VIỆT SỬ TÂN KHẢO CHÚ GIẢI & KHẢO LUẬN Quyển 5.

Page 1

QUYỂN V CHƢƠNG IV

NGUYỄN DỰC TÔN (1848 - 1883)

Niên hiệu: Tự Đức (1848-1883) 1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

à con thứ 2 của Minh Mạng, sanh năm Kỷ Sửu, vào niên hiệu Minh Mạng thứ 10 (1829), tên là Hồng Nhậm, húy là Thì mẹ họ Phạm. Niên hiệu Thiệu Trị thứ 3 (1843), đƣợc phong tƣớc Phƣớc Tuy Công. Tháng 9 âl, niên hiệu Thiệu Trị thứ 7 (1847), Thiệu Trị di chiếu lập Hồng Nhậm nối ngôi. Tháng 10 âl niên hiệu Thiệu Trị, lên ngôi tại điện Thái Hòa đặt niên hiệu mới là Tự Đức áp dụng kể từ năm Mậu Thân sắp tới (1848). Các đại thần từ thời trƣớc nhƣ Trƣơng Đăng Quế, Võ Văn Giai, Nguyễn Tri Phƣơng, Lâm Duy Thiếp (hay Lâm Duy Hiệp) và các quan viên trong ngoài các cấp đều đƣợc thăng chức, thăng tƣớc hay đƣợc thƣởng tiền. Giảm, miễn hay đình hoãn thâu các sắc thuế. Ân xá, giảm án tù phạm. Cho phép ngƣời Cao Miên và ngƣời Chân Lập đƣợc hồi hƣơng. Hai tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi bị bão lụt, dân bị chết đuối, ra lệnh trợ cấp. Hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh dân bị đói, ra lệnh quan địa phƣơng chẩn cấp. Truyền lệnh cho các quan địa phƣơng báo cáo rõ các tình trạng khốn khó của dân chúng. Binh khoa chƣởng ấn Đặng Minh Trân dâng thƣ kín khuyên vua sửa đổi phƣơng cách bắt lính, sửa đổi việc tổ chức quân chính. Tháng 12 âl, Thiệu Trị thứ 7 (1847), Trƣơng Quốc Dụng dâng thƣ kín trình bày 5 điều: 1 - Cắt giảm chi phí xa xỉ, 2 - Cẩn trọng việc hình ngục,


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

3 - Chỉnh đốn quan lại, 4 - Giảm bớt văn thƣ, 5 - Sửa sang phép học. Lập đền thờ Hiền Lƣơng để thờ các bề tôi có công giúp việc cai trị và đền thờ Trung Nghĩa để thờ các bề tôi chết vì nƣớc. Hai đền thờ nầy đều đƣợc xây cất ở bên bờ ĐôngNam sông Hƣơng, phía bên trái chùa Thiên Mụ. Năm Mậu Thân, Tự Đức thứ 1 (1848), tháng Giêng, quan Nội các Trƣơng Bá Nghi đề nghị các tờ tấu trình của các quan nếu không có tính cách quốc phòng hoặc là việc không thể tiết lộ đƣợc, thì không đƣợc dâng mật sớ để tránh tệ nạn dùng mật sớ lén cáo giác nhau. Vua nghe theo. Vua nƣớc Xiêm đem hơn 100 ngƣời Xiêm tới U- Đông phong tƣớc vƣơng cho vua nƣớc Cao Miên là Nặc Ong Đôn (có sách gọi là Xá Ong Giun) Cấp lƣơng ăn cho thuyền buôn của ngƣời Hoa (thuộc tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc) bị trôi giạt đến cửa biển Cần Giờ (Gia Định). Từ nay trở đi đều theo lệ giống nhƣ thế. Vua Cao Miên Nặc Ong Đôn sai sứ đem các phẩm vật làm lễ tiến hƣơng, lễ khánh hạ, và lễ cống hằng năm. Dựng nhà Văn Miếu ở Vĩnh Long. Hai nƣớc Thủy Xá và Hỏa Xá sai xứ đến làm lễ dâng hƣơng và chúc mừng. Tháng 2 âl, đắp cao thêm tƣờng thành ở cửa biển Quảng Nam. Đúc tiền Tự Đức Thông Bảo. Đúc ấn vàng Tự Đức Thần Hàn mặt vuông 2 tấc, dày 3 phân 6 ly, liền cả 2 từng, núm ấn hình rồng cao 1 tấc 8 phân, dùng để đóng ấn trên các bài văn của Tự Đức làm ra. Cấp lƣơng ăn cho thuyền buôn ngƣời Hoa (Quảng Đông) trôi giạt vào hải phận tỉnh Quảng Bình, trên thuyền buôn nầy có một ngƣời Âu Châu. Đúc tiền vàng hiệu mới, tất cả có 12 hạng. Phủ Điện Biên chiêu mộ dân thổ khai khai hoang lập ruộng đặt thành 7 xã Bình Đôn, Nông Liệt, Bá Bao, Ba Man, Thấu Cƣ, Lai Sâm, Mãnh Gia. VSTK - 1128


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

Tuần phủ Ninh Bình là Ngô Kim Lân trình dâng một bộ Đại Học Diễn Nghĩa. Tháng 3 âl, tàu chiến nƣớc Anh vào cửa biển Quảng Nam. Sai quan tỉnh điều tra: tàu nầy tới đây để tìm ngƣời bị nạn. Lấy gạo thóc trong kho xuất ra bán giá hạ cho dân chúng Hà Tĩnh. Mở khoa thi Hội. Đông Các Đại Học Sĩ Võ Xuân Cẩn dâng tờ trình xin ban ân tƣớc cho cháu của hoàng tử Cảnh là Lệ Chung: Lệ Chung đƣợc tấn phong quận công. Cẩn cũng xin thu dụng các con cháu của Nguyễn Văn Thành, Lê Văn Duyệt và Lê Văn Chất: tất cả đều đƣợc bổ chánh đội. Tháng 4 âl, thuyền buôn ngƣời Hoa (Phúc Kiến) trôi giạt vào hải phận tỉnh Bình Thuận. Đặt pháo đài ở cửa Tiểu (miền Tây, Nam kỳ ). Tàu nƣớc Anh đuổi bắt kẻ phạm pháp ngƣời nhà Thanh (Trung Quốc) ở vùng biển thuộc Hòn Khoai của Đại Nam. Họ dùng ghe nhỏ truy tìm đến cửa sông Nghi Giang thuộc tỉnh Hà Tiên. Lãnh binh Tôn Thất Trực đƣa 100 quân và một ngƣời thông dịch lƣớt thuyền ra chận hỏi rồi đuổi đi. Tháng 5 âl, Nguyễn Đăng Giai diều trần 10 khoản về Hình sự. Tháng 6 âl, đặt lại trƣờng thi Thanh Hóa trƣớc đó nhập chung với trƣờng thi Nghệ An. In đúc tiền mới bằng bạc khắc chữ Tự Đức Thông Bảo. Triều thần Nguyễn Văn Giai, Tôn Thất Bậc, Nguyễn Văn Chấn đề nghị 13 việc trong đó có điều đề nghị về việc cấm đạo Gia Tô nhƣ sau: << Từ nay phàm những đạo trưởng ở Tây Dương (Âu Châu) lẻn đến nước Đại Nam thì cho quân dân mọi người ai có thể bắt được giải nộp quan thì thưởng cho 300 lạng bạc. Còn người đạo trưởng Tây Dương ấy thì do quan sở tại xét hỏi rõ ràng lai lịch, tấu trình lên ngay, cho đem bản thân tên phạm pháp ném bỏ xuống biển. Nếu đạo trưởng và

37

VSTK - 1129


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

những người theo đạo là người trong nước thì sẽ giao cho các nha xét về việc hình 2, 3 lần dạy bảo cho biết tội, nếu họ biết hối cải bỏ đạo, bước qua cây thập tự giá thì họ được thả ra ngay. Người nào không chịu bước qua thập tự giá thì sẽ xử tội chết đạo trưởng; các con chiên theo đạo không chịu từ bỏ đạo thì hãy tạm thích chữ vào mặt, đuổi về vào sổ dân. Nếu biết hối cải, thì cũng cho đến quan để trừ bỏ chữ thích ấy đi. Các can phạm về theo đạo Gia Tô hiện đang bị giam cấm cũng áp dụng sự phân biệt đạo trưởng và con chiên theo đạo, chiếu theo như trên mà thi hành.>> Tháng 8 âl, mở khoa thi võ ở kinh. Tàu buôn Tây phƣơng E - Đoa (Edward) chở hàng hóa trị giá bạc là $166,267.00 tiền Hoà Lan do ngày trƣớc vua sai Đào Trí Phú đặt mua đến đậu ở cửa biển Đà Nẵng. Triều thần dâng sớ can ngăn xin đừng nhận: vua nghe theo. (trang 117 ĐNTLCB/Đệ 4 kỷ/QIII) Tháng 9 âl, mở khoa thi Hƣơng ở Gia Định và lập lại trƣơng Đốc Học cho tỉnh Phú Yên trƣớc đặt gọi là Giáo Thọ. Táng 10 âl, mở khoa thi Hƣơng ở 3 trƣờng, Nam Định, Hà Nội, Thanh Hóa. Tháng 12 âl, sách Thực Lục Chính Biên viết về Gia Long đã in xong, gồm 60 quyển. Tàu buôn ngƣời Hoa (Phúc Kiến) trôi giạt vào vùng biển của tỉnh Phú Yên. Năm Kỷ Dậu, Tự Đức thứ 2 (1849), tháng Giêng, tàu chạy bằng hơi nƣớc của nƣớc Anh đến cửa biển Quảng Nam trao thƣ cảm tạ về việc năm trƣớc triều đình Đại Nam giúp đỡ đƣa ngƣời bị nạn của họ trở về và xin sau nầy đƣợc Đại Nam tiếp tục giúp đỡ nhƣ thế. Giảm thuế vàng mỏ Tịnh Đà tỉnh Cao Bằng. Truy bắt giặc thổ phỉ của nhà Thanh (Trung Quốc) ở vùng giáp giới Bắc Vọng, xã An Lƣơng, tỉnh Quảng Yên rôi giao giải cho chính quyền Khâm Châu của Trung Quốc.

36

VSTK - 1130


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

Tháng 2 âl, đặt thêm 7 khẩu súng lớn ở cửa Hải Vân. Tháng 3 âl, chính quyền Cao Bằng tâu xin cứu giúp cho dân tình khốn khó của hạt ấy cộng 11 khoản: chấp thuận. Cho phép lập bang Triều Thuận ở Tây Ninh: Dân bang Triều Châu (ngƣời Hoa) là Trần Cung mộ đƣợc ngƣời Hoa sang sinh sống bất hợp pháp trên lãnh thổ Đại Nam gồm 11 ngƣời, nay xin lập bang chịu thuế. Tháng 6 âl, dựng bia khắc An Tây Võ Công cho 6 ngƣời có công đánh giặc tại thành Trấn Tây là Võ Văn Giai, Nguyễn Tri Phƣơng, Doãn Uẩn, Đoàn Văn Sách, Nguyễn Hoàng, Tôn Thất Nghị. Tháng 7 âl, sứ của nhà Thanh là Án sát tỉnh Quảng Tây Lao Sùng Quang đến kinh đô Huế làm lễ tuyên phong. Lễ ấy nghi văn nghiêm chỉnh, thể thống tôn nghiêm, giao tế thành thực, tặng đƣa ƣu hậu, lâu nay chƣa từng có. Từ Thiệu Trị về trƣớc đều làm lễ tuyên phong tại thành Hà Nội. nay sứ nhà Thanh phải vào tận kinh đô Huế để làm thủ tục tuyên phong và vua nhà Thanh phải nghe theo. Năm Canh Tuất, Tự Đức thứ 3 (1850), nƣớc Ma-li-can (Hoa Kỳ) sai sứ mang thƣ đi tàu đến cửa biển Đà Nẵng và xin thông thƣơng, nhà vua không nhận thƣ. Cả nƣớc dân chúng bị nhiễm bệnh dịch rất nặng hơn nửa triệu ngƣời, lại thêm nạn mất mùa. Tháng 2 âl, cho khai thác lại mỏ vàng Gia Hƣng thuộc tỉnh Hƣng Hóa. Mỏ vàng nầy đã ngƣng khai thác từ niên hiệu Minh Mạng thứ 21 (1840). Miễn thuế 10 năm cho các sắc dân ngƣời Hoa, ngƣời kinh, ngƣời thổ xiêu tán đến định cƣ ở Hà Tiên. Tháng 3 âl, mở khoa thi Hƣơng ở trƣờng Thừa Thiên. Đặt thêm lò đúc tiền ở huyện Thọ Xƣơng-Hà Nội và ở tỉnh Bắc Ninh. Ngƣng việc khai thác mỏ vàng ở Hội Hoan thuộc tỉnh Lạng Sơn. Ấn định hình phạt cho việc mua bán lậu muối gạo với ngƣời Hoa của nhà Thanh. Mở khoa thi hƣơng về võ ở kinh đô. VSTK - 1131


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

Theo lời tâu xin của Nguyễn Đăng Giai, dồn bớt các phủ huyện ở nghệ An Thanh Hóa và áp dụng luôn cho tỉnh Quảng Yên. Năm Tân Hợi, Tự Đức thứ 4 (1851), tháng 2 âl, bắt đƣợc đạo trƣởng Tây Dƣơng là Áo Tƣ Định tại xã Mai Đình tỉnh Sơn Tây giết đi. Giao cho Phan Thanh Giản thêm chức Kinh Lƣợc Phó Sứ Nam Kỳ, Tổng đốc Gia Định, kiêm lãnh các đạo Biên Hòa, Vĩnh Long, Định Tƣờng, An Giang, Hà Tiên. Tháng 3 âl, thi Hội. Giao cho Binh bộ thƣợng thƣ Trƣơng Đăng Quế kiêm giữ chức thƣợng thƣ bộ Lễ. Thổ phỉ Hoàng Văn Văn từ Trung Quốc tràn sang cƣớp phá xã Hoàng Đồng, châu Thoát Lãng, tỉnh Lạng Sơn nhƣng bị quan binh Đại Nam dẹp tan, nhƣng sau đó lại tựu hợp trở lại ở Liêm Châu (Trung Quốc) và tràn di cƣớp phá các vùng Tƣ Minh, Ninh Minh trên lãnh thổ Trung Quốc. Tháng 7 âl, nƣớc Hoả xá lập Châm La kế nghiệp ngôi vua. Vua trƣớc nƣớc nầy là Cửu Lại, chết vào thời Thiệu Trị, không con. Châm La là cháu ngoại, gọi Cửu Lại là cậu. Tháng 8 âl, sửa đổi phép thi Hƣơng, thi Hội. Dời huyện lỵ Hải Lăng đến xã Diên Sinh (thuộc Quảng Trị). Giặc thổ phỉ Trung Quốc là Tam Đƣờng ở xã Hữu Sản, huyện An Bác tỉnh Lạng Sơn, giết chết nhiều quan binh của Đại Nam. Giặc thổ phỉ từ Trung Quốc lại tràn sang cƣớp phá châu Tiên Yên thuộc tỉnh Quảng Yên. Quan binh triều đình đánh dẹp. Giặc rút lui. Tháng 11 âl, một chiếc tàu lớn của nƣớc Pháp từ phía Đông chạy đến đồn cửa biển Phúc Thắng tỉnh Biên Hòa, bỏ neo đậu lại. Ngƣời dƣới tàu khi thì lên bờ mua thức ăn, khi thì đi quanh các thôn ven biển bắn chim. Quan viên triều đình canh gát cửa biển nhận quà tặng của ngƣời pháp đều bị phạt trƣợng. VSTK - 1132


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

Tháng 12 âl, dồn các phủ, huyện, châu thuộc tỉnh Vĩnh Long, Lạng Sơn, Hƣng Yên, Hƣng Hóa. (ĐNTL/ trang 323) Năm Nhâm Tý, Tự Đức thứ 5 (1852), tháng Giêng, các đầu đảng giặc thổ phỉ Quảng Nghĩa Đƣờng là Lý Thái Xƣơng, Đại Thắng Đƣờng là Hoàng Nhị Văn, Đức Thắng Đƣờng là Lƣu Sĩ Ang, tất cả xin đầu hàng. Tƣớng Nguyễn Đăng Giai nhận cho đầu hàng. Tháng 8 âl, Phan Thanh Giản, Nguyễn Tri Phƣơng dâng sớ tâu bày 8 việc: 1 - Xin thận trọng, trong việc ăn ở để đƣợc phúc tốt, 2 - Bài hát xƣớng để chăm lo chính sự, 3 - Ức chế kẻ thân cận để ngăn ngừ dối trá bƣng bít, 4 - Xin chuộng điều tiết kiệm để sửa chữa trị hóa, 5 - Giảm bớt cận thần, 6 - Cẩn thận trong việc tuyển cử để ngăn chạy chọt cầu cạnh, 7 - Giảm nhẹ làm xâu cho dân chúng, 8 - Tăng thêm lƣơng bổng để khuyến khích liêm khiết. Tháng 9 âl, sai 2 sứ bộ sang triều đình nhà Thanh. Ân xá và giảm án cho tù nhân trong dịp xét án về mùa Thu. Tháng 10 âl, dựng trị sở phủ Trƣờng Định tỉnh Cao Bằng: trƣớc trụ sở nầy ở Lãng Châu. Sách Đại Nam Liệt Truyện Tiền Biên đã in xong. Thự tổng đốc An - Định Nguyễn Văn Điển chết. Tháng 12 âl, hiệp tá lãnh Thƣợng thƣ bộ Lại Hà Duy Phiên mất. Xử tội chết bằng hình phạt thắt cổ tri phủ Lạc Hóa, tỉnh Vĩnh Long là Trƣơng Phúc Cƣơng vì tội tham ô. Năm Quý Sửu, Tự Đức thứ 6 (1853), tháng Giêng, Đặc cách cho phép Nam Kỳ thi hành chính sách mở đồn điền lập ấp để quy tụ những thành phần dân chúng nghèo khó. Tháng 2 âl, ra điều lệnh cấm quan viên hút thuốc phiện lén lút.

VSTK - 1133


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

Mở mỏ vàng Thƣợng Ân tỉnh Thái Nguyên. Mở các mỏ kẽm ở tỉnh Thái Nguyên, Bắc Ninh, Lạng Sơn để dùng làm nguyên liệu đúc tiền. Tháng 5 âl, bỏ lệ bắt dân đi lính và tạp dịch suốt đời. Tháng 6 âl, đổi 3 tỉnh Quảng Trị, Phú Yên, Hà Tĩnh thành 3 đạo để giảm bớt quan lại vì các vùng nầy nhỏ, việc ít. Tháng 7 âl, khai mỏ vàng Kim Minh ở Sơn Tây Tháng 9 âl, dịch bệnh tại các tỉnh Hà Nội, Hà Tĩnh, Thanh Hóa, Ninh Bình, Nam Định, Hƣng Yên, Hải Dƣơng, Quảng Yên, chết dịch hơn 9,000 ngƣời. Định lệ việc cho mƣớn ruộng: chủ ruộng phải cắt giảm số lúa do ngƣời mƣớn ruộng giao nạp trong những năm bị mất mùa. Tháng 11 âl, An Viễn hầu Võ Văn Giải chết. Tháng 12 âl, giảm bớt việc chi phí dùng cho các nhu cầu công vụ: bỏ việc thƣởng cho các quan trong dịp vua cày ruộng tịch điền; bỏ việc ban yến và ban thƣởng cho các ngƣời mới thi đỗ khoa thi Hội; bỏ đặt chức hậu bổ ngoại ngạch; bỏ việc đúc bạc theo kiểu mới; giảm số hằng năm chi dùng dầu sáp, thuốc bắc; từ nay áo lính trận chỉ đƣợc cấp phát 6 năm một lần. Năm Giáp Dần, Tự Đức thứ 7 (1854), tháng Giêng, đào rộng sông Nguyệt Đức ở Bắc Ninh để trổ bớt lƣu lƣợng nƣớc của sông Nhị Hà. Hồng Bảo ngày trƣớc không đƣợc lập kế ngôi vua của Thiệu Trị, nay mƣu tạo phản, âm mƣu bại lộ bị bắt giam và bị thắt cổ chết. Con cái của Hồng Bảo và ngƣời dự mƣu là Tôn Thất Bật bị xóa tên trong gia phả tôn thất(1). Tháng 7 âl, Kinh lƣợc Bắc Kỳ Nguyễn Đăng Giai mất. Tháng 10 âl, Thƣợng thơ bộ Hộ Ngụy Khắc Tuần mất. Tháng 12 âl, quan binh tỉnh Sơn Tây bình đình phong trào nổi dậy của dân chúng ở vùng núi An Sơn. Phong trào nổi dậy chống chính quyền nầy do Cao Bá Quát ngƣời làng Phú Thị (Gia Lâm, Hà Nội) cùng với một số ngƣời khác định dựa quần chúng cùng khổ và một số tù trƣởng dân tộc

37

VSTK - 1134


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

thiểu số tôn phò Hậu Lê tàn dƣ Lê Duy Cự để tổ chức phong trào nổi dậy ở Hà Nội, Bắc Ninh, Sơn Tây. Cuộc nổi dậy bị triều đình dẹp tan, Cao Bá Quát bị giết, phong trào lần lần bị tiêu diệt hết. Năm Ất Mão, Tự Đức thứ 8 (1855), tháng 3 âl, khai mở mỏ kẽm ở Thán Nguyên và mỏ than ở Hải Dƣơng để lấy thuế. Tháng 7 âl, tàu Anh Cát Lợi tới vùng biển Sơn Trà, cho ngƣời lên bờ coi núi Ngũ Hành. Sách Đại Nam Hội Điển làm xong. Dân tộc thiểu số Đá Vách nổi dậy từ trƣớc, nay chịu về hàng phục với chính quyền Tự Đức. Năm Bính Thìn, Tự Đức thứ 9 (1856), tháng 2 âl, lệnh truyền cho các quan biên soạn bộ sách Việt Sử. Tháng 7 âl, xứ Bắc Kỳ bị mƣa lụt lớn, đê bị phá lở nhiều, làng xóm bị nƣớc ngập. Lệnh cho chẩn cấp. Tháng 8 âl, tàu chiến của Pháp (2) đến gây hấn ở cửa Hàn tỉnh Quảng Nam rồi lái đi qua hƣớng cửa Thuận phủ Thừa Thiên. Tàu Pháp quay trở lại của Hàn đòi hỏi quan quân triều đình phải đến gặp để thƣơng thuyết và hăm dọa sẽ liên kết với tàu chiến của Anh để tấn công. Không đƣợc đáp ứng theo đòi hỏi, tàu chiến Pháp bèn bắn phá các đồn lũy ở Sơn Trà rồi bỏ đi. Tháng 12 âl, Pháp gởi sứ thần Montigny sang để điều đình mọi việc với triều đình Đại Nam nhƣng cũng không có kết quả gì (3). Năm Đinh Tỵ, Tự Đức thứ 10 (1857), tháng Giêng, tàu chiến Pháp lại đƣa Montigy(4) đến yêu cầu thƣơng thuyết nhƣng không kết quả cho nên lại bỏ đi (13/1 d.l/1857). Giáo sĩ ngƣời Y Pha Nho (Spain) là Diez bị bắt và xử chém (5). Tháng 7 âl, hai tàu chiến Pháp lại tới ngoài khơi hòn La Dự tỉnh Quảng Bình, trở ra cửa Ba Lạt tỉnh Nam Định đậu vài ngày rồi bỏ đi. Hai tàu nầy có nhiệm vụ chờ đón và cứu vớt những giáo sĩ truyền giáo tị nạn bắt đạo của triều đình nƣớc Đại Nam. VSTK - 1135


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

Năm Mậu Ngọ, Tự Đức thứ 11 (1858), trong khoảng từ tháng Giêng đến tháng 6 âl, một giáo sĩ ngƣời Y Pha Nho khác là Sampèdro (5bis) bị bắt và xử tội chết. Chính quyền Pháp và Y Pha Nho quyết định liên minh quân sự (6) để xâm lăng nƣớc Đại Nam. Tháng 7 âl, năm Mậu Ngọ (khoảng tháng 6 d.l năm 1858), sau khi ký kết Hiệp ƣớc Thiên Tân với Trung Quốc, chính phủ Pháp điều động phó đề đốc hải quân Pháp Rigault de Genouilly chỉ huy các tàu chiến: soái hạm Némésis, 2 chiến hạm chạy bằng hơi nƣớc Primauguet, Phlégéton, 5 pháo đỉnh La Dragonne, l'Avalanche, la Fusée, La Mitraille và l'Alarme, 4 hải vận hạm Meurthe, Gironde, Dordogne, Saône và 1 tàu dọ thám Y Pha Nho El Cano đến hội quân(5ter) cùng với các tàu chiến Y Pha Nho tại đảo Hải Nam do đại tá Lanzarote trên chỉ huy. Đi theo đoàn tàu chiến Pháp-Y Pha Nho gồm có 2 tiểu đoàn lính bộ binh, một pháo hạm, một vài đội công binh. Quân số tất cả khoảng 1,500 ngƣời cộng thêm 800 lính Phi Luật Tân dƣới quyền chỉ huy của Lanzarote. Tàu chiến của liên quân xâm lƣợc Pháp -Y Pha Nho thả neo trong vịnh Đà Nẵng, tất cả gồm 13 chiếc(7), gửi tối hậu thƣ ra lệnh quan binh Đại Nam trấn thủ cửa biển Đà Nẵng phải quy hàng. Không thấy đáp ứng theo đòi hỏi, liên quân xâm lƣợc nổ súng tấn công đánh chiếm 2 đồn An Hải và Điện Hải(8).Triều đình cử Hữu quân Đô thống chƣởng phủ sự Lê Văn Lý cùng với Phan khắc Thận đem 2,000 cấm binh chận đánh quân xâm lƣợc Pháp-Y Pha Nho. Lê Văn Lý đóng bản doanh ở làng Thị An, huyện Hòa Vang, gần Đà Nẵng. Nhƣng quân Pháp vẫn tiến chiếm làng Mỹ Thị và giao tranh ác liệt với quân của Lê Văn Lý ở làng Cam Lệ: Lý bị thƣơng, quân triều đình bị thua. Lê Đình Lý về trị thƣơng ở Quảng Nam rồi mất. Thống chế Tống Phƣớc Minh thay thế. Không bao lâu, lại dùng Kinh lƣợc Nguyễn Tri Phƣơng giữ chức thống lãnh đạo quân Quảng Nam; tổng đốc Phạm Thế Hiển giữ nhiệm vụ tham táng; Tống Phƣớc Minh giữ chức Đề đốc. Tháng 10 âl, tàu chiến Pháp tiến vào sông Hàn và sông

38

VSTK - 1136


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

Nại Hiền (Quảng Nam) bị quan binh của triều đình do Đào Trí chỉ huy mai phục đánh đuổi. Tháng 11 âl, 8 chiếc tàu chiến của quân xâm lăng Pháp-Y Pha Nho lại tiến vào sông Nại Hiên lần nữa, công phá 2 đồn Hóa Quê và Nại Hiên. Hai tƣớng trấn thủ đồn là Nguyễn Triển và Nguyễn Vi bị tử trận. Sau đó Tống Phƣớc Minh và Nguyễn Duy đánh chiếm lại 2 đồn nầy. Liên quân xâm lƣợc Pháp – Y Pha Nho lại thình lình đƣa 700 quân đánh úp đồn Hóa Quê do Phan Khắc Thận và Nguyễn Duy đóng giữ . Nguyễn Duy bị quân Pháp bắt; quân triều đình thua. Đồn An Hải bị quân xâm lƣợc chiếm đóng. Tháng 12 âl, để phòng thủ Đà Nẵng, Nguyễn Tri Phƣơng cho quân binh xây lũy dài từ làng Hải Châu tới làng Phú Ninh. Vòng ngoài lũy đƣợc đào hào sâu cắm chong tre nhọn và đƣợc che dấu ngụy trang bằng cỏ xanh bên trên mặt hào, bẩy rập cày đặt khắp nơi chung quanh đồn Điện Hải. Tất cả tạo thành chiến lũy phòng thủ cuối cùng của quân binh triều đình. Quân Pháp tiến đánh 3 mặt bị rơi vào hầm chong và bẩy rập, thiệt hại nặng nề, phải rút lui. Năm Kỷ Mùi, Tự Đức thứ 12 (1859), tháng Giêng, đoàn tàu chiến của Pháp trở lại vịnh biển Đà Nẵng. Trấn thủ đồn Hải Châu là Hồ Oai bắn chìm đƣợc 3 chiếc. Ngày hôm sau, quân Pháp cho rất nhiều quân đổ bộ lên bờ đánh chiếm đồn Hải Châu và vây hãm hai đồn kế cận. Nguyễn Tri Phƣơng phái Chu Phƣớc Minh đƣa quân đi tiếp cứu nhƣng bị quân Pháp đánh bại phải rút quân vào đồn lớn Phú Ninh cố thủ. Nguyễn Duy cùng với Phan Gia Vĩnh đƣa quân giải cứu đánh rất dũng mãnh khiến quân Pháp phải lui nhƣng quan quân triều đình bị thƣơng và chết rất nhiều. Pháp lại đƣa khoảng 13 tàu chiến (9) đến vịnh biển Tử Dự ở Khánh Hòa (Nha Trang) nhƣng rồi lại kéo đi nơi khác về hƣớng Gia Định. Tàu chiến của quân xâm lƣợc đã vào lãnh giới Gia Định bắn hạ các đồn Phúc Quyền, Phúc Mỹ, Danh Trang (thuộc tỉnh Biên Hoà). Thừa thắng, tàu chiến Pháp tiến vào

37

VSTK - 1137


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

cửa sông Cần Táo(10). Các đồn lũy ven sông nhƣ Nam Định, Tam Kỳ, Bình Khánh, Phú Mỹ, Hữu Bình (thuộc tỉnh Gia Định) lần lƣợc bị bắn hạ. Chỉ trong vòng 4 ngày, các tàu chiến Pháp đã tiến vào sông Bến Nghé(12), bắn phá thành Gia Định. rồi cho quân đổ bộ đánh chiếm chiếm các vị trí phòng thủ quanh thành. Quan quân triều đình tan chạy, thành Gia Định bị hạ, hộ đốc Vũ Duy Ninh chạy ra huyện Phúc Lộc rồi tự thắt cổ chết ở thôn Phúc Lý; đề đốc Trần Trí cùng với Vũ Thực, Tôn Thất Năng chạy đến huyện Bình Long; án sát Lê Từ cũng tự sát. Sau khi nhận đƣợc thƣ xin tiếp viện của Vũ Duy Ninh, Tổng đốc Vĩnh Long-Định Tƣờng Trƣơng Văn Uyển kéo quân tiếp cứu Gia Định nhƣng không còn kịp cho nên phải lui quân và phúc trình lên vua. Đoàn quân tăng viện của triều đình gồm các đội quân của Vĩnh Long, Định Tƣờng, Bình Định, Quảng Ngãi dƣới quyền thống lãnh của thƣợng thƣ bộ Hộ là Tôn Thất Cáp đã chậm chạp không tới kịp thời để tăng cƣờng phòng thủ cho thành Gia Định trƣớc khi quân Pháp tấn công. Ra lệnh cho Trƣơng Văn Uyển kết hợp với An Giang, Hà Tiên, Định Tƣờng lo việc tổ chức phòng giữ các đƣờng thủy đƣờng bộ quan trọng trong các hạt ấy. Tháng 2 âl, Trƣơng Văn Uyển phái quân giữ cửa biển Tiểu ở Định Tƣờng rồi tự mình đem 1,300 lính lấy từ tỉnh Vĩnh Long, 800 lính từ tỉnh Định Tƣờng đi đến Gia Định hội với quân của Trần Trí đang đóng ở cầu Tham Lƣơng thôn Thuận Kiều để đánh lấy lại thành Gia Định. Quân tiến đến chùa Mai Sơn lũy Lão Sầm thì bị quân Pháp đón đánh, Uyển trúng đạn bị thƣơng phải đem quân lui về Vĩnh Long. Uyển và nhiều tƣớng khác bị cách chức nhƣng vẫn đƣợc lƣu dụng. Sau khi bắn phá thành Gia Định, đốt cháy dinh thự, kho tàng, quân Pháp rút về trấn giữ đồn Hữu Bình(11) ở gần cửa biển. Đắp 3 lũy đất Hy Du, Lộ Châu, Hải Trình ở cửa biển Thuận An. VSTK - 1138


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Triều đình giục Tôn Thất Cáp đang đóng quân ở Biên Hòa (3,753 quân) nhanh chóng tiến nhanh đến Gia Định hội quân để phản công quân Pháp. Quân Pháp đốt phá huyện lỵ Bình Yên thuộc tỉnh Biên Hòa. Sai Trƣơng Văn Uyển về Định Tƣờng để hợp với tuần vũ Nguyễn Tƣờng Vĩnh, và án sát Bùi Hảng tổ chức phòng giữ cửa Tiểu. Cho đặt súng lớn và đạn chấn địa lôi tại cửa biển Thuận An, tăng cƣờng thêm quân phòng thủ. CHÚ GIẢI & KHẢO LUẬN

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38

Hồng Bảo: Các sách Thực Lục của nhà Nguyễn cung cấp một cách sơ lƣợc về tiểu sử của Hồng Bảo. Ngay cả ngày, tháng năm sinh của ông hoàng nầy cũng không rõ ràng và viết rằng ông sinh vào năm tân vị (?). Gia phả họ Nguyễn cho biết rằng, Hồng Bảo An Phong công sanh vào năm Tân Vị, con trƣởng của Thiệu Tri, can tội phản nghịch cho nên bị xóa tên họ trong gia phả Nguyễn tộc, phải mang họ Đinh của mẹ. Con cái gồm có 2 trai, 2 gái bị đày đi xa ở vùng Lào Bảo thuộc Ai Lao gần lãnh giới của tỉnh Quảng Trị. Trong loạt bài viết Les Tombeaux des Nguyễn (các lăng mộ của họ Nguyễn) đăng trên tập san của Trƣờng Viễn Đông Bác cổ năm 1941, tác giả R.Orband viết rằng Hồng Bảo sinh ngày 29 tháng 4 dƣơng lịch năm 1825, có 9 ngƣời con: 1 con trai (con nuôi) và 8 con gái. Tác giả Orband cũng cho biết Hồng Bảo chết vào năm 1855. Đại Nam Chính Biên Liệt Truyện viết rất sơ lƣợc về Hồng Bảo. Theo Đại Nam Thực Lục Chính Biên thì Hồng Bảo vì không đƣợc nối ngôi vua cho nên trƣớc đây (1853) đã bí mật sai tùy thuộc Trần Tuấn Đức cấu kết với ngƣời Cao Miên mƣu cuộc đảo chính. Nguyễn Tri Phƣơng khám phá đƣợc âm mƣu đảo chính, bắt giữ Trần Tuấn Đức giải giao về kinh đô Phú Xuân để điều tra. Hồng Bảo bị bắt giam và tự sát trong ngục; Bảo và các con trai, con gái của Bảo có dính líu vào cuộc âm mƣu đảo chánh cùng với Tôn Thất Bật đều bị xóa tên trong gia phả của họ Nguyễn. Một quan triều trƣớc đây bị Tự Đức cách chức là Đào Trí Phú nay theo phe đảo chánh cũng bị xử tử bằng nhục hình. Tài sản của họ bị tịch thâu. Những văn thƣ trao đổi trong hội truyền giáo hải ngoại của ngƣời Pháp ở vào thời kỳ đó, cũng cho thêm đƣợc nhiều tin tức và nhất là làm sáng tỏ đƣợc phần nào những điều dị nghị về trƣờng hợp của Hồng Bảo. (1)

VSTK - 1139


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52

Một lá thƣ đề ngày 26 tháng 11 dl năm 1948 của tu sĩ Pellerin, giám mục địa phận Huế, (đăng trong Annales Propagation foi, quyển XXII, 1850, trang 396, 370) có những chi tiết nhƣ sau: «Son frère aîné [de Tự -Đức] nommé An-Phong, fut frappé de déchéance soit par le testament de Thiệu-Trị soit par le grand conseil des mandarins. On dit que le motif de cette exclusion a été son peu d’instruction dans les lettres chinoises et son mauvais naturel. Quoi qu'il en soit, je sais qu’il a cherché plusieurs fois les moyens de reprendre la courone qu’il était appelé à porter par droit de naissance, et qu’il a voulu surtout attirer les chrétiens dans son parti, en leur promettant non seulement la liberté, mais encore l’appui de son influence pour convertir tout son royaume à l’Evangile. J’ignore jusqu’à quel point ces promesses étaient sincères. Mes néophytes sont venusplusieurs fois me consulter à ce sujet, je leur ai toujours répondu qu’il l’allait se confier uniquement en Dieu et en notre bonne Mère, et je leur ai défendu de se mêler en rien des affaires politiques ». (tạm dịch: <<Anh trai của vua [Tự Đức] tên là An Phong bị hạ bệ có thể là theo di chiếu của vua cha Thiệu Trị mà cũng có thể là do quyết định của đại hội đồng phụ chính. Đồn rằng, lý do bị hạ bệ là vì Hồng Bảo không lo học hành và đức hạnh xấu xa. Dù sao đi chăng nữa thì tôi cũng đƣợc biết rằng ông ta (Hồng Bảo) đã nhiều lần tìm dịp để đoạt lại ngôi vua đúng theo thứ tự vai vế kế nghiệp của mình, và điều đáng chú ý là ông ta muốn lôi kéo những tín đồ Gia tô giáo theo về cùng phe với ông bằng cách hứa với họ rằng không những họ sẽ đƣợc tự do truyền bá hoặc theo đạo Gia tô mà ôn ta sẽ dùng uy danh riêng của mình để biến vƣơng quốc của ông thành một nƣớc hoàn toàn theo đạo Gia tô. Tới một chừng mực nào đó, tôi không biết những lời hứa của ông ta có thành thật hay chăng. Những tín đồ mới theo đạo của tôi đã tới hỏi tôi nhiều lần về chuyện hứa hẹn của ông ta và tôi chỉ nói với họ rằng họ nên tin cậy vào sự lo liệu và quan phòng của đức Chúa trời, của đức Bà hăng cứu giúp và tôi cấm đoán họ không đƣợc can dự vào những việc chính trị.>>

Tu sĩ Retord, giám mục địa phận Bắc Kỳ cho biết nhiều chi tiết khác, trong một lá thƣ đề ngày 25 tháng 5dl năm 1851 (Annales Propagation Foi, quyển XXIV, 1852, trang. 8-10): «Une lettre de Mgr. Pellerin, datée du 23 Février [1851] nous causa de sérieuses inquiétudes. Ce Prélat nous annonçait que le frère aîné du roi, le prince Hoang-Bao qui croit être le légitime héritier du trône annamite, ayant tenté une première fois inutilement de s’évader pour aller on ne sait où, sans doute chercher du secours pour s’emparer de la couronne, avait, dans une seconde tentative, réussi à s’enfuir ; que le roi soupçonnait fortement les chrétiens d’avoir favorisé l’évasion de ce rival.» Tự-Đức en effet, s’exprimait ainsi (Ibid.), dans un édit contre le Christianisme: « Mais ce qu’il y a de plus criminel, c’est qu’ils [les chrétiens] en sont venus jusqu’à tenter de séduire un prince royal. » (tạm dịch: <<Lá thƣ đề ngày 23 tháng Hai d.l năm 1851 của giám mục Pellerin khiến cho chúng tôi lo âu. Vị chủ giáo nầy báo cho chúng tôi biết rằng ngƣời anh của vua là ông hoàng Hồng Bảo tự cho rằng chính ông ta mới là ngƣời kế vị ngôi vua hợp pháp của nƣớc An Nam cho nên đã một lần tìm cách đào thoát để mƣu tìm sự giúp đỡ lấy lại ngôi vua nhƣng chƣa thành công; lần thứ nhì thì trốn thoát đƣợc khiến cho nhà vua càng thêm nghi ngờ rằng chính những ngƣời theo đạo Gia tô đã trợ giúp cho đối thủ của nhà vua thoát thân. >> Thật vậy, trong một chỉ dụ chống đạo Gia tô, Tự Đức phán rằng: " Không còn có một trọng tội hình sự nào lớn hơn để có thể ghép cho bọn họ [những ngƣời theo đạo Gia tô] khi họ đi đến mức làm mê hoặc ngay cả một ông hoàng của vƣơng triều.>> Tác giả Galy cũng cho biết thêm nhiều chi tiết đáng chú ý về ông hoàng Hồng Bảo (Annales Propagation Foi, Quyển XXV, 1853, trang. 35-38. Thƣ đề ngày 15 tháng 1 dl năm 1852):

VSTK - 1140


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54

"A la fin de Janvier [1850]. . . L' ong-hoang-Bao [L’ông], autrement appelé Anphong, en sa qualité de fils aîné de Thiệu-Trị devait naturellement lui succéder au trône. Tout le monde s’attendait, en effet, à le voir régner. Mais le Cai-chánh, connu plus communément sous le nom de Ong-quí (?), ministre tout puissant à la cour, lui escamota la couronne au profit de Tự- Đức, son gendre. Depuis, Lông-hoang-Baỏ ne cessa point de faire secrètement des démarches pour la ressaisir. Il s’adressa plusieurs fois aux principaux catéchistes de la capitale, leur promettant la liberté complète de religion et bien d’autres avantages, si les chrétiens l’aidaient d’une manière quelconque à monter sur le Trône. Les catéchistes, qui n’avaient pas manqué de prendre conseil de Mgr Pellerin, lui répondaient que leur religion défendait de détrôner les rois ; que ces derniers n’avaient pas de plus fidèles sujets que les chrétiens, comme il en ferait lui-même l’expérience, si, par tout autre moyen que celui qu’il proposait, il venait à régner un jour. Voyant qu’il n’y avait rien à faire avec les chrétiens, il paraît que Long-hoang-Bao se tourna d’un autre côté. A la fin du mois de Janvier 1851, pendant les fêtes du premier de l’an chinois, il fut surpris au milieu des préparatifs d’un projet d’évasion ; il avait le dessein de se rendre à Syngapour pour implorer le secours des Anglais. Déjà un petit bateau l’attendait sur le canal qui baigne les murs de son palais, tandis que la grande barque qui devait le porter à Syngapour était appareillée dans un port voisin. Le bateau et les barques furent saisis ; les armes et les nombreuses provisions de toute espèce qu’on y trouva ne laissaient aucun doute sur les intentions du prétendant. Sous Minh-Mệnh, il eût été immédiatement coupé en morceaux ; je ne sais comment les soldats n’eurent ordre que de le garder à vue. Au moment où il vit son projet découvert il tenta de se suicider; en ayant été empêché par ses domestiques, il résolut de s’abandonner à la clémence du roi. Revêtu d’un long habit de deuil, les cheveux épars, et portant dans ses bras son fils aîné, enfant de six ou sept ans, il se rendit au Palais royal, qu’il fit retentir de cris lamentables. Après qu’on l’eut introduit auprès de son frère, il avoua qu’il avait formé le projet de sortir du royaume; mais que ce n’était point, comme on l’en accusait, pour y appeler les étrangers et attirer sur le peuple le fléau de la guerre; pauvre, méprisé, abandonné tous les jours de ses amis et de ses serviteurs, enfin hors d’état de tenir son rang, son unique dessein état de se retirer en France pour y vivre en simple particulier. Il n’est pas probable que le roi ait ajouté foi à cette histoire ; néanmoins, il paraît qu’il fut attendri à la vue de son frère prosterne à ses pieds en suppliant. Il lui adressa les paroles les plus bienveillantes, l’assurant qu’il ne croyait pas à la calomnie débitée contre lui, et pour preuve, il abandonna à sa vengeance les traîtres qui l’avaient lâchement dénoncé. Pour rassurer davantage son frère, le roi lui dit encore qu’il n’avait pas besoin d’aller chercher un asile dans un royaume étranger, qu’il se chargeait lui-même de pourvoir convenablement à son existence, que des ce moment il adoptait son fils et qu’il le regarderait comme son propre enfant. A l’heure même, il fit apporter cent barres d’argent et une barre d’or qu’il donna à Lônghoang-Baô. «Ce trait de clémence fit beaucoup d’honneur à Tự-Đức. Le vieux Ong qui, l’escamoteur de couronne, ne s’accommodait pas trop de cette générosité. On prétend que la tentative d’évasion qui avait si mal réussi, était un piège qu’il avait tendu à ce prince. D’après un bruit assez accrédité, il lui aurait fait suggérer la pensée d’un voyage à Syngapour, afin de le surprendre en flagrant délit et de lui faire trancher la tête. Il existe entre le ministre et le prétendant une haine à mort. Ce dernier dit à qui veut l’entendre, que puisque la couronne lui a été volée, il aime autant que son frère l’ait que tout autre, mais qu’il voudrait être roi, seulement un jour, pour arracher les entrailles à l’Ong-quî. » (Tạm dịch: <<Vào cuối tháng 1 d.l [năm 1850] . . . . Ông Hoàng Bảo (chú thích: Ông Hoàng ở đây có thể tác giả muốn nói là ông hoàng tử Bảo), còn đƣợc gọi là An Phong , với địa vị là con trƣởng của Thiệu Trị thì đƣơng nhiên ông ta đƣợc thừa kế

VSTK - 1141


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54

ngôi vua. Mọi ngƣời đều đinh ninh nhƣ thế và chỉ còn chờ ngày ông lên ngai vàng để cai trị. Tuy nhiên vị Cai Chánh thƣờng đƣợc gọi là ông Quî, một vị quan nội các quyền lực nhất của triều đình đã lấy ngôi vua trao cho con rể của ông ta là Tự Đức. (chú thích: Cai: là một chức vụ chỉ huy, điều khiển; Chánh: là thứ hạng cao nhất của một chức chƣởng. Nhƣ vậy Cai Chánh tức la một viên quan chỉ huy quân sự hay một chức quyền điều khiển đứng đầu trong một cơ quan của chính quyền hành chánh giống nhƣ chức vụ của một tổng tƣ lệnh quân đội, một tổng thống hay một thủ tƣớng của một nƣớc.), (chú thích: Quî, có thể tác giả đề cập đến ông Trƣơng Đăng Quế chăng? Bởi vì lúc đó Trƣơng Đăng Quế là Cố mạng lƣơng thần phụ chánh đại thần từ thời Minh Mạng, Thiệu Trị, một chức vị thủ tƣớng cột trụ đầy quyền uy lúc đó và là ngƣời thi hành di chiếu truyền ngôi vua của Thiệu Trị); << Kể từ đó, ông hoàng Bảo luôn luôn ngầm tìm cách lấy lại ngôi vua cho mình. Ông đã nhiều lần kêu gọi các hàng giáo phẩm đạo Gia tô ở kinh đô, hứa sẽ cho họ đƣợc hoàn toàn tự do hành đạo nếu họ giúp ông chiếm đoạt lại ngôi vua. Các hàng giáo phẩm theo sự khuyến cáo của giám mục Pellerin đã hồi đáp rằng đạo gia tô cấm chỉ phạm tội lật đỗ ngôi vua; những ngƣời theo đạo Gia tô là những thần dân trung thành nhất của bất kỳ vị vua nào đang nắm quyền cai trị kể cả trƣờng hợp khi ông hoàng Bảo đƣợc làm vua bằng mọi phƣơng cách khác của riêng ông. Thấy rằng không thể dựa vào khối ngƣời theo đạo Gia tô, ông hoàng Bảo liền mƣu định sang hƣớng khác. Cuối tháng 1 d.l năm 1851, vào dịp Tết Nguyên Đáng (tức Tết ta hay Tết Âm lịch), trong khi ông Bảo đang chuẩn bi thi hành mƣu định trốn sang Tân Gia Ba để cầu cứu với ngƣời Anh thì ông bị bắt. Trong khi đó thì một chiếc ghe nhỏ đang đậu sẵn chờ trên bờ sông (Chú thích: có thể là sông Hƣơng) sát cạnh vinh thự của ông để đƣa ông ra một ghe lớn đang đậu ngoài khơi ở một vụng biển gần đó (có thể là cửa biển Thuận An) để từ đó đƣa ông vƣợt biển đi Tân Gia Ba. Ghe nhỏ và ghe lớn bị phát giác: khám xét thấy trên ghe có đầy đủ lƣơng khô và vũ khí và đây là những chứng cớ rõ ràng chứng tỏ ý định vƣợt biên để thi hành mƣu định chiếm lại ngôi vua của ông Bảo. Nếu chuyện nầy xảy ra dƣới thời Minh Mạng thì ông đã bị xử tội với nhục hình lăng trì (cắt xẻo ra thành từng miếng nhỏ) nhƣng lúc đó ông chỉ bị binh sĩ canh chừng mà thôi. Khi âm mƣu vƣợt biên bị phát giác, ông định tự sát nhƣng gia nô của ông ngăn cản kịp thời để rồi vào cung xin vua khoan hồng tha tội. Ông mặc áo tang, tóc không chải, tay ôm đứa con trai nhỏ khoảng 6-7 tuổi đi vào cung vua để khóc lóc thảm thƣơng. Khi gặp mặt vua, ông trình tấu rằng ông có mƣu định trốn khỏi hoàng cung nhƣng không phải là đi cầu viện ngƣời ngoại quốc về tạo loạn nhƣ ngƣời ta đã vinh vào đó đễ kết tội phản nghịch cho ông; ý định duy nhất của ông là lìa bỏ xứ sở đi sang Pháp sống một cuộc đời thƣờng dân để xa lánh sự ruồng bỏ, khinh bỉ, nghèo khốn nơi quê nhà. Có thể là nhà vua không tin câu chuyện của ông Bảo đặt ra nhƣng hình nhƣ vì xúc động trƣớc cảnh tƣợng cha con ông Bảo quỳ lạy khóc than cho nên nhà vua mới tỏ lời vỗ về an ủi, nói rằng nhà vua không nghe theo những lời gièm pha nhằm mục đích chống lại ông Bảo, và hứa sẽ trừng phạt những kẻ phản bội tiểu nhơn đã tố giác ông một cách hèn hạ. Nhà vua lại bảo rằng ông Bảo không cần phải đi sống nhờ ở nơi xứ lạ quê ngƣời, nhà vua sẽ chăm lo cho cuộc sống của ông va kể từ lúc nầy nhà vua sẽ nhận con trai của ông làm con của nhà vua, rồi ban cho ông 100 thoi bạc và một thoi vàng. << Vua Tự Đức rất đƣợc danh dự vì thái độ khoan hồng tha tội cho ông Bảo. Tuy đƣợc sự khoan hồng nhƣ vậy nhƣng ông Bảo không biết ơn mà vẫn nuôi ý định lấy lại ngôi vua. Ngƣời ta loan truyền âm mƣu vƣợt biên bị thất bại chỉ là một trò dàn cảnh để đƣa ông hoàng Bảo vào bẫy rập. Một nguồn dƣ luận đáng tin cho biết rằng có ngƣời đã gợi ý xúi giục ông Bảo trốn sang Tân Gia Ba để rồi bắt quả tang sự phản bội và xử chém ông Bảo. Giữa quan thủ tƣớng và ông Bảo có một mối thù không đội trời chung. Bất cứ ai muốn nghe, ông Bảo đều nói rằng, mặc dù ông mất ngôi vua, ông vẫn thƣơng yêu em trai của ông (ý nói Tự Đức) nhiều hơn là lòng yêu thƣơng của những ngƣời khác giành cho Tự Đức, tuy nhiên ông muốn đƣợc làm vua dù là chỉ đƣợc làm vua một ngày, để nhổ bỏ gốc rể của ông Quế. >>

VSTK - 1142


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54

Trong một lá thƣ viết vào năm 1855 (Annales Propagation Foi, Quyển XXVII, 1856, trang. 114-117), giám mục Pellerin đã đƣa ra những chi tiết về vụ khuấy động của Hồng Bảo và chuyện cuối đời của ông ta: «Vous savez que Tự-Đức n’est que le second des fils de Thiệu-Trị, et qu’il avait un frère aîné appelé Hoàng-Bảo, nom qu’il a échangé contre le titre de An-Phong. Ce prince a été frustré de la couronne par les intrigues de quelques mandarins et surtout du premier ministre Quế, qui a voulu avoir un roi de sa création, afin d’être plus maître du gouvernement. Il est vrai qu’il s’est trompé, car on dit que Tự Đức ne l’écoute pas plus que les autres. Le pauvre An-Phong ne s’est pas résigné à sa disgrâce, et il n’a cessé de chercher les moyens de détrôner son frère. Vous savez les avances qu’il nous a faites plusieurs fois ; mais je lui ai toujours répondu que les chrétiens n’étaient pas des conspirateurs. Alors il s’est tourné d’un autre côté, et il a trouvé des mécontents qui sont entrés dans ses desseins, et des ambitieux qui ont compté sur ses promesses. Un jour il réunit les conjurés, et leur fit boire le sang du serment. C’est une cérémonie usitée dans ce pays entre ceux qui veulent s’engager par un pacte secret et indissoluble. Pour cela, on tue un animal, le plus souvent un porc : on remplit de son sang une coupe, que l’on fait passer à la ronde, et chacun doit y passer ses lèvres. Quelquefois lorsqu’il s’agit d’une affaire grave et solennelle chacun des initiés se fait une petite incision, répand de son sang dans la coupe, et ce mélange sert de breuvage. L’animal est mangé ensuite dans un festin commun et sacré. «Après le serment, quelques-uns des conjurés se rendirent à l’étranger, sous doute pour y recruter des complices. L’un d’eux revenait par Siam et le Cambodge, en compagnie d’un bonze qu’il s’était affilié, et qu’il traitait assez mal, dénoncer son camarade aux mandarins. Ceux-ci l’ont pris pendant son sommeil, tous les côtés, et le procès des conjurés fut instruit et dura trois ou quatre mois. On eût désiré impliquer les chrétiens dans cette affaire ; mais, malgré tous les efforts de la haine, Dieu n’a pas permis qu’elle réussit à nous calomnier. On a été forcé de reconnaître qu’il n’y avait pas le moindre indice de complicité entre les conspirateurs et nos néophytes. Il y a eu plusieurs exécutions capitales, entre autres celle d’un vieux mandarin qui avait été envoyé en France par Minh-Mệnh pour sonder les intentions du gouvernement, et qui, à son retour, avait dit au roi que jamais la France ne ferait rien en faveur des missionnaires, et qu’ainsi on pouvait les tuer à plaisir. Le prince Hoàng-Bảo a été condamné à être coupé en cent morceaux ; mais son frère lui a fait grâce de la vie, et il a commué sa peine en réclusion perpétuelle, dans une prison qu’on a construite exprès pour lui. Lorsqu’il s’est agi de conduire cet écervelé à sa nouvelle demeure, il n’a pas voulu s’y rendre, et il a profité d’un moment où il était seul pour s’étrangler avec les rideaux de son lit. Le roi l’a fait enterrer sans pompe, dans un simple cercueil. Quelques mercenaires ont creusé un trou deux fois plus profond que les fosses ordinaires, et, lorsque le cadavre y a été déposé, on l’a comblé avec des pierres, puis on a jeté un peu de terre par-dessus. Ce genre d’inhumation est considéré ici comme le comble de l’ignominie ». (Tạm dịch: <<Quý vị đã biết rằng Tự Đức chỉ là con trai thứ 2 của Thiệu Trị ; Tự Đức còn có một ngƣời anh tên là Hồng Bảo với danh tƣớc là An Phong. Ông hoàng tử nầy bị hạ bệ không đƣợc kế nghiệp vua do âm mƣu của một nhóm đại thần và ngƣời chủ mƣu là phụ chánh đại thần Trƣơng Đăng Quế muốn có một ông vua do chính tay ông ta phò lập để dễ bề thao túng quyền lực trong triều đình. Rõ ràng là Hồng Bảo bị đánh lừa bởi vì ngƣời ta nói rằng Tự Đức không tin nghe theo lời của ông ta hơn là nghe theo lời của các ông quan đại thần kia. An Phong công vẫn không chịu từ bỏ ý định tìm đủ mọi cách để hạ bệ ngƣời em trai của mình. Quý vị đã biết là ông Bảo đã nhiều lần đến tìm sự ủng hộ của chúng ta nhƣng tôi nhất mực trả lời rằng những tín đồ đạo Gia tô không phải là nhƣng ngƣời đồng mƣu với ông ta. Vì thế cho nên ông xoay đi nơi hƣớng khác và ông đã tìm đƣợc những ngƣời bất mãn với chính quyền, có cùng một hoàn cảnh và nhiều tham vọng nhƣ ông để cùng chung ƣớc thề.

VSTK - 1143


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

Rồi ông tụ tập họ lại, trích máu ăn thề. Đây là một nghi thức đƣợc dùng tại xứ nầy cho những ngƣời tham gia vào một sự thoả thuận bí mật không thể phá giải. Để thực hiện nghi thức ƣớc thề nầy, những ngƣời trong cuộc giết chết một con vật, thƣờng là một con heo, hứng máu con vật vào một cái ly rồi lần lƣợc trao ly cho nhau để mọi ngƣời cùng uống. Một đôi khi, nếu ƣớc thề về một vấn đề nghiêm trọng thì mỗi thành viên sẽ tự đông rạch da thịt trích lấy máu của mình hoà chung với máu của những thành viên khác trong một cái ly rồi trao ly cho nhau cùng uống. Con vật sau đó đƣợc dùng làm lễ vật cúng tế và đãi tiệc cho tất cả thành viên trong cuộc hội thề. << Sau cuộc hội thề, một số thành viên bí mật lén trốn ra nƣớc ngoài để chiêu mộ thành viên ủng hộ. Một trong số những ngƣời nầy xuyên qua lãnh thổ Xiêm và Cao Miên cùng với một nhà sƣ đạo Phật quay trở về An Nam. Nhà sƣ trƣớc đây không đƣợc ông Bảo ƣu ái cho nên khi về đến nơi, nhà sƣ liền tố giác ngƣời bạn cùng đi với mình với quan binh của triều đình. Ngƣời nầy bị bắt vào lúc đang ngủ say, bị đóng gông nhốt vào củi giải về kinh đô để điều tra. Đúng với lời khai của ngƣời bị bắt, vào đầu tháng 3 d.l, một tàu chiến loại nhỏ không rõ của nƣớc nào đến bỏ neo đậu nơi vịnh biển phía trƣớc mặt kinh thành. (chú thích: có thể là cửa biển Thuận An) trang bị đầy đủ súng óng, trên tàu có rất nhiều ngƣời thuộc nhiều nƣớc khác nhau: ngƣời Trung Hoa, ngƣời Xiêm La, ngƣời Nam Kỳ và ngƣời ta đồn rằng có cả những ngƣời Âu Châu nữa. Đoàn ngƣời chờ đợi ngoài khơi không thấy có ai đến tiếp xúc liền vội vã chạy đi. Sự xuất hiện của chiếc tàu lạ với nhiều thành phần ngƣời nƣớc ngoài đã gây xôn xao dƣ luận dân chúng trong nƣớc, ngƣời giàu lo chôn của, kẻ nghèo lo xấy cơm khô phòng khi chạy giặc mang theo trốn lên núi. Khi sự náo động tạm lắng xuống, chính quyền liền ra thông cáo cấm dân chúng không đƣợc xáo động, ngƣời nào không tuân theo sẽ bị chém đầu. << Vào lúc đó, những cuộc truy lùng bắt bớ của chính quyền xảy ra rất nhiều, mật vụ của triều đình len lõi khắp nơi. Cuộc xử án âm mƣu đảo chánh của nhóm hội thề kéo dài 3-4 tháng. Triều đình nhân dịp nầy đổ tội cho tín đồ Gia tô có dính líu vào cuộc âm mƣu phản loạn. << Dù có gây hận thù thế nào thì đức Chúa trời cũng không cho họ đƣợc thoả lòng để tố cáo gian dối. Rốt cuộc rồi họ cũng phải thừa nhận rằng các tín đồ Gia tô của chúng ta không có ai dính líu vào cuộc âm mƣu đó. Có rất nhiều ngƣời bị xử chém trong vụ nầy trong số đó có viên quan đã từng đi sứ sang Pháp dƣới thời vua Minh Mạng và khi trở về báo cáo với Minh Mạng là triều đình Pháp không có một ân huệ ƣu đãi nào đối với các nhà truyền giáo ngƣời Pháp và triều đình Đại Nam tự tiện muốn bắt giết thế nào tùy ý. Ông hoàng Bảo bị xử án lăng trì nhƣng Tự Đức ân xá giảm án thành án tù chung thân, đày đi xa. Ông ta dùng dây vãi tự treo cổ trong nhà tù. Nhà vua cấp cho một quan tài và chỉ cho phép chôn cất theo cách thức của hạng ngƣời dân bình thƣờng: hầm mộ đào sâu gắp hai lần mộ thƣờng, xác đƣợc đặt xuống và lắp đầy bằng đá, trên cùng phủ một lớp đất để trấn yểm che dấu sự ô nhục của ngƣời nằm dƣới đáy mộ.>>

* 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51

Tàu chiến của Pháp: tên gọi tàu nầy là Catinat đƣa Lelieur de Ville-sur-Arce vào cửa Đà Nẵng thi hành một công tác đặc biệt của chính phủ Pháp giao phó. Quan binh Đà Nẵng không nhận đệ trình quốc thơ của Pháp đến vua Tự Đức. Tàu nầy liền cho một toán quân đổ bộ lên bờ bắn phá các đồn lũy ở Đà Nẵng, thiêu hủy các kho thuốc súng và các ụ súng thần công rồi nhổ neo bỏ đi. (Đô Thành Hiếu Cổ Tập San, số 3/ 1928, chú thích 1, trang 172). (3) Không có kết quả gì: theo tác giả ngƣời Pháp Albert Sallet ghi chú trong bài viết Campagne franco-espagnole du Centre d' Annam– Prise de Tourane (1858-1859) thì chính quyền Đại Nam ở Đà Nẵng đã tỏ thái độ chống đối một cách quá khích về sự xâm nhập của VSTK - 1144 (2)


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44

ngƣời Âu Châu mà còn bêu rêu rằng quân Pháp lấn lối nhƣ chó dữ rống sủa và cụp đuôi chạy trốn nhƣ đàn cừu non (theo lời kể lại của thuyền trƣởng A. Stephan). (ĐTHCTS, chú thích 1 đã dẫn). (4) De Montigny: đặc sứ toàn quyền của Pháp đƣợc phái sang triều đình Huế để yêu cầu chính quyền nƣớc Đại Nam đối xử tốt đẹp với những tu sĩ truyền giáo và các tín đồ theo đạo Gia tô đồng thời cũng thƣơng lƣợng về vấn đề thi hành hoà ƣớc Versailles. Tàu chiến Catinat do hạm trƣởng Lelieur de Ville-sur-Arce chỉ huy có nhiệm vụ đƣa phái đoàn sứ giả Montigny, mang theo tặng phẩm và lá thƣ đòi hỏi của chính phủ Pháp để trình lên vua Tự Đức. Tàu nầy tới vịnh biển Đà Nẵng vào ngày 16 tháng 9 d.l năm 1856. Ba tháng sau đó (23 tháng 1 d.l năm 1857) Montigny lại trở sang vịnh Đà Nẵng. Triều đình không đáp ứng yêu cầu thƣơng lƣợng của Montigny nhƣng lại đặt thêm súng óng để phòng thủ dọc theo hai bên bờ sông Hƣơng cùng với chƣớng ngại vật ngang lòng sông và tăng cƣờng thêm nhiều đơn vị thiện chiến đến vùng vịnh biển Đà Nẵng: triều đình Đại Nam nhất quyết đối đầu với ngƣời Pháp và Montigny lại phải cho tàu của mình quay đi. Theo dƣ luận của ngƣời Pháp thì tất cả những sự phô trƣơng binh lực của triều đình nƣớc Đại Nam chứng tỏ họ tự tin rằng ngƣời Pháp yếu kém; thái độ kiêu căng và khinh mạng của các quan lại triều đình đối với "bọn rợ Tây phƣơng" (barbares d' Occident) thật là vô giới hạn. Họ đã tấu trình về kinh đô rằng " bọn ngƣời Pháp la lối nhƣ loài chó tru rồi cụp đuôi bỏ chạy nhƣ đám cừu non" (Les Français aboient comme des chiens et fuient come des chèvres).(A.Schreiner, ABRÉGÉ de L' Histoire d' Annam, p.127). (5) Giáo sĩ Diez: ngƣờ Y Pha Nho bị bắt giết ở Bắc Kỳ (1857) (5 bis) Sampèdro: giáo sĩ ngƣời Y Pha Nho bị bắt giết vào năm 1858. (6) Liên minh quân sự Pháp – Y Pha Nho: về quân số của liên minh quân sự nầy thì nhiều thƣ tịch đã đƣa ra những con số không giống nhau. Ngay cả tên các tàu chiến của liên quân cũng thế. Đại Nam Thực Lục của nhà Nguyễn và một vài thƣ tịch cũ của Việt Nam thì lại đƣa ra những con số không đồng nhất. Gần đây, có sách trong nƣớc viết rằng 3,000 quân Pháp và 14 thuyền chiến dƣới quyền chỉ huy của đô đốc De Genouilly vào vịnh Đà Nẵng nổ súng, đổ bộ, chiếm thị trấn tƣơng đối dễ dàng. (7) Tàu chiến Pháp hội quân với tàu chiến Y Pha Nho ở đảo Hải Nam: sau những chuyến công cán ngoại giao thất bại của de Montigny với triều đình Huế, sự bách hại các giáo sĩ truyền đạo ngoại quốc và những tín đồ đạo Gia tô ở Đại Nam càng lúc càng trở nên khốc liệt. Từ trƣớc cho đến thời Tự Đức, những giáo sĩ ngƣời Pháp bị giết gồm có: Gagelin (1833), Marchand (1834), Cornay (1837), Jaccard du Moulin và Borie du Moulin (1838), Delamote (1839), Schoeffler (1854), Bonard (1855). Những giáo sĩ Y Pha Nho bị giết VSTK - 1145


1 2 3 4 5

6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43

gồm có: Ignace Dalgado, Dominique Henarez, Joseph Fernandez (1838), Diaz (1857), Samprèdo (1858). Câu hỏi đặt ra là: lý do bách hại đạo Gia tô của triều đình Huế có phải là nguyên cớ duy nhất và chính đáng để ngƣời Pháp gây hấn xâm lƣợc nƣớc Đại Nam hay không? Chính quyền Pháp dƣới triều đại hoàng đế Napoléon III rất thèm muốn có đƣợc một căn cứ hải quân ở vùng biển Nam Hải (còn gọi là biển Đông). Napoléon III chỉ cần một căn cứ hải quân. Nƣớc Đại Nam không đƣợc triều đình Pháp để tâm dòm ngó bởi vì một cuộc xâm lăng chiếm đóng một vùng lãnh thổ xa lạ và rộng lớn hơn sẽ khiến cho ngƣời Pháp bị vƣớng vào một cuộc chiến tranh lâu dài tốn kém và thảm khóc giống nhƣ cuộc chiến 30 năm của ngƣời Pháp trên đất nƣớc Algérie ở vùng Bắc Phi Châu. Chính trong chiều hƣớng đó, ngày 4 tháng 9 d.l năm 1857, tƣ lệnh hải quân các vùng biển Trung Hoa là phó đô đốc Rigault de Genouilly đƣợc chính quyền của triều đình nƣớc Pháp giao phó nhiệm vụ đi phô trƣơng lực lƣợng quân sự ở Đại Nam để lôi kéo chính quyền nƣớc nầy trở lại với lẽ phải trong việc thƣơng thảo nhất là việc thi hành hòa ƣớc Versailles (Hoà ƣớc nầy do giám mục Bá Đa Lộc thay mặt vua Gia Long ký kết với chính quyền nƣớc Pháp tại điện Versailles vào ngày 21 tháng 11 d.l năm 1787 trong đó có điều khoản ngƣời Pháp sẽ hoàn toàn làm chủ vịnh cảng Đà Nẵng). Chính phủ Pháp chƣa có chỉ thị xâm chiếm toàn thể lãnh thổ của nƣớc Đại Nam. Tuy nhiên, De Genouilly phải đình hoãn công tác nầy bởi vì chính quyền nƣớc Pháp lúc đó đang chuẩn bị chiến tranh với Trung Quốc cho nên cần tập trung lực lƣợng quân sự về phía Bắc. Sau khi hoà ƣớc Thiên Tân đƣợc ký kết ở Trung Quốc, De Genouilly mới có thể thi hành công tác biểu dƣơng lực lƣợng quân sự ở Đại Nam (31 tháng 6 d.l năm 1858). Nhƣ vậy có thể nói rằng, mục tiêu chính yếu của việc phô trƣơng lực lƣợc hải quân Pháp là chiếm hữu cảng Đà Nẵng để buộc chính quyền Đại Nam phải thi hành hòa ƣớc Versailles. Riêng việc đòi hỏi quyền tự do truyền bá đạo Gia tô thì đây chỉ là lý do phụ để lôi kéo dƣ luận ủng hộ của khối ngƣời theo Gia tô giáo ở Âu Châu và ngƣời Pháp đã lôi kéo đƣợc ngƣời Y Pha Nho theo về cùng một phe với mình. Thực sự thì chính quyền Pháp kể từ triều đại vua Louis Philipe (kể từ 1830) cho đến nay thƣờng theo chính sách thế tục hóa chính quyền, loại trừ những hoạt động cùng thế lực của các hàng giáo phẩm đạo Gia tô thuộc giáo hội La Mã và thƣờng thờ ơ với các tổ chức truyền đạo ở nƣớc ngoài. (8) Đánh Chiếm đồn An Hải và Điện Hải: theo thƣ tịch cũ của Pháp thì chỉ trong vòng nửa giờ đồng hồ pháo kích và đổ bộ bắn phá, liên quân xâm lƣợc đã làm chủ tình hình chiến trận, bán đảo Sơn Trà hầu nhƣ đã ở dƣới quyền kiểm soát của họ. Ngƣời Pháp đã thắc mắc tại

44

VSTK - 1146


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44

sao tƣớng De Genouilly không thừa thắng tiến thẳng vào chiếm kinh đô Huế trong khi các đoàn quân của Đại Nam hèn kém, sợ hãi vỡ chạy không còn tinh thần chiến đấu và bên trong lại có các giáo sĩ ngoại quốc và các tín đồ Gia tô làm nội ứng trong nhiệm vụ hƣớng đạo? Khách quan mà xét thì sự ngừng lại của De Genouilly là một quyết định đúng và sáng suốt của một ngƣời tƣớng giỏi. De Genouilly đã không tin tƣởng vào nhóm giáo sĩ ngoại quốc và các tín đồ đạo Gia tô địa phƣơng để giao toàn bộ sinh mạng của đoàn quân xâm lƣợc cho những ngƣời chỉ biết đọc kinh và tin tƣởng vào phép lạ của đức chúa trời, không có một chút kinh nghiệm gì về chiến trƣờng. Bản thân De Genouilly và những ngƣời Pháp trƣớc đây cũng chỉ mới tới lòng vòng ngoài rìa vùng Đà Nẵng chứ chƣa có ai nắm vững đƣợc địa hình địa thế của cả nƣớc Đại Nam. Trong cuộc chiến với Trung Quốc, chỉ mới chiếm đóng Thiên Tân thì vẫn chƣa khiến cho triều đình nhà Thanh ở Bắc Kinh phải chịu ký kết hoà ƣớc. Trên thực tế, dù đã tới lui vụng biển Đà Nẵng nhiều lần nhƣng các tàu chiến của Pháp chƣa bao giờ tung quân đổ bộ lên bờ để đi sâu vào nội địa của Đà Nẵng. Những đƣờng đi nƣớc bƣớc, đƣờng bộ, đƣờng sông từ Đà Nẵng tới kinh đô Huế, phƣơng tiện chuyên chở, sơn lam chƣớng khí, bệnh tật ở vùng nhiệt đới, tất cả những thứ đó đã làm cho đoàn quân xâm lƣợc của De Genouilly chồn chân và đành phải đóng trụ và tổ chức các cơ cấu phòng thủ vững chắc tại Đà Nẵng để phòng chống các cuộc phản công của quan binh triều đình. Nhƣng rồi trong năm tháng liền sau khi Đà Nẵng bị mất, triều đình Đại Nam đã dùng chiến thuật bao vây khiến cho tinh thần quân binh của Pháp ở Đà Nẵng bắt đầu sa sút, lƣơng thực bắt đầu cạn lần. De Genouilly không thể ngồi chờ trong một tình huống bất cập nhƣ vậy. Tiếng đồn về sự trù phú của vùng Gia Định đã tới tai của De Genouilly và nếu chiếm đƣợc Sài Gòn thì sẽ làm cho uy danh của Tự Đức bị giảm sút đối với ngƣời Cao Miên, và ngƣời Xiêm La mà đế quốc Pháp lại còn có đƣợc một nguồn tài nguyên phong phú. Chiếm đƣợc Sài Gòn sẽ gây ra một chấn động tâm lý lớn lao cho triều đình Đại Nam mạnh gắp mƣời lần hơn là chiếm đóng Đà Nẵng. (9) 13 tàu chiến của Pháp vào Gia Định: cuối tháng 1 d.l năm 1859, De Genouilly chỉ để khoảng 120 binh sĩ dƣới sự chỉ huy của hạm trƣởng Toyon ở lại giữ Đà Nẵng và kéo toàn bộ quân binh khoảng 2200 ngƣời và 13 tàu chiến trực chỉ về hƣớng Gia Định. Đoàn tàu chiến đến Vũng Tàu vào buổi sáng ngày 10 tháng 2 d.l năm 1859 và bắn phá ngay 2 đồn canh trên bờ. Ngày 11 tháng 2 d.l, đoàn tàu đi vào cửa biển Cần Giờ, phóng pháo hạm Plégéton bắn hạ đồn canh cửa biển rồi tất cả thận trọng tiến vào sông Tân Bình (tức sông Sài Gòn ngày nay). Từ ngày 13 đến ngày 16 tháng 2.dl, tất cả các đồn canh hai bên bờ sông đều lần lƣợt bị bắn hạ. Trong khoảng thời gian nầy tu sĩ VSTK - 1147


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18

ngƣời Pháp là Lefèbvre trốn thoát và đƣợc tàu chiến Pháp cứu vớt. Những tin tức về hệ thống phòng thủ của quân binh triều đình Đại Nam do Lefèbvre cung cấp đã giúp cho đoàn tàu xâm lƣợc có thể tự tin và tiến tới một cách táo bạo hơn. Buổi chiều ngày 16 tháng 2 d.l năm 1859, tàu chiến liên quân xâm lƣợc Pháp-Y Pha Nho đổ bộ lên bờ đánh chiếm đồn Hữu Bình Pháo (còn gọi là đồn Vàm Cỏ hay đồn Giao Khẩu ngày nay ở vào khoảng cửa con kinh Tân Thuận, quận Nhà Bè, đối diện với đồn nầy là Tả Bình pháo hay đồn Cá Trê ở phía Thủ Thiêm ngày nay) rồi tiến thẳng vào sông Tân Bình (nay là sông Sài Gòn) dàn trận bao vây thành Gia Định từ rạch Thị Nghè tới đầu con kinh Hoa Kiều (nơi có cột cờ Thủ Ngự và Nhà Rồng ngày nay). Thành Gia Định đƣợc Minh Mạng xây cất lại từ năm 1837, hình vuông, mỗi bề khoảng 475 mét, đƣợc bao bọc, ở phía Đông bằng một hình cong bán nguyệt tạo bởi con sông Tân Bình (sông Sài Gòn); ở phía Bắc và Tây Bắc bởi con kinh Thị Nghè, ở phía Nam là Kinh Hoa Kiều mà thời đó gọi là Rạch Bình Dƣơng và vàm Bến Nghé đổ ra sông Tân Bình. Tất cả sông rạch vừa kể không những tạo thành một hệ thống giao thông liên lạc rất tốt mà còn đƣợc xem nhƣ là một Vị trí thành Gia Định trên bản do Trần Văn Học vẽ

19 20

cấu kết hào lũy phòng thủ của thành Gia Định. Cách đầu kinh Hoa Kiều về phía Nam khoảng 2 cây số là đồn pháo thủ Giao Khẩu và đồn VSTK - 1148


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44

Cá Trê (tức là 2 tiền đồn nầy cách xa thành Gia Định khoảng gần 4 cây số). Chỉ dựa vào sông rạch thiên nhiên để bảo vệ thành Gia Định là là một chiến lƣợc phòng thủ yếu kém và thiếu sót. Tiền đồn chỉ có hai đồn pháo thủ kém trang bị để giữ mặt tấn công từ cửa biển Cần Giờ. Cửa vào 2 con kinh Hoa Kiều và Thị Nghè không đƣợc bố phòng kiểm soát; trong thành không có súng đại pháo tầm bắn xa hơn 1,500 mét để nhắm vào các mục tiêu đậu trải dài trong vòng cung bán nguyệt của con sông Tân Bình (sông Sài Gòn). Những khẩu súng lớn của triều đình Đại Nam đều là những khẩu súng bằng đồng lỗi thời do ngƣời Pháp đƣa sang trƣớc đây vào thời Gia Long hoặc những kiểu súng bằng đồng, hay bằng gan do thợ đúc nội địa làm ra rất thô sơ, kém kỹ thuật. Các loại súng đại pháo phòng thủ vịnh biển Đà Nẵng trƣớc đây rất nhiều, vƣợt trội rất xa sô lƣợng súng đại pháo trong thành Gia Định. Với vị trí của thành nhƣ thế, ngƣời ta không thể nào chỉ huy hoặc điều động tiếp cứu các pháo đồn ở mặt phía Đông Sài Gòn và các pháo đồn gần biển. Sử cũ không viết rõ pháo đồn nào trên sông Sài Gòn bị bắn hạ đầu tiên, tuy nhiên nếu nhìn trên bản đồ của Trần Văn Học thì có thể suy định rằng tiền đồn Cá Trê ở phía Thủ Thiêm (Tả Bình pháo) bị bắn hạ ngay từ khi đồn nầy mở loạt súng đầu tiên nhắm vào đoàn tàu xâm lƣợc trên sông Sài Gòn. Pháo đồn Giao Khẩu (Hữu Binh pháo) ở Tân Thuận có thể đƣợc trang bị đầy đủ hơn cho nên đã tạm thời chận đứng đƣớc sức tiến của đoàn tàu xâm lƣợc. Ngày hôm sau (17 tháng tháng 2 d.l năm 1859) liên quân đổ bộ lên bờ và tiến chiếm đồn Hữu Bình và triệt hạ phá bỏ đồn Tả Bình. Đồn Hữu Bình đƣợc liên quân Pháp-Y Pha Nho dùng làm cứ điểm cho các tàu chiến và là điểm xuất quân trên bộ để tiến vào Sài Gòn. Đại pháo của quân triều đình pháo kích đồn Hữu Bình nhƣng không đƣợc kết quả gì lại bị đại pháo tầm xa của quân xâm lƣợc phản pháo cho nên không bao lâu mà tiếng súng từ phía thành Gia Định bắn ra chậm lần rồi ngừng hẳn. Cả vùng phía Đông Nam của con kinh Hoa Kiều (ngày nay là Xóm Chiếu) dƣới quyền kiểm soát của liên quân Pháp-Y Pha Nho. Cánh quân của liên quân ở mặt Đông Nam gồm có đội công binh, 2 đại đội lính thủy, một đại đội lính yểm trợ Y Pha Nho và một tiểu đoàn quân trừ bị.Một cánh quân Y Pha Nho cùng với 2 đại đội quân lính và khẩu đội phóng pháo nòng ngắn (howitzer) dƣới quyền chỉ huy của đại tá Y Pha Nho Lazarote tiến sát đến bờ thành Gia Định. Ngay loạt súng tấn công chiếm thành đầu tiên của quân xâm lƣợc, quân triều đình trong thành Gia Định đã bỏ chạy, quân xâm lƣợc vƣợt tƣờng thành mà không gặp một sức kháng cự nào khiến cho họ phải ngạc nhiên. Cánh quân xâm lƣợc ở phía Bắc gặp sức kháng cự dũng mãnh của hằng ngân quân triều đình. Đại tá Lazarote phải đƣa quân tăng viện. VSTK - 1149


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

Vào khoảng giữa trƣa ngày 17 tháng 2 năm 1859, thành Gia Định hoàn toàn bị quân xâm lƣợc Phá-Y Pha Nho chiếm cứ, hạm trƣởng ngƣời Pháp Jauréguiberry đƣợc cử làm chỉ huy trƣởng trấn thủ thành Gia Định. Đề đốc Trần Trí, bố chánh Vũ Thực, lãnh binh Tôn Thất Năng lui quân về đồn Tây Thái, đốc thần Vũ Duy Ninh, án sát Lê Từ tự sát. Quân xâm lƣợc tịch thâu đƣợc hơn 2200 khẩu đại pháo, một thuyền buồm, 8 thuyền chiến nhỏ đậu trong ụ, 20,000 vũ khí đủ loại gồm có, gƣơm, giáo, súng trƣờng, súng cầm tay, 85,000 ki lô thuốc nổ, rất nhiều quân nhu quân dụng, hàng khối kho chứa đầy gạo và nhiều cây vàng, bạc trị giá 130,000 quan tiền Pháp. (10) Sông Cần Tảo: tức là sông Lòng Tàu. (11) Đồn Hữu Bình: tức là đồn canh phía vùng Xóm Chiếu -Tân Thuận ngày nay. Chữ Bình ở đây có nghĩa là Tân Bình; Hữu Bình pháo có nghĩa là đồn pháo thủ ở bờ phía tay mặt sông Tân Bình (tức sông Sài Gòn ngày nay).  KHẢO LUẬN:

Về việc quân xâm lƣợc Pháp - Y Pha Nho đánh chiếm Gia Định 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36

 Khi phát hiện các tàu chiến của liên quân xâm lƣợc Pháp-Y Pha Nho thả neo ở vụng Tử Dữ tỉnh Khánh Hòa (Nha Trang), triều đình ở Huế chỉ cho lấy 500 lính tiền phong ngƣời Bình Định đang đi làm nghĩa vụ quân sự ở Gia Định (sử cũ gọi là đi thú, tức là lính trừ bị) đến Khánh Hòa để đóng giữ sau khi có lời kêu cứu của tỉnh trƣởng Khánh Hòa là Tôn Thất Dƣơng. Khi tàu chiến của quân xâm lƣợc bỏ đi nơi khác thì 500 quân nầy lại rút về Gia Định.  Khi tàu chiến Pháp-Y Pha Nho vào đến Vũng Tàu thì triều đình chỉ ra lệnh cho quyền đề đốc Gia Định Trần Trí đem 150 binh sĩ đến đóng ở cửa biển Cần Giờ Cách phối trí các lực lƣợng tăng viện và phòng thủ nhƣ vừa kể trên cho thấy trình độ yếu kém về mặt quân sự quốc phòng của chính quyền Đại Nam cả 2 mặt chiến lƣợc và chiến thuật. Về mặt chiến lƣợc, bờ biển Vũng Tàu và nhất là cửa biển Cần Giờ cùng với con sông Lòng Tàu là những vị trí tối quan trọng từ lâu đời cho tới nay: tất cả những cuộc xâm nhập của quân Tây Sơn từ hƣớng Bắc trên biển Đông vào đánh phá Gia Định đều đi qua các địa điểm chiến lƣợc nầy. Tổ tiên của Tự Đức đã từng trải qua nhiều kinh nghiệm xƣơng máu về các vị thế chiến lƣợc đó vậy mà cho đến nay Tự Đức cũng chƣa nhìn thấy đƣợc tầm mức quan trọng của cửa biển Cần Giờ và con sông Lòng Tàu đối với sự sống còn của thành phố Sài Gòn vào thời đó hay VSTK - 1150


Bản đồ tỉnh Gia Định vào năm 1836

1 2 3 4 5 6 7 8

sao? Cửa biển Cần Giờ chỉ đƣợc án ngữ với 150 lính thủy. Sử quán triều Nguyễn không cho biết là có thuyền chiến nào của Đại Nam đƣợc đƣa đến phối trí ở cửa biển Cần Giờ hay không. Nhƣ vậy có thể suy định rằng số lƣợng 150 ngƣời nầy là số lính tăng cƣờng cho các đồn pháo thủ Cần Giờ và những đồn rải rác đóng dọc theo 2 bờ sông Lòng Tàu vào tới đầu sông Nhà Bè. Các đồn nầy theo sử cũ là bảo Lƣơng Thiện, (Biên Hòa), Phúc Vĩnh, Danh Nghĩa (Gia Định) và bảo Cần Giờ. Bắn phá xong các đồn nầy, quân xâm lƣợc liền cho lính lên

VSTK - 1151


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17

bộ chiếm giữ Phù Giang thuộc Biên Hòa. Tuần phủ Biên Hòa là Nguyễn Đức Hoan tăng cƣờng quân đến giữ pháo đài Tả Định ( tức đồn Cá Trê ở phía Thủ Thiêm hiện nay. Tàu chiến của quân xâm lƣợc thong dong lƣớt tiến trên sông Lòng Tàu nhƣ đang đi dạo chơi săn bắn, rồi vào sông Nhà Bè, hạ các pháo đồn Tả Định, Tam Kỳ, Bình Khánh, Phú Mỹ, Hữu Bình tức là nguyên một vòng cung của con sông Sài Gòn ngày nay từ ngả ba con kinh Tẻ ở Tân Thuận Đông, qua khỏi đầu rạch Thị Nghè đến bến đò Phú Mỹ ở Bình Khánh đều ở dƣới quyền kiểm soát của đoàn tàu chiến xâm lƣợc tức là thành Phụng Gia Định bị bao vây ở 3 hƣớng Đông (mặt sông Sài Gòn hiện nay), ĐôngNam (dọc theo con kinh Hoa Kiều/ Arroyo Chinois hiện nay) và hƣớng Bắc (dọc theo rạch Thị Nghè/ Arroyo de l' Avalanche hiện nay) và quan quân trong thành chỉ còn một hƣớng Tây duy nhất để chạy thoát thân. Quan binh của triều đình nhát sợ bỏ đồn lũy, thành quách trốn chạy đến mức Tự Đức phải ra dụ chỉ trấn an và kêu gọi dân chúng tổ chức dân quân để cùng hiệp lực với triều đình chống quân xâm lƣợc Pháp-Y Pha Nho: Vua dụ cho quan binh sĩ phu Nam Kỳ rằng: quân của Tây Dương đã vào Đà Nẵng, lại đến Gia Định, Biên Hòa. Phàm sĩ phu nước ta, không ai là không nổi giận. Nhưng vì thái bình đã lâu ngày không khỏi có kẻ nghe gió thổi chim kêu cũng sợ hão. Bọn đốc, phủ, bố, án các ngươi nên trấn tĩnh, chớ để cho dân kinh động. Nếu người nào có lòng nghĩa dũng muốn tòng quân, thì cho lập đoàn luyện tập hương dõng để tự giữ lấy làng, cho việc phòng bị được nghiêm nhặt. >> (ĐNTLCB đã dẫn, đệ tứ kỷ, quyển XX, bản dịch, trang 11). Từ lời dụ nầy ngƣời ta thấy đƣợc thái độ khinh thƣờng nông cạn của Tự Đức về sức mạnh quân sự của đoàn quân xâm lƣợc Âu Châu khi cho rằng lực lƣợng quân sự của họ chỉ là gió thổi, chim kêu. Là tổng tƣ lệnh tối cao của quân lực, nhƣng Tự Đức lại chối bỏ trách nhiệm của mình và đổ trút hết tội lỗi cho đám quần thần lơ láo, thủ cựu, chậm tiến: <<Vua cho là lần nầy người Tây Dương sinh sự. Những nơi bờ biển nên phòng bị, đã nhiều lần dụ các địa phương phải phòng bị cho nghiêm. Mà nay Biên Hòa, Gia Định còn sơ phòng đến nỗi thành Gia Định không giữ được.>> (ĐNTLCB đã dẫn, trang 14) <<

18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34

35 36 37 38 39 40 41 42

Về mặt chiến thuật, các chỉ huy quân sự của triều đình Đại Nam luôn luôn ngồi chờ đối phƣơng tới đánh cho tan nát rồi mới tìm cách phòng thủ hoặc bao vây đối phƣơng trở lại chứ không chủ động tấn công toàn diện. Tình trạng nầy chính là vì tổ chức quân đội ấu trĩ lỗi thời kèm theo nhóm võ tƣớng nhát gan không dám tự quyết hành động, luôn luôn ngồi chờ chỉ thị của trung ƣơng: tàu chiến của đối phƣơng di chuyển trên sông nhƣng quan binh của triều đình cứ ngồi đợi ở trên bờ để rồi phải chịu hứng đạn pháo kích dũng mãnh từ các VSTK - 1152


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42

tàu của đối phƣơng bắn vào mà không thấy có một ghe chiến hay thuyền chiến nào của triều đình lƣớt sông ra đón đánh. Ngày trƣớc, các dũng tƣớng kể cả em gái của vua Gia Long thƣờng đích thân đứng trƣớc mũi thuyền chiến đế đón đánh đoàn thuyền chiến của quân Tây Sơn từ cửa biển Cần Giờ và trên sông Lòng Tàu-Nhà Bè chứ không ngồi chờ quân Tây Sơn vào tới sông Sài Gòn rồi mới rút lui bỏ chạy. Không thấy có tƣớng tá nào của Tự Đức giống nhƣ các tƣớng tá của thời Gia Long trong những thời điểm chống giữ thành Gia Định.  Việc xâm chiếm Gia Định đã gây chấn động và khiến triều đình Pháp quốc xôn xao ngạc nhiên bởi vì đây là một kết quả bất ngờ ngoài dự liệu của hoàng đế Pháp Napoléon III. Việc liên quân Pháp Y Pha Nho tấn công và chiếm thành Gia Định là một hành động tự ý của tƣớng De Genouilly trong lúc triều đình của nƣớc Pháp đang bận rộn đối phó với quân Áo gửi tối hậu thƣ hăm dọa gây chiến ở vùng lãnh thổ Sardes của nƣớc Ý Đại Lợi đồng thời chiến tranh với Trung Quốc cũng đang sắp bùng nổ trở lại vì triều đình nhà Thanh không công nhận hòa ƣớc Thiên Tân. Ở Ý, sau khi gửi tối hậu thƣ, ngày 29/4/1859, quân Áo (Autriche) tràn vào vùng lãnh thổ Sardes. Ngày 3/5/1859, Napoléon III gửi kháng thƣ và tuyên bố chiến tranh với nƣớc Áo, quân binh Pháp vƣợt qua núi Alpes vào ngày 25/4/1859 và thuyền chiến của Pháp đổ bộ quân binh ở thành Genes vào ngày 26 cùng tháng đó, có nghĩa là đa số hạm đội của Pháp hiện đang tham chiến ở vùng biển Địa Trung Hải (Méditerranées) và nhƣ thế thì không thể nào gửi thêm tàu chiến để tăng viện cho đoàn quân Xâm lƣợc Pháo-Y Pha Nho ở Nam Kỳ. Ngày 24/6/1859, đô đốc Hope của Anh quốc lại gây hấn với Trung Quốc và nhƣ vậy có nghĩa là hạm đội của Pháp ở vùng biển Trung Quốc cũng đang ở trong tình trạng chiến tranh cho nên không thể tăng cƣờng cho tƣớng De Genouilly trong việc chiếm đóng thành Gia Định. Tuy nhiên, trƣớc một sự đã rồi, cộng thêm những lời ra, nói vào của tổng Giám mục thành phố Paris và hoàng hậu Eugénie, Napoléon III đã ra lệnh thành lập xứ Nam Kỳ của Pháp.  Ngƣời Pháp đã chiếm đƣợc thành Gia Định nhƣng lại thấy thành nầy quá rộng lớn và với sô lƣợng quân binh xâm lƣợc ít ỏi hiện tại thì họ khó có thể đồn trú và cố thủ về lâu về dài: Với chu vi của thành khoảng 1,900 mét thì phải có ít nhất từ 2 đến 4 binh sĩ cách khoảng nhau 1 mét để phòng thủ tức là phải có tối thiểu gần 4,000 ngƣời để chống trả những đợt tấn kích của quân triều đình từ bên ngoài vòng thành. Vì thế, vào ngày 8/3/1859, De Genouilly quyết định phá huỷ thành Phụng, đốt phá hết công thự kho tàng: Những nhà kho chứa thóc đủ nuôi sống cho gần 10,000 quân lính đã bị quân xâm lƣợc thiêu đốt thành than tro vì sợ lọt vào tay quân triều đình.

