Lịch Sử Mỹ Thuật Thế Giới

Page 1


TIÊU LUẬN MÔN LỊCH SỬ MỸ THUẬT



MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU

3-6

PHẦN 1 : MỸ THUẬT CHÂU ÂU TK XVII đến TK XX I.

BỐI CẢNH LỊCH SỬ

II.

QUAN ĐIỂM ĐỔI MỚI NGHỆ THUẬT

II.

XU HƢỚNG NGHỆ THUẬT 1. Trƣờng phái Ấn tƣợng 2. Trƣờng phái tân Ấn tƣợng 3. Trƣờng phái hậu Ấn tƣợng

III. MỸ THUẬT TKXX 1. Trƣờng phái Dã Thú 2. Trƣờng phái Biểu hiện 3. Trƣờng phái Lập dị 4. Trƣờng phái Siêu thực 5. Trƣờng phái Trừu tƣợng 6. Hội hoạ cực giản

7. Nghệ thuật đại chúng 8. Các tác giả tác phẩm nổi tiếng

PHẦN 2 : MỸ THUẬT THỜI PHỤC HƢNG

I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG BỐI CẢNH XÃ HỘI ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT

10

11-16


II . NHỮNG NỀN MỸ THUẬT PHỤC HƢNG CHÍNH MỸ THUẬT PHỤC HƢNG ITALIA MỸ THUẬT PHỤC HƢNG PHÁP MỸ THUẬT PHỤC HƢNG KHÁC PHẦN 3 : MỸ THUẬT THẾ GIỚI THỜI CỔ ĐẠI, TRUNG ĐẠI I. MỸ THUẬT THỜI CỔ ĐẠI

20-26

1. MỸ THUẬT AI CẬP CỔ ĐẠI 2. MỸ THUẬT HY LẠP CỔ ĐẠI 3. MỸ THUẬT LA MÃ CỔ ĐẠI

I.

16-19

MỸ THUẬT THỜI TRUNG CỔ 1. BYZANTINE 2. ROMAN 3. GOTHIC

PHẦN 4: MỸ THUẬT THỜI NGUYÊN THỦY I. THỜI KỲ ĐỒ ĐÁ II . THỜI KỲ ĐỒ ĐỒNG

III . THỜI KỲ ĐỒ SẮT PHẦN 5 : KÊT LUẬN PHẦN 6: DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN 7: PHỤ LỤC.

10



LỜI MỞ ĐẦU

Sáng tạo nghệ thuật có từ buổi bình minh ban sơ của loài ngƣời bởi bằng chứng mà họ để lại trên vách đá hang động nhƣ tranh vẽ , nét chạm khẵc… mô tả sinh động hoặt động săn bắt , hái lƣợm. Ý thức sƣu tầm và tình yêu cái đẹp là điều kiện sơ khai cho việc hình thành một loại hình văn hóa mà ngày nay gọi là “bảo tàng học” . Xã hội càng phảt triển, ngoai nhu cầu ăn mặc, ở… thì nhu cầu

thƣởng thức nghệ thuật của con ngƣời ngày càng đƣợc nâng cao. Trên thế giới xuất hiện hàng loạt các bảo tàng để thỏa mãn nhu cầu này. Ở Việt Nam đã cos trên 107 bảo tàng và nhà trƣng bày. Riêng ở Thành Phố Hò Chí Minh hiện nay đã có 11 bảo tàng . Điều đó nhƣ minh chứng rõ ràng cho nhu cầu tìm hiểu lịch sử và văn hóa nói chung và lịch sử mỹ thuật thế giới cũng nhƣ Việt Nam nói riêng . Do vậy, việc xây dựng một bản tóm tắt về lịch sử mỹ thuật thế giới nhƣ là một nhu cầu thực tế ngoài chỉ dành cho việc học tập, nghiên cứu mà còn cho việc ứng dụng vào đời sống hàng ngày từ kiến trúc , điêu khắc cho đến những sản phẩm trang trí sáng tạo décor mỹ nghệ. Đó chính là nguyên nhân của việc tạo ra cuốn tiểu luận nà nhƣng vì muốn tạo một cảm giác khác cao nhƣ một trải nghiệm mới hơn , thay vì đi từ thời kì sơ khai đên hiện đại , bản tóm tắt này sẽ đi từ hiện đại với tất cả những gì gần gũi nhất để trở về lại dòng thời gian , nhƣ một cách trải nghiệm khác trên cùng một dòng sống kí ức với mong muốn biết đâu đƣợc cách đi lạ lẫm ấy lại để lại chút dấu ấn riêng nơi tiềm thức mỗi ngƣời.

Sài Gòn, ngày 10 tháng 4 năm 2018 Trần Phương Uyên


LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên em xin chân thành gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Trần Thị Diệu Phƣợng là giáo viên đã hướng dẫn e trong bộ môn Lịch sử Mỹ Thuật . Cảm ơn cô đã tận tình chỉ bảo và truyền đạt kinh nghiệm , giúp em có định hướng và nhiều kỹ năng khác tốt hơn cho nghề nghiệp của mình . Sài Gòn, ngày 10 tháng 4 năm 2018 Sinh viên

Trần Phương Uyên


CẢM NHẬN

Lịch sử theo chữ Hy Lạp là “historien”, nghĩa là kể chuyện. Nó bắt nguồn từ danh từ “histor” : quan tòa, một ngƣời phán xét. Vì thế theo danh lý, lịch sử chẳng khác chi một thiên truyện dài tƣờng thuật các sự kiện, biến cố diễn tiến theo dòng chảy của thời gian . Và chúng ta mỗi con ngƣời đang sống ở thời điểm hiện tại cũng là một giọt nƣớc góp nhặt nên dòng chảy đó nó nhƣ một mối quan hệ tƣơng quan , ta rồii sẽ tạo nên lịch sử nhƣng đồng thời câu chuyện của lịch sử cũng là câu chuyện gắn liền và tạo nên một phần hiện hữu cuộc đời chúng ta vậy

nên hiểu và biết nhiều hơn về lịch sử nói chung và lịch sử mỹ thuật nói riêng để hiểu hơn tự thân chính bản thân mình, để học hỏi và phát triển là

một

điều

cần

thiết

trong

cuộc

sống

hôm

nay

.

Nếu thời gian là một dòng chảy có lẽ thế kỉ XX là một đoạn đầy cuốn xiết gập gềnh và dữ dội , nó đa phƣơng và đa nguyên , không đƣợc giới hạn bởi bất cứ thứ gì và chỉ luôn muốn đạt đến sự tự do và giải phóng cao nhất



LỊCH SỬ MỸ THUẬT THẾ GIỚI THẾ KỈ XX


12


13


CÁC TRƢỜNG PHÁI HỘI HỌA CHÂU ÂU

Hội họa đã xuất hiện từ rất lâu, từ khi chữ viết của con ngƣời còn chƣa xuất hiện, từ lịch sử mỹ thuật ta có thể đƣa ra kết luận: hội họa là một ngôn ngữ để truyền đạt ý tƣởng bằng các tác phẩm sử dụng kỹ thuật (nghệ) và phƣơng pháp (thuật) của họa sỹ. Trong hội họa, thuật ngữ “trƣờng phái” dùng để chỉ một phong cách, trong đó phân loại một nhóm các họa sỹ có chung những kỹ thuật và phƣơng pháp thể hiện. Nhắc đến các trƣờng phái hội họa, chúng ta hay nghĩ ngay đến những thuật ngữ : “Trừu tƣợng” “Lập thể” “Ấn tƣợng” … Đó là các trƣờng phái lớn (bắt nguồn từ Châu Âu) có tầm ảnh hƣởng quốc tế,

và dần trở thành quy chuẩn cho mỹ thuật thế giới. Các trƣờng phái hội họa phƣơng Tây đều có tính lịch sử, một trƣờng phái ra đời do phản ứng lại những hạn chế của trƣờng phái trƣớc đó và đến lƣợt nó lại tạo cơ hội cho một trƣờng phái mới phát triển.Một trong những trƣờng phái đó là: Trƣờng Phái Dã Thú; Phái Biểu Hiện; Phái Lập Thể; Phái Siêu Thực; Phái Trừu Tƣợng


