ÂM NHẠC TRONG CUỘC SỐNG (THAY L
ỜI MỞ ĐẦU)
Âm nhạc giữ vai trò quan trọng trong cuộc sống chúng ta.Theo các nhà khảo cổ học, âm nhạc ra đời cách đây hơn 55 nghìnnăm.Nhữngnghiêncứuâmnhạcchobiếtnguồngốccủa nó xuất phát một cách tự nhiên từ thiên nhiên mà phần tinh hoa tốt đẹp nhất thuộc về Con người. Giai điệu ngọt ngào và ngân nga của chim sơn ca, chim trời và chim cúc cu là bài hát củathiênnhiên.Âmthanhcủakhôngkhí,sôngngòi,tiếngsấm và sóng biển cũng là những bài ca thiên nhiên. Hiện nay,cuộc cáchmạnglớnvềcôngnghệđãcócáchmôphỏngbấtcứnguồn âmnàođếnmứcchúngtakhôngthểphânbiệtđượcbằngcảm quanđâulàâmđiệuthiênnhiên,đâulàâmthanhnhântạo… Âm nhạc được biết đến là ngôn ngữ chung của nhân loại. Nócókhảnăngmanglạisựtíchcựcvàgiảitrítrongcuộcsống con người. Mọi người đều yêu thích âm nhạc bởi vì nó có sức mạnhthayđổitâmtrạngvàmanglạicảmgiácnhẹnhõmtrong cuộcsốnghàngngày.Chúngtacóthểnhậnđượctấtcảcâutrả lờichonhữngcâuhỏichưađượcgiảiđápcủamìnhthôngqua âmnhạc.Nólàngườibạntrungthànhvàyêumếncủata,không baogiờđểtacôđơntrongnhữngthờiđiểmkhókhăncủacuộc sống. Âm nhạc còn giúp ta thể hiện bản thân. Nó có những tác động khác nhau đến cuộc sống hàng ngày của ta. Đó là sức mạnh kết nối mọi người với nhau theo nhiều cách khác nhau trongmộtsốtrườnghợp.Nócóthểlànguồnthôngtinliênlạc
hiệuquả.Cónhữngcảmxúcchúngtakhôngthểdiễnđạtđược, nhưngnhờâmnhạcvớitínhđặcthùcủanó,sẽgiúptadễdàng truyền tảithông điệp của mình đến mọingười bằng âm thanh quasángtáccakhúc Âmnhạclàloạihìnhnghệthuậtđòihỏikỹnăngsángtạovà trítưởngtượngtươngtựnhưcácloạihìnhnghệthuậtkhác.Nó có thể mang lại cảm giác nhẹ nhõm và giảm bớt áp lực trong cuộc sống , là lối thoát làm dịu tâm trí ta. Bình ổn tâm trí làm tăngtựtin,khiếntatrởthành con ngườihoạtđông.Đâyđược xemnhưmộtliệuphápchữalànhcácvấnđềnhânsinh.Mộtsố bácsĩdùngliệuphápâmnhạcđểđiềutrịcácvấnđềtâmthân nhưsasúttrítuệ,trầmcảm,loâu,chấnthương…
Kếtluận,âmnhạccóthểlàmthayđổicảmxúcvàtìnhcảm. Nólàmgiảmcăngthẳng,đauđớn,mấttậptrungvàmanglạisự tích cực và bình tĩnh trong cuộc sống. Nó có khả năng mang mọingườiđếnvớinhautheonhữngcáchkhácnhau… Bàiviếttrênđâygiớithiệuvaitròquantrọngcủaâmnhạc trongcuộcsốngthaylờimởđầuchotậpsáchghilạinhữngkỷ niệmvềđủmọimặttrongsuốtđờimìnhdonhữngbàihátgợi lại các hình ảnh trong quá khứ. Giữa hàng ngàn ca khúc của hàngtrămtácgiảnhạcsĩsángtác,tachỉthưởngthứcđượcmột sốrấtíttrongđó,nhưngcácgiaiđiệutừnhữngbàihátđótừng làmxaoxuyếnhồnta,nghelạisẽgiúptanhớđếnngàyxưaấy tađãởđâu,đãgặpai,đãnóigì…Nóđãđánhthứcquákhứ.Tập sáchnầyghilạinhữngbàihátnhưvậyđốivớingườiviết…
L
I
ĐỌC
Trướ
v
m
t nhạc sĩ nào, người viết phải có tối thi
u
hi
u bi
t v
nghiên cứu phê bình âm nhạc. Tôi muốnđềcậpvấnđềnầyđểkhôngphảimangtiếngmúarìuqua mắtthợ.Mìnhcóthểviếtgìvàkhôngnênviếtgìtrongtậpsách Những Bài Ca Đánh Thức Quá Khứ. Qua tìm hiểu thực tế hiện nay,nếulànhàphêbìnhâmnhạc,bạnphảiviếtvềcácbuổibiểu diễnâmnhạctrựctiếp,cungcấpchokhángiảtintức,đánhgiá vàtínhnăngvềcácnhạcsĩ,côngviệccủahọvàamhiểungành côngnghiệpâmnhạc.Côngviệcđòihỏinhiềukiếnthứcvềlịch sửâmnhạcvàcácxuhướnghiệntại.Cácnhàphêbìnhâmnhạc có thể làm việc trong nhiều lãnh vực : in ấn, phát sóng, trực tuyến hoặc môi trường học thuật - hoặc với tư cách là người làmnghềtựdo,nghĩalàbạnphảitựtìmkiếmcôngviệcvàthậm chílàmnhiềudựáncùngmộtlúc. Những đánhgiá phê bình về các nhạc sĩ sáng tác tânnhạc trong tập sáchnầy,hầuhết chúngtôi đềutrích dẫnýkiếncủa nhạcsĩPhạmDuytrongbộHồiKýđồsộcủaông.Ôngđãviếtbộ hồikýnầyhayđếnnổinhàthơNguyênSagọiônglàđạilựcsĩ. Là ngườithích ca hát,tôi đã đọc đi đọc lại những trang hồi ký ông viết về các nhạc sĩ sáng tác tân nhạc.Ngòi bút nghệ sĩ của ông chứng tỏ một nhâncách đáng kính : vô tư,công bằng, xác đáng.Khôngaicóthểbắtbẻnhữnggìôngphântích,nhậnxét… Haibộsáchcủaông(HồiKýPhạmDuyvàNgànLờiCa)làcác tàiliệuquýrấtđángđượclưugiữ.
bình ghi nhận năm 2018 là $43.490/năm (dành cho phóng viên,vànhàphântíchtintứctruyềnhình). Nếu bạn đã sẵn sàng, cần thực hiện các bước sau đây để theođuổiướcmơtrởthànhnhàphêbìnhâmnhạc:
(1) Học lấy văn bằng Theo Đại học Bắc Carolina tại Pembroke vào năm 2015, hơn hai phần ba các nhà phê bình âm nhạc ở Hoa Kỳ là sinh viênchuyênngànhâmnhạcởcáctrườngđạihọc.Thamgiacác khóahọcvềlịchsử,lýthuyếtvàbiểudiễnâmnhạccóthểphát triểnmộtnềntảngkiếnthứcvữngchắc.Vìcácnhàphêbìnhâm nhạcphảicókỹnăngviếtvàkiếnthứcâmnhạcvữngchắc,các môn học về cách viết độc đáo hoặc các lớp tiếng Anh khác có thể giúp phát triển kiến thức về cấu trúc, văn phong và ngữ pháp.Mộtsốtrườngđạihọccócáclớphọchoặcchươngtrình đặc biệt được thiết lập để khuyến khích sự phát triển của các nhàphêbìnhâmnhạctrẻ. Sinh viên bắt đầu viết ngay lúc đang học đại học.Các sinh viên có tham vọng, nên bắt đầu phát triển một danh mục các bàiphêbìnhvàbìnhluậnâmnhạc.Họcầntíchlũykinhnghiệm bằng cách nắm bắt cơ hội viết cho các tờ báo, tạp chí địa phương,truycậptruyềnhình,báođạihọchoặchướngdẫncủa thànhphố.
(2) Tìm việc -Cónhiềutạpchívàbáoinđịaphươngđăngtácphẩmcủa cácnhàphêbìnhâmnhạc.Càngngày,cáctạpchítrựctuyếnvà báochí,trangwebvàblogcũngtạocơhộichocácnhàphêbình âmnhạctựdo.Kỷluậttựgiácvàkhảnănglàmviệcdướiáplực là nhữngthuộc tínhquantrọngđốivớicác nhà văntựdo.Các
bài báo, chẳng hạn như đánh giá về âm nhạc hoặc buổi hòa nhạcvàcáccuộcphỏngvấnnghệsĩ,phảiđượchìnhthànhtheo phong cách một ấn phẩm hoàn hảo.Một số nhà phê bình âm nhạctựdođãchođănglạitrênbloghoặctrangwebcủariêng họ. -
Tham gia Hiệp hội phê bình âm nhạc Bắc Mỹ (MCANA: MusicCriticsAssociationofNorthAmerica):Cácnhàphêbình âm nhạc chuyên về nhạc cổ điển có thể cân nhắc trở thành thành viên của hiệp hội này. Hiệp hội cung cấp tin tức về thế giới âm nhạc cổ điển và tạo điều kiện kết nối giữa các chuyên giaâmnhạc.MCANAcũngcungcấpcáchộithảogiáodụcđược thiết kế để giúp các nhà phê bình hiểu biết hơn và tăng chất lượngphêbìnhâmnhạcởHoaKỳ. (3)CódựtínhlấybằngThạcsĩ(Master’sDegree) Đại học Bắc Carolina tại Pembroke cũng báo cáo rằng gần mộtnửasốnhàphêbìnhvềnhạccổđiểncóbằngthạcsĩvềâm nhạc.Sinhviêntrongcácchươngtrìnhcấpbằngthạcsĩcóthể học các môn học bổ sung trong các lĩnh vực như lịch sử âm nhạc,lýthuyếtâmnhạc,dântộchọc,quảnlýthưviệnâmnhạc, biểudiễnvàsángtác.Chuyênmônnângcaotronglĩnhvựcâm nhạccóthểnângcaouytíncủanhàphêbìnhvàcảithiệntriển vọngnghềnghiệpcủahọ. (4) Tạomộtdanhmụcđầutư&mạnglưới Cách chắc chắn nhất để thăng tiến trong sự nghiệp phê bìnhâmnhạclàviết,viếtvàviết.Cácbiêntậpviênvàấ
tư để giới thiệu cho các khách hàng tiềm năng. Ngoài ra, tạo một trang web hoặc blog cá nhân giới thiệu công việc của bạn để tăng cường khả năng hiển thị của bạn và tăng cơ hội việc làm.Thamdựcáchộinghịvàhộithảotrongngànhđểthiếtlập mốiliênhệvớicácbiêntậpviênvàđạilý. Hãy nhớ rằng, bạn sẽ cần ít nhất bằng cử nhân về chuyên ngành liên quan đến âm nhạc hoặc kinhnghiệm viết báo. Nhớ kỷ, viết báo là công việc bắt đầu sự nghiệp của một nhà phê bìnhâmnhạc…
PTU (Nov 19/2020)
ÂM NHẠC VIỆT NAM VÀ RIÊNG Ở HUẾ GIAI ĐOẠN 1930-1975 B
ửuÝ
Nói đến âm nhạc của vùng đất Huế, tôi muốn đặt nó vào phạmvicảnước,màtrongđóHuếcónhữngđónggópriêng.
TÂNNHẠCVNMANHNHA TỪNHỮNGNĂM1930.
Nhữngnhạchứngđầutiên,nơinàynơikiatrênđấtnước,phát sinhtừnhạcnướcngoài,từcácmáyhátđĩahátdunhập,từcác độikènđồngcủaquânđộiviễnchinh. ThếhệôngthânsinhcủatôikhôngbiếtbàiháttiếngViệt.Bản thântôi,khicònnhỏ,đượcnghe ônghátnhiềubàitiếngPháp: J’aideuxamours,LaMadelon,Serenata…Casĩcủatacũngmột thờitrìnhdiễnnhữngbàiháttiếngPháp.Đólàtrườnghợpcủa TrầnVănTrạch,CaoThái,LêMộngHoàng. Ở Huế có một địa điểm chuyên trình tấu những bài hát nước ngoài. Đó là “Nhà Kèn” nằm ở công viên trước Tòa Khâm sứ, naylàĐạihọcSưPhạm.Nóởrấtgầnnhàtôivàtôiđượcdắttới đâyhàngtuầnkhitôicònrấtnhỏ. Một trong những bài ca đầu tiên của nước ta là bài “Kìa núi vàngbểbạc”củaBửuBácđượcdùnglàmquốccađầutiên.Tuy nhiên,bàinàykhôngđượcdưluậnxemlàtânnhạc,vìnótheo
điệu “Đăng đàn cung” của nhạc phủ : “Kìa núi vàng bể bạc / Sách trên trời định phần/… ” Bửu Bác còn là tác giả của bài: “Mừng Phật đản” cũng theo điệu “Đăng đàn cung”: “Trông vòi vọitòasen/Cùnghươngsắc/Tỏangáthuyhoàng/…” Những nhạc sĩ phần lớn mưu sinh bằng cách mở lớp tại nhà dạy đàn và dạy hát. Họ thường dạy tây ban cầm, hạ uy cầm, mandoline, banjo. Như Đoàn Chuẩn học tây ban cầm với Nguyễn Thiện Tơ nhưng học hạ uy cầm với William Chấn. La Hối,ởHộiAn,dạyđànvàlậphộiyêuâmnhạc,hướngdẫncho các nhạc sĩ Dương Minh Ninh, Lê Trọng Nguyễn, Lan Đài. Ở Huế,VănGiảngvàƯngLangcũngdạyđàn.DươngThiệuTước, sau thời gian ở Huế, vào Sài gòn mở lớp dạy tây ban cầm cổ điểnđầunhữngnăm1960. Âm nhạchiệnđạicủaViệtNamđầutiênđượcgọitênlà“nhạc cảicách”,mộtthờigiansauđượcđổitênthành“tânnhạc”.Tân nhạc ra đời vào những năm cuối của 1930. THEO PHẠM DUY, NGƯỜI ĐI ĐẦU CỦA TÂN NHẠC VIỆ
ckèmtheonhữnggiọnghát. Những nhóm ở miền bắc như nhóm Đồng Vọng, trong đó nổi bậcnhấtlàHoàngQuý;nhómMyosotiscủaThẩmOánh;nhóm MangHưngquytụnhữngcầmthủhạuycầmđầutiêncủaViệt Nammàđasố là ngườiViệt gốcHoa. ĐoànHồng Thudo Châu
Hoagiữanhữngnăm40tại Huế.Nhàxuấtbảnnàychorađờinhữngbảnnhạcrờitrênbốn trang giấy cứng và khởi đầu bằng những bài hát được ưa chuộng. Đó là nhà xuất bản duy nhất trong cả nước gánh lãnh nhiệmvụnày,mộtthờigiansaumởthêmcácchinhánhởmiền Nam rồi mở rộng đến Campuchia. Từ nay những người yêu nhạc không còn hát chuyền miệng cho nhau hoặc không cần chépnhạclêngiấychuyềntaychonhaunữa. Sự kiện này góp phần phát triển âm nhạc VN rất mạnh theo nhiềuhướng,phụhọavàotràolưuđanglên,phụcvụnhiềulớp đối tượng khác nhau, khơi nguồn cảm hứng phong phú thêm chocácnhạcsĩ. Nhạc “hướngđạo sinh”, vốnkhởipháttừ 1940, ra đờiđểgiúp phong trào thanh thiếu niên trong những hoạt động vui chơi lànhmạnh.MộtbàihátTâyphươngrấtthịnhhànhthờibấygiờ làbài“Clémentine”.Bàiấyđượcchuyểnsanglờiviệt:“Mộtcây tiêu điều | Hai cây tiêu điều...”. Linh mục Nguyễn VănThích, ở Huế, cũng đặt ra lời Việt riêng: “Vui ca lên nào anh em ơi…” NhạcsĩVănCaocũngcóđónggópvàodòngnhạcnày,nhưbài “Giónúi”,1942,haybài“Anhemkhácầmtay”. Nhạc thiếu nhi vang dội ở Huế trong những năm 1950, từ học đườngrađếncácsinhhoạtcủathanhthiếuniênvàởĐàiPhát
thanh.Đếnnaylớpnhữngngườilớntuổivẫnthuộcmộtsốbài củalinhmụcNguyễnVănThích,NgôGanh,LêCaoPhan. Nhữngcasĩnổitiếngtrongthờikỳ1950kháđôngđảo.Họhát với tư thế là những giọng ca độc lập nhưng mỗi người có nét độc đáo riêng, hoặc ho gia nhập vào các ban nhạc có chương trìnhhàngtuầnởĐàiPhátthanh. TrầnVănTrạch,ởtrongNam,làmộtgiọngcađộcnhấtvônhị, đượcdưluậnphongtặnglàmột“quáikiệt”,háttiếngpháprất hay, xứng danh với danh hiệu “chanteur de charme” (giọng ca mê hồn), và nhất là rất độc đáo trong những màn tấu hài của ông. Huế cũng sản xuất nhiều giọng ca vô cùng đặc sắc: Tôn Thất Niệmvớigiọngcatrầm,sangtrọngvàchỉhátmộtsốítbàimà mìnhyêuthíchcủaVănCao,DươngThiệuTước,AnhViệt,Lâm Tuyền, Nguyễn Văn Khánh. Bên cạnh đó còn có giọng ca của Hoàng Vĩnh Lộc, với giọng ca cực thấp, thường chỉ đi đôi với tiếng đàn contrebasse. Ngoài ra còn có Lê Mộng Hoàng (anh của Lê Mộng Nguyên) của nhạc viện Paris với giọng ca rùng rùng dũng mãnh. Phía nữ thì có Hà Thanh, giọng hát luôn trẻ trung, lấp láy, cho đến tận ngày hôm nay đã ngoài 70 tuổi. Ngoàira thếhệ những người lớn tuổi ở Huế cũng không quên đượcnhữngđôisongcanổitiếngthườngtrìnhdiễnvớinhau: đó là Ngọc Cẩm và Nguyễn Hữu Thiết nổi tiếng qua những ca khúc dân dã, Minh Trang và Tôn Thất Niệm, Mộc Lan và Châu Kỳ(ChâuKỳđượcmệnhdanhlà“TinoRossi”VN,mất2008). Từ những năm 1950, thành hình nhiều ban hát và ban hợp ca nổitiếng.BanhợpcaThăngLonggồm4anhemthànhhìnhtừ 1951 tại Saigon, gồm có Hoài Trung Phạm Đình Viêm (mất
2002), Hoài Bắc Phạm Đình Chương (mất 1991), Thái Hằng, TháiThanh,vềsaucóthêmKhánhNgọc.Đâylàbanhợpcanổi tiếngnhấtcảnước. Có chươngtrìnhhát vềkhuya đượcthínhgiả rất ưa chuộng là chương trình Dạ Lan hàng tuần của Đài phát thanh Quân đội SàiGòncuốithậpniên50doMaiTrungTĩnh(tênthậtNguyễn Thiệu Hùng, mất 2002), và quy tụ những ca sĩ có nét độc đáo riêng, như Thanh Thúy, Mộc Lan, Lệ Thanh, Châu Hà, Mai Hương,HàThanh. Bên cạnh đó, có ban Tiếng Tơ Đồng do “vua Tango” Hoàng Trọng(mất1998)đảmnhiệmvớisựhợptáccủaMộcLan,Thái Thanh,KimTước,ChâuHà,HàThanh,MaiHương,HoàngOanh, ThanhLan,AnhNgọc,NhậtBằng,NhậtTrường. Chươngtrình“Nhạcyêucầu”đượcphátthanhđềuđặntừHuế vào Saigon và được sinh viên học sinh ưa thích, xem đó là thú vuitinhthầnvàlàcầunốitìnhcảmvớinhau. Âmnhạcđãnảysinhnhiềuâmsắckhácnhauđểphụcvụđông đảoquầnchúng. Nhạc hài hước được Trần Văn Trạch khơi nguồn với thể tài mớilạnhư“Chiếcđồnghồcủatôi”,“Chuyếnxelửamùngnăm”. SauđócóVũHuyến,ĐứcQuỳnhvàbanAVTvớiAnhLinh,Vân Sơn, Tuấn Đăng, sau đó được tăng cường bằng Hoàng Hải, Lữ Liên. Riêng ban AVT là một nhóm hợp ca hài hước vừa vui nhộn, vừa hợp ca có trình độ, vừa đưa loại hình “kể chuyện” vàobàihát. Cónhữngbàihátđượcchọntrìnhdiễncùngnhữngbàithơ,tạo thànhloạinhạcđượcgọitênlà“nhạcgiaoduyên”màngàynay tathấygầnnhưmấthẳn.Đâylàmộtđiềuđángtiếc,bởilẽngâm
thơ là một đặc sản Việt Nam mà ta không bắt gặp ở đất nước khác. Những năm 50, về đêm, riêng ở Saigon, rộ lên phong trào mở phòng trà ca nhạc (nổi tiếng nhất là phòng trà Anh Vũ và Văn Cảnh)tạothànhnhữngtụđiểmnhàntảnsaumộtngàylàmviệc mệtnhọc,đồngthờigiúpcasĩtăngthêmthunhập. Ca sĩ còn có thể hợp tác với các rạp chiếu phim để thực hiện phần“phụdiễncanhạc”trướcgiờchiếuphim.CókhiHuếtiếp đón ca sĩ từ nước ngoài trở về, như Cao Thái, và cũng có khi được thưởng thức tài nghệ của ca sĩ ngoại quốc, như có lần đoàn tứ ca lừng lẫy của Mỹ là The Platters trình diễn ở Rạp chiếubóngGiaHội. Ngoài ra, thỉnh thoảng, một lần trong năm, Huế tổ chức Đại NhạcHội.Đâylàmộtchươngtrìnhduhítạplụcbaogồmđủbộ môn: ca nhạc, vũ, kịch, kể chuyện, ngâm thơ, xiếc… do một đoàn hát tổng lực lưu diễn từ Nam ra Trung, thường tổ chức trong phạm vi một cái rạp dã chiến dựng lên trong ba ngày ở ThươngBạcđểphụcvụtiêukhiểnchomọilứatuổi. Vềcácđiệunhạc,cũngnhưkhungkhổcủabàinhạc,thiếttưởng Việt Nam đã
Loại nhạc trường ca, tuy số lượng không nhiều, vẫn có những đại diện xứng đáng, như “Trường ca sông Lô” của Văn Cao là trườngcađầutiêncủaVN.Tiếptheolà“Hònvọngphu”củaLê Thương (mất năm 1996). Sau đó là “Hội Trùng Dương” của Phạm Đình Chương. Đầu những năm 60 là “Trường ca Dã Tràng”củaTrịnhCôngSơn.Loạinhạcgiaohưởng,cólẽkhutrú ở nhạc viện nhiều hơn, ít được phổ biến. Nhưng ta cũng biết đến hai bài nhạc giao hưởng “Nông thôn đổi mới” và “Hoàng hôntrênxómnhỏ”củaTôVũ. Nhữngnăm50làthờikỳsángtácsungmãncủanhữngnhạcsĩ nhưPhạmDuy,DươngThiệuTước,PhạmĐìnhChương.Riêng PhạmDuylàmđủcácthểloại,kểcảthểloạithểnghiệm,vàcó biệttàiphổthơvàchuyểnngữnhiềubàihátngoạiquốckhócó aisánhkịp.
trườngcađầutiêncủaVN.Tiếptheolà“Hònvọngphu”củaLê Thương (mất năm 1996). Sau đó là “Hội Trùng Dương” của Phạm Đình Chương. Đầu những năm 60 là “Trường ca Dã Tràng”củaTrịnhCôngSơn. Những năm 60 bùng phát những bài ca tranh đấu, phản chiến kéodàichođếnsuốtthậpniên.Đó cũnglànhữngnămcủatình cacủaTrịnhCôngSơn,TừCôngPhụng,LêUyênPhương.Riêng TrịnhCôngSơnđisâuvàocảhaidòngnhạcphảnchiếnvàtình cavàđềuđãlưulạichođờinhiềubàicabấttử. MộtcáinhìnhồicốvềâmnhạcVNtrongbuổiđầutiênvàtrong suốtnửathếkỷquabộclộramộtsốđiều: - Trước hết cái biểu nhất lãm này đã bỏ sót nhiều điều, nhiều sự kiện, nhiều tên tuổi… mà những bài nghiên cứu sau này sẽ bổsung.
-Nókhôngkhỏimangtínhchủquancủangườiviếttrongviệc chọn cái này hơn cái kia, trong việc nhấn mạnh hay ngược lại nóiphớtquasựviệcnàyđếntácgiảkhác. Đến đây, tôi mong muốn đưa ra một số nhận định, hay là một sốưutưcủabảnthânđốivớiâmnhạcVNhômnay.Đâylàmột điều,trướchết,đirakhỏiphạmvibàinàynhưngnóvẫnlàmột cái nhìn về tương lai, điều này khó làm, khó đạt được sự biểu đồngtìnhnhưngtôinghĩđâylàmộtđiềucầnnóiđithìmớitạo được nhiều điều cần nói lại. Và, trước khi đưa ra những suy nghĩ của mình, tôi cũng xin lướt qua, trong một vài nét, âm nhạcTâyphươngtrongnhữngnéttântiếnhiệnđạicủanóvốn đãtìmđườngvàoViệtNamnhưthếnàovàởchừngmứcnào. Nhữngđiệunhạc mớicủaphương Tâyphầnlớnxuất hiệnsau 1975.
1970.
B
nh
reggae,nh
c Phi, ch
điệu
pchõi,xu
u ảnh hưở
blues,cũngtrongnhữngnăm1975.Sauđó,khoảng
chuy
n, v
a thoi vừa giật,
đen
i l
i ng
t,gi
trở đi trở lạitheonềnnhạcnhịpmạnh. TừnhữngnhạcmớicủaTâyphươngấy,tatrởvềvớiâmnhạc Việt Nam và đơn cử một trường hợp. Trong trên 300 ca khúc của Trịnh Công Sơn, có độc nhất một bàihát riêng biệt viết ra năm1972vàviếttheomộtâmđiệukháthờithượng:đólàbài “Hãykhócđiem”viếttheođiệunhạcsoul,mộtđiệunhạcngắt nhịpgãykhúc,hợpvớitiếngkhóc,tiếngnấcnghẹn.TCSchỉviết một bài này thôi, như thể một sự bắt nhịp với thời đại nhưng rốt cuộc đây là một ca khúc ít được biết đến hơn cả. Điều này cũngđánglàmchochúngtaphảisuynghĩ. MộtsốkháđôngngườiViệtNamthíchnhạcngoạiquốc.Cáisở thích này, xét cho kỹ, do nhạc ấy chất lượng cao thì ít, và do tínhkháclạthìnhiềuvàthểhiệnởphongcáchbiểudiễncủaca sĩ, sự phối trí ngoại cảnh, sự phối khí giữa các nhạc cụ và kỹ thuật máy móc. Cũng có khi, thường ít hơn, nhờ giai điệu của bàihátnhưngrấtítkhinhờlờihát. Ca từ, ở nhạc ngoại quốc, hầu như không đáng kể, có khi xem như không có, vì rất nhiều khi nó lè tè, tèm nhèm, tẹp nhẹp… với rất nhiều “love me”, “I kiss you”, “kiss me”… nghe sốt ruột lắm. Ca sĩ, ngoài nghệ thuật biểu diễn bài hát, còn được chú ý ở vẻ đẹp của khuôn mặt và nhất là ở nét diễn tả trên mặt. Người
nghenhìnởcasĩđặcbiệtlàđôimắt,môimiệngrăngvàluôncả cách há miệng. Ít ai chú ý đến “lưỡi”, ngoại trừ trường hợp thỉnh thoảng lưỡi thè ra khi phát âm “th-” trong bài hát tiếng Anh. Ngoài ra đôi tay không nên cử động máy móc, ước lệ mà cần nên tự nhiên như thể đó là sự nối dài, chắp cánh của tình cảm. Người hát hay không chỉ truyền đạt từng lời ca, mà còn hát được từng chữ tròn trịa đầy vẻ nâng niu. Thiếu những yếu tố này, người hát sẽ chỉ đang còn ở mức xướng âm (solfier) chứ chưađúnglàdiễnca. Huếhiệnnaycónhiềutàinăngvềâmnhạcnhưnghìnhnhưhọ muốn hoạt động độc lập. Họ thầm lặng sản xuất từng đĩa bài hát và tiếng vang chưa xa. Cảm hứng thường bất chợt, chưa đượctíchtụvàthiếumạchnguồnnuôidưỡng.
Tháng 12.2011 có một hoạt động văn hóa về ca nhạc của ASEAN nhóm họp tại Bali. Ban tổ chức chọn một bài hát cho mỗi quốc gia sau đó chính ban tổ chức soạn hợp xướng. Bài đượcchọnlàmmàucờsắcáocủaVNlàbài“NgườicongáiViệt Namdavàng”củaTrịnhCôngSơn. Giữa bao nhiêu giá trị về tư tưởng, về văn hóa, về nghệ thuật, ngày nay có một giá trị được nhắc đi nhắc lại thường xuyên khôngriênggìởViệtNam,màluôncảtrênthếgiới,đólàgiátrị nhân văn. Và giá trị nhân văn được hô hào, đề cao, trong mọi lãnhvực,từgiáodục,vănhóa,dulịchchođếnsángtácvănhọc nghệthuật. Nhưng suy cho cùng, nhân văn phát nguyên từ Châu Âu ở thế kỷXV,khởiđitừsựkhuyếnkhíchtầmnguyênvăntựcổsửđể nhận ra gốc rễ của chân lý đi dần lên sự phục hồi bản sắc của con người rồi từ đó lấy con người làm trung tâm mọi ý nghĩa trong đời sống để rồi giá trị của nhân văn càng rộng lớn mãi thêmtheobướctiếncủathờigian. Con người, nói chung, dễ dàng chấp nhận trào lưu ấy vì cảm thấynóthuậndòngvớitiếnbộ,làmchoconngườidễsốngvới xãhộivàmôitrường. Tuy nhiên, trên con đường tiến lên đó, vẫn có những thời kỳ conngườixaolãng,tánlạcvàonhiềugiátrịđưađẩyconngười đichệchhoặcđixacứucánhcủamìnhkhiếnnólỡbướcvàlấy sựlạcđườnglàmconđườngcủamình. Dođó,hễkhinàonóiđếnnhânvănthìngườitamườngtượng đólàmộtsựlặplạimộtđiềuđãtừngnghe,nhưngchínhsựlặp lạiđócòncógiatrịcủamộtlờinhắcnhởhoặccảnhbáo.
Trong âm nhạc cũng vậy, thiết tưởng nói đến nhân văn không phảilàmộtlờinóithừa,khimàđấtnướcđãkinhquahiểmhọa chiếntranhvẫnhiệnđangđốiđầuvớinhữnghiểmhọamớilàm nảysinhnhiềutainạnvàtệnạn. Nhânvănlàmộttrongnhữngkhuynhhướngtưtưởnghiếmhoi không mang tính lịch sử cố định, nó có điểm xuất phát nhưng không cóđiểm đến,nó luônvậnhành,chuyểnđộngvà dãnnở nội hàm của nó. Có những nội dung nhân văn ngày hôm nay không có mặt trong nhân văn ngày hôm qua. Và nếu chúng ta cùngýthứcrằngâmnhạclàmộtvec-tơnhânvăntácđộngtrực tiếp, sâu rộng, chuyển hóa vô cùng lợi hại thì tôi tin rằng âm nhạcVNsẽcónhữngđónggópquantrọngtrongtươnglai. Tháng3.2012
NHẠC SĨ LÊ THƯƠNG (1914-1996)
” Trong số những bạn đồng nghiệp, tôi yêu nhất nhạc sĩ Lê Thương…Tôi cũng cho rằng trong làng tân nhạc, Lê Thương là người trí thức nhất. Mỗi bài nhạc,mỗi giai đoạn nhạc của anh đều chứa đựng thông điệp…” (Hồi Ký Phạm Duy)
TI
S
Thương tên thật là Ngô Đình Hộ, sinh ngày 8 tháng 1 năm 1914, tại phố Hàm Long, Hà Nội, trong một
Phòng.LêThươngcùngHoàngQuý,HoàngPhú(tứcnhạcsĩTô Vũ), Phạm Ngữ, Canh Thântụ họp thànhmột nhóm ca nhạc sĩ trẻ để bắt đầu sáng tác và hát phụ diễn cho những buổi diễn kịchnóicủanhómkịchThếLữtạiHảiPhòng,haytheobankịch đi hát tại Hà Nội, Vĩnh Yên. Họ cũng là những hướng đạo sinh vàhaytổchứcđicắmtrạihayđiháttạicáctỉnhlâncậnbằngxe đạp. Năm 1941, Lê Thương vào miền Nam. Ban đầu ông ở An Hóa, tỉnhBếnTre,sauđóLêThươngchuyểnvềsốngtạiSàiGòn.Tuy là một nhạc sĩ tài danh, nhưng nghề chính của ông là dạy học. ÔngtừnglàgiáosưSửĐịa,cómộtthờigiangiảngdạytạimột số trường trung học tư ở Sài Gòn. Ông cũng từng là giáo sư PhápngữtạitrườngtrunghọcPétrus-Kývàothậpniên60.Lê Thương cũng từng làm công chức ở Trung tâm Học liệu, bộ QuốcgiaGiáodụcvàlàgiảngviênTrườngQuốcgiaÂmnhạcvà KịchnghệthờiViệtNamCộnghòa. ÂM NHẠC Lê Thương là một trong những nhạc sĩ Việt Nam tiên phong viếttânnhạcvớibàiBảnđànxuân.NgoàiBảnđànxuân,trong thời kỳ ở miền Bắc, Lê Thương còn sáng tác những tác phẩ
Lê Thương là nhạc sĩ tiên phong của nhiều thể loại âm nhạc. Thời kỳ kháng chiến, ông có soạn một ca khúc rất nổi tiếng LòngmẹViệtNamhayBàTưbánhàngnóivềmộtbàmẹthành phốcócácconthamgiakhángchiến.Vàbàihátđólàmộttrong những lý do Lê Thương bị Pháp bắt giam vào khám Catinat cùngPhạmDuyvàTrầnVănTrạchnăm1951. LêThươngthuộcnhữngngườiđầutiênviếttruyệncavàđãđể lại những bản truyện ca hay nhất như Nàng Hà Tiên, Lịch sử loài người, Hoa thủy tiên... Đặc biệt hơn cả là bộ ba Hòn vọng phu, được xem như một trong những tác phẩm nổi tiếng của tân nhạc Việt Nam. Văn Cao cũng từng thừa nhận ảnh hưởng bởiLêThươngvớiphongcáchâmnhạcbắtnguồntừâmnhạc cổtruyềnViệtNam. Lê Thương cũng là nhạc sĩ Việt Nam đầu tiên viết nhạc hài hướcvớinhữngbảnHoàbình48(phêphánsựmỵdânđộilốt hoàbình),LàngbáoSàiGòn(đảkíchbáogiớibồibút,bấttàivà hamtiền),Đốthaykhôngđốt(châmbiếmmáuHoạnThư),Liên HiệpQuốc...NhữngbảnnàyđượcnghệsĩTrầnVănTrạchtrình diễn nhiều lần vào thập niên 1940. Lê Thương cònđặt lời cho những bản nhạc ngoại quốc ngắn như Nhớ Lào (nhạc Lào), Bông hoa dại tức Ô Đuồng Chăm Pá (nhạc Lào), Lòng trẻ trai (nhạc Hoa Kỳ), Hoa anh đào tức Sakura (cổ nhạc Nhật Bản), MànBrúcđánhgiặc(dâncaPháp)... Mộtthờigian,LêThươngcócùngnhạcsĩLêCaoPhanphụ tráchbannhạcMăngNonchotrẻem,phátthanhcáctruyệncổ tích,khúcdânca,bàicanhiđồng.VàcùngNguyễnXuânKhoát, Lê Thương được xem như những nhạc sĩ mở đầu của dòng nhạcdànhchothiếunhivớinhữngbảnTuổithơ,Côbánbánh,
Con mèo trèo cây cau, Thằng bé tí non, Ông Nhang bà Nhang, TruyềnkỳViệtsử,Họcsinhhànhkhúc...Nổitiếnghơncảlàbài Thằng Cuội thường được trẻ em hát trong mỗi dịp tết Trung Thu,mặcdùnhiềungườikhôngbiếtđólàmộtcakhúccủanhạc sĩLêThương: Ngoàiâmnhạc, LêThươngcòngia nhậpvào ban kịch của Thế Lữvàonhữngnămthậpniên1930,vàbankịchSầmGiangcủa TrầnVănTrạchkhiôngsốngởSàiGòn.LêThươngđãsángtác ca khúc cho nhiều kịch bản, và viết nhạc phim cho hãng phim MỹVân. LêThương lập giađìnhcùng mộtphụ nữ họcở Phápvềvà họ cóchínngườicon.Ôngcũng có haingườitình,ngườitìnhđầu làmộtcôhátảđàonổitiếngởHàNội.Ngườithứhailàmộtvũ nữtạiChợVườnChuốiSàiGòn. Sau 1975, ông không tham gia hoạt động văn nghệ. Vào thậpniên1990,ôngbịmấttrínhớvàquađờingày17tháng9 năm1996tạiSaiGon.
SÁNG TÁC
Bảnđànxuân Bônghoarừng Côbánbánh Concócleovõng Conmèotrèocâycau Conmuỗi Đànbaotuổirồi Đàntìnhxưa Đốthaykhôngđốt
Hoathủytiên
Họcsinhhànhkhúc
Hònvọngphu1
Hònvọngphu2
Hònvọngphu3
LàngbáoSàiGòn
Lịchsửloàingười1-2
Lờikỹnữ
Lờivũnữ
LòngmẹViệtNam Mộtngàyxanh NàngHàTiên
Ngườichơiđộchuyền
NhớLào
Nhớthàyxưa ÔngNhangbàNhang
ÔngNỉnh,ôngNang
Tâmsựcanhân
Thằngbétínon
ThằngCuội
ThutrênđảoKinhChâu
Tiếngđànđêmkhuya
Tiếngthu
Tiếngthùydương
TrênsôngDươngTử
TruyềnkỳViệtsử
Tuổithơ
Xuânyêuđương
LÊ THƯƠNG & HỌC SINH HÀNH KHÚC (PTU)
**
CakhúcHọcSinhHànhKhúccủaLêThươngđượcđưavào các trường học Miền Nam trước 75 làm biểu tượng cho học sinh.Sángthứhaimỗiđầutuần,họcsinh chàocờvàhátHọc Sinh Hành Khúc. Ca khúc nầy còn dùng làm nhạc hiệu cho chương trình Phát Thanh Học Đường trên làn sóng Đài Phát ThanhSaiGontrước1975… TheonhạcsĩLêThương,HọcSinhHànhKhúcrađờitrong bối cảnh của cao trào học sinh tranh đấu đòi tự do đầu năm 1950. Thời đó dân Việt ta chỉ biết kháng chiến chống Pháp không biết gì về Cọng sản. Xin trích dẫn một số chi tiết trong Wikipedia:
“Cái chết của học sinh Trầnvăn Ơn đã gây tiếng vang lớn, có tác động rộng khắp trong phong trào đấu tranh của dân chúng Sài Gòn sau đó. Trần Văn Ơn là học sinh trường Pétrus KýđãbịchínhquyềnPhápnổsúngbắnchếttrongphongtrào biểu tình của học sinh sinh viên Sài Gòn đầu năm 1950. Tin TrầnVănƠnmất ngaylậptứcđãgâynáođộng trong giớihọc sinh-sinh viên Sài Gòn. Các học sinh đã được cử tới để bảo vệ xác Trần Văn Ơn tại nhà thương.Tin này cũng mau chóng trở thànhtâmđiểmvàđồngloạtcáctờbáolớncủaSàiGònđãđưa tin.
Toàn thể học sinh Pétrus Ký đã mang băng đen để tang anh. Từ ngày 10 đến 12 tháng 1, hàng trăm đoàn thể đủ các giới:côngnhân,trithức,thươngnhân,côngchức,nghệsĩ,nhà báo, học sinh... đã đến viếng, thắp hương và đặt vòng hoa cho anh. Tổng cộng có hơn 300 vòng hoa, đặc biệt trong số đó có vòng hoa của những người Pháp mang dòng chữ "Soldats démocrates"(Chiếnsĩdânchủ). Ngày 12 tháng 1 năm 1950, lễ tang Trần Văn Ơn được tổ chức, với Trưởng ban lễ tang là giáo sư Lưu Văn Lang. Hàng chụcngànngườiđãđếntậptrungtạitrườngTrươngVĩnhKý... TheobáoThầnChung(sốngày14-1-1950),đểhưởngứngđám tangTrầnVănƠn,cáchiệubuônngườiViệt,ngườiHoa,người Ấn, các hãng tư nhân khác đều đóng cửa ngày hôm đó, đồng thời các xe rước người đi đưa đám tang đều không lấy tiền, hàngmấytrămphuxíchlôtìnhnguyệnchởhơn300vònghoa. HaiđạibiểuhọcsinhởTrungvàBắccũngđápmáybayvàodự tang lễ. Sau khi tập hợp đông đủ, đúng 7 giờ 30 phút, đoàn người bắt đầu khởi hành, đi qua các con đường của Sài Gòn. Họcsinhmangtheonhữngbiểungữ,diảnhTrầnVănƠn.Dẫn đầuđoànbiểutìnhlànhữngnhânsĩtríthứcnhưLưuVănLang, luậtsưTrịnhĐìnhThảo,NguyễnHữuThọ...,cùngmộtsốngười Pháp.Ướctínhcó25.000ngườiđãđitrongđoàn,
Renault, nay là sân vận động Thống Nhất, nơi đó đã có hàng ngàncácemnamnữhọcsinhquitụđangchờquantàiđếnđể biểutìnhtuầnhànhquacácđườngphốSàiGòn,ChợLớn…Trực tiếp chứng kiến cảnh bi hùng của một thời điểm lịch sử, Lê Thươngxúcđộngvớilờimởđầucủabàihát: HọcsinhlàngườiTổquốcmongchomaisau Họcsinhxâyđờiniênthiếutrênbaocônglao… ThếlàbàihátHọcSinhHànhKhúcrađời…
Chúng ta cần đọc và nghe ca từ của bài hát nầy để biết rỏ tạisaongànhgiáodụcMiềnNamchọnbàihátnầyđểgiáodục chocácthếhệtuổitrẻViệtNam…
HỌCSINHHÀNHKHÚC NhạcvàLời:LêThương Họcsinhlàngườitổquốcmongchomaisau Họcsinhxâyđờiniênthiếutrênbaocônglao Lúckhắpquốcdântranhđấuhysinhchonềnđộclập Họcsinhnềchituổixanhchungsứcphấnđấu ĐemhếtcantràngcủangườiViệtNamtiếnlên!
HọcSinhlàmầmsốngcủangàymai Nungđúctâmhồnđểnuôichílớn Theocácthanhniênsốngvìgiốngnòi Liềuthânvìnước,vìdânmàthôi.
HọcSinhlàngườimớicủaViệtNam Đãthoátramộtthờixưatốiám
TronglúcnướcNamướcmộanhtài Họcsinhbềnchílậpcôngtừđây…
Bài hát sáng tác không do một thế lực nào “định hướng”, đặt hàng, không thấy bóng dáng của ai đó muốn nhồi sọ học sinh , không ngợi ca lãnh tụ nào. Sở dĩ chúng tôi nhắc đến chuyện định hướng, đặt hàng, nhồi sọ, ca tụng lãnh tụ…, vì tôi may mắn là một trong các học sinh của hai lớp Đệ Thất niên khóa 1955-1956, lúc Quốc học bị đổi tênthành Trường Trung học Ngô Đình Diệm. Tên trường nầy xuất hiện chỉ trong một niênkhóacủahailớpĐệThấtB1(PhápVăn)vàB2(Anhvăn) củachúngtôi.VàbàihátmàthầyThùydạynhạc,tậpchochúng tôihátbài HànhKhúcTrườngNgôĐìnhDiệmcócatừnhưsau (chắcchỉcómộttrămhọcsinhhailớpĐệThấtchúngtôilúcấy cònnhớ): HọcsinhTrườngNgôĐìnhDiệm Đemsáchđènsángsoisơnhà Vùnglên…choxứngđờita Cùngtranhđấuchonềntựdo
Tungbốnphươngtrờichílàmtrai Gắngcônghọcphụchưngtổquốc Gươnganhhùngsốngtrongtâmhồn CùngtungcánhđắpxâyViệtNam… Tôi không biết tácgiả bàihát nầy,củathầyThùyhaythầy NgôGanhsángtác?SovớibàiHọcSinhHànhKhúc,nókhácxa mộttrờimộtvựcvềtrìnhđộcủalời(trítuệ)vànhạc(sángtác).
i tiếng thơm (câu nầy tôi đã đọc vào ngày ấy). Ngô Đình Khả là thân phụ Tổng Thống Ngô Đình Diệm, được Vua Thành Thái giao chức trưởnggiáo,tứclàhiệutrưởngđầutiêncủaTrườngQuốcHọc lúctrườngmớithànhlập.ĐếnkhitrườnglấylạitênQuốcHọc thì pho tượng nầy cũng âm thầm biến mất. Năm 2004, từ SaiGon ra Huế, ông bạn NXO chở tôi đến thăm Trường Quốc Học.Mộtphotượngmớicủabênthắngcuộcđứnguynghigiữa sântrường.Ngườikhôngamhiểulịchsửbướcvàotrường,cứ tưởngđólàngườisánglậpTrườngQuốcHọc…Dịpnầytôicòn được tiếp chuyện với hiệu phó của trường. Thì ra người hiệu phónầylàconcủathầytrợChínhàởsátchợ,cũnglàthầydạy lớpBaTrườngtiểuhọcAnHòacủatuổithơtôi.Thầylàmộtcư sĩ rất mộ đạo, thường ngày ở nhà vẫn mặc bộ áo lam. Xin ghi tiếp vài chi tiết lịch sử nhỏ, vì tôi thật sự có ấn tượng về ba người con trai của thầy trợ Chí.Người con đầu của thầy,lúc tôi đanghọclớpNhất,đậuthủkhoaTúTàiToànPhầnởHuếnăm 1954,lậptứctậpkếtraBắc,lúcđócảvùngxãHươngSơrúng độngđếnnổichúbétiể
đidạy(oairaphết!).VàngườithứbalàhiệuphóQuốcHọcsau 75nhưđãnói…
Trở lại bài ca Học Sinh Hành Khúc, đây là biểu tượng của ngànhgiáodụcVNCH.Chẳngkhácnào,bàiPhậtGiáoViệtNam của Lê Cao Phan là đạo ca của PGVN, Tiếng Gọi Thanh Niên (đượcđiềuchỉnhcatừ)làquốccacủaVNCH.Cảbabàihátđều rađờitừnhữngbiếncốlịchsử… * * *
Đượcviếtvềnhữngkỷniệmriêngtưlàmộtniềmvui,hạnh phúclớn… Vớitôi,HọcSinhHànhKhúclàbàihátchínhthứcđầutiên được hát trong đời , nhưng tôi không biết tác giả là ai. Trước khivàotrườngtiểuhọc,ởquêlàngđứabélên5,lên7nhưtôi chỉ bắt chước nghêu ngao năm ba câu hát nhại theo các nhạc điệumàsaunầymớibiếttấtcảđềucủaLêThươngnhư Lòng Mẹ Việt Nam (bà tư bán hàng có bốn người con…) hoặc Hòn VọngPhu.Thayvìphảihát: “Baonhiêunămbồngconđứngđợichồngvề. Baonhiêuphenthờigianxóaphailờithề…“ Chúbétalạiháttheongườilớntronglàng: “Chaơichađừngnghecáibọntồitàn ĐemthânconmàbánchoTâyvàingàn“… Hômnay,nghelạibàihátHọcSinhHànhKhúc,tôisựcnhớ lúc đã đủ tuổi vào trường tiểu học tôi phải có giấy khai sinh, phảicótênchínhthứcdochamẹđặtvàởlàngkhôngaicònréo gọihaicáitêncúngcơmCu,Bécủaanhemchúngtôi.Cũngvào nhữngngàynầy,trongcácdịpgiỗkỵtạinhàcậutôiởđầulàng
Đức Bưu , từ chiếc máy hát quay tay của thời kỳ đầu với kim máy cà trên đĩa 33 vòng, tôi đã nghe tiếng hát của ca sĩ Mạnh Phát cất lên bài Nước Non Lam Sơn (vừng non cao ngất khí thiêng…),đãnghetiếnghátcủacặpsongcanổitiếngNgọcCẩm – Nguyễn Hữu Thiết qua Gạo Trắng Trăng Thanh và Trăng
RụngXuốngCầucủaHoàngThiThơ.
Bà con xóm giềng ngồi trên hai bộ ghế tràng kỹ im lặng lắ
TRƯỜNG CA HÒN VỌNG PHU
(PTU)
Nói về trường ca , ta cần lưu ý, trường ca của thi ca hay trường ca của âm nhạc.Khi chúng tôi tìm thấy một danh sách 123tácgiảtrườngcaViệtNamthìđólàdanhsáchcủa123nhà thơNam,Bắctrướcvàsau1975.Ởđây,mìnhchỉnóivềtrường ca trong âm nhạc.Nhưng cũng phải lưu ý,theo quan điểm của các “quan lớn” Miền Bắc, tôi chưa tìm thấy ai đánh giá HÒN VỌNGPHUcủaLêThương(thậmchíkhôngnhắcđếntrườngca HònVọngPhu)caohơnTrườngCaSôngLôcủaVănCao,trong lúc Văn Cao tự xác nhận ông chịu ảnh hưởng của Lê Thương, mặc dù Phạm Duy vẫn xem Trường Ca Sông Lô là một trong cácđỉnhcaocủatânnhạcViệtNamthờikỳmởđầu. Mộ
trướcđếnnay.Thậtkỳthú.Bàihátnàotrướcsauhátmãicũng chán,nhưngHònVọngPhukhôngởtrongtrườnghợpnầy...
ỚI THIỆU TRƯỜNG CA HÒN VỌNG PHU (Wikipedia)
HònvọngphulàtrườngcatrứdanhdonhạcsĩLêThương sáng tác từ năm 1943 đến 1947. Đây là một trong những bản nhạcmangtínhtrườngcađầutiêncủanềntânnhạcViệtNam. HOÀNCẢNHSÁNGTÁC Lê Thương nghiền ngẫm đề tài người chinh phụ từ lâu trước khisángtác.NhạcsĩđọcthuộcChinhphụngâm,cảnguyêntác chữHáncủaĐặngTrầnCônvàbảndịchchữNômcủaĐoànThị Điểm.Tiếptheo,ôngbắtgặpnhiềuhìnhtượngngườichinhphụ ngoài đời thực. Nàng Tô Thị bồng con chờ chồng đến nỗi hóa thành đá ở Lạng Sơn, người chinh phụ trên núi Đá Bia, ở Phú Yên,phíađôngđèoCả,thậmchílàcảVọngphuthạchởTrung Quốc (khi ông vượt qua biên giới Việt–Trung). Tất cả những hình tượng này đều khiến Lê Thương đưa ra một chiêm nghiệm: dù ở phương trời nào, chiến tranh gây ra nỗi đau đè nặnglênngườiphụnữ.Cảmxúcđóđãkhiếnnhạcsĩxúcđộng sâusắcđểviếtbộbabàihátHònvọngphu
.NỘIDUNGTRONGSỰTÍCHDÂNGIAN Hònvọngphunguyênlàsựtíchbuồnnổitiếngtrongdângian: Hai37ang37mruộtgặpnạnxanhau,vềsaugặplạikhôngbiết đấy là 37ang37m. Họ yêu nhau, cưới nhau làm vợ chồng rồi sinh ra một đứa con. Một hôm, người chồng nhìn thấy dấu ấn trên mình người vợ, nhận ra đó là em gái mình. Đau đớn quá, người chồng từ biệt vợ ra đi. Người vợ thì không biết chuyện
đó, cứ tưởng chồng đi làm vài ngày rồi sẽ về, nhưng chờ mãi vẫn không thấy. Vài tháng, vài năm, bà vẫn trên đỉnh núi ôm con đứng đợi. Cho đến rất lâu sau, người ta thấy nơi đó một hònđáhướngravùngtrờixathẳm.Đóchínhlàngườivợbồng con đã hóa đá vì chờ chồng. Về sau, người chồng vô cùng đau khổvàhốihận,bènquayvề,hônngườivợthắmthiết.Ngườivợ từđátrởvềhìnhngười,và2ngườisốnghạnhphúcmãivềsau. HònvọngphutrongsựtíchnàychínhlàđáVọngPhutạiĐồng Đăng,LạngSơn.Đáđãbịsụpđổvàonăm1991.
HÒNVỌNGPHUTRONGTRƯỜNGCALÊTHƯƠNG Tuynhiên,hònvọngphutrongtácphẩmcủaLêThươnglạicó nộidungkhác.Cũngvớicâuchuyệnvềngườivợchờchồngđến hóađá,LêThươngđãxâydựngnêncâuchuyệnkhiếnaiđãmột lầnnghequađềuxúcđộng. Trongtrườngcanày,LêThươngđãsửdụngnhuầnnhuyễnâm giaingũcungcủaViệtNamphốihợpvớitiếtđiệuTâyphương để kể về mối tình chia cắt của người chồng và người vợ do chiếntranhloạnlạc. Khichiếntranhnổra,ngườichồngtheolệnhvuatòngquânvới lờihẹnướcchỉmộtthờigiansẽtrởvề.Haivợchồng, “ngườiđi ngoài vạn lý quan san, người đứng chờ trong bóng cô đơn.” (phần1) Thờigian cứbằng bẵng trôi.Ngườivợ chờ đợimãivẫnkhông thấychồngtrởvề.Chiềunàonàngcũngbồngconrangóngtin chồng;vếtchânnàngđidầnhằnsâutrênphiếnđá.Cỏcây,hoa lá,38angnúi,nướcnon,...cảđấttrờiđềuthươngcảmchonàng, đều giúp nàng ngóng tìm chồng, “xem chàng về hay chưa”.
.
Ngóngtrôngmãiđếnlúctấtcảđềukhuyênnàngđừngchờđợi nữa, hãy “trở về chớ đừng để xuân tàn”. Thế nhưng, nàng vẫn chờ, chờ mãi nơi ấy. Nước mưa, bụi thời gian tuôn xối xả lên nàng, “thấm vào đến tận tâm hồn đứa con ”. Ngày tháng dần trôi,nàngvàcondầnhóađávìchờchồng.(phần2) Ngườichồng–saukhivượtquabiếtbaogiankhổ,hiểmnguy–cuối cùng đã thực hiện được lời hứa là trở về với nàng nhưng đã quá muộn. Nàng đã không còn để gặp chồng, chỉ còn “ vết bước đi trênphiến đá mòn còn in dấu ” và nỗi tiếc thương lưu truyềnmãiđếnmuônđờisau.(phần3) KếtcấucủatrườngcaHònvọngphugồmcóbaphần.Mỗiphần cóthểđượchátnhưmộtbàiriêng: Hòn vọng phu 1: Đoàn người ra đi (Hương Mộc Lan xuất bản lầnđầuvàonăm1946) Hòn vọng phu 2: Ai xuôi vạn lý (Hương Nam xuất bản vào tháng10năm1946) Hònvọngphu3:Ngườichinhphuvề(Dântộcxuấtbảnlầnđầu vàonăm1949)
.VẺĐẸP Hòn vọng phu đã thể hiện sự kết hợp khéo léo, hơp lý giữa thang âm 7 bậc của phương Tây và thang âm ngũ cung của châuÁnóichungvàViệtNamnóiriêng,thểhiệnmộtsựtìmtòi kếthợpâmhưởngdângian-dântộcvớicáchtạocấutrúc,phát triểntưduyâmnhạcphổbiếntrongâmnhạcbáchọccủachâu Âu.
Bài viết dưới đây cung cấp nhiều chi tiết giá trị về cuộc sốngcủanhạcsĩLêThươngsau1975,đặcbiệtlànhữnggìông trực tiếp kể lại. Xin post lên để bổ sung cho nội dung đề tài đượcphongphúhơn…(PTU)
NHẠC SĨ LÊ THƯƠNG & 70 NĂM HÒN VỌNG PHU Đặng Phú Phong
Tôi hân hạnh được quen biết và cảm mến nhạc sĩ Lê Thương khoảng năm 1984 hay 1985, không nhớ rõ. Ông dáng ngườicóvẻphốppháp,cặpmắtkínhdàycộm,giọngnóitrầm, ấm. Ông nói năng giản dị nhưng ân cần, điểm giữa là những tiếng cười, có khi thật hiền, có khi thật sảng khoái; ông làm ngườinghecuốnhúttheo. Hiểubiếtcủaôngvềâmnhạc,vềlịchsử,vềvănchươngthìhẳn là mênh mông. Đây là lần đầu tiên tôi mới biết bài Học Sinh HànhKhúcmàtácgiảchínhlàông.Nhữnghọcsinhtrướcnăm 1975hầunhưaicũngquenthuộc,từnghátbàinày,quenthuộc đếnđộđãkhôngítngườihát“chế”câuđầuthành“Họcsinhlà người hũ tiếu ăn hai 40ang40”. Tôi nhớ mãi câu nói thật vui, thật hóm hỉnh của ông mục đích là dặn tôi nhớ số nhà để sau nàytrởlạichơi.“Thuốcbacon5thìdễnhớrồiphảikhông,vậy thìnhớôngLêThươngchỉhút2con5thôinhé”(Nhàôngởsố 55 đường Bùi Viện.) Những năm tháng về sau tôi thường đến nhà ông, để được nghe những lời nói, những câu chuyện thật hómhỉnhnhưngsâusắccủaông.Lúcnàoôngcũngrấtlịchsự
lắng nghetôinói,đốixửvớitôi như ngườinganghàng.Đâylà một đức tính rất hiếm hoi ở người lớn đối với hậu sinh nhỏ thuamìnhtrên30tuổi. Sau 1975 ông có soạn một tập sách, đặt tên là Tạp Sự, ghi lại những chuyện đời của các ca nhạc sĩ cảilương, tân nhạc miền Namđượckhoảngtrên300trangviếttay.KhiLưuHữuPhước vào Nam, ghé thăm ông, biết cuốn này, muốn xin ông đem in, ông hẹn trả lời sau. Mấy hôm sau khi nhà thơ Huy Trâm đến chơi ông đem việc này hỏi ý, Huy Trâm nói in nguyên văn thì cũng tốt nhưng sợ là họ 41ang bớt chi đó làm hại đến công trình tâm huyết của mình. Sau đó Lê Thương không nhắc đến việcnàynữa. Nhữngvănnghệsĩthườngluitớinhàônggiaiđoạnnàymàtôi thỉnh thoảng gặp là các nhạc sĩ: Lê Cao Phan, Nguyễn Hữu Thiết, Châu Kỳ, Đức Quỳnh, Bắc Sơn… các nhà thơ như Huy Trâm,TôNhư,HảiPhương…Ônglúcnàocũngniềmnở,âncần và khiêm tốn với tất cả mọi người. Ông luôn nói với những người nhỏ thua ông nhiều tuổi, trong đó có tôi, là hãy cứ gọi ôngbằnganhchothântìnhvănnghệ. Đã ngoài 70 tuổi nhưng Lê Thương rất khỏe, ông đạp xe đạp đến tận Gò Dưa để thăm mộ Hoàng Trúc Ly. Nhiều lần ông và tôi mỗi người một chiếc xe đạp, cót két đạp từ Sài gòn xuống ThủĐức,đềuđivềtrongngày.ỞThủĐứccóchịKiêmLanglà một người rất yêu thích văn chương, ca nhạc thường mời anh chị em văn nghệ sĩ xuống nhà chơi, đãi đằng, văn nghệ, có cả lénnhảyđầm.NhạcsĩĐứcQuỳnhlàngườicónhữngbướcnhảy rất đẹp, thường nhảy biểu diễn, được mọi người vỗ tay tán thưởngthậtnhiều.
Khoảngnăm1988,mộthômÔngbảotôirằngÔngđượcThông TinVănHóaSàiGòn,quanhạcsĩPhạmTrọngCầu,chophéptổ chứcĐêmNhạcLêThương.Tôirấtvuimừngkhinghetinnày, và tôi thật ngạc nhiên khi ông bảo là nhờ tôi viết script cho chươngtrình.Tôihơihoảng,xintừchốivìkhôngđủkhảnăng. Ông cười tuềnh toàng, nói tôi đã nghĩ rồi, anh làm được mà, gắnggiúptôiđinhé.Sauđóôngsắpxếpđưatôiđigặpmộtsố casĩnhưThanhLan,HồngVân…vàcađoànnhàthờởNgảTư BảyHiền.ViệcchưađivàođâuthìngoàiHàNộigửiđiệnvôbáo là cho phép tổ chức Đêm Nhạc Lê Thương với điều kiện chỉ được trình diễn nhạc của Lê Thương từ trước năm 1945. Ông báo tin cho tôi bằng giọng nói thật bình thường chẳng chút buồnbã.Ôngnói42anglàanhbiếtđấytrước45tôiđâucóđủ nhạcđểtrìnhdiễnmộtchươngtrìnhdàinhưvậy.Rồiôngcười khèkhè. Thếlà“ĐêmNhạcLêThương”imlìmhủybỏ. Năm 91 tôi điMỹ, khoảng ba bốn năm sau, hay tin ông bị mất trí nhớ nặng. Ông mất vào năm 1996 trong sự 42ang hoàng thươngtiếccủaanhchịemtronggiớivănnghệvàcảdânchúng nữa.
LêThương,mộtnhạcsĩtàiba,mộtvịthầygiáotàigiỏi,đức độ, một người nặng ong với nước non, một nghệ sĩ lãng mạn với tâm hồn bay bổng thanh cao. Tình yêu trong âm nhạc của ônglàmộtloạitìnhyêukhôngđắmchìmtrongthânphận,dang dởyêuthươngcủađờithường,màônghướngvềsựthanhcao, trong sáng như trăng rằm, keo sơn son sắt như “Bà” Tô Thị. Ôngphảvàotâmhồnthanhniênhọcsinhnhữngcâuca“vìdân, vìnước”.NóivềtínhhàihướccủaLêThương,ngườiquenbiết vớiôngđềunhậnthấy.Trongđờisốngthườnghằng,cũngnhư
tácquyềnnhạccủaôngkhoảngvàitriệuđồng(gần100ĐôMỹ) từHộiBảoVệTácQuyềnÂmNhạcViệtNamtạiSàiGòn. Thậtlàtìnhcờ,tôiviếtnhữngdòngchữcuốicùngnàyvàongày 17-9-2016, đúng hai mươi năm ngày qua đời của nhạc sĩ Lê Thương và cũng là đêm hội tết Trung Thu của miền Nam California.TrênTVđangtrìnhchiếucảnhtếtTrungThuchocác emnhiđồngtạikhumộtkhuthươngmại.Cácthiếunhiănmặc quốc phục, có em còn đội khăn đóng nữa, tay cầm lồng đèn đi tungtăng,hátngọngngịu:“Bóngtrăngtrắngngà,cócâyđato, có thằng cuội già ôm một mối mơ…” Lòng tôi không khỏi cảm hoàinhớngườinhạcsĩtiênphongcủanềnâmnhạcViêtNam, giờđâyđã“mờmịtthứcmây”.(ChinhPhụNgâm).
NhạcsĩLêThươngtênthậtlàNgôĐìnhHộ,sinhngày8tháng 1năm1914tạiYênViên,HàmLong,HàNội.Ôngmồcôimẹtừ năm 44ang tuổi, cha tục huyền, bốn 44ang44m gồm
mộtgái,đượcbànộiđemvềnuôi.BànộilàTrùm một họ đạo Thiên Chúa ở khu phố Hàm Long thời ấy nên Lê Thương được bà dưỡng dục trong môi trường đạo giáo. Kiến thức âm nhạc do năng khiếu bẩm sinh và hấp thụ trong môi trườngnhàDòng,chứkhôngđượchọcởmộttrườnglớpnhạc lýnàokhác.KhituởnhàDòngôngcótênlàBénilde(theonhà thơHuyTrâm),tuđượcmộtthờigianrồihoàntục,trởvềdạy họcnăm1935. Bút danh Lê Thương do ông ghép họ mẹ với tên con 44ang Thương, dòng 44ang của kỷ niệm tuổi thơ trong những dịp
nghỉ hè với gia đình một người bạn học ở một đồn điền tại Đồng Đăng, nơi có tượng đá Tô Thị vọng phu. Hình tượng và huyềnthoạiTôThịđãinvào45angông,đểsaunàythànhmột trongnhữngtốchấtlàmnêntrườngcaHònVọngPhubấttử. Thời1937,khithuyênchuyểnvềdạyhọcởHảiPhòng,ôngđã cùng với Văn Cao, Hoàng Quý, Hoàng Phú, Phạm Ngữ, Canh Thân...cùngvớimộtsốcasĩthờibấygiờthànhlậpnhómĐồng Vọng để sáng tác và hát phụ diễn cho ban kịch của Thế Lữ tại HảiPhòng. Năm 1938, nhạc sĩ Nguyễn Văn Tuyên ra Hải Phòng diễn thuyết,LêThươngđếndựvàdothínhgiảyêucầu,ôngcótrình bày một bản tân nhạc. Theo cách phân chia của Lê Thương trong bài viết “Nhạc Tiền Chiến- Lời thuật của Lê Thương” thì nền Âm Nhạc Mới (Tân Nhạc) của Việt Nam bắt đầu vào thời điểmnày: “Năm xuất hiện chánh thức của phong trào Âm Nhạc Mới là tháng 3 năm 1938, khi nhạc sĩ Nguyễn Văn Tuyên từ Saigon 45ang45hào(choâmnhạccảicách)tạiđấtBắc...Từđầu1939, một số bài nhạc của vài nhóm đã thấy treo bán tại các hiệu sách.”(nguồn:khanhly.net/phoxua) Năm1941LêThươngvàoNamdạyhọcởtỉnhKiếnHòavàSài Gòn.Ngày23tháng9năm1945,PhápđánhSàiGòn,ôngchạy xuốngMỹTho,theokhángchiếnởcácvùngquê.ĐâylàlúcLê Thương soạn một truyện ca kháng chiến nổi tiếng: “Lòng Mẹ Việt Nam” hay “Bà Tư Bán Hàng,” và phổ nhạc nhiều bài thơ, đặtlờichomộtsốbảnnhạcngoạiquốc. Khirờibỏvùngkhángchiến,ôngtừngngồitùtạiMỹThocuối năm 1946. Cuối 1947 ông được thả và trở về Sài Gòn, 45ang
mộtlầnbịPhápbắtgiamvàokhámCatinatcùngPhạmDuyvà TrầnVănTrạchnăm1951. LêThươnglànhạcsĩtiênphongcủanhiềuthểloạiâmnhạc,từ những truyện ca, nhạc hài hước, tới những bài hát thiếu nhi. Thời VNCH ông cùng nhạc sĩ Lê Cao Phan phụ trách ban nhạc MăngNontrênđàiphátthanhSaigon,phátthanhcáctruyệncổ tích,khúcdânca,bàicanhiđồng.NổitiếnghơncảlàbàiThằng Cuội:Bóngtrăngtrắngngà/Cócâyđato/CóthằngCuộigià/ Ômmộtmốimơ...Bêncạnhcôngviệcsángtác,ôngdạysửđịa tại một số trường trung học, dạy nhạc sử tại trường Quốc Gia Âm Nhạc VàKịch NghệSàiGòn. Từng là mộtkịch sĩtrong ban kịchcủaThếLữtừ1930,ôngcũnggianhậpbankịchSầmGiang của TrầnVănTrạch ở SàiGòn. LêThương đã sáng tácca khúc cho nhiều kịch bản, viết nhạc phim cho 46ang phim Mỹ Vân. Ông còn tham gia đóng phim Đất Khổ, phim của đạo diễn Hà ThúcCầndựngtheotácphẩm“GiảiKhănSôchoHuế”củanhà vănNhãCa.(xemảnh) NhạcsĩLêThươnglậpgiađìnhcùngmộtphụnữhọcởPhápvề. Ôngbàcó9ngườicon.Ôngmấtvàongày17-9-1996tạiSaigon, thọ82tuổi. *
HònVọngPhu1,LêThươnggiải
câu vè siêu thực đầy tính bí hiểm: “Mưa Đồng Cộ, Gió Tu Hoa, CọpổGà,MaHònLớn.” Lờisơgiảicủadângiankểlà:“Trênmộtcaonguyênnhỏvùng đèo, thường có mây dày đặc chỉ cần gọi nhau trên đó là mưa rớtxuống(cònnhiềuditíchdâncổChiêmThànhtrênđó). Đườnglênngọncaonơiđó,sườnnúibịsoimòn,gióbiểnthổi qua các khúc quanh co, nghe như tiếng hú âm u. Đó là Mưa ĐồngCộ,gióTuHoa…” “CònHònLớnthìnghenhưmộtcáiđảoâmungangvùngPhan Rang gì đó, có rất nhiều “ma hồi” đêmcứ lập lòe nhát các ngư phủghéthuyềntránhgióđếnđóquađêm!
Quang cảnh hú vía của thiên nhiên, trộn vào ảnh cảm địa lịch qua từng bước đường nam tiến vẫn ám ảnh tâm hồn tôi, một cậu trai giàu tưởng tượng để lúc sống bên bờ kinh Chẹc Xậy (tỉnhBếnTrethânmến)phảithểhiệnthànhbàiHònVọngPhu 1.”
TrongmộtcuộcphỏngvấndànhchoLêPhươngChicủatạpchí BáchKhoa,nhạcsĩđãxácnhận:“...xinthúthậtlàtôicònchịu ảnhhưởngsâuxatrongChinhPhụNgâm,cụthểlà:Trốngtràng thànhlunglaybóngnguyệt.ThìtrongHònVọngPhuItôibiến thành: “Lệnh vua, hành quân, trống kêu dồn...” / Tới Man Khê bànsựPhụcBa...,tôibiếnnóthành:“BếnManKhêcòntunggió bụimịtmùng/BếnTiêuTươngcònthươngtiếcnơingàntrùng ...”
“ Có thể nói, những câu thơ trong Chinh Phụ Ngâm đã in sâu vào tiềm thức những ngày tôi còn học ở nhà trường. Rồi với những ấn tượng thắng tích đá Vọng Phu qua truyền thuyết thiếuphụômconmònmỏitrôngchồngđếnnỗihóađá,đãhằn
sâu trong tâm tư tôi, nay gặp ngoại cảnh núi 48ang 48ang vĩ hiệnratrướcmắt,đólàmôitrườngthuậnlợitácthànhnhững giaiđiệutrongnhạcphẩmHònVọngPhu1.” VậylàHònVọngPhu1đượcrađờinăm1943tạiBếnTre,nơi ôngdạyhọc.ỞHònVọngPhu1có4câusauđâymàtôiđồrằng đó chính là cái “Key” để dẫn dắt hành trình tâm lý cho cả bài trường ca: “Chiêng trống khua 48ang hồi,/ ngần ngại trên núi đồi,/rồidậyvangkhắpnơi/thắmbaoniềmchiaphôi…” Cuộc xuất binh đầythanh thế, trống đánh chiêng khua, cờ bay phất phới, nhưng, trước khi âm thanh ấy bừng bừng vang dội khắp nơi thì nó lại có một khoảng thời gian “ngần ngại” như một dấu lặng. Lê Thương đã hết sức tinh tế, khi tả cái tình huống vừa 48ang tráng của phút ra quân, vừa là nỗi 48ang trướccảnhchialykhônghẹnngàytrởlại.“thắmbaoniềmchia phôi”củakẻchinhphuvàngườichinhphụ.Bàihátlàmộthành khúc48angtrángđượcviếtởcungRethứ.Từngcụmâmthanh xôđẩynhaudiễntảkhíthếxuấtbinh…đếnphầnkếtthúcbằng 2 câu: “Người tung hoành bên núi xa xăm, Người mong chồng cònđứngmuônnăm”thìnhạcchậmlạivàdứtbằngnốtchủâm vangvọng. Về HònVọngPhuII :TrongthưviếtgởibácsĩPhươngHương, nhạcsĩLêThươngchobiết:“BàiAiXuôiVạnLý(HònVọngPhu 2)làcuốinăm1945sang46,tôitheokhángchiếntỉnhMỹTho đi từ Cai Lậy,thuộc Nhiêu, Vĩnh Kim qua 48ang,đi với các em phầnđônglàhọcsinhPetrusKýmàtôilàtrưởngđoànCaNhạc với những bài thanh niên lịch sử và riêng Hòn Vọng Phu 1 nghêu ngao qua các làng dừa từ Thành Triệu, An Khánh, Phú
AnHòa,QuớiSơn,GiaoLong,GiaoHòa,chođếnDòngSầm,gần BìnhĐại... BỗngTâyđemtàutấncông3CùLao,Minh,Bảo,AnHóa.Tiếng Canon75bắntủavàocácbờ49ang códừa,máybayphunlửa “spitfire” từ trời bắn xuống. Đoàn phải tan rã các em trong đoàn chạy hầu hết về gia đình, chỉ còn tôi và người bạn Ánh (nayđãchết)trốnđượcvàovùngláDòngSầmcáchBìnhĐại4 câysố. ChúngtôiđượcvàigiađìnhngườiCaoĐàilàmđầutộcđạonơi đóthươngxótgiấutrongbìalávàgiúplươngthựcsốngtrong sự khủng khiếp hằng ngày vì tên Pháp lai Leroy và bọn lính Partisans đầu đỏ xục xạo làng xóm gieo khủng khiếp. Lúc đầu chúngtôicòntrốnvàosâutrongruộng,đemgạocơmđiăntối vềnằmtrongkholúa.Sauvìcònthấynguyhiểmnênanhtư-bà convớiôngđầutộcđạodẫnchúngtôivàobìaládòngSầmdày 4,5trămthướcsátcửabiểnBìnhĐại. Tạinơiyêntĩnhnàychúngtôiđượcsốngbênbờrạchdàyđặtlá dừanước!Maymàcònchiếcmùng“Tuin”(tulle)đểtránhmuỗi, đêmđêmnghedếthan,cáthòilòiđậpđuôilạchbạchdướisình vàtâmhồnloâuvôvọng.Tôihaynghĩđếnsựchếtthêthảmcô đơn và lẩn vẩn trong trí óc sự tiếc nuốimênh man như 49ang ngườichinhphụtronggiangsanĐèoCả. “Thôi đứng đợi làm chi. Thời gian có hứa mấy khi sẽđem đến trảđúngkỳ.Nhữngngườimangmệnhbiệtly.” NhờcâyviếtmáyKaolokhômựcvànướcrạchnhỏvàochoướt lại,tôiviếtmấyônhịptrên. Tâm hồn rạo rực trong mỗi buổi chiều tà làm bốc lên những tiếngmớicủabàiHònVọngPhu2,tứcAixuôivạnlý,đượcghi
vội vã lộn xộn nhưng cuồng nhiệt như tâm hồn tôi ghì lấy sự sống.”
QualờitỏbàycủaLêThương,chúngtathấyđượcnhờsựgian nan, thiếuthốnmà ông bậtlênnhững cung nhạc tàihoatrong HònVọng Phu 2. Những lần chạytrốn hiểm nguy, cáichết cận kề, cái chết luôn lảng vảng trước mặt, bằng sự cảm nhận thiết tha với sự sống, ông đem hòa nhập những điều này vào nỗi
50angchinhphụ. Phần đầu, 50ang50m50ive, ông dành cho người hát diễn tả tự cảmxúc.Chínhvìvậy2câu: “Khitướngquânquađồi,kéoquân,quântheocờ,Đoàncỏcây hãy còn trẻ thơ, cho đến bây giờ đã thành / đoàn cổ thụ già” nhờ một dấu nghỉ giữa 2 chữ “thành” và “đoàn” làm ta cảm nhận được cái dài đằng đẵng của thời gian. Từ lúc xuất chinh, cỏcâychỉlàthơtrẻmàgiờđâyđãtrởthànhmộtkhurừngcổ thụ!
