QUYỂN VII CHƢƠNG IV
NGUYỄN DỰC TÔN (tiếp theo)
(1848 - 1883) Niên hiệu: Tự Đức (1848-1883)
THỰC DÂN PHÁP XÂM CHIẾM BẮC KỲ Lần thứ nhất 1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
Khi quân xâm lƣợc Pháp chuẩn bị đánh chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ thì nhóm nổi loạn ngƣời Miên do PùKâmbô cầm đầu, mặc dù bị thất bại liên miên nhƣng vẫn tiếp tục các hoạt động quấy phá dựa vào sự yểm trợ mạnh mẽ của các nhóm kháng chiến của ngƣời Đại Nam nơi chiến khu ở vùng phía Bắc tỉnh Tây Ninh. Sau khi 3 tỉnh miền Tây của Đại Nam bị quân xâm lƣợc Pháp tiến chiếm mọi nguồn tiếp tế và viện trợ quân sự cho nhóm nổi dậy Pù-Kâmbô bị cắt đứt. Quân Pháp giờ đây đã rãnh tay ở Nam Kỳ hạ có thể mở các chiến dịch truy kích mạnh mẽ hơn trên các vùng lãnh thổ Cao Miên nằm giữa Oudong và Phnom-Penh. Vì thấy vua Cao Miên Norodom bất lực và làm lơ với cuộc nổi dậy của nhóm Pù-Kâmbô, La Grandière đã cung cấp súng đạn cho Pra-Keo-Pha đòi lại quyền thừa kế ngôi vua nƣớc Cao Miên hiện do Norodom đang tại vị. Pra-KeoPha lôi kéo đƣợc rất đông ngƣời Miên ủng hộ và ngày 17 tháng 7 d.l năm 1867 mở chiến dịch đánh đuổi nhóm PùKâmbô chạy về vùng rừng núi biên giới nƣớc Lào trong khi nhóm kháng chiến Nam Kỳ yểm trợ cho Pù-Kâmbô cũng phải rút lui phân tán khắp các làng mạc lân cận. Một nhóm kháng chiến Nam Kỳ cuối cùng vào khoảng 150 ngƣời đã bị đội quân của hai viên thanh tra ngƣời Pháp truy kích và càn quét ở Suối Giây trong vùng rừng rậm nằm giữa hai tỉnh Tây Ninh-Thủ Dầu Một. Quân Kháng chiến rút chạy ngƣợc về phía Bắc, bỏ lại căn cứ địa, kho tiếp vận và 4 ngƣời bị thƣơng.
VSTK-1803
11
Nhóm nổi loạn Pù-Kambô còn hơn 100 ngƣời bị lực lƣợng của Pra-Keo-Pha truy kích chạy đến vùng Samboc phải lội sông Mê-kong để đến tỉnh Kompong-Soa nhƣng lại bị dân chúng Miên ở đó chận đánh giết chết hơn ba mƣơi ngƣời, Pù-Kâmbô đầy mình thƣơng tích và bị bắt. Ngày hôm sau 3 tháng 12 d.l, trên đƣờng thủy giải giao đi Phnom-Penh, Pù-Kâmbô chết khi ghe tới Kompong-Thom và sau đó bị bêu đầu với 3 thuộc hạ tại một địa điểm gần hoàng cung vua Cao Miên. Pra-Keo-Pha đƣợc thống đốc Nam Kỳ tuyên phong làm đệ nhị quốc vƣơng của nƣớc Cao Miên ở Phnom-Penh.
12
Đinh Mão, Tự Đức thứ 20, tháng 6 â.l (1867), sau khi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
quân Pháp đánh chiếm thêm 3 tỉnh miền Tây, Tự Đức và triều đình Huế cho Phan Khắc Thận khởi phục làm Binh bộ Thƣợng thƣ lãnh Tuần phủ Nam Ngãi. Khắc Thận đƣợc hỏi về tình hình Cao Miên và tâu rằng: "Cao Man đều là quan Đại Pháp coi ngó, tô thuế cũng phái người coi thâu". Tháng 8 dl, một thanh tra hành chánh ngƣời Pháp thạo tiếng Việt có quen biết đến thăm viếng các ngƣời con trai của ông Giản nhƣng chỉ đƣợc tiếp đón một cách gƣợng ép. Ngƣời Pháp biết rằng các ngƣời con trai nầy đã có ý định bắt giữ viên thanh tra để làm con tin và cũng kể từ sau ngày đó những dấu hiệu khuấy động của dân quân kháng chiến tái phát trên khắp các vùng 6 tỉnh Nam Kỳ bị Pháp chiếm đóng. Các cuộc truy lùng bắt bớ đƣợc quân Pháp thực hiện khắp nơi và các ngƣời con trai của ông Giản đã rời khỏi làng biệt tích. Dân quân kháng chiến lại hoạt động mạnh ở Sóc Trăng, ở Cầu Ngang-Trà Vinh nhƣng bị quân đồn trú của Pháp đẩy lui và phải rút lui về phía Bến Tre nhập chung vào với lực lƣợng kháng chiến do hai ngƣời con trai của ông Giản thống lĩnh. Đầu tháng 11 d.l 1867, dân quân kháng chiến tấn công Trà Ôn thuộc tỉnh Cần Thơ. Quân Pháp phải tổ chức một chiến dịch càn quét kéo dài từ ngày 9 đến ngày 17 tháng 11 d.l năm 1867 vào các vùng lãnh thổ phía Nam tỉnh Bến Tre, gây thiệt hại lớn cho dân quân kháng chiến. Các ngƣời con trai của ông Giản lại VSTK-1804
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
thoát hiểm; dân quân kháng chiến lớp ra đầu hàng bị đƣa đi quản thúc trong các làng mạc do quân Pháp kiểm soát hoặc đƣa đi giam nhốt nơi nhà tù Côn Đảo(1). Cuối tháng 11 dl năm 1867, quân xâm lƣợc Pháp đặt thêm 3 cơ sở thanh tra hành chánh ở Mõ-Cày (thuộc tỉnh Bến Tre), Cần Thơ, Thanh Xuyên (thuộc tỉnh Trà Vinh) nâng tổng số là 28 Sở Thanh Tra Hành Chánh vào cuối năm 1867. Tháng 9 â.l, (1867) khiến tôn nhân phủ và đình thần xét nghị công tội Nguyễn Tri Phƣơng, Phan Thanh Giản. Dụ rằng: "Xứ Nam Kỳ 6 tỉnh, khi đầu bởi tại Nguyễn Tri Phương, Tôn Thất Cáp, Phạm Thế Hiển và Nguyễn Bá Nghi liệu phòng không hết sức; khi giữa bởi tại Phan Thanh Giản và Lâm Duy Thiếp (Hiệp) nghị hòa khinh bỏ; khi sau bởi Phan Thanh Giản, Phạm Phú Thứ và Nguyễn Khắc Đản đi sứ không được việc gì; khi sau hết lại tại bởi bọn Phan Thanh Giản, Trương Văn Uyển, Nguyễn Hữu Cơ và Trần Hoán nhơn tuần nhác nhớm; nên đến nổi mất 6 tỉnh ấỵ Truyền lập tức nghị tội bọn ấy dâng lên, ta sẽ đoán định"(2). Tháng 10 âl, (1867) cắt lấy một số tổng của huyện Hƣơng Sơn để thành lập một huyện mới là huyện Hƣơng Khê, đặt một tri huyện và một huấn đạo để cai quản huyện mới. Tháng 11 âl, (1867) trong khi đề đốc La Grandière đi kinh lý ở Phnom-Penh vừa mới trở về Sài-Gòn, thì ở Huế Tự Đức khiến Hiệp tá đại học sĩ Trần Tiễn Thành làm Khâm sai cùng với Bang tá huyện Thành Hóa (Quảng Trị) là Nguyễn Văn Tƣờng làm tùy phái vào Gia Định để thƣơng thảo về việc ký kết một hòa ƣớc mới với ngƣời Pháp. Mậu Thìn, Tự Đức thứ 21, ngày 1 tháng Giêng (25 tháng 1 dl năm 1868) Tự Đức ngự đại triều ở điện Cần Chánh, đình thần làm lễ mừng Tứ tuần đại khánh tiết. Thống đốc La Grandière đón tiếp đoàn sứ Trần Tiễn Thành một cách trọng thể cùng một lúc với lễ tiếp tân quan khách và những thƣơng nhân ngƣời Hoa vào dịp đầu năm Tết âm lịch Mậu Thìn (25/01dl/1868) do soái phủ Sài Gòn tổ chức. Sau đó là cuộc thƣơng nghị. nhƣng không đạt VSTK-1805
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
đƣợc một kết quả nào vì đoàn sứ Đại Nam không đƣợc toàn quyền tự quyết định trong cuộc hoà đàm mới. Đoàn sứ trở về Huế vào đầu tháng 02 dl năm 1868.(3) Giặc thổ phỉ Cờ Trắng nƣớc Trung Hoa do bành Văn Nhị và Lƣơng Văn Lợi cầm đầu cƣớp phá ở châu Lục An thuộc tỉnh Tuyên Quang ở Bắc Kỳ. Tại Nam Kỳ, con trai của Trƣơng Định là Trƣơng Huế vẫn tiếp tục cầm đầu một nhóm kháng chiến gây rối cho quân Pháp trong lãnh thổ tỉnh Tây Ninh nhƣng rồi cũng bị dẹp tan. Đồng thời bộ đội của vua thứ 2 Cao Miên PraKeo-Pha cũng dẹp tan nhóm ngƣời Miên nổi loạn cuối cùng của Pù-Kâmbô trong vùng đất Stiengs ở Cao Miên. Ngoài ra còn có những hoạt động kháng chiến ở xã Ba Động(4) phía Đông Bắc tỉnh Trà Vinh nhƣng cũng bị quân Pháp càn quét. Tất cả lãnh thổ trong 6 tỉnh miền Tây do Pháp lấn chiếm và kiểm soát xem nhƣ đã đƣợc bình định. Tháng 2 âl, tàn dƣ của đảng Thái Bình Thiên Quốc là giặc hàng Ngô Côn làm phản chiếm giữ tỉnh thành Cao Bằng. Triều Đình sai thống đốc Phạm Chi Hƣơng viết thƣ sang cho quan nhà Thanh yêu cầu phối hợp quân binh của 2 nƣớc để tiểu trừ. Ngày 23 tháng 3 dl năm 1868, La Grandière đặt viên đá đầu tiên để xây cất Soái phủ Nam Kỳ tức Phủ Thống Đốc và sau nầy trở thành Phủ Toàn Quyền Đông Dƣơng(5). Ngày 4 tháng 4 dl năm 1868 La Grandière trở về Pháp, trao quyền cho đô đốc Ohier. Tháng 3 âl (1868), Triều đình Huế dự định cử một sứ đoàn sang Pháp để tùy theo tình hình mà yêu cầu triều đình và chính phủ Pháp tái nghị xét về việc quân viễn chinh Pháp lấn chiếm 3 tỉnh An Giang, Hà Tiên, Vĩnh Long dƣới thời La Grandière giữ chức thống soái ở Nam Kỳ. Đoàn sứ gồm có Lễ bộ thƣợng thƣ Nguyễn Văn Phong, Thị lang Phan Đình Bình, Thị độc học sĩ Thành Hóa huyện Bang tá Nguyễn Văn Tƣờng. Nhƣng cuối cùng rồi không đi mà chỉ khiến tòa Thƣơng bạc viết công văn gởi thông báo sự việc cho Ohier.
VSTK-1806
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
Tháng 4 âl (1868), triều đình cử 5 ngƣời do Lê Văn Hiển làm trƣởng nhóm vào trƣờng Gia Định học tập chữ Pháp với Giáo sƣ Trƣơng Vĩnh Ký(6) . Giặc thổ phỉ Trung Quốc do Ngô Côn cầm đầu bao vây đồn Lạc Dƣơng. Tháng 4 âl nhuận (1868), hai tƣớng triều đình Đại Nam là tiểu phủ Ông Ích Khiêm và đề đốc Nguyễn Viết Thành hợp đồng với quân nhà Thanh đánh phá quân của Ngô Côn ở Thất Khê, giải vây đồn Lạc Dƣơng. Tháng 5 âl (1868), giặc thổ phỉ Cờ Đen Lƣu Vĩnh Phúc mặc dù đã đƣợc triều đình Đại Nam trọng dụng và phong tƣớc bá hộ nay lại hợp với thổ phỉ Hoàng Tân Hƣng, Hoàng Thắng Lợi mƣu đánh chiếm phố Bảo Thắng, tỉnh Hƣng Hóa. Tự Đức sai Tổng đốc thống hạt Nguyễn Bá Nghi cùng với quan tỉnh Hƣng Hóa là Nguyễn Huy Kỹ đi điều đình với nhóm thổ phỉ Trung Quốc nầy. Ở Nam Kỳ, ngày 17 tháng 6 dl (1868), Nguyễn Trung Trực lại cầm đầu một đội quân kháng chiến tấn công đồn bót ở Rạch Giá, gây thiệt hại nặng nề về nhân mạng cho quân xâm lƣợc khiến cho dƣ luận của ngƣời Pháp xôn xao(7). Tháng 7 âl (1868), quan binh triều đình bị giặc thổ phỉ đánh bại tại đồn Tú Sơn thuộc tỉnh Lạng Sơn, Tham tán Nguyễn Mại và Phó đề đốc Nguyễn Viết Thành tử trận, Thống đốc Phạm Chi Hƣơng bị bắt. Nguyễn Tri Phƣơng xin đi ra Bắc tiểu trừ giặc thổ phỉ, Tự Đức không cho đi. Tháng 8 âl (1868), in xong bộ Đại Nam hội điển sự lệ và cấp phát cho các Nha môn ở kinh đô Huế và ngoài các tỉnh. Tháng 9 âl (1868), giáo dân Đinh văn Điền, ngƣời huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình làm sớ mật gửi Tự Đức để đề nghị những điều cần phải thực hiện nhƣ: đặt Nha doanh điền, khai mỏ vàng; lập nhà thông thƣơng hàng hóa, rƣớc mời ngƣời phƣơng Tây huấn luyện, cầu viện với nƣớc Anh; hủy bỏ việc cấm đoán tự do dạy và học binh thƣ, binh Pháp, binh sĩ phải đƣợc thao luyện, tăng lƣơng và bớt phục dịch cho các quan chức, quân binh có công phải đƣợc khen VSTK-1807
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
thƣởng, ban phẩm trật; thƣơng binh phải đƣợc trợ cấp nuôi dƣỡng suốt đời; con cháu các tử sĩ phải đƣợc xét dùng. Triều đình nghị xét cho rằng những đề nghị nầy chƣa hợp thời thế cho nên bỏ qua không thực hiện. Tháng 11 âl (1868), đình thần xét định công tội của Nguyễn Tri Phƣơng, Trƣơng Bá Nghi, Võ Trọng Bình. Tự Đức quyết định không giáng chức Nguyễn Tri Phƣơng và Bá Nghi; Phan Thanh Giản và Lâm Duy Thiếp đều bị truy đoạt chức quan, lại đục tên trong bia tiến sĩ, ghi tội trảm giam hậu đời đời; đình phong tƣớc Võ Trọng Bình vì xử trí giặc hàng không xong. Tháng 12 âl (1868), các giáo sĩ ngƣời Pháp là Đông, Hậu, và Bình viết đơn gửi bộ Lễ yêu cầu triều đình đừng gọi những ngƣời theo đạo Gia Tô là Dậu Dân (dậu có nghĩa là cỏ lác thƣờng làm hại lúa). Tự Đức chấp thuận. Kỷ Tỵ, Tự Đức thứ 22 (1869), tháng 3 âl, Triều đình Huế đồng ý cho tƣớng nhà Thanh là đề đốc tỉnh Quảng Tây Phùng Tú Tài đƣa quân qua biên giới để hợp đồng cùng quân binh Đại Nam dẹp giặc Ngô Côn. Tháng 4 âl, cấm chở gạo bán ra ngoại quốc. Tháng 5 âl, quân triều đình lấy lại tỉnh Cao Bằng Tháng 12 dl năm 1868, đề đốc Ohier trở về Pháp. Canh Ngọ, Tự Đức thứ 23 (1870), đề đốc CornulierLucinière đến Sài Gòn ngày 8 tháng 1 dl năm 1870 để thay thế đề đốc Ohier. Tháng 3 âl (1870), Tây Ban Nha cử sứ thần đến kinh đô Huế yêu cầu cho thông thƣơng buôn bán. Tự Đức không chấp nhận . Tháng 4 âl, mua thêm chiếc tàu đồng máy hiệu Đằng Huy, dài 7 trƣợng 2 thƣớc 9 tấc 5 phân, giá bạc 72,824 đồng bạc (1$=5 quan 5 tiền). Tùng Thiện công Miên-Thẩm(8) mất. Ông có tên tự là Trọng Uyên, hiệu là Thƣơng Sơn, rất ham đọc sách, sáng tác rất nhiều thơ, sau đƣợc tặng tƣớc Quận vƣơng. Tháng 5 âl, đổi 4 tổng Đan Niệm, Trứ Bảo, Bắc Lũng, Trạm Điền nguyên thuộc về huyện Lục Ngạn, nay cho thuộc về phủ Lạng Giang tỉnh Bắc Ninh. VSTK-1808
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
Tháng 6 âl, quân nhà Thanh do Phùng Tú Tài Thống lãng để hợp đồng với quân nhà Nguyễn tảo thanh giặc thổ phỉ Trung Quốc gây loạn trên lãnh thổ Đại Nam. Nay đến mùa mƣa lụt, Phùng Tú Tài ngại khó khăn hiểm trở lam chƣớng cho nên tuyên bố rút quân Thanh về, bỏ ngang chƣơng trình tảo thanh giặc thổ phỉ. Tháng 7 âl, hiệp 2 đạo quân thứ Lạng Sơn và Bắc Ninh làm một, giao cho Đoàn Thọ làm tổng thống Bắc Kỳ quân vụ. Ngày 2 tháng 7 dl năm 1870, 2 sứ thần nƣớc Xiêm La (Thái Lan) đến Sài Gòn để ký kết một hiệp ƣớc về ranh biên giới của nƣớc Cao Miên ở 2 vùng lãnh thổ tỉnh Battambang, Angkor và quyền đánh cá của nƣớc Xiêm trên vùng Đại Hồ của nƣớc Cao Miên. Căn bản của hiệp ƣớc nầy do chính phủ Pháp ở Paris soạn thảo để xác nhận chủ quyền của ngƣời Xiêm trên 2 tỉnh thành đó mà ngƣời Pháp ở Nam Kỳ đã thỏa thuận trao cho từ 15 tháng 7 dl năm 1867. Ngày 16 tháng 7 dl 1870, hiệp ƣớc xác nhận chủ quyền đƣợc ký kết. Ngày 19 tháng 7 dl năm 1870, ở Âu Châu, chiến tranh giữa Pháp và Phổ bùng nổ. Hai tàu chiến loại hộ tống hạm của Phổ có mặt tại vùng biển Trung Quốc có khả năng uy hiếp Sài Gòn vì hạm đội tàu chiến của Pháp đã phải chuyển đi công tác ở Trung Quốc. Đề đốc Cornulier-Lucinière phải lo tổ chức việc phòng bị nghiêm ngặt mọi bất trắc có thể xảy ra, tuyên bố tình trạng khẩn trƣơng trên toàn lãnh thổ Nam Kỳ Hạ đồng thời thông báo cho triều đình Huế đƣợc rõ việc nƣớc Pháp tuyên chiến với nƣớc Phổ. Triều đình Huế viết thơ trả lời, nói rằng Tự Đức và triều đình Đại Nam cầu chúc tốt lành cho quân đội của hoàng đế nƣớc Pháp và tin chắc rằng họ sẽ chiến thắng quân Phổ. Quân Pháp thua, hoàng đế Napoléon III bị bắt. Nƣớc Pháp bỏ chế độ quân chủ và thay thế bằng thể chế Cộng Hòa dân chủ. Ở Sài Gòn Cornulier-Lucinière tuyên bố áp dụng thể chế Cộng Hoà dân chủ kể từ ngày 21 tháng 10 dl năm 1870
VSTK-1809
14
rồi ký lệnh trục xuất các kiều dân Phổ đang làm ăn sinh sống trong lãnh thổ Nam Kỳ. Tháng 9 âl, nhân khi nƣớc Pháp thua trận và thay đổi thể chế chính trị. Tự Đức và triều đình Huế đã gởi thƣ đến soái phủ Pháp ở Sài Gòn đề nghị trao trả lại các vùng lãnh thổ của Đại Nam do quân Pháp đánh chiếm. Tuy nhiên, nƣớc Pháp thay đổi thể chế chính trị nhƣng chính quyền mới của nƣớc Pháp vẫn giữ nguyên chính sách xâm lƣợc bành trƣớng thuộc địa, soái phủ Sài Gòn chỉ viết thƣ đáp lễ mà không đề cập gi tới đề nghị đó của triều đình Huế và lại cho biết rằng, vì có sự thay đổi chính phủ ở Pháp cho nên tƣ cách khâm sai sứ thần của Cornulier không còn nữa và ông ta chỉ còn có bổn phận bảo vệ lãnh thổ Nam Kỳ Hạ mà không thể bàn nghị gì thêm đƣợc nữa.(A.Schreiner; sách đã dẫn
15
trang 303,304,305)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
Tháng 10 âl, giặc thổ phỉ Ngô Côn đem quân cƣớp phá và vây khốn thành Bắc Ninh, tiểu phủ Ông Ích Khiêm đem quan đánh dẹp bắn chết Ngô Côn. Dƣ đảng giặc thổ phỉ Trung Quốc là Tô Tứ ban đêm đánh chiếm tỉnh thành Lạng-Sơn, Đoàn Thọ bị chết, Võ Trọng Bình, Nguyễn Văn Tƣờng và Đặng Toán bỏ thành chạy trốn. Triều đình Huế liền cho Hoàng Tá Viêm sung chức Lạng-Bằng-Ninh-Thái Thống đốc quân vụ đại thần có quyền chém trƣớc tâu sau, cùng với Tán-tƣơng Tôn Thất Thuyết đi dẹp giặc thổ phỉ ở Bắc Kỳ. Tháng 12 dl năm 1870, quân kháng chiến do tƣớng của triều đình là Thân Văn Nhiếp chỉ huy đánh đồn Cây Lậy. Pháp dùng lực lƣợng dân vệ địa phƣơng phối hợp với nhiều lực lƣợng tăng phái để hành quân càn quét khắp một vùng rộng lớn bao gồm Mỹ Tho, Tân An, Gò Công, Vĩnh Long. Tƣớng Thân Văn Nhiếp bị quân Pháp bắt ngày 1 tháng 1 dl năm 1871. Trong năm 1870, bến cảng Sài Gòn có 551 lƣợt tàu nhập cảng mang đến 267,707 tấn hàng hóa và 549 lƣợt tàu xuất bến chở đi 264,611 tấn hàng hóa. Tân Mùi, Tự Đức thứ 23 (1871), tháng 3 âl, đề đốc Cornulier-Lucinière lên tàu l' Ava của công ty hàng hải VSTK-1810
26
Messageries Maritimes trở về Pháp (ngày 1 tháng 4 dl năm 1871), trao quyền cai trị Nam Kỳ Hạ cho đề đốc Dupré. Tháng 6 âl, triều đình Huế lại đồng ý cho quân binh triều đình nhà Thanh do đề đốc Phùng Tú Tài thống lãnh vào đồn Quang Lang thuộc tỉnh Lạng Sơn để tiêu trừ giặc thổ phỉ Cờ Vàng, Cờ Trắng, Cờ Đen. Vỡ đê Hà Nội, Sơn Tây, Bắc Ninh, Hƣng Yên, Nam Định. Những huyện bị thiệt hại nặng nhất là Tiên Phong, Thạch Thất, Mỹ Lƣơng, Yên Sơn, Phúc Thọ, Bất Bạt, Tùng Thiện, dân đói chết nhiều, xiêu tán đi khắp nơi. Tự Đức đem 10 điều huấn dụ của Minh Mạng dịch và khắc in thành tập gọi là Diễn nghĩa ngự chế huấn dịch để phân phát cho dân chúng khắp trong ngoài để theo đó mà học tập. Ngày 7 tháng 6 dl (1871), Dupré cải tổ hành chánh quản hạc xuống còn 18 đơn vị nhƣ sau: Bà Rịa, Biên Hòa, Châu Đốc, Chợ Lớn, Gò Công, Hà Tiên, Long Xuyên, Mỏ Cày, Mỹ Tho, Rạch Giá, Sa Đéc, Sài Gòn, Sóc Trăng, Tân An, Tây Ninh, Thủ Dầu Một, Trà Vinh và Vĩnh Long. Các đơn vị hành chánh bị sáp nhập vào các hạc vừa kể gồm có Bắc Trang, Bến Tre, Cần Thơ, Cây Lậy, Cần Giuộc, Long Thành, Trãng Bàng. Tháng 7 dl năm 1871, Sài Gòn khánh thành đƣờng dây điện thoại đặt ngầm dƣới lòng biển nối liền Nam Kỳ Hạ với Âu Châu (qua trung gian nƣớc Singapour) và Trung Quốc (qua trung gian nhƣợng địa Hong kong) (A. Schreiner;
27
sách đã dẫn,;trang 306).
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
Ngày 3 tháng 7 dl năm 1871, chính quyền Pháp ra nghi định cấm giết trâu bò chuyên dùng cho việc sản xuất. Ngày 10 tháng 7 dl năm 1871, chính quyền Pháp ở Sài Gòn ký nghị định thiết lập trƣờng sƣ phạm thuộc địa bản xứ và sau nầy trở thành trƣờng trung học ChasseloupLaubat bản xứ. Tháng 7 âl, triều đình Huế cho lập trƣờng dạy học ở cấp Tổng; mỗi Tổng lấy từ 2 đến 6 ngƣời để làm thầy dạy học, mỗi thầy đƣợc cấp 3 mẫu ruộng công điền hoặc tƣ điền gọi là học điền. VSTK-1811
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
Tháng 9 âl, Thống đốc quân vụ các tỉnh Lạng-BằngNinh-Thái là Hoàng Tá Viêm và Kinh Lƣợc Sứ Bắc Kỳ là Lê Tuấn đề nghị với triều đình 9 điều cần phải làm tại các tỉnh thuộc vùng biên giới phía bắc nƣớc Đại Nam sau khi bình định xong giặc thổ phỉ Trung Quốc: 1- đắp lại thành lũy tỉnh Cao Bằng; 2- lựa ngƣời thổ trƣớc làm tri châu, tri huyện; 3- Cho lập tổng đoàn để cứu ứng lẫn nhau; 4- Tập trung tổng đoàn thành nhóm ở với nhau để tiện việc phòng giữ; 5- Đặt các đồn bảo canh giữ biên giới, đặt chức đồn trƣởng Bảo mục; 6- Mộ lính ngƣời thổ để bổ sung vào các cơ binh ở các tỉnh và do tỉnh điều động; 7- Các tỉnh biên giới phải tự túc mua lúa gạo của dân để trữ vào kho; 8- Lựa ngƣời Bắc kỳ và ngƣời Thanh, Nghệ bổ sung văn võ ấn quan và phủ, huyện khi có khiếm khuyết các chức vụ nầy ở các tỉnh biên giới; 9-Kiểm soát việc đi lại và hoạt động của ngƣời Trung Quốc, ai có giấy thông hành mới đƣợc phép qua biên giới. Ngày 5 tháng 10 dl năm 1871, chính quyền Pháp ở Sài Gòn ký nghị định cho thiết lập công ty nấu rƣợu nếp để lấy thuế. Trƣớc đây chính quyền xâm lƣợc Pháp cũng đã ra nghị định cho tổ chức sòng đánh bạc để thâu thuế và năm 1871 thu vào đƣợc 2,338,666 đồng quan Pháp (francs) trong khi toàn ngân sách dự thâu ở Nam Kỳ Hạ cho năm 1871 chỉ có 9,550,000 đồng quan Pháp. Tháng 11 âl, giặc Hoàng Tề nổi lên, thông đồng với thổ phỉ Tô Tứ và bọn cƣớp biển tàu ô ngƣời Hoa đem bộ hạ, ghe thuyền cƣớp phá vùng biển Cát Bà.Tự Đức sai đem các tàu Mẫn Thỏa và Đằng Huy mua của nƣớc ngoài và tàu đồng hiệu Tịnh Hải và Tƣờng Nhạn ra Bắc Kỳ lo việc bình định vùng biển Quảng Yên(9). Nhâm Thân, Tự Đức thứ 24 (1872), tháng 2 âl, Ông Ích Khiêm, Nguyễn Di đánh phá sào huyệt giặc thổ phỉ ở Quán Tƣ, lấy lại huyện lỵ Trấn An. Đạo quân thứ Hải Dƣơng do Hoàng Kế Viêm và Lê Tuấn đánh giặc ở xứ Thanh Lâm, bắn chết đầu lĩnh của giặc là Hoàng Tề.
VSTK-1812
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
Ở Nam Kỳ Hạ, ngày 7 tháng 1 dl năm 1872 dân quân kháng chiến tàn dƣ đánh phá chợ Trà Côn thuộc tỉnh Cần Thơ. Ngày 12 tháng 1 dl năm 1872, nhiều cuộc đánh phá của dân quân kháng chiến nổi dậy đốt trƣờng học và nhà nguyện Gia Tô giáo ở Ba Vác và hăm dọa đốt phá các cơ sở của tôn giáo nầy ở Cái Mơn trong tỉnh Bến Tre. Đêm 16, rạng ngày 17 tháng 1 dl năm 1872, khoảng 400-500 dân quân kháng chiến vƣợt ngang sông Cổ Chiên để tấn công vào tỉnh Trà Vinh nhƣng bị lực lƣợng dân vệ địa phƣơng của Pháp đẩy lui về hƣớng Bắc giữa Vũng Liêm và Trà Vinh. Thanh tra tỉnh Vĩnh Long là đại úy Saliceti bị dân quân kháng chiến phục kích giết chết vào chiều tối ngày 16 tháng 1 dl trên lộ trình đi Vũng Liêm-Trà Vinh. Ngày 18 tháng 1 dl, giáo sĩ Gia tô ở Mạc Bắc là Anbonnel bị phục kích giết chết trên đƣờng về Cái Mơn. Quân Pháp mở những cuộc hành quân càn quét với sự trợ lực của các giáo dân theo đạo Gia Tô và những ngƣời Hoa rồi ra lệnh thiêu hủy ngôi làng nơi đại úy Saliceti bị giết chết và đốt hết làng Tân Phú ở Mỏ Cày nơi mà chính quyền thuộc địa xem là trung tâm xuất phát các cuộc nổi dậy mới của dân quân kháng chiến miền Tây Nam Kỳ. Mƣời một đầu lãnh kháng chiến bị tử hình ở Trà Vinh và một bị tử hình ở Tân Phú. Chính quyền Sài Gòn phái tàu hơi nƣớc le Bourayne đƣa Thanh tra bản xứ Legrand de la Liraye ra Huế để yêu cầu giải thích về các phái viên mật của triều đình hoạt động trong vùng Chợ Lớn và bên trong vùng lãnh thổ của Pháp. Đây chỉ là một cái cớ để quân xâm lƣợc Pháp dùng tàu hơi nƣớc le Bourayne đi thám sát vùng biển Trung Kỳ(10); chỉ huy tàu nầy là trung tá hải quân Senez(10 bis). Trong một hành trình đi buôn ở phía nam tỉnh Vân Nam Trung Quốc, vào tháng 2 năm 1971, lái buôn ngƣời Pháp Jean Dupuis đã khám phá ra thƣợng lƣu của sông Hồng và thấy rằng sông nầy chảy vào nội địa nƣớc Đại Nam sẽ là một đƣờng thủy vận rất tốt để đƣơng sự chuyên chở hàng hóa và vũ khí từ biển Đông vào nƣớc Trung Hoa và ngƣợc lại. Ngƣời lái buôn nầy liền viết thơ nhờ chính VSTK-1813
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
phủ Pháp can thiệp với chính quyền nƣớc Đại Nam để cho đƣơng sự đƣợc tự do di chuyển trên con sông Hồng để chuyên chở hàng hoá vào nƣớc Trung Quốc nhƣng bộ trƣởng bộ Hải Quân và Thuộc Địa của chính phủ Pháp lúc đó là đề đốc Portuau đã trả lời không muốn can dự vào chuyện làm ăn của đƣơng sự. Portuau còn viết thêm rằng nếu Jean Dupuis hay những ngƣời tùy tùng bị giết chết thì chính quyền nƣớc Pháp cũng không thể can thiệp để báo thù. Trong một văn thƣ đề ngày 9 tháng 4 dl năm 1872 gởi cho thống đốc Nam Kỳ Hạ Dupré, đề đốc Portuau viết rằng sẽ gặp nhiều rắc rối nếu chính quyền thuộc địa bao che những kiểu làm ăn buôn bán nhƣ thế. Và sau đó bộ Hải Quân và Thuộc Địa chỉ viết một lá thƣ giới thiệu Jean Dupuis với chính quyền thuộc địa ở Sài Gòn để nơi đây tùy nghi hành động. Ngày 7 tháng 3 dl năm 1872, Dupré về Pháp nghỉ phép. Bộ Hải quân và Thuộc Địa Pháp đã cử tƣớng d'Arbaud tạm quyền thay thế từ ngày 4 tháng 3 dl năm 1872. Tháng 3 âl, các tỉnh Sơn Tây, Hà Nội, Bắc Ninh, Hƣng Yên và Hải Dƣơng bị nạn đói, dân xiêu tán khắp nơi. Lãnh sự nƣớc Phổ từ Hƣơng Cảng cử phái đoàn đi tàu biển đƣa thơ qua triều đình Huế xin thông thƣơng; triều đình cử Thị lang Bộ Lại là Nguyễn Chính sang Hƣơng Cảng để bàn nghị. Tháng 6 âl, tƣớng Pháp d' Arbaud gởi văn thƣ đến viện Thƣơng Bạc đề nghị triều đình Huế sao cấp luật lệ của nƣớc Đại Nam để ngƣời Pháp tham khảo và ứng dụng trong việc cai tri của họ ở Nam Kỳ Hạ. Triều đình Huế trả lời không chấp thuận đề nghị nầy. Tháng 7 âl. triều đình Huế cử Nguyễn Tri Phƣơng sung chức Tuyên Sát đổng sức đại thần quân thứ Sơn Tây và Hải Dƣơng. Tháng 8 dl năm 1872, Chính quyền Pháp ở Sài Gòn phái tàu hơi nƣớc le Bourayne đƣa vua Cao Miên Norodom ở Phnom-Penh sang công du tại thủ đô Manilla nƣớc Phi Luật Tân và trở lại bến cảng Sài Gòn vào ngày 25 tháng 8 dl để về Phnom-Penh. VSTK-1814
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
Tháng 9 âl, Nguyễn Chính mua một tàu bọc đồng của Đức từ Hƣơng Cảng mang về nƣớc và đƣợc đặt tên là Viễn Thông. Ngày 5 - 10 dl - 1872, trung tá hải quân Senez lại đƣợc lệnh của tƣớng d'Arbaud đƣa chiến hạm le Bourayne từ Sài Gòn ra Bắc Kỳ(11), ghé ngang Đà Nẵng thông báo cho triều đình Huế biết rằng chuyến đi nầy của tàu le Bourayne là nhằm mục tiêu diệt trừ đám cƣớp biển tàu ô, thu thập các dữ kiện chính xác về tình trạng của lãnh thổ và khám phá các đƣờng thủy vận mới Ngày 30 tháng 10 dl năm 1872, tàu chiến le Bourayne thả neo ở khu vực cửa Cấm thuộc tỉnh Hải Phòng ngày nay. Tại đây, từ ngày 2 tháng 11 dl 1872, trung tá hải quân Senez đã thuê dùng thuyền máy của ngƣời Hoa để đi thám sát các vùng Hải Dƣơng, Bắc Ninh, Quảng Yên và quay về cửa Cấm vào ngày 18 tháng 11 dl 1872. Ngày 9 - 11dl - 1872, đoàn tàu buôn chở vũ khí, quân trang và quân dụng của J.Dupuis từ Hồng Kông cùng với một số quân lính ngƣời Hoa trƣơng hiệu cờ đề chữ "Mã" của đề đốc tỉnh Vân Nam đi Vịnh Bắc Bộ để hội ƣớc với Senez trên tàu chiến le Bourayne. Đoàn thuyền buôn của J. Dupuis đến Quảng Yên (Hải Phòng) ngày 9 tháng 11 dl năm 1872 và thả neo gần tàu chiến le Bourayne. Trong khi chờ đợi Senez đi thám sát quay về, J.Dupuis đã cùng với thủ hạ thám sát các cửa sông chảy ra vịnh Hạ Long. Ngày 18 - 11dl - 1872, J.Dupuis lên chiến hạm le Bourayne để hợp bàn với Senez. Một trong các thuyền buôn của J.Dupuis là chiếc Sơn Tây đƣợc Senez phái đi Quảng Yên để triệu vời khâm sai kinh lƣợc của triều đình Huế là Lê Tuấn đến tàu le Bourayne bàn nghị việc thông thƣơng trên sông Hồng. Ngày 19- 11 dl 1872 chiếc Sơn Tây trở về, kéo theo 2 thuyền buồm hộ tống khâm sai Lê Tuấn đến hợp bàn trên tàu le Bourayne. Một quan tri phủ của nhà Thanh tên là Lyta-lão-Yé (Lý Ngọc Trì) đi theo đoàn thuyền buôn của
36
VSTK-1815
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
J.Dupuis đã đứng ra làm trung gian, dùng tiếng Hán để chuyển đạt những đòi hỏi của J. Dupuis. Khâm sai Lê Tuấn yêu cầu những ngƣời Pháp chờ đợi chỉ thị và quyết định của triều đình Huế. Sau 15 ngày chờ đợi không thấy triều đình Huế trả lời, J.Dupuis tự động quyết định đƣa đoàn thuyền buôn vào cửa Cấm thuộc tỉnh Hải Dƣơng. Hạm trƣởng Senez đã yêu cầu khâm sai Lê Tuấn phải hết sức giúp đỡ J.Dupuis. Ngày 20 - 11dl 1872, tàu chiến le Bourayne rời Hải Phòng đi Hồng Kong chở theo một khối lƣợng lớn cũi đốt để tiết kiệm than. Đoàn tàu buôn của Dupuis cũng đƣợc giữ lại 3 ghe cũi nhƣng dân địa phƣơng đả tẩu tán mất đi 2 ghe, không biết đi về hƣớng nào mà sự tiếp tế giúp đỡ của khâm sai Lê Tuấn theo nhƣ lời khuyến cáo của Senez trên tàu le Bourayne cũng chẳng thấy đâu, dân chúng, ghe thuyền hầu nhƣ đã bỏ đi hết không còn ai lai vảng nơi khu vực đang thả neo của đoàn ghe thuyền J.Dupuis. Ngày 21 - 11dl, đoàn ngƣời của J.Dupuis phải lên bờ đi đến đồn binh Hải Phòng để yêu cầu quan đồn trú cung cấp và tiếp tế những nhu yếu phẩm cần thiết nhƣng không đƣợc đáp ứng. Khâm sai Lê Tuấn lại thông báo cho J.Dupuis biết đã gởi phiếu trình về Huế và thời gian chờ đợi quyết định phúc đáp có thể kéo dài đến nhiều tháng, cho nên J.Dupuis nên trở về Sài Gòn để chờ đợi. J.Dupuis đích thân đi Quảng Yên gặp mặt Lê Tuấn để hỏi về vấn đề tại sao phải chờ đợi quá lâu quyết định của triều đình Huế, trái với thời hạn chờ đợi 15 ngày đã đƣợc hai bên đồng ý trong khi hợp bàn trên tàu Le Bourayne. Thời hạn 15 ngày đã trôi qua, J.Dupuis nhất quyết không chờ đợi thêm nữa và yêu cầu Khâm sai Lê Tuấn phải thực hiện việc giúp đỡ những phƣơng tiện chuyển vận cần thiết để đƣơng sự đƣa hàng hóa đến Vân Nam nếu đoàn thuyền buôn của đƣơng sự không đƣợc xử dụng sông Hồng. Khâm sai Lê Tuấn vẫn thối thoát không chấp nhận đề nghị của J.Dupuis và yêu cầu đƣơng sự nên về Sài Gòn hay trở lại Hồng Kong trong khi chờ đợi quyết định của triều đình Huế. J.Dupuis rời VSTK-1816
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
Quảng Yên quay về Hải Phòng, tự động tìm đƣờng đƣa đoàn thuyền buôn của đƣơng sự vào cửa Cấm, theo sông Thái Bình đến Hải Dƣơng vào này 29 - 11dl 1872 rồi qua Bắc Ninh. Quý Dậu, Tự Đức thứ 26, tháng 1 âl (16 tháng 12 dl năm 1873), đề đốc Dupré trở lại Nam Kỳ. Ngày 22 - 12 dl, đoàn thuyền của J. Dupuis thả neo trên sông Hồng ở Hà Nội. Ngày 24 -12 dl, tự mình đi thám sát đoạn sông Hồng từ tỉnh Sơn Tây chảy xuống ngang qua Hà Nội. Sau 2 ngày đi thám sát, J.Dupuis trở về Hà Nội ngày 26 dl rồi viết thơ yêu cầu chính quyền quân sự các tỉnh của triều đình Đại Nam ở phía Tây cung cấp phƣơng tiện để chống lại giặc cƣớp thổ phỉ ở vùng lãnh thổ Lào Kay nhƣng đƣợc trả lời là phải đợi chỉ thị từ Huế. Ngày 27- 12 dl, trong buổi gặp mặt với các chức quyền của triều đình nơi một công quán của ngƣời Quảng Đông tại Hà Nội, J.Dupuis cùng với thuộc hạ đã đặt lại các yêu cầu cũng nhƣ phản kháng lệnh của chính quyền Đại Nam cấm dân chúng không đƣợc giao dịch với đoàn thƣơng thuyền của đƣơng sự. Câu trả lời là đƣơng sự phải viết thơ yêu cầu gởi đến giới chức cao cấp hơn và chờ giải quyết, còn những ngƣời có mặt ở đây thì không có thẩm quyền. J.Dupuis yêu cầu họ cho ngƣời đƣa đi gặp giáo sĩ giám mục Puginier ở Kẻ Sở để nhờ làm nhân chứng về những chuyện khó dễ mà nhà chức trách Đại Nam ở Bắc Kỳ đang gây ra cho chuyến đi buôn của đƣơng sự: yêu cầu nầy không đƣợc nghe theo vì sợ rằng đƣơng sự khi đƣợc tự do đi lại đến Kẻ Sở sẽ lợi dụng tình thế để thám sát, nhƣng chức quyền Hà Nội vẫn cử ngƣời đi mời gọi giám mục đến gặp J. Dupuis ở Hà Nội vào ngày 29 tháng 12 dl. Các chức quyền ở Hà Nội cũng nhờ giáo sĩ giám mục Puginier nói với J.Dupuis hãy bỏ ý định ngƣợc dòng sông Hồng vì dòng sông nầy nƣớc cạn, nguy hiểm bất trắc cho ghe thuyền đi lại và giặc cƣớp thổ phỉ Cờ Đen Trung Quốc lan tràn ở vùng biên giới tỉnh Lào Kay.
VSTK-1817
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
Quý Dậu, Tự Đức thứ 26, ngày 01 tháng 01 dl 1873, J.Dupuis lại viết thơ cho chức quyền cao cấp ở Hà Nội yêu cầu cung cấp phƣơng tiện cho đoàn thuyền buôn của đƣơng sự chuyên chở hàng hóa ngƣợc dòng sông Hồng đến tỉnh Vân Nam/ Trung Quốc. đòi chính quyền Đại Nam phải bồi thƣờng thiệt hại 10,000 lạng bạc mỗi tháng chậm trễ và đe dọa rằng chính quyền quân sự của triều đình nhà Thanh ở tỉnh Vân Nam sẽ đòi nhà cầm quyền Đại Nam phải trả một số tiền bồi thƣờng lớn lao nếu họ không nhận đƣợc súng óng đạn dƣợc đúng kỳ hạn do đoàn lái buôn của J.Dupuis cung cấp. Ngày 06 tháng 01 dl, J. Dupuis, Bégaud và 2 thuyền trƣởng tàu Lào Kay, Hồng Giang cùng với 10 binh lính ngƣời Hoa tự ý kéo nhau đi xem xét ngoại vi thành Hà Nội và các phố chợ. Ngày 07 tháng 01 dl 1873, tƣớng chỉ huy quân binh của tỉnh Quảng Đông đang trú đóng tại vùng Bắc Ninh và Thái Nguyên để phối hợp với quan binh Đại Nam ở Bắc Kỳ dẹp giặc thổ phỉ sai thủ hạ là Trần Đắc Quí cùng với 50 quân lính Trung Quốc đến Hà Nội gặp J.Dupuis để điều tra về thơ của nhà cầm quyền Đại Nam yêu cầu tiếp tay chận đứng đội quân tiền sát của đoàn quân xâm lược Pháp ở Sài Gòn gởi ra và do J.Dupuis cầm đầu để khởi sự chiến dịch đánh chiếm Bắc Kỳ che đậy dưới danh nghĩa thi hành công tác chuyển vận vũ khí đạn dược cho chính quyền quân sự của tướng Mã Như Long ở Vân Nam. Bị J.Dupuis mua chuộc Trần Đắc Quí phúc trình bất lợi cho phía Đại Nam.
Ngày 15 tháng 01 dl, J.Dupuis tự động đƣa ngƣời đi lục soát gần vùng Sơn Tây và tìm đƣợc 4 ghe thuyền loại đi sông. Đƣơng sự liền chuyển hàng hóa qua các ghe thuyền nầy để chuẩn bị khởi hành đi lên thƣợng nguồn sông Hồng. Ngày 16 tháng 01 dl 1873, Trần Đắc Quí trở lại Hà Nội đem theo 3 lá thƣ: một giao cho J. Dupuis và hai lá kia giao cho tổng đốc Hà Nội và Sơn Tây yêu cầu nhà cầm quyền tại hai nơi nầy phải để cho J. Dupuis và đoàn thuyền VSTK-1818
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29 30
31
32
33
34
buôn của đƣơng sự đƣợc tự do lƣu thông trên sông Hồng cũng nhƣ phải cung cấp ghe thuyền đi sông cho họ nếu họ yêu cầu. Nhà cầm quyền Đại Nam ở Hà Nội và Sơn Tây không thi hành theo thơ yêu cầu của tƣớng nhà Thanh nhƣng nói rằng sẽ cho quân thổ phỉ Cờ Đen bảo vệ cho đoàn ghe của J.Dupuis trên khoảng sông Sơn Tây-Lào Kay. Ngày 18 tháng 01 dl, vào lúc 7 giờ sáng, đoàn ghe của J. Dupuis gồm có 1 tàu kéo loại nhỏ kéo theo 3 chiếc thuyền với 30 binh sĩ Trung Quốc, 9 ngƣời Âu Châu, quan nhà Thanh Lý Ngọc Trì cùng với đoàn tùy tùng gia bộc, tất cả là 50 ngƣời. Tất cả đều sẵn sàng. Chức quyền Đại Nam ở Hà Nội cố gắng can ngăn lần chót nhƣng J.Dupuis ngạo mạng không nghe và ra lệnh khởi hành. Ngày 20 tháng 01 dl đoàn ghe buôn tới Sơn Tâỵ. Mặc dù có lệnh cấm nhƣng dân chúng tò mò vẫn tựu tập hai bên bờ sông để đón xem đoàn ghe buôn đi qua. Ngày 21 tháng 01 dl 1873, đáp ứng lời yêu cầu can thiệp do triều đình Huế gởi vào Sài Gòn, thống đốc Nam Kỳ gởi văn thƣ trả lời rằng trung tá Sénez chỉ huy tàu Bourayne đã thận trọng phúc trình rằng những nguy hại mà ngƣời An-nam gây ra khiến cho J. Dupuis sợ hãi thì đó chỉ là điều lo âu quá đáng. Nếu cuộc hành trình của đoàn thuyền buôn chẳng may bị thất bại thì nƣớc An-Nam không phải chịu trách nhiệm gì cả. Đƣợc xem nhƣ là khôn ngoan nếu để cho đoàn thuyền buôn của J.Dupuis tiếp tục hành trình nếu đƣơng sự chịu nộp thuế ấn định, tuân thủ luật pháp, không gây rối loạn. không chuyên chở súng óng đạn dƣợc. (Paulin Vial, Nos Premières Années au Tonkin; nhà xuất bản Baratier et Molaret; 1889; trang 48: trích dẫn từ sách Les Français au Tonkin của H.Gautier; trang 112).
Ngày 20 tháng 02 dl năm 1873, đoàn ghe buôn của J.Dupuis đến Lào Kay, đổi ghe thuyền cũ lấy 5 ghe nhỏ đóng theo kiểu của ngƣời Hoa ở vùng Mang Hào.
VSTK-1819
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
Ngày 24 tháng 02 dl, đoàn ghe rời Lào Kay với một ghe khác đầy quân thổ phỉ Cờ Đen đi theo hộ tống. Đầu đảng thổ phỉ Cờ Đen Lƣu Vĩnh Phúc đã nhờ J.Dupuis tiến cử đƣơng sự với chức quyền cai trị tỉnh Vân Nam để đánh đổi việc hộ tống nầy. Buổi chiều ngày 04 tháng 03 dl, đoàn thuyền buôn tới thị trấn Mang Hào; bắt đầu từ nơi đây đƣờng thủy vận sông Hồng không còn có thể tiếp tục đƣợc nữa. Đoàn ngƣời đi buôn của J Dupuis phải dùng đƣờng bộ để tải hàng từ Mang Hào đến tỉnh thành Vân Nam. Ngày 16 tháng 03 dl năm 1873, đoàn thuyền buôn J.Dupuis tới Vân Nam, đƣợc quan chức nhà Thanh vui mừng đón tiếp. Ngày 18 tháng 03 dl 1873, Đề đốc họ Mã tỉnh Vân đề nghị cung ứng 10,000 quân nhà Thanh ở Vân Nam đi theo hộ tống cho đoànòn thuyền buôn củỦa J..Dupuis khi trở lại Bắc Kỳ bằng đƣơng thủy vận sông Hồng. J.Dupuis biết rõ mƣu đồ chiếm đất giành dân của ngƣời nhà Thanh nên không nhận đề nghị; họ Mã lại đề nghị đƣa 3,000 quân nhƣng cuối cùng J.Dupuis chỉ nhận 150 quân Trung Quốc trẻ, khỏe mạnh, đƣợc trang bị loại súng mới, đầy đủ đạn dƣợc. Một ngƣời trong họ của đề đốc họ Mã chỉ huy đội binh đánh mƣớn nầy.
24 25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
Ngày 25 tháng 03 dl 1873, họ Sầm tổng đốc Vân Nam trao J.Dupuis 15,000 lƣợng bạc làm ngân quỹ cho tiêu xài trong những chuyến buôn trong tƣơng lai. Quý Dậu, tháng 2 âl (1873) triều đình Huế cử đoàn sứ sang Trung Quốc gồm có Phan Sĩ Thục , Hà Văn Quan và Nguyễn Tƣ để trình bày với vua nhà Thanh về việc quan binh Trung Quốc không hết lòng trợ lực nƣớc Đại Nam dẹp trừ giặc thổ phỉ ở Bắc Kỳ. Ngày 27 tháng 3 dl 1873, trong khi J. Dupuis và thuộc hạ chuẩn bị đồ đoàn để trở lại Bắc Kỳ thì có một số tín đồ từ trung tâm Hồi giáo La Mecque ở Trung Đông đến yêu VSTK-1820
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
cầu cho họ tháp tùng đoàn buôn của J.Dupuis để vào lãnh thổ nƣớc Đại Nam. Đƣơng sự bảo họ đến thị trấn Mang Hào trƣớc và chờ ở đó từ 13 đến 15 tháng 4 dl năm 1873. Ngày 29 tháng 03 dl 1873, đoàn buôn J.Dupuis rời tỉnh thành Vân Nam để đi Mang Hào. Trên tuyến đƣờng nầy, đƣơng sự đã thuê mƣớn ngựa thồ đi đến vùng hầm mỏ để mua 12,000 tạ quặng đồng, thiếc mang trở về Bắc Kỳ. Số quặng nầy sẽ đƣợc J.Dupuis trả bằng muối ăn và các loại hàng hóa khác trong chuyến hàng chở lên tỉnh Vân Nam sắp tới. Ngày 15 tháng 04 dl 1873, đoàn buôn J.Dupuis đến Mang Hào. Số lƣợng quặng đặt mua cũng đã tới trƣớc và đầy đủ. Tại đây J. Dupuis đã ký hợp đồng với một nhà buôn Trung Quốc ở vùng nầy mỗi tháng cung cấp cho đƣơng sự 1,000 tạ quặng thau kể từ tháng 06 dl đến 15 tháng 07 dl 1873 chở đến Mang Hào chứa sẵn và đợi ở đó cũng nhƣ nhà buôn nầy vào cuối tháng 05 dl phải cung cấp sẵn 20 ghe đi sông từ Mang Hao tới Lào Kay. Chi phí cho hợp đồng 1,000 tạ quặng thau J.Dupuis phải trả bằng muối ăn và bông vải. Giá 1 tạ quặng thau là 11 lƣợng bạc; 1 lƣợng bạc = 8 francs/đồng quan Pháp). Ngày 21 tháng 04 dl năm 1873, đoàn ghe buôn rời thị trấn Mang Hào vào lúc 5 giờ sáng. Ngày 23 tháng 04 dl đoàn ghe buôn của J.Dupuis đến địa phận Lào Kay vào lúc 6 giờ sáng và dừng lại nơi phía trại đóng binh của giặc thổ phỉ Cờ Vàng Hoàng Sùng Anh. J.Dupuis tìm lại đƣợc thêm 2 thuyền lớn đi sông kiểu ghe thuyền ở Bắc Kỳ mà đƣơng sự phải bỏ lại ở Lào Kay trong chuyến chở hàng lên Vân Nam vừa rồi.
30 31
32
33
34
Ngày 25 tháng 04 dl năm 1873, đoàn ghe buôn 8 chiếc của Dupuis rời Lào Kay. Quân Thổ phỉ Cờ Đen từ bờ bắn ra khi đoàn ghe vƣợt ngang qua doanh trại của họ nhƣng chẳng gây đƣợc thiệt hại nào.
VSTK-1821
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
Ngày 27 tháng 04 dl năm 1873, đoàn ghe buôn tới địa phận tiền đồn thuộc quyền kiểm soát của quân triều đình Huế. Lòng sông bị chính quyền của triều đình đặt chƣớng ngại vật ngăn chận nhƣng đoàn ghe vẫn đi thông qua đƣợc vào sáng sớm ngày 28 tháng 04 dl và từ đó xuôi dòng sông Hồng tới Hà Nội mà không bị thiệt hại gì. Ngày 23 tháng 05 dl, J Dupuis phái E. Millot lấy tàu Lào Kay đi Hồng Kong để bán những hàng hóa mua từ Vân Nam rồi liền ngay sau đó từ Hồng-Kong đi Sài Gòn để yêu cầu thống đốc Nam Kỳ Dupré can thiệp và giúp đỡ đồng thời cũng thông báo cho chính quyền thuộc địa ở Sài Gòn rằng nhóm ngƣời của J Dupuis sẽ dùng vũ lực để bảo vệ quyền lợi buôn bán của họ trên dòng sông Hồng. Đặc biệt. J. Dupuis yêu cầu E.Millot trình bày rằng nếu chính quyền Sài Gòn muốn để một mình đương sự hành động thì đương sự sẽ phục hồi một cách dễ dàng nhà Hậu Lê tàn dư và đặt xứ Bắc Kỳ dưới sự đô hộ của người Pháp mà nước Pháp sẽ không phải tốn hao một xu hay tổn hại một nhân mạng nào. Ví bằng chính quyền thuộc địa Sài Gòn muốn đảm trách việc đánh chiếm Bắc Kỳ thì chỉ cần gởi ra 200 quân binh là đủ.
Ngày 26 tháng 05 dl 1873, triều đình cử danh tƣớng Nguyễn Tri Phƣơng sung chứ Khâm sai đại thần ra Bắc Kỳ để đối phó tình hình bất an do đoàn ngƣời của lái buôn J.Dupuis và giặc thổ phỉ Trung Quốc gây ra. (J.Dupuis; sách đã dẫn trang 106,107, 110). Ngày 27 tháng 05 dl, tƣớng Nguyễn Tri Phƣơng ra yết thị khắp nơi cấm dân chúng không đƣợc liên hệ và trợ giúp đoàn ghe buôn chở muối của J.Dupuis vƣợt sông Hồng đi Vân Nam. Nhiều khách trú ngƣời Hoa Quảng Đông chủ ghe muối không dám đích thân mang ghe chở đầy muối đến giao cho đƣơng sự vì sợ vi phạm lệnh nghiêm cấm của Nguyễn Tri Phƣơng. Thuộc hạ của J.Dupuis dƣới sự hộ tống của nhóm lính nhà Thanh đã ngang nhiên đi khắp phố phƣờng ở Hà Nội gở bỏ hết các yết thị của tƣớng Nguyễn Tri Phƣơng. VSTK-1822
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
Ngày 02 tháng 06 dl, chức quyền Hà Nội bắt giữ 2 thủy thủ trên một chiếc thuyền buôn của Dupuis khi khi họ đang chuyển hàng hóa xuống thuyền. J. Dupuis liền kéo thuộc hạ đến bắt viên quan phòng thành mang về nhốt trên trên thuyền của đƣơng sự. Buổi chiều cùng ngày, 8 trong số 12 ghe thuyền chở muối và hàng hóa của J.Dupuis khởi hành đi Vân Nam trên sông Hồng. Số ghe thuyền còn kẹt ở lại vì số thủy thủ và phu ghe thuê mƣớn từ Hà Nội sợ liên lụy đã bỏ trốn đi hết. Nhà cầm quyền Hà Nội đã phái các bang chủ hội quán ngƣời Hoa Quảng Đông đến yêu cầu J. Dupuis hãy thả viên quan phòng thành nhƣng đƣơng sự không nhận và chỉ trả tự do cho viên quan nầy khi nào đoàn thƣơng thuyền của đƣơng sự an toàn ra khỏi lƣu vực sông Hồng ở Sơn Tây. Ngày 05 tháng 06 dl 1873 tàu Lào Kay lên đƣờng đƣa Millot sang Hong kong. J. Dupuis lấy tàu kéo đi theo sau để hộ tống ra đến cửa sông Thái Bình rồi mới quay lại Hà Nội vào ngày 15 - 06 dl. Ngày 15 tháng 06 dl, những chiếc thuyền chở muối và hàng hóa của Dupuis bắt buộc phải quay trở về Hà Nội vì quân binh của triều đình ngăn chận không cho đi. Đồng thời, thuyền trƣởng thuyền Hồng Giang G.Vlavianos đƣợc thông báo là đoàn ghe muối đã bị chính quyền của triều đình ngăn chận đúng nhƣ đã thông báo trƣớc đây gởi cho J.Dupuis. Thuyền trƣởng Vlavianos cũng đã trả tự do cho viên quan phòng thành vì chính quyền triều đình hứa sẽ trả tự do cho 2 ngƣời thủy thủ. Tuy nhiên, 2 ngƣời nầy vẫn tiếp tục bị giam nhốt. Ngày 17 tháng 06 dl. một lại quan cấp thấp của tỉnh Vân Nam tên là Hồ Sĩ Vệ đƣợc biệt phái theo J.Dupuis và có mặt trong đoàn thuyền vận tải muối vừa quay trở về Hà Nội báo cáo với J. Dupuis rằng ngày hôm qua, nhà cầm quyền Đại Nam đã truy nã bắt 2 ngƣời Bắc Kỳ khuân vác
35
VSTK-1823
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
muối lên ghe mặc dù hai ngƣời nầy vì quá sợ đã bỏ việc và chạy trốn. Dupuis còn đƣợc báo cáo thêm rằng chính quyền vẫn còn giam giữ 2 ngƣời thủy thủ mà họ đã hứa trả tự do. J Dupuis liền thông báo sẽ dùng mọi biện pháp cần thiết để chấm dứt tuồng kịch khôi hài nầy. Ngày 19 tháng 06 dl, J.Dupuis sai phái một toán lính nhà Thanh và thủ hạ trang bị súng đạn đầy đủ, dắt theo một thủy thủ Bắc Kỳ đi khắp đƣờng phố và nếu thấy lính của triều đình Huế thì cứ giữ lại và đánh phạt bằng roi mây vì họ đã nghe theo lệnh cấp trên của họ để đi bắt ngƣời của J.Dupuis. Khi bắt gặp một lại quan cấp thấp của chính quyền Hà Nội dẫn đầu một toán binh sĩ đang đi trên đƣờng phố, toán lính nhà Thanh và thuộc hạ của Dupuis liền ào tới dùng roi mây đánh đập loạn đã rồi bắt viên lại quan mang về giao cho J.Dupuis giam nhốt trên thuyền và chỉ bằng lòng trả tự do cho ngƣời nầy sau khi chức quyền trong thành Hà Nội trả tự do cho 2 thủy thủ và 2 phu khuân hàng của đoàn thuyền buôn chở muối. J.Dupuis đã cho thuộc hạ dùng roi đánh viên lại quan trƣớc khi giao trả cho chính quyền Hà Nội. Ngày 21 tháng 06 dl.thuộc hạ J. Dupuis chận bắt giữ ghe chở thân nhân của Hoàng Tá Viêm trên tuyến đƣờng sông Hồng từ Sơn Tây trở về Hà Nội. Chính quyền tỉnh Quảng Tây đƣa đến biên giới 500 quân nhà Thanh để yểm trợ cho J. Dupuis chống lại quân của triều đình Huế ở Bắc Kỳ nhƣng J.Dupuis chỉ xin tiếp nhận 100 quân mà thôi. Khoảng 300 quân Thanh tỉnh Quảng Đông trú đóng ở Bắc Ninh-Thái Nguyên cũng đƣợc đƣa xuống Hà Nội để hổ trợ cho J.Dupuis từ mấy ngày trƣớc. Tháng 06 âl năm Quý Dậu (1873), thống đốc Nam Kỳ Dupré gởi văn thƣ yêu cầu triều đình Huế mở cuộc thƣơng nghị mới để công nhận chủ quyền của chính quyền thuộc địa Pháp trên 3 tỉnh miền Tây ở Nam Kỳ. Đình thần xin cho sứ qua Tây để xem tình hình mà thƣơng lƣợng với chính phủ Pháp ở Paris về tình trạng 3 tỉnh miền Tây. Tự VSTK-1824
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
Đức liền cử Lê Toán, Nguyễn Văn Tƣơng và Nguyễn Tăng Doãn sung sứ bộ đi Pháp nhƣng phải vào Sài Gòn thƣơng nghị trƣớc với thống đốc Nam Kỳ Dupré đồng thời yêu cầu can thiệp để chận đứng những sự vi phạm luật pháp và chủ quyền lãnh thổ nƣớc Đại Nam do lái buôn J.Dupuis và thuộc hạ của đƣơng sự đang gây ra trên đất Bắc Kỳ. Triều đình Huế đồng thời cũng nhờ giáo sĩ Gia Tô tên là Hoàng thông hiểu tiếng Pháp ra Bắc Kỳ để điều đình với J.Dupuis ngƣng các hoạt động quấy phá khắp đƣờng phố Hà Nội nhƣng không thành công vì J. Dupuis đòi hỏi triều đình phải ra cáo thị chính thức cho dân chúng ở Bắc Kỳ biết là đƣơng sự đƣợc quyền tự do thông thƣơng chuyên chở hàng hóa trên sông Hồng lên Vân Nam và chính quyền ở Bắc Kỳ phải rút hết các đội binh đang hăm dọa đoàn thuyền buôn của đƣơng sự. Ngày 30 tháng 06 dl, giặc thổ phỉ Cờ Đen xuất hiện và tập trung tại một ngôi chùa ở ngoài thành Hà Nội. J.Dupuis ra lệnh thuộc hạ không đƣợc rời thuyền lên bộ một mình. Chiều tối ngày 01 tháng 07 dl 1873, J. Dupuis đƣợc báo cáo là 2 thuộc hạ ngƣời Hoa vùng Mang Hào của đƣơng sự bị ngƣời của chánh quyền giả dạng thƣờng dân chận bắt đƣa vào bên trong thành Hà Nội khi 2 ngƣời nầy lên bờ đi mua thực phẩm và rau quả. Hai ngƣời bị bắt sau đó bị chết vì các vết thƣơng đâm n át thân xác bằng gƣơm giáo. Các thuộc hạ theo J.Dupuis từ Mang Hào nhôn nhao đòi phá cửa phía đông thành Hà Nội để giải cứu đồng đội của họ nhƣng J. Dupuis ngăn lại vì chƣa chuẩn bị chu đáo để phá thành. Ngày hôm sau 02 tháng 07 dl, J.Dupuis viết thơ phản kháng và hăm dọa gởi tới tổng đốc Hà Nội, rồi chính thức công bố đã ra lệnh cho thuộc hạ của đƣơng sự cứ giết chết nhƣ giết chó bất kỳ kẻ nào bị tình nghi là muốn gây hấn để trả đũa các hành vi man rợ do ngƣời của chính quyền Hà Nội gây ra. Các viên chức, quan quyền, binh lính của triều đình, những kẻ mang vũ khí sẽ bị thủ hạ của VSTK-1825
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
đƣơng sự chận bắt trên khắp các đƣờng phố Hà Nội và đem về giam nhốt trên các thuyền buôn, yết thị treo dán trên các đƣờng phố lớn cho dân chúng đƣợc rõ. Vào buổi chiều tối, thủ hạ của J. Dupuis bắn chết một lý trƣởng và gây trọng thƣơng 2 dân vệ đi tuần canh tại một làng ở ngoại vi thành Hà Nội. Chính quyền trong thành phản đối, J. Dupuis đỗ lỗi cho lý trƣởng đã gây hấn tấn công trƣớc. Ngày 13 tháng 07 dl 1873, ban trƣởng Quảng Đông ở Hà Nội cùng với giáo sĩ Hoàng mang đến cho J.Dupuis một công văn của thống đốc Nam Kỳ Dupré chỉ thị đƣơng sự phải rút lui khỏi Bắc Kỳ theo nhƣ sự yêu cầu của chính quyền An Nam sau khi đã thực hiện xong chuyến hàng buôn súng đạn lên Vân Nam và lại đƣợc thu lợi thêm trong chuyến hàng quặng mỏ đƣa từ Vân Nam trở về Bắc Kỳ. Đây là một chỉ thị mà thống đốc Nam Kỳ bị bó buộc phải làm trái với chủ trƣơng và chính sách thuộc địa của ông vì chính phủ Pháp hiện đang cầm quyền ở Paris không đồng ý can dự vào các vụ rắc rối ở Bắc Kỳ. Ngày 18 tháng 07 dl, giáo sĩ Hoàng đến thông báo rằng tƣớng Nguyễn Tri Phƣơng đồng ý để cho đoàn thuyền chở muối đi Vân Nam. J.Dupuis bảo phải chờ đợi chỉ thị mới của thống đốc Nam Kỳ gởi đến cho đƣơng sự và đồng thời còn đòi hỏi thêm rằng nhà cầm quyền của triều đình Huế phải bồi thƣờng thiệt hại 200,000 lƣơng bạc (1,500,000 đồng francs). Ngày 19 tháng 07dl, qua trung gian giáo sĩ Hoàng J.Dupuis gởi vào Sài Gòn một lá thƣ thông báo phụ tá của đƣơng sự là E. Millot sẽ đến gặp thống đốc Nam Kỳ để trình bày về những khó khăn và trở ngại mà nhà cầm quyền của triều đình Huế ở Bắc Kỳ đã gây ra cho đoàn ngƣời đi buôn trên lƣu vực sông Hồng. Tuy nhiên lá thƣ nầy không đƣợc giáo sĩ Hoàng gửi đi vì chính quyền Hà Nội không cho phép. Ngày 20 tháng 07 dl 1873 thống đốc Nam Kỳ đã gởi ra một công văn yêu cầu J.Dupuis và những thuộc hạ ngƣời VSTK-1826
1
2
3
4
5
6
Âu Châu phải rời Bắc Kỳ ngay để vào Sài Gòn hay trở qua Hồng-Kong còn đoàn thủy thủ và đội lính hộ vệ ngƣời Hoa phải trả về tỉnh Vân Nam không đƣợc chậm trễ. J.Dupuis lại bắt buộc chính quyền triều đình Huế phải trả 200,000 lạng bạc bồi thƣờng trƣớc rồi đƣơng sự mới nói chuyện sau.
22
E. Millot từ Hồng-Kong tới Sài Gòn gặp thống đốc Nam Kỳ trình bày rằng đoàn ghe buôn của J.Dupuis không thể rời Hà Nội theo lệnh của thống đốc vì không có tiền mặt để mua than đốt cho các tàu máy hơi nƣớc trong đoàn thuyền buôn. E.Millot yêu cầu chính quyền Sài Gòn cho mƣợn 30,000$ và dọa rằng nếu ngƣời Pháp không giúp các đƣơng sự thì họ sẽ thƣơng lƣợng với các ngân hàng của ngƣời Đức hay ngƣời Anh để giúp họ (A. Schreiner; p 322). Dupré là một thống đốc thuộc phe chủ trƣơng bành trƣớng thuộc địa. Ông đã từng viết văn thƣ gởi về bộ trƣởng bộ Hải Ngoại và Thuộc Địa để trình bày rằng Đại Nam là một đất nƣớc phì nhiêu phong phú nằm cạnh nƣớc Trung Hoa, với nhiều cửa biển thông thƣơng khắp các tỉnh thành ở vùng Đông-Nam cho nên sự thiết đặt cơ sở của ngƣời Pháp trên đất nƣớc nầy là vấn đề sống chết đối với quyền lực thống trị của nƣớc Pháp ở Viễn Đông (P.Vial; sách đã dẫn;
23
trang 48).
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
Vì không muốn Bắc Kỳ rơi vào vòng tay của ngƣời Đức, ngƣời Anh hay ngƣời Trung Hoa, Dupré quyết định can thiệp vào việc khai thông và thiết lập đƣờng thủy vận sông Hồng nhƣ sự mong ƣớc của Francis Garnier trƣớc đây không lâu lắm và dƣới sự thúc hối của đoàn ngƣời lái buôn J.Dupuis hiện nay. Ngày 22 tháng 07 dl 1873 Dupré viết thƣ gởi sang Thƣợng Hải gọi F.Garnier về ngay Sài Gòn để nhận công tác. Ngày 25 tháng 07 dl 1873 Dupré cho E. Millot vay 30,000$.
VSTK-1827
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
Ngày 28 tháng 07 dl 1873, Dupré viết văn thƣ đến bộ trƣởng bộ Hải Ngoại và Thuộc Địa thông báo rằng chính quyền Pháp ở Sài Gòn dự trù thực hiện một cuộc điều tra về những khiếu nại trái nghịch nhau từ Bắc Kỳ gởi vào. Cùng ngày, Dupré cũng gởi tiếp theo một khẩn thƣ để trình bày nhận định rằng thực chất là lãnh thổ Bắc Kỳ đang bỏ ngỏ qua sự kiện đoàn ngƣời của J. Dupuis thành công dễ dàng trong việc làm ăn của họ ở nơi đó. Hậu quả của sự thành công đó đối với nền thƣơng mãi của ngƣời Anh, ngƣời Đức, ngƣời Mỹ thật là mênh mông. Nhu cầu cấp bách và tuyệt đối là phải chiếm đóng ngay lãnh thổ Bắc Kỳ trƣớc sự đe dọa xâm lăng của các nƣớc Âu Châu và Trung Quốc cũng nhƣ để bảo toàn chủ quyền của nƣớc Pháp đối với con đƣờng thủy vận sông Hồng độc đáo nầy. Chính phủ Pháp không cần phải viên trợ tốn hao gì cả, chính quyền thuộc địa ở Sài Gòn sẽ tự lo liệu bằng mọi phƣơng tiện sẵn có để thực hiện việc xâm chiếm Bắc Kỳ và nhất định là thành công. (P.Vial; sách đã dẫn trang 49: Gautier; trang 118)
24
Ngày 02 tháng 08 dl 1873, tàn dƣ nhà Hậu Lê liên lạc với nhóm ngƣời của J.Dupuis đề nghị phối hợp hành động để đánh quân binh triều đình Huế ra khỏi đất Bắc Kỳ. Lực lƣợng của nhóm tàn dƣ Hậu Lê hiện có 3,000 quân binh và 30 thuyền chiến ở vùng đảo Cát Bà và một số ở biên giới tỉnh Thái Nguyên (Cũng xem Dƣơng Kinh Quốc; sách đã dẫn; trang
25
92/Tháng Bảy).
19
20
21
22
23
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
Ngày 05 háng 08 dl, chính quyền đặt chƣớng ngại vật ngang Cửa Lộc nhằm ngăn chận chiếc thuyền Lào Kay của Millot quay về Hà Nội. Ngày 02 tháng 09 dl, một lá thƣ của E.Millot đề ngày 01 tháng 08 dl năm 1873) gởi đi từ tỉnh Quảng Đông nhờ ban Quảng Đông ở Hà Nội trao cho J.Dupuis. Trong thơ nầy Millot thông báo là đƣơng sự đã đến Sài Gòn từ ngày 18 tháng 06 âl (có thể là tháng 06 âl nhuận hay vào khoảng gần cuối tháng 07 dl năm 1873 = chú thích riêng của soạn giả) và rất hài lòng với chuyến đi nầy bởi vì thống đốc VSTK-1828
1
2
3
4
5
6
Nam Kỳ đã hứa rằng sẽ can thiệp để đƣa những ngƣời Annam trở về với lẽ phải. Buổi chiều ngày 27 tháng 10 dl 1873, J.Dupuis đƣợc tin thống đốc Dupré từ Sài Gòn đã cử ra Bắc Kỳ một đoàn tàu công tác đặc nhiệm dƣới quyền chỉ huy của Francis Garnier.
7
28
Đoàn tàu rời cảng Sài Gòn ngày 11 tháng 10 dl năm 1873 gồm có: - Pháo hạm l' Arc ; - Lực lƣợng hộ tống thứ nhứt đi vào Hà Nội với F.Garnier gồm có 78 ngƣời. - 30 lính thủy-bộ biệt phái. - Đoàn tham mƣu gồm có 1/- phó hạm trƣởng Esmez, 2/- y sĩ hải quân Chédan, 3/- chỉ huy thủy- bộ binh biệt phái thiếu úy de Trentinian, 4/- phụ tá văn thƣ hạ sĩ Lassere. - Tàu Fleurus chở 51 ngƣời, trong số nầy có khoảng 10 ngƣời bản xứ Nam Kỳ. Tất cả thành phần nhân sự và vũ khí trên đây do tuần thám hạm D'Estrées chuyên chở . - Lực lƣợng hộ tống thứ nhì gồm có:1/- 61 xạ thủ và pháo thủ đƣợc chở theo trên tàu Decrès dƣới quyền chỉ huy của phó hạm trƣởng Bain de Coquerie cùng với 2 phụ tá là chuẩn úy Hautefeuille và Perrin, y sĩ của tàu là Dubut 2/thủy thủ đoàn tàu hạm l'Espignole bao gồm 7 ngƣời Annam do phó hạm trƣởng Balny d'Avricourt chỉ huy, 01 kỷ sƣ máy hơi nƣớc tên là Bouillet và y sỹ Hardmand (P.Vial;
29
sách đã dẫn; trang 52,53,: Gautier 152,153).
