MỤC LỤC CHI TIẾT
A Manual of Abhidhamma
VI DIỆU PHÁP TOÁT Y
ẾU
NāradaMahāThera-PhạmKimKhánhdịch
LờiMởĐầu Chương1--TâmVương
Câukệmởđầu.ĐềTài.
BốnLoạiTâmVương
TâmBấtThiệnThuộcDụcGiới
TâmVôNhân
ĐồBiểu1,2,3
Tâm"Đẹp"
TâmThuộcSắcGiới.Thiền(jhāna)
TâmThuộcVôSắcGiới
TâmSiêuThế 121LoạiTâm
SựChứngNgộNiếtBàn
ĐồBiểu4,5,6,7,8,9.
Chương2--TâmSở
LờiMởĐầu.ĐịnhNghĩa
NămMươiHaiLoạiTâmSở
NhữngSựPhốiHợpKhácNhauCủaCácTâmSở
TâmSởBấtThiện
TâmSở"Đẹp"
TâmSiêuThế
TâmCaoThượng
Tâm"Đẹp"ThuộcDụcGiới
TâmBấtThiện
TâmVôNhân.
Chương3--PhầnLinhTinh
Thọ
Nhân
TácDụng
TốcHànhTâm(Javana)
TửTâm
Môn
ĐốiTượng
Thờigian
SiêuTrí
Căn.
Chương4--PhânTáchTiếnTrìnhTâm
TiếnTrìnhTâmxuyênQuaNămCănMôn
NhữngTiếnTrìnhTâm
TiếnTrìnhTâmXuyênQuaÝMôn
TiếnTrìnhTâmAppanā
PhươngThứcDiễnTiếnCủaChặpĐăngKýTâm
PhươngThứcDiễnTiếnCủaTốcHànhTâm(javana)
DiệtThọTưởngĐịnh
PhânHạngChúngSanh
NhữngCảnhGiới
ĐồBiểu9.
Chương5--PhầnKhôngCóTiếnTrình
BốnCảnhGiớiSinhTồn
CảnhTrời
BốnPhươngCáchTáiSanh
BốnLoạiNghiệp
NghiệpBấtThiện
NghiệpThiện
Nghiệp
NhữngLoạiNghiệpKhácNhau
HiệnTượngChếtVàTáiSanh
Chết
BiểuTượngLâmChung
DòngDiễnTiếnCủaTâm
ĐồBiểu10,11,12.
Chương6--PhânTáchSắcPháp
LờiMởĐầu.CâuKệNhậpĐề
LiệtKêCácSắcPháp
PhânLoạiCácSắcPháp
SựKhởiSanhCủaCácSắcPháp
CácNhómSắcPháp
PhươngThứcKhởiSanhCủaCácSắcPháp
NiếtBàn
ĐồBiểu13.
Chương7--ToátYếuNhữngPhânLoại
CâuKệNhậpĐề
NhữngLoạiBấtThiệnPháp
ĐồBiểu14
NhữngLoạiPhápLinhTinh
NhữngYếuTốCủaSựGiácNgộ
ĐồBiểu15
TổHợpTổngQuát
TómLược.
Chương8--ToátYếuVềNhữngDuyênHệ
CâuKệNhậpĐề
ĐịnhLuậtTùyThuộcPhátSanh
ĐịnhLýTươngQuanDuyênHệ
NhữngDuyênHệCủaDanhVàSắc
KháiNiệm.
Chương9--ĐềMụcHànhThiền
CâuKệNhậpĐề
KháiLượcVềThiềnVắngLặng
NhữngGiaiĐoạnLuyệnTâm
NhữngẤnChứngCủaCôngTrìnhLuyệnTâm
ThiềnSắcGiới
ThiềnVôSắc
SiêuTrí
NhữngBẩmTánh
NhữngPhápThanhTịnhKhácNhau
SựChứngNgộ
GiảiThoát
NhữngBậcThánhNhân
ThanhTịnhĐạo
NhữngSựChứngĐắc
ƯớcNguyện.
Nhưdanhtừhàmxúcýnghĩa,Abhidhamma,ViDiệuPháp, là Giáo Huấn Cao Siêu, vi diệu, thù thắng, của Ðức Phật. Sách nầy trình bày phần tinh hoa của Giáo Pháp mà Ngài ban truyền.