BàiVọngPhu2làbàiđặcbiệtnhấttrong3bài.Đặcbiệtvì2bài kiachỉthuầnlàkểchuyện;riêngbàinàyLêThương,tronglúc xuất thần ông thấy mình đang là chứng nhân của cảnh người vọng phu cương quyết trơ gan cùng phong nguyệt, đứng lặng nhìnvềphíatrờixa,mộtdạđợichồng.Ôngkhôngcònđóngvai kểchuyệnnữamànhậpvàocâuchuyệntrongcổtíchđểnóilên nỗi 50ang thương cảm của mình với nàng chinh phụ. “Có ai xuôi vạn lý nhắn đôi câu giúp nàng, Lấy cây hương thật quý, thắplênthươngtiếcchàng.Thôiđứngđợilàmchi,thờigiancó hứamấykhisẽđemđếntrảđúngkỳ.Nhữngngườimangmệnh biệtly…”
Sự thương cảm đã được đẩy lên cao độ, ông quý yêu nàng, khâm phục nàng bằng tất cả tấm 51ang nên tôn xưng nàng là “Bà”. Chữ bà được trịnh trọng viết hoa trong bản nhạc. Bà là danhxưngtônquýdànhchonhữngngườiphụnữcócôngđức, tàibagiúpđỡdânlành.Đượcthờtựtrongammiếu. Một chi tiết mà có lẽ ít người để ý là “Trời chuyển mưa trong tiết tháng ba, Suốt năm nước nguồn tuôn đổ xuống “Bà”, hình hàingườibếconnướcchảychanhòa”.Dângiancócâu“Tháng Babàgiàđibiển”ýnóithờitiếtvàothángBaởvùngbiểnrấtlà tốt,biểnêm51anglặng,khônghềcómưa51ang51gióbão.Thế nhưng 51angsonsắtcủangườiđànbàchờchồngkiađãđộng đếnthiênđình,dùtheothônglệkhôngchomưavàothángba, trời làm mưa như thác đổ, để giúp nàng quên đi cái nắng đổ lửa,cáigiócátxốnxang51angmắt.Vàcũngđể“Thấmvàođến tậntâmhồnđứacon”. NhìntượngvọngphutrêndãyTrườngSơn,ônglãngmạngiải thích, núi non thương tình nên kéo nhau đến kính cẩn quì trước mặt nàng tung hô tình yêu bất diệt, và, từ đấy, núi non không đi nữa cùng ở lại với nàng, trở thành dãy Trường sơn của nước Việt. “Nên núi non thương tình, kéo nhau đi thăm nàngNằmthànhTrườngSơnvạnlýxuyênnướcNam.” Nhiều đồi núi khác cũng động 51ang ”rủ nhau kéo thành đảo xa,ratớitậnkhơingàn...Xemchàngvềhaychưa?” Cũng vậy, sức liên tưởng, tưởng tượng của Lê Thương thăng hoa đến nỗi ông biến dòng 51ang Cửu Long thành “Chín con long thật lớn, muốn đem tin tới nàng, Núi ngăn không được xuống,chúngkêucadướingàn.”
là năm gần nhất và khả thitrongâmnhạcđểtướngquânđemkiếmvề! - Hòn Vọng Phu III : Thời điểm năm 1947 là lúc nhạc sĩ Lê Thương trở về lại Sài Gòn, cũng là thời gian ông viết bài Hòn VọngPhu3đểhoàntấtmộttrườngcabấthủ.Ôngnói:“Người Chinh Phu Về (HVP3) với tình nghĩa vợ chồng đổi sang tình nghĩa non 52ang, nhìn đứa con đểtrao52ang52m thanhkiếm sơnhà.“Traonóđigâylạicơđồ”.LinhtínhlàmngườiViệtNam giữathờikhóilửavẫnđinhninhlàHạnhPhúcvẫnlàmụctiêu không kỳ hạn mà dân tộc phải tìm lâu dài cho đến khi quân bình được những cảm tình trái ngược mà lẽ đời sôi động của cuối thế kỷ đã lôi cuốn bao lớp người vào lãng phí sinh mạng nhưvàohậntủibithiếtcủanhânsửnòiViệt.” Khôngcầnphảicóhòaâm,phốikhígìcả,chỉcầnkhixướngâm nó chúng ta vẫn nghe, thấy được tiếng vó câu dồn dập, tiếng ngựa hí vang trời của đoàn quân trở về trong niềm vui chiến thằng:Đườngchiều/mịtmù/cátbay/tỏabướcngựaphi… Sau đó là nhịp điệu chậm lại, diễn tả mối thương tâm của người chinh phụ khi phải chứng kiến cảnh hoang tàn của mộ biacủađìnhlàngnhưmộtsửtích: “…Từbóngcâyngôimộbênđường
Từmáitranhbênđìnhtronglàng Nguồnsửxanhâmthầmvẫnsống Baomốithươngvangđộngtrong53ang…” Đến đây, Lê Thương lại nẩy sinh một ý kiến mới, một ý kiến tíchcựchơntrongcâuchuyệncónhiềuphầntiêucựclàhướng đến sự thiêng liêng cao cả của truyền thống chống ngoại xâm, khác đi huyền thoại nhân gian kể về sự tích Hòn Vọng Phu. Trong truyện kể khi người chinh phu trở về, người vợ Tô Thị bồngconlênnúichờchàngvàđãhóađá.NhưngLêThươngvì muốn nêu cao tinh thần yêu nước, chống ngoại xâm từ thế hệ này sang thế hệ khác của dân tộc Việt Nam. Thanh gươm báu tượng trưng cho 53ang yêunước được kếthừa nênôngđã kể lại rằng: Nàng chinh phụ nhắn, xin lỗi chồng phải nhờ người khác trông nom đứa con, để mình nàng đến tận mỏm núi cao màvờivợitrôngchàng:“Hỡingườichinhphu,anh53angnon 53ang/Traongườiconquýchongườitrôngnom/Thiếpxinlỗi thề”. Nênchi,khingườichồngtrởvề:“Cầmchiếcgươmchinhphụdi truyền/Chàng bế con trao lại gươm bền/ Rồi chỉ vào sơn hà biếncố/Traonóđigâylạicơđồ”. SỨCSỐNGCỦATRƯỜNGCAHÒNVỌNGPHU Hơn 70 năm qua, được trình
Ảnh trước giờ quay phim Đất Khổ: Đạo diễn Hà Thúc Cần đội mũ, nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, vai chính. Tiếp theo là các diễn viên Vân Quỳnh, Bích Hợp, Xuân Hà, Lưu Nguyễn Đạt. Người đứng giữa là nhạc sĩ Lê Thương trong vai Linh mục Phục, quản nhiệm nhà thờ Dòng Chúa Cứu Thế trong cảnh bom đạn Tết Mậu Thân 1968. Phía sau là Minh Trường Sơn và nữ diễn viên Kim Cương đang bồng em bé. Trong phim, Kim Cương diễn vai bà mẹ Huế điên loạn không ngừng hát ru khi ôm cái bọc gói xác con thơ đã bắt đầu phân hủy.
Đài Phát Thanh Huế trước 75 . Một bạn đọc trên FB đã ghi : Nhìn chiếc xe đò ngày xưa mà nhớ xe số 3 Bến ngự,số 5 Từ đàm, số 7 Long thọ - cứ sáng sớm và chiều chiều chở mấy em ĐK đi học và về nhà. Lúc đó mà mình lên xe thì ôi thôi : Thiên đường là đây. Nhưng một chặp chịu không nổi cũng phải trụt xuống thôi. Học trò con gái mà đi một mình thì dịu dàng, ăn nói nhỏ nhẹ dễ thương. Còn nếu một bầy thì đúng là “ quỷ sứ “ , mấy con yêu bánh nậm ! NGHE AI HÁT “
Phan Tấn Uẩn Âm nhạc vẫn có tác động mạnh đến cảm xúc của tuổi già. Có nhiều lúc ngồi một mình,tâm trí tôi dường như lạc vào cõi vô hồn. Thế rồi một điệu nhạc của bài hát cũ vang lên, thổi
luồng sinh khí mới vào tim óc, tôi bừng tĩnh , và những hình ảnh quá khứ hiện ra.Đâu cần phải học kỷ năng thẩm thấu âm nhạcmớithưởngthứcđượcbàihátmàchínhkhinghebàihát, ta đã thấyđược sự kỳ diệu,biểucảm củanó.Hôm naybất ngờ nghe lại bài Trăng Phương Nam, một quá khứ của Đài Phát ThanhHuếvàhìnhảnh,têntuổicủanhạcsĩNgôGanhđưatavề quá khứ. Tôi nhớ rỏ lần đầu nghe Trăng Phương Nam là lúc một mình đi học về trên cầu Trường Tiền khoảng bảy giờ tối. Cảmxúcvềbàihátxinkểtrongphầncuốibàiviết. Năm năm vàng son (1955-1960) của thời Đệ Nhất VNCH, Đài Phát Thanh Huế và nhạc sĩ Ngô Ganh là hình ảnh quen thuộccủadânHuế.TôichỉtìmđượcbàiviếthiếmhoicủaLTA nhắclạicáchìnhảnhnầy,đặcbiệtlàtấmảnhquýcủaĐàiPhát Thanh Huế. Trên trang FB nầy, chúng tôi đã từng post các tản vănngắnviếtvềcácconđườngvàđịadanhnổitiếngcủathành phốHuếtrước75củaLTA NHỚ ĐÀI PHÁT THANH HUẾ, VÀ NHẠC SĨ NGÔ GANH
Có những buổi chiều, thả dốc cầu Trường Tiền, phía hữu ngạn 57ang Hương, bỗng 57ang từ đâu trong tiềm thức, tôi nghe như có tiếng đàn tranh nỉ non nhắc nhớ một giai điệu xưa, buồn da diết, vọng lại từ rất xa. Đó là tiếng đàn tranh đệm trong nhạc hiệu vào buổi chiều của Đài Phát Thanh Huế ngày cũ… Quay ngược thời gian, cùng trở về một thời để nhớ, đổ dốc cầu Trường Tiền phía hữu ngạn, ngay bên tay phải ( đối diện khách sạn Morin chừ) là Đài Phát Thanh của Huế một thời.
Vào khoảng thập niên 50, hay 60(1955-1960), Giám Đốc của đài là Thầy Ngô Ganh, là một nhạc sĩ, chuyên về đàn Piano. Thầy cũng là giáo sư dạy nhạc các trường lớn như Quốc Học, Đồng Khánh. Những tháng năm mà tivi, hay các phương tiện truyền thông khác chưa phong phú đa dạng như hiện nay, thì chiếc Radio của gia đình chính là cầu nối để nhận thông tin, liên lạc các tin tức khắp nơi, hay là nghe nhạc giải trí. Đài Phát Thanh Huế chính là trung tâm truyền đi các tin tức các thông tin cần biết cho người Huế, nghe qua Radio. Chiều chiều, tiếng đàn tranh vừa nhẹ nhàng, cũng vừa réo rắc, cũng thật êm đềm phát lên nhạc hiệu của đài, vang vang giai điệu buồn não nuột bản nhạc Tiếng Xưa, của nhạc sĩ Dương Thiệu Tước: “Hoàng hôn lá reo bên thềm Hoàng hôn tơi bời lá thu Sương mờ ngậm ngùi xuân xanh Bâng khuâng phím loan vương tình.” Đài còn phát những chương trình rất quen thuộc và được ưa thích ngày đó như NHẠC THEO YÊU CẦU, các cô chú bác, các anh chị.. có còn nhớ giọng giới thiệu chương trình của phát thanh viên Phú Tính(?) : “ …theo lời yêu cầu của các bạn…” Còn có chương trình nhạc NGOẠI QUỐC, chương trình dạy tiếng Pháp, tiếp vận chương trình của các đài phát thanh nơi khác, chương trình thi tuyển chọn ca sĩ mầm non…. Khuôn viên ấy, dấu xưa này cũng là nơi ra đi vĩnh viễn của 8 phật tử vào năm 1963, dấu tích còn lại là Đài Thánh Tử Đạo, được dựng lên để tưởng nhớ và thương tiếc…
Đài Thánh Tử Đạo nay vẫn còn đó nhưng Đài Phát Thanh thì đã hoàn toàn mất dấu, chừ ngang qua đây, như một thói quen, bất giác đưa mắt nhìn vào, ai đó bỗng 59ang chạnh 59ang, tránh sao khỏi ngậm ngùi, hình ảnh quen thuộc ngày ấy đã hoàn toàn hóa thân cát bụi, chỉ còn đâu đây văng vẳng trong trí nhớ những nốt nhạc buồn tênh của giai điệu nhạc hiệu ngày nào… “Hoàng hôn gió sương lạnh lùng Hoàng hôn bao niềm nhớ nhung Thiết tha đàn rung tiếng tơ Vấn vương trôi theo mây mờ. …….
Đâu bóng trăng xưa mơ khúc nghê thường…”
(Lương Thúy Anh) Trăng Phương Nam của Anh Hoa xuất hiện vào năm 1956.PhảiđặtnótrongbốicảnhcủaMiềnNamthanhbìnhvới sốlượngcakhúctânnhạccònhạnchế.Cácbàiháthầuhếtđều cóâmhưởngdânca,cangợicuộcsốngêmđềmcủathônquê. Đài Phát Thanh Huế trong các chương trình tân nhạc thường giới thiệu các ca khúc mới nhất. Ca sĩ Hoàng Cầm được xem nhưgiọngcanamnòngcốtcủaĐài,làcasĩđầutiênhátLốiVề Xóm Nhỏ của Trịnh Hưng.Tiếc là không thấy ai nhắc đến ca sĩ nầy.TôirấtnhớtiếnghátcủaHoàngCầmquaLốiVềXómNhỏ, vànhớnhấtlàbàiHướ
nhưng không thấy đâu cả (có lẻ do mất thời gian tính nên khôngaimuốngiữlại).TôithíchgiaiđiệubàihátnầydoHoàng Cầm hát đến nổi sau hơn 60 năm vẫn thuộc 60ang đến hôm nay,xinghilạicatừđãmấtdấucủanó… HƯỚ
Nhạ
Lời :
ốc
(Chậm rải). Nơixavời… VọngvềđấtBắcxaxôi. Buồnngàyđấtnướcchiađôi.. Sầuhậngieonơinơi. KhắpphốphườngHàNộiủrũphaimàu.
HảiPhòngngơngácâusầu…
Lòngdânvuivềđâu…
Con60angdài… NhịHàlớp60angtangthương… Chậpchùngdãynúimâyvương
Vọngbuồnkháchlyhương…
NhữngcánhđồngMiềnTrungxơxáchoangtàn
Lòngdânđauxótvôvàn
Cuộcsốngôilầmthan…
Vươngthươngvề…miềnquêxalắc
TamangrađiniềmđautrôngvềmiềnBắc
HướngvềHàNộimếnthương Kinhthànhđợiđónlớpngườithaphương…
Điệp khúc (nhịp nhanh 3/4): MuôndânngóngvềĐôthànhlạchướng Mongsaochóngvềgiảiphóngquêhương ĐợingàyphươngBắcnungđúcchíkiêncương QuândânkếtđoànchờngàycùngBắctiến… Con61angBếnHảixóamờđườngranhgiới Non61angnướcViệtngàynướchếtchiađôi TìnhTrungNamBắcthốngnhấtkhắpgiangsơn Nắmtakếtđoàn…Niềmvuihânhoan…
PhóQuốcThăng(đangsốngở
Namđượchầuhếtcáccasĩtàidanhtrước75hát,vàca sĩthếhệhômnayvẫnthíchhátlại.Nếubạnhátxongmột bài nào đó, rồi chuyển qua hát Trăng Phương Nam, bạn sẽcócảmtưởngnhưcóngườiradấubắtbạnphảidừng lại và nhắc cho bạn nhớ bạn đang ở trong khung cảnh của không- thời gian mới…Bạn phải sống chậm lại, bởi đâylàthờithanhbìnhcủaMiềnNam…Bìnhthảnvàthoải máitâmhồntrongcảnhlặngim,bạncấttiếnghát…
TRĂNG PHƯƠNG NAM Nhạc và Lời : Anh Hoa
ĐâyphươngNamđâyruộngCàMaunolành Vớitiếnghátêmđềmtrongsuốtđêmthanh Quêhươngemlúarợpkhắpbờruộngxanh Lúavềbáonhiềutinlành Từkhắpquêcùngkinhthành
ĐâyphươngNamđâytỉnhCầnThơêmđềm Cólúatốtquanhvùngnuôisứcdân62ang
Quêhươngembóngdừaấpủdịuêm Nhữngchiềutrăngrọibênthềm Vẳngnhữngtiếngcườivuihiền
Quêhươngđôitađồngxanhxanhbaola Tìnhthươngnhưsắncà
Mộtniềmmặnmà Quêhươngđôita
Gầnnhauđâykhôngxa Kìatrongbaomáinhà,ởvùnglàngta AivôNamngơngẩnvìmuôncâuhò Nhữngtiếngđókhơinguồnnơisốngấmno TrăngphươngNamsángtỏakhắpbờCửuLong Nướcchảyconthuyềnxuôidòng Vọngtiếngkhoanhòấm63ang…
Nhạc sĩ Anh Hoa còn có Hận Ly Hương (lời Ngọc Long ) cũngmộtthớilàmtavuithích… HẬN LY HƯƠNG Nhạc và Lời : Anh Hoa & Ngọc Long
Thunămquađoànngườiđixótxa Mangtâmtưhậnsầuvươngthiếttha Hômnayđinghetiếng63angrạtrào Nghetiếnggiónghẹnngào Nhìnlànmâybuồntrôi
Ôiquêhương!Giờchìmtrongkhóisương Mâybaolagợisầuaiviễnphương Bênkia63angainỡcắtđôiđường
Gieorắcmốiubuồn Tìmđâutìnhcốhương
Rađixamáitranhthânyêu
Xabếnxưacô64ang Vớihìnhdángquênghèo Ðêmnaytalặngngắmmâytrôi Nhớvềphíaxaxôi Hậnsầudângđầyvơi
Xaquêhươngmộtchiềukhiviễnkhơi Baotâmtưhẹnngàyvuikhắpnơi ThăngLongơi!Khôngbiếttớibaongười Ðangsốngvớimongchờ Ngàyvuivềcốhương… Niên khóa 55-56 vào Đệ Thất Quốc học, tôi ở kiệt 3 –Lương Y Thành Nội Huế. Từ Lương Y qua về Quốc Học ,mỗi ngàychỉhọcmộtbuổitừmộtgiờtrưađến6giờrưỡichiều.Tan học về nhà, ngang qua Cầu Trường Tiền cũng đến bảy giờ tối. NhạchiệuTiếngXưacủaDươngThiệuTướctừĐàiPhátThanh chấmdứttừlúcnào,bỗngnhiênmộtgiọnghátnữcấtcaomột bàirất lạ vang lêngiữacầuTrường Tiền.Khôngrỏngườitacó chuẩnbịgìtrướcđó,saobàihátmớilạixuấthiệnđúnglúchợp thời hợp cảnh thế nầy. Đầu xuân sau Tết, thời tiết mát dịu , nghe từng lời ca chậm rải vang lên đong đưa trong gió. Đây Phương Nam…tình thương như sắn cà…Một niềm mặn mà… Bàiháttrôivàođoạncuốivàdứthẳntừlúcnào,nhưngdưâm củanóvẫntheotừngbướcchântatrênđườngvề.Hìnhnhưnó còn vang vọng trên phố Trần Hưng Đạo , Phan Bội Châu , Cửa ĐôngBa,thượngthành,cốngLươngYđếnKiệt3,vàonhà.Có phảita là têncuồng siyếuđuốitrước giai điệucủa một bàica
thanh bình ?... Sáng hôm sau, tôi ra nhà sách tìm cho được tờ nhạcTrăngPhươngNam.Mộtkỷniệmkhóquên.Nhắcđếnnó tôinhớnhữngngàybắtđầubướcrakhỏilàngquêvớilũytre, ruộng lúa, ao hồ, không còn tưởng tượng thế nào là một kinh kỳsángchóiánhđèn…
NHẠC
SĨ NGÔ GANH
NhạcsĩNgôGanhchuyênvềđànPiano.Ôngkhôngđểlạigì nhiều về sự nghiệp âm nhạc của ông, chỉ vỏn vẹn vài ba bài nhạc như “Con chim non”, “Chu Văn An”, “Trần Quốc Toản”, “Mưa dầm”, “Hương Bình”, “Hương Giang dưới trăng”… Người dânxứHuếchỉbiếtônglàmộtnhàgiáovànhấtlàlốisốngbình dân,giản dị, hoạt bát, lạc quan mang tính khôi hài của ông. “Thầy Ganh đi mô rứa hè ?” Đó là câu chào hỏi chân tình mà người dân Huế dành cho ông. Mọi người đều gọi ông là “thầy Ganh” vì ông là giáo sư âm nhạc trường Đồng Khánh và Khải Định, hai trường Trung học lớn tiêu biểu cho đất Thần Kinh thời bấy giờ. Dưới thời Tổng thống Ngô Đình Diệm ông giữ chứcGiámđốcĐàiphátthanhHuế.Ônglàngườicócôngthành lậpmộtđộingũnhạcsĩtânvàcổnhạcchođài. Ông còn là nhà hoạt động chính trị kín đáo. Ban đầu ông gia nhậpnhữngtổchứctheokhuynhhướngcủacụPhanBộiChâu. MộtthờiônglàhộiviêncủanhómTinhThầndoBácsĩNguyễn Tăng Nguyên lãnh đạo. Khi ông Trần Văn Lý lên nắm chánh quyền thì nhạc sĩ Ngô Ganh có mặt trong danh sách đảng Cần
Huế.ThầydạynhạccủachúngtôibấygiờlànhạcsĩNgôGanh. Đầu thầy cắt ngắn, đã len lỏi nhiều đốm trắng, bạc. Thầy vui tươi, hoạt bát va rất hóm hỉnh. Đó là phong cách rất “lạ lùng” của thầy cô giáo thời đó. Dạy và học là hai việc làm song song tuyệt đối nghiêm chỉnh, không hề có chút đùa nghịch hay dí dỏmnào.Thầy,trònhìnngắmnhaubằngnhữngđôimắt“đứng tròng”trongthếngườithẳngđứng.Trongkhôngkhíkhánặng nềuuấtđó–ảnhhưởngcònvangvọnglạicủamộtquanniệm phong kiến xa xưa, sự xuất hiện linh hoạt, đầy ấn tượng của thầy Ganh quả là một sự kiện lạ lung làm tất cả những cậu bé phải“làmmặtnghiêm”chúngtôingỡngàngvàvôcùng…sung sướng. Một vài chúng tôi mơ hồ cảm nhận rằng đời thật sự là hồnnhiên,làvuituơimàsaochúngtôilạibịbắtphảiquênnụ cười!
…Trên bục giảng, thầy Ganh không giảng mà hát, vừa đi vừa làm điệubộ….Sauthờigian“quenbiết” ngắnngủi,thầytròxa nhau và chúng tôi cũng quên mất thầy. Rồi sau đó nghe thầy làm Quản đốc Đài phát thanh Huế. Ở đây, thầy lại cũng rất dí dỏm,thầydùngchữ“deuxcouleurs”(haimàu)đểphêbìnhmột giọng ca không rõ 67ang tự nhiên, khi khan khan khi the thé. Đặc biệt là thầy có minh họa rất tài tình và độc đáo “36 nụ cười”,trongđócónụcười“rửađọi”,nụcười “mởnútchai”,nụ cười“Xéáo”thậtđộcđáomàainghecũngcười. CónhiềugiaithoạivềthầyGanh,hayđúnghơnvềtínhhaydiễu cợt, châm biếm mà nhiều người không quên. Lối đặt tên của thầythậtngẳngđờilàmngườinghe–nhữngngườitrongcuộc –rấtkhóchịu,bị“chơi”màkhôngnóiđược.Thầynuôihaicon chó,mộtconmangtên“Ỷthế”,mộtcon“Baláp”(bậybạ).Khi
có những người khách là quan viên chức không được mời… , thầythườngkêuhaiconchóralarầy “Đồỷthế”(cậyquyền), “Đồbaláp”. Nhàthầycóhaingườigiúpviệcđềumangtênrấtđẹp,rấtkhuê các như Tuyết Mai, Kim Ngọc, hay đại loại như thế trong khi congáicủathầythìlạimangnhữngtênrấtbìnhdị,dândãnhư Xoài,Mít,Ổi…kháchrấtđỗingạcnhiênkhiđượcgiớithiệucon gáivàngườigiúpviệccủathầy,tìnhthếthậttréocẳngngỗng… MónquàthầyNgôGanhbiếuchocácthếhệmaisaulàmộtlối sốngbìnhdị,lạcquan,mộtphongcáchtựnhiênhàihướcgiúp cho mọi người vào thập niên 40, 50 quên đi, bỏ đi một quan niệm sai lầm của xã hội phong kiến, trong đó người nghệ sĩ –người làm đẹp cuộc đời – là “xướng ca vô loại”. Đáng buồn và đánggiậnthay!” Ông mất năm 1980 trong cảnh nghèo khổ, trong sự quên lãng củanhiềungười.
(Nguồn:Internet)
NGHE BÀI HÁT “ TÔI ĐÃ GẶP” TRÊN SÂN GA HUẾ
Ga Huế đón tôi từ ĐàLạt về làng lúc lên năm. Mười lăm nămsau,GaHuếtiễntôivàoSaiGonlúctôi17tuổi.Lênchuyến tàu vào SaiGon, mùa thu năm 1960,để lại sau lưng 15 năm nghèokhó,tôitừgiãlàngquê,điluôn,đimãi,khôngsốngởđó nữa . Nhưng có bao giờ tôi để ý đến khoản 15 năm nầy đâu. Mười lăm năm cứ lấy chuyện của hai nhà thơ Tế Hanh và Nguyễn Bính nghĩ thay chuyện của mình. Tế Hanh với Những Ngày Nghỉ Học và Nguyễn Bính với Những Bóng Người Trên SânGaghivàotrínhớtôinhững hìnhảnhkhóquênvềnhững cảnh tượng trên sân ga. Vào năm 1938, Tế Hanh - chàng học sinh Trường Quốc Học Huế - thích đến ga Huế ngắm những đoàn tàu Bắc Nam đến rồi đi, ngẫu hứng làm bài thơ tuổi học trò Những ngày nghỉ học.Nguyễn Bính lên sân ga, nhìn những chuyến tàu đi, về lấy thi hứng cho bài thơ Những bóng người
trênsânga(NguyễnBínhlấycảmhứngtừsângaHuếlúcphiêu bạt giang hồ ghé Huế, hay từ ga Đầu Cầu, Chợ Đồng Xuân, Hà Nội?Nhưngdùởđâuthìcảnhtượngtrênsângacũngtừatựa giốngnhau).Ngaytrongkhotàngcadao,hòrucon,dâncaHuế cũngcómộtsốtácphẩmkhuyếtdanhrađờivàođầuthếkỷXX, lấycảmhứngtừnhàgaHuế… NHỮNG NGÀY NGHỈ HỌC
Tế Hanh
Nhữngngàynghỉhọctôihaytới Đónchuyếntàuđiđếnnhữngga
Tôiđứngbơvơxemtiễnbiệt Lòngbuồnđauxótnỗichiaxa
Tôithấytôithươngnhữngchiếctàu Ngànđờikhôngđủsứcđimau Cóchivươngvíutronghơimáy
Mấychiếctoađầynặngkhổđau
Bánhnghiếnlănlănquánặngnề
Khóiphìnhưnghẹnnỗiđautê
Lâulâucòirúcngherềnrĩ
Lòngcủangườiđiréokẻvề
Kẻvềkhôngnóibướcvươngvương...
Thươngnhớlanxamấydặmtrường
Lẽođẽotôivềtheobướchọ
Tâmhồnngơngẩnnhớmuônphương
1938
NHỮNG BÓNG NGƯỜI TRÊN SÂN GA
Nguyễn Bính
Nhữngcuộcchialìakhởitừđây Câyđànsumhọpđứttừngdây Nhữngđờiphiêubạtthânđơnchiếc Lầnlượttheonhausuốttốingày.
Cólầntôithấyhaicôbé Sátmávàonhaukhócsụtsùi Haibóngchunglưngthànhmộtbóng -"Đườngvềnhàchịchắcxaxôi?" *
Cólầntôithấymộtngườiyêu Tiễnmộtngườiyêumộtbuổichiều Ởmộtganàoxavắnglắm Họcầmtayhọbóngxiêuxiêu... *
Cólầntôithấyvợchồngai Thènthẹnđưanhaubóngchạydài Chịmởkhăngiầu,anhgóilại "Mìnhvềnuôilấymẹ,mìnhơi!" *
...Cólầntôithấymộtbàgià Đưatiễnconđitrấnảixa Tàuchạylâurồibàvẫnđứng Lưngcòngđổbóngxuốngsânga.
*
Cólầntôithấymộtngườiđi
Chẳngbiếtvềđâunghĩngợigì Chânbướchữnghờtheobónglẻ Mộtmìnhlàmcảcuộcphânly.
*
Nhữngchiếckhănmàuthổnthứcbay
Nhữngbàntayvẫynhữngbàntay
Nhữngđôimắtướttìmđôimắt Buồnởđâuhơnởchốnnày? (NB)
GA HUẾ
Ga Huế là ga chính trên tuyến đường sắt Bắc Nam, tọa lạc tại Phường Đúc, thành phố Huế.Ga Huế được người Pháp xây dựng năm 1908 trên tuyến Đông Hà - Đà Nẵng. Tên cũ là "Ga TrườngSúng".Tên“TrườngSúng”xuấtxứtừkhuđấtlànơicác binhlínhtậpbắn.GaHuếhiệnnaylàmộttrongcácnhàgacòn bảo tồn gần như nguyên vẹn kiến trúc từ khi mới xây dựng.TronglịchsửHỏaXaViệtNam,gaHuếnổibậtvớinétđẹp cổ kính cùng với ga Đàlạt đẹp nhất Đông Dương và ga Hà Nội tránglệ….Hơn100nămtồntại,gaHuếđãindấuchâncủarất nhiều nhân vật lịch sử. Sau cuộc khởi nghĩa không thành năm 1916,ngườiPhápđưavuaDuyTânlêngaHuếđểbắtđầucuộc đàyảisangđảoRéunion.GaHuếcònindấuchâncủavuaThành Thái, vua Bảo Đại .Đây cũng là nơi đón tiếp những vị khách quốc tế đặc biệt như Vua hề Charlie Chaplin, Quốc vương CampuchiaSihanoukvàHoànghậu.
Tôighilạimộtsốhoạt cảnhtrêngaHuế.Sânga làmột xã hội náonhiệtsốngđộng,lànơidừngchân,làgóctrúẩncủakhách gianghồtứchiến,lànơiđivềcủanhữngngườiHuếxaquê.Đặc biệt hình ảnh những quán trà về đêm trên sân ga. Trà ga Huế hoạtđộngsuốtđêm,nhưngđôngkháchvẫnlàkhoảngthờigian vềkhuyatừ22hchođếnsángsớmhômsau.Lúcấy,tràganhư một xã hội thu nhỏ cho bất cứ ai. Càng về khuya khách càng đông,dòngngườixuấthiệntrướcsângaghélạingồibênquán càng nhiều. Lữ khách, người thì cười nói rôm rả kể đủ thứ chuyện, người thì lặng im ngồi nhắp từng ngụm trà vừa mơ màngnhưnhớtiếcmộtảnhhìnhnàođólướtquatrínhớ.Aihút thuốclàothìcósẵnđiếucày.Tiếngrítcủađiếucày,tiếngxìxào nói chuyện của khách trà đêm, xen lẫn tiếng còi của đoàn tàu đến ga đã trở thành nét đặc trưng và không gian riêng biệt ở đây.Huếlàvậy,nhộnnhịpnhưngkhônghềhốihả…Thêmvào đólànhữnggìmàhaibàithơcủaTếHanhvàNguyễnBínhđã vẽlạitrênsânga…
Ỷ NIỆM VỚI GIA ĐÌNH TRƯỞNG GA HUẾ
Người ta nói quá nhiều về Ga Huế đủ mọi góc độ từ kiến trúc,lịchsửđếnvănhóa.Nếukhôngnghebàihát“TôiĐãGặp” của Minh Kỳ lúc chuyến tàu SaiGon – Huế dừng trước sân ga, tôisẽkhôngmấtcônghồitưởngđểviếtgìvềgaHuế.
Lễ Khánh thành ngày tái lập đường xe lửa Xuyên Việt (Sài Gòn - Đông Hà) năm 1959
Viết về ga Huế, tôi liên tưởng ngay đến gia đình dì Ba H..Mỗi lần trước khi lên tàu hoặc xuống tàu, tôi thường ghé thăm dì ,nhà ở ngay trong tòa building cổ kính của ga Huế, vì dượngBalàTrưởngGa nhữngnămđầu1960.DìBagọibànội tôi bằng thím ,thường về làng dự đám giỗ ở nhà ông Phó (em ruộtbànội) .Dìgọimẹtôibằngchịvàrấtkínhtrọngmẹ.Con gáidì,HồngSâm,cógiọngháttrờichođãđoạtgiảinhấtkỳthi tuyểnlựacasĩcủaĐàiPhátThanhHuế,đãcómộtthờilàmca sĩ của Đài nầy. Hồng Sâm không tiếp tục làm nghề ca hát, lấy
chồngsớm,ngườitabảodìBakhôngmuốncongáilàmnghềca xướng.TôikhônghiểusaohìnhảnhcôbéHồngSâm,concủadì, vẫnthườngnổilêntrongtôikhihồitưởngđếngaHuế.Ngaytừ nhữngngàycònhọctiểuhọc,béHồngSâmthườngtheomẹvề làng dự đám giỗ. Bé nhỏ hơn tôi vài ba tuổi lúc thúc đi bên dì thật dễ thương.Cứ mỗi năm một vài bận, dì dẫn bé về làng. Chúng tôi cũng theo mẹ đến nhà ông Phó. Cô bé nhí nhảnh về làngđãmangđếnhươngvịphốphườngchochúbéchânquê.
Chuyến xe lửa đầu tiên từ Đông Hà vào Sài Gòn sau khi tái thiết đường sắt năm 1959
Cứ thế,cô bélớndầnlênvớituổihọc trò của tôi.Những năm học Quốc Học Đệ Nhất Cấp, từ sáng sớm, bới theo lon cơm guigoz, đi bộ từ làng quê lên An Hòa. theo Quốc Lộ 1, qua cầu An Hòa, đi mãi qua cầu sắt Bạch Hổ đến trường. Tan học trên đường về nhà, lần nào trời khô ráo nắng ấm, tôi cũng ghé Ga Huế chỉ để nhìn ngắm những con tàu đi đến mà chưa lần nào ghé nhà ông bà trưởng ga.Chỉ đến khi cần mua vé tàu vào
SaiGonhọc,tôimớicódịpchínhđánglêngaHuếgặpdìBa,hỏi thăm việc đi tàu.Gặp Hồng Sâm, tôi nói có nghe cô bé hát trên Đài.HồngSâmvuimừng,cườibẻnlẽnvàngúngngoảyquayđi. Chỉ có thế. Mấy năm sau,tôi nghetin Hồng Sâm theo chồng đi xa…Sau 75, dượng Ba và người con trai lớn bất ngờ đến thăm mẹ tôi tại Điện Tử ĐaKao đầu Cầu Bông.Dượng để lại địa chỉ tạmtrúsaulưngNhaCảnhSátcũtrongkhuxómCảigầnbệnh viện Phạm Ngọc Thạch. Lúc đó đầu năm khoảng những năm 1980,tôimangmáyVideoRecorderJVCđếnghihìnhdượngBa và được biết dì đã mất trước đó hơn 5 năm. Dượng ghé thăm mẹ tôi trước khi đưa gia đình vào Biên Hòa (hay Bình Dương tôi đã quên) sinh sống. Hỏi về những thăng trầm của ga Huế, dượng tỏ ra rất am hiểu lịch sử Hỏa Xa Miền Nam. Dượng nói rấtnhiềuvềnó.Tôighilạimộtvàichitiếtcònnhớ.Trongthời gian từ năm 1945 đến 1975, trừ đường Sài Gòn-Biên Hòa, hệ thống cơ sở hạ tầng và hoạt động hỏa xa ở miền Nam qua sự tàn phá của hai cuộc chiến tranh phần lớn không còn giá trị thương mại. Cả Mỹ lẫn VNCH không có khả năng bảo vệ được các tuyến đường sắt đi qua những vùng mất an ninh. Hàng trămchuyếnxelửabịViệtCộngđặtmìn,gâythươngvongcho hàngngànngườivôtội.Đếnthậpniên70thìHỏaXamiềnNam ngưng hoạt động vì khủng bố phá hoại .Nói về lịch sử hỏa xa Miền Nam, dượng Ba cho biết chuyến xe lửa đầu tiên từ Đông HàvàoSàiGònbắtđầuhoạtđộngvàonăm1959.Cơquanquản lý là Cục vận hành Hỏa xa Việt Nam trực thuộc Bộ Giao thông và Bưu điện thuộc Chính quyền Việt Nam Cộng Hòa. Tìm hiểu thêm được biết, tính đến năm 1971 - 1972 thì VNCH có 1.240
km đường sắt nhưng vìcuộc chiến và anninh nên chỉ có 57% sửdụngđược… Theo đó gia đình trưởng ga Huế cũng tàn lụi theo thời cuộc.Concháumỗingườitìmphươngkếsinhtồntạimộttỉnh thànhnàođó.NgườicontraithứhaitênThườngvượtbiênqua Mỹ,đãbắtđầugởitiền,quàvềgiúpgiađình.Tôikhôngbiếttin gì về cô bé ca sĩ Hồng Sâm ngày trước (tôi vẫn tin Hồng Sâm theochồngđịnhcưởmộtnướcnàođó,vìhìnhnhưanhchồng làmộtsĩquankhôngquânVNCH)
BÀI HÁT “ TÔI ĐÃ GẶP” TRÊN SÂN GA HUẾ
Trở lại câu chuyện trên sân ga Huế. Dù không còn ở làng quê,nhưngvàohọcSaiGontôicũngcóhaichuyếntàuvềthăm mẹtôivàodịpTếtvànghỉhè(mẹtôicũngrờibỏlàngquênăm 1962 để vào ĐàLạt). Vào dịp Tết 1961 tôi theo chuyến tàu SaiGon về Huế.Giữa khung cảnh nhộn nhịp hành khách lên xuống tàu , loa phóng thanh vang lên tiếng hát rộn rả của bài TôiĐãGặp(MinhKỳ&LêDinh)…Đâycũnglàlầnđầutiêntôi nghebàihátnầy.Khácvới5nămtrước,trêncầuTrườngTiền lần đầu nghe Trăng Phương Nam giữa hoàng hôn tĩnh mịch trầm lắng có gió se lạnh đầu xuân, bài hát lần nầy xuất hiện đúngvớitâmcảnhtôi.Giờphútxuốngtàulànhữngnônnãvề làngđónTếtvớitâmtrạngcủamộtđứaconxamẹ,nhưngnghe bài hát tôi đứng sửng lại và tìm đến một quán nước trên sân ga. Không biết giọng hát của ca sĩ nào ( Duy Quang năm 1961 đã hát bài nầy ?) nhưng nhịp điệu giục giã lôi cuốn, thiết tha làmtôiquênhếtthựctại…
Nhạc sĩ Minh Kỳ
Bâygiờnhớlại,tôinhậnragaHuếđãrất“tâmlý”khiphátbài hátnầytrongkhôngkhírộnràngđónTết. BàihátTôiĐãGặp củaNSMinhKỳvớicatừbìnhdịnhưngchânthành,rấthợpvới sốđôngquầnchúng,trântrọngnhắcđếnnhữngthânnamnhi “vui cuộc đời sương gió” nơi chốn “rừng sâu đồi cao đèo dốc hiểm nguy” gian khổ và niềm trăn trở xót xa cho quê hương khói lửa. Đó là hình ảnh chinh nhân hiên ngang, cương quyết “quênđibaocâutừly”đểlòng“khôngvươngsầu”,và“bềntâm tranh đấu”… Đan xen vào đó là hình ảnh người em chốn quê nhà,sớmhômđồnglúanươngdâunhưngvẫn“chờbóngngười xaxưa”;làhìnhảnhrấtđẹpcủangườicongáihậuphương…
TÔI ĐÃ GẶP Nhạc và lời : Minh Kỳ
“Tôiđãgặpanh,ngườianhquáhiênngang Đixâycuộcđờivìlứatuổiđôimươi
Biêncươngxaxôi,anhvìyêusôngnúi Đemvinhquanggieongànnơi.
Tôiđãgặpemchiềunaochốnquêxưa Lúangôhaimùachờbóngngườixaxưa
Quêhươngthânyêuemvềvuikhoaisắn Haybênnươngdâubanchiều.
Gặpnhaucầmtaynóivàicâu Thươngmếntraonhau,“Anhđivềđâu?”
Rừngsâuđồicaodốc,đèonaohiểmnguy Chớsờnbềntâmtranhđấu.
Gặpnhaurồithươngnhớdàilâu Nhớlúcrađikhôngvươngsầuchi Ngàymai,ngàysôngnúivẻvangniềmvui Xómlànglờihátvangvang.
Ôi!Nhớnhiềukhigặpnhaubiếtnhauchi Nhớbaonhiêungườivìxómlàngrađi Đemthânnamnhivuicuộcđờisươnggió Quênđibaocâutừly.
Trênkhắpnẻođườngđấtnướcmếnyêu Tabiếtnhauđâyrồilạithángngàyphôipha Nhưngvuiđianh,maibìnhyênsôngnúi Tachungvuicâuthanhbình.”
Nhận xét về nhạc sĩ Minh Kỳ, người bạn thân Lê Dinh kể lại: “Minh Kỳ làm nhạc xuất sắc, nhanh mà hay. Nhưng anh không văn chương, bóng bẩy trong lời ca, không phải anh khônglàmđượcmàlàsẽhayhơnnếunhờmộtngườikháclàm lời…”CasĩHoàngOanhnhậnxét:“NhạccủaMinhKỳthathiết, trìumến.Giaiđiệuđơngiản,uyểnchuyển,dễđànvàdễhát.Nét nhạccủaôngtrongsáng,bìnhdị.” Phần tôi, không phê bình nhận xét gì cả. Hễ nghe bài hát của bất cứ nhạc sĩ nào đánh động tâm tư để ghi dấu kỷ niệm vàomộtthờiđiểmđặcbiệt,tựnhiênmìnhcứnhớmãi.Ngaycả sángtácBuồnGaNhỏ(MinhKỳ&NguyễnHiền)nhìnchungrất phùhợpvớisânga,nhưngnórấtxalạđốivớitôi,mặcdùvẫn córấtnhiềucasĩhátbàinầy… PTU(Dec7/2020)
HÁT “MIỀN QUÊ TÔI” TRÊN SÂN KHẤU LỘ THIÊN CỦA TRƯỜNG QGBĐ
HômnayviếtlạihồiứcvềbàihátcủanhạcsĩHoàngLang, mộttêntuổikhôngnổibậtlắmcủalàngnhạcMiềnNam,nhưng lạighidấusâuđậmtrongnhữngngàychuẩnbịvàođờicủatôi. Đó là cakhúcMiềnQuêTôi (nhạc và lời: ThùyLinh&Hoàng Lang).Nó gợi lại hình ảnh những người thầy đã nâng bước tôi đi, những người bạn chỉ thấy tương lai tươi sáng trước mắt,những hình ảnh không bao giờ phai mờ trong tâm tưởng tôi.Nhữngngườithầy:TrầnLưuCungdạyToán,saulàGiám ĐốcNhaKỹThuậtHọcvụBộGiáoDục,rồilênlàmThứTrưởng Bộ Giáo Dục. Trần văn Viễn, kỹ sư viễn thông Pháp, dạy lý thuyết phát tin VTĐ năm thứ ba lúc đang là Giám Đốc của Trường, sau nầy là Bộ Trưởng Giao Thông Bưu Điện. Vĩnh Kỳ, kỹsưVTĐ,dạylýthuyếtthutinVTĐnămthứba,saunầylàm Giám Đốc Bưu Điện Trung Phần và đưa tôi ra làm Trưởng Đài Phát Tin VTĐ ĐàNẳng (16 Nguyễn
Mỗi khi đánhđàn tây ban cầm, tôi lại nhớ đến người thầy cũ. Ðó là nhạc sĩ Hoàng Lang, người viết nhạc và chơi nhuần nhuyễn các loại đàn dây, một nhạc sĩ tài ba mà gần như đã bị quênlãngtrongsinhhoạtvănnghệhảingoại.Sởdĩ,gầnđâyítai nhắc tới nhạc sĩ Hoàng Lang vì ông không định cư gần thủ đô của người Việt tị nạn và cũng ít tham gia hoạt động văn nghệ. HiệnôngđangsốngtạiThụysĩ.Tìnhcờtôiđượcliênlạclạivới ôngquađiệnthoạivànhữngkỷniệmcủathờiniênthiếulạikéo về. Tôi muốn ghi lại đây vài điều để làm quà với thầy và tặng nhữngngườibạnmộtthờilà«đồngmôn»
traitrưởngvới2ngườiemgái.Thờithơấuôngtheohọctại2 trường tiểu học Trương Minh Ký và Tân Ðịnh. Lên trung học ông trúng tuyển vào trường Petrus Trương Vĩnh Ký (Saigon).
ừ năm 1956, ông được B
Quốc Gia Giáo Dục bổ nhiệm làm giáosưphụtrách
trườngPétrusKý.Chính tạitrường này,ngườivi
t
cũngđãtrởthànhmộttrong những h
tròcủaôngvàbiếtôngtừđó. ỞcấpTrunghọcđệnhứtcấp,họcsinhthườngchỉdànhthìgiờ đểhọcnhữngmônhọccóhệsốcaotrongkỳthinhưToán,Lý, Hóa, Việt Văn... Còn lớp âm nhạc thường vắng học trò. Vì là trường công lập nam sinh lớn nhứt miền Nam, kỷ luật trường rất gắt gao, mỗi đầu giờ đều có điểm danh xem ai vắng mặt. Nếu nghỉ học, ngày hôm sau học sinh phải có giấy của phụ huynhghirõlýdochínhđáng. Tính thầy vui vẻ, xuề xòa và «thông cảm» cho nên thầy chẳng quantâmđếnchuyệnđiểmdanh,trưởnglớpmuốnghithếnào thì ghi. Lớp dạy nhạc của thầy thường diễn ra ở phòng thí nghiệm lý hóa nằm ở cạnh đáy hình chữ U của ngôi trường mangđầyvẻuynghiêm.Cănphòngnàychứađầynhữngdụng cụ, ống thí nghiệm và cả những bộ xương người, nhưng cũng dành cho giờ dạy nhạc với lý do theo tôi nghĩ là vì nó có kiến trúctươngtựnhưmộtrạphátnhỏ,bànghếhọcsinhthìxếptừ thấplêncaonhưkhánđàisânbanh.Lớphọclạicónhiềucửasổ màbênngoàilàkhuthưviệnvàmộtsânthểthao. Ðếngiờnhạc,mộtphầnbalớpthườngphóngquacửasổrasân thểthao...đọcsáchhoặc«gạo»nhữngmôncầnthiếtchokỳthi sắptới.Tôithuộcnhóm2/3ởlạilớpvớithầyHoàngLangmột phần vì tôi có chút máu mê văn nghệ, một phần hơi nhát sợ
phóngquacửasổgặpthầyTổngGiámThịđónsẵnởngoàithì bị phạt phải vào trường ngày Chủ nhựt, mất một buổi hẹn đi chơivớiđào-côbéthườngcộttócđuôigàvớicáibăngmàuđỏ. Năm đó, thầyHoàng Lang dạy chúng tôi cách viết hợp âm cho bản nhạc, tôi thường viết đúng và nộp bài lên cho thầy nhanh nhứt, nên thầy thường dành cho tôi những «ưu ái» đặc biệt như...cầmcâyđàncủathầyđếnlớphoặcmangđànlênphòng giáo sư. Tôi trở thành một trong những học trò cưng của thầy HoàngLang. Khoảngnăm1958,khinhữngcánhhoađỏcủahaicâyphượng trướcsântrườngbắtđầunở,cũnglàlúcthầytròsắpchiatay, trongbuổihọccuốicùngthầybảonhỏvớitôivớimộtnụcười rấthiềnhòamà40nămrồitôivẫncònnhớ:
-Nghỉhè,emmuốnhọcgì,đếnnhàthầychỉcho. VàthầyghichotôicáiđịachỉởđườngHàngXanh,ThịNghè. Học nhạc một mình cũng buồn, hè năm đó tôi rũ thêm mấy thằng bạn thân cùng lớp tới tìm thầy. Tại nhà, thầy dạy nhiều lớp, nhưng tôi thì thầy bảo đến lúc nào cũng được và chỉ lấy họcphítượngtrưng,mấythằngbạntôithì...sòngphẳng.Thầy dạychúngtôiđủthứtừnhạclý,soạnhòaâm,đếnsửdụngcác loại đàn giây như tây ban cầm, măng cầm (mandoline / mandolin),hạuycầmvàcảvỗtrống. Thầy có biệt tài viết rất nhanh những nhạc phẩm phổ thông thànhnhữngbảnnhạcđộctấutâybancầmthậtgiảndị,êmtai màlúcđóchúngtôirấtthích.Mộtbiệttàikháccủathầylàvới chiếctâybancầm,thầycóthểđànmộtbảnnhạcmàkhôngcần đến những ngón tay phải để gảy dây đàn, chỉ cần dùng những ngóntaytráiđểbấmtrêncầnđàn.
Kể từ những năm sau đó, tôi và những đứa bạn đã trở thành mộtbannhạcdãchiếngiúpvuitronglớpvàonhữngdịpTếtvà dịphècuốiniênhọc... Nhữngkỷniệmđóchưaphaitrongtríóctôithìtôilạiđượcdịp gầngủithầygắnbó hơntrong mộtmôi trườngkhác khitôi ra trườngvàlàmviệctạiÐàiPhátThanhSaigon.Tạiđây,từnăm 1954 thầy là người sáng lập và là trưởng ban nhạc «Ban Ðàn Dây»vớinhữngnhạccụcódây.Trongbannhạc,cónhiềunhạc công, nhạc sĩ rất hay và những ca sĩ nổi tiếng nhưng thiếu người viết phần giới thiệu các bản nhạc trước khi ca sĩ hát (tiếng nhà nghề chúng tôi gọi là viết "chapeau"), thỉnh thoảng thầy nhờ tôi làm việc này. Trên nguyên tắc là có trả thù lao tươngđươngvớimộtcasĩ,nhưngtôitựthấymình«cónợ»với thầy khi học nhạc nên thưa là thỉnh thoảng hợp tác với thầy chovuithôi. Trên Ðài Phát Thanh Saigon, nhạc sĩ Hoàng Lang còn cộng tác sửdụngtâybancầm,đạihồcầm,dươngcầmchocácbannhạc của Võ Ðức Thu, Hoàng Trọng, Văn Phụng, Nhật Bằng, Dương ThiệuTước,NgọcBích...TrênÐàiTiếngNóiQuânÐội,ôngphụ trách điều khiển chương trình nhạc Hương Xưa, chuyên trình bày những nhạc phẩm tiền chiến, chương trình Thi Nhạc Giao Duyên với nhà thơ Vương Ðức Lệ (tứ
ng Trung Học Tư Thục Huỳnh Long, một trường sở nổi tiếngởChợLớnchuyêndạychươngtrìnhPhápvàViệtchohọc sinhgốcngườiHoa.Trongmộtkhoảngthờigianngắntừ1953 đến1956,ôngcũngđãcộngtácrấtđắclựcvớinhậtbáoTiếng ChuôngcủaôngÐinhVănKhai,viếtvềtintức;vớituầnbáocủa nhà văn Nguyễn Vỹ, viết những bài về cuộc đời các nhạc sĩ và nhữngbàiphêbìnhâmnhạc. Hơn 50năm phục vụ âm nhạc, ông Hoàng Lang cho biết đãcó hơn150sángtácphẩmđủloại.Khoảng50tácphẩmđãđượcin thành bản hoặc thành tập phổ biến trên thị trường cộng với trên30nhạcphẩmđãđượcthuthanhvàodĩa45hoặc33vòng, băng nhạc hoặc cassette, băng video và dĩa nhạc CD qua tiếng hátcủaTháiThanh,HàThanh,MaiHương,HoàngOanh,
mởđầuchochươngtrìnhbankịchDânNamtrìnhdiễntrênÐài PhátThanhSaigon. Năm1949,đểtưởngniệmhọcsinhTrầnVănƠn,mộtbạnđồng họctạitrườngPétrusKý,bịbắnchết,ôngđãsángtácbảnnhạc «Máu Học Sinh». Bản nhạc này được hát 2 lần thì bị «kiểm duyệt». Bản Câu Hát Tâm Tình hoàn thành vào năm 1953 để kỷ niệm mối tình đầu dang dở. Sau này, Thái Thanh đã hát «Câu Hát TâmTình»trongphầnnhạcđệmcủaphimNgảRẻTâmTìnhdo DiễmThúyđóngvaichính. Nhạc sĩ Hoàng Lang sáng tác khá nhiều bản nhạc quê hương dân tộc như Tình Ðất, Nắng Thôn Chiều, Bên Dòng Ðồng Nai, Quê Tôi Miền Cái Sắn, Mùa Lúa Mới, Gặt Lúa, Trắng Miền Quê Ngoại,ÐẹpGiòngHươngGiang. Mỗi sáng tác là một chặng đường trong cuộc đới của ông. Khi vácbalôvàoquântrường,ôngđãviếtnhữngbàiKhúcCaLên Ðường, Xông Pha, Lên Ðường, Vui Ra Ði, Hoa Cắm Trên Ðầu Súng....
Năm1955,Phủ Tổng ỦyDinhÐiềntổchứckỳ thisángtáctân nhạcvớiđềtàicangợichínhsáchdinhđiền,nhạcphẩmBàiCa Dinh Ðiền của ông viết theo điệu nhạc cổ truyền dân tộc đã đoạtgiảinhứt. Năm1956,PhủTổngThốngtổchứckỳthivănnghệtoànquốc gồmcácbộmôntân,cổnhạc,kịch.BàicaKhúcHátBìnhMinh củaHoàngLang,cũngđưocviếttheoâmđiệungũcungnhạccổ truyền. ÔngcũngviếttrườngcamangtênDòngSôngHátchobanhợp cacủatrườngPétrusKýtrongchuyếnlưudiễntạiLongXuyên
trong năm 1958 và ban hợp ca này đã đưoc tặng giảiưu hạng danhdựcủatỉnh. NhạcphẩmCaoSơnLưuThủy,mộtsángtácmàôngđãviếtcho ban Ðại Hòa Tấu cổ điển, hợp soạn chung với nhạc trưởng Võ Ðức Tuyết, đã được trình tấu trong ngày đại hội âm nhạc kỷ niệmMozarttạiViệtNam. NhạcsĩHoàngLangcònsoạnmộtsốnhạcThánhCamàbảnđại hợpxướng«VinhDanhÐứcMẹMaria»đãđượctrìnhbàynhiều lầntrênlànsóngÐàiPhátThanhSaigon. Lạy Chúa con là người ngoại đạo, nhưng tin có chúa ngự trên cao. Ðó cũng chính là tâm trạng của nhạc sĩ Hoàng Lang. Cho nên nhạc tình cảm của ông có nhiều đoạn phảng phất âm hưởngcủanhữngbảnThánhca,nhứtlànhữngnhạcphẩmcủa Schubert,GounodviếtvềÐứcMẹ. Cảcuộcđờiphụcvụchoâmnhạc,viếtnhạcvàdạynhạc,nhạcsĩ Hoàng Lang đã có nhiều nhạc sinh. Một điều ít ai ngờ, nhạc sĩ LamPhươnglànhạcsinhsángtácđầutiêncủaông.Trongthời gian«truyềnnghề»,HoàngLangđãhợpsoạnvớiLamPhương bản nhạc Lá Thư Xanh (do An Phú xuất bản và Asia thâu dĩa quagiọngcaTháiThanh)vàbảnChiềuThuẤy(cũngdoAnPhú ấn hành, Thanh Thúy thu băng video qua giọng ca Anh Khoa). Sau Lam Phương là những nhạc sinh khác như: Văn Trí với nhữngbảnnhạchợpsoạnnhưHoàiThu,BàiCaSôngCữu,Ðẹp Hậu Giang, Thu Ði Cho Mắt Nai Buồn (riêng sáng tác này đã được viết lời Việt, Anh và Pháp); Thùy Linh với Miền Quê Tôi và Anh Về Giữa Mùa Hoa; Trương Văn Tuyên với Ðợi Chờ; DươngQuangÐịnh(bannhạcHoaThờiÐại)vớiLưuLuyến.
ng Hệ Thống TruyềnThanhVN),HoàngLangđãcảmhứngphổrấtnhiềubài thơtrongtậpthơnàynhưTiếngHátÐồiSimvàXinTrảLạiEm (2 bản này đã được Hoàng Oanh thu thanh vào dĩa), Hoa Học Trò (Nhật Trường thu băng cassette), Bao Giờ Anh Quên (Mai Hươngthuthanhvàobăngcassette).Trướcnăm1972,haibản Tiếng Hát Ðồi Sim và Hoa Học Trò với giọng ngâm thơ của Hoàng Oanh giao duyên cùng tiếng hát Hà Thanh đã được nhiềuthínhgiảưathích. Với những hoạt động thật tích cực trong làng âm nhạc Việt Nam,nhưnghầunhưthínhgiảđãlãngquênôngvìbỗngnhiên ông vắng bóng ở Saigon kể từ năm 1972. Năm đó, nhạc sĩ HoàngLangđượcđitunghiệpvềâmnhạctruyềnthanhtruyền hìnhgiáodụctạiThụySĩ.Ôngđãđượcdịptraudồi,họchỏi,hội thảovềtruyềnthanh,truyềnhìnhgiáodụchọcđườngtạiThụy Sĩ và Pháp. Ông đã được dịp trao đổi, tiếp xúc với môi trường âm nhạc rộng lớn mà ông hằng say mê, từ phương pháp vỡ
lòngâmnhạcchothiếunhichođếnnhiềubanÐạiHòaTấunổi tiếng. Năm1976,ôngđượcmộttrườngtrunghọcởGenèvemờicộng tác phụ trách môn âm nhạc. Ông cũng mở những lớp dạy tây bancầmtạiđấtngườimàsauđóđãcómộtsốnhạcsinhrađời thànhlậpnhữngbannhạctrẻtrìnhdiễnvàthudĩanổitiếngtại ThụySĩvàcácvùngbiêngiớinướcPháp.Ôngcònliêntiếpmở nhiềulớpViệtNgữchodânbảnxứ.Năm1980,chínhphủThụy Sĩ đã ký nghị định chính thức hóa chức vụ «Thông Dịch Viên tuyênthệ»củaôngtạiGenève. Hiệnnay,ônglàthôngdịchviênchínhthứccủaTổngCụcLiên Bang Tị Nạn Thụy Sĩ, hội Hồng Thập Tự Quốc Tế, các Tòa Án, cáccơsởchínhquyềntạiGenèvecũngnhưtạimộtsốtỉnhlân cậnthuộcnướcPháp. Hơn một lầncác thínhgiảđồng hương -và chínhông -đã xúc động khi nghe hòa tấu khúc thính phòng «Việt Nam, Quê Hương Tôi» của Hoàng Lang được trình diễn tại Genève và nhữngtỉnhthuộcPhápgiápgiới. Những kỷ niệm con tim gắn bó rất nhiều với nhạc hứng của nhạc sĩHoàngLang. Ông cho biết,bảnCâu Hát Tâm Tình(Mai HươngthucassettevàTháiThanhthâuchophimNgãRẽTâm Tình)đượcviếtnăm1953kỷniệmmộtmốitìnhđầudangdỡ. Bài Dạ Khúc Hoài Cảm (Thái Thanh thâu cassette) viết năm 1958kỷniệmhônlễlầnđầu. Hai mươi chín năm sau, duyên tình ngăn cách, đôi người đôi ngả,chiataynhausaukhiđãcó3ngườicon.NhạcphẩmEmTừ ÐâuÐếnvàThaThiếtviếttặngchomốitìnhmuộnnhưngcũng
là mối tình tâm đầu ý hợp nhứt vì đôi tim đã rung cảm cùng mộtđiệunhạc,vìtiếnglòngphátxuấtcùngmộtlờithơ... LờitâmsựsaucùngcủanhạcsĩHoàngLanglà... "Tôi xin cảm tạ những 'người đã yêu tôi' và những 'người tôi đangyêu'đãbanchotôinguồnnhạchứngmênhmôngvôtận... Dĩ vãng khép kín tâm tư, tương lai chưa hề hẹn ước, nhưng lòngđãdặnlòng:tacònthở,tacònyêutacònsángtác...». Ôngmấtngày27tháng11năm2004tạiGenève,ThụySĩ. (LêThái) * * *
VàodịpnghỉTếtđầunăm1961,tôiởlạiSaiGonvàthamdự buổivănnghệtấtniêndothầyTrầnVănViễn,giámđốcTrường QG Bưu Điện tổ chức. Tôi lên sân khấu mở màn với bài hát MiềnQuêTôi…Aivềquêtôiquađồnglúaxanh..NguyễnĐaLộc
p dẩn ,cái thân rung lắc, khuôn mặt đẹp quý phái.. Nàng đã một lần dang dỡ tình duyên với một anh chàng xuất ngoạiduhọcPháptrởvềHuếvớicái bằngkỹsưdõm,đếnkhi nàng biết thì chuyện đã rồi. Câu chuyện nàng Thu Sương đã
mộtthời nổiđìnhđámởHuế.CóngườinóithầyViễntổchức đêm văn nghệ để lôikéo cô học trò là sinh viên Trường Quốc Gia Thương Mại tên Thu Sương, vì thầy đang dạy lớp thương mạicủangườiđẹpnầy. Chừngtámnămsaubuổivănnghệtấtniênđầunăm1961, TrầnNgọcLaTrưởngTrungTâmĐiệnThoạiTựĐộngĐàNẳng ra Huế chơi,bất ngờ gặp thầy Viễn và cô Thu Sương (đã nên duyêncầmsắt)thơthẩndẫnđứacontraiba,bốntuổidạobước trên đường Lê Lợi hướng từ Cầu
THÁI THANH RA ĐI, NHỚ KHÁNG CHIẾN CA CỦA PHẠM DUY
PhảnứngcủatôikhinghedanhcaTháiThanhquađờilàxúc động.Đólàmộtphảnứngtựnhiêncủatìnhcảmkhôngthông qua lýtrí,bởivìsaugiâyphút xúc độngđó ,lýtrítôitức khắc trởvề thựctạichobiếtbàđã86tuổi. TôitrởdậyviếtmấyhàngnầylúcmộtgiờsángMiềnĐôngHoa Kỳ(1:00AM.ET)ngảy18thángba.Tôikhôngcóthóiquenthấy người ta đua nhau lên tiếng về một con người nổi danh rồi a duanóixenvàolấytiếng.Trướckhi bàmất,trêntrangFBnầy cáchđâykhônglâutôiđãnhắcđếnkỷniệmthờithơấuởlàng Đức Bưu nghe Thái Thanh hát. Đó là một đêm trăng sáng của miềnquêthanhbình1956,1957.NhàtôiởđầulàngĐứcBưu ngómặtvềhướngĐông .Tiếng hát TháiThanhphát ratừĐồn MangCánằmnghiêngvềphíaTây.Mặttrănglêncaoquángọn trebênbờhóilàngDươngXuân,rọiánhsángxuốngvuôngsân trước mặt nhà. Bài hát Quê Nghèo. Quê Nghèo đánh động vào tâmkhảmcủatuổithiếuniêntôi.Hướngmắtvềphíatiếnghát, tôi tưởng như những ngọn tre bên kia bờ hói cũng rung theo sóngâmvangđộngtrongtaitôi.Làngtôikhôngxakinhkỳsáng chói.ThànhphốHuếlúcđóđốivớitôilàmộtkinhkỳsángchói. Làng tôi cũng có những lũy tre còm tả tơi, cũng có những ông giàráchvai,cũngcónhữngonghèothởdài,chỉkháclàchưacó người bừa thay trâu cày...Phạm Duy đã vẽ lên một quê nghèo
"đángsợ"vớituổithơtôi.BàihátcủathiêntàiPhạmDuycùng với giọng ca Thái Thanh đã theo tôi suốt đời đến nổi sau biến cố30thángtưbảylăm,gặplạingườibàcontậpkếtraBắctrở về, tôi đã vô tình nhắc lại đêm nghe Quê Nghèo từ Đồn Mang Cá. Nghe tôi nhắc đến hổn danh Đồn Mang Cá, ông cán bộ tập kết bỗng đổi ngay thái độ nhìn trừng vào mắt tôi làm tôi ngạc nhiên , cụt hứng. Sau đó, ông đã sửa lưng tôi, bằng cách nói rằng , lúc Phạm Duy rời bỏ kháng chiến về thành, đã có lệnh hủybỏtấtcảnhữngsángtáccủa PhạmDuytrong vùngkháng chiến...Mộtbàihátđãchotôinhữngkỷniệmđểđờicảtrướcvà sau75... Tiền thân của bài hát Quê Nghèo được Phạm Duy kể lại nhưsau... " Trong chuyến đi vào mấy tỉnh Quãng Bình, Quãng Trị, Thừa Thiên, tôi nhìn rỏ hơn bộ mặt thật của chiến tranh. Tôi thấm được cái gọi là grandeurs et servitudes(hay misères)của cuộc đời. Tôi soạn những bài hát rất bi như bài BAO GIỜ ANH LẤY ĐƯỢCĐỒN
Thậtrabàihátnầylúctámchíntuổitôiđãnghemấyanh nôngdânởlànghátnhưngchỉcònnhớbậpbẹmấycâu.Chiều qua khi tôi qua vùng chiếm đóng. Qua những cánh đồng khô cằn .Vắng tiếng heo gà trên sân.. Sau 75 khi Phạm Duy giới thiệuQuangLinhhátQuêNghèo,tôixúcđộngthựcsựkhiông nhắc lại mấy câu... Chiều qua gánh nước cho Vệ Quốc Quân. Nghe tiếng O nghèo kể rằng. Quân thù về đây đốt làng...Bạn phảisốngtrongthờikhángchiếnchốngPhápđãthấytụiTâyđi đốt làng, hảm hiếp đàn bà con gái mới rúng động tâm can khi nghelạimấycâuhátnầy.Ngaycạnhnhàtôi,cáchconxómnhỏ đầulàngĐứcBưu,tạinhàôngĐạiÚyNgựLâmQuânNVL,một buổitrưahèimphắc,hừnghựchơinóng,mộtthằngTâyđâutừ Đồn An Hòa lầm lủi một mình mò vô nhà Dì Bộ (tôi gọi người MẹôngĐạiÚyNVLbằngdì).Hắnbướcvônhà,nhưconhổđói, chỉtayvàochị H.,congáiútcủadì,xôngtớiđòilàmbậy.Vớitư cách là người Mẹ của một Đại Úy Ngự Lâm Quân, dì xộc tới chặn lại và chỉ tay vào mặt hắn như ra lệnh hắn không được hổn.DìchỉchohắnthấybứcảnhôngĐạiÚytreogầnảnhông BảoĐại,nạtlớnhỏihắn,mibiếtđâylàaikhông?Thấyhaitấm ảnh và thái độ hung dử của dì, thằng Tây lủi thủi lui ra khỏi nhà. Dì Bộ chạy ra ngôi quán nhỏ của mẹ tôi, cho mẹ biết chuyện vừa xẩy ra trong lúc hắn đi tiếp về cuối làng và hiếp mộtcôgáikhác.Câuchuyệnnầyhômnaytôimớicódịpkểlại. Cũng như trước đây tôi đã nhắc đến trường hợp một tên lính Maroc khác bị dân làng Triều Sơn Tây đẫy xuống một cái hố đào sẳn rồi dùng chày vồ nện đến chết vì hắn đã mò vô làng hảmhiếpmộtcôgái.Bâygiờkhitôitựcấtlêntiếnghát:Chiều qua gánhnước cho VệQuốcQuân.Có những O nghèokểrằng.
Quân thù về đây đốt làng...những cảm xúc ngày cũ lại ùa về...BạncầnnhớrỏlúcchưacóbàihátQuêNghèochẳngaibiết gìvềcộngsản,xãhộichủnghĩamàchỉbiếtkhángchiếnchống Pháp... * Nếu không nghe Thái Thanh hát Quê Nghèo từ loa phóng thanh của Đồn Mang Cá thì nhạc kháng chiến của Phạm Duy gâyấntượngchotôikhôngphảilàbàiQuêNghèomàchínhlà các bài hát : Nhạc Tuổi Xanh , Bên Ni Bên Tê (Người Lính Bên Tê), sau nầy có thêm bài Nhớ Ngưới Ra Đi. Dĩ nhiên còn rất nhiềucakhúckhác,nhưngNhạcTuổiXanhđãnhậptâmtừhồi nhỏ, nay nghe Duy Quang hát càng thêm phấn khích vì tiếng đệm cotrabass (đại hồ cầm) cọng hưởng quá hợp với dải tần củataitôi.Dùsao,bàiNhạcTuổiXanhđãcó nhiềungườibiết, tôikhôngmuốnnóithêm.ChỉđặcbiệtnóivềbàihátBênNiBên Tê(xinđừngnhầmvớibàiBênNiBênNớ,nhạcPhạmDuy,thơ CungTrầmTưởng). PhạmDuynóivềbàihátBênNiBênTê:"...Đãcómộthành khúcchocôngtácđịchvậnlàbàiNGỌNTRÀOQUAYSÚNG,nay tôi có thêm một bài dân ca cho đề tài đó, là bài NGƯỜI LÍNH BÊNTÊ.Cáiýniệmbênni,bêntê tôiđưaravàonăm1947nầy, khôngngờnóvẫncònđótrongsuốtthờigiantừ1954chotới 1975. Rồi từ 1975 cho tới nay, cũng vẫncòn người Việt ở bên nầyhay ở bênkia. Tínhchung từ 1947cho tớibây giờ(1996) làgần50năm,mộtthờigiandàigầnbằngcảcuộcđờicủamột conngười.VậymàcólúcnàongườiViệtđượcsốngchẳngoán thù đâu ? Còn máu người dân Việt thì vẫn chưa bao giờ thấy cầncholuốngcàycả" (NgànLờiCa,trang47)
TôiđangngheTháiThảohát NGƯỜI LÍNH BÊN TÊ.
(Bên Ni Bên Tê) : Một chiều biên khu Ngồi ôm cây súng dài Chợt nghe tiếng chim cười Lòng tôi thêm nhớ ai
Người bạn tôi ơi Người con của đất Việt Ở bên phía quân thù
Người còn thức hay mơ Bên tê là phía sầu u Có người dân Việt Gục đầu trên đất tù
Bên ni là phía tự do Đã nhờ giết giặc Mà toàn dân ấm no. *
Trở về làng xưa Để xem hoa bốn mùa Nở trên xác quân thù Người vui trong gió thu Giặc về làng đây Buộc anh cây súng nầy Là mưu kế đem bày Dùng để giết nhau đây Anh ơi ! Quay súng về đây Máu người dân Việt
Còn cần cho luống cày Tôi mong từng phút từng giây Sống chẳng oán thù Để chờ anh tới đây...
NgườihátBênNiBênTêmàđứngtrênsânkhấutrìnhdiển sẽkhôngthíchhợp.Vìđórỏrànglàmộtbàihátđịchvận.Anh lính bên nầy và anh lính bên kia, do hoàn cảnh bị đẫy về hai phía. Để lôi kéo anh bên kia về với kháng chiến, anh bên nầy phải cần đến loại công tác bí mật. Bài hát cũng phải diển tả được cái không khí thì thầm, rủ rĩ của người đi câu và con cá sắpbịmắcbẫy.Mộtchiềubiênkhu.Ngồiômcâysúngdài.Chợt nghetiếngchimcười.Lòngtôithêmnhớai...Mộtýnghĩlóelên trong tâm tư người lính bên nầy khi anh ngồi ôm súng nhớ người bạn cũ đang ở bên kia chiến tuyến. Phải chi người bạn kia đừng ở bên phía quân thù. Vậy là những lời đường mật tuông ra...chúng ta là những người con của đất Việt...Anh ơi, quay súng về đây...Giặc về làng buộc tôi phải cầm súng...v..v. Mặc dù còn thơ dại, nhưng ngày ấy tôi cũng cảm nhận được hìnhảnhdễgâycảmtìnhcủaanhlínhbênnầy.Bàihátphảilàm theođịnhhướngtuyêntruyền,nhưngtakhôngthấychútgìcủa nô lệ tư tưởng mà chỉ thấy một tình cảm của những người thươnglàngnhớnước... NhớNgườiRaĐilàbàihátđãlàmchoPhạmDuykhócvới đứa con tinh thần của mình. Ông kể lại một lần đến một làng khángchiếnnọ,trongmộtđêmliênhoan,cóbàmẹgiàlênhát bài Nhớ Người Ra Đi. Bà mẹ có người con trai ra trận trong đoànquânđánhPhápvừahátvừakhóc.Conbướcđikhitrống
thành. Câu chuyện nầysẽkhôngxẩyranếunăm1990tôikhôngtrựctiếpcầmbốn bứcảnhchụpvớibăngrôncăngngangsânkhấuminigiớithiệu tổ khúc Bầy Chim Bỏ Xứ. Lúc đó là thời ngăn sông cấm chợ ở Việt Nam vừa được tháo bỏ, nên tôi chỉ biết Bầy Chim Bỏ Xứ khiđọctổkhúcnầytrên4tấmảnh.Tôihỏianhbạnlàmsaoanh có những bức ảnh nầy ? Anh mới cho biết, anh mời ban nhạc của gia đình Phạm Duy đến giúp vui tại nhà hàng của anh ở thànhphốGainesville,Florida.Chẳngcógìphảingạcnhiên,vì thời thanh niên nghệ sĩ Phạm Duy đã từng đi hát rong từ Bắc chíNam.Vàchuyệnôngđếnnhàhàngcủaanhbạntôihátkiếm tiềnlàchuyệnrấtbìnhthường(xemchúthíchbêndưới).Đáng tiếc là bây giờ nhắc lại chuyện cũ, tôi không tìm lại được bốn tấmảnhvớibăngrôngiớithiệuTổKhúcBầyChimBỏXứcăng phía sau những ca nhạc sĩ đang trình diển trên sân khấu nhỏ củanhàhàngtrongđócóPhạmDuyđứnghát.Cuốinăm2005 lúcchúngtôiquaMỹ,cáisânkhấunhonhỏxinhxinhdựngtrên một góc nhà hàng vẫn còn. Nay thì nhà hàng nầy đã mang bộ mặt mới , cái sân khấu văn nghệ năm nào đã không còn nữa. Chẳng biết sau ba mươi năm (1990-2020) anh bạn tôi có còn
giữatấmảnhnàovềcáiđêmtrìnhdiểnđángnhớcủata1cgia3 BầyChimBỏXứ không? (PTU) *** GHICHÚ:
" Phạm Duy rời Việt Nam vào ngày 27 tháng 4 năm 1975bằngcáchrabiểntheotàuhảiquânMỹ.Trong30nămxa quêhương,sựnghiệpâmnhạccủaôngvẫntiếptụcpháttriển qua nhiều đề tài, thể loại mới. Giai đoạn đầu, có một thời gian ôngcùngcácconvàcasĩKhánhLyđiháttạicáctrạitamcưcho ngườiViệtlưuvong.Ôngcũngchoinsangcácbăngnhạc,soạn sáchdạynhạcđểkiếmtiền.Saukhiđủvốnliếngvàtựtin,ông rủ Steve Addiss, Bill Crofut, James Durst...đi hát rong tại các quán cà phê, trường Đại học, câu lạc bộ ở các thành phố Mỹ . Sauđó ông thành lập gánhhát Gia đình Phạm Duy(The Pham Duyfamilysingers),bắtđầumởcácchươngtrìnhcanhạccũng như nhận lời mời đi diễn tại các sự kiện âm nhạc. Phạm Duy cũng bắt đầu giai đoạn sáng tác mới của mình từ những ngày đầuởMỹ.Tácphẩmgầnnhưxuyênsuốtthờikỳnày,làtổkhúc Bầychimbỏxứ,thainghéntừnăm1975vàhoàntấtnăm1990, gồm 18 khúc nhạc dài ngắn, ẩn dụ về hình ảnh của những ngườiViệtphảirờibỏđấtnướcvàhyvọngvàotươnglaiđoàn tụ, qua hành trình ra đi và trở về của đàn chim. Khi trả lời phỏngvấnvềvấnđềtỵnạnĐôngDương,ôngnói:"Tôisinhra đểhátvềnướctôi!Nướctôiđâurồi?"(Wikipedia)
NHẠC SĨ PHẠM DUY VÀ CÂU CHUYỆN NHỚ NGƯỜI RA
ĐI
Đọc HỒI KÝ PHẠM DUY, tôi nhớ ông đã kể kỷ niệm về bài hát NHỚ NGƯỜI RA ĐI. Bài dưới đây bổ sung nhiều chi tiết mình không còn nhớ hết.Câu chuyện thật thú vị ...Ước gì ta có một đứa con tinh thần như ông...!!! (PTU) * * *
“Trong đợt lưu diễn ở miền Cao-Bắc-Lạng, một buổi nọ, sau ít màn trình diễn ca-vũ-kịch cho đồng bào thưởng thức, một ‘bà mẹ quê’ bước ra xin được hát tặng anh chị em trong đoàn văn nghệ một bài hát cổ truyền. Chúng tôi vỗ tay hoan nghênh. Bà mẹ đằng hắng, lấy giọng, rồi hát: Ai có nghe tiếng hát hành quân xa mà không nhớ thương người mẹ già…
Tôi đứng lặng người. Đấy là bài “Nhớ Người Ra Đi” của tôi. Nhưng bây giờ nó không còn là… của tôi nữa. Nó đã là của quần chúng mất rồi! Tôi cảm động quá, muốn khóc òa lên…” Nghe bài hát Nhớ Người Ra Đi – tiếng hát Thái Thanh Người kể câu chuyện trên chính là nhạc sĩ Phạm Duy. Câu chuyện làm ông “cảm động quá, muốn khóc òa lên” ấy xảy ra vào năm 1950, năm Phạm Duy 29 tuổi. Ông đã ghi lại những dòng cảm xúc ấy trong tập hồi ký của mình (Hồi Ký Phạm Duy–Tập II, Chương 17) vào năm 1989, khi ông 68 tuổi. Nhưng câu chuyện vẫn chưa kết thúc. Hơn 50 năm sau kỷ niệm khó quên ấy, trong một chuyến về thăm quê hương vào năm 2002, nhạc sĩ Phạm Duy được một sử gia nổi tiếng là Lê Văn Lan tặng cho món quà nhỏ, nhưng có giá trị rất lớn đối với ông: một video tape ghi lại phóng sự về một bà cụ vừa tròn 100 tuổi ở một làng quê hẻo lánh (thôn Lập Chí, xã Minh Trí, huyện Sóc Sơn). Bà cụ có hai người con trai đã hy sinh trong hai cuộc chiến tranh. Trong đoạn phóng sự ngắn đó, cụ Nguyễn Thị Ngoan, tên bà cụ, bỗng cất tiếng hát gần như trọn bài “Nhớ Người Ra Đi” của nhạc sĩ Phạm Duy với lời nguyên bản, chính xác đến từng câu, từng chữ. Hát dứt bài dân ca kháng chiến ấy, bà cụ còn đọc lại với giọng ngân nga một câu hát trong bài: “Cầu cho đứa con trai, ở đâu đó con ơi, được vui…” – Rồi nói với giọng run run: “Cứ mỗi lần nhớ thương con là tôi lại hát cái bài ấy, lòng thấy nguôi ngoai, cũng được an ủi phần nào.” Vẫn là bài nhạc kháng chiến ấy nhưng đã có một khoảng cách thật là dài về thời gian. Người viết bài hát này đã rời vùng kháng chiến để vào Nam (Phạm Duy rời miền Bắc năm 1951, năm ông 30 tuổi),
thế nhưng bài hát, sau hơn 50 năm, vẫn còn ở lại. Bài hát vẫn sống, vẫn như có một linh hồn. Cả hai câu chuyện đều là chuyện thực. Chuyện thứ nhất do chính người trong cuộc kể lại. Chuyện thứ hai, chuyện “người thật, việc thật”, được thu hình thu âm đầy đủ, rõ ràng. Người hát bài hát ấy không phải là ca sĩ trẻ đẹp, không có giọng trong trẻo, ngọt ngào, mà là một bà mẹ quê, bà mẹ chiến sĩ già lão. Bà “Mẹ Việt Nam” ấy đã hát bằng giọng nghẹn ngào và bằng trái tim thổn thức của mình. “Khi xem khúc phim này, tôi… quá cảm động!” – nhạc sĩ Phạm Duy nói trong nỗi xúc động đến nghẹn lời – “Một bà cụ trăm tuổi đã thuộc và giữ mãi trong lòng bà bài hát của tôi trong suốt bao nhiêu năm. Quả thực không có phần thưởng nào quý báu hơn, làm cho tôi vui sướng hơn.”
