VIỆT SỬ TÂN KHẢO CHÚ GIẢI/KHẢO LUẬN Quyển 8.

Page 1


Quyển VIII CHƢƠNG VII

KIẾN – PHÚC (1883-1884) (Tiếp theo Quyển VII)

VIỆC THỰC THI HÒA-ƢỚC HARMAND 1883 VÀ TÌNH HÌNH RỐI LOẠN Ở BẮC-KỲ 1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

Quân Pháp tuy đã đánh chiếm đƣợc thành Sơn-Tây và buộc triều đình Huế phải thi hành nghiêm chỉnh hòa-ƣớc Harmand 1883 nhƣng quân chính quy của nhà Thanh càng ngày càng gia tăng xâm nhập vào lãnh thổ Bắc-Kỳ và với nhiều trọng pháo loại Krup tối tân họ bắt đầu chiến đấu công khai và trực diện với quân xâm lƣợc Pháp. Sau khi quốc hội Pháp chấp thuận tăng viện quân số ở Bắc Kỳ, chính phủ Pháp ở Paris đã cử tƣớng bộ binh Millot sang thay thế thủy sƣ đề đốc Courbet. Đƣơng sự rời cảng Toulon ngày 25 tháng 12 dl năm 1883 bằng tàu chiến mang tên Vĩnh-Long và từ ngày 11 đến 20 tháng 01dl 1884 lữ đoàn quân tăng viện đƣợc các hải vận hạm Annamite, Saint-Germain, Poitou, Sarthe và Shamrock từ Pháp chở sang Bắc Kỳ. Nhƣ vậy, tính đến cuối tháng 02 dl 1884, tổng số quân viễn chinh xâm lƣợc Pháp ở Bắc Kỳ lên đến một sƣ đoàn trên dƣới 16, 000 quân cộng thêm với các đoàn lính tập ngƣời bản xứ An-Nam. Tất cả đƣợc chia thành 2 lữ đoàn: một lữ đoàn đóng bên hữu ngạn sông Hồng sát Hà-Nội do tƣớng Brière de l' Isle chỉ huy; một lữ đoàn đóng bên tả ngạn sông Hồng thuộc địa phận tỉnh HảiDƣơng do tƣớng de Négrier chỉ huy. Ngày 16 tháng 01 âl năm Giáp Thân (ngày 12 tháng 02 dl năm 1884) tƣớng Millot sang nhận trách vụ thống đốc quân vụ ở Bắc-Kỳ thay thế thủy-sƣ đề đốc Courbet. Lợi dụng tình trạng bất động của đoàn quân viễn chinh Pháp, quân binh của thống lãnh Hoàng-Kế-Viêm cùng với quân chính quy Trung-Quốc và quân thổ-phỉ Cờ-Đen của Lƣu-Vĩnh-Phúc đã gia tăng thiết đặt các đồn trại phòng thủ khắp nơi để chận đƣờng tiến đánh của quân Pháp vào thành VSTK - 2051


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

tỉnh Bắc-Ninh: ở huyện Tiên-Du có quân Cờ-Đen đồn trú tại Phủ Từ-Sơn chận ngang tuyến đƣờng bộ Gia-Lâm/BắcNinh. Ở huyện Võ-Giàng quân chính quy Trung-Quốc và quân binh của Hoàng-Kế-Viêm lập một tiền đồn phòng vệ quan trọng tại Trung-Sơn để chận giữ 2 tuyến đƣờng bộ Phả-Lại/ Bắc-Ninh, Nghi-Vệ/Bắc-Ninh. Ở huyện KêDƣơng còn có các tiền đồn của quân Cờ-Đen và Trungquốc đóng chốt dọc theo tuyến đƣờng bộ Phả-Lại /BắcNinh tại 2 làng Thai-Giản, Phúc-Đức. Để ngăn chận đoàn tàu chiến của Pháp và chống giữ mặt đông-bắc, dọc theo hữu ngạn sông Cầu (còn gọi là sông Nguyệt-Đức) có đặt chƣớng ngại vật chặn ngang lòng sông tại làng Việt-Vân cùng với hào lũy nút chận tại làng Xuân-Hòa với 2 phòng tuyến Đáp-Cầu, Thị-Cầu. Quân Pháp đánh chiếm thành Bắc-Ninh Ngày 07 tháng 03dl năm 1884, thống tƣớng Millot khởi đầu cuộc hành quân tiến đánh tỉnh thành Bắc-Ninh. Lữ-đoàn I do tƣớng Brière de l'Ile chỉ huy gồm có 02 tiểu đoàn lính thủy-bộ Pháp, 03 tiểu đoàn lính ngƣời BắcPhi Algérie, 04 đại đội xạ thủ của hải quân cùng, 02 đại đội lính tập An-Nam, 01 bán đội thám sát và dẫn đƣờng ngƣời bản xứ Bắc-Kỳ và 06 giàn trọng pháo. Lữ-đoàn II do tƣớng de Négrier chỉ huy gồm 03 tiểu đoàn bộ binh Pháp, 02 tiểu đoàn lính lê-dƣơng đánh thuê ngƣời ngoại quốc, các đại đội đổ bộ và lính tập ngƣời AnNam và 03 giàn trọng pháo. Đại tá Dujardin đƣợc tạm thời chỉ huy hậu cứ Hà- Nội và Sơn-Tây trong khi có chiến dịch hành quân Bắc-Ninh. Kể từ ngày tỉnh thành Sơn-Tây bị quân Pháp chiếm đóng thì con đƣờng cái quan đi từ Hà-Nội đến thành tỉnh Bắc-Ninh đã bị cắt đứt liên lạc vì có rất nhiều tiền đồn, công sự chiến đấu của quân Cờ-Đen Lƣu-Vĩnh-Phúc và quân binh của thống lãnh Hoàng-Kế-Viêm thiết đặt suốt dọc theo con đƣờng nầy. Vì vậy, tƣớng tổng tƣ lệnh Millot quyết định đánh bọc hậu thành Bắc-Ninh từ hƣớng nam và đông-nam để có thể xử dụng tối đa hỏa lực yểm trợ và khả

VSTK - 2052


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

năng chuyển quân của đội tàu chiến Pháp trên lƣu vực sông Cầu (Nguyệt-Đức) và sông Đuống (Thiên-Đức). Ngày 07 tháng 03 dl 1884 Lữ-đoàn I của tƣớng Brière de l'Ile xuất phát từ Hà Nội vƣợt bờ sông Hồng, di chuyển dọc theo hữu ngạn sông Đuống (còn gọi là sông ThiênĐức: Canal des Rapides) để hƣớng đến một địa điểm gọi là Chi nằm bên tả ngạng sông Đuống thuộc lãnh vực huyện Võ-Giàng dƣới sự tiền sát và yểm trợ của đội tàu chiến l'Éclair, la Trombe, le Yatagan, la Caroline do trung tá hải quân Morel-Beaulieu chỉ huy.

Bản đồ vùng đồng bằng tỉnh Bắc Ninh 1884

VSTK - 2053


Nhà Thờ Xuân Hòa (1935, là điểm chuẩn tiến binh của tướng de Négrier vào năm 1884

Sông Cầu và ngọn đồi đồn binh cuả quân Trung Hoa (1935)

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Lữ-đoàn II đƣợc các pháo thuyền và các thuyền buồm vận chuyển để đổ bộ lên Phả-Lại. Buổi chiều, sau khi đổ bộ một phần quân lên Phả-Lại đoàn pháo thuyền tiếp tục tiến ngƣợc dòng sông Cầu để bảo vệ phía cạnh phải của đoàn quân binh trên bộ đồng thời phải chuyển vận số quân còn lại của lữ đoàn gồm có 2 tiểu đoàn quân chính quy Pháp, nhiều pháo thủ hải quân và một giàn trọng pháo đổ bộ lên làng Phủ-Lạng cách Phả-Lại 6 cây số về hƣớng tây-bắc. Lữ-đoàn I tiến quân rất khó khăn dọc theo bờ đê phía Nam sông Đuống và buổi chiều ngày 08 tháng 03 dl mới vào đƣợc một địa điểm nằm giữa hai làng Cổ-Bi và CưLinh. VSTK - 2054


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

Quân binh Pháp của lữ-đoàn II xuất phát từ làng PhảLại bắt đầu chạm tráng với địch quân của họ vào lúc 10 giờ sáng từ các đồn phòng thủ đóng chốt ở các làng Núi-Thôn, Chùa-Thôn và Thất-Gian chung quanh vùng núi Kiên (còn gọi là dãy Châu sơn hay Võ-Ninh sơn) nằm chắn trên vùng đồng bằng giữa hai con sông Cầu và sông Đuống. Trong khi đó thì đoàn quân của lữ-đoàn II xuất phát từ Phủ-Lạng vƣợt ngang qua dãy núi Kiên và dƣới sự pháo kích yểm trợ từ các pháo thuyền trên sông Cầu đoàn quân nầy đánh chiếm đồn Naou do quân Cờ-Đen đóng giữ. Quân Cờ-Đen phải bỏ đồn rút chạy về các chốt phòng thủ đặt tại 2 làng Yên-Đình và Dũng-Khuyết. Quân của lữ-đoàn II chiếm đóng toàn thể vùng núi Kiên. Quân Trung-quốc bỏ chạy về đồn Đồ-Sơn và Thái-Giêng nằm sát trục lộ Phả-Lại/ BắcNinh. Đoàn chiến thuyền lại tiếp tục ngƣợc dòng sông Cầu và pháo kích các dàn trọng pháo thiết đặt gần làng YênĐình khiến cho quân binh Trung-quốc phải bỏ lại các giàn trọng pháo để rút lui. Với 2 giàn trọng pháo đặt tại đồn Naou trên đỉnh đồi cao, quân Pháp nả đạn xuống làng ĐồSơn để yểm trợ đoàn quân trên bộ tiến chiếm làng nầy, đẩy lui quân Trung-quốc ngƣợc về làng Dũng-Khuyết. Trong trận nầy quân Pháp có một trung úy bị tử trận. Buổi chiều ngày 08 tháng 03 dl 1884, tất cả quân trên bộ của lữđoàn II đã đóng doanh trại tại 2 làng Yên-Đình và DũngKhuyết. Tại làng Yên-Đình quân Pháp đã khám phá ra nhiều kho vũ khí, đạn dƣợc, quân nhu, quân dụng và công văn giấy tờ của quân Trung-quốc . Ngày 09 tháng 03 dl, lữ đoàn II xúc tiến việc và bố phòng doanh trại tại hai làng vừa mới chiếm đóng rồi tung ra một lực lƣợng quân thám sát vùng chợ Chi và làng Xam đảm bảo an ninh đoạn sông Đuống nằm giữa 2 địa điểm nầy để dọn đƣờng bắt liên lạc với Lữ-đoàn I hiện đang tiến bƣớc rất khó khăn vì mƣa nƣớc làm lầy lội khắp các mặt đƣờng đê. Vào lúc 11giờ30 sáng ngày 10 tháng 03 dl, pháo thuyền la Carabine pháo kích vào làng Chi-Nê và buổi chiều cùng ngày quân binh của lữ-đoàn I mới vào đƣợc 2 làng Nghi-Khúc và Mao-Diêm. VSTK - 2055


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

Ngày 11 tháng 03 dl, lữ-đoàn I vƣợt ngang qua sông Đuống vào làng Xam thiết đặt 2 giàn trọng pháo hƣớng về chiến lũy phòng thủ Trung-Sơn của quân Trung-quốc. Sau khi họp bàn với hai tƣớng tƣ lệnh lữ đoàn I và II, từ làng Đồ-Sơn thống tƣớng Millot phân định trọng trách nhƣ sau: -Quân binh Trung-quốc và An-Nam bố trí 2 chiến lũy phòng thủ kiên cố: một ở cánh mặt tại vùng núi Trung-Sơn và một ở cánh trái tại làng Việt-Vân (còn gọi là làng Bƣởi) nằm sát tả ngạn sông Cầu. -Vào lúc 6 giờ sáng ngày 12 tháng 03 dl, lữ-đoàn II sẽ tiến quân bên cánh mặt từ làng Đồ-Sơn cùng lúc với các đội thuyền chiến từ Yên-Đình ngƣợc dòng sông Cầu để tiêu diệt các ổ kháng cự và loại trừ các chƣớng ngại vật đặt chận ngang dòng sông tại lãnh vực làng Việt-Vân rồi tiếp tục yểm trợ hỏa pháo cho đoàn quân trên bộ tiến đánh các chiến lũy Đáp-Cầu và Thị Cầu nguyên là 2 hệ thống bảo vệ tuyến đƣờng rút lui của quân binh đồn trú An-Nam và Trung-quốc trong thành Bắc-Ninh về hƣớng tỉnh thành Tuyên-Quang. -Lữ-đoàn I vào lúc 6 giờ 30 sáng cùng ngày sẽ hợp quân tại chợ Chi để tiến đánh chiến lũy Trung-Sơn. Ngày 12 tháng 03 dl bộ binh thuộc lữ đoàn II hội quân đông đủ tại làng Dũng-Khuyết rồi vào lúc 7 giờ 10 sáng nhắm hƣớng nhà thờ làng Xuân-Hòa tiến tới. Một tiếng đồng hồ sau thì chạm súng với quân Trung-quốc tại làng Nam dƣới sƣờn đồi Trung-Sơn: cứ điểm nầy bị mất khi có thêm quân binh của lữ đoàn I tiến gần tới. Trong khi đó thì toán quân binh thứ 2 của lữ-đoàn II pháo kích rồi xung phong tiến chiếm làng Xuân-Hòa vào lúc 10 giờ sáng; quân Trung-quốc rút đi hết, để lại trong làng 60 xác chết. Sau đó tƣớng de Négrier ra lệnh cho cả 2 toán quân binh từ làng Xuân-Hòa tiến thẳng hƣớng tây-bắc để vƣợt qua cái cầu bắc ngang qua con kinh đƣợc dùng làm án ngữ cho chiến lũy Đáp-Cầu và mặt phía đông thành Bắc-Ninh. Sau khi đội pháo thuyền phá hủy và dẹp tan các công sự chƣớng ngại chận ngang trên sông Cầu, trung tá Beaumont liền cho 3 đại đội binh đổ bộ lên bờ càn quét các chốt nút chận của VSTK - 2056


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

quân Trung-quốc nơi làng Xuân-Hòa, vƣợt qua cầu rồi đánh chiếm chiến lũy Đáp-Cầu trƣớc khi tiểu đoàn 23 bộ binh và tiểu đoàn lính lê-dƣơng đã đƣợc tƣớng de Négrier ra lệnh tiến chiếm chiến lũy nầy để cắt đứt đƣờng rút lui của quân Trung-quốc về hƣớng Lạng-Sơn. Tiểu đoàn lính lê-dƣơng lại đƣợc giao trách nhiệm tiến chiếm lũy ThiCầu, đồn Đông. Đồn Bắc trên núi Diêu-Sơn chỉ cách thành Bắc-Ninh khoảng 1,900 mét cũng bị quân Pháp đánh chiếm rồi nhanh chóng đƣa các giàn trọng pháo lên đồn nầy hƣớng thẳng để pháo kích xuống thành Bắc-Ninh. Tiểu đoàn thứ 23 bộ binh và lính tập Bắc-Kỳ đƣợc lệnh tiến chiếm dãy đồi Quả-Cảm cách đồn Bắc 3 cây số về hƣớng tây-bắc để chận đƣờng rút lui của quân Trung-Quốc rút chạy về hƣớng Thái-Nguyên. Thừa thắng, tƣớng de Négrier quyết định tiến chiếm ngay thành Bắc-Ninh nội trong buổi chiều ngày 12 tháng 03 dl.: 1 tiểu đoàn lính lê dƣơng, 2 đại đội của trung đoàn III bộ binh, 2 đại đội của trung đoàn 143 bộ binh dƣới quyền chỉ huy của trung tá Duchesne đƣợc giao phó trách nhiệm chiếm thành. Tiểu đoàn lính lê-dƣơng vào cửa thành phía đông, vào thành mà không gặp một sức kháng cự nào của quân trú thành, cờ tam sắc của quân viễn chinh xâm lƣợc Pháp đƣợc kéo lên trên kỳ đài của thành Bắc-Ninh để thay thế cờ soái của giặc thổ phỉ Cờ-Đen Trung-quốc. Cùng trong ngày 12 tháng 03 dl, lữ đoàn II do tƣớng Birère de l'Isle chỉ huy bắt đầu tiến quân từ chợ Chi với khinh khí cầu la Vigie bay phía trƣớc để làm nhiệm vụ tiền sát và hƣớng đạo. Vào lúc trƣa, phi công từ trên khinh khí cầu báo hiệu cho biết các đội binh cánh trái của lữ-đoàn II đang gặp sự kháng cự của quân Trung-quốc tại một vị trí trong làng Con Rùa dƣới chân dãy núi Trung-Sơn. Lữ-đoàn II liền tăng phái các đơn vị quân chiến đấu nhanh chóng tới trƣớc đồng thời nhanh cho trọng pháo bắn vào làng ConRùa khiến cho quân Trung-quốc phải bỏ vị trí chiến đấu đế tháo chạy. Bộ binh ngƣời Bắc-Phi của Pháp xong vào chiếm làng rồi thẳng hƣớng tiến đánh và chiếm đồn phòng thủ thứ nhứt nơi dãy núi Trung-Sơn. Ba đồn phòng thủ còn VSTK - 2057


1

2

3

4

5

6 7

8

9

10

11

lại trên núi Trung-Sơn cũng bị lính thủy bộ binh của lữđoàn I đánh chiếm một cách dễ dàng. Quân Trung-quốc rút lui vô trật tự sang các làng ở hƣớng đông-bắc nhƣng lại bị quân binh của lữ-đoàn II tập kích lại phải chạy ngƣợc về phía phía tâỵ

Cuộc tiến binh của Pháp ngang qua một chiếc cầu ở Bắc Kỳ dưới sự hướng dẫn của khinh khí cầu quan sát

Vào chiều tối, lệnh dừng quân nghỉ ngơi đƣợc ban ra, Lữ đoàn I đặt tổng hành dinh tại làng Phƣợng-Mao. Ngày 13 tháng 03 dl, trong khi lữ-đoàn I tiến quân về hƣớng đông-nam thành Bắc-Ninh thì đƣợc tin lữ đoàn II

12

VSTK - 2058


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

của tƣớng de Négrier đã chiếm đóng thành Bắc-Ninh từ chiều tối ngày hôm qua. Trƣa ngày 13 tháng 03 dl 1884, tổng tƣ lệnh Millot và bộ tham mƣu của đoàn quân viễn chinh Pháp đi vào cửa đông thành Bắc-Ninh dƣới tiếng súng đại bác của lữ-đoàn II trong thành bắn dàn chào và đƣợc tƣớng de Négrier tiếp đón giao thành. Các chiến lợi phẩm quân Trung-quốc bỏ lại trong thành đƣợc trƣng bày nơi sân trƣớc dinh hành-tại và gồm có súng óng , đạn dƣợc, quân dụng . . . trong số đó có 6 khẩu trọng pháo loại Krupp tối tân, một khẩu súng liên thanh còn mới cùng với nhiều cờ, phƣớng bằng vãi tơ đủ màu thêu chữ Trung-quốc: cờ lớn màu vàng là cờ soái của quân đội chính quy của triều đình nhà Thanh; cờ soái màu đỏ của tƣớng Triệu-Húc chỉ huy quân đoàn của tỉnh Quảng-Tây; cờ soái màu xanh lá cây của thống lãnh quân binh Trung-quốc ở Bắc-Kỳ. Quân Pháp trong trận đánh chiếm thành Bắc-Ninh chỉ có 5 tử trận và 39 bị thƣơng.

*

VSTK - 2059


Trọng pháo Krup do quân Pháp tịch thâu trong trận đánh Bắc Ninh

Tỉnh thành Bắc Ninh vào ngày 14 tháng 03 năm 1884

Cổng chính của thành Bắc Ninh vào tháng 03 năm 1884

VSTK - 2060


Đài quan sát và cổng chính thành Bắc Ninh 1884

Một địa điểm nút chận trên tuyến đường Hà Nội Bắc Ninh

VSTK - 2061


* Quân Pháp tiếp tục đánh chiếm Hƣng-Hóa và Tuyên-Quang 1

2

3

4

5

6

7

Hai ngày sau khi chiếm đƣợc thành Bắc-Ninh, quân của tƣớng de Négrier đánh lui đƣợc một cứ điểm của quân Trung-Hoa trên tuyến đƣờng hƣớng đến tỉnh Lạng-Sơn. Sau 3 ngày đánh nhau, ngày 16 tháng 03 dl 1884, quân của de Négrier chiếm đóng Phủ Lạng-Giang và xâm nhập vào Làng-Kép. Quân Trung-Hoa tháo chạy bỏ lại 4 khẩu trọng pháo Krupp, nhiều súng óng đạn dƣợc, quân trang và quân VSTK - 2062


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

dụng. Theo đà chiến thắng, de Négrier muốn tiến chiếm Lạng-Sơn nhƣng vì chính phủ Pháp không cho phép cho nên tƣớng tổng tƣ lệnh Millot ra lệnh cho tƣớng de Negrier dùng quân sợ rằng sẽ tạo thêm nhiều rắc rối với triều đình nhà Thanh. Cùng trong thời gian nầy, tƣớng Brière de l' Isle cũng tiến quân về hƣớng Thái-Nguyên. Quân Pháp chiếm lũy thành Yên-Thế thiêu hủy các công sự chiến đấu và tịch thâu 21 khẩu trong pháo bằng đồng. Ngày 19 tháng 03dl, quân của Brière de l'Isle tiến chiếm và triệt hạ thành tỉnh Thái-Nguyên, tịch thâu 27 khẩu trọng pháo bằng đồng, 10 trọng pháo bằng gan, cùng với nhiều súng óng đạn dƣợc, quân trang và quân dụng. Sau khi thiết đặt quan binh đồn trú các nơi đã chiếm đƣợc, tƣớng Millot chuẩn bị tiến đánh Hƣng-Hóa để hoàn tất kế hoạch xâm lấn Bắc-Kỳ do quốc-hội cùng với chính phủ Pháp ở Paris chuẩn nhận và đã thông tri cho triều đình nhà Thanh. Ngày 08 tháng 04 dl 1884, các đoàn quân của Pháp đã tụ hợp đầy đủ ở Sơn-Tây với sự yểm trở của các pháo thuyền la Trombe, l' Éclair, le Yatagan, la Hache, 06 thuyền máy đổ bộ (sà-lúp) và 06 ghe kéo để dùng ở những nơi có mực nƣớc cạn thấp. Ngày 10 tháng 04 dl, 2 cánh quân Pháp tiến đến bờ hữu ngạn phụ lƣu sông Đà (địa phận vùng Quảng Oai /Ba-Vì trên bản đồ du lịch Việt-Nam xuất bản tháng 12dl 1999). Ngày 11 tháng 04 dl, cánh quân của tƣớng Brière de l'Isle dùng tuyến đƣờng bộ Sơn-Tây/Hƣng-Hóa, vƣợt qua phụ lƣu sông Đà tiến quân đến gần địa phận huyện Bất-Bạt dƣới sức kháng cự của quân Cờ-Đen. Cùng ngày 11 tháng 04 dl, cánh quân của tƣớng de Négrier tiến dọc theo bờ sông Hồng gặp rất nhiều trở ngại vì đƣờng đất trơn trợt nhƣng cũng tới bờ phụ lƣu sông Đà kịp thời để phối tri các giàn trọng pháo hƣớng thẳng về phía thành Hƣng-Hóa ngay tại điểm tiếp giáp của sông Hồng và sông Đáy (ngày nay là trong vùng ngã ba Việt-Trì ), chỉ cách xa thành Hƣng-Hóa khoảng hơn năm cây số ngàn với khinh khí cầu trên không để quan sát tình hình địch quân và hƣớng dẫm VSTK - 2063


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

mục tiêu xạ kích Sáng sớm ngày 12 tháng 04 dl, cánh quân của tƣớng de Négrier vƣợt qua phụ lƣu sông Đà và bắt đầu tấn công vào các ố kháng cự của quân Cờ-Đen. Trƣớc đó, vào lúc 5 giờ 30 sáng, quân của tƣớng Brière de l'Isle đã tiến trên đƣờng bộ để đánh bọc hậu các tuyến phòng thủ của đối phƣơng. Quân Cờ-Đen yếu thế nên thiêu hủy phố xa và thành trì Hƣng Hóa rồi theo đƣờng thƣợng đạo rút lên miền thƣơng du Bắc-Kỳ. Tƣớng triều đình Hoàng-KếViêm cũng bỏ đồn Thục-Luyện rút quan binh lên miền núi rồi theo đƣờng thƣợng đạo về Kinh đô. Trƣa ngày 12 tháng 04 dl, quân Pháp vào thành Hƣng-Hóa vắng bóng dân chúng; nhà cửa, kho hàng bị thiêu rụi khắp nơi và chiến lợi phẩm thu đƣợc chỉ có thu đƣợc 30 khẩu trọng pháo bằng đồng và một sô ít đạn đƣợc. Trong trận nầy có 5 binh sĩ Pháp tử trận, 15 phu khuân vác bị chết chìm và một pháo thủ bị thƣơng. Ngày 16, quân Pháp đem quân đến PhủLâm-Thao và Đồng-Văn phá hủy hết đồn trại bỏ không của đầu lĩnh giặc Cờ-Đen Lƣu Vĩnh Phúc và của tƣớng HoàngKế-Viêm. Trung tá Duchesne đƣợc chỉ định giữ chức vụ tƣ lệnh cao cấp quân sự thành tỉnh Hƣng-Hóa. cùng với 02 tiểu đoàn lính đánh thuê ngoại quốc, một khẩu đội trọng pháo 95 ly và 4 khẩu sơn pháo. Tuần vũ Hƣng-Hóa là Nguyễn-Quang-Bích rút quân triều đình từ Hƣng-Hóa về Hƣng-Yên. Triều đình Huế gọi về kinh, ông không chịu về, cho ngƣời mang nộp trả ấn từ quan rồi lên miền thƣợng du chiêu mộ thủ hạ đặt bản doanh ở xã Mộ-Xuân, châu Yên-Lập, tỉnh Phú-Thọ để tiếp tục hoạt động đánh phá quân Pháp. Sau khi tỉnh thành Hƣng-Hóa đã bị quân Pháp chiếm đóng, Quân binh Trung-Hoa và giặc Cờ-Đen đã rút lui hết về các tỉnh Lạng-Sơn, Cao-Bằng, Lào-Kay nhƣng quân thổ-phỉ Cờ-Đen vẫn còn bám giữ thành tỉnh Tuyên-Quang để chận giữ thủy đạo sông Lô. Do đó, sau khi đã cho thuyền chiến le Yalagan tuần thám sông Lô, tƣớng Millot liền cho thực hiện một cuộc hành quân quan trọng do trung tá Duchesne chỉ huy đoàn quân ở Hƣng-Hóa cùng với các thuyền chiến la Trombe, l' Éclair, le Yatagan, la Mitraille VSTK - 2064


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39

và le Revolver. Quân binh, thuyền chiến tụ hội tại ngả ba Việt-Trì vào ngày 26 tháng 05 dl 1884 để ngƣợc dòng sông Lô tiến lên thành Tuyên-Quang. Trong trận đánh nầy có sự hiện của tƣớng tổng tƣ lệnh Millot. Ngày 01 tháng 06 dl 1884, vào sáng sớm, thống-tƣớng Millot ra lệnh pháo kích và tiến quân. Hơn một tiếng đồng hồ sau, đoàn quân Pháp vào thành Tuyên-Quang đã bị quân thổ-phỉ Cờ-Đen bỏ trống để tháo chạỵ Quân Pháp chỉ tịch thu đƣợc vài khẩu đại pháo kiểu xƣa lỗi-thời. Sau khi mở thêm những cuộc hành quân truy kích và bình định an ninh các vùng ngoại vi lãnh thổ Đông-Triều, tƣớng Millot cho thiết đặt các đồn lũy phòng thủ tại những vòng phụ cận của các tỉnh do quân Pháp đã chiếm đƣợc, cho vẽ bản đồ địa hình khắp các vùng đang chiếm đóng và thành lập một Hội Đồng Cai Quản (Conseil de Gouvernement) do chính Millot đứng đầu với các ủy viên nhƣ tƣớng Brière de l'Isle, giám-đốc dân sự vụ Sylvestre, giám-đốc các công sở hành chánh Frogier, thiếu tá De Lacroix rồi kế tiếp phó thuyền trƣởng Hautefeuille giữ nhiệm vụ quản lý và lƣu giữ hồ sơ, tài liệu. Millot cũng cho thành lập hai trung đoàn lính xạ thủ ngƣời địa phƣơng ở Bắc-Kỳ đặt dƣới sự chỉ huy của đại tá Maussion và đại tá Brionval. Tất cả những kế hoạch tố chức cai trị, hành chánh, quân sự và phòng thủ vùng đồng bằng Bắc- Việt hiện đang dƣới quyền kiểm soát của đoàn quân viễn chinh xâm lƣợc Pháp đã đƣợc trình bày rõ ràng trong bản tƣờng trình của Millot trƣớc Hội-Đồng Cai-Quản Bắc-Kỳ, nguyên văn bằng tiếng Pháp nhƣ sau: ". . .Le Delta peut être comparé à un main dont la paume serait occupée par Hanoi. C'est en effet là qu'aboutissent les rivières les plus importantes, la Rivière Noire, la Rivière Claire, les rivières qui viennent du nord. Par Hanoi, l'on commande toutes ces rivières, c'est à dire que l'on ferme tous les débouchés du Yunnam et du KouangSi, les routes nécessaires de l'invasion chinoise. "Nous avons (?) autour de Hanoi un cercle de forteresses. J'ai installé à Hong-Hoa une forte garnison 400 hommes, et j'en ait fait une citadelle imprénable. "J'ai mis à Tuyên-Quan 400 Français et une compagnie de

40

VSTK - 2065


29

Tonkinois. La place, fortifiée d'après le système Vaubain, forme un quadrilatètre de 300 mètres de face, et a été armée de deux canons revolvers. La même organisation a été appliquée à tous les points de notre ligne de défense. . . . "J'ai poussé jusqu' à Tuyên-Quan, parceque ce poste, sur la Rivière Claire, coupe l'une des deux routes de l'invasion chinoise. "Thaï-Nguyên est dans la même situation sur le Song-Cau supérieur. Au Nord de Bac-Ninh, qui est trop avant dans les terres, trop près de Hanoi pour être notre défense frontière, j'ai occupé et fortifié Phu-Lang-Thuong. Seulement cette forteress a dû être fortifiée de toutes pièces. C'est un petit camp retranché, qui entoure un village protégée par trois forts armés de grosses pièces. "Après Phu-Lang-Thuong, vers le sud-est j'ai construi et armé une forteresse à la jonction du canal de Rapides et du Thai-Binh. "Ce point, appelé les six bras, est de très grande improtance parcequ 'il commande le débouché des six rivières et qu'il est sur le passage nécessaire de route invasion étrangère qui pareille ni chinoise ni annamitẹ Il est vrai que pareille invasion est plus qu 'improbable. "Plus loin est Dong-Trieu avec un bataillon d'Afrique et enfin Quang-Yên et Haï-Phong, à l'embouchure du Thaï-Binh. "Du côté de l'ouest, nous somme tout aussi bien gardés avec Hong-Hoa, Son-Tây, Phu-Ly, Ninh-Binh et Nam-Đinh. "A travers cet ensemble de forteress, il est absolument impossible de pénétrer san courir à un défaite certaine. . . "Il faut encore tenir compte de la flottille, qui est um élément de force cosidérable sur la Day et sur le Thaï-Binh. Notr défense est donc doublement assurée . . ." (Bouinais et Paulus, p.230) (Paulin Vial, Nos Premières Années au Tonkin, p 149-150).

30

Tạm-dịch:

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47

" . . .Vùng Đồng-bằng (Bắc-Việt) có thể ví như một bàn tay mà giữa lòng bàn tay nầy là Hà-Nội. Sở dĩ so sánh như thế là vì Hà-Nội là điểm quy hướng chung của nhiều nhánh sông rất quan trọng như sông Đà, sông Lô là những con sông phát nguồn từ phía bắc. Từ HàNội người ta có thể kiểm soát được những con sông nầy hay nói một cách khác là người ta có thể đóng chận những ngõ thông thương của quân xâm lược Trung- Hoa phát xuất từ Vân-Nam, từ Quảng-Tây đi vào những thủy đạo quan trọng nầy. "Chúng ta đã lập một vòng đay đồn lũy phòng thủ bao quanh HàNội. Tôi đã cho thiết đặt một doanh trại đồn trú cho một lực lượng mạnh mẽ 400 quân binh bên trong một thành lũy rất vững chắc. "Tôi đặt ở Tuyên-Quang 400 binh sĩ người Pháp và một đội xạ thủ người Bắc-Kỳ. Nơi nầy được củng-cố bằng một thành lũy xây dựng theo kiểu thành tứ giác của Vauban, mỗi phía rộng 300 mét và có thêm hai khẩu trọng pháo với lòng súng bắn giật lùi. Cách bố phòng như thế cũng được áp dụng trên khắp các tuyến trú phòng của quân binh chúng ta . . . VSTK - 2066


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31

"Tôi thúc quân của chúng ta đến tận Tuyên-Quang bởi vì địa điểm nầy nằm trên lưu vực của con sông Lô để cắt ngang đường tiến của quân xâm lược Trung-Hoa. "Thái-Nguyên cũng thế, nằm trong vùng thượng lưu của con sông Cầu. Vùng đất phía bắc tỉnh Bắc-Ninh nằm lấn sâu vào bên trong và quá gần Hà-Nội cho nên không phải là một vị thế dùng để phòng thủ biên giới, vì vậy tôi chiếm đóng và lập đồn lũy phòng thủ ở Phủ-Lạng-Thương (có thể là địa điểm Kép trên bản đồ ngày nay : chú thích riêng của người dịch). Chỉ cần rằng đồn lũy nầy phải được tăng cường mạnh mẽ. Đây là một kiểu doanh trại có hào lũy bao quanh một ngôi làng được bảo vệ bởi 03 đồn binh được trang bị nhiều loại trọng pháo hạng nặng. ''Tiếp theo Phủ-Lạng-Thương, về phía đông-nam, tôi đã thiết đặt và trang bị cho một đồn binh gần điểm giao tiếp của hai con sông Đuống và sông Thái-Bình ((có thể là địa điểm Phả-Lại trên bản đồ ngày nay : chú thích riêng của người dịch). "Địa điểm vừa nêu trên rất quan trọng được gọi là 06 cánh tay vì từ địa điểm đó người ta có thể kiểm soát được thủy đạo của 06 con sông mà ngoại bang chứ không riêng gì người Trung-Hoa hay người An-Nam có thể cần đến để dùng làm đường tiến quân xâm nhập. Một kiểu xâm nhập như thế không phải là không có thể xảy ra. " Xa hơn nữa là vùng Đông-Triều với một tiểu đoàn lính Bắc-Phi và sau hết là vùng Quảng-Yên và Hải-Phòng, gần cửa sông TháiBình. "Ở về mạng phía tây chúng ta hiện đang giữ vững các tỉnh HưngHóa, Sơn-Tây, Phủ-Lý, Ninh-Bình và Nam-Định. "Với sự tổng hợp của bấy nhiêu thành lũy như thế, muốn xâm nhập thì tuyệt đối khó có thể tránh khỏi bị đánh bại. . . . "Phải kể đến đội thuyền chiến là một thành phần chủ lực trên sông Đáy và sông Thái-Bình. Nhờ vậy công việc phòng vệ của chúng ta được bảo đảm gắp đôi ."