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
30
31
32
33
34
35
Ngày 11 tháng 10 dl 1873 đoàn tàu đặc nhiệm của F.Garnier rời bến cảng Sài Gòn. Ngày 14 tháng 10 dl 1873, một trận gió Đông-Nam đánh chìm phóng pháo hạm quá cũ l' Arc. .Ngày 15 tháng 10 dl 1873, tuần thám hạm D'Estrées thả neo trên vụng cảng Đà Nẵng. F.Garnier gởi văn thƣ
VSTK-1829
16
vào triều đình Huế thông báo về sự hiện diện của đoàn công tác đặc biệt của đƣơng sự đồng thời yêu cầu triều đình Huế phái một quan khâm sai ra Hà Nội để cùng với đƣơng sự giải quyết những nghi vấn đang bị tranh luận. Các nghi vấn cùng với những sự sai trái đã đƣợc liệt kê trong văn thƣ của thống đốc Dupré gởi đến triều đình Huế nay lại đƣợc nhắc lại trong văn thƣ của F.Garnier chẳng hạn nhƣ "việc triều đình Huế đang vận động với người Anh ở Hồng-Kong; về những sự ngược đãi những người theo đạo Gia Tô vân . vân . . . Không thể cứ để nguyên tình trạng cấm vận trên con sông Hồng, một đường thủy vận duy nhất giúp cho các tỉnh thị của Trung Quốc có thể thông thương ra biển một cách thuận tiện. Vì các lẽ ấy, triều đình ngày hôm nay dã nhận được thông báo rằng tôi đã ra lệnh cho ông F.Garnier sẽ phải ở lại Hà Nội cho đến khi nào vấn đề giao lưu trên dòng Song-Kôi được giải quyết".
17
(P.Vial, sách đã, trang 53:Gautier; trang 160).
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
18
19
20
21
Ngày 19 tháng 10 dl 1873, triều đình Huế cử 2 quan khâm mạng theo tàu D' Estrées ra Hà Nội và một khâm mạng khác cũng đƣợc phái ra Hà Nội bằng đƣờng bộ . (P.Vial, sách đã dẫn trang 53. A. Schreiner, sách đã dẫn; trang 322).
30
Ngày 23 tháng 10 dl 1873, đoàn công tác của F.Garnier tới Cửa Cấm. Đƣơng sự liền dùng ghe máy để đi ngay tới Hải Dƣơng yêu cầu chức quyền ở đây cung cấp thuyền đi sông cho đoàn công tác di chuyển đi Hà Nội. Trên cùng tuyến đƣờng sông, F.Garnier đi thẳng đến thăm nhà dòng tu thừa sai Dominicains Tây Ban Nha ở Kẻ Một và ở đó viết thơ gởi cho nhiều giáo sĩ thừa sai ở nhiều vùng khác nhau tại Bắc Kỳ. Đƣơng sự cũng gởi đến J.Dupuis một bức thơ nội dung nhƣ sau:
31
Mission des Domonicains, 26 Octobre 1873.
22
23
24
25
26
27
28
29
32 33 34 35 36
"Mon cher monsieur Dupuis, "Je suis arrivé, vous le savez déjà peut être, par le d'Estrées avec la mission officielle de faire une enquête sur vos réclamations contre le gouvernement annamite et sur les plaintes de celui-ci à votre endroit. Ma mission ne se borne pas là. L'amiral désire mettre un
VSTK-1830
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17
18 19 20 21
terme à la situation équivoque du commerce étranger au Tong-Kin, et contribuer autant qu' il est en lui à la pacification de cette contrée. Je compte beaucoup sur votre expérience du pays pour m'éclairer sur la meilleure solution de ce difficile problème. "Il est bon cependant, - et vous comprendrez aisément pourquoi, - que nos relations n' aient, au début, qu' un caractère officiel. A un certain point de vue, je suis un juge qui ne doit paraître se laisser prémunir par aucune des deux parties. Mais je puis au moins vous prémunir contre les bruits exagérés que les Annamites ne manqueront pas de faire courir sur les motifs de ma venue, et vous affirmer, de la façon la plus positive, que l'amiral n'entend abandonner aucun des intérês commerciaux engagés. Il vous a d'ailleurs, donné des preuves non équivoques de la vive sympathie qu'il porte à votre entreprise. "Je serai sous très peu de jours à Hà-Noï, où nous pourrons causer ensemble de la situation politique du pays et de ses nécessités momentannées. J'ai tenu à vous faire parvenir ces quelques lignes par une voie autre que la voie annamite. Elles vous seront envoyées par les soins de la mission espagnole de Haï-Dzuong. Agreez, etc., Signé: Francis Garnier " Tạm dịch:
22
23
24 25 26 27 28 29 30 31 32 33
Dòng tu thừa sai Dominicains, ngày 27 tháng 10 năm 1873. "Thân gởi ông Dupuis, "Có lẽ ông biết đƣợc tôi đã tới nơi cùng với tàu D' Estrées để thi hành công vụ chính thức của tôi là điều tra về những khiếu nại của ông về chính phủ An-nam và những khiếu nại của chính phủ nầy về với vị thế của ông. Nhiệm vụ của tôi không phải chỉ có nhƣ vậy. Ông đề đốc muốn rằng phải có một quy định cho tình trạng bun bán mập mờ của những ngƣời ngoại quốc trên lãnh thổ Bắc Kỳ và ông ta muốn đóng góp tối đa nếu có thể đƣợc để mang lại an hòa bình cho vấn đề đó. Tôi trông cậy thật nhiều về kinh nghiệm của ông đối với xứ sở nầy để soi sáng cho tôi có đƣợc những phƣơng cách tốt đẹp hơn hết để giải quyết vấn đề khó khăn nầy.
34 35 36 37 38 39 40
"Ông thấu rõ rằng, tốt hơn hết là vào lúc khởi đầu nầy, những quan hệ giữa chúng ta với nhau chỉ là những quan hệ công vụ. Nhìn trên một khía cạnh nào đó thì tôi là một phán quan không thiên vị ngã nghiêng về một phe nào. Tuy nhiên tôi có thể giúp ông dự phòng về những sự đồn đãi quá thậm mà ngƣời An-nam loan truyền ra về những lý do đƣa đẩy tôi ra đây, và tôi có thể xác quyết với ông rằng
VSTK-1831
1 2 3 4
5 6 7 8 9 10 11
12
13 14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
ông đề đốc không nghe theo để bở rơi bất cứ quyền lợi thƣơng mại nào đã đƣợc thiết lập. Ngoài ra ông đề đốc cũng đã cung cấp cho ông những chứng cớ không mập mờ để cho ông thấy rằng ông ấy dành một cảm tình nồng hậu đối công cuộc làm ăn của ông. "Thời gian tôi ở Hà Nội không bao lâu, tôi và ông có thể cùng nhau bàn luận về tình hình chính trị của xứ nầy và những điều cần thiết phải làm tùy theo thời cơ của tình hình đó. Tôi đã phải viết gởi riêng đến ông vài hàng mà không thông qua đƣờng dây liên lạc của chính quyền An-nam. Thƣ nầy đƣợc đến tay ông qua trung gian của những tu sĩ gia tô giáo Tây Ban Nha dòng tu thừa sai Dominicains ở Hải Dƣơng. "Nay kính thƣ; . . . Ký tên: Francis Garnier". (J.Dupuis; La Conquête du Ton-Kin; nhà xuất bản Maurice Dreyfous; Paris; 1880; trang 183, 184).
Ngày 28 tháng 10 dl 1873, J. Dupuis nhận đƣợc thƣ của F. Garnier liền hồi đáp rằng đƣơng sự và thuộc hạ cùng với các thuyền buôn xin đặt dƣới quyền điều động của F. Garnier. Ngoài ra J.Dupuis còn vẽ sơ phát một bản đồ vùng đồng bằng Bắc Kỳ với nhiều đƣờng sông có thể dùng để đi từ cửa biển vào Hà Nội . Dòng tu thừa sai Tây Ban Nha cung cấp cho F.Garnier 2 ghe đi sông để đổi lấy các nhu yếu phẩm, vật dụng từ tàu D'Estrées. Ngày 30 tháng 10 dl 1873, toán ghe đi sông của F.Garnier kéo theo 1 chiếc xuồng máy trên có đặt 1 khẩu đại pháo tiến về hƣớng tỉnh thành Hải Dƣơng.. Tại bến tàu tỉnh Hải Dƣơng, F. Garnier đƣợc một quan án của triều đinh đón tiếp. Ngày 02 tháng 11dl 1873, toán ghe thuyền của F.Garnier tiếp tục thủy trình đi Hà Nội, rẽ ngang về hƣớng Tây đi ngƣợc dòng thủy triều chảy nhanh của nhánh sông Chi ngang qua các huyện Lƣơng Tài, Thuận Yên, Từ Sơn. Ngày 03 tháng 11dl 1873, tàu Mang Hào của J. Dupuis cùng thuộc hạ đón gặp toán ghe thuyền của F. Garnier vào VSTK-1832
Bản đồ vùng đồng bằng Bắc Kỳ vào thời 1873 (Ảnh trích đăng từ sách La Conquête du Delta du Tong-King của Romanet du Caillaud đăng trên tập chí LE TOUR DU MONDE 1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
lúc 6 giờ 30 chiều trên nhánh sông Chi. Ngày 05 tháng 11 dl 1873, lúc 2 giờ chiều đoàn ghe thuyền của F.Garnier và J.Dupuis tới vùng sông Hồng gần thành Hà Nội. F. Garnier cho thuyền máy có đặt trọng pháo dẫn đầu lƣớt trên sông Hồng tiến về hƣớng thành Hà Nội rồi cho nổ một phát súng chào nhóm ghe thuyền của J.Dupuis ở Hà Nội và đƣợc hai pháo thuyền thuyền của J. Dupuis nổ nhiều phát súng chào đón. Tất cả binh lính Trung Quốc biệt phái từ Vân Nam để yểm trợ cho J.Dupuis đều đứng sắp hàng trên bờ sông để nghiêm chỉnh chào kính theo quân cách khi đón tiếp ngƣời đại diện của thống đốc Nam Kỳ Hạ ở Sài Gòn tới Hà Nội. Chính quyền Hà Nội chỉ sai một nha lại ra bến tàu Hà Nội để hƣớng dẫn đoàn ngƣời của F.Garnier đến các dãy nhà ngoài phố bên ngoài thành Hà Nội trú đóng. F.Garnier
VSTK-1833
12
không hài lòng về cách tiếp đón khinh mạng của chính quyền Hà Nội cho nên đích thân kéo quân đi thẳng tới cửa thành yêu cầu đƣợc gặp mặt khâm mạng Nguyễn Tri Phƣơng. Trƣởng đồn canh phải mở cửa thành cho đƣơng sự và thuộc hạ kéo vào. Khâm mạng Nguyễn Tri Phƣơng, Bố chánh Võ Đàng, Lãnh binh Nguyễn Đăng Nghiễm ra trú quán chờ F.Garnier đến hội kiến. F.Garnier phản kháng là các chức quyền Hà Nội tiếp đãi đƣơng sự không đúng nghi thức và yêu cầu để cho đoàn ngƣời công tác của đƣơng sự đƣợc vào ở bên trong thành Hà Nội. Nguyễn Tri Phƣơng phải ra lệnh dọn dẹp nơi trƣờng thi cho đoàn ngƣời của F.Garnier trú đóng. (P.Vial; sách đã dẫn; trang 55; SQTCBTY
13
trang 384).
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
Ngày 07 tháng 11 dl 1873, một đầu lãnh nhóm Hậu Lê tàn dƣ đến xin gặp J.Dupuis nhƣng đƣơng sự chỉ để các thuộc hạ tiếp đón. Có những đám cháy nhà ngoài phố gần nơi trú đóng và kho chứa hàng, súng đạn của J.Dupuis. Đƣơng sự báo cáo với F.Garnier là chức quyền Hà Nội ngầm cho ngƣời thiêu hủy những kho chứa hàng nầy. F.Garnier liền cho thủ hạ đi điều tra nhƣng không tìm thấy chứng cớ gì để quy trách chức quyền Hà Nội về những đám cháy. Đồng thời gởi thƣ yêu cầu Nguyễn Tri Phƣơng phải trả tự do ngay cho trƣởng đồn canh đã mở cổng thành Hà Nội cho F.Garnier đi vào khi chƣa có lệnh của cấp trên.
31
Nguyễn Tri Phƣơng không đáp ứng yêu cầu của F.Garnier và, theo lệnh của triều đình Huế, Nguyễn Tri Phƣơng yêu cầu F.Garnier phải thi hành nhiệm vụ trục xuất đoàn ngƣời đi buôn Jean Dupuis còn vấn đề tự do thông thƣơng buôn bán thì cần phải chờ kết quả của cuộc hội nghị giữa triều đình Huế và chính quyền Pháp ở Sài Gòn.
32
(SQTCBTY; trang 384)
26
27
28
29
30
33
34
35
Để làm áp lực, F.Garnier liền dàn quân của mình trƣớc cửa thành và thông báo cho cho J.Dupuis đƣa thủ hạ đến bố trí trƣớc một cửa thành khác.
VSTK-1834
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
Ngày 9 tháng 11 dl 1873, F.Garnier cử tàu Mang Hào đi gọi tăng viện thêm quân trên đoàn tàu chiến của đƣơng sự còn thả neo ngoài cửa Cấm. Nguyễn Tri Phƣơng chịu trả tự do cho trƣởng đồn canh nhƣng F.Garnier lại gởi một tối hậu thƣ bắt buộc các chức quyền ngƣời An-nam phải để cho toàn miền Bắc Kỳ đƣợc tự do thông thƣơng buôn bán và hạn chót thi hành tối hậu thƣ nầy là buổi chiều ngày 11 tháng 11 dl năm 1873 tức ngày 22 tháng 10 âl năm Quý Dậu, niên hiệu Tự Đức thứ 26. (J.Gros; La Conquête du Ton Kin par Vingt Sept Français Commandés par Jean Dupuis; trang 189). Ngày 10 tháng 11 dl 1873, F.Garnier gia hạn thi hành tối hậu thƣ đến ngày 14 tháng 11 dl 1873 và thêm rằng quá hạn nầy đƣơng sự sẽ tự ý tuyên bố quyền tự do thông thƣơng ở Bắc Kỳ cho mọi ngƣời. Ngày 12 tháng 11 dl 1873, pháo thuyền Espignole từ Sài Gòn đƣợc lệnh của thống đốc Nam Kỳ ra Hà Nội thay thế tàu chiến Arc đã bị chìm ngoài khơi. Vào lúc 9 giờ đêm cùng ngày, tàu Mang Hào từ cửa Cấm quay về Hà Nội mang theo 60 quân lính dƣới quyền điều động của phó thuyền trƣởng tàu Décrès tên là Bain cùng với 2 chuẩn úy hải quân Perrin và Hautefeuille. Ngày 13 tháng 11 dl 1873, chiến thuyền Scorpion từ Hong-Kong đƣợc lệnh đến cửa Cấm rồi vào ngay Hà Nội để yểm trợ hỏa lực cho F.Garnier. Sau khi tàu chiến cùng quân binh đã tụ hợp đầy đủ ở Hà Nội, F. Garnier liền phái tàu D' Estrées đi Hong Kong để tuyên cáo với những ngƣời ngoại quốc ở đó việc thiết đặt quyền tự do thông thƣơng trên lãnh thổ Bắc Kỳ kể từ ngày 15 tháng 11 dl 1873. Ngày 14 tháng 11 dl 1873, F.Garnier lại phái tàu Décrès trở vào Sài Gòn để phúc trình mọi diễn tiến của cuộc chuẩn bị đánh chiếm Bắc Kỳ và đồng thời cũng gởi bản sao tờ tuyên cáo về việc thiết đặt sự tự do giao thƣơng
VSTK-1835
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
trên sông Hồng và trên toàn lãnh thổ Bắc Kỳ dƣới quyền kiểm soát và che chở của chính quyền thuộc địa Pháp quốc. Nội dung bản tuyên cáo gồm 10 điểm nhƣ sau: " Thừa lệnh đề đốc soái phủ Nam Kỳ thuộc Pháp, đại quan Garnier đƣợc phái ra Bắc Kỳ, để cùng bàn thảo với các chức quyền của triều đình về việc để cho ngƣời ngoại quốc đƣợc tự do giao thƣơng trên xứ nầy, nay quyết định nhƣ sau: 1. Kể từ ngày hôm nay, sông Hồng đƣợc mở cho ngƣời Pháp, ngƣời Tây Ban Nha và ngƣời Trung Hoa đƣợc tự do thông thƣơng từ ngoài biển lên đến tỉnh Vân Nam; 2. Những hải cảng đƣợc mở sẽ là: cảng Hải Phòng nơi phía Bắc hoành độ 20o2' và phía Đông tung độ 104o0' của đƣờng kinh tuyến Paris; cảng Thái Bình nơi Bắc hoành độ 20o35' và Đông tung độ 104o20'. Dòng thủy triều chƣa đƣợc biết rõ chúng tôi sẽ tìm hiểu và cho biết một cách đích xác càng sớm càng tốt cũng nhƣ các dữ kiện về hải hành trên các vùng biển nầy. 3. Mức thuế quan ấn định là 2% trên trị giá tổng số lƣợng hàng xuất cảng hay nhập cảng; 4. Những doanh nhân nhân ở Hà Nội sẽ phải khai đóng thuế quan 2% ở Hà Nội để đƣợc cấp giấy phép nhập bến cảng hoặc xuất bến cảng; 5. Hàng hóa đi ngang qua sông Hồng để chuyển tiếp lên tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) sẽ phải nộp 1% thuế quan cho các mặt hàng Xuất-Nhập cảng; 6. Hàng hóa xuất cảng từ bến cảng Sài Gòn (Nam Kỳ thuộc Pháp) hay từ nơi khác đến thành phố nầy rồi chuyển ra Bắc Kỳ để chở đi Vân Nam thì chỉ phải nộp 1% thuế quan và 0.5% nếu hàng chở từ Vân Nam (đi Sài Gòn qua ngõ sông Hồng); 7. Việc duyệt xét lại giá biểu thuế quan nầy sẽ đƣợc thông cáo trƣớc 6 tháng.
VSTK-1836
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
8. Thƣơng nhân Trung Quốc hoặc các nƣớc khác sẽ đƣợc che chở dƣới sắc cờ của nƣớc Pháp và không bị một lệ thuộc nào đối với chính quyền An-nam; 9. Các doanh nhân ngoại quốc có thể mua nhà đất ở Hà Nội cho cơ sở kinh doanh của mình; 10. Tất cả các trạm thuế quan hiện hữu của ngƣời AnNam đều đƣợc bãi bỏ.(J.Gros; sách đã dẫn; trang 192,193) Ngày 18 tháng 11 dl 1783, một đầu lĩnh của nhà Hậu Lê tàn dƣ ở vùng Thanh Hóa đến gặp J.Dupuis tình nguyện làm nội ứng trong thành Hà Nội để ám sát Nguyễn Tri Phƣơng và đặt 2,000 thuộc hạ nằm vùng tại Hà Nội dƣới quyền xử dụng của J.Dupuis và F.Garnier. (J.Gros; sách đã dẫn; trang 193,194). F.Garnier cho dán khắp nơi bản cáo thị về việc mở thông thƣơng tự do trên đất Bắc kỳ cho dân chúng đƣợc biết.
19
Ngày 19 tháng 11dl 1873, Garnier gởi tối hậu thƣ ra lệnh cho quan binh trong thành Hà Nội phải dẹp bỏ vũ khí đầu hàng và nộp thành.(P.Vial; sách đã dẫn; trang 58 hay Gautier;
20
trang 194)
17
18
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
Vào buổi tối cùng ngày F.Garnier và Dupuis mật bàn riêng để lên kế hoạch đánh chiếm thành Hà Nội. Kế hoạch nầy nhƣ sau: - Vào lúc 6 giờ sáng ngày 20 tháng 11 dl 1873, các pháo thuyền Scorpion và Espignole dƣới sự chỉ huy của Balny bắt đầu pháo kích vào hai cửa thành phía Bắc và phía Đông cùng các cơ sở chính quyền trong thành Hà Nội; đặc biệt tập trung pháo kích hƣơng về doanh trại chỉ huy của khâm sai đại thần Nguyễn Tri Phƣơng, dinh phủ của Tông đốc Hà Nội và cột cờ. - 6giờ 30 ngƣng pháo kích; - F.Garnier cùng phụ tá De Trentinian chỉ huy 25 thủy bộ binh với 2 khẩu sơn pháo phối hợp chung với các thủy
VSTK-1837
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
thủ của phó thuyền trƣởng Esmez tấn công cửa thành số 2 phía Nam và sẽ bắt liên lạc với cánh quân của Bain cùng với 2 phụ tá Hautefeuille và Perrin sau khi cánh quân nầy tấn công phá cửa thành số 1 phía Đông. Cả hai toán quân nầy bao gồm tất cả là 90 ngƣời. - J. Dupuis phối trí quân và thủ hạ của mình sát gần cửa thành phía Đông trong giai đoạn bắn phá của 2 pháo thuyền. Liền ngay sau khi ngƣng pháo kích, toán binh lính ngƣời Hoa và các thủ hạ của đƣơng sự sẽ chiếm đóng lầu canh hình bán nguyệt nơi cổng thành phía Đông rồi đóng chốt ở phía Bắc chận giữ đƣờng rút lui tháo chạy của quan binh triều đình.
1. Dupuis trong bộ y phục người Hoa. - 2. Lý Ngọc Trì quan tri phủ nhà Thanh theo Làm cố vấn cho J.Dupuis. - 3. Lính nhà Thanh ở tỉnh Vân Nam đi theo hộ tống J.Dupuis. - 4. Người Bắc Kỳ thuộc hạng nhà giàu. - 5. Người Bắc Kỳ thuộc giới bình dân (Ảnh trích đăng từ sách La Conquête du Delta du Tong-King của Romanet du Caillaud đăng trên tập chí LE TOUR DU MONDE)
VSTK-1838
Khung cảnh Hà Nội vào năm 1873 Quân xâm lược Pháp do F.Garnier cầm đầu đánh chiếm thành Hà Nội (Ảnh trích đăng từ sách La Conquête du Delta du Tong-King của Romanet du Caillaud đăng trên tập chí LE TOUR DU MONDE)
VSTK-1839
VSTK-1840
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
Quý Dậu, Tự Đức thứ 26, ngày 01 tháng 10 âl tức là
Ngày 20 tháng 11 dl 1873, từ lúc 5 giờ sáng đoàn quân xâm lƣợc phối hợp do Francis Garnier và J.Dupuis cầm đầu chuẩn bị lần chót trƣớc khi tấn công vào thành Hà Nội. Đúng 6 giờ sáng, hai pháo thuyền trên sông Hồng từ khoảng cách 1,200 mét bắt đầu bắn phá vào thành Hà Nội Tiếng súng pháo kích ngƣng vào lúc 6 giờ 30. - Một toán quân của J.Dupuis chiếm đóng cổng thành phía Bắc trong khi đích thân J.Dupuis chỉ huy 1 toán quân chiếm đóng lầu canh hình bán nguyệt và mở cổng thành. (J.Gros; sách đã dẫn; trang 196,197) - Đoàn quân đặc nhiệm của F.Garnier chia thành 2 cánh: 1- cánh quân thứ nhứt do phó thuyền trƣởng Bain de la Coquerie chỉ huy 30 binh sĩ kèm theo một khẩu sơn pháo lấy từ tàu chiến Decrès kéo tới dàn trận trƣớc cổng thành phía Tây-Nam để giả tấn công vào mặt nầy nhằm đánh lạc hƣớng quan binh trong thành. 2- cánh quân thứ hai gồm có 27 thủy bộ binh do chuẩn úy Trentinian chỉ huy và một đội thủy quân biệt phái 29 ngƣời do phó thuyền trƣởng Esmez chỉ huy cùng với 3 khẩu trọng pháo và 19 binh sĩ trừ bị của tàu Decrès, có nhiệm vụ tấn cổng vào thành ở cửa ĐôngNam. Trại đóng quân nơi Trƣờng Thi do 10 binh sĩ canh giữ dƣới quyền chỉ huy của kỷ sƣ Bouiller. F.Garnier dẫn đầu toán quân thứ 2 tấn công mặt ĐôngNam. Tháp canh mặt nầy bị chiếm ngay sau khi cổng thành bị phá vỡ, toán quân của Garnier tràn vào thành mà chỉ gặp những sức kháng cự yếu ớt không gây thiệt hại nào đáng kể. Đích thân khâm sai Nguyễn Tri Phƣơng đứng trên tháp canh để đốc thúc binh sĩ chống trả dù đã bị bắn trọng thƣơng ở bụng nhƣng chỉ sau 1 giờ lâm trận, quan binh triều đình tan rã, thành Hà Nội bị quân Pháp chiếm đóng, khâm sai Nguyễn Tri Phƣơng bị một thợ máy của chiếc tàu Lào Kay tên là Dillère bắt giữ rồi đem giao nộp cho F.Garnier (J.Dupuis; trang 98), khâm phái Phan Đình Bình cũng VSTK-1841
1
2
3
4
5
bị bắt làm tù binh, con rể của Nguyễn Tri Phƣơng là phò mã Nguyễn Lâm tử trận. Trong số ngƣời của triều đình bị quân Pháp bắt tại trận còn có hai ngƣời con trai của ông Phan Thanh Giản là Phan Tôn và Phan Liêm (J.Gros; trang 197,198; P.Vial; trang 61).
Toán quân thứ 2 do Francis Garnier dẫn đầu đang tấn công cửa Đông-Nam thành Hà Nội (Ảnh trích đăng từ sách La Conquête du Delta du Tong-King của Romanet du Caillaud đăng trên tập chí LE TOUR DU MONDE)
11
Tổng đốc Hà Nội Bùi Đức Kiên, Án sát Tôn Thất Thiệp trốn thoát. Bố chánh Võ Dƣơng, Đề đốc Đặng Siêu, lãnh binh Nguyễn Đăng Nghiễm bị quân Pháp bắt đem xuống tàu rồi giải giao vào Sài Gòn với hai ngƣời con của ông Phan Thanh Giản. Tổng đốc Kiên bị bắt lại vì có 1 kẻ bội phản ở huyện Thanh Trì điềm chỉ nơi ẩn náo. (Phan
12
Khoang; Việt Nam Pháp Thuộc Sử, trang 216)
6
7
8
9
10
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
Khâm sai Nguyễn Tri Phƣơng bị thƣơng trầm trọng đƣợc quân Pháp đƣa xuống tàu cấp cứu nhƣng ông dứt khoác không nhận sự châm sóc của quân xâm lƣợc và nhịn ăn mà chết. Triều đình Huế sức cho đoàn sứ Đại Nam đang thƣơng nghị ở Sài Gòn phản kháng hành động chiếm thành của F.Garnier ở Bắc Kỳ, yêu cầu thống đốc Dupré ra lệnh cho đƣơng sự rút quân và thuộc hạ ra khỏi thành Hà Nội đồng thời sai chƣởng vệ Phan Đề làm đề đốc, Nguyễn Trọng Hợp làm tán lý cùng với Bùi Ấn Niên làm khâm phái cùng với 1,000 quân binh lấy từ Huế và Nghệ An thẳng tiến ra Bắc tăng cƣờng lo việc chống trả với quân xâm lƣợc Pháp; ra lệnh cho các quan đầu tỉnh ở các khu vực trọng yếu phải
VSTK-1842
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
đóng cọc nhọn xuống các lòng sông ăn thông với sông Hồng để ngăn chận tàu thuyền của đối phƣơng. Tự Đức và triều đình Huế cũng sai Trần Đình Túc, Trƣơng Gia Hội cùng với 2 giáo sĩ Gia Tô là giám mục Sovier, linh mục Danzelger ra Hà Nội điều đình với Garnier. Các khâm phái, khâm mạng, các quan cũ ở Hà Nội đều bị cách chức chờ đợ xử phạt. Vào khoảng 10 giờ, tàn binh của triều đình tập hợp trở lại ở Phủ Hoài cách thành Hà Nội vài cây số về hƣớng Tây để chuẩn bị phản công nhƣng bị quân binh của phó thuyền trƣởng Bain truy kích cho nên phải bỏ thành chạy thoát thân. Quân Trung Quốc đi theo J.Dupuis lợi dụng thời cơ trong lúc tình hình trận chiến vừa mới chấm dứt đã bắt đầu có những hành động tẩu tán tài sản công cộng và phá phách dân chúng (P.Vial; sách đã dẫn; trang 61).
Điện kính Thiên, nơi đồn trú của F.Garnier và thuộc hạ sau khi đánh chiếm thành Hà Nội ngày 20 tháng 11 dl 1873 (Ảnh trích đăng từ sách La Conquête du Delta du Tong-King của Romanet du Caillaud đăng trên tập chí LE TOUR DU MONDE) 16
17
18
19
20
21
F.Garnier chiếm lấy điện Kính Thiên trong thành Hà Nội làm tổng hành dinh để bắt đầu ngay việc sắp xếp giữ thành và cai trị, dán cáo thị trấn an dân chúng. Các cổng vào thành Hà Nội đều đóng kính và có đặt chƣớng ngại vật ngoại trừ cửa phía Đông giao cho binh sĩ ngƣời Pháp coi giữ và kiểm soát. Cắt cử binh sĩ luân phiên và liên tục tuần
22
VSTK-1843
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
phòng trên khắp mặt bờ thành lũy. Phòng ngừa các cuộc phản công của quan binh triều đình khởi phát từ các vùng và tỉnh phụ cận Hà Nội, F.Garnier liền cử phó thuyền trƣởng Balny d' Avricourt đƣa thuyền chiến l' Espigngole cùng với 15 lính thủy bộ do chuẩn úy Trentinian chỉ huy và y sỹ Harmand đi tuần thám các cửa sông. Toán quân tuần thám nầy khởi hành từ ngày 04 tháng 10 âl tức 23 tháng 11dl 1873 (P.Vial; trang 63/ Gautier 217) để bắt các quan binh triều đình ở các tỉnh thành Bắc Kỳ phải quy hàng và phá bỏ mọi chƣớng ngại vật trên các lòng sông. Trƣớc tiên là uy hiếp thành Hƣng Yên. Kế đến là đánh chiếm Phủ Lý(11) ngày 07 tháng 10 âl tức 26 tháng 11 dl 1873 rồi đặt một ngƣời tên Lê Văn Bá cầm quyền cai trị cùng với đội dân vệ ngƣời An-nam do quân Pháp tuyển mộ. Trong khi đó thì F.Garnier đƣa quân đi chiếm đóng vùng phụ cận Gia Lâm ở phía tả ngạn sông Hồng, lo bảo đảm an ninh tuyến đƣờng Hà Nội - Phủ Lý. Để duy trì lối thông thƣơng ra biển và kiểm soát quốc lộ Hà Nội - Huế, F.Garnier lại cử Balny đi Hải Dƣơng và Ninh Bình. Tổng đốc Hải Dƣơng từ chối không chịu xuống thuyền chiến Espignole để gặp Balny. Quân Pháp đổ bộ lên bờ, quan binh trong thành kháng cự mạnh nhƣng không gây đƣợc thiệt hại nào cho đối phƣơng. Quân Pháp tiếp tục công thành, cửa thành bị vỡ, quân trong thành rút chạy, thành Hải Dƣơng bị mất vào tay quân Pháp chỉ trong vòng hơn một tiếng đồng hồ giao tranh giữa hai bên. Đổng suất quân vụ Lê Hữu Thƣơng, Tổng đốc Hải Dƣơng Đặng Xuân Bảng, Bố chánh Nguyễn Hữu Chánh bỏ thành chạy ra huyện Gia Lộc và Cẩm Giàng. Quân Pháp phá hủy, đốt hết binh trại trong thành, chiếm đoạt kho lƣơng và tiền bạc rồi đặt chuẩn úy Tritinian và 15 lính thủy bộ ở lại giữ thành, tổ chức việc cai trị, mộ thêm lính bản
VSTK-1844
1
2
xứ địa phƣơng để phòng giữ an ninh. (Paulin Vial; trang 63, 64; Phan Khoang; trang 220).
Chú thích: 1. Cột cờ.- 2. Dinh tổng đốc.- 3. Nhà kho, khó gạo thóc, ngân khố.- 4. Dinh quan ngân khố. - 4bis. Dinh Án sát.- 5. Hành tại.- 6. Kho thuốc súng.- 7. Nhà giam.- 8. Ụ đất nơi trƣờng bắn.- 9. Hào thành.- 10. tỉnh thành Hải Dƣơng.- 11 và 12. Các ụ trọng pháo phòng thủ.- 13. Sông nhánh và bến cảng Hải Dƣơng.- 14. Chƣớng ngại ngăn chận lòng sông.- 15 và 16. Tổng.- 17. Ụ tàu thuyền và công sự. 18. Bến tàu tàu thuyền.- 19. Vị trí thả neo của pháo thuyền Espignole vào ngày tấn công thành Hải Dƣơng.- 20. Vị trí đỗ bộ của quân Pháp (---- là lộ trình tiến quân của Pháp).- No1. Ụ phòng thủ phía Đông .- No2. Ụ phòng thủ phía Bắc.No3. Ụ phòng thủ phía Tây.- No4. Ụ phòng thủ phía Nam.
VSTK-1845
Quân Pháp đánh chiếm thành Hải Dƣơng ngày 15 tháng 10 âl năm Quý Dậu (04 tháng 12 dl 1873) (Ảnh trích đăng từ sách La Conquête du Delta du Tong-King của Romanet du Caillaud đăng trên tập chí LE TOUR DU MONDE)
VSTK-1846
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
Đinh ninh toán binh sĩ của Balny vẫn còn ở Phủ Lý, F.Garnier liền sai chuẩn úy Hautefeuille tăng cƣờng thêm một tàu nhỏ máy hơi nƣớc với 8 thủ thủ và 2 lính dân vệ ngƣời An nam để Balny chuẩn bị tiến chiếm thành Hải Dƣơng. Khi đến Phủ Lý thì hay tin thành Hải Dƣơng đã bị toán quân của Balny chiếm đóng rồi cho nên ngày 05 tháng 12 dl 1873 Hautefeuille theo dòng sông Đáy chạy tàu ra Kẻ Sở để dẹp bỏ các chƣớng ngại vật cũng nhƣ đƣa toán lính đi theo của mình lên bờ sông để giải tán rất nhiều dân phu do chính quyền địa phƣơng của triều đình bắt đi đắp lũy, làm bè tre hỏa công, đóng cọc nhằm ngăn chận quân Pháp vƣợt qua các lòng sông. Một phó lãnh binh điều khiển nhóm dân phu lao dịch bị Hautefeuille bắt giữ nhƣng rồi đƣợc tha ngay sau đó. Sáng sớm ngày 05 tháng 12 dl 1873 (16 tháng 10 âl năm Quý Dậu), tàu nhỏ của Hautefeuille đến trƣớc thành Ninh Bình, bắn 2 phát trọng pháo vào thành rồi chờ đợi trời sáng và phản ứng của quân trú thành.
Thành Ninh Bình (1873)
VSTK-1847
[ Theo Romanet de Caillaud mô tả thì thành nầy nằm giữa 2 đồn canh cất trên hai ngọn núi đá cao 30 mét kiểm soái lƣu vục sông Đáy và sông Vân Sàn chảy ngang qua thành ở mặt Tây và mặt Bắc. Chu vi thành nầy khoảng 2,000 mét ]. (Ảnh trích đăng từ sách La Conquête du Delta du Tong-King của Romanet du Caillaud đăng trên tập chí LE TOUR DU MONDE) *
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Quân trú phòng xuất hiện rất đông trên bờ thành. Dân quân tự vệ chuẩn bị chèo ghe ra bao vây tàu máy của Hautefeuille nhƣng bị giải tán ngaỵ Đƣơng sự dẩn quân nhảy lên bờ tiến đến cổng thành. Các ụ công sự trƣớc cổng thành đã bị bỏ trống không có ngƣời chống giữ. Dân quân tự vệ ào ra bao vây toán quân của Hautefeuille nhƣng e sợ không dám tấn công. Đại bác từ tàu hơi nƣớc bắn lên bờ giải tán nhóm dân quân. Hautefeuille vƣợt nhanh qua cầu trƣớc cổng thành. Tuần vũ Nguyễn Vũ đang đứng dƣới lọng che trong nhà tiếp khách bên ngoài vòng thành để đón
11
VSTK-1848
1
2
3
Hautefeuille nhƣng bị Hautefeuille xong tới bắt làm con tin để quân Pháp vào thành một cách an toàn và bắt trói tất cả các quan chức trong thành: thành Ninh Bình thất thủ.
Chuẩn úy Hautefeuille uy hiếp bắt giữ Tuần vũ Nguyễn Vũ nơi nhà tiếp khách bên ngoài vòng thành Ninh Bình (1873) (Ảnh trích đăng từ sách La Conquête du Delta du Tong-King của Romanet du Caillaud đăng trên tập chí LE TOUR DU MONDE) 4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Ngày 09 tháng 12 dl 1873, F. Garnier rời Hà Nội đi tàu Scorpion với 40 quan binh và thủy thủ đoàn, kéo theo một thuyền buồm chuyên chở đạn dƣợc tới Ninh Bình vào buổi chiều, vào thành Ninh Bình khen ngợi Hautefeuille, sắp xếp để lại cho Hautefeuille 10 bộ binh thay cho 7 thủy thủ cũ để giữ thành Ninh Bình. Ngày hôm sau 10 tháng 12 dl 1873 F.Garnier thẳng tiến xuống Nam Định. Vào lúc 9 gờ sáng khi tàu chiến Scorpion tới một khuỷu sông gần thành Nam Định thì rơi vào ổ phục kích của quân An- nam nhƣng không bị thiệt hại nào đáng kể. Đồng thời đạn đại pháo từ trong thành bắn ra nhƣng hầu hết đều không trúng đƣợc tàu chiến Scorpion. VSTK-1849
(Ảnh trích đăng từ sách La Conquête du Delta du Tong-King
của Romanet du Caillaud đăng trên tập chí LE TOUR DU MONDE)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Nhiều thủy thủ leo lên cột buồm tàu bắn trả khiến cho tiếng súng trong thành và từ các ổ phục kích phải chấm dứt. Toán của Bouxin gồm có 15 binh sĩ và một khẩu trọng pháo liền đổ bộ lên bờ để dụ quân trú đóng kéo tới phòng thủ cổng thành phía Nam nhƣng quân binh trên thành chống trả mạnh khiến cho toán quân Bouxin không thể tiến tới. F.Garnier liền đích thân dẫn đầu một toán 15 binh sĩ đổ bộ lên bờ trƣớc cửa thành phía Đông trong khi một toán khác do Bouillet chỉ huy đổ bộ vào phố thị buôn bán của tỉnh Nam Định và ngăn ngừa quân An-nam tấn công đƣờng rút lui toán quân của Bouxin.
VSTK-1850
7
Trƣớc cổng thành phía Đông, Garnier dùng đại bác bắn phá cửa thành nhƣng đại bác lại bị hỏng sau 3 phát đạn. Garnier liền dùng một trong các bọ ngựa dùng làm chƣớng ngại vật chận ngang cầu trƣớc cổng vào thành để làm thang trèo vào bên trong. Garnier dẫn đầu leo lên bờ thành, các quân binh trong thành hoảng sợ rút lui tìm đƣờng chạy trốn về phía cổng thành phía Nam. Thành Nam Định bị mất.
8
(P.Vial page 65,66)
1
2
3
4
5
6
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
Ngay sau khi thành Hà Nội thất thủ, triều đình Huế đã phái Trần Đình Túc, Trƣơng Gia Hội cùng 2 giáo sĩ Gia tô là Sohier và Danzelger ra Hà Nội để điều đình với Garnier nhƣng Garnier đã cho quân binh đánh chiếm thêm nhiều nơi khác ở Bắc Kỳ. Hà Nội, Hải Dƣơng, Ninh Bình, Nam Định nối nhau thất thủ. Tự Đức liền khiến Tam Tuyên tổng thống Hoàng Tá Viêm sung tiết chế Bắc Kỳ quân vụ và tham tán Tôn Thất Thuyết đem theo 1,000 quân đến đóng ở phủ Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh lo việc phòng ngự. Tuy nhiên, quân tăng phái triều đình ra đến Thanh Hóa thì phải ngƣng lại vì thành Ninh Bình đã bị quân Pháp đánh chiếm. Trong khi Garnier đánh chiếm thành Nam Định thì ở Sơn Tây thổ phỉ Cờ Đen do Lƣu Vĩnh Phúc chỉ huy hoạt động mạnh và đánh chiếm lại đồn phòng thủ của quân Pháp ở Phủ Hoài và nhiều tiền đồn ở sát Hà Nội chỉ vài cây số. F Garnier phải cử tàu Scorpion chở 15 lính tăng viện cho Bain de la Coquerie và ngay sau đó tàu nầy phải ra cửa Cấm chờ tàu Decrès chở quân tăng viện từ Sài Gòn gởi ra. Ngày 18 tháng 12 dl 1873, sau khi cử y sỹ Harmand giữ chức quản trị quân sự cùng với 25 lính thủy giữ thành Nam Định, Garnier quay trở về Hà Nội để dự trù một cuộc hành quân phản công ở Phủ Hoài vào ngày 21 tháng 12 dl 1873. Tuy nhiên, vào buổi chiều ngày 19 tháng 12 dl 1873, F.Garnier phải đón tiếp đoàn thƣơng nghị của triều đình Huế do Trần Đình Túc, Trƣơng Gia Hội cầm đầu cùng với 2 giáo sĩ gia tô.Garnier liền niêm yết cáo thị tạm ngừng chiến để thƣơng nghị tìm giải pháp hòa bình. Ngày 21 tháng 12 dl 1873, Garnier đang ngồi nghị bàn
VSTK-1851
1
2
3
với phái đoàn của triều đình Huế thì đƣợc khẩn báo là quân binh triều đình cùng với giặc thổ phỉ Cờ Đen ở Sơn Tây phối hợp đang tiến đến công thành Hà Nội.
Toán quân của F.Garnier đang leo vào thành Nam Định (Ảnh trích đăng từ sách La Conquête du Delta du Tong-King của Romanet du Caillaud đăng trên tập chí LE TOUR DU MONDE)
* 4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
Garnier liền phân công cho Bain mang 30 binh sĩ giữ cửa thành phía Bắc còn đƣơng sự lãnh trách nhiệm chống giữ cổng thành phía Tây. Cờ đen của giặc thổ phỉ Trung Quốc xuất hiện . Khoảng năm, sáu trăm giặc thổ phỉ đứng đầy trên đƣờng lộ Phủ Hoài. Cách xa ở phía sau nhóm giặc thổ phỉ là quan binh triều đình. F.Garnier dùng trọng pháo từ trong thành bắn ra gây rối loạn hàng ngũ giặc Cờ đen và quan binh Triều đình. F.Garnier liền mang 18 binh sĩ và một khẩu đại bác xong ra cửa thành Đông Nam để truy kích. Bổng chân của
VSTK-1852
1
2
3
4
Garnier bị vấp phải một cái hố nhỏ té xuống, giặc Cờ Đen xong ra bao vây giết chết đƣơng sự và một binh sĩ khác rồi mổ bụng, móc tim, cắt đầu hai ngƣời mang đi, bỏ xác lại (J.Dupuis; sách đã dẫn; trang 223, 224).
Francis Garnier bi quân thổ phỉ Cờ Đen phục kích giết chêt (Ảnh trích đăng từ sách La Conquête du Delta du Tong-King của Romanet du Caillaud đăng trên tập chí LE TOUR DU MONDE) * 5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
Bốn ngƣời đồng đội khác của Garnier cũng bị giết trong cuộc truy kích nầy (Dagorne, Bonifay, Sorre, Balny), chỉ tìm thấy xác của Garnier, Dagorne; 5 cái đầu của những ngƣời chết bị đƣa đi bêu khắp đƣờng phố Hà Nội từ ngày 21 tháng 12dl 1873 đến ngày 05 tháng 01 dl 1874. (J.Dupuis; sách đã dẫn; trang 230) J.Dupuis tức giận khi hay đƣợc tin dữ. Đƣơng sự dẫn 40 thuộc hạ để truy kích giặc thổ phỉ Cờ Đen nhƣng không gặt đƣợc kết quả nào. Bain de Coquerie tạm quyền thay thế F.Garnier. Ngày 25 tháng 12 dl 1873, tàu Scorpion ở cửa Cấm lấy 105 binh sĩ từ chiến hạm Decrès tăng viện cho Bain đe Coquerie với Ésmez làm cố vấn chính trị. Ésmez liền mở lại cuộc thƣơng nghị với phái đoàn Trần Đình Túc. Trong VSTK-1853
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
cuộc thƣơng nghị nầy, nhóm ngƣời Pháp hiện đang chiếm giữ thành Hà Nội đã đƣa ra những đòi hỏi nhƣ sau: - Ngƣời Pháp, ngƣời Tây Ban Nha, ngƣời Trung Hoa và ngƣời An-Nam đƣợc tự do thƣơng mại ở Bắc Kỳ; - Vùng châu thổ sông Hồng sẽ để dân quân ngƣời bản xứ giữ an ninh trật tự, không có quan, binh của triều đình Huế; - Các đồn canh trong các tỉnh thành vẫn do quân Pháp đóng giữ cho tới khi có một thoả ƣớc chung cuộc. - Thƣờng dân do ngƣời Pháp trƣng tập không phải lo sợ bị trả thù; - Muốn thay đỗi các viên chức hành chánh do quân Pháp chỉ định thì cần phải có sự hội ý giữa các quan của triều đình và những ngƣời Pháp ở Hà Nội; - Ngƣời Pháp đảm trách kiểm soát việc lƣu thông trên sông Hồng và hành quân bình định tiểu trừ giặc thổ phỉ, cƣớp biển và những cuộc nổi dậy ở các tĩnh thành; - Phải giao trả ngay 5 cái đầu của 5 ngƣời Pháp bị giết hiện đang bị nhà cầm quyền An-Nam mang đi bêu rêu khắp nơi. (P.Vial; sách đã dẫn; trang 73.) Trƣớc đó, tàu chiến d'Estrées chở đại diện thống đốc Nam Kỳ là thanh tra kiêm chƣởng lý phụ trách công việc ngƣời bản xứ Philastre cùng với Balézeau đƣợc cử làm chỉ huy trƣởng quân sự ra Đà Nẵng để cùng với triều đình Huế tìm cách thoả thuận giải quyết về tình hình bế tắt ở Bắc Kỳ. Triều đình liền cử Nguyễn Văn Tƣờng làm khâm sai toàn quyền cùng với Philastre và Balézeau ra Hà Nội giải quyết ngay những rắc rối do việc quân Pháp xâm chiếm các tĩnh thành của Đại Nam. Tàu D’ Estrées đến cửa Cấm ngày 24 tháng 12 dl 1873 (ngày 05 tháng 11 âl năm Quý Dậu). Khi hay tin Garnier bị giết, Philastre nóng giận muốn quay trở về Sài Gòn nhƣng Nguyễn Văn Tƣờng đã thuyết phục cho Philastre cùng đi ra Hà Nội bằng thuyền máy nhỏ để tiếp tục cuộc thƣơng nghị giữa hai bên. Theo lời yêu cầu của Nguyễn Văn Tƣờng, ngày 29 tháng 12 dl 1873 hai phái đoàn đã ghé Hải Dƣơng, VSTK-1854
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
Philastre ra lệnh cho quân Pháp rút lui và giao trả thành cho quan binh của triều đình ngày 02 tháng 01 dl 1874. Ngày 03 tháng 01 dl 1874, Philastre và Nguyễn Văn Tƣờng tới Hà Nội. Ngày 04 tháng 02 dl 1874 nhóm quân nhân Pháp cùng F. Garnier chiếm thành Hà Nội trƣớc đây cùng với Ésmez đã tức giận và phản đối chủ trƣơng rút lui trả thành của Philastre và Balézeau.(J.Dupuis 229, 230) Tiếp theo, do thỏa ƣớc đầu tiên giữa Philastre và Nguyễn Văn Tƣờng ký kết trong ngày 05 tháng 01 dl 1874, quân Pháp sẽ rút lui ra khỏi thành Ninh Bình ngày 08 tháng 01 dl 1874 và thành Nam Định ngày 10 tháng 01 dl 1874. Ngày 06 tháng 01 dl 1874, những chiếc đầu của những ngƣời Pháp bị giết đƣợc mang trả lại cho ngƣời Pháp trong thành Hà Nội. J.Dupuis đến gặp Philastre để yêu cầu giải quyết về phần tiền đòi bồi thƣờng thiệt với chính quyền Việt Nam đồng thời thảo luận về chủ trƣơng rút lui của Philastre. Trong dịp nầy Philastre đã gọi F.Garnier là phƣờng trộm cƣớp bất nhân. Ông không chấp nhận những hành động vô kỹ luật của Garnier. (J.Dupuis; sđd; trang 230) Ngày 06 tháng 02 năm 1874, một thỏa hiệp mới đƣợc ký kết giữa Philastre và Nguyễn Văn Tƣờng liên quan tới việc quân Pháp rút ra khỏi thành Hà Nội. Thi hành thỏa ƣớc nầy thì các tàu thuyền và binh lính của quân xâm lƣợc Pháp phải rút khỏi Hà Nội để tạm đóng ngoài khơi Cửa Cấm. J Dupuis và thủ hạ của đƣơng sự cũng phải rút ra cửa Cấm vào ngày 08 tháng 02 dl năm 1874 và đợi ở đó cho đến khi nào một hòa ƣớc giữa Pháp và Đại Nam đƣợc ký kết xong sẽ đƣa đoàn thuyền buôn của đƣơng sự về Vân Nam bằng thủy lộ sông Hồng. Trong khi chờ đợi, đích thân J. Dupuis vào Sài Gòn gặp thống đốc Nam Kỳ Hạ Dupré để khiếu nại về khoảng thiệt hại của đƣơng sự không đƣợc 2 bên thƣơng thuyết Pháp-Đại Nam đề cập tới. VSTK-1855
5
Ngày 12 tháng 02 dl 1874, quân Pháp rút lui khỏi Hà Nội. Đại úy Rheinart thanh tra bản xứ đƣợc cử làm trú sứ ở Hà Nội để phái đoàn Philastre và phái đoàn Nguyễn Văn Tƣờng quay trở vào Sài Gòn xúc tiến việc ký kết một hòa ƣớc mới.
6
Giáp Tuất, ngày 27 tháng 01 âl ,Tự Đức thứ 27 (15
1
2
3
4
7
8
9
tháng 03 dl 1874), Lê Tuấn, Nguyễn Văn Tƣờng đại diện triều đình Huế ký kết Hoà Ước Giáp Tuất gồm có 24 khoản, nguyên văn bản bằng tiếng Pháp nhƣ sau:
BẢN HÒA ƯỚC NĂM GIÁP TUẤT (15 tháng 03 dl năm 1874)
VSTK-1856
VSTK-1857
VSTK-1858
VSTK-1859
VSTK-1860
*
VSTK-1861
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42
Điều 1. Sẽ có hòa bình, hữu nghị và bền vững giữa nƣớc Pháp và Vƣơng Quốc An Nam. Điều 2. Ngài Tổng Thống Cộng Hòa Pháp quốc thừa nhận quyền lực của vua nƣớc An Nam và quyền độc lập hoàn toàn đối với bất kỳ một thế lực ngoại bang nào, tuyên hứa viện trợ, giúp đỡ và là chỗ nƣơng tựa cần thiết của nhà vua nếu đƣợc yêu cầu mà không phải chịu một phí tổn nào để duy trì nền hòa bình trên khắp các vùng đất nƣớc, để chống trả bất cứ một sự tấn công nào và đê" dẹp bỏ tình trạng cƣớp bóc đang quấy phá một phần vùng biển của Vƣơng quốc. Điều 3. Để đáp lại sự bảo hộ nầy đức Hoàng thƣợng Vua nƣớc An Nam thỏa thuận phù hợp chính sách ngoại giao của mình với chính sách ngoại giao của nƣớc Pháp và không có gì thay đổi đối với những mối liên hệ ngoại giao hiện có của đức vua. Sự giao ƣớc chính trị nầy không áp dụng vào bản Thƣơng Ƣớc. Tuy nhiên, không có bất cứ một trƣờng hợp nào đức Hoàng thƣợng vua nƣớc An Nam có thể ký kết một Thƣơng Ƣớc với bất cứ một nƣớc nào khác không phù hợp với Thƣơng Ƣớc đã đƣợc ký kế chung cuộc giữa nƣớc Pháp và Vƣơng Quốc An Nam, và dã không có sự thông báo trƣớc với Chính Phủ của nƣớc Pháp. Điều 4. Ngài Tổng Thống Cộng Hòa Pháp quốc cam kết tặng hoàng thƣợng Vua nƣớc An Nam: 1o Năm chiếc tàu chạy máy hơi nƣớc tổng cộng là 500 mã lực, trong tình trạng toàn hảo về mặt máy móc và bồn đun nƣớc sôi, cùng với súng óng đạn dƣợc và đồ phụ tùng đúng nhƣ chế độ quân sự quy định; 2o Một trăm khẩu súng trọng pháo loại 70 ly và và 160 ly, với 200 viên đạn cho mỗi khẩu súng; Một ngàn khẩu súng nạp thuốc và 500 ngàn viên đạn. Tàu và súng óng đạn dƣợc sẽ đƣợc chở tới Nam Kỳ và chuyển giao trong thòi hạn tối đa là 1 năm kể từ ngày trao đổi hòa ƣớc đã đƣợc hai phía chuẩn phê; Ngài Tổng thống Cộng Hòa Pháp Quốc cũng cam kết rằng: 1o đặt dƣới quyền sử dụng của đức Vua những huấn luyện viên quân sự và hải quân đủ số cần thiết để tái lập quân đội và hạm đội của hoàng thƣợng; 2o những kỷ sƣ và trƣởng xƣởng để điều hành những công trình do đức Hoàng thƣợng đề xƣớng; 3o những chuyên viên tài chánh để tổ chức các cơ cấu thuế khóa và hải quan trong Vƣơng quốc; 4o những giáo sƣ để thành lập một trƣờng đại học ở Huế. Ngài tổng thống cũng cam kết cung ứng cho đức Vua những tàu chiến, súng óng đạn dƣợc cần thiết. Tiền lƣơng trả công cho các dịch vụ nhƣ vậy sẽ đƣợc ấn định bởi sự thỏa thuận của hai phái đoàn cao cấp ky giao ƣớc.
VSTK-1862
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43
Điều 5. Đức Hoàng thƣợng Vua nƣớc An Nam công nhận chủ quyền toàn vẹn của nƣớc Pháp trên các vùng lãnh thổ do nƣớc Pháp hiện đang chiếm giữ và bao gồm trong trong các ranh giới nhƣ sau: Về phía Đông; vùng biển Trung Quốc và Vƣơng Quốc An Nam (tỉnh Bình Thuận); Về phía Tây; vịnh Xiêm La; Về phía Nam; vùng biển Trung Quốc; Về phía Bắc; Vƣơng quốc Cam Bốt và Vƣơng quốc An Nam (tỉnh Bình Thuận); Mƣời một ngôi mộ của họ Phạm ở trong lãnh vực làng Tân Niên Đông và Tân Quan Đông (tỉnh Sài Gòn) và ba ngôi mộ của họ Hồ ở trong lãnh vực làng Linh Chung Tây và Tân Mai (tỉnh Biên Hòa, không đƣợc bóc mộ, đào xới, xâm phạm hay đập phá. Sẽ cấp một lô đất rộng 100 mẫu cho các ngôi mô nhà họ Phạm và một lô tƣơng đƣơng nhƣ thế cho nhà họ Hồ. Hoa lợi thu đƣợc trên các lô đất nầy đƣợc dùng để gìn giữ và bảo toàn các ngôi mộ và chu cấp các gia đình lo việc trông nôm các phần mộ. Các lô đất đƣợc miễn các thứ thuế và những ngƣời trong dòng họ Phạm, Hồ cũng sẽ đƣợc miễn thuế thân, khỏi thi hành quân dịch hay đi dân công. Điều 6. Nƣớc Pháp miễn cho đức Vua không phải trả những phần tiền chiến phí cũ còn thiếu. Điều 7. Đức Hoàng thƣợng cam kết một cách chính thức, qua trung gian chuyển giao của chính phủ Pháp, trả nợ số tiền chiến phí còn thiếu nƣớc Tây Ban Nha là một triệu đồng đô la - hối xuất 0.72 lƣợng (bạc) cho mỗi đô la- và hoàn trả số nợ nầy bằng cách ly phân nữa số thu nhập các thuế quan đánh trên bấu mặt hàng hóa nào trên các bến cảng đƣợc mở ra cho những ngƣời Âu, Mỹ. Số tiền thâu đƣợc mỗi năm nộp vào Kho Bạc ở Sài Gòn để trả cho chính phủ Tây Ban Nha, lập biên nhận gởi cho chính phủ An-Nam. Điều 8. Ngài Tổng thống Cộng Hòa Pháp và hoàng thƣợng đức Vua ban bố đại xá trọn vẹn và giải trừ tất cả mọi sai áp cầm giữ trên các tài sản của những công dân nƣớc mình từ trƣớc cho đến khi 2 bên ký kết hòa ƣớc vì họ có dính líu hợp tác với phía bên nầy hay phía bên kia. Điều 9. Nhận biết rằng đạo Gia tô truyền dạy con ngƣời theo đàng lành, Hoàng thƣợng đức Vua từ bỏ và chống lại mọi sự ngăn cấm nhằm mục đích chống đạo nầy và cho phép thần dân của Hoàng thƣợng theo đạo và truyền đạo một cách tự dọ . Vì vậy, những tính đồ Gia tô giáo của Vƣơng quốc An Nam sẽ có thể tụ hội tại các nhà thờ với một số lƣợng có giới hạn để hành lễ đọc kinh. Các tín đồ sẽ không bị ép buộc dƣới bất cứ một lý do nào để phải thi hành những điều trái với đạo giáo của họ, hoặc là phải chịu một sự kiểm trau đặc biệt nào. Họ sẽ đƣợc tham dự các kỳ thi tuyển
44
VSTK-1863
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42
và làm việc nơi các công sở mà không vì thế phải thi hành bất cứ một điêu gì mà đạo cấm đoán. Hoàng thƣợng thỏa thuận bãi bỏ việc đăng ký tình trạng phân bổ số tín hữu Gia tô đã đƣợc thi hành từ 15 năm trƣớc đây và sẽ đƣợc đối xử giống nhƣ những thần dân khác trong vấn đề kiểm kê dân số và thuế má. Hoàng thƣợng cũng thỏa thuận xét lại vấn đề quốc phòng một cách khôn khéo trong cách dùng văn tự hay ngôn ngữ, những lời lẽ va chạm tôn giáo và sữa đổi các điều khoản nào trong bản Thập Điều có dùng những lời lẽ va chạm nhƣ thế. Những giáo sĩ giám mục và các ngƣời thừa sai có thể nhập cảnh tự do vào Vƣơng quốc và lui tới các địa phận truyền giáo của họ với một giấy thông hành do thống đốc Nam Kỳ Hạ ban cấp đƣợc chiếu khán bởi thƣợng thơ bộ Lễ hay của tổng đốc tỉnh thành. Họ có thể thuyết giảng mọi nơi các giáo điều của đạo Gia tô. Họ không phải bị đặt dƣới một sự giám sát đặc biệt nào và các làng mạc cũng không còn phải bắt buộc báo trình lên chức quan của triều đình về việc tới lui và sự hiện diện của họ. Các hàng giáo sĩ ngƣời An Nam sẽ đƣợc hành đạo một cách tự do giống nhƣ những ngƣời thừa sai bề trên của họ. Nếu hạnh kiểm của họ đáng quở trách và nếu theo luật pháp hiện hành mà tội phạm của họ đƣợc xếp vào hàng khinh tội bị phạt bằng trƣợng hay bằng roi thì hình phạt trƣợng hay roi sẽ đƣợc cải giảm bằng một hình phạt tƣơng đƣơng. Các hàng giáo sĩ giám mục, các ngƣời của hội thừa sai, các linh mục ngƣời An Nam sẽ đƣợc quyền mua, thuê đất cát và nhà cửa, xây cất nhà thờ, bệnh xá, trƣờng học, nhà mồ côi và tất cả những tiện nghi khác để dùng trong việc phụng vụ tôn giáo của họ. Tài sản do họ tạo dựng để phụng vụ tôn giáo hiện đang bị sái áp sẽ đƣợc trao trả lại cho họ. Tất cả những điều kê khai ở trên nếu không có ngoại lệ thì cũng áp dụng cho những ngƣời thuộc hội thừa sai Tây Ban Nha. Sau khi hòa ƣớc đƣợc hai bên chuẩn phê, đức vua sẽ ban một dụ chỉ truyền rao khắp công chúng rằng quyền tự do đã đƣợc hoàng thƣợng ban cho các tín đồ Gia tô của Vƣơng quốc. Điều 10. Triều đình An Nam có thể mở một trƣờng cao đẳng ở Sài Gòn đặt dƣới quyền giám thị của giám đốc Nha Nội Vụ và chƣơng trình dạy học ở trƣờng ấy không có điều gì đi ngƣợc với đạo lý và sự thi hành quyền lực của ngƣời Pháp đƣợc mang ra giảng dạy. Tự do tín ngƣỡng đƣợc áp dụng nơi trƣờng học đó. Trong trƣờng hợp có sự vi phạm, ngƣời thầy dạy học vi phạm những điều quy định sẽ bị tống khứ về nơi xứ sớ của đƣơng sự và hơn nữa nếu trƣờng hợp trầm trọng, trƣờng cao đẳng có thể bị đóng cửa.
VSTK-1864
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42
Điều 11. Triều đình An Nam thỏa thuận mở các thƣơng cảng ở Thị Nại, trong tỉnh Bình Định, ở Ninh Hải trong tỉnh Hải Dƣơng, tỉnh thành Hà Nội, và đƣờng thủy vận sông Nhĩ Hà từ ngoài biển lên tới tỉnh Vân Nam. Một thỏa ƣớc bổ túc cho bản Hòa ƣớc cùng có hiệu lực chấp hành nhƣ bản Hòa ƣớc sẽ ấn định các điều kiện chấp hành cho việc thông thƣơng. Thƣơng cảng Ninh Hải, Hà Nội và đƣờng thủy vận chuyển tiếp sẽ đƣớc thông thƣơng liền ngay sau khi hai bên ký chuẩn phê hoặc sớm hơn nếu có thể đƣợc; thƣơng cảng Thị Nại sẽ đƣợc thông thƣơng trong vòng một năm sau. Các thƣơng cảng hoặc những đƣờng thủy vận khác có thể đƣợc thông thƣơng sớm hơn tùy số lƣợng và mức quan trọng của tình hình giao thƣơng hiện hữu đòi hỏi cần phải nhƣ thế. Điều 12. Ngƣời Pháp hay ngƣời Pháp gốc An Nam và những ngƣời ngoại quốc nói chung nếu tuân hành luật pháp của xứ sở thì có thể gây dựng, sở hữu và tự quyết định một cách tự do đối với tất cả những công cuộc làm ăn buôn bán và kỹ nghệ nơi các tỉnh thành đã đƣợc đề cặp ở trên. Chính phủ của hoàng thƣợng sẽ tùy theo trƣờng hợp mà cắt đặt đất đai cần thiết cho công cuộc thiết đặt cơ sở của họ. Họ cũng sẽ có thể vận hành và buôn bán trên lƣu vực sông Nhĩ Hà từ ngoài biển qua đến tỉnh Vân Nam bằng cách chịu nộp thuế theo luật pháp ấn định và với điều kiện là họ không đƣợc thực hiện những dịch vụ buôn bán dọc trên lƣu vực sông nầy khoảng từ biển vào tới Hà Nội và từ Hà Nội đến biên giới Trung Quốc. Họ có thể tự do tuyển chọn và thuê mƣớn những ngƣời mại bản, thông ngôn, nhà văn, thợ thuyền, thủy thủ và ngƣời làm mƣớn việc nhà. Điều 13. Tại mỗi cửa thƣơng khẩu đã đƣợc mở, nƣớc Pháp sẽ cử nhiệm một toà Lãnh sự hoặc một Cơ quan Trợ tá có thẩm quyền đầy đủ với thành phần nhân sự không quá 100 ngƣời, để gìn giữ an ninh và bảo vệ uy quyền của toà lãnh sự, để thi hành nhiệm vụ cảnh sát đối với những ngƣời ngoại quốc cho đến khi nào tất cả mọi lo âu vê mặt nầy không còn nữa nhờ ở việc thiết đặt các mối liên hệ tốt đẹp qua sự thi hành Hòa ƣớc một cách trung chính. Điều 14. Về phía thần dân của Hoàng thƣợng, họ có thể tự do lƣu thông, cƣ trú, sở hữu và buôn bán ở nƣớc Pháp và tại những lãnh thổ thuộc địa của Pháp đúng theo luật lệ. Để bảo đảm cho họ đƣợc che chở bảo vệ, Hoàng Thƣợng có thể tùy ý cắt cử những những nhân viên của tới cƣ trú ở các thƣơng cảng hay tỉnh thành do Hoàng Thƣợng chọn lựa. Điều 15. Công dân Pháp, Âu Châu, Nam Kỳ Hạ hay những công
43
VSTK-1865
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42
Dân ngoại quốc khác muốn sinh sống ở tại các vùng chọn lựa vừa kể ở trên thì các đƣơng sự phải đăng ký tại cơ quan Trú Sứ Pháp để nơi đây thông báo chính quyền sở tại. Tần dân của An Nam muốn sinh sống trên lãnh thổ của Pháp cũng phải tuân theo cùng một quy định nhƣ vậy. Những công dân nƣớc Pháp hay của những nƣớc ngoài muốn du lịch trong nƣớc sẽ đƣợc chấp nhận nếu các đƣơng sự đƣợc cấp phát một sổ thông hành từ một cơ quan đại diện của Pháp và có sự đồng ý cùng sự kiểm thự các chức quyền An Nam. Các đƣơng sự không đƣợc buôn bán, nếu vi phạm hàng hóa sẽ bị tịch thâu. Cách đi lại du lịch nhƣ thế gặp nhiều nguy hiểm vì tình trạng của đất nƣớc hiện nay, những khách ngoại quốc chỉ có thể đi thƣởng ngoạn khi mà chính quyền An Nam, với sự đồng ý của với cơ quan Trú Sứ Pháp ở Huế, nhận định rằng tình hình đất nƣớc đã khá ổn định. Những chuyến du hành trong nƣớc của các công dân ngƣời Pháp mang tính chất tìm tòi nghiên cứu thì cũng phải khai trình, du hành dƣới danh nghĩa nầy, các đƣơng sự sẽ đƣợc chính quyền che chở và cung cấp thông hành cần thiết, đƣợc giúp đỡ để chu toàn công tác và chƣơng trình nghiên cứu của họ. Điều 16. Tất cả những việc tranh tụng giữa những công dân Pháp với nhau hoặc giữa ngƣời Pháp với ngƣời ngoại quốc khác sẽ đƣợc phân xử bởi trú sứ Pháp. Khi ngƣời Pháp hoặc ngƣời ngoại quốc khác có việc tranh tụng với ngƣời An Nam thì hoặc có điều gì khiếu nại hoặc đòi hỏi thì các nguyên đơn trƣớc hết phải làm đơn trình lên Trú Sứ để cố gắng dàn xếp một cách ổn thỏa. Nếu việc dàn xếp ổn tha không thể thực hiện đƣợc thì Trú Sứ sẽ sẽ sẽ nhờ đến sự trợ tá của một quan án sát An Nam để giải quyết vụ tranh tụng,viên trú sứ và quan án cả hai cùng nhau cứu xét sự vụ tranh tụng theo luật lệ mà phán xử thỏa đáng. Thủ tục cũng áp dụng cho trƣờng hợp tranh tụng giữa một ngƣời An Nam với một ngƣời Pháp hay với một ngƣời ngoại quốc: nguyên đơn ngƣời An Nam sẽ gởi đơn lên quan án và nếu quan án nầy không thể dàn xếp thỏa đáng thì sẽ cùng viên quan Trú Sứ giải quyết việc tranh tụng. Tuy nhiên, mọi tranh tụng giữa những ngƣời Pháp với nhau hay giữa ngƣời Pháp với một ngƣời ngoại quốc thì chỉ có viên Trú Sứ Pháp có thẩm quyền xé xử. Điều 17. Những vụ phạm pháp đại hình hay tiểu hình của những ngƣời Pháp hay của ngƣời ngoại quốc xảy ra trên lãnh thổ nƣớc An Nam phải đƣợc trình báo và phán xử bởi các tòa án có thẩm quyền ở
43
VSTK-1866
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43
Sài Gòn. Khi có sự yêu cầu của viên Trú sứ Pháp, các chức quyền địa phƣơng phi dùng mọi nỗ lực để truy bắt tên hoặc bọn tội phạm và giải giao đến viên Trú sứ.. Khi một vụ phạt pháp đại hình hay tiểu hình của một thần dân ngƣời An Nam xảy ra trên lãnh thổ của Pháp, quan Lãnh sự hoặc quan Ủy viên của Hoàng thƣợng phải đƣợc thông báo một cách chính thức các thủ tục truy tố áp dụng với phạm nhân và trong khả năng bảo đảm rằng mọi hình thức luật định đã đƣợc tôn trọng đúng mức. Điều 18. Khi có kẻ bất lƣơng phá rối hoặc cƣớp giật trên phần lãnh thổ của Pháp rồi chạy trốn sang sang lãnh thổ của nƣớc An Nam thì chức quyền địa phƣơng khi đƣợc thông báo phải gắng sức truy lùng bắt kẻ phạm pháp để giải giao cho chức quyền Pháp. Cùng một thể thức giống nhƣ thế nếu những kẻ trộm, cƣớp hay phạm tội hình sự là thần dân của đức Vua ma lại chạy sang ẩn náu trên phần lãnh thổ của Pháp; Những kẻ đó phải đƣợc truy bắt ngay sau khi đƣợc thông báo và phải đƣợc giải giao về cho chức quyền bản xứ của đƣơng phạm. Điều 19. Trong trƣờng hợp một ngƣời dân của nƣớc Pháp hay của ngoại quốc qua đời trên lãnh thổ của nƣớc An Nam hoặc là một ngƣời dân của nƣớc An Nam qua đời trên lãnh thổ của Pháp thì tài sản của ngƣời quá cố sẽ đƣợc giao trả cho những ngƣời thừa kế của họ; nếu những ngƣời thừa kế vắng mặt thì viên Trú Sứ sẽ có nhiệm vụ gọi những ngƣời thừa kế luật định để chuyển giao. Điều 20. Để bảo đảm và tạo điều kiện dễ dàng cho việc thi hành các điều khoản và những quy định trên bản hiệp ƣớc nầy , một năm sau kể từ ngày ký chuẩn phê, ngài Tổng Thống Cộng Hoà Pháp Quốc sẽ bổ nhiệm một viên Trú Sứ ngang hàng với một quan Thƣợng Thơ bên cạnh hoàng Thƣợng đức Vua An Nam. Viên Trú Sứ có nhiệm vụ bảo toàn mối liên lạc hữu nghi, giữa Các Thành Viên Cao Cấp của hai bên đối ƣớc và giám sát việc thi hành theo lƣơng tâm các điều khoản của bản Hòa Ƣớc. Đẳng trật của viên Trú Sứ nầy, những danh dự và quyền lợi mà đƣơng sự đƣợc hƣởng, sẽ đƣợc ấn định sau nầy theo một thỏa thuận chung, và trên một nền tảng hổ tƣơng hoàn toàn giữ hai bên đối ƣớc. Hoàng Thƣợng đức Vua An Nam có quyền bổ nhiệm các Trú Sứ ở Paris và ở Sài Gòn. Tất cả những loại chi phí dùng cho nhiệm kỳ phục vụ của những Trú Sứ nầy bên cạnh Chính phủ đồng minh của mình sẽ do chính phủ của mỗi đƣơng sự đài thọ. Điều 21. Hòa Ƣớc nầy thay thế Hòa Ƣớc năm 1862, và chính phủ Pháp có trách nhiệm lôi kéo sự đồng thuận của chính phủ Tây Ban Nha. Trong trƣờng hợp chính phủ Tây Ban Nha không chấp nhận những sự thay đổi để thay thế Hòa Ƣớc 1862 thì Hòa Ƣớc nầy chỉ có
VSTK-1867
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
17
hiệu lực giữa nƣớc Pháp và nƣớc An Nam mà thôi và những điều ƣớc cũ có liên hệ tới Tây Ban Nha vẫn còn hiệu lực chấp hành. Trong trƣờng nầy, nƣớc Pháp sẽ đảm nhận việc trả tiền bồi thƣờng chiến phí và sẽ thay thế vai trò chủ nợ của Tây Ban Nha đối với con nợ là nƣớc An Nam để đƣợc hoàn trả đúng theo những quy định nơi điều thứ 7 của hoà ƣớc hiện tại. Điều 22. Hoà ƣớc nầy đƣợc thực hiện một cách vĩnh viễn, sẽ đƣợc chuẩn phê và nghi thức chuẩn phê sẽ đƣợc tổ chức và trao đổi tại Huế, trong vòng thời hạn một năm hoặc sớm hơn nếu có thể đƣợc. Hòa Ƣớc sẽ đƣợc phát hành và có hiệu lực kể từ ngay sau khi trao đổi. Bởi các lẽ ấy, các quan khâm sai đã lần lƣợc ấn ký vào bản Hòa Ƣớc nầy. Làm tại Sài Gòn, tại dinh Thống Đốc Nam Kỳ thuộc Pháp, làm thành bốn bản, vào ngày Chúa nhật, 15 tháng 03 dƣơng lịch năm 1874, tƣơng ứng với ngày 27 tháng 01 âm lịch niên hiệu Tự ức thứ 27. Phó đề đốc Dupré
Lê Tuấn và Nguyễn Văn Tường *
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
Nhƣ vậy, theo hoà ƣớc mới nầy (Hoà Ƣớc Giáp Tuất 1874) hoàng đế Tự Đức phải theo chính sách đối ngoại của nƣớc Pháp mà không có gì thay đổi đối với những mối liên hệ ngoại giao của nƣớc Đại Nam đã có sẵn từ trƣớc. Bù lại, nƣớc Pháp sẽ đảm trách việc bảo vệ độc lập và giữ gìn an ninh trật tự, chủ quyền của nƣớc Đại Nam. Triều đình Huế phải công nhận chủ quyền toàn vẹn của nƣớc Pháp trên 6 tỉnh ở Nam Kỳ Hạ; phải trả cho Pháp số bồi thƣờng chiến tranh còn thiếu; phải khoan hồng ân xá không làm hại những ngƣời dân bản xứ của nƣớc Đại Nam đã từng hợp tác với ngƣời Pháp; phải công nhận quyền tự do truyền đạo và hành đạo Gia tô. Chính quyền nƣớc Đại Nam phải mở cửa thông thƣơng tại Qui Nhơn, Hải Phòng, thành phố Hà Nội và khai thông thủy lộ sông Hồng lên đến biên giới tỉnh Vân Nam Trung Quốc. Tại mỗi Thƣơng cảng, nƣớc Pháp đƣợc quyền đặt một lãnh sự và một đội quân phòng vệ an ninh cho tòa lãnh sự. Triều đình Huế đƣợc chấp nhận cho đặt toà lãnh sự ở
VSTK-1868
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15 16 17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
Sài Gòn và ở các vùng lãnh thổ của Đại Nam hiện đang bị ngƣời Pháp chiếm giữ. Theo điều 20 của hoà ƣớc Giáp Tuất thì Pháp đƣợc đặt một trú sứ tại Huế kể từ năm 1875, cấp bậc ngang với hàng thƣợng thƣ để duy trì mối quan hệ ngoại giao tốt đẹp giữa hai bên đồng thời để kiểm soát việc thi hành đúng mức hòa ƣớc Giáp Tuất. Nƣớc Đại Nam cũng đƣợc đặt lãnh sự ở Paris và ở Sài Gòn. Ngày 06 tháng 03 dl 1874, phó đề đốc Krantz, tƣ lệnh hải quân vùng biển Hoa - Nhật tới Sài Gòn để chuẩn bị thay thế phó đề đốc Dupré . Tháng 2 âl (ngày 17 tháng 03 dl 1874), Dupré rời Sài Gòn về Pháp. Cùng ngày nầy, vào buổi sáng sớm, trƣởng đoàn thƣơng thuyết của Đại Nam là Hình bộ thƣợng thƣ Lê Tuấn chết tại nhà khách của phái đoàn ở Sài Gòn. (Nguyễn Xuân Thọ; sách đã dẫn; trang 199. SQTCBTY 388. giống nhƣ cái chết của Lâm Duy Hiệp).