VSTK - 1153


Bản vẽ Đại Nam Nhất Thống Toàn Đồ kể từ năm Nhâm Tuất niên hiệu Minh Mạng thứ 19 (1838) Dãy quần đảo hoàng Sa –Trƣờng Sa/Paracel-Spratly trong khung Hình chữ nhật

VSTK - 1154


CHƢƠNG IV (tiếp theo)

NGUYỄN DỰC TÔN (1848 - 1883) Niên hiệu: Tự Đức (1848-1883) 1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

Từ Gia Định, Rigault de Genouilly nghe tin chiến cuộc giữa quân Pháp và quân triều đình ở Đà Nẵng trở thành gay go: quân Pháp bị quân triều đình ngăn chận không thể tiến thêm. Tháng 3 âl, (khoảng 20/4 d.l/1859), De Genouilly đƣa đội thuyền chiến của mình về vụng biển Đà Nẵng sau khi trao quyền chỉ huy trú đóng đồn Hữu Bình(1) ở Gia Định cho thuyền trƣởng Jauréguiberry với một số lƣợng nhỏ binh sĩ. Vì đƣờng thủy bị quân xâm lƣợc Pháp-Y Pha Nho ngăn trở, triều đình bãi bỏ các đồn binh đƣờng thủy Biên Phúc, Biên Lễ ở tỉnh Biên Hòa nhƣng lập thêm 4 đồn binh trên đƣờng bộ là các đồn binh Biên Cƣờng, Biên Thuận, Biên Tân, Biên Lộc, mỗi đồn có 60 quân binh trú đóng. Đặt súng lớn ở sơn phận Hà Trung và đắp lũy đất ở vùng núi Linh Thái thuộc thủy đạo đầm Hà Trung cửa biển Tƣ Hiền, huyện Phúc Lộc, Phủ Thừa Thiên. De Genouilly mở trận đánh dọ dẫm vào Thạch Than nhƣng cả 2 lần đều bị quân triều đình chống trả mãnh liệt. Ở Gia Định, quân của Pháp cũng bị quân triều đình đánh chận ở đồn Phú Thọ do Tôn Thất Cáp xây đắp và trấn giữ. VSTK - 1155


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

Tháng 4 â.l (1859), sau khi tấn chiếm đồn Điện Hải, 9 tàu chiến bằng đồng và 20 thuyền chiến bằng gỗ của liên quân Pháp-Y Pha Nho tiến đến bờ biển trƣớc đồn Phúc Ninh, chia quân ra thành nhiều toán đổ bộ lên vây đánh các đồn, tiến chiếm đồn Du Xuyên, hiệp quản Phan Hữu Điển bị tử trận. Các đồn Hải Châu thƣợng, Hải Châu hạ, Phúc Ninh, Lũy Bền, Thạc Giản, tấc cả đều bị đánh vỡ, quan quan triều đình thua chạy tan cả và lui về các phòng tuyến giữ cuối cùng là Nại Hiên và Liên Trì để cố giữ. Nguyễn Tri Phƣơng và Phạm Thế Hiển đều phải giáng chức. Trƣớc đây, để lôi kéo ngƣời theo đạo Gia tô gốc Bắc kỳ, Rigault de Genouilly tuyển mộ những ngƣời dân ở Tiên Trà (tức Sơn Trà/ Đà Nẵng) để lập thành hai đội lính địa phƣơng và xử dụng họ nhƣ đội quân dẫn đƣờng cho đoàn quân xâm lƣợc Pháp-Y Pha Nho. Quân số của hai đội quân địa phƣơng nầy bị hao tổn lần lần vì không đƣợc trang bị súng óng đầy đủ, thƣờng chỉ đƣợc trang bị giáo dài, dao ngắn, hoặc súng trƣờng dùng cho thủy binh của Pháp. Về sau hai đội nhập làm một gọi là đội Lính Tập. Sự hiện diện của những thành phần đạo Gia tô gốc Bắc Kỳ đánh trận cho quân ngoại xâm càng khiến cho chính sách bách hại đạo Gia tô của Tự Đức trở nên nghiêm nhặt và khốc hại hơn. Cho án sát Vĩnh Long Lê Đình Đức chỉ huy và điều khiển chính sách truy lùng bắt giam những thành phần dân chúng theo đạo Gia tô ở Gia Định(2). Tháng 5 â.l (1859), bắt và chém bêu đầu một tín đồ đạo Gia tô tại Vĩnh Long vì kẻ nầy tuyên bố càn dỡ gây xáo động trong dân chúng (3). Đình thần văn võ theo dụ chỉ của Tự Đức hợp bàn để tâu bày phƣơng lƣợc đối phó với quân xâm lƣợc(4). Giặc loạn ở Sơn Tây là Tổng Kiển tôn lập hậu Lê tàn dƣ là Lê Duy Huân làm minh chủ để chống triều đình, nay ra đầu thụ Nguyễn Bá Nghi xin giam lại chờ bắt hết đồng bọn rồi mới xét xử định tội. Treo giải thƣởng ở các tỉnh đề lùng bắt tàn dƣ nhà Hậu Lê là Lê Duy Huân,, Lê Duy Đạo cùng các thuộc hạ là VSTK - 1156


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

Cao Bá Phùng, Cao Bá Nhạ (là 2 con trai của Cao Bá Quát), Đào Trí Mỹ (con của Đào Trí Phú) và Hồ Đình Thành. Các nƣớc Cao Miên, Thủy Xá, Hỏa Xá dâng ngà voi và sừng tê giác để nộp cống. Đắp đồn lớn Tráng Biên ở tỉnh An Giang. Tỉnh Quảng Bình bị hạn hán. Giặc biển cƣớp thuyền buôn ở hải phận Phan Thiết. Quân triều đình hợp với thuyền của nhà Thanh truy bắt. Giặc biển bỏ chạy. Một thuyền chiến của Tây Dƣơng tiến sát đến bãi Cam (Bình Định) bắn phá và tấn công pháo đài Hổ Cơ nhƣng bị chống trả mãnh liệt nên phải rút lui. Tháng 6 â.l (khoảng tháng 6 d.l/1859), Pháp sai ngƣời đến tiếp xúc với triều đình đề nghị giảng hoà. Triều đình cử Nguyễn Tri Phƣơng lãnh trách nhiệm về việc nầy. Hai bên thỏa thuận tạm đình chiến. Trong khi phía triều đình lợi dụng thời hạn đình chiến để tìm thời cơ thuận lợi thì ở Pháp, sau khi tạm ký kết hòa bình với nƣớc Áo vào ngày 11 tháng 7 d.l năm 1859, triều đình Pháp liền nghĩ ngay đến việc gửi thêm thuyền chiến và binh lính để tăng viện cho Rigault de Genouiily: 2 tàu chiến Didon và Dichayla đƣa quân san tăng viện cho De Genouilly. Dù trong thời hạn đình chiến nhƣng chiến hạm của Pháp vẫn pháo kích vào thành Gia Định. Ở Đà Nẵng, tàu chiến Pháp vi phạm ngƣng bắn, đánh chìm và đốt cháy 3 thuyền buôn và 5 tàu bọc đồng của triều đình ngoài khơi vùng biển tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị. Mở tuyến vận tải đƣờng sông Thanh Hóa - Ninh Bình thông suốt tới Quảng Bình. Năm Kỷ Mùi, Tự Đức thứ 12 (1859) tháng 7 â.l, Nguyễn Tƣ Giản dâng mật sớ tâu không nên nghị hòa với quân Pháp. Tự Đức hỏi ý kiên quan thần ở Viện Cơ Mật. Trƣơng Đăng Quế và Phan Thanh Giản chống lại lời can gián đó của Nguyễn Tƣ Giản. VSTK - 1157


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

Ra lệnh dồn lực lƣợng phòng giữ các đƣờng sông vì nhận thấy rằng thuyền chiến của triều đình không thể đối đầu trực tiếp với hạm đội tàu chiến Pháp - Y Pha Nho ở ngoài biển khơi. Tháng 8 â.l, giảm một nửa tiền thuế thân cho các thổ dân ở 5 châu, huyện Thất Khê, Thoát Lãng, Văn Uyên, Lộc Bình, Yên Bác thuộc tỉnh Lạng Sơn vì đang lo việc phòng chống giặc. Xây đắp lũy đá Quảng Bình và tăng cƣờng quân lính trú phòng ở nơi nầỵ Sai Nguyễn Duy hội đồng với quan tỉnh Định Tƣờng sƣa sang, tăng cƣờng quân phòng thủ cửa Tiểu. Quân Pháp tấn công hai đồn Phúc Trì và Liên Trì ở Đà Nẵng, trấn thủ đồn là Phạm Thế Hiển và Nguyễn Hiền bị thua. Hôm sau đồn Nại Hiên lại bị tấn công, Đoàn Văn Đa, Hồ Văn Thức và Lê Văn Nghĩa lo chạy trƣớc thoát thân, quân xâm lƣợc mặt tình bắn giết, đốt phá nhà dân trong vùng. Tự Đức tức giận khi nghe tin thất trận, truyền chém đầu làm gƣơng Đoàn Văn Đa, Hồ Văn Thức và Lê Văn Nghĩa. Nguyễn Tri Phƣơng, Phạm Thế Hiển và Nguyễn Hiền đều bị cách chức. Tháng 9 â.l (1859), ra lệnh kiểm soát gắt gao chính sách lùng bắt những tín đồ theo đạo Gia tô. Tháng 10 â.l, đạo trƣởng Gia tô ở Nam Định là Nguyễn Văn Trân bị bắt giết. Tháng 11 â.l, quân xâm lƣợc bắn phá pháo đài Định Hải ở Quảng Nam, chiếm giữ đồn Chân Sảng, cắt đứt đƣờng bộ giao thông từ Đà Nẵng qua đèo Hải Vân đi Huế. Tự Đức sai thống chế Nguyễn Trọng Thao và phó vệ úy Nguyễn Hợp cùng với Phạm Tân mang 300 lính đến nơi để chống cự. Nguyễn Tri Phƣơng lại đƣợc giao cho nhiệm vụ sửa đắp đồn lũy chia quân đến đóng. Từ khi hai bên đồng ý tạm đình chiến đến nay để thƣơng lƣợng nhƣng vẫn không có kết quả vì không bên nào chịu tƣơng nhƣợng, lại thêm chiến cuộc giằng co, tình trạng đau yếu của binh sĩ dƣới quyền khiến cho De VSTK - 1158


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

Genouilly thất vọng chán nản xin từ chức trở về Pháp quốc vào ngày 1 tháng 11 d.l năm 1859. Đề Đốc Page đƣợc chỉ định thay thế Rigault de Genouilly. Tân chỉ huy lực lƣợng quân xâm lƣợc liền ra lệnh tấn công các đồn phòng thủ ở Kiên Châu phía Tây Bắc Đà Nẵng nhƣng trong trận đánh nầy quân triều đình chống cự mãnh liệt, bắn trúng và giết chết đại tá công binh Dupré Déroulède trên soái hạm Némésis của tƣớng Page. Tháng 12 â.l Tự Đức sai thị lang Nguyễn Hữu Thành đến cửa ải đèo Hải Vân để cùng với Nguyễn Trọng Thao bàn định kế hoạch việc chống đánh giặc Pháp. Năm Canh Thân, Tự Đức thứ 13 (1860), tháng Giêng, thuyền chiến của liên quân xâm lƣợc ở Trà Úc kéo đi nhƣng vẫn cò để lại một số Châu Sảng, Đà Nẵng. Tƣớng Page vào Gia Định theo chỉ thị của triều đình Napolén III tái chiếm thành Gia Định đã bị sụp nát. Page trao cho chức quyền của triều đình ở Gia Định một bản đề nghị hoà ƣớc gồm có 11 điều khoản nhƣ sau: 1- Nƣớc Pháp và nƣớc Đại Nam giao hiếu với nhau muôn năm để tỏ nghĩa lớn. 2- Nƣớc ấy nếu có quốc thƣ thì đến Đà Nẵng đi đƣờng bộ để tới kinh đô đệ trình. 3- Nƣớc Đại Nam giao hiếu với nƣớc nào thì nƣớc Pháp cũng coi nƣớc ấy là nƣớc bạn. 4- Triều đình nƣớc Đại Nam phải khoan hồng không bắt tội để trả thù những ngƣời trƣớc đây đã cộng tác với ngƣời Pháp. 5- Sau khi hai bên ấn ký vào tờ hoà ƣớc thì Pháp sẽ rút quân ngay ra khỏi cửa biển. 6 - Tín đồ theo đạo Gia tô nếu làm quấy thì triều đình sẽ theo luật mà trị tội; nếu họ yên giữ phép nƣớc thì triều đình không đƣợc bắt giữ xét hỏi và xâm phạm đến tài sản của họ. 7- Nếu giáo sĩ ngƣời Pháp bị chức quyền Đại Nam bắt giữ thì sẽ trao trả cho chức quyền nƣớc Pháp.

VSTK - 1159


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

8- Thuyền của nƣớc Pháp đến thông thƣơng ở các cửa biển thì các chức quyền của Đại Nam trấn thủ các đồn biển không đƣợc cản trở và đòi hỏi yêu sách. 9- Triều đình Đại Nam phải thông báo tách bạch cho nƣớc Pháp các điều hoà ƣớc ký kết với Y Pha Nho. 10- Cho các Giáo sĩ Pháp và Y Pha Nho đƣợc tự do đi lại trong nƣớc để truyền giảng đạo Gia tô. 11- Cho sứ quan của nƣớc ấy (Pháp) đến ở bờ biển lập cơ sở thông thƣơng. Chỉ huy quân sự của triều đình Đại Nam ở Gia Định bác bỏ hẳn 3 điều khoản cuối cùng. Page liền cho quân tiến chiếm đồn Cây Mai (chùa Cây Mai) trong vùng Chợ Lớn để làm bộ chỉ huy rồi tung quân tiến chiếm thành Phụng đã bị đổ nát. Đại tá Jauréguyberry đƣợc lệnh xây đắp một đồn trại mới trên nền cũ của thành Phụng. Bên trong đồn gồm có nhà thƣơng quân đội, kho quân nhu và sau đó xây cất thêm một nhà nguyện đạo Gia tô (hoàn tất vào ngày 15/8 d.l/1860). Tôn Thất Hiệp liền rút quân về hƣớng Thuận Kiều xây đắp một đồn lũy ở làng Chí Hòa cách thành Gia Định 5 cây số và cách đồn Cây Mai khoảng 4 cây số. Cách đồn chí Hòa khoảng 400 mét lại xây thêm đồn Tả và đồn Hữu. Canh Thân, Tự Đức thứ 13 (1860), tháng Giêng, sách Khâm Định Nhân Sự Kim Giám đã đƣợc soạn xong. Sách nầy gồm có 8 mục là Luân thường, Hình thể, Phẩm hạnh, Cảnh ngộ, Ngôn ngữ, Văn học, Võ lược, Nghệ Thuật, gồm tất cả 483 quyển. Chính phủ Pháp lại ra lệnh tƣớng Page rút quân khỏi Đà Nẵng để đƣa sang tăng viện cho quân Pháp ở Quảng Đông, vì triều đình nhà Thanh của Trung Quốc không thi hành hoà ƣớc Thiên Tân. Tất cả đơn vị quân sự của Pháp không cần yếu ở Nam Kỳ đều phải chuyển đi Quảng Đông. Khi đƣợc lệnh nầy, lực lƣợng quân sự của Page đang ở trong tình trạng tạm đình chiến để chờ triều đình Đại Nam đáp ứng đầy đủ 11 khoản đòi hỏi của Page. Tháng 2 â.l (1860), làm lễ Tế Giao*(xem phần Phụ Lục II ở trang 1285 về Tế Đàn Nam Giao). VSTK - 1160


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

Sai tham biện Hoàng Văn Tuyển đến quân thứ Gia Định để thị sát tình hình. Bản tâu trình của Tuyển đề nghị: 1- Đặt đồn ở chỗ phủ Tân Bình cũ, chặn đƣờng quân xâm lƣợc vào sông. 2- giảm bớt nhũng cơ quan, đơn vị ít việc. 3- Giao cho dân chúng Gia Định cùng lính đồn hợp lực tuần phòng và xây đắp các ụ bố phòng. 4- Quyên tiền của dân để trợ cấp thêm cho binh sĩ. Quân xâm lƣợc ở Đà Nẵng đốt các đồn Chân Sản, Định Hải rồi rút lui về giữ Trà Sơn (Sơn Trà), An Hải, Điện Hải. Sai đinh thần hội bàn hoà ƣớc 11 khoản: nhất quyết không chấp nhận 2 điều khoản cho thiết đặt sứ quan ở cửa biển và cho giáo sĩ ngoại quốc tự do đi lại trong nƣớc để giảng và truyền bá đạo Gia tô. Tháng 3 â.l (khoảng 23/3 d.l/1860), quân xâm lƣợc Pháp-Y Pha Nho đốt các đồn sở Trà Sơn, An Hải, Điện Hải rồi rút hết lực lƣợng của họ ở Trà Úc kéo đi để đƣa sang Quảng Đông. Tại Gia Định, Page rút hết binh lực đƣa sang Quảng Đông, chỉ còn để lại 800 binh sĩ và một số ít tàu chiến loại nhỏ dƣới quyền chỉ huy của Ariès (thuyền trƣởng thuyền chiến Primaguet cùng với chỉ huy phó là đại tá Y Pha Nho Gultierez Palanca. Tháng 3 â.l nhuận (1860), ngƣời nƣớc Cao Miên nổi dậy đánh phá các đồn binh ở Tây Ninh, Quang Hóa tỉnh Gia Định; Hồng Ngự, Tuyên Úy tỉnh Định Tƣờng; Tĩnh Biên, Giang Nông, Vĩnh Thông vùng sông Vĩnh Tế thuộc tỉnh An Giang; Giang Thành, Tiên Thái, Kiên Giang, Thạch Động, Ba Xuyên thuộc tỉnh Hà Tiên.. Lợi dụng tình thế xâm lƣợc Pháp-Y Pha Nho, thổ phỉ nhà Thanh Hoàng Quốc Lập cũng đem đồ đảng đánh phá Lộc Sơn thuộc tỉnh Hà Tiên và liên kết với ngƣời Cao Miên. Nguyễn Công Nhàn và Phan Khắc Thuận hành quân binh định, tình thế tạm yên. Sai triều thần chia nhau đi Quảng Nam thị sát để đặt kế hoạch xây đồn lũy phòng giữ hoặc lấp bằng vụng biển Trà Sơn. Trƣơng Đăng Quế và Phan Thanh Giảng và nhiều VSTK - 1161


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

ngƣơi khác không tán thành việc lấp vụng biển vì công tác nầy phải kéo dài nhiều năm, không thể thực hiện đƣợc ngay trong một thời gian ngắn. Tháng 5 â.l (1860), ngƣời Cao Miên chiếm đồn Chu Ức ở Trà Bông thuộc quyền cai quản của tỉnh Gia Định. Phó lãnh binh Nguyễn Hợp đƣa quân bình định nhƣng bị giết chết khi xung trận. Tỉnh Bình Định bị bão tàn phá. Tháng 6 â.l (1860), bờ đê sông Đuống (Thiên Đức) ở Bắc Kỳ bị vỡ. Kể từ nay cho phép hàng cháu của các quan văn võ triều thần cũng đƣợc vào học ở trƣờng Quốc Tử Giám. Trƣớc đây chỉ có hàng con (ấm tử), nay mở rộng tới hàng cháu (ấm tôn). Tôn thất Hiệp dùng các đƣờng hầm (địa đạo) đƣợc đào xới từ cứ điểm Chí Hòa đến vùng chùa Phƣớc Kiển ở Chợ Lớn để bao vây các đồn phòng thủ của quân Pháp-Y Pha Nho ở vùng chùa Cây Mai và cô lập đồn binh mới (thay thế thành Phụng) của họ ở Sài Gòn. Hệ thống đƣờng hầm bao vây và cô lập của Tôn thất Hiệp càng lúc càng siết chặt khiến cho Ariès phải quyết định hành quân tái chiếm chùa Phƣớc Kiển và miếu Hội Đồng(5). Quân của Tôn Thất Hiệp bỏ địa đạo rút lui. Quân Pháp bắt thƣờng dân gánh đất lấp địa đạo. Quân của Tôn Thất Hiệp lại đến tấn công rồi rút lui, nhiều dân phu bị chết trong lúc lấp địa đạo. Tháng 7 â.l (1860), Tôn Thất Hiệp đang đêm tiến quân đánh úp liên quân Pháp-Y Pha Nho ở hai địa điểm Phƣớc Kiển và miếu Hội Đồng; trận chiến kéo dài đến sáng hôm sau thì Ariès và Palanca đƣa quân tới tiếp viện, quân của Tôn Thất Hiệp bị thua phải rút lui(6) để lại trên chiến trƣờng hằng trăm xác chết. Triều đình cử Nguyễn Tri Phƣơng lãnh chức tổng thống quân vụ đại thần ở quân thứ Gia Định, Tôn Thất Cáp làm tham tán, Phan Tĩnh làm tán lý. Khi vào đến Gia Định, Nguyễn Tri Phƣơng liền tiến hành ngay việc tập trung mọi nổ lực để chỉnh đốn công sự phòng thủ ở đồn Chí Hòa (7), lập kế hoạch(8) để cùng với VSTK - 1162


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

15,000 quân binh thuộc quyền bao vây và phản công quân Pháp-Y Pha Nho. Dân chúng từ Quảng Bình trở ra Bắc dâng nộp một số bản sử sách, thƣ tịch cũ(9) dùng làm tham khảo trong công tác biên soạn Việt Sử do sử quán triều Nguyễn lãnh trách nhiệm. Tháng 9 â.l (khoảng 16 tháng 10 d.l /1860), Ariès cho thuyền chiến đi thám sát dọc theo kinh Thị Nghè lên tới cầu Phú Nhuận. Khi đoàn thuyền chiến quay trở về, phó thuyền trƣởng Harmand bị quân triều đình bắn thủng áo giáp và nhiều lính Pháp khác bị thƣơng. Tháng 11 â.l (tháng 12 d.l/1860), đại úy Pháp Barbet trong một công tác tuần thám đã bị dân chúng phục kích đâm chết và chém lấy đầu đem giao nạp cho quan binh triều đình để lãnh thƣởng. Tháng 12 â.l (tháng 1 d.l/1861), để trả thù về cái chết của Barbet, Ariès mở một cuộc hành quân lớn tấn công vào các phòng tuyến của chiến lũy Chí Hòa nhƣng bị quan binh triều đình chống trả mãnh liệt, hơn 130 quân Pháp bị chết tại trận. Sau trận đánh nầy, phó đô đốc hải quân Charner và thiếu tƣớng Vassoigne đƣợc chính quyền Pháp phái sang(10), mang theo 3,000 quân tăng viện(11) và một hạm đội tàu chiến hùng hậu(12). Tân Dậu, Tự Đức thứ 14, tháng Giêng (7 tháng 2 d.l/1861), soái hạm Impératrice-Eugénie của Charner thả neo trên sông Sài Gòn (sông Tân Bình). Cánh đồng mồ mả (Đồng Mả Ngụy/ Plaine des tombeaux) đƣợc Charner chọn để dùng làm nơi đóng quân, đi thanh sát hai vị trí đang đóng quân của liên quân Pháp-Y Pha Nho ở chùa Phúc Kiến và trại Ô Ma và tăng cƣờng thêm trọng pháo cho hai vị trí nầy. Ở chùa Cây Mai và miếu Barbet cũng đƣợc tăng cƣờng trọng pháo. Đặt 2 khẩu đại pháo nòng 125 ly có tằm bắn xa 6 cây số tại vị trí miếu Barbet để công phá vách lũy đồn Chí Hòa. Ngày 16 tháng 2 d.l/ 1861, Charner rời soái hạm để đến đặt hành dinh tại trại binh Đồn Đất (xây đắp trên vị trí của VSTK - 1163


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

thành Phụng cũ). Đặt một chiến lũy trọng pháo ở hƣớng Tây Bắc đồn Cây Mai xa tằm trọng pháo từ đồn Chí Hòa bắn ra. Ngày 19 tháng 2 d.l /1861, đại pháo 125 ly từ các tàu chiến và các trọng pháo nòng 90 ly trên đất liền từ miếu Barbet đồng loạt pháo kích và đồn Chí Hòa để gây xáo động quân binh trong đồn Chí Hòa đồng thời đội tàu chiến của đô đốc Page cũng đƣợc lệnh tuần tiểu từ sông Sài Gòn lên đến Thủ Dầu Một; các tàu chiến Renommée, Forbin, Monge, Avalanche, Sham Rock, Lily và tàu sắt phóng pháo số 31 xâm nhập rạch Đá Hàng (tức Rạch Gò Vấp ngày nay); tàu phóng pháo số 18 và tàu tuần sát Espérance tiến theo lòng rạch Thị Nghè để đánh sập cầu số 2 (tức cầu Bông Đa Kao ngày nay); tàu phóng pháo số 16 và tàu tuần sát Jajaréo án ngữ trên kinh Hoa Kiều; tàu phóng pháo số 27 và tàu tuần sát Saint-Joseph và một toán bộ binh từ cửa sông Xoài Rạp, vào Rạch Cần Giuộc để tới đóng chốt trên rạch Bà Hôm: tàu phóng pháo số 16 đƣợc dùng làm trạm liên lạc giữa 2 tàu nầy với hành dinh trung ƣơng và đồn Cây Mai. Buổi sáng ngày 24 tháng 2 d.l năm 1861, Charner ra lệnh tấn công: phòng tuyến phía Tây của đồn Chí Hòa sát với đồn Cây Mai bị vỡ; rạng sáng ngày 25, quân xâm lƣợc đã tiến quân trên đƣờng Trên (la Route Haute: ngày nay là đƣờng Frère Louis/ Võ Tánh: đoạn đƣờng từ ngã Sáu Sài Gòn, Công trƣờng Phù Đổng đến đƣờng Nancy). Đội pháo binh dàn trận ngoài đồng trống ở chùa Cây Mai. Đoàn quân thuộc nhiều binh chủng và quân Y Pha Nho đồng loạt tiến công với sự yểm trợ của đội công binh chiến đấu do phó thuyền trƣởng Pallu de la Barrière chỉ huy cùng với 600 dân công ngƣời Hoa và 100 trâu bò. Tất cả trọng pháo từ 3 vị trí chùa Cây Mai, chùa Phƣớc Kiển và miếu Barbet đồng loạt pháo kích vào đồn Chí Hòa.. Trọng pháo từ đồn Chí Hòa bắn trả mãnh liệt nhƣng không gây đƣợc thiệt hại nào đáng kể cho đoàn quân xâm lƣợc. Dƣới sự yểm trợ của pháo binh, khi còn cách bờ vách đất của đồn Chí Hoà khoảng 500 mét, đoàn quân xâm lƣợc VSTK - 1164


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

lập thành 2 đội hình xung kích theo thế gọng kiềm. Quân triều đình trong đồn bắn trả mãnh liệt; tƣớng Vassoigne, đại tá Balanca, chuẩn úy Lesèble, đại úy Joly tất cả đều bị trọng thƣơng khiến Charner phải đích thân đảm nhận trách nhiệm chỉ huy trực tiếp ngoài mặt trận, ra lệnh dùng bao đựng đất để che đạn và bít các lỗ châu mai, tiến quân sát bờ vách đồn Chí Hoà rồi truyền lệnh xung phong nhảy vào đồn đánh cận chiến với quân của triều đình. Lần lần quân đồn trú phải vừa chống trả, vừa rút lui dƣới lằn đạn dũng mãnh của đoàn quân xâm lƣợc. Sau hai giờ chiến đấu đồn Chí Hòa lọt vào tay quân Pháp-Y Pha Nho. Nguyễn Tri Phƣơng trúng đạn bị thƣơng; Nguyễn Duy, Tôn Thất Trĩ tử trận, binh sĩ chết và bị thƣơng rất nhiều, quan quân triều đình phải rút về đồn Thuận Kiều. Về phía quân xâm lƣợc thì có 6 tử trận và 30 bị thƣơng đƣợc đƣa về đồn Cây Mai rồi chuyển sang bệnh viện Chợ Quán. Quân xâm lƣợc tịch thu đƣợc 150 khẩu đại pháo, 2,000 súng trƣờng, đạn dƣợc, 20 tấn chất nổ, giáo mát, bản đồ . . .Trong khi đó thì tất cả các đồn bót dọc theo thƣợng nguồn sông Sài Gòn đều bị hạm đội của đô đốc Page triệt hạ. Ngày 28 tháng 2 d.l/ 1861, sau khi củng cố đồn Chí Hòa, quân Pháp-Y Pha Nho lại liên tục tiến đánh 3 đồn phòng thủ ở Thuận Kiều, quân triều đình chống trả mãnh liệt nhƣng cuối cùng phải bỏ đồn rút quân về đóng ở tỉnh Biên Hòa. Khoảng 300 quân xâm lƣợc Pháp-Y Pha Nho trọng thƣơng bị loại ra khỏi vòng chiến và 12 tử trận, trong số tử trận có đại tá bộ binh Testard. Quân triều đình có 300 ngƣời bị tử trận. Trong trận nầy, quân xâm lƣợc tịch thâu đƣợc nhiều vũ khí, và 1,400 tấn gạo. Vào buổi trƣa cùng ngày (25/2 d.l/1861), quân của triều đình bị truy đuổi về hƣớng Hốc Môn, Rạch Tra và Tây Thủy. Vào buổi chiều, đồn Tây Thủy và các vùng phụ cận bị mất. 

VSTK - 1165


Sơ đồ dồn Kỳ Hòa năm 1861 (17)

(10)

(1)

(9) (6) (7) (4)

(8)

(15) (11)

(2)

(5)

(3)

(12) (16) (14)

(13)

Sơ đồ cuộc tấn công của liên quân xâm lược Pháp-Y Pha Nho vào đồn Chí Hòa trong 2 ngày 24 và 25 tháng 2 d.l năm 1861 (Hình trích đăng từ tập san BAVH/Đô Thành Hiếu Cổ/1932)

Ghi chú: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

(1) Đại đồn Kỳ Hòa (Chí Hòa); (2) Đồn Cai Mai (Cây Mai); (3) Đồn Phƣớc Kiển (Tân Kiển); (4) Đồng mồ mả (mả ngụy); (5) Đồn Ô Ma (fort d'aux mares); (6) vị trí thành Phụng cũ; (7) Sông Sài Gòn; (8) bộ chỉ huy hành quân của Charner; (9) Rạch Thị Nghè; (10) đƣờng cái đi Biên Hòa; (11) Đƣờng Trên (Route Haute); (12) Kinh Hoa Kiều; (13) Đồn Hữu Bình (Tân Thuận); (14) Chợ Lớn; (15) Đồn Barbet (?); (16) Chợ Quán; (17) Đƣờng Sứ (tức là đƣờng thiên lý để sứ nƣớc Chân Lập / Cao Miên đi sứ sang Đại Việt. Sau khi Pháp chiếm Sài Gòn, đƣờng nầy đƣợc đổi tên là đƣờng Thuận Kiều từ ngả sáu Sài Gòn đến ranh tỉnh Gia Định; đoạn còn lại gọi là Route Coloniale no 1/ Đƣờng thuộc địa số 1. Trƣớc 1975, gọi là đƣờng Lê Văn Duyệt còn đƣờng thuộc địa số 1 gọi là Quốc lộ số 1 nhƣng đoạn đƣờng từ ngã tƣ Bảy Hiền đi qua Gia Định thì gọi là đƣờng Phạm Hồng Thái.

VSTK - 1166


Phó đề dốc Charner

Phó đề đốc Charner, tư lệnh hạm đội tàu chiến của Pháp trêm vùng biển Trung Quốc (Ảnh trích đăng từ tập san BAVH/Đô Thành Hiếu Cổ/1932)

VSTK - 1167


Lính đánh trận trong đoàn quân viễn chinh của Pháp khi xâm lược Nam Kỳ (Ảnh trích đăng từ tập san BAVH/Đô Thành Hiếu Cổ Tập San/1932)

VSTK - 1168


QUYỂN V CHƢƠNG IV (tiếp theo)

NGUYỄN DỰC TÔN (1848 - 1883) Niên hiệu: Tự Đức (1848-1883) 1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

Trong khi quân xâm lƣợc Pháp-Y Pha Nho đang đánh nhau với quân triều đình thì ngƣời Cao Miên (Chân Lập) và các tín đồ theo đạo Gia tô đã chạy về theo với đoàn quân Pháp-Y Pha Nho và vì thế họ bị quan binh triều đình sát hại bỏ xác lại rất nhiều trên các vùng đất giao tranh(13) ở đồn Tây Thủy. Hay tin Gia Định thất thủ và quan binh triều đình bị đánh bật ra khỏi đại đồn Chí Hòa, các chức quyền của tỉnh Tây Ninh là tuần vũ Đỗ Quan, bố chánh Đặng Công Nhƣợng, án sát Phạm Ý liền đem quân đến Biên Hòa tiếp viện để phản công nhƣng đã trễ và đƣờng về Tây Ninh đã bị quân xâm lƣợc ngăn chận cho nên họ phải đồn binh ở lại Biên Hòa và báo trình về kinh đô xin chịu tội thất trận. Cùng trong thời gian nầy, Tự Đức cũng sai thƣợng thƣ bộ Hộ là Nguyễn Bá Nghi làm khâm sai đại thần cùng với tán lý Tôn Thất Đính đƣa 2,000 quân lấy từ các tỉnh ở phía Nam kinh thành vào tiếp viện cho Nguyễn Tri Phƣơng và thanh sát tình hình chiến trận ở Gia Định nhƣng cũng quá trễ. Tự Đức cách chức các quan bại trận, giao quyền chỉ huy quân sự ở Biên Hòa cho Nguyễn Bá Nghi, cử Tôn Thất Đính làm đề đốc, Phạm Xuân Quế sung chức tán dƣơng, hội đồng với các quan bại trận để trù tính, phản công quân xâm lƣợc, rút 2,000 quân đang đóng ở tỉnh Quảng Nam đƣa thêm vào tăng cƣờng cho Biên Hòa. Ra lệnh cho toàn thể các nơi phải tăng cƣờng phòng thủ các đƣờng sông, đƣờng bộ, ngăn chận mọi sự liên lạc giữa quân xâm lƣợc và các tín đồ theo đạo Gia tô. Sau khi chiếm đại đồn Chí Hòa và đẩy lui quân triều đình ra khỏi Gia Định, Charner sai phó đề đốc Page điều VSTK - 1169


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

quân án ngữ quân binh triều đình ở Biên Hoà; điều động thuyền trƣởng Bourdais đƣa tàu chiến trấn đóng ở các cửa sông Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây; chiêu dụ dân chúng trong vùng vừa mới chiếm đóng; cử trung úy phó thuyền trƣởng Guys giữ quyền tỉnh trƣởng Tây Ninh để chiêu dụ kiều dân Cao Miên ở đó. Tháng 2 â.l (1861), triều đình thông cáo ban thƣởng cho những ai tuyển mộ đƣợc đƣợc nghĩa quân hoặc gia nhập binh triều ở Nam Kỳ để chống quân xâm lăng Pháp-Y Pha Nho. Charner phái phó thuyền trƣởng Lespès mang quà cáp và một lá thƣ(14) đề ngày 24-3d.l-1861 sang chiêu dụ vua Cao Miên Norodom đệ I (15). Norodom liền cử một sứ đoàn 80 ngƣời mang lễ vật sang gặp Charner để xin giao hảo với ngƣời Pháp. Ngày 10 tháng 3 d.l năm 1861, liên quân xâm lƣợc Pháp-Y Pha Nho rút quân về vùng Sài Gòn - Chợ Lớn, để lại ở đồn Tây Thủy (16) một đại đội lính thủy và một đại đội lính địa phƣơng(17); một đơn vị pháo binh với 2 khẩu sơn pháo nòng 30 ly đƣợc đặt ở đồn Thuận Kiều; một đại đội thủy binh đặt ở đại đồn Chí Hòa. Không bao lâu, đại đồn Chí Hòa bị triệt hạ thành bình địa chỉ còn lại một đồn nhỏ gọi là đồn Testard (là một trung tá ngƣời Pháp, tử trận ngày 25 tháng 2 d.l/1861). Đúc 6 hạng tiền bằng đồng khắc 4 chữ Tự Đức Bảo Sao. Charner ra lệnh tuần thám vùng sông Vàm Cỏ để lập kế hoạch cho đoàn quân xâm lƣợc tiến xuống miền Tây Nam Kỳ. Một đội công binh thám báo đƣợc Charner chỉ thị đổ bộ từ vùng sông Vàm Cỏ tìm đƣờng cho tàu chiến tiến vào kênh Bảo Định(18) để đến sông Hƣng Hòa(19) ở Mỹ Tho nhƣng không thể tiến đƣợc xa vì các cầu cống bắt ngang trên con kênh đều bị quân triều đình giựt sập xuống lòng nƣớc tạo thành những chƣớng ngại vật rất khó vƣợt qua. Dù có trở ngại, Charner vẫn ra lệnh tiến chiếm thành Mỹ Tho đồng thời cho tàu thám thính các cửa Đại và cửa Tiểu. VSTK - 1170


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

Ngày 7 tháng 2 â.l (vào khoảng từ 27 đến 30 tháng 3 d.l / 1861) tàu chiến của quân xâm lƣợc Pháp-Y Pha Nho gồm có tàu chiến Monge do thuyền trƣởng Bourdais chỉ huy, 2 pháo đỉnh Mitraille và Alarme cùng với các tàu phóng pháo loại nhỏ số 18, 20 và 31 chở theo hơn 200 thủy bộ binh xuất hiện ở cửa sông Hƣng Hòa (tức Vụng Cù Úc) (20). Quan binh tỉnh Định Tƣờng đƣợc điều động ra phòng giữ 2 đồn phòng thủ ở thôn Tân Hƣơng thuộc tổng Hƣng Xƣơng, huyện Kiến Hƣng và đồn Tĩnh Giang. Đoạn sông Bảo Định qua hai đồn nầy đều cắm cọc gỗ để giữ sông. Pháo đỉnh Mitraille bắn hạ và phá huỷ đƣợc 2 lũy cọc gỗ; hai thành đất về bên trái bên phải của đồn Tân Hƣơng sụp đổ; quân binh trong đồn chống trả không nổi, lui giữ đồn Tỉnh Giang và Cai Lộc, bắn hƣ hại làm tê liệt pháo đỉnh Mitraille khiến cho pháo đỉnh Alarme không thể tiến tới gần rào lũy cọc gỗ chắn sông. Các tàu nhỏ phóng pháo số 18, 20, 31 tiếp tục bắn phá, rào lũy bị vỡ, đồn Tỉnh Giảng và đồn Cai Lộc bị quân Pháp-Y Pha Nho chiếm đóng; quân binh triều đình bỏ chạy về trạm Tân Định (có thể trạm nầy ở thôn Tân Định thuộc tổng Hòa Bình, huyện Kiến Hòa, tỉnh Mỹ Tho ghi trong sách GĐTTC của Trịnh Hoài Đức). Trong những ngày 2 và 3 tháng 4 d.l/1861, quân xâm lƣợc bận rộn trong con tác dọn sạch các chƣớng ngại vật và cọc gỗ trong lòng sông Hƣng Hòa. Ngày 3 tháng 4 d.l/1861 đoàn tàu chiến của Pháp-Y Pha Nho tiến vào đến đài quan sát Vọng Thê(21) tức là chỉ còn cách thành Mỹ Tho khoảng 47 dặm rƣởi. Ngày 4 và ngày 6 tháng 4 d.l/1861 tàu chiến tuần thám Echo chở thêm quân tăng viện, súng đại pháo, đội công binh và đội cứu thƣơng từ Sài Gòn xuống cửa sông Bảo Định (22). Ngày 9 tháng tháng 4 d.l/1861, lãnh tổng đốc Định Tƣờng Nguyễn Công Giản (có sách viết là Nguyễn Công Nhàn) từ đồn Hạ Thủy Trƣờng ở về phía Tây thành Mỹ Tho nhân ban đêm dùng thuyền chứa thuốc nổ áp dụng cách đánh hỏa công để đốt tàu quân xâm lƣợc trên kênh VSTK - 1171


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

Bảo Định nhƣng không gây đƣợc thiệt hại nào cho đối phƣơng. Ngày 10 tháng 4 d.l/1861, thuyền trƣởng Bourdais đƣợc lệnh dùng ghe đổ bộ mang 300 quân cùng với tàu phóng pháo số 18 tiến đánh đồn Hạ Thủy Trƣờng. Vào khoản buổi chiều, khi đoàn ghe đổ bộ của Boudais tiến gần khoản 400 mét thì tàu phóng pháo số 18 bắn phát đạn đầu tiên vào đồn, súng đại pháo từ trong đồn bắn trả ra 3 phát. Bourdais trúng đạn tử thƣơng nhƣng tàu sắt phóng pháo số 31 đã tới kịp thời hợp với tàu số 18 đồng loạt và liên tục pháo kích vào đồn. Nguyễn Công Giản phải bỏ đồn trốn chạy: tuyến phòng thủ cuối cùng trên kênh Bảo Định bị quân xâm lƣợc chiếm đóng. Cùng trong ngày 10 tháng 4 d.l/1861, trong khi cánh quân trên kênh Bảo Định tiến đánh đồn Hạ Thủy Trƣờng thì phó đề đốc Page chỉ huy các tàu chiến Dragonne Fusée, Lily và Sham Rock từ ngoài biển vào, bắn hạ 2 đồn phòng thủ ở cửa Đại và cửa Tiểu rồi xâm nhập sông Tiền Giang. Ngày 12 tháng 4 d.l/186, hạm đội tàu chiến của Page thả neo cách thành Mỹ Tho 200 mét: thành Mỹ Tho bị quân Pháp- Y Pha Nho bao vây ở 2 phía: phía Tây từ kênh Bảo Định, phía Đông bởi lực lƣợng của phó đề đốc Page trên sông Tiền Giang. Quan binh trong thành Mỹ Tho sau khi thiêu hủy kho tàng, gạo thóc đã bỏ thành rút chạy trƣớc khi hạm đội của Page tới nơi. Ngày 14 tháng 4 d.l năm 1861, quân xâm lƣợc Pháp-Y Pha Nho vào thành Mỹ Tho. Hầu hết dinh thự, kho tàng trong thành đều bị thiêu hủy, chỉ còn lại những khẩu đại pháo nặng nề kém hiệu lực đặt quanh bờ thành. Trái với ý nghĩ của quân xâm lƣợc, những ngƣời dân theo đạo Gia Tô bị giam giữ trong thành Mỹ Tho đã không bị quan binh triều đình sát hại trƣớc khi rút lui nhƣng họ lại đƣợc trả tự do để chạy về phía đoàn quân xâm lƣợc. Phó đề đốc Charner xuống đến thanh sát chiến trƣờng, sắp xếp kế hoạch trú đóng thành Mỹ Tho, tổ chức các cơ quan hành chánh cai trị rồi ra lệnh cho rút hết quân về vùng VSTK - 1172


1

2

3

4

5

Sài Gòn-Chợ Lớn chỉ để lại 400 quân và một số tàu phóng pháo giữ thành Mỹ Tho. Vào đầu tháng 4 d.l năm 1861, một tiểu đoàn 600 binh sĩ Pháp từ Thƣợng Hải- Trung Quốc đƣợc đƣa tới tăng cƣờng cho đội quân của Charner ở Sài Gòn.

Hạm đội tàu chiến của phó đô đốc Page trước thành Mỹ Tho vào buổi trưa ngày 12/4d.l/1861 (Hình vẽ trích đăng từ tập san BAVH/1932)

Bến cảng phía Nam của thành Mỹ Tho (Hình vẽ trích đăng từ tập san BAVH/1932)

CHÚ GIẢI & KHẢO LUẬN: 6 7 8 9

Quân Pháp rút về cố thủ đồn Hữu Bình: đồn nầy ở về phía Tân Thuận, có con kinh Hoa Kiều án ngữ ở phía Bắc và Tây Bắc, có con sông lớn Tân Bình bao bọc ở phía Đông và Đông Nam. Chính địa điểm nầy là nơi tị nạn của giám mục Lefèbre cùng với rất đông ngƣời (1)

VSTK - 1173


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44

theo đạo Gia tô và trở thành một xóm đạo mà sau nầy gọi là Xóm Chiếu. (2) Chính sách truy lùng bắt giam những thành phần theo đạo Gia tô: về việc nầy sử quán triều Nguyễn ghi lại chỉ thị của Tự Đức nhƣ sau: << . . Lại dụ bảo các điều khoản nên làm: người nào đã đi theo Tây dương thì bắt giam cha mẹ vợ con, bắt họ phải gọi kẻ theo đạo trở về; người nào chưa theo Tây dương thì tìm nhiều cách ngăn giữ không cho họ được đi lại với Tây Dương. Người nào là cường ào đầu mục theo đạo thì ngầm giam giữ lại không cho đi đâu. Người già, trẻ con cùng phụ nữ nếu yên phận giữ phép nước thì thôi; nếu còn vơ vẫn trông ngóng thì lập tức đem sáp nhập họ vào xã thôn không có đạo Gia tô để tiện quản thúc.Giao cho viên khâm phái châm chước mà làm. Còn 5 tỉnh thì dân theo đạo còn biết giữ phép chưa dám sinh lòng khác thì sai quan tỉnh theo từng địa hạt mà bố phòng. Nếu dân theo đạo ra đầu thú đông đảo ở xã xa đồn quân Tây dương thì cho xã đó kết nhận kẻ đầu thú về để quản thúc; nếu xã ở gần đồn quân Tây dương thì phải chia ghép những kẻ đầu thú vào những xã thôn khác . . .>> (ĐTLCB đã dẫn trang 35,36). (3) Ăn nói càn dỡ gây xáo động trong dân chúng: tín đồ nầy tên là Kiên nguyên là phó tổng ở Thạch Mặc. Kiên đã tuyên bố rằng: "Tàu Tây dương đã đến nơi, giết hết bọn chúng bây, ta không còn phải sợ pháp luật của chính quyền chúng bây nữa." (ĐNTL đã dẫn, trang 37). (4) Phƣơng lƣợc đối phó với quân xâm lƣợc: có 6 phƣơng lƣợc đƣợc đề nghị nhƣ sau: 1 - Bãi việc binh đao để dân được nghỉ ngơi, dưỡng sức, nên cầu hòa. Đây là ý kiến của Viện Cơ Mật gồm có Trƣơng Đăng Quế, Phan Thanh Giản, Lƣu Lƣợng. 2 - Người Pháp gây hấn để đòi hỏi triều đình phải nhượng vịnh Đà Nẵng cho họ và quyền tự do giảng đạo, theo đạo Gia tô và các đòi hỏi nầy không được triều đình chấp nhận. Tuy nhiên, thuyền tàu súng đạn của họ vượt trội hơn của triều đình, ngay cả triều đình nhà Thanh ở Trung Quốc cũng phải nói rằng rất khó tranh dành những bến cảng buôn bán với kẻ ngoại quốc xâm lược. Nay triều đình muốn đối đầu với người Pháp thì khó mà thắng được họ và nếu bị thất bại thị lại gây thêm hoang mang lo sợ trong dân chúng. Nên tìm cách phòng thủ lâu dài là chính yếu. Ý kiến nầy của Trần Văn Trung, Trƣơng Quốc Dung, Tống Phƣớc Minh, Lâm Duy Hiệp (Thiếp), Phan Hữu Vĩnh (Phan Huy Vịnh), Phạm Chi Hƣơng, Nguyễn Xuân Hƣơng (Hân), Nguyễn Hữu Thành, Nguyễn Luận, Lê Đức và Võ Xuân Xáng. Tự Đức đồng ý với kết luận của nhóm nầy nhƣng bắt phải tấu trình lại và nhóm nầy vẫn giữ nguyên ý kiến cũ. 3 - Nhất định chủ chiến đối đầu với quân ngoại xâm, không chủ hòa bởi vì hiện giờ ở Gia Định thì quân xâm lược dù ít nhưng quân triều đình khó phản công vì thuyền chiến của họ đóng trụ gần mặt VSTK - 1174


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44

biển. Riêng ở Quảng Nam thì số thuyền chiến của Tây dương hiện đang có nhiều và đã vào sâu trong lòng sông và quân triều đình có thể có dịp đánh úp được. Nếu đánh thắng được quân Tây Dương ở Đà Nẵng thì Gia Định cũng có thể bình định được. Ý kiến nầy của các triều thần Tô Linh (Trân), Phạm Hữu Nghi, Trần Văn Vi, Lê Hiến (Hiếu) Hữu, Nguyễn Đăng Điền (Điều), Hồ Sĩ Tuấn. 4 - Nên nghị hoà với quân xâm lược: nếu người Tây Dương chỉ đòi hỏi được thiết đặt căn cứ buôn bán ở Đà Nẵng và công nhận quyền tự do truyền đạo và hành đạo Gia tô thì triều đình nên chấp thuận và người Tây Dương phải rút hết lực lượng quân sự của họ. Nếu họ giả trá thì triều đình sẽ áp dụng biện pháp mạnh để đối phó. Đây là ý kiến của Võ Đức Nhu, Phạm Thanh, Nguyễn Khắc Cần, Phạm Xuân Quế. 5 - Nên hòa ngay vì quân dân đã quá mệt nhọc vì chiến cuộc kéo dài. Đây là ý kiến của Lê Chí Tín, Đoàn Thọ, Tôn Thất Thƣờng Nguyễn Hào, Tôn Thất Dao. 6 - Tham tri Bùi Quý đi công cán ở Bắc Kỳ vừa mới trở về đã đƣa ra ý kiến rằng: triều thần ở trung ương người muốn hòa, người khác lại mướn đánh: người chủ trương tiến đánh chê kẻ cầu hòa hèn nhát, kẻ cầu hòa chê trách kẻ hiếu chiến không hiểu thời cơ. Kẻ cầm dầm, người cầm sào, mỗi bên một ý kiến, lỡ ra có việc nguy cấp xảy đến thì còn có thể nào trông cậy vào người đang ở trên cùng một con thuyền được không? Xin nhà vua bỏ qua các lời bàn ra tán vào và tự mình định liệu để thống nhất lòng người." Với lời tấu trình nầy của Bùi Quý, Tự Đức khuyến cáo triều thần phải suy xét lại thái độ của mình về vấn đề chủ chiến hay chủ hòa. (ĐNTLCB đã dẫn, trang 37- 41). (5) Miếu Hội Đồng: (tức là vùng có trại lính Ô Ma/ camps d' aux Mares ngày nay nằm trong phạm vi đƣờng Võ Tánh-Cống QuỳnhPhạm Viết Chánh). (6) Quân của Tôn thất Hiệp bị thua phải rút lui: tác giả P.Vial trong sách Les premières années de la Cochinchine- Nam kỳ vào những năm đầu tiên- đã viết rằng Tôn Thất Hiệp và Phan Thọ Hiển vì thất trận ở chùa Phƣớc Kiển cho nên đã bị Nguyễn Tri Phƣơng ra lệnh tống giam vào ngục. Không biết P. Vial đã căn cứ vào đâu để viết nhƣ thế bởi vì Nguyễn Tri Phƣơng dù đƣợc Tự Đức tín nhiệm và trọng vọng nhƣng cũng không thể nào tự quyền ra lệnh tống giam một ngƣời thuộc dòng họ vƣơng tộc nhƣ Tôn Thất Hiệp. Trƣờng hợp của Phan Thọ Hiển thì ĐNTLCB cho biết: chính Nguyễn Tri Phƣơng xin Tự Đức cử Hiển giữ chức tham tán đại thần quân thứ Gia Định. Theo ĐNTL thì Thọ Hiển nguyên là tổng đốc Định - Biên, rồi làm tham tán Quảng Nam, nghỉ phép về thăm nhà khi Nguyễn Tri Phƣơng đƣợc Tự Đức chỉ định làm tổng tƣ lệnh quân thứ Gia Định. Khi hết hạn phép, Hiển về trình diện ở kinh đô Huế rồi đƣợc Tự Đức chỉ định vào VSTK - 1175


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39

40 41 42 43 44

Nam phụ tá cho Nguyễn Tri Phƣơng. Chính Nguyễn Tri Phƣơng đã trình bày rằng trƣớc đây khi cùng làm việc, Hiển là ngƣời có kiến thức độ lƣợng, giúp ích đƣợc rất nhiều những điều mà Nguyễn Tri Phƣơng không thể nghĩ tới. (ĐNTLCB đã dẫn; trang 167). (7) Chỉnh đốn công sự phòng thủ ở đồn Chí Hòa: ngƣời Pháp gọi là đồn Kỳ Hòa. Đồn nầy đƣợc xây đắp bằng đất, hình chữ nhật nằm song song với đƣờng Thuận Kiều (nay là đƣờng Lê Văn Duyệt nối dài, thời Pháp thuộc là đƣờng Verdun), càng lúc càng đƣợc đƣợc nới rộng chu vi vòng đay về hƣớng thành Gia Định (thành phố Sài Gòn). Đồn nầy rộng lớn, có thể chứa cả một đạo quân đông đảo. Vách đất của đồn cao 3.5 mét, dày 2 mét, có nhiều lỗ châu mai; bên trong đƣợc chia thành 5 khu vực, khu vực nầy có thể liên lạc với khu vực kia bằng nhƣng đƣờng hào giao thông. Phía ngoài vách đồn có nhiều lớp rào tre và hố sâu có cắm chong nhọn. Vị thế của đồn nằm chận ngang tuyến đƣờng đi Mỹ Tho, Nam Vang (Pnom Penh), Huế). (8) Lập kế hoạch: kế hoạch nầy đã đƣợc Nguyễn Tri Phƣơng trình bày với Tự Đức nhƣ sau: << . . . .Nguyên tỉnh thành Gia Định là chỗ trung tâm, quân Pháp-Y Pha Nho đã đặt đồn lũy, lập phố xá, thu hút thuyền buôn Trung Quốc để đánh thuế trục lợi; cấu kết với tàn dư của nhà Hán và thổ phỉ từ Trung Quốc để gây thêm vây cánh; thiết đặt quan chức, tập hợp thôn xã để tạo dựng thế chiếm cứ vững chắc. Các sông lớn là các đường thủy liên lạc và chuyển vận binh lương từ các tỉnh đi lại phải qua các sông ấy đều có thuyền chiến của quân ngoại xâm đóng giữ. Các sông nhỏ ngòi nhánh thì quân xâm lược đưa thuyền thám báo đi lại thăm dò vẽ bản đồ. . . . .Như thế không còn nói đến việc hòa đàm được nữa. Triều đình chỉ nên chú tâm một mặt là đánh giữ, không nên nghe lời của họ mà bị mắc mưu. Hiện nay, đối phương ở thế lan tràn nhiều nơi, nếu quân triều đình chỉ tụ quân một chỗ thì rất khó cho việc chống cư. Do đó, nên chia quân ra làm 3 đạo: một đạo ở đồn Phú Thọ chỗ quân thứ hiện tại; một đạo quân ở phủ hạt Tân An bên tả để giữ chỗ quan yếu; một đạo quân ở tỉnh hạt Biên Hòa ở bên tả để chặn đường sau. Các sông ngòi lớn nhỏ tùy theo địa thế mà ngăn chặn, vừa đánh vừa giữ, dần dần đắp thành đồn lũy sát đến để bắt quân xâm lược phải lui. Vì chia quân ra nhiều đạo cho nên quân triều đình cần phải có nhiều thì 20,000, ít cũng phải 15,000 mới đủ để chia phái. Nên dời kho quân lương ở Biên hoà đến nơi khác để cung ứng đầy đủ cho binh đội. Để chống giữ thuyền chiến của quân xâm lược, phải dùng súng lớn , đường kính 2 tấc 9 phân trở lên . . . .phải có ít nhất từ 20 đến 30 cổ súng lớn loại nầy . . . .>> (ĐNTLCB đã dẫn; trang 129, 130). (9) Một số sử sách, thƣ tịch cũ: gồm có Thiên Nam Trung Nghĩa Lục, Ngũ Nam Phong Thổ Ký, Lê Triều Dã Sử Tập, An Nam Chí, Văn Hiến Sử Ký Bản Kỷ (2 bản), Cố Lê Kỷ (3 bản), Gia Tàng Dã Sử, Lê VSTK - 1176


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44

Triều Kỷ Sự, Sử Tạp Ký, Dã Sử, Sử Cục Loại Biên, Tham Ký Bản Truyện, Toàn Việt Thi Tập, Lĩnh Nam Kỷ Sự, Sử Ký Quốc Ngữ, Hậu Lê Kỷ, Đại Việt Sử Ký (5 bản). (10) Phó đô đốc hải quân Charner và thiếu tƣớng Vassoigne đƣợc chính quyền Pháp phái sang: đây là hai chức quyền cao cấp đứng đầu đoàn quân viễn chinh xâm lƣợc Nam Kỳ. Charner là tổng tƣ lệnh đoàn quân viễn chinh kiêm tƣ lệnh hạm đội tàu chiến vùng Viễn Đông; tƣớng de Vassoigne là tƣ lệnh chiến trƣờng Nam Kỳ. Thuyền trƣởng Ariès chỉ huy mặt trận vùng Sài Gòn; đại tá Y Pha Nho Guttierez Palanca chỉ huy trƣởng đội binh Y Pha Nho; thuyền trƣởng Laffon de Ladébat tham mƣu trƣởng; đội trƣởng de Cools tham mƣu liên quân; trung tá Scruzat chỉ huy trƣởng pháo binh; tiểu đoàn trƣởng Allizé de Matignicourt chỉ huy đoàn công binh. (11) 3,000 quân tăng viện: đoàn quân nầy gồm có 85 sĩ quan, 1,303 bộ binh, 800 thủy binh và pháo thủ trên các thuyền chiến, 272 lừa ngựa và 600 dân công chiến trƣờng ngƣời Trung Hoa dƣới quyền điều động của thuyền trƣởng Coupvent-Desbois. (12) Hạm đội tàu chiến hùng hậu: theo Pallu de la Barrière, tác giả sách Histoire de l' Expédition de Cochinchine en 1861 thì hạm đội tàu chiến hiện diện trên hải phận của Nam Kỳ vào năm 1861 gồm có: - 02 tàu buồm (Frégates): L' Impératrice-Eugénie (tàu chỉ huy của phó đề đốc Charner) và La Renommée (tàu chỉ huy của phó đề đốc Page). - 04 tàu chiến loại nhỏ (Corvettes): Duchayla, Laplace, Primauguet, Monge. - 10 tàu tuần thám (Visos): Forbin, Prégent, Alom-Prab, Norzagaray, Echo, Delourède, Hong Kong, Lily, Kien Chan, Sham Rock. - 05 pháo đỉnh (Canonnières): La Dragonne, L' Alarme, L' Avalanche, La Fusée, La Mitraille và nhiều tàu sắt phóng pháo mang các số hiệu 12, 13, 15, 16, 18, 19, 22, 24, 25, 27, 29, 30, 31. - 17 tàu chuyên chở đƣờng biển (Frégates-Transports/ hải vận hạm): L' Européen, Le Japon, Le Wézer, L'Entreprénante, La Dryade, Le Calvados, La Garonne, Le Jura, Le Rhône, La Dordogue, La Durance, La Gironde, La Loire, La Marne, La Saône, La Nièvre, Le Rhin. - 01 tàu bệnh viện (Vaisseau-Hôpital): Le Duperré. - 06 tàu buồm (Frégates à voiles): L' Andromaque, La Didon, La Forlè, La Préservérante, La Vengeance, La Némésis. - 05 tàu tuần sát (Lorchas): L' Amphilrite, L' Espérance, Le Jajarco, Le Saint-Joseph, Le Mirage. (13) Tín đồ theo đạo Gia tô đã chạy về theo với đoàn quân PhápY Pha Nho và vì thế họ bị quan binh triều đình sát hại bỏ xác lại rất nhiều trên các vùng đất giao tranh: về việc nầy ĐNTLCB ghi VSTK - 1177


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44

chép nhƣ sau: <<Người Cao Miên và dân đạo nhân thể quấy rối.>> (ĐNTLCB đã dẫn; trang 184). Thƣ tịch cũ của Pháp viết rằng khi quân Pháp chiếm đƣợc đồn Tây Thủy thì họ tìm thấy 6 xác chết tín đồ Gia tô bị chém đầu và 7 xác chết khác cũng bị chém đầu, trong số này có xác một trung sĩ thủy binh của họ đã bị quân triều đình bắt giữ làm tù binh từ 6 tháng trƣớc đây. (Alfred Schreiner; Abrégé de l' Histoire d' Annam đã dẫn; trang 181) (14) Charner phái phó thuyền trƣởng Lespès mang quà cáp và một lá thƣ đề ngày 24 - 3d.l - 1861 sang tỉnh Kampot chiêu dụ vua Cao Miên Norodom đệ I: xem chú thích (15) (15) Norodom đệ I: vua Cao Miên (Chân Lập) Nặc Ong Đôn (sử cũ viết là Nặc Ong Giun) chết năm 1860 (năm Canh Thân, tháng 11 â.l/ niên hiệu Tự Đức thứ 13 / ĐNTLCB đã dẫn; trang 166), con trai trƣởng là Norodom kế vị. Vào tháng 4 d.l năm 1861, em trai thứ 3 của Norodom là Si-Vattha gây loạn cƣớp ngôi khiến Norodom phải chạy trốn sang nƣớc Xiêm La (Thái Lan). Năm 1862, quân Xiêm yểm trợ cho Norodom quay trở về nhƣng mãi đến năm 1864 Norodom mới chính thức làm lễ lên ngôi vua của Chân Lập. Khi Nặc Ong Đôn chết thì Tự Đức muốn đem quân đánh phạt vì kẻ thừa kế của Nặc Ong Đôn không báo tang. Tuy nhiên việc chinh phạt Cao Miên chƣa kịp thực hiện thì ngƣời Pháp đã gây hấn ở Đà Nẵng rồi đánh chiếm Gia Định khiến cho triều đình Đại Nam không còn khả năng đi chinh phạt Cao Miên nữa. Ngƣời dân Cao Miên vào lúc nầy, thừa dịp quan binh của triều đình nƣớc Đại Nam đang khốn đốn bận rộn đối phó với đoàn quân xâm lƣợc Âu Châu, đã nổi dậy đánh phá các vùng biên giới của 2 nƣớc (Tây Ninh, Thủ Dầu Một, Dầu Tiếng . . .) Tháng 5 â.l (1860), ngƣời Cao Miên chiếm đồn Chu Ức ở Trà Bông thuộc quyền cai quản của tỉnh Gia Định. Phó lãnh binh Nguyễn Hợp đƣa quân bình định nhƣng bị giết chết khi xung trận.(xem trang 1162). Nhƣ vậy, có thể suy định rằng vào lúc đoàn quân xâm lƣợc Âu Châu chiếm Sài Gòn-Chợ Lớn (Gia Định), Tây Ninh, Thủ Dầu Một, thì ngƣời Xiêm La đã tiến chiếm một vùng đất nào đó của Chân Lập (tỉnh Kampot) rồi đƣa Norodom về để tiếp tục dẹp nội loạn lấy lại ngôi vua cho Norodom. Trƣớc đây cha của Norodom là Nặc Ong Đôn chỉ làm vua bù nhìn một nửa nƣớc Chân Lập dƣới quyền đô hộ của quan cai trị Gia Định. Nay Gia Định, Tây Ninh đã mất vào tay ngƣời Pháp thì ngƣời Cao Miên rất vui mừng liên hợp với Pháp để họ thoát khỏi ách đô hộ của Đại Nam và chính vì vậy mà ĐNTL viết rằng << Người Cao Miên và dân đạo nhân thể quấy rối. >> (ĐNTLCB đã dẫn; trang 184: xin đọc chú giải số 13 ở trên). << (16) Đồn Tây Thủy: không thể truy cứu. ĐNTL có đoạn viết rằng: . . . Đến ngày 17, 18, quân và ngựa của Tây dương ước hơn 3,000 chia 2 đường sấn đến 2 mặt phía sau và phía tả chỗ tỉnh tạm đóng ấy VSTK - 1178


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44

(có thể là đồn Thuận Kiều) bắn vào, quân ta cùng quân Tây dương bắn nhau hơn một giờ, chống đỡ không nổi, các quan thứ bèn chuyển đi chợ thôn Tân Phú đóng lại, và ngay đêm ấy dời quân đến Biên Hòa . Còn quan tỉnh tìm đường đi về phủ Tây Ninh.>> (ĐNTLCB đã dẫn; trang 193). Nhƣ vậy, đồn Tây Thủy đề cập trong thƣ tịch của ngƣời Pháp có thể là đồn kháng cự cuối cùng của quan binh Nguyễn Tri Phƣơng ở thôn Tân Phú trƣớc khi rút lui toàn bộ về thành Biên Hòa. Trên bản đồ vẽ địa giới tỉnh Gia Định và tỉnh Biên Hòa vào năm 1836, ở huyện Củ Chi có thôn Tân Phú Trung mà hiện nay vẫn còn giữ tên gọi nầy. (17) Đại đội lính địa phƣơng: đại đội lính địa phƣơng nầy do Charner tuyển mộ và thành lập một cách bán chính thức vào ngày 24 tháng 3 d.l năm 1861. Đây không phải là những ngƣời quốc tịch Đại Nam đầu tiên đi lính đánh trận cho ngƣời Pháp. Trƣớc đó, từ năm 1859, để lôi kéo ngƣời theo đạo Gia tô gốc Bắc kỳ, Rigault de Genouilly tuyển mộ những ngƣời dân theo đạo Gia tô ở Tiên Trà (tức Sơn Trà/ Đà Nẵng) để lập thành hai đội lính địa phƣơng và xử dụng họ nhƣ đội quân dẫn đƣờng cho đoàn quân xâm lƣợc Pháp-Y Pha Nho. Quân số của hai đội quân địa phƣơng nầy bị hao tổn lần lần vì không đƣợc trang bị súng óng đầy đủ, thƣờng chỉ đƣợc trang bị giáo dài, dao ngắn, hoặc súng trƣờng dùng cho thủy binh của Pháp. Về sau hai đội nhập làm một gọi là đội Lính Tập. Sự hiện diện của những thành phần đạo Gia tô gốc Bắc Kỳ đánh trận cho quân ngoại xâm càng khiến cho chính sách bách hại đạo Gia tô của Tự Đức trở nên nghiêm nhặt và khốc hại hơn. (xem trang 1162). Sau đó đội Lính Tập đƣợc quân xâm lƣợc Pháp mang theo vào Gia Định để tham gia vào chiến dịch đánh chiếm thành Gia Định và đánh hạ đại đồn Chí Hòa. Có thể đội quân nầy đã đƣợc Charner xử dụng nhƣ đội quân tiền sát đi đầu để dẫn đƣờng cho đoàn quân xâm lƣợc vì thế họ đã bị quan binh triều đình bắt giữ và bị sát hại cùng chung với một trung sĩ ngƣời Pháp khi quân triều đình thất trận rút lui khỏi đại đồn Chí Hòa (xem chú giải (13) ở trên). (18) Kênh Bảo Định: ngƣời Pháp gọi là l' Arroyo de la Poste, dân địa phƣơng ở Mỹ Tho gọi là kênh Vụng; cửa sông nầy nối với cửa sông Hƣng Hòa, cách trấn lỵ Định Tƣờng (Mỹ Tho) về phía Đông Bắc 47 dặm rƣởi. Ngày trƣớc sông Hƣng Hoà ở phía Đông Bắc và sông Mỹ Tho ở phía Tây không thông thƣơng đƣợc với nhau vì ở giữa là đầm lầy bƣng biền chỉ có một đài canh quan sát gọi là Vọng Thê hay Thang Trông (tức vùng Đồng Tháp Mƣời ngày nay, ngƣời Pháp gọi là Plaine des joncs và Thang Trông ngƣời Pháp gọi là le dos d' âne: lƣng con lừa). Đời Hiển Tông Hiếu Minh hoàng đế (tức chúa Nguyễn Phúc Chu 1691-1725), năm Ất Dậu thứ 15 (1705), khâm mạng chính thống Vân Trƣờng hầu (Nguyễn Cửu Vân) đi đánh Cao Miên, thƣờng bị quân Cao Miên đánh bọc hậu ở vùng bƣng biền Đồng Tháp Mƣời VSTK - 1179


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

cho nên viên tƣớng nầy mới đắp lũy dài dọc theo một con rạch nhỏ gọi là vụng Gù (rạch nầy là một nhánh nhỏ của con sông lớn Vàm Cỏ Tây chảy qua thị xã Tân An ngày nay, sử cũ gọi là vụng Cù Úc tức sông Hƣng Hòa). Đến năm Gia Long thứ 18 (năm Kỷ Mão/1819), ra lệnh cho khơi đào Vụng Gù từ Vọng Thê, dài 40 dặm rƣởi, hƣớng Đông Bắc lên đến địa phận Hốc Môn, hƣớng Tây đến sông Mỹ Tho và đƣợc Gia Long đặt tên là sông Bảo Định ngày nay gọi là kênh Bảo Định hay kênh Vụng (Trịnh Hoài Đức, GĐTTC, bản dịch đã dẫn; trang 45, 46). (18) (19) Sông Hƣng Hòa: sử cũ gọi là vụng Cù Úc (xem chú giải ở trên). (18) (20) Vụng Cù Úc: xem chú giải . Tức là cửa sông Hƣng Hòa. (18) (21) Vọng Thê: xem chú giải . Cũng gọi là Thang Trông. (22) Tàu tuần thám Écho chở quân tăng viện, súng đại pháo, đội công binh và đội cứu thƣơng từ Sài Gòn xuống cửa sông Bảo Định: gồm có 200 khinh bộ binh (chasseurs à pied), 2 đại đội thủy bộ binh, 100 lính thủy, 50 lính công binh, 2 đại pháo nòng lớn với 4 đƣờng khƣơng tuyến, 2 khẩu sơn pháo, 20 ngàn viên đạn dùng cho bộ binh, một phân đội xe cứu thƣơng; tất cả đều do nhiều ghe nhỏ chuyên chở và đƣợc tàu sắt phóng pháo số 22 hộ tống kéo vào kênh Bảo Định. Ngày hôm sau lại tăng viện thêm một đại đội thủy binh, một ghe nhỏ chuyên chở có đặt súng phóng pháo nòng 15 ly, hai bích kích pháo (mortiers) nòng 16 ly với 200 đầu đạn, thuốc nổ để phá sập các cọc gổ cắm trong các lòng sông rạch và các lá sắt để vá đắp các tàu sắt phóng pháo bị bắn thủng. Ngoài ra 3 khẩu sơn pháo từ đồn Thủ Dầu Một cũng đƣợc chuyển xuống Mỹ Tho và thuyền trƣởng Le Couriault du Quillo-chỉ huy trƣởng tổng hành dinh của Charner ở Sài Gòn đƣợc Charner cử làm tƣ lệnh chiến trƣờng Mỹ Tho.

VSTK - 1180


KHẢO LUẬN:  NHỮNG NGUYÊN DO CHỦ YẾU TRONG CUỘC CHIẾN XÂM LĂNG CỦA NGƢỜI PHÁP VÀ SỰ THẤT BẠI CỦA TRIỀU ĐÌNH NHÀ NGUYỄN TRONG VIỆC CHỐNG NGOẠI XÂM ĐỂ GIỮ NƢỚC 1 2 3 4 5 6 7 8

Từ bán thế kỷ thứ XIX, một nƣớc ĐẠI VƢƠNG QUỐC VIỆT NAM đã đƣợc hình thành khi triều đại họ Nguyễn đƣợc khai sáng, và hoàng đế Gia Long đã đặt nền móng để tạo dựng đất nƣớc Việt Nam thành một quốc gia tiên tiến. Tất cả các cơ cấu trong guồng máy cai trị của hoàng đế đều đƣợc cải tổ và đã hoạt động tích cực để phát triển theo đà tiến bộ của nền văn minh và kỳ thuật thế giới. Luật lệ đƣợc đổi mới để thay thế cho các luật lệ già nua lỗi thời từ niên hiệu Hồng Đức dƣới triều đại của vua Lê Thánh Tông trong thế kỷ thứ XV. (Có dƣ luận

15

cho rằng bộ luật Gia Long chỉ bắt chƣớc theo bộ luật của nhà Thanh ở Trung Quốc thua xa bộ luật Hồng Đức. Nếu xét cho cùng, nền cổ luật từ thời Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần và Hậu Lê, tất cả đều bắt chƣớc theo các luật lệ của Trung Quốc. Có một điều ngạc nhiên là, khi sơ khởi thiết lập guồng máy hành chánh cai trị, Charner đã không dám đem áp dụng ngay luật lệ của nƣớc Pháp tại các vùng đất của Đại Nam mà Pháp vừa mới chiếm đƣợc nhƣng lại phải lục lạo tìm kiếm cho bằng đƣợc bộ luật Gia Long để phiên dịch ra tiếng Pháp và phổ biến ngay cho các chức quyền hành chánh của họ áp dụng kèm theo chỉ thị phải theo luật lệ và phong tục của ngƣời Đại Việt

16

trong việc cai trị làng nƣớc).

