Kiến trúc và tôn giáo .

Page 1


TRẦN PHƯƠNG UYÊN LỚP : NT14A2 – MSSV : 14540504376 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM



TIMELINE

GIỚI THIỆU

KHÁI QUÁT 3 SLIDE

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

KIẾN TRÚC TÔN GIÁO TIÊU BIỂU 13 SLIDE

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CỦA NGƯỜI HOA Ở CHỢ LỚN PHÂN BIỆT KHÁI NIỆM ĐÌNH CHÙA MIẾU

CÁC CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU

19 SLIDE

NÉT KIẾN TRÚC ĐẶC TRƯNG

8 SLIDE

TUỆ THÀNH HỘI QUÁN ĐINH MINH HƯƠNG GIA THẠNH

PHÂN BIỆT NÉT KIẾN TRÚC CỦA NGƯỜI QUẢNG ĐÔNG , PHÚC KIẾN VÀ TRIỀU CHÂU QUA HỆ MÁI

NHẬN ĐỊNH VỀ SỰ GIAO THOA VĂN HÓA

ÔN LĂNG HỘI QUÁN

VỀ VĂN HÓA VỀ KIẾN TRÚC VỀ TÔN GIÁO


NGƯỜI HOA Ở SÀI GÕN – CHỢ LỚN

John Doe


LỊCH SỬ HÌNH THÀNH

• 2 đạo binh người Hoa, gồm 50 chiến thuyền và hơn 3000 lính này vỡ đất hoang, dựng phố xá, tạo nên một vùng đất trù phú. • DƯƠNG NGẠN ĐỊCH tiến quân vào cửa Soài Rạp, đến đóng quân ở Mỹ Tho. MỸ THO ĐẠI PHỐ

• Trong khi đó, TRẦN THƯỢNG XUYÊN đi theo cửa Cần Giờ để đến Biên Hòa. =>NÔNG NẠI ĐẠI PHỐ hay còn gọi là • CÙ LAO PHỐ (BIÊN HÒA) thương cảng, trung tâm thương mại và giao dịch quốc tế của cả vùng Gia Định, tức Nam bộ ngày nay.


SỰ HÌNH THÀNH CHỢ LỚN

CÙ LAO PHỐ

BỊ TÀN PHÁ Chính sách trả đũa của triều Tây Sơn

1776 - 1779

Tụ về BẾN NGHÉ 1792 – 1892

Chợ ĐỀ NGẠN

CHỢ LỚN

QUÁCH DIỆM mua làng Bình Tây lập chợ BÌNH TÂY

Có Thể Bạn Chưa Biết ; SÀI GÒN – CHỢ LỚN 2 thành phố SÀI GÒN và thành phố CHỢ LỚN là 2 thành phố riêng biệt và tồn tồn tại song song gần 1 thế kỉ 1923 – gần 7 năm sau , 2 thành phố gặp nhau tại đường NGUYỄN VĂN CỪ

“Gỏi chi ngon bằng gỏi tôm càng Đố ai lịch sự bằng làng Minh Hương”


KHÁI QUÁT

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH

• Những cộng đồng người Hoa này được gọi là người Minh Hương. • Chữ "hương" ban đầu dùng chữ 香 có nghĩa là "thơm" khi kết hợp với chữ Minh 明 có nghĩa là hương hỏa nhà Minh (明香),

• Năm 1827 thì vua Minh Mạng cho đổi chữ Hương 香 sang chữ Hương 鄉 nghĩa là "làng" để tránh đụng chạm với nhà Thanh • từ đó Minh Hương (明鄉) có thể hiểu là "làng của người Minh" và cũng có thể hiểu là "làng sáng sủa".

=> HIỆN NAY TẠI ĐÌNH MINH HƯƠNG VẪN CÒN LƯU GIỮ CHIẾC CHUÔNG CÓ CHỮ HƯƠNG TRONG HƯƠNG HỎA


ườ

SỰ KIỆN THANH HÀ DÂN QUỐC ( Đầu TK 20)

CHÍNH SÁCH QUẢN LÍ THEO BAN (từ thời vua Minh Mạng )