Giáp Tuất, Tự Đức thứ 27 (1874), tháng 04 âl, sứ thần Nguyễn Văn Tƣờng, Nguyễn Tăng Doãn dâng 20 tập sách chữ Pháp. Tự Đức cho phiên dịch để phổ biến, gồm có: 04 tập Khung giang (sông Mê-Kong) bác vật đồ chí; 03 tập Đại Pháp kỳ đăng hiệu; 11 tập Nam Kỳ điều lệ; 01 tập Thuế lệ; 01 tập Binh thuyền.
Tháng 07 âl (1874), áp đụng điều 11 của hòa ƣớc Giáp Tuất (1874), một hiệp ƣớc Thƣơng Mại(13) đã đƣợc bàn thảo xong tại Sài Gòn vào ngày 31 tháng 08 dl 1874. Đại diện triều đình Huế là chánh sứ Nguyễn Văn Tƣờng và phó sứ Nguyễn Tăng Doãn. đại diện cho nƣớc Pháp là phó đề đốc Krantz quyền thống đốc Nam Kỳ Hạ. Hiệp ƣớc gồm có 29 điều khoản cùng với một bản Điều khoản bổ sung cùng ký một ngày và một bản Quy ƣớc phụ ký ngày 23 tháng 11 dl 1874. Tháng 09 âl, triều đình Huế phổ biến Hoà ƣớc và Hiệp ƣớc Thƣơng mại năm Giáp Tuất (1874) đến các địa
35
VSTK-1869
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
phƣơng. Tháng 10 âl, cho Hộ bộ Thƣợng thƣ Phạm Phú Thứ đổi làm Tổng đốc Hải Yên kiêm chức Tổng lý thƣơng chánh đại thần; Nguyễn Tăng Doãn lãnh tuần phủ Hải Dƣơng; Trần Hy Tăng lãnh Tuần phủ Hà Nội. Mọi việc buôn bán của hai đƣơng sự đều phải trình qua Phạm Phú Thứ. Tháng 11 âl, khi về nhậm chức mới, Phạm Phú Thứ đề cử Ông Ích Khiêm theo về Hải Dƣơng giữ chức Tán tƣơng. (Đốc binh) đƣợc Tự Đức chấp thuận. Ngày 28 tháng 11 dl 1874, phó đề đốc Duperré đƣợc chính thức cử giữ chức vụ thống đốc Nam Kỳ Hạ kể từ 01 tháng 12 dl 1874. Ngày 02 tháng 12 dl 1874, phó đề đốc Krantz quyền nhiếp thống đốc Nam Kỳ Hạ về Pháp. Công việc quan trọng đầu tiên của viên thống đốc mới nhậm chức là ra nghị định ngày 30 tháng 12 dl 1874 tổ chức sở Thanh Tra và Quản Trị Hành Chánh chuyên trách việc ngƣời bản xứ gồm có 5 thanh tra và 63 đốc sự hành chánh. Những đốc sự hành chánh đƣợc phân phối thành từng nhóm 3 ngƣời hạng bậc khác nhau (hạng nhứt, hạng nhì, hạng ba) để cai quan một khu vực hành chánh. Tháng 12 âl, đoàn thuyền buôn của J.Dupuis theo sông Hồng chở hàng hóa lên Vân Nam sau khi phải chịu nộp thuế theo thể lệ ấn định (SQTCBTY đã dẫn; trang 391). Ngày 21 tháng 01 dl 1875, chính phủ Pháp ở Paris ra ra sắc lệnh thành lập Ngân Hàng Đông Dƣơng. Hội đồng quản trị của ngân hàng Đông Dƣơng gồm các nhân viên cao cấp của 2 Công ty Tài Chánh lớn là Société générale de crédit industriel (Tổng Công Ty Tài Chánh dành cho Kỹ Nghệ và Thƣơng Mại) và Comptoir d’escompte (Ngân Hàng Chiết Khấu). Ngân Hàng Đông Dƣơng khánh thành tại Sài Gòn ngày 19 tháng 04 dl 1875. (A. Schreiner; sách đã dẫn 337).
VSTK-1870
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Ất Hợi, Tự Đức thứ 28 (1875), tháng 3 âl, hòa ƣớc Giáp Tuất (15 tháng 03 dl 1874) đƣợc quốc hội nƣớc Pháp thông qua ngày 04 tháng 08 dl 1874) và gởi trở lại Sài Gòn vào đầu năm 1874. hạm trƣởng Brossard de Corbigny (Balông-Bô) cùng với 2 tàu Duchaffaut và Antilope ra Huế để tiến hành nghi thức trao đổi Hòa ƣớc một cách long trọng vào ngày 13 tháng 04 dl 1875 trƣớc Ngọ Môn. Phía triều đình Huế có khâm phái đại thần Nguyễn Văn Tƣờng, Phó khâm phái Phạm Ý và Phó khâm sứ Lê Nho chủ lễ thi hành nghi thức trao đổi hòa ƣớc.
Cổng thành Ngọ Môn Huế (Ảnh trích đăng từ sách La Conquête du Delta du Tong-King của Romanet du Caillaud đăng trên tập chí LE TOUR DU MONDE)
VSTK-1871
Lộ trình của các sứ thần Pháp vào thành Huế để làm lễ trao đổi hòa ƣớc Giáp Tuất đã đƣợc hai nƣớc chuẩn phê (14 tháng 04 dl 1875) (Ảnh trích đăng từ sách La Conquête du Delta du Tong-King của Romanet du Caillaud đăng trên tập chí LE TOUR DU MONDE)
VSTK-1872
Bản đồ nƣớc Đại Nam đƣợc Pháp công nhận vào năm 1875
VSTK-1873
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
Khiến Quốc tử giám Tế tửu Nguyễn Quang Bích kiểm duyệt sách Khâm Định Việt Sử Cương Mục). Gởi văn thƣ vào soái phủ Sài Gòn yêu cầu : - Quân Pháp tiểu trừ giặc biển; - Tiếp tế gạo ra Bắc Kỳ để bán cho dân chúng đang bị nạn đói; Đồng thời văn thƣ nầy cũng thông báo cho chính quyền Pháp ở Sài Gòn đừng lo ngại vì sự hiện diện của nhóm thổ phỉ Cờ Đen vì họ nay là tôi thần của triều đình Đại Nam. Riêng về quân nhà Thanh của Trung Quốc sẽ rút trở về Vân Nam sau khi bình định xong các đám giặc thổ phỉ khác tại vùng biên giới của 2 nƣớc. (SQTCBTY 394). Tháng 05 âl, ngƣời Pháp đặt nhà Thƣơng chánh và quán lãnh sự tại làng Gia Viên tỉnh Hải Dƣơng. Tháng 04 âl, Triều đình Huế cho in tờ Hoà Ƣớc và Thƣơng Ƣớc cả thảy 200 bổn cấp cho các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngải, Bình Định, Phú Yên, Nam Định, Hải Dƣơng để phát cho các thuyền buôn ngƣời Trung Quốc. Xây cất Sở Thƣơng Bạc ở ngoài cửa đông nam thành Huế. (SQTCBTY; sách đã dẫn; trang 394). Tháng 06 âl (Trần Trọng Kim 294) ngày 28 tháng 07 dl 1875 (Dƣơng Kinh Quốc 105), Pháp cử đại úy thủy bộ binh Rheinart đến Huế nhậm chức đặc phái ngoại giao, tạm trú tại nhà Sứ Quán (SQTCBTY 395) và Kergaradec thay thế Rheinart giữ nhiệm vụ lãnh sự ở Hà Nội. Triều đình Huế cũng cử Nguyễn Thành Ý giữ nhiệm vụ lãnh sự ở Sài Gòn. Tháng 07 âl (26 tháng 08 dl 1875); tiến hành nghi thức trao đổi Thƣơng Ƣớc (1874) tại Sở Thƣơng Bạc giữa khâm sứ Pháp ở Huế là Rheinart và Thƣơng bạc đại thần Nguyễn Văn Tƣờng. (SQTCBTY; sđd; trang 396; A. Schreiner; sđd; trang 337). Tháng 08 âl, quân thứ Tuyên Quang bắt sống đƣợc tƣớc giặc thổ phỉ Hoàng Anh đem chém rồi đƣa đi bêu khắp xứ Bắc Kỳ trƣớc khi bỏ vào thùng giải giao qua Trung Quốc.
32
VSTK-1874
16
Tháng 11 âl, (1875), tàu của Pháp ở Hà Nội tự tiện chạy thẳng qua miền thƣợng du thám sát và vẽ bản đồ, qua đến vùng núi Kim Bôi (Bến Thị) dò tìm hầm mõ vàng. Quan tỉnh sở tại không thể ngăn chận. Bính Tí, Tự Đức thứ 29 (1876), ngày 05 tháng 01 dl 1876, đề đốc Duperré ra nghị định phân chia lãnh thổ thuộc địa của Pháp thành 04 khu vực Hành Chánh; đứng đầu mỗi khu vực là một tổng thanh tra: - Khu vực Sài Gòn gồm có: Sài Gòn, Tây Ninh, Thủ Dầu Một, Biên Hòa và Bà Rịa. - Khu vực Mỹ Tho gồm có: Mỹ Tho, Tân An, Gò Công và Chợ Lớn. - Khu vực Vĩnh Long gồm có: Vĩnh Long, Bến Tre, Trà Vinh và Sa Đéc. - Khu vực sông Bassac gồm có: Châu Đốc, Hà Tiên, Long Xuyên, Rạch Giá, Trà Ôn (Cần Thơ) và Sóc Trăng.
17
(A. Schreiner; sđd; trang 338)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
18
19
20
21
22
23
24
25
Tháng 04 âl (1876), sứ quán Pháp ở Huế đƣợc xây cất ở phía nam sông Hƣơng, ngoài Kinh thành. Tháng 06 âl (1876), sai Bùi Ân Niên, Lâm Hoằng, Lê Cát sang Trung Quốc để triều cống vua nhà Thanh. Tháng 09 âl, (01 tháng 11 dl 1876) lãnh sự Pháp ra cửa biển Thị Nại (Qui Nhơn) thuộc tỉnh Bình Định khánh thành Sở Thƣơng Chánh theo nhƣ quy định của Hoà Ƣớc và Thƣơng Ƣớc Giáp Tuất (1874)
27
Tháng 10 âl (14 tháng 12 dl 1876), Philastre đến Huế thay thế Rheinart về Pháp chữa bệnh). (SQTCBTY; sđd; trang
28
400)
26
31
Tháng 11 âl (1876), Philastre xin triều đình cử ngƣời dạy đƣơng sự học chữ nho. Tự Đức khiến cử nhân Cao Hữu Trung qua sứ quán Pháp ở để dạy học. (SQTCBTY; sđd;
32
trang 401).
29
30
35
Đinh Sửu, Tự Đức thứ 30 (1877), ngày 08 tháng 01 dl 1877 chính phủ Pháp ở Paris ra sắc lệnh tổ chức thành phố Sài Gòn. Sắc lệnh nầy đƣợc ban hành 16 tháng 05 dl 1877
36
(Dƣơng Kinh Quốc; sđd; trang 107; A. Schreiner; sđd; trang 338).
33
34
VSTK-1875
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
Ngày 05 tháng 07 dl 1877, chính phủ Pháp cử Phó Đề đốc Lafont sang Sài Gòn thay thế Duperré Ngày 10 tháng 07 dl 1877, thống đốc Duperré khánh thành kinh đào Chợ Gạo còn đƣợc gọi là Rạch Là, dài 12 cây số (DKQ: 10 km). Kinh đào nầy đƣợc đào vét trong vòng hai tháng, với 676, 000 ngày công đƣợc đặt tên là kinh Duperré và đây là một công trình xây dựng lớn đầu tiên của chính quyền thuộc địa Pháp kể từ ngày khởi sự xâm chiếm lãnh thổ Nam Kỳ Hạ.. Ngày 07 tháng 10 dl 1877, giám mục Colombert làm lễ đặt viên đá đầu tiên xây cất nhà thờ lớn Sài Gòn. Ngày 16 tháng 10 dl 1877, phó đề đốc Lafont nhậm chức Thống đốc kiêm tổng tƣ lệnh quân sự ở Nam Kỳ Hạ.
15
Tháng 07 âl, tập ngự chế Việt Sử Tổng Vịnh đã in xong, ban cấp cho trong kinh và tỉnh ngoài. (ĐNTLCB đệ tứ kỷ trang
16
56, bản dịch; Hà Nội; 1976).
14
18
Tháng 09 âl, ngày 23 tháng 10 dl 1877, đề đốc Duperré về Pháp.
19
Mậu Dần, Tự Đức thứ 31 (1878), tháng 01 âl, cấp phát
17
21
ra Hà Nội 100 khẩu súng và đạn dƣợc của Pháp trao tặng sau khi ký kết Hòa ƣớc Giáp Tuất (1874). (ĐNTLCB; sđd;
22
trang 103).
20
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
Ngày 06 tháng 04 dl 1878, thống đốc Lafont ban hành nghị định dùng Pháp ngữ và Quốc Ngữ viết theo mẫu tự La tin trong các văn thƣ hành chánh. Nghi định nầy có hiệu lực áp dụng kể từ 30 tháng 01 dl 1882. Tháng 04 âl, mở nha Thƣơng chánh và trƣờng học chữ Pháp ở Hải Dƣơng. Tháng 12 âl (1878), đề đốc tỉnh Quảng Tây là Phùng Tú Tài đem 26 doanh quân qua biên giới để hợp đồng với quan binh Đại Nam đánh dẹp giặc thổ phỉ Trung Quốc do Lý Dƣơng Tài làm đầu lãnh. VSTK-1876
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
Kỷ Mão, Tự Đức thứ 32 (1879), từ ngày 01 tháng 01 dl
1879, chính quyền ở Sài Gòn áp dụng một ngạch mức thuế xuất khẩu gạo thóc từ các vùng lãnh thổ thuộc Pháp là 0.535fr (đồng quan Pháp) trên mỗi tạ (60 kg 400) gạo. Thuế xuất khẩu áp dụng cho lúa thóc là ¾ ngạch mức nầy. Ngày 12 tháng 01 dl 1879, đặt và khánh thành tƣợng đồng (nhà điêu khắc Lequier) đề đốc Rigault de Genouilly để kỷ niệm 20 năm xâm chiếm Sài Gòn. Tháng 02 âl, Bửu Lân (Thành Thái) khai sinh. Ngày 13 tháng 05 dl 1879, do sự đề nghị của Phó đề đốc Jauréguiberry, tổng thống Pháp ký sắc lệnh bổ nhiệm Le Myre de Villers giữ chức vụ Thống đốc Nam Kỳ thay thế Lafont. Le Myre de Villers tới Sài Gòn ngày 03 tháng 07 dl 1879 và nhận nhiệm vụ từ ngày 07 tháng 07 dl 1879. Lafont rời Sài Gòn ngày 13 tháng 07 dl 1879. Cùng ngày 03 tháng 07 dl 1879, Rheinart lại sang làm khâm sứ ở Huế để thay Philastre. Rheinhart đƣợc chỉ thị phải cứng rắn hơn Philastre và giám sát chặt chẽ tiến trình thi hành hòa ƣớc Giáp Tuất 1874 về phía triều đình Huế. Thái độ cứng rắn, cao ngạo, tự tôn của Rheinhart tạo ra hố ngăn cách giữa đƣơng sự và triều đình Huế (A.Dalvaux sđd;trang 220. Cũng xem BAHV). Tháng 10 dl 1879, triều đình Huế thông báo cho thống đốc Nam Kỳ ý định gởi một đoàn sứ Đại Nam công du sang Pháp để chào mừng tân tổng thống Grévy đắc cử từ hơn nữa năm trƣớc đâỵ Sau khi hội ý với bộ trƣởng bộ thuộc địa, Le Myre de Villers gởi văn thƣ yêu cầu triều đình Huế thiết đặt một cơ quan Thƣơng Bạc để hai bên giao dịch trực tiếp giữa đại diện của nƣớc Pháp và hoàng đế Tự Đức. Yêu cầu nầy của Le Myre de villers không đƣợc cứu xét (A.Dalvaux ; sđd ; trang 221). Tháng 09 âl, nƣớc Ý sai sứ đến Huế. Triều đình cử
34
VSTK-1877
1
2
3
4
5
thƣợng thƣ Đỗ Đệ và Tham Tri Hoàng Diệu sung làm chánh phó toàn quyền đại thần hội bàn thƣơng ƣớc. Quan binh Đại Nam và quân binh nhà Thanh bắt sống đƣợc đầu lãnh giặc thổ phỉ Lý Dƣơng Tài ở vùng núi Giả Nham tỉnh Thái Nguyên. Cho giải giao về Trung Quốc.
8
Tháng 12 âl, (1880) triều đình Huế và sứ nƣớc Tây Ban Nha ký kế Hiệp Ƣớc Thƣơng Mại, gồm có 12 điều khoản (DKQ; 112) (SQTCBTY; 407).
9
Canh Thìn, Tư Đức thứ 33, (1880), ngày 05 tháng 05
6
7
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
dl 1880 ban sắc luật ngày 08 tháng 02 dl về việc thành lập và tổ chức Hội Đồng Cố Vấn Thuộc Địa. Trong số thành viên của hội đồng nầy có ba ngƣời bản xứ là Phạm Công Thành, Nguyễn Thanh Trƣng và Cao Văn Sanh. Chủ tịch Hội đồng cố vấn thuộc địa là ngƣời Pháp Blancscubé do thống đốc Nam Kỳ bổ nhiệm nhƣng sau đó một sắc luật ký ngày 12 tháng 03 dl 1881 cho phép Hội đồng tự bầu cử chủ tịch của Hội. Phiên hợp đầu tiên là ngày 11 tháng 10 dl 1880. Chính quyền thuộc địa Pháp ở Sài Gòn cũng cho khánh thành nhà thờ lớn. Hai ngọn tháp nhọn cao đƣợc đặt thêm vào năm 1895 và lầu chuông với 6 cái chuông nặng tổng cộng 25,850 kí lô. Ngày 20 tháng 05 dl 1880, Sai Gòn ban hành quy chế về báo chí quy định bởi sắc luật ký ngày 16 tháng 02 dl 1880.
29
Tháng 06 âl, khiến sứ sang Trung Quốc triều cống vua nhà Thanh. Sứ bộ gồm có Nguyễn Thuật, Trần Khánh Tiên và Nguyễn Hoan. Đối với ngƣời Pháp thì việc cống sứ nầy vi phạm điều 3 của hoà ƣớc Giáp Tuất 1874 (A.Dalvaux ,
30
sđd ; trang 221).
26
27
28
31
32
33
Giữa thánh 07 dl 1880, Tự Đức cho ban hành luật trừng phạt bằng trƣợng những kẻ đúc tiền giả dù kẻ đó là ngƣời Âu châu. Bộ trƣởng Hải Quân và thuộc địa phản đối việc
34
VSTK-1878
1
2
3
4
áp dụng luật nầy cho rằng triều đình Đại Nam vi phạm điều 17 của Hoà ƣớc Giáp Tuất và hăm dọa sẽ cấp cho chính quyền Pháp ở Sài Gòn 2 tàu chiến để phong tỏa các cửa biển ở Trung Kỳ (P.Vial; sđd; trang 221).
15
Chỉ vài ngày tiếp theo sau, Bộ trƣởng Ngoại giao Pháp là De Freycinet đã bàn thảo với Bộ trƣởng Hải Quân và Thuộc địa rằng việc tổ chức tuần tra cảnh sát vùng đồng bằng sông Hồng nhƣ Hội đồng Nội các Pháp ở Paris chủ trƣơng sẽ không gặt hái đƣợc kết quả gì mà lại rất tốn phí. Theo ý của đƣơng sự thì phải có một cuộc xâm chiếm thự sự vùng thƣợng lƣu của con sông Hồng, và chỉ cần khoản 3,000 binh sĩ và yêu cầu bộ trƣởng Hải quân và Thuộc địa dự thảo đệ trình lên Hội đồng Nội Các và Quốc Hội. Vì chuyện nầy mà bộ trƣởng Hải quân và Thuộc địa Jauréguiberry cùng với De Freycinet bị mất chức.
16
Tân Tị, Tự Đức thứ 34 (1881), ngày 21 tháng 02 dl
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
1881, thống đốc Nam Kỳ ký nghị định cho áp dụng kể từ 01 tháng 01 dl 1882 các mẫu cân đo, đong đếm. Chính quyền Pháp hợp tác với Tiêm La (Thái Lan) thiết lập đƣờng dây điện thoại nối liền thủ đô Bangkok với Sài Gòn. Tiêm La phụ trách thiết đặt đƣờng dây từ Bangkok đế địa phận sông Pursat và hoàn tất vào tháng 07 dl 1881, đoạn còn lại tới Sài Gòn do Nam Kỳ Hạ trách nhiệm nhƣng bị chậm trễ đến 16 tháng 07 dl 1883 mới hoàn thành.. Tháng 03 âl, khiến Thị lang Hƣơng Cảng bán tàu cũ và mua theo mƣời hai học trò nhỏ giao Thanh Tuyền để ngƣời nầy đƣa nƣớc Anh ở Hƣơng Cảng.
bộ Lễ là Phạm Bình qua tàu mới đồng thời đƣa đi cho ngƣời Hoa là Thạch vào học trƣờng học của
Ngày 12 tháng 09 dl 1881, Sài Gòn ban hành luật tự do báo chí ký ngày 29 tháng 07 dl 1881. Công ty Vận Tải Đƣờng Sông cũng đƣợc thành lập với một tuyến đƣờng chuyển vận hằng năm hơn 50,000 hải lý
34
VSTK-1879
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
mà điểm cuối là thủ đô Phnom-Penh với một đội tàu thuyền gồm có 2 tàu trọng tải 300 tô-nô, 4 tàu chuyên chở 120 tô- nô, hai tàu sà-lúp lớn và một tàu sà-lúp nhỏ. Đƣờng xe hỏa Sài Gòn - Chợ Lớn bắt đầu xây dựng và khánh thành vào tháng 12 dl 1881. Tháng 11 âl, triều đình Huế khiến Thống đốc Tam tuyên Hoàng Tá Viêm xử trí việc đầu lĩnh Cờ Đen Lƣu Vĩnh Phúc ngăn trở việc thông thƣơng buôn bán của ngƣời Pháp và các ngƣời ngoại quốc khác trên thủy đạo sông Hồng. (SQTCBTY; sđd ; trang 410). Khiến Thƣợng thƣ bộ Hình Phạm Thận Duật kiểm lại bộ Việt Sử Cương Mục. Tháng 05 ấl năm Nhâm Ngọ (Tự Đức thứ 35) kiểm xong, xin giao tỉnh Hải Dƣơng khắc bản in để phát hành. Tháng 12 âl, tổng đốc Quảng Đông-Quảng Tây Trƣơng Thụ Thanh cử Đặng Đình Canh tới Huế để bàn nghị về việc thông thƣơng trên sông Hồng đối với ngƣời Hoa. Nhân dịp nầy Trần Đình Canh cho biết khâm sai nhà Thanh ở nƣớc Anh là Tăng Kỷ Trạch có thông báo rằng lãnh sự nƣớc Pháp ở Anh Quốc đề nghị đem một hai ngàn quân đánh chiếm Bắc Kỳ với danh nghĩa là dẹp loạn giặc thổ phỉ Cờ Đen do Lƣu Vĩnh Phúc cầm đầu. Quốc hội Pháp đã chấp thuận đề nghị nầy; nƣớc Đại Nam nên chóng bàn mƣu mà giữ nƣớc.
*
VSTK-1880
NGUYỄN DỰC TÔN (tiếp theo) Niên hiệu: Tự Đức (1848-1883)
THỰC DÂN PHÁP XÂM CHIẾM BẮC KỲ
Lần thứ nhì 1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14 15 16 17 18
Nhâm Ngọ, Tự Đức thứ 35 (1882), ở Pháp quốc, dƣ luận quần chúng lúc đầu không tán thành cho một cuộc viễn chinh hao tốn của quân đội Pháp nhƣng hiện nay lại có chiều hƣớng thay đổi thuận lợi tán đồng một cuộc viễn chinh nhƣ thế qua việc Hội đồng Nội các và chính phủ Pháp phục hồi chức vụ Bộ trƣởng Hải quân và Thuộc địa cho phó đề đốc Jauréguiberry và chức bộ trƣởng Ngoại giao cho Freycinet sau khi một bức điện văn khẩn của thống đốc Nam Kỳ Le Myre des Villers đề 16 tháng 01 dl 1882 đƣợc phổ biến trên tờ báo "le Pacifiste" gởi cho bộ trƣởng Các thuộc địa lúc đó là Rouvier. Toàn văn bức điện văn nhƣ sau: Saigon,16 Janvier 1882 En présence de l'impuissance du Gouvernent de Hué et devant l'attitude des Pavillons Noirs, il me parait indispensable de doubler notre garnison à Hanoị Le Drac partira jeudi. Il n' y aura pas d' opération militaire; je prendrai seulement des mesures préventives. Je n' ai pas besoin de crédit". (A. Delvaux/BAVH page 223).
19
Tạm dịch:
20
Sài Gòn, ngày 16 tháng 01 năm 1882.
21 22 23 24 25 26
27
28
"Với sự bất lực hiện tại của triều đình Huế và trƣớc thái độ của nhóm giặc Cờ Đen, tôi thấy cần phải tăng cƣờng gắp đôi quân trú phòng của chúng ta ở Hà Nội. Chiến thuyền Drac sẽ khởi hành vào ngày thứ năm. Sẽ không chiến dịch quân sự; tôi sẽ áp dụng những phƣơng cách phòng bị mà thôi. Tôi không cần thêm một ngân phí nào hết ".
Ngày 18 tháng 03 dl 1882, Bộ trƣởng Ngoại giao Freycinet chỉ thị cho khâm sứ Bourée ở Bắc Kinh giải
29
VSTK-1881
1
2
3
4
5
6
7
8
9
thích với triều đình nhà Thanh rằng việc động binh của quân đội Pháp chỉ nhằm mục đích khai thông sông Hồng khỏi sự cƣớp bóc của thổ phỉ và để thi hành nhiệm vụ bảo hộ của ngƣời Pháp trên lãnh thổ của vƣơng quốc An-Nam chứ không có mƣu đồ xâm chiếm Bắc Kỳ hay can dự vào công việc nội chính của xứ nầy. (A. Schreiner 351) Trƣớc khi gởi thêm quân ra Bắc Kỳ, Le Myre de Villers đã gởi đến Tự Đức một lá thƣ trần tình nhƣ sau: ...........................................
23
A Hué même, le représentant de la France est gravement insulté et il faut douze jours et l'intervention de Votre Majesté pour obtenir une réparation à peine suffisante. Le chef des pirates chinois Lu Vinh Phuoc, empêche M. de Champeaux, consul à Hai Phong, et M. Fuchs, ingénieur en chef des mines, de continuer leur route et les accable de menaces. Le Gouvernement de la République ne saurait accepter une semblable situation et je me vois, à mon grand regret, obligé de prendre des mesures préventives pour sauvegarder la sûreté de nos nationaux. Mais je tiens à le répéter à Votre Majesté, la France ne désire pas faire la guerre et nous n'aurons recours à l'emploi des armes que si nous sommes forcés. Nous règlerons notre conduite sur celle de l'administration annamite au Tonkin (P.Vial 93, 94).
24
Tạm dịch:
10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22
25
26
27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . ......................................... "Ngay cả tại kinh đô Huế, ngƣời đại diện của nƣớc Pháp (Rheinart) đã bị nhục mạ một cách trầm trọng và phải mất 12 ngày cùng với sự can thiệp của Hoàng thƣợng câu chuyện đó mới đƣợc giải quyết một cách tạm ổn. Đầu lãnh giặc thổ phỉ Cờ Đen Lƣu Vĩnh Phúc ngăn cản không để cho viên lãnh sự ở Hải Phòng là ông Champeaux và kỷ sƣ trƣởng về hầm mỏ Fuchs đƣợc tiếp tục hành trình công tác của họ và lại còn hăm dọa họ nữa. Chính phủ Cộng Hoà Pháp không thể nào chấp nhận một tình trạng nhƣ thế và cá nhân tôi, dù rất lấy làm tiếc, phải xử dụng những phƣơng cách phòng ngừa để bảo đảm an ninh cho các kiều dân nƣớc Pháp. Tuy nhiên, tôi xin lập lại với Hoàng thƣợng rằng nƣớc Pháp không muốn gây chiến tranh và chúng tôi chỉ xử dụng binh lực vì bắt
VSTK-1882
1 2 3
buộc mà thôi. Chúng tôi sẽ ứng biến hành động tùy theo cung cách hành động của các quan triều ở Bắc Kỳ"(Phan Khoang; sđd; trang 270, 271).
* 4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
Trung tá hạm trƣởng Henri Rivière đƣợc thống đốc Nam Kỳ giao trách nhiệm chỉ huy cuộc hành quân đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhì. Đƣơng sự rời Sài Gòn ngày 26 tháng 03 dl 1882 với 2 tàu chiến Drac và Parseval chở theo 2 đại đội thủy bộ binh do thiếu tá Chanu chỉ huy, một toán biệt phái xạ thủ An-nam, 5 tàu sà-lúp máy hơi nƣớc, mỗi binh sĩ đƣợc trang bị 200 viên đạn. Đại đội quân binh Pháp tới Hải Phòng ngày 02 tháng 04 dl rồi dùng tàu sà-lúp đƣa quân đến Hà Nội ngày 03 tháng 04 dl 1882 và đóng quân ở Đồn Thủy hiện đang có 2 đại đội thủy bộ binh đóng giữ dƣới sự chỉ huy của tiểu đoàn trƣởng Berthe de Villers. Đƣợc tin quân Pháp động binh, quan binh Bắc Kỳ lo phòng bị chống giữ. Henri Rivière không đƣợc tổng đốc Hà Nội Hoàng Diệu tiếp đón long trọng có ý không hài lòng và gợi sự ra bằng cách cho rằng các việc sửa soạn phòng bị của quan binh triều đình ở Bắc Kỳ là có tính cách thù địch và khiêu khích. Ngày 08 táng 03 âl năm Nhâm Ngọ tức 25 tháng 04 dl 1882, vào lúc 5 giờ sáng. H.Rivière gởi tối hậu thƣ đến Tổng đốc Hoàng Diệu hạn cho đến 8 giờ sáng thì trong thành phải giải binh và các hàng quan binh phải đến trình diện đƣơng sự ở Đồn Thủỵ Trƣớc đó thì triều đình Huế đã phái ngay Tả thị lang bộ Hộ Nguyễn Thành Ý vào Sài Gòn biện bạch về những lý do khiến cho ngƣời Pháp phải động binh đồng thời cũng gởi khẩn thƣ lệnh cho quan binh Bắc Kỳ phải giữ nguyên trạng thành Hà Nội nhƣ đã có trƣớc khi các đội quân của H.Rivière kéo đến nhƣng khẩn thƣ nầy tới quá trễ. Đúng 8.giờ 15, các pháo thuyền Fanfare, Surprise, Massue và Carbine từ bờ sông Hồng bắn đại bác vào
VSTK-1883
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32
33
34
35
36
37
38
39
thành. Vào lúc 10 giờ 45, quân Pháp đổ bộ tấn công vào thành. Vào lúc 11 giờ thì quân Pháp chiếm đƣợc thành. Thiếu tá Berthe des Villers và 3 binh sĩ Pháp bị thƣơng. Phía quan binh triều đình có 40 tử trận và chỉ có 20 bị thƣơng vì đa số đã binh lính đều bỏ thành lo chạy trốn thoát thân. Tổng đốc Hoàng Diệu tự treo mình dƣới một nhánh cây trƣớc miếu Quan Thánh. Ngƣời thông ngôn của H.Rivière đã kể lại diễn tiến cuộc đánh chiếm thành Hà Nội nhƣ sau: "Enfin le 25 Avril, le commandant en chef s'était décidé à prendre la citadelle de Hanoi pour détruire les travaux de défense faits par ordre du Tông-Doc Huynh-Dieu, qui étaien dangereux. Le matin du 25 avril le commandant me chargea de porter au Gouverneur Général l'ultimatum que j'avais fait traduire pendant la nuit en caractères chinois. En arrivant à la porte Est de la citadelle à 6 heures et demie, j'ai trouvé cette porte solidement fermée, les soldats annamites étaient déjà sur les ramparts agitant leurs pvillons; ils étaient très nombreux. "Pour pouvoir faire parvenir l'ultimatum au Tong-Doc, Je me suis approché de la porte en m'adressant au gardien, je lui dis:" M. le gardien, vous vous levez bien tard aujourd'hui por ovrir la porte aux passants." Le gardien me répondit qu'au contraire il n'avait pas dormi de toute la nuit et que par conséquent il ne pouvait s'être levé tard. Je demandai: "Qu'est-ce qui vous a empêché de dormir ?" Il hésita à répondre. Je dis:" Tenez, voici une dépêche de M. le Commandant en chef pour le Gouverneur, je vous prie de lui porter, j' attends ici la réponse, j'espère que le Gouverneur fera ouvrir la porte et me fera entrer." Aussitôt le gardien parti, je retournai à la concession. En arrivant je trouve le commandant en chef qui m'attend. J'entre au salon pour prendre mon déjeuner par ordre du Commandant. Après mon déjeuner, je sors pour rejoindre le Commandant que je dois accompagner à l'attaque de la citadelle.M. le Commandant Chanu, qui était alors Commandant en second , ordonne l'attaque. Je vais avec le Commandant en chef qui était escorté par une compagnie de débarquement commadés par M. le lieutenant de vaisseau Fiaschi. En route le Commandant en chef tire sa montre et dit: Voici l'heure officielle, le bombardement doit commencer à 8 h.15. Aussitôt dit, la canonnoère de première rang la Fanfare fait entendre son canon avec les canonnières la Massue et la Hache, la VSTK-1884
1
2
3
4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
canonnière la Surprise n'avait pu venir à temps pour prendre part à l'attaque parcequ ' elle s'était échouée en route de Hai-Phong à Hanoi. A 10 h.30, les canonnières cessent de tirer, l'assaut est ordonné par le commandant en chef. En entrant dans la citadelle nous nous sommes rendu à la Pagode Royale où se trovait assis le Tuan- Phu, gouverneur particulier de Hanoi, qui nous demanda si nous avions rencontré le Tông-Doc Huynh-Diêụ Nous ne savions pas où il se trouvait. Le Tông-Doc avait défendu la porte du Nord jusqu'au dernier moment. A quatre heure du soir, on vint me dire que le Tông-Doc s'était pendu à un goyavier près de la pagode des mandarins meritanés (Miêu-Công-Thân) et avit été enterré par son domestique. Le Commandant m'envoya à la citadelle pour voir si ce qu 'on disait était exact. Pour rendre compte au Commandant en chef de la mission qui m'était confiée, j' ordonnai au domestique d'ôter un peu de terre pour que je pûsse voir la figure du Tông-Doc; autour de son cou était encore roulé le tur ban en crépon bleu qui avait servi à son suicidẹ Je dis au Commandant ce que j'avais vu.Comme nous ne devions pas garder la citadelle qui avait été désarmée, j'ai fait chercher, par ordre du commandant Rivière, le Quan-An, juge provincial qui était parent du Roi, pour le prévenir que le Commandant voulai rendre la citadelle avec tout ce qui s'y trouvait. Le Quan-An (tôn thất Bá) se présenta pour recevoir la citadelle qui lui a été remise dans la même journée . . ." (P.Vial; sđd ; pages 98, 99) Tạm dịch:
25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45
Rồi vào ngày 25 tháng 4 dl quan chỉ huy trƣởng đã quyết định đánh chiếm thành Hà-Nội để tiêu hủy các công sự phòng thủ nguy hiểm do tổng đốc Huỳnh-Diệu ra lệnh thiết đặt. Sáng ngày 25 tháng 4 dl, chỉ huy trƣởng giao nhiệm vụ cho tôi mang một tối hậu thƣ mà tôi đã chuyển dịch sang Hán văn gởi cho ông tổng đốc. Khi đến trƣớc cổng thành phía đông vào lúc 6 giờ 30 sáng thì thấy cửa thành đóng chặt, vô số binh lính An-Nam phất cờ khắp nơi trên bờ thành lũy. Để có thể trao tối hậu thơ cho quan tổng đốc, tôi phải tới sát gần cửa thành để trình diện với chú cai đội giữ cửa, tôi nó với ngƣời cai:" Hôm nay chú cai thức dậy trễ chưa mở cổng thành cho dân chúng vào". Ngƣời cai giữ cổng trả lời ngƣợc lại rằng đêm qua đƣơng sự đã phải thức trắng canh trƣờng vì thế mà thức dậy trễ . . Tôi hỏi: "Chuyện gì khiến chú cai mất ngũ?" Ngƣời cai lƣỡng lự không trả lời. Tôi bảo:" Đây là tối hậu thư của ông chỉ huy trưởng gởi cho quan tổng đốc, xin nhờ chú cai trao cho quan tổng, tôi đứng đây chờ thơ phúc đáp, tôi hy vọng quan tổng đốc sẽ cho lệnh mở cổng để tôi vào gặp". Sau khi ngƣời cai gát cổng đã đi, tôi quay trở về trại đóng quân. Khi vào tới trại thì tôi thấy quan chỉ huy đang đợi. Theo lệnh của quan chỉ huy tôi đi vào phòng khách để ăn điểm tâm. Ăn sáng xong tôi phải đi theo quan chỉ huy tham dự trận đánh chiếm thành. Quan chỉ huy phó ra lệnh tấn công. Tôi đi theo quan chỉ huy trƣởng với một đại đội quân hộ vệ đỗ bộ do trung úy hải quân Fiaschi điều động. Trên hành trình tiến quân. quan chỉ huy trƣởng móc đồng hồ trong túi ra nhìn rồi nói; bây giờ là 8 giờ 45, đúng lúc bắt đầu trận pháo kích. Liền sau đó thì nghe tiếng súng đại pháo nổ lên từ tàu phóng pháo la Fanfare đồng nhịp
VSTK-1885
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
cùng một lúc với các pháo hạm la Massure và la Hache, pháo hạm la Surprise không thể tới nơi không kịp lúc để dự trận pháo kích vì bị hƣ hỏng trên thủy trình từ HảiPhòng đi đến Hà-Nội. Các tàu phóng pháo ngƣng bắn vào lúc 10 giờ 30, và lệnh tấn công đƣợc quan chỉ huy trƣởng ban ra. Khi vào bên trong thành chúng tôi đi tới chỗ hành tại thì thấy quan tuần phủ đã ngồi sẵn ở đó, ông là một quan cai trị đặc biệt của tỉnh thành Hà-Nội, ông hỏi chúng tôi đã gặp quan tổng đốc Huỳnh-Diệu hay chƣa. Chúng tôi không biết quan tổng đốc ở đâu. Quan tổng đốc đã chỉ huy chiến đấu tới phút cuối cùng để chống giữ cửa bắc thành. Vào lúc 4 giờ chiều có ngƣời đến nói với tôi rằng quan tổng-đốc đã treo cổ tự sát trên một cây cổ thụ gần miếu công thần và đã đƣợc thân quyến hạ xuống đƣa đi chôn cất. Quan chỉ huy trƣởng sai tôi đi ra thành để xem thực hƣ ra sao. Thừa hành lệnh của quan chỉ huy trƣởng, tôi ra lệnh cho thân quyến quật mồ chôn quan tổng-đốc để tôi nhận diện; quanh cổ quan tổng đốc vần còn vòng vải màu xanh dùng làm dây thòng lộng thắt cổ. Tôi báo cáo lại những gì tôi thấy cho quan chỉ huy trƣởng. Vì chúng tôi không đƣợc phép chiếm giữ thành sau khi quan binh giữ thành đã bị tƣớc bỏ hết vũ khí và chƣớng ngại vật, theo lệnh của quan trung tá Rivière tôi đi tìm quan án-sát là một ngƣời trong dòng họ hoàng tộc để báo cho biết rằng quan trung tá muốn trao trả lại thành Hà-Nội một cách đầy đủ. Quan án sát (tôn thất Bá) tới gặp và tiếp nhận thành cùng một ngày hôm đó.
Hoàng Diệu 21
22
Khi tiếp đƣợc tối hậu thƣ của H.Rivière, ông HoàngDiệu có cử Án sát sứ tôn thất Bá ra ngoài thành Hà Nội để
VSTK-1886
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
thƣơng thuyết nhƣng khi ông Bá đang bỏ thang từ trên thành trèo xuống thì quân Pháp tấn công, ông Bá chạy trốn qua làng Nhân Mục. Sau khi chiếm đƣợc thành, H.Rivière cho đi tìm tôn thất Bá để giao lại nhƣng quân Pháp vẫn ở lại hành cung, đóng giữ cửa đông và cửa bắc. Hai bên chính thức ký kết việc giao trả thành Hà-Nội vào ngày 29 tháng 04 dl 1882, hiệu lực từ 01 tháng 05 dl 1882. Quân binh đồn trú của triều đình không đƣợc quá số 200 ngƣời và không đƣợc xây đắp thêm hào lũy hay đồn canh phòng thủ chung quanh thành (P.Vial , sđd, trang 99). Đƣợc tin thành Hà-Nội thất thủ, Tự-Đức liền ra lệnh cho 2 quan kinh lƣợc chính và phó sứ Nguyễn Chính và Bùi Ân Niên rút binh về mặt Mỹ Đức để cùng Hoàng Tá Viêm tổ chức việc phòng liệu. Trong khi đó thì ở Huế, khâm sứ Rheinart yêu cầu triều đình cử một viên tổng đốc mới ra Bắc Kỳ để tiếp nhận lại tỉnh thành Hà Nội. Triều đình liền khiến cựu Tổng đốc HàNinh đã về hƣu trí là Trần Đình Túc sung khâm sai đại thần cùng với Tịnh biên phó sứ Nguyễn Hữu Độ làm phó khâm sai ra Hà Nội hội đồng thƣơng thuyết nhận lại tỉnh thành. Trong khi H.Rivière và Trần Đình Túc thƣơng lƣợng để quân Pháp rút lui hết ra khỏi thành Hà Nội thì lực lƣợng quân binh của Hoàng Tá Viêm, Nguyễn Chánh, Bùi Ân Niên dâng sớ xin đánh nhƣng Tự Đức không chấp thuận. Tháng 07 âl, ngày 30 tháng 06 dl năm 1882, Tổng Đốc Vân Nam Tạ Kính Bƣu tuyên bố đƣa 3 dinh quân qua đến Quán Ty, thuộc huyện Trấn An, tỉnh Hƣng Hóa để" tái lập trật tự ở Bắc Kỳ". Đại binh của nhà Thanh ở các tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây cũng đƣa quân đóng dọc biên giới. Công sứ Pháp ở Bắc Kinh bị Triều đình nhà Thanh trách cứ vì cho rằng nƣớc Đại Nam vẫn còn là thuộc quốc của Trung Hoa. Đại diện của Pháp chỉ trả lời cho qua mà
34
VSTK-1887
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
không nói gì tới việc rút quân khỏi Bắc Kỳ. Tin đồn lại loan truyền quân nhà Thanh vƣợt biên giới để cƣớp phá và tranh giành lãnh thổ Bắc Kỳ với quân xâm lƣợc Pháp khiến Tự Đức phải ra dụ chỉ trấn an dân chúng. Tin H.Rivière chiếm đóng thành Hà Nội cũng chƣa đủ để thuyết phục Hội đồng Nội các Pháp ở Paris cho phép gởi ngay binh lực tăng viện ra Bắc Kỳ và bộ trƣởng Hải Quân và Thuộc Địa đã khuyến cáo Le Myre des Villers phải tự nhận lãnh trách nhiệm về việc chuyển quân ra Hà Nội. Le Myre des Villers chống chế rằng lần thiết lập việc bảo hộ nầy không cần phải tốn hại đến mạng sống của hàng ngàn binh sĩ mà cũng không cần phải chi phí đến hàng trăm triệu đồng quan (A.Delvaux, sđd, trang 224). Gần một năm sau khi đánh chiếm thành Hà Nộị H.Rivière bị đặt trong tƣ thế phòng thủ đơn độc để chờ kết quả của những cuộc thƣơng lƣợng ngoại giao giữa các chính phủ Bắc Kinh, Paris và Huế. Ngày 21 tháng 10 dl 1882, bộ trƣởng Hải quân và Thuộc địa yêu cầu chính phủ Pháp tăng viện cho Sài Gòn 10 triệu đồng quan phật lăng và 6,000 binh sĩ để giải quyết vụ khủng hoảng ở Bắc Kỳ. Sau một cuộc tranh luận gay gắt trong phiên hợp Hội Đồng Nội Các, thủ tƣớng Pháp Grévy phản đối mãnh liệt và chỉ sau khi bộ trƣởng Hải quân và Thuộc địa Jauréguiberry hăm dọa từ chức, tất cả đã thỏa thuận gởi tăng viện cho Sài Gòn thêm 700 binh sĩ và số quân nầy do tàu Corrèze chở đến Sài Gòn ngày 13 tháng 02 dl 1883 và chuyển quân ra Bắc Kỳ vào ngày 15 tháng 02 dl 1883. Ngày 10 tháng 11 dl 1882, một công điện khẩn cấp của bộ trƣởng Hải quân và Thuộc địa gởi tới Sài Gòn cách chức Thống đốc Nam Kỳ Le Myre de Villers với lý do đƣơng sự vƣợt quá quyền hạn và bị thay thế bởi Charles Thomson. (A.Delvaux; sđd). Thomson nhận bàn giao chức vụ thống đốc Nam Kỳ vào ngày 12 tháng 01 dl 1883.
VSTK-1888
1
2
3
4
5
6
7
Quí Mùi, Tự Đức thứ 36 (1883), ở Pháp, Hội đồng Nội các Pháp luôn luôn bất đồng quan điểm cũng nhƣ quốc hội của nƣớc Pháp không muốn dính líu đến những rắc rối đang xảy ra ở Bắc Kỳ và vì thế mà nội các Pháp đã phải thay đổi liên tục chỉ trong vòng mấy tháng, ghế bộ trƣởng Hải ngoại và Thuộc Địa của Jauréguiberry cuối cùng phải giao cho một nhân vật dân sự là Charles Brun.
15
Ở Hà Nội, H.Rivière đƣợc tin triều đình Huế đang có ý định nhƣợng quyền khai thác khu mỏ than Hòn-Gai cho một công ty ngƣời Hoa ở Quảng Đông và công ty nầy có thể sẽ nhƣợng lại cho ngƣời Anh hoặc ngƣời Đức và nhƣ thế sẽ tạo thêm nhiều rắc rối cho ngƣời Pháp trong tƣơng lai (A.Schreiner , sđd, trang 355; A.Delvaux , trang 227). H.Rivière liền chiếm lấy mỏ than Hòn Gai vào ngày 12 tháng 03 dl 1883 và đặt một đồn lính canh giữ gồm có 25 binh sĩ (A. Schreiner,
16
sđd, trang 355).
8
9
10
11
12
13
14
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
H.Rivière lại lƣu ý cho Thống đốc Thomson biết rằng tổng đốc Nam Định đã tuyển mộ từ 10 đến 20 ngàn dân phu để xây đắp các chƣớng ngại vật trên các sông ngòi nhằm chận đƣờng thông thƣơng và tiếp vận của quân Pháp từ ngoài cửa biển. Có thêm số quân vừa đƣợc Sài Gòn gởi ra Tăng viện, H.Rivière quyết định đánh chiếm thành Nam Định. Ngày 23 tháng 03 dl 1883, đƣơng sự rời Hà Nội, chỉ để lại 300 quân ở lại Đồn Thủy, 100 binh sĩ nơi hành cung bên trong thành Hà Nội và chiến thuyền Léopard dƣới quyền chỉ huy của thiếu tá Berthe de Villers . Lực lƣợn của H.Rivière mang đi gồm có hơn 4 đại đội thủy bộ binh, tuần thám hạm Pluvier, các pháo thuyền Fanfare, Hache, Yalagan, Carabine, Surprise, tàu nhỏ hơi nƣớc Hải Phòng, các tàu chuyển vận loại nhỏ Kiang Nam, Tonkin, Whampoa và 4 ghe mành. Ngày 25, đoàn thuyền chiến chở binh lực của H.Rivière tới trƣớc thành Nam Định. Sau khi cho binh sĩ đổ bộ, H.Rivière gởi tối hậu thƣ buộc tổng đốc Nam Định giao nộp thành. Trong thành không đáp ứng. Ngày 26 tháng 03 dl cuộc tuần thám quanh thành đƣợc thực hiện xong. Ngày 26, vào lúc 7 giờ sáng tàu chiến của Pháp từ VSTK-1889
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
sông Vị Hoàng bắt đầu bắn đạn đại bác vào thành và vào lúc 11 giờ, quan binh Pháp xung phong đoạt thành. Tổng đốc Võ Trọng Bình, Bố chánh Đồng Sĩ Vịnh thúc quân trong thành chống trả. Đề đốc Lê Văn Điếm, Án sát Hồ Bá Ôn kéo quân từ trong thành xong ra ngoài đánh chận Lê văn Điếm tử trận, Hồ Bá Ôn bị thƣơng nặng về sau không chữa đƣợc rồi cũng chết, quân Pháp tràn vào thành;. quân triều đình bỏ chạy khắp nơi. Phía quân Pháp có 3 binh sĩ bị thƣơng và một sĩ quan là trung tá Carreau bị thƣơng nặng và chết sáu tuần lễ sau đó. Phía quân binh triều đình giữ thành có 200 binh sĩ bị loại trừ ra khỏi vòng chiến. Trong khi H.Rivière vắng mặt, quan binh triều đình cùng thổ phỉ Cờ Đen tấn công Đồn Thủy và thành Hà Nội nhƣng bị quân của Berthe des Villers đẩy lui. Trong hàng quân của đầu lĩnh thổ phỉ Cờ Đen Lƣu Vĩnh Phúc cũng nhƣ hàng quân trong thành Nam Định, quân Pháp khám phá thấy có cả quân chính quy Trung Quốc nhà Thanh và lính đánh thuê ngƣời Âu Châu (A. Schreiner, trang 256). Hay tin quân Pháp đánh chiếm thành Nam Định, bộ trƣởng Hải quân và Thuộc Địa Charles Brun đã đánh điện khẩn gởi ngay qua Sài Gòn yêu cầu thống đốc Thomson phải kiên nhẫn và ra lệnh cho H.Rivière phải giữ nguyên trạng, chỉ lo phòng giữ thành Nam Định, không đƣợc động binh thêm ngoại trừ trƣờng hợp cần bảo vệ an ninh. Tin thành Nam Định bị quân xâm lƣợc Pháp đánh chiếm gây xúc động lớn cho quân binh và các sĩ phu ở Huế. Vì sợ bị trả thù, khâm sứ Reinhart giao trả chìa khóa nhà khâm sứ cho Sở Thƣơng Bạc rồi cuốn gói lẩn tránh xuống tàu chiến Parseval đang bỏ neo ở cửa Thuận An để di tản và về tới Sài Gòn vào ngày 07 tháng 04 dl 1883 (A.Delvaux trang 228; P.Vial trang 104: viết là ngày 05 tháng 04 dl 1883). Tháng 03 âl, bố chánh tỉnh Quảng Tây là Từ Diên Húc đƣa quân nhà Thanh xuống sát biên giới Bắc Kỳ.
VSTK-1890
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
Tháng 04 âl, H.Rivière bắt đầu ra lệnh thâu các sắc thuế mua bán nha phiến và thuế xuất nhập cảng gạo của tỉnh Hải Dƣơng. Ngày 02 tháng 04 dl 1883, H.Rivière dẫn quân của mình quay trở về Hà Nội. Trong khi đó thì quân Cờ Đen từ Sơn Tây cùng với quan binh của Hoàng Tá Viêm từ Bắc Ninh tập trung đông đảo ở phủ Hoài Đức để bao vây và hăm dọa tấn công thành Hà Nội. H.Rivière phải gọi các thuyền chiến Pháp hiện còn ở lại Nam Định trở về Hà Nội. Đề đốc Meyer với 2 chiến hạm Victorieuse và Villars đƣa quân tăng tăng viện và quân dụng đã có mặt ở Hải Phòng. Hai đại đội quân đổ bộ tổng công 300 ngƣời đƣợc đƣa đi ngay Hà Nội để tăng viện cho H.Rivière. Quân Pháp trong thành Hà Nội luôn luôn bị đặt trong tình trạng báo động vào ban đêm. Quân cờ đen bắt đầu đánh phá các vùng ngoại vi thành Hà Nội, tấn kích và đốt cháy nhà dòng và nhà thờ của Hội Thừa sai đạo Gia Tô. Đêm đêm. đại bác từ nhiều thuyền chiến của Hoàng Tá Viêm từ bờ phía trái sông Hồng pháo kích vào thành Hà Nội và Đồn Thủy. Trong khoảng 15 ngày đầu của tháng 05 dl 1883, H.Rivière đã thực hành những cuộc hành quân ra ngoài thành Hà Nội để tìm và tiêu diệt những điểm tập trung quân Cờ Đen và quân của triều đình của Hoàn Tá Viêm. Ngày 16 tháng 05 dl, hai đội quân tăng viện của đô đốc Meyer vừa mới gởi tới hợp cùng 2 đại đội thủy bộ binh cùng với 3 pháo thuyên dƣới sự chỉ huy của thiếu tá Berthe des Villers đã mở cuộc hành quân tìm diệt vùng tả ngạn sông Hồng theo hƣớng từ Gia Lâm đi Bắc Ninh ngang qua con kinh chảy nhanh Sông Chi. Trong cuộc hành quân nầy, quân Pháp đã tiêu hủy nhiều căn cứ đóng quân của Hoàng Tá Viêm, phá hủy 4 khẩu đại pháo. Theo báo cáo của H.Rivière thì trong hàng quân của Hoàng Tá Viêm có cả những quân đánh thuê ngƣời Âu Châu.
VSTK-1891
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
Để chận đứng hƣớng tổng tấn công của quân Cờ Đen và quân triều đình từ Phủ Hoài sát thành Hà Nội, H.Rivière tổ chức một cuộc hành quân lớn vào vùng nầy. Trƣớc đây, ngay sau khi F.Garnier chiếm thành Hà Nội, quân Cờ Đen và quân triều đình cũng đã từng quy tụ về Phủ Hoài để từ đó phát đi những cuộc đánh phá phản công vào thành Hà Nội rồi dùng chiến thuật di động, rút lui và phục kích để giết chết F. Garnier. Địa bàn Phủ Hoài rất thích hợp cho chiến thuật du kích và phục kích của quân Cờ Đen. Thành phần cuộc hành quân đại quy mô lần của quân xâm lƣợc Pháp ở Hà Nội vào Phủ Hoài gồm có: - 02 đại đội thủy bộ binh cùng với các thủy thủ của tàu chiến Victorieuse do trung úy hải quân Le Pelletier de Ravinières chỉ huỵ - 02 đại đội thủy bộ binh và các thủy thủ của tàu chiến Villars do trung úy hải quân Sentis chỉ huy. - 02 đại đội thủy bộ binh và các thủy thủ củ tàu chiến Léopard do phó thuyền trƣởng Lebris chỉ huỵ -Tổng chỉ huy cuộc hành quân là thiếu tá Berthe des Villers. Cuộc hành quân bắt đầu vào lúc 4 giờ sáng ngày 19 tháng 05 dl 1883. Đoàn quân của Pháp tiến về phía Cầu Giấy bắt ngang qua một con suối chảy về hƣớng Bắc trƣớc khi đổ vào Hồ Lớn Hà Nội. Thiếu tá Berthe des Villers và đại úy Puech liền tiến chiếm Cầu Giấy, chia quân lục soát làng Tiên Đồng rồi quay hƣớng sang làng Yên Khê dày đặc tre rừng rất vững chắc cho việc đóng trại và phục kích của quân Cờ Đen. Quân Pháp dùng trọng pháo bắn vào làng Yên Khê Thƣợng và làng Trung Tƣờng, chuẩn bị tiến quân vào. H.Rivière và phụ tá tham mƣu de Marolles cùng với Berthe des Villers vƣợt lên trƣớc đoàn quân tiến vào khu chợ cách Cầu Giấy khoảng 330 mét. Quân Cờ Đen trong làng Trung Tƣờng bị quân của Trung úy Pelletier de Ravinières tiến đánh liền rút lui để
35
VSTK-1892
14
quay sang tăng cƣờng ổ phục kích của quân Cờ Đen chận đƣờng rút lui của nhóm quân Pháp bên cánh mặt của con suối chảy ngang qua Cầu Giấy. Quân Pháp bị lọt vào ổ phục kích. Đại Úy Berthe des Villers bị thƣơng trầm trọng. H.Rivière ra lệnh rút lui nhƣng quân Cờ Đen từ các lũy tre làng dày đặc ào ra tứ phía. Trung úy thủy bộ binh Heral de Brisis bị tử trận . Sĩ quan tùy tùng Clerc và sĩ quan tham mƣu của de Marolles bị thƣơng, quân binh Pháp bị giết rất nhiều. H.Rivièr và Marolles vội rút lui về sắp xếp việc chống giữ Cầu Giấy. Trong khi cùng một sĩ quan khác di chuyển một khẩu trọng pháo để đặt vào một địa thế ở Cầu Giấy, H. Rivièr bị trúng một phát đạn ngay giữa trán ngã quỵ xuống chết ngay. Đại úy thủy bộ binh Jacquin cũng bị tử trận (Bouinais; sđd; trang 119), (P.Vial: Nos Premières Années au
15
Tonkin, trang 109-112)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
16
17
18
19
20
Quân Cờ Đen ào ra cắt lấy đầu H. Rivière. Quân Pháp bị thua một trận đánh lớn, thiệt hại rất nhiều về nhân mạng, sĩ quan cũng nhƣ binh lính. Thiếu tá Berthe des Villers đƣợc tản thƣơng ngay về Hà Nội nhƣng cũng không thể cứu đƣợc mạng sống.
33
Những cuộc hành quân về sau nầy đã cố gắng đi tìm để thu hồi những xác chết của các quan binh Pháp bị quân Cờ Đen giết ở mặt trận Cầu Giấy. Giáo sĩ giám mục Puginier đã phải kêu gọi các tín đồ gia tô giáo ở Bắc Kỳ phụ giúp việc tìm kiếm và thu hồi các xác chết nầy nhƣng kết quả chỉ có đầu của H.Rivière đƣợc tìm thấy chôn chung với nhiều đầu của các sĩ quan và binh sĩ Pháp trên mặt tỉnh lộ đi Sơn Tây bị vùi lắp cho dân chúng bƣớc ngang qua, giẫm chân lên để tỏ ý khinh rẻ thù hận. Ngày 08 tháng 09 dl 1883, xác của H.Rivière đƣợc tìm thấy và đƣợc đƣa về Pháp quốc vào ngày 30 tháng 10 dl 1883 cùng một lúc với xác của Berthe des Villers. Mộ phần của H. Rivière cho tới nay vẫn đặt tại nghĩa địa Montmartres ở Paris. (A. Schreiner,
34
356)
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
35
36
Theo dƣ luận báo chí của ngƣời Anh và ngƣời Hoa, thì kế hoạch hành quân mặt trận Cầu Giấy đã bị hai ngƣời Hoa VSTK-1893
1
2
nô bộc của H.Rivière thông báo cho đầu lĩnh quân Cờ Đen Lƣu Vĩnh Phúc. (P.Vial; 112) *
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Tin H.Rivière bị giết ở mặt trận Cầu Giấy đƣợc loan báo trong khi các dân biểu Hạ Viện Pháp đang thảo luận về tân chính sách thuộc địa của nội Ferry mới đƣợc thành lập ở Paris. Theo chính sách nầy, Ferry chủ trƣơng giải quyết dứt khoác vấn đề Bắc Kỳ và do đó đã đệ trình một dự án luật cung cấp 5 triệu rƣởi đồng phật lăng để yểm trợ cho một đoàn quân 4,000 ngƣời tăng viện cho Sài Gòn đã đƣợc toàn thể dân biểu Hạ Viện bỏ phiếu chấp thuận vào ngày 19 tháng 04 dl 1883.
14
Đề đốc Meyer tạm quyền thống lãnh quân sự, chỉ định thiếu tá Morel Beaulieu chỉ huy quân sự ở Bắc Kỳ. Thống đốc Nam Kỳ cũng gởi thêm 550 quân tăng viện ra Hà Nội
15
(P.Vial; 112).
12
13
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
Tiếp theo sau đó, chính phủ Pháp đã đánh điện văn cử tƣớng Bouet đang là chỉ huy quân đội ở Nam Kỳ giữ nhiệm vụ chỉ huy quân sự cao cấp tất cả các lực lƣơng quân xâm lƣợc Pháp ở Bắc Kỳ. Một lực lƣợng hải quân Bắc Kỳ cũng đƣợc thành lập dƣới quyền chỉ huy của phó đề đốc Courbet. Lực lƣợng hải quân nầy gồm các thiết giáp hạm Bayard mang cờ soái hạm của Courbet và thiết giáp hạm Atalante cùng các chiến hạm Chateâu Renaud, Kersaint, Hamelin, Parseval và Drac. Tƣớng Bouet rời Sài Gòn ngày 31 tháng 05 dl 1883 và tới Hải Phòng vào ngày 07 tháng 06 dl. Vừa đặt chân tới Hà Nội, tƣớng Bouet đã ban hành ngay tình trạng khẩn trƣơng ở Bắc Kỳ, cho phép một cựu thuộc hạ của lái buôn J. Dupuis là Georges Vlavianos tuyển mộ và thành lập một tiểu đoàn quân thổ phỉ Cờ Vàng, một đội quân tiền sát cởi ngựa, một đội dân quân ngƣời địa phƣơng. Bouet cũng cho xây đắp, thêm đồn bót phòng thủ thành Hà Nội. Tiếp ngay
VSTK-1894
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
sau đó là các thành ở Nam Định và Hải Phòng cũng đƣợc Bouet chỉnh đốn việc phòng thủ. Chính phủ Pháp chỉ định y sĩ dân sự Jules Harmand lãnh chức vụ Tổng Ủy viên của chính quyền Pháp ở Bắc Kỳ. Tất cả lực lƣợng quân sự thủy, bộ Pháp ở Bắc Kỳ đều phải ở dƣới quyền điều động của Jules Harmand.
Ngày 22 tháng 06 dl 1883, Thống đốc Nam Kỳ trục xuất chánh phó khâm sứ của triều đình Huế ở Sài Gòn là Nguyễn Thành Ý và Trần Doãn Khanh với lý do là sự có mặt của họ chỉ nhằm khuấy động dân chúng Nam Kỳ chống Pháp chứ không có ích lợi gì về mặt ngoại giao.
VSTK-1895
Quyển VII CHƢƠNG V DỤC ĐỨC (1883) 1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20 21 22
Ngày 25 tháng 06 dl 1883, J.Harmand tới Sài Gòn. Ngày 19 tháng 07 dl 1883, J.Harmands hội kiến với đề đốc Courbet. Ngày 19 đƣơng sự rời Sài Gòn ra Bắc Kỳ. Ngày 17 tháng 07 dl 1883 Tự-Đức trở bệnh nặng, cho gọi 3 quan đại thần Viện Cơ-Mật là Trần-Tiễn-Thành, Nguyễn-Văn-Tƣờng, Tôn -Thất-Thuyết vào chầu nghe TựĐức tuyên lời di chúc truyền ngôi cho Ƣng-Chơn(14). Cùng lúc đó ban chức Phụ Chánh đại thần cho Trần-Tiễn-Thành, chức đồng phụ-chánh đại thần cho Nguyễn-Văn-Tƣờng, Tôn-Thất-Thuyết và cử Hoàng-Kế-Viêm làm Trấn-Bắc đại-tƣớng-quân. Ngày 16 tháng 06 âl năm Quí Mùi tức ngày 19 tháng 07 dl 1883, đƣơng kim hoàng đế nƣớc Đại-Nam Tự-Đức chết tại điện Cần-Chánh, ở ngôi đƣợc 36 năm, thọ 55 tuổi, miếu hiệu là Dực-tông Anh-hoàng-đế. Ƣng-Chơn lên ngôi vua theo đúng di chiếu của Tự-Đức nhƣng chỉ đuợc 3 ngày từ 20 đến 23 tháng 07 năm 1883, chƣa kịp đặt niên hiệu thì bị các đồng phụ chánh đại thần Nguyễn-Văn-Tƣờng, Tôn-Thất-Thuyết truất phế với lý do bất xứng(15). (Dục-Đức không phải là niên hiệu của Ƣng-Chơn mà chỉ là tên của một dinh thự dùng làm nơi giáo dục và giảng dạy đạo đức cho ƢngChơn gọi là Dục-Đức Đường).
26
Ƣng-Chơn bị tạm giữ ở Dục-Đức Đƣờng và sau khi có dụ chỉ chính thức của bà Đại Thái-hậu (thái hoàng thái hậu) Từ-Dụ (tức mẹ của vua Tự-Đức, bà nội nuôi của Ƣng-Chơn), bị đƣa ra giam nhốt ở giảng-đƣờng viện Thái-Y. (sách Quốc
27
Triều Chính Biên Toát Yếu; đã dẫn; trang 418).
23
24
25
28
29
30
31
Ngày 28 tháng 07 dl 1883, em của Tự Đức là Lãngquốc-Công Hồng-Dật (con thứ 29 của Thiệu Trị) đƣợc các phụ chánh đại thần đƣa lên ngôi vua thay thế cho ƢngChơn, lấy niên hiệu là Hiệp-Hòa. VSTK-1896
CHÚ GIẢI & KHẢO LUẬN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
12 13 14 15 16 17
18 19 20 21 22 23 24 25 26
27 28 29 30 31 32 33
34 35 36 37 38 39
Các người con trai của ông Giản lại thoát hiểm: (Theo A.Schreiner; Abrégée de L'Histoire d'Annam; Sài Gòn; 1906; trang 293, 294). (1)
*Các ngƣời con trai của ông Phan Thanh Giản không nghe lời trối của ông "không hợp tác với người Pháp nhưng phải sống hòa bình không chống phá gây hấn với họ" (Xin xem Nguyễn Công Tánh; Việt Sử Tân Khảo [viết tắt VSTKCGKL] phần 2- Chú Giải & Khảo Luận; Úc Châu; 2004; trang 1783) mà lại theo nhóm kháng chiến để tiếp tục đánh phá quân xâm lƣợc Pháp. Sự kiện nầy không thấy đƣợc ghi lại trong bộ sách Thực Lục của nhà Nguyễn mà cũng không thấy các nhà chép sử hoặc nghiên cứu sử Việt Nam nối tiếp từ đó đến nay ghi ra. Ông Phan Thanh Giản có 4 ngƣời con: 3 trai , 1 gái: -Phan Hƣơng là con trƣởng mà dân chúng thƣờng gọi là cậu Hai hoặc ông Hai. -Phan Liêm, gọi là cậu Ba hoặc ông Ba. -Ngƣời con gái chết trẻ. -Phan Tôn, gọi là cậu Năm hay ông Năm. Phan Hƣơng không giữ một chức vụ nào của triều đình Huế và hầu nhƣ không có tham gia vào các hoạt đông nổi dậy của các nhóm kháng chiến chống Pháp mặc dù ông nầy cũng di tản ra Trung Kỳ sau khi nhóm kháng chiến do hai ngƣời em trai của ông cầm đầu bị quân pháp dẹp tan. Ông lƣu lại ở Huế một thời gian ngắn rồi về làm vƣờn và chế nƣớc mắm để sinh sống ở tỉnh Bình Thuận. Ông có một ngƣời con trai (tức cháu nội đích tôn của ông Phan Thanh Giản) tên là Phan Hậu sau nầy theo nghề nông và trở thành chủ điền ở làng Bảo Thạnh tỉnh Bến Tre. Theo sự ghi chép và lời ghi chú của tác giả ngƣời Pháp A.Schreiner viết trong sách Abrégée de l'Histoire d'Annam nơi trang 290, 291 và 292 thì Phan Liêm và Phan Tôn đã cầm đầu nhóm kháng chiến và phát động trở lại các cuộc nổi dậy tiếp tục đánh phá quân xâm lƣợc Pháp nhƣ là một hành động cần phải làm để chuộc lại danh dự của cha mình bị hoen ố vì sự buộc tội một cách bất công của Tự Đức và triều thần ở Huế. Tuy nhiên hành động phục hồi danh dự nầy của hai ngƣời con bị thất bại, họ phải rút lui về ẩn náu ở Huế và bị triều đình đối xử một cách lạnh nhạt, không đƣợc giao phó cho giữ một chức vụ nào của triều đình mặc dù hai ngƣời nầy sau đó đã theo danh tƣớng Nguyễn Tri Phƣơng ra Bắc Kỳ để chống giữ thành Hà Nội đƣơng đầu với quân xâm lƣợc Pháp vào năm 1873. Khi thành Hà Nội bị nhóm quân VSTK-1897
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
của F.Garnier tấn công thì chỉ còn có tƣớng Nguyễn Tri Phƣơng cùng với Phan Liêm và Phan Tôn đứng trên bờ thành để chỉ huy quân binh triều đình chống trả các đợt tấn công của quân Pháp để rồi cả 3 ngƣời đều bị quân Pháp bắt giữ tại trận tuyến khi thành Hà Nội thất thủ. Nguyễn Tri Phƣơng thƣơng tích trầm trọng, không cho quân Pháp chăm sóc, nhịn ăn mà chết. Phan Liêm có 2 ngƣời con là Phan Đôn Khải sinh sống tại làng Bảo Thạnh và Phan Đôn Khắc giữ chức Viên ngoại lang trong Cơ mật Viện ở Huế. Phan Tôn cũng có 2 ngƣời con trai là Phan Đôn Để và Phan Đôn Tuấn, sinh sống ở Huế nhƣng không làm việc với triều đình.
13
(2) Khiến tôn nhân phủ và đình thần xét nghị công tội Nguyễn Tri Phương & Phan Thanh Giản: (Theo Sử Quán Triều Nguyễn, Sử Quốc
14
Triều Chánh Biên Toát Yếu [viết tắt QTCBTY] ; 1925; trang 362).
12
15
16 17
18 19 20 21 22 23 24 25 26
(3) Đoàn sứ trở về Huế: Khi viết về chuyến đi công tác của đoàn sứ Đại Nam vào Sai Gòn trong đó có Nguyễn văn Tƣờng, ngƣời Pháp A. Schreiner viết một đoạn rất đáng chú ý nhƣ sau: "Un détail à noter et qui caractérise bien les déplorables conceptions fiscales et financières de ces gens. C'est qu'ils avaient amené à Saigon tout un chargement de soie, de marchandises diverses, provenant de l'impôt en nature, et qu' ils vendiraient avant leur départ. Si les mandarins sont venus vendre à Saigon, c'est que, évidemment, la situation administrative et commerciale de cette ville leur promettait des bénéfices qu'ils n'auraient pas pu realiser chez eux. Mais alors, pourquoi toujours vouloir se refermer sur soi-même?" (A. Schreiner; sách đã dẫn; trang 295) Tạm dịch:
27 28 29 30 31 32 33 34 35
36 37 38 39 40
"Một chi tiết đáng ghi nhận và là biểu hiện một cách rõ rệt quan niệm tài chánh sai trái của các hạng người nầỵ Chi tiết đó là họ chở đầy thuyền mang theo vào Sài Gòn tơ lụa, đủ thứ mặt hàng khác nhau lấy từ thuế má của dân chúng để bán trước khi trở về. Nếu các quan chức của triều đình đến Sài Gòn để đi buôn như vậy, thì rõ thực là tình trạng về hành chánh và thương mại nơi thành phố nầy có nhiều hứa hẹn mang tới nhiều lợi lộc cho họ, nhưng lợi lộc mà họ không thể tìm thấy được nơi giang sơn của họ. Như vậy thử hỏi tại sao họ lại cứ mãi tự mình khép kính như thế? "
(4) Những hoạt động kháng chiến ở xã Ba Động: xem Dƣơng Kinh Quốc; VIỆT NAM Những Sự Kiện Lịch Sử (1858 - 1918); trang 72. (5) La Grandière đặt viên đá đầu tiên để xây cất Soái phủ Nam Kỳ: xem Dƣơng Kinh Quốc; VIỆT NAM Những Sự Kiện Lịch Sử (1858 - 1918); trang 71.
VSTK-1898
Dinh thống đốc Nam Kỳ
1 2
3 4
5 6 7 8
(6) Triều đình cử 5 người do Lê Văn Hiển làm trưởng nhóm vào trường Gia Định học tập chữ Pháp với Giáo sư Trương Vĩnh Ký: sách QTCBTY đã dẫn; trang 365 và Dƣơng Kinh Quốc đã dẫn; trang 73. (7) Nguyễn Trung Trực tấn công ở Rạch Giá: cuộc tấn công nầy không đƣợc ghi ra trong sách Thực Lục của nhà Nguyễn mà các sử sách từ sau thời nhà Nguyễn cho đến ngày nay cũng không thấy có ai nhắc đến với đầy đủ chi tiết.