9 10 11 12 13 14

17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41

Những công trình nhƣ cầu cống, đƣờng xá, sông ngòi, kênh rạch, đê đập, kho lẫm, bến cảng, thành trì, tất cả đều đƣợc thực hiện một cách quy mô liên tục, đạt đƣợc thành quả rất tốt và có giá trị lâu bền. Các định chế về tổ chức quân đội, giáo dục, tài chánh cũng đƣợc đổi mới. Chính ngƣời Pháp phải công nhận rằng nƣớc Việt Nam dƣới thời Gia Long đã tiến xa hơn nƣớc Nhật Bản đến 60 năm và trở thành một trong những cƣờng quốc quân sự trong vùng bán đảo Đông Dƣơng. Chỉ ngƣời ngoại quốc Âu châu nào có năng lực mới đƣợc hoàng đế Gia Long tuyển chọn để phục vụ nhƣ những kẻ đi làm thuê trong các công trình canh tân xứ sở Việt Nam. Năm 1817, khi tàu buôn đầu tiên của Pháp đến xin giao thƣơng, hoàng đế Gia Long đã chấp thuận nhƣng vẫn dành chủ quyền cho nƣớc Việt Nam trong việc ấn định thể thức giao thƣơng và quyền lựa chọn các mặt hàng hóa xuất nhập. Chính sách đế quốc thuộc địa của ngƣời Anh ép đặt vào Singapore năm 1819 khiến cho hoàng đế Gia Long nghi ngờ và mất tin tƣởng vào thiện ý của ngƣời ngoại quốc gốc Âu Châu, vì thế trƣớc khi qua đời , năm 1820, hoàng đế Gia Long đã trối trăn cho hoàng đế Minh Mạng nên đối xử tốt đẹp với ngƣời Âu Châu, đặc biệt là đối với ngƣời Pháp nhƣng tuyệt đối không để họ tạo ảnh hƣởng để xen lấn vào nội tình của nƣớc Việt Nam. Đối với Minh Mạng thì lời trối của Gia Long còn chƣa đủ bởi vì dƣới triều đại Minh Mạng, chính sách bất hợp tác với ngoại bang Âu Châu đƣợc áp dụng một cách cứng rắn, triệt đễ và quay về với truyền thống vọng Trung Quốc của nƣớc Việt Nam từ ngàn xƣa. Thiệu Trị nối nghiệp, tiếp tục theo đƣờng hƣớng cai trị của vua cha rồi nay đến Tự Đức cũng thế. Kế đến chiến tranh VSTK - 1181


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44

giữa ngƣời Anh và ngƣời Miến Điện xảy ra vào năm 1826 càng khiến cho những con cháu nối nghiệp của Gia Long thêm lo âu nghi ngại và họ càng hƣớng về mẫu mực văn hóa, đạo đức của Trung Quốc dùng làm kim chỉ Nam để giữ và xây dựng đất nƣớc Đại Việt. Họ là những nhà cai trị giỏi nhƣng Minh Mạng nổi bật, chỉ kém thua vua cha Gia Long mà thôi. Quyền lực chính trị tập trung vào tay của hoàng đế nƣớc Đại Nam; không có một quyền lực trung gian; quan lại triều đình chỉ là công cụ thi hành quyền lực của hoàng đế. Tất cả ngƣời dân trong nƣớc Đại Việt đều đƣợc coi nhƣ là bình đẳng, là tôi thần của vua, đƣợc thƣởng hay chịu phạt ngang nhau theo một chế độ luật pháp duy nhất. Không có một ngạch quan quân sự riêng mà cũng không có sự phân cách giữa quyền lực quân sự và quyền lực hành chánh: quan đứng đầu cai trị một vùng lãnh thổ cũng là tƣ lệnh quân sự cao cấp tại vùng đó nhƣng không phải vì thế mà đƣợc hƣởng cấp bổng gắp đôi. Quan lại đƣợc tuyển chọn trong các tầng lớp dân chúng lƣơng thiện, không phân biệt nghèo giàu, qua các khoá thi định kỳ đƣợc tổ chức tại các tỉnh thành quan trọng và chỉ có một số ít thí sinh thật xuất sắc mới đƣợc chấm đỗ và ban cho ngạch trật quan lại tƣơng ứng với thứ bật đỗ cao thấp của họ. Ngƣời ngoại quốc nào sau khi đƣợc tiếp xúc với các hàng quan lại Việt Nam đều đồng ý rằng họ là những ngƣời tài trí hiểu biết, có giáo dục, có kỹ luật và đức hạnh. Trƣớc khi ngƣời Pháp xâm lăng, Việt Nam đƣợc xem nhƣ là một quốc gia có giáo giục qua các dụ chỉ giáo huấn của nhà vua ban ra. Nho học và đạo đức thánh hiền đƣợc phổ biến rộng rãi trong dân chúng bởi các cơ quan giáo dục của triều đình hoặc từ các quan chức đã về hƣu mở trƣờng dạy học. Nền giáo dục đó đã tạo ra một mối liên hệ đồng nhất gắn bó trong nếp nghĩ suy và hành động của tuyệt đại đa số tầng lớp ngƣời dân trong nƣớc. Tầng lớp Nho sĩ, những ngƣời dân có học cao những ngƣời "quân tử" - là tầng lớp chỉ đạo và vua, vì là con của Trời, thay Trời hành đạo để tạo phúc lợi cho nhân gian cho nên vua đƣợc xem nhƣ là ngƣời quân tử tối cao với quyền hành tuyệt đối vô giới hạn và không thể bị lầm lẫn. Ngƣời dân trong nƣớc đƣợc xem nhƣ là con cái của vua. Là phận con cái cho nên mọi ngƣời dân trong nƣớc đều phải lấy chữ trung hiếu làm đầu. Nếu vua lầm lẫn, ăn ở mất nhân đức thì chỉ có Trời biết để trừng phạt vua bằng các hình phạt tai ƣơng, lũ lụt, hạn hán, mất mùa, dịch bệnh, giặc giã đổ xuống trên đầu trên cổ "con cái" của vua. Nếu tai ƣơng kéo dài khiến đa số dân chúng bị khổ đau triền miên thì vua đƣơng nhiệm bị xem nhƣ là hôn quân, bạo chúa không đạo đức, sẽ dẫn đến các phong trào nổi dậy và bạo loạn trong nƣớc. Trong việc cai trị, các vua nhà Nguyễn lựa chọn những quan đại thần để làm cố vấn chính trị và an ninh trong một cơ quan gọi là viện Cơ Mật cùng với các cơ quan hành pháp và tƣ pháp trung ƣơng, tất VSTK - 1182


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44

cả gộp lại để tạo thành một cơ quan quyền lực trung ƣơng tối cao, tức triều đình Huế. Tất cả những chính sách và đƣờng lối trong việc cai trị đều đƣợc vua hỏi ý kiến của triều đình nhƣng quyền quyết định cuối cùng luôn luôn là của nhà vua. Ở bậc thang cuối cùng của hình thức tổ chức quyền lực nƣớc Đại Nam có một đơn vị hành chánh gọi là làng. Mặc dù ở vào một vị thế thấp nhất nhƣng làng lại là một thế giới riêng biệt: phép vua thua lệ làng; mỗi làng có những tục lệ, phong tục, tập quán riêng biệt. Ngƣời dân ít khi chịu rời khỏi làng mình đang sinh sống để đi nơi khác bất kể làng của họ bé nhỏ hay rộng lớn. Những nề nếp sinh hoạt trong làng nhƣ việc phân chia ruộng công, thực hiện các công trình nông nghiệp, tổ chức hành chánh, giải quyết các vụ tranh tụng nhỏ trong những mối liên hệ ràng buộc của những hộ khẩu trong làng, việc phòng giữ cảnh vệ làng xóm chống trộm cƣớp, tất cả những định chế đó đều đƣợc tổ chức một cách biệt lập không có sự can dự của những kẻ ngoại lai không có hộ khẩu trong làng. Dân làng chọn lựa những ngƣời có uy tín và nhũng ngƣời "sống lâu lên lão làng" để lập thành những ngôi thứ cho những ngƣời đứng đầu nắm quyền cai quản xóm làng. Nhân vật nắm giữ việc điều hành guồng máy hành chánh tự trị trong làng là lý trƣởng do hội đồng đó chỉ định và tất cả những ngƣời nầy lập thành một tập thể hành chánh quản trị của làng. Nhà vua và các quan triều chỉ công nhận tập thể này nhƣ là những ngƣời đại diện tuyệt đối cho toàn thể cá nhân sống trong làng. Có thể nói rằng uy quyền của nhà vua và triều đình không thể lọt qua khỏi cổng làng bởi vì chính cái xã hội thu nhỏ nầy đƣợc hƣởng một chính sách tự trị khá rộng rãi để tự mình tổ chức các cách thức giữ gìn an ninh và xây dựng làng mạc của mình với điều kiện là phải nộp thuế cho ngân khố của triều đình: triều đình ấn định mức thuế cho từng làng và mức thuế nầy sẽ do hội đồng quản trị của làng phân định cho mỗi ngƣời dân trong làng đóng nộp. Mặc dù hoàng đế làm chủ đất nƣớc nhƣng trên thực tế ruộng vƣờn trong làng mặc nhiên xem nhƣ là đƣợc hoàng đế cấp phát cho ngƣời dân trong làng làm chủ vĩnh viễn, chính ngƣời dân trong làng mới chính là sở hữu chủ đích thực đƣợc hoàng đế và triều đình công nhận nếu chịu nộp thuế và thi hành những nghĩa vụ do triều đình yêu cầu. Luật Gia Long ghi: <<Các gia đình của mỗi châu, huyện chia nhau ruộng đất, lập sổ thuế và tất cả cùng nhau cai quản việc công sở tại>> (Nguyễn Văn Huyền, La Civilisation annamite, [Văn Minh Việt Nam]; bản dịch; trang 564; Hà Nội; 1996). Có thể nói rằng làng là biểu hiện của một hình thức dân chủ sơ khởi của tổ chức hành chánh công quyền trong suốt tiến trình lịch sử xây dựng nƣớc Việt Nam. Tính cách tự trị của ngôi làng đã làm nẩy nở một tình trạng tâm lý đặc biệt là ngƣời dân trong làng cảm thấy rằng quyền tự do cá nhân của mình hầu nhƣ tách rời khỏi quyền lực của các tổ chức cai trị thuộc VSTK - 1183


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44

chính quyền trung ƣơng. Ngƣời dân Việt Nam ngày xƣa thƣờng rất hãnh diện và cảm thấy danh dự vì mình xuất phát từ một làng quê ở một tỉnh nhỏ bởi vì dƣới mắt của mọi ngƣời khác họ không bị khinh thị là kẻ trôi sông lạc chợ, ngƣời tứ xứ. Làng không phải chỉ gồm có những ngƣời hiện cƣ trú ở đó mà bao gồm cả những ngƣời có gốc tích từ làng mà ra và vẫn đƣợc xem là dân làng mặc dù chỉ trở về làng một vài lần trong đời. Dân làng có thể sinh sống ở một vùng khác nhƣng bao giờ ngôi làng cũ vẫn là "quê mẹ" của họ và vẫn tiếp tục nộp thuế thân ở làng, đóng góp vật chất hoặc tinh thần cho làng mặc dù họ không đƣợc hƣởng những lợi lộc vật chất, con cái họ sinh ở nơi khác nhƣng họ lại muốn đăng ký tên của đứa con ở làng cũ. Nhiều trƣờng hợp ngƣời của một làng cũ cố gắng thu xếp một góc nhỏ ở làng để cất lên một gian nhà lá đơn sơ dùng làm nơi kê bàn thờ tổ tiên. Có những làng đầu tiên đƣợc lập nên bởi một gia đình, ngƣời trong gia đình, cùng với sự trợ lực của một số ngƣời lao động đi theo, cật lực phá rừng, khai khẩn đất hoang và mở rộng đất đai rồi nếp sống tập thể lần lần đƣợc tổ chức theo hình thức những làng mạc khác. Khi số dân tăng, tập thể mới nầy có thể xin chính quyền trung ƣơng cho phép lập thành một làng mới gọi là xin tách rời con dấu biệt triện. Có khi một ngƣời hoặc một nhóm ngƣời đứng ra xin đƣợc quyền làm chủ các đất đai bị bỏ hoang để lập thành một làng mới nhƢng phải cam kết đóng thuế ruộng đất cho chính quyền trung ƣơng sau khi khai khẩn đất hoang đã đƣợc tiến hành mọt thời gian nhất định. Triều đình nhà Nguyễn khuyến khích những vụ khẩn hoang kiểu nầy để mở rộng phạm vi cày cấy cho đất nƣớc. Ngƣời dân hoàn toàn tự do lựa chọn khai khẩn bất, lạp thành làng mạc bất cứ vùng đất hoang nào mà họ cho là tốt và sau đó chỉ cần báo trình với quan để trở thành sở hữu chủ. Sau khi tái chiếm các vùng đất ở Nam Kỳ vào những năm cuối thế kỷ 17, Nguyễn vƣơng Phúc Ánh liền cho lập ngay những làng mạc mới.Tất cả hạng dân, binh và nhất là ngƣời dân nghèo đều phải cày cấy, làm ruộng. Nhiều dân ở các vùng khác nhau đƣợc chiêu mộ để đi khẩn hoang lập ấp gọi là điền tốt đặt dƣới quyền điều khiển của một viên quan triều đình gọi là Điền tuấn quan. Những điền tốt đi khai hoang đƣợc nhà nƣớc cấp cho trâu bò, nông cụ nhƣng phí tổn cho việc cung cấp nầy phải đƣợc trả lại cho chính quyền bằng cách nộp một số hoa màu, gạo thóc vào những mùa gặt hái. Ở những chốn rừng sâu, những ngƣời đi khai hoang đƣợc tổ chức thành những trại nông nghiệp gọi là đồn điền trong đó có những nhóm gọi là toán hoặc đội đồn điền. Ngƣời nào có công tuyển mộ đƣợc nhiều điền tốt từ 5 ngƣời trở lên thì đƣợc cho giữ chức cai trại, đƣợc miễn thuế thân và khỏi phải làm việc nặng lao nhọc. Nhƣ vậy, làng là một tổ chức cộng đồng thực sự, là kiểu mẫu của một đại gia đình nới rộng mà quyền lực của giới hữu trách trong VSTK - 1184


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44

làng cũng tƣơng tựa nhƣ quyền lực của ngƣời cha trong từng gia đình riêng rẽ. Trong thực tế, định chế tổ chức gia đình Việt Nam từ lâu đời đã rập khuôn theo lối tổ chức của ngƣời Trung Quốc và vẫn không thay đổi cho tới khi có sự xuất hiện của ngƣời Âu Châu. Khuôn mẫu gia đình nầy tƣơng tựa nhƣ khuôn mẫu đại gia đình thời cổ của ngƣời La Mã. Đại gia đình rất đông đúc trong đó ngƣời cha có một quyền uy rộng lớn nếu không nói là áp đảo "ăn hiếp" tất cả mọi thành viên trong nhà, bao lâu ngƣời cha còn sống thì kẻ dƣới dù thuộc hàng con, hàng cháu đều phải phục tùng nhất là khi ngƣời cha nầy là đích tôn, trƣởng tộc. Trƣớc thời đại Gia Long, quyền gia trƣởng của ngƣời cha là tuyệt đối, toàn quyền quản lý tài sản của gia đình mình, vợ và con phải đóng góp thêm cho tài sản của gia đình, phần đóng góp của họ không đƣợc cất riêng. Có rất nhiều trƣờng hợp ngƣời cha đã xử dụng quyền gia trƣởng của mình để bán vợ, đợ con và thậm chí có toàn quyền sinh sát vợ, con. Ông có quyền tuyệt đối trong quyết định kén dâu, chọn rể và tổ chức hôn lễ cho con cái. Có thể nói, địa vị của ngƣời cha trong gia đình kể từ thời Hậu Lê trở về trƣớc là địa vị của một ông vua con, một kẻ chuyên chế tuyệt đối trong nhà mình. Khi ngƣời con đầu lòng của ngƣời cha đƣợc sinh ra là con trai thì đứa con nầy đƣợc coi là "thái tử" nối nghiệp. Nếu trong nhà chỉ toàn là con gái và đứa em út mới sinh lại là con trai thì đứa em trai miệng còn hôi sửa đó sẽ là ông vua con trong gia đình nếu ngƣời cha chết đi trƣớc khi cậu út nầy biết bò, biết đứng. Ngoài ông vua con trong gia đình, còn có một ông "thái thƣợng hoàng" tức là ông nội hoặc ông cố nội hoặc ông "trƣởng tộc" luôn để mắt theo dõi ngƣời mẹ góa trong việc tạm thời coi sóc đứa con trai nối nghiệp và đảm nhiệm việc quản lý tài sản của gia đình. Thân phận của ngƣời mẹ và những ngƣời con gái trong gia đình bị coi nhẹ nếu không nói là bị bỏ quên. Luật Gia Long giới hạn quyền của ngƣời gia trƣởng: phạt 100 trƣợng ngƣời cha nào đánh chết con. Kẻ nào bán hay cho thuê vợ thì bị phạt 80 trƣợng. Dân luật 1931 ở miền Bắc Việt Nam và dân luật 1936 ở miền Trung Việt Nam vẫn tiếp tục ấn định rằng con và cháu sống với cha mẹ hay ông bà thì phải hoàn toàn phụ thuộc vào ngƣời chủ gia đình. Con cái không đƣợc đi khỏi nhà của ngƣời cha nếu không đƣợc ngƣời cha cho phép. Vì đạo hiếu, cho nên con cháu không đƣợc thƣa kiện cha mẹ hoặc ông bà. Tuy nhiên, theo luật pháp mới cha mẹ không có quyền cho thuê con cái của mình hay gán con để trả nợ nhƣng cha mẹ bao giờ cũng có thể cho con cái vị thành niên còn ở dƣới quyền của mình đƣợc đi làm thuê trong một thời hạn nhất định. Quyền cha mẹ trừng phạt con cái từ đây chỉ có thẻ đƣợc thực hiện trong những giới hạn cần thiết để duy trì quyền lực của ngƣời cha. VSTK - 1185


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44

Cuộc Nam tiến của ngƣời Việt Nam không phải lúc nào cũng bằng phƣơng cách hòa bình. Nói nhƣ thế không có nghĩa là ngƣời Việt Nam chỉ biết dùng bạo lực để nới rộng thêm lãnh thổ của mình mà phải nói rằng ngƣời Việt Nam là những ngƣời khôn ngoan và có bản lĩnh trong chính sách di dân chiếm đất: Từ khi bắt đầu đi về phía Nam cho đến năm 1689 thì di dân Việt Nam ở vùng Sài Gòn - Gia Định chỉ có khoảng trên dƣới 10,000 ngƣời. Khi ngƣời Pháp bắt đầu xâm lăng chiếm Gia Định vào năm 1861 thì dân số ngƣời Việt Nam chính gốc có vào khoảng 2 triệu ngƣời và vùng đồng bằng sông Cửu Long nguyên trƣớc kia là một vùng đầm lầy hoang địa của ngƣời Cao Miên thì nay trở thành vựa lúa phì nhiêu của triều đình nƣớc Đại Nam. Thói thƣờng, dƣ luận cho rằng ngƣời Cao Miên ở Nam Kỳ bị ngƣời Đại Nam tàn sát để chiếm đất. Đây là một dƣ luận thiên vị nhằm mục đích gầy hận thù sắc tộc. Trên thực tế, một phần ngƣời Cao Miên chịu đồng hóa và chung sống một cách rất hài hòa với ngƣời Việt Nam, một phần khác không chịu chung sống với ngƣời mới đến nên tự ý bỏ đi nơi khác, ở những nơi không có sự hiên diện của ngƣời Việt Nam. Tuy nhiên, ngƣời Việt Nam ở Nam Kỳ không phải luôn luôn giữ đƣợc bản chất thuần chủng Việt tộc của mình mà họ cũng chịu ảnh hƣởng của một sự đồng hóa ngƣợc chiều từ các sắc tộc,-"những ngƣời chủ cũ của vùng đất Nam Kỳ", khiến cho ngƣời Việt Nam ở Nam Kỳ càng lúc càng có rất nhiều nét khác biệt với ngƣời Việt Nam ở Bắc Kỳ nếu không nói là khác biệt hoàn toàn: vóc dáng ngƣời Nam Kỳ cao hơn, giọng nói cũng khác đi, tánh tình thuần hậu, chân chất, cởi mở, cầu tiến hơn là ngƣời Bắc Kỳ nhƣng siêng năng, cần cù thì không bằng. Làng mạc trong miền Nam không có nhiều dấu vết kỷ niệm của tổ tiên và thần thánh để có thể giữ chân ngƣời dân làng từ đời nầy qua đời khác giống nhƣ ở miền Bắc. Qua nhiều biến chuyển lịch sử, nƣớc Cao Miên ở phía Nam và các nƣớc thuộc bộ tộc Lào ở phía Tây Bắc trở thành những nƣớc hàng rào và dƣới quyền kiểm soát của triều đình Đại Nam. Các lãnh thổ của các bộ tộc thiểu số miền cao nguyên Trung Kỳ hoàn toàn thần phục dƣới chế độ cai trị của triều đình Huế. Trung tâm quyền lực đƣợc di chuyển về phía Nam và thủ đô của nƣớc Việt Nam không còn là Thăng Long- Hà Nội nữa nhƣng lại là Phú Xuân-Huế, tạo thành một hố cách biệt tình cảm giữa hai miền Bắc - Nam nhất là đối với những thành phần tự tôn mặc cảm cố vọng về nhà Hậu Lê, không thật lòng chịu phục nhà Nguyễn. Thêm vào đó, nhà Nguyễn chú trọng khai phá, phát triển vùng đất Nam Kỳ khiến cho ngƣời dân Bắc Kỳ cảm thấy nhƣ mình bị triều đình lơ là bỏ rơi và nhƣ vậy có nghĩa là nhà Nguyễn không thể nào chiếm đƣợc lòng dân ngƣời miền Bắc trong việc phát triển xây dựng nƣớc và giữ gìn lãnh thổ nhất là các vùng đất biên giới VSTK - 1186


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24

Việt Nam - Trung Quốc; ngay cả những ngƣời miền Bắc đã di cƣ vào sinh sống ở miền Nam qua nhiều đời cũng không trung thành với nhà Nguyễn. Rốt cuộc rồi, nhà Nguyễn chỉ còn có thể trông cậy vào sự chung thủy của ngƣời dân từ Thuận Hóa trở vào đến Quảng Nam, ngoài ra thì chung quanh toàn là những kẻ phục tùng bất đắc dĩ, là những "kẻ nội thù" chỉ chờ thời cơ để phản lại nhà Nguyễn. Việt Nam vào nửa đầu thế kỷ thứ 19 không bị lâm vào tình cảnh khốn đốn so với các nƣớc Á Châu khác nhƣng lại có một ung nhọt bất trị là "mê ngủ", chỉ biết có Trung Quốc là mẫu mực: các kỹ thuật nông nghiệp, kỹ nghệ, y học, tất cả đều mục nát, thoái hóa vậy mà Việt Nam vẫn tiếp tục noi theo. Nền ngoại thƣơng bắt đầu khởi sắc dƣới triều đại Minh Mạng nhƣng rồi lại thụt lùi vì chính sách bế quan, tỏa cảng của triều đại Thiệu Trị và Tự Đức. Các kỹ thuật tân tiến của Tây phƣơng trƣớc kia đƣợc Gia Long và Minh Mạng chú trọng áp dụng trong việc phát triển tiềm năng quân sự và kinh tế thì nay lại bị chìm trong quên lãng để quay về với mớ lý thuyết mơ hồ, vô dụng của nền Khổng học cũ rít đến mức độ Tự Đức phải lên tiếng thức tỉnh đoàn ngũ Nho thần lơ láo của mình. Nho giáo đƣợc nhà Nguyễn ƣu đãi làm mất lòng Phật giáo. Chính sách bách hại những ngƣời theo đạo Gia tô dù rằng để ngăn ngừa ngƣời trong nhà nối giáo cho giặc ngoại xâm nhƣng cũng là một cái cớ để kẻ ngoại quốc kiếm chuyện gây hấn. Có thể tóm tắt mà nói rằng, nƣớc Đại Nam dƣới triều đại Tự Đức đã bị bao vây tứ phía, từ bên trong ra tới bên ngoài.

VSTK - 1187


CHƢƠNG IV (tiếp theo)

NGUYỄN DỰC TÔN (1848 - 1883)

Niên hiệu: Tự Đức (1848-1883) 1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

Các quan chức giữ thành Mỹ Tho đều bỏ thành chạy trốn trƣớc mặc dù quân xâm lƣợc Pháp-Y Pha Nho chƣa nổ súng bắn vào thành: tuần phủ Nguyễn Hữu Thành, phó đề đốc Đặng Đức chạy đến trạm Biên Long; án sát Nguyễn Duy Quan và lãnh binh Tôn Thất Thoan chạy trốn xuống Vĩnh Long; tổng đốc Nguyễn Công Giản sau khi thất thủ đồn hậu Thủy Trƣờng đã không quay trở vào thành Mỹ Tho nhƣng lại chạy trốn sang huyện Kiến Đăng. Tất cả đều bị tự Đức cách chức nhƣng bắt họ phải trở về vùng trách nhiệm của họ để chiêu tập dân quân tự nguyện chống quân xâm lƣợc. Tân Dậu, Tự Đức thứ 14 (1861), tháng 4 â.l, vua Tự Đức chỉ định một phái bộ quân sự chuyên lo việc tổ chức và tuyển mộ quân binh chống quân xâm lƣợc. Thành phần phái bộ nầy gồm có: -Biện phòng tiểu quân vụ chánh, phó: Trƣơng Văn Uyển, Phan Khắc Thận. -Khâm phái quân vụ: Đỗ Thúc Tĩnh, Nguyễn Túc Vy (Trƣng) chuyên lo việc tuyển mộ quân binh chia thành 2 nhóm: -Nhóm 1 gồm có Nguyễn Túc Vy và 4 trợ tá lo việc tuyển mộ quân tình nguyện từ Thừa Thiên vào đến Biên Hòa, lập thành đội ngũ tân binh tại Biên Hoà rồi chuyển xuống cho chiến trƣờng miền Tây đặt dƣới quyền điều động của Trƣơng Văn Uyển và Phan Khắc Thận -Nhóm 2 do Đỗ Thúc Tỉnh chuyên lo việc tuyển mộ quân binh từ các tỉnh Vĩnh Long, Định Tƣờng, An Giang và Hà Tiên, lập thành đội ngũ rồi đặt dƣới quyền điều động của Trƣơng Văn Uyển. VSTK - 1188


1

2

3

4

5

Miễn thuế cho dân ở các vùng ven biển thuộc tỉnh Biên Hòa vì phải bỏ vƣờn ruộng để chạy lánh nạn bắn phá từ các tàu chiến của quân xâm lƣợc. Tháng 5 â.l, Nguyễn Tri Phƣơng đƣợc cho phép về tỉnh Bình Định nghĩ dƣỡng thƣơng một tháng.

Đại đồn Kỳ Hòa

VSTK - 1189


Một cơ đội lính tập đánh mướn cho Pháp

Tượng bằng đồng đen Rigault de Genouilly

VSTK - 1190


Một loại tàu chiến của Pháp có mái che bằng rơm

Cánh Đồng mồ mả (Plaine des tombeaux)

VSTK - 1191


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

Sau khi chiếm thành Mỹ Tho quân xâm lƣợc Pháp hành quân tiến chiếm và đặt đồn bót ở Cái Bè, Chợ Gạo, Gò Công. Cả vùng châu thổ nằm giữa hai con sông Soài Rạp và sông Mê Kong đều ở dƣới quyền kiểm soát của quân đội Pháp. Thổ phỉ vùng biên giới Trung Quốc tràn sang cƣớp phá phủ Hải Ninh của nƣớc Đại Nam. Phó lãnh binh là Hồ Ba đƣa quân bình định, dẹp yên. Xét phạt tội thua trận của các quan chức làm mất tỉnh thành ở Gia Định và Định Tƣờng. Phạm Thế Hiển đau bệnh chết ở Phú Yên. Từ lúc thành Gia Định bị quân Pháp chiếm đóng, cảng Bến Nghé (Sài Gòn) có vô số tàu buôn, thuyền buôn cặp bến mang theo những phần tử vô loại, bất hảo, buôn bán đồ lậu, vũ khí bất hợp pháp, chém giết lẩn nhau mà không bị một quyền lực nào nghiêm trị. Đa số những kẻ đó đến từ Trung Quốc theo đƣờng biển. Tình trạng hỗn độn nầy cần phải chấm dứt. Vì thế Charner liền ra lệnh cấm vận trên sông Mê kong và trên các sông ngòi ở vùng đồng bằng miền Tây, cấm chuyên chở gạo thóc vào nƣớc Đại Nam và tuyên bố tình trạng phong tỏa(23) để áp dụng biện pháp quân luật trên các vùng lãnh thổ hiện dƣới quyên kiểm soát của ngƣời Pháp. Biện pháp phong tỏa của Charner tạo ra một rắc rối nội bộ giữa ngƣời Pháp và ngƣời Y Pha Nho: ngƣời Y Pha Nho không đƣợc ngƣời Pháp chia phần cho nên tỏ ý phản kháng. Charner không chấp nhận sự phản kháng nầy với lý do là chính phủ Pháp không có chỉ thị chia phần cho ngƣời Tây Ban Nha và khuyến cáo họ nên tìm một vùng khác của Nam Kỳ để chiếm đóng. Đại tá Y Pha Nho Palanca Guithierez tuyên bố sẽ nhân danh chính phủ Y Pha Nho để tự quyền hành động và do đó Y Pha Nho gây hấn, đƣa tàu chiến đến Biên Hòa tự xƣng là đại diện cho chính phủ nƣớc họ, trao thƣ đòi triều đình nƣớc Đại Nam phải nhƣợng cảng Đồ Sơn của tỉnh Hải Dƣơng và để cho họ lập một sở quan thuế ở huyện Nghiên Ban tỉnh Quảng Yên, sau 10 năm sẽ VSTK - 1192


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

trả lại cho Đại Nam. Nếu triều đình Đại Nam không đáp ứng những đòi hỏi nầy thì họ sẽ gây hấn đánh phá Bắc Kỳ. Không đƣợc chấp thuận, tàu chiến của Y Pha Nho quay ra cửa biển Cần Giờ rồi bỏ đi. Vào tháng Giêng năm Tân Dậu Tự Đức thứ 14 (1861), sau khi đại đồn Chí Hòa bị mất vào tay quân Pháp, triều đình đã sai thƣợng thƣ bộ Hộ là Nguyễn Bá Nghi làm khâm sai đại thần đi ngựa trạm đến Biên Hòa để đánh giá tình hình, kiêm cả điều khiển việc quân (ĐNTLCB đã dẫn; trang 167). Nguyễn Bá Nghi từ Biên Hòa đã cho ngƣời đi thƣơng lƣợng và đề nghị hòa đàm với Charner trên chiến hạm Primaugel đậu trên sông Sài Gòn(24) để dụng kế hoãn binh (25). Thƣ của Nguyễn Bá Nghi chỉ kể lễ trách móc về những sự tàn phá của chiến tranh do ngƣời Pháp gây ra. Charner đƣa ra những điều kiện để ngƣng chiến và tái lập hòa bình. Nguyễn Bá Nghi lại trả lời không chấp nhận vì những điều đòi hỏi của Charner chỉ có lợi cho ngƣời Pháp và sẽ làm tổn thiệt cho triều đình Đại Nam(26). Ba ngày sau khi ra lệnh cấm vận gạo thóc vào Đại Nam, ngày 26 tháng 4 d.l năm 1961 Charner lại gửi đến quân thứ Biên Hòa một thƣ lời lẽ ôn hòa, giải bày những điều lợi ích để khuyến dụ phía triều đình Đại Nam chấp nhận những điều kiện do Charner đƣa ra. Trong lá thƣ nầy Charner đồng thời cũng báo cho Nguyễn Bá Nghi biết là Charner đã ra lệnh cấm chuyên chở gạo thóc từ đƣờng biển nhập vào lãnh thổ Đại Nam. Việc cấm vận nầy là một việc làm mâu thuẫn với những lời nói ôn hòa của Charner trong lá thƣ ngày 26 – 04 d.l - 1861. Nguyễn Bá Nghi viết thƣ trả lời trách cứ Charner, cho rằng Charner muốn tuyệt dứt nguồn sống của ngƣời dân Đại Việt và do đó quân Đại Việt sẽ đánh (27). Nguyễn Bá Nghi đem những việc đƣa thƣ qua lại tấu trình về trung ƣơng. Tự Đức đem tờ tâu trao cho Trƣơng Đăng Quế xem để hỏi ý kiến. Trƣơng Đăng Quế dâng sớ đề nghị tăng viện thêm binh lính cho quân thứ Biên Hòa đồng thời thúc Nguyễn Bá Nghi tiếp tục thƣơng lƣợng với đối phƣơng (28). Lại dụ cho Nguyễn Bá Nghi phúc trình đầy VSTK - 1193


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

đủ, không đƣợc giấu che sự thật cũng nhƣ thật tình bày chủ ý của mình. Phạm Bá Nghi cho rằng sự thế ở Nam Kỳ chỉ còn có thể giảng hoà mà thôi, tờ tấu trình đại lƣợc nhƣ sau: << Thần vẫn nghe quan binh nói: người Tây dương tàu thì chở đi như bay, súng thì bắn suốt được thành đá vài nhận (1 nhận = 8 thƣớc mộc; 1 thƣớc mộc = khoảng 40cm), bắn xa hơn 10 dặm. Có được vài thứ binh khí ấy, muốn đánh thì khó lòng đánh được họ mà muốn giữ cũng khó lòng giữ được họ. Nhưng lòng thần vẫn chưa tin. Mùa Xuân niên hiệu Thiệu Trị thứ 7 (1847) thuyền Tây dương đến Đà Nẵng bắn phá 5 chiếc thuyền bọc đồng lớn của ta mà không đầy vài khắc. Lúc ấy thần giữ chức quyền bố chánh Quảng Nam chính mắt đã trông thấy mới tin là thật. Từ 3, 4 năm nay, lính ta không phải là không dũng cảm, súng ta không phải là không mạnh, thành lũy của ta không phải là không bền thế mà không đánh được Tây dương là vì thuyền súng của họ rất tốt, đạn súng bắn đi xa mà mạnh đấy thôi. Nhưng các quan ở quân thứ, không biết liệu sức mình sức giặc mà cứ miễn cưỡng đánh mãi, đến nỗi nay có việc thất bại ấy. Thần đến Biên Hòa xét thấy tình thế nơi nơi đều nguy kịch. Không còn cách nào khác đành đành phái người đến trách hỏi viên nguyên soái của Tây dương dù rằng tạm làm kế hoãn binh, nhưng sự thật thì thần thấy sự thể, đánh hay giữ đều không làm được. Nếu không chịu hòa thì cục diện sẽ không yên. Trong tờ tấu trình trước, thần đã trình bày rằng trừ một cách giảng hòa như thế, thần đành chịu tôi mà thôi. Thần cũng đã tâu rằng hòa thì dù có thua thiệt nhưng sự thể ở Nam Kỳ còn có thể làm được và trong tình hình như thế, dù có nhiều lính cũng chưa dùng được. Là vì người Tây dương cho là bấy lâu ta đối đãi với họ lạnh nhạt, họ bị các nước láng giềng khinh bỉ. Cho nên họ đem quân đến đánh, bắt ta phải hòa. Hãy xem như họ thường sai người đến nói trước, thì có thể biết là họ định hòa. Vả lại bờ biển của nước ta dài suốt, mà từ lúc đánh nhau với họ đến nay, những lính thủy thuyền quân, vì tránh cái nghề sở trường của họ đã bỏ đấy không dùng, thế là binh lực của ta đã giảm đi một nửa, chỉ cậy có VSTK - 1194


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

súng lớn và thành lũy làm kế đánh giữ, mà việc đánh giữ lại khó làm lắm. Nay nếu không hòa, họ tất nhiên không lui, chiến tranh tai hoạ liên miên, thần rất lấy làm sợ ngại. Cho nên thần nói rằng trừ việc hòa ra, thần đành chịu tội, là thế đó. Lại xem trong khoảng niên hiệu Minh Mạng-Thiệu Trị tiết thứ đánh giặc Khôi, đánh Xiêm La, Cao Man. Vì đất Nam Kỳ nhiều sông ngòi, thủy binh cùng bộ binh tiếp ứng lẫn nhau. Các hạng thuyền hải đạo, thuyền ô, thuyền lê, nhẹ nhàng nhanh chóng dùng rất tốt. Những hạng súng lớn đạn nặng đều dùng thuyền lớn chở từ kinh đô đi đường biển chở đến. Còn hết thảy tiền, gạo, khí giới và thuyền, các hạng đều do 6 tỉnh cung ứng, lấy vào đâu cũng thừa thãi. Thế mà lấy toàn lực như vậy, đánh một giặc Khôi phải 3 năm mới xong việc, dẹp một nước Cao Man cũng 2 năm mới giảng giải xong. Nay 2 tỉnh Gia Định, Định Tường là nơi quãng giữa trong 6 tỉnh, trên từ bọn sơn man, dưới đến cửa biển, người Tây dương đã chiếm giữ được cả; còn 3 tỉnh Vĩnh Long, An, Hà thì cách trở không thông, Biên Hòa đã liền sáp với bọn ho. Rừng lớn đằng sau, nối đến đất man, rất là chỗ đứt ngang. Tuy 4 tỉnh áy đều có thuyền, nhưng khó đối địch với tàu của Tây dương được. Cho nên thần nói rằng dù cho có nhiều thuyền quân cũng chưa dùng được là thế đó. Hiện nay Tây dương đã chiếm cứ Gia Định, Định Tường, hòa hay không hòa, chỉ một việc ấy ta đã thua thiệt rồi. Nếu hòa mà họ không trả lại 2 tỉnh ấy thì ta chỉ có thua thiệt có bấy nhiêu thôi, mà Biên Hòa, Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên còn là của ta, đường bộ đường biển có thể giao thông được, để cứu cấp trước mắt, mà tính cách về sau. Nếu ta cho thế mà thua thiệt mà không hòa thì họ có chịu ngồi yên đâu, cả 6 tỉnh Nam Kỳ rồi cũng mất cả. Việc buôn bán trên sông, và việc vận tả đường biển đều đứt mất cả. Chỗ đáng lo ngại khó nói ra được. Thần không dám nói điều quá đáng. Cho nên thần nói rằng: hòa thì dẫu thua thiệt mà sự thế Nam Kỳ còn làm được, nếu không thì thần không biết chịu tội vào chỗ nào, là thế đó. Ngày nay VSTK - 1195


30

thế giặc như thế, hiện tình 6 tỉnh như thế, việc đánh hay giữ không thể thi thố được. Không có sự thực đánh giữ, chỉ phô trương hình thức, chỉ cho giặc chóng sinh lòng mà thêm tổn hại thôi. Cho nên tôi gần đây không đắp đồn lũy, bớt việc trưng lương gọi lính, là vì cớ đó. Đấy là chủ ý của tôi. Duy quân Tây dương yêu cầu quá đáng, tôi cố sức biện bạch, đã đến 4 lần, mà khí thế của họ rất găng, giở giọng dã man. Thần đã lại nói như trước, thực là có chỗ không tiện, không chịu nổi, cho nên chưa dám y theo. Đã phái người đưa thư. Viên quan Tây dương ấy nói rằng: việc ấy khó giải quyết, đợi 10 ngày nữa sẽ bàn lại. Vả lại, cứ như phái nhân trở về nói lại thì xem giọng nói, cách khoản tiếp của họ, cũng như mấy lần trước, không có tình ý gì khác. Xem thế thì đủ biết ta không sinh sự với họ thì họ cũng chưa vội lấn áp ta. Hãy đợi cho họ trả lời thế nào, sẽ tùy cơ mà làm. Hiên nay sự thế 6 tỉnh Nam Kỳ như thế, chỉ có một chữ hòa, còn có thể làm được. Nhưng nay hòa thì một khoản mất đất, ta đã thua thiệt. Bởi họ cho là của họ đã lấy được rồi, họ nhất vị cố giữ, ta kiếm lời biện bạch cũng khó. Còn các khoản khác ta lấy lời lẽ biện bác, hoặc có thể bớt đi được. Cuối mong hoàng thượng quyết đoán mà làm, để cứu đỡ nỗi khổ cho dân binh từ Quảng Nam, Quảng Ngãi trở vào Nam. Nếu hoàng thượng không quyết đoán mà làm hai mặt kia còn về phần hạ thần thì làm thư từ đi lại giảng thuyết; còn về phần quân thứ va các tỉnh thì không dám trái lời của bộ, hoặc phái người đi chiêu dụ binh dân, hoặc sửa đắp đồn lũy làm ra dáng đánh giữ. Bên giặc dòm thấy ý ta không thực, lại cố ý đánh hiếp ta. Thế thì đánh không được, giữ không được, hòa cũng không được, thần không biết xử trí làm sao cả >> (ĐNTLCB; bản dịch; quyển XXIV; trang

31

210, 211, 212).

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

32

33

34

35

36

37

38

Thƣ của Nguyễn Bá Nghi tâu lên, Tự Đức nói rằng sự thế khó lắm và rằng Tự Đức đã biết mọi sự. Ngày 7 tháng 6 d.l năm 1861, Charner lại gửi thƣ(29) đến quân thứ Biên Hòa một lá thƣ đặt ra nhũng đòi hỏi để tái lập hoà bình. Nguyên văn lá thƣ nầy nhƣ sau: << Nếu bản chức không đinh ninh rằng trong lá thư trước bản chức đã thông báo đầy đủ những chi tiết dùng VSTK - 1196


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

làm nền tảng để đi đến một nền hòa bình vững chắc thì bản chức đã không chậm trễ trong việc hồi đáp mà quan ngài đã chuyển đạt đến cho tôi. Tuy nhiên, để tránh trường hợp quên sót, bản chức sẽ chép lại những điều kiện mà bản phải có nhiệm vụ nêu lên: 1- Được tự do hành đạo Gia tô. 2- Nhượng hẳn Sài Gòn và tỉnh thành. 3- Nhượng hẳn tỉnh Mỹ Tho và các vùng lãnh thổ kề cận quanh Mỹ Thọ 4- Nhượng hẳn Thủ Dầu Một của tỉnh Biên Hoạ 5- Được tự do lưu thông trên các thủy lộ ở miền Tây. 6- Người Âu Châu được tự do đi lại trên nội địa của vương quốc với điều kiện là họ tuân thủ luật pháp của triều đình Đại Nam. 7- Những người Âu Châu phạm pháp phải được giao nộp cho sứ quán của Pháp ở của khẩu gần nhất. 8- Hai bên đều có quyền cử nhiệm sứ thần của mình đại diện tại triều đình của nước kia. 9- Người Pháp được quyền đặt căn cứ tại các cửa khẩu chính yếu và tự do giao thương với người Âu châu. 10- Ân xá cho những tù nhân chiến tranh. 11- Bồi thường cho Pháp bốn triệu đồng. 12- Phải công nhận sứ thần Y Pha Nho được quyền dự phần trong tiến trình ký kết hòa ước. Cho đến nay, quan ngài vẫn chưa chịu nhìn nhận thực tế cho nên chỉ đồng ý có 2 diều khoản 1 và 12. Quan ngài cứ khăn khăn trách cứ rằng bản chức đã đòi hỏi quá đáng nhưng đồng thời quan ngài chỉ một mực bảo đảm với bản chức về ước vọng hoà bình nồng nhiệt của quan ngài nhưng cho tới nay ngài vẫn tránh né đưa ra những mô thức chính xác của ngài để đáp ứng những nhượng bộ của chúng tôi đưa ra. Quan ngài cũng đã nhiều lần lưu ý rằng chúng tôi chỉ đòi hỏi lợi lộc nhưng chúng tôi không lý gì đến việc bù đắp ngược lại; rằng chỉ một tỉnh Sài Gòn thôi cũng đã bằng tất cả các tỉnh ở miền Tây của Nam Kỳ. VSTK - 1197


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

Bản chức hân hạnh lặp lại rằng, hòa bình sẽ giúp cho việc giao thương của vương quốc An nam được vững mạnh; hoà bình sẽ tránh cho quý quốc không còn bị chúng tôi tấn công; quý quốc lại có thể giao thông đi lại với các tỉnh thành ở miền Tây hiện giờ chưa bị chúng tôi lấn chiếm. Ngược lại, nếu chiến cuộc kéo dài thì tình thế của vương quốc càng thêm khốn đốn. Nhất định là quan ngài đã nhận thức được chiều hướng đó>>. Tháng 6 âl (1861), Tự Đức lặp lại lệnh truyền cho các địa phƣơng phải nghiêm nhặt tách, ghép các tín đồ đạo Gia tô: thích chữ vào mặt, quản thúc cho nghiêm, giam nhốt thật gắt gao những giáo sĩ, nếu ngƣời Tây dƣơng tới nơi thì đem đem những kẻ theo đạo ấy giết cho hết. Phủ huyện nào còn dung túng đến nỗi sinh ra việc lo ngại thì nhất định là phải chiếu quân luật trị tội. Đê ở 2 huyện Từ Sơn, Tiên Du tỉnh Bắc Ninh bị vỡ, nƣớc sâu 5, 6 thƣớc, nhà của bị chìm ngập, ruộng lúa hƣ hại. Ra lệnh trợ cấp phát chẩn cho dân trong các xã thôn bị tai ƣơng.. Đê ở Hà Nội, Sơn Tây cũng bị vỡ. Tuần phủ Nguyễn Đức Hoan ở Biên Hòa bắt và xử chém 3 tín đồ Gia tô là Phạm Văn Đệ, Nguyễn Thị Tòng, Nguyễn Văn Bối liên lạc và đem tiền gạo thức ăn tiếp tế cho quân lính Pháp. Đỗ Trinh Thụy trƣớc là tri huyện Long Khánh bị cách chức, nay chiêu mộ đƣợc hơn 300 dân quân rồi đánh úp quân Pháp ở thôn Thuận Tắc nhƣng thất bại chết tại trận, đƣợc Tự Đức phục hồi chức vị và trợ cấp cho con cháu. Giảm bớt tiền trợ cấp thêm cho các hàng quan lại ở kinh từ ngũ phẩm trở lên và ở phủ huyện để chi dùng vào những phí tổn quân sự. Tân Dậu, Tự Đức năm thứ 14 (1861), tháng 7 â.l, tỉnh Nghệ An bị gió bão. Cấp phát gạo cho dân. Cho Đoàn Thọ thăng thụ Trung quân Đô thống sung làm chức phòng hộ sứ ở đồn cửa biển Thuận An (30). VSTK - 1198


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

Từ quân thứ Biên Hòa, Nguyễn Bá Nghi và Trần Đình Túc dâng tập tâu trình tình hình Biên Hòa yếu ớt đơn độc, không thể vừa đánh vừa giữ đƣợc, cuộc giảng hòa lại không thành, xin giảm bớt quân thứ và phái ngƣời đi cầu viện nƣớc ngoài. Tự Đức trách cứ, cho rằng hai ngƣời chƣa thi hành nhiệm vụ đúng mức. Biên Hòa và Vĩnh Long trở thành những căn cứ địa để chiêu mộ dân quân kháng chiến chống Pháp. Ngay cả ở trong các vùng của quân Pháp tạm chiếm cũng có những ổ kháng chiến. Mạnh và nhiêu nhất là ở Gò Công. Tri huyện Toại trƣớc kia cai trị Gò Công, nay chiêu mộ hơn 600 dân phu đồn điền và cựu binh thất trận ở đồn Kỳ Hòa, tổ chức thành một lực lƣợng kháng chiến chông Pháp. Đêm 21 tháng 6 d.l rạng ngày 22 d.l năm 1861, dân quân kháng chiến dƣới quyền của huyện Toại tấn công đồn phòng thủ của Pháp ở Gò Công. Đồn nầy do một sĩ quan hải quân Pháp là Paulin Vial (31) và 27 quân sĩ trú đóng. Kế hoạch tấn công của huyện Toại bị nội gián thông báo trƣớc cho Paulin Vial. Cuộc tấn kích thất bại: quân kháng chiến rút lui để lại chiến trƣờng 14 xác chết trong số nầy có xác của huyện Toại. Phía quân Pháp thì Paulin Vial bị trọng thƣơng và một pháo thủ bị tử trận. Qua ngày hôm sau, một tổ kháng chiến khác ở Gò Công do Trƣơng Định cầm đầu lại tấn công quân Pháp nhƣng bị quân trú phòng của Pháp đẩy lui. Lực lƣợng kháng chiến của Trƣơng Định gây lo sợ và bối rối cho quân binh Pháp miền Tây: giết chết bá hộ Huy vì Huy đƣợc quân Pháp giao cho cai quản một tổng ở huyện Đông Sơn trong tỉnh Gò Công mặc dù bá hộ Huy là bạn thân của Trƣơng Định; truyền rao xử tội những xã trƣởng theo và hợp tác với ngƣời Pháp. Ở vùng Mỹ Tho thì có tổ kháng chiến của tri phủ Cậu, của thiên hộ Dƣơng cùng nhiều tổ kháng chiến nhỏ khác, tất cả đã gây khốn đốn không ít cho quân binh đồn trú của Pháp đồng thời các tổ chức kháng chiến cũng là một trở ngại cho việc đàm phán hòa bình của 2 bên bởi vì ngƣời Pháp nghi ngờ rằng phía triều đình Đại Nam dụng kế hoãn VSTK - 1199


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

binh, một mặt không chính thức phản công trực tiếp nhƣng lại xúi ngầm và yểm trợ cho các tổ chức kháng chiến đánh phá trong khi vẫn kéo dài cuộc hoà đàm. Thánh 8 â.l (1861), Thanh Hóa lùng bắt đƣợc 2 giáo sĩ ngoại quốc. Quan tỉnh và viên phủ đều đƣợc thƣởng gia thăng một cấp. Tỉnh Thanh Hóa bị bão, thuyền đánh cá bị đắm, 220 ngƣời bị chết đuối. Tuần phủ Gia Định là Đỗ Quang tấu trình về thành tích đánh phá chống quân Pháp của lực lƣợng kháng chiến do cựu phó quản cơ Gia Định là Trƣơng Định cầm đầu. Tự Đức cất nhắc cho làm quản cơ rồi lãnh chức phó lãnh binh với số dân quân hơn 6,000 ngƣời dƣới quyền, chia thành 6 cơ đội. Tri phủ Phƣớc Tuy Nguyễn Thành Ý và thuộc hạ Phan Trung cũng mộ đƣợc 2 cơ cộng chung 4,000 ngƣời. Hai con của vua Cao Miên Nặc Ong Đôn là Ong Bƣớm, Ong Lằn tranh nhau quyền nối nghiệp. Tháng 10 â.l (1861), án sát sứ Nguyễn Văn Nhã cùng với quân kháng chiến của tri phủ Cậu tấn công quân đồn trú Pháp ở Cái Bè và Cai Lậy: phía Pháp có 50 ngƣời bị bắn hạ đa số là lính tập đánh thuê cho Pháp. Tỉnh Bình Định bắt đƣợc một giáo sĩ ngoại quốc. Ở miền Đông, tình hình kháng chiến không mạnh nhƣ ở miền Tây. Nhƣng quân đồn trú của Pháp ở Thủ Dầu Một luôn phải đƣa quân tuần tiểu quanh vùng thƣờng xuyên để đánh dẹp quân kháng chiến. Trong 3 tháng cuối năm d.l 1861, các đồn bót của Pháp ở Thủ Dầu Một bị tấn công mạnh trong những ngày 15, 21 tháng 10 d.l và những ngày 19, 21 tháng 11 d.l và ngày 1 tháng 12 d.l khiến cho 2 sĩ quan, 3 pháo thủ thuyền chiến, hai trợ tá ngƣời địa phƣơng bị tử trận và 5 lính tập đánh thuê bị thƣơng. Phía kháng chiến và quân binh có 150 ngƣời bị tử trận. Tháng 11 â.l (1861), thủy sƣ đề đốc Bonard sang thay thế Charner (28 tháng 11 d.l năm 1861) và tuyên bố ngay rằng quân Pháp sẽ tiến chiếm Biên Hòa và nếu cần sẽ tiến VSTK - 1200


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

thẳng ra kinh đô Huế(33), ra lệnh quân binh chuẩn bị chu đáo cho cuộc hành quân. Trong thời gian chờ đợi sắp xếp chuẩn bị, Bonard ra lệnh cho thuyền trƣởng Lespès chỉ huy tuần dƣơng hạm Norzagaray ra chiếm hữu và thiết lập chủ quyền của Pháp trên đảo Côn Sơn(34). Sáng ngày 10 tháng 12 d.l năm 1861, sau khi chiến hạm của Lespès vừa khởi hành đi Côn Sơn thì ở Mỹ Tho quân kháng chiến do Nguyễn Trung Trực(35) chỉ huy đã lập kế giả làm thuyền buôn trên sông Vàm Cỏ, áp sát đến gần tàu chiến L' Espérance đang bỏ neo ở địa phận thôn Nhật Tảo và bất thần hơn 150 quân kháng chiến nhảy lên tấn công binh lính Pháp trên tàu. Quân Pháp nhảy xuống sông để trốn và tẩu thoát: 17 lính Pháp bị giết, chỉ có 5 thủy thủ và 3 lính Phi Luật Tân thoát chết. Một số ngƣời dân địa phƣơng ở thôn Nhật Tảo bị quân kháng chiến trừng phạt giết chết vì hợp tác với quân Pháp, nhà cửa của những ngƣời nầy bị thiêu hủy. Cuộc tấn kích của Nguyễn Trung Trực trên sông Nhật Tảo là ngọn lửa chăm ngòi cho những cuộc nổi dậy đồng loạt của quân kháng chiến để tấn công đốt phá đồn bót của quân Pháp ở khắp nơi từ ngày 14 đến 30 tháng 12 d.l năm 1861: Tân An, Cần Giuộc, Gò Công ngày 14/12 d.l ; Gia Thạnh ngày 18 ; Cái Bè ngày 20 và 25 ; Rạch Gầm ngày 29 ; Rạch Cả Hòa ngày 30. Quân kháng chiến bị thiệt hại nhiều trong chiến dịch tổng tấn công nầy. Những ngƣời địa phƣơng hợp tác với Pháp để làm việc trong tổ chức hành chánh cai trị trong các vùng Pháp chiếm đóng đều bị quân kháng chiến giết chết. Quân Pháp khởi sự tấn công đánh chiếm Biên Hòa. Điểm xuất quân có thể chọn từ 3 nơi: 1/ từ Thủ Dầu Một, 2/ từ Sài gòn qua con đƣờng cái quan Sài gòn-Biên Hòa, 3/ từ Sông Sài Gòn dùng thủy lộ qua con sông Đồng Nai. Không thể xuất quân từ Thủ Dầu Một vì không có phƣơng tiện để vƣợt ngang sông Đồng Nai lại thêm có đồn binh Mỹ Hòa(36) của Đại Nam án ngữ do đó Bonard chọn 2 VSTK - 1201


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

đƣờng tiến quân từ Sài Gòn qua đƣờng cái quan Sài GònBiên Hòa (37) và bằng thủy lộ sông Đồng Nai(38). Trƣớc khi ra lệnh tấn công Biên Hoa, Bonard gửi một tối hậu thƣ đến quân thứ Biên Hòa. Thƣ trả lời từ quân thứ Biên Hòa không đáp ứng đƣợc những đòi hỏi của Bonard và do đó Bonard phát hiệu lệnh tấn công vào ngày 14 tháng 12 d.l năm 1861. -Cánh quân thứ nhứt theo đƣờng cái quan thẳng tiến đến đồn Mỹ Hoà. -Cánh quân thứ 2 tiếp nối cánh quân thứ 1 để đến thôn Tân Phú(39). - Cánh quân thứ 3 do tàu chiến của Pháp ở sông Sài Gòn ra sông Nhà Bè rồi tiến ngƣợc lên sông Đồng Nai. -Cánh quân thứ 4 cũng theo thủy lộ để đến thôn Gò Công.(40) -Các thuyền chiến Renommée, Alarme và Ondine có nhiệm vụ dọn dẹp các chƣớng ngại vật trong lòng sông Đồng Nai và cá pháo đồn dọc theo 2 bên bờ. Chỉ hơn một tiếng đồng hồ sau khi sau pháo hiệu tấn công, liên quân Pháp-Y Pha Nho đã chiếm đƣợc đồn phòng thủ ở Gò Công. Bốn pháo đồn trên bờ sông Đồng Nai pháo kích liên hồi lên pháo hạm Alarme. Cánh quân thứ 3 của Pháp do hạm trƣởng Lebris chỉ huy dùng ghe đổ bộ quân lên bờ tấn công các pháo đồn nầy, quân đồn thú bỏ pháo đồn chạy thoát thân. Các tàu chiến tiếp tục suốt đêm để khai thông các chƣớng ngại vật trong lòng sông Đồng Nai và phải mất 2 ngày 2 đêm dọn dẹp lòng sông mới có thể lƣu thông an toàn tiến thẳng về hƣớng Biên Hòa. Chỉ huy cánh quân thứ 1 là Comte bị tử trận khi tiến sát đến cánh trái của điểm kháng cự Mỹ Hòa. Chỉ huy cánh quân thứ 2 từ Gò Công đƣợc lệnh tiếp tục tấn công vào cánh phải Mỹ Hòa trong khi pháo binh từ các chiến hạm bắn vào trung tâm điểm của cứ điểm nầy. Quan binh Đại Nam bị tấn công từ 3 phía: vì không thể cầm cự lâu hơn quân binh Đại Nam rối loạn bỏ Mỹ Hòa rút chạy vào thành Biên Hòa. Các cứ điểm tiền đồn phòng thủ thành Biên Hòa bên phía phải lƣu ngạn VSTK - 1202


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

sông Đồng Nai đều bị liên quân Pháp Y Pha Nho chiếm đóng. Bonard liền ra lệnh chuẩn bị thu xếp chuyển quân sang bờ trái sông Đồng Nai để tiến chiếm thành Biên Hòa. Đích thân Bonard xuống pháo thuyền Ondine và cùng với một pháo thuyền khác do thuyền trƣởng Jonnart tiến đến trƣớc mặt thành Biên Hòa để quan sát. Đại pháo trong thành bắn ra; pháo thuyền của Jonnart bắn trả vào thành: tiếng súng trong thành chấm dứt và một cụm khói đen trong thành bốc lên cao. Trời về tối, quan Pháp chƣa thể đổ bộ lên bờ. Sáng hôm sau, đội quân tiền sát Pháp-Y Pha Nho tiến vào thành Biên Hòa không gặp phải một sức kháng cự nào. Khi quân Pháp tìm thấy hằng trăm tù nhân đạo Gia tô bị thiêu sống trong một trại giam họ mới biết đƣợc lý do tại sao có cột khói trong thành bốc lên cao vào đêm hôm qua. Chiến lợi phẩm quân Pháp tịch thu gồm có 48 khẩu đại pháo, 15 ghe buồm đánh trận, vô số gỗ quý. Trong trận nầy, liên quân xâm lƣợc chỉ có 2 ngƣời chết và một số bị thƣơng không đáng kể. Thiếu tá Y Phan Nho Domenech Diégo chỉ huy cánh quân thứ 2 đƣợc chỉ định giữ chức tỉnh trƣởng Biên Hòa để tiếp tục các chiến dịch bình định trị an. CHÚ GIẢI & KHẢO LUẬN

23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37

Tuyên bố tình trạng phong tỏa: ngƣời Pháp gọi là déclaration en état de siège. Nguyên văn bản tuyên bố nầy của Charner đƣợc viết nhƣ sau: << Le vice-amiral commandant en chef les forces navales françaises dans les mers de Chine, et les forces de terre et de mer en Cochinchine; Considérant qu' en attendant l' institution de tribunaux compétents pour juger les crimes et d' élits, il est urgent de pourvoir à leur répression; Considérant, en outre, que la guerre cotinue d' exister entre le gouvernement de l' Empereur et le gouvernement de Huế: Déclare: Coformément à la loi du 9 au 11 août 1849, article 5, chapitre II, les provinces de Saigon, de Mỷ Tho et tous les territoires occupés par nos troupes son en état de siège. (23)

VSTK - 1203


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44

Néanmoins, conformément à l' article 7, chapitre III de la loi précitée, l' autorité civile continue, comme par le passé, d' exercer le pouvoir dont ell est révêtue, et ce n' est que du moment où cette autorité devient insuffisante que, sur un ordre d' inforner du commandant en chef, l' action de l' autorité militaire commence. Le général commandant les troupes du corps expéditionnaire, les commandants particuliers de Saigon et de Mỷ Tho, sont chargés de donner toute la publicité possible à la présente déclaration >> (A.Schreiner, đã dẫn; trang 205, 206). Tạm dịch: " Thủy sư phó đề đốc tư lệnh các lực lượng hải quân của nước Pháp ở hải phận Trung Hoa và các lực lượng bộ binh ở Nam Kỳ; Chiểu chi, trong khi chờ đợi các định chế tòa án có thẩm quyền xé xử các tội phạm hình sự và các trường hợp khinh tội, cần phải áp dụng phương cách khẩn cấp để chận đứng những tội phạm đó; Chiểu chi, ngoài ra, trong khi chiến tranh vẫn tiếp diễn giữa chánh phủ của triều đình nước Pháp và chính phủ của triều đình Huế; Nay tuyên bố: Chiếu theo luật (Pháp) ban hành của ngày 9 và 11 tháng 8 d.l năm 1849, điều 5, chương II, đặt trong tình trạng phong tỏa trong các tỉnh Sài Gòn, Mỹ Tho và các vùng lãnh thổ do quân đội (Pháp) của chúng ta đang chiếm đóng. Tuy nhiên, chiếu theo điều 7, chương III của luật vừa kể trên, chính quyền dân sự vẫn tiếp tục, giống như trong quá khứ, hành xử các quyền hạn đã được trao cho đến khi nào chính quyền dân sự nầy không còn đủ năng lực thì lúc đó vị chỉ huy quân sự mới cho áp đặt chính quyền quân sự. Tổng tư lệnh các lực lượng viễn chinh, các tư lệnh đặc biệt trong các tỉnh Sài Gòn, Mỹ Tho chiếu nhiệm vụ phổ biến rộng rãi tuyên bố nầy." Trong khi áp dụng tình trạng phong tỏa, đoàn quân xâm lƣợc đã ra tay sát hại quá trớn ngƣời dân địa phƣơng không cần phân biệt kẻ tốt, ngƣời xấu, không cần phân biệt kẻ trộm cƣớp lƣu manh có vũ khí với quân binh, nghĩa dõng của triều đình giống nhƣ ngƣời Y Pha Nho đã từng thẳng tay tiêu diệt ngƣời thổ dân ở Mỹ Châu trƣớc đây. Ngay cả ngƣời giữ nhiệm vụ thông ngôn trong hàng ngũ những dân quân bị bắt đƣợc quân Pháp cũng xử treo cổ giống nhƣ họ đã treo cổ những dân quân mặc dù ngƣời thông ngôn đã lớn tiếng gào thét bằng tiếng La tinh nhằm mục đích cho ngƣời Pháp biết mình không phải là một dân quân chiến đấu của triều đình Đại Nam ( <<Il fit des efforts désespérés pour se faire reconnaitre, la corde déjà au cou le malheureux criait encore éperdument "Ego sum Petrus". Le quatiermaitre chargé de la pendaison, n'ayant passé en fait d' école que par celle des gabiers, n' y comprit rien, ne voulut rien savoir, et envoya l' VSTK - 1204


2

interprète se balancer au bout d' une vergue . . . .comme les autres>>(Schreiner; đã dẫn; trang 207).

3

(24)

1

5

Nguyễn Bá Nghi từ Biên Hòa đã cho ngƣời của mình đi thƣơng lƣợng và đề nghị hòa đàm với Charner trên chiến hạm Primaugel đậu trên sông Sài Gòn: (A.Shreiner; đã dẫn; trang 207.)

6

(25)

4

7 8 9

Kế hoãn binh: Nguyễn Bá Nghi từ khi mới đến quân thứ, cho là việc đánh hay giữ đều chƣa tiện. Đã xin sai ngƣời giảng hòa làm kế hoãn binh. Đến bây giờ đem sự trạng hiện làm đƣa thƣ đi lại với Tây dƣơng làm tập tâu lên (ĐTLCB; đã dẫn; trang 208)

18

Nguyễn Bá Nghi lại trả lời không chấp nhận vì những điều đòi hỏi của Charner chỉ có lợi cho ngƣời Pháp và sẽ làm tổn thiệt cho triều đình Đại Nam: khi bàn về thƣ trả lời nầy của Nguyễn Bá Nghi, dƣ luận của ngƣời Pháp đã mai mỉa một cách cao ngạo và hiếu thắng rằng: <<Ngƣời An nam giữ nhiệm vụ đàm phán cố tình quên đi một hậu quả chiến tranh: kẻ bại trận không đƣợc đòi hỏi một quyền lợi nào cả: "Le négociateur annamite feignait ignorer une conséquence essentielle de la guerre, que le vaincu ne saurait réclamer des avantages" (A.Shreiner; đã dẫn; trang 208)

19

(27)

10 11 12 13 14 15 16 17

20 21

(26)

Nguyễn Bá Nghi viết thƣ trả lời trách cứ Charner, cho rằng Charner muốn tuyệt dứt nguồn sống của ngƣời dân Đại Việt và do đó quân Đại Việt sẽ đánh: đây là phản ứng của Nguyễn Bá Nghi sau khi

23

Charner ra lệnh cấm vận gạo thóc bằng đƣờng biển hoặc đƣờng sông vào nội địa Nam Kỳ (A .Shreiner; đã dẫn; trang 208)

24

(28)

22

25 26 27 28 29 30 31 32 33 34

Trƣơng Đăng Quế dâng sớ đề nghị tăng viện thêm quân cho quân thứ Biên Hòa đồng thời thúc Nguyễn Bá Nghi tiếp tục thƣơng lƣợng với đối phƣơng: Trƣơng Đăng Quế dâng sớ nói rằng ngƣời Tây dƣơng ý muốn chiếm đóng Gia Định, lại muốn cắt lấy tỉnh Định Tƣờng và Biên Hòa, nếu họ yêu cầu nhƣ vậy thi e rằng cuộc hòa đàm không thành công. Trừ ra vừa đánh vừa thủ, không có kế gì khác. Nhƣng các quan chức quân sự có trách nhiệm ở Biên Hòa, nếu nhận xét thực tình, thì hầu hết họ kém khí hăng hái, vì thế nên phái thêm quan binh để tăng viện, chia nhau phòng bị cố giữ và hối thúc Nguyễn Bá Nghi giao tiếp thƣ từ với đối phƣơng để thƣơng lƣợng. (ĐTLCB; đã dẫn; trang 208, 209) (29)

Charner

lại gửi thƣ: toàn văn lá

thƣ

nầy nhƣ

sau:

VSTK - 1205


(A. Shreiner. Sđd, trang 209) (Xem bài tạm dịch nơi trang 1419) VSTK - 1206


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42

Đồn cửa biển Thuận An: vào niên hiệu Tự Đức thứ 12, tháng 4 â.l năm Kỷ Mùi (1859), thự hữu tham tri Trần Tiễn Thành đƣợc giao phó nhiệm vụ phối hợp với thự thống chế Võ lâm dinh hữu dực Nguyễn Nhƣ Thăng cùng nhau thiết kế lập đồn canh và chƣớng ngại vật phòng thủ cửa biển Thuận An và kể từ đó Trần Tiễn Thành đã hoạt động tích cực lo việc phòng thủ các cửa biển đi vào kinh đô Huế. Ông cùng Nguyễn Nhƣ Thăng làm tờ trình đề nghị thiết đặt một hệ thống đài quan sát và báo động suốt dọc từ của biển Tƣ Hiền ở phía Nam ra đến cửa biển Việt An ở Quảng Trị; đặt 15 đài quan sát tại 15 làng giữa 2 huyện Đông Dƣơng và Hòa Duân và 7 đài quan sát khác nằm giữa Thái Dƣơng Hạ và Lãnh Thủy, mỗi đài đều có cột một dàn bó rơm cỏ để đốt lửa báo động khi có ghe của ngƣời Âu đổ bộ quân lính lên bờ. Dân làng chia phiên lên canh gát đài quan sát; ban ngày nếu khi có tàu lạ nƣớc ngoài xuất hiện gần bờ biển thì thì từ đài cao phất cờ đỏ, ban đêm thì dùng đuốc lửa để báo hiệu. Từ trƣớc, cửa biển Thuận An đã đƣợc phòng thủ ở hai phía: một đồn phòng thủ tại Cửa Eo gọi là đài Hà Nhuận hay đồn Nam đặt tại làng Trung Hà (Cửa Eo đã bị những đợt sóng lớn (thƣờng gọi là sóng thần) ập vào và lần hồi bị cát lắp cạn không còn đƣợc xử dụng vĩnh viễn kể từ tháng 9 d.l năm 1904). Một đồn phòng thủ khác đƣợc đặt tại phía bắc gọi là Trấn Hải đài ở làng Thái Dƣơng Hạ ở phía Bắc. Suốt dọc hai bên bờ các sông ngòi từ cửa biển Hội An đi vào kinh đô Huế đều có đặt pháo đài canh giữ: tại cù lao Cồn Sơn cũng có một pháo đài gọi là đài Cồn Sơn; quân Pháp gọi pháo đài Hạp Châu là pháo đài Cây Dừa (Cocotiers); pháo đài Qui Lai đƣợc đặt ở làng Qui Lai.. Tại làng Thuận Hòa thì ở bờ sông bên trái có đồn Thuận Hòa trƣớc khi tới đồn Hải Trình ở làng Hải Trình; đồn Thủy Tú ở làng Thủy Tú; đồn Trung trên một cù lao nhỏ ở làng Qui Lai; đồn Thủy Tú ở làng Thủy Tú và đồn Đại Đồn đƣợc thiết lập trên cù lao Triều Sơn. Tất cả những đồn phòng thủ vừa kể vẫn chƣa hoàn hảo và hữu hiệu sau những lần xâm nhập và đánh phá của các tàu chiến Âu Châu trƣớc đây không lâu. Vì thế Trần Tiễn Thành cùng với Nguyễn Nhƣ Thăng phải xây đắp tăng cƣờng 3 đồn phòng thủ mới là Lộ Châu, Hi Du và Hải Trình. Đồn Lộ Châu hình chữ nhật, xây đắp bằng đất tại làng Thuận Hòa nằm trên bờ trái cửa sông Hƣơng để kiểm soát đầm Tam Giang. Đồn Hy Du ở làng Hy Du (còn gọi là làng Tân Mỹ) cũng hình chữ nhật với 2 bờ vách đồn Đông, Tây dài 35 mét và 2 bờ vách Bắc, Nam ngang 25 mét. Đồn Hải Trình tại làng Hải Trình, nằm trên bờ phải của sông Hƣơng dài 36 mét theo hƣớng Đông, Tây và ngang 27 mét theo hƣớng Bắc, Nam. (30)

VSTK - 1207


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44

Ngƣợc dòng sông Hƣơng từ vụng phá Tam Giang để đi vào kinh đô Huế, khi đến đoạn sông Hƣơng chảy từ hƣớng Bắc qua hƣớng Tây, khoảng giữa 2 làng Qui Lai và Thuận Hòa, lòng sông Hƣơng rất rộng nhƣng lại không đủ sâu để cho các ghe thuyền lớn và tàu chiến lớn di chuyển ngang qua đó. Nếu quân ngoại nhập muốn đổ bộ quân đi trên đoạn sông nầy thì phải dùng loại ghe nhỏ chèo tay để tiếp tục hành trình tiến quân trên sông Hƣơng về hƣớng kinh đô. Do đó Trần Tiễn Thành và Nguyễn Nhƣ Thăng đã cho dựng nhiều hào lũy kiên cố tại đoạn sông nầy : đoạn sông giữa hai đồn Hy Du và Hải Trình đặt một hào lũy từ hai bên bờ hƣớng ra lòng sông dài 8 trƣợng (22 mét), cao 7 thƣớc (2m80), đáy dày 1 trƣợng 5 thƣớc (6 mét), lại có thêm 5 công sự nhỏ trên các khoảng đất do con sông bồi đắp. Tại làng Thuận Hòa (đồn Lộ Châu), ở thôn Cổ Cò, hào lũy đƣợc xây đắp theo hình bán nguyệt có chiều dài 10 trƣợng (40 mét), cao 8 thƣớc (3m50) và dày 1 trƣợng (4mét) với 7 công sự nhỏ với một số quay hƣớng ra lòng sông và số còn lại quay về hƣớng Cửa Lắp của làng Thái Dƣơng Thƣợng. Trƣớc khi tới đồn Qui Lai, tại thôn Bàu Hà, cũng đặt lũy hình bán nguyệt quay theo hƣớng Đông, dài 90 mét, dày 9 mét và tiếp nối theo là lũy khác hình thẳng cũng quay theo hƣớng Đông , dài 295 mét, dày 3 mét và một hệ thống hào lũy trọng yếu tại làng Thuận Hòa liền ngay phía sau đồn Lộ Châu. Ngoài hệ thống đồn canh và hào lũy, trong các lòng sông còn đặt thêm những chƣớng ngại vật ở những đoạn sông hiểm yếu. Trên bờ sông đối diện 2 đồn Hy Du và Hải Trình lại đặt sẵn những cọc gỗ "mộc mã" (ngựa gỗ) đầu có móc sắt để quân binh trú đóng tại các đồn phóng xuống lòng sông khi có báo động để tạo thành những bãi cọc nhọn dƣới mặt nƣớc sâu. Tại đoạn sông cạn qua các đồn Qui Lai, Thận Hòa và ở thôn Cổ Cò thì cắm cọc tre nhọn trong lòng sông để ngăn cản loại ghe chèo đổ bộ và chỉ chừa ra một khoảng trống 2m50 cho ghe thuyền của triều đình tới lui trên sông. Tại các bờ sông thẳng đứng ở Qui Lai và Thuận Hòa, Trần Tiễn Thành và Nguyễn Nhƣ Thăng cho dựng sẵn những bè tre (100 cây tre cho mỗi bè) để mỗi khi có báo động thì sẽ đƣợc xô ra giữa sông. Trên bờ còn có sẵn những đống đá lớn để ném xuống lòng sông gây trở ngại cho ghe thuyền của đối phƣơng. Tăng cƣờng lính trú phòng tại 3 đồn lớn và các chiến lũy ở Qui Lai, Thuận Hòa mỗi nơi một suất đội 50 lính chiến, 1 suất đội pháo binh, 3 đội trƣởng và một quản vệ chỉ huy cho mỗi đồn lớn. Đặt súng đại pháo chấn địa lôi ( ) (với loại đạn công phá mạnh để chống các loại tàu sắt hoặc bọc đồng của quân ngoại nhập và tăng cƣờng cho hải đồn cửa biển Hội An 3 khẩu trọng pháo bằng đồng phá địch trung tướng quân ( ): 1 có đƣờng khƣơng tuyến rộng 4 tấc 4 phân (176 mi-li-mét), thân dài 5 tấc 9 phân (0.636 VSTK - 1208


1 2 3 4 5 6

7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44

mét) và 2 khẩu có đƣờng khƣơng tuyến 4 tấc 4 phân, dài 4 tấc 8 phân (0.592 mét) cộng thêm với 2 khẩu xung tiêu loại 3 tấc 5 phân (140 mili-mét) / dài 1 thƣớc 4 tấc 3 phân (0.4832 mét). Đặt tại các hào lũy ở Hạp Châu, Cổ Cò, Hy Du và Hải Trình 15 khẩu đại bác bằng đồng tả hữu tướng quân xưởng vũ uy thắng uy ( ) loại 2 tấc 2 phân (88 milimét) / dài 3 thƣớc (1m20); 7 khẩu đại bác bằng đồng Oanh Sơn loại 104 mi-li-mét/ dài 1m90, loại 96 mi-li-mét dài 1m552 và loại 100 mi-li-mét/ dài 1m558; 5 khẩu đại bác bằng đồng bình nghị đại tướng quân loại 2 tấc 6 phân (104 mi-li-mét) / dài 3 thƣớc 8 tấc 4 phân (1m536). Tất cả những kế hoạch thiết đặt phòng thủ kể trên đều đƣợc tấu trình về kinh đô Huế để xin thực hiện trong những tháng 2, tháng 3 â.l niên hiệu Tự Đức thứ 13, năm Canh Thân (1860) và chỉ đƣợc chấp thuận cho thực hiện 1 phần trong số những đề nghị của Trần Tiễn Thành đƣa lên. Tháng 5 â.l năm Canh Thân (1860) Trần Tiễn Thành đệ trình những bản vẽ sơ đồ các hệ thống đồn phòng thủ và hào lũy cùng với những đề nghị về việc phối trí quân binh và vũ khí tại những nơi nầy. Tháng 6 â.l năm Canh Thân (1860) Nguyễn Nhƣ Thăng lại đệ trình xin thiết đặt 30 khẩu đại bác và trọng pháo đủ loại tại đại đồn Thuận An, 7 khẩu ở đồn Hà Nhuận (Cửa Eo); tại các hào lũy của đồn Hạp Châu đặt các loại đại bác Oanh Sơn, Đăng Uy, Thắng Uy, Chân Uy, Vũ Công mỗi loại 10 khẩu , 20 khẩu Thành Công. Ngoài ra, trong tờ trình của Nguyễn Nhƣ Thăng còn xin tăng cƣờng thêm cho đại đồn cửa biển Thuận An: - 32 khẩu Quả Sơn, 30 khẩu Thần Công để bổ sung thêm vào số lƣợng đại bác sẵn có từ trƣớc tại đại đồn nầy (gồm có 109 Quả Sơn, 10 Phi Sơn, 20 Thần Công nhƣng vì có một phần lớn đã đƣợc đem đi trang bị cho đội hãi thuyền của đồn vì thế mới xin thêm để thiết đặt lại bên trong đồn). -Xin thêm 300 quân, 80 pháo thủ để tăng cƣờng cho số quân binh sẵn có trên khắp các địa điểm đồn trú của hệ thống bố phòng cửa biển Thuận An. Những đề nghị của Nguyễn Nhƣ Thăng đƣợc chấp thuận. Trong sách Annam et Tonkin, notes d' un marin, tác giả Picard Destelan cho rằng chính Tôn Thất Thuyết đã thiết đặt hệ thống phòng thủ cửa biển Thuận An vào lúc hạm đội Pháp của đốc Courbet tới vụng cảng Thuận An vào tháng 8 d.l năm 1883. (Picard Destelan, Annam-Tonkin. Notes de voyage d’un marin, Paris, — Paul Ollendorf, Editeur. 28 bis, Rue de Richelieu, 1892, trang 129-193).

Trong hạm đội của Courbet, Picard d' Estelan là thuyền truởng tuần thám hạm La Vipère. Vào năm 1883, trƣớc khi Tự Đức qua đời (16 tháng 6 â.l niên hiệu Tự Đức thứ 36 /tức ngày 17 tháng 7 d.l năm 1883) Tôn Thất Thuyết là một phụ chính đại thần ngang hàng với phụ VSTK - 1209


28

chính đại thần Trần Tiễn Thành. Sau khi Tự Đức qua đời Tôn Thất Thuyết nắm ngay vận mệnh cai trị của vua Hiệp Hòa tại triều đình Huế cho nên không thể nói rằng Thuyết đích thân ra coi sóc việc thiết đặt các hệ thống phòng thủ ở cửa biển Thuận An vào lúc Hạm đội của Courbet vào cửa biển nầy (ngày 11 tháng 8 d.l 1883). Sau khi hải đồn Trấn Hải và pháo đài Cồn Sơn bị hạ, cửa biển Thuận An hoàn toàn dƣới quyền kiểm soát của quân Pháp. Ngày 21 tháng 8 d.l năm 1883 triều đình Huế thấy nguy cấp liền sai quan thương bạc (quan chức chuyên trách về những việc đối ngoại) tiên quyết là phải phá bỏ tất các đồn phòng thủ, các hệ thống hào lũy, các chƣớng ngại vật ở hai bê bờ và trong lòng sông Hƣơng giữa cửa biển Thuận An và kinh đô Huế cũng nhƣ phải giao trả lại ngay lập tức hai thuyền chiến Scorpion và D' Entrecasteaux mà ngƣời Pháp đã hiến tặng cho Tự Đức vào năm 1874. Ngày 22 tháng 8 .l năm 1883, tuần thám hạm Le Lynx an toàn di chuyển trên sông Hƣơng để đƣa Bác sĩ HARMAND cùng với Palasne Champeaux tới Kinh đô Huế để dự hội nghị và ký hò ƣớc HARDMAN ngày 23 tháng 7 d.l năm 1883 ( A. Shreiner; đã dẫn; trang 360). Một tác giả ngƣời Pháp khác là R.P.Morineau cũng viết rằng các công trình phòng thủ cửa biển Thuận An vẫn còn tồn tại. (Voir dans BAVH, 1914, p. 224, la carte qui accompagne l’article du R.P. MORINEAU: Souvenirs historiques en aval de Bao-Vinh: forts et batteries). Điều cần lƣu ý ở đây là Morineau viết bài đăng trên tạp san Đô Thành Hiếu Cổ- BVH vào năm 1914, cho nên có thể có ngƣời hiểu lầm rằng tác giả vẫn còn nhìn thấy các công sự phòng thủ cửa Thuận An vào năm 1914. Tất cả các công trình phòng thủ cửa biển Thuận An đều bị phá bỏ trƣớc ngày ký kết hoà ƣớc HARDMAN vào năm Quý Mùi (1883).

29

(31) Paulin

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27

31

Vial: là một sĩ quan hải quân Pháp cũng là tác giả sách Les premières années de la Cochinchine-Challamel aîné, Libraire-Editeur, Paris, 1874.

32

(32)

30

33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43

Tri phủ Cậu: sử sách Việt Nam không thấy viết gì về nhân vật lịch sử nầy. Tên tuổi và chức vị của ông nầy đến nay vẫn chƣa thể truy cứu đƣợc một cách rõ ràng. Một đại úy Pháp của lộ quân thứ 101 là L.de Grammont phục vụ tại Nam Kỳ từ tháng 6 d.l 1861 đến tháng 5 d.l 1862, tác giả sách Onze mois de sous-préfecture en Cochinchine (xem theo ghi chú của A.Shreiner; trong Abrégé de l'Histoire d' Annam đã dẫn; trang 185) viết rằng phủ Cậu vì mắc phải bệnh phong hủi và bại liệt cho nên theo luật pháp của nƣớc Đại Nam vào thời đó Phủ Cậu không đƣợc phép giữ một chức vụ nào của triều đình nhƣng lại có lời đồn rằng chính tay hoàng đế Tự Đức đã ban ký cho Phủ Cậu những quyền hành vô hạn định. Đây chỉ là một sự suy định không có căn cứ. VSTK - 1210


19

Rất có thể Phủ Cậu trƣớc khi bị phong hủi đã là một quan chức Tri phủ hay Tuần phủ của Định Tƣờng cho nên mới có biệt danh là Phủ Cậu. Còn tại sao lại gọi là Cậu. Tên thật của Cậu là gì? Có thể suy định theo 2 cách: -1/ Ngƣời dân thƣờng không dám gọi tên thật của một quan triều đang cai trị tại vùng của họ mà phải gọi bằng một cách khác: chẳng hạn nhƣ lăng mộ của Lê Văn Duyệt ở Gia Định thƣờng đƣợc gọi là lăng Ông Bà Chiểu, cầu ông Cai (tức quan cai trị) ở Thủ Thiêm (bên kia sông Sài Gòn) đổi gọi là cầu Ông Cậy, vƣờn Tao Đàn ngày trƣớc gọi là vƣờn Ông Thượng (nguyên là vƣờn hoa của Tổng trấn Lê Văn Duyệt). Nhƣ vậy Phủ Cậu có thể là Tri phủ Cầu hay Tuần phủ Cầu hay Cao . .vân...vân. . . -2/ Có thể Cậu là em vợ của một ngƣời nào đó trong hoàng tộc hoặc là con của một quan lớn nào tại triều đình và do đó đƣợc Tự Đức ban cho chức Phủ để cai trị Phủ Định Tƣờng và ngƣời dân vì sợ tội kỵ úy cho nên phải gọi là Phủ Cậu. Theo Paulus Huỳnh Tịnh Của thì Cậu đã là Tri Phủ Định Tƣờng trƣớc khi liên quân xâm lƣợc Pháp-Y Pha Nho đánh Mỹ Tho. (A. Shreiner; đã dẫn; trang 212; phần chú giải).

20

(33)

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18

21 22 23 24 25

26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42

Tiến chiếm kinh đô Huế: đây là lời tuyên bố hiếu chiến và cao ngạo của đô đốc Bonard khi vừa mới đặt chân lên lãnh thổ của nƣớc Đại Nam. nguyên văn nhƣ sau: "Nous allons marcher sur Biên Hoà et, s'il le faut, nous irons à Huế" (tạm dịch: Chúng ta sẽ tiến chiếm Biên Hòa và nếu cần, chúng ta sẽ đi ra Huế) (A.Shreiner; đã dẫn; trang 222). Thiết lập chủ quyền của Pháp trên đảo Côn Sơn: Trong sách Gia Định Thành Thông Chí, Trịnh Hoài Đức mô tả đảo Côn Sơn nhƣ sau: << Đảo Côn Lôn ở giữa biển Đông, từ cửa Cần Giờ biển lớn, thẳng mặt trời mà đi về phía Đông 2 ngày đêm mới đến. Đảo rộng chừng trăm dặm, có ruộng núi trồng lúa, ngô, khoai, đậu nhưng cũng không nhiều, thường phải mua gạo Gia Định để bù mới đủ. Thổ sản thì có ngựa, trâu; núi không có hổ báo. Dân thì đổi thành lính gọi là 3 đội Tiệp nhất, Tiệp nhị, Tiệp tam, thuộc đạo Cần Giờ, với đầy đủ binh khí để phòng giữ đất ấy chống lại bọn giặc ác Chà Và (giặc biển Thái Lan, Mã Lai, Nam Dương), được miễn thuyên chuyển đi các nơi khác. Thường lấy yến sào, đồi mồi, vích, mắm, óc hoài hương, óc tai tượng theo mùa mà tiến nạp cho triều cung; lấy tôm cá hải sản làm kế sinh nhai; trái cau lớn, vỏ đỏ với vị ngọt thơm, mỗi đầu mùa Xuân, khi ở Gia Định cau chua có trái thì ở xứ ấy (Côn Lôn) cau đã đã nặng trĩu buồng để thu hái chở đến bán được giá gắp bội>> (GĐTTC, đã dẫn; trang 38). (34)

VSTK - 1211


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

Sử gia Đặng Xuân Bảng chỉ mô tả quần đảo nầy một cách rất sơ sài trong sách Sử Học Bị Khảo. Lịch sử quần đảo Côn Sơn có thể tìm thấy trong nhiều bài viết ngắn từ các thƣ tịch ngoại quốc. Các thƣ tịch nầy cho thấy rằng ngƣời ngoại quốc, nhất là ngƣời Âu Châu, trong quá khứ đã thay phiên nhau tìm cách chiếm đặt chủ quyền của họ trên quần đảo nầy: Trong sách La Cochinchine contemporaine số phát hành tại Paris năm 1884, hai tác giả Bouinais và Paulus có viết rằng dấu vết của một đồn binh Pháp vẫn còn tồn tại vào năm 1884 và trƣớc khi ngƣời Anh đặt chân đến thì đã có những tàu biển của ngƣời Tây Ban Nha ghé tới trong thời gian ngƣời Pháp đang manh nha chiếm hữu và đặt đồn binh trên nhóm quần đảo nầy: ngƣời ta đã tìm thấy những đồng tiền đúc hình hoàng đế Charles-Quint phát hành từ năm 1521 (ĐTHCTS số 21925, L.Gade, Note Historique sur Poulo-Condore, trang 94).

17

Hai tác giả trên cũng cho biết thêm rằng vào năm 1684 công ty Đông Ấn của hòa Lan (Compagnie des Indes) đã phái Le Chappelier đến Bắc Kỳ để xin đƣợc thiết đặt cơ sở

18

làm ăn và vào năm 1686 lại phái một đại diện khác là Véret đến Nam

15

16

VSTK - 1212


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44

Kỳ tìm kiếm dọc các bờ biển để đặt một trạm hàng hải và một trung tâm thƣơng mại và Véret nhận thấy rằng quần đảo Côn Sơn hội đủ những điều kiện mong muốn của công Ty Đông Ấn. Trong một bức thƣ viết từ đất Xiêm (Thái Lan) đề ngày 3 tháng 11 năm 1686 gửi cho Giam Đốc Công Ty Đông Đông Ấn, Véret viết rằng quần đảo Côn Sơn gồm có nhiều đảo hoang không có ngƣời ở. . . là nơi rất thuận lợi để đặt cơ sở giao thƣơng . . .Chu vi vào khoảng 6 ly (6 lieues = khoảng 4 cây số), ở gần của sông Cao Miên (tức là cửa sông Mékong thoát ra biển Đông). Côn Sơn có 3 hải cảng tốt, nhiều suối nhỏ, một con sông cùng với màu xanh của cỏ, cây xanh um tƣơi đẹp có hạng trên thế giới. Tàu buôn từ Trung Hoa, từ Bắc Kỳ, từ Ma Cao, từ Phi Luật Tân, từ Nam Kỳ muốn giao dịch mua bán với địa Ấn Độ hoặc các tàu buôn từ Ấn Độ muốn vào biển Đông đều phải đi ngang qua quần đảo nầy. Tàu buôn của ngƣời Anh, ngƣời Hòa Lan đều phải đi ngang Côn Sơn trên đƣờng giao thƣơng tới lui trên biển Đông. Eo vịnh quần đảo Côn Sơn cũng quan trọng không kém gì nếu so sánh với eo vịnh Sonde và eo vịnh quần đảo Malacca. Cũng từ quần đảo Côn Sơn, ngƣời ta còn có thể giao thƣơng với Cao Miên và Ai Lao với các mặt hàng nhƣ vàng, bạc, ngà voi, nhựa thơm, hồng ngọc và nhiều mặt hàng quý giá khác. Trong sách Histoire moderne du pays d'Annam, tác giả Ch.Maybon cho rằng rất có thể Công Ty Đông Á của Anh vì những tin tức chủ quan, quá tốt của Véret cho nên đã đặt một cơ sở và dựng một đồn binh ở Côn Sơn vào năm 1702. Đồn binh nầy do nhóm lính thuê Macassars (thuộc sắc dân Mã Lai) trú đóng; nhóm lính nầy vì bị lƣu giữ quá thời hạn thuê mƣớn cho nên làm loạn, tàn sát những lính và ngƣời chỉ huy Âu Châu, chỉ có hai ngƣời thoát chết trong cuộc bạo loạn nầy là bác sĩ Pound và Solomon Lloyd dùng ghe nhỏ vƣợt biển chạy trốn sang vùng đảo trong vịnh Malacca: chính nhờ hai ngƣời nầy đã mà ngƣời ta mới biết đƣợc vết tích đồn binh cũ của ngƣời Anh trên quần đảo Côn Sơn xây cất từ năm 1702. Năm 1721, đến lƣợt một công ty của Pháp phái một nhân viên tên là Renault sang thăm dò đảo Côn Sơn và gửi phúc trình về Công ty: phúc trình đề ngày 25 tháng 7 dl năm 1723 của Renault đã hạ thật thấp giá trị của quần đảo Côn Sơn trên mọi khía cạnh, không đáng đƣợc để ý tới, không nên hao tiền tố của, phí công mệt sức để chiếm đặt chủ quyền trên quần đảo nầy kể cả trong thời bình hay trong thời chiến. Tập bút ký của Renault cho biết số cƣ dân trên đảo Côn Sơn vào thời đó khoảng chừng 200 ngƣời mà hầu hết là những ngƣời dân chạy trốn từ đất Cao Miên và từ đất Nam Kỳ. Theo sự mô tả của Renaul thì những cƣ dân nầy có hình dáng nhỏ, gầy yếu, xấu xí, da ngâm, mặt dài, miệng rộng, răng đen, mắt mũi khá cân đối, tóc dài đen, có thiện chí, khéo tay nhƣng lƣời biếng. Trong số cƣ dân nầy cũng có một vài VSTK - 1213


1 2 3 4

ngƣời theo đạo Gia tô. <<Aussi il ne faut pas penser établir un commerce à l' île d'Orléans>> (Không nên mơ tƣởng tới việc thiết đặt một cơ sở thƣơng mại trên quần đảo Orléans), đó là lời khuyến cáo của Renault.

