REASONS TO BELIEVE IN REBIRTH

Page 1

REASONS TO BELIEVE IN REBIRTH

DO
"NhưLaiđãnhớlạinhiềukiếpsốngtrongquákhứ" TrungAHàm Dođâutatincótáisanh? ĐốivớingườiPhậttử,ĐứcPhậtcóđủuyquyềnnhấtđểthuyết minh vấn đề Tái Sanh. Chính trong đêm Ngài đắc Quả Chánh ĐẳngChánhGiác,lúccanhmột,ĐứcPhậtchứngngộTúcMạng Minhlàtuệbiếtrỏnhữngkiếpquákhứ. Ngài nói: "Như Lai đã nhớ lại nhiều kiếp sống trong quá khứ nhưthếnầy:trướchếtmộtkiếp,rồihaikiếp,rồiba,bốn,năm, mười, hai mươi, đến năm mươi, rồi một trăm, một ngàn, một trămngànkiếpv.v..."[1]
ĐÂU TIN CÓ TÁI SANH?

Vàocanhhai,ĐứcPhậtchứngđắcThiênNhãnMinh,nhậnthấy chúng sanh chết từ kiếp sống nầy tái sanh vào một kiếp sống khác. Ngài chứng kiến cảnh tượng "kẻ sang người hèn, kẻ đẹp ngườixấu,kẻhạnhphúcngườikhốnkhổ,chúngsanhhoạidiệt vàtáisanh,tùyhànhvitạotáccủamỗingười". ĐólànhữngPhậtngônđềcậpđếnvấnđềtáisanh.Nhữngđoạn kinh tham khảo trong kinh điển liên quan đến thuyết tái sanh chứng tỏ rằng Đức Phật không dựa vào một nguồn hiểu biết nào sẳn có để giải thích chân lý hiển nhiên nầy. Ngài chỉ dựa trên kinh nghiệm bản thân và nhận thức cá nhân của chính Ngài,mộtnhậnthứctuysiêuphàmnhưngmỗichúngtađềucó thểthànhđạtnếutraugiồirènluyệnđúngmức.

Trongbàikệhoanhỷ(Udana)đầutiên,ĐứcPhậttuyênngôn:

"Xuyênquakiếpsốngnầy(anekajati),NhưLailangthangđi,đi mãi,đểtìmngườithợcấtcáinhànầy.Phiềnmuộnthaynhững kiếpsốngtriềnmiênlặpđilặplại(dukkhajatipunappunam)." [2]

Trong bài kinh Pháp đầu tiên, kinh Chuyển Pháp Luân (Dhammacakka sutta) [3] Đức Phật đề cập đến chân lý thâm diệuthứnhìnhưsau:"ChínhÁiDụcdẫndắtchúngsanhđitái sanh"(yayam tanha ponobhavika). Và Đức Phật kết luận bài Pháp:"ĐâylàkiếpsốngcuốicùngcủaNhưLai.TừđâyNhưLai không còn tái sanh nữa (ayam anyima jati natthi dani punabbhavo)."

Trong bộ Majjhima Nikaya, Trung A Hàm, có ghi rằng, sau khi thànhtựuĐạoQuảPhật,vìlòngthươngchúngsanh,Ngàidùng tuệ nhãn quan sát chúng sanh trước khi quyết định hoằng

dương Giáo Pháp. Ngài nhận thấy rằng có những chúng sanh

biếttộilỗi,sợtáisanh,sợmãimãisanh-tử,tử-sanhtrongvòng luânhồi(paralokavajjabhaya-dassavino).[4]

Trong nhiều đoạn kinh khác nhau, Đức Phật dạy rỏ ràng rằng cónhữngkẻphảibịsanhvàocảnhkhổvìđãsốngcuộcđờitội lỗiôtrượcvàcóngười,nhờhànhthiện,tạonghiệplành,được táisanhvàonhàncảnh.

NgoàinhữngtíchtruyệnthúvịtrongTúcSanhTruyện(Jataka), mộtbộtruyệncógiátrịluânlýquantrọngghilạicáctiềnkiếp

của Đức Phật, hai bộ Majjhima Nikaya (Trung A Hàm) và

Anguttara Nikaya (Tăng Nhứt A Hàm) thỉnh thoảng cũng đề cậpđếnnhữngkiếpsốngquákhứcủaĐứcPhật.

TrongkinhGhatikarasutta[5],ĐứcPhậtcũngthuậtlạichoĐại

Đức Ananda rằng trong một tiền kiếp, vào thời Đức Phật

Kassapa, ngài là Jotipala. Kinh Anathapindikovada sutta [6]

cũngghirằngliềnsaukhitáisanhvàocảnhtrời,nhàtriệuphú Anathapindika (Cấp Cô Độc) trở về viếng Đức Phật đêm sau.

