TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC” VẬT LÍ 10 KẾT NỐI TRI THỨC

Page 1

DẠY HỌC THEO MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC

vectorstock.com/28062424

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC” VẬT LÍ 10 KẾT NỐI TRI THỨC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH WORD VERSION | 2023 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


KHOA VẬT LÍ

FI OF

OF

FI

CI

KHOA VẬT LÍ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

CI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

HUỲNH NGỌC THẢO NGUYÊN

NH ƠN

HUỲNH NGỌC THẢO NGUYÊN

NH ƠN

AL

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

AL

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

“ĐỘNG LỰC HỌC” VẬT LÍ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC

“ĐỘNG LỰC HỌC” VẬT LÍ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC

CỦA HỌC SINH.

CỦA HỌC SINH.

Y

TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC CHƯƠNG

Y

TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC CHƯƠNG

QU

QU

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

LỜI

Khoá học: 2019 – 2023

Người hướng dẫn: ThS.Trần Thị Hương Xuân

Đà Nẵng, năm 2023.

DẠ Y

DẠ Y

Chuyên ngành: Sư phạm Vật lí

KÈ M

KÈ M

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Đà Nẵng, năm 2023.


LỜI CẢM ƠN

AL

AL

Đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giảng viên trường Đại học Sư

CI

đỡ tôi về mọi mặt trong suốt quá trình tôi học tập và rèn luyện tại trường.

CI

phạm - Đại học Đà Nẵng, đặc biệt là thầy cô trong khoa Vật lí đã tận tình chỉ bảo, giúp

FI

FI

Tôi xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến cô ThS. Trần Thị Hương Xuân đã quan tâm, tận tình hướng dẫn và truyền đạt những kinh nghiệm quý báu, giải đáp các thắc mắc và

OF

OF

tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.

Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình và bạn bè đã luôn ở

NH ƠN

NH ƠN

bên và động viên tôi trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại trường. Mặc dù tôi đã cố gắng trong khả năng và phạm vi cho phép của bản thân để hoàn thành bài khóa luận này nhưng không thể không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi mong

QU

QU

Y

thành cảm ơn!

Y

nhận được sự thông cảm và góp ý tận tình của quý thầy cô và bạn bè. Tôi xin chân

DẠ Y

DẠ Y

Huỳnh Ngọc Thảo Nguyên

KÈ M

KÈ M

Sinh viên thực hiện

I

II


2.1. Khái quát về cấu trúc nội dung kiến thức của “Động lực học” – Vật lí 10

AL

MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1

Kết nối tri thức ................................................................................................................ 25

AL

MỤC LỤC

2.1.1. Cấu trúc nội dung chương “Động lực học” – Vật lí 10 Kết nối tri thức .............................................................................................................. 25

2.

Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................... 2

3.

Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................. 3

2.1.2. Yêu cầu cần đạt chương “Động lực học” – Vật lí 10 Kết nối tri thức .............................................................................................................. 26

4.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 3

2.2. Phân tích nội dung kiến thức chương “Động lực học” – Vật lí 10 Kết nối tri

5.

Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................... 3

thức .................................................................................................................................... 26

6.

Cấu trúc đề tài nghiên cứu .................................................................................... 4

2.2.1. Định luật I Newton........................................................................... 27

FI

2.2.2. Định luật II Newton ......................................................................... 27 2.2.3. Định luật III Newton ....................................................................... 28 2.3. Xây dựng tiến trình và tổ chức dạy học chương “Động lực học” theo mô hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh ............ 28

1.1.4. Sự khác nhau giữa mô hình lớp học đảo ngược và mô hình dạy học truyền thống .......................................................................................... 8

2.4. Xây dựng công cụ đánh giá năng lực tự học của học sinh qua chương

1.2. Dạy học theo hướng phát triển phát triển năng lực tự học của học sinh ..... 9

“Động lực học” – Vật lí 10 Kết nối tri thức .............................................................. 57

1.2.1. Khái niệm tự học và năng lực tự học ............................................... 9

2.4.1. Đánh giá năng lực tự học của HS thông qua PHT của từng bài: Nội dung kiến thức chương “Động lực học” ........................................... 57

1.2.3. Khung năng lực tự học .................................................................... 12 1.2.4. Bộ tiêu chí đánh giá năng lực vật lí ................................................ 14 1.2.5. Bộ tiêu chí đánh giá năng lực tự học .............................................. 17

KÈ M

1.3. Phân tích vai trò của dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược trong việc phát triển năng lực học sinh......................................................................................... 21

1.3.1. Nguyên tắc tổ chức hoạt động học tập theo mô hình lớp học đảo ngược ........................................................................................................... 21

DẠ Y

1.3.2. Vai trò của dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược trong việc phát triển năng lực học sinh ..................................................................... 22

KẾT LUẬN CHƯƠNG I ................................................................................... 24 CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC” – VẬT LÍ 10 KẾT NỐI TRI THỨC THEO MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC ............................................................................................................... 25

Tiến trình dạy học bài “Định luật 2 Newton” ........................... 38

2.2.3. Tiến trình dạy học bài “Định luật 3 Newton” ............................... 47

Y

QU

1.2.2. Vai trò và biểu hiện của tự học ......................................................... 9

2.3.2.

2.4.2. Xây dựng rubic đánh giá năng lực tự học của học sinh theo mô hình lớp học đảo ngược ............................................................................. 59

QU

Y

1.1.3. Ưu và nhược điểm của mô hình lớp học đảo ngược ....................... 6

2.3.1. Tiến trình dạy học bài “Định luật 1 Newton” ............................... 28

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .................................................................................. 61 CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .................................................... 62

KÈ M

1.1.2. Lịch sử ra đời và phát triển của mô hình lớp học đảo ngược ....... 6

3.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .................................................. 62

3.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm ..................................................... 62 3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .................................................... 62 3.2. Đối tượng, thời gian thực nghiệm sư phạm ...................................................... 62

3.2.1. Đối tượng thực nghiệm sư phạm .................................................... 62

DẠ Y

1.1.1. Khái niệm mô hình lớp học đảo ngược ............................................ 5

NH ƠN

NH ƠN

1.1. Dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược ........................................................... 5

OF

FI

OF

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN DẠY HỌC THEO MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH ................................................................................................... 5

CI

Lý do chọn đề tài...................................................................................................... 1

CI

1.

3.2.2.

Thời gian thực nghiệm sư phạm ................................................ 63

3.3. Những thuận lợi và khó khăn gặp phải khi tiến hành thực nghiệm sư phạm ............................................................................................................................................ 63

3.3.1. Thuận lợi........................................................................................... 63 3.3.2. Khó khăn .......................................................................................... 63

III

IV


DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT

AL

3.5. Nội dung quá trình thực nghiệm sư phạm ........................................................ 63

Chữ viết đầy đủ

Chữ viết tắt

AL

3.4. Tiến trình thực nghiệm sư phạm......................................................................... 63

Học sinh

3.6.2. Đánh giá định lượng ........................................................................ 67

GV

Giáo viên

LHĐN

Lớp học đảo ngược

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................... 71

TH

Tự học

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 72

KT

Kiến thức

PHỤ LỤC............................................................................................................... i

KN

Kỹ năng

PP

Phương pháp

THPT

Trung học phổ thông

SGK

Sách giáo khoa

Giải quyết vấn đề Phiếu học tập

DẠ Y

KÈ M

QU

Y

PHT

QU KÈ M DẠ Y

V

OF

NH ƠN

GQVĐ

Y

NH ƠN

OF

FI

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 .................................................................................... 70

FI

HS

CI

3.6.1. Đánh giá định tính (Đánh giá năng lực Vật lí).............................. 64

VI

CI

3.6. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm ............................................................ 64


DANH MỤC BẢNG BIỂU

DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Hiệu quả của lớp học truyền thống và lớp học đảo ngược được đánh giá dựa

AL

AL

Bảng biểu:

Bảng 1. 2. Cấu trúc của năng lực tự học ....................................................................... 12

Hình 1.2. Tác động của mô hình lớp học đảo ngược đến các thành tố của năng lực tự

Bảng 1. 3. Biểu hiện của năng lực vật lí ....................................................................... 14

học. [10] ........................................................................................................................ 23

NH ƠN

Sơ đồ:

Sơ đồ 1. 1. Sơ đồ biểu hiện Năng lực tự học theo Candy ............................................ 10

FI

Hình 3. 2. Biểu đồ HS tự đánh giá sự tự chủ khi tự học trực tuyến trước khi đến lớp . 65 Hình 3. 3. Biểu đồ đánh giá bản thân sau tiết học của HS ............................................ 65 Hình 3. 4. Biểu đồ dự định tương lai của HS về việc học trực tuyến trước khi đến lớp. ....................................................................................................................................... 66 Hình 3. 5. Biểu đồ thể hiện mong muốn của HS đối với phương pháp dạy học. ......... 66 Hình 3. 6. Bảng tần số, tần suất, tần suất tích luỹ điểm thi của nhóm đối chứng ......... 67 Hình 3. 7. Bảng tần số, tần suất, tần suất tích luỹ điểm thi của nhóm thực nghiệm ..... 68 Hình 3. 8. Bảng thông số thống kê của các lớp thực nghiệm và lớp đối chứng ........... 68

QU KÈ M DẠ Y

DẠ Y

KÈ M

QU

Y

Hình 3. 9. Bảng kiểm định T-Test................................................................................. 69

Y

Sơ đồ 1. 2. Sơ đồ biểu hiện Năng lực tự học theo Taylor ............................................. 11

....................................................................................................................................... 65

OF

OF

Bảng 2. 2. Yêu cầu cần đạt ba bài thực hiện mô hình LHĐN chương “Động lực học” 26

Hình 3. 1. Biểu đồ sự hứng thú của HS trong tiết học theo mô hình lớp học đảo ngược.

NH ƠN

FI

Bảng 2. 1. Nội dung chính ba bài thực hiện mô hình LHĐN chương “Động lực học” 25

CI

trên thang đo cấp độ tư duy Bloom. [4] .......................................................................... 8

CI

Bảng 1. 1. Ưu và nhược điểm của mô hình lớp học đảo ngược ...................................... 7

VII

VIII


MỞ ĐẦU

mục tiêu trung tâm, phát huy năng lực nhận thức, độc lập, sáng tạo, phát hiện và giải

AL

AL

quyết vấn đề của người họ chứ không chỉ dạy, học truyền đạt kiến thức thông thường.

1. Lý do chọn đề tài

lượng học tập, giúp người học chủ động tìm kiếm tri thức, sắp xếp hợp lí quá trình tự

CI

Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quá trình dạy học giúp nâng cao chất

bản, toàn diện giáo dục và đào tạo (2013) có nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ

CI

Nghị quyết số 29-NQ/TW của Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn

sự trợ giúp của truyền thông đa phương tiện như âm thanh, hình ảnh, video…Một

chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo

trong những mô hình dạy học hiện đại mà công nghệ thông tin và truyền thông đa

cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực.

phương tiện quyết định sự thành công của mô hình dạy học đó chính là dạy học theo

Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt

mô hình lớp học đảo ngược. Ở đó thay vì giảng bài như thường lệ, giáo viên lại là một

động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông

người hướng dẫn, ngược lại người học thay vì tiếp thu kiến thức một cách thụ động từ

tin và truyền thông trong dạy và học”. Cập nhật Mô đun 9 “Ứng dụng công nghệ thông

giáo viên, các em sẽ phải tự tiếp cận kiến thức ở nhà, tự mình trải nghiệm, khám phá,

tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học và giáo dục học sinh trung

tìm tòi các thông tin liên quan về bài học thông qua cũng như rèn luyện phát triển khả

học phổ thông môn Vật lí” là một trong các mô đun phát triển GV theo quyết định số

năng tự học của học sinh. Còn môi trường trên lớp học là môi trường năng động giúp

4660/QĐ-BGDĐT (kí ngày 04 tháng 12 năm 2019), thông qua mô đun nhằm hỗ trợ

các em tương tác với giáo viên và học sinh khác, giúp các em sáng tạo, phát triển năng

GV tổ chức và thực hiện được các hoạt động dạy học đáp ứng yêu cầu của chương

lực giải quyết vấn đề…. Với mô hình dạy học này, người dạy và người học có thể

trình giáo dục phổ thông 2018, đồng thời giúp GV nâng cao năng lực, phát triển

tương tác với nhau nhiều hơn, đồng thời thúc đẩy quá trình học tập ở bên ngoài lớp học

chuyên môn và nghiệp vụ, qua đó giáo viên Vận dụng các phần mềm, học liệu số và

nhằm nâng cao năng lực tự học của người học. Người dạy có nhiều cơ hội để quan sát,

thiết bị công nghệ như internet; các hệ thống quản lý học tập trực tuyến,... để thiết kế

tiếp xúc, hướng dẫn, đánh giá từng người học; người học có thể chủ động hơn trong

OF

NH ƠN

Y

OF

NH ƠN

Y

FI

học. Đổi mới các hình thức dạy học theo lớp, theo nhóm hay từng cá nhân cũng rất cần

tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một

FI

phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng

Qua đó, chất lượng giáo dục được cải thiện, góp phần nâng cao kỹ năng sử dụng công

cần đẩy mạnh đổi mới phương pháp và hình thức giảng dạy. Đổi mới phương pháp là

nghệ thông tin cho người dạy, và phát triển năng lực tự học cho người học. Trong

đổi mới về cách truyền thụ kiến thức của người thầy, cách tiếp thu kiến thức của trò,

chương trình Vật lí phổ thông, chương “Động lực học” – Vật lí 10 Kết nối tri thức là

đổi mới quan hệ giữa thầy và trò, đồng thời người thầy phải biết cách sử dụng phương

một chương có nhiều kiến thức thực tiễn gắn liền với cuộc sống, đồng thời học sinh

KÈ M

KÈ M

QU

việc tiếp nhận kiến thức, hợp tác với bạn bè, đánh giá kết quả học tập của bản thân.

quản lý HS,... Trên cơ sở đó, để đáp ứng yêu cầu của đổi mới giáo dục người giáo viên

QU

kế hoạch bài dạy, hoạt động giáo dục, kiểm tra đánh giá kết quả học tập, giáo dục,

tiện và thiết bị hiện đại, sử dụng công nghệ thông tin vào quá trình dạy học, đa dạng

cũng đã được tìm hiểu định tính ở bậc trung học cơ sở, nên giáo viên có thể áp dụng

hóa các hình thức kiểm tra đánh giá, tiếp cận với những yêu cầu 2 kiến thức, kỹ năng

những phương pháp dạy học mới để giúp học sinh tiếp cận kiến thức mà không bị

cũng như tâm lý của trò. Vì vậy giáo viên cần thay đổi phương pháp dạy học định

nhàm chán, mặt khác có thể phát huy tính tích cực, chủ động học tập của học sinh.

DẠ Y

Trong công cuộc đổi mới toàn diện ngành giáo dục, đổi mới phương pháp dạy

học có ý nghĩa quyết định cần được triển khai ở các môn học và cấp học. Một trong những định hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay là áp dụng các phương pháp dạy học tích cực đã được các nên giáo dục tiên tiến trên thế giới áp dụng vào thực tiễn dạy học các môn học hiệu quả. Các phương pháp dạy học mới luôn lấy người học là 1

Với tất cả những lý do trên, tôi chọn đề tài: “Tổ chức dạy học theo mô hình

DẠ Y

hướng phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh.

lớp học đảo ngược chương “Động lực học” – Vật lí 10 nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh” làm đề tài khóa luận của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu

2


Nghiên cứu cơ sở lý luận về mô hình lớp học đảo ngược.

phát triển năng lực tự học và tổ chức dạy học chương “Động lực học” – Vật lí 10 Kết

-

Nghiên cứu cơ sở lý luận về phát triển năng lực tự học của học sinh.

-

Nghiên cứu và nắm vững mục tiêu chung trong giáo dục, mục tiêu giáo dục của

FI

ngược.

Nghiên cứu cơ sở lý luận về phát triển năng lực tự học của học sinh.

-

Nghiên cứu mục tiêu dạy học (yêu cầu cần đạt), chương trình, cấu trúc và nội

OF

-

dung của chương “Động lực học” – Vật lí 10 Kết nối tri thức. -

Xây dựng tiến trình dạy học chương “Động lực học” – Vật lí 10 Kết nối tri thức

theo mô hình lớp học đảo ngược định hướng phát triển năng lực tự học.

b. Phương pháp thực nghiệm sư phạm

CI

Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc tổ chức dạy học theo mô hình lớp học đảo

chương “Động lực học” - Vật lí 10 Kết nối tri thức ở trường trung học hiện nay.

Thực nghiệm sư phạm tổ chức dạy học chương “Động lực học” – Vật lí 10 Kết nối tri thức.

FI

-

CI

3. Nhiệm vụ nghiên cứu

c. Phương pháp nghiên cứu thống kê toán học

Dùng phương pháp thống kê toán học để xử lý và đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm với sự hỗ trợ của phần mềm thống kê. d. Phương pháp chuyên gia

OF

nối tri thức theo quy trình đã đề xuất nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh.

AL

-

AL

Đề xuất được quy trình dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược định hướng

Trao đổi với giáo viên THPT để nhận xét, đánh giá và góp ý cho video bài giảng,

-

Khảo sát thực trạng năng lực tự học của học sinh thông qua mô hình lớp học

kế hoạch dạy học của chương “Động lực học” – Vật lí 10 Kết nối tri thức theo

Mô hình lớp học đảo ngược phát triển năng lực tự học

-

Quá trình dạy học chương “Động lực học” – Vật lí 10 Kết nối tri thức.

QU

Y

-

-

Địa điểm: Địa bàn thành phố Đà Nẵng

-

Nội dung kiến thức: Chương “Động lực học” – Vật lí 10 Kết nối tri thức

KÈ M

+ Bài 14: Định luật 1 Newton. + Bài 15: Định luật 2 Newton. + Bài 16: Định luật 3 Newton. - Đề tài nghiên cứu thực hiện trên học sinh lớp 10 ở trường THPT. 5. Phương pháp nghiên cứu

DẠ Y

a. Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu chương trình, nội dung sách giáo khoa, sách giáo viên và các tài liệu có liên quan.

-

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương: • Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược và phát triển năng lực tự học của học sinh. • Chương 2. Thiết kế tiến trình dạy học chương “Động lực học” – Vật lí 10 Kết

b. Phạm vi nghiên cứu

-

6. Cấu trúc đề tài nghiên cứu

Y

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu

trong đề tài này.

QU

Phân tích, sử dụng thống kê toán học để xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm.

Nghiên cứu các văn bản của Đảng và Nhà nước về vấn đề đổi mới phương pháp dạy học. 3

nối tri thức theo mô hình lớp học đảo ngược. • Chương 3. Thực nghiệm sư phạm.

KÈ M

-

mô hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển năng lực tự học đã được xây dựng

DẠ Y

đảo ngược.

NH ƠN

Thực nghiệm sư phạm đánh giá tính khả thi, hiệu quả của đề tài ở trường THPT.

NH ƠN

-

4


FI

Đã có nhiều quan niệm khác nhau về LHĐN:

Theo Garrison và Kanuka (2004): Mô hình LHĐN đã tạo ra được môi trường

OF

học thực học (deep learning), học có ý nghĩa (meaningful learning) cũng như phát triển tư duy phê phán và hình thức học cấp cao, nó cũng tạo ra môi trường làm việc độc lập và tự kiểm soát việc học.