GiáoPhápnằmtrongtạngKinh(SuttaPitaka)làgiáohuấn thông thường, có tánh cách quy ước, chế định (vohāra desanā). Vi Diệu Pháp (Abhidhamma) là giáo huấn cùng tột (paramattha desanā) rốt ráo. Không thể đổi thay hay biến chuyển,khôngthểphântáchthêmđượcnữa.
Trong Vi Diệu Pháp (Abhidhamma) cả danh và sắc, hai thành phần tâm linh và vật chất cấu tạo guồng máy phức tạp của con người, đều được phân tách rất tỉ mỉ. Những diễn tiến chánh yếu liên quan đến tiến trình sanh và tử đều được giải thíchtườngtận.NhữngđiểmphứctạpvàkhóhiểutrongGiáo Pháp đều được rọi sáng. Con Ðường giải thoát được chỉ vạch vớinhữngngôntừrànhrẽ.
Tâmlýhọchiệnđại,cònhạnđịnh,vẫnnằmtrongphạmvi của Vi Diệu Pháp khi đề cập đến tâm, tư tưởng, tiến trình tư tưởngvàtrạngtháitâm.NhưngViDiệuPhápkhôngchấpnhận cómộtlinhhồn,xemnhưmộtthựcthểđơnthuầnthườngcòn, không biếnđổi.Phật Giáodạymộttâm lýhọc trong đó không cólinhhồntrườngcửu.
Tâm thức được định nghĩa. Tư tưởng được phân tách và được sắp xếp thành loại trên bình diện luân lý. Tất cả những
trạngtháitâm,haytâmsở,đềuđượcghirõtừngkhoản.Thành phầncấu hợp của mỗi loạitâm đều được trình bày tường tận với đầy đủ chi tiết. Những tiến trình tâm phát sanh qua năm cửagiácquanvàcửatâm(ýcăn)đượcmôtảmộtcáchvôcùng hứngthú.Khôngcóbảnkháiyếutâmlýhọcnàogiảnggiảitiến trìnhtâmđượcrõràngnhưvậy.
Những chặp tư tưởng Bhavaṅga(HộKiếp)vàJavana(Tốc Hành)màtrongtâmlýhọchiệnđạikhôngcógìtươngđương, chỉ được giải thích
ứcmộtcáchhết sứcrànhmạchrằngluồngtâmtrôichảynhưmộtdòngsuối, quanđiểmmàvàitâmlýgiahiệnđạinhưWilliamJamescũng trìnhbàytươngtợ.TaphảithêmrằngngườihọcViDiệuPháp cóthểthấuhiểuđầyđủlýVôNgã(Anattā),giáolýnòngcốt củaPhậtGiáo.Giáolýnầyrấtquantrọngvềcảhaiphương diện:triếthọcvàđạođức.
Hiệntượngchết,tiếntrìnhtáisanhvàonhữngcảnhgiớikhác nhau mà không có gì di chuyển từ kiếp nầy sang kiếp khác, giáolýNghiệpBáovàTáiSanhmàtacóthểkiểmchứngbằng nhữngsựkiệnhiểnnhiên,tấtcảđềuđượcgiảithíchđầyđủ. Chứađựngmộtkhotàngquýbáunhữngchitiếtliênquanđến phầntâmlinh(nāma,danh)ViDiệuPhápcũngđềcậpđếnyếu tố thứ nhì cấu thành con
Trongtập“AbhidhammatthaSaṅgaha”,ViDiệuPhápToátYếu, cũng có trình bày vắn tắt Ðịnh Luật Tùy Thuộc Phát Sanh (cũng được gọi là pháp Thập Nhị Nhân Duyên, hay Thập Nhị DuyênKhởi),vàtiếptheosaulàphầnmôtảphápTươngQuan Duyên Hệ (những tương quan giữa nhân và quả), không tìm thấytronghệthốngtriếthọcnàokhác.
Nhà vật lý học sẽ không đào bới sâu vào Vi Diệu Pháp để thâuthậpmộtkiếnthứcthấuđáovàđầyđủvềvậtlýhọc.
Ta phải nói rõ rằng Vi Diệu Pháp không chủ trương trình bàymộtkiếnthứccóhệthốngvềtâmvàvậtchất.Phápnầychỉ nghiêncứuhaiyếutốhổnhợpcủacáiđượcgọilàchúngsanh, nhằmthấutriệt thực tướngcủa vạnpháp.Dựa trênkiếnthức ấymộttriếthọcđượcpháthuy.Và,đặtnềntảngtrêntriếthọc nầy,mộthệthốngluânlýđạođứcđượctriểnkhainhằmchứng ngộmụctiêucứucánh,NiếtBàn.