*

VSTK - 2067


Quy Ƣớc Thiên-Tân năm Giáp-Thân (11 tháng 05 dl 1884) giữa Trung-Hoa và Pháp-Quốc 1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

Mặc dù lúc bấy giờ quân viễn chinh xâm lƣợc Pháp đã làm chủ nhiều tỉnh thành ở vùng trung châu Bắc-Kỳ nhƣng quân binh của Trung-Hoa vẫn còn hiện diện tại các tỉnh Lạng-Sơn, Cao-Bằng và Lào-Kay. Các cựu quan binh triều đình Huế trƣớc đây chiến đấu dƣới quyền thống lãnh Hoàng-Kế-Viêm nay vẫn kết hợp tác với giặc thổ phỉ để tiếp tục quấy phá dọc theo vùng tả ngạn lƣu vực sông Đáy và vùng thƣợng du, chiếm Phủ Nho-Quan, Mỹ-Đức và Phủ Quảng-Oai cùng với mật lênh tiếp tục kháng Pháp truyền rao từ phụ chính đại thần Nguyễn-Văn-Tƣờng khiến cho tƣớng Millot phải luôn quan tâm đối phó . Tình huống khó khăn đó đã làm phát tạo ra hai văn kiện ngoại giao quan trọng mà ảnh hƣởng hai văn kiện đó đã tạo nhiều rắc rối hỗn loạn cho đoàn quân viễn chinh xâm lƣợc Pháp. Để giải quyết sự hiện diện của binh đội Trung-Hoa trên lãnh thổ Bắc-Kỳ, chính phủ Pháp có ý muốn dùng đƣờng lối thƣơng thuyết để triều đình nhà Thanh chấp nhận nền bảo hộ của Pháp trên đất nƣớc Đại-Nam nhƣng không có ai làm trung gian môi giới ngoại giao vì trong lúc nầy sự giao thiệp Pháp-Hoa đã bị đình trệ: công sứ Trung-Hoa ở Paris bị đối xử một cách lạnh nhạt còn công sứ de Tricou của Pháp ở Trung-Hoa cũng bị đối xử lạnh nhạt nhƣ thế và cũng đã trở về Pháp. Cơ quan ngoại vụ của Trung-Hoa là Tổng-Lý Nha-Môn thì đang muốn dựa thế hai cƣờng quốc Âu-Châu là nƣớc Anh và nƣớc Đức cho nên vẫn một mực cứng rắn với nƣớc Pháp. Tuy nhiên ở Trung-Hoa lúc đó vẫn có một thành phần chủ hòa mà đứng đầu là tổng-đốc Trực-Lệ Lý-HồngChƣơng, một kẻ đang đầu tƣ trục lợi có nhiều cổ phần trong Công-Ty Hàng-Hải Thƣơng-Thuyền Trung-Quốc; nếu có chiến tranh Pháp-Hoa xảy ra thì sẽ bất lợi cho công cuộc làm ăn của đƣơng sự. Vì thế Lý-Hồng-Chƣơng muốn chủ hòa bằng thƣơng thuyết hơn là tranh phong bằng võ lực. VSTK - 2068


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

Một điều trùng hợp ngẫu nhiên khác là một nhân viên quan thuế ngƣời Đức trên là Detring hiện làm việc ở Trung Hoa lại là bạn thân rất hiếu biết công cuộc làm ăn tƣ lợi và ý hƣớng cầu hòa của Lý-Hồng-Chƣơng. Mỗi lần quay trở về nƣớc Đức, Detring đều ghé qua nƣớc Pháp để dò xét chủ trƣơng và đƣờng lối của chính phủ Pháp để rồi sau đó trở lại Trung-Hoa nói lại cho Lý-Hồng-Chƣơng đƣợc rõ. Vào cuối tháng 03 dl năm 1884, hạm trƣởng François Ernest Fournier thuộc hạm đội của đô đốc Lespès lái tàu chiến Volta đến bến cảng Quảng-Đông và có cả Detring tháp tùng theo tàu để trở lại Quảng-Đông. Haii ngƣời đã quen biết nhau từ vài năm trƣớc ở Thiên-Tân và lúc đó cả hai đƣơng sự đều là ngƣời quen biết của Lý-Hồng-Chƣơng. Gặp nhau lại ở trên tàu Volta, trong khi thăm hỏi trò chuyện, hai đƣơng sự đã đề cập đến thời sự và tình hình khủng hoảng ngoại-giao Pháp-Hoa hiện naỵ Detring tỏ ý muốn biết ý hƣớng của chính phủ Pháp nhƣ thế nào trong tình hình hiện tại. Fournier chỉ đƣa ra những nhận định riêng của cá nhân mình. Theo ý của Fournier thì nƣớc Pháp chỉ chấp nhận thƣơng lƣợng đặt trên những nền tảng nhƣ sau: 1- Triều đình nhà Thanh phải gọi ngay công sứ TăngKỹ-Trạch về nƣớc; 2- Rút hết binh đội nhà Thanh ra khỏi lãnh thổ Bắc-Kỳ và từ bỏ mọi ý đồ trên lãnh thổ nầy; 3- Triều đình nhà Thanh phải bồi thƣờng chiến phí cho nƣớc Pháp. Thêm vào đó, Fournier còn có thêm nhận định rằng quân viễn chinh Pháp sẽ chiếm đóng hết lãnh thố Bắc-Kỳ, tiêu diệt và đẩy lui hết thổ phỉ Cờ-Đen về phía bên trong biên giới của hai tỉnh Quảng Đông, Quảng-Tây rồi yểm trợ cho những sắc-tộc Hồi-Giáo nổi dậy bên trong tỉnh VânNam. Tốt nhất là Trung-Hoa nên thƣơng thảo trên tinh thần hữu-nghị. Ngƣời đại diện quốc gia Trung Hoa nắm quyền thƣơng thảo sẽ có một một trọng trách rất to lớn với đất nƣớc mình đồng thời đƣơng sự cũng có một vai trò tốt đẹp để thực hiện quyền lợi riêng tƣ của mình: giao ƣớc với VSTK - 2069


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

những giới hạn chừng mực với ngƣời Pháp, đƣơng sự sẽ làm xoay chiều các chủ trƣơng chiến tranh tàng khốc, vẫn giữ đƣợc an ninh trật tự tại các tỉnh thành ở phía nam Trung-Hoa, có thể đƣợc tƣơng nhƣợng để vẽ lại đƣờng ranh biên giới và những nhân nhƣợng hữu ích khác trong vấn đề quy định giao dịch quan thuế cũng nhƣ ngạch số bồi thƣờng chiến tranh. Nếu thƣơng thuyết mà đạt đƣợc những kết quả nhƣ vừa kể thì ngƣời có trách nhiệm đi thƣơng thảo nhất định sẽ không bị mất mặt trong các buổi bàn nghị với đối phƣơng. Detring khi về tới nơi đã báo cáo lại với tổng đốc Quảng-Đông những gì mà đƣơng sự đã hội ý với Fournier trên tàu Volga. Tổng đốc nầy liên đánh điện gởi đi ThiênTân để thông báo tự sự cho Lý-Hồng-Chƣơng. Ngày 31 tháng 03 dl 1884, Lý-Hồng-Chƣơng viết thƣ và cho phép Detring đến Thƣợng-Hải để bàn thảo. Detring liền đi đến vùng nhƣợng địa của Pháp ở Hồng-Kong rồi từ đó theo một chiếc tàu Pháp đi Thƣợng-Hải trong khi đó thì Fournier thực hiện một công tác gián điệp dò thám quanh hải đảo Đài-Loan của Trung- Hoa. Hơn một tuần lễ sau đó, tàu tuần thám Volta của Fournier cũng đến Thƣợng-Hải cùng với hạm đội Pháp do đô đốc Lespès làm tƣ lệnh. Ngày 24 tháng 04 dl, Lý-Hồng-Chƣơng thông báo cho đô đốc Lespès rằng triều đình nhà Thanh đã ra lệnh gọi công sứ Tăng-Kỹ-Trạch trở về và ngƣời tạm thời thay thế là Lý- Phƣơng-Bào (Li-Fong-Pao) hiện đang công tác ở thủ đô Bá-Linh nƣớc Đức. Đồng thời Lý-Chƣơng cũng tỏ ý muốn gặp Fournier ở Thiên-Tân để thảo luận. Sau khi hội ý với chính phủ Pháp ớ Paris, đô-đốc Lespès cho phép Fournier đi gặp Lý-Hồng-Chƣơng. Ngày 05 tháng 05dl 1884, Fournier đến Thiên-Tân cùng với một thông dịch viên ngƣời Pháp là Frandin hiện đang làm việc tại tòa lãnh-sự Pháp ở Thiên-Tân. Trong cuộc thƣơng lƣợng nầy, Fournier đã khôn khéo không nói tới vấn đề từ bỏ quyền thượng quốc của Trung-Hoa đối với nƣớc An-Nam - một vấn đề sĩ diện- mà chỉ đƣa vào một VSTK - 2070


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36 37 38

điều khoản theo đó Trung-Hoa sẽ không can dự hoặc không can thiệp vào những vào những sự ký kết đã thực hiên hoặc sẽ thực hiện trong tƣơng lai giữa nƣớc Pháp với triều đình nƣớc An-Nam. Nhƣ vậy, ngƣời Trung-Hoa không có gì gọi là mất mặt trong cuộc thƣơng thảo lần nầy. Tuy nhiên, Fournier cũng ghi thêm vào một khoản bồi thƣờng chiến tranh 150 triệu đồng quan mà Trung-Hoa phải trả cho nƣớc Pháp. Đây là một đòi hỏi do Fournier tự ý đặt thêm vào tiến trình hoà đàm: chính phủ Pháp từ trƣớc đến nay chƣa bao giờ nghĩ tới việc đòi hỏi nƣớc Trung-Hoa phải bồi thƣờng chiến phí cho mình vì từ trƣớc cho tới lúc các tỉnh miền trung thổ Bắc-Kỳ bị Pháp chiếm đóng, đoàn quân viễn chinh xâm lƣợc Pháp chƣa bao giờ đụng trận trực diện với binh đội chính quy của Trung-Hoa. Dù không phải là một nhà ngoại giao chuyên nghiệp nhƣng Fournier lại quá khôn ranh: Fournier chắc đã biết trƣớc rằng LýHồng-Chƣơng sẽ phản đối điều khoản có tính cách doạ dẫm bắt chẹt nầy. Đối với Fournier và đối với chính phủ Pháp, điều khoản nầy nếu đạt đƣợc thì càng tốt mà không có cũng không sao. Và Lý-Hồng Chƣơng đã phản đối, gọi đây là một điều sĩ nhục khác đối với Trung-Hoa và hoàng đế nhà Thanh, không thể chấp nhận đƣợc. Sau khi thảo luận dằng co lấy lệ, Fournier đồng ý bãi bỏ điều khoản đòi bồi thƣờng chiến tranh vì thiện ý hoà giải của triều đình Thiên-Quốc và cũng nhƣ là để bù đắp lại cho nhà ái quốc, nhà thƣơng thuyết đầy nhiệt tình Lý-Hồng-Chƣơng. Chính nhờ nghĩa cử rộng lƣợng hào hiệp nầy mà Fournier đã lôi kéo Lý-Hồng-Chƣơng thoả thuận một điền khoản khác định rằng nƣớc Trung-Hoa, nƣớc An-Nam và nƣớc Pháp sẽ đƣợc tự do giao thƣơng trên khắp các vùng lãnh thổ biên giới giáp ranh với Bắc-Kỳ. Ở Paris, thủ tƣớng Pháp Jules Ferry đã tuyên bố một cách rõ ràng dứt khoác trƣớc hai viên Quốc-Hội về việc. Fournier tự quyền hủy bỏ ƣớc khoản đòi Trung-Hoa bồi hoàn chiến tranh nhƣ sau: "Ces avantages considérables seraient-ils trop chèrement achetés, de la part de la France, par la renociation à une indemnité pécuniaire dont le principe n'était d'ailleurs ni constestables ni VSTK - 2071


5

constesté? Une satisfaction en argent aurait-elle, aux yeux du pays, plus de prix qu'un traité de bon voisinage, une alliance commerciale et politique ne laissant derrière elle ni humiliation ni amertume, et ouvrant à nos producteurs, à l'etroit dans l'Ancien Monde, des débouchés innattendus? Nous ne l'avons pas pensés . . . ." (A. Billot,

6

sách đã dẫn, trang 161).

7

Tạm dịch:

1 2 3 4

8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31 32 33 34 35 36 37 38 39

40

41

42

"Đối với nước Pháp có phải chúng ta đã phải trả bằng một giá quá đắc vì các từ bỏ điều khoản đòi tiền bồi hoàn chiến phí (150 triệu đồng quan Pháp) mà trên nguyên tắc thì sự đòi hỏi nầy không thể dị nghị được? Phải chăng theo theo nhản quan mắt của nhân dân trong nước thì thì một sự thỏa mãn về tài chánh mang lại cho nước Pháp thì được đánh giá cao hơn là giá trị của một hòa ước ký kết với một nước láng giềng hữu nghị, một đồng minh thương mại, chính trị không bị (người Pháp) sỉ nhục hay cai đắng và mở ra cho những doanh nhân của chúng ta đi vào ngõ hẹp của khung Thế Giới Cổ xưa để khai phá ra những điều chưa từng được mơ ước ? Người Pháp chúng ta không nghĩ ngợi nhu thế đâu . . . . ."

Đoạn văn tuyên bố nầy của J. Ferry đã đƣợc quốc-hội Pháp đón nhận một cách rầm rộ. Dự-ƣớc do Fournier đƣa ra nhƣ vậy gồm có 03 điều khoản nhƣng tổng đốc Trực-Lệ Lý-Hồng-Chƣơng có ý muốn kèm thêm vào một điều khoản thứ tƣ nhằm bảo đảm cho thể-diện quốc gia của Trung-Hoa và uy quyền của nhà Thanh triều đình nhà Thanh trong tƣơng lai. Lý do tại sao ngƣời Trung-Hoa lại đặt thêm điều khoản thứ 04 nầy ? Bởi vì trƣớc đây, trong hòa ƣớc năm Quí-Mùi còn gọi là hòa ƣớc Harmand ký kết vào ngày 25 tháng 08 dl năm 1883 với triều đình Huế có điều khoản thứ nhứt định rằng: " Nước An-Nam công nhận và chịu đặt dưới sự Bảo hộ của nước Pháp, với tất cả các hiệu quả liên hệ của giải pháp nầy trên bình diện pháp lý trong đường lối ngoại giao Âu châu, có nghĩa là nước Pháp sẽ chủ trì tất cả những mối giao hảo của chính phủ nước An-Nam đối với các cường quốc khác bao gồm cả nước Trung-Hoa, trong tương lai nước An-Nam chỉ có thể giao hảo với với các cường quốc đó qua trung gian của nước Pháp thay mặt thực hiện . (Nguyễncông-Tánh; Việt-Sử Tân Khảo Chú- Giải & Khảo-Luận, q V II, trang 2,4042,405)

Bao gồm cả nước Trung-Hoa = Y compris la Chine chính đoạn văn ngắn nầy đã khiến cho ngƣời Trung-Hoa cảm thấy thể diện quốc-gia của mình bị xúc phạm. Bây giờ VSTK - 2072


1

2

3

4

5

6 7 8 9

và trong tƣơng lai, nếu ngƣời Pháp có giao dịch với nƣớc An Nam bằng văn từ thì ngƣời Trung-Hoa không muốn thấy có những điều khoản giống nhƣ thế nữa . Fournier đã thoả thuận ghi thêm điều khoản thƣ 04 nầy, nguyên văn bằng tiếng Pháp nhƣ sau: "le Gouvernment Français s'engageait à n'employer aucune expression de nature à porter atteinte au prestige du Céleste Empire dans la redaction du traité définitif qu'il allait contracter avec l'Annam et qui abrogereait les traités antérieurs relatifs au Tonkin". (A. Billot;

10

sách đã dẫn; trang161-162)

11

Tạm dịch:

12 13 14 15 16

17

18

19

20

21

22

23

24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41

" Trong khi soạn thảo bản hiệp ước chung quyết mà chính phủ Pháp sẽ giao kết với nước An-Nam, chính phủ của nước Pháp cam kết không dùng bất cứ một sự biểu lộ nào có tính cách đụng chạm tới uy quyền của Thiên-Triều và loại bỏ những những hoà ước đã có từ trước ở Bắc-Kỳ ".

Tại Thiên-Tân, đại thái-bảo (giám hộ và giáo dục hoàng-tử của hoàng-đế Quang-Tự nhà Thanh), đệ nhất bíthƣ Quốc-gia kiêm tổng đốc tỉnh Trực-Lệ Lý Hồng Chương của Trung-Hoa cùng với trung tá hạm trƣởng tàu chiến Volta Ernest François Fournier của nƣớc Pháp đã đặt bút ký bản Quy-ƣớc sơ bộ ngày 11 tháng 05 dl năm 1884. Nội dung bằng tiếng Pháp đƣợc trích dẫn nhƣ sau: Convention préliminaire d'amitié et de bon voisinage signée à Tien-Tsin, le 11 mai 1884, entre la France et la Chine ". . . . . . . . . . . Article premier.- La France s'engage à respecter et à protéger contre toute attaque d'une nation quelconque, et en toutes circonstances, les frontières du Sud de la Chinẹ limitrophes du Tonkin. Art.2.- La Chine, rassurée par les garanties formelles de bon voisinage qui lui sont données par la France, quant à l'intégralité et à la sécurité de ses frontières du Sud, s'engage à retirer immédiatement sur se frontières toutes les garnisons Chinoises du Tonkin, et à respecter, dans la présent et dans l'avenir, les Traités directements faits ou à faire entre la France et la Cour d'Annam. Art.3.- Reconnaissance de l'attitude conciliante de la Chine et pour rendre homage à la sagesse poli tique de son Excellence Ly, dans la négotiation de cette Convention, la France renonce à demander une indemnité à la Chine. En retour, la Chine s'engage à VSTK - 2073


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31

32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48

admettre sur toute l'etendue de sa frontière du Sud, limitrophe du Tonkin, la liberté du trafic des marchandises entre al France et l'Annam d'une Part, et la Chine de l'autre, à règler par un Traité de commerce les tarifs à faire dand l'esprit le plu conciliant de la part des négociateurs Chinois et dans des conditions aussi avantageuses que possible pour la commerce Français. Art.4.- Le Gouvernement Français s'engage à n'employer aucune expression de nature à porter atteinte au prestige de la Chine, dans la rédaction du Traité définitif qu 'il va contracter avec l'Annam, et qui abroge les Traités antérieurs relatifs au Tonkin. Art.5.- Dès que la présente Convention aura été signée, les deux Gouvernements nommeront leurs Plenipotentiares qui se réuniront dans le délai de trois mois pour traiter définitivement sur les bases cidessus arrêtées. Conformément aux usages diplomatiques, le texte Français fait foi. Fait à Tien-Tsin, le onze mai mil huit cent quatre-vingt- quatre , le dix-septième jour de la quatrième lune de la dixième année de Quang-Siu, en quatre expéditions: deux en langue Française, et deux en langue Chinoise, sur lesquelles les Plénipotentiaires respectifs ont signés et opposéle seau de leurs armes. Chacundes Plénipotentiaires garde un exemplaire de chaque texte. Le Plénipotentiaire pour le Céleste Empire Ly-Hung-Tchang Le Plénipotentiaire pour le Gouvernement de la République Française Fournier Tạm dịch: Quy-ước Lân-bang Hữu-nghị ký kết Sơ-bộ tại Thiên-Tân, ngày 11(dl) tháng 05 năm 1884 Pháp-Quốc và Trung-Quốc "............... Điều khoản thứ nhứt . - Pháp-Quốc cam kết tôn trọng và trong mọi tình huống, bảo vệ chống lại mọi sự tấn công của bất cứ một nước nào vào các đường biên giới ở phía Nam của Trung-Quốc giáp ranh với Bắc-Kỵ Điều khoản. 2.- Vì đã được Pháp-Quốc chính thức cam kết cách chắc chắn về một mối lân bang hữu nghị đối với sự toàn vẹn và an ninh các vùng biên giới phía Nam của mình cho nên Trung-Quốc phải rút ngay hết tất cả các đồn trại quân binh của Trung-Quốc đóng trên các vùng lãnh thổ biên giới của Bắc-Kỳ cũng như phải tôn trong các Hiệp-ước Pháp-Quốc đã thực hiện hoặc đang thực hiện với nước An-Nam trong hiện tại và tương lai. Điều khoản.3. - Đáp lại thái độ hòa hợp của Trung-Quốc và tỏ lòng kính trọng đối với đường lối chính trị khôn khéo của ngài thượng quan Lý-Hồng-Chương trong khi thương thảo bản Công-Ước nầy, Pháp-Quốc từ bỏ đòi hỏi Trung-Quốc phải trả bồi thường chiến phí. Đáp lại, Trung-Quốc cam kết: chấp nhận trên khắp các vùng biên giới VSTK - 2074


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

giáp ranh Bắc-Kỳ quyền tự do giao dịch hàng hóa giữa một bên là Pháp-Quốc cùng với nước An-Nam và một bên là Trung-Quốc, giải quyết những ngạch mức quan thuế bằng một hiệp ước thương-mại thực hiện trong tinh thần hòa hợp của các nhà thương thuyết TrungQuốc và trong các điều kiện có lợi tối đa nếu có thể được cho nền thương-mại Pháp-Quốc. Điều khoản.4. - Chính-phủ Pháp cam kết không dùng bất cứ một ý niệm nào nhằm làm tổn hại đến quyền uy của Trung-Quốc, trong việc soạn thảo Hiệp-ước chung kết sắp được ký kết với nước AnNam, và làm tiêu hủy những Hiệp-ước từ trước có liên hệ đến lãnh thổ Bắc-Kỳ. Điều khoản.5. - Ngay sau khi Quy-ước nầy đã được ký kết, trong thời hạn ba tháng, Chính phủ của hai nước sẽ cử các đặc nhiệm sứ-thần cùng nhau hợp nghị để ký kết chung quyết về những điều căn bản đã được quy định nơi các điều khoản kể trên. Theo thủ tục ngoại giao, bản văn viết bằng chữ Pháp-Quốc là bản văn dùng để làm bằng chứng. Làm tại Thiên-Tân ngày mười một tháng năm (dl) năm một ngàn tám trăm tám mươi bốn, ngày mười bảy tháng tư (âl) niên hiệu Quang-Tự thứ mười, gồm có bốn bản: hai bản bằng chữ Pháp-Quốc và hai bản bằng chữ Trung-Quốc có chữ ký và dấu triện của các Sứthần. Mỗi Sứ-thần giữ một bản chữ Pháp-Quốc và một bản chữ Trung-Quốc. Sứ thần đại diện Thiên-Quốc Ly-Hung-Tchang Sứ thần đại diện Chính-phủ Cộng-Hòa Pháp Fournier (A.Schreiner; sách đã dẫn; trang 508-509)

* 29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

39

Ngày 13 tháng 05 dl 1884, thủ tƣớng Pháp Jules Ferry gởi công điện cho trung tá Fournier để thông báo rằng việc đề cử các đặc nhiệm sứ-thần và việt rút hết quân của binh đội Trung-Quốc phải đƣợc thi hành ngay và chỉ thị cho Fournier gởi công-điện thông báo cho biết các vị trí đồn trú của binh đội Trung-Quốc và cấp báo ngay về Paris khi binh đội nầy đã nhận đƣợc những lệnh rút lui. Ngoài ra bộ trƣởng Hải-quân Pháp cũng chỉ thị cho đô đốc Lespès tƣờng trình trực tiếp cho tƣớng Millot và đô đốc Courbet về diễn tiến rút quân của Trung-Quốc ra khỏi lãnh-thổ BắcKỳ.

VSTK - 2075


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

Về việc cử đặc nhiệm sứ-thần Pháp-Quốc để thảo luận việc ký kết một Thƣơng-ƣớc với Trung Quốc, thủ tƣớng J.Ferry đã chọn Patenôtre nguyên đã đƣợc cử nhiệm từ tháng 09 năm 1883 làm đại sứ Pháp ở Trung-Quốc nhƣng chƣa bao giờ có dịp để nhậm chức tại nƣớc nầỵ Do đó, từ tháng 04 dl 1884, Patenôtre đã đƣợc lệnh rời nƣớc Pháp và đang trên đƣờng sang nƣớc An-Nam để ký kết chung quyết hoà-ƣớc bảo-hộ với triều đình nhà Nguyễn ở Huế nhằm thay thế Hiệp-ƣớc Quý-Mùi 25 tháng 08 dl 1883 đã đƣợc hai bên chuẩn nhận. Kể từ ngày 13 tháng 05 dl 1884, thủ tƣớng J.Ferry đã thông báo cho chính quyền Trung-Quốc việc chính phủ Pháp cử nhiệm đại sứ Patenôtre sẽ là đặc sứ toàn quyền trong cuộc hoà đàm thƣơng mại sắp tới. Trong bản dự ƣớc mới sẽ đƣợc ký kết giữa nƣớc Pháp và triều đình Huế để thay thế hòa-ƣớc năm Quý-Mùi có một điều khoản quy định rằng Nƣớc Pháp sẽ đại diện nƣớc An-Nam trong việc ngoại giao với các thế lực ngoại-bang "trong đó kể luôn cả Trung-Quốc" - "Y compris la Chine". Thủ tƣớng J. Ferry đã chỉ thị bôi bỏ đoạn văn trong đó kể luôn cả Trung-Quốc-Y compris la Chine để phù hợp với điều khoản thứ 4 của Quy-ƣớc Fournier vừa mới ký kết với Lý-Hồng-Chƣơng tại Thiên-Tân ngày 11 tháng 05 dl 1884. Fournier đƣợc chỉ thị thông báo cho Lý-Hồng-Chƣơng về việc hủy bỏ đoạn văn kể trên nhƣng đồng thời Fournier cũng phải nhấn mạnh rằng việc hủy bỏ đó không có nghĩa là nƣớc Pháp không có quyền đại diện nƣớc An-Nam trong các mối liên hệ ngoại giao với Trung-Quốc và các thế lực ngoại quốc khác. Ngày 15 tháng 05 dl 1884 Fournier gởi cho Lý-HồngChƣơng nội dung công điện đề ngày 13 tháng 05 dl của J.Ferry về việc rút quân Trung-Quốc đồng thời cũng kèm theo một văn thƣ yêu cầu Lý-Hồng Chƣơng thông báo cho đƣơng sự đƣợc biết lúc nào thì cuộc rút quân toàn vẹn của Trung-Quốc ra khỏi lãnh thổ Bắc-Kỳ sẽ kết thúc kể từ lúc họ nhận đƣợc lệnh rút quân về vùng đất bên kia biên giới thuộc các tỉnh Quảng-Đông, Quảng-Tây và Vân-Nam. Quan trọng hơn hết là cần phải cho biết thời điểm kết thúc VSTK - 2076


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

việc rút quân Trung-Quốc ra khỏi Lạng-Sơn, Thất-Khê, Cao-Bằng và Lào-Kay vì tƣớng tổng tƣ lệnh Millot đang mất sự kiên nhẫn chờ đợi tin tức thông báo về việc rút quân nầỵ Không thấy có sự hồi đáp, ngày 17 tháng 05 dl 1884, Fournier đi Thiên-Tân gặp Lý Hồng-Chƣơng trƣớc khi lên đƣờng mang bản Quy-ƣớc về Paris. Tại Thiên-Tân, Fournier lại yêu cầu họ Lý cho biết địa điểm, ngày giờ chính xác mà đoàn quân viễn chinh Pháp ở Bắc-Kỳ có thể vào tiếp thâu các tỉnh và các vị trí sau khi quân binh TrungQuốc đã rút đi hết. Và Fournier đã tự mình thảo ra một thời biểu đề nghị với Lý-Hồng-Chƣơng nhƣ sau: - Sau thời hạn 20 ngày, tức là vào ngày 06 tháng 06 dl 1884, quân Pháp sẽ tiếp thâu Lạng-Sơn, Cao-Bằng, ThấtKhê và các vị trí vùng biên giới Bắc-kỳ tiếp giáp các tỉnh Quảng-Đông, Quảng-Tây của Trung-Quốc. Cùng một ngày đó quân Pháp sẽ thiết đặt các căn cứ hải quân trên khắp vịnh biển của Bắc-Kỳ. -Sau thời hạn 40 ngày, tức là vào ngày 20 tháng 06 dl 1884, quân Pháp sẽ tiếp thâu Lào-Kay và các vị trí vùng biên giới Bắc-Kỳ tiếp giáp tỉnh Vân-Nam. -Quá các thời hạn đã định nhƣ trên, quân Pháp sẽ sẽ tiến hành biện pháp tống xuất các đồn bót của quân TrungQuốc vẫn còn trú đóng trên lãnh thổ Bắc-Kỳ. Theo nhận định của Fournier thì Lý-Hồng-Chƣơng đã không có một sự phản đối nào về thời khóa biểu do Fournier thảo ra và còn trấn an Fournier rằng các tƣớng lãnh chỉ huy quân sự của Trung-Quốc ở các tỉnh vùng biên giới đã chấp nhận giải pháp chính trị hoà bình mà không có một hậu ý xấu nào khác. Ngoài ra, Fournier đã dùng phƣơng cách đe dọa để kết thúc thời khóa biểu kể trên sau khi nói với họ Lý rằng đƣơng sự biết rất rõ về con ngƣời của tƣớng Millot: khi gặp trở ngại, Millot sẽ không ngần ngại dùng tất cả mọi thứ biện pháp để vƣợt qua và chắc chắn rằng viên tƣớng nầy sẽ không dừng bƣớc tiến quân nơi đƣờng ranh biên giới của lãnh thổ Bắc-Việt. Ngay sau cuộc hợp mặt với Lý-Hồng-Chƣơng, cùng trong ngày 17 tháng 05 dl 1884, Fournier đã gởi một công VSTK - 2077


1

2

3

4

5

6

7

8

điện cho tƣớng Millot ở Bắc Kỳ để thông báo về thời khóa biểu mà đƣơng sự đã thảo ra ở Thiên-Tân trƣớc sự hiện diện mà không có một phản đối nào của Lý-Hồng-Chƣơng. Chính phủ, Quốc-hội và quân chúng của nƣớc Pháp vui mừng, phấn khởi, đinh ninh rằng cuộc chinh phục Bắc-Kỳ của đoàn quân viễn chinh xâm lƣợc Pháp từ nay trở đi sẽ không làm phƣơng hại gì cho mối bang-giao hòa bình giữa nƣớc Pháp và nƣớc Trung-Hoa .

*

VSTK - 2078


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

Hòa-Ƣớc Bảo-Hộ nƣớc An-Nam năm Giáp-Thân (06 tháng 06 dl 1884) Trƣớc đây, triều đình Huế phải chịu ký kết bản hòa-ƣớc Quý-Mùi (1883) để nhận chịu sự bảo-hộ của ngƣời Pháp và phải để cho khâm sứ Pháp ở Huế đƣợc tự tiện ra vào gặp mặt hoàng đế trái với nghi thức ngoại giao truyền thống của nƣớc An-Nam. Bản hòa-ƣớc nầy chƣa thể thi hành vì gặp phải sự chống đối của các phần tử chủ chiến trong triều đình Huế dựa vào uy thế quân sự của TrungQuốc mà đáng kể nhất là thống-lãnh quân-sự ở Bắc-Kỳ Hoàng-Kế-Viêm và hai phụ chính đại thần ở Huế là Nguyễn-Văn-Tƣờng, tôn-thất Thuyết. Ngoài ra bản hòaƣớc đó còn cần có sự duyệt y và chuẩn phê của chính phủ Pháp ở Paris cho nên chƣa có hiệu lực chấp hành. Do đó, đoàn quân viễn chinh của Pháp phải gian khổ xong xáo đánh dẹp không ngơi nghỉ quan binh triều đình Huế, quân binh chính quy Trung-Quốc và giặc thổ phỉ Cờ-Đen ở BắcKỳ. Sau khi các tỉnh thành quan trọng vùng trung châu đồng bằng Bắc-Kỳ bị quân Pháp đánh chiếm, Trung-Quốc phải ký kết với ngƣời Pháp bản Quy-ƣớc Thiên-Tân ngày 11 tháng 05 dl 1884, chịu rút hết quân đội chính quy Trung-Quốc ra khỏi biên giới Bắc-Kỳ, chấp nhận để cho ngƣời Pháp tự tiện xâm lấn, bành trƣớng thế lực và thiết đặt chính sách thực-dân bảo-hộ trên đất nƣớc An-Nam. Trong thời gian ký kết quy-ƣớc Thiên-Tân thì Patenôtre chƣa đến Bắc-Kinh để nhậm chức công sứ Pháp nhƣng lại đang trên đƣờng đi đến An-Nam cùng với trung tá Rheinart, mang theo bản hòa-ƣớc bảo hộ Quý-Mùi (1883) đã đƣợc chính-phủ và quốc-hội Pháp duyệt-y. Vào cuối tháng 05 dl 1884, tàu chở Patenôtre đến VũngTàu (Cap Saint-Jacques), đƣợc đô-đốc Courbet đón tiếp trên soái hạm, đƣợc Courbet tƣờng trình mọi diễn tiến và bản Quy-Ƣớc vừa mới đƣợc ký kết ở Thiên-Tân. Tại Vũng-Tàu, Patenôtre nhận đƣợc công điện của thủ tƣớng Pháp J.Ferry chỉ thị cho đƣơng sự sửa đổi nội-dung điều khoản thứ nhứt trong bản hòa-ƣớc Bảo-hộ Quý-Mùi (25 VSTK - 2079


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

tháng 08 dl 1883) bằng cách bôi bỏ đoạn văn bao gồm luôn nước Trung-Hoa-y compris la Chine để phù hợp với điều khoản 4 của Quy-ƣớc Thiên-Tân ký kết bởi Fournier và Lý-Hồng-Chƣơng ngày 11 tháng 05 dl 1884 vừa qua. Phái đoàn Patenôtre đến thủ đô Huế vào đầu tháng 06 dl 1884 và mở cuộc thảo luận ngay với phụ-chính đại thần Nguyễn-Văn-Tƣờng về bản dự ƣớc mới 1884 thay thế bản hòa-ƣớc năm Quý Mùi 1883. Một số thay đổi theo sự yêu cầu của triều đình Huế đã đƣợc thực hiện trong bản dự ƣớc mới 1884 thế nhƣng phụ-chính Nguyễn-Văn-Tƣờng vẫn chƣa vừa ý và muốn rằng hai bên cần phải mở lại một cuộc thƣơng thảo mới. Patenôtre khẳng định cứng rắn và dứt khoác rằng đƣơng sự không đến Huế để thƣơng lƣợng ngoại trừ việc ký kết với những ngƣời đại diện nƣớc của An-Nam một hiệp-ƣớc sửa đổi trong đó đã có rất nhiều nhƣợng bộ của nƣớc Pháp. Ngoài ra Patenôtre còn nhấn mạnh thêm rằng, nƣớc Pháp và Trung-Quốc đã ký quyƣớc hữu nghị hoà-bình và vì vậy các nhóm kháng chiến ngƣời địa phƣơng ở Bắc-Kỳ sẽ không còn có thể trông nhờ vào ngƣời ngoại bang trợ chiến đƣợc nữa. Thấy thái độ cứng rắn của Patenôtre cùng với sự hăm dọa của 02 tàu chiến hộ tống của đƣơng sự thả neo trên sông Hƣơng, phụchính đại thần phải chịu ký kết bản hòa-ƣớc mới. Trƣớc khi tiến hành nghi thức ký-kết hoà-ƣớc, Patenôtre lại yêu cầu giao nạp bảo-ấn phong vƣơng của Trung-Quốc trao ban cho hoàng-đế Gia-Long ngày trƣớc: bảo ấn nầy mang ý nghĩa sự thần phục lệ thuộc của nƣớc An-Nam đối với thiên-triều Trung-Quốc. Phái đoàn thƣơng thuyết AnNam từ khƣớc không giao nạp bảo ấn nầy cho ngƣời Pháp. Sau cùng hai bên đồng ý là bảo ấn nầy nên thiêu hủy trƣớc sự chứng kiến của hai phe ký kết hoà-ƣớc mới. Ngày 06 tháng 06 năm 1884, phái đoàn ký kết của triều đình Huế gồm có thƣợng-thƣ bộ Hộ Phạm-Thận-Duật, quyền thƣợng thƣ bộ Công Tôn thất Phan đến nhà sứ của Pháp và tiến hành việc thiêu hủy bảo ấn phong vƣơng. Một giờ sau đó, thƣợng-thƣ bộ Lại phụ chính đại thần Nguyễn-Văn-Tƣờng mới tới nhà sứ Pháp để cùng Patenôtre ký tên vào bản hoà VSTK - 2080


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43

ƣớc mới. Hòa-ƣớc nầy thƣờng đƣợc gọi là Hòa-ƣớc GiápThân (06 tháng 06 dl 1884) hay Hòa-ƣớc Patenôtre, gồm có 19 điều khoản, đa số đều chép lại từ hòa-ƣớc Harmand (1883), chỉ có thay đổi mấy khoản về các tỉnh Bình-Thuận và 03 tỉnh Nghệ-An, Thanh-Hóa, Hà-Tĩnh, tất cả vẫn thuộc về nƣớc An-Nam. Nhƣ vậy có nghĩa là từ nay nƣớc An-Nam thừa nhận và đặt dƣới sự bảo-hộ của nƣớc Pháp. Nƣớc Pháp sẽ thay mặt nƣớc An-Nam trong tất cả mọi quan hệ đối ngoại và nƣớc An-Nam từ nay sẽ không còn phải lệ thuộc vào nƣớc Trung-Hoa nữa. Rheinart đƣợc cử ở lại Huế làm Khâm-sứ của nƣớc Pháp. Về việc hủy bỏ bảo ấn, một phóng viên của tờ báo Pháp L' Agence Havas có dự kiến trong lúc đó đã viết lại sự việc nầy nhƣ sau: "Les Plénipotentiares, qui sont les mandarins chargés d'assister à la destruction du sceau, descendent de leurs barques. Les parasols se lèvent sur leur têtes, et gravement, à pas comptés, le cortège se dirige vers la Résidence. Le Premier Plénipotentiare est un vieillard bien conservé, dont le regard, calme d'ordinaire, lance à certains moments un éclair très vif. Le Second, qui est le Ministre des Affaires Étrangères, a l'air très intelligent. Il est beaucoup plus jeune. Sa figure reste moins impassible. "On prend place autour de la table, dans la grande salon de la Résidence. La réunion est nombreuse; l'amiral Courbet a détaché un certain nombre de ses officiers, auxquels se sont joints ceux de la garnison. Sur la table, le cachet royal a été déposé, avec son tampon à l'encre rouge. C'est une plaque d'argent doré de 10 à 12 centimètres de côté, pesant 5 kilos 900 grammes, et dont la poignée est formée par un chameau couché. On tire un certain nombre d'empreintes de ce cachet. Le Ministre en lit la description, qui est vérifié sur l'objet même. Pendant ce temps, les gens du cortège ont déposé au milieu du salon un souffle de forge et un fourneau en terre. Ce soưflet se compose de deux cylindres hauts de 1 mètre 50, en bambou; deux tampons, surmontés d'un long manche, ferment hermétiquement l'intérieur des cylindres, lesquels sont reliés au fourneau par deux tuyaux en bambou. "On allume le fourneau. La scène devient très intéressant. Le bruit des deux tampons se relevant et s'abaissant alternativement dans les cylindres, sous les efforts des deux Annamites, couvrent par l'intermittence les voix des négociateurs. Bientôt le petit creuset rougit sous l'action du charbon de bois; les flammes bleuatres s'élèvent. Le moment de la fusion est arrive. Quelqu'un prend le cachet et se