AL

1.1.2. Lịch sử ra đời và phát triển của mô hình lớp học đảo ngược

Ý tưởng và mô hình Lớp học đảo ngược được hình thành tại Mỹ từ những năm

CI

1.1.1. Khái niệm mô hình lớp học đảo ngược

và nhiều phẩm chất tích cực, người học được tham gia nhiều với bài giảng.

1990. Năm 1993, Alison King xuất bản công trình “From sage on the stage to guide on the side” (Từ nhà thông thái trên các tượng đài thành người đồng hành bên cạnh bạn).

FI

CI

1.1. Dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược

trường học tập linh hoạt, uyển chuyển, các kỹ năng để học tập suốt đời, suy nghĩ sâu

Trong đó, King đặc biệt chú trọng vào việc GV cần sử dụng thời gian ở lớp để tổ chức cho HS tìm hiểu ý nghĩa của bài học hơn là truyền đạt thông tin. Mặc dù chưa đưa ra

OF

AL

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN DẠY HỌC THEO MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH

khái niệm Lớp học đảo ngược nhưng công trình của King thường được các nhà giáo dục trích dẫn như là sự thúc đẩy và cách tân cho phép dành không gian lớp học vào các hoạt động hoạt tập tích cực. Đến năm 2000, các tác giả Lage, Platt và Treglia xuất bản vẹn”, trong đó giới thiệu các nghiên cứu về lớp học đảo ngược tại các trường cao đẳng.

có các thức tổ chức dạy học đảo ngược so với lớp học truyền thống.

NH ƠN

công trình “Đảo ngược lớp học – cánh cửa dẫn đến sự sáng tạo môi trường học tập trọn

NH ƠN

Theo Strayer (2012): LHĐN (Flipped classroom) là một phương thức thiết kế dạy học theo mô hình kết hợp, đã và đang phát triển tại nhiều quốc gia trên thế giới và

Đặc biệt, người có công lớn cho mô hình Lớp học đảo ngược là Salman Khan. em họ sống ở một bang khác. Những video này được đưa lên TouTube và rất được yêu

nhóm sang không gian học cá nhân và do đó không gian nhóm trở thành môi trường

thích. Từ đó Salman Khan thành lập học viện Khan, cho đến nay đã có khoảng 2200

học tập năng động và tương tác, nơi nhà giáo hướng dẫn người học áp dụng các khái

video bao gồm tất cả môn học, từ những kiến thức đơn giản nhất như thực hiện phép

niệm và tham gia một cách sáng tạo vào các vấn đề.

toán số học của tiểu học đến các bài giải tích vector trong chương trình đại học.

QU

QU

Y

Năm 2004, Khan bắt đầu ghi hình bài giảng của mình thành các video để phụ đạo cho

phương pháp sư phạm, ở đó việc hướng dẫn trực tiếp chuyển từ không gian học theo

Y

Theo Flipped Learning Network: Học tập đảo ngược (Flipped Learning) là một

phương pháp dạy học truyền thống, là nơi mà người học có sự tiếp xúc đầu tiên với các

đảo ngược được GV Aaron Sams và Jonathan Bergman sử dụng. Họ cho rằng, việc sử

tài liệu mới bên ngoài lớp học, thường là qua các bài đọc, video bài giảng, nghiên cứu

dụng mô hình lớp học đảo ngược sẽ giúp HS học bất kỳ thời gian nào và bất kỳ ở đâu

KÈ M

Mùa xuân năm 2007, tại Trường Trung học Woodland Park, Colorado, Lớp học

KÈ M

Các quan điểm tuy khác nhau về LHĐN nhưng đều nói về sự “đảo ngược” của

bài học qua Internet; sau đó, khi đến lớp người học sẽ làm bài tập, trao đổi, chia sẻ các

nếu HS có máy tính kết nối mạng Internet. Jonathan và Aaron đã nhận được phần

nội dung của bài học, giải quyết các vấn đề, tình huống do người dạy đặt ra. Bản chất

thưởng của tổng thống vì những thành công trong mô hình Lớp học đảo ngược. [1]

về nhà và dành nhiều thời gian hơn cho việc thảo luận, đào sâu kiến thức.

DẠ Y

Trong mô hình LHĐN, bài giảng của GV được chuyển tải để nghiên cứu trước

khi đến lớp, thời gian trên lớp được dành cho các hoạt động tích cực của HS, cá kỹ năng giao tiếp, học tập độc lập, tư duy phản biện, giải quyết vấn đề, cũng như tương tác giữa GV và HS, giữa HS và HS được tăng cường. Mô hình LHĐN tạo ra môi

5

1.1.3. Ưu và nhược điểm của mô hình lớp học đảo ngược Mô hình lớp học đảo ngược là phương thức tổ chức dạy học đã và đang chứng

tỏ sự phù hợp, có nhiều ưu thế trong tổ chức dạy học ở các nhà trường hiện nay.

DẠ Y

giờ học trên LHĐN tạp trung giải quyết các nội dụng vốn trước đây được coi là bài tập

Một số ưu điểm và nhược điểm chính của phương thức tổ chức dạy học này là:

6


Ưu điểm

Nhược điểm

AL

Đối tượng

1.1.4. Sự khác nhau giữa mô hình lớp học đảo ngược và mô hình dạy học truyền thống

AL

Bảng 1. 1. Ưu và nhược điểm của mô hình lớp học đảo ngược [5, tr. 14] [6, tr. 15]

Trong lớp học truyền thống, GV chỉ hướng dẫn, truyền đạt kiến thức. Vì thế, khi ở trên lớp HS chỉ đạt hai mức đầu của thang đo cấp độ tư duy là “Ghi nhớ”, “Thông

hiểu”. Để đạt được mức độ cao hơn là “Ứng dụng”, “Phân tích”, “Đánh giá”, “Sáng

học

sự phát triển tư duy của người

vi tính, kết nối Internet,…)

tạo”, HS phải nỗ lực tự học và nghiên cứu ở nhà.

học.

đảm bảo, đồng đều để phục vụ

- Giúp người học chủ động học

việc học.

tập.

- Còn nhiều người học thụ

- Sử dụng hiệu quả thời gian học

động, chưa có ý thức tự học.

tập tại nhà và trên lớp.

- Việc tiếp cận nguồn học liệu

- Giúp nâng cao năng lực phát

có thể khó khan đối với một số

FI

OF

và tài liệu ở nhà để đạt hai mức đầu là “Ghi nhớ” và “Thông hiểu”. Sau đó, HS lên lớp tương tác, thảo luận, thuyết trình với GV và các bạn cùng lớp để đạt bốn mức độ cao hơn là “Ứng dụng”, “Phân tích”, “Đánh giá”, “Sáng tạo”.

Ở lớp học truyền thống, nhiệm vụ bậc cao lại do HS và phụ huynh là những

NH ƠN

FI

OF

NH ƠN

Trong LHĐN, dưới sự hướng dẫn của GV, HS sẽ tự học, nghiên cứu bài giảng

hiện – giải quyết vấn đề và rèn

người học chưa có kỹ năng về

người không có chuyên môn đảm nhận. Ngược lại, với LHĐN, việc tìm hiểu kiến

luyện các kỹ năng cho người

công nghệ thông tin.

thức được định hướng bởi GV (thông qua giáo trình E-Learning đã được GV chuẩn

học (kỹ năng sử dụng công

bị trước cùng thông tin cho học sinh tự tìm kiếm), nhiệm vụ của HS là tự khám phá

nghệ thông tin, thuyết trình,

những kiến thức mới này và làm bài tập ở mức độ dễ ở nhà. Khi đến lớp, các em

nghiên cứu tài liệu,…)

được GV tổ chức cho các hoạt động để tương tác và chia sẻ, các bài tập bậc cao,

- Khai thác được thế mạnh của - Giáo viên vẫn còn hạn chế về

khó cũng sẽ được thực hiện tại lớp dưới dự hỗ trợ của GV và các bạn trong lớp, các

công nghệ thông tin để xây

hoạt động này đòi hỏi HS phải dùng nhiều đến hoạt động trí não. Như vậy những

dạy học hiệu quả.

dựng nội dung bài giảng trên

nhiệm vụ bậc cao trong thang tư duy Bloom được thực hiện bởi thầy và trò.

QU

QU

- Có thêm thời gian để mở rộng,

Y

mô hình để tổ chức hoạt động

Y

Giáo viên

phần mềm tin học.

gặp khó khăn trong quá trình

tình khiến tiết học quay về

nhận thức (không bị giới hạn

phương pháp giảng dạy cũ.

trong lớp học).

- Mất nhiều thời gian để chuẩn

- Hệ thống bài giảng, học liệu

bị bài giảng. Khó khăn trong

dùng cho giảng dạy được sử

dự đoán các tình huống trong

dụng, khai thác khoa học, hiệu

quá trình tổ chức lớp học.

quả hơn, có thể sử dụng học - Khó quản lý và giám sát liệu dùng chung, học liệu mở

người học học bài trước khi

cho các môn học.

học trên lớp.

7

DẠ Y

phương pháp giáo dục này, vô

KÈ M

học và chú ý, hỗ trợ người học

KÈ M

nâng cao kiến thức cho người - Một số giáo viên hiểu sai về

DẠ Y

CI

- Mô hình dạy học phù hợp với - Không có cơ sở hạ tầng (máy

CI

Người

Hình 1.1. Hiệu quả của lớp học truyền thống và lớp học đảo ngược được đánh giá dựa trên thang đo cấp độ tư duy Bloom. [4]

8


1.2. Dạy học theo hướng phát triển phát triển năng lực tự học của học sinh

thúc đẩy lòng ham học, ham hiểu biết, khát khao vươn tới những đỉnh cao của khoa

học và rèn luyện kỹ năng thực hành không có sự hướng dẫn của GV và sự quản lý

CI

trực tiếp của sơ sở đào tạo”. Trên thế giới có một số nhà nghiên cứu như: Nhà tâm lý học N.ARubakin xem “Tự học có nghĩa là sự tìm lấy kiến thức, là quá trình lĩnh

* Biểu hiện của tự học: Năng lực tự học là một khái niệm trừu tượng và bị chi phối bởi rất nhiều yếu tố. Để xác định được tự thay đổi các yếu tố của năng lực tự

học sau một quá trình học tập, các nhà nghiên cứu đã tập trung mô phỏng, xác định những dấu hiệu của năng lực tự học được bộc lộ ra ngoài.

FI

OF

tri thức, kỹ năng, kỹ xảo của thủ thể”.

Candy đã liệt kê 12 biểu hiệu của người có năng lực tự học. Ông chia thành 2 nhóm để xác định nhóm yếu tố nào sẽ chịu tác động mạnh từ môi trường học tập

OF

FI

hội tri thức, kỹ năng trong hoạt động thực tiễn, trong hoạt động của cá nhân nhằm đối chiếu với các mô hình phản ánh thực tại, biến các tri thức của loài người thành

qua sơ đồ 1.1 [2]

Năng lực là một thuộc tính quan trọng của nhân cách. Hiện nay, định nghĩa về

Sơ đồ 1. 1. Sơ đồ biểu hiện Năng lực tự học theo Candy

năng lực đang được nhiều nhà nghiên cứu tiếp cận nhiều cách khác nhau. Trong từ

NH ƠN

NH ƠN

điển Bách khoa Việt Nam: “Năng lực là đặc điểm cá nhân thể hiện mức độ thông

1.Có kỹ năng tìm kiếm thu

thạo – tức là có thể thực hiện một cách thành thục và chắc chắn một hay một số

nhập thông tin

dạng hoạt động nào đó”. Cách hiểu của Trần Trọng Thuỷ và Nguyễn Quang Uẩn:

Phương pháp học

“Năng lực là tổng hợp những thuộc tính độc đáo của cá nhân phù hợp những yêu cầu đặc trưng nhất định của một hoạt động nhất định, nhằm đảm bảo việc hoàn thành có kết quả tốt trong lĩnh vực hoạt động ấy”. [7; tr18-19].

2.Có kiến thức để thực hiện các hoạt động học tập. 3.Có năng lực đánh giá, kỹ

NLTH

năng xử lý thông tin và giải

Y

Y

Từ những quan điểm trên về “tự học” và “năng lực”, khái quát về năng lực tự

quyết vấn đề.

QU

QU

học như sau: “Năng lực tự học là khả năng người học độc lập, tự giác từ việc xác định mục tiêu học tập, thiết kế và thực hiện kế hoạch học tập đến việc tự đánh giá và điều chỉnh việc học nhằm tối ưu hoá việc lĩnh hội kiến thức và phát triển kỹ

1.Tính kỉ luật 2.Tư duy phân tích

Tính cách

* Vai trò của tự học: Phát triển năng lực tự học là phương cách tốt nhất để tạo

ra động lực mạnh mẽ cho quá trình học tập. Năng lực tự học mang đến cho người học sự hứng thú trong tìm tòi, nghiên cứu những tri thức. Có hứng thú và phát triển

DẠ Y

cho tính độc lập học tập suốt đời. Mở rộng hơn nữa, tự học còn có vai trò to lớn trong việc giáo dục, hình thành nhân cách cho học sinh. Việc rèn luyện năng lực tự học hỗ trợ người học xây dựng thói quen độc lập trong suy nghĩ, giải quyết vấn đề, khó khan. Từ đó, giúp họ có được sự tự tin trong cuộc sống. Hơn thế, Tự học còn

9

3.Có khả năng điều chỉnh

KÈ M

1.2.2. Vai trò và biểu hiện của tự học

4.Ham hiểu biết 5.Linh hoạt 6.Có năng lực giao tiếp xã hội 7.Sáng tạo

DẠ Y

KÈ M

năng, năng lực”.

CI

AL

Theo từ điển Giáo dục học: “Tự học là quá trình tự mình lĩnh hội tri thức khoa

AL

học và sống có hoài bão, ước mơ.

1.2.1. Khái niệm tự học và năng lực tự học

8.Tự tin,tích cực 9.Có khả năng tự học

10


lập. kỷ luật, tự tin và biết định hướng mục tiêu, có kỹ năng hoạt động phù hợp và

AL

1.2.3. Khung năng lực tự học

qua đó, tác giả đã phân tích ra có 3 yếu tố cơ bản của người học: thái độ, tính cách

Bảng 1. 2. Cấu trúc của năng lực tự học [6, tr. 27-29] Năng lực

Sơ đồ 1. 2. Sơ đồ biểu hiện Năng lực tự học theo Taylor

TH1.1.

Xác TH1.1-M1: Tự xác định được một vài KT, KN

mục đích học

định kiến thức, cần học.

2.Có kỹ năng quản lý thời gian học tập

tập

kỹ năng cần TH1.1-M2: Tự xác định được hầu hết những KT, KN cần học.

TH1.1-M3: Tự xác định được chính xác

NH ƠN

TH1.2.

định kiến thức đã biết, đã có.

4. Có tính kỉ luật

kỹ năng liên TH1.2-M2: Tự xác định được hầu hết KT, kỹ

5.Tự tin

quan đã có, đã năng đã có, đã biết. biết.

Xác TH2.1-M1: Chỉ ra một vài phong cách học tập phong của bản thân.

cách bản thân.

TH2.1-M2: Chỉ ra một số thao tác học tập phù hợp với phong cách của bản thân. TH2.1-M3: Chỉ ra các thao tác học tập phù

TH2.2.

hợp với phong cách bản thân. Lựa TH2.2-M1: Chỉ ra tên các PP học tập.

chọn PP học TH2.2-M2: Chỉ ra cách thức thực hiện các PP tập.

DẠ Y

DẠ Y

4.Mong muốn được học hỏi

định

KÈ M

KÈ M

3.Mong muốn được thay đổi

kế TH2.1.

Y

hoạch tự học

Lập

QU

Y QU

2.

8.Tò mò ở mức độ cao

2.Dám đối mặt với những thách thức

TH1.2-M3: Tự xác định được toàn bộ KT, KN liên quan đã có, đã biết.

7.Thích học

9.Kiên nhẫn 1.Chịu trách nhiệm với việc học tập của bản thân

11

Xác TH1.2-M1: Tự xác định được một vài KT, KN

3.Độc lập

6.Hoạt động có mục đích

Thái độ

NH ƠN

những KT, KN cần.

2.Chủ động thể hiện kết quả học tập

Tính cách

OF

học.

FI

1.X ác định

FI

1.Có kỹ năng thực hiện các hoạt động học tập

3.Lậpđộng kế hoạch 1.Có cơ học tập

NLTH

Mức độ biểu hiện

thành tố

OF

Kỹ năng

Chỉ số hành vi

CI

CI

và kỹ năng được thể hiệu qua sơ đồ 1.2 [3]

AL

Taylor đã xác nhận người học là người có động cơ học tập, bền bỉ, có tính độc

học tập. TH2.2-M3: Chỉ ra những PP học tập tối ưu phù hợp với nội dung học tập.

TH2.3.

Lập TH2.3-M1: Xây dựng được thời gian biểu tự

thời gian biểu học sơ sài, thời gian quá dài hoặc quá ngắn. tự học.

TH2.3-M2: Xây dựng được thời gian biểu học tập chi tiết, thời gian quá dài hoặc quá ngắn. 12


tập chi tiết, khoa học, phân bố cụ thể thời gian

học tập phục vụ việc tự học. Đánh TH4.1- M1: Thực hiện hết các bài kiểm tra do

chỉnh giá được kết GV giao và tự đối chiếu kết quả.

hoạt động học

quả bản thân.

đánh giá và so sánh với đáp án, mục tiêu học

TH3.1- M2:

tập.

TH4.1- M3: Tự xác định được trình độ năng

hữu ích, có giá trị và hệ thống được thông tin

lực của bản thân, lựa chọn được công cụ đánh

trong tài liệu dưới dạng bảng biểu, ngắn gọn

giá, tự đánh giá phù hợp với mục tiêu học tập.

OF

+ Liệt kê được tài liệu hay có nguồn thông tin

TH4.2.

Đánh TH4.2- M1: Tự nhận ra được những điểm tốt

giá điều chỉnh và chưa tốt trong quá trình TH.

tin trong tài liệu để giải quyết vấn đề nhưng

được kế hoạch TH4.2- M2: Tự nhận ra được những điểm tốt

chưa chính xác.

học tập.

NH ƠN

+ Biết cách vận dụng, sử dụng được các thông

được cách điều chỉnh.

+ Liệt kê và lựa chọn được nguồn tài liệu tham

TH4.2- M3: Tự nhận ra được những điểm tốt

khảo hay, có nguồn thông tin có giá trị đáng

và chưa tốt trong quá trình TH và có hành

tin cậy, hữu ích.

động điều chỉnh kịp thời.

KÈ M

các vấn đề một cách chính xác.

Làm TH3.2- M1: Đợi GV hướng dẫn.

việc với người TH3.2- M2: Tự tìm được người hỗ trợ cho học

DẠ Y

tập. TH3.2- M3: Tự tìm được người hỗ trợ học tập phù hợp với nội dung tự học của mình. Rèn TH3.3- M1: Sử dụng được các phương tiện,

luyện trên đối thiết bị hỗ trợ tự học theo sự chỉ dẫn của GV. tượng vật chất.

TH3.3- M2: Tự sử dụng được một một vài phương tiện phục vụ việc tự học. 13

Y Bảng 1. 3. Biểu hiện của năng lực vật lí [8, Tr.67-68] Thành phần năng lực Giải thích Nhận thức vật lí

KÈ M

+ Vận dụng được các thông tin để giải quyết

1.2.4. Bộ tiêu chí đánh giá năng lực vật lí

DẠ Y

các nguồn thông tin.