CũngnhưBàRhysDavidsnóirấtđúng,
“ViDiệuPhápđềcậpđến:
1.Nhữnggìtatìmthấy(a)bêntrongta,(b)quanhta,và
2.Nhữnggìtakhaokhátthànhđạt.”
TrongViDiệuPháptấtcảnhữngvấnđềnàochỉliênquanđến cáchọcgiảvànhữngnhàkhảocứumàkhôngliênquanđếnsự GiảiThoát,đềuđượcthậntrọnggácquamộtbên.
Tập“AbhidhammatthaSaṅgaha”,màtácgiảđượcxemlàNgài
Anuruddha Thera, một vị tỳ khưu người Ấn ở Kanjevaram
(Kañcipura), là bản toát yếu tóm lược Tạng Diệu Pháp (AbhidhammaPiṭaka,thườngđượcgọilàTạngLuận).Ðếnnay sáchnầyvẫncònlàbộsáchnhậpmônViDiệuPhápthíchứng nhấtmàkhiđãvữngvàngthấuhiểu,tacóthểdễdànglãnhhội nhữngnétđạicươngcủaTạngLuận.
ÐểthậtsựnắmvữngýnghĩacủaTạngLuậnphảiđọcđiđọclại nhiềulần,đọcmộtcáchchuyênchúvàsángsuốttấtcảbảybộ , cùngvớinhữngchúgiảivànhữngchúgiảicủacácchúgiảiấy.
Vi Diệu Pháp không phải là một đề tài chỉ thỏa mãn tạm thời ngườiđọcthoángqua. Ðối với người minh mẫn sáng suốt thật sự muốn tìm chân lý, ViDiệuPháplàmộthướngdẫnthiếtyếu,vừalàmộtluậngiải cótánhcáchtríthức.Ởđâycóthứcănđểbồidưỡngtinhthần cáctưtưởnggiachânchánhcũngnhưngườihăngsaynghiên cứu học hỏi nhằm tăng trưởng trí tuệ và sống cuộc sống lý tưởngcủangườiPhậttử.
Tuynhiên,đốivớingườinôngcạnchỉnhìnthoángquatrênbề mặt,ViDiệuPhápquảthậtkhôkhannhưcát,nhưbụi.
Tacóthểnêulêncâuhỏi:
“ViDiệuPhápcóquảthậttuyệtđốithiếtyếuđểchứngngộNiết
Bàn,mụctiêucứucánhcủaPhậtGiáokhông?ViDiệuPhápcó thậtsựtuyệtđốithiếtyếuđểthấuđạtthựctướngcủavạn phápkhông?”
ThiếukiếnthứcvềViDiệuPhápđôikhitathấykhólãnhhộiý nghĩathậtsựcủamộtvàigiáohuấnthâmdiệucủaÐứcThế
Tôn.Abhidhamma,ViDiệuPháp,chắcchắnrấthữuíchđểkhai triểnTuệMinhSát(Vipassanā).
Tuynhiênchúngtakhôngthểkhẳngđịnhmộtcáchquảquyết rằngViDiệuPháptuyệtđốithiếtyếuđểthànhtựuGiảiThoát. Hiểu biết thấu đáo và chứng ngộ là vấn đề thuần túy cá nhân (sandiṭṭhika,mỗicánhânphảithấutriệtchânlývàthànhtựu giảithoátchochínhmình).TứDiệuÐế,nềntảngcủagiáohuấn mà Ðức Phật ban truyền, tùy thuộc nơi tấm thân nhỏ bé nầy.
GiáoPhápkhôngriêngbiệtvớita,khôngởngoàita.Hãynhìn trởvàotrong.Hãytựtìmlấyta.Chânlýsẽtựnóbàytrần,trải ratrướcmắtta.
Phải chăng thiếu phụ Paṭācārā, vô cùng sầu lụy vì mất tất cả
những ngườithân yêu nhất trong đời, đã chứng ngộ Niết Bàn trong khi rửa chân dưới suối, nhờ quán niệm về những giọt nước từchânrơixuốnggieo điểm trênmặt nước rồitanbiến theodòng? PhảichăngCūlapanthaka,ngườikhôngthểhọcthuộcmộtcâu kinhtrongthờigianbốnthángtrườngđãthànhtựuÐạoQuảA LaHánnhờthấuhiểubảnchấtvôthườngcủamộtcáikhăntay sạchmàmỗingàyôngđưalênngaymặttrờiđểnhìn?