VSTK - 2081


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29

dispose à le jeter au feu. Mr Patenôtre l' arrête, et, s'adressant au premier Ministre, dont le visage, ne bouge pas d'une ligne: "Il est encore temps: nous conserverons le cache, mais il sera envoyé à Paris. "L' autre ne répondit pas immédiatement. Il se pencha à l'oreille de son second. Puis il fit un mouvement de tête négatif. "Quelques minutes après, le derner vestige palpable de la longue suzeraineté que revendiquait la Chine sur le pays d' Annam avait disparu, et ne formait plus qu'un bloc informe d'argent. "Cette petite scène historique intéressa vivement tous le spectateurs. "Une heure après, nos clairons sonnent, nos troupes forment la haie devant celle des Anamites portant les armes. Le premier Régent, dans une tenue très simple, mais d'unne correction parfaite, entre la Résidence. "C'est un grand vieillard de soixante sept ans. "Sa figure osseuse exprime une grande énergie et en même temps une certaine dignité. Avec une grande aisance de manières et sur on ton calme et posé, il demande à M. Patenôtre quelles sont les personnes présentes et pourquoi l'amiral Courbet n'est pas là. "Après quelques minutes de cette conversation, transmise par le père Tenh, notre Ministre déclare que l'on allait procéder aux signatures. Il commença aussitôt, et passa ensuite les papiers officiels au Régent. "Celui-ci prit le pinceau qu'un de nos sécrétaires lui présentait et signa. "Puis, en se tournant vers M. Patenôtre, il lui dit, en esquissant un long sourire: "Voilà une signature que j'ai soignée, et qui tiendra. " (A.Billot; sách đã dẫn; trang 174)

30

31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48

Tạm dịch: "Các quan Khâm sai đại thần có nhiệm vụ hủy bỏ bảo ấn từ trên thuyền đi lên bờ. Họ được che lộng, bước đi chậm rãi và cẩn trọng, cùng với đoàn tùy tùng đi về hướng Sứ-quán. Quan khâm-sai thứ nhứt là một người già có vè rất bảo thủ với đôi mắt, trầm tĩnh bình thường, nhưng khi phóng nhìn thì thật là tinh anh. Quan khâm-sai thứ hai là thượng thu bộ ngoại giao trông thật là người thông minh. Ông nầy trẻ hơn. Nét mặt của ông ta ít lạnh lùng hơn. "Mọi người ngồi quanh chiếc bàn đặt trong đại sảnh của Sứ quán. Buổi hội họp đông đảo; đô đốc Courbet đã biệt phái một số sĩ quan của ông ta để hợp chung với quan binh phòng vệ của sứ quán. Bảo ấn vương triều đã được đặt trên bàn cùng với hộp nghiên thấm mực đỏ. Đó là một loại con dấu bằng bạc mạ vàng hình chữ nhật 10cm x 12cm, cân nặng 5 kg 900 và tay cán đúc thành hình một con lạc đà đang nằm ngủ. Người ta thử đóng dấu nhiều lần. Quan thượng-thư mô tả bảo ấn đúng như các chi tiết nhìn thấy nơi hiện vật đang được trên bàn. Trong khi đó thì các quân hầu đi theo các quan khâm-sai đã mang vào đặt giữa phòng họp một bễ thụt hơi gió và một lò rèn bằng đất. Óng bễ thụt hơi gió gồm có hai óng thổi bằng tre, mỗi óng cao 1 VSTK - 2082


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44

mét 50. Trong lòng óng thổi, hai tấm đệm gắn liền vào hai tay cán dài được chèn kính để làm hai tay cán thụt hơi vào lò đất; óng bễ nối liền với lò đất bằng 2 khúc tre rỗng ruột. Lò được đốt nóng lên. Cảnh tượng trở nên thật kỳ thú. Âm thanh của hai cần bễ thụt kéo lên đẩy xuống bên trong hai óng thổi bởi hai người quân hầu đôi lúc bị lấn khuất vì những lời bàn thảo của các nhà thương thuyết. Không bao lâu thì độ nóng chảy đã thấy xuất hiện phía dưới các phiến than củi hồng cháy. Ngọn lửa trong lò biến thành màu xanh lợt. Đã tới lúc thiêu hủy bảo ấn. .Khi người cầm chiếc bảo ấn sửa soạn đưa lên lò rèn hực lửa thì ông Patenôtre đã ngăn lại rồi quay sang nói với viên quan khâm sai thứ nhứt có gương mặt lạnh lùng: "Còn nhiều thời giờ: chúng ta hãy giữ lại bảo ấn nhưng nó sẽ được mang về Paris. "Viên quan khâm sai không trả lời ngay nhưng nghiên mình qua thì thầm với viên quan khâm sai thứ hai rồi lắc đầu tỏ dấu không đồng ý. "Một vài phút sau đó, biểu tượng cuối cùng sờ sờ trước mắt về uy quyền thượng quốc đặt lên nước An-Nam từ lâu đời do Trung Quốc đòi hỏi đã tan biến mất và nay chỉ còn là một thỏi bạc dị hình méo mó. "Cảnh tượng lịch sử nhỏ bé nầy đã lôi cuống mãnh liệt những người được dự khán vào lúc đó. "Một giờ sau, tiếng kèn duyệt binh của ta vang lên, quan binh của ta sắp hàng dàn chào trước hàng quân tùy tùng có trang bị vũ khí của An-Nam. Quan đệ nhất phụ chính đại thần, lễ phục đơn sơ nhưng rất hợp thức ngoại giao, tiến bước vào Sứ-quán. "Đó là một cụ già trọng vọng sáu mươi bảy tuổi. "Khuôn mặt xương xẩu của ông xuất lộ một năng lực to lớn cùng với một phẩm giá cao trọng. " Phong thái rất mực khoan thai, giọng nói trầm tĩnh ôn nhu khi vị quan nầy hỏi ông Patenôtre về số lượng người Pháp đi dự hoà hội và cớ sao lại không thấy sự hiện diện của đô-đốc Courbet . " Sau một đôi phút đàm thoại qua trung gian thông dịch của linh mục Tiên, quan khâm sai của ta tuyên bố bắt đầu nghi thức ký kết hòa ước. Ngay sau đó ông liền ký tên và chuyển các bản văn chính thức sang cho quan Phụ-Chính đại thần. "Viên Phụ-chính đại thần nầy nhận lấy cây bút lông do một ký lục của ta trao cho rồi ký vào bản hoà-ước. "Kế đó quay sang ông Patenôtre, viên quan Phụ-Chính vừa cười vừa nói: "Đây là một chữ ký mà bản chức đã cẩn trọng đặt xuống, và bản chức sẽ tôn trọng .

Cũng có sách gần đây viết rằng chính tay một viên quan ngƣời Pháp ném chiếc bảo ấn nầy vào lò rèn, thụt bễ mà hủy đi. Không lẽ những ngƣời Pháp văn minh lại có những hành vi ngoại giao quăng ném ấu trĩ nhƣ thế ! *

VSTK - 2083


1 2 3

4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32

33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43

Tại sao có sự khác biệt giữa hai hoà ƣớc bảo hộ 1883 và 1884 ? Hay nói một cách khác trong cảnh huống nào đã phát sinh ra hai bản hòa-ƣớc bảo hộ đó ? Nhƣ đã biết từ các phần viết trƣớc đây, sau khi đô đốc Courbet đƣa hạm đội tàu chiến xâm chiếm Thuận-An một cách dễ dàng và đe dọa kinh đô nƣớc An-Nam thì triều đình nhà Nguyễn ở Huế đã quá khiếp sợ và nhờ vậy thống-đốc Nam Kỳ Harmand đã vội vã nắm lấy thời cơ để áp đặt lên nƣớc An-Nam chính sách thực dân bảo hộ bằng hoà-ƣớc ký kết ngày 25 tháng 08 dl 1883 còn đƣợc gọi là Hòa-ƣớc Harmand. Vì không có thời gian để chờ lâu thêm đƣợc nữa cho nên Harmand đã không tham khảo ý kiến hoặc chỉ thị chính thức của chính phủ Pháp ở Paris về cách đối phó và giải quyết các vấn đề rối ren nghiêm trọng đang xảy ra giữa chính quyền thuộc địa Pháp ở Nam-Kỳ với triều đình Huế. Harmand biết rõ mình chỉ đƣợc chính quyền Paris đồng ý thiết đặt một chính sách bảo hộ theo quy-lệ mà nƣớc Pháp đã từng áp dụng từ lâu tức là một chính sách bảo hộ không kèm theo sự xâm chiếm và xáp nhập lãnh thổ của nƣớc bị bảo-hộ. Có thể nói đƣợc rằng, hoà-ƣớc 1883 là một sản phẩm bộc-phát do Harmand một mình dàn dựng mặc dù trên thực tế và hình thức, Harmand phải chịu trái lòng mình để theo đứng chính sách và đƣờng lối bảo hộ có tính cách quylệ của nƣớc Pháp: đƣơng sự đã đặt vào bản Hòa-ƣớc bảo hộ 1883 tất cả những điều-khoản cần thiết cho việc thi hành một chính sách bảohộ đúng nghĩa với ý hƣớng của chính phủ Pháp nhƣng đồng thời cá nhân đƣơng sự lại có một tầm nhìn xa: quá lo âu về tƣơng lai và những nhu cầu cốt yếu cho chế độ thực dân cai trị của ngƣời Pháp đã đƣợc thiết lập ở Nam-Kỳ, ở Bắc-Kỳ vì thế cho nên đƣơng sự đã tự ý chèn đặt thêm vào bản hòa-ƣớc 1883 điều khoản xáp nhập tỉnh BìnhThuận vào Nam-Kỳ Pháp, và một điều khoản khác đặt dƣới quyền kiểm soát của ngƣời Pháp ở Bắc-Kỳ các tỉnh từ Đèo Ngang trở ra bắc bao gồm các tỉnh Nghệ-An, Thanh-Hóa, Hà-Tĩnh cùng với các vùng lãnh thổ ở Bắc-Kỳ của nƣớc Đại-Nam mà đoàn quân viễn chinh Pháp đã xâm chiếm đƣợc từ trƣớc tới bây giờ. Lý do gì đã thúc đẫy Harmand chèn vào điều khoản xáp nhập bốn tỉnh và một đoạn văn nhằm loại bỏ quyền thƣợng quốc của TrungQuốc trên đất nƣớc An-Nam ? -Trƣớc hết, sở dĩ triều đình nhà Nguyễn vẫn còn tiếp tục chống chọi với đoàn quân xâm lƣợc và chính quyền thực-dân Pháp ở NamKỳ là vì vua quan và quân binh nhà Nguyễn vẫn còn đƣợc nuôi sống bằng một loại lƣơng thực chính yếu là lúa gạo cung cấp từ các vùng lãnh thổ còn ở dƣới quyền kiểm soát và cai trị của chính quyền nƣớc An-Nam. Hai kho lúa gạo khổng lồ, một tại lƣu vực đồng bằng sông Cửu-Long ở Nam-Kỳ và một tại vùng trung châu thuộc lƣu vực sông Hồng ở Bắc-Kỳ: hai kho lúa nầy giờ đây đã bị quân xâm-lƣợc Pháp VSTK - 2084


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43

chiếm đoạt và kiểm soát. Chỉ còn lại vùng đồng bằng lúa gạo ThanhNghệ-Tỉnh tiếp hơi để cho ngƣời An-Nam còn sức tiếp tục đánh phá và gây khó khăn cho ngƣời Pháp. Vậy thì, có thể Harmand đã nghĩ rằng cần phải cắt đứt nguồn lƣơng thực cuối cùng nầy của ngƣời AnNam để tạo khốn đốn, hoang mang, đói khổ cho họ, khiến họ không còn đầu óc nghĩ tới việc tiếp tục đánh phá hoặc chống đối. Thêm vào đó, vùng Thanh-Nghệ-Tĩnh bao gồm vùng Thuận-Hóa ngày xƣa, nơi phát tích và lập nghiệp của tổ phụ nhà Nguyễn cho nên vùng đất nầy có một giá trị linh-thiên vô cùng lớn lao đối với con cháu của hoàngđế Gia-Long Nguyễn-Phúc-Ánh, không thể nào để mất vào tay kẻ khác hoặc phó mặc cho ngoại bang chiếm đoạt: con cháu dòng họ Nguyễn-Phúc phải giữ và bảo tồn vùng đất đó bằng mọi cách với bất cứ giá nào. -Kế đến là tỉnh Bình-Thuận. Theo Harmand thì tỉnh nầy hiện nay là hậu cứ, là mật khu, là đầu mối liên lạc giữa những nhóm kháng chiến chống Pháp ở Nam-Kỳ và triều đình Huế đồng thời cũng là một vùng rất tốt để đặt các căn cứ hải quân của Pháp. -Phe chủ chiến của triều đình nhà Nguyễn ở Huế vẫn còn ỷ lại vào sự yểm trợ của quân binh chính-quy của Trung-Quốc cho nên cứ vẫn tiếp tục chống đánh quân Pháp mặc dù đã có lệnh rút quân và ngƣng mọi cuộc đánh phá ở Bắc-Kỳ. Nhƣ vậy thì phải cắt đứt mối liên hệ Bá-quyền/Chư-hầu có từ lâu đời giữa Thiên-triều Trung-Quốc và Vƣơng-quốc An-Nam, phải hủy bỏ uy-quyền thƣợng-quốc của TrungQuốc khiến nƣớc nầy không còn cớ gì để tiếp tục bênh vực nƣớc AnNam lâu hơn nữa và đó có thể là lý do tại sao trong bản hòa-ƣớc 1883 Harmand đã dành quyền cho nƣớc Pháp đại diện nƣớc An-Nam để chủ-trì giao-thiệp với tất cả các thế-lực ngoại bang kể cả Trung-Quốc. Sau khi Hòa-ƣớc 1883 đƣợc ký kết, chính Harmand đã đƣa ra những lời tuyên bố tiêu biểu của những ngƣời Pháp thực dân đầy tham-vọng. Đƣơng sự thừa nhận mình đã sai trái khi thi hành quá lố những những chỉ thị của chính quyền Pháp-Quốc ở Paris nhƣng lại viết rằng nƣớc Pháp phải tƣởng thƣởng cho đƣơng sự thì mới đúng hơn bởi vì đƣơng sự đã tặng không cho chính quyền thuộc địa ở NamKỳ nguyên cả một tỉnh Bình-Thuận; đƣơng sự cho rằng mình có quyền tự hào hãnh diện về việc nầy vì đó hoàn toàn là một ý đồ sáng tạo độc đáo riêng biệt mà đƣơng sự nhất định sẽ không chấp nhận cho bất cứ ngƣời nào khác chia phần với đƣơng sự. Theo ý của Harmand thì, khi đã chiếm hữu đƣợc phần đất của vƣơng-quốc Chàm cổ xƣa nầy, lãnh thổ Nam-Kỳ thuộc Pháp sẽ có đƣợc một lãnh giới rõ ràng, nhất định hơn trƣớc cùng với những vụng biển, hải cảng cần yếu. Lãnh thổ biên giới này lan sâu vào phần đất thuộc quyền kiểm soát của triều đình An-Nam giống nhƣ một mũi nhọn hăm dọa, một vị thế thuận lợi để kiểm soát và theo dõi những động tĩnh của quan binh

VSTK - 2085


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43

triều đình nhà Nguyễn và phá tan hậu-cứ an toàn của các nhóm dân quân kháng chiến chống Pháp ở Nam-Kỳ. Khi nới rộng vòng đay bảo-hộ Bắc-Kỳ vào đến Đèo-Ngang, Hardmand đã tặng không cho Pháp-Quốc ba tỉnh lớn phì nhiêu, đông đúc dân cƣ tƣơng đƣơng với đồng bằng sông Hồng và còn có thêm hơn trăm ngàn tín đồ Gia-tô rất hữu dụng cho ngƣời Pháp. Harmand nói rằng, Từ Nghệ-An và Thanh-Hóa, chỉ cần một thời gian ngắn nữa thì đƣơng sự sẽ có cách xâm chiếm thêm nƣớc Lào và LuangPrabang, khai phá và tạo thành một ngõ đi vào vùng thung lũng sông Mê-Kong từ nƣớc An-Nam. Harmand còn cho rằng mình đã tạo dựng cho ngƣời Pháp một biên phòng quân-sự vô giá, một nơi thuận-tiện để phong tỏa kinh tế khiến cho nhân dân và triều đình nƣớc An-Nam phải đói khổ tối đa mà ngƣời Pháp không phải hao tốn nhiều so với việc dùng nhiều tàu chiến để phong tỏa các mặt biển. Chính phủ Pháp, quốc-hội Pháp ở Paris dù hân hoang vui mừng về kết quả bất ngờ của Harmand nhƣng vẫn phải che đậy hình ảnh thực dân xâm lƣợc của mình qua trung gian Harmand trƣớc dƣ luận trong nƣớc và sự theo dõi của các nƣớc khác trên thế giới: ngay sau khi hòa- ƣớc Harmand đƣợc hai bên ký kết, quốc-hội Pháp không đợi bản hòa-ƣớc nầy đƣợc chuẩn-phê đã cung cấp ngay một ngân-khoản 500,000 đồng quan Pháp để tổ-chức công cuộc cai trị tỉnh BìnhThuận. Hành động hấp tắp vội vàng nầy của chính quyền Pháp ở Paris phải đƣợc xem nhƣ là một sụ xác nhận, không còn chối cãi gì đƣợc nữa, chủ trƣơng và chính sách thực dân bành trƣớng lãnh-thổ hảingoại của nƣớc Pháp đƣơng thời chứ không phải chỉ có thiết đặt chính sách bảo hộ đơn thuần nhƣ thủ tƣớng Pháp J. Perry tuyên bố sau ngày hiệp-ƣớc bảo hộ Patenôtre 1884 ra đời. Nhƣ vậy sẽ không thể giải thích đƣợc một cách thỏa đáng lý do tại sao bản Hòa-ƣớc bảo-hộ Patenôtre 1884 lại không có sự sáp nhập bốn tỉnh thành do Harmand chiếm đƣợc cho nƣớc Pháp qua Hòa-ƣớc bảohộ 1883? -Trƣớc hết là chính phủ Pháp đã không ngừng tuyên bố trƣớc dƣ luận thế giới rằng nƣớc Pháp không hề chủ trƣơng xâm chiếm bán đảo Ấn-Hoa (còn gọi là bán đảo Đông-Dƣơng), xác định rằng khi thiết đặt nền bảo-hộ lên nƣớc An-Nam nƣớc Pháp chỉ theo đuổi việc bảo tồn những quyền lợi của mình đã có từ trƣớc trên đất nƣớc nầy. Rằng chính phủ Pháp vì thế đã có những sự cam kết chính thức trên đẳng cấp quốc-gia với nƣớc An-Nam và ngay cả với những cƣờng-quốc khác. Chính phủ Pháp đã tôn trọng lời tuyên bố của mình. Hơn nữa, chính phủ Pháp nhận thức rằng việc xáp nhập các tỉnh thành của nƣớc An-Nam vào vòng đay bảo-hộ của nƣớc Pháp sẽ không tạo thêm những lợi ích nào khả dĩ có thể bù đắp lại cho những tình trạng rối ren chắc chắn sẽ xảy ra.

VSTK - 2086


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13

14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43

44

-Tỉnh Bình-Thuận là một vùng đất đồi núi cằn-cỗi, dân cƣ thƣa thớt, có nhiều nhánh sông có thể dùng làm thủy lộ lƣu thông tạo thành một mạng lƣới phòng thủ thiên nhiên cho Nam-Kỳ. Chỉ có thể đến vùng đất đó bằng đƣờng biển, phải chi phí tốn hao để dựng các các đƣờng giây điện thoại trên đất liền và củng cố đƣờng ranh lãnh giới. Đƣợc thêm tỉnh Bình-Thuận nhƣng phải tốn hao thêm nhân-lực và vật lực để kiến tạo, phòng giữ và lại mất thêm số nợ bạc triệu mà AnNam còn thiếu nhƣ là giá tiền bù trừ để nƣớc Pháp thụ-đắc quyền chiếm hữu tỉnh nầy. Có gì gọi là có lợi cho chính quyền thuộc dịa Pháp ở Nam-Kỳ khi đƣợc thêm tỉnh Bình-Thuận? Vậy thì nƣớc Pháp chƣa cần phải có thêm tỉnh Bình-Thuận. Tỉnh nầy phải trả lại cho nƣớc An-Nam để tiếp tục thâu số nợ mà nƣớc nầy còn thiếu nƣớc Pháp. -Chiếm đoạt bằng cách sáp nhập ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh vào Bắc-Kỳ nhất định sẽ tạo ra sự tuyệt vọng đói khổ uất-hận trong dân chúng An-Nam đƣa đến những cuộc nổi loạn và lần nầy là toàn dân nổi dậy liên kết với những nhóm kháng chiến giờ đây đƣợc triều đình nhà Nguyễn yểm trợ mạnh mẽ hơn trƣớc bởi vì ba tỉnh nầy là kho lúa gạo cuối cùng cho cả một vùng Trung-Kỳ nghèo khổ đồng thời cũng là nơi lập nghiệp đế vƣơng của tổ phụ nhà Nguyễn, một vùng đất linh thiêng vô giá mà con cháu nhà Nguyễn phải bảo tồn bằng mọi giá. Muốn thành công trong cuộc xâm lƣợc và thiết đặt một chế độ thực dân bảo-hộ hữu hiệu trên bán đảo Đông-Dƣơng thì sự hiện-hữu của nƣớc An-Nam không thể nào chỉ có trong trí tƣởng-tƣợng; phần lãnh thổ còn lại của vƣơng quốc nầy cần phải đƣợc tiếp tục là một quốc gia phụ thuộc nhƣng tự trị, có đủ khả năng một mình tổ chức việc nội trị và tìm sống trên vùng lãnh thổ của mình mà không làm phƣơng hại gì đến quyền lợi của ngƣời Pháp ở Nam-Kỳ và Bắc-Kỳ, có một chính sách cai trị riêng dƣới sự hƣớng dẫn của chính quyền bảo-hộ. Đó là lý do tại sao chính phủ Pháp ở Paris đã trả phải trả lại ba tỉnh ở phía bắc cho nƣớc An-Nam thay vì sáp nhập ba tỉnh đó vào Bắc-Kỳ đang ở dƣới quyền kiểm soát của đoàn quân viễn-chinh xâm lƣợc Pháp. Mối liên hệ của ba tỉnh nầy là mối liên-hệ địa-dƣ, liên-hệ lịch-sử với vƣơng-tộc và triều-đình nhà Nguyễn ở Huế chứ không phải ở Hà-Nội. Cắt đứt những mối liên hệ truyền thống nầy nhất định sẽ tạo thêm rất nhiều khó khăn không nhỏ cho sự công nhận những thành quả mà ngƣời Pháp đã thu chiếm đƣợc. Hơn nữa, dù không gánh lấy trách nhiệm trong những vùng đất còn lại thuộc quyền cai trị của nƣớc An-Nam, nhƣng ngƣời Pháp từ trƣớc đến nay luôn luôn dành quyền áp dụng mọi biện pháp quân sự thích ứng để bảo vệ an ninh và quyền lợi của họ. Những lý do tại sao nƣớc Pháp phải trả lại tỉnh Bình-Thuận và ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tỉnh qua Hòa-ƣớc Patenôtre 1884 nhƣ vừa đƣợc trình bày ở phần trên đây đã đƣợc thủ tƣớng Jules Ferry công bố VSTK - 2087


1 2 3

vào ngày 12 tháng 07 dl năm 1884 trong khi tƣờng trình trƣớc hai viện Quốc-Hội Pháp về diễn tiến và kết quả việc ký kết Hoà-ƣớc Patenôtre ngày 06 tháng 06 dl 1884 tại Huế.

Nguyễn-Văn-Tường Tôn-Thất-Thuyết (Hình từ bài viết của soạng giả A .Dalvaux: Quelques Précisions Sur Une Période Troublée de L' Histoire D' Annam; BAVH 1941-3; trang 216- 309)

*

VSTK - 2088


Quyển VIII CHƢƠNG VIII

HÀM - NGHI (1884-1885)

Nguyễn Văn Tƣờng-Tôn Thất Thuyết 1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

Sau khi hiệp-ƣớc Harmand đã đƣợc ký kết thì nơi triều đình nhà Nguyễn ở Huế vẫn chia thành hai phe: một phe chủ hoà và một phe chủ chiến chống Pháp. Đứng đầu phe chủ chiến là Tôn-Thất-Thuyết và Nguyễn-Văn-Tƣờng. Cả triều đình đều kiên sợ Tôn-Thất-Thuyết vì đƣơng sự hiện là Binh bộ Thƣợng thƣ tổng lãnh quân đội. NguyễnVăn-Tƣờng là ngƣời nho học, một nhà ngoại giao có tài trí mƣu lƣợc, ứng-phó khôn ngoan, lạnh lùng, và hiểm độc trong khi thi hành chức vụ phụ chính đại thần và rất mƣu mẹo trong khi đối phó với quân xâm lƣợc Pháp. Sau khi phế bỏ vua Hiệp-Hòa, hai ông phụ-chính đại thần Nguyễn-Văn-Tƣờng và Tôn-Thất-Thuyết đƣa con nuôi của Hiệp-Hòa lên ngôi vua, lấy niên-hiệu Kiến-Phúc. Vào lúc nầy, vua Kiến-Phúc vẫn còn là một cậu bé 15 tuổi, và vẫn phải gánh chịu ảnh hƣởng nặng nề của ngƣời mẹ nuôi dƣỡng mình là bà Học-phi họ Nguyễn, vợ thứ ba của hoàng đế Tự-Đức. Tất cả mọi việc trong triều đều do 2 phụ chánh đại quyết định. Tôn-Thất-Thuyết dự định chống cự với Pháp lâu dài cho nên đã sai sửa soạn một căn cứ phòng thủ ở Cam-Lộ còn đƣợc gọi là Tân-Sở nơi vùng Sơn- Phòng tỉnh QuảngTrị, tích trữ vũ khí đạn dƣợc, tiền của lƣơng thực để khi quân Pháp hăm dọa kinh đô Huế thì sẽ mang vua đến TânSở cố thủ, chờ quân binh chính quy Trung-Quốc sang cứu viện. Ngoài ra, Tôn-Thất-Thuyết lại tuyển mộ một đoàn quân binh riêng gọi là quân Phấn-Nghĩa giao cho phó đề đốc Trần-Xuân-Soạn chỉ huy để làm tay sai và hộ vệ cho mình. Trong khi bản Hiệp-ƣớc bảo hộ Harmand 1883 chƣa kịp hoàn tất thủ tục chuẩn phê và trao đổi văn bản chính thức thì tình hình căng-thẳng giữa Trung-Quốc và PhápVSTK - 2089


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

Quốc vì cuộc khủng hoảng ở Bắc-Kỳ tƣởng chừng nhƣ đã đƣợc giải tỏa qua việc ký kết quy-ƣớc Thiên-Tân do LýHồng-Chƣơng của triều đình nhà Thanh và Ernest François Fournier của nƣớc Pháp. Ngƣời Pháp hân hoang và lạc quan vì tƣởng rằng kể từ nay họ sẽ đƣợc tự do thaotúng và chèn ép trên toàn lãnh thổ nƣớc Đại-Nam. Quan binh và triều đình nhà Nguyễn ở Huế hoang mang lo sợ vì tƣởng rằng bị Trung-Quốc bỏ rơi và dƣới sự đe dọa quân sự của Pháp tấn công thẳng vào kinh thành Huế, phụ chánh Nguyễn-Văn-Tƣờng đã phải chịu khuất phục chấp nhận ký tên vào bản hiệp-ƣớc bảo hộ Harmand 1883 đã đƣợc Patenôtre theo lệnh của chính quyền Pháp ở Paris đơnphƣơng bôi sửa lại cho phù hợp với quy-ƣớc Thiên-Tân: hiệp-ƣớc bảo-hộ Patenôtre ra đời vào ngày 06 tháng 06 dl 1884 và Rheinart đƣợc cử nhiệm chức vụ khâm-sứ của nƣớc Pháp ở Huế. Vào đầu tháng 08 dl 1884, khâm-sứ Pháp ở Huế đƣợc một giáo sĩ gia-tô ngƣời An-Nam làm thông ngôn ở cơ quan Thƣơng-Bạc thông báo cho biết là vua Kiến-Phúc đã qua đời vào ngày 31 tháng 07 dl 1884 và 2 quan phụ chính đại thần đã chọn đƣa ngƣời em ruột của Kiến-Phúc là Nguyễn-Phúc Ƣng-Lịch mới 12 tuổi để tôn lên ngôi vua. Rheinart phản kháng, không thừa nhận sự lựa chọn nầy của 2 ông phụ chính và triều đình vì không có sự thông qua và chuẩn nhận trƣớc của ngƣời đại diện nƣớc Pháp ở Huế. Nguyễn-Văn-Tƣờng lý lẽ rằng triều đình đã tuân theo dichiếu của Kiến-Phúc truyền ngôi vua cho Ƣng-Lịch cho nên không thể lựa chọn ngƣời nào khác trong hoàng-tộc do đó phải tiến hành ngay nghi thức đăng quang cho ƢngLịch ngày 03 tháng 08 dl 1884 vì trong nƣớc một ngày không thể không có vua. Rheinart phải vội vàng đánh điện khẩn về chính phủ Pháp ở Paris để báo cáo sự việc và xin chỉ thị. Thủ tƣớng Pháp Jules Ferry cho rằng những chuẩn bị phòng thủ và hành động đơn phƣơng của triều đình Huế sau khi hiệpƣớc Patenôtre ra đời là những biểu hiện rõ rệt ý chí chống

VSTK - 2090


1

2

3

4

5

6

7

8 9 10 11 12 13 14

đối ngƣời Pháp một cách trƣờng-kỳ dƣới sự điều khiển của hai phụ chánh đại thần Tƣờng và Thuyết. Sau khi ký kết hiệp-ƣớc Patenôtre, Jules Ferry đã từng lớn tiếng tuyên bố vào ngày 12 tháng 07 dl 1884 trƣớc hai viện quốc-hội Pháp rằng nƣớc An-Nam cần phải tiếp tục đƣợc xem nhƣ là một quốc-gia hiện-hữu thực sự chứ không phải chỉ có trong trí tƣởng tƣợng, riêng-biệt, tự-túc và tựtrị dù là dƣới sự bảo hộ của ngƣời Pháp: . . ."Pour le succès même de l'œuvre entreprise en Indo-Chine, il faut que l'existance de l'Annam ne soit pas une pure fiction, et que cette partie de l'empirecontinue à formerun État subordonné, mais distinct, capable de trouver sur son territoire des ressources qui lui permettent de vivre sans nous créer d'embarras, et de s'administrer sous notre haute direction . . . . ." (A.Billot; sách đã dẫn; trang 180).

28

Dù vậy, khi nhận đƣợc công điện báo cáo của Rheinart từ Huế, Jules Ferry đã không ngại ngùng làm nhẹ thể uy-tín của mình và nƣớc Pháp bằng cách quên đi những lời tuyên bố long trọng kể trên. Đƣơng sự liền ra lệnh cho Bộ HảiQuân và Thuộc-Địa đánh điện cho thống tƣớng Millot để nói rằng việc lựa chọn vua kế nghiệp cho nƣớc An-Nam phải đặt dƣới quyền chuẩn y của đại diện nƣớc Pháp ở Huế và cho phép tƣớng Mìllot điều động ngay quân binh ra Huế để hổ trợ cho Rheinart. Tƣớng Millot đã gởi báo cáo cho Bộ-trƣởng Hải-Quân và Thuộc-Địa ở Paris về việc điều động quân ra Huế bằng văn thƣ số 104 ngày 10 tháng 08 dl 1884 đƣợc lƣu giữ dƣới số 26 trong văn-khố nhà tổng trú sứ Huế ; nội dung đƣợc trích đăng nhƣ sau:

29

« . . . . . .Le Résident (M. Rheinart) s’est borné à engager

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

le Régent Nguyen-Van-Tuong à ne point promulguer officiellement le couronnement définitif (de Hàm-Nghi), disant qu’à ce prix il pourra en demeurer à sa première déclaration, sans la renouveler ou l’aggraver. « Ces événements n’ont point troublé la tranquillité dans la capitale, et ils sont encore ignorés au Tonkin ; c’est pourquoi j’ai confiance dans les résultats des mesures qui me sont prescrites par votre télégramme en date du 5 Août. « Vos ordres, parvenus à Hanoi dans la journée du 7, ont été mis immédiatement à exécution: un détachement de 800 hommes, Infanterie et Artillerie (12), a été dirigé sur Haiphong, VSTK - 2091


10

ainsi que mon chef d’Etat-Major, le Colonel Guerrier, afin de s’embarquer sur le « Tarn » que j’ai requis pour se rendre à Thuan-An où le Colonel prendra le commandement supérieur des troupes et ne ménagera pas au Résident de France son concours énergique. « Ces mouvements se sont effectués sans que vos instructions aient été aucunement divulguées. J’estime, en effet, qu’une pareille entreprise ne peut donner un résultat complet qu’à la condition d’être conduite résolument et avec autant de discrétion que de célérité. . . . . »

11

Tạm dịch :

1 2 3 4 5 6 7 8 9

12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34

". . . . . . .Quan khâm-sứ Rheinart đã cố gắng thuyết phục quan phụ-chánh đại thần Nguyễn-Văn-Tường đừng công bố một điều gì về việc tấn-phong dứt khoát vua Hàm-Nghi và nói rằng chỉ có thể như thế mới không gây hậu quả gì về sự tuyên bố lần đầu của quan phụ-chánh, không làm cho lời tuyên bố đó đổi mới hay trở nên nghiêm-trọng hơn. "Các sự việc mới vừa xảy ra không gây xáo động cho thủ đô Huế mà cũng chưa được lan truyền ra đến tận ngoài BắcKỳ; do đó bản chức rất tin tưởng vào những thành quả từ những biện pháp mà ngài đã chỉ thị cho bản chức trong bức công điên đề ngày 05 tháng 08. "Lệnh của ngài bộ trưởng đến Hà-Nội ngày 07 đã được tuân hành ngay: một đoàn quân biệt phái 800 người gồm có bộ binh và pháo binh đã được chuyển đến cảng Hải-Phòng cùng với quan tham mưu trưởng của bản chức là đại tá Guerrier để xuống hải vận hạm Tarn do bản chức trưng dụng đi Thuận-An và ở đó, đại tá sẽ lãnh nhiệm vụ tư lệnh cao cấp chỉ huy đoàn quân mà không gây trở ngại gì cho quan Trú Sứ bở sự hổ trợ tích cực của mình. "Việc động binh đã được hoàn tất nhưng chỉ thị của ngài thì không loan báo cho ai biết. Thật vậy, theo ý bản chức thì một việc làm như thế chỉ gặt được kết quả toàn vẹn với điều kiện là phải cương quyết, dè dặt và nhanh chóng . . ." *

35

VSTK - 2092


1

2

3

4

5

6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17

18 19 20 21 22 23 24

25 26 27 28 29

30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41

Trong quyển nhật-trình ghi những sự việc xảy ra từng ngày khi thi hành chức vụ khâm sứ của mình ở Huế, Rheinart đã trình bày diễn tiến cuộc khủng-hoảng gây ra từ cái chết đột ngột của Kiến-Phƣớc cùng với việc triều đình Huế đặt Ƣng-Lịch lên ngôi vua nhƣ sau : 1er août 1884. — A 7 heures, visite de l’ex-thƣơng-bạc et du P. THO ; annoncent mort de S. M. (1) le 31 à midi et disent qu’il a désigné avant sa mort son jeune frère (2) âgé de 14 ans pour succéder. Je dis que cette désignation n’est pas valable, qu’un mineur ne peut être désigné; propose GIA-HUNG (3). Ils reviennent tous deux à 9 heures, prient que j’aille conférer avec les régents à 5 heures. Télégraphié au général dépêche du Co-mat. Ecrit à M. FAURE annonçant décès. Eté dans Citadelle conférer avec régents, avec le can-chanh, de 5h 15 à 6h 15. Pas d’accord. Veut nommer sans notre assentiment préalable; je refuse et engage vivement à ne pas le faire, déclare à plusieurs reprises que nous ne reconnaîtrions pas. 2 août 1884. — Dépêche du Tonkin : ligne rompue par typhon. Mật de la Citadelle pavoisé. Avisé à 7 h 30 que le couronnement a lieu à 8 h 30, salué par 19 coups de canon. J’envoie note protestation et déclare que ne reconnaîtrai pas le roi nommé, les formes n’ayant pas été observées. A 9 heures, salve de coups de canon : on n’a pas tenu compte de ma note. J’en envoie la traduction. Je télégraphie à Hanoi pour demander des ordres, disant que ne pouvons pas reconnaître le roi nommé. Préviens Thuận-an et ici que la situation se tend. 3 août 1884. — Arrivée de la Javeline, avec le commandant MARTY à 8 heures. Le P. RENAULD vient déjeuner. A 3 h 15, dépêche chiffrée du général, approuve qu’aie prévenu Paris, engage à suivre avec attention cette affaire et le tenir au courant heure par heure. Envoyé le lettré proposer la couronne au prince THUYẾT (1). Le capitaine BENOIT est mandé par le cần-chánh. Le tham-tri de la Guerre, huyen...thtrong, ex-deuxième ambassadeur, au Tonkin, extham-biện du thƣơng-bac, vient à 4 heures avec le P. THỌ . Reste peu. Les régents reconnaissent avoir eu tort, mais disent qu’ils étaient obligés d’aller vite, le pays ne pouvant rester sans roi. Ils prient qu’on attende mon successeur pour agir. Je réponds que je les remercie de cette communication et parle de l’occupation de notre Concession. 4 août 1884. —Reçu à 6 heures du matin dépêche des Affaires étrangères du 2 : pense comme moi. Pluie, vent. Télégraphié situation à Paris. Les Annamites refusent de laisser occuper la Concession, disent qu’on le fera après ratification du traité, quand le mur sera fait.