Nhà tù ở Côn Đảo do Bonard ra lệnh xây cất vào năm 1864 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25

Cũng cần lƣu ý rằng Côn Sơn vào thời Renault đã có tên gọi là đảo Orléans. Theo VSTK suy diễn thì đảo Orléans nầy do ngƣời Anh đặt tên khi họ tiếm đặt chủ quyền của họ trên quần đảo Côn Sơn vào năm 1702. Cũng theo Renault thì các loài thú ở Côn Sơn gồm có khỉ, kỳ nhông, cắc kè biết bay có cánh giống nhƣ cánh bƣớm, rắn lớn, chuột, côn trùng . Theo bản phúc trình của ngƣời Pháp Protais-Leroux đề ngày 15 tháng 5 năm 1755 gửi về cho Tổng Kiểm tra Tài Chánh M. de Machaut thì tình trạng và vị thế của quần đảo Côn Sơn hoàn toàn trái ngƣợc với với bản phúc trình năm 1723 của Renault: đảo Côn Sơn là một vị trí rất tốt trên bình diện thƣơng mại, chiến lƣợc quân sự và Portais-Leroux đã hối thúc M.de Machaut nhanh chóng tiến hành kế hoạch tiếm đặt chủ quyền của ngƣời Pháp trên quần đảo Côn Sơn nầy. Triều đình đế quốc Pháp đã sắp xếp việc chuyển nhƣợng chủ quyền của ngƣời Việt Nam trên quần đảo Côn Sơn cho họ trong bản hòa ƣớc Versailles (28 tháng 11 năm 1787) để đánh đổi sự tiếp viện quân sự cho Nguyễn vƣơng Phúc Ánh chống lại quân Tây Sơn. Tuy nhiên, ngƣời Pháp chỉ thực sự tiến chiếm và làm chủ quần đảo Côn Sơn vào năm 1863. Năm kế tiếp, đề đốc Bonnard của đế quốc Pháp cho xây dựng một nhà tù trên quần đảo nầy. Tên Pulo-Condore đƣợc ngƣời Pháp dùng thay thế cho tên Orléans tức đảo Côn Sơn ngày nay. VSTK - 1214


1

2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23

Nguyễn Trung Trực: tên thật là Nguyễn Văn Lịch (1838-1868), ngƣời xã Bình Đức quận Bến Lức, tỉnh Long An, thuộc một gia đình sống bằng nghề chài lƣới. Năm 1861 cầm đầu một tổ chức kháng chiến chống Pháp ở Gia Định. Sau khi đại đồn Kỳ Hòa bị mất vào tay liên quân xâm lƣợc Pháp-Y Pha Nho, ông và tổ kháng chiến rút lui về Tân An, dƣới quyền điều động của Trƣơng Định. Ông thƣờng chỉ huy quân kháng chiến chận đánh quân Pháp di chuyển trên sông Vàm Cỏ và tạo nên trận đánh hỏa công vang dội trên sông nầy ở vùng thôn Nhật Tảo. Trận đánh nầy đã làm cho tinh thần của quân Pháp bị giao động dữ dội và cũng nung chí quyết thắng cho các ổ kháng chiến để liền ngay sau đó đồng loạt nổi dậy đánh phá khắp nơi các đồn bót của liên quân Pháp-Y Pha Nho ở miền Tây Nam Phần. Dƣ luân ngƣời Pháp về hậu quả của trận Nhật Tảo nhƣ sau: " . . .tạo ra một biến cố đau thảm đã gây nên một nỗi xúc động sâu sắc cho ngƣời Pháp đồng thời cũng cổ súy cho một ảo tƣởng hiếm có nẩy ra trong đầu óc của ngƣời An Nam" (Le lendemain du départ de M.Lespès pour PouloCondore[10 Decembre], se produisit un événement douloureux qui causa une profonde émotion chez les Français, tandis qu' il exalta singulièrement les imaginations annamites.) (A. Shreiner; đã dẫn; trang 223). Với thành tích trận Nhật Tảo, ông đƣợc triều đình bí mật gọi ra Huế ban cho chức quản cơ và từ đó ông đƣợc gọi là quản Lịch hay quản Chơn. Sau Hòa ƣớc năm Nhâm Tuất (1862), ông lui về hoạt (35)

VSTK - 1215


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26

27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44

động ở miền Tây. Vài năm sau ông lại đƣợc bí mật thăng lãnh binh và giao cho chức vụ thành thủ ủy Hà Tiên. Rạng ngày 16 tháng 6 d.l năm 1868, ông phối hợp cùng quân của triều đình do nguyên soái Thân Văn Nhiếp chỉ huy tấn công quân Pháp ở Rạch Giá. Ông cầm đầu quân kháng chiến đánh chiếm các cứ điểm đồn trú của Pháp và làm chủ tình hình tỉnh thành Rạch Giá. Chiều ngày 21 tháng 6 năm 1868, quân Pháp phản công và tái chiếm Rạch Giá. Ông và một số quân kháng chiến phải dùng ghe thoát ra Hòn Chong rồi kéo nhau chạy ra đảo Phú Quốc. Ngày 19 tháng 9 d.l năm 1868, quân Pháp cho tuần dƣơng hạm Gölan bao vây và bắt đƣợc Nguyễn Trung Trực giải về giam nhốt ở Sài Gòn để điều tra. Trong suốt thời gian bị giam nhốt để hỏi cung, ông không thấy có một dấu hiệu nào gọi là sợ sệt yếu đuối nhƣng luôn luôn tỏ rõ là một ngƣời trực tính, chững chạc, không dối trá, mạnh dạng và thẳng thắn nhìn nhận nhũng gì mình đã làm mà ông cũng nhận thức rằng mình đã khinh xuất đánh giá quá thấp sức mạnh của quân Pháp. Ông chỉ yêu cầu ngƣời Pháp một điều: hãy đem ông ra pháp trƣờng để hành quyết ngay tức khắc ("Durant sa détention, il n' eut pas une heure de défaillance, franchement et dignement il avoua ses expioits, reconnaissance aussi qu' il s' était lourdement mépris sur la puissance des Français, celle d' être exécuté promptement" ) (A. Shreiner; đã dẫn; trang 300). Đô đốc Ohier cho rằng một kẻ đã giết chết nhiều ngƣời Pháp nhƣ Nguyễn Trung Trực thì không thể nào có thể khoan hồng hay ân xá và do đó ra lệnh đƣa ông Trực về Rạch Giá tuyên án tử hình và đem ông ra hành quyết giữa chợ vào ngày 27 tháng 10 d.l năm 1868. (36) Đồn trại Mỹ Hòa: địa điểm của đồn phòng thủ nầy không đƣợc sử sách Việt Nam từ trƣớc đến nay nói tới một cách rõ ràng mặc dù nó cũng quan trọng không kém gì đại đồn Kỳ Hòa. Khi đồn Kỳ Hòa thất thủ, quan binh của triều đình rút chạy về Biên Hoà rồi thu nhặt tàn binh, cùng với viện quân tăng cƣờng lập một phòng tuyến đặt dƣới quyền chỉ huy của quân thứ Biên Hòa để ngăn chận liên quân xâm lƣợc Pháp-Y Pha Nho tiến về phía Bắc từ hƣớng Thủ Dầu Một và từ Sài Gòn. Sách Đại Nam Thực Lục Chính Biên có đề cập rất sơ lƣợc về đồn phòng thủ Mỹ Hòa nầy: << Tháng Giêng năm nay (Tân Dậu/1861), người Tây dương đem súng dồn quân ước hơn 10,000 người, đột kích vào đại đồn (Kỳ Hòa). Ngày 15 đánh nhau, chưa quyết được thua. Đến ngày 16, lại đánh nhau, biền binh tự nhiên tan vỡ, phụ trách đồn ấy là Tri Phương , Thế Hiển, Tôn Thất Cáp ngăn cản không nổi, ben cùng với các viên ở tiền đồn là Lê Tố, Hồ Hóa cùng dẫn quân rút lui. Nguyễn Duy, Tôn Thất Trĩ bị đạn chết, Tri Phương trúng đạn bị thương, lui đóng chỗ tỉnh làm tạm. Đến ngày 17, 18 quân và ngựa của Tây Dương hơn 300-400 VSTK - 1216


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44

đến đánh mặt tả chỗ tỉnh đóng tạm, quân ta bắn nhau với chúng một lát thì quân Tây dương rút lui. Đến ngày 19, quân và ngựa của Tây dương ước hơn 3,000 chia 2 đương sấn đến 2 mặt là mặt sau và mặt tả chỗ tỉnh tạm đóng ấy (có thể là Gò Cấp, Hốc Môn hoặc Củ Chi = ghi chú của VSTK) bắn vào, quân ta cùng quân Tây dương bắn nhau hơn một giờ, chống đỡ không nổi, các quan quân thứ bèn chuyển đi chợ thôn Tân Phú đóng lại và ngay đêm ấy dời quân đến Biên Hòa. Còn quan tỉnh tìm đường đi về phủ Tây Ninh. Khi ấy quân Tây dương đi các nơi tìm bắt quan quân ta, quan tỉnh bèn theo đường trên mà chạy. Đến ngày 27 mới đến Biên Hòa >> (ĐNTLCB; quyển XXIV đã dẫn; trang 193). Theo cách ghi chép nầy, khi đại đồn Chí Hòa vừa mới mất vào tay của liên quân xâm lƣợc, Nguyễn Tri Phƣơng đã rút lui về đóng ở tỉnh tạm rồi đối phƣơng lại đƣa hơn 3,000 quân đến đánh tỉnh tạm, quân binh bị thua lại phải rút chạy đến chợ thôn Tân Phú. Hai nghi vấn đặt ra: 1- Tỉnh tạm ở đâu? 2- Chợ thôn Tân Phú ở đâu? 1- Tỉnh tạm ở đâu ? Tỉnh tạm có nghĩa là lỵ sở mới và tạm thời của tỉnh Gia Định. Nếu đúng nhƣ thế thì địa điểm tạm thời nầy phải thuộc lãnh vực của Gia Định. Trên bản đồ thành phố Gia Định-Sài Gòn năm 1880 thì Gia Định chia thành 19 tổng với với 206 xã thôn trong đó có tổng Bình Thạnh Hạ thuộc địa phận huyện Hốc Môn với 16 thôn trong đó có một thôn gọi là thôn Thuận Kiều cách Sài Gòn khoảng 25 cây số. Nhƣ vậy tỉnh tạm có thể là huyện lỵ Hốc Môn, phối trí quân ở thôn Thuận Kiều. Tại sao suy định nhƣ thế ? Bởi vì huyện Hốc Môn cũng nằm cùng trên đƣờng thiên lý đi Tây Ninh và Cao Miên giống nhƣ đại đồn Kỳ Hòa và nơi đó lại có quan tỉnh Tây Ninh đem quân tới tiếp viện cho quân binh của Nguyễn Tri Phƣơng. Khi 3,000 quân của Pháp lại tiến đánh tỉnh tạm, thì quân triều đình tan vỡ, đội binh của Nguyễn Tri Phƣơng kéo chạy về thôn Tân Phú ở Thủ Đức rồi ngay đêm đó dời quân đến Biên Hòa còn quân binh của Tây Ninh thì muốn rút về Tây Ninh nhƣng đƣờng thiên lý từ Hốc Môn đi Tây Ninh đang bị quân Pháp truy kích và cắt đứt cho nên quan binh tỉnh Tây Ninh cũng phải rút quân của mình chạy về Biên Hòa. Quân Pháp chiếm luôn Thủ Dầu Một và Tây Ninh. Câu hỏi đặt ra là căn cứ vào đâu để suy định rằng quân của Nguyễn Tri Phƣơng phối trí quân ở thôn Thuận Kiều ở huyện Hốc Môn? Bởi vì ngày 28 tháng 2 d.l năm 1861, quân Pháp tiếp tục truy kích và tiến về hƣớng thôn Thuận Kiều và tại thôn nầy quân Pháp gặp phải sức kháng cự từ 3 đồn phòng thủ của quân binh triều đình Đại Nam. Lần nầy đô đốc Charner không dùng chiến thuật xung phong đánh cận chiến nhƣ ở đồn Kỳ Hòa nhƣng lại dùng trọng pháo để pháo kích, bắn phá vào 3 đồn ở Thuận Kiều. Chỉ sau 150 phát trọng pháo, tiếng súng bắn ra từ trong 3 đồn hoàn toàn bị dập tắt. Chỉ có một vài quân xung kích của Pháp bị trúng đạn và một trung tá bị thƣơng vì té VSTK - 1217


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38

39

ngựa. (A. Shreiner; đã dẫn; trang 180). Cũng nên lƣu ý rằng, tại tổng Bình Thạnh Hạ của huyện Hốc Môn cũng có một thôn gọi là thôn Mỹ Hòa 2- Chợ thôn Tân Phú: nếu lần lƣợt theo hƣớng rút quân của Nguyễn Tri Phƣơng về tỉnh thành Biên Hòa thì trạm dừng chân thôn Tân Phú có thể nằm giữa 2 tổng An Thổ - An Thủy : ngày nay quận Thủ Đức có xã Tân Phú và chợ Thủ Đức ngày nay nằm cạnh đƣờng thiên lý đi Biên Hòa-Huế tức quốc lộ số 1 bây giờ. Vậy chợ thôn Tân Phú có thể là chợ Thủ Đức ngày nay. Trƣớc năm 1975, ở Thủ Đức còn có một cái chợ nhỏ trên đƣờng đƣa vào một trƣờng huấn luyện quân sự thƣờng gọi là Chợ Nhỏ (ở thôn Linh Đông). Nhƣ vậy có thể tạm phát họa cuộc rút quân của Nguyễn Tri Phƣơng khi đại đồn Kỳ Hòa đã bị mất nhƣ sau: - Từ đại đồn Kỳ Hòa, bại binh của Nguyễn Tri Phƣơng rút chạy về Hốc Môn đóng quân tạm ở thôn Thuận Kiều để phối hợp với quân tăng cƣờng của thành tỉnh Tây Ninh đƣa xuống. -Quân Pháp tiếp tục tiến công đánh Hốc Môn, Rạch Tra, Tây Ninh quân Nguyễn Tri Phƣơng lại thua nên rút chạy về đóng tạm ở Thủ Đức rồi ngay trong đêm đó rút lui hết quân về đóng ở ngoại thành Biên Hòa. Quân Tây Ninh không thể trở lui về tỉnh thành của mình cho nên cũng rút quân chạy về đóng chung với quân của Nguyễn Tri Phƣơng ở Biên Hòa. Sau đó vào ngày 31 tháng 9 d.l 1861, quân thứ Biên Hòa kéo quân trở lại phối trí bên bờ hữu ngạn sông Đồng Nai và lập đại đồn phòng thủ ở thôn Mỹ Hòa thuộc tổng An Thủy huyện Thủ Đức trên đƣờng thiên lý Sài Gòn - Biên Hòa (xem bản đồ trang 1454), chiếm đóng Lái Thiêu, Thủ Đức, thiết đặt các hào lũy và tiền đồn dọc theo hai bên đƣờng thiên lý Thủ Đức-Biên Hòa rồi bắt đầu phản công đánh phá vào Thủ Dầu Một nhƣng vì quân Pháp đồn trú ở Thủ Dầu Một đƣợc 2 tàu chiến với hoả lực mạnh phòng thủ cho nên những đợt tấn công của quân thứ Biên Hòa đều bị đẩy lui. Mặt khác quân thứ Biên Hòa xuất quân từ Lái Thiêu đánh phá đồn Rạch Tra nhƣng cũng không đạt đƣợc kết quả để rồi cuối cùng phải rút hết quân về căn cứ đại đồn Mỹ Hòa. Theo ghi chép của A.Schreiner thì đồn Mỹ Hòa cách thành tỉnh Biên Hòa khoảng 8 cây số và cách trung tâm thành phố Sài Gòn khoảng 17 cây số với 3,00 quân đồn trú (A.Schreiner; đã dẫn; trang 224). Nhƣ vậy địa điểm đồn Mỹ Hoà có thể nằm ở vùng Dĩ An thuộc tỉnh Biên Hòa ngày nay.

*

VSTK - 1218


Ghi Chú: (bản đồ trang 1434) (1) Đại đồn Kỳ Hòa (2) Trại quân ở tỉnh tạm ở thôn Thuận Kiều, Hốc Môn (3) Rút quân về chợ thôn Tân Phú ở Thủ Đức (4) Đồn Mỹ Hòa (5) Tổng Long Vĩnh Hạ (theo bản đồ các xã thôn năm 1880 và 1910) gồm có 11 xã thôn trong đó có một địa điểm gọi là thôn Chí Thạnh và 2 thôn Long Hậu, Mỹ Thạnh. Năm 1944 ba thôn nầy gộp chung lại thành thôn Long Thạnh Mỹ. Năm 1972 cũng là Long Thạnh Mỹ, sau năm 1975 cũng là Long Thạnh Mỹ cho đến nay. Thôn Chí Thạnh có thể là thôn Gò Công, cách Sài Gòn khoảng 18 cây số. Còn thôn Long Thạnh Mỹ phải chăng là vùng Tam Hiệp/ Hố Nai trƣớc năm 1975? (Tam Hiệp có thể là do 3 thôn hiệp chung lại). [a] Hƣớng rút quân của Nguyễn Tri Phƣơng [b] Quân thứ Biên Hòa lập đồn phòng thủ ở Thôn Mỹ Hòa

VSTK - 1219


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

11

12 13 14

(37) Đƣờng cái quan Sài Gòn-Biên Hòa: quốc lộ số 1 bắt đầu từ cầu Bình Lợi ngày nay. Ngƣời Pháp gọi là la voie (hay route) mandarine: đƣờng cái quan hay quan lộ) (38) Sông Đồng Nai: còn gọi là sông Phƣớc Long (gọi nhƣ vậy là vì lấy tên phủ đặt tên cho sông), phát nguyên sâu xa, vực nguồn rộng lớn, các nguồn nƣớc suối chảy về phía Đông đến sông Bé, qua Bến Cát thì gặp ghềnh đá lô nhô, nƣớc chảy mạnh, thuyền bè rất khó đi lại trên đoạn sông nầỵ .Từ Bến Cát trở xuống, lòng sông rộng nƣớc sâu, nƣớc trong, ngọt rồi hợp với sông Tân Bình thành sông Phƣớc Bình (sông Sài Gòn ngày nay) chảy xuôi vào cửa biển Cần Giờ. (39) Thôn Tân Phú: thuộc huyện Thủ Đức ngày nay (40) Thôn Gò Công: hiện nay không còn thấy tên trên các bản đồ. Có thể nằm trong lãnh vực Tam Hiệp-Hố Nai trƣớc năm 1975. (Xem ghi chú (5) của bản đồ ở trang 1434)

VSTK - 1220


QUYỂN V CHƢƠNG IV (tiếp theo)

NGUYỄN DỰC TÔN (1848 - 1883)

Niên hiệu: Tự Đức (1848-1883) 1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

Khi thành Biên Hòa bị hải quân Pháp-Y Pha Nho pháo kích và trƣớc khi họ tràn vào chiếm thành, phó đề đốc chƣởng vệ Lê Quang Tiến cùng với bộ chỉ huy quân thứ bỏ thành Biên Hòa rút quân về Bà Rịa-Phƣớc Tuy. Các tổ chức kháng chiến chống Pháp không còn thế yểm trợ của quân binh triều đình ở Biên Hòa-Tây Ninh cho nên đa số rút về miền Tây, hợp cùng với các tổ chức kháng chiến ở đây để bao vây đánh phá các đồn bót của Pháp chung quanh các vùng phụ cận của tỉnh Mỹ Tho. Ngày 4 tháng 1 d.l năm 1862, tất cả đồn bót ở những vùng đất phía Tây thành Mỹ Tho đều bị quân kháng chiến bao vây. Quân kháng chiến của phủ Cậu chuẩn bị đánh Cái Bè nhƣng bị quân Pháp bao vây trên tuyến đƣờng tiến quân Cái Bè-Cai Lậy. Ngày 6 tháng 2 d.l năm 1862, phủ Cậu bị bắt giải về Mỹ Tho và bị xử tử treo cổ ngay ngày hôm sau để thị uy các phong trào kháng chiến và làm vững lòng tin những ngƣời Đại Việt địa phƣơng đang hợp tác với Pháp. Việc xử tử phủ Cậu không có hiệu lực làm giảm bớt những cuộc nổi dậy của quân kháng chiến nhƣng ngƣợc lại, những cuộc đánh phá của quân kháng chiến càng nhiều hơn và táo bạo hơn. Ngày 10 tháng 2 d.l năm 1862, quân kháng chiến đánh phá đồn Gò Công và cô lập đồn Gia Thạnh; ngày 11 đánh phá đồn Rạch Gầm. Ngày 22 tháng 2 d.l 1862 đốt cháy đồn Rạch Cà Hôn rồi lại tấn công đồn Rạch Gầm; ngày 28 các đồn của Pháp ở Cái Bè, Cai Lậy, Thuộc Nhiêu, Rạch Gầm đều bị quân kháng chiến chiếm đóng cùng một lúc và tàu chiến Sham Rock của Pháp cũng bị phóng hỏa. Kết quả của những cuộc nổi dậy khắp nơi của quân kháng chiến ở VSTK - 1221


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

miền Tây khiến cho quân Pháp phải bỏ các đồn bót để rút về thành Mỹ Tho lo việc phòng thủ cho thành nầy và tăng cƣờng phòng thủ hai đồn quan yếu Cái Bè và Cần Giuộc. Trong khi các lực lƣợng kháng chiến đánh phá các nơi ở miền Tây thì tại Biên Hòa; Bonard ra lệnh cho các tàu chiến chuyển vận thủy binh, bộ binh,và quân Y Pha Nho tiến đánh Bà Rịa, dùng ghe nhỏ chuyển quân theo rạch Gành Hào, tạm dừng quân tại một thôn thuộc làng Long Điền vào ngày 7 tháng 1 d.l năm 1862. Một đoàn quân tiền thám với hoả lực mạnh tiến sát đến thành Bà Rịa khoảng 2,000 mét và nổ súng nhƣng quân tiền đồn do táng lý quân vụ Văn Đức Đái chỉ huy đã chống cự thật dũng mãnh khiến cho quân Pháp phải tạm thời rút lui quay trở lại Long Điền để chờ qua đêm. Trong đêm, sau khi tàn sát một số phạm nhân đạo Gia tô bị giam nhốt trong thành phó đề đốc chƣởng vệ Lê Quang Tiến bỏ thành Bà Rịa rút quân về hƣớng Đông và lập phòng tuyến tại làng Phƣớc Thọ cách Bà Rịa khoảng 15 cây số và một tiền đồn ở Long Lập ở khoảng 10 cây số hƣơng Đông Bắc Bà Rịa. Quân Pháp truy kích, quân triều đình tan vỡ, Lê Quang tiến rút chạy ra làng Phƣớc Bửu rồi theo đƣờng cái quan ra Cù Mỹ giáp ranh tỉnh Bình Thuận. Cả tỉnh Biên Hòa dƣới quyền kiểm soát của liên quân Pháp-Y Pha Nho. Sau khi Biên Hòa bị mất vào tay ngƣời Pháp. triều đình Huế khai phục chức Binh bộ thƣợng thƣ cho Nguyễn Tri Phƣơng sung đổng suất quân vụ Biên Hòa thay thế Nguyễn Bá Nghi, Tôn Thất Cáp (Hiệp) cho khôi phục Binh bộ thị lang phụ tá Biên Hòa quân vụ và Nguyễn Công Nhàn trƣớc kia bỏ thành chạy khi Định Tƣờng thất thủ bị cách chức, nay đƣợc khôi phục quản cơ sung đốc binh đi theo phụ tá việc quân cho Nguyễn Tri Phƣơng. Lại cấp thêm 2,000 quân để Nguyễn Tri Phƣơng đƣa vào tăng cƣờng cho quân binh ở Cù Mỹ, Bình Thuận. Nhâm Tuất, Tự Đức thứ 15, tháng 1 â.l (1862), cho tổng đốc Quảng Nam-Quảng Ngãi là Đào Trí sung chức Kinh lý đại thần, đốc biện những công việc vận tải lƣơng thực khí giới để phòng bị từ Quảng Nam đến Bình Thuận. VSTK - 1222


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

Sau khi đánh chiếm Bà Rịa, tàu chiến của Pháp tiếp tục tuần thám vụng biển Phan Rí - Bình Thuận và đánh chìm nhiều ghe thuyền chuyển vận quân lƣơng(1) của triều đình tiếp tế cho quân thứ ở Bình Thuận. Triều đình sai tìm ngƣời biết đọc, viết và hiểu tiếng Pháp để đƣa về kinh đô khảo hạch cho làm thông ngôn của triều đình(2). Thổ phỉ từ biên giới Trung Hoa của nhà Thanh tràn vào huyện Quảng Uyên tỉnh Cao Bằng. Quan quân Đại Nam đuổi đánh dẹp yên. Tháng 2 â.l (1862), giáng Nguyễn Bá Nghi xuống làm tham tri sung chức phụ tá quân vụ hiệp cùng Nguyễn Tri Phƣơng bàn việc quân vụ ở Bình Thuận. Dụ sai tỉnh thần Gia Định. Định Tƣờng là Đỗ Quang, Đỗ Thúc Tỉnh, phó lãnh binh là Trƣơng Định cùng nhau phối hợp binh triều đình với quân kháng chiến để chống Pháp. Ngày 5 tháng 3 d.l năm 1862, quân kháng chiến ở miền Tây đốt cháy pháo thuyền số 25 và một đại đội binh sĩ của Pháp trên pháo thuyền đó bị tiêu diệt: 35 chết, 17 trọng thƣơng. Ngày 6 tháng 3 d.l năm 1862, thành Mỹ Tho bị quân kháng chiến tấn kích lần thứ 3; từ 9 đến 12 tháng 3 d.l năm 1862 một phong trào chống đối của quần chúng đã diễn ra tại Cầu An Hạ nhƣng đã bị quân Pháp thẳng tay dẹp tắt; ngày 13 tháng 3 d.l năm 1862 quân kháng chiến lại tấn kích thành Mỹ Tho trong khi quân Pháp chuẩn bị tiến đánh thành Vĩnh Long. Ngày 21 tháng 2 â.l năm Nhâm Tuất, Tự Đức thứ 15, ( 23 thán 3 d.l năm 1862), liên quân Pháp-Y Pha Nho đánh chiếm thành Vĩnh Long. Trƣớc đây, một tuần sau khi Định Tƣờng thất thủ, Pháp cho tàu 5 máy chia nhau đi trên thủy phận sông Vĩnh Long để dò thám và đến thả neo đậu ở bờ sông gần tiền đồn Thanh Mỹ (4). Quan đầu tỉnh Vĩnh Long là Trƣơng Văn Uyển một mặt phòng bị nghiêm cẩn một mặt chuyển thƣ sang cho đối phƣơng hạch hỏi lý do vì sao họ cho tàu đi tuần thám gây hấn nhƣ thế, để dùng kế hoãn binh. Ngày 20 tháng 3 d.l năm 1862, quân Pháp đƣa 2 tàu VSTK - 1223


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

tuần thám, 9 phóng pháo hạm(3) đến bỏ neo đậu trên sông, gần tiền đồn Vĩnh Tùng(5), cho hơn 1,000 quân lên bộ đào đắp hào luỹ và công sự chiến đấu. Liền trong 2 ngày 20 và 21 tháng 2 â.l năm Nhâm Tuất (22 tháng và 23 tháng 3 d.l năm 1862) quân Pháp từ dƣới sông, trên bộ đánh phá bắn vào các đồn sở Thanh Mỹ, Vĩnh Tùng. Quân binh triều đình chống cự không đƣợc, lần lƣợc bị tan loạn. Tàu chiến Pháp liền tiến thẳng đến bờ sông tỉnh thành Vĩnh Long dùng trọng pháo bắn liên tục vào các điểm phòng thủ ở 2 mặt Đông và Tây. Quân lính trong thành Vĩnh Long bị thƣơng vong nặng nề, số còn lại đều bỏ thành tháo chạy cả. Khi trời vào đêm, quân Pháp tạm ngƣng pháo kích. Quan đầu tỉnh Trƣơng Văn Uyển lợi dụng đêm tối phóng lửa đốt các dinh thự, kho tàng, đạn dƣợc rồi bỏ thành tỉnh rút lui quân ra đóng ở đồn bảo Vĩnh Trị. Ngày 21 â.l năm Nhâm Tuất (23 tháng 3 d.l năm 1862) quân Pháp ung dung tiến vào tỉnh thành không gặp một sức kháng cự nào của quân triều đình rồi tiếp tục truy kích và tiến đến đồn bảo Vĩnh Trị, Trƣơng Văn Uyển lại kéo quân rút lui ra huyện Duy Minh. Tất cả viên chức thuộc quân thứ Vĩnh Long đều bị triều đình trách phạt. Quân Pháp tịch thu đƣợc 68 súng óng đủ hạng cỡ, đạn dƣợc và rất nhiều gạo thóc quân lƣơng(6). Mặc dù quân chính quy của triều đình Đại Nam đã rút khỏi 2 tỉnh thành Mỹ Tho và Vĩnh Long nhƣng các tổ chức kháng chiến cùng một số quân binh của triều đình tại 2 nơi nầy vẫn tiếp tục hoạt động khuấy phá và tấn kích quân Pháp nhất là tại vùng Mỹ Quí ở Mỹ Tho. Sau khi chiếm thành Vĩnh Long, quân Pháp cử đại tá Y Pha Nho Palanca Guithierez dẫn một lộ quân hỗn hợp cùng với thuyền trƣởng Desvaux mở chiến dịch bình định vùng Mỹ Quý ở Mỹ Tho rồi theo đƣờng cái quan dẫn quân về Sài Gòn. Các hoạt động đánh phá của kháng chiến vẫn tiếp tục. Ngày 6 tháng 4 d.l năm 1862, quân kháng chiến đánh vào Chợ Lớn ở vùng Phú Lâm, tiêu diệt một đồn bót của Pháp, đe dọa trại binh của Pháp tại đồn Ô Ma khiến dân VSTK - 1224


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

chúng Sài Gòn náo động. Quân Pháp lại phải mở chiến dịch tảo thanh quanh vùng Sài Gòn-Chợ Lớn-Cần Giuộc nhƣng không thể tiến sâu thêm xuống vùng Gò Công hiện thuộc quyền kiểm soát của lãnh binh Trƣơng Định và quân kháng chiến(7). Ở miền Đông, quân Y Pha Nho do đại tá Domenech Diego chỉ huy cũng phải hành quân bình định liên tục các vùng quanh Biên Hòa, Tây Ninh, Trãng Bàng để đẩy lui các nhóm kháng chiến về hƣớng Tây Bắc. Tháng 3 â.l năm Nhâm Tuất (1862), có ngƣời tên là Nguyễn Thạnh, ngƣời huyện Phƣợng Nhãn nguyên là chánh tổng, tục gọi là Cai tổng Vàng, theo đạo Gia tô tự phong là nguyên soái, suy tôn một nhân vật tự cho là thuộc dòng họ nhà Hậu Lê tên là Huân (Uẩn) lên làm vua rồi hô hào dân chúng ở Bắc Kỳ nổi dậy chống lại chính quyền của nhà Nguyễn ở Quảng Yên. Số ngƣời theo Huân hơn ngàn ngƣời, xâm đánh phủ hạt Lạng Giang, đốt phá làng mạc, cƣớp phá mùa màng. Phó lãnh binh Tôn Thất Trụy đem quân tiểu trừ nhƣng thất bại. Quân nổi dậy của Huân tiến đánh vào các huyện hạt Yên Dũng, vây hãm tỉnh thành. Thanh thế của Huân càng lúc càng lan rộng, chiếm thành Bắc Ninh, đánh phá các hạt Kinh Môn, Bình Giang, Ninh Giang, quan binh triều đình phải thay phiên nhau đƣa quân đánh dẹp không ngơi nghĩ. Ngoài ra còn có giặc thổ phỉ ở các vùng biên Trung Hoa tràn sang cƣớp phá phủ Vĩnh Tƣờng ở Sơn Tây, ở Thất Khê thuộc Lạng Sơn; tín đồ Gia tô nổi dậy ở hạt Kiến Thụy thuộc Hải Dƣơng và Lạng Giang thuộc Bắc Ninh. Trƣớc đây khi liên quân xâm lƣợc Pháp-Y Pha Nho đánh Quảng Nam - Đà Nẵng vào năm Tân Dậu (1861), trong số lính tập do Pháp tuyển mộ có Tạ Văn Phụng ngƣời miền Bắc, theo đạo Gia tô. Trong khi còn ở trong hàng ngũ của binh đội Pháp, Tạ Văn Phụng đã lén lút man trá loan truyền ra Bắc Kỳ để báo cho khối ngƣời theo đạo gia tô biết rằng quân xâm lƣợc Pháp sẽ tiếp tay để họ nổi dậy chống lại quan binh của triều đình ở miền Bắc. Việc loan báo nầy bị ngƣời Pháp khám phá và vì sợ bị trách phạt cho VSTK - 1225


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

nên Tạ Văn Phụng phải bỏ hàng ngũ lính tập để trốn ra Bắc Kỳ rồi mạo nhận là dòng dõi nhà Hậu Lê, tự xƣng làm minh chủ, cùng với một giáo sĩ tên là Trƣờng chiêu mộ ngƣời nổi dậy ở Quảng Yên, thông đồng với giặc cƣớp biển tàu ô ngƣời Hoa và thổ phỉ trên đất Trung Hoa ở vùng biên giới gây bạo loạn khắp nơi, vây đánh thành Hải Dƣơng, số ngƣời hƣởng ứng đi theo lên đến hơn 20,000. Vào những tháng dƣơng lịch đầu năm 1862, Tạ Văn Phụng hầu nhƣ kiểm soát hết một vùng lãnh thổ rộng lớn phía ở Đông, quan binh triều đình không thể đánh dẹp. Trong lúc thanh thế đang lên, Tạ Văn Phụng đã cho ngƣời vào Sài Gòn đề nghị với Bonard tiếp viện và hậu thuẫn để lật đổ nhà Nguyễn và nƣớc Đại Nam của Tạ Văn Phụng sẽ đặt dƣới quyền đô hộ của ngƣời Pháp. Đề nghị của Phụng không đƣợc Bonard nghe theo. Tháng 4 â.l, năm Nhâm Tuất (1862), trong lúc tình hình bất ổn ở Bắc Kỳ không thể giải quyết, Bonard lại sai hạm trƣởng tàu chiến Forbin là Simon đến cửa biển Thuận An (đầu tháng 5 d.l năm 1862) để đƣa thƣ liệt kê 3 điều kiện tiên quyết để hòa đàm: 1/ - Trong vòng 3 ngày phải trả trƣớc cho ngƣời Pháp 100,000 quan tiền bồi thƣờng chiến tranh tính ra lạng bạc; 2/ - Để cho Pháp đặt ngƣời của họ toàn quyền cai quản trên các vùng đất hiện do Pháp tạm chiếm; 3/ - Trong vòng 8 ngày phải cử đại diện để hòa đàm với Pháp. Phan Thanh Giản, Trần Tiễn Thành đem việc ấy trình lên. Triều đình bàn bạc(9) và phải chịu chấp nhận những đòi hỏi tiên quyết số 1 và số 3 của Pháp. Thuyền trƣởng Simon trở về Sài Gòn mang theo 2 điều kiện tiên quyết của Pháp đƣợc triều đình Huế chấp nhận. Sau đó Simon trở ra Thuận An. Triều đình Huế cử Phan Thanh Giản và Lâm Duy Hiệp làm chánh, phó sứ toàn quyền đại thần để hội nghị với ngƣời Pháp. Khi sắp đi, Tự Đức rót rƣợu riêng của mình ban cho và dụ rằng đoàn sứ không đƣợc nhận điều khoản tự do truyền đạo Gia tô và không đƣợc nhƣợng thêm đất. Ngày 24 tháng 4 âl (1862) Phan Thanh Giản và Lâm Duy Hiệp đi thuyền Thụy Nhạc (10) uy vệ ra của biển Hội VSTK - 1226


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

An, qua tàu Forbin gặp Simon trao 100,000 quan tiền trả trƣớc. Sau đó tàu Forbin hộ tống thuyền Thụy Nhạc vào Gia Định. Ngày 30 tháng 4 â.l (26 tháng 5 d.l năm 1862), đoàn sứ Đại Nam tới Sài Gòn. Cuộc đàm nghị mở ra liên tục cho đến ngày 9 tháng 5 â.l năm Nhâm Tuất (5 tháng 6 d.l năm 1862) thì 2 bên ký định ƣớc. Các điều khoản của định ƣớc nầy phải đƣợc triều đình nƣớc Đại Nam và triều đình nƣớc Pháp thông qua trong vòng 1 năm. Ngày 11 tháng 5 â.l (7 tháng 6 d.l năm 1862), đoàn sứ Đại Nam đi thuyền về, đến Huế vào ngày 14 tháng 6 â.l (10/6 d.l/1862). Xem xong bản định ƣớc 12 khoản, Tự Đức đã quở trách Phan Thanh Giản và Lâm Duy Hiệp và cho rằng 2 viên quan nầy "không những là người có tội với triều đình nhà Nguyễn mà còn mắc tội đối với nghìn muôn đời vậy !" rồi đƣa xuống cho đình thần bàn xét. Sau khi bàn xét đình thần phúc tâu nhƣ sau: về khoản cắt đất và trả tiền bồi thƣờng chiến tranh thì Phan Thanh Giản và Lâm Duy Hiệp đã thỏa thuận rồi nhƣng phần nhiều chƣa hợp. Nhƣng vì đây là một bản điều ƣớc mới định, nếu vội sửa đổi ngay, sợ họ còn tức khí, chƣa chắc đã nghe theo ngay. Xin đề nghị để 2 viên quan ấy ở gần liên lạc với ngƣời Pháp bàn tính để họ châm chƣớc lần lần và cũng là để 2 viên quan đó có dịp chuộc lại lỗi lầm đã nhƣợng đất và chịu trả quá nhiều tiền bồi thƣờng; đề nghị bắt tội họ vì không chu toàn trách nhiệm đƣợc giao phó từ trƣớc. Tự Đức cho rằng nếu bắt tội Phan Thanh Giản và Lâm Duy Hiệp thì không thể tìm đƣợc ngƣời khác có khả năng nhƣ họ để nhận lãnh trách nhiệm hoà nghị và do đó giao cho Phan Thanh Giản lãnh tổng đốc Vĩnh Long, Phan Duy Thiếp (Hiệp) lãnh chức tuần phủ Thuận - Khánh nhƣng 2 ngƣời vẫn phải tiếp tục trách vụ đàm phán với ngƣời Pháp để chuộc tội.

VSTK - 1227


Chân dung của ông Phan Thanh Giản khi đi sứ sang Pháp vào năm 1863 (Ảnh nầy đƣợc lƣu giữ tại Bảo Tàng viện Paris dƣới mã số 10608 và đƣợc trích đăng vào Đô Thành Hiếu Cổ Tập San - BAVH số 1-Janvier/March/1926)

VSTK - 1228


CHÚ GIẢI & KHẢO LUẬN

5

Đánh chìm nhiều ghe thuyền chuyển vận quân lƣơng của triều đình tiếp tế cho quân thứ ở Bình Thuận: theo ĐTLCB thì có 25 thuyền vận tải và hơn 20,000 phƣơng gạo (ĐTLCB; đã dẫn; q. XXVI; trang 280). A. Schreiner cũng có chép việc nầy.(A. Schreiner; đã dẫn; trang 231)

6

(2)

1 2 3 4

(1)

8

Thông ngôn của triều đình: 2 ngƣời đƣợc tuyển chọn là Nguyễn Trọng, ngƣời Nghệ An đã từng sang Pháp; và Nguyễn Văn Thự dân đạo Gia tô bị giam tù ở Lạng Sơn. (ĐTLCB; đã dẫn; q.XXVI; trang 281).

9

(3)

7

11

Quân Pháp đƣa 2 tàu tuần thám, 9 phóng pháo hạm: sách Đại Nam Thực Lục Chính Biên chép là 20 chiếc tàu Tây dƣơng đến đỗ ở mạn trên đồn Vĩnh Long.

12

(4)

10

14

Đồn Thanh Mỹ: do lãnh binh An Giang Hồ Lực cùng với 2 phó lãnh binh Ngô Thành, Trƣơng Văn Thanh phòng giữ. Đồn nầy là cửa ngõ đi vào thành Vĩnh Long.

15

(5)

13

16

Đồn Vĩnh Tùng: do lãnh binh Tôn thất Tuấn cùng với và 2 phó lãnh binh Nguyễn Thai, Lê Đình Cửu phòng giữ.

17

(6)

18

Quân Pháp tịch thu đƣợc 68 súng óng đủ hạng cỡ, đạn dƣợc và rất nhiều gạo thóc quân lƣơng: đây là các chi

28

tiết do các thƣ tịch của ngƣời Pháp đƣa ra. Thông thƣờng họ chỉ đƣa ra những con số thiệt hại của phía Đại Nam nhƣng lại yên hơi lặng tiếng về những tổn thất và mạng vong của liên quân xâm lƣợc Pháp Y Pha Nho. Điều nầy cũng dễ hiểu, bởi vì các chính quyền khi đem quân của nƣớc mình để đi xâm lăng một nƣớc khác thƣờng phải che đậy những tổn thất của đoàn quân viễn chinh vì sợ búa rìu dƣ luận tại mẫu quốc nhất là những tổn thất về nhân mạng. Ngƣợc lại, họ thƣờng thổi phòng các chiến tích xâm lƣợc của họ để kích thích mặc cảm cao ngạo trong tâm thức của ngƣời dân khiến ngƣời dân chấp nhận và yểm trợ chính sách xâm lƣợc của chính quyền hiện tại.

29

(7)

19 20 21 22 23 24 25 26 27

30 31 32

33 34 35 36

Các vùng thuộc quyền kiểm soát của lãnh binh Trƣơng Định và quân kháng chiến: tác giả Paulin VIAL trong sách: Les premières années de la Cochinchine (nhà xuất bản Challamel aîné, LibraireEditeur, Paris, 1874) viết nhƣ sau: "Les chefs de l' insurection, etablis ouvertement sur quelques points importants circulaient librement dans les villages avec des escortes nombreuses; ils organisèrent publiquement des compagies et des regiments; postèrent des détachements sur les routes fréquentées,

37

VSTK - 1229


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22

firent lever des cotributions, et ils annonçèrent partout notre prochain départ.Sur la route de Chợ Lớn à Mỹ Tho, avant d'arriver Bến Lức, 500 hommes campés sur les rives laissaient passer nos embarcations de guerre, mais levaien un tribut sur les barques de commerce, et ils se préparaient à nous interdirent la circulation" (A.Schreiner; đã dẫn; trích yếu ở trang 234). (Tạm dịch: Tại các ổ kháng chiến đƣợc thiết lập ở vài vùng điểm trọng yếu, các chỉ huy quân kháng chiến đã hoạt động, đi lại một các tự do trong làng xóm với đông đảo đoàn ngũ quân hộ tống của mình; họ công khai tổ chức hàng ngũ từ cấp đại đội đến cấp trung đoàn; đặt các ổ kháng chiến dọc theo những tuyến đƣờng quan trọng dể thu thuế và báo động khắp nơi những cuộc xuất quân của ta (Pháp). Trên tuyến đƣờng Sài Gòn-Mỹ Tho, trƣớc khi tới Bến Lức, 500 kháng chiến quân đóng chốt ở 2 bờ sông để thâu thuế các ghe buôn nhƣng cứ làm lơ để cho tàu thuyền quân sự của chúng ta đi qua và để chuẩn bị ngăn cản đƣờng giao thông của chúng ta). (8) Đề nghị của Tạ Văn Phụng không đƣợc Bonard nghe theo: (xin xem sách của A. Schreiner đã dẫn; trang 242). (9) Triều đình bàn bạc: xin xem ở phần khảo luận dƣới đây. (ĐTLCB trang 297 đến 301) (10) Thuyền Thụy Nhạc: sách của A . Schreiner chép là Hải Hạc (Aigle-des Mers).

*

KHẢO LUẬN:  Nội dung của định ƣớc năm Nhâm Tuất (1862) 23 24

25 26 27

28 29 30 31 32

33 34 35

Nguyên văn bản định ƣớc năm Nhâm Tuất (1862) bằng tiếng Pháp nhƣ sau: Traité de paix et d' amitié conclu à Saigon, le 5 juin 1862, entre la France et l' Espagne, d' une part, et le Royaume d'Annam, d' autre part. Leurs Majestés Napoléon III, Empereur des Français, Isabelle II, Reine d' Espagne, et Tự Đức, Roi d' Annam, désirant vivement que l' accord le plus parfait règne désormais entre les trois nations de France, d' Espagne et d' Annam; voulant aussi que jamais l'amitié ni la paix ne soient rompues entre elles; à ces causes: Nous, Louis-Adolphe Bonard, Contre Amiral, Commandant en chef le corps expéditionaire Franco-Espagnol en Cochinchine, Ministre Plénipotentière de S.M. l' Empereur des Français, VSTK - 1230


1 2 3

4 5 6 7 8 9

10 11 12 13 14

15 16 17 18 19 20

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42

commandeur des ordres impériaux de la Légion d' honneur et de Saint-Stanislas de Russie, commandeur de Saint-Grégoire-le-Grand de Rome, et chavalier de l' ordre royal de Charles III d' Espagne, Don Carlos Palanca-Gutierres, colonel commandant général du corps expéditionaire Espagnol en Cochinchine, commandeur de l' ordre royal américain d' Isabelle la Catholique, et de l' ordre impérial de la Légion d' honneur, chevalier des ordres royaux et militaires de Saint-Ferdinand et Saint-Herménégilde, Ministre Plénipotentiare de S. M. Dona Isabelle II, Reine des Espagnes, Et nous, Phan Thanh Giản, Vice-Grand-Censeur du royaume d'Annam, Ministre Président du Tribunal des Rites, Envoyé Plénipotentiaires de S. M. Tự Đức, assisté de Lâm-Duy-Hiệp, Ministre President du Tribunal de la Guerre, Envoyé Plénipotentiares de S. M. Tự Đức; Tout munis de pleins et entiers pouvoirs pour traiter de la paix et agir selon notre conscience et volonté,nos sommes réunis, et, après avoir échangé nos lettres de créance, que nous avons trouvées en bonne et due forme, nous sommes convenus, d' un commun accord, de chacun des articles qui suivent et qui composent le Traité de paix et d' amitié. Article premier - Il y aura dorénavant paix perpétuelle entre l' Empereur des Français et la Reine d' Espagne d' une part, et le Roi d' Annam, de l' autre; l' amitié sera complète et égallement perpétuelle entre les sujets des trois nations, en quelque lieu qu' ils se trouvent. Art 2. - Les sujets des deux nations de France et d' Espagne pourront exercer le culte chrétien dans lr Royaume d' Annam, et les sujets de ce Royaume, san distinction, qui désirent ambrasser la réligion chrétienne, le pourront librement et san contrainte; mais on ne forcera pas à se faire chrétiens ceux qui n' en auront pas le désir. Art 3. - Les trois provinces complètes de Biên Hòa, de Gia Định et de Định Tường (Mỷ-Tho) ainsi que l' ile de Poulo-Condore, sont cédées entièrement par ce Traité en toute souveraineté à sa Majesté l' Empereur des Français. En outre, les commerçants Français pourront librement commercer et circuler sur des bâtiments quels qu' ils soient, dans le grand fleuve du Cambodge et dans tous les bras de ce fleuve; il en sera de de même pour les bâtiments de guerre Français envoyés en survoyance dans ce même fleuve ou dans ses affluents. Art 4. - La paix étant faite, si une nation étrangée voulait, soit en usant de provocation, soit par un Traité, se faire céder une partie du territoire d' Annam, le Roi d' Annam préviendra, par un Envoyé, l' Empereur des Français , afin de lui soumettre le cas qui se présente, VSTK - 1231


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

11 12 13 14 15 16

17 18 19 20 21 22 23 24

25 26 27 28 29 30 31

32 33 34 35 36 37 38 39

40 41 42 43 44

en laissant à l' Empereur pleine liberté de venir en aide ou non au Royaume d' Annam; mais si, dans ledit Traité avec la nation étrangère, il est question de cession de territoire, cette cession ne porra être sanctionné qu' avec le consentement de l'Empereur des Français. Art 5. - Les sujets de l' Empire de France et du Royaume d'Espagne pourront librement commercer dans les trois ports de Tourane, Ba-Lác et Quảng-An. Les sujets Annamites pourront également librement commercer dans les ports de France ou d'Espagne,en se conformant toutefois à la règle des droits établis. Si un pays étranger fait du commerce avec le Royaume d'Annam, les sujets de ce pays étranger ne pourront pas jouir d'une protection plus grande que ceux de France ou d' Espagne, et si ce dit pays étranger obtient un avantage dans le Royaume d'Annam, ce ne pourra jamais être un avantage plus considérable que ceux accordés à la France ou à l' Espagne. Art 6. - La paix étant faite, s' il y a à traiter quelque affaire importante,les trois Souverains pourront envoyer des présentations pour traiter ces affaires dans une des trois capitales. Si, dans une affaire importante, l' un des trois Souverains désirait envoyer des félicitations aux autres, il pourra également envoyer un représentant. Le bâtiment de l' envoyé Français ou Espagnol mouillera dans le port de Tourane, et l' envoyé ira de là à Huế par terre, où il sera reçu par le Roi d' Annam. Art 7. - La paix étant faite, l' inimitié disparait entièrement; c'est pourqoi l' Empereur des Français accorde une amnestie générale aux sujets soit militaires, soit civils du Royaume d' Annam compromis dans la guerre, et leurs propriétés séquestrés leur seront rendues. Le Roi d' Annam accorde également une amnestie générale à ceux de ses sujets qui se sont soumis à l' autorité Française, et son amnestie s' étend sur eux et sur leurs familles. Art 8. - Le Roi d'Annam devra payer à titrte d' indemnité, dans un laps de dix ans, la somme de quatre millions de dollars. Quatre cent mille dollars seront, en conséquence, remis chaque année au représentant de l' Empereur des Français à Saigon. Cette somme est destinée à indemniser la France et l' Espagne de leurs dépenses de guerre. Les cent mille ligatures déjà payées seront déduites de cette somme. Le Royaume d' Annam n' ayant pas de dollars, le dollar sera représenté par une valeur de soxante et douze centième de taël. Art 9. - Si quelque brigand, pirate, ou fauteur de troubles, Annamite, comme quelque brigandage ou désordre sur le territoire Français, ou si quelque sujet européen, coupable de quelque délit, s' enfuit sur le territoire Annamite, aussitôt que l' autorité Française aura donné la connaissance du fait à l' autorité Annamite, celle ci

VSTK - 1232


1 2 3 4 5

6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17

18 19 20 21 22 23 24

25 26 27 28 29 30 31

32 33

34 35

36 37 38 39 40

devra faire ses efforts pour s' emparer du coupable afin de le livrer à l' autorité Française. Il en sera de même en ce qui concerne les brigands, pirates ou fauteurs de troubles, Annamites, qui, après s'êtrte rendus coupable de délits, s' enfuiraient sur le territoire Français. Art 10. - Les habitants des trois provinces de Vỉnh-Long, d' An Giang et de Hà-Tiên pourront librement commercer dans les trois provinces Françaises en se soumettant aux droits en vigueur; mais les convois de troupes, d' armes, de munitions ou de vivres entr les trois susdites provinces devront se faire exclusivement par mer. Cependant l' Empereur des Français permet à cet convois d'entrer dans le Cambodgepar la passe de Mỹ-Tho dite Cửa-Tiễu, à la condition toutefois que les autorités Annamites en préviendront à l'avance le présentant de l' Empereur, qui leur fera délivrer un laissez-passer. Si cette formalité était négligée et qu' un convoi entrât sans un permis, ledit convoi et le compose seront de bonne prise, et les objets saisis seront détruits. Art 11. - La citadelle de Vỉnh-Long sera gardée jusqu' à nouvel ordre par les troupes Françises, sans empêcher pourtant en aucune façon l' action des Mandarins Annamites. Cette citadelle sers redue au Roi d' Annam aussitôt qu' il aura mis fin à la rébelion qui existe aujourd'hui par ses ordres dans les provinces de Gia-Định et de ĐịnhTường, et lorsque les chefs de ces rebelionsseronts partis et le pays tranquille et soumis comme il convient à un pays en paix. Art 12. - Ce Traité étant conclu entre les trois nations, et les Ministres Plénipotentiares des dites trois nations l' ayant signé et revêtu de leurs sceaux, ils en rendront compte chacun à son Souverain , et, à partit d' aujourd'hui, jour de la signature, dans l' intervalle d' un an, les Trois Souverains ayant examiné et ratifié ledit Traité, l' echange des ratifications aur lieu dans la capitale du Royaume d' Annam. En foi de quoi, les Plénipotentiaires respectifs susnommés ont signé le présent Traité et y ont apposé leurs cachets. A Saigon, l' an 1862, le 5 Juin. Tự Đức, 15è année, 5è mois, 9è jour.

Bonard

Carlos Palanca-Guitierres

(Cachets et signatures des Plénipotentiaires Annamites ). (A. Shreiner; Abrégé de l' Histoire d' ANNAM; đã dẫn; trang 443, 444,445,446). *

VSTK - 1233


1 2 3

4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47

Sau đây là nội dung của định ƣớc năm Nhâm Tuất (1862) do một tác giả Việt Nam là Lê Thanh Cảnh viết bằng chữ Pháp đăng trên tập chí Đô Thành Hiếu Cổ Tập San-BAVH vào năm 1937: Voici les douze clauses de ce traité : 1) Ce traité inaugure une ère de concorde et d’amitié entre les trois pays: le grand Phú (la France), le Grand Y (l’Espagne) et le grand Empire du Sud Pacifié (l’Annam). 2) Le libre exercice du culte catholique sera promulgué surtout le territoire annamite, sans contrainte, ni entrave. 3) Les trois provinces orientales Biên-Hoà Gia-Định et Định Tường ainsi que l'Ile de Poulo-Condore, seront cédées à la France. En outre, aucune entrave ne sera faite aux bateaux de petit et de grand tonnage français qui, venant des mers, emprunteront les voies fluviales annamites pour aller commercer au Cambodge ; même liberté sera réservée aux canonnières et aux escadres françaises qui remonteront les cours d’eau d’Annam pour des explorations et des reconnaissances diverses. 4) Après la signature du traité, si des conflits éclataient entre l’Annam et une autre puissance, et qu e celui-ci, vaincu, désirât céder à la puissance étrangère quelques points de son territoire, il devrait d’abord en référer à la France dont le consentement en ce cas seraitindispensable. Elle se conserve le droit d’opposer son veto, si elle considérait que ces éventualités de concessions pourraient porter préjudice à ses intérêts. 5) Les commerçants français et espagnols qui iraient commercer dans les ports de Tourane, Bà-Lạt et Quảng-Yên devront jouir d’une sécurité et d’une liberté absolues. Ils paieront toutes les taxes afférentes à l’administration annamite. La même réciprocité sera faite aux commerçants annamites qui viendraient en France et en Espagne, à charge que ces derniers s’acquittent des taxes et impositions en vigueur dans ces deux pays. Au cas où des commerçants originaires d’une puissance autre que les deux puissances traitantes viendraient en Annam et que celui-ci leur accorde des tarifs et des traitements de faveur, ces dispositions devraient s’étendre également aux commerçants français et espagnols. 6) En cas de nécessité et si une conférence entre les 3 nations s’imposait, chacun des pays signataires désignerait des représentants qui se réuniraient soit dans la Capitale de l’Annam, soit dans celle de France ou d’Espagne. En temps ordinaire des messages d’amitié et des relations cordiales ainsi que des visites de courtoisie pourront être échangés entre les nations amies. Chaque fois qu’un représentant français ou espagnol viendra en Annam, le navire qui le transportera, viendra relâcher à Tourane et le reste du trajet de Tourane à la Capitale se fera par voie de terre. 7) Aucune animosité ne subsistera entre les trois pays alliés après la signature du traité. Les soldats et les sujets annamites qui

VSTK - 1234


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48

ont été faits prisonniers par les armées françaises au cours des engagements seront remis en liberté. Les butins et les biens prélevés sur certains villages pendant la guerre seront retournés à leurs possesseurs légitimes. En retour, ceux des Annamites qui, d’une manière ou d’une autre, ont rendu des services à la cause française, seront graciés ainsi que leur famille. 8) Une indemnité de 4 millions de piastres sera payée par l’Annam à la France et à l’Espagne. Elle sera payable en dix annuités, à raison de 400.000$ chacune, et sera versée entre les mains du représentant français à Gia-Định Un versement de 100.000$ en sapèques ayant été fait, les dix versements annuels seront grevés d’une réduction de 2%. 9) Si des Annamites, après s’être affiliés avec les pirates pour venir ravager les territoires placés sous le mandat français, revenaient chercher refuge dans les provinces de l’Annam, et si des criminels de droit commun français ou européens venaient chercher asile en territoire annamite, le Gouvernement français pourrait, par la voie de son représentant en Annam, réclamer l’extradition desdits coupables pour les mettre à la disposition de la justice française. De même, si des prisonniers et des rebelles annamites allaient se cacher en France, les mandarins annamites pourraient s’entendre avec le représentant de la France à Gia-Dinh pour réclamer leur extradition afin de les confier au jugement des tribunaux annamites. 10) Après la signature du traité, les originaires des trois provinces occidentales: Vĩnh-Long An-Giang, Hà-Tiên, pourront facultativement venir chercher à gagner leur vie sur les territoires gouvernés par la France Gia-Định, Định-Tường, Biên-Hoà). La seule condition exigée d’eux est de payer leurs impôts à l’administration française du lieu. Si, pour ses affaires personnelles, l’Annam désire faire passer transitoirement à travers les territoires d’occupation française : soldats, armes, munitions, il doit en demander l’autorisation préalable à l’administration française, laquelle autorisation est de rigueur, faute de quoi le Gouvernement français, chaque fois qu’il aura connaissance d’un de ces transits frauduleux et illicites, enverrait la force armée pour sévir contre. 11) Les Français, bien qu’occupant actuellement Vĩnh-Long consentiront à rendre cette province au Gouvernement annamite et à ne pas s’immiscer dans les affaires indigènes dont ils laisseront le contrôle et l’administration aux autorités annamites, à condition que les résidants français qui se sont fixés à Vĩnh-Long jouissent d’une sécurité absolue. Il est demandé en outre que les mandarins envoyés par la Cour d’Annam avant et pendant les hostililés pour diriger les opérations militaires et préparer la revanche, et qui se tiennent actuellement cachés aux environs des provinces occupées, soient rappelés dans le plus bref délai, car la guerre est complètement terminée et leur présence sur les lieux ne peut qu’amener des conflits inévitables. Moyennant toutes ces conditions, la France fera le retour de Vĩnh-Long à l’Annam.

VSTK - 1235


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

12) Les grandes lignes de ces accords ainsi établies et fixées, les plénipotentiaires des trois pays traitant y apposeront leurs signatures et leurs sceaux respectifs. Elles seront soumises ensuite à la ratification des Souverains des nations intéressées. Ce traité sera considéré comme entrant en vigueur à compter du jour où les signatures et les cachets des représentants des trois pays y seront apposés. Dans le délai d’un an et après la ratification des souverains, des lettres de créance seront échangées dans la Capitale annamite pour servir et faire valoir ce que de droit.

(Lê Thanh Cảnh; Notes pour Servir à l'Histoire de l'Établissement du Protectoral Français en Annam, trang 382, 383,384,385; Đô Thành Hiếu Cổ Tập San -BAVH- số 4-tháng 10- 12 năm 1937). *

 Định ƣớc năm Nhâm Tuất (1862) do Sử quán triều Nguyễn ghi chép trong Đại Nam Thực Lục Chính Biên

15 16

17

<<

18 19 20

Vua nói:" Thương thay con đỏ của lịch triều, nào có tội gì? Rất là đau lòng. Hai viên nầy không những là người có tội của bản triều mà là người có tội của nghìn muôn đời vậy! ". <<

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43

12 khoản là: - Từ sau khi vua 2 nước Phú-lãng-sa và Y-pha-Nho với vua nước Đại Nam cùng dân của 3 nước, không kể người nào với địa phương nào, đều cùng đôn đốc hữu nghị, hòa hảo lâu dài. - Hai nước Phú và Y truyền đạo thiên chúa ở nước Đại Nam, ai muốn theo cũng cho, ai không theo cũng không bắt buộc. - Về 3 tỉnh Biên Hòa, Gia Định, Định Tường và 1 xứ đảo Côn Lôn giao cho nước Phú quản hạt. Như người buôn bán của nước Phú chạy tàu, thuyền lớn nhỏ từ biển khơi đến các sông lớn, sông nhỏ đi sang các xứ nước Cao Miên buôn bán, đều được tùy tiện. Nếu tàu nhà binh của nước Phú do tự ngoài khơi ấy đi vào các sông xem xét cũng cho tùy tiện. - Từ sau khi nghị hòa, nếu có nước khác muốn đến nước Nam gây sự, hoặc muốn cắt đất giảng hòa, nên báo tin cho nước Phú tính bàn, tùy nghi cùng giúp đỡ. Về trong khoản giảng hòa với nước khác mà có sự cắt đất, nếu nước Phú bằng lòng làm thì làm, không bằng lòng thì bất tất làm. - Người buôn ở 2 nước Phú, Y đến buôn bán ở 3 cửa biển ĐàNẵng, Ba-Lạt, Quảng-Yên, đều nên đây đó cùng yên, cho được tùy tiện, về thuế lệ của nước Nam phải chiểu lệ mà giao nộp. Nếu người buôn của nước Nam có muốn đi sang buôn bán ở 2 nước Phú, Y, cũng được đây đó cùng yên, đều cho tùy tiện, y theo thuế lệ của 2 nước ấy mà nộp. Nếu người nước khác đến buôn ở nước Nam, thì các

VSTK - 1236


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46

quan nước Nam không được tư vị giúp đỡ hơn là 2 nước Phú, Y. Nếu có sự ích lợi buôn bán gì thi hành cho nước khác, thì cũng thi hành cho cả một loạt cho 2 nước Phú, Y. - Nếu có việc công khẩn yếu mà cần phải hội đồng bàn bạc để làm thì đều phái ra viên khâm sai đại thần, hoặc họp ở kinh đô nước Nam, hoặc họp ở kinh thành 2 nước [Phú và Y] để bàn mới được. Nếu không phải là nhân việc công mà 3 nước sai sứ đến hỏi thăm nhau cũng được. Nhưng tàu của 2 nước Phú, Y đến cửa biển Đà Nẵng thì cho tàu dừng đậu, viên khâm sứ phải do đường bộ tiến vào Kinh. - Sau khi đã hòa ước rồi, thì những điều thù oán cũ đều vất bỏ đi hết. Phàm quân dân người nào bị nước Phú bắt giam đều tha cho vệ Tài sản của trăm họ cũng đều trả lại cả. Những người nước Nam có đi làm việc cho người nước Phú nước Nam cũng nên đặc ân tha cho họ và không bắt tội đến thân thuộc họ. - Bồi lại số bạc chi phí về quân nhu cho 2 nước Phú, Y là 400 vạn đồng, chia trả làm 10 năm cho đủ, mỗi năm giao cho viên đại thần nước Phú đóng ở Gia Định 40 vạn đồng chứa giữ. Nay đã nhận được 10 vạn quan tiền kẽm, đợ sau giao bạc sẽ khấu trừ đi, mỗi đồng bạc nặng là 7 đồng cân 2 phân. - Nước Nam như có những giặc cướp, giặc biển, những kẻ làm loạn, quấy rối ở địa phương thuộc về nước Phú mà trốn về địa phương nước Nam, hay tù phạm giặc cướp của nước Phú trốn sang địa phương nước Nam, thì quan nước Phú lập tức tư cho quan địa phương nước Nam ở nơi tên can phạm ẩn trốn ấy bắt giải giao cho địa phương nước Phú tri tội. Nếu có bọn cướp giặc, bọn can phạm của nước Nam trốn ở địa phương thuộc về nước Phú, thì quan nước Nam cũng tư cho quan nước Phú biết, bắt bọn tội phạm ấy giao cho quan địa phương nước Nam trị tội. -Từ sau nghị hòa rồi, phàm nhân dân ở 3 tỉnh Vĩnh-Long, AnGiang, Hà-Tiên đi lại buôn bán ở địa phương thuộc về nước Phú, về thuế lệ của nước Phú đã theo lệ nộp rồi, thì đều được tùy tiện. Nếu nhân có việc công hoặc các việc quân lính, lương thực, súng đạn, khí giới mọi vật, muốn qua lại cửa biển Tiểu ở Định-Tường thuộc về đất của nước Phú, thì Phú-lãng-sa cũng chuẩn cho đi.- Nhưng tất phải trước 10 hôm quan nước Nam phải tư báo cho quan nước Phú biết trước để cấp phiếu cho đi. Nếu không báo trước, lại không có giấy chứng thực của quan nước Phú mà tự tiện đi lại riêng lén, quan nước Phu xét biết, nhất định đem thuyền ấy phá tan và quân lính đều bắt giữ trị tội. - Tỉnh Vĩnh-Long hiện đã về phần sở hữu của nước Phú, nay tạm làm nơi đóng quân. Nhưng quan quân nước Phú tuy đóng ở VĩnhLong, nhưng phàm việc nào thuộc về nước Nam, do quan nước Nam xử lý, thì quan binh nước Phú không chen vào kiêm làm, cùng là các việc cấm răn cũng vậy. Duy nước Nam hiện còn có các quan vâng mệnh dò thám riêng, để thừa cơ tiến đánh vẫn ẩn nấp ở 2 tỉnh GiaĐịnh, Định-Tường. Hiện nay đã cho nghĩ việc binh, lại lập hòa ước, thì

VSTK - 1237


1 2 3 4 5 6 7 8

nước Nam tất phải cho gọi những bọn quan viên ấy về, để cho nhân dân địa phương ấy đều được bình an, thì nước Phú lập tức đem tỉnh Vĩnh-Long giao trả về nước Nam cai quản. - Phàm sau khi chương trình hòa ước đã lập rồi, quan đại thần 3 nước ký tên đóng dấu tâu lên. Tính tự ngày ký tên đóng dấu là bắt đầu, hạn trong một năm thì vua 3 nước coi xem phê chuẩn, rồi giao cho nhau ở tại kinh thành nước Nam để lưu chiểu>>. (Đại Nam Thực Lục Chánh Biên - Quyển XXVI; bản dịch đã dẫn; trang 302, 303, 304,305). *

9

10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42

 Tại sao VSTK đƣa ra 3 bản định ƣớc năm Nhâm Tuất (1862) khác nhau từ 3 nguồn thƣ tịch khác nhau? Thực ra thì phải nói là có 5 bản định ƣớc năm Nhâm Tuất (1862) mới hợp lý bởi vì ở đây còn thiếu 2 bản định ƣớc chính gốc: một do chính quyền nƣớc Pháp lƣu giữ và một do chính quyền Đại Nam lƣu giữ. Hai bản gốc nầy có thể đƣợc viết bằng 2 loại chữ viết Pháp-Hán và bản văn chữ Hán có thể đã đƣợc đƣa vào ĐNTLCB. Cũng có thể là định ƣớc nầy chỉ đƣợc viết bằng Pháp ngữ và 12 khoản kê ra trong ĐNTLCB chỉ là phần dịch thuật từ bản văn chữ Pháp hoặc là đã đƣợc viết lại trong ĐNTLCB theo lời báo cáo hay phúc trình của phái đoàn nghị ƣớc Phan Thanh Giản - Lâm Duy Hiệp. Bản văn của tác giả Lê Thanh Cảnh kê khai 12 điều khoản của định ƣớc năm Nhâm Tuất có thể đã phỏng theo những kê khai trong ĐNTLCB viết bằng chữ Hán để viết lại bằng chữ Pháp đăng lên tập chí Đô Thành Hiếu Cổ Tập San vào năm 1937. Việt Sử Tân Khảo dùng chữ Kê Khai bởi vì trong ĐNTLCB không có đánh số rõ ràng từ điều khoản số 1 đến điều khoản số 12 nhƣng trong bản văn bằng chữ Pháp của tác giả ngƣời Việt Nam Lê Thanh Cảnh lại có đánh số từng điều khoản, từ số 1 đế số 12. Hoặc là tác giả Lê Thanh Cảnh đã dựa vào một bản định ƣớc bằng chữ Hán mà trong đó có đánh số những điều khoản từ số 1 đến số 12? Vào thời điểm năm 1937 tức là vào lúc Lê Thanh Cảnh viết một loạt bài bằng tiếng Pháp đăng trên Đô Thành Hiếu Cổ Tập San thì những ngƣời Pháp chính gốc và những ngƣời Việt Nam theo Tây học nhƣ Lê Thanh Cảnh nhất định là đã có thể đọc đƣợc bản định ƣớc năm Nhâm Tuất với bản văn chữ Pháp đã có từ năm 1862 chứ không phải đợi cho đến khi có những bài viết bằng Pháp văn của tác giả Lê Thanh Cảnh thì họ mới biết đƣợc nội dung của 12 điều khoản trong định ƣớc đó. Câu hỏi đặt ra: chắc gì những ngƣời Pháp hoặc những ngƣời Việt Nam nhƣ Lê Thanh Cảnh có thể tìm ra đƣợc bản gốc hay bản sao y chính bản định ƣớc năm Nhâm Tuất? Xin thƣa: bản sao của định ƣớc năm Nhâm Tuất (1862) bằng chữ Pháp đã đƣợc tác giả Alfred Schreiner sao y trong sách Abrégée de l'Histoire d'Annam: sách nầy đƣợc xuất bản tại Sài Gòn vào năm 1906, nhà xuất bản Chez

43

VSTK - 1238


25

l' Auteur: 37, rue de Bankok, Saigon. Không lý một ngƣời ghi chép các sự kiện lịch sử nhƣ Lê Thanh Cảnh lại không biết có một bản sao y định ƣớc đó để rồi lại đi làm một việc dƣ thừa hay sao! Câu hỏi lại đặt ra: chắc gì bản sao y định ƣớc năm Nhâm Tuất (1862) trong sách của A.Schreiner là bản nguyên thủy bằng Pháp văn? Điều nầy thì VSTK xin nhờ những đọc giả đang ở Pháp hoặc hiện còn ở Việt Nam truy cứu. Nhƣng tại sao lại chỉ dựa vào bản sao y của A. Schreiner mà không dựa vào các thƣ tịch của những tác giả ngƣời Pháp khác, cùng một thời với Bonard, cũng có ghi chép về định ƣớc năm Nhâm Tuất (1862) hoặc có viết về Phan Thanh Giản chẳng hạn nhƣ Paulin Vial, LaGrandière, E. Luro., A.Dalvaux, Palanca Gutierrez, Aubaret . . .? Bởi vì những tác giả ngƣời Pháp, Y Pha Nho nầy đều có liên hệ trực tiếp hoặc gián tiếp vào chiến cuộc giữa nƣớc Đại Nam và đoàn quân xâm lƣợc Pháp-Y Pha Nho và do đó tính cách khách quan và trung thực trong khi họ viết lách có thể thiên vị hoặc bóp méo theo thói thƣờng "Phủ bênh Phủ, Huyện bênh Huyện". Nhƣng chắc gì A. Schreiner không thiên vị và khách quan? Đúng! Nhƣng riêng về bản sao định ƣớc năm Nhâm Tuất (1862) do A.Schreiner sao chép lại thì có thể tin tƣởng đƣợc bởi vì chính H.Cossérat vào năm 1933 trong một bài viết đăng trên Đô Thành Hiếu Cổ Tập San-BAVH có tựa đề là La Citadelle de Huế- Cartographie có dẫn chiếu điều thứ 12 của bản định ƣớc Nhâm Tuất (1862) và điều thứ 12 nầy trong bài viết của Cossérat cũng giống nhƣ điều 12 chép ra trong sách của A.Schreiner (ĐTHCTS-BAVH-1933; trang 40; chú giải 2: "(2) C’est l’article 12 du

26

traité qui imposait cette condition.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24

27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45

Voici cet article : Traité de paix conclu entre Sa Majesté l’Empereur des Français et le Roi d’Annam. Art. 12.— Ce traité étant conclu entre les trois nations, et les ministres plénipotentiaires desdites trois nations l’ayant signé et revêtu de leurs sceaux, ils en rendront compte chacun à leur Souverain, et à partir d’aujourd’hui, jour de la signature, dans l’intervalle d’un an, les trois Souverains ayant examiné et ratifié ledit traité, l’échange des ratifications aura lieu dans la Capitale du Royaume d’Annam. En foi de quoi les Plénipotentiaires respectifs susnommés ont signé le présent traité et y ont apposé leurs cachets. A Saigon, l’an mil huit cent soixante-deux, le 5 juin, Tu-Ðuc quinzième année, cinquième mois, neuvième jour. Signé : Bonard, Carlos Palanca Guttierrez, Phan-Tanh-Gian et LamGien-Thiêp").

Tất cả những nghi vấn nêu ra ở phần trên để cho thấy rằng ngƣời ta không thể chỉ căn cứ vào một nguồn thƣ tịch duy nhất nào để đánh giá hoặc suy diễn một sự kiện hay một nhân vật lịch sử thuộc một giai đoạn trong quá khứ nhất là nguồn thƣ tịch do chính quyền trong giai đoạn đó ấn hành. VSTK - 1239


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33

34 35 36

-Trong việc ký kết định ƣớc năm Nhâm Tuất (1862), nếu định ƣớc nầy chỉ đƣợc viết bằng Pháp ngữ thì liệu rằng đoàn sứ Phan Thanh Giản - Lâm Duy Hiệp có hiểu rõ nội dung của 12 điều khoản trƣớc khi đặt bút ký tên và đóng dấu hay không? Phan Thanh Giản có bị lầm lẫn vì ngôn ngữ bất đồng hay không? -Nếu có một bản định ƣớc bằng chữ Hán, có cùng một hình thức với bản văn chữ Pháp, nhƣng phần nội dung thì những ngƣời phụ trách viết bản văn chữ Hán nầy có phản ảnh đúng ý nghĩa với nội dung của bản văn chữ Pháp không? Hay là đã xảy ra tình trạng "ông nói gà, bà nói vịt" qua trung gian của những thông ngôn và thông dịch viên bất đắc dĩ và không có khả năng. Cũng cần lƣu ý rằng, để chuẩn bị cho việc cầu hòa với liên quân xâm lƣợc Pháp-Y Pha Nho, vào tháng Giêng năm Nhâm Tuất (1862), Tự Đức đã ra lệnh tuyển duyệt để trƣng dụng những ngƣời am hiểu chữ Tây và tiếng Tây. Tỉnh thần Nghệ An và tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng đem một ngƣời tên là Nguyễn Trọng, (ngƣời gốc Nghệ An, nguyên theo sang Tây, nói rằng chữ nƣớc ấy có 27 chữ cái, nhân đó gia thêm vào mới thành chữ khác), và Nguyễn Văn Thự (dân đi đạo bị giam tù ở Lạng Sơn) tâu lên. Vua sai đƣa về bộ sát hạch (ĐTLCB; đã dẫn; q.XXVI; trang 281). Nếu chỉ căn cứ trên những khả năng nhƣ thế để tuyển chọn 2 ngƣời nầy làm thông ngôn và thông dịch cho một cuộc đàm phán quan trọng có ảnh hƣởng đến việc sống còn của đất nƣớc Đại Nam thì rõ ràng là Tự Đức và triều đình Huế đã làm một việc tắc trách đáng bị hậu thế phê phán. Phải chăng sử quán triều Nguyễn đã đƣa ra hai ngƣời thông ngôn nầy để dọn đƣờng đổ tội cho ngƣời khác làm mất đất đai của Đại Việt (Gia Định, Định Tƣờng, Biên Hòa) chứ không phải do lỗi của Tự Đức hay do lỗi của những đại thần thủ cựu chậm tiến trong Cơ Mật Viện ở Huế cận kề ngày đêm vây quanh Tự Đức để ngồi mát ăn bát vàng và chỉ biết đối phó với quân xâm lăng bằng miệng và lệnh truyền? Có một con vật tế thần trong vụ ký kết hoà ƣớc năm Nhâm Tuất để che lắp khả năng yếu kém cai trị của Tự Đức về mặt đối ngoại cũng nhƣ để che đậy lòng yêu thƣơng giả dối của Tự Đức đối với tổ quốc và nhân dân Đại Việt. Con vật tế thần đó là ông Phan Thanh Giản. VSTK tạm dừng ở đây và sẽ truy cứu thêm trong phần khảo luận tiếp theo sau về trƣờng hợp của ông Phan Thanh Giản vào thời điểm ông tự xử lấy mạng sống của mình bằng thuốc độc.