QU

Y QU

dạng sơ đồ tư duy, phân tích đánh giá được

TH3.3.

và chưa tốt trong quá trình TH và đề xuất

TH3.1- M3:

+ Hệ thống được thông tin trong tài liệu dưới

hỗ trợ.

FI

tài liệu tham khảo có liên quan đến bài học.

súc tích.

TH3.2.

TH4.1- M2: Tự làm được các bài kiểm tra

NH ƠN

liệu.

CI

tài + Liệt kê và tóm tắt được thông tin được các

điều

FI

học

với

4. Đánh giá TH4.1.

OF

kế hoạch tự việc

Làm TH3.1- M1:

CI

hợp lý. 3. Tiến hành TH3.1.

AL

TH3.3- M3: Tự biết sử dụng các phương tiện

AL

TH2.3-M3: Xây dựng được thời gian biểu học

Biểu hiện cụ thể và mã hoá thức VL1.1 Nhận biết và nêu được các đối

Nhận

được kiến thức, tượng, khái niệm, hiện tượng, quy luật, kỹ năng phổ quá trình vật lí. thông cốt lõi VL1.2 Trình bày được các hiện tượng, về: mô hình hệ quá trình vật lí; đặc điểm, vai trò của các vật

lí;

năng hiện tượng, quá trình vật lí bằng các hình

lượng và sóng; thức biểu đạt: nói, viết, đo, tính, vẽ, lập lực và trường; sơ đồ, biểu đồ. nhận biết được VL1.3 Tìm được từ khoá, sử dụng được một số ngành, thuật ngữ khoa học, kết nối được thông 14


dựa trên phân tích, xử lý các dữ liệu bằng

đến vật lí.

các tham số thống kê đơn giản; so sánh

AL

khi đọc và trình bày các văn bản khoa

được kết quả với giả thuyết; giải thích,rút

tích được các hiện tượng, quá trình vật lí

thiết.

theo các tiêu chí khác nhau.

VL2.5 Viết, trình bày báo cáo và thảo

VL1.5 Giải thích được mối quan hệ giữa

luận: Sử dụng ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ,

các sự vật, hiện tượng, quá trình

biểu bảng để biểu đạt được quá trình và

VL1.6 Nhận ra điểm sai và chỉnh sửa

kết quả tìm hiểu; viết được báo cáo sau

được nhận thức hoặc lời giải thích; đưa ra

quá trình tìm hiểu; hợp tác được với đối

được những nhận định phê phán có liên

tác bằng thái độ tích cực và tôn trọng

quan đến chủ đề thảo luận.

quan điểm, ý kiến đánh giá do người khác

FI

NH ƠN

OF

FI

NH ƠN

đưa ra để tiếp thu tích cực và giải trình,

VL1.7 Nhận ra được một số ngành nghề

phản biện, bảo vệ được kết quả tìm hiểu

phù hợp với thiên hướng của bản thân.

Tìm hiểu thế giới tự Tìm hiểu được VL2.1 Đề xuất vấn đề liên quan đến vật nhiên dưới góc độ vật một

số

một cách thuyết phục. VL2.6 Ra quyết định và đề xuất ý kiến,

hiện lí: Nhận ra và đặt được câu hỏi liên quan

giải pháp: Đưa ra được quyết định xử lý

tượng, quá trình đến vấn đề; phân tích được bối cảnh để

cho vấn đề đã tìm hiểu; đề xuất được ý

vật lí đơn giản, đề xuất được vấn đề nhờ kết nối tri thức,

Y

QU

sống

và mình để biểu đạt vấn đề đã đề xuất.

kiến khuyến nghị vận dụng kết quả tìm hiểu, nghiên cứu, hoặc vấn đề nghiên cứu tiếp.

Vận dụng kiến thức, Vận dụng được VL3.1 Giải thích, chứng minh được một

tiến trình; sử phán đoán; xây dựng và phát biểu được

kỹ năng đã học

dụng được các giả thuyết cần tìm hiểu. chứng cứ khoa VL2.3 Lập KH thực hiện: Xây dựng được học để kiểm tra khung logic nội dung tìm hiểu; lựa chọn các dự đoán, lý được PP thích hợp (quan sát, thực giải các chứng nghiệm, điều tra, phỏng vấn, tra cứu tư cứ, rút ra các liệu); lập được KH triển khai tìm hiểu. kết luận.

VL2.4 Thực hiện KH: Thu thập, lưu giữ được dữ liệu từ kết quả tổng quan, thực nghiệm, điều tra; đánh giá được kết quả 15

KÈ M

tự nhiên theo thuyết: Phân tích vấn đề để nêu được

kiến thức, kỹ vấn đề thực tiễn. năng

đã

học VL3.2 Đánh giá, phản biện được ảnh

trong một số hưởng của một vấn đề thực tiễn trường hợp đơn VL3.3 Thiết kế được mô hình, lập được giản, bước đầu KH, đề xuất và thực hiện được một số PP sử dụng toán hay biện pháp mới.

DẠ Y

DẠ Y

KÈ M

trong thế giới VL2.2 Đưa ra phán đoán và xây dựng giả

QU

Y

gần gũi trong kinh nghiệm đã có và dùng ngôn ngữ của đời

CI

ra được kết luận và điều chỉnh khi cần

CI

VL1.4 So sánh, lựa chọn, phân loại, phân

OF

học.

AL

nghề liên quan tin theo logic có ý nghĩa, lập được dàn ý

học như một VL3.4 Nêu được giải pháp và thực hiện ngôn ngữ và được một số giải pháp để bảo vệ thiên công cụ để giải nhiên, thích ứng với biến đổi khí hậu; có quyết được vấn hành vi, thái độ hợp lí nhằm phát triển 16


đề.

TỐT

bền vững.

ĐẠT

KHÔNG ĐẠT

ĐẠT

KHÔNG ĐẠT

Xác định đúng, đầy đủ.

Xác định đúng, gần đủ.

OF

TỐT

FI

- Tiêu chí 1: Xác định mục tiêu tự học

Xác định chưa đủ.

AL

hướng thay đổi và điều tự học; không theo dõi và

dung.

chỉnh hoạt động trong quá điều chỉnh hoạt động. trình thực hiện.

Nhiệm vụ tự học sắp xếp Liệt kê được các nhiệm vụ Chưa liệt kê được hoặc còn theo thứ tự ưu tiên, cách học tập.

Sắp xếp các mục tiêu chi Liệt kê chi tiết nhưng sắp Chưa liệt kê cụ thể.

thức thực hiện từng hoạt

tiết theo thứ tự ưu tiên.

động.

NH ƠN

xếp còn lộn xộn.

- Tiêu chí 2: Xây dựng kế hoạch tự học ĐẠT

KHÔNG ĐẠT

thiếu các nhiệm vụ học tập.

Nêu được sản phẩm trung Liệt kê được sản phẩm Chưa nêu được sản phẩm. gian, sản phẩm cuối cùng cuối cùng và thời gian kết và thời gian thực hiện từng thúc. hoạt động.

Hệ thống công việc cụ thể Hệ thống công việc cụ thể Không trình bày kế hoạch

Dự đoán được các hướng Ghi chú được các hướng Chưa nêu được các hướng

để đạt được từng mục tiêu nhưng chưa hệ thống, các thực hiện dưới dạng sơ đồ,

thay đổi

chi tiết.

công việc thực hiện để đạt chỉ liệt kê các công việc

phương án giải quyết trong trình thực hiện.

Y

TỐT

CI

lực tự học trong tổ chức tự học Vật lí với các tiêu chí sau [9, tr. 134-136]:

nhân với đầy đủ các nội ghi chú rõ sản phẩm, các phương pháp và thời gian

FI

CI

Dựa trên các biểu hiện của năng lực tự học có được bộ tiêu chí đánh giá năng

Có nhật ký ghi chép cá Có ghi chép nhưng chưa Không ghi chép nhiệm vụ,

OF

1.2.5. Bộ tiêu chí đánh giá năng lực tự học

NH ƠN

AL

3.1. Lựa chọn phương thức tự học phù hợp với từng nội dung

quá trình thực hiện.

thực hiện.

có)

và thay đổi nếu có trong quá thay đổi.

Y

mục tiêu chi tiết.

(nếu

gian thực hiện từng nội lực thực hiện nhưng không chưa ghi rõ thời gian thực

Chọn đúng, đủ, hợp lý và Liệt kê được tài liệu liên Chỉ sử dụng các tài liệu

dung, phân công người phân công người chịu trách hiện và phân công nhiệm

có chọn lọc các tài liệu liên quan đến kiến thức, thí giáo khoa liên quan đến

thực hiện một cách khoa nhiệm chính.

quan đến kiến thức, thí nghiệm, hiện tương vật lí; kiến thức, hiện tượng vật

KÈ M

KÈ M

vụ cụ thể từng người.

QU

3.2. Lựa chọn tài liệu phù hợp với nhiệm vụ học tập

QU

Xây dựng được bảng thời Phân bố thời gian và nhân Không phân công hoặc

học, khả thi.

nghiệm, hiện tượng và các chưa tìm kiếm thêm thông lí; không tìm tài liệu liên

Lập kế hoạch giám sát, Không lập kế hoạch giám Không lên kế hoạch kiểm

ứng dụng vật lí từ nhiều tin từ nguồn khác.

quan đến thí nghiệm, ứng

kiểm tra tiến độ thực hiện.

sát, kiểm tra tiến độ thực tra tiến độ thực hiện.

nguồn khác nhau.

dụng.

hiện.

Trích dẫn nguồn tài liệu rõ Ghi nguồn tài liệu nhưng Không ghi rõ và không

hiện mục tiêu đề ra.

thi để thực hiện mục tiêu.

án nhưng chưa có tính khả thi.

ràng, theo đúng quy định.

DẠ Y

DẠ Y

Có nhiều phương án thực Có một số phương án khả Có duy nhất một phương

chưa biết cách trích dẫn.

trích dẫn nguồn tài liệu tham khảo.

3.3. Ghi chép và xử lý thông tin liên quan đến kiến thức vật lí Ghi chép có chọn lọc Ghi chép nhưng chưa chọn Ghi chép không chọn lọc,

- Tiêu chí 3: Thực hiện các nhiệm vụ học tập 17

thông tin tìm hiểu.

lọc thông tin tìm hiểu. 18

trình bày lộn xộn.


hệ giữa các nội dung đã trình bày khái quát từng hệ giữa các nội dung tìm

và trình bày kết quả dưới dưới dạng văn bản, chưa xây dựng sơ đồ liên hệ

từng nội dung.

khoa.

CI

3.4. Tìm hiểu các ứng dụng kỹ thuật vật lí liên quan

dạng sơ đồ, biểu đồ thể xây dựng được sơ đồ liên kiến thức. hiện mối liên hệ giữa các hệ kiến thức. kiến thức vật lí.

CI

tìm hiểu và phân tích sâu nội dung theo sách giáo hiểu.

AL

loại được nội dung học tập theo trình tự và trình bày trình bày còn lộn xộn, chưa

AL

Xây dựng được sơ đồ liên Xây dựng sơ đồ nhưng chỉ Không xây dựng hồ sơ liên

được kỹ các ứng dụng kỹ thuật về cơ sở lý thuyết, thuyết nhưng chưa tìm

mới liên quan đến nội dụng và biện luận tính khả thi củ vấn đề nghiên cứu mới liên

thuật vật lí về cơ sở lý nguyên

học tập và định hướng giải a phương án nhưng chưa quan đến nội dung học tập.

động hiểu được về nguyên tắc

OF

thuyết, nguyên tắc hoạt nhưng chưa tìm hiểu sâu hoạt động, cách lắp đặt và

quyết.

chế tạo sản phẩm ứng dụng.

động, cách thức lắp đặt, về mô hình, cách lắp đặt và cải tiến. các hướng cải tiến đã thực cải tiến.

NH ƠN

hiện.

OF

hoạt

- Tiêu chí 5: Trao đổi và phổ biến thông tin

3.5. Vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn, thiết kế thí nghiệm và sản phẩm ứng dụng Vận dụng kiến thức vật lí Giải thích các tình huống Giải thích chưa chính xác

TỐT

để phân tích sâu, giải thích thực tiễn nhưng chưa phân các tình huống thực tiễn;

Trình bày được kiến thức, Trình bày được kiến thức, Trình bày kiến thức, thảo

đúng các tình huống thực tích sâu; mở rộng các tình không liên hệ các tình

thảo luận kết quả công việc thảo luận kết quả công việc luận kết quả công việc

tiễn; mở rộng, liên hệ giải huống khác nhưng chưa huống khác.

và ứng dụng vật lí bằng và ứng dụng vật lí bằng bằng ngôn ngữ vật lí

thích các tình huống khác.

ngôn ngữ vật lí một cách ngôn ngữ vật lí một cách nhưng chưa thật tự tin, bài

Đề xuất và thực hiện được Đề xuất nhưng chưa thực Không

đề

thí nghiệm.

kiểm chứng.

xuất

được

KHÔNG ĐẠT

có hệ thống, lưu loát, tự có hệ thống nưng còn ấp trình bày còn lủng củng,

Y

Y

thể giải thích cụ thể.

ĐẠT

NH ƠN

tắc

FI

Đề xuất được các vấn đề Đề xuất được phương án Không đề xuất được các

FI

Đánh giá và phân tích Nêu được các ứng dụng kỹ Chỉ tìm hiểu về cơ sở lý

chưa làm nổi bật nội dung

kiểm chứng.

người nghe.

trình bày.

QU

tin, lôi cuốn, hấp dẫn úng.

QU

các phương án thí nghiệm hiện được các phương án phương án thí nghiệm

dụng nhưng chưa chế tạo hình ứng dụng thực tế.

đầy đủ; giải đáp nhanh các đầy đủ các thắc mắc của hỏi của GV và bạn học.

được.

thắc mắc của GV và bạn GV và bạn học.

Vận dụng được kiến thức Nêu được các ứng dụng Không nêu được các ứng

học.

vào giải thích hiện tượng thực tiễn nhưng chưa giải dụng thực tế liên quan. thích cụ thể.

- Tiêu chí 6: Hoàn thành nhiệm vụ

TỐT

- Tiêu chí 4: Hệ thống hoá và vận dụng kiến thức vào thực tiễn

TỐT

DẠ Y

DẠ Y

thực tiễn.

KÈ M

hình ứng dụng đơn giản.

KÈ M

Tự chế tạo được các mô Thiết kế được mô hình ứng Không đề xuất được mô

Trả lời rõ ràng, chính xác, Trả lời đúng nhưng chưa Chưa trả lời được các câu

ĐẠT

KHÔNG ĐẠT

Hệ thống, tóm tắt, phân Hệ thống, tóm tắt kiến thức Tóm tắt kiến thức nhưng 19

ĐẠT

KHÔNG ĐẠT

Hoàn thành đầy đủ nhiệm Hoàn thành đầy đủ nhiệm Hoàn

thành

một

phần

vụ đúng thời gian quy vụ đúng thời gian quy nhiệm vụ đúng thời gian định. Phân tích sâu các nội định. Phân tích được đầy quy định. Phân tích chưa 20


đề xuất được các hướng nhưng chưa sâu, đề xuất thức; chưa đề xuất hướng

viên đã gửi, ghi chép lại các kiến thức thu nhận được, tự làm quiz, bài tập cấp thấp.

AL

Học sinh: Xem video bài giảng, đọc sách và tài liệu, học các kiến thức mà giáo

AL

dung kiến thức liên quan, đủ các nội dung kiến thức đầy đủ các nội dung kiến nghiên cứu mới và giải hướng nghiên cứu mới nghiên cứu tiếp theo.

Đồng thời, học sinh thảo luận trên diễn đàn, ghi lại các câu hỏi thắc mắc, chuẩn bị

pháp thực hiện.

dự án nhóm. Trong một số trường hợp, học sinh còn có thể tương tác trước với giáo

FI

ứng dụng đa dạng, phân ví dụ tìm được còn ít, phân dụng vật lí. tích ứng dụng còn chưa

OF

tích kỹ từng ứng dụng.

sâu.

NH ƠN

Thông qua việc phân tích chi tiết các tiêu chí đánh giá năng lực tự học, GV tham khảo để có thể đánh giá năng lực tự học củ HS một cách khách quan, công bằng, phù hợp với yêu cầu của việc đánh giá năng lực.

-

CI

hướng và tìm được nhiều hướng nhưng số ứng dụng, tế, không tìm hiểu các ứng

Giai đoạn 2: Đào sâu vào kiến thức

FI

Liên hệ thực tế theo đúng Liên hệ thực tế đúng Không liên hệ được thực

viên hoặc học sinh khác trên hệ thống.

Giai đoạn này diễn ra ở lớp học. Học sinh và giáo viên tương tác với nhau, học sinh tương tác với bạn học trong lớp về bài học đã tìm hiểu trước đó ở nhà. Nhiệm

OF

CI

pháp.

vụ của giáo viên và học sinh ở giai đoạn 2 cụ thể như sau:

Giáo viên: Giáo viên tổ chức thảo luận theo nhiều hình thức khác nhau, nhận xét, đánh giá, giải đáp các câu hỏi của học sinh, chốt lại kiến thức trọng tâm. Sau

NH ƠN

nhưng chưa đề xuất giải

đó, giáo viên sẽ đưa thêm các kiến thức chuyên sâu vào bài giảng. Học sinh: Đặt câu hỏi để làm rõ vấn đề, nghe giáo viên giải đáp, giảng giải, làm

1.3. Phân tích vai trò của dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược trong việc phát

việc nhóm, thảo luận tình huống, tranh luận, thực hành kỹ năng, thuyết trình cá

triển năng lực học sinh

nhân và nhóm. Ngoài ra, học sinh có thể tham gia các trò chơi để củng cố kiến thức

Y

1.3.2. Vai trò của dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược trong việc phát

QU

Nguyên tắc tổ chức hoạt động theo mô hình lớp học đảo ngược đó là phải lấy

triển năng lực học sinh

QU

ngược

và nghe nhận xét của giáo viên.

Y

1.3.1. Nguyên tắc tổ chức hoạt động học tập theo mô hình lớp học đảo

đề sâu hơn và tạo ra những cơ hội học tập thú vị hơn. Còn những bài giảng, những

mới. Thông qua việc tìm hiểu và đặt câu hỏi, HS không bị bỡ ngỡ khi tiếp nhận

video giáo dục trực tuyến được thiết kế nhằm truyền tải nội dung kiến thức bên

thông tin từ GV. Bên cạn đó góc nhiều của HS trở nên sinh động hơn khi không bị

ngoài lớp học. Lớp học đảo ngược được chia thành 2 giai đoạn: Giai đoạn 1: Tìm hiểu thông tin mới

chi phối bởi quan điểm của GV hay chương trình học. Trao đổi với GV về chủ đề mới tại lớp tạo điều kiện cho HS rèn luyện khả năng giao tiếp, chủ động nêu ý kiến và phản biện tranh luận với nhiều góc nhìn khác nhau. Có thể nói, mô hình lớp học

Giai đoạn này diễn ra hoàn toàn ở nhà. Giáo viên và học sinh sẽ tự làm việc

hoặc học tập một mình. Nhiệm vụ của giáo viên và học sinh ở giai đoạn 1 cụ thể

đảo ngược cho phép HS chủ động kiểm soát được bài học.

DẠ Y

Trong mô hình lớp học đảo ngược, HS bắt buộc phải tìm hiểu thông tin trước

như sau:

DẠ Y

-

KÈ M

Khi xem trước bài giảng ở nhà, HS sẽ có thời gian nghiên cứu về một kiến thức

KÈ M

người học làm trung tâm. Thời gian ở trên lớp được dành để HS khám phá các chủ

khi đến lớp, tạo điều kiện để hình thành và rèn luyện thói quen tự học ở từng người.