Phải chăng Upatissa, về sau trở thành Ðức Sāriputta, Xá Lợi
Phất, đã chứng đắc Niết Bàn khi chỉ nghe được phân nửa câu kệliênquanđếnnhânvàquả?
Ðốivớivàingười,chỉmộtchiếclávàngrơicũngđủđểchứng
đắcÐộcGiácPhật.
Ðối với những vị thường xuyên suy gẫm sâu xa, một chỉ dẫn nhẹnhàngthoángquacũngđủđểkhámphánhữngchânlývĩ đại.
Theomộtvàihọcgiả,ViDiệuPháp(Abhidhamma)khôngphải do Ðức Phật truyền dạy mà về sau, do các nhà sư uyên bác soạn thảo và trau chuốt. Tuy nhiên, theo truyền thống, chính ÐứcPhậtgiảngdạyphầnnòngcốtcủaViDiệuPháp.
Cácnhàchúgiảighinhậnrằngđểtỏlòngtriântừmẫu—lúc bấygiờđã qua đờivà táisanhvàomột cảnhtrời— Ðức Phật thuyếtgiảngliêntiếpsuốtbathángchovịTrờimàtrướckialà mẹ Ngài cùng với chư Thiên khác. Ðức Thế Tôn dạy Ngài Sāriputta những chủ đề chánh yếu (mātikā) của giáo lý cao siêu cấp tiến như các thiện pháp (kusalā dhamma), bất thiện pháp(akusalādhammā)vàbấtđịnhpháp(abyākata)v.v…rồi Ngài Sāriputta giảng rộng ra, gom lại thành sáu bộ sách của TạngLuận(ngoạitrừbộKathāvatthu,ThuyếtSự,nhữngđiểm tranhluận). Rấtkhómàtìmđượcmộtdanhtừthíchnghiđểphiêndịchmột cáchchínhxácPhạnngữ“Abhidhamma”.Ởđâyxintạmdịchlà “ViDiệuPháp”.
TrongViDiệuPhápcũngcónhiềudanhtừkỹthuậtkhôngthể đượcphiêndịchsangmộttừngữkhácmàkhỏilàmsailệchý
nghĩa. Vài danh từ như tâm, ý chí, tác ý, trí thức, tri giác v.v…
đượcdùngtrongtriếthọcTâyPhươngvớinhữngýnghĩađặc biệt. Nơi đây xin quý vị đọc giả cố gắng hiểu các danh từ kỹ thuậtấytheonghĩacủaViDiệuPháp(Abhidhamma).Ðểtránh hiểulầmtừngữtheolốihiểubiếtquenthuộctừxưa,cácdanh từ Pāli được giải thích và giữ lại dùng ở đây, mặc dầu người không quen thuộc với Pāli đôi khi thấy phiền phức. Trong nhiềutrường hợp các danhtừ Pāliđược chiết tự và giảithích theongữnguyênđểđượchiểurõràngvàchínhxác.
Ðôi khi danh từ Pāli được chọn dùng luôn mà không phiên dịch để người đọc quen thuộc với những chữ ấy. Cũng có khi người đọc gặp những danh từ không được thông dụng như hoặc lậu, tâm hành, tâm quả v.v… nhưng rất quan trọng trên phương diện Vi Diệu Pháp, ý nghĩa của những danh từ nầy phảiđượcthôngsuốtrõràngvàchínhxác.
Trong khi soạn thảo bản dịch nầy, hai quyển “Buddhist Psychology” của Bà Rhys Davids và “Compendium of Philosophy”củaÔngShweZanAungquảthậtvôcùnghữuích.
Mỗikhicần,nhữngđoạntronghaiquyểnsáchnầyđượctrích dẫnvàđăngnguyênvăncùngvớilờighichúvềxuấtxứcủanó.
TôichânthànhtriânhộiBuddhistPublicationSocietyđãtình nguyệnấnhànhbảnduyệtlạilầnthứnhìnầy.