Theo tôi, không chỉ là “phần thưởng quý báu” nhất đối với Phạm Duy, mặc dầu ông không hề nói ra, tôi tin rằng đấy còn là một trong những động lực mạnh mẽ nhất thôi thúc ông đi tới quyết định “trở về mái nhà xưa”, trở về thăm lại một phần đời ông còn gửi lại
nơi chốn ấy. Trở về với những người còn yêu, còn nhớ, còn nhắc tên ông, còn hát vu vơ một, hai câu hát của ông một thời nào xa lắc xa lơ, tưởng như đã chìm vào quên lãng sau bao mùa tang thương dâu bể. Trở về với những “bà mẹ quê”, với những đóa hoa không phải chỉ “thấm thoát mười năm nhớ anh vắng xa” mà gấp nhiều lần những tháng năm biền biệt. Tất cả, đã đánh thức ông, như tiếng còi tàu ngân nga trong trí tưởng. Nghe bài hát Nhớ Người Ra Đi – tiếng hát Duy Khánh, phụ họa: Thanh Tuyền, Bạch Quyên
Phạm Duy, người ta có thể yêu hay ghét ông, ca ngợi hay chê trách ông. “Mai sau dù có bao giờ”, người ta có thể quên ông nhưng khó mà quên được, khó mà ngoảnh mặt quay lưng đuợc với những bài hát như thế. Những bài hát vẫn cứ “sống” mãi, vẫn cứ “nhớ người ra đi”. Những bài hát, nói như ông, “đã là của quần chúng mất rồi”.
Có người hỏi Phạm Duy, “Trong nhạc kháng chiến có những bài ‘rằng hay thì thật là hay’ nhưng nghe sao… buồn quá! Nhạc sĩ viết làm gì ‘nỗi buồn chiến tranh’ ấy?” Ông trả lời, “Như cuộc sống có hai mặt, thành tựu của kháng chiến cũng có vinh quang, có khổ nhục. Tôi muốn ca ngợi cả hai mặt ấy.” Tôi nghĩ, chính vì từng để lòng mình nghiêng xuống những khổ đau, những hy sinh của cả một dân tộc, chính vì tính nhân bản thể hiện rõ nét trong từng lời ca tiếng hát ấy, mà mãi đến nay, sau bao nhiêu năm, những bài nhạc viết từ thời kháng chiến như “Nhớ Người Ra Đi”, như “Bà Mẹ Gio Linh”, như “Nhớ Người Thương Binh”, như “Chiến Sĩ Vô Danh”… vẫn còn được nghe, được hát, vẫn còn làm dậy lên những cảm xúc bi thương lẫn hào hùng. “Lần nào hát bài này tôi cũng khóc” – Phạm Duy dẫn lời ca sĩ Thái Thanh mỗi lần hát dứt bài “Bà Mẹ Gio Linh”. Thực ra, không phải chỉ Thái Thanh và cũng không phải chỉ “Bà Mẹ Gio Linh”, nhiều bài dân ca kháng chiến khác của Phạm Duy cũng làm người nghe chảy nước mắt. Thời kháng chiến, đó là tuổi trẻ Phạm Duy. Dẫu có hay dở, tốt xấu thế nào, kháng chiến ca vẫn là chặng đường thứ nhất của “hành trình âm nhạc Phạm Duy”, vẫn là mối tình đầu tiên của một đời âm nhạc Phạm Duy (sau “khúc dạo đầu” là “Cô Hái Mơ”, năm 1942, một bài… tình ca). Tình đầu làm sao quên. Tình đầu vẫn để lại nhiều nuối tiếc. Mối tình ấy vẫn cứ âm thầm theo chân ông suốt một đời, cho dù “con đường tình ta đi” của ông có đến trăm ngàn lối, cho dù ông có đi đến tận cuối đường. Trong “Đêm nhạc Phạm Duy” đầu tiên diễn ra trên đất nước mà ông đã xa lìa gần ba mươi năm, nghe lại những bài nhạc của một mùa kháng chiến cũ cất lên từ những giọng hát của một thế hệ ca sĩ
mới, trẻ trung, đầy sức sống, nhạc sĩ Phạm Duy nghĩ gì? Ông có gặp lại tuổi trẻ của ông, gặp lại chàng trai “trong tim thì sôi máu, khóe mắt có trăng sao” của những năm sống sôi nổi, yêu thiết tha? Sau chiến tranh, tuổi trẻ vẫn hát tình ca. Hơn thế nữa, vẫn hát tình ca quê hương, vẫn hát dân ca, kháng chiến ca. Khi mà tuổi trẻ Việt Nam còn muốn nghe, muốn hát và còn biết rung cảm vì những câu hát như là “Tôi yêu tiếng nước tôi, từ khi mới ra đời…/ Tôi yêu biết bao người, Lý, Lê, Trần và còn ai nữa / Những anh hùng của thời xa xưa, những anh hùng của một ngày mai…”, ta có thể tin rằng ta gặp được những tâm hồn hướng thiện, những con người yêu cái đẹp, yêu đất nước và tự hào về lịch sử dân tộc. Nghe những bài dân ca, kháng chiến ca ấy, lớp người trẻ lớn lên sau chiến tranh sẽ hiểu được rằng đất nước đã có những trang sử như thế, đã có một thời kỳ như thế, sẽ hiểu được rằng vì sao “mẹ quê” lại “vất vả trăm chiều”, vì sao lại “nửa đêm thanh vắng không một bóng trai”, vì sao lại “có người bừa thay trâu cày”… Nghe những bài dân ca, kháng chiến ca ấy, lớp người trẻ lớn lên sau chiến tranh cũng sẽ học được lòng yêu nước và cũng hiểu được cái giá của độc lập, của tự do (có lắm khi phải trả bằng máu và nước mắt), của những hạnh phúc thật đơn sơ, thật bình dị, như “vui vì nồi cơm ngô đầy” hay “mơ thấy bên lề cuộc đời, áo dài đùa trong tiếng cười”…
Nghe lại những dân ca, những kháng chiến ca, những tình ca quê hương của Phạm Duy mới hiểu được tại sao người ta nói ông để lại một “gia tài âm nhạc” đồ sộ và quý giá cho đất nước, cho dân tộc. “Kháng chiến ca”, “dân ca” và “tình ca quê hương” của Phạm Duy, ba mảng ấy thật khó mà tách rời nhau được. Ba mảng ấy kết hợp thành một “bộ ba”, thành “Tình Nước”.
“Cuộc đời là một chuỗi những tai nạn lịch sử”, tôi thích câu nói ấy của Phạm Duy, con người từng bao phen khóc cười theo mệnh nước nổi trôi. “Không ai tránh được đâu” – Ông nói thêm – “tất cả chỉ là can đảm để rũ sạch quá khứ.” Phạm Duy, ông đã rũ sạch quá khứ. Nhưng chắc phải là quá khứ nào chứ không phải quá khứ mà ông vẫn muốn “xin đi lại từ đầu”. Chắc không phải là quá khứ trong bài hát “Kỷ Niệm” ấy và cũng không phải là quá khứ trong những bài nhạc kháng chiến ấy. Làm sao mà quên được, vì mọi người vẫn muốn nghe ông kể lại, như vẫn muốn nghe lại những bài nhạc cũ mà lúc nào cũng “mới” ấy. Tôi đã hình dung, mọi người xúm xít, quây quần bên ông để nghe “trong bếp vui anh nói chuyện nghe…”, để nghe ông kể chuyện đời mình, và nghe những nỗi niềm, những tâm sự “đường xa lắm khi nương hồn về quê”. Một người như Phạm Duy, tôi hiểu, làm sao có thể sống bên ngoài đất nước, làm sao có thể sống xa lìa quê hương! Tôi cũng hiểu được vì sao những văn nghệ sĩ lưu vong, vào buổi hoàng hôn của đời người vẫn muốn quay về lại đất nước mình, nơi từ đó ra đi, để sống những năm cuối đời và để chết trên quê hương mình, cho dù “chốn quê hương” không hẳn lúc nào cũng “là đẹp hơn cả”. Người ta không thể chọn nơi để sinh ra, nhưng có thể chọn nơi để chết. Như Phạm Duy, như cánh chim đã bay một vòng bay quá dài qua bao mùa giông tố của lịch sử dân tộc, như lữ khách đã đi tới gần cuối đường cuộc “hành trình âm nhạc” dài đến hơn nửa thế kỷ, sau cùng ông đã quay về miền đất mà ông đã viết nên bài “Tình Ca”. Về lại, để yêu thêm một lần nữa mối tình đầu kháng chiến của ông. Về lại như “người tình già”, tóc đã trắng như bông nhưng trái tim thì vẫn nguyên vẹn là trái tim chàng trai trẻ Phạm Duy, đắm say và sôi nổi, của một mùa nào kháng chiến. (Internet) ./.
ĐÁM TANG TRỊNH CÔNG
SƠN , NHỚ BÀI “HÁT TRÊN NHỮNG XÁC NGƯỞI”
“ Về phần nhạc, toàn thể ca khúc Trịnh Công Sơn không cầu kỳ, rắc rối vì nằm trong một số nhạc điệu đơn giản, rất phù hợp với tiếng thở dài của thời đại. Bài hát chỉ cần một chiếc đàn guitare đệm theo, nếu hoà âm phối khí rườm rà thì không hợp với những bài hát soạn theo thể ballade này” (Phạm Duy)
“NHỮNG BÀI HÁT ĐÁNH THỨC QUÁ KHỨ” là cuốn sách mìnhviếtchơichovuitrongtuổigià.Nhưngkhôngvìlýdoviết chơichovuimàviếtcẩuthả,tráilạimỗichitiếtviếtratôiphải cẩn thận tra cứu tìm hiểu kỷ... Các nhạc sĩ Lê Thương, Phạm Duy,TrịnhCông Sơn,Hoàng ThiThơ -nhữngconngườingoại hạngđãbanchođờicácbàihátghiđậmdấuấnlịchsửâmnhạc Miền Nam - họ cũng tạo cảm hứng cho riêng cá nhân người viết...Như đã nói, dù tên tuổi nhạc sĩ nào có nổi tiếng đến đâu, màkhôngđểlạiâmđiệuđánhthứcquákhứđángnhớ,tôicũng
không có cảm hứng để viết. Ngay cả Văn Cao, được giới âm nhạc Nam-Bắc tán thưởng tài năng, nhưng trong sách tôi, không có tênVănCao, đơngiản bởi ông không gâycảm hứng cho người viết, mặc dù mình vẫn công nhận giá trị Văn Cao . Thếthôi…
HômnayviếtvềTrịnhCôngSơn,khôngphảivìônglàmột têntuổilớn,màlýdochínhlàôngnhắctôinhớđếnôngvớihai thờiđiểm.Một,là bài“ Háttrênnhững xác người” làmcho tôi “rụngrờitaychân”.Hai,là đámtangcủaônglàmchotôingạc nhiênđếnsửngsờ.Haicâuchuyệnnầysẽđượckểlạisau. VềTrịnhCôngSơn,tôihoàntoànkhôngcómaymắnđược một lần gặp ông, cũng không lần nào trực tiếp ngồi nghe ông hát. Thời Quán Văn , TCS đưa Khánh Ly từ ĐàLạt về hát gây phong trào ca hát phản chiến rầm rộ,tôi không có mặt trong đám đông ngồi dưới khán đài bãi cỏ ,vỗ tay rào rào ủng hộ họ.Ngàyđóchúngtôiđãlàmộtcôngchức,antâmvớivịtríđã ổn định cuộc sống…Giờ đây là dịp tìm hiểu ông, dù có muộn màngcũngmuốntênôngnằmtrongtậpsáchnầy.Xintríchdẫn dướiđâylờiôngnóivềmình(Wikipedia): Ôngtừngthổlộ:"Khirờikhỏigiườngbệnh,trongtôiđãcó một niềm đam mê khác – âm nhạc. Nói như vậy hình như khôngchínhxác,cóthểnhữngđiềumơước,khátkhaođóđãẩn chứa từ trong phần sâu kín của tiềm thức bỗng được đánh thức,trỗidậy". Ông kể: "Gặp gỡ ca sĩ Khánh Ly là một may mắn tình cờ, không phải riêng cho tôi mà còn cho cả Khánh Ly. Lúc gặp Khánh Ly đang hát ở Đà Lạt, lúc đó Khánh Ly chưa nổi tiếng nhưng tôinghequa giọng hátthấyphùhợp vớinhững bàihát
của mình đang viết và lúc đó tôi chưa tìm ra ca sĩ nào ngoài Khánh Ly. Tôi đã mời Khánh Ly hát và rõ ràng giọng hát của KhánhLyrấthợpvớinhữngbàihátcủamình.TừlúcđóKhánh Lychỉhátnhạccủatôimàkhônghátnhạcngườikhácnữa.Đó cũnglàlýdochophépmìnhtậptrungviếtchogiọnghátđóvà từ đó KhánhLy khôngthểtáchrờinhững bàihát củatôi cũng như những bài hát của tôi không thể thiếu Khánh Ly", còn KhánhLykểlạigiaiđoạncơcựcđóikhổnhưngđầyhạnhphúc nhữngnăm1960ấy:"Thựcsựtôirấtmêhát.Khôngmêhátthì tôi không có đủ can đảm để đi hát với anh Sơn mười năm mà không có đồng xu, cắc bạc nào, phải chịu đói, chịu khổ, chịu nghèo, không cần biết đến ngày mai, không cần biết tới ai cả, màchỉcảmthấymìnhthựclà hạnhphúc,cảmthấymìnhsống khimìnhđượchátnhữngtìnhkhúccủaTrịnhCôngSơn". Trưa ngày 30 tháng 4 năm 1975, TCS lên Đài phát thanh Sài Gòn hát bài "Nối vòng tay lớn". Cũng chính ông là người trưa ngày 30/4 đã đứng lên phát biểu trực tiếp trên đài phát thanhSàiGònsaulờituyênbốđầuhàngcủaTổngthốngDương Văn Minh. Trong bài phát biểu, ông kêu gọi người dân miền Nam ủng hộ Chính phủ Cách mạng lâm thời miền Nam Việt Nam:
nay là ngày mơ ước của tất cả chúng ta... Ngày mà chúngtagiảiphónghoàntoàn
thờiđếnđâyvớitháiđộhòagiải,tốtđẹp.Chúngtakhôngcólý do gì để sợ hãi mà ra đi cả. Đây là cơ hội duy nhất và đẹp đẽ nhấtđểđấtnướcViệtNamđượcthốngnhấtvàđộclập.Thống nhấtvàđộclậplànhữngđiềuchúngtamơướcsuốtmấychục năm nay. Tôi xin tất cả các bạn, thân hữu và cũng như những người chưa
đây mà TCS mang danh là nhạc sĩ ViệtCọngvàngườiViệthảingoạinhiềungườikhôngưaông. Về sự nghiệp sáng tác, có một đánh giá khá phổ biến cho rằngphầnnhạccủaTrịnhCôngSơnquáđơnđiệuvềđềtài,chủ yếutậptrungvàotâmtrạngmơhồ,mộngtưởng.Đánhgiánày trùngkhớpvớilờilýgiảicủaôngvềsựsángtáccủamình:"Tôi chỉ là một tên hát rong đi qua miền đất này để hát lên những linhcảmcủamìnhvềnhữnggiấcmơđờihưảo..." Tuy nhiên,như người viết đã nói trong lời mở đầu, chúng tôirấttrântrọngýkiếncủaPhạmDuyviếtvềTCStrongHồiKý củaông(TậpIII,Chương20).Xintríchdẫn: “…Người nổi nhất là Trịnh Công Sơn. Trước tiên, người ta biếttớianhnhờQuánVĂN.Quándonhómsinhviênmangtên KHAIHOÁchủtrương.Nhómnàyđãlàmnhàxuấtbản(QUẢNG HOÁ)rồikhiphongtràophòngtràthịnhhành,nhómmởquán cà phê ở ngay trung tâm Saigon, trên nền Khám Lớn cũ trong khu Đại Học Văn Khoa, sinh viên tới uống cà phê nghe băng nhạcvàngheKhánhLyhát. BàihátcủaTrịnhCôngSơnđươcnghetạiquánVĂNlúcđầulà Lời Buồn Thánh. Cũng như nhạc Đặng Thế Phong, bài hát tân
lãngmạn(néo-romantique)nàynóivềnỗibuồn.BàiLờiBuồn Thánh thật là buồn, như bài hát buồn làm cho người Âu Châu phải tự tử là Chủ Nhật Buồn tôi đã nói tới trong một chương sách. Trong bài hát của mình, họ Trịnh cũng nói tới ngày chủ nhậtbuồn:Chiềuchủnhậtbuồn,Nằmtrongcăngácđìuhiu,Ôi tiếng hát xanh xao của một buổi chiều, Trời mưa, trời mưa khôngdứt,Ôhaymìnhvẫncôliêu... Thoạt nghe đã thấy ngay là tiếng hát đau đớn, thấy mưa ảm đạmtronglòng(nhưthơVerlaine),thấysựcôđơn,hoangvắng. SinhraởBanMêThuột(hayPleikủ),sốngởHuế,mưaámảnh Trịnh Công Sơn rất nhiều cho nên cũng vẫn là nỗi buồn của ngàychủnhậtmùamưatrongbàiTuổiĐáBuồn:Trờicònlàm mưa, mưa rơi mênh mang, Từng ngón tay buồn em mang em mang,Đivềgiáođường,ngàychủnhậtbuồn... NhạcTrịnhCôngSơnlànhạcnóivềQUÊHƯƠNG,TÌNHYÊU,và THÂNPHẬNCONNGƯỜI.HãynóivềtìnhkhúcTrịnhCôngSơn, nóivềthânphậnNgườiTìnhtronggiaiđoạnquêhươngđổnát này. Từ khi Tân Nhạc Việt Nam ra đời đầu thập niên 40, đã có những tình khúc của Lê Thương, Lê Yên, Hoàng Giác, Dzoãn Mẫn...Lúcđólàthờibình,khitìnhcònxanhvàyêuchưalosợ. Ngôn ngữ tình yêu thật là bình dị, đối tượng là cô hái mơ, cô láng giềng, cô lái đò, cô hái hoa hay anh Trương Chi. Từ khi nước Việt bị chia đôi, nhạc tình miền Nam đậm sắc hơn và trongmườinămđầu,vìcuộcđờichưathựcsựbịđedoạ,người tavẫncónhữngbàiháthữutìnhhaythấttình,xinhxinh,hiền lành,lúcđầucònmớimẻ,dầndàngônngữtìnhyêutrởthành sáo ngữ. Tới lúc đời sống trở nên bấp bênh, thanh niên được
gọi đi lính rất nhiều (chết trận cũng nhiều) biết bao nhiêu đôi lứa phải xa nhau (có khi vĩnh viễn xa nhau) tình khúc miền Namthayđổingônngữ. Nhạc tình không còn là nhạc lãng mạn, nhạc cảm tính với câu hátđắmđuốihayhờndỗinữa!Bâygiờlànhữngbàihátnhức nhối của những tình nhân yêu nhau trong cơn mê sảng. Nhạc trở thành não nề và đánh vào não tính. Nhạc tình bây giờ là tìnhcacủangườimấttrí. Tình khúc Trịnh Công Sơn ra đời, từ giàn phóng là Quán VĂN được hoả tiễn Khánh Ly đưa vút vào phòng trà, rồi vào băng cassettevàchỉtrongmộtthờigianngắnchinhphụcđượctấtcả người nghe. So với tình khúc của ba bốn chục năm qua, ngôn ngữtrongnhạcTrịnhCôngSơnrấtmới,chấtchứanhữnghình ảnhlạlùng,quyếnrũnhưcơnmưahồng,thuởhồnghoang,dấu điạđàng,cánhvạcbay... Tìnhyêutrongnhạccủaanhlànhữngcảmxúcdữdộinhưtrái phá con tim mù loà, như nỗi chết cơn đau thật dài, như vết thươngmởrộng...Cuộcđờilàhưvôchủnghĩa,conngườisống trongcảnhChúa,Phậtbỏloàingười.Cuộcđờicònlàđámđông nhưngcũnglàquánkhông.Conngườilàcátbụimệtnhoài,bao nhiêu năm làm kiếp con người, chợt một chiều tóc trắng như vôi...Tấtcảnóilênsựmuộnphiền,đauđớn...Buồntủichothân phận con người nên nhánh cỏ cũng xót xa, phiến đá cũng ưu phiền,vàchỉcònnhữngmưavàmưađểxoadịuvếtthươngmở lớn! Hãy nghe thêm những câu hát về mưa trong Diễm Xưa :Mưa vẫn hay mưa cho đời biển động, Làm sao em biết bia đá không đau" Xin hãy cho mưa qua miền đất rộng, Ngày sau sỏi đácũngcầncónhau...
Diễm Xưa cho thấy rõ tiếng hát đứt đoạn của nội tâm về nỗi đau con người trong tình yêu, thấy thêm sự hoang vắng của tâm hồn. Bị ám ảnh bởi mưa đến độ còn nhìn ra mầu sắc của mưa--mưahồng--TrịnhCôngSơnnóilênnỗibànghoàngcủa con người khi thấy cái chết nằm ngay trong sự sống: Người ngồixuốngxinmưa đầy,Trênhai taycơnđaudài,Ngườinằm xuốngnghetiếngru,Cuộcđờiđócóbaolâumàhữnghờ" NguyễnĐìnhToàngọinhạcTrịnhCôngSơnlànhữngbảntình ca không có hạnh phúc, những bài hát cho quê hương đổ vỡ. Cũng là phản ứng của người đau đớn trước hoàn cảnh đất nước,nhưngnólàsựchịuđựngvàchếtlịmhơnlàsựnổisùng và chửi bới. Có lẽ vì tác giả là người lớn lên ở Huế, một thành phốnênthơ,hiềnhoà,khôngchấpnhậnbạođộng.Tôivẫncho người Việt ở ba miền đất nước có những phản ứng khác nhau trướcnhữnghoàncảnhkhókhăn.VídụngườicongáimiềnBắc thấttìnhthìphảnứngbằngsựđiêngiả--CHÈOcóvởVânDại GiảĐiên--hayđiênthậtrồinguyềnrủa,chửibớicuộcđời(như ông giáo ở Phú Nhuận nói ở chương trên). Sự phản ứng của ngườigáiHuếlàbuôngxuôi(fatalisme),mấtngườitìnhlànàng có thể đâm đầu xuống sông tự tử. Còn ở miền Nam à" Không oongđơgìcả,ngườithấttìnhsẽđốtchồngnhưcôQuờn. Về phần nhạc, toàn thể ca khúc Trịnh Công Sơn không cầu kỳ, rắcrốivìnằmtrongmộtsốnhạcđiệuđơngiản,rấtphùhợpvới tiếngthởdàicủathờiđại.Bàihátchỉcầnmộtchiếcđànguitare đệm theo, nếu hoà âm phối khí rườm rà thì không hợp với nhữngbàihátsoạntheothểballadenày. Từnhạctìnhyêu,thânphậnconngười,TrịnhCôngSơnchuyển qua nhạc thần thoại quê hương. Âm nhạc ở miền Nam trong
thời gian này thật phong phú. Vẫn có những bài hát soạn cho tuổichoaichoai:Em16,EmMớiBiếtYêuĐãBiếtSầu,TúpLều LýTưởng,NgườiTìnhChungVách,NgườiTìnhChungThủyvà chongườilínhCộngHoà:LínhMàEm,LínhDùLênĐiểm,Lính Nghĩ Gì, Lính Xa Nhà, Lời Người Lính Xa, Lính Trận Miền Xa, Anh Là Lính Đa Tình, Người Lính Chung Tình, Đám Cưới Nhà Binh... Và có thêm những bài hát phản ứng trước cảnh tang thương của đất nước. Như đã nói trong chương trước, nhạc tâm ca, du ca lúc này là sự phẫn nộ của thanh niên khi thấy mình bị đưa lên giàn hoả thiêu hoặc phải đi vào quê hương bằngcuộndâythépgai...rồixuốngvỉahèvàtrởthànhtụcca. Bâygiờ,ngoàinhữngcakhúcđivàotìnhnhớ,tìnhxa,tìnhsầu... vớicơnchếtlịm,vớinỗimuộnphiềnvàniềmxótxatrongcảnh cô đơn mà ta đã biết, nhạc Trịnh Công Sơn phản đối nghịch cảnh bằng cách khác. Nhạc anh đi vào quê hương bằng bước châncủangườicongáidavàng,củaembéloãlồsuốtđờilang thang...
Sống cùng thời với những người đi vào quê hương qua nhiều nẻo đường, Trịnh Công Sơn cũng nhận diện lại quê hương. Đi tìm quê hương, phải sống những ngày dài trên quê hương thì phảthátbàiquêhương,phảinhỏgiọtnướcmắtchoquêhương khi thấy quê hương hình hài nát dấu bom với xác người chết hai lần... Phải gặp những người tình có người yêu chết trận Pleime hay chết ở chiến khu D, gặp thêm người già embé, chị gáianhtrai,ngườiphuquétđường,đồnghoáhọlàngườinôlệ davàng,ngủimtrongcănnhànhỏ...chờngàyquêhươngsáng chói, đứng dậy hò reo, chờ Hoà Bình đến tiếng bom im, cho
những bước đi trên những con đường không chông mìn, cho đườnggiaothôngchắpnốichuyếnxequabamiền,ngàyThống Nhấttớichonhữngtìnhthươngvôbờ... Nhạc thần thoại quê hương, nhạc tình yêu và thân phận con ngườicủa Trịnh Công Sơn có một tư tưởng chỉ đạo khá rõ, dù toànbộâmnhạccủaanhđẹpnhưmộtbứchoạtrừutượnghơn là tả thực. Cả nhạc lẫn lời, cả xác chữ lẫn hồn thơ, nghe bảng lảng,mơhồkhóphânđịnhchođúngnghĩa,nhưngnếunghekỹ cũngtìmraýchính:TrịnhCôngSơnmuốnnóilênnỗiđaucon ngườitrongcuộcsốnghiệnđại,cótìnhyêu,cóchiếntranh,có hận thù, có cái chết dễ dàng như chết trong mơ. Anh ca tụng tìnhyêuvà--cũngnhưbấtcứnghệsĩnàoởtrênđờinày--anh chốngbạolựcvàchốngchiếntranh. Một,hainămtrướcbiếncố30-4-1975,nhạcTrịnhCôngSơnđi vào Thiền, có lẽ cũng giống như tôi đi vào Đạo Ca, vì lũ chúng tôi,khinhậpcuộckhixuấtthế...nhưthểsốnglửnglơgiữathiên đường
“NhạcsĩTrịnhCôngSơnmàPhápTấnXãgọilàBobDylancủa VN, đã từ trần tại bệnh viện Chợ Rẫy Saigon trong ngày chủ nhật, hưởng thọ 62 tuổi.Ông ngất xỉu tại nhà và được đưa vào nhà thương cách đây một tuần vì bệnh gan và phổi sau một thờigiandàitáchạicủabệnhtiểuđường. Nhà soạn nhạc kiêm ca sĩ nghiện rượu và thuốc lá này đã vào nhàthương5hay6lầntrongvàinămgầnđây.Trongthờigian saucùng,ôngđãbỏhútthuốclá5góimỗingày,nhưngkhông ngưnguốngwhisky.ÔngchopháiviênPhápTấnXãbiếtchếđộ CSngưnggiámsátôngtừlâu,mặcdùluônmuốnbiếtôngđang làmgì. ÝnguyệncủaônglàđượcyênnghỉtạinghĩatrangGòDưathay vìnghĩatrangliệtsĩcủachếđộ”. Nhưng trong lễ viếng và tiễn biệt ông, báo chí dòng chính củaSaiGonđưatinnhưsau(giữnguyênvăn):
Mộ TCS được xây đơn giản như cách sống của ông
ngày
t.Trên 1500
H
Nh
sĩ, Hội
ạc, lãnh đạo các ban ngành, đoàn thể, hội đoàn Trung ương, TP HCM và các tỉnh thành trong cả nước đã được mang đến chia buồn.Đoàn đại biểu Thành uỷ, Uỷ ban Nhân dân TP HCM do đồng chí Nguyễn Minh Triết, Uỷ viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành uỷ dẫn đầu đã đến viếng lễ tang. Gia đình Cố vấn Võ Văn Kiệt và gia đình Thủ tướng Phan Văn Khải đã gửi vòng hoa đến viếng. Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sinh năm 1939, quê tại Thừa Thiên - Huế nhưng phần lớn thời gian sinh sống và sáng tác lại ở Sài Gòn – TP HCM. Ông đã qua đời sau một cơn bạo bệnh vào lúc 12 giờ 45 phút ngày 1/4/2001."
Ngày đầu tiên diễn ra lễ viếng TCS tại tư gia của ông trên đường Phạm Ngọc Thạch, tôi đã tận mắt chứng kiến đoàn người chen nhau vào thắp nhang tiễn biệt ông. Đứng giữa sân trường,thấyngườitatấpnậpđibênngoài,tôicũngtòmòbước ra khỏi cỗng. Nhà của TCS không nằm ngay gần cỗng ngõ mà hơilùisâuvàobêntrongđườngDuyTân.Tôicómặttrongđám đông chen vào để tận mắt thấy quá nhiều những tràng hoa phúng điếu. Đứng im lặng một chốc, tôi trở về trường, nghĩ ngợimunglung.Tựnhiêntôibậtvideocassetteplayer/TVcho chạydĩaVCDbàihát“HátTrênNhữngXácNgười”đểnghelại tiếng hát Khánh Ly và nhớ lại cảm giác rờn rợn trước 75 khi
nghenótrênbăngaudiocassetteởĐàNẳng,chỉcókháclàhôm naythấycảhìnhảnhngườinữcasĩđứngháttrênmànhình(sẽ nóirỏhơn)… Nhưđãnóingaytừđầu,mộttrong hailýdokhiếntôiviết vềTCSlàđámtangcủaông.Vìtôikhôngphảilàngườihâmmộ TCSnêntừtrướcđóngheainhắcđếnôngmìnhcũngbiếtông làmộtnhạcsĩsángtácnhữngbàihátphảnchiếnnổitiếngnhư GiaTàicũaMẹ,NgườiConGáiVN…Bàihátmìnhthíchnhấtcủa ônglàNhìnNhữngMùaThuĐi.Hátnhiềulầnđếnlúccũngphát chán và không còn để ý đến sự nổi tiếng của ông.Thế rồi đám tang ông diễn ra rầm rộ. Hàng ngàn người hâm mộ đến viếng, tiễn biệt ông là thành quả của sự nghiệp lớn lao ông đã nhận được. Nhưng điều làm cho tôi sững sờ là những ông quan lớn trongchínhquyền.Đọclạibảntintôigiữnguyênvănởtrên,ta thấy gì ? TCS là ai mà được giới chính trị chóp bu trân trọng không thua gì những cán bộ đảng viên cao cấp nhất ? Hoàng PhủNgọcTườngbạnthânTCS,chắcgìđượcngườitaquantâm như với TCS, dù ông nầy đã mang hết cả cuộc đời ra cúc cung tận tụy phục vụ chế độ và đóng vai săn mồi, chiêu dụ học trò củaônggianhậpdukích,khủngbố…ĐámtangTCSđãgiảiđáp phầnnàocâuhỏingườinhạcsĩnầylàai?Đám
khiTrịnhCôngSơntừHuếtrởvềSàiGòn.Nhữngngàydiễnra biếncốtạiHuế,TrịnhCôngSơncómặttạicốđô. Mộtngườibạnthâncủanhạcsĩ,làhoạsĩTrịnhCung,hồitưởng rằng Trịnh Công Sơn có kể với ông những tình tiết đã xảy ra cho người nhạc sĩ trong những ngày lưu lại Huế. Hoạ sĩ Trịnh Cung cho biết, tác giả bài ca Hát Trên Những Xác Người, suýt chút nữa, đã trở thành nạn nhân của Biến Cố Mậu Thân. “Gia đìnhSơnbịlùavàotậphợptạimộtđiểmtậptrungtạiHuế.Em Sơn là Trịnh Quang Hà cũng bị lùa vào. May mắn cho Sơn, nhữngngườibộđộilàtừmiềnBắcvào,họkhôngbiếtSơnlàai. Chứ nếuSơn bịnhững ngườiđịa phương bắt,thìchắcanhem SơncũngđãcùngchungmộtsốphậntạimồchôntậpthểởBãi Dâu.
Trong một bài viết cách đây vài năm, nhà văn Phạm Xuân Đài, cũng là một người bạn của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, đã khẳng định,hainhạcphẩmviếtnhưlàvaitròcủamộtnhânchứng. Ông viết: “Toàn là những xác người, gần giống như những thướcphimtàiliệucủaĐứcQuốcXãghihìnhảnhthihàichồng chất của người Do Thái. Bài hát này của Sơn là một phóng sự bằngnghệthuậtchongườiđờibiếtthếnàolàsựchếtchóckhi “anh emta về” thành phố Huế dịp MậuThân. Chắc chắn, đó là dịpSơnnhìngầncáichếttậpthểnhất,nhìnthấysựmanrợ,tuy vẫnthuộc phạm vi cuộcchiếnnhưng không phảithuầntuýdo động lực chiến tranh. Cả hai bài hát có cùng một đề tài trong hầucùngmộtbiếncố.” Những nhân chứng thời ấy nói rằng, các đám tang tập thể tại Huế vào các năm 1968, 1969 là hình ảnh không thể quên cho nhữngaitừngmộtlầnnhìnthấy.Trongbàiviết“MassMurder,
Mass Burial” của nhà báo Tito V. Carballo, đăng trên Vietnam Bulletin vào năm 1969, có đoạn mô tả một đám tang tập thể như sau: “Dưới ánh mặt trời chói chang, những dãy quan tài được xếp thành từng hàng ngay ngắn. Bên trong mỗi quan đóng vội này là những gì còn sót lại của các thi hài được tìm thấy.Khoảng15,000người,trongáotangtrắng,đứngchịutrận dưới trời nắng chang chang. Một ai đó âm thầm khóc, một ai khác khóc to vật vã. Thỉnh thoảng, họ lại nhìn nhau như thể đangtìmmộtlờianủirằngđâykhôngphảilàsựthật,đâychỉlà một giấc chiêm bao.” Mậu Thân 1968, những gì xảy ra cho ngườiđãchết,sẽcònmãitronglòngngườiđangsống.Biếncố ấysẽkhôngtrôiquatrongquênlãng.MậuThân1968,đãđểlại dấuvếttrongâmnhạc,trongvănchương,tronghồiký,vàtrên báochí.”
(Tuấn Khanh ‘s blog)
Khoảng năm 1970, 1971 tạiĐàNẳng, một buổitốidịumát trongcănnhàthuêtrênđườngPhanChuTrinh,tôinghetiếng hátKhánhLytrong“HátTrênNhữngXácNgười”.Khôngtưởng tượng được tại sao TCS lại bật lên giai điệu kỳ lạ như thế khi sáng tác về những xác chết. Tôi tắt ngay máy cassette, dường như đầu óc đang choáng váng.Ngồi thẩn thờ một lúc lâu, đến khitĩnhtáotrởlại,tôibậtmáyngheKLhátlại…(PTU) HÁT TRÊN NHỮNG XÁC NGƯỜI Tác giả: Trịnh Công Sơn Chiềuđilênđồicao,háttrênnhữngxácngười
Tôiđãthấy,tôiđãthấy, Trênconđường,ngườitabồngbếnhauchạytrốn.
Chiềuđilênđồicao,háttrênnhữngxácngười Tôiđãthấy,tôiđãthấy, Bênkhuvườn,mộtngườimẹômxácđứacon
Mẹvỗtayreomừngxáccon Mẹvỗtayhoanhôhòabình Ngườivỗtaychothêmnhịpnhàng Ngườivỗtaychođềugiannan
ChiềuđiquaBãiDâu,háttrênnhữngxácngười Tôiđãthấy,tôiđãthấy, Trênconđường,ngườichagiàômconlạnhgiá
ChiềuđiquaBãiDâu,háttrênnhữngxácngười Tôiđãthấy,tôiđãthấy, Nhữnghốhầmđãchônvùithânxácanhem.
Mẹvỗtayreomừngchiếntranh
Chịvỗtayhoanhôhòabình
Ngườivỗtaychothêmthùhận Ngườivỗtayxadầnănnăn.
(NgheKhánhLyhát: https://www.youtube.com/watch?v=NDyFRlxEh34)
Chỉcầnnóiđếnxácngười,tađãcócảmgiácsờsợ.Cócảm giác đó rồi mà phải dùng âm nhạc để diễn tả là chuyện chỉ có TCSlàmđượcthôi.Nghenhạcđiệubàihát,chântaytarãrời,trí óctamềmnhủndãdượi.KhiđếnviếnglễtangTCStrênđường Duy Tân, trở về trường, tôi đã bật video cassette nghe lại bài “Hát Trên Những Xác Người” để tìm lại cảm giác “rụng rời tay chân”ngàytrước. Bàithứhai“BàiCaTrênNhữngXácNgười”cảmgiáckhông dữdộinhưbàikia,cólẻvìnóđượcnghesaunênbịmấtcường độ?(PTU)
BÀICADÀNHCHONHỮNGXÁCNGƯỜI Tácgiả:TrịnhCôngSơn
Xácngườinằmtrôisông,phơitrênruộngđồng Trênnócnhàthànhphố,trênnhữngđườngquanhco. Xácngườinằmbơvơ,dướimáihiênchùa Tronggiáođườngthànhphố,trênthềmnhàhoangvu
Mùaxuânơi,xácnuôithơmchođấtruộngcày ViệtNamơi,xácthêmhơichođấtngàymai Đườngđitới,dùchônggai Thìquanhđâyđãcóngười
Xácngườinằmquanhđây,trongmưalạnhnày Bênxácngườigiàyếu,cóxáccònthơngây Xácnàolàemtôi,dướihốhầmnày Trongnhữngvùnglửacháy,bênnhữngvồngngôkhoai
(KhánhLyhát(Pre75): https://www.youtube.com/watch?v=WPrqhRLB-ZY
NHÌNNHỮNGMÙATHUĐI Tácgiả:TrịnhCôngSơn
Nhìnnhữngmùathuđi emnghesầulêntrongnắng vàlárụngngoàisong nghetênmìnhvàoquênlãng nghethángngàychếttrongthuvàng
Nhìnnhữnglầnthuđi taytrơnbuồnômnuốitiếc nghegiólạnhvềđêm haimươisầudângmắtbiếc thươngchongườirồilạnhlùngriêng
Gióheomayđãvề chiềutímloangvỉahè vàgióhôntócthề rồimùathubayđi trongnắngvàngchiềunay anhnghebuồnmìnhtrênấy chiềucuốitrờinhiềumây đơncôibàntayquênlối
đưaemvềnắngvươngnhènhẹ
Đãmấylầnthusang côngviênchiềuquarấtngắn chuyệnchúngmìnhngàyxưa anhghibằngnhiềuthuvắng đếnthunàythìmộngnhạtphai. (KhánhLyhát: https://www.youtube.com/watch?v=jjlzXDgizgc)
NHẠC SĨ VÕ ĐỨC THU VÀ HÙNG CA QUYẾT TIẾN
Bạnlàhọcsinhtiểuhọc,trunghọctrước75,khôngthểnào quên những cuộc diễn hành trong các buổi lễ với tiếng kèn và nhịp trống thúc quân rộn rã của đội quân nhạc. Tôi vẫn còn độngđậytaychânkhinhớlầnđầutiên,nămhọcĐệThấtQuốc Học1955-1956,diễnhànhtrướclễđàiPhuVănLâutheotiếng kèn "xung trận" QUYẾT TIẾN vang lên với nhịp trống hào hùng...Bàihátvẫncònvangmãitrongtôi,saonóđãmấttiếng hôm nay... Xin ghi lại cuộc đời nhạc sĩ Võ Đức Thu và bài hát QUYẾT TIẾN tìm thấy trên mạng,lưu lại đây làm kỷ niệm... (PTU)
NhạcsĩVõĐứcThusinhnăm1911,tạiSàigòn,thânphụônglà giáosưtrườngTabert,khicònlàhọcsinhtrườngnầy,thânphụ ôngđã đượchọc vĩcầm vàphong cầm vớicác Sưhuynh,cũng là nhạc sĩthường hòa nhạc với các nhạc sĩ ngoại quốc ở Hotel
ứclàÉcolede MusiquedeSaigon,thườngđượcgọilàPhilharmonique,ônglà ngườiViệtduynhấttheohọclớpdươngcầmvớicáckhóasinh ngoạiquốc,mặcdầutuổihãycònnhỏ.Cũngnămấy,ôngchiếm đượcgiảidanhdựvềdươngcầm-Prixd’HonneurdePiano. Sau đó, ông ngỏ ý với thân phụ muốn sang Pháp để được tiếp tục học tại Nhạc viện quốc gia Pháp, nhưng vì gia đình không dưgiả,nênôngphảiởnhà,tiếptụchọcriêngvớibà Armande Caron vốn giải nhứt về dương cầm và hòa âm Nhạc viện quốc gia Pháp. Trong những năm này, ông thường được các ban nhạc ngoại quốc, mời đệm dương cầm trong những buổi hòa nhạctạinhàHátlớnĐôthànhvàtạiPhilharmonique. Năm 1937, ông bắt đầu dạy dương cầm, số nhạc sinh của ông rất đông, gồm có người Việt, Pháp, Tàu, Ấn, Nhật,Hoa Kỳ, ông nhận thấy trong số này, có một số người Việt được học hỏi ở nướcngoài,đãthànhtàivàđãnổidanh. Ngoài những giờ dạy nhạc, trong bảy năm liền, vì sinh kế, ông đã gia nhập một ban nhạc ngoại quốc để hòa nhạc mỗi buổi chiều tại Khách sạn Palace, và đây là một dịp may để cho ông họchỏithêmvềnhạcCổđiểnTâyphương,vìbannhạcnàygồm có những nhạc sĩ nổi tiếng như Yvonne Leclerc, đoạt giải nhất vềviolonNhạcviệnQuốcgiaPháp,RenéeBondieđoạtgiảinhất
lớn Đô thành.
Năm 1941, ông mới bắt đầu soạn nhạc. Ông cho biết, ông rất chú trọng về loại nhạc thuần túy, chủ tâm nâng cao trình độ thưởng thức nhạc của thính giả Việt. Các tác phẩm của ông đã đượccácnhàxuấtbảntrongnướcvàngoạiquốcấnhànhnhư TinhHoa,AnPhú,HươngThu,HuỳnhLâm,SEMItứclàSociété d’Editions de Musique Internationale - Hội các nhà xuất bản Quốc tế về Âm nhạc. Riêng các bài sáng tác thuộc các loại hòa tấukhúc,độctấudươngcầm,songtấudươngcầmvàvĩcầmđã được chính ông trình bày nhiều lần trên sân khấu các nhà hát lớn ở Sài Gòn, Chợ Lớn,Nam Vang, Huế,Hải Phòng,Hà Nội và lạiđượcTrầnVănKhê,VõĐức Lang trìnhbày ở Pháp.Loạica khúcđượccácbannhạctrìnhbàynhiềulầntrênlànsóngđiện các đài phát thanh trong nước và ngoại quốc và đã thu thanh vàodĩathươngmạicủanhữnghiệudĩaOria,ViệtNam,Philip. Chúngtatônvinhvàtriânnhạcsĩcâyđa,câyđềVÕĐỨCTHU, là một tên tuổi lẫy lừng của nền tân nhạc Việt từ thời kỳ phôi thai,nhấtlàởMiềnNamtrongbàinầyvìliênquanđếnthờikỳ mởđầuôngđếnvớiâmnhạcvàsángtác.Mờicácđọcbàiviết, cùng nghe một trong những sáng tác đầu tay của nhạc sỹ vào giữathậpniên40,đâylàmộtbảnhùngcathểhiệnsựquyết
tâm của thanh niên Việt con cháu dân Lạc Hồng, sẵn sáng lên đường theo tiếng gọi non sông để bảo vệ nòi giống tiên rồng, bài gắn nhịp đi Fox mang tên QUYẾT TIẾN, được hát rộng rãi trongtrườnghọc,sinhhoạttậpthểcủathanhthiếuniên,quân đội..chođếnthậpniên70sinhviênhọcsinhvànhấtlàHướng ĐạoSinhvẫncònhátbàinàytrongnhữngsinhhoạtcủahọ.Bài “QuyếtTiến”cònđượccácbanquânnhạcchơitrongnhữngdịp lểhoặcdiễnhành..
Quyết tiến ta giống dân Lạc Hồng
Liều thân sống tranh đấu giữ gìn non sông Quyết tiến khi nước non nguy biến Máu anh hùng ngàn đời nhuộm thắm non sông .. Quyết tiến khi nước non reo hò Lòng cương quyết tranh đấu giữ gìn tự do Quyết tiến khi nước non nguy biên Máu anh hùng rạng danh nòi giống Tiên Rồng .. ĐK: Vết anh hùng ngàn xưa nay còn lưu dấu Theo sử xanh nước Việt ngàn đời hùng anh Chí quật cường toàn dân hy sinh tranh đấu Giống Lạc Hồng rạng danh nòi giống Tiên Rồng .. ***
Bài hát sẽ được trình bày bởi ca đoàn vô tuyến của Đài Phát Thanh Quân Đội trướcnăm1975.Mờicácbạnvàonghelạibảnhùngcaquenthuộctrướcnăm 1975đểhoàinhớvềkỉniệmcũcũngnhưnhạcsĩbậcthầyVõĐứcThu.. Ca đoàn vô tuyến của Đài Phát Thanh Quân Đội (pre75): https://youtu.be/DNHa6j-lHBk
Hoàng Oanh và ban hợp ca Ngàn Khơi hải ngoại: https://youtu.be/YIQDbIaPWow. Ca đoàn Quốc Toản hải ngoại: https://youtu.be/Tx2rsuI7sjA.-#voducthuca-
LÒNG MẸ CỦA Y VÂN
"Một nhạc sĩ sáng tác bài hát nổi tiếng đã đột tử lúc mẹ còn sống.Giờphútđưaconvềcỏivĩnhhằng,ngườimẹvẫnkhông nhỏmộtgiọtnướcmắtthươngkhóc.Ngườikhácthắcmắctình cảm,ngườimẹtrảlời:bàihátcontôisángtáclàmột tấmlòng báo hiếu trên mức tuyệt hảo của đời thường. Tôi đã hiểu tấm lòngcontôi.Tôiđãthươngkhóccontôimấychụcnămnaykể từkhinósángtácbàihátbấttửnầy.Mỗilầnnghenhạcđiệubài hátvanglênđâuđólàtôikhóc.Tôikhócthươngcontôilúcnó cònsốngvànócũngđãhiểulòngtôi.Tôimãnnguyệnlắmrồi. Bâygiờtôimuốnnóthanhthảnđivàomộtcuộcrongchơimới. Thương tiếc làm gì…Người mẹ nói thế nhưng tôi tin bà vẫn khóc khi trở về ngôi nhà kỷ niệm một mình thắp nén hương cầu nguyện cho vong linh con mình sớm siêu thoát. Ôi bà mẹ nghèo khó nhọc nhằn đã làm người con nhạc sĩ xúc động để
mở đầu tôi viết về Mẹ khi biết tin Mẹ mất. Trongcơnđaubuồnkhótả,tôikhôngbiếtphảimởđầubàiviết như thế nào, đã mượn ý của Y Vân và Phạm Duy để khai từ. Dưới đây là chi tiết tôi đã mượn từ cảm xúc của Y Vân được tìmthấylại…(PTU) *
Bài hát Lòng Mẹ của Y Vân là một trong các ca khúc hàng đầu sáng tác về Mẹ.Tuy nhiên, ít ai biết rằng, đằng sau ca khúc ấy còncó mộtcâuchuyệncảmđộng vềthứtìnhcảm thiêng liêng ấy. YVânlànghệdanhcủacốnhạcsĩkhibướcvàoconđườngsáng tác. Tên thật của ông là Trần Tấn Hậu, sinh vào năm 1933, tại Hà Nội. Sinh ra trong một gia đình đông con, gia cảnh nghèo khólạisớmmồcôicha,baogánhnặngcơmáogạotiềndồnhết lênvaigầycủamẹ.Cảtuổithơvàđằngsaumỗigiaiđoạnthăng trầm của ông đều có bóng dáng của bà. Có lẽ vì vậy mà trong đoạn đầu bài hát, ông đã miêu tả Lòng mẹ thông qua những hìnhảnhthiênnhiênthânthuộc: Hiểuđượctìnhcảmvàsựvấtvảcủamẹ,nhạcsĩYVânđãsớm đi dạy đàn để phụ giúp gia đình. Gia cảnh nghèo khó đã góp phầntạonênmộtngườinhạcsĩnặngtình,trưởngthànhvàcó
trách nhiệm nhưng đó cũng chính là rào cản khiến mãivề sau ông không thôi day dứt về mối tình đầu với cô gái tên Tường Vân. Nghệ danh của cố nhạc sĩ chính là minh chứng cho điều này–YVâncónghĩalàYêuVân. Saumốitìnhđầuđứtgánh,ôngvàgiađìnhchuyểnvàoSàiGòn sinhsốngvàokhoảngnăm1954.TạiSàiGònôngvừaviếtnhạc, vừa chơi nhạc cho các ban nhạc ở các phòng trà. Mẹ ông vẫn tảotầnchămsóccảgiađình. Vàomộtđêmkhuyanăm1959,saukhixongviệctạiphòngtrà, ôngvộivàngđếnđồncảnhquanđểbảolãnhmẹ–ngườiđang bịtạmgiamdoviphạmlệnhgiớinghiêm.Sựviệcnàychínhlà điềuđãđẩycaocảmxúccủangườinhạcsĩấyđểôngthứctrắng đêmviếtlêncakhúcLòngmẹ.Ngayngàyhômsau,cakhúclần đầutiênđượcđíchthânnhạcsĩtrìnhbàytrướcsựchứngkiến của mẹ. Không có sân khấu xa hoa, không có ca sĩ nổi tiếng nhưngphầntrìnhdiễnđólàsânkhấuđầycảmxúcnhất.Người mẹtầntảo,trămcaynghìnđắngnuôilớnđànconthơ,ngườivì mải lo giặt quần áo cho cả nhà mà vô tình phạm luật giới nghiêm đến bị tạm giam cũng là người nhận được tình cảm thiết tha được thấu hiểu bởi chính người con của mình, bà đã không kìm được những dòng lệ hạnh phúc. Người ta nói, phải nuôiconthìmớithấuđượclòngmẹ Năm1992,nhạcsĩYVânmất.Trongtanglễ,mẹôngkhônghề rơinướcmắt.Nhưngcâunóicủabàtrướcdihàicốnhạcsĩđã cho thấy tình yêu to lớn và sự thấu hiểu mà bà dành cho con cái, cũng khiến cho những người xung quanh không nguôi xót xa:“Ngườiđờithườngnói,conđitrướcmẹlàbấthiếu,nhưng
mẹ chẳng trách conđâu bởiconđã làm tròn chữ hiếu ngaytừ lúcviếtxongbài“Lòngmẹ””… Cólẽvịtrívữngchắccủa“Lòngmẹ”trongdòngchảythờigian, âmnhạcxuấtpháttừ“cáihồn”củacakhúc.Mỗilầnnghelạilà một lần chạm vào nơi sâu thẳm trái tim, nơi mà mỗi người chúngtadànhriêngmộtvịtríchogiađìnhvàchoMẹ(Internet)
Tôivớiemkhônghềquenbiết Xótxanhiềukhiviếtđếntênem Vìđạinghĩa,máuemđãhòathêm thắmtôlêntrêntàáotrinhnguyên Nhưnghômnaytưngbừng, Nonsôngđangvuimừng Ðâubónghìnhemgiữatrờiquêhương Nhữngmáitócchấmvai, Sântrườngtìmđâuthấy Emthơđùatrongánhnắngbanmai
Tôikhócemtrongchiềunaymâytím Nénhươnglòngtôithắpnhớtênem Hìnhhàimất,néttinhanhcònđấy Giữamuôntim,emcònmãikhôngphai ***
MÙA PHÁP NẠN 63 & ĐOÀN SINH VIÊN PHẬT TỬ
Chúa nhật và những buổi chiều rảnh việc, tôi thường ghé Chùa XáLợi.Từ tháng6 -63quangcảnhchùađãquásôi động vìnạnkỳthịtôngiáo.TrướcđâyởHuế,đãquensinhhoạttrong Gia Đình Phật Tử, nhưng đến Chùa Xá Lợi tôi vẫn rấthờ hửng khithấynhữngđoànviênSVPTvôratấpnập,khẩntrương.Chỉ một lần đứng xem mới biết anh Trần Quang Thuận, Đoàn Trưởng.Chínhphongcáchhướngdẫnlãnhđạocủaanhđãlôi kéo tôi . Thích sinh hoạt ở nhóm nào, mình cứ tự nhiên nhập vào.Gặp đa số thành viên là dân Miền Trung lại càng dễ hòa nhập - kiểu hòa nhập vào cảnh sôi động bên ngoài. Tình thế càng lúc càng sôi sục.Trước 20-8-1963 mấy ngày, lễ cầu siêu
choTăngNitựthiêu,cóhơnhaichụcngànngườiđếnchùaXá Lợi.ĐoànSVPTkêugọituyệtthựctạichỗ(lờikêugọitrênLoa phóng thanh là của anh TQT) , khoảng một nửa số người đến chùađãhưởngứng.Thànhphầnchínhtuyệtthựclàthanhniên trongcácđoànthểsinhviên,họcsinh,GĐPT.TôinhớPhậtGiáo có một đoàn thể đặc biệt gọi là Đoàn Thanh Niên Bảo Vệ Phật Giáolàmnòngcốt.SuốtngàynầydânSaiGondồndậphếtlớp nầy đến lớp khác kéo nhau đến chùa ủng hộ tuyệt thực. Phía chính quyền, cảnh sát dã chiến bố trí quanh mấy trục đường Phan Thanh Giản , Bà Huyện Thanh Quan, Ngô Thời Nhiệm. Dân chúng đứng ngồi đông nghẹt trên mấy trục đường nầy...PhíaPhậtGiáo,nhàsưGiácĐứcgiữvaichínhhôhào,kích động tinh thần Phật tử , duy trì cuộc tuyệt thực để gây ảnh hưởng mạnh bên ngoài. Đó là bức tranh mở ra trước mắt.Những gì xẩy ra sau đó tôi không theo dỏi sát mức. Dưới mắt những Phật tử nặng lòng với đạo pháp, đó là "điểm yếu" của tôi. Mình không xa lánh phong trào tranh đấu của Phật giáo, nhưng cũng không nhiệt tình hăng say tham dự. Có mặt trongĐoànSVPT,nhưngkhông"tòmò"tìmbiếtnhữngtintức bímậtphátlộratừỦyBanLiênPhái.Saunầytôimớibiết,tối 20-8-63,saubuổilễPhậtlúc8ggiờrưởitối,nhàchùayêucầu Phậttửravềtrước9giờthayvì11giờnhưthườnglệ,tôivẫn thảnnhiênvề nhà lúc 9giờ,trong lúc đoànviênSVPT hầuhết đềurỉtainhaumộttinbímậtlúc5giờchiềuchobiếtsẽcócuộc đánhúpcủachínhquyềnvàochùa.Đến0giờ15phút,ỦyBan Liên Phái nhận thêm một tin báo bằng điện thoại ẩndanhcho biếtChùaXáLợisắpbịtấncôngvàcáclãnhđạoPhậtGiáo sẽbị
bắtcóc.Nhữnggìxẩyrasauđóđúngnhưmậtbáo:tànphá,đổ nát,tangthương... Phápnạn20-8-63tôichỉbiếtngangđó.Diểntiếntiếptheo như thế nào tôi cũng như những người dân bình thường, chỉ biếttheodỏitrênsáchbáo... Nhưđãnói,tôinhậpĐoànSVPTlàdohấplựctừhìnhảnh củaanhTrầnQuangThuận.Tôiphảikínhcẩnxinphépanhlinh người đã khuất, gọi ông bằng anh. Danh xưng nầy tôi gọi lúc sinh hoạt trong Đoàn SVPT và muốn lưu giữ trong tâm khảm. Các bạn đã có lần nào thấyTrần Quang Thuận điều khiển một buổi sinh hoạt đoàn thể chưa ? Mình phải trực tiếp nhìn thấy, ngheanhnói...mớihiểuđượctạisaokhitiếpxúcvớianhngười tarấtquýtrọnganh.Bởitrướcsauanhcũnglàmộtvịchântu. Tôi khôngđủ tư cáchđểviết nhiềuvềanhTrầnQuang Thuận, chỉxinlấybảnhợpsoạncủaBanTổChứcTangLễvàGiaĐình anhđể
trách chương trình văn nghệ chào mừng "cách mạng 1-11 thànhcông".Anhchuẩnbịchotôihátbài"EmLàVìSaoSáng" củaNguyễnHiền. Buổitốiliênhoanvănnghệ,NguyễnKỳsắp chươngtrình ramắt,tôilênsânkhấuhátbàiEmLàVìSaoSángcủaNguyễn Hiền - sáng tác vì cảm xúcvề cáichết tử vì đạo của QuáchThị Trang, ban nhạc của Lam Phương phụ trách đàn trống. Sân khấulộthiên(tôikhôngnhớdiểnratrướcsânChùaXáLợihay sânTrườngĐạiHọc nào?),quankhách,phậttửđếnxem đông nghẹt...Xincóđôilờivềchuyệnháthò.Lúcnhỏchúbémêhátlà tôi, có giọng ca không đến nổi nào, thường lên sân khấu tại chùa hoặc đình làng Đức Bưu trình diển. Đến khi vào SaiGon học Bưu Điện, một lần vào phòng trà ca nhạc, tôi đã tự động đếncầmmicrohátbàiĐôiNgãChiaLycủaKhánhBăng.Khách nam nữ đang ngồi chụm đầu tỉ tê trong bóng mờ , bỗng đứng lêndìunhaurapistnhảyđiệubolerolãlướt.Cáicảmgiácđêm đó, bây giờ tôi vẫn còn thoáng nhận đâu đây. Lạ gì chuyện ngườitamêđếnphòngtràcanhạc... Những tháng sôi động cuối năm 63 , tôi đã là công chức Bưu Điện. Rỏ ràng đến sinh hoạt trong Đoàn SVPT chỉ vì ham vui. Phải vất vả lo sắp xếp đưa Mẹ tôi và cô em út tạm cư hai nămtừĐàlạtvềSaiGon. Tôi thuê căn nhà trong hẻm đường Trần Quốc Toản, đối diện trường Quốc gia Hành chánh.Ra khỏi đường hẻm là trường TrungHọcHồngLạc.Chỉbangày sauhômrabếnxeđónmẹ,tôi đãdẫncôemútđihọcngay,vìđãbỏhọctừnăm1957saukhi có bằng Tiểu học ở Huế. Tôi chuẩn bị sẳn hết mọi điều kiện. Đúngnhưdựtính,bathángđầuchỉôntậpvànậngcaohaimôn
Thanh
ghi tên
ngay
bộ
Tôn Th
đệ
năm
t Hiệp. Gác
kéo gàu nước
gi
ng lên gác, nhưng rồi cũng quen. Địa điểm nầy rất thuận tiên cho anh tôi đang học năm thứ ba tại Trường Cao Đẳng Điện Phú Thọ. Cô emđihọcbằngchiếcxeđạpcủaanhDanhtừĐứcHòagởinhờ, saunầyanhbiếuluônchiếcxe. Những ngàynầyvẫncón âmhưởng vàng soncủa ThờiĐệ Nhất VNCH. Lương Cán Sự tập sự sáu ngàn rưởi (vàng một ngànrưởimộtlượng),trừtiềnthuênhàtrêndưới500,giađình 4 người sống dư dả thoải mái với kinh tế phát triển hàng hóa dịch vụ giá rẻ. Mẹ tôi ngày ấy 50 tuổi hễ rạp chiếu bóng Ngã Bảy có phim mới nào đều mua vé xem thường trực : cả mấy chục năm đâu có dịp xi-nê xi- niếc gì. Niềm vui mỗi ngày cứ tănglên... Sau đêm bố ráp Chùa Xá Lợi 20-8-63, tôi cứ nghĩ Đoàn SVPT chắc phải tan tác mỗi người một ngả . Rồi, xẩy ra đảo chánh1-11-1963.Tôivẫncònở8/1PhanĐìnhPhùng,gầnĐài Phát Thanh , trực tiếp nằm bẹp xuống hè phố cùng với mấy người đàn ông và bọn thanh niên , xem lính đảo chánh chiếm Đài Phát Thanh. .. Sau đảo chánh 1-11-63, mới trở lại Chùa Xá Lợigiữakhôngkhíhânhoanthoátnạn.GặplạimộtsốSVquen biếttrongĐoànSVPT,thếlàtiếptụcsinhhoạt,háthò.Nhạcsĩ NguyễnKỳ(đúngkhông,haytôiđãnhầmtên),ngườiHuế,phụ trách chương trình văn nghệ chào mừng "cách mạng 1-11
thànhcông".Anhchuẩnbịchotôihátbài"EmLàVìSaoSáng" của NguyễnHiền. Buổi tối liên hoan vănnghệ , vào buổi chiều êm dịu hôm đó, ban nhạc của Lam Phương mang bộ sậu đàn trống micro, Loa ... đặt ngay tại bên trong cỗng vào phía sau ChùaXáLợi,đườngNgôThờiNhiệm. LầnđầutiênmìnhtiếpcậnvớiconngườithậtLamPhương,cứ đứnggầnngẩnngơnhìn...LamPhươngcủaNhạcRừngKhuya, Trăng Thanh Bình, Nắng Đẹp Miền Nam... mà bọn nhóc chúng tôiđãcùngnhaucavangtrongngôilàngquêThừaThiênđang đứng bên ta...Ngưỡng mộ quá. Lúc đó tôi có sáng tác một ca khúc,chỉxongphầnnhạc,chưacócatừ,luônluônmangtheo bên mình. Lam Phương thấy tôi cứ mon men xáp đến gần với vẻphụclănconngườitàihoanầy,anhtỏrarấtdễgần.Tôiđưa tờgiấyghiphầnnhạccủabàihát,nhờanhsửagiúp.Tôiđãvui màLamPhươngnhậnbảnnhạccũngvuikhôngkémmình.Anh chăm chú đọc rất kỷ từng nốt nhạc trongsáng tác đầutay của tôi. Cuối cùng Lam Phương gọi tôi đến gần, hạ tờ giấy xuống ngangtầmmắttôi,chỉchotôiđoạnnhạcđiệpkhúc(phầngiữa bàihát)phảiđổinhịp4/4thành2/4.Tôivẫnnhớnhưinphút giây "kỳ diệu" ấy. Vốn là một chú bé mêhát lại gặp được thần tượng,làmsaoquênđược.Giaiđiệubàihátcủatôiphùhợpvới khôngkhísinhhoạtcọngđồng.TôiđãcólầnbáochoXuânLam NXO biết , muốn NXO đặt lời cho bài hát nầy. Đến bây giờ nó vẫnchỉcónhạc,
khấulộthiên(tôikhôngnhớdiểnratrướcsânChùaXáLợihay sânTrườngĐạiHọc nào?),quankhách,phậttửđếnxem đông nghẹt...Xincóđôilờivềchuyệnháthò.Lúcnhỏchúbémêhátlà tôi, có giọng ca không đến nổi nào, thường lên sân khấu tại chùa hoặc đình làng Đức Bưu trình diển. Đến khi vào SaiGon học Bưu Điện, một lần vào phòng trà ca nhạc, tôi đã tự động đếncầmmicrohátbàiĐôiNgãChiaLycủaKhánhBăng.Khách nam nữ đang ngồi chụm đầu tỉ tê trong bóng mờ , bỗng đứng lêndìunhaurapistnhảyđiệubolerolãlướt.Cáicảmgiácđêm đó, bây giờ tôi vẫn còn thoáng nhận đâu đây. Lạ gì chuyện ngườitamêđếnphòngtràcanhạc... Những tháng sôi động cuối năm 63 , tôi đã là công chức Bưu Điện. Rỏ ràng đến sinh hoạt trong Đoàn SVPT chỉ vì ham vui. Phải vất vả lo sắp xếp đưa Mẹ tôi và cô em út tạm cư hai nămtừĐàlạtvềSaiGon. Tôi thuê căn nhà trong hẻm đường Trần Quốc Toản, đối diện trường Quốc gia Hành chánh.Ra khỏi đường hẻm là trường TrungHọcHồngLạc.Chỉbangày sauhômrabếnxeđónmẹ,tôi đãdẫncôemútđihọcngay,vìđãbỏhọctừnăm1957saukhi có
đang học năm thứ ba tại Trường Cao Đẳng Điện Phú Thọ. Cô emđihọcbằngchiếcxeđạpcủaanhDanhtừĐứcHòagởinhờ, saunầyanhbiếuluônchiếcxe…
ột nhạc sĩ gắn bó với sinh hoạt GIA ĐÌNH PHẬT TỬ từ thập niên 30thếkỹtrước.NhạcsĩLCPđãsángtáchàngtrămcakhúcvới nhiềuthểloạikhácnhau,nhưThiếuNhi,GiảiTrí,xãhộivàPhật Giáo.
Năm 1946 ông lập gia đình với bà Nguyễn Thị Tuyết Hường, con một quan chức Nam Triều Hồng Lô Tự Khanh cũ , có 7 ngườicon,3traivà4gái,hầuhếttheonghềgiáo. Đại Hội Thống Nhất sáu tập đoàn Phật Giáo được tổ chức tại chùa Từ Đàm vào từ ngày 6 đến 10 tháng 05 năm 1951 và TỔNGHỘIPHẬTGIÁOVIỆTNAMrađời. Trong đêm mùng 09 tháng năm ông sáng tác bài “ PHẬT GIÁOVIỆTNAM”vàtậpchoACEhọcthuộcvàhátởhậutrường chúcmừngĐạiHộithànhcông.Bàihátđượcđôngđảođạibiểu tándươngyêucầuhátlạitronglễbếmạcđạiHộivàđượcĐại Hội chọn làm Giáo Ca.Mười ba năm sau GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆTNAMTHỐNGNHẤTRAĐỜI.ChưTônĐứclại
Trưởng nhiều Thế Hệ và một số ca khúc sinh hoạt khác thuộc vàoloại“KHÔNGTHỂNÀOQUÊN”. Nhạc sĩ Lê Cao Phan đã từng cộng tác với nhạc sĩ Lê Thươngsángtácnhiềubàicacholứatuổithiếunhi,cangợisự hồn nhiên tươi sáng của tuổi thơ,làm hành trang cho tuổi trẻ vào đời một cách trong sáng cao thượng như: Hai chú gà con, BàiCaTìnhBạn,NgựaTàuCau,Chuộtcắptrứng.v.v...Ônglà một nghệ sĩ làm việc trong ngành giáo dục và hoạt động nhiệt tình trong tổ chức GĐPTVN. Do vậy các ca khúc sinh hoạt của ôngđượcnhàtrườngvàcáctổchứcgiáodụckhácnhưHướng Đạo viêt Nam v.v. . . xử dụng. Quảng Hội Lê Cao Phan tự là NhuậnPháphiệuTầmPhươngđãhiếndângtrọnđờimìnhcho sựnghiệpGiáodụcqualãnhvựcâmnhạc…
PHỎNGVẤNNHẠCSĨ
LÊCAOPHAN(trích)
PV:Vàongày30/12/2008,tạihộinghịthườngniêncủaTrung ương Giáo hội, ông được tuyên dương là người đã có nhiều đóng góp vào công tác văn hóa của Phật giáo, trong đó có ca khúc "Phật giáo Việt Nam" (PGVN) được chọn làm Đạo ca của Phật giáo Việt Nam, ông có cảm tưởng như thế nào khi nhận đượcvinhdựnày?
NS Lê Cao Phan: Quả thật là tôi rất xúc động, vì không có gì hạnhphúc bằng đứacontinhthầncủamìnhđược công chúng đónnhậnvàtrở thànhtàisảnchung.Tôiluônbiết ơnchưtôn đứcTăngNivàcácPhậttửtrongnhiềuchụcnămquađãdành tìnhcảmyêuquýchotôi.Thậtsựđốivớitôi,làmộtngườiPhật tử,nếucókhảnănggìthìlúcnàocũngchỉmuốnđónggópvào
các Phật sự để cúng dường Tam bảo, hoàn toàn không vì mục đíchnàokhác. KhiviếtPGVN,tôicũngchỉthựchiệnvớitâmniệmcúngdường, mặcdùvềsauđượcđôngđảoTăngNi,Phậttửyêuthíchnhưng tôi không hề nghĩ đến nó sẽ trở thành Đạo ca. Buổi lễ tuyên dươngđãthểhiệnsựquantâmcủaGiáohộiđốivớicácPhậttử lãothànhnhưchúngtôi,khiếntôirấtxúcđộng. PV: Tại hội nghị, tôi thấy ông trình diễn ca khúc PGVN bằng harmonica.Cảmxúclúcđócủaôngnhưthếnào? NS Lê Cao Phan: Tôi xúc động lắm. Thể theo yêu cầu của mọi người,tôiđãcốgắngthổiharmonicađểtặngcácđạibiểutham dự hội nghị. Do năm nay đã 87 tuổi và quá xúc động nên tôi thổi không được chính xác một số nốt.Mỗi lần nghe lại PGVN, tôilạiđượcdịptrởvềvớiquákhứhàohùngcủaPhậtgiáo,nhớ đếnmộtthờitraitrẻtôisốnghếtmìnhvớiâmnhạcvàđếnvới âmnhạcbằngcảtấmlòngtrongsáng.NhạcsĩPhạmDuycólần nói: Âm nhạc có sức chuyển hóa, lan tỏa đến trái tim người khác và làm sống lại những kỉ niệm của thời đã qua. Tôi nghĩ điềunàyrấtđúng.
PV: Ca khúc PGVN được ông sáng tác chính xác vào thời gian nàovàtronghoàncảnhnào?
NS Lê Cao Phan: Tôi viết ca khúc PGVN đúng vào tối mùng 9 tháng 5 năm 1951, trong dịp đại hội thống nhất Phật giáo ba miền Bắc Trung Nam, diễn ra từ ngày 6-10 tại chùa Từ Đàm (Huế). Đây là lần đầu tiên một đại hội Phật giáo được tổ chức nênđạibiểuvềdựrấtđông. Lúcđótôi28tuổi,anhVõĐìnhCườngđãlàTrưởngbanHướng dẫn Gia đình Phật tử (GĐPT) Trung phần, tôi được bầu làm
Trưởng ban Hướng dẫn GĐPT tỉnh Thừa Thiên. Chứng kiến hàng ngàn chư Tôn đức Tăng-già quy tụ về chùa Từ Đàm lịch sử,chúngtôirấtvuimừng,xúcđộng.Chínhấntượngđóđãthôi thúctôiviếtmộtbàihátđểcangợi. Vàođêmtrướckhiđạihộibếmạc,cảmxúcdângtrào,tôiđãôm câyđànguitarđánhnốtvàghivộilờinhạc.Trongvòng15phút thì ca khúc hoàn thành. Tôi hát thử cho các anh chị Phật tử nghe,aicũngđềnghịtôiháttặngđạihội. Được chư Tôn đức đồng ý, tôi tập vội cho các em đoàn sinh GĐPT và chỉhuy trình diễn bài hát nàytại lễ bế mạc vào ngày hôm sau. Tất cả đại biểu hôm đó nghe xong đều rất xúc động. VềsautôicónhờcácnhạcsĩThẩmOánh,VõĐứcThu…xemlại và chỉnh sửa trước khi phổ biến. Các nhạc sĩ đàn anh đều đã đánhgiátốtcakhúcnày.
PV:ÔngsinhravàlớnlênởQuảngTrị,nhiềunămsốngvàlàm việctạiHuế,haitỉnhnghèovềkinhtếnhưnglạicónhiềuPhật tử giàuđạo tâm. Phải chăng ca khúc PGVN là kết tinhcủa tinh thầnPhậtgiáotạihaivùngđấtđó?
NS Lê Cao Phan: Nói PGVN là kết tinh của tinh thần Phật giáo thì tôi không dám nhận. Tuy nhiên, có thể nói chính truyền thốngkínhPhậttrọngTăngmàtôiđượchấpthụtừnơisinhra và lớn lên đã góp phần rất lớn giúp tôi chuyển tải được phần hồncủabàihát.Nhưngyếutốchínhnhưtôivừanói,sựthành côngcủađạihộithốngnhấtPhậtgiáolàkếttinhlớnnhấtđểtôi hoànthànhbàihátnày.
PV: Trong PGVN, phần đầu mang âm hưởng hành khúc rất rõ, nhưngphầnsautiếttấucóphầndịulại,khiviếtnhưvậyôngđã cósựtiênliệunàođốivớiPhậtgiáohaykhông?
NS Lê Cao Phan: Thú thật, tôi viết PGVN là để chào mừng đại hội, không có chủ đích gì khác. Tất nhiêntrước không khí hào hùng lúc đó, tôi cũng như hầu hết các Phật tử bấy giờ đều tin tưởngPhậtgiáonướcnhàtrongtươnglaisẽcònpháttriểnhơn nữa. Bởi vì Phật giáo đã có những bước tiến đáng kể mà công cuộcchấnhưngPhậtgiáobamiềnvàogiaiđoạn1930-1945đã đặt được nền móng vững chắc, làm tiền đề đưa đến đại hội thống nhất Phật giáo vào năm 1951, và về sau tiếp tục phát triển đúng như niềm tin của chúng tôi: Phật giáo đã tạo được sức mạnh to lớn vào thập niên 1960...Ca khúc Từ Đàm Quê HươngTôicủa nhạc sĩNguyênThông(VănGiảng) vàTâm Đại (Lê Văn Dũng), sáng tác năm 1963 cũng đã phần nào nói lên đượcsứcmạnhnày. PV: PGVN và Từ Đàm quê hương tôi có thể nói là hai ca khúc vượt thời gian, ra đời trong những biến cố lớn của Phật giáo Việt Nam, vì vậy tiết tấu của cả hai đều chứa đựng tính chất trang nghiêm,hùng tráng. Trong những biến cố của Phật giáo, cakhúcPGVNđãcótácdụngnhưthếnào?
NS Lê Cao Phan: Sau khi ra đời, PGVN đã nhanh chóng trở thành bàihát phổ biếntrong giớiTăng Nivà Phật tử,được sử dụnglàmcakhúcmởmàntrongcácchươngtrìnhvănnghệvà cácbuổilễlớncủaPhậtgiáo.Giaiđoạnnàytuychưachínhthức trởthànhđạocanhưngPGVNđãgầnnhưlàbàihátthôngdụng trongcácsinhhoạtcủaPhậtgiáo. TôiđãchứngkiếncakhúcPGVNđượcdàndựngrấtquymôtại chùa Xá Lợi vào năm 1963, dàn hợp ca này lên đến cả trăm người.Đặcbiệt,trongphongtràochốngkìthịtôngiáovàothập niên 1960, những cuộc xuống đường biểu tình của Tăng Ni,
Phật tử, các giáo chức, sinh viên và học sinh, đi đâu tôi cũng nghehọhátcakhúcnày,làmchosứcmạnhtinhthầnđấutranh bảo vệ đạo pháp tăng lên gấp bội, không khí trở nên rất hào hùng.
Từ đóđếnnay,tôiđiđâu,dù ởtrongnước hayra nước ngoài, cũngnghethấycakhúcnàyđượcđasốđồngbàoPhậttửhoan nghênh,quýmến.PGVNđãđivàolòngquầnchúngPhậttử,trở thành món ăn tinh thần chung của mọi người, cũng như quốc ca,nókhôngcònlàcủariêngtôinữa,dùtôilàtácgiả. PV:VớiPGVN,cóthểnóiLêCaoPhanlàcáitênđượccácPhật tửquanhiềuthếhệmếnmộ,ôngđãcónhữngkỉniệmấntượng nàokhiđượcquầnchúngyêuquý. NSLêCaoPhan:Thúthật,kỉniệmvềđứacontinhthầncủatôi nhiềulắm,khôngthểnóihếtđược,vìđiđâutôicũngđượcmọi ngườiquýmến.Cónhữnglúctôirấtvuivàấntượngkhinhiều người yêu thích ca khúc PGVN, hâm mộ tác giả Lê Cao Phan nhưngkhôngbiếtmặttôi.Dobàihátrađờiđãtrên55nămnên có nhiều người nghĩ tôi không còn sống nữa.Có lần tôi đến dự lễtạimộtngôichùaởVũngTàu,thầytrútrìgiớithiệutôilàtác giả ca khúc PGVN, tất cả các em đều trố mắt nhìn. Có một em nói: Cháu gặp bác ở Vũng Tàu rất nhiều lần nhưng không biết bác là nhạc sĩ Lê Cao Phan. Lâu nay cháu cứ nghĩ bác qua đời rồi.Đượcgặpbác,cháumừngquá. Một kỉ niệm khác khiến tôi nhớ mãi là vào năm 1998, khi tôi đến nói chuyện về công tác dịch Truyện Kiều ở Học viện Phật giáoViệtNamtạiHuế.Hômđó,đứngtrướchàngtrămTăngNi vànhânsĩPhậttửđếndự,cốHòathượngThíchThiệnSiêuđã
giới thiệu tôi rất hay và rất trịnh trọng, làm tôi bất ngờ và rất xúcđộng.Chínhhômđóđãđểlạichotôiấntượnglớn. PV:Vớilợithếthôngthạonhiềungoạingữ,ôngcódựđịnhdịch lời ca khúc PGVN ra tiếng Anh hoặc tiếng Pháp nhằm giúp các Phậttửbiểudiễnởnướcngoàihaykhông? NSLêCaoPhan:Tôicũngđãtừngnghĩđếnđiềunày.Cáchđây mấy năm tôi có dịch lời ca khúc PGVN ra tiếng Anh và tiếng Pháp, nhưng do chưa hộiđủ thuậnduyên nên đến nay tôi vẫn chưaphổbiến. ĐiềutrướctiênmàtôitrăntrởlâunaylàcakhúcPGVNchưacó sựthốngnhấttrongviệchòaâm,phốikhí.Điềunàycóthểchấp nhậnkhiPGVNchưađượccôngnhậnlàđạoca.Nhưngmộtkhi đãtrởthànhtàisảnchungcủamọingườiconPhật,nhấtlà nó thường được sử dụng trong các buổi lễ lớn, thì nên hòa âm phốikhíchothậttrangnghiêm,hùngtráng,làmchuẩnmựcđể phổbiếnrộngrãiđếntấtcảmọingười.TôimongGiáohộisớm lưutâm,cókếhoạchthựchiệnhòaâm,phốikhívàhướngdẫn sửdụngđạocacàngkỹlưỡngcàngtốt.