HỘI HỌA THẾ KỈ XX

THẾ KỶ XX – THEO DÒNG THỜI GIAN

1-3

PHÁI DÃ THÚ

3-6

PHÁI BIỂU HIỆN

6-9

PHÁI LẬP THỂ

PHÁI SIÊU THỰC

HỘI HỌA CỰC GIẢN

10

11-16

16-19

NGHỆ THUẬT ĐẠI CHÚNG

TÁC GIẢ – TÁC PHẨM NỔI TIẾNG

20-26


THẾ KỈ XX

“Lịch sử Mỹ thuật trong niên đại của chúng ta là cả một cuộc phiêu lƣu tự do, chuyển biến trong trạng thái lỏng, nó có tính đa nguyên, đa phƣơng, va chạm phải những điều chƣa từng biết, những cái bất định hình, không chắc chắn” Arthur C. Clarke


PHÁI DÃ THÚ

“ Tôi cất giấu hết nhữg gì thấy trước mắt , chỉ dùng màu một cách khách quan để nói lên mạnh mẽ những gì trong tôi”

VINCENT VAN GOGH


PHÁI DÃ THÚ

Các tác phẩm Dã thú xuất hiện trước công chúng lần đầu tiên trong triển lãm “Salon mùa thu” lại Paris năm 1905. Những tác phẩm này được sáng tác bởi nhóm họa sĩ trẻ, có cá tính mạnh với quan điểm nghệ thuật táo bạo, mới mẻ chống lại đường lối nghệ thuật kiểu học việc khô cứng. Một số nhà phê bình cho rằng, triển lãm của Van

Gogh tại Paris năm 1903 chính là yếu tố thúc đầy sự thay đổi của nhóm họa sĩ trẻ này. Cách biểu hiện dữ dội và có phần thô ráp cùng những tông màu mạnh trong tranh của Van Gogh đã hé lộ con đường sáng tạo cho họ.


Ngoài ra còn một danh họa có ảnh hƣởng rõ nét đến nhiều họa sĩ phái Dã thú, đó là Paul Gauguin. Ông từng phát biểu: ”TÔI TIẾN ĐẾN MỘT PHONG CÁCH KẾT HỢP GIỮA TRỰC CẢM VÀ CHỐI BỎ HOÀN TOÀN SỰ TRUNG THÀNH VỚI TỰ NHIÊN BẰNG

VIỆC SỬ DỤNG NHỮNG MÀU PHI BIỂU TẢ” Quan điểm đó của Paul Gauguin đã tác động mạnh mẽ đến những sáng tác của các họa sĩ phái Dã thú sau này.


MỸ THUẬT TK XX

PHÁI DÃ THÚ ĐỊNH NGHĨA Phái Dã thú là ở cách sử dụng màu sắc mạnh bạo và cách tạo hình thoát ly khỏi tư tưởng kinh viện.

VỀ MÀU SẮC

Đó là sự nổi loạn với những sắc đỏ, xanh cobalt, xanh lá cây, vàng nguyên chất rực rỡ. Chủ nghĩa Dã thú đẩy mạnh vai trò của màu sắc, dùng màu với cường độ cao nhất để tạo ra sức mạnh biểu cảm..

VỀ TẠO HÌNH Hội họa Dã thú KHÔNG CÒN LỆ THUỘC triệt để vào nguyên tắc giải phẫu, vào phối cảnh, vào tỉ lệ thực và tả chân, thậm chí đôi khi cả Andre Derain, "Những con thuyền ở Coullioure", Sơn dầu, 1905

sự hợp lý của ánh sáng mà CHỦ

giải phóng hình thức bằng những nét bút mạnh TRƢƠNG mẽ, kích động và dữ dằn; đơn giản hóa đƣờng nét để tìm kiếm cá tính, bộc lộ tối đa tình cảm của họa sĩ. Các họa sĩ của trường phái này có học tập được các kỹ thuật từ nghệ thuật Arab vùng Trung Đông và nghệ thuật thổ dân châu Phi – dùng các tuyến đơn tạo hình lẫn tổ hợp tuyến kết hợp với các mảng màu chia thành module để tạo hoa văn,

chất cảm vật liệu.


H EN R I MAT ISSE

Thủ lĩnh của chủ nghĩa Dã thú Không tìm cách ghi lại hình ảnh

vật thể theo thực tế mà chú trọng đến diễn tả tình cảm bộc phát qua các nét bút mạnh, thô, có cảm tưởng như phá vỡ rào cản hình thức. Tranh của ông chỉ biểu hiện một sự sắp xếp các yếu tố hội họa khác nhau. Sử dụng các diện phẳng và dùng hiệu quả tương phản của các tông màu nóng lạnh, của cường độ ánh sáng mạnh giữa các diện để tạo ra cảm giác về không gian, hình khối. Bút pháp của Matisse cũng khác hoàn toàn cách làm cổ điển khi không giấu nét bút hoặc dùng để vờn khối mà phô diễn hẳn ra nét thô mạnh, lộ rõ trên mặt tranh.


Bà Matisse 1905 , 32.5 x 40.5 cm , sơn dầu Có cảm giác ở tác phẩm này, Henri Matisse đã bỏ qua hoàn toàn vai trò của sắc độ trong việc tạo nên hiệu quả về khối và không gian mà thay thế bằng chính sự tác động tương phản màu sắc một cách thành công.

Thường

thì

khuôn mặt được chia hai, nửa tối, nửa sáng,

còn

Matisse lại kéo một vệt sọc dài màu xanh lục từ chính giữa kéo xuống như một đường

bóng

nhân tạo chia đôi khuôn mặt .

Họa sĩ đã dùng những màu đối chọi nhau, hầu nhƣ chẳng liên quan gì đến thực tế tự nhiên, nổi bật là các màu đỏ, xanh lá cây, vàng trên những mảng lớn, riêng biệt, không có sự chuyển tiếp tan dần. Ánh nắng hắt được diễn tả bằng màu , vết cọ hằn nét làm tăng tính kịch tính của họa phẩm .Ông chỉ dùng màu sắc tả tình cảm trên khuôn mặt trái soan …


MỸ THUẬT TK XX

BIỂU HIỆN Ra đời trong bất mãn với cái đẹp lý tưởng


PHÁI BIỂU HIỆN

Phái

BIỂU

HIỆN,

danh từ chỉ nhiều dạng nghệ thuật gây cảm xúc qua ánh sáng màu . Mục đích của

hội

họa

PHẢN ẢNH TRẠNG THÁI TINH THẦN của ngƣời nghệ sĩ

hơn là thực tại của thế giới bên ngoài. Trào lƣu biểu hiện đức MỞ MÀN NĂM 1905 do những học sĩ

nhƣ

Krichnẻ,

Nolde. Họ đứng về phái dã thú, DÙNG MÀU SÁNG nhƣng thêm

HIỆU

ĐƢỜNG

ỨNG

NÉT

VIỀN THÔ HƠN . Edvard Munch – “MADONA - 1895


Các họa sĩ xa dần những mối quan tâm tạo hình thuần túy và bác bỏ sự thể hiện vô tƣ cái thực tại. Nghệ thuật đối với họ là PHƢƠNG TIỆN BIỂU LỘ NHỮNG RỐI LOẠN THẦN KINH CỦA CÁ NHÂN và là một ý thức thƣờng là

phẫn nộ khi đối đầu với tình trạng khó khăn về kinh tế và xã hội của một xã hội đang lao vào cuộc chiến tranh năm 1914. Các họa sĩ Biểu hiện thực hiện tranh khắc gỗ để có ấn tƣợng cắt xẻ và cổ lỗ mà kỹ thuật này cho phép đạt đƣợc. Họ tìm thấy trong nghệ thuật châu Phi và châu Đại Dƣơng niềm hứng khởi thuần túy và cổ sơ mà họ tìm kiếm.