Nārada 14-07-1978/2522
CÁCH PHÁT ÂM PHẠN NGỮ PĀLI *
NgônngữPālicònđượcgọilàMāgadhīlàngônngữcủaxứ Magadha(MaKiệtÐà).ÐólàmộttrongnhữngtrungtâmPhật Giáo quan trọng bao gồm các địa danh nổi tiếng Vương Xá thành (Rājagaha), Linh Thứu Sơn (Gijjhakūta), Nalanda. Cũng chính tại vương quốc nầy, vua Ajātasattu đã tổ chức Ðại Hội Kết Tập Tam Tạng đầu tiên cách ba tháng sau ngày Phật viên tịch.
Pāliđược gọilà NamPhạnđểphân biệtvớitiếng Sanskrit là Bắc Phạn. Vào thời Phật trụ thế tiếng Sanskrit là tiếng của giới quí tộc và hàng giáo sĩ Bà la môn mang tính kinh viện và dùng cho nghi lễ theo kinh Veda. Ðức Phật dùng nhiều ngôn ngữ khác nhau và Ngài khuyến khích dùng ngôn ngữ địa phươngđểdiễnđạtchánhpháp.Cólẽvìtínhcáchđạichúngvà địa dư nên Nam Phạn Pāli được chọn trong lần kết tập kinh điểnlầnđầu.ThậtraPālicónghĩalàđiểnngữhayngônngữđể chépkinhđiển. Ngày nay Nam Phạn Pāli đã trở thành cổ ngữ. Tuy vậy tất cả cácquốcgiaPhậtgiáonguyênthủyđềudùngtiếngNamPhạn làm tiêu chuẩn cho kinh điển và nghi lễ. Các học giả Tây PhươngđầuthếkỷnầyđãdùngNamPhạnlàmbiểuchuẩncho việcnghiêncứuvàgiớithiệuPhậthọc.Hiệnđangcónhữngnỗ lực để quốc tế hoá thuật ngữ Phật học từ các ngôn ngữ Sanscrit,Nhậtngữ,HoangữvàtiếngTâyTạng.
âmvà33phụâm.
8nguyênâm:
a-ā-i-ī-u-ū-e–o
33phụâmchiathành6nhóm:
k-kh-g-gh-ṅ
c-ch-j-jh-ñ
ṭ-ṭh-ḍ-ḍh-ṇ
t-th-d-dh-n
p-ph-b-bh-m
y-r-l-v-s-h-ḷ-ṃ
Cáchđọcnguyênâm a đọclà ă nhưhá td:anīka (ániká)
ā đọclà a nhưchatd:bālā (bala)
i đọclà í nhưtí td:isi (ísí)
ī đọclà i nhưnghi td:īhā (iha)
u đọclà ú nhưtú td:udara (úđárá)
ū đọclà u nhưdu td:ūkā (uka)
e đọclà ê nhưđê td:eka (êká)
o đọclà ô nhưtô td:okāra (ôkará)
Cácnguyênâm:ā,ī,ū,e,ophátâmdàiCácnguyênâmcóphụ âmđisauphátâmdài;thídụ:sattha(sát-thá)âm"sát"đọcdài, tunha(tun-há)âm"tun"đọcdài.
Cáchđọcphụâmlưuý:nhữngphiênâmcógạchnốilànhững "âmláy"khiphátâmđọcnhanhnhư"bờ"trong"bờ-há".
1.Nhómâmhọng.
k đọclà ká nhưkaki td:kata (kátá)
kh đọclà kờ-há nhưkhátd:khaya (khádá)
g đọclà gá nhưgỗ td:gati (gátí)
gh đọclà gờ-há td:ghaṭī(gờ-háti)
ṅ đọclà ngánhưungtd:saṅkā (săngka)
2.Nhómnócgiọng
c đọclà chá nhưcháu td:canda (chanhđá)
ch đọclà chờ-há td:chando (chờ-hanhđô)
j đọclà dzá nhưdzutd:jāni (dzaní)
jh đọclà dzờ-há td:jhāna (dzờ-haná)
ñ đọclà nhánhưnhàtd:ñāṇa(nhaná)
3.Nhómâmnão(khôngcóâmViệttươngđương)Khiphátâm giốngnhưnhómâmrăngnhưngconglưỡilại,dồnhơilênóc.