*

VSTK - 1240


Chân dung của ông Phan Thanh Giản khi đi sứ sang Pháp vào năm 1863 (Ảnh nầy đƣợc lƣu giữ tại Bảo Tàng viện Paris dƣới mã số 10610 và đƣợc trích đăng vào Đô Thành Hiếu Cổ Tập San - BAVH số 1-Janvier/March/1926)

VSTK - 1241


QUYỂN V CHƢƠNG IV (tiếp theo)

NGUYỄN DỰC TÔN (1848 - 1883) Niên hiệu: Tự Đức (1848-1883) 1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

Sau khi đánh chiếm tỉnh thành Bà Rịa, Bonard đã cho khởi công xây cất một hải đăng tại Vũng Tàu vào ngày 25 tháng 3 d.l năm 1862 và khánh thành vào ngày 15 tháng 8 d.l năm 1862 trên một ngọn núi cao 147 mét và rọi xa ra ngoài biển với một tằm nhìn thấy 33 hải lý. Cũng vào những tháng dƣơng lịch đầu năm 1862, các trạm bƣu điện và các đƣờng dây điện thoại đã đƣợc ngƣời Pháp thiết đặt để nối liền Sài Gòn - Chợ Lớn rồi kế tiếp nối liền Sài Gòn - Chợ Lớn với Biên Hòa, Bà Rịa, Vũng Tàu. Đầu năm dƣơng lịch 1863, đã có 9 trạm vô tuyến viễn thông và một mạng lƣới đƣờng dây điện thoại dài tổng cộng 300 cây số ngàn nối liền trung tâm bƣu điện đặt trƣớc dinh tạm của thống đốc Pháp(1) với các nơi. Trung tâm bƣu điện nầy còn có nhiệm vụ báo hiệu giờ giấc hằng ngày cho dân chúng vùng Sài Gòn và do đó kể từ 1 tháng 8 d.l năm 1862, vào mỗi buổi trƣa đúng Ngọ -12 giờ trƣa - thì tàu chiến Duperré trên sông Sài Gòn cho nổ một phát thuốc súng đại bác để báo hiệu(2). Bonard cũng ra lệnh cho xây rộng thêm các bệnh viện, các trại binh, trại sĩ quan, xây cất một nhà thờ (trong vuông rào của bệnh viện Đồn Đất - Hôpital Grall ngày nay) và một nhà in của chính quyền Pháp. Một đồ án chỉnh trang thành phố Sài Gòn cũng đƣợc Bonard giao cho đại tá công binh Coffyn thực hiện và thiết kế (3). Đồ án đƣợc làm xong vào ngày 13 tháng 5 dl năm 1862. Một đèn rọi biển (hải đăng) cũng đƣợc Bonard đề nghị đặt trên đảo Côn Sơn vì Bonard cho rằng Côn Sơn là đồn canh của vùng đất Gia Định của Nam Kỳ. Cuối tháng 3 d.l năm 1862, một số 50 VSTK - 1242


35

tù nhân hình sự đƣợc đƣa ra giam nhốt trên đảo Côn Sơn và những đợt tiếp theo là các tù binh chiến tranh và những ngƣời kháng chiến chống Pháp, cũng đƣợc đƣa ra giam nhốt trên đảo nầy. Chƣơng trình giáo dục dạy Việt ngữ và Pháp ngữ cũng đƣợc Bonard khởi xƣớng. Một trƣờng huấn luyện thông dịch viên cấp tốc ngắn hạn dành cho ngƣời Âu châu đƣợc thiết lập do giáo sĩ ngƣời Pháp tên là Croc làm hiệu trƣởng và một giáo sĩ gia tô ngƣời địa phƣơng tên là Thọ làm phó hiệu trƣởng. Trƣờng nầy không tạo đƣợc kết quả mong muốn bởi vì những học viên là thành phần trong quân đội Pháp và họ không muốn học Việt ngữ do đó những ngƣời thông dịch viên chính thức đầu tiên của Pháp là những ngƣời thông dịch viên Âu châu kém trình độ, không đủ khả năng thi hành chức vụ thông dịch. Để đáp ứng nhu cầu cấp thiết về mặt thông ngôn và thông dịch, một sắc lệnh ban hành ngày 1 tháng 12 dl năm 1861 tổ chức cuộc thi tuyển một đội ngũ những ngƣời địa phƣơng có học và những ngƣời thông ngôn: hai hạng ngƣời nầy chỉ cần có một số vốn tiếng La tinh thông dụng là đƣợc tuyển chọn. Trƣờng học Pháp d' Adran đƣợc thành lập ngày 15 tháng 1 dl năm 1862, khởi đầu nhận 30 học sinh nam có tiền trợ cấp rồi tăng lên 70 học sinh. Trƣờng học sinh nữ Sainte-Enfance thành lập ngày 30 tháng 1 dl năm 1862 và nhận 100 học sinh. Tất cả các học sinh nam, nữ của 2 trƣờng là con em của những ngƣời đã hợp tác hoặc có công trạng với đội quân viễn chinh của Pháp và đƣợc đào tạo để trở thành những nhân viên có khả năng làm việc trong tƣơng lai cho chính quyền xâm lƣợc Pháp. Kể từ ngày 20 tháng 1 dl năm 1861, ngƣời Pháp đã cho phép đấu giá lập xƣởng nấu thuốc á phiện (opium) với giá 91,000$ tiền Đại Nam ngang với 500,000 quan tiền Pháp, thu lợi hơn hai triệu quan và tạo ra một tầng lớp đông đảo ngƣời địa phƣơng nghiện ngập thuốc phiện(4). (xem chú giải

36

nơi trang 1477)

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

37

38

Vào tháng 7 và tháng 8 dl năm 1861, chính quyền xâm lƣợc Pháp cho mở các sòng đánh bạc. Tháng 4 và tháng 7 VSTK - 1243


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

dl 1862 ngƣời Pháp cho phép mở hảng nấu cất rƣợu mùi. Nhƣng sau đó cho phép đóng thuế môn bài để tƣ nhân tự do nấu cất rƣợu khiến tình trạng rƣợu lậu thuế lan tràn khắp nơi. Tháng 3 dl năm 1861, Charner ra lệnh thành lập 4 trung đội lính tập ngƣời địa phƣơng. Tháng 2 dl năm 1862, Bonard nâng số lính tập dịa phƣơng lên đến 3 tiểu đoàn, để phối trí cho các tỉnh do quân Pháp chiếm đóng, mỗi tỉnh một tiểu đoàn. Các tiểu đoàn lính tập nầy cũng có nhiệm vụ giống nhƣ các đơn vị binh lính chính quy của đoàn quân xâm lƣợc Pháp. Đội kỵ binh Nam Kỳ đƣợc thành lập ngày 7 tháng 2 dl năm 1862. Đội binh tình nguyện (partisans) đƣợc thành lập ngày 19 tháng 2 dl năm 1862. Nhâm Tuất, Tự Đức thứ 15 tháng 7 âl (1862), một giám mục đạo gia tô của nƣớc Y Pha Nho tên là Lặc Đức cùng với 3 giáo sĩ khác xin triều đình đƣợc tự do truyền giáo từ Hà Tĩnh, Nghệ An vào Nam vì họ có giấy phép của Bonard cấp. Triều đình không cho phép vì hòa ƣớc chƣa đƣợc hai bên triều đình Pháp và triều đình Đại Nam phê chuẩn. Lợi dụng thời gian hòa ƣớc chƣa đƣợc phê chuẩn, triều đình bàn định cử thủy sƣ đô đốc Võ Phẩm làm khâm sai chính sứ, Trần đình Túc làm chức phó sứ, Đỗ Hệ, Hồ Quang làm làm bồi sứ sang gặp vua nƣớc Pháp để biện bạch về việc Bonard bắt ép Phan Thanh Giản, Lâm Duy Hiệp nhƣợng đất nhƣng việc ấy rồi bỏ lơ. Từ khi hòa ƣớc đƣợc hai bên ký kết, Tự Đức truyền lệnh cho kháng chiến cùng với quan binh ở Nam Kỳ nghỉ binh và đòi Trƣơng Định về Phú Yên. Kháng chiến quân ở 3 tỉnh Gia Định, Định Tƣờng, Biên Hòa không chịu cầu hòa với quân Pháp, tôn Trƣơng Định làm Đại đầu mục để cầm đầu quân kháng chiến tiếp tục đánh. Triều đình phải cử Phan Thanh Giản đi hiểu dụ, Trƣơng Định vẫn không chịu về Phú Yên, vì vậy bị triều đình cách chức hàm. Nguyễn Tri Phƣơng từ Bình Thuận theo lệnh của Tự Đức về chầu triều và đƣợc Tự Đức hỏi ý kiến về cách làm VSTK - 1244


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

việc của Phan Thanh Giản và Lâm Duy Hiệp. Nguyễn Tri Phƣơng nhận định nhƣ sau (5): (xem chú giải ở trang 1264) -Thanh Giản và Duy Hiệp phải làm theo lệnh vua nhƣng lòng ngƣời dân ở Nam Kỳ không chịu khuất phục quân Pháp cho nên vẫn tiếp tục chiến đấu, không theo lệnh ngừng chiến của nhà vua và ngay cả cá nhân của Nguyễn Tri Phƣơng cũng không đủ sức dập tắt. -Theo ý Giản và Hiệp thì sau khi việc nghị hòa đƣợc 2 bên phê chuẩn thì đất nƣớc sẽ lại đƣợc phú cƣờng nhƣ trƣớc nhƣng theo ý của Nguyễn Tri Phƣơng thì không thể trông mong vào kết quả của hòa ƣớc vì đến lúc đó tài lực nhân lực của đất nƣớc đã bị tiêu hao mất rồi thì làm sao mà giàu mạnh đƣợc? -Nguyễn Tri Phƣơng cho rằng những ý kiến của mình không phù hợp với ý kiến của Thanh Giản và Duy Hiệp cho nên không thể nói ra cho họ biết mặc dù Nguyễn Tri Phƣơng vẫn luôn luôn để tâm lo âu làm sao cho nên việc nƣớc mà thôi. Trong khi chờ đợi kết quả công tác thƣơng lƣợng của Phan Thanh Giản trong Nam Kỳ, Tự Đức chỉ thị Nguyễn Tri Phƣơng cùng với Đoàn Thọ và Trần Tiễn Thành cùng nhau hợp bàn, chuẩn bị để phối hợp cùng với Phan Thanh Giản tìm những phƣơng cách phù hợp với tình thế mà đối phó. Tháng 8 âl, Tự Đức 15 (1862), ngƣời Pháp khởi công xây cất nhà sứ của họ trên bờ hữu ngạn sông Hƣơng. (Lê Thanh Cảnh, đã dẫn, trang 389). Tháng 8 âl nhuận (1862), tỉnh Tuyên Quang có hơn 10,000 giặc thổ phỉ do 2 đầu đảng tên là Huân (Uẩn) và Nông Hùng Thạch chỉ huy quấy phá: bố chánh Nguyễn Tất Tố và án sát Nguyễn văn Tố nộp thành cho giặc rồi bỏ chạy trốn sau đó cả hai đều bị quan binh triều đình xử tội chết, dựng bia nơi mã để làm gƣơng. Tỉnh Cao Bằng thì có thổ phỉ ngƣời hoa Lý Hợp Thắng vây đánh; tỉnh Bắc Ninh thì có cai tổng Vàng cƣớp khiến cho triều đình phải lo ngại. Tự Đức và đình thần mật bàn chọn ngƣời bổ nhiệm làm tƣớng ở quân thứ Tây Bắc. Đình thần đề cử Nguyễn Tri VSTK - 1245


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

Phƣơng, Trƣơng Đăng Quế đề cử Trần Tiễn Thành. Khi đƣợc hỏi ý kiến, Nguyễn Tri Phƣơng và Trần Tiễn Thành đều thoái thác không nhận với lý do là không biết đƣợc đƣợc lòng dân và tình thế ở Bắc Kỳ. Tự Đức quyết định cử Nguyễn Tri Phƣơng sung làm Tây Bắc tổng thống quân vụ đại thần, Phan Đình Tuyển giữ chức Tán lý, Tôn Thất Tuệ sung làm Đề đốc, Phạm Hán và Hoàng Mân giữ chức Đốc binh quân thứ Tây Bắc (Bắc Ninh, Thái Nguyên, Tuyên Quang) Tháng 8 âl nhuận, Tự Đức 15 (1862), một đầu mục kháng chiến ở An Giang là tú tài Trịnh Quang Nghi đã bắt giết 44 tín đồ theo đạo Gia tô vì họ không chịu chối bỏ đạo. Phan Thanh Giản tấu trình xin bắt tội Quang Nghi nhƣng Tự Đức không nghe theo lời tấu của Phan Thanh Giản. Phan Thanh Giản lại đề nghị cách chức Tri huyện của một đầu mục kháng chiến khác ở Vĩnh Long là cử nhân Đoàn Tiến Thiện vì thấy rằng Thiện kháng chiến chỉ để đƣợc hƣởng lƣơng tiền của triều đình. Tự Đức cũng không nghe theo đề nghị của Phan Thanh Giản. Ngày trƣớc nƣớc Xa Lý Ti (nay thuộc đất Vân Nam của Trung Quốc) đánh nhau với nƣớc Nam Chƣởng. Quốc trƣởng nƣớc ấy là Thiệu Bằng Xà chạy đem theo hơn 100 dân đinh sang xin trú ngụ ở Điện Biên (thuộc tỉnh Hƣng Hóa của Đại Nam). Sau khi thôi đánh nhau, dân chúng nƣớc ấy xin rƣớc Xà vệ Tự Đức lệnh cho tỉnh thần nên vỗ yên mà cho về. Trƣớc đây, quân Xiêm yểm trợ đƣa Norodom đệ I về làm vua nƣớc Cao Miên rồi đặt quan cai trị ngƣời Xiêm ở U đông để bảo hộ nƣớc nầy. Sau khi hòa ƣớc năm Nhâm Tuất (1862), đƣợc ký kết, vào khoảng tháng 9 d.l năm 1862 Bonard đã sang U đông gặp chính quyền bảo hộ ngƣời Xiêm cùng với vua Norodom. Ngƣời Xiêm thì muốn liên kết với Pháp để chống lại Đại Nam, vua Norodom thì muốn dựa vào Pháp để thoát ảnh hƣởng của Xiêm và ảnh hƣởng của Đại Nam vì thế Bonard đƣợc tiếp đón trọng thể nhƣng chƣa có một sự ký kết nào giữa Bonard và các chức quyền của Cao Miên. VSTK - 1246


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

Ở mặt Hải Dƣơng và Quảng Yên, Trƣơng Quốc Dụng và Đào Trí hành quân giải vây thành Hả Dƣơng Tháng 9 âl, Tự Đức 15 (1862), chấp thuận cho Trƣơng Đăng Quế thôi coi việc bộ Binh. Bonard thông báo cho triều đình đƣợc biết là hoàng đế nƣớc Pháp cũng nhƣ nữ hoàng Y Pha Nho đã ký chuẩn phê hòa ƣớc năm Nhâm Tuất và hẹn đến tháng 11 sẽ sai sứ giả đến kinh đô Huế để 2 phía trao đổi cho nhau. Triều đình lại lấy cớ rằng ngƣời Pháp không thi hành đúng thời hạn một năm thủ tục phê chuẩn cho nên lại sai Phan Thanh Giảng và Lâm Duy Hiệp vào Sài Gòn bàn thảo thêm, yêu cầu ngƣời Pháp kéo dài thời hạn phê chuẩn đồng thời tìm cách sửa đổi điều khoản nhƣợng đất(6). Pháp không chịu dời thời hạn vì họ cho rằng "lời lẽ hạn trong một năm đƣợc ghi trong hòa ƣớc không nhất thiết là phải đầy đủ một năm. Còn nghi lễ tiến lui triều yết, thì đợi gần đến kỳ sẽ nghĩ định trả lời sau". (ĐNTLCB, quyển XXVII đã dẫn, trang 344). Tháng 10 âl, Tự Đức 15 (1862), Tạ Quang Cự mất, tuổi hơn 90, đƣợc truy tặng hàm Thái bảo, cho tên thụy là Trung Khắc. Ngƣời Pháp dụ Trƣơng Định ngƣng chiến quy hàng nhƣng Định không thuận. Phan Thanh Giản lại xin Tự Đức ban sắc chỉ để dụ Định. Tự Đức cho rằng phong trào kháng chiến liên tiếp tục của Trƣơng Định có lợi cho mƣu tính lấy lại đất cho triều đình vì thế không nghe theo lời xin của Phan Thanh Giản(7). Sau khi các tổ kháng chiến ở các tỉnh Mỹ Tho, Biên Hòa, Bà Rịa, Vĩnh Long bị quân Pháp bình định, kháng chiến quân Nam Kỳ tập trung lực lƣợng về Gò Công và tạo nơi đây thành một căn cứ kháng chiến trƣờng kỳ chống quân xâm lƣợc Pháp. Quyết tâm tiêu diệt các tổ kháng chiến do Trƣơng Định cầm đầu, Bonard xin chính phủ Pháp tăng viện 2 tiểu đoàn thủy bộ binh (A.Schreiner; đã dẫn, trang 249). Ngày 17 tháng 12 dl (1862), quân kháng chiến (8) của Trƣơng Định bất thần tấn công đồn Rạch Tra nhƣng bị

37

VSTK - 1247


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

quân Pháp đồn trú đẩy lui. Phía Pháp có một sĩ quan đại úy và một binh sĩ tử trận. Cùng ngày, quân kháng chiến do Nguyễn Trung Trực chỉ huy cũng tấn kích vào Bến Lức. Ngày 18 tháng 12 dl (1862), 1,200 quân kháng chiến tấn công đồn Thuộc Nhiêu nằm trong khoảng đƣờng từ đồn Cai Lậy đi xuống Mỹ Tho. Đồn nầy do đại úy Taboulé và 50 binh sĩ Pháp đóng giữ(9). Các cuộc tấn công đồng loạt của kháng chiến quân tiến gần sát đến vòng đai Sài Gòn, tấn công đồn Nam (đồn Thảo Câu ở Tân Thuận) nhƣng bị quân đánh thuê cho Pháp do cai tổng Thế chỉ huy chận đánh ở Rạch Bàn. Tất cả những cuộc nổi dậy tấn công đồng loạt của kháng chiến quân lần nầy quy mô và táo bạo hơn những chiến dịch tấn công từ trƣớc tới nay và mặc dù quân kháng chiến bị thiệt hại về nhân mạng khá lớn (10) nhƣng cũng gây bối rối và lo ngại cho quân xâm lƣợc Pháp. Bonard đã phải xin thêm viện binh từ các căn cứ hải quân Pháp đóng ở Trung Quốc và ở Phi Luật Tân. Phó thủy sƣ đề đốc Jaurès đáp ứng ngay yêu cầu của Bonard bằng cách điều động từ căn cứ hải quân ở Thƣợng Hải một số pháo thủ của tiểu đoàn lính ngƣời Algérie, một tiểu đoàn khinh binh ngƣời Bắc Phi. Số quân tăng viện nầy do hai tàu chiến Sémiramis và La Renommée chuyên chở, ghé ngang qua Phi Luật Tân lấy thêm 800 lính thuộc Trung đoàn 5 binh do trung tá Moscoso ngƣời Tây Ban Nha chỉ huy. Ngày 7 tháng 1 dl năm 1863, Pháp bắt đầu đặt những cơ sở cho một nền hành chánh dân sự trong các vùng đất chiếm đóng bằng cách lập ra đội ngũ thanh tra đặc trách các vấn đề của ngƣời dân bản xứ (dân chúng Đại Nam). Thành phần nhân sự đội ngũ nầy là những viên chức cũ hiện đang nắm giữ nhiệm vụ hành chánh cai trị và đƣợc phân chia thành 3 hạng ngạch. Để đáp ứng với sự gia tăng về các dịch vụ bƣu chính trong lãnh vực thƣơng mãi và trong dân chúng, chính quyền Pháp ở Sài Gòn đã ký sắc luật thành lập Sở Bƣu Chính Sài Gòn vào ngày 13 tháng 1 dl năm 1863. VSTK - 1248


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

Sau khi đƣợc tăng viện, ngày 7 tháng 2 dl năm 1863, Bonard thông cáo lời kêu gọi kháng chiến quân ngƣng chiến. Ngày 11 tháng 2 dl năm quân Pháp treo giá ban thƣởng cho bất cứ ai giết đƣợc các đầu lãnh kháng chiến quân. Ngày 16 tháng 2 dl / 1863, Bonard đích thân xuống Gò Công phối trí các lực lƣợng quân sự của Pháp để chuẩn bị chiến dịch bình định truy kích quân kháng chiến. Ngày 25 tháng 2 dl 1863, từ soái hạm Ondine, Bonard ban lệnh cho quân Pháp ở Gò Công bắt đầu chiến dịch bình định, tấn công vào làng Đông Sơn và các ổ kháng chiến ở Vĩnh Lợi. Hai chiến hạm của phó đề đốc Jaurès áng ngữ các cửa sông. Đa số kháng chiến quân đều thoát khỏi đƣợc cuộc bao vây của quân Pháp kể cả đầu lãnh Trƣơng Định. Trong chiến dịch càn quét nầy của quân Pháp-Tây Ban Nha, tiểu đoàn lính tập bản xứ đã đƣợc ngƣời Pháp đánh giá là rất hăng sai, trung thành, gan dạ, thiện chiến để rồi sau đó đƣợc phó đề đốc De la Grandière ban thƣởng một lá cờ có mang những dòng chữ Hán và chữ Pháp: Xứ Nam Kỳ thuộc Pháp, tiểu đoàn bản xứ số 1, Chí Hòa, Mỹ Tho, Bà Rịa, Phước Lộc, Gò Công. Sau khi tái chiếm Gò Công, quân Pháp liền tiến hành ngay những việc sau đây: 1/- xử phạt án tử hình các cấp chỉ huy kháng chiến bị bắt, tịch thu tài sản của họ, 2/- truy thâu toàn thể mức thuế ấn định trong năm 1862 cho tỉnh Gò Công, 3/- kiểm tra tất cả các loại vũ khí, 4/- Phá hủy các công sự chiến đấu của kháng chiến, bắt dân chúng làm xâu đắp sửa cầu đƣờng, 5/- Bắt các ngƣời Hoa ở Gò Công phải đóng góp chiến phí(10). Quý Hợi, Tự Đức 16, tháng 1 âl (1863), triều đình cử tƣớng lãnh ra Bắc kỳ để bình định các vùng ven biển phía Đông Bắc. Tháng 2 âl, Tự Đức 16 (1863), phó đề đố Bonard đại diện cho nƣớc Pháp và đại tá Balanca đại diện cho nƣớc Y Pha Nho ra thủ đô Huế để tiến hành nghi lễ trao đổi hiệp ƣớc Nhâm Tuất đã đƣợc hoàng đế nƣớc Pháp và hoàng đế nƣớc Đại Nam ký phê chuẩn(11). VSTK - 1249


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

Tháng 2 âl, Tự Đức 16 (1863), những quan đại thần sau đây đƣợc Tự Đức chỉ định vào ủy ban tổ chức đón tiếp đoàn sứ Pháp-Tây Ban Nha: -Trần Tiễn Thành, Binh bộ thƣợng thƣ; -Đoàn Thọ, Phủ sự trung quân; -Phan Thanh Giản; -Lâm Duy Hiệp; -Phạm Phú Thứ; -Nguyễn Quang Quyền, quyền chƣởng doanh Long võ; -Đặng Hạnh, chƣởng doanh Kỳ võ; -Phạm Đức Ý, biện lý bộ Công; -Lê Tuấn, biện lý bộ Hình. Tự Đức tiếp kiến các sứ thần ở điện Thái Hoà. Các sứ thần trao ủy nhiệm thơ và quà tặng ngoại giao của hoàng đế Pháp, của nữ hoàng Tây Ban Nha và tiến hành nghi thức trao văn kiện hoà ƣớc năm Nhâm Tuất đã đƣợc hoàng đế và hoàng hậu của họ chuẩn phê. Sau đó, triều đình lại đƣa quốc thƣ với bản hoà ƣớc đã đƣợc chuẩn phê đến nhà sứ quán đúng nhƣ nghi thức để trao cho các sứ thần PhápTây Ban Nha đón nhận.(11bis) Năm Quý Hợi, tháng 3 âl, Tự Đức thứ 16 (1863), Binh bộ thƣợng thƣ lãnh tuần phủ Thuận Khánh Lâm Duy Hiệp mất. Bộ Lại tâu lên. Tự Đức nói: <<Duy Hiệp chưa hay lập công chuộc tội, nhưng nghĩ đến người bầy tôi cũ, gia cấp cho hạng lụa màu và tiền, cò xử theo tội gì sau sẽ bàn định.>> Đoàn Thọ, Phan Thanh Giản, Trần Tiễn Thành, Phạm Phú Thứ, Nguyễn Quan Đặng, Hạnh, Phạm Ý, Lê Tuấn tất cả đều bị Tự Đức trách phạt vì không lập đƣợc công trạng gì trong cuộc thƣơng thuyết với ngƣời Pháp-Tây Ban Nha. Năm Quý Hợi, tháng 3 âl, Tự Đức thứ 16 (1863), Nguyễn Trƣờng Tộ [* Xin xem chú giải (13)] trao cho Trần Tiễn Thành(12) một bản trần tình) kèm theo 3 lá thƣ trần tình khác với 3 tiêu đề: 1/- Thiên Hạ Đại Thế Luận(13), 2/Tế Cấp Luận(14), 3/-Giáo Môn Luận(15). Bản trần tình và 3 lá thƣ nầy có ý tỏ rõ tâm sự, giải thích lý do tại sao Tộ làm VSTK - 1250


1

2

việc cho ngƣời Pháp và đồng thời cũng xin triều đình sửa đổi chính sách cai trị cho hợp với thời thế mới. CHÚ GIẢI & KHẢO LUẬN

13

tạm của thống đốc Pháp: Palais provisoire du gouverneur, dinh nầy là một căn nhà rộng lớn đƣợc tạm thời cất bằng cây, sƣờn nóc nhà đƣợc đƣa từ Singapour sang, nền nhà nằm trên thửa đất xây cất trƣờng Tabert trên đƣờng Nguyễn Du ngày nay, mặt tiền quay về hƣớng cột cờ Thủ Ngữ trên bờ sông Sài Gòn. (2) Cho nổ một phát thuốc súng đại bác để báo hiệu: lệ nổ súng nầy về sau đƣợc chính quyền Pháp ở Sài Gòn thay đổi cho nổ súng mỗi ngày 3 lần sáng, trƣa, chiều và 2 khẩu đại pháo đƣợc đặt trên bờ sông Sài Gòn, cuối đƣờng Hai Bà Trƣng, gần bến phà Thủ Thiêm ngày nay, nòng súng quay về hƣớng Thủ Thiêm, đạn chỉ có thuốc nổ không có đầu đạn và do bộ tƣ lệnh hải quân của Pháp giữ nhiệm vụ bắn pháo hiệu nầy mỗi ngày.

14

(3)

3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26

(1) Dinh

Đồ án chỉnh trang thành phố Sài Gòn của Coffyn:

một bản tài liệu chép tay giữ tại kho lƣu trữ của bộ chỉ huy pháo binh Pháp ở Sài Gòn do Jean Bouchot ghi lại trong sách Documents pour servir à l’histoire de Saigon, (xuất bản tại Sài Gòn năm 1927, trang 37 đến 42) có tựa đề là Saigon ville de 500,000 âmes cho biết một cách tổng quát đồ án chỉnh trang thành phố Sài Gòn của trung tá Coffyn. Gần đây, ở trong nƣớc, một tác giả Việt Nam có sao chép lại tài liệu đó nhƣng đã tự ý lƣợc bỏ một số đoạn văn trong bản tài liệu nầy và thay thế bằng những dấu . . . vì cho rằng các đoạn văn đó không cần thiết và không thích hợp khiến cho ngƣời đọc thắc mắc và nghi ngờ tính cách khách quan của ngƣời dịch bản tài liệu Coffyn. Dù vậy, VSTK vẫn phải tạm thời trích sao nguyên vẹn bản văn tiếng Pháp không đầy đủ nầy. Những đoạn văn thiếu sót bị thay thế bằng những dấu . . . sẽ đƣợc ngƣời ngày sau bổ túc thêm.

*

VSTK - 1251


*

VSTK - 1252


VSTK - 1253


VSTK - 1254


VSTK - 1255


VSTK - 1256


VSTK - 1257


1 2 3 4

(Chú thích: bản tài liệu bằng tiếng Pháp nầy đƣợc kèm theo bản sao chép và dịch ra tiếng Việt Nam bài đọc thuyết trinh của Petrus Trƣơng Vĩnh Ký "Souvenirs Historiques sur Saigon et ses Environs" Ký ức lịch sử về Sài Gòn và vùng phu cận, xuất bản tại Sài Gòn năm 1997, từ trang 79-93)

VSTK tạm dịch: SÀI GÒN THÀNH PHỐ CHO 500,000 DÂN hay ĐỒ ÁN CỦA TRUNG TÁ COFFYN

VSTK - 1258


Sài Gòn, 30 tháng 4 dl năm 1862 RANH GIỚI CỦA THÀNH PHỐ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22

Do sắc lệnh ngày 11 tháng 4 dl năm 1861, phó đề đốc Charner quy định địa phận của thành phố Sài Gòn theo những ranh giới nhƣ sau: một phía là rạch Bến Nghé và rạch Thị Nghè, còn một phía là sông Sài Gòn (1) và một đƣờng ranh liền từ chùa Cai Mai tới những đƣờng ranh cũ của vùng Chí Hòa. Mặc dù các đƣờng ranh nầy đã đƣợc phát hoạ rất rộng rãi nhƣng nếu một thành phố đƣợc xây dựng trong cái khung chu vi không cân đối nầy sẽ có một hình dạng rất kỳ lạ. Việc tạo dựng những tiện ích lâu dài hầu nhƣ không thể thực hiện đƣợc. Rồi thì việc cắt đặt các trục đƣờng phố và những đoạn nối vào nhau của những trục đƣờng phố đó sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Vì thế, mặc dù vẫn lƣu tâm đến các làn ranh trên nhƣng chúng ta không nghĩ rằng phải bị gò bó vào đó một cách nô lệ; tuy nhiên chúng ta cố gắng chỉ tách xa các đƣờng ranh đó một cách tối thiểu, và chỉ khi nào gặp những địa hình đặc biệt và những thế đất gồ ghề đòi hỏi chúng ta phải làm nhƣ thế. . . . . . . . .Phân nửa chu vi vòng đai thành phố, làn ranh đã đƣợc thể hiện một cách xác thực bằng các đƣờng nƣớc thiên nhiên. Chúng ta cũng sẽ có đƣợc lợi điểm nhƣ thế đối với nửa phần vòng đai chu vi kia bằng cách phác họa ra một con kinh nối liền kinh Hoa Kiều với kinh Avalanche (tức sông Bình Trị hay kinh Thị Nghè), để làm sao cho Sài Gòn đƣợc bao bọc bằng các đƣờng sông nƣớc khắp xung quanh và trở thành một hòn đảo thực sự. DIỆN TÍCH VÀ DÂN SỐ THÀNH PHỐ

23 24 25 26 27 28 29 30

Theo đồ án tổng quát phát họa nhƣ thế, thành phố có một diện tích khoản chừng 2,500 hecta, một diện tích đủ chứa cho 5 đến 6 trăm ngàn dân..

Phụ thuộc thành phố, phía bờ trái con sông (Không biết có phải là phía Thủ Thiêm hay không? = ghi chú của VSTK)) và phía bờ phải của con kinh Hoa Kiều, sẽ có những khu ngoại thành rộng lớn đƣợc xây dựng dùng làm các cơ xƣởng và sản xuất để cung ứng các tiện ích cần thiết cho chính sách thuộc địa . . . . (Những dấu chấm nầy là đoạn văn bị cắt bỏ khi đƣợc sao chép lại vào năm 1997 = ghi chú của VSTK) PHÂN CHIA CÁC LÔ ĐẤT

31 32 33 34 35

Cách phân chia các lô đất đƣợc thực hiện theo những tiêu chuẩn căn bản đã đƣợc áp dụng ở Algérie và ở Singapour. Gồm có 4 hạng lô đất nhƣ sau: -Hạng nhất: dành cho các cửa hàng buôn bán nhỏ ở bến cảng ... (10m x 12m = 120m2)

36

VSTK - 1259


1 2 3 4 5 6

Hạng nhì: dành cho các cửa hàng giao thƣơng ở bến cảng . . . (20m x 20 = 400m2) -Hạng ba: dành cho các loại nhà ở bên trong thành phố . . . (20m x 80m = 1,600m2) -Hạng tƣ: dành cho các loại nhà ở ngoại ô thành phố. . . (50m x 90 = 4,500m2) THÀNH PHỐ HÀNH CHÁNH VÀ THÀNH PHỐ DOANH NGHIỆP

7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26

Vì lợi ích chung và lợi ích riêng của các nhân viên điều hành các cơ quan công quyền cùng với lợi ích của các giới công nghiệp, chúng ta chia thành phố thành hai khu vực lớn là khu hành chánh và khu công thƣơng nghiệp hay doanh nghiệp. Khu vực thứ nhất hiện có sẵn đƣợc chọn từ phía Đông đại lộ Impérial (sau đổi là Paul Planchy, nay là đƣờng Hai Bà Trƣng) cho tới King Avalanche (sông Bình Trị, sau đổi gọi là rạch Thị Nghè). diện tích khu nầy rộng vào khoảng 200 hecta. Tại khu nầy đã đặt dinh Thống đốc(5), Nhiều cơ quan hành chánh khác nhau, những trại lính và hành dinh, bệnh viện quân đội, công binh xƣởng, xƣởng đóng tàu, vân . . .,vân . . .Nguyên cả một khu phía Tây của đại lộ đó cho tới thành phố Hoa Kiều, bao gồm cả thành phố nầy, rộng khoảng 2,300 hecta, vẫn đƣợc dùng làm thành phố doanh nghiệp và bao gồm cả những cơ sở dân sự và những cơ sở của hội đồng tƣ vấn thành phố Sài Gòn. Những cơ sở nầy đƣớc phối trí chung quanh công trƣờng bán nguyệt nằm ngay trƣớc bến tàu Primaguet (sau đổi là công trƣờng Rigault de Genouilly, nay là công trƣờng Mê Linh). Những cơ sở khác nhƣ nhà thờ, nghĩa trang, chợ búa, nhà hát vân . . .,vân . . ., đƣợc cố gắng phân bổ để phù hợp tối đa giữa mục tiêu xử dụng của những cơ sở nầy theo nhu cầu của dân chúng. VIỆC ĐỊNH HƯỚNG NGAY HÀNG THẲNG LỐI

27 28 29 30 31 32 33 34 35

Việc định hƣớng ngay hàng thẳng lối, thƣờng phải đƣợc giải quyết một cách tinh tế, mà ở đây lại có những khó khăn đặc biệt. Thật vậy, một cách tổng quát thì thế đất của Sài Gòn thấp và đầm lầy . . . . . .Mặc dù chúng tôi đã cố gắng hết sức để dung hòa các tiện ích khác nhau nhƣng rồi chúng tôi cũng phải hủy bỏ gần hết (bản đồ án trƣớc đây) vì gặp phải những đoạn nối của đƣờng phố cắt chéo ngang nhau, đoạn nối cắt chéo tạo thêm khó khăn cho việc xây dựng, gay nguy hiểm cho an toàn giao thông và khiến cho việc phân lô đất, vốn dĩ lâu dài và khó khăn, gần nhƣ khó có thể thực hiện đƣợc. . .

36

ĐƯỜNG PHỐ VÀ BẾN CẢNG

37 38 39 40

. . .Chiều rộng của những đƣờng phố chính đƣợc ấn định là 40 mét, đƣờng phố phụ (cấp 2) là 20 mét. Đƣờng phố chính có một vỉa VSTK - 1260


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

hè sâu 4 mét phía trƣớc những căn nhà cất dọc theo đƣờng, hai bên lề đƣờng có trồng hai hàng cây cho mỗi bên. Đƣờng phố phụ thì vỉa hè sâu 2 mét và mỗi bên chỉ có một hàng cây. Các bến sông Sài Gòn cũng nhƣ các bến rạch Hoa Kiều (Rạch Bến Nghé) và Avalanche (rạch Thị Nghè) có chiều rộng 40 mét giống nhƣ các đƣờng phố chính. Những bến ấy có vỉa hè sâu 6 mét và hai hàng cây về phía có nhà cửa và hơn nữa nếu thấy cần thì sẽ có thêm một đƣờng sắt. Sau hết, dọc theo các đƣờng kinh đào nối là một đại lộ rộng nhƣ loại đƣờng bến sông, nối tiếp với các loại đƣờng bến sông đó, làm sao để cho dân chúng sẽ có đƣợc một con đƣờng du ngoạn có trồng cây dài khoảng 20 km. CÔNG TRƯỜNG

12 13 14

Các công trƣờng và các bên sông rất lợi ích cho sức khỏe của cƣ dân thành phố đã đƣợc gia tăng(6) thêm nhiều làm sao để có thể nói rằng mỗi khu phố có một vƣờn cây riêng của mình. HỒ NƯỚC VÀ HỒ PHUN NƯỚC

15 16 17 18 19 20 21 22 23

Ở các trung tâm đông dân cƣ, hồ nƣớc và hồ phun nƣớc là nhu cầu cần thiết hàng đầu mà trong các vùng khí hậu nhiệt đới thì việc gia tăng hồ nƣớc và hồ phun nƣớc không phải là dƣ thừa. Khổ nỗi, thế đất bằng phẳng của Nam Kỳ không thuận lợi cho việc tạo dựng những hồ nƣớc giống nhƣ thiên nhiên; nhất là các vùng phụ cận Sài Gòn lại không có đƣợc một nguồn suối nƣớc nào đƣợc tìm thấy. Vì vậy, muốn có hồ nƣớc nhất định là phải nhờ tới các giếng nƣớc ngầm, dùng máy bôm nƣớc lên đủ cao rồi dẫn đƣa nƣớc đó (từ các bồn cao chứa nƣớc= chú thích của VSTK) đến các địa điểm ấn định . . . VIỆC THOÁT NƯỚC MƯA VÃ NƯỚC THẢI

24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38

. . . Việc cho thoát nƣớc mƣa và nƣớc thải trong các thành phố thƣờng gặp nhiều khó khăn. Ở đây, những khó khăn đó lại nhiều hơn ở bất cứ nơi nào khác; thực vậy, vì thế đất Sài Gòn không cao hơn mực nƣớc sông ngòi của nó bao nhiêu cho nên không thể đặt những ống cống thông thƣờng. Để thay vào đó, cần phải xài tới những loại ống cống có van đóng mở tự động . . . Có lẽ, theo nhƣ phó đề đốc Bonard đề nghị, chúng ta có thể noi theo Calcutta (Ấn Độ) để làm những hồ chứa, tức là đào một hồ chứa lớn ở trung tâm và từ đó gắng 4 đƣờng ống cống phân phối nƣớc đƣa tới vùng rạch Hoa Kiều (rạch Bến Nghé), vùng rạch Thị Nghè, vùng sông Sài Gòn và vùng kinh vòng đai.. Hồ chứa nầy có cửa chận đóng mở cho nên có thể đẩy nƣớc cung cấp xuyên qua mỗi đƣờng ống cống hoặc thu hút nƣớc vào qua 4 ống cống đó, nƣớc vô ra nhƣ thủy triều (?). Theo nhƣ cách đó, chúng ta sẽ có thể cho nƣớc phát ra hoặc đƣợc thu vào xuyên qua mỗi ống cống 2 lần một tuần . Dù thế nào chăng VSTK - 1261


1 2 3 4

nữa thì chúng ta cũng đã thiết kế các chiều nghiên dốc cho các đƣờng phố, cho các bến sông, các đại lộ để bảo đảm cho việc thoát nƣớc mƣa, nƣớc từ các giếng phun và các vòi nƣớc (cung cấp nƣớc tiêu dùng cho dân chúng ?) qua hệ thống cống rãnh dọc theo vỉa hè . . .

5

CỬA RA VÀO THÀNH PHỐ 6 7

Thành phố có 6 cửa ra vào: 3 cửa ở phía Bắc, một cửa ở phía Nam, một ở phía Đông và một ở phía Tây.

*

8

(4)

Nghiện thuốc Phiện (xem chú giải nơitrang 1458/q.6):

Mâm đèn dùng để hút Á phiện

Mâm đèn thuốc phiện 9 10

Đây là một chủ trƣơng tệ lậu và độc hại nhất trong chính sách thuộc địa "khai phóng" mà kẻ xâm lƣợc từ phƣơng Tây đã đƣa tới cho VSTK - 1262


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44

dân tộc Việt Nam kể từ khởi thủy cuộc xâm lăng chiếm đất của họ. Chính ngay cả ngƣời Pháp cũng phải nhận rằng đây là một tội ác về cả mặt kinh tế và xã hội : "Un autre vice, économique et social celuilà, nous avons nommé l'opium" tạm dịch: "một loại tội ác khác trên bình diện Kinh Tế và Xã hội đã đƣợc thánh hóa vào thời đó (tức là vào thời Bonard), chúng ta (tức ngƣời Pháp) đã công nhận á phiện" (A. Schreiner đã dẫn, trang 239-240) Ảnh hƣởng độc hại của á phiện kéo dài suốt thời Pháp thuộc, tạo ra một tầng lớp xã hội đen bao gồm thành phần buôn lậu thuốc phiện và thành phần nghiện ngập chuyên lo hút sách cờ bạc ăn chơi làm băng hoại xã hội. Có rất nhiều ngƣời vì nghiện á phiện mà phải tán gia bại sản đi ăn mày ăn xin để lấy tiền đi vào tiệm hút! Giá buôn bán á phiện ngang ngửa với giá buôn bán vàng bạc kim cƣơng. Thành phàn nghèo khó nghiện ngập không đủ tiền vào tiệm hút rất dễ sa ngã đi vào các con đƣờng tội lỗi hình sự nhƣ trộm cấp, mãi dâm, giựt cƣớp. Trên đƣờng phố Sài Gòn ngày xƣa, trƣớc ngày Pháp rời khỏi miền Nam một cách vĩnh viễn, trên các lòng lề đƣờng xuất hiện một kiểu mua bán mới: mua bán vẻ rách lau chùi bàn đèn hút thuốc phiện. Thành phần tiêu dùng vẻ rách là những dân ghiền nghèo xơ nghèo xác không đủ tiền vào tiệm hút để lên mây về gió và vì thế khi bị cơn ghiền hành hạ, họ chỉ có đủ một ít tiền ra lề đƣờng mua vẻ rách để gặm nhắm cho đỡ cơn đau đớn hành hạ. Loại vẻ rách nầy giống nhƣ mấy miếng vãi lau xe dính dầu nhớt bụi bặm lâu ngày không đƣợc giặt giũ do mấy chú Ba ngƣời Hoa chủ tiệm hút á phiện tung ra thị trƣờng bán cho dân ghiền không đủ tiền hút sái nhứt, sái nhì (tức là thuốc phiện nguyên chất hạng nhất, hạng nhì). Vẻ rách cũng không phải rẻ bởi vì miến vẻ đó đã dƣợc dùng để luồn vào óng điếu hút thuốc phiện để lau chùi nhựa khói lâu ngày khắng dính trong đó làm nghẹt ống hút. Nếu nhựa dính dầy quá đã thành nhựa dẻo thì phải nạo nhựa ra rồi viên lại thành viên nhỏ nhƣ hạt tiêu sọ để bán sái nhì rồi sau đó mới luồn vải để lau cho sạch ống điếu và miếng vải nầy đƣợc dùng để lau tới lau lui cho đến khi nó ra màu nâu đậm thì đem ra bán cho dân nghèo nghiện hút trên các lề đƣờng. Miếng vải lau nhựa khói thuốc á phiện đƣợc ngƣời bán xếp gói cất rất cẩn thận để khỏi bay hết mùi . Khi có dân ghiền tới hỏi mua thì mới mở gói ra lấy miếng vải rồi cắt một miếng nhỏ hình chữ nhật khoảng 6mm x 3mm giao cho ngƣời mua. Nơi bán có sẵn bình trà nóng miễn phí, ngƣời mua rót nƣớc trà nóng vào tách rồi bỏ miếng vải nhỏ vào, đợi chừng một phút cho chất nhựa khói màu nâu từ miếng vải hòa tan vào nƣớc rồi mới bƣng lên uống từng ngụm nhỏ thật chậm, mắt lim dim, ngƣời đờ đẫn nhƣ đang sai thuốc. Khi tách nƣớc ghiền đã cạn, miếng vải nhỏ lại đƣợc ngƣời ghiền đƣa vào miệng nhay ngấu nghiến để chắc mót cho hết chất nhựa còn sót lại trong miếng vải nhỏ. Có những dân ghiền còn nhỏ tuổi táo bạo hơn thì dùng một cái muỗm lớn để nấu miếng vải VSTK - 1263


4

nhựa trên một cây đèn cầy rồi hút vào ống tiêm thuốc, tự mình mằn mò tìm gân máu trên tay, trên chân mình để chích. Thảm nạn chết chóc vì chích nhựa khói á phiện đƣợc báo chí hồi đó đăng tải thƣờng xuyên.

5

(5)

1 2 3

6

Nguyễn Tri Phƣơng nhận định: ĐNTLCB- quyển XXVII đã dẫn, trang 334).

7

(6)

8 9

10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43

Mƣu tính sửa đổi lại: sửa đổ điều khoản thứ 3 trong hoà ƣớc Nhâm Tuất, tức là muốn liên quân xâm lƣợc phải trả lại cho triều đình Huế các tỉnh Gia Định, Biên Hoà, Định Tƣờng mà họ đang chiếm giữ. Phan Thanh Giản lại xin Tự Đức ban sắc chỉ để dụ Định. Tự Đức cho rằng phong trào kháng chiến tiếp tục của Trƣơng Định có lợi ích cho mƣu tính lấy lại đất cho triều đình vì thế không nghe theo lời xin của Phan Thanh Giản: "Le 12 Décembre (1862) une dépêche de Huế datée de 2 Novembre 1862 (khoảng tháng 10 âm lịch) permit enfin de voir clair dans la politique annamite. Cette dépêche avait été apportée par un mandarin du rang inférieur, qui repartit précipitement sans attendre la réponse. La cour demandait la restitution des trois provinces." (A. Schreiner đã dẫn, trang 249). tạm dịch: "Ngày 12 tháng 12 một khẩn thƣ của triều đình Huế đề ngày 12 tháng 11 năm 1862 giúp cho thấy rõ chính sách của phía ngƣời An Nam. Lá khẩn thƣ nầy do một quan lại cấp thấp mang đi và trở về (Huế) một cách hộc tốc mà không cần chờ có thƣ hồi đáp. Triều đình yêu cầu hồi phục 3 tỉnh". Theo nhƣ lời lẽ của tác giả A. Schreiner thì lá thƣ khẩn cấp nầy do một viên quan cấp nhỏ của triều đình Huế chạy tờ mang đi để trao tận tay cho ngƣời nhận. Vậy ngƣời nhận là Phan Thanh Giản? Là Trƣơng Định? Hay phía ngƣời Pháp? A.Schreiner không cho biết lá khẩn thƣ đó trao cho ai nhƣng nhờ đâu mà A. Schreiner biết đƣợc nội dung của lá thƣ là yêu cầu hồi phục 3 tỉnh đã mất vào tay ngƣời khác. Tác giả dùng chữ demandait có nghĩa là yêu cầu. Nhất định là Tự Đức không yêu cầu Phan Thanh Giản mà chỉ cần ra lệnh. Trong lúc nầy thì Trƣơng định "cứng đầu" thề không đội trời chung với quân xâm lƣợc Pháp cho nên, không nghe lệnh của triều đình Huế, muốn đơn phƣơng chống Pháp cho nên dù Phan Thanh Giản thay mặt triều đình có yêu cầu Trƣơng Định ngừng bắn thì Trƣơng Định vẫn xem thƣờng lời yêu cầu của ông Giản khiến ông Giản phải cầu cứu sự can thiệp của Tự Đức. Thái độ lƣng chừng của Tự Đức là vừa thƣơng lƣợng vừa đánh, vừa nhờ tay ngƣời khác đánh : thứ nhứt là vì quan binh triều đình chỉ biết rút lui chứ không đủ khả năng đối đầu với quân xâm lƣợc; thứ hai là để Tự Đức phủi tay không chịu trách nhiệm nếu đối phƣơng đỗ tội hiếu chiến cho triều đình Huế cố tình phá vỡ cuộc đàm phán vãng (7)

VSTK - 1264


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35

hồi hòa bình bằng cách sẽ đối chất rằng: không phải quân chính quy của triều đình tiếp tục gây rối mà chính do là nhân dân nổi lên chống quân xâm lƣợc mà điển hình là đoàn dân quân kháng chiến của Trƣơng Định. Rõ ràng là triều đình Huế muốn che mắt ngƣời Pháp bởi vì Tự Đức không những đã ngầm say ngƣời đến phong chức cho Trƣơng Định để lấy lòng mà cũng âm thầm yểm trợ thêm quân binh của triều đình cho ông Định đánh phá các đồn lũy của quân xâm lƣợc trong khi ngoài mặt vẫn say ông Giản thƣơng thuyết để tỏ rõ thiện chí hòa bình của Tự Đức và triều đình Huế - một thiện chí giả tạo và gƣợng ép. Vì thế, khi đƣợc thƣ của ông Giản xin Tự Đức và triều đình ra lệnh cho ông Trƣơng Định ngƣng bắn, Tự Đức đã không nghe theo mà còn tỏ thái độ bực bội với ông Giản. Sách Đại Nam Thực Lục Chính Biên ghi nhƣ sau:" Phan Thanh Giản hằng dụ Trương Định, Định thề không cùng giặc Tây dương cùng sống. Binh dân ứng nghĩa ở 6 tỉnh thuộc vào trong bộ ngũ của trương Định đều cùng cầm cự chống lại giặc Tây dương. Tướng nước Phú chiêu dụ Định, Định không chịu khuất, Thanh Giản lại xin xuống sắc để dụ Định. Vua bảo các thị thần rằng: lòng người như thế, cũng là một sự giúp cho cuộc mưu tính lấy lại, há lẽ nào cứ răn dụ lặt vặt mãi." (ĐNTLCB; đã dẫn, trang 345346). Rõ ràng là Tự Đức trông mong rất nhiều về lực lƣợng kháng chiến của ông Trƣơng Định và có thể Tự Đức thay vì nghe theo lời yêu cầu của ông Giản để ra lệnh cho ông Định ngƣng bắn thì lại cho ngƣời mang thƣ khẩn cấp vào trao thẳng cho ông Định để yêu cầu ông Định cứ tiếp tục chiến đấu. Có thể ông Giản không hay biết gì về lá khẩn thƣ nầy của Tự Đức gởi cho Trƣơng Định. Lá thƣ khẩn nầy có hiệu lực nhƣ một hiệu lệnh nổi dậy tấn công đồng loạt, cho nên chỉ 4 ngày sau khi lá thƣ khẩn tới tay Trƣơng Định ngày 12/12/1862 thì kể từ ngày 17/12/1862 các lực lƣợng kháng chiến của Trƣơng Định đà nổi lên tấn công liên tục liên quân xâm lƣợc khiến cho Phó Đề Đốc phải xin thêm viện quân. Ngày 11 tháng 2 năm 1863, Bonard treo giải thƣởng cho bất cứ ai chém đƣợc và nộp đầu các thủ lãnh kháng chiến quân. Ngày 25 tháng 2 năm 1863, Bonard bao vây và càn quét kháng chiến quân khắp nơi nhƣng Trƣơng Định trốn thoát. (A. Schreiner; đã dẫn; trang 249-250).

41

Nghi vấn còn lại ở đây là tại sao A.Schreiner đã dựa vào đâu để nêu ra bức khẩn thƣ đề ngày 2 tháng 11 dl năm 1862 của Tự Đức và triều đình Huế gởi cho Trƣơng Định và viên quan "vô danh" có nhiệm vụ trao lá khẩn thƣ cho Trƣơng Định là ai mà đi, về có vẽ hấp tắp bí mật? Đây là 2 nghi vấn VSTK xin để lại cho ngƣời sau truy xét.

42

(8)

36 37 38 39 40

43

Quân kháng chiến: theo A .Schreiner thì số quân nầy khoảng 600 ngƣời. VSTK - 1265


4

Kháng chiến tấn công đồn Thuộc Nhiêu: theo A. Schreiner thì trong trận nầy kháng chiến quân quyết đánh chiếm đồn Thuộc Nhiêu nhƣng không thành công và để lại dƣới bờ thành đồn hơn 200 xác chết ( A .Schreiner, đã dẫn, trang 250).

5

(10)

1 2 3

6

(9)

Sau khi tái chiếm Gò Công, quân Pháp liền tiến hành ngay những việc sau đây:

13

1/- Xử tử các đầu lãnh kháng chiến, tịch thu tài sản của họ. 2/- Truy thâu toàn số thuế chƣa thâu đƣợc của tài khóa năm 1862. 3/- Ráp bố bắt dân trong vùng đi làm xâu, sửa đƣờng, tái thiết nhà cửa cầu cống bị tàn phá. 4/- Giải giới và tịch thu mọi loại vũ khí, súng óng, đạn dƣợc. 5/- Bắt ngƣời Hoa trong vùng phải đóng góp tiền chiến phí trong cuộc bình đình tỉnh Gò Công (A.Schreiner đã dẫn trang 250).

14

(11)

7 8 9 10 11 12

15 16 17 18 19

20 21 22

23 24

Phó đề đố Bonard đại diện cho nƣớc Pháp và đại tá Balanca đại diện cho nƣớc Y Pha Nho ra thủ đô Huế để tiến hành trao nghi lễ trao đổi hiệp ƣớc Nhâm Tuất đã đƣợc hoàng đế nƣớc Pháp và hoàng đế nƣớc Đại Nam ký phê chuẩn: về thời điểm của việc nầy sử sách cũ của Việt Nam ghi chép khác với sự ghi chép trong các thƣ tịch cũ của các tác giả ngƣời Pháp:  Sách Đại Nam Thực Lục Chính Biên và Quốc triều Chánh Biên Toát Yếu ghi chuyện nầy xảy ra trong tháng 2 âm lịch năm Quý Hợi, niên hiệu Tự Đức thứ 16 (1863). 1-/ Sách Đại Nam Thực Lục Chính Biên, ghi chép về những việc trong năm Quý Hợi, niên hiệu Tự Đức thứ 16 (1863): Quý Hợi, Tự Đức thứ 16 (1863) (Thanh, Đồng-trị năm thứ2). Mùa Xuân, tháng Giêng, Tiết Nguyên đán . . .( ĐNTLCB; đệ tứ kỷ; quyển XXVII; trang 5). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Tƣớng nƣớc Phú (tức nƣớc Pháp) cho phái viên đến báo kỳ sứ đến tháng 2 (âl) và phúc tƣ về điều khoản nên làm trong khi sứ bộ đến>>. Vua cho là việc dề nghị đó hãy còn chƣa thỏa đáng, bèn sai Phạm Phú Thứ sai làm khâm sai đại thần đến nơi hội tề với Phan Thanh Giảng, Lâm Duy Thiếp bàn nói với tƣớng nƣớc Phú . . . .>> (ĐNTLCB; đã dẫn; trang 6) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . << Tháng 2, sứ thần của 2 nƣớc Phú -Lãng-Sa và I-Pha-Nho là bọn Phô-na, Bờ-lăng-ca (đều là tƣớng kiêm chức sứ thần), đến kinh sƣ, ở vào quán mới sông Hƣơng (2 chánh sứ, 2 phó sứ, 2 bồi sứ, 2 tham biện, võ chức quản lãnh 4 ngƣời, lục sự 2 ngƣời, tham tán 1 ngƣời, hộ lễ ` ngƣời, thông ngôn 1 ngƣời, y sinh 1 ngƣời, cộng 16 viên danh. Thuyền 5 chiếc, mỗi chiếc quân đi theo hơn 150 ngƣời. Khi đến cửa Đà Nẵng Quảng Nam, chỉ đem theo một chiếc thuyền và <<

25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41

VSTK - 1266


1 2

3

100 ngƣời lính thôi; đến cửa biển Thuận An, đi bộ đến Kinh . . . . (ĐNTLCB; đã dẫn; trang 9) . . . . . . 2-/Sách Quốc Triều Chánh Biên Toát Yếu viết rõ hơn: Năm Quý Hợi thứ XVI, (1863) tháng Giêng, quan soái Pháp sai ngƣời đến báo rằng: trong tháng 2 Annam, Sứ sẽ tới Kinh, và nói những điều khoản sứ bộ nên làm. Ngài xét trong mấy điều khoản, còn có chỗ chƣa thỏa, liền sai Phạm Phú Thứ sung khâm sai tới Nam kỳ hội hội với Phan Thanh Giản, Lâm Duy Thiếp để thƣơng thuyết cùng quan soái Pháp, hổ thƣơng xong rồi, thời 3 ngƣời đều phải đi trạm về trƣớc cho gắp, đặng sung làm chức tiếp sứ. Đến Gia Định, 3 ngƣời hội thƣơng với nguyên soái, trong mấy điều khoản đó, cũng có điều theo tục Đại Pháp, cũng có điều theo lẽ nƣớc ta, đặng tỏ lòng cung kính.; 3 ngƣời cùng bàn với Pháp-soái và quan đại thần nƣớc Y-pha-nho hội bàn phép tắc vào chầu thế nào, rồi về tâu trƣớc, Ngài chuẩn y nghị mà làm>> (SQTCBTY; bản dịch; in năm 1925, trang 337). <<

4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

16 17 18 19

 Trong loạt bài viết Notes pour servir à l'histoire de l'établissement du Protectorat français en Annam của tác giả Lê Thanh Cảnh đăng trên Đô Thành Hiếu Cổ Tập San, số thứ 4/ tháng 10-12/ 1937 (trang 391) cũng ghi vào tháng tháng 2 âl nhƣ sau : <<

20

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

41 42

Réception des Envoyés français et espagnol.

Dans le courant du ler mois de la 16e année de Tự-Đức (1863) (tức tháng Giêng niên hiệu Tự Đức thứ 16) le Commandant en chef français fit annoncer à la Cour l'arrivée des Envoyés français et espagnol pour le deuxième mois, et notifia le protocole — légèrement modifié — de leur réception à Hué. Sa Majesté, peu satisfaite du protocole communiqué, envoya en Cochinchine PHẠM-PHÚ-THỨ pour s'entendre avec PHAN-THANH-GIẢN et LÂM-DUY-HIỆP pour l'établissement d'un nouveau programme de réception des Envoyés. Après accord avec les Plénipotentiaires français et espagnol, PHẠM-PHÚ-THỨ revint à Hué, avec PHAN-THANH-GIẢN et LÂMDUY-HIỆP rendre compte à Sa Majesté de láccomplissement de leur mission. La Cour s'apprêtait alors à recevoir les Plénipotentiaires. Dans le courant du 2è mois (tức tháng 2 âl), M. BONNARD représentant la France, et M. PALANCA représentant l'Espagne, firent leur entrée dans la Capitale d'Annam (le Commandant en chef français représentaitle Gouvernement français). Ils furent reçus dans le nouveau Hôtel des Ambassadeurs, construit au bord de la Rivière des Parfums>>. << Tạm dịch: Trong vòng tháng Giêng niên hiệu Tự Đức thứ 16, viên tƣ lệnh Pháp (Bonard) tuyên bố là đoàn sứ Pháp và Tây Ban Nha VSTK - 1267


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44

sẽ đến vào tháng thứ hai (ý ở đây là tháng 2 âm lịch chứ không phải tháng 2 dƣơng lịch=Février), và cho biết về nghi thức đã đƣợc thay đổi một ít cho thích hợp cho cuộc tiếp đón đoàn sứ tại Huế. Hoàng thƣợng không hài lòng với kiểu cách tiếp đón do ngƣời Pháp thông báo cho nên lại cử Phạm Phú Thứ vào Nam Kỳ để cùng với Phan Thanh Giản và Lâm Duy Hiệp để bàn thảo một chƣơng trình bàn thảo về nghi thức đón tiếp đoàn sứ Pháp-Tây Ban Nha. Sau khi thỏa hiệp với các khâm sứ Pháp và Tây Ban Nha, Phạm Phú Thứ trở về Huế cùng với Phan Thanh Giản và Lâm Duy Hiệp để tấu trình lên hoàng thƣợng là họ đã hoàn tất nhiệm vụ giao phó. Triều đình chuẩn bị tiếp đón đoàn sứ. Trong tháng thứ hai, ông Bonard đại diện cho Pháp, ông Palanca đại diện cho Tây Ban Nha đến kinh đô của nƣớc An Nam (tổng tƣ lệnh quân sự Pháp (Bonard) đại diện cho chính phủ nƣớc Pháp). Họ đƣợc rƣớc đón và đƣa đến Toà dinh tiếp sứ trên bờ sông Hƣơng. >>  A .Schreiner trích dẫn bài viết của Vial về tiến trình trao đổi bản hoà ƣớc năm Nhâm Tuất (5 tháng 6 dl năm 1862) sau khi đã đƣợc hoàng đế Pháp quốc, nữ hoàng Y Pha Nho và hoàng đế nƣớc Đại Nam ký phê chuẩn nhƣ sau : << D'après Vial, le Forbin, parti le 6 Mars, portait la notification de ratifier le traité immédiatement. A la date du 15, la cour demande un dernier délai d'un mois en raison de la fête du sacrifice au ciel et à la terre. Il n'en est guère tenu comte et, le 1er Avril, le Forbin, revenu à Saigon, reçoit à son bord Phan Thanh Giảng et Lâm Duy Hiệp, ainsi que MM. le lieutenat de vaisseau Amirault et le lieutenant d'infanterie espagnol Illana chargé d'accompagner les présents offerts à l'Empereur Tự Đức par LL.MM l'Empereur Napoléon III et la reine Isabelle II. Le 3 Avril, l'amiral Bonard embarque lui même sur la frégate la Sémiramis ayant à bord le contre amiral Jaurès, le bataillon d'infanterie légère qui retounait à Schanghai et le personel de la légation française. La frégate était accompagnée de la corvette à vapeur Cosicao, du steamer Grenada et de la corvette Circé enue des Philipines avec le personel de la légation espagnol. Le 5 Avril, on mouille sur rade de Tourane et, le jour même l'amiral Jaurès continua sa route vers Schanghai . . . . . Le 6 on descend à terre. Le 7 on se met en route avec une escorte de 300 soldats annamites et de 400 porteurs. Le 10 vers midi, les légations arrivent à Huế. Après les visites d'usage, les traités ratifiés sont échangés les 13 et 14 Avril. La journée du 15 est marquée par la mort bien regretable de Lâm Duy Hiệp, l'un des deux plénipotentiares annamites. Le Choléra l'avait enlevé en quelques heures. Le 16, les légations sont reçus par Tự Đức. Le 18 Avril au soir, les légations, ayant termimé leur mission, reprennent le chemin de Tourane par la rivière sur les jonques VSTK - 1268


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42

impériales. Le 19 au matin, elles embarquent à bord du Grenada qui appareille le mêm jour et arrive à Saigon le 22 Avril . . . A son retour à Saigon, l'amiral Bonard, dont la santé avait été fortement ébranlé par les travaux et les soucis de son gouvernement, remit la direction de la colonie au contre amiral de la Grandière. Le 30 Avril, il fit ses adieux aux officiers réunis dans le salon du gouvernement et leur présenta son remplaçant >> (Vial) ( Shreiner; trang 252, 253) Tạm dịch: << Theo tác giả Vial thì tàu chiến Fobin đã ra đi (từ Sài Gòn ra Huế) từ 6 tháng 3 dl (năm 1863) mang theo bản thông báo về việc phải chuẩn y bản hòa ngay lập tức. Ngày 15, triều đình yêu cầu một gia hạn cuối cùng một tháng để tiến hành lễ hiến tế Trời Đất (Tế Đàn Nam Giao). Lời yêu cầu gia hạn đó không đƣợc ƣng thuận. Tàu Forbin trở về Sài Gòn, để rồi ngày 1 tháng 4 dl lại chở Phan Thanh Giản và Lâm Duy Hiệp, cùng với phó hạm trƣởng là Amirault, trung úy bộ binh Tây Ban Nha là Illana mang quà cáp của hoàng đế nƣớc Pháp Napoléon III và của nữ hoàng Isabelle II (nữ hoàng nƣớc Tây Ban Nha) ra triều đình Huế để biếu tặng hoàng đế Tự Đức. Ngày 3 tháng 4 dl (ĐTLCB ghi là tháng 2 âl: có thể là táng 2 nhuận mới đúng chăng?) Bonard lên tàu khu trục hạm Sémiramis của phó đề đốc Jaurés có nhiệm vụ chở tiểu đoàn khinh binh của Pháp về Thƣợng Hải (Trung Quốc) cùng với phái đoàn của Pháp. Khu trục hạm nầy đƣợc bảo vệ bởi hộ tống hạm chạy bằng máy hơi nƣớc Cosicao, Grenada và Circé đến từ Phi Luật tân, chuyên chở phái đoàn Tây Ban Nha. Ngày 5 tháng 4 dl, đoàn tàu (Pháp Tây ban Nha) bỏ neo ở vụng biển Đà Nẵng và cùng ngày hôm đó tàu của phó đề đốc Jaurés tiếp tục hành trình về Thƣợng Hải . . . . Ngày 6 thán 4 dl, 2 phái đoàn Pháp - Tây Ban Nha lên bộ. Ngày 7 khởi hành bằng đƣờng bộ với 300 lính tập An Nam và 400 trăm phu khuân vác. Trƣa ngày 10, phái đoàn tới Huế. Sau những nghi lễ viếng thăm thông thƣờng, là nghi thức trao đổi các bản hòa ƣớc trong 2 ngày 13 và 14. Ngày 15 đáng ghi nhớ vì cái chết rất đáng tiếc của Lâm Duy Hiệp, một trong hai viên toàn quyền đặc sứ. Chỉ trong vòng vài tiếng đồng hồ, bệnh dịch tả đã giết chết ông Hiệp. Ngày 16 phái đoàn đƣợc Tự Đức tiếp kiến. Vào buổi chiều ngày 18 tháng 4 dl, sau khi đã hoàn thành nhiệm vụ lại bắt đầu trở ra Đà Nẵng bằng đƣờng sông do các thuyền chiến của triều đình chuyên chở. Sáng ngày 19, đoàn tới vụng Đà Nẵng và lên tàu chiến Grenada đã tới cùng một ngày đợi ở đó và về tới Sài Gòn ngày 22 tháng 4. . . . Về đến Sài Gòn, Đề đốc Bonard, sức khoẻ suy giảm vì làm việc quá sức với những phiền não gây ra từ chính quyền của ông (ở Sài Gòn), ông trao quyền cai trị lãnh thổ thuộc địa cho phó đề đốc de la VSTK - 1269


3

Grandière. Ngày 30 tháng 4, ông (Bonard) từ biệt nhân viên viên chức nơi phòng khách dinh toàn quyền và giới thiệu ngƣời thay thế ông . . . .>>

4

(11bis) Tự Đức tiếp kiến các sứ thần ở điện Thái Hoà: sách Đại Nam

1 2

32

Thực Lục ghi chép việc nầy nhƣ sau: << Chuẩn cho sứ thần 2 nƣớc Phú Lang Sa và Y Pha Nho làm lễ triều yết. Trƣớc kỳ 2 sứ thần nƣớc ấy đều đem quốc thƣ (có đóng dấu ấn của 2 nƣớc) và phẩm vật của 2 vua nƣớc ấy nhờ quan có chức trách dâng lên, lại kính nhận lãnh quốc thƣ của nƣớc ta. (Ngày đến của biển Thuận An , sứ thần trƣớc hết ủy một viên chức đệ phẩm hạng tới sứ quán kính để đấy. Nƣớc ta sai quan kiểm nhận tiếp đệ hộ đợi cùng với quốc thƣ (bản hoà ƣớc đã đƣợc kiểm nhận=chú giải của VSTK) cùng tiến. Ngày hôm sau ngày đến sứ quán, sứ thần xin dâng quốc thự Viên khâm phái đại thần nƣớc ta đem đồ binh trƣợng, long đình, tàn lọng nhã nhạc đến tiếp đệ, tiến lên hoàng thƣợng xem xong, lại rƣớc quốc thƣ nƣớc ta kính đệ đến nhà sứ quán đúng nhƣ nghi thức, giao cho sứ thần ấy kính lãnh). Đến ngày triều yết, vua ngự điện Thái Hòa (đặt nghi lễ đại triều) sứ thần tới sân ra mắt vua. (Hôm ấy đón đến xƣởng Hữu tƣớng quân, những quân theo sứ thần đi, đóng lại ở đấy, sứ thần do cửa Hữu Khuyết vào, đón đến nhà rạp kết hoa nghĩ một lúc để chờ; lại đón vào bệ son đứng vào ban. Ban thứ nhứt 2 viên chánh sứ đứng, ban thứ 2 phó sứ, bồi sứ, tham tán. Đệ nhị ban phó 5 viên đứng, ban thứ 3 tham biện, vỏ quan 6 viên đứng. Trƣớc hết làm lễ vái một vái, đọc lời kính chúc, dịch ra tiếng ta xong, quan bộ Lễ bèn truyền chỉ nói: Hoàng đế rất vui vẻ, tỏ hết hậu tình, gửi lời thăm hoàng đế 2 nƣớc đƣợc mạnh giỏi. Tuyên đọc xong lại dịch ra tiếng Pháp cho biết. Sứ thần làm lễ vái ba vái rồi lui ra. Các quan làm lễ triều yết, rồi đƣa sứ thần về rạp kết hoa nghĩ một lúc, rồi đón về sứ quán. Làm lễ xong, mời ăn tiệc ở nhà sứ quán, đƣa lại tiền bồi thƣờng (đĩnh mƣời lạng, cộng 13,004 đĩnh, thành 186,111 đồng bạc Tây dƣơng). Các phẩm hạng tặng vua hai nƣớc và tƣớng sứ trở xuống đều có thứ bậc khác nhau . . .>> (ĐNTLCB/đệ tứ kỷ/ quyển XXVIII; bản dịch; trang 10-11).

33

(12) Trần Tiễn Thành: sinh ngày 22 tháng 11 âl niên hiệu Gia Long

5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31

34 35 36 37 38 39 40 41 42

thứ 12, năm Canh Thìn (14 tháng 12 dl năm 1813) tại làng Minh Hương, huyện Hƣơng Trà, tỉnh Thừa Thiên. Làng Minh Hƣơng là làng lập nghiệp của những ngƣời Hoa di dân từ tỉnh Phúc Kiến, làng Ngọc Châu, huyện Chƣơng Châu, Phủ Long Khê bên Trung Quốc. Khi triều đại nhà Minh suy tàn, quân Mãn Thanh xâm chiến Trung Quốc, những ngƣời Hoa nầy bỏ làng, bỏ xứ sở của họ chạy sang Đại việt và định cƣ tại Phố Lở, làng Thanh Hà, tỉnh Thƣa Thiên, sinh sống bằng nghề buôn bán. Cha của ông là Trần Triều Đức là thầy dạy học của làng. Mẹ của ông là Lâm thị Phúc Châu, con gái của Huấn Đạo

43

VSTK - 1270


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44

(giống nhƣ trƣởng Ty Giáo Dục ngày nay) Lâm Nhật Thăng, cũng thuộc dòng họ ngƣời Đại Việt lai ngƣời Hoa. Trần Tiễn Thành vừa là con trai vừa là con cả cho nên rất đƣợc gia đinh yêu quý. Lúc đƣợc 8 tuổi, ông học rất chậm hiểu vì vậy cha của ông đổi gọi tên ông là Dưỡng Độn (độn có nghĩa là chậm hiểu, đần độn). Tuy nhiên đến 12 tuổi thì Trần Dƣỡng Độn mở trí học hành rất giỏi, thông minh. Năm 17 tuổi, Trần Dƣỡng Độn đƣợc ngƣời cậu là Lễ bộ thƣợng thƣ Nguyễn Khoa Minh chọn thầy dạy kèm riêng, học chung với các con của cậu và đƣợc ông thầy đổi gọi là Thời Mẫn (Mẫn có nghĩa là thông minh). Năm 21 tuổi vào học ở Quốc Tử Giám. Năm 25 tuổi đậu cử nhân hạng thứ 15 khoa Đinh Dậu (1837) tại Huế. Năm kế tiếp đậu tiến sĩ đệ tam giáp rồi đƣợc bổ nhiệm hàn lâm viện biên tu. Năm 1847 đƣợc bổ nhiệm Án sát sứ (chánh án) tỉnh Thanh Hóa. Trong khi giữ chức vụ nầy ông cƣới vợ (Nguyễn Thị). Năm 1849, nhân khi đi công tác ra Hà Nội, (niên hiệu Tự Đức thứ 12) ông cƣới thêm vợ thứ 17 tuổi tên là Hoàng Thị Giám cũng là ngƣời Hoa Minh Hƣơng và có 2 con với bà nầy: con lớn Trần Tiễn Hối sau nầy là tổng đốc Nghệ An. Tháng 4 âl niên hiệu Tự Đức thứ 6, đƣợc vua ban cho tên Tiễn Thành (tiến bƣớc với lòng trung thành). Ông thăng tiến rất nhanh trên bƣớc đƣờng làm quan, trở thành Binh bộ thƣợng thƣ khi ông đƣợc 50 tuổi và rất đƣợc Tự Đức ƣu ái phong thụy hiệu cho cha mẹ của ông. Khi mẹ ông qua đời, Tự Đức đã ban cho ông 500 lạng bạc để chi dùng trong việc tống táng ma chay. Trần Tiễn Thành là một nhà Nho thanh đạm, luôn luôn nghiêm khắc với chính mình, khiêm tốn, hào phóng với mọi ngƣời. Ông có 8 ngƣời con trai và 15 ngƣời con gái nhƣng bị mất nhiều cho nên chỉ còn lại 2 con trai và 5 con gái. Ông rất thƣơng trẻ con. Cháu nội của ông ngồi trong lòng ông khi ông đang làm việc. Những ngƣời thân thuộc đều thƣơng mến ông và ngay cả Tự Đức cũng rất ƣu ái miễn cho ông khỏi phải bái lạy khi triều kiến. Niên hiệu Tự Đức thứ 32 (1879), Ông đƣợc ban cho tƣớc hiệu Văn Minh Điện Đại Học Sĩ . Tự Đức cũng gia phong thụy hiệu cho cha mẹ, ông bà của ông vào năm 1881 và cùng trong năm đó, năm ông đƣợc 62 tuổi, Tự Đức đặc biệt ban tặng cho ông một bài thơ kèm lời tựa trên một tấm liễn lụa màu vàng thêu hình 4 con vật tứ linh đại triều tứ linh bảo và một cây gậy trƣờng thọ linh thọ trượng cùng với nhiều loại vàng bạc, ngọc ngà, gấm vóc để thƣởng cho ông nhƣ vừa là một trung thần của triều đình vừa là một đứa con hiếu đạo trong gia tộc của ông. Ông bị sát hại chung với ngƣời vợ nhỏ chung tình của ông trong biến cố phế lập của Tôn Thất Thuyết: sau khi giết chết vua Hiệp Hoà vào ngày 30 tháng 10 năm Quý Mùi (29 /11 dl /1883), Thuyết ra lệnh truy sát Trần Tiễn Thành và Tuy Lý vƣơng. Ông bị giết, Tuy Lý VSTK - 1271


1 2 3

4

5

6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42

vƣơng chạy thoát ra Thuận An. Ông hƣởng thọ 70 tuổi, đƣợc đƣa về chôn cất ở thôn Nguyệt Biểu, huyện Hương Thủy, nơi ông đã lựa chọn từ trƣớc để dùng làm nơi yên nghĩ cuối cùng. (13) * Nguyễn Trƣờng Tộ và các bản Điều Trần:

A/ Tiểu sử Nguyễn Trƣờng Tộ: (1827-1871) Ông ngƣời thôn Bùi Chu, huyện Hƣng Nguyên, thỉnh Nghệ An, theo học chữ nho từ thuở nhỏ. Ông có tài về thơ văn nhƣng thấy rằng Nho học không có tính cách thực dụng cho nên ông theo đƣờng thi cử theo lối cũ của triều đại nhà Nguyễn. Gia đình từ trƣớc đã theo đạo Gia tô từ trƣớc cho nên khi ông mới sinh ra thì ông cũng đƣơng nhiên là ngƣời đạo Gia tô. Với vốn liếng Hán học của ông, cho nên nhà dòng ở Tân Ấp mời ông làm thầy giáo dạy chữ Hán và nhờ vậy ông gặp Giám mục Gauthier và đƣợc giám mục nầy dạy cho ông học chữ Pháp và các môn khoa học phổ thông và nhờ cho ông dịch thuật các sách vỡ viết bằng ngoại ngữ từ các nƣớc Âu Châu chuyển sang Hán ngữ và gởi ông đi thăm viếng Singapore và Hồng Kong. Sau ngày quân xâm lƣợc Pháp-Tây Ban Nha đánh phá vụng Đà Nẵng lần thứ 3 vào năm 1858 và chính quyền Đại Nam bách hại đạo giáo Gia tô, năm 1859 ông cùng giám mục Gauthier phải bỏ xứ lánh nạn sang Hồng Kong. Từ Hồng Kong ông một mình sang Pháp và ở đấy tìm hiểu, nghiên cứu sách vỡ để mở mang kiến thức, thu thập các sở học tân tiến của ngƣời Âu Châu. Sau khi Sài Gòn bị thất thủ lần thứ nhì vào ngày 24 tháng 2 năm 1861, Nguyễn Trƣờng Tộ từ Pháp trở về nƣớc và làm việc cho chính quyền của ngƣời Pháp vừa đƣợc soái phủ của họ thiết đặt, nghĩ rằng với khả năng và hoàn cảnh của riêng của mình ông có thể giúp vào việc thƣơng thảo vãng hồi hòa bình giữa Pháp và triều đình Đại Nam. Khi khâm sai đại thần Nguyễn Bá Nghi đƣợc triều đình Huế cử vào Nam để khám xét tình hình kiêm cả điều khiển việc quân thì chính là lúc mà Nguyễn Trƣờng Tộ viết lá thƣ thứ nhứt gửi cho Nguyễn Bá Nghi nêu ra nhiều lý lẽ vì sao nên hòa mà không nên tiếp tục chiến đấu. Rất có thể Nguyễn Bá Nghi đã nghe theo các khuyến nghị của Nguyễn Trƣờng Tộ cho nên mới làm tờ tấu nghị chủ hoà gởi cho Tự Đức vào tháng 4 âm lịch năm Tân Dậu (1861) (Xin xem bản tấu trình của Nguyễn Bá Nghi nơi trang 1193/VSTK). Tháng 6 dl năm 1862, Nguyễn Trƣờng Tộ có gặp Phan Thanh Giản khi ông Giản vào Sài Gòn để xúc tiến việc ký hoà ƣớc Nhâm Tuất. Tuy nhiên, mãi tới tháng 3 âl niên hiệu Tự Đức thứ 16 (1863), chính Trần Tiễn Thành, lúc nầy là Binh bộ Thƣợng Thƣ kiêm đặc trách việc phòng chống các cửa biển là ngƣời chính thức nhận đƣợc lá thƣ trình bày tâm sự của Nguyễn Trƣờng Tộ gọi là Trần Tình Khải đề ngày 20 tháng 3 âl niên hiệu Tự Đức thứ 16 (7/ 5dl/ 1863) kèm VSTK - 1272


1 2 3 4 5 6

theo 3 bản điều trần : bản điều trần thứ 1 là nhận định về tình hình tổng quát của thế giới gọi là Thiên Hạ Đại Thế Luận; bản điều trần thứ 2 bàn về các biện pháp khẩn cấp gọi là Tế Cấp Luận; bản điều trần thứ 3 bàn về tôn giáo gọi là Giáo Môn Luận. Cũng trong thời gian nầy, Trần Tiễn Thành trở thành ngƣời đứng đầu guồng máy hành chánh (thủ tƣớng) nơi triều đình Huế. B/ Các Bản Điều Trần

7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35

(14) Thiên Hạ Đại Thế Luận: theo Dƣơng Quảng Hàm thì bản Thiên Hạ Đại Thế không ghi rõ ngày tháng. (Dƣơng Quảng Hàm;Việt Nam Văn Học Sử Yếu/ XII- Nguyễn Trường Tộ và Chương Trình Cải cách của ông; tái bản năm 1993).

Trong bản điều trần nầy Nguyễn Trƣờng Tộ nêu lên những lý lẽ để cho thấy rằng sự tiếp cận đầu tiên giữa các dân tộc, luôn luôn bắt đầu bằng bạo lực, đặc biệt là giữa các dân tộc Đông và Tây, để rồi sau đó nhanh chóng tự chấm dứt bạo lực thật khôn ngoan và thay thế bằng những ảnh hƣởng văn hóa. Chính nhờ những gió ngựa xâm lăng của quân Mông Cổ mà nền văn minh Á Châu đƣợc truyền bá đến nhiều dân tộc bán khai ở Âu Châu; những kẻ xâm lƣợc từ Âu Châu đi chiếm đóng Mỹ Châu đã thúc đẩy cho các quốc gia ở vùng nầy tiến bộ ngang hàng với nhiều quốc gia trong vùng Âu Châu; Á Đông ngày xƣa tự xem là đứng vào bậc thầy của Âu Tây nhƣng giờ đây học trò của minh đã tiến vƣợt bực và hiếu chiến khiến cho bậc thầy nay lại trở thành kẻ đi học dƣới mái trƣờng của Âu Tây. Tuy nhiên cho đến lúc mà chúng ta đã thu thập đƣợc những điểm ƣu thắng của ngƣời da trắng thì nền tảng trí tuệ riêng biệt của dân ta sẽ đƣợc phong phú thêm nhờ sự tiếp nhận đƣợc những điều mới lạ , nhờ vậy chúng ta thăng tiến gắp đôi, trình độ dân trí của ta sẻ đƣợc trẻ trung hóa và sẽ ảnh hƣởng ngƣợc lại trình độ dân trí già cỗi của họ (theo tờ điều trần tháng 5 âl niên hiệu Tự Đức thứ 17 (1864). Từ những lý lẽ vừa kể, Nguyễn Trƣờng Tộ đi đến kết luận rằng phía ta nên chấp nhận một cuộc hoà bình tạm thời nhƣng phải thành khẩn ngay thật với nƣớc Pháp, phải chịu chấp nhận, nhƣợng bộ về những vùng đất mà ngƣời Pháp đã chiếm đƣợc và tiếp sau đó chúng ta sẽ tìm dịp khác để bù đắp lại những gì đã bị mất mát. Thời cơ thuận lợi cho ta dù sớm hay muộn gì thì nó nhất định phải tới từ sự mâu thuẫn đang ngự trị giữa các quyền lực Âu Châu hiện nay. (Xin xem:

38

Đào Duy Anh; Les Grandes Familles de L' Annam-S. E. Trần Tiễn Thành; Sa vie publique: Partisan des réformés- Ses rapports avec Nguyễn Trƣờng Tộ et Nguyễn Lô Trạch;BAVH-2 / 1944; trang 136).

39

(15) Tế Cấp Luận: bản điều trần Tế Cấp Luận đề cập tới những vấn

36 37

40 41 42

đề cần kíp cần phải thực hiện. Bản điều trần Tế cấp Luận chƣa đƣợc tìm thấy tuy nhiên các vấn đề nầy lại đƣợc lập lại trong bản điều trần tháng 5 âm lịch niên hiệu Tự Đức thứ 17 (1864) nhƣ ghi chú ở trên VSTK - 1273


7

(xem cuối trang 1519) trong đó Nguyễn Trƣờng Tộ ƣu tiên chú trọng tới những phƣơng cách làm cho đất nƣớc giàu thêm và thấy trƣớc đƣợc khả năng khai thác các nguồn hải sản, rừng, nghề nông, nguồn khoáng sản phong phú, nguồn thu hoạch thuế khóa và nguồn thƣơng mại xuất cảng. Một vấn đề cấp thiết khác là việc gìn giữ những mối liên lạc giao hảo với nhiều nƣớc ở Châu Âu nhằm mục đích tạo thế cân bằng với thế lực của nƣớc Pháp.

8

(16) Giáo Môn Luận: trình bày về những vấn đề liên hệ đến các tôn

1 2 3 4 5 6

9 10

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42

giáo và bào chữa cho những ngƣời theo đạo Gia Tô, rằng họ cũng yêu đất nƣớc và trung thành với nhà vua. * Ba bản điều trần nầy bao gồm những ý tƣởng chính yếu của Nguyễn Trƣờng Tộ và những bản điều trần kế tiếp theo sau chỉ là những bản khai triển thêm đầy đủ chi tiết hơn tùy thời, tùy lúc và tùy theo tình hình xảy ra. Theo ông Đào Duy Anh thì chỉ vài tháng sau khi Nguyễn Trƣờng Tộ gởi đến Trần Tiễn Thành các bản điều trần nầy thì Tự Đức đã gởi một phái đoàn đi sứ sang Pháp do Phan Thanh Giản cầm đầu để yêu cầu chính quyền Pháp cho chuộc lại các tỉnh bị quân viễn chinh Pháp-Tây Ban Nha xâm chiếm ở miền Nam. Trong khi phái đoàn sứ giả Phan Thanh Giản còn ở tại Pháp, thì Nguyễn Trƣờng Tộ lại gởi thêm cho Trần Tiễn Thành vài bản điều trần nói về sự cần thiết giao dịch với nhiều thế lực mạnh khác ở Tây phƣơng. Khi đoàn sứ đi Pháp trở về vào năm 1864, Nguyễn Trƣờng Tộ đề nghị với Trần Tiễn Thành để cho ông sang nƣớc Anh đi tham sát theo lời mời của một viện nghiên cứu khoa học ở bên đó. Trần Tiễn Thành trình lên Tự Đức tất cả các bản điều trần của Nguyễn Trƣờng Tộ. Tự Đức ra lệnh gọi Tộ ra Huế và ngầm điều tra tông tích của giáo sĩ giám mục Gauthier (Hậu) và Nguyễn Trƣờng Tộ (*xin xem phụ lục I về các bản tấu trình điều tra của Cơ Mật Viện và của triều thần từ tỉnh Nghệ An từ trang 1278). Tuy nhiên triều đình Huế không chấp nhận việc Nguyễn Trƣờng Tộ xuất ngoại nhƣ là ngƣời của triều đình Huế cử đi. Vào khoảng mùa Hè năm 1865, Nguyễn Trƣờng Tộ lại gởi 3 bản điều trần cho Trần Tiễn Thành và 2 bản cho Phạm Phú Thứ. Trong 3 bản điều trần gởi cho Trần Tiễn Thành lần nầy, Nguyễn Trƣờng Tộ đề cập đến : 1/ Vấn đề mua vũ khí. 2/ Gởi sinh viên đi du học ở nƣớc ngoài. 3/ Và quan trọng hơn cả, ông lập lại những đề nghị trong các bản điều trần mà ông đã gởi cho Trần Tiễn Thành trƣớc đây (20 tháng 3 âl niên hiệu Tự Đức thứ 16 (7- 5dl- 1863 : xin xem lại trang 1273) nhất là vấn đề khai thác nguồn lợi giá trị của đất nƣớc và việc giao hảo với các thế lực khác ngoài nƣớc Pháp ở Âu Châu. Trần Tiễn Thành trình nộp lên vua 3 bản trần tình nầy và tất cả những bản điều trần khác của Nguyễn Trƣờng Tộ đã đã gởi cho ông từ trƣớc kể luôn cả những bản mà ông Tộ đã gởi cho Phan Thanh Giản và Phạm Phú VSTK - 1274


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42

43 44

Thứ. Tự Đức hỏi Trần Tiễn Thành tại hỏi ông Thành rằng nếu việc nhờ đến sự trợ giúp của những ngƣời theo đạo Gia Tô không có gì gọi là nguy hiểm thì cớ sao Nguyễn Trƣờng Tộ đã từ chối không ra Huế trình diện khi đƣợc gọi đến. Tuy nhiên Tự Đức rất chú ý dến bản điều trần bàn về vấn đề Tế Cấp và vấn đề kêu gọi viện trợ từ các nƣớc ngoài xa lạ. Trần Tiễn Thành lại mời gọi Nguyễn Trƣờng Tộ một lần nữa và ông Tộ đã ra kinh đô Huế vào tháng 2 âm lịch, niên hiệu Tự Đức thứ 19 (1866). Ông Tộ đƣợc tiếp đón nhƣ bậc thƣợng khách nơi dinh thự riêng của Trần Tiễn Thành, đãi đằng nơi trụ sở của Bộ Binh. Nguyễn Trƣờng Tộ đã trình bày thẳng với Trần Tiễn Thành tất cả những gì ông đã đề cập trong các bản điều trần đƣợc gởi tới từ trƣớc tới nay. Đặc biệt là ông Tộ thông báo cho ông Thành đƣợc rõ ý đồ xâm chiếm 3 tỉnh miền Tây của quân Pháp-Tây Ban Nha để tiêu diệt các mầm móng kháng chiến đang nổi lên ở các tỉnh đó. Trong lúc Nguyễn Trƣờng Tộ đang ở Huế, Trần Tiễn Thành cũng đã mời gọi linh mục Croc, một cộng tác viên của linh mục Gauthier, và một linh mục ngƣời bản xứ tên là Nguyễn Hoàng từ Quảng Bình ra Huế để yêu cầu những ngƣời nầy đi cùng với Nguyễn Trƣờng Tộ giải quyết một vụ mua tàu chạy bằng máy hơi nƣớc. Tuy nhiên, vào ngày 29 tháng 2 âl niên hiệu Tự Đức thứ 19 (1866), Nguyễn Trƣờng Tộ, các linh mục Croc và Nguyễn Hoàng đã bất thình lình rời kinh đô Huế bỏ đi không thông báo gì cho Trần Tiễn Thành đƣợc biết. Họ trở lại với linh mục Gauthier ở Quảng Bình vào ngày 15 tháng 3 âm lịch (1866). Gauthier đã rút đi ẩn náu tại làng Đan Sa từ 3 năm qua; Gauthier đã gọi họ trở về để nhận công tác truyền giáo ở Xã Đoài và ngày hôm sau Gauthier lại di chuyển đi Nghệ An. Tự Đức trong cơn bực tức về hòa ƣớc năm 1862 cho nên đã ra lệnh giam lỏng Gauthier ở Quảng Bình. Nay lại nghe tin ông linh mục nầy lạ tự ý rời Quảng Bình để đi Nghệ An và nhóm Nguyễn Trƣờng Tộ, Croc, Nguyễn Hoàng cũng tự ý rời bỏ Huế để trở về Quảng Bình khiến cho Tự Đức nổi giận và quy lỗi trách nhiệm lên Trần Tiễn Thành và tỏ ra nghi ngờ lòng hiếu khách của ông Thành đối với ông Tộ và 2 ngƣời linh mục. Dƣ luận từ các triều thần và giới nho sĩ đều lên án Trần Tiễn Thành là kẻ đồng mƣu làm tay sai cho ngƣời Pháp và khối ngƣời theo đạo Gia Tô qua sự tiếp xúc rồi nghe theo những lời điều trần của Nguyễn Trƣờng Tộ. Trần Tiễn Thành bị bắt buộc phải báo trình và chứng tỏ tƣ cách ngay thẳng chính đáng của mình trong mối liên hệ với các hàng giáo sĩ đạo Gia Tô và phải nêu ra nhờ đâu mà ông quen biết với Nguyễn Trƣờng Tộ và các giáo sĩ đó. Và để chứng tỏ lòng trung thành của mình, Trần Tiễn Thành lại trình lên Tự Đức một lá thƣ mới của Nguyễn Trƣờng Tộ từ Quảng Bình gởi đến để báo cho biết là giáo sĩ Gauthier tình nguyện trợ giúp triều đình Huế bằng cách trở về nƣớc Pháp để chiêu mộ những nhà giáo và chuyên VSTK - 1275


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26

27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43

viên kỹ thuật cần yếu cho nƣớc Đại Nam. Tự Đức lại trách cứ thêm, cho rằng Trần Tiễn Thành thiếu sự tin tƣởng vào chính sách và đƣờng lối cai trị của triều đình, thay vì phải tỏ rõ thái độ nghi ngờ không còn tin tƣởng Nguyễn Trƣờng Tộ nữa nhƣng ngƣợc lại càng đi sâu hơn. Tuy nhiên Tự Đức xác định vẫn tín cẩn Trần Tiễn Thành và khuyến dụ chỉ nên làm những việc gì mà ông Thành thấy cần thiết và ích lợi cho đất nƣớc mà thôi. Trên thực tế, Trần Tiễn Thành chỉ muốn tỏ rõ sự ăn năn hối lỗ của mình để lấy lòng Tự Đức và triều thần nhƣng trong tâm tƣ, ông chấp nhận những ý kiến của Nguyễn Trƣờng Tộ và chính Trần Tiễn Thành đã viết thơ nhờ Tộ yêu cầu giáo sĩ Gauthier ra tay trợ giúp cho triều đình nƣớc Đại Nam. Ngày 30 tháng 4 âm lịch, niên hiệu Tự Đức thứ 19 (1866), Trần Tiễn Thành, với sự đồng tình của Phạm Phú Thứ, đã đệ trình Tự Đức một bản kiến nghị dựa theo một lá thƣ mới nhất của Nguyễn Trƣờng Tộ: 1/- Cho phép ngƣời Pháp và ngƣời Tây Ban Nha đƣợc đặt cơ sở trên các hải cảng Đà Nẵng, Ba Lát và Quảng Yên nhƣ đã chuẩn định trong hoà ƣớc 1862 để không gây thêm rắc rối khó khăn. 2/- Đặt một sứ quán tại Sài Gòn để ngầm giữ mối liên hệ của dân chúng với triều đình. 3/- Tiến hành việc đo đạt các vùng đất sát ranh với các hải cảng lớn và bằng các văn bản cũ giả tạo cho phép các quan chức cai trị địa phƣơng đƣợc quyền bán lại với giá cao các vùng đất nầy cho ngƣời ngoại quốc sẽ tới lập nghiệp ở đó. 4-/ Xử dung phƣơng pháp khai thác hầm mõ quặng sắt ở Nghệ An và cãi thiện việc khai thác mõ than. Khi Nguyễn Trƣờng Tộ quay về Xã Đoài sau 7 năm xa vắng, ông ghi nhận đƣợc rằng các tín đồ gia tô vẫn còn bị chính quyền ngƣợc đãi và ông lại viết thƣ gởi đến Binh bộ thƣợng thơ Trần Tiễn Thành báo cáo sự tình để nhờ can thiệp chấm dứt tình trạng bách hại đạo giáo. Trần Tiễn Thành tấu trình sự việc lên Tự Đức: triều đình chấp nhận ngƣng các vụ bách hại với điều kiện là Nguyễn Trƣờng Tộ và giám sĩ giám mục Gauthier phải bằng lòng trợ giúp vô điều kiện. Ngày 26 tháng 6 âm lịch, niên hiệu Tự Đức thứ 19 (1866), Gauthier và Nguyễn Trƣờng Tộ đến Huế và đƣợc Tự Đức cử đi công cán sang nƣớc Pháp cùng với hai quan chức của triều đình để chiêu mộ thầy dạy học và chuyên gia kỹ thuật nhằm mục đích tạo dựng một trƣờng cao đẳng theo lối Tây phƣơng và kể từ khi đó , những bản điều trần mới của Nguyễn Trƣờng Tộ đều đƣợc gởi về cho Cơ Mật Viện còn Trần Tiễn Thành đƣợc tái phối trí phụ tá cho Binh bộ thƣợng thơ Nguyễn Tri Phƣơng mới từ Bắc Kỳ trở về Huế. Ngày 9 tháng 4 âm lịch, niên hiệu Tự Đức thứ 20 (1867) từ nƣớc Pháp, Nguyễn Trƣờng Tộ gởi về một bản điều trần khuyến cáo triều VSTK - 1276


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44

đình phải thận nên thận trọng trong việc thƣơng thảo với những công ty khai thác hầm mõ của ngƣời Pháp. Ngày 20 tháng 10 âm lịch, niên hiệu Tự Đức thứ 20 (1867) ông lại gởi về triều đình Huế một bản điều trần khác nữa quan trọng hơn tất cả những bản điều trần khác với đề mục "Tám điểm cấp bách " Tế Cấp bát đều, trong đó ông đề nghị triều đình 8 điểm cải cách trên nhiều lãnh vực nhƣ: chính sách cai trị, quản trị hành chánh, kinh Tế, giáo dục và quốc phòng. Trong khi Gauthier và Nguyễn Trƣờng Tộ đi công tác cho triều đình Huế ở Pháp thi quân viễn chinh Pháp đánh chiếm thêm 3 tỉnh miền Tây của Đại Nam khiến cho triều đình Huế không hài lòng về hành động gây hấn từ phía ngƣời Pháp và nhận định rằng không thể có một cơ hội nào để trông chờ viện trợ của nƣớc Pháp. Do đó Triều đình Huế liền chỉ thị cho hai quan triều đi theo Gauthier chấm dứt công tác nhƣng chỉ thị tới quá trễ vì Gauthier đã thực hiện xong việc tuyển mộ đủ số thành phần nhân sự cho trƣờng cao đẳng tƣơng lai ở Huệ Vào đầu tháng 2 âm lịch, niên hiệu Tự Đức thứ 21 (1868), giáo sĩ giám mục Gauthier từ Pháp trở lại Đại Nam mang mang theo 3 giáo sĩ truyền đạo sẽ giữ nhiệm vụ dạy học và một chuyên gia kỹ thuật. Ông ta cũng đƣa về Đại Nam đầy đủ sách vở, tài liệu, dụng cụ kỹ thuật cần yếu cho việc giảng huấn các ngành khoa học do bộ Hải quân của nƣớc Pháp biếu tặng và một số khác thì mua bằng ngân khoản của triều đình Huế. Tuy nhiên, triều đình Huế lúc đó đang bận tâm lo lắng về việc 3 tỉnh miền Tây bị rơi vào tay của quân xâm lƣợc Pháp-Y Pha Nho cho nên không còn nghĩ gì nữa đến chƣơng trình tạo dựng trƣờng cao đẳng. Khi từ nƣớc Pháp trở về, Nguyễn Trƣờng Tộ lại đƣợc Tự Đức cử đi theo đoàn sứ Phan Thanh Giản sang Pháp để thƣơng lƣợng chuộc lại các vùng lãnh thổ đang bị đoàn quân viễn chinh xâm lƣợc Pháp chiếm đóng. Ngày 15 tháng 3 âm lịch, niên hiệu Tự Đức thứ 21 (1868) Nguyễn Trƣờng Tộ gởi đến triều đình Huế một tấu trình yêu cầu đình hoãn sứ đoàn Phan Thanh Giản bởi vì theo ông Tộ nhận định thì chuyến đi nầy sẽ chẳng gặt hái đƣợc một lợi ích nào. Đại thần Nguyễn Văn Tƣờng và đa số triều thần và các hoàng tử đều không đồng ý ối chuyến đi nầy nhƣng Tự Đức khăn khăn quyết định theo ý riêng của mình. Vào thời điểm dân chúng đang sôi sụt tức giận vì 3 tỉnh miền Tây bị mất thì có dƣ luận đỗ tội cho Nguyễn Trƣờng Tộ là Việt gian hợp tác với giặc Pháp. Nhân sĩ và triều thần đƣa bản thỉnh nguyện xin xử chém Nguyễn Trƣờng Tộ. Lại có thêm ý đồ mƣu sát các linh mục đã từng đi theo Gauthier sang Pháp trong công tác tuyển mộ thầy giáo và chuyên gia kỹ thuật. Những cuộc bách hại tín đồ gia tô, thiêu đốt nhà thờ sôi nổi xảy ra trên khắp các tỉnh thành. Trần Tiễn Thành, Phạm VSTK - 1277