42

VSTK - 2093


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44

Je fais insister. Télégraphié ce refus au général et propose de bloquer Hué, empêcher tous arrivages. Reçu dépêche du général: pas d’accord avec moi, trouve qu’ai eu tort. P. THỌ venu à 4 heures pour notre Concession dans la Citadelle; expose la manoeuvre, raisons dilatoires, le chef de la Marine fait chorus. 5 août 1884. —Une dépêche annonce le départ de Saigon de l’Illyssus à 11 heures du matin. Pluie, temps d’automne. Reçu dépêche des Affaires étrangères du 3 au soir : annonce qu’une dépêche Havas publie le couronnement du jeune frère du roi, malgré mon opposition, demande si c’est vrai. Je télégraphie au général et rends mon tablier ; télégraphié aux Affaires étrangères. Visite du régent Nguyễn-Văn-Tƣờng de 7 h 30 à 10 h 30. Trois heures de discussions inutiles, encercle, avec mauvaise foi, pour élection du roi, puis pour la Concession dans la Citadelle ; il voudrait ajourner notre entrée: à 4 ou 5 ans, quand la résidence neuve sera bâtie ; ne pas bâtir sur le rempart... faire unmur. Le commandant MARTY part à 5 heures avec ma dépêche. A 10heures du soir longue dépêche chiffrée du général — 468 mots — du 4à 10 h 45 du soir. Le docteur m’aide à déchiffrer, fini à 11 heures dusoir. La consigne est de ronfler. 6 août 1884. —Nuit fort pluvieuse, temps couvert comme en automne, soleil l’après-midi. Envoyé courrier au Tonkin par Illyssus. Ecrit un long rapport. Télégraphié au général ma démission de résident ; idem aux Affaires étrangères ; idem à Saigon. A 9 h 45 du soir dépêche du général, statu quo. 7 août 1884. —Soleil le matin ; grain à 2 heures puis couvert. A 10 heures du soir, une dépêche du général disant que dans le cas présent mon départ n’est pas possible, consulte ministre de la Marine. Ferme porte riz ; lui ferme sortie à cause bandes de Thanh-hóa allant en Ninh-bình, Sơn-tây. 8 août 1884. — Grain à 1 heure. Reçu à 11 heures dépêche du général, annonce envoi d’ordres de Paris par un officier. Télégraphié à midi à M. PATENÔTRE : quid novi ? — difficultés. Au général, rendu compte que ses ordres sont exécutés et mon départ ajourné. Eté avec M. JULLIEN (1) chez prince THUYẾT, régent, ministre de la Guerre, et chez TƢỜNG, régent, ministre de l’Intérieur; rien. Revenus par devant le Ngọ-môn et l’Arsenal. 9 août 1884. — Grain de pluie fort et court à 2 heures et à 4 heures grain violent, prolongé, vent. 10 août 1884. — Beau. 11 août 1884. — Court orage, grain à 4 heures. Arrivée de M. DITTE. A 9 h 30 arrive le colonel GUERRIER avec 750 hommes dont une batterie amenée pour régler affaire. Fait prévenir cần-chánh aller demain 8 heures. VSTK - 2094


37

12 août 1884. — Dépêche du général. Cần-chánh fait dire qu’il est malade, me prie de le recevoir demain ; refus adressé aux autres régents. On dit THUYẾT absent, parents malades. Le cần-chánh reçoit. Y allons avec le colonel GUERRIER. Courte conversation, puis remise de l’ultimatum ; réponse pour demain soir. GIA-HƢNG venu assister. Ministre de la Justice, tham-tri des Travaux publics et ex-deuxième ambassadeur au Tonkin venus parlementer de 3 h 45 à 5 h 20. Je me refuse à discuter ; les ramène aux termes de l’ultimatum ; puis on cède, mais cherche une concession sur l’occupation de la Citadelle et la présence d’une escorte au couronnement. Arrivée à 8 h 30 de M. FLEURIAU DE LANGLE, secrétaire. 13 août 1884. — Arrivée de M. BAVIER-CHAUFFOUR. A 5 h 30, deux dépêches de Hà-nội. A 8 h 15, arrivée de la Javeline avec troupes, artillerie. A 11 heures deux envoyés annamites apportent l’adhésion du Gouvernement en chữ-nôm (2). Je la veux en chữ-nho (2), plus catégorique : entrée par la porte du milieu ( 1) pour audience ; occuper la Citadelle le 15. Fait recommencer la lettre en chữ-nho. A 6 h 30, lettre de la Cour : « pour obéir (tuân) a désigné pour succéder... en avise... » Je refuse de la recevoir, et réponds qu’on doit dire « qu’on se propose... et demander l’assentiment ». 14 août 1884. —Arrivée des dernières troupes. A 9 heures, lettre conforme arrive pour élection du roi : « on a réfléchi (nghĩ) , et l’on demande (xin) ». Je réponds que « nous aurions pour agréable... » Arrivée du second du Tarn et d’un enseigne. A 2 h 30 venue d’un agent des Rites ; discussion pour le couronnement ; entreront le colonel GUERRIER, le commandant du Tarn et moi, par la porte du milieu (1) (porte du roi) ; serons placés du côté des civils (2), en tête ; les 60 hommes d’escorte resteront dans la Cour du Palais, plus 16 officiers ; cent hommes seront dehors sur l’esplanade. — Envoyé une dépêche au président du Conseil pour rendre compte où nous en sommes. Reçu télégramme du général pour tổng- đốc de Hà-nội. 15 août 1884. — Vendredi — Envoi de lettres pour annoncer roi nommé par notre consentement. Renvoyée à corriger parce qu’elle suppose que la nomination était antérieure au consentement. A trois heures, entrée de nos troupes dans la Concession. A 10 heures du soir, reçu une lettre disant que, ayant notre agrément, le Conseil nomme S.

38

M. HÀM-NGHI.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36

39

16 août 1884. — Samedi. — Arrivée du commandant du Tarn,

40

M. MALLARMÉ, à midi. Visite du P. THỌ à 4 h 30 pour annoncer que

41 42 43 44

tout est convenu pour la cérémonie. 17 août 1884. — Dimanche. —A 6 h 30 du matin, partis dans notre canot pour le couronnement (3). Lettre dans une chaise à porteursdorée que nous donnons ; avec tout le personnel, escorte de VSTK - 2095


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22

23

24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44

160 hommes et 25 officiers ; 60 hommes et 16 officiers entrent, les autresrestent à l’extérieur. Nous passons par le chemin du roi, porte du milieu. Allons près du cần-chánh (1) en tête des civils. Nous allons prendre le thé, puis revenons nous placer. S. M. entre, annoncée par quelques braillards. Sommes annoncés ; le colonel va prendre la lettre déposée dans la chaise à porteurs au milieu, revient. Entrons avec lui dans le Palais Thái-hòa. Saluons trois fois. Lecture du discours. S. M. répond, demande nouvelles de chacun, puis quand le traité ratifié, projet d’ambassade. Saluons ; reprenons place. La Cour salue 5 fois aux cris des maîtres de cérémonie réglant le mouvement. S. M. sort. Nous partons ; allons boire thé. Retour par porte de côté (2). A la Résidence à 8 h 20. Télégraphié à Saigon et à Paris. Le roi a le nez aquilin ; tient une planchette en ivoire (3), robe jaune brochée, superbe; coiffure comme celle des princes, sans ailes ; se tient sur une estrade élevée de 3 ou 4 marches, assis dans trônefauteuil: immobile, puis regarde un peu. Ses paroles apportées par un maître de cérémonies à allure lente qui va auprès de lui, en bas et vice-versa. A 3 heures, on apporte des médailles et 2.000 ligatures pour troupes. Eté chez le cần-chánh, 2e régent, à 5 heures, pour le gouverneur de Hà-nội. (BAVH 1943/1-2 pages 152 -156; Suite du Journal du 25 Mai 1884 au Décembre 1884 M. RHEINART, premier chargé d’affaires à Hué : Journal, notes et correspondance (L.SOGNY)

Tạm dịch: Ngày 01 tháng 08 dl 1884._ Vào lúc 7 giờ, nguyên quan thƣơng-bạc và giáo sĩ linh mục Thơ đến thăm; họ thông báo cho biết Hoàng-Thƣợng đã chết vào buổi trƣa ngày 31 (tháng 07 dl 1884) và họ nói rằng hoàng-thƣợng trƣớc khi chết đã ban di chiếu chỉ định truyền ngôi lại cho ngƣời em 14 tuổi của ngài. Bản chức nói rằng việc chỉ định truyền ngôi nầy không có hiệu lực, rằng một ngƣời chƣa tới tuổi thành niên không thể đƣợc chỉ định ; (bản chức) đề nghị GiaHƣng. Họ trở lại nhà khâm-sứ vào lúc 9 giờ, thỉnh cầu bản chức hãy đến bàn nghị với các phụ-chánh đại thần vào lúc 5 giờ . Đánh điện thông báo cho ông tƣớng ( tƣớng tổng chỉ huy Millot) về việc thông báo của Cơ-Mật viện. Gửi văn thƣ cho ngài Faure để thông báo về cái chết của vua Kiến-Phúc. Đã vào thành hội họp với các phụ chính, với quan cần-chánh, từ 5 giờ 15 đến 6 giờ 15 . Không đạt đƣợc thỏa thuận nào . (Họ) Muốn cử định mà không cần có sự đồng ý trƣớc của chúng ta; bản chức khƣớc từ không chấp nhận và cực-lực lƣu ý (họ) đùng làm nhƣ thế, (bản chức) tuyên bố nhiều lần là chúng ta sẽ không thừa nhận. Ngày 02 tháng 08 dl 1884. _ Đánh điện khẩn ra Bắc-Kỳ: đƣờng dây bị cắt vì cơn bảo. Mật treo cờ xí trong hoàng thành. Lúc 7 giờ 30 báo cho biết rằng lễ đăng quang cử hành lúc 8 giờ 30, với 19 phát súng chào mừng. Bản chức gởi cáo tri phản kháng và tuyên cáo rằng VSTK - 2096


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44

sẽ không thừa nhận vua đƣợc chỉ định, các hình thức đã không đƣợc chú trọng. vào lúc 9 giờ,, tiếng súng trọng pháo nổ vang rền: họ đã chẳng xem thƣờng cáo tri phản kháng của bản-chức bản chức gởi bản dịch cáo tri đó cho ho Bản chức đánh điện tín đi Hà-Nội để lấy chỉ thị, nói rằng chúng ta không thể nào công nhận vua mới. lƣu ý Thuận-An và ở đây cho biết rằng tình hình đang căng-thẳng. Ngày 03 tháng 08 dl 1884. _ Tàu Javeline cặp bến với trung tá Marty vào lúc 8 giợ Linh mục Renauld đến cùng ăn chung buổi ăn sáng. Vào lúc 3 giờ 15, nhận đƣợc điện tín khẩn viết bằng số mật mã của ông tƣớng, chấp thuận từ Paris đã gởi sang, phải cẩn trọng theo dõi sát tình hình và nấm vững từng giờ. Cử một ngƣời biết chữ (thông-dịch?) tới gặp Tôn-Thất-Thuyết về đề nghị tổ chức lễ đăngquang. Đại úy Benoit nhận thƣ của quan Cần-chánh (cần chánh đại học sĩ tƣơng đƣơng với chức thủ tƣớng ngày nay và do Nguyễn-Văn-Tƣờng giữ chức vụ nầy = ghi chú riêng của ngƣời dịch). Binh bộ tham tri, . . . .(?),

cựu đệ nhị khâm sai sứ thần, ở Bắc-Kỳ, cựu tham-biện thƣơng-bạc cùng với linh mục Thơ đến lúc 4 gờ. Ở lại không bao lâu. Các phụchanh thú nhận sai trái nhƣng nó rằng họ bắt buộc phải tiến hành nhanh chóng vì trong nƣớc không thể không có vua. Họ yêu cầu bản chức đợi ngƣời kế nhiệm của bản chức sau nầy quyết định giải quyết. Bản chức nói lời cám ơn để đáp lại sự thông báo của họ và nói đến phần đất dùng để xây dựng toà khâm-sứ Pháp ( trong nội thành Huế). Ngày 04 tháng 08 dl 1884. __ 6 giờ sáng nhận đƣợc công điện từ bộ Ngoại-giao đề ngày 2 : cùng một quan điểm nhƣ bản chức. Mƣa, gió. Gởi công điên báo cáo tình hình cho chính phủ ở Paris, Ngƣời An-Nam từ chối không cho đóng chốt ở vị trí sẽ xây cất sứ quán trƣớc ngày hiệp-ƣớc đƣợc 2 phía chuẩn nhận, khi đã xây xong tƣờng rào bao quanh vị trí của sứ quán. Gởi công điện cho ông tƣớng (Millot) về việc khƣớc từ nầy và đề nghị phong tỏa để cô lập Huế. Nhận điện khẩn của ông tƣớng: không đồng ý với bản chức, cho rằng bản chức đã sai lầm. Linh mục Thọ đến vào lúc 4 giờ về chuyện khu đất dành để xây cất sứ quán trong nội thành; phát giác thủ đoạn, những lý lẽ nhằm trì hoãn, chỉ huy Hải quân là ngƣời điều trần . Ngày 05 tháng 08 dl 1884. __ Điên tín gởi tới báo cho biết tàu Illyssus khởi hành từ bến cảng Sài-Gòn vào lúc 11 giờ sáng. Mƣa, nay là mùa Thu. Buổi chiều nhận đƣợc công-điện đề ngày 03 của bô Ngoại-giao dể thông báo cho biết phóng viên tờ báo Havas đã đánh điện tín phổ biến tin tức việc đăng-quang của ngƣời em vua quá-cố, mặc dù có sự phản đối của bản chức, hỏi rằng có đúng nhƣ thế hay không, và bản chức thật chán nản; gởi công điện cho bộ Ngoại-giao. Phụ-chánh Nguyễn-Văn-Tƣờng đến nhà sứ từ 7 giờ 30 dến 10 giờ 30. Ba giờ đồng hồ bàn-luận vô ích, vòng lẩn-quẩn, không có thiện-ý, về việc đăng quang, rồi lại tới việc nhƣợng địa để xây cất sứ quán bên trong thành Nội, quan phụ-chánh muốn chúng ta hoãn lại vào bên VSTK - 2097


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44

trong nội thành 4 hoặc 5 năm, đợi đến khi nào sứ quán xây cất xong; đừng xây cất trên bờ thành lũy . . .xây một bứ tƣờng . . . . Trung tá Marty khởi hành vào lúc 5 giờ mang theo bức công điện của bản chức. Vào lúc 10 giờ tối, bức công điện dài bằng mã số của ông tƣớng __ 468 chữ __từ 4giờ đến 10 giờ 45 tố . Quan y-sỹ giúp bản chức để giải mã bức điện tín, 11 giờ tối mới xong. Mật lệnh là pháo kích (vào hoàng thành) . Ngày 06 tháng 08 dl 1884. __ Đêm mƣa khá lớn, sƣơng mù giống nhƣ còn đang ở vào mùa Thu, ánh nắng mặt trời vào buổi trƣa. Gửi công văn đi Bắc-Kỳ theo tàu Illyssus. Viết một bản báo cáo dài . Đánh điện xin từ nhiệm gởi đến ông tƣớng; cũng gởi công điện xin từ nhiệm về bô Ngoại-giao và Sài-Gòn. Vào lúc 9 giờ 45 nhận đƣợc công điện khẩn của ông tƣớng, giữ nguyên hiện trạng Ngày 07 tháng 08 dl 1884. __ Nắng buổi sáng; mƣa giông lúc 2 giờ rồi sƣơng mù. Vào lúc 10 giờ tối. công điện khẩn của ông tƣớng nói rằng trong tình hình hiện tại việc ra đi của bản chức là không thể đƣợc; tham vấn ngài bộ trƣởng bộ Hải-quân. Phong tỏa lƣơng thực; sẽ ngăn chận đƣờng tháo lui của họ bởi vì các bọn (kháng-chiến) ở Thanh-Hóa sẽ rút về Ninh-Bình, Sơn-Tây. Ngày 08 tháng 08 dl 1884. __ Mƣa giông vào lúc 1 giờ. Lúc 11 giờ nhận công điện khẩn của ông tƣớng, thông báo theo lệnh từ Paris gởi một sĩ quan biệt phái. Buổi trƣa đánh điện tín cho ngài Patenôtre: Có gì mới lạ chăng? ___Nhiều khó khăn. Thông báo cho ông tƣớng rằng lệnh của ông đã đƣợc thi hành và việc từ nhiệm của bản chức hoãn lại . Cùng với ông Jullien đến tƣ dinh của tôn-thất Thuyết, phụ chính, Binh bộ thƣợng thƣ rồi qua tƣ dinh của Tƣờng, phụ-chính, Lại bộ thƣợng thƣ (bộ trƣởng bộ nội-vụ), chẳng đƣợc gì. Trở vê ngang qua cổng Ngọ-Môn và Kho vũ khí. Ngày 09 tháng 08 dl 1884. __ 2 giờ mƣa giông rồi mƣa lăm râm, lúc 4 giờ lại mƣa lớn, kéo dài , gông gió . Ngày 10 tháng 08 dl 1884. __ Trời đẹp. Ngày 11 tháng 08 dl 1884. __ Cơn bảo ngắn, mƣa giông vào lúc 4 giờ. Ông Ditte đến . Vào lúc 9 giờ 30 đại tá Guerrier đến với 750 quân binh trong số đo có một đội pháo binh để giải quyết vấn đề. Báo cho quan Cần-Chánh (Nguyễn-Văn-Tƣờng đến gặp vào lúc 8 giờ ngày mai. Ngày 12 tháng 08 dl 1884. __ Công điện của ông tƣớng . Quan Cần-chánh cho ngƣời đến cáo bệnh, yêu cầu bản chức đến gặp vào ngày mai, từ khƣớc tiếp chuyện với các phụ chính khác. ngƣời ta nói ông Thuyết vắng mặt, cha mẹ đau ốm . Quan Cần-chánh tiếp đón. Bản chức đi với đại tá Guerrier. Trao đổi với nhau vài câu chuyện ngắn, kế đến là trao tối hậu thƣ; nội nhật ngày mai phải hồi đáp. Gia-Hƣng vƣơng cũng tới để gốp ý. Hình-bộ thƣợng-thƣ, Công-bộ tham-tri, nguyên đệ nhi khâm sai Bắc-Kỳ cũng đã đến để bàn thảo từ 3giờ 45 VSTK - 2098


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44

đến 5 giờ 20 .Bản chức từ chối không bàn cãi bảo họ phải đáp ứng tối hậu thƣ; rồi thì họ tuân thủ, nhƣng họ lại đòi hỏi nhƣợng bộ về việc chiếm đóng bên trong hoàng thành và sự hiện diện của đòn tùy tùng đi theo trong ngày lễ đăng-quang. Thƣ Ký Fleuriau de Langle đến vào lúc 8 giờ 30. Ngày 13 tháng 08 dl 1884. __ Vào lúc 5 giờ 30 ông BavierChauffour tới, hai công điện từ Hà-Nội. 8 giờ 15, tàu Javeline chở binh sĩ và trọng pháo tới. Vào lúc 11 giờ hai đại diện ngƣời An-Nam mang tới thƣ tuân thú của triều đình bằng chữ Nôm. Bản chức muốn thƣ nầy phải đƣợc viết bằng chữ Nho, rõ ràng minh bạch hơn về việc đi vào cổng chính Ngọ-Môn để gặp vua; đem quân vào thành ngày 15. Viết lại lá tƣ bằng chữ Nho. 6 giờ 30, lá thƣ của Triều đình ghi: " phải nghe theo (tuân) đã chỉ định để kế nghiệp vua . . . theo ý kiến . . . ." Bản chức không chấp nhận văn thƣ nầy, và hồi đáp rằng họ phải viết rằng "họ đề nghị . . .và yêu cầu sự đồng ý". Ngày 14 tháng 08 dl 1884. __ các toán quân cuối cùng đã tới nơi. Vào lúc 9 giờ, văn thƣ hợp thức về nghi thức đăng quang gởi tới: " Họ suy nghĩ (nghĩ) và họ xin phép (xin)". Bản chức trả lời rằng " Chúng tôi vui lòng tiếp nhận . . ." Chuyến tàu Tarn lần thứ nhì tới với một phó hạm trƣởng., một viên chức bộ Lễ tới; bàn thảo về việc đăng-quang; đại tá Guerrier, thiếu tá hạm trƣởng Tarn cùng với bản chức sẽ đi vào cổng chính Ngọ-Môn (cửa của nha vua; sẽ đứng về phía các quan văn của triều đình, ở hàng đầu; 60 lính hộ vệ và 16 sĩ quan sẽ đứng ngoài sân chầu đại triều của điện (Cần-chánh); 100 binh sĩ đứng dọc theo ngự-đạo (đƣờng riêng cho vua đi )._ Gởi điện cho chủ tịch hội đồng (Millot) để thông báo diễn tiến và kết quả của tình hình . Nhận đƣợc điện tín của tổng đốc Hà-Nội do ông tƣớng chuyển đạt. Ngày 15 háng 08 dl 1884. __ Ngày thứ sáu __ Văn thƣ đƣợc mang đến viết rằng đã chỉ định vua nối ngôi và sự chấp thuận của ngƣời Pháp chúng ta. Trả văn thƣ nầy để sửa lại vì mang ý nghĩa là họ đã chỉ định trƣớc rồi mới hỏi sự đồng ý của chúng ta. Vào lúc 3 giờ binh sĩ của chúng ta vào thành đóng trại trên phần đất dùng để xây cất Sứ quán. Vào lúc 10 giờ đêm nhận đƣợc văn thƣ viết rằng, sau khi đƣợc chấp thuận của chúng ta, Viện Cơ-Mật chọn đức vua Hàm-Nghi. Ngày 16 tháng 08 dl 1884. __ Ngày thứ Bảy __ Thiếu tá Mallarmé hạm trƣởng tàu Tarn đến vào lúc 12 giờ trƣa. Linh mục Tho đến lú 4 giờ 30 để thông báo rằng mọi việc đều hợp thức cho lễ đăng quang . Ngày 17 tháng 08 dl 1884. __ Chúa nhật __ Vào lúc 6 giờ 30 sáng , đi dự lễ đăng quang bằng tàu nhỏ. Thƣ chúc tụng đặt trên một chiếc kiệu thếp vàng do chúng ta biếu tặng. Toàn thể nhân sự cùng với 160 binh sĩ hộ tống và 25 sĩ quan; 60 ngƣời và 16 sĩ quan sẽ vào bên VSTK - 2099


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23

trong, số còn lại đứng bên ngoài. Chúng tôi đi trên ngự đạo để vào cửa giữa cổng Ngọ-Môn. Đến gần quan Cần-Chánh đứng hàng đầu các quan văn. Chúng tôi đi uống trà rồi trở lại vào hàng. Hoàngthƣợng đi vào đƣợc truyền rao bằng những tiếng hô to. Một số lời tuyên bố; quan đại tá đi lại kiệu lấy lá thƣ chúc tụng trên chiếc kiệu đặt ở giữa thềm điện, rồi quay trở lại hàng đứng. Chúng tôi cùn quan đại tá tiến vào điện Thái-Hòa. Chúng tôi chào 3 lần. Đọc chúc tụng.. Hoàng thƣợng đáp từ, vấn an từng ngƣời , kế tiếp hỏi khi nào thì hiệp ƣớc đƣợc chuẩn nhận, và dự định cua quan Khâm-sứ. Chúng tôi chào rồi về vị trí của mình Tất cả triều thần quỳ bái 5 lần theo tiếng truyền hô của các quan chủ sự nghi lễ đại triều. Hoàng thƣợng rời điện TháiHòa. Chúng tôi đi ra; đi uống trà rồi trở qua bằng cửa phu Trở về nhàsứ vào lúc 8 giờ 20. Gởi công điện đi Sài-Gòn và Paris. Nhà vua có một sóng mũi cong nhƣ mõ chim diều hâu; tay cầm một miếng thẻ hốt bằng ngà voi, áo bào màu vàng thêu may lộng lẫy, đầu đội mũ vƣơng tƣớc không có cánh chuồng, ngồi trên chiếc ngai đặt trên 3 hay 4 bệ cao; bất động, liếc nhìn rất ít . Các lời nói của vua đƣợc truyền đạt qua trung gian một quan chánh chủ sự các nghi lễ với dáng điệu chậm rãi, hạ thấp mình xuống tiến đến gần vua rồi lui ra, tiến lui nhƣ thế nhiều lần. Vào lúc 3 giờ, họ trao cho chúng tôi những huy chƣơng và 2,000 thỏi bạc để tƣởng thƣởng cho binh sĩ. Vào lúc 5 giờ, đến gặp quan Cần-chánh, đệ nhị phụ-chánh để bàn định về quan tổng đốc Hà-Nội.

*

24

25

26

27

28

29 30 31 32 33 34 35 36 37

Cũng trong ngày 13 tháng 08 năm 1884. Rheinart đã gửi cho thứ-trƣởng ngoại-giao Pháp ở Paris một lá thƣ để báo cáo sơ lƣợc về các diễn biến xảy ra ở Huế từ trƣớc và sau cáo chết của vua Kiến-Phúc. Nội dung lá thƣ nầy nguyên văn bằng chữ Pháp nhƣ sau: « Hué, le 13 Août 1884. « Monsieur le Sous-Secrétaire d’Etat, « J’ai l’honneur de vous envoyer ci-joint, une copie du rapport que j’ai adressé au Général en chef. Elle vous fera connaître en détail tous les incidents qui ont précédé ou suivi la mort du Roi d’Annam Kiên-Phuoc..... « Pour obtenir satisfaction et faire exécuter les instructions venues de Paris, le Général a envoyé ici son chef d’Etat-Major, M. le Colonel Guerrier, avec un bataillon et une batterie. Le Colonel est VSTK - 2100


42

arrivé à Hué le 11 au soir. Le 12 , pendant qu’on procédait au débarquement des troupes à Thuận-An nous allions remettre au Régent un ultimatum dont j’envoie copie. « L’entrevue fut des plus courtoises et fort courte ; nous nous retirâmes pour couper court à toute tentation de discussion, peu après la lecture de l’ultimatum.... « L’ultimatum ne précisait pas le délai fixé, nous avions déclaré verbalement aux Régents que nous donnions jusqu’au 13 au soir et nous ajoutions que nous attaquerions la place, le 14 au matin, si nous n’obtenions pas satisfaction. Je me proposais d’adresser une dernière sommation précise le 13 au soir. « Nous avions également prévenu que les troupes monteraient à Hué, le 13, et que toutes les dispositions seraient prises en vue de l’attaque projetée. « Il est un point sur lequel nous avions ménagé le moyen de faire quelque concession, si cela devenait indispensable, car nous avions le plus vif désir d’arriver à un arrangement sans recourir à la force ; c’est sur notre présence et sur celle d’une escorte française au couronnement..... « Le 13, les troupes commencèrent à arriver pendant la matinée ; malgré le concours de la canonnière « La Javeline », il fallut beaucoup de temps pour faire venir de Thuận-An à Hué les 750 hommes et l’artillerie. Le trajet eut été plus facile par la voie de terre, mais en cette saison les marches sont si pénibles et l’état sanitaire si défectueux ici, que le Colonel a préféré avec raison éviter à nos hommes une course de dix kilomètres environ. Il a fallu ainsi toute une longue journée pour effectuer le transport de Thuận-An à Hué. « Faute de logement, les hommes ont été installés sous des hangars en paillottes servant d’abri aux barques du Gouvernement lorsqu’elles sont hissées à terre pour être réparées. On a fait tout le possible pour rendre cette installation aussi commode et aussi saine que possible. « Nous occuperons notre Concession dans la citadelle, demain après midi; le nouveau couronnement du Roi aura lieu le 17. Nous y assisterons, le Colonel Guerrier, le Commandant du « Tarn », M. Mallarmé, Capitaine de Frégate, et moi, avec une escorte Commandée par les Commandants Chapuis et Martz. Je compte que nous entrerons par la porte réservée au Roi. La cour a jusqu’à ce moment cédé à toutes nos exigences, bien à contre-coeur et parce que nous sommes en force (1500 hommes), mais enfin elle a cédé ». Le Résident Général provisoire, Signé : RHEINART.

43

Tạm-dịch:

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41

VSTK - 2101


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44

Huế ngày 13 tháng 08 năm 1884 "Thƣa ngài Thứ-trƣởng, "Bản chức hân hạnh gởi kèm theo đây bản sao tờ trình mà bản chức đã gởi đến tƣớng Tổng tƣ lệnh. Bản sao tờ trình nầy sẽ báo cho ngài đƣợc biết một cách chi tết tất cả những diễn biến xảy ra từ trƣớc hay sau sự qua đời của vua nƣớc An-Nam là Kiến-Phúc. "Để đƣợc thỏa đáng và chấp hành những chỉ thị từ Paris gởi sang, ông tƣớng đã gửi quan tham mƣu trƣởng của mình là đại tá Guerrier đến đây cùng với một tiểu đoàn binh sĩ và một đội pháo binh. Đại tá đến Huế vào buổi chiều ngày 11. Ngày 12, trong khi binh sĩ đổ bộ lên Thuận-An thì bản chức cùng đại tá cũng gửi cho quan phụ-chính một tối hậu thƣ mà bản sao bản chức có kèm gởi theo thƣ nầy. "Cuộc gặp mặt rất lịch sự và ngắn gọn; chúng tôi cáo từ ngay để cắt ngang mọi ý-định bàn luận sau khi đã đọc xong tối hậu thƣ. Tối hậu thƣ không định rõ ngày giờ, chúng tôi đã nói thẳng với quan phụchính rằng nếu không đƣợc thỏa mãn yêu sách thì chúng tôi sẽ tấn công kinh thành buổi sáng ngày 14. Chúng tôi dự định một sự thúc hối cuối cùng vào chiều ngày 13 để xác định ngày giờ tấn công. "Chúng tôi cũng đã thông báo là quân Pháp đến Huế ngày 13 và tất cả sự bố trí sẽ đƣợc thực hiện để tấn công nhƣ đã dự-trù. "Có một điều là chúng tôi sắp xếp tùy nghi một phƣơng cách để nhƣợng bộ nếu thực sự cần thiết, bởi vì chúng tôi có một ƣớc muốn mạnh mẽ đạt đƣợc một sự thỏa thuận mà không cần dùng đến sức mạnh; và điều đó chính là sự có mặt của chúng tôi cùng với một đoàn ngƣời Pháp hộ tống vào ngày lễ đăng quang. "Buổi sáng ngày 13, quân binh bắt đầu đến Huế; mặc dù có sự tham gia của pháo hạ Javeline nhƣng cũng đã phải mất nhiều thời giờ để đƣa 750 ngƣời và đội pháo binh từ cửa biển Thuận-An đến Huế. Cuộc hành quân bằng đƣờng bộ thì dễ dàng hơn nhiều nhƣng vào mùa nầy thì việc đi đứng rất khó nhọc và vì tình trạng vệ sinh quá ô nhiễm cho nên quan đại tá đã có lý lựa chọn để tránh cho quân binh không phải di hành một khoảng đƣờng dài 10 cây số ngàn. Vì vật phải mất nguyên một ngày để chuyển quân từ Thuận-An đến Huế. "Không có nhà ở, cho nên binh sĩ phải quân binh phải trú đóng dƣới các túp lều tranh nguyên là các mái che các ụ ghe của triều đình đƣợc kéo lên bờ để tu sửa. Mọi ngƣời đều cố gắng hết sức để làm cho nơi trú quân đó đƣợc tiện nghi và sạch sẽ đƣợc chừng nào tốt chừng nấy. "Chúng tôi chiếm đóng nhƣợng địa bên trong hoàng thành vào buổi chiều ngày hôm sau, và lễ đăng quang vua mới sẽ tiến hành vào ngày 17. Chúng tôi gồm có đại-tá Guerrier, thuyền trƣởng tàu Tarn, ông Mallarm thuyền trƣởng tàu buồm và đích thân bản chức cùng với một đoàn hộ tống dƣới sự chỉ huy của 2 thiếu tá Chopuis và Martzm, tất cá đều đi tham dự buổi lễ. Theo dự tính thì chúng tôi sẽ đi vào VSTK - 2102


1 2 3 4 5 6

cổng dành riêng cho vua. Cho đến lúc nầy, triều đình đã nhƣợng bộ tất cả mọi yêu-sách của chúng tôi, mặc dù họ bị trái lòng miễn cƣỡng và nhất là vì chúng ta có sức mạnh (của 1550 binh sĩ) cho nên cuối cùng rồi họ phải chịu khuất phục . Khâm sứ tạm thời Ký tên : Rheinart

*

VSTK - 2103


Quyển VIII CHƢƠNG VIII (tiếp theo)

Xung-đột giữa quân Trung-Quốc và quân Pháp ở Bắckỳ sau Quy-ƣớc Fournier 1/- Biến cố Bắc-Lệ sau cái chết của vua Kiến-Phúc 1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

Sau Hiệp-ƣớc Patenôtre ngày 06 tháng 06 dl 1884 ký kết với triều đình Huế, nƣớc Pháp từ nay trở đi tự xem nhƣ là độc quyền đặt chính sách bảo hộ của mình lên nƣớc AnNam. Quy-ƣớc Thiên-Tân ngày 11 tháng 05 dl 1884 với hai chữ ký của Lý-Hồng-Chƣơng và trung tá Fournier đã khiến cho chính quyền Pháp ở Paris vui mừng hớn hở, tƣởng rằng Trung-Quốc giờ đây có nghĩa vụ phải rút hết ngay quân binh chính quy của Thanh triều ra khỏi Bắc-Kỳ và phải tôn trọng tất cả những giao ƣớc mới giữa nƣớc Pháp và nƣớc An-Nam. Ngƣời Pháp và nƣớc Pháp quên đi một điều rất cơ bản là Lý-Hồng-Chƣơng không phải là ngƣời đứng đầu chính-sách ngoại-giao của Thanh triều TrungQuốc. Bộ máy cai trị hành chánh và ngoại giao của TrungQuốc hiện nay chính là Tổng-Lý Nha-Môn mà Lý-HồngChƣơng không phải là ngƣời đứng đầu của Nha-môn nầy. Thêm vào đó, Fournier chỉ là một ngƣời Pháp đi thƣơng thuyết bất đắc dĩ, ngẫu nhiên, không có tƣ cách đối thoại ngoại-giao nhƣ các chuyên gia chính thức trong bộ Ngoạigiao của chính phủ Pháp ở Paris. Việc làm của Fournier là một việc làm cá nhân, nghĩ sao làm vậy, không theo một quy tắc ngoại giao nào. Tƣởng rằng nhƣ thế là quá đủ để có thể trói buộc ngƣời Trung-Quốc cho nên Fournier lại một mình tự tay vẽ ra cho binh đội chính-quy của nhà Thanh bản thời khóa biểu rút lui khỏi Bắc-Kỳ, trao tay cho LýHồng-Chƣơng rồi vội vàng thông báo cho tƣớng Millot rằng binh đội Trung-Quốc sẽ rút lui đúng với lịch trình mà đƣơng sự đã ấn định trong tờ thời khóa biểu đó. Chính phủ VSTK - 2104


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

Pháp vì quá tin tƣởng cho nên thủ tƣớng Jules Ferry vào ngày 20 tháng 05 dl 1884 đã tuyên cáo trƣớc 2 viện quốchội Pháp với sự hiện diện của rất nhiều quan sát viên và phóng viên báo chí của nhiều nƣớc trên thế giới, rằng bộ đội Trung-Quốc sẽ hoàn toàn rút khỏi Bắc-Kỳ trong vòng thời hạn từ 06 đến 26 tháng 06 dl 1884. Trung-Quốc vẫn yên hơi lặng tiếng, tƣớng Millot ở Bắc-Kỳ nôn nóng và chủ quan, đinh ninh rằng, quân binh Trung-Quốc đã rút đi hết kể từ ngày 06 tháng 06 dl 1884 cho nên vào giữa tháng 06 đã ra lệnh cho đại tá Dugenne chỉ cần mang theo 900 quân binh Pháp và xạ thủ ngƣời An-Nam khởi phát từ PhủLạng-Thƣơng vào ngày 19 tháng 06 dl 1884 để đến tiếp thu Lạng-Sơn, Thất-Khê và Cao-Bằng. Cuộc hành quân rất vất vả trên các đƣờng đất lầy lội trơn trợt vì mƣa lũ. Ngày 23 tháng 06 dl, đoàn quân vƣợt sông thƣơng. Có những đợt súng nổ từ mộ hầm trú ẩn từ phía bờ sông bên kia. Không bao lầu thì Phía quân Trung-Quốc sai ngƣời mang một bức thƣ của các chỉ huy trƣởng quân sự Trung-Quốc. Vì thông dịch viên quá yếu kém cho nên đại ta Dugenne chỉ hiểu lá thƣ một cách tổng lƣợc rằng các chỉ huy quân sự TrungQuốc có nghe nói đến quy-ƣớc Thiên-Tân và thời khóa biểu rút binh nhƣng họ yêu cầu quân Pháp phải chờ cho đến khi nào có lệnh rút quân từ Tổng Lý Nha-Môn thì quan binh Trung-Quốc mới tuân hành. Đại tá Dugenne từ khƣớc lời yêu cầu và cho ngƣời đƣa tối hậu thƣ hạn định trong vòng một giờ đồng hồ sau, quân Pháp sẽ tiến bƣớc để thực hiện việc tiếp thu. Một viên tƣớng chỉ huy quân TrungQuốc đích thân đến đứng trƣớc hàng quân của Pháp hồi lâu nhƣ có ý định bàn thảo giữa hai bên nhƣng rồi bổng quay lƣng bỏ đi trở về vị trí đồn trú cua mình. Hết hạn một giờ tối hậu thƣ, quân Quân Pháp đƣợc lênh tiến tới, quân Trung-Quốc phục kích hai bên đƣờng bắn ra. Hai bên đánh nhau đến tối . Sáng ngày 24 tháng 06 dl, đoàn quân Pháp của Dugenne bị bao vầy tứ phía cho nên phải rút lui về phía bờ bên nầy sông Thƣơng mang theo nhiều binh lính trọng thƣơng dƣới làn đạn tàn sát truy kích của quân binh Trung-Quốc. Vào lúc gần tối, đoàn bại binh của Dugenne VSTK - 2105


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10 11 12 13 14 15 16 17

18

19

20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

mới về đƣợc đến nơi đóng trại quân ở phía đông-nam đồn Bắc-Lệ. Trong trận đánh nầy quân Pháp có khoảng 40 binh sĩ và sĩ quan bị thƣơng, một sĩ-quan và 13 binh sĩ tử trận. Trong đêm 23 rạng ngày 24, tƣớng Millot đã nhận đƣợc điện tín báo cho biết tình hình nghiêm trọng của đoàn quân Pháp tiếp thu Lạng-Sơn. Sau khi gửi thêm quân tăng viện, Millot khẩn báo về Paris bằng công điện nhƣ sau: "Une colonne Française, se rendant à Langson pour occuper cette place, après la datte fixée pour l'évacuation par les troupes chinoises, a été attaquée par 4,000 réguliers chinois, au mépris du traité de Tien-Tsin. Nous avons eu 7 tués et 42 blessés ." "Một cánh quân Pháp đến Lạng-Sơn để tiếp thu nơi nầy sau ngày kỳ hạn rút quân Trung-Quốc, đã bị tấn công bởi 4,000 quân chính quy của họ, không cần biết tới hiệp-ước Thiên-Tân. Phía chúng ta có 7 người tử trận và 42 bị thương .