Trong bộ Anguttara Nikaya [7], Tăng Nhứt A Hàm, Đức Phật nhắc đến một kiếp sống quá khứ Ngài có tên Pacetana. Trong

bộSamyuttaNikaya,TạpAHàm,ĐứcPhậtkểtênvàivịPhậtđã

thịhiệntrênthếgiantrướcNgài.

Maha-Parinibbana sutta (Kinh Đại Niết Bàn) [8] ghi rằng một hôm Đại Đức Ananda đến bạch với Đức Phật, hỏi thăm về số phận của một số người chết trong làng nọ. Đức Phật nhẫn nại diễntảtrườnghợptừngngười,từnghoàncảnh. Những trường hợp tương tợ rất nhiều trong Tam Tạng Kinh, chứngtỏĐứcPhậtgiảnggiảigiáothuyếttáisanhnhưmộtchân lýcóthểkiểmchứng.[9]

Theo lời chỉ dạy của Đức Phật, trong hàng đệ tử của Ngài có nhiềuvịtuhànhđúng đắn,traugiồivà pháttriểntrítuệđúng mức, đã được biết ít nhiều về tiền kiếp của mình trong vô

lượngkiếpsống.TuệgiáccủaĐứcPhậtvôhạnđịnh.

Trước thời Đức Phật, một vị nọ người Ấn Độ Rishis, cũng nổi tiếng nhờ những phép thần thông như thiên nhãn, thiên nhĩ, thầngiaocánhcảm,viễngiác,viễncảmv.v... Mặcdầukhoahọcchưatiếnđếnmứcamhiểunhữngphápsiêu thường,theoPhậtGiáo,ngườitraugiồithiềntậpvàpháttriển tâmlựcđầyđủcóthểnhớnhữngviệcxảyratrongcáckiếpquá khứcũngnhưmộtviệcđãxảydiễnvàolúcnàotrongkiếpsống nầy.Xuyênquanhữngngườiấy,tacóthểgiaocảmtrựctiếpvới những cảnh giới khác bằng tư tưởng và tri giác, không phải bằngnămgiácquanthường. Cũngcómộtvàingườikhácthường,nhấtlàcácembé,doluật phốihợptưtưởngbấtngờ,sựcnhớlạiđoạnnàohoặcmộtvài chitiếttrongnhữngkiếpsốngquákhứ[10].Sáchcóchéprằng Pythagoras đã nhớ lại tường tận cái nhẫn mà ông đã dùng trongmộttiềnkiếp,lúcấyôngvâyhãmthànhTroy.Trongkiếp táisanhlàmPythagoras,cáinhẫnấyvẫncònđểtrongmộtđền thờHyLạp.[11]

Có một em bé, nhờ cách nọ hay cách kia, nhớ lại kiếp trước. Nhưngđếnkhilớnlênthìemkhôngcònnhớnữa.Donhữngthí nghiệm của các nhà tâm linh học trứ danh, những hiện tượng maquỷ,nhữngsựgiaocảmgiữahaicảnhâmdương,nhữngsự kiệnmàtathườnggọilàcómộtsốâmlinhnhậpv.v...cũngđem lạimộtvàitiasángchovấnđềtáisanh.[12]

Trong trạng thái thôi miên, có vài người đã thuật lại những

kinh nghiệm của mình ở kiếp quá khứ. Cũng có một ít người

khác, như trường hợp Edgar Casey ở Mỹ Quốc, chẳng những thấy được kiếp trước của người khác nhờ đó mà còn có thể chữabệnhchohọ.

Tacóthểgiảithíchnhữnghiệntượngấyrằngđólànhờngười kia nhớ lại những kinh nghiệm ở kiếp trước, hoặc có một âm linh nhập. Cách giải thích thứ nhất có vẽ hợp lý hơn nhưng ta cũngkhônghoàntoànbácbỏcáchgiảithíchthứnhì.[13]

Baonhiêulầntìnhcờmàtagặpmộtngườitrướckiachưatừng gặp, nhưng trong trí vẫn nhớ hình như đã quen biết đâu đây?

Baonhiêulầntamụckíchmộtcảnhlạchưatừngđến,nhưngtự nhiêncócảmgiácđãquenthuộcmộtlúcnào[14].