Giáo viên: Tìm hiểu thông tin, xác định nội dung, mục tiêu bài học, chuẩn bị bài

giảng hấp dẫn cho học sinh. Sau đó, giáo viên quay video bài giảng và cung cấp học liệu cho học sinh qua mạng. 21

Lưu ý, GV cần quan tâm và dẫn dắt những bạn chưa có khả năng tự học để họ sớm quen với nhịp độ học tập, tránh bị mất kiến thức vì không theo kịp bài học.

22


được trình bày suy nghĩ của mình, theo đó cũng được tiếp nhận ý tưởng của những người khác, giúp hiểu thông tin bài học một cách sâu và đa chiều hơn. Cuối cùng,

Trong Chương 1, tôi đã trình bày một số vấn đề cụ thẻ như sau: -

CI

GV sẽ đóng vai trò củng cố và mở rộng kiến thức, hướng học sinh đến cách hiểu

Trình bày một số nội dụng cơ bản về mô hình LHĐN: khái niệm, ưu điểm, nhược điểm, tiến trình dạy học theo mô hình LHĐN.

CI

AL

nhìn khác nhau. Lợi ích lớp học đảo ngược là khi trao đổi tại lớp, mỗi người sẽ

AL

KẾT LUẬN CHƯƠNG I

Mỗi HS đều cần độc lập tìm hiểu trước về bài học, do đó, có thể có nhiều góc

Làm rõ khái niệm năng lực, tự học, năng lực tự học.

-

Trình bày biểu hiện năng lực tự học, bảng thành tố năng lực tự học và

OF

bảng biểu hiện năng lực Vật lí.

Như vậy, tôi đã nghiên cứu về cơ sở lí luận của đề tài. Đây là nội dung quan trọng, là nền tảng làm cơ sở để xây dựng tiến trình dạy học chương “Động lực

QU

QU

Y

tự học cho HS ở chương 2.

NH ƠN

học” – Vật lí 10 Kết nối tri thức theo mô hình LHĐN nhằm phát triển năng lực

Y

NH ƠN

OF

buổi thảo luận hơn thay vì là một buổi nghe – chép nhàm chán như trước.

KÈ M DẠ Y

DẠ Y

KÈ M

Hình 1.2. Tác động của mô hình lớp học đảo ngược đến các thành tố của năng lực tự học. [10]

23

FI

-

cảm xúc muốn học và tham gia phát biểu. Như vậy, một buổi học sẽ giống với một

FI

đúng. HS sẽ dễ dàng hiểu được GV đang đề cập đến kiến thức nào, qua đó tăng

24


“ĐỘNG LỰC HỌC” – VẬT LÍ 10 KẾT NỐI TRI THỨC THEO MÔ

Bảng 2. 2. Yêu cầu cần đạt ba bài thực hiện mô hình LHĐN chương “Động lực học”

– Thực hiện thí nghiệm, hoặc sử dụng số liệu cho trước

Newton

để rút ra được a ~ F, a ~ 1/m, từ đó rút ra được biểu – Từ kết quả đã có (lấy từ thí nghiệm hay sử dụng số liệu

OF

- Bài 14: Định luật I Newton. - Bài 15: Định luật II Newton.

cho trước), hoặc lập luận dựa vào a =F/m, nêu được khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.

– Phát biểu định luật 1 Newton và minh hoạ được bằng ví

NH ƠN

- Bài 16: Định luật III Newton. - Bài 17: Trọng lực và lực căng. - Bài 18: Lực ma sát.

dụ cụ thể.

– Vận dụng được mối liên hệ đơn vị dẫn xuất với 7 đơn

- Bài 19: Lực cản và lực nâng.

vị cơ bản của hệ SI.

- Bài 20: Một số ví dụ về cách giải bài toán thuộc phần động lực học.

– Nêu được: trọng lực tác dụng lên vật là lực hấp dẫn

- Bài 21: Moment lực. Cân bằng của vật rắn.

giữa Trái Đất và vật; trọng tâm của vật là điểm đặt của

- Bài 22: Thực hành: Tổng hợp lực.

trọng lực tác dụng vào vật; trọng lượng của vật được

Y

Y

Ở đây chúng ta chỉ tìm hiểu 3 bài trong phần tổ chức dạy học theo mô

tính bằng tích khối lượng của vật với gia tốc rơi tự do. – Mô tả được bằng ví dụ thực tế về lực bằng nhau, không

QU

QU

hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển năng lực tự học của HS: Bảng 2. 1. Nội dung chính ba bài thực hiện mô hình LHĐN chương “Động lực học”

bằng nhau.

– Mô tả được một cách định tính chuyển động rơi trong

NỘI DUNG CHÍNH

DẠ Y

Bài 15: Định luật II Newton. (2 tiết)

Bài 16: Định luật III Newton. (1 tiết)

Lực và chuyển động

-

Định luật I Newton

-

Quán tính

-

Định luật II Newton

-

Khối lượng và quán tính

-

Định luật III Newton

-

Các đặc điểm của lực và phản lực

trường trọng lực đều khi có sức cản của không khí.

KÈ M

Bài 14: Định luật I Newton. (2 tiết)

-

– Thực hiện được dự án hay đề tài nghiên cứu ứng dụng sự tăng hay giảm sức cản không khí theo hình dạng của vật.

– Phát biểu được định luật 3 Newton, minh hoạ được

DẠ Y

KÈ M

BÀI

a = F/m hoặc F = ma (định luật 2 Newton).

thức

Chương “Động lực học” – Vật lí 10 Kết nối tri thức gồm 10 bài: - Bài 13: Tổng hợp và phân tích lực. Cân bằng lực.

CI

Ba định luật

FI

2.1.1. Cấu trúc nội dung chương “Động lực học” – Vật lí 10 Kết nối tri thức

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

FI

Kết nối tri thức

CHỦ ĐỀ

OF

CI

2.1. Khái quát về cấu trúc nội dung kiến thức của “Động lực học” – Vật lí 10

NH ƠN

HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC

AL

2.1.2. Yêu cầu cần đạt chương “Động lực học” – Vật lí 10 Kết nối tri thức

AL

CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHƯƠNG

bằng ví dụ cụ thể; vận dụng được định luật 3 Newton trong một số trường hợp đơn giản.

2.2. Phân tích nội dung kiến thức chương “Động lực học” – Vật lí 10 Kết nối tri thức

25

26


Tiên đoán của Galilei: Nếu không có ma sát và nếu máng nghiêng 2 nằm

Định luật 3 Newton được phát biểu như sau: Trong mọi trường hợp, khi vật A

⃗​⃗​⃗​⃗​⃗​⃗​⃗ ⃗​⃗​⃗​⃗​⃗​⃗​⃗ 𝑭𝑨𝑩 = −𝑭 𝑩𝑨

Định luật I Newton: Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu

Đặc điểm của hai lực trực đối:

- Tác dụng cùng một đường thẳng, ngược chiều nhau, có độ lớn bằng nhau.

OF

đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.

Khái niệm quán tính: Quán tính là tính chất bảo toàn trạng thái đứng yên hay chuyển động của vật.

NH ƠN

2.2.2. Định luật II Newton

- Điểm đặt lên 2 vật khác nhau. Lực và phản lực có các đặc điểm sau:

+ Lực và phản lực luôn xuất hiện thành từng cặp, xuất hiện hoặc mất đi đồng

Gia tốc tỉ lệ thuận với lực tác dụng và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. - Mối quan hệ mà các em đã nêu được ở trên sẽ được thể hiện bằng công thức sau:

FI

FI

Lưu ý:

tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0 thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, vật

thời.

+ Lực và phản lực cùng tác dụng theo một đường thẳng, cùng độ lớn nhưng ngược chiều.

𝐅

𝐚⃗ = . (15.1) 𝐦

Trong đó: ⃗F là hợp lực của các lực tác dụng lên vật. ⃗F = ⃗​⃗​⃗ 𝐹1 + ⃗​⃗​⃗ 𝐹2 + ⃗​⃗​⃗ 𝐹3 + ⋯

+ Cặp lực và phản lực là hai lực cùng loại.

Y

+ Lực và phản lực không cân bằng nhau

Y

⃗ = m. a⃗ => F

dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối

QU

QU

Phát biểu định luật 2 Newton: Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác

Kiến thức mở rộng:

+ Cặp lực trực đối cân bằng là cặp lực tác dụng vào 2 vật khác nhau, có cùng

𝐹

- Từ công thức 15.1, ta suy ra độ lớn của gia tốc a= . Với những lực F như 𝑚

nhau thì khi vật có khối lượng m càng lớn sẽ có gia tốc a càng nhỏ, tức là càng khó thay đổi vận tốc, tức là quán tính càng lớn. => Vậy khối lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.

phương, cùng độ lớn, ngược chiều nhau.

KÈ M

KÈ M

Khối lượng: là một đại lượng dùng để chỉ lượng của chất chứa trong vật.

+ Cặp lực trực đối không cân bằng là cặp lực tác dụng vào 2 vật khác nhau, có

cùng độ lớn và cùng chiều. 2.3. Xây dựng tiến trình và tổ chức dạy học chương “Động lực học” theo mô hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh

DẠ Y

2.3.1. Tiến trình dạy học bài “Định luật 1 Newton”

Chú ý: - Khối lượng trong định luật 2 Newton còn được gọi là khối lượng quán tính. - Khối lượng là đại lượng vô hướng, luôn dương, không đổi đối với mỗi vật và

có tính chất cộng được. 27

DẠ Y

lượng của vật.

OF

động của một vật.

CI

lực này là hai lực trực đối.

CI

=> Kết luận: Nếu không có lực ma sát thì không cần đến lực để duy trì chuyển

tác dụng lên vật B một lực thì đồng thời vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai

NH ƠN

ngang thì hòn bi sẽ lăn mãi mãi với vận tốc không đổi.

AL

2.2.3. Định luật III Newton

AL

2.2.1. Định luật I Newton

Cấu trúc video bài giảng: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

28

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


với kết luận trên không?

nào? Em có đồng ý với ý kiến cho rằng một

FI

vật muốn duy trì chuyển động thì cần phải có

Cho học sinh quan sát video về hệ mặt trời https://www.youtube.com/watch?v=WJiXwt DXK0Y. Đặt vấn đề: Mặc dù mặc dù trên

OF

lực tác dụng lên nó?

chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0 thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Câu hỏi: Quan sát các vật trong hình 14.2 a. Giải thích tại sao quả cầu đứng yên ?

tàu nhưng chúng vẫn tiếp tục chuyển động.

b. Tại sao người trượt ván có thể giữ nguyên

Vậy thì ý kiến cho rằng một vật muốn duy trì

vận tốc của mình ?

chuyển động thì cần phải có lực tác dụng lên nó, liệu có còn đúng? Và điều gì đã giúp cho con tàu tiếp tục chuyển động thẳng đều rời xa Trái đất, mặc dù trên thực tế không còn lực

Y

Y

nào tác dụng lên chúng nữa? Chúng ta sẽ

QU

QU

cùng nhau tìm hiểu trong bài học hôm nay

Hoạt động 2.3: Quán tính

Bài 14. Định luật I Newton.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

Hoạt động 2.1: Lực và chuyển động

- HS thông qua những kinh

- GV đưa ra một vài thí nghiệm đơn giản rồi nghiệm và kiến thức vốn có cùng với chú ý nghe giảng và chịu đặt câu hỏi cho HS.

KÈ M

KÈ M

Ví dụ: Để 1 con búp bê nhỏ trên một chiếc xe khó tìm hiểu SGK để trả lời những câu hỏi GV đưa ra. lăn.

Cho học sinh quan sát thí nghiệm: Đẩy hộp bút trên bàn, khi ngừng đẩy

Câu hỏi: Em hãy dự đoán và giải thích hiện

thì nó dừng lại.

tượng sẽ xảy ra với con búp bê khi:

Đẩy nhẹ cho quả bóng lăn trên sàn

1, Xe lăn đang đứng yên, kéo cho xe chuyển

ngan, một lúc sau quả bóng dùng lại.

Đặt câu hỏi: Từ những hiện tượng như vậy Aristotle đã đi đến kết luận: Phải có lực mới duy trì được chuyển động. Em có đồng tình 29

DẠ Y

DẠ Y

-

Trả lời câu hỏi của giáo viên.

NH ƠN

NH ƠN

thực tế không còn lực nào tác dụng lên con

-

AL

CI

trạng thái của quyển sách sẽ thay đổi như thế

Nêu định luật I Newton: Nếu một vật không

CI

một quyển sách rồi lúc sau ngừng đẩy thì trình bày câu trả lời.

Hoạt động 2.2: Định luật I Newton

FI

Đặt câu hỏi cho học sinh: Nếu em đang đẩy Nhớ lại kiến thức đã học ở lớp 6,

OF

AL

Hoạt động 1: Khởi động

động đột ngột.

Trả lời câu hỏi của giáo viên.

2. Xe đang chuyển động thì gặp vật chắn, dừng lại đột ngột. - GV tiến hành lại thí nghiệm để kiểm nghiệm 30


câu trả lời của HS.

- GV cho biết định luật I Newton còn được

FI

gọi là định luật quán tính. Rồi đưa ra kết luận:

- GV dành thời gian cho HS đọc thí nghiệm ở SGK, rồi yêu cầu thảo luận nhóm đôi để trả

Hoạt động 3: Luyện tập

OF

bảo toàn vận tốc về cả hướng và độ lớn.

OF

Do có quán tính mà mọi vật có xu hướng

Yêu cầu HS hoàn thành bài tập trong phiếu Hoàn thành phiếu học tập. học tập.

NH ƠN

lời 2 câu hỏi trong phần Thảo luận.

Thảo luận 1. Giải thích tại sao khi xe trượt xuống dốc và bị cản lại ở cuối dốc thì vật nhỏ bị văng về phía trước.

Hoạt động 4: Vận dụng mở rộng

NH ƠN

ra khái niệm quán tính.

Yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi vận dụng Hoàn thành phiếu học tập. Thắc trong phiếu học tập.

mắc liên hệ giáo viên qua zalo (0762788***).

Thảo luận 2. Làm thế nào để giữ cho vật

Y

QU

- Để tìm hiểu kĩ hơn về ứng dụng của quán

I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức

QU

Y

trên xe không bị văng đi?

* Trước giờ lên lớp

câu hỏi 2, mục 2 của phần này.

VL1.1: Phát biểu được định luật 1 Newton.

Câu hỏi: Để tra đầu búa vào cán, nên chọn

VL1.2: Nêu được khái niệm quán tính.

KÈ M

tính trong đời sống, GV yêu cầu HS trả lời

KÈ M

FI

CI

hỏi: Kết hợp với tìm hiểu SGK, em hãy: Rút

AL

với con búp bê là do quán tính của nó. Câu

CI

AL

- GV đưa ra nhận xét: Hiện tượng xảy ra đối

Cs TH3.1-M3, TH3.3-M1: Tự học qua video giảng dạy của GV và hoàn thành phiếu

cách nào dưới đây? Giải thích tại sao. a) Đập mạnh cán búa xuống đất như Hình 14.4a.

học tập.

Cs TH1.2-M2: Kỹ năng nêu câu hỏi, trình bày ý kiến. * Giờ lên lớp

14.4b.

Vận dụng được kiến thức để giải các bài tập liên quan đến “Định luật 1 Newton”

DẠ Y

DẠ Y

b) Đập mạnh đầu búa xuống đất như Hình

VL3.1: Vận dụng được định luật I Newton để giải thích được một số hiện tượng trong thực tiễn.

2. Về năng lực 2.1. Năng lực chung

31

32


● Năng lực sáng tạo: Sáng tạo trong việc giải quyết vấn đề, giải các bài tập sáng

Hoạt động trên lớp

tạo.

FI

3. Phẩm chất

OF

● Chăm chỉ: Tích cực tìm tòi, sáng tạo trong các câu hỏi cá nhân khi tìm hiểu

Hoạt động 1: -

Củng cố GV

yêu

cầu

Báo cáo (25 lại được kiến các nhóm được

động nhóm khi thực hiện đề tài nghiên cứu.

phút)

thức của bài phân công lần

● Máy chiếu

VL3.1:

dụng được định luật I Newton

● Phiếu hướng dẫn tự học bài 14 “Định luật 1 Newton” ● Video bài giảng:

để giải thích được một số hiện

Y

2. Đối với học sinh:

AL

ĐẠO

tượng

• Hoàn thành phiếu học tập và bài báo cáo trước khi đến lớp.

GV

ĐÁNH

gọi

HS

nhận xét, phản biện. Sau đó, GV kết luận lại. Đánh giá dựa trên sản phẩm nhóm: +Bài powerpoint. +Bài

trong thực tiễn.

thuyết

trình của người

QU

QU

• Tự học ở nhà với phiếu hướng dẫn tự học, tài liệu và video bài giảng.

đại diện nhóm.

Hoạt động 2: Vận dụng được HS thực hiện Hoạt động cá GV yêu cầu HS

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HS

KÈ M

Hoạt động trước khi lên lớp Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

tập

giải

bài kiến thức đã nhiệm vụ theo nhân/ nhóm

nộp PHT, gọi

vận học

1-2

KÈ M

• Giấy A4

Vận

CHỦ

Y

● Kế hoạch bài dạy

Newton”.

HỌC

NH ƠN

“Định luật 1 lượt báo cáo.

NH ƠN

1. Đối với giáo viên:

KỸ PP

PP,

THUẬT DẠY GIÁ

định luật I Newton. Có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong hoạt

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

II.

NỘI DUNG

CI

+ Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học để giải quyết vấn đề.

HOẠT ĐỘNG MỤC TIÊU

FI

2.2. Năng lực đặc thù

kiến)

CI

internet, trình chiếu các sản phẩm trên may chiếu.

OF

AL

1. Bảng tóm tắt tiến trình dạy học (Chuỗi các hoạt động dạy và thời gian dự

● Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin truyền thống: Tìm hiểu tài liệu trên

dụng/GQVĐ

để

giải yêu

cầu

của

quyết các bài GV

HS

lên

bảng giải.

theo nhóm (15 tập đơn giản.

Dựa vào PHT

chuẩn bị trước tại nhà bao gồm:

phút)

và bài làm của

Video bài giảng “Định luật 1

DẠ Y

-

cầu: -

Newton”

-

Xem video bài giảng, tìm hiểu tài liệu (cs TH3.3-M1).

Phiếu hướng dẫn tự học (Kèm phiếu học tập). (Phụ lục 2)

-

Hoàn thành phiếu học tập trước khi đến lớp, chuẩn bị bài báo cáo theo nhóm (cs TH3.1-M3).

33

DẠ Y

Giáo viên đưa các nội dung cho học sinh Học sinh chuẩn bị các nội dung theo yêu

Hoạt động 3:

HS. Cung cấp và GV phát phiếu Hoạt động theo Phiếu

dẫn hướng dẫn tự cá nhân/ nhóm. Giao phiếu hướng hướng dẫn tự được cho HS học của bài bài

cần

học, “Định luật 2 34

hướng

dẫn tự học của HS.


học cho tiết nơi khai thác Newton” HS.

- Khi giật mạnh tờ giấy thì cốc vẫn đứng yên tại chỗ, vì

CI

Hoạt động 1: Báo cáo (25 phút)

chuyển động.

a. Mục tiêu hoạt động

theo quán tính cốc không kịp thay đổi trạng thái nên nó đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên.

c. Dự kiến sản phẩm Powerpoint bài thuyết trình của nhóm.

chạy với tốc độ cao, khi gặp tình huống bất ngờ thì phanh gấp. Hoặc là các phương tiện đang lưu thông trên đường thì đột ngột va vào vật chắn.