Rote Rehe II (1913—1914, Nai trong rừng II) của Franz Marc

Mask Still Life III, 1911 (Emil Nolde)

Các họa sĩ thƣờng để NỀN TRANH HIỆN RÕ. Các tác phẩm có ấn tƣợng ngột ngạt hoặc gây hấn, trình bày một thân phận của nhân loại bi thiết và đáng cƣời. Các họa sĩ Biểu hiện phô bày sự khốn khổ về thể xác và tinh thần không chút ngƣợng ngùng, biểu thị dục năng và cái chết với toàn bộ bản năng thuần túy. Họ vẽ những đề tài thần bí, tập trung ở gƣơng mặt và gạt bỏ đối

tƣợng. Phong cảnh mang một vẻ ngất ngây mạnh mẽ.


VAMPIRE 1 8 9 5 , E D V A R D M U N C H

Các NHÂN VẬT chiếm cứ tiền cảnh và bố cục đƣợc đặt trong SỰ ĐIỀU HÒA CÓ TÍNH ĐỐI CHỌI Các bức tranh trình bày các hợp sắc gay gắt và những sắc độ đục, xỉn, màu đen và màu đỏ nổi trội hơn hết. Bút pháp thô đã để lại những vệt màu dày lộm cộm, gân guốc.

Edvard Munch

Khi nhắc tới trường phái Biểu hiện, có lẽ người đầu tiên phải nhắc tới là

Edvard Munch (1863-1944). Họa sỹ người Nauy này đã tiếp nối được rõ nét tinh thần của Vangoh. Bức tranh thường được mang ra làm ví dụ kinh điển về trường phái Biểu hiện của họa sỹ này là “Tiếng thét”, bức tranh thạch bản được họa sỹ thực hiện vào năm

26


The Scream một sự kích động bất ngờ khi bị thay đổi toàn bộ giác quan. . Đôi mắt mở trừng, hai má hõm sâu nhƣ một ngƣời chết và đƣợc diễn đạt, bóp méo nhƣ trong một bức biếm họa.

Edvard Munch – ““The Scream” (Tiếng thét), 1895

Mọi đƣờng nét trên tranh đều cho cảm giác dồn trọng tâm duy nhất vào khuôn mặt đang thét, khiến ngƣời xem phải chia sẻ nỗi kinh hoàng, nỗi đau và sự kích động của tiếng thét ấy . Bức tranh còn làm cho ta băn khoăn và ám ảnh bởi chẳng bao giờ biết đƣợc nguyên nhân của tiếng thét ấy.


MỸ THUẬT THẾ KỈ XX

LẬP THỂ

Một trong những trào lưu hội họa lớn nhất thế kỷ XX


PHÁI LẬP THỂ

Các họa sĩ lập thể thể hiện ĐỐI TƢỢNG DƢỚI NHIỀU GÓC NHÌN KHÁC NHAU TRONG CÙNG MỘT THỜI ĐIỂM. Không hề giống với mắt nhìn thông thƣờng của chúng ta, chỉ nhìn thấy sự vật ở một góc độ duy nhất ngay tại thời điểm ta nhìn thấy chúng. Hình thức của đối

tƣợng cũng vì thế bị phá vỡ thành những diện, mảng và hình mang tính kỷ hà. Có thể nói, những họa sĩ phái Lập thể nhìn sự vật một cách song song về mặt không gian và thời gian.


MỸ THUẬT TK XX

PHÁI LẬP THỂ ĐỊNH NGHĨA Lập thể nhấn mạnh vào hình phẳng 2D, loại bỏ những kỹ thuật biểu hiện truyền thống về phối cảnh và bác bỏ lý thuyết nghệ thuật bấy lâu vốn đề cao sự bắt chƣớc tự nhiên. không có một quá trình phát triển lâu dài. khởi đầu từ 1906-1907 ; cao trào những năm 1909-1912; gần nhƣ kết thúc cùng với sự bùng nổ của Chiến tranh thế giới thứ nhất .Gồm 2 giai đoạn chính: Giai đoạn Lập thể phân tích (1909-1912) và Giai đoạn Lập thể tổng hợp (từ 1912).

LẬP THỂ PHÂN TÍCH Phong cách Lập thể Phân tích, có tên gọi như thế bởi sự mổ xẻ cấu trúc đối tượng theo nhiều góc độ, dẫn đến sự phức tạp về hình. tiếp cận đối tượng như một nhiếp ảnh gia với hàng loạt những bức ảnh chụp từ nhiều góc độ khác nhau vào các thời điểm khác nhau. Những hình ảnh này sau đó sẽ được cắt ra và xếp lại một cách ngẫu nhiên, chồng chéo trên cùng một mặt Pablo Picasso, "Still life with liquor bottles", 1909

phẳng , đặt dày đặc tại trung tâm sau đó tản ra nhiều phía, hướng về các cạnh

bảng màu hết sức đơn giản, đến mức hầu như đơn sắc. Do đó người xem không bị phân tâm khi nhìn vào phom dáng của cấu trúc và mật độ ảnh ở trung tâm khung hình.


LẬP THỂ TỔNG HỢP Thay vì phá vỡ đối tượng thành những mảng nhỏ rồi lắp ghép lại, hình ảnh theo phong

cách này được xây dựng từ những thành tố và hình dáng mới. Đường nét và hình dáng ĐƠN GIẢN; Hòa sắc rực rỡ với nhiều màu cơ bản như đỏ, Georges Braque , "Glass Carafe and Newspapers", 1914

vàng, cam, lam Kỹ

thuật

dán

giấy

được

Braque phát kiến năm 1913 được sử dụng cùng lúc với sơn dầu. Các họa sĩ học tập và sáng tác bằng kỹ thuật trên với các hình khối đơn giản. Như vậy, thay vì nhìn vào một cái chai để phân tích hình dáng và cấu tạo để tạo ra một hình dáng tương tự từ trí tưởng tượng của mình thì chỉ việc thực hiện bằng những mẫu giấy cut-out hoặc viền lại nét

Georges Braque, "Man with a guitar", 1911


MỸ THUẬT TK XX

PHÁI LẬP THỂ Pablo Picasso

Pablo Picasso (1881-1973) là một

hiện tượng đặc biệt của hội họa nửa đầu thế kỷ XX. Giai đoạn đầu đến với hội họa , cũng như nhiều họa sĩ khác, Picasso có cách thể hiện rất gần với cảm nhận thị giác thực tế mặc dù tiềm ẩn những sáng tạo mới mẻ. Sau trải qua nhiều giai đoạn và chịu nhiều ảnh hưởng, ông tạo ra cho

mình cách vẽ đơn giản, không lệ thuộc vào hiện thực và hình họa cổ điển cũng như những cảm hứng thu được từ điêu khắc vùng Iberia, điêu khắc châu Phi và tác phẩm của Gauguin được Picasso dung hòa trở thành tài liệu sơ khai cho hội họa Lập thể.


từ nét mặt các cô gái trong tranh, những khuôn mặt méo mó biến dạng khó xác định đang hƣớng về phía nào.