VSTK-1899
1 2 3
4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45
Tác giả ngƣời Pháp A.Schreiner đã trích dẫn một bài viết dài của Paulin Vial kể ra những gì đã xảy ra về trận đánh nầy của kháng chiến quân miền Nam do Nguyễn Trung Trực chỉ huy nhƣ sau: "Le 17 Juin, au cours d'une tournée qu'il faisait dans l' Ouest, l'amiral apprit, en passant à Sốc-Trăng, qu' un certain quản Chơn qui avait été signalé à Sân-Chim (cette localité est à cheval sur les villages Vân-Khánh-Đông et Đông-Thới, province de Rạch Giá, près du Cạnh-Đền) comptait attaquer Rạch-Giá. Le poste fût prévenu; malheureusement, il était dejà trop tard. Dès le lendemain, 18 Juin, on apprit par un télégramme de Vỉnh-Long que Rạch-Giá avait été attaqué. Un Chinois, fournisseur de bœufs, qui se rendait de ChâuĐốc à Rạch-Giá, revint précipitammment à Long-Xuyên, annonçant que la garnison avait été massacrée et qu'il avait vu treize têtes exposées au bout de piques le long du canal. Au su de la nouvelle à Vỉnh-Long, le capitaine de frégate Ansart partit avec tout ce qu'il pu réunir de forces; un détachement d'infanterie de marine (capitaine Dismuratin), un détachement de miliciens (lieutenant Taradel, inspecteur) et parmi ceux ci le phủ Trần Bá Lộc et le huyện Đổ Hửu Phương, un canot à vapeur (lieutenant de vaisseau Richard). Dans l'après midi du 21 Juin, Rạch-Giá était de nouveau à nous. On prit une soxantaine d'invidus, beaucoup d'armes et de canons. Les chefs et un certain nombre de rebelles purent gagner le large avec deux jonques de mer. Ils se refugièrent d'abord à Hòn- Chông et de cette île passèrent dans celle de Phú-Quốc. On apprit à Rạch-Giá que le poste avait été attaqué le 16 Juin à 4 heures du matin. L'enseigne de vaisseau, inspecteur de la région (on ignore son nom, les indigènes l'appelaient ông chánh Phèn parcequ'il avait la barbe rousse), fut massacré un des premiers; le lieutenant Sauterne, qui commandait le poste, fut tué après une énergique résistance; la garnison, composée de trente hommes, surprise en plein sommeil (le chef des rebelle, dans son intrerrogatoire à la prison centrale de Saigon, avait déclaré que les deux factionnaires dormaient à côté de leurs fusils et qu'ils furent tués les premiers) fut massacrée. Une dizaine de soldats réussirent cependant à faire une trouée et à se disperser dans le village; ignorant des gens et des lieux, ils furent successsivements tués à coup de trident ( chỉa ba) sauf un seul, le nommé Duplessis; ce dernier parvint à se cacher dans les broussailles et fut recueilli par un vieillard et une femme annamite qui lui donnèrent à manger. Un préposé de la Régie se défendit longtemps à coup de fusil, il finit aussi par être tué avec sa con gái et son petit enfant. Quelques interprètes et fonctionnaires annamites à notre service, qui avaient été arrêtés, furent mis à mort presque au moment où les Français arrivaient. Dès que Rạch-Giá eut été repris, les Cambodgiens des environs ramenèrent le malheureux Duplessis
VSTK-1900
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46
au commandant Ansart et se miren à fouiller la campagne pour arrêter les rebelles. ................................................... ..... .. ..................................................
Lorsqu'on fut de nouveau dans la place, on apprit que le quản Chơn, alias quản Lịch, n'etait autre que le fameux Nguyễn Trung Trực qui, le 10 décembre 1861, avait incendié la lorcha l' Espérance. Suivant ses déclartion, faites en prison, il était rendu, après son coup, à Huế, où il fut nommé quản cơ. Quelques années plus tard, il obtint les fonctions de thành thủ húy (commandant de place) à Hà-Tiên, et, à la suite de l'occupation française, il se retira avec sa famille à Hòn Chông. Peu de temps avant l'affaire de Rạch Giá, un mandarin de Huế lui avait apporté copie - la cour était prudente - d'un ordre suivant lequel il devait lever des volontaires por faire insurger la province de Hà-Tiên. Trực eut des hésitations, finalement il marcha. Sans doute les ministres de Tự Đức ont nié toute participation à cette affaire, mais comment expliquer la présence des nombreux canons que Trực put placer sur les bords du canal le jour même du massacre; il ne les avait pas amenés de Hòn Chông, qui donc les lui a procurés so non de puissants complices. Il y eut, du reste, vers la mêm époque, d'autres mouvements, l'un du côté de Cà-Mau, l'autre au North de Thủ-Dầu-Một, tous vite réprimés. Enfin, l'on venait d'apprendre qu'une circulaire émanée de la cour et envoyée en Basse-Cochinchine autour de Décembre 1867, enjoignait aux habitants de se préparer à un soulèvement général pour chasser les Français. ................................................ .................................................. . . . . . . . ., d'autre part, les auteurs du massacre de Rạch-Giá restaient à prendre. On les savait dans l'île de Phú Quốc. Le Goëland alla croiser devant l'île. Le 19 Septembre, cet aviso vin prendre à HaTiên le lãnh binh Tấn avec 125 miliciens qu'il débarqua au village de Hàm-Ninh sous la protection du feu des ambarcations. Les rebelles, au nombre de 300, livrèrent deux combats sanglants, à la suite desquels beaucoup se renrirent; le reste, acculé dans une gorge, dut mettre bas les armes. Nguyễn Trung Trực fut ramené à Saigon. Durant sa détention, il n'eut pas une heure de défaillance, franchement et dignement il avoua ses explits, reconnaissant aussi qu'il s'était lourdement mépris sur la puissance des Français, il ne demandait, au reste, qu'une faveur, celle d'être exécuter promptement. Le lãnh binh Tấn sollicita sa grace, faisant remarquer que ce rebelle audacieux était un homme de valeur dont le courage et l'intelligence pourraient désormais être mis au service de la France. Malgré l'intérêt que Trực présentait, "l'amiral Ohier pensa qu'il était impossible d'épargner l'homme qui, au mépris du droit des gens, avait
VSTK-1901
5
enlevé un de nos postes et fait tuer trente Français. Il ordonne donc, non sans un véritable sentiment de regret, de conduire Trực à RạchGiá et de procéder à son jugement régulier. Trực fut condamné à mort et exécuté publiquement le 27 octobre 1868." (Vial) (A.Schreiner; sách đã dẫn; trang 297, 298, 299, 300)
6
Tạm dịch:
1 2 3 4
7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17
18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46
Ngày 17 tháng 06 dl, trong một cuộc kinh lý miền Tây, khi đến tỉnh Sóc Trăng viên đô đốc đƣợc biết một kẻ nào đó tên gọi là quản Chơn đƣợc ghi nhận là đang xuất hiện ở Sân-Chim (địa điểm nầy nằm đúng giữ hai làng Vân Khánh đông và Đông Thới thuộc tỉnh Rạch Giá, gần Cạnh Đền) đang nghiên cứu tình hình để tấn công vào tỉnh thành Rạch Giá. Các đồn bót của quân Pháp trong vùng đều đƣợc báo động nhƣng khốn thay lại quá trễ. Vào buổi sáng ngày hôm sau 18 tháng 06 dl, một điện tính nhận đƣợc từ Vĩnh Long báo cho biết răng Rạch Giá đã bị tấn công. Một ngƣời Hoa buôn thịt bò trên đƣờng từ Châu Đốc về Rạch Giá đã phải vội vã bỏ chạy ngƣợc về Long Xuyên và cho biết rằng đồn trú phòng của Pháp đã bị tàn sát và chính mắt đƣơng sự đã nhìn thầy 13 cái đầu cắm trên cọc nhọn bêu dọc theo con kinh. Khi hay tin nầy đƣợc thông báo từ Vĩnh Long, hạm trƣởng Ansart đã mang tối đa quân binh để tiếp cứu; một đội binh thủy bộ (do đại úy Dismuratin chỉ huy), một đội biệt phái dân quân (do trung uý kiêm thanh tra Hành Chánh Tardel chỉ huy) và trong số lực lƣợng tiếp viện nầy có đốc phủ Trần Bá Lộc và tri huyện Đổ Hữu Phƣơng cùng với một tàu nhỏ hơi nƣớc (do thuyền trƣởng Richard điều khiển). Vào buổi chiều ngày 21 tháng 06 dl, tỉnh thành Rạch Giá đƣợc quân Pháp giải tỏa, bắt giữ 60 ngƣời, tịch thu nhiều vũ khí đạn đƣợc và súng trọng pháo. Các đầu lĩnh và một số đông quân nổi loạn rút lui bằng 2 ghe đi biển. Họ vƣợt biển ra Hòn Chông rồi ra đảo Phú Quốc. Sau khi tái chiếm Rạch Giá, ngƣời ta đƣợc biết rằng đồn binh của Pháp bị tấn công vào lúc 4 giờ sáng ngày 04 tháng 06 dl. Phó thuyền trƣởng giữ chức vụ thanh tra hành chánh địa phƣơng ở đo (ngƣời ta không nhớ tên của sĩ quan quan, ngƣời dân trong vùng thƣờng gọi đƣơng sự là ông chánh Phèn vì bộ râu quay nó của đƣơng sự), là một trong những ngƣời bị giết chết trong đợt tấn công tàn sát đầu tiên; trung úy trƣởng đồn Sautern bị giết chết khi đã chống trả mãnh liệt; đồn binh gồm có 30 ngƣời đã bị tấn kích một cách bất thần và tàn sát trong khi họ đang ngủ say ( ngƣời đầu lĩnh quân kháng chiến bị bắt đƣa về giam giữ ở nhà khám lớn Sài Gòn đã cung khai rằng 2 lính gác đồn canh ngồi ngủ súng để bên cạnh bị bị bắn hạ ngay từ khởi đầu). Một số lính đồn trú phá đƣợc một lỗ bờ tƣờng của đồn để chạy trốn; nhƣng vì lạ đất, lạ ngƣời cho nên cũng bi dân làng địa phƣơng bao vây và đâm chết bàng các ngọn chĩa ba chỉ có một ngƣời tên là Duplesssis chạy thoát rồi trốn vào bụi rậm, đƣợc một ông già và một ngƣời đàn bà An nam cứu mang về nhà cho ăn uống. Một ngƣời quản tri thừa hành trong vùng cũng đã chống cự mãnh liệt nhƣng cũng bị giết chết chung với đƣa con gái và đứa cháu trai của đƣơng sự. Một sô thông ngôn và công chức làm việc cho Pháp bị quân nổi dậy bắt giữ rồi cũng bị xử tử ngày vào lúc đội quân giải tỏa của Pháp đƣợc gởi tới nơi. Sau khi Rạch Giá đƣợc quân Pháp chiếm lại
VSTK-1902
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47
thì những ngƣời Miên quanh vùng đã dẫn Duplessis tới cho thiếu tá Ansart và giúp ngƣời Pháp đi lùng bắt những ngƣời nổi loạn. .................................................. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . ............................................ Khi đã tái chiếm Rạch Giá, ngƣời ta đƣợc biết rằng quản Chơn tự là quản Lịch không ai khác hơn là Nguyễn Trung Trực, kẻ đốt tàu Espérance ngày 10 tháng 12 dl 1861. Theo lời khai của Nguyễn Trung Trực trong tù, sau ngày đó, đƣơng sự đƣợc triều đình Huế phong cho chức quản cơ. Vài năm sau, Trực lại đƣợc thăng chức lên thành thụ ủy tỉnh Hà Tiên. Sau khi Hà Tiên bị quân Pháp chiếm đóng, Trực cùng với gia đình rút về Hòn Chông. Trƣớc ngày tấn công Rạch Giá, một quan triều từ Huế đã mang tới cho Trực một bản sao (Vì triều đình cẩn mật nên chỉ đƣa bản sao) lệnh cho đƣơng sự phải mộ dân quân kháng chiến để nổi dậy đánh chiếm Hà Tiên. Lúc đầu Trực hơi lƣỡng lự nhƣng rồi cũng nghe theo lệnh của triều đình Huế. Dĩ nhiên là triều đình Huế không nhận rằng họ có tham dự vào trận đánh nầy nhƣng nếu nhƣ thế thì làm sao Trực lại có nhiều khẩu đại pháo đặt trên bờ kinh để pháo kích trƣớc khi có cuộc tàn sát ở Rạch Giá. Ngày rút lui ra Hòn Chông, Trực đâu có mang theo đƣợc những khẩu đại pháo đó, vậy ai có thể là kẻ tòng phạm đã yểm trợ cho đƣơng sự một cách mạnh mẽ nhƣ thế. Cùng khoảng thời gian lúc đó, có những hạt động nổi dậy ở Cà Mau và ở phía Bắc Thủ Dầu Một nhƣng ở các nơi đó các cuộc nổi dậy đã bị đẩy lui một cách nhanh chóng. Sau cùng, ngƣời ta lại vừa mới biết rằng một chỉ dụ của triều đình Huế gởi vào Nam Kỳ Hạ trong vòng tháng 12 dl 1867 truyền rao cho dân chúng chuẩn bị sẵn sàng cho một cuộc nổi dậy khắp nơi cùng một lúc để đánh đuổi quân Pháp. ... ...................................................... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . ., mặt khác, những kẻ gây ra cảnh tàn sát ở Rạch Giá là những kẻ phải đƣợc bắt giữ. Ngƣời ta biết rằng họ đang ở trên đảo Phú Quốc. Tàu chiến Goëlan đƣa quân bao vây Phú Quốc. Ngày 19 tháng 09 dl 1867, tuần thám hạm nầy khởi hành từ cảng Hà Tiên mang theo lãnh binh Tấn cùng với 125 dân vệ địa phƣơng vƣợt biển đổ bộ lên làng Hàm Nghi dƣới sự yểm trợ trọng pháo từ trên tàu bắn vào đã Phú Quốc. Ba trăm quân nổi loạn trên đảo đã phóng ra 2 cuộc phản công đẫm máu, nhƣng sau đó một số đầu hàng còn một số khác bị bao vây trong một khe núi cũng phải bỏ súng chịu thua. Nguyễn Trung Trực bị bắt mang về Sài Gòn. Những ngày bị giam nhốt trong tù, Trực không một giờ phút nào tỏ vẻ là một kẻ hèn nhát, thẳng thắng và hãnh diện thú nhận những kỳ công chiến thắng của mình đồng thời cũng thừa nhận rằng đƣơng sự đá đánh giá quá thấp về tiềm lực của quân Pháp để rồi cuối cùng đƣơng sự xin ban cho mình một ân huệ đó là đem xử tử ngay đƣơng sự. Lãnh binh Tấn xin tha án tử hình cho Trực với lý do rằng một kẻ can cƣờng và thông minh nhƣ Nguyễn Trung Trực rất cần cho ngƣời Pháp xử dụng. Dù vậy, đề đốc Ohier nhất định không tha thứ cho kẻ đã không tôn trọng mạng sống con ngƣời, đã tiêu hủy đồn bót và sát hại 30 ngƣời Pháp. Do đó, Ohier không lƣỡng lự và không chút hối tiếc ra lệnh đƣa Trực trở về Rạch Gia để xử, tuyên án tử hình và thi hành bản án vào ngày 27 tháng 10 dl 1868."
VSTK-1903
1 2 3 4
5 6 7 8 9 10 11 12 13
14 15 16 17 18 19 20 21 22
23 24 25 26 27
28 29 30 31
32 33 34
35 36
37 38 39
(8) Tùng Thiện Công Miên Thẩm: Ông có tên tự là Trọng Uyên và Thận Minh, hiệu Thƣơng Sơn và Bạch Hào Tử, ban đầu có tên là Hiển, và sau ban Kim sách ngự chế về Ðế hệ thi nên đổi tên là Miên Thẫm . Ông là con thứ 10 của Ðức Thánh Tổ, mẹ là Thục Tần Nguyển Thị Bảo. Ông sinh ngày 24 tháng 10 năm Kỷ Mảo (11-12-1819).Lúc mới sinh ra có tƣớng lạ . Ðức Thế Tổ đƣợc tin rất mừng ban cho 10 lạng vàng. Thuở nhỏ Ông hay khóc và nhiều bệnh, Thục Tần ngày đêm lo chăm sóc nhƣng không đƣợc nhƣ ý. Chƣa đầy năm, càng khóc dữ, mắt tối lại mà có đƣờng máu. Thục Tần quá lo, tìm mọi cách chửa trị nhƣng vô hiệu. Ðột nhiên có vị đạo sĩ tên Vân đến xin gặp và bảo: "Ðây là tinh khí của Thái Bạch Kim Tinh giáng xuống, cũng tốt lành". Quả nhiên đúng nhƣ lời nói đó. Năm 4 tuổi ông đỉnh ngộ lạ thƣờng, theo học nữ sƣ ở trong cung. Lúc 7 tuổi đƣợc theo học ở Dƣỡng Chính Ðƣờng. Ông thƣờng chịu khó học tập, không ham chơi, một lần học thuộc lòng hơn cả trăm trang sách. Một hôm vào hầu Thục Tần thấy trên bàn có chiếc quạt, trên đó có bài Ngủ Tuyệt đời nhà Ðƣờng trong đó có nhiều chữ Ông không hiểu đƣợc. Hôm sau Ông hỏi ngƣời giảng tập đó là thơ gì . Ngƣời nầy theo sự hiểu biết của mình mà giảng giải,rồi Ông hỏi nghĩa, lại xin dạy cho luật bằng trắc. Có thể thấy Ông thích hợp với thơ sớm nhƣ vậy. Năm Ðinh Hợi,(1827), Ông đƣợc 9 tuổi đi theo Vua trong lề tế Nam Giao, có làm bài Nam Giao thi. Sách gì Ông học cũng tƣờng tận, hơi lớn đã học sữ và thƣ, lại thích phong cảnh núi sông, thích giao du với các văn sĩ nên kiến văn càng ngày càng rộng rãi và có thi tập từ đó. Lúc 16 tuổi Ông theo vua lên Ðàn Nam Giao có làm bài "Trai cung tùng thụ" (Thông ở trai Cung), rồi lại đƣợc theo Vua lên Ngự Bình để ứng chế thi phú, trong thơ có nhiều câu đƣợc mọi ngƣời tán thƣởng. Năm Kỹ Hợi Ông đƣợc phong là Tùng Quốc Công, cho lập Phủ ở phƣờng Liêm Năng, gần Tĩnh Phổ của Tuy Quốc Công, tức là Tuy Lý Vƣơng. Thƣờng ngày hai Ông cùng nhau xƣớng họa thi văn. Năm Kỹ Dậu (1849), Ông thấy Mẹ tuổi già, nên xin xây riêng Tiểu Viện, rƣớc Mẹ về phụng dƣỡng. Năm Tân Hợi (1851), gặp lễ tế Nam Giao, Ông theo Vua đến Trai Cung .Lễ triều xong, Vua cho Ông ngồi, sai họa 8 bài xuân du (Ði chơi xuân) và một bài Hoa Thủy Tiên. Chiều đến phụng mệnh
40
VSTK-1904
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35
36 37 38 39
40 41
Vua phê bình các bài thơ "Vịnh thông" của các hoàng đệ. Ðến đêm Vua lại cho vào chầu, để hỏi về 2 cuốn thơ "Ngư Dương" và "Quy Ngu" hay dở ra sao. Ông cứ theo sở kiến của mình mà tâu lên .Vua bằng lòng và ban thƣởng cho chiếc Ngự y . Tháng 8 năm đó Mẹ Ông mất. Nguyên trƣớc kia Mẹ Ông đƣợc phong Thục Tần, nhƣng vì làm việc trái lẽ, nên bị tội thu lại sắc phong. Ðến lúc nầy, Ông dâng sớ cầu khẩn xin lại sắc phong, lời lẽ rất thống thiết. Vua Dục Tông động lòng đặc ân cấp lại . Ông lại dựng lều tranh cạnh mộ Mẹ, đau xót tiều tụy, lo lắng trọn lễ. Năm Giáp Dần (1854), Ông đƣợc phong là Tùng Thiện Công. Ông lại tâu xin mua 12 mẩu tƣ điền ở xã Dƣơng Xuân, cất nhà ở, gọi là Phƣơng Thôn Thảo Ðƣờng, đào mƣơng dẫn nƣớc, tạo thành ao, gọi là Hoàng Tử Pha, trên ao có giƣờng tre, là nơi uống rƣợu ngâm vịnh , và cũng là nơi đọc sách. Năm Mậu Thìn (1868), lúc Ông mừng thọ 50 tuổi , vua ban cho vàng bạc, gấm lụa rƣợu trà, văn phòng tứ phẩm và làm bài thơ "Hoài Công" (Nhớ đến công), ban cho, khiến họa lại. Ông mất ngày 30 tháng 3 năm Canh Ngọ (10-04-1870) thọ 52 tuổi đƣợc ban thụy là Văn Nhã .Vua rất thƣơng xót, tự làm bài văn tế, sai Tuy Lý Vƣơng dâng cúng.Tẩm của Ông tại Dƣơng Xuân (Hƣơng Thủy, Thừa Thiên). Nhà thờ ở Phƣờng Vĩnh Ninh (Thừa Thiên) . Năm Mậu Dần (1878) Ông đƣợc truy tặng Tùng Thiện Quận Vƣơng. Năm Giáp Tý (1924) Ông đƣợc truy tặng Tùng Thiện Vƣơng. Ông là ngƣời thông minh, học rộng, đƣợc triều đình chiếu cố .Khi Ông bị bệnh,Vua cho ngự y chữa trị, ban sâm quế cùng thuốc quý, thƣờng cho ngƣời đến thăm hỏi .Ông gắn gƣợng dâng biểu lên Vua, trong biểu có câu : "Sống chết đều do mệnh, chỉ có một điều hận là không được thấy nước nhà như xưa . Trộm nghĩ xây dựng cơ nghiệp là chuyện khó , nhưng gìn giữ chẳng phải dễ .Tài lực là điều trọng , muốn an vui cần phòng bị , việc trị nước thì trên dưới phải một lòng, đó là điều phúc cho Tông Miếu , điều may cho thiên hạ " Ðến khi bệnh quá nặng, Ông dặn dò con cháu nên cần kiệm trong tang lễ và cúng tế ,xong lấy tay vạch bài tuyệt cú. "Bán sinh học đạo thái hồ đồ, Thoát tỉ như kim nãi thực đồ, Tiến sáng đinh ba Thiên Mụ nguyệt, Thúy Hương lâm ánh hửu nhân vô." (Học đạo nữa đời thật viễn vông, Thoát tĩ nẻo đƣờng mới đƣợc thông,
42
VSTK-1905
Sóng chốn sáng đình trăng Thiên Mụ , Hƣơng Giang bóng mát biết hay không.)
1 2
3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
Văn Ông lời lẽ trang nhã khuôn phép,rất xuất sắc về thơ . Vua Dực Tông từng sai Ông soạn tập "Liệt Ðại Thi Tuyển Duyệt Bình" (Ðọc và bình thơ tuyển chọn ở các đời) . Lào Sùng Quang, khâm sứ triều Thanh là Tiến sĩ đệ nhị giáp, khi đến kinh đô làm lễ tuyên phong vào đầu đời Vua Tự Ðức đã cùng Ông xƣớng họa Thi văn.Ông đem thơ đã làm cho Quang đọc và rất đƣợc ngợi khen. Trong bài Thƣơng Sơn Thi Tập, Quang có viết: "Thương Sơn có lẽ trời sinh ra để cậy làm khuôn phép, há chẳng phải nước Nam lấy đó làm đích cho thi nhân noi theo sao". Ông có 20 con trai và 12 con gái. Con thứ 8 của Ông là Nguyễn Phúc Hồng Tích đƣợc tập phong Huyện hầu. (Trích "Nguyển Phước Tộc Thế phã" Nhà Xuất Bản Thuận Hóa Huế; 1995.)
14 15
16 17 18
19 20 21 22 23 24 25
26 27 28 29 30 31
32 33 34 35 36 37
38 39 40
(9) Sai đem các tàu Mẫn Thỏa và Đằng Huy mua của nước ngoài và tàu đồng hiệu Tịnh Hải và Tường Nhạn ra Bắc Kỳ lo việc bình định vùng biển Quảng Yên: Chiếc tàu lớn bọc đồng thứ nhứt nhờ Pháp mua từ Hƣơng Cảng đƣợc đặt tên là Mẫn Thỏa Khí Cơ Đại Đồng Thuyền. Tàu dài 11 trƣợng 2 thƣớc 3 tấc, rộng 1 trƣợng 6 thƣớc 9 tấc, trọng tải khoảng 30 vạn cân, giá tiền mua là hơn 97 ngàn lạng bạc tƣơng đƣơng với 135 nghìn đồng bạc (cứ 7 đồng bạc đổi ra thành 2 phân bạc), cùng với mốt số đồ phụ tùng trị giá 20 nghìn đồng bạc hay tƣơng đƣơng với 14,400 lạng bạc. (Dƣơng Kinh Quốc; sách đã dẫn; trang 52) Tàu bọc đồng lớn thứ nhì mua ở Hƣơng Cảng đặt tên là Thuận Tiệp Khí Cơ Đại Đồng Thuyền, dài 9 trƣợng 3 thƣớc 6 tấc, rộng 1 trƣợng 6 thƣớc, sâu 8 thƣớc 3 tấc, gồm có 2 tầng và 2 cột buồm, 6 khẩu đại bác. Giá tiền tổng cộng phải trả kể luôn tiền thuê mƣớn tài công, Thủy thủ, phụ tùng, than củi . . . là 134,300 đồng bạc.(Dƣơng Kinh Quốc; sách đã dẫn; trang 59) Tàu bọc đồng thứ ba mua vào tháng 04 âl năm Canh Ngọ, Tự Đức thứ 23 (tháng 05 dl 1870) với giá là 72,824 đồng bạc và đặt tên là Đằng Huy, dài 7 trƣợng 2 thƣớc 9 tấc 5 phân; rộng 1 trƣợng 5 thƣớc 1 tấc; sâu 7 thƣớc 8 tấc 5 phân với giá tiền là 72,824 đồng bạc (Dƣơng Kinh Quốc; sách đã dẫn; trang 80. Cũng xem SQTCBTY; sách đã dẫn; trang 371).
(10) Thiếu tá Senez hạm trƣởng chiến hạm Le Bourayn có ghi lại một đoạn ngắn trong bản phúc trình về chuyến công tác dọ thám của chiến hạm nầy trên các vùng bờ biển nƣớc Đại Nam nhƣ sau:
41
VSTK-1906
1 2 3 4 5 6 7 8
"Le 19, à 9 heures du matin, je recevais l' inspecteur général, qui visita le Bourayne dans ses plus petits détails. Il parut enchanté de tout ce qu' il avait vu et ne nous dissimula pas son regret de voir son gouvernement acheter à des aventuriers allemands de vieux bateaux à des prix fabuleux".
(Trích từ Rapport Nautique sur l'Exploration DES CÔTES DE COCHINCHINE et Du GOLFE DU TONKIN của đại úy Senez, hạm trƣởng tàu chiến Le Bourayne, đăng nơi tang 29 trên tập chí Revue Maritime et Coloniale; tập thứ 37; Paris; 1873) Tạm dịch:
9 10 11 12 13
14 15 16 17 18
Ngày 19, vào lúc 9 giờ sáng, tôi đón tiếp quan Kinh lƣợc Bắc Kỳ (Lê Tuấn) lên tàu Bourayne để xem cho biết rõ tƣờng tận. Ông tỏ ra rất thích thú về những điều ông thấy tận mắt và đã không che dấu đƣợc sự tiếc rẻ về việc chính phủ của ông đã mua với giá quá đáng những chiếc tàu cũ kỹ của những tên gian hồ lang bạt Đức quốc
(10bis) Tàu le Bourayne thám sát vùng biển Nam Kỳ: Nơi trang 4546, Paulin Vial tác giả sách Nos Premières Années au Tonkin (của nhà phát hành Challamel & Cie; Paris 1889) đã trích dẫn một đoạn trong sách của H.Gautier "Les Français Au Tonkin" viết về việc nầy nhƣ sau:
37
"Le premier navire de l' État envoyé pour cette croisière fut le Bourayne qui déjà, en janvier et février, avait exploité la côte. Il y retourna en octbre. M.Senez, l'habile commandant de ce navire, reconnut les embouchures du fleuve, notamment celle du Cua-Cam surlaquelle s'élève aujourd'hui la ville de Haï-Phong. Il remomta en baleinière jusqu'à Hanoi par le canal des Rapides, en visitant Hai-Duong et Bac-Ninh. Il fut reçu avec défiance par les mandarins annamites et il fallut toute sa prudence , toute son énergie, pour éviter un conflit. Il reconnut que Bac-Ninh était occupé par des troupes chinoises du Vice-Roi de Canton envoyées pour protéger le pays contr les bandes de pillards venant du Quang-Si. Les Chinois s' y montrèrent très hostiles. Pendant sa reconnaissance des côtes du Tonkin, M. le commandant Senez avait rendu de grands services, d' abord en faisant la chasse aux pirates: il leur coula ou brûla des jonques qui portaient ensemble une certaine de canons et près d'un millier d' hommes. Ainsi la piraterie par les jonques chinoises qui avait existé de tout temps sur les côtes de l' empire annamite, que l'amiral de la Grandière avait fait réprimer à plusieurs reprises par les bâtiments de sa division, tendait à se perpétuer et à se développer à mesure que les Annamites devenaient plus faibles, plus incapables de se défendre. (P.Vial; sách đã dẫn trang 45,46)
38
Tạm dịch:
19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36
39 40 41 42
"Chiếc tàu đầu tiên của nước Pháp được phái đi để thực hiện chuyến tuần thám này là tàu chiến Bourayne đã thám sát vùng bờ biển vào tháng 01 và tháng 02 dl. Tàu nầy trở về (Sài Gòn) vào tháng 10 dl. Ông Senez là một hạm trưởng khéo léo tài ba đã ghi nhận các của sông chảy ra biển nhất là cửa Cấm nơi có bến
43
VSTK-1907
1 2 3 4
5 6 7 8
9 10 11 12
13 14 15 16 17
18 19 20 21 22 23
cảng Hải Phòng ngày naỵ Ông dùng xuồng máy để đi lên tới Hà Nội ngang quanh nhánh sông chảy Nhanh sau khi ghé ngang xem xét Hải Dương và Bắc Ninh. Các quan lại của triều đình Huế ở Bắc Kỳ đã tiếp đãi ông một cách lạnh nhạt và ông đã hết sức cẩn trọng và tận lực để né tránh những cuộc xung đột. Ông ta được biết rằng thành Bắc Ninh hiện tại đang bị quan binh Nhà Thanh của tổng đốc tỉnh Quảng Đông trú đóng dưới danh nghĩa giúp nước Đại Nam chống trả quân thổ phỉ tràn sang từ tỉnh Quảng Tây của Trung Quốc. Quân Trung Quốc có thái độ rất thù nghịch. Trong chuyến công tác dọ thám Vùng biển vịnh Bắc Kỳ nầy, thiếu tá Senez đã mang về những thành quả lớn lao : trước nhất là việc săn đuổi bọn cướp biển : tàu của ông đã bắn cháy hoặc đánh chìm các thuyền của quân ăn cướp, tiêu huỷ hằng trăm khẩu pháo, giết hàng ngàn tên hải tặc Tình trạng giặc cướp biển người Trung Quốc(@) trên vùng biển nước An Nam thì lúc nào cũng có và đề đốc la Grandière đã từng cho tàu chiến của mình đi trấn áp nhiều lần nhƣng vẫn chƣa diệt trừ đƣợc hết mà còn có chiều hướng gia tăng đến mức độ mà chính quyền An Nam càng lúc càng trở thành yếu kém và bất lực để có chống giữ." (@) (Giặc tàu ô: vì tàu của bọn cướp nầy đa số sơn màu đen nên thường được gọi là giặc cướp tàu ô; Người Việt Nam thường gọi những người Hoa là người tàu, chú Ba tàu để tỏ ý rằng những người Hoa nầy thuộc hạng dân cướp biển tàu ô lưu lạc sang Việt Nam sinh sống bằng nghề cướp bóc. Người Hoa thực sự, Người Hoa thời nhà Minh hay người Minh Hương không chịu nghe người khác gọi mình là người tàu: chú thích riêng của người dịch)
*
24 25 26 27 28 29 30 31 32
33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43
Sau đây là nguyên văn bản phúc trình bằng tiếng Pháp của Senez về chuyến công tác dọ thám các vùng biển của nƣớc Đại Nam để dọ đƣờng cho chính sách bành trƣớng thuộc địa của ngƣời Pháp. Bản phúc trình nầy đƣợc đăng trên tập san Revue Maritime et Coloniale của bộ Hải Ngoại và Thuộc Địa chính phủ Pháp đã chứng tỏ cho thấy tham vọng rõ rệt của ngƣời Pháp muốn chiếm cứ toàn thể lãnh thổ nƣớc Đại Nam. Đoạn tóm lƣợc của trang 32 của bản phúc trình nầy đƣợc tạm dịch nhƣ sau: "Tóm lược; Như thế là tàu chiến Bourayne đã hoàn thành công tác của nó trong thời gian là 50 ngày, sau khi đã tìm hiểu, thám sát 38 vụng cảng ở các mặt biển Nam Kỳ từ mũi Padaran tới đảo Cát Bà trong vinh Bắc Kỳ; lướt qua hoặc thăm dò những tỉnh thành ở phía Nam như Nha Trang và Bình Định và các tỉnh thành trong vịnh Bắc Kỳ như Hải Dương, Kẻ Chợ, Bắc Ninh Quảng Yên, ngoại trừ khu Kẻ Chợ, còn những nơi khác thì chẳng thấy bóng dáng của một người Âu Châu nào ngoại trừ những người giảng đạo của hội thừa sai; khám phá ra nhiều vụng cảng trong vịnh Bắc Kỳ mà từ trước tới nay chưa có ai khám phá ra; xâm nhập và ngược dòng con sông chảy ra Cửa Cấm, một cửa sông chưa từng có ai biết đến; - giúp cho chính quyền An Nam khai thông các cửa biển đã bắt buộc phải đóng cửa từ 4 tháng qua tại hòn Tseu ở Cát Bà; - lâm trận, đánh chìm, thiêu đốt
VSTK-1908
1 2 3 4 5 6 7 8 9
các tàu ô cướp biển, phá hủy hàng trăm khẩu trọng pháo của bọn chúng, đối đầu với hàng bảy, tám trăm hải tặc và đã loại ra khỏi vòng chiến hơn 500 tên. Đó là những thành quả của những trách vụ được giao phó cho chiến thuyền Bourayne. Nếu cho rằng thành công của một công tác là tùy thuộc vào lòng can trường, nhiệt huyết và cung cách hành động của những người điều khiển và hoàn tất, chương trình công tác, thì bản thân chẳng có gì để mong đợi bởi vì tôi phải tỏ lòng cảm phục biết ơn cho từng người trong đoàn công tác; từ các sĩ quan cho đến các hàng thủy thủ, người nào cũng chu toàn nhiệm vụ của mình một các hoàn hảo".
*
VSTK-1909
VSTK-1910
VSTK-1911
VSTK-1912
VSTK-1913
VSTK-1914
VSTK-1915
VSTK-1916
VSTK-1917
VSTK-1918
VSTK-1919
VSTK-1920
VSTK-1921
VSTK-1922
VSTK-1923
VSTK-1924
VSTK-1925
VSTK-1926
VSTK-1927
VSTK-1928
VSTK-1929
VSTK-1930
VSTK-1931
VSTK-1932
VSTK-1933
VSTK-1934
VSTK-1935
VSTK-1936
VSTK-1937
VSTK-1938
(11) Trước tiên là uy hiếp thành Hưng Yên. Kế đến là đánh chiếm Phủ Lý: tác giả Romanet du Caillaud trong bài viết La Conquête du Delta du Tong-King đăng trên tạp chí Le Tour du Monde đã kể lại các vụ nầy nhƣ sau: III 1 2
3 4 5 6
7 8 9
10 11 12 13 14 15 16
17 18 19 20 21 22
23 24 25 26 27 28
29 30 31
32 33 34
Expédition de M. Balny d'Avricourt. - Soumission de Hung-Yên; prise du Phu Ly. La province de Hà-Nôi est le centre du système fluvial du Tong-King. Au sommet de la province, un bras considérable se détache de l'artère principale; il porte plusieurs noms, dont les plus connus sont ceux de Sông Hát à son origine et de Dai dans son cours inférieur. Longeant les montagnes du sudest, il arrose deux forteresses importantes, le Phu Ly, une des préfectures de Hà-Nôi, et Ninh-Binh, capitale de la province du même nom. Quant au grand fleuve, il sépare la province de Hà--Nôi de celles de Bac-Ninh et de Hung-Yên; au-des-sous de Hà-Nôi, il rencontre le chef-lieu de cette der-nière province; puis, entrant dans le Nam-Dinh, il se partage, avant de se jeter dans la mer, en nombreuses ramifications. De plus, il communique avec le Thaï-Binh, ou rivière de Haï-Dzuong, par deux ca-naux, le Sông Chi et le Cua-Loc, découverts, le pre-mier par M. Senez, le second par M. Dupuis . Ainsi, par suite de la position centrale de Hà-Nôi, M. Garnier ne pouvait appliquer son nouveau régime commercial sans le concours des autorités des provin-ces voisines; et, sous peine de voir sa conquête demeurer stérile, de voir même ses communications avec la mer entravées par des barrages, il devait, si la diplomatie devenait impuissante, vaincre par la force la résistance des mandarins. Aussi, dès la prise de la citadelle, leur avait-il écrit pour leur demander d'accepter la liberté du com-merce telle qu'il l'avait décrétée, et de s'abstenir en conséquence de toute hostilité contre les Français ou leurs partisans. Ensuite, afin de s'assurer de leurs dispositions et de faire procéder à la destruction des barrages intérieurs, il allait, sous peu de jours, en-voyer une canonnière en reconnaissance. Dans la soirée du 23 novembre, l'Espingole appa-reillait pour descendre le fleuve: outre son équipage, elle avait embarqué M. le docteur Harmand et une quinzaine de fantassins de marine sous les ordres de M. de Trentinian. Le commandant de la canonnière, M. Balny d'A-vricourt, était le chef de l'expédition. Il avait pour mission d'exiger des mandarins de Hung-Yên leur adhésion au nouvel état de choses; après quoi, s'enga-geant dans un arroyo
VSTK-1939
1 2
3 4
5 6 7 8 9 10
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
25 26 27 28 29
qui met en communication les deux branches du fleuve, il devait enlever l'importante place du Phu Ly et en laisser la garde à M. de Trenti-nian, jusqu'à l'arrivée d'une troupe d'auxiliaires indi-gènes chargée d'y tenir garnison. Le lendemain de son départ, vers dix heures, l'Es-pingole était devant Hung-Yên. M. Harmand s'offre pour aller en parlementaire: M. Balny l'envoie avec l'interprète.; quatre hommes bien-armés l'escortent; au premier coup de feu on doit venir à son secours. Une marche d'environ un kilomètre l'amène devant la citadelle, enceinte quadrangulaire de trois cents mè-tres de côté: les portes sont fermées, le rempart est garni de soldats. M. Harmand fait remettre au gouverneur une let-tre de M. Balny l'invitant à venir à son bord lui ren-dre visite; il attend la réponse dans la maison des étrangers. Peu après arrive le mandarin de la jus-tice, c'est la seconde autorité de la province: le pau-vre homme est atterré. Après bien des hésitations, il promet que le gouverneur ira à bord du navire fran-çais rendre visite au capitaine. En effet, à midi, le gouverneur est avec sa suite à bord de l'Espingole. Son adhésion, assure-t-il, est acquise à toutes les condi-tions des nouveaux traités de commerce. Il n'avait d'ail-leurs pas attendu pour s'y conformer l'arrivée du na-vire français: suivant les ordres de M. Garnier, de-puis deux jours il faisait travailler à la destruction d'un barrage élevé dans sa province. Toutefois, afin d'a-voir un gage de la sincérité de sa soumission, M. Balny exigea de lui qu'il la consi-gnât par écrit; et il resta à Hung-Yên pendant deux jours pour vérifier l'assertion de ce mandarin. Puis il partit pour le Phu Ly. La préfecture du Phu Ly est située à quinze milles de Hung-Yên, en face du con-fluent d'un arroyo qui, sorti du Bô-Dê, se jette dans le bras secondaire du grand fleuve appelé, comme je l'ai dit déjà, Sông Hit et Dai. La position de ce fort est de la plus grande importance au point de vue stratégique: elle commande la route de Ninh-Binh à Son-Tây.
39
Dans la matinée du 26 novembre l'Espingole est en vue du Phu Ly. Dès que la troupe a pris quelque nourriture, M. Balny se rend à terre avec ses deux of-ficiers, l'infanterie de marine et un détachement de douze marins. En quelques instants il se trouve dans une rue perpendiculaire au fleuve et conduisant en droite ligne à une porte de la citadelle. Or un pierrier enfilait cette rue. Craignant que les Annamites ne fissent feu, M. Balny commande de marcher à droite et à gauche, de chaque côté de la rue. M. Balny accorde dix minutes de répit : il les emploie à reconnaître les moyens d'enlever la place d'assaut, le manque de ca-non ne permettant pas d'enfoncer la porte.
40
Cependant M. de Trentinian, ayant pu se hisser jusqu' à la grille qui
30 31 32 33 34 35 36 37 38
VSTK-1940
1 2 3
4 5 6 7
8 9 10 11
12 13
14 15 16
17 18
19 20 21 22 23
24 25 26 27 28 29
30 31 32 33
34 35
36 37 38
termine le haut de la porte, aperçoit à travers les barreaux un grand mouvement à l'intérieur: les mandarins et leur suite s'enfuyaient à l'envi. Il en fait aussitôt la communication. Puis, à la tête de ses soldats, il escalade le parapet de gauche; en cet endroit le fossé était presque com-blé. Le parapet de droite est de même, enlevé par M. Balny et ses marins. Quelques hommes sont lais-sés à la garde de la porte, et M. Balny d'un côté, M. de Trentinian de l'autre font le tour des remparts. Ils n'ont aucun feu à essuyer; toute-fois les Annamites ne quit-tent leur poste qu'à leur ap-proche. On ne tire que sur ceux qui ont les armes à la main et s'enfuient sans les lâcher. Au bout de dix mi-nutes la déroute était com-plète. Trente Français venaient donc d'enlever en dix mi-nutes une forteresse de deux kilomètres de développe-ment, défendue par un mil-lier d'hommes. Dès le soir, M. Balny in-stallait les administrateurs indigènes nommés par M.Garnier, et prenait. les mesures nécessaires pour pré-venir le brigandage. Le séjour des troupes françaises au Phu Ly n'était que provisoire: elles devaient être relevées par un corps d'auxiliaires indigènes. Ce détachement avait dû partir de Hà-Nôi vers le 26 novembre: chaque jour on l'attendait, le Phu Ly n'étant séparé de la capitale que par deux petites journées de marche; mais ce fut seulement le 1er dé-cembre que cette troupe alliée fit son entrée au Phu Ly : elle était commandée par le général Lê Van Ba. Ce chef, était un homme d'une grande bravoure, absolument dévoué à notre cause. Dès qu'il avait connu la prise de Hà-Nôi, il avait levé dans le Nam-Dinh, sa province, une troupe de quatre cent vingt hommes, et était venu se mettre à la disposition de M. Garnier, qui lui conféra le grade de général de brigade (chanh.lanh-binh) et le désigna pour tenir garnison au Phu Ly. Sur la. route du Phu Ly, à une demi-journée de Hà-Nôi, s'élève le fort du Phu Thuong, une des préfec-tures de la province. Le mandarin de cet endroit était hostile à notre intervention et interceptait toute com-munication entre le Phu Ly et la-capitale. Lê Van Ba avait ordre d'enlever ce fort; mais, n'ayant pas de canon, il ne put y parvenir. Prévenu de cet insuccès, M. Garnier avait immé-diatement fait partir un détachement de quarante-cinq hommes, marins et soldats, avec deux pièces de canon. Un éléphant de guerre, capturé à la prise de Hà-Nôi, servait
VSTK-1941
1 2 3 4 5
6 7 8 9
10 11 12
13 14 15 16
17 18 19 20 21 22 23
24 25
26 27
d'observatoire, une longue-vue ayant été in-stallée sur son dos. Au détachement français, M. Gar-nier avait adjoint une troupe de cent cinquante mili-ciens indigènes, chargée de tenir garnison au Phu Thuong; le chef de cette troupe devait en être le pré-fet par intérim. Le commandement de l'expédition avait été donné à M. Esmez. A la vérité ce grand déploiement de force fut en partie inutile: la nouvelle de l'approche des Français avait frappé de panique les défenseurs du Phu Thuong. A peine M. Esmez était-il en vue, que déjà Lê Van Ba était maître du fort. Continuant sa marche, Lê Van Ba avait encore ré-duit la souspréfecture de Phu-Xuyên, dont le man-darin-nous était également hostile, et était enfin arrivé au Phu Ly, cinq jours après son départ de Hà-Nôi.. Au moment où le Phu Thuong tombait en notre pouvoir, le préfet d'un autre département du Hà-Nôi, celui de Ung-Hoà, et son subalterne le souspréfet de Hoài-Yên, faisaient leur soumission. En même temps des souspréfets étaient désignés pour les autres arrondissements de la province. Enfin, le 1er décembre, M. Garnier envoyait M. Hautefeuille, avec quelques marins et un détachement d'Annamites, s'emparer de la souspréfecture de Gia--Lâm, dans la province de Bac-Ninh. Situé en face de HàNôi, à quinze cents mètres environ de la rive gau-che du fleuve, ce petit fort commande les routes de Hà-Nôi à Hai-Dzuong et à Bac-Ninh. L'occupation de Gia-Lâm devait eu outre protéger l'arrivée d'une troupe de volontaires indigènes levée dans les provin-ces orientales. Ainsi, dix jours avaient suffi pour soumettre les quatre départements du Hà-Nôi et imposer notre pro-tectorat à la province de Hung-Yên. M. Garnier allait poursuivre son succès et exiger des autres provinces la reconnaissance de là suprématie française. Tạm dịch: III
28 29 30 31 32 33 34
"Tỉnh thành Hà Nội là trung tâm điểm của hệ thống sông ngòi ở Bắc Kỳ. Ở vùng phía trên của tỉnh thành, một nhánh sông khá lớn chia dòng từ mạch sông chính. Nhánh sông nầy được gọi bằng nhiều tên, nguyên thủy thường gọi là sông Hát hoặc sông Đại cho vùng phía dưới của tỉnh thành. Dọc các dãy núi theo hướng Đông Nam, dòng sông chảy ngang qua hai thành lũy quan yếu là thành Phủ Lý, một trong các huyện của Hà Nội, và thành tỉnh Ninh Bình.
VSTK-1942
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
12 13 14 15 16 17 18 19
20 21 22 23 24 25 26
27 28 29
30 31 32 33 34 35
36 37 38 39 40
Dòng sông lớn chia cắt tỉnh Hà Nội với các tỉnh Bắc Ninh và Hưng Yên; phía dưới, dòng sông lớn chia nhánh để chảy ngang qua tỉnh thành Hưng Yên và sau khi tới tỉnh Nam Định, dòng sông nầy cũng tách ra thành nhiều nhánh chảy ra biển. Thêm nữa, sông nầy thông thương với sông Thái Bình còn gọi là sông Hải Dương qua trung gian của hai con sông đào là Sông Chi và sông Cửa Lộc. Sông Chi do F. Garnier tìm thấy và sông Cửa Lộc được khám phá bởi J.Dupuis [Có một nhánh sông nhỏ khác cũng nối liền sông Bồ Đề (sông Bồ Đề là tên gọi khúc dưới sông Hồng) với sông Thái Bình. Trên bản đồ, nhánh sông nhỏ nằm ở phía trên Sông Chi về hướng bắc, phía trên và ngang qua huyện Kiêm Anh của tỉnh thành Bắc Ninh. Nhánh sông nầy cạn nước vào mùa khô.] Với vị thế trung tâm của Hà Nội, F. Garnier không thể nào ứng dụng chế độ thương mại của mình dưới tình trạng bất hợp tác của các chức quyền ở những tỉnh thành kề cận; và sẽ khốn đốn thay, nếu cuộc chinh phục của đương sự bị đứng khựng lại mà còn thấy rằng những đường sông ngòi ăn thông ra biển bị ngăn cản bởi đầy dẫy các loại chướng ngại vật; cho nên đương sự phải chiến thắng sự kháng cự của quan binh triều đình bằng vũ lực nếu các phương cách giải quyết bằng ngoại giao bị tê liệt. Như vậy, ngay sau khi chiếm được thành Hà Nội, đương sự đã gửi thư kêu gọi họ chấp nhận sự tự do giao thương đúng theo như bản tuyên bố của đương sự đã ký tên và yết thị và họ phải dẹp bỏ mọi hành vi có tính cách thù địch chống đối người Pháp hoặc những người đi theo Pháp. Kế đến, để bảo toàn việc sử dụng các con sông cũng như tiến hành việc phá hủy các chướng ngại vật trong các lòng sông, trong ít ngày nữa, đương sự sẽ phái một thuyền phóng pháo để đi tuần thám. Vào buổi chiều ngày 23 tháng 11 dl, thuyền phóng pháo Espignole được lệnh công tác: ngoài đoàn thủy thủ còn có viên y sĩ Harmand và 15 lính thủy bộ binh dưới quyền chỉ huy của de Trentinian. Thiếu tá thuyền trưởng pháo thuyền Balny d 'Avricourt là trưởng đoàn thám sát . Đương sự có nhiệm vụ thu phục các quan binh triều đình ở tỉnh Hưng Yên phải tuân hành theo tình hình mới và tiếp ngay sau đó đương sự sẽ đi vào một con sông đào nối liền 2 nhánh của con sông lớn để chiếm đóng thành đồn quan trọng Phủ Lý rồi giao cho Trentinian giữ để chờ đội dân quân người bản xứ đến đồn trú thay thế. Vào lúc 10 giờ sáng ngày hôm sau, pháo thuyền Espignole tới Hưng Yên. Harmand đề nghị để mình được đi thương nghị: Balny đồng ý và cử một người thông ngôn đi theo cùng với 4 binh sĩ hộ tống với súng đạn đầy đủ; nếu nghe phát súng báo động đầu tiên thì phải kíp mau tiếp cứu. Sau khi đi bộ khoảng 1 cây số, toán người của Harmand tới trước mặt thành,
VSTK-1943
1 2
3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
19 20 21 22
23 24 25 26 27 28
29 30 31 32 33 34
35 36 37 38
39 40
một kiểu thành lũy 4 gốc, mỗi cạnh khoảng 300 mét. Tất cả các cổng thành đều khép kính, quanh trên bờ thành đầy dẫy quân binh canh giữ. Harmand trao lá thư mời quan tổng đốc đến gặp thuyền trưởng Balny trên pháo thuyền Espignole; Harmand vào nhà khách ở ngoài vòng thành để chờ sự trả lời của quan tổng đốc từ bên trong thành đưa ra. Không bao lâu thì quan án sát, một quan chức đầu tỉnh hàng thứ nhì, từ trong thành đi ra và run sợ tới gặp Harmand. Sau một hồi lưỡng lự, quan án sát hứa rằng quan tổng đốc sẽ đến gặp thuyền trưởng trên chiếc pháo thuyền của Pháp. Quả nhiên, vào lúc giữa trưa, viên tổng đốc và đoàn tùy tùng lên pháo thuyền Espignole. Quan tổng đốc xác định đã chấp nhận tất cả mọi điều kiện đòi hỏi trong bản tuyên cáo về việc giao thương của F.Garnier. Đương sự không phải chờ đến khi thuyền chiến của Pháp đến đây rồi mới chịu tuân hành: theo lệnh của Garnier, từ 2 ngày qua đương sự đã lo làm việc để hủy bỏ các chướng ngại vật trong các lòng sông trong lãnh vực tỉnh Hưng Yên. Tuy nhiên, để có chứng cớ về việc quy phục, Balny đã buộc viên tổng đốc phải ký tên trên trên văn bản và Balny ở lại Hưng Yên 2 ngày để kiểm chứng về những điều mà quan tổng đốc đã cam đoan với đương sự. Sau đó Balny đi Phủ Lý. Huyện Phủ Lý cách tỉnh thành Hưng Yên 15 dặm, đối diện một con kinh phân lưu từ sông Bồ Đề để chảy vào nhánh sông phụ của sông Hồng gọi là sông Hát hay sông Đại. Vị trí của thành Phủ Lý rất quan yếu vì nó kiểm soát đường thủy vận đi từ tỉnh Ninh Binh đi lên tỉnh Sơn Tây. Sáng ngày 26 tháng 11 dl, pháo thuyền Espignole vào lãnh vực Phủ Lỵ Sau khi đội quân đã ăn lót dạ, Balny và 2 sĩ quan cho toán thủy bộ binh và 12 thủy thủ đổ bộ. Không bao lâu, toán quân tới một con lộ chạy ngang thẳng góc với nhánh sông, ngay trước một cổng thành. Một viên đạn đá rơi trên con lộ nầy. Đê tránh đạn do quân An Nam bắn ra, Balny ra lệnh cho toán quân của minh đi theo đội hình trái rồi phải dọc theo vệ đường lộ. Toán quân tiến tới an toàn gần cổng thành. Cổng thành đóng kính và đặt chướng ngại vật, quân binh có mặt trên khắp bờ thành. Lúc đó là 10 giờ sáng: Balny ra lệnh mở cổng thành. Trưởng đồn canh phi báo cho quan trú thành và bảo rằng đang cho người đi lấy chìa khóa. Balny chấp thuận chờ 10 phút: lợi dụng trong lúc chờ đợi, Balny tìm cách để phá cổng thành vì toán quân của đương sự không có kéo theo trọng pháo. Trong lúc đó thì sĩ quan de Trentinian đã trèo lên tới vòng khung chấn song sắt phía trên cao cửa thành để nhìn vào bên trong: quan quân trong thành đang nhốn nháo tìm đường chạy trốn. Đương sự báo cáo tự sự cho Balny được biết. Tiếp theo đo, đương sự cầm đầu toán quân của mình leo lên bờ thành phía trái vì các hào sâu dưới bờ thành đã bị đất lấp cao lên. Bờ
VSTK-1944
1 2 3 4 5 6 7
8 9 10
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33
34 35 36 37
38 39 40
thành bên phải cũng có cùng một tình trạng và do Balny dẫn đầu toán thủy binh của mình leo vào. Một vài binh lính được cắt đặt giữ cổng thành, số còn lại do Balny và Trentinian chia thành 2 toán đi lục soát khắp mặt thành. Không có ổ súng kháng cự nào cần tiêu diệt. Quân An Nam đã bỏ vị trí của mình để chạy trốn khi vừa thấy quân Pháp xuất hiện. Những kẻ bỏ chạy nhưng trên tay vẫn cầm vũ khí mới bị bắn hạ. Chỉ trong vòng 10 phút, tất cả đều trốn mất hết . Như vậy, chỉ trong vòng có 10 phút mà 30 quân binh Pháp đã đánh chiếm được một thành lũy có chu vi rộng 2 cây số và do hàng ngàn quân binh chống giữ. Vào xế chiều, Balny cắt đặt nhân sự hành chánh người bản xứ do Garnier tuyển định và lo liệu những phương cách phòng chống cướp giật. Toán quân của Pháp ở Phủ Lý chỉ có tính cách tạm thời và sẽ được rút đi khi có một đơn vị bán quân sự người bản xứ đến thay thế. Đơn vị biệt phái nầy sẽ khởi hành từ Hà Nội vào ngày 26 tháng 11: người ta chờ đợi từng ngày, Phủ Lý cách thủ đô Bắc Kỳ 2 ngày đường đi bộ nhưng mãi đến ngày 01 tháng 12 thì đội quân mới tới được Phủ Lý và do chánh lãnh binh người bản xứ Lê Văn Ba chỉ huỵ Đương sự là một kẻ đảm lược, phục vụ hết mức cho chính sách của người Pháp. Kể từ lúc hay tin thành Hà Nội bị quân Pháp đánh chiếm, lãnh binh đương sự đã cầm đầu một nhóm 420 người nổi dậy ở Nam Định rồi đưa tất cả đến đầu phục Garnier, được Garnier phong cho chức chánh lãnh binh và sai đi trú đóng thành Phủ Lý. Giữa Phủ Lý và Hà Nội có một thành đồn ở Phú Thương. Quan trú thành nơi đây rất thù ghét sự xâm chiếm của người Pháp và là nơi tiếp nhận và trao đổi các nguồn tin tức giữa Phủ Lý và Hà Nội. Lê Văn Ba được chỉ thị đánh chiếm thành Phú Thương nhưng vì không có pháo để phá cửa thành cho nên đương sự không thể chiếm được. Khi được thông báo, Garnier liền phái ngay một toán quân 45 binh sĩ thủy, bộ cùng với 2 khẩu trọng pháo. Một con voi trận bắt được trong trận đánh chiếm thành Hà Nội đƣợc sử dụng để chuyên chở một đài quan sát tầm xa. Garnier cũng cử đi theo toán quân nầy 150 dân quân người bản xứ để trú đóng. Trưởng toán dân quân sẽ tạm quyền cai quản huyện Phú Thương. Tổng chỉ huy đoàn quân hỗn hợp là sĩ quan Esmez. Đúng ra thì lực lượng lớn nầy cũng có phần nào vô ích: nguồn tin đoàn quân Pháp tăng viện được phái tới đã làm rối loạn hàng ngũ quân trú phòng thành đồn Phú Thương. Vừa đúng lúc Esmez tới nơi thì Lê Văn Ba đã làm chủ thành đồn nầy rồi. Tiếp tục cuộc hành quân của mình, Lê Văn Ba còn triệt hạ thêm đồn Phú Xuyên vì quan binh trú phòng đồn nầy chống cự và đương sự đã đến Phủ Lý sau 5 ngày rời khỏi Hà Nội.
VSTK-1945
1 2 3 4
5 6 7 8 9 10 11
Vào lúc thành đồn Phú Thương rơi vào tay của chúng ta, một thành đồn ở phủ Ưng Hòa và ở huyện Hoài Yên cũng chịu đầu quy phục nộp thành. Cùng trong một thời gian đó, nhiều tri huyện cũng được chỉ định để cai quản các huyện thuộc tỉnh Hà Nội. Sau cùng, vào ngày 01 tháng 12 dl, Garnier phái sĩ quan Hautefeuille mang theo một số ít thủy thủ và một toán dân quân người bản xứ đánh chiếm huyện Gia Lâm thuộc tỉnh Bắc Ninh. Huyện nầy đối diện với Hà Nội, cách bờ phía trái sông Hồng 1,500 mét kiểm soát tuyến đường từ Hà Nội đi Hải Dương và Bắc Ninh. Việc trú đóng và phòng giữ huyện Gia Lâm sẽ do dân quân người bản xứ tình nguyện được tuyển mộ từ các tỉnh thành phía đông.
12 13 14 15
16 17 18
Như vậy, chỉ chỉ cần có năm ngày cũng đủ để khuất phục các huyện thành thuộc tỉnh Hà Nội và ép đặt ché độ bảo hộ của chúng ta trên tỉnh Hưng Yên. Garnier sẽ tiếp tục công cuộc chiến thắng của đương sự và sẽ ép buộc các thành tỉnh khác phải chấp nhận quyền lực ưu thế của người Pháp.
* 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35
36 37 38
39 40
(13) Hiệp Ước Thương Mại ngày 31 tháng 08 dl 1874: chiếu theo ấn định của điều thứ 11 của Hòa Ƣớc Giáp Tuất (tháng 03 dl 1874), một hiệp ƣớc thƣơng mại lại đƣợc ký kết ở Sài Gòn vào ngày 31 tháng 08 dl năm 1874 giữa nƣớc Pháp do phó đề đốc Krantz đại diện và nƣớc An Nam do Nguyễn Văn Tƣờng và Nguyễn Tăng Doãn đại diện. Điều 2 của thƣơng ƣớc nầy đánh thuế 5% trị giá hàng hóa xuất nhập trên các cảng đã đƣợc thông thƣơng. Thuế xuất nhập nầy là 10% áp dụng cho muối ăn. Vũ khí đạn dƣợc quân sự không đƣợc thông thƣơng xuất hay nhập cảng. Việc mua bán á phiện (nha phiến) do chính quyền An Nam quy định. Việc nhập cảng gạo thóc chỉ phải đóng thuế 5%. Việc xuất cảng gạo thóc phải đƣợc chính quyền An Nam cho phép một cách tạm thời nhƣng sự cho phép phải đƣợc thông báo cho trú sứ của Pháp ở Huế và với mức thuế xuất cảng là 10%. Hàng hóa quá cảnh từ Vân Nam ra biển Đông qua thủy vận sông Hồng hay ngƣợc lại thì chỉ chịu một lần thuế nhập cảng mà thôi. Nhân viên hành sự tại các thƣơng cảng phải gồm có nhân viên của Pháp và của An-Nam. (14) Ưng-Chơn: hoàng đế Tự -Đức không có con nên đã chọn một số cháu làm con nuôi. Thứ tự trƣớc sau gồm có Ƣng-Đƣờng, ƢngChơn, và Ƣng-Đăng. - Ưng-Đường: con trƣởng của Hồng-Cai. Hồng-Cai là em thứ 26 của Tự-Đức và đƣợc Tự-Đức tấn phong làm Kiến-quốc công vào
VSTK-1946
5
tháng 5 âl (nhuần) năm Ất Sửu (khoảng tháng 7 dl 1865). Nhân dịp tấn phong nầy, Tự Đức lựa con trƣởng của Hồng-Cai là Ưng-Kỷ (đƣợc đổi tên là Ƣng-Đƣờng) giao cho bà Thiện-phi Nguyễn-thị-Cẩm (vợ thứ 2 của Tự-Đức, con gái của Nguyễn-Đình-Tân) phụng mạng nuôi làm con. Khi ấy Ƣng-Đăng mới có 2 tuổi (sách Quốc Triều Chính
6
Biên Toát Yếu; đã dẫn; trang 349).
1 2 3 4
7 8 9 10 11 12 13 14 15
16 17 18 19
20 21 22 23 24 25 26 27
28 29 30 31 32 33
34 35 36 37 38 39
40 41
- Ưng-Chơn:, con thứ hai của Hồng-Y. Hồng-Y là em thứ 4 của Tự-Đức, đƣợc Tự-Đức phong làm Kiến-Thụy Công. Tháng 11 năm Mậu-Thìn (tháng 12 dl 1868), Ƣng-Chơn đƣợc Tự-Đức lựa vào ở viện Tập-Hiền cũ, khiến quan Nội-các dạy học. Lúc ấy Ƣng-Chơn đã 17 tuổi. (sách QTCBTY; đã dẫn; trang 370). Tháng 9 năm Kỹ-Tỵ (1869), ƯngChơn đƣợc lập làm hoàng-tử cùng một lúc với Ƣng-Đƣờng. Lúc đó Ƣng-Đƣờng mới đƣợc 6 tuổi còn Ƣng-Chơn đã 18 tuổi. Tháng Giêng năm Quý-Mùi (1883), Ƣng-Chơn đƣợc Tự Đức ban phong tƣớc Thụyquốc-Công. (SQTCBTY; đã dẫn; trang 372 và 415) . - Ưng-Đăng: tháng Giêng năm Canh-Ngọ (1870), Tự-Đức lại lựa Ƣng-Đăng, con thứ 3 của Kiến-Quốc-Công Hồng-Cai, tức là em ruột của Ƣng-Kỷ (Ƣng-Đƣờng) đem vào trong cung giao cho Học-phi Nguyễn-thị-Chuyên (vợ thứ 3 của Tự-Đức) trong nom. (15) Bị truất phế với lý do bất xứng: là những lý do xấu về mặt thể chất, tinh thần hay thân trạng, vai vế của một con ngƣời trong một tổ chức xã hội khiến cho ngƣời đó bị đánh giá là không xứng đáng để đƣợc hƣởng một quyền lợi hợp pháp hay hợp tình mà đáng lý ra đƣơng sự đƣợc quyền thụ hƣởng. Bộ hình luật của nhà Hậu Lê, chƣơng Thủy tăng điền sản, mục Tăng bổ tham chước hiệu định Hương-hỏa, điều 392 có quy định mộ trƣờng hợp bất xứng bị truất quyền thừa hƣởng phần hƣơng hỏa của cha mẹ chết để lại nhƣ sau: "Tam bá cửu thập nhị điều: Nhứt trưởng nam hoặc hữu bất tiếu tịnh phế tật bất kham phụng tự, kì phụ mẫu dĩ hương hỏa phần phú dữ thứ nam giám thủ , tức y phụ mẫu lệnh, hoặc thứ nam vô nam tử, nam tôn nhi bất tiếu phế tật chi trưởng nam hữu trưởng nam tử, nam tôn, kì tiền hạn hương hỏa phần ứng hoàn bất tiếu hữu tật phê trưởng nam tử, nam tôn." "Điều 392: Người con trưởng nếu bất tiếu (hư hỏng) hay bị tật nguyền không có khả năng cán đáng được việc thờ tự thì cha mẹ đem phần hương hỏa giao cho con kế gìn giữ, phải tuân hành lệnh cha me Hoặc là người con kế không có con trai, nhưng có con trưởng hư hỏng hay bị tật nguyền lại có con trai, cháu trai thì phần hương hỏa trước lại giao về cho con cháu của con trưởng ấy." Câu hỏi nêu lên: Ƣng Chơn đã có những hành vi bất xứng nào khiến phải bị truất phế? VSTK-1947
1 2 3 4 5 6 7 8 9
Trong trƣờng hợp của Ƣng-Chơn phẩm chất, tƣ cách là phẩm chất và tƣ cách mà một ngƣời làm vua của một nƣớc cần phải có: thân xác khỏe mạnh, trí tuệ thông minh, đạo đức gƣơng mẫu, hiếu-đạo với tổtiên, ông bà, cha mẹ, không có hành vi hợp tác với quân địch ngoại xăm. Con ngƣời của Ƣng-Chơn đã đƣợc nhận định khá rõ nét trong di chiếu của Tự-Đức truyền ngôi cho Ƣng- Chơn. Tờ di chiếu nầy đã đƣợc ông Đào-Duy-Anh chuyển dịch ra tiếng Pháp và đăng trên Tập San Đô Thành Hiếu Cổ Tập San BAVH nhƣ sau: Appendice Le testament de Tự-Đức(1)
10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27
28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41
42
43 44
Deuxième fils de l’Empereur mon père, mandaté par le Ciel, la Terreet les Ancêtres, prenant la succession de la grande lignée, je suis monté sur le trône du Dai-nam et ai régné pendant 36 ans. Toujours inquiet et oucieux, j’observe la plus grande circonspection, chaque jour davantage,et je crains encore, malgré tout, ne pas être à la hauteur de ma tâche. De nature délicate, de faible vertu, ayant peu de talent et vivant dans des temps difficiles, je ne pense qu’à corriger mes défauts et cela ne suffit pas encore, comment oserai-je avoir de mauvaises pensées si nuisibles à la santé ? Cependant, les soucis se sont accumulés en trop grand nombre, les fatigues et les peines augmentent sans cesse. L’ année dernière, mes poumons ont été atteints et actuellement, depuis la dernière décade de la 4è lune, mon état a sérieusement empiré. Toutes sortes de maux dangereux se sont acharnés sur moi et m’ont complètement épuisé. Malgré les médicamentset les soins, la maladie s’aggrave chaque jour et elle ne me donne un peu de répit qu’aujourd’hui. Si par malheur je mourais brusquement, mon âme serait inconsolable pour l’éternité. « Il est difficile de compter sur le Ciel et la destinée n’est pas constante ». Dans toutes les affaires, on ne peut pas ne pas prendre des dispositions préalables. J’ai ainsi, (2) par prévoyance, adopté trois fils. ƯNG-CHÂN est le plus âgé et a fait de longues études; il a atteint sa majorité depuis longtemps. Néanmoins, il est affligé d’une infirmité des yeux qu’il a toujours cachée, et il est à craindre qu’avec le temps il ne puisse plus voir clair. Il aime beaucoup la luxure et est en outre d’un caractère très méchant. Il n’est pas certain qu’il puisse assumer de grandes tâches. Mais la nation doit avoir un souverain majeur. Dans ces temps difficiles, lequel pourrait-on désigner si on abandonnait celui-là. Je choisis donc le prince Thụy-quốc-công ƯNG-CHÂN pour recueillir la succession de la grande lignée et monter sur le trône impérial. Ô (oh?) Prince ! Méditez profondément et sachez que si l’oeuvre de vos prédécesseurs a été fondée et conservée au prix de mille difficultés, il ne sera pas pour vous facile de la continuer. N’osez pas vous relâcher un seul instant, afin de bien remplir la tâche sans trahir le grand mandat qui vous est dévolu.
J’élève la Reine-Mère (hoàng-thái-hậu) à la dignité de Grande Reine Mère Tự-Dụ (Từ-Dụ thái-hoàng-thái-hậu ) pour lui témoigner ma reconnaissance dans une infime mesure. J’élève ma femme TRUNG-PHI
VSTK-1948
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47
48 49
au titre de Reine-Mère ; elle aura à s’occuper des affaires intérieures du Palais et veillera sévèrement à l’éducation de mon successeur. Je suis l’enfant unique de ma mère. Je suis le seul soutien de sa vie. C'est pour moi un grand pêche d’impiété que de ne pouvoir la conduire à sa demeure éternelle. O (oh?) Reine et Prince ! Vous devez bien remplir vos devoirs envers la Grande Reine Mère, chercher à la satisfaire en toute chose pour que sa santé se maintienne et, à sa mort, lui rendre les derniers honneurs selon ses augustes volontés. Les règles familiales de notre dynastie sont très sévères et il n’a jamais existé d’exemple de Reine-Mère dirigeant en secret les affaires de l’Etat. TRẦN-TIỄN-THÀNH, NGUYỄN-VĂN-TƯỜNG et TÔN-THẤT THUYẾT me sont connus et ont été appréciés par moi à des époques légèrement différentes, mais leurs sentiments de fidélité et de dévouement sont les mêmes. Depuis longtemps, ils m’ont secondé dans les affaires importantes et ont obéi à mes instructions. S’il se produit des complications et des difficultés, ils sont capables de les démêler et de les aplanir. Je porte donc mon choix sur pour remplir les fonctions de Régent, NGUYỄN-VĂN-TƯỜNG et TÔNTHẤT-THUYẾT pour remplir celles de Co-Régents. Vous autres, ô (oh?) dignitaires, vous devrez avoir une attitude droite à la Cour et vous maintenir dans le droit chemin pour donner l’exemple à vos subordonnés. Vous devrez vous mettre en parfait accord pour régler chaque affaire et veiller, en haut, à aider le Souverain en ce qu’il a encore d’imparfait, en bas, à corriger les mandarins de leurs fautes et erreurs, afin que la situation de la nation soit aussi solide qu’un large rocher, que le mont Thai-son même. Ainsi vous n’aurez pas trompé la confiance que je mets en vous. Quant à vous, commandant les troupes, HOÀNG-TÁ-VIÊM, bien qu’en service au, dehors de la capitale, vous êtes en réalité chargé de la grande mission de veiller à l’intégrité de notre territoire. Depuis longtemps, vous avez su assurer la paix aux frontières du Nord et avez fait preuve de beaucoup de vaillance et de fidélité. Je vous nomme trấn-bắc đại-tướngquân (Généralissime pour la défense du Nord). Toutes les affaires militaires concernant la lutte contre les Occidentaux et la pacification du Tonkin sont confiées à vos soins. Du courage et ne faillissez pas à mes ordres ! Quant à vous, prince THỌ-XUÂN et prince TUY-LÝ, vous êtes tous mes parents intimes. Vénérables par l’âge comme par la vertu, j’ai toujours professé à votre endroit un grand respect. Chaque fois que vous remarquerez quelque chose de défectueux dans les affaires de l’Etat, ne ménagez pas vos conseils pour rétablir les affaires dans la voie droite, et n’ayez le coeur satisfait que quand vous aurez vu que tout est rentré dans l’ordre. Quant à vous tous, princes et parents, mandarins grands et petits, en service à la capitale ou en province, chacun a ses devoirs que je n’ai pas besoin d’énumérer un à un. Tous, vous devez servir votre Souverain avec fidélité et loyauté afin de surmonter les difficultés actuelles et laisser votre réputation à l’éternité, confondant sans cesse votre bonheur avec celui de la nation. Respect à ceci ! J’ élève mon troisième fils au titre de prince. Tout ce qui concerne les obsèques doit être simple et peu coûteux.
VSTK-1949
1 2 3 4 5 6
7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19
20 21 22 23 24 25 26
27 28 29 30 31 32
Pour le titre de culte, employez seulement le caractère Tôn. Pour les souverains qui n’auront pas eu de grands mérites, le caractère Tổ ne devra pas être employé comme auparavant. (Trích từ: Đào-Duy-Anh Les Grandes Familles de l' Annam S.E Trần-TiễnThành; trang 155,156,157; Đô-Thànnh Hiếu Cổ Tập-San -BAVH số 2 -Tháng 4-5-6 năm 1944) (1) Ce testament de Tự-Đức est gravé sur plusieurs lames de cuivre doré, reliés au moyen d’anneaux du même métal, et ayant la forme d’un livre de 10 sur 14 centimètres. Au lendemain de la prise de Hué, il disparut; puis il fut remis, quelques années plus tard, au Roi THÀNH THÁI fils de Dục-Đức par l’entremise de Mgr. CASPAR, Evêque de Hué. (Di chiếu nầy của Tự Đức được khắc ghi vào những miếng thau mạ vàng ngang 10 phân/cm, cao 14 phân/ cm đóng như 1 quyển sách bằng những vòng tròn mạ vàng. Sau buổi sáng hoàng thành Huế bị chiếm đóng, bản di chúc nầy biến mất; vài năm sau bản di chúc được trả lại cho con của Dục-Đức là hoàng đế Thành-Thái qua trung gian của giáo sĩ giám mục Huế CASPAR.) (2) Thụy quốc-công, communément appelé Dục-Đức du nom du pavillon qu’il habitait (Dục- đức-Đường). "Néanmoins, il est affligé d’une infirmité des yeux qu’il a toujours cachée, et il est à craindre qu’avec le temps il ne puisse plus voir clair. Il aime beaucoup la luxure et est en outre d’un caractère très méchant. Il n’est pas certain qu’il puisse assumer de grandes tâches. Mais la nation doit avoir un souverain majeur. Dans ces temps difficiles, lequel pourrait-on désigner si on abandonnait celui-là." (Đào-Duy-Anh; đã dẫn ở phần trên) Tạm dịch: Tuy nhiên hắn (Ưng-Chơn) lại bị mang tật ở mắt cho nên cứ phải che giấu và e rằng trở thành mù lòa theo thời gian. Hắn ham chuộng thói trăng hoa dâm dật, tính tình hung dữ. Không chắc gì có thể cán đáng nổi những trách nhiệm lớn lao. Nhưng nước nhà cần phải có một vua ở tuổi thành niên. Trong thời buổi khó khăn như bây giờ nếu truất bỏ hắn ra thì biết phải chọn trao ai đây.