PV:Theoông,việccôngnhậnmộtcakhúctrởthànhĐạocacóý nghĩanhưthếnào?
NSLêCaoPhan:Tôinghĩrằng,nếuđạocađượchiểulàmộtca khúcchỉđểdùnghátmởmàntrongcácbuổilễlớnthìđiềuđó chẳngcógìđặcbiệt,màcầnphảihiểuđúngvớitinhthầnvàtác dụng của nó. Trong hướng phát triển nhiều mặt, nếu Giáo hội không chọn PGVN thì cũng sẽ chọnmột bài hát nào đó để làm Đạoca. Tôi rất mừng là ca khúc PGVN tuy được sáng tác cách đây đã hơn nửa thế kỷ, nhưng nội dung của lời ca đã nói lên được
nguyện vọng chung của Tăng Ni và Phật tử Việt Nam qua mọi thời đại: “Phật giáo Việt Nam thống nhất Bắc Nam Trung từ nay, một lòng chúng ta tiến lên vì đạo thiêng. Nào cùng vui trong ánh đạo vàng rạng ngời bốn phương, vang ca đón chào PhậtgiáoViệtNam…”. ÝnghĩacủaviệccôngnhậnmộtbàiháttrởthànhĐạocalà thể hiện ý chí quyết tâm và sức mạnh của Giáo hội trong việc hướngđếnthốngnhấtcáctưtưởng,đoànkếtcáchệpháiPhật giáoViệtNamởtrongvàngoàinước. PV: Ngoài âm nhạc Phật giáo, Lê Cao Phan còn được biết đến vớidòngnhạcthiếunhi,trongđónhiềucakhúcnhưHaichúgà con, Bài ca tình bạn, Ngựa tàu cau, Chuột cắp trứng… chứa đựngnộidunggiáodụcrấtcao.Ôngđãđứngtrêntinhthầncủa người huynh trưởng để viết những ca khúc đó hay với tinh thầnnhàgiáokiêmnhạcsĩsángtác? NSLê Cao Phan: Tôi đứng trên cả hai tinh thần: tinh thần của ngườihuynhtrưởngvàtinhthầncủamộtnhàgiáo.Lúcđó,tôi chủ trương đạo Phật phải đi vào cuộc đời và cuộc đời đi vào đạo Phật. Để đạo Phật đi vào giới trẻ, tôi nghĩ âm nhạc là một trong những yếu tố dễ thành công nhất. Ở chùa tôi sáng tác nhạcPhậtgiáo,đếntrườngthìviếtnhạcthiếunhi. Vàothậpniên1950,rấthiếmngườiviếtnhạcthiếunhinêntôi làmộttrongnhữngngườiđầutiênsángtácvàcùngnhạcsĩLê ThươngthànhlậpbannhạcMăngNonđểcổxúychodòngnhạc này.Tôinghĩrằng,nhàtrườngvàtổchứcGiađìnhPhậttửphải làmđượcchứcnăngthaythếchogiađìnhđểgiáodụcconem, giúpcácemcóđủtưlươngvữngchãiđểđivàođời.
Viết nhạc cho thanh thiếu nhi bao giờ tôi cũng chú trọng đến hành khúc, nhưng nội dung phải có tính giáo dục cao. Nhiều trườnghọclúcbấygiờđãsửdụngcakhúccủatôiđểlàmtuyển tậpnhữngbàiháttiêubiểudạychothanhthiếunhi.Nhữngca khúc này đã đi vào lòng người qua nhiều thế hệ. Hiện nay, không ít học trò của tôi mặc dù tuổi đã lớn, đã thành danh nhưngmỗikhigặptôihọvẫnhátsaysưanhữngbàihátcủatôi. Họnóihọđãmangnhữngbàihátnàyđitheosuốtcuộcđời. PV:ÔngcósuynghĩgìvềnhạcsinhhoạtPhậtgiáonướctahiện nay?Đểpháttriển,theoôngchỉnêntrôngchờvàocácnhạcsĩ cócảmtìnhsángtáchaycầnphảicóchiếnlượcđàotạokểcảtừ nguồntusĩ,Huynhtrưởng,Phậttửtrẻ...? NSLêCaoPhan:Lâunaytôiítđểýđếnthờisựnênkhôngnắm rõtìnhhìnhPhậtgiáomộtcáchchínhxác.Mặcdùvậytôicũng đượcbiếthiệnnaymộtsốnhạcsĩtrẻnhưGiácAn,MinhTrí,Uy ThiCa… có sángtác nhiềucakhúcPhậtgiáo,trongđócómột số bài rất hay, phù hợp với đời sống hiện đại, tuy nhiên nhìn chung thì nền âm nhạc Phật giáo nước ta đang bị chững lại. Trong bối cảnh xã hội như hiện nay thì điều này không phải khóhiểu. Sáng tác nhạc Phật giáo cho thanh thiếu nhi, theo tôi, mỗi ca khúcphảithểhiệnđượchaiyếutố:đạođivàođờivàđờiđivào đạo. Ca khúc đó chỉ cần có tinh thần nhân văn là được, không nên nặng về tôn giáo quá, mà phải mang tính đời nhiều hơn. Tínhđờiởđâykhôngphảilàtriếtlýtrầntục,màlàởlờica,tiết tấu..
PTU vào một buổi sinh hoạt cuối tuần trong Gia Đình Phật Tử Đức Bưu (1955)
KhôngriênggìcakhúcPhậtgiáomàbấtcứlĩnhvựcnghệthuật nàocũngvậy,ngườisángtáccầnhộitụđủhaiyếutốcơbản,đó là tri thức và niềm đam mê. Phải thật sự yêu thích và không ngừngtraudồitrithứcthìmớisángtáchayđược. Thời còn làm huynh trưởng Phật tử và đi dạy, tôi đến với âm nhạc bằng cả tâm hồn và luôn sống hết mình với nó, vì vậy những ca khúc của tôi phần lớn có tiết tấu vui nhộn và mang tính giáo dục cao. Trong xu thế phải chạy theo nhiều thứ làm tiêutốnthìgiờnhưhiệnnaythìngườinghệsĩkhómàcónhiều sángtáchay.
VìvậyGiáohộicầnphảitạocơchếđểgiúpcácnhạcsĩPhậttử phát triểnlĩnhvực này. Cách đâymấynăm ở SaiGon có mở ra câu lạc bộ âm nhạc Phật giáo, thấy anh chị em sinh hoạt tích cực, tôi rất mừng. Nhưng được mấy năm thì giải tán, có lẽ do thiếu kinh phí. Tôi nghĩ muốn phát triển bất cứ lĩnh vực nào, Giáo hội cũng phải có chiến lược lâu dài thì mới tồn tại bền vững được. Nếu khó khăn quá thì trước mắt nên mở những cuộcthisángtácnhạcPhậtgiáotronghàngngũPhậttử,rồisau đómởrộngranhiềuđốitượng,tổchứcthitrìnhdiễnvănnghệ đểcổxúychocáccakhúcđó. Cuộcthinàysẽcólợirấtnhiềumặt,thuhútđượcnhiềungười khôngphảilàPhậttửthamgia.Điềunàyhoàntoàncóthểlàm đượcnhưnglâunaytôichưathấythựchiện. PV:Hiệnnaycuộcsốngcủaôngthếnào?Ôngcóthểchobiếtvì lý do gì ông ít xuất hiện trong các Phật sự của Giáo hội hay không? NS Lê Cao Phan: Cuộc sống của tôi từ trước đến nay vẫn thế, mọichuyệnđềuyênổn.Sau1975,tôicóthờigiansốngởVũng Tàu 3 năm, rồi ra nước ngoài, hiện nay thì định cư hẳn ở TP.HCM(đườngNơTrangLong,Q.BìnhThạnh-PV).
Vợtôiquađờiđãnonvàichụcnămnay,bàlàconmộtvịquan chứcNamtriềucũ,hàmHồnglôtựkhanh.Chúngtôicó3người traivà4ngườicongái.Hầuhếttheonghiệpgiáodụcvàđềuđã thànhđạtnêntôikhôngphảilogìcả. Kểtừnăm60tuổi,khôngcònkhỏemạnhnêntôihạnchếviệc đilại,chỉthíchởnhàđọcsáchvàdànhquãngthờigiancònlại tậptrungvàoviệcnghiêncứu,phiêndịchTruyệnKiều(Nguyễn Du)vàỨctraithitập(NguyễnTrãi)sangtiếngAnh,tiếngPháp,
vàgầnđây,tiếngHánvàquốctếngữEspéranto.Tôiítthamgia cácsinhhoạtPhậtsựcũnglàvìlýdonày. Tôi cũng quan niệm, là một Phật tử, trước hết hãy sống đúng vớilờiPhậtdạy,tựmìnhtusửabảnthânlàđãgópphầnvàosự anlạcchungcủaxãhội. PV:ÔngcómongmuốngìvớitưcáchlàmộtcựuHuynhtrưởng GĐPTViệtNam? NS Lê Cao Phan: Trong tâm niệm của một người Phật tử, tôi luônmongGiáohộicónhiềuchươngtrìnhhoằngphápphùhợp vớixu thế,đáp ứng được tâm nguyệncủa toànthểTăng Nivà Phật tử ở trong và ngoài nước để phát triển Phật giáo trong thờiđạimới. GiáohộicầnchútrọngđếnviệcđoànkếtTăngNiPhậttử,thống nhấttưtưởnggiữacáchệpháiPhậtgiáovàđàotạođộingũkế thừa, nhất là Tăng Ni và Phật tử trẻ. Tôi nhận thấy hiện nay chúng ta chưa làm tốt công tác giáo dục tuổi trẻ như ý muốn. Trong khi đó tuổi trẻ là sức sống của một tổ chức. Không có đoànthểnàotồntạivữngmạnhmàkhôngnhờsứctrẻ.Tuổitrẻ mớicóthểnăngđộng,sángtạo,bắtkịpvớicácxuthếcủathời đại. ChúngtacóGiađìnhPhậttử,mộttổchứcgiáodụcthanhthiếu nhi theo tinh thần đạo Phật rất đặc thù, không nước nào có. Trảiquahơnnửathếkỷtồntại,đếnnaysinhhoạtGĐPTđãcó phần lạc hậu, nhưng không vì vậy mà chúng ta lãng quên, ngượclạiphảilàmmớiđểpháttriểntổchứcnày.
Ngàytrướcchúngtôilớnlên,đượchiểuđạo,cótâmhuyếtvới đạo cũng là nhờ Gia đình Phật tử. Năm 28 tuổi, anh Võ Đình CườngđãgiaochotôilàmTrưởngBanhướngdẫnGĐPTtỉnh
Thừa Thiên. Lúc đó sinh hoạt GĐPT tử rất đông và rất mạnh, chúngtôiđãlàmthànhcôngchínhlànhờsựnăngđộngcủasức trẻ.
PV:Xincámơnôngđãdànhchochúngtôicuộctraođổithúvị này.Kínhchúcôngcùnggiađìnhmộtnămmớitrànđầyanlạc. PhápTrí(thựchiện -Nguồn:VănhóaPhậtgiáo)
ĐÊM VĂN NGHỆ TRONG SÂN VƯỜN NHÀ TÔI
(Trích Hồi Ký PTU)
… Phần cuối câu chuyện tuổi thơ không thể quên người bạn Xuân Lam Nguyễn Xuân Oanh (NXO). Bạn là nhạc sĩ từ ngày bút hiệu Xuân Lam xuất hiện trong những ca khúc sinh hoạtGiaĐìnhPhậtTử.ThờitiểuhọcvàtrunghọcĐệNhấtCấp, chúng tôi cùng nhau ca hát liên miên các ca khúc thịnh hành ,bêncạnhnhữngbàihátcộngđồngsinhhoạtmỗicuốituầncủa GĐPT. Mỗi ngày, bất kể sáng, chiều tối hể bước chân vào căn phòng đầy ắp những bản nhạc mới, cũ xếp chồng trên chiếc bàn quen thuộc của NXO , việc đầu tiên của tôi là lục tìm một bảnnhạc nàođó.
Tìmđượcbàihátưathích,thếlàNXOôm guitar,NXT(anh ruột NXO, đã mất) cầm mandolin hoặc banjo ,tôi thì nao nức chuẩnbịhợpca,đồngca.Ngựaphingựaphiđườngxa(LêYên) , Đêm trong rừng (Hoàng Quý) … hoặc tập những bài hát mới chocácbuổivănnghệhàohứngtrongcácdịplễ,cắmtrại..Sân khấu những buổi văn nghệ nầy dựng lên trong khuôn viên chùa , đình . Còn nhớ một buổi sinh hoạt văn nghệ ở một góc sânchùa,nhóm chúngtôi đã đòng ca bàihát LốiVềXóm Nhỏ của Trịnh Hưng. Mở đầu, tôi đã đánh một hồi phèng la “dạo nhạc”thaychokhúcnhạcdạođầuphátratừmộtcâyđàn.Tôi khôngnhớngườihuynhtrưởngnàođãđạodiểntiếngphèngla
độc đáo nầy. Trong số nhiều buổi văn nghệ như thế, có một đêmcanhạckịchđặcbiệtđượctổchứcngaytrongkhuônviên nhàtôiởđầulàngĐứcBưu.Lầnnầyđìnhđámhơn:aivàoxem phải mua vé.Nhóm tổ chức : Hiệu ,Viện, Danh , Vang, Sõ , Lần …nhữnghuynhtrưởngđànanhuytín.Bànthảochươngtrình, tập dợt ca vũ nhạc kịch tại nhà NXO. Ngôi nhà kho ba căn hai chái xây lưng về phía xóm một lúc đó đã không còn . Nền cũ dùnglàmsânkhấutrìnhdiễn.Sânvườnnhàlũytrebaobọcba phía.Mặttiềnhướngđông là mộthàngchètàu đềuđặnthẳng tắpcắtxéncẩnthận,bâygiờđượcràochắn,mởcửabánvé.Có ngườiđứngsoátvéchovàocỗng.Coinhưgầnmộttrămphần trămdânlàngcùngnhaumuavé,kéotheomộtsốkháchtừcác lànglâncận.Cakịchsĩgồmđủmặtnhữngngườitrẻhamthích văn nghệ. Nhóm chúng tôi hát đồng ca , đơn ca và trình diễn một điệu nhảy vui tươi với sáu tên đồng phục trắng . Có anh nông dân thích khôi hài, nói chuyện tỉnh rụi lên sân khấu làm kịch sĩ. Một số bạn văn nghệ góp mặt làm diển viên hoặc đạo diễn:Thắng,SửucủaAnHòa.NguyễnĐăngSửu,emcôcậutôi , lên sân khấu đệm đàn cho cô Kim Phượng (1) hát một bản nhạcthịnhhànhngày ấy...Buổivănnghệhàohứngngàycũcứ mãitáihiệntrongtrínhớtôi. Mộtkỷniệmkhácliênquanđếncuộcđời,nghềnghiệpcủa tôi với NXO đã làm cho chúng tôi gắn bó nhau dù thường xuyênsốngcáchxanhauhàngngàn,vạndặmtrongmấychục năm nay. Không sao quên được một đêm của mùa trung thu năm 1959, tôi cùng với Ban Hướng Dẫn GĐPT đang ngồi họp trước sân chùa làng, NXO bất thình lình xuất hiện với cây đèn bão trên tay , báo tin tôi đổ Bưu Điện. Thật là tin chấn
động…Thìralúcchúngtôiđangngồihọpởsânchùalàng,NXO ởnhànằmgácchânngheradiotừĐàiphát thanhHuế.Bảntin cuốingàyđọchaicáitêntrúngtuyểnkỳthitổchứclầnđầutiên ởHuếcủaTrườngQuốcGiaBưuĐiện(2).Mộttronghaicáitên đólàchúbécủabốnnămtrước.Tôikhôngtinmìnhcóthểvượt quakỳthi,vìlúcnộpđơn,tôichưađủmườitámtuổi,phảigởi kèmtheohồsơmộtđơnxinmiễntuổi. NXO , PTU (2004)
Kỳ thi đó tổ chức tại Trường Đồng Khánh. Tôi vào phòng thi trên lầu một. Buổi thi
Hơnbốntrămthísinhdựthi,dỗchínhthứchaitên,đỗdự khuyết hai tên..Tôi và Mừng đang học Sư Phạm tiểu học Trần Quốc Toãn.,quyết địnhbỏ Sư Phạm vào SaiGonhọc BưuĐiện. CảhaisaunầyđềutheongànhViễnThôngvôtuyếnđiện.Nhớ lạihànhtrìnhcủamột bưukiệntừ SaiGonđếnlàng Đức Bưu: Bưu Điện Huế sẽ chuyển Giấy báo của trường từ SaiGon qua huyện,xuốngxã,rồimớiđếnônglýtrưởngcủalàng,cuốicùng mới đến tay chúng tôi. Cái giấy báo đang chuẩn bị lên đường phiêulưuthìsánghômsautôiđãdậysớmlênBưuĐiệnvàvui mừng được biết nó vẫn còn chờ ta trong hộc thư. Chuyện cũ, không khỏi làm tôi giật mình đã xẩy ra cách đây gần sáu chục năm...
Rất ít người biết NXO học cùng khóa Sư Phạm Qui Nhơn với Trịnh Công Sơn. Khoảng năm 1964 tôi từ Saigon lên phụ tráchĐàiSiêuTầnsốnằmtrongkhuônviênTyBưuĐiệnPhan Rang. Và đã gặp nhóm Nguyễn Xuân Oanh , Trần Hữu Ngũ (3) …Chúng tôi đã cùng nhau đồng ca bài Dã Tràng Ca của Trịnh Công Sơn.Bài hát nầyđượctrìnhdiểntrong ĐạiNhạc Hộicủa TrườngSưPhạmQuiNhơn(1964) vớidànđồngcatrongđócó NXO,THN…dướitayđiềukhiểncủatácgiảTCS.Đếnnaytôivẫn thấy có rất ít người biết đến bài hát nầy.Phải chăng ca khúc TCS chỉ thích hợp với đơn ca ? Tôi không nghĩ như vậy vì sân khấucanhạcchẳngmấykhithấybóngdángđồngca,hợp ca. Chắcchắnkhông phảivìnhucầucủakhángiả ,mà vìnhucầu củacasĩ…NXOgắnbóvớisinhhoạtđoànthểtừGiaĐìnhPhật Tửđếncáctrường,lớphọcđường.Lấycảmhứngtừnhững sinhhoạtcộngđồngấy,nhữngsángtác củaNXOđápứngđược nhữngrungđộngtậpthể.
a NXO xuấtpháttừcảmhứngcánhân..Tácphẩmtừcảmxúccánhân sẽgắnbósuốtđờivớitácgiả.Chúngtahyvọngnhữngbàihát của NXO sẽ sống mãi với Những Ngôi Trường Bên Dòng Sông Hương…
VỀ ĐÂY ANH Nhạc và Lời : Nguyễn Hiền & Nhật Bằng
NgườiơinướcNamcủangườiViệtNam Vìđâuoántranhđểlòngnáttan ĐâybếnHảilànơingăncáchđôitình Đứnglêntìmchốnyênvuithanhbình.
Ngườiơisốngchicuộcđờithươngđau Vềđâyáocơmđùmbọclấynhau
Đâynỗilòngngườidânthathiếtmongchờ Cớsaongườivẫnđangtâmthờơ.
Ngườivềđâysốngvuiđờithắmtươi Nềntựdođắpxâychomuônđời Nhịpcầumếnthươnggieovươngngànnơi Xuânthanhbìnhrộnràngbaolòngtrai.
Ngườiơiướcmongngàytànchinhchiến Đểtoàndânsốngtrongcuộcđờiấmêm TanhắngửivềnơiphươngBắcxavời Hỡiailạchướngmauquayvềđây… ‘VỀ ĐÂY
Nhạcphẩm“VềĐâyAnh”củaNguyễnHiềnvàNhậtBằnglàbản nhạc “chiêuhồi” đầutiêncủa chínhphủ và quânđộiViệt Nam CộngHòathờiChiếnTranhViệtNamhồihạbánthếkỷtrước. Trong số những bản nhạc tình và “nhạc lính” được ái mộ tại miềnNamtựdotrướcđâyvàtạihảingoạicũngnhưbêntrong nướcViệtNambâygiờ,cókhánhiềubảnnhạcthuộcloại“chiêu hồi” của chính quyền Việt Nam Cộng Hòa mà chỉ có những ngườinghenàotinhýmớinhậnra,như“GiấcNgủCôĐơn”của Anh Bằng, “Từ Đó Em Buồn” của Trần Thiện Thanh, “Gởi Về Anh” của Đỗ Thu, “Bóng Đêm” của Anh Bằng và Lê Dinh, “Nỗi LòngThanhTrúc”củaTrầnThiệnThanh… Với “Về Đây
Đất nước Việt Nam xưa nay vẫn là của người Việt Nam, không phânbiệt Bắc, Trung,Nam.Naychỉvìsự khác biệt vềý thứchệvớinhaumàlòngngườilytánvàsinhrathùoánnhau.
Nếu chính dòng sông Bến Hải chia đôi đất nước sau Hiệp Định Geneva 1954 đang ngăn cách tình đồng bào ruột thịt thì mọingườihãycanđảmtìmcáchvượtdòngsôngchiacáchmà tìm về miền Nam ấm êm tâm hồn để tình ta thắm mãi, màu hồnglênngátvànhmôi.
…
Ngườiơi!Thôiđừngtiếptụcsốngmãicuộcđờithươngđaunơi miềnBắcnữamàhãyquayvềvớimiềnNam,nơiđồngbàoruột thịtđangdangrộngcánhtayrađùmbọcnhauquacơnbĩcực. Đâychínhlàtâmtìnhthathiếtvàchânthậtcủangườidânmiền Nam,xinđồngbàochớcóthờơvớitiếngchimgọiđànnày…
Người hãy về đây để được sống cuộc đời tươi thắm dưới chínhthểcộnghòađầytựdo,dânchủ.Nhịpcầuthươngyêuđã được dựng lên rồi, và bao mùa Xuân thanh bình đang đợi chờ những ngườitừ sẵnlòngbỏ chủnghĩa CộngSảnđểtìmcơhội đắpxâycuộcđờimới. Ngườiơi!Chúngtahãycùngtrôngchờngàythanhbìnhtrở lại trên đất nước tang thương vì chiến tranh này, để cho toàn dântừBắcchíNamcùngnhauđượcsốngcuộcđờiấmêm.Xin nhắn nhủ những người từ nơi quê cũ xa vời từng lầm mê đi theoCộngSảnhãymaumauquaytrởvềvớichínhnghĩaQuốc GianơimiềnNamchanhòaánhsángvàtìnhngười.
Theobàiviếtnhanđề“ChươngTrìnhChiêuHồicủaVNCH”trên trang mạng dongsongcu.wordpress.com của tác giả Hồ Văn
ýthứcđượcsựlầmlạctrongquákhứ,vànhiệttìnhphụcvụlý tưởng tự do, dân chủ, đều được phục hồi đầy đủ quyền công dânvàhộinhậptrọnvẹnvàocộngđồngdântộc. “Chương Trình Chiêu Hồi” bắt đầu hoạt động vào cuối năm 1962, dưới thời Tổng Thống Ngô Đình Diệm. Sau cuộc đảo chánh Tổng Thống Diệm hồi Tháng Mười Một, 1963, ngành ChiêuHồithốngthuộcPhủThủTướng.Năm1967,cơquanphụ trách chương trình Chiêu Hồi được nâng lên cấp bộ, gọi là Bộ Chiêu Hồi, do tổng trưởng Chiêu Hồi đứng đầu. Tháng Hai, 1974, Bộ Chiêu Hồi được bãi bỏ, chương trình Chiêu Hồi do TổngCụcChiêuHồithuộcBộDânVậnChiêuHồiphụtrách. Từ ngày bắt đầu thực hiện chương trình vào cuối năm 1962 cho đến ngày 30 Tháng Tư, 1975, đã có khoảng 230,000 cán binh Cộng Sản ra hồi chánh. Số người ra hồi chánh lên cao 15,000đến43,000mỗinămtrongkhoảngthờigianchínhphủ Việt Nam Cộng HòatiếnhànhchươngtrìnhBìnhĐịnhvà Phát Triển,từ1968đến1972.Sốngườirahồichánhcaonhấtlàvào năm1969(43,000người),kếđólànăm1970(38,000người).
Nhạc phẩm “Về Đây Anh” của Nguyễn Hiền và Nhật Bằng vẫn đượccoilàbàihát“chiêuhồi”kinhđiểntrongsáchlượctâmlý chiến của miền Nam Việt Nam, với chủ đích giới hạn cuộc đổ máugiữađôibênmàvẫnđạtđượcthànhcôngtrongcuộcchiến nhờ thu phục lòng người từ hàng ngũ địch quay về với chính nghĩaQuốcGia. Bản nhạc mở đầu bằng đoạn nói về nguồn gốc của cuộc NamBắc phân tranh trong thời đại mới, với sông Bến Hải làm nơi ngăncáchtìnhđồngbàoruộtthịtcủadântộcViệtNam.Trước cuộcphânlynày,ngườimiềnBắchãysángsuốtchọnlấymiền Nam thanh bình làm nơi đất lành, chim đậu mà điểm tô cuộc sốngchomaisau. Đồng bào miền Bắc chớ có tiếp tục sống cuộc đời thương đau dưới chế độ Cộng Sản độc tài, đảng trị mà hãy tìm cách đi về miềnNam,miềnxanhtươibônglúatrànngậpđầyđồng,miền thân yêu đất rộng cùng chung đời sống. Nơi đây, người miền BắcvượtvĩtuyếnhayrờibỏhàngngũCộngSảnsẽđượcđồng bào miền Nam đang tha thiết mong chờ họ hết lòng đùm bọc, chechởđểđắpxâycuộcđờimới. Những người từ bên kia chiến tuyến quay về với chính nghĩa QuốcGiachắcchắnsẽvuihưởngđờisốngthắmtươivìchếđộ tự do, dân chủ tại miền Nam rất tốt đẹp, và tình người miền Nam luôn như hoa lan đầy hương, đây đó vui ca trong nắng chanhòađểcùngnhaudựngmộtmùahoa. NgườidânmiềnNamhiềnhòalúcnàocũngmongướcsaocho chóng tới ngày chiến tranh kết thúc để đồng bào từ Nam chí Bắcđềuđượcsốngtrongnoấm,yênvui.Vậythì,từnơiquêcũ
Ba năm sau ngày 30 Tháng Tư, 1975, ông bị buộc tội dính líu đến một tổ chức phản quốc và bị đi tù “cải tạo” cho đến năm 1980 mới được thả về. Năm 1988, nhạc sĩ Nguyễn Hiền và gia đình định cư tại Hoa Kỳ theo diện bảo lãnh. Ông cùng nhạc sĩ NgọcBíchvàmộtsốngườibạnlậprabanSaigonBandởLittle Saigon,thuộcthànhphốWestminster,California. Năm2004,TrungTâmThúyNgathựchiệnchươngtrình“Paris ByNight74–HoaBướmNgàyXưa”đểvinhdanhông,cùngvới hainhạcsĩHuỳnhAnhvàSongNgọc. Nguyễn Hiền qua đời ngày 23 Tháng Mười Hai, 2005, hưởng thọ78tuổi. Cáccakhúcnổitiếngvàđượcưachuộngtừtrongnướcra đến hải ngoạicủa nhạc sĩ Nguyễn Hiền bao gồm “Anh Cho Em MùaXuân,”“EmLàVìSaoSáng,”“HaiMươiCâuTuổiTrẻ,”“Hoa ĐàoNămTrước,”“MáiTócDạHương,”“NgườiEmNhỏ,”“Tiếng HátHọcTrò,”“TìmĐâu,”“VềĐâyAnh”… * Nhật Bằng, tên đầy đủ là Trần Nhật Bằng, sinh tại Hà Nội, có ôngnộilàmquantriềuNguyễnvàchalàcôngchứ
Năm1944,ôngvào
trườngBưởitạiHàNộivàkếtthânvớihainhạcsĩnổitiếng, làPhạmĐìnhChươngvàVũĐứcNghiêm. Năm 1946, một năm sau khi phong trào Việt Minh thành lập chínhquyềntạiHàNội,NhậtBằngcùnggiađìnhtảncưvàoóa. ÔngtiếptụcviệchọctạitrườngTrungHọcĐàoDuyTừnơiđây vàtốtnghiệpbằngThànhChungnăm1949.
i Quốc Gia Việt Nam. Nhật Bằng gia nhập Ban Quân NhạcĐệTamQuânKhu,cùngthờivớicácnhạcsĩNguyễnTúc, ĐanThọ,VănPhụng,… NhạcsĩNguyễnHiền(trái)vànhạcsĩNhậtBằng. (Hình:vi.wikipedia.org)
Năm 1951, Nhật Bằng và ba người em thành lập ban hợp ca Hạc Thành trên đài Phát Thanh Hà Nội và trình diễn tại các nhạc hội sinh viên, học sinh. Sau Hiệp Định Geneva 1954, gia đìnhôngdicưvàoNam.NhạcsĩNhậtBằnggianhậpNhaChiến TranhTâmLýBộQuốcPhòngvàđàiPhátThanhQuânĐội.Tại đây,hồinăm1955,ôngcùngvớinhạcsĩNguyễnHiềnsángtác nhạcphẩm“VềĐâyAnh,”đểrồisauđócakhúcnàyđượcdùng làmnhạchiệuchochươngtrìnhChiêuHồicủaĐàiQuânĐội. Đến năm 1963, Nhật Bằng cùng với Văn Phụng và Anh Ngọc thànhlậpbantamcanamĐôSiLachuyêntrìnhdiễnnhữngca khúcvuitươi.Cómộtthờigian,NhậtBằngphụcvụchoPhòng VănNghệthuộcCụcTâmLýChiếncủaQuânĐộiViệtNamCộng Hòa. Năm 1968, Nhật Bằng được trao giải sáng tác nhạc quân độihaynhấtnămvớibài“ChiếnSĩCa.”
Từ1956đến1969làthờikỳNhậtBằngsángtáchăngsaynhất. Trongtổng sốhơn100 bảnnhạc củaông,ngườinghenhậnra ba thể loại khác nhau, là nhạc quê hương, nhạc tình cảm, và nhạcchiếnđấu.Ngoàira,mộtsốca khúccủaôngcũngnóilên nỗisầulyhươngnhư“VọngCốĐô,”“AnhVềMộtMùaTrăng”… Sau biến cố ngày 30 Tháng Tư, 1975, Nhật Bằng bị đi tù Cộng Sảnbảynăm.ThángChín,1990,NhậtBằngvàgiađìnhsangMỹ định cư tại tiểu bang Virginia theo diện H.O. Nhật Bằng cũng cònthamgiaphongtràoHưng CaViệt Nam và CaoTràoNhân Bản.Năm 1991,ông sángtác bài“NgàyQuốc TếCho Cao Trào NhânBản”đểlàmnhạchiệuchotổchứcđấutranhnhânquyền này.GiađìnhTrầnNhậtBằngđượcnhiềuđồnghươngởthủđô Washington biết đến qua ban nhạc “The Blue Ocean” chơi cho cáctrungtâmbăngnhạchảingoại,sauđổithành“FiveStars.” Nhạc sĩ Nhật Bằng qua đời ngày 7 Tháng Năm, 2004, tại
Viirginia,thọ74tuổi. Các nhạc phẩm nổi tiếng của Nhật Bằng, gồm những sáng tácriêngcủangườinhạcsĩvàcácsángtácchungvớicácnhạc sĩ khác, như: “Ánh Sáng Miền Nam,” “Anh Về Một Mùa Trăng,” “Chiến Sĩ Ca,” “Hãy
Máuđàorơithâyphơikhắptrongrừngchiều
KìahồnaiđâytrótyêugiốngLạcHồng đemthânhiếnchorừnghoang. Vềcùngtađâyvuiđêmnaycùngsốngphút saysưabênkhúcnhạcrừng Bậpbùngbấpbungđêmkhuyathêmnãonùng Lửacàngbừngcháy,siếttaynhauchúngtacùngmúa quanhlửahồngcháytrongrừngkhuya
Lửacháyhănglửadụclòngdânđoànkết Lửareovanglửagàolòngtanguồnsống LửaTựDomuônnămvẫnreorừngơi Nhạclắngreotrầmhùngtựarungànthắm Nhạcreobuồnhòacùngđườngtơrừngvắng Nhạcrừngkhuyamãireovớitamuônđời… NHẠC SĨ TRỌNG KHƯƠNG
Trọng Khương là một trong những nhạc sĩ tân nhạc Việt Nam tiênphong,tácgiảcakhúc"BánhXeLãngTử"nổitiế
giâyphútđứngtâmsựvềcảnhđờihaibêngiaiđoạnnày,Châu KỳkhuyênTrọngKhươngvềnhàChâuKỳnghỉngơichứđừng đi lang thang nữa nhưng Trọng Khương nằng nặc chối từ. TrọngKhươngcầmcâyđànguitarchàotạmbiệtChâuKỳrồiđi, saukhikểchoChâuKỳnghevềnỗibuồncayđắngkhihômnay ghéquanhàcủamộtdanhcaSàiGònthậpniên60-ngườitừng được nổi tiếng với những ca khúc của Trọng Khương. Khi đến nhà danhca nàyđểcầucạnhsựgiúp đỡ,ôngđã bịthẳng thắn chốitừvànóinhiềulờiđaulòngxúcphạm.Quangàyhômsau thì dân ở ga xe lửa Hòa Hưng đều biết tin Trọng Khương nằm chếtcorohoanglạnhtrênhèga,taycòncầncâyđànguitarcủa mìnhvàmặtônglúcchếtnhưcònvươngbaođiềuxótxachưa nóihết.[1]
SÁNG TÁC
.BánhXeLãngTử(1954)
.DuyênThắm(1953)
.ĐôiGuốcMới(1953)
.ĐườngVàoTìnhSử(thơĐinhHùng)
.ĐườngVềNhàTôi(1956)
.Ghen(1955,thơNguyễnBính)
.LòngCôPhụ(1955)
.MàuTímHoaSim(thơHữuLoan)
.NhớRừngHoang(1953)
.SầuNhânThế(1953)
.TìnhVươngBiênGiới(1953)
.VềMiềnNam(1954)
.VóCâuMuônDặm(1956) VỀ MIỀN NAM Nhạc và Lời Trọng Khương *
vùnglênnàobaothanh
Sôngbuồnkhócnướctangthương Sônggầmthétkhúcbithương Sôngsầunướcmắtlyhương ViệtNamơi! ĐivềmiềnNam
Miềnthânyêuhươnglúatrànngậpđầyđồng ĐivềmiềnNam
Miềnthânyêuđấtrộngcùngchungđờisống
Vanglừngkhúcháthoanca Sayđờisốngngáthươnghoa TacườiđóngióphươngNam MiềnNamơi! Đâymiềnđấtnướcxinhtươi Đâymiềnnắngấmreovui Đâymiềnsốngphắpmuônphương ViệtNamơi!
(2) Nguyễn Đăng Mừng anh em họ với Nguyễn Đăng Sửu , mất tích trong chiến tranh. (3) Trần Hữu Ngũ (mất 1999) bút hiệu Ngy Hữu , là anh ruột Trần Hữu Lục.Ngy Hữu THN là một thành viên trong nhóm sáng lập tạp chí Văn Học Nghệ Thuật Ý THỨC .
ôi nhớ xuân nào thuở trời yên vui nghe pháo giao thừa rộn ràng nơi nơi bên mái tranh nghèo ngồi quanh bếp hồng trông bánh chưng ngồi chờ sáng
đỏ hây hây những đôi má đào
Nếu con không về chắc mẹ buồn lắm, mái tranh nghèo không người sửa sang
Khu vườn thiếu hoa đào mừng xuân Đàn trẻ thơ ngây chờ mong anh trai sẽ đem về cho tà áo mới ba ngày xuân đi khoe phố phường
Con biết bây giờ mẹ chờ em trông nhưng nếu con về bạn bè thương mong bao lứa trai cùng chào xuân chiến trường không lẽ riêng mình êm ấm Mẹ ơi con xuân này vắng nhà Mẹ thương con xin đợi ngày mai...
Lúc biết tin riêng người ta sẽ giải tỏa nhà trên hai bờ kênh Nhiêu Lộc cùng với tin hồ sơ ODP của chúng tôi đã bắt đầugiảiquyết,tôiquyếtđịnhsápnhậpTrườngDạyNghềĐiện Từ ĐaKao đầu Cầu Bông (246B Đinh Tiên Hoàng Quận I) của tôi vào Trung Tâm Hướng Nghiệp Dạy Nghề Lê ThịHồng Gấm trênđườngNamKỳKhởiNghĩa(1993đến2003).
Một“biếncố”xẩyramởđầuchuyệnrútluicủatôi.Dịphènăm 2002,cácbạntrẻkéonhaughitênvàohọclớptôiđôngkỷlục. Khi tổng kết chia tiền đóng học phí, phần tôi nhận hơn mười một triệu đồng (viết theo kiểu Mỹ :11,500,000.00 VNĐ), vàng lúc đó một lượng năm triệu rưỡi. Chuyện nầy làm “lung lay ý chí”củagiớibiênchếchínhquy.Khôngainóigì,nhưnggặpai trongtrường,tôicũnghítphảikhôngkhíngộtngạt.Năm2003, tôiphảilàmthêmnhiềunghĩavụmàchínnămtrướcchưakhi nào biết đến : đóng bảo hiểm y tế, góp vào quỹ từ thiện… Tín hiệurỏnhấtnhưmộtđiềukiệnmàsếpmớiđặtralàtôiphảitự thiếtkếvàlắprápmộtmôhìnhmáymẩuchohọcviênthựctập, mặc dù các mô hình nầy đều có thể mua sắm từ các công ty điệntử.Làmthìđượcthôi,nhưngphảitínhthờigianbằngđơn vịtháng,khônglương.Tôiimlặngdù cónhắcnhởnhiềulần. Chuyện phải đến… Tôi vẫn nghĩ vì bài hát Xuân Nầy Con Không Vềcủa TrịnhLâm Ngândo DuyKhánh hát mà Lớp Dạy NghềĐiệnTửtạiTrungTâmLêThịHồngGấmcủatôiphảidẹp tiệm. Tôi đã có dịp kể sơ qua chuyện nầy . Nay , mồng ba Tết Canh Tý 2020, muốn kể lại chi tiết để nhớ một kỷ niệm ngày cònởViệtNam. Tháng 2 năm 2003, sau Tết Nguyên Đán , buổi sáng đầu nămđếnTrườngchỉthấyloengoevài ba học viêncómặt ,tôi hứngchíchochạydĩaDVDcóbàihátXuânNầyConKhôngVề, lúc đó chừng 9 giờ sáng. Gần như tất cả giáo viên,nhân viên, họcsinhcủaTrungTâmđều"rúngđộng".Vìlớpthựchànhcủa chúng tôi nằm đối diện ngay cột cờ trước sân trường, ai vào cửachínhđềuphảingang qua đây,vàthổnthức dừng lạichốc lát để nghe Duy Khánh hát . Tôi cảm nhận không khí mừng
xuândobàihátnầykíchhoạt,đãlankhắpphòng,ban,lớphọc của trường, vì tôi đã mở volume hết cở cho thiên hạ nghe với mộtloathùngbựđặtgiữaphònghọc.Bấtngờbướcracửalớp tôi nhận ra giám đốc trung tâm LTHG (Trần Khắc Ph. ) đang chuyện trò với tên Nguyễn văn H., kiểu chuyện trò giả vờ chứ thậtracảhaitrựnầyđangchìmđắmvàogiaiđiệuxuândoDuy Khánhréogọi.BạnkhôngbiếttênNguyễnvănH.,nhưngtôithì rành anh nầy lắm. Anh ta gọi đại tướng Lê Đức Anh đang làm ChủtịchnướcởHàNộibằngcậuruột.CòngiámđốcTrầnKhắc Ph. mới từ Hà Nội vào thay thế ông Huỳnh Văn Luận vừa mới quađời.ÔngPh.nầythuộcloạigộctừHàNộivào,ngheđâulà Trung Tá bộ đội giải ngũ, mỗi lần họp hội gì giữa hội trường rộnglớn,ôngtalênsânkhấutrổtàiănnóitoànchuyệnítliên quan đến chuyên môn dạy nghề. Họ tâm đầu ý hợp là chuyện đươngnhiên.NguyễnvănH.ăntonóilớn.Anhtasinhravàlớn lêntạiMiềnNamkhôngphảigốcbộđộibộđiếcgìhết.Chỉkhi biếttinLêĐứcAnhlàmchủtịchnướctôimớinghemộtngười làmtrongcăngtinnóirằng,H.gọiôngđạitướngbằngcậuruột (lưu ý cả ba chúng tôi , H. ,người làm ở căng-tin và người viết bài nầy đều là dân Huế). Thấy hai trự đang tỉ tê tâm sự bên hông lớp thực hành của tôi, tôi trở vào lớp vặn nhỏ âm lượng để cho giọng ca Duy Khánh chìm dần xuống rồi mất hẳn. Sau buổi sáng ồn ào , buổi chiều tôi hân hạnh được gặp thầy giáo nầy,côgiáonọxinchosanglạibàihátXuânNầyConkhôngVề. Tôi chỉ cần bỏ nhỏ vào tai họ : thiếu gì trên đường Tôn Thất Tùng, người ta sang băng lậu bán đầy những bài hát từ hải ngoại mang về...Và họ vui vẻ gật đầu. Lúc đó Duy Khánh còn
sống ở Cali, nếu anh biết được câu chuyện của tôi chắc cũng khoáilắm... Chuyệngìđếnphảiđếnvớilớpđiệntửthựchànhcủatôi.Một tuầnsau,nhữngtínhiệulạbắtđầuphátra.Năm2003,tôiphải làmthêmnhiềunghĩavụmàchínnămtrướcchưakhinàobiết đến:đóngbảohiểmytế,gópvàoquỹtừthiện… Tín hiệu rỏ nhất như một điều kiện mà sếp mới đặt ra là tôi phảitựthiếtkếvàlắprápmộtmôhìnhmáymẩuchohọcviên thực tập, mặc dù các mô hình nầy đều có thể mua sắm từ các công ty điện tử. Làm thì được thôi,nhưng phải tính thời gian bằng đơn vị tháng, không lương.Tôi im lặng dù có nhắc nhở nhiềulần.Chuyệnphảiđến.ÔngTrầnKhắcP.chomờivàonói chuyện.Đúngphéplịchsự,ôngdànhchotôibathángchuẩnbị. Khôngcầnphảiđợiđếnbatháng,tôiđãchuẩnbịtrướcrồi.Tôi gởingaymộttờđơnxinnghỉdàihạnkhônglươngvìlýdosức khỏe.Nộp tờđơn cho vănphòng chứ không đưa trựctiếp cho ông.NgàyhômsautôilặnglẻthudọnlớphọcvàrútkhỏiTrung Tâm.Thanh thản , an nhiên tự tại. Mấy năm tiếp theo,in bán sách, lui tới chốn đông vui, tiếp tục chuẩn bị mọi điều kiện để hoàntấtchuyếnđicủamộtđờingười.
TRỊNH LÂM NGÂN
ĐếnkhitrưởngthànhôngralạiĐàNẳngdạynhạcvàViệtVăn tạitrườngPhanThanhGiản. NhậtNgânđếnvớiâmnhạcquasựchỉdẫncủacáclinhmụcvà cácngườithânyêuâmnhạcsauđóNhậtNgânhọcnhạcvớicác nhạcsĩnổitiếngnhưĐỗThếPhiệtvàNhậtBằng. Bảnnhạcđầutiênôngsángtáclà“Tôiđưaemsangsông”lúcấy ôngmới18tuổi.Năm1965,ônggia
làm
quânđộivàlàmviệc
ban văn nghệ c
a
chođếnnăm1975.Thời gian nầy Nhật Ngân có bảnnhạc nổi tiếng viết cho lính “ Xuân nầyconkhôngvề”. https://upload.wikimedia.org/wikipedia/vi/thumb/e/e5/Xua n_nay_con_khong_ve.jpg/461px-Xuan_nay_con_khong_ve.jpg Ông qua Mỹ năm 1984. Nhạc sĩ Nhật Ngân sáng tác nhiều tác phẩm để đời với nhiều thể loại như nhạc lính, nhạc tình cảm, nhạc quê hương, thơ phổ nhạc v.v. Tại hải ngoại ông tiếp tục sáng tác với nhiều tác phẩm như “ Anh giải phóng tôi hay tôi giải phóng anh” hay “Đêm nhớ về Sài Gòn”(đồng tác giả Trầm TửThiêng)hay”LửaBolsa”v.v. Tôi quen biết Nhật Ngân khi cùng bạn bè uống cà phê ở phố Bolsa từ năm 2003. Năm 2005, khi in xong cuốn tiểu thuyết “CònNợ”,tôitặngNhậtNgânmộtcuốn.ĐếnngàyChủNhật2711-2005tácphẩm“CònNợ”đượcramắttạinhàhàngParacels ởNamCali. Trướcgiờbuổilể,NhậtNgânđếnvàmờitôiraxeanh.Tôitheo anhlênchiếcxeVan,anhthậntrọnglấymộtCDchovàoradio rồinói:”TôiđãđọctruyệndàiCònNợcủaanhvàcảmhứngviết ca khúc nầy, mời anh nghe.”. Nhật Ngân bấm nút và cả hai
Hu
chúng tôi ngồi nghe.Những âm thanh phát ra từ CD mà từng câu,từngchữnhưgợinhớbaobaokỷniệmcủanhữngngườiđi biểnvớinhữngnhánhsôngquen,nhữngvùngbiểnlạ,cùngánh mắt,nụcườitiểnđưanhaungàyđó.Vànaymỗingườimỗingã, biển xanh vẫn còn đó, áo trẵng vẫn còn đây, mộng phiêu lưu vẫnkhátkhaongàythángcũ. Nghe xong bài hát do chính Nhật Ngân hát và đệm đàn ghi-ta. Tôi vô cùng xúc động, vì là lính biển nên mình cảm xúc là chuyệnbìnhthường.NhưngcònNhậtNgân?NhậtNgântâmsự: “ Tôi không phải là lính biển nhưng hồi đó ông anh ruột tôi là TrầnNhậtChinh,SinhViênSĩQuanHảiQuânkhóa8NhaTrang nêntôi đãtừng xuốngcácchiến hạm,đithăm cácGiang Đoàn, Duyên Đoàn mà anh Chinh phục vụ do đó tôi rất hiểu Hải Quân/VNCH và rấtmếncáccácanhlắm.Nhạc phẩm“Còn Nợ” củaNhậtNgânvẽlạihìnhảnhngườilínhchiến HảiQuânViệt NamCộngHòađãmộtthờitunghoànhngangdọctrênsôngdài biển rộng với bao mối tình chợt đến rồi chợt đi. Nợ nước, nợ nhà, nợ cả tình yêu! Nhạc sĩ Nhật Ngân mất ngày 21/1/2012 hưởngthọ70tuổidoungthưbaotử. Hôm nay, tôi nghĩ đến Nhật Ngân, một người bạn, một người nhạc sĩ có trái tim nồng ấm yêu hết mọi người trong đó có ngườilính HảiQuânVNCH. Xinmờiquývịnghebảnnhạc“CònNợ”củanhạcsĩNhậtNgân dochínhnhạcsĩNhậtNgântrìnhbày. Xinbấmclickdướiđây: http://www.nhatngan.com/main/index.php/nhc-nht-ngantrinh-bay/100-con-n-nhc-nht-ngan-nht-ngan-trinh-bay (Tam Giang Hoàng đình Báu)
TÁC PHẨM CỦA TRỊNH LÂM NGÂN
.Baogiờtagặplạita .Cámơn .ChiềuquaphàHậuGiang .Chomẹchoem .Cuộctìnhbểdâu .Emvẫnhoàiyêuanh .Gánhhátqualàng .Gặpnhautrênphố .Haitráitimvàng .Hạnhphúcnơinào .Hátchomaisau .Hátlàmquen .Hồntrinhnữ(thơNguyễnBính) .Hươngtìnhmuộn(thơHươngThảo)
.Làmquenvớilính .Línhxanhà .Lửamùahạ .Mắtxanhcongái .Mùaphượngtím .Mùaxuâncủamẹ .Ngànđờichờmong .Mộtmaigiãtừvũkhí .Ngàymìnhthôiyêunhau .Nghiêngnón .Ngườitìnhvàquêhương .Ngườitìnhvàmùathu
.Ngườiđưathưđãqua
.Nhưmâybay
.Quacơnmê
.Rộnràngniềmvui
.Thưxuântrênrừngcao .Thươngmấychovừa .Tìnhthuxưa
.Tiếnghátnửađêm .Tuổitócmây
.TrờiHuếvàothuchưaem .Xinlàmchimrừngnúi .Xuânnàyconkhôngvề .Yêumộtmình (January2020)
NgheDuyKhánhhátXuânnầyconkhôngvề: https://www.youtube.com/watch?v=Univx-__gbo
ẤN NHẠC SĨ HOÀNG THI THƠ NĂM 1963 Người phỏng vấn : Nguyễn Ngu Í trên tạp chí Bách Khoa 1963 Quabàiphỏngvấnđãcótừgần60nămtrướcnày,độcgiảphần nàohìnhdungđượcđờisốngvàsinhhoạtâmnhạcnóiriêngvà vănnghệnóichungcủamiềnNamvàođầuthậpniên1960. Trong bài phỏng vấn này, nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ cũng nói nhiềuvềĐoànvănnghệViệtNamnổitiếngđượcôngthànhlập năm1961,gồmhơn100nghệsĩtêntuổiđãlưudiễnquanhiều nước Á Châu cũng như nhiều thành phố trên thế giới: Vientiane, Hongkong, Taipei, Tokyo, Bangkok, Singapore, Sénégal,Paris,London…
ờitathườngbảoanh:ngườinhỏmàưalàmlớn,cái gì cũng vĩ-đại cả. Sáng tác nhạc thì ưng làm “Ngày trọng đại”, một bản trường ca, trong khi công chúng hầu hết thích các ca khúc ngắn; lập gánh thì lấy tên là “Đoàn Văn-Nghệ Việt-Nam”. Anhnghĩsaovề“lờithiênhạ”ấy?
-HTT:Tôichưabaogiờưalàmlớn.Tôichỉthíchlàmnhữngcái đánglàmvàphảilàm.Nhữngcáiđánglàmvàphảilàmcủatôi chỉbằnghạtcáthoặcconruồi,conmuỗi.Nhưngsởdĩcóngười chonhữngviệcđólàlớnlao,vĩ-đạivìkhôngaihoặcrấtítngười chịukhóvàcanđảmlàmnhữngviệcđó. Luậnvềlớnbé,tonhỏ,vĩ-đại,tíhon,chỉcóthế. Cómộtdạo,tôitạmngừngsángtácnhữngcakhúcngắnđểviết những trường ca như Ngày Trọng Đại, Máu Hồng Sử Xanh, Triều Vui Thế Hệ, Tiếng Trống Diên-Hồng. Sự đổi hướng tạm thờitrongđờisángtáccủatôichỉlàmộtcốgắng,cốgắngtầm thường.Ngoàira,đócũngchỉlàmộtcâutrảlờichomộtcâuhỏi mà tôi thường tự đặt ra cho tôi: “Mãi sáng tác những ca khúc sao?NhạcViệtchỉcócakhúcsao?”. Việc làm của tôi là một việc hết sức giản dị, thoát thai từ một quanniệmcũngvôcùnggiảndị. Mục đích của tôi có gì là vòi vọi xa xôi đâu, nếu không nói là thấp hèn và gần gụi: đẩy biệc sáng tác xa một gang, nâng cao nghệ-thuậttrình-diễnlênmộttấc,tạomộtgạchnốitíhongiữa lối sáng tác trình diễn ca khúc ngắn và nghệ thuật sáng tác trình diễn loại nhạc diễn tả không lời. Rồi có dạo, tôi can đảm thànhlập“ĐoànVăn-NghệViệt-Nam”.
Nhiềungười,mặcdầutôiđãgiảithíchvàthanhminhnhiềulần, vẫncốtìnhhiểulầmrằngtôicónhiều“ganlớn”và“thamvọng” (muốnđạidiệnchonướcViệt-Nam). Từngàytậptềnhlàmvănnghệ,tôihằngômmộtgiấcmộngcon con là dù sáng tác, dù trình diễn, lúc nào cũng phải nghĩ đến Việt-Nam,phảiđặtdântộctínhlêntrêncả.Đoànvănnghệcủa tôi có cái tên “Việt Nam” vì Đoàn Văn Nghệ của tôi mang một ước vọng thầm kín là trình diễn thứ văn nghệ có cá tính ViệtNam.Cũngvìvậy,màchúngtôi–nhữngngườixâydựngĐoàn –đãcốgắngtạonhữngđiệuvũ,cakhúcmangítnhiềudântộc tínhViệtNam. Mục đích của “Đoàn Văn Nghệ Việt Nam” là giới thiệu ít nhiều khíacạnhvănnghệcủadântộccónhiềuítmàusắcViệtNam. Đoàn văn nghệ của nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ tại Pháp năm 1968
Hình3:ĐoànvănnghệcủanhạcsĩHoàngThiThơ Tôithiếttưởngướcvọngthầmkínấycủatôi,lòngnghệsĩViệtNamnàochẳngcó,vàmụcđíchbébỏngcủatôi,bàntaynghệsĩ ViệtNamnàochẳngômấp? Thếthìcógìlàmớivàvĩđạiđâu?Cónhiềulúctôixấuhổnhiều hơn là hãnh diện khi thấy nhiều người nhắc nhở đến tên tuổi tôivàviệclàmcủatôi. TôinghĩrằngViệt-Namphảicónhiềunhântàilàmviệcchovăn nghệ, cho ca nhạc, mà trong số đó tôi không được phép góp mặt.Tôiđãnhiềulầntâmtìnhvớianhchịemruộtthịtcủatôi vềchuyệntôimuốntừgiãthếgiớivănnghệvìviệcthiếutàicủa tôi.Tôicũngmongrằngngày“hồihưu”ấykhôngcònxa. Từ trước đến nay tôi luôn luôn chỉ nguyện làm thân con đom đóm lập loè giữa đêm tối. (Chắc ai cũng biết lửa đom đóm chẳng lấy gì làm rực rỡ vinh quang). Ngày nào có nhiều ngọn đèn xuất hiện, con đom đóm kia xin nguyện biệt dạng vào khóm lá bờ tre. Nhưng đóm kia, giờ đây xin được hưởng một chútcôngbằngnhỏbétrêntrầngian:Thấyđomđómthìcứgọi làđomđóm,chớgọilàđèn. ọng Đại” của anh là một quả bóng dò đường hay là viênđá đầutiêncủa mộtcông trìnhkiếntrúc vững bền vềâmthanh?
- HTT : Tôi rất tin tưởng khi tôi làm một việc gì. “Ngày Trọng Đại”củatôicóthểlàmộtbướcdòdẫm,tuydòdẫmnhưngđầy tự tin, mà cũng có thể là một viên đá đầu tiên cho công trình kiếntrúcvìâmthanhcủariêngtôi.
Anh Nguiễn-Ngu-Í (người phỏng vấn) nên nhớ cho tôi rằng: “NgàyTrọngĐại”làtrườngcathứtưmàtôiđãviếttrongđời, chứkhôngphảilàtrườngcađầutiên. Đoàn văn nghệ của nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ Cáchđây10tháng,khitôiởNhật-Bảnvề,tôiđãnhậnđượcthư của nhạc trưởng ban nhạc đại hoà tấu không quân Hoa-Kì thươnglượngvớitôiđượctrìnhdiễn“NgàyTrọngĐại”tạiHoaKì.TôiđãgửichoôngtabàiấyvớilờicabằngtiếngAnhvàcả phầnphụsoạnhoàâm. Đờivănnghệcủatôiđauđớnvàkhổsởnhiều.Bâygiờanhcho phéptôicườimộtchútvàsungsướngmộttíanhnhé. ờichorằngâmnhạctrênnướcViệttachỉ có hai dòng: Quốc nhạc (tức cổ nhạc) và nhạc Tây phương, họ không công nhận Tân nhạc và dòng nhạc thứ ba. Họ lại cho rằngcáinhạcđượcgắncáitênlàTânchẳngcócáigìmớicả,mà
ộtvàibàimàtôikhôngnhớtêncủanhạc sư Nguyễn-Phụng, Giám đốc trường Quốc gia Âm Nhạc v.v… nhữngbàiđógọilà“QuốcNhạc”hay“NhạcTâyphương”? KhicasĩtrìnhbàymộtcakhúccủaPhạm-Duy,chúngtacóthể giới thiệu là một bài “Quốc Nhạc” được không? Tuyệt đối là không. KhimộtcasĩtrìnhbàymộtsángtáccủaNguyễn-Phụng,chúng ta có thếgiới thiệu là “mộtbài nhạc Tây-Phương do ông Giám đốc trường Quốcgia Âm nhạcsáng tác”đượckhông?Nếugiới thiệunhưthếthìthựclốbịchhếtchỗnói. Vậy những bài nhạc đó thuộc loại nhạc gì, nếu không nói là những sáng tác của những nhạc sĩ Việt-Nam. Loại nhạc đó quyết không phải “Quốc Nhạc” (vì không đại diện hoàn toàn choQuốcgia),màcũngkhôngphảilà“NhạcTây-phương”(vìcó mang hồn Việt-Nam). Loại nhạc đó, tuỳ ai muốn đặt tên gì thì cứ đặt, những đã hiển nhiên nằm trong một dòng nhạc khác (khácvớinhạcTâyphươngvàQuốcNhạc)rấtphongphú,rấtồ ạt, mà người đời đặt cho một cái tên là “Tân Nhạc” hoặc là “NhạcCảiCách”. Kểradòngnhạcđócócáitên“Tân”hay“CảiCách”đềucóphần đúngcả.“Tân”làmới.Nóđượcgọilà“mới”vìnókhácvới“cũ”. Ngượcthờigiantathấyrằngnóhoàntoànkhácvớidòngnhạc
đãcótừngànxưa:QuốcNhạc.Sosánhmộtđiêu“NamAi,Nam Bằng” miền Trung với “Hòn Vọng Phu” của Lê-Thương, ta có thểphânbiệtđượccái“cũ”cái“mới”ngay. “Cảicách”làsửađổilại(réformer,rénover).Chínhkhisángtác, những nhạc sĩ Việt-Nam đã “cải cách” rất nhiều: cải cách ý tứ, cải cách hứng cảm, cải cách hình thức, cải cách ghi chép, cải cách hoà âm. So sánh một điệu “Chầu-Văn” miền Bắc (hoặc Trung)vớibài“LửaRừngĐêm”củaNguyễn-Hữu-Ba,hoặcmột điệu“LíHuế”vớibài“TiếngHátDânChàm”củaChâu-Kỳ,hoặc mộtđiệuQuanHọ“TìnhBằng”vớibài“TìnhTựTin”củaPhạmDuy, ta có thể phân biệt dễ dàng cái “nguyên thể” và cái “cải cách”.
Chorằngchỉcó2dòngnhạctrênnướctalàQuốcNhạcvànhạc Tây phương, chứ không công nhận có dòng Tân Nhạc, cũng giống như nói rằng chỉ có hai thứ người ở Việt-Nam. Một là ngườiViệtthuầntuývớibộquốcphụckhănđenáodài,vàhai làngườiTâytrămphầmtrămvớibộ“đồTây”. TạisaolạichorằngngườiViệtmặcđồTâyđềulàTâyphương cả?Theotôi,nóimộtcáchâmnhạchơn,ngườiViệtmặcđồTây, phảiđượcgọilà“Tân”hay“Cảicách”màthôi.Khôngthểgọihọ là “Tây phương” được. Vì tuy họ mặc “đồ Tây”, nhưng họ da vàng, mũi họ tẹt, họ nói tiếng Việt-Nam, họ tư tưởng theo lối dâncủamiềnđấthìnhchữS,tâmhồnhọlàtâmhồncủagiống Tiên Rồng, cách làm duyên, cách đi đứng của họ theo lối của đámngườisốngtrêndảiđấtđầychimchóc,đầyâmthanh,đầy cảnhđẹp,đầythiphúnầy.
KhôngnhậncódòngTânnhạclàmuốncócáitháiđộcủaTầnThỉ-Hoàng nhúm lửa đốt sạch mấy ngàn công trình sáng tạo củamấytrămtâmhồnđãtừngrướmmáu.
Không nhận có dòng Tân nhạc là muốn phủ nhận những con người có công lao như Phạm-Duy, Dương-Thiệu-Tước, LêThương, Nguyễn-Hữu-Ba, Thẩm-Oánh, Văn-Cao, Lưu-HữuPhướcv.v…
Không nhận dòng Tân nhạc là muốn lột cái thẻ bài “nhạc sĩ Việt”củanhữngnghệsĩnàyvàđuổihọrakhỏicáithếgiớiâm thanh.
Vàkhilàmthế,nóithếlàhoàntoànphủnhậncônglaocủamột sốngườiđãrấtcóíchchoviệcxâydựngkhôngnhữngchonền vănnghệnướcnhàmàcònchosựđứngvữngcủacảmộtquốc gia,kểtừnăm1963,khihọdùngnhữngconđẻtinhthầncủahọ đểlàmcáchmạngchođến1935,đểchốngxâmlănggiữnước, đằngđẳngsuốt30nămtrường. ềnnhạcViệttahiệnnayđứng,lùi,haytiến? Không lùi, chằng đứng, mà tiến. Không tiến về phẩm thì cũng tiến về lượng. Tiến cũng như lòng đố kị, tị hiềm nhau thường thấytronglàngnhạc. ết vai trò của trường Quốc-gia Âm nhạc vàKịchnghệ? -HTT:Điềunày,xinanhhỏinhạcsưNguyễn-Phụng,Giámđốc Trường,thìtiệnhơn. Nhưngtôicũngxinvôlễđưaraýcạn. Dù dạy âm nhạc Tây phương hoặc dù dạy Quốc Nhạc, trường Quốc gia Âm nhạc, như cái tên đã đề ra, phải có nhiệm vụ hướng dẫn sinh viên đến chỗ Xây dựng Âm nhạc Quốc gia.
Trường nầy có nhiệm vụ đào tạo nhạc sĩ làm việc đắc lực cho nềnnhạcQuốcgia,chứkhôngphảisảnxuấtnhữngnhạccông, đểrồikhitốtnghiệphoặcphảiranướcngoàihọcthêmdàihạn, hoặc phải sống khốn đốn trong sự đe doạ liên miên của “thần Thấtnghiệp”. Tôi tin rằng, các nhạc sư của Trương ai cũng quan niệm như thế.Nhưng kết quả vẫnchưa được nhưmong ước, vì“ngôndị hànhnan”(nóidễlàmkhó). ếtvaitròcủađàiVôtuyếntruyềnthanh đốivớiTânnhạc?
-HTT:ĐàiVôtuyếntruyềnthanhđãgiúpđượcmộtphầnlớn trongviệcgiớithiệuvàphổbiếncácsángtáccủagiớiTânnhạc. ếucóthể,xinanhvuilòngchobiếtanhbướcvàothế giớiâmthanhtrongtrườnghợpnào,cùngnhữngkhókhănmà anhđãgặpđểcóngàyhômnay.
- HTT : Tôi yêu nhạc từ nhỏ. Tuy nhiên, trong gia đình tôi, chẳngcóailàm“nghềnầy”cả.Chỉcótôilà“ngượcgiaphong”. TôiđãmênhạcvàsángtáctừthờimớiKhángchiến.Cólẽcuộc sốngphiêulưunhiềukhíacạnh,cólẽtìnhcảmdạtdàocủatuổi chưa biết yêu, có lẽ đời sống trữ tình của thời ấy đã hun đúc tâmhồntôihômnay. Đến ngày nay của đời tôi, đường đi thật khó. Chông gai chơm chởm.Trởngạihằnghà.Khókhănkhônghiếm.Nhưngkhônggì ghêtởmbằnglòngganhghét,tịhiềmcủađồngnghiệp,bạnbè. Dân chúng bao giờ cũng dành cảm tình cho mình. Nhưng bạn bè thì muốn mình phải suốt đời lặn hụp dưới bùn. mình dốt, bấttài,họchêbaithậmtệ.Mìnhsángmộtchút,cólàmđượcđôi việc, họ tìmcách dìm mìnhxuống,xuống tận lớp đất thứ chín,
không cách gì ngóc đầu lên nổi. Da thịt một chặp trở nên dạn dày, cung tên không thủng. Đầu óc trở nên lạnh giá. Lòng rồi cũngtrơtrơ.Nhưngcứthếmàlàmviệc.Vàcóthếlàmviệcmới được,vàlàmđượcnhiều.Mongrằngnhữngngườithườngcông kích, nguyền rủa tôi, hiểu cho tôi hiện đang ở trong trạng thái ấy,vàhiểuchocáitriếtlírẻtiềncủatôi: “Đãnguyệnlàmthânconđomđómkiabaygiữađườngđêmba mươi, thì cũng chẳng ngại gì những bàn tay trẻ dại vô tình muốnxécánh,ngắtđầu…” ấtngoạitậpthểbalần,anhthấy,nghevànghĩgìvề nhạcnướcngoài:nhạcsân-khấu,nhạcthuầntuý,nhạccổ-điển, nhạcvuitươi.Vàthấyngườingẫmlạita,anhcóýnghĩgì,quyết địnhgì?
-HTT:Mấylầncánhântôiđượcmaymắnranướcngoàivàba lần khác máy mắn hướng dẫn Đoàn Văn-Nghệ Việt-Nam xuất ngoại trình diễn, tôi có may mắn, có nhiều cơ hội. Chứng thị ngườingoạiquốcchơinhạctuyệtdiệu!ThờikìởNhậtBản,tôi đượcnghegiànnhạccổ-điểnTây-phươngtrình-diễn.Giànnhạc gồm 300 nhạc công. Không thể đem óc phân-tích ra mà nhận xétđược.Phảiphánđoánbằngcảmgiácvàcảmtưởng.Thựckì lạ! Về nhạc cổ-điển Tây-phương, họ đáng “Sư” của những “sư” Việt-Nam. Cũng trong thời gian ở Đông-Kinh, điều “khủng khiếp”hơnlàđượcnghegiànnhạccổ-truyềnNhậtBản
thần tiên! Lần thứ nhất mà e cũng lần chót trên đời tôi được nghe. Đoàn văn nghệ của nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ trước khi đi Nhật tháng 3/1975, chụp trước vũ trường Maxim’s Thángtrước,quaTân-Gia-BadựĐạiHộiVăn-NghệĐông-NamÁ, tôi lại được diễm phúc nghe giàn nhạc cổ-điển Tây-phương Tân-Gia-Ba.mộtgiànnhạcvớimộtconsốvĩ-đại:600người.Vĩđạihơnnữalànhạccôngđềulà“tàitử”chứkhôngphảichuyên nghiệp.Hômđó,họtrìnhdiễnbatiếtmục:Lestroisouvertures de Léonore, op 71 của Beethoven; Symphonie inachevée No 8 en Si mineur của Schubert và Piano Concerto No 2 en Ré mineurcủaMozart.GiànnhạcdomộtnhạctrưởngẤn-Độ,ông Alphonso Anthony điều khiển. Thực là một buổi hòa-tấu đúng vớidanh-từ.
Nghệ thuật trình-diễn âm-nhạc cổ-điển Tây-phương của nước ngoàiđãvượtxaViệt-Nam,vượtxađếnmứckhólòngkẻtrước ngườisaubắtgặpnhau. Nhạc sân-khấu của Nhật-Bản tiến quá sức tưởng tượng. Một giàn nhạc sân-khấu của họ không dưới 50 người. Nhiều sân khấucóđếntừhaiđếnbagiànnhạcnhưthế.Sân-khấuMikado cóđếnbagiàn.SânkhấuHanabashacóđếnhaigiàn:mộtgiàn nhạc “đồng”, một giàn nhạc “dây”. Loại nhạc nào họ chơi cũng được và rất được: nhạc cổ-điển Tây-phương, nhạc khiêu vũ, nhạccổtruyền… Thấy người ngẫm đếnta,tôi có rất nhiều ý nghĩ. Nhưng quyết địnhthìchẳngdám quyết-địnhgìcả.Nhữngbậcthầy,đànanh củatôiởQuốc-giaÂm-nhạc-Việnphảicóbổn-phậnsuynghĩvà quyết-địnhđi.Họphảichorằngsuy-nghĩvàquyết-địnhbâygiờ đãlàmuộnlắmrồi. (Bài phỏng vấn nhạc sĩ Hoang Thi Thơ của ký giả-nhà văn NguiễnNguÍ,đăngtrêntạpchíBáchKhoa vàonăm 1963)
NH
ĐỜI Ở TUỔI 83 “…Sau đảo chánh 1-11-63,tôi trở lại Chùa Xá Lợi giữa không khí hân hoan thoát nạn. Gặp lại một số SV quen biết trong Đoàn SVPT, thế là tiếp tục sinh hoạt ,hát hò. … Đêm liên hoan văn nghệ chào mừng đảo chánh, vào buổi chiều êm dịu hôm đó, ban nhạc của Lam Phương mang bộ sậu đàn trống micro, Loa ... đặt ngay tại bên trong cỗng vào phía sau Chùa Xá Lợi , đường Ngô Thời Nhiệm. Lần đầu tiên mình tiếp cận với con người thật Lam Phương,tôi cứ ngẩn ngơ đứng nhìn ... Lam Phương của Nhạc Rừng Khuya, Trăng Thanh Bình, Nắng Đẹp Miền Nam... mà bọn nhóc chúng tôi đã cùng nhau ca vang trong ngôi làng quê Thừa Thiên đang đứng bên ta...Ngưỡng mộ quá. Lúc đó tôi có sáng tác một ca khúc , chỉ xong phần nhạc, chưa có ca từ ,luôn luôn mang
theo bên mình. Lam Phương thấy tôi cứ mon men xáp đến gần với vẻ phục lăn con người tài hoa nầy, anh tỏ ra rất dễ gần. Tôi đưa tờ giấy ghi phần nhạc của bài hát, nhờ anh sửa giúp. Tôi đã vui mà Lam Phương nhận bản nhạc cũng vui không kém mình. Anh chăm chú đọc rất kỷ từng nốt nhạc trong sáng tác đầu tay của tôi. Cuối cùng Lam Phương gọi tôi đến gần, hạ tờ giấy xuống ngang tầm mắt tôi, chỉ cho tôi đoạn nhạc điệp khúc (phần giữa bài hát) phải đổi nhịp 4/4 thành 2/4. Tôi vẫn nhớ như in phút giây "kỳ diệu" ấy. Vốn là một chú bé mê hát lại gặp được thần tượng ,làm sao quên được. Giai điệu bài hát của tôi phù hợp với không khí sinh hoạt cọng đồng. Tôi đã có lần báo cho Xuân Lam NXO biết , muốn NXO đặt lời cho bài hát nầy. Đến bây giờ nó vẫn chỉ có nhạc, chưa có lời... Có dịp mình sẽ post lên FB chơi...” (Trích Hồi Ký PTU) * * *
Theo nguồn tin của BBC, nhạc sĩ Lam Phương vừa qua đời tại California, Mỹ ở tuổi 83 sau khi quá trình điều trị vì chứng bệnhtimvàtaibiếnmạchmáunãotrởnặng. TrêntrangFacebookcủaTrungtâmThúyNga-ParisByNight viết: "Một vì sao sáng trên bầu trời nghệ thuật đã vừa vụt tắt. Một trong những tên tuổi lớn nhất của âm nhạc Việt Nam đã vĩnh viễnrađi.NhạcsĩLamPhươngvừatrúthơithởcuốicùngvào lúc 6:07 tối ngày 22 tháng 12, 2020 tại thành phố Fountain Valley,California. Cuộcđờiđầythăngtrầmbiếnđộngcủangườinhạcsĩtàihoađã khép lại. Sự ra đi của ông là 1 mất mát to lớn cho nền nghệ
thuậtViệtNam.TrungtâmThuýNgacùngtoànthểcáccanghệ sĩxintriânnhạcsĩLamPhươngchotấtcảnhữngđónggópcủa ông,vàthànhkínhphânưucùngtangquyến.Cầumongnhạcsĩ yên nghỉ nơi cõi lành. "Nắng xuyên qua lá, hạt sương lìa cành Đờimongmanhquá,kểchichuyệnmìnhNắngbuồncuộctình, bỗngtắtbìnhminh..." Trả lời BBC News Tiếng Việt vài giờ sau khi nhạc sĩ Lam Phươngrađi,bàMarieTôtừTrungtâmThúyNgabàytỏ:"Đây làmộtmấtmátquálớn.Buồnhơnlàchúmấttrongbệnhviện thờiCovid-19nênngườinhàkhôngđượcvàothăm. Tuần rồi nghe chú vào bệnh viện, tôi có gọi hỏi thăm em của chú là cô Bảy nhưng được cho biết là không ai vào thăm chú đượcvìCovid-19". Hồi tháng 8, trong cuộc trò chuyện trực tuyến cùng truyền thông Việt Nam, nhạc sĩ đã bày tỏ nỗi niềm rằng luôn mong ngày trở về nhưng vì sức khoẻ không cho phép nên hy vọng khángiảsẽthôngcảmchomình.Ôngnói: "Tôi luôn giữ niềm hy vọng cho đời sống của mình. Dù bệnh nhưng chưa bao giờ ngừng hy vọng, nhất là hy vọng sự trở về ViệtNamgặpkhángiảyêumếnâmnhạcLamPhương". Ở tuổi 81, nhạc sĩ Lam Phương còn mắc nhiều bệnh trong người.
Năm 15 tuổi, ông đã viết ca khúc đầutayChiều thu ấy,sauđó đến Kiếp nghèo được nhiều người yêu mến. Ba năm sau, ông viếthàngloạtbàivềquêhương,nổitiếngnhấtlàKhúccangày mùa. Album nhạc Lam Phương được nhiều ca sĩ chọn phát hànhnhư:HươngLan,BạchYến,LưuHồng,HọaMi,ÝLan,Hạ Vy,NgọcAnh,LệQuyên... Năm 1975, sau vài tháng ở trại tỵ nạn, gia đình nhạc sĩ Lam PhươngđượcbảotrợvềđịnhcưtạithànhphốVirginiaBeach, trướckhi dọnvềFalls Church, tiểubangVirginia.Nămsaugia đìnhônglạidờivềthànhphốDallasvàkếđếnlàHouston.Thời gian này, cố nhạc sĩ đã phải làm đủ thứ nghề, từ lau sàn nhà, dọn dẹp cho hãng Sears, đến những việc nặng nhọc như thợ mài,thợtiện. Đến năm 1981, ông đổ vỡ với người vợ đầu là nữ kịch sĩ Túy Hồng. Sau đó, ông quyết định sang Pháp cùng với cô em út ở Paris. ThờigiansốngởParischínhlàthờigiansángtácdồidàonhất của ông với khoảng trên 100 nhạc phẩm trong tổng số 200 nhạcphẩmtrảidàisuốtcuộcđờiâmnhạccủaông. Theo các nhà đánh giá, Pháp đã ảnh hưởng sâu xa đến dòng nhạccủaLamPhương, mốitìnhParis vớicô CẩmHường cũng khiến ông cho ra đời nhiều tình khúc làm say lòng khán giả như: Tình bơ vơ, Cho em quên tuổi ngọc, Lầm, Buồn, Say, Mơ, Hạnh phúc mang theo, Ngày tạm biệt, Bài tango cho em hay Mùathuyêuđương... Đến năm 1995, ông trở về Mỹ và sống tại tiểu bang California chođếnkhirađi.
Từ năm 1996 đến 1998, ông cộng tác với các trung tâm âm nhạcngườiViệttạiMỹ,Phápvàđilưudiễnởnhiềunướcchâu Âu.Năm2016,ôngcùngđoànnghệsĩhảingoạithựchiệnhiện chươngtrìnhTìnhcaLamPhươngtạiSingapore. Nhìnlạisự nghiệp củacố nhạcsĩ,cóthểthấynhững nămcuối củathậpniên60,tuổiLamPhươngnổinhưcồn. Tùng Phong, từ Sài Gòn hồi tháng 8 gửi cho BBC đã viết: "Những bài hát của Lam Phương ở giai đoạn đỉnh cao trong sáng tác của âm nhạc thập niên 60, có một đặc điểm chung là buồnnhưngrấtđẹp,buồnmộtcáchsangtrọng.Chínhvìthếmà ngàytừkhiđóngườitađãkhóxếpâmnhạccủaôngvàodòng nhạctrongnhữngdòngthịnhhànhthờiđó. Saunày,ôngmởrộngphongcáchsángtác,cónhiềubàihátvui tươi - như thời gian ông hạnh phúc với cuộc tình mới ở Paris thậpniên80,nhưngcũngvẫnkhôngthiếunhữngbàibuồn-màđẹp,chẳnghạnmộttrongnhữngbàihaynhấtcủaônggiaiđoạn saunày-MộtMình.Nhưngdùởgiaiđoạnnào,vớiphongcách nào,thìhầuhếtcácbàihátcủaLamPhươngđềulàcâuchuyện vềnhữngcuộctìnhdangdở,nhữngmốitìnhcủachínhông,với nhữngbónghồngđãtrởthànhhuyềnthoại."