Đánh dấu sự xuất hiện của chủ nghĩa Lập thể. Trong tác phẩm này, lần đầu tiên Picassso xử lí phƣơng

hình khối theo lối phân tích

thức tạo hình nhân

chúng thành nhiều diện thô,

vật cho thấy rất rõ ảnh

mạnh và không theo bất cứ góc

hƣởng của nghệ thuật

nhìn thông thường nào

châu Phi.

Những cô gái Avignon

Đồng

thời

1905 , 32.5 x 40.5 cm , sơn dầu


Weeping woman 1937 , sơn dầu

Chúng luôn có nét gì đó PHỨC TẠP, MÉO

THẬM

CHÍ

PHẦN ĐÁNG SỢ đúng theo tinh thần muốn phản ánh tình cảm đầy mâu thuẫn của Picasso dành cho mỗi một đối tƣợng miêu tả nói

riêng và phụ nữ nói chung Bức tranh màu sắc của CHẤT ACID CỦA VÀNG XANH LỤC ĐỐI CHỌI CÙNG ĐỎ, TRẮNG CHÓI CHANG, TÍM BUỒN THẢM thể hiện ông SỢ HÃI phụ nữ trƣớc tác động của sức ảnh hƣởng về tinh thần, về cá tính mạnh mẽ của họ đối với ông theo một số nhà nghiên cứu về cuộc đời danh họa này. Các tác phẩm Lập

thể về phụ nữ của Picasso

luôn

một nét riêng hết sức đặc biệt.


MỸ THUẬT TK XX

PHÁI LẬP THỂ Khỏa thân trên ghế đỏ NÀNG vừa là trăng tròn, là trăng khuyết , nhìn thẳng và nhìn nghiêng , có lec nàng là người tình tuyệt vời nhất của ông số các nhân tình Bức tranh là sự TRÒN TRỊA VÀ TRẺ TRUNG với hình ảnh một thiếu nữ to lớn, hiền lành và tròn trĩnh , ta thấy đây gần như là làn cuối cùng piacso hiền lành và thiện chí đến vậy .

Juan Gris, "The painter's window", 1925

Fernand Leger, "Still life with a beer mug", 1921

Fernand Leger, "Three women", 1921


MỸ THUẬT TK XX

PHÁI LẬP THỂ TRONG NỘI THẤT

Lập thể đƣợc đƣa vào trong thiết kế nội thất với những khối màu nổi bật, hình tƣợng,

dáng

trừu

kết

hợp

một cách ăn ý từ trần

nhà,

tƣờng

cho đến đồ nội thất.

Với diện tích khiêm tốn, ngôi nhà vẫn có nhiều

không

chức năng

gian


Chúng ta nhƣ đang đắm chìm

trong bữa tiệc của màu sắc và hình khối. Đó là những căn phòng đƣợc phối màu không theo quy luật nhƣng lại có mối liên hệ chặt chẽ tạo nên ấn tƣợng mạnh với ngƣời xem. Sắc màu không gian là sự kết hợp giữa một màu tƣơi sáng nhƣ vàng, xanh lá, đỏ, tím, xanh dƣơng, Không gian sinh hoạt độc đáo với những hình khối cùng màu sắc táo bạo

cam,... và màu trắng với vẻ đẹp hết sức khỏe khoắn

Không gian sinh hoạt độc đáo với những hình khối cùng màu sắc táo bạo , những đường phân chia rõ ràng và màu sắc tươi vui chính là điểm nhấn của không gian

Những đường phân chia rõ ràng và màu sắc tươi vui chính là


P H Á I L Ậ P T H Ể T R O N G N Ộ I T H Ấ T

Một trong những ngƣời đầu tiên thiết kế nội thất lập thể là Vlastislov Hoffman (1884-1964), mà hiện nay đã trở thành một doanh nghiệp trên toàn thế giới, ông còn thiết kế gốm sứ lập thể, thủy tinh và kim loại. Lập thể ảnh hƣởng đồ nội thất hiện đã có mặt trên toàn thế giới


MỸ THUẬT TK XX

TRỪU TƯỢNG

Một trong những trào lưu hội họa lớn nhất thế kỷ XX


MỸ THUẬT TK XX

PHÁI TRỪU TƯỢNG

Nghệ thuật Trừu tƣợng (Abstract) là trào lƣu hội họa đầu thế kỷ XX, vào những năm 1910 đến 1914. Nghệ thuật trừu tƣợng không thể hiện đối tƣợng một cách hiện thực nhƣ mắt nhìn thấy mà biểu thị những ý nghĩ, cảm xúc của nghệ sĩ về một vài nét nào đó của đối tƣợng. Trong nghệ thuật tạo hình, trừu tƣợng là sự phát huy yếu tố biểu đạt của đƣờng nét, hình khối, màu sắc để thể hiện ý tƣởng hay cảm xúc. Trừu tƣợng cũng tồn lại nhiều dạng: trừu tƣợng hình học, trừu tƣợng sáng tạo, trừu tƣợng biểu hiện... Nghệ thuật Trừu tƣợng xuất hiện ban đầu ở nhiều quốc gia châu Âu nhƣ Pháp, Đức, Hà Lan, Nga. Về sai nó trở thành một trào lƣu quốc tế và đạt đỉnh cao vào giữa thế kỷ XX.


PHÁI TRỪU TƢỢNG

Hội họa trừu tƣợng giống nhƣ sự kết hợp của Lập thể và Dã thú, lập thể về hình khối và dã thú về màu sắc. Trừu tƣợng có thể xem nhƣ hệ quả tất yếu của Lập thể. Khi trƣờng phái Lập thể đi đến thoái trào, nhiều họa sĩ Lập thể chuyển sang vẽ trừu tƣợng. Trong đó hai họa sĩ chuyển hƣớng đầu tiên

là Robert Delaunay và Frank Kupka. Về mặt kỹ thuật, tiền bối của trƣờng phái Simultaneous Windows, 1912 (Robert Delaunay)

này chính là Trƣờng phái Siêu thực, nổi bật về sự sáng tạo tự sinh và vô thức hay tiềm thức.Bức vẽ với những chấm màu lem nhem trên vải dầu để giữa sàn nhà của Jackson Pollock đã trở thành 1 phƣơng

pháp và là nguồn gốc cho những tác phẩm của André Masson, Max Ernst và David Alfaro Siquerios. Tên gọi của trƣờng phái bắt nguồn từ sự hoà hợp giữa cảm xúc mãnh liệt,sự tiết xác của trƣờng phái nghệ thuật Đức và óc thẩm mỹ chống sự bóng bẩy,hoa văn của những trƣờng phái nghệ thuật trừu tƣợng phƣơng Tây nhƣ chủ nghĩa tƣơng lai,Bauhaus và trƣờng phái Lập thể nhân tạo.Thêm nữa,nó chính là hình ảnh đại diện cho tính cách nổi loạn, vô chính phủ,cực kỳ đặc trƣng và đôi khi thật hƣ vô. Trên thực tế, thuật ngữ này áp dụng cho bất kỳ 1 nhóm nghệ nhân nào làm việc tại New York và có phong cách sáng tác khác lạ, hoặc cho cả những tác phẩm vừa không trừu tƣợng vừa không biểu hiện