NH ƠN

-

đến quán tính: đó là do các phương tiện giao thông đang

OF

Các nhóm được phân công lần lượt báo cáo.

d. Cách thức tổ chức Bước thực hiện

Một số tình huống có thể xảy ra như sau:

Nội dung các bước

Bước 1

+ Xe không dừng lại ngay được mà vẫn tiếp tục chuyển

GV yêu cầu các nhóm đã được phân công chủ đề ở tiết

động thêm một đoạn do có quán tính. Va chạm với phương

trước lên báo cáo

tiện giao thông khác gây ra các thiệt hại về người và tài sản.

Thực hiện nhiệm vụ

Y

Bước 2

Chuyển giao nhiệm vụ

Y

-

2. - Nguyên nhân của nhiều vụ tai nạn giao thông liên quan

OF

b. Nội dung hoạt động

FI

FI

VL3.1: Vận dụng được định luật I Newton để giải thích được một số hiện tượng trong thực tiễn.

+ Xe dừng lại đột ngột, tuy nhiên theo quán tính xe có xu

-

HS nhận xét bài báo cáo, đặt câu hỏi thảo luận

-

Nhóm báo cáo phản biện

GV chốt lại kiến thức:

+ C1. Khi ngồi trên ô tô, tàu lượn, hoặc máy bay, hành khách luôn được nhắc nhở thắt dây an toàn. Lí do là để tránh những va đập có thể xảy ra vì quán tính có thể gây nguy hiểm cho người ngồi trên các phương tiện này khi chúng thay đổi vận tốc đột ngột. 35

va đập cực mạnh, gây ra các hậu quả cực kỳ nghiêm trọng cho người trong xe và các người tham gia giao thông khác.

KÈ M

GV yêu cầu HS lên báo cáo

DẠ Y

-

Đánh giá, chốt kiết thức

-

DẠ Y

hướng bảo toàn vận tốc nên có thể bị lật nhào, gây ra các

Báo cáo kết quả và thảo luận

KÈ M

Bước 4

QU

QU

HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm.

Bước 3

CI

2. Các hoạt động cụ thể

AL

1. - Khi kéo từ từ tờ giấy thì cả cốc và tờ giấy đều sẽ

NH ƠN

tài liệu học tập.

C2.

AL

sau (5 phút)

cho

- Ví dụ về những vụ tai nạn giao thông có nguyên nhân từ quán tính: Xe chở quá tải, xe chạy ba, xe lạng lách… - Để phòng tránh những tai nạn này, chúng ta cần: + Chạy đúng tốc độ quy định. + Luôn giữ khoảng cách an toàn với các phương tiện giao thông khác.

36


HS thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của GV.

FI

c. Dự kiến sản phẩm Phiếu bài tập của HS.

OF

d. Cách thức tổ chức

Nội dung các bước

Bước 1

NH ƠN

Bước thực hiện

Bước 2

Thực hiện nhiệm vụ -

HS thực hiện nhiệm vụ theo cá nhân/ nhóm

2.3.2. Tiến trình dạy học bài “Định luật 2 Newton” Cấu trúc video bài giảng: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

GV yêu cầu các học sinh lên sửa bài tập trong PHT. Thực hiện nhiệm vụ -

HS lên sửa bài trên bảng

-

Các HS khác quan sát.

Báo cáo kết quả và thảo luận HS nhận xét bài làm của bạn lên bảng.

QU

-

Y

Bước 3

Đánh giá, chốt kiết thức

quan sát:

video để đưa ra câu trả lời.

ttps://www.youtube.com/watch?v=y5HYvMo Am3

- Sau đó GV đặt câu hỏi: Em hãy quan sát

GV giảng lại 1 lần nữa cho cả lớp hiểu về dạng bài tập

video và cho biết:

đó.

+ Nếu cùng một chiếc xe mà khi có 1 người

KÈ M

GV chốt lại kiến thức.

Hoạt động 4: Giao phiếu hướng dẫn tự học cho tiết sau

đẩy và khi có 2 người đẩy thì gia tốc của xe

a. Mục tiêu hoạt động

tăng hay giảm?

Cung cấp và hướng dẫn được cho HS bài cần học, nơi khai thác học liệu học tập.

+ Nếu có cùng số người đẩy nhưng khối lượng

GV phát phiếu hướng dẫn tự học của bài “Định luật 2 Newton”

hay giảm? Đặt vấn đề: Thông qua việc quan sát video,

c. Dự kiến sản phẩm -

DẠ Y

của chiếc xe tăng lên thì gia tốc của xe tăng

DẠ Y -

Phiếu học tập ở nhà của bài “Định luật 2 Newton”.

các em thấy được sự thay đổi gia tốc của xe phụ thuộc vào 2 yếu tố là lực tác dụng vào xe

d. Cách thức tổ chức 37

SINH

- GV chiếu video từ giây thứ 0:57-1:57 cho HS - HS quan sát kĩ hình vẽ trong

-

b. Nội dung hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC

Hoạt động 1: Khởi động

-

KÈ M

Bước 4

Phát phiếu học tập bài “Định luật 2 Newton”.

Chuyển giao nhiệm vụ

Bước 2

AL

HS tự học theo hướng dẫn. -

Y

-

GV phát phiếu hướng dân tự học cho HS và yêu cầu

-

QU

-

GV giao nhiệm vụ về nhà:

CI

b. Nội dung hoạt động

Chuyển giao nhiệm vụ

NH ƠN

Vận dụng được kiến thức đã học để giải các bài tập đơn giản.

Bước 1

CI

a. Mục tiêu hoạt động

Nội dung các bước

OF

Hoạt động 2: HS giải bài tập vận dụng/GQVĐ theo nhóm (15 phút)

AL

Bước thực hiện

FI

+ Không chở quá số người quy định….

38


tăng lên thì gia tốc tăng, khối lượng của xe

- GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi 1 trong

- Từ hoạt động khởi động, GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa 3 đại lượng gia tốc, lực và khối lượng của vật.

NH ƠN

- Sau đó, GV đưa ra công thức 15.1 rồi yêu

OF

Hoạt động 2.1: Định luật 2 Newton

CH1. Dựa vào công thức 15.1 và thông tin

phần “Em có biết”, em hãy xác định đơn vị của lực trong hệ SI.

Trả lời câu hỏi của giáo viên.

CH2. Xác định hướng của gia tốc.

GV đưa ra phát biểu định luật 2 Newton rồi

CI

lượng của vật càng lớn thì mức quán tính của vật càng lớn. Điều này có ý nghĩa gì trong thực tiễn? => Đưa ra kết luận, chuẩn kiến thức về cách hiểu mới của khối lượng và chuyển sang nội dung mới. Kết luận: Ngoài cách hiểu khối lượng là đại lượng dùng để chỉ lượng của chất chứa trong vật, thì còn có cách hiểu khác nữa là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.

Hoạt động 2.3: Thí nghiệm minh hoạ định luật 2 Newton

Quan sát và điền vào PHT.

Chiếu video thí nghiệm Chứng minh gia tốc tỉ

Y

Y

lệ nghịch với khối lượng và thí nghiệm Chứng

chuyển sang nội dung mới.

QU

minh gia tốc tỉ lệ thuận với lực.

Hoạt động 2.2: Khối lượng và quán tính

QU

cầu HS:

Câu hỏi 1: Nêu một số ví dụ cho thấy khối

FI

FI

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

mục này.

OF

nay Bài 15. Định luật 2 Newton.

CI

định luật 2 Newton, nội dung của bài học hôm

NH ƠN

tăng thì gia tốc giảm. Đó chính là nội dung của

AL

- Sau đó, GV đưa ra chú ý.

AL

và khối lượng của xe. Cụ thể là lực tác dụng

Chiếu bảng kết quả thí nghiệm cho HS, nhận

- GV đặt câu hỏi: Từ những kiến thức vốn có,

xét.

em hãy cho biết khối lượng là gì?

KÈ M

Yêu cầu HS hoàn thành bài tập trong PHT.

GV lập luận để đưa ra cách hiểu mới về khối lượng.

- GV đặt câu hỏi: Theo em, khối lượng có bao giờ âm và có hướng hay không?

KÈ M

Hoạt động 3: Luyện tập

- Từ định luật 2 Newton và công thức 15.1,

Trả lời câu hỏi của giáo viên.

Hoạt động 4: Vận dụng mở rộng

Yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi vận dụng Hoàn thành phiếu học tập. Thắc

chở gạo được coi là có khối lượng bằng nhau nếu dưới tác dụng của hợp lực như nhau, chúng có gia tốc như nhau.

mắc liên hệ giáo viên qua zalo

DẠ Y

DẠ Y

trong phiếu học tập.

- GV đưa ra ví dụ: Một xe chở cát và một xe

(0762788***).

I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức

39

Hoàn thành phiếu học tập.

40


* Trước giờ lên lớp

2. Đối với học sinh:

• Hoàn thành PHT và bài báo cáo trước khi đến lớp.

học tập.

Hoạt động trước khi lên lớp

OF

* Giờ lên lớp

Vận dụng được kiến thức để giải các bài tập liên quan đến “Định luật 2 Newton” VL3.1: Vận dụng được định luật II Newton để giải thích được một số hiện tượng trong

NH ƠN

thực tiễn. 2. Về năng lực 2.1. Năng lực chung

Hoạt động của GV

Giáo viên đưa các nội dung cho học sinh Học sinh chuẩn bị các nội dung theo yêu chuẩn bị trước tại nhà bao gồm: -

Newton” -

Phiếu hướng dẫn tự học (Kèm phiếu học tập). (Phụ lục 3)

+ Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học để giải quyết vấn đề. 3. Phẩm chất

Hoạt động trên lớp

Hoàn thành phiếu học tập trước khi đến lớp, chuẩn bị bài báo cáo theo

Bảng tóm tắt tiến trình dạy học (Chuỗi các hoạt động dạy và thời gian

HOẠT ĐỘNG MỤC TIÊU

KÈ M

định luật 2 Newton. Có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong hoạt

KÈ M

-

Y

II.

● Chăm chỉ: Tích cực tìm tòi, sáng tạo trong các câu hỏi cá nhân khi tìm hiểu động nhóm khi thực hiện đề tài nghiên cứu.

Xem video bài giảng, tìm hiểu tài

nhóm (cs TH3.1-M3).

dự kiến)

QU

2.2. Năng lực đặc thù

Y

internet, trình chiếu các sản phẩm trên may chiếu.

-

liệu (cs TH3.3-M1).

QU

tạo.

cầu:

Video bài giảng “Định luật 2

● Năng lực sáng tạo: Sáng tạo trong việc giải quyết vấn đề, giải các bài tập sáng ● Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin truyền thống: Tìm hiểu tài liệu trên

Hoạt động của HS

OF

FI

III.

FI

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Cs TH3.1-M3, TH3.3-M1: Tự học qua video giảng dạy của GV và hoàn thành phiếu

Cs TH1.2-M2: Kỹ năng nêu câu hỏi, trình bày ý kiến.

CI

• Giấy A4

NH ƠN

CI

Biết được khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.

AL

Biết được trọng lực là lực hấp dẫn của Trái Đất đặt vào vật.

AL

• Tự học ở nhà với phiếu hướng dẫn tự học, tài liệu và video bài giảng.

VL1.1: Phát biểu được định luật và công thức 2 Newton.

Hoạt động 1: -

NỘI DUNG

PP,

KĨ PP

ĐÁNH

THUẬT DẠY GIÁ HỌC

CHỦ

ĐẠO Củng cố GV

yêu

cầu

GV

gọi

HS

Báo cáo (25 lại được kiến các nhóm được

nhận xét, phản

1. Đối với giáo viên:

phút)

thức của bài phân công lần

biện. Sau đó,

“Định luật 2 lượt báo cáo.

GV kết luận

Newton”.

lại.

DẠ Y

● Kế hoạch bài dạy ● Máy chiếu ● Phiếu bài tập bài 15 “Định luật 2 Newton” ● Phiếu hướng dẫn tự học bài 16 “Định luật 3 Newton” ● Video bài giảng. 41

DẠ Y

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

Vận

Đánh giá dựa

dụng được định

trên sản phẩm

luật II Newton

nhóm:

VL3.1:

42


GV yêu cầu các nhóm đã được phân công chủ đề ở tiết

được một số

powerpoint.

trước lên báo cáo

hiện

+Bài

Bước 2

Thực hiện nhiệm vụ

trình của người

Bước 3

Báo cáo kết quả và thảo luận

giải

tập

bài kiến thức đã nhiệm vụ theo nhân/ nhóm

nộp PHT, gọi

vận học

1-2

dụng/GQVĐ

để

giải yêu

cầu

của

OF

HS

FI

Hoạt động 2: Vận dụng được HS thực hiện Hoạt động cá GV yêu cầu HS

quyết các bài GV

theo nhóm (15 tập đơn giản.

Hoạt động 3:

NH ƠN

phút)

dẫn hướng dẫn tự cá nhân/ nhóm. phiếu hướng được cho HS học của bài hướng dẫn tự

lên

bảng giải. Dựa vào PHT

Bước 4

dẫn tự học của

lớn của lực tác dụng lên vật.

HS.

- Đặt bút bi gần với cục tẩy, sau đó bấm nẫy để bút bi tác dụng lực vào cục tẩy, đẩy cục tẩy di chuyển, xác định khoảng cách cục tẩy di chuyển.

Y

Y

HS.

- Đặt 2 chiếc bút bi sát cạnh nhau sau cho đầu nẫy ngang

QU

bằng nhau, vẫn thao tác bấm nẫy bút bi như trên (lưu ý khoảng cách từ đầu bút bi đến cục tẩy trong các lần thí

b. Nội dung hoạt động Các nhóm được phân công lần lượt báo cáo.

c. Dự kiến sản phẩm

DẠ Y

Powerpoint bài thuyết trình của nhóm.

d. Cách thức tổ chức Nội dung các bước Chuyển giao nhiệm vụ 43

DẠ Y

KÈ M

trong thực tiễn.

KÈ M

nghiệm như nhau).

VL3.1: Vận dụng được định luật II Newton để giải thích được một số hiện tượng

Bước 1

GV chốt lại kiến thức:

a) Chứng tỏ gia tốc mà vật thu được phụ thuộc vào: Độ

hướng

Các hoạt động cụ thể

Bước thực hiện

Nhóm báo cáo phản biện

C1.

a. Mục tiêu hoạt động

-

HS nhận xét bài báo cáo, đặt câu hỏi thảo luận

-

HS.

Hoạt động 1: Báo cáo (25 phút)

-

-

-

QU

III.

GV yêu cầu HS lên báo cáo

Đánh giá, chốt kiết thức

học cho tiết bài cần học, “Định luật 2 nơi khai thác Newton” cho sau (5 phút) tài liệu học tập.

-

và bài làm của

Cung cấp và GV phát phiếu Hoạt động theo Phiếu

Giao

HS

CI

HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm.

FI

CI

đại diện nhóm.

OF

thuyết

NH ƠN

tượng

trong thực tiễn.

AL

+Bài

AL

để giải thích

- So sánh khoảng cách khi tăng lực tác dụng (dùng 2 chiếc bút gián tiếp tăng lực tác dụng). Kết quả: Khi tăng lực tác dụng lên cùng một vật thì vật chuyển động được xa hơn, chứng tỏ gia tốc phụ thuộc vào lực tác dụng. b) Chứng tỏ gia tốc mà vật thu được phụ thuộc vào: Khối lượng của vật.

44


tốc đủ lớn mới có thể cất cánh được, muốn vậy đường băng

NH ƠN

Vận dụng được kiến thức đã học để giải các bài tập đơn giản. b. Nội dung hoạt động -

HS thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của GV.

c. Dự kiến sản phẩm -

khoảng cách cục tẩy di chuyển.

d. Cách thức tổ chức

- Đặt 2 cục tẩy chồng lên nhau, vẫn thao tác bấm nẫy bút

Bước thực hiện

Phiếu bài tập của HS.

Nội dung các bước

Bước 1

Chuyển giao nhiệm vụ

trong các lần thí nghiệm như nhau).

GV yêu cầu các học sinh lên sửa bài tập trong PHT. Bước 2

QU

dụng.

Kết quả: Khối lượng tăng lên, quãng đường cục tẩy di

lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật. Khi ô tô chở hàng nặng thì sẽ có khối lượng lớn hơn khi ô tô không chở hàng nên ô tô đó có quán tính lớn hơn dẫn đến khó hãm phanh hơn khi ô tô không chở hàng.

HS lên sửa bài trên bảng

-

Các HS khác quan sát.

Báo cáo kết quả và thảo luận

-

KÈ M

C2. Theo định luật 2 Newton: khối lượng của vật là đại

Bước 3

-

Bước 4

HS nhận xét bài làm của bạn lên bảng.

Đánh giá, chốt kiết thức

-

GV chốt lại kiến thức.

-

GV giảng lại 1 lần nữa cho cả lớp hiểu về dạng bài tập đó.

DẠ Y

DẠ Y

KÈ M

chuyển khác nhau dẫn đến gia tốc khác nhau.

Thực hiện nhiệm vụ

QU

Y

- So sánh khoảng cách khi tăng khối lượng vật chịu lực tác

AL

CI

a. Mục tiêu hoạt động

dụng lực vào cục tẩy, đẩy cục tẩy di chuyển, xác định

bi như trên (lưu ý khoảng cách từ đầu bút bi đến cục tẩy

FI

Hoạt động 2: HS giải bài tập vận dụng/GQVĐ theo nhóm (15 phút)

OF

- Đặt bút bi gần với cục tẩy, sau đó bấm nẫy để bút bi tác

càng lớn thì đường băng phải càng dài.

NH ƠN

- Lần lượt bố trí thí nghiệm đơn giản như hình vẽ.

tốc cần thiết khi cất cánh. Vậy nên, máy bay khối lượng

Y

OF

FI

CI

AL

phải đủ dài để máy bay có đủ thời gian để tăng tốc đến vận

Hoạt động 4: Giao phiếu hướng dẫn tự học cho tiết sau

C3. Vật nào có khối lượng càng lớn thì có quán tính càng lớn, máy bay càng nặng thì gia tốc của nó càng lớn hay vận tốc của nó khó thay đổi. Khi cất cánh, máy bay phải có vận 45

a. Mục tiêu hoạt động Cung cấp và hướng dẫn được cho HS bài cần học, nơi khai thác học liệu học tập. b. Nội dung hoạt động 46


GV phát phiếu hướng dẫn tự học của bài “Định luật 3 Newton”

kế sẽ thay đổi thế nào?

Bước thực hiện

Nội dung các bước Chuyển giao nhiệm vụ

FI

Bước 1

GV giao nhiệm vụ về nhà:

GV phát phiếu hướng dân tự học cho HS và yêu cầu

OF

-

số chỉ của lực kế luôn như nhau. Vậy thì liệu có phải khi vật A tác dụng một lực lên vật B thì ngược lại vật B cũng tác dụng lại vật A một lực bằng như thế?Bài học hôm nay, ta sẽ đi tìm hiểu vấn đề này Bài 16. Định luật 3 Newton.

HS tự học theo hướng dẫn.

Phát phiếu học tập bài “Định luật 3 Newton”.

Thực hiện nhiệm vụ -

Hoạt động 2.1: Định luật 3 Newton a. Tìm hiểu lực tương tác giữa hai vật.