TrongChúGiảiKinhPhápCúcóghilạicâutruyệnhaivợchồng ngườikia,khigặpĐứcPhậtthìquỳdướichânNgài,bạchrằng: "Nầyconyêudấu,cóphảichăngphậnsựconlàphụngdưỡng chamẹlúctuổigià?Tạisaobấylâunayconkhôngđếnthăm viếngchamẹ?Đâylàlầnđầutiênmàchamẹgặplạicon."

Đức Phật giải thích rằng sở dĩ có sự bộc khởi mối thâm tình một cách đột ngột và bất ngờ như vậy là vì trong nhiều kiếp sốngquákhứhaiôngbàđãlàmchamẹNgài,vàĐứcPhậtdạy:

"Dohoàncảnhthâncậntrongquákhứhaythuậnlợitronghiện tại.Tìnhthâmởthờixaxôiấymọclêntrởlạinhưhoasenmọc trongnước.[15]"

Trên thế gian có những nhân vật cao siêu xuất chúng, những bậctoàngiácnhưĐứcPhật.Cóthểnàochỉtrongmộtthờigian củamộtkiếpsốngmàcóthểtraugiồitrítuệđếnmứccaosiêu toànthiệnnhưvậychăng?Cóthểnàocótìnhtrạngtiếnhóađột ngộtnhưvậychăng?

Ta giải thích thế nào về trường hợp của những nhân vật như

Đức Khổng Tử, Homer, Panini, Buddhaghosa, và Plato, những bậc thiên tài xuất chúng như Kalidasa, Shakespeare, và những hạng thần đồng như Ramanujan, Pascal, Mozart, Beethoven v.v...?

Cácbậccaosiêuxuấtchúngnhưvậy,dĩnhiênđãtrãiquanhiều kiếp sống cao thượng trong quá khứ và đã từng thâu thập nhữngkinhnghiệmtươngtợ.Phảichănglàsựngẫunhiênhay hoàncảnhthuậnlợiđãđưacácvịấyvàotronggiađìnhhọ?

Trongtrườnghợpcácthầnđồnghìnhnhưcũngtạonênnhững thắcmắcchocácnhàkhoahọc.Vàinhânvậttrongngànhyhọc giảithíchrằngnhữnghiệntượngnhưthầnđồng,phátsanhdo sự phát triển khác thường của những hạch tuyến như hạch mànmũi,từngquảtuyếnvàhạchthậntuyến.Nguyênnhânsự pháttriểnkhácthườngcủacáchạchtuyếnấybêntrongvàicá nhân nhất định cũng có thể là do nghiệp quá khứ. Tuy nhiên, nếu chỉ một vài hạch tuyến phát triển khác thường, làm sao

Christian Heineken có thể nói chuyện ngay vài tiếng đồng hồ sau khi được sanh ra, đọc lại nhiều đoạn trong thánh kinh lúc lên một, trả lời những câu hỏi về địa dư lúc lên hai, nói được tiếng Pháp và tiếng La Tinh lúc lên ba, và khi lên bốn đã theo học các lớp triết? Nếu chỉ vì có một vài hạch tuyến phát triển khácthườngthìlàmsaoJohnStuartMillcóthểđọcchữHyLạp lúc mới ba tuổi, làm sao Macaulay có thể viết Thế Giới Sử lúc vừasáutuổi,làmsaoWilliamJamesSidisđọcvàviếtrànhchữ mẹ đẻ (Hoa Kỳ) lúc mới lên hai, đã đọc và viết những tiếng Pháp, Nga, Anh, Đức và chút ít La Tinh và Hy Lạp khi lên tám, làm sao Charles Bennet ở Manchester có thể nói được nhiều thứtiếng lúcmớiba tuổi?Nhữngngườikhông phảitronggiới

khoa học có giảithích đượcchăng các sự kiệnlạ lùng ấy? [16]

Các nhà khoa học có giải thích được chăng vì sao các hạch tuyến ấy lại phát triển khác thường trong một vài người mà không phát triển trong người khác, hay tất cả mọi người? Vấn đềthựcsựcònchưađượcgiảiquyết. Thuyếttruyềnthốngriêngrẽkhôngđủđểgiảithíchcáctrường hợpthầnđồng.

"Phải chi trong ông bà cha mẹ hay trong hàng con cháu các vị ấy cũng có những thần đồng, dầu kém hơn, thì cũng là những sựkiệnđểchứngminhthuyếttruyềnthống."

Để giải thích vấn đề phức tạp ấy một cách thỏa đáng ta phải thêmvàothuyếttruyềnthốnglýNghiệpBáovàTáiSanh. Cólýdonàođểtinrằngchỉvỏnvẹnkiếpsốnghiệntạinầymà đủ có thể quyết định hạnh phúc vĩnh cửu hay cảnh khốn cùng

vô tận trong tương lai không? Bao nhiêu cố gắng trong kiếp sống ngắnngủinhiềulắm là mộttrăm năm cóthể là sự chuẩn bịthíchnghichocuộcsốngvĩnhcửukhông?