MỸ THUẬT TK XX

SIÊU THỰC LÀ VẺ ĐẸP CỦA CÁI PHI LÝ


TRƢỜNG PHÁI SIÊU THỰC

“Mục đích chính của phong trào Siêu thực trong văn học là giải quyết dứt khoát tình trạng mâu thuẫn sẵn có giữa mộng và thực, để đƣa nó đến một thực tế tuyệt đối, thực tế Siêu thực” - Cƣơng lĩnh Siêu thực


MỸ THUẬT TK XX

PHÁI SIÊU THỰC CN TỰ NHIÊN

PHÁI ĐAĐA

PHÁI SIÊU THỰC

CN TƢỢNG TRƢNG

PHÂN TÂM HỌC

Nghệ thuật siêu thực (Surrealism) là một trào lƣu văn học và nghệ thuật ở thế kỷ 20, bắt đầu ở Paris và đƣợc nhà thơ ngƣời Pháp André Breton viết tuyên ngôn vào năm 1924. Chủ nghĩa siêu thực cố gắng diễn tả tiềm thức bằng các trình bày các vật thể và sự việc nhƣ đƣợc thấy trong những giấc mơ. Siêu thực là một khuynh hƣớng nghệ thuật lớn bao trùm nhiều loại hình của nghệ thuật. Bắt đầu từ thơ, siêu thực lan tới hội họa rồi tiếp đến điện ảnh, tiểu thuyết. Thuật

ngữ

Chủ nghĩa siêu thực Surréalisme đƣợc nhà thơ Guillaume Apollinaire dùng trong tác phẩm của mình vào năm 1917. Sau tuyên ngôn năm 1924, thuật ngữ này đƣợc sử dụng rộng rãi trong văn học và nghệ thuật


PHÁI SIÊU THỰC TRONG ỨNG DỤNG HIỆN ĐẠI

Mái lợp trung tâm bằng kính mở ra một bầu trời xanh trong được chấm phá bởi những đám mây trôi lững lờ

Cuộc triễn lãm mang tên „nhìn thấu chất liệu‟ là sự kết hợp của những mảnh vải tuyn bay bổng làm nên thƣơng hiệu của nghệ sĩ để hình thành những bức chân dung thiếu nữ đẹp đến ám ảnh. Tác phẩm của Shine là sự kết hợp của sự vô hình, bền vững, bất định và vô thƣờng để minh chứng cho mối quan hệ giữa vật chất và tâm linh.

45



PHẦN II

MỸ THUẬT THẾ GIỚI THỜI KÌ PHỤC HƢNG

I


PHẦN II MỸ THUẬT THẾ GIỚI THỜI KÌ PHỤC HƢNG

I

BỐI CẢNH XÃ HỘI Sau thời kỳ phát triển rực rở, độc đáo và toàn diện của triết học cổ đại HyLạp là sự tiếp nối của lịch sử triết học Châu Aâu trong màn đêm dài của thời trung cổ, sở dĩ gọi là màng đêm vì trƣớc nó là thời rực rở của ánh mặt trời tƣ tƣởng, là thế kỷ vàng trong lịch sử văn minh nhân loại; Có thể nói, triết học thời trung cổ là sự bành trƣớng của chế độ phong kiến, nhà thờ; còn tôn giáo thì giữ vai trò thống trị xã hội trên tất cả các mặt: tinh thần, chính trị, kinh tế… Hệ tƣ tƣởng thống trị là kiểu bốc lột nông nô của phong kiến; thần học giáo điều mang tính kinh viện đƣợc dạy trong các trƣờng học, ngƣời ta nói đây là nền triết học chủ nghĩa hình thức không thừa nhận bất kỳ cái gì mới, nó kiềm hãm sự phát triển của khoa học; Nói chung, đây là thứ triết học chịu sự thống trị của hệ tƣ tƣởng tôn giáo, là “đày tớ của thần học” (Cf. Hà Thiên Sơn, tr.145) Với Giáo Hội công giáo, thì từ thế kỷ 12-13 là thế kỷ đầy kết quả do sự xuất hiện của nhiều dòng tu, nhƣng đến 1300 trở đi thì là thời suy thoái, bắt đầu thời giáo triều Avignon với sự có mặt của hai, thậm chí ba Giáo Hoàng cùng một lúc làm ảnh hƣởng và uy tín của Giáo Hội bị sút kém dẫn đến việc khiến một số ngƣời công giáo đặt lại vấn đề cho đức tin, và có khi từ chối thẩm quyền của Giáo Hội, sự chỉ trích Giáo Hội và việc nổi loạn chống giới thẩm quyền ngày càng gia tăng; Nhất là sự suy thoái của thần học kinh viện, các thần học gia không còn nghiên cứu Kinh Thánh và các Giáo Phụ nữa, mà đã dành thời giờ để tranh luận một cách vô bổ, tỉ nhƣ: “bao nhiêu Thiên Thần có thể nhảy múa trên đầu một cây kim”; Rồi vì ảnh hƣởng chính trị, các Giáo Hoàng buộc phải ký hiệp ƣớc với nhiều quốc gia, nên nhiều nhà cầm quyền thế tục cũng trở thành Giám Mục, hay Tu Viện Trƣởng, có vị còn mua cả hai đến ba chức vụ cùng một lúc, và tất nhiên là họ chẳng màng gì đến việc chăm sóc giáo dân; Hàng Linh Mục và Phó Tế cũng trở nên tồi tệ và thói nát khắp nơi; Còn giáo dân thì chẳng màng gì đến việc đạo đức ngoài việc thích đi hành hƣơng hoặc cúng tiền để đƣợc ân xá (Cf. Diệp Tuấn Đức, tr.71-76) ,


Bên cạnh sự mô phỏng theo nghệ thuật Cổ đại là việc nghiên cứu thiên nhiên tích cực hơn, một khía cạnh quan trọng trong lịch sử phát triển của nghệ thuật Phục Hƣng. Ngay trƣớc Vasari, nhiều nhà thơ nhƣ Boccaccio đã khen ngợi họa sĩ Giotto có thể vẽ lại sự vật giống nhƣ trong tự nhiên mà không có ai trƣớc ông đạt đƣợc. Xu hƣớng tạo hình sự vật và con ngƣời theo tự nhiên từ đấy là một trong những ý muốn chính của các nghệ sĩ. Thế nhƣng phải đến thế kỷ 15 thì các nghệ sĩ mới đạt đƣợc đến một cách miêu tả theo tự nhiên gần nhƣ hoàn hảo. Vì thế mà các sử gia về nghệ thuật thƣờng giới hạn khái niệm Phục Hƣng cho các miêu tả nghệ thuật trong thế kỷ 15 và thế kỷ 16. Bên cạnh xác định mới về quan hệ của nghệ thuật đối với tự nhiên và việc ngƣỡng mộ thời kỳ Cổ đại, thời kỳ Phục Hƣng cũng đặt câu hỏi về bản chất của cái đẹp. Các nghệ sĩ cố gắng diễn tả một con ngƣời đẹp toàn hảo. Kích thƣớc và tỉ lệ lý tƣởng đều đóng một vai trò trong việc diễn tả cơ thể con ngƣời trong hội họa và điêu khắc cũng nhƣ trong phác thảo kiến trúc. Với cách phối cảnh cổ điển các nghệ sĩ đã phát triển một phƣơng pháp để diễn tả sự rút ngắn trong chiều sâu không gian với tính chính xác của toán học.