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32

Phú Thứ đã từng có nhiều liên hệ với Nguyễn Trƣờng Tộ cũng bị triều đình ghép tội vô trách nhiệm, phản bội. Để xoa dịu dƣ luận, Tự Đức cũng phải trách phạt cho có hình thức Trần Tiễn Thành và Phạm Phú Thứ bởi vì trong thâm tâm Tự Đức nghĩ rằng Nguyễn Trƣờng Tộ không phải là một kẻ phản quốc và Trần Tiễn Thành không phải là hoàn toàn sai lầm. Nếu không nghĩ nhƣ vậy thì lẽ nào Tự Đức lại mật lệnh cho Trần Tiễn Thành lo bảo vệ và đƣa Nguyễn Trƣờng Tộ trở về Xã Đoài một cách an toàn. Hai năm kế tiếp, Nguyễn Trƣờng Tộ yên hơi lặng tiếng. Khi dƣ luận phản đối không còn sôi sụt thì vào tháng 3 âm lịch niên hiệu Tự Đức thứ 23 (1870), Nguyễn Trƣờng Tộ lại gởi một bản điều trần đế nhận định về việc ngƣời Pháp đòi hỏi triều đình Huế tái định lại hòa ƣớc năm 1862. (Sẽ đề cập tới trong phần ghi chép các biến cố xảy ra trong năm 1870) Triều đình Huế lại dự định cử ngƣời sang Pháp một lần nữa để thƣơng lƣợng việc chuộc lại các tỉnh bị mất, nhƣng Nguyễn Trƣờng Tộ thấy rằng dự định đó sẽ không mang đƣợc kết quả ích lợi nào. Vì vậy ông viết một bản điều trần nhận định rằng nền đệ nhị đế chính của nƣớc Pháp sắp bị sụp đỗ và do đó ông đề nghị triều đình Huế nên lợi dụng thời cơ để chuẩn bị phát động một phong trào nổi dậy chống quân xâm lƣợc Pháp ở Nam Kỳ. Đề nghị nầy Tự Đức không nghe theo vì có nhiều mối e ngại nhƣng cuối cùng rồi cũng phải gọi Nguyễn Trƣờng Tộ ra Huế vào tháng 12 âm lịch niên hiệu Tự Đức thứ 23 (1870) để cho ông tháp tùng đi theo một nhóm sinh viên sang nƣớc Pháp. Có thể nhiệm vụ của Nguyễn Trƣờng Tộ trong chuyến đi nầy là chuẩn bị dƣ luận nƣớc Pháp ủng hộ cho triều đình Đại Nam lấy lại những lãnh thổ bị quân Pháp chiếm đóng dƣới thời đệ nhị đế chính của họ. Nhƣng trong khi chuẩn bị cho chuyến đi thì Nguyễn Trƣờng Tộ ngã bệnh rồi chết vài tháng sau đó (1871) và chƣơng trình đƣa du học sinh sang Pháp bị bãi bỏ. Kế đến triều đình lại phải lo đối phó với tình hình xáo trộn bất ổn ở Bắc Kỳ cho nên không còn ai chú tâm tới những bản điều trần cải cách của Nguyễn Trƣờng Tộ nữa. ***

Phụ Lục I Các bản tấu, trình của Cơ Mật Viện và của triều thần từ tỉnh Nghệ An về việc điều tra thân thế Nguyễn Trƣờng Tộ 33 34

I/- Tấu của Cơ Mật Viện ngày 29 tháng Giêng, niên hiệu Tự Đức thứ 23 (18- 2 dl - 1870) Cơ Mật Viện thần tấu: Ngày 16 tháng này Viện thần tuân phụng phê thị đã tư cho Nghệ An mật hỏi tâm tích của Hậu (tức giám mục Gauthier), Tộ. <<

35 36 37

VSTK - 1278


1 2 3 4 5 6 7 8

9 10

Nay đốc thần tỉnh này là Hoàng Tá Viêm đã gởi về một bản mật phúc xin tiến trình được rõ thấu. Thần Nguyễn Tri Phương, thần Trần Tiễn Thành, thần Phạm Phú Thứ phụng thảo duyệt. Châu phê: Mật tu ba viên tỉnh nầy sao không nhân lúc bình thường hỏi thử bọn Tô. Điền đạo của chúng có chỗ nào hay mà cố theo, có học thức mà cũng mê là vì sao vậy? Và sao không lưu ý nhân lúc nhàn đàm hỏi xem để tìm hiểu lý do vì sao mà ở Nam Kỳ. >> II/- Tờ Trình của Tỉnh Nghệ An ngày 26 tháng 3 âm lịch, niên hiệu Tự Đức thứ 23 (26- 4dl- 1870) <<

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43

Thần Hoàng Kế Viêm, thần Ngụy Khắc Đàm, thần Trần Nhượng tâu:

Ngày mồng 4 tháng trước tiếp Cơ Mật Viện thần mật lục, phụng câu phê: Mật tư ba tỉnh nầy sao không nhân lúc bình thường hỏi thử bọn Tộ, Điền đạo của chúng nó có chỗ nào hay mà cố theo, có học thức mà cũng mê là vì sao vậy? Và sao không lưu ý nhân lúc nhàn đàm hỏi xem để tìm hiểu vấn đề ở Nam Kỳ như thế nào? Khâm thứ. Thiết chiếu việc tả đạo mê hoặc người, bọn thần đã nhiều lần xét hỏi. Nhưng đạo đồ chỉ nói: Ông cha theo, con cháu không dám trái. Còn đạo trưởng và người biết chữ đọc sách như bọn Nguyễn Trường Tộ thì đều tự cho là đạo của họ chỉ có cái khác là tế tự không dùng rượu thịt, không dùng vật tế mớ sạch sẻ. Giám mục linh mục không lấy vợ vì cho rằng có vợ con không thể giúp đỡ đạo đồ đến dốc hết lòng làm việc thiện để đưa mọi người về với đạo. Lại báo với tất cả các giám mục đều từ xa đến mà sống chung cùng đạo dân, ân ý còn hơn cha con. Đạo của họ tự hồ có chỗ thiết thực. Còn như chuyện mê lầm như thế bọn thần thường tìm hiểu, lấy lý suy xét cũng không được. Vả lại ở trong hạt của thần các thân sĩ có ý chống ghét tà đạo gần đầy còn chưa nguôi. Bọn họ ở trong tà dân, không khí hãy còn nặng nề, còn xem nhau ngăn cách không muốn tỏ ra hòa hiệp, lại ngại không tốt. Cho nên ngày thường bọn họ ít đến, nếu có chuyện đến chẳng qua một khắc vài câu không liên quan gì đến tà đạo. Hỏi họ họ cũng không thể trả lời được. Về tình hình biên cương cơ mật thì trừ Nguyễn Trường Tộ ra thần chưa dám đem hỏi ai Chỉ có thần Ngụy Khắc Đàm nghĩ rằng bọn họ cũng là người đồng hạt gặp thì thăm hỏi hoặc cũng có khi họ nói đại để rằng đạo trưởng phần nhiều là những người chân thật ăn nói có ý tứ, cũng tìm hiểu ít nhiều sự lý và cũng có vẻ biết trọng cái gốc. Duy có Nguyễn Điều là hơn cả, xét lời lẽ ý khí của y nghe y tuy so ra không bằng đạo trưởng Lê Văn Trung tỉnh hạt Quảng Nam. Đạo đồ của y nghe y cũng không bằng đạo dân Quảng Nam đối với đạo trưởng của họ (Ngày cựu ước chưa định xong, thần nhân thay quyền Niết ty Quảng Nam, nghe Nguyễn Văn Vân nói: Sao không tính xin hết số tráng đinh dân đạo ra tòng chinh hoặc thay cho binh lực của VSTK - 1279


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44

dân lương. Sức hỏi dân ấy thì đều nói là rất muốn. Và cùng với lời của Vân Trung thì tự hồ thật có phấn khích. Gần đây nghe đạo dân hạt ấy chưa có đạo trưởng Tây. Nhưng năm thứ 21 Giám mục tên Trí có đến một lần, một tuần nhật rồi về lại Bình Định là nơi nguyên ngụ Hỏi việc nầy thì Nguyễn Điều cũng đại khái nghe như vậy, hơn nữa còn nói rằng đó là vì do Văn Trung cho rằng hạt nầy đạo dân ít lại nghèo nên từ khước đó). Nhưng y thì đối với sự tình người Tây y nghe được điều gì đều không giấu, hơn nữa y còn lấy làm ngại việc nhượng giao và lập tân ước. Còn như phải xử trí ra làm sao thì y chưa nghĩ đến. Sau khi tiếp được mật lục, bọn thần bàn nhiều lần để cho thần Ngụy Khắc Đàm mượn việc khác mời đến, nhân đó mật hỏi. Những điều Nguyễn Trường Tộ nói đến đều đã có mật văn bẩm lên Binh bộ thần rồi. Nguyễn Điều nói: Năm ngoái nghe Ngô Gia Hậu thuật lại chuyện Tây soái gởi di văn cho Bình Thuận, khẩn cấp truy nã những nghĩa dân trốn tránh ở đó.Phủ thần Thuận Khánh liền lấy cớ trước đây bọ đạo phạm trốn ở Gia Định Tây soái có bao giờ truy nã giao cho Triều đình đâu, rồi phúc thư từ khước. Tây soái phải chịu, các quan Tây điều khen (Nói lại theo báo Gia Định) rằng chấp lý như vậy rất đúng tự nhiên. Nhân đó mà suy, tân ước nếu không thay đổi được thì phải tìm lý lẽ tự nhiên công cộng mà nói, hoặc có thể quy cho công luận sĩ dân không thỏa mãn.Các nước phương Tây, tất cả những việc gì quan trọng mà chưa có định lệ họ đều đưa ra Thứ dân hội nghị quyết định. Đem tục lệ của người Tây đối phó lại với người Tây cũng có thể khuất phục họ được. Gần đây Gia Hậu hỏi y rằng việc Tây soái xin cái ước, công nghị ra sao đã được biết chưa? Y nói việc trọng đại y không được biết mà y cũng chưa nghe, nhưng xem nhân tình bề ngoài thì tựa hồ chưa được. Gia Hậu hỏi lý do.Y nói ước đã định rồi người Tây bội ước ép lấy 3 tỉnh Long Giang Hà rồi lại đòi cái ước nhượng giao, chỉ biết lợi mình chưa biết gì đến tín nghĩa. Như thế là ỷ thuyền bè kiên cố súng ống hùng mạnh mà thôi. Còn trông cậy gì được vào hòa ước! Mỗi lần y gặp các thân hào, mọi người đều nói rằng thỏa ước không thể trông cậy gì được mà cũng sửa đổi. Lòng người đã nghi, làm sao có thể giải thích. Giả sử có vài bọn bất sính không theo khuôn phép, mượn cớ đó xướng lên rằng người Tây tham lam vô độ, rồi mượn tiếng là phải bảo vệ xúi giục nổi lên, thì hòa ước chưa chắc đã hòa được bọn nầy, nhọc công vô ích. Lúc đó liệu người Tây có thể giúp gì được chăng? Như giúp được mà thuyền Tây không thể đến, súng Tây không thể tới thì khác nào người Tây chẳng làm được gì Thế thì không theo cái đòi hỏi của Tây soái mối lo còn nhẹ, nếu theo mối lo còn nặng hơn Gia Hậu im lặng một lát rồi nói: Tính chuyện giảng hòa với Tây là tự nhiên, nói theo công cộng sự lý tức là không chống cũng không hạ thấp. Hơn nữ y trộm nghe chuyện ép lấy Long Giang Hà, các quan Tây phần nhiều đều chỉ trích cái quấy của soái trước. Như vậy thì khoản nầy chưa chắc đã do bên nước ấy sai VSTK - 1280


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44

khiến và chuyện đòi nhượng giao biết đâu không phải là do soái nầy ham lập công đưa ý kiến ra. Nếu đến dự hội nghị cần phải chọn lựa kỹ người thông ngôn. Nếu không chọn được người xứng đáng, không những không xong việc mà còn tiết lộ công chuyện nữa. Nếu chọn được người cứ việc thong thả họp bàn, nói ý cho anh ta biết rồi cung cấp tiền bạc khiến anh ta ngầm qua lại giao thiệp với các quan Tây, trong số đó có thể thấy người nào nói được thì tặng biếu giao kết với họ nhân đó đem chuyện dân tình xôn xao bên ngoài nói vào trong hội nghị, các quan Tây nghe được ắt sẽ báo lại soái của họ hoặc tin về bên nước họ, như thế cũng có ích phần nào. Thần hỏi: Ai là người làm được việc nầy? Y nói: Ở hạt khác y chưa biết còn trong hạt của thần thì có Lê Văn Điều (tức trước đây viết lầm là Nguyễn Điều) là người thông hiểu tiếng Tây (Nguyễn Điều chỉ biết tiếng Latinh mà thôi) và biết chút ít tình hình của Tây. Thần hỏi: Tình trạng các đa,o dân Bắc Kỳ gần đây thế nào? Đáp: Không có tin tức gì lạ. Nhưng mạn bên phải của sông Nhị (là vùng phân chia cho người Pháp giảng đạo) đã có 5 linh mục Pháp nhiều lần đến đòi chia ở nhưng đạo dân các nơi không chịu (Nói rằng có đạo trưởng bản xứ Bắc Kỳ cũng đủ rồi), hiện họ đang tụ lại đằng chỗ của giám mục (giám mục rước tên Đông đã qua đời, tên Phúc thay thế, đều là người Pháp). Mạn bên trái của sông (Thuộc vùng phân chia giảng đạo của người Y Pha Nho) thì có giám mục tên Hi, lương dân cũng không giận ghét. Từ khi Tây soái bội ước thường nghe các đạo đồ Bắc Kỳ nói tên Hi mắng nhiếc Pháp chuyện nầy lắm. Vả lại nói: nếu như chuyện đòi nhượng giao là chẳng đặng đừng, thì cũng nên châm chước để được sự tương trợ của người Pháp có thể được lợi ích lớn, lấy danh nghĩa bổ định một vài điều để mà trao đổi còn hơn. Nhưng không nghe nói những lợi ích đó là những lợi ích gì. Sau khi về, Nguyễn Điều có hai lần gở mật thư cho thần. Thư trước có nghe sứ Y Pha Nho muốn đế yêu cầu bồi thường tiền và lập phố, nhưng đó cũng là do soái Pháp xúc sử. Thư sau nói có một hôm Gia Hậu hỏi y rằng thần gọi đến hỏi việc gì vậy? Y nói sắp đến kỳ lễ của đạo (ngày 17 tháng này) nên sức cho y việc tụ họp đạo đồ giảng đạo hành lễ phải giữ pháp luật đừng làm bất hòa với dân lương. Gia Hậu nói: Chỉ đem chuyện hòa ra trách dân đạo mà không trách dân lương thì làm sao hòa được! Cũng chẳng khác nước Tây cầu hòa mà ta chưa chịu thì cũng chưa được mà thôi Y nói: đó là hiểu dụ người đạo còn hiểu dụ người lương thì nói với người lương. Còn như việc hòa nghị giữa hai nước hình như còn có chỗ khó khăn vì người Tây tráo trở đa đoan, nước tôi cần phải cân nhắc lợi hại. Hòa ước cũ mới định xong nay lại đòi sửa đổi. Hoà ước cũ do ba nước họp định, từ trước đến nay không nghe người Y Pha Nho đề cập gì đến chuyện bồi ngân lập phố cả. Soái trước cũng từng báo đình chuyển bồi ngân, nói nếu người Y Pha Nho có hỏi sẽ tự chịu VSTK - 1281


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42

bồi hoàn. Nay soái mới vừa đến đã vội lật lọng. Vả lại chuyện nghe người Y Pha Nho xin đem việc nầy ra triều đình họp nghị thì không được biết, nhưng xem tình hình bên ngoài thì mọi người đều nghi rằng người Tây muốn gấp rút cho xong việc nầy vì sợ không dễ lấy cớ lương đạo hiềm khích bất hòa mà cũng vì người ta đã nghi ngờ người Tây và nghi ngờ cả đạo của họ nữa nhiều lắm rồi. Gia Hậu cười nói: Chưa bàn đến chuyện hòa ước thành hay không thành, hội định tại Nam Kỳ hay tại nước Pháp, vấn đề là ta phải lấy được lòng Tây soái. Không được lòng thì cho dẫu có hòa cũng chưa chắc sẽ không sinh sự. Bởi vì Tây soái thống trị sáu tỉnh nầy, có quyền hành giải quyết mọi công việc. Lại nói: Tên Trường Tộ biết khá nhiều tình thế nước ta, nay làm đệ nhất thông ngôn cho giám đốc Tây, chỉ vẻ mọi mọi việc thông dịch sự lý trong các giấy tờ qua lại đều do cả. Hôm qua Nguyễn Điều lại đến (trước đã có hẹn sau khi giáo lễ xong thỏa thiếp mọi sự không có gì trở ngại thì sẽ đến báo). Trong lúc nói chuyện thần lại hỏi về tin tức Gia Định nhân đó đề cập việc cải ước. Y nói: gần đây chưa nghe tin tức gì còn việc cải ước thì theo ý kiến của y, cứ nên đổ triệt cho là ý dân không thuận để thong thả xem họ thế nào. Bởi vì các đạo trưởng Tây chia nhau giảng đạo nhiều nơi, tuy họ không dự vào việc công của Tây nhưng thường có thư từ qua lại với Tây soái, trong đó làm sao khỏi đem sự thế dân tình ra hỏi nhau (Nay chính Gia Hậu vừa mới gởi thư cho Tây soái nhưng bọn y không được xem). Cải ước chưa định xong thì có cựu ước chẳng ngại gì cả. Cứ từ từ để cho tình trạng không được thỏa thiếp ngày một truyền bá khắp cả Nam Kỳ cũng như phương Tây như là điều không hợp đạp lý công bình thì họ sẽ nghĩ lại. Thần hỏi: Gia Hậu đề cập đế tên Nguyễn Trường Tộ là người như thế nào vậy? Đáp: Tên Trường Tộ trước là linh mục. Từ khi thuyền Tây đến Gia Định thì phần nhiều kém đạo hạnh, lệch lạc ra ngoài phạm vi đạo trưởng, năng lui tới Tây soái tìm vui. Gia Hậu nhân y nói người Tây tráo trở nên lấy câu nầy mà gọi người đa đoan đó là tên Trường. Lại nói: y vốn đã theo tả đạo làm đạo trưởng, chẳng hiểu biết gì mà nghị bàn lếu láo đến việc công thật là không phải. Huống nữa chuyện của giám mục hay được không những đem đạo hạnh ra quở trách mà còn không khỏi nghi kỵ nữa nên xin thần hãy giữ kín, nếu có nghe gì nữa sẽ tư báo sau. Bọn thần xét những lời lẽ ý tứ mà Ngô Gia Hậu nhiều lần nói với Nguyễn Điều thì thấy những hành động của Tây soái phần nhiều xuất phát nơi tự chuyên quyền mà ra và việc tân ước không nên vội nghe theo, hãy lấy cớ dân tình chưa thỏa thiếp mà từ chối, điều đó có vẻ có lý. Vậy dám dám xin phụng phiến mật trần hầu thánh thượng quyết định. Thần Hoàng Tá Viêm ký, Thần Ngụy Khắc Đản ký, Thần Trần Nhượng ký.>> (Trƣơng Bá Cần; Nguyễn Trường Tộ-Con người và Di Cảo; 1988)

VSTK - 1282


1 2

III-/ Tấu của Trần Tiễn Thành ngày 30 tháng 11 âm lịch niên hiệu Tự Đức thứ 23 (23-12 dƣơng lịch năm 1870)

20

Trần Tiễn Thành tâu: Ngày 6 tháng trước có tiếp được trát của tỉnh thần Nghệ An Ngụy Khắc Đản gởi qua Binh bộ để chuyển giao Cơ Mật Viện một phong thư mật bẩm của Nguyễn Trường Tộ, trong đó đề do Lễ Bộ chuyển giao Cơ Mật Viện duyệt. Nội dung xin đề nghị lập lãnh sự đại sứ tại Kinh Đô nước họ để rộng đường giao thiệp và liên kết với người Tây để giúp ta sau nầy đồng thời đề nghị phái người tâm quyết giả có việc vào Gia Định để tìm người Tây kết thân, thăm dò tình hình mà thừa cơ hội v.v . . . Xét các khoảng nầy năm trước y cũng có trình bày nhưng chưa tiện thực hành, nay lại đề cập viện dẫn lý thể hiện tại và điển cố biện thuyết, chẳng qua chỉ là muốn tỏ ra có lòng vì mình mà thôi.Nhưng bác đi là vì thời sự khó thực hành. Đó là ý kiến đã được thương nghị cùng thần Nguyễn Tri Phương, thần Phạm Phú Thứ, tất cả đều đồng như vậy. Vậy dám tâu bày và đem nguyên bản tiến trình hầu thánh thượng thấu suốt. Trần Tiễn Thành phụng thảo duyệt.>> (Bản Hán Văn: Châu bản triều Tự Đức ; quyển 229 tờ 252 a; kho lƣu

21

trữ 2)

<<

3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19

22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32

33 34

* Trên đây là bản dịch "Các bản tấu, trình của Cơ Mật Viện và của triều thần từ tỉnh Nghệ An về việc điều tra thân thế Nguyễn Trƣờng Tộ" của ông Trƣơng Bá Cần trong sách Nguyễn Trường Tộ - Con người và Di Cảo xuất bản năm 1988. Năm 1991, Viện Hán Nôm trong nƣớc cũng có đăng một bản dịch "Các bản tấu, trình của Cơ Mật Viện và của triều thần từ tỉnh Nghệ An về việc điều tra thân thế Nguyễn Trƣờng Tộ" trong sách Nguyễn Trường Tộ-Con người, Tập I. Nội dung hầu nhƣ sao chép lại bản dịch của Trƣơng Bá Cẩn nhƣng cũng có sửa đổi : -Trong bản dịch của Trƣơng Bá Cần (1988) có đoạn viết: "Tên Trường Tộ trước là linh mục" -Bản dịch của Viện Hán Nôm (1991) thì lại viết:"Tên Trường trước là linh mục."

*

VSTK - 1283


Cơ Mật Viện (Hoàng thành Huế)

VSTK - 1284


Phụ Lục II

Tế Đàn Nam Giao Những nghi thức sơ bộ và chuẩn bị trước ngày cử hành lễ Tế Đàn Nam Giao 1

2

3

4

5

6

7

Những nghi thức sơ bộ và chuẩn bị(a) nhằm mục đích thông báo ngày giờ cử hành lễ tế Đàn Nam Giao. Các nghi thức nầy phải đƣợc thực hiện đầy đủ trƣớc ngày tế lễ chính thức và gồm các việc làm nhƣ sau: -Báo cáo với Trời, Đất. -Báo cáo với các tổ tiên của hoàng đế đang trị vì. -Bố cáo treo nơi Phu Văn Lâu. 

1/ Báo Cáo với Trời, Đất 8

9

10

11

12

13

14

15

16

Vào khoảng một tháng trƣớc ngày cử hành lễ tế chính thức, hoàng đế xuống chiếu báo cáo với Trời, Đất ngày giờ hoàng đế sẽ đích thân cử hành lễ tế tại Đàn Nam Giao. Báo Cáo do một quan khâm mạng đại thần của triều đình đại (b) diện hoàng đế để thực hiện . Qua sự lựa chọn và đề nghị của quan thƣợng thƣ bộ Lễ, hoàng đế chỉ định các hàng quan viên tham dự nghi lễ báo cáo và gồm có: -1 Khâm Mạng(1) đại thần thuộc hàng nhất, nhị phẩm, VSTK - 1285


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

-1 Quan Cung Kiểm(2) thuộc bộ Lễ, -1 Quan Cung Hầu(3) thuộc hàng Lang Trung, -2 Quan Hành Nghi(4) thuộc hàng cửu phẩm, -1 Quan Độc Chúc(5) thuộc hàng Viên Ngoại, -2 Viên Chấp Sự(6). Trƣớc một hôm, vào buổi sáng sớm, lại quan cấp dƣới của bộ Lễ đi đến Đàn Nam Giao truyền lệnh cho quân canh giữ ở đó xếp đặt bàn kệ cần thiết và lễ vật cúng tế nơi đàn thứ nhì có lều che hình nón lá bằng vải màu vàng.(Hoàng Ốc). Cũng vào buổi sáng cùng ngày, viên khâm mạng đại thần đến chầu nơi điện Cần Chánh tung hô hoàng đế. Hoàng đế đƣợc cung thỉnh lên xe song mã, ra khỏi cổng Hiền Nhơn để tới Trai Cung (nơi để cho vua trai giới, ăn chay, suy niệm). Vẫn cùng ngày hôm đó, vào buổi chiều, một viên lại quan dẫn theo 16 binh sĩ quân phục gƣơm đao chĩnh tề hộ tống kiệu rƣớc bản báo cáo của hoàng đế. Một viên quan đại thần của bộ Lễ có trách nhiệm sắp xếp mọi thứ cho chu toàn. Tới ngày hành lễ báo cáo, vào giờ Tý, tức là khoảng 11 giờ tối đêm hôm trƣớc đến 1 giờ sáng ngày hôm sau, viên khâm mạng đại thần với triều phục chĩnh tề trang nghiêm đích thân tới đàn Hoàng Ốc để bắt đầu nghi thức báo cáo. Theo lệnh truyền của các viên quan sứ (Ngoại Thông Tấn), viên khâm mạng đại thần tẩy rửa tay của mình rồi đến trƣớc án thờ quỳ gối dâng hƣơng, đại bái bái (phủ phục bái) để mời các thần linh tới, đứng lên, rồi lại quỳ xuống đại bái 4 lần nữa để tiếp đón. Viên Khâm mạng lại quỳ xuống để nghe quan Đọc Chúc đọc những lời tuyên báo nhƣ sau: "Năm . . . Tháng . . . Niên hiệu . . .Ngày . . .Tháng . . .Giờ Tý. Hạ thần là bề tôi của Vƣơng quốc An Nam, hân hoang theo thánh chỉ của hoàng thƣợng nối ngôi cửu ngũ VSTK - 1286


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

từ các vị tiên đế của Vƣơng quốc, nay tới đây xin tuyên cáo cùng Thiên Thƣợng Đế(#) và Hoàng Địa Kỳ(##) rằng hoàng thƣợng đã ấn định ngày . . .Tháng . .Năm . . . Hoàng Thƣợng sẽ đích thân cử hành đại lễ tế Đàn Nam Giao." Sau thủ tục báo cáo, viên Khâm Mạng đại thần lại quỳ xuống cuối đầu, trán chạm sàn đất để đại bái lạy, đứng lên xá lạy 2 lần (tiểu bái: xá lạy không quỳ). Viên khâm mạng lại quỳ xuống đại bái 4 lần để tiễn đƣa các vị thần linh. Bản báo cáo đƣợc thiêu đốt và mọi ngƣời giải tán. Viên Khâm mạng đến tấu trình và thông báo cho hoàng đế là nghi lễ báo cáo với Trời, Đất đã đƣợc thi hành. GHI CHÚ:

12 13 14 15 16 17

18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36

(a) Những nghi thức sơ bộ và chuẩn bị: theo bài viết của ông R. Orband thì gồm có : -Nghi thức báo cáo với Trời, đất. -Nghi thức báo cáo với các tiên vƣơng, tiên đế của hoàng đế đang trị vì -Phát thảo chƣơng trình hành sự trong buổi lễ tế Đàn Nam Giao. (b) Tế Đàn Nam Giao: theo tác gia R. Orband thì ngày xƣa nƣớc An Nam nghi lễ tế Đàn Nam Giao đƣợc thi hành liên tục hằng năm. Ngày nay (vào thời đại của tác giả) nghi lễ nầy đƣợc tổ chức 3 năm một lần và rất đƣợc ƣu chọn nếu năm đó rơi vào chu kỳ Tý, Ngọ, Mẹo, Dậu (7) (Tý có lẽ đúng hơn là Tị trong chú giải của ông Orband). Tháng đƣợc chọn thƣờng là tháng Hai âm lịch của năm tiến hành lễ tế. Ngày chọn phải là ngày Tân. Mỗi tháng có 3 ngày Tân và phải chọn ngày Tân(8) nào thích hợp nhất cho ngày tế lễ Đàn Nam Giao. Ngày xƣa nhà vua thƣờng xuống chỉ giao cho một quan đại thần "xin keo"(9): dùng hai phiến gỗ tung lên trời cho rơi xuống sàn nhà và suy đoán kết quả theo mặt nằm ngửa - nằm sắp của 2 phiến gỗ đó. Nếu ba ngày Tân trong tháng Hai âm lịch không "xin keo" đƣợc tức là không có ngày nào thích hợp trong tháng Hai để tổ chức hành lễ tế Trời, Đất thì phải tiếp tục xin keo để tìm ngày Tân trong tháng Ba, tháng Tƣ . . . . (ngày nay, nơi các đền chùa vẫn còn có nghi thức Xin Xâm và Xin Keo dùng trong việc bói toán rờ mu rùa để cho biết trƣớc thời vận, tiền tài, tình ái, học vấn . . .) Cách chọn ngày Xin Keo đã đƣợc bãi bỏ từ khoảng 20 năm qua (so với thời của Orband) vì e ngại có sự gian dối xếp đặt trong khi Xin

37

VSTK - 1287


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26

27 28 29 30 31 32 33 34 35 36

Keo. Ngày nay, việc chọn ngày do cơ quan Khâm Thiên Giám (10) đảm trách đƣa ra hội đồng Nội Các thảo luận và biểu quyết rồi dâng lên nhà vua duyệt xét. Nếu chấp nhận, nhà vua sẽ chỉ định một viên Khâm Mạng để tiến hành nghi thức tuyên cáo với Trời, Đất về ngày, tháng, năm nhà vua cử hành lễ tế Đàn Nam Giao. Nhân có cuộc Tế Đàn Nam Giao đƣợc tổ chức vào năm 1912, ông quản trị viên M.R.de la Susse có những ghi chú nhƣ sau: "Tân có nghĩa là làm mới, đổi mới. Như vậy, vào ngày đó, nhà vua sẽ tự thú tội lỗi của mình, xưng tội với Trời, Đất và hứa sẽ ăn ở tốt lành hơn trong tương lai, từ bỏ những sai trái đang vấp phạm. Và đó là mục tiêu của nghi lễ tế Đàn Nam Giao mà vị Lễ bộ thượng thư đã cho biết. Trên thực tế, ý nghĩa của Tế Đàn Nam Giao là một lễ hội cầu xin cho sự đổi mới thiên nhiên và sự đổi mới sinh dưỡng". Sách Đại Nam Nhất Thống Chí của sử quán triều Nguyễn chép nhƣ sau: << Cẩn Án: năm Gia Long nguyên niên (1802), đặt đàn ở xã An Ninh hiệp tự cả thiên địa để cáo về sự Kiến Nguyên (lên ngôi vua đổi niên hiệu) và Võ Thành (dụng võ đã thành công), năm thứ 5 (1806) xây dựng chỗ hiện kim. Mỗi năm bói lựa một ngày trong 3 ngày nào tốt ở tháng trọng xuân để làm lễ tế. Năm Minh Mạng thứ 20 (1839) đổi lấy 1 ngày trong 3 ngày nào tốt từ ngày rằm về trước đầu tháng quí Xuân. Tự Đức nguyên niên lại dùng tháng trọng xuân, Đồng Khánh thứ 3 (1888) cải định tế theo năm Tý, Mẹo, Ngọ, Dậu 3 năm một lần tế giao, bói lựa 1 ngày trong 3 ngày Tân tháng trọng xuân; khi tế Vua Ngự giá đến hành lễ.>> (ĐNNTC; Kinh Sư; tập 6; trang 33; bản dịch năm 1960; Sài Gòn ). * Theo các ghi chép trên thì tháng đƣợc lựa chọn để cử hành lễ tế đàn Nam Giao thƣờng là 1 trong 3 tháng của mùa Xuân (Quí Xuân: mùa xuân tháng 3 âm lịch) hoặc một trong 3 tháng của mùa Xuân (Trọng Xuân). Theo tác giả R. Orband thì tháng Hai âm lịch thƣờng đƣợc chọn. Nhƣ vậy, nếu tháng 2 âm lịch đƣợc chọn thì nghi thức báo cáo với Trời Đất phải đƣợc thi hành vào tháng Giêng và rất có thể là đƣợc tiến hành trong những ngày Tết Nguyên Đáng bởi vì trong những ngày nầy cả nƣớc mọi ngƣời khắp nơi khắp chốn đều nhớ tới Trời Đất, cách vị thần linh, tổ tiên, ông bà, cha mẹ đã khuất bóng.

*

VSTK - 1288


Điện Phụng Tiên (Hoàng thành Huế)

VSTK - 1289


2/- Báo cáo với tổ tiên 1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

Hai ngày trƣớc ngày cử hành lễ tế Đàn Nam Giao, sau tiếng pháo hiệu canh 5 / buổi sáng, các ban ngành có trách nhiệm sẽ sắp các lễ vật hiến tế (giấy tiền vàng bạc, hƣơng nhang, đèn nến, mộc dƣợc, trầu cau, trà rƣợu v.v... đặt lên các trang thờ (án tự) ở Thế Miếu và Thái Miếu bên trong hoàng thành. a/ Thế Miếu(a): ở hai bên trái và phải của điện Thái Hòa có các đền miếu thờ của vƣơng triều. Từ ngoài đi vào hoàng thành, qua cửa Ngọ Môn, ở bên trái là Thế Miếu. Trƣớc sân có 9 cái đỉnh bằng đồng(a bis) đƣợc đúc từ thời hoàng đế Minh Mạng. Thế Miếu cũng đƣợc xây cất vào niên hiệu Minh Mạng thứ 2 tức vào năm 1821 dƣơng lịch. Thế Miếu là nơi thờ cúng hoàng đế lỗi lạc Gia Long thân phụ của Minh Mạng mà cũng là nơi thờ cúng các hoàng đế của vƣơng triều kế tiếp sau Gia Long. Vào thời của tác giả ngƣời Pháp R.Orband ( bài viết của mô tả thì bên trong Thế Miếu gồm các án tự thờ sau đây: ông đăng trên Đô Thành Hiếu Cổ Tập San BAVH năm 1919)

19 20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

-Án tự hàng danh dự hay Chín Án Tự: dành cho hoàng đế Gia Long. -Án tự hàng thứ nhứt bên trái: dành cho hoàng đế Minh Mạng. -Án tự hàng thứ nhứt bên phải dành cho hoàng đế Thiệu Trị. - Án tự hàng thứ nhì dành cho hoàng đế Tự Đức. b/ Thái Miếu(b): bên phải đối xứng với Thế Miếu là Thái Miếu cũng gọi là Tả Miếu hay Tả Tổ Miếu. Sở dĩ gọi nhƣ thế vì vị trí của miếu thờ nầy nằm về phía bên trái ngai vàng (ghế ngồi của hoàng đế khi thiết triều) của hoàng đế đƣơng nhiệm đặt nơi điện Thái Hoà. Miếu thờ nầy đƣợc xây vào năm 1804 dƣơng lịch và thờ 9 ông chúa nhà

33

VSTK - 1290


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

Nguyễn tổ tiên của hoàng đế Gia Long [Nguyễn Hoàng là chúa Nguyễn đầu tiên sau đƣợc thụy phong là Thái Tổ . . .Gia Dụ Hoàng đế (4)]. Bên trái và bên phải của Thế Miếu và Thái Miếu là những hành lang là các án tự thờ phụ (Phụ Án Tự) đặt bài vị thờ những công thần của nhà Nguyễn đã khuất từ thời các chúa Nguyễn cho tới đế triều hiện tại. Sau Thái Miếu là đền thờ của Nguyễn Kim gọi là Triệu Miếu(c), ông tổ khởi nghiệp của các phủ chúa, triều vƣơng dòng họ nhà Nguyễn. Sau Thế Miếu là đền thờ thân phụ của hoàng đế Gia Long gọi là Hƣng Miếu(d). Phía sau Hƣng Miếu là đền thờ Phụng Tiên(e) thờ 4 hoàng đế: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức. Đầu năm 1911 dƣơng lịch, viện Bảo tàng hoàng gia đƣợc đặt trong đền nầy. Sau Triều Miếu, đối xứng với đền Phụng Tiên là Ngân Khố của hoàng gia (Kho Bạc) còn gọi là Nội Vụ. Cho đến thời hoàng đế Bảo Đại, trong hoàng thành còn có những cung điện khác ngoài các cung điện thuộc Tử Cấm thành. Trên bờ con kinh Phú Cam ở Huế hiện nay, phía bên kia sông Hƣơng, có cung An Định(f) do hoàng đế Khải Định xây cất và sau đó trở thành cung thái tử. Sau khi lễ vật cúng tế đã đƣợc bày biện sắp xếp chu tất thì các hàng quan võ và binh sĩ đƣợc trang bị các loại vũ khí bằng gỗ cùng với các ban lễ nhạc đến xếp hàng nghiêm chỉnh trƣớc sân các miếu thờ kể trên. Một hoàng tử hay một ngƣời thuộc dòng họ hoàng tộc Tôn Tước đã đƣợc chỉ định từ trƣớc theo chiếu chỉ của hoàng đế, mặc sắc phục đại triều chủ tọa nghi thức Kỳ Cáo(3) tức là nghi thức rãi dâng rƣợu và đọc bài tuyên cáo. Một chức quan thuộc hàng Tư Vụ(5) đƣợc chỉ định giữ nhiệm vụ Độc Chúc(6) (có thể là Đọc Chúc = ngƣời đọc một bài viết hay bản văn tế) để đọc bài tuyên cáo nơi Thái Miếu nhƣ sau: "Năm . . .niên hiệu . . .thứ . . .tháng . . .ngày . . ., Trẫm là. . . . , kẻ kế thừa chính danh của các tiên đế nƣớc An Nam, vâng mạng lên ngôi hoàng đế tới đây cẩn cáo với đức VSTK - 1291


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

Thái Tổ . . . .Gia Dụ Hoàng Đế (tức Nguyễn Hoàng) rằng lễ tế Đàn Nam Giao cung hiến Trời, Đất sẽ đƣợc tiến hành vào ngày . . .tháng . . .nầy . Trẫm kính hạ mình bái thỉnh vong hồn các đấng tiên đế hãy đến tham dự." Nơi Thế Miếu, một quan Chủ Sự thuộc hàng Tôn Thất đƣợc chỉ định nhiệm vụ Độc Chúc để đọc bài tuyên cáo nhƣ sau: "Năm . . .niên hiệu . . .thứ . . .tháng . . .ngày . . ., Trẫm là. . . . , kẻ kế thừa chính danh của các tiên đế nƣớc An Nam, vâng mạng lên ngôi hoàng đế tới đây cẩn cáo với chƣ đấng hoàng thƣợng: TỰ ĐỨC 1543

12

13

14

15

-Thế Tổ . . . . . Cao Hoàng Đế(7) (Gia Long), -Thánh Tổ . . . Nhơn Hoàng Đế(8) (Minh Mạng), -Hiến Tổ . . . . Chƣơng Hoàng Đế(9) (Thiệu Trị), -Dực Tôn . . . . Anh Hoàng Đế(10) (Tự Đức) . . . . . . .rằng lễ tế Đàn Nam Giao cung hiến Trời, Đất sẽ đƣợc tiến hành vào ngày . . .tháng . . .nầy. Trẫm kính hạ mình bái thỉnh vong hồn các đấng tiên đế hãy đến tham dự."

VSTK - 1292


3/- Treo bản Bố Cáo lể tế Đàn Nam Dao nơi Phu Văn Lâu(1) 1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Những ngày đầu của tháng dự định cử hành nghi lễ tế Đàn Nam Giao, một bản Báo cáo đƣợc treo nơi Phu Vân Lâu ở cửa Nam hoàng thành. Nội dung của bản Báo cáo nhƣ sau: "Hoàng đế nƣớc An Nam, hạ chiếu: Thi hành nghi lễ tế Trời, Đất vào ngày . . .tháng . . . nơi Đàn Nam Giao. Trƣớc 3 ngày cử hành nghi lễ, các quan Chấp Sự(2) và các quan Bồi Tự(3) phải có mặt nơi Trai Cung(4) để thanh tẩy để phù hợp với những quy định liên hệ đƣợc áp dụng cho nghi thức đó. Cẩn chiếu thi hành báo cáo nầy"

4/- Chƣơng Trình Tế Đàn Nam Giao 13

14

15

16

17

18

19

Bốn ngày trƣớc khi cử hành nghi lễ tế Đàn Nam Giao, Đồng Nhân (tƣợng ngƣời bằng đồng) đƣợc đƣa từ bộ Lễ vào hoàng cung để hoàng thƣợng có thể chuẩn bị trai giới và thanh tẩy. Theo ghi chú của R.Orband thì Đồng nhân là một tƣợng ngƣời đàn ông đứng thẳng, hai tay cầm một tấm bản nhỏ có khắc chữ Trai Giái(5) (kiên ăn, kiên uống). Đây là một truyền thống bắt nguồn từ nƣớc Trung Hoa và theo VSTK - 1293


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

lời truyền tụng thì ngày xƣa hình tƣợng ngƣời bằng đồng màu xanh lá cây lợt (greenish; không phải là xanh biết) nầy xuất hiện từ những đợt sóng chập chùng ngoài biển khơi, sáng chiếu nhƣ ngọc thạch, trong thân chứa đầy một chất thủy dịch đang tuông trào ra khỏi miệng mũi để thanh tẩy con tim. Hình nhân bằng đồng nầy là biểu tƣợng cho việc ăn chay hãm mình của ngƣời trần tục (biểu tƣợng của sự tiết dục và thanh khiết). Đồng nhân đƣợc đặt trƣớc mặt hoàng đế trong ba ngày tại hoàng cung hay nơi Trai Cung gần Đàn Nam Giao. Trong ba ngày đó, hoàng đế sẽ liên tục ăn chay sám hối, suy niệm để đƣợc thanh tẩy trƣớc khi bƣớc chân vào Đàn Nam Giao để hiến tế Trời, Đất. Sáng hôm sau, những ngƣời có trách nhiệm phải lo chuyên chở Thần Khố(6) (lễ vật tế thần) đến vị trí để sắp xếp theo thứ tự theo hai dãy bên trái, bên phải (của Trai Cung) các loại ngọc thạch, lụa gấm và nhiều loại lễ vật khác. Ngoài ra họ còn phải trang hoàng treo cờ xí ở khu cử hành nghi thức hiến tế, ở Trai Cung cũng nhƣ dọc theo hai bên lộ trình di hành của hoàng đế (gọi là Ngự Lộ) từ cầu Phú Cam đến cổng Bắc địa điểm hành lễ. Võ quan và binh sĩ đƣợc cắt đặt ngày đêm để canh phòng và gìn giữ an ninh khu vực hành lễ. Các quan Bồi Tự(7) và các quan Dự Sự tụ tập nơi các dãy trại thiết lập gần địa điểm hành lễ. Sáng sớm ngày cử hành lễ tế Đàn Nam Giao, quan binh phải tổ chức việc canh phòng nghiêm nhặt lộ trình của hoàng đế từ Ngọ Môn(8), qua phía kỳ đài Đông Nam, qua cầu kinh Phú Cam đế địa điểm hành lễ. Mặt khác, từ cầu Phú Cam, dân làng trong sáu huyện của tỉnh thành Thừa Thiên theo chỉ thị của chính quyền báo trƣớc cũng phải dọn bàn hƣơng án dọc theo lộ trình từ đầu cầu Phú Cam đến cổng vào địa Đàn Nam Giao.

33

VSTK - 1294


1

2

3

4

5

6

7

8

9

Những kỳ lão (cụ già có uy tín trong làng) đại diện cho mỗi làng sẽ quỳ phía trƣớc những bàn hƣơng án để bái lạy khi hoàng đế đi ngang qua lúc đi cũng nhƣ lúc về. Vào lúc 6 giờ sáng sớm, một Thị Vệ(9) xin hoàng đế cho phép tiếp nhận tƣợng Đồng Nhân để giao cho quan Thái Thƣờng(10) (ủy viên tổ chức) mang đi đặt nơi Trai Cung(11). Ngay sau đó, quan Thái Thƣờng đến thẳng Trai Cung lo sắp xếp chu đáo các ngự phòng (phòng óc dành riêng cho hoàng đế).

10 11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

Một viên đại quan đƣợc chỉ định điều hành nghi thức Phò Liễu(12) (có trách nhiệm bảo vệ kiệu giá hay xa giá của hoàng cung) đi đầu đoàn di hành. Đoàn di hành nầy tụ họp thứ tự hàng lớp trƣớc sân điện Cần Chánh, phía trƣớc Đại Cung Môn, cầu Kim Thủy, ngang qua Ngọ Môn, ra tới ngoài vòng chu vi của vƣơng cung và trên đại lộ của hoàng thành Huế. Các võ quan với binh phục chĩnh tề để điều động đội binh mang vũ khí gỗ, cầm biểu ngữ, cờ xí lớn nhỏ, cờ đuôi cheo, kích dài (một loại binh khí xƣa có mũi nhọn, cán dài) v.v . . .

VSTK - 1295


Đồng nhân (Hình vẽ trích từ BAVH-1/ 1936)

1

2

3

4

Kiệu giá còn gọi là loan giá đƣợc đặt trƣớc cổng chính đi vào điện Cần Chánh. Vào lúc 8 giờ sáng, quan Phò Liễu cùng với một quan của bộ Lễ trao cho quan Thị Vệ (chỉ huy đoàn quân hộ vệ hoàng đế) một tấu thƣ chuyển đến VSTK - 1296


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

hoàng đế thông báo là mọi việc đều đã đƣợc chuẩn bị chu đáo cho giờ khởi hành. Hoàng đế rời thƣ phòng đi vào điện Cần Chánh,bƣớc lên ngồi trên ngai vàng (ghế ngồi sơn son thếp vàng của hoàng đế đặt nơi điện Cần Chánh). Các Thị Vệ quỳ bái dâng. Một quan Lễ bộ tấu trình, giới thiệu viên võ quan chỉ huy đoàn quân Cấm Vệ của hoàng thành xin đến triều bái tung hô vạn tuế: viên võ quan nầy khép nép bƣớc vào quỳ lạy 5 lạy trƣớc ngai vàng, vòng tay khỏi đầu để cung kính tiếp nhận lệnh bài thống lãnh từ tay hoàng đế trao cho (giống nhƣ lệnh hành quân), bái tạ 5 lạy một lần nữa rồi cuối nghiêng mình lui ra. Quan Chƣởng Vệ tấu thỉnh hoàng đế lên Loan giá(1). Với binh hầu cầm tán lọng (giống nhƣ cái dù lớn có cán dài, cao) màu vàng che nắng liền phía sau, loan giá đƣợc 12 binh hầu khiêng gánh ra khỏi Đại Cung Môn(2). Đi theo phía sau loan giá là bầu đoàn quan thần của triều đình. Các khẩu súng thần công đặt trên bờ tƣờng thành phát pháo nổ vang 9 tiếng, chiên trống nổi lên tƣng bừng ở Ngọ Môn. Loan giá đi qua phía trái điện Thái Hoà(3), đi vào đƣờng Dũng Đạo(4) (đƣờng nầy chỉ dành riêng cho hoàng đế), ngang qua cầu Kim Thủy(5) và rời khỏi cung điện qua Ngọ Môn.Đoàn di hành (đoàn Ngự Đạo) đi ngang qua Quốc Tử Giám(6) (giống nhƣ viện đại học quốc gia ngày nay), ra khỏi hoàng thành từ Đông-Nam Môn (cửa thành phía Đông-Nam), chiên trống nơi Ngọ Môn chấm dứt. Qua khỏi cầu Clemenceau (sau nầy đổi là cầu Tràng Tiền), diễn hành trên đƣờng Jules-Ferry, qua cầu Phú Cam để tiếp tục trên Đại Lộ dẫn đến Đàn Nam Giao. Khi dến nơi, hoàng đế đi thẳng vào Trai Cung. Suốt dọc hành trình của đám rƣớc không có lễ nhạc chỉ có tiếng chiên trống vang lên từng chập. Các kỳ lão quỳ trƣớc các bàn hƣơng án bái lại khi loan giá đi ngang qua. Dân chúng đứng xem hai bên đƣờng cũng phải cúi đầu nghiên mình không đƣợc tự do đứng thẳng ngó nhìn hoàng đế ngồi trong loan giá. Tất cả các hàng quan cấp dƣới không đi theo đoàn Ngự Đạo, quan văn từ hàng cửu phẩm đến lục phẩm, quan võ từ hàng cửu phẩm đến tứ phẩm đều phải mặc triều phục chĩnh VSTK - 1297


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

tề quy tụ ở phía sân hƣớng Bắc Đàn Nam Giao. Tất cả đều phải quỳ bái khi hoàng đế đi ngang qua lúc tới cũng nhƣ lúc quay về hoàng cung. Khi hoàng đế gần tới Trai Cung thì tiếng chiên từ nơi nầy vang lên. Các hoàng tử, các tôn tƣớc đẳng bậc hàng thứ 4, các quan văn từ ngũ phẩm trở lên, các quan võ từ tam phẩm trở lên mặc sắc phục đại trào, tất cả đều tề tựu trƣớc sân Trai Cung quỳ lại đón tiếp loan giá của hoàng đế. Tiếng chiêng chấm dứt lúc hoàng đế tới nơi. Khi hoàng đế đã vào Trai Cung thì các hoàng tử và quan văn, quan võ đều lui về trại thất riêng của mình. Lính Thị Vệ(7) và Túc Vệ(7bis) canh giữ và hầu hạ hoàng đế. Tại gian chính của Trai Cung, đối diện với ghế ngồi của hoàng đế có đặt một Châu Án(8) (bàn nhỏ): vào lúc đúng ngọ (12 giờ trƣa), một quan của bộ Lễ cùng với quan Thái Thƣờng sẽ mang hộp đựng Chúc Văn(9) tới và đặt trên Châu Án và đứng chờ. Hoàng đế mặc triều phục màu vàng kim sẽ tự hạ bút viết tên của mình trên tờ Chúc Văn, trao cho hai viên quan nầy để mang đi giao cho các quan Thị Lập nơi đàn tròn: đàn tròn thờ Trời, nơi vòng bức tƣờng sơn màu xanh và che lều màu xanh (màu thiên thanh, không phải là màu xanh biết) còn gọi là Thanh Ốc. Bên phải và bên trái của đàn tròn là bàn thờ các vị tổ của vƣơng triều. Đàn thứ hai là đàn vuông gọi là Phương Đàn, nơi vòng bức tƣờng sơn màu vàng và che lều màu vàng, thờ Đất gọi Hoàng Ốc, ở giữa đối diện và có bậc thềm dẫn lên đàn tròn. Trên đàn vuông đó, ở bên phải và bên trái có các bàn thờ thần Mặt Trời, Mặt Trăng, Sao, Chòm sao, Núi, Biển, Sông, Hồ, Mây, Mƣa, Gió, Sấm, Gò, Đồi . . .tức là các thần thuộc tùng của thần chủ Trời và thần chủ Đất vì thế còn đƣợc gọi là Tùng Đàn). Viên quan của bộ Lễ và viên Thái Thƣờng vào gian chính của Thần Khố(10) (kho hiến tế) để rót rƣợu tế dâng lên Long Đình (trang thờ đặt trên mô đất cao). Tới giờ định vị (sau 12 giờ trƣa), một hoàng tử giữ nhiệm vụ Tỉnh Thị(12) (thanh tra trƣởng), cùng với vài viên VSTK - 1298


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

quan thuộc hàng Quang Lộc(13) và Khoa Đạo(14) cùng với quan đại diện của sáu bộ (lục bộ) đến nhà Thần Trù(15) để giám sát nghi thức hạ súc vật hiến tế (Thần Trù vừa là nhà bếp, vừa là nơi giết trâu lấy máu, nƣớng da, cắt lòng để tế lễ). Trong khi hoàng đế ở tại Trại Cung, các quan có trách vụ tổ chức và điều hành nghi lễ tế Đàn Nam Giao đƣợc mặc Bổ Phục(16) (y phục màu xanh, tay dài và rộng) mỗi khi phải vào bệ kiến (gặp mặt) hoàng đế. Vào đêm, hiện trƣờng Đàn Nam Giao hành lễ đƣợc thắp đèn đuốc sáng bên trong cũng nhƣ bên ngoài. Vào nữa đêm trƣớc ngày ngày tế lễ, vào giờ Tý, các đại quan dự lễ, quan Đô Sát(17) (kiểm soát, giám sát), cùng với các Khoa Đạo mặc triều phục hƣớng dẫn 7 viên chức Bút Thiếp(18) (chuyên viên viết chữ đẹp) còn gọi là Cung Thơ(19) tiến lên đàn tròn (Trời) và 8 Bút Thiếp khác tiến đến đàn vuông (Đất) đễ viết các tên hiệu của 2 chủ thần Trời, Đất, các tiên đế và các thần tùng phụ (tùng đàn) lên các thẻ bài vị đặt sẵn trên các án tự ở 2 nơi đó. Các tên hiệu viết lên bài vị gồm có:(@) I/ Đàn Tròn:

1. Án tự chính phía trên bên trái dành cho thần chủ Trời: Hiệu Thiên Thượng Đế(20). 2. Án tự chính phía trên bên phải dành cho thần chủ Đất: Hoàng Địa Kỳ(21). 3. Án tự thứ 1 bên trái dành cho nguyễn Hoàng: Thái Tổ . . . Gia Dụ Hoàng Đế. 4. Án tự thứ 1 bên phải dành cho Gia Long: Thế Tổ . . . Cao Hoàng Đế. 5. Án tự thứ 2 bên trái dành cho Minh Mạng: Thánh Tổ . . . Nhơn Hoàng Đế. 6. Án tự thứ 2 bên phải dành cho Thiệu Trị: Hiến Tổ . . . Chương Hoàng Đế. 7. Án tự thứ 3 bên trái dành cho Tự Đức: Dực Tôn . . . Anh Hoàng Đế. VSTK - 1299


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

II/ Đàn Vuông: 1. Án tự thứ 1 bên trái dành cho Mặt Trời: Đại Minh Chi Thần(22). 2. Án tự thứ 1 bên phải dành cho Mặt Trăng: Dạ Minh Chi Thần(23). 3. Án tự thứ 2 bên trái dành cho Tinh Tú và Ngôi Sao: Châu Thiên Tinh Tú Chi Thần(24). 4. Án tự thứ 2 bên phải dành cho Núi, Sông, Biển v.v . . . đặc biệt là cho các ngọn Núi nơi có mồ mả, lăng tẩm của các tiên đế nhà Nguyễn. Trên trang thờ nầy có một bài vị chung và 6 bài vị cho các lăng mộ của các tiên đế đã khuất:

a) Sơn Hải Giang Trạch Chi Thần(25). b) Triệu Tường Sơn Chi Thần(26) (nơi có mộ tẩm của Nguyễn Kim ở Thanh Hóa). c) Khải Vận Sơn Chi Thần(27) (nơi có mộ tẩm của Nguyễn Hoàng). d) Hưng Nghiệp Sơn Chi Thần(28) (nơi có mộ tẩm của thân phụ của Gia Long: Hƣng Tổ Hiếu Khƣơng hoàng đế Nguyễn Phúc Luân). e) Thiên Thọ Sơn Chi Thần(29) (nơi có mộ tẩm của Gia Long). f) Hiếu Sơn Chi Thần(30) (nơi có mộ tẩm của Minh Mạng). g) Thuận Đạo Sơn Chi Thần(31) (nơi có mộ tẩm của Thiệu Trị). h) Khiêm Sơn Chi Thần(32) (nơi có mộ tẩm của Tự Đức). 5. Án tự thứ 3 bên trái dành cho Mây, Mƣa, Gió, Sấm Sét: Vân Vũ Phong Lôi Chi Thần(33). 6. Án tự thứ 3 bên phải dành cho Đồi, Gò Cao, Đồng Nội: Ký Lăng Phần Điền Chi Thần(34). 7. Án tự thứ 4 bên trái dành cho Năm, Tháng: Thái Tuế Nguyệt Tướng Chi Thần(35). 8. Án tự thứ 4 bên phải dành cho các linh thần trên trời dƣới đất khắp vũ trụ: Thiên Hạ, Thần Kỳ Chi Thần(36). VSTK - 1300


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

Khi viết xong, các bài vị đƣợc kiểm tra một cách cẩn trọng và mỗi bài vị đƣợc che phủ bằng một khuôn vải lụa và đặt vào Thần bài lung(37) (óng đựng bài vị). Tiếp theo, quan Thị Lập đốt nhang đèn, quan Chủ Lễ và các viên Chấp Sự (khiêng vác) bày biện các tế vật bánh rƣợu các án tự và súc vật hiến tế thì đƣợc đặt nằm trên một bàn đặc biệt. Sau khi mọi việc sắp xếp đâu vào đấy, các quan Thái Thƣờng và Quang Lộc đến thông báo cho quan Cung Kiểm(38) (thanh sát, kiểm tra). Viên Cung kiểm mặc miễn phục(39) (áo mũ đặc biệt chỉ dành mặc trong ngày tế Đàn Nam Giao) tiến hành việc kiểm tra tất cả các án tự và sau đó đi vào khu đàn tròn gần phía lò thiêu bên hƣớng Tây. Các quan Bồi Tự, Phân Hiến, Dự Sự mặc miễn phục cùng với đoàn ca múa, nhạc công xếp hàng trật tự nơi vị trí của mình: đoàn ca nhạc dân sự bên trái, quân sự bên phải. Vào lúc canh Tƣ (2 giờ sáng), một lá cờ lớn gọi là Tả Đạo Bạch Mao(40) và một lƣỡi rìu gọi là Hoàng Việt(41) cùng các đồ ngự dụng khác nhƣ lọng che, quạt . . . đƣợc mang vào chờ sẵn ở sân Trai Cung. Canh 5, sau khi quan Khâm Thiên Giám(42) (Sở, Ty Thiên Văn) cho biết là đã tới giờ khởi sự hành lễ, một quan Chủ Lễ cùng với đi với Phò Liễn (ngƣời chỉ huy bảo vệ loan giá) đến thỉnh mời hoàng đế rời Trai Cung. Mặc sắc phục Cổn Miễn(43) (Áo lông cổn), hai tay cầm bài vị Trấn Quẻ(44), ngồi trên ngai vị (ghế dành cho hoàng đế), nghe lời tấu mời của một quan Quản Vệ Loan Giá(45) (chỉ huy đội lính khiêng loan giá), hoàng đế lên loan giá rời Trai Cung. Tiếng chuông đƣợc rung lên cho tới lúc loan giá của hoàng đế ra đến cửa Tây hoàng thành. Trong khi tuần hành trong đám đƣa rƣớc hoàng đế, các nhạc sĩ không đƣợc tấu nhạc.

VSTK - 1301


VSTK - 1302


7

VSTK - 1303


CHÚ GIẢI & KHẢO LUẬN: 1

(a) Thế Miếu: ở phía hữu điện Thái Hòa, phía trƣớc Hưng Miếu, ngó

34

về hƣớng Nam dựng năm Minh Mạng thứ 2 (1821), miếu chế, chính dinh có 9 gian, tiền đình có 11 gian, 2 chái đông tây, chung một đƣờng mà ngăn riêng từng thất. Chỗ chính trung thờ thần khám Thế Tổ Cao hoàng Đế và Hoàng Hậu Thừa Thiên, Thuận Thiên (Thuận Thiên Hoàng Hậu xây mặt hƣớng Tây). Gian tả nhất thờ Thánh Tổ Nhân Hoàng Đế và Hoàng Hậu. Gian hữu nhất thờ Hiến Tổ Chƣơng Hoàng Đế và Hoàng Hậu. -Tả nhị thờ Dực Tôn Anh Hoàng Đế và Hoàng Hậu. -Tả tam thờ Cảnh Tôn Thuần Hoàng Đế, mỗi năm có 5 lần làm lễ hƣởng nhƣ ở Thái miếu. Ở phía đông tây miếu đều dựng phƣơng đƣờng (nhà vuông). Ở phía đông có điện Canh Y (nay triệt), phía tây có chỗ thờ Thổ công. Phía tả miếu viên, có cửa Khải Định, phía hữu có cửa Sùng Thành. Sau có tƣờng ngăn, bên tả có cửa, bên hữu có cửa Đốc Hựu. Ở chỗ chính trung trƣớc sân miếu có các Hiển Lâm, 2 bên có đoản tƣờng, phía tả có cửa Tuấn Liệt, trên làm lầu chuông. Phía hữu có cửa Sùng Công (khi trƣớc gọi cửa Phong Công, Thiệu Trị nguyên niên đổi tên nầy), trên làm lầu trống. Ngoài đoản tƣờng có dựng Tả Vu và Hữu Vu để thờ các vị thân huân công thần. Phía nam miếu viên làm cửa Thế Miếu, đông tây miếu có đặt 2 con kỳ lân (có chạm bài minh, thiếp vàng), trên có che cái thiết đình. Trƣớc để 9 cái đỉnh (đỉnh chạm hình tƣợng nhật, nguyệt, sơn, xuyên hoa thảo bách vật), chính trung gian đặt Cao đỉnh (nặng 4,307 cân, cao 5 thƣớc 5 phân, đƣờng kính 3 thƣớc 3 tấc 4 phân), gian tả nhất đặt Nhân đỉnh (nặng 4,160 cân, cao 4 thƣớc 7 tấc 5 phân, đƣờng kính 3 thƣớc 7 tấc 5 phân, gian hữu nhất đặt Chƣơng đỉnh (nặng 3.472 cân, từ Chƣơng đỉnh đến Huyền đỉnh cao rộng cũng đồng nhƣ Nhân đỉnh). Gian tả nhị đặt Anh đỉnh (nặng 4,561 cân), gian hữu đặt Nghị đỉnh (nặng 4,206 cân), gian tả tam đặt Thuần đỉnh (nặng 3,229 cân), gian hữu tam đặt Tuyên đỉnh (nặng 3,421 cân), gian tả tứ đạt Dụ đỉnh (nặng 3,341 cân), gian hữu tứ đặt Huyền đỉnh (nặng 3,200 cân); 9 đỉnh nầy đúc năm Minh Mạng 17 (1836). (ĐNNTC đã dẫn; trang 27, 28)

35

(a bis) Cửu Đỉnh: xem chú giải (a)

2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33

36 37 38

(b) Thái Miếu: phía tả điện Thái Hòa, trƣớc Triệu miếu ngó về hƣớng Nam, dựng năm Gia Long thứ 3 (1804) trùng tu trong niên hiệu Thành Thái. Qui chế của miếu: Chánh dinh 13 gian, tiền dinh 15 gian, VSTK - 1304


36

2 chái đông tây, chung đƣờng mà khác thất, có 9 cái thất đều đặt thần khám. Ở giữa thờ Thái Tổ Gia Dụ hoàng Đế và Hoàng Hậu. Tả hữu đều có 4 cái thất: thất tả nhất thờ Hiếu văn Hoàng Đế và Hoàng Hậu. Thất hữu nhất thờ Hiếu chƣơng Hoàng Đế và Hoàng Hậu. Thất tả nhị thờ Hiếu Triết Hoàng Đế và Hoàng Hậu. -Tả tam thờ Hiếu minh Hoàng Đế và Hoàng Hậu. -Hữu tam thờ Hiếu Ninh Hoàng Đế và Hoàng Hậu. -Tả tứ thờ Hiếu Võ Hoàng Đế và Hoàng Hậu -Hữu tứ thờ Hiếu Định Hoàng Đế. Mỗi năm lấy ngày mùng một 4 tháng mạnh (tháng giêng, tháng 4, tháng 7, tháng 10) và ngày 22 tháng quí đông (tháng chạp) làm lễ tế hƣởng. Phía tả Thái miếu làm điện Long Đức (thƣờng năm gặp buổi kỵ án chính trung thì trần thiết làm lễ ở đây). Phía tả trƣớc sân miếu làm điện Chiêu Kính (để bị thiết buổi kỵ 4 án bên tả). Phía hữu trƣớc sân miếu làm điện Mục Tư (để bị thiết buổi kỵ 4 án bên hữu). Phía bắc điện Mục Tƣ có Phương đường (làm chỗ thờ Thổ công). Phía tả miếu viên làm cửa Hiển thừa, phía hữu làm cửa Tức tướng. Phía sau có tƣờng ngăn, phía tả làm cửa Nguyên chỉ, phía hữu làm cửa Trường hựu. Chỗ chính giữa trƣớc sân miếu làm các Tuy thành, phía tả và hữu có đoản tƣờng, tƣờng phía tả có cửa Diên hy, trên có lầu chuông, tƣờng phía hữu có cửa Quang hy trên có lầu trống, ngoài đoản tƣờng có lƣỡng vu, để tòng tự các vị thân huân công thần khi quốc sơ. Phía nam miếu viên làm cửa Thái miếu, 2 phía tả hữu trƣớc cửa đều đặt một con sƣ tử bằng đá. Cẩn án: Các Tuy thành nguyên trƣớc là các Mục thanh, năm Minh Mạng 11 cải tên, qua niên hiệu Thành Thái triệt bỏ. Điện Long Đức nguyên trƣớc la đƣờng Tả phƣơng, điện Chiêu kính, điện Mục tƣ nguyên làm tả hữu tế sở, năm Minh Mạng 13 (1832) đều đổi tên hiện kim, năm Thành Thái 12 (1900) trùng tu. Ở phía đông miếu có điện Canh Y (thay áo) trong niên hiệu Thành Thái triệt bỏ. (ĐNNTC; đã dẫn trang 25, 26)

37

(c) Triệu miếu: Ở phía bắc trong thành Thái miếu, xây mặt hƣớng

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35

38 39 40 41 42 43 44

nam, dựng năm Gia Long thứ 3 (1804) [sách dịch ĐNNTC đánh máy sai ra 1304]. Miếu chế: chính dinh 3 gian, tiền dinh 5 gian, ở giữa làm cái thất, thờ thần khám Tĩnh Hoàng Đế và Hoàng Hậu, mỗi năm 5 lần làm lễ hƣởng cũng nhƣ ở Thái miếu; 3 mặt tiền còn tả hữu đều xây đoản tƣờng liền với thành, phía bắc, có khai 3 cửa động môn. Ngoài đoản tƣờng làm thần khố, phía tây làm thần trù [nhà bếp cho các thần]. Thành phía bắc miếu nầy, phía tả có cửa Tập khánh, phía hữu VSTK - 1305


3

có cửa Diễn khánh, phía nam có bức tƣờng ngăn, phía tả đối với cửa Tập khánh là cửa Nguyệt chỉ, phía hữu đối với cửa Diên khánh là cửa Trường hựu. (ĐNNTC; đã dẫn; trang 28).

4

(d) Hƣng Miếu: Ở phía bắc trong thành Thế miếu, xây về hƣớng nam,

1 2

20

dựng năm Minh Mạng thứ 2 (1821); miếu chế: 3 gian chính dinh, 5 gian tiền dinh, ở giữa làm cái thất phụng sự Thần khám Hƣng Tổ Hiếu Khang Hoàng Đế và Hoàng Hậu. Mỗi năm có 5 lần hƣởng cũng nhƣ ở Thái miếu. Mặt tiền và 2 bên tả hữu có xây tƣờng gạch, trƣớc là miếu môn, phía tả là cửa Chương Khánh, phía hữu là cửa Dục Khánh, ngoài cửa phía đông làm thần khố, phía tây làm thần trù. Vách thành phía bắc, bên tả đối với cửa Hiển hựu gọi là cửa Trí tường, bên hữu đối với cửa Ứng hựu gọi là cửa Ứng tường, đầu niên hiệu Gia Long làm miếu Hoàng khảo ở phía nam miếu bây giờ, năm Minh Mạng thứ 2 (1821) dời làm miếu nầy và đặt lại miếu hiệu (Hƣng Miếu). Cẩn án: Năm đầu hiệu Gia Long có đặt Ty phụng đội nhất và đội nhì để giám hộ các miếu, năm Minh Mạng thứ 3 (1822) đổi làm Tả Hữu từ tế ty đặt 1 từ tế sứ chuyên coi Tả ty, 1 phó sứ chuyên coi Hữu ty, dƣới có Miếu lang, Miếu thừa lệ thuộc, năm thứ 17 (1836) đặt thêm Chính sứ, Phó sứ chuyên quản. (ĐNNTC; đã dẫn; trang 28, 29).

21

(e) Cung An Định: bản dịch ĐNNTC ghi là cung Bảo Định, có lẽ là

5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19

22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43

cung An Định bởi vì ở đoạn Cẩn án viết rằng: "niên hiệu Thiệu Trị có thơ Thánh Chế về 12 cảnh ở cung An Định. . . ." Cung Bảo Định ở phía tây cung Khánh ninh [cung Khánh ninh ở về phía bắc sông Ngự hà (sông Hƣơng)]. Cung chế: chính điện gọi là Long an điện, chính dinh 5 gian, đông tây có 2 chái, tiền đình 7 gian, phía bắc điện, trƣớc bệ có hồi lang gọi là Lãm thắng lang, phía bắc lang giáp đến ao có thủy tạ gọi là Trừng phương tạ, ao ấy gọi là Giao thái trì, phía bắc trì làm các Minh trưng, phía bắc các làm Đạo tâm hiên. Trong sân cung, phía tả có viện Triêm âm, phía hữu có viện Nhuận Đức, 4 góc có hồi lang nối liền với điện các và tả hữu viện. Trƣớc điện, phía đông có Đông minh vu, phía tây có Tây thành sương, phía nam có Bảo định môn, phía bắc có Mỹ thành môn, phía tả có Tả an môn, Đạo long môn, Bảo an môn, Cửu an môn, Bảo thành môn, Tả thái môn, Bảo đức môn, Hóa thành môn, Bảo hậu môn; phía hữu có Hữu an môn, Hy long môn, Hữu thái môn, Long định môn, Gia an môn, Thanh định môn, Thành định môn, Thiện mỹ môn, Thường định môn. Ngoài cung môn có tả hữu trực phòng, 4 phía xây tƣờng gạch, trƣớc có linh tinh môn, phường môn, gần bên Ngự hà có phƣờng Nhuận trạch, tại vƣờn nầy có vƣờn Phong trạch, trong vƣờn dựng Vụ bản đường, trƣớc xây hồ vuông, ấy là chỗ diễn canh của Hiến Tổ VSTK - 1306


17

Chƣơng Hoàng Đế, dựng năm Thiệu Trị thứ 5 (1845), năm thứ 7 tạm để tử cung Hiến Tổ Chƣơng Hoàng Đế ở điện Long An, năm Tự Đức nguyên niên phụng sự thần khám tại đấy, tuế thời sóc vọng và khánh tiết thì có lễ tiến, bửa kỵ thì có lễ tế, ấy là một biệt miếu vậy. Cẩn án: niên hiệu Thiệu Trị có thơ Thánh chế về 12 cảnh cung An Định. 1- Cung khai phiên yến, 2- Điện hội từ thần, 3- Các thưởng hồ sơn, 4- Tạ lâm thiên thủy, 5- Hiên đàm kinh sử, 6- Lang nạp yên hà, 7- Nan y cung khuyết, 8- Bắc tiếp viên trì, 9- Đông quan vạn tỉnh, 10Tây lãm thiên phong, 11- Hạm tĩnh khan hoa, 12- Song thanh tọa nguyệt. Cẩn án: tại cung Khánh minh và Bảo định, trƣớc đây nhân khi hữu sự đã phụng nghinh Long khám về, còn các lang, viện, đình, lầu, môn, các đã triệt giải, chỉ để cung điện lại giao cho Suất đội và binh đinh phụng thủ. Năm Thành Thái nguyên niên (1889) đập gỡ các hình rồng hoa trên mái điện và các hạng gạch vuông, cây gỗ đem bổ biện sở khác, còn 2 cung điện thì tùy thế tu bổ sơ lƣợc để tồn cựu tích, nhƣng nay cũng đã triệt giải cả. (ĐNNTC; đã dẫn; trang 30, 31)

18

(f) Phụng Tiên điện: Ở phía bắc con đƣờng lót gạch trong cửa

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

32

Chương đức, chính dinh trƣớc điện có 9 gian, 2 chái, tiền dinh 11 gian, thất chính trung thờ thần ngự Thế Tổ Cao Hoàng Đế và Hoàng Hậu. Phía tả nhất thờ thần ngự Thánh Tổ Nhân Hoàng Đế và Hoàng Hậu. Phía hữu nhất thờ thần ngự Hiến Tổ Chƣơng Hoàng Đế và Hoàng Hậu. Phía tả nhị thờ thần ngự Dục Tôn Anh Hoàng Đế và Hoàng Hậu. Tuế thời sóc vọng và ngày khánh tiết thì dâng tiến, buổi kỵ thì dâng lễ tế, ấy là biệt miếu vậỵ Cẩn án: Đầu niên hiệu Gia Long làm điện Hoàng nhân ở phía bắc nhai lộ cửa Hiển nhân, năm đầu niên hiệu Minh Mạng (1820) tạm để tử cung (quan tài) Thế Tổ Cao Hoàng Đế, năm thứ 10 (1829) đổi làm tên nầy (Phụng Tiên) năm thứ 18 (1837) dời làm chỗ hiện kim.

33

(ĐNNTC; đã dẫn; trang 29).

19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31

VSTK - 1307


SƠ ĐỒ HOÀNG THÀNH HUẾ

Cung An Định

VSTK - 1308


Tế Đàn Nam Giao: các biên chung treo, trống và nhạc công (BAVH-1/ 1936)

VSTK - 1309


Chọn Trâu tế Đàn Nam Giao (BAVH-1/ 1936)

Khu Nhà Bếp: giết và thui trâu tế Đàn Nam Giao (BAVH-1/ 1936)

VSTK - 1310


Giết và thui nướng trâu (BAVH-1/ 1936)

Triều thần đứng trước sân Trai Cung để đón tiếp hoàng đế (BAVH-1/ 1936)

VSTK - 1311


Triều thần trước sân Trai Cung (BAVH-1/ 1936)

Chuẩn bị cung bái hoàng đế trước sân Trai Cung (BAVH-1/ 1936)

VSTK - 1312


Triều thần bái lạy hoàng đế trước sân Trai Cung (BAVH-1/ 1936)

Đoàn Ngự Đạo

VSTK - 1313


Tế Đàn Nam Giao (tiếp theo) ĐOÀN TÙY TÙNG ĐI THEO HOÀNG ĐẾ (ĐOÀN NGỰ ĐẠO) 1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23 24 25 26

Đoàn tùy tùng đi theo hoàng đế đến Đàn Nam Giao gồm có 3 đơn vị quân sự: Tiền Đạo(1), Trung Đạo(2), Hậu Đạo(3). Dẫn đầu mỗi đạo là bộ tham mƣu kèm theo những quân cụ nhƣ trống, gòng và loa phóng thanh. Chính là nhờ các loại quân cụ nầy mà ngƣời ta có thể phân biệt đƣợc đâu là đơn vị quân sự trong đoàn diễn hành tế Nam Giao. Một cách tổng quát thì trong mỗi đạo quân gồm có các binh cầm cờ, cờ diễn hành và các loại cờ mẫu dùng trong các cuộc tế lễ, những nhân công khuân vác loan giá hoặc đi theo hộ vệ xa giá của hoàng cung cũng nhƣ khuân vác các lễ vật hiến tệ Thông thƣờng những ngƣời cầm cờ thƣờng đi theo dọc theo 2 bên đoàn tùy tùng; những ngƣời cầm lễ cờ đi đầu. Loan giá, xe cộ, bàn cúng lễ, quân cầm lộng, cầm biểu ngữ, cầm trƣớng, quân khuân gánh các hình tƣợng hoặc đồ dùng nghi lễ, các nhạc sĩ v.v . . . tất cả đều đi trong hàng bên trong. Trong 3 đạo quân, trung đạo là đạo quan trọng vì trong đạo đó có xa giá của hoàng cung, xe các quan, đồ vật hiến tế và trên hết là có sự hiên diện của hoàng đế Thiên Tử, các hoàng tử, tôn tộc và nhiều quan đại thần của triều đình. Đoàn hậu quân ít quan trọng hơn. Theo L. Cadière thì chính quyền ở Huế trong những kỳ tế lễ Đàn Nam Giao thƣờng chỉ cần huy động quân binh trong vùng và vào khoảng 2,000 ngƣời để lập thành 3 đạo quân, dân cho đoàn tùy tùng. (L.Cadière, Le Sacrifice du Nam Giao/ LE CORTÈGE; BAVH-1/ 1936)

VSTK - 1314


1/ Tiền Đạo 1

2

3

4

5

6

7

8

Dẫn đầu đoàn tùy tùng là 4 thớt voi có che lọng mang Mao Tiết(4), và cờ. Theo sau sau 4 thớt voi là các hàng quan cao cấp của binh đạo: ở giữa là quan Thống Chƣởng(5) với 2 quan Chánh Quản(6) đi kèm. Gần 2 bên lề đƣờng của lộ trình, phía bên mặt là dàn trống(7), phía bên trái là dàn gòng (9) (chiêng) cả hai bên đều có lính cầm lộng che(8). Mỗi nhóm ở mỗi bên đều do một Chánh Đội(10) điều khiển. TỰ ĐỨC 1571

9

10

11

12

13

14

15

16

Liền ngay phía sau quan Thống Chƣởng là một quan truyền loa băng một dụng cụ phóng thanh bằng đồng gọi là Truyền Đồng Thanh(11).Chung quanh viên quan phóng

thanh nầy là 5 binh sĩ cầm cờ hiệu tƣợng trƣng cho 5 ngôi sao gọi là Ngũ Tinh Kim Mộc Thủy Hỏa Thổ(12) Mỗi đạo đều có 5 loại cờ hiệu nầy trong đó cờ hiệu Thổ tinh luôn đứng ở giữa, bên trái là Hỏa tinh và Thủy tinh, bên phải là Mộc tinh và Kim tinh.

 17

18

19

20

21

22

23

24

25

Theo sau nhóm cầm cờ ngũ tinh là nhóm nhạc công phèn la (có thể là một loại chiêng nhỏ bằng đồng) gọi là Ngũ Lôi Cổ Đồng Bạc(1). Bốn mƣơi ngƣời cầm cờ khác tiến bƣớc theo sau một nhóm quân binh mang cờ hiệu gọi là cờ Phiên, Chàng(2). Tiếp theo là 8 binh sĩ mang nhiều loại cờ hiệu khác xen lẫn với các loại cờ mang hình những con thú nổi tiếng. Tiếp theo là nhóm mang cờ tƣợng trƣng cho các tinh tú trên trời: ở giữa là một lá cờ lớn hình chữ nhật vẽ nhóm sao VSTK - 1315


Bắc Đẩu(4) do 4 quân sĩ khiêng. Đi hai bên cờ Bắc Đẩu là cờ hiệu của 4 nhóm mang cờ (mỗi nhóm 7 ngƣời, chia thành 4 hàng) mang cờ hiệu chùm sao Hoàng Đạo(Constellations-zodiacales) mà ngƣời Trung Hoa gọi là 28 ngôi sao Nhị Thập Bát Tú(5).

1

2

3

4

5

Thứ đến là một Lộ Xa(6) (một loại xe dùng để xuất trận) do một con voi kéo đi, hai bên có lính cầm bản hiệu lớn gọi là Phiến(7) và đƣợc hộ tống bởi hai hàng kỵ binh và 14 bộ binh. Liền sau Lộ xa là xe tứ mã (thƣờng là 4 con ngựa trắng) của hoàng đế, còn gọi là xa giá Long Đình Xa(8), mỗi bên xa giá có 4 quân hầu cầm 4 bản Phiến, phía sau có quan hộ vệ, xa giá có quân hiệu kỳ cầm cờ thêu con báo, con hạt Báo, Sƣởng(9). Đi theo sau Long Đình Xa là đoàn nhạc công Đại Nhạc(10) gồm có 8 ngƣời.

6

7

8

9

10

11

12

13

14

Tám hàng binh sĩ đi ở giữa đoàn tùy tùng mang cờ và Tán(11). Sáu binh sĩ đƣợc che lọng khiêng bàn rƣợu Hạnh Phúc hay Phúc Tửu(12): bàn nầy đƣợc dùng để chia rƣợu thịt dâng lên hoàng đế sau khi đã đƣợc hiến tế; kế đến là một cán kiệu có 4 lộng che gọi là Long Liễn(13) do 20 ngƣời khiêng và cán kiệu khác gọi là cán cong Cửu Long Khúc Bỉnh(14) có 2 lọng che và 4 ngƣời khiêng.

15

16

17

18

19

20

21

22

VSTK - 1316


Tế đàn Nam Giao: Các thớt voi dẫn đầu đoàn tùy tùng (BAVH-1/ 1936)

Tế đàn Nam Giao: Các thớt voi dẫn đầu đoàn tùy tùng (BAVH-1/ 1936)

VSTK - 1317


Tế đàn Nam Giao: Các thớt voi dẫn đầu đoàn tùy tùng (BAVH-1/ 1936)

Tế Đàn Nam Giao: đoàn quân cầm cờ trong đoàn tùy tùng (BAVH-1/ 1936)

VSTK - 1318


Tế Đàn Nam Giao: đoàn quân cầm cờ trong đoàn tùy tùng: cờ hình vuông vẽ nhóm sao Bắc Đẩu và nhóm mang trống, chiêng, gòng (BAVH-1/ 1936)

Tế Đàn Nam Giao: kiệu loan của hoàng đế (BAVH-1/ 1936)

VSTK - 1319


Tế Đàn Nam Giao: đoàn xa giá tứ mã của hoàng đế (BAVH-1/ 1936)

Tế Đàn Nam Giao: kiệu loan của hoàng đế (BAVH-1/ 1936)

VSTK - 1320


Tế Đàn Nam Giao: đoàn xe của các quan triều đình tham dự lễ tế Nam Giao (BAVH-1/ 1936)

Tế Đàn Nam Giao: Hoàng Đế sắp lên kiệu rời Cung Trai (BAVH-1/ 1936)

VSTK - 1321


Tế Đàn Nam Giao: Kiệu loan hoàng đế và các quan rời Cung Trai (BAVH-1/ 1936)

Tế Đàn Nam Giao: Đoàn rước hoàng đế đi ngang qua Ngọ Môn để đến Trai Cung (BAVH-1/ 1936)

VSTK - 1322


2/ Trung Đạo 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31

Các đội binh của Trung đạo hộ tống 3 bộ bàn đặt những lễ vật hiến tế và 5 xa giá của hoàng đế. Đoàn tham mƣu khởi hành: một tƣớng lãnh có lính hầu che lọng và 2 lính kỵ mã đi kèm hai bên cùng với hai phó chánh có kèm theo lính mang trống, gòng, 2 cai đội và một lọng che. Tiếp liền theo là một nhóm nhạc công Nhã Nhạc(3) và hai lính thị vệ(4). Giữa nhóm nhạc công và 2 thị vệ là một bản hiệu lớn có ghi những dòng chữ biểu thị. Kế đến là một cái trống và một cái gòng, mỗi cái có một lá cờ đi theo; một bộ bàn Long Đỉnh Kim Bửu(5) do 6 ngƣời lính khiên với 2 lá cờ có ghi chữ đi kèm, trên đó đặt các báu vật bằng ngọc thạch dùng để tế lễ. Dọc theo hai bên phía ngoài là các đội binh mang biểu ngữ: 2 biểu ngữ đi đầu là tƣợng trƣng cho mặt Trời, mặt Trăng Nhật Nguyệt(6) và nhiều loại biểu ngữ khác. Năm biểu ngữ tƣợng trƣng cho 5 hành tinh (Kim, mộc, Thủy, Hỏa, Thổ) đi theo sau một nhóm binh hầu mang các đồ ngự dụng và uy hiệu của hoàng tộc. Hai hành binh phía ngoài rìa mang các biểu ngữ thêu hình bát quái đồ của Phục Hy(7) và sau cùng là nhiều loại cờ xí khác.

Ở giữa Trung Đạo, lễ phục của hoàng đế đƣợc xếp đặt trên một cái bàn gọi là Long Đình(1) do 6 ngƣời khiêng và 2 ngƣời che lọng; kế đến là một cán kiệu gọi là Cửu long khúc Bình (2) do 2 ngƣời khiêng, hai bên là hai hàng dài viên chức coi sóc việc thờ cúng của các hàng Tôn Tước (3), những ngƣời bƣng uy hiệu, kế tiếp là hai hàng lính Hộ Vệ(4) cầm trƣớng che (canopy), gƣơm dài Trường Kiếm (5). Sau cùng, vẫn ở giữa Trung Đạo là 4 hàng Thị Vệ (6) khuân các vật dụng của hoàng đế (ngự dụng): 4 lòng đèn Đăng Lung (7), 2 hộp đựng nhũ hƣơng Hương Hạp(7), 2 hỏa lò nhỏ Lê Đề (7) , 2 cây chổi nhỏ Phất Trần(7), 2 thanh kiếm thếp vàng Kim Kiếm(7), 2 thanh gƣơm của vua Ngự Kiếm (7) và các uy hiệu vƣơng tộc nhƣ 2 lƣỡi búa Hoàng VSTK - 1323


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

Việt

(8), 2 (8) . . .v.v . . .

cây gậy Ngự Trượng

(8),

và 2 cây gậy báo phúc Ngô Phủ

Xa giá Ngự Liển (9) của hoàng gia có 4 lính hầu cầm lọng che, 20 lính hộ vệ, vây quanh bởi hai vòng nhạc công Bác Âm Nhã Nhạc(10) (xử dụng 8 loại nhạc cụ khác nhau). Sát theo sau xa giá là quan Thái Giám (12) rồi đến quan Thị Vệ(13) với đội quân hộ vệ cầm 2 cây Thương Tịch(14) nhọn, 2 cây Phủ (búa)(14), 2 lƣỡi búa Việt(14). Đi sau cùng của Trung Đạo là 2 lính hầu khuân chiếc ghế ngồi Ngự Kỷ (15) của hoàng đế, có 4 lính cầm lọng che, 2 hàng lính bảo vệ mang vũ khí bằng cây nhƣ thƣơng nhọn , búa . . .và vòng ngoài có các lính cầm biểu ngữ.