Tất cả người Hoa sinh sống đều ghi tên vào sổ

5 NHÓM NGƯỜI CHÍNH QUẢNG ĐÔNG

5 NGƯỜI = 1 BAN

PHÚC KIẾN

1 BAN BAO GỒM

TRIỀU CHÂU

HỘI QUÁN

HẸ & HẢI NAM

BỆNH VIỆN – TRƯỜNG HỌC

ế

ế


KHÁI QUÁT

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH

• Câu nói vui của người Hoa sống lâu đời tại dất Việt và xem đây là quê hương thứ 2 của mình

“ Nhà của tụi tui mặc áo dài khăn đống mấy đời rồi” “ Nhà tụi tui ăn heo quay chấm nước mắm nhé” • Vì có quan niệm cho rằng người Hoa thì ăn heo quay với nước tương, trong khi người Việt lại chấm nước mắm


CƠ SỞ TIÊU CHÍ

CHÙA

MIẾU

HỘI QUÁN

NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH

Đáp ứng nhu cầu tâm linh

Đáp ứng nhu cầu tâm linh

Đáp ứng nhu cầu quy tụ của người Hoa chung ban ( chung ngôn ngữ)

CHỨC NĂNG

Cơ sở thờ tự PHẬT GIÁO

Cơ sở thờ tự TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN

Trụ sở HÀNH CHÍNH – ĐỒNG HƯƠNG – LIÊN LẠC

ĐỊA BÀN PHÂN BỐ

Rộng khắp trên địa bàn thành phố

Rộng khắp trên địa bàn thành phố

Chủ yếu tại nơi tập trung đông người Hoa sinh sống

KIẾN TRÚC VÀ QUY MÔ CÔNG TRÌNH

Thường theo chữ NHẤT, NHỊ, TAM, ĐINH, CÔNG, NÔI CÔNG quy mô có thể lớn hoặc nhỏ

Kiến trúc đa dạng, thường mô phỏng theo kiến trúc chùa quy mô có thể lớn hoặc nhỏ

Thường theo dạng ống như kiểu nhà ở Hội An , hoặc theo chữ KHẨU, hình ẤN , Tứ Hợp Viện. Quy mô thường lớn.

ĐỐI TƯỢNG PHỤNG THỜ

PHẬT THÍCH CA có thể có thêm Bồ Tát, La Hán …tùy vào các chi nhánh khác nhau

Các vị theo tín ngưỡng dân giang , tề thiên , Bao công, văn xương, văn khúc … tùy theo đặc điểm địa phương

Các vụ bảo hộ Bình An và Tài Lộc Thiên hậu thánh mẫu , Quan Thánh … các vị sáng lập, có công lớn.

ĐỐI TƯỢNG THAM GIA

Bất kể mọi dân tộc và tầng lớp xã hội

Bất kể mọi dân tộc và tầng lớp xã hội

Cộng đồng người HOA, những người cùng bang, cùng ngôn ngữ


TIMELINE

GIỚI THIỆU

KHÁI QUÁT 3 SLIDE

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

KIẾN TRÚC TÔN GIÁO TIÊU BIỂU 13 SLIDE

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CỦA NGƯỜI HOA Ở CHỢ LỚN PHÂN BIỆT KHÁI NIỆM ĐÌNH CHÙA MIẾU

CÁC CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU

19 SLIDE

NÉT KIẾN TRÚC ĐẶC TRƯNG

8 SLIDE

TUỆ THÀNH HỘI QUÁN ĐINH MINH HƯƠNG GIA THẠNH

PHÂN BIỆT NÉT KIẾN TRÚC CỦA NGƯỜI QUẢNG ĐÔNG , PHÚC KIẾN VÀ TRIỀU CHÂU QUA HỆ MÁI

NHẬN ĐỊNH VỀ SỰ GIAO THOA VĂN HÓA

ÔN LĂNG HỘI QUÁN

VỀ VĂN HÓA VỀ KIẾN TRÚC VỀ TÔN GIÁO


• là một cụm những di tích phong phú và đa dạng về mặt kiến trúc và văn hóa • nơi lưu giữ những giá trị cổ xưa cũng như hiện vật của người Hoa vùng Chợ Lớn.


KIẾN TRÚC TÔN GIÁO TIÊU BIỂU

NÉT ĐẶC TRƯNG BỐ TRÍ MẶT BẰNG : • Tuy có dáng vẻ khác nhau nhưng luôn tuân thủ kiểu thức truyền thống phổ biến chung là kiểu thức " TỨ HỢP DIỆN» là cơ cấu kiến trúc chính song lại có sân trước hướng ra phố.