Trang Facebook của Thúy Nga viết về cố nhạc sĩ: "Ông là một trong những ngườitiên phong của tânnhạc miền Nam vớigia tàisángtácgồmhơn200tácphẩmtrảirộngtrongnhiềuđềtài nhưthânphậnconngười,thăngtrầmđổithaycủamệnhnước, cangợiquêhương,tìnhmẫutử,tìnhlínhvàtìnhyêu. Nổidanhtừnăm17tuổivới2sángtácChuyếnĐòVĩTuyếnvà sauđólàKiếpNghèo,LamPhươnglà1trongnhữngtácgiảcó sức ảnh hưởng và được yêu mến nhất với vô số những tác
nhạc Việt Nam với g
n 170 tác phẩm phổ biến từ giữathậpniên1950đếnnay. CUỘC ĐỜI Lam Phương tên thật là Lâm Đình Phùng, sinh ra ở làng Vĩnh Thanh Vân, quận Châu Thành, tỉnh Rạch Giá (hiện nay là phườngVĩnhThanhVân,thànhphốRạchGiá,tỉnhKiênGiang). Nội tổ của ông vốn là người Hoa, bỏ nước sang Việt Nam lập nghiệp trongđợtdidânồạt của ngườiHoachốngđốivớinhà MãnThanh.ĐờiôngnộicủaôngđãbắtđầulaiViệtNamvàđến đờichacủaLamPhươngthìchẳngcòndấuvếtgìlàngườiHoa nữa.LamPhươnglàconđầulòng,lớnlênvớimẹvànămngười emtrongcảnhnghèonànxơxác.Chaôngđãbỏđitheongười đànbàkháctừlúcôngcònnhỏ. Năm10tuổi,mẹgửiônglênSàiGònhọc,sốngởnhàngườibác ruột.Ôngbắtđầutựmàymòhọcnhạc,rồimaymắnđượcnhạc sĩ Hoàng Lang và nhạc sĩ Lê Thương chỉ dẫn. Bút danh Lam
Phương do ông lấy từ hai chữ trong tên thật của mình là Lâm và Phùng với ý nghĩa "hướng về phương trời màu xanh hy vọng". Ca khúc đầu tay của ông là bài Chiều thu ấy, viết vào năm 15tuổi.Ông vaytiền của bạn bè đểmướn nhà inin nhạc bướm, sau đó thuê xe chở nhạc đi bán lẻ khắp Sài Gòn. Thời gianđầusángtác,ônggặprấtnhiềukhókhănvềtàichínhkhi thường xuyên phải vay tiền những người bạn của mình để tự pháthànhcáctácphẩmâmnhạc.Thànhcôngvớitácphẩmđầu tay, Lam Phương càng miệt mài sáng tác. 3 năm sau, Lam Phươngtungrahàngloạtcakhúcviếtvềquêhương,trongđó nổi tiếng nhất là Khúc ca ngày mùa được hầu hết các trường họcởvùngĐồngbằngsôngCửuLongchọnđểdạychohọctrò camúa. Năm 1958, Lam Phương nhập ngũ Quân lực Việt Nam Cộng hòa.Trởvềdânsựmộtthờigianthìđượclệnhtáingũ,gianhập đoànvănnghệBảoAn.Saukhiđoànnàygiảitán,ôngthamgia ban văn nghệ Hoa Tình Thương và sau cùng là Biệt đoàn Văn nghệTrungươngchođếnngàySàiGònthấtthủ. Sáng ngày 30 tháng 4 năm 1975, ông và gia đình lên tàu TrườngXuânđểtịnạnmàkhôngkịpmangtheotàisảngì.Sau đó, ông được chuyển đến định cư tại Virginia, Hoa Kỳ, nhưng ônglạichuyểnvềTexas,rồiCalifornia.Đểcótiềnnuôivợcon, LamPhươngphảilàmđủthứnghề,từlausànnhà,dọndẹpcho hãngSears,đếnnhữngviệcnặngnhọcnhưthợmài,thợtiện,... Saukhicuộcsốngnơixứngườidầnổn
Paris. Sangđây,ông làmcông cho một tiệm tạp hóa,quét dọn, đóng gói, khuân vác,… Cho đến một ngày, ông gặp được một tình yêu mới và ông đã kết hôn với người phụ nữ tên Hường, thếnhưngngườinàyrồicũngbỏôngmàtheongườikhác. Năm1995,LamPhươngtrởvềMỹvàkếthônvớimộtphụnữ khác.Đầunăm1999,ôngbịtaibiếnmạchmáunãovàliệtnửa người. Thời gian này, ông gặp rất nhiều khó khăn nhưng cũng nhậnđượcvôvàntìnhcảm.Từchuyệnngườiemgáibỏcảcửa hàng ăn bên Pháp bay sang Mỹ để chăm sóc cho anh, đến chuyện một người yêu nhạc từ bên Úc mua cho ông một căn nhà và ngày nào cũng gọi điện để bắt ông phải nói chuyện. Bà cònđếntậnnơi,vứtchiếcxelănraxađểbắtôngtựđi.Những tình cảm đó giúp nhạc sĩ Lam Phương đã dần bình phục, dù khôngthểđượcnhưxưa. Lần xuất hiện gần đây nhất vào tháng 8 năm 2016, ông cùng đoàn nghệ sĩ của Trung tâm Thúy Nga sang Singapore thực hiệnchươngtrìnhTìnhcaLamPhươnginSingapore. Nhạc sĩLam Phương qua đờivào ngày22tháng 12năm 2020 (theogiờtạiMỹ)sauthờigiandàiđiềutrịbệnhtimvàtaibiến.
SỰ NGHIỆP TÂN NHẠC LamPhươnglàmộttrongnhữngnhạcsĩtiêubiểucủatânnhạc miền Nam Việt Nam với gần 170 tác phẩm đã phổ biến kể từ năm1952chođếnnay. Năm 15 tuổi, ông sáng tác bản Chiều thu ấy nhưng mãi đến năm1954,ôngmớinổidanhvớihaibàiKiếpnghèovàChuyến đò vĩ tuyến. Nhạc của Lam Phương trong thập niên 1950 chủ
yếulàcảmxúcvềcuộcdicưnăm1954baogồmnhữngbàinhư Chuyếnđòvĩtuyến,Nhạcrừngkhuya,Đoànngườilữthứ,Nắng đẹp miền Nam; nói về quân đội Việt Nam Cộng Hòa như Bức tâmthư,Tìnhanhlínhchiến,Chiềuhànhquân. Đến thập niên 1960, Lam Phương viết rất nhiều bản nhạc nổi tiếng và đem lại cho ông những khoản lợi rất lớn về tài chính. Thời điểm đó, lương một vị đại tá quân đội cả phụ cấp vào khoảng 50 nghìn đồng tiền Việt Nam Cộng Hòa, lương một vị giámđốccũngvàotầmđó.CònnhạcsĩLamPhươngtrongmột lần lên Đà Lạt biểu diễn văn nghệ, ngồi trên khu nội trú nhìn xuống thung lũng ông viết bài Thành phố buồn và bán nó với giá12triệuđồng.NgoàiracònrấtnhiềubảnkhácnhưTìnhbơ vơ,Duyênkiếp...khiếnôngcómộttàisảnlớn. Songsongvớiviệcsángtácvàbiểudiễnvớicácbannhạcquân đội, Lam Phương còn cộng tác với Trung tâm Quốc gia Điện ảnh,xuấthiệntronghaibộphimmangchủđềvậnđộngcảitiến xãhộilàChânTrờiMới,NiềmTinMới. Sauthờigianđaukhổvớinhữngchuyệntìnhcủamình,nhạcsĩ Lam Phương đã lập gia đình. Thời gian đó ông viết nhiều tác phẩmvuitươiđiểnhìnhnhấtlàtácphẩmNgàyhạnhphúc.Bài hát được chọn làm nhạc hiệu Chương Trình Gia Binh của Đài PhátThanhQuânđộivàđượcngườidândùngrấtnhiềutrong các đám cưới. Bài hát nổi tiếng với câu hát "Đêm về nghe con khócvuitriềnmiên".Tiếngconkhócởđâylàcongáiđầulòng củanhạcsĩ,côÁnhHằng. Khi ở Việt Nam, nhạc sĩ Lam Phương có một tài sản rất lớn trong nhà băng. Tuy nhiên, vào sáng ngày 30 tháng 4 năm 1975, cũng như rất nhiều người khác, ông và gia đình lên tàu
TrườngXuânđểtịnạnmàkhôngkịpmangtheotàisảngì,rađi với2bàntaytrắng.Khiởtrênboongtàu,ôngviếtbàiContàu địnhmệnhvớicâuhát"Khiđithấyđườngđãxa,bâygiờđường về xứ còn xa hơn ngàn lần". Khi đến đất Mỹ, ông viết tiếp bản Mấtvớicâuhátdadiết"Sauphongbatrờithêmđentối,lìaquê hươngkhimớiđổiđời". NhạcsĩLamPhươngsaukhiđếnMỹ,tronghoàncảnhkhókhăn khiphảikiếmtiềnbằngnhữngcôngviệcchântaynặngnhọcthì khôngmayhạnhphúcgiađìnhtanvỡ.Ôngvôcùngđauxótvà viết hàng loạt ca khúc mà tiêu đề chỉ có 1 chữ như Điên, Mất, Tiếc...TrongđónổitiếngnhấtcólẽlàbàiLầmvàSay. Một lần nữa, ông lại trắng tay rời sang Paris, mà như ông nói rằngngườitađitịnạnchínhtrịcòntôitịnạnáitình.Ởđâyông đãgặpđượcmộtngườiphụnữtênHườngvàviếthàngloạtca khúcvôcùngtươivuinhưBéyêu,Bàitangochoem.Điểnhình làbàiMùathuyêuđươngvớicâuhát"ĐườngvàoPariscólắm nụhồng",hồngởđâylàxuấtpháttừngườiphụnữtênHường. Tuy nhiên cuộc tình này không đi đến đâu, nên sau cùng ông viết Tình vẫn chưa yên. Cũng trong thời gian này, ông bắt đầu cộngtácvàgiúpđỡtrungtâmThúyNgachođếntậnnay.
KỊCH NÓI Ngoài phần phụ trách nhạc cho ban kịch Dân Nam, Lam PhươngcònviếtnhạcnềnchobankịchKimCươngvàbankịch ThẩmThúyHằng.
Năm 1959, Lam Phương và Túy Hồng kết hôn. Năm 1968, với sựđộngviêncủachồng,TúyHồngđứngrathànhlậpriêngmột
đoànkịch-Đoànkịch"Sống-TúyHồng".Chínhđoànkịchnày đãđưatêntuổicủaLamPhươngvàTúyHồnglêntộtđỉnhvinh quang.TấtcảnhữngvởkịchcủabankịchSống–TúyHồng(do Túy Hồng đóng chính) đều ghép nhạc của Lam Phương vào phần ngoại cảnh, làm cho vở kịch sống động hơn, truyền cảm hơn, thu hút người xem nhiều hơn. Ngược lại, mỗi nhạc phẩm củaLamPhươngvừarađờiđềuđược"giớithiệu"trongmộtvở kịchcủaTúyHồng.Thờiấy,cứmỗitốithứnămhàngtuần,Đài truyềnhìnhSàiGòn có tiếtmục "thoạikịch" và nhữngvở kịch của ban kịch "Sống – Túy Hồng" bao giờ cũng thu hút nhiều ngườixem.
ạc". Việc trân trọng giới thiệu nhạc sĩ Lam Phương trên kênh truyền thông chính thống của chính quyền trong nước này có thể được coi là một bước tiến trong việc hòa giải dân tộc.[9]
Ngày15tháng8năm2018,dựánLamPhương–TheGift(Món quà)đượcgiớithiệutạiThànhphốHồChíMinh.Dựándocasĩ hảingoạiHoàngHiệpcùngnhómbạntạiMỹkhởixướng.Phạm Quỳnh Anh là ca sĩ xuất hiện xuyên suốt các tập. Nhạc sĩ Lam Phương có mặt để động viên tinh thần các ca sĩ và ban nhạc trongmộtvàitập.Dựánđượcpháttốithứbảyhàngtuầntrên YouTubetừngày18tháng8.Buổigiớithiệucòncósựthamgia của nhạc sĩ Lam Phương lần đầu trò chuyện trực tuyến cùng truyền thông trong nước. Ông chia sẻ niềm hy vọng sẽ được sớm trở về Việt Nam để gặp gỡ khán giả dù sức khoẻ không đượctốt.Trong20tácphẩmcủanhạcsĩLamPhươngdocasĩ HoàngHiệpvàPhạmQuỳnhAnhchọ
DướiđâymộttàiliệuđặcbiệtvềcakhúcTìnhBơVơ…
Hoàn cảnh sáng tác bài ‘Tình Bơ Vơ’ và mối tình đơn phương của nhạc sĩ Lam Phương dành cho Bạch Yến
Nhạc sĩ Lam Phương là một nhạc sĩ đa tình, và cũng đã nhiều lầnbịthấttình.Cácnhạcphẩmbấthủcủaông,cảtrướcvàsau năm 1975, đều có xuất hiện rất nhiều “bóng hồng” trong đó. Các tình khúc như Chờ Người, Tình Bơ Vơ, Tiễn Người Đi… đượcôngviếttặngcasĩBạchYến,vàcóthểnóiLamPhươngđã viếtnhiềubàihátnhấtđểgửitặngdanhcanày.Cólầnôngnửa đùanửathậtkhinóichuyệnvớiBạchYến:“AnhđãviếtchoYến đếnhàngtrămcakhúc”.
DanhcaBạchYếnthờitrẻcóvócdángnhỏnhắn,gươngmặtưa nhìn và nổi danh từ rất sớm. 8 tuổi đã làm quen với âm nhạc, 14tuổiđãlàcasĩcủacácphòngtrà tạiSàiGòn, 15tuổithành danhvớicakhúcĐêmĐông.CònnhạcsĩLamPhươnglúcấyđã nổi đình nổi đám với Kiếp Nghèo, Chuyến Đò Vỹ Tuyến… Ông có vóc dáng cao, khuôn mặt đẹp trai và đóng phim từ khi mới lớn. Nhưcảhaiđãtừngthừanhận,từđầuđếncuốithìmốitìnhmà nhạc sĩ Lam Phương dành cho Bạch Yến chỉ là một mối tình đơnphươngvôvọng.Cũngcólẽnhờnhưvậymàmớicónhiều sầu khúc bất hủ được qua đời, nếu không có niềm vô vọng đó thìhậuthếđãkhôngcónhữngcakhúcthấttìnhhaynhưvậyđể màthưởngthức. Trong một lần trả lời phỏng vấn, danh ca Bạch Yến còn thừa nhận rằng hồi còn trẻ, nhạc sĩ Lam Phương đã sang hỏi cưới nhưngcôkhôngđồngý,vàmọichuyệnđãkếtthúcthìđộấy. Với ca sĩ Bạch Yến thì mọi chuyện đã kết thúc. Có lẽ lúc đó cô còn quá trẻ. Mới 19 tuổi, khi đã đạt được đỉnh cao của sự nghiệp, Bạch Yến đã bỏ lại mọi thứ sau lưng để sang Pháp du học, với mong ước được học hỏi những tinh hoa của âm nhạc Tâyphương. Nóivềlýdobỏlạimọithứđểrađi,BạchYếnnói:“Chínhvìđã có những thành công đó nên tôi mới phải đi học. Sự nổi tiếng đó cũng chỉ là nổi trong một cái ao thôi, không nên là những con ếch tự hào tiếng mình kêu to, kêu vang trong cái ao làng nhàmìnhmàphảiđihọckỹthuậthátbàibảnđểhátđượcbền. Phảibiếtcáchgiữkhángiảlạichomìnhbằngsựnângcấptrong sựnghiệp.Khirađi,tôiquyếtđượcthànhcônggiốngnhưdanh
ca EdithPiaf,từnglàm mưalàmgiósânkhấumọithờiđạivới nhạckhúcLavieRose”. Khi sống tại Châu Âu, có thu nhập lý tưởng, nhưng Bạch Yến khônghàilòng.Trongmắtkhángiả,côchỉlàmộtkhuônmặtÁ Đôngxalạ.Thếlànăm1963,BạchYếnquayvềViệtNamvàtrụ lại phòng trà Tự Do của ông Ngô Văn Cường, một người từng sống lâu năm ở Pháp. Bấy giờ Bạch Yến đã bước sang tuổi 21, vàđãtrảiqua7nămsốngđờicahátvớinhữngthànhcôngrực rỡ.Côđượcnhiềuphòngtrà,vũtrườngmờigọi. Năm1965,côđượcEdSullivanmờisangMỹ.ShowEdSullivan lúcấycựckỳănkhách,giớithiệutấtcảnhữngbannhạcvàcasĩ hàngđầucủaMỹ,Anhvàthếgiới,cóshowthuhútđến35triệu ngườixem.BạchYếnlênhátshownàyvàrồiđượcmờinánlại đi lưu diễn khắp Mỹ châu thêm 12 năm nữa, bên cạnh những nghệsĩlừngdanhcủaHoaKỳnhưBobHope,BingCrosby,Pat Boone… Có thể nói, Bạch Yến là ca sĩ Việt Nam duy nhất hiện diệnbêncạnhnhữngnghệsĩquốctếtronghơnmộtthậpniên. Nhưvậytrongvòng12năm,tínhtừ1965đến1977,casĩBạch Yếnđi khắp nước Mỹđểtrìnhdiễn.Trong quãng thờigianđó, thỉnhthoảngBạchYếncóvềViệtNamđểhátởmộtvàishows lớn,nhưngkhôngởlạilâumàđingay. Trong những lần về vội vã đó, cô đã để lạ
(Tình Bơ Vơ) Hoặc: “Rồi đây chốn xa xăm biết người nhớ tôi những gì!” (Tiễn Người Đi) Nỗi xót xa trong những lần gặp lại nhau chóng vánh giữa Saigon đã thúc đẩy Lam Phương viết thêm một loạt tình khúc khác có lời ca rất não nề như: Chờ Người, Trăm Nhớ Ngàn Thương,TìnhChếtTheoMùaĐông.Bàinàocũngthốngthiếtbi ai.ĐặcbiệtlàbàiChờNgười: Chờem,chờđếnbaogiờ,mấythuthuyềnđãxabờ. Mười năm trời chẳng thương mình, để anh thành kẻ bạc tình (lúc đó Lam Phương đã cưới vợ nên tự nhận mình là kẻ bạc tình).
Trong một bài viết của mình, MC Nguyễn Ngọc Ngạn kể rằng: “Hồi thập niên 1970, nghe những bài này, tôi đâu có hiểu tại saotácgiảlạiviếttoànnhữnglờichialynhưvậy!Mãi20năm sau, gặp Lam Phương lần đầu tiên năm 1993 ở Paris, tôi mới được anh giải thích là những lời ấy anh nói với Bạch Yến khi BạchYếngiãtừSàiGònquaylạiMỹ.Tôicườibảoanh: – Như thế thì anh và tôi và tất cả thính giả đều phải cám ơn Bạch Yến đã bỏ anh đi lần thứ hai, anh mới có những nhạc phẩmnày.GiánhưBạchYếnởlại,chưa
VậycònníuchânBạchYếnởlạilàmgìnữa!Thôithìcứgiữmối quanhệtrongsángtừthuởnhỏ,chẳngđẹphơnhaysao”.
Hoàn cảnh
sáng
tác ca khúc “Khóc Thầm” – Bài nhạc vàng buồn nhất của nhạc sĩ Lam Phương
Khóc Thầm là ca khúc nổi tiếng của nhạc sĩ Lam Phương, được xem là ca khúc buồn nhất của nhạc sĩ này, cũng là một trongnhữngbàibuồnnhấtcủadòngnhạcvàng.Đólànhữnglời hátnứcnở,đauđớnthểhiệnnỗilòngcủamộtcôgáimềmyếu mong manh giữa con sóng đời, khi yêu thương đã xa rời tầm tay, với khung cảnh là một đêm trăng tỏ, soi rõ bóng hình cô đơn nhỏ bé của người con gái đang ngồibên song cửa sổ trên gáclạnhđìuhiu.Nànggiấugươngmặtthiếunữướpnhòenước mắtsauđôibàntaynhỏ,đôitaymềmyếuđókhôngthểníukéo đượccuộcchialyvừamới,nênkhibóngđêmphủxuốngđời,vì trơ trọi quá nên nàng tưởng tượng bóng đêm chính là người yêu,đểđôimikhéplạithìsẽđượcnhìnthấyhìnhdángyêudấu đãlìaxarồi. Đó là khoảng năm 1969, khi Hương Lan mới 13 tuổi, cô trình bày bài Mưa Đêm Ngoại Ô (nhạc sĩ Đỗ Kim Bảng), và đó trở thành bài hát mang đến cho cô cơ hội được gặp gỡ người bạn traiđầuđời,vốnlàmộtduhọcsinhViệtNamtạiMỹtênlàCao Anh Tuấn. Trở về nước để nghỉ hè, vì thích ca khúc này nên AnhTuấntìmgặpHương Lan,hai ngườinhanhchóngkết bạn thânthiết.VìHươngLancònquánhỏnênđólàmộtmốiquan
hệ trong sáng, vô tư. Những tháng hè qua nhanh, Anh Tuấn quayvềtrườnghọcởMỹsaukhitổchứcmộtbuổitiệcchiatay lưuluyến.NhạcsĩLamPhươngchứngkiếntoànbộcâuchuyện, nên dựa vào đó để viết những câu hát đầu tiên của bài Khóc Thầm,rồiphóng tác thêm nộidung trongphầncònlạicủa bài hát. Hương Lan nói rằng lúc đó cô chỉ mới quen, tuổi lại còn nhỏnêntìnhcảmchưasâusắcnhưnhạcsĩLamPhươngviết. Dù xa nhau rồi nhưng cô gái nặng tình trong bài hát vẫn lo chàng trai sẽ bị “đường xa gió lạnh mưa nhiều” và “đắng cay trăm chiều”. Vì đã cách biệt nụ cười nên đôi người không còn có thể chia sớt cho nhau niềm vui nỗi buồn nữa, cuộc đời còn lạicóthểchỉcònlànhữngthươngđaumàthôi… BàihátcủanhạcsĩLamPhươngđãđivàolòngngườinhiều thế hệ vì có ca từ chân thật, là nỗi lòng chung của biết bao nhiêucôgáiđãtrảiquatâmtrạngthấttìnhtrêncõiđờinày,có thể vì vậy mà cho đến nay “Khóc Thầm” vẫn là một trong nhữngcakhúctiêubiểunhấtcủadòngnhạcvàngViệtNam.
HỒI KÝ CỦA NHẠC SĨ NGUYỄN VĂN ĐÔNG
Vào năm 1956, đơn vị tôi đóng quân ở Chiến khu Đồng Tháp Mười, được xem là mặt trận tiền tiêu nóng bỏng vào thời bấy giờ. Khi ấy, tôi mang cấp bực Trung úy, mới 24 tuổi đời, còn bạch diện thư sinh. Tuy hồn vẫn còn xanh nhưng tâm tình đã nungtronglửachínởquântrường.ChínhtạiĐồngThápMười, vùngđấtđịalinhnhânkiệt,đãgợihứngchotôisángtácnhững bảnhùngcanhưSúngĐàn,VuiRaĐi,mộtthuởđượchátvang trong Chiến dịch Thoại Ngọc Hầu. Rồi tiếp sau đó là các bản nhạc Phiên Gác Đêm Xuân, Chiều Mưa Biên Giới, Sắc Hoa Màu Nhớđượcrađờicũngtạivùngđấtthiêngnày.Khiđivàovùng hỏatuyến,làchàngtraitrẻđộcthân,vớimộtmốitìnhnhonhỏ
thời học sinh mang theo trong ba-lô, tôi bước nhẹ tênh vào cuộcchiếnđầuđời. Ngày đó Đồng Tháp Mườicòn là đồng không mông quạnh, lau sậy ngút ngàn, dân cư thưa thớt, sống co cụm trên những gò đất caogiữa vùng đồng lầynước nổiquanhnăm. Ngườiở hậu phươnglúcbấygiờnhìnvềĐồngThápMườinhưlàvùngđấtbí hiểm với những huyền thoại Lúa Ma nuôi quân đánh giặc, về Tổng Đốc Binh Kiều, Thiên Hộ Vương thời chống Pháp qua nhữngtrậnđánhlẫylừngởGãyCờĐen,GòThápmàchiếntích được tạc vào bia đá ở Tháp Mười Tầng còn lưu lại đến ngày nay. Mùaxuânnămđó,đơnvịtôiđóngtrênGòBắcChiêng,cótênlà Mộc Hoá, nằm sát biên giới Việt Nam-Campuchia, sau này là TỉnhlỵKiếnTường.Đơnvịcủatôiđãcónhữngcuộcgiaotranh đẫmmáuvàonhữngngàygiáptếttrênnhữngđịadanhẤpBắc, Kinh 12 và tuyến lửa Thông Bình, Cái Cái, Tân Thành. Dù vậy, mùaxuânvẫncócánhénbayvềtrêntrậnđịavàhoasenTháp Mười vẫn đua nở trong đầm dù bị quần thảo bởi những trận đánhácliệt.Cứmỗiđộxuânvề,sôngVàmCỏlạimangvềtừng đàntômcátừbiểnhồTôngLêSáp,vượtvũmôntheođámlục bìnhtrôivềvùngTamGiácSắt,nhưnhắcnhởBộTưLệnhTiền PhươngĐồngThápMườilậpdanhsáchchonhữngngườiđược vềquêănTết.Vìcònđộcthânnêntêntôiđượcưutiênghivào SổNhậtKýHànhQuânvàởlạiđơnvịtrongnhữngngàyTết.Dù không ai nghĩ có đánh nhau ngày đầu năm nhưng quân lệnh phải được tuân hành nghiêm chỉnh. Trước ba ngày Tết, tôi được lệnh lên chốt tiền tiêu, tăng cường cho cứ điểm, mang theo chiếc ba-lô với chút hành trang lương khô, cùng tấm ảnh
của người em gái hậu phương, cũng là cơ duyên sau đó để tôi viếtnênbàitìnhcaSắcHoaMàuNhớ. https://www.youtube.com/watch?v=RipWygP3ENY Tiềnđồncuốinăm,đêm30Tết,trờitốiđennhưmực,phútgiao thừa lạnh lẽo hắt hiu, không bánh chưng xanh, không hương khóigiađình.Tôingồitrênthápcanhquansátquađêmtối,chỉ thấynhững bóng tháp canh mờ nhạt bao quanhkhuyếu điểm nhưnhữngmáinhàtranh,chậpchờndướiđómsánghỏachâu mà mơ màng về mái ấm gia đình đoàn tụ lúc xuân sang. Thay cho lời chúc Tết là tiếng kẻng đánh cầm canh và tiếng hô mật khẩu lên phiên gác. Vào đúng thời điểm giao thừa, ngọn đèn bão dưới chiến hào thắp sáng lên như đón chào năm mới thì cũng là lúc những tràng súng liên thanh nổ rền từ chốt tiền tiêu.Khiấyvàobuổitinhmơcủatrờiđấtgiaohòa,vạnvậtnhư hòa quyện vào trong tôi, có hồn thiêng của sông núi, có khí phách của tiền nhân. Tôi nghe tâm hồn nghệ sĩ của mình rộn lênnhữngxúccảmlạthường,làmnảylênnhữngcungbậcđầu tiên
Sơn Ca số7,LệThuvớiSơnCasố9,TháiThanhvàBanHợpCaThăng Long với Sơn Ca số 10 và nhiều Album cho Phương Dung, Thanh Tuyền, Giao Linh, làm vinh danh những tài năng này ở thậpniên60và70.RiêngvềbộmônSânKhấuCảiLươngCaCổ , tôi đã thực hiện hàng trăm chương trình Tân Cổ Giao Duyên vàtrên50vởtuồngcảilươngkinhđiểnnổitiếngnhưNửaĐời HươngPhấn,ĐoạnTuyệt,TiếngHạcTrongTrăng,SânKhấuVề Khuya,MưaRừng…vânvân. Chính trong thời gian này, tôi tạo thêm hai bút danh nữa là nhạcsĩPhượngLinhvàsoạngiảĐôngPhươngTử,nhằmphục vụchobộmônCảiLươngSânKhấuvàTânCổGiaoDuyên.Bút danh Phượng Linh để sáng tác phần nhạc đệm và bài ca tân nhạc lồng trong các vở tuồng cải lương, phối hợp với giàn cổ nhạc gồ
tháng 4/1975, tôi đi học
ập “cải tạo” 10 năm. Khi trở v
nhà, tôi mangtheo nhiềuchứng bệnhtrầm trọng, tinhthầnvà thểxácb
suys
p.Suốt30nămqua,tôikhôngthamgiabấtc
rong nước cũng như ngoài nước. Vào năm 2003,nhànướ
ho
phéplưuhành18bàihátcủa tôi,
Nam
Về Mái Nhà Xưa, Khi Đã Yêu, Đom Đóm, Thầm Kín, Vô Thường, Niềm ĐauDĩVãng,TìnhCốHương,CayĐắngTìnhĐời,TìnhĐầuXót Xa,KhúcXuânCa,KỷNiệmVẫnXanh,TruôngMây,BàiCaHạnh Phúc,BôngHồngCàiÁo,TráiTimViệtNam,NúivàGió. Rấttiếcmộtsốbàiháttâmđắckhôngđượcnhànướcchophép. Tôihyvọngrồiđâytheothờigianmọiviệcsẽtốtđẹphơn.Đặc biệt trong lãnh vực văn hoá, văn nghệ, tôi nghiệm rằng những gìcógiátrịnghệthuật,dùbịvùidậpvìsựganhtỵhayhiểulầm, sẽcóngàyđượcmangtrảlạivịtríđíchthựccủanó.Tôichỉtiếc đờingườingắnngủimàtôiđãphíphạmquãngthờigiandài30 năm.Thậtlấylàmtiếc! KểvềhaicôcasĩhọctròGiaoLinhvàThanhTuyền: https://www.youtube.com/watch?v=D8aYCuOCrnc -VớiGiaoLinhcónhiềukỷniệmkhóquên.Tôinhớlại,vàomột sángChúaNhựtnăm1965,nhạcsĩThuHồđưađếnnhàtôimột côbégầygòốmyếu.CôđếnbằngchiếcxemáyminiVeloSolex, nhưngkhôngđủsứcđẩyxequathềmnhàtôi,phảinhờnhạcsĩ Thu Hồ giúp đở. Cô bé ngồi im lặng như đóng băng không nói năng chi, trong khi nhạc sĩ Thu Hồ thao thao bất tuyệt về khả năng âm nhạc tiềm ẩn trong người cô. Tôi nhìn cô bé 16 tuổi, vóc dáng nhỏ nhắn, không phát triển như những cô gái cùng
tranglứa,nghĩthầmlàmsaocôbénàycóđủhơisứcđểháthò. Tôigợichuyệnvuiđểchocôbắtchuyện,quađókhámphácái duyên ngầm sân khấu mà trong nghề nghiệp gọi là tổ đãi cho người nghệ sĩ. Nhưng cô bé vẫn không cười không nói, nên buổigặpgởđầutiênđó,tôikhôngdựcảmđượcgìvềcô. Tuy nhiên, để không phụ lòng nhạc sĩ Thu Hồ, tôi cho một cái hẹnthửgiọngcôbéĐỗThịSinhtạiphòngthuâmcủahãngdĩa Continental.Thậtbấtngờ,GiaoLinh,cáitênnghệnhânsaunày của cô bé Đỗ Thị Sinh, đã gây sửng sốt bằng chất giọng khỏe khoắn. Cô hát vượt qua tầm cữ quãng tám một cách dễ dàng với làn hơi ngân nga dịu dàng truyền cảm. Hãng dĩa Continentalchấpnhận,tôilênchươngtrìnhđàotạo,vàchỉsau mộtthờigianngắn,têntuổicasĩGiaoLinhbừngsángtrênvòm trờinghệthuật,sánhvaicùngđànanhđànchịđitrước.Khiấy Giao Linh vừa tròn 17 tuổi. Riêng cái tên mỹ miều “Nữ Hoàng Sầu Muộn” mà người đời ban tặng cho Giao Linh, chỉ vì cô không mỉm môi cười thì Giao Linh mãi mãi mang theo, dù từ lâurồicôđãcómộtgiađìnhrấthạnhphúc. TrườnghợpThanhTuyềncũngcónhiềukỷniệmđặcbiệt.Đólà vàonăm1964,tôiđinghỉdưởngsứcởĐàlạt.Bạnbèthânhữu ở Đài Phát Thanh đến thăm hỏi, có giới thiệu giọng hát cô bé NhưMainhiềutriểnvọng.CôlànữsinhTrườngBùiThịXuân, hàngtuầncóthamgiahátởĐàiPhátThanhĐàlạt. https://www.youtube.com/watch?v=wgjAhFUGiKo Rồi nhân dịp nghỉ
Xuân lảnh lót cất lên, khỏe khoắn đầy nội lực thanh xuân, âm vanglàmrộnrãcảsântrường.Tôinghecháybỏngmộtướcmơ, mộthyvọngmàcôbénhưmuốnngỏcùngai. Khi chấm dứt bài hát, Như Mai ngước nhìn tôi. Tôi hiểu ý nên mờicôbélêngặptôitrênkhánđàivà hỏi:“Cháucómuốntrở thànhcasĩkhông?”.Như Maixúcđộnggậtđầu.Sauđótôigặp thân sinh của Như Mai và bàn chuyện đưa cô bé về Saigòn để đàotạothànhcasĩ.
https://www.youtube.com/watch?v=siEcXZwRZLQ
Khi ấy, tôi còn độc thân, ngày ngày ăn cơm chợ, tối tối ngủ ở đơn vị, thật không tiện chút nào để đở đần một cô gái trẻ xa nhànhưvậy.Thếnên,saukhibànbạcvớiBanGiámĐốcHãng DĩaContinental,tôinhờnhạcsĩMạnhPhátlênĐàLạtrướcNhư Mai về Saigòn, tá túc trong gia đình của ông, cũng là gia đình củađôinghệsĩtàidanhMinhDiệu-MạnhPhátthờibấygiờ.Mọi phítổnănởdoHãngĐĩaContinentalđàithọ. Tôi lên chương trình đào tạo và đặt tên mới cho Như Mai là Thanh Tuyền, ý muốn nói là giòng suối xanh của Cao nguyên Đàlạt. Chỉ trong vòng 8 tháng có mặt ở thủ đô Saigòn, Thanh Tuyền đã có đĩa và băng nhạc giới thiệu với người yêu nhạc. Nhưconchimlạtừxứsươngmù,mộtbônghoarừngcònđẫm ướthơisương,ThanhTuyềnnhanhchóngchiếmđượcsựmến mộ của ngườiyêu nhạc thủ đô,sánh vaicùng đàn anhđànchị trênĐàiPhátThanh,trênsânkhấuĐạiNhạcHội,phòngtràca nhạc, được báo giới Sàigòn không tiếc lời ca ngợi. Năm ấy, ThanhTuyềnvừađúng17tuổi. Riêng đối với tôi vẫn còn xanh mãi một kỷ niệm về ngày khởi đầu đi hát của Thanh Tuyền tại Sài Gòn. Theo chương trình,
Thanh Tuyền hát ra mắt lần đầu tiên ở phòng trà Bồng Lai và VũtrườngQuốcTếđườngLêLợiSaigon.Tôiđíchthânđimua son phấn để cho Thanh Tuyền trang điểm khi đi hát. Tôi thật bấtngờkhibiếtThanhTuyềnchưatừngsửdụnghộpphấncây sontrướcđó.Khiđếngiờtrìnhdiễn,tôiđưaThanhTuyềnđến Viện Thẩm Mỹ, Salon Make Up, nhưng các cửa tiệm đều đóng cửa vì trời đã khuya. Quá lo lắng, tôi kéo Thanh Tuyền chạy mentheo đường LêLợimongtìmngườiquengiúp đỡ.Nhưng khônggậpđượcaimàthờigianlạigấprútnênthầyvàtròđành ngồibệtngaytrênvỉahèLêLợi.Nhờánhsángđènđường,tôi đánhphấntôsonchoThanhTuyềnmàtrướcđó,tôicũngchưa từngbiếtgìvềcâysonhộpphấnChanel.RồiThanhTuyềnchạy baylênlầuphòngtràBồngLaiđểkịpgiờtrìnhdiễn,còntôinện góttrênlềđườngLêLợi,lòngngậptràncảmxúckhitiếnghát Thanh Tuyền cất lên, đánh dấu ngày khởi nghiệp của ca sĩ ThanhTuyềngiữathủđôSàigònhoalệ. Đếnbâygiờ,sau40nămngồinhớlại,tôidámđoanchắcrằng, đây là người thiếu nữ duy nhất trong đời mà tôi đã kẻ lông mày,“tô sontrét phấn” rồitung con chimSơn Ca vàobầutrời baola,bởivìcôlà…củamuônngười. Về Hà Thanh con chim hoạ mi đất thần kinh, người được xem nhưgắnliềnvớimộtsốnhạcphẩmcủaNguyễnVănĐông,ông tâmsự. Lầnđầutiên,tôiđượcgậpcôHàThanhlàvàonăm1963tạiĐài Phát Thanh Sàigòn ở số 3 đường Phan Đình Phùng ngày xưa, bâygiờlàđườngNguyễnĐìnhChiễu.Khiấy,tôilàTrưởngBan TIẾNG THỜI GIAN của Đài Sàigòn với các ca sĩ như Lệ Thanh,
Khánh Ngọc, Trần văn Trạch, Minh Diệu, Mạnh Phát, Thu Hồ, AnhNgọcv.v. https://www.youtube.com/watch?v=-r-uopBjG0A NgàyđócôHàThanhtừHuếvàoSàigònthămngườichịgáilập giađìnhvớimộtvịĐạitáđanglàmviệcởSàigòn.Chínhnhạcsĩ MạnhPhátchotôibiếtvềcôHàThanhnêntôinhờMạnhPhát liênlạcmờicôHàThanhđếnhátvớiBanTiếngThờiGian.Đây là lần đầu tiên tôi được tận tai nghe tiếng hát Hà Thanh, hát nhạc sống và hát thật ngoài đời với ban nhạc của tôi, không nghequalànsóngphátthanhhayquabăngđĩanhạc.Điềunày giúp cho tôi có cơ sở nhận định chính xác về giọng hát Hà Thanh.Tôihiểungayđâylàgiọngcathiênphú,kỹthuậttốt,làn hơidiễmcãmtuyệtđẹp,làmộtvìsaotrongnhữngvìsaohiếm hoi ở đỉnh cao nghệ thuật nhưng chưa có cơ hội phát tiết hết hào quang của mình. Ngay sau đó, tôi có mời Hà Thanh thâu thanhchoHãngđĩaContinental.Nếutôinhớkhônglầmthìbản nhạcđầutiêntôitraochoHàThanhlàbàiVỀMÁINHÀXƯAdo tôisángtác.Lầnđó,côHàThanhhátthậttốt,toànbannhạcvà Ban Giám Đốc Hãng Continental rất hài lòng, khen ngợi. Sau ngàyđó,côHàThanhtừgiãtrởvềlạiHuế,trởvềlạivớiCốđô trầmmặc,tĩnhlặng,khôngsôinổinhưThủĐôSaigòn,làcáinôi củaâmnhạcthờibấygiờ. https://www.youtube.com/watch?v=EOJmcHk-RIM Sau khi Hà Thanh trở vềHuế, tôi có nhiềusuy tư về giọng hát đặcbiệtnày.Tôivívon,chođâylàvìsaocònbịchekhuất,chưa toảhếtánhhàoquang,vìchưacóhoàncảnhthuậnlợiđểđăng quang, nếu phó mặc cho thời gian, cho định mệnh, có thễ một ngày kia sẽ hối tiếc. Vì vậy tôi đem việc này ra bàn với Ban
GiámĐốcHãngđĩaContinentalđểmờicôHàThanhvàoSàigòn cộng tác.Chính tôi viết thư mời cô Hà Thanh vào Sàigòn với những lý lẽ rất thuyết phục, rất văn nghệ, rất chân tình.Và cô Hà Thanh đã vào Sàigòn sau khi đã tranh đấu gay go với gia đìnhbốmẹ,vốngiữnềnếpcỗxưacủaconngườixứHuế.Ngày đóHàThanhvàoSàigòn,hoànhậpvàođờisốngngườiSàigòn, vàonhịpđậpâmnhạcSàigòn,vốnđứngđầuvănnghệcảnước. Hà Thanhđi thâuthanhcho Đài Sàigòn,Đài QuânĐộivà nhận được lời mời tới tấp của các Hãng đĩa băng nhạc như Sóng nhạc,ViệtNam,TânThanh,TứHảivàhầuhếtcácTrungTâmở Thủ Đô Sàigòn, chứ không phải chỉ riêng cho Hãng dĩa ContinentalvàSơnCacủatôi.Ngàyđó,tiếnghótcủaconchim SơnCađấtThầnKinhđãđượcvangthậtxa,đivàotráitimcủa hàngtriệungườiyêumếntiếnghátHàThanh. CôHàThanhháthầuhếtcáctácphẩmcủatôi.Bàinàotôicũng thích, cũng vừa ý, có lẽ vì vậy mà tôi không nghĩ đến chuyện viếtbàiđặcbiệtchoriêngcô.Tôinhớlạimộtchuỗinhữngsáng tác trong thời binh lửa chiến tranh như Chiều Mưa Biên Giới, SắcHoaMàuNhớ,KhúcTìnhCaHàngHàngLớpLớp,MấyDặm Sơn Khê, Lá Thư Người Lính Chiến,Phiên Gác Đêm Xuân, Anh Trước Tôi Sau, Lời Giã Biệt vân vân, đều rất hợp vớitiếng hát Hà Thanh và cô hát rất thành công. Tôi cho rằng Hà Thanh không chỉ hát mà còn sáng tạo trong khi hát. Hà Thanh đã tạo thêmnhữngnốtluyếnláyrấttruyềncảm,rấtmỹthuậtlàmcho bàihátcủatôithêmthănghoa,tronggiaiđiệucũngnhưtrong lờica.TôichorằngkhihátcôHàThanhđãsốngvàcùngđồng điệusẻchiavớitácgỉakhitrìnhbàymộtbảnnhạccótầmvóc nghệthuật.
TôichorằngHàThanhcógiọnghátthiênphú,côhátrấtthoải mái dễ dàng, không cầu kỳ, không cường điệu, không gò bó nhưng nó cuốn hút ta đi trong cái bềnh bồng không gò ép đó. TôicámơntiếnghátcủaHàThanhđãmanglạichocácbàihát củatôithêmmàusắc,thêmthivị,bay bổng.Trướckhiđếnvới HàThanh,tôicũngrấtngưởngmộtiếnghátcủacôTháiThanh, Lệ Thanh, Khánh Ngọc và nhiều người khác đã gieo khắp phương trời tiếng lòng của tôi, cũng như về sau này có thêm các cô học trò như Thanh Tuyền, Giao Linh đã giúp cho ông Thầy truyền tải đến trái tim người yêu nhạc. Nhưng đặc biệt, tiếng hát Hà Thanh đã để lại trong tôi nhiều kỹ niệm tốt đẹp, bền bỉ tuy thời gian ngắnngủi kể từ khicô bỏ đi lấy chồng để tôi độc hành trên đường nghệ thuật.Sau biến cố 1975, tôi không còn dịp hợp tác với cô Hà Thanh như trước đây.Nhưng thỉnh thoảng tôi được nghe cô hát một sáng tác mới của tôi ở hảingoại,tôivẫncảmthấytiếngcủacôvẫnđậmđàphongcách ngày xưa, vẫn một Hà Thanh diễn cảm, sang trọng, sáng tạo trongkhihát,mặcdùthờigianchiacáchđã40nămqua. NguyễnVănĐông NGUỒN:https://baomai.blogspot.com/
TƯỞNG NHỚ NHẠC SĨ THANH BÌNH
Hôm nay 23-5-2020 đánh dấu 6 năm ngày mất của nhạc sĩ Thanh Bình (23-5-2014).Nhiều người trong giới văn chương, âm nhạc nổi tiếng đã viết hoặc nói nhiều đến NS Thanh Bình. Để có bài viết ngắn mà không bị trùng lắp, tôi chỉ có thể nhắc một vài kỷ niệm nhỏ của riêng tôi về một bài hát của ông. Để tưởng niệm người nhạc sĩ tài hoa nầy. Nhiều khán thính giả biết đến ông qua nhạc phẩm Tình Lỡ từng được đạo diễn Lê Mộng Hoàng dùng làm bài hát chính cho bộ phim “NÀNG” với cặp tài tử nổi tiếng Trần Quang – Thẩm Thúy Hằng đóng vai chính. Nhưng đối với tôi, bài hát Những Nẻo Đường Việt Nam của Thanh Bình mới lưu giữ tên tuổi ông trong tâm khảm tôi. NNĐVN là sáng tác đầu tay của Thanh Bình lúc ông còn ở Thanhhóa.Lúcmìnhchínmườituổilênsânkhấuđìnhlànghát bàiNNĐVNthìbàiTìnhLỡchưarađời.Cảmxúccủachúbélên
sânkhấuhát hò đã inđậm vào trí nhớ ta là điềudễ hiểu . Lần lượt, các thế hệ ca sĩ tiếp tục hát NNĐVN. Đến lúc Duy Khánh xuất hiện với bài hát nầy trên màn ảnh TV trong căn-tin một đơn vị quân đội đóng gần phi trường ĐàNẳng vào phiên trực của tôi thì mới thấy sức hút mạnh của nó. Gần như tất cả anh emtrựctrongđơnvịvàogiờphútđóđanglàmgìquanhquẩn bên ngoài căn-tin đều chạy ùa vào ngồi giướng mắt nhìn lên màn hình nghe Duy Khánh hát. Mấy tháng sau vào chiều ba mươiTết ,thiếuúyNghibên Đài tiếp sóng Viba đóngtrênnúi Sơn Trà mời các sĩ quan của Trung Tâm Viễn Thông ĐàNẳng qua dự liên hoan văn nghệchiêu đải quân nhân truyền tin Mỹ (1972) đang làm việc trong Đài. Ban nhạc của nhóm bạn trẻ ĐàNẳnglêngópvuivớiđàn,trốngrộnrã.Khôngthấygiọnghát nàocủapheta,cậuthiếuúyNghiđếnyêucầumìnhlênhát.OK. Hátthìhát.Nhưngbiếthátgìbâygiờ.Ngơngácmộtchốctrên sânkhấu,chẳng biết gìhơn,tôi tựgiớithiệubàiNNĐVN. Giữa tập thể quân nhân, hát bài nầy tỏ ra hợp thời hợp cảnh.Nhịp trốngthúcdồn.Tiếngđànđiệnrunggiật…Tôinhớlúcđómình vẫn hát nguyên văn ca từ gốc của câu thứ tư (câu cuối) trong điệpkhúc.Đólà:SaoCộngquênđànhtâmchiađườngcáchđôi. Sau75ngườitađổithành:Saongườiơiđànhtâmchiađường cách đôi.Nếu muốn nói gì thêm, tôi nghĩ rằng vì bài hát được sáng tác trước khi NS Thanh Bình di cư vào Nam, nên lời ca nhắcđếnnhữngđịadanhMũiCàMâu,ẢiNamquan.Saungày chiađôiđấtnước1954,bàihátgợilênmộtnổibuồnmanmác. Vàsau75chỉgiớivănnghệhảingoạithườnghátbàinầyvìgiai điệutrữtìnhquátuyệt.Ởtrongnước,rấtnhiềucasĩchỉhátbài TìnhLỡcủaThanhBình.
Chỉvì“phạmhúy”mộtchútngôntừ,sốphậnbàihátcógiaiđiệu tuyệthaycủaNNĐVNrồisẽchẳngcònaibiếttới.Thậtđángtiếc . Đã có lần chúng tôi nhầm lẩn NNĐVN là sáng tác của Phạm Duy.NhưngchínhPhạmDuylạicónhậnxétvềNSThanhBình nhưsauvàonăm1956:“Nếuthằngnầy(ThanhBình)tiếptục sángtácnhạcthìmoasẽthuanó…”(PhạmDuynóivớinhàvăn UyênThao)… (PTU) Để có cái nhìn đầy đủ hơn, chúng tôi chọn lọc một số chi tiếtcầnbiếtthêmvềcuộcsốngcủanhạcsĩThanhBình… “Thanh Bình tên thật là Nguyễn Ngọc Minh, sinh năm 1932, nguyên quán tại tỉnh Bắc Ninh.Đầu thập niên 1950, khi còn sống ở miền Bắc, ông có viết truyện ngắn và đưa tin văn hóa vănnghệchonhiềutờbáovớibútdanhThanhBình.
Từnăm1950đến1954,ôngxuôingượccácnơiBắcNinh,Hải Phòng,ThanhHóa,SầmSơn,HàNộirồisauđódicưvàomiền
nam Việt Nam.Bản nhạc đầu tay của ông là Những nẻo đường ViệtNam,còncakhúcnổitiếngđượcnhiềucasĩbiểudiễnnhất của ông là Tình lỡ.Sau năm 1975, Thanh Bình sống trong gia cảnhnghèolạicôđơnmộtmình.Ôngtừngkếthônbalầnvàcó một con gái.Cuối năm 2013, ca sĩ Ánh Tuyết tổ chức một đêm nhạctừthiệnđểgiúpđỡông.Tiềnthuđượctừđêmấycùngvới tiềnquyêngóplà230triệuđồngđượcgửivàosổtiếtkiệmđể ôngdùngdầnÔngquađờitạinhà riêngvàohồi4hsáng,ngày 23 tháng 5 năm 2014, hưởng thọ 82 tuổi và hỏa táng tại Bình Dương”.(.(Wikipedia) Ngoài hai tiểu thuyết mang yếu tố tự truyện là "Gió dập mưa vùi"và"Mìnhcòntrẻlắm",ThanhBìnhcòncộngtácvớicáctờ báo lúc bấygiờ ở thủđônhư LiênHiệp,TinSớm,BìnhMinh… Đây cũng là lúc ông quen biết với một người đẹp đất Thăng LongtênHằng.Dùchưathềnguyềnđínhướchoặcthềnonhẹn biển,nhưnghọđãdànhchonhautráitimnồngnànthanhxuân. Năm 1954, ông di cư vào Nam. Chuyến tàu khởi hành ở cảng HảiPhòngrítlênmộthồicòidàirờibếnnhưlạnhlùngcắtđứt tơduyên.Chuyếntàurẽsóng,chàngtraitrênboongngậmngùi nhìn cô gái đứng trông theo cứ mờ dần như một chấm nhỏ trong hoàng hôn tím ngát. Đầu năm 1956, nhạc sĩ Thanh Bình nghetincôHằngđãđượcbốmẹgảvàomộtgiađìnhmônđăng hộđối. Nghẹn ngào, ông viết ca khúc "Tình lỡ" tiếc nhớ người xưa. "Tình lỡ" được Nhà xuất bản Tinh Hoa Miền Nam ấn hành. Và bức ảnhchândungtácgiả inkèmchothấymột nhạcsĩThanh Bình rất điển trai, còn ca từ thì được nhà văn nhạc sĩ trau
Năm 1973, nhạc sĩ Thanh Bình cưới vợ và sống cuộc sống của một gia đình lao động bình thường. Vợ chồng nhạc sĩ Thanh Bình mở một quán cơm bình dân ở quận 1 và có được cô con gáiMộngNgọc.Đángtiếc,cáihạnhphúcbìnhdịấycũngkhông tồntạiđượcbaolâu.Hônnhânđổvỡ,nhạcsĩThanhBìnhchấp
nhận gà trống nuôi con. Rồi người con gái lớn lên, theo chồng buônbánlạivướngnợnầnvàtùtội. TrongmộtlầnbộcbạchvớicasĩÁnhTuyết,nhạcsĩThanhBình khônggiấuđượcchuaxót:"Congáitôilậnđậnlắm,đờichồng trước của nó thì hợp pháp nhưng không bền. Đời thứ hai của nóthìkhônghônthúnhưngcũnglàchồng.Nóvướngvàolaolý cũngvìvòngđờicơcựcmàra!Donóhamtiền,hùnvốnlàmăn vớingườitarồigặpxuinênmắchọa!". CasĩÁnhTuyếtchobiếtthêm:"Trướcđây,ôngcùngcongáivà con rể sống chung nhiều năm tại căn nhà thuê ở Gò Vấp, TP HCM. Vậy mà khi vợ đi tù khoảng một năm, tháng 2 năm nay, anh con rể mang ông bỏ ở bến xe Miền Đông, rồi mặc ông già 81 tuổi gầy gò, đang mắc nhiều bệnh với thùng quần áo cùng cáiquạtmáycũkỹ.Maymàanhtacònchútlươngtâm,nhétlại choônglão200nghìnđồng.
Ông nhạc sĩ già, gầy gò và ốm yếu đang mắc nhiều bệnh nguy nan, bơ vơ với thùng quần áo cùng cái quạt máy cũ kỹ. Ông sốnglâylấtgầnthángtrờivớibánhmìhayăntạmmiếngcháo quangày.Ôngđưachứngminhnhândânthuêđượcchiếcchiếu 500 đồng/ ngày, tìm đại chỗ trống ngả cái lưng, sáng ra thấy ngườitacũngngủđôngnghẹtxungquanh. Cũng còn một chút an ủi, ông còn có những người cháu gọi là cậu ruột. Họ cũng mồ côi cha mẹ. Và họ sẵn sàng đón ông về chămlonuôidưỡng,túmtụmđùmbọcnhautrongcănnhàchỉ 21m²màcótámnhânkhẩubênbờkênhNhiêuLộc…". NhạcsĩThanhBìnhviếtrấtít,chỉkhoảng10cakhúc.Ôngsống lặnglẽ,khônggiaoduvớigiớinghệsĩvàcũngkhôngcóýđịnh mưu cầu bất kỳ lợi ích gì từ nghệ thuật. Ông vẫn đi dạy tiếng AnhvàtiếngPhápđểmưusinhchứkhôngnhậpcuộcgiớisáng tácchuyênnghiệp!Rấtnhiềungườiyêucakhúccủaôngnhưng không hề gặp nhạc sĩ Thanh Bình trong bất kỳ chương trình biểudiễnhoặcgiaolưunào!82nămchìmnổitrêndươnggian, ôngchỉcómộtđêmnhạcduynhấtdocasĩÁnhTuyếtđứngra tổchứctrướckhiôngquađờikhônglâu. Bao nhiêunăm lầm lũitrong bóngtối,nhạc sĩThanhBìnhrun run bước lên sàn diễn tràn ngập ánh sáng để có đôi lời với người hâm mộ: "Tôi rất hân hạnh và cảm động khi biết mọi ngườicònnhớđếntôivàthựchiệnđêmnhạcchotôi.Lâulắm rồitôimớiđượcnghenhữngbảnnhạccủamìnhđượcháttrên sânkhấu!". Đêmnhạcđókhiếncasĩthamgiatrìnhdiễnlẫnkhángiảtheo dõi đều xúc động, vì họ được tri ân một nhạc sĩ tài hoa luôn giấumìnhđểgánhchịunhữnglậnđậntrớtrêu.
Số tiền quyên góp trong đêm nhạc đó cũng không thể an ủi nhữngngàycuốiđờicôđộcvàgieoneocủaông. Nhạc sĩ Thanh Bình ra đi không có vợ con bên cạnh, chỉ có nhữngcakhúcdoôngviếtthaylờiđưatiễnông,nhấtlàbàihát "Tìnhlỡ"mangđầydấuvếtkỷniệmđờiông Sau khi nhạc sĩ Thanh Bình qua đời ít lâu, con gái ông - Mộng Ngọc được trở về cuộc sống tự do và nhận lại hai sổ tiết kiệm trị giá 230 triệu đồng do những người hảo tâm ủng hộ cha mình. Mộng Ngọc xúc động trước món quà thừa kế không lớn lắm,nhưnggóighémtấtcảhạnhphúcmộtđờicủathânphụ! NhạcsĩThanhBìnhđãrađi.Khổđau,hạnhphúcrasaocũngđã xongmộtkiếpngười… Xinthắpnénnhangtưởngnhớngườinhạcsĩđãđểlạicho đời
ối Cùng, Hoa Soan Bên Thềm Cũ, Chiều Biên Khu… ca khúc nhạc xuân nổi tiếng Mùa Xuân Đầu Tiên, cũng như là đồng tác giả của nhiều bài nhạc vàng nổ
Rits. Tuy học violin nhưng nhạc sĩ Tuấn Khanh lại có cả giọng hátbẩmsinhrấthay.NhânkỳthigiọngháthaydoĐàiPháp–Á tổ chức năm 1953, ông đã đăng ký thi với cái nghệ danh Trần NgọcvàđoạtgiảinhìsaunữcasĩThanhHằng(saunàylàcasĩ Lệ Hằng) – Vốn là bóng hồng trong ca khúc “Tà Áo Xanh” của nhạc sĩ Đoàn Chuẩn. Hôm đó ca sĩ Trần Ngọc đã hát bài Đôi ChimGiangHồcủanhạc
rằngôngcó ngườianhtênlàTrầnTrọngTuấn,làngườikhaitâmtrongâm nhạc cho ông vào thuở ban đầu. Khi Tuấn Khanh quyết định vàoNam,ôngmuốnlấymộtcáitênghinhớkỷniệmvớingười anh của mình, nên ghép tên của người anh này và người con đầu lòng của Trần Trọng Tuấn (tên Trần Trọng Khanh), trở thành Tuấn Khanh. Năm 1955, khi vào đến Sài Gòn hoạt động âmnhạcvàháttrênđàiphátthanhtrongbannhạcVõĐức
Tuyết, nhạc sĩ Tuấn Khanh đã sáng tác ca khúc đầu tay chung vớinhạcsĩYVân.Ôngcócơduyêngặpgỡngườibạncùngtuổi làYVântạiđàiphátthanh,rồicảmthấyhợpý,họđãcùngnhau sángtáccakhúcmangtênĐòNgangnăm1958.Thờigiansau
đó, ngoài ca hát với tên Trần Ngọc và sáng tác với tên Tuấn Khanh, ông còn làm việc ở đài phát thanh, phụ trách các ban nhạc như Ban Hoa Xuân của nhạc sĩ Phạm Duy, ban Phương Hoa của nhạc sĩ Vũ Thành và ban Võ Đức Thu. Công việc của Trần Ngọc – Tuấn Khanh là mời ca sĩ, lên chương trình, nộp chươngtrình,giámsátthuâm…chocácbannhạcnàykhichơi nhạc trên đài phát thanh. Trần Ngọc cũng là giọng hát quen thuộctrênđàiphátthanh,làmộttrongnhữngcasĩgópmặtthu âm đầu tiên trường ca Con Đường Cái Quan của nhạc sĩ Phạm Duy.Cũngtừđàiphátthanh,nhạcsĩTuấnKhanhquenbiếtvới nhạc sĩ Hoài Linh, là thành viên trong ban Vì Dân của đại tá nhạcsĩNguyễnVănĐông.Nhữngnămnày,nhạcsĩTuấnKhanh đãnổitiếngvớicáccakhúc“nhạcthínhphòng”nhưHoaSoan BênThềm Cũ, Chiếc Lá CuốiCùng, Một ChiềuĐông,DướiGiàn Hoa Cũ… Khi Tuấn Khanh gặp nhạc sĩ Hoài Linh, họ đã hợp soạnranhữngcakhúcnhạcvàngđượcyêuthíchchođếnngày nay như Quán Nửa Khuya, Hai kỷ Niệm Một Chuyến Đi, Nẻo Đường Kỷ Niệm. Theo nhạc sĩ Tuấn Khanh cho biết thì đây là nhữngbàihátđượcôngviếtnhạc,sauđónóiýtưởng,nộidung để nhạc sĩ Hoài Linh viết lời. Ngoài những bài soạn chung với nhạc sĩ Hoài Linh, nhạc sĩ Tuấn Khanh còn sáng tác riêng ca khúc nhạc vàng rất quen thuộc mỗi dịp đầu năm, đó là Mùa Xuân Đầu Tiên (sau này nhạc sĩ Văn Cao sáng tác 1 ca khúc kháctrùngtên). NgoàiranhạcsĩTuấnKhanhcònsángtácnhiềucakhúcthuộc dòng nhạcđạichúng và lấycác bútdanhkhác nhaunhư VìLỡ ThươngNhau(kýtênTrầnKimPhú),LệTình(kýtênThương Hoài Thương), Tình Buồn Em Gái (ký tên Hoàng Mộng Ngân).
TheonhạcsĩTuấnKhanh,lýdocủaviệclấybútdanhkhácnhư vậylàôngmuốncáitênTuấnKhanhcủamìnhchỉgắnvớiloại nhạcthínhphòngmangtínhchấtsangcả,còncácbàinhạcđại chúng thì viết với tên khác. Tuy nhiên, dù những bài hát đại chúng không được đánh giá cao về mặt nhạc lý, nhưng lại vô cùngănkháchvàbánđượcrấtnhiềubảnnhạcrời.Theoôngkể thì sồ tiền thu được nhờ bài hát Vì Lỡ Thương Nhau đã giúp ông trang trải được cuộc sống trong hoàn cảnh khó khăn vào thờiđiểmnăm1968,ngoài
Lo
có người
“nhạc sang”, tôi đề tên là Tuấn Khanh. Còn lo
i
dành cho
i chúng, tôi lấy nhiều tên khác nhau như Thương Hoài Thương (Lệ Tình, Tuy Anh Không Nói), Trần Kim Phú (Vì Lỡ Thương Nhau, Tỉnh Giấc), Hoàng Mộng Ngân (Tình Buồn Em Gái)…. Khi tôi viết loại nhạc đại chúng thì loại nhạc này bán rất chạy. Nó không những lợi về phần tài chánh mà còn lợi phần tiếng tăm nổi hẳn lên. Bởi lẽ giới bình
dân đông trăm người, chỉ có một trí thức. Trong khi những tác giả có bằng âm nhạc đeo đầy ngực mà chẳng khi nào quần chúng biết tên. Sáng tác nhạc, không phải là học nhạc xong là có thể viết nhạc hay nổi tiếng mà nó đòi hỏi năng khiếu trời cho nữa. Bằng sáng tác của người dân cấp cho mới là cái bằng quan trọng nhất. Thời đó những bài loại này tôi vừa viết ra, quần chúng mua ào ào. Nhà in phát hành 5000 bản, chỉ 1,2 ngày là bán hết. Cứ 7 đồng một bản. Tôi là một trong vài ba tay tự in nhạc lấy không qua nhà xuất bản nào hết. Nhạc sĩ Lam Phương là người có nhạc bán chạy cũng tự in lấy. Nếu qua nhà xuất bản họ mua bản quyền 1 năm, trả mình 1500 đồng. Họ in bao nhiêu bản để bán mình không biết. Giả dụ họ nói in 2 ngàn bản nhưng thực ra in 10 ngàn bản rồi bán, mình cũng chẳng biết. Tuy nhiên in lấy phải có tiếng và có khách mới được, ngược lại chỉ lỗ tiền in. Một bản nhạc như “Quán nửa khuya” in đợt đầu và tái bản đã được 5 ngàn bản, sau lên 10 ngàn và đem được về 200 ngàn đồng. Nhà xuất bản Tinh Hoa điều đình mua lại bản quyền với giá 200 ngàn đồng. Lúc đó, bài hát đã bán chậm rồi nên tôi mừng lắm. Còn những bản nhạc ký tên Tuấn Khanh, nhà xuất bản mua một năm trả 1500 đồng đã mừng rồi, nếu họ mua 3 năm, 4500 thì mừng lắm. Khi đó một tô phở giá 3 đồng”.
TuấnKhanhgiảinghệcahátnăm1970,khiđóôngvẫntiếptục viếtnhạcvàchơiviolinchođếnnăm1975.Năm1983,ôngrời đất nước đến đảo Bidong, cũng là thời điểm ông viết ca khúc NỗiNiềm,nóivềhoàncảnhchialy,từbiệtvớivợconđểrađi. Sau đó ông đến Mỹ và mở một quán phở mang tên Hoa Soan BênThềmCũởQuậnCam–Calivàvẫncònchođếnnay.Nhạc
sĩTuấnKhanhtạiquánphởcủagiađìnhLầngầnđây,khingười viếtbàinàynóichuyệnvớinhạcsĩTuấnKhanhquađiệnthoại, ôngchobiếtởtuổigần90,ôngvẫntựláixeđểđilại.
Lúc đó ông đang ôn bài chuẩn bị thi lấy lại bằng lái xe (Quy định ở Mỹ là trên 70 tuổi thì hiệu lực của bằng lái xe chỉ 1-2 năm,sauđóphảithilại.Nếutrên75tuổithìcóthêmbàikiểm tra thị lực). Có thể thấy ở tuổi U90, nhạc sĩ Tuấn Khanh vẫn khỏe mạnh và thường xuyên theo dõi hoạt động âm nhạc ở trong nước, đặc biệt là các chương trình tôn vinh dòng nhạc xưa đang rất phổ biến trên truyền hình. Giới trẻ ngàynay, khi nhắc đến tên nhạc sĩ Tuấn Khanh, họ thường nghĩ đến Tuấn Khanhthếhệsau(sinhnăm1968)màítngườibiếtđếnngười nhạcsĩsinhnăm1933này. Đượcbiếtrằngcáchđây1thờigian,TuấnKhanh1968đãsang Mỹ, ghé thăm quán phở gia đình của Tuấn Khanh 1933 ở Orange County để phân trần việc Tuấn Khanh là tên thật của anh,vàanhkhôngcốýđặttrùngnghệdanh,gâynhầmlẫnvới ngườinhạcsĩthuộcthếhệtiềnbốinày.
Được tin nhạc sĩ Lê Dinh vừa qua đời hôm nay (Nov 9/2020) hưởng thọ 86 tuổi. Tưởng nhớ người nhạc sĩ tài hoa Lê Dinh, xin post bài báo của một học trò lớp nhạc LÊ MINH BẰNG để nhớ một thời văn nghệ SaiGon trước 75. Xin chia buồn cùng gia đình nhạc sĩ …(PTU)
thuyết(nhạclý,kýâmpháp)vàthựchành(luyệngiọng,xướng âm).Cókhoảngmộttrămhọcviênnamnữtheohọc,saunàyđã có những ca sĩ nổi tiếng như Kim Loan, Giáng Thu, Trang Mỹ Dung,MạnhQuỳnh… Trong số những học viên không thành danh của lớp nhạc này cómộtngườicónghệdanhlàCẩmNguyệt.Côđãkểlạinhững kỷ niệm trong những năm tháng được học tại lớp nhạc nổi tiếngnày,quađóngườiđọchìnhdungđượcphầnnàonétsinh hoạtvănnghệởSàiGòntrướcnăm1975. Tôi là một trong những cựu nhạc sinh của lớp nhạc Lê-MinhBằng.Tôiđếnvớilớpnhạctrongmộttrườnghợpkháhyhữu. SauTếtMậuThântôimuốnđihọcnhạc,mộtngườibạnhọchồi tiểu học chỉ cho tới một địa chỉ lớp nhạc ở Chợ Lớn, mẹ tôi không cho đi vì xa quá, phải đi 2 chặng xe lam mới đến được, thế là tôi đành phải ở nhà. Tôi lạiđượcmột người bạn khác ở gần nhà giới thiệu (bạn cùng đi học và cùng đi sinh hoạt gia đìnhPhậttửtừlúccònnhỏđếnlớn–TrangMỹDung). Tôinhớlúcđóvàomộtbuổitrưatrờinắnggắt,trongmộtcon hẻm của đường Hai Bà Trưng, Tân Định, tôi đang đi tới đi lui tìmđịachỉcủalớpnhạcthìchợttrôngthấymộtngườiđànông tuổitrungniênláixeVespađivào,tôivộichậnlạivàhỏithăm thìôngấychỉchotôithấylớpnhạcLêMinhBằngcáchđâychỉ có mấy căn nhà thôi. Tôi cảm ơn và đi về hướng đã được chỉ, khiđếnnơithìngườiđànôngtrungniênđócũngdừngxelạivà đivàonhà,ôngtatựxưnglànhạcsĩMinhKỳ.Tôithắcmắclớp nhạc đề tên Lê Minh Bằng tôi tưởng là tên của thầy giáo dạy nhạc. Thầy Minh Kỳ cho tôi biết lớp nhạc gồm có 3 thầy: Lê
Dinh,MinhKỳvàAnhBằng.Ghéptên3ngườilạithành1làLê MinhBằng. ThầyMinhKỳđànPianođểchotôihátthử,thầythấytôicũng vững nhạc nên thầy nhận lời cho tôi được vào học. Ngày đầu tiên tới h
i th
y Minh Kỳ, lúc đó lớp nhạc đang dợt bản “SàigònThứBảy”,nhạcphẩmcủathầyAnhBằng.Quabuổithứ haitôiđượ
ith
yAnhBằng,rồikếtiếplàthầyLêDinh. ThếlàtôiđượcbiếtThầyAnhBằngkểtừđó. TrongbathầythìthầyAnhBằnglàngườithấpnhỏ,hiềnvàdễ tính nhất, thầy thường sử dụng đàn piano, những khi tập cho họctròhátthìthầydùngđànghita. CònvớithầyMinhKỳthìcaolớntocon,tínhtìnhthìnóngnảy, thầycócáioainênhọctròrấtsợvàkhớp,Nhấtlàtrongphòng thâu thanh, thầy vừa đàn vừa phải quay mặt chỗ khác để học tròđỡbịkhớp.Thầycũngsửdụngpianovàghita,nhưngtrong phòngthâuthanhthìthầysửdụngContrebass. ĐốivớiThầyLêDinhcũngvậy,thầyngườicũngcaoráonhưng dongdỏng,lúcnàocũngcườinhưngrấtlànguyêntắc.ThầyLê Dinh cũng sử dụng đàn piano và ghi ta nhưng thầy còn có thể sửdụngtambourine,hoặcmaracas,đặcbiệtnhấtlàthầydùng mộtloạikènmàtôikhôngbiếttên,nócónhữngnốtbấmgiống nhưtrênđànpiano. Khitôivàcácbạnđếnlớpnhạc,hômnàothầyAnhBằngdạythì chúng tôi đỡ lo lắng hơn là thầy Minh Kỳ và thầy Lê Dinh, tuy cácthầychẳnglamắnggìchúngtôicả.ThầyAnhBằngvàthầy MinhKỳthìluyệntậpchohọctrò,cònthầyLêDinhthìchuẩnbị cácchươngtrình,bàibản.
Tôivàohọcđượcmộttuầnlễ,cácthầymuốntậpchotôiđược háttrênsânkhấuvàđặttênchotôilà“CẩmNguyệt”.ThầyAnh
Bằng là người chịu trách nhiệm tập đợt cho tôi nhiều nhất vì thầyMìnhKỳvàthầyLêDinhđềulàcôngchứccảnênítcóthì giờrảnhhơn. BàihátđầutiênthầyAnhBằngtậpchotôilàbài“HuếBâyGiờ”. Tôicònnhớtronglúctậphát,cómộtchỗtôihátsainhịpnhưng tôivộibắtlạiđượcđúngnhịp,thầyAnhBằngcườivànóirằng: “Connhỏnàythôngminhthiệt”.Thếlàthầytậpchotôikhoảng hai ba lần gì đó rồi tuần sau vào ngày thứ ba tôi phải đến hát chochươngtrìnhphụdiễnbuổisổxốkiếnthiếtởđườngThống Nhất. Ngày hôm đó thầy Anh Bằng chở tôi đến rạp, khi xe vào đếncửathìđôngngườiquá,tôikhôngxuốngxeđược,tôinhìn rathìthấybàconhàngxómcủatôihọbiếttintôihátởđâynên kéonhauđixembuquanhxekhiếntôikhôngxuốngđược,thầy AnhBằngđànhchotôiđivàolốisaucủahậutrườngsânkhấu. TrướcgiờtrìnhdiễntôithấybannhạccủachúVõĐứcTuyếtđã ngồi sẵn sàng gần sân khấu. Khi thầy Anh Bằng dắt tôi vào và giớithiệuvớibannhạc,chúVõĐứcTuyếtnóirằng:“Côcứngó theotaytôi,khinàotôirahiệuthìhát”,mọingườicứsợtôibị khớprồihátsainhịpnênđềudặndòđủthứ. Mặcdầutừ nhỏ tôicũngđãtừngđứngtrênsânkhấuhát hoặc múa với các bạn ở lớp cho tổ chức Cây Mùa Xuân ở rạp Cẩm Vân, Phú Nhuận trước 1975, nhưng lần này đứng một mình trên sân khấulạ
“Người ta giới thiệu rồi ra đi”. Thế là tôi như cái máy bước ra sânkhấu,tôichẳngnhìnthấyaicả,kểcảchúVõĐứcTuyếtvà ban nhạc, thật ra tôi không đám nhìn ai cả. Khúc đầu tôi hát nhưcáimáyvìđãtậpdợtnhiềulần,nhưngtừtừtôitỉnhtáolại và lúc đó thấy rõ mọi người nhất là những người bà con hàng xómcủatôi,thếlàtôilêntinhthần,tôiđãnhậptâmvàobàihát, tôikhôngđểýgìđếndấuhiệucủachúVõĐứcTuyếtcả. Hát xong bài thứ nhất tôi được khán giả vỗ tay và la “Bis”. Họ yêu cầu tôi hát lần nữa, khi tôi hát xong bài thứ hai, tôi chào khángiảvàđivào.ThầyAnhBằngnóivớibannhạc:“Tôithấy nóhátmàtôitoátmồhôi”,chúVõĐứcTuyếtthìnóirằng:“Cô đâuthèmngósựrahiệucủatôiđâu”. Sau lần đó, các thầy giới thiệu tôi lên hãng đĩa Asia để thâu song đôi với Hoàng Oanh cũng bài “Huế Bây Giờ”. Hôm đó trongphòngthâuchínhthầyAnhBằnglàmnhạctrưởngradấu, chỉchotôihát. Cũngmộtbàihát,2người,mọingườithâuthanhcùngmộthòa âm,cùngmộtbannhạc. ĐólàlầnđihátởrạpThốngNhất,hãngđĩaAsia,tấtcảđềudo ThầyAnhBằnghướngdẫn.Kếtiếplàchươngtrình“SóngMới”, thâuthanhtạiĐàiPhápÁvàphátthanhvàomỗibuổichiềuthứ bảyhàng tuần.Chương trìnhnày là chương trìnhđầutiêncủa lớpnhạcLêMinhBằng,bàihátđượcmởđầuchochươngtrình cũng do thầy Anh Bằng tập cho tôi và các bạn hát. Rồi đến những chương trình thâu thanh tại một phòng thâu ở đường CongLy,gầnđườngNguyễnHuỳnhĐức,PhúNhuận,ThầyAnh Bằngcũngcómặtđểhướngdẫnhọcsinhhát.
TV “Tiếng Chuông Chùa” của nhạc sĩ Nguyễn Hiền, chương trình “Tiếng NóiĐộngViên”,chươngtrìnhthâutạiĐàiTựDo… Rồi ban “Tứ Ca Dạ Cầm” được thành lập, trong đó có tôi, chị Ngọc Thuyết, Phương Hồng Thủy và Minh Nguyệt. Những lần tậpdợttôivàcácbạnphảiđếnnhàthầyLêDinhởđườngNgô Tùng Châu, Phú Nhuận đi vào. Thầy đã tập cho ban Tứ Ca của chúngtôinhữngbàinhư:“NắngLênXómNghèo”… ThầyLêDinhđúngnhưlàmộtcôngchứcgươngmẫu,làmviệc gìrấtđúnggiờgiấc,khiđiđếnlớpthấyluônluônđemtheocái dùdàitrongrấtlàđạomạo,thầyrấtlànguyêntắcmặcdầulúc nàocũngcười. Thời gian theo học lớp nhạc Lê Minh Bằng và đi hát trong những chương trình của các thầy, bà ngoại tôi không thích tôi đihát,bắtbatôiphảixinviệcchotôiđilàm,lúcđótôimớitốt nghiệp trung học, đáng lẽ chuẩn bị thi vào Đại học, tôi phải đi làm, do đó thời gian đi hát và thâu thanh của tôi rất là bị giới hạn. Tuy tôi cũng tham dự một số chương trình khác không phải của các thầy như ở Đài Quân Đội, Đài Sài Gon… nhưng không hoạt động được nhiều để trở thành một ca sĩ có tiếng tămnhưnhữngngườikhác.