Sáng ngày 26, tƣớng Millot lại gởi thêm một công điện khẩn mới: "Les troupes ennemies, qui sont venues se mettre entre Langson et la garnison que j' envoyais par votre ordre, se composent de près de 10,0000 réguliers chinois. L'attaque du 23 s'est prolongée jusqu 'au milieu de la journée suivante. Nos troupes ont été presque enveloppées; elles se sont battues courageusement et ont pris position sur le plateau de Bac'Lé où le général Négrier dû arriver au plutard ce matin. "Les Chinois tués ont tous l' uniforme régulier et étaient armés de fusils Remington. A moins qúil n' y ait un malentendu sur les clauses du traité du 11 mai, la trahison est manifestẹ J'apprends d' ailleurs que les Chinois n' ont pas évacué les places de la frontière."

31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43

"Những đội quân của địch gần 10,000 người đã phối trí chận ngang giữa Lạng-Sơn và vị tri mà bản chất đã đưa quân đến đồn trú theo lệnh của ngài. "Trận tấn công ngày 23 kéo dài đến buổi trưa ngày hôm sau. Các đội quân của chúng ta hầu như bị bao vây nhưng họ đã chiến đấu chống trả rất can đảm, và đã đặt bộ chỉ huy và đóng quân trên cao nguyên Bắc-Lệ, nơi mà tướng de Négrier phải mang binh tăng viện đến vào gần trưa ngày hôm nay "Binh sĩ Trung-Quốc tử thương để lại chiến trường đêu mặc quân phụ chính quy và được trang bị bằng súng trường Remington "Nếu không phải là một sự hiểu lầm về các điều khoản của hiệpước ký kết ngày 11 tháng 05 thì đây rõ ràng là một sự bội phản. Bản

VSTK - 2106


1 2

chức còn được biết rằng quân binh Trung-Quốc nơi các tỉnh gần biên giới vẫn chưa chịu rút đi. *

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

Hai công điện khẩn cấp của Millot khiến cho chính quyền Pháp ở Paris bất ngờ, sửng sốt. Không ai có thể ngờ đƣợc là chuyện nhƣ thế lại xảy ra bởi vì vừa mới đây, vào ngày 24 tháng 06 dl 1884, khi mà quân binh xâm lƣợc Pháp bị thất trận ở Bắc Lệ thì tổng đốc Trực-Lệ Lý-HồngChƣơng và 2 tổng đốc Quảng-Đông, Quảng-Tây cùng với nhiều nhân vật quyền uy của Thanh triều đã lên soái hạm La Galissonnière để dự buổi tiếp tân nồng hậu của đô đốc Lespès. Hai bên Pháp-Hoa đều tỏ tình thân thiện hòa hiếu rất mực. Khi cáo từ, Lý-Hồng-Chƣơng đã biểu lộ xúc động khi lặp đi lặp lại lời cảm tạ về cuộc tiếp đãi nồng hậu của ngƣời Pháp giành cho đƣơng sự cùng với các quan lại Trung-Quốc. Những dấu chỉ thân thiện nầy chẳng phù hợp một chút nào với những hành vi của quân binh Trung-Quốc ở Bắc-Kỳ. Dù hiểu lầm hay bội phản thì thủ tƣớng Pháp Jules Ferry cũng phải tức tốc áp dụng các biện pháp đối đầu với mọi tình huống xảy ra hiện nay và sắp tới. * 2/- Hải-quân Pháp đánh phá tỉnh Phúc-Châu và phong tỏa quần đảo Đài-Loan

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

Ngày 26 tháng 06 dl 1884, thủ tƣớng J.Ferry ra lệnh cho tƣớng Millot ngƣng ngay việc rút bớt một phần quân số của Pháp ở Bắc Kỳ nhƣ đã dự định từ trƣớc, phải giữ nguyên quân số hiện tại phòng ngừa bất trắc đồng thời gởi công hàm phản kháng đến Thanh triều để hỗ trợ các biện pháp ngoại giao sẽ đƣợc áp dụng. Cũng trong ngày 26, đại biện Pháp ở Bắc-Kinh là De Sémallé cũng đã đƣợc chỉ thị cực lực lên án hành động hiếu chiến tấn công của quân binh Trung-Quốc ở Bắc-Kỳ đồng thời quy trách nhiệm cho triều đình nhà Thanh về mọi hậu quả của sự vi phạm hiệpƣớc. De Mallé cũng phải đòi Trung-Quốc bồi thƣờng thiệt VSTK - 2107


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21 22 23 24 25 26 27 28 29

30 31 32 33 34 35 36 37 38 39

40

41

hại và rút hết, ngay tức khắc tất cả quân binh của họ ra khỏi lãnh thổ Bắc-Kỳ. Patenôtre đã rời nƣớc An-Nam sau khi ký kết bản hiệpƣớc bảo hộ ngày 06 tháng 06 dl 1884 và hiện trên đƣờng sang Bắc-Kinh để nhận lãnh chức vụ đại sứ ngoại giao tại đây; Trong khi còn ở Hồng-Kong thì có công điện yêu cầu đƣơng sự khẩn cấp tới ngay Bắc-Kinh để tìm giải pháp chỉnh đốn và những sự bảo đảm. Trƣớc tiên, Patenôtre phải liên hệ với đô đốc Courbet để khi cần thì phải dùng hạm đội hải quân Pháp trợ lực. Chánh phủ Pháp cũng ra lệnh cho đô đốc Courbet hiện có mặt tại vịnh Hạ-Long mang hai hạm đội tàu chiến từ Vịnh Bắc-Việt và từ các hải phận Trung-Quốc đến lãnh hải Trung-Quốc để yểm trợ cho Patenôtre. Đô đốc Lespès đƣợc chỉ thị tiếp xúc và yêu cầu Lý-Hồng-Chƣơng giải thích tại sao lại có sự mâu thuẫn giữa cuộc gặp gỡ trong buổi tiếp tân trên tàu La Galissionnière ngày 24 tháng 06 dl 1884 và thảm kịch tại Bắc-Lệ cùng trong ngày đó. Thủ tƣớng Pháp còn đánh thêm một công điện khẩn cấp gởi thẳng đến Lý-Hồng-Chƣơng nội dung nhƣ sau: "En vue d' assurer la paix et le bien de nos deux pays, nous avon fait un traité sérieux. L' encre est à peine séchée, et il est violẹ Un detachement de 800 hommes, qui allait prendre possession de Langson, a été attaqué par 10,000 de vos soldats du Kouang-Si. Vous aviez déclaré, qua le 6 juin, Langson serait évacuẹ Nous avions pleine confidance en votre parole; mais on n' apoint exécuté vos ordres. Le Gouvernement impérial assume une redoutable responsabibilité. L' amiral Courbet remonte vers le Nord avec les deux divisions de l'escadre." (A . Bichot; sách đã dẫ; trang 191) "Để bảo đảm hoà bình và phúc lợi cho đất nước của ngài và của bản chức, chúng ta đã thực hiện một hiệp-ước trang-nghiêm. Mực viết chưa kịp ráo thì hiệp-ước đó đã bị vi-phạm. Một đoàn quân biệt phái 800 người, đi tiếp thâu Lạng-Sơn đã bị tấn công bởi 10,000 quân từ tỉnh Quảng-Tây của ngài. Ngài đã tuyên bố rằng ngày 06 tháng 6, quân Trung-Quốc sẻ rút hết khỏi Lạng-Sơn. Chúng tôi hoàn toàn tin tưởng vào lời nói của ngài; nhưng mà chẳng có ai chịu thi hành lệnh của ngài. Chính phủ của triều đình đã tự chuốc lấy một trách nhiệm hết sức nghiêm trọng. Đô đốc Courbet đã cùng với hai hạm độ tàu chiến của nước Pháp đang tiến lên phía bắc ."

Sau khi phối kiểm tất cả mọi dữ kiện nơi chiến trƣờng ở Bắc-Lệ ngƣời Pháp thấy rằng khi viên tƣớng chỉ huy VSTK - 2108


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

quân Trung-Quốc đến trƣớc hàng quân của đại tá Dugenne không phải có thiện ý muốn trình bày hay thƣơng lƣợng mà thực sự là để dọ thám quân tình của đại tá Dugenne và khi thấy rằng quân Pháp quá ít, viên tƣớng này liền quay về ra lệnh cho quân binh Trung-Quốc chuẩn bị tấn công khi quân Pháp tiến tới. Nhƣ vậy cuộc tấn công của quân Trung-Quốc là một hành động cố ý, có dự mƣu chứ không phải vì hiểu lầm. Cũng không có một lệnh nào từ Bắc-Kinh truyền ra để rút hết ngay quân chính quy Trung-Quốc nhƣ đã ƣớc định giữa Lý-Hồng-Chƣơng và Trung tá Ernest Eugène Fournier ở Thiên-Tân . Ngay cả khi De Sémallé đại biện Pháp ở Bắc-Kinh phản kháng thì tổng Lý Nha Môn cũng đã lên tiếng rằng không có một đoạn văn nào trong quy-ƣớc Thiên-Tân nói đến việc rút quân Trung-Quốc ra khỏi LạngSơn mà quy- ƣớc đó cũng không có điều khoản nào ấn định một thời hạn rút quân Trung-Quốc. Hơn nữa , ngƣời Hoa cho rằng quy-ƣớc Thiên-Tân chỉ mới là những quy định sơ bộ mở đƣờng cho một hiệp ƣớc chính thức chung cuộc giữa hai bên và cho đến khi nào chƣa có một hiệp ƣớc chính thức nhƣ thế thì chính quyền Trung-Quốc nghĩ rằng họ chƣa cần phải ra lệnh rút quân ra khỏi Bắc-Kỳ và yêu cầu chính quyền Pháp phải ra lệnh cấm quân Pháp không đƣợc động binh giống nhƣ đoàn quân của đại tá Dugenne ở Bắc-Lệ và phải gắp rút cử ngƣời tới Bắc-Kinh để nghị bàn và ký kết một hiệp-ƣớc chung cuộc chính thức. Nhƣ vậy, theo ngƣời Pháp thì không có một sự hiểu lầm nào về phía Trung-Quốc mà đây chính là một sự bộiƣớc cố tình của họ mà trong đó vai trò của Lý-HồngChƣơng giờ đây chỉ còn là một cái bóng mờ không giúp ích gì thêm đƣợc nữa cho ngƣời Pháp bởi vì ngay cả đƣơng sự vì ba áp lực nặng nề của phe chủ chiến cũ đã phải tuyên bố rằng chẳng có một văn bản nào đƣợc ký kết với trung tá Fournier để ấn định lịch trình rút quân Trung-Quốc mặc dù Fournier có phát họa bằng miệng một lịch trình rút quân Trung-Quốc sau ngày họ ký kết quy-ƣớc và trƣớc khi Fournier rời Thiên-Tân. VSTK - 2109


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

Phe chủ chiến trong triều đình nhà Thanh gồm có tổng đốc Nam-Kinh, tổng-đốc Quảng-Tây, tổng-đốc QuảngĐông đƣợc Anh-Quốc đứng sau lƣng đã nắm ƣu-thế và gây áp lực mạnh với Tổng-Lý Nha-Môn để loại bỏ uy-tín và ảnh hƣởng của tổng-đốc Trực-Lệ Lý-Hồng-Chƣơng. Họ đã đƣa viên tƣớng của họ thay thế viên tƣớng trung thành của Lý-Hồng-Chƣơng đang chỉ huy đoàn quân Trung-Quốc đồn trú ở Lạng-Sơn trƣớc khi đoàn quân của đại tá Dugenne tới nơi. Chính nhóm chủ chiến nầy đã khích động lòng tự ái của nhân dân Trung-Quốc đế tố giác rằng ngƣời Pháp đã sĩ nhục họ khi Patenôtre đem bửu ấn của TrungQuốc ban tặng khi truyền phong vƣơng tƣớc cho vua nƣớc An-Nam. Họ còn phê phán rằng mốt thiểu số dƣ luận báo chí của ngƣời Pháp đã lạc quan và vui mừng quá sớm về một kết quả mà ngƣời Pháp không thể nào mông đợi. Tổng Lý Nha-Môn bị áp lực của thành phần chủ chiến đã chối bỏ quy-ƣớc Thiên-Tân để ra lệnh quân Trung-Quốc phải giữ vững các vị trí ở Bắc-Kỳ và đánh trả chống lại mọi cuộc tiến quân của Pháp nhằm chiếm đóng Lạng-Sơn hiện đang dƣới quyền kiểm soát của quân đội chính quy của TrungQuốc và do đó giải thích tại sao xảy ra vụ quân chính quy Trung-Quốc tấn công quân Pháp ở vùng cao-nguyên BắcLệ và những sự hồi đáp sơ khởi của chính quyền TrungQuốc khi bị chính phủ Pháp phản kháng. * Từ đầu tháng 07 dl 1884, đại sứ Pháp Patenotre và đô đốc Courbet đả hợp mặt nhau ở Thƣợng-Hải, đã theo dõi sát tình hình khủng hoảng và nhận định mọi diễn biến từ vụ Bắc-Lệ gây ra. Theo ý kiến của Patenôtre và Courbet thì cần phải có một hành động cứng rắn quyết liệt. Họ đề nghị gởi tối hậu thƣ đến triều đình nhà Thanh đòi hỏi: 1- phải công nhận quy-ƣớc Thiên-Tân; 2- phải cam kết rút quân Trung-Quốc ngay tức khắc khỏi Bắc-Kỳ; 3- bồi thƣờng thiệt hại 250 triệu; 4- giao nạp tức khắc cho ngƣời Pháp cai quản các công binh xƣởng, các kho vũ khí đạn dƣợc và các thành quách, đồn bót tại Phúc-Châu và Nam-Kinh nhƣ là phần bảo đảm làm tin; 5- Cắt cử ngay đặc-sứ đến VSTK - 2110


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

Thƣợng-Hải để ký kết một hiệp-ƣớc chung quyết. Đồng thời phải đặt một thời hạn tối hậu thƣ là 3 ngày để cơ quan nầy thi hành nếu không thì những chức quyền Pháp có trách nhiệm ở Bắc-Kinh sẽ ra lệnh cho hạm đội của họ hiện đang có mặt ở cảng Thƣợng-Hải hành động và sẽ tiến chiếm các phần bảo đảm làm tin. Ngoài ra trong khi chờ đáp ứng từ chính quyền Trung-Quốc thì cấm chỉ họ không đƣợc xây dựng các công sự phòng thủ, thiết đặt thủy-lôi, và vận hành các loại tàu chiến của Trung-Quốc. Đô đốc Courbet đề nghị thêm rằng ngay lúc gửi tối hậu thƣ thì hạm đội của Pháp lập tức di chuyển ngay đến PhúcChâu và Nam-Kinh đồng thời quân binh Pháp ở Bắc-Kỳ cũng tiến đánh Lạng-Sơn. Và để phòng ngừa mọi diễn biến gây bất lợi, Courbet còn đề nghị quân binh của Pháp nên tiến thêm lên phía bắc chiếm các vùng phụ cận vịnh biển Trực-Lệ, hải- cảng Port-Arthur . . . Các đề nghị của Courbet cũng đƣợc Patenôtre hƣởng-ứng. Chính phủ Pháp ở Paris thấy rằng dự thảo tối hậu thƣ của Courbet và Patenôtre quá mạnh bạo và sợ rằng nếu đem ra thi hành thì sẽ không tránh khỏi một cuộc chiến toàn diện với Trung-Quốc trên đất liền cũng nhƣ sẽ tạo phức tạo cho những mối quan hệ ngoại giao với các thế lực Trung-Lập. Và sau khi cứu xét thận trọng mọi phƣơng cách đề nghị vừa kể trên, chánh phủ Cộng-Hòa Pháp-Quốc chấp thuận dự thảo tối hậu thƣ của Patenôtre nhƣng loại ra những đề nghị quá khích hay những đề nghị đƣa tới nguy cơ chiến tranh toàn diện với Trung-Quốc trên đất liền. Do đó chính phủ Pháp đã phải thay thế thời hạn 3 ngày bằng thời hạn một tuần lễ để ngƣời Hoa chấp nhận thi hành các điều kiện đòi hỏi trong tối hậu thƣ. Việc đòi hỏi TrungQuốc phải giao nộp các công binh xƣởng, các kho vũ khí đạn dƣợc, thành quách, đồn bót ớ Phúc-Châu và Nam-Kinh không có lợi ích thực tiễn, quân Pháp sẽ hao hụt gì phải cắt đặt ngƣời phòng giữ các nơi đƣợc giao nạp và hơn nữa đòi hỏi nầy lại chạm đến tự ái của ngƣời Trung-Quốc vì có tính cách hạ nhục họ. Chiếm đóng Nam-Kinh là một việc làm rất phiêu lƣu nguy hiểm bởi vì khi hữu sự sẽ không đủ VSTK - 2111


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

lực lƣợng tiếp ứng kịp thời để chống lại đoàn đại quân tràn ngập của Trung-Quốc đó là chƣa kể đến các sự phản đối của các thế lực thƣơng mại Âu-Châu, một điều mà chính phủ Pháp cho rằng cần phải tránh đừng để xảy ra. Vì vậy, chính phủ Pháp nhận thấy rằng nên đánh chiếm hải cảng Cửu-Long và các mõ than đá vùng lân cận ở phía bắc quần đảo Đài-Loan thì an toàn hơn. Chỉ cần uy hiếp các công binh xƣởng, các kho vũ khí đạn dƣợc ở Phúc-Châu nhƣng không gây thiệt hại cho những cơ sở của ngƣời ngoại quốc đã thiết đặt tại vùng bến cảng của tỉnh nầy, không cần phải chiếm đóng. Các đề nghị cứng rắn khác của Courbet đều không đƣợc chính phủ Pháp ở Paris nghe theo ngày cả việc mở một đợt tấn công mới vào Lạng-Sơn cũng không đƣợc cứu xét vì lúc nầy là mùa mƣa lũ tại Bắc Kỳ cho đến tháng 10 dl 1884 gây nhiều khó khăn cho các cuộc hành quân. Ngày 07 tháng 07 dl 1884, thủ tƣớng Pháp Jules Ferry đã thông báo trƣớc viện dân-biểu và nhân dân nƣớc Pháp tất cả những gì đã xảy ra kể từ khi quy-ƣớc Thiên-Tân đƣợc ký kết và nhất là lý do tại sao xảy ra xảy ra trận đánh ở vùng cao nguyên Bắc-Lệ. Thủ tƣớng Pháp đổ lỗi hết cho ngƣời Trung-Quốc hiếu chiến đả phản bội quy-ƣớc ThiênTân và do đó chính phủ Pháp phải áp dụng biện pháp mạnh để buộc chính quyền nhà Thanh phải thực hiện những cam kết mà họ mà họ đã chấp nhận trong bản quy-ƣớc đó. Cùng trong ngày 17, các phái bộ Pháp hiên đang có mặt ở Trung-Quốc đã nhận đƣợc các chỉ thị cần thiết từ Paris để hành động. Ngày 12 tháng 07 dl, đại biện Sémallé đã gửi tới Tổng-Lý-Nha-Môn một tối hậu thƣ hẹn trong vòng một tuần lễ Trung-Quốc phải: 1- Thi hành triệt đễ điều khoản 2 của quy-ƣớc ThiênTân ký kết ngày 11 tháng 05 dl 1884; 2- Đăng lên công báo Bắc-Kinh lệnh cho quân chínhquy Trung-Quốc phải rút quân khỏi Bắc-Kỳ, không đƣợc trì hoãn; 3-Bồi thƣờng thiệt hại vì sự bội ƣớc và chiến phí 250 triệu đồng quan.

VSTK - 2112


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

Chính quyền Pháp quyết định uy hiếp các hải cảng Cửu-Long và Phúc Châu của Trung-Quốc: Phong tỏa hảicảng Cửu-Long giống nhƣ hải quân Nhật trƣớc đây đã từng làm sẽ uy hiếp trọn vẹn quần đảo Đài-Loan và mọi nguồn tiếp liệu than đốt từ Cửu-Long sẽ trở thành lợi ích cho hạm đội Pháp đồng thời làm tê liệt việc sử dụng nguồn nhiên liệu thiên nhiên nầy cho các tàu chiến của Trung-Quốc. Hải cảng Phúc-Châu là một thƣơng cảng lại vừa là một quân cảng của triều đình nhà Thanh. Phá hủy các thành trì, đồn bót và các kho vũ khí đạn dƣợc tại quân cảng nầy sẽ làm cho chính quyền nhà Thanh kinh hoàng mà thực thi những đòi hỏi ghi ra trong tối hậu thƣ. Ngày 13 tháng 07 dl 1884, đô đốc Courbet đƣợc lệnh từ Paris đƣa các hạm đội tàu chiến dƣới quyền chỉ huy của Courbet tiến đến Cửu-Long và Phúc-Châu. Ngày 14 tháng 07 dl 1884 Courbet trả lời bằng một câu ngắn gọn: "Bản chức đang đi tới Phúc-Châu". Ngày 16 tháng 07, Tổng Lý Nha Môn qua đặc sứ Trung-Quốc ở Paris là Lý-Phƣơng-Bào trao cho chính phủ Pháp một công điện nói rằng Trung-Quốc bằng lòng thực thi điều khoản 2 của quy-ƣớc Thiên-Tân nhƣng lại phản đối việc nƣớc Pháp đòi Trung-Quốc bồi thƣờng 250 triệu quan và chiếm cứ các vị trí ở Phúc Châu và Cửu Long để tạo áp lực với Trung-Quốc là vi phạm điều khoản 3 của quy-ƣớc Thiên-Tân và Trung-Quốc sẽ tố cáo trƣớc dƣ luận thế giới về sự vi phạm nầy. Cũng trong ngày 16 tháng 07 dl, Tổng-Lý Nha-Môn qua trung gian của Lý-Hồng-Chƣơng để thông báo cho biết ràng chính quyền nhà Thanh đã đăng tải lên công báo BắcKinh lệnh rút quân ra khỏi Bắc Việt ƣu tiên là quân binh Trung-Quốc ở Lạng-Sơn, Cao-Bằng và Lào-Kay. Đây là một dấu hiệu nhƣợng bộ rõ rệt của Trung-Quốc và thêm vào đó họ đã quay trở lại với Lý-Hồng-Chƣơng để nối lại việc đàm phán với ngƣời Pháp. Chính phủ Pháp đồng ý sẽ thƣơng lƣợng lại khoảng tiền đòi bồi thƣờng và tạm thời hoãn lại thời hạn tối hậu thƣ đến ngày 1 tháng 08 dl 1884 để chờ hai bên thƣơng thảo về ngạch số bồi thƣờng mà VSTK - 2113


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

Trung-Quốc phải trả cho những gia đình của những binh sĩ Pháp tử trận và bị thƣơng cùng số tiền bồi thƣờng chiến phí quân sự mà ngƣời Pháp đã phải bỏ ra vì cuộc khủng hoảng Bắc-Lệ. Ngày 17 tháng 07, khi soái hạm của mình đã thả neo trên sông Mân, Courbet báo cáo thêm rằng đƣơng sự đã hiểu rõ kế hoạch của chính phủ Pháp ở Paris. Ngày 28 tháng 07 dl, tổng đốc Quảng-Đông và QuảngTây đại diện Tổng-Lý Nha-Môn cùng với Patenôtre đại diện chính phủ Pháp gặp nhau ở Thƣợng-Hải để thƣơng thảo. Trung-Quốc không chấp nhận bồi thƣờng chiến phí mà chỉ chịu trả 500,000 lƣợng bạc, tƣơng đƣơng khoảng hơn 3 triệu đồng quan Pháp cho các gia đình binh sĩ Pháp bị thƣơng và tử trận ở Bắc-Lệ. Ngoài ra họ còn cho rằng giới hạn 01 tháng 08 dl 1884 của tối hậu thƣ cần phải kéo dài thêm trong khi đợi kết quả cuộc thƣơng thảo mới giữa hai bên. Phía Pháp không chấp nhận. Cuộc thƣơng thảo bế tắt. Thời hạn tối hậu thƣ chấm dứt. Đề đốc Courbet đƣợc lệnh đánh chiếm Cửu-Long và phong tỏa Phúc-Châu. Ngày 01 tháng 08, khinh tốc hạm Le Villars đã vào hải cảng Cửu-Long. Ngày 04 tháng 08 dl, thiết giáp hạm La Galissonnière của đô đốc Lespès cùng với một phóng pháo hạm Lutin cũng tới Cửu-Long. Cuộc tấn kích bằng trọng pháo từ các tàu chiến bắt đầu vào buổi sáng ngày 05 tháng 08 dl. Quân Trung-Quốc bắn trả mãnh liệt lúc khởi đầu nhƣng lần lần yếu đi rồi ngƣng hẳn. Quân Pháp đổ bộ lên bờ hải cảng, đánh chiếm các đồn lũy chính yếu. Quân trú phòng Trung-Quốc tháo chạy vô trật tự để lại trên đƣờng phố nhiều xác chết. Phía Pháp có 2 tử trận, 10 bị thƣơng, các tàu chiến chỉ bị hƣ hại nhẹ. Không đủ quân để chiếm đóng các mỏ than quanh vùng cho nên đội quân đổ bộ của đô đốc Lespès chỉ chiếm đóng các điểm quân sự trọng yếu tại bến cảng Cửu-Long mà thôi nhƣng sau đó quân Trung-Quốc quay trở lại tràn ngập để phản công khiến cho quân Pháp vội vàng rút lui hết trở về trên các chiến hạm. Bắc-Kinh đã phóng tin rộngrãi là quân Pháp hiếu chiến đã bị đánh bại ở Cửu-Long. VSTK - 2114


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

39

Sau đó, hai hạm đội của Pháp vẫn tiếp tục phong tỏa CửuLong và Phúc-Châu trong khi Trung -Quốc yêu cầu các cƣờng quốc Âu-Châu khác can thiệp để giải quyết vấn đề bồi thƣờng chiến tranh đòi hỏi Trung-Quốc phải trả cho nƣớc Pháp. Chính phủ Pháp bắt buộc quyết định thay đổi kế-hoạch: đem toàn lực lƣợng hai hạm độ hải quân đánh phá PhúcChâu và chỉ cần để lại một chiến hạm để canh giữ ngoài khơi hải phận Cửu-Long. Ngƣời Pháp cho rằng đánh phá Phúc-Châu không có gì là đi ngƣợc lại với công-pháp quốc-tế bởi vì khi có sự tranh chấp giữa hai nƣớc, nƣớc bị thiệt hại có quyền trả đũa để trừng phạt vì thái độ thiếu thiện chí và kém hiểu biết của nƣớc gây thiệt hại. Hơn nữa, hạm đội của đô-đốc Courbet trên sông Mân đang ở trong tình trạng căn thẳng, nóng lòng chờ đợi lệnh tấn công. Một phó hạm trƣởng trong hạm đội của Courbet đã viết lại tình trạng căn thẳng chờ đợi nầy nhƣ sau: "Mọi người ở trong tình trạng mặt đối mặt với thủy quân TrungQuốc với súng óng nạp đạn, tàu chiến chuẩn bị lướt tới; mọi người đều ở trong thế sẵn sàng tại vị trí chiến đấu của mình ngày cũng như đêm. Trong suốt thời gian chờ lệnh tấn công, không ai có thể cởi quần áo trận lúc đang ngủ, lúc nào tay vẫn ôm súng cá nhân gần các khẩu trọng pháo." "On se trouvait, écrit le lieutenant de vaisseau Fontaine, bordr à bord avec les Chinois, les feux poussés et les navires prêts à marcher: tout le monde au poste de combat, jour et nuit . On est resté tout ce temp sans se déshabiller dormant autour des canons avec les fusils entre les bras " (A . Shreiner; sách đã dẫn; trang 382).

Ngày 19 tháng 08 dl 1884, sau khi đƣợc 2 viện quốc hội Pháp biểu quyết chấp thuận kế hoạch tấn công Phúc Châu, thủ tƣớng Pháp đã gởi tới Tổng Lý Nha Môn qua đại biện Sémallé một tối hậu thƣ buộc Trung-Quốc phải trả cho nƣớc Pháp 80 triệu quan bồi thƣờng chiến phí, chia trả trong vòng 10 năm và trong vòng 48 giờ đồng hồ sau khi nhận tối hậu thƣ nầy mà Trung-Quốc không đáp ứng chấp nhận thì đại biện Mallé sẽ rời Bắc-Kinh và đô đốc Courbet sẽ áp dụng ngay các biện pháp quân sự cần thiết để bảo vệ những sự đền bù mà chính phủ Pháp có quyền đƣợc hƣởng. Tổng- Lý Nha-Môn không chịu hồi đáp tối hậu thƣ. VSTK - 2115


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

Ngày 22 tháng 08 dl 1884, đô đốc Courbet nhận đƣợc lệnh tấn công, đại biện Sémallé rời Bắc-Kinh, các toà lãnh sự ngoại quốc ở Phúc-Châu đƣợc Pháp thông báo cuộc tấn công của hạm đội Pháp vào cảng Phúc-Châu vào ngày hôm sau. Kiều dân Pháp ở Phúc-Châu sẽ đƣợc tòa lãnh sự Nga ở đó che chở.. Hạm đội Courbet trên sông Mân đƣợc phối trí thành 2 bộ phận: -bộ phận thứ nhứt gồm có các tàu chiến Le Volta, Le Duguay-Trouin, Le D' Esteing, Le Lynx, La Vipère, L' Aspic, tàu phóng ngư lôi 45, và 46. Tất cả đều ngoài khơi bến cảng, rất gần với 3 tàu chiến của Anh-Quốc và một tàu chiến của Mỹ-Quốc đang thả neo nơi bến cảng nầy cùng với một sô tàu buôn ngoại quốc khác. -bộ phận thứ 2 gồm có 2 tàu chiến Le Bayard và La Triomphante chận ngang cửa sông Mân. Trên sông Mân, có nhiều tàu chiến của Trung-Quốc: 1 tuần dƣơng hạm, 7 vận tãi hạm, 2 thám báo hạm, 3 phóng pháo hạm. Trong số các tàu chiến nầy có 11 tàu kiểu mới tối tân . Ngoài ra còn có 12 thuyền buồm quân sự loại lớn, 10 tàu nhỏ phóng ngƣ lôi và một số giàn nổi cùi khô dùng để phóng hoả trên mặt nƣớc. Ngày 23 tháng 08 dl 1884, lúc thủy triều đang rút xuống thấp, khoảng 02 giờ trƣa, hạm đội của Courbet bắt đầu pháo kích vào hạm đội tàu thuyền của quân đội TrungQuốc trên sông Mân trƣớc mắt quan sát các ngƣời Anh và Mỹ trên các tàu chiến của họ nơi bến cảng Phúc-Châu. Tàu chiến Trung-Quốc bắn trả mạnh mẽ từ lúc khởi đầu cuộc chiến nhƣng không đƣợc bao lâu thì bị hỏa lực và thủy lôi của Pháp bắn chìm gần hết xuống lòng sông Mân, chỉ có 2 vận tãi hạm chạy thoát đƣợc về hƣớng thƣợng lƣu sông Mân: phía Trung-Quốc có 11 tàu chiến, nhiều thuyền buồm và tàu phóng ngƣ lôi bị bắn chìm cùng với hàng ngàn ngƣời bị tử vong. Sáng ngày 24 tháng 08 dl, hạm đội Pháp lại tiếp tục bắn phá cá cơ sở quân sự của Trung-Quốc trên trên bờ cảng Phúc-Châu và dẹp bỏ các giàn nổi phóng hỏa. VSTK - 2116


1

2

3

4

5

6

7

8

Ngày 25 tháng 08, quân Pháp đổ bộ lên bờ phá hủy các đồn bót và các ụ trọng pháo đặt dọc theo bờ sông Mân. Cuộc bắn phá Phúc-Châu tiếp tục cho đến ngày 29 tháng 08 dl 1884 . Phía Pháp có 10 tử trận trong đó có 1 sĩ quan và 45 bị thƣơng. Thủ tƣớng Jules Ferry đã gởi công điện khẩn cấp để nhiệt liệt khen ngợi chiến trận thành công của Courbet và các quan binh thuộc hạm đội của đƣơng sự. Sau chiến thắng nầy, đô đốc Courbet cùng soái hạm của mình rời Phúc-Châu đến Cửu-Long để nhận định tình thế. Hạm đội còn lại của đƣơng sự rút ra đóng chốt nơi cửa sông Mân dể quan binh nghỉ dƣỡng sức trong khi chờ lệnh mới.