Trong thời Phục hƣng có những cái mới, xây dựng trên nền tảng khoa học, trên cơ sở nhận thức đƣợc cái đẹp từ thiên nhiên. Họ tìm ra những định luật, nghiên cứu kỹ về con ngƣời, và các phƣơng pháp thể hiện mới có thể tóm tắt nhƣ sau : 1. Tìm ra định luật của phép phối cảnh. 2. Quan tâm đến hình khối, sự cân đối của cơ thể con ngƣời. Trong khi tạo ra ngôn ngữ mới ấy, nghệ sĩ phục hƣng dựa vào kinh nghiệm của các nghệ sĩ cổ đại, các ngành khoa học tự nhiên nhƣ quang học, hình học, giải phẫu học… 3. Trên cơ sở các môn khoa học ấy, xuất hiện lý thuyết viễn cận, lý luận về sự cân đối của cấu trúc con ngƣời và luật của ánh sáng. 4. Tìm ra chất liệu mới “sơn dầu” có khả năng ƣu tú đã mang lại cho tranh nghệ thuật Phục hƣng một bộ mặt mới, không chỉ ở nội dung mà còn ở phong cách nghệ thuật. 5. Song song với nghệ thuật hoành tráng, phát triển mạnh loại tranh giá vẽ trên gỗ, vải… các tác phẩm điêu khắc đồng, gốm, sành ,sứ, đá… 6. Kiến trúc phát triển, nhiều nhà cao tầng xuất hiện ở đô thị .


PHẦN II MỸ THUẬT THẾ GIỚI THỜI KÌ PHỤC HƢNG

NHỮNG NỀN MỸ THUẬT PHỤC HƯNG CHÍNH – MỸ THUẬT PHỤC HƯNG ITALIA - Mỹ thuật Phục hưng ở Ý : Ý (Italia)là nước tư bản đầu tiên ở châu Âu. Ngay từ thời trung cổ, Ý đã có sự buôn bán, giao dịch với phương Đông (qua Địa Trung Hải). Ý sớm hình thành các cơ sở chính trị mới, từ thế kỷ XI-XIII,XVI và các năm 30-40 của thế kỷ XVI, nền văn hóa nghệ thuật Phục hưng Ý bước sang một bước ngoặc mới,

bởi sự chống trả quyết liệt của bọn phản động phong kiến-nhà thờ dẫn tới sự khủng hoảng về văn hóa nghệ thuật.

-

Nhìn chung, thời Phục hưng là thời kz khoa học-kỹ thuật phát triển, ánh sáng đó đem lại niềm tin,sức mạnh và trí tuệ của bản thân mình. Đặc điểm thời Phục hưng

là nhấn mạnh cái đẹp của con người, xác định bằng quan hệ số học và hình học, người nghệ sĩ Phục hưng phần lớn có năng lực toàn diện-vừa giỏi về kiến trúc , giỏi về nghệ thuật tạo hình,đồng thời am hiểu nhiều thứ khác như khoa học, âm nhạc, văn học…

I


NHỮNG NỀN MỸ THUẬT PHỤC HƯNG CHÍNH – MỸ THUẬT PHỤC HƯNG PHÁP Mỹ thuật phục hưng ở Pháp : Vào nửa đầu thế kỷ XV, Pháp trãi qua một cuộc khủng hoảng nặng nề. Nhờ cuộc nổi dậy của nhân dân mà Gianđ’A là tiêu biểu, hướng tới giải phóng đất nước, phục hồi mạnh mẽ đời sống kinh tế, chính trị và văn hóa. Những trung tâm nghệ thuật chủ yếu của Pháp là Tua và Buốcgiơ, ở đấy có Giăng Phuke(1420-1490) giỏi về chân dung, Giăng Gugiông(1510-1568)thuộc lĩnh vực điêu khắc,là người tiêu biểu. - Mỹ thuật Phục hưng Tây Ban Nha : Từ cuối thế kỷ XV sang nửa đầu TK XVI, Tây Ban Nha phát triển nhanh cả nền kinh tế lẫn văn hóa. Đặc biệt, nền văn học rất rực rỡ, trong loại tiểu thuyết vừa phản ánh hiện thực,vừa giàu tính hài hước. “Đông kisốt” của Xécvăntexơ (1547-1616), trong tạo hình, nổi tiếng nhất là Enh Grecô (1541-1614). Nghệ thuật của Grecô phức tạp và đầy mâu thuẫn .



PHẦN III MỸ THUẬT THẾ GIỚI THỜI CỔ ĐẠI, TRUNG ĐẠI

I

. MỸ THUẬT AI CẬP CỔ ĐẠI Đặc điểm xuyên suốt là tất cả các công trình của Ai-cập, kể cả kiến trúc và điêu

khắc đều có ý nghĩa tâm linh và tín ngƣỡng Thần. Những tín ngƣỡng này đã sinh ra sự chuẩn hóa các hình tƣợng nghệ thuật và luôn phát triển, tạo ra đƣợc nhiều hình thức độc đáo, đa dạng trong các thời kỳ lịch sử khác nhau.

Có cái nhìn “mặt nghiêng hay chính diện” nét tạo hình rất độc đáo, khỏe và dứt khoát. Cách sử dụng màu sắc cũng đơn giản, chỉ vài màu cơ bản như trắng –nâu, vàng –đỏ nhưng rất nhịp điệu.

Lịch sử Ai-cập cổ đại bắt đầu từ 4000 năm trƣớc CN và kết thúc vào thế kỷ IV trƣớc công nguyên(năm 332). Nhƣng điều đặc biệt nhất là hiện nay lẫn vào đó là các công trình còn sót lại từ những nền văn minh trƣớc đó đã bị hủy diệt, nên đôi khi các nhà khảo cổ không còn phân biệt đâu là công trình của thời kỳ nào… Trong đó kiệt xuất nhất là kiến trúc, còn các loại hình khác nhƣ hội họa, điêu khắc thì theo sát kiến trúc. Nhìn chung, đó là một nền nghệ thuật tổng hợp và hoàn chỉnh. Nghệ thuật Ai-cập có nét đặc thù rất riêng, khó lẫn lộn với các nền nghệ thuật khác.


PHẦN III MỸ THUẬT THẾ GIỚI THỜI CỔ ĐẠI, TRUNG ĐẠI

I

I. MỸ THUẬT AI CẬP CỔ ĐẠI Trong điêu khắc, họ luôn phối hợp các khối vuông chắc, giản dị của hình kỹ hà. Các loại đồ gốm như bình, lọ bằng đất sét mang tính trang trí, chủ đề thường là phong tục chôn cất người chết, cảnh cúng lễ, làm ruộng hay bơi thuyền qua sông Nin. Chính vì các công trình kiến trúc và điêu khắc của thời kỳ này lẫn với những di vật của nền văn minh tồn tại trước đó, cho nên tới thời hiện đại con người vẫn còn nhiều câu hỏi chưa thể giải đáp, ví dụ: Tại sao người Ai cập cổ đại lại có thể chở được những tảng đá lớn như vậy và đưa lên để xây kim tự tháp? Mỹ thuật Ai-cập cổ là một trong những nền nghệ thuật lớn đầu tiên của thế giới

văn minh. Nó có ảnh hưởng sâu sắc đến mỹ thuật Tây Nam Á châu và Hy Lạp. Nhìn vào các công trình nghệ thuật điêu khắc và hội họa thời kỳ này sẽ thấy họ đã phát triển nghệ thuật đến trình độ rất cao, kỳ thực họ cũng may mắn kế thừa những di sản của văn minh kỳ trước, trước khi xảy ra đại hồng thủy.