Tháng 4, 1975, các thầy tản mác, lớp nhạc Lê Minh Bằng giải tán.Tôikhôngcòngặpđượccácthầyvàbạnbè.LúcbấygiờĐài PhátThanhSàiGònkêugọianhchịemnghệsĩratrìnhdiễn,ba tôi nóigiờ nàycònháthỏng gìnữa,thếlà tôichỉ ra trìnhdiễn tạisởlàmthôi,tôicũngphảiđi“họctập”mấtmườingày.Thời giansaunàytôingheđượctinthầyAnhBằngvàgiađìnhđãra nước ngoài, thầy Minh Kỳ chết trong tù, cuối cùng tôi chỉ con gặp thầy Lê Dinh vài lần khi thầy đến chỗ sở làm của tôi để duyệtphiếumuathuốcchoPharmacycủathầy.Saunhữnglần đóthìtôikhôngcòngặpthầyLêDinhnữa. Sáu năm sau, tôi lập gia đình với một cựu sĩ quan quân đội, khôngcònhoạtđộngvănnghệnữavàtrởvềlàmmộtngườinội trợtronggiađình.Mườibanămsau,vợchồngtôivà3đứacon mớiđượcchấpthuậnquađịnhcưtạiMỹtheodiệnHO,tôibiết thầy Anh Bằng và Lê Dinh đã sang đây nhưng tôi không biết đượcđịachỉcủacácthầy. Khi congáitôi lớn lên (đứa thứ hai), nó thích tham gia những công việc về xã hội, nhất là văn nghệ, nó cũng làm quen được một số nghệ sĩ và biết tôi trước kia là học trò của lớp nhạc Lê Minh Bằng, nó tự liên lạc với Asia Production để hỏi thăm địa chỉ của thầyAnh Bằng. Thế là nhờ nó mà tôi liên lạc được với thầyAnhBằng,vàcũngdođótôibiếtđượcThầyLêDinhhiện đangđịnhcưtạiCanada.Từđó,quathưtừrồ
đã lớn tuổi rồi, tai phải đeo máy trợ thính, đi đâu cũng có hai ngườithanhniêntrẻ(bàconvớithầy)đểchămsócthầy.Tiếng nói của thầy tôi vẫn còn nhận được không khác trước mấy, vì trongcasinoquáồnào,nêntôimuốnnóichuyệnvớithầyphải nói lớn tiếng thì thầy mới nghe được, sau lần đó ra về tôi chỉ còn liên lạc với thầy qua email thôi. Con thầy Lê Dinh thì ở xa quátôikhôngcóđiềukiệnđểđếnthămthầyvàgiađình,tôichỉ theo dõi hoạt động và hình ảnh của các thầy qua những cuộc phỏngvấntrongnhữngchươngtrìnhcanhạcthôi. Thấm thoát đã nhiều năm rồi, tôi không còn hoạt động văn nghệnữa,nhưngthầyAnhBằngvàthầyLêDinhcũngvẫncòn tiếp tục trên con đường sáng tác. Tôi hiện giờ chỉ là một khán thínhgiả,ngồixemchươngtrìnhcanhạccónhữngbàihátcủa các thầy mà lòng bùi ngùi nhớ lại thuở nào thầy trò cùng gặp nhautronglớpnhạcLêMinhBằng.
(Nguồn:CẩmNguyệt)
Nhóm
Vàng
Lê Minh Bằng Huyền thoại bất tử của Nhạc
Hồng Báo Tin, Nó, LyCàPhêCuốiCùng,CôHàngXóm,BiểnDâu,TuyếtLạnh… Vàhàngtrămbàihátkháckhôngthểkểhết. BàiviếtnàyxinkểsơlượcvềlịchsửhìnhthànhnhómLêMinh Bằng kèm một số thông tin thú vị mà có thể là không nhiều ngườibiết.
Sự hình thành của nhóm Lê Minh Bằng Theo nhạcsĩLêDinh,thìông chínhlà ngườiđầutiêncó ý tưởngkếthợp3nhạcsĩđểthànhnhómLêMinhBằng. ÔngđãquenbiếtvớinhạcsĩMinhKỳtrước,
Lúc đó nhạc sĩ Lê Dinh làm việc trong đài phát thanh và thờigiansauđóđãđượcgặpnhạcsĩAnhBằngtrong1lầnnhạc sĩ này tới đưa nhạc nhờ lăng xê, từ đó 2 người quen nhau. Lê Dinh và Anh Bằng cùng nhau sáng tác Đôi Bóng, Bóng Đêm, GiấcNgủCôĐơn,NếuAiCóHỏi,GiấcNgủCôĐơn,ChỉHaiĐứa MìnhThôiNhé,NếuHaiĐứaMình… Khoảng giữa thập niên 1960, ba nhạc sĩ Lê Dinh, Minh Kỳ vàAnhBằngcóýtưởngcùngnhaulậpmộtnhóm3ngườisáng tácchung.NhạcsĩLêDinhkểlại:
“Khi quen với anh Minh Kỳ và anh Anh Bằng, mỗi người trong chúng tôi cũng đã có một số tác phẩm riêng rẻ của mình rồi. Nhưng tôi nghĩ, cứ mãi viết chung 2 người – giữa tôi với anh Minh Kỳ hay giữa tôi với anh Anh Bằng – thì không có lợi, không hay hơn, không mạnh hơn là cả ba người cùng hợp tác với nhau mà sáng tác, lấy tên chung là Lê Minh Bằng. Nhưng có một điểm ít người biết là, ngoài biệt danh Lê Minh Bằng – mà sáng tác đầu tiên là bài Đêm Nguyện Cầu (1966) –chúng tôi còn có rất nhiều biệt danh khác như Mạc Phong Linh, Mai Thiết Lĩnh, Mai Bích Dung, Dạ Cầm, Trúc Ly, Dạ Ly Vũ, Vũ Chương, Tôn Nữ Thụy Khương, Phương Trà, Giang Minh Sơn, Nhật Nguyệt Hồ,…” Có một chi tiết mà nhiều người nhầm lẫn, thậm chí là cả nhạc sĩLê Dinh, khi nói rằng sáng tác đầutiên của nhóm là ca khúc Đêm Nguyện Cầu năm 1966. Nói đúng hơn, đó chỉ là ca khúc đầu tiên được ký tên là Lê Minh Bằng. Còn trước đó, khoảng năm 1964-1965, cả 3 nhạc sĩ đã thử nghiệm sáng tác cùngnhau,và1trongnhữngcakhúcđầutiênchínhlàChuyện
TìnhLanVàĐiệp1(tênchínhxáclàTruyệnTìnhLanVàĐiệp–ca khúc 1) – Bài hát có doanh số bán nhạc tờ được hàng triệu bản,mộtkỷlụcvàothờiđó.Chínhnhờ“LanĐiệp”mànhómLê Minh Bằng có thành công bước đầu để cùng nhau hợp tác rất ănýsuốt10nămsauđótrướckhitanrãnăm1975. Bài Truyện Tình Lan Và Điệp được ký tên sáng tác là Mạc Phong Linh – Mai Thiết Lĩnh – một cáitênrất lạ,đượcnhạc sĩ Lê Dinh giải thích là một phần muốn gây sự chú ý đến công chúng, một phần là vì cả 3 không tự tin về sự thành công của mộtcakhúc“ăntheo”tuồngcảilươngrấtnổitiếngthờiấy,nên khôngmuốnlấybútdanhchínhvìlỡcócakhúcbịthấtbạithì khôngbịảnhhưởngđếndanhtiếngnhiềunămcủacácnhạcsĩ. Trái ngược với sự lo sợ đó, Truyện Tình Lan Và Điệp có được thànhcôngchưatừngcó,làmtiềnđềđểhọcùngsángtácthêm LanVàĐiệp2,3–cũngđềurấtănkhách.
Huyề
n
thoại Lan Và Điệp
TrongvàichụcsángtácnổitiếngcủanhómLêMinhBằng, bộ 3cakhúcTruyệnTìnhLanVà Điệp vẫnlà ănkháchvà bán chạy nhất. Bài hát này được Nhật Trường và Hoàng Oanh thu thanh lần đầu trong dĩa nhựa và liên tục được phát trên đài phát thanh những năm giữa thập niên 1960. Khán giảyêu cầu phát thanh “Truyện Tình Lan và Điệp” hàng ngày, hàng tuần, liêntiếptrongnhiềuthángtrời,tầngsuấtphátgấpchụclầncác bàihátkhác. Cácbảnnhạctờcủabàihátđượcinrakhôngđủbán.Nhà in Tương Lai ở đường Trần Hưng Đạo có bao nhiêu máy in cũngđượcsửdụngđểin“TruyệnTìnhLanvàĐiệp1″(Sauđó
làLanvàĐiệp2,3)ròngrãsuốtngàyđêm,nhạcsĩLêDinhphải xuốngnhàinngủlạiđểgiámsátviệcinấn,đềphòngnhàincho in nhiều hơn số lượng đặt hàng để tuồn bán lậu. Tổng cộng là gần4triệurưỡibảnnhạc(của3cakhúc)đượcinratrongvòng hainăm.Mỗibảnnhạcđượcbánra5đồngthìtổngthuvềđược gần15triệuđồng,saukhiđãtrừchiphí. NhạcsĩLêDinhkểlại: “Chúng tôi không bao giờ có thể ngờ được những bài như “Truyện Tình Lan và Điệp”, “Cô Hàng Xóm” và nhiều bài khác –cũng thuộc loại bài có lời ca hợp với đa số người bình dân – lại được phần đông mến chuộng. Bằng cớ là mỗi lần xuất bản đến 10.000 bài, chỉ trong vòng một tuần lễ là hết sạch. Các đại lý yêu cầu tái bản tới tấp, chúng tôi phải có mặt suốt đêm trong nhà in Tương Lai, đường Trần Hưng Đạo, để lo in cho kịp. Có nhiều bài có mức phát hành lên đến cả trăm ngàn bản. Chúng tôi đã đúc kết được điều quý giá, là muốn một bài nhạc được phổ thông và được chấp nhận thật sâu trong dân chúng, ngoài nét nhạc dễ thuộc, dễ nhớ… còn phải thật dễ thương. Nghĩa là âm điệu phải uyển chuyển, có hồn nhạc, thính giả dễ nhớ thoang thoáng âm điệu khi nghe qua lần đầu. Về phần lời ca, đừng quá giản dị (đại loại như “Ước gì mình đừng ngăn cách, nhà mình chung vách, hai đứa mình thức trắng đêm nay”), nhưng cũng đừng quá cầu kỳ, đừng bắt người ta nghe nhưng không hiểu gì hết…”
Đường lối sáng tác và những chủ đề chính trong ca khúc
NhắcvềđườnglốisángtáccủanhómLêMinhBằng,nhạcsĩLê Dinhnóithêmrằngtiêuchílàlàmsaosángtácraloạinhạchợp với mọi tầng lớp công chúng, từ thành thị tới thôn quê, để ai cũng có thể thưởng thức được. Như vậy, những bài hát này phảicólờicatrongsáng,giảndị,dễnhớvàdễthuộclòng.Giai điệu và tiết tấu cũng nên đơn giản để dễ tập đàn, dễ tập hát (nhưđiệuboléro,rumbaslow,slowrock,boston…).Nóitómlại lànhạcvàlờiphảithậtdễthương,âmđiệuuyểnchuyểnkhiến ngườinàonghemộtlầnlàcònnhớthoangthoảngtronglòng. Đúng theo tiêu chí ấy, hàng loạt những ca khúc bình dân, phổ thông đạichúng được Lê Minh Bằng cho ra đời,góp phần lớnvàođờisốngâmnhạcphongphúcủangườidânmiềnNam lúcđó,nhưlàTrảLại,CôHàngXóm,TuyếtLạnh,ChuyệnTình Ngưu Lang Chức Nữ, Viết Từ KBC, Về Với Cát Bụi, Tình Đời, KiếpTơTằm,NhậtKýHaiĐứaMình… Mộtchủđềđặcsắctrongâm
Nhiệm vụ của 3 thành viên trong nhóm sáng tác Lê Minh Bằng Cómộtđiềumàcólẽnhiềungườisẽthắcmắc,đólàtrongmột bàinhạccủanhómLêMinhBằngthìailàngườiviếtnhạcvàai là người viết lời. Theo sự tiết lộ của thi sĩ Nguyên Sa – một ngườibạnrấtthânvớinhạcsĩAnhBằng–thìnhạcsĩAnhBằng làngườisángtácchínhtronghầuhếtnhữngbàihátcủanhóm Lê Minh Bằng. Ông sáng tác cả nhạc lẫn lời của các bài ca, sau đó2nhạcsĩsẽgópývàchỉnhsửatrướckhichopháthànhbài hát.
Dĩnhiênlàcũngcónhữngtrườnghợpngoạilê,đólàvớicácbài hát để tên Minh Kỳ đứng kèm một bút danh khác, thì lúc đó Minh Kỳ là người sáng tác chính, cụ thể là các bài hát Đà Lạt Hoàng Hôn, Thương Về Miền Đất Lạnh (ký tên Minh Kỳ & Dạ Cầm), hoặc là Mưa Trên Phố Huế, Người Em Vỹ Dạ (ký tên MinhKỳ–TônNữThụyKhương),…
Sựphânchiacôngviệcgiữa3nhạcsĩcũngdựatheotínhcách vàcôngviệccủa3nhạcsĩ:AnhBằnglàngườitrầmlặng,ítnói, khôngthíchxuấthiệntrênsânkhấuhaytrướcđámđông.Ông thíchdànhnhiềuthìgiờchoviệcsuytư,yênlặngsángtáctheo tâmhồnnghệsĩ.CònnhạcsĩLêDinhlàmviệcởđàiphátthanh Sài Gòn, nên phụ trách việc theo dõi, liên lạc với các ban nhạc cộng tác với đài, đồng thời góp ý và giúp cho việc phát thanh, phổbiếnnhữngsángtácmớicủanhómtheoyêucầucủakhán giả khắp nơi liên lạc về đài. Riêng Minh Kỳ là Đại Úy cảnh sát nên có nhiệm vụ giao dịch với các nhà in để thúc hối họ in ra kịpthờihạnnhữngbảnnhạccầngởiđicácđạilý,cửahàngvăn hóaphẩmđểbán.
Những công việc của nhóm
Lê Minh Bằng
Nhóm Lê Minh B
Lớp3mộttuầndạy6buổivàobanđêm,mỗinhạcsĩđứnglớp
buổi, thay phiên nhau giảng dạy về lý thuyết (nhạc lý, ký âm pháp)vàthựchành(luyệngiọng,xướngâm). Theocáchọcviênlớpnhạckểlạithìgiờlýthuyếtcủathầy Minh Kỳ rất nghiêm trang, kỷ luật. Học viên không được đùa giỡnvớinhaumàphảichămchúlắngnghephầnlýthuyếtkhô khannày.NhưngđếngiờcủathầyAnhBằngvàLêDinhthìlớp họcrấtvui,khicácthầycầmđànguitarđệmnhữngbàicacho họcviênthựctập.Cókhoảngchừngmộttrămhọcviênnamnữ theo học và sau này đã có những ca sĩ nổi tiếng, đầu tiên là GiángThu,sauđólàKimLoan,MạnhQuỳnh,HảiLý,TrangMỹ Dung,NhậtThiênLan,TàiLương,NgọcTuyền…Nhưngcũngcó rấtnhiềuhọcviênđãbỏcuộcgiữađường,tìmnghềkhácthích hợphơn.
– Ba nhạc sĩ cũng thành lập ban nhạc mang tên là Sóng Mới chuyên trình diễn trên Đài Phát Thanh Sài Gòn (số 3 đường PhanĐìnhPhùng).
– Nhóm Lê Minh Bằng làm cố vấn cho ông Nguyễn Tất Oanh, giám đốc hãng dĩa hát Asia Sóng Nhạc và nhà xuất bản Sóng Nhạcởsố37đườngPhạmNgũLão,SàiGòntrongviệclựachọn bài hát và ca sĩ để thuthanh vào dĩa nhựa và ấn hànhcác bản nhạcrờiđểtungrathịtrường. –NhómcũngphụtráchtrongviệctổchứcChươngTrìnhTuyển LựaCaSĩđượctổchứchàngtuầnởrạphátQuốcThanh,doĐài Phát Thanh Sài Gòn thực hiện và được trực tiếp truyền thanh trên toàn quốc vào mỗi sáng Chủ Nhựt.. Xen kẽ chương trình thilàcácmànphụdiễnvănnghệcủacácnghệsĩchuyênnghiệp củanhómLêMinhBằng,nhữnghọcviêntiêubiểucủalớpnhạc
cũngđượcđưađihátởđâyđểhọchỏikinhnghiệmtrìnhdiễn trướckhángiả. Mộtđiềuđặcbiệtlà3nhạcsĩLêMinhBằngđếntừ3miềnkhác nhau.NhạcsĩLêDinhngườiNam,nhạcsĩMinhKỳngườihoàng tộcởmiềnTrung,cònnhạcsĩAnhBằngthìquêởngoàiBắcsát biêngiớiViệtTrung.TheonhạcsĩLêDinhthìMinhKỳlàngười đứng đắn, nghiêm nghị, còn Anh Bằng là người lãng mạn, cởi mở,hòađồngvàvuivẻ.Trongthờigianhợptácchung,giữahọ khôngxảyrabấtđồngnàovềmặtcôngviệc,màchủyếulàcác xung đột nhỏ liên quan đến tính cách. Những lúc đó, sự trung dungcủanhạc sĩLêDinhlạipháthuytác dụngcủamột người đứng ở giữa, dung hòa sự trái ngược trong tính cách của Anh BằngvàMinhKỳ,nhờvậymàbộ3LêMinhBằngđãhợptácăn ýtrongsuốt10năm. Năm 1975, thời cuộc đổi xoay, nhạc sĩ Minh Kỳ qua đời trongmộtsựcốđaulòng.
Năm2015,tròn40nămsauđó,nhạcsĩAnhBằngquađờiở tuổi89.
Năm2020,tròn5nămsauAnhBằng,nhạcsĩLêDinhcũng quađờiởtuổi86.
NHẠC
SĨ PHẠ
M THẾ MỸ (1930-2009)
“Thời Phạm Thế Mỹ dạy tại Trường Bồ Đề ĐàNẳng tổng duyệt trường ca Mẹ Việt Nam của Phạm Duy cho một buổi nhạc hội ,tôi đã chen lấn trong một hội trường để nhìn cho rỏ mặt người nhạc sĩ nổi tiếng, thấy mặt rồi rút lui. Đến khi lăn xăn lo phát hành Ý Thức , Phạm Thế Mỹ bất ngờ một buổi tối trời mưa lâm râm, xuất hiện trước cửa căn nhà thuê của tôi trên đường Phan Chu Trinh. Biết chắc không nhầm người cần tìm, Phạm Thế Mỹ ôm xoát mình tôi vui cười sảng khoái như lâu ngày gặp được cố nhân. Anh cứ nhìn vào mặt tôi rồi ngúc ngúc cái đầu : tôi cứ tưởng PTU phải bốn chục tuổi, đâu có trẻ như thế nầy. Đúng là anh đã theo dỏĩ và đọc truyện của tôi trong Ý Thức. Dỉ nhiên tôi cũng vui lây với anh.Mục đích anh tìm tôi là nhờ tôi phát hành tập san văn chương của anh (tôi quên tên tập san) chung với Ý
Thức. Tôi không nhận lời ngay mà hẹn anh vài ba ngày sau sẽ trả lời. Sau đó không thấy anh trở lại” (Hồi Ký PTU) “Hè 1967. Chúng tôi đang mỗi người mỗi nơi nghỉ hè, bỗng đồng loạt nhận được điện khẩn của Ty, nhắn lên gấp để nhận lệnh nhập ngũ. Phía dưới bức điện chua thêm hàng chữ: "Nếu trình diện trễ hạn sẽ bị đưa ra trường Hạ Sĩ quan Đồng Đế". Thế là không hẹn mà chúng tôi gặp nhau một ngày tại Ty. Tay trái nhận lệnh tổng động viên, tay phải nhận phong bì lương, Ty ứng trước một tháng để ăn đi đường. Không thấy Sơn đâu. Hỏi anh Thành, phát ngân viên, anh cho biết: - Sơn đã đến đây hôm qua nhận lệnh và lương đi rồi. Chúng tôi đang lúc ngà ngà, ôm nhau hát bài "Những ngày xưa thân ái" của Phạm thế Mỹ. Cứ lặp đi, lặp lại điệp khúc..."Chỉ còn tay súng nhỏ, giữa rừng sâu giết thù. Những ngày xưa thân ái xin gửi lại cho nhau..." Hát xong rồi cùng nhau khóc. Khóc như trẻ thơ. Khóc tự nhiên không một chút xấu hổ.(Hồi Ký Nguyễn Thanh Ty, bạn cùng lớp Sư Phạm Qui Nhơn Khóa 1)
NhạcsĩPhạmThếMỹlàmộttrongnhữngnhạcsĩtiêubiểucủa dòng nhạc vàng. Vàchodùlà người“khác chiếntuyến” nhưng những ca khúc nhạc lính của ông vẫn được đông đảo người miềnNamyêumến,tiêubiểulàTrăngTànTrênHèPhố,Những Ngày Xưa Thân Ái, Đan Áo Mùa Xuân. Ngoài ra, Phạm Thế Mỹ cònlàtácgiảcủanhiềucakhúcnhạcvàngđậmchấtdâncavà mangtìnhyêuquêhươngthathiếtnhưThươngQuáViệtNam, Bến Duyên Lành, Thuyền Hoa, Hoa Vẫn Nở Trên Đường Quê Hương,ĐườngVềHaiThôn,ChuyếnTàuVềQuêNgoại…
khi
mìnhb
holao,nên dànhdụmmuachoPhạmThếMỹmộtcâyđànghita.Đúnglàcá gặp nước, Phạm Thế Mỹ không chỉ đánh ghita điệu nghệ mà còntậptànhsángtác.Năm15tuổi,cakhúcđầutay“NắngLên Xóm Nghèo” viết về chính mảnh đất mình đang gieo neo cùng ngườithân,đãlậptứcgiúpPhạmThếMỹnổitiếng. Phạm Thế Mỹ trong thời gian làm phóng viên báo Quân đội nhândân Năm20tuổi,nhạcsĩPhạmThếMỹthamgiacáchmạng,vàlàm công tác tuyên huấn ở quân khu 5, làm phóng viên cho báo Quân đội Nhân dân. Sau Hiệp định Geneve 1954, nhạc sĩ ông đượctổchứcphâncôngởlạimiềnNamhoạtđộng.Năm1959, ông họctrường Quốc gia Âm nhạc SàiGòn. Từ 1959đến1970 ông dạy Việt văn và âm nhạc tại các trường trung học tư thục Bồ đề, Tây Hồ, Sao Mai, Bán Công, Nguyễn Công Trứ, Tân Thanh…ởĐàNẵng.Trongnhữngnăm1965-1966,ôngbịchính quy
H
viên
nh, ông xem
trường)hátbài“BôngHồ
vào Đội văn nghệ
bàihát“BôngHồngCàiÁo”cũngtình c
cũng như đáp ứng tính công chúng thờiđó. Đếnkhi côtrởthànhgiọng ca chínhcủa VạnHạnhthì DiệuLýmớibiếttácgiảcủa“BôngHồngCàiÁo”làngườithầy lâunaychỉhuydànhợpxướngVạnHạnh.Vàđiềubấtngờđến vớicảhailàhọđềulàngườiđồnghươngBìnhĐịnh(quêDiệu Lý ở thành phố Quy Nhơn). Dù ông lớn hơn cô hơn 20 tuổi nhưngcảhaicùngchungquanđiểmsốngvànảysinhtìnhcảm. Họchínhthứckếthônnăm1975.Hầuhếtcáctậpnhạccủaông đãđượcxuấtbảnđềucóchungtênngườitrìnhbàylàDiệuLý. Bạnbècủaôngthườngnói,cóhaingườiphụnữảnhhưởnglớn đếncuộcđờisángtáccủaPhạmThếMỹ.Ngườithứnhấtlàmẹ ông.Ngườithứhaichínhlàvợ,casĩ–DiệuLý. Sau năm 1975, Phạm Thế Mỹ công tác tại Phòng Văn hóa –ThôngtinQuận4.Ôngbắtđầusángtácnhữngbàihátnhạcđỏ như: “Nhớ ơn Bác, nhớ ơn Đảng”, “Thắm đượm duyên quê,” “Lêna Belicova”… Sau khi nghỉ hưu, ông sống âm thầm, thiếu thốn tại căn nhà chung
hai. Vì thế, lãnh đạo Nhà Văn hóa Q.4 tạo điều kiện cho vợ chồng ông về ở trong một căn phòng tạm của Nhà Văn hóa. Trong khi bao người mong được có chỗ an cư thì ngược lại nhạcsĩPhạmThếMỹbànvớivợtrảcănnhàấy.BàDiệuLýnhớ lại:“Thờigianđóđồnglươngnghềgiáokhôngđủsống,tốiđica hát nhưng bữa ăn chỉ có cơm với tương, chao và rau. Anh Mỹ bảomìnhcũngchưađếnnỗithiếuchỗở,thôithìtrảlạiđểNhà nướccấpchongườikháckhókhănhơnmình”. Saunày,nhiềunhàsảnxuấtbăngđĩaởnướcngoàitìmđếnxin ý kiến để thực hiện một số chương trình, đêm nhạc mang tên ông, ông đều không đặt nặng vấn đề tiền bạc. Lần có một nhà kinhdoanhbăngđĩavềnướctìmđếnthấygiađìnhnhỏcủaông nằm trong xóm lao động nghèo liền buột miệng: “Tôi không nghĩmộtnhạcsĩnổitiếngnhưôngmàlạisốngởkhuthếnày?”. Nghevậy,nhạcsĩPhạmThếMỹvặnlại:“Khuthếnàylàkhuthế nào?Vớitôi,ởđâylàtốtlắmrồi.Tôikhôngmonggìthêmnữa”. Ngườikiacảmthấymìnhbịhớ,càngnểphụcngườinhạcsĩtài năngsốngmộtđờithanhbạch. ThờigiansốngởcănphòngtạmcủaNhàVănhóaQ.4làkhiông chorađờinhiềusángtácnhất.Cườngđộlàmviệccủaônggấp đôi,thậmchígấp3lầnnhạcsĩkhác.Nhữnghômcúpđiện,ông thắpđèndầucắmcúiviếtnhạcđếnsáng.Suốtmộtthờigiandài nhưthế,sứckhỏeôngngàycàngsasút.Từđó,nhữngcơnđột quỵđếnvớiôngthườngxuyên.Bệnhtìnhchưalànhhẳn,bácsĩ khuyênôngnêndànhthờigianđểnghỉngơinhưngônglạilao vào làm việc như thể “thèm thuồng” lắm. Vì thế, ông lại bị tai biếnnặng.Cóthờikỳôngkhôngthểtựđilạiđược.
Về sau, gia đình chuyển về nơi ở mới, đó là căn nhà chung cư đượcNhànướccấpcódiệntíchkhiêmtốnởQ.4.Lúcbấygiờcô giáo Diệu Lý chuyển công tác về Trường THCS Nguyễn Huệ, cùng quận.BàDiệuLý kể,thờigian bệnhtìnhcủa ôngnghiêm trọng là lúc hai con vẫn còn đi học. Một mình bà vừa phải lên lớp, trưa tất tả về nhà lo cho ông bữa cơm. Nhiều lúc bà đuối sức nhưng vì những gì ông đã nói, bà không dám nghĩ đến chuyệnnghỉdạy.Mộthôm,bàtừtrườngvềnhàthấycửakhóa bên trong, nhìn qua khe cửa thì phát hiện ông nằm bất động dướisànnhà.Khôngcòncáchnàokhác,bàsangnhàhàngxóm xinđi nhờ ra sau,cột áodàilạirồitrèo tường để vào nhà đưa ôngđibácsĩ. Nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ mất vào lúc 3 giờ sáng ngày 16 tháng 1 năm 2009, sau thời gian dài bị bệnh, ở tuổi 79. Trước khi ông mất,nằmtrêngiườngbệnhôngcũngkịphoànchỉnhhaitrường ca lớn là “Conđường thế kỷ” (đường Hồ Chí Minh) và “Gió Củ Chi”.
ai ? Xin kể lại dưới đây… Năm 1999 lúc tôi còn ở SaiGon , đã nhận đĩa CDVOTHUONG GUITAR –Volume 52 sản xuất tại Westminster CA, với chữ ký của Vô Thường ngày 28-7-1998 do anh Lê Đình C, em ruột chị Lê Tín Hương, vợ NS Vô Thường (lúc sinh thời), gởi tặng. LĐC là anh brother-in-law của tôi (vợ anh LĐC là chị ruột của H.). Tháng 11-2005 chúng tôi đến phi trường Los Angeles , LTH đã đến phi trường đón chúng tôi đến nhà chị thăm viếng trước khi về Florida.. Sau đó , LTH đã nhiều lần về Gainesville thăm em LĐC. Nói như vậy để biết rằng mặc dù biết NS Võ Thường đã từng là người nhà của LĐC, nhưng tôi không để ý gì đến hơn 20 năm nay.Ngoài ra, qua những bút ký của Nguyên Minh, tôi cũng biết được Nguyên Minh từng là bạn của NS Vô Thường ở Phan Rang. Tôi giữ CD VOTHUONGGUITAR để thỉnh thoảng bật lên nghe những lúc lái xe đi đây đó.Đúng là tiếng đàn tuyệt hay. Hôm nay tôi ghi lay các bài viết về Vô Thường, Lê Tín Hương và Lê Tâm để tặng những người quen biết của tôi (có thể
chưa có dịp đọc các ghi nhận nầy trên báo chí hải ngoại)
mời đọc … (PTU)
ĐỜI
NGHI
P
THƯỜ
TRÁI TUY
ctrữtình, có l
nh
ai là không biết đến ngón đàn guitar bằng tay trái rấttuyệtv
ic
anghệsĩVôThường. VôThườngtênthậtlàVõVănThường,sinhnăm1940tạiPhan Rang.Ôngvốnlàmộtnhạcsĩ,nhưnglạiđượcnhiềungườibiết đếnvớingónđànguitartuyệtkỹvớitrên1500bảnthuâmđã đượcthựchiệnởhảingoại. Đĩa CD- VOTHUONG GUITAR (Photo :PTU) Thuởnhỏôngrấtyêunhạc,nhưngởPhanRangquêôngkhông cóđiềukiệnvàphươngtiệnđểhọcnhạc,vìvậyôngđãtựhọc
đàn một mình. Ban đầu ông tự học mandoline, dự thi và được giải “người đánh đàn mandoline hay nhứt của quân khu” vào năm1962. Từ đó tên tuổi của ông được một số người biết đến, rồi cùng giaolưugặpgỡvớinhữngtayđànmandolinenổitiếngởMiền NamlúcđónhưPierreTrần(TrầnAnhTuấn),LêDuyên,Khánh Băng,NguyễnMạnh,ĐứcQuê,VănLạc… Năm1966,VôThườngchuyểnsanghọcvàchơiđànguitar,rồi thamgiađànởmộtsốclubMỹởthànhphốNhaTrang.Cómột điềuđặtbiệtlàônglạichơiđànbằngtaytrái. Vô Thườngcómột lầnnóinhưsau:“Tôi đàntaytrái,thànhra phảihọcmòvàđànlấymộtmìnhkhicònnhỏ.Khônghọckýâm phápnhiều,chỉquọtquẹtchútít,nênđôikhinhìnbảnnhạcmà đànthìchẳngrahồn.Tôichỉânhậnlànhữngngàycònnhỏvứt đinhữngthờigiờquýbáu,thànhrachotớibâygiờ,nghĩcũng muốnđểđivàokhuônkhổ.Tôikỳvọnggởihồnvàonhữngbản nhạc nhữngkhihứngđàn,hát vàviết nhạc.Đềnbùvào đó,tôi rấtnhớdaivàdễhọc.Nhữngbảnnhạcnghequamộtlầnhailần làtôimòravàđánhđược,dầukhôngđúnghẳn100%”. VôThườngtừngtheohọckhóa9trườngsĩquanThủĐức,phục vụ ngành tâm lý chiến. Cuộc đời quân ngũ và sinh hoạt văn nghệcủaôngcólẽsẽtrôiquamộtcáchbìnhlặngnhưvậytheo thời gian, nếu không có biến cố kinh hoàng năm 1975. Vô ThườnglàmộttrongnhữngngườiViệtđầutiêntrôitheodòng ngườitịnạnđếnMỹ,khôngkịpmangtheovợvàhaingườicon gáinhỏmới4,5tuổi. Thời gian đầu nơi đất khách quê người, Vô Thường phải tìm mọiviệcđểcókếsinhnhai.Sauđóôngcóýtưởngmởmộtcửa
hàng bán bàn ghế, tủ giường, trở thành người Việt đầu tiên hànhnghềnàytạivùngQuậnCam.Từđóchotớinăm1987ông làmchủtiệmKim’sFurnitureởSantaAna,California. Ngoàiratừtháng3năm1983,VôThườngcònhợptácvớimột người bạn để mở một khiêu vũ trường mang tên là RITZ. Tuy nhiên vũ trường hoạt động không hiệu quả và chỉ hơn 1 năm sau,vào tháng 7,1984, ông đã sang lạivũtrườngRITZ lạicho nhạcsĩNgọcChánh,trưởngbanShotguns,đểquayvềnghềbán bànghếnhưtrước. Tuy vậy máu mê văn nghệ vẫn ở trong người, ông thường xuyêntậpdượtguitar.Bạnbènghethấyhay vàkhuyếnkhích, ông thu lại tiếng đàn trong băng cassette, cho đến ngày chủ nhật19tháng4,1987,tạiquánPhởNgonởquậnCam,Cali,Vô Thườngđãchotrìnhlànghaicuốnbăngnhạchòatấuđầutiên mang tên “Ru Khúc Mộng Thường” 1 và 2. Những cuốn băng này đã đạt được thành công ngoài mong đợi và bán rất chạy. Ông đã trích số tiền $800 bán băng trong buổi ra mắt để tặng cho Ủy ban cứu trợ quốc tế (International Rescue Committee) đểgiúpnhữngtrẻmồcôitạicáctrạitỵnạnĐôngNamÁ. Hai băng nhạc đầutiên trong sự nghiệp này mặc dù chỉ là của một tay đàn nghiệp dư, nhưng đã được tái bản nhiều lần. Ông tiếptụcchotrìnhlàngthêmhaicuốnbăngkhácvàotháng6với tựađề“HạnhPhúcNửaVời”gồmnhữngbảnnhạcdoôngsáng tácquamộtsốgiọnghátcótêntuổitrìnhbày,vàmộtcuốn“Hải Âu”docasĩvànhạcsĩPhạmHoàngDũngphụtrách. Tuynhiênbăng nhạc “có lời” này đã chìm hẳnso vớitrên150 băng nhạc “không lời” khác của ông với rất nhiều dòng nhạc
khácnhaunhưtiềnchiến,trữtình,nhạcvàng,nhạcnướcngoài, nhạckhiêuvũ… GiáosưTrầnVănKhêđãnhậnxétvềtiếngđàncủanghệsĩVô Thườngnhư “Tiếngđàncósứchấpdẫnlạthường,nghecâuđầumuốnnghe tiếp câu sau, và liên tục như thế đến khi dứt bài mà cũng còn vọnglạidưâm.Nhữngbảnnhạcphầnnhiềurấtquenthuộcvới ngườinghe.NhưngquangónđàncủaVôThường,mỗibàimỗi tươithắmvớimộtsắctháimới,đậmđàvớimộthươngvịmới. Cóphảichăngnhờphongcáchđànđộcđáo,khôngphảichỉđàn bằngngóntaymàđànbằngcontim,khôngphảichỉphôtrương kỹ thuật mà áp dụng nghệ thuật, biểu diễn như Vô Thường khôngphảilặplạimàtáitạo…”
Khácvớicácbăngnhạckháctrênthịtrường,CDvàbăngnhạc của Vô Thường thường được trình bày trang nhã, nghệ thuật. Đôi khi ở bìa sau CD ông còn tóm tắt súc tích về cuộc đời của các nhạc sĩ có bản nhạc mà ông đàn. Cầm CD lên xem đã thấy
đẹp mắt, còn nội dung bên trong thì có tiếng đàn độc đáo, lúc réo rắt êm dịu, lúc tha thiết ảo não, âm thanh rót vào tai như mậtngọtlàmxúcđộngđếntậncùnglòngngười. Trong16nămhoạtđộngâmnhạctạihảingoại,kểtừnăm1987 cho đến lúc qua đời năm 2003, nghệ sĩ Vô Thường đã ra mắt khoảng150albumnhạckhônglờiởđủcácthểloại::TìnhKhúc Tiền
Hòa
Quốc,CountryMusic…Nộidungcác thểloạitrêngiớithiệuhầuhếtcácnhạcsĩvànhạcphẩmdanh tiếng một thời, kể cả nhạc ngoại quốc được nhiều người Việt biếtđến. LúcVôThườngsangMỹnăm1975,ôngkhôngkịpmangvợvà con theo. Sau khi ổn định được cuộc sống bên Mỹ, ông đã bảo lãnh 2 người con gái sang và giúp họ có được cuộc sống ổn định. Sau đó ông lập gia đình với nhạc sĩ Lê Tín Hương (tác giả của bài hát Có Những Niềm Riêng). Có lần nhạc sĩ Trần Quang Hải kểlại:“KhianhsangthămchúngtôitạiParisvàođầuthậpniên 90, anh Vô Thường giới thiệu Tín Hương,
Nh
Thường
th
hòa
khuyế
i
gian hai
Hươngsángtácnhạcvàt
đưacácnhạcphẩmđóđếnthínhgi
o
i sống chung, Vô Thường có làm mộ
Hương, ghép tên hai người
Riêng nhạc sĩ Lê Tín Hương cũng
Hương
TôiVề,Dòng Đời Mong Manh, Có Những Niềm Riêng… Đến cuối năm 1999, VôThườngvàTínHươngchiatay. NghệsĩVôThườngquađờinăm2003vìbệnhungthưphổi.Có hàngtrămvănnghệsĩ,bạnbètronggiớivănnghệđếntiễnbiệt ôngtrong1tanglễrấtcảmđộng.Lúcsinhthời,ôngđượcmôtả là sống hòa nhã, thân thiện với mọi người, nên rất được yêu quý. Trướckhirađi,ôngtrăntrốirằnggiatàiduynhấtđểlạichohai congáilànghềthuâmvàcảngànbàinhạchòatấumàanhđã sảnxuất.
Đườ
Nhạc sĩ Lê Tín Hương là người bạn đời của ông Nguyễn Ngọc KỳYsĩ,nguyênTrungtáphụcvụquânchủngKhôngQuân. ContraicủabàlàcasĩLêTâm,nhưngsaunầykhôngcòntrình diễnnữa,anhtheohọcngànhyđểtrởthànhbácsĩykhoa.
NS Lê Tín Hương
NS Lê Tín Hương,cô học trò xứ Huế xưa, vẫn còn cái vẻ e thẹn khi nói về những ca khúc của mình, ngay cả với người quen. Hai mươi mốt tuổi, chị bắt đầu viết nhạc. Với cái vốn thanhnhạchọcrấtbàibản,nhữngcakhúccủachịắthẳnkhông tệ về mặt âm điệu. Nhưng có lẽ, cái đặc trưng trong nhạc của chị nằm ở phần ca từ, mà đôi khi, có người cảm thấy là ... hơi chán. Vậy mà không có bao nhiêu người biết hoặc nghe về Lê TínHương,mãichođếnkhichịpháthànhhaiđĩanhạcđầutiên củamình,CóNhữngNiềmRiêngvàDòngĐờiMongManh,với nhữnggiọnghátgạocộitronglàngâmnhạcViệtNamnhưDuy Trác,BạchYến,TháiHiềngópphầntrìnhdiễn...
Chotớinay,đãcóbốnđĩanhạccủachịđượcpháthành.Vàim lặnghẳn,kểtừDòngLệ,DòngMưa.Đốivớimộtngườiphụnữ, cólẽmộtmáiấmgiađìnhcònquantrọnghơntấtcả,baogồm cảtiềntàivàdanhvọng.ChonênTháiHằngrútluivàosauhậu trường để cho Phạm Duy thăng hoa trong làng nhạc Việt. Và mớiđâythôi,ngườitacũngthấyTháiThảobắtđầuvắngbóng trên những sàn diễn. Vậy đó, hạnh phúc luôn luôn là một sự hòa hợp, đôi lúc cần một chút hy sinh. Giống nhau quá thì cái sứcđẩycànglớncàngđẩyngườitaraxanhau,khácnhauquá thìvôhìnhchungcáiníukéovàonhaulạitrởthànhmộthệlụy chonhau.VàđốivớiLêTínHương,chịhiểuđiềunàyrấtrõ,nếu khôngmuốnnóilàhiểuhơnaihết. Không biết trong cộng đồng, người ta đón nhận những nhạc phẩmcủachịnhưthếnào,vàcócảmnghĩgìvềnétnhạcLêTín Hương.(TriệuThần) NHẠCPHẨM: -TrảLạiChoÐời -ConÐườngTôiVề
-AnhÐi -DòngÐờiMongManh -Cònbiếtvềđâu -VùiTrênLốiMòn -NhưMâyNhưMưa -NhưCánhChimTrời -MộtGócÐời -ÐừngBaoGiờHứa -TaBuồnTaMộtÐời -BuồnMãiQuanhTa -DòngÐời -TimBuồnLênTiếngGọi -TrăngVinHoài -NgườiCóNhớTaChăng -CũngÐànhChiaXa -TànPhai -NgàyRời -BóngCũChiềuMưa -GửiSầuTheoMây -MộtNơiKhôngÐịnhÐến -TrườngXưa -TaCònLạiGì -CóKhúcSôngNào -SàiGònNgàyTrởlại -DòngLệDòngMưa -BuồnNàoChoNguôi -TaNhưLà -TrờiMưa!Trời
-TiếngSôngXưa -CóLúcNàoEmNghe -Mẹ,TaCóVuiÐâu -BàiTìnhCaMộtÐời -KhúcHoàiHương TÁCPHẨM: -Cónhữngniềmriêng(tậpnhạc)
HAINỮNSDIỆUHƯƠNG&LÊTÍNHƯƠNG:LK“ĐÊMBUỒN”& “CÓNHỮNGNIỀMRIÊNG”-CSHÀTHANHVÂN&ANHTUẤN (TT.Asia80)–Video4K: Ởhảingoại,cómộtsố nữnhạcsĩsángtác,nhưngnổidanh vàquenthuộcnhấtlàhaiNScùnggốcngườiHuế,cùng cómột sốnhạcphẩmđượcưachuộngvàcùngcưngụởHoaKỳ,miền namCA.ĐólàNSDiệuHươngvàLêTínHương. Điều giống nhau là cả hai cùng viết nhạc tình ca, cùng có lời nhạctrữtìnhvớiâmđiệunhẹnhàngvàkhắckhoải. Điều khác nhau là ở chỗ NS Lê Tín Hương sinh năm 1949, rời VN năm 1979. Chị sau khi viết được khoảng hơn 50 ca khúc (nổi tiếng nhất là Có Những Niềm Riêng, Con Đường Ta Vê, DòngĐờiMongManh.v..v..)vàramắtđược4CD,thìChịđãim hơi lặng tiếng. Có dư luận cho rằng là LTH quan niệm mái ấm gia đình là quan trọng trên hết, hơn cả tiền tài và danh vọng, nênchịtrởvềcuộcsốngcánhân.
Nhạc sĩ Diệu Hương
Còn NS Diệu Hương, sinh năm 1955, bắt đầu sáng tác từ 1977 khi còn ở VN, với nhạc phẩm “Tôi Muốn Hỏi Tại Sao”. Sang Mỹ năm 1990 theo diện HO, DH tiếp tục sáng tác được khoảng70bài,ramắtđược6CD.Nhạcphẩmnổitiếngnhấtlà bàiVìĐóLàEmvớitiếnghátcasĩQuangDũngđãgiànhđược giải Mai Vàng 2003, rồi tới Phiến Đá Sầu và Mình Ơi..v.v..Hiện nay ngoài việc sáng tác và viết lời Việt cho một số nhạc ngoại quốc,DHđangsinhhoạtmạnhtrongviệctổchứcnhưngshows vănnghệởnhiềutiểubangkhácnhau, đượccoilàănkhách. Hôm nay xin mời quý vị thưởng thức LK “Đêm Buồn” & “Có NhữngNiềmRiêng”củahainữnhạcsĩnàyquahaigiọnghátHà Thanh Vân và Anh Tuấn do TT Asia 80/2017 thực hiện phần hòaâmvàthâuâm.PhầnVideohìnhảnh4KcủaTrầnNgọc.
TIỂU SỬ LÊ TÂM
Lê Tâm sinh ở Đà Lạt năm 1974 . Anh là con út - ngoài 3 ngườicongáilớnkhác-củanữnhạcsĩLêTínHương,từngmột thời gian làm MC cho trung tâm Asia. Lê Tâm được Asia mời cộng tác một cách tình cờ, trong một dịp Trúc Hồ và Thy Vân đến nhà chơi va mời đến phòng thu thử giọng. Thoạt đầu mẹ anh không muốn cho anh theo ngành ca hát, nhưng cuối cùng cũngphảixuôilòngtheoýthíchcủacon,nhấtlàLêTâmđãcó mộtcănbảnvềhọcvấnsaukhiratrườngvàonăm98vềngành Networking.LêTâmchobiếtanhcốgắngtheođuổicảhainghề cùngmộtlúc,vừamuốncómộtviệclàmvữngchắc,vừakhông muốnxarờinghệthuậtmàanhmớitheođuổitừkhoảng3năm nay và dù “saunày lấyvợ cháucũng muốnchothoảimáichút xíu“.Cũngdođóđôikhianhvẫncònlưỡnglự:”cháuthìcháu thíchhát,nhưngcháusuynghĩlàphảicócáinghềnghiệp,phải cócáigìmìnhdựavàođểsốngthànhra...mộtcáithìlàmộtcái thú,mộtcáithìlàcáinghiệpđểlâudàithànhracũngkhóchọn lắm “Sang Mỹ vào năm 79, Lê Tâm đã được mẹ anh chỉ dẫn nhiềuvềViệtngữ,dođóđếnbâygiờanhđãcómộtcănbảnkhá
vững vàng,khác hẳnvớithờikỳđầutiênkhi mớicộngtác với Asia khi mà thời gian thu thanh một nhạc phẩm phải kéo dài hàngmấytuầnlễ.Nhưnghiệnnaythờigianđóchỉcòncóvàiba tiếng do cách phát âm đã rất vững vàng. Trước khi sang California, gia đình Lê Tâm cư ngụ ở tiểu bang Georgia là nơi anhkhôngcócơhộitiếpxúcvớibạnbèngườiViệt.Mãisaunày khi vào đại học, anh mới có dịp quen biết với người đồng hương cùng trang lứa.Lê Tâm xuất hiện lần đầu tiên trên chươngtrìnhvideo“HoaVàNhạc“củaAsiavớibài“WhereDo YouGo“(songcavớiShayla).Chươngtrìnhvideokếtiếp,anh trình bày một liên khúc chung với Shayla, Thanh Trúc, Loan Châu, để qua đến video thứ 3, anh mới trình bày đơn ca.Vì đã từng nghe nhạc Việt Nam nhiều ở trong nhà khi còn nhỏ –trong khi thường nghe nhạc Mỹ với bạn bè khi ra ngoài – nên LêTâmthíchhátnhạcViệt,nhấtlàkểtừkhichínhthứcđếnvới canhạc.Vớianh,ýnghĩacủanhữngnhạcphẩmcólờiđơngiản thìhiểuhết,cònriêngnhạccủamẹnhiềukhianhcũngchưacó khảnăngtiếpnhậnđầyđủ.Nhưng“nếusaunàytiếngViệtcháu tiếnbộhơn,chuẩnhơnchútxíuthìcháucũngmêhátnhạccủa mẹ “ vìanh rất thích mẹ qua hình ảnhmột nhạc sĩ ở nhà sáng tác nhạc hơn là qua hình ảnh một người giới thiệu chương trình.LêTâmbắtđầuđishowởAtlanticCityvàonăm97trong một chương trình của Asia với phần trình bày liên khúc với mộtsốgiọngcatrẻkhác.QuađếnshowthứnhìởSanJose,anh mớicódịphátđơncavớinhạcphẩm“RunAway“Saumộtthời gian ngắn, Lê Tâm đã gây được nhiều chú ý với những nhạc phẩmnhư“NhớSàiGòn“và“CònYêuMãi”,vv...NơiLêTâmlà cả một sự pha trộn giữa hai nến văn hóa Việt - Mỹ qua việc
thíchănnhữngmónănthuầntúyquêhương,nghenhạcViệt( vàcảnhạcMỹ)nhưnglạithíchchơibasketball,snowboarding và mêmẩnvớisáchvềcomputer.ChođếnnayLêTâm đã góp tiếngtrongnhiềuCDdotrungtâmAsiathựchiệnkểtừnăm97 như The Best Of Dạ Vũ 6 như : Bên Em Là Biển Rộng, Dance Music,SàiGònMãiTrongTôi,ĐỉnhGióHú,NóiĐiAnh,LờiNói Yêu Đầu Tiên, Điều Gì Đó, Non Stop Cha Cha Cha, The Best Of ChineseMelodies,vv...Vớinhữngyếutố“ănkhách”củaLêTâm đối với những khán thính giả trẻ tuổi của Lê Tâm, trung tâm Asia đang cố gắng tạo anhthành một thần tượng nhưđã từng thànhcôngvớiLâmNhậtTiếnhoặcShayla... (Internet)
BIỆT DANH CA MAI HƯƠNG (1941-2020) “VIÊN NGỌC QUÝ”
TÂN NHẠC VIỆT NAM CasĩMaiHương, mộttrongnhữnggiọngnữ xuấtsắc nhấtcủa tân nhạc Việt Nam vừa qua đời tại Mỹ, hưởng thọ 79 tuổi.Mai Hương được sinh ra trong một đại gia đình nghệ sĩ. Bà là con gáicủanữkịchsĩKiềuHạnhvàôngPhạmĐìnhSỹ(anhtraicủa nhữngthànhviênnổitiếngtrongbanThăngLonglàTháiHằng, TháiThanh,HoàiTrung,HoàiBắc). Mai Hương được lớn lên từ nhỏ trong một môi trường tràn ngập hơi thở của tân nhạc, cha mẹ của bà cũng phụ trách lớp nhạcvàbannhạcnổitiếnglàTuổiXanhđãđàotạorarấtnhiều nghệ sĩ nổi tiếng, nên Mai Hương cũng thể hiện được năng
khiếuâmnhạctừrấtsớm.Từnăm1953,khimớiđược12tuổi bàđãdựthicuộctuyểnlựacasĩcủađàiphátthanhPhápÁ. “Năm1952,53gìđó,tôimới11,12tuổithôi,ởHàNộivàoSài Gòn.TôilúcđóđượccôruộtlàcôTháiThanhkhuyếnkhíchghi tên vào chương trình thi tuyển lựa tài tử dưới thời ông giám đốc đài phát thanh Pháp Á chương trình Tiếng Việt là ông Hoàng Cao Tăng, hát bài Chú Cuội của Phạm Duy. Vào đến chungkếtmàqua4thờikỳnhưvậylàcũngkhôngphảidễ.Qua thời kỳ thi tuyển, tôi trúng tuyển ngay. Tuần tự như vậy vào chungkết,côTháiThanhtậpchobàiXuânvàTuổiTrẻcủanhạc sĩLaHối,lờiThếLữ.Tấtcảmọingườingồibangiámkhảonói rằngmộtconbé12tuổihátbàiấylàquákhó,thếlàchấmđậu luôn.”
Từđó,MaiHươngđãđượcnhữngnhạcsĩtrưởngbanvănnghệ của các đài phát thanh để ý, ngay từ lúc bà còn hát trong chương trình thiếu nhi, rồi sau đó được mời cộng tác với các “bannhạcngườilớn”. Cùng lúc đó, Mai Hương còn cộng tác với các chương trình thiếu nhi, đồng thời theo học trường Quốc Gia Âm Nhạc và được những giáo sư nổi tiếng hướng dẫn: Học violon với thầy Nhiên, ký âm pháp với thầy Nguyễn Cầu, đàn tranh với thầy NguyễnHữuBavàhợpxướngvớithầyHảiLinh.Tuynhiênsau đóvìbậnthitútài1nênMaiHươngphảibỏdởdangviệchọc nhạc. Tuy nhiên bà cũng kịp có được căn bản khá vững vàng nên khi
nhạc lên là có thế hát ngayđược và phối hợp rất ăn ývới ban nhạc,chứkhôngcầnphảitậpdượttrướcnhưnhiềucasĩkhác. Dù là một giọng ca nổi tiếng và được đánh giá cao, nhưng khi cònởViệtNam,bàítkhixuấthiệntrướckhángiả.TêntuổiMai Hương được biết đến nhiều đều từ các chương trình phát thanhvàtruyềnhình.NgoàiđàiphátthanhPhápÁvàĐàiPhát Thanh Sài Gòn, bà còn hát trên những đài Quân Đội và Tiếng Nói Tự Do, đài Truyền Hình Việt Nam, cộng tác với hầu hết những chương trình ca nhạc nổi tiếng vào thời đó với các trưởng ban như Nghiêm Phú Phi, Nguyễn Quí Lãm, Võ Đức Tuyết,YVân,HoàngTrọng,VũThành… MaiHươngvà2chúruộtnổitiếnglàHoàiTrung–PhạmĐình ViêmvàHoàiBắc–PhạmĐìnhChương Mai Hương từng tâm sự: “Khán thính giả của tôi đại đa số là người lớn tuổi. Đó là điều dĩ nhiên vì giọng hát của mình là giọng hát cũ, bài hát mình cũng là bài hát cũ thì đương nhiên đối tượng của mình cũng phải là lớp khán giả đó, lớn tuổi và yêuloạinhạctiềnchiến”. CasĩMaiHươnglậpgiađìnhvớimộtcôngchứctùngsựtạiNha Hàng Không Dân Sự. Bà từng cho biết là chỉ quen biết chồng (ôngTrươngDục)được3thángtrướckhitổchứclễthànhhôn tạinhàhàngĐồngKhánhvàotháng9năm1961. Nhàanhchịcủa ông Trương Dục trong cùng một con hẻm với nhà Mai Hương trên đường Bùi Thị Xuân ở Quận 1 – Sài Gòn, họchỉthấymặtchứchưahềnóichuyệnvớinhaubaogiờ.Mai Hương cho biết cuộc hôn nhân của cô đều đến từ sự xếp đặt củagiađìnhmàkhôngphảiđếntừtìnhyêuthậtsự.
Tuy nhiên, sau tròn 60 năm chung sống, Mai Hương đã hoàn toàn tìm được hạnh phúc trọn vẹn bên chồng và 4 người con, gồm1traivà3gái. Mai Hương cùng chồng và 4 con rời Việt Nam vào ngày 22 tháng4năm1975.SaumộttuầnởđảoGuam,cảgiađìnhsang thẳng Nam California,tạm trútạitrạiPendleton một thờigian ngắntrướckhibắtđầumộtcuộcsốngmớitrênxứngười. Vàonhữngnămcuốiđời,cuộcsốngêmđềmcủaMaiHươngcứ thế trôi qua trong những ngàyhạnhphúc bên cạnh người bạn trăm năm trên vùng đồi Rowland Heights thơ mộng, là nơi bà tìmđượcsựthảnhthơichotâmhồnvớinhữngsinhhoạtbình thườngcủamộtngàytrongcuộcsống. Sau60nămsốnghạnhphúcbênnhau,đôivợchồngMaiHương –TrươngDụccóthểđượccoilàmộttrongnhữngcặpvợchồng nghệsĩsốngbềnbỉvớinhaunhất.Mộtngàycuốitháng11năm 2020,MaiHươngđãgiãtừngườithânđểrađiởtuổi79.Như vậy trong cùng năm 2020, cả 2 cô cháu ruột là Thái Thanh và Mai Hương đều đã ra đi về cõi vĩnh hằng. Xin cúi mình tưởng tiếcnhữngtàidanhbậcnhấtcủaâmnhạcViệtNam.
GIAI ĐIỆU BOLERO TRONG TÂN NHẠC VIỆT NAM
BoleroViệtNamlàmộtđiệunhạccónguồngốcTâyBanNhadu nhập sang Mỹ Latinh rồi du nhập vào Việt Nam khoảng đầu thậpniên1950.ĐiệuBolerođượcsửdụngphổbiếnnhấttrong cácbàinhạcvàngtạimiềnNamViệtNam.
NHẦMLẪN Vì được sử dụng phổ biến nhất trong các ca khúc dòng nhạc vàng, điệu Bolero bị nhầm lẫn với khái niệm nhạc vàng (dùng hoánchuyểnnhưtêngọithaythếchonhau).Nhiềungườixem nó như một dòng nhạc riêng biệt và thường gọi là dòng nhạc Bolerohoặcdòngnhạctrữtình-Bolero. Điệu Bolero trên thế giới được các nhạc sĩ áp dụng sáng tác trong cả nhạc cổ điển (nhạc nghệ thuật) lẫn nhạc đại chúng/
mới,nhưTrầnThiệnThanhvớiChiếcáobàba,Tô Thanh Tùng với Tình cây và đất, Trúc Phương với Chín dòng sônghòhẹn...CácsángtácnàyđậmchấtdâncaNamBộ,cómột số nét khác với nhạc vàng trước 1975 thì ngoài tính đậm chất dâncavàtinhthầntậpthể,làquãngâmcaorộng,làmchonhạc sáng hơn, tươi hơn. Một số bài Bolero về sau thậm chí có thể háttheolốiBelCanto.Bolerocũngcóthểvậndụngtrongsáng tácnhạctrẻ.NhạcsĩĐứcHuyởhảingoạicómộtsốbàiBolero chất Tây phương, vừa nhẹ nhàng lại trẻ trung. Một số ca khúc PopBalladhiệnnaycũngcóthểháttheođiệuBolerohaysáng tác trên nền Bolero. Vài năm gần đây khá nhiều sáng tác theo điệuBolerotrênnềnvígiặmNghệTĩnh. ĐặctrưngcủaBolerokhivàoViệtNam,đượcViệthóa,lànórất hợpvớilốinóiphátâmcủangườiViệt,đặctrưngháttheokiểu truyềnthống,ngânrungđổhột,làmchobàihátvừadễhátvừa dễthuộc.Ngoàiranócònrấthợpvớichấtcảilương,đểháttân cổ. CómộtthựctếlàcóthểbàihátbanđầuđượcviếttheoBolero, nhưngcasĩcóthểháttheođiệukhác,thậmchítheomộtphong cáchkháchẳnvớiphongcáchtruyềnthống.Nhữnghiệntượng nàyrấtphổbiếntrongsinhhoạtâmnhạcnóichung.
Tên gọi "dòng nhạc Bolero" xuất hiện vào 2013 (thời điểm gameshow Solo cùng Bolero ra mắt), mục đích chính là tránh những từ như nhạc sến hay nhạc vàng, để chỉ những ca khúc sáng tác trước 1975 (và các sáng tác về sau tiếp nối) cùng mangmộtkhôngkhígiốngnhaudùgiaiđiệukhácnhau. ĐẶC ĐIỂM Đặc điểm quan trọng của những bài hát viết bằng thể điệu BoléroởViệtNamlà: .Phầnlớncácbàiháttheođiệubolérođềumangđậmchất dânca,chủyếudâncaVN,rấtítcakhúcthínhphònghoặcnhạc nhẹkhôngcóchấtdângian Giai điệu cấu trúc đơn giản, tiết tấu đều đều, chậm, thường là nhịp 4/4,ít biếnđổinhịp, ítquãngcao, dễhát,khi hátthường luyến láy, cho mềm mại và mùi mẫn, không thích hợp lối hát châuÂu
Ca sĩ Chế Linh biểu diễn trước 1975
Lời ca bình dân, có nhiều vần và dễ thuộc, dễ nhớ, đa số là kể chuyện... (đặc điểm thường thấy nhưng không phải đặc trưng riêngcủanhạcboleromàtrongnhạcphổthôngnóichung) Các đặc điểm như tính quần chúng, tính khái quát, tính tự sự, tínhbuồncũngthườngthấytrongcáccakhúctheođiệubolero nhưngkhôngphảiđặctrưngmàcóthểthấyởrấtnhiềucácbài háttheocácđiệukhác.
.Dunhập Tại Việt Nam, điệu boléro du nhập vào Việt Nam vào khoảng thập niên 1950, lúc phong trào tân nhạc Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ; nhiều nhạc sĩ bắt đầu sử dụng nhạc điệu phương Tây thay cho nhạc điệu phương Đông truyền thống. Các bài hát theo điệu bolero đầu tiên là Nắng chiều của Lê Trọng Nguyễn, Trăng phương Nam của Anh Hoa, Chiều trong rừng thẳm của Anh Việt sáng tác trước 1954. Có tài liệu viết ĐoànChuẩnsángtácGửingườiemgáimiềnNam(1956)điệu Bolero.Khôngcótàiliệunàochobiếtchínhxácbàiđầutiênlà bài gì, tuy nhiên nhạc sĩ Vũ Đức Sao Biển cho rằng bài Duyên quêcủaHoàngThiThơcóthểlàbàiđầutiên.Trongkhiđó,nhà nghiên cứu Trần Thị Vĩnh Tường lại cho rằng bài boléro đầu tiênởViệtNamlàbàiXómđêmcủaPhạmĐìnhChương.Theo nhạcsĩNguyễn
Từthậpniên1960đếnthậpniên1970lànhữngnămđỉnhcao của giai điệu này. Lúc đó rộ lên phong trào "Thời trang nhạc tuyển" mà những bài nhạc boléro được thâu một cách đại trà vào băng cassette hoặc đĩa vinyl. Một số ca khúc tiêu biểu là Nhữngđồihoasim(DzũngChinhphổthơHữuLoan),Tàuđêm năm cũ, Nửa đêm ngoài phố (Trúc Phương), Thành phố sau lưng (Hàn Châu), Áo em chưa mặc một lần (Hoài Linh), Xuân này con không về (Trịnh Lâm Ngân) (bài này thường hát theo Habanera),Đêmbuồntỉnhlẻ(BằngGiang-TúNhi),Vòngnhẫn cưới, Đêm lang thang, Không giờ rồi (Vinh Sử), Hoa sứ nhà nàngcủaHoàngPhương. Hiện tại, boléro Việt Nam vẫn đang được nhiều tầng lớp dân chúng yêu thích và phát triển. Nhiều nhạc sĩ sáng tác trước 1975tiếptụcsángtácmạnhnhưAnhBằng,ĐàiPhươngTrang, GiaoTiên,NhậtNgân,ThanhSơn,TúNhi(ChếLinh),VinhSử... Bêncạnhđócácnhạcsĩtrẻcũngđangtiếpnốivớichủđềtình yêu, âm hưởng dân ca Nam Bộ như Lê Minh, Sơn Hạ, Hồng Xương Long, Minh Vy, Tô Thanh Sơn, Thái Hoàng, Hà Sơn... nhưng rất ít bài theo điệu boléro, đây là đặc điểm khác giai đoạntrước.Sựsángtạochủyếunằmtronglốiháthayhòaâm. Đôikhicácbàibolerohayđượchòaâmvàháttheophongcách nhạc jazz, nhạc pop, nhạc rock hay theo phong cách thính phòng,cổđiển. Từ năm 2013 đến năm 2018, hàng loạt chương trình truyền hình hát nhạc theo điệu Bolero hay nhạc có nguồn gốc điệu Bolero xuất hiện. Tuy nhiên có chương trình dù rõ ràng mang tên Bolero nhưng lại lồng ghép nhạc dân ca, nhạc Làn Sóng Xanh, thậm chí cả... nhạc đỏ. Những nhà sản xuất có khi quy
chụp tất cả nhạc vàng là "nhạc Bolero" (mặc dù có bài "nhạc vàng"cókhiviếttheođiệukhác).Điềunàygâynhầmlẫntrầm trọngtớingườixem. * * * NóivềsứccuốnhútcủanhạcMiềnNamtrước75, nhạcsĩ ThiênCa(?)chorằngcónhiềulýdo,trướchếtdòngnhạcđócó nhiềubàihay,catừsâusắcvàphùhợptâmsinhlýngườiViệt, nó dường như đã ở sẵn trong máu người Việt và bởi vì nhạc xưa có xu hướng “thuần Việt”. Các cụ ngày xưa dù học hỏi phươngTâynhưngđãluônýthứcbảnđịahóavàđưabảnsắc và hồn Việt Nam vào đó, chứ không chỉ sao chép một nền văn minh. Tiếp đến vì những cuộc di cư lớn giai đoạn 1945 -1954 đãtạonênmộtgiaiđoạnhyhữukhitinhhoavănnghệ3miền tậptrungphầnlớnởmiềnNam,mộtnơiđượctựdothểhiệntư tưởng trong sáng tạo hơn, điều này tạo nên thời kỳ văn nghệ đỉnhcaokhólònglặplạimộtlầnnữatronglịchsử. Giaiđoạnnhạcxưađócónhiềumáuvànướcmắtcũngnhưsự chia rẽ đau thương của lịch sử người Việt, mà lịch sử chính thốngđươngđạichỉtôhồngmàuchovănhóa bênthắngcuộc. Sựlãngmạnvàsựnhânbảnởphecònlạibịcốýphủnhận.Đó là một “cái nghiệp” chưa được trả sòng phẳng nên nhạc xưa nhưmộtlinhhồnoankhuất.Linhhồnđóluôncònámảnhthân phậnvàcõilòngngườiViệt. Lýdocònlạithìvôhìnhhơn,bấtchấpthờicuộcthayđổirasao, hoàiniệmvàkỷniệmvĩnhviễnlànhữngviênngọcquýcủađời người–nhạcxưagợinhớvàchạmvàotimngườitatheolốiđó. Thế nên, nhiều nhạc sĩ thế hệ sau này khi sáng tác, họ cũng
chọnmàusắcvàcảmxúckinhđiểncủadòngTânnhạccảicách 1954 – 1975. Do đó, dòng nhạc xưa sẽ luôn tồn tại, dù ồn ào hay khiêm nhường, vì giá trị tự thân cùng di sản khổng lồ của dòng nhạc, và vì sẽ chẳng hay ho gì nếu ta chỉ còn hiện tại và tươnglai–gạchbỏquákhứ/lịchsử/disản. Lịchsửcóthểquênghivàiđiềuvàđôikhivàiđiềuđólạiđược âmnhạc–văn–thơghilại.Khôngcóchuyệnlỗithờihaykhông lỗithời,cáigìhaythìcósứcsốnglâudài.20nămnữa,nhiềutác phẩmthờiLànSóngXanhcũngsẽtrởthành“nhạcxưa”,vàcái gìhayvẫnsẽởlại. Dòng nhạc xưa ở góc độ toàn cầu thì “sòng phẳng” hơn Việt Namnhiều,ngườitakhôngphủnhậngìnêncáigìhayngườita sẽ nghe hoài. Xu hướng tìm đến cảm giác kinh điển, cổ điển, vintage là một lối sống của một phần nhân loại. Người nước ngoài vẫnsáng tạo mới như điên nhưng họ coitrọng giá trị di sản./.
ĐỜI SỐNG VĂN NGHỆ Ở SAIGON THẬP NIÊN 1950-1960
Hồi ức của Ca sĩ Trúc Mai
Đoạn bút ký sau đây là của ca sĩ Trúc Mai ghi lại hoạt động ca hát, phòng trà văn nghệ thời đệ nhất cộng hòa và những ngày đầu cô đi hát. Trúc Mai được xem là một trong những ca sĩ đầu tiên hát dòng nhạc vàng miền nam, bên cạnh Thanh Thúy, Hoàng Oanh… Saigon của một thời phồn thịnh, trong trí nhớ tôi Miền Nam ViệtNamcómộtkhoảngthờigianyênbình,lớnlêntrongmột gia đình nghèo nhưng không túng thiếu. Nhà tôi ở trong một xóm đạo, năm 12 tuổi sớm gia nhập ca đoàn nhà thờ nên biết mình có khảnăng ca hát.Cái duyên vớiâm nhạc đếnthật tình cờnhưmộtđịnhmệnhđượcđặtđểtôicứthếmàđi.
Nhữngnămcuốithậpniên50,ởMiềnNamViệtNamngoàicái trường QuốcGia ÂmNhạcra, khôngcótrường lớptưnàođào tạoca–nhạcsĩ,mãiđếnnhữngnămsaumớixuấthiệnnhững lò đào tạo của Tuổi Xanh Kiều Hạnh, Nguyễn Đức, Trịnh Toàn (ca múa). Trong lĩnh vực này ông đào tạo vũ đoàn Liên Minh Phượng gồm 5 cô đẹp tuyệt trần vớikhả năng ca múa.Thế hệ này phần đông do có năng khiếu và tự luyện. Với ca sĩ, những ngườikhôngbiếtđàn,cầnsựtậpluyệnchoquenvớiâmthanh củatiếngđàndướisựhướngdẫncủamộtngườithầy,hayđược sự dìu dắt bởi người đàn anh đàn chị văn nghệ. Họ, các ca sĩ thờiđóđềuxuấtthântừnhữngbanvănnghệTâmlýchiếnnhư Kim Vui, Minh Tuyết (chị của 2 con mèo Uyên Ly & Kim Anh) trongbanCôngBinhLệThu,TuyếtHươngbanQuâncụ,Thanh Thúy,BíchChiêubanThiếtGiáp.
Mỗi ca sĩ phải hợp tác với ít nhất là hai ban mới kiếm được 4000đồng(tiềnViệtthờiđệnhấtCộnghòa),lươngđủsốngdư dả nơi thành phố Sài gòn. Trong sinh hoạt của mỗi ban ngành thường ngày, ngoài chuyện tập dượt và nghe, người trưởng bancònvạchratiếtmụcchochươngtrìnhsắptới.Cácca,nhạc sĩ không bị nhồi nhét những thứ chính trị khô khan vào đầu nên văn nghệ Miền Nam có nhiều chất tươi cần thiết cho một bối cảnh chiến tranh tàn khốc. Vào thời điểm đó nhạc phản chiếncònchưađịnhvịtrênhànhtinhnàynênchưadunhậptới ViệtNam.
Quân khu Thủ đô (về sau gọi là Biệt khu Thủ đô năm 1958), quânkhuđóngtạitrạiLêVănDuyệtnằmtrênconđườngcùng tên, nơi đây trưởng phòng 5 là phu quân của ca sĩ Mộc Lan –trungtáLêMinhĐẩu–tậphợpnhiềukhuônmặtvănnghệthật đông vui, nam có Khả Năng, Phi Thoàn, Châu Kỳ… nữ có Trúc Mai,LệHoa,TuyếtHương,TuýHồng. MốitìnhcủacặpuyênươngLamPhương&TúyHồngchớmnở khi LamPhương đang thihànhquândịch.Vềlâudài,mốitình nàyđánhdấumộtthờicủahọtrongcáccakhúccủangườinhạc sĩtàihoalỗilạcmàlắmlậnđậntrongáitìnhnày. Tháng6năm1959,từgiãsânchơiởcácbanngànhtrongquân đội, tôi gia nhập hàng ngũ những đồng nghiệp đi trước, bước vàothếgiớiánhđènmàucủavũtrườngphòngtràcanhạc.Tôi muốnđượccôngnhậnlàmộtcasĩchuyênnghiệp. Phòng trà Văn Cảnh (hay gọi là Vũ trường cũng đúng) là nơi khởi đầu đánh dấu cho sự nghiệp ca hát của người ca sĩ Trúc Maitôi,mỗiđêmtừ18đến21giờlàgiờcủaphòngtràdonhạc trưởng Hiền Lương phụ trách, từ 21 giờ đến 2 giờ sáng là
khônggiancủavũtrườngdonhạctrưởngCharlotMỹ,dàncasĩ gồm Bạch Yến, Thu Hương, Thùy Hương, Kim Chi, Tuyết Mai (vợ Duy Khánh). Nam ca sĩ thì ngoài Ngọc Minh còn có Hùng Cường(lúcđóanhchưaquacảilương,vềsauôngbầuLongcủa gánhhátKimChungmuađứtvớigiácaongấtngưởngthờiđó, từ đó anh nghiêng hẳn qua bộ môn cảilương), Đức Phú, Kong thong(ngườiLào),ViệtẤn(namdanhcahátHậnĐồBàntuyệt diệu nhất, con người và bài hát đã gắn liền nhau để trở thành bất tử), và còn có ca sĩ kiêm tài tử Tô Huyền Vân (trong phim LưuBình&DươngLễ). Đêmđầu,lầnđầucáigìbắtđầucũnglàmvụngvề,cáisựluýnh quýnhvàbỡngỡkhôngsaotránhkhỏicủamộtngườiquenhát trước đám đông là lính, mà nay nhìn thấy tên của mình sừng sữngtrênquảngcáo,tôinghemộtniềmvuilenlén,vừahồihộp khôngbiếtkhángiảsẽđónnhậnmìnhnhưthếnào.Thậtlàmột cảm giác khó tả vì nó lẫn lộn len lỏi trong từng kẽ tóc. Trước cửaphòngtràdựngđứngmộttấmbiểnquảngcáotêncáccasĩ cómặtthườngtrực.NgoàitêncasĩThanhThúyđãtrụtạiđấy (nhưmộtcáiđinhcủaphòngtrà)đặcbiệthaichữnàythậtto: Thanh Thúy gặp gỡ hai ca sĩ đang lên Trúc Mai và Ngọc Minh (têncủacasĩJoMarcellúcchưađổi).Phảinóithêmvềđịađiểm của Văn Cảnh năm 1959, ngụ kế bên rạp chiếu bóng Đại Nam trên đường Trần Hưng Đạo, còn có một Văn Cảnh khác gọi là Tabarin, là nơi ca sĩ Khánh Ngọc (vợ Phạm Đình Chương) trụ hátmỗiđêm. NgaytạibùngbinhchợBếnThành,trênđườngPhạmNgũLão trước đó nơi này là trạm xe lửa, sau đổi thành phòng trà Hòa Bình.
NhạctrưởngởphòngtràHòaBìnhcóNgọcBíchvàLêĐô.Casĩ là một dàn hùng hậu không kém Bạch Yến, Bích Chiêu, Thùy Nhiên, Ngân Hà, Bạch Quyên, Băng Tâm, Trúc Mai và Nhật ThiênLan.NamcóJanotvàChâuNhi(contraitàitửĐoànChâu Mậu ). Phòng trà Hoà Bình nằm ngay giữa như cái rốn của Saigon,lànơixônxaosuốtngàyxecộqualại,ngườingườihối hả trong mọi lúc, ngoại trừ khi thành phố ngủ thật yên sau 2 giờsáng,đượcnghỉngơitrongvàigiờ.ĐịađiểmcủaHòaBình thật lý tưởng, nằm ngay mũi tàu chỉa mũi vào bùng binh chợ BếnThành.TrênlầulàphòngtràcanhạcHòaBình,tầngtrệtlà nơi giữ xe hai bánh. Nơi này ngày nay đã xóa sạch không còn mộtdấutíchnào.
VIỆT ẤN – CA SĨ GỐC ẤN ĐỘ VỚI BÀI HÁT “HẬN ĐỒ BÀN”& SỐ PHẬN BI THẢM NHIỀU KHUẤT TẤT.
Vàođầuthậpniên1960,têntuổicasĩViệtẤntỏasángvớibài hátHậnĐồBàncủanhạcsĩXuânTiên.Ngàyđó,khinóiđếnca sĩ Việt Ấn, người ta nghĩ ngay đến bài hát Hận Đồ Bàn; ngược lại,khinóiđếnbàihátHậnĐồBàn,ngườitanghĩngayđếncasĩ ViệtẤn.NghệdanhViệtẤn(ViệtNam–ẤnĐộ)đượcghéptừ2 gốctíchlàchangườiẤnĐộ,mẹngườiViệtNamcủangườicasĩ tàihoacókếtcuộcnhiềuuẩnkhúcnày. BàiHậnĐồBàncónộidungaioán,nhắcđếnnỗihậnvongquốc củadânnướcChiêmThành,nuốitiếcthờioanhliệtcủavuaChế Bồng Nga. Người Chiêm Thành có mối liên quan về văn hóa, tâmlinhvớingườiẤnĐộvớiđạoBàLaMôn,vàcasĩViệtẤnlà ngườigốcẤnĐộnêncũngrấtphùhợpvớibàihátHậnĐồBàn –tươngtựnhưcasĩChếLinh,mộtngườiconcủadântộcChăm Ca sĩ Việt Ấn tên thật là Sheilabal Kanasitabura. Lúc nhỏ ông họcởTrườngSơĐẳngTiểuHọcBiênHòa.Vìtêndài,khóđọc,
nênbạnbèthườnggọiôngbằngtênlónglà“SiBiLi”(SBL).Có lẽ,genecủachatrộihơnmẹ,nêndiệnmạoônggiốnghệtngười Ấn Độ, còn giọng nói lại là Việt Nam chính cống. Những người từnggặpmặtSBLkểlạirằngôngcóvócngườicaolớn,dađen, tóchơiquăn,mắtlộto,hiềnhòa,vuitính,dễkhóc. Saubậctiểuhọc,SBLđiSaigonhọcTrunghọcởtrườngHuỳnh Khương Ninh. Thời gian nầy, ông thường chơi guitar, thích ca hát,thamgiasinhhoạtvănnghệởtrường. Vàokhoảng1953,ôngthamgiathihátdođàiphátthanhPháp ÁtạiSàiGòntổchứcvớitênViệtẤnvàchỉđượcxếphạngthứ ba. Việt Ấntrở thành ca sĩhát nhạctrữ tìnhtạicác tụđiểm ca nhạcnhưrạpQuốcThanh,quáncơmbìnhdânAnhVũ. Ngoàikhảnăngháttânnhạc,ViệtẤncongâyngạcnhiênkhicó khảnănghátvọngcổrấtmùi. Tuy nhiên vào giữa thập niên 1960, Việt Ấn qua đời khi mới trêndưới30tuổi,ôngbịsāthąitrướccửa1phòngtrà.Không rõnguyênnhân,khôngtìmrathủphạm,vụánâmthầmđivào quên lãng. Có người nói ông bị người của Nguyễn Cao Kỳ thủ tiêuvìtưthù,nênvụ ánbịchìmxuồng,tuynhiênđóchỉlà tin đồn,vĩnhviễntrởthành1bíẩnkhôngaibiếtđến. Theo những người bạn học của Việt Ấn thì thuở nhỏ ông rất “nhátgan”,chưabịthầyđánhđãvộilakhócrồi,nênkhôngthể nàolàmnhữngchuyệntolớn,tàytrời,gâynênânoángianghồ được. Vì vậy vụ án của ông có những khuất tất muôn đời bị quênlãng. Các bản thu của Việt Ấn còn cho đến nay rất ít, chủ yếu là đĩa nhựavớibàiConThuyềnKhôngBếnháttâncổnhạc,cùng2bài hátHậnĐồBànvàTìnhCốĐô.