Nếuchúngtatincóhiệntạivàtươnglai,tấtnhiênchúngtatin

cóquákhứ.

Nếu có những lý do để tin rằng có những kiếp sống trong quá

khứthìcốnhiênchúngtakhôngcólýdonàođểkhôngtinrằng

sau khi kiếp hiện tại tạm thời chấm dứt chúng ta vẫn tiếp tục sống.[17]

Chínhnhữngkiếpsốngquákhứvàvịlaigiảithíchvìsaotrong

đời,lắmkhingườihiềnlươngđạođứcphảichịugianlaokhốn

khổvàcónhữngngườigianáctànbạolạiđượcgiàusangmay mắn.[18]

Chúng ta sanh ra trong trạng thái mà chính hành động của ta

trong quá khứ đã tạo nên. Nếu trong kiếp hiện tại, mặc dầu

sống trong sạch, mà ta gặp phải những điều bất hạnh thì nên biếtrằngđólàdonghiệpxấucủatatrongquákhứ.Tráilại,nếu đờisốngnhơbẩntộilỗimàtavẫnđượcanvuihạnhphúc,giàu sang, may mắn, thì đó cũng do nghiệp tốt của ta đã tạo trong quákhứ.Hànhđộngtốtvàxấucủatatronghiệntạicũngsẽtạo quảngaykhicơduyênhộiđủ.

MộvănhàoTâyPhươngnói: "Dầutincónhữngkiếpsốngquákhứhaykhông,niềmtinnầy làgiảthuyếthợplýduynhấtkhảdĩbắtnhịpcầuđểvượ

nhữngcáihốtrongsựhiểubiếtcủachúngtavềcácsựkiện trongđờisốnghằngngày.Lýtríchotabiếtrằngýniệmvềđời sốngquákhứvàlýnghiệpbáocóthểgiảithíchchẳnghạnnhư mứcđộkhácbiệtgiữahaiđứatrẻsanhđôi,nhưlàmthếnàocó ngườinhưShakespeare,vớikinhnghiệmítỏi,giớihạntrong mộtkiếpsống,cóthểmôtảchínhxácmộtcáchkỳdiệubao nhiêunhânvật,thuộcnhiềuloạirấtkhácnhau,nhữngcảnh tượngv.v...màthựcraôngkhôngthểbiếtđược.Nógiảithích tạisaocáctácphẩmcủacácbậcvĩnhânvượtlênkhỏirấtxa kinhnghiệmmàcácvịấycóthểcó.Nógiảithíchhiệntượng thầnđồngvàsựkhácbiệtsâuxagiữangườinầyvàngườikhác, trênphươngdiệntâmtrí,đạođức,tinhthầnvàvậtchất,điều kiện,hoàncảnhv.v...màtacóthểquansátởkhắpnơitrênthế gian."

NghiệpBáovàTáiSanhgiảithíchnhữnggì?

ThuyếtNghiệpBáovàTáiSanhgiảithích:

1.-Vấnđềđaukhổmàchínhtaphảichịutráchnhiệm;

2.- Tình trạng chênh lệch tựa hồ như bất công giữa người và người;

tqua

3.-Sựhiệnhữucủanhữngbậcvĩnhânvànhữngthầnđồng;

4.- Tại sao hai trẻ sanh đôi giống nhau y hệt về mặt vật chất, được nuôi dưỡng y như nhau, mà lại có những đặc tính hoàn toànkhácbiệtvềmặttinhthần,đạođứcvàtrítuệ;

5.-Tại saotrongmột giađình, nếutheođịnhluật truyềnthống thìconcáiphảigiốngnhauhết,màtrongthựctếthìlạikhác;

6.-Tạisaocónhữngngườicókhiếuđặcbiệt:

7.-Tạisaochamẹvàconcáilạicónhữngđặctínhkhácnhauvề mặtđạođứcvàtrítuệ;

8.-Tại saotrẻconlại có nhữngtật xấunhưthamlam, sânhận, ganhtỵ;

9.- Tại sao khi gặp một người nào lần đầu tiên, ta đã có thiện cảmhayáccảm;

10.-Tạisaotrongmỗingườilạicótiềmtàngngủthầm"mộtkho tàngđứchạnhvàmộthầmtậtxấu";

11.-Tạisaocósựthayđổibấtngờ,bậcthiệntríthứctrởthành tầmthườnghaykẻsátnhânbổngnhiênđổitánh,sốngnhưbậc thánh;