3/ Hậu Đạo 12

13

14

15

Không thấy có sách nào chép Hậu Đạo. Có thể là toán đi cuối cùng là những thành phần phu phen khuân vác phục dịch cho đoàn Ngự Đạo đi trƣớc, không quan trọng cho nên sách cũ không thấy chép.

Điện Kiến Trung (Hoàng thành Huế)

VSTK - 1324


Tế Đàn Nam Giao (tiếp theo)

CÁCH PHỐI TRÍ ĐÀN NAM GIAO 1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

Lộ trình từ Huế tới Đàn Nam Giao theo hƣớng BắcNam (A). Vào ngày làm lễ hiến tế, hai bên lộ trình dân tỉnh Thừa Thiên chúng đặt bàn hƣơng án (B)(2) sơn son thếp vàng trên đặt các đồ vật cúng tế, cờ xí dù lọng cùng với hàng dài dân làng đứng dàng chào danh dự. Khi đế tới cổng (A,H), hoàng đế đi vòng qua phía Tây (C) vào Trai Cung (D)(3). Trai Cung nằm trong một vòng thành ở phía Tây Nam của Đàn Nam Giao và có hai cổng: một cổng hƣớng phía Bắc và một cổng hƣớng phía Nam. Nhƣ vậy Trai Cung nằm ở vòng ngoài đàn Nam Giao. Hoàng đế sẽ rời Trai Cung từ cửa hƣớng Nam để vào Đàn Nam Giao. Ở phía Tây-Bắc bên ngoài vòng Đàn Nam Giao có 2 kiến trúc: kiến trúc (E) là Nhà bếp dùng riêng cho các thần gọi là Thần Trù(4) gồm có 3 cửa mở ra các hƣớng Đông, Bắc và Nam; kiến trúc (F) là kho đựng tế vật của các thần gọi là Thần Khố(5) chỉ có một cửa mở ra hƣớng Đông: trong kho nầy. Thần Trù là nơi hạ sát súc vật, cạo lông, nƣớng thịt và nấu các món ăn dùng để cúng tế. Ở mặt Bắc phía vòng ngoài Đàn Nam Giao, sát với đại lộ (đƣờng = = = =) là những dãy trại lợp lá (G,G,G) gọi là Quan Cƣ(6) dùng để cho các quan tạm trú trong khi tham dự tế Đàn Nam Giao. Nếu có quan khách ngoại quốc VSTK - 1325


1

2

tham dự thì sẽ dựng thêm một trại riêng dọc theo đại lộ phía Tây gọi là phòng tiếp tân Khoản Tiếp(7).

Sơ đồ tổng quát Đàn Nam Giao [Sơ đồ I]

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

Đàn Nam Giao gồm có 4 cấu trúc xây gạch phân chia thành 4 khu. Khu thứ 4 ở vòng ngoài cùng là Khuôn viên, chỉ trồng thông. Khuôn viên nầy có 4 cổng chính ra vào ở bốn hƣớng Đông, Tây, Nam, Bắc. Cổng chính Nam là ngõ vào Đàn Nam Giao. Những ngăn vách xây bằng gạch chia mỗi cổng nầy thành 3 lối ra vào. Phía trƣớc mỗi cổng là một bức chắn lớn xây bằng gạch (H,H. . .) gọi là Bình Phong(8) rộng 12m50, cao 3m2, dày 0m80. Khuôn viên nầy chỉ là vòng ngoài, không phải là một địa điểm dùng để tế lễ: kiệu loan hoàng đế rời Trai Cung từ cửa Nam, đi vòng lại trên đại lộ (C), vào cổng chính Tây, đi trong khuôn viên về hƣớng Nam để vòng sang phía trái đến trƣớc bậc thềm dẫn lên đàn thứ 3; từ đây hoàng đế sẽ xuống kiệu đi bộ bƣớc lên đàn thứ 3. VSTK - 1326


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

Đàn thứ ba, đàn thứ 2 và đàn thứ nhứt đều đƣợc xây cất đồng tâm chồng dính lên nhau. Đàn thứ nhứt nằm cao trên hết và có dạng hình tròn gọi là đàn gò tròn hay Viên Đàn (đàn tròn thứ nhứt, có đƣờng kính đo đƣợc 42 mét Tây); kế đến, thấp hơn, là đàn vuông thứ 2 hay Phƣơng Đàn (đàn thứ 2, có mỗi cạnh đo đƣợc 86 mét Tây: có sách viết là 83 mét ) ; đàn vuông thứ 3 có thể gọi là Đàn Xích Tử (con đỏ để chỉ con ngƣời) (mỗi cạnh đo 165 mét Tây) cạnh lại thấp hơn và khuôn viên chữ nhật (cạnh chiều ngang Đông-Tây đo đƣợc 265 mét và chiều dài Bắc-Nam đo đƣợc 390 mét) thấp sát trên mặt đất. Đàn thứ ba 3 cao hơn mặt đất 0m85; đàn thứ hai cao hơn đàng thứ ba 1m; đàn tròn cao hơn đàn thứ ba 2m80 tức là đàn tròn cao cách mặt đất khoảng 4m65. Mỗi đàn đều có 4 cổng mở ngay giữa theo các hƣớng chính Đông, Tây, Nam, Bắc. Ba đàn phía trong đều có xây nhiều bậc thềm để bƣớc lên xuống. Riêng các bậc thềm bƣớc lên đàn tròn thì đƣợc xây nhƣ sau: -phía nam xây 15 bậc thềm. -phía đông, tây và bắc đều xây 9 bậc thềm (ĐNNTC; đã dẫn; trang 32). Bốn vách gạch của Đàn tròn đƣợc sơn màu xanh (màu của trời); bốn vách đàn vuông thứ 2 đƣợc sơn màu vàng (màu của đất). Riêng cổng bậc thềm nơi đàn thứ 3 thì Sơn màu đỏ có xây thêm 2 trụ vuông đứng để chia cổng nầy thành 3 lối vào(I): 1 lối vào ở giữa gọi là Thần Ngự Lộ(8bis) dành cho các thần chủ hoàng tộc; 1 lối bên phía phải và 1 bên phía trái của lối giữa dành cho hoàng đế khi vào cũng nhƣ khi ra gọi là Ngự Lộ(9): tức là hoàng đế khi vào hoặc ra khỏi Đàn thứ 3 đều đi ở lối bên phải của Thần Ngự Lộ (cùng một hƣớng đi vào và cùng một hƣớng đi ra của các linh thần). Gần sát góc phía Đông Nam của Đàn vuông thứ 3 có một căn trại lợp lá trang trí cờ xí màu vàng(J) gọi là Đại Thử(10) là nơi đầu tiên hoàng đế dừng lại để tiến hành nghi thức rửa tay. Khoảng trống giữa đàn vuông thứ 3 và thứ 2 là nơi đặt các dàn nhạc khí,nhạc cụ, các biểu hiệu của các VSTK - 1327


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

nhóm vũ công quân đội và dân sự. Khoảng nầy cũng là vị trí để biểu diễn vũ nhạc trong khi hành nghi thức dâng ba tuần rƣợu trong lễ tế Nam Giao.Sát góc hƣớng Nam-Đông của đàn thứ 3 là một cái bồn lớn xây bằng gạch gọi là bồn thiêu đốt Liêu(11) và nhiều đóng củi thông (pine) chất bên cạnh: vào lúc khởi đầu nghi lễ tế Đàn Nam Giao, sẽ thiêu đốt nguyên một con nghé (trâu con); cuối lễ tế, ngƣời ta thiêu đốt các bài vị, tất cả các khâu vãi lụa trên các trang thờ ở đàn Tròn và một phần các lễ vật cúng tế đặt trên các trang thờ đó. Các tế vật nhƣ cơm, xôi nếp, bánh trái, dồi thịt . . .v.v. . . đều đƣợc sắp xếp trên các loại mâm đặc biệt cùng với các đĩa đựng màu xanh thành nhiều tầng hình tròn đặt trên trang thờ thần chủ Trời và với các đĩa đựng màu vàng sắp xếp thành nhiều tầng hình vuông đặt trên trang thờ thần chủ Đất.

Đàn Nam Giao Huế: "Đàn Tròn" (Hình chụp vào khoảng năm 1903) 17

18

19

20

21

22

23

Phía trƣớc lò Liêu bằng gạch còn có một lò đốt bằng gang và một cái bàn có che lọng màu xanh dùng để đặt đồ vật dùng trong buổi lễ nhƣ chân đèn sáp, lƣ hƣơng . . .v.v. . .Ngoài ra còn có hai hàng bàn nhỏ ở hai bên lò gang dùng để đặt các khăn lụa và các thức ăn lấy xuống từ các trang thờ thần chủ Đất nơi đàn Tròn trƣớc khi đƣa vào lò gang để thiêu đốt. VSTK - 1328


SƠ ĐỒ TỔNG QUÁT ĐÀN NAM GIAO

Đàn Nam Giao Huế: Đàn thứ 2 đi lên Đàn Tròn (Ảnh chụp khoảng năm 1903) 1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

Ở góc Tây Bắc của đàn thứ 3 là một hố nhỏ để chôn một ít lông và máu của con trâu đã bị hạ sát để tế thần Đất. Lông và máu đƣợc đựng trong một hộp tròn đặt trên một cái bàn nhỏ có lọng che trong khi hạ sát con trâu ở nhà bếp rồi đem hộp đƣa lên trang thờ và sau đó đem đặt lên một cái bàn gần hố chôn. Ở bốn góc của đàn thứ 3 có 4 bó đuốc lớn, mỗi bó dài khoảng 6 mét, đƣợc treo trên 4 trụ cột gọi là Liên Trụ(12) dùng để thấp sáng trong khi hành lễ. Đàn thứ 2 gọi là Đàn Vuông hay Phƣơng Đàn(13) còn gọi là Đàn Tùy Tùng hay Tùng Đàn(14) tức là nơi để cúng bái các linh thần đứng hàng thứ yếu theo sau hai chủ thần Trời và Đất. Các thứ thần đƣợc cúng bái sau khi 2 chủ thần Trời, Đất đƣợc cúng bái nơi đàn Tròn. Hoàng đế bƣớc lên đàn thứ 2 từ ngõ hƣớng Nam để vào Lều Nhà màu Vàng (số [7] hình vẽ dƣới đây) hay Hoàng Ốc (15) trong đó có đặt các bàn Hƣơng Án gọi là Ngoại Hƣơng Án(16) để cho Hoàng đế dâng hƣơng quỳ bái 4 lạy VSTK - 1329


1

2

3

4

5

6

7

8

9

vào lúc khởi sự giờ hành lễ tế đàn Nam Giao và trƣớc khi tiến lên Đàn Tròn. Sau khi lễ xong, cũng tại nơi nầy hoàng đế quỳ bái 4 lạy một lần nữa trƣớc khi bƣớc trở xuống đàn thứ 3. Trên một bàn ở góc phía Tây của đàn ngƣời ta đặt tấm bài vị ghi chú các câu kinh lễ trƣớc khi đem thiêu đốt. Hoàng đế có 3 vị thế khác nhau trên các mãnh chiếu màu vàng trong khi hành lễ nơi đàn thứ 2. Ngay giữa trung tâm của Nhà Lều màu Vàng, phía trƣớc một trang thờ là vị trí của hoàng đế cúng bái (điểm "b" của hình vẽ dƣới đây)

Đàn Nam Giao Huế: Đàn Tròn 10

11

12

13

14

15

16

[sơ đồ II]

Bên phía Đông, nơi cửa vào đàn thứ 2 có điểm "a" là chỗ hoàng đế đứng chờ gọi là Ngự Lập Vị(17) .Điểm "g" là vị trí của hoàng đế theo dõi nghi thức thiêu đốt một phần tế vật gọi là Vọng Liệu Vị (18). Đàn Hoàng Ốc có nhiều thứ trƣớng hiệu lớn, dù, lọng bao quanh. Trƣớng, lọng màu xanh bên phía Đông biểu hiện cho Trời, màu vàng bên phía Tây biểu hiện cho Đất.

VSTK - 1330


1

2

3

Đàn thứ nhứt gọi là Đàn Tròn gọi là Viên Đàn(19). Bề mặt đàn nầy hình tròn và có mái che hình chóp nón màu xanh cho nên còn đƣợc gọi là Thanh Ốc(20). Đại Thứ (nhà chờ của hoàng đế trên Đàn thứ 3) Thanh Ốc (Đàn Tròn hay Đàn thứ nhứt) Hoàng Ốc (Đàn Vuông hay Đàn thứ 2)

Đàn thứ 3

Đàn Nam Giao: cách cấu trúc của Đàn Nam Giao (trích đăng từ BAVH-1/1936)

4 5 6 7 8 9 10 11

12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22

Từ xa nhìn đàn Thanh Ốc giống nhƣ một căn lều vãi rộng lớn. Đặc điểm chính yếu của đàn Thanh Ốc là những trang thờ hay Án Tự (21). Hai án tự đƣợc đặt ngang hàng nhau ở phía cực Bắc của Đàn Tròn (sơ đồ II địa điểm [8], [9]). Mặt phía trƣớc hai trang thờ quay về hƣớng Nam tức là các thần bài vị trên các trang thờ nầy cũng quay về hƣớng Nam hay nói một cách khác thì các thần chủ ẩn hiện trên các trang thờ đó quay mặt về hƣớng Nam. * Tả Chính Án Tự(22) [8] ở bên trái dành cho thần chủ Trời, sơn màu xanh và các vật dụng liên hệ trên trang thờ nầy cũng đƣợc sơn phết cùng một màu xanh và có dạng hình tròn. Thẻ ngọc thạch hình tròn(23) màu xanh (bích ngọc) để hiến tế trên trang thờ nầy (dù rằng không cùng một màu xanh da Trời); mƣời hai tấm tơ lụa quý giá màu xanh viết 2 chữ Chế Bạch(24) cũng đƣợc hiến tế trên Tả Chính Án Tự. Bài vị của chủ thần Trời cũng màu xanh, viết hàng chữ đỏ: Hiệu Thiên Thƣợng Đế(25). Tất cả các bài vị khác nơi đàn Tròn cũng đƣợc viết bằng chữ màu đỏ. Các thần bài vị ở đàn Vuông chữ viết màu đen. Các mâm đựng lễ vật hiến tế có dạng hình tròn. Hình dáng tấm bài vị gồm có một thân chứa xẻ rỗng ở phía đầu trên để tiếp nhận thẻ bài vị. VSTK - 1331


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44

Thẻ bài vị đƣợc những quan văn viết chữ đẹp gọi là Cung Thơ(26) đảm trách. Một bàn viết nhỏ đặt trƣớc án tự với bút mực cần thiết để các Cung Thơ xử dụng trong việc viết vẽ tên các thần lên thẻ bài vị. Bút viết, nghiên mực dùng trong việc nầy sẽ là kỷ vật quý báu ban tặng cho ngƣời viết. Các thần bài vị sẽ đƣợc đƣa lên Án Tự vào một thời biểu nhất định trƣớc khi cử hành lễ tế và sẽ đƣợc thiêu đốt trong các lò thiêu bằng gang sau khi lễ tế hoàn tất. Mỗi Án Tự gồm có: 1-Nhiều bàn lớn; 2-Nhiều bàn cúng phụ đặt trƣớc bàn lớn; 3-Các bàn lễ sự; 4-Lò đốt bằng gang; 5-Nhiều ghế lùn thấp gọi là Mộc Cấp(27) dùng trong việc lễ sự. Lò đốt bằng gang gọi là Liệu Lƣ (28) đặt phía sau mỗi Án Tự ([10], [16]) dùng để đốt các thần bài vi. Các lò nầy ở đàn Vuông còn đƣợc dùng để đốt các tấm lụa hiến tế. Bộ bàn lớn gồm có 4 cái: hai cái ở giữa thấp hơn hai cái ở bìa ngoài nhƣng mặt bàn thì tất cả 4 cái đều bằng nhau (hình vẽ các bàn ở bên trong thấp hơn chứ không phải nhỏ hơn). Trên hai bàn thấp hơnđó ngƣời ta đặt các thần bài vị ở giữa bàn cùng với một vài vật dụng lễ sự, chân đèn, lƣ hƣơng . . .v.v . . .Bàn cũng đƣợc dùng để đặt các vật hiến tế nhƣ ngọc thạch, lụa gấm, và rƣợu lễ. Bàn lớn thấp kia dùng để đặt các vật dụng lễ sự, chân đèn . . .v.v. . . Bàn lớn cao ở vòng ngoài dùng để đặt mâm, chậu đựng các thức ăn (món ăn thực sự) hiến tế cho các thần. Các thức ăn đƣợc xếp bày trƣớc khi cuộc hành lễ bắt đầu; trong khi hiến tế, không một ai đƣợc phép đụng chạm tới các thức ăn đó. Trƣớc hàng bàn lớn là những bàn cúng phụ. Mỗi án tự của Trời hoặc Đất có 3 bàn cúng phụ, những án tự khác chỉ có 2. Trên bàn cúng phụ ở giữa gọi là Soạn bàn(29) ngƣời ta đặt một mâm đựng các thức ăn hiến tế mỗi thứ một ít; phần thức ăn nầy sẽ đƣợc thiêu đốt vào cuối buổi lễ. (áp dụng chung cho cả hai Án Tự Trời, Đất). Bàn cúng phụ ở phía Đông (phía trái) của Án Tự Trời[8] ngƣời ta đặt 1 mâm bằng vàng, 1 bình rƣợu bằng vàng, 1 chung rƣợu bằng vàng; mâm vàng đựng một phần thịt hiến tế chia cho hoàng đế; bàn cúng phụ ở phía Tây (phía mặt) của Án Tự Đất[9] ngƣời ta đặt một mâm đựng một ít máu và lông của con vật hiến tế; vào đầu buổi lễ phần máu và lông sẽ đƣợc chôn nơi một hố đất ấn định. Trên bàn cúng phụ thứ 3 ở phía Tây (phía mặt) của Án Tự Trời và ở phía Đông (phía trái) của Án Tự Đất đƣợc dùng để đặt các bản viết thần bài vị. Cũng có một loại bàn cúng phụ lớn và thấp khác để đặt cọ vật hiến tế trƣớc mỗi trang thờ Án Tự. Trƣớc giờ khởi sự hành lễ, loại bàn cúng phụ đƣợc đặt song song với các trang thờ Án Tự trên đó có đuôi của con vật hiến tế; trong giai đoạn cúng hiến các thức ăn, các VSTK - 1332


1 2 3 4 5

6 7 8 9

10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43

quan thƣợng thơ các bộ, cá hàng quan võ khiên bàn cúng phụ với đầu của con vật hiến tế đến đặt trƣớc trang thờ thần bài vị. Không có bàn cúng phụ ở các trang thờ nơi đàng hình Vuông bởi vì nơi đàn nầy không có nghi thức thiêu đốt các tế vật dâng hiến cho các thần nơi đàn hình Vuông . * Hữu Chính Án Tự [9] (30) ở bên phải dành cho thần chủ Đất. Thần bài vị của Án Tự mang hàng chữ Hoàng Địa Kỳ(31). Án tự sơn màu vàng; các vật dụng lễ sự, các tấm lụa gấm và miếng ngọc thạch hiến tế cũng màu vàng và có dạng hình vuông. * Các trang thờ thứ yếu đƣợc xếp đặt dọc theo hai bên 2 trang thờ Chính Án Tự Trời theo góc thẳng 900: ba trang thờ bên trái ([11], [13], [15]) và hai trang thờ bên phải ([12], [14]). Các trang thờ thứ yếu dành cho các tiên đế của hoàng đế đang trị vì và gọi là Án Phối(32). Án phối thứ nhứt bên trái([11]) dành cho Nguyễn Hoàng, chúa Nguyễn đầu tiên của dòng họ Nguyễn. Án Phối thứ nhứt bên phải([12]) dành cho Gia Long Nguyễn Phúc Ánh. Án Phối thứ 2 bên trái([13]) dành cho Minh Mạng. Án Phối thứ 2 bên phải([14]) dành cho Thiệu Trị. Án Phối thứ 3 bên trái([15]) dành cho Tự Đức. Tất cả các án phối vừa kể trên đều sơn màu xanh, lụa gấm màu trắng, thần bài vị mang tên tộc họ và tên thụy. (Tên thụy là tên hiệu đƣợc phong cấp sau khi chết). Trên nóc che màu xanh của mỗi án phối đều có treo thêm một tấm trƣớng và trên mỗi tấm trƣớng có gắng thêm 1 mặt đĩa tròn mạ vàng; có thể các đĩa nầy có mục đích là bảo vệ nóc lều màu xanh của đàn tròn khỏi bị hƣ hại vì hơi nóng của các chân đèn, lƣ hƣơng và khói nhan đƣợc đốt trên các án phối. Phía sau mỗi án phối đều có 1 lò đốt bằng gang([16]) và 2 ghế kê thấp dùng trong lễ sự. Phía trƣớc án phối có 2 bàn cúng phụ và 4 bàn lớn. Ngoài ra còn có 2 dãy bàn cúng phụ ([17]) gọi là Chấp Sự Kỷ(33); dãy bên trái có 4 bàn, bên phải có 3 bàn. Các bàn cúng phụ dùng để chƣng đặt một vài vật hiến tế nhƣ ngọc thạch, rƣợu lễ, lụa gấm trƣớc khi các vật nầy đƣợc mang lên các trang thờ. Mỗi bàn cúng phụ đều đƣợc chọn lựa theo thứ bậc: bàn phụ([17]) thứ nhứt phía trái sơn màu xanh dùng cho Tả Chính Án Tự; bàn phụ([17]) thứ nhứt phía phải sơn màu vàng dùng cho Hữu Chính Án Tự . . .v.v . . .Phía sau 2 dãy bàn cúng phụ đều có 1 lƣ hƣơng gọi là Huân Lự(34). Một cái bàn [19] gọi là Chúc Kỉ (35) dùng để đặt các bài văn tế hay thiệp mời các thần. Một quan đại thần đƣợc chỉ định để đọc những bài văn tế và thiệp mời ngay sau khi nghi thức dâng hiến tuần rƣợu lễ thứ nhứt đã đƣợc tiến hành. Các bài văn tế và thiệp mời đƣợc viết trên một tấm bản nhỏ đựng vào 1 hộp đặt trên Chúc Kỉ và đƣợc che trùm VSTK - 1333


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

17 18 19 20 21 22

23 24 25 26 27

28 29 30 31 32

33 34 35 36 37 38 39 40 41

lại bằng một tấm lụa gấm màu xanh viền ren. Khi đọc thì mở tấm lụa ra, đọc xong thì đậy lại. Địa điểm [20] là bàn Hƣơng Án bên trong Nội Hƣơng Án(36). Trƣớc bàn nầy là vị trí(c) thƣờng trực của hoàng đế trong suốt cuộc lễ tế Đàn Nam Giao. Nóc trần màu xanh chỗ hoàng đế đứng đƣợc che thêm bằng một màn trƣớng màu vàng. Tuy nhiên không phải lúc nào hoàng đế cũng đứng nguyên vị tại vị trí(c): phía trƣớc (hƣớng Bắc) bàn Nội Hƣơng Án, ngƣời ta trải 2 tấm chiếu tuần tự theo trục BắcNam. một ở địa điểm(c) gọi là chiếu ngoài và một ở địa điểm(d) gọi là chiếu trong. Khi hoàng đế chƣa có phận sự thì đứng chờ ở chiếu ngoài(c) và vị trí nầy đƣợc gọi là điểm quỳ lạy Bái Vị(37): hoàng đế sẽ bái 2 lần sau khi tiếp nhận phần rƣợu thịt từ vị trí(e). Khi đƣợc báo hiệu, hoàng đế liền tiến vào chiếu trong nơi điểm(d); điểm(d) là vị tri chính Chính Hiến Vị(38) để hoàng đế bái dâng các hiến vật nhƣ ngọc thạch, gấm lụa, rƣợu, thịt. Sau khi tiểu bái để dâng hiến vật, hoàng đế sẽ quỳ lại một lần rồi đứng lên đại bái 2 lần. Gần với 2 Chính Án Tự Trời, Đất là bàn Hƣởng Phúc[21] hay Phúc Án(39) dùng để dọn món ăn khoản đãi các thần: hoàng đế sẽ tiến đến vị trí(e) gọi là Ẩm Phúc Vị(40) để quỳ gối tiếp nhận một phần rƣợu thịt dọn trên Phúc Án. Phần chia rƣợu thịt nầy hoàng đế không tiêu dùng ngay lúc đó nhƣng sẽ mang về hoàng cung. Ẩm Phúc Vị(e) chính là trung tâm điểm của Đàn Nam Giao. Khi mới bƣớc vào bên trong Đàn Tròn, hoàng đế đến vị trí(f) ở góc phía Đông đứng chờ. Vị trí nầy gọi là Lập Vị(41). Dinh thất nhỏ [22] ở phía Đông gọi là Tiểu Thứ(42) là nơi hoàng đế tạm nghỉ ngơi. Ở phía Tây cũng có một dinh thất[22] dành cho các quan khách ngoại quốc tham dự lễ tế Đàn Nam Giao. Chung quanh đàn Nam Giao nói chung, và nơi rìa ngoài của Đàn Tròn che mái màu xanh nói riêng, ngƣời ta treo cờ phƣớng biểu thị cho 28 ngôi sao Nhị Thập Bát Tú(43) chia thành 4 nhóm, mỗi nhóm 7 ngôi sao. (các chấm tròn nhỏ chung quanh rìa chu vi của Đàn Tròn Thanh Ốc) Nơi đàn Vuông (đàn thứ 2) có 2 dãy trang thờ chính, 4 trang thờ phía Đông [23], [25], [27], [29] và 4 trang thờ phía Tây [24], [26], [28], [30]. Tám trang thờ nầy đƣợc xem nhƣ là các Án Phối tiếp nối theo các Án Phối trên Đàn Tròn. Trang thờ thƣ nhứt ở về phía Bắc của dãy ([23] và [24]). Thần bài vị nơi 2 dãy trang nầy viết chữ màu đen. Các tấm lụa gấm mang các dòng chữ bạc. -Án phối thứ nhứt bên phía Đông (bên trái) [23] đặt thần bài vị Mặt Trời Đại Minh Chi Thần(44). Án Phối nầy sơn màu xanh, lụa gấm màu đỏ. VSTK - 1334


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33

34 35 36 37 38 39 40

-Án phối thứ nhứt bên phía Tây (bên phải) [24] đặt thần bài vị Mặt Trăng Dạ Minh Chi Thần(45). Án Phối nầy sơn màu xanh, lụa gấm màu trắng. -Án phối thứ 2 bên phía Đông (bên trái) [25] đặt thần bài vị các Ngôi Sao và Tinh Hà Châu Thiên Tinh Tú Chi Thần(46). Án Phối nầy sơn màu xanh, 11 tấm lụa gấm: 7 trắng, 1 xanh, 1 vàng, 1 đỏ, 1 đen -Án phối thứ 2 bên phía Tây (bên phải) [26] đặt thần bài vị thần Núi, Biển, Sông, Hồ Sơn Hải Giang Trạch Chi Thần(47). Án Phối nầy sơn màu vàng, lụa gấm màu trắng. Án Phối nầy còn có các thần bài vị của 7 vùng núi lăng mộ của họ Nguyễn: 1-Nguyễn Kim: Triệu Trƣờng Sơn Chi Thần (ở Thanh Hóa). 2-Nguyễn Hoàng: Khải Vận Sơn Chi Thần. 3-Nguyễn Phúc Luân: Hƣng Nghiệp Sơn Chi Thần (cha của Gia Long). 4-Gia Long: Thiên Thọ Sơn Chi Thần. 5-Minh Mạng: Hiếu Sơn Chi Thần. 6-Thiệu Trị: Thuận Đạo Sơn Chi Thần. 7-Tự Đức: Khiêm Sơn Chi Thần. Trên các trang thờ nầy có 11 tấm lụa gấm màu trắng. -Án phối thứ 3 bên phía Đông (bên trái) [27] đặt thần bài vị thần Mây, Mƣa, Gió, Sấm Vân Vũ Phong Lôi Chi Thần(48). Án Phối nầy sơn màu xanh, 4 tấm lụa gấm với 4 màu xanh, vàng, đen, trắng. -Án phối thứ 3 bên phía Tây (bên mặt) [28] sơn màu vàng, đặt thần bài vị thần Đất, Đồi, Đồng Cỏ và Đồng Bằng Phì Nhiêu Khƣu Lang Phần Diễn Chi Thần(49), 4 tấm lụa gấm màu trắng. -Án Phối thứ 4 bên phía Đông (bên trái) [29] sơn màu xanh, đặt thần bài vị thần Năm và tháng Âm Lịch Thái Tuế Nguyệt Tƣớng Chi Thần(50) cùng với 13 tấm lụa gấm màu trắng. -Án Phối thứ 4 bên phía Tây (bên phải) [30] sơn màu vàng đặt thần bài vị thần trên trời, dƣới đất Thiên Hạ Thần Kì Chi Thần(51) với một tấm lụa gấm màu trắng. Tóm lại, các trang thờ cúng đƣợc sơn màu xanh hay màu vàng là tùy theo các thần thuộc về chủ thần Trời hay chủ thần Đất. Mỗi trang thờ đều đƣớc đặt dƣới một khung kiến trúc nhỏ nóc cong. Phía sau mỗi dãy 2 trang thờ đều có 1 lò thiêu đốt và 2 ghế kệ thấp. Phía trƣớc mỗi trang thờ cũng có 4 bàn cúng lớn và 3 bàn cúng phụ: các bàn nầy có công dụng nhƣ các bàn cúng lớn và bàn cúng phụ ở các trang thờ nơi đàn Tròn. Phụ Bản Ghi Chú VII

VSTK - 1335


VSTK - 1336




VSTK - 1337


Đàn Thanh Ốc Đàn Hoàng Ốc

Đàn thứ 4

Tế Đàn Nam Giao (Hình BAVH –1/1936)

Tế Đàn Nam Giao: Đàn thứ 3 với đoàn vũ công quân sự đang thao diễn (Hình BAVH –1/1936)

VSTK - 1338


Tế Đàn Nam Giao: bên trong đàn Hoàng Ốc (Hình BAVH –1/1936)

Tế Đàn Nam Giao: các trang thờ nơi Đàn thứ 2-Đàn Vuông (Hình BAVH –1/1936)

VSTK - 1339


Tế Đàn Nam Giao: các trang thờ nơi Đàn thứ 2-Đàn Vuông (Hình BAVH –1/1936)

Tế Đàn Nam Giao: bên trong Đàn Thanh Ốc: phía trên nóc nơi mỗi trang thờ đều có trướng màn hình chữ nhật gắng thêm 6 đĩa tròn mạ vàng. (Hình BAVH – 1/1936) (Re-editing 15/03/2004)

VSTK - 1340


Tế Đàn Nam Giao (Tiếp theo)

Trình tự hành lễ Tế Đàn Nam Giao 1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

1o Hoàng

Đế tới địa điểm và nghi thức rửa tay:

Kiệu loan hoàng đế tới cửa bên phải (cửa Tây Khuông Viên). Hồi chuông trong Trai Cung ngƣng tiếng. Kiệu loan hoàng đế đi qua cửa phía Tây để vào rồi quẹo về hƣớng Nam. Khi tới một vị trí đã đƣợc ấn định, phía tay mặt ngạch cổng vào của các linh thần, hoàng đế xuống kiệu. Quan Cung Đạo(1) cung kính hƣớng dẫn và cung thỉnh hoàng đế bƣớc sang lối đi bên trái ngỏ vào phía Nam của đàn thứ ba(2) để tiến tới. Khi tới vị trí Đai Thứ (3), quan Cung Đạo mời hoàng đế ngồi xuống rồi trình tấu lên nghi thức rửa tay. Một Thị Vệ(4) bƣớc tới mời hoàng đế luồn cất vào tay áo bào miếng thẻ ngọc thạch(5) đang đƣợc giữ giữa lòng hai bàn tay (đang chấp lại) để rửa tay. Rửa tay xong, miếng thẻ ngọc thạch lại đƣợc kéo ra khỏi tay áo bào để hoàng đế tiếp tục cầm nhƣ trƣớc. Trong suốt buổi lễ tế, hoàng đế luôn luôn chấp tay giữ miếng thẻ ngọc. Mỗi khi phải dùng tay để thực hiện một nghi thức nào thì miếng thẻ ngọc lại đƣợc tạm luồn cất vào một cái túi nhỏ may trong tay áo bào bên trái. Khi làm xong một công tác thì miếng thẻ ngọc lại đƣợc kéo ra nằm giữa lòng hai bàn tay chấp lại của hoàng đế. Thị vệ đổ nƣớc vào trong một cái chậu để hoàng đế rửa tay và trao khăn lau cho hoàng đế. 20 Nghi

25

26

27

thức chôn trâu: chôn lông và máu trâu.

Quan Cung Đạo hƣớng dẫn hoàng đế đi ngỏ phía trái của của Nam đàn thứ 2 để tới địa điểm đứng chờ Ngự Lập Vị(6). VSTK - 1341


1

2

3

4

5

6

7

8

Quan Thị Vệ phụ trách trang y cho hoàng đế, viên Cung Trữ, quan Đô Sát/ Thị Nghi(7), quan Kiệu Loan/Phù Liễn(8), các quan Dự Sự(9), các lại chức cầm lòng đèn/Chấp Chúc(10) tả hữu, tất cả tùy theo thứ bậc mà đứng hầu hai bên. Các viên Thị Lập(11) tuần tự cung kính mở các tấm lụa gấm trùm che các thần bài vị. Kế đến viên quan Ngoại Thông Tán(*) công bố: "Các hồi chiêng trống hãy đánh lên!"

 VSTK - 1342


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

Khi chiêng trống dứt tiếng các viên quan Bồi Tự và Phân Hiến quay về đứng đúng nơi vị trí của mình. Quan Viên Nội Tán thông tấu: "Tấu thỉnh hoàng thƣợng di chuyển đến vị trí Bái Vị!" Hoàng đế nghiên mình tiến đến trƣớc hƣơng án và đứng tại điểm Bái Vị. Nội Tán truyền hô: "Đốt lửa!" Các hồi trống đánh lên, ban lễ nhạc hòa tấu. Nội Tán thông tấu: "Tấu thỉnh hoàng thƣợng mai táng lông và máu!" Sau khi hoàng đế thi hành xong nghi thức mai táng, các hồi trống cùng ban lễ nhạc ngừng tiếng. Sát góc hƣớng Nam-Đông của đàn thứ 3 là một cái bồn lớn xây bằng gạch gọi là bồn thiêu đốt còn gọi là Liêu (xin xem chú giải 11/trang 48). Khi nghe lệnh truyền đốt lửa thì củi trong bồn thiêu đƣợc đốt lên. Trên đống củi chất đống gần bồn thiêu, vào khoảng 5 giờ chiều trƣớc buổi sáng ngày lễ một con trâu tơ đã đƣợc đặt nằm sẵn trên đó. Con trâu bị hạ sát lấy máu, thui nƣớng, nhúng nƣớc sôi cạo lông, chuẩn bị rất cẩn trọng. Trong sân của nhà bếp dùng để nấu nƣớng cho các linh thần gọi là Thần Trù (xin xem lại phần phối trí đàn Nam Giao ở trên), con trâu tơ hiến tế đƣợc đặt hàng đầu trƣớc các con trâu tơ hiến tế khác. Chỉ có con trâu tơ nầy đƣợc mang tới trƣớc tiên trên một cái cáng khiêng thô sơ làm bằng tre nứa (đây có lẽ là chỉ muốn giữ lại một tục lệ cũ đã có từ trƣớc chứ không mang một ý nghĩa lễ nghi nào trong tiến trình tế lễ Đàn Nam Giao). Con trâu tơ nầy cũng nhƣ những con trâu tơ hiến tế khác, mỗi con đều đều có lọng che danh dự. Không có dấu hiệu nào cho thấy rằng con trâu tơ đƣợc thui nƣớng là con vật duy nhất đƣợc dùng riêng cho việc hiến tế chủ thần Trời bởi vì cận kề trang thờ chủ thần Trời và trang thờ của các linh thần khác, mỗi trang thờ đều có một con trâu tơ không đƣợc thui nƣớng: các con trâu tơ sẽ đƣợc cắt chia cùng VSTK - 1343


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

nhiều tế vật khác cho các quan thƣợng thơ và các viên chức tham dự lễ tế Đàn Nam Giao. Phần lễ tế để đem chôn vào một cái hố ở góc Tây Nam đàn thứ thứ ba gồm có một gói lông nhỏ và một ít máu của con trâu tơ hiến tế nơi trang thờ chủ thần đất. Phần lễ tế nầy đƣợc chuẩn bị nơi nhà bếp Thần Trù và đựng trong một cái mâm tròn có chân đứng đậy nấp. Mâm đƣợc đặt trên một cái bàn ở giữa sân nhà bếp Thần Trù ở hàng đầu của những con trâu hiến tế và các hiến vật tiêu thụ khác. Cần lƣu ý rằng, việc thui nƣớng trâu tơ hiến tế đƣợc thực hiện trƣớc khi các linh thần hiện đến: lý do phải thui nƣớng trƣớc đề mùi khói thơm hấp dẫn của thịt nƣớng bóc lên và các linh thần ngửi thấy mà tìm đến. Đây có thể là một lý do tín ngƣỡng giống nhƣ việc đốt nhang hoặc hƣơng trầm đề thỉnh mời các thần linh trở về hạ giới chứng giám những cuộc cúng kiến lễ bái. Tuy nhiên nghi thức mai táng lông và máu của con trâu hiến tế cho chủ thần Đất trƣớc khi tất các linh thần khác quy tụ đầy đủ về đàn Nam Giao thì không thấy có ai có thể giải thích tại sao lại phải chôn cất trƣớc nhƣ thế. Phải chăng chủ thần Đất luôn luôn hiện hữu và tiếp xúc trực tiếp với nhân gian cho nên tế vật hiến tế riêng cho chủ thần Đất có thể thực hiện ngay mà không cần chờ có sự hiện diện của các phụ thần khác? Có thể rằng Trời và Đất là 2 chủ thần chính yếu đứng đầu mọi Phụ Thần khác cho nên cần phải đƣợc hiến tế trƣớc tiên, không cần phải chờ đợi sự tụ hợp đầy đủ của các phụ thần. Sự thiêu đốt và sự mai táng lông và máu của con trâu tế vật cho chủ thần Trời và chủ thần Đất đều đƣợc thực hiện trƣớc khi mời gọi các linh thần và phụ thần làm nổi bật tính cách tôn ti trật tự thứ bậc thấp cao trong thế giới thần linh. 30 Nghi

32

33

34

35

36

37

thức dâng Phần Hƣơng :

Viên Nội Tán thông tấu: "Tấu thỉnh hoàng thƣợng di chuyển đến trƣớc hƣơng án!" Lễ nhạc trỗi lên. Thông tấu: VSTK - 1344


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39

"Tấu thỉnh hoàng thƣợng quỳ xuống!" "Tấu thỉnh hoàng thƣợng cất giữ thẻ ngọc vào tay áo bào!" "Tấu thỉnh hoàng thƣợng dâng hƣơng! (Thượng hương)(1)" Hai viên Chấp Sự(2) quỳ cạnh hai bên phải, trái hoàng đế, một ngƣời bƣng lƣ hƣơng, một ngƣời bƣng hộp mộc dƣợc hƣơng. Ngƣời bƣng lƣ hƣơng đem đặt lên hƣơng án. Ngƣời bƣng hộp mộc dƣợc hƣơng đem đặt lên bàn phụng sự. Cả hai lui ra phía sau. Các Thị Lập ở các trang hƣơng án ở Đàn Tròn và Đàn Vuông tiến hành nghi thức đốt Phần Hương(3). Thông tấu:

"Tấu thỉnh hoàng thƣợng nhận lại thẻ ngọc!" Thông tấu: "Tấu thỉnh hoàng thƣợng đứng lên!" Thông tấu: "Tấu thỉnh hoàng thƣợng trở về vị trí cũ!" Lễ nhạc ngƣng trình diễn. CHÚ GIẢI: Mỗi nghi thức dâng hiến tế vật trong buổi lễ Tế Đàn Nam Giao thông thƣờng bao gồm nhiều thủ tục và cách thức thi hành. Hoàng đế đứng tại vị tri đón chào các linh thần rồi tiến tới vài bƣớc trƣớc hƣơng án nơi Đàn Tròn, quỳ xuống, cất thẻ ngọc vào tay áo để chuẩn bị dâng hƣơng. Hai Tôn Tƣớc bƣng lƣ hƣơng và bình đựng mộc dƣợc hƣơng quỳ gần đối mặt với hoàng đế, lƣ hƣơng phía tay mặt, bình đựng mộc dƣợc hƣơng phía tay trái. Hoàng đế lấy một gói mộc dƣợc hƣơng từ trong hộp, dùng hai tay nâng gói lên cao khỏi trán, xá 3 lần gọi là tiểu bái [còn gọi là Vái Lạy, hay Khấu Lạy, không phải quỳ gối tức là Cúc Cung bái (4) ] rồi bỏ gói hƣơng vào lƣ hƣơng để đốt. Kế đến ngƣời Tôn Tƣớc bƣng lƣ hƣơng sẽ mang đặt lƣ hƣơng đang bóc khói lên giữa bàn hƣơng án (cũng có thể là sau khi đốt hƣơng, đích thân hoàng đế sẽ bƣng đặt lƣ hƣơng lên giữa bàn hƣơng án). Hoàng đế nhận lại thẻ ngọc trong lòng hai bàn tay và tiến hành nghi thức đại bái tức là quỳ lạy, đầu kê sát hai bàn tay đang chấp lại với nhau và cuối gập mình sát mặt đất để bái lạy [còn gọi là Phủ Phục(5)]. Nghi thức tiểu bái cũng đƣợc hoàng đế áp dụng để tạ ơn chƣ vị linh thần đã chia phần các vật hiến tế cho mình. Các chữ dùng trong nghi thức dâng hiến thay đổi tùy theo lễ vật hiến tế: chữ thượng(6) dùng để dâng hƣơng; chữ điện(7) đƣợc dùng VSTK - 1345


1 2 3

4

5

6 7 8

9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25

đến khi dâng các thức ăn hay rƣợu đặt trƣớc các thần bài vị; có khi lại dùng chữ hiến(8) để dâng hiến rƣợu, thẻ ngọc hoặc lụa gấm; chữ tấn(9) đƣợc dùng để dâng hiến con trâu tế thần.

Nhƣ vừa đề cập ở phần trên, nghi thức bái lạy có hai cách : Nếu hàng đế đã ở tƣ thế quỳ thì động tác bái lạy sẽ là phủ phục. Nếu hoàng đế từ tƣ thế đứng Cúc Cung bái qua tƣ thế phủ phục bái thì động tác của hoàng đế phải diễn tiến nhƣ sau: 1/ Hai bàn ngón tay đan nhau và chấp lại để giữ miếng thẻ ngọc rồi nâng cao lên ngang trán, đầu và vai hơi nghiêng về phía trƣớc. 2/ Hạ thấp hai tay và thân trên nghiêng về phía trƣớc đồng thời quỳ xuống: hoàng đế đƣa chân mặt về phía sau để quỳ xuống trên chiếc chiếu trải , đặt hai tay sát xuống mặt đất rồi gập toàn thân trên thấp xuống để cho trán của hoàng đế kê đặt lên hai bàn tay để thực hiện nghi thức phủ phục bái hay đại bái. 3/ Sau khi viên nội tán thông tấu "Tấu thỉnh hoàng thƣợng đứng lên", hoàng đế trở lại vị thế quỳ cung cúc bình thƣờng, kéo chân mặt lên và chỉ còn quỳ bằng một chân bên trái. 4/ Hai bàn tay ôm thẻ ngọc đặt lên đầu gối chân mặt nhƣ là điểm tựa để đứng lên. 5/ Nội tán thông tấu: "Tấu thỉnh hoàng thƣợng trở về vị thế bình thân(10) . Trong tƣ thế bình thân nầy, thân trên của hoàng đế nhẹ động đậy hai bờ vai để giũ thẳng nếp lại xiêm y, hay bàn tay giữ thẻ ngọc hạ thấp ngang chấn thủy giữa bụng và ngực để kéo cho hai tay áo đƣợc thẳng nếp.

 VSTK - 1346


40 Nghi 1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13 14 15 16 17 18 19 20 21

22 23 24 25 26 27 28 29 30

thức đón mời các linh thần

Quan Ngoại Thông Tán truyền hô: "Nghinh Thần(2)!"

Truyền hô: "Bắt đầu tấu nhạc khúc An Thành Chi Chương(3)!" Ba hồi chuông nổi lên. Tiếp đến là tiếng đàn dây, tiếng sáo, tiếng Biên Chung(4) và hàng loạt tiếng Biên Khánh(5) cùng hợp tấu. Khi nhạc khúc chấm dứt, nhạc công sẽ lắc con hổ Ngữ(6) ba lần, rồi lại rung Biên Khánh ba lần. Kể từ lúc nầy ban nhạc hợp ca, hát lên cùng chung với tiếng nhạc hoà tấu, ngƣng nghĩ từng hồi từng đoạn theo dấu hiệu của ngƣời điều khiển đoàn nhạc công. Lời ca khúc An Thành Chi Chƣơng nhƣ sau:

(*Bài hát tụng do tiến sỹ Nguyễn Văn Huyên dịch, chú thích và đăng trong loạt bài nghiên cứu của ông. Tiến sỹ Nguyễn Văn Huyên viết: "Trong những trang sau đây chúng tôi đưa ra những bản dịch thử. Chúng tôi không giấu giếm rằng trong công việc nầy chúng tôi đã gặp phải những khó khăn lớn. Tuy vậy chúng tôi không do dự công bố ra để ghi lại một điểm trong các cuộc nghiên cứu tìm tòi của chúng tôi." (Nguyễn Văn Huyên, Góp Phần Nghiên Cứu Văn Hóa Việt Nam, Tập I, trang 420-428), 1995). *Xin lƣu ý: Có thể ông Nguyễn Văn Huyên trƣớc đây đã dịch từ các nguyên bản Hán, Nôm) sang tiếng Pháp và các bài tụng bằng tiếng Pháp lại đƣợc ông dịch một lần nữa sang tiếng Việt cho nên chúng không có vần điệu âm vận gì cả. Có những câu tụng đƣợc ông chú thích là rút ra từ các sách Luận Ngữ, Kinh Dịch, Kinh Thi, Đạo Đức Kinh, Trung Dung qua bản dịch sang tiếng Pháp của một tác giả ngƣời Pháp tên là Couvreur. Đây là một điểm thắc mắc xin chờ các vị cao minh giải tỏa soi sáng về sau .

BÀI TỤNG THÁI BÌNH 31

Chúng tôi xin kính cẩn thuận theo lẽ Trời(a)

32

Nhân những điềm thái bình thịnh trị

33

Chúng tôi tổ chức những buổi lễ vô cùng trọng thể nầy

VSTK - 1347


và chúng tôi xin dâng lễ tế sinh thơm lừng thanh khiết nầy(b) Chúng tôi thành kính hướng nhìn lên các Ngài

1 2

4

Chúng tôi thành tâm dâng đồ tế sinh nầy trong bình Phu và bình Quy(c)

5

Giữa tiếng trống và tiếng chuông oai nghiêm

6

Cầu xin chư vị thần linh tới đây nhận cho!

3

Cầu xin chư vị soi xét tấm lòng đầy thành kính của chúng tôi . *

7 8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

Nội tán truyền hô: "Tấu thỉnh hoàng thƣợng đại bái cung nghinh!" Hoàng đế bái lạy 4 lần sau mỗi lần truyền hô của viên nội tán. Nội tán tuyên hô: "Tấu thỉnh hoàng thƣợng đứng lên!" "Tấu thỉnh hoàng thƣợng bình thân!" Ngƣng nhạc tấu xƣớng. Theo L.Cadière thì khúc nhạc tấu xƣớng đƣợc phân chia thành 4 đoạn, mỗi đoạn ăn rập với mỗi lần đại bái của hàng đế. Khi hoàng đế thực hiện nghi thức đại bái thì tất cả các quan dự sự và các quan thƣợng thơ đều phải đại bái đồng loạt theo hoàng đế và theo nhịp tấu xƣớng của ban lễ nhạc. Chú Giải:

28

(a) Câu rút ra từ Kinh Dịch. Không dùng chữ thuận hô "Phúc Lộc không pha trộn", ngƣời ta dùng chữ hƣu mang "Mệnh Trời" để tránh tên thụy của hoàng đế Đồng Khánh. Tuy vậy chúng ta vẫn lƣu ý rằng ngƣời ta đã quên từ "thuận" trong câu trƣớc câu cuối của bài tụng X. (Lƣu ý: câu chú thích khó hiểu : ý của ông Nguyễn Văn Huyên khi chú thích nhƣ thế muốn nói gì? Diễn đạt quá ngóc ngách chăng? Ngƣời bình dân thì chịu chết khi đọc kiểu viết nầy!)

29

(b)

22 23 24 25 26 27

30 31

32 33 34

Từ bát phần, "Toả một mùi thơm dễ chịu", rút ra từ Kinh Thi, Tiểu Nhã, quyển IV, bản dịch Couvreur, trang 246. Theo Hội Điển các lễ tế chính thức đƣợc phân thành 3 loại: 1- Đại tu là những lễ gồm lễ tế Nam Giao, tế Trời và Đất; lễ Thang phôi, nghi lễ thần hóa (sanctification) nhà vua đã mất, các lễ tế ở Đền các bậc tiên đế, lễ Tôn Thụy, truy tặng tên thụy nhà vua đã mất, VSTK - 1348


1 2

3 4

lễ Sách báo, ghi tên các vị vua trong gia phả triều đại, lễ Xã Tắc, lễ nông nghiệp vào mùa xuân v.v . . . 2- Chung Tu, lễ tế phụ gồm lễ tế ở các đền các hoàng đế những triều đại cũ, tế Khổng Tử, Thần Nông và tầm tang v.v . . .

7

3- Quân tu, lễ bình thƣờng gồm các lễ tế sinh ở các đền thờ thần chiến tranh, các vua Cham-Pa, Chân Lập, các ngƣời có công, các thần mƣa, thần gió.

8

(c)

5 6

9 10 11

12 13 14 15 16

17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

Bình Phu: bình bằng gỗ trong tròn ngoài vuông, trong đựng ngũ cốc để dâng cho các thần. Bình Quy: bình bằng gỗ trong vuông ngoài tròn dùng đựng thức ăn dâng các thần. Đó là 2 biểu tƣợng cho Trời và Đất. *Theo L.Cadière ghi chép trong phần chú giải thì việc chuyển dịch các lời thơ (poésies) của các bài tụng đƣợc ngâm hay hát lên trong buổi lễ tế Đàn Nam Giao là do ông Ngô Đình Khả nguyên là quan thị thần (ex-Chamberlain = former Chambellan) của triều đình Huế chuyển dịch và bài tụng Thái Bình do L.Cadière chép lại chỉ có một đoạn ngắn nhƣ sau: "Respectueusement obéissant au mandat du Ciel, et profitant de l'époque prospère, en l'occurence de ce sacrifice odoriférant et premier par excellence, Nous présentons pieusement ces offrandes au son majestueux des cloches et des tambours. Que les Génies viennent favorablement regarder notre cœur plein de vénération" (L.Cadière; Le Rituel du Sacrifice; BAVH-1936-1/ trang 48). Tạm dịch: "Cung kính phụng mạng hoàng thiên, nhân lúc thái bình thịnh trị, chúng tôi xin trân trọng dâng lên những tế vật ngọt ngào tuyệt hảo nầy hợp cùng với tiếng chuông trống uy nghi. Kính thỉnh chƣ thần linh hạ cố đến đây chứng giám cho tấm lòng thành khẩn của chúng tôi."

VSTK - 1349


Biên Chung (Ảnh trích từ BAVH-1936; trang 86)

Hình chụp các Biên Chung(Clochettes) (Ảnh trích từ BAVH-1936; sau trang 96)

VSTK - 1350


Biên Khánh (Lithophone) (Ảnh trích từ BAVH-1936; trang 88)

Con hổ Ngữ (Le tigre à cliqettes = tiếng Anh là castanet, một loại phách dùng để lắc nhịp) (Ảnh trích từ BAVH-1936; trang 88)

50 Nghi 1

2

3

Thức hiến tế lụa gấm và ngọc bích

Nội tán tuyên hô: "Tấu thỉnh hoàng thƣợng đăng (lên) Đàn!" Các hồi trống nổi lên, ban lễ nhạc đại hòa tấu. VSTK - 1351


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36 37

Quan Cung Đạo hƣớng dẫn hoàng đế bƣớc sang bờ phía đông các bậc thềm để bƣớc lên đàn thứ nhứt (Đàn Tròn) và đến đứng ở điểm Lập Vị [f] (xin xem lại sơ đồ III ở phần trên). Quan Cung Hầu hoàng gia (Altesse le Respectueux Attendant, thuộc hàng hoàng tộc), quan Cung Kiểm, quan Cung Đạo, quan Thị Vệ (Coi việc sửa sang áo bào cho hoàng đế), quan Quản vệ Loan Giá, và các vƣơng tộc Tôn Tƣớc có phận sự mang bình rƣợu và ly rƣợu cùng với hai quan mang lụa gấm và ngọc bích lên các chính án tự nơi đàn Thanh Ốc (Đàn Tròn), một quan Nội tán chính và một Nội tán phụ, tất cả tiếp nối theo sau hoàng đế và đến xếp hàng ở giữa. Quan Cung Hầu thuộc hoàng tộc đến đứng cạnh lƣ hƣơng Liệu Lƣ ở phía trái. Mƣời vị quan dự sự phụ trách mang bình rƣợu, ly rƣợu, lụa gấm. ngọc bích cho các trang thờ thứ yếu Án Phối còn gọi là Phối Vị(1) (xin xem lại đoạn viết về cách phối trí Đàn Nam Giao ở phần trên) cùng với quan Đọc Chúc và 2 lại chức cầm lòng đèn, tất cả cũng tiếp nối bƣớc lên Đàn Tròn theo 2 ngõ vào bên trái và bên phải. Khi bƣớc xuống khỏi đàn họ cũng theo hai ngõ nầy. Các hàng quan tham dự khác đều đứng phía dƣới các bậc thềm đi lên Đàn Vuông và Đàn Tròn ở hai phía Đông và Tây. Các hồi trông nổi lên, ban nhạc hòa tấu. Quan Thông Tán truyền hô: "Tiến hành nghi thức Điện(2) (dâng tiến) ngọc bích và lụa gấm!" Truyền hô: "Tấu xƣớng khúc Khai Lễ Triệu Thành Chi Chương(3)!" Trong khi hoàng đế và các quan chức có trách nhiệm tiến hành nghi thức hiến tế lụa gấm và ngọc bích thì bài tụng Triệu Thành Chƣơng đƣợc xƣớng lên: Bài Tụng Triệu Thành Chi Chương Ôi! Thần trí của Ngài cao rộng bao la! Ngài trầm lặng và thâm trầm biết bao. VSTK - 1352


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

Công đức của Ngài cao cả Sánh ngang Trời và Đất. Chúng tôi kính cẩn nghĩ tới ơn sáng tạo sự sống của Ngài. Chúng tôi không biết lấy gì so sánh với công ơn đó. Chúng tôi cúng dâng Ngài những đồ vật quý báu nầy. Cầu mong Ngài chấp nhận, chứng giám cho tấm lòng thành kính của chúng tôi. Chúng tôi lấy tiêu nhạc mời Ngài mà không dùng đến những lời lẽ tầm thường. Không bao giờ chúng tôi thôi nói chúng tôi tuân theo chỉ lệnh của Ngài. Xin Ngài ban cho chúng tôi mọi điều tốt lành. Cùng với sự thái bình và thịnh trị. (Nguyễn Văn Huyên, Góp Phần Nghiên Cứu Văn Hóa Việt Nam, Tập I, trang 422, 1995).

Bài tụng nầy L.Cadière chép nhƣ sau:

22

"O immense sans borne du Ciel! O calme profond de la Terre! vos bienfaits sont grands comme le Ciel et la Terre! Votre grâce de génération et de production est au-dessus de tous les éloges! Nous vous offrons ces précieux objets avec une vénération sincère, bien que vous ne vous parliez pas quand on vous invoque, afin que, toujours digne de votre haut mandat.(sic!)* Nous recevions de vous le bonheur, la prospérité et la paix! "(L.Cadière; Le Rituel du Sacrifice;

23

BAVH-1936-1/ trang 51).

16 17 18 19 20 21

24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34

35

36

37

38

Tạm dịch: "Ôi! Bao la vô cùng đấng thần chủ Trời! Ôi! Trầm lặng thâm sâu biết bao đấng thần chủ Đất! Công đức của quý đấng lớn lao nhƣ Trời, Đất. Sự sống và sự tạo dựng của quý đấng ban cho chúng sinh thì không còn lời nào có thể vƣợt trội hơn để tán tụng. Chúng tôi xin dâng hiến lên quý đấng các tế vật quý báu nầy với tất cả lòng thành khẩn và tôn kính, dù rằng quý đấng không tỏ lời đáp ứng khi đƣợc thỉnh mời, chúng tôi vẫn luôn luôn theo uy lệnh của quý đấng để đƣợc an hƣởng hạnh phúc, thái bình và thịnh trị do quý đấng ban cho." (*xin lƣu ý: trong bản văn tiếng Pháp của L.Cadière, dấu chấm (.) trƣớc chữ Nous có thể bị đánh máy lầm: phải là dấu (,) thì hợp lý hơn). *

Ngƣng nhạc tấu xƣớng. Nội tán tuyên hô: "Tấu thỉnh hoàng thƣợng đến vị trí dâng tế Chính Hiến Vị(4)!" *

VSTK - 1353


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Cung cách dâng tiến, động tác tới lui của hoàng đế phải làm đúng nghi thức. Theo trục thẳng Bắc-Nam của Đàn Tròn, trƣớc trang thờ Nội Hƣơng Án (điểm [20] trên sơ đồ) có trải sẵn một đôi chiếu viền vải màu vàng, mỗi chiếc cách nhau trƣớc, sau vài thƣớc và có lọng che; chiếu phía trƣớc sát gần trang thờ. Chiếu sau (điểm [c]) gọi là Bái Vị(5) là vị trí hoàng đế đứng chờ lời tuyên hô của viên nội tán để thực hiện các động tác hiến tế và cũng là vị trí hoàng đế bái lạy tạ ơn sau khi đƣợc chia phần vật hiến tế. Chiếc chiếu phía trƣớc (điểm [d]) gọi là Chính Hiến Vị.

Sơ đồ các Án Tự tại Đàn Nam Giao

VSTK - 1354


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

Khi nghe lời tuyên hô của quan Nội Tấn tuyên hô thông báo nghi thức dâng hiến, hoàng đế bắt đầu rời Bái Vị (chiếu sau) để di chuyến lên Chính Hiến Vị (chiếu trƣớc).

Cách di chuyển của hoàng đế đƣợc ghi nhận nhƣ sau: 1/ cùng một lúc với bƣớc đầu tiên để ra khỏi chiếu sau, hoàng đế quay ngƣời một góc 900, đầu và vai hơi nghiêng về phía trƣớc nhƣ để chào tạm biệt vị trí Bái Vị, 2/ tiến bƣớc sang hƣớng Đông, ra khỏi chiếu sau, 3/ quay ngƣời 900 về hƣớng Bắc, tiến bƣớc đến rìa ngoài phạm vi chiếu trƣớc, quay ngƣời 900 về hƣớng Tây, tiến bƣớc đến vị trí Chính Hiến vị [d], 4/ Quay ngƣời 900 về hƣớng Bắc, đối diện trƣớc Nội Hƣơng Án[20], 5/ thực hiện nghi thức dâng tế theo lời tuyên hô của quan nội tán. Sau mỗi lần dâng tế, hoàng đế quay trở về vị trí Bái Vị nhƣ sau: 1/ đứng lên, nghiêng mình đi thụt lùi ra khỏi chiếu trƣớc, 2/ quay ngƣời 900 về hƣớng Tây bƣớc tới, 3/ lại quay ngƣời 900 về hƣớng Nam tiến bƣớc đến rìa ngoài chiếu sau, lại quay ngƣời 900 về hƣớng Đông để đi vào vị trí Bài Vị [c], 4/ quay ngƣời 900 về hƣớng Bắc, tiếp tục trong tƣ thế chờ đợt dâng tế tiếp theo. VSTK - 1355


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38

Nghi thức di chuyển tới lui của hoàng đế từ vị trí Bài Vị để đến vị trí [e] Phúc Vị(6) để tiếp nhận phần chia rƣợu và thịt cho mình cũng diễn tiến giống nhƣ trên. Cần nhắc lại: điểm [e] Phúc Vị là vị trí mà hoàng đế đến quỳ bái trƣớc bàn thờ [21] Phúc Án(7) để nhận lãnh phần rƣợu thịt chia cho mình. Nội tán tuyên hô: "Tấu thỉnh hoàng thƣợng quỳ xuống!" Hoàng đế quỳ trên chiếu trƣớc. "Tấu thỉnh hoàng thƣợng cất thẻ ngọc vào tay áo bào!" Hoàng đế cất thẻ ngọc vào túi nhỏ may dấu bên trong tay áo. "Tấu thỉnh hoàng thƣợng (dâng) Điền(8) ngọc bích và lụa gấm!" Hai viên Chấp Sự(9) từ hai phía Đông và Tây mang các tráp đựng ngọc bích, bƣớc vào chiếu quỳ cạnh 2 bên và trình dâng cho hoàng đế. Hoàng đế lần lƣợc nhận tráp đựng ngọc hai tay trịnh trọng nâng cao ngang trán để dâng tế lên 2 chủ thần Trời, Đất. Dâng tế xong, hoàng đế giao lại tráp ngọc cho 2 viên Chấp Sự. Hai viên Chấp Sự nầy đứng lên bên cạnh hoàng đế. Hoàng đế vẫn giữ vị thế quỳ. Trong khi đó thì 2 viên Chấp Sự khác mang 2 hộp lụa gấm cũng vào đứng cùng hàng với 2 viên chấp sự đang đứng trong chiếu trƣớc ở 2 bên cạnh hoàng đế.

*Lƣu ý: theo L Cadière thì trong giai đoạn nầy 2 viên Chấp Sự chỉ mang vào trao cho hoàng đế các tráp đựng ngọc bích, có thể là một tráp Tròn và một tráp Vuông, không có hộp đựng lụa gấm và hoàng đế chỉ thực hiện việc hiến tế ngọc bích mà thôi: hoàng đế không thi hành việc dâng hiến lụa gấm vào giai đoạn nầy. << Deux Porteurs portant les cassettes (du jade) viennent des côtés Est et Ouest, s’agenouillent près de l’Empereur et lui présentent les cassettes.L'Empereur les prend successivement avec les deux mains, les porte à hauteur du front, et, ayant achevé, les rend à ceux qui les portaient, lesquels se dressnt et demeurent debout. Quant aux Porteurs affectés aux autels de gauche et de droite, ils s’avancent tous en même temps, se rendent auprès des tables de service, prennent respectueusement les coffres de la soie et attendent debout.>>(L.Cadière; Le Rituel du Sacrifice; BAVH-1936-1/ trang 52). VSTK - 1356


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

Tuy nhiên, nếu quan niệm rằng chủ thần Trời và chủ thần Đất ngang hàng nhau không phân biệt thứ bậc thì một tế vật phải cùng một thứ, cùng một chất lƣợng và phải đƣợc dâng tế lên cùng một lúc chứ không thể dâng hiến tráp tròn cho chủ thần Trời trƣớc rồi kế tiếp mới dâng hiến tráp vuông cho chủ thần Đất sau. Có thể L. Cadière ghi lầm ở đoạn viết nầy hoặc là vì nạn tam sao thất bổn chăng? Trong một đoạn lƣợc thuật về giai đoạn dâng tế Ngọc và lụa gấm nầy ở phần dƣới, L Cadière viết rõ là hoàng đế dâng tế ngọc và lụa gấm vào lúc ban lễ nhạc xƣớng tấu tới đoản khúc thứ 4, 5, và 6. Nhƣng ở một đoạn trên, L.Cadière đã mô tả rằng hoàng đế lần lƣợc (successivement) nhận các tráp ngọc bằng hai tay (tức là 2 lần nhận tráp ngọc) rồi nâng cao lên ngang trán để biểu hiện việc dâng hiến. Nhƣ vậy, ngƣời ta có thể suy diễn rằng, 2 viên Chấp Sự mang vào trao cho hoàng đế hai tráp đựng hai miếng ngọc, một tráp đựng thẻ ngọc hình tròn, một tráp đứng thể ngọc hình vuông. 1/ Hoàng đế trong tƣ thế quỳ, hai tay nhận tráp đựng thẻ ngọc hình tròn rồi nâng cao lên ngang trán để biểu hiện sự dâng hiến ngọc lên chủ thần Trời, 2/ giao lại tráp ngọc hình tròn cho viên Chấp Sự, 3/ hai tay nhận tráp đựng thẻ ngọc hình vuông rồi cũng lại nâng cao lên ngang trán để biểu hiện sự dâng ngọc lên chủ thần Đất, 4/ giao lại tráp ngọc hình vuông cho viên Chấp Sự, 5/ hoàng đế vẫn giữ tƣ thế quỳ đợi. Riêng 2 hộp đựng lụa gấm dành để hiến tế cho chủ thần Trời và chủ thần Đất (mà đúng lý ra hoàng đế phải đích thân dâng hiến cùng một lúc sau nghi thức dâng hiến ngọc) thì do 2 viên Chấp Sự khác mang đến đứng chờ bên cạnh Soạn bàn Tròn, Soạn bàn Vuông nơi Tả, Hữu Chính Án Tự [8], [9].

Tuyên hô: "Tấu thỉnh hoàng thƣợng nhận lại thẻ ngọc!" Truyền hô cho tất cả: "Dâng Hiến(10) ngọc và lụa gấm!" Cùng một lúc và đồng loạt, 5 viên Chấp Sự khác trịnh trọng mang tráp ngọc và hộp lụa gấm bƣớc tới trao cho các Thị Lập(11) đang đứng cạnh các Án Phối [12,14], [11,13,15](12). Các Thị Lập đặt tráp thẻ ngọc và hộp lụa gấm lên chính giữa các Án Phối. Các Chấp Sự rút lui về vị trí đã đƣợc ấn định Nội tán lại tuyên hô: "Tấu thỉnh hoàng thƣợng đại bái!" "Tấu thỉnh hoàng thƣợng đứng lên!" "Tấu thỉnh hoàng thƣợng bình thân!" VSTK - 1357


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

"Tấu thỉnh hoàng thƣợng trở về vị trí Bái Vị!" Nhạc tấu xƣớng ngƣng tiếng. Giống nhƣ trong tiến trình dâng hƣơng, các nghi thức do hoàng đế và các quan triều thần thi hành đều đƣợc thực hiện theo diệu nhạc và bài ca đƣợc chia thành nhiều đoản khúc dùng cho mỗi lần dâng tế: đoạn khúc 1, hoàng đế từ vị trí Bái Vi tiến lên vị trí Chính bái vị; đoản khúc 2, hoàng đế quỳ xuống; đoản khúc 3, hoàng đế cất thẻ ngọc vào tay áo bào; từ đoản khúc 4 đến đoản khúc 6, hoàng đế tiến hành nghi thức dâng tế ngọc bích và lụa gấm; đoản khúc 7, hoàng đế nhận lại thẻ ngọc từ chiếc túi nhỏ trong tay áo bào; ba đoản khúc kế tiếp các Thị Lập đặt các tráp ngọc lên các Tả, Hữu Chính Án và các Phụ Án; đoản khúc 11, hoàng đế đại bái; đoản khúc 12, hoàng đế đứng lên. *Lƣu ý: tiến trình dâng hiến lụa gấm của hoàng đế đã đƣợc L. Cadière ghi chép một cách mù mờ, trƣớc sau viết lách không đồng nhất khiến cho ngƣời đọc khó có thể nấm vững và thấu hiểu tiến trình dâng hiến. Nguyên cớ gây ra sự rắc rối nầy chính là vì có sự khác biệt giữa số tráp ngọc và số hộp lụa gấm dâng hiến nơi Tả, Hữu Chính Án: 2 tráp ngọc khác nhau , 2 hộp lụa gấm và cần tới 4 Chấp Sự trong khi đối với 5 Phụ Án thì chỉ cần 1 Chấp Sự, 1 tráp ngọc và 1 hộp lụa gấm cho mỗi Phụ Án. Ở đoạn trên, L.Cadère cho thấy hoàng đế chỉ có 2 lần nâng tráp đựng ngọc cao ngang trán để dâng tế; ở một đoạn dƣới L.Cadière lại viết rằng hoàng đế nâng từng hộp lụa gấm lên ngang trán rồi nghiêng mình tiểu bái để dâng hiến: << Les deux Porteurs du jade s’agenouillent d’abord auprès de l’Empereur, avec les deux Porteurs de la soie destinée aux deux autels principaux. Puis s’agenouillent les cinq Porteurs de la soie destinée aux cinq autels secondaires. L’Empereur porte chaque coffret à son front avec les inclinations rituelles. Lorsqu’il a achevé, les Porteurs, qui se sont attendus, marchent lentement, se dirigeant chacun vers son autel, tenant la cassette des deux mains à hauteur VSTK - 1358


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

des yeux.>>(L.Cadière; Le Rituel du Sacrifice; BAVH1936-1/ trang 53). Phải chăng đây chỉ là nghi thức dâng hiến hộp lụa gấm cho các linh thần nơi các Phụ Án? Tại sao không thấy hoàng đế bái dâng 2 hộp lụa gấm lên chủ thần Trời, Đất? Phải chăng vì số khâu lụa dâng lên 2 chủ thần quá nhiều, nặng (12 khâu màu xanh cho chủ thần Trời và 12 khâu màu vàng cho chủ thần đất) cho nên hoàng đế không thể cán đáng nỗi? Nghi vấn nầy cần đƣợc các bậc cao minh nghiêng cứu thêm trong tƣơng lai.

Phụ Bản Ghi Chú XI

VSTK - 1359


60

1

2

3

4

5

6

7

Nghi thức dâng hiến con vật tế sinh và các thức ăn

Ngoại Thông Tán truyền hô: "Tiến hành nghi thức cung Tấn(1) các bàn đặt con vật tế sinh!" Truyền hô: "Tấu xƣớng khúc Tiến Thành Chi Chương(2)!" Trong khi bài đƣợc xƣớng lên thì nghi thức dâng hiến tiến hành. Bài tụng Dâng Thức Ăn

8

Tấu Tiến Thành Chi Chương

9

<< 10 11 12 13 14 15 16 17

18 19 20 21 22 23 24

25 26 27 28 29

Esprits du Ciel azuré et de la Terre jaune, splendidement et majestueusement présents devant Nous, en cet heureux jour choisi, voilà les victimes succulentes, animaux jeunes et de belle apparence, témoignages de notre profond respect ! Voilà les ministres du sacrifice qui tremblent dans leur action pieuse et sincère ! Daignez jeter sur Nous votre regard pénétrant et faire descendre sur Nous un bonheur sans fin!».(L.Cadière; Le Rituel du Sacrifice; BAVH-1936-1/ trang 54). Tạm dịch:<<Cùng chƣ vị thần linh uy nghi sáng lạn trên Cao Xanh và dƣới Trần Thế đang hiện hữu trƣớc mặt chúng tôi, nhân ngày lành hôm nay, đây là các con vật tế sinh tƣơi non, ngon béo xin dâng hiến để chứng tỏ lòng tôn kính sâu xa của chúng tôi. Kia là các quan thƣợng thơ tham dự lễ hiến tế đang khép nép thi hành nghi thức hiến tế của họ một cách cung kính và thành khẩn.. Xin chƣ vị ghé mắt đoái hoài và ban cho chúng tôi ân phúc vô cùng!>> Và sau đây là bài tụng của tiến sỹ Nguyễn Văn Huyên dịch lại từ một bản văn tiếng Pháp khác do ông Lê Nhữ Lâm, thƣợng thƣ triều đình Huế, chuyển trao cho ông Huyên (ông Huyên không chép lại bản văn tiếng Pháp mà chỉ viết ra phần dịch thuật của ông Huyên mà thôi):

Bài Tụng Dâng Thức Ăn

30

Hỡi Trời xanh và Đất vàng, các Ngài thật huy hoàng xán lạn! Các Ngài đang ở trước mặt chúng tôi. Chúng tôi đã chọn ngày lành nầy để chuẩn bị đồ cúng <<

31 32 33

VSTK - 1360


1

Đây là trâu, dê, lợn lông tuyền một màu.

2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

Chúng tôi đã có các vật tế sinh nướng và cơm thơm. Chúng tôi đã không dám khiếm khuyết vẫn một lòng tôn kính. Chúng tôi luôn luôn mong muốn được dâng các Ngài những vật tế sinh sáng ngời, Chúng tôi kính cẩn dâng tấm lòng thành khiêm nhường. Với uy lực siêu nhiên, xin các Ngài soi xét cho. Hãy hào phóng ban cho chúng tôi ân phúc đời đời. (Nguyễn Văn Huyên, Góp Phần Nghiên Cứu Văn Hóa Việt Nam, Tập I, trang 428, 1995).

* 12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

Nhạc xƣớng ngừng tiếng. Nội tán tuyên hô: "Tấu thỉnh hoàng thƣợng di chuyển đến Chính Bái Vị!" "Tấu thỉnh hoàng thƣợng quỳ xuống!" Ngoại Thông Tán truyền hô: "Dâng hiến các bàn vật tế sinh!" Hoàng đế cung kính đƣa hai tay lên ngang trán nghiêng mình tiểu bái 3 lần để biểu hiện sự dâng hiến. Cùng một lúc với những Chấp Sự khác, đích thân các viên Chấp Sự của Tả, Hữu Chính Án [8,9] và Phụ Án [12,14], [11,13,15] (6 chấp Sự cho mỗi Án) khiêng bàn đặt con vật tế sinh đến đặt trƣớc 2 Chính Án và 5 Phụ Án.

27

Nội tán tuyên hô: "Tấu thỉnh hoàng đế đứng lên!" "Tấu thỉnh hoàng đế bình thân!" "Tấu thỉnh hoàng đế trở về vị trí Bái Vị!"

28

Nhạc xƣớng ngừng tiếng.

24

25

26

* 29 30 31 32 33

Lời truyền hô của viên Ngoại Thông Tán có tính cách tổng quát áp dụng cho tất cả những ai có phận sự thi hành nghi thức hiến dâng các con tế vật. Ngày trƣớc, theo lệ cũ, những con nghé, bê hay dê non thƣờng đƣợc lựa chọn để làm con vật tế sinh đặt trƣớc các án tự ở Đàn Tròn. Nhƣng từ năm 1936, lệ cũ nầy không còn đƣợc áp dụng VSTK - 1361


5

nữa mà số lƣợng các món ăn bày biện trên các trang thờ cũng giảm bớt đi. Đơn giản hóa, chỉ cần cúng tế một con nghé: con nghé đƣợc thiêu nƣớng nơi lò hỏa thiêu ở góc Đông Nam của Đàn thứ 3 ngày từ đầu buổi lễ, trƣớc khi tiến hành nghi thức dâng hƣơng gọi mời các linh thần đến Đàn để tham dự. (Nguyễn Văn Huyên, Góp Phần Nghiên

6

Cứu Văn Hóa Việt Nam, Tập I, trang 421, ghi chú 1, 1995).

1 2 3 4

7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

Bàn đặt con vật tế sinh đƣợc khiêng đến đặt lên các trang thờ phụ thấp ở phía trƣớc Chính Án và Phụ Án, đầu con vật đƣợc quay hƣớng về phía các thần bài vị đặt trên các Chính Án và Phụ Án (tức là quay về hƣớng chính Bắc; xin xem lại sơ đồ phối trí ở phần viết trƣớc). Theo sự mô tả của L.Cadière thì sau khi đƣợc thọc huyết lấy máu, cạo long, thui nƣớng ở nhà bếp Thần Trù thì mỗi con nghé đã đƣợc mang đặt lên trên một cái bàn lớn thấp song song bên cạnh các Chính Án và Phụ Án vào đêm hôm trƣớc khi lễ tế Đàn Nam Giao khởi sự: trong giai đoạn nầy, đầu con nghé quay về hƣớng chính Nam, đuôi quay về hƣớng Thần Bài Vị đặt trên các trang thờ. (L.Cadière; Le Rituel du Sacrifice; BAVH-1936-1/ trang 55). Các thức ăn khác nhƣ lòng và huyết của con vật tế sinh, dồi thịt, dê, heo, cơm, xôi nếp, bánh, trái cây . . .v.v . . . cũng đã đƣợc sắp xếp chƣng dọn sẵn lên trên các dãy bàn giữa của Chính Án và Phụ Án vào đêm hôm trƣớc. Các thức ăn đƣợc dâng hiến cùng một lúc với con vật tế sinh. Tất cả các động tác dâng tế trong giai đoạn nầy đều đƣợc thi hành đồng loạt cùng với hoàng đế theo tiếng xƣớng nhạc và các phân khúc của bài tụng Tiến Thành Chi Chương: 1/ phân khúc 1, hoàng đế tiến lên chiếu trƣớc đứng chờ tại điểm Chính Hiến Vị; 2/ phân khúc 2, hoàng đế quỳ xuống; 3/ từ phân khúc thứ 3 đến phân khúc thứ 8, đồng loạt đặt bàn vật tế sinh trƣớc các Chính Án và Phụ Án; 4/ phân khúc thứ 9, hoàng đế phục bái (đại bái); 5/ phân khúc 10, hoàng đế đứng lên.

31

 70 32

33

34

Dâng hiến rƣợu lần thứ nhất (Sơ Hiến)

Ngoại Thông Tán truyền hô: "Tiến hành nghi thức Sơ Hiến(3)!" "Xƣớng tấu khúc Mỹ Thành Chi Chương(4)!" * VSTK - 1362


«

12

Les victimes sont prêtes; les cloches et les tambours résonnent harmonieusement. Voilà l’alcool de canelle nouvellement distillé ! Voilà le service en pierre précieuse! Nous y versons de cette liqueur douce et parfumée. Les flammes du bûcher jettent une lueur brillante, le jade resplendit de sa belle couleur bleue. « O Génies, votre présence au-dessus de ce lieu de sacrifice Nous inonde de clarté! Vous êtes à gauche et à droite de ce palais rempli de parfums! Votre lumière surnaturelle brille sous ce ciel obscur! O Génies, daignez rester tranquillement ici et voir notre cœur sincère! Goûtez de nos offrandes! Envoyez-Nous une atmosphère calme et salutaire, avec un bonheur et des faveurs durables, afin que tout soit brillant et prospère! ».(L.Cadière; Le Rituel du Sacrifice; BAVH-1936-1/

13

trang 56).

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25

Tạm dịch: <<Tế vật đã dọn sẵn, chuông trống vang lên hài hòa. Đây rƣợu quế chế tinh! Đây ly ngọc vô vàng! Chúng tôi xin rót đầy ly rƣợu thơm ngon diệu ngọt. Lửa hỏa lò cháy sáng lung linh, thẻ ngọc xanh tỏa sắc màu rực rỡ. Hỡi các chƣ thần, tại tế đàn nầy, quý vị từ trên cao đang ban phát cho chúng tôi ánh sáng tràn ngập. Tả hữu lâu đài nầy ngào ngạt hƣơng thơm! Hào quang siêu phàm của chƣ thần chiếu rọi xuống trần gian u tối! Hỡi các chƣ thần, nguyện xin tới đây để chứng giám cho tấm lòng thành của chúng tôi! Cung thỉnh chƣ thần nhận hƣởng những vật hiến tế. Nguyện xin chƣ thần mang tới cho chúng tôi niềm an lạc, thịnh vƣợng, hạnh phúc, ân sủng lâu bền để tất cả đều đƣợc sáng lạng và phồn vinh.>> Bài tụng Dâng Rượu Thơm

26

<< 27 28 29 30 31 32

33 34 35 36

37 38 39 40 41 42

Chúng tôi bày biện các lễ vật nầy. Đây, tiếng chuông tiếng trống rền vang êm ái. Rượu quế nầy vừa mới chưng cất. Chúng tôi kính cẩn nâng các chén ngọc. Rót rượu ngon tinh khiết. Dâng lên các Ngài thứ hương thơm ngọt ngào. Chúc tôi đốt giàn hỏa thiêu rực sáng. Chúng tôi dâng các Ngài viên ngọc xanh lấp lánh. Hỡi Chư Thần, các Ngài hình như trên cao vòi vọi phía trên đầu chúng tôi! Tôn nghiêm biết bao! Ánh sáng chói lọ làm sao! Trong lâu đài thấm đậm hương thơm, khi bên phải, lúc bên trái. Một ánh sáng siêu nhiên sáng chói. Hỡi Chư Thần, các Ngài đã giáng xuống! Xin hãy nhận những lễ vật nầy. VSTK - 1363


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Hãy đem luồng hơi thở du dương bao phủ chúng tôi khắp nơi nơi. Hãy tự trời cao ban xuống cho chúng tôi sự thái bình. Hãy ban cho chúng tôi niềm hạnh phúc đó. Hãy ban cho chúng tôi những ân huệ khôn cùng. Cầu sao các ân huệ đó được tập hợp lại để đến tay chúng tôi. Cầu sao cho tất cả được hưởng mọi sự phồn vinh chói lợi.>> (Nguyễn Văn Huyên, Góp Phần Nghiên Cứu Văn Hóa Việt Nam, Tập I, trang 423,1995).

11

* 12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

Nhạc tấu ngừng tiếng. Nơi phía Tây và phía đông đàn thứ 3, các trƣởng vũ công cầm hiệu kỳ điều khiển các vũ công đến thay thế chỗ của các ca sĩ, Vũ công xếp thành 8 hàng và nhảy múa vũ điệu Khiên Kích(5). Nội tán tuyên hô: "Tấu thỉnh hoàng đế tiến đến Chính Hiến Vị!" Các viên Chấp Sự kính cần mang bình rƣợu và chung rƣợu đến các chính Án Tự và các Án Phối . Nội Tán tuyên hô: "Tấu thỉnh hoàng thƣợng quỳ xuống!" "Tấu thỉnh hoàng thƣợng cất thẻ ngọc vào tay áo bào!" Tấu thỉnh hoàng thƣợng Tấn tửu(6) (dâng rƣợu)!" * Tấu thỉnh hoàng đế chuốc rƣợu vào tất cả các ly ngọc, các Tôn Tƣớc phụ trách 2 Chính Án Tự[8,9] đứng lên nghiêng mình kính cẩn (trƣớc đó họ quỳ hai bên cạnh hoàng đế để dâng bình và ly cho hoàng đế chuốc rƣợu). đứng lên. Bốn viên Chấp Sự phụ trách Án phối hàng thứ nhứt[11,12] mang bình và chung rƣợu đến xin hoàng đế chuốc rƣợu rồi cũng đứng lên đứng sắp hàng nghiêng mình tiếp theo sau 2 Tôn Tƣớc Chấp Sự. Bốn viên Chấp Sự phụ trách các Án Phối [13,14], hai viên Chấp sự của Án phối [15] cũng lần lƣợc làm y hệt nhƣ thế. Ngoại thông tán truyền hô: VSTK - 1364


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

"Hiến tửu(4) (dâng hiến rƣợu)!" Hai Tôn Tƣớc Chấp Sự và tất cả quan viên Chấp Sự nâng ly rƣợu tiến lên các Án Tự do mình phục trách, trao cho các Thị Lập đang đứng cạnh các Án Tự để họ kính cẩn đặt các chung rƣợu trƣớc các Thần Bài Vị đƣợc phủ che lụa gấm. Các Chấp Sự đặt bình và ly rƣợu lên bàn Chấp Sự Kỉ rồi trở về đứng nơi vị trí riêng của mình. Nội Tán tuyên hô: "Tấu thỉnh hoàng thƣợng đại bái!" "Tấu thỉnh hoàng thƣợng chỉnh lại áo bào!" "Tấu thỉnh hoàng thƣợng bình thân!" Nhạc ngƣng tấu xƣớng. Tám hàng vũ công quân đội rút lui. * Nghi thức dâng rƣợu cũng phải thực hiện nhịp nhàng ăn khớp theo từng đoạn khúc nhạc tấu xƣớng: 1/ phân khúc 1, hoàng đế tiến lên Chính Bái Vị. 2/ phân khúc 2, hoàng đế quỳ xuống. 3/ phân khúc 3 hoàng đế cất thẻ ngọc vào tay áo bào. 4/ từ phân khúc 5 đến 11, hoàng đế rót rƣợu vào ly. 5/ phân khúc 12, hoàng đế nhận lại thẻ ngọc trong lòng hai bàn tay. 6/ phân khúc 13 đến 18, đặt các chung rƣợu lên các Án Tƣ. 7/ phân khúc 19, hoàng đế đại bái. 8/ phân khúc 20, hoàng đế bình thân. Sau khi rót rƣợu vào ly ngọc, hoàng đế nâng ly lên ngang trán, nghiêng mình để tỏ dấu hiệu dâng tế .