Mặt bằng tứ hợp diện

• HOẶC “HÌNH ẤN” gồm dãy bốn nhà hợp thành chữ “khẩu” giữa có thiên tĩnh lấy ánh sáng cho phần chánh điện và để thông thoáng nhang khói. • Sân thường rộng, mở cửa ở giữa hoặc 2 bên . • Rào thưa thông ra phía trước là đường phố.

Mặt bằng hình ấn


KIẾN TRÚC TÔN GIÁO TIÊU BIỂU

Nét đặc trưng MẢNG TRANG TRÍ Những mảng trang trí đề tài khá phức tạp, với các con vật trong bộ tứ linh, long, lân, quy, phụng, tiên đồng – ngọc nữ, sân chùa xây la thành, luôn có cặp lân đá đứng oai vệ trấn giữ.

MÀU SẮC

Màu đỏ được xem là màu chủ đạo trong trang trí khối kiến trúc đền

Shayna Goodwin Taylor Roldan SEO Manager

chùa ở mọi hình thức, với niềm tin màu đỏ thể hiện sức sống vươn

CEO / Owner

lên, thể hiện niềm tin và sự may mắn vào cuộc sống.

Buying and selling a product is the abest that includes Buying and selling product is the best that includes


NÉT ĐẶC TRƯNG

PHÂN BIỆT KIỂU KIẾN TRÚC QUA HỆ MÁI

QUẢNG ĐÔNG

PHÚC KIẾN

Hội quán Tuệ Thành

Hội quán Nhị Phủ

Trên mái có vành lớn như mũ quan

Hệ mái cong vút

TRIỀU CHÂU Chùa Ông

VIỆT NAM Đình Minh Hương Gia Thạnh

Là sự kết hợp của QUẢNG ĐÔNG và PHÚC KIẾN vẫn có vành lớn nhưng hệ mái vẫn cong nhưng ko cong bằng Phúc Kiến


CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU

ĐÌNH MINH HƯƠNG GIA THẠNH


CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU

ĐÌNH MINH HƯƠNG GIA THẠNH


CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU

ĐÌNH MINH HƯƠNG GIA THẠNH TẢ ĐINH THỜ Đức Ông NGUYỄN HŨU CẢNH Đức Ông TRẦN THƯỢNG XUYÊN HỮU ĐINH THỜ Hiệp Biện Đại Học Sĩ TRỊNH HOÀI ĐỨC GIAN GIỮA THỜ Ngũ Thể Tiên Thần Ngũ Cốc Tiên Thần Đông Trù Tư Mệnh Bổn cảnh Thần Hoàn


KIẾN TRÚC TÔN GIÁO TIÊU BIỂU

HỘI QUÁN TUỆ THÀNH KHÁI QUÁT Đây là ngôi miếu thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu của cộng đồng người Hoa – Quảng Đông, gốc ở huyện Tuệ Thành (Trung Quốc). Miếu được xây dựng vào năm 1760. Từ đó đến nay, miếu đã được trùng tu nhiều lần nhưng vẫn còn giữ được

phong cách của chùa Hoa từ đường nét, nghệ thuật kiến trúc, cấu tạo mặt bằng đến vật liệu xây dựng. Gạch, ngói, đồ gốm... đước đem từ vùng Nam Trung quốc sang, Bốn ngôi nhà liên kết nhau hình chữ nhật tạo thành chữ Khẩu/ Quốc, ở giữa có khoảng trống gọi là Thiên tỉnh (giếng trời), làm chùa thoáng đãng, đủ ánh sáng,Chùa gồm 3 điện thờ chính: tiền điện, trung điện và chính điện.


CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU

HỘI QUÁN TUỆ THÀNH Điều hấp dẫn là những bức phù điêu tinh xảo trên mái ngói. Được biết, những hoa văn xưa này là những câu chuyện thần thoại, tuồng xưa tích cũ của người Trung Hoa, được làm từ gốm Cây Mai .

Nóc miếu được trang trí hoa văn hình hoa lá,

hình nhân bằng gốm sứ do hai lò Bửu Nguyên và Đồng Hòa sản xuất vào năm Mậu Dần (1908), có cảnh "đả võ đài", "bái tổ vinh quy", mô týp "lưỡng long tranh châu", có hình ảnh tiên đồng, tiên nữ với hàng chữ "hòa hợp nhị tiên"...


CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU

HỘI QUÁN TUỆ THÀNH

Kiến trúc miếu của người Quảng sẽ có hình dợn sóng ở hai bên như mũ mão của quan thần thời xưa.


CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU

HỘI QUÁN TUỆ THÀNH Gian tiền điện đặt hai trang thờ nhỏ ở hai bên cửa ra vào. Bên trái thờ môn quan Vương Tả, bên phải thờ Phúc Đức chánh thần. Tại đây cũng có 2 bia đá ghi truyền thuyết về Thiên Hậu Thánh Mẫu và bức tranh lớn vẽ cảnh Bà hiển linh xuất hiện trên sóng nước. Gian trung điện đặt bộ lư phát lam mang niên hiệu Quang Tự thứ 12 (1886). Tại trung điện có treo bức hoành phi "Hàm Hoằng Quang Đại" màu đỏ, kẻ chữ vàng ghi lại năm trùng tu xưa nhất của miếu (1800). Chính điện là gian chính đặt thờ tượng Thiên Hậu Thánh Mẫu. Trên trang thờ Bà có 3 tượng đặt theo thứ tự từ lớn đến nhỏ. Trên trang thờ treo hàng chữ "Thiên hậu thánh mẫu" bằng vải, thêu chữ nổi. Phía trên điện thờ đặt lư hương và có 3 dãy bàn lớn dùng làm nơi để lễ vật cúng Bà.


CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU

HỘI QUÁN TUỆ THÀNH

Bên cạnh giá trị về nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, hiện vật cổ, nơi đây còn có một giá trị khác, đó không chỉ là nơi đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng mà còn là nơi qui tụ và tương trợ lẫn nhau của bà con người Việt gốc Hoa (Quảng Đông). Sự tích Bà Thiên Hậu đề cao một người phụ nữ Hoa có lòng hiếu thảo, đức hạnh, dám xả thân vì mọi người... Mặt khác trên bước đường nguy nan, nhiều sóng gió khi sang vùng đất mới để mưu sinh, người Hoa tin tưởng sự hiển linh của bà sẽ giúp họ vượt qua được mọi trở ngại và được an cư lạc nghiệp.


SỰ GIAO THOA VĂN HÓA

VỀ VĂN HÓA 2

1

3

VĂN HÓA SẢN XUẤT

VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG

VĂN HÓA TINH THẦN

Những người thợ thủ công tài hoa khi

Do điều kiện sinh sống của người Hoa ở vùng đất mới,

Trước hết là văn hóa tín ngưỡng, tâm linh với việc

di cư vào nước ta đã chuyển tải các

NÊN Ý THỨC CỘNG ĐỒNG LUÔN LUÔN ĐƯỢC ĐỀ

thờ cúng rất nhiều NHÂN THẦN VÀ NHIÊN THẦN,

NGÀNH NGHỀ CỔ TRUYỀN, những

CAO, được củng cố.

hai hệ thống thần linh đã ăn sâu vào tâm thức của

tri THỨC VỀ SẢN XUẤT, KINH

Tinh thần cố kết cộng đồng: gia đình, họ tộc, đồng

họ.

DOANH của người Hoa đã mang vào

hương, đồng nghiệp đặc biệt được quan tâm giữ gìn như

Về nhân thần có những thánh nhân được tôn thờ

Nam Bộ, Sài Gòn - Chợ Lớn, như:

một giá trị thiêng.

và truyền tụng trong đời sống tinh thần của cộng

GỐM XỨ, GẠCH NGÓI, DỆT VẢI,

LÒNG BIẾT ƠN, TINH THẦN NGHĨA HIỆP ĐÙM BỌC

đồng

DỆT LỤA, THUỘC DA, LÀM GIẤY,

LẪN NHAU VÀ Ý CHÍ QUYẾT LẬP NGHIỆP là những giá

Văn hóa nghệ thuật của người Hoa cũng hết sức

BÚT MỰC VÀ NGHỀ IN

trị được cộng đồng người Hoa hết sức nâng niu, trân

PHONG PHÚ với các loại hình DÂN CA, DÂN VŨ

Các nhà buôn người Hoa không chỉ

trọng.

và các loại nhạc cụ đặc sắc. Dân ca có CÁC LÀN

góp phần THÚC ĐẨY SẢN XUẤT ở

Chính nhờ các giá trị văn hóa, ý thức cộng đồng đã giúp

ĐIỆU HÁT QUẢNG, HÁT TIỀU, DÂN VŨ CÓ MÚA

đây mà còn TRUYỀN LAN PHƯƠNG

cho người Hoa tồn tại như MỘT NHÓM XÃ HỘI ĐẶC

LÂN - SƯ - RỒNG và dàn nhạc có nhạc Xã… làm

THỨC KINH DOANH đến một bộ

THÙ, vừa hoà nhập với các cộng đồng khác, vừa giữ

tăng thêm tính đa dạng văn hóa Nam Bộ và Sài

phận cư dân người Việt.