NH ƠN

Bước 2

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

HS thực hiện nhiệm vụ theo cá nhân/ nhóm

NH ƠN

-

- GV yêu cầu HS quan sát thí nghiệm được mô tả ở hình 16.1

2.2.3. Tiến trình dạy học bài “Định luật 3 Newton”

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC

Y

Y

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

Trả lời câu hỏi của giáo viên.

QU

SINH

QU

Cấu trúc video bài giảng:

Hoạt động 1: Khởi động

nhau rồi kéo một trong hai lực kế như hình

- HS quan sát kĩ hình vẽ trong video để đưa ra câu trả lời.

+ Lực không tồn tại riêng lẻ.

+ Các lực hút hoặc đẩy xuất hiện thành từng

KÈ M

KÈ M

- Ở phần mở đầu bài học: Móc hai lực kế vào

cặp giữa các vật.

sau.

b. Tìm hiểu định luật 3 Newton. - Nêu định luật 3 Newton

DẠ Y

DẠ Y

Định luật 3 Newton được phát biểu như sau:

a) Dự đoán xem chỉ số của hai lực kế giống

Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực thì đồng thời vật B cũng tác

nhau hay khác nhau. c) Nếu cả hai tiếp tục kéo về hai phía ngược nhau với độ lớn tăng lên thì số chỉ của hai lực 47

AL

CI

d. Cách thức tổ chức

- Đặt vấn đề: Như vậy trong cả 2 trường hợp,

CI

Phiếu học tập ở nhà của bài “Định luật 3 Newton”.

FI

-

AL

c. Dự kiến sản phẩm

OF

-

dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là hai lực trực đối 48


⃗​⃗​⃗​⃗​⃗​⃗​⃗ ⃗​⃗​⃗​⃗​⃗​⃗​⃗ 𝑭𝑨𝑩 = −𝑭 𝑩𝑨 .

+ Lực và phản lực không cân bằng nhau (vì

NH ƠN

Trả lời câu hỏi của giáo viên.

- GV đưa ra một số câu hỏi mở rộng: CH1. Em hãy tìm ví dụ thực tế minh họa cho tác dụng tương hỗ giữa các vật. Trong đó một số hiện tượng là có lợi, một số hiện tượng có thể có hại.

- GV nêu vấn đề: Theo định luật 3 Newton,

CH2. Tại sao hai người kéo co qua một sợi

trong tương tác giữa 2 vật, một lực là lực tác

dây lại có thể có người thắng, người thua.

dụng thì lực kia là phản lực. Vậy cặp lực và

Điều đó có mâu thuẫn với định luật 3 Newton

phản lực có đặc điểm gì? Có phải là 2 lực cân

không?

Y

học, nếu cả hai người cùng kéo nhưng để lực

QU

kế di chuyển về phía một người (ví dụ cùng di chuyển hai lực kế sang phải) thì số chỉ của hai lực kế sẽ giống nhau hay khác nhau? Làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán.

CH3. Khi ngựa kéo xe về phía trước thì theo định luật 3 Newton, xe cũng tác dụng lên

Y

HD1: Trong thí nghiệm ở phần mở đầu bài

ngựa một lực về phía sau. Vậy tại sao ta chỉ luôn thấy ngựa kéo xe đi về phía trước chứ

QU

bằng không? Tại sao?

không bao giờ thấy xe kéo được ngựa đi lùi về phía sau?

thảo luận để làm sáng tỏ các đặc điểm sau

điểm của lực và phản lực.

DẠ Y

cặp (xuất hiện hoặc mất đi đồng thời). + Lực và phản lực cùng tác dụng theo một đường thẳng, cùng độ lớn nhưng ngược chiều (hai lực như vậy là hai lực trực đối). 49

Hoạt động 3: Luyện tập

Yêu cầu HS hoàn thành bài tập trong PHT.

DẠ Y

+ Lực và phản lực luôn xuất hiện thành từng

KÈ M

=> Đưa ra kết luận, chuẩn kiến thức về đặc

KÈ M

HD2: Nêu thêm một số ví dụ trong thực tế và đây của lực và phản lực:

CI

- GV đưa ra cụm từ “Tác dụng tương hỗ”

FI

OF

FI

cặp lực ở Hình 16.2 a, b.

+ Cặp lực và phản lực là hai lực cùng loại.

OF

CI

- Hãy chỉ rõ điểm đặt của mỗi lực trong mỗi

NH ƠN

AL

phản lực

AL

chúng đặt vào hai vật khác nhau).

Hoạt động 2.2: Các đặc điểm của lực và

Hoàn thành PHT.

Hoạt động 4: Vận dụng mở rộng

Yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi vận dụng Hoàn thành phiếu học tập. Thắc trong phiếu học tập.

mắc liên hệ giáo viên qua zalo (0762788***).

50


• Hoàn thành phiếu học tập và bài báo cáo trước khi đến lớp.

AL

IV.

* Trước giờ lên lớp

CI

VL1.1: Phát biểu được định luật và công thức 3 Newton.

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động trước khi lên lớp Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

AL

1. Về kiến thức

CI

A. MỤC TIÊU

Giáo viên đưa các nội dung cho học sinh Học sinh chuẩn bị các nội dung theo yêu

học tập.

chuẩn bị trước tại nhà bao gồm:

OF

* Giờ lên lớp

Vận dụng được kiến thức để giải các bài tập liên quan đến “Định luật 3 Newton”

-

Video bài giảng “Định luật 3

-

Newton” -

Xem video bài giảng, tìm hiểu tài liệu (cs TH3.3-M1).

Phiếu hướng dẫn tự học (Kèm

-

phiếu học tập). (Phụ lục 6)

VL3.1: Vận dụng được định luật II Newton để giải thích được một số hiện tượng trong

FI

Cs TH1.2-M2: Kỹ năng nêu câu hỏi, trình bày ý kiến.

cầu:

OF

FI

Cs TH3.1-M3, TH3.3-M1: Tự học qua video giảng dạy của GV và hoàn thành phiếu

Hoàn thành phiếu học tập trước khi đến lớp, chuẩn bị bài báo cáo theo

NH ƠN

2. Về năng lực 2.1. Năng lực chung

Hoạt động trên lớp

B. Bảng tóm tắt tiến trình dạy học (Chuỗi các hoạt động dạy và thời gian dự kiến)

● Năng lực tụ học: Luôn chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập của giao viên giao thông qua các câu hỏi cá nhân và thảo luận nhóm.

HOẠT ĐỘNG MỤC TIÊU

● Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin truyền thống: Tìm hiểu tài liệu trên

NỘI DUNG

HỌC

Y QU

Y

QU

PP,

KỸ PP

ĐÁNH

THUẬT DẠY GIÁ

internet, trình chiếu các sản phẩm trên may chiếu. 2.2. Năng lực đặc thù

NH ƠN

nhóm (cs TH3.1-M3).

thực tiễn.

CHỦ

ĐẠO

+ Mô tả được bằng ví dụ cụ thể về lực bằng nhau, lực không bằng nhau.

Hoạt động 1: -

+ Phát biểu được định luật 3 Newton để giải thích một số hiện tượng thực tế.

Báo cáo (25 lại được kiến các nhóm được

nhận xét, phản

thức của bài phân công lần

biện. Sau đó,

“Định luật 3 lượt báo cáo.

GV kết luận

Newton”.

lại.

KÈ M

● Chăm chỉ: Chuẩn bị kĩ bài trước khi đến lớp, hoàn thành nhiệm vụ giáo viên giao về nhà.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên:

DẠ Y

● Kế hoạch bài dạy ● Máy chiếu ● Video bài giảng.

2. Đối với học sinh: • Tự học ở nhà với phiếu hướng dẫn tự học, tài liệu và video bài giảng. 51

KÈ M

phút)

yêu

cầu

GV

gọi

HS

Vận

Đánh giá dựa

dụng được định

trên sản phẩm

luật III Newton

nhóm:

để giải thích

+Bài

được một số

powerpoint.

hiện

+Bài

VL3.1:

DẠ Y

3. Phẩm chất

Củng cố GV

tượng

trong thực tiễn.

thuyết

trình của người 52


Bước 3

Báo cáo kết quả và thảo luận -

GV yêu cầu HS lên báo cáo

HS

nộp PHT, gọi

-

HS nhận xét bài báo cáo, đặt câu hỏi thảo luận

1-2

-

Nhóm báo cáo phản biện

giải yêu

cầu

của

HS

lên

quyết các bài GV

bảng giải.

theo nhóm (15 tập đơn giản.

Bước 4

Dựa vào PHT

Đánh giá, chốt kiết thức -

FI

phút)

và bài làm của

HD1:

dẫn hướng dẫn tự cá nhân/ nhóm. phiếu hướng hướng dẫn tự được cho HS học của bài

hướng

cùng kéo nhưng để lực kế di chuyển về phía một người (ví

dẫn tự học của

dụ cùng di chuyển hai lực kế sang phải) thì số chỉ của hai

HS.

lực kế sẽ giống nhau

NH ƠN

Giao

Trong thí nghiệm ở phần mở đầu bài học, nếu cả hai người

OF

Cung cấp và GV phát phiếu Hoạt động theo Phiếu

NH ƠN

OF

HS.

Hoạt động 3:

học cho tiết bài cần học, “Định luật 3 nơi khai thác Newton” cho sau (5 phút) tài liệu học tập. C. Các hoạt động cụ thể

GV chốt lại kiến thức:

FI

dụng/GQVĐ

để

CI

bài kiến thức đã nhiệm vụ theo nhân/ nhóm vận học

CI

giải

tập

AL

Hoạt động 2: Vận dụng được HS thực hiện Hoạt động cá GV yêu cầu HS

AL

đại diện nhóm.

HD2: Ví dụ: Khi ta đẩy lăn chiếc xe ô tô đồ chơi để nó đụng vào tường.

HS.

+ Chiếc xe ô tô tác dụng 1 lực vào tường và tường cũng tác dụng 1 lực ngược lại chiếc xe ô tô. Lực (đến từ chiếc hiện thành từng cặp (xuất hiện hoặc mất đi đồng thời).

Y

xe) và phản lực (do tường tác dụng ngược lại) luôn xuất

e. Mục tiêu hoạt động

Y

Hoạt động 1: Báo cáo (25 phút)

VL3.1: Vận dụng được định luật II Newton để giải thích được một số hiện tượng

QU

+ Lực do xe tác dụng vào tường và phản lực do tường tác

QU

trong thực tiễn.

dụng ngược lại xe cùng tác dụng theo một đường thẳng,

f. Nội dung hoạt động

cùng độ lớn nhưng ngược chiều.

Các nhóm được phân công lần lượt báo cáo.

KÈ M

-

Powerpoint bài thuyết trình của nhóm.

h. Cách thức tổ chức Bước thực hiện

DẠ Y

Bước 1

Bước 2

Nội dung các bước Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu các nhóm đã được phân công chủ đề ở tiết trước lên báo cáo Thực hiện nhiệm vụ HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm. 53

KÈ M

+ Lực do xe tác dụng vào tường có điểm đặt ở tường và

g. Dự kiến sản phẩm

DẠ Y

-

phản lực do tường tác dụng ngược lại xe có điểm đặt ở xe không cân bằng nhau (vì chúng đặt vào hai vật khác nhau). + Cặp lực và phản lực là hai lực cùng loại đều là lực đẩy) => Những tác dụng trong tự nhiên luôn là tác dụng tương hỗ tức là những tác dụng lực xảy ra theo hai chiều ngược nhau. Trả lời: 54


các vật:

 Cặp lực trực đối không cân bằng là: (1) và (3)

+ Một số hiện tượng có lợi: Tác dụng tương hỗ giữa mắc

FI

cản là các phương tiện khác. Lực tương hỗ xảy ra giữa 2

OF

phương tiện có thể dẫn đến nguy hiểm cho người ngồi trên phương tiện như bị bay người về phía trước với vận tốc lớn do quán tính.

NH ƠN

CH2. Hai người kéo co qua một sợi dây lại có thể có người thắng, người thua là do: Lực ma sát giữa chân và mặt sàn là khác nhau.

Vận dụng được kiến thức đã học để giải các bài tập đơn giản. j. Nội dung hoạt động -

HS thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của GV.

k. Dự kiến sản phẩm -

Phiếu bài tập của HS.

l. Cách thức tổ chức Bước thực hiện

Nội dung các bước

Bước 1

Chuyển giao nhiệm vụ

Điều đó không mâu thuẫn với định luật 3 Newton. CH3. Vì điểm đặt của phản lực của lực kéo do ngựa gây ra

GV yêu cầu các học sinh lên sửa bài tập trong PHT. Bước 2

-

Các HS khác quan sát.

-

Vận dụng: Các lực xuất hiện ở quả nặng: lực hút của Trái

Đánh giá, chốt kiết thức

-

GV chốt lại kiến thức.

-

GV giảng lại 1 lần nữa cho cả lớp hiểu về dạng bài tập

KÈ M

Bước 4

Các lực xuất hiện ở đầu dưới của sợi dây: Lực căng dây và phản lực của quả nặng tác dụng lên dây. Phân tích:

HS nhận xét bài làm của bạn lên bảng.

đó.

(1): Lực hút của Trái đất: điểm đặt lên quả nặng, phương

Hoạt động 4: Giao phiếu hướng dẫn tự học cho tiết sau

thẳng đứng, chiều hướng xuống.

a. Mục tiêu hoạt động

(2): Lực căng dây: có điểm đặt ở quả nặng, phương thẳng đứng, chiều hướng lên. (3): Phản lực của quả nặng tác dụng lên dây: điểm đặt lên dây, phương thẳng đứng, chiều hướng xuống. 55

DẠ Y

KÈ M

đất và lực căng dây.

Báo cáo kết quả và thảo luận

QU

QU

Bước 3

Y

HS lên sửa bài trên bảng

Y

-

lực của xe đặt lên ngựa không thể triệt tiêu nhau. Lực kéo ngựa tiến về phía trước sẽ kéo cho xe tiến về phía trước.

DẠ Y

Thực hiện nhiệm vụ

là trên ngựa. Tức là lực kéo của ngựa đặt lên xe, và phản của con ngựa đóng vai trò là lực phát động cho xe nên con

CI

Khi đang lái xe máy trên đường, xe bất ngờ tông vào vật

i. Mục tiêu hoạt động

FI

+ Một số hiện tượng có thể có hại: va chạm giao thông.

Hoạt động 2: HS giải bài tập vận dụng/GQVĐ theo nhóm (15 phút)

OF

CI

không bị rơi xuống đất.

NH ƠN

treo với áo quần giúp áo quần được giữ vào mắc phơi,

AL

 Cặp lực trực đối cân bằng là: (2) và (3)

AL

CH1. Ví dụ thực tế minh họa cho tác dụng tương hỗ giữa

Cung cấp và hướng dẫn được cho HS bài cần học, nơi khai thác học liệu học tập. b. Nội dung hoạt động -

GV dặn dò học sinh xem trước bài 17 “Trọng lực và lực căng”

c. Dự kiến sản phẩm 56


Chuẩn bị bài trước đi đến lớp của HS.

trong một số ví

d. Cách thức tổ chức

Chuyển giao nhiệm vụ

CI

GV giao nhiệm vụ về nhà:

gian quá dài hoặc quá ngắn.

bố

vướng mắc thì đầu giờ tiết sau trình bày với giáo viên.

hoặc

hợp lí.

Xem trước nội dung bài 17 “Trọng lực và lực căng”

ngắn.

Thực hiện nhiệm vụ

hiện

nhưng chưa kiến

học

vận

“Động lực học” – Vật lí 10 Kết nối tri thức

giải

dung kiến thức chương “Động lực học”

cách chính xác.

Y

Mức 2

Mức 3

tố

hành vi

5 điểm

3 điểm

2 điểm

Điểm

về các mối quan

động cơ, dung mục đích cần học

thức cần học quán

tính

và hệ giữa khối

học tập.

luật Newton, quan

giữa quán tính của

luyện

vẽ sơ đồ tư duy về kiến thức duy về những

tượng

những

vật chất

thức đã học

giá điều giá

thức

liên và gia tốc

hiện

chỉnh

tượng trong đời

hoạt

sống

thuật. Biễu diễn được các vecto

đã

kiến nội dung chưa học với đầy đủ đầy đủ và chính và chính xác về xác

nội dung

đáp án, chưa án, tự đánh giá án, tự đánh giá

công lực, khối lượng vật để giải thích số

thức

Đối

viết

một

về đã học nhưng kiến

4. Đánh Đánh được

chiếu Đối chiếu đáp Đối chiếu đáp

tự đánh giá gần đủ và đúng đủ và đúng ưu

kết quả đúng ưu và ưu và động tự của bản nhược điểm điểm

DẠ Y

DẠ Y

về ba định khối lượng, mối lượng và mức

Không

KÈ M

thức

KÈ M

kiến kiến

biết Biết vẽ sơ đồ tư Biết vẽ sơ đồ tư

Rèn

trên đối duy

định Xác định được Vận dụng được

chính xác

Y

Mức 1

QU

Chỉ số

QU

Thành

học

nhược và nhược điểm

thân Đánh

Tự nhận ra Tự

lực và phản lực 57

thức, kỹ năng

quyết đến kết quả một quả một cách

vấn đề

“Động lực học.

quan.

kỹ được, kiến

dụng năng

Bảng 2.3. Đánh giá năng lực tự học qua phiếu học tập của từng bài chương

hệ

thức

kiến thức đẻ nhưng chưa đi để đi đến kết

2.4.1. Đánh giá năng lực tự học của HS thông qua PHT của từng bài: Nội

Xác Xác Xác định nội được định

gian

kế việc với các kiến thức dụng các thông đầy đủ các liên quan tin thu được, thông tin thu hoạch tự tư liệu

HS thực hiện nhiệm vụ theo cá nhân/ nhóm

2.4. Xây dựng công cụ đánh giá năng lực tự học của học sinh qua chương

1.

thời

Liệt kê đúng Biết cách vận Vận dụng đúng,

3. Thực Làm

NH ƠN

-

quá

OF

Bước 2

gian gian biểu học gian biểu học

biểu tự biểu học tập tập chi tiết, có tập chi tiết, sơ sài, thời thời gian quá dài khoa học, phân học

FI

-

GV dặn dò học sinh xem lại bài đã học, chỗ nào còn

OF

-

học

định Xác định thời Xác định thời

NH ƠN

Bước 1

2. Lập kế Lập thời Xác thời hoạch tự gian

AL

Nội dung các bước

CI

Bước thực hiện

AL

dụ cụ thể.

FI

-

58

nhận

ra Tự

nhận

ra


(SGK),

mạnh, điểm mạnh, điểm yếu mạnh, điểm yếu bản

trong trong quá trình tự học và có

học tập

quá trình tự tự học và đề hành động điều

CI

thân

OF

FI

điều chỉnh

2.4.2. Xây dựng rubic đánh giá năng lực tự học của học sinh theo mô hình lớp học đảo ngược

khác.

Phân tích và xử lý Không hoàn thành Hoàn thành chưa Hoàn thành đầy đủ, thông tin (hoàn phần A, B của đầy đủ phần A, B chính xác phần A, thành phần A, B PHT.

của PHT.

Đặt câu hỏi thắc Không đặt được Đặt câu hỏi thắc Đặt câu hỏi thắc mắc ở mức dễ (chỉ mắc ở mức nâng mắc liên quan bài câu hỏi thắc mắc. cần dùng nội dung cao (vận dụng nội

học.

kiến thức bài học dung kiến thức bài mới – phần A của học mới và tri thức Mức độ 3

(Không có)

(Chưa đầy đủ)

(Đầy đủ)

PHT để trả lời).