*

VSTK - 2117


Quyển VIII CHƢƠNG VIII (tiếp theo)

1/- Chiến-cuộc Pháp-Trung tiếp diễn ở Bắc-Kỳ 1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

Dù hạm đội hải quân của Pháp thành công trong chiến dịch đánh phá Phúc-Châu và phong tỏa Cửu-Long nhƣng cũng không thể nào ngăn cản đƣợc quân chính quy của Trung-Quốc từ hai tỉnh Quảng-Đông, Quảng-Tây tiếp tục đƣợc quy động càng lúc càng nhiều về vùng tây-bắc lãnh thổ Bắc-Kỳ. Sau trận đánh thất bại ở Bắc-Lệ, tƣớng Millot xin thêm viện binh nhƣng chờ mãi vẫn chƣa thấy chính quyền Pháp ở Paris đáp ứng cho nên đƣơng sự quá chán nản, xin từ nhiệm với lý do cáo bệnh để trở về Pháp và bàn giao chức vụ tƣ lệnh quân sự ở Bắc Kỳ cho tƣớng Brière de l'Isle vào ngày 08 tháng 09 dl 1884. Còn nhiệm vụ về mặt chính trị và hành chánh dân sự vụ trƣớc đây do tƣớng Millot kiêm nhiệm sẽ đƣợc giao phó cho một viên tổng trú sứ Pháp ở Huế tuyển chọn từ ngạch công chức dân sự cao cấp của Pháp để thay thế đại tá quân sự tổng trú sứ tạm thời Rheinart ở Huế. Ngày 30 tháng 08 dl 1884, thủ tƣớng Jules Ferry cử nhiệm 1 công chức dân chính ngạch cao cấp dân chính là Lemaire làm khâm-sai đại thần kiêm nhiệm chức vụ TổngTrú-Sứ đại diện chính phủ Pháp ở Huế thay thế đại tá Rheinart giám sát việc thi hành hiệp-ƣớc bảo hộ Patenôtre và các công việc ở Bắc-Kỳ. Tổng trú-sứ mới Lemaire đi Hà-Nội gặp tƣớng Brière de l' Isle để nhận bàn giao chức vụ điều hành quyền bính chính-trị và dân sự vụ. Vài ngày sau đó Lemaire đến tiếp nhận nhiệm sở Tổng-Trú-Sứ ở Huế. Tƣớng tƣ lệnh mới của đạo quân viễn chinh Pháp ở Bắc-Kỳ Brière de l' Isle đứng vào một tình thế rất đáng e ngại: chỉ thay đổi một viên tƣớng tổng tƣ lệnh quân đội thì không thể nào làm cho tình hình quân sự sáng sủa thêm hơn bởi vì ở Bắc-Kỳ, giống nhƣ tình trạng của Nam -Kỳ trƣớc đây, đâu đâu cũng có thổ phỉ Trung-Quốc và quân dân kháng chiến An-Nam tổ chức thành từng nhóm nhỏ, di động, đƣợc chức quyền địa phƣơng bao bộc che chở, rất VSTK - 2118


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

khó truy lùng và bình định. Tại Huế thì phụ chính NguyễnVăn-Tƣờng vẫn tiếp tục ngầm hiệp ứng với các tống-đốc lƣỡng Quảng và Vân-Nam để tạo khó khăn cho việc thì hành hiệp-ƣớc bảo hộ Patenôtre và cùng với phụ-chính Tôn-Thất-Thuyết xếp đặt chiến khu Tân-Sở ở Quảng-Trị để trƣờng kỳ kháng chiến chống Pháp trong tƣơng lai. Để giải tỏa tình trạng khó khăn trƣớc mắt, tƣớng Brière de l'Isle đã chủ trƣơng phải cứng rắn nhƣng cũng phải thật cẩn trọng. Chủ trƣơng nhƣ thế cho nên đƣơng sự bắt đầu truy lùng và giam giữ các quan binh triều đình có chứng cớ âm mƣu chống lại quân đội viễn chinh của nƣớc Pháp ngay cả xử bắn 1 viên quan tổng-đốc tỉnh Đông-Triều ở Bắc-Kỳ vì tội âm mƣu tạo phản chống Pháp. Đƣơng sự cũng tích cực mở nhiều chiến dịch hành quân càn quét thổ phỉ và truy lùng quân kháng chiến An-Nam. Tuy nhiên, sau vụ Bắc-Lệ, bắt đầu từ tháng 08 dl 1884, quân chính quy Trung-Quốc từ hai tỉnh Quảng-Đông, Quảng-Tây càng ngày càng tập trung nhiều xuống phía tâyNam tỉnh Lạng-Sơn nhất là tại làng Kép, làng Chũ và làng Bảo-Lạc, nằm giữa lƣu vực của hai con sông Thƣơng và sông Lục-Nam. Trong tháng 09 dl 1884, các tàu chiến Pháp tuần thám vùng lƣu vực của các con sông Cầu, sông Thƣơng và sông Lục-Nam đã bị các toán quân chính quy Trung-Quốc phục kích từ hai bên bờ sông vào ngày 02 tháng 10 dl 1884, gây nhiều tổn thất nhân mạng cho quân Pháp cho nên các tàu tuần thám phải rút lui về Phả-Lại. Ngày 03 tháng 10 dl 1884, tƣớng de Negrier rời HàNội để đến Phủ-Lạng-Thƣơng chỉ huy cuộc hành quân đẩy lui quân chính quy Trung-Quốc tại làng Kép, làng Chũ và làng Bảo-Lạc. Ngày 05 tháng 10 dl 1884, tàu chiến Pháp chuyển quân ngƣợc sông Lục-Nam để tấn công đồn Chũ. Ngày 06 tháng 10 dl, quân Pháp đỗ bộ lên bờ ở thôn Lam cách 6 cây số phía Nam làng Chũ. Quân Trung-Quốc tấn công rất mạnh nhƣng rồi phải rút lui. Một đội quân khác của Pháp sau khi đánh chiếm làng Bảo Lạc liền đến tăng viện cho quân Pháp ở thôn Lam để chiếm đóng các đồn bót của VSTK - 2119


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

quân Trung-Quốc đặt. trên các sƣờn đồi bao quanh đồn Chũ. Quân Trung-Quốc bỏ đồn Chũ rút quân vào rạng sáng ngày 12 tháng 10 1884 khi hay tin đồn Kép đã bị quân của tƣớng de Négrier chiếm đóng. Sáng ngày 12 tháng 10 dl 1884, tƣớng Brière de l'Isle vào đồn nầỵ Quân Pháp có 10 tử trận, 61 bị thƣơng. Riêng trong trận đánh đồn Kép, quân của tƣớng de Négrier đã gặp sức kháng cự mạnh mẽ của quân binh Trung-Quốc nhƣng đồn nầy cũng bị quân Pháp chiếm đóng vào ngày 08 tháng 10 dl 1884. Số thƣơng vong của quân Trung-Quốc lên đến hàng ngàn. Phía quân Pháp thì tƣớng de Negrier bị thƣơng nhẹ ở chân, 27 tử trận, hơn 100 bị thƣơng. Quân đội chính quy Trung-Quốc từ tỉnh Vân-Nam lại kéo sang mạn đông-bắc Bắc-Việt hợp cùng với quân thổ phỉ Cờ-Đen của Lƣu-Vĩnh-Phúc vây hãm và tấn công Tuyên-Quang nhƣng bị đẩy lui bởi 700 quân của đại tá Duchesne với sự yểm trợ của các tàu chiến Pháp và đến ngày 19 tháng 11 dl 1884, Tuyên-Quang đƣợc giải tỏa khỏi sự bao vây của quân Trung-Quốc và thổ phỉ Cờ-Đen. Thái-Nguyên cũng đƣợc quân Pháp tăng cƣờng để đóng giữ và đẩy lui quân Trung-Quốc về vùng thung-lủng sông Cầu. *

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

Trong khi đó, vào cuối tháng 09 dl 1884, tại eo biển Đài-Loan của Trung-Quốc, sau khi đƣợc chính phủ Pháp tăng viện đô dốc Courbet rời Phúc-Châu, đƣa tàu chiến và khoảng 2000 quân binh đến Cửu-Long. ngày 05 tháng 10 dl 1884, hải cảng Cửu- Long bị quân Pháp chiếm đóng. Song song với với cuộc hành quân đánh chiếm CửuLong, hạm đội của đô-đốc Lespès cũng tiến đánh một hảicảng khác của Đài Loan có tên là Tamsui. Trong ngày 02 tháng 10 dl, hạm đội của Lespès bắn phá tiêu diệt các giàn trọng-pháo của c đặt quanh các bờ biển nhƣng cửa sông đi vào bến cảng thì thuyền phóng ngƣ lôi của quân trú-phòng VSTK - 2120


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

Trung-Quốc đƣợc bố trí dầy đặt để ngăn chận các tàu chiến của Pháp. Lespès phải cho 600 quân đổ bộ tiến thẳng vào bờ để tiêu diệt các thuyền chiến phóng ngƣ-lôi và các giàn nổi phóng hỏa. Trận chiến đôi bên kéo dài, quân Pháp bị quân trú-phòng trên đảo bao vây phải rút lui trở ra các tàu chiến. Trong trận nầy quân Pháp có 2 sĩ quan là phó hạm trƣởng Fontaine và Dehorter và 18 thủy quân tử trận, hơn 50 bị thƣơng. Pháp bị thất bại trong mƣu đồ đánh chiếm đảo Đài-Loan mặc dù đã chiếm đƣợc Cửu-Long. Courber phải ngƣng chƣơng trình đánh chiếm Đài-Loan mặc dù hạm độ Pháp vẫn tiếp tục phong tỏa và cấm vận đảo nầy theo lệnh của Courbet để chờ chính phủ Pháp tăng viện quân số. Lệnh phong tỏa và cấm vận nầy đã gây khó khăn cho tàu thuyền ngoại quốc ra vào cảng Tamsui. Nơi cảng Cửu-Long, quân trú phòng Trung-Quốc trên đảo Đài-Loan cũng đặt một tiền đồn nút chận trục giao thông trên đảo nối liền Cửu-Long với Tamsui nhƣng đã bị đánh dẹp vào ngày 14 tháng 11 dl 1884 bởi 400 quân Pháp. Sau khi đƣợc tăng viện, ngày 10 tháng 01 dl 1885, hai đại đội quân lính ngƣời Phi-Châu của Pháp thi hành ngay một cuộc hành quân tuần thám phía nam Cửu-Long nhƣng bị đẩy lui với 19 tử trận và 26 bị thƣơng. Ngày 25 tháng 01 dl 1885, trung tá Bertaux Levillain chỉ huy 1,550 quân và 4 khẩu trọng pháo tiến đánh các vị trí của quân Trung-Quốc đóng giữ các mỏ than đá. Chiến trận kéo dài đến 03 tháng 02 dl 1885 quân Pháp mới chỉ chiếm đƣợc 2 vị trí hầm mỏ nhƣng bị thiệt hại đáng kể với 24 tử trận bao gồm 2 sĩ quan, và 7 bị thƣơng(A.Shreiner; trang 392) *

30

31

32

33

34

35

Đô đốc Courbet đƣợc lệnh chính phủ Pháp cho phép cấm vận vũ khí, vật dụng chiến tranh và có thể chận xét hỏi một cách thân thiện bất cứ tàu thuyền ngoại quốc nào đi lại trên eo biển Đài-Loan để ngăn chận việc tiếp tế lúa gạo và nhu yếu phẩm cho quân Trung-Quốc trên quần đảo Đài-Loan và vào cuối tháng 03 dl 1885, đƣơng sự lại đƣợc VSTK - 2121


4

phép từ Paris dùng một lực lƣợng quân binh mạnh đánh chiếm đảo Bành-Hồ (Pescadore) làm căn cứ quân sự của Pháp để từ đó xuất phát các cuộc hành quân chống đánh quân trú phòng Trung-Quốc trên đảo Đài-Loan (A.Billot; sđd;

5

trang 292).

1

2

3

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

Vào đầu tháng 01 dl 1884, chính phủ Pháp có sự thay đổi bộ trƣởng bộ Chiến tranh và đặt đoàn quân viễn chinh xâm lƣợc ở bán đảo Đông-Dƣơng dƣới quyền trực tiếp của bộ nầy thay thế vai trò của bộ trƣởng Hải-Quân và ThuộcĐịa đã có từ trƣớc tới nay. Tuy nhiên hạm đội đặc nhiệm Pháp ở eo biển Đài-Loan ở Trung-Quốc vẫn còn thuộc quyền bộ Hải-Quân và Thuộc-Địa. Ngay sau khi đƣợc trao quyền, ngày 04 tháng 01 dl 1884 ,bộ trƣởng Chiến- tranh liền tăng viện nhiều mặt chở đến cảng Hải-Phòng. Kể từ khi chiếm đóng đồn Kép và đồn Chũ, quân Pháp không có một cuộc tiến quân nào khác đi ra ngoài phạm vi phòng thủ của 2 đồn nầy vì đang phải lo đối phó, bình định quân thổ-phỉ Cờ-Đen và dân quân kháng chiến An-Nam trong vùng thung lũng sông Đáy nằm giữa 2 tỉnh HƣngYên và Sơn-Tây. Vào giữa tháng 12 dl 1884, quân Trung-Quốc tập trung rất nhiều quân ở phía đông-bắc, chỉ cách xa đồn Chũ 7 cây số nhƣng bị quân Pháp đẩy lui. Trong trận đánh nầy quân Pháp có 15 tử trận, 31 bị thƣơng. (A .Shreiner; sđd; trang 393). Cuối tháng 12 dl 1884, quân Trung-Quốc lại tập trung đông đảo ở An-Châu (Sơn-Động) cách 30 cây số về hƣớng đông-nam đồn Chũ nhằm cắt đứt đƣờng thủy vận trên sông Lục-Nam. và đƣờng tiến quân của Pháp về hƣớng LạngSơn. Đầu tháng 02 dl 1885, tƣớng de Négrier mang quân tập trung đến đồn Chũ lên đến 5 tiểu đoàn bộ binh, hai khẩu đội trọng pháo, một toán công binh và nhiều đơn vị phụ lực khác. Liền ngay sau đó quân Pháp dùng chiến thuật biểu dƣơng lực lƣợng trên đƣờng bộ nối liền Chũ và AnChâu để đánh lạc hƣớng đối phƣơng trong khi cánh quân chủ lực của Négrier tiến dọc theo tả ngạn sông Lục-Nam đánh thẳng vào An-Châu, quân Trung-Quốc thua phải bỏ An-Châu rút chạy về vùng núi Bóp. Sau khi đƣợc quân VSTK - 2122


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

tăng viện từ cảng Hải Phòng, Pháp đánh chiếm các vị trí quan yếu nằm về hƣớng bắc đồn Chũ để chuẩn bị tiến chiếm Lạng-Sơn. Sau khi chuẩn bị lƣơng thực quân nhu cùng với bò, lừa, ngựa, để đảm trách việc vận tãi và dân phu ngƣời bản xứ Bắc-Kỳ để khuân vác, ngày 03 tháng 02 dl 1885, quân Pháp chia làm hai cánh, mỗi cánh gồm có một lữ đoàn quân binh: cánh quân thứ 1 do đại tá Giovanninelli chỉ huy và cánh quân thứ 2 do tƣớng de Négrier chỉ huy. Đƣờng cái quan đi từ Kép đến Lạng-Sơn phải đi ngang quan ải Chi-Lăng ngày nay là đồn Tuần-Mụi, hai bên đƣờng hẻm trong núi rất thuận tiện cho việc đặt quân phục kích để tiêu diệt các đoàn quân di chuyển ngang qua ải nầy và hiện giờ có đông-đảo quân chính quy Trung-Quốc đóng chốt khắp cùng cho nên tƣớng de Négrier lại dùng chiến thuật phô trƣơng lực lƣợng giả trá xuất quân từ đồn Kép để tiến chiếm Chi-Lăng rồi bí mật rút quân về đồn Chũ và từ đó đƣa quân vƣợt đồi núi, qua đèo Vân tiến chiếm đồn ChiLăng (Tuần-Mụi). Quân Trung-Quốc thua , rút chạy về hƣớng Lạng-Sơn và hƣớng tây-bắc ải Chi-Lăng. Thừa thắng, ngày 12 tháng 02 dl 1885 tƣớng de Négrier xua quân tiến sát thành Lạng Sơn khoảng 10 cây số sau khi phải trải qua nhiều cuộc chống trả mãnh liệt của quân Trung-Quốc. Trong đêm 12, quân Trung-Quốc thiêu hủy phố xá và tỉnh thành Lạng Sơn. Các đồn lũy phía tả ngạn sông Kì-Cùng cũng bị quân Trung-Quốc phá hủy. Các ổ kháng cự còn lại của quân Trung-Quốc ở làng Kì-Lừa và ở hữu ngạn sông Kì-Cùng cũng bị quân Pháp đánh lui. Vào trƣa ngày 13 tháng 02 dl 1885, cờ của nƣớc Pháp đƣợc kéo lên kỳ đài của thành Lạng-Sơn, quân Pháp thiệt hại mất 39 tử trận và 222 bị thƣơng. Quân Trung-Quốc bỏ thành Lạng-Sơn rút chạy về phía Thất-Khê cách Lạng-Sơn hƣớng tây-bắc khoảng 52 cây số và tại Đồng-Đăng chỉ cách Lạng -Sơn 15 cây số, quân Trung-Quốc vẫn còn một lực lƣợng đáng kể để canh giữ cửa ải Nam-Quan.

VSTK - 2123


1

2

3

4

5

6

Ngày 22 tháng 02 dl 1885, tƣớng de Négrier bắt đầu mở cuộc hành quân tiến đáng tuyến kháng cự tại ĐồngĐăng. Ngày 23, quân Pháp đánh quân Trung-Quốc phải tháo chạy về Thất-Khê và Ải Nam-Quan . Vào lúc 5 giờ 30 chiều, quân Pháp chiếm đóng và phá hủy cửa ải Nam-Quan rồi rút quân về Lạng-Sơn.

Đèo Vân

Đường cái quan từ đồn Kép đi ngang qua đồn Tuần-Mụi (Ải Chi-Lăng) để đi dến Lạng-Sơn (Ảnh trích từ tập Ký sự Trente Mois au Tonkin của quân y sĩ Hocquard đăng trên tập chí Le Tour du Monde - đệ nhị lục cá nguyệt 1890; chƣơng XXVII, trang 262)

VSTK - 2124


Trại binh Pháp ở đồn Chũ (Hocquard)

Cửa ải Nam-Quan nhìn từ phía Trung-Quốc (Louis de Saint André/ Sur La Frontière Tonkinoise)

Cửa ải Nam-Quan nhìn từ phía lãnh thổ Bắc-Kỳ (Louis de Saint André/ Sur La Frontière Tonkinoise)

Trại binh của Pháp ở Đồng-Đăng (Ảnh trích dăng từ tập Ký-sự Sur Les Frontières du Tonkin của y sĩ quân đội P.Neis đăng trên tập chí Le Tour du Monde )

VSTK - 2125


VSTK - 2126


1

VSTK - 2127


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

Nhƣ đã viết ở phần trên, vào giữa tháng 11 dl 1884 sau khi giải tỏa áp lực bao vây thành Tuyên-Quang của quân thổ-phỉ Cờ-Đen và quân chính quy Trung-Quốc, đại tá Duchesne quay về Hà-Nội, giao quyền chỉ huy quân trú phòng thành này cho thiếu tá Dominé tiểu đoàn trƣởng tiểu đoàn lính đánh thuê lê-dƣơng. Trong lúc quân Pháp đang đánh chiếm Lạng-Sơn thì quân chính-quy Trung-Hoa của tỉnh Vân-Nam và giặc Cờ-Đen lại tập trung ở mạn sông Lô và sông Hồng gần phủ Yên-Bình và phủ Đoan-Hùng để vây hãm thành Tuyên-Quang. Ngày 24 tháng 11 dl 1884, tàu chiến Mitrailleuse cùng với một ghe lớn đƣa một đại đội lính lê-dƣơng đi tuần thám phía hạ lƣu sông Lô để dẹp bỏ các chƣớng ngại vật trên bộ và khai thông lòng sông phía nam từ tỉnh thành Tuyên-Quang đế phủ Đoan-Hùng nhƣng đến ngày 20 tháng 12 dl 1884 thì liên lạc giao thông giữa Tuyên-Quang với Đoan-Hùng bị quân Trung-Quốc và quân Cờ-Đen cắt đứt nhằm chận đƣờng tiếp ứng của quân Pháp từ các thành tỉnh ở phía Nam . Cuộc vây hãm và đánh phá Tuyên-Quang của quân Cờ-Đen và quân chính-quy Trung Quốc kéo dài hơn 2 tháng. Quân của thiếu tá cố thủ để chờ quân giải vây của tƣớng Brière de l' Isles. Tƣớng Brière de l' Isle rời Lạng-Sơn vào ngày 16 tháng 02 dl 1885 để về Hà-Nội với lữ đoàn quân binh của đại tá Giovanninelli. Ngày 24 tháng 02 dl, một toán quân tiền sát của tƣớng Brière de l' Isle gồm có 1 đại đội lính lê-dƣơng, hơn một đại đội lính pháo thủ ngƣời An-Nam và một phân đội 4 khẩu sơn pháo do dân phu địa phƣơng kéo theo đã khởi hành bằng đƣờng sông từ Bạch-Hạc để đến Đoan-Hùng chờ đoàn quân của tƣớng tổng tƣ lệnh. Ngày 27 tháng 02 dl, lữ đoàn quân giải vây đến Đoan-Hùng. Ngày 28 vƣợt sông Chảy rồi tiến quân dọc theo hữu ngạn sông Lô. Quân Trung-Quốc cùng với quân Cờ-Đen đón đánh rất dũng mãnh. Trận đánh kéo dài đến chiều ngày 03 tháng 03 dl 1885 thì quân Trung-Quốc phải rút lui, thành Tuyên-Quang đƣợc

VSTK - 2128


1

2

giải vây. Quân Pháp có 70 binh sĩ và 6 sĩ quan tử trận, 408 bị thƣơng. Trong lúc đoàn quân Pháp đang trên đƣờng tiến đến Tuyên-Quang thì quân Cờ-Đen phối hợp với thổ dân và quân kháng chiến của An-Nam do cựu bố-chánh tỉnh SơnTây cầm đầu đã đánh bọc hậu đoàn quân Pháp trên tuyến đƣờng Đoan-Hùng và Bạch-Hạc và sau khi giải vây xong Tuyên-Quang, trên đƣờng kéo quân về Hà-Nội, ngày 09 tháng 03 dl 1885, quân của đại tá Givanninelli đã mở cuộc truy kích nhóm quân kháng chiến nầy.(A .Shreiner; trang 406, 407). *

2/-Quân Pháp thất thủ thành Lạng-Sơn Hoà-Ƣớc Thiên-Tân 09 tháng 06 dl 1885 3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

Quân của tƣớng Brière de l' Isle vừa giải vây xong thành Tuyên-Quang thì quân chính quy Trung-Quốc từ Vân Nam lại tập trung xuống Long-Châu cách giới BắcViệt khoảng 3 ngày đƣờng bộ, hăm dọa Đồng-Đăng. Ngày 22 tháng 03 dl 1885, quân Trung-Quốc tràn sang biên giới, tấn công Đồng-Đăng. Tƣớng de Négrier liền đem quân đến tiếp cứu, đánh bật đối phƣơng về phía bên kia biên giới rồi tiến quân thẳng lên hƣớng bắc định đánh chiếm LongChâu. Quân Trung-Quốc rút lui khỏi 3 tuyến phòng thủ ở phía nam Long-Châu vào ngày 24 tháng 03, nhƣng quân Pháp bị thiệt hại nặng: 7 sĩ quan và 54 binh sĩ tử trận; 17 mất tích trong số đó có 6 sĩ quan; 99 bị thƣơng trầm trọng. Tƣớng de Négrier phải rút quân về Lạng-Sơn để di tản thƣơng binh về đồn Chũ. Buổi chiều ngày 27 tháng 03, biển ngƣời quân TrungQuốc tràn ngập đồn Kỳ-Lừa; tƣớng de Négrier bị trúng thƣơng ở ngực phía trái phải giao quyền chỉ huy trận chiến cho trung-tá Herbinger, nhƣng vì quân Trung-Quốc quá ápđảo cho nên Herbinger ra lệnh quân Pháp bỏ thành LạngSơn lui về Tuần-Mụi (Chi-Lăng), vứt bỏ các giàn trọng pháo xuống sông Kì-Cùng để có thể dùng số lừa ngựa

VSTK - 2129


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

chuyên chở thƣơng binh và rút hết quân binh chạy về đồn Chũ và đồn Kép. (A .Shreiner; trang 413) Ngày 05 tháng 04 dl 1885, tƣớng tổng tƣ lệnh Brière de l' Isle và tƣớng mới thăng chức Giovanninelli đến đồn Chủ để lo việc phối trí phòng thủ ở phía bắc trên các đèo Văn và đèo Quao. Trong khi quốc-Hội và dân chúng Pháp bắt đầu phân vân, mất lần sự kiên nhẫn về các sự rắc-rối từ chiến cuộc ở Bắc-Kỳ và ở eo biển Đài-Loan gây ra trong khi chính phủ của thủ tƣớng Jules Ferry đã quay lại thƣơng thảo với Tổng-Lý Nha-Môn của Trung-Quốc qua trung gian của 2 ngƣời Anh đƣợc triều đình nhà Thanh tín cẩn tên là Robert Hart và Campbel. Cuộc thƣơng thảo sắp có kết quả thì sáng ngày 29 tháng 03 dl 1885, bộ trƣởng bộ Chiến-Tranh Pháp là tƣớng Lewal nhận đƣợc điện tín cấp báo của tƣớng Brière de L' Isle đề ngày 28 tháng 03dl 1885 gởi qua Paris từ Hà-Nội để thông báo việc quân Pháp thất thủ thành Lạng-Sơn và tƣớng de Négrier bị trọng thƣơng. Tin nầy gây chấn động cả nƣớc Pháp. Dân chúng ở Paris hô hào phản đối và đòi nhận nƣớc thủ tƣớng Pháp. Phe đối lập trong Quốc-Hội Pháp đang nhóm họp không bỏ lỡ cơ-hội để hạ bệ nội các đƣơng nhiệm. Ngày 30 tháng 03 dl 1885, thủ tƣớng Pháp Jules Ferry từ chức nhƣng vẫn xử lý thƣờng vụ mọi công việc của chính phủ Pháp cho đến tháng 04 dl 1885. Ngày 04 tháng 04 dl 1885, Albert Billot, Giám-đốc Chính Trị Bộ Ngoại-Giao đại diện chính phủ Pháp cùng ký với Campbel thừa ủy viên của Robert Hart thay mặt Tổng Lý Nha Môn của nhà Thanh ký kết một quy ƣớc sơ bộ tại Paris đặt trên nền tảng quy ƣớc Thiên-Tân ngày 11 tháng 05 1884. Trong quy- ƣớc sơ bộ lần nầy, nƣớc Pháp không còn đòi hỏi Trung-Quốc phải bồi thƣờng chiến phí, hạm đội và hải quân Pháp phải ngƣng ngay các cuộc phong tỏa và gây chiến ở Đài-Loan. Ngày 06 tháng 04 dl 1885 quy-ƣớc sơ bộ đƣợc TrungQuốc chuẩn nhận. Cùng một ngày nầy nội các mới của chính phủ Pháp đƣợc thành lập . VSTK - 2130


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

Ngày 07 tháng 04 dl. Robert Hart thông báo cho chính phủ Pháp biết rằng ngày 06 tháng 04 dl, triều đình nhà Thanh đã ra lệnh rút hết quân chính quy Trung-Quốc ra khỏi Bắc-Việt theo nhƣ lịch trình ghi trong quy-ƣớc Ngày 11 tháng 04 dl 1885 lệnh ngƣng phong tỏa từ Paris đƣợc gởi tới đô đốc Courbet. Ngày12 tháng 04 dl 1885, tƣớng Roussel de Courcy đƣợc bổ nhiệm làm Thống-Đốc Quân-Dân Sự-Vụ ở BắcKỳ và Trung-Kỳ cùng với thiếu tƣớng tham mƣu trƣởng Warnel, tƣớng Jamon và tƣớng Prudhomme đem quân tăng viện sang Bắc- Kỳ. Ngày 13 tháng 05 dl 1885, Patenôtre và Lý-HồngChƣơng hợp với nhau để soạn thảo một hòa ƣớc chính thức và chung cuộc. Ngày 09 tháng 06 dl 1885, hoà ức chung cuộc đƣợc ký kết tại Thiên-Tân giữa Lý-Hồng-Chƣơng và Patenôtre theo đó thì Trung-Quốc mở hai cửa biên giới Lào-Kay và Lạng Sơn cho việc tự do thƣơng mại của ngƣời Pháp đi sâu vào lãnh giới của Trung-Quốc, thiết đặt các trú sứ, mở đƣờng giao thông, các chuyên gia và kỷ sƣ ngƣời Pháp phải đƣợc giao phó để đảm nhận các công trình kiến tạo lớn. Ngày 09 tháng 06 dl, đô đốc Courbet chết trên chiến hạm Bayard đang thả neo ở đảo Bành-Hồ/ Đài-Loan vì bệnh gan. Tranh chấp Pháp-Trung chấm dứt. Độc quyền đô-hộ của ngƣời Pháp trên toàn thể đất nƣớc Đại-Nam đã đƣợc ngƣời Trung-Quốc thừa nhận.

Cổng vào tỉnh thành Lạng-Sơn ( Le tour du monde; Dr Hocquard; Trente mois au Tonkin)

VSTK - 2131


Làng Kỳ-Lừa

Phố Kỳ-Lừa

Đồn Câu-Hải trên đèo Vân (Trích dẫn từ Le tour du monde; Dr Hocquard; Trente mois au Tonkin)

*

VSTK - 2132


Quyển VIII CHƢƠNG V

NGUYỄN PHÚC ƢNG-LỊCH (1884 - 1885) Niên hiệu: Hàm-Nghi (1884 - 1885)

Cửa ải Nam-Quan nhìn từ phía biên giới Bắc-Kỳ (Trích dẫn từ Le tour du monde; Dr Hocquard; Trente mois au Tonkin)

*

1/- NHỮNG BIẾN CỐ QUAN TRỌNG XẢY RA TRONG NIÊN HIỆU HÀM-NGHI 1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Ngƣời thay thế tổng trú sứ Rheinart ở Huế là công chức dân sự cao cấp Lemaire nguyên là viên tổng trú sứ Pháp tại Thƣợng-Hải. Đƣơng sự đến Huế nhậm chức vào ngày 10 tháng 10 dl 1884. Lemaire áp dụng chính sách hòa dịu với triều đình Huế khiến cho phe quân sự hiếu chiến là tƣớng Brière de l'Isle và chỉ huy trƣởng đội quân Pháp đang chiếm đóng đồn Mang-Cá. là thiếu tá Pernot không hài lòng. Tuy nhiên tình hình ở Huế càng ngày càng trở nên xấu đi vì sự chuẩn bị quân sự của phụ chánh Tôn-ThấtThuyết để tiếp tục chống nhau với quân Pháp, bằng cách đặt súng trọng pháo chung quang hoàng cung và trên các bờ thành bên ngoài. Pernot báo cáo với Lemaire nhƣng VSTK - 2133


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

viên tổng trú sứ nầy bỏ qua không phản kháng với triều đình Huế cho nên Pernot trình lên tƣớng Brière de l'Isle và theo lệnh thƣợng cấp quân sự của mình, đƣơng sự cho quân Pháp trong đồn Mang-Cá đi tuần thám ngày đêm làm náo động khắp nơi. Lemaire phải can thiệp với tƣớng Brière de l' Isle để chấm dứt tình trạng gây náo động nầy đồng thời cũng khuyến cáo quan chức triều đình ra lệnh dẹp bỏ các khẩu trọng pháo trên bờ thành đang hƣớng về phía đồn Mang-Cá,khu nhƣợng địa và cất nhà sứ Pháp. Phụ chính Tôn-Thất-Thuyết liền lợi dụng cơ hội thu dọn nầy để bí mật di chuyển các súng trọng pháo, đạn dƣợc cùng các quân nhu quân dụng về căn cử địa kháng chiến Tân-Sở ở Quảng-Trị. Biết đƣợc có sự mâu thuẫn giữa hai chức quyền dân sự và quân sự vì với chính sách ngoại giao ôn hòa của tổng trú sứ Lemaire tạo ra, triều đình Huế liền gởi kháng thƣ đến chính phủ Pháp để tố cáo rằng: - Quân Pháp chiếm đóng đồn Mang-Cá trƣớc khi hòa ƣớc Patenôtre đƣợc chuẩn phê, uy hiếp hoàng cung và làm náo động dân chúng trong thành. Điều thứ 5 của hiệp ƣớc nầy phải đƣợc sửa đổi để quy định lại vị trí của nhà sứ Pháp, không phải ở đồn Mang Cá, nhƣng phải đƣợc xây cất bên ngoài vòng thành Huế. - Ở Bắc-Kỳ, nhiều quan viên trú sứ Pháp bên đã lạm quyền hạn, tự động bắt giữ, xử phạt và tuyên án tử hình các quan chức của triều đình Huế . - Bảo ấn phong vƣơng lâu đời của triều đình TrungQuốc ban cấp cho nhà Nguyễn đúng lý phải đƣợc trao trả lại triều đình nhà Thanh nhƣng ngƣời Pháp lại nấu chảy ra thành khối bạc rồi chia nhau. - Thuyền bè của triều đình Huế bị ngƣời Pháp chận giữ gây khó khăn kinh tế cho tỉnh Thừa-Thiên. - Ngƣời Pháp độc quyền thâu nhiều loại thuế lợi tức của triều đình Huế đánh trên thuốc phiện và các hầm mõ. *

VSTK - 2134


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

Sau ngày quân Pháp thất thủ thành Lạng-Sơn, hai phụ chánh đại thần Tƣờng và Thuyết càng tin tƣởng mạnh mẽ hơn rằng Trung-Quốc sẽ tích cực giúp đỡ ngƣời An-Nam đánh đuối quân xâm lƣợc Pháp và vì tin tƣởng nhƣ thế cho nên hai viên phụ chánh nầy đã cùng nhau tiếp tục hành động trong việc sắp xếp và chuẩn bị cho công cuộc trƣơng kỳ kháng chiến chống lại quân Pháp. Ngày 12 tháng 04 dl 1885, tƣớng Brière de l'Isle đƣợc bộ Chiến-Tranh Pháp ở Paris gởi văn thƣ thông báo cho biết tƣớng Roussel De Courcy đƣợc bổ nhiệm vào chức vụ Thống-đốc quân-dân sự-vụ với những quyền hạn rộng rải và theo đo tất cả các trú sứ ở Huế cũng nhƣ ở Bắc-Kỳ đều ở dƣới quyền điều động của đƣơng sự . Ngày 14, Lemaire ở Huế đƣợc bộ Ngoại-Giao Pháp thông báo là từ nay trở đi Lemaire đƣợc đặt dƣới quyền kiểm soát và điều động của R.De Courcy. Trƣớc khi lên đƣờng sang nhậm chức, R. De Courcy đã hợp báo ở Paris và tuyên bố rằng mục tiêu ƣu tiên trong trách vụ của đƣơng sự là bình định Bắc-Kỳ, kế đến là ngăn chận triều đình Huế xúi giục và yểm trợ các phong trào nổi dậy của dân quân kháng chiên chống Pháp. Ngày 31 tháng 05 dl 1885, Lemaire đƣợc De Courcy gọi ra Hà-Nội để báo cáo và tƣờng trình tình hình ở Huế. Sau đó Lemaire đã từ chối không nhận chức vụ phụ tá đại diện cho De Courcy ở Huế. De Champeaux đƣợc cử thay thế Lemaire đ đi ngay vào kinh đô Huế để báo trƣớc ngày đến trình ủy nhiệm thƣ và nhậm chức của De Courcy. Sau khi nắm vững tình hình ở Huế, De Courcy liền ra thông cáo tuyên bố tình trạng khẩn trƣơng, cấm mọi liên lạc riêng tƣ bằng đƣờng viễn thông, Tuyên bố tình trạng chiếm đóng quân sự, chia đặt các tỉnh ở Bắc Kỳ thành 2 khu quân sự: quân khu miền Đông gồm có các tỉnh HảiDƣơng, Bắc-Ninh, Lạng-Sơn, Cao-Bằng, Thái-Nguyên, Quảng-Yên đặt dƣới quyền kiểm soát và chỉ huy quân sự của tƣớng de Négrier. Quân khu miền Tây gồm các tỉnh Hà-Nội, Sơn-Tây, Hƣng-Hóa, Tuyên-Quang, Nam-Định, Hƣng-Yên, Ninh-Bình đặt dƣới quyền kiểm soát của tƣớng VSTK - 2135


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

Brière de l'Isle (Dƣơng Kinh Quốc; trang 150, P.Vial;228-230)). Sau đó, De Courcy cùng với một tiểu đoàn lính ngoại quốc và 150 lính bộ binh xung kích xuống tàu đi Huế. Ngày 02 tháng 07 dl 1885, triều đình Huế cử hai quan đại thần cùng đi với De Champeau đón De Courcy ở cảng Thuận-An. Sáng ngày 03 tháng 07 dl 1885, De Courcy cho đòi 2 phụ-chính Tƣờng và Thuyết sang nhà sứ để bàn định nghi thức trình ủy nhiệm thƣ lên nhà vua, có ý buộc vua HàmNghi phải đứng dậy, bƣớc xuống ngai để tiếp nhận ủy nhiệm thƣ của đƣơng sự đồng thời trong dịp gặp gỡ vào ngày hôm nay với 2 phụ-chính, De Courcy đã bí mật sắp xếp để bắt giữ phụ chính Tôn-Thất-Thuyết. Có thể là nhờ có ngƣời trà trộn trong hàng ngũ quân binh của Pháp, phụ chính Thuyết biết đƣợc âm mƣu của De Courcy trong khi viên tƣớng nầy bàn thảo lớn tiếng với một sĩ quan dƣới quyền về các kế hoạch hành động của ngƣời Pháp tại kinh đô Huế trong thời gian sắp tới cho nên phụ chính Thuyết đã cáo bệnh không sang, chỉ một mình phụ chính Tƣờng đi gặp De Courcy. De Courcy đình hoãn cuộc bàn thảo với phụ chính Tƣờng rồi cử y-sỹ Mangin sang xem xét bệnh tình của phụ chính Thuyết nhƣ thế nào để rồi sau đó yêu cầu viên phụ chính nầy cần phải có mặt cùng với phụ chính Tƣờng sang nhà sứ để tiếp tục việc nghị sự. Phụ chính Tƣờng liền chuẩn bị ráo riết để tấn công quân Pháp. Mặc dù trung tá Perrot và giáo sĩ giám mục Caspar đã báo trƣớc nhƣng tƣớng De Courcy vẫn không chịu tin rằng những âm mƣu gây rối loạn của quan binh triều đình Huế là có thật. Vào buổi sáng ngày 04 tháng 07 dl 1885, một báo cáo cảnh sát gởi tới De Champeaux để cho biết rằng phụ chính Thuyết quyết định không đến hợp mặt với tƣớng De Courcy; rằng phụ chánh Tƣờng cũng phải chịu nghe theo lời của phụ chính Thuyết mặc dù có sự ngăn cản của đại thái hoàng hậu Từ-Dụ (mẹ của hoàng đế Tự-Đức) và ngƣời em của hoàng đế Thiệu-Tri là hoàng-thân Hoài-Đức.