VSTK-1950
(Trích dẫn từ bài viết của A . Delvaux: Quelques Précisions sur une période troublée de l'Histoire d'Annam; BAVH; No 3 - JUIL.-SEPT. 1941; trang 231) 1 2 3 4 5 6
7 8 9 10
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27
đàn vi hữu mục tật bí nhi bất tuyệt cữu khủng bất minh tính phá hiếu dâm diệc đại bất thiện vị tất năng đương đại sự quốc hữu trưởng quân xã tắc chi phúc xã thứ tương hà dĩ tai Mắt hơi có tật giấu kín không rõ ràng, sợ sau không sáng; tính lại hiếu dâm cũng rất là không tốt; chưa chắc đương nổi việc lớn. Nhưng nước cần có vua nhiều tuổi, đương lúc khó khăn nầy, không dùng hắn thì dùng ai? (ĐNTLCB; tập35; Nxb. KHXH. ,trang 199)
* Dù không hài lòng với tính tình, đạo đức của Ƣng-Chơn nhƣng Tự-Đức vẫn không minh thị truất quyền thừa kế ngôi vua của ƢngChơn bởi một lý do duy nhứt là lúc đó Ƣng-Chơn đã là một trung niên 37 tuổi và đƣợc bà Từ-Dụ là mẹ của Tự Đức đề bạt . Nhƣng rồi tại sao Tự-Đức không nói thẳng với Ƣng-Chơn về những điểm xấu của đƣơng sự mà lại muốn công bố tách bạch cho bàn dân thiên hạ đƣợc biết rằng vị hoàng đế tƣơng lai của họ là một kẻ vô tƣớng, bất đức, ác nhân, hoang dâm? Làm cha mà đối xử với con nhƣ thế có ác độc và nham hiểm quá đáng chăng? Hài tội nhƣ thế có phải Tự-Đức muốn nhờ tay ngƣời khác phế bỏ Ƣng-Chơn để mình khỏi phải mang tiếng bỏ trƣởng lập thứ ? Bản thân Tự-Đức không chắc gì trong sạch hơn Ƣng-Chơn. Tự Đức mang một cái tội rất lớn đối với tổ tiên là cái tội tuyệt tự, chết không có con nối dõi tông đƣờng. Theo thứ tự vai vế thừa nghiệp ngôi đế vƣơng của dòng họ Nguyễn-Phúc thì Ƣng-Chơn là hoàng thái tử chính danh để lên ngôi hoàng đế sau khi Tự-Đức chết đi mà không có con nối nghiệp. Có thể VSTK-1951
1 2 3
4
5 6 7 8 9 10 11
12 13 14 15
vì tƣ cách là dòng cháu trai lớn tuổi hơn hết của Ƣng-Chơn cho nên bà Đại Thái-Hậu Từ-Dụ đã phải đề nghị với Tự-Đức lập định ƢngChơn làm Hoàng Thái-Tử, trái với ý muốn của Tự-Đức. Theo luật thế tập của chế độ phong kiến, lẽ ra anh cả của Tự-Đức là Hồng-Bảo mới là ngƣời nối ngôi. Nhƣng vì là con của thứ phi, tài năng thấp kém, tính khí ngông nghênh nên Hồng Bảo bị vua cha là Thiệu-Trị phế truất khỏi ngôi vị thừa kế và nhờ đó Hồng-Nhậm đƣợc đƣa lên ngai vàng trở thành hoàng đế Tự- Đức. Những cuộc bạo loạn cung đình thƣờng xảy ra trong vƣơng tộc nhà Nguyễn. Tuy nhiên chƣa có lần nào thảm hại bằng dƣới triều đại của Tự-Ðức. Mầm móng biến loạn khởi phát ngấm ngầm ngay từ lúc hoàng đế Thiệu-Trị trở bệnh nặng cho gọi các cố mệnh đại thần Trƣơng-ĐăngQuế, Vũ-Văn-Giai, Nguyễn-Tri-Phƣơng, Lâm-Duy Hiệp (Thiếp) vào hầu. Đợi vắng 2 bên, bảo rằng:
28
"Ta nối nghiệp lớn, đến nay 7 năm, sớm tối chăm lo, không dám nhàn rỗi. Gần đây bị bệnh, nay mệt lắm rồi, nghĩ đến nghiệp lớn của tổ tông giao phó vào mình, ta không thể không không nghĩ sẵn chí kế của Xã tắc. Các con ta, Hồng-Bảo tuy lớn nhƣng là con vợ thứ, mà lại ngu độn, ít học, chỉ ham vui chơi, không thể để cho kế thừa nghiệp lớn đƣợc. Hoàng tử thứ hai là Phúc-tuy-công (Tự-Đức) thông minh, nhanh nhẹn, chăm học, giống nhƣ ta có thể nối ngôi hoàng đế. Trƣớc đây ta đã tay phê vào di chiếu để trong cái ống rồng, nay giao cho các ngƣơi kính cẩn phong kín, vạn nhất ta có mệnh hệ nào, thì tuyên bố ngay để cho thần dân trong ngoài đều biết ta sở dĩ cẩn thận chọn ngƣời nguyên lƣơng là cái ý lo sâu nghĩ xa. Các ngƣơi đều là đại thần của nƣớc, chịu ân sâu nghĩa nặng, nên đem tấm lòng giúp ta mà giúp tự quân. Phải kính cẩn thay, chớ bỏ mệnh lệnh của ta!"- Các đại thần đều chảy nƣớc mắt, rồi lui ra. Ngoài triều đình không ai biết. (ĐNTLCB; đệ tam kỷ
29
[1846-1847] - tập XXVI, bản dịch; Hà-Nội - 1972; trang 389).
16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27
34
Thiệu-Trị kể rõ các thói hƣ nết xấu của Hồng-Bảo bằng lời nói và chỉ riêng các quan đại thần có nhiệm vụ thi hành di chiếu truyền ngôi mới đƣợc nghe những lời nói sau cùng nầy của Thiệu-Trị mà thôi, ngoài triều đình không ai biết và trong tờ di chiếu truyền ngôi báu cho Tự-Đức, Thiệu-Trị cũng không có một lời nào bêu xấu Hồng-Bảo.
35
(ĐNTLCB; sách đã dẫn trang 390, 391, 392).
30 31 32 33
36 37 38 39
Sau khi lên ngôi hoàng đế, Tự-Đức đối xử, chăm lo chu đáo Hồng-Bảo giống nhƣ đối với các hoàng thân quốc thích khác của TựĐức chẳng hạn nhƣ năm Mậu thân, niên hiệu Tự-Đức thứ 1 (1848), tháng 11 âm lịch:
41
"Ban thêm tiền gạo cho An-phong công là Hồng-Bảo (trừ số lƣơng ăn hàng năm, không kể, thƣởng thêm cho mỗi năm 500 quan, gạo 500 phƣơng"
42
(ĐNTLCB; đệ tứ kỷ [1848-1853] - tập XXVII; bản dịch; Hà-Nội - 1973; trang 144).
40
VSTK-1952
1
2 3 4 5
Năm Kỷ dậu, niên hiệu Tự-Đức thứ 2 (1849), tháng 7 âm lịch: " Mùa thu, tháng 7, ngày mồng 1 là ngày bính thân làm lễ thu hƣởng. Khi ấy vua cần phải tĩnh dƣỡng, sai Xuân-Thọ công Miên-Định thay vua làm lễ.Cùng ngày hôm ấy, cũng sai An-Phong công Hồng-Bảo làm lễ ở điện Long-an." (ĐNTLCB; sách đà dẫn; trang 185).
20
Nội tình hoàng tộc của Tự-Đức bề ngoài thấy rất êm ấm, trên thuận dƣới hòa nhƣng mầm móng bạo loạn tranh giành ngôi vị đế vƣơng lại phát sinh kể từ ngày Tự-Đức làm lễ đăng quang và nẩy nở khi Hồng-Bảo có ý đồ nhờ cậy các giáo dân đạo Gia-tô ngƣời địa phƣơng làm hậu thuẫn để lật đỗ Tự-Đức bằng cách hứa hẹn với họ rằng nếu đƣơng sự lên cầm quyền ở ngôi vị hoàng đế thì sẽ biến GiaTô giáo thành quốc giáo của nƣớc Đại-Nam. Khi muốn nhờ vào khối giáo dân đạo Gia-tô làm hậu thuẫn thì rõ ràng là Hồng-Bảo đã hƣớng về phía đoàn quân viễn chinh xâm lƣợc của nƣớc Pháp qua trung gian của các giáo sĩ ngƣời Pháp truyền giáo đạo Gia-Tô hiện đang có mặt trên lãnh thổ của nƣớc Đại-Nam. Chính một giáo sĩ ngƣời Pháp có tên tuổi tiếng tăm là Pellerin, giám mục địa phận Huế đã cho biết chi tiết về mƣu đồ bạo loạn của Hồng-Bảo trong một lá thƣ đề ngày 26 tháng 11 dl năm 1848 gởi đi từ Huế gởi về cho các giám đốc Chủng Viện dòng Thừa-Sai ở Paris nhƣ sau:
21
Huế, capitale de la Cochinchine, 26 novembre 1848
6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
17 18 19
22
23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43
" Messieurs et très Confrères,
" En réponse à votre lettre du mois de janvier 1487, je vais tâcher de résumer les évenements accomplis cette année, dans la partie de la Cochinchine que j' habite depuis plus d' un an. ". . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ........................................................ " . . . . . . .Peu de jours, malgré tous les médecins, malgré les sorciers et les jongleurs qu' on fit venir après de tous côtés, Thieu-tri mourut dans la nuit du 3 au 4 novembre 1847. " Le second de ses fils, nommé Nhâm, âgé de 19 ou 20 ans, monta sur le trône et prit le nom de Tu-Duc; son frère aîné nommé An Phong, fut frappé de déchéance soit par le testament de Thieu-tri soit par le grand conseil des mandarins. On dit que le motif de cette exclusion a été son peu d’instruction dans les lettres chinoises et son mauvais naturel. Quoi qu'il en soit, je sais qu’il a cherché plusieurs fois les moyens de reprendre la courone qu’il était appelé à porter par droit de naissance, et qu’il a voulu surtout attirer les chrétiens dans son parti, en leur promettant non seulement la liberté, mais encore l’appui de son influence pour convertir tout son royaume à l’Evangile. J’ignore jusqu’à quel point ces promesses étaient sincères. Mes néophytes sont venus plusieurs fois me consulter à ce sujet, je leur ai toujours répondu qu’il l’allait se confier uniquement en Dieu et en notre bonne Mère, et je leur ai défendu de se mêler en rien des affaires politiques.
VSTK-1953
18
"Ce frère ainé du roi sait ou soupçonne le retour de Mgr Lefèvre en basse Cochichine, et il fait chercher ce Prélat pour le mettre à la tête d'une insurrection, ou du moins pour favouriser son évasion à l' étranger. Toutes ces menées auraient pu soulever de nouveaux orages sur nos têtes; mais avec la grâce de Dieu, je crois que le calme est maintenant rétabli. J' ai trouvé moyen de faire dire à An Phong , qu' on ne savait pas au juste où était Mgr Lefèvre, et que, supposé le retour de sa Grandeur, elle n' était dans ce paysci, comme tous les Missionnaires qui y viennent, que pour prêcher la vraie religion et sauver les âmes, sans s'occuper de questions dynastiques. En somme, nous pourront bien voir dans peu de grandes misères, peut être la guerre civille; car les mandarins ne s'accordent pas. Tu-Duc est très faible de santé, il n' a pas d'enfants, et pas même d'espoir d' en avoir; un médecin, qui a tiré son horoscope, prétend qu' il n' aura plus de trois ans de règne. "...................................... ................... ........................................................ " Agréez, Messieurs et très-chers Confrères, les sentiments de respect et d' affection, avec lesquels j' ai l' honneur d' être, en union de vos prières et SS.Sacrifice,
19
" Votre très humble et très-obéissant serviteur,
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17
" † FRANÇOIS-MARIE-AGATHON,
20
Evêque de Biblos et Coadjuteur du Vicaire apostolique de la Cochinchine orientale."
21 22 23 24
Tạm dịch:
Huế, kinh đô của Nam-Kỳ, ngày 26 tháng 11 năm 1848
25
26
27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46
"Kính gởi các Ngài và các Đạo hữu, "Để trả lời lá thƣ tháng 1 năm 1848 của quý vị, tôi xin cố gắng tóm lƣợc những biến cố đã xảy ra trong năm này tại phần đất Nam-Kỳ nơi mà tôi đang trú ngụ từ hơn một năm qua." ". . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . ........................................................ " . . . . . . .Vài ngày sau, dù đã đƣợc các danh y cùng với phù thủy đồng bóng chạy chữa, Thiệu-Trị qua đời trong đêm 3 rạng ngày 4 tháng 11 năm 1847. Trong số các con của ông hoàng đế, ngƣời con thứ nhì khoảng 19-20 tuổi tên là Nhậm lên ngôi hoàng đế lấy niên hiệu là Tự-Đức; ngƣời anh của đƣơng sự là An Phong đã bị truất quyền kế vị theo di chiếu của Thiệu-Trị hoặc từ quyết định của hội đồng các quan đại thần của triều đình. Nghe đồn rằng lý do truất phế là vì đƣơng sự kém học chữ Hán và bản tính xấu. Dù thế nào thì cùng chẳng sao, nhƣng có điều là tôi biết đƣợc đƣơng sự đã nhiều lần tìm đủ cách để lấy lại ngôi báu do thứ tự quyền thừa kế từ khi đƣơng sự đƣợc khai sinh, và vì muốn lôi kéo các giáo hữu về theo phe mình, đƣơng sự đã hứa ban cho họ không phải chỉ có quyền tự do hành đạo mà còn hứa rằng với quyền lực của mình, đƣơng sự sẽ biến vƣơng quốc thành một nƣớc theo đạo Phúc-âm. Tôi không biết những lời hứa hẹn đó có thành thật tới một mức độ nào hay không. Các tín đồ giáo hữu của tôi đã đến gặp tôi nhiều lần để xin
VSTK-1954
25
đƣợc cố vấn về việc nầy, lúc nào tôi cũng trả lời cho họ rằng chúng ta phú thác trong sự quang phòng của Chúa cùng với đức Bà và tôi đã cấm chỉ họ không đƣợc dính líu vào những việc chính trị. Ngƣời anh của vua biết hoặc đang nghi ngờ rằng giám mục Lefèbvre đã trở qua Nam-Kỳ cho nên đƣơng sự cho thuộc hạ đi tìm gặp đức tổng giám mục nầy để yêu cầu ngài cầm đầu một cuộc nổi loạn hoặc giúp cho đƣơng sự đào thoát ra ngoại quốc. Những âm mƣu nhƣ vậy sẽ tạo ra những trận giông tố mới phũ chụp lên đầu chúng ta. Nhƣng tôi nghĩ, nhờ hồng ân của Chúa mà bình an đã đƣợc tái lập. Tôi đã tìm cách để gở lời nhắn với An Phong rằng không ai biết hiện giờ giám mục Lefèbvre đang ở đâu và nếu vị tổng giám mục có trở qua đây thì ngài cũng giống nhƣ các vi thừa sai khác đi làm nhiệm vụ rao giảng đạo giáo và cứu rỗi linh hồn mà thôi, không dính líu gì đến các vấn đề của vƣơng triều. Tóm lại, chúng ta sẽ cảm thấy khốn khổ không ít mà thấy rằng nội chiến có thể xảy ra vì sự bất đồng chính kiến các quan lại của triều đình. Sức khoẻ của Tự-Đức rất yếu kém, đƣơng sự không có con và không có hy vọng để có đƣợc; thầy thuốc kiêm chiêm tinh gia còn đoán rằng triều đại của đƣơng sự không kéo dài đƣợc quá 3 năm. ". . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . ................................................. ". . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .................................................. "Xin quý Ngài và các Đạo hữu nhận nơi đây sự cảm mến và lòng thành kính của tôi trong niềm hiệp thông cầu nguyện với quý vị và các chơn thánh tử đạo . "Kẻ tôi tớ hèn mọn và hết mực vâng lời của quý ngài,
26
" † FRANÇOIS-MARIE-AGATHON,
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
27 28 29
Phó giám mục Khâm mạng tòa thánh phƣơng đông địa phận Nam-Kỳ." (Trích dịch từ "MISSION DE LA COCHINCHINE"/ Sứ bộ Truyền Giáo Nam-Kỳ; đăng trên tập san "Biên Niên Truyền Bá Đức Tin: Annales de la Propagation de la foi; tập XXII ; trang 367, 368, 369, 370; xuất bản ở Lyon-Pháp; 1850 )
* 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
41 42
Quốc sử quan triều Nguyễn không thấy có chi tiết nào đƣợc viết ra một cách rõ ràng về việc Hồng-Bảo đã lôi kéo nhóm ngƣời địa phƣơng theo đạo Gia-Tô nhƣng với lá thƣ của giám mục giáo sĩ Pellerin nêu trên thì có thể chắc chắn rằng âm mƣu bạo loạn của Hồng-Bảo là có thật đồng thời lá thƣ nầy cũng xem nhƣ một chứng cớ bào chữa của giáo sĩ Pellerin trƣớc dƣ luận quần chúng thời đó và hậu thế sau nầy cho rằng những giáo sĩ trong Hội Truyền Giáo Hải-Ngoại của nƣớc Pháp là những kẻ làm gián- điệp, tuyển mộ, xúi giục, ám trợ ngƣời dân địa phƣơng khuynh đảo chính quyền, dọn đƣờng và hổ trợ, làm hƣớng đạo cho đoàn quân viền chinh xâm lƣợc Pháp đánh chiếm nƣớc Đại-Nam. Hồng-Bảo vẫn tiếp tục nuôi dƣỡng âm mƣu phản loạn và việc nầy lại đƣợc kể ra trong một lá thƣ khác đề ngày 23 tháng 2 năm 1851 của VSTK-1955
7
giáo sĩ Pellerin giám mục địa phận Huế gởi cho giáo sĩ Retord giám mục địa phận ở Bắc-Kỳ. Nội dung lá thƣ nầy của Pellerin đã đƣợc giáo sĩ Tord tham chiếu để báo cáo tình hình bắt bớ và sát hại các tín đồ đạo Gia-tô theo lệnh của quan binh triều đình Huế. Bản báo cáo nầy của Retord đề ngày 25 tháng 5 năm 1951 từ Bắc-Kỳ gởi về cho 2 chức sắc Langlois và Charrier nơi chủng viện của hội thừa sai Paris với nội dung nhƣ sau:
8
Tong-King Occidental, 25 mai 1851
1 2 3 4 5 6
9
10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28
" Messieurs et très chers Confrères, "....................................................... ........................................................
"De tout ce qui précède vous avez probablement déjà conclu que la persécution n' existait plus et que nous jouissions enfin de la paix, objet de nos plus ardent désirs. C' est une illusion. Non, la persécution n'a pas encore cesser ses rigueurs, au contraire, elle les a renouvellées. D'abord, en janvier et février, plusieurs mandarins subalternes ont publié, contre la Religion, des ordonnances particulières, dont nous n' avons été ni bien épouvantés ni beaucoup troublés dans l'exercice de nos fonctions. Cependant une lettre de Mgr. Pellerin, datée du 23 Février [1851] nous causa de sérieuses inquiétudes. Ce Prélat nous annonçait que le frère aîné du roi, le prince Hoang-Bao qui croit être le légitime héritier du trône annamite, ayant tenté une première fois inutilement de s’évader pour aller on ne sait où, sans doute chercher du secours pour s’emparer de la couronne, avait, dans une seconde tentative, réussi à s’enfuir; que le roi soupçonnait fortement les chrétiens d’avoir favorisé l’évasion de ce rival; qu' il était entretenu dans cette idée par quelques vieux mandarins ennemis des chrétien et aux-quels il a donné toute sa confiance; qu' il était par conséquence très
39
irrité contre nos néophytes et qu' à la suite plusieurs conseils tenus à notre sujet avec ses ministres, il avait manifesté plus d'une fois l'intention d'en finir avec notre Religion. Déjà il avait fait prendre des informations sur le nombre des chrétiens, sur leurs réunions et leurs prêtres; il avait envoyé de commissaires ou des espions dans tout son royaume pour découvrir la retraite des Missionnaires, et les faire arrêter; et san aucune doute, il avait expédié des ordres secrets et sévères à tous les gouverneurs de provinces contre la Religion et les fidèles. En même temps, Mgr Pellerin nous adressait copie d'un édit, que les grands mandarins de la capitale, sous les yeux du roi et probablement aussi par son ordre, avaient lancé dans la province de Phuxuan .
40
Ville de Thua-Thiên (huế)
29 30 31 32 33 34 35 36 37 38
41
Renouvellement des défense relatives à la religion de Jésus.
VSTK-1956
1 2 3 4 5 6 7
"La mauvaise religion de Jésus est depuis longtemps très sévèrement et très clairement défendue; cependant nous apprenons que parmi le peuple beaucoup n' obéissent qu' extérieurement à cette prohibition: accoutumée à suivre cette mauvaise doctrine, ils ne s'en repentent pas et ne l'abandonnent point. Mais ce qu' il ya de plus criminel, c'est qu'ils en sont venus jusqu' à tenter de séduire un prince royal . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ."
28
"Vous voyez d'après cette pièce et la lettre de Mgr Pellerin, dont j'ai fait plus haut l'analyse, que le roi et ses mandarins croient que les chrétiens ont chercher à séduire le prince Hoang-bao pour le faire évader: c'est une erreur grossière, ou une insigne calomnie; mais néanmoins ce pourrait bien être un prétexte pour susciter une cruelle persécution ou plutôt pour la faire durer longtemps, ce pourrait bien être une raison plausible pour changer la disposition du roi qui jusqu' ici avaient paru assez pacifiques. Quoi qu'il en soit, ni la lettre de Mgr Pellerin, ni l' édit des mandarins de la capitale, n' auraient produit une grande sensation chez nous, si l'arrestation de M. Schæffler ne fût venue nous terrasser comme un coup de foudre. C'est le 1 er mars qu'eut lieu cettet triste affaire. Je vous le dis en passant seulement, parce que j' y reviendrai plus bas. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ........ .......................... ........................................................... .................................................. "Quant à l' Édit secret et très sévère que le roi aurait porté contre la Religion, voyant qu' on en parlait beaucoup, j' ai taché de découvrir ce qu'il en était. J' y ai réussi. Le mois passé, quelques uns de nos chrétiens se sont procuré, au sécrétariat du grand mandarin de la justice criminal, une copie de ce terrible décret; en voici la traduction un peu libre, mais fidèle quant au sens:
29
4è année de Tu-Duc, 28 de la seconde lune (30 mars)
8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27
Instruction royale
30
31 32 33 34 35 36 37 38
"La doctrine de jésus vient des Européens; elle défend le culte des ancêtres, et la vénération des Esprits. Pour tromper le cœur des hommes et fasciner ses adeptes, elle leur parle du ciel et de l' eau sainte. Ses propagateurs, sachant que la loi du royaume ne peut tolérer une si mauvaise doctrine, présentent aux yeux du peuple l' image du supplice de Jésus, leur maitre, pour séduire les ignorants et leur faire affronter la mort se repentir. Quelle funeste illusion! quelle fascination étrange! .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ." (Annales Propagation Foi, Tome XXIV, 1852, pp.5-12).
39 40
41 42 43 44 45
Tạm dịch: "Từ những điều kể trên quý ngài có lẽ đã kết luận rằng việc bách hại đạo giáo đã không còn nữa và chúng ta đang hƣởng thái bình, một ƣớc vọng tha thiết nhất của chúng ta. Kết luận nhƣ thế là ảo tƣởng. Không phải nhƣ vậy, cƣờng độ cuộc bách hại vẫn chƣa giảm sút mà ngƣợc lại nó tái phát. Trƣớc tiên là vào khoảng tháng 1 và tháng 2, nhiều quan chức cấp thấp của triều
VSTK-1957
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22
đình đã cho cáo thị các chỉ dụ đặc biệt chống đạo chƣa mấy khiếp sợ cho lắm hay tạo rắc rối cho việc truyền bá đạo giáo của chúng ta. Tuy nhiên một lá thƣ của ngài giám mục Pellerin đề ngày 23 tháng 2 đà khiến cho chúng tôi lo ngại. Vị tổng giám mục nầy đã thông tri cho chúng tôi biết ông hoàng Hoàng-Bảo, ngƣời anh cả của vua, vì cho rằng mình mới là ngƣời nối nghiệp chính danh để lên ngôi đế vƣơng của nƣớc An-Nam vì thế ông ta đã từng manh nha đào thoát một cách vô ích đến một nơi nào đó để cầu cứu giúp lấy lại ngôi báu và đã lại tìm cách đào thoát một lần nữa; rằng nhà vua hết sức nghi ngờ những tín đồ Gia-tô đã giúp đỡ đối thủ của nhà vua đào thoát; rằng một vài quan chức thân cận già nua thù nghịch với đạo Gia-tô đã tạo ra sự ngờ vực nhƣ thế trong đầu óc của nhà vua; do vậy nhà vua bị giao động hết sức đối với những tín đồ mới theo đạo và sau khi nghe các viên chức thƣợng thơ của triều đình trình tấu hằng loạt lời cố vấn về vấn đề giáo dân của chúng ta, nhà vua đã nhiều lần tỏ lộ ý định tiêu diệt đạo giáo của chúng ta. Nhà vua đã ra lệnh lấy tin tức về số lƣợng các tín đồ, những nơi hội họp của họ với các giáo sĩ; sai các quan kinh lý và tình báo đi khắp vƣơng quốc truy tìm những nơi trú ẩn của những giáo sĩ dòng Thừa-sai để bắt bớ giam cầm; mà cũng chắc chắn rằng nhà vua đã nghiêm khắc gởi đến các viên quan tổng đốc thành tỉnh những chỉ dụ bí mật chống đạo và bách hại tín hữu Gia-tô. Ngài giám mục Pellerin còn gởi theo kèm theo lá thƣ bản sao chép một sắc dụ do các quan chức triều đình ở Huế soạn thảo và phổ biến ở Phú-Xuân dƣới sự giám sát mà cùng có thể là theo lệnh của nhà vua. Tỉnh
23
Tăng gia việc phòng chống đạo Giê-Su
24
25 26 27 28 29 30 31
32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44
Thừa-Thiên (Huế)
" Việc truyền bá tà đạo Giê-su từ bấy lâu nay đã bị nghiêm khắc và minh thị cấm chỉ; một số đông dân chúng chỉ tuân hành lệnh cấm một cách hời hợt bên ngoài; vì đã quen lậm đi theo tà thuyết nầy, họ không dừng lại được mà cũng không từ bỏ. Tuy nhiên, một tội trạng hình sự trầm trọng hơn hết là việc họ đã đi tới mức dụ dỗ một hoàng tử của vương triều . . . . . . . . . . . . . . .............................................................. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ." "Theo nhƣ sắc-dụ nầy cùng với lá thƣ của giám mục Pellerin mà tôi vừa phân tích ở trên thì quý vị thấy ông vua và các quan triều thần đinh ninh rằng các tín đồ Gia-tô đã tìm cách dụ dỗ giúp ông hoàng- tử Hoàng-Bảo chạy trốn: đây là một điều sai lầm thô bạo hoặc là một biểu hiệu vu khống; hay ít ra đây cũng sẽ là một cái cớ gây ra cuộc bách hại đạo một cách hung bạo hoặc có thể là một lý do chính đáng để thay đổi chính sách hòa hoãn của nhà vua lúc bây giờ. Dù sao chăng nữa thì lá thƣ của giám mục Pellerin và bản sao tờ sắc-dụ của mấy ông quan ở triều đình Huế cũng sẽ gây ra một ấn tƣợng sôi động cho chúng tôi ở đây nếu chúng chƣa nhận đƣợc một tin tức long trời lở đất là ngài Schæffler(@) bị bắt giam ngục. Câu chuyện đau buồn nầy xảy ra vào ngày 1 tháng 3 [1851]. Tôi chỉ nói sơ qua ở đây và sẽ trở lại vụ nầy ở đoạn sau. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ...................
VSTK-1958
6
"Riêng về các huấn-lệnh bí mật và khe khắc của nhà vua nhằm bách hại đạo Gia-tô, vì có nhiều lời đồn đãi cho nên tôi cố công tìm cách để biết rõ những huấn-lệnh đó. Tôi đà thành công. Tháng vừa qua, một vài tín hữu làm việc tại văn phòng của viên đại quan phụ trách hình sự đã cung cấp cho tôi một bản sao tờ huấn-lệnh khủng khiếp nầy; và sau đây dù là bản phỏng dịch nhƣng rất sát nghĩa với bản sao của huấn-lệnh đó:
7
"Niên hiệu Tự-Đức thứ 4, ngày 28 tháng 2 âm lịch (30 tháng 3 dương lịch)
1 2 3 4 5
8 9 10 11 12 13 14 15 16 17
" Giáo thuyết Giê-su do người Âu-Châu mang tới. Đạo nầy cấm đoán thờ phụng tổ-tiên và sùng kính các thần linh. Để lường gạt người đời và làm mê hoặc những tín đồ của họ, giáo thuyết nầy rao giảng về nước trời và phép rữa tội bằng nước thánh của họ. Thấy rằng luật pháp của vương quốc không thể nào tha thứ một loại tà thuyết như vậy cho nên những kẻ truyền bá đạo giáo của họ đã đưa ra cho dân chúng thấy cuộc khổ hình của Giê-su, sư phụ của họ, nhằm mục đích lôi cuốn những kẻ đần độn và khiến họ chết vì đạo mà không ân hận. Thật là một ảo tưởng bi thảm! một sự mê hoặc kỳ dị ! . . . . ............................................................... ....................."
(Annales Propagation Foi, Tome XXIV, 1852, pp.5-12).
18
(@)
19 20 21 22 23 24
25 26 27 28 29 30
Schæffler: Sách Đại Nam Thực Lục Chính Biên có ghi một đoạn ngắn nhƣ sau: "Bắt được đạo trưởng người Tây dương là Áo Tư Định (ở xã Mai-đình tỉnh Sơn-tây) giết đi. Thưởng cho quản cơ là Lê Quy kỷ lục 2 thứ (dò thám được việc); người bắt được là Hoàng Đức Định 300 lạng bạc. (Từ đây về sau, lệ thưởng bắt được đạo trưởng người Tây dương chuẩn cho theo như thế." (ĐNTLCB; Đệ tứ kỷ; quyển VI; trang 270; bản dịch; Hà-Nội 1973).
Trong bản báo cáo của giáo sĩ giám mục giáo phận miền đông Bắc-Kỳ là Retord đề ngày 25 tháng 5 năm 1951 từ Bắc-Kỳ gởi về cho 2 chức sắc Langlois và Charrier nơi chủng viện của hội thừa sai ở Paris nhƣ vừa kể ra ở phần trên đã mô tả tỉ mỉ khung cảnh nơi pháp trƣờng ngày xử chém Schæffler và đã hết lời ca tụng, vinh danh ngƣời đạo trƣởng nầỵ
*
31 32
Năm giáp-dần, niên hiệu Tự-Đức thứ VII (1854), tháng giêng, sách Quốc-Triều Chánh-Biên Toát-Yếu chép:
33 34 35 36 37
Hường-Bảo mưu nghịch, tự tử. (Vì không được lập nên mưu nghịch . Khi có tội, Triều-đình đổi ra họ Đinh). Con trai, con gái Hường-Bảo và người dự mưu là Tôn-thất-Bật đều bị xóa tên trong sổ Tôn-thất. (QTCBTY; sách đã dẫn ; trang 306).
VSTK-1959
1 2 3
Giáo sĩ linh mục L. CADIÈRE trong một đoạn ghi chú về bài viết VOYAGE A HUÉ EN 1880 của tác giả Vullez đăng trên Đô-Thành Hiếu Cổ Tập-San BAVH đã trích dẫn từ ĐNTLCB nhƣ sau:
( BAVH No 3. - JUILLET-SEPT. 1934; pages 212 - 217
Tạm dịch: 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19
20 21 22
Sách Đại-Nam thiệt-lục chính-biên, tập 4, quyển X, tờ thứ 5, thứ 6, viết rõ hơn: " Năm giáp-dần, niên hiệu Tự-Đức thứ 7, tháng Giêng (khoảng 29 tháng 01-26 tháng 02 dƣơng lịch năm 1854) . . . . .An-Phong công Hồng-Bảo dự mƣu phản nghịch, tự tử trong nhà ngục; các con trai và con gái của đƣơng sự đã tham gia vào âm mƣu, một cựu quan chức là Tôn-Thất-Bật, bị xóa tên trong các sổ gia phả của vƣơng tộc cùng một lúc với An Phong công, một viên quan bị cách chức là Đào-Trí-Phú bị án trảm giam hậu; tất cả gia sản của những ngƣời mƣu loạn đều bị tịch thâu. Trƣớc kia, vì không đƣợc nối ngôi hoàng đế cho nên Hoàng-Bảo có những mƣu đồ ám muội với những ngƣời Tây phƣơng; âm mƣu bại lộ nhƣng hoàng đế đã ân xá tha tội. Dù vậy, năm vừa qua (1853), đƣơng sự đã bí mật cho thuộc hạ là Trần-Tuấn-Đức bắt liên lạc với nƣớc Cao-Miên để nổi dậy tạo loạn; vị tổng đốc khâm sai đại thần Trƣơng-Minh-Giảng truy bắt đƣợc tên Đức giải giao về kinh đô (Huế). sau khi điều tra thì âm mƣu phản loạn bi bại lộ. Bảo tự tử trong ngục giam, họ tên bị đổi thành họ Đinh, và Bật bị đổi thành họ Phan (hai họ nầy đều là họ mẹ của của 2 kẻ chủ mƣu.) Một lá thƣ khác của giáo sĩ Pellerin đăng tải trên tập ký biên niên Annales de la Propagation de la Foi vào năm 1855 cũng có viết về âm mƣu tạo phản lần sau cùng nầy nhƣ sau: Extrait d'une lettre de Mgr Pellerin, vicaire apostolique de la Cochinchine septentrionale, à MM, les Directeurs du Séminaire des Missions Étrangères, à Paris.
23 24 25
Cochinchine, 1855.
26
VSTK-1960
" 1
2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46
MESSIEURS ET TRÈS-CHERS CONFRÈRES,
" A la date de ma dernière lettre, nous étions dans des angoisses et des
appréhensions très grandes pour l'avenir. Nos craintes se sont réalisées en partie, et ce qui est différé n'en sera peut-être que plus terrible; mais toujours nous répèterons: Que la sainte volonté de Dieu soit faite! Vive Jésus! vive Marie! " Au commencement de 1854, le grand conseil des Mandarins avait présenté au roi un projet d'édit de perséucution, et le prince allait y opposer sa signature; car c'était d'après ses ordres réitérés qu'on élaborait depuis deux ans ce decret . . . .......................................................... .............................................................. . . . . . . . . . On touchait alors au premier de l'an chinois, époque où les travaux sont suspendus, et, pendant ces délais, il survint au gouvernement de nouveaux embarras qui retardèrent encore la publication de l'édit. Voici cette histoire: « Vous savez que Tự-Ðức n’est que le second des fils de Thiệu-Trị, et qu’il avait un frère aîné appelé Hoàng-Bảo, nom qu’il a échangé contre le titre de An-Phong. Ce prince a été frustré de la couronne par les intrigues de quelques mandarins et surtout du premier ministre Quê, qui a voulu avoir un roi de sa création, afin d’être plus maître du gouvernement. Il est vrai qu’il s’est trompé, car on dit que Tự-Ðức ne l’écoute pas plus que les autres. Le pauvre An-Phong ne s’est pas résigné à sa disgrâce, et il n’a cessé de chercher les moyens de détrôner son frère. Vous savez les avances qu’il nous a faites plusieurs fois ; mais je lui ai toujours répondu que les chrétiens n’étaient pas des conspirateurs. Alors il s’est tourné d’un autre côté, et il a trouvé des mécontents qui sont entrés dans ses desseins, et des ambitieux qui ont compté sur ses promesses. Un jour il réunit les conjurés, et leur fit boire le sang du serment. C’est une cérémonie usitée dans ce pays entre ceux qui veulent s’engager par un pacte secret et indissoluble. Pour cela, on tue un animal, le plus souvent un porc : on remplit de son sang une coupe, que l’on fait passer à la ronde, et chacun doit y passer ses lèvres. Quelquefois lorsqu’il s’agit d’une affaire grave et solennelle chacun des initiés se fait une petite incision, répand de son sang dans la coupe, et ce mélange sert de breuvage. L’animal est mangé ensuite dans un festin commun et sacré. « Après le serment, quelques-uns des conjurés se rendirent à l’étranger, sous doute pour y recruter des complices. L’un d’eux revenait par Siam et le Cambodge, en compagnie d’un bonze qu’il s’était affilié, et qu’il traitait assez mal, lorsque, à peine arrivé sur la terre annamite, le bonze irrité est allé dénoncer son camarade aux mandarins. Ceux-ci l’ont pris pendant son sommeil, l’ont garrotté fortement, puis l’ont enfermé dans une cage et conduit comme une bête fauve jusqu’à la capitale. Ce malheureux, mis à la torture, a tout révélé. Il paraît qu’il venait annoncer la prochaine arrivée d’un navire; et, en effet, au commencement de mars un petit bâtiment, appartenant à je ne sais quelle nation, s’est présenté devant le port qui est en face de la capitale : il était armé en guerre, et il avait à bord une foule de gens de tout
VSTK-1961
29
pays, des Chinois, des Siamois, des Cochinchinois, on dit même des Européens. L’équipage, voyant que personne ne venait s’entendre avec lui, s’est hâté de reprendre le large. Mais son apparition avait tout mis en émoi, surtout dans la province royale ; la panique était à son comble, les riches enterraient leur argent, d’autres faisaient griller du riz pour l’emporter sur les montagnes. Lorsque le premier moment de terreur a été passé, les mandarins ont fait afficher une ordonnance qui défendait d’avoir peur, sous peine d’avoir la tête tranchée. « Cependant il y eut beaucoup d’arrestations, des espions furent envoyés de tous les côtés, et le procès des conjurés fut instruit et dura trois ou quatre mois. On eût désiré impliquer les chrétiens dans cette affaire; mais, malgré tous les efforts de la haine, Dieu n’a pas permis qu’elle réussit à nous calomnier. On a été forcé de reconnaître qu’il n’y avait pas le moindre indice de complicité entre les conspirateurs et nos néophytes. Il y a eu plusieurs exécutions capitales, entre autres celle d’un vieux mandarin qui avait été envoyé en France par Minh-Menh pour sonder les intentions du gouvernement, et qui, à son retour, avait dit au roi que jamais la France ne ferait rien en aveur des missionnaires, et qu’ainsi on pouvait les tuer à plaisir. Le prince Hoàng-Bảo a été condamné à être coupé en cent morceaux ; mais son frère lui a fait grâce de la vie, et il a commué sa peine en réclusion perpétuelle, dans une prison qu’on a construite exprès pour lui. Lorsqu’il s’est agi de conduirecet écervelé à sa nouvelle demeure, il n’a pas voulu s’y rendre, et il a profité d’un moment où il était seul pour s’étrangler avec les rideaux de son lit. Le roi l’a fait enterrer sans pompe, dans un simple cercueil. Quelques mercenaires ont creusé un trou deux fois plus profond que les fosses ordinaires, et, lorsque le cadavre y a été déposé, on l’a comblé avec des pierres, puis on a jeté un peu de terre par-dessus. Ce genre d’inhumation est considéré ici comme le comble de l’ignominie ».
30
Tạm dịch:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28
31 32 33
Trích sao một lá thư của Giám-mục Pellerin, khâm mạng tòa thánh địa phận phía bắc Nam-Kỳ, gởi đến các ông Giám-đốc Chủng-viện Hội Thừa-Sai Hải-ngoại ở Paris. Nam-Kỳ, năm 1855.
34
35
36 37 38 39 40
41 42 43 44
"Kính thưa quý Ông và các đạo hữu thân thiết, "Kể từ ngày gởi lá thƣ sau cùng của tôi, chúng tôi đã phải sống trong tình cảnh lo âu và e sợ cho tƣơng lai. Những lo sợ của chúng tôi xảy ra từng phần một và cứ mỗi lần xảy ra thì càng khủng khiếp hơn; dù vậy chúng tôi luôn luôn lập đi lập lại kinh cầu: một vâng theo thánh ý đức Chúa trời! Giêsu hiển vinh! Maria hiển vinh! "Vào đầu năm 1854, đại hội đồng các quan đại thần đã đệ trình lên nhà vua một bản dự thảo dụ chỉ bách hại đạo giáo, và nhà vua sẽ phê chuẩn; bởi vì chính nhà vua đã ra lệnh bàn xét lại dụ chỉ nầy vốn đã đƣợc đề cập đến từ 2 năm qua. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
VSTK-1962
1 2 3 4
5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47
. . . . . . . . . . . . Lúc đó là dịp tết đầu năm của ngƣời Hoa, mọi công việc đều tạm ngƣng, và trong thời gian tạm ngƣng nầy thì triều chính lại gặp những điều rắc rối mới làm trì hoãn việc ban hành dụ chỉ bách hại. Câu chuyện nhƣ thế này: " Quý vị biết rằng vua Tự-Đức chỉ là con thứ nhì của Thiệu-Trị và còn có ngƣời anh cả là Hồng-Bảo đƣợc đổi gọi là An-Phong công. Hoàng tử nầy đã bị tƣớc đoạt ngai vị qua những âm mƣu của một vài viên quan của triều đình và nhất là quan thủ tƣớng Quế có ý muốn áp đặt một ông vua do ông tạo dựng nên để ông ta trở thành quyền thế đứng đầu trong triều đình. Đƣơng sự đã lầm lẫn bởi vì ngƣời ta đồn rằng Tự-Đức đối xử với đƣơng sự ngang hàng với các quan khác trong triều đình. Ông hoàng khốn khổ An-Phong không từ bỏ tìm cách để đoạt ngôi vua của ngƣời em mình. Quý vị biết những điều gì trƣớc đây đƣơng sự đã nhiều lần đề bạc với chúng tôi; nhƣng mà luôn luôn tôi vẫn nói với đƣơng sự là các tín hữu Gia-tô không phải là những kẻ đồng mƣu làm chuyện phản nghịch. Do đó đƣơng sự xoay qua một hƣớng khác và đã tìm đƣợc những thành phần bất mãn và những thành phần hám danh lợi nhập bọn qua những hứa hẹn của đƣơng sự. Một hôm đƣơng sự tập họp cả bọn để uống máu ăn thề. Đây là một nghi thức thƣờng đƣợc dùng nơi xứ sở nầy cho những kẻ muốn cùng nhau kết ƣớc một cách bí mật và vĩnh viễn không thể hủy bỏ. Để uống máu ăn thề nhƣ thế, họ giết một con thú vật, thông thƣờng là một con heo; hứng máu con vật vào một cái cốc rồi trao cho nhau uống, máu phải thấm đỏ vành môi ngƣời uống. Đôi khi việc kết ƣớc nhằm thực hiện một vấn đề trọng đại thì mỗi thành viên kết ƣớc sẽ tự trích lấy máu của mình pha vào cốc đựng máu con thú rồi mới trao cho nhau uống. Còn con vật thì đƣợc dùng làm các thức ăn cho buổi tiệc ƣớc thề long trọng đó. "Sau lễ ƣớc thề, một vài tòng mƣu lén ra nƣớc ngoài, chắc thật là để kêu gọi những kẻ tòng mƣu ở nƣớc ngoài trợ giúp. Một ngƣời trong những kẻ đó từ nƣớc Xiêm đi ngang qua nƣớc Cao-Miên để trở về với một nhà sƣ mà y đã móc nối đƣợc nhƣng lại đối xử tệ bạc với nhà sƣ đó, cho nên khi về tới lãnh giới của ngƣời An-Nam thì nhà sƣ bất mãn nầy liền tố cáo với các quan chức chính quyền. Họ liền vây bắt kẻ tòng mƣu nầy vào lúc y đang ngủ, trói và đóng gông thật chặt giống nhƣ loài thú rừng để giải giao về kinh. Y can bị hành hạ tra tấn khốn khổ và khai báo hết mọi điều Hình nhƣ y khai rằng có một chiếc tàu sắp đến đây; và quả nhiên, vào đầu tháng 3 dl, một chiếc tàu loại nhỏ không biết thuộc quốc gia nào đến thả neo trên bến cảng trƣớc mặt thành Huế; tàu có trang bị quân sự và trên tàu thì một đám ngƣời tứ xứ, ngƣời Hoa, ngƣời Xiêm, ngƣời Nam-Kỳ và nghe đồn rằng có cả ngƣời Âuchâu nữa. Đám ngƣời trên tàu không thấy có ai bắt liên lạc với họ liên vội vã lái tàu bỏ đi. Tuy nhiên sự xuất hiện của chiếc tàu lạ có trang bị quân sự đã khiến cho toàn thể dân chúng ở kinh thành nhốn nháo rối loạn; ngƣời giàu thì lo chôn dấu tiền của; ngƣời khác thì lo xấy cơm khô để tản cƣ lên các vùng núi. Sau khi chuyện hãi hùng trôi qua, các quan chức chính quyền đã niêm yết cấm dân chứng không đƣợc sợ hãi, nếu bất tuân lệnh thì bị xử chém đầu. "Dù vậy vẫn có nhƣng cuộc ruồng ráp bắt bớ; mật vụ của triều đình đƣợc sai đi khắp nơi và ban hành lệnh điều tra xét xử kéo dài 3, 4 tháng. Ngƣời ta cố ý quy trách nhiệm cho các tính đồ Gia-tô có dính líu vào âm
VSTK-1963
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
mƣu phản loạn nầy; cho dù họ đã dùng đủ mọi cách thức thù hận thì đức Chúa trời cũng không để cho họ có thể vu khống chúng ta. Ngƣời ta đành phải chấp nhận rằng không có một dấu hiệu nào cho thấy các tín đồ của chúng ta gia nhập vào nhóm ngƣời âm mƣu làm chuyện phản loạn đó. Rất nhiều án chém đầu đƣợc thi hành và trong nhiều trƣờng hợp chém đầu khác gồm có một viên quan già đã từng đƣợc Minh-Mạng cắt cử làm sứ thần đi sang nƣớc Pháp để dò xét ý đồ của chính phủ ta và khi đƣơng sự trở về nƣớc đã trình tấu với vua Minh-Mạng rằng nƣớc Pháp chƣa hề có một điều gì gọi là ƣu đãi những ngƣời giảng đạo dòng tu Thừa-sai và do đó cứ mặc tình chém giết. Ông hoàng Hoàng-Bảo bị tuyên án phân thây nhƣng ngƣời em của ông ta ân xá tha cho tội chết nhƣng phải chịu tù cấm cố chung thân trong một nhà ngục cách biệt. Tới lúc ngƣời ta dẫn đƣa kẻ khờ dại nầy đến nơi nhà ngục mới thì đƣơng sự cƣỡng lại không muốn đi và thừa chỉ còn một mình trong nhà ngục, đƣơng sự đã tấm vã màng cửa để treo cổ (Có dƣ luận khác cho rằng đƣơng sự bị cƣỡng ép uống thuốc độc). Nhà vua ra lệnh cho chôn cất không kèn không trống với một quan tài bình thƣờng. Một vài ngƣời nô bộc đã đào một hố chôn sâu gắp đôi các hố chôn bình thƣờng và sau khi đặt quan tài xuống thì hố sẽ đƣợc lắp đầy đá và che phủ mặt trên cùng bằng một vài xẻn đất. Kiểu chôn cất nhƣ thế đƣợc áp dụng là nhằm để chôn lắp những điều ô nhục. " ....................................................... *
21 22 23 24 25
26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36
37
Khi viết về Các Đại Gia Đình Thế Tộc Của Nước An-Nam: Ngài Trần Tiễn Thành (Les Grandes Familles de L' Annam/S.E- TrầnTiễn-Thành) để đăng lên Đô Thành Hiếu Cổ Tập San-BAVH, tác giả Đào-Duy-Anh cho biết là ông đã căn cứ trên những tài liệu do ngƣời con trai của ông Trần-Tiễn-Thành tên là Trần-Tiến-Hối biên soạn: Les documents concernant la biographie de TRẦN-TIỄN-THÀNH que nous avons pu consulter sont : Le Livre généalogique de la famille TRẦN (Minh-hương Trần-thị-thế- phổ: mis à jour par TRẦN-TIẾN-HỐI, fils de TRẦN-TIỄNTHÀNH; en la 12e lune de la 5e année de la période Thành-Thái (janvier 1894); La Chronologie de TRẦN-TIỄN-THÀNH (Văn-nghị-công-niênbiểu: ), rédigée par TRẦN-TIẾN-HỐI la même année, comprenant 6 volumes; Les Biographies du Đại-Nam, rubrique TRẦN TIỄN-THÀNH (Đại-Nam chính-biên liệt-truyện, nhị-tập: ), ouvrage terminé le 19 de la 9e lune de la 3e année de Duy-Tân. Tạm dịch:
VSTK-1964
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
12
13 14 15
16 17 18 19 20 21
22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32
33
34 35 36 37 38 39 40 41
Những tài liệu dùng để viết về tiểu sử TRẦN-TIỄN-THÀNH mà tôi (tác giả Đào-Duy-Anh dùng chữ nous = chúng tôi theo cách nói và viết lịch sự của ngƣời Pháp) đã có thể dùng để tham khảo là: Gia phả họ TRẦN (Minh-hương Trần-thị-thế-phổ đƣợc TRẦN-TIẾNHỐI, con trai của TRẦN-TIỄN-THÀNH cập nhật hóa vào tháng 12 âm lịch niên hiệu Thành-Thái thứ 5 (tháng 01 dƣơng lịch 1894); Niên Biểu về TRẦN-TIỄN-THÀNH (Văn-nghị-công-niên-biểu), do TRẦN-TIẾN-HỐI biên soạn cùng trong một năm đó, gồm có 6 tập; Những Tiểu sử của nƣớc Đại-Nam, dƣới đề mục TRẦN-TIỄN-THÀNH (Đại-Nam chính-biên liệttruyện, nhị tập), tác phẩm đƣợc soạn xong vào ngày 19 tháng 9 âm lịch niên hiệu Duy-Tân thứ 3.
Có những điểm sau đây cần lƣu ý: 1. Tính cách khách quan và vô tƣ của các tài liệu và thƣ tịch do ông TRẦN-TIẾN-HỐI khi viết về cuộc đời và sự nghiệp của cha mình là ông TRẦN-TIỄN-THÀNH. 2. Bài viết của ông Đào-Duy-Anh chỉ nhắm vào số đọc giả ngƣời Pháp và một thiểu số ngƣời Việt-Nam biết đọc và hiểu rành tiếng Pháp cùng thời với ông: ngƣời dân Việt-Nam bình thƣờng không thể và không có dịp để biết đƣợc những thông-tin của ông Đào-Duy-Anh về cuộc đời và sự nghiệp của một nhân vật lịch sử là TRÂN-TIỄNTHÀNH. 3. Trong tờ di chiếu truyền ngôi của Tự-Đức đƣợc ông Đào-DuyAnh chuyển dịch ra tiếng Pháp thực sự có đoạn viết của Tự-Đức vạch trần cho cả nƣớc đƣợc biết các thói hƣ tật xấu và con ngƣời bất xứng của Ƣng-Chơn hay không? Theo sử sách cũ từ trƣớc tới nay Tự-Đức nổi tiếng là một ông vua thông minh sáng suốt thì có lý nào lại đi làm một chuyện u mê tai hại nhƣ thế? Chẳng lẽ Tự-Đức không biết rằng di chiếu truyền ngôi của mình sẽ phải đọc và truyền rao một cách toàn vẹn không sai xót một chữ trƣớc tất cả bá quan văn võ triều đình và dân chúng hay sao? Nhƣ vậy thì còn gì là thể thống uy quyền của vua tƣơng lai Ƣng-Chơn? Đã thế thì đừng truyền ngôi còn hơn là hại đƣơng sự không gƣơm không giáo! 4. Vậy, nghi vấn đặt ra là: 4.1 - Thực sự Tự-Đức có viết ra các thói hƣ tật xấu của ƢngChơn trong di chiếu truyền ngôi không? Hay đây chỉ là câu chuyện dị nghị riêng tƣ giữa Tự-Đức với các đại thần trong viện Cơ-Mật về con ngƣời và tánh tình của Ƣng-Chơn trong ngày lập di chiếu mà viên quan phụ trách ghi chép đã quá cần mẫn ghi lại không thiếu sót một lời hay một chữ nào của Tự-Đức phán ra trong lúc ấy? Ai đã gợi ra câu chuyện bàn bạc dị nghị nầy? Có thể là NguyễnVăn-Tƣờng và tôn-thất Thuyết gợi chuyện vì sợ uy quyền của họ sẽ bị VSTK-1965
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
14 15 16 17 18 19 20
21 22 23 24
25 26 27 28
29 30
mất đi: vua tƣơng lai Ƣng-Chơn đã trƣởng thành sẽ không để cho họ có thể lộng quyền khuynh đảo. Cũng có thể khi nghe họ gợi chuyện nhƣ thế để tỏ ý phản đối việc lập di chiếu truyền ngôi cho Ƣng-Chơn, Tự-Đức mới phán bảo với họ rằng: "Mặc dù y thị (Ưng-Chơn) bị mang tật ở mắt cứ phải che giấu mãi e rằng theo thời gian y thị sẽ không còn trông thấy rõ ràng được nữa. Ham chuộng thói chưng diện xa hoa, tính tình hung dữ. Không chắc gì có thể cán đáng nổi những trách nhiệm lớn lao. Nhưng nước nhà cần phải có một vua ở tuổi thành niên. Trong thời buổi khó khăn như bây giờ nếu truất bỏ hắn ra thì biết phải trao cho ai đây. Bởi thế trẫm phải chọn Thụyquốc-công Ưng-Chơn để thừa kế dòng chính thống nối nghiệp ngôi vương đế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ." 4.2 - Về đoạn viết: "Mặc dù y thị (Ưng-Chơn) bị mang tật ở mắt cứ phải che giấu mãi e rằng theo thời gian y thị sẽ không còn trông thấy rõ ràng được nữa. . . ." hiểu theo câu dịch chữ Pháp của Đào-Duy-Anh: "Néanmoins, il est affligé d’une infirmité des yeux qu’il a toujours cachée, et il est à craindre qu’avec le temps il ne puisse plus voir clair ngƣời ta lại thấy bản dịch ĐNTLCB cũng có cùng một ý nhƣ ông Đào-Duy-Anh: Mắt hơi có tật giấu kín không rõ ràng, sợ sau không sáng; tính lại hiếu dâm cũng rất là không tốt; chưa chắc đương nổi việc lớn. Nhưng nước cần có vua nhiều tuổi, đương lúc khó khăn nầy, không dùng hắn thì dùng ai? (ĐNTLCB; tập 35; Nxb KHXH. Hà-Nội, trang 199). Đoạn văn chữ Hán do tác giả ngƣời Pháp A. Delvaux trích dẫn trong bài viết: Quelques Précisions sur une période troublée de l'Histoire d'Annam; đăng trên Đô-Thành Hiếu Cổ Tập San -BAVH; XXVIIIe ANNÉE - No 3 - JUIL.-SEPT. 1941; trang 231 đƣợc chuyển âm theo ý nghĩa từng chữ tìm thấy trong từ điển Hán-Việt của Thiều-Chữ nhƣ sau: đàn vi hữu mục tật bí nhi bất tuyệt cữu khủng bất minh tính phá hiếu dâm diệc đại bất thiện vị tất năng đương đại sự quốc hữu trưởng quân xã tắc chi phúc xã thứ tương hà dĩ tai
31 32 33 34 35 36
37 38 39 40 41
Nếu so sánh văn bản chữ Hán với và đoạn chuyển ngữ tiếng Pháp của ông Đào-Duy-Anh và bản dịch ĐNTL thì câu viết về khuyết tật mắt nầy có diễn đạt đúng với ý của Tự-Đức muốn phê phán ƢngChơn hay không? Rất có thể lúc bàn thảo với các đại thần Cơ Mật Viện Tự-Đức Tự-Đức chỉ đƣa ra nhận xét rằng Ƣng-Chơn không đủ VSTK-1966
1 2 3 4 5 6 7
8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21
22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38
39 40 41 42
sáng suốt, không có tầm mắt nhìn xa hiểu rộng để nhận định đúng mức hay nói khác đi Tự-Đức không cố ý bêu xấu thân xác tật nguyền của vua tƣơng lai Ƣng-Chơn nhƣng đó chỉ là một sự nhận xét thẳng thắn của Tự-Đức về khả năng trí tuệ của Ƣng-Chơn mà thôi. Gần đây, nhiều soạn giả khoa bảng trong nƣớc và ngoài nƣớc khi ghi lại khuyết tật mắt của Ƣng-Chơn cũng đƣợc hiểu theo nghĩa xác thịt giống nhƣ bài chuyển ngữ của ông Đào-Duy-Anh và bản dịch ĐNTLCB. 4.3 - Một nghi vấn khác lại đặt ra: tờ di chiếu truyền ngôi chính gốc và nguyên thủy của Tự-Đức có minh thị viết ra các thói hƣ tật xấu và tình trạng thân xác bệnh tật của Ƣng-Chơn không hay đây chỉ là một tờ di chiếu của các đồng phụ chánh đại thần Nguyễn-Văn-Tƣờng và tôn thất Thuyết ngụy tạo và thêm vào đoạn văn bêu xấu ƢngChơn? Họ phải làm nhƣ vậy thì mới có chứng cớ để nói với hậu thế rằng vì Tự-Đức ghi ra nhƣ những sự xấu xa đó cho nên Ƣng-Chơn mới yêu cầu họ bôi bỏ nhƣng họ không dám trái mệnh lệnh và sửa đôi di chiếu của Tự-Đức. Họ cũng phải cho biết rằng họ có vào xin TựĐức xóa bỏ đoạn văn bêu xấu đó nhƣng Tự-Đức không chấp thuận và qua hành động nầy họ có ý cho hậu thế thấy các quan đồng phụ chánh đại thần không có một chút gì gọi thù hằng với Ƣng-Chơn mà ngƣợc lại chính họ đang lo lắng cho tƣơng lai bất trắc của vị vua mới vì đoạn văn bêu xấu trong tờ di chiếu gây ra. Khi Tự-Đức trở bệnh nặng, lệnh gọi 3 quan đại thần Trần-TiễnThành, Nguyễn-Văn-Tƣờng, tôn-thất Thuyết vào để đọc và giao tờ di chiếu truyền ngôi cho Ƣng Chơn cho họ. Trƣớc khi nghe đọc tờ di chiếu nầy có thể Tự-Đức đã bày tỏ những lời trăn trối riêng cho 3 quan đại thần nghe mà thôi với những lời nhận định về con ngƣời bất toàn của Ƣng Chơn và sau đó mới cho tuyên đọc tờ di chiếu để 3 quan đại thần lãnh mệnh thi hành. Ai tuyên đọc tờ di chiếu lần nầy? Có thể là do chính Trần-Tiễn-Thành đọc. Phải chăng sau khi nghe đọc, Nguyễn-Văn-Tường, tôn-thất Thuyết có xin ghi thêm vào tờ di chiếu những lời nhận định của Tự-Đức về con người bất toàn của vị vua tương lai nhưng Tự-Đức không chấp thuận ghi thêm vào? Nói khác đi, 2 quan đồng phụ chánh đại thần Tƣờng và Thuyết có thể lúc đó đã yêu cầu ghi thêm vào đoạn văn bêu xấu Ƣng-Chơn chứ không phải họ đã xin Tự-Đức xóa đi đoạn văn đó nhƣ sử sách từ trƣớc đến nay thƣờng viết bởi vì trong tờ di chiếu nguyên thủy của Tự-Đức không có đoạn văn bêu xấu đó. Đoạn văn nầy chỉ xuất hiện trong tờ di chiếu ngụy tạo xuất hiện sau nầy trên các sử sách. Sau khi Tự-Đức chết, 2 ông Tƣờng và Thuyết có thể đã tráo đổi tờ di chiếu thật của Tự-Đức và thay vào bản di chiếu ngụy tạo của họ có thêm đoạn văn bêu xấu Ƣng-Chơn. Đây là một âm mƣu thâm hiểm: nếu ông Thành tuyên đọc toàn vẹn bản di chúc ngụy tạo của VSTK-1967
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42
ông Tƣờng và ông Thuyết thì ông Thành sẽ khó sống với vua ƢngChơn trong tƣơng lai đồng thời uy danh và sự nghiệp vƣơng đế của vua Ƣng-Chơn cũng sẽ tiêu tan. Một phát tên hạ đƣợc hai kẻ khác bè khác phái cùng một lúc. Di chiếu phải đƣợc truyền đọc cho ƢngChơn ngay sau khi Tự Đức trút hơi thở cuối cùng vào ngày 19 tháng 07 dl 1883 . Ông Thành không hề hay biết bản di chiếu thật mà ông đã đọc hoặc đƣợc nghe đọc trƣớc mặt Tự- Đức hai hôm trƣớc đây (17 tháng 07dl năm 1883) nay đã bị tráo đổi cho nên khi đọc đến đoạn văn bêu xấu Ƣng-Chơn, ông Thành đã ngập ngừng, phân vân, bất định. Đọc thêm hay không đọc thêm? Đọc cũng chết mà không đọc thì cũng khó sống và Ông Thành đã đọc nguyên văn tờ di chiếu ngụy tạo nhƣng xuống giọng thật nhỏ để đọc lƣớt qua đoạn văn bêu xấu Ƣng-Chơn. Tự quân hoàng trƣởng tử Ƣng-Chơn khóc lạy thọ mệnh rồi vào điện Hoàng-phúc cƣ tang. Ƣng-Chơn với đầu óc thiễn cận, không biết nhìn xa hiểu rộng nhƣ Tự Đức đã nhận định cho nên nghĩ rằng giờ đây mình là vua, đã rõ biết đƣợc nội dung bêu xấu trong tờ di chiếu cho nên ra lệnh 3 quan phụ chánh đại thần đục bỏ đoạn văn đó không đƣợc đọc khi công bố trƣớc bá quan văn võ triều đình và dân chúng trong ngày lễ đăng quang. Đồng thời đƣơng sự trở thành chủ quan, nông nổi cứ mặc tình phóng túng trong thời hạn cƣ tang, không thi hành đúng các nghi thức đại tang, ăn mặc màu mè, mời gọi những kẻ bộ hạ ăn chơi trác táng không biết khuôn phép ngƣời trên kẻ dƣới vào cung để cƣời cợt ăn nói ồn ào, lố lăng, vô trật tự, lại tỏ ra thân cận mật thiết với một giáo sĩ gia-tô ngƣời A-Nam thuộc thành phần thân Pháp tên là Thơ nguyên trƣớc đây là một nhân viên kiểm nã quan thuế tại Hải-Dƣơng đã 2 lần sang nƣớc Pháp và Tây-Ban-Nha. Họ đã có thái độ vô lễ khinh thƣờng uy quyền của các quan phụ chánh đại thần Tƣờng và Thuyết khiến cho hai ông phải rút lui khỏi cung điện. Ngày đăng quang, ông Tƣờng vắng mặt không tham dự. Phụ chánh đại thần Trần-TiễnThành lãnh nhiệm vụ tuyên cáo bản di chiếu giả mạo nhƣng không đọc đoạn văn tạo bất lợi cho tân hoàng đế Ƣng-Chơn. Viện Đô-Sát có thể đã đƣợc hai ông Tƣờng và Thuyết thông báo trƣớc cho nên đã công khai tố giác và lập biên bản sự kiện ông Thành nghe theo lệnh Ƣng-Chơn không tuyên đọc một cách trung thực nội dung bản di chiếu của Tự-Đức và đề nghị giao cho bộ hình điều tra xét xử. Sau khi bàn thảo đa số triều thần có mặt đều tỏ ý chấp nhận ngôi vị hoàng đế của Ƣng-Chơn, bỏ qua sự tố giác của Viện Đô-Sát. Ngày 21 tháng 07 dl năm 1883 hai ông Tƣờng và Thuyết không cần hỏi ý kiến của đệ nhất phụ chánh đại thần Trần-Tiễn-Thành đã tự quyền trình lên bà đại thái hậu Từ-Dụ một kiến nghị yêu cầu truất phế Ƣng-Chơn vì những trọng tội nhƣ sau:
VSTK-1968
1 2 3 4
5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
1-/ Có ý đồ sửa đổi di chiếu của tiên đế Tự-Đức; 2-/ Ăn mặc màu mè trong thời hạn đại cƣ tang; 3-/ Tiệc tùng trác táng với đám ngƣời hạ cấp; 4-/ Liên hệ thân thiện với đạo sĩ gia-tô giáo. Bà Từ-Dụ đồng ý. Hai ông Tƣờng và Thuyết liền tuyên bố lý do truất phế Ƣng-Chơn trƣớc bá quan văn võ triều đình và hội đồng hoàng tộc. Ông Thành muốn can thiệp để ngăn cản sự truất phế nhƣng ông Thuyết liền lớn tiếng giận dữ đe dọa:"Bản thân ông cũng có tội nặng, ông còn muốn nói gì thêm?". Tất cả triều thần đều e sợ yên lặng chỉ có hình-khoa chƣởng-ấn Phan-Đình-Phùng lên tiếng phản đối quyết liệt vì việc truất phế đi ngƣợc lại di chiếu của hoàng đế quá cố cho nên ông Phùng bị bắt tống ngục ngay lúc đó. Sau gần 2 tuần bị giam nhốt, nhờ có sự can thiệp của Nguyễn-Trọng-Hợp nên ông đƣợc tha, bị cách chức đuổi về nơi sinh quán ở Hà-Tịnh.
*
VSTK-1969
Quyển VII CHƢƠNG VI
NGUYỄN PHÚC HỒNG - DẬT (HIỆP- HÒA) (1883) Niên hiệu: Hiệp Hòa 1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Lãng quốc-công Hồng-Dật 37 tuổi, con thứ 29 của hoàng đế Thiệu-Trị đƣợc đƣa lên ngôi thay thế, đăng quang ngày 27 tháng 6 âl (30 tháng 07 dl 1883), đặt niên hiệu là Hiệp-Hòa. Còn Ƣng-Chơn bị đem giam riêng biệt nơi DụcĐức giảng đƣờng, bỏ đói, chỉ cho ăn cầm hơi rồi bị cƣỡng ép uống thuốc độc mà chết vào ngày 06 tháng 10 dl 1883, đem chôn xác không quan tài vào một hố huyệt cũ nơi 1 ngọn đồi ở Phƣớc-Quả, lấp đất không đặt mộ chí, thân quyến không ai đƣợc tham dự việc chôn lấp nầy. Về sau, khi con trai thứ 7 của Ƣng-Chơn là Bửu-Lân lên ngôi hoàng đế (01 tháng 02 dl năm 1889) nơi chôn xác ƢngChơn vẫn giữ nguyên nhƣ thế và chỉ xây thêm lăng tẩm, không đào xác lên để cãi táng. Vào lúc nội tình triều chính Huế đang biến loạn nhƣ thế thì quân xâm lƣợc Pháp đã bắt đầu chiến dịch đánh chiếm lãnh thổ Bắc-Kỳ lần thứ nhì và cửa biển Thuận-An, đe dọa kinh đô Huế: trong khi tƣớng bộ binh Bouet đánh đồn Phùng để dọn đƣờng tiến đánh Sơn-Tây thì đề đốc Courbet cũng đem hạm đội tàu chiến Pháp từ Hải Phòng đánh chiếm các hải đồn nơi cửa biển Thuận-An.
*
VSTK-1970
VIỆC THI HÀNH HÒA-ƯỚC GIÁP-TUẤT (1874) 1 2 3 4 5 6 7 8 9
10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26
27
28 29 30 31 32 33 34 35 36 37
38 39 40
Những sự phân tích và nghiên cứu từ trƣớc cho thấy rằng ngƣời Pháp đã can dự vào hiện tình đến mức không thể nào rút lui mà không bị thiệt hại tới uy thế cũng nhƣ quyền lợi của họ ở Á-đông đối với các cƣờng quốc Âu-Châu; mặt khác, họ còn phải lƣu tâm tới Trung-quốc nhƣ là một nhân-tố quan trọng có can dự vào việc giải quyết những rắc rối đang xảy ra trên đất nƣớc Đại-Nam. Những rắc rối nầy bắt nguồn từ mối liên hệ giữa Pháp và Đại-Nam, là hậu quả nghiêm trọng phát sinh từ các điều khoản quy định trong hiệp-ƣớc Giáp Tuất do hai bên ký kết ngày 15 tháng 03 năm 1874. Với bản hiệp-ƣớc nầy, nƣớc Pháp đã minh thị công nhận chủ quyền độc lập hoàn toàn của nƣớc An-Nam (ngƣời Pháp và ngƣời Hoa vẫn tiếp tục gọi là nƣớc An-Nam thay vì gọi là nƣớc Việt-Nam hay Đại-Nam) đối với tất cả các thế lực ngoại bang- kể cả thế lực của nƣớc Pháp - và nƣớc Pháp tự nguyện yểm trợ mọi yêu cầu cần thiết để ổn định an ninh trật tự bên trong lãnh-thổ nƣớc An-Nam và chống lại mọi sự tấn công bất cứ từ đâu đến. Đổi lại chính sách ngoại giao của nƣớc An-Nam phải phù hợp theo chính sách ngoại giao của nƣớc Pháp. Cả hai bên đều không đồng ý với nhau về ý nghĩa thực sự của những điều mình cam kết trong bản hiệp-ƣớc: ngƣời An-Nam chỉ xem đây nhƣ là một hiệp-ƣớc liên-minh và hữu-nghị còn ngƣời Pháp lại nói rằng hiệp-ƣớc nầy đã thiết đặt một nền bảo-hộ của họ trên lãnh thổ nƣớc An-Nam bởi vì hiệp ƣớc đó không những trao cho ngƣời Pháp nghĩa vụ bảo vệ an ninh nội chính và quốc-phòng của nƣớc AnNam mà còn trao cho họ quyền điều hành chính sách ngoại-giao của nƣớc An-Nam nữa. Ai đúng? Ai sai? An-Nam không cần nghĩ ngợi xa xôi, cứ hiểu bản hiệp-ƣớc theo ý mình rồi tiếp tục chính sách cai trị riêng của mình, đối-nội cũng nhƣ đối ngoại còn ngƣời Pháp thì cứ phản đối rồi lại phản đối mặc dù họ biết rằng có những bất toàn vào lúc soạn thảo và viết ra bản hiệp ƣớc 1874 nhƣng ngƣời Pháp mà đại diện là bộ Ngoại- giao cùng với bộ Hải-quân và Thuộc-địa của họ, hết ông bộ trƣởng nầy tới ông bộ trƣởng khác qua nhiều thay đổi nội các chính phủ, không có ai dám chính danh phát hiện và sửa đổi bằng văn bản chính thức những điều quy định không minh bạch trong bản hiệp-ƣớc 1874 kể cả ký kết một hiệp-ƣớc mới với triều đình Huế để thay thế nó. Trong khi đó thì tình hình rối loạn ở Bắc-Kỳ càng lúc càng trở nên nghiêm trọng hơn vì có những cuộc nổi dậy đánh phá tại nhiều vùng lãnh thổ An-Nam sát với biên giới Trung-Quốc khiến cho binh
VSTK-1971
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29
30 31 32 33 34
35 36
37 38 39 40 41
triều của nhà Thanh có cớ xuất quân vƣợt ranh giới để tiểu trừ các nhóm nổi loạn; các tòa lãnh sự và đội quân hộ vệ của Pháp ở Bắc-Kỳ phải đối đầu thƣờng xuyên với những thái độ thù nghịch của quan binh Đại-Nam, luôn luôn bị đe dọa dƣới áp lực của những lực lƣợng thổ phỉ và quan binh chính quy của triều đình nhà Mãn-Thanh. Kể từ năm 1880, ngƣời Pháp đã nghĩ đến một chiến dịch hành quân để chiếm đóng lâu bền vùng đồng bằng sông Hồng lên đến vùng thƣợng lƣu của con sông nầy. Dự định chiếm đóng đó bị bỏ qua và cứ phó mặc cho mấy viên quan soái phủ ở Sài-Gòn thay nhau làm nhiệm vụ phục hồi uy thế bị giảm sút của nƣớc Pháp vì thái độ lừng-khừng và những mặt yếu kém về chính sách đối ngoại của chính phủ Pháp. Trong khi chỉ thị cho soái phủ ở Sài-Gòn "không được dùng chính sách phiêu lưu quân sự để chinh phục" nhƣng họ lại cho phép gởi ra vịnh Bắc-Kỳ một lực lƣợng hải quân Pháp để tùy nghi điều động và xử trí cũng nhƣ cho phép biểu dƣơng lực lƣợng bằng cách uy hiếp thành Hà-Nội và bến cảng Hải-Phòng. Thi hành đúng với những chỉ thị của chính phủ Pháp ở Paris, tháng 01 năm 1882, viên thống đốc dân sự Le Myre de Vilers đã đồng quan điểm với phe chủ trƣơng tăng cƣờng gắp đôi số quân Pháp đang trú đóng tại đồn binh của họ ở Hà-Nội, nhƣng lại chỉ thị cho sĩ quan chỉ huy quân sự phải tự chế và chỉ xử dụng súng đạn khi lâm vào tình cảnh khó khăn khẩn thiết mà thôi. Rồi, bốn tháng sau đó, một biến cố sửng sốt xảy ra, đó là việc đại tá hải quân Henri Rivière đánh chiếm thành Hà-Nội. Chuyện đã rồi, ngƣời Pháp thấy rằng không thể rút lui trở lại tình trạng cũ mà không nguy hại đến uy danh của đoàn quân xâm lƣợc Pháp ở Bắc-Kỳ cũng nhƣ sẽ làm nguy hại cho ảnh hƣởng của nƣớc Pháp trên vùng đất Viễn-đông. Bắt buộc họ phải tiến tới chứ không thể rút lui nếu lợi ích thu đoạt tƣơng xứng với những nguy cơ mà ngƣời Pháp có thể gánh chịu. Kể từ bấy giờ trở đi chính quyền nƣớc Pháp chủ trƣơng rằng cần phải làm chủ Bắc-Kỳ, tiến chiếm Trung-Kỳ, phòng vệ mạn phía Bắc và mạn phía Nam do các cơ sở quân sự của họ đảm trách ở Bắc-Kỳ và Nam-Kỳ. Mục tiêu trong tƣơng lai là tạo dựng một đế quốc thuộc địa rộng lớn trên bán đảo Ấn-Hoa (tức bán đảo Đông-Dƣơng). Nguồn lợi nào đã khiến cho chính phủ Pháp đi đến những quyết định nhƣ vừa kể trên? Câu trả lời là có, có rất nhiều. Trƣớc hết là thị trƣờng tiêu thụ tại Bắc-Kỳ và Nam-Kỳ kế đến là những cửa khẩu mới mẻ với đặc quyền ƣu tiên; độc quyền khai thác các nguồn tài nguyên phong phú; là địa điểm dùng làm căn cứ và tiếp vận của lực lƣợng hải quân; là nơi tiếp tế nguồn sinh lực cho nền thƣơng-mại và kỹ-nghệ của nƣớc Pháp; là một vùng đất có ƣu thế đối
VSTK-1972
1 2 3 4 5 6 7 8 9
10 11 12 13
14 15 16
17 18 19
20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41
trọng với ảnh hƣởng của của ngƣời Anh; là nơi phục hồi uy danh của nƣớc Pháp trong vùng Á-Đông và là nơi để xác định ý mạnh mẽ của ngƣời Pháp muốn lấy lại vị thế xứng đáng mà họ đã từng có trƣớc đây trên chính trƣờng quốc-tế. Và đó là những nguyên cớ khiến cho chính phủ Pháp đi đến quyết định xâm lăng Bắc-Kỳ vào năm 1882. Trong chính trƣờng của nƣớc Pháp, cũng có dƣ luận chống đối, phê phán chính sách xâm lăng bành trƣớng của chính quyền hiện tại của họ, vẫn tiếp tục ồn ào tranh luận cho đến khi H. Rivière đã đánh chiếm xong thành Hà-Nội. Đánh chiếm thành Hà-Nội xong, H.Rivière lại đƣợc lệnh giao trả thành cho Án-sát tôn-thất Bá sau khi đã triệt hạ hết các công sự phòng thủ nhƣng vẫn đóng quân trú giữ ở hành-cung bên trong thành HàNội. Thống-đốc Hoàng-kế-Viêm, kinh-lƣợc Nguyễn-Chánh, Bùi-ânNiên dâng sớ xin đánh nhƣng Tự-Đức không cho (QTCBTY; sách đã dẫn; trang 412) Năm 1875, ngƣời Pháp đã thông tri cho Trung-quốc về việc ký kết hiệp-ƣớc Giáp Tuất (1874) với nƣớc Đại-Nam và Trung-quốc không có một phản kháng chính thức nào. Vào đầu năm 1882, thủ tƣớng Pháp Gambetta đã gởi một công hàm cho chính quyền nhà Thanh nói rằng nƣớc Pháp khƣớc từ một cách dứt khoác về việc nhà cầm quyền Trung-quốc đặt vấn đề dị nghị về hiệp-ƣớc (Giáp Tuất) đã có hiệu lực chấp hành từ gần 8 năm qua. Sau khi nội các Gambetta bị đỗ, Freycinet (30-01-1882) cũng đã lập lại nhƣ thế và bổ túc thêm rằng những biện pháp chấp hành hiệp ƣớc 1874 chỉ liên quan riêng đến hai nƣớc ký kết hiệp ƣớc đó mà thôi, do đó nƣớc Pháp không cần phải có một giải thích nào đối với nhà cầm quyền Trung-quốc. Và kể từ sau đó nhà cầm quyền nƣớc Pháp ở Paris cũng nhƣ đại diện chính phủ Pháp ở Bắc- Kinh vẫn luôn luôn giữ một quan điểm nhƣ thế. Tuy nhiên, khi mới hay tin thành Hà-nội bị quân Pháp chiếm đóng, triều đình nhà Mãn-Thanh đã sai Tạ-kính-Bƣu từ Vân-Nam đem 3 dinh quân qua đến Quán-ty thuộc huyện Trấn-an, tỉnh Hƣnghóa, Đƣờng-cảnh-Tùng từ Quảng-đông đem quân chính-quy TrungHoa sang đóng ở Quảng-yên, Từ-diên-Húc từ Quảng-tây đem quân vào miền Bắc-ninh. Việc động binh của Trung-quốc không phải vì hảo ý có lòng tốt muốn giúp triều đình Đại-Nam đánh đuổi quân xâm lƣợc Pháp ra khỏi Bắc-Kỳ nhƣng thực sự là họ muốn lợi dụng thời thế, mƣợn tiếng sang dẹp giặc mà đóng giữ các tỉnh thành miền thƣợng du Bắc-Kỳ, đợi khi Bắc-Kỳ có biến thì quân chính quy của Trung-quốc sẽ chiếm lấy những tỉnh ở thƣợng lƣu sông Hồng.