I. MỸ THUẬT HY LẠP CỔ ĐẠI Nghệ thuật của Hy Lạp cổ đại đã gây ảnh hƣởng rất lớn đến nền văn hóa của nhiều nƣớc trên thế giới, đặc biệt là trong các lĩnh vực điêu khắc và kiến ​trúc. Ở phƣơng Tây, nghệ thuật của Đế chế La Mã chủ yếu bắt nguồn từ hình mẫu của nghệ thuật Hy Lạp. Ở phƣơng Đông, công cuộc chinh phục của Alexander Đại đế bắt đầu nhiều thế kỷ giao lƣu trao đổi lẫn nhau giữa các nền văn hóa Hy Lạp, Trung Á và Ấn Độ, kết quả là ở nghệ thuật Hy Lạp -Phật giáo, với ảnh hƣởng xa đến Nhật Bản. Sau thời kỳ Phục hƣng ở châu Âu, thẩm mỹ nhân văn và các tiêu chuẩn kỹ thuật cao từ nghệ thuật Hy Lạp đã là nguồn cảm hứng của các nghệ sĩ châu Âu. Cũng vào thế kỷ 19, các truyền thống cổ điển bắt nguồn từ Hy Lạp thống trị nghệ thuật của thế giới phƣơng Tây.

Bích họa đấu bò trong cung điện Knossos - Đảo Crete (năm 1550 TCN)


PHẦN III

MỸ THUẬT THẾ GIỚI THỜI

I

CỔ ĐẠI, TRUNG ĐẠI I. MỸ THUẬT HY LẠP CỔ ĐẠI Nghệ thuật của Hy Lạp cổ đại thƣờng đƣợc chia theo phong cách thành bốn giai đoạn: hình học, Cổ xƣa, cổ điển, và Hy Lạp hóa. Niên đại của phong cách hình học thƣờng đƣợc đặt vào khoảng năm 1000 trƣớc Công nguyên, mặc dù trong thực tế ít biết về nghệ thuật ở Hy Lạp trong giai đoạn 200 năm trƣớc đó(theo truyền thống đƣợc gọi là kỉ

nguyên Hy Lạp tăm tối), thời kì thế kỷ thứ 7 trƣớc

Công nguyên đã chứng kiến ​sự phát triển chậm của phong cách cổ xƣa nhƣ đƣợc minh chứng bằng kiểu tranh vẽ men đen trên đồ gốm. Sự khởi đầu của các cuộc chiến tranh với Ba Tƣ (từ năm 480 trƣớc Công nguyên đến năm 448 trƣớc Công nguyên) thƣờng đƣợc coi là sự phân chia giữa giai đoạn cổ xƣa và các thời kỳ cổ điển, và Triều đại của Alexandros Đại Đế (từ năm 336 TCN đến năm 323 TCN) đƣợc coi là thời điểm chia tách thời kì cổ điển khỏi thời kì Hy Lạp hóa.



PHẦN III

MỸ THUẬT THẾ GIỚI THỜI CỔ ĐẠI, TRUNG ĐẠI

MỸ THUẬT LA MÃ CỔ ĐẠI Nghệ thuật La Mã sớm nhất thƣờng gắn liền với sự lật đổ của các vị vua Etruscan và việc thành lập nƣớc Cộng hòa trong 509 TCN. Nghệ thuật La Mã truyền thống đƣợc chia thành hai giai đoạn chính, nghệ thuật của nƣớc Cộng hoà và nghệ thuật của Đế chế La Mã (từ năm 27 TCN), với các phân khu

tƣơng ứng với các hoàng đế lớn hoặc triều đại vua chúa. Nghệ thuật La Mã bao gồm kiến ​trúc, hội họa, điêu khắc và khảm. Quan điểm truyền thống của các nghệ sĩ La Mã là họ thƣờng vay mƣợn và sao chép các tiền lệ Hy Lạp (phần lớn các tác phẩm điêu khắc Hy Lạp đƣợc biết đến hiện nay là ở dƣới dạng bản in bằng đá cẩm thạch Roman), phân tích gần đây đã chỉ ra rằng nghệ thuật La Mã là một tác phẩm mô phỏng rất sáng tạo dựa nhiều vào mô hình của Hy Lạp mà còn bao gồm Etruscan, có nguồn gốc Italy, và thậm chí cả văn hóa thị giác của Ai Cập.

I


MỸ THUẬT LA MÃ CỔ ĐẠI Điêu khắc La Mã truyền thống đƣợc chia thành năm loại: chân dung, lịch sử, phù điêu mộ, quách, và bản sao tác phẩm Hy Lạp cổ đại. Điêu khắc La Mã đã bị ảnh hƣởng nặng nề bởi Hy Lạp. Đó là một số bản sao của La Mã là những tri thức gốc của Hy Lạp đƣợc bảo tồn. Một ví dụ của việc này là tại

Bảo tàng Anh, bản sao La Mã của một bức tƣợng của Venus đƣợc trƣng bày, trong khi đó bản gốc tƣơng tự nó là từ 500 TCN. Còn bức tƣợng Hy Lạp tại Louvre là thiếu cánh tay của thần Vệ nữ. Chân dung tác phẩm điêu khắc từ thời Cộng hòa có khuynh hƣớng hơi khiêm nhƣờng hơn, thực tế, và tự nhiên so với các công trình Đế quốc sớm. Một tác phẩm tiêu biểu có thể là một ngƣời giống nhƣ các con số đứng "Một quý tộc La Mã với những bức tƣợng bán thân của tổ tiên của ông".


PHẦN III

MỸ THUẬT THẾ GIỚI THỜI

I

CỔ ĐẠI, TRUNG ĐẠI I.

MỸ THUẬT LA MÃ CỔ ĐẠI

Công trình kiến trúc La Mã nổi tiếng hay đƣợc nhắc đến là đền Parthenon, đấu trƣờng Colesseum, Cột Trajan, các cầu vòm bằng đá và Khải Hoàn Môn. Kiến trúc sƣ La Mã nổi tiếng thời đó là Vistruvius. Một trong những giá trị kiến trúc của ngƣời La Mã cổ đại thể hiện qua các cầu

vòm bằng đá. Nhờ những chiếc cầu này mà hệ thống giao thông nối liền các vùng của đế chế La Mã trở nên thuận lợi.

Trajan là một vị hoàng đế của La Mã vào năm 98 TCN; ông có vai trò to lớn trong lĩnh vực chính trị cũng nhƣ quân sự- mở rộng lãnh thổ của đế chế và chống lại các thế lực bên ngoài. Thời kỳ đầu cầm quyền, Trajan gây chiến với

ngƣời Dacia, một tộc ngƣời ở Trung Âu thƣờng xuyên xâm chiếm La Mã. Chiến thắng của vị vua này đƣợc đánh dấu bằng việc xây dựng một cây cột chiến thắng ở thành phố Rome – cột Trajan. Colosseum- Đấu trƣờng La Mã là một trong những công trình kiến trúc tráng lệ nhất thế giới.