VSTK - 2136


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43

Buổi chiều tối ngày 04 tháng 07 dl 1885, tiệc đón mừng nhộn nhịp tại địa điểm phái bộ Pháp. Các sĩ quan Pháp từ đồn Mang-Cá cũng có mặt trong buổi tiệc. Theo chƣơng trình hành động gắp rút thì phụ chính Thuyết cho quân Phấn-Nghĩa phục kích tại cầu Hàm Tề (còn gọi là cầu Thanh-Long ở hƣớng đông bên ngoài hoàng thành) để giết hết đoàn quan binh của đồn Mang-Cá trên đƣờng đi tham dự buổi tiệc nầỵ Tuy nhiên, vào phút chót kế hoạch phục kích nầy không thể thi hành vì không đƣợc chuẩn bị chu đáo. Vì thế, phụ chính Thuyết phải khởi phát cuộc tấn công khi các sĩ quan của đồn Mang-Cá còn đang chung tiệc vui với tƣớng De Courcy nhƣng cũng vì chuẩn bị không chu đáo cho nên lệnh tấn công phải dời lại chờ trăng lên mới ra lệnh pháo kích vào đồn Mang-Cá và khu vực nhà sứ của phái bộ Pháp. Tƣớng De Courcy đã báo cáo về cuộc tấn công nầy của quân binh triều đình Huế nhƣ sau: « Hué, 5 Juillet, 3 h. matin. « Légation et Mang-Cá attaqués inopinément à une heure du matin par totalité des troupes de la Citadelle. « Tout le quartier Infanterie de Marine en paillottes, environnant la Légation, brûlé par fusées incendiaires et main d’hommes. Bâtiment Légation intact. Aucune perte sérieuse. « Impossible savoir ce qui est advenu au Mang-Cá, où se trouve le 3 e Zouaves. La Citadelle est en feu sur plusieurs points : la fusillade et la canonade sont vives. « Je suis certain, par la direction du feu, que l’ennemi est repoussé. « J’ai pu préserver la paillotte du télégraphe. J’ai donné ordre à Haiphong d’expédier les troupes cantonnées. « Je n’ai aucune inquiétude. DE COURCY ». « Hué, 5 Juillet, 11h. matin. La Citadelle est en notre pouvoir avec 1.100 pièces de canon. « Les troupes ont été magnifiques, pleines de confiance. Pertes sensibles. « L’attaque des Annamites a commencé simultanément, à une heure du matin, contre la partie de la Citadelle occupée par nous et contre la Légation. « Les assaillants, au nombre de 30.000, ont incendié d’abord avec fusées tout le casernement en paillotte du Mang-Cá et celui de l’Infanterie de Marine de la Légation. VSTK - 2137


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

« Tous les effets sont brûlés (3). Munitions et vivres sauvés. Hôtel de Légation criblé boulets. « Prends toutes dispositions nécessaires pour repousser une contreattaque qui pourrait se produire la nuit prochaine, au moins contre Légation. « Soyez sans inquiétude. Mouvements de troupes sont ordonnés pour renforcer garnison. DE COURCY ».

Tạm-dịch: Huế, ngày 5 tháng 7 , vào 3 giờ sáng. "Phái bộ và đồn Mang-Cá bị tổng tấn công bất ngờ bởi quân binh của kinh thành vào lúc 1 giờ sáng. "Toàn thể khu vực nhà tranh của thủy bộ binh chung quanh phái bộ đều bị cháy vì đạn phóng hỏa pháo kích hoặc do tay người châm lửa. Toà nhà của phái bộ còn nguyên vẹn. Không có tổn thất nào đáng kể. "Chưa có thể biết được tình hình ở đồn Mang-Cá do tiểu đoàn 3 lính người Phi-châu trấn đóng. "Kinh thành bị bốc cháy nhiều nơi: súng lớn, súng nhỏ nổ vang rền. "Nhìn về hướng lửa cháy, tôi tin chắc rằng quân địch đã bị đẩy lùi. "Tôi giữ được ngôi nhà tranh truyền điện tín. Tôi đã ra lệnh cho quân binh ở Hải-Phòng gởi thêm quân đang đóng ở đó vào. "Chăng có gì tôi phải lo ngại . De Courcỵ" Huế, ngày 5 tháng 7, vào 11 giờ sáng. "Kinh thành đã thuộc quyền của chúng ta cùng với 1,000 khẩu trọng pháo.

43

"Các binh đội đã chiến đấu rất giỏi, đầy tự tín. Thiệt hại đáng kể. "Cuộc tấn kích đồng loạt của người An-Nam vào lúc 1 giờ sáng vào khu chiếm đóng của chúng ta trong Kinh thành và khu vực của Phái bộ. "Quân binh trong cuộc tấn kích với số lượng 30,000 người, từ lúc khởi sự đã bắn cháy rụi các nhà tranh của quân trú đóng trong đồn Mang-Cá và ở vị trí đóng quân của lính thủy bộ binh trong khu vực của Phái bộ; "Tất cả quân trang và quân dụng đều bị cháy rụi. Đạn dược và quân nhu được bảo toàn . Ngôi nhà Phái bộ mang nhiều dấu đạn pháo kích. "Đang bố phòng để đẩy lui một đợt phản công có thể xảy ra vào đêm ngày mai, ít ra là nhằm vào Phái bộ. Quý vị không phải lo ngại . Quân binh đã được điều động đến để tăng cường cho đồn.

44

De Courcy".

29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42

VSTK - 2138


Đồn Mang-Cá & Hoàng-Thành Huế

LE MANG-CA 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Pour compléter la description du Corps de place, il nous faut parler de l’ouvrage dehors, appelé Mang-Cá Cet ouvrage s’appuye sur le côté extérieur Nord de la face N. E, ; il n’en est séparé que par le fossé, qui se ramifie pour l’entourer de toutes parts. Une poterne sous le rempart du Corps de place, au centre de la courtine c’est la porte de Truong-Dinh puis un pont en brique sur le fossé, donnent accès de la place dans l’ouvrage. Ce dehors, symétrique par rapport à une capitale parallèle à la face N. O. du Corps de place, a la forme générale d’une lunette dont

Vinh

Ngự

VSTK - 2139 I II(9)


11

les deux faces ont été brisées et présentent ainsi chacune deux branches, permettant de mieux battre certaines directions. Il a les dimensions approximatives suivantes (1) : Ouverture de la gorge : 220 mètres environ en ligne droite ; Longueur des flancs : 200 mètres environ ; Longueur des petites branches des faces : 60 mètres environ. Longueur des grandes branches des faces : 160 mètres environ. Il est actuellement ouvert à la gorge, mais devait, autrefois, être fermé par un parapet de terre dont on voit l’indication sur les cartes datant de 1885, et qu’on devine encore à un certain exhaussement du terrain.

12

Tạm-dịch:

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

33

Kiến trúc nầy ở phía ngoài gọi là Đồn Mang-Cá, dựa vào cạnh hướng bắc của mặt tường thành đông-bắc và chỉ cách mặt thành nầy bởi một hào lũy chia ra nhiều nhánh để bao quanh mọi phía của hàng thành. Một cửa riêng phía dưới lũy thành, ngay giữa hướng trung tâm của đồn là cổng Trường-Định rồi nối tiếp là một cái cầu bằng gạch bắt ngang qua hào thành để tạo thành ngõ đì từ bên trong thành vào đồn Mang-Cá. Kiến trúc phía ngoài nầy tương xứng với một phần cấu trúc của hoàng thành song song với mặt tây-bắc của thân chính với hình dạng tổng quát của một đài quan sát được chia thành 2 mặt để có thể chống cự nhiều phía một cách dễ dàng hơn. Các kích thước gần đúng của đồn Mang-Cá như sau: -Phía cổ họng Mang-Cá rộng khoảng 200 mét tính theo vạch thẳng ngang . -Chu vi của các cạnh sườn đồn khoảng 200 mét. -Mỗi cạnh sườn đồn khoảng 60 mét. -Nhánh lớn các mặt dài của đồn khoảng 160 mét. Ngày nay thì nơi cổ họng của Mang-Cá đã được mở nhưng ngày trước thì bị bít kín bởi một lũy đất được thấy vẽ trên các bản họa đồ từ năm 1885 và còn được suy đoán rằng nền đất ở đó đã được đắp cao thêm. (Ghi chú thêm: Vào năm 1885, vào lúc quân Pháp đánh chiếm hoàng

34

thành Huế thì cổng Trường Định chưa có.)

13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32

* 35

VSTK - 2140


1

2

3

4

5

Quân Pháp phản công vào hai phía trái và phải của hoàng thành rồi tiến sát đến hoàng cung. Quân binh triều đình Huế hỗn loạn rút lui. Sách Đại Nam Thực-Lục Chính-Biên của Quốc Sử Quán triều Nguyễn viết việc nầy nhƣ sau:

6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46

―Ngày ất mão, kinh thành có việc; Tôn Thất Thuyết kèm vua vâng mệnh 3 cung, ngự giá chạy ra miền Bắc. "Trước đây, đô thống tướng Pháp là Cô-ra-xy đến Tòa Sứ xin dâng quốc thư làm lễ vào chầu yết, nhưng tức trước Nguyễn Văn Tường, Tôn Thất Thuyết cùng tắt sang Sứ quán hội thương. Thuyết thác cớ không đi. Văn Tường một mình cùng Phạm Thận Duật đi. Tướng ấy không nghe, cố mời Thuyết; Thuyết sợ đi, hoặc có việc gì xảy ra chăng; sau bèn không đi; ngày thường cho quân Phấn Nghĩa làm tự vệ cho mình, lại nghiêm sức các quân dinh kiểm soát chỉnh đốn những đồ khí giới, Văn Tường với đình thần cho rằng đó cũng là thanh thế để phòng bị vậy. Đêm ngày 22 tháng ấy, Thuyết ngầm chia quân các dinh vệ làm 2 đạo: một đạo sai em là Trị phòng tham biện (nguyên ở Phòng, Thuyết sức về) Tôn Thất Lệ cai quản, nửa đêm sang đò sông Hương hợp cùng với bọn thủy sư đề đốc và hiệp lý đánh úp Tòa Sứ; Thuyết cùng với bọn Phấn Nghĩa chưởng vệ là Trần Xuân Soạn làm một đạo đánh úp Trấn Bình đài, doanh nam Pháp. Nguyễn Văn Tường không biết chi hết. Thuyết phân bổ xong, bèn ở lúc đầu trống canh tư (tức ngày 23) bắt đầu nổ súng ở đài Trấn Bình, tiếng kêu vang động. (Khi ấy Văn Tường ở Bộ Lại đương ngủ. Binh Bộ thự tham tri là bọn Hoàng Hữu Thường nghe tiếng súng nổ, tức thì đến gõ cửa báo Văn Tường biết. Tường dậy, sợ nói: ―Nguy rồi!‖, bèn vội vàng gửi tâu xin mở cửa Hiển Nhân và cửa Đại Cung, chạy vào Tả vu, nhưng không biết làm thế nào). Quân Pháp đóng cửa chặt, lẻn nấp đợi sáng, nhưng từ từ nổ 1, 2 tiếng súng lớn. (Thuyết khi ấy ở vườn sau điều khiển, Xuân Soạn ủy người báo cho đài Trấn Bình biết quân Pháp đã bị súng ta bắn chết hết rồi; tiếng súng lớn bắn, tưởng là súng quân Pháp ở ngoài sông đài Trấn Bình bắn vậy). Thuyết lại sai vần súng lớn lên thành chỉ bắn Tòa Sứ. (Cũng bị phá vỡ hai nơi). Đạo quân Tôn Thất Lệ cũng phóng súng bắn cháy các nhà tranh gần Tòa Sứ. Tới lúc sáng rõ, quân thủy lục của Pháp đều họp súng lớn, xe máy để ở trên đài và trên cột buồm tàu, bắn liền mấy tiếng, ầm ầm như sấm và đạn bay rơi xuống, bị thương trúng chết khá nhiều, và rơi vào các cung điện nhà cửa ở trong hoàng thành và cung thành, gián hoặc có xuyên hoại; bọn lính Pháp lại chia nhau từng toán, đem súng tay ngang ngược bắn

VSTK - 2141


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48

phá; 2 đạo quân ở trong và ở ngoài của ta bị tan vỡ cả; trong thành rối loạn). Văn Tường tâu xin vua và xa giá 3 cung đi ra Khiêm cung tạm thời lánh loạn; (khi ấy Văn Tường đã vào bên tả vu, một lát xin mở cửa Hoà Bình đến chỗ Thuyết điều khiển, nhìn trông biết là thất bại rồi, lại vào Tả vu tâu xin vua xuất hành; trong khi vội vã, chỉ soạn được cái ấn ở ngự tiền, văn lý mật sát và ấn kiềm, 2 quả, với hạng để vàng bạc, đồ đệ đem theo); dùng hữu quân đô thống là Hồ Văn Hiển phù xe; giờ thìn hôm ấy bắt đầu từ cửa tây nam ra. Văn Tường vâng ý chỉ của Từ Dụ thái hoàng thái hậu và lưu lại giảng hòa, tức thì đi tắt vào nhà thờ đạo Kim Long. Thuyết ra sau gặp giá, bèn một mình hộ chuyển đến Trường Thi (ở xã La Chữ), nhân kèm đi ra ngoài bắc. Thự hiệp biện đại học sĩ là Phạm Thận Duật, thự tham tri Trương Văn Đễ, và Trần Xuân Soạn, Tôn Thất Lệ đều đi theo xa giá. (Khi đó tùy giá chỉ có xe loan và lính biền binh lẻ tẻ chầu chực trên dưới ước 100 người, còn dư các dinh vệ, sau khi thua trận đều tức tìm đường tản về quê quán). Giờ ngọ, mới đến xã Văn Xá; nghỉ một chút, Thuyết tức thì kèm vâng mệnh vua, đêm qua tình hình vua phải ra đi thông báo cho thiên hạ cần vương; lần lượt tư cho Nam, Bắc tuân làm. Ngày bính thìn, vua cùng với xa giá 3 cung đến tỉnh Quảng Trị; dừng nghỉ ở hành cung …‖. Đương lúc xa giá nhà vua đã đi rồi, quân Pháp lên kỳ đài treo cờ hiệu tam tài; súng bắn vẫn còn ầm vang; quan lại, nhân dân giành nhau tìm cửa chạy ra, rồi tự dày xéo lên nhau, chết và bị thương rất nhiều. Quân Pháp bèn đốt hai bộ Lại và Binh (nguyên là nơi Văn Tường và Thuyết ở đó), và thuốc đạn khí giới bốc lên xông trời (2 ngày đêm không tắt), chia giữ các cửa thành trong ngoài và các kho tàng, cung điện. Ngày phát gạo kho, thuê vát những dân còn ở trong thành và những bọn ở ngoài lẻn vào (đều là đồ vô lại nhòm vào toan lấy đồ đạc của quan tư còn bỏ sót lại), sửa đắp các trại lính làm nơi trú đóng, và nhặt chôn, hoả táng các xác bị chết và bị nạn ở lúc trận vong. Dưới đô thành,hãi sợ bỏ chạy‖. "Văn Tường hôm ấy đã vào nhà thờ đạo Kim Long, bèn cùng với giám mục Lộc thương thuyết, cùng đến Tòa Sứ trần tình, cùng bàn nỗi khổ với đô thống Pháp, lại xin giảng hòa. Đô thống ấy cũng nghe lời, dặn phải rước ngay vua và Tam Cung hồi loan về triều. Buổi chiều hôm ấy, Văn Tường bèn bàn với quan Pháp vào thành tạm đóng (đóng ở trong nhà Bộ Hộ). Hôm sau (tức là ngày 24) bèn hội đồng yết thị cho 2 nước hòa hảo như cũ. Nhưng cho ở trong thành là không tiện, lại bàn ra Nha Thương bạc, tạm đóng ở đấy làm việc. Bèn đem hiện tình giảng hòa phi tấu nơi hành tại và thông báo cho Nam, Bắc biết. Lúc đó, trong đô thành nhân dân hãy còn nhốn nháo sợ hãi; bọn gian đồ, phần nhiều đi cướp bóc ở ngoài mặt phố và các nơi làng xóm. Văn Tường nghiêm sức đi tuần ngăn cấm. Viên huyện Hương Trà tức thì bắt được vài tên phạm ở 2 chợ Nam Phố, An Hòa, đem chém đầu bêu ngay để cảnh cáo, các bọn khác nghe tin đều xẹp cả.

VSTK - 2142


6

" Văn Tường lại ủy Binh Bộ thị lang là Phạm Hữu Dụng thân đến hành tại, đem hiện tình bàn với Thuyết, tâu vua biết, định xin rước xe vua về; Hữu Dụng đến bị Thuyết ngăn cản. (Thuyết không tâu vua, nhưng dặn Hữu Dụng về báo với Văn Tường, phải nên đoàn kết với quân Pháp; không lại lấn áp như trước, thì mới đón xe vua về). Hữu Dụng sợ Thuyết, bèn từ về ngay, không dám tâu vua biết …‖.

7

(ĐNTLCB; tập XXXVI, trang 219, 220, 221, 222, 223; Nxb. KHXH; 1976)

1 2 3 4 5

*

27

Theo A. Delvaux thuộc Hội Truyền giáo Nƣớc Ngoài Paris thì Hàm-Nghi và 3 bà đại thái hậu có phụ chính Tƣờng và binh hộ tống rời bỏ hoàng cung ra đi lúc 7 giờ sáng ngày 5 tháng 07 dl 1885 qua cửa thành Quảng-Đức (vọng lầu VI), đi ngƣợc bên phía tả ngạn sông Hƣơng, ngang qua trƣớc cửa Thƣợng-Mộc, qua cầu Bạch-Hổ, đến Thiên-Mụ (còn đƣợc gọi là tháp Khổng-Tử).Trong lúc Hàm-Nghi cùng với phụ chính Thuyết và đoàn tùy tùng tiếp tục đi đến Văn-Thánh (còn gọi là Trƣờng-thi) ở LaChữ mới tạm dừng chân thì phụ chính Tƣờng đã rời khỏi đoàn ngƣời hộ giá vào buổi chiều cùng ngày khi cả đoàn đi ngang qua làng Kim-Long rồi đến trụ sở giám mục tọa lạc ở nơi đó gặp giám mục Caspar, nhờ giáo sĩ nầy đƣa đƣơng sự đến gặp De Courcy để thƣơng lƣợng. Tƣớng De Courcy chấp nhận sự trình diện của phụ chính Tƣờng, không chấp nhận thƣơng lƣợng nhƣng lại ra hạn trong vòng 2 tháng, phụ chính Tƣờng phải ổn định tình thế và đƣa Hàm-Nghi trở lại Kinh thành Huế. Tƣờng đƣợc chỉ định cƣ trú và làm việc tại Sở Thƣơng-Bạc dƣới sự canh giữ và theo dõi của một sĩ quan Pháp. (A. Delvaux đã dẫn; BAVH 1920; bản dịch; trang

28

368,369 và BAVH 1941 trang; 365, 366).

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

29

30

31

32

33

34

35

36

37

Một bức điện tín thứ ba của De Courcy xác nhận đã thực sự làm chủ tình khắp hoàng thành: có khoảng 1,200 đế 1,500 quân binh An-Nam chết. Tổn thất về phía quân của tƣớng De Courcy gồm có 23 chết (trong số nầy có 4 sĩ quan) và 64 bị thƣơng (14 trầm trọng). Phụ chánh Tƣờng bị quân Pháp bắt giữ. Toàn bộ quân thủy bộ binh ở Bắc-Kỳ đều đƣợc lệnh đƣa vào Huế. Pháp yêu cầu phụ chính Tƣờng ban hành một tuyên cáo với dân chúng để đổ trách nhiệm và gây nao núng cho phụ VSTK - 2143


3

chánh Thuyết về thái độ hiếu chiến của đƣơng-sự đồng thời mời vua và các bà hoàng hậu tam cung cùng các ngƣời trong hoàng tộc quay trở về Hoàng cung. (A. Delvaux, BAVH

4

1916, bản dịch Phái bộ Pháp ở Huế ; từ trang 29 đến trang 89)

1

2

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

Vào 10 giờ sáng ngày 06 tháng 07 dl 1884 (24 tháng 5 âl năm Ất-Dậu), Hàm-Nghi và 3 bà thái hậu cùng đoàn quân của phụ-chính Thuyết tới thành Quảng-Trị. Tuần phủ giữ thành Trƣơng-Quang-Đản tiếp đón đƣa vào hành cung (pagode royale) và đặt quân lính để phòng giữ. Cũng theo A .Delvaux thì khi hay tin phụ chính Tƣờng hợp tác với De Courcy, Thuyết đã ra lệnh cho một thuộc hạ quay trở lại kinh thành để đốt cháy dinh thự của Tƣờng trong nội thành Huế (dinh nầy bị đốt cháy vào ngày 24 tháng 07 dl 1885 nhƣng theo ĐNTLCHB thì 2 dinh làm việc của Tƣờng và Thuyết đều bị quân Pháp đốt cháy).

Quân Pháp đánh chiếm Hoàng- thành Huế ngày 05 tháng 07 dl 1885 từ đồn Mang-Cá và khu Nhượng-địa

*

VSTK - 2144


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

Đƣợc tuần vũ Trƣơng-Quang-Đản thông báo, NguyễnVăn-Tƣờng liền cử thị-lang Phạm-Hữu-Dụng mang tấu sớ ra Quảng-Trị để xin rƣớc Hàm-Nghi và 3 bà đại thái hậu quay về Huế nhƣng Thuyết ngăn trở, không cho gặp mặt Hàm-Nghi, ém nhẹm đi tấu sớ của Tƣờng rồi gắp rút chuẩn bị đƣa hết mọi ngƣời đi Tân-Sở nhƣng 3 bà đại thái hậu nhứt quyết không đi. Ngày 09 tháng 07 dl 1885 (27 tháng 05 âl Ất Dậu) Tôn-Thất-Thuyết đƣa Hàm-Nghi và nhóm thủ hạ của mình đi Tân-Sở nhƣng 3 bà đại thái hậu thì vẫn ở lại Quảng-Trị. Khi đến Tân-Sở, Tôn-Thất Thuyết lại đƣa Hàm-Nghi đến trú ngụ ở Bảng-Sơn, cách Tân-Sở khoảng 2 cây số về hƣớng Bắc . Ngày 12 tháng 07 dl 1885, Nguyễn-Văn-Tƣờng lại gởi tấu sớ ra Quảng-Trị để thúc hối Hàm-Nghi và 3 bà đại thái hậu mau trở lại hoàng cung. Ngày 16 tháng 07 dl 1885 (04 tháng 06 âl Ất Dậu) 3 bà đại thái hậu bắt đầu rời Quảng-Trị để trở lại hoàng cung có tuần-phủ Trƣơng-Quan-Đản đem quân theo hộ vệ. Tối ngày 17 tháng 07 dl 1885, các bà đại Thái-hậu về đến Khiêm-Cung đƣợc Nguyễn-Văn-Tƣờng đến gặp để hỏi han, an ủi và trình bày tình hình mọi sự. Một tuyên cáo thứ nhì của Nguyễn-Văn-Tƣờng kỳ hạn cho các đội binh nghĩa dũng của phụ chính Thuyết trong vòng 12 ngày phải đến đầu thú với ngƣời Pháp. Một tuyên cáo thứ ba ra lệnh giải giới hết quan binh chính quy của triều đình Huế, bắt họ phải giao nộp vũ khí cho các chức quyền quân vụ ở các tỉnh thành hoặc thị trấn, giao cho các quan đầu tỉnh cai quản các ngƣời ra đầu thú rồi đƣa họ về trình diện ở Huế. Một điện tín của De Courcy đề ngày 15 tháng 07 dl 1885 cho biết là các ngƣời trong dòng họ của hoàng tộc rời bỏ kinh thành chạy theo Hàm-Nghi nay đã quay trở lại Huế rồi đến tựu tập tại nhà Phái bộ Pháp để hợp nghị và chỉ định chú của Tự-Đức là Thọ Xuân vƣơng làm chủ tịch mới của Tôn-Nhơn Phủ . * VSTK - 2145


11

Khi biến động ngày 05 tháng 07 dl 1885 xảy ra tại Huế thì Thị-lang Nguyễn-Hữu-Độ đang lâm thời điều hành công việc Tổng-đốc ở Bắc-Kỳ. Hay tin Kinh thành bị mất, vua Hàm-Nghi và hoàng tộc phải bỏ hoàng thành để chạy trốn với phụ chính Thuyết. Nguyễn-Hữu-Độ đã yêu cầu De Courcy để cho đƣơng sự dàn xếp ổn định tình thế rắc rối của triều đình Huế hiện nay (L.Sognỵ Les grandes Familles d'Annam- Nguyễn Hữu Độ; BAVH 1924; bản dịch trang 245-296). Do đó, ngày 27 tháng 07 dl 1885, đƣơng sự đƣợc De Courcy gọi về Huế và giao cho chức vụ Phó chủ tịch Hội Đồng CơMật để cùng làm việc với Nguyễn-Văn-Tƣờng (A.Delvaux;

12

sách đã dẫn; bản dịch; trang 78).

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

Từ căn cứ Tân-Sở, Tôn-Thất-Thuyết đã dùng danh nghĩa của Hàm-Nghi ra chỉ dụ Cần-Vƣơng kêu gọi quân dân kháng chiến khắp nƣớc nổi dậy phối hợp cùng với quân binh của Thuyết từ Tân-Sở để đánh đuổi quân Pháp xâm lƣợc. Thuyết dự định đƣa Hàm-Nghi ra Bắc, vì thế sau khi ở Bảng-Sơn hơn 10 ngày, Thuyết đã đƣa HàmNghi và quân tùy tùng đi Quảng-Bình vào ngày 20 tháng 07dl 1886. Đến chiều hôm đó thì tới vùng Bảo-Đài, xã Thủy-Ba, giáp ranh tỉnh Quảng-Bình và có tin tức quân Pháp chiếm đóng thành Đồng-Hới vào lúc 2 giờ sáng ngày 19 tháng 07 dl 1885 và tàu chiến của Pháp đã phong tỏa cửa biển Nhật-Lệ của tỉnh Quảng-Bình để chận đƣờng đón bắt. Thuyết liền đƣa Hàm-Nghi và cả đoàn quân tùy tùng quay ngay trở lại thành phủ Tân-Sở ở Quảng-Trị vào ngày 21 tháng 07 dl 1885 rồi sẽ dùng đƣờng núi để đi ra Bắc. Rất nhiều dân phu và quan binh của Thuyết bỏ đoàn tùy tùng vì quá cam khổ vất vả. Ngày 22 tháng 07 dl 1885, Thuyết lại đƣa Hàm-Nghi và đoàn tùy tùng chƣa tới 300 ngƣời của mình đi Cam-Lộ để rồi từ đó theo đƣờng núi đi ra Bắc. Tôn-Thất-Thuyết và Hàm-Nghi cùng đoàn tùy tùng rời Tân-Sở lần cuối cùng vào ngày 26 tháng 07 dl 1885 vào lúc 5 giờ sáng, vƣợt đƣờng núi Mai-Lĩnh Quảng-Trị đến đồn Chấn-Lào (Lao-Bảo). Đƣợc cấp báo 300 quân của tuần-vũ Quảng-Trị do VSTK - 2146


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

thống chế tả quân Lƣợng chỉ huy đang truy kích, ngày 30 tháng 07 dl 1885 (sách QTCBTY; trang 427 ghi 20 tháng 06 âl ẤtDậu), Thuyết đƣa Hàm-Nghi và đoàn tùy tùng từ Chấn-Lào di chuyển đến một sách (làng) của ngƣời thƣợng ở BạnCạn, cách Chấn-Lào khoảng 30 cây số, phía bắc sông CửuLong (từ nơi nầy đi tới Sơn-phòng Hà-Tĩnh phải mất 7 ngày đƣờng). Tả quân Lƣợng đuổi kịp theo, cho quân hƣớng nòng súng về phía Tôn-Thất-Thuyết và chuẩn bị cho nổ súng nhƣng Thuyết đã khôn lanh nhảy xuống ngựa rồi chạy tới đứng sát võng kiệu của Hàm-Nghi khiến cho quân của tả quân Lƣợng không dám nổ súng vì sợ phạm đến Hàm-Nghi đang ngồi trên võng kiệu và nhờ vậy Thuyết chạy thoát đƣợc đồng thời đội quân hộ vệ Hàm-Nghi cũng ào ra chống trả đẩy lui quân của tả quân Lƣợng và đƣa Hàm-Nghi lên mình voi để tháo chạy suốt 7 ngày đến đồn Quy-Hợp (đồn Tuyên-Hóa), nơi núi Ấu-Sơn thuộc huyện Hƣơng-Khê (huyện Tuyên-Hóa, tỉnh Hà- Tĩnh rồi ra đóng ở sơn-phòng Hà-Tĩnh (tức vào ngày 27 tháng 06 âl Ất-Dậu hay vào ngày 06 tháng 08 dl 1885). Bà đại thái hậu Từ-Dụ hay tin liền chỉ thị cho khâm sai Tôn-Thất-Phan cùng với một lãnh binh mang hơn 300 quân binh Hà-Tĩnh đến sơn-phòng để rƣớc Hàm-Nghi trở về nhƣng khi đến nơi thì Thuyết đã đƣa Hàm-Nghi đi nơi khác. (Dƣơng Kinh Quốc; Việt-Nam Những Sự Kiện Lịch-Sử 1858-1918; trang 151; cũng xem QTCBTY đã dẫn; trang; 127, 128). 2/- Thành Tân-Sở và Sơn Phòng Cam- Lộ. Một giáo sĩ ngƣời Pháp là H. De Pirey có viết một bài với tựa đề là Une Capitale éphémère Một Thủ Đô Phù Du đăng vào năm 1914 trên tập san Bulletins des Amis du vieux Hué từ trang 211 đến 220. Theo bài viết nầy nầy thì Thành Tân-Sở đƣợc xây dựng dƣới thời Tự-Đức tại một nơi cách khoảng từ 10-15 cây số về phía tây-nam huyện Cam-Lộ trên một cao-nguyên có độ cao 101 mét, giáp phía bắc, tây-bắc làng Bảng-Sơn, phía nam, tây-nam làng ViệtYên và phía đông làng Mai-Đàn. Thành có dạng hình vuông, mỗi cạnh 180 mét và đƣợc bao quanh bởi 2 lớp vòng thành. VSTK - 2147


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

Vòng thành thứ nhứt gồm có một dãy cọc bằng cây khá lớn có đƣờng kính khoảng 20-25cm đóng ghim sâu xuống đất, cao cách mặt đất khoảng 4 mét và đƣợc niềng cột dính lại với nhau bằng dây mâỵ Quanh bờ vòng thành nầy, có 4 lũy tre và một hào sâu. Bên trong lớp vòng thành nầy có 4 giếng nƣớc lớn ở 4 góc, miệng giếng có chu vi khoảng 8 mét và sâu khoảng khoảng 20 mét nhƣng nƣớc giếng lại không có đủ nƣớc cho nên phải gánh nƣớc từ làng Bảng-Sơn để tiêu dùng hằng ngày. Phía tây và phía đông có cửa tả, cửa hữu, các trại lính để canh gác vòng trong của thành nội, hầu hạ vua và các quan đại thần. Phía bắc là cửa hậu có một khu chợ. Bên trong vòng thành thứ nhì gọi là thành nội, chỉ dành riêng cho vua và các quan cũng có 4 cổng ra vào đối chiếu với 4 cửa của vòng thành bên ngoài. cổng phía bắc của nội thành có 3 dãy nhà nằm chắn ngang dùng là nhà bếp để nấu nƣớng cho vua và các quan. Kế đến là dinh của quan cai quản thành rồi đến 3 dãy nhà cung dinh của vua, một dãy gọi là hậu-đƣờng nơi trú tất của vụ bên phải là Sơn Phòng đƣờng, bên phải là dinh của phó sƣ gọi là phó sứ đƣờng. Phía trƣớc dãy nhà trú dinh nầy là nhà Tiền-đƣờng. Bên phải của Tiền-đƣờng là 3 nhà kho: kho tiền bạc, kho lúa gạo và kho vải vóc của vua. Ở 4 góc nội thành có đặt 4 khẩu trọng pháo dƣới mái che lợp tranh. Khoảng cách giữa vòng thành ngoài và thành nội vào khoảng 150 mét. Lũy thành nội đƣợc bao bọc bằng vòng mô bờ đất cao khoảng 2 mét, chu vi 420 mét. Bên ngoài thành Tân-Sở, đối diện vớ cửa phía nam mặt trƣớc là một mô đất hình tròn cao khoảng 4 mét và cột cờ cao khoảng 20 mét. Gần sát vuông rào cây của vòng ngoài thành về phía đông-nam là 4 chuồng ngựa, voi. Phía ngoài cửa bắc của thành là làng Tân-Sở khá đông dân cƣ. Phía đông bắc ngoài thành là những am thờ cúng dƣới một tàng cây cổ thụ lớn gọi là Miếu-đông của làng Mai-

VSTK - 2148


6

Đản và phía sau Miếu-đông là kho chứa vũ khí đạn dƣợc của thành Tân-Sở. Dƣới thời Tự-Đức, Nguyễn-Văn-Tƣờng giữ chức Thừa-Thiên Phủ-Doãn nhƣng vì phạm lỗi nặng bị Tự-Đức cách chức và đày ra Quảng-Trị và ở đó đƣơng sự đã phát họa, đề nghị và trông coi việc xây đắp thành Tân-Sở. (H.De

7

Pirey; Une Capitalr Éphémère; BAVH 1914. trang 221-220).

1

2

3

4

5

* 8

9

10

11

12 13

14 15 16 17 18 19 20 21 22

23

24

25

26

27

28

29 30

31

32

33

34

35

36

37

Sách Đại Nam Nhất Thống Chí của Quốc Sử Quán Triều Nguyễn, ấn hành trong niên hiệu Duy-Tân thứ 3 (1910) khi viết về tỉnh Quảng-Trị, nơi mục Thành-trì, đã mô tả Phủ thành Cam-Lộ và Nha Sơn Phòng nhƣ sau: Phủ-thành Cam-Lộ

"Đạo thành cũ ở xã Cam-Lộ. [ghi chú thêm: đạo Cam-Lộ được đặt ra từ khởi đầu niên hiệu Gia-Long. Từ đời Hậu Lê trở về trƣớc gọi là nguồn Cam-Lộ. Niên hiệu Minh-Mạng thứ 12 (1832), cải đạo Cam-Lộ thành phủ Cam Lộ. Niên hiệu Tự-Đức thứ 6 (1853) , khi hai tỉnh Quảng-Trị và tỉnh Thừa-Thiên nhập chung thành một đạo thì Cam-Lộ trở thành một huyện lệ thuộc phủ Thừa-Thiên. Niên hiệu Tự-Đức thứ 29 (1876 ) (bản dịch ghi 1936 có lẽ ghi lầm) lại đặt thành phủ Cam-Lộ. Niên hiệu Duy-Tân thứ 2 (1908), trở thành phủ Cam-Lộ trực thuộc huyện Hƣớng-Hóa [Thành-Hóa]. Nhƣ vậy đạo thành cũ Cam-Lộ đã có từ thời Gia-Long ]. Chu vi 138 trƣợng 5 tấc, có 3 cửa; hào rộng 1 trƣợng, sâu 5 thƣớc. Năm Minh-Mạng 11(1830) đắp thành lũy gọi là thành Vĩnh-Ninh. Năm 16 đổi làm phủ thành . Năm Thiệu-Trị thứ 3 (1843) xây gạch đá, năm Tự-Đức thứ 6 (1853), bỏ phủ, đổi thành làm bảo [bảo Cam-Lộ] nhƣng đem viên Quản-cơ Định-man sung làm Bảo-viên ở chung với viên huyện. Năm 29 (1876), lại đặt làm phủ, nay ở phần đất xã Cam-Lộ" Nha Sơn-Phòng

"Ở thƣợng du thuộc tỉnh nầy (Quảng-Trị). Năm Tự-Đức thứ 20 (1867) nguyên khâm sai kinh lý Cam-Lộ Nguyễn-VănTƣờng xin đặt Nha kinh lý ở xứ Động-Mão.

Năm 29 (1876) cải làm Sơn-phòng Nha quản hạt phủ Cam-Lộ và huyện Hƣớng-Hóa, đặt Chính phó sứ, nha thuộc, viên dịch và cơ lính Định-man (10 đội 456 viên danh. Năm Thành-Thái 11 (1899) đình giảm. (Bản dịch Đại VSTK - 2149


1 2

3

4

5

6

Nam Nhất Thông Chí- Tỉnh Quảng-Trị và tỉnh Quảng-Bình, Nha Văn-Hóa /Bộ Quốc-Gia Giáo-Dục Sài-Gòn xuất bản; 1961; trang 19,33,34).

Nhƣ vậy, theo sự mô tả của giáo sĩ H. De Pirey, thì đồn Tân-Sở có thể là Nha Sơn Phòng của Nguyễn- Văn-Tƣờng ở Động-Mão đƣợc mô tả trong Đại Nam Nhất Thống-Chí.

Và trong phần kết luận. De Pirey viết:

VSTK - 2150


1

2

3

4

5

6

7

"Ngày nay (tức là vào lúc đƣơng sự đến tham sát vùng Tân-Sở trƣớc năm 1914) ở Tân-Sở chỉ còn lại một đồng bằng khô cằn, rải rác gạch ngói vỡ. Ta còn trông thấy vết tích bốn bờ tre, và phần đế cột cờ. Những du khách ngày nay xuôi theo con đường từ CamLộ đến Mai-Lãnh chắc không ngờ rằng mình đang bƣớc chân trên những di tích của một thành lũy xây cất vội vàng và chƣa đạt đƣợc tiêu chuẩn phòng thủ đúng cách."