được những đặc điểm riêng có tính ưu trội của mình.

Gòn - Chợ Lớn.


SỰ GIAO THOA VĂN HÓA

VỀ VĂN HÓA 2

3

VĂN HÓA CẢNH QUAN

VĂN HÓA TINH THẦN

Người Hoa đến đây cùng với người Việt đã làm

Học vấn văn chương không ai không biết đến vị đại khoa đầu tiên của đất phương Nam thời

BIẾN ĐỔI VÙNG ĐẤT HOANG SƠ chỉ có nước

Nguyễn đó là một người Việt gốc Hoa - PHAN THANH GIẢN (đỗ tiến sỹ năm 1826).

mênh mông (như sứ giả nhà Nguyên trên đường

Các danh nhân Nam Bộ như TRỊNH HOÀI ĐỨC, NGÔ NHÂN TĨNH, LÊ QUANG ĐỊNH đều là

đến Cao Miên đã ghi lại)

người Việt gốc Hoa.

thành một vùng đất phì nhiêu, trù phú lịch sử đã

TRỊNH HOÀI ĐỨC không chỉ là một trong "GIA ĐỊNH TAM GIA THI" mà còn là một nhà

ghi nhận sự đóng góp của cha con Mạc Cửu, Mạc

NGHIÊN CỨU VĂN HÓA với bộ sách nổi tiếng Gia Định thành thông chí. MẠC THIÊN TÍCH

Thiên Tích tại vùng đất cực tây Nam Bộ là rất to

thành lập một hội Tao Đàn tại cực Nam của đất nước - Chiêu Anh Các.

lớn. Cha con ông đã biến vùng Mang Khảm hoang vu

Ông đã thu hút được 25 nhà thơ người Hoa và 5 nhà thơ người Việt để lại 130 bài thơ ca ngợi

thành một Hà Tiên thơ mộng, biết tô đẹp Thập

cảnh đẹp của Hà Tiên. Nội dung thơ văn Chiêu Anh Các, ngoài niềm tự hào về "quê hương"

cảnh Hà Tiên bằng sự khai phá của con người.

thơ mộng của mình, các tác giả còn thể hiện tinh thần yêu nước Việt Nam mà họ đã góp công xây dựng:


SỰ GIAO THOA VĂN HÓA

VỀ KIẾN TRÚC VỀ TRANG TRÍ NỘI THẤT

Hội quán đã sử dụng các đề tài chạm khắc như con vật,

Một số cấu kiện đã được để mộc hay sơn màu

các loại cây trái gần gũi với người dân Việt. Cụ thể, các

đen của gỗ. THAY VÌ dựng các cột gỗ được sơn

loại trái cây như: quất, mãng cầu, dây bầu, dây bí, chim,

son thếp vàng, khắc chạm liễn đối lên trên và

cua, cá… vốn gần gũi và thể hiện cuộc sống của người

sơn các màu sắc sặc sỡ theo văn hóa truyền

dân

thống Trung Hoa.

địa

phương

đã

được

chọn

để

trang

trí cho các di vật và kiến trúc của hội quán. Các hội quán ĐÃ SỬ DỤNG các cột có chân đá Theo truyền thống Trung Hoa, hệ khung này thường

tán hay chân đá tảng, tức cột không chôn xuống

được khắc chạm cầu kỳ và sơn các màu khác tương phản

mặt đất mà được đặt trực tiếp lên bệ đá nhỏ.

và sặc sỡ. Tuy nhiên, các hội quán được xây theo kiểu

Các cột này giống với kiến trúc các ngôi đình

nhà rường truyền thống ở miền Trung, sử dụng đa

của người Việt. Cột gỗ thường chỉ sơn đen, nâu

dạng các bộ vì khác nhau: vì trính chồng trụ đội, vì chồng

đen hay đỏ và không khắc chạm liễn đối lên

rường giả thủ, vì chồng rường, vì vỏ cua, vì kèo.