MỸ THUẬT THỜI TRUNG CỔ BYZANTINE Từ thế kỷ V đến TK VII là thời kỳ phát triển của nghệ thuật Byzantine và kéo dài đến thế kỷ XV, bị Thổ Nhĩ Kỳ xâm chiếm, chấm dứt một nghìn năm hình thành và phát triển với ảnh hưởng trực tiếp di sản văn hóanghệ thuật cổ đại, nhất là nền văn hóa Hy lạp ngữ tiền phương Đông. Với các nước phương Tây, nhiều cuộc khởi nghĩa của nô lệ nổ ra,cuộc khởi nghĩa của Bacbarơ từ cuối thế kỷ V đến cuối TKVIII, nghệ thuật Bacbarơ giữ vai trò ưu thế trên đại bộ phận Tây Âu, đặc biệt là trên đất Pháp. Nghệ thuật của đế chế nầy được coi là “nghệ thuật Carôlin”, do

không có cội rễ sâu sắc trong những điều kiện xã hội, kinh tế nên nhanh chóng sụp đổ. Kiến trúc Byzantine là một phong cách kiến trúc xuất phát từ Constantinopolis, thủ đô của đế quốc Đông La Mã (hay còn gọi là đế quốc Byzantine; 330-1453), tiêu biểu bởi các mái vòm hình tròn và các mái vòm có khoảng vượt lớn.


PHẦN III

MỸ THUẬT THẾ GIỚI THỜI

I

CỔ ĐẠI, TRUNG ĐẠI MỸ THUẬT THỜI TRUNG CỔ - ROMAN Nghệ thuật Roman: Xuất hiện ở Pháp vào các thế kỷ XI và XII, ở Ý và Đức vào thế kỷ XIII. Vào giai đoạn Roman tiền kỳ, mái nhà đƣợc làm bằng gỗ và rất dễ cháy nên thời kỳ này không còn để lại nhiều vết tích cho đời sau. Thời gian tiếp theo, kiến trúc Roman dần dần tiến thêm một số bƣớc mới, để nhận biết đƣợc kiến trúc Roman ta có thể căn cứ những đặc điểm sau: Kiến trúc không có quy mô lớn và cầu kỳ nhƣ kiến trúc La Mã cổ đại. Phần nhiều

công trình có mặt ngoài thô ráp, ít yếu tố trang trí, kiến trúc nặng nề, sử dụng cửa đi và cửa sổ kích thƣớc nhỏ.. Phía Tây nhà thờ Roman thƣờng nổi bật lên hai hay nhiều tháp cao, những tháp này có hình trụ tròn hoặc có dáng hình học, trong khi đó ở phía Đông thân nhà thờ đƣợc cắt bằng một cánh ngang.



PHẦN III MỸ THUẬT THẾ GIỚI THỜI CỔ ĐẠI, TRUNG ĐẠI GOTHIC Nghệ thuật Gô-tích : So với Rô-măng, Gô-tích có bƣớc tiến lớn, phản ánh sự thụ cảm hiện thực có tính chất thế giới, nó xuất hiện trong thời Phục hƣng, phát triển nhiều công trình kiến trúc, nhất là nhà thờ cùng với những yếu tố phong kiến, nhà thờ là những yếu tố của những nghệ sĩ vô thần; họ tạo ra

những tác phẩm có tính hiện thực và sự thành lập “xƣởng”. .

I



PHẦN IV MỸ THUẬT THỜI NGUYÊN THỦY

I

I. THỜI KỲ ĐỒ ĐÁ Thời đồ đá mới, xuất hiện kỹ thuật chế tạo công cụ, sản xuất đồ gốm, xây dựng nhà ở, phát triển công xã thị tộc… Về mặt nghệ thuật, tuy không đồng đều trên phạm vi toàn trái đất nhƣng cũng có những nét chung nhƣ : _ Tác phẩm tạo hình bằng đá cỡ nhỏ, tạo hình thú giống nhƣ thật, tạo hình phụ nữ thì đơn giản hơn và nghệ thuật trang trí trên các sản phẩm thì rất phát triển.

Tranh trong hang Altamira, gần Santander, Tây Ban Nha.

Năm 1901, Denis Peyrony, một giáo viên đến từ Les Eyzies, khám phá ra những bức họa bên trong Font de Gaume, có niên đại khoảng 17.000 năm, thuộc thời kỳ Magdaléni. Font de Gaume gìn giữ hơn 200 bức họa đa sắc miêu tả rất nhiều loài động vật nhƣ bò rừng bizon, ngựa và voi ma-mút.


I. THỜI KỲ ĐỒ ĐỒNG Thời đại đồ đồng là một thời kỳ trong sự phát triển của nền văn minh khi phần lớn công việc luyện kim tiên tiến Thời đại đồ đồng tạo thành một phần của hệ thống ba thời đại cho các xã hội tiền sử. Trong hệ thống đó, nó diễn ra sau thời đại đồ đá mới trong một số khu vực trên thế giới.Xuất hiện chế độ chiếm hữu nô lệ, hình thành nhà nƣớc có giai cấp nhƣ Ai Cập, Trung Hoa, Lƣỡng Hà. Một thứ chất liệu mới thâm nhập nhanh chóng là đồng và đồng thau, đồng thời với phát triển nghệ thuật, có liên quan tới những nghi thức tín ngƣỡng và ma thuật.


PHẦN IV MỸ THUẬT THỜI NGUYÊN THỦY

I. THỜI KỲ ĐỒ SẮT Sự xuất hiện của sắt, nói lên sự phát triển kỹ thuật và ngành luyện kim. Xã hội có sự phân hóa, sinh ra những cuộc chiến tranh . Tiêu biểu cho thời kỳ nầy là nền văn hóa Hansơtasơ (Áo), phát triển rộng đến vùng Trung và Nam Âu (thế kỷ 10 đến thế kỷ 5 TCN ) là kho tàng nghệ thuật ứng dụng, một nhóm di tích độc đáo là những thùng bằng bạc chạm dùng trong các nghi lễ. Một nhóm di tích độc đáo là những thùng bằng bạc

chạm dùng trong các nghi lễ tín ngƣỡng. Chúng ta có thể thấy sự gắn kết chặt chẽ giữa nghệ thuật và tín ngƣỡng tâm linh. Những sản phẩm nghệ thuật đẹp nhất thời kỳ này đều được dành cho nghi lễ tâm linh với sự tôn kính đặc biệt mà con người

dành cho Thần.

I


CÂU CHUYỆN NGHỆ THUẬT HỘI HỌA – từ tiền sử đến hiện đại ; NXB MỸ THUẬT – SISTTER WENDY BECKETT – 2005

NHỮNG NỀN TẢNG CỦA MỸ THUẬT ; NXB MỸ THUẬT - OCVIRK STISON , WIGG , BONE -2006 LỊCH SỬ MỸ THUẬT VIỄN ĐÔNG – NXB MỸ THUẬT – SHERMAN . E. LEE 2007 LỊCH SỬ MĨ THUẬT THẾ GIỚI – NXB ĐHSP – PHẠM THỊ CHINH TỪ ĐIỂN MỸ THUẬT PHỔ THÔNG – ĐẶNG BÍCH NGÂN https://www.dkn.tv/nghe-thuat/hoi-hoa/tom-luoc-lich-su-my-thuatthe-gioi-qua-cac-thoi-ky.html http://artsonla.clubme.net/t63-topic https://vi.wikipedia.org/wiki/M%E1%BB%B9_thu%E1%BA%ADt_ngu y%C3%AAn_th%E1%BB%A7y_v%C3%A0_c%E1%BB%95_%C4%91% E1%BA%A1i http://ashui.com/mag/chuyenmuc/kien-truc/5646-dot-pha-kientruc-den-dai-hy-lap-co-dai.html

http://petrotimes.vn/10-cong-trinh-kien-truc-gothic-tieu-bieu107417.html http://beta.ndh.vn/thien-chua-giao-thoi-ky-dau-va-nghe-thuatbyzantine-161101p99c122.news http://designs.vn/tin-tuc/tim-hieu-ve-nghe-thuat-la-ma-codai_15451.html#.Wsvje4huaCo


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.