NgheViệt-ẤnhátHậnĐồBàntrên: https://www.youtube.com/watch?v=fmk6nejnbYE&feature=e mb_logo “NGHỆ
LỜI GIỚI THIỆU : Những năm tháng trước tháng 4 năm 1975, nóirõhơnlàgiaiđoạntừngàyđấtnướcbịchiacắtnăm1954 cho tớingày30tháng 4năm 1975, Miền Nam Tự Do chúng ta vớidânsốchưavượt25triệungườinghĩalàchưabằng1phần 3 đân số Việt Nam ngày nay, nhưng nền âm nhạc Việt đã sản sinhrahàngtrămnhàsoạnnhạc,hàngngànnghệsĩtrìnhdiễn âmnhạcvàhàngmấychụcngànnhạcphẩmđủthểloại,những nhạcphẩmcógiátrịnghệthuật,đãvượt thờigianđểvẫncòn vangdộiđếntậnngàyhômnayvàsẽcònmãimãi.Nhữngnhạc phẩm, những tiếng hát cũng đã vượt không gian, theo những đứaconthahươngcủaMẹ màbayđikhắpnămchâubốnbiển, và hào hùng hơn, là ngày nay lại đã vượt thắng được cả cái hàngrào chủnghĩachínhtrịđể trởlạicấtvanglêntronglòng đấtMẹ. Ngược lại, phải hỏi với dân số hơn 90 triệu người, một nước Việt Nam thống nhất suốt 37 năm đã tạo được những gì cho nềnâmnhạcViệt? Mời các bạn, đọc những lời nhận định của một nhạc sĩ, đang trong giòng sinh hoạt âm nhạc Việt Nam hiện nay, để có một
phần nào câutrả lời cho câu hỏi vừa đặt ra . Và trước khi đọc bàiphỏngvấnnhạcsĩTuấnKhanh(trẻ), thìcũngcầnđọcmột vài nhận xét của bạn ta Lê ngọc Phượng, người có nhiều điều kiệntốtđểti
pcậnvàlưutâmtớivấnđềâmnhạctrongnước hiệnnay
NH
Khanh
phả
ạc sĩ lớn,nhạc củaanh(RêuPhong,ChiếcLáĐầuTiên,..),tuykhôngbằngTuấn Khanh(già=TrầnNgọcTrọng,ởMỹ)nhưngvềnhâncách,theo tôi,anhlàmộtngườitựtrọng!Cóchúttêntuổi,đượcchếđộđãi ngộ,anhđãtừbỏ đểdấnthânvàoconđường đấutranhchống Trung Quốc,đòi lại Hoàng,Trường Sa.Nhạc của anh không xuất bản (vì không muốn bàn tay kiểm duyệt dơ dáy dính vào)mà phổbiếnfreetrênmạng(BụiĐườngCa). Những phát biểu của Tuấn Khanh hoàn toàn đúng,nếu không nói là chưa đủ về thực trạng của nền âm nhạc nước nhà!Anh mớichỉnóivềsựsađọa(cóthểnóithế)củalớptrẻ.Nhưngcòn lớp già ?Đám nhạc sĩ chuyên nhạc đỏ như Phạm Tuyên thì dĩ nhiênhếtcònhunghăng(đểlàmgì,ainghe,aiphổbiến???),hoặc vì địa vị phải"trả bài" như Trần Long Ẩn (chủ tịch hội NS/TP),thì cái vụ 10 bài chuyển âm tiếng Anh mừng Đại Lễ Thăng Long,đủ thấy khả năng,tư cách và thái độ chính trị (mackeno)như thế nào rồi!Những người còn một chút liêm sỉ như Trần Thanh Tùng,Trần Ti
bàicũ(màngàyxưamìnhchêsến),hoặcnhắmmắtphátnhững bài"gọilànhạc"củađámtrẻ,màtrừđámtrẻadua,nhàquêhọc đòi không ai (già lẫn trẻ) thèm nghe! Chịu chơi như Phan HuỳnhĐiểucũngphảichàothua,chửi"bọnmấtdạy"(*)! TrongmộtshowTV,casĩĐàmVĩnhHưngnóirằngmỗilầnhắn rasânkhấu,ngườita(lũtrẻ)khôngcầnbiếthắnhátgìmà-chỉ muốn thấy hôm đó hắn mặc gì! ĐVH cho biết,mỗi bộ chỉ mặc mộtlầnkhônglậplại!ĐVHkểrằngcáibộ"hômđó"hắnmặc,các chuyênviênthờitrangcũngkhôngbiếttừđâumàcó!Hắncười hể hả nói rằng đó là trang phục dành cho nữ,trưng bày ở một tiệmdanhtiếng,hắnthấynếucắtngắntaymộtchút,thìrấthợp với hắn!Thế là hắn mua dù hắn tiết lộ,giá không rẻ tí nào!hắn đãchobiết"phongcách"MrĐam(ĐVH)lànhưthếnàođó. Chắc Tuấn Khanh có coi show đó (và nhiều show thô bỉ khác) nêncũngđãnói:"Rấtnhiềucasĩchọncáchrửamặtchosựbất tài của mình bằng xe hơi, hàng hiệu. Sự vay mượn đó làm họ bớtđiphầnnàomặccảmvềcácgiátrịsảnphẩmnghệthuậthọ đưa ra, bị công chúng quay lưng hay quên lãng. Tôi tin là trừ mộtvàitrườnghợpcábiệtcóthunhậpthậtsựcaotừtàinăng của mình, phần lớn đều đàn dựng một sân khấu kệch cỡm và tội nghiệp của đời mình. "Một khi ca sĩ thiếu trình độ,thiếu nhân cách,bầu show cũng vậy,ban tổ chức cũng rứa,và nhà nướcthìkhuyếnkhíchsựngudân,thìnhữngnhạcsĩcònhứng khởi,còncơhội,cònmuốnđúngchungvớilũhủiđểmàsángtác ra những bài hát tử tế rồi cất vào tủ vì không có tiền để phổ biến,không có nhà sản xuất nào chọn xuất bản,không có ca sĩ nàocọnhát???
ÝLan,TuấnNgọcvềđây,chẳngphảiđểhátnhạctrongnước(có đâu mà hát !),cũng chẳng phải để "làm nghệ thuật" (ai cho,ai nghe?).Đơngiảnchỉlàđểlàmtiềnnhưngàyxưangườitahát xẩm ở đầu chợ (Mà đừng coi thường hát xẩm nhá:đã được Unescocôngnhậnlàdisảnvănhóa,vàVNđangmởtrườngdạy ca nhân!)Cũng không trách ai được,khi mà "quốc gia hưng vong,thấtphuhữutrách",thìthằngthấtphucònđượcđánhgiá caohơnmộtconhát"thươngnữbấttrivongquốchận".Mànếu đã nhưthế thì trông mong gì đám con hát mà đặt kì vọng quá cao!
BÀI PHỎNG VẤN NHẠC SĨ TUẤN KHANH “Nghệsĩgiờnhannhảnsựbấttàivàthiếutựtrọng” NhạcsĩTuấnKhanhlêntiếngvềnhữngcâuchuyệnkhôngtửtế trong làng nhạc Việt, nơi người ta đánh tráo khát khao thực dụngvớilòngđammênghệthuật. Âm nhạc như một “dịch vụ son phấn”
* Thưa anh, anh suy nghĩ gì về những nghịch lý trong câu chuyện thu nhập của nghệ sĩ trong làng văn nghệ giải trí hiện nay.Khimàmộtcasĩcóthểkiếmđượcvàichụctriệuchỉvới3 bàiháttrongmộtshow,cònmộtdiễnviênkịchchỉđượcvàiba trămngànchomộtđêmdiễndài3tiếng?
* Trong những câu chuyện về nghề, tôi vẫn luôn nhận được nhiềuthôngtinvềviệcthunhậpcaođếnmứckhótincủacácca sĩ,nhạcsĩhiệnnay…mọithứđềucónguyêncớvàbốicảnhcủa nó, nhưng về mặt bằng mà nói, hiện đang có quá nhiều điều khiến cho những người làm nghề phải suy nghĩ. Âm nhạc lúc nàygiốngnhưmộtthứdịchvụsonphấntrangđiểmchoxãhội,
nótạodángvẻhàonhoángchocánhânvàsựkiện,khiếnthúc đẩymọithứcaogiáhơn.Nhưngđồngthờibộclộnhiềubấtcập hơn. Cólần,tôicótròchuyệnvớimộtcasĩđangthamgiadựthihát, mộtgiọngcacũngnhưmọingườibìnhthường,thậmchícòncó vẻ thô kệch về mọi thứ. Cô gái này tìm đến tôi tâm sự và rớt nước mắt vì sự bất lực trong nghề nghiệp của mình, rất đáng thương.Nhưngrồivàocuốichươngtrình,khimayrủicóđược chút tiếng tăm, cô đột nhiên trở giọng đến ngạc nhiên. Khi tôi chứng kiến cô nói bằng một giọng rắn rỏi với một người mời hát chương trình cho công nhân, rằng tầm cỡ của cô hát 3 bài phảilấy2000USD,thìđólàmộtconngườihoàntoànkhác,mà chínhngànhthươngmãiâmnhạcđãdựng nên.Và rồivớikhả năng rất bình thường mà tôi được biết, cô gái đó có mức thu nhập cao hơn bao nhiêu lần những người nghệ sĩ cật lực miệt màikhácmàtôiđượcbiết,thậmchíngaytrongngànhâmnhạc chứkhôngđâuxa.
Và khi nói về sự khác biệt của thu nhập, thật ngẩn người khi biếtmộtdiễnviênkịchnóihaycảilươngphảilàmviệcđếnkiệt sứcvàkhôngthểchạynhiềushowtrongđêm,nhưngthunhập thì chỉ bằng một phần rất nhỏ với những ca sĩ, trong đó có những người chỉ biết chưng diện và không hề biết hát. Thậm chívớianhThànhLộc,ngườimàtôihếtsứcngưỡngmộ,cũng không thể ngờ rằng thu nhập một đêm diễn của anh cũng khôngbằngphânnửacủamộtcasĩthíchphôtrươngvônghĩa ởcáccộtđiệnhaybờtường.
Một xã hội nghệ thuật chông chênh về giá trị như vậy, những khángiảtửtếchỉcònbiếtcầumongvàolòngyêunghềvàsựhy sinhcủamộtlớpnghệsĩnhưsựcứurỗitinhthầnchođờisống màthôi. “Đammênghệthuậtbịđánhtráobởikhaokhátthựcdụng” * Vậy thưa anh, làm việc trong ngành âm nhạc hiện nay, với mộtsốngười,đanglàgiấcmơgiàucó? *Gầnđây,tôicónhậnhẹngặpmộtcôgáirấtđẹp,giọnghátthì tạmđược.Cônóirấtnhiềurằngcôyêuâmnhạcvôcùngvàsẳn sàng làm hết sức để được đứng trên sân khấu. Nhưng khi nói chuyệnvềconđườngsựnghiệp,côgáinàyrấtnhanhchóngbỏ rơi lớp vỏ bọc đó và đề cập rằng “liệu em có thành siêu sao hoặckiếmtiềnđượcnhiềukhông?”
Đâykhôngphảilàtrườnghợpđầutiênmàtôigặp,vànhữngví dụ như vậy đủ cho tôi hiểu rằng nhiều người của thế hệ trẻ hôm nay đang lao vào nghệ thuật, đặc biệt là âm nhạc, trong tìnhtrạngđánhtráoýnghĩacủalòngđammêvớinhữngkhao khátthựcdụng.Sựlãngmạnchonghiệpdĩbịbópchếttừtrứng nước như vậy, thật khó cho nhiều năm nữa, chúng ta tìm lại được một lớp ca sĩ, nhạc sĩ, nghệ sĩ nói chung đủ sức đảm đươngchochotínhtửtếcủavănnghệViệt. *Phảichăngviệcđịnhgiálaođộngnghệthuậttrongngànhgiải trícủachúngtađangcóvấnđề? *Câuhỏiởđâylàaiđịnhgiá?Và
cũng ngại đứng cùng một bản tin với chuyện nóng bỏng chăn chiếuđangđượcvồvập.
Đôikhitôinghĩrằngphảichăngchúngtađangrơivàomộtgiai đoạn, mà “giá” của một nghệ sĩ là sự chọn lựa rất dứt khoát: Hoặcbướcvàosựnhộnnhịp,đemphẩmgiá,côngviệc,đờicủa mình…rabuônbánnhưmónhàng;hoặcchọnrútrakhỏiđó,và miệtmàilàmcôngviệccủamìnhvànhìnvàotruyềnthông,văn nghệđạichúnghiệntạibằngmộtnụcườikhẩy. Chắcchắn,mộtnghệsĩsốngvớinghềđúngnghĩasẽchẳngbao giờ“hot”cả,vìhọkhôngbiếttựrùmbengđờimìnhhoặctựcởi áotrênmạngđểđượctănggiácát-sê.
“Trào lưu tự huyễn”
*Lànggiảitríđangchứngkiếnsựcómặtcủanhữngngười(có vẻ) sống khỏe nhờ vào những danh hiệu được truyền thông gắncho như“hot boy”, “hotgirl”, “ngườiđẹp”…mà chẳng thực sự gắn với một loại hình lao động nào. Phải lý giải thế nào về hiệntượngnày,thưaanh?
* Xã hội đang trong trào lưu tự huyễn hoặc và thích làm đẹp mình,thìnhữngđiềuđóđanglàsonphấncủaxãhội.Loạison phấn đó có giá cả của nó và cũng được cập nhật, thay thế thườngxuyên,tùytheotâmtrạngcủamộtđámđôngđangđòi hỏiđiềuđó.Đólàcảmgiáccủacánhântôi. * Rất nhiều nghệ sĩ đang thích lên các phương tiện truyền thôngđạichúngđểkhoenhữnggiátrịvậtchấtmàhọcóđược, từchiếcáotiềntỷ,chođếnbiệtthự,xehơi…Phảichăngvậtchất làmộtthướcđocủathànhcôngtrênconđườngnghệthuật?
*Sựphânhoátríthứctrongmộtlớpnghệsĩcũngtạonênđiều đó. Rất nhiều ca sĩ chọn cách rửa mặt cho sự bất tài của mình bằngxehơi,hànghiệu.Sựvaymượnđólàmhọbớtđiphầnnào mặccảmvềcácgiátrịsảnphẩmnghệthuậthọđưara,bịcông chúng quay lưng hay quên lãng. Tôi tin là trừ một vài trường hợpcábiệtcóthunhậpthậtsựcaotừtàinăngcủamình,phần lớnđềuđàndựngmộtsânkhấukệchcỡmvàtộinghiệpcủađời mình.
Tôi vẫn nhớ đến các câu chuyện như Keanu Reeves quyết bỏ sốcat-sêtriệuđôởSpeed2đểquađóngphimDevil’sAdvocate với thù lao thấp hơn nhiều lần, chỉ mong được đóng chung và học hỏi nghề với Al Pacino. Hay chuyện Elton John được mời riêngđếnhátchotiệccủamộtgiađìnhtỷphú,giácaongấttrời, nhưng trước khi bắt đầu buổi diễn, người ta khám phá rằng ông lẳng lặngra về vìnhìnthấyđó là những kẻcó tiền vô học và lố bịch. Sẽ còn lâu lắm chúng ta mới có được những nhân cách nghệ sĩnhư vậy,phần lớn nhữnggì trên bềmặt mà công chúngđấtnướcnàyđangnhìnthấy,lànhannhảnsựbấttàivà thiếulòngtựtrọng.
* Là giám khảo của nhiều cuộc thi ca hát và có nhiều kinh nghiệmdẫndắtcácgiọngcatrẻmớivàonghề,anhthườngchia sẻvớihọđiềugìvềcáchứngxửvớichuyệnthùlao,tiềnbạc?
*Tôiluônnóivớihọrằngsựbấtcôngcủacácgiátrịmìnhđưa ra với công chúng là điều hiện thực nhất, buộc lòng chúng ta
phảichấpnhậntạmthời.Trongmộtxãhộiđầynhữngbấtcập nhưvầy,thìhãyquyếtđịnhchọnviệckiếmtiềnlàưutiênhay sốngchomộtđờinghệsĩlàưutiên.Nếukiếmtiền,hãysắpđặt mộtkếhoạchthậtnhanhvàovòngxoáythươngmãiđểcóđược tốithiểunhữnggìnhưýmuốn,hoặcsốngvàlàđượcđiềumình muốnvớithunhậpkhiêmtốn.
Tôikhôngkhuyếnkhíchnghệsĩtửtếlàphảinghèo,nhưngvào lúcnày,làmgiàuvàthahoátínhnghệsĩcủamìnhthìtôikhông chọn và không khuyến khích ai chọn nó. Chung quanh tôi và trong thế giới nghệ thuật nói chung này, vẫn có vô số những con người làm nghệthuật tử tế rất khó khăn.Nếu chúng ta có cơ hội thì hãy tận dụng đúng với cơ hội đó với lương tâm và lòng tự trọng, nhưng đừng quên là không bao giờ biến mình thành kẻ cơ hội. Nghe rất chán, đúng không? Quả là rất nhiều nghệsĩtrẻđãđếntìmtôivàbộclộrằnghọchánngheđiềuđó, họnóirằnghọmuốnđiềuđơngiảnhơn. Xincảmơnanh!
PHẠM DUY
Wikipedia
PhạmDuy(5tháng10năm1921–27tháng1năm2013), tênthật PhạmDuyCẩnlànhạcsĩ,nhạccông,ca sĩ,nhànghiên cứu âm nhạc lớn của Việt Nam. Ông được nhiều người (bao gồm những nhà nghiên cứu âm nhạc) đánh giá là một trong những nhạc sĩ lớn nhất của nền tân nhạc Việt Nam với lượng sáng tác đồ sộ cũng như đa dạng về thể loại, trong đó có rất nhiềucakhúctrởnênkinhđiểnvàquenthuộcvớingườiViệt. Nhạc của ông thường sử dụng những yếu tố nền tảng của âm nhạccổtruyềnViệtNamkếthợpvớinhữngkỹthuật,cấutrúc của nhạc hàn lâm Tây phương, tạo nên một phong cách riêng vớinhiềutácphẩmlớncótínhđộtphá,giàuảnhhưởngđốivới cácnhạcsĩthuộcnhiềuthếhệ.Ôngcũnglàngườikhởixướng, định hướng nhiều trào lưu, phong cách mới mẻ cho nền tân nhạcViệt.Ngoàisángtác và biểudiễn,ông còncónhữngcông trình khảo cứu về âm nhạc Việt Nam có giá trị.Ông từng giữ chức giáo sư nhạc ngữ tại Trường Quốc gia Âm nhạc Sài Gòn. Ông cònđượccoinhưmộtnhà văn với4tập hồikýđược giới
phêbình đánhgiácao vềgiá trịvănhọclẫngiátrịtư liệu.Với hơn 70 năm sự nghiệp, trải qua nhiều giai đoạn lịch sử quan trọng của đất nước, ông được coi là "cây đại thụ" của nền âm nhạcViệtNam.Tuyvậybêncạnhđó,cácquanđiểmnhìnnhận vềôngcũngkhácbiệt,chủyếulàdocácvấnđềchínhtrị. Khởi đầu sự nghiệp âm nhạc trong gánh hát Đức Huy với vai trò phó quản lý và ca sĩ hát lưu động. Từng tham gia Chiến tranh Đông Dương đến năm 1951, sau đó ông rời khỏi chiến khu (đào ngũ) rồi vào miền Nam Việt Nam để hoạt động âm nhạc.PhạmDuylàtêntuổilớnvàđầyảnhhưởngtạimiềnNam ViệtNamvớinhữnghoạtđộngtíchcựcdànhchocảâmnhạcvà chính trị, và những hoạt động này còn tiếp diễn sau giai đoạn 1975, khi ông di tản sang Hoa Kỳ. Vì lý do chính trị, nhạc của ôngbịcấmhoàntoàntạimiềnBắcViệtNamsau1954,vàtoàn ViệtNamsau1975. Năm 2005, sau nhiều lần về thăm quê hương, ông chính thức trởvềViệtNamsốngvàtừđó,mộtsốcakhúccủaôngmớibắt đầuđượcphépphổbiếnlại.Tínhchotớitháng1năm2014,có 244 ca khúc được cấp phép lưu hành (trong số đó có 53 ca khúcngoạiquốcdoôngđặtlờiViệt),trongsốkhoảnghơn2000 cakhúcdoôngsángtáchoặcviếtlời.
TIỂU SỬ Phạm Duy Cẩn sinh ngày 5 tháng 10 năm 1921 (5 tháng 9 (nhuận)nămTânDậu)tạiNhàhộsinhsố40RueTakou(naylà PhốHàngCót),HàNộitrongmộtgiađìnhvănnghiệp.Ítlâusau khi ông ra đời, gia đình ông dọn từ phố Mã Mây (Rue des
PavillonsNoirs-phốQuânCờĐen)xuốngphốHàngDầu(Rue Felloneau),HàNội: "NhàtôiởPhốHàngDầu Sốnhà54,đứngđầu...ducôn!" ChaônglàPhạmDuyTốn,thườngđượccoinhưlànhàvănxã hộiđầutiêncủanềnVănhọcMớiđầuthếkỷXX.Anhcủaônglà Phạm DuyKhiêm,giáo sư –thạc sĩ,cựuĐạisứ ViệtNam Cộng hòatạiPháp,vănsĩPhápvăn,tácgiảnhữngcuốnLégendesdes terressereines,NametSylvie,DeHanoiàLacourtine. Lúcnhỏônglàcậubéhiếuđộng,tínhtình"văngmạng,bấtcần đời", tuy vậy lại thích diễn kịch, làm trò, và mê nhạc. Ông biết dùng guitar, mandolin để chơi nhạc Tây Âu, bên cạnh đó còn tiếp thucác nhạc điệu dânca miền Bắc, hay những bài ca Huế nhưNamAi,NamBình,TứĐạiCảnh…Ngoàinềnvănhóamang tínhnhânbảncủaPháp,ôngcònđượctiếpxúcvớivănhóacổ truyền,quacáctácphẩmcủachaPhạmDuyTốn,haycuốn"Tục ngữphongdao"củangườianhhọNguyễnVănNgọc.
Về học hành chính quy, Phạm Duy chỉ có bốn năm tiểu học và một năm trung học,nhưngnhững bàihọc trong sáchQuốc văn giáokhoathư,Luânlýgiáokhoathưđãinđậmtrongtâmhồn ông trước khi bước vào xã hội,hình thành cho ông quan niệm về"đứcđộcủaconngườiViệtNam"màôngnhấnmạnhlà"con người ở nông thôn", chứ không phải ở thành thị. Ông học vỡ lòngtạitrườngHàngThùng,họcTiểuhọctạitrườngHàngVôi (Trường Amiral Courbet, nay là trường Nguyễn Du). Tính ông nghịchngợm,họckhônggiỏi,thườnghaybịphạt.Đếnnăm13
tuổi(1934),vàođượclớpnhất,ôngmớihọcgiỏidần,trởthành một trong những học sinh ưu tú của lớp, nhất là môn đọc thơ tiếngPháp. Năm 1936, sau khi thi trượt vào Trường Bưởi, ông vào học trườngTrunghọctưthụcThăngLong.Thầydạyôngtạitrường có Võ Nguyên Giáp, Trần Văn Tuyên, Phan Anh, Khuất Duy Tiến... Trong các bạn cùng lớp có Quang Dũng. Về học lực ông đứng thứ nhì trong lớp. Một năm học trung học giúp ông hấp thụthêmnhữngcáihaycáiđẹpcủanềnvănchươngPháp,của VictorHugo,AndréChenier,AlfreddeVigny,BernadindeSaint Pierrre...
Năm1937,anhcủaônglàPhạmDuyKhiêmkhôngchoônghọc tại trường Thăng Long nữa mà bắt ông học nghề, vào Trường BáchNghệ(TrườngKỹnghệThựchànhHàNội).Trườngcóhai ngành là gỗ và sắt, ông học ngành sắt (nguội, tiện, rèn). Học chưahếtmộtniênkhóathìnăm 1938ông bịđuổihọcvìđánh nhau,viphạmkỷluật.
HOẠT ĐỘNG Năm1938,saukhinghỉhọc,ôngxinlàmviệcởHiệusửaradio tại phố Hàng Gai, Hà Nội. Cuối năm 1939 thì đi Móng Cái làm việcởNhàMáyđiện,làmthợrènrồicoilòthan,sau5thángbị bệnh nám phổi phải vào nhà thương chữa bệnh. Cuối tháng 5/1940 ông về Hà Nội định đầu quân làm lính thợ sang Pháp nhưngdoPhápbịthuatrậnnênýđịnhkhôngthành.
Khoảng tháng 6/1940, nghe lời bè bạn, ông theo học dự thính hộihọatạitrườngCaođẳngMỹthuậtĐôngDương,họcthầyTô Ngọc Vân, cùng lớp với Bùi Xuân Phái, Phan Kế An, Võ Lăng... Tuynhiên,ôngsớmnhậnramìnhkhôngcóniềmđammêthật sựđốivớihộihọa. Mùathunăm1941ôngnghỉhọc,vềHưngYênsốngvớimẹ,chị tạinhàanhtraiPhạmDuyNhượng,đanglàmthầygiáotạiđây. MộtngườianhhọxatênlàNinh,làmnghềlụcsựtạiTòaán,đã đưaông vào làmthưký.Saumộtthờigian ông bỏ việc vềlàm connuôicủaTuầnphủLêĐìnhTrân,loviệckèmhọccho2em nhỏ.SauôngTrânđượcthănglàmTổngđốc,đitrấnnhậmtỉnh KiếnAn,PhạmDuycũngđitheo.
Năm 1943ông đi trông coi đồnđiềncủagia đìnhTổngđốc Lê ĐìnhTrântạiYênThế,BắcGiang.Mộtthờigiansaumẹôngkêu ông về Hà Nội để tham gia Gánh hát Đức Huy đang thành lập. Gánh hát biểu diễn ra mắt tại Hải Phòng rồi Nam tiến, có lúc biểudiễnởCampuchia.
Việc sống ở nhiều nơi, trải qua nhiều hoàn cảnh sống khác nhaucũnglànhữngchấtliệuquantrọnggiúpíchchosựnghiệp âmnhạccủaPhạmDuysaunày.Cùngvớigiaiđoạnlangthang vôđịnhnày,ôngcũngdầnnhậnra niềmđammêâmnhạccủa mình.PhạmDuytựmàymòhọcnhạccổđiển,rồitậpsángtác. Trong cuộc đời của mình, ông chưa từng học chính quy một trườnglớpâmnhạcnào.
Năm 1944, ông thành ca sĩ hát tân nhạc trong gánh hát cải lương Đức Huy – Charlot Miều (Ngô Nhật Huy). Thời kỳ hát rong,PhạmDuyđượcgặpgỡnhiềutêntuổilớnnhưthisĩLưu TrọngLư,nhạcsĩLêThương,LêXuânÁi,VănĐông...vànhạcsĩ VănCao,ngườisaunàytrởthànhbạnthânthiếttrongđờisống lẫn trong âm nhạc. Ngoài việc cùng Văn Cao la cà các chốn ăn chơi thì ông cũng giúp đỡ cho Văn Cao trong việc soạn nhạc, cùngVănCaosángtáctácphẩmBếnxuânvàSuốimơ.
Năm 1942, ông khởi nghiệp sáng tác nhạc với tác phẩm hoàn chỉnh đầu tay là "Cô hái mơ", phổ từ thơ Nguyễn Bính, trong thờikỳphongtràoTânnhạcbắtđầunởrộ.
Ngày9tháng3năm1945,NhậtđảochínhPháp.Chiềungày10 tháng 3, khi gánh hát Đức Huy đang lưu diễn ở Cà Mau, ông cùnghaingườitronggánhhátbịmậtthámPhápbắtvàotùdo treo cờ Nhật, nhưng đến tối thì được binh lính Nhật trả tự do.Giữa năm 1945 Phạm Duy từ giã gánh hát Đức Huy đến ở nhờnhàmộtngườibạntạikhuDakao(TânĐịnh),SàiGòn.Ông sinh sống, đi hát tại Sài Gòn rồi gia nhập Thanh niên Tiền phong, làm công tác văn nghệ rồi vào đội Võ trang Tuyên truyền. Tháng 10/1945, sau khi quân Pháp làm chủ Sài Gòn, ôngrờiTânĐịnhraBắc,vềHàNội. Đầu năm 1946 ông tham gia một lớp huấn luyện quân sự cấp tốc rồi sau đó được đưa vào miền Nam tham gia kháng chiến. Ông được đưa vào chiến khu Bà Rịa - Vũng Tàu làm công tác thông tin, liên lạc và tiếp vận. Đầu mùa Thu năm 1946 ông bị
thương nhẹ ở cánh tay và được phép về Bắc. Ông ở Huế một thờigianrồivềHàNộikhoảngcuốitháng10/1946.
Ngày 19/12/1946 Toàn quốc kháng chiến. Ngày 20 tháng 12 ôngraHàĐông,làmviệctạiĐàiPhátthanhbímật;sauđótham gia Đoàn Văn nghệ Giải phóng tại Sơn Tây rồi đi phục vụ văn nghệquaPhúcYên,VĩnhYên,ViệtTrì,PhúThọ,TuyênQuang, YênBái,LàoCai.ÔngởlạiLàoCai,cùngvớiVănCao,NgọcBích, làm việc tại phòng trà Quán Biên Thùy (một cơ sở tình báo). Sau đó ít lâu ông cùng Ngọc Bích đến Bắc Cạn (qua Yên Bái, Tuyên Quang, Thái Nguyên) khoảng tháng 10/1947, rồi quay lại Thái Nguyên; lúc này hai ông làm việc cho Cục Chính trị, là cánbộvănnghệvớicấpbậcđạiúy.Cuối1947haiôngtừThái Nguyên qua Bắc Giang, sau đó tham gia đoàn văn nghệ do Hoàng Cầm thành lập, lưu diễn tại Bắc Giang, Cao Bằng, Lạng Sơnnăm1948.SaukhikhôngcònlàvănnghệsĩcủaCụcChính trịthì2ngườiđiBắcGiang,BắcNinh,PhúcYên,SơnTâyvềHà Đông. Saukhoảng 2tháng,nghelờiTrầnVănGiàu,cả haivào Thanh Hóa để vào Nam. Nhưng tại Thanh Hóa, Phạm Duy tham gia Đoàn Văn nghệ Quân đội Liên khu IV, trực thuộc Trung đoàn 304(cósựthamgiacủaTháiHằng).SaukhiđínhhônvớiThái Hằng, Phạm Duy cùng một số nghệ sĩ đi phục vụ thực tế tại Nghệ An, Hà Tĩnh rồi Bình - Trị - Thiên (đi đường rừng, đồng bằngvàquayvềbằngđườngbiển).
VềlạiThanhHóanăm1949,PhạmDuycướiTháiHằng,người chủ trì hôn lễ là tướng Nguyễn Sơn. Sau đó cả 2 vợ chồng ra Việt Bắc (đi qua Hòa Bình, Vĩnh Yên, Thái Nguyên, Bắc Cạn) năm 1950, tham dự Đại hội Văn hóa Toàn quốc. Sau đó Phạm Duy và vợ từ bỏ, thoát ly khỏi các đoàn văn nghệ quân đội và quayvềlạiThanhHóa. Ngày 1 tháng 5 năm 1951 đại gia đình Phạm Duy-Thái Hằng chia làm 3 nhóm từ Thanh Hóa "dinh tê" về Hà Nội. Ngày 9 tháng6năm1951dicư(bằngmáybay)vàoNam,sinhsốngtại Sài Gòn. Cuối năm 1951, bị một số nhạc sĩ ghen tị tố cáo là có quan hệ với Việt Minh, ông cùng với Lê Thương và Trần Văn TrạchbịbắtgiamởkhámCatinat,SàiGòntrong120ngày.Năm 1953,ôngquaPháphọcdựthínhhainămvềâmnhạc,tạiđây, ôngchơithânvớiTrầnVănKhê,ngườisaunàytrởthànhgiáo sư dân nhạc nổi tiếng. Hai năm sau, ông về Việt Nam thì đất nướcđãchiacắtsauhiệpđịnhGenève.Từđó,ôngởmiềnNam tiếp tục sáng tác và biểu diễn trong ban hợp ca Thăng Long cùng với Thái Thanh, Hoài Nam, Hoài Bắc, Hoài Trung tại phòng trà Đêm màu hồng. Thời gian này ông cũng có những hoạt động trong ngành sân khấu và thông tin đại chúng, như viết nhạc kịch, viết nhạc cho phim và cộng tác với đài Phát thanh.
Năm1956,xảyravụngoạitìnhgiữaôngvàcasĩKhánhNgọc,là vợcủanhạcsĩPhạmĐìnhChươngvàđồngthờicũnglàemvợ của Phạm Duy , vụ việc trở thành một đề tài gây xôn xao trên các báo chí Sài Gòn và cả Hà Nội. Đây là "mối tình cấm", "cả
gan"luônlàmông"buồnrầukhiphảinhắclại"vìđãlàmbuồn lòng người vợ, người em vợ, và vì biết rằng những đổ vỡ kia khôngthểhàngắnđược".Sauvụtaitiếngtrên,ôngkhôngcòn hợp tác với ban hợp ca Thăng Long nữa. Trong lúc tinh thần suy sụp, ông đi vào mối tình đặc biệt với Alice, con gái của Helen – tình nhân cũ của ông. Đây là mối tình "giữa hai tâm hồn","khôngđụngchạmthểxác",đượcxâydựngtrong10năm và chính là nguồn cảm hứng lớn để ông viết nên nhiều tác phẩm nhạc tình giá trị, như Chỉ chừng đó thôi, Thương tình ca,... GiađìnhôngchuyểnđếncănnhànhỏởcưxáChuMạnhTrinh ởngãtưPhúNhuận,nơicónhiềugiađìnhnghệsĩtớiở,nhưgia đình Nguyễn Mạnh Côn, Năm Châu, Duyên Anh, Hồ Anh, Anh Ngọc,TrầnNgọc,HoàngNguyên,MinhTrang,KimTước.Không còn hợp tác với ban Thăng Long, Phạm Duy vào làm việc ở Trung tâm Điện ảnh.Thời gian này ông hay lui tới quán Chùa (LaPagode),gặpgỡVũKhắcKhoan,CungTrầmTưởng,VõĐức Diên,MặcThu,TạTỵ,LêNgộChâu...ÔngđượcVõĐứcDiênvà cácbạnbègiúpđỡđimộtchuyếntừSàiGònravĩtuyến17để hoànthànhnốttrườngcaConđườngcáiquan. Thập niên 1960, sau khi Việt Nam Cộng hòa được nhiều quốc gia thân Mỹ công nhận, cùng với các bạn nghệ sĩ khác, Phạm Duy được cử đi Philippines, Nhật Bản, Thái Lan để giới thiệu vănnghệViệtNam.Vàvớiítnhiềukinhnghiệmbanggiao,ông thường có mặt trong những buổi đón tiếp các phái đoàn văn nghệnướcngoài,nhưđoànvũtrốngcủaHànQuốc,đoànMoral
Rearmement của Mỹ... Nhờ đó, ông có dịp trao đổi tài liệu âm nhạcvớicácvănnghệsĩnướcngoài.
Năm 1965, ông tham gia phong trào Du ca với Nguyễn Đức Quang,GiangChâu,NgôMạnhThu,...đinhiềunơitạimiềnNam ViệtNamđểphổbiếncáccakhúcnóilênthânphậncủatuổitrẻ thờiđó.
Năm1966,ôngđượcvănphòngGiáodụcVănhóacủaBộNgoại giao Mỹ mời sang nước này, tại đây ông được mời tham quan cácđàitruyềnhình,nhạchội,đếnởtronggiađìnhnghệsĩThe Beers Family, Petersburg. Ông được đài Channel 13 với Steve Addiss và Bill Crofut, mời tham gia chương trình dân ca của Pete Seeger, nhạc sĩ phản chiến số một của Hoa Kỳ. Bốn năm sauônglạiquaHoaKỳlầnnữađểlàmcốvấnchoBộthôngtin Hoa Kỳ để "giải độc dư luận Mỹ". Tại đây ông mới biết thêm thông tin về vụ Thảm sát Mỹ Lai, và phản ứng của ông là ca khúc''Kểchuyệnđixa''.Ôngcũnghátnhiềucakhúcphảnchiến tạicácshowtruyềnhình,sânkhấuởMỹ.
Cuốithậpniên1960,bannhạcgiađình"TheDreamers"củacác conôngrađời,ôngcùngbannàyđibiểudiễntạicácphòngtrà, nhà hàng Sài Gòn. Đây cũng là thời gian băng Cassette thịnh hành, giúp ông có được nhiều khoản thu nhập từ tiền tác quyền,trởnêngiàucó.
Từ 1970 - 1975, với nhiều diễn biến lớn diễn ra tại Việt Nam, đời sống cũng như công việc của ông cũng có nhiều bất ổn.
Ngày 17 tháng 4 năm 1975, đài phát thanh của Mặt trận Dân tộcGiảiphóngmiềnNamViệtNamchođăngtuyênbốtửhình vắng mặt Phạm Duy và hai người khác vì thái độ chống cộng. Những ngày cuối tháng 4 năm 1975, trước việc quân Giải phóng miền Nam vào Sài Gòn, Phạm Duy quyết định đưa gia đìnhditảnranướcngoài.Ngày28tháng4,ôngvàvợ,haicon gáiđượcmáybaycủaMỹđemđi.
SAU 30/4/1975
Trảiquanhiềukhókhăncủahànhtrìnhditản,ôngvàgiađình cũng ổn định, cư ngụ tại Thành phố Midway, Quận Cam, California. Thời kỳ này ông vẫn tiếp tục sáng tác, biểu diễn và tổchứccũngnhưthamgiacácđêmnhạcvềmình. Năm 1990, ông bắt đầu viết hồi ký, khi hoàn tất chia làm 4 cuốn.
Năm 1999, vợ ông là bà Thái Hằng qua đời, sự kiện này khiến ông bị cao huyết áp phải đi nằm bệnh viện một thời gian dài. Saunămnày,ôngquyếtđịnhthựchiệnnhữngchuyếnvềthăm quêhươngsau25nămxacách. Tháng 5 năm 2005, ông chính thức trở về Việt Nam, mua nhà sốngtạiQuận11,ThànhphốHồChíMinhcùngcáccontraiDuy Quang,DuyCường. Tháng7cùngnăm,lầnđầutiênkểtừ năm 1975, 9 bài hát của ông được cấp phép phổ biến. Thời kỳ này ôngvẫnhoạtđộngâmnhạc,tuysứckhỏeđãcódấuhiệugiảm sút,nhiềubệnhđượcpháthiệnra. Ngày 27 tháng 1 năm 2013, sau một thời gian nằm viện, ông qua đời, một tháng sau cái chết của con cả ông là ca sĩ Duy
Quang.Tanglễcủaôngđượctổchứctạinhàriêngvàôngđược antángtạiCôngviênNghĩatrangBìnhDươngvàongày3tháng 2năm2013.
GIA ĐÌNH
Gia đìnhPhạm Duycó nhiềungườitrong lãnh vực nghệthuật, ngoàingườichaPhạmDuyTốnvàanhtraiPhạmDuyKhiêmlà những nhà văn có tiếng, còn có anh thứ Phạm Duy Nhượng cũnglànhạcsĩ,tácgiảcakhúcTàáoVănQuân.Mộtngườianh họ của ông là học giả Nguyễn Văn Ngọc, tác giả cuốn Tục ngữ phong dao. Học giả Trần Trọng Kim từng nhận ông làm con nuôi. Đếnkhilậpgiađình,ngoàivợônglàcasĩTháiHằng,còncóem vợlàdanhcaTháiThanh,anhemvợlàcácnhạcsĩPhạmĐình Chương (Hoài Bắc), nghệ sĩ Phạm Đình Sỹ, ca sĩ Phạm Đình Viêmtức(HoàiTrung)củabanhợpcaThăngLong.Ôngcótám ngườicon(DuyQuang,DuyMinh,DuyHùng,DuyCường,Thái Hiền,TháiThảo,DuyĐức,TháiHạnh)vàcácconôngđượcông hướngdẫntheonghiệpnhạc,đềucóthànhcôngtronglĩnhvực củamình:contraicảlàcasĩDuyQuang,rồiđếnnhạcsĩhòaâm DuyCường,congáilàcáccasĩTháiHiền,TháiThảo. NgoàiracóthểkểđếnconrểcủaônglàcasĩTuấnNgọc(chồng của Thái Thảo), là con trai của nhạc sĩ Lữ Liên; vì thế ông và nhạc sĩ Lữ Liên là thông gia. Các cháu vợ của ông như ca sĩ Ý Lan (con gái của Thái Thanh), và Mai Hương (con gái Phạm ĐìnhSỹ).
SỰ NGHIỆP
Ca sĩ PhạmDuybắtđầusựnghiệpâmnhạcvớivaitròcasĩhátTân nhạc trong gánh hát Cải lương Đức Huy - Charlot Miều. Gánh hát này đưa ông đi nhiều miền trên đất nước, giúp ông mở mangtầmmắt,ngoàirakhiếnôngtrởthànhmộtnhântốquan trọngtrongviệcphổbiếntânnhạcđếncácvùng.Vớigiọnghát điêu luyện, đậm chất Việt của mình, ông đã đưa tên tuổi các nhạc sĩ như Đặng Thế Phong, Văn Cao đi khắp đất nước Việt Nam.TrongbàibáoTàiTửPhạmDuyđểgiớithiệucasĩPhạm Duy, đăng trên tờ Revue Radio Indochine số 47, ra ngày Tết dươnglịchnăm1944,NguyễnVănCổnđãkhắchọa: "... Người thiếu niên này với gương mặt gầy ốm, một cặp mắt hiền từ và mơ màng sau cặp kính trắng, với các cử chỉ khoan thai và nhã nhặn,đó làPhạm Duy(...) Cólẽtrongtiếnghátcủa PhạmDuy,chúng tathấymộtcáigìhơixa xăm,buồntủi,phải chăng đời của nghệ sĩ như đầy những sự nhớ nhung, thương tiếc,đợichờ,màtiếnghátPhạmDuylàtiếnglòngthổnthức(...) Mỗi lần Phạm Duy lên ca hát tại Đài Vô Tuyến là mỗi lần các thínhgiảxagầnđềulặngyênđểthụhưởngnhữngsựdịudàng trongtrẻo,nhưthanhđiệuêmái(...)BàiBuồntànthumàPhạm Duy hát lên có lẽ ai cũng nhận thấy sự cảm động của một tâm hồn mong mỏi người xa xôi (...) đưa cái bài Buồn tàn thu tới nhữngtâmhồnmongmỏi(...) ...Nhưngnóivềnghệthuật,thìcólẽPhạmDuylàmộttàitửthứ nhất hát những bài âm nhạc cải cách với một giọng hoàn toàn Việt Nam, có nhiều tài tử cứ tưởng lầm rằng họ ca hát những
âmnhạcmới,tứclàphảicómộtgiọngÂuMỹ,thậtlàsailầm(...) Phạm Duy lại còn là một nghệ sĩ rất có lương tâm nhà nghề trướckhihát,trướckhibiểudiễn,PhạmDuyrấtchămchútập dượtnhữngbàihát(...)" Vớigiaiđoạnnày,nhạcsĩVănCaogọiPhạmDuylà"kẻducađã gieonhạcbuồncủatôikhắpchốn".Ôngtừnghátriêngchovua Bảo Đại nghe trong một chuyến lưu diễn ở Phan Rang. Khi đã theo kháng chiến, với cây đàn guitar, Phạm Duy tiếp tục đem giọng hát của mình phục vụ anh em chiến sĩ, mà theo Tạ Tỵ, tiếng hát Phạm Duy lúc này "mang một âm hưởng khác, một nội dung khác, ở đó, Duy không còn là kẻ đứng ngoài hát cho người khác nghe, mà nó chính là tiếng thét oai hùng của một thế hệ thanh niên đã ý thức được vai trò của mình trong lịch sử" .
Thời gian khi đã vào nghề sáng tác, Phạm Duy cũng duy trì công việc ca hát của mình,một cách không đềuđặn. Tiếng hát củaôngtừngđượcpháttrêncácđàitruyềnthanh,truyềnhình lớn trên Nam Việt cũng như thế giới. Ông đi hát rong cùng James Durst, Pete Seeger trong các chương trình giao lưu văn hóaViệtMỹ,haycácchươngtrìnhnhạcphảnchiến,phongtrào duca.Bêncạnhđó,PhạmDuycòntựthâuâmnhữngbăngnhạc Tục ca, Tâm ca, Vỉa hè ca, Ngục ca và trong giai đoạn đầu lưu vong ở Hảingoại, là hát rong trong nhóm nhạc Gia đình Phạm Duy,cùngvớiTháiHằng,TháiHiền.
SÁNG TÁC
Tuy là ca sĩ có được nhiều thành công đặc biệt, nhưng sự nghiệpchínhvàquantrọngnhấtcủaPhạmDuylàsángtác,bắt
đầu từ ca khúc Cô hái mơ, nếu không tính các ca khúc nghịch ngợm, truyền miệng, hay các ca khúc đặt lời cho nhạc ngoại quốctừthuởthiếuniên. Thời kỳ tiền chiến và Chiến tranh Đông Dương
Tôi yêu tiếng nước tôi từ khi mới ra đời, người ơi!... ”
Câu mở đầu của bài Tình ca, ca khúc của Phạm Duy viết tronggiaiđoạntrước1954. Ca khúc đầutay của Phạm Duy là Cô háimơ, một ca khúc phổ từ thơ Nguyễn Bính. Tới năm 1944, ông cho ra đời bài Gươm tráng sĩ, một ca khúc gắn với sự tích hồ Hoàn Kiếm, và là ca khúcđầutiênđượcôngviếtcảlờilẫnnhạc.
ThờikhángchiếnNambộ(1945–1946) ôngchơithânvớiVăn Cao, ngoài việc cùng ra vào chốn ăn chơi, ông và Văn Cao còn giúpnhautrongphươngdiệnsángtác;ÔngcùngVănCaocũng cùng nhau làm những ca khúc như Bến xuân, Suối mơ. Thời gianđầucủasựnghiệp,ởtrongvùngkhángchiến,ôngsángtác nhiều ở thể loại hùng ca: Gươm tráng sĩ, Chinh phụ ca, Thu chiếntrường,Chiếnsĩvôdanh,Nợxươngmáu...Bêncạnhđólà những bài nhạc tình lãng mạn đầu tay: Cô hái mơ, Cây đàn bỏ quên, Khối tình Trương Chi, Tình kỹ nữ, Tiếng bước trên đườngkhuya....
Năm 1947, Phạm Duy bắt đầu sáng tác nhạc mang âm hưởng dânca,màtheoông:"TôinghĩrằngtôilàngườiViệtNam,nếu tôi muốn được gọi là một nhạc sĩ Việt Nam, thì tôi phải làm nhạcdânca.Đólàchuyệnrấtgiảndị...Tôiphảikhởisựsángtác của tôi bằng những bản nhạc mang tinh thần Việt Nam và với
chất liệu của Việt Nam nữa", từ đó cho ra đời thể loại mà ông gọilà"Dâncamới":Nhớngườithươngbinh(1947),Dặndò,Ru con, Mùa đông chiến sĩ, Nhớ người ra đi, Người lính bên tê, TiếnghátsôngLô,Nươngchiều...Nhữngbàinàyđượcôngsáng tácdựatrên2tiêuchí: .Nét nhạc vẫn dùng âm giai ngũ cung cố hữu nhưng áp dụng nhạc thuật chuyển hệ làm cho giai điệu không nằm chết trong một ngũ cung nào đó như trong dân ca cổ mà chạy dài trênnhiềuhệthốngngũcungkhácnhau; . Lờicatuynằmtrongthểthơlụcbát,nhưngcónhiềukhi được biến thể, do đó tiết điệu cũng theo âm tiết của lời ca mà trởnênphongphúhơn. Vềnộidung,nhạcPhạmDuyởgiaiđoạnkhángchiếnchủyếulà những bài nhạc hùng, nhạc vui, thường mang tính chất lạc quan:Gánhlúa,Đườngrabiênải...,haycangợikhángchiến,ca ngợi công lao của Hồ Chí Minh như Bên ni bên tê, Ngọn trào quaysúng,Đườngvềquê.Từnăm1948,ôngbắtđầukhaithác thêmđềtàivềsựgiankhổcủacuộckhángchiến.Đềtàinàylà chủ đề chính trong những ca khúc: Bao giờ anh lấy được đồn tây(sauđổithànhQuênghèo),BàmẹGioLinh,VềmiềnTrung, Mười hai lời ru..., mang những câu chuyện, hình ảnh của chốn thôn quê và nỗi gian khổ của người dân quê trong thời chiến tranh. Nhữngbàihátnàytuyđượcquầnchúngyêuthíchvàphổbiến rộng rãi, nhưng do nói về sự bi, sự khổ và có chất "lãng mạn tiểutư sản"mà Phạm Duybắt đầubịsự chỉtrích củacấptrên thờikhángchiến.Saunhiềulầnbịkhiểntrách,ôngquyếtđịnh
rờichiếnkhuvềthànhphố.Trong2nămsửasoạnvềthànhrồi về Sài Gòn định cư (1951–1952), ông không sáng tác gì ngoài việcphổcâucadaothànhbàidâncalàNụtầmxuân,vàphổbài thơ Tiếng sáo thiên thai của Thế Lữ thành một bản tango, để đápứngnhucầuhátđôicủachịemTháiThanh,TháiHằng.
Năm1952,TìnhhoàihươngrađờitạiSàiGòn,khởixướngcho khuynh hướng sáng tác "Tình ca quê hương": "Sau khi nói lên vinhquangvànhọcnhằncủadântộcvớinhạckhángchiến,bây giờtôiđivàotìnhtựquêhương.."[45]CakhúctiếptheolàTình ca; hai bài này được nhân dân yêu thích và nằm trong những tácphẩmtiêubiểunhấtnóivềquêhương..
Phạm Duytiếp nối thể loại"Tình ca quê hương" bằngmột thể loại mà ông gọi là "Tình tự dân tộc",bắt đầu từ năm 1954, với bộ ba Bà mẹ quê, Em bé quê, Vợ chồng quê, được xây dựng bằng nhạc thuật dân ca trước đây, những bài này phổ biến tại miềnNamvàtheoPhạmDuy:"nóđượccáclớpnhạcsĩtrẻnhư Hoàng Thi Thơ, Lam Phương, Duy Khánh, Trần Thiện Thanh tứcNhậtTrường...hưởngứngđểsoạnranhữngbàimàhọgọi làdâncamambobolero".
Giaiđoạnnàyôngvẫntiếptụcvớicácbàidâncamới:Đốai,Nụ tầm xuân, Ngày trở về, Người về, Tình nghèo... Bên cạnh đó là Thuyềnviễnxứ,Viễndu,Hẹnhònóivềsựchialìaquêhương, chia lìa đôi lứa trong những ngày đất nước Việt Nam sắp sửa chia đôi bởi hiệp định Geneva.[46]. Ngoài ra còn có những ca
khúclấycảmhứngtừthiênnhiên:Xuânca,Dạlaihương,Xuân thì...
Thời Chiến tranh Việt Nam
“ Nước đi là nước không về Chia đôi dòng nước chia lìa dòng sông...” — Mở đầu ca khúc Những dòng sông chia rẽ, thuộc trường ca Mẹ Việt Nam. TừsauHiệpđịnhGenèvechođếnnăm1975,dohoàncảnh chính trị, sự nghiệp của Phạm Duy chủ yếu phát triển ở miền Nam Việt Nam. Đây là giai đoạn rực rỡ, quan trọng và có ảnh hưởng lớn trong sự nghiệp của ông, với sự đi sâu vào các chủ đềtìnhcảm,tâmtư,bêncạnhđólàcácđềtàimớimẻcũngnhư nhữngcakhúccóvấnvươngtớichínhtrị. TrongthờigianduhọcPháp(1952–1954),ôngthainghénbản trườngcađầutiêncủamình,vớiýphảnđốichiađôiđấtnước. Saukhiduhọc,ôngvềViệtNamtiếptụcsángtác,ngoàimộtsố bài mang âm hưởng dân ca, ông tiếp tục đi sâu vào nhạc tình yêu đôi lứa, qua nhiều cung bậc hạnh phúc, đau khổ, nhớ thương: Đừng xa nhau, Ngày đó chúng mình, Tìm nhau, Thương tình ca, Kiếp nào có yêu nhau, Mưa rơi, Đường em đi, Còngìnữađâu....Vàtừđóđisâuhơnvàoviệckhaithácnhững trạng thái tâm tưởng, với những bài hát nói về "Tình yêu - Sự đau khổ - Cái chết", ba điều quan trọng nhất lúc đó của ông, những ca khúc quan trọng của giai đoạn này có thể kể đến Nướcmắtrơi,Đườngchiềulárụng,Tạơnđời,Mộtbàntay.
Trong thời kỳ đất nước đã chia đôi, Phạm Duy không tránh khỏi chịu ảnh hưởng từ các vấn đề chính trị. Năm 1956, ông soạn bài Chào mừng Việt Nam để ca ngợi chế độ mới, ông gọi việc làm này là vì "bổn phận công dân"[52]. Sau đó bắt đầu những tác phẩm phục vụ cho Vụ Văn hóa, như ca kịch Chim lồng(1955),nộidungcangợitựdovàlênánsựràngbuộc,ám chỉsựkhácnhaucủahaichếđộđangtồntạitrênđấtnướcViệt Nam.
Thời kỳ này, ngoài những khúc tình ca hay những ca khúc chínhtrị,ôngcòntạoracácchùm10cakhúcmangnhữngchủ đềđộcđáo vềtâm linh -tâm tưởng nhưĐạoca,Tâmca,vềxã hộinhưTụcca,Vỉahèca,Tâmphẫnca,vềtuổithơnhưBéca,... Đa phần nhận được sự đón nhận của công chúng, tuy nhiên, cũng có những thể loại gây nhiều tranh cãi vì dùng ngôn ngữ quábìnhdânnhưVỉahècahaydungtục,như"Tụcca".
Năm 1963, ông khởi sự sáng tác bản trường ca Mẹ Việt Nam, đâylàtrườngcathứhaisauConđườngcáiquanhoàntấttrước đóvàinăm.Đâyđượccoinhưhaitácphẩmlớnvàthànhcông không chỉ trong tác phẩm của ông, mà còn trong nền âm nhạc Việt.
Năm1973,lúc PhongtràoNhạc trẻlêncao,ôngcùngvớicasĩ ThanhLanvànhạcsĩNgọcChánhđidựĐạihộiâmnhạcQuốc tế tại Tokyo, Nhật. Bản Tuổi biết buồn của ông được lọt vào vòngchungkết.Thậpniên1970vớisựthamgiavănnghệcủa các con DuyQuang,TháiHiền,ôngcóthêmnhữngtìnhca nhẹ
nhàng lãng mạn thích hợp với tuổi thanh niên, sinh viên như Trảlạiemyêu,Conđườngtìnhtađi,Thànhưgiọtmưa....Ngoài việc tự sáng tác nhạc và lời, ông cũng không quên phổ thơ người khác thành những tác phẩm được đông đảo người yêu mến,nhưnhữngbàiNgàyxưaHoàngthị,Đưaemtìmđộnghoa vàng, tập nhạc "Đạo ca" (phổ thơ Phạm Thiên Thư), Thà như giọt mưa,cô Bắc kỳ nho nhỏ, Em hiền như Ma-soeur (phổ thơ Nguyễn Tất Nhiên), Tiễn em, Mùa thu Paris (phổ thơ Cung TrầmTưởng)...Vàbêncạnhđó,ôngcònđặtlờiViệtchonhững cakhúcnướcngoài,đólànhữngbàinhạcmớicủa"phongtrào nhạctrẻ",haynhữngbảnnhạcxưahơn,vàcảnhạcbáncổđiển. Nhiều ca khúc do ông đặt lời được coi là thành công như Dạ khúc (Stanchen của Schubert), Mơ mòng (Dreaming của Schumann),Khixưatabé(Bangbang)...
Mộtthểloạicũngmanglạithànhcôngchoôngtronggiaiđoạn chiến tranh nước Việt, đó là những ca khúc nói về tâm tư của ngườidân,ngườilínhtrongcuộcchiếntranhViệtNamnhưKỷ vật cho em, Khi tôi về, Tình khúc trên chiến trường tồi tệ, những ca khúc mang tính phản chiến như Giọt mưa trên lá, Chuyện hai người lính, Thầm gọi tên nhau, Tưởng như còn người yêu. Ông cũng tham gia Phong trào du ca Việt Nam với nhiều ca khúc nổi bật như Việt Nam Việt Nam, Trả lại tôi tuổi trẻ, Du ca mùa xuân, và xuất bản với phong trào này tập nhạc Hoancabaogồmcácthểloại:Bìnhca,Nữca,Đồngdao.Phạm Duycũnglàngườiủnghộvàthamgiaphongtràonhạctrẻ,khởi đầuvớiviệcsoạnlờiViệtchocáccakhúctiếngngoạiquốc.
Thời kỳ ở hải ngo
ạ
i
Năm 1975, ông Nguyễn Đắc Xuân là người từng được Trưởng ban văn hóa văn nghệ Tố Hữu giao vào Sài Gòn để mời ông
PhạmDuyởlạisángtác,nhưngnhạcsỹđãrờiđitrướckhiông Xuântớinơi.
Phạm Duy rời Việt Nam vào ngày 27 tháng 4 năm 1975 bằng cáchrabiểntheotàuhảiquânMỹ.Trong30nămxaquêhương, sựnghiệpâmnhạccủaôngvẫntiếptụcpháttriểnquanhiềuđề tài, thể loại mới, tuy rằng lúc này nhạc của ông bị cấm ở Việt Nam,chỉphổbiếntrongcộngđồngởhảingoại.Giaiđoạnđầu, có một thờigianông cùng các con và ca sĩKhánh Ly đi hát tại cáctrạitamcư cho ngườiViệt lưuvong.Ôngcũngcho insang cácbăngnhạc,soạnsáchdạynhạcđểkiếmtiền.Saukhiđủvốn liếngvàtựtin,ôngrủSteveAddiss,BillCrofut,JamesDurst...đi hát rong tại các quán cà phê, trường Đại học, câu lạc bộ ở các thành phố Mỹ . Sau đó ông thành lập gánh hát Gia đình Phạm Duy (The Pham Duy family singers), bắt đầu mở các chương trìnhcanhạccũngnhưnhậnlờimờiđidiễntạicácsựkiệnâm nhạc.
Phạm Duy cũng bắt đầu giai đoạn sáng tác mới của mình từ những ngày đầu ở Mỹ. Tác phẩm gần như xuyên suốt thời kỳ này, là tổ khúc Bầy chim bỏ xứ, thai nghén từ năm 1975 và hoàntấtnăm1990,gồm18khúcnhạcdàingắn,ẩndụvềhình ảnhcủanhữngngườiViệtphảirờibỏđấtnướcvàhyvọngvào tương lai đoàn tụ, qua hành trình ra đi và trở về của đàn
chim[57].KhitrảlờiphỏngvấnvềvấnđềtỵnạnĐôngDương, ôngnói:"Tôisinhrađểhátvềnướctôi!Nướctôiđâurồi?". NhữngsángtáccủaPhạmDuytrongthờikỳđầuởhảingoạicó thểchialàmhaiđềtàichính: Nói về hành trình lưu vong ở hải ngoại của người Việt, với Tỵ nạn ca. Gồm những ca khúc viết về tình cảnh, tâm trạng của ngườiViệtlưuvong:Nguyênvẹnhìnhhài,TatrốnCộnghayta chốngCộng,Cóphảitôilàngườiquêhươngruồngbỏgiốngnòi khinh,Háttrênđườngtạmdung,NgườiViệtcaoquý,Talàgió muônphương,Dấuchântrêntuyết,Quêhươngcònđó,...đềtài Thuyềnnhân:HátTrênĐườngVượtbiển,tâmtưnguyệnvọng của người xa xứ: Lấp biển vá trời,Ở Bên Nhà Em Không Còn Đứng Đợichờ Anh, Lời Người Thiếu Phụ Việt Nam, Giải Thoát ChoEm,TrảLạiChồngTôi,Nhưlàlòngtôi,...[58] Vềsựmấttựdoởtrongnước,vớiNgụcca,phổtừtậpthơHoa địangụccủaNguyễnChíThiện:HátChoNgườiỞLại,GiấcMơ Khủng Khiếp, Hoa Địa Ngục, Từ Vượn Lên Người Từ Người Xuống Vượn, Đảng Đầy Tôi, Ngày 19 Tháng 5, Xưa Lý Bạch, Những Thiếu Nhi Điển Hình Chế Độ... có nội dung đả kích, lên ánmạnhmẽchínhphủnướcViệtNam. Năm1982,theolờikểcủaông,"đãcómộtsựkiệnlàmchotâm hồntôi lắng xuống" và khiếnông dừng sángtác các bàihát đả kích nhà nước Việt Nam. Đó là việc được đọc tập thơ chuyền tay của thi sĩ Hoàng Cầm từ Việt Nam. Từ đó ông cho ra đời Hoàng Cầm ca gồm những bài phổ từ thơ Hoàng Cầm. Hoàng Cầmcacũngnhennhómmộtgiaiđoạnmớitrongnhạccủaông ởhảingoại,đólàviệcôngtừbỏdầnnhữngcakhúcmangtính
chất đau thương viễn xứ hay đả kích chế độ chính trị tại Việt Nam,chuyểnsangsángtácnhữngbảntìnhca. Đếnnăm1988,việcchiếntranhlạnhkếtthúcvà"vìcuộcdicư của ngườiViệt Nam đã tớimột giai đoạnmới",Phạm Duy bèn tínhtớiviệcsángtácnhạcchonăm2000,"Chọnđềtàinày,tôi không còn chạy theo cái nhất thời mà đi tìm cái vĩnh cửu. Dù rằng trước đây những xu hướng trở về nội tâm cũng đã ló ra trong những bài hát soạncho ngoại vật.Từ nay trở đi,đối với tôi,cólẽtôiphảibỏquêncácloạinhạctìnhcảmvànhạcxãhội để đi tới nhạc tâm linh". Thời kỳ này có các tác phẩm chính: Trường ca Hàn Mặc Tử (cuối năm 1993), là loại "nhạc siêu thực"phổtừnhữngbàithơcủaHànMặcTử.Thiềnca,vớiphụ đềHátTrênĐườngVềrađờiđể"hivọngmọingườiViệtNam trởvềvớibađạogốc".VàRongca,gồm10bài:Làcuộc"thong dong đi trên con đường dẫn tới những năm 2000", với những tâmsựcủangườitìnhgià(Ngườitìnhgiàtrênđầunon),vớiý nguyệnhóagiảiquákhứ(Ngụngônmùaxuân),chônchặtquá khứ trong Mộ phần thế kỷ, hứa hẹn trở về trong Hẹn em năm 2000,đặtnhữngvấnđềchothếkỷmới(Mẹnăm2000),vàcái nhìnlạcquanhơnvàođờisống:Nắngchiềurựcrỡ.TheoPhạm Duy,nhạcsĩTrịnhCôngSơnchínhlàngườigiúpôngphổbiến RongcatạiViệtNam,quamộtbăngcassettexáchtay. Ngoài những đề tài chính trên, Phạm Duy cũng không quên soạn những bản nhạc về tình yêu đôi lứa như Nghìn năm vẫn chưa quên, Rồi đây anh sẽ đưa em về nhà... Ông cũng bắt đầu soạn Hương ca và Minh họa Kiều, những tác phẩm sẽ được hoànthànhsaukhiôngtrởvềViệtNam.
ạc sĩ
Duy đang biểu diễn
i một quán nướ
ông cùng con trai Phạm Duy Cường thành
năm
ở thành người đầu
quánnướ
xứ","niềmvuithốngnhấtlòngngười",cònPhạmDuynóicuộc trởvềnàylà"lárụngvềcội".Bêncạnhđó,sựkiệnnàycòngặp phải sự phản đối của một số người Việt hải ngoại, vì họ cho rằngôngđã"vềphecộngsản". ÔngNguyễnĐắcXuântừngchấtvấnPhạmDuyvềnhữngquyết địnhcủaôngtrongquákhứ.Hồinăm1996,hàngđêmôngXuân liên hệ qua điện thoại thì có lần ông đã hỏi là "Anh Phạm Duy có khi nào anh nghĩ rằng anh có tội với đất nước không?".
PhạmDuytrảlời: Có chứ,mìnhcũngcóchứ nhưng do hoàncảnh.Mìnhbiết chứ vàbâygiờmìnhcũngphảilàmcáigìđóđểbùđắplạicáitộiđó củamình.ĐứngtrênthếcủangườiKhángchiếnmìnhlàcótội.
Phạm Duy cảm thấy khủng khiếp khi nhìn vào thực tế của những nhạc sĩ hải ngoại khác như Phạm Đình Chương, Lam Phương,HoàngThiThơ:Chođếnkhihọchếtngườitacũngđọc điếu văn đầy hận thù, do đó ông thấy cần phải về Việt Nam.
phố Hồ Chí Minh. Ông được mời làm người dẫn chương trình dẫndắtvàkểchuyệnsuốtliveshow;đêmnhạctổchứcquymô hoànhtráng,đượccôngchúngđónnhậnnhiệtliệt.Mộtsốnhân vậtđãphảnđốisựđónnhậnnày,trongđócónhàbáoNguyễn Lưu với bài "Không thể tung hô" đăng trên báo Đầu tư. Tuy nhiênbàiviếtcủaNguyễnLưuvấpphảisựphảnđốicủanhiều độc giả, bị cho là mắc nhiều "sai lầm ngây ngô", và những "lỗ hổng kiến thức chết người". Hãng phim Phương Nam cũng phảnhồibàiviếtnàybằngmộtbàibáo,trongđónộidungphần lớnđểcảichínhnhữngkiếnthứcsailầmtrongbàicủaNguyễn Lưu.. Sauđó báo Đầu tư đã thông báo chấm dứt tranh luận về vấnđềnày.
Nhiều đêm nhạc Phạm Duy khác với quy mô lớn tiếp tục diễn ra:Conđườngtìnhtađi(ngày12tháng11năm2009),Mơgiấc mộngdài(tháng7năm2010)tạinhàhátHoàBìnhtổchứcbởi HãngphimPhươngNam,nhữngđêmgiớithiệuMinhhọaKiều tạimiềnBắc..Tháng3năm2009,đêm"Ngàytrởvề"đãtổchức thành công ở nhà hát lớn, Hà Nội, nơi ông sinh ra, "Xong buổi diễn,tôimớithựcsựlàngườivềhưu"
Từsau2005,PhạmDuytrởvềViệtNamvàcácnhạcphẩmcủa ông được phổ biến lại dần từng đợt một dưới hình thức cấp phép lưu hành. Tính cho tới khi ông mất, chỉ khoảng 100 ca khúc, tức 1/10 lượng sáng tác được nhà nước cho phép phổ biến, điều này khiến những người yêu nhạc của ông cảm thấy tiếc nuối cho một nghệ sĩ tài năng nhưng liên đới nhiều đến chínhtrị.ÔngtừngđíchthângửithưchochủtịchTrươngTấn Sang sau khi gặp vợ chồng chủ tịch nước ở Hà Nội trong chươngtrình'XuânQuêHương',vớinộidungmongmuốn""tất cả các tác phẩm âm nhạc [của Phạm Duy]...từ thời tiền Kháng chiến... đến nay được cho phép biểu diễn trên quê hương" trừ các tác phẩm "Chính quyền thấy không phù hợp". Phổ biến nhạcPhạmDuycũnglàđiềuđượcnhiềunhânvậtởnhiềugiới lên tiếng ủng hộ, trong đó có sử gia Dương Trung Quốc, ca sĩ ÁnhTuyết,nhànghiêncứuNguyễnĐắcXuân,giáosưtiếnsĩâm nhạcTrầnVănKhê….
TRỊNH CÔNG SƠN Bách
khoa toàn thư mở Wikipedia
TrịnhCôngSơn(28tháng2năm1939 –1tháng4năm2001) là một nhạc sĩ người Việt Nam. Ông được coi là một trong những nhạc sĩ lớn của âm nhạc đại chúng, Tân nhạc Việt Nam với nhiều tác phẩm rất phổ biến. Hiện nay chưa có thống kê chínhxácvềsốtácphẩmđểlạicủaông(ướcđoánconsốkhông dưới600cakhúc).Tuynhiênsốcakhúccủaôngđượcbiếtđến rộng rãi là 236 ca khúc (cả lời và nhạc). Nhạc của Trịnh Công Sơn được nhiều ca sĩ thể hiện, nhưng thành công hơn cả là KhánhLy,HồngNhungvàQuangDũng.Ngoàira,ôngcònđược xem là một nhà thơ, một họa sĩ, một ca sĩ và một diễn viên khôngchuyên. TIỂUSỬ .THỜINIÊNTHIẾU
Ông quê ở làng Minh Hương, xã Vĩnh Tri, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên – Huế.Ông lớn lên tại Huế. Lúc nhỏ ông theo học các trường Lycée Français và Providence ở Huế, sau vào Sài Gòn theo học triết học trường Tây Lycée Jean Jacques RousseauSàiGònvàtốtnghiệptútàitạiđây. Năm 1957, khi 18 tuổi, ông bị một tai nạn, khi đang tập judo vớingườiemtrai,ôngbịthươngnặngởngực,suýtchếtvàphải nằm liệt giường gầnhai năm tạiHuế.Thời gian nằm bệnh, ông đọcnhiềusáchvềtriếthọc,vănhọc,tìmhiểudânca.Ôngtừng thổ lộ: "Khi rời khỏi giường bệnh, trong tôi đã có một niềm đam mê khác – âm nhạc. Nói như vậy hình như không chính xác, có thể những điều mơ ước, khát khao đó đã ẩn chứa từ trong phần sâu kín của tiềm thức bỗng được đánh thức, trỗi dậy".
Theo ông cho biết, ông sáng tác bài Sương đêm và Sao chiều vào năm 17 tuổi. Nhưng tác phẩm được công bố đầu tiên của ông là Ướt mi, do nhà xuất bản An Phú in năm 1959 và qua giọngcaThanhThúy. Năm 1961 vì muốn tránh thi hành nghĩa vụ quân sự nên ôngthivàtheohọcngànhTâmlýgiáodụctrẻemtạitrườngSư phạm Quy Nhơn. Sau khi tốt nghiệp ông dạy tại một trường tiểuhọcởBảoLộc,LâmĐồng. Ônglàmộttríthứcđấutranhtíchcựcchophongtràohòa bình tại miền Nam. Năm 1968, nhạc sĩ Trịnh Công Sơn đã gặp bộ đội Cụ Hồ trong 26 ngày đêm Cách mạng giải phóng Huế. Vào năm 1970, ông đã tham gia phong trào Tự quyết với Ngô Kha,TrầnViếtNgạc,LêKhắcCầm,ChuSơnvàTháiNgọcSan. .SỰNGHIỆP
TêntuổicủaTrịnhCôngSơnđượcnhiềungườibiếtđếnhơn,từ khiôngcùngcasĩKhánhLyháttạiQuánVăn,mộtquáncàphê đơn sơ dựng trênbãiđất cỏ sauTrườngĐạihọc Vănkhoa Sài Gòn do nhóm sinh viên mang tên Khai Hóa trong phong trào phụcvụthanhniênxãhộichủtrương,từcuốinăm1966.Trong nhữngnămsauđó,nhạccủaôngđượcphổbiếnvàđượcnhiều ca sĩ trình diễn, đặc biệt là Khánh Ly. Ông kể: "Gặp gỡ ca sĩ KhánhLylàmộtmaymắntìnhcờ,khôngphảiriêngchotôimà cònchocảKhánhLy.LúcgặpKhánhLyđanghát ởĐàLạt,lúc đóKhánhLychưanổitiếngnhưngtôinghequagiọnghátthấy phù hợp với những bài hát của mình đang viết và lúc đó tôi chưatìmracasĩnàongoàiKhánhLy.TôiđãmờiKhánhLyhát và rõ ràng giọng hát của Khánh Ly rất hợp với những bài hát của mình. Từ lúc đó Khánh Ly chỉ hát nhạc của tôi mà không hát nhạc người khác nữa. Đó cũng là lý do cho phép mình tập trung viết cho giọng hát đó và từ đó Khánh Ly không thể tách rờinhữngbàihátcủatôicũngnhưnhữngbàihátcủatôikhông thể thiếu Khánh Ly", còn Khánh Ly kể lại giai đoạn cơ cực đói khổ nhưng đầy hạnh phúc những năm 1960 ấy: "Thực sự tôi rấtmêhát.Khôngmêhátthìtôikhôngcóđủcanđảmđểđihát vớianhSơnmườinămmàkhôngcóđồngxu,cắcbạcnào,phải chịu đói, chịu khổ, chịu nghèo, không cần biết đến ngày mai, không cần biết tới ai cả, mà chỉ cảm thấy mình thực là hạnh phúc,cảmthấymìnhsốngkhimìnhđượchátnhữngtìnhkhúc củaTrịnhCôngSơn". MộtsốbàihátcủaTrịnhCôngSơnđãđếnvớicôngchúngNhật Bảnnăm1970như"Diễmxưa"(doKhánhLybiểudiễnbằngcả tiếng Nhật và tiếng Việt), "Ca dao Mẹ", "Ngủ đi con". Riêng bài
Ngủđiconđãpháthànhtrênhaitriệuđĩathan.Vìlờilẽtrong nhiều bài hát của ông có tính chất phảnchiến, nhà cầm quyền Việt Nam Cộng hòa đã cấm lưu hành vài tác phẩm của ông. TheotácgiảBanMai,trongcuốn"TrịnhCôngSơn-vếtchândã tràng", nhiều ca khúc của ông có thông điệp phản chiến bị cả haibênViệtNamDânchủCộnghòavàViệtNamCộnghòacấm lưu hành. Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam cũng không tán thành thái độ phản chiến của ông về chiến tranh, vốn mang tính "chủ hòa, ủy mị", làm nản lòng những ngườiđangđấutranhchốngxâmlượcvàthốngnhấtđấtnước. TheotácgiảBanMai,trongcuốn"TrịnhCôngSơn–vếtchândã tràng", Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thì có những người phê phán ông vì coi ông là "thiếu lập trường chính trị", có những ngườicựcđoanđòisaukhitiếnvềSàiGònsẽ"xửtử"ông. Trưa ngày 30 tháng 4 năm 1975, ông lên Đài phát thanh Sài Gòn hát bài "Nối vòng tay lớn". Cũng chính ông là người trưa ngày 30/4 đã đứng lên phát biểu trực tiếp trên đài phát thanhSàiGònsaulờituyênbốđầuhàngcủaTổngthốngDương Văn Minh. Trong bài phát biểu, ông kêu gọi người dân miền Nam ủng hộ Chính phủ Cách mạng lâm thời miền Nam Việt Nam:
"Hômnaylàngàymơướccủatấtcảchúngta...Ngàymàchúng ta giải phóng hoàn toàn đất nước Việt Nam này... Những điều mơướcc
đếnđâyvớitháiđộhòagi
i,t
đẹp.Chúngtakhôngcólýdogì đểsợhãimàrađicả.Đâylàcơhộiduynhấtvàđẹpđẽnhấtđể đấtnướcVi
Namđược
nh
vàđộclập.Thốngnhấtvà độcl
plànhữngđiềuchúngtamơướcsuốtmấychụcnămnay. Tôixintấtc
n,thânhữuvàcũngnhưnhữngngườichưa quencủatôixinởlạivàkếthợpchặtchẽvớiỦybanCáchmạng lâmthờiđểgóptiếngnóixâydựngmiềnNamViệtNamnày..." TheoBBC,saukhichiếntranhkếtthúc,giađìnhôngdicư sangMỹvàôngphảiđihọctậpcảitạotrong4năm.Tuynhiên, theo tác giả Bùi Đức Lạc (một người bạn thân của Trịnh Công Sơn)thìôngchỉđilàmkinhtếmớivàinămchứkhônghềcócải tạo, nguồn khác thì nói ông đi học tập chính trị 2 năm ở Cồn Tiên. Theo Nguyễn Đắc Xuân, thời gian đầu sau khi kết thúc chiếntranhnăm1975,“Đốivớilãnhđạothìkhôngcóvấnđềgì, nhưng có nhiều "anh em phong trào" ở Sài Gòn không thích quan điểm lập trường chung chung của Trịnh Công Sơn trước đây",ôngtrởvềHuếvà"thờigianđómộtsốphầntửquákhích theophongtrào"Hồngvệbinh"củaCộngHòaNhândânTrung Hoa đã kích động sinh viên treo một tấm banderole to tướng mangdòngchữxanhrờn:"HạbệPhạmDuy-HoàngThiThơvà Trịnh Công Sơn" trước trường Đại học Sư phạm Huế" và "tiếp theo là cuộc tọa đàm luận tội "Trịnh Công Sơn có công hay có tội" tại Hội Văn
cácb
tranhgiảiphóngdântộctrongbài“Giatàicủamẹ”vớicâuHai mươinămnộichiếntừngngày.Thậmchíôngcònlàmnhạcca ngợi địch trong bài “Cho một người nằm xuống" thương tiếc đại tá không quân Sài Gòn Lưu Kim Cương tử trận – người đã từng cưu mang ông. Nhiều người phát biểu biện hộ cho Trịnh Công Sơn: “Đúng là Trịnh Công Sơn đã làm nhiều bản nhạc phảnchiến,anhđượcmệnhdanhlàngườilàmnhạcphảnchiến số 1 thời ấy giống như Bob Dylan, Joan Baez ở bên Mỹ. Trịnh Công Sơn là một nhạc sĩ tự do, anh theo đuổi chủ nghĩa nhân bản chung chung khác chúng ta. Nhưng anh làm nhạc trong vùng tạm chiếm, người nghe nhạc phản chiến của anh là lính Cộnghòa.RấtnhiềulínhcủaThiệuđãbỏngũvìnghebảnnhạc Ngườicongáidavàngcủaanh.Chẳngcóngườilínhcáchmạng nàobỏngũvìnghenhạccủaTrịnhCôngSơncả.Cũngnhưngày xưa bên Trung Quốc, Trương Lương thổi sáo đâu phải để cho quân mình buông kiếm! Đâu phải tự dưng chính quyền Thiệu ra lệnh tịch thu những bài hát của Sơn”. Và chính xấp tài liệu đănglệnhcủacựuTổngthốngNguyễnVănThiệucấmphổbiến nhạc Trịnh Công Sơn, lệnh cấm mang số 33 ngày 8.2.1969, đã cósứcthuyếtphụclớnđốivớinhữngngườithamdựtọađàm. Saucuộctọađàm,TrịnhCôngSơnphảiviếtkiểmđiểm.Hồiấy, nhữngbảnkiểmđiểmnóikhôngđúngvấnđềthườngphảiviết lại. Trịnh Công Sơn chưa quen lối sinh hoạt này nên rất chán chường..." Trong thời hậu chiến này, cả nước rất khó khăn và nhưbaongườiViệtkhác,TrịnhCôngSơncũngđượcđiềuđilao độngsảnxuất,khithìtrồngkhoailang,lúccấylúatrênnhững cánhđồngđầybomđạnchưatháogỡ.