VSTK-1973
1 2 3
4 5 6 7
8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
19
Những nổ lực ngoại giao giữa tiếp tục tiến hành giữa đại sứ Pháp với cơ quan ngoại giao Tổng-lý-nha-môn của triều đình Mãn-Thanh ở Bắc-Kinh. Ngày 05-12-1882, chính phủ Pháp ở Paris nhận đƣợc một bức công điện của đại sứ Pháp Bourée ở Bắc-Kinh gởi đi từ Thƣợng-Hải nhƣ sau: "Shanghai, 5 décembre 1882. "La guerre avec la Chine semblait inévitable; je crois maintenant que le danger est écarté. Après une résistance opiniâtre, le Gouvernement chinois consent à rappeler ses troupes du Tonkin. L' ordre de retraite a été expédié par courier rapide au Kuang-Si et au Yunnam. En attendant, il est urgent de télégrapher en Cochinchine, afin de prévenir l'ouverture des hostillités contre les troupes impériales. Nous sommes convenus que, pendant le délai nécessaire pour exécuter les instructions de Pékin, la responsabilité d'aucun des deux gouvernements ne serait engagée par une collision.- Je discute et je vous soumettrai bientôt les bases d'un arrangement pour l' ouverture du Yunnam" (Albert Billot; L' Affaire du Tonkin-Histoire
21
Diplomatique de l' établissement de notre Protectorat sur l' Annam et de notre Conflict avec la Chine 1882-1885; trang 14-15 ; nhà xuất bản J.Hetzel và Cie, Paris;
22
1888).
20
23 24
Tạm dịch:
Thượng-Hải, ngày 5 tháng 12 năm 1882.
25
26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41
"Trước đây, chiến tranh với Trung-Hoa tưởng chừng như không thể tránh khỏi; theo tôi nghĩ thì nguy cơ chiến tranh giờ đây đã tránh được. Sau khi cực lực phản kháng, chính quyền Trung-Hoa bằng lòng rút quân của họ ra khỏi Bắc-Kỳ. Lệnh rút quân đã được gởi đi nhanh chóng tới Quảng-Tây và Vân-Nam. Trong khi chờ đợi, cần phải khẩn cấp đánh điện cho Nam-Kỳ tránh những khiêu khích với các quan binh của triều đình. (ghi chú của soạn giả NCT: ở đây Bourrée chỉ đề cập tới quân chính quy của triều đình Mãn-Thanh mà thôi. Quân binh triều đình Đại-Nam không đƣợc Bourrée bao gồm vào.) Tôi và họ đã thỏa thuận rằng, trong một thời hạn cần thiết để những chỉ thị của triều đình Bắc-Kinh được thi hành, trách nhiệm của chính phủ hai bên là không đụng độ (quân sự) với nhau. Tôi đang thảo luận và không bao lâu nữa tôi sẽ báo cáo về Bộ Ngoại-giao những nền tảng cho một cuộc dàn xếp mở cửa giao thương vào VânNam."
VSTK-1974
7
Ngày 6 tháng 12 năm 1882, ngoại trƣởng Pháp Duclerc đã trả lời ngay và cho Bourrée biết rằng, Bộ Ngoại-giao Pháp ở Paris đã thông báo cho bộ trƣởng Hải-quân và Thuộc-địa đánh điện ngay cho soái phủ Pháp ở Sài-Gòn phải tạm thời ra lệnh hạn chế quân binh Pháp gây hấn và đụng chạm ngoại trừ trƣờng hợp tự vệ hoặc để đẩy lui những cuộc tấn của đối phƣơng ở Bắc-Kỳ nhất là đối với bộ đội chính quy của Trung-Quốc. Nguyên văn bức điện hồi đáp của Duclerc nhƣ sau:
8
"Paris, 6 décembre 1882
1 2 3 4 5 6
17
"Dès le reçu de votre télégramme d' hier, le Ministre de la Marine a invité le gouvernement de la Cochinchine à donner des ordres précis pour que, à moins d' attaquer à repousser, on n'engage au Tonkin aucune action contre les troupes chinoises. M. Le Myre de Vilers vient de répondre que celles-ci paraissent retirées sur la frontière et qu' aucun engagement ne semble possible. Il envoie néanmoins des instructions au commandant des forces françaises au Tonkin." "DUCLERC"
18
(Albert Billot; L' Affaire du Tonkin,.... sách đã dẫn; trang 10-11)
9 10 11 12 13 14 15 16
19
20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
Tạm dịch: "Hôm qua, ngay sau khi nhận được quý công điện, ông Bộtrưởng Hải-quân đã yêu cầu chính quyền ở Nam-Kỳ ban hành những lệnh chính-xác là tấn công ít đi để phòng vệ mà thôi và không được có bất cứ một hành động chống đối nào với quân binh Trung-Hoa. Ông thống đốc Nam-Kỳ Le Myre de Vilers vừa mới phúc đáp rằng bộ đội quân Trung-Hoa hình như đang rút lui về bên kia biên giới và không có một cuộc đụng độ nào có thể xảy ra. Tuy nhiên ông ta cũng ban hành những chỉ thị gởi ra cho viên tư lệnh quân sự Pháp ở Bắc-Kỳ phải hạn chế gây hấn và đụng độ. "DUCLERC"
34
Ngày 30 tháng 12 năm 1882, đặc sứ Bourrée ở Bắc-Kinh lại nhận đƣợc thông báo cho biết là chính quyền Pháp ở Paris đã đồng ý gởi thêm 700 quân tăng viện do tàu chiến la Corrèze chuyển vận ra cho H.Rivière ở Hà-Nội
35
"Paris, 30 décembre 1882
31 32 33
36 37 38
"....Notre ferme résolution est d' assurer, par une protection efficace sur le Tonkin, la sécurité des transactions et le libre exercice de nos droits conventionnels. C' est le but assigné aux
VSTK-1975
1 2 3
4 5 6 7 8
9 10 11 12 13 14
15 16 17 18
19 20 21 22 23 24 25 26 27 28
29 30 31 32 33 34 35 36 37
38 39
renforts expédiés par le Corrèze au commandant Rivière". (Albert Billot; L' Affaire du Tonkin,.... sách đã dẫn; trang 18). Tạm dịch: "... Giải pháp kiên định của chúng ta qua sự bão hộ Bắc-Kỳ là nhằm để bão đảm an ninh cho các sự chuyển vận và việc thực thi một cách tự do những quyền lợi hiệp định của chúng ta. Đó chính là mục tiêu giao phó cho tàu chiến le Corrèze chuyển vận quân tiếp viện thêm cho đại tá Rivière ". "Ce serait en même temps une manifestation suffisante pour affirmer nos intentions au regard de la Chine et la détourner d'une ingérence armée" : cùng lúc, đó sẽ là một cuộc biểu lộ đủ để xác quyết về những ý định của chúng ta đối với Trung-Hoa và khiến cho họ phải rút lui sự can dự quân sự của họ ". (Albert Billot; L' Affaire du Tonkin,.... sách đã dẫn; trang 18). * Câu hỏi đặt ra là tại sao tình hình giữa hai bên Pháp-Hoa đang căng thẳng vì cuộc khủng hoảng Bắc-Kỳ thì nay bỗng nhiên lại trở nên hòa hoãn? Chuyện gì đã xảy ra ở Bắc-Kinh giữa đại sứ Pháp Bourrée và Tổng-Lý Nha-Môn của triều đình Mãn-Thanh? Sau những lời báo cáo của đặc-sứ Bourrée gởi về Paris, triều đình Trung-Hoa đã có những thái độ ôn hoà hơn để tránh cho quân đội của họ khỏi bị bàng hoàng vì phải đối đầu với quân binh của nƣớc Pháp. Quân nhà Thanh đã chiếm đóng các tỉnh Cao-bằng, Lạng-sơn, Bắcninh từ lâu rồi dƣới chiêu bài phối hợp quân sự theo lời yêu cầu của triều đình Đại-Nam để dẹp loạn thổ-phỉ ngƣời Hoa nơi các vùng biên giới giữa hai nƣớc. Không có dấu hiệu cho thấy họ có ý định kéo dài tình trạng chiếm đóng các tỉnh vừa kể mà cũng không thấy họ có một phản ứng nào về việc xâm lăng Bắc-Kỳ của đoàn quân viễn chinh Pháp. Ngày 20 tháng 12 năm 1882, Bourrée lại gởi một công điện về Paris để trình bày nhận định tình hình của đƣơng sự rằng triều đình nhà Thanh không còn giữ ý định cho binh đội của họ thử sức với binh đội của nƣớc Pháp và quan binh của họ sẽ rút lui khắp nơi khi thấy đoàn quân xâm lƣợc Pháp tiến tới (Albert Billot; L' Affaire du Tonkin,.... sách đã dẫn; trang 19). Dƣới con mắt của Bourrée thì Trung-quốc đang có thái độ e dè trƣớc sức mạnh quân sự của nƣớc Pháp vì thế đƣơng sự đã thúc hối chính phủ Pháp cần có một sự biểu dƣơng lực lƣợng mạnh mẽ để lôi kéo Trung-Hoa vào bàn đàm phán. Ngày 24 tháng 12 năm 1882, chính phủ Pháp ở Paris còn nhận thêm đƣợc công điện của Bourrée thúc hối chính phủ cần phải có
40
VSTK-1976
1 2 3 4 5 6 7 8 9
10 11 12 13 14 15 16 17
18
19 20 21 22 23 24 25 26
27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39
40 41 42
ngay một sự biểu dƣơng sức mạnh quân sự để xác định ý chí của ngƣời Pháp muốn làm chủ vùng đồng bằng sông Hồng. Cùng một lúc, Bourrée cũng thông báo có nhiều sự kiện xảy ra cho thấy rằng triều đình nhà Mãn-Thanh ở Bắc-Kinh muốn giải quyết cuộc tranh chấp giữa Trung-Hoa và nƣớc Pháp về lãnh-thổ Bắc-Kỳ bằng một hiệp ƣớc chia vùng ảnh hƣởng và chiếm đóng lãnh thổ cho cả hai bên. Bourrée đã cực lực bác bỏ ý đồ chia đất nầy của triều đình nhà Thanh. Trong bản phúc trình mới gởi về Paris vào ngày 24 tháng 12 năm 1882, đƣơng sự viết nhƣ sau: " Je ne craindrais pas rien tant, quant à moi, que d' être saisi par le Gouvernement chinois d' une proposition tendant à faire délimiter comme je viens de le dire (par l' abandon aux Chinois de territoires tonkinois limitrophes avec la Chine) les actions respectives de la Chine et de la France au Tonkin. Je tiendrais un pareil arrangement comme détestable et comme devant nous faire perdre les principaux fruits de la politique nouvelle que nous avons inaugurée." (Albert Billot; L' Affaire du Tonkin,.... sách đã dẫn; trang 20).
Tạm dịch: " Riêng đối với tôi, không có điều gì khiến cho tôi sợ hãi hơn là việc bị chính quyền Trung-Hoa ép đặt vào một chiều hướng quy định ranh giới như tôI vừa mới đề cập (qua việc bỏ cho người Trung Hoa kiểm soát vùng lãnh thổ biên giới của Bắc Kỳ) về những hành động đơn phương của Trung Quốc và của nước Pháp ở Bắc Kỳ. Theo tôi một sự xếp đặt như vậy là ghê tởm, là làm cho người Pháp chúng ta mất đi những thành quả của một chính sách mới mà chúng ta vừa khánh thành." Từ những nhận định tình hình của Bourrée nhƣ vừa kể ở phần trên cùng với những tin tức từ Bắc Kỳ đã khiến cho ngƣời Pháp tin rằng đội quân viễn chinh xâm lƣợc của họ sẽ không gặp phải một sức kháng cự nào từ đoàn quân chính quy của triều đình Mãn Thanh, binh lính Trung Quốc sẽ xếp giáp nhƣờng chỗ cho ngƣời Pháp. Ngƣời Pháp cũng yên tâm rằng đoàn quân tăng viện nhỏ bé của họ do tàu chiến la Corrèse chuyển vận sang Sài Gòn để từ đó đƣa ra Bắc Kỳ cũng đủ để biểu dƣơng lực lƣợng hầu kéo ngƣời Trung Quốc trở về những ý hƣớng hòa bình mà có lúc họ nhƣ muốn tránh xa. Ngƣời Pháp cũng dự tính rằng giữa họ và ngƣời Trung Quốc sẽ không có vấn đề nào khác ngoại trừ việc dàn xếp để 2 lân quốc đối xử với nhau hòa bình và hữu nghị nơi vùng biên giới, không có vấn đề dàn xếp để chia nhƣợng lãnh thổ Bắc-Kỳ. Với thái độ tin tƣởng một cách chủ quan nhƣ vừa kể, chính phủ Pháp ở Paris đã không ngạc nhiên khi nhận đƣợc công điện đề ngày 29 tháng 12 năm 1882 của Bourrée gởi đi từ Thƣợng-Hải trong đó
VSTK-1977
8
Bourrée báo cho biết là trong chuyến công văn gởi về Paris sắp tới ông ta sẽ trình cho chính phủ Pháp một bản dự ƣớc phối hợp cùng với tổng đốc tỉnh Trực-Lệ đại diện cho cơ quan Tổng-Lý Nha-Môn của triều đình Mãn-Thanh để chấp nhận mở cửa giao thƣơng tỉnh Vân Nam; công nhận quyền bảo hộ của ngƣời Pháp trên lãnh thổ Bắc-Kỳ, ngoại trừ một vùng đƣợc quy định dọc theo biên giới Trung-quốc; hai bên cam kết bảo đảm những điều ƣớc định nầy đối với bất cứ một nƣớc ngoài nào khác. Nguyên văn bức công điện nầy nhƣ sau:
9
"Sanghai, 29 décembre 1882
1 2 3 4 5 6 7
10 11 12 13 14 15
16 17 18 19 20 21 22
"Le prochain courrier portera un projet de convention combinée avec la Vice-Roi du Pé-Tchéli et agréé par la Tsong-li-Yamen; ouverture du Yunnan; reconnaissance de la protection française au Tonkin, sauf sur une zone à délimiter suivant la frontière chinoise; garantie réciproque de cet état de chose contre toute entreprise extérieure." (Albert Billot; sách đã dẫn; trang 20).
Nhƣ vậy là tham vọng của ngƣời Pháp đặt chế độ bảo hộ lên lãnh thổ Bắc-Kỳ và độc quyền khai thác việc giao thƣơng trên con sông Hồng lên đến tỉnh Vân-Nam đã đƣợc triều đình Bắc-Kinh công nhận. Bù lại, ngƣời Pháp chỉ cần vẽ một vài đƣờng ranh ở biên giới để cho Trung-quốc có quyền kiểm soát các sắc tộc thiểu số nơi các miền thƣợng du Bắc-Kỳ đang sống dọc theo biên giới trái độn giữa TrungHoa và Đại-Nam.
30
Mặc dù những tin tức của Bourrée không đầy đủ chi tiết rõ ràng, nhƣng hội đồng nội các Pháp ở Paris nhận định rằng sự dàn xếp của Bourrée và ngƣời đại diện của Tổng-Lý Nha-Môn không có gì gọi là đi ngƣợc lại với chủ trƣơng và đƣờng lối xâm chiếm Bắc-Kỳ cùng với tham vọng bành trƣớng chính sách đô hộ của Pháp ở Trung-Kỳ. Do đó chủ tịch hội đồng nội các (thủ tƣớng nƣớc Pháp) Pháp DUCLERC vào ngày 30 tháng 12 năm 1882 đã gởi cho Bourrée một bức công điện nhƣ sau:
31
"Paris, 30 décembre 1882
23 24 25 26 27 28 29
32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43
" L'après les indications contenues dans votre télégramme d'hier, le projet de traité que vous annoncez se présente dans des conditions acceptables. Notre ferme résolution est d' assurer, par une protection efficace sur le Tonkin, la sécurité des transactions et le libre exercice de nos droits coventionnels. C'est le but assigné aux renforts expédiés par La Corrèze au commandant Rivière. Vous savez d'ailleurs que nos autorités militaires ont l'ordre d'éviter tout engagement avec les troupes impériales qui regagnent la Chine. Non seulement nous ne méditons aucun dessein hostile contre le Gouvernement chinois, mais nous avons le sincère, désir et la conviction d'arriver à un arrangement amiable qui concille les intérêts communs des deux pays. Vous pouvez en donnez l'assurance
VSTK-1978
2
positive au Tsong-li-Yamen. DUCLERC "(Albert Billot; sách đã dẫn; trang 22).
3
Tạm dịch:
1
4
Paris, ngày 20 tháng 12 năm 17882
18
"Theo những điều báo cáo trong bức công điện của ông gởi về ngày hôm qua thì dự ước với những điều kiện như ông cho biết là có thể chấp nhận được. Giải pháp không thay đổi của chúng ta là để bảo đảm an ninh cho những sự giao dịch cùng với sự tự do thi hành những điều kết ước của chúng qua sự bảo hộ hữu hiệu Bắc Kỳ. Đó là lý do gởi tại sao tàu La Corrèze chở thêm quân tăng viện cho đại tá Rivière. Ngoài ra ông cũng biết là các chức quyền quân sự của chúng ta đã có lệnh tránh mọi trường hợp đối đầu với các lực lượng quân binh của triều đình khi họ rút quân của họ về Trung-Quốc. Không những chúng ta không có một dự trù thù nghịch nào để đối với chính quyền Trung-Quốc, nhưng chúng ta có thành thật, có sự mong muốn cùng với chứng đáng tin để đi đến một sự dàn xếp thân thiện hòa giải những lợi ích chung giữa hai nước. Ông có thể bảo đảm một cách tích cực về những điều đó đối với Tổng-Lý Nha-Môn.
19
"DUCLERC"
5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17
20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31
32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43
Câu hỏi đặt ra là vì lý do nào mà công sứ Pháp Bourrée đã đạt đƣợc một sự dàn xếp nhanh chóng - nếu không muốn nói là quá vội vàng - với tổng đốc Trực-Lệ, một ngƣời có uy thế lớn của triều đình Mãn-Thanh về vấn đề tranh chấp lãnh thổ Bắc-Kỳ? Các công điện của Bourrée gởi về Paris từ ngày 23 tháng 01 đến 19 tháng 02 năm 1883 tƣờng trình mọi diễn tiến thƣợng lƣợng của đƣơng sự với chính quyền Trung-Quốc. Từ những báo cáo đó của Bourrée ngƣời ta mới biết đƣợc lý do khẩn trƣơng nào khiến đƣơng sự đã phải tự quyền xƣớng xuất, và thƣơng lƣợng các giải pháp về vấn đề Bắc-Kỳ. Và cũng từ các bản tƣờng trình nầy, ngƣời ta mới thấy đƣợc giá trị thực sự nội dung tờ công điện đề ngày 29 tháng 12 năm 1882 của Bourrée gởi về Paris trƣớc đây. Phân tích nội dung các bản báo cáo của Bourrée ngƣời ta sẽ bị ngạc nhiên bỡ ngỡ bởi vì thấy không có một sự nhƣợng bộ nào của Trung-Hoa, không thấy một điều hứa hẹn chắc chắn nào đƣợc họ tuyên bố mà cũng không có gì bảo đảm rằng bộ đội Thanh triều sẽ rút lui khỏi Bắc-Kỳ. Họ chỉ tuyên bố rằng bộ đội của họ vƣợt biên giới đi vào Bắc-Kỳ không nhằm mục đích xâm chiếm miền đất đó; sự can dự bằng quân sự của họ chỉ nhằm mục địch cãi thiện các mối bang giao đã đã có từ lâu đời giữa nƣớc Trung-Hoa và nƣớc An- Nam cũng nhƣ thái độ của họ không có một dấu hiệu nào để cho thấy rằng họ chịu từ bỏ quyền giám hộ một nƣớc An-Nam đã và đang tiếp tục thần phục họ. Đối với chính quyền Trung Hoa hiện tại, họ xem nhƣ là đã thắng lợi khi họ đƣợc thừa nhận vô điều kiện quyền đƣợc can dự vào các
VSTK-1979
1 2 3 4 5 6 7
8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29
30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42
mối liên hệ giữa nƣớc Pháp và nƣớc An-Nam cũng nhƣ đối với các cuộc thƣơng lƣợng trong tƣơng lai giữa chính quyền Pháp và triều đình Huế. Ngƣời Pháp xem đây nhƣ là sự từ bỏ một cách tự nguyện chính sách và đƣờng lối đối ngoại hằng cửu của mình. Vậy, lý do tại sao đặc sứ Bourrée phải vội vàng tự quyền ngồi xuống bàn đàm phán với Trung-Hoa mà không cần chờ đợi những chỉ thị cần thiết của chính phủ Pháp ở Paris? Ngày 11 tháng 11 năm 1882, đặc sứ Bourrée rời Bắc- Kinh để đi Thƣợng-Hải để trù liệu cho kỳ nghĩ Hè của đƣơng sự ở đó. Ngay cả trong buổi sáng khởi hành đi Thƣợng-Hải, đƣơng sự vẫn còn tin tƣởng vào đƣờng lối biểu dƣơng sức mạnh của chính phủ Pháp để đƣa Trung-Hoa ngồi vào bàn hòa nghị cũng nhƣ sẵn sàng lắng nghe và cứu xét về những đề xuất chia xẻ ảnh hƣởng của Thanh triều trên đất nƣớc An-Nam. Ngay cả chính phủ Pháp cũng tin tƣởng rằng bộ đội Thanh triều sẽ xếp giáp rút lui một cách hòa bình trƣớc mắt đội quân xâm lƣợc Pháp ở Bắc-Kỳ. Trƣớc ngày lên đƣờng đi Thƣợng-Hải, chính Bourrée cũng đã thúc hối chính quyền nhà Thanh hãy cho lệnh rút quân nhanh chóng. Khi Bourrée tới Thiên-Tân thì chuyển biến bất cập xảy ra. Chỉ trong vòng một vài tiếng đồng hồ sau, đƣơng sự đã nhận thấy đƣợc ra thực tế không phù hợp đúng với những dự kiến và sự đánh giá tình hình của đƣơng sự. Thái độ xử sự của Bourrée hoàn toàn thay đổi với tình thế vừa mới khám phá đƣợc và bây giờ đƣơng sự thấy đây không còn là vấn đề phân chia miền đất Bắc-Kỳ giữa ngƣời Pháp và ngƣời Hoa mà chính là vấn đề tự ái, sĩ diện quốc gia của Trung-Hoa dù chỉ là hình thức, một vấn đề phải đƣợc giải quyết ngay tại kinh đô BắcKinh vì uy danh của vua nhà Thanh. Trung-Hoa không còn là một nhƣợc quốc về mặt quân sự nhƣ ngƣời Pháp và chính phủ Pháp đã quá chủ quan và lầm lẫn đánh giá thấp tiềm lực chiến tranh của họ: La Chine n' est plus , un État faible, mal armé, incapable de lutter contre nos troupes; c'est une Puissance formidable, organisée pour l'attaque et pour la résistance, prête à se mesurer contre nous à armes égales; ella une excellente infanterie, et des canonniers qui "ne le cèdent en rien, comme adresse à manier un matériel excellente, à ceux des meilleures armées européennes;" elle possède même une admirable escadre de curassés, de croiseurs rapides et de canonnières, qui peut bloquer le golfe du Tonkin, s' opposer au débarquement de nos renforts et appuyer ainsi l'action "des masses que les Chinois auront tout le temps d'accumuler bien avant notre arrivée dans la contrée que nous voudrions leur disputer." Les arsenaux sont en pleine activité; de grands mouvements de troupes s' opèrent; la presse étrangère et les mandarins surexcitent l'opinion. Et
VSTK-1980
1 2 3
c' est à ce moment, que nous venons de décider une action vigoureuse contre les bandes chinoise du Tonkin. Une explosion va se produire. A cet instant, M. Bourrée considère la guerre comme
4
inévitable. (Albert Billot; L' Affaire du Tonkin,.... sách đã dẫn; trang 26, 27).
5
Tạm dịch:
6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23
24 25 26
27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43
Trung-Hoa không còn là một nước yếu về mặt quân sự kém khả năng đối chọi với quân đội của chúng ta; nước nầy có một sức mạnh đáng kể được tổ chức để tấn công và kháng chiến, sẵn sàng chiến đấu chống lại chúng ta một cách ngang ngửa; sức mạnh đó có những quân đoàn bộ binh tinh nhuệ, có những loại trọng pháo "tân tiến không thua kém một chút nào nếu đem so sánh với các loại trọng pháo tân tiến của người Âu-Châu; " sức mạnh đó có cả một hạm đội tàu chiến gồm có thiết giáp hạm, vận tốc đĩnh, phóng pháo hạm để phong tỏa vịnh biển Bắc-Kỳ nhằm chận đứng những cuộc đỗ bộ quân binh tăng viện của chúng ta đồng thời yểm trợ cho "khối quân binh khổng lồ của họ có đủ thời gian tụ tập về phía các địa điểm mà chúng ta muốn tranh chấp với họ." Cơ xưởng chế tạo vũ khí của họ hoạt động tối đa; các đại đơn vị binh đội của họ đang được chuyển ra các mặt trận; báo chí ngoại quốc và các hàng quan chức đều bị khích động quá mức ngay cái lúc mà chúng ta quyết định phải có hành động mạnh mẽ để chống lại các nhóm quân binh người Hoa ở BắcKỳ. Một trận chiến lớn sắp nổ ra. Và chính trong thời điểm nầy, ông Bourrée đã tin rằng chiến tranh sẽ không thể nào tránh khỏi.
Đặc sứ Bourrée đã thu nhặt đƣợc những tin tức đó từ đâu để rồi khiến cho đƣơng sự đi đến một nhận định tiêu cực rằng chiến tranh giữa Trung-Hoa và nƣớc Pháp sẽ bùng nổ không thể tránh đƣợc? Khi tới Thiên-Tân, Bourrée liền tiếp xúc ngay với tổng đốc TrựcLệ là Lý-Hồng-Chƣơng và bí thƣ của Lý-Hồng-Chƣơng là Mã-KiênTrọng (Ma-Kien-Tchong). Chính hai nhân vật nầy đã kê khai và kể hết mọi điều nhƣ trên cho Bourrée đƣợc rõ. Đây là một lối biểu dƣơng sức mạnh quân sự bằng miệng của ngƣời Trung-Hoa, đầy hăm dọa nhằm mục đích hổ trợ cho ý đồ kéo lôi ngƣời Pháp phải hòa giải bằng thƣơng thảo theo chiều hƣớng có lợi cho Trung-Hoa. Sức mạnh quân sự của Trung-Hoa có thật hay không? Phải chăng đó chỉ là những sự phô trƣơng huênh hoang của Lý-Hồng-Chƣơng nhằm mục đích đánh lừa đối phƣơng? Trong quá khứ, không phải chỉ có một cƣờng quốc quân sự Âu-Châu mà phải nhiều cƣờng quốc Âu-Châu đồng loạt xúm lại mới có thể đánh bại rồi chia phần xâu xé đất đai của Trung-Hoa. Lần nầy nƣớc Pháp chỉ có một mình không có đồng minh thì liệu rằng nƣớc Pháp có thể đối đầu với cái biển ngƣời khổng lồ đó hay không? Tại sao ngƣời Pháp không có đồng minh? Bởi vì ngƣời Pháp tham lam không muốn chia phần cho bất cứ ai kể cả nƣớc TâyBan-Nha đã từng yểm trợ và đi theo đoàn quân viễn chinh Pháp xâm VSTK-1981
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
lƣợc lãnh thổ nƣớc Đại-Nam. Dƣ luận ngƣời Pháp lúc đó cho rằng tài ngoại giao khôn khéo và đầu óc minh mẫn của Bourrée đã bị ngƣời Trung-Hoa đầy thủ đoạn mƣu mẹo lấn áp mất đi rồi và ngay chính bản thân Bourrée cũng báo cáo rằng tâm trí của mình bị xáo động khi đối diện những mối nguy cơ và vì thế đƣơng sự đã không chần chừ gì thêm đƣợc nữa - mà cũng không cần phải khẩn cấp báo nguy và xin các chỉ thị cần thiết của chính phủ Pháp ở Paris - để tìm ngay một giải pháp kéo dài thời gian hầu ngăn chận sự bùng nổ chiến tranh giữa nƣớc Pháp và Trung-Hoa. Lúc đó Bourrée cho rằng vì đang đƣơng đầu với một tình thế khẩn trƣơng đầy bất trắc cho nên bất cứ một nhà ngoại giao yêu nƣớc nào cũng phải có quyết định đối phó nhanh chóng dứt khoác dù hậu quả bất lợi và tai tiếng sau nầy sẽ đỗ hết trách nhiệm lên bản thân mình. Trong bối cảnh đó, Bourrée đã mở ngay những cuộc đàm phán với Lý-Hồng-Chƣơng và kết quả những cuộc đàm phán đó đã đƣợc Bourrée tóm lƣợc một cách khẩn cấp trong các bức công điện gởi về Paris ngày 5 và ngày 29 tháng 12 năm 1882 nhƣ đã nêu ra ở phần trên. Nội dung hai công điện nầy cho biết Bourrée và phía Trung-Hoa ở Thiên-Tân đã đạt thỏa thuận các điểm căn bản sau đây: 1o- Chính quyền Trung-Hoa đồng ý gọi quân của họ ra khỏi BắcKỳ và đã gởi lệnh gọi bằng các phƣơng cách nhanh nhất. 2o- Bản dự thảo hiệp-ƣớc do Bourrée và Lý-Hồng-Chƣơng thƣơng lƣợng với nhau đã đƣợc cơ quan Tổng-Lý Nha-Môn triều đình nhà Thanh ở Bắc-Kinh đồng ý; 3o- Theo bản dự-ƣớc nầy thì tỉnh Vân-Nam đƣợc mở cửa giao thƣơng; quyền bảo hộ của ngƣời Pháp trên lãnh thổ Bắc-Kỳ đƣợc Trung-Hoa công nhận ngoại trừ một vùng đất của Bắc-Kỳ nằm dọc theo biên giới phía Nam của Trung-Hoa; hai bên cam kết tƣơng-hổ về những điều thỏa thuận nầy chống lại bất cứ sự can thiệp nào từ các thế lực bên ngoài.
31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44
* Về điểm 1o-: Trung-Hoa gọi quân của họ ra khỏi Bắc-Kỳ.Không thấy Bourrée đƣa ra một chứng cớ hay một dấu hiệu nào từ phía Trung-Hoa để cho thấy rằng binh đội chính quy của họ đƣợc lệnh rút lui ra khỏi lãnh thổ Bắc-Kỳ. Ngày 2 tháng 12 năm 1882, Lý-HồngChƣơng viết một công-văn gởi đến Bourrée thông báo rằng bằng các phƣơng tiện nhanh chóng họ đã chuyển lệnh đến các chức quyền chỉ huy quân sự ở Vân-Nam và Quảng-Tây để gọi quân chính quy của họ "lui khỏi vị trí đóng quân hiện tại.". Vị trí đóng quân hiện tại là vị trí nào? Lui khỏi ra vị trí đó bao xa? Không thấy có lệnh rút quân nhà Thanh từ Bắc-Kỳ trở về phía bên kia biên giới trên lãnh thổ nƣớc Trung-Hoa nhƣ Bourrée đã báo cáo về Paris. Họ chỉ ra lệnh cho đoàn quân của họ tạm dừng bƣớc tiến binh xa hơn vào lãnh thổ Bắc-Kỳ để tránh đụng chạm với quân binh của ngƣời Pháp và chờ kết quả các
VSTK-1982
1 2 3
cuộc thƣơng lƣợng giữa những ngƣời đại diện của 2 chính phủ Pháp, Hoa đang diễn ra ở Thiên-Tân. Ngay ngày hôm sau, Bourrée lại gởi văn thƣ đến Lý Hồng-Chƣơng với lời lẽ nhƣ sau:
4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
"Nous
serions parfaitement d' accord et aucune équivoque ne serait possible, si vous étiez d'avis, que, par suite des ordres transmis dans la Kouang-Si et dans le Yunnan, les troupes impériales actuellement établies dans le nord du Tonkin auraient, dans leur mouvement rétrograde, à s' éloigner assez de leurs cantonnements actuels pour faire cesser les malentendus qui ont été l' origine des difficultés présentes et pour ne gêner en aucune façon les mouvements de nos propres soldats."
14 15
Tạm dịch:
16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
26
"Chúng tôi (chính phủ Pháp) sẽ hoàn toàn đồng ý và không thể nào có sự trái ngược nếu thượng quan đã nghĩ rằng với những lệnh truyền liên tiếp đến các tĩnh Quảng-Tây và VânNam thì các đoàn quân triều đình của quý quốc hiện đang trú đóng ở Bắc-Kỳ trong tiến trình rút lui họ đã rời xa địa điểm đóng quân hiện tại của họ với một khoảng cách vừa đủ để chấm dứt các điều ngộ nhận đã từng là nguyên cớ gây ra những sự khó khăn hiện tại và để tránh tạo ra khó khăn dưới bất cứ hình thức nào cho sự tiến bước của đoàn quân binh của chúng tôi."(Albert Billot; sách đã dẫn; trang 28).
27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43
Ngƣời ta thấy chính Bourrée không đòi hỏi quân chính quy nhà Thanh rút khỏi Bắc-Kỳ; đƣơng sự chỉ muốn ngƣời đại diện cho chính quyền của Bắc Kinh là Lý-Hồng-Chƣơng minh xác rằng quân binh của Trung-Hoa rút đi khỏi các địa điểm đóng quân hiện tại của họ mà thôi. Và theo tin tức mới nhất thì quân chính quy Trung-Hoa đã tiến chiếm và tràn tới những vùng đất ngoại vi gần thành Hà-Nội. Dĩ nhiên là Lý-Hồng-Chƣơng phải hồi đáp rằng những gì Bourrée đòi hỏi là hoàn toàn phù hợp với ý nghĩa văn thƣ đề ngày 02 tháng 12 năm 1882 do đƣơng sự gởi tới cho Bourrée. Và nhƣ thế có nghĩa là những cam kết của Tổng-Lý Nha-Môn đã đƣợc cắt giảm đi rất nhiều so với những cam kết đƣợc Bourrée mô tả và báo cáo về Paris vào ngày 5 tháng 12 năm 1882 (xin đọc lại nơi trang 1974 ở trên). Nhận đƣợc hồi đáp của Lý-Hồng-Chƣơng, Bourrée lại vội báo cáo về Paris rằng chính quyền Trung-Hoa sau khi đã chống đối quyết liệt thì nay họ đã bằng lòng gọi quân đội của họ ra khỏi Bắc-Kỳ. Lệnh rút quân đã đƣợc nhanh chóng gởi đến các tỉnh Quảng-Tây và Vân-Nam.
VSTK-1983
1 2 3 4 5 6
7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39
40
41
42
* Về điểm 2o-: Trong bức công điện gởi về Paris ngày 29 tháng 12 năm 1882 gởi về Paris Bourrée báo cáo rằng Bản dự thảo hiệp-ước do Bourrée và Lý-Hồng-Chương thương lượng với nhau đã được cơ quan Tổng-Lý Nha-Môn triều đình nhà Thanh ở Bắc-Kinh đồng ý mà không cho biết căn cứ vào đâu đƣơng sự cho rằng Tổng-Lý Nha-Môn tức chính quyền Trung-Hoa ở Bắc Kinh đã đồng ý? Ngày 05 tháng 12 năm 1882, Bourrée cũng có gởi văn thƣ thông báo đến Tổng-Lý Nha-Môn về 3 điểm căn bản thỏa thuận kể trên giữa đƣơng sự và Lý-Hồng-Chƣơng nhƣng, thay vì chấp nhận một cách đƣơng nhiên và hoàn toàn 3 điểm đó, Bourrée lại nhận đƣợc một công văn phúc đáp với những phản đề nghị mới hết sức bất ngờ, trái ngƣợc hoàn toàn với 3 điểm căn bản mà đƣơng sự và Lý-Hồng-Chƣơng đã thỏa thuận kèm theo những lời lẽ cung kính giả tạo nhƣng đầy ngụ ý hăm dọa, cảnh cáo nếu quân Pháp đƣợc tăng viện thêm ở Bắc-Kỳ. Bourrée phản đối với Mã-Kiên-Trọng, bí thƣ riêng của Lý-HồngChƣơng để yêu cầu rút lại những phản đề nghị do các quan chức trong cơ quan Tổng-Lý Nha-Môn vừa mới đƣa ra. Hơn một ngày sau, LýHồng-Chƣơng mới chỉ thị cho Mã-Kiên-Trọng trấn an Bourrée bằng cách giải thích rằng để đi đến một hiệp ƣớc chung cuộc thì tiến trình đàm phán giữa hai bên sẽ không đi ra ngoài khuôn khổ của 3 điểm căn bản đã đƣợc 2 bên thỏa thuận ở Thiên-Tân và do đó công sứ Bourrée không cần phải đòi hỏi Tổng-Lý Nha-Môn rút lại văn thƣ kể trên. Bourrée xem đây nhƣ là một lời hứa, một bão đảm - không phải của Tổng-Lý Nha-Môn mà là của Lý-Hồng-Chƣơng và nhƣ thế là quá đủ, là quá chắc chắn cho nên đƣơng sự đã viết trong bức công điện gởi về Paris ngày 29 tháng 12 năm 1882 rằng dự ƣớc cùng chung soạn thảo với tổng đốc Trực-Lệ được Tổng-Lý Nha-Môn chấp nhận sẽ đƣợc gởi về Paris trong chuyến công văn sắp tới. Về điểm 3o-: Theo công điện ngày 29 tháng 12 năm 1882 của Bourrée gởi về Paris thì tỉnh Vân-Nam được mở cửa giao thương và Lý- Hồng-Chƣơng đồng ý rằng một cửa trạm quan thuế sẽ đƣợc thiết đặt tại biên giới Trung-Hoa và Bắc-Kỳ; hàng hóa ngoại quốc sau khi qua khỏi trạm quan thuế nầy đi vào lãnh thổ Vân-Nam thì các loại hàng hóa đó cũng sẽ phải gánh chịu các chế độ thu thuế khác theo luật pháp của Trung-Hoa hiện đang áp dụng trên các cửa khẩu khác của nƣớc nầy và tỉnh Lào-Kay của Đại-Nam sẽ trở thành trạm quan thuế biên giới của Trung-Hoa có nghĩa là ngƣời Pháp sẽ tự quyền trao tỉnh Lào-Kay cho ngƣời Trung-Hoa mà không cần biết tới chủ quyền lãnh thổ của nƣớc Đại-Nam.
Để đƣợc triều đình nhà Thanh thừa nhận sự xâm lăng và bảo hộ Bắc-Kỳ ngƣời Pháp phải chấp nhận vẽ một đường ranh mới dọc theo biên giới Trung-Hoa lấn sâu vào lãnh thổ Bắc-Kỳ
43
VSTK-1984
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43
với nhiều hầm mỏ phong phú chƣa đƣợc khai thác đúng mức. Từ đƣờng ranh giới mới nầy, ngƣời Trung-Hoa sẽ làm chủ phía Bắc sông Hồng và ngƣời Pháp sẽ làm chủ vùng đồng bằng sông Hồng ở phía Nam. Rõ ràng đây là một sự xâu xé chia cắt đất đai Bắc-Kỳ giữa ngƣời Pháp và ngƣời Trung-Hoa. Chính phủ Pháp bây giờ đã nhìn thấy những hậu quả nghiêm trọng qua các cuộc dàn xếp của Bourrée với Lý-Hồng-Chƣơng bởi vì trên thự tế thì các quân đoàn chính quy của Trung-Quốc vẫn còn ở ngay tại các vị trí chiếm đóng trên lãnh thổ Bắc-Kỳ, chính quyền nhà Thanh ở Bắc-Kinh không tuyên bố công nhận quyền bão hộ của ngƣời Pháp đặt trên lãnh thổ Bắc-Kỳ mà cũng thấy dấu hiệu nào họ đã phê chuẩn các điều giao ƣớc giữa Bourrée và Lý-Hồng-Chƣơng ký kết ở Thiên-Tân nếu không nói một cách quá đáng là họ đã bác bỏ các điều ƣớc đó qua văn thƣ phản đề nghị gởi đến Bourrée nhƣ đã đề cập ở phần trên. Ngƣợc lại, qua các điều ƣớc Thiên-Tân, nƣớc Pháp hiển nhiên đã công nhận quyền thượng quốc của Trung-Hoa trên đất nước Đại-Nam khi chịu để cho họ tham dự vào việc giải quyết các việc khủng hoảng ở Bắc-Kỳ. Thủ tƣớng Pháp DUCLERC giờ đây thấy mình đã sai lầm. Ngay từ lúc nhận đƣợc bức công điện đầu tiên của Bourrée từ Thƣợng-Hải gởi về Paris. Chính DUCLERC gởi ngay công điện phúc đáp cho Bourrée để báo cho biết rằng đã ra lệnh cho quân binh Pháp không đƣợc có hành động gây hấn nào với quân binh chính quy Trung-Hoa ở Bắc-Kỳ. Và cũng nhƣ để khuyến khích Bourreé tiến hành cuộc thƣơng thảo ở Thiên-Tân, chính phủ Pháp còn báo thêm cho đƣơng sự biết là tàu la Corrèze đã gởi 700 quân tăng viện ra Bắc-Kỳ để biểu dƣơng và hổ trợ cho cuộc thƣơng lƣợng đang diễn ra ở Thiên-Tân. Bây giờ thì DUCLERC và hội đồng nội các Pháp ở Paris lo âu vì qua các báo cáo liên tiếp của Bourrée gởi về họ mới nhận biết đƣợc rằng thƣơng lƣợng với Trung-Hoa sẽ không có lợi lộc nào khác mà còn làm mất đi chính sách độc quyền bảo hộ của Pháp trên đất nƣớc Đại-Nam. Bị bế tắc, chƣa biết phải giải quyết thế nào thì DUCLERC ngã bệnh một cách bất ngờ để khỏi phải ký phê chuẩn hiệp-ƣớc Thiên-Tân. Nội các của DUCLERC đi vào tình trạng rối reng mất thăng bằng nghiêm trọng vì những mâu thuẫn nội bộ không thể giải quyết. Cần phải có một nội các có khả năng, đƣợc quốc-hội Pháp ủng hộ một cách mạnh mẽ để chính phủ có thể áp dụng những chính sách và đƣờng lối cứng rắn quyết liệt. Ngày 21 tháng 02 năm 1883, nƣớc Pháp có nội các mới do Jules Ferry cầm đầu. Bộ trƣởng bộ ngoại-giao là Challemel-Lacour đã cùng với thủ tƣớng J. Ferry đi vào ngay việc phân tích và thâm cứu các bản báo cáo của Bourrée để rồi cùng đi đến một kết luận là Bourrée đã đi ra ngoài chủ trƣơng, đƣờng lối và chính sách của nƣớc Pháp. Kết luận nầy đƣợc hầu hết các thành viên của Hội Đồng Cố Vấn (quốc hội)
VSTK-1985
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
13
14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
25 26 27 28 29
30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43
phê chuẩn vào ngày 04 tháng 04 năm 1883 và chấm dứt nhiệm vụ của đặc sứ Bourrée vào ngày 05 tháng 03 năm 1883 bằng công điện do Challamel-Lacour gởi sang Thƣợng-Hải nhƣ sau: "Il n'est pas tenu, dans l'arrangement dont vous avez pris l'initiative au sujet du Tonkin, un compte suffisant de notre situation conventionnelle. Cet arrangement consacrerait, au profit de la Chine, des concessions auxquelles il ne nous appartient pas de souscrire. Pour bien marquer notre sentiment à cet égard, je me vois, à regret, dans la nécessité de mettre fin à votre mission. En attendant vos lettres de rappel, vous vous appliquerez à établir que notre décision n'implique aucune pensée d'hostilité contre la Chine, notre seul but étant d'assurer l'ordre au Tonkin dans les conditions du traité de 1874." (Albert Billot; L' Affaire du Tonkin,.... sách đã dẫn; trang 36).
"Trong việc dàn xếp những sáng kiến do ông khởi xướng để giải quyết vấn đề Bắc-Kỳ thì tình trạng có tính cách quy ước của chúng ta đã không được chú trọng đúng mức. Sự dàn xếp đó, có lợi cho Trung-Hoa qua các nhượng bộ mà chúng không có bổn phận phải làm. Để lưu ý về sự quan tâm rõ ràng của chúng ta về cảm nhận đó, tôi lấy làm tiếc mà thấy rằng cần phải chấm dứt công tác của Ông. Trong khi chờ đợi công văn triệu hồi về nước, yêu cầu đích thân Ông chứng tỏ cho (họ) thấy rằng quyết định của chúng ta không hàm chứa một ý nghĩ thù nghịch nào đối với Trung-Hoa, rằng mục tiêu duy nhất của chúng ta hiện giờ là bảo đảm trật tự cho Bắc-Kỳ theo tình thần của hòa-ước năm 1874." Ngày 14 tháng 03 năm 1883, sự vụ lệnh triệu hồi đƣợc gởi sang Thƣợng-Hải trao cho Bourrée. Tuy nhiên Bourrée lại nhận đƣợc lệnh tiếp theo là hãy chờ và ở lại Trung-Hoa để nhận những chỉ thị mới trƣớc khi Bourrée chuyển đạt lệnh triệu hồi của mình tới chức quyền Thanh triều. Chủ trƣơng, chính sách trƣớc mắt của nội các mới do J.Ferry làm chủ tịch là phải xâm chiếm Bắc-Kỳ bằng vũ lực và đối phó với sự can thiệp của ngƣời Trung-Hoa đang muốn chia phần với ngƣời Pháp bằng cách thƣơng lƣợng. Việc xâm chiếm Bắc-Kỳ cần phải có một đoàn quân khá đủ gởi ngay sang Bắc-Kỳ để đàn áp và bẻ gãy những những ý định chống đối của quan binh triều đình Đại Nam. Đối với Trung-Hoa thì cần phải tiếp tục qua con đƣờng ngoại giao ở Paris và ở Bắc-Kinh hầu thuyết phục họ rằng chính sách xâm chiếm thuộc địa của nƣớc Pháp trên các phần đất của lãnh thổ nƣớc Đại-Nam không có tính cách đe dọa nào đối với lãnh thổ, đối với triều đình nhà Thanh và nhân dân của Trung-Hoa hay nói tóm lại nội các mới của nƣớc Pháp đã hoàn toàn bác bỏ dự ƣớc do Bourrée - Lý Hồng Chƣơng đạt đƣợc ở Thiên-Tân. Nhƣ vậy tức là hàm ý chính phủ Pháp chấp nhận trên nguyên tắc một cuộc xâm lăng Bắc-Kỳ bằng quân lực và do đó VSTK-1986
1 2 3 4 5 6
cần phải có một dự án ngân sách quân sự dùng cho chiến dịch xâm lăng do hai viện quốc-hội Pháp biểu quyết chấp thuận. Dự án ngân sách cần phải đƣợc chấp thuận trƣớc kỳ nghĩ lễ Phục-sinh của quốc hội Pháp. Tại phiên hợp của Thƣợng-viện ngày 13 tháng 3 năm 1883, bộ trƣởng ngoại giao Challemel-Lacour đã trả lời một câu chất vấn của nghị viên bá tƣớc Saint-Vallier nhƣ sau:
18
"Point de conquêtes hasardées; mais là où nous avons des droits, une action suivie, ferme, prudente, et s' il le faut, un effort suffisant pour ne laisser aucune place à ce soupçon d' indécision et de faiblesse qui est encouragement pour toutes les résisitances. Notre second règle, c'est que, si nous avons une politique coloniale, comme nos intérêts et nos traditions nous le commandent, nous ne devons pas oublier que nous sommes une nation continentale et que la concentration de nos forces est la première condition de notre sécurité...Nous ne croyons pas qu'il soit impossible de concillier cette préoccupation de toutes les heures, avec les efforts et les dépenses que peut nous commander, par intervalles, le soin de nos intérêts, jusque dans les mers lointaines... "(Albert Billot; L' Affaire du Tonkin,.... sách
19
đã dẫn; trang 39).
7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17
20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31
32 33 34 35 36 37 38 39 40 41
"Địa điểm chinh phục đầy bất trắc; nhưng đó là nơi mà chúng ta có những quyền lợi, có một hành động phải đeo đuổi, kiên quyết, thận trọng, và nếu cần thì một nỗ lực tương ứng để không còn một chỗ nào cho sự nghi ngờ vì bất định và nhu nhược, và sự nghi ngờ là khuyến khích mọi hình thức kháng chiến nổi dậy. Nguyên tắc thứ hai của chúng ta là khi có một chính sách thuộc địa do quyền lợi và truyền thống của chúng ta đòi hỏi thì đừng quên rằng chúng ta là một quốc gia lục địa và việc tập trung quân binh của chúng ta là điều kiện tiên quyết cho sự an ninh của chúng ta... Nội các chúng tôi không nghĩ rằng những cố gắng và chi phí đòi hỏi tuỳ theo từng giai đoạn để củng cố mối quan tâm từng giờ về những quyền lợi của chúng ta ở hải ngoại là một điều không thể thực hiện được."
Ngày 26 tháng 4 năm 1883, Nội các Pháp đã đệ trình lên Viện Dân-Biểu bản dự án ngân sách 5 triệu rƣởi đồng quan Pháp cấp cho bộ Hải Quân Pháp chi dùng trong chiến dịch xâm lăng Bắc-Kỳ. Trong khi trình bày dự án ngân sách xâm lăng nầy chính quyền Pháp đã viện dẫn lý do nhƣ sau: từ bỏ Bắc-Kỳ tức là từ bỏ quyền lực của ngƣời Pháp ở Viễn-Đông; cần phải thiết đặt vĩnh viễn quyền lực ở đó cùng với những nền móng vững chắc cho công cuộc chiếm đóng của họ; trao trọng trách cho một Tổng ủy dân chính để cai trị; cần có một lực lƣợng binh bị xâm lăng 4,000 ngƣời, một thiết giáp hạm và một số phóng pháo hạm.
42
VSTK-1987
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
41
Ngày 15 tháng 5 năm 1883, Viện Dân-Biểu Pháp-quốc đã biểu quyết chấp thuận Ngân sách xâm lăng xứ Bắc-Kỳ của nƣớc Đại Nam với 351 phiếu thuận và 48 phiếu chống với một sửa đổi qua sự đồng ý của nội các là minh thị ghi vào dự án việc trao quyền cai trị cho một Tổng Uỷ-viên dân chính. Vì sự sửa đổi nầy mà Thƣợng Nghị-Viện Pháp đã từ chối không phê chuẩn bản dự án ngân-sách và gởi trả lại cho Viện Dân-biểu thảo luận lại và chung quyết vào ngày 26 tháng 5 năm 1883. Trong thời gian chờ đợi đến ngày viện Dân-biểu họp bàn xét lại thì tin tức về cái chết của H. Rivière ở Bắc-Kỳ đã gây xúc động mạnh và tạo ảnh hƣởng tức thì tới quyết định của quốc-hội Pháp: dự án ngân sách xâm lăng Bắc-Kỳ - có thể gọi đây là một ngân sách trả thù - đã đƣợc Viện Dân-Biểu chung quyết chấp thuận với đa số tuyệt đối mà không có phiếu chống. Công việc tăng cƣờng quân binh chở tới Bắc Kỳ đƣợc bắt đầu ngay. Thống đốc Nam-Kỳ ở Sài Gòn đƣợc lệnh tận dụng mọi lực lƣợng quân sự hiện có để đối phó với những cuộc nổi dậy. Cử tƣớng Bouet hiện là tƣ lệnh quân đội Pháp ở Nam-Kỳ giữ nhiệm vụ tƣ lệnh cao cấp ở Bắc-Kỳ và y sĩ hải quân Harmand hiện là đại sứ của nƣớc Pháp ở Bangkok (Thái-Lan) giữ chức vụ Tổng-Uỷ Dân-Chính với một phụ tá là đại uý hải quân Kergaradec, một ngƣời có nhiều kinh nghiệm, hiểu biết về xứ Bắc-Kỳ qua cuộc thám hiểm sông Hồng và qua chức vụ trú sứ ở Bắc-Kỳ của đƣơng sự trƣớc đây. Ở Pháp, các phe phái chính trị đối nghịch với chính quyền hiện tại ngạc nhiên và thắc mắc về việc đề cử Harmand làm Tổng-ủy dân-chính ở Bắc-Kỳ vì họ không biết đƣợc khả năng đa dạng của đƣơng sự: Harmand đã công tác tại Nam-Kỳ từ năm 1866 đến 1870, trở lại Nam-Kỳ vào năm 1873 và là một thành viên trong đoàn thám hiểm sông Mê-kong do Delaporte chỉ huy; đƣơng sự đã từng tham gia các cuộc đánh phá của Francis Garnier ở Bắc-Kỳ và đã từng là chỉ huy trƣởng quân xâm lƣợc Pháp trú đóng thành Nam-Định trong nhiều tháng. Trong những năm 1875-76-77, đƣơng sự dẫn đầu một đoàn thám hiểm sông Mê-kong và đã thể hiện đƣợc những khả năng cũng nhƣ cung cách cần thiết cho một ngƣời trƣởng đoàn và sự sáng suốt của một ngƣời lãnh đạo hành chính. Từ năm 1881-1883, trong khi giữ chức vụ lãnh sự Pháp ở TháiLan, đƣơng sự đã chú tâm tìm hiểu phong tục tập quán đông-phƣơng tại vùng bán đảo Ấn-Hoa. Trong những tháng rối loạn về tình hình ở Bắc-Kỳ, từ Bangkok đƣơng sự đã gởi về bộ ngoại giao Pháp nhiều bản nhận định tình hình chính xác các vấn đề đang xảy ra trên đất nƣớc An-Nam kèm theo những đề nghị hành động rất phù hợp với chính sách và đƣờng lối thuộc địa của nội các nƣớc Pháp hiện tại. Trong khi tình hình quân sự ở Bắc-Kỳ vẫn còn đen tối thì mối liên
42
VSTK-1988
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27
28 29 30 31 32
33 34 35 36 37 38 39 40 41 42
hệ ngoại giao Pháp-Hoa bề ngoài có vẻ hòa hoãn và yên lặng. Ba tuần lễ sau khi Bourrée nhận đực lệnh triệu hồi, Trung-Hoa vẫn chƣa có phản ứng nào ngoại trừ ngày 2 tháng 4 năm 1883, bá tƣớc Tăng-kỹTrạch lãnh-sự của Trung-Hoa ở Paris đã gởi một công điện tới chính phủ Pháp để yêu cầu giải thích về lệnh triệu hồi đặc sứ Bourrée. Sau đó đƣơng sự lại gởi tới bộ ngoại giao Pháp một văn thơ nhắc lại chủ quyền thượng quốc của triều đình Trung-Hoa trên vƣơng quốc AnNam đã có từ lâu trƣớc khi có sự hiện diện của ngƣời Pháp. Sau đó đƣơng sự đã gặp bộ trƣởng ngoại giao Pháp để bàn thảo về vấn đề nầy nhƣng vẫn không có một thỏa thuận rõ ràng nào đƣợc đƣa ra. Phía ngƣời Pháp chỉ tuyên bố là họ bảo đảm không bao giờ có ý định xâm lăng Trung-Hoa. Từ Thƣợng-Hải, Bourrée tiếp tục trình báo những tin tức về việc động binh của triều đình nhà Thanh và không khí chuẩn bị chiến tranh đang diễn ra khắp nơi trên nƣớc Trung-Hoa. Chính phủ Pháp sau khi thu nhặt tin tức tình báo từ các tỉnh Quảng-Châu, Phúc-Châu và ngay tại tỉnh Thƣợng-Hải đã đi đến một kết luận là Bourrée quá bi quan cho nên đi đến những nhận định tình hình không đúng mức. Vì thế bộ ngoại giao thấy cần phải cử ngay ngƣời thay thế đƣơng sự. Đặc sứ Pháp ở Nhật là Tricou đƣợc vời làm bộ trƣởng đặc nhiệm chính phủ Pháp sang ngay Bắc-Kinh để thay thế Bourrée. Trên đƣờng đến BắcKinh, ngày 17 tháng 5 năm 1883 khi ghé ngang Hồng-Kong, Tricou nghe tin H.Rivière bị giặc Cờ-Đen do Lƣu-vĩnh-Phúc làm đầu đảng giết chết ở Cầu-Giấy. Ngày 6 tháng 6 năm 1883 Tricou gặp Lý-hồngChƣơng ở Thƣợng-Hải mà theo tin đồn là viên tổng đốc tỉnh Trực-Lệ nầy đang chuẩn bị đi Quảng-Châu để thống lãnh đoàn quân chí nguyện Trung-Hoa tiến về phía Nam Trung-quốc. Ngày 16 tháng 5 năm 1883 Bourrée đã đƣợc bộ ngoại giao Pháp yêu cầu gởi thông báo giải nhiệm của đƣơng sự đến chính quyền Trung-Hoa và trở về Pháp nhƣng đƣơng sự vẫn còn ở lại Thƣợng-Hải khi Tricou gặp Lý Hồng-Chƣơng tại nơi đây trong ngày 6 tháng 6 vừa kể trên và đến đầu tháng 7 năm 1883 Bourrée mới trở về Pháp. Lý-Hồng-Chƣơng đã tiếp đón Tricou rất lịch sự và theo lời yêu cầu của Tricou, đƣơng sự đồng ý ra một cáo thị phổ biến trong tỉnh Quảng-Châu kêu gọi những ngƣời Hoa tình nguyện chiến đấu hãy trở về gia đình họ và hủy bỏ cuộc Nam chinh. Về những vấn đề của nƣớc An-Nam, Lý Hồng-Chƣơng cho thấy rằng Trung-Hoa sẽ không can thiệp vào và cũng sẽ không tạo điều gì trái nghịch đối với việc thiết đặt chính sách đô hộ của ngƣời Pháp. Riêng vấn đề chủ quyền thƣợng quốc của Trung-Hoa đối với nƣớc Đại-Nam - mà cho đến lúc nầy Trung-Hoa vẫn gọi là nƣớc An-Nam - thì Lý-Hồng-Chƣơng chỉ đề cập đến một cách dè dặt tƣợng trƣng mà thôi. Ngƣời Pháp đinh ninh
43
VSTK-1989
1
tình thế có thể đang xoay chiều một cách thuận lợi cho họ.
16
Tin tức về cái chết của H. Rivière ở Bắc-Kỳ đƣợc chính quyền triều đình nhà Thanh xem nhƣ là một sự thất bại của quân xâm lƣợc Pháp và ngân sách trả thù của quốc-Hội Pháp có thể xem nhƣ là một thách thức, một sự xem thƣờng tự ái dân tộc của ngƣời Hoa. Hai biến cố nầy lại đƣợc dùng nhƣ những lợi khí mạnh mẽ cho chiến dịch tuyên truyền do Lý-Hồng Chƣơng và ngƣời phụ tá của đƣơng sự là Mã-Kiên-Trọng chủ xƣớng. Chí nguyện quân lại nhận đƣợc lệnh chuẩn bị; các phƣơng tiện truyền thông của Trung-Hoa và của ngƣời ngoại quốc đều đƣợc chính quyền nhà Thanh dùng làm phƣơng tiện tuyên truyền khích động quần chúng chống đối ngƣời Pháp và hƣởng ứng đƣờng lối bảo vệ quyền lợi đã có từ lâu đời của đế quốc TrungHoa. Tại Paris, lãnh sự của Trung-Hoa là bá tƣớc Tăng-Kỹ-Trạch trƣớc đây rất hòa hoãn thì nay cũng thay đổi thái độ ngoại giao và tuyên bố rằng " Ở Bắc-Kỳ, Trung-Hoa tự xem mình như là một bà chủ nhà mà trong căn nhà nầy thì người Pháp chỉ là những người khách."
17
("la Chine se considérait, au Tonkin, comme la maîtresse d' une maison dont
18
les Français n' étaient que les hôtes".) (Albert Billot; sách đã dẫn; trang 46).
2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
19 20 21 22 23 24 25
26 27 28 29 30
31 32 33 34 35 36 37
38 39 40
Vào cuối tháng 7 năm 1883, Tổng-ủy Dân-chính Harmand ra tới Hải-Phòng và trong cùng thời gian các tàu hải vận chở đoàn viện binh của Pháp cũng tới nơi. Harmand muốn gắp rút tổ chức ngay các cuộc hành quân tại Bắc-Kỳ nhƣng tƣớng Bouet không đồng ý vì cho rằng cần phải thảo kế hoạch hành quân chu đáo hơn và vì thế các hoạt động quân sự của đoàn quân viễn chinh Pháp chỉ bắt đầu vào giữa tháng 8 năm 1883. Thái độ cân nhắc của tƣ lệnh Bouet trong việc điều động hành quân là biểu hiện của một cấp chỉ huy quân sự cần mẫn và có kinh nghiệm chiến trƣờng. Tuy nhiên, việc án binh bất động của đoàn quân viễn chinh Pháp dƣới quyền chỉ huy của Bouet đã tạo ra một hậu quả tâm lý tai hại ở An-Nam, ở Trung-Hoa và nƣớc Pháp: - Tại An-Nam, triều đình Huế đã dùng cái chết của H.Rivière ở Bắc-Kỳ nhƣ là một chiến thắng của toàn thể nhân dân Đại-Nam để khích động lòng kiêu hãnh dân tộc. Quan binh triều đình Huế dƣới quyền của Tổng lãnh Hoàng-Kế-Viêm càng phối hợp chặt chẽ hơn với giặc Cờ Đen ngƣời Hoa do Lƣu-Vĩnh-Phúc làm đầu lãnh để kháng chiến chống Pháp; các đạo quân chính quy của triều đình nhà Thanh sẵn sàng vƣợt biên giới để tiến sâu vào lãnh thổ Bắc-Kỳ. - Tại Trung-Hoa, triều đình nhà Thanh cho rằng ngƣời Pháp đang sa lầy, lúng túng và bây giờ đã đúng thời cơ thuận lợi để tỏ một thái độ cứng rắn với ngƣời Pháp trong cuộc khủng hoảng Bắc-Kỳ.
VSTK-1990
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
17 18 19 20 21 22
23 24 25
26 27 28 29 30
31 32 33 34 35 36 37 38
39 40 41
- Tại nƣớc Pháp, dƣ luận quần chúng hoang mang bất định. Rất ít ngƣời dân Pháp hiểu biết về cuộc khủng hoảng đang diễn ra ở Bắc-Kỳ và chính sách xâm lƣợc bảo hộ của chính phủ Pháp trên đất nƣớc ĐạiNam. Sau cái chết của H.Rivière, ngƣời dân Pháp vì bị khích động bất ngờ cho nên họ muốn trả thù nhiều hơn là ủng hộ đƣờng lối xâm lƣợc bảo hộ của chính quyền Pháp hiện hữu. Muốn trả thù thì phải tốn hao tiền tài vật chất của nƣớc Pháp, con cái, thân thuộc của ngƣời dân phải động viên vào quân đội để đi chiến đấu tại một miền xa xôi đầy bất trắc... Đó là những lo âu chính đáng đƣa tới tình trạng hoang mang bất định của dƣ luận quần chúng Pháp thể hiện qua báo chí, qua những ý kiến của các phe phái đối lập với chính phủ Pháp đối với những biện pháp, những sự sắp xếp, những giới hạn chừng mực nào của chiến dịch trả thù nầy và sẽ kéo dài trong bao lâu? Tại Quốc-hội Pháp, nhóm đối lập với chính phủ phát động những khóa hợp chất vấn, đã kích chính sách và đƣờng lối của nội các J.Ferry đang áp dụng trên bán đảo Ấn-Hoa. Để giải tỏa những ƣu tƣ của quần chúng và sự chống đối của phe đối lập, trong phiên hợp ngày 10 tháng 7 năm 1883 tạ Viện Dân-Biểu nƣớc Pháp, bộ trƣởng ngoại giao Challamel-Lacour đã trình bày và bảo vệ đƣờng lối, chính sách và chƣơng trình hành động của nội các J.Feery đang áp dụng tại bán đảo Ấn-Hoa và đƣợc tóm lƣợc thành 3 đề mục nhƣ sau: 1-/ Tại Bắc-Kỳ chính quyền Pháp chiếm đóng vĩnh viễn và tổ chức lại vùng đồng bằng Song-Koi (tức vùng đồng bằng lƣu vực sông Hồng); 2-/ Đối với nƣớc An-Nam và vùng lãnh thổ còn lại của xứ Bắc-Kỳ thì củng cố nội trị và tái lập trật tự dƣới quyền bảo hộ của nƣớc Pháp; 3-/ Giải quyết những mối liên hệ láng giềng bằng một hiệp ƣớc thƣơng-mại và biên giới ký kết giữa trung-Hoa với nƣớc Pháp giám hộ thay mặt nƣớc An-Nam. Dù có sự chống đối và đã kích hùng hỗ của hai phe cánh tả và và cánh hữu trong phiên họp, Viện Dân-Biểu đã thông qua dƣờng lối và chính sách hiện nay của nội các J.Ferry với 362 phiếu tán thành và 78 phiếu chống. Phe đối lập vẫn tiếp tục tạo dƣ luận chống đối và điều nầy càng khiến cho Trung-Hoa tin tƣởng rằng nếu họ càng gây áp lực mạnh về mặt quân sự thì ngƣời dân Pháp càng thêm e dè lo âu và họ sẽ đòi hỏi chính phủ Pháp thay đổi chính sách xâm lƣợc và từ bỏ BắcKỳ. Trong khi đó thì ở Thƣợng-Hải, Lý-Hồng-Chƣơng đã đổi thái độ, tỏ ra lạnh nhạt với Tricou. Để giải thích lý do tại sao có thái độ thay đổi nhƣ thế, đƣơng sự tuyên bố công khai rằng mình không còn quyền VSTK-1991
20
hạn nào hết mà mọi việc hiện giờ đều do bá tƣớc Tăng-Kỷ-Trạch ở Paris lo liệu, và đƣơng sự chỉ có thể nói đƣợc một điều là Trung-Hoa chƣa bao giờ công nhận hòa-ƣớc Giáp Tuất 1874 đã đƣợc ký kết giữa Pháp và An-Nam (sách đã dẫn trang 60). Tại Paris, Tăng-Kỷ-Trạch đƣợc chỉ thị của Tổng-Lý Nha-Môn để công bố rằng mọi quyết định về việc Trung-Hoa ký kết một hiệp-ƣớc với Pháp đều phải đƣợc duyệt xét bởi Lý-Hồng-Chƣơng ở Thƣợng-Hải: ngƣời Hoa đang áp dụng hình thức ngoại giao bóng chuyền để gây hoang man cho những nhà ngoại giao của chính phủ Pháp. Rồi thái độ của Lý-Hồng-Chƣơng lại hòa hoãn và biểu lộ những dấu hiệu cho thấy triều đình nhà Thanh đang muốn có một sự dàn xếp cụ thể mà trong đó yêu sách về quyền thượng quốc đối với nước An-Nam sẽ đƣợc hai bên thông qua một cách yên lặng. Từ những dấu hiệu nầy, TRICOU diễn đạt rằng yếu tố duy nhất (quyền thƣợng quốc) làm bế tắt tiến trình đàm phán giữa hai bên nay đã vƣợt qua tức là bây giờ ngƣời Hoa chỉ muốn ngƣời Pháp cam kết trên giấy trắng mực đen là ngƣời Pháp không có ý đồ xâm chiếm và sáp nhập nƣớc An-Nam và ngƣời Hoa sẽ sẵn sàng cam kết rút quân và không can dự trực tiếp hay gián tiếp vào những vấn đề đang xảy ra trên Bắc-Kỳ. Vì diễn đạt nhƣ thế cho nên TRICOU đã vội vàng đánh điện tín về Paris nhƣ sau:
21
"Shanghai, le 1er Juillet 1833
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19
22 23 24 25 26 27 28 29
30 31 32 33 34 35 36
37 38 39 40 41 42 43
"Votre Excellence se contenterait-elle d'une déclaration écrite du Gouvernement chinois portant que la Chine ne cherchera à entraver en rien notre marche militaire et notre établissement au Tonkin? En Retour, le Gouvernement français témoignerait, également par écrit, qu'il ne nourrit aucune pensée de conquête à l'égard de l'Annam. "TRICOU." "Thượng-Hải, ngày 1 tháng 7 năm 1883 "Ngài Bộ trưởng có đồng ý hay không về một tuyên bố minh thị của chính phủ Trung-Hoa rằng họ sẽ không tìm cách xen lấn vào bước tiến quân sự và sự thiết lập của người Pháp chúng ta trên lãnh thổ Bắc-Kỳ? Đối lại, chính phủ Pháp cũng sẽ cam kết minh thị nước Pháp sẽ không nuôi dưỡng một ý tưởng xâm lược nào đối với nước Annam. "TRICOU."
Cũng vào giây phút chót, Lý-Hồng-Chƣơng đã yêu cầu TRICOU liệt kê những nền tảng nào dùng cho sự dàn xếp để hai bên có thể bàn thảo với nhau trƣớc khi mở cuộc hội nghị chính thức. Vì thế, cùng trong ngày 1 tháng 7 năm 1883, TRICOU đã gởi một thông điệp đến Lý-Hồng-Chƣơng kê khai rõ các đề nghị dùng làm nền tảng theo nhƣ lời yêu cầu của Lý-Hồng-Chƣơng rất phù hợp với chính sách và đƣờng lối của nội các J. Ferry chủ trƣơng hiện nay. TRICOU lạc
VSTK-1992
1 2 3 4 5 6 7 8
9 10 11 12
13 14 15 16 17 18
19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39
quan, chính phủ Pháp lạc quan sau khi nhận đƣợc điện tín của TRICOU. Nhƣng ngƣời Pháp đã rơi vào trò chơi ngoại giao đầy bẫy rắp của ngƣời Hoa; viên tổng đốc Trực-Lệ Lý-Hồng-Chƣơng đã biết đƣợc những gì mà đƣơng sự và chính quyền nhà Thanh muốn biết về mƣu đồ và chƣơng trình hành động sắp tới của ngƣời Pháp: sau một thời gian ngắn, Lý Hồng-Chƣơng đã nói thẳng với TRICOU rằng đƣơng sự sẽ bị mất đầu nếu đề nghị Tổng-Lý Nha-Môn tán thành những nền tảng do TRICOU nêu lên: "Que va dire le Tsong-li-Yamen, s'écriait-il, si je propose ce projet à son adhésion? Je joue ma tête. Vous savez le sort qui a été à Tchong-Heou, plenipotentiare chargé de négocier l'affaire de Kouldja?..." " Tổng-Lí Nha-Môn sẽ ăn nói thế nào khi bản chức đề nghị họ chấp nhận dự án nầy, đương sự lớn giọng? Bản chức đang đùa giởn với cái đầu của bản chức. Ngài đặc sứ chắc đã biết rõ số phận như thế nào rồi của viên quan khâm sai đại thần Tống-Hựu trước đây được cử đi thương thảo về vấn đề rắc rối ở Kouldja (a) như thế nào rồi chứ?..."