định Xác định chưa đầy Xác định đầy đủ, tiêu học tập cần đạt được các mục tiêu đủ các mục tiêu chính xác các mục được học tập cần đạt học tập cần đạt tiêu học tập cần đạt xác

tiêu,

đã đề ra.

kiến ban đầu.

đề ra.

thời gian, mục tiêu, về thời gian, mục nhiệm vụ cần đạt.

sai sót.

liệu sách

tiêu, nhiệm vụ cần

giáo

khoa sách

(SGK); không xem (SGK); 59

một phần) kế hoạch nhưng trễ hơn dự hơn) kế hoạch đã

Tự đánh giá kết Không tự đánh giá Tự đánh giá kết Tự đánh giá kết đạt được quả đạt được và quả và điều chỉnh kết quả, không điều quả

đạt.

khoa (SGK), tài tham khảo.

KÈ M

mục tiêu đã đề ra

giáo

khoa

xem

nhưng không đưa đưa ra hướng điều

chỉnh sai sót.

ra

DẠ Y

KÈ M

DẠ Y

vật lí...)

kế hoạch.

đề ra.

Tiếp cận thông tin Không xem video, Chỉ xem video giáo Xem video giáo (xem video, đọc đọc sách giáo khoa viên cung cấp, đọc viên cung cấp, đọc giáo

nghiệm/ hiện tượng

giao.

đề ra.

nhiệm vụ cần đạt.

sách

cương,

với các mục tiêu đã với các mục tiêu đã tương ứng với các

Lập kế hoạch học Không lập được kế Lập kế hoạch học Lập kế hoạch học tập chưa đầy đủ về tập cụ thể, đầy đủ tập cụ thể về thời hoạch học tập. mục

đề

Tự kiểm tra mức Không hoàn thành Hoàn thành đầy đủ Hoàn thành đầy đủ, độ hoàn thành theo (hoặc hoàn thành kế hoạch đã đề ra đúng (hoặc sớm

học tập tương ứng học tập tương ứng nhiệm vụ học tập

gian,

trong

Y

QU

định

câu hỏi).

Giải bài tập vận Không giải được Giải chưa đầy đủ Giải đầy đủ, chính các bài được giao. xác các bài được dụng (gồm bài tập bài tập được giao.

giải thích các thí

các Không xác định Xác định chưa đầy Xác định đầy đủ, được các nhiệm vụ đủ các nhiệm vụ chính xác các nhiệm vụ học tập Xác

sẵn có để trả lời

QU

được.

Y

được.

được.

NH ƠN

Mức độ 2

NH ƠN

Mức độ 1

Xác định các mục Không

B của PHT.

PHT).

Bảng 2.4. Rubric đánh giá năng lực tự học của HS Chỉ số hành vi

khảo khác.

FI

xuất được cách chỉnh kịp thời

học

tài liệu tham khảo thêm tài liệu tham

tham khảo).

thân trong quá trình

hoạch

liệu

AL

được kế yếu của bản của

tài

CI

điểm

AL

chỉnh

điểm những

OF

giá điều những điểm những

hướng

điều chỉnh sai sót để cải

chỉnh sai sót.

thiện hơn ở bài học sau.

60


KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

thức, kỹ năng, thái độ của chương “Động lực học”, xây dựng được 3 tiến trình dạy

FI

- Bài 14: Định luật I Newton. - Bài 15: Định luật II Newton.

OF

- Bài 16: Định luật III Newton.

Đề xuất được cách thức đánh giá chỉ số hành vi của năng lực tự học của HS ứng với mỗi hoạt động dạy học trong mô hình LHĐN. Đó là cơ sở để tiến hành thực

NH ƠN

nghiệm sư phạm và đánh giá kết quả thực nghiệm ở Chương 3.

tiến hành thực nghiệm sư phạm với 2 mục đích sau:

CI

của HS, cụ thể gồm:

Trên cơ sở những tiến trình dạy học đã được xây dựng ở Chương 2, tôi

- Nhằm kiểm tra tính đúng đắn của giả thuyết khoa học: “Nếu vận dụng mô hình LHĐN vào dạy học chương “Động lực học” – Vật lí 10 Kết nối tri thức thì

FI

CI

học, video bài giảng chương theo mô hình LHĐN nhằm phát triển năng lực tự học

AL

3.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm

phát triển năng lực tự học của HS”.

- Đánh giá tính khả thi của việc vận dụng mô hình LHĐN vào dạy học

OF

nghiên cứu, phân tích nội dung kiến thức và nghiên cứu mục tiêu dạy – học về kiến

3.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm

chương “Động lực học” – Vật lí 10 Kết nối tri thức nhằm góp phần nâng cao chất lượng học tập của HS. 3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm

NH ƠN

AL

Trên cơ sở những lí luận trình bày ở Chương 1, trong chương này tập trung

Để đạt được các mục đích trên, ta cần thực hiện các nhiệm vụ sau: - Tổ chức dạy học Chương “Động lực học” – Vật lí 10 Kết nối tri thức theo mô hình LHĐN nhằm phát triển năng lực tự học của HS theo tiến trình đã xây dựng ở Chương 2 ở hai lớp thực nghiệm và đối chứng. Lớp thực nghiệm: 10/6. Lớp đối chứng: 10/5.

- Trong quá trình tổ chức học theo mô hình LHĐN, trước buổi học GV

Y

Y

quan sát hoạt động của HS. Trong quá trình dạy học, GV thu lại phiếu hướng dẫn

QU

QU

tự học và phiếu bài tập để thu thập dữ liệu. - Sau khi học xong, GV tổ chức cho HS 2 lớp cùng làm 1 bài kiểm tra và khảo sát ý kiến của HS sau thực nghiệm.

KÈ M

KÈ M

- Thu thập, xử lý kết quả thực nghiệm - Phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm.

3.2. Đối tượng, thời gian thực nghiệm sư phạm 3.2.1. Đối tượng thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm được tiến hành với học sinh khối 10 trường THPT

DẠ Y

DẠ Y

Nguyễn Trãi – Thành phố Đà Nẵng được chia thành 2 lớp: lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. - Lớp thực nghiệm: 10/6 (38 HS). - Lớp đối chứng: 10/5 (39 HS). Lớp đối chứng và lớp thực nghiệm được chọn đều học chương trình Vật lí 10 –

Kết nối tri thức, có sĩ số và lực học tương đương nhau (thông qua kết quả kiểm tra 61

62


học kỳ I năm học 2022-2023), điều này cho phép đánh giá khách quan những kết

Thời gian thực nghiệm sư phạm diễn ra trong tháng 02/2023.

AL

luật III Newton”.

3.2.2. Thời gian thực nghiệm sư phạm

AL

quả thu được sau khi thực nghiệm.

Tiến hành thực nghiệm 1 tiết dạy theo mô hình lớp học đảo ngược bài “Định * Hoạt động tại nhà của học sinh

GV cung cấp video bài giảng, phiếu hướng dẫn tự học (có kèm phiếu học tập)

phạm

thành phiếu hướng dẫn tự học và nhiệm vụ được giao.

- Kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin và HS lớp thực nghiệm tương đối tốt nên GV không mất quá nhiều thời gian để hướng dẫn các em.

NH ƠN

3.3.2. Khó khăn

- Do HS chưa tiếp cận với mô hình dạy – học mới nên còn bỡ ngỡ vào thời gian thực nghiệm sư phạm.

đánh giá và chốt kiến thức.

Hoạt động 2: HS giải bài tập vận dụng/GQVĐ theo nhóm

Yêu cầu HS lên sửa bài tập trong PHT, các HS khác quan sát và nhận xét. GV giảng lại 1 lần nữa cho cả lớp hiểu về dạng bài tập đó. Hoạt động 3: Giao phiếu hướng dẫn tự học cho tiết sau

3.4. Tiến trình thực nghiệm sư phạm * Trước thực nghiệm sư phạm

Xây dựng tiến trình dạy học các bài chương “Động lực học” – Vật lí 10 Kết nối tri thức theo mô hình LHĐN nhằm phát triển năng lực tự học của HS.

Y

Chọn 2 lớp: Lớp thực nghiệm là 10/6 và lớp đối chứng là 10/5.

GV phát phiếu hướng dẫn và dặn dò HS về hoàn thành nhiệm vụ. 3.6. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm

3.6.1. Đánh giá định tính (Đánh giá năng lực Vật lí) Dựa vào việc quan sát biểu hiện của HS trong quá trình thực nghiệm sư phạm, tôi nhận thấy:

Cả hai lớp được dạy kiến thức bài “Định luật III Newton” theo 2 mô hình khác

phiếu hướng dẫn tự học của HS) - HS làm quen với việc tự học, làm việc với tài liệu mới một cách hiệu

KÈ M

xây dựng ở Chương 2.

quả ở nhà giúp HS nắm được các kiến thức của bài học trước khi đến lớp trao đổi

KÈ M

- Lớp thực nghiệm: Theo mô hình lớp học đảo ngược với tiến trình đã

với bạn bè và GV.

- Lớp đối chứng: Theo mô hình dạy – học truyền thống.

* Sau thực nghiệm sư phạm

- Để có cái nhìn khách quan tự phía HS, tôi tiến hành khảo sát ý kiến HS

sau thực nghiệm, cụ thể:

- Đánh giá năng lực tự học của HS lớp thực nghiệm thông qua phiếu

khảo sát ý kiến sau thực nghiệm (Định tính). - Đánh giá, so sánh kết quả học tập của lớp thực nghiệm và lớp đối

chứng thông qua điểm số bài kiểm tra sau tiết học “Định luật III Newton”. 3.5. Nội dung quá trình thực nghiệm sư phạm 63

+ Đối tượng khảo sát: lớp thực nghiệm 10/6 + Số lượng khảo sát: 36 HS

DẠ Y

Tiến hành đánh giá thực nghiệm sư phạm về 2 khía cạnh

DẠ Y

QU

- HS đã tự xác định được kiến thức, kỹ năng cần học. (thông qua kết quả

QU

* Trong thực nghiệm sư phạm

nhau

FI

Từng nhóm báo cáo, nhận ý kiến đóng góp và phản biện. GV nhận xét,

OF

OF

nhiệt tình tạo điều kiện để thực nghiệm sư phạm.

Hoạt động 1: Báo cáo

NH ƠN

- Ban giám hiệu và thầy cô trường THPT Nguyễn Trãi đã chấp nhận và

* Hoạt động trên lớp

Y

FI

3.3.1. Thuận lợi

CI

cho lớp thực nghiệm. HS xem video bài giảng, tham gia thảo luận với bạn hoàn

CI

3.3. Những thuận lợi và khó khăn gặp phải khi tiến hành thực nghiệm sư

+ Nội dung khảo sát: Phụ lục 1. + Kết quả khảo sát thu được:

64


AL OF

FI

CI

AL CI FI OF

Hình 3. 2. Biểu đồ HS tự đánh giá sự tự chủ khi tự học trực tuyến trước khi đến lớp

Hình 3. 5. Biểu đồ thể hiện mong muốn của HS đối với phương pháp dạy học. * Nhận xét:

KÈ M

- Thông qua biểu đồ khảo sát, đa số HS đều phát triển được kỹ năng tự học của

KÈ M

bản thân (tự chủ về vấn đề kỹ thuật, chủ động học tập, tự tin trình bày quan điểm, chủ động thực hiện nhiệm vụ học tập) rất tốt. - Phần lớn HS đều nhận ra và điều chỉnh được những sai sót, hạn chế của bản

thân.

DẠ Y

DẠ Y

QU

QU

Y

NH ƠN

Hình 3. 4. Biểu đồ dự định tương lai của HS về việc học trực tuyến trước khi đến lớp.

Y

NH ƠN

Hình 3. 1. Biểu đồ sự hứng thú của HS trong tiết học theo mô hình lớp học đảo ngược.

- Cuối cùng, có 42,1% HS rất hứng thú và 31,6% HS hứng thú đối với tiết học

“Định luật III Newton” được tổ chức theo mô hình LHĐN. Đa số HS đều hy vọng

Hình 3. 3. Biểu đồ đánh giá bản thân sau tiết học của HS

mô hình học trực tuyến trước khi đến lớp sẽ mở rộng hơn, qua đó HS cũng giới thiệu thêm các bạn khác học tập theo mô hình này. Với mong muốn GV tổ chức quá trình dạy học: Giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị ở nhà; tự trao đổi, thảo luận với

65

66


bạn bè; giao bài tập có phân dạng dưới dạng trò chơi; lồng ghép các hoạt động giáo

vào vở.

AL

AL

dục bảo vệ môi trường;… Và rất ít HS muốn GV lên bảng thuyết trình, HS ghi bài Như vậy, có thể thấy được việc vận dụng mô hình LHĐN vào dạy học chương

CI

CI

“Động lực học” đã mang kết quả khả quan, tích cực cho HS. Đặc biệt, mô hình

FI

việc nhóm, thuyết trình. 3.6.2. Đánh giá định lượng

FI

LHĐN hỗ trợ HS phát triển năng lực tự học, rèn luyện công nghệ thông tin, làm

Đề kiểm tra: Phụ lục

-

Kết quả phân tích:

Qua hai hình 3.6 và 3.7 ta có thể thấy lớp thực nghiệm có sự phân bố về phía điểm cao, còn lớp đối chứng dàn trải đều (Mục Frequency: tần số xuất hiện của điểm thi). Hơn nữa, lớp đối chứng chiếm nhiều nhất là 7-8 điểm, trong khi ở lớp thực nghiệm điểm có tần suất nhiều nhất là 8-9 điểm (Mục Percent: tần suất điểm thi). Điều này chứng tỏ lớp thực nghiệm có điểm kiểm tra cao hơn. Ở mục Vaild Percent (tần suất tích luỹ điểm thi) đa số tại các điểm thi của lớp thực nghiệm đều cao hơn lớp đối chứng cho thấy được chất lượng học tập của HS ở lớp thực nghiệm tốt hơn lớp đối chứng. Nói cách khác, mô hình lớp học đảo ngược tác động tích cực đến hiệu quả tiếp thu kiến thức, nâng cao chất lượng học tập của HS.

QU

Hình 3. 6. Bảng tần số, tần suất, tần suất tích luỹ điểm thi của nhóm đối chứng

KÈ M

KÈ M

QU

Y

-

Hình 3. 7. Bảng tần số, tần suất, tần suất tích luỹ điểm thi của nhóm thực nghiệm

Y

thực nghiệm và lớp đối chứng.

NH ƠN

mô tả thống kê kết quả bài kiểm tra sau khi học bài “Định luật III Newton” của lớp

OF

Kết nối tri thức ảnh hưởng như thế nào đến kết quả học tập của HS, tôi tiến hành

NH ƠN

OF

Để đánh giá việc vận dụng mô hình LHĐN chương “Động lực học” – Vật lí 10

Hình 3. 8. Bảng thông số thống kê của các lớp thực nghiệm và lớp đối chứng Qua bài kiểm tra, tôi nhận thấy điểm trung bình của HS lớp thực nghiệm cao

hơn lớp đối chứng. Vậy có thể kết luận được: Kết quả học tập của lớp thực nghiệm cao

DẠ Y

DẠ Y

hơn lớp đối chứng, cụ thể là chất lượng nắm vững kiến thức và vận dụng kiến thức của nhóm HS ở lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. Nhưng kết quả đó có thực sự là do phương pháp dạy học mới mang lại hay

không hay chỉ do ngẫu nhiên? Vì vậy, chúng tôi xử lý tiếp các số liệu thực nghiệm bằng phương pháp kiểm định thống kê.

67

68


KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

*Kiểm định giả thuyết thống kê

Giả thuyết 𝐻1 : Điểm trung bình của nhóm thực nghiệm lớn hơn nhóm đối

OF

FI

chứng, và sự khác biệt giữa 2 nhóm là có ý nghĩa.

AL

-

HS được phát triển được chỉ số TH1.1 (Xác định kiến thức, kỹ năng cần học), chỉ số TH3.1 (Làm việc với tài liệu), chỉ số TH2.3 (Lập thời gian biểu tự học).

-

CI

CI

cộng của 2 lớp là không có ý nghĩa.

HS lớp thực nghiệm chủ động, tích cực và tự tin hơn trong quá trình tham gia hoạt động nhằm phát triển năng lực tự học.

-

FI

không có sự khác biệt đáng kể. Nói cách khác: sự khác nhau giữa giá trị trung bình

Thông qua quá trình làm thực nghiệm sư phạm, tôi rút ra được một số kết luận sau:

Điểm kiểm tra trung bình của lớp thực nghiệm 10/6 đã tăng so với trước khi làm thực nghiệm. Sự khác nhau về điểm số giữa LTN và LĐC là có ý nghĩa và kết

OF

AL

Giả thuyết 𝐻0 : Kết quả nghiên cứu của 2 nhóm là như nhau và được hiểu là

quả thu được không phải là ngẫu nhiên, với độ tin cậy 95% (sai số = 0.05). Các kết quả trên khẳng định tiến trình dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược nhằm

Hình 3. 9. Bảng kiểm định T-Test Dựa vào kết quả kiểm định, ta sẽ xem kết quả kiểm định t: -

Sig. (Levene) < 0,05 → Equal variances not assumed.

-

Sig. (Levene) ≥ 0,05 → Equal variances assumed.

NH ƠN

NH ƠN

phát triển năng lực tự học là có tính khả thi. Các tiến trình đã xây dựng giúp học sinh có nhiều thời gian tiếp cận và giải quyết các tình huống có vấn đề, qua đó phát triển thành tố và năng lực tự học.

Ta quan sát hình 3.9 trên, ta thấy rằng Sig. (Levene) = 0,131 < 0,05 → chấp

Y

Y

nhận giả thuyết 𝐻0 không có sự khác nhau về phương sai của 2 tổng thể → sử

QU

-

QU

dụng kết quả ở dòng Equal variances assumed. Nếu Sig. của kiểm định 𝑡 ≤ 𝛼 (mức ý nghĩa) → có sự khác biệt có ý nghĩa về trung bình của 2 tổng thể.

Nếu Sig. của kiểm định 𝑡 > 𝛼 (mức ý nghĩa) → không có sự khác biệt có ý

KÈ M

nghĩa về trung bình của 2 tổng thể. Đối chiếu với hình 3.9, ta thấy Sig.(2 – tailed) = 0,01< 0,05 → có sự khác biệt có ý nghĩa về trung bình của của 2 tổng thể. Nghĩa là: Sự khác nhau về điểm số giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là có ý nghĩa và kết quả thu được không

DẠ Y

DẠ Y

phải là ngẫu nhiên, với độ tin cậy 95% (sai số = 0,05)

KÈ M

-

69

70


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

AL

[1] Jonathan Bergmann (Author), Aaron Sams, (April 3, 2015), Flipped Learning:

AL

1. Kết luận hình lớp học đảo ngược chương “Động lực học” – Vật lí 10 nhằm phát triển

for Technology in Education.

năng lực tự học của học sinh”. Đối chiếu với mục đích, nội dung và nhiệm vụ

[2] Philip Candy (1991). Self-direction for lifelong Learning: A comprehensive

nghiên cứu, đề tài đã hoàn thành được những nội dung sau:

guide to theory and practice. San Francisco, CA: Jossey-Bass Publishers.