12.-Tạisaocótrườnghợpchamẹhiềnlươngmàsanhconhung ác,tráilạichamẹhungdữlạisanhconnhântừ;

13.-Tạisao,mộtđàng,tanhưthếnàotronghiệntạilàdotađã nhưthếnàotrongquákhứ,vàtasẽnhưthếnàotrongtươnglai là do ta như thế nào trong hiện tại; theo một đàng khác, trong hiệntạitanhưthếnàokhônghoàntoànbởivìtrongquákhứta

đãnhưthếnàovàtrongtươnglaitasẽnhưthếnàocũngkhông hoàntoàntùythuộcnơichúngtanhưthếnàotronghiệntại;

14.-Tạisaocónhữngcáichếtđộtngộtvàcósựthayđổibấtngờ vềtàisảnsựnghiệp;

15.- Và trên tất cả, thuyết Nghiệp Báo và Tái Sanh giải thích vì sao có bậc toàn giác, những bậc giáo chủ toàn thiện như chư

Phật,vớiđầyđủđứctánhvậtlý,tinhthầnvàtrítuệ. ----------------------------------------------

Chúthích:

[1] Majjhima Nikaya, Trung A Hàm, Mahasaccaka Sutta, kinh số 36, i, 248

[2] Dhammapada, kinh Pháp Cú, câu 153.

[3] MahaVagga, trang 10, Samyutta Nikaya, Tạp A Hàm, câu 428. Xem Chương 6.

[4] Majjhama Nikaya, Trung A Hàm, phần i, trang 169.

[5] Majjhama Nikaya, Trung A Hàm, phần ii, trang 45 (kinh số 81).

[6] Majjhama Nikaya, Trung A Hàm, phần iii, trang 258 (kinh số 143).

[7] Majjhama Nikaya, Trung A Hàm, phần i, trang 111

[8] Digha Nikaya, phần ii, trang 91 (kinh số 16).

[9] Xem J. G. Jennings, "The Vedantic Buddhism of the Buddha"

[10] Trường hợp của Shanti Devi, xứ Ấn Độ, là một thí dụ hiể

nhiên. Xem tạp chí "The Bosat", tập xiii, số 2, trang 27.

n

[11] William Q. Atkinson và E. D. Walyer, trong quyển "Reincarnation and the Law of Kamma".

[12] Kinh Theregatha, Trưởng lão Tăng Kệ, ghi rằng có một vị Bà La Mô kia "được tín đồ khâm phục nhờ mỗi lần gõ móng tay lên trên một đầu lâu khi biết được người chủ của cái đầu lâu ấy đã tái sanh ở nơi nào."

Có những người biểu hiện các nhân cách khác nhau trong các thời điểm khác nhau trong đời của họ. Giáo sư James cũng có nêu lên một vài trường hợp đặc biệt và thú vị trong quyển "Principles của Psychology". (Xem F. W. H. Myers, "Human Personality and its Survival of Bodily Death"). Sách Thanh Tịnh Đạo có ghi một

chuyện một vị trời nhập vào một người cư sĩ (Xem The Path of Purity, phần i, trang 48).

Chính tác giả (Đ.Đ. Narada) cũng có gặp những người ngồi đồng, làm trung gian cho giới vô hình chuyển đạt tư tưởng và những người khác bị âm linh không tốt nhập vào. Khi ở trong trạng thái mê thì những người ấy làm và nói những điều mà thường họ không hề biết, và sau khi tỉnh lại họ cũng không còn nhớ gì hết.

[13] Xem "Many Mansions", đã có dịch ra Việt ngữ dưói tựa đề "Những bí ẩn của cuộc đời" do dịch giả Nguyễn Hữu Kiệt, và "The World Within" của Gina Cerminara.

[14]

nh

ng kinh

viết lại tiểu sử củ
Chính
nghiệm tương tợ làm cho Sir Walter Scott ý thức được thuyết luân hồi. Khi
a Sir Walter Scott trong quyển "Life of Scott", tác giả Lockhart có trích một đoạn trong quyển nhật ký của ông, ngày 17-2-1828 như sau: "Chắc

chắn tôi không thể nói rõ có nên viết ra đây hay không, rằng ngày hôm qua vào giờ cơm chiều, tôi bị cái mà tôi gọi là ý thức có những tiền kiếp ám ảnh một cách kỳ lạ, thí dụ như một ý nghĩ mơ hồ rằng không có việc gì xảy ra mà ta có thể nói là lần thứ nhất. Cũng những vấn đề ấy được đem ra thảo luận và có những người phát biểu những ý kiến y hệt. Sự xúc động mạnh mễ đến độ có thể tả như cái mà người ta gọi là một ảo ảnh ở sa mạc và cơn sốt trên biển cả."