(a) Kouldja: tức là thành phố Yining trong tỉnh Xinjiang của Trung-Hoa. Vào năm 1851, một bản hiệp ƣớc đƣợc ký kết tại Kouldja nhƣợng quyền khai thác thƣơng mại trong tỉnh Xinjiang cho ngƣời Nga và đây là thời điểm khởi đầu cho hàng loạt những hiệp ƣớc bất bình đẳng sau nầy giữa Trung-Hoa và Nga. (1851: Traité de Kouldja ouvrant le Xinjiang au commerce russe. C’est le premier en date des « traités inégaux » entre Chine et Russie.) Ngày nay, Kouldja hay Yining là tỉnh hạt của một vùng tự trị gọi là Hạt tự trị Ili Kazak (Ili Kazak Autonomous Prefecture), một vùng rộng 273,200 cây số vuông nằm về phía Bắc tỉnh Xinjiang của Trung-Hoa, giáp ranh với nƣớc Nga ở phía Tây và phía Bắc, với Mông-Cổ và nƣớc Kazakhstan ở phía Đông. Chu vi tỉnh hạt Kouldja hay Yining chỉ có 111 cây số vuông. Hạt Ili Kazak gồm có 27 sắc tộc với dân số 3,880,000 vào năm 2,000. Vào thế kỷ thứ 13, quân Mông Cổ dƣới quyền thống lãnh của Thành Cát Tƣ Hản (Genghis Khan) xâm chiếm Kouldja và những Tƣ Hản kế tiếp của Mông Cổ đã ngự tri cả vùng bình nguyên Ili. Năm 1775 nhà Mãn-Thanh xâm chiếm và sáp nhập vùng Ili vào lãnh thổ Trung-Hoa. Nhiều sắc tộc Hồi giáo nổi dậy vào năm 1864 và sát hại ngƣời Mãn Thanh mới đến lập nghiệp bám trụ ở Kouldja. Phong trào nổi dậy của ngƣời Hồi giáo đã thúc đẩy nƣớc Nga xâm chiếm Kouldja vào năm 1871. Hiệp ƣớc Nga-Hoa Ký kết năm 1881 tại St Petersburg (thủ đô nƣớc Nga), Kouldja đƣợc ngƣời Nga trả lại cho Trung-Hoa nhƣng với đƣờng biên giới giáp ranh nƣớc Nga đƣợc vẽ lại có lợi cho nƣớc Nga. *
40 41 42 43
Nhƣ vậy, có thể viên quan khâm sai đại thần Tống-Hựu là ngƣời đại diện triều đình nhà Thanh để thƣơng nghị với ngƣời Nga vào năm 1881 và bị triều đình nhà Thanh bắt tội là cắt đất vùng Ili dâng cho ngƣời Nga (vẽ lại đƣờng biên giới). Phải chăng đây là một trƣờng hợp
VSTK-1993
1 2
3 4 5 6 7 8 9 10 11
12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22
23 24 25 26 27 28
thí dụ mà Lý-Hồng-Chƣơng đƣa ra để thoái thác khi bàn thảo với đặc sứ Tricou đại diện chính phủ Pháp.
Ngày 5 tháng 7 năm 1883, Lý-Hồng-Chƣơng rời Thƣợng-Hải đi Thiên-Tân để mặc cho Mã-Kiên-Trong ở lại giải thích cho Tricou rằng họ Lý đã bị Tổng-Lý Nha-Môn triệu hồi một cách đột ngột vì cơ quan nầy không chấp nhận ƣu quyền của ngƣời Pháp trên nƣớc AnNam cũng nhƣ không muốn ngƣời Pháp đặt cơ sở trên lãnh thổ BắcKỳ và họ cho rằng Lý-Hồng-Chƣơng nhân nhƣợng quá nhiều quyền lợi cho ngƣời Pháp. Cùng trong ngày nầy báo chí xuất bản ở ThƣợngHải loan tin rằng chính quyền Trung-Hoa đang có ý định nhờ một thế lực thứ ba làm trung gian để giải quyết vấn đề Bắc-Kỳ. Tiến trình đàm phán, trả giá kỳ kèo giữa Pháp và Trung-Hoa đi vào bế tắt nhƣng kể từ tháng 5 đến giữa tháng 6 năm 1883, Tăng-KỹTrạch ở Paris và Lý-Hồng-Chƣơng ở Thƣợng-Hải vẫn tiếp tục dọ dẫm theo dõi mọi động tĩnh của ngƣời Pháp ở Bắc-Kỳ còn chính phủ Pháp thì vẫn tỏ thái độ kiên nhẫn, tiếp tục chính sách hòa hoãn nhƣng không nhƣợng bộ của mình vì ở Âu-Châu tình hình bang giao ĐứcPháp đang bị xấu đi và nƣớc Đức đang có những thái độ hiếu chiến đáng lo ngại. Và sau đó thì Lý-Hồng-Chƣơng lại rời Thƣợng-Hải còn Tăng-Kỹ-Trạch thì cũng không còn có một tiếp xúc nào với bộ ngoại giao Pháp ở Paris ngoại trừ lần tiếp xúc vào tuần cuối cùng của tháng 6 năm 1883. Thái độ lẫn tránh của những nhà ngoại giao Trung-Hoa khiến cho ngƣời Pháp nghĩ rằng đầu mối những trở ngại cho tiến trình xâm lƣợc của họ chính là triều đình nƣớc An-Nam và hoàng đế Tự-Đức ở Huế: triều đình Huế và Tự-Đức đã nuôi dƣỡng và trọng dụng giặc thổ phỉ Cờ-Đen và mời quân chính quy Trung-Hoa của triều đình Mãn-Thanh đƣa quân sang tiếp cứu chống lại đoàn quân xâm lƣợc Pháp. Các cửa VSTK-1994
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28
29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41
42
khẩu ở vùng biển còn dƣới quyền kiểm soát của quan binh triều đình Huế, quan trọng nhất là cửa biển Thuận-An, là những nơi chấp chứa những tàu hàng ngoại quốc buôn lậu súng óng đạn dƣợc tân tiến vào nƣớc An-Nam để chống lại quân Pháp. Ở Bắc-Kỳ, các chỉ huy quân sự Pháp nhận xét thấy rằng súng óng đạn dƣợc của các phe phái chống Pháp càng ngày càng thêm tối tân và đầy đủ, gây thƣơng vong và tổn hại đáng kể cho đoàn quân xâm lƣợc Pháp. Một phần không nhỏ số vũ khí đạn dƣợc tân tiến nầy đã đƣợc nhập khẩu theo đƣờng bộ từ bên kia biên giới nƣớc Trung-Hoa vào Bắc-Kỳ. Những nguồn tin từ các lãnh sự quán của Pháp ở khắp vùng Viễn-Đông đã báo động cho biết là hiện có những tàu ngoại quốc chở lậu súng óng đạn dƣợc đang hƣớng đến An-Nam. Ngƣời Pháp cho rằng tình trạng buôn lậu súng óng đạn dƣợc nầy là một điều cấm chỉ theo tinh thần của hòa ƣớc Giáp Tuất 1874 và cần phải đƣợc chấm dứt. Không thể dùng biện pháp phong tỏa tất cả các cửa ải trên bộ và bờ biển đi vào nƣớc AnNam vì nhƣ vậy sẽ tạo ra một phản ứng có tính cách quốc tế bất lợi và quá tốn kém cho nƣớc Pháp. Vì thế, chính phủ Pháp chủ trƣơng rằng chỉ cần phong tỏa một số cửa ải quan trọng dựa trên căn bản của Hòaƣớc và Hiệp-ƣớc Thƣơng-Mại ký kết vào năm Giáp Tuất 1874 mà theo 2 văn bản đó nƣớc Pháp có nhiệm vụ giúp đỡ và thay mặt nƣớc An-Nam tái lập an ninh trật, tiêu trừ giặc cƣớp thổ phỉ, giặc cƣớp biển tàu ô, ngăn ngừa sự xâm nhập của bọn buôn lậu vũ khí. Tuy nhiên, để phòng ngừa phản ứng của quốc tế, chủ trƣơng sắp áp dụng nầy cần đƣợc thông tri trƣớc đến các chính phủ ngoại quốc cũng nhƣ cảnh cáo trƣớc đối với những con buôn bán vũ khí và các thƣơng nhân. Ngày 10 tháng 8 năm 1883 Bộ trƣởng ngoại giao Challemel-Lacour chỉ thị các tòa lãnh sự Pháp ở khắp nơi gởi thông tri đến chính quyền của những nƣớc có thế lực về mặt hàng hải. Không thấy có một phản ứng bất lợi nào về thông tri nầy của chính phủ Pháp từ các nƣớc có thế lực hàng hải ngoại trừ nƣớc Trung-Hoa. Tăng-Kỹ-Trạch đã chất vấn ngoại trƣởng Pháp Challemel-Lacour về biện pháp phong tỏa nầy và muốn đƣợc xác nhận đó phải chăng là một hành động tuyên chiến với nƣớc Trung-Hoa? Ngoại trƣởng Pháp trả lời rằng đó chỉ là biện pháp để ngăn ngừa những kẻ địch của nƣớc Pháp tiếp nhận vũ khí đạn dƣợc từ bên ngoài đƣa vào nƣớc An-Nam và Bắc-Kỳ một cách bất hợp pháp và về mặt thƣơng mại, đây chỉ là việc thi hành một điều ƣớc đã đƣợc quy định trong hiệp ƣớc ThƣơngMại Giáp Tuất 1874. Theo điều ƣớc nầy thì mọi ký kết, giao dịch thƣơng mại với ngoại quốc, nƣớc An-Nam phải thông báo và phải có sự ƣng thuận trƣớc của chính quyền Pháp ở hải ngoại. Kể từ lúc nầy, chính quyền Trung-Hoa đã thấy rõ đƣợc ý đồ của ngƣời Pháp trong việc giải quyết khủng hoảng ở An-Nam nói chung và ở Bắc-Kỳ
VSTK-1995
1
nói riêng kể cả việc nƣớc Pháp không còn ngần ngại gì để tuyên
2
chiến với nƣớc Trung-Hoa.
3 4 5 6 7 8
9 10 11 12 13 14
15 16
Thêm vào đó, các giới chức chính trị và quân sự của Pháp đều chủ trƣơng phải khuất phục triều đình Huế và hoàng đế Tự Đức bằng vũ lực để tiêu diệt đầu não yểm trợ và là trung tâm xuất phát các lệnh kháng chiến chống Pháp ở Nam-Kỳ và Bắc-Kỳ: - Toàn quyền Nam Kỳ lúc nầy là Thomson đề nghị với bộ trƣởng bộ Hải -quân đánh chiếm Thuận An : "....C' est donc à Hué où sont le Roi, la Reine Mère, les Ministres, qu' il faut frapper, et il suffit par cela, d' enlever les fortifications de Thuan-An...". ("...Như vậy, kinh đô Huế của vua Tự Đức, của hoàng thái hậu, của các viên quan thượng thơ triều đình mới chính là nơi cần phải tấn công và muốn thế thì chỉ cần đánh chiếm các hải đồn nơi cửa biển Thuận-An..."
- Đặc sứ Pháp Tricou ở Bắc-Kinh thấy cần phải tuyên chiến với nƣớc An-Nam và tiến quân vào kinh thành Huế.
21
Tổng ủy viên dân chính Bắc-Kỳ Hardmand cũng chủ trƣơng rằng quân pháp cần phải tiến vào kinh thành Huế nếu không muốn mất thời giờ, tốn của, hao nhân mạng và do đó từ SàiGòn Harmand đã gởi về bộ Hải-quân và Thuộc-địa một công điện nhƣ sau :
22
" Saigon, le 15 juillet 1883
17 18 19 20
-
29
" L' amiral Courbet est favorable en principe à une opération contre Thuan-An; il ajourne toutefois sa réponse définitive au moment où il aura visité les côtes du Tonkin et vu le général Bouet. Il serait nécessaire d'opérer immédiatement, à cause de l' approche du mauvais temps. J'irais à bord du vaisseau amiral, présenter un ultimatum à la Cour de Hué." "HARMAND"
30
"Sài Gòn ngày 15 tháng 7 năm 1883.
23 24 25 26 27 28
37
" Đô đốc Courbet tán thành trên nguyên tắc về một chiến dịch hành quân đánh chiếm bến cảng Thuận-An; tuy nhiên đương sự tạm đình hoãn câu trả lời dứt khoác cho đến sau khi đương sự đi thanh sát các vùng duyên hải ở Bắc-Kỳ và hội kiến với tướng Bouet. Cần phải hành động ngay vì đã gần tới mù thời tiết xấu. Bản chức sẽ đi theo soái hạm của đô đốc để trao cho triều đình Huế một tối hậu thư."
38
"HARDMAND"
31 32 33 34 35 36
VSTK-1996
1 2 3 4 5 6 7
8 9 10 11
12 13
14 15 16 17 18
19 20 21 22 23
24
25
26 27
Nhƣ trên đã đề cập, ngày 17 tháng 07 dl 1883 Tự-Đức trở bệnh nặng, cho gọi 3 quan đại thần Viện Cơ-Mật là Trần-Tiễn-Thành, Nguyễn-Văn-Tƣờng, Tôn -Thất-Thuyết vào chầu nghe Tự-Đức tuyên lời di chúc truyền ngôi cho Ƣng-Chơn(a). Cùng lúc đó ban chức Phụ Chánh đại thần cho Trần-Tiễn-Thành, chức đồng phụ-chánh đại thần cho Nguyễn-Văn-Tƣờng, Tôn-Thất-Thuyết và cử Hoàng-Kế-Viêm làm Trấn-Bắc đại-tƣớng-quân. Ngày 16 tháng 06 âl năm Quí Mùi tức ngày 19 tháng 07 dl 1883, đƣơng kim hoàng đế nƣớc Đại-Nam Tự-Đức chết tại điện CầnChánh, ở ngôi đƣợc 36 năm, thọ 55 tuổi, miếu hiệu là Dực-tông Anhhoàng-đế. Ngày 19 tháng 7 năm 1883, Tổng ủy dân chính Bắc-Kỳ nhận đƣợc công điện trả lời của bộ trƣởng bộ Hải-quân Charles-Brun nhƣ sau: " - J' autorise une action sur Thuan-An sous le commandement de l'amiral Courbet, à la condition que ce dernier juge que cette opération doit réussir." (" - Bản chức cho phép một cuộc hành quân vào hải cảng Thuận-An dưới quyền chỉ huy của đô đốc Courbet nếu đô đốc thấy rằng cuộc hành quân nầy nhất định phải thành công." (sđd; trang 83)
Ngày 30 tháng 7 năm 1883, Tổng ủy dân chính Harmand đến HảiPhòng để hợp bàn quân sự với đô đốc Courbet và tƣớng Bouet. Cả ba đều đồng ý và quyết định tiến hành chiến dịch hành quân đánh chiếm Sơn-Tây và Thuận-An. Quyết định nầy đƣợc thông báo về chính phủ Pháp ở Paris. Ngày 11 tháng 8 năm 1883, bộ trƣởng Hải-quân gởi công điện cho đô đốc Courbet: "Quan đô đốc hãy tùy nghi mà đánh chiếm lấy Thuận-An." ("Occupez Thuan-An ainsi qu'il est convenu.")
*
VSTK-1997
QUÂN XÂM LƯỢC PHÁP ĐÁNH CHIẾM THUẬN-AN VÀ HÒA-ƯỚC SƠ BỘ HARMAND 25-08-1883 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
12
13 14 15 16
17 18
19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31
32 33 34 35 36 37 38
Courbet rời Vịnh Hạ Long mang theo các tàu chiến Bayard, l'Atalante, le Chateau-Renaud, l'Annamite, le Drac, cùng với 2 hộ tống hạm le Lynx và la Vipère. Các tàu chiến chở quân đỗ bộ là tàu Bayard và l'Atalante. Tàu le Chateau-Renaud chuyển vận 2 đại đội thủy-bộ binh, một đại đội lính tập ngƣời An-nam (dƣới quyền chỉ của các sĩ quan đại úy Pháp Monniot, Sorin và Radiguet một sĩ quan chỉ huy doanh trại thống đốc), hai đội trọng pháo do đại úy hải pháo Luce (sĩ quan tiếp vận của thống đốc) chỉ huy và 100 lao-công ngƣời Annam. Trong những ngày 16,17,18,19 tháng 08 dl 1883, Courbet cho tiến hành các việc nghiên cứu hành quân. Ngày 18/8, đoàn tàu chiến thả neo trong vụng cảng Thuận-An. Ngày 20/8, vào lúc 5 giờ sáng, Courbet ra lệnh pháo kích các hải đồn phòng thủ của biển Thuận-An. Ba mƣơi phút sau đó, đội quân thủy-bộ đầu tiên do Poidloue phó hạm trƣởng tàu l' Atalante chỉ huy đổ bộ lên bờ và tiến chiếm ngay 2 hải đồn. Vào lúc 8 giờ sáng ngày 20/8, tất cả đại đội thủy bộ binh đều đổ bộ lên bờ và tiến sâu vào làng và bao vây đại hải đồn Trấn-Hải. Quân Pháp có một sĩ quan và 5 binh sĩ bị thƣơng. Các hải đồn ở đảo Cây Dừa và ở mặt phía Nam chống trả mạnh mẽ nhƣng cũng bị tàu chiến và hải quân Pháp bắn hạ vào buổi sáng ngày 21/8. Cuộc đánh chiếm Thuận-An hoàn tất. Phía quân binh triều đình Huế có 600 tử trận và vô số bị thƣơng. cá quan phòng giữ các hải đồn nhƣ Lê-Sĩ, Lê Chuẩn, Lâm-Hoành, Nguyễn-Trung đều chết tại trận. Quan thƣơng-bạc của triều đình Huế là Nguyễn-Trọng-Hợp yêu cầu ngƣng chiến nhƣng chỉ đƣợc quân xâm lƣợc Pháp chấp thuận với điều kiện là quan binh Đại-Nam phải rút lui ra khỏi tất cả các đồn phòng thủ cửa biển Thuận-An và các đồn bót dọc trên tuyến đƣờng Thuận-An đi vào Huế cũng nhƣ phải trả lại hai tàu chiến le Scorpion và le D'entrcasteaux mà ngƣời Pháp đã trao tặng cho hoàng-đế Tự-Đức trƣớc đây vào năm 1874. Ngày 22 tháng 08 dl năm 1883 Tổng ủy dân chính Harmand phái viên chính thức của thể chế Cộng-hòa Pháp-quốc cùng với ủyviên quản trị hành-chánh Nam Kỳ là Palasne de Champeaux cùng với 90 lính hộ vệ đƣợc tàu chiến le Lynx đƣa vào kinh đô Huế để tuyên đặt các điều kiện ký kết hòa ƣớc kèm theo một tối hậu thơ với giọng điệu hăm dọa của kẻ chiến thắng và hạn cho triều đình Huế và hoàng đế Hiệp-Hòa trong vòng 24 giờ phải chấp nhận bản hòa ƣớc 27
VSTK-1998
1 2
3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
14
15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27
28 29 30
31 32 33
điều khoản do Harmand thảo ra. Đoạn cuối tối hậu thơ có những lời lẽ nhƣ sau: "Nous vous donnons, à partir de demain, vingt-quatre heures pour accepter ou rejeter, en bloc et sans discussion, les conditions que nous vous offrons, par grandeur d'âme, avec la conviction profonde qu'elles ne renferment rien qui soit déshonorant pour vous, et qu'elles doivent, pratiquées de part et d'autre avec loyauté, faire le bonheur du peuple d' Annam. "Si vous les repoussez, il faut vous attendre aux plus grands malheurs. Imaginez tout ce qu'il y a de plus épouvantable, et vous resterez encore au dessous de la vérité. L'Empire d'Annam, sa dynastie, ses princes, et la Cour auront prononcé leur condamnation. Le nom de Viet-Nam n'existera plus dans l' histoire." (sđd; trang 84) Tạm dịch: "Hạ thần kỳ hạn cho Hoàng thượng trong vòng 24 tiếng đồng hồ kể từ ngày mai để thuận nhận hay từ khước, toàn bộ và không bàn cãi, những điều kiện mà hạ thần dâng lên Hoàng thượng bằng một tâm hồn khoáng đạt cùng với một niềm tin sâu xa rằng những điều kiện nầy không bao gồm bất cứ điều gì nhục nhã đối với Hoàng thượng, và những điều kiện nầy nếu được áp dụng bởi phía nầy và phía kia thì nhân dân của nước Annam sẽ được phúc lợi. "Nhược bằng Hoàng thượng từ khước những điều kiện đó, Hoàng thượng sẽ đón nhận những bất hạnh lớn lao. Hoàng thượng cứ hãy hình dung ra mối tai ương khủng khiếp nhất nhưng mối tai ương nầy vẫn sẽ còn kém xa tình hình thực tại. Đế quốc An-Nam cùng với vương triều, các hoàng tử và triều đình của đế quốc nầy đã tự ban phát cho mình một bản án phạt. Danh xưng Việt-Nam sẽ bị xóa đi trong sử sách."
Triều đình Huế phải cử Hiệp-biện Đại-học-sĩ Trần-Đình-Túc và Thƣơng-bạc Lại-bộ Thƣợng-thƣ Nguyễn-Trọng-Hợp đến nhà sứ để chấp nhận và ký kết bản dự ƣớc 27 điều khoản của Harmand. Ngày 25 tháng 8 năm 1883, hòa-ƣớc đƣợc hai bên ký kết và thƣờng đƣợc gọi là Hòa-ước Harmand gồm có 27 điều khoản nguyên văn bằng tiếng Pháp nhƣ sau:
(đọc tiếp nơi trang 2000)
VSTK-1999
VSTK-2000
VSTK-2001
VSTK-2002
1
VSTK-2003
1
2 3
Tạm dịch: Hòa-Ƣớc sơ bộ ký kết giữa nƣớc Pháp và nƣớc AnNam tại Huế ngày 25 tháng 08 năm 1883
4
Giữa những thành viên ký tên dƣới đây:
5
Một bên là,
6 7
J.T Harmand, Tổng Ủy Viên kiêm sứ thần của Cộng-Hòa Pháp-Quốc, hành sự nhân danh nước Pháp ,
8
Phụ tá bởi các Ông:
9
Palasne de Champeaux,
10 11 12 13 14 15 16
17
18 19 20 21
22
23 24
25
26 27 28 29 30 31 32 33
34 35
Trưởng Quản trị viên Hành Chánh Bản xứ sự vụ ở Nam-Kỳ, cựu trú sứ Pháp ở Huế; Ory, chánh văn phòng Tổng Ủy Viên; De la Bastide , đại úy công binh, tùy viên quân sự của Tổng Ủy Viên; Masse , Quản trị viên Hành Chánh Bản xứ sự vụ Nam-Kỳ; Haïtce, thông dịch viên của Chính quyền Pháp ở TrungHoa, bí thư đặc biệt của Tổng Ủy Viên. Bên kia là, Các Thượng Quan Trần-Đình-Túc, đệ nhất sứ thần (Hiệp Biện Đạo Học Sĩ), Đại Ngự Sử; Nguyễn-Trọng-Hiệp, đệ nhị sứ thần(Lại Bộ Thượng Thơ), hành sự nhân danh triều đình An-Nam , Phụ tá bởi:
Huỳnh-Hữu-Thường (Sung Biện Nội Các, thành viên Hội
đồng tư vấn.
Đã đồng ý như sau: Nước An-Nam công nhận và chịu đặt dưới sự Bảo hộ của nước Pháp, với tất cả các hiệu quả liên hệ của giải pháp nầy trên bình diện pháp lý trong đường lối ngoại giao Âu châu, có nghĩa là nước Pháp sẽ chủ trì tất cả những mối giao hảo của chính phủ nước An-Nam đối với các cường quốc khác bao gồm cả nước Trung-Hoa, trong tương lai nước An-Nam chỉ có thể giao hảo với với các cường quốc đó qua trung gian của nước Pháp thay mặt thực hiện.
Điều khoản 1.
Tỉnh Bình-Thuận sát nhập vào Nam-Kỳ hạ thuộc quyền sở hữu của người Pháp.
Điều khoản 2.
VSTK-2004
1 2 3 4 5 6
7 8 9
10 11 12
13 14 15 16 17
18 19 20 21 22 23 24 25 26
27 28 29 30 31 32 33
Một lực lượng quân đội của Pháp sẽ chiếm đóng thường trực tại dãy núi Đèo-Ngang trải dài từ mũi đất VũngChùa và tại các hải đồn ở cảng Thuận-An cùng với các đồn canh phòng dọc theo hai bên cửa sông Huê, các đồn canh phòng đó sẽ được kiến tạo theo ý kiến mong muốn của các nhà cầm quyền Pháp.
Điều khoản 3.
Những đồn canh phòng mang tên gọi theo người AnNam: HàDương, Trấn-Hải, Thai-Dương, Trang-Lang, HạpChâu, La-Thau và Lũy-Mới.
Điều khoản 4.
Chính quyền An-Nam sẽ rút về ngay tức khắc quân binh đã đưa ra Bắc-Kỳ để trả lại tình trạng hòa bình cho các đồn trại.
Điều khoản 5.
Chính quyền An-Nam sẽ ra lệnh cho các quan viên triều đình ở Bắc-Kỳ trở lại nhiệm sở của họ, bổ dụng thêm quan viên mới vào những cơ quan chính quyền còn thiếu, và với sự thỏa thuận của hai bên, lâm thời chấp nhận những sự bổ nhiệm của những chức quyền Pháp .
Điều khoản 6.
Ở các tỉnh thành từ đường ranh phía bắc tỉnh BìnhThuận đến đường ranh giới của Bắc-Kỳ mà theo thỏa thuận chung là lấy dãy núi Đèo-Ngang làm giới hạn thì các quan chức thành tỉnh của triều đình sẽ cai trị như trước đây, không có một sự kiểm soát nào của nước Pháp ngoại trừ những việc thuộc về quan thuế hay lưu thông, cầu đường công cộng và một cách tổng quát đối với bất kỳ điều gì đòi hỏi cần phải có một đường hướng hợp nhứt cũng như khả năng của nhũng chuyên viên kỹ thuật người Âu-Châu.
Điều khoản 7.
Trong phạm vi các giới hạn kể trên, Chính quyền AnNam sẽ công bố mở cửa thông thương với các nước, ngoại trừ cảng Qui-Nhơn, cảng Đà-Nẵng và cảng Xuân-Đài. Tiếp theo sau vì ích lợi của hai nước hai bên sẽ thảo luân xem có nên hay không nên mở thêm các thương cảng khác và đồng thời cũng ấn định giới hạn những địa bàn hoạt động của người Pháp trên những thương cảng đã mở.
Điều khoản 8.
36
Có thể nước Pháp sẽ thiết đặt một trụ đèn rọi biển tại mũi Varella hoặc trên cù lao Cécir sau khi có bản phúc trình của các chức quyền và chuyên gia kỹ thuật người Pháp.
37
Điều khoản 10. Chính quyền của đức vua An-Nam, sau khi 2 bên
34 35
38 39 40
Điều khoản 9.
thỏa thuận, nhận lãnh việc sửa sang con đường cái quan Hà-Nội đi Sài-Gòn với chi phí do 2 bên cùng gánh chịu, bảo quản tốt tới mức độ có thể dùng để cho xe cộ lưu thông. Nước Pháp sẽ cung cấp
VSTK-2005
2
các chuyên gia kỹ thuật đế thực hiện các công trình nghệ thuật như cầu cống và đường hầm giao thông.
3
Điều khoản 11. Một đường dây điện thoại sẽ được thiết đặt trên
1
7
tuyến đường cái quan nầy và được khai thác bởi các viên chức người Pháp. Một phần thuế thâu được sẽ giao cho chính quyền nước An-Nam, mặt khác, chính quyền nước An-Nam sẽ cung ứng đất đai để xây cất những trạm truyền tin.
8
Điều khoản 12. Ở Huế sẽ có một trú sứ thuộc hàng quan chức cao
4 5 6
17
cấp. Quan chức nầy sẽ không xen vào những việc nội trị nơi tỉnh thành Huế; tuy nhiên đương quan sẽ là là người thay mặt chính quyền bảo hộ Pháp dưới sự kiểm tra của Tổng ủy viên do chính phủ Cộng-hòa Pháp-quốc ủy nhiệm để chủ trì các mối liên hệ ngoại giao của vương quốc An-Nam nhưng cũng có thể ủy nhiệm toàn bộ quyền bính hoặc một phần quyền lực của ông ta cho viên Trú sứ ở Huế. Viên trú sứ Pháp ở Huế sẽ được quyền gặp mặt riêng một mình với đức vua An-Nam mà đức vua không thể nào từ khước không cho gặp mặt nếu không có lý do chính đáng.
18
Điều khoản 13. Ngoài Bắc-Kỳ sẽ có một trú sứ ở Hà-Nội, một ở Hải-
9 10 11 12 13 14 15 16
23
Phòng, một tại mỗi tỉnh thành duyên hải có thể được lập nên về sau và một tại mỗi tỉnh lỵ lớn. Khi thấy cần thiết, các tỉnh lỵ nhỏ cũng sẽ tiếp nhận các viên chức người Pháp đặt dưới quyền điều động của các trú sứ đặt nơi các tỉnh lỵ lớn theo hệ thống phân chia hành chánh trong nước.
24
Điều khoản 14. Các viên chánh trú sứ và phó trú sứ sẽ có những
19 20 21 22
27
nhân viên trợ tá và những người hợp tác cần thiết và họ sẽ được bảo vệ bởi một đồn lính người Pháp hay lính bản xứ vừa đủ để bảo đảm an ninh cho họ.
28
Điều khoản 15. Các chánh trú sứ sẽ tránh không can dự một cách chi
25 26
33
ly vào công ,việc hành chánh nội trị tại các tỉnh lỵ. Các quan chức bản xứ thuộc mọi cấp bậc vẫn sẽ tiếp tục việc cai trị và tự kiểm soát của họ; tuy nhiên các quan bản xứ nầy có thể bị thay đổi theo sự yêu cầu của các nhà cầm quyền của người Pháp khi thấy rằng các đương quan có những đối xử xấu với các trú sứ.
34
Điều khoản 16. Tất cả những sự liên hệ với chúc quyền An-Nam của
29 30 31 32
37
các viên chức người Pháp làm việc trong các ngành bưu- chính, ngân-khố, quan-thuế, công-chánh, các trường học của người Pháp . . .v.v . . . đều phải được thực hiên qua trung gian của các trú sứ.
38
Điều khoản 17. Các trú sứ chủ trì phân xử các vụ án dân sự, hình sự
35 36
39 40 41 42
và thương sự đối với các vụ kiện tụng giữa các kiều dân Âu-châu và dân bản xứ, những vụ kiện tụng giữa những kiều dân Âu-châu và những kiều dân Á-châu ngoại quốc có ý muốn thụ hưởng những lợi ích che chở nền bảo hộ của người Pháp.
VSTK-2006
1 2
3 4 5 6
7 8 9
10 11 12 13 14 15
16 17 18 19 20 21 22 23
24 25 26 27 28 29 30
31 32 33 34 35
36 37 38 39 40 41 42
Khiếu nại quyết định phân xử của các trú sứ sẽ được gởi về SàiGòn. Các trú sứ đảm trách công việc cảnh sát nơi những vùng thị tứ đang mở mang và quyền hạn kiểm soát của họ đối với các viên chức bản xứ cũng sẽ được gia tăng tùy theo nhịp độ mở mang của những vùng thị tứ đó.
Ðiều khoản 17.
Các trú sứ cùng với sự trợ lực của Quan Bố chánh sẽ tập trung công việc thuế má để kiểm soát việc hành thâu và chi tiêu.
Ðiều khoản 18.
Sau khi đã được sửa đổi lại, ngành quan thuế sẽ hoàn toàn trao cho các quản trị viên người Pháp đảm trách. Quan thuế ở các hải cảng và ở các cửa ải trên đất liền sẽ được xếp đặt ở những nơi nào thấy cần thiết mà thôi. Mọi sự khiếu nại sẽ không được chấp nhận đối với các loại quan thuế do chức quyền quân sự ở Bắc-Kỳ xếp đặt theo nhu cầu đòi hỏi.
Ðiều khoản 19.
Công dân Pháp hay người có quốc tịch Pháp sẽ được hưởng trọn vẹn quyền tự do về nhân thân và tài sản của mình trên khắp vùng lãnh thổ Bắc-Kỳ và bên trong lãnh giới các hải cảng của nước An-Nam đã được thông thương, họ có thể đi lại, định cư và thụ đắc quyền sở hữu chủ một cách tự do. Những người ngoại quốc cũng sẽ được hưởng những quyền tự do như thế nếu họ chấp nhận sự che chở của người Pháp một cách thường trực hay tạm thời.
Ðiều khoản 20.
Những người nào với lý do nghiên cứu khoa học hay lý do khác muốn du hành bên trong nội địa nước An-Nam thì họ chỉ được phép thực hiện qua trung gian của chức quyền trú sứ Pháp ở Huế, của thống đốc Nam-Kỳ hay của tổng ủy viên của cộng-hoà Pháp quốc ở Bắc-Kỳ. Các chức quyền nầy sẽ ban cấp cho họ giấy phép nhập cảnh để họ sẽ xuất trình với chính quyền AnNam để được chiếu kháng.
Ðiều khoản 21.
Nước Pháp sẽ đóng giữ những đồn quân sự dọc theo hai bên bờ sông Hồng để bảo đảm việc tự do thông thương cho đến khi nào thấy rằng biện pháp nầy không cần thiết nữa. Nước Pháp cũng có thể thiết đặt các đồn lũy một cách vĩnh viễn khi xét thấy việc nầy có ích lợi.
Ðiều khoản 22.
Từ đây về sau nước Pháp cam kết bảo đảm sự vẹn toàn lãnh thổ của Ðức Vua nước An-Nam, bảo vệ vương quốc nầy chống lại mọi sự bạo xâm từ bên ngoài và mọi bạo loạn từ bên trong cũng như đảm trách những sự giáng trả chính đáng chống lại kẻ ngoại nhập.Ở Bắc-Kỳ, nước Pháp sẽ đảm trách một mình công việc truy kích bọn cướp gọi là Giặc Cờ-Ðen và bảo đảm an ninh cho sự lưu thông trên sông Hồng một cách tự do.
Ðiều khoản 23.
VSTK-2007
1 2 3
4 5 6
7 8 9
10 11 12
13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36
37
38 39
40
Ðức vua An-Nam vẫn tiếp tục cai trị nền nội chính của xứ sở như ngày trước ngoại trừ những hạn chế như đã được ghi trong Hòaước nầỵ Nước Pháp cũng cam kết cung ứng cho Ðức Vua An-Nam những huấn luyện viên, kỹ sư, nhà bác học, viên chức chánh quyền, vân . . .vân . . .khi ngài cần đến.
Ðiều khoản 24.
Ở khắp mọi nơi, bên trong cũng như bên ngoài đất nước, tất cả thần dân nước An-Nam được xem như là những người được nước Pháp bảo vệ thật sự.
Ðiều khoản 25.
Số nợ mà nước An-Nam hiện còn thiếu với nước Pháp xem như được giải trừ nhờ ở việc giao nhượng tỉnh BìnhThuận.
Ðiều khoản 26.
Những cuộc họp bàn tiếp theo sau nầy sẽ ấn định tỷ xuất giao nạp cho chính quyền An-Nam các khoản tiền thâu được trên các loại thuế quan, thuế bưu điện, vân . . . vân . ..của vương quốc, trên các loại thuế và thuế quan ở Bắc-Kỳ, trên các loại thuế độc quyền hay thuế trên cơ sở kỹ nghệ sẽ được thiết lập ở Bắc-Kỳ. Các số tiền thuế giao nạp nầy không được dưới số 2 triệu đồng quan phật lăng của Pháp. Ðồng tiền Mễ và đồng bạc của Nam-kỳ thuộc Pháp là loại tiền tệ được lưu hành một cách bó buộc trên khắp vùng lãnh thổ của vương quốc song đôi với các loại tiền tệ bản xứ của người AnNam. Hòa-ước nầy sẽ được đệ trình lên tổng thống cộng-hòa Pháp và đức vua An-Nam phê chuẩn, sẽ được hai bên công nhận và trao đổi càng sớm càng tốt Ðến khi đó nước Pháp và nước An-Nam sẽ cử nhiệm những quan sứ thần họp nghị tại Huế để bàn thảo tất cả mọi khía cạnh. Các sứ thần do ngài tổng thống cộng-hòa Pháp và đức vua cử nhiệm trong một phiên hội họp sẽ nghiên cứu về một chính sách thương mại có lợi nhất cho cả hai quốc-gia cùng với các thể lệ về chính sách quan thuế trên nền tảng đã được nêu ra nơi điều khoản thứ 19 trên đây. Họ cũng sẽ nghiên cứu những vấn đề có liên hệ đến chính sách độc quyền ở Bắc-Kỳ, các sự chuyển nhượng hầm mõ, lâm nghiệp, muối ăn và các ngành kỹ nghệ khác nhau.
Ðiều khoản 27.
Làm tại Huế nơi cư trú của phái đoàn Pháp. Ngày 25 tháng 08 dương lịch năm 1883 (tức ngày 23 tháng 7 âm lịch của người An-Nam) (Tiếp theo sau là các chữ ký) (Harmand Trần Đình Túc và Nguyễn Trọng Hiệp)
VSTK-2008
Quyển VII CHƢƠNG VII
NGUYỄN PHÚC ƯNG - ĐĂNG (KIẾN-PHÚC) (1883-1884) Niên hiệu: Kiến-Phúc 1 2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
TÌNH THẾ SAU NGÀY KÝ HÒA ƯỚC HARMAND NĂM QUÝ MÙI (25 tháng 08 dl năm 1883)
Triều đình Huế sau khi nhận ký hòa ƣớc với Harmand liền sai Lại bộ thƣợng-thƣ Nguyễn-Trọng-Hợp làm khâmsai đại-thần cùng với thƣợng-thƣ bộ Công là Trần-VănChuẩn và và tham-tri bộ Lại là Hồng-Phì ra Bắc để truyền lệnh cho quan binh triều đình ngƣng chiến và rút quân, nhƣng quan binh triều đình ở Bắc vì vững tin có quân binh chính quy nhà Thanh và quân thổ phỉ Cờ-Đen trợ lực chống cự với quân Pháp cho nên không ai chịu tuân lệnh ngừng chiến của triều đình. Sau ngày lên ngôi của Hiệp-Hòa, do sự báo cáo của các khoa đạo Hoàng-Côn và Đặng-Trần-Hanh, Hiệp-Hòa đã phải ra lệnh cho đình thần xét xử vụ án Ƣng-Chơn, TrầnTiễn-Thành buộc phải làm bản điều trần về việc đọc di chiếu của Tự-Đức truyền ngôi cho Ƣng-Chơn. Đình thần đề nghị án phạt trƣợng nhƣng Hiệp-Hòa nghĩ đến công lao phò tá của Trần-Tiễn-Thành qua nhiều trào cho nên chỉ phạt giáng chức mà thôi. Sau đó Trần-Tiễn-Thành với lý do tuổi già sức yếu xin từ quan để trở về sinh sống ở ChợDinh (Gia-Hội). Nội tình triều chính ở Huế luôn luôn bất ổn vì quyền lực bao trùm của hai đại thần Nguyễn-Văn-Tƣờng và TônThất-Thuyết. Sau khi Trần-Tiễn-Thành bị họ loại ra khỏi triều chính, hai cố vấn của triều đại họ Nguyễn Phúc đƣợc Tự-Đức chỉ định trong tờ di chúc truyền ngôi cho ƢngChơn là Thọ-Xuân vƣơng Miên-Định và Tuy-Lý vƣơng
VSTK-2009
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
Miên-Trinh cũng phải chịu ép mình yên hơi lặng tiếng. Tuy nhiên một ngƣời con trai của Tuy-Lý vƣơng MiênTrinh là Sung-biện Nội-các Hƣờng-Sâm cùng với một ngƣời con trai của Tùng-Thiện vƣơng Miên-Thẩm là Hƣờng-Phì lại chống đối ra mặt, tố cáo các sự lộng quyền độc đoán của hai ông Tƣờng và Thuyết trƣớc bá quan văn võ triều đình. Để tƣớc bỏ bớt quyền lực lấn áp của hai ông Tƣờng và Thuyết, vua Hiệp-Hòa đã đổi ông Tƣờng sang làm Binh-bộ thƣợng-thƣ và ông Thuyết thì cho giữ chức Lại-bộ thƣợngthƣ đồng thời cắt cử Tuy-Lý vƣơng Miên-Trinh làm đại diện triều đình để giao tiếp với các chức quyền của trú sứ Pháp ở Huế thay thế nhiệm vụ của quan thƣơng bạc nguyên là ngƣời do ông Tƣờng và Thuyết đƣa lên trƣớc đây. Các sự liên lạc của Tuy-Lý vƣơng Miên-Trinh với trú sứ Pháp ở Huế đƣợc vua Hiệp-Hòa tán trợ mặc dù có sự phản đối của hai ông Tƣờng, Thuyết và phe chủ chiến trong triều đình ở Huế. Ngày 28 tháng 11 dl năm 1883 (29 tháng 10 âm lịch năm Quí Mùi) vua Hiệp-Hoà lại cho trú sứ Pháp ở Huế là De Champeaux đƣợc gặp mặt nơi điện Văn-Minh trái nghịch với thông lệ và chính sách ngoại giao của triều đình trƣớc đây đã đƣợc ấn định một cách dứt khoác rằng quan trú sứ ở Huế không đƣợc trực tiếp gặp mặt vua An-Nam. Vì nguy cơ bị loại trừ, hai ông Tƣờng và Thuyết thấy rằng cần phải hạ bệ vua Hiệp-Hòa thân Pháp và tiêu diệt các thành phần đối lập chủ hòa nơi triều đinh Huế. TônThất-Thuyết tự ý kết nạp các thành phần chủ chiến chống Pháp và những thành phần bất mãn để thành lập riêng cho mình một đoàn binh hộ vệ gọi là Phấn-Nghĩa-Đội với đồng phục áo mũ màu xanh và trang bị mã tấu. Trong khi đó thì Hƣờng-Sâm và Hƣờng-Phì lại lập tờ mật tấu yêu cầu vua Hiệp-Hòa nên loại trừ ngay hai ông Tƣờng và Thuyết. Trong tờ mật tấu nầy có nói rằng Trần-Tiễn-Thành cũng đã
VSTK-2010
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
đồng ý phải nhƣ thế. Tờ mật tấu nầy bị Nguyễn-VănTƣờng khám phá ra rồi đích thân mang đến thông báo với Tôn-Thất-Thuyết. Ngoài Bắc, ngày 12 tháng 11 dl 1883, quân binh triều đình An-Nam và Trung-Hoa trấn đóng ở thành Bắc-Ninh tiến xuống vây hãm Hải-Dƣơng nhƣng bị quân trú phòng Pháp dƣới sự chỉ huy của đại úy Bertin và thƣợng sĩ Geschwind chống trả. Ngày 17 tháng 11 họ lại mang hơn 3 ngàn quân tấn công và đốt phá tỉnh thành nầy mặc dù quân Pháp đang có thêm sự trợ lực của pháo thuyền Carabine. Phải nhờ thêm sự tiếp cứu của pháo thuyền Lynx quân Pháp mới đẩy lui đƣợc địch quân của họ. Phía quân Pháp có 13 bị thƣơng và 4 lính tập đánh thuê ngƣời bản xứ Bắc-Kỳ. Nhiều quan chức An-Nam ở Hải-Dƣơg bị nghi ngờ làm nội ứng vì thế bị ngƣời Pháp bắt giam giữ hoặc tự sát trong số đó có tri-huyện Trần-Đôn bị quân Pháp bắt xuống tàu nhƣng ông đã nhảy xuống sông tự tử, bốchánh Võ-Túc tức giận mà chết và tổng đốc Hà-VănQuảng bị án tử hình nhƣng đƣợc giảm khinh đày ra CônĐảo. Ngày 26 tháng 11 dl quân Pháp chiếm đóng QuảngYên. Các vùng lân cận chung quanh Hải-Phòng cũng bị quân Pháp truy lùng bình định. Tình thế nghiêm trọng bất lợi nhƣng vua Hiệp-Hòa lại vẫn đeo đuổi chính sách đầu hàng quân xâm lƣợc Pháp cho nên Nguyễn-Văn-Tƣờng và Tôn-Thất-Thuyết quyết định phải ra tay hành động để thực hiện ngay một cuộc đảo chính. Đêm 28 tháng 11 dl năm 1883 (29 tháng 10 âl năm QuíMùi), Tôn-Thất-Thuyết liền cho khép chặt các cổng ra vào hoàng thành và thâu giữ hết chìa khóa nại lý do rằng bên ngoài dân chúng bất mãn với chế độ đang tụ tập để nổi loạn. Mặt khác đƣơng sự cho đoàn quân hộ vệ riêng Phấn Nghĩa Đội đến chiếm đóng ở hữu ngạn sông Hƣơng đồng thời ra lệnh cho Ong-Ích-Khiêm và Trƣơng-Văn-Để đƣa hết đoàn quân cấm vệ ra khu tịch điền để cô lập nhà vua bên trong cấm thành.
VSTK-2011
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
Nguyễn-Văn-Tƣờng triệu tập tất cá triều thần văn võ đến bộ tài chánh để tố giác Lãng-quốc-công Hƣờng-Dật kể từ khi đăng quang đã nhiều lần vi phạm luật pháp quốc gia, dung túng bao che những kẻ theo giặc Pháp phản bội đất nƣớc và dân tộc Hƣờng-Sâm, Hƣờng-Phì, âm mƣu ám hại công thần. Sau khi hài tội, hai phụ chính đại thần yêu cầu bá quan văn võ truất phế Hiệp-Hoà để đƣa ngƣời con nuôi thứ 3 của hoàng đế Tự-Đức là Nguyễn Phúc Ƣng-Đăng lên thay thế ngôi vua rồi liền ngay sau đó ngầm đe dọa bằng cách đƣa mọi ngƣời ra khu tịch điền buộc họ ký tên vào tờ quyết nghị gởi lên bà đại thái-hậu Từ-Dụ xin chuẩn phê việc truất phế vua cũ và tôn lập vua mới. Thống lãnh hậu quân Nguyễn-Hanh đƣợc cử đến Khiêm-Cung (nơi đặt quan tài của Tự-Đức) để đƣa Ƣng-Đăng ra dinh QuanCanh ở khu tịch-điền. Ƣng-Đăng khóc không nhận ngôi vua, bảo rằng còn quá trẻ không thể đảm đang trọng trách nhƣng không ai chịu nghe theo. Mãi đến sáng ngày hôm sau Hiệp-Hòa mới rõ biết việc gì đã xảy ra trong đêm hôm qua rồi nhìn quanh chẳng còn thấy có bao bọc che chở ngoại trừ một vài viên hoạn quan vô tài bất lực. Vào xế trƣa ngày 29 tháng 11dl năm 1883, Ƣng-Đăng đƣơc đƣa vào Cơ Mật Viện để chờ chiếu chỉ chuẩn phê của đại thái-hậu Từ-Dụ. Chỉ có cổng đông-Nam hoàng thành đƣợc mở ra để các vƣơng tôn công tử thuộc hoàng tộc Nguyễn Phúc đi vào dinh Tả-Vụ phía trái điện Cần-Chánh. Tuy-Lý vƣơng Miên-Trinh cùng với hai ngƣời con HƣờngSâm, Hƣờng-Tu đã bỏ trốn ra Hội-An kể từ khi âm mƣu hạ bệ hai ông phụ chính Tƣờng-Thuyết bị bại lộ và vì thế không có mặt trong ngày hôm naỵ. Các ông hoàng HoàngHóa, Hải-Ninh và Hƣờng-Phì cũng bỏ trốn theo Tuy-Lý vƣơng Miên-Trinh sau khi quân xâm lƣợc Pháp khởi chiến lần thứ 2 ở Bắc-Kỳ. Hiệp-Hoà tự động ra chiếu chỉ thoái vị trao cho hoạn quan Trần-Đạt mang đến cho hai phụ chính Tƣờng và Thuyết và yêu cầu hai ông nầy cho đƣợc lui về tƣ dinh. Ong-Ích-Khiêm và Trƣơng-Văn-Để đã đƣợc lệnh trƣớc, VSTK-2012
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
thay vì đƣa Hiệp-Hòa về tƣ dinh, lại đƣa đi giam giữ nơi Dục-Đức đƣờng rồi buộc Hiệp-Hòa phải tự xử theo hình phạt tam ban triều điển dành riêng cho các tội phạm thuộc hàng vƣơng tộc. Hiệp-Hòa chọn thuốc độc; đích thân ÔngÍch-Khiêm tự tay bóp mũi và đổ thuốc độc vào miệng của tử tội. Trần-Tiễn-Thành biết trƣớc số phận của mình sau khi ông từ chối không chịu ký tên vào tờ nghị quyết truất phế vua Hiệp-Hoà do một viên tham tri theo lệnh của Tƣờng và Thuyết mang đến cho ông. Ông Thành cho tất cả thân thuộc của mình lánh nạn hết về vùng quê chỉ còn có ông với một ngƣời hầu thiếp thủy chung tên là Lê-Thị-Như ở lại trong căn nhà ở Chợ-Dinh (Gia-Hội) để chờ đợi tai họa chắc chắn sẽ giáng xuống. Giết xong vua Hiệp-Hoà, tôn-thất Thuyết liền ra lệnh cho đội Phấn- nghĩa do 3 ngƣời cháu của Minh-Mạng là Hƣờg-Hàng, Hƣờng-Chúc và Hƣờng-Tế cầm đầu đến bao vây ngôi nhà riêng của Trần-Tiễn-Thành. Quân Phấnnghĩa hung hăng phá cửa xong vào nhà hò hét gọi ông Thành ra trình diện. Ông Thành xuất hiện với ngƣời hầu thiếp cặp tay sát cạnh. Những mũi lao nhọn và mã tấu sắc bén đua nhau đâm chém một cách hung bạo vào thân thể của ông Thành. Ngƣời hầu thiếp đƣa thân hứng đỡ để rồi cùng chết với ông Thành cho trọn tình trọn nghĩa. Ngày 3 tháng 11 âl năm Quí-Mùi (02 tháng 12 dl năm 1883), Nguyễn Phúc Ƣng-Đăng 15 tuổi lên ngôi vua tại điện Thái-Hòa, đặt niên hiệu là Kiến-Phúc, kể từ sang năm Giáp-Thân làm đầu. Việc triều chính đều do hai quyền thần Nguyễn-Văn-Tƣờng và tôn-thất Thuyết quyết định. Trú sứ Pháp ở Huế chỉ đƣợc triều đình thông báo việc phế lập sau khi nghi thức đăng-quang của Kiến-Phúc đã thực hiện xong. De Champeaux phản đối cho rằng triều đình đã tự ý hành động không tham khảo ý kiến của trú sứ Pháp ở Huế và nhƣ thế là vi phạm hòa ƣớc Harmand năm Quí-Mùi (25 tháng 08 dl năm 1883). De Champeaux VSTK-2013
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
không công nhận vua mới. Hai ông Tƣờng và ông Thuyết đã có thể đơn giản nghĩ rằng hòa ƣớc Quí-Mùi không còn giá trị vì chủ thể kết ƣớc là Hiệp-Hòa nay không còn nữa cho nên hai ông không quan tâm nhiều lắm đến sự phản kháng của trú sứ Pháp De Champeaux. Trong ngày 29 tháng 11 dl năm 1883, trƣớc khi hạ bệ vua Hiệp-Hòa, tôn-thất Thuyết đã cho thành lập các đội mật vụ hành quyết Đoạn-Kiết do hầu-tƣớc Chuyên và phòmã Đặng-Huy-Cát chỉ huy để thực hiện chiến dịch truy lùng khắp vùng phía nam kinh đô Huế, tiêu diệt những giáo sĩ ngoại quốc và tín đồ đạo gia tô bị xem là những phần tử phản quốc làm tay sai điềm chỉ cho giặc Pháp. Giám mục địa phận Huế là Caspar báo nguy với De Champeaux. trong khi Nguyễn-Văn-Tƣờng chiếu lệ thông báo cho trú sứ Pháp ở Huế biết rằng chỉ có vài cuộc xô xát ở vùng phía nam kinh thành Huế do những dân quân kháng chiến ngƣời bản xứ Sài-Gòn đào ngũ gây ra. Hơn 300 tín đồ gia tô bị giết. Mặc dù dƣới sự khống chế quyền lực của ông Tƣờng ông Thuyết nhƣng vì có sự phản kháng của trú sứ Pháp Des Champeaux cho nên triều đình Huế và Viện Cơ-Mật phải truyền dụ đòi Tổng-thống quân thứ Bắc-Kỳ HoàngKế-Viêm, Tổng đốc Ninh-Thái kiêm việc quân thứ Trƣơng-Quang-Đản, các đề-đốc Ngô-Tất-Ninh, Lê-VănHổ, Nguyễn-Văn-Chƣ, tán dƣơng Nguyễn-Thiện-Thuật phải ngừng chiến và trở về Kinh nhƣng không ai chịu tuân lệnh vì họ vẫn tin tƣởng vào lực lƣợng yểm trợ của quan binh chính quy nhà Thanh và giặc Cờ-Đen Lƣu-Vĩnh-Phúc. Trong khi đó thì thống đốc Nam-Kỳ Thompson phái thêm một tàu chiến từ Sài-Gòn ra tăng cƣờng tuần phòng trên sông Hƣơng và đề dốc Courbet cũng để lại cửa biển Thuận-An thêm 2 tàu chiến và 200 binh sĩ trƣớc khi đƣa các tàu chiến khác trở ra Bắc để chuẩn bị đánh chiếm thành tỉnh Sơn-Tây. Sau khi đƣợc chính phủ Pháp ở Paris tăng viện thêm 3,600 binh sĩ. Bây giờ đã đƣợc trao trọn quyền hành động
VSTK-2014
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
về cả 2 mặt dân sự và quân sự ở Bắc-Kỳ, đề đốc Courbet liền xúc tiến ngay chiến dịch tiến đánh thành Sơn-Tây là nơi đặt tổng hành dinh của Hoàng-Kế-Viêm và đầu lãnh giặc Cờ-Đen Lƣu-Vĩnh-Phúc. Ngày 10 tháng 12 dl 1883 đoàn quân của Courbet chia thành 2 cánh: một cánh bên phải do các tàu chiến vận chuyển ngƣợc sông Hồng dƣới quyền chỉ huy của đại tá Bichot để đổ bộ phía lên trên cửa sông Đáy; cánh quân đƣờng bộ 45 cây số dọc theo đƣờng cái quan Hà-Nội /SơnTây do đại tá Belin chỉ huy. Trong 2 ngày 14 và 15, quân Pháp đã phải chiến đấu cật lực mới tiến chiếm đƣợc hai chiến lũy tuyến đầu phòng thủ thành Sơn-Tây của quan binh triều đình và giặc CờĐen thiết đặt ở hai làng Phú-Sa và Phú-Nhi nằm song song với con sông Hồng. Ngày 16 tháng 12 dl, vào buổi chiều, Courbet ra lệnh tấn cong vào cổng thành phía Tây và xâm nhập vào các công sự phòng thủ bên ngoài vòng thành Sơn-Tây rồi củng cố hàng ngủ tại những điểm vừa chiếm đƣợc chờ qua đêm. Sáng ngày 17 tháng 12 dl 1883, quân Pháp tiến vào thành không gặp một sức kháng cự nào bởi vì quan quân triều đình và quân giặc Cờ-Đen trấn đóng bên trong thành Sơn-Tây đã yên hơi lặng tiếng bỏ thành rút đi hết từ đêm hôm qua để lại nhiều xác chết, trọng pháo, súng óng đạn dƣợc, chất nổ, quân nhu và quân dụng. Quân xâm lƣợc Pháp có 83 tử trận và 319 bị thƣơng. Triều đình nhà Thanh vội vàng lên tiếng quân đội chính quy Trung-Hoa không có tham dự trong trận đánh nầy. Sự kiện quân xâm lƣợc Pháp đánh chiếm thành SơnTây khiến những kẻ chủ chiến nơi triều đình Huế vừa bị chao đảo vừa thêm tức giận cho nên đã trút hết tội lỗi lên các tín đồ đạo gia tô: trong vòng chƣa đầy 2 tuần lễ kể từ ngày 2 đến ngày 8 tháng 01 dl năm 1884, vùng Thanh-Hóa sát biên giới nƣớc Lào có 7 truyền giáo của hội thừa sai Pháp bị các toán hành quyết Đoạn Kết giết chung với 63 chủng sinh, 200 tín đồ gia tô bị sát hại, nhiều nhà thờ, tu viện bị thiêu hủy đập phá mặc dù đã có lệnh ngừng tay sát VSTK-2015
5
hại do tôn-thất Thuyết truyền xuống khắp nơi. De Champeaux yêu cầu quân trú phòng Pháp ở Thuận-An gởi thêm quân tăng viện để bảo vệ nhà trú-sứ ở Huế đồng thời cho gọi giám mục Gaspar và các hàng giáo sĩ vào ẩn trú ở nơi đây cho đƣợc an toàn hơn. (A.Dalvaux; sách đã dẫn, trang 245,
6
246, 247,248)
1
2
3
4
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
Chiến thắng nầy của Courbet cũng thúc đẩy quốc-hội Pháp chuẩn nhận tăng viện tức khắc 7,000 quân cho đoàn quân xâm lƣợc Pháp ở Bắc-Kỳ đồng thời chính phủ Pháp ở Paris cũng cắt cử ngay đặc sứ Pháp ở Trung-Hoa là Tricou hiện đang có mặt ở Bắc-Kỳ lãnh chức vụ đặc mệnh toàn quyền sứ thần ra Huế để nhận định tình hình cũng nhƣ thúc hối việc phê chuẩn hoà-ƣớc Harmand năm Quí-Mùi (1883) trên vị thế của kẻ thắng trận. Tricou đến Thuận-An ngày 27 tháng 12 dl 1883. Ngày 28 đƣơng sự gặp Nguyên-Văn-Tƣờng liền yêu cầu triều đình Huế phải triệt hạ ngay những công sự phòng thủ dọc hai bên bờ sông Hƣơng cùng các ổ súng trọng pháo hƣớng vào toà trú sứ Pháp tại Huế, chấp nhận vô điều kiện các đòi hỏi của Tricou, phải giải thích và làm sáng tỏ việc phế bỏ vua Hiệp-Hòa, phải long trọng công nhận hoàn toàn các quy định trong hòa-ƣớc Quí-Mùi, và chận đứng mọi sự rắc rối do nhóm ngƣời chủ chiến của triều đình tạo ra bằng cách truyền lệnh cho quan binh của triều đình ở Bắc-Kỳ phải ngƣng chiến và rút lui, chấm dứt ngay các vụ giết hại những giáo sĩ và tín đồ theo đạo gia-tô do toán hành quyết Đoạn-Kiết gây ra theo lệnh của tôn-thất Thuyết, phải để cho Tricou là ngƣời đại diện của nƣớc Pháp đƣợc gặp mặt vua Kiến-Phúc Sau 3 ngày thƣơng lƣợng dằng dai, Tricou vẫn cứng rắn giữ vững những đòi hỏi của mình phải đƣợc cam kết thực hiện trên giấy trắng mực đen chứ không phải chỉ là những lời hứa cho qua chuyện của quan phụ chính Nguyễn-Văn-Tƣờng. Ngày 01 tháng 01 dl năm 1884, đích thân Nguyễn-VănTƣờng cùng với nhiều quan chức triều đình phải đến nhà
VSTK-2016
1
2
3
4 5 6 7 8 9
trú sứ Pháp ở Huế để trao cho Tricou một tờ cam kết bằng tiếng Pháp có đóng dấu ấn của vƣơng triều nhà Nguyễn với nội dung nhƣ sau: "Sa Majesté le Roi de l'Annam et son Gouvernement déclarent solennellement, par le présent act, donner leur adhésion pleine et entière au traité du 25 août 1883, s' en remettant au bon vouloir du Gouvernement de la République quant aux adoucissements qui pourraient y être ultérieurement introduits. "Le texte français seul fera la foi.
10 11
"Fait au palais royal à Hué, le 1er Janvier 1884."
12
"Le sceau royal a été opposé sur la présente déclaration."
13
14 15 16 17 18 19 20 21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
Tạm dịch: "Đức Vua nước An-Nam và Chính-phủ của Ngài với sắc dụ nầy trân trọng tuyên bố thừa nhận nhận hoàn toàn và trọn vẹn hoà-ước ngày 25 tháng 08 dl năm 1883 với niềm tin tưởng vào thiện ý của chính phủ Cộng-Hòa (Pháp-quốc) sau nầy sẽ bổ sung những điều khoản sửa đổi hòa hoãn hơn. "Chỉ có văn bản bằng tiếng Pháp là chứng tích làm tin. "Làm tại hoàng cung Huế, ngày 01 tháng 01 dl năm 1884." "Ấn tín của vương triều được đóng dấu trên sắc dụ nầỵ"
Những đòi hỏi khác của Tricou đều đƣợc triều đình Huế thi hành ngay. Ngƣời cầm đầu các toán hành quyết là hầu Chuyên bị triều đình ra lệnh xử chém nhƣng những kẻ chính phạm dựng ra nhóm Đoạn Kiết thì không bị hề hấn gì và những tín đồ gia tô bi giết hại cũng không đƣợc chính quyền địa phƣơng của triều đình tỏ lời hối tiếc hoặc bồi thƣờng. Đổi lại, Tricou chỉ hứa sẽ đệ trình ý kiến của mình một cách thuận lợi lên chính phủ Pháp về việc trả lại tỉnh Bình-Thuận cho triều đình An-Nam và bãi bỏ việc sáp nhập các tỉnh Thanh-Hoá, Nghệ-An, Hà-Tỉnh vào lãnh thổ Bắc-Kỳ. Tuy nhiên, Tricou dứt khoác từ chối thay thế hai chữ bảo-hộ bằng hai chữ bảo-vệ cũng nhƣ kiên quyết không chịu trao trả cảng Thuận-An cho quan chức của triều đình Huế đóng giữ. Trƣớc khi rời thủ đô Huế, Tricou, Des Champeaux và 3 viên sĩ quan tùy tùng đã đƣợc vua Kiến-Phúc tiếp kiến trong một buổi đại triều với đầy đủ bá quan văn võ của
VSTK-2017
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
triều đình cùng với đoàn quân cấm vệ và đông đảo binh sĩ bao quanh khắp mặt hoàng thành để đón chào Trú sứ Pháp ở Huế De Champeaux cảm thấy vai trò của mình trở nên dƣ thừa cho nên làm đơn xin từ nhiệm. Đề đốc Courbet đƣợc thăng chức và trong khi chuẩn bị tiến đánh thành Bắc-Ninh thì chính phủ Pháp gởi thêm một lữ đoàn bộ binh, 2 pháo đội trọng pháo và 1 đại đội công binh để tăng viện cho chiến trƣờng Bắc-Kỳ. Nhƣ vậy tổng số quân viễn chinh Pháp ở Bắc-kỳ lúc đó là 01 sƣ đoàn (tức 2 lữ đoàn; một lữ đoàn có khoảng 7,000-8,000 quân). Một lữ đoàn đặt dƣới quyền chỉ huy của tƣớng Brière de l’Ilsle đóng bên hữu ngạn sông Hồng ở Hà-Nội và 1 lữ đoàn do tƣớng De Négrier chỉ huy đóng bên tả ngạn sông Hồng ở Hải-Dƣơng. Vì lữ đoàn mới tăng cƣờng thuộc binh chủng bộ binh cho nên để tránh khó khăn trong trách vụ tổng chỉ huy đoàn quân của Pháp ở Bắc-Kỳ, bộ trƣởng bộ quốcphòng yêu cầu chính phủ Pháp nên đặt một viên tƣớng bộ binh làm tổng tƣ lệnh thay thế thủy sƣ đề đốc Courbet. Ngày 12 tháng 2 dl năm 1884, đề đốc Courbet bàn giao chức vụ Tổng tƣ lệnh toàn quyền Bắc-Kỳ cho tƣớng bộ binh Millot để trở về nhiệm vụ tƣ lệnh hạm đội hải quân ở Bắc-Kỳ.
*
VSTK-2018
CHÚ-GIẢI & KHẢO LUẬN QUÂN XÂM LƢỢC PHÁP TẤN CÔNG THÀNH SƠN-TÂY Ở BẮC-KỲ 1
2
3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
16
17
18 19 20 21 22 23
24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35
-Tỉnh Sơn-Tây Sách Đại Nam Nhất Thống Chí viết: "Từ đông đến tây cách 81 dặm, từ nam đến bắc cách 232 dặm, từ tỉnh lỵ xuống phía đông đến địa giới huyện Từ-Liêm tỉnh Hà-Nội 37 dặm, phía tây đến địa giới huyện Tam-Nông và huyện Thanh-Thủy tỉnh Hưng-Hóa 44 dặm, phía nam đến địa giới huyện An-Hóa tỉnh Ninh-Bình 49 dặm, phía bắc đến địa giới 3 huyện Đại-Từ, Phổ-Yên và Bình-Xuyên tỉnh Thái-Nguyên 138 dặm, phía đông-nam đến địa giới huyện Chương-Đức tỉnh Hà-Nội 47 dặm, phía tây-Nam đến địa giới châu Đà-Bắc tỉnh Hưng-Hóa 50 dặm, phía đông-bắc đến địa giới huyện Đông-Anh và huyện Đông-Ngạn tỉnh Bắc-Ninh 40 dặm, phía tây-bắc đến địa giới huyện Trấn-An và địa giới châu Mục-Châu, huyện Hàm-An tỉnh Tuyên-Quang 142 dặm, từ tỉnh thành vào nam đến Kinh-đô Huế 1553 dặm." (Đại Nam Nhất Thống Chí; bản dịch; Nha Văn-Hóa/Tổng Bộ Văn-Hóa Xã-Hội xuất bản-Sài Gòn; 1966; trang 7)
Sách Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cƣơng Mục Chính Biên viết về tỉnh Sơn-Tây nhƣ sau: "Đời Hùng Vương xưa; Sơn Tây thuộc bộ Châu Diên; nhà Tần thuộc Tượng quận; nhà Hán thuộc quận Giao Chỉ; nhà Ngô đặt làm quận Tân Hưng thuộc Giao Châu; nhà Tấn đổi làm quận Tân Xương; nhà Tống và nhà Tề cũng theo như nhà Tấn; nhà Trần (Trung Quốc) đặt làm Hưng Châu, nhà Tùy đổi làm Phong Châu; nhà Đường lại đặt làm Giao Châu thuộc đạo Lĩnh Nam. Nhà Đinh, nhà [Tiền] Lê và nhà Lý gọi là đạo Đà Giang; nhà Trần chia đặt làm các lộ Tam Giang, Tam Đái, Quảng Oai và Quốc Oai; năm Quang Thái thứ 10 đổi các lộ làm trấn; hồi đầu triều Lê là các lộ Quốc Oai thượng, Quốc Oai Trung và Quốc Oai hạ, thuộc về Tây đạo; năm Quang Thuận thứ 7 đổi làm Quốc Oai thừa tuyên đạo; đến đây đặt làm Sơn Tây thừa tuyên đạo; năm Hồng Đức thứ 21 đổi làm xứ; giữa năm Hồng Thuận đổi làm trấn; bản triều Gia Long nguyên niên lệ thuộc vào Bắc Thành; năm Minh Mệnh thứ 12 đổi là tỉnh Sơn Tây, nhưng trích lấy huyện Từ Liêm cho lệ thuộc vào tỉnh Hà-Nội và huyện Tam Nông cho lệ thuộc vào tỉnh Hưng Hóa." (Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục; bản dịch; trang 1084; tập một; Viện Sử Học Nhà xuất bản Giáo Dục; Hà Nội; 1998) (Cũng xem sách Hồng Đức Bản Đồ;
VSTK-2019
1 2
3
4
Bộ Quốc Gia Giáo Dục Sài Gòn xuất bản; 1962; phần phụ lục do tác giả Phạm Huy Thúy sƣu tập; trang 195).