[3] Taylor, B. (1995). Self-Directed Learning: Revisiting an Idea Most Appropriate

-

Thiết kế tiến trình dạy học và tổ chức dạy học theo mô hình LHĐN ở chương

for Middle School Students. Paper presented at the Combined Meeting of the Great

“Động lực học” – Vật lí 10 Kết nối tri thức. Góp phần khẳng định vận dụng dạy

Lakes and Southeast International Reading Association, Nashville, TN, Nov 11-15.

học theo mô hình lớp học đảo ngược ở trường THPT.

[4] Research Gate (Flipped Learning As A New Education Paradigm: An

Tiến hành thực nghiệm tại trường THPT Nguyễn Trãi, phân tích tính định tính diễn

Analytical Critical Study - tác giả: Hanaa Ouda.

biến quá trình thực nghiệm sư phạm thông qua quan sát, phân tích định lượng thông

[5] Lê Thị Hương (2020), Tổ chức dạy học chương “Động lực học chất điểm”, 10

qua bài kiểm tra đánh giá năng lực tự học ở tiết học.

theo mô hình lớp học đảo ngược, Luận văn thạc sĩ sư phạm chuyên ngành lí luận

Do hạn chế về mặt thời gian nên tôi chỉ tiến hành thực nghiệm sư phạm ở một bài

và phương pháp dạy học , Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

học: Bài 16 “Định luật III Newton” nên việc đánh giá hiệu quả của đề tài còn thiếu

[6] Nguyễn Phượng Liên, Lưu Thanh Tuấn (2020), Vận dụng mô hình “lớp học

tính khách quan và tổng quát. Mặc dù vậy, các kết quả được rút ra từ khoá luận đã

đảo ngược” vào dạy học hóa học hữu cơ (hóa học 9) nhằm phát triển năng lực tự

góp phần trong việc hình thành và phát triển năng lực tự học của học sinh ở trường

học cho học sinh, Tạp chí Giáo dục, số 479, Hồ Chí Minh.

THPT dưới mô hình dạy học LHĐN.

[7] Lương Việt Thái (Chủ nhiệm đề tài), Nguyễn Hồng Thuận, Phạm Thanh Tâm… (2011), Phát triển Chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển

OF

Y

NH ƠN

OF

2. Kiến nghị

học theo mô hình LHĐN một cách tổng quát, ứng dụng cho tất cả môn học.

[8] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), Mô đun 2 - sử dụng phương pháp dạy học, giáo

Cần có thêm những công trình nghiên cứu khác để phát triển năng lực người học.

KÈ M

Tăng cường các thiết bị dạy học phù hợp với chương trình sách giáo khoa mới.

QU

năng lực người học, Đề tài nghiên cứu khoa học, Mã số: B2008-37-52 TĐ, Hà Nội.

QU

Cần xây dựng các công cụ đánh giá kiểm tra, đánh giá năng lực tự học trong dạy

dục phát triển phẩm chất, năng lực học sinh Trung học Phổ thông môn, Hồ Chí Minh.

KÈ M

-

NH ƠN

-

FI

Trình bày một cách hệ thống cơ sở lí luận dạy học theo mô hình LHĐN.

FI

-

Y

CI

Gateway to Student Engagement Kindle Edition, Publisher: International Society

CI

Sau khi hoàn thành nội dung nghiên cứu khoá luận: “Tổ chức dạy học theo mô

[9] Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 5, số 3 (2015). [10] Lê Duy Cường, VẬN DỤNG MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC TRONG GIẢNG DẠY HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC

DẠ Y

DẠ Y

TIỂU HỌC, Tạp chí khoa học đại học Đồng Tháp, Tập 10, Số 6, 2021, 8-14.

71

72


PHỤ LỤC

Chủ động

FI

10 nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh”, không dùng để đánh giá học

OF

1. Em có hứng thú với tiết học “Định luật III Newton” ngày hôm nay không? Hãy điền X vào ô thấy phù hợp.

NH ƠN

Rất hứng thú Hứng thú Bình thường Không hứng thú

AL

3. Sau khi học, em tự nhận ra điều chỉnh được những hạ chế, sai sót của bản thân? Hãy điền X vào ô thấy phù hợp.

sinh và mọi thông tin sẽ được bảo mật. Rất mong nhận được sự cộng tác của các em và trả lời trung thực!

Rất tốt Tốt Bình thường Chưa tốt

4. Em có dự định tham gia học trực tuyến trước khi đến lớp trong thời gian tới hay không?

Kém

Bình thường

Đồng

Rất

không đồng

đồng ý

thường

ý

đồng ý

Tốt

Rất tốt

Tôi sẽ tiếp tục tham gia học trực tuyến

KÈ M

KÈ M

Bình

ý

thường xuyên

Làm chủ

Không

QU

QU

tuyến? Hãy điền X vào ô thấy phù hợp. Rất kém

Hoàn toàn

Y

Y

2. Em hãy cho biết cảm nhận về sự tự chủ của bản thân trong quá trình học trực

Nội dung

các vấn đề

Tôi nghĩ nên khuyến

kỹ thuật

khích mọi người học trực tuyến trước khi

Chủ động

đến lớp

DẠ Y

DẠ Y

học tập

Tôi hy vọng được

Tự tin trình

triển khai học trực

bày, phát

tuyến cho các môn

biểu ý kiến

học khác

i

CI

chức dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược chương “Động lực học” – Vật lí

vụ học tập

FI

CI

Phiếu khảo sát này nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoá luận về việc “Tổ

các nhiệm

OF

PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho học sinh)

thực hiện

NH ƠN

AL

Phụ lục 1

ii


bạn tham gia học

PHIẾU HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

FI OF

Giáo viên lên bảng thuyết trình trên lớp, tự em ghi bài vào vở. Giao nhiệm vụ cho em chuẩn bị ở

NH ƠN

nhà, sau đó báo cáo trên lớp.

Tạo nhiều thời gian để em được trao đổi, thảo luận.

PHẦN II: Phiếu học tập

CI

nhiều ý).

PHẦN I: Truy cập đường link:……………. để xem video bài giảng.

FI

5. Em muốn giáo viên tổ chức quá trình dạy học như thế nào? (Chọn 1 hay

Bài 14: “Định luật I Newton”

Họ và tên: ………………………………………….……Lớp:…….

Câu hỏi 1: Phải có lực mới duy trì được chuyển động. Em có đồng tình với kết

luận trên không?

OF

CI

đến lớp

………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………...

NH ƠN

trực tuyến trước khi

AL

Phụ lục 2

AL

Tôi sẽ giới thiệu các

………………………………………………………………………………………... Câu hỏi 2: Nêu định luật I Newton.

………………………………………………………………………………………...

Giáo viên giao nhiều bài tập có phân

………………………………………………………………………………………...

dạng dưới dạng các trò chơi.

………………………………………………………………………………………...

Y

………………………………………………………………………………………...

QU

Câu hỏi 3: Quan sát các vật trong hình 14.2

QU

giáo dục bảo vệ môi trường.

Y

Giáo viên lồng ghép các hoạt động

a. Giải thích tại sao quả cầu đứng yên ?

KÈ M DẠ Y

DẠ Y

KÈ M

b. Tại sao người trượt ván có thể giữ nguyên vận tốc của mình ?

………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………...

iii

iv


………………………………………………………………………………………...

………………………………………………………………………………………...

AL

………………………………………………………………………………………...

AL

………………………………………………………………………………………...

………………………………………………………………………………………...

………………………………………………………………………………………...

………………………………………………………………………………………...

Câu hỏi 4: Hãy nêu định nghĩa của quán tính. Để tra đầu búa vào cán, nên chọn

PHẦN IV: Bài tập luyện tập

cách nào dưới đây? Giải thích tại sao.

Câu 1: Mô tả và giải thích điều gì xảy ra đối với một hành khách ngồi trong ô tô ở các

………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………...

KÈ M

………………………………………………………………………………………...

FI

OF

a) Xe đột ngột tăng tốc.

c) Xe rẽ nhanh sang trái.

NH ƠN

b) Xe phanh gấp.

Câu 2: Một vật đang chuyển động với vận tốc 3 m/s dưới tác dụng của các lực. Nếu bỗng nhiên các lực này mất đi thì: A. Vật dừng lại ngay.

Y

B. Vật đổi hướng chuyển động.

C. Vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại.

QU

QU

………………………………………………………………………………………...

tình huống sau:

D. Vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 3 m/s. ………………………………………………………………………………………...

KÈ M

FI

Y

NH ƠN

b) Đập mạnh đầu búa xuống đất như Hình 14.4b.

OF

a) Đập mạnh cán búa xuống đất như Hình 14.4a.

CI

………………………………………………………………………………………...

………………………………………………………………………………………...

CI

………………………………………………………………………………………...

………………………………………………………………………………………...

………………………………………………………………………………………...

………………………………………………………………………………………...

………………………………………………………………………………………...

………………………………………………………………………………………...

………………………………………………………………………………………...

PHẦN III: Câu hỏi thắc mắc

………………………………………………………………………………………...

DẠ Y

………………………………………………………………………………………...

DẠ Y

………………………………………………………………………………………...

………………………………………………………………………………………...

………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... v

………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... vi


………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………...

1. Dùng khái niệm quán tính để giải thích hiện tượng trong Hình 14.5: Khi dùng tay kéo từ từ tờ giấy và khi giật mạnh tờ giấy.

FI

OF

Câu 2: Thực hiện các công việc trong mục “Em có thể”

Câu 1: Có hai nhận định sau đây:

(1) Một vật đang đứng yên, ta có thể kết luận vật không chịu tác dụng của lực nào.

OF

CI

nhở thắt dây an toàn. Giải thích điều này.

FI

Câu 1: Khi ngồi trên ô tô, tàu lượn cao tốc, hoặc máy bay, hành khách luôn được nhắc

Bài 14: “Định luật I Newton” Họ và tên: ………………………………………….……Lớp:…….

(2) Một hành khách ngồi ở cuối xe. Nếu lái xe phanh gấp thì một túi xách ở phía trước bay về phía anh ta.

vụ tai nạn giao thông có nguyên nhân từ quán tính. Em hãy nêu một số ví dụ về điều đó và cách phòng tránh những tai nạn này.

………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………...

Chọn phương án đúng.

NH ƠN

NH ƠN

2. Giải thích được nguyên nhân của nhiều vụ tai nạn giao thông liên quan đến quán tính. Chuẩn bị một bài thuyết trình (dài khoảng 15 phút) về đề tài sau đây: Rất nhiều

CI

BÀI KIỂM TRA

………………………………………………………………………………………... PHẦN V: Vận dụng

AL

AL

Phụ lục 3

………………………………………………………………………………………...

A. (1) đúng, (2) sai. B. (1) đúng, (2) đúng. C. (1) sai, (2) sai.

………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………...

Câu 2: Nếu định luật I Newton đúng thì tại sao các vật chuyển động trên mặt đất

………………………………………………………………………………………...

đều dừng lại?

………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………...… ……………………………………………………………………………………...……

DẠ Y

…………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………...

vii

KÈ M

KÈ M

………………………………………………………………………………………...

A. vì có ma sát.

B. vì các vật không phải là chất điểm. C. vì có lực hút của Trái Đất. D. vì do Trái Đất luôn luôn chuyển động.

DẠ Y

………………………………………………………………………………………...

QU

QU

………………………………………………………………………………………...

Y

D. (1) sai, (2) đúng.

Y

………………………………………………………………………………………...

Câu 3: Một vật đang chuyển động với vận tốc 3 m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì A. vật dừng lại ngay.

viii


C. vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại.

C. Vật luôn chuyển động theo hướng của lực tác dụng.

OF

A. Vẫn ngồi yên, không bị ảnh hưởng gì. B. Ngả người sang trái.

NH ƠN

C. Ngả người sang phải.

Hãy giải thích sự cần thiết của dây an toàn và cái tựa ở ghế ngồi trong xe taxi? (1) Khi xe chạy nhanh mà phanh gấp thì dây an toàn giữ cho người không bị lao ra

CI

D. Vật tiếp tục chuyển động khi tất cả các lực tác dụng lên vật mất đi. Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Nếu không chịu lực nào tác dụng thì vật phải đứng yên. B. Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó.

C. Khi vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn đã có lực tác dụng lên vật.

Y

Y

khỏi ghế về phía trước và khi xe đột ngột tăng tốc cái tựa đầu giữ cho đầu khỏi giật

C. Vật rơi tự do từ trên cao xuống không ma sát.

mạnh về phía sau, tránh bị đau cổ.

QU

D. Khi không chịu lực nào tác dụng lên vật nữa thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại.

(2) Để trang trí xe cho đẹp.

QU

Câu 5:

B. Vật chuyển động trên một đường thẳng.

Câu 9: Tính chất bảo toàn trạng thái đứng yên hay chuyển động của vật gọi là

Chọn phương án đúng

A. tính biến dạng nén của vật.

KÈ M

KÈ M

A. (1) đúng, (2) sai.

B. tính biến dạng kéo của vật.

B. (1) đúng, (2) đúng.

C. tính đàn hồi của vật.

C. (1) sai, (2) sai.

D. quán tính của vật.

DẠ Y

D. (1) sai, (2) đúng.

DẠ Y

D. Chúi người về phía trước.

A. Vật chuyển động tròn đều.

FI

FI

hành khách ngồi trên xe sẽ như thế nào?

Câu 7: Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính ?

OF

Câu 4: Một xe ô tô đang chuyển động thẳng, bỗng xe đột ngột rẽ sang trái. Hỏi

D. Khi thấy vận tốc của vật bị thay đổi thì chắc chắn đã có lực tác dụng lên vật.

NH ƠN

CI

D. vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 3 m/s.

AL

B. Lực tác dụng luôn cùng hướng với hướng biến dạng.

AL

B. vật đổi hướng chuyển động.

Câu 10: Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách

Câu 6: Chọn câu phát biểu đúng. A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không chuyển động được.

ix

A. dừng lại ngay.

x


B. ngả người về phía sau.

Bài 15: “Định luật II Newton”

CI

PHIẾU HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

Họ và tên: ………………………………………….……Lớp:…….

PHẦN II: Phiếu học tập

https://www.youtube.com/watch?v=y5HYvMoAm3

OF

Câu hỏi 1: Quan sát từ giây thứ 0:57-1:57 và cho biết:

FI

PHẦN I: Truy cập đường link:……………. để xem video bài giảng.

+ Nếu cùng một chiếc xe mà khi có 1 người đẩy và khi có 2 người đẩy thì gia tốc của xe tăng hay giảm?

NH ƠN

NH ƠN

OF

FI

CI

D. ngả người sang bên cạnh.

AL

Phụ lục 4

AL

C. chúi người về phía trước.

+ Nếu có cùng số người đẩy nhưng khối lượng của chiếc xe tăng lên thì gia tốc của xe tăng hay giảm?

………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………...

Y

Y

………………………………………………………………………………………...

luật II Newton.

QU

QU

Câu hỏi 2: Xác định đơn vị của lực trong hệ SI. Xác định hướng của gia tốc. Nêu định

………………………………………………………………………………………...

KÈ M

KÈ M

………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... Câu hỏi 3: Nêu một số ví dụ cho thấy khối lượng của vật càng lớn thì mức quán tính

DẠ Y

DẠ Y

của vật càng lớn. Điều này có ý nghĩa gì trong thực tiễn? ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………...

xi

xii


………………………………………………………………………………………...

C. 𝐹 = m.𝑎

………………………………………………………………………………………...

D. −𝐹 = m.𝑎

………………………………………………………………………………………...

Câu 3: Dưới tác dụng của hợp lực 20 N, một chiếc xe đồ chơi chuyển động với gia tốc

………………………………………………………………………………………...

CI

0,4 m/𝑠 2 . Dưới tác dụng của hợp lực 50 N, chiếc xe sẽ chuyển động với gia tốc bao

………………………………………………………………………………………...

nhiêu?

CI

FI

FI

………………………………………………………………………………………...

AL

B. 𝐹 = - m.a.

AL

PHẦN III: Câu hỏi thắc mắc

A. 1 m/𝑠 2 .

NH ƠN

………………………………………………………………………………………...

PHẦN IV: Bài tập luyện tập

Câu 1: Cho đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa các lực tác dụng lên một vật và gia tốc gây ra tương ứng (Hình 15.1). Khối lượng của vật là A. 1,0 kg. B. 2,0 kg.

B. 2 m/𝑠 2 .

OF

………………………………………………………………………………………...

C. 0,5 m/𝑠 2 . D. 0,2 m/𝑠 2 .

NH ƠN

OF

………………………………………………………………………………………...

Câu 4: Một quả bóng khối lượng 0,50 kg đang nằm yên trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 250 N. Thời gian chân tác dụng vào quả bóng là 0,02 s. Quả bóng bay đi với tốc độ: A. 0,01 m/s.

D. 10,00 m/s.

Y

C. 2,50 m/s.

KÈ M

PHẦN V: Vận dụng

KÈ M

Câu 1: Đề xuất được một thí nghiệm chứng tỏ gia tốc mà vật thu được phụ thuộc vào: a) Độ lớn của lực tác dụng lên vật.

DẠ Y

b) Khối lượng của vật.

Câu 2: Trong các cách viết hệ thức của định luật 2 Newton sau đây, cách viết nào

DẠ Y

D. 1,5 kg.

QU

C. 0,5 kg.

QU

Y

B. 0,10 m/s.

Câu 2: Giải thích tại sao trong tham gia giao thông, khi ô tô chở hàng nặng khó hãm phanh hơn khi ô tô không chở hàng.

đúng?

Câu 3: Tại sao máy bay khối lượng càng lớn thì đường băng phải càng dài?

A. 𝐹 = m.a.

………………………………………………………………………………………...

xiii

xiv


………………………………………………………………………………………...

………………………………………………………………………………………...

BÀI KIỂM TRA

………………………………………………………………………………………...

Bài 15: “Định luật II Newton”

FI

……………………………………………………………………………………...

Họ và tên: ………………………………………….……Lớp:……. Câu 1: Chọn phát biểu đúng nhất .

FI

………………………………………………………………………………………...…

AL

Phụ lục 5

CI

………………………………………………………………………………………...

CI

AL

………………………………………………………………………………………...

………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………...

vật.

………………………………………………………………………………………...

B. Hướng của vectơ hợp lực tác dụng lên vật trùng với hướng biến dạng của vật.

OF

A. Vectơ hợp lực tác dụng lên vật có hướng trùng với hướng chuyển động của

OF

………………………………………………………………………………………...

………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………...

Y

………………………………………………………………………………………...

QU

………………………………………………………………………………………...… ……………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………...

KÈ M

………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………...…

DẠ Y

……………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... xv

NH ƠN

………………………………………………………………………………………...

D. Hợp lực tác dụng lên vật chuyển động thẳng đều có độ lớn không đổi.

Câu 2: Một vật có khối lượng 2 kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ và không đổi chiều chuyển động. Vật đó đi được 200 cm trong thời gian 2 s. Độ lớn hợp lực tác dụng vào nó là A. 4 N. B. 1 N. C. 2 N.

Y

………………………………………………………………………………………...

QU

……………………………………………………………………………………...

C. Hướng của hợp lực trùng với hướng của gia tốc mà lực truyền cho vật.

D. 100 N.

KÈ M

………………………………………………………………………………………...…

Câu 3: Trong chuyển động thẳng chậm dần đều thì hợp lực tác dụng vào vật A. Cùng chiều với chuyển động. B. Cùng chiều với chuyển động và có độ lớn không đổi.

DẠ Y

NH ƠN

………………………………………………………………………………………...

C. Ngược chiều với chuyển động và có độ lớn nhỏ dần. D. Ngược chiều với chuyển động và có độ lớn không đổi.

Câu 4: Một vật có khối lượng 50 kg chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban xvi


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.