"Bulwer Lytton diễn tả những kinh nghiệm bí ẩn khó hiểu ấy như một loại kỳ lạ thuộc về tinh thần làm cho ta nhớ lại những nơi và những người chưa từng gặp trước kia. Những người theo học thuyết của Platon giải thích rằng đó là những tâm tranh đấu và bất thỏa mãn từ kiếp sống trước, bây giờ trổi lên." -- H.M. Kitchener, "The Theory of Reincarnation", trang 7.

Chính tác giả (Đ.Đ. Narada) đã gặp vài người nhớ lại từng đoạn, đời sống của họ trong kiếp trước. Tác giả cũng có gặp một vài bác sĩ trứ danh ở Âu Châu có thể thôi miên người khác và làm cho họ nhớ lại tiền kiếp.

[15] Xem "Buddhist Legends", tập 3, trang 108.

[16] "Ceylon Observer", 21-11-1948.

[17] "Chúng ta phải đến chổ nhìn hiện tại như con đẻ của quá khứ và là cha mẹ của tương lai" -- T.H. Huxley.

[18] Addison.

CHAPTER 24 REASONS TO BELIEVE IN REBIRTH

How are we to believe in rebirth?

The Buddha is our greatest authority on rebirth. On the very night of His Enlightenment, during the first watch, the Buddha developed retro-cognitive knowledge which enabled Him to read His past lives.

"I recalled," He declares, "my varied lot in former existences as follows: first one life, then two lives, then three, four, five, ten, twenty, up to fifty lives, then a hundred, a thousand, a hundred thousand and so forth. [1]"

During the second watch the Buddha, with clairvoyant vision, perceived beings disappearing from one state of existence and reappearing in another. He beheld the "base and the noble, the beautiful and the ugly, the happy and the miserable, passing according to their deeds."

These are the very first utterances of the Buddha regarding the question of rebirth. The textual references conclusively prove

"Irecalledmyvariedlotinformerexistences." --MAJJHIMANIKĀYA

that the Buddha did not borrow this stern truth of rebirth from any pre-existing source, but spoke from personal knowledge -- a knowledge which was supernormal, developed by Himself, and which could be developed by others as well. In His first paean of joy (udāna), the Buddha says: "Through many a birth (anekajāti), wandered I, seeking the builder of this house. Sorrowful indeed is birth again and again (dukkhājātipunappunam). [2]"

In the Dhammacakka Sutta, [3] His very first discourse, the Buddha, commenting on the second Noble truth, states: "This very craving is that which leads to rebirth" (y'āyam tanhā ponobhavikā). The Buddha concludes this discourse with the words: "This is my last birth. Now there is no more rebirth (ayam antimā jāti natthi dāni punabbhavo)."

The Majjhima Nikāya relates that when the Buddha, out of compassion for beings, surveyed the world with His Buddhavision before He decided to teach the Dhamma, He perceived beings who, with fear, view evil and a world beyond (paralokavajjabhayadassāvino). [4]

In several discourses the Buddha clearly states that beings, having done evil, are, after death (parammaranā), born in woeful states, and beings having done good, are born in blissful states. Besides the very interesting Jātaka stories, which deal with His previous lives and which are of ethical importance, the Majjhima Nikāya and the Anguttara Nikāya make incidental references to some of the past lives of the Buddha.

In the Ghatikāra Sutta, [5] the Buddha relates to the Venerable Ānanda that He was born as Jotipāla, in the time of the Buddha Kassapa, His immediate predecessor. The Anāthapindikavāda Sutta [6] describes a nocturnal visit of Anāthapindika to the Buddha, immediately after his rebirth as a Deva. In the Anguttara Nikāya, [7] the Buddha alludes to a past birth as Pacetana the wheelright. In the Samyuttta Nikāya, the Buddha cites the names of some Buddhas who preceded Him. An unusual direct reference to departed ones appears in the Parinibbāna Sutta. [8] The Venerable Ānanda desired to know from the Buddha the future state of several persons who had died in a particular village. The Buddha patiently described their destinies.

Such instances could easily be multiplied from the Tipitaka to show that the Buddha did expound the doctrine of rebirth as a verifiable truth. [9]

Following the Buddha's instructions, His disciples also developed this retro-cognitive knowledge and were able to read a limited, though vast, number of their past lives. The Buddha's power in this direction was limitless.