Một thời gian dài sau 1975, nhiều bài hát của ông bị cấm lưu hànhởtạiViệtNamhaybịmộtsốngườikêugọitẩychayởhải ngoại. Tuy nhiên, Khánh Ly và nhiều ca sĩ vẫn tiếp tục hát và pháthànhnhữngbăngđĩavớicakhúccủaôngtạihảingoại. Những năm sau 1975, sauthời gian họctập chínhtrị,ông làm việc tại Hội Âm nhạc Thành phố Hồ Chí Minh, tạp chí Sóng nhạc.Từđầuthậpniên1980,TrịnhCôngSơnbắtđầusángtác lại, lúc đầu một số sáng tác ông gởi qua cho Khánh Ly và chỉ phát hànhtạihảingoại.Khibắtđầuđượcphép lưuhànhnhạc trong nước, ông có viết một số bài có nội dung ca ngợi những chủtrươngcủachếđộmớinhưThànhphốmùaxuân,Ngọnlửa vĩnh cửu Moskva, Em ở nông trường em ra biên giới, Huyền thoại Mẹ... Sau đó nhà nước Việt Nam đã nới lỏng quản lý văn nghệ,ônglạitiếptụcđónggópnhiềubảntìnhcacógiátrị. TrịnhCôngSơncònlàmộtdiễnviênđiệnảnhnghiệpdư,năm 1971 đã thủ vai chính trong phim Đất khổ.Phim hoàn tất năm 1974, nhưng chỉ được chiếu cho công chúng xem 2 lần rồi bị Việt Nam Cộng hòa cấm không được phép trình chiếu ở Miền NamViệtNamvớilýdo"cótínhphảnchiến".Saunăm1975,bộ phimkhôngđượctrìnhchiếutạiViệtNam.Cuốicùng,mộtbản phim đã về tay nhà thơ Đỗ Trung Quân.Bộ phim được chọn là phim Việt Nam chính trong Liên hoan phim Á Mỹ năm 1996. Năm1997,ôngvànghệsĩThanhBạchvàcasĩTrịnhVĩnhTrinh thựchiệnalbumbăng
năm1998dướiđịnhdạngbăngVHS,sauđólàVCD&DVD.Từ đó,ôngcùngbàTrịnhVĩnhTrinhgópmặttrongnhữngCDnhạc do ông sáng tác và được Hãng phim Phương Nam sản xuất trong giaiđoạnnày như"Rutình", "Tìnhyêutìmthấy","Vì tôi cầnthấyemyêuđời","Chođờichútơn",... Cuối đời, ông bị bệnh gan, thận và tiểu đường. Tuy nhiên, ôngvẫncốgắngsángtácnhữngcakhúcmớitrongnhữngnăm cuốiđờimình. ÔngmấttạiThànhphốHồChíMinhvìbệnhtiểuđườnglúc12 giờ45ngày1tháng4năm2001(tứcngày8tháng3nămTân Tỵ),hàngngànngườiđãđếnviếngtangvà"cóthểnói,chưacó nhạcsĩnàomấtđilạiđượccôngchúngthươngtiếcnhưTrịnh Công Sơn".Ông được an táng tại Nghĩa trang chùa Quảng Bình (phường Bình Chiểu - quận Thủ Đức). Từ đó hàng năm giới hâmmộđềulấyngàynàylàmngàytưởngniệm. Năm 2001, nhà hát Hoà Bình cùng Hãng phim Phương Nam thựchiệnĐạinhạchộikỷniệm100ngàymấtcủaôngmangtên "Nhưmộtlờichiatay".Sauđólàcácliveshowtưởngnhớông như"Đêmthầnthoại"(2005)và"Rơilệrungười"(2007)". SỰNGHIỆPSÁNGTÁC
. Toàn bộ âm nhạc của anh đẹp như mộ
Trịnh Công Sơn sáng tác được khoảng hơn 600 ca khúc, tuy nhiêntớitháng4năm2017chỉcó77bàiđượcCụcNghệthuật Biểudiễncấpphép,nhữngtácphẩmcócatừđộcđáo,manghơi hướng suy niệm. Theo Trung tâm Bảo vệ tác quyền âm nhạc Việt Nam Chi nhánh phía Nam, nhạc sĩ Trịnh Công Sơn vẫn là tác giả được trả tác quyền nhiều nhất với hơn 820 triệu đồng trong năm 2015 và luôn trong top 5 nhạc sĩ có tiền trả tác quyềncaonhất. Tuy nhiên, có một đánh giá khá phổ biến cho rằng phần nhạc của Trịnh Công Sơn quá đơn điệu về đề tài, chủ yếu tập trung vào tâm trạng mơ hồ, mộng tưởng. Đánh giá này trùng khớp vớilờilýgiảicủaôngvềsựsángtáccủamình:"Tôichỉlà1tên hát rong đi qua miền đất này để hát lên những linh cảm của mình về những giấc mơ đời hư ảo...".Hai mảng đề tài lớn nhất trong âm nhạc Trịnh Công Sơn là tình yêu và thân phận con người. NHẠCTÌNH Tình yêu là đề tài lớn và ảnh hưởng nhất trong các tác phẩm củaTrịnhCôngSơn.Nhữngbảntìnhcachiếmđasốtrongdanh mục nhạc phẩm. Khả năng viết nhạc tình của Trịnh Công Sơn tưởngchừngkhôngbiếtmaimộttheonămtháng,theothờiđại: từ1958với"Ướtmi"đãnổitiếngchođếnthậpniên1990ông vẫncónhữngtìnhcađượcnhiềungườiưathích:"Nhưmộtlời chiatay","Xintrảnợngười"... Nhạctìnhcủaôngđasốlànhạcbuồn,thườngnóilêntâmtrạng buồn bã, cô đơn như trong "Sương đêm", "Ướt mi", những ca khúcnhạctìnhvẫnmênhmangnỗibuồnkiếpngườinhư"Diễm
xưa", "Biển nhớ", "Tình xa", "Tình sầu", "Tình nhớ", "Em còn nhớhayemđãquên","Hoavàngmấyđộ","Cỏxótxađưa","Gọi tênbốnmùa","Mưahồng"... Những bài hát này thường mang giai điệu nhẹ nhàng, dễ hát, thường được viết với tiết tấu chậm, thích hợp với điệu Slow, Blues hay Boston. Phần lời được đánh giá cao nhờ đậm chất thơ, nhiều chiêm nghiệm nhờ những biện pháp ẩn dụ, hoán dụ...đôikhiphalẫnhơihướngsiêuthực,trừutượng. NhạctìnhcủaTrịnhCôngSơnrấtphổbiếntạiViệtNamvàhải ngoại. Tuy rằng không được giới chuyên môn đánh giá cao về phầnâmnhạc,nhưngvớigiaiđiệugầngũivàcatừcómàutrừu tượng,ýnghĩasâulắng,nhạccủaôngdễdàngđivàolòngcông chúng.
NHẠCVỀTHÂNPHẬNCONNGƯỜI TrịnhCôngSơntừngnóitừkhicòntrẻôngđãluônámảnhbởi cái chết nên âm nhạc của ông mang trong đó một sự mất mát của những số phận con người. Ông cũng ảnh hưởng bởi Phật giáocủaphươngĐôngvàchủnghĩasiêuthựccủaphươngTây, nhạc Trịnh Công Sơn thấm đượm màu sắc hiện sinh, buồn bã củacáctácgiảvănhọcphươngTâythậpniên60nhưJeanPaul Sartre,AlbertCamus,...Tiêubiểulàcáccakhúc"Cátbụi","Đêm thấy ta là thác đổ", "Chiếc lá thu phai", "Một cõi đi về", "Phôi pha",.... Bên cạnh đó, có những bài tuy là nhạc buồn nhưng có gợi nên tư tưởng thiền như "Một cõi đi về", "Giọt nước cành sen". NHẠCPHẢNCHIẾN Khi tên tuổi định hình bằng nhạc tình, thì vai trò xã hội của Trịnh Công Sơn lại gắn liền với một loại nhạc mang tính chất
chốnglạichiếntranh,kêugọihòabìnhmàngườitathườnggọi lànhạcphảnchiến,haycòngọilàCakhúcdavàngtheotêncác tập nhạc của ông phát hành cuối thập niên 1960. Những "ca khúcdavàng"thườngnóilênthânphậncủanhữngngườidân một nước nhỏ bị lôi kéo vào chiến tranh và nằm trong vòng toantính,giànhgiậtảnhhưởngcủanhữngnướclớn(thườnglà khácmàuda).
TheoBửuChỉ,TrịnhCôngSơnbắtđầusángtácdạngnhạcnày vào khoảng năm 1965 – 1966, khi chiến tranh trở nên ác liệt. Năm 1966, ông cho ra đời tập Ca khúc Trịnh Công Sơn, trong đó có manh nha một xu hướng chính trị yếm thế. Đến năm 1967,nhạcTrịnhCôngSơnlênđếnđỉnhcaocủasựphảnchiến bằng tập Ca khúc da vàng. Năm sau, ông cho ra tiếp tập Kinh ViệtNam.Từnăm1970tới1972ôngtựấnhànhđượchaitập nhạc phản chiến là Ta phải thấy mặt trời và Phụ khúc da vàng.Trong các băng nhạc Hát cho Quê hương Việt Nam của KhánhLy,nhữngcakhúcphảnchiếnđượcbốtríkhéoléođan xen với các ca khúc trữ tình. Những tập ca khúc vừa kể đều được phát hành hợp pháp tại miền Nam trước 1975. Chính vì thếcáccakhúcphảnchiếncủaôngđượcphổbiếnkhárộngrãi, cóảnhhưởnglớnđếncôngchúngnhấtlàgiớitríthức,họcsinh –sinhviênmiềnNam. Nhạc phản chiến của Trịnh Công Sơn phần lớn viết bằng điệu Blues,cộngvớilờicađậmchấthiệnthực,rấtđơnsơ,trầntrụi (khác hẳn với dòng nhạc tình), trở nên những bài hát gây xúc độngmạnhmẽ.NhữngbảnnhạcnàyđượcôngcùngKhánhLy đemđihátởnhiềunơitạimiềnNam,đượcnhiềungườinhấtlà giớisinhviênnhiệttìnhủnghộ.Đâycũnglàloạinhạclàmcho
danhtiếng của Trịnh Công Sơn lan ra thế giới: nhờ nhạc phản chiến ông được một Đĩa Vàng (giải thưởng âm nhạc) tại Nhật và có tên trong tự điển bách khoa Encyclopédie de tous les paysdumondecủaPháp. NhạcphảnchiếnTrịnhCôngSơnhayPhạmDuyvàcácnhạcsĩ khácđượccholàcóvaitròtronggiaiđoạncuốicủachiếntranh Việt Nam, bên cạnh phong trào Hát cho dân tôi nghe của Tôn Thất Lập. Cũng vì loại nhạc không rõ nghiêng về phe nào này màôngđãbịtẩychaynhiềulầntừcảhaipheđốiđịch.Nhưng về phía Trịnh Công Sơn, không thể phủ nhận rằng ông đã trở thànhmộttêntuổiđặcbiệtnhờvàodòngnhạcnày. Cho đến nay, sau hơn 40 năm hòa bình, rất nhiều bài hát "da vàng" của ông chưa được phép lưu hành chính thức tại Việt Namhiệnnaydùđãtừngrấtphổbiến(vàđượcKhánhLyphát hànhbăngnhạc)tạimiềnNamtrongthờichiếntranhViệtNam (như bài "Đi tìm quê hương", "Chính chúng ta phải nói hòa bình","Giatàicủamẹ","Chomộtngườivừanằmxuống""Chưa mất niềm tin", "Chờ nhìn quê hương sáng chói", "Hát trên nhữngxácngười","Tađidựngcờ","Taquyếtphảisống") NHẠCKHÁC Ngoài các bản nhạc tình và nhạc phản chiến, Trịnh Công Sơn cònđểlạinhững tác phẩmviết vềquê hương như"Chiềutrên quê hương tôi", những tác phẩm thể hiện quan điểm chính trị rõ hơn như "Huế – Sài Gòn – Hà Nội", "Việt Nam ơi hãy vùng lên" (1970), "Nối vòng tay lớn", "Chưa mất niềm tin" (1972)... trong đó có những bài rời được sáng tác ngay trong những cuộc xuống đường biểu tình cùng thanh niên, sinh viên, học sinh.
Từ đầu thập niên 1980, khi bắt đầu được phép lưu hành nhạc trongnước,ôngcóviếtmộtsốbàinhạccáchmạngnhư"Emở nông trường em ra biên giới", "Huyền thoại Mẹ", "Ánh sáng MạcTưKhoa","Rachợngàythốngnhất"... Về sau, ông cũng viết nhạc cho thiếu nhi (trong tập nhạc "Cho Con", xuất bản năm 1991), nhiều bài rất nổi tiếng như "Em là hoahồngnhỏ","Mẹđivắng","Emđếncùngmùaxuân","Tiếng ve gọi hè", "Tuổi đời mênh mông", "Mùa hè đến", "Tết suối hồng", "Khănquàng thắp sáng bìnhminh", "Nhưhòn bixanh", "Đờisốngkhônggiàvìcóchúngem". Hiệnnay,bảnquyềncáctácphẩmcủaôngthuộcquyềnthừakế vàsởhữubởiTrịnhVĩnhTrinh(emgáiông,sốngtạiViệtNam) và TrịnhXuân Tịnh (anhtrai ông,sống tại Mỹ), mỗi ngườigiữ mộtnửaquyềnsởhữuvớicáctácphẩmcủaTrịnhCôngSơn. THƠ&VẼ Ônglàmthơíttrongnhữnglúcngẫuhứng,hiệnnaycònđểlại mộtsốbàithơtựsángtác,vàcácbảndịchphỏngnhưtrongtập HántựhàicúcủaNgôVănTao,haycácbàithơvui,thơchơi. Bên cạnh âm nhạc, Trịnh Công Sơn để lại khá nhiều tác phẩm hội họa, bút tích. Các
Bêncạnhâmnhạc,ôngcònđểlạikhánhiềuphátngônvềquan điểm chính trị cũng như những dòng văn suy niệm về thân phận,cuộcsống. “ Tôi,nhạcsĩTrịnhCôngSơn,rấtvuimừngvàcảmđộnggặp và nói chuyện với tất cả các anh em văn nghệ sĩ ở miền nam ViệtNamnày.Hômnaylàcáingàymơướccủatấtcảchúngta, đó là ngày mà chúng ta giải phóng hoàn toàn tất cả đất nước ViệtNamnày. Cũngnhưnhữngđiềumơướccủacácbạnbấylâulàđộclập,tự do và thống nhất thì hôm nay chúng ta đã đạt được tất cả nhữngkếtquảđó. TôiyêucầucácvănnghệsĩcáchmạngmiềnnamViệtNamhợp tácchặtchẽvớiChínhphủCáchmạngLâmthờimiềnNamViệt Nam. Những kẻ đã ra đi chúng ta xem như là đã phản bội đất nước!”
“ Sốnggiữađờinàychỉcóthânphậnvàtìnhyêu.Thânphận thìhữuhạn.Tìnhyêuthìvôcùng.Chúngtalàmcáchnàonuôi dưỡng tình yêu để tình yêu có thể cứu chuộc thân phận trên câythậpgiáđời”
“ Khibạnhátmộtbảntìnhcalàbạnđangmuốnhátvềcuộc tình của mình. Hãy hát đi đừng e ngại. Dù hạnh phúc hay dở dangthìcuộctìnhấycũnglàmộtphầnmáuthịtcủabạnrồi.” “ Nếu có người nào đó thách thức tôi một trò chơi nghịch ngợm thì tôi sẽ mang tình yêu ra mà đánh đố. Tôi e, không ai dám tự xưng mình am tường hết nội dung phong phú và quá phức tạp của tình yêu. Có người yêu thì hạnh phúc, có người yêu thì đau khổ. Nhưng dù đau khổ hay hạnh phúc thì con
người vẫn muốn yêu. Tình yêu vì thế mà tồn tại. Con người khôngthểsốngmàkhôngyêu.” “ Cónhữngngàytuyệtvọngcùngcực,tôivàcuộcđờiđãtha thứchonhau.Từbuổiconngườisốngquárẻrúngtôibiếtrằng vinh quang chỉ là điều dối trá. Tôi không còn gì để chiêm bái ngoàinỗituyệtvọngvàlòngbaodung.Hãyđiđếntậncùngcủa tuyệtvọngđểthấytuyệtvọngcũngđẹpnhưmộtbônghoa...” “ Mỗi một con người vì ngại chết mà muốn sống. Mỗi một conngườivìsợmấttìnhmàgiữmãimộtlòngnhớnhung.Cuối cùng thì lòng yêu thương cuộc sống cũng không giữ lại đời người. Cuối cùng thì tình yêu không giữ được người mình yêu...” ĐỜITƯ Suốt đời, Trịnh Công Sơn yêu nhiều nhưng không chính thức kếthônvớiai,vàcũngchưachínhthứccôngnhậnlàcócon. TrịnhCôngSơnkhôngcóvợ,nhưngôngcónhữngmốitìnhđẹp và lãng mạn không chỉ với những phụ nữ ở Việt Nam mà ở cả ngoại quốc. Theo lời của người em gái Hoàng Diệu, lý do lớn nhấtôngkhôngkếthônlà:"AnhSơnluônngạilàmphiềnngười sẽởcùngphòngvớimình,bởianhcựckỳítănvàítngủvàcó giờ giấc làm việc chẳng giống ai. Anh thường xuyên thức dậy giữa khuya khi nghĩ ra được ý nào đó và ngồi viết lại hoặc vẽ đến sáng. Bởivậy mà khi lần đầutiên có ý định cưới vợ - một Việt kiều Pháp (sáu tháng ở Pháp, sáu tháng ở Việt Nam), anh đã có những dự định rất rõ ràng: Anh và chị sẽ có hai căn phòng nằm cạnh nhau chứ không phải lúc nào cũng ở chung phòngđểcóthểgiữđượcsựriêngtưcầnthiết."Vàrồi,vìnhiều lýdo,mốiduyênấykhôngthành.
Mốitìnhđầu,thựcchấtchỉlà1tìnhbạnđẹpcủaônglàvớicasĩ KhánhLy,rồisauđóvớimộtcôgáiNhậtBảnlàmluậnántiếnsĩ vềâmnhạcTrịnhCôngSơn.Haingườicũngđãtiếnxađếnmột kế hoạch đám cưới nhưng rồi cũng không thành vì anh Sơn không chấp nhận một vài nguyên tắc của gia đình người Nhật đưa ra khi anh về làm rể.Và Dao Ánh (người trong mộng của ôngtừnăm1964đếnnăm1967);emruộtcủabàNgôVũBích Diễm. Đây chính là "bóng hồng" trong nhạc phẩm "Diễm xưa". Trước khi yêu Dao Ánh, Trịnh Công Sơn từng dành tình cảm vớicôchịgáiBíchDiễmnhưngtìnhcảmấykhôngthành. Mối tình thứ tư của ông là với ca sĩ Hồng Nhung, và mối tình thứnămcủaônglàvớiVA...,khiôngmấtVAlàmộttrongsốcác ngườithânởbêncạnhông. Sau1975,đãcóhailầnôngđịnhlậpgiađìnhnhưngđềukhông thành.Lầnđầuvàonăm1983,vớimộtthiếuphụtênlàC.N.N., sinhnăm1944.Từquận18,Paris,bàC.N.N. Những năm cuối cùng của cuộc đời, niềm say mê lớn nhất, Trịnh Công Sơn gần như dành hết cho ca sĩ Hồng Nhung mà theoônglà"Mộtngườiquágầngũikhôngbiếtphảigọilàai!"... Với Hồng Nhung, tâm hồn Trịnh gần như trẻ lại, khiến bước chânôngtrởnênbốirối,ngậpngừngvớibuổihẹnbanđầu. MộtngườikháccũngtừHàNộikểlạitìnhcảmcủacôdànhcho TrịnhCôngSơnvàcủaTrịnhdànhchocôlầnđầugặpmặt:"Lần đầutiênđứngtrướcnhau,cảtôivàanhSơnđềurun.Tôirunvì quátrẻvàSơnrunvìanhquá...già!" Hoàng Anh, một người được cho là người yêu của Trịnh Công Sơn nói về tình yêu đối với ông: "Hiện tôi vẫn để ảnh tưởng
nhớ Trịnh Công Sơn trong phòng ngủ, nhưng chồng tôi không baogiờthắcmắc,màluôntôntrọngthếgiớiriêngcủatôi"'. Tình yêu của Trịnh Công Sơn dành cho nhiều phụ nữ trẻ, đẹp vànổitiếng,họyêuôngsayđắm,khiôngmấtcóngườicònxin gia đình cho được để tang ông, nhưng ông không sống khăng khít với một phụ nữ nào.Tài năng của ông luôn liên tục thăng hoa, ngoài âm nhạc ông còn đóng phim, hội họa.Nhưng ông nhìnnhậncuộcđờivàdànhtìnhcảmchođờimộtcáchrấtgiản đơn với không hề tham vọng, ông nói một cách thản nhiên về cuộc đời: Cái chết chẳng qua cũng chỉ là một sự đùa cợt sau cùngcủacuộcsống. CASĨTHỂHIỆN TêntuổigắnnhiềunhấtvớinhữngbàihátnhạcTrịnhCôngSơn là Khánh Ly. Khánh Ly, ban đầu là một ca sĩ ít tên tuổi tại Đà Lạt,bénduyênvớinhạcTrịnhtrongmộtdịptìnhcờ,đểrồitừ đó về sau đã thể hiện hầu hết những ca khúc của Trịnh Công Sơn,đểrồiđượccholàngườithànhcôngnhất. Nhưng Khánh Ly không phải người đầu tiên hát nhạc Trịnh, trước đó Trịnh Công Sơn đã mời những tên tuổi lẫy lừng bấy giờlàThanhThúy,HàThanh,LệThuvàcảdanhcaTháiThanh giớithiệunhữngsángtácđầutaycủamìnhracôngchúng,tuy vậy cuối cùng ông lại chọn Khánh Ly, người cũng đã vụt lên thànhngôisaosángsaukhithểhiệnnhữngbảntìnhcabuồnbã thâm trầm và dòng nhạc phản chiến mạnh mẽ của Trịnh Công Sơnbằngchấtgiọngkhànđụclạlùng. Ngoài Khánh Ly, nhiều ca sĩ hát nhạc Trịnh Công Sơn cũng được đánh giá cao như Lệ Thu, Thái Thanh, Ngọc Lan, Lan Ngọc. Giọng nam thì có Tuấn Ngọc và sau này là Quang Dũng.
đâyanhcóphòngtràởSàiGòn, giờlậpnghiệpvớiphòngtràriêngcủamìnhởVũngTàu.Toàn NguyễnhátnhạcTrịnhbằnggiọngnhẹnhàng,tâmsựvàngón đànguitaracousticthổnthứcrấtđượcgiớimộđiệuưathích. ỞViệtNamgiaiđoạnsau1975cũngcónhữngngườihátnhạc TrịnhCôngSơnthànhcôngnhưTrịnhVĩnhTrinh(Emgáinhạc sĩ) và đặc biệt phải kể đến Hồng Nhung hát nhạc Trịnh theo phong cách hoàn toàn mới và được khán giả đón nhận. Ngoài ra,còncóCẩmVân,ÁnhTuyết,BảoYến,ThuHàvàHồngHạnh. Cũng nên kể đến những ca sĩ muốn thử nghiệm nhạc Trịnh Công Sơn bằng phong cách "mới" và "lạ", để rồi bị khán giả phản đối nặng nề, tiêu biểu là Thanh Lam, Mỹ Tâm, Đàm Vĩnh Hưng.NgoàiracòncóThuPhương,PhươngThanh,MỹLệ,Mỹ Linh,TrầnThuHà,ĐứcTuấn,NgôQuangVinh,LệQuyên,Hiền Thục, Hồ Trung Dũng, Đồng Lan, Hà Lê thu âm và làm mới lại theo các phong
“NgàyxưatôirấtquýanhTrịnhCôngSơnvàngượclại.Tôiyêu sựchânthành,dễthươngvàtrântrọng,tàinăngcủaconngười đó. Mặc dù, âm nhạc của anh ấy không phải là cái gì quá ghê gớm nhưng có mấyaimà có cả đủtâmlẫntàinhưthế.” ( Phú Quang)
“LờicatrongcakhúcTrịnhCôngSơnđãtạonêntêntuổiTrịnh CôngSơn”( BửuÝ) “Tìnhyêutrongnhạccủaanhlànhữngcảmxúcdữdộinhưtrái phá con tim mù lòa, như nỗi chết cơn đau thật dài, như vết thươngmởrộng...Cuộcđờilàhưvôchủnghĩa,conngườisống trongcảnhChúa,Phậtbỏloàingười.Cuộcđờicònlàđámđông nhưngcũnglàquánkhông.Conngườilàcátbụimệtnhoài,bao nhiêu năm làm kiếp con người, chợt một chiều tóc trắng như vôi...Tấtcảnóilênsựmuộnphiền,đauđớn...Buồntủichothân phận con người nên nhánh cỏ cũng xót xa, phiến đá cũng ưu phiền,vàchỉcònnhữngmưavàmưađểxoadịuvếtthươngmở lớn!(...)...TrịnhCôngSơnnóilênnỗibànghoàngcủaconngười khi thấy cái chết nằm ngay trong sự sống (...) Nguyễn Đình Toàn gọi nhạc Trịnh Công Sơn là những bản tình ca không có hạnh phúc, những bài hát cho quê hương đổ vỡ. Cũng là phản ứngcủangườiđauđớntrướchoàncảnhđấtnước,nhưngnólà sựchịuđựngvàchếtlịmhơnlàsựnổisùngvàchửibới.(...)...Về phầnnhạc,toànthểcakhúcTrịnhCôngSơnkhôngcầukỳ,rắc rối vì nằm trong một số nh
“Tôi gọi Trịnh Công Sơn là người của thơ ca (Chantre) bởi ở Sơn,nhạcvàthơquyệnvàonhauđếnđộkhóphânđịnhcáinào làchính,cáinàolàphụ...TrongâmnhạccủaSơn,takhôngthấy dấu vết của âm nhạc theo cấu trúc bác học phương Tây. Sơn viết hồn nhiên như thể cảm xúc nhạc thơ tự nó trào ra” (Văn Cao) “…tìnhcaTrịnhCôngSơnkhônghẳnchỉlà1bônghồngdâng tặng–nóchứađựngtấtcảtâmtrạngloâucủaconngườinhìn rathếgiớihiệnđại”(HoàngPhủNgọcTường,1991) “ Trịnh Công Sơn là nhạc sĩ có nhiều người hâm mộ nhất. Đi đếnđâu,tôicũngthấyngườitahátcakhúccủaanh.NhạcTrịnh khôngchỉngựtrịkhắpmọixóxỉnhcủaxứViệtnàymàcònlen lỏiđếntậnnhữngngócngáchsâuthẳmnhấttrongcõitinhthần củangườiViệtởHảingoại.Dườngnhưởđâu,TrịnhCôngSơn cũngcóngườiyêumến.” (TrầnĐăngKhoa)
“Anh yêunhạc TrịnhCôngSơn,nhưthếcó nghĩa anhlà người tửtế... ...NhạcanhSơnrấtđặcbiệt.Bàinàocũngchỉphấtphơcómấy nét thôi, cứ như là nhạc của trẻ con ấy. Nhưng nghe là nhớ ngay. Trịnh Công Sơn đã đạt được đến độ cao nhất của nghệ thuật.Đólàsựgiảndị...NgườiháthaynhấtnhạcTrịnhchínhlà TrịnhCôngSơn.SauTrịnhmớiđếnKhánhLy.SauKhánhLylà không còn ai nữa. Hồng Nhung chỉ hát tàm tạm được một đôi bài.... ...MặcdùnhạcCáchmạngcủacácanhrấthay.Hầunhưbàinào cũng hay. Khoẻ khoắn, hùng tráng. Nhưng đó là nhạc hội hè,
nhạc vui. Nhạc cho tất cả mọi người. Hầu hết nhạc sĩ các anh đều viết cho đám đông. Người ta hát khi vui, hát ở chỗ đông người. Còn nhạc anh Sơn là nhạc chỉ dành cho một người. Khi nào buồn, khi nào cô đơn đến tuyệt vọng mà không còn biết bấu víu vào đâu nữa, người ta tìm về với Trịnh. Trịnh sẽ đón họ,nângđỡanủihọ.Vìthế,tôimớibảoTrịnhCôngSơnlàmột nửaâmnhạcViệtNam.... ...TôirấtyêunhạcTrịnh.Yêunhưmộttínđồcủaanhấy.Nhưng cũngphảithànhthậtmànóirằng,nhạcTrịnhnghelẻtừngbài thì hay. Nhưng nghe cả một cuộn băng thì lại thấy mệt vì đơn điệu. Ông Văn Cao của các anh đa dạng hơn nhiều, phong phú hơn nhiều, mặc dù so với Trịnh Công Sơn, ông ấy viết rất ít...” (FrankGerke)
*
“..Nhưng giai điệu, tiết tấu và ca từ của nhạc Trịnh đa phần là sựbilụy,aioánvềthânphận…Nếulàtácphẩmlớnluônphải chứađủbayếutố(tư,tứ,tự),trongcáitư,tứ,tựđóthìcái“tư” tứclàcáitưtưởngphảiđiđầu…nhưngtưtưởngcủaTrịnhthì luôn luôn hướng đến cho người nghe sự chấp nhận, cam chịu số phận nhiềuhơn. Tính từbi trong nhạc Trịnh cũng chỉ là sự kêu gọi hời hợt, không có đường dẫn, không có con đường… đôikhi sẽ làm cho một số người bị lạc lốiđời sống, mùmờ về vũtrụnhânsanh...TôithậmchícàngthấyrõnhạcTrịnhđãảnh hưởng luôn cả cách hành xử của một số người. Vì họ nhu nhược, tự kỷ quá lâu nên mới hành xử như kiểu “va xe ngoài đường”. Tư tưởng trong nhạc Trịnh vẫn còn đó sự hẹp hòi, loanhquanhluẩnquẩnkhônglốira…nhạcthìtối,mangđầyâm khí.Chẳngthấycócáigìcaosiêuởđâyđểmàthờcả!”
(ĐoànQuangAnhKhanh)
bài"Đời gọiembiếtbaolần"
.Chocảngàymai,phimnăm1981củađạodiễnLongVân:bài "Emlàbônghồngnhỏ"
. Bãi biển đời người, phim 1983 của đạo diễn Hải Ninh: bài
"Quêhương"
.Thịxãtrongtầmtay,phim1983củađạodiễnĐặngNhậtMinh, bàihátnền,phổthơHoàngPhủNgọcTường
.Chođếnbaogiờ,phim1985củađạodiễnHuyThành
. CầuRạchChiếc,phim1986củađạodiễnHoàngLê[74]
. Cô gái trên sông, phim năm 1987 của đạo diễn Đặng Nhật Minh[74],cùngPhạmTrọngCầu .Mùahèchiềuthẳngđứng,phimnăm2000củađạodiễnTrần Anh Hùng: "Cuối cùng
. Em là bà nội của anh, phim năm 2015 bài "Còn tuổi nào cho em" PHIMVỀTRỊNHCÔNGSƠN: . Trịnh Công Sơn - sống và yêu của đạo diễn Lê Dân (Lê Hữu Phước) . Em còn nhớ hay em đã quên: đạo diễn Nguyễn Hữu Phần và Phi Tiến Sơn, với sự tham gia của cố diễn viên Lê Công Tuấn AnhvaiQuangSơn(TrịnhCôngSơnthờitrẻ),HoàngHồngNhị vai Huyền My (hình ảnh ca sĩ Khánh Ly), Nguyễn Huỳnh vai chồng Huyền My (hình ảnh Nguyễn Hoàng Đoan, chồng ca sĩ KhánhLy)vàTrươngNgọcÁnhvaiDiễm. GIẢITHƯỞNGVÀTÔNVINH . Năm 1972, ông đoạt giải thưởng Đĩa Vàng (phát hành trên 2 triệu đĩa) ở Nhật Bản với bài "Ngủ đi con" (trong Ca khúc da vàng) qua tiếng hát của ca sĩ Khánh Ly. Năm 1979, hãng đĩa NipponColumbiamờiKhánhLythubănglầnthứhaicácnhạc phẩm của ông, cũng vào năm này ca khúc "Ngủ đi con" trở thànhmộtbảnhitởNhậtBản.
. Giải thưởng cho Bài hát hay nhất trong phim "Tội lỗi cuối cùng"
. Giải Nhất của cuộc thi "Những bài hát hay nhất sau 10 năm chiếntranh"vớibài"Emởnôngtrường,emrabiêngiới" .GiảiNhấtcuộcthi"Haimươinămsau"vớibài"Haimươimùa nắnglạ". .Năm 1997ông đoạtgiảithưởng lớncủa HộiNhạcSĩchomột chuỗi bài hát:"Xin trả nợ người", "Sóng về đâu", "Em đi bỏ lại conđường"
.
Năm 2004,Giảithưởng Âm nhạc hòa bìnhthếgiớiđược trao choôngvì"lýtưởnghòabìnhmàôngđãđấutranhkhôngmệt mỏichonhânloại".
TÔNVINH
Trịnh Công Sơn có tên trong từ điển bách khoa Pháp Les Million. Trongcuộchọpchiều17tháng3năm2011,Hộiđồngnhândân tỉnhThừaThiên-Huếđãchínhthứcthôngquaviệcđặttêncủa cốnhạcsĩTrịnhCôngSơnchoconđườngdài600mét,rộng11 mét lát nhựa mới mở ven sông Hương thuộc phường Phú Cát, thànhphốHuế. Năm2015,HộiđồngnhândânthànhphốHàNộiquyếtđịnhđặt têncủacốnhạcsĩTrịnhCôngSơnchomộttuyếnphốdài900m, rộng 9,5 – 12,5 m từ ngã ba ngõ 612 đường Lạc Long Quân (cạnhcông viên Hồ Tây) đến đường ÂuCơ cạnhtrường THPT PhanChuTrinh(sautrởthànhtuyếnphốđibộ)thuộcđịabàn phườngNhậtTân,quậnTâyHồ. Ở thành phố Huế – quê hương ông cũng có tên đường ''Trịnh CôngSơn''.TạiTP.HCMcũngcómộtconđườngnằmtrongkhu nhà cao cấp Gia Hòa ở Quận 9 cũng có con đường mang tên ông.
Trịnh Công Sơn - Người hát rong qua nhiều thế hệ. Nhà xuất bảnTrẻấnhànhnăm2001,saungàymấtcủanhạcsĩ TrịnhCôngSơn-cuộcđời,âmnhạc,thơ,hộihọa&suytưởng. Nhàxuấtbản-VănnghệTP.HồChíMinh TrịnhCôngSơn-Rơilệrungười.NhàxuấtbảnPhụnữ TrịnhCôngSơncátbụilộnglẫy.NhàxuấtbảnThuậnhóa-Tạp chíSôngHương Trịnh Công Sơn và cây đàn Lya của Hoàng tử bé. Hoàng Phủ NgọcTường-NhàxuấtbảnTrẻ John C. Schafer, "Hiện tượng Trịnh Công Sơn".Journal of Asian Studies66(Aug.,2007):597-643
HOÀNG THI THƠ
Wikipedia
HoàngThiThơ(sinh1tháng7năm1929-mất23tháng9năm 2001) là một trong những nhạc sĩ lớn nhất của nền âm nhạc Việt Nam hiện đại Việt Nam. Một số bút hiệu khác của ông là TônNữTràMi,TônNữDiễmHồng,BíchKhê,TriệuPhong.Ông thuộcdònghọHoàngPhủ,mộtdònghọkhoabảngcótiếngtăm ởđấtQuảngTrị. SauCách mạng tháng Tám,Hoàng Thi Thơ gia nhập Đoàn Văn nghệ Quảng Trị như một diễn viên ca kịch nhạc do nhạc sĩ NguyễnHữuBalàmtrưởngđoàn. Tháng 12 năm 1946, Hoàng Thi Thơ khi đang tham gia tuyên truyền cùng nhạc sĩ Trần Hoàn ở Huế thì kháng chiến toàn quốc bùng nổ. Sau khi Huế thất thủ, ông trở ra Vinh theo đề nghị của nhà thơ Lưu Trọng Lư. Tháng 5 năm 1947, ông bắt đầu làm báo, viết văn, trở thành phóng viên và biên tập viên cho tờ nhật báo Cứu quốc của Việt Minh. Tháng 9 năm 1948, ông trở lại Huế, tiếp tục hoàn thành chương trìnhtrung học ở Trường Khải Định (về sau trường dời ra Hà Tĩnh và đổi tên
thành Trường Huỳnh Thúc Kháng). Sau khi học xong Tú tài, tháng 10 năm 1950, ông vào đại học tại trường Dự bị đại học Liênkhu3và4tạiThanhHóa,theokhoaVăn-Triết.
Năm1952,ôngtừvùngkhángchiếntứcLiênKhuTưởThanh Hóa về Huế định xin gia đình người anh một số tiền để có thể đưa người yêu ra Hà Nội với mục đích theo học Văn Khoa ở đây.Tuy nhiên, hai người anh của ông ở Huế đã bị Việt Minh nửađêmlôiđihànhquyếtvìvuchotộithânPháp.Niềmtinvào kháng chiến của Hoàng Thi Thơ do đó vụt tắt, ông quyết định vàoSàiGònbắtđầulạicuộcsống.mangtheohaiđứacháuvừa mất cha, đó là Hoàng Kiều và Hoàng Thi Thao.Ở Sài Gòn ông dạysinhngữAnh-Phápởcáctrườngtưthụcvàtheonghềviết nhạc, hoạt động văn nghệ. Năm 1957, ông bắt đầu tổ chức nhữngkỳĐạinhạchộitạirạpThốngNhấtSàiGòn.Năm1961, ông thành lập Đoàn Văn nghệ Việt Nam gồm hơn 100 nghệ sĩ tên tuổi và lưu diễn qua nhiều nước Á Châu cũng như nhiều thành phố trên thế giới: Vạn Tượng, Hồng Kông, Ðài Bắc, Tokyo, Bangkok, Singapore, Sénégal, Paris, London... và nhiều nơi ở Hoa Kỳ. Năm 1967, ông thành lập tiếp Đoàn Văn Nghệ
Tháng 4 năm 1975, đoàn văn nghệ của ông đang lưu diễn ở NhậtBảnthìxảyrasựkiệnlịchsửngày30-4-1975.Ôngkhông thểtrởvềnướcđượcvàtừđóphảiđịnhcưởHoaKỳ.Ôngcóvề ViệtNam2lầnkểtừnăm1993. Saunăm1975,tạiViệtNam,ôngcùngvớinhạcsĩPhạmDuylà haingườibịcấmvềnhânthân(cấmtoànbộtácphẩm)[4],đến đầu năm 2009, một số bài hát của ông mới được Cục Nghệ thuậtBiểudiễnthuộcBộVănhóa,ThểthaovàDulịchchophép phổbiếntrởlại Sáng Chủ Nhật 23 tháng 9 năm 2001, ông qua đời một cách thanhbìnhtạinhàriêngởGlendale,Californiatrongkhichờvợ làmmộtmóncámàôngthích.ÔngđượcantángtạivườnVĩnh Cửu - nghĩa trang Peek Family, Quận Cam. Mộ của ông nằm ở nhà quàn Heritage Memorial Service, 17712 Beach Boulevard, HuntingtonBeach,HoaKỳ. GIAĐÌNH Thời kỳ đi kháng chiến, nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ đã có quan hệ tình cảm với Trương Tân Nhân, một người bạn học cùng trường. Về sau khi ông bỏ kháng chiến về thành và không thể trởlại,bàTânNhânlúcđóđãmangthai.SauhiệpđịnhGenève, bà ở lại miền Bắc và tiếp tục sự nghiệp ca hát. Người con trai của hai người mang tên Lê Khánh Hoài (lấy theo họ người chồng sau của bà), hiện đang hoạt động trong lĩnh vực kịch nghệvàđiệnảnhtạiThànhphốHồChíMinh.. Tháng9năm1957,ônglậpgiađìnhvớicasĩThúyNga(concủa Nhiếp ảnh gia Nguyễn Giao) và có bốn người con: 3 trai 1 gái. Trong đó, người con trưởng là Hoàng Thi Thi, vừa là nhạc sĩ
vừalàkỹsư.NgoàiraôngcònmộtngườiconnuôilàHoàngThi Thao (1945–2019), người cháu gọi ông bằng chú và cũng là ngườitheosátchânôngtrongnhiềunămhoạtđộngvănnghệ. Ngoài ra ông còn có một người cháu gọi bằng ông bằng chú ruột đó là tỷ phú Hoàng Kiều (con trai của ông Hoàng Hữu Nam).
SỰ NGHIỆP BanhợpcadoHoàngThiThơđiềuhànhtừnggópmặttrênđài truyềnhìnhTHVNthờiViệtNamCộnghòa Âm nhạc “ Hoàng Thi Thơ là một tên tuổi lớn, nên chương trình văn nghệ do anh tạo nên đều là những chương trình cao đẹp, có hìnhvóc,cónộidungcủamộtcủacảitinhthầnnàođó...Hoàng Thi Thơ là một người Việt Nam khôn ngoan, khôn ngoan vô cùng, khôn ngoan hơn những người Việt Nam khôn ngoan. Sự khônngoancủa Hoàng ThiThơchínhlàsự giỏigiang của một nhạc sĩ chân chính đúng nghĩa, lấy khổ đau và bất khuất của quê hương làm chủ đề trình diễn, dẫn chúng ta quay về với những truyền thống tốt đẹp, với lòng yêu thương đồng bào ruộtthịtvàyêuthươngchínhbảnthânmình. ”
—TuýHồng Hoàng Thi Thơ sáng tác trên 500 ca khúc từ tình ca đến nhạc quêhương,dâncađếnnhạcthờitrang,đoảnkhúcđếntrường ca,nhạccảnhđếnnhạckịch. Khoảng năm 1972-1973, ông sử dụng thêm bút danh mới là TônNữTràMivàsángtácmộtloạtcakhúcmàbáochíthờiđó gọi là "đem lại cho làng tânnhạc Việt Nam luồng sinhkhí mới
và cảm hứng tânkỳ" như "Rước tình vềvới quê hương", "Việt Nam ơi ngày vui đã tới", "Ô kìa đời bỗng dưng vui", "Xây nhà bên suối", "Ngày vui lý tưởng"... Những ca khúc này đã quen thuộcvớingườiViệtNamchođếntậnnay. Trong thời gian cộng tác với nhà hàng Maxim's (Sài Gòn), ông đã thực hiện những tiết mục ca nhạc kịch dã sử và sáng tác những ca khúc hào hùng như "Quang Trung đại phá quân Thanh"hoặc"TrưngVươngđạipháquânĐôngHán".
Năm 1955, Hoàng ThiThơsáng tác hai bài trường ca đầutiên mangtên"TriềuVuiThếHệ"&"MáuHồngSửXanh".Nămsau, ôngchorađờitrườngca“NgàyTrọngĐại”vàđếnnăm1963là "TiếngTrốngDiênHồng".[11] HoàngThiThơcònlàtácgiảquyển“ĐểSángTácMộtBàiNhạc Phổ Thông” xuất bản vào năm 1953, dày500 trang với những phầnhướngdẫnvềhòaâm,luậtsángtác... Ông cũng là người đã nâng đỡ Sơn Ca và Họa Mi, đào tạo hai ngườinàytrởthànhnhữngnữcasĩnổitiếng. Ngoàira,trướcnăm1975tạiSàiGòn,ôngcóthựchiệnbabăng nhạcmangtênôngvớinhữnggiọngcathượngthặngthờiđó. HoàngThiThơ1:Rướctìnhvềvớiquêhương HoàngThiThơ2:ViệtNamnhưđóahoaxinh HoàngThiThơ3:
NGHIÊN
CỨUNGHỆTHUẬ
TMÚA
HoàngThiThơcũngnghiêncứucácđiệumúa.Ôngđượccholà người tiên phong xây dựng những điệu vũ vừa hiện đại vừa đậmchấtdântộc.ÔngcùngvớivũsưTrinhToànvàvũsưLưu Hồngđãcónhiềucôngtrìnhhợptácnghiêncứuvàsángtạocác điệumúadântộc:Vũmúatrống,Vũlênđồng,Vũmúanón,Múa xòe,MúaKoho...
NHẠCKỊCH-ĐIỆNẢNH Hoàng Thi Thơ đạo diễn sáng tác vở nhạc kịch đầu tiên năm 1963,mangtên"TừThứclạclốibíchđào".Năm1964,vởnhạc kịchthứnhì"DươngQuýPhi".Năm1966vở"Côgáiđiên".Năm 1968vở"ẢĐàosay".
Năm 1965, Hoàng Thi Thơ trở thành đạo diễn điện ảnh với cuốn phim đầu tiên là "Cô Gái Điên" quay thành phimtừ nhạc kịch cùng tên của ông, do Trung tâm Điện ảnh Quốc gia sản xuất.
Năm 1969, ông đạo diễn cho phim "Người cô đơn" do chính ôngsảnxuất.Saukhirađếnhảingoại,HoàngThiThơvẫntiếp tục làm đạo diễn cho một số phim video như "Chuyện Tình Buồn", "Tiếng Hát Trong Trăng", "Người Đẹp Bạch Hoa Thôn" và"ChiêuQuânCốngHồ".
LáthưxúcđộngcủanhạcsĩHoàngThiThơgởingườicon ởbênkiachiếntuyến
Trước khi nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ lập nghiệp ở miền Nam sau năm1954,ôngđãtừngthamgiakhángchiếnchốngPháptrong hàngngũViệtMinhởBìnhTrịThiên.TạiđâyHoàngThiThơđã cómốitìnhđẫmnướcmắtvớiTânNhân–mộtcasĩđượcxem làhuyềnthoạicủadòngnhạcđỏ. CasĩTânNhânvànhạcsĩHoàngThiThơcócùngquêởQuảng Trị,họccùngtrườngtừnhỏ,saunàycảhaicùngđitheokháng chiến.TânNhântheođoànvăncôngBìnhTrịThiênlúc16tuổi. Năm 1949, trong 1 lần bị Pháp càn, đơn vị tan tác, các thành viênđoànchạyvàorừngsâuthoátvàmấtliênlạc…Tinđồnvề trậncànPhongLai,dùđãđượccảichínhcủaViệtMinh,nhưng vẫnlantruyềnvềđấtNghệTĩnh. TinđồnTânNhânbịchê’tlàmbànghoàngthầytròngôitrường nổi tiếng một thời bà theo học. Trường Huỳnh Thúc Kháng đã làm lễ tưởng niệm cô học trò Tân Nhân. Người bạn học cùng quêtrướcđólàHoàngThiThơ–lúcnàyđangcôngtácởNghệ An–nghetinnhưtannátcảcõilòng.Ôngđãthểhiệnnỗinhớ thươngTânNhânbằngbàihátXuânchếttronglòngtôi:
XuânơiXuân Chimxađàn XuânơiXuân NgờđâuXuânchếttronglòngtôi
Trongtiếngđàn… Ôichimxacành Bướmlìahoa Trùngphùngxalắm…
Khitrởvềvàngheđượcbàihátnày,TânNhânđãrấtxúcđộng. Nỗi thương nhớ dành cho người (ngỡ) đã chết của Hoàng Thi Thơđãlàmđộnglòngcônữsinh.BàlạilênđườngraNghệAn và gặp lạiHoàng ThiThơlúc đócũng đang tìmbà, rồibắt đầu mộtmốitìnhlãngmạnvàtrắctrở. Trong một lần về công tác và thăm quê nhà, Hoàng Thi Thơ khôngthểquayvềlạichiếnkhu,đànhởlạiluônmiềnNamsau hiệp định Geneve 1954 chia cắt đất nước. Ông đã bỏ lại Tân Nhânvớiđứacontrong bụng rồivàoSàithànhlập nghiệp, rồi kếthônvớicasĩThúyNganăm1957.CòncasĩTânNhânnén nhớ thương về lại miền Bắc, tự nguyện dấn thân cho kháng chiến và trở thành một ca sĩ huyền thoại của nhạc đỏ với bài hátXaKhơicủanhạcsĩNguyễnTàiTuệ.Bàihátnóivềnỗinhớ thương của người con gái đất Bắc đối với người trai nơi miền Nam. Bài hát hợp cả với chất giọng lẫn hoàn cảnh nên Tân Nhântrìnhbàyđạtcảmxúccaođộ: Nắngtỏachiềunay Thuyềnvềmáiđộngchiềunay NhìnphươngNamconnướcvơiđầythươngnhớ Nhớthươnganhơi (XaKhơi) Đứa con kết quả của mối tình lãng mạn ấy sống cùng mẹ trên đất Bắc với hai nỗi đau riêng là không được biết mặt cha và chịu một lý lịch có cha là nhạc sĩ dướichế độ Sài Gòn… Người contrai lúcđầulấyhọ mẹ,mang tênTrương NguyênViệt,sau đó thì mang tên Lê Khánh Hoài với họ của người cha kế (Sau này, ông còn có một tên khác mang họ của cha ruột là Hoàng
Hữu Hoài). Ngoài ra ông còn có bút danh Triệu Phong (là quê quáncủaHoàngThiThơ)vàChâuLaViệtkhiviếtbáo.
DướiđâylàbàiviếtcủanhàbáoTrươngNguyênViệt–ChâuLa Việt kểvềngườicha củamình – nhạc sĩhuyềnthoạicủa miền NamHoàngThiThơ–kèmtheođólàbứcthưđầyxúcđộngmà nhạcsĩHoàngThiThơđãgửichongườiconxacáchcủamình.
–“Hoài,đứacontraiđầulòngyêuquýcủaBa “Chốibỏ”?Từngữấykhônghềcótrongtừđiểnđờiba.Hoặccó chăngđinữa,thìbachưabaogiờdùngnó.Bachưabaogiờchối bỏ con. Suốt 35 năm trời nay, con luôn ở trong ký ức của ba, trongtráitimcủaba,trongtâmhồncủaba….”
Chođếnnăm1987–nghĩalà12nămsaungàySàigònsụpđổ, tôimớinhậnđượcláthưđầutiênấycủabatôi,nhạcsĩHoàng ThiThơtừMỹgửivề.Batôiđãbắtđầuláthưnhưthế… “Năm1956,BađãtừSàigònraĐàNẵngthămngoạiconkhiba nghetinmẹcon“đithêmbướcnữa”.Thămngoạithìít,nhưng cốtđểhỏithămconthìnhiều. Năm 1958, ba đẻ em Thi Thi. Chính lúc đó, Ba nghĩ tới con nhiềunhất.Bađãdùngcáitên“Thi”đểđặttênchoemcon,cái tên đầy kỷ niệm mà ngày xưa ba và mẹ con đã rất yêu và đã hứavớinhausẽdùngđểđặtchođứaconđầulòngcủabavàmẹ con, là con. Và từ ngày đó, mỗi lần gọi tên em Thi của con là riêngba,banhớtớicon.Nhớchotớikhinàobakhôngcòntrên trầngiannàynữađểgọitênThi. Năm 1964, trong một hoàncảnh vô cùng éo le, ba đã bỏ nước trốn sang Nam Vang. Những ngày lén lút đó, biết rằng mẹ con
đếnđótrìnhdiễn,bađãbấtchấphiểmnguyđểliênlạcvớimục đíchduynhấtlàlàbiếtđượcchúttintứcvềconvàmẹcon.Và ba còn nhớ rõ, nếu lúc ấy mẹ con không quá dè dặt và không quácứngrắn,bađãtrởlạinơibaphảigiãtừmẹcon…Vàcócơ hộisốngbêncontừ1964!
Năm 1970,khiba soạnphim “Ngườicôđơn”, bađã hoàntoàn nghĩ tới con, dựng lên một nhân vật bé bỏng , nhân vật mang tên bé Tâm, một nhân vật suốt đời cô đơn rất tội nghiệp, một nhân vật mà vào đó, ba đã gửi hết nỗi niềm tâm sự của ba. Nhânvậtđó,ngườicôđơnđó,đứabécôđơnđó,chínhlàcon, chínhlàHoài,chínhlàcáikỷniệmquýđẹpnhấtcủamộtngười nghệsỹ họHoàng và mộtngườinghệsỹ họ Trương… Conchớ giật mình, con nhé, con chớ ngạc nhiên, con nhé! Ba xác nhận một lầnnữa,“ngườicô đơn” chínhlà con,chínhlà Hoài,chính làngườiconđãtưởngrằngchamìnhđãchốibỏmình.
“Suốt 35 năm trời, ba hằng tự hào về một điểm: Đời ba, trong đó có con và mẹ con, sao giống như một pho tiểu thuyết. Mà tiểuthuyếtnàomàlạikhôngcónhiềutìnhtiếtéole,phảikhông con? Thôi chúng ta, ba +mẹ+ con, dù gặp những éo le, gập ghềnh,buồnsầuthìcũngchođólàsốphậncủanhữngngườicó cuộcđờigiốngnhưtiểuthuyết… Hoài con, nếu theo con, “con đã mất ba nửa cuộc đời rồi” thì chắc chắn nửa cuộc đời còn lại, con sẽ có ba hàng ngày, hàng tháng,hàngnăm…Cònđốivớibađã35nămnay,dùchưamột lầnđượcgặp,bachưabaogiờmấtconvàmẹconmộtngàymột tháng một năm nào. Vì không một ngày một tháng một năm
nào, ba không có con và mẹ con trong lòng ba, trong tâm hồn ba… NhắcđếnmốitìnhđầucủaMẹconmàconviết:“Tưởnghếtsức đẹpđẽ”bahãnhdiệnxácnhậnvớiconmộtlầnlà,chođếnbây giờmốitìnhđó,đốivớibacũngnhưmộtsốngườiđãbiếtmối tình đó, là mối tình đẹp nhất trần gian. Ba không đại ngôn, khôngphóngđạikhibanóinhưvậy.Bavàmẹconsẽtìmthấy dầnđểhiểuthấudần.Đốivớiba,suốtđời,mẹconlàtuyệtvời, TânNhânlàtuyệtvời.Lạimộtdẫnchứngnữa,mộtchứngdẫn nữa.Năm1956,thờigianbasoạnsách,basoạncuốn“Đểsáng tác một bài nhạc phổ thông”, trang đầu của cuốn sách, ba in dòngchữ:“ThânyêugửiTânNhân”.Mặcdùbabiếtmẹcon“đã đithêmbướcnữa”.Bayêumẹconlàthế,từnhữngnăm49-5051đến56,đếncảbâygiờ87,thìkhôngcólýnàobalạikhông yêu con và yêu ít hơn? Điều này chắc con không biết, nhưng điều này ba tin mẹ con biết. Có lẽ vì một hoàn cảnh bắt buộc nàođó,mẹconbiếtnhưngchẳnghềnóirachoconhay… Thôi,dù biết hay chưa biết,vớithờigian,vớinhững tác phẩm củabamàrồiđâyconvàmẹconsẽdầndàtìmthấy,mẹconvà con có ngày sẽ hiểu được lòng ba và tình ba. Sự muộn màng nào, hiểu nhau muộn cũng đau thương, nhưng sự muộn mằn nàocũngđẹp.Đólàsựmuộnmàngtrongtiểuthuyết,sựmuộn màngtrongcuộcđờitiểuthuyếtcủachúngta… Mốitìnhđẹpnhấttrầngian Batôiđãnóivậyvềmốitìnhcủabatôivàmẹtôi.Nhưngbatôi khôngbiếtrằng,đóchínhcũnglàmốitìnhkhổđaunhấtcủamẹ tôi, người đã trao cho ba tôi tất cả tuổi thanh xuân của mình. Hồitưởnglạimốitìnhấy,mẹtôiđãviếttronghồiký…
TrầnvănTrạchxứngđángđượcchúngtalưugiữhìnhảnh&sự nghiệptrêntrangFBnầy.Bảnthântôimaymắnđượcmộtlần xemquáikiệtTrầnvănTrạchtrìnhdiển"ChuyếnXeLửaMồng Năm"tạirạpHưngĐạoSaigonlúchọcBưuĐiện.(PTU) Xinmời... CUỘC ĐỜI
ngườiđầutiêntổchứcđạinhạchộivàlàmộttrongnhữngbầu sôđầutiêncủaViệtNam. Thế hệ nghe nhạc sau này có thể ít biết về Trần Văn Trạch và những tác phẩm của ông, vì ông hoạt động sôi nổi nhất là vào những lúc sơ khai của tân nhạc Việt Nam hồi thập niên 1940, 1950 với những ca khúc hài hước do chính ông sáng tác như: Chiếc Đồng Hồ Tay, Tai Nạn Téléphone, Chuyến Xe Lửa Mồng Năm… Đặc biệt ông đã sáng tác và hát bài “Xổ Số Kiến Thiết QuốcGia”.Nhờbàihátnày,têntuổiôngcàngđượcnhiềungười biếtđến. Với mái tóc dài cùng giọng ca trầm ấm, cộng thêm phong thái biểu diễn mới lạ, vui nhộn, độc đáo… ông được khán giả, báo chítrước1975,phongtặngdanhhiệu“quáikiệt”.
Nam.
i
a
Văn
cgởiraHuếđểhọcđờntỳ bà trong thành nội. Cha của Trần Văn Trạch là Trần Quang Triều, biệt danh là Bảy Triều, nổi tiếng trong giới cổ nhạc qua tiếngđờnkìmlêntheodâyTốLantựsángchếra. Ông Trần Quang Triều có ba người con. Người con cả là Trần Văn Khê (1921-2015), cựu giáo sư dân tộc nhạc học, một nhà chuyên môn về nhạc cổ truyền Á châu, sinh sống 55 năm tại Paris và ngoại ô. Kế đến là Trần Văn Trạch (1924-1994), từ trầntạiParisnăm 1994.Ngườicongáiútlà TrầnNgọcSương (1925–)đãcómộtthờinổitiếnglấybiệthiệulàNgọcSương, sau đổi lại là Thủy Ngọc trong những năm 1948-50, và hiện sốngtạiMontréal,xứCanada. TừnhỏTrầnVănTrạchđãsốngvớimôitrườngâmnhạctrong suốtkhoảngthờiấuthơtạilàngVĩnhKim,làngĐôngHòa,làng Bình Hòa Đông của tỉnh Mỹ Tho, miền Nam Việt Nam. Từ nhỏ ôngđãrấtcókhiếuvềnhạc,họcđánhđờnkìmvàđờntỳbàrất sành. Lại có giọng hát ấm êm ca vọng cổ mùi không thua gì nghệ sĩ Năm Nghĩa thời đó. Tuy biết về cổ nhạc nhưng ông lại thíchtânnhạchơn. Thời gian này phong trào phát động nhạc mới được giới trẻ theo một cách mạnh mẽ. Trần Văn Trạch theo học chữ ở CollègedeMytho(trườngtrunghọcMỹTho)chotớinăm1942
thìrờighếnhàtrường.Tuyởtronggiađìnhnhạcsĩ,nhưnglại là ngườithíchbuôn bán làm ăn,nênTrầnVănTrạch đã lập ra lò làm chén ở Vĩnh Kim. Sau một vài năm buôn bán nhưng khôngthànhcông,ôngbỏnghềlênSaigontìmviệcsinhsống. DANHTỪ“ĐẠINHẠCHỘI”XUẤTHIỆN Khoảng năm 1945, sau khi Nhật đầu hàng, Pháp trở lại Việt Nam,nhữngphòngtrànhonhỏmởcửatrởlại.Ôngbắtđầutìm kiếm được một phòng trà nhỏ (loại salon de thé) ở đường Lagrandière(naylàđườngLýTựTrọng). BanđầuônglàmhoạtnáovàháttạidancingThéophileởvùng Dakaotừnăm1947-1948.Thờigiansaunàyôngcósángtácvà trình diễn nhiều bài nhạc hài hước nổi tiếng. Nhưng các bản nhạchàihướcđầutiênkhôngphảidoTrầnVănTrạchsángtác màlàcủacốnhạcsĩLêThương. NhạcsĩLêThươngđượcnhiềungườibiếtquabàiThằngCuội, Hòn Vọng Phu 1,2,3. Chính nhạc sĩ Lê Thương đã chính thức khơimàoloạinhạchàihướcnhưbản“HòaBình48”cũngđược
2 anh em Trần Văn Khê – Trần Văn Trạch tung ra thị trường vớinhữngmànbắtchướccácthứtiếngAnh,Nga,Tàu…Nhạcsĩ Lê Thương có viết năm 1948 một bản nhạc tựa là Làng Báo SaigondoTrầnVănTrạchhátvàilầntrênsânkhấunhưngbị Viết lời nhạc có tánh cách chánh trị, nên sau đó những Lê Thương,TrầnVănTrạch,PhạmDuyvàĐứcQuỳnhđã“bịmời” vô bót Catinat mấy ngày. Đến năm 1949, Trần Văn Trạch thấy rằngtânnhạcbắtđầuthịnhhành.CácnữcasĩnhưMinhTrang, Ngọc Sương, Ngọc Hà, Tâm Vấngóp mặt trên đài Pháp Á, trên cácsânkhấutrìnhdiễntânnhạc.TrầnVănTrạchmớicóýnghĩ “lăngxê”danhtừ“đạinhạchội”đểchỉđịnhnhữngbuổihátbao gồmca,vũ,nhạc,kịchtrongmộtchươngtrìnhvănnghệ.Từđó trở đi, “đại nhạc hội” được thông dụng cho tớ
đông,thuậntiệnchoviệcphổbiếntânnhạcViệtlúcđóhãycòn tronggiaiđoạnphôithai. Trần văn Khê – Trần văn Trạch – Lê Thương
PHỤDIỄNTÂNNHẠCTRÊNSÂNKHẤU
Sau thế chiến thứ hai, cuộc sống trên thế giới trở lại bình thường. Nền kinh tế bắt đầu tìm lại thế quân bình. Dân chúng bắtđầuđicoihát,nghenhạc,cónhiềucáchgiảitríhơn.Lúcbấy giờViệtNamhãycònlàthuộcđịacủaPháp.MàởxứPhápvào thời buổi đó bắt đầu có chuyện phụ diễn tân nhạc hay những màn hát thuật giữa phim thời sự, quảng cáo, và phim chánh. Trần Văn Trạch thấy hình thức đó hay nên mới tìm cách phổ biếnhiệntượngđótạiSaigon.ÔngcùngvớinhạcsĩĐứcQuỳnh hợp tác với nhau, và lựa rạp hát bóng Nam Việt làm nơi thử tháchđầutiên. Lúc đó vào khoảng năm 1951, được dân chúng thích và yêu cầu,TrầnVănTrạchmớilầnlượtphổbiếnchuyệnphụdiễntân nhạctớinhữngrạphátkhácvàlầnlầnlàmthành“hệthốngdây
chuyền”. Tân nhạc thiếu bài mới để hát, các nhạc sĩ mới đua nhausángtácnhữngnhạcphẩmphùhợpvớinhucầucủadân chúngtrongthànhphố. Các ca sĩ không thể đem lên sân khấu những ca khúc hùng mạnhđầymàusắcđấutranhgiặcgiã.Nhờđómàmớinảysanh phongtràosángtácnhạcrấtmạnh.TrầnVănTrạchbắtđầunổi tiếng về tài hài hước và kể chuyện, rồi sang hát một vài bản nhạcdiễuđểchọccườikhángiả,từđómộtsốbảnnhạc“diễu” đượcôngchora đờivà đi sâu
BàiháthàihướcđầutiênđượcTrầnVănTrạchsángtáclà“Anh PhuXíchLô”(1951).Vềnhạcthìsửdụngâmgiaithấtcung,với những câu nhạc dễ nhớ được lặp đi lặp lại. Về tiết tấu thì sử dụng nhiều nhịp ngoại, hát nhanh và phải “giựt” theo kiểu swingđểchovuinhộnhơn. Khi thấy loại nhạc này hấp dẫn người nghe, ông tiếp tục viết thêm một số nhạc phẩm hài hước khác như “Chuyến Xe Lửa Mùng5”(1952)kểlạichuyệnmộtanhchànglấyxelửavềthăm mẹ. Trên xe lửa, để cho qua thì giờ, ngồi đếm cột đèn mà bị ngườibêncạnhhỏitớihỏilui.Đếnkhivềnhàmớihaymẹmình đãtừtrần.Câuchuyệnlúcđầuthìthấycười.Nhưngkếtcuộclà “cườiranướcmắt”. Cho tới ngày ký hiệp định Genève (1954), Trần Văn Trạch đã viết khá nhiều bài như “Cái Tê-lê-phôn”, “Cái Đồng Hồ Tay”, “AnhChàngThấtNghiệp”,“CâyBútMáy”,“ĐừngCóLo”… Đểbạnđọc biết sơquamộtsốbàivớiâmđiệu,xintạmghilại mộtđoảnkhúc của một vàibàiđiểnhình như“Cáitê-lê-phôn” đượcbắtđầunhưsau: Từđâunạnđưatới Gắnchicáitê-lê-phôn Bởitôimuốnlàmtàikhôn Khiếntôimuốnthànhrama KhôngvàoChợQuáncũngđiBiênHòa Trong năm 1952, xin nhắc đến hai bản nhạc của Trần Văn Trạchđãđượcrấtnhiềungườibiếtđếnmàkhôngphảilànhạc hài hước. Đó là bản “Chiến Xa Việt Nam”, và một bản khác mà hầuhếtnhữngngườiViệtmiềnNamsinhsốngtrướcnăm1975 đềuthườngxuyênđượcnghe.Đólàbài“XổSốKiếnThiếtQuốc
Gia”. Trong vòng 23 năm, từ 1952 tới 1975, mỗi tuần tại rạp Norodom (sau đổi thành rạp Thống Nhất), đều phát bản nhạc nàymỗitrướckhixổsố. Xinghilạiđâylờinhạcbàinày: Kiếnthiếtquốcgia Giúpđồngbàota Xâyđắpmuônngười Đượcnêncửanhà Tôđiểmgiangsan Quabaolầmthan Tathềkiếnthiết Tronggiấcmộngvàng Triệuphúđếnnơi Nămmườiđồngthôi Mualấyxenhà Giàusangmấyhồi Muasốquốcgia Giúpđồngbàota Ấylàthiênchức CủangườiViệtNam Muasốmaulên Xổsốgầnđến Muasốmaulên Xổsố…gần…đến. Bài“ChiếnXaViệtNam”(1952)đãđượcnghenhiềulầnthờiĐệ nhứtCộngHòa.NữcasĩBạchYếnlúccònlàembéBạchYếnđã hát bài này khi dự thi tuyển lựa tài tử ở Đài Pháp Á khoảng 1953.TrongnhữngkỳđidiễnbinhnhânngàyQuốckhánhcũng
phát lên bài này. Thời gian trôi qua, những bản nhạc hùng mạnh như Thúc Quân, Xuất Quân, Hận sông Gianh, Chiến xa ViệtNam…mờdầntrongtrínhớngườiViệt. ThờiĐệnhấtCộngHoà,nhạcsĩTrầnVănTrạchsángtácrấtít. Chỉcómộtbàicahàihướcđượcrađờilàbài“BaChàngĐiHỏi Vợ”(1956).
BANSẦMGIANGTRÊNĐÀIPHÁTTHANH Nhữngaiởvàotuổingoài70cólẽđềuđãcódịpnghebanSầm GiangdoTrầnVănTrạchđảmtráchtrênđàiphátthanhPhápÁ từnăm1950tới1954.ConsôngSầmGiangghinhiềukỷniệm trongcuộcđờithơấucủaTrầnVănTrạch,nênkhilậpmộtban nhạchaymộtđoànhát,ôngmớilấytênconsôngnàyđể“dựng bảng hiệu”. Bản nhạc được nghe báo hiệu chương trình ban Sầm Giang trên đài là một bản nhạc do cố nhạc sĩ My Ca sáng tác cho một tiệm mới khai trương tại Vĩnh Kim khoảng 1940, vàônglấyđiệunhạcnàyvàđặtlờimớivô. BanSầmGiangquytụmộtsốnhạcsĩgạocộinhưcốnhạcsĩVõ Thu,KhánhBăng…vềsaucócốnhạcsĩNghiêmPhúPhi,cácca sĩ nổi tiếng thời 1950 như Trần Văn Trạch, Ngọc Sương, Ngọc Hà,TônThấtNiệm,LinhSơn,MạnhPhát,MinhDiệu,TúyHoa, Tâm
Năm 1953, Trần Văn Trạch diễn tại Hà Nội và rất được hoan nghinh,vìbộmônhàihướckhôngcótrênđấtBắc.Ôngphảidời ngày về Saigon mấy lượt khiến cho những bạn bè nghệ sĩ đi “đónhụt”mấylầnvìông“khôngchịuvề”.Sauchuyếnđithành công này, TrầnVănTrạchđã đưa mộtđoàn nghệ sĩmiềnNam ra diễn ngoài Bắc lấy tên là “Đoàn Gió Nam” được vài lần thì hiệpđịnhGenève(1954)đãchiaViệtNamralàmđôi.
TRẦNVĂNTRẠCHVỚIĐIỆNẢNH Khi nền điện ảnh Việt Nam đang ở trong giai đoạn phôi thai, khoảng 1955, Trần Văn Trạch cộng tác với hãng phim Mỹ PhươngbênPhápdobàMỹPhương(vợôngTrầnVănTrai,chủ nhàhàngÂuCơởParis),làmgiámđốcsảnxuấtvớisựphụlực củaPhùngthịNghiệpvàEricLêHùng(bấygiờlàđạodiễnnổi tiếngởParis). Haicuốnphimđượcquaylà“LòngNhânđạo”(1955)vớiTrần Văn Trạch, Kim Cương, Hà Minh Tây thủ vai chánh, và phim “GiọtMáuRơi”(1956)vớiTrầnVănTrạchvàKimCương.Tuy rằnghaicuốnphimnàychưađạtđượcđúngmứctrìnhđộdiễn xuất, nhưng rất được sự ủng hộ của khán giả Việt Nam khi họ lầnđầuthấyngườiViệtđóngphim. Trần Văn Trạch sau đó rời hãng Mỹ Phương để cộng tác với người Tàu ở Chợ Lớn để lập hãng phim Việt Thanh, và tự làm đạo diễn chohai cuốn phim về chuyệncổ tíchViệt Nam. Đó là hai cuốn phim “Thoại Khanh Châu Tuấn” (1956) với Kim Cương, Vân Hùng thủ vai chánh, và “Trương Chi Mỵ Nương” (1956)vớiTrangThiênKimvàLaThoạiTân.
GIAIĐOẠNTỔCHỨCĐẠINHẠCHỘI Không có một nghệ sĩ Việt Nam nào mà không biết Trần Văn Trạch,đasốaicũngđãcódịplàmviệcchungvớiôngítnhứtlà mộtlầntrongđời.Cóngườigọiônglà“AnhBa”,cóngườitrong lớp nghệ sĩ trẻ gọi là “Chú Ba”. Với những chương trình đại nhạchội,ôngđãcódịpđikhắpcáctỉnh,cáclàng ởmiềnNam. Trong thời đệnhứt cộng hòa (1956-1963), Trần VănTrạch đã thực hiện nhiều chương trình ca, vũ, nhạc, kịch ngày càng lớn với môt thành phần nghệ sĩ càng ngày càng đông. Rồi Kim Cương, ban Dân Nam, Hoàng Thi Thơ… nhảy vô làng tổ chức đạinhạchộichotớitháng4năm75. Năm 1960, Trần Văn Trạch mới đi sang Pháp tìm những ý tưởng mới. Ở Paris, ông thường xuyên hát tại nhà hàng “La Table du Mandarin”, Paris, quận 1, nơi duy nhứt ở Paris có chươngtrìnhvănnghệÁchâumỗiđêmchokháchTâyphương. Cũng nơi tiệm này do ông Phạm Văn Mười làm chủ, đã được những ca sĩ Việt Nam nổi tiếng thời đó như Thiên Hương, rồi Bạch Yến (lúc sang Pháp từ 1961 tới 1963), và Bích Chiêu
(1962-1964), kế tới là nữ nghệ sĩ Phùng Há và Kim Cương (1964-1965)đếnhát. SaumộtthờigianlưulạiPhápkhoảng6tháng,TrầnVănTrạch trở về Saigon với một tiết mục mới là trò múa rối (marionnettessurtige)vàbản“ChiềuMưaBiênGiới”củanhạc sĩ Nguyễn Văn Đông được hát theo kiểu sound track, có nghĩa là hát thật sự trên sân khấu với dàn nhạc của Pháp thâu sẵn trênbăngnhựa.Mờibạnnghelạiởbêndưới. Từ năm 1965, khi có quân đội Mỹ vào miền Nam ngày càng đông,nhữngclubdànhcholínhMỹmọclênnhưnấm,cáccasĩ hát nhạc trẻ càng thấy nhiều hơn. Trần Văn Trạch đóng vai “ôngbầu”đểtổchứcnhữngchươngtrìnhnhạctrẻcholínhMỹ. Trong thời gian này, ông có sáng tác môt vài bản nhạc không được phổ biến cho lắm như bài “Highway 19” đặt theo điệu Longhổhội,nhạccổnhưngtrênlờiMỹvàtheonhịpvuông. Trần Văn Trạch có một người con tên là Trần Văn Trần, từng được hy vọng là một nghệ sĩ đầy hứa hẹn để nối nghiệp cha. Nhưng sau đó Trần Văn Trạch ly dị, người vợ mang con sang Phápsốngtừđóchođếnnay.
TRẦNVĂNTRẠCHSAUNĂM1975
Sau năm 1975, Trần Văn Trạch không còn giữ chứ
Cho tới tháng 12 năm 1977, Trần Văn Trạch rời Saigon sang Paris.Từđótrởđichotớingàytừtrần(tháng4năm1994)là 17 năm, nghệ sĩ Trần Văn Trạch từng nổi tiếng là “Quái Kiệt” vẫn âm thầm hoạt động trong văn nghệ. Có một dạo đi đóng kịchvớimộtđoànhátcủaPháp,lưudiễnkhắpcáctỉnhởPháp rồi thỉnh thoảng đi đóng một vài vai phụ trong các phim của Pháp. Rồi ông tạm ngưng làm việc cho Pháp để xoay ra làm nghềkhácđểsinhsống. Thời gian này gần như Trần Văn Trạch không sáng tác nữa. Trong 17 năm chỉ có vài bài, có lẽ là do cuộc sống mới ở hải ngoạithúchốiconngườitaphảiluônluônchạyvớinhịpsống quáồạt,khiếnchoônglớpphảiloviệcđemvợconsangPháp rồilạiphảilokiếmviệclàmđộnhựt. Tuynhiên,TrầnVănTrạchcũngcógópmặtvàotronglàngtân nhạc Việt ở hải ngoại qua ba cuốn “Hài hước Trần Văn Trạch” (Thúy Nga, Paris, 1982), “Con đường hạnh phúc” (Thanh Lan, 1983),và“Allo,Paris”(GiángNgọc,1986).Vềphíaphimvidéo, TrầnVănTrạchcũngcólàmmộtcuốnkỷniệm“HàihướcTrần Văn Trạch” do ông Cử ở quận Cam, Hoa Kỳ thực hiện năm 1983. Ông cũng có góp mặt trong cuốn thi ca nhạc kịch Việt Nam do Hà Phong thực hiện tại Paris năm 1984 với Bích Thuận, Trần Văn Trạch, Trần Quang Hải, Bạch Yến và Hùng Tiến. TrầnVănTrạchcũngđãcóđidiễnchocộngđồngngườiViệtở Hoa Kỳ năm 1983 và 1986, ở Úc châu năm 1984, và thường trựccó mặttrong nhữngbuổihátgiúp lấytiềncho nhữngcon tàu vớt người di tản. Ở Âu châu từ Anh sang Đức, từ Bắc Âu
sangThụySĩ,ôngvẫncòntạonhữngtrậncườiquanhữngmàn diễuănkháchngàyxưa. Tháng 4 năm 1994, Trần Văn Trạch từ giã cõi trần sau vài thángnămnhàthươngtạiParisvìbịnhviêmgan.GiáosưTrần VănKhêtừViệtNamtrởquaPháplàmchủtanglễvớisựhiện diệncủarấtđôngcanhạcsĩViệtNam. Vớitrên40nămtrongnghề,từnglàngườitiênphongtrong việc tổ chức nhạc hội, người đã đặt ra danh từ “đại nhạc hội”, ngườiđã gópcông vào nềnđiện ảnhViệt,ngườiduy nhứt của Việt Nam đã ra những bản nhạc hài hước lấy từ những đề tài cảnhkhổcủangườidânnghèo. Cóthểnói,đốivớinhữngngườilàmvănnghệ,TrầnVănTrạch đãđivàolịchsửtânnhạcViệtNamnhưmộtsốnhạcsĩđànanh như Phạm Duy, Lê Thương, Hùng Lân, Hoàng Thi Thơ, Lam Phương, Dương Thiệu Tước, Thẩm Oánh, Lưu Hữu Phước, HoàngGiác…Cóngườisángtácnhạcgợihứngtừdânca(Phạm Duy),hùngtrángcótínhcáchtranhđấu(LưuHữuPhước),hay mang màu sắc địa phương miền Nam (Lam Phương), và cũng cóngườithíchkhôihài(TrầnVănTrạch,LữLiên). SựđónggópcủabiếtbaonhạcsĩcótàicủamiềnNamViệtNam cần phải được duy trì qua những bài viết, hay những quyển sách ghi lại những tài năm âm nhạc của miền Nam trong giai đoạn 1954-1975. Chỗ đứng của Trần Văn Trạch hoàn toàn riêng biệt trong vườn hoa âm nhạc Việt Nam, và sự đóng góp củaôngchonềntânnhạcViệtNamsẽđểlạichothếhệmaisau mộthìnhảnhkhókiếmgiữarừngnhạcViệtđầyhoathơmcỏlạ.
ĐámTangTCS&HátTrênNhữngXácNgười 96