ṭ td:ṭaṅka (tăngká)
ṭh td:ṭhāna (thaná)
ḍ td:ḍāka(đaká)
ḍh td:oḍḍha (ốtđơ-há)
ṇ td:iṇa (íná)
4.Nhómâmrăng
t đọclà tá nhưtú td:taṭa (tátá)
th đọclà tờ-há nhưthứtd:thala(thálá)
d đọclà đá nhưđong td:dati (đátí)
dh đọclà đờ-há td:dhana (đờ-háná)
n đọclà ná nhưnon td:naga(nágá)
5.Nhómâmmôi
p đọclà pá nhưpa-pa td:pajā (pádza)
ph đọclà pờ-há nhưphải td:phala(phálá)
b đọclà bá nhưbáotd:bāhā(baha)
bh đọclà bờ-há td:bhaya (bờ-hádá)
m đọclà má nhưmơtd:mana (máná)
6.Cácphụâmkhôngthuộcnhóm
y đọclà dá nhưdu td:yoni (dôní)
r đọclà rá nhưrõ td:rajani (rádzání]
l đọclà lá nhưlo td:laya (láyá)
ḷ đọclà lá td:ḷīyati(lidátí)
v đọclà quánhưquitd:vati (quátí)
s đọclà sá nhưsử td:sati (sátí)
h đọclà há nhưhổ td:hati (hátí)
ṃ đọclà ăngnhưbăng td:taṃ (tăng)
CáchđọcvầnngượcPāli
k,gtrongvầnngượcđọcnhư"c"trong"nambắc"td:agga(ắc gá),sakka(sắccá).
ṅ, ṇ, ṃ trong vần ngược đọc như "ng" trong "ngang dọc" td: saṅgha (săng gờ-há), taṇḍa (tăng đá), dhammaṃ (đờ-ham măng).
c, j, ṭ, ḍ, t, d trong vần ngược đọc như "t" trong chữ chén bát (giọngbắc)td:satta(sáttá)
ñtrongvầnngượcđọcnhư"nh"trong"nhanhchóng"td:añña (anhnhá).
ntrongvầnngượcđọcnhư"n"trong"thanđá"(giọngbắc). p, b trong vần ngược đọc như "p" trong "áp đảo" thí dụ uppannaṃ(úppannăng).
l, ḷ trong vần ngược đọc "l" trong all của Anh ngữ. td: virūḷha (quírunhá).
s trong vần ngược đọc "s" trong Texas (không có âm Việt tươngđương)
y trong ey đọc như "ây" trong "đông tây" td: āhuneyyo (a hú nâydô)
ṅ, ṃ chỉ đi với nguyên âm trong vần ngược, tương đương với NG.thídụ:taṃ[đọclàtăng]
Một chữ thường thấy xuất xứ từ Bắc phạn là Brahma (phạm chí)đọclà"bờ-rammá".Ngườihọccầnnhớcáchphiênâmđể tựhọcchỉlàtươngđối,nênhọcvớithầydạylàtốtnhất.Dưới
đâylàmộtbả
kinh"DângHoa"
PūjemibuddhaṃkusumenanenaPujêmíbútd-hăngkúsúmê nánêná
PuññenametenacahotumokkhaṃPunnhênámêtênácháhô túmốckhăng
PupphaṃmilāyātiyathāidaṃmePúpphăngmíladatídáthaí đămmê
Kāyo tathā yāti vināsabhāvaṃ.Kadôtáthadatíquínasápha quăng
http://www.buddhanet.net/budsas/uni/u-nghithuctung/nthuc60.htm
KHÓA TU VI DIỆU PHÁP
PhanMinhHành
Khóa tu kéo dài 9 ngày bắt đầu từ 11-11 đến tối thứ tư
hôm nay 19-11 của sư cô Tâm Tâm về bài "Vi Diệu Pháp" ở
Thiền đường Mây Từ, đã kết thúc hoàn toàn mỹ mãn và tốt đẹp. Ngoại trừ ngày chủ nhật khóa tu bắt đầu từ 3 giờ đến 6 giờ chiều, cònthì khóa tu khởi giảng từ 5 giờ chiều đến 8 giờ tối.Vớithờikhóanhưthếđãgâynhiềubấttiệntrongcôngviệc thường nhật của hàng phật tử trong vùng Bolsa, nhưng trong suốt 9 ngày qua thiền đường chật cứng người đến tham dự, đếnkhông cònlốiđi và ghếngồi!Sư cô Tâm Tâm đãgiảng về ViDiệuPhápvàilầntrongquákhứvàđượctánthánkhenngợi rấtnhiều,nênđólàlýdochínhlôicuốnhàngphậttửtạivùng namCalivềthamdựđôngđảokhóatu,bấtchấpgiờgiấckhông thuận tiện cho việc đi làm hằng ngày. Nếu sư cô không nói ra khóaicóthểđoánđượcsưcôđãđếntuổithấttuần,bởitrông sưcôTâmTâmvẫncònkhỏemạnhrấtnhiều.