Certain Indian Rishis, too, prior to the advent of the Buddha, were distinguished for such supernormal powers as clairaudience, clairvoyance telepathy, telesthesia, and so forth.

Although science takes no cognizance of these supernormal faculties, yet, according to Buddhism, men with highly developed mental concentration cultivate these psychic powers and read their past just as one would recall a past incident of

one's present life. With their aid, independent of the five senses, direct communication of thought and direct perception of other worlds are made possible.

Some extraordinary persons, especially in their childhood, spontaneously develop, according to the laws of association, the memory of their past births and remember fragments of their previous lives.[10] (Pythagoras) is said to have distinctly remembered a shield in a Grecian temple as having been carried by him in a previous incarnation at the siege of Troy. [11] Somehow or other these wonderful children lose that memory later, as is the case with many infant prodigies.

Experiences of some dependable modern psychists, ghostly phenomena, spirit communication, strange alternate and multiple personalities [12] also shed some light upon this problem of rebirth.

In hypnotic states some can relate experiences of their past lives, while a few others, like Edgar Cayce of America, were able not only to read the past lives of others but also to heal diseases. [13]

The phenomenon of secondary personalities has to be explained either as remnants of past personal experiences or as "possession by an invisible spirit." The former explanation appears more reasonable, but the latter cannot totally be rejected.

How often do we meet persons whom we have never before met, but who, we instinctively feel, are familiar to us? How often

do we visit places and instinctively feel impressed that we are perfectly acquainted with those surroundings? [14]

The Dhammapada commentary relates the story of a husband and wife who, seeing the Buddha, fell at His feet and saluted Him, saying -- "Dear son, is it not the duty of sons to care for their mother and father when they have grown old. Why is it that for so long a time you have not shown yourself to us? This is the first time we have seen you?"

The Buddha attributed this sudden outburst of parental love to the fact that they had been His parents several times during His past lives and remarked:

"Through previous association or present advantage That old love springs up again like the lotus in the water. [15]"

There arise in this world highly developed personalities, and Perfect Ones like the Buddhas. Could they evolve suddenly? Could they be the products of a single existence? How are we to account for personalities like Confucius, Pānini, Buddhaghosa, Homer and Plato, men of genius like Kāli?āsa, Shakespeare, infant prodigies like Ramanujan, Pascal, Mozart, Beethoven and so forth?

Could they be abnormal if they had not led noble lives and acquired similar experiences in the past? Is it by mere chance that they are born of those particular parents and placed under those favourable circumstances?

Infant prodigies, too, seem to be a problem for scientists. Some medical men are of opinion that prodigies are the outcome of

abnormal glands, especially the pituitary, the pineal and the adrenal gland. The extra-ordinary hypertrophy of glands of particular individuals may also be due to a past Kammic cause. But how, by mere hypertrophy of glands, one Christian Heineken could talk within a few hours of his birth, repeat passages from the Bible at the age of one year, answer any question on Geography at the age of two, speak French and Latin at the age of three, and be a student of philosophy at the age of four; how John Stuart Mill could read Greek at the age of three; how Macaulay could write a world history at the age of six; how William James Sidis, wonder child of the United States, could read and write at the age of two, speak French, Russian, English, German with some Latin and Greek at the age of eight; how Charles Bennet of Manchester could speak in several languages at the age of three; are wonderful events incomprehensible to non- scientists.[16] Nor does science explain why glands should hypertrophy in just a few and not in all. The real problem remains unsolved.

Heredity

Is it reasonable to believe that the present span of life is the only existence between two eternities of happiness and misery? The

alone cannot account for prodigies, "else their ancestry would disclose it, their posterity, in even greater degree than themselves, would demonstrate it."
The theory of heredity should be supplemented by the doctrine of Kamma and rebirth for an adequate explanation of these puzzling problems.

few years we spend here, at most but five score years, must certainly be an inadequate preparation for eternity.

If one believes in the present and a future, it is logical to believe in a past.

If there be reason to believe that we have existed in the past, then surely there are no reasons to disbelieve that we shall continue to exist after our present life has apparently ceased. [17]

It is indeed a strong argument in favour of past and future lives that "in this world virtuous persons are very often unfortunate and vicious persons prosperous. [18]" We are born into the state created by ourselves. If, in spite of our goodness, we are compelled to lead an unfortunate life, it is due to our past evil Kamma. If, in spite of our wickedness, we are prosperous, it is also due to our past good Kamma. The present good and bad deeds will, however, produce their due effects at the earliest possible opportunity. A Western writer says:

"Whether we believe in a past existence or not, it forms the only reasonable hypothesis which bridges certain gaps in human knowledge concerning facts of everyday life. Our reason tells us that this idea of past birth and Kamma alone can explain, for example, the degrees of differences that exist between twins; how men like Shakespeare with a very limited experience are able to portray, with marvellous exactitude, the most diverse types of human character, scenes, and so forth, of which they could have no actual knowledge, why the work of the genius

invariably transcends his experience, the existence of infant precocity, and the vast diversity in mind and morals, in brain and physique, in conditions, circumstances and environments, observable throughout the world."