*

VSTK - 1365


Vũ công quân đội (Ảnh trích từ BAVH-1936)

Đoàn vũ công quân đội Khiên Kích (Ảnh trích từ BAVH-1936)

VSTK - 1366


Quan Bồi Tự với đủ bộ xiêm lễ (Ảnh trích từ BAVH-1936)

VSTK - 1367


Tế Đàn Nam Giao: Các quan Bồi Tự (Ảnh trích từ BAVH-1936)

Tế Đàn Nam Giao:Các quan Phân Hiến (Ảnh trích từ BAVH-1936)

VSTK - 1368


Tế Đàn Nam Giao: Quần áo và trang phục của Hoàng Đế (Ảnh trích từ BAVH-1/1936)

VSTK - 1369


Tế Đàn Nam Giao: Quần áo và trang phục của Hoàng Đế nhìn từ phía sau (Ảnh trích từ BAVH-1936)

VSTK - 1370


80 1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

Đọc bài Kinh Tụng

Nội Tán tuyên hô: "Tấu thỉnh hoàng thƣợng quy xuống!" Ngoại Thông Tán truyền hô: "Chƣ quan quỳ xuống!" NộI Tán tuyên hô: "Tuyên Chúc(1) (Tụng Kinh)!" Viên quan Tuyên Chúc tiến ra trƣớc bàn Đọc Chúc, quỳ xuống, tuyên đọc bản kinh tụng; đọc xong nhanh chóng đứng lên lui về vị trí của mình. Nội Tán tuyên hô: "Tấu thỉnh hoàng thƣợng đại bái!" Nhạc tấu vang lên. Các ngoại thông tán cũng lặp lại tất cả lời tuyên hô tƣơng tự nhƣ viên Nội Tán để truyền rao khắp nơi cho các quan chức khác có nhiệm vụ thi hành nghi thức nầy một cách đồng loạt. Nội Tán tuyên hô: "Tấu thỉnh hoàng thƣợng quỳ thẳng lên!" "Tấu thỉnh hoàng thƣợng cung bái!" (2 lần) "Tấu thỉnh hoàng thƣợng đứng dậy!" "Tấu thỉnh hoàng thƣợng bình thân!" "Tấu thỉnh hoàng thƣợng trở lại Bái Vị!" Nhạc xƣớng ngƣng hoà tấu. Viên Tuyên Chúc tiến đến bàn Chúc Kỉ (xin xem lại trang 1594), hai lòng bàn tay ôm thẻ ngà, đến nơi bàn cúng phụ có đặt bài kinh tụng, cất thẻ ngà vào tay áo, kính cẩn kéo tấm khăn lụa màu xanh thêu ren đậy bản kinh tụng, hai lòng bàn tay ôm lại thẻ ngà rồi quỳ xuống bên phía tay mặt (cạnh phía Tây), cách một khoảng xa với Chúc Kỉ, mặt hƣớng về phía hoàng đế (tức mặt quay về hƣớng Đông), và với tƣ thế đang quỳ viên chức nầy di động về phía phía bàn Chúc Kỉ, khi đến sát bàn cúng nầy, quan Tuyên Chúc quay ngƣời lại để bắt đầu quỳ đọc bản kinh tụng, đọc thông VSTK - 1371


1

2

3

4

5

6

7

8

suốt, không bỏ sót hay quên một tên hiệu nào của các tiên đế và tên hiệu của vị hoàng đế đƣơng triều. Đọc xong quan Tuyên chú vẫn ở thế quỳ, quay ngƣời lại, mặt hƣớng về hƣớng hoàng đế, di động trở về vị trí khởi đầu nghi thức, không phải cung bái, đứng lên, đậy lại bản kinh tụng rồi rút lui đứng ra phía sau các bàn lễ sự. Bản kinh tụng đƣợc viết bằng chữ đỏ trên thể ván mỏng.

 90

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

Chia phần các đồ vật hiến tế: Phân Hiến(1)

Các quan chức Phân Hiến tiến vào Đàn Vuông thứ 2 qua các bậc thềm ở hƣớng đông và hƣớng tây để đến đứng trƣớc các Án phối Tùng Đàn(2) [23] [25] [27] 29], [22] [24] [26] [28] (xin xem lại sơ đồ II ở phần trên: Cách Phối Trí Đàn Nam Giao). Ngoại Thông Tán truyền hô: "Chƣ quan tiến hành chia phần hiến vật!" Nhạc trổi lên. Thông tán truyền hô: "Chƣ quan quỳ xuống!" Viên chức Phân Hiến đang đứng trƣớc mỗi Án Phối Tùng Đàn quỳ xuống. Truyền hô: "Điện (dâng) lụa gấm!" Tại mỗi Án Phối Tùng Đàn có một viên chức Thị Lập quỳ nâng một cái tráp (hộp bằng cây) đựng lụa gấm; Viên chức Phân Hiến tiếp nhận tráp lụa gấm rồi nâng tráp nầy cao ngang trán để tỏ dấu hiệu dâng hiến, xong rồi giao tráp lại cho viên chức Thị Lập. Thị lập đứng lên chờ lệnh. Truyền hô: "Tấn(3) tửu (dâng rƣợu)!" VSTK - 1372


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

Hai bên viên chức Thị Lập đã có 2 lại chức đang quỳ nâng bình rƣợu và chung rƣợu. Thị lập chuốc rƣợu vào ly. Hai lại chức nâng bình rƣợu và ly rƣợu đứng lên chờ lệnh. Truyền hô: "Hiến(4) lụa gấm!" "Hiến tửu!" Các lại chức nâng tráp lụa, cùng với các lại chức nâng các ly rƣợu tiến đến trao tráp lụa và ly rƣợu cho viên chức Thị Lập để ngƣời nầy đặt Điện(5) lên các án phối Tùng Đàn: Đặt tráp lụa xuống trƣớc, thứ đến mới đặt các ly rƣợu phía trƣớc tráp lụa. Tuyên hô: "Chƣ quan Phân Hiến đại bái!" "Chƣ quan quỳ thẳng lên!" "Chƣ quan bình thân!" Lễ nhạc ngƣng tiếng.

 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26

*Lƣu ý: Các chữ Điện, Tấn, Hiến đều có thể hiểu là dâng, cúng. Tuy nhiên vẫn thấy có sự khác biệt trong việc xử dụng các chữ nầy tùy theo đồ vật dâng cúng và việc chuẩn bị đồ vật trƣớc khi dâng. cúng: -Điện: có thể chỉ áp dụng cho việc chuẩn bị những đồ vật dân cúng không tiêu thụ nhƣ gấm vóc, ngọc bích. -Tấn: chuẩn bị các vật tiêu thụ nhƣ rƣợu, thịt, các thức ăn . . . Trong giai đoạn Điện hoặc Tấn không có đại bái. -Hiến: đây là giai đoạn cung hiến thật sự có đại bái lạy áp dụng cho tất cả các loại tế vật tiêu thụ và không tiêu thụ.

 VSTK - 1373


100

Dâng hiến rƣợu lần thứ 2: Á Hiến(1)

Thông tán truyền hô: "Tiến hành nghi thức Á Hiến!" Truyền hô: "Tấu xƣớng khúc Thụy Thành Chi Chƣơng(2)" Ban nhạc lễ hợp xƣớng. Dâng hiến rƣợu.

1

2

3

4

5

6

Tấu Thụy Thành Chi Chƣơng (L' Heureux Augure)

7

8

18

« Les Génies viennent dans leur splendeur. Comment ne seraient ils Làm sao ma chupas présents ici? Nous vous vénérons, Nous vous présentons, o Vertu lumineuse et odoriférente, cette deuxième libation. Le jade et la soie sont si beaux ! Les mets agrémentés d’herbes parfumées sentent si bon! La pompe des cérémonies est grandiose! Les flammes du bûcher sont joyeuses! Que le vent propice retourne vers Nous! Que les Génies incompréhensibles agréent nos offrandes, avec nos sentiments sincères, pour Nous combler de leurs faveurs, Nous et nos successeurs, et qu’ils multiplient nos générations les plus reculées!».(L.Cadière; Le Rituel du Sacrifice; BAVH-1936-1/ trang

19

62).

20

Tạm dịch:

9 10 11 12 13 14 15 16 17

21

Điềm Lành. Chƣ thần giáng hạ huy hoàng. Không lý nào chƣ thần lại không đến có mặt ở nơi đây? Chúng tôi tôn kính chƣ thần. Hỡi chƣ thần sáng lạng ngát hƣơng, chúng tôi xinh dâng hiến chƣ thần tuần rƣợu thứ hai. Nầy là lụa gấm ngọc xanh xinh đẹp! Nầy là thịt ƣớp vị hƣơng tuyệt hảo! Nầy là nghi lễ hiến tế huy hoàng! Lữa hồng vui reo! Ngọn gió lành quay hƣớng bay đến chúng tôi! Kính thỉnh chƣ thần hƣởng nhận những vật hiến tế nầy với tất cả lòng thành của chúng tôi, để cầu xin chƣ thần ban cho tràng đầy ân sủng, cho chúng tôi, cho con cháu mai sau, và cho các thế hệ sinh sôi nảy nở đời đời!>> <<

22 23 24 25 26 27 28 29 30

1646 VIỆT SỬ TÂN KHẢO

Bài tụng ĐIỀM LÀNH 31 32 33 34 35

Hỡi chư thần, các vị đã tới rồi, giữa những cảnh huy hoàng chói lọi! Làm sao các Ngài không hiển hiện cho được? Với tấm lòng kính cẩn, chúng tôi dâng lên các Ngài lễ tế sinh này. VSTK - 1374


1

2 3 4

5 6 7 8 9 10

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22

Với tấm lòng kính cẩn, chúng tôi dâng các Ngài các lễ vật đây. Ôi đức độ cao vòi vọi tỏa một vị hương êm ái ngọt ngào! Chúng tôi lại một lần nữa dâng các Ngài rượu quý trong các ly ngọc thạch. Ngọc thạch và lụa nầy đẹp biết bao! Các thức ăn đây đựng trong các biên* và các dâu*. Chúng tôi dâng lên các Ngài theo tục lệ cổ xưa. Chúng tôi tẩm hương thơm để dâng lên các Ngài. Với tấm lòng thành kính Chúng tôi dâng lên các Ngài những đồ vật bằng lụa và nhiễu. Ngọn lửa giàn hỏa thiêu vui vẻ reo mừng. Những ngọn gió lành dấy lên khắp nơi xung quanh chúng tôi. Xin hãy hạ cố chấp nhận các lễ vật nầy. Các Ngài ở không xa nên có thể chứng giám lòng thành của chúng tôi. Hãy giúp chúng tôi thành đạt trong mọi công mọi việc. Hãy ban cho chúng tôi sự phồn vinh bằng sức mạnh của các Ngài. Mong sao đời nầy đến đời khác Chúng tôi và con cháu chúng tôi có người nối dõi đời đời. (Nguyễn Văn Huyên, Góp Phần Nghiên Cứu Văn Hóa Việt Nam, Tập I, trang 424, 1995).

*Biên, Dâu:bình, hộp bằng gỗ đựng thức ăn, hoa quả, ngũ cốc. 110 Dâng 23

24

25

26

27

rƣợu lần thứ ba

Ngoại thông Tấn truyền hô: "Dâng hiến tế vật lần cuối cùng!" "Tấu xƣớng khúc Vĩnh Thành Chi Chƣơng(1)!" Ban nhạc lễ hợp xƣớng. Dâng hiến tế vật lần cuối cùng!"

28

Tấu VĨNH THÀNH CHI CHƢƠNG

29

(Le Chant de la Perpetuté) VSTK - 1375


12

«Les parfums et les flammes montent vers les Génies que notre pensée ne parvient pas à comprendre. Nous leur présentons et offrons, dans des sentiments de profond respect, cette troisième libation, observant scrupuleusement toutes les belles cérémonies. Les six actions ont été bien accomplies ; les neuf chants s’exécutent sans faute. Depuis le commencement de l’heureux sacrifice, les Génies ont daigné venir de leur hauteur. Nous les honorons sans cesse, pour attirer sur Nous leur protection. Nous tremblons devant leur venue. Que les Génies, dans leur clarté resplendissante, prodiguent leurs faveurs et leur haute protection, et Nous procurent une grande prospérité!».

13

(L.Cadière; Le Rituel du Sacrifice; BAVH-1936-1/ trang 62, 63).

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

14

Tạm dịch:

Bài tụng Trƣờng Tồn

Hƣơng khói ngào ngạc bay lên chƣ thần đầy huyền bí nhiệm mầu khôn tƣờng đối với chúng tôi. Chúng tôi trình dâng lên chƣ thần lần thứ ba những hiến vật nầy với tất cả lòng thành kính sâu xa, kèm theo sự cẩn trọng dùng trong các nghi lễ lớn. Chúng tôi đã thực hiện qua 6 tuần nghi thức tế lễ; hợp xƣớng đúng đắn 9* bài kinh tụng. Từ khởi đầu nghi lễ hạnh phục, chƣ thần hạ cố hiển hiện trên cao. Chúng tôi không ngớt vinh danh chƣ thần để đƣợc chƣ thần che chở. Trƣớc hào quang chói rạng của các chƣ thần chúng tôi khép nép cầu khẩn chƣ thần ban ân phúc và hộ phù cũng nhƣ tạo phúc lộc muôn đời cho chúng tôi. * <<

15 16 17 18 19 20 21 22 23 24

Bài tụng Sự Trƣờng Tồn

25

<<

26 27 28 29 30

31 32 33 34 35 36 37

38 39 40

Trong hương khói thơm lừng các Ngài hiển hiện Chúng tôi chỉ kính thành chiêm ngưỡng không hiểu được lẽ huyền bí . Chúng tôi mang tới những vật biếu nầy dâng lên các Ngài Với tấm lòng tôn kính vô biên . Chúng tôi đã ba lần lau các chén nầy và đã rót rượu ba lần . Chúng tôi đã dâng vật tế sinh, đã hoàn thành mọi nghi thức tế lễ . Chúng tôi đã tôn trọng nghiêm ngặt mọi lễ nghi . Chúng tôi không dám phạm tới các điều quy định . Chúng tôi đã làm đủ 6 tuần tế . Chúng tôi đã tụng 9* bài tế cúng . Với lòng kính trọng chúng tôi không dám thay đổi mảy may Mong sao được các Ngài phù hộ . Các Ngài đã hạ cố hiển hiện với tất cả sự huy hoàng . VSTK - 1376


Ánh sáng của các Ngài chói rọi rực rỡ . Xin hãy rộng lòng ban phúc cho chúng tôi . Và bằng cung cách rộng lượng Xin hãy ban cho chúng tôi dồi dào phúc lộc .

1 2 3 4

(Nguyễn Văn Huyên, Góp Phần Nghiên Cứu Văn Hóa Việt Nam, Tập I, trang 425, 1995).

5 6 7

*

Lƣu ý: Trong cả hai bài tụng trên đều ghi rõ là đã tụng 9 bài tế cúng nhƣng cho tới lúc nầy ngƣời ta chỉ mới thấy có 5 bài cúng .

120

Tứ Phúc Tộ(1)

(Chia phần thịt ) 8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

Các viên chức Phân Hiến bƣớc lên các bậc thềm ở phía đông và phía tây và tiến đến đứng xếp hàng nơi vị trí Bái Vị. Nơi đàn Tròn, quan Cung Kiểm giữ trách nhiệm truyền hô nghi thức chia phần phúc tộ kính cẩn bƣớc sang phía hữu (phía tây), đến đứng cạnh bàn Nội Hƣơng Án [20], mặt hƣớng về hƣớng đông. Truyền hô: "Tứ Phúc Tộ!" (Tứ: phân, chia). Nội tán Tuyên hô: "Tấu thỉnh hoàng thƣợng tới vị trí Ẩm Phúc Vị[e](2)" Lể nhạc vang lên. "Tấu thỉnh hoàng thƣợng quỳ xuống!" "Tấu thỉnh hoàng thƣợng cất thẻ ngọc!" "Tấu thỉnh hoàng thƣợng Ẩm Phúc(3) Viên quan Bổng Tƣớc(4) (hay Tôn Tƣớc) mời hoàng đế nhận chung rƣợu. Hoàng đế tiếp nhận, nâng chung rƣợu lên ngang trán đệ cám ơn rồi trao chung rƣợu lại cho viên Bổng Tƣớc. "Tấu thỉnh hoàng thƣợng Thọ Tộ(5)!" VSTK - 1377


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Viên quan Bổng Tộ Nhục(6) mời hoàng đế nhận mâm thịt Tộ Nhục Cách(7). Hoàng đế tiếp nhận, nâng mâm thịt lên ngang trán để cám ơn rồi chuyền giao lại cho viên Bổng Tộ Nhục. Viên quan nầy đặt mâm thịt lên bàn cúng phụ bên phía hữu rồi lui về vị trí của mình. Các viên quan nầy gồm có 3 ngƣời gọi là Cung Đệ Phƣớc Tửu Tộ Nhục(7bis). "Tấu thỉnh hoàng thƣợng nhận lại thẻ ngọc!" "Tấu thỉnh hoàng thƣợng đại bái!" "Tấu thỉnh hoàng thƣơng đứng lên!" "Tấu thỉnh hoàng thƣợng bình thân!" "Tấu thỉnh hoàng thƣợng trở về Bái Vị[d]!"

13

Nhạc ngƣng tiếng.

14

"Tấu thỉnh hoàng thƣợng đại bái!" (2 lần)

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

Nhạc lễ lại trổi lên. Các ngoại thông tán cũng truyền rao giống nhƣ nội tán để các quan chức thi hành nghi thức đại bái đồng loạt và cùng một lúc. "Tấu thỉnh hoàng thƣợng đứng lên!" ―Tấu thỉnh hoàng thƣợng bình thần!" Lễ nhạc ngừng tiếng. Trƣớc giờ khởi sự hành lễ tế Đan Nam Giao, vào khoảng một giờ sáng, dƣới sự giám sát của một viên quan cao cấp, thƣờng là một quan Thái Thƣờng hay một quan Khoa đạo, một phần thịt dành chia cho hoàng đế đã đƣợc đặt sẵn trên bàn cúng phụ trƣớc Tả Chính Án Tự chủ thần Trời[8]. Nghi thức cắt thịt để chia phần cho hoàng đế đƣợc tiến hành nhƣ sau: viên lại chức có nhiệm vụ dùng dao bén cắt một miếng thịt nuột lƣng hình vuông (phần thịt lƣng sát cột xƣơng sống phía trái gần sát bờ cổ và vai của con trâu). Miếng thịt đƣợc cắt xén cẩn thận và tinh khiết, bao bọc giấy cẩn thận và đặt lên một mâm tròn có nấp đậy. Mâm lại đƣợc đặt trên một cái bàn lùn có chân (xin xem hình dƣới đây) rồi đƣa bàn và mâm đặt lên một trong 3 bàn VSTK - 1378


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

thờ phụ trƣớc Tả Chính Án tự. Cạnh mâm thịt tròn còn có mâm đặt bình rƣợu và chung rƣợu băng vàng. Nhƣ vậy, phần rƣợu, thịt nầy cũng sẽ đƣợc dâng hiến lên chủ thần Trời cùng một lúc với các thức ăn thức uống đặt trên các bàn cúng ở hàng giữa trƣớc 2 chính Án tự.

Khi có tiếng truyền hô , hoàng đế di chuyển đến vị trí Ẩm Phúc Vị [e], tiến lui đúng nghi thức. Cùng một lúc, 4 viên quan Tôn Tƣớc cũng tiến ra quỳ 2 bên hoàng đế: 2 ngƣời ở phía tay mặt (phía đông) một bƣng mâm đặt bình rƣợu và chung rƣợu, một bƣng mâm thịt; 2 Tôn Tƣớc ở phía tay trái (phía tây) quỳ chờ sẵn. Khi có truyền hô của Tả Phân Hiến Tán(8)Tôn Tƣớc bên phía tay mặt bƣng mâm rƣợu rót rƣợu vào chung, dâng mời hoàng đế.Hoàng đế nâng chung rƣợu lên ngang trán, cuối đầu nghiên mình tiểu bái 3 lần rồi trao chung rƣợu cho một Tôn tƣớc quỳ bên trái. Khi có lời truyền rao của Hữu Phân Hiến Tán(9) đến phiên Tôn Tƣớc bên phía tay mặt dâng mời hoàng đế mâm thịt. Hoàng đế nâng mâm thịt lên ngang trán, cuối đầu nghiên mình tiểu bái 3 lần rồi giao mâm thịt cho một Tôn tƣớc quỳ bên trái. Ngay sau khi các Tôn Tƣớc rút lui, hoàng đế vẫn quỳ tại điểm Ẩm Phúc Vị[e] để đại bái rồi đứng lên lui về điểm Bái Vị [c] để thực hiện thêm 2 lần đại bái trƣớc Nội Hƣơng Án [20] theo đúng nghi thức tới lui từ điểm [c]. Rƣợu, thịt chia phần cho hoàng đế sẽ đƣợc kính cẩn đƣa về hoàng cung và hoàng đế sẽ hƣởng dùng sau. VSTK - 1379


130 Thâu

1

2

3

hồi, thiêu đốt các vật hiến tế và bản kinh tụng

Ngoại thông tán truyền hô: "Thâu hồi các thức ăn!" "Tấu xƣớng khúc Doãn Thành Chi Chƣơng(10)!"

4 5 6 7 8 9 10 11 12

13

14

Chant de l’Approbation : «Nous sommes honteux de nos humbles offrandes, qui ne sont qu’un signe de notre vénération; mais les Génies se sont approchés de Nous. Nous leur avons présenté respectueusement nos offrandes. Nous demandons la permission de les retirer. Notre cœur tremblant leur reste attaché : qu’ils le regardent et Nous comblent de bonheur!».(L.Cadière; Le Rituel du Sacrifice; BAVH-1936-1/ trang 67).

Sau đây là bài dịch của tiến sĩ Nguyễn Văn Huyên (dựa trên một bản khác không phải của L.Cadière): Bài tụng XIN SỰ CHUẨN Y

15

16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

Chúng tôi lấy làm hổ thẹn nhìn những đồ cúng hèn mọn của chúng tôi. Nhưng gọi là có chút lễ bạc lòng thành dâng lên các Ngài. Các Ngài đã hạ cố tỏa ánh sáng đến gần chúng tôi. Chúng tôi mạo muội tin rằng các Ngài đã biểu hiện và đã chấp nhận các lễ vật. Bây giờ lễ tất, xin các Ngài cho phép chúng tôi hạ lễ. Với tấm lòng thành và kính sợ. Cầu mong các đấng thần linh chứng giám! Cầu mong các Ngài ban cho phúc lộc vững bền dài lâu! Nguyễn Văn Huyên; Góp Phần Nghiên Cứu Văn Hóa Việt Nam, (Nguyễn Tập I, trang 426, 1995).

Hai lại chức Điện Ngọc Thạch(11) (viên chức bƣng ngọc thạch và lụa gấm) cung kính tiến đến 2 bên bàn Chính Hiến Vị [20], thâu hồi thệ ngọc tròn màu xanh Thƣơng Bích (12) và thẻ ngọc vuông màu vàng Hoàng Ngọc(13), đặt vào một chiếc hộp bọc gấm nhiều màu rồi trao cho các lại chức Chấp Sự phụ tá mang đi. Họ lại thâu hồi tráp đựng lụa gấm và trao cho Chấp Sự phụ tá mang đi. Hai Chấp Sự phụ tá khác thâu hồi các thức ăn và mang đi. Năm Chấp Sự phụ tá nơi 5 Án Phối bên trái và bên VSTK - 1380


1

2

phải[11, 13, 15] [12, 14] thâu hồi 5 tráp đựng lụa gấm; 5 Chấp Sự khác thâu hồi các mâm thức ăn. Quan Tuyên Chúc tụng bản kinh.

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

Ngoài rƣợu thịt còn có những mâm, những tô lớn đựng những thức ăn khác bày đặt đồng đều và đầy đủ trên các bàn cúng phụ trƣớc mỗi Án Tự hoặc Án Phối gọi là Soạn Bàn(11) (xin xem hình dƣới đây). Các thức ăn đều đƣợc sắp xếp chƣng bày khéo léo, cẩn trọng và nhất là không để một Án Tự hoặc Án Phối nào bị thiếu kém hay không có. Tất cả các thức ăn trên Soạn Bàn cùng với ngọc và bản kinh tụng đều đƣợc thiêu đốt trong lò đốt.

Tuần tự, tất cả xếp thành 2 hàng, một hàng bên trái và một hàng bên phải đi xuống các bậc thềm hƣớng nam của đàn Tròn. Viên quan đọc chúc nâng bản Kinh tụng dẫn đầu, đến đặt lên bàn lễ sự nơi đàng vuông thứ 2 (nơi có điểm [b]. Những viên Chấp Sự mang lụa gấm và các thức ăn xuống đặt lên các bàn lễ sự nơi đàn thứ 3. Lễ nhạc ngƣng tiếng. Nội tán tuyên hô: Tấu thỉnh hoàng đế xuống đàn!" Trống đánh lên. Nhạc lễ đại hòa tấu. Quan Cung Đạo hƣớng dẫn hoàng đế bƣớc xuống các bậc thềm hƣớng nam của đàn Tròn theo phía tay mặt (phía VSTK - 1381


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

tây), tới vị trí [b] phía trƣớc bàn Ngoại Hƣơng Án nơi đàn thứ 2. Đại nhạc ngừng hòa tấu. Ngoại Thông Tán truyền hô: "Tống Thần(12) (Tiễn đƣa chƣ thần)!" Truyền hô: "Tấu Hy Thành Chi Chƣơng(13)!" (L.Cadière chú giải là Hựu Thành Chi Chƣơng) Chant de la Prospérité : «Les grands actes sont accomplis; la joie n’est pas loin de Nous. Les génies s’élèvent en haut: cent êtres spirituels les accompagnent respectueusement. Qu’ils Nous laissent la joie et le bonheur, avec leur puissante protection et toutes sortes de constante prospérité!». (L.Cadière; Le Rituel du Sacrifice; BAVH-1936-1/ trang 69).

16

Bài tụng Sự Thịnh Trị

17

(Hy Thành Chi Chƣơng)

18

19

20

21

22

23

24

25

26 27 28

Đại lễ đã hoàn tất. Niềm hoan lạc không ở xa chúng tôi Các Ngài đã về cõi thượng thiên. Trăm đấng thần linh hãy hộ tống! Các Ngài đã để lại cho chúng tôi ân phúc hoàn hảo. Các Ngài đã ban cho chúng tôi nhiều ân huệ . Các Ngài đã phù trợ đại nghiệp bằng uy lực của mình . Trong những năm dài lâu, các Ngài sẽ ban cho chúng tôi đại phúc . (Nguyễn Văn Huyên, Góp Phần Nghiên Cứu Văn Hóa Việt Nam, Tập I, trang 426, 1995).

 29

30

31

32

Nội Tán tuyên hô: "Tấu thỉnh quỳ cung bái!" (4 lần) Các Ngoại thông tán đồng thời cũng truyền hô để các nơi khác thi hành nghi thức quỳ cung bái đồng loạt. VSTK - 1382


"Tấu thỉnh hoàng thƣợng đứng lên"! "Tấu thỉnh hoàng thƣợng bình thân!"

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

Nhạc ngừng hoà tấu. Tấu khúc Thịnh Trị chia thành 8 đoạn; hoàng đế lui tới cung bái theo đúng nghi thức: đoạn 1 hoàng đế quỳ xuống, đoạn 2, hoàng đế đứng dậy, đoạ 3 hoàng đế quỳ xuống, đoạn 4 đứng dậy, . . . .v.v . . . Ngoại Thông Tán truyền hô: "Quan Đọc Chúc, các Bổng Soạn mang bản kinh tụng, ngọc lụa, các thức ăn đến lò đốt Liêu[4]!" Truyền hô: "Tấu khúc Hựu Thành Chi Chƣơng(14)!" Trỗi nhạc. Khi hoàng đế hƣớng mắt nhìn về lò đốt[4] thì khúc Tấu Hựu Thành Chi Chƣơng xƣớng lên: Chant du Secours céleste :

16

26

«Les grandioses cérémonies et le sacrifice parfumé sont heureusement accomplis. On brûle respectueusement les objets d’offrande. Les flammes répandent un parfum exquis en jetant une belle clarté dans l’atmosphère et en illuminant la cour de l’enceinte du sacrifice. Les étoiles s’en vont, suivant la lune que Nous contemplons dans son char nuageux. Quelle grandeur du Ciel, principe d’activité ! Quelle immensité de la Terre, principe de génération! Qu’ils Nous envoient le bonheur et la prospérité, avec la paix suprême!».(L.Cadière; Le Rituel du Sacrifice; BAVH-1936-1/ trang

27

70).

17

18

19

20

21

22

23

24

25

28

Tạ ơn Trời Phù Hộ

32

Các tuần tế cúng huy hoàng đã hoàn tất . Vật tế sinh được dâng hiến một các mỹ mãn . Nơi kia ngọn lửa lớn rực cháy uy nghiêm Chói lọi và thơm lừng .

33

Nó rực cháy tỏa sáng trong bầu trời.

29

30

31

VSTK - 1383


1

2

3

4

Nó rực sáng trong trường tế giữa bức tường thành bao quanh . Các Ngài ra đi giữa trăng sao . Các Ngài cỡi mây mà tiến về cõi Trời. Cao cả thay hiệu năng buổi khởi thủy của Trời! Bao la thay tư chất sản sinh của Đất! Cầu mong chư thần giáng xuống những điềm lành vận

5

6

7

8

9 10 11

tốt. Cầu mong các Ngài ban cho cảnh thái bình vĩnh cửu! (Nguyễn Văn Huyên, Góp Phần Nghiên Cứu Văn Hóa Việt Nam, Tập I, trang 427 1995).

 12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

Viên Chấp Chúc (cầm bản Kinh Tụng), viên chức bƣng tráp lụa gấm, viên chức bƣng các thức ăn tuần tự trƣớc sau tiến về lò đốt: 1/ hàng viên chức phía đông mang lụa và thức ăn tạm đứng chờ để viên chức bên hàng phía Tây mang bản kinh tụng đi trƣớc, 2/ lụa gấm và thức ăn của Tả Chính Án Tự[8] , 3/ lụa gấm và thức ăn của Hữu Chính Án Tự[9], 4/ lụa gấm và thức ăn của Tả Án Phối [11], hữu Án Phối [12], tả Án Phối [13] . . . Cá viên Chấp Sự phụ trách các Án Tự Tùy Thần [23,25,27,29] [24,26,28,30] mang lụa gấm đặt vào các lò đốt bằng gang phía sau các án tự nầy. Nội tán tuyên hô: "Tấu thỉnh hoàng thƣợng tiến qua Vọng Liệu Vị[g] để chứng giám nghi thức thiêu đốt!" Hoàng đế đứng tại Vọng Liệu Vị nơi hƣớng tây, mặt quay về lò đốt[4]nơi hƣớng đông. Tuyên hô: "Tấu thỉnh hoàng thƣợng hƣớng nhìn về phía lò đốt!" Nghi thức thiêu đốt bắt đầu tuần tự trƣớc sau. Bản kinh tụng và các đồ vật cúng hiến lần lƣợc đƣợc cho vào lò Liệu và ở các lò Gang. Khi các vật hiến tế cháy đƣợc phân nửa, Nội Tán lại tuyên hô: VSTK - 1384


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

"Tấu thỉnh hoàng thƣợng trở lại Bái Vị!" Tuyên hô: "Tấu trình hoàng thƣợng cộc lễ tế đã đƣợc hoàn tất!" Nhạc lễ ngƣng tấu. Các Ngoại Thông Tán cũng truyền hô thông báo khắp các đàn cuộc lễ đã hoàn tất Các Chấp Sự nơi đàn Tròn và đàn Vuông thiêu đốt các Thần Bài Vị trong các lò gang đặt phía sau các án tự. Sau khi tiễn đƣa chƣ thần, hoàng đế đứng nơi điểm bái vị [b] để quỳ bái 4 lần sau đó bƣớc vài bƣớc về hƣớng tây đến đứng tại điểm [g] có che lọng màu vàng, mặt quay hƣớng đông; khi đƣớc nội toán tuyên hô, hoàng đế quay ngƣời về hƣớng đông nam để nhìn lò đốt Liệu. Sau đó lại quay trở về điểm bái vị [b] để nghe nội tá tuyên hô trình báo cuộc tế lễ đã hoàn tất.

 140 Hoàng đế trở về hoàng cung 16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

Quan thƣợng thơ giữ nhiệm vụ Cung Đạo kín cẩn hƣớng dẫn hoàng đế từ phía trái (đông) đi ra hƣớng cổng Nam đàn Vuông thứ 2, bƣớc xuống các bậc thềm nơi ngõ phía tây của Thần Lộ, lên loan giạ Tấu nhạc. Khi loan giá ra khỏi cổng Tây đàn thứ 3, Tấu xƣớng khúc Khánh Thành Chi Chƣơng(15) (không thấy bản tiếng Pháp của L.Cadière). Các quân mang hiệu kỳ, các quân hộ giá xếp hàng thành một đoàn Ngự Đạo nhƣ lúc đầu. Hoàng đế trở vào Trai Cung. Ngoài sân Trai Cung các hoàng tử, các quan thƣợng thơ, các tôn tƣớc, các hàng quan văn, quan võ mặt triều phục xếp hàng thứ tự để bái kiến hoàng đệ Quan thƣợng thơ Cung Đạo và quan hộ giá trình tấu với hoàng đế là tất cả lệnh truyền đã đƣợc thi hành, bên ngoài Trai Cung đang thinh lặng. Hai viên quan nầy thỉnh hoàng đế thắt đay màu vàng, áo lông cổn rộng tay màu vàng và lên ngồi trên Ngự kỉ (ghế của vua ngồi), các hoàng tử, tôn tƣớc VSTK - 1385


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

từ bậc thứ 4 trở xuống, các quan văn hàng ngũ phẩm trở xuống, các quan võ từ hàng tứ phẩm trở xuống đứng chầu hai bên. Quan Cung đạo bƣớc ra khỏi hàng, quỳ xuống tấu trình hoàng đế là lễ tế Đàn Nam Giao đã hoàn tất và triều thần bá quan văn võ tấu xin đƣợc khen mừng hoàng đế về niềm vui hạnh phúc nầy. Tấu trình xong, quan Cung Đạo nghiên mình quỳ xuống cung bái, đứng lên và lui về đứng vào hàng của mình. Ngoại Thông Tấn truyền hô: "Chĩnh đốn hàng ngũ!" Ban nhạc tấu lên. Truyền hô: "Vào hàng!" "Quỳ xuống cung bái!" (5 lần) Truyền hô: "Đứng lên!" "Bình thân!" "Tan hàng!" Ngừng tấu nhạc. Quan Cung Đạo đến (nhạc tấu lên) quỳ tấu (nhạc tấu ngừng) trƣớc hoàng đế thông báo là Nghi Lễ hiến Tế đã xong, quỳ bái, đứng lên và rút lui. Các hoàng tử, tôn tử, cá quan văn võ ra xếp hàng đứng chầu ngoài sân Trai Cung. Quan điều khiển loan giá quỳ thỉnh hoàng đế lên loan giá. Các quân mang kỳ hiệu xếp hàng theo thứ tự đã đƣợc ấn định. Triều thần quỳ trƣớc sân Trai Cung cho tới khi loan giá bắt đầu di động rồi mới đƣợc đứng lên. Chuông trống nơi Trai Cung, ban nhạc tấu, các nhạc công đều nổi lên cho đến khi loan giá của hoàng đế ra khỏi cổng bắc của Khuôn viên Đàn Nam Giao. nhạc, chuông, trống nơi Trai Cung ngừng tiếng.

VSTK - 1386


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

Các kỳ lão dại diện các làng trong tỉnh Thừa Thiên quỳ bái trƣớc các bàn hƣơng án để từ giả hoàng đế khi loan giá đi ngang qua. Loan giá vào cổng đông nam hoàng thành, tới Ngọ môn thì chuông trống vang lên. Quan Cấm Vệ đứng chầu đón bên phía mặt Ngọ Môn. Hoàng đế vào Đại Cung Môn. Chín phát súng thần công vang lên. Hoàng đế vào điện Cần Chánh. Bàn rƣợu, thịt có lọng vàng che đƣợc đặt 2 phía bên trong điện nầy. Hoàng đế lên ngồi trên ngai vàng. Quan Chƣởng vệ tiến vào quỳ bái 5 lần để xin giải tỏa trách nhiệm, giao trả hiệu kỳ và bản lệnh đã đƣợc trao phó từ lúc khởi đầu đoàn Ngự Đạo, rồi rút lui. Hoàng đế vào nội cung. quân cận vệ mang thịt, rƣợu theo hoàng đế.

VSTK - 1387


Tế Đàn Nam Giao

Đàn thứ ba: Các quan Bồi Tự và Phân Hiến

(BAVH-1/ 1936)

Đàn thứ ba: Các quan chức và đoàn vũ quân sự (BAVH-1/ 1936)

VSTK - 1388


Hoàng Ốc hay Phƣơng Đàn hay Tùng Đàn (Đàn Thứ 2): Các Án Phối Tùng Thần (BAVH-1/ 1936)

Phƣơng Đàn hay Tùng Đàn:Một quan Phân Hiến đang đứng trước một Án Phối (BAVH-1/ 1936)

VSTK - 1389


Hoàng Ốc/Phƣơng Đàn: Đoàn vũ công quân sự (BAVH-1/ 1936)

Đoàn vũ công quân sự nơi Hoàng Ốc (BAVH-1/ 1936)

VSTK - 1390


Đoàn vũ công quân sự đang trình diễn (BAVH-1/ 1936)

Đoàn vũ công dân sự đang trình diễn (BAVH-1/ 1936)

VSTK - 1391


Đoàn vũ công dân sự đang trình diễn (BAVH-1/ 1936)

VSTK - 1392


TẾ ĐÀN NAM GIAO (tiếp theo)

Lời kinh cầu khẩn(1) <<

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

Ngày... Tháng... Năm ... Niên hiệu... , Thần(2), Nguyễn Phúc . . .(3), Vương tử nối nghiệp của các Hoàng Đế nước Đại Nam, nhân cơ hội đón mùa Xuân về, xin dâng hiến đến đấng Hiệu Thiên Thượng Đế cùng với đấng Hoàng Địa Kỳ nhũng lời kính chúc sâu đậm. Vào lúc thuận lợi nầy của năm đối với mọi sinh vật, cùng sự phụ lực của các người đồng hành của thần, thần rất hân hạnh dâng hiến lên các đấng tối cao ngọc ngà, lụa gấm, tế vật, nếp xôi, hoa quả. Đại lễ Nam Giao ba năm một lần cũng tạo cơ hội cho thần cung thỉnh vong linh của các tiên đế: Thái Tổ Triệu Cơ Thùy Thống Khâm Minh Cung Ý Cẩn Nghĩa Đạt Lý Hiển Ứng Chi Hựu Diệu Linh Gia Dũ ,, Hoàng Đế Thái Tổ (tổ sáng lập) Gia Dũ Hoàng Đế (Nguyễn Hoàng) đã đặt nền móng cho đế nghiệp, đấng minh mẩn, khôn ngoan, công minh và kinh nghiệm. Nhờ uy linh thần bí của Người để hộ phù (cho các con cháu);

VSTK - 1393


1

2

3

Thế Tổ Khai Thiên Hoàng Đạo Lập Kỷ Thủy Thống Thần Văn Thán Võ Tuấn Đức Long Công Chí Nhơn Đại Hiếu Cao Hoàng Đế

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

Thế Tổ (Tiên đế sáng lập thứ nhì) Cao Hoàng Đế (Gia Long) đã củng cố quyền lực do Thượng Đế trao cho, đã tạo dựng được cho đế quốc một giang sơn rộng lớn. Người là pháp chủ xuất chúng đã truyền lại cho con cháu nối nghiệp những điều luật phải noi theo để cai trị. Là thánh văn, là thần võ. Là tiêu biểu của đức độ bừng bừng không gì sánh kịp, là nhân ái vời vợi, là hiếu để con hiền lớn lao; Thánh Tổ Thể Thiên Xương Vận Chí Hiếu Thuần Đức Văn Võ Minh Đoán sán Thuật Đại Thành Hậu Trạch Phong Công Nhơn Hoàng Đế

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

Thánh Tổ (Tiên đế sáng lập thứ 3) Nhơn Hoàng Đế (Minh Mạng) kế nghiệp truyền thống (từ vua cha thái thƣợng hoàng). Chu toàn trọng trách (Trời ban cho), gương soi hiếu để, đức độ. Văn tài độc chiếu. Mưu lược Thông minh. Nhờ Người mà triều đại lại chiếu rạng vang danh chiến công và an hưởng vững bền. Người là ân nhân vĩ đại với những kỳ công xuất sắc. Hiến Tổ Thiệu Thiên Long Vận Chí Chí Thiện Thuần Hiếu Khoan Minh Duệ Đoán Văn Trị Võ Công Thánh Triết Chương Hoàng Đế Hiến Tổ (Tiên đế sáng lập thứ tƣ) Chương Hoàng Đế (Thiệu Trị) Thừa nhiệm lênh trời, đức độ cao trọng, hiếu để thâm sâu, tâm hồn cao thượng, văn hay, võ khéo, trí mưu sáng ngời, tỏ rõ thiên nhan. Dực Tôn Kế Thiên Hành Vận Chí Thành Đạt Hiếu Thể Kiến Đồn Nhơn Khiêm Cung Minh Lược Duệ Văn Anh Hoàng Đế Dực Tôn (Tiên đế hàng thứ 5) Anh Hoàng Đế (Tự Đức). Bảo đảm vững chắc thêm đế triều bằng cách thế VSTK - 1394


1

2

3

4

5

6

7

Trời hành sự, tạo dựng một đế quốc tươi đẹp hơn như muôn hoa đua nở. Đức hạnh của Người toàn hảo vô song. Hiếu thảo sâu thẩm. Ý chí kiên định không thể đổ gãy. Đức nhân tôn kính. Người thừa hưởng một ý hướng chính trị xuất sắc, văn tài mênh mong; Khẩn cầu anh linh các đấng Tiên Đế thu nhận các hiến vật mà Thần đã dọn bày sẵn trên các Án Tự." (*Bài nầy viết dựa theo tài liệu của tác giả R.Orband, L' Invocation ou Prière đăng trên tập san BAVH-1/ 1936) CHÚ GIẢI & KHẢO LUẬN

8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29

(1) Lời kinh cầu khẩn: lời kinh nầy do một đại quan gọi là Tuyên Chức đọc thay cho hoàng đế. Có nhiều tác giả đã lầm lẫn cho rằng đích thân vị hoàng đế chủ tế Đàn Nam Giao dọc bà kinh cầu nầy. (2) Thần: hay hạ thần, tiếng xƣng hô của kẻ bề dƣới khi nói chuyện với hoàng đế hoặc vua chúa thay vì dùng tiếng Tôi . Các hoàng đế hay vua thƣờng xƣng là trẫm thay vì xƣng Ta hay Tôi với kẻ bề dƣới. (3) Nguyễn Phúc . . .: thông thƣờng trong các sách vỡ tài liệu cũ thƣờng bỏ khoảng trống tên gọi của các nhân vật trong hoàng tộc vì sợ phạm húy. (4) Thái Tổ: thông thƣờng các tiên tổ của một hoàng đế đang trị vì tiếp nhận từ con cháu hậu bối nhƣng tƣớc vị đƣợc đặt theo một chuỗi dài những chữ có ý nghĩa nhƣ một bài văn tán tụng (Văn Tán) để vinh danh công trạng, đức độ của tiên đế đã mất. Trong sử cũ, có những tƣớc hiệu dài lê thê hơn 50 mƣơi chữ, và phần nhiều là những điều tán tụng bợ đỡ nịnh hót làm đẹp lòng vua chúa mà thôi ngay cả những trƣờng hợp hôn quân vô đạo. Để phân biệt thứ tự trên dƣới các ông tổ sáng lập một triều đại vƣơng tộc, Nhà Nguyễn theo thứ tự trên dƣới bằng những chữ Thái, Thế, Thánh, Hiến và đi kèm theo chữ Tổ (Tổ = ngƣời sáng lập). Những thứ hạng kế tiếp thì kèm theo chữ Tôn (hay Tông) thí du nhƣ Dực Tôn hoàng đế tức hoàng đế Tự Đức.

Quan Chức Hành Lễ và Các Quan Thượng Thơ 30

31

Vai chính duy nhứt tế đàn Nam Giao theo thông lệ của các triều đại thƣờng là vị hoàng đế đƣơng triều. Tuy nhiên VSTK - 1395


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

chính các quan chức cao cấp, không thuộc hàng thƣợng thơ, đƣợc chỉ định vào các trách vụ nơi Đàn Nam Giao sẽ tham dự vào cuộc hiến tế và mặc lễ phục; họ xếp hàng phía sau hoàng đế, khi thì ở đàn Vuông, lúc thì nơi đàn Tròn, quỳ, bái lạy cùng một lúc với hoàng đế: đó là các Bồi Tự, những viên phụ tá hiến tế, các chức sắc đồng tế với hoàng đế. Họ phối hợp hành lễ với vị hoàng đế nơi đàn Tròn. Ngoài ra, tại mỗi án tự ở đàn Vuông, một viên quan đƣợc chỉ định thi hành việc cúng tế và bái lạy. Đó là các Phân Hiến có nhiệm vụ chia phần các vật hiến tế dâng lên các linh thần nơi đàn Vuông. Một cách tổng quát, các viên chức tham dự vào việc đồng tế với hoàng đế thì gọi chung là các quan Dự Sự. Một hoàng tử hoặc một đại quan của triều đình đƣợc chỉ định giữ chức Cung Trử để dự trù thay thế vai trò chủ tế của hoàng đế khi cần. Một hoàng tử hoặc một đại quan của triều đình giữ nhiệm vụ Tỉnh Thị Tổng kiểm tra cách thi hành các nghi thức trong buổi lễ. Một quan Cung Kiểm ngang hàng một thƣợng thơ giữ nhiệm vụ hƣớng dẫn hoàng đế tiếp nhận phần chia rƣợu thịt sau tuần dâng rƣợu thứ 3 bằng lời tuyên xƣng "Tứ Phƣớc Tộ" (tấu thỉnh hoàng thƣợng tiếp nhận phần ân phƣớc). Quan thƣợng thơ bộ Lễ giữ nhiệm vụ Cung Đạo để hƣớng dẫn hoàng đế trong cuộc lễ. Quan Đô Sát (hàng thƣợng thơ) giữ nhiệm vụ Thị Nghi thanh sát việc thi hành đúng cách các nghi thức trong cuộc lễ. Một quan cấp cao giữ nhiệm vụ Tuyên Chúc để đọc kinh tế tụng. Nhiều chức sắc Thái Thƣờng giữ nhiệm vụ chƣng bày vật cúng và đồ cúng. Hai viên chức Nội Tán giữ nhiệm vụ tuyên hô thỉnh mời hoàng đế thi hành các nghi thức lên đàn, đứng bái, quỳ bái, lạy phủ phục, dâng hƣơng, dâng ngọc, dâng lụa gấm, đứng lên, tới lui từ vị trí Bá Vị . . . VSTK - 1396


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

Hai viên chức Ngoại Thông Tán giữ nhiệm vụ truyền hô lớn tiếng các nghi thức cho tất cả các chức sắc thi hành phần nghi thức đƣợc giao phó cho mỗi ngƣời. Hai viên Chấp Chúc có nhiệm vụ khiên đèn nến hoặc lòng đèn (Có thể là dùng để soi rọi bài kinh tụng cho quan Tuyên Chúc đọc). Tại mỗi án tự đều có một số chức sắc nhƣ: đồng tụng (cùng đọc kinh tụng), khuân vác . . . v.v . . .chẳng hạng nhƣ: -1 Bổng Hƣơng Lƣ, mang lƣ hƣơng. -1 Bổng Tôn, mang bình đựng rƣợu. -1 Bổng Phƣớc Tửu, mang mâm ly rót rƣợu. -1 Bổng tƣớc và 1 Bổng Tộ nhục mang bình rƣợu, chén rƣợu và mâm thịt chia phần cho hoàng đế chủ lễ. -1 Điện Ngọc Bạch mang tráp thẻ ngọc và lụa gấm do hoàng đế hiến tế. -1 Thị Lập thƣờng trực đứng cạnh bên mỗi Án Tự để sắp đặt các tế vật và đồ cúng. -1 Bổng Soạn mang phần tế vật và đồ cúng khi thi hành nghi thức thiêu đốt. -6 Tấn Tộ khiêng bàn đặt con vật hiến tế và các mâm xôi nếp. -1 Cung Thơ chuyên viết chữ đẹp để viết các Thần Bài Vị. Riêng nơi Đàn Tròn hay Thanh Đàn, nơi có các án tự Tả Chính Án (chủ thần Trời), Hữu Chính Án (Chủ Thần Đất), Tả Phối Nhứt Án (tiên đế thần Gia Dủ hoàng đế Nguyễn Hoàng), Hữu Phối Nhứt Án (tiên đế thần Cao hoàng đế Gia Long), Tả Nhị Án (tiên đế thần Nhơn hoàng đế Minh Mạng), Hữu Nhị Án (tiên đế thần Chƣơng hoàng đế Thiệu Trị), Tả Phối Tam Án (tiên đế thần Anh hoàng đế Tự Đức), có các chức sắc riêng biệt nhƣ sau: -2 Thị Lập nơi Nội Án Tƣ. -2 Thị Lập nơi bàn Ẩm Phƣớc. -6 Thị Lập nơi các bàn dùng cho lễ sự. -2 Thị Lập nơi Ngoại Hƣơng Án. -2 quan điều khiển Tấu Nhạc. VSTK - 1397


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

-2 Truyền Tán chuyển đạt lời truyền hô của quan Nội Tán đến các chức sắc có nhiệm vụ. -1 Tả Phân Hiến Tán và 1 Hữu Phân Hiến Tán có nhiệm vụ truyền báo thời biểu của nghi thức phân chia các đồ vật hiến tế nơi đàn Vuông hay Hoàng Ốc. -3 Cung Đệ Phƣớc Tửu Tộ Nhục mang mâm rƣợu thịt để hoàng đế thi hành nghi thức dâng hiến. -2 Chấp Nhạc Kỳ điều khiển ban tấu nhạc, một cầm cờ hiệu nhỏ, một cầm gậy điều khiển. Nơi Hoàng Ốc hay Đàn Vuông có 8 án tự (xem sơ đồ:[23] [25] [27] [29], [24] [26] [28] [30] ): -Phía 4 Án Tự bên trái gồm có các quan văn cấp cao nhƣ thƣợng thơ hay hàm thƣợng thơ, tham tri . . . -Phía 4 Án Tự bên phải có các quan võ cấp cao nhƣ Đô Thống, Chƣởng Vệ . . . Tất cả đều đƣợc giao giữ nhiệm vụ Phân Hiến. Mỗi chức sắc Phân Hiến ở đây đều có các phụ tá nhƣ sau: -2 Chấp Sự mang mâm rƣợu thịt -2 Thị Lập. -1 Cung Thơ. Nơi đàn thứ 3, một chức sắc Thị Lập đƣợc chỉ định đứng nơi lò đốt Ế Sở để phụ trách nghi thức thiêu đốt lông và máu của con vật đã đƣợc hiến tế nơi Hoàng Ốc. Viên Thị Lập có 3 lại chức phụ tá: một ngƣời mang mâm đựng lông và máu với hai ngƣời cầm lòng đèn. đi theo. Một Chức sắc Thị Lập khác cũng ở nơi lò đốt để phụ trách nghi thức thiêu đốt các thức ăn, lụa gấm. Tất cả các chức sắc hoặc các hàng quan thƣợng thơ đều mặc lẽ phục dành riêng cho cuộc tế Đàn Nam Giao. Tác giả R.Orband chỉ mô tả lễ phục mà hoàng đế phải mặc trong dịp tế lễ và không mô tả lễ phục ấn định cho các hàng chức sắc và quan lại. (xin xem hình ở trang 1637, 1638, 1640). Theo R. Orband mô tả thì hoàng đế mặc một áo Cổn 1/2 thân bằng lụa tơ có thêu, tay áo rộng. Mặt trƣớc thêu hình rồng ở trƣớc ngục và hai óng tay áo, trên hai gù vai VSTK - 1398


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

thêu mặt trời và mặt trăng. Mặt sau thêu vòm tinh tú, núi, chim muôn và các hình tƣợng vạn vật trong vũ trụ. Phần dƣới mặc váy Thƣờng cũng bằng lụa tơ, màu vàng, phía trƣớc váy đeo một cái yếm gọi là Tế Tất, phía sau váy cũng đeo một yếm gọi là Đại Thọ đƣợc thêu thùa và đính những hạt đá quý và kim loại quý. Một tấm choàng Đại Đái quấn vòng cổ áo cổn, ngang trƣớc ngực, thắt cột dƣới hong bên tay mặt bằng 2 tua vải lụa có đính hạt đá quý nhiều màu. Một dây nịch Cách Đái bằng da có đính gù bằng ngọc thạch., hoặc đính treo những lục lạc bằng ngọc quý hay bằng kim khí để tạo khua ra âm thanh theo các cử động nhịp nhàng của hoàng đế khi hành lễ. Chân hoàng đế mang hài lớn. Tay hoàng đế hay chủ tế cầm ôm thẻ ngọc hay thẻ ngà gọi là Trấn Quế. Hoàng đế đội Miển, trên chóp có một khung hình chữ nhật thêu: cạnh trƣớc và cạnh sau của khung có treo các hàng chuỗi ngọc trai nhiều màu. Số hàng chuỗi ngọc treo trên Miển thay đổi tùy theo thứ bậc của ngƣời đứng làm chủ tế Đàn Nam Giao. Miển của hoàng đế chủ tế có 12 hàng chuỗi ngọc treo phía trƣớc và 12 hàng treo phía sau. (R.Orband; Officiants et Ministres; BAVH-1/ 1936)

VSTK - 1399


Những Điệu Nhảy Múa 1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

Đối với các bộ tộc thời cổ, những điệu nhảy múa là một phƣơng cách tạo ảnh hƣởng của con ngƣời phàm tục với thần linh. Ở Trung Hoa thời xƣa, tay trái các vũ công quân sự cầm một tấm khiên che bằng gỗ có vẽ chữ, tay mặt cầm một cây búa bằng gỗ; các vũ công dân sự cầm một cán cây sơn bóng màu đỏ, đầu cán chạm khắc hình đầu rồng mạ vàng có cặm lông cánh chim trỉ, dài khoản 5 lóng tay (R.Orband trích dẫn từ Le Culte impérial en Chine, do M.Fernand Fargenel dịch từ tài liệu chữ Hán và đăng trên Journal Asiatique) (xem BAHV -1/1936 đã dẫn). Các nghi thức trong cuộc tế đàn Nam Giao cũng là sản phẩm du nhập của ngƣời Trung Hoa cho nên cách sắp xếp, ăn mặc, điệu bộ cung cách nhảy múa của các vũ công cũng chịu ảnh hƣởng của ngƣời Trung Hoa mặc dù cũng có nhiều sự cải biến qua thời gian.

VSTK - 1400


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

Đoàn vũ công đàn Nam Giao ở Huế gồm có 128 ngƣời chia thành 2 nhóm: 64 vũ công dân sự gọi là Văn Sanh và 64 vũ công quân sự gọi là Võ Sanh. Mỗi nhóm do một quan bát phẩm điều khiển gọi là Văn Sƣ hay Võ Sƣ. Cờ lệnh điều khiển của Văn Sƣ gọi là Huy; gậy lệnh điều khiển của Võ Sƣ gọi là Sanh có treo nhiều chùm lông đuôi ngựa . Vũ công quân sự xếp thành 8 hàng, mỗi hàng 8 ngƣời nơi đàn thứ 3, mặt hƣớng về Ngoại Án Tự. Giữa hai hàng nhạc cụ cổ truyền hiếm thấy. Các nhạc cụ đƣợc sắp xếp nhƣ sau: Phía bên trái các vũ công gồm có: a) Một Chuông lớn (Chung) treo trên một cái giá gỗ hai chân. b) Một chùm mƣời hai Chuông Nhỏ (tiểu Chung). c) Một hộp bằng gỗ, thân hình tháp gọi là Chúc, 3 trong 4 mặt chung quanh mỗi mặt đều có một phần u lồi hình cầu. Hộp gỗ dùng để đánh báo hiệu một bản lễ nhạc sắp bắt đầu hòa tấu. d) Một chuông lớn khác nữa. Phía bên phải các vũ công gồm có: e) Một trống lớn gọi là Cổ đặt trên cái giá một chân. Phía trên. Phía trên: cái giá nầy có một vòng hình bán nguyệt để giữ cái trống nằm trên chân giá (giống nhƣ cái cổ đeo vòng kiềng. Phía trên lƣng của thân trống có đặt một Kim Ngô (chim công) để yểm trừ điềm xấu. f) Mƣời hai cái Khánh bằng đá quý cẩm thạch gọi là Biên Khánh treo thành hai hàng, mỗi hàng 6 cái để tạo ra những âm thanh đặc biệt. g) một bộ Hổ Phách gọi là Ngữ, một loại nhạc cụ gồm 18 phiến gỗ (Mộc Cầm) đặt trong lòng lƣng của một con hổ. Nhạc cụ nầy dùng để thông báo chấm dứt một khúc tấu nhạc bằng cách dùng một cái đũa nhỏ kéo lƣớt mạnh trên các phiến gỗ. *

VSTK - 1401


Tiểu Chung (BAVH-1/ 1936)

Chuông nhỏ Tiểu Chung (BAVH-1/ 1936)

Trống gỗ Chúc (BAVH-1/ 1936)

1

2

3

4

5

6

h) Một cái Khánh lớn khác gọi là Li Khánh. Ngoài ra còn có nhiều nhạc cụ khác sắp xếp hai phía bên đoàn vũ công nhƣ trống mỏng nhỏ mặt rộng đặt trên các giá 3 chân cùng với nhiều nhạc cụ nhạc khí diễn hành chẳng hạng nhƣ nhiều loại đàn Sắc 36 dây(đàn Tranh) lớn, nhỏ; một loại đàn óng Sáo gọi là Bài Tiêu.

Trống Lớn với chim Kim Ngô (BAVH-1/ 1936)

VSTK - 1402


Ngọc Khánh (BAVH-1/ 1936)

Hổ Phách Ngữ (BAVH-1/ 1936)

Đàn Sắc 36 dây (BAVH-1/ 1936) Đàn óng sáo Bài Tiêu (BAVH-1/ 1936)

Vũ công quân sự (BAVH-1/ 1936) 1

2

3

4

Vũ công quân sự mặc lễ phục màu xanh, óng tay hẹp, đội mũ chóp hình lƣỡi cuốc. Tƣơng tựa nhƣ các vũ công quân sự của ngƣời Trung Quốc, tay trái cầm khiêng che bằng gỗ sơn đỏ thếp vàng gọi là Can nhƣng thay vì vẽ chữ VSTK - 1403


1

2

3

4

5

6

7 8 9 10 11

12 13 14 15 16 17 18

giống nhƣ ngƣời Hoa thì vẽ hình rồng; tay trái cầm một cái búa nhỏ bằng gỗ có cán dài đầu nhọn gọi là Thích. Trƣớc lần hiến tế thứ nhứt, các vũ công quân sự vừa múa điệu "Thiên Vũ uy nghi" vừa hát bài lễ tụng Mỹ Thành Chi Chương sau đây: Pour la première offrande. Morceau de l’Exquis : «Les victimes sont prêtes; les cloches et les tambours résonnent harmonieusement.Voilà l’alcool de canelle nouvellement distillé! Voilà le service en pierre précieuse! Nous y versons de cette liqueur douce et parfumée. Les flammes du bûcher jettent une lueur brillante, le jade resplendit de sa belle couleur bleue. «O Génies, votre présence au-dessus de ce lieu de sacrifice nous inonde de clarté! Vous êtes à gauche et à droite de ce palais rempli de parfums! Votre lumière surnaturelle brille sous ce ciel obscur! O Génies, daignez rester tranquillement ici et voir notre cœur sincère! Goûtez de nos offrandes! Envoyez-Nous une atmosphère calme et salutaire, avec un bonheur et des faveurs durables, afin que tout soit brillant et prospère!».(L.Cadière,.Le Rituel du Sacrifice; BAVH-1/ 1936)

Bài Tụng Mỹ Thành Chi Chƣơng 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

Tạm dịch: <<Tế vật đã dọn sẵn, chuông trống vang lên hài hòa. Đây rƣợu quế chế tinh! Đây ly ngọc vô vàng! Chúng tôi xin rót đầy ly rƣợu thơm ngon diệu ngọt. Lửa hỏa lò cháy sáng lung linh, thẻ ngọc xanh tỏa sắc màu rực rỡ. Hỡi các chƣ thần, tại tế đàn nầy, quý vị từ trên cao đang ban phát cho chúng tôi ánh sáng tràn ngập. Tả hữu lâu đài nầy ngào ngạt hƣơng thơm! Hào quang siêu phàm của chƣ thần chiếu rọi xuống trần gian u tối! Hỡi các chƣ thần, nguyện xin tới đây để chứng giám cho tấm lòng thành của chúng tôi! Cung thỉnh chƣ thần nhận hƣởng những vật hiến tế. Nguyện xin chƣ thần mang tới cho chúng tôi niềm an lạc, thịnh vƣợng, hạnh phúc, ân sủng lâu bền để tất cả đều đƣợc sáng lạng và phồn vinh.>> Bài tụng Dâng Rượu Thơm <<

31 32 33 34 35 36

Chúng tôi bày biện các lễ vật nầy. Đây, tiếng chuông tiếng trống rền vang êm ái. Rượu quế nầy vừa mới chưng cất. Chúng tôi kính cẩn nâng các chén ngọc. Rót rượu ngon tinh khiết. Dâng lên các Ngài thứ hương thơm ngọt ngào. VSTK - 1404


Chúc tôi đốt giàn hỏa thiêu rực sáng. Chúng tôi dâng các Ngài viên ngọc xanh lấp lánh. Hỡi Chư Thần, các Ngài hình như trên cao vòi vọi phía trên đầu chúng tôi!

1 2 3 4

Tôn nghiêm biết bao! Ánh sáng chói lọ làm sao! Trong lâu đài thấm đậm hương thơm, khi bên phải, lúc bên trái. Một ánh sáng siêu nhiên sáng chói. Hỡi Chư Thần, các Ngài đã giáng xuống! Xin hãy nhận những lễ vật nầy. Hãy đem luồng hơi thở du dương bao phủ chúng tôi khắp nơi nơi. Hãy tự trời cao ban xuống cho chúng tôi sự thái bình. Hãy ban cho chúng tôi niềm hạnh phúc đó. Hãy ban cho chúng tôi những ân huệ khôn cùng. Cầu sao các ân huệ đó được tập hợp lại để đến tay chúng tôi. Cầu sao cho tất cả được hưởng mọi sự phồn vinh chói lợi.>>

5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18

(Nguyễn Văn Huyên, Góp Phần Nghiên Cứu Văn Hóa Việt Nam, Tập I, trang 423,1995).

19 20

21

22

23

24

25

Sau bài kinh cầu khẩn do viên đại quan Tuyên Chức đọc xong, đoàn vũ công quân sự rút lui nhƣờng chỗ cho đoàn vũ công dân sự. Khi lần hiến tế thứ nhì thực hiện, đoàn vũ công dân sự vừa múa điệu "Thiên đức" vừa ca bài lễ tụng Thụy Thành Chi Chương sau đây:

Tấu Thụy Thành Chi Chƣơng (L' Heureux Augure)

26

27

37

« Les Génies viennent dans leur splendeur. Comment ne seraient ils Làm sao ma chupas présents ici? Nous vous vénérons, Nous vous présentons, o Vertu lumineuse et odoriférente, cette deuxième libation. Le jade et la soie sont si beaux ! Les mets agrémentés d’herbes parfumées sentent si bon! La pompe des cérémonies est grandiose! Les flammes du bûcher sont joyeuses! Que le vent propice retourne vers Nous! Que les Génies incompréhensibles agréent nos offrandes, avec nos sentiments sincères, pour Nous combler de leurs faveurs, Nous et nos successeurs, et qu’ils multiplient nos générations les plus reculées!».(L.Cadière; Le Rituel du Sacrifice; BAVH-1936-1/ trang

38

62).

39

Tạm dịch:

28 29 30 31 32 33 34 35 36

40

Điềm Lành. VSTK - 1405


Chƣ thần giáng hạ huy hoàng. Không lý nào chƣ thần lại không đến có mặt ở nơi đây? Chúng tôi tôn kính chƣ thần. Hỡi chƣ thần sáng lạng ngát hƣơng, chúng tôi xinh dâng hiến chƣ thần tuần rƣợu thứ hai. Nầy là lụa gấm ngọc xanh xinh đẹp! Nầy là thịt ƣớp vị hƣơng tuyệt hảo! Nầy là nghi lễ hiến tế huy hoàng! Lữa hồng vui reo! Ngọn gió lành quay hƣớng bay đến chúng tôi! Kính thỉnh chƣ thần hƣởng nhận những vật hiến tế nầy với tất cả lòng thành của chúng tôi, để cầu xin chƣ thần ban cho tràng đầy ân sủng, cho chúng tôi, cho con cháu mai sau, và cho các thế hệ sinh sôi nảy nở đời đời!>> <<

1 2 3 4 5 6 7 8 9

Bài tụng ĐIỀM LÀNH 10 11 12 13 14 15

16 17 18

19 20 21 22 23 24

25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36

37

38

Hỡi chư thần, các vị đã tới rồi, giữa những cảnh huy hoàng chói lọi! Làm sao các Ngài không hiển hiện cho được? Với tấm lòng kính cẩn, chúng tôi dâng lên các Ngài lễ tế sinh này. Với tấm lòng kính cẩn, chúng tôi dâng các Ngài các lễ vật đây. Ôi đức độ cao vòi vọi tỏa một vị hương êm ái ngọt ngào! Chúng tôi lại một lần nữa dâng các Ngài rượu quý trong các ly ngọc thạch. Ngọc thạch và lụa nầy đẹp biết bao! Các thức ăn đây đựng trong các biên* và các dâu*. Chúng tôi dâng lên các Ngài theo tục lệ cổ xưa. Chúng tôi tẩm hương thơm để dâng lên các Ngài. Với tấm lòng thành kính Chúng tôi dâng lên các Ngài những đồ vật bằng lụa và nhiễu. Ngọn lửa giàn hỏa thiêu vui vẻ reo mừng. Những ngọn gió lành dấy lên khắp nơi xung quanh chúng tôi. Xin hãy hạ cố chấp nhận các lễ vật nầy. Các Ngài ở không xa nên có thể chứng giám lòng thành của chúng tôi. Hãy giúp chúng tôi thành đạt trong mọi công mọi việc. Hãy ban cho chúng tôi sự phồn vinh bằng sức mạnh của các Ngài. Mong sao đời nầy đến đời khác Chúng tôi và con cháu chúng tôi có người nối dõi đời đời. (Nguyễn Văn Huyên, Góp Phần Nghiên Cứu Văn Hóa Việt Nam, Tập I, trang 424, 1995). *

Vũ công dân sự cũng mặc lễ phục màu xanh nhƣng óng tay áo rộng và đội mũ hơi giống với mũ các chức sắc VSTK - 1406


1

2

3

4

5

6

7

có trách vụ thi hành các nghi thức trong cuộc tế đàn Nam Giao. Tay trái họ cần óng sáo 7 lỗ làm bằng gỗ sơn bóng màu đỏ gọi là Thƣợc. Tay phải họ cầm một cây gậy phía trên có một cán chạm trổ hình đầu một con thú có cặm ba cọng lông gà gọi là thiên hình.

* Vào lần hiến tế thứ 3, đoàn vũ công dân sự nầy lại tiếp tục điệu múa với bài lễ tụng sau đây:

Tấu VĨNH THÀNH CHI CHƢƠNG

8

(Le Chant de la Perpetuté)

9

21

«Les parfums et les flammes montent vers les Génies que notre pensée ne parvient pas à comprendre. Nous leur présentons et offrons, dans des sentiments de profond respect, cette troisième libation, observant scrupuleusement toutes les belles cérémonies. Les six actions ont été bien accomplies ; les neuf chants s’exécutent sans faute. Depuis le commencement de l’heureux sacrifice, les Génies ont daigné venir de leur hauteur. Nous les honorons sans cesse, pour attirer sur Nous leur protection. Nous tremblons devant leur venue. Que les Génies, dans leur clarté resplendissante, prodiguent leurs faveurs et leur haute protection, et Nous procurent une grande prospérité!».

22

(L.Cadière; Le Rituel du Sacrifice; BAVH-1936-1/ trang 62, 63).

10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

23

Tạm dịch:

Bài tụng Trƣờng Tồn

Hƣơng khói ngào ngạc bay lên chƣ thần đầy huyền bí nhiệm mầu khôn tƣờng đối với chúng tôi. Chúng tôi trình dâng lên chƣ thần <<

24 25

VSTK - 1407


1 2 3 4 5 6 7 8

lần thứ ba những hiến vật nầy với tất cả lòng thành kính sâu xa, kèm theo sự cẩn trọng dùng trong các nghi lễ lớn. Chúng tôi đã thực hiện qua 6 tuần nghi thức tế lễ; hợp xƣớng đúng đắn 9* bài kinh tụng. Từ khởi đầu nghi lễ hạnh phục, chƣ thần hạ cố hiển hiện trên cao. Chúng tôi không ngớt vinh danh chƣ thần để đƣợc chƣ thần che chở. Trƣớc hào quang chói rạng của các chƣ thần chúng tôi khép nép cầu khẩn chƣ thần ban ân phúc và hộ phù cũng nhƣ tạo phúc lộc muôn đời cho chúng tôi. *

Bài tụng Sự Trƣờng Tồn

9

<<

10 11 12 13 14

15 16 17 18 19 20 21

22 23 24 25 26 27 28 29 30

Trong hương khói thơm lừng các Ngài hiển hiện Chúng tôi chỉ kính thành chiêm ngưỡng không hiểu được lẽ huyền bí . Chúng tôi mang tới những vật biếu nầy dâng lên các Ngài Với tấm lòng tôn kính vô biên . Chúng tôi đã ba lần lau các chén nầy và đã rót rượu ba lần . Chúng tôi đã dâng vật tế sinh, đã hoàn thành mọi nghi thức tế lễ . Chúng tôi đã tôn trọng nghiêm ngặt mọi lễ nghi . Chúng tôi không dám phạm tới các điều quy định . Chúng tôi đã làm đủ 6 tuần tế . Chúng tôi đã tụng 9* bài tế cúng . Với lòng kính trọng chúng tôi không dám thay đổi mảy may Mong sao được các Ngài phù hộ . Các Ngài đã hạ cố hiển hiện với tất cả sự huy hoàng . Ánh sáng của các Ngài chói rọi rực rỡ . Xin hãy rộng lòng ban phúc cho chúng tôi . Và bằng cung cách rộng lượng Xin hãy ban cho chúng tôi dồi dào phúc lộc .

(Nguyễn Văn Huyên, Góp Phần Nghiên Cứu Văn Hóa Việt Nam, Tập I, trang 425, 1995).

*

VSTK - 1408


Đồ Vật, Thức Ăn Cúng Tế Và Dụng Cụ Chưng Bày 1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

Trên những bàn cúng của thần chủ Trời/ Tả Chánh Án tự, ngƣời ta bày biện: 1) Một tráp (hộp) đựng thẻ ngọc màu xanh hình tròn. 2) Mƣời hai tấm lụa tơ màu xanh, loại tốt. 3) Một cái hủ gọi là Thái Tôn(1) đựng nƣớc tinh khiết đƣợc trùm đậy băng một khăn lụa tơ màu xanh. 4) Một cái vá cán dài (cái môi dài cán) bằng vàng đặt kèm theo bên trong Thái Tôn. 5) Một bình rƣợu bằng kim loại màu xanh tráng men, gọi là Tôn(2) đựng 8 lƣợng rƣợu nếp. 6) Ba ly rƣợu bằng gỗ, bên trong mạ vàng gọi là Tƣớc(3). 7) Mƣời hai Biên(4), tô lớn bằng kim loại có nắp đậy, bên trong lót dĩ tre, đựng các thức ăn ngọt nhƣ bánh bột sen(5), xôi nếp(6), xôi gấc đỏ hay nếp than(7), bánh đậu xanh(8), cơm trắng(9), xôi trắng chƣng bày nhƣ hình bông cúc; cam, chuối, nho, cam sành(10), quít, na, mứt. 8) Mƣời hai Đậu(11) tƣơng tự nhƣ Biên, tráng men màu xanh dùng để đựng các loại thịt ƣớp xấy khô nhƣ lộc hải (thịt nai)(12); sơn trƣ hải (heo rừng)(13); mê hải (hƣu)(14); hoàn độc hải (bê non)(15); gia trƣ hải (heo nhà)(16); dƣơng hải (trừu) (17). Liên tử thƣ (hạt sen)(18); lạc ba sanh thƣ (hạt đậu phọng)(19); cảm lãm thƣ (trái olive)(20); cƣơng thƣ (cũ gừng)(23); giái thể thƣ cọng lá cũ cải trắng)(24), bặc thƣ (cũ cải trắng); tất cả các thứ nầy đều đƣợc ngâm chua. 9) Một cái Đăng(25) , giống nhƣ cái Đậu nhƣng nhỏ hơn dùng để đựng Thái canh (một loại thức ăn lỏng, không nêm nếm). 10) Một cái tô có nắp đậy, bên ngoài hình vuông, lòng bên trong của tô hình tròn, bằng kim loại sơn màu xanh gọi là Phủ(26), dùng để đựng xôi nếp.

VSTK - 1409


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

11) Một cái tô bằng kim loại, có nắp đậy, hình trái xoan, màu xanh tráng men gọi là Quỉ(27), dùng để đựng cơm. 12) Ba mâm đồng gọi là Bàn(28), đựng trái hồng (hồng thị)(29), trái vãi (lệ chi)(30), trái nho (bồ đào)(31), táo hồng (hồng đại táo)(33), táo đỏ (xích đại táo)(34), thị bỉnh(32) (không thể truy cứu). 13) Năm mâm gỗ màu xanh tráng men, đựng xôi nếp. 14) một cái bàn nhỏ gọi là Soạn bàn(35) bằng gỗ sơn xanh có nắp đậy, mặt bàn hình tròn chia đều thành 26 ngăn đựng các thức ăn giống nhƣ các món đựng trong 12 Biện và 12 Đậu, có thêm xôi và cơm, tổng cộng 26 món. 15) Một bàn nhỏ thấp màu xanh tráng men gọi là Trở(36) dùng để đặt con tế vật (trâu nghé). 16) Mƣời hai cây nến lớn. Ngoài ra còn nhiều dụng cụ khác chƣng bày trên án tự nhƣ các loại lƣ hƣơng [5,7,12], bình đựng đũa và xẻn [4] nhỏ để hốt tro tàn trong lƣ hƣơng; một hộp bằng đồng đựng mộc hƣơng [2], các Thị Lập dùng một dụng cụ đặc biệt bằng đồng giống nhƣ cán kéo [10] để cắt gọn tim đèn đang cháy . . . v.v . . .

(xin xem hình nơi trang kế tiếp).

VSTK - 1410


Vật Dụng dùng nơi các Án Tự

VSTK - 1411


Vật Dụng dùng nơi các Án Tự

VSTK - 1412


Vật Dụng dùng nơi các Án Tự

[1] Chân nến bằng đồng.-[2] hộp bằng đồng đựng mộc hƣơng.-[3] Bệ cặm nến bằng thau .- [4] Lọ bằng đồng đựng đũa và xẻn nhỏ để hốt tro trong lƣ hƣơng.- [5] Lƣ hƣơng bằng đồng.- [6] Bình hoa bằng thau.- [7]Lƣ hƣơng lớn bằng thau.- [8] Chân cặm nến bằng thau.- [9] Chén nhỏ đựng tàn nến.- [10] Dụng cụ để cắt tỉa ngọn nến.[11] [13) Quả (mâm) đựng trái cây (bằng thau hay bằng đồng).- [12] Lƣ hƣơng bằng đồng.

VSTK - 1413


Vật Dụng dùng nơi các Án Tự

C ác loại vật dụng

Lư hương

Lư hương

VSTK - 1414


1

2

3

4

5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

16

17

18

19

Tại đàn tròn, trên Tả Chánh Án Tự [8](Chủ Thần Trời: xin xem lại sơ đồ sắp xếp vị trí các Án Tự), cách bày biện sắp xếp các đồ vật và dụng cụ cúng kiến theo chiều từ phải sang trái (từ Tây sang Đông) nhƣ sau:

Sơ đồ sắp đặt đồ cúng và vật dụng trên tả Chính Án tự [1]-Thẻ ngọc tròn màu xanh; [2]- Thái Tôn và Vá múc bằng vàng; [3]- Những tấm lụa tơ (sau khi dâng hiến); [4]- Thẻ ngọc (sau khi hoàng đế trao qua cho viên Chấp Sự); [5]- Ba Tƣớc (sau khi hoàng đế đã rót rƣợu); [6]- lọ bằng đồng và đũa; [7]- Lò đố hƣơng; [8]- hộp bằng đồng đựng mộc hƣơng; [9]- Lƣ hƣơng bằng thau; [10]Bình hoa bằng thau; [11]- Chân nến bằng thau; [12]- Chân nến bằng đồng; [13]- Năm mâm nhỏ đựng xôi; [14]- Mƣời hai đậu; [15]- Đăng; [16]- Biên; [17]- Quỉ; [18]- Phủ; [19]- Ba bàn nhỏ trái cây; [20]- Chân đèn bằng gỗ có móc treo; [21]- Bàn viết cho Cung Thơ; [22]- Bàn Soạn Bàn; [23]- Bàn đặt Tôn và Tƣớc bằng vàng dùng để đặt phần rƣợu thịt chia cho hoàng đế.

Trên Hữu Chánh Án Tự (chủ thần Đất) nơi đàn Tròn, các đồ vật hiến tế cũng giống nhƣ trên Tả Chánh Án Tự chỉ khác là tấm thẻ ngọc thì có hình vuông màu vàng; chỉ có một tấm lụa tơ màu vàng; các đồ dùng và dụng cụ nhƣ VSTK - 1415


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

Thái Tôn, Tôn, Biện, Đậu, Đăng, Phủ, Quỉ, đều sơn màu vàng; mâm đựng xôi nếp, Soạn Bàn đều có hình vuông và sơn màu vàng. Bàn dành cho Cung Thơ ở phía phải và đối xứng với bàn của Cung Thơ là bàn đặt phần máu và lông của con vật hiến tế sẽ đƣợc mang đi để chôn tại hố chôn Ế Sở. Ở nơi các Án Tự Của Nguyễn Hoàng (thứ nhứt bên trái), của Gia Long (thứ nhứt bên phải), của Minh Mạng (thứ nhì bên trái), của Thiệu Trị (thứ nhì bên phải), của Tự Đức (thứ ba bên trái), tế vật và đồ ăn thức uống cũng giống nhƣ nơi Hữu Chính Án Tự (chủ thần Đất) nhƣng không có tấm thẻ ngọc. Vật dụng đều sơn màu xanh; Soạn bàn hình tròn và sơn màu xanh; mỗi án tự đều có một tấm lụa tơ màu xanh. Tại nơi Phƣơng Đàn (Đàn Vuông hay Huỳnh Đàn): *Trên án tự của thần Mặt Trời (Tả nhứt án) và án tự thần Mặt Trăng (hữu nhứt án) thì có: -Một tấm lụa thƣờng, màu đỏ cho Mặt trời, màu trắng cho Mặt trăng. -Một Tôn màu xanh. -Ba Tƣớc màu xanh tráng men giống nhƣ hình cái nón cối nhỏ lật ngửa. -Mƣời Biện, mƣời Đậu, một Đăng, một Phủ, một Quỉ màu xanh tráng men. -Hai mâm bằng thau có chân lùn đựng trái cây. -Năm mâm bằng gỗ tráng men đựng xôi nếp. -Một Sỡ đựng thịt sống. -Mƣời hai cây nến. *Trên các án tự của thần Tinh Tú (tả nhị án), thần Núi (hữu nhị án), Thần Mây (tả tam án), thần Đồi Nhỏ- Gò Đất (hữu tam án) , thần Thái Tuế và Nguyệt Tƣớng (tả tứ án) và các Linh thần khác (hữu tứ án) thì có: -Một Tôn bằng kim loại tráng men. -Ba Tƣớc bằng kim loại tráng men. -Tám Biện, tám Đậu, một Phủ, một Quỉ, hai Hình bằng kim loại: sơn màu xanh cho các thần Tinh Tú, thẦn Mây, VSTK - 1416


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

thần Thái Tuế và Nguyệt Tƣớng; sơn màu vàng cho các linh thần khác. -Hai mâm bàn bằng đồng đựng trái cây. -Năm mâm bằng gỗ đánh bóng màu xanh hay màu vàng (nhƣ vừa mô tả ở đoạn trên) dùng để đựng xôi nếp. -Ba Trở dùng để đặt một con trâu, một con dê non, một con heo chƣa nấu chín. -Mƣời hai cây nến. Ngoài ra : -Nơi án tự thần Tinh Tú (các ngôi sao) có thêm 11 tấm vãi tơ hạng thƣờng: 7 màu trắng, một màu vàng, một màu xanh, một màu đen, một màu đỏ; -Nơi án tự Sơn thần (thần núi): một tấm vãi tơ màu trắng (hạng thƣờng). -Nơi án tự thần Mây: bốn tấm vãi tơ xanh, vàng, đen, trắng (hạng thƣờng). -Nơi án tự Đồi thấp/Gò đất: bốn tấm vãi tơ màu trắng (hạng thƣờng). -Nơi án tự Thái Tuế-Nguyệt Tƣớng: mƣời ba tấm vãi tơ màu trắng (hạng thƣờng). -Nơi hữu tứ án (các thần linh tinh): một tấm vãi tơ màu trắng (hạng thƣờng). *Một cái bàn lớn gọi là Trở đặt gần lò giết trâu (lò sát sinh hay lò thiêu đốt) dùng để đặt con vật tế sinh để thiêu đốt khi nghe truyền hô hai tiếng Phần Sài (Đốt lửa!). Trên một cái bàn khác có: một Tôn; ba Tƣớc bằng bạc đặt trên một mâm bằng bạc; hai cây nến trên hai chân bằng thau; hai cây nến trên hai chân bằng gỗ; 7 cái sạp tạm thời để đặt các tấm vãi tơ, các thức ăn từ Soạn Bàn từ Đàn Tròn và bản Chúc văn Kinh Tụng để chuẩn bị thiêu đốt khi có tiếng truyền hô của Ngoại Thông Tán vào giai đoạn cuối của cuộc tế Đàn Nam Giao. *Gần cạnh hố chôn Ế Sở có hai cái bàn : một bàn đặt một mâm bạc, trên mâm có một Tôn và Ba Tƣớc bằng bạc; một cái tộ sứ; một cái vá lớn bằng bạc; hai cây nến chân bằng thau; hai cây nến chân bằng gỗ. VSTK - 1417


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Sau khi truyền hô Ế Mao Huyết (Chôn lông và máu!). Sau khi chôn, dụng cụ đựng lông và máu đƣợc đặt sang một cái bàn khác: nghi thức chôn kể nhƣ đã thực hiện xong. * Ngoài ra còn có 4 chân đèn hình dạng rất đặc biệt: thân bằng đồng đứng giữa trung tâm của một cái chậu, gồm có nhiều đoạn ngắn nhƣ các lọn trúc đã biến thành màu nâu, cao khoảng một mét. Bốn chân đèn nầy đƣợc đặt nơi cổng vào phía Bắc và phía Nam bên ngoài đàn Tròn, trên có cắm các cây nến lớn. Loại chân nến đặc biệt thân hình trúc đặt trước cổng Nam và Bắc Đàn Tròn

VSTK - 1418


Bài dịch trang 1205, 1206 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43

Bản chức đã không chậm trễ phúc đáp văn thư của Ngài đặc biệt gửi đến cho bản chức, chắc chắn rằng trong văn thư lần trước đây, bản chức đã thông báo cho Ngái biết đầy đủ các chi tiết những nền tảng cơ bản mà chúng ta có thể tạo dựng một sự hòa bình bền vững. Tuy nhiên, vì e rằng có những sự quên sót, bản chức sẽ nhắc lại những điều kiện để bản chức đối xử: 1- Tự do hành đạo Ki tô giáo. 2- Trao nhượng thành Sài Gòn và thành tỉnh của nó. 3- Trao nhượng thành tỉnh Mỹ Tho và các vùng đất lân cận. 4- Trao nhượng Thủ Dầu Một thuộc tỉnh Biên Hòa. 5- Quyền tự do lưu thông trên các đường thủy vận miền Tây. 6- Quyền tự do đi lại của các người Âu Châu trong lãnh thổ của Vương quốc, trong điều kiện là họ phải tuân hành các luật lệ của xứ sở. 7- Trao cho viên lãnh sự tại một bến cảng kề cận những người Âu Châu can tội vi phạm luật pháp. 8- Quyền đặt đại nhiệm hổ tương của vương quốc Pháp và Nam Kỳ Hạ nơi triều đình của 2 nước. 9- Thiết đặt những tòa Lãnh Sự và quyền tự do buôn bán của những người Âu Châu tại những hải cảng chính yếu. 10- Ân xá những hành động có liên can đến chiến tranh. 11- Bồi thường 4 triệu đồng. 12- Chấp nhận đại sứ Tây Ban Nha được tham dự vào tiến trình đàm phán trong tương lai. Cho đến lúc nầy, Ngài vẫn không đếm xỉa gì tới những thực tại đã xảy ra mà chỉ chịu chấp nhận có 2 điều khoản là quyền tự do truyền đạo và quyền của đại sứ Tây Ban Nha tham dự đàm phán. Ngài một mực trách cứ Bản chức là đòi hỏi quá lố, tuy nhiên Ngài chỉ đoan chắc với bản chức rằng Ngài khác vọng hòa bình một cách mãnh liệt nhưng cho đến lúc nầy Ngài vẫn cứ né tránh đưa ra một hình thức đích xác nào về những sự trao nhượng cho chúng tôi. Ngài đã lưu ý nhiều lần về những lợi lộc đòi hỏi của chúng tôi mà chẳng có một điều lợi lộc nào của chúng tôi bù đáp lại, và cho rằng chỉ nguyên một tỉnh thành Sài Gòn không thôi cũng đã bằng ngang với các tỉnh thành ở miền Tây của vùng Nam Kỳ Hạ. Bản chức được hân hạnh phúc đáp một lần nữa là hòa bình sẽ giúp cho nước An Nam thực hiện được một nền thương mại lâu bền và có lợi; tránh khỏi không còn bị chúng tôi tấn công; giúp cho nước nhà có thể thông thương với các tỉnh thành miền Tây hiện giờ chưa bị chúng tôi xâm chiếm. Ngược lại, ví bằng chiến tranh tiếp diễn, tình trạng của vương quốc chắc không tránh khỏi tăng thêm sự trầm trọng. Chắc rằng Ngài phải suy nghĩ đến chiều hướng của tình trạng nầy.

VSTK - 1419


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.