NhìnlạilịchsửPhậtGiáoViDiệuPhápđãđượcĐứcPhật thuyết giảng vào hạ thứ bảy tại cung trời Đạo Lợi, nhằm mục đíchđộthânmẫucủaNgài.ViDiệuPhápđượcdịchrabởiPhạn ngữAbhidhamma,gồmcóhaiphần.Abhilàsựthùthắng,uyên thâm,sâuxa;Dhammalàgiáopháp,lờidạycủađấnggiácngộ.
DođóViDiệuPhápcónghĩalànhữnggiáolýcaosiêu,vidiệu, thùthắng,vượttrêntấtcả.Đâylàgiáolýtinhhoavànòngcốt củaPhậtGiáovềcảhaiphươngdiệntriếthọcvàđạođứchọc. Ngày đầu tiên của khóa tu mỗi thính chúng được sư cô
Tâm Tâm phát cho một đồ hình về ABHIDHAMMA. Khởi đầu bàigiảngsưcôTâmTâmnóiđếnlợiíchvềsựhiểubiếtViDiệu Pháp.TheosưcôthấuhiểuViDiệuPhápgiúpchúngtacóthể chuyển hóa tâm thức bằng giảm dần sự phát triển của tâm ô nhiễm.Nhưngsưcônhấnmạnhsựônhiễmvẫncòntrongtâm thức. Vì vậy chúng ta phải tập hành thiền Vipassana, thì mới loạitrừtậngốcsựônhiễmtrongtâm.SauđósưcôTâmTâm trìnhbàytiếprằngkhinóivềViDiệuPhápắtphảiđềcậpđến phápchânđếvàpháptụcđế.Phápchânđếgồmcóhaiphần:
-Phápvôvi:tứclàNiếtbàn.
- Pháp hữu vi: gồm có tâm, sở hữu tâm và sắc pháp, mà
trongđótâmvàsởhữutâmlàphầndanhpháp.
Một cách khái lược sư cô Tâm Tâm trình bày Vi Diệu Pháp trênđồhìnhABHIDHAMMA,cótấtcả121tâm,đượcphânchia
ranhưsau:
Trongphầntâmsở(CETASIKA)có:
-Phầndanhpháp(gồmcótâmvàsởhữutâm)có52tâm.
-Phầnsắcphápcó28tâm
-Phầnniếtbàncó1tâm.
Trongphầntâm
vương(CITTA)có:
-Ởcõidụcgiới:có54tâm.
-Ởcõisắcgiới:có15tâm.
-Ởcõivôsắcgiới:có12tâm.
Trong81tâmtrênđượcxemlàtâmthế,haylàtâmthếgian, nêncònluânhồitrongbacõidục,sắcvàvôsắcgiới.
Saucùngcòncó40tâmđượcxemlàtâmsiêuthế,gồmcó20 tâmđạovà20tâmquả.Đâylàtâmcủacácbậcthánh,haycủa bậcALaHánvàkhôngcònluânhồitrongbacõinữa.Tómlại, có 81 tâm thế gian và 40 tâm tâm siêu thoát, tạo thành
ABHIDHAMMA,tứclàViDiệuPháp.
ĐứngtrướcbảngchiphápsưcôTâmTâmgiảithíchthêm rằngcáchànhgiảtrongcõitâmsắcgiớituđắcquảtừsơthiền đến ngũ thiền, thì được sanh lên cõi trời. Còn các hành giả trongcõitâmvôsắcgiớituđắcquảtừtầngthứnhấtđếntầng thứ tư, thì được sanh lên trong cõi trời phạm vương. Và các hànhgiảnàoởtrongcõidụcgiớichứngđắcđượcquảvịALa Hán,tứclàcắtđứthoàntoànvớisựônhiễmđểtâmtrởthành vô lậu, thì tâm của các A La Hán nầy trở thành tâm duy tác. Tâm duy tác là thứ tâm chỉ còn ánh sáng của trí tuệ và hoàn toàn cắt đứt chủng tử phàm phu. Do đó trong 54 tâm ở trong cõidụcgiớiphảitrừra9tâmduytác,đólàtâmcủaĐứcPhật ThíchCaphảixửdụngnhụcthânđểhóađộchúngsanh.Vìvậy theosựchỉdẫncủasưcôTâmTâm,tâmphàmphucủachúng tachỉcònlại45tâm,gồmcó:
-12tâmbấtthiên.