What do Kamma and Rebirth explain?

1. They account for the problem of suffering for which we ourselves are responsible.

2. They explain the inequality of mankind.

3. They account for the arising of geniuses and infant prodigies.

4. They explain why identical twins who are physically alike, enjoying equal privileges, exhibit totally different characteristics, mentally, morally, temperamentally and intellectually.

5. They account for the dissimilarities amongst children of the same family, though heredity may account for the similarities.

6. They account for the extraordinary innate abilities of some men.

7. They account for the moral and intellectual differences between parents and children.

8. They explain how infants spontaneously develop such passions as greed, anger and jealousy.

9. They account for instinctive likes and dislikes at first sight.

10. They explain how in us are found "a rubbish heap of evil and a treasure-house of good."

11. They account for the unexpected outburst of passion in a highly civilised person, and for the sudden transformation of a criminal into a saint.

They explain how profligates are born to saintly parents, and saintly children to profligates.

13. They explain how, in one sense, we are the result of what we were, we will be the result of what we are; and, in another sense, we are not absolutely what we were, and we will not be absolutely what we are.

14. They explain the causes of untimely deaths and unexpected changes in fortune.

15. Above all they account for the arising of omniscient, perfect spiritual teachers, like the Buddhas, who possess incomparable physical, mental, and intellectual characteristics. -----------------------------------------------------

[1] Majjhima Nikāya i, Mahāsaccaka Sutta, No. 36, i. 248.

[2] Dhammapada, v. 153.

[3] Mahā Vagga, p. 10, Samyutta Nikāya v. 428, See chapter 6.

[4] Majjhima Nikāya i, 169.

[5] Majjhima Nikāya ii, 45 (No. 81).

[6] Ibid., iii. 258 (No. 143).

[7] Part i, 111

[8] Digha Nikāya ii, 91 (No. 16).

[9] Cp. Mr. J. G. Jennings, The Vedantic Buddhism of the Buddha.

[10] The case of Shanti Devi of India is a striking example. See The Bosat, vol. xiii, No. 2. p. 27

[11] William W. Atkinson and E. D. Walter, Reincarnation and the Law of Kamma.

[12] Psalms of the Brethren (Theragāthā) gives an interesting account of a Brahmin named Vangisa, "who won favour as a teacher by tapping on skulls with his finger nails and discovering thereby where their former occupants were reborn."

Certain persons at times exhibit different personalities in the course of their particular lives. Prof. James cites some remarkable cases in his Principles of Psychology. See F. W. H. Myers, Human Personality and its survival of bodily Death. The Visuddhi Magga mentions an interesting incident of a deva entering into the body of a layman. See The Path of Purity, part i, p. 48.

The writer himself (Ven. Nārada) has met persons who were employed as mediums by invisible beings to convey their thoughts and some others who were actually possessed by evil spirits. When in this hypnotic state they speak and do things of which normally they are totally innocent and which they cannot afterwards recall.

[13] See Many Mansions and The World Within by Gina Cerminara.

[14] "It was such experiences that led Sir Walter Scott to a sense of metempsychosis. His biographer Lockhart quotes in his Life of Scott the following entry in Scott's diary for February 17th, 1828.

"I cannot, I am sure, tell if it is worth marking down, that yesterday at dinner time, I was strangely haunted by what I would call the sense of pre-existences, viz., a confused idea that nothing that passed was said for the first time, that the same topics had been discussed and the persons had stated the same opinions on them. The sensation was so strong as to resemble

what is called a mirage in the desert and calenture on board ship. "Bulwer Lytton describes these mysterious experiences as that strange kind of inner and spiritual memory which often recalls to us places and persons we have never seen before, and which Platonists would resolve to be the unquenched and struggling consciousness of a former life." H.M. Kitchener, The Theory of' Reincarnation, p. 7. The writer also has met some persons who remember fragments of their past births and also a distinguished doctor in Europe who hypnotises people and makes them describe some of their past lives

[15] See Buddhist Legends, vol. 3, p. 108.

[16] Ceylon Observer, November 21, 1948.

[17] "We have come to look upon the present as the child of the past and as the parent of the future." T. H. Huxley.

[18] Addison.

Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.