trên thân cột mà treo bên ngoài


SỰ GIAO THOA VĂN HÓA

VỀ KIẾN TRÚC VỀ ĐỐI TƯỢNG THỜ CÚNG Đối tượng được thờ cúng trong các hội quán người Hoa thể hiện mối quan hệ, giao lưu văn hoá Việt-Hoa khá rõ nét. Việc thờ tự kết hợp nhiều đối tượng khác

Các hội quán của người Hoa có đối tượng thờ cúng

nhau ngoài Thiên hậu Thánh mẫu tại các hội

khá phong phú, đa đạng , của mỗi nhóm cộng dông

quán đã cho thấy sự đa dạng trong đời sống

người Hoa, các đối tượng được thờ chính, thờ phụ

tâm linh của người Hoa khi đến định cư ở

khác nhau và mang đặc trưng riêng.

vùng đất mới và sự ảnh hưởng của văn hóa Việt Gồm nhiều thể loại như: ĐIỂM ĐẶC BIỆT ở các hội quán người Hoa là

+ Nhân thần (Quan Công, Thiên Hậu, 108 vị anh linh

bên cạnh các vị thần kể trên, hầu hết các hội

... )

quán còn thờ các vị tiền hiền, bang trưởng,

+ Thần động vật

bang phó, danh nhân, cô bác dưới dạng

+ Thần bảo sanh (Ba bà Chúa sanh thai cùng 12 Bà

những bài vị ghi tên bằng chữ Việt và chữ

mụ, Quan Âm…)

Hán ở cuối nhà đông tây, trừ hội quán Trung

+ Thần kiết tường (Phúc, Lộc, Thọ; Thần tài…),

Hoa chỉ có bài vị Tiền hiền ở chính điện. Điều

+ Tiền hiền, danh nhân, cô bác và những đối tượng

này thể hiện quá trình hoà hợp, hội nhập và

thờ cúng khác.

giao lưu giữa hai dân tộc Việt – Hoa.


SỰ GIAO THOA VĂN HÓA

VỀ ĐỐI TƯỢNG THỜ CÚNG


Trong dân gian có thói quen gọi vắn tắt hội quán của các cộng đồng người Hoa ở Nam Bộ là chùa, miễu, bất kể là giao lưu văn hóa gì thì vô hình trung cũng quy hội quán vào phạm trù cơ sở tôn giáo – tín ngưỡng, dễ dẫn tới cách hiểu sai lệch về tính chất và chức năng chủ yếu của hội quán…” [8: 116].

• Quá trình chung sống giữa người Việt và người Hoa ở địa phương đã làm cho cả người Việt lẫn người Hoa đều gọi các “hội quán” là “chùa” • => SỰ HÕA QUYỆN VĂN HÓA CỦA QUÁ TRÌNH CHUNG SỐNG • “CHÙA PHÚC KIẾN” là tên gọi khác của “hội quán Phúc Kiến”; • “CHÙA TRUNG HOA” hay “chùa Ngũ Bang” là tên gọi khác của “hội quán Trung Hoa”,; “CHÙA QUẢNG TRIỆU” hay “chùa Quảng Đông” là tên gọi khác của “hội quán Quảng Triệu”; “CHÙA ÔNG BỔN” hay “chùa Âm Bổn” là tên gọi khác của “hội quán Triều Châu”; “CHÙA HẢI NAM” là tên gọi khác của “hội quán Quznh Phủ”. • Hiện nay, hàng ngày các hội quán đón nhận khá đông người đến tham quan, cúng lễ, Đây là những CƯ DÂN VÀ KHÁCH THẬP PHƯƠNG nói chung chứ KHÔNG PHẢI CỦA RIÊNG NGƯỜI HOA. Cho nên các di vật được thờ cúng hay các lời hướng dẫn tại các hội quán đều được ghi chú bằng hai thứ chữ Việt - Hoa.


KIẾN TRÚC VÀ TÔN GIÁO

LỜI CẢM ƠN Bài thuyết trình được thực hiện một cách thuận lợi xin chân thành cảm ơn những bài giảng và tư liệu tuyệt vời của lớp học văn hóa “Cội Việt” cũng như các anh chị hướng dẫn viên , cô Vân ở đình Minh Hương. Cảm ơn một ngày chủ nhật thật nhiều nụ cười và những điều dễ thương


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.