Theo sách Đại Nam Nhất Thống Chí thì tỉnh thành Sơn-Tây đƣợc mô tả nhƣ sau:
12
"Chu vi 326 trượng 2 thước , cao 1 trượng 1 thước, có 4 cửa, đường hào chu vi 448 trượng, rộng 6 trượng 7 thước, sâu 1 trượng, ở 2 xã Thuần-Nghệ và Mai-Trai huyện Tùng-Thiên. Đầu đời Lê ở xã La-Phẩm (nay là Ba Vì) huyện Tiên-Phong, trong niên hiệu CảnhHưng dời qua xã Mông-Phụ (ngoại vi thị xã Sơn Tây ngày nay), huyện Phước-Thọ, triều Nguyễn niên hiệu Gia-Long nhơn theo cũ. Năm Minh-Mạng thứ 3 (1822) mới đổi dời, đến chỗ nói trên xây đá ong, năm Tự-Đức thứ 2 (1849) bờ hào tiếp xây đá ong." (ĐNNTC đã
13
dẫn; trang 32)
5 6 7 8 9 10 11
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42
Trấn thành Sơn Tây đƣợc xây dựng lại vào năm 1882 trong niên hiệu Minh-Mạng thứ 3 trên bến Phú-Nhi cách ngã ba Bạch Hạc 28 dặm, nằm giữa tỉnh Sơn-Tây, cách tỉnh thành Hà-Nội khoảng 40 cây số ngàn, bên trong có vọng lầu cao 18 mét, cột cờ và hành tại. Ít có sử sách Việt-Nam nào viết rõ về cấu trúc và địa thế quan trọng của thành nầy. Một chứng nhân lịch sử trong đoàn quân viễn chinh xâm lƣợc Pháp là y-sĩ quân đội hạng nhứt Hocquard đã có dịp ghé ngang qua tỉnh Sơn-Tây trên đƣờng tham dự hành quân đánh chiếm tỉnh thành Bắc-Ninh đã ghi lại trong quyển nhật ký của ông ta với tựa đề Trente Mois au Tonkin đƣợc đăng tải trên tạp chí LE TOUR DU MONDE những hình ảnh thực sự nơi tỉnh thành Sơn-Tây sau khi thành tỉnh nầy đã bị đoàn quân xâm lƣợc Pháp đánh chiếm vào buổi sáng ngày 16-12-1883. Hocquard viết về thành Sơn-Tây nhƣ sau: "De Trach-moï à Sontay il n' y a pas plus de 10 kilomètres. On suit une large digue tracée presque en droite ligne au milieu de la campagne, admirablement cultivée. A chaque instant; le chemin passe à travers des plantations de beaux arbres, parmi lesquels je remarque d'énormes jaquiers couverts de fruits. Ces fruits ressemblent à de gros melons; ils ont une écorce verte et rugueuse; ils sont fixés par une queue très courte soit au tronc même de l' arbre, soit à la naissance des grosses branches. Beaucoup sont en état de maturité et ont été jetés à terre par le vent. Nos coulis et les tiraiileurs tonkinois ramassent avec empressement. Ils les ouvrent et en retirent les graines qu' ils serrenr dans leurs ceintures; à l' étable ils les feront griller sous la cendre: c' est un régal dont ils sont très friand. Le pays est extraordinairement peuplé; à chaque pas nous rencontrons une petite maison isolée ou une pagode, et de plus nous ne faisons pas
VSTK-2020
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48
cinq cents mètres sans découvrir, soit à droite, soit à gauche de la route, un gros village dissimulé dans son enceinte de bambous. A l'approche de la colonne, les appels du gong relentissent dans les pagodes, les chiens du villages sortent en aboyant dans les rizières, et les paysans fuient à toutes jambes. Nous traversons de jolis ponts couverts de chaume et jetés sur les mares pleines d' eau stagnante, dans lesquelles s' ébattent des canards et de petits plongeons à plumes grises qui ne dépassent pas la grosseur du poing. Sur le bord de l' eau, des aigrettes blanches se promènent gravement en guettant le poisson du coin de l' œil. Un gros grabier à robe grise, perché sur ses gues pattes comme sur des échasses, fouille la vase de son bec jaune pour y découvrir les crevettes et les crabes d' eau douce dont il fait sa nourriture . Une vieille femme lave à la mare la provision de riz qui doit servir au repas du matin. Elle est sourde; elle n'a pas entendu venir la colonne. Accroupie sur un étroit parapet de bambous qui s' avance jusque dans la mare, elle brasse son riz dans un panier rond à grosses mailles qu' elle maintient à la surface de l'eau. Quand l'avantgarde arrive près d'elle, elle se retourne au bruit, pousse un cri terrible et se sauve à travers la flaque en abandonnant sa corbeille. Alors nos coulis, laissant là charges et bambous, se précipitent pour s'emparer de cette aubaine. Ils se poussent, se culbutent; vingt mains saisissant le panier, qui serait réduit en pièces si nous n'y mentions en ordre. C'est à grand peine que nous leur faisons lâcher prise et replacer la corbeille sur le bord du chemin, pour que la bonne vieille puisse la reprendre quand nous serons passés. Mais nous comptons sans nos maitres voleurs: chaque couli qui vient après nous se baisse prestement; sans abandonner sa charge, sans même ralantir le pas, il saisit une poignée de grains qu'il fait disparaitre vivement dans sa ceinture. Bien longtemps avant que la colonne ait défilé, le panier est vide. Nous entrons dans Sontay par une porte massive en maçonnerie construite à plein cintre. Quatre de ces portes, placées au quatre points cardinaux, donnent accès dans la ville qui est entourée d' un parapet en terre et d'un large fossée plein d'eau. A l'extérieur, le fossé est séparé du parapet par une bande de terre sur laquelle on planté une épaisse haie de bambous. La haie dépasse d'un ou deux mètres le parapet, dont elle dissimule les meurtrières. Ces meurtrières sont de deux sortes: les unes, petites et carrées, servaient pour le tir au fusil de rempart; les autres, grandes et rectangulaires, étaient destinées aux canons. Plus de cent pièces d'artillerie, de tous les systèmes et de tous les calibres, défendait la ville lorsqu'elle fut attaquée par l'amiral Courbet; presque toutes se chargeaient par la bouche. Beaucoup de petits canons en fonte sont restés à leur place sur la muraille, où ils sont abandonnés après qu'on les eut encloués. Des quatre portes d'enceinte de la ville partent quatre grandes rues qui covergent vers la citadelle. Ces rues sont bordées de paillotes semblables à celles de Bac-ninh; quelques belles maisons
VSTK-2021
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48
en briques, construites à la chinoise, se montrent de distance en distance entre les paillotes, principallement aux environs de la citadelle. La plus belle rue de Sontay se dirige vers le fleuve Rouge; c'est dans cette rue que se fait presque tout le commerce de la ville. Avant la guerre, Sontay comptait près de vingt mille habitants; elle entretenait un commerce important de soieries, de poteries, de tabac et de bétel. Aujourd'hui la ville est bien réduite; elle compte à peine cinq mille âmes. Le seul commerce qui s'y fait consiste à vendre à nos troupiers des aliments et des objets de première nécessité. La citadelle occupe le centre de la ville; elle est distance du fleuve Rouge d'environ 2 kilomètres. Elle forme un carré parfait de 500 mètres du côté, entouré par un mur en briques haut de 5 mètres. Un fossé rempli d' au et large d'à peu près vingt mètres entoure le rempart, dont il est séparé par une sorte de chemin de ronde, auquel les Annamites ont donné le nom de Chemin des Éléphants. Au milieu de chacune des faces du carré d'enceinte se trouve une demie-tour circulaire, de trente mètres de diamètre, percée de meurtrières et de créneaux. La porte d'entrée de la citadelle est pratiquée dans le flanc de cette demie-tour, presqu'à son point de jonction avec le mur d'enceinte. Le pont en brique jeté sur le fossé et qui permet d' arriver à cette porte n' est pas placé en face d'elle. Il est construit vers le milieu de la tour. C'est une conception très ingénieuse au point de vue de la défense: les assaillants, après avoir traversé le pont, dont l'entrée est barrée par une porte faite avec de grosses traverses de bois, sont obligés de longer les murs de la demitour par le chemin des Éléphants avant d'arriver à la porte de la citadelle. Ils seraient tués à bout portant du haut des remparts sans pouvoir presque riposter. A l'intérieur, la muraille est doublée par un parapet mesurant 10 mètres de largeur, auquel on accède facilement, grace à une pente très douce. Sur ce parapet sont disposés de plates-formes pour l'artillerie et des abris pour les défenseurs. Au centre de la citadelle se dresse une tour de 18 mètres de hauteur; le reste du terrain est occupé par la pagode royale, les logements des mandarins et les magazins de riz. Devant la tour, deux grandes citernes carrées, entourées de balustrades en maçonnerie, servaient, dit-on, l'une des réservoirs d'eau pour la garnison, l'autre de vivier pour consever le poisson destiné à la table de Luu-vinh-phuoc, le chef des PavillonsNoirs. Au sommet de la tour on a installé, à l'aide de planches et de madriers, une construction légère qui abrite des appareils pour la télégraphique optique. Ces appareils peuvent communiquer avec Hanoï grace à un poste intermédiaire établi au marché de Palang sur le fleuve Rouge, à mi-chemin des deux villes. La porte qui donne accèss dans l'intérieur de la tour est ouverte, je vais y monter pour jouir du coup d'œil. La tour renferme un escalier en colimaçon commprenant une cinquante de marches en pierres de
VSTK-2022
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31
32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47
taille. Cet escalier prend jour par de petites fenêtres rondes; on croirait monter dans le clocher d'une de nos églises de village. On jouit à cett hauteur d' un panaroma superbe. La ville de Sontay est massé au pied de la tour: on ne voit que les toits de chaume de ses petites maisons. Les quatre rues droites de la citadelle ressemblent aux branches d'une croix: l'une d'elle, bordée de chaque côté par les longs toits bas et proéminents des huit magasins à riz aboutit à la pagode royale qui se présente comme sur un plan en relief. C'est un grand quadrilatère dont le double toit à faitières recourbées, à cornichhes saillantes, est orné de chimères grimaçantes faites avec des tessons de porcelaine bleue fixés au ciment. La pagode donne sur un vaste cour carrée, dallée de larges pierres bien polies, a l'entrée de laquelle deux beaux lions héraldiques, sculptés en grandeur naturelle, se dressent sur des blocs de granit gris. On pénètre dans la cour par un portique monumental percé de trois portes et dans le double toit et les clochetons sont ornés, comme ceux de la pagode, le décor en porcelaine bleue. En jetant les yeux au pied de la tour, j' aperçois mes camarades qui , le nez en l'air, m' adressent a tour de brsa des gestes désespérés pour me faire descendre. L'un d'eux a rencontré à Sontay un de ses anciens amis de collège, actuellement médecin de la légion étrangère. Cet aimable camarade, qui tient garnison dans la ville, veut bien nous servir de guide pour faire une promenade aux environs. Il faut nous hâter, car nous n'avons qu'une demi-journée a nous. Nous prenons la grande rue, qui nous conduit directement au fleuve; les tableaux peuvent accoster contre la berge, car à ce niveau les eaux sont profondes de trois ou quatre mètres. Le génie militaire a simplement construit, à deux ou trois cents mètres du bord de l'eau, un blockhaus armé avec un canon revolver, et dans lequel on a placé un poste de tirailleurs tonkinois. Une grande digue, large de six ou sept mètres, part du débarcadère et le longe le bord de l'eau dans la direction du sud; c' est la digue du Phu-sa. Nous la suivons jusqu'au fameux village qui a tenu nos troupes en échec toute une nuit, et dont la prise a coûté la vie à tant de braves soldats. Notre camarade de la légion a assisté aux affaires de Sontay. "Vous voyez, nous dit-il, qu' à partir du village de Phu-sa la digue se bifurque dans la direction de Hanoï en deux branches secondaires qui s' écartent l'une de l'autre à angle aigu. Le 13 décembre de l'année dernière (1883?), à neuf heures du matin, nos troupes débouchaient en deux colonnes sur les branches de l' Y formé par cette digue. Elles enlevaient sans grande résitance deux petits ouvrages avancés qui barraient chacune de ces branches; mais elles venaient se heurter au point de jonction, à l'endroit même où nous sommes, contre une solide de barricade formée de terre et de bambous, où elles furent reçues par un feu des plus meurtiers. Nos soldats combattirent toute
VSTK-2023
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47
la journée sans pouvoir franchir cet obstacle, et, la nuit venue, nous fûmes obligés de nous repliés en arrière sur les digues secondaires, à l' abri des ouvrages accessoires enlevés le matin. Pendant toute cette nuit, nous sommes restés au contact d'un ennemi furieux qui ne lâchait pas prise, qui venait nous harceler jusque sur nos lignes, qui profitait de l'obscurité pour aller couper la tête à nos morts. Le lendemain, au jour, il avait évacué la barricade; mais tous les corps de nos braves avaient été mutilés. Si le Pavillons-Noirs et les Chinois dècapitent ainsi sur le champ de bataille les morts et les blessés, ce n' est pas tant pour se procurer de trophées, que parce que chacune des têtes qu' ils rapportent leur est payée très cher par leurs chefs. J' ai là un document officiel, pris à Sontay, qui vous prouvera ce que j' avance." En parlant ainsi, notre camarade tire de sa poche un grand papier rouge couvert de caracteres chinois, aus bas duquel est opposé un grand sceau. "Ce sceau, nous dit-il, est celui du chef des Pavillons-Noirs; le document était affiché contre une des portes de la citadelle; en voici la traduction: " Le dé-doc Luu-vinh-phyuoc, le 12è jour du 11è mois, a décrété ce qui suit: " Pendant la guerre, celui qui coupera la tête à l' ennemie sera récompensé de la manière suivante: " 1- Pour une tête de Français, 100 taels, et si ce FranCais a des galons, 20 taels en plus pour chaque galon. Poour savoir s'il a des galons, il faut regarder sur les manches. Plus il y aura des galons, plus la récompense sera grande. " 2- Pour une tête de turco ou de soldat de la légion étrangère, 50 taels. " 3- Pour une tête de tiraiileur annamite, 40 taels. " 4- Pour une tête de catholique, 10 taels. " La guerre sans merci qu'on nous fait dans ce pays, ajoute notre confrère, nous crée, à nous autres médecins, de nouveau devoirs. Il faut nous hâter d'enlever nos blessés et, dans ce combats corps à corps, d' aller les chercher jusque sous les balles: l'ennemi arrive jusqu'à eux, ils sont perdus." En repassant près du débarcadère, nous rencontrons les deux éléphants privés du tong-doc de Sontay qui viennent de prendre leur bain au fleuve, sous la conduite de leur cornac. Jamais je n' ai vu d' aussi beaux animaux: l'un d' eux mesure plus de deux metres et demi au garrot et porte des défenses magnifiques. Ils ont été capturés dans les forêts du Tonkin qui confinent à la frontière laotienne. Le mandarin les fait figurer dans son cortège lorsqu'il parait dans les cérémonies officielles; ils sont alors couverts de broderies et de dorures. Aujourd'hui ils ont pour tout harnachement une longue chaine qui fait tout le tour du corps en arrière des jambes antérieures, et qui sert à fixer sur leur dos la provison de fourrage qu'ils vont chercher chaque jour dans la campagne. Le cornac est a cheval sur le cou de
VSTK-2024
44
l'éléphant; chacune de ses jambes pend entre l'oreille et l'épaule de l'animal; il a en main un crochet pointu muni d'un manche très court. L'éléphant porte au milieu du front une petite plaie de la grosseur d'une pièce de franc qu'on lui a faite à dessein et qu'on empêche de se refermer; le cornac dirige sa bête en touchant la plaie avec la point de son crochet. Les éléphants sont très dociles. Pour nous faire honneur, et aussi dans le secret espoir de gagner un bon pouboire, les cornacs leur font fléchir le genou devant nous. Nous jetons des pièces de monnaie à terre, et immédiatement les animaux les happent, par une sorte d'aspiration de leur longue trompe. Ils les passent ensuite par-dessus l'épaule à leur maitres, en remuant les oreilles avec un air de satisfaction. Avant de prendre congé de nous, notre camarade veut nous faire visiter la porte ouest de Sontay, par laquelle la légion étrangère est entrée la première dans la place. Cette port a été presque entièrement démolie. On l'a remplacée par une construction massive, élevée a la hâte par le g énie immédiatement après la prise de la ville, pour enpêcher tout retour offensif des Chinois. C'est une sorte de tour en briques, dont les murs sont percés d'une triple rangée de meurtrières. Un tirailleur tonkinois surveille la campagne du sommet de la tour en s'abritant sous un petit toit monté sur quatre pieux. Au rez-de-chaussée se tiennent les hommes du poste. Nous entrons pour les visiter. Les soldats indigènes sont couchés sur une espèces de lit de camp en bambou qui fait tout le tour de la salle; quelques-uns sont accroupis dans un coin, autour d'un grand plateau de bois sur lequel sont disposées une douzaine de petites soucoupes; ils mangent le diner que leur femmes viennent d'apporter. Les tirailleurs annamites voyagent toujours avec leurs femmes. Aussitôt, qu'elles connaissaient l'endroit où on ira camper, elles prennent les devants, s'installent dans une paillote et préparent la nourriture de leurs maris, qui, en arrivant, trouveront le riz cuit à poitn et n'auront plus qu'à se mettre à table. Nous avons dû tolélérer ces usages; ils nous eût été impossible san cela de garder à notre service un seul Annamite. Les femmes de nos tirailleurs sont du reste aussi peu gênantes que possible. Une fois la compagnie rassemblée pour le départ, elles disparaissent. Elles prennent des chemins de traverse, grâce auxquels elles arrivent à suivre la colonne sans qu'on s'en doute; elles sont même pour nous à certains moments d'excellents espions, capables de nous renseigner sur les intentions de l'ennemi et sur les ressources des villages. (Dr Hocquard; Trente Mois Au Tonkin; Le Tour du Monde LVIII; pages 74,75,76,77,78; 1889; Deuxième Semestre; Librairie Hachette et Cie; Paris; 1889)
45
Tạm dịch:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43
46 47
"Từ Trạch-Moï (?)đi đến Sơn-Tây không quá 10 cây số ngàn (có thể là xã Trạch-Mai. Nếu xem trên bản đồ du lịch của Việt-Nam hiện
VSTK-2025
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
nay địa điểm nầy có thể nằm trong huyện Phúc-Thọ vì theo tỷ lệ bản đồ 1:1,500,000 nầy thì từ Phúc-Thọ tới tỉnh thành Sơn-Tây chưa quá 10 cây số ngàn: ghi chú riêng của soạn giả). Đoàn quân đi trên một con đê rộng lớn gần như là thẳng tắp giữa đồng nội và được vung trồng chu đáo đáng được chiêm ngưỡng. Thỉnh thoảng; con đường đê (đê ngăn nước lụt sông Hồng: ghi chú riêng của soạn giả) xuyên ngang qua những khu vườn trồng cây tươi tốt, trong số đó tôi chú ý tới những cây mít to lớn đầy trái. Loại trái cây nầy hình dáng giống như trái dưa hấu lớn, da màu xanh và sần sùi; chúng đeo dính vào thân cây hoặc cành cây lớn bằng một cuống đuôi ngắn. Nhiều trái đã chín mùi bị gió rung làm rớt xuống đất. Đám phu phen và lính mã-tà Bắc-Kỳ của chúng tôi hùa nhau giành giựt những trái mít rụng nầy. Họ xé banh ra, tách lấy hột và lận vào ruột tượng thắt lưng; khi về trại họ sẽ lấy những hột mít nầy ra để lùi tro: đây là một món ăn khoái khẩu mà họ rất ưa thích. Địa điểm đông dân cư một cách khác thường; cứ mỗi bước chân đoàn quân chúng tôi đi qua thì lại thấy có một căn nhà nhỏ đứng riêng một mình hoặc một ngôi chùa và còn hơn thế nữa cứ cách khoảng 500 mét chúng tôi lại khám phá ra ở phía bên trái hoặc bên phải đường hành quân của chúng tôi một ngôi làng lớn ẩn hiện bên trong vòng rào lũy tre. Đoàn quân tiến đến càng gần thì nghe thấy chiêng gồng vang lên hối hả từ các ngôi chùa; những bầy chó trong làng phóng ra sủa vang khắp đồng nội, những người dân quê lẹ bước chạy đi ẩn mình.
Làng Trạch Moi
VSTK-2026
1 2 3 4 5 6 7
Đoàn quân đi ngang những chiếc cầu đẹp có mái che lợp ngói bắt qua những con lạch tù hãm với đàn vịt và chim lặn nước lông xám đang tung tăng bơi lội đùa giởn. Trên bờ lạch những con cò trắng đang dạo bước một cách thận trọng với đôi mắt rình rập bắt cá. Một con chim diệc (một loại chim cò nhỏ) lông xám trụ đứng trên đôi chân dài cà khêu đang dùng cái mỏ màu vàng xoi thọc vũng bùn lầy lội để tìm mồi cua tép.
8
Một loại chim diệc (crabier) 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32
Một bà già đang vo gạo nơi ao nước để nấu cơm sáng. Bà ta điếc tai không nghe thấy tiếng chân bước tới của đoàn quân; bà ngồi chồm hỏm sát cạnh riềm một ụ cầu tre nhỏ hẹp trên bờ ao để sàng vo thúng gạo trên mặt nước. Khi toán quân tiền sát đến gần, bà quay người lại thốt lên một tiếng kinh hoàng rồi tuông chạy ngang qua vũng nước bỏ lại thúng gạo. Đám phu phen bỏ cả võng gánh để ùa tới tranh nhau của lợi bất ngờ nầy. Họ xô đây, chen lấn; 20 bàn tay chụp lấy thúng gạo và nếu không kịp ra lệnh giữ trật tự thì thúng gạo đã bị vỡ rách ra thành từng mãnh vụng. Phải khó khăn lắm mới khiến họ ngừng tay và đặt thúng gạo trở lại cạnh bờ đê để bà già lương thiện có thể tìm thấy lại khi đoàn quân đã đi qua. Chúng tôi không chú ý tới mấy sư tổ đạo chích: mỗi người phu khuân vác đều vội vàng đến nghiêng mình trước mặt chúng tôi; với võng gánh gánh trên vai tiếp tục đi không chậm bước nhưng tay lại nhanh nhẹn hốt một nấm gạo nhét vội vào ruột tượng thắt lưng. Gạo trong thúng đã bị vét sạch trước khi đoàn quân vượt qua khỏi vị trí nầy. Đoàn quân vào thành Sơn-tây ngang qua một vòm cửa khổng lồ hình bán nguyệt xây bằng gạch. Bốn vòm cửa giống như thế được xây khắp 4 phía để đi vào thành phố băng ngang qua một bờ ụ bằng đất và một hào sâu đầy nước bao bọc chung quanh. Ở vòng ngoài bờ ụ hào nước được che đậy bằng một hàng rào cọc tre dầy đặc lồi ra khỏi bờ ụ đất khoảng 1 mét đến 2 mét che khuất các lỗ đặt súng phòng thành. Các lỗ đặt súng nầy có hai loại: một loại lỗ hình vuông nhỏ để cho các pháo thủ trong thành xử dụng súng nhỏ cá nhân và
VSTK-2027
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37
một loại lỗ lớn hình vuông để xử dụng đại pháo từ trong thành bắn ra. Có hơn trăm khẩu đại pháo đủ loại, đủ hạng cỡ được xử dụng để phòng thủ chống trả khi trấn thành Tây-Sơn bị quân Pháp do đô đốc Courbet chỉ huy tấn công; hầu hết các loại súng đại pháo đều là loại nạp đạn từ đầu miệng súng. Rất nhiều loại trọng pháo cỡ nhỏ bị bỏ rơi lại ở tại nguyên vị trí trên bờ thành sau khi đã bị hủy hoại. Từ các cửa ô thành phố, 4 con đường lớn đồng quy về 4 cổng thành Hai bên 4 con đường lớn nầy cũng đầy dẫy nhà cửa lợp tranh giống như ở tỉnh Bắc-Ninh. Xa xa xen lẫn một vài căn nhà gạch đẹp xây cất theo kiểu nhà của người Trung-Hoa, nhất là ở các vùng cận tiếp với trấn thành Sơn-Tây. Con lộ đẹp nhất của Sơn-Tây chạy thẳng ra đến bờ sông Hồng và là con lộ giao thương chính của tỉnh. Khi chưa có giặc giã, dân số tỉnh thành nầy vào khoảng 20,000 người; giao thương quan trọng ở đây là tơ tầm, đồ gốm, thuốc lá và trầu. Bây giờ dân số giảm sút đáng kể vì nạn binh lửa, chưa tới 5,000 dân và hiện nay họ sinh sống bằng nghề buôn bán thức ăn và đồ tiêu dùng cần thiết cho các binh đội của chúng ta. Trấn thành nằm ngay trên trung tâm điểm của thành phố, cách bờ sông Hồng khoảng 2 cây số ngàn. Thành xây cất theo hình vuông, mỗi cạnh 500 mét, được bao bọc bởi một tường thành bằng đá cao 5 mét. Một hào lũy đầy nước có chiều rộng khoảng 20 mét bao quanh tường thành. Giữa tường thành và hào lũy là một con lộ vòng quanh mà người dân An-Nam đặt cho cái tên là Con đường Voi đi. Giữa mỗi tường thành hình vuông có một nửa vòm cung đường kính 30 mét giáp tuyến ngay giữa với mặt bên trong của bức tường thành với nhiều ụ súng và lỗ châu mai. Cửa vào thành được xây dựng tiếp cận với cạnh sườn vòm cung nầy. Chiếc cầu đá bắc ngang qua hào lũy để đi về hướng cổng vào thành. Vị thế của chiếc cầu nầy nằm chếch qua một bên không thẳng hàng với lối vào cổng thành. Nó được dùng để đi tới cửa vào thành. Đây là một kiểu xây cầu rất khôn khéo về mặt phòng thủ: quân địch phải qua một cái cổng rào bằng cây to chận ngang cầu để đi qua hào lũy và phải tiếp tục hành trình trên trên con đường Voi đi để đến bên ngoài của một cửa thành và trong khi tiến bước như thế sẽ bị quân phòng thủ trên bờ thành bắn chết mà không thể nào bắn trả.
Mô đất phòng thủ bên trong một cổng thành Sơn-Tây
VSTK-2028
1 2 3 4 5 6 7
Mặt bên trong tường thành được tăng cường bằng một bờ đất rộng 10 mét với một độ dốc lài rất dễ đi lên phía trên bờ thành. Trên bờ đất nầy có sắp xếp và bố trí những khu đặt súng đại pháo và những hầm ẩn núp cho quân binh trú phòng. Ngay giữa trung tâm của thành có một đài quan sát cao 18 mét; các phần đất khác trong thành gồm có hành tại, dinh của các quan trú thành và các nhà kho chứa gạo thóc.
Cầu bắc ngang hào lũy để đi vào cửa Nam thành Sơn-Tây
Đài quan sát và hồ chứa nước bên trong thành Sơn-Tây 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17
Phía trước đài quan sát có 2 hồ chứa nước hình vuông có tường rào bằng gạch bao quanh và theo người ta nói lại thì một hồ dùng để chứa nước tiêu dùng trong thành còn hồ kia thì dùng để nuôi cá dành riêng cho việc nấu nướng các món ăn cho đầu lĩnh giặc Cờ Đen Lưu-Vĩnh-Phúc. Trên chóp đỉnh của đài quan sát có dựng thêm một loại chòi nhỏ bằng ván và các phiến gỗ để đặt các dụng cụ truyền báo tin tức bằng tín hiệu quang học. Các dụng cụ nầy có thể truyền báo tin tức về tới Hà-Nội qua trung gian của một đài tiếp vận truyền tin đặt tại chợ Palang (Ba Giang) nằm giữa hai tỉnh và sát cạnh sông Hồng.
VSTK-2029
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43
44 45 46
Cửa vào bên trong đài quan sát đang mở, tôi leo lên trên đài cao để quan sát. Đài quan sát có một bục thang hình trôn ốc gồm có 50 nấc thang bằng đá mài. Ban ngày, bục thang nầy được soi sáng bởi những cửa sổ nhỏ hình tròn; cứ tưởng như là đang leo lên lầu chuông nhà thờ nơi các làng mạc của nước Pháp chúng ta. Trên đỉnh cao nầy, người ta thưởng ngoạn một khung cảnh bao la tuyệt vời. Cả một tỉnh thành Sơn-Tây nằm dưới chân đài quan sát: toàn là những mái nhà tranh nhỏ bé. Bốn con đường cái của thành Sơn-Tây trông giống như 4 nhánh của một thập tự giá; hai bên của một trong bốn con đường cái nhô lên 8 nóc nhà dài thấp của các kho lúa trải dài từ dinh hành tại trông giống như một bức tranh họa chạm nổi. Dinh hành tại là một kiến trúc lớn hình tứ giác, nóc nhà đôi hình cong cánh bướm, riềm nóc đua nhô ra và được trang trí bằng một loại đầu sư tử với nét mặt đang gầm gừ kết tạo bằng xi măng và những mảnh vỡ sành sứ màu xanh. Mặt trước hành tại là một sân gạch lát bằng những phiến đá lớn được gọt giũa bóng loáng và nơi cổng vào sân có hai con sư tử được chạm trổ uy vệ giống như thật đặt trên hai bệ đá hoa cương màu xám. Muốn vào sân phải đi ngang qua một vòm cửa 3 cánh có trang trí, phía trên có mái lợp đôi và một gác chuông giống như các cổng chùa với những phối cảnh xếp đặt bằng những mảnh vỡ sành sứ màu xanh. Nhìn xuống chân tháp thì bắt gặp bè bạn chiến đấu đang thay phiên nhau ngước mặt vẫy tay một cách vô vọng để kêu gọi chúng tôi leo xuống khỏi đài quan sát. Trong số những người nầy có một người tôi gặp tại Sơn-Tây là bạn học chung trường và hiện giờ là y sỹ trưởng của đoàn quân lính lê dương. Anh bạn thân thiết nầy hiện đang trấn đóng ngoài thành phố muốn làm hướng đạo viên dẫn tôi đi xem một vòng các vùng phụ cận. Chúng tôi chỉ còn có nửa ngày ở đây, phải nhanh chóng mới được, bởi vì ngày mai đoàn quân của chúng tôi phải lên đường sớm. Chúng tôi bước đi trên con đường cái dẫn thẳng ra bờ sông: hiện giờ những chiếc tàu có thể cặp bến sát bờ sông với mực nước sâu từ 3 đến 4 mét. Cách bờ sông khoảng 200-300 mét, đoàn công binh đã tạm thời tạo dựng một lô cốt trấn thủ với một khẩu đại pháo nhỏ và một đồn canh do những lính tập người Bắc-Kỳ thay phiên nhau canh gát. Một con đê lớn bề mặt rộng 6-7 mét chạy dài từ bến tàu dọc theo bờ sông về phía nam; đó là con đê làng Phù-Sa. Chúng tôi đi trên con đê nầy để đến cái làng lừng danh đó, một nơi đã từng cầm chân đoàn quân của chúng ta suốt một đêm dài và phải thiệt mất nhiều sinh mạng binh sĩ dũng cảm để chiếm lấy. Người bạn trong đoàn lính lê dương đã từng phụ tá nhiều việc trong tỉnh thành Sơn- Tây Anh nói với tôi: " Bạn thấy đó, từ làng Phù-Sa con đường đê nầy tách rẽ đôi bằng một góc nhọn thành 2 nhánh hướng về phía Hà-Nội. Vào ngày 13 tháng 12 năm rồi (1883), vào lúc 9 giờ sáng, quân binh chúng ta
47
VSTK-2030
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22
23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47
xuất phát thành 2 cánh từ 2 nhánh con đê hình chữ Y và đánh chiếm ngay hai tiền đồn của nhỏ chận ngang hai nhánh nầy nhưng quân ta lại bị chận đứng bởi một lũy chắn bằng đất cắm cọc tre nhọn, ngay tại điểm rẽ đôi của con đê, đúng ngay vị trí mà bạn và tôi đang đứng ở đây, cùng với một hỏa lực bắn trả thảm khốc. Quân ta chiến đấu cả ngày mà vẫn chưa thể vượt tiến qua khỏi lũy chắn nầy và phải thối lui vào lúc ban đêm về hai tiền đồn nằm trên hai nhánh rẽ của con đê. Suốt đêm hôm đó, quân ta liên tục chống trả nhiều đợt phản công hung bạo của quân địch lợi dụng màn đêm để ra cắt đầu những binh sĩ của chúng bị chết tại mặt trận chưa kịp lấy xác. Ngày hôm sau, lũy chắn đã được giặc di chuyển đi: tuy nhiên binh sĩ của chúng ta bị tử trận trên bãi chiến trường đêm qua nay chỉ còn lại những cái xác không đầu. Giặc Cờ-Đen và quân chính quy Trung-Hoa cắt đầu những binh sĩ tử trận hoặc bị thương để mang về trình lên cấp trên không phải để được ban khen biểu dương chiến thắng nhưng là để được cấp trên ban thưởng rất hậu. Về chuyện nầy tôi có một tài liệu chính thức tịch thâu được tại Sơn-Tây để chứng thật cho lời nói đó của tôi." Nói như thế, bạn tôi móc túi lấy ra một tờ giấy rộng khổ màu đỏ chi chích đầy chữ Hán và cuối tờ giấy có đóng mộc một con dấu triện lớn. "Dấu triện nầy là của đầu lãnh giặc Cờ Đen; tờ cáo thị nầy được dán trên cửa thành và được phiên dịch ra thế này: " Đề-đốc Lưu-vĩnh-Phúc, ngày 12 tháng 11 đã ra sắc lệnh rằng: " Trong lúc đánh giặc, ai cắt được đầu của quân địch sẽ được ban thưởng như sau: 0 " 1 Một cái đầu giặc Pháp được thưởng 100 lạng, và nếu tên giặc Pháp có cấp bậc, thì sẽ thưởng thêm 20 lạng cho mỗi cấp bậc thêu gắng nơi cổ tay áo. Cấp bậc càng cao thì phần thưởng càng nhiều. 0 " 2 Một cái đầu lính lê dương ngoại quốc hay lính Thổ Nhĩ Kỳ được thưởng 50 lạng. 0 " 3 Một cái đầu lính tập người An Nam được thưởng 40 lạng. 0 " 4 Một cái đầu của một tên theo đạo gia tô được thưởng 10 lạng. Người bạn lại nói thêm: "Cuộc chiến không thương xót do người ta gây ra nơi xứ sở nầy lại tạo thêm cho những người y sĩ như chúng ta một bổn phận mới. Phải gắp rút di tản thương binh và trong những trận cận chiến phải xong pha dưới làn đạn để tìm binh lính bị thương, bằng không, nếu quân địch tràn tới thì họ bị tiêu đời." Khi trở về gần bến tàu, chúng tôi bắt gặp hai con voi riêng của tổng-đốc Sơn-Tây vừa mới được mấy người nài cho tắm sông. Tôi chưa từng thấy những con thú nào đẹp như thế; một trong hai con có bề cao trên 2 mét rưởi đo từ đỉnh bướu vai và có đeo những miếng giáp bảo vệ rất đẹp. Chúng bị bẫy bắt ở các rừng Bắc-kỳ giáp giới nước Lào. Viên quan triều dùng hai con voi nầy như là một biểu hiệu trong đoàn binh diễn hành trong những cuộc lễ của chính quyền tổ
VSTK-2031
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17
chức; trong những dịp lễ diễn hành như thế, thân mình chúng được che phủ bằng các loại vải thêu và đeo những đồ trang sức mạ vàng. Ngày nay, một sợi dây xích quấn vòng chung quanh thân mình phía sau hai chân trước của chúng để đặt yên dùng làm phương tiện chuyên chở rơm cỏ hằng ngày thu gặt ngoài đồng nội. Người nài ngồi trên cổ con voi theo thế cưỡi ngựa, hai chân anh ta thòng xuôi chen khuất giữa lỗ tai và bờ vai con vật; tay anh ta cầm một cây móc sắt nhọn có cán ngắn. Giữa trán con voi có một vết thương lớn bằng một đồng quan tiên phật lăng do người ta gây ra có chủ đích: người nài điều khiển con voi bằng cách dùng móc sắt chọc vào vết thương của con vật. Hai con voi rất dễ dạy. Để chào đón và với hậu ý muốn được ban thưởng tiền trà nước, các tay nài đã khiến chúng quỳ gối xuống trên hai chân trước để bái lạy chúng tôi. Chúng tôi ném những đồng tiền xuống đất, hai con voi liền dùng cái vòi dài hút nhặt các đồng tiền rồi đưa vòi lên cao khỏi bờ vai để trao tiền lại cho các tay nài sư phụ của chúng cùng một lúc phe phẩy đôi vành tai tỏ vẽ thỏa mãn.
Một con voi của tổng đốc Sơn-Tây 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32
Trước khi chia tay, người bạn muốn đưa chúng tôi đến xem cổng thành phía Tây, nơi mà đoàn quân lính lê dương là đoàn quân đầu tiên đã xâm nhập vào bên trong thành Sơn-Tây. Cổng thành nầy hầu như bị phá hủy hoàn toàn và được thay thế vào một kiến trúc đồ sộ do đoàn công binh chiến đấu vội vã tái dựng lại ngay sau khi đã chiếm thành để phòng ngự sự phản công của quân Trung-Hoa. Đây là một kiểu đài cao bằng gạch có 3 hàng lỗ châu mai thiết đặt chung quanh các vách tường. Một pháo thủ người Bắc-Kỳ đứng canh gát trên đĩnh đài dưới một mái che được dựng trên 4 cây cọc. Dưới tầng trệt của đài là chỗ trú đóng của quân phòng thủ. Chúng tôi bước vào bên trong đài để thăm viếng họ. Những người lính bản xứ nằm ngủ trên một loại giường dã chiến bằng tre kê quanh tầng trệt; tại một góc, vài người lính ngồi xổm xúm quanh một cái mâm lớn bằng cây đựng hơn chục đĩa thức ăn. Họ đang ăn cơm tối do vợ của họ vừa mới mang đến.
VSTK-2032
Lính bản xứ An-Nam trong đoàn quân xâm lược Pháp ở Bắc-Kỳ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
Những người lính pháo thủ nầy đi đến đâu thì vợ của họ cũng đi theo đến đó. Mỗi khi biết được địa điểm đoàn quân sẽ đến để đóng quân, các bà vợ liền tới trước tại một nơi gần địa điểm đó che cất một lều lá tạm trú để lo việc nấu nướng cho các ông chồng nhà binh của mình có được mâm cơm tươm tất khi họ vừa tới điểm đóng quân. Chúng tôi phải chịu bỏ qua kiểu cách phục vụ như thế nầy của các bà vợ nếu không thì trong đoàn quân của chúng tôi sẽ không có một bóng người lính An-Nam nào cả. Các bà vợ nầy cũng chẳng gây khó chịu gì nhiều lắm. Cứ mỗi lần đội quân tập hợp để di chuyển thì các bà biến mất. Họ dùng đường tắt để đi theo đội quân mà không ai thấy họ; một đôi khi họ cung cấp cho chúng tôi những tin tức gián điệp hữu ích để giúp cho chúng tôi biết được binh tình của địch hoặc biết được các nguồn tài nguyên trong các làng mạc."
Cổng Tây Bắc thành Sơn-Tây sau trận chiến
VSTK-2033
Một cổng vào thành Sơn-Tây
Một cổng vào thành Sơn-Tây
Cổng thành Sơn-Tây phía đông
VSTK-2034
- Quân Pháp đánh chiếm thành Sơn-Tây: 1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
Nhƣ đã đề cập ở phần trên, 2 viện quốc-hội Pháp đã biểu quyết chấp thuận một ngân khoản "trả thù" 3,500,000 quan sau khi hay tin đại tá H. Rivière bị quân thổ phỉ Cờ-Đen giết chết tại mặt trận Cầu-Giấy ở Bắc-Kỳ. Công việc tăng cƣờng quân binh chở tới Bắc-Kỳ đƣợc bắt đầu ngay: từ nƣớc Pháp, 2,000 binh tăng viện xuống tàu tại cảng Toulon. Đồng thời chính phủ Pháp cũng cử tƣớng Bouet hiện là tƣ lệnh quân đội Pháp ở Nam-Kỳ giữ nhiệm vụ tư lệnh quân sự cao cấp ở Bắc-Kỳ và y sĩ hải quân Harmand nguyên là đại sứ của nƣớc Pháp ở Bangkok (TháiLan) giữ chức vụ Tổng-Uỷ Dân-Chính với một phụ tá là đại uý hải quân Kergaradec, một ngƣời có nhiều kinh nghiệm, hiểu biết về xứ Bắc-Kỳ qua cuộc thám hiểm sông Hồng và qua chức vụ trú sứ ở Bắc-Kỳ của đƣơng sự trƣớc đây cùng với đề đốc Courbet đặc nhiệm chỉ huy một hạm đội hải quân tăng cƣờng đến vịnh Bắc-Kỳ gồm có thiết giáp hạm Bayard là soái hạm của Courbet, thiết giáp hạm Atalante, và các tuần dƣơng hạm Château-Renaud, Kersaint, Hamelin, Parseval, Drac. Tƣớng Bouet rời Sàigòn ngày 31 tháng 05 dl năm 1883, tới Qui-Nhơn ngày 03 tháng 06, tới Đà-Nẵng ngày 04 và ngày 07 tháng 06 dl tới Hải-Phòng. Chú trọng trƣớc hết của tƣớng Bouet là hƣớng dẫn những công tác phòng thủ cảng Hải-Phòng và tỉnh Nam Định, cắt đặt, tổ chức hàng ngủ binh đội thuộc quyền, cho phép một kẻ thuộc hạ cũ của lái buôn Jean Dupuis là Georges Vlavianos thành lập một tiểu đoàn giặc thổ phỉ Cờ-Vàng để đánh thuê cho quân Pháp và trấn áp dân tình. Đƣơng sự chỉ định 2 sĩ quan có nhiều kinh nghiệm là đại úy Puech và Forestier quản trị hành chánh trên các lãnh thổ Hà-Nội và Hải-Phòng. Trƣớc khi có sự hiên diện của tƣớng Bouet ở Bắc Kỳ, tại Nam-Định, ngày 20 tháng 05 dl 1883 quân binh triều đình dã gây sôi động bằng cách bắt giết một giáo sĩ là linh-mục Bechet và nhiều tín đồ theo đạo gia-tô. Tháng 06 dl 1883, quân binh triều đình lại cách biểu dƣơng lực lƣợng với một số quân lớn để bao vây và đánh phá tỉnh thành Nam Định. Ngày 26 tháng 06 năm 1883, đại tá Badens xuất quân để truy kích quân triều đình, tịch thu đƣợc 4 khẩu trọng pháo. Ngày
VSTK-2035
1
2
3
4
5
19 tháng 06 năm 1883, sau khi đƣợc thêm 100 quân tăng viện, đƣơng sự lại xuất quân dƣới hỏa lực yểm trợ của pháo thuyền Song-Coi: đội quân 170 ngƣời chia thành 2 cánh quân, một cánh do trung úy Onfroy de la Rosière chỉ huy tấn công giả để đánh lạc hƣớng và cầm chân quân triều đình ở Cầu Giau@?) @
6 7 8 9 10 11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
Ghi chú: thành Nam-Định nằm trên hai xã Tức-Mạc và Năng-Tĩnh thuộc huyện Mỹ-Lộc. Theo sách Đại-Nam Nhất-Thống Chí, trong phần viết Tân Lương (Cầu đò) thì trong huyện MỹLộc có 6 cái cầu: cầu Năng-Tĩnh, Tức-Mạc, Gia-Hòa, Vĩnh-Tề, Địa-Thứ, Vụ-Bản. Nhƣ vậy Cầu Giau nhƣ nhiều tác giả ngƣời Pháp đề cập tới có thể là cầu Gia-Hòa hoặc Tức-Mạc hay là cầu Năng-Tĩnh chăng?
Cánh quân thứ nhì chia thành 2 toán do đại úy Lacroix và trung úy Goullet điều động đánh úp tiêu diệt các đồn trạm khác của quan binh triều đình Huế. Trong trận nầy quân Pháp phải đối đầu với một trung đoàn quân binh của triều đình cùng với 500 thổ dân ngƣời Mƣờng xử dụng cung nỏ. Trận chiến kéo dài suốt ngày. Kết quả: quân triều đình bị đánh lui, để lại rất nhiều xác chết, 7 khẩu trọng pháo, đạn dƣợc. Phía quân Pháp có 3 chết và 9 bị thƣơng. Đồn binh Pháp ở Hải Phòng cũng bị tấn kích vào ngày 05 tháng 07 dl năm 1883 nhƣng quân Pháp đẩy lui đƣợc. Hà-Nội bị hăm dọa và bị pháo kích vào cuối tháng 06 dl năm 1883 nhƣng quân Cờ-Đen bị quân Pháp đẩy lui về phía tả ngạn bờ đê sông Hồng. Trƣớc khi kế hoạch hành quân đánh chiếm thành tỉnh Sơn-Tây của quân Pháp đƣợc thực hiện, quân Cờ-Đen lại dùng chiến thuật cũ là tạo áp lực tấn công ở mặt phía Tây và phía Bắc thành Hà-Nội giống nhƣ trƣớc đây đã áp dụng để tiêu diệt F.Garnier và H.Rivière. Để giải tỏa áp lực của quân Cờ-Đen đang hăm dọa tấn công Hà Nội, và để dọn sạch các cứ điểm của họ trên tuyến đƣờng dẫn đến thành tỉnh SơnTây, ngày 15 tháng 08 năm 1883 tƣớng Bouet mở một cuộc hành quân tiến về hƣớng Tây cách Hà-Nội khoảng 10 cây số. Mục tiêu tiến đánh là cứ điểm của quân Cờ-Đen ở làng Vòng (ngày nay là thôn Hậu, phƣờng Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, Hà Nội). Đoàn quân của Bouet chia thành 3 cánh: -Cánh thứ nhứt bên phải do trung tá Bichot tiến dọc theo bờ đê sông Hồng và có sự yểm trợ hỏa lực của các phóng pháo hạm. -Cánh quân thứ nhì đƣợc chia thành 2 toán: toán 1 do thiếu tá tham mƣu trƣởng Coronat chỉ huy và toán 2 do trung tá Révillon chỉ huy. Hai toán quân nầy tiến về phía Phủ-Hoài.
VSTK-2036
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17 18
Toán quân của Bichot đánh phá và tiêu hủy nhiều nút chận của quân Cờ-Đen suốt dọc hữu ngạn bờ đê sông Hồng nhƣng rồi bị lại chận đứng tại một ổ kháng cự mạnh trong một ngôi chùa mà phía cổng đi vào có 4 cột trụ thẳng đứng. Toán quân của Bichot không thể tháo lui vì nƣớc đang dâng cao ngập khắp đồng ruộng và vì thế phải đóng quân qua đêm tại một ngôi chùa khác. Sáng hôm sau, quân Cờ-Đen đã rút lui khỏi ngôi chùa 4 cột. Quân của Bichot chiếm đóng ngôi chùa nầy nhƣng vào buổi tối ngôi chùa lại bị nƣớc lụt tràn ngập. Bichot chỉ để lại chùa một đại đội phòng giữ còn bao nhiêu quân binh khác đƣợc đƣa lên các pháo hạm. Cánh quân thứ nhì của Coronat đến phủ-Hoài(1) thì thấy nơi đó đã bị quân Cờ-Đen bỏ ngõ và rút đi hết. Trung tá Révillon đƣợc giao phó chiếm đóng phủ lỵ nầy còn thiếu tá Coronat tiếp tục tiến quân chiếm một ngôi đình ở thôn Nội(2) đã đƣợc quân Cờ-Đen biến thành một tiền đồn kiên cố với nhiều lỗ châu mai hƣớng ra khắp các phía. Ghi chú: (1)
19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29
Phủ Hoài: tức là phủ lỵ của phủ Hoài-Đức (ngày nay là huyện Hoài-Đức). Đời nhà Hậu Lê gọi là phủ Phụng-Thiên. Theo sách Bắc Thành Địa Dư Chí (do NguyễnĐăng-Khê sao lục bằng chữ Hán, Đặng-Chu-Kình dịch ra chữ Việt) thì phủ nầy kiêm lý 2 huyện Thọ-Xƣơng và Vĩnh-Thuận gồm có 13 tổng, 239 phƣờng, Thôn, Trại. Phủ lỵ đóng ở địa phận Chiêu-Hội, tổng Tiền-Túc, huyện Thọ-Xương. (2) thôn Nội: trong sách Nos Premières Années au Tonkin, nơi trang 118-119, tác giả Paulin Vial trích đăng một đoạn nơi trang 397 trong một quyển sách của tác giả ngƣời Pháp khác có tên là H.Gautier viết về việc đánh chiếm địa điểm nầy nhƣ sau: "La colonne du centre avait trouvé Phu-Hoai évacué par l'ennemie. Elle fut remplacée sur ce point par la colonne Révillon et marcha sur Yên où elle rencontra l'ennemie qui se mit en retraite jusque derrière les digues où il resta en masses menaçantes.
Noi
pagode
32
Le commandant prit position à dans une qui fut fortifiée et crénelée et dont tote avenues furent gardées. A 10 heures tomba une pluie torrentielle qui ne cessa plus de la journée." Trong đoạn viết nầy có nói tới 2 địa điểm Yên và Noi. Theo sách Bắc
33
Thành Địa Dƣ Chí đã dẫn thì trong huyện Thọ-Xƣơng có tổng Tiền Túc. Trong tổng
30 31
34 35
36 37 38
39
nầy có các phƣờng thôn An Thái và An Nội (hay Yên-Thái và Yên-Nội). Yên-Thái ngày nay là phƣờng Yên-Thái nằm trong vùng Bưởi bây giờ, nhƣng cách Bƣởi không xa có làng Cầu Giấy, Cầu Giấy nằm bên sông Tô Lịch. Làng Cầu Giấy là nơi mà H.Rivière bị quân Cờ-Đen giết chết. Thôn An-Thái còn có một ngôi đình thờ nguyên phi Ỷ Lan. Nhƣ vậy hai địa điểm Yên và
Noi của tác giả H.Gautier rất có thể là hai thôn
40
Yên-Thái và Yên-Nội và chữ Pagode có thể là ngôi đình thờ nguyên-phi Ỷ-Lan
41
mà ngày nay gọi là đình Yên-Thái .
VSTK-2037
1 2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
Ðình Yên Thái - nơi thờ Nguyên Phi Ỷ Lan (Trích đăng từ trang web-site VIET NAM Illustré hay BÁO ẢNH VIỆT NAM)
Toán quân của Révillon từ phủ-Hoài tiếp tục tiến dọc theo con đƣờng cái quan dẫn đến thành tỉnh Sơn-Tây nhƣng rồi bị một công sự nút chận kiên cố của quân Cờ-Đen có đặt súng trọng pháo chận ngang tại một chiếc cầu bắc qua một con đê thẳng góc với đƣờng cái quan. Phía trƣớc công sự là một con suối và một cánh đồng ngập nƣớc. Thấy không thể nào vƣợt qua đƣợc nút chận nầy, tƣớng Bouet phải ra lệnh rút binh trở về mang theo các binh si tử trận và bị thƣơng. Đêm 15 rạng ngày 16 tháng 08 dl 1883, con đê ở phía bắc hồ Lớn Hà-Nội gây ra ngập lụt khắp đồng nội gây thiệt hại nhiều thêm cho quân Cờ-Đen khiến họ phải rút hết quân về đồ Phùng để cố thủ. Phía Pháp có 81 ngƣời vừa chết vừa bị thƣơng. Suốt ngày 16, quân Pháp không có một dự trù nào để mở những đợt tấn công quyết định nhƣng vẫn phải vất vả chống trả hàng loạt phản công dữ dội của quân Cờ-Đen. Cùng trong một thời gian, ngày 19 tháng 08 dl 1883, đại tá Brionval dƣới sự yểm trợ của hai tàu phóng pháo Yaltagan và Carabine cùng với 300 binh sĩ tiến chiếm thành Hải-Dƣơng đã bị quan binh An-Nam bỏ trống. Ngày 01 và 02 tháng 09 dl 1883, mặc dù đang có sự mâu thuẫn và bất đồng quan điểm với Tổng-ủy Dân-Chính Harmand, tƣớng Bouet vẫn tiến hành chiến dịch hành quân đánh đuổi quân Cờ-Đen đang đóng giữ một cứ điểm ở phía Tây-Bắc Hà-Nội có tên là đồn Phùng (3): đồn nầy nằm chận ngang đƣờng cái quan dẫn đến tỉnh thành Sơn-Tây. Chủ tâm của tƣớng Bouet khi mở chiến dịch hành quân đánh phá đồn Phùng là nhằm hai mục đích: 1- Trấn an số dân chúng chạy giặc đang bắt đầu quay trở về Hà-Nội .
VSTK-2038
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
2- Đẩy lui quân Cờ-Đèn lên phía hữu ngạn sông Đáy để dọn đƣờng cho cuộc hành quân tiến chiếm thành tỉnh Sơn-Tây sau nầỵ Ngày 29 tháng 08 dl 1883, thiếu tá Coronnat đƣợc lệnh mang một tiểu đoàn bộ binh thực hiện một cuộc hành quân tiền sát dọc bờ đê hữu ngạn sông Hồng từ ngôi chùa 4 trụ đến một mục tiêu đánh chiếm gọi là làng Ba-Giang (?) (Palan)(4) nằm sát cạnh bờ sông Hồng trong huyện Ðan-Phƣợng tỉnh Sơn-Tây. Ðịa điểm nầy đƣợc lựa chọn nhƣ là nơi xuất quân vì đây là điểm hội tụ của một đầu đê tả ngạn sông Ðáy nối dính vào với cạnh sƣờn bờ đê hữu ngạn sông Hồng và quân Pháp có thể tụ quân về điểm đó bằng đƣờng bộ dọc theo đƣờng đê sông Hồng hoặc bằng các tàu chiến di chuyển trên con sông nầy. (Theo bài viết Le Tonkin en 1883 của đại úy pháo binh Regis đăng trên tập san Revue Maritime et Coloniale 1888; trang 141. Bài nầy Régis viết xong tại Paris vào ngày 10 tháng 06 dl năm 1887). *
17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28
(3) Đồn Phùng: làng Phùng thuộc huyện Đan-Phƣợng, nằm ngay khoảng giữa 2 tỉnh Hà-Nội và Sơn-Tây. Hiện nay làng nầy trở thành thị trấn Phùng cách tỉnh SơnTây khoảng 23 cây số về hƣớng tây-bắc và cách Hà-Nội khoảng 20 cây số dọc theo tỉnh lộ số 42. (4) Làng Ba-Giang/Palan: sử sách cũ Việt-Nam không thấy đề cập đến một địa điểm nào có tên là Ba-Giang (ngƣời Pháp cho rằng đây là phát âm đọc trại ra từ chữ Palan của ngƣời địa phƣơng thời đó). Trên bản đồ du lịch của Việt-Nam hiện nay, có một địa điểm gọi là Cầu Diễn (sách Đại Nam Nhất Thống Chí gọi là cầu Phúc Diễm) thuộc huyện Từ-Liêm, cách tỉnh Hà-Nội khoảng 15 cây số về hƣớng tây-bắc và cách thị trấn Phùng khoảng 10 cây số về hƣớng tây: có thể thị trấn Cầu Diễn ở miền Bắc Việt Nam ngày nay là làng Ba-Giang trong thời gian quân Pháp mở chiến dịch đánh thành tỉnh Sơn-Tây vào năm 1883.
Thị trấn Phùng trên bản đồ hành chánh hiện nay (trích web site http://portal.mt.gov.vn:8080/HOME.HTM)
VSTK-2039
2
Sơ đồ vị trí các địa điểm trong trận đánh đồn Phùng của quân Pháp trong những ngày 1, 2, 3 tháng 9 dl 1883. (Trích từ bài viết Le Tonkin en 1883 của đại úy pháo binh Regis
3
đăng trên tập san Revue Maritime et Coloniale 1888; trang 141)
1
* 4
5
6
7
8
Cũng theo một đoạn viết từ trang 140-150 trong Le Tonkin en 1883 của đại úy pháo binh Regis đăng trên tập san Revue Maritime et Coloniale 1888; thì Pháp đã phối trí và tiến hành trận đánh đồn Phùng nhƣ sau: Ngày 30 tháng 08 dl 1883: tƣớng Bouet đã ra lệnh:
VSTK-2040
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
-Các đại đội 23, 26, 27 thuộc trung đoàn 4 thủy bộ binh; 1 đại đội lính pháo thủ ngƣời An-Nam; 1 bán đội pháo binh; 1 tiểu đội công binh và quân y tập họp tại chùa 4 trụ để xuất quân bằng đƣờng bộ vào lúc 5 giờ 30 sáng ngày 31 tháng 08 dl 1883 tiến chiếm làng Palan. Dẫn đầu cánh quân nầy là tiểu đoàn đánh thuê giặc thổ phỉ Cờ-Vàng do thủ hạ cũ của lái buôn J.Dupuis là Georges Vlavianos tuyển mộ và chỉ huy. -Các đại đội 26, 27, 29 thuộc trung đoàn 2 thủy bộ binh; đại đội 2 và 3 lính pháo thủ ngƣời An-Nam; 1 tiểu đội pháo binh (với 4 khẩu sơn pháo, nòng súng có 4 đƣờng khƣơng tuyến); 1 tiểu đội công binh; 1 đội tản thƣơng biệt phái; tất cả đều lên tàu chở quân Ruri-Maru vào lúc 5 giờ sáng ngày 31 tháng 08 dl 1883 để tới làng Palan bằng thủy lộ sông Hồng. Ngày 31 tháng 08 dl 1883: Ngày 30 tháng 08 dl, vào lú 5 giờ sáng bắt đầu cuộc đổ bộ hành quân tất cả lực lƣợng tham dự hành quân tại làng Palan nhƣ đã dự trù. Đoàn tàu chiến tham dự trận đánh gồm có các tàu Pluvier, Fanfare, Léopard, Trombe, Mousqueton, Hache, RuriMaru khởi phát vào lúc 6 giờ 45 sáng. Tàu chiến Trombe hỏng máy phải chuyển quân đại đội 27 sang tàu Pluvier để tàu nầy cho đổ bộ lên bờ. Tiểu đoàn giặc thổ phỉ Cờ-Vàng của G. Vlavianos do tàu Éclair chở tới địa điểm rồi tàu nầy quay trở về Hải-Phòng. Đội tàu chiến tới làng Palan vào lúc 12 giờ 15 và dùng các thuyền máy chạy bằng hơi nƣớc để đổ bộ quân lên bờ. Vào lúc 3 giờ chiều cuộc đổ bộ chấm dứt. Các hạm trƣởng lên tàu Pluvier để nhận lãnh công tác đƣợc giao phó: - Tàu Fanfare và Ruri-Maru bỏ neo tại bến sông gần làng Palan làm tổng hành dinh của mặt trận đồn Phùng; - Tàu Pluvier và Léopard bỏ neo chận cửa sông Đáy; - Tàu Éclair, Hache và Mousqueton đi vào sông Đáy để pháo kích đồn Phùng và bắn chìm các thuyền chiến của đối phƣơng xuất hiện trên con sông nầy. Vào lúc 4 giờ chiều, tƣớng Bouet cho một toán quân thám báo đƣờng đê làng Phùng và phát giác một cánh quân của đối phƣơng ở vùng ngoại vi của làng. Chiến thuật dùng trong trận đánh nầy là dồn đẫy giặc CờĐen vào góc nhọn hợp bởi hai con đê sông Đáy và sông Hồng để các thuyền chiến pháo kích tiêu diệt. VSTK-2041
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
Cuộc hành quân đánh đồn Phùng bắt đầu lúc 7 giờ sáng ngày 01 tháng 09 dl 1883. 8 giờ sáng, cánh quân đi đầu của Pháp phát giác quân CờĐen ở phía trƣớc mặt. Đội lính pháo thủ ngƣời An-Nam liền nổ súng. Quân Cờ-Đen tràn ngập trƣớc giậu tre làng Phùng và phối trí dọc dài trên đƣờng cái quan dẫn đến thành tỉnh Sơn-Tây. Ở giữa làng Phùng và phía trƣớc con đê cũ của làng nầy cũng có rất nhiều quân Cờ-Đen chận giữ. Cánh quân phía trái của họ đóng giữ con đê mới, làng A-Mô, làng Than-theune và những ngôi đình dọc theo con đê nầy. Trận tuyến của quân Cờ-Đen tạo thành một chiến lũy hình tròn vòng cung và quân Pháp chỉ có thể tiến công vào giữa làng Phùng từ phía con đê mới tức là phía kiên cố và mạnh nhất của quân Cờ-Đen dƣới sự yểm trợ càng quét của hai cánh quân của họ từ cánh phải bên ngoài hàng rào tre và từ bên trong làng Phùng ở cánh giữa. Tƣớng Bouet thay đổi kế hoạch tấn công: thay vì chỉ tấn công đối phƣơng ở phía con đê mới, Bouet ra lệnh quân Pháp tấn công cánh phải và trung tâm làng Phùng rồi sẽ tiến chiếm làng Tanh-Theune(5) và làng A-Mô(6). Sự thay đổi chiến thuật tấn công nầy có điều bất lợi là các pháo thuyền của quân Pháp trên sông Đáy không thể pháo kích một cách có hiệu quả để tiêu diệt quân Cờ-Đen nhƣ đã dự liệu trong kế hoạch hành quân từ ban đầu đồng thời quân Pháp phải chia cắt lực lƣợng khiến cho sức tấn công của các cánh quân bị giảm sút và chậm lại.
26
Chú-giải: làng Tanh-Theune: ngƣời Pháp và những nhà chép sử của nƣớc Pháp ít có ngƣời chịu khó tìm tòi và viết đúng những tên gọi về vị trí địa dƣ của một vùng đất địa phƣơng mà họ xâm chiếm và biến thành thuộc địa của họ. Régis, ngƣời kể lại đầy đủ chi tiết trận đánh đồn Phùng là một sĩ quan pháo binh có tham dự trận đánh đó và có thể là Régis và các hàng chỉ huy cao cấp của đƣơng sự chỉ biết đƣợc tên các làng mạc, thôn xóm, tỉnh thành qua các tin tức qua giọng nói ngọng của nhóm pháo thủ và ngƣời dân quê miền Bắc hoặc từ các viên thông ngôn bất đắc dĩ ngƣời địa phƣơng kém học đi theo đoàn quân viễn chinh xâm lƣợc Pháp. Tìm kiếm trong sách sử và thƣ tịch Việt-Nam từ năm 1883 đến nay không thấy có tên làng nào gọi là làng Tanh-Theune. Nhất định là Régis và các nhà chép sử ngƣời Pháp tiếp nối theo sau đƣơng sự đã ghi lại tên địa điểm nầy nhƣ thế- theo kiểu (5)
27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39
VSTK-2042
1 2 3
4 5 6 7 8 9 10 11 12
13 14 15 16
17 18 19 20 21 22 23 24 25
nghe sau viết vậy, thấy sao thì chép lại nhƣ vậy- để riêng cho ngƣời dân của nƣớc Pháp đọc mà thôi vì họ đâu cần phải biết địa điểm xa xôi đó nằm ở đâu, biết để làm gì. Vậy, muốn biết tên gọi đúng của làng nầy thì chỉ còn có cách suy diễn dựa theo các tài liệu sách vỡ Việt Nam có ghi chép các tên huyện, thôn, làng, xã: với cuộc hành quân của Pháp đánh đồn Phùng vào năm 1883 thì làng Thanh-theune phải nằm gần làng Phùng trong huyện Đan-Phƣợng, tỉnh Sơn Tây. Làng nầy có thể là một địa thế hành chánh quan trọng cho nên đã đƣợc quân Cờ-Đen bố phòng chặt chẽ vào lúc quân Pháp thực hiện chiến dịch đánh đồn Phùng. Sách Đại Nam Nhất Thống Chí - Tỉnh Sơn Tây, phần Thành - Trì có ghi chép về huyện trị Đan-Phượng nhƣ sau: "Chu vi 184 trượng, đắp lũy đất ở thôn Thượng, xã TrungThụy. Nguyên trước là phủ thành Quốc-Oai, năm Minh-Mạng 13 (1832) nhơn có thành ấy đặt làm Phân-Phủ trị, sau nầy dùng làm huyện-trị ."
Nhƣ thế tên gọi Tanh-Theune có thể là thôn Thượng ở xã Trung Thụy huyện Đan-Phƣợng. Lũy đất ghi trong ĐNNTC có thể là con đê mới mà Régis vẽ lại trên sơ đồ hành quân kể trên. Ngày nay, trên bản đồ hành chánh của Việt Nam có ghi rõ vị tri của thị trấn Phùng và huyện trị huyện Đan-Phượng nằm trong tỉnh Sơn-Tây. (6) làng A-Mổ: cũng giống trƣờng hợp tên làng Tanh-Theune. Trên bản đồ Việt Nam ngày nay có làng Hạ-Mỗ và xã Hạ Mỗ nằm trong huyện Đan-Phƣợng tỉnh Hà-Tây ngày nay, gần kề tỉnh lộ số 42 và cách thị trấn Phùng không xa lắm .
*
VSTK-2043
Sơ đồ trận đánh đồn Phùng
Vị trí đóng quân của thổ phỉ Cờ-Đen . . . . . . . . . . . . . . .
++++++
1
3
Đợt chuyển quân của Pháp lần thứ nhứt. . . . . . . . . . . . . Vị trí tiến công của quân Pháp vào làng Tanh-Theune . . .
4
Các vị trí quân Pháp đánh chiếm chiều ngày 1 tháng 9 . . . . . . . . .
2
5
Các vị trí quân Pháp đánh chiếm sáng ngày 2 tháng 9 . . . . . . . . .
6
Tuyến quân dọ thám của Pháp . . . . . . . . . . . . . . . . . .
VSTK-2044
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
-Giữa nơi tiếp giáp của 2 đƣờng đê là đại đội 3 pháo thủ An-Nam và theo sau để trợ lực là đại đội 26 của trung đoàn 2 thủy bộ binh Pháp. -Từ điểm tiếp giáp của 2 đƣờng đê, toán pháo binh đi đầu gồm có 2 khẩu trọng pháo pháo kích vào cánh quân trung tâm giặc Cờ-Đen bên trong làng Phùng trong khi toán pháo binh của đoàn chính binh gồm có 4 khẩu đại pháo pháo kích quân CờĐen ở cánh mặt, bên ngoài của làng nầy. -Quân Pháp tiến quân rất chậm trên đồng ruộng theo đội hình hàng ngang thẳng đến làng Phùng. Hỏa lực của quân CờĐen từ làng Tanh-Theune bắn ra rất mạnh. Đại đội 26 của trung đoàn 2 thủy bộ binh Pháp đƣợc lệnh chuyển hƣớng về hƣớng cánh phải để phản công và tiến chiếm làng Tanh-Theune. Khi các đội quân của Pháp đang tiến quân một cách khó khăn và chậm chạp băng qua các đồng ruộng lầy lội thì hỏa lực mạnh mẽ của giặc Cờ-Ðen từ làng Tanh-Theune bắn ra dữ dội. Ðại đội 26 của trung đoàn 2 thủy bô binh liền đƣợc lệnh chuyển huớng tiến quân phản công và đánh chiếm làng Tanh-Theune. Ðại đội 27 thủy bộ binh của trung đoàn 2 đuợc điều động lên thay thế đại đội 26 để cùng các đại đội 2 và 3 pháo thủ An-Nam tiếp tục tiến quân tới làng Phùng. Ðại đội 26 thủy bộ binh tiến quân trên đồng ruộng ngập nƣớc quá ngang bụng dƣới làn mƣa đạn của quân Cờ-Ðen để toán pháo binh đi đầu có thể di chuyển 2 khẩu trọng pháo lên mặt đƣờng con đê mới. Vào lúc 11 giờ xế trƣa, các đội pháo thủ ngƣời An-Nam ở cánh trái tiến gần sát tới rìa giậu làng Phùng và bờ đê cũ không còn an toàn cho quân Cờ-Ðen nữa dƣới hỏa lực mạnh mẽ của tiểu đoàn đánh thuê thổ phỉ Cờ-Vàng và của các đại đội thủy bộ binh của Pháp ở phía cánh trái. Giặc Cờ-Ðen bỏ vị trí chiến đấu chạy trốn một cách vô trật tự lùi vào đồn Phùng bên trong làng. Ðội pháo thủ An-Nam lên tinh thần vƣợt lên phía trƣớc để truy kích nhƣng vì ruộng ngập nƣớc quá cao nên phải ngừng lại. Ở cánh phải, đại đội 26 thủy bộ binh của Pháp bị quân CờÐen cầm chân tại rìa làng Tanh-Theune dù đã có thêm đại đội 27 tăng viện. Chỉ huy trƣởng tiểu đoàn thủy bộ binh Berger xin thêm binh để xung phong đánh chiếm làng. Tƣớng Bouet tăng phái thêm đại đội 26 của trung đoàn 4 thủy bộ binh cùng với một khẩu đội trọng pháo để pháo kích vào làng nầy. Ðại đội
VSTK-2045
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
tăng viện 26 mới liền tiến lên ngang hàng với đại đội 26 cũ; đại đội 27 cũng tiến lên ngang hàng với 2 đại đội kia rồi xong tới trèo lên trên mặt đƣờng đê mới để xung phong vào làng TanhTheune đánh cận chiến; hai đại đội kia cũng xung phong vào làng đánh cận chiến với quân Cờ-Ðen: làng Tanh-Theune dƣới quyền kiểm soát của quân Pháp. Quân Pháp tiếp tục tiến quân dọc theo đƣờng đê mới nhƣng khi qua khỏi tới một ngôi chùa (chùa Boudha) thì bị hỏa lực bắn chéo góc từ hai phía của quân Cờ-Đen: một phía từ làng AMổ và một phía khác từ một ụ lô-cốt nút chận bên cánh phải bờ đê mới. Quân Pháp phải thối lui tạm lập doanh trại đóng quân qua đêm tại ngôi chùa và đắp một công sự cho khẩu đội trọng pháo để sáng hôm sau pháo kích các ổ kháng cự của quân CờĐen trên tuyến đƣờng dọc theo bờ đê mới .Sáng sớm ngày 2 tháng 09 dl 1883, trọng pháo bắn vào ụ lô cốt nút chận bên phải bờ đê mới, ổ kháng cự bên trái của quân Cờ-Đen rồi quân Pháp xung phong lƣớt tới: quân Cờ-Đen đã bỏ ụ lô-cốt từ đêm qua và rút hết quân vào làng Phùng sau khi thiết đặt chƣớng ngại vật trên bờ đê mới. Mƣa lũ ngập nƣớc khắp nơi làm sụp lỡ bờ đê mới khiến cho việc truy kích quân Cờ-Đen không còn có thể thực hiện đƣợc nữa và chiến trận đồn Phùng kể nhƣ bị bỏ lỡ nửa chừng từ lúc đó. Đoàn quân thủy bộ của Pháp bị thiệt hại đáng kể: 16 tử trận trong đó có 2 sĩ quan Pháp; 37 binh sĩ và 2 sĩ quan bị thƣơng đó là chƣa kể số thƣơng vong của các đại đội lính pháo thủ AnNam và giặc đánh thuê thổ phỉ Cờ-Vàng. Trên thực tế, rõ ràng là tƣớng Bouet đã thất bại vì không thể đánh chiếm đồn Phùng nhƣ dự định nhƣng nhiều giới chức quân sự của Pháp vào thời bấy giờ trong đó có tác giả Régis cho rằng quân Pháp thu đƣợc thắng lợi lớn trong trận đánh nầy vì đã giải tỏa áp lực quân thổ phỉ Cờ-Đen lui xa khỏi ngoại vi thành phố Hà-Nội và cho thấy quân binh cùng với kỹ thuật quân sự của Pháp vƣợt trội hơn hẳn quân binh Trung-Hoa và quân Cờ-Đen. Sau khi nhanh chóng gởi bản hòa ƣớc mới (thƣờng đƣợc gọi là hòa-ƣớc Harmand) về Pháp đế xin phê chuẩn, tổng ủy dân chính Harmand quay trở ra Bắc-Kỳ vào ngày 26 tháng 08 dl 1883 để tổ chức việc hành chánh cai trị đồng thời cũng tự mình thành lập một lực lƣợng dân quân thƣờng đƣợc gọi là lính khố xanh để bảo vệ an ninh trật tự trong dân chúng. Mâu thuẫn về quyền hạn giữa toàn quyền Harmand và tƣớng Bouet càng lúc VSTK-2046
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
càng gia tăng sâu rộng khiến cho tƣớng Bouet phải quay về Pháp vào ngày 18 tháng 09 dl 1883 và trao nhiệm vụ quân sự lại cho đại tá Bichot. Thực thi các điều khoản do hòa ƣớc mới quy định và theo sự yêu cầu của trú sứ de Champeaux triều đình cùng vua Hiệp-Hòa đã cử thƣợng thƣ bộ Lại Nguyễn-Trọng-Hợp làm quan khâm sai, thƣợng thƣ bộ Công Trần-Văn-Chuẩn và tham tri bộ Lại Hồng-Phì làm phó khâm sai, ra Bắc-Kỳ để truyền lệnh cho quan binh triều đình ngƣng chiến nhƣng tƣớng Hoàng-Kế-Viêm với sự yểm trợ mạnh mẽ của giặc Cờ-Đen Lƣu-Vĩnh-Phúc đã không chịu tuân lệnh ngƣng chiến từ kinh đô Huế ban ra.. Trong khi đó thì quân binh chính quy của Trung-Quốc càng lúc càng tập trung nhiều hơn xuống vùng biên giới 2 nƣớc nhất là tại các tỉnh Sơn-Tây, Bắc-Ninh và Hƣng-Hóa Tình trạng khẩn trƣơng khiến đề đốc Courbet đề nghị với Harmand cần phải thực hiên ngay một cuộc hành quân hỗn hợp nhƣng Harmand không nghe theo để chờ xin thêm viện quân. Ngày 25 tháng 10 dl 1883, đề đốc Courbet đƣợc chính phủ Pháp cử làm tổng tƣ lệnh các lực lƣợng quân sự thủy bộ. Đƣơng sự tuyên bố tình trạng thiết quân luật rồi mang 600 quân đi ngay ra Bắc-Kỳ. Biến chuyển mới nầy khiến cho tổng ủy dân chính Harmand phải xin nghĩ phép để rút lui trở về Pháp và kể từ lúc đó đề đốc Courbet nắm giữ tất cả mọi quyền lực dân sự, quân sự, ngoại giao ở Bắc-Kỳ. Một giám đốc dân chính sự vụ tên là Silvestre đƣợc bổ dụng để phụ tá cho Courbet. Ngày 12 tháng 11 dl 1883, quân binh triều đình và TrungHoa trấn đóng ở thành Bắc-Ninh tiến xuống vây hãm HảiDƣơng nhƣng bị quân trú phòng Pháp dƣới sự chỉ huy của đại úy Bertin và thƣợng sĩ Geschwind chống trả. Ngày 17 họ lại mang hơn 3 ngàn quân tấn công và đốt phá tỉnh thành nầy mặc dù quân Pháp có thêm sự trợ lực của pháo thuyền Carabine. Phải nhờ thêm sự tiếp cứu của pháo thuyền Lynx quân Pháp mới đẩy lui đƣợc địch quân của họ. Phía quân Pháp có 13 bị thƣơng và 4 lính tập đánh thuê ngƣời bản xứ Bắc-Kỳ. Nhiều quan chức An-Nam ở Hải-Dƣơng bị nghi ngờ làm nội ứng vì thế bị ngƣời Pháp bắt giam giữ hoặc tự sát trong số đó có tổng đốc Hà-Văn-Quảng bị án tử hình nhƣng đƣợc giảm khinh đày ra Côn-Đảo. Ngày 26 tháng 11 quân Pháp chiếm đóng Quảng-
VSTK-2047
1
2
Yên. Các vùng lân cận chung quanh Hải-Phòng cũng bị quân Pháp truy lùng bình định *
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
Chính phủ Pháp tăng viện cho đoàn quân của đề đốc Courbet ở Bắc-Kỳ: các tàu chiến Biên-Hòa, Tonkin và Corrèze chuyên chở mộc tiểu đoàn thủy bộ binh và một trung đoàn bộ binh trong đó gồm có 2 tiểu đoàn xạ thủ ngƣời Bắc-Phi Alger, một tiểu đoàn lính lê-dƣơng ngoại quốc. Tổng số quân binh của đoàn quân xâm lƣợc Pháp ở Bắc-Kỳ nay lên đến khoảng 9,000 ngƣời. Mục tiêu của cuộc hành quân quy mô lần nầy là 2 thành tỉnh Sơn-Tây và Bắc-Ninh vì hai nơi nầy đều là hang ổ của giặc Cờ-Đen và quân chính quy của Trung-Quốc luôn luôn đặt áp lực tấn công vào Hà-Nội .Mục tiêu đáng lo ngại hơn hết là SơnTây, do đó Courbet quyết định tấn công tỉnh thành này ngay trƣớc khi mùa nƣớc sông Hồng và sông Đáy xuống thấp. Cuộc hành quân đánh tỉnh thành Sơn-Tây đƣợc chia thành 2 cánh: -Cánh quân thứ 1 đƣợc tổ chức hùng hậu do đại tá Belin chỉ huy gồm có 3,000 bộ binh và 3 khẩu đội pháo binh; -Cánh quân thứ 2 do trung tá Maussion chỉ huy gồm có trên 2,000 bộ binh, 2 khẩu đội pháo binh kéo tay, 2 khẩu đội trọng pháo 65 ly, một toán công binh. -Lính pháo thủ bản xứ ngƣời An-Nam gồm có 3 đại đội đƣợc phân phối đồng đều cho cả 2 cánh quân cùng với 2 toán truyền tin và cứu thƣơng. Đoàn tàu chiến tham dự trận chiến gồm có: -Soái hạm Pluvier của đề đốc Courbet, tàu chiến la Trombe, l' Éclair chở theo 1,500 lính thủy bộ binh ; -Các pháo thuyền Hache, Mousqueton, Yatagan, Pélican, Antilope, có nhiệm vụ yểm trợ cuộc tiến quân; tàu Fanfare làm nút chận đƣờng sông phía trên làng Palan; -Nhiều ghe máy hơi nƣớc dùng để chuyển quân và binh khí lên bờ, tàu kéo, ghe buồm, ghe nhỏ. Ngày 11 tháng 12 dl 1883, cánh quân thứ 1 rời Hà-Nội vào lúc 6 giờ sáng. Cách một giờ sau cánh quân thứ 2 xuất phát theo lệnh của đại tá tổng chỉ huy mặt trận Bichot từ soái hạm Pluvier của đề đốc Courbet.
VSTK-2048
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
Cánh quân của đại tá Belin tiến dọc theo hữu ngạn sông Hồng, vƣợt ngang qua sông Đáy một cách vất vã vào ngày 12 tháng 12 dl năm 1883 mặc dù không gặp một sức kháng cự nào và chỉ còn cách thành tỉnh Sơn-Tây khoảng 8 cây số. Cánh quân thứ 2 đƣợc sự yểm trợ của các pháo hạm và tàu chiến cũng đƣợc đổ bộ từ hữu ngạn sông Hồng, phía trên và cách cửa sông Đáy vào khoảng 500 mét. (P.Vial; sách đã dẫn, trang 182). Ngày 14 tháng 12 năm 1883, hai cánh quân Pháp đƣợc lệnh tiến quân hƣớng về chiến lũy phòng thủ thành Sơn-Tây của quân Cờ-Đen ở làng Phú-Sa dƣới sự yểm trợ của các tàu chiến. Trận chiến làng Phú-Sa kéo dài suốt ngày 14; quân Cờ-Đen chống trả mãnh liệt. Sáng sớm ngày 15, quân Cờ-Đen phản công toàn diện nhằm đẩy ngƣợc quân Pháp ra xa khỏi làng Phú-Sa nhƣng không thành công và phải bỏ các tuyến phòng thủ để rút lui vào các công sự chiến đấu bên ngoài vòng thành SơnTây. Khi trời sáng, quân Pháp tiến chiếm làng Phú-Sa mà không gặp một sức chống cự nào. Trên chiến trƣờng,những xác cụt đầu binh sĩ Pháp nằm lẫn lộn với xác chết của quân Cờ-Đen. Ngày 16 tháng 12 năm 1883, toàn lực quân Pháp chiếm làng Phú-Nhi và tiến sát ngoại vi thành Sơn-Tây rồi mở một đợt tấn kích giả tạo vào cổng thành phía Bắc trong khi các tàu chiến pháo kích liên hồi vào cổng thành phía Tây. Hỏa lực của quân Cờ-Đen và quân binh của Hoàng-Kế-Viêm từ các chiến lũy bên ngoài vòng thành bắn ra càng lúc càng yếu; quân Pháp tiến gần sát các hào lũy phía Tây. Các tàu chiến ngừng pháo kích, lệnh xung phong chiếm thành đƣợc truyền ra; quân Cờ-Đen và quân binh của Hoàng-Kế-Viêm rút lui tháo chạy vào bên trong nội thành. Quân Pháp tiến chiếm cổng thành phía Tây và sắp xếp việc phòng thủ qua đêm tại các vị trí nơi cổng thành phía Tây vừa mới chiếm đƣợc. Sáng ngày hôm sau 17 tháng 12 năm 1883 đề đốc Courbet và đại tá tổng tƣ lệnh mặt trận Bichot cùng với toàn bộ tham mƣu vào thành Sơn-Tây mới thấy rằng quân Cơ-Đen và quân binh trú thành của Hoàng-Kế-Viêm đã bỏ thành trốn chạy hết từ đêm hôm qua để lại rất nhiều xác chết, với 89 khẩu trọng pháo, 400 kí-lô chất nổ, rất nhiều súng óng đạn dƣợc và thƣ từ công văn của đầu lãnh giặc Cờ-Đen Lƣu-Vĩnh-Phúc liên hệ với các tổng đốc Vân-Nam, Quảng-Tây và Quảng-Đông của triều đình nhà Thanh. Quân Pháp có 68 tử trận, 249 bị trong ngày 14; ngày 16 quân Pháp có 15 tử trận 70 bị thƣơng trong các số đó có 4 sĩ VSTK-2049
1
2
3
4
5
6
quan tử trận và 22 bị thƣơng. Đa số quân Cờ-Đen cùng với quan binh triều đình dƣới quyền của Hoàng-Kế-Viêm đều vƣợt sông Đáy rút lui về Hƣng-Hóa. Vì mực nƣớc xuống thấp cho nên các tàu chiến Pháp không thể thực hiện các cuộc truy kích để tiêu diệt đối phƣơng của mình (P.Vial; sđd, trang 136, 137 và A.Schreiner; sđd; trang 365) * (đọc tiếp VSTKCG & KL Quyển VIII)
VSTK-2050