-17tâmvônhân.
-8tâmthiện -8tâmquảthiệnhữunhân.
TheolờisưcôTâmTâmvũtrụdùrộnglớnbaonhiêucũng không ngoàibốn loại tâm, đó là tâm, sở hữu tâm, sắc phápvà niếtbàn.Khibànvềtâmvàtâmsở,ViDiệuPhápgiúpchúngta nhậnthấyđượcsựhiệnhữucủatâmvàsựdiễntiếnhoạidiệt từngsátnacủachúng.Khinóivềsắcpháp,ViDiệuPhápgiảng giảivềnhữngduyêntạohợp,cũngnhưnhữngtiếntrìnhsanh diệt từng sát na của sắc. Và khi đề cập về Niết bàn, Vi Diệu Phápgiảithíchcặnkẻvềpháphữuvisanhdiệt,vôthường,hầu giúp chúng ta nhận rõ thế sự thăng trầm của thế gian, đặng tinhtấntutậpđạtđếnđạoquảNiếtbàn.CũngtheosưcôTâm Tâm, Vi Diệu Pháp chính là nền tảng hiểu biết để thực hành thiền Vipassana đưa đến tuệ giải thoát. Điều tinh túy của Vi DiệuPháplàsựsâusắcvềbảnthểpháphayphápchơnđế.Vì vậy, theo sư cô muốn thấu hiểu Vi Diệu Pháp cần nắm vững nghĩa lý của pháp chân đế, khác với tục đế, là sự thật của thế gian. Người con Phật cần phải phân biệt rõ pháp hữu vi với pháp vô vi, để không có sự lầm lẫn, chấp "ngón tay là mặt trăng". Vì vậy các phật tử cần phải hành thiền Vipassana thì mớithấutriệtđượctấtcảbảnchấtthậtthểcủacácpháp.
TrongngàycuốicùngcủakhóatusưcôTâmTâmđãgiải đáp thỏa đáng tất cả câu hỏi của thính chúng và tất cả mọi người vô cùng hoan hỉ và biết
ViDiêuPháptừnăm2003vàđếnnaycũngvẫncònđangtiếp tục.HiệnsưcôchủtrìTịnhxáPhápHuệtạiquậnBìnhTân,Sài Gòn. Tịnh xá nầy còn đang trong vòng xây cất ngôi giảng đường Đại Tạng và Thiền Đường Vipassana. Phật tử tại Hải Ngoại muốn cúng dường tịnh tài và tịnh vật, có thể gởi check cho hội từ thiện MilkCare Foundation. Pay to the order of: MilkCare Foundation. Note: “Gởi Sư Cô Tâm Tâm xây giảng đường”. MilkCare Foundation P.O. Box 3575 Santa Clara, Califoria95055-3575.Hoặc E-mail:info@milkcare.org
Ngoài ra không thể không kể đến công lao của các tình nguyệnviênthườngtrựcởThiềnđườngMâyTừ,nhưcôDiệu Mỹ, cô Từ Anh, anh Tâm Chánh Đạt vv..vv, và nhất là cô Chân TịnhDiệu,đãgópbàntaytáctạosựthànhcôngviênmãncho khóatu.ĐặcbiệtnhấtnhàhàngchayHươngTừvừamớikhai trương vài tháng qua đã cung ứng vô vị lợi thức ăn tối mỗi ngày cho khóa tu. Không những thế mọi người đến tham dự khóa tu còn được biếu tặng đĩa CD, DVD, sách báo cùng các hìnhảnhcácvịPhậtvàBồTát.ThêmnữatấtcảbàigiảngvềVi
DiệuPhápcủakhóatu9ngàyởthiềnđườngMâyTừcủasưcô TâmTâmđãđượcthuhìnhvàoDVD,vàbiếutặngthínhchúng ngaysaubuổihọc.Bởithếcôngsứcbốthíphápcủacácvịtình
nguyện viên luôn được mọi người đến tu học ở thiền đường MâyTừghiơnrấtnhiều.
11/20/2014
PhanMinhHành