VSTK - 2151


Quyển VIII CHƢƠNG IX

NGUYỄN-PHÚC ƢNG-ĐƢỜNG (1885 - 1889) Niên hiệu: Hàm-Nghi (1885) Đồng-Khánh (1885-1889)

1/- Nguyễn-Văn-Tƣờng bị lƣu đày

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22 23

24

25

26

27

28

29

Ngày 28 tháng 07 dl 1885, Tƣớng De Courcy gọi Giám-đốc Hành-chánh Dân-Sự-Vụ Silvestre từ Hà-Nội vào Huế để cùng với Nguyễn-Hữu-Độ sang cơ quan ngoại giao Thƣơng-Bạc để cùng với phụ chính Nguyễn-Văn-Tƣờng trù tính một đƣờng lối mới cho tình tình hình chính trị hiện nay. . Ngày 30 tháng 07 dl 1885 tƣớng De Courcy cùng với sự hiện diện của tƣớng De Négrier đã cung với 2 chức quyên dân sự Pháp là De Champeaux và Sylvestre đã mở một cuộc hợp bàn riêng để đặt một kế hoạch thay đổi do Sylvestre xƣớng xuất để bổ túc thêm cho hiệp ƣớc đã ký kết giữa Pháp và An-Nam vào ngày 06 tháng 06 dl 1884. Tất cả đều đồng ý với kế hoạch nầy. Vào buổi chiều cùng ngày, tại nhà của Phái-bộ Pháp ở Huế, De Champeau và Sylvestre đã cùng với 3 thành viên cao cấp của Hội-đồng Cơ-mật viện mới của An-Nam là Tƣờng và Độ ký kết một quy-ƣớc bổ túc. De Courcy đã gởi ngày quy-ƣớc mới nầy bằng điện tín về Paris nhƣng vào ngày 13 tháng 08 dl 1885 thì 1 công điện khẩn từ bộ Chiến-tranh của Pháp ở Paris gởi sang để hủy bỏ hầu hết những điều khoản trong quy ƣớc mới nầy. Theo De Lanessan, (tác giả sách L' Indochine Française, phát hành tại Paris vào năm 1889, nơi tang 687; 689 và các trang tiếp theo) cho rằng chính quyền mẫu quốc ở Pháp đã có một

chính sách khờ khạo và lờ mờ bởi vì quy ƣớc bổ túc nầy mang đến một chƣơng trình bình định mau lẹ và tạo dựng một nền tảng hữu hiệu, ít tốn kém cho lãnh thổ bảo hộ của Pháp và trong quy ƣớc đó Nguyễn-Văn-Tƣờng và NguyễnHữu-Độ thay mặt cho triều đình Huế đã hoàn toàn chấp

30

VSTK - 2152


1 2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32 33 34 35 36 37 38

nhận mọi điều khoản do phía Pháp đặt ra

(BAVH 1941-3;

trang 276; chú thích (3) và (4).

Trong khi đó triều đình Huế do Nguyễn-Văn-Tƣờng tạm thời đứng đầu dƣới sự kiểm soát của ngƣời Pháp đã tỏ ra không một có uy thế nào đối với phong trào chống Pháp đang nổi dậy khắp nơi theo lời kêu gọi của Tôn-ThấtThuyết dƣới danh nghĩa Cần-Vƣơng phò giúp vua HàmNghi. Đệ nhất phụ chánh Nguyễn-Văn-Tƣờng không thể nào gọi vua Hàm-Nghi trở về nhƣ đƣơng sự đã cam kết với tƣớng Decourcy khi ra đầu thú. Ngày 06 tháng 08 dl 1885, De Courcy trở ra Hà-Nội để nhận định tình hình quân sự dƣới ảnh hƣởng của các phong trào Cần-Vƣơng và tình trạng bệnh dịch tả đang lan tràn ở Bắc-Kỳ rồi vào Quy-Nhơn ngày 26 tháng 08 dl 1885 mang theo một số quân binh để đánh chiếm thành Bình-Định và dẹp các ổ kháng chiến Cần-vƣơng đang bách hại tín đồ Gia-Tô ở Đồng-Hới và Quảng-Nam (P.Vial; Nos Premières Années Au Tonkin; trang 259). * Từ Hà-Nội trở lại Huế, Decourcy quyết định loại bỏ Nguyễn-Văn-Tƣờng vì cho rằng Nguyễn-Văn-Tƣờng mặc dù có sự phản đối của giám mục Caspar ở Huế và sự can ngăn của De Champeaux. Ngày 06 tháng 09 dl 1885 De Courcy ra lệnh bắt giữ Nguyễn-Văn-Tƣờng, Phạm-Thận-Duật, Tôn-Thất Đính (cha của Tôn-Thất-Thuyết) rồi cho tàu chở ra giam nhốt ở đảo Côn-Sơn. Phạm-Thận-Duật chết dọc đƣờng phải ném xác xuống biển còn Nguyễn-Văn-Tƣờng thì bị đày sang đảo Tahiti vào tháng 02 dl 1886 và chết ở đó vào ngày 30 tháng 07 dl năm 1886. Về cái chết của Nguyễn-Văn-Tƣờng, sách ĐNTL viết nhƣ sau: ―Đô thống Đại Pháp là Cô-ra-xy bắt thái phó, Cần Chánh điện đại học sĩ, lãnh Lại bộ thượng thư, kiêm sung Cơ mật viện đại thần, Kì Vĩ quận công, là Nguyễn Văn Tường xuống tàu thủy chạy đi Gia Định. Cứ theo lời cáo thị của khâm sứ Tham-bô nói: Văn Tường từng đã chống cự nước ấy thực đã nhiều năm. Từ khi cùng Tôn Thất Thuyết sung làm phụ chánh, chỉnh lại đổng suất quan quân nổi dậy VSTK - 2153


11

công kích quan binh nước ấy ; và Văn Tường do đô thống ấy xin cho hai tháng lo liệu việc nước cùng Bắc Kỳ cùng được lặng yên vô sự; đến ngày 27 tháng ấy hết hạn, mà các tỉnh Tả kỳ về phía nam, có nhiều nơi nổi quân chém giết dân giáo. Đến đây đô thống ấy định án, ưng kết tội lưu. Hôm ấy chở đem Văn Tường đến cửa biển Thuận An. Buổi chiều Nguyễn Hữu Độ, Phan Đình Bình đi tàu thủy Pháp cũng về đến cửa biển ấy. (Thuyền Pháp chở Văn Tường đến Gia Định, sau chở gồm cả Phạm Thận Duật, Lê Đính đem về nước ấy; Thận Duật trong khi đi đường bị ốm chết ở trong tầu, buông xác xuống biển) …‖. (ĐNTLCB,

12

tập XXXVI, trang 247 Nxb. KHXH.,1976).

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

39

Nguyễn-Hữu-Độ đƣợc De Courcy đề cử thay thế Nguyễn-Văn-Tƣờng trong chức vụ chủ tịch Hội-Đồng CơMật-Viện cùng với Phan-Đình-Bình coi việc triều-chính, sai Nguyễn-Trọng-Hợp ra giữ quyền Kinh-lƣợc ớ Bắc-Kỳ. Ngày 23 tháng 08 dl 1885 Nguyễn-Hữu-Độ cùng cùng với De Champeaux đến Khiêm-Cung để báo cho 3 bà đại thái hậu Từ-Dụ biết là De Courcy và hội đồng Cơ-Mật mới của triều đình Huế đã quyết định lập ngƣời con trƣởng của Hồng-Cai (Hồng-Cai là em thứ 26 của Tự-Đức) là Kiên-Giang Quận-Công Chánh-Mông tức Ƣng-Đƣờng (cũng là con rể của Nguyễn-Hữu-Độ sau khi Ƣng-Đƣờng lên ngôi) lên làm vua thay thế vua Hàm-Nghi. 2/- Một nƣớc hai vua và Phong trào Cần-Vƣơng

Ngày 07 tháng 09 dl 1885, Nguyễn-Hữu-Độ lên Khiêm-cung rƣớc các bà đại thái hậu về hoàng thành. Ngày 19 tháng 09 dl là lễ lên ngôi vua của Nguyễn-Phúc ƢngĐƣờng tại điện Thái-Hòa, đặt niên hiệu là Đồng-Khánh áp dụng kể từ ngày 01 tháng 01 âl năm Bính-Tuất (1886). Phong cho De Courcy tƣớc Bảo-hộ quận-vƣơng và De Champeaux tƣớc Bảo-hộ Công. De Courcy cấp cho 20,000 lƣợng bạc và 20,000 quan tiền đồng để triều đình và hoàng cung chi dụng còn bao kho tàng của hoàng cung thì quan quân của Pháp canh giữ, cứ mỗi tháng chiếu số lƣơng bổng hết bao nhiêu tiền gạo thì giao cho các ngƣời giữ kho nhận phát. Phong cho Nguyễn-Hữu-Độ làm Cố mạng lƣơng thần, gia hàm Thái-tử Thái-sƣ, Cần-chánh-điện đại-học-sĩ, BảoVSTK - 2154


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

quốc Huân-thần, kiêm Cơ-mật Đại-thần, sung Bắc-Kỳ Kinh-lƣợc đại-sứ, tấn phong Vĩnh-lại-Bá. Hai bên cha mẹ của vợ chồng Độ đều đƣợc truy phong chức tƣớc. Con gái thứ nhì của Độ 16 tuổi là vợ mới cƣới của vua Ƣng-Đƣờng đƣợc phong lên hàng Hoàng-quí-phi vào tháng 02 dl 1886 để trông coi Lục-viện. Tháng 11 dl 1885, Nguyễn-Hữu-Độ nhận đƣợc một huân chƣơng danh dự của Pháp và về việc nầy tác giả Ernest Millot trong sách Le Tonkin,son commerce et sa mise en exploitation- Bắc-Kỳ, Thương-mại và Khai thác đã viết nơi trang 224 và các trang kế tiếp và đƣợc trích dẫn lại trong bài viết Les Familles illustrées d'Annam-Các Gia-đình thế gia vọng-tộc ở An-Nam của L.Sogny đăng trên tập san BAVH 1924/ 2; trang 190, 191 nhƣ sau:

15

16

17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27

Tạm-dịch: "Đương sự - Nguyễn-Hữu-Độ - luôn luôn tỏ ra mình là người bạn thân của Pháp trong mọi hoàn cảnh; vì thế đề tưởng thưởng và thịnh tình của đương sự, Chính phủ đà ban tặng cho đương sự huy chương Danh dự Bội tinh. "Trong một dịp đón tiếp Jean Dupuis nhân chuyến du hành của ông nầy tại Hà-Nội vào năm 1872 và nhân tiện đến thăm quan đầu tỉnh Quảng-Yên là Lý-Trường thì Nguyễn-Độ lúc đó là quan phó tỉnh nói với J.Dupuis rằng, bản thân của đương sự và các quan An-Nam rất lấy làm tiếc và vào lúc đó không thấu rõ được nhiệm vụ hoàn toàn thương mại và hòa bình của J. Dupuis do các quan chức tỉnh VânNam trao phó. Tại Trung-Quốc và ở Sài-Gòn người ta đã phản đối VSTK - 2155


1 2 3 4 5

chống lại việc làm ăn của J. Dupuis, cho nên kết quả là đưa đến các cuộc xung đột như chúng ta đã chứng kiến. "Lời nói sau cùng của Nguyễn-Hữu-Độ với J.Dupuis là đương sự ước mong việc bình định tại Trung-Kỳ và Bắc-Kỳ sẽ được hoàn thành nhanh chóng dưới sự bảo hộ khôn khéo của nước Pháp."

Nguyễn-Hữu-Độ

6

7

8

9

10

11 12 13 14 15 16 17

18

19

Phan-Đình-Bình cũng đƣợc thăng chức và phong tƣớc. Tháng 09 dl 1885, Hội đồng Cơ-Mật và Tôn-Nhơn Phủ đề nghị vua mới Ƣng-Đƣờng tƣớc hết quan tƣớc và tịch thâu gia sản của Nguyễn-Văn-Tƣờng, Tôn-Thất-Thuyết và Trần-Xuân-Soạn: "Tôn-nhân phủ và đình thần dâng sớ tâu bày tội trạng của Nguyễn Văn Tường và Tôn Thất Thuyết, xin tước hết quan tước và tịch thu gia sản; tham tri Trương Văn Đễ đã quá cố, và chưởng vệ Trần Xuân Soạn, đều là bè đảng làm loạn, cũng tước cả quan chức. Trong bọn ấy, thì Tôn Thất Thuyết, Trần Xuân Soạn, xin do quan địa phương xét bắt bằng được và chém ngay, để tỏ rõ hiến pháp trong nước. Vua nghe theo." (ĐNTLCB; tập XXXVII; tr. 35; Nxb. KHXH; 1977).

Mặc dù ở Huế đã có vua mới và một triều đình mới do ngƣời Pháp đặt lên, nhƣng dân quân kháng chiến khắp nơi VSTK - 2156


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

từ Bình-Thuận trở ra cho đến Nghệ-An, Thanh-Hóa vẫn tiếp tục chống Pháp, lại thêm có lời kêu gọi "hịch CầnVƣơng" của Tôn-Thất-Thuyết và Hàm-Nghi từ Hà-Tĩnh cho nên chỗ nào cũng có thân hào nhân sĩ nổi dậy chống phá và bách hại những tín đồ đạo Gia-tô và đánh phá các thành trì đồn bót của triều đình. Thân hào tỉnh Quảng-Nam kết hội có quan phòng sứ Trần-Văn-Dự làm hội chủ chiếm đóng tỉnh thành nhƣng bị quân Pháp đem quân đến đánh đuổi. Ở Hà-Tĩnh, con của Bố-chánh Lê-Kiên là Lê-Ninh cũng cầm đầu một nhóm thân-hào nhân-sĩ chiếm giữ tỉnh thành, giết chết bố-chánh Lê-Đại, bắt giữ án-sát TrịnhVăn-Bƣu, các quan Phủ, Huyện đều bỏ nhiệm sở chạy trốn, nguyên hết cả một tỉnh chỗ nào cũng có dân quân kháng chiến chống Pháp, chống quan binh của triều đình mới ở Huế hiện nay và đốt phá các xứ đạo của tín đồ Gia-tô. Ở Quảng-Trị có Trƣơng-Đình-Hội và Nguyễn-TựNhƣ, ở Quảng-Bình có tri phủ Nguyễn-Phạm-Tuân, ở Nghệ-An có Nguyễn-Xuân-Ôn cùng với sơn-phòng sứ LêDoãn-Nhạ, ở Thanh-Hóa có thổ tù Hà-Văn-Mao phối hợp với thổ phỉ Trung-quốc đánh phá huyện Cẩm-Thủy và xúi giục dân chúng ngƣời Thổ nổi lên khuấy rối. Ở Phú-Yên, quân kháng chiến đánh chiếm thành tỉnh, bắt giữ Bố-chánh Phạm-Nhƣ-Xƣơng. Ở Bắc-Kỳ, cựu đề-đốc Tạ-Hiện và cựu tán-tƣơng Nguyễn-Thiện-Thuật dựng chiến khu Bãi-Sậy nằm giữa 2 tỉnh Hƣng-Yên và Bắc-Ninh để phát động kháng chiến đánh phá các huyện Thanh-Trì Phú-Xuyên, Thanh-Oai, khuấy rối tỉnh thành Hà-Nội. Tuần phủ Cao-Xuân-Dục đem quân đánh dẹp nhƣng không thể tiêu diệt hết các căn cứ kháng chiến ở Bãi-Sậỵ Ở các vùng thƣợng du giáp ranh với Trung-Quốc dân quân kháng chiến vẫn tiếp tục phối hợp với giặc thổ phỉ Trung-Quốc đánh phá nhiều nơi. Trong khi đó thì Tôn-Thất-Thuyết và Hàm-Nghi đang lƣu trú tại Nha Sơn-Phòng Hà-Tĩnh từ sau ngày 30 tháng 07 dl 1885. Quan chánh-sứ Sơn-phòng là Nguyễn-ChánhVSTK - 2157


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

cha vợ của Hàm-Nghi- cắt đặt quân đi đón, nhiều thân-hào nhân-sĩ đƣợc tin đã đến Sơn-phòng Hà-Tỉnh để đƣợc sai phái. Tại đây Tôn-Thất-Thuyết đã tổ chức một triều đình lƣu vong, cử Phan-Quang-Cƣ làm bố-chính Hà-Tỉnh, triphủ Phan-Khắc-Hòa làm Án-Sát, Hoàng-Xuân-Phong nguyên trƣớc là Án-sát Lạng-Sơn, nay đƣợc chỉ định làm Sơn-phòng chánh-sứ, tri-phủ Ngụy-Khắc-Kiều làm Sơnphòng phó-sứ, Phan-Đình-Phùng làm tán-lý quân-vụ, Phan-Trọng-Mƣu làm tham-biện Sơn-phòng, dùng nơi đây nhƣ là một căn cứ để tiến hành việc khôi phục ngôi vua. cho Hàm-Nghi và chống trả quân xâm lƣợc Pháp, mộ thêm dân quân kháng-chiến, lập đồn phòng ngự chính yếu tại xã Trúc-Lâm phòng thủ mặt thủy lộ từ cửa Sót đi vào và chia quân phòng giữ các nơi hiểm yếu rồi ngày 20 tháng 09 dl 1885, ngay sau ngày lễ đăng quang của Ƣng-Đƣờng ở Huế, thảo ra tờ hịch Cần-Vƣơng ngày 11 tháng 08 âl năm Ất Dậu (20 tháng 09 dl 1885) dƣới danh nghĩa của HàmNghi để truyền rao khắp nơi. Kể từ lúc nầy có 2 triều đình nhà Nguyễn: một ở Huế gọi là nội triều với phụ-chính Nguyễn-Hữu- Độ cùng với quân xâm lƣợc Pháp với lá cờ Bảo-hộ(1) bắt đầu đƣợc phân phát cho 6 bộ, viện Cơ-Mật và ty Hành-Nhơn để treo trong khi có lễ mừng, trong những ngày Tết Nguyên-đán, lễ Chánh-trung và một ngoại triều ở Hà-Tỉnh với phụ-chính Tôn-Thất-Thuyết và dân quân kháng chiến của nƣớc Đại Nam với lá cờ Cần-vương Khởi-nghĩa.

Lá cờ Bảo-hộ 27 28 29 30

(1) Theo sự mô tả trong sách ĐTLCB; tập XXXVII; trang 7; bản dịch; Hà-Nội 1977:

"Mẫu cờ (chia làm 4 phần): 3 phần dùng sắc vàng, trong đó một phần phía trên ở chỗ gần trục chỗ mặt trên trục, 1 phần 3 dùng sắc xanh, trắng, đỏ, giao cho các địa phƣơng tuân theo mà làm." Sách QTCBTY nơi trang 431 cũng viết rằng: "Chế 8 lá

VSTK - 2158


1 2

cờ Bảo-hộ (phát cho 6 bộ, Cơ-mật, ti Hành-nhơn để dùng treo khi lễ mừng, lễ Nguyên-đán, lễ Chánh-trung)."

30

Ngày 10 tháng 09 dl 1885, quân Pháp dƣới sự chỉ huy của thiếu tá Roy đánh đuổi quân dân kháng chiến và lấy lại thành Quảng-Trị. Nội triều ở Huế bôi bỏ tên của Tôn-Thất-Thuyết trong sổ tôn-phủ và cho lập các đội lính tập ngƣời An-Nam. Lại ra chỉ dụ kêu gọi quân dân của phong trào Cần-vƣơng phải mau tỉnh-ngộ, trở đầu về với nội triều ở Huế. Lại truyền dụ sĩ, dân Bắc-Kỳ để cho biết những việc làm của Tôn-ThấtThuyết là chuyên quyền trộm phép giả danh-nghĩa để lừa gạt dân chúng. (QTCBTY; trang 431) Ngày 12 tháng 09 dl 1885, đại thái hậu Từ-Dụ ra ra tuyên-cáo giải thích cho dân chúng việc đặt Ƣng-Đƣờng lên ngôi vua thay thế Hàm-Nghi đồng thời quy trách nhiệm cho Tôn-Thất-Thuyết đã khởi xƣớng tạo hỗn loạn, gây nghiên-ngửa cho vƣơng tộc nhà Nguyễn. Ngoài ra, tuyên cáo nầy cũng hứa không bắt tội nếu Hàm Nghi quay trở về Huế cũng nhƣ kêu gọi quân dân kháng chiến chấm dứt việc binh lửa vì triều đình hiện tại ở Huế đã hiệp-ƣớc sống chung hòa bình với nƣớc Pháp. Tại Hà-Nội, hàm Hiệp-biện Đại-học-sĩ, Tam-tuyên tổng đốc kiêm quyền Kinh lƣợc sứ Bắc Kỳ Nguyễn-TrọngHiệp nhân dịp phổ biến tuyên cáo của đại thái-hậu Từ-Dụ đã quy trách nhiệm cho Nguyễn-Văn-Tƣờng và Tôn-ThấtThuyết gây cớ sự rối ren và cho rằng Hàm-Nghi không phải là dòng chính tông của họ Nguyễn nhƣng Ƣng-Đƣờng con nuôi của Tự-Đức mới chính ngƣời phải đƣợc nối ngôi sau khi vua Kiến-Phúc qua đời. Hàm-Nghi chỉ là con-rối bù-nhìn do Tƣờng và Thuyết lạm quyền đặt vào ngôi vua.

31

(P.Vial; sách đã dẫn; trang 264 đến 269).

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

32

33

34

35

36

37

38

Ngày 20 tháng 09 dl 1885, tƣớng De Courcy trở ra HàNội để xem xét tình hình rối ren ở đó, tạm thời giao cho tƣớng Prud'homme coi việc quân sự và De Champeaux coi việc dân sự với nội triều Huế. Ngày 03 tháng 10 dl. De Champeaux đƣợc thay thế bởi Hector từ Nam-Kỳ đƣa ra và kể từ lúc đó mọi việc gần nhƣ do tƣớng Prud'homme quyết định với nội triều ở Huế. VSTK - 2159


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

Ngày 04 tháng10 dl 1885, tƣớng Brière de L' Isle ở Bắc-Kỳ trở về Pháp sau khi đơn xin thôi việc của đƣơng sự đƣợc chính phủ Pháp ở Paris chấp thuận. Tƣớng Jamont thay thế. Ngày 12 tháng 10 dl 1885, đại dội lính Pháp của đại úy Dallier hành quân vào vùng cửa Tùng để giải thoát cho hàng ngàn tín đồ gia-tô đang bị uy hiếp ở đó từ 08 tháng 09 dl 1885 rồi đƣa họ vào trú ẩn bên trong vòng thành QuảngTrị. Ngày 22 tháng 10 dl 1885, quân Pháp dƣới quyền chỉ huy của đại úy đại đội trƣởng Petit từ Quảng-Trị mở cuộc hành quân trên trục Cam-Lộ, Tân-Sở, Mai-Lãnh, GioLinh, phá hủy toàn bộ sơn-phòng Tân-Sở, xử tử 40 quân dân kháng chiến đồn trú ở đó. *

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

Vào khoảng tháng 08 hoặc tháng 09 âl năm Ất-Dậu (khoảng tháng 10 hay tháng 11 dl 1885), quân Pháp kéo tới Sơn-Phòng Hà-Tĩnh. Tôn-Thất-Thuyết liệu không thể chống nổi liền đƣa Hàm-Nghi chạy ngƣợc về phía tây để đến đồn Vé thuộc huyện Tuyên-Hóa (còn gọi là Quy-Hợp) tỉnh Quảng-Bình. Tôn-Thất-Thuyết và đề-đốc Ngô-XuânSoạn bỏ Hàm-Nghi ở đó để theo đƣờng thƣợng đạo ra vùng Hƣng-Hóa, theo thƣợng lƣu sông Đà đến ẩn náu ở vùng Lai- Châu rồi sau đó chạy trốn sang Trung-Quốc để tránh sự truy nả của quân binh Pháp. Từ đó, Hàm Nghi chỉ còn có Tôn-Thất-Đạm, Tôn-Thất-Thiệp cùng với đề đốc LêTrực và Nguyễn-Phạm-Tuân phò tá quanh mình để tiếp tục cổ xúy quân dân kháng chiến đánh phá các vùng QuảngBình và Hà-Tĩnh. Sách Quốc- Triều Chánh-Biên Toát-Yếu đã viết về việc nầy nhƣ sau: (1)

30 31 32 33 34

"Quân Đại-pháp kéo tới Sơn-phòng Hà-tĩnh. Tháng trước đức Hàm-Nghi tới đó, truyền chiếu chỉ đòi các thân-hào, đặt quan đóng đồn giữ các nơi hiểm-yếu để toan ở lâu. Đến bây giờ tên Thuyết phò đức Hàm-Nghi về cửa Ve (Cửa Ve thuộc về tỉnh Quảng-Bình, chỗ tên Thổty Trương-quang-Thủ ở), để Ngài ở đó; còn Thuyết với Trần-Xuân-Soạn VSTK - 2160


1 2 3 4 5

6 7 8

thời ra Bắc. Các người mới giữ tỉnh đó nghe nói Sơn-phòng mất rồi, đều bỏ tỉnh chạy trốn; tỉnh thành cũng lấy lại được. Mấy người khởi nghĩa biết việc không thể làm được đều về nhà làm ăn, cũng có người tới tỉnh đầu thú. Chỉ có Phan-Đình-Phùng không chịu về" (QTCBTY; sách đã dẫn; trang 431, 432). (1) Tháng trƣớc: tức tháng 08 âl năm Ất-Dậu. Nhƣ vậy có thể suy đoán là tháng nầy tức tháng 09 âl năm Ất-Dậu thì quân Pháp đến bào vây SơnPhòng Hà-Tỉnh)

Hàm-Nghi 9 10 11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

Đồng-Khánh

(Ảnh trích đăng từ tập san BAVH 1941- số thứ 3; trang sau của các trang 293 và 308 trong bài viết Quelques Précisions sur une période troublée de l'Histoire d'Annam của A.Delvaux)

Quân Pháp đánh lấy lại sơn-phòng Quảng-Nam, bắt đƣợc chánh-sứ Trần-Văn-Dƣ, xử tử ngay. Quân Pháp cùng với quân binh của nội triều Huế đánh dẹp quân kháng chiến ở phủ Thọ-Xuyên và huyện CẩmThủy do thủ lãnh Hà-Văn-Mao cầm đầu * Vào cuối năm 1885, dƣ luận chính trị ở Paris có chiều hƣớng muốn rút quân đội viễn chinh Pháp ra khỏi lãnh thổ Bắc-Kỳ. Vì thế khi thủ tƣớng Pháp Bisson yêu cầu hai viện quốc-hội chuẩn phê 75 triệu đồng quan để chi tiêu cho việc bình định và thiết lập nền bảo hộ ở Bắc-Kỳ thì vào ngày 23 tháng 11dl 1885, viện dân biểu đã cử ra một ủy ban gồm có 23 dân biểu để cứu xét. và ủy ban nầy đề nghị cấp cho 18 triệu đồng quan mà thôi. Viện dân biểu sau 4 ngày thảo VSTK - 2161


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

luận gay go, trong phe chủ trƣơng tiếp tục chiếm giữ BắcKỳ có thủ tƣớng đƣơng nhiệm Bisson, bộ trƣởng ngoại giao, De Lanessan, Freicinet, Paul Bert . . . Đến ngày 24 tháng 12 dl 1885, khi biểu quyết ngân sách do chính phủ Bisson đề nghị cho Bắc-Kỳ thì có 274 phiếu thuận và và 270 phiếu chống. Thủ tƣớng Bisson thấy số phiếu ủng hộ nội các của mình quá ít (chỉ sai biệt có 4 phiếu) cho nên xin từ chức. Bộ trƣởng bộ Ngoại-giao De Freicinet lên làm thủ-tƣớng. Các bản báo cáo của tƣớng De Courcy bất lợi cho BắcKỳ đã tạo ảnh hƣởng không ít đến thái độ chính trị của các dân biểu và nghị sĩ Pháp ở Paris. Tuy nhiên tình hình mù mịt ở Bắc-Kỳ, ở Trung-Kỳ là hậu quả của khả năng yếu kém của tƣớng De Courcy. Ngay cả tƣớng phụ tá tham mƣu của De Courcy là tƣớng Warnet cũng bất đồng và không hợp với De Courcy . Vì thế vào ngày 16 tháng 01 dl 1886, tƣớng Warnet đả rời Bắc-Kỳ vào Sài-Gòn nhƣng vừa đến Sài-Gòn thi tƣớng Warbet đã đƣợc lệnh của thủ tƣớng quay trở ra Bắc-Kỳ thay thế Tƣớng De Courcy đã bị triệu hồi. (A.Shreiner; sách đã dẫn; trang 430, 431, 432). Ngày 23 tháng 01 dl 1886, dân chính Paul Bert đƣợc thủ tƣớng Pháp De Freycinet cử nhiệm sung chức tổng-trú sứ Trung- Kỳ và Bắc-Kỳ với đầy đủ quyền hạn của một tổng tƣ lệnh quân đội viễn chinh thủy, bộ và chỉ dƣới quyền của bộ trƣởng bộ ngoại giao Pháp ở Paris mà thôi.

*

VSTK - 2162


Quyển VIII CHƢƠNG IX

NGUYỄN-PHÚC ƢNG-ĐƢỜNG (1885 - 1889) Niên hiệu: Đồng-Khánh (tiếp theo) 1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

1/- Bƣớc đƣờng lƣu-vong của vua Hàm-Nghi dƣới sự truy-nã của quân xâm-lƣợc Pháp Trong tháng 10 dl 1885, tƣớng Prud'home trong khi đƣợc chỉ định tạm thời thay mặt tƣớng De Courcy liền cho vời linh mục Hoàng ra Hà-Tỉnh để cố vấn vì giáo sĩ nầy hiếu biết rất nhiều về đƣờng đi nƣớc bƣớc của vùng nầy: trong văn khố lƣu trữ hồ sơ giấy tờ của tổng trú sứ Pháp ở Huế ngƣời ta tìm thất một bản đồ do linh mục Hoàng vẽ vùng núi Quy-Hợp và Phúc-Trạch. Chính nhờ các bản đồ điềm chỉ của linh mục Hoàng mà tƣớng Prud'homme đã có thể dề xuất ra một kế hoạch hành quân quy mô để càn quét dân quân kháng chiến Cần-vƣơng và truy đuổi vua ngoại triều Hàm-Nghi. (A. Delvaux; sách đã dẫn; BAVH 1941/ 3; trang 294)) Tƣớng De Courcy từ Hà Nội đã chấp thuận kế hoạch hành quân càn quét và truy lùng của tƣớng Prud'homme nhƣng yêu cầu chờ viện binh Pháp ở Bắc Kỳ do De Courcy tăng phái tới Vinh. Tuy nhiên chƣa kịp ra lệnh khởi phát chiến dịch hành quân theo kế hoạch của tƣớng Prud'homme thì De Courcy đã bị chính phủ của De Freycinet ở Pháp cách chức và triệu hồi về Pháp vào ngày 28 tháng 01 dl 1886. Tƣớng Prud'homme không hay biết gì về việc tƣớng De Courcy bị cách chức và triệu hồi về Pháp cho nên vẫn phải chờ đợi quân tăng viện từ Bắc Kỳ gởi vào trong khi đó thì cánh quân của trung tá Mignot đã rời NinhBình từ ngày 22 tháng 11 dl 1885 để bắt liên lạc với cánh quân của Trung tá Chaumont sẽ có mặt ở Vinh từ ngày 14 tháng 12 dl 1885. Vì sự chậm trễ nầy cho nên thiếu tá Bertrand chỉ có thế xuất quân của mình từ thành Đồng-Hới để tiến lên hƣớng bắc vào ngày 05 tháng 01 dl 1886. Thiếu tá Cardot đƣợc chỉ định chỉ huy cánh quân vùng hạ lƣu sông Gianh rời Huế ngày 16 tháng 01 dl 1886. Trung tá VSTK - 2163


32

Metzinger rời Huế ngày 30 tháng 01 dl 1886 để chỉ huy toàn bộ các cánh quân ở Quảng-Bình. Trƣớc đó, đã có những cuộc hành quân riêng rẻ không phối hợp không gặt hái đƣợc kết quả tốt. Cuộc hành quân của thiếu tá Pelletier tại các vùng đất hoạt động của quân kháng chiến do Phan-đình-Phùng cầm đầu gần sát với sơn phòng Hà-Tỉnh khiến cho vua ngoại triều cùng các ngƣời phò tá phải rút lui về ẩn náu trong vùng Bãi-Đức và cửa Vé vào giữa tháng 11 dl 1885. Vùng nầy ở phía nam, thuộc lƣu vực sông Gianh cùng với hai phụ lƣu của nó là sông Rào-Nậy và Rào-Nặm. Ngày 06 tháng 12 dl 1885, đại úy Hugot dẫn 35 quân binh để tấn công một chốt kháng chiến quân trên đồi LậpCập bị tử thƣơng vì hai mũi tên độc. Trung úy Camus mở cuộc hành quân truy lùng khi hay tin vua ngoại triều HàmNghi và phụ-chính Thuyết đang trú ngụ qua đêm 16 rạng 17 tháng 01 dl 1886 tại một thôn kế cận của Vé phía trên sông Rào-Nậy và đƣợc khoảng 200 ngƣời tộc Mƣờng bảo vệ bằng mã tấu, vài khẩu súng xƣa cũ và cung tên tẩm độc: Camus bị đạn súng bắn vào bụng chết khi đang vƣợt ngang qua một thác nƣớc, hai binh sĩ khác tử trận và 8 bị thƣơng. Thiếu tá Pelletier bất chấp sự thiệt hại và không cần chờ đợi đoàn quân phối họp của Metzinger đã tự đông đích thân dẫn một cánh quân 200 ngƣời cùng với một cánh quân khác do đại úy Perreaux chỉ huy để truy lùng vua Hàm-Nghi ròng rã trong 3 tuần lễ. Hai cánh quân nầy đã chạm trán với quân kháng chiến Cần-vƣơng ợ Trại-Na do đề đốc Trần-Xuân-Soạn chỉ huy vào cuối tháng 01 dl 1886. Trong trận nầy quân Pháp có 17 bị thƣơng, quân hộ vệ của vua Hàm-Nghi một số tử thƣơng bỏ xác tại chỗ cùng với kiệu võng của vua và đồ đoàn thực phẩm. Một dân quân ngƣời Mƣờng cõng vua Hàm-Nghi chạy thoát. (A. Delvaux;

33

sách đã dẫn; BAVH 1941/ 3; trang 295-297)

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

*

VSTK - 2164


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21 22 23

24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41

Chính từ trận đánh quan trọng nầy tại Trại-Na mà phụchính Thuyết và đề-đốc Soạn mới bỏ chạy ra Bắc phó mặc vua Hàm Nghi ở lại một mình để đƣơng đầu với sự truy lùng của quân xâm-lƣợc Pháp. Sau đó thì đoàn quân phối hợp của trung tá Metzinger và trung tá Mignot tiếp tục hành quân truy tìm suốt nửa đầu tháng 01 dl 1886 nhƣng vẫn không thể tìm ra đƣợc tung tích và nơi ẩn náu của vua Hàm-Nghi và nhóm thuộc hạ trung thành còn sót lại của ngoại triều và vì vậy quân Pháp đành phải đem quân trở về đóng ở Quảng-Khê (cửa sông Gianh) và ở Đồng-Hới. Một hào trƣởng của làng Qui-Đạt thuộc huyện Tuyên Hóa tên là Cao Lương, ngƣời đã tận mắt nhìn thấy vua Hàm- Nghi và nội triều trong lúc bôn đào né tránh các cuộc truy kích của quân xâm lƣợc Pháp đã kể lại bƣớc đƣờng bôn đào đó và đƣợc một tác giả ngƣời Pháp tên là M.B. Bourotte ghi lại dƣới tựa đề L'Aventure du Roi Hàm-Nghi đƣợc đăng trên tập san Bulletins des Amis du Vieux Huể/ Đô-Thành Hiếu- Cổ Tập-San nguyên văn bằng tiếng Pháp nhƣ sau: (Xem bài tạm dịch và chú thích từ trang 2185) II. — AVENTURE DE HAM-NGHI

(Récit raconté par Cao-Lương vieux notable du village de Qui-Đạt — Tuyên-Hoá

J’ai vu le jour dans un coin sauvage de la région montagneuse, de Qui-Đạt il y a plus de soixante-dix ans. Par de douloureux coups du sort, j’ai traversé pas mal de vicissitudes dans ma vie et jamais je n’ai osé m’en plaindre, car j’ai foi dans le dicton: «A quelque chose, malheur est bon». (1) Qui donc aurait cru que Hàm-Nghi , ce grand prince, qui eut pu trouver du bonheur sur son trône doré, dans son palais somptueux, errerait dans des lieux reculés, à travers les forêts ? Est-ce les circonstances qui créent les héros , ou bien faut-il croire que les héros créent les circonstances ? C’est ce que nul ne peut savoir. (2) En l’année Ất-dậu (1885) (5e mois) , pendant que j’occupais les fonctions de notable dans mon village, le bruit courut que les Français avaient pris la capitale de Huê et que le Roi Hàm-Nghi avait (3) abandonné son palais pour aller se réfugier dans le Quảng-Trị . Puis on dit qu’il s’était dirigé vers la haute région de Hà tỉnh, par la route (4) stratégique qui longe la frontière du Laos et aboutit à Hà-Trai . Un grand effroi se produisit ainsi parmi la population qui n’avait aucune

VSTK - 2165


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49

idée de ce qu’étaient des Français, on les pensait, bien méchants pour avoir chassé le Roi et s’être emparé de son royaume. En effet, le 10e mois de cette même année, S. M. venant de Bãi (5) (6) Đức , arriva à Qui-Đạt , en passant par Trành (village de Kiên(7) Trinh, canton de Thanh-Lạng . Le chef du canton ainsi que les notables des villages environnants allèrent tous à sa rencontre, et je fis également partie de cette délégation. A cette occasion, j’ai pu entrevoir S.M. Hàm-Nghi à son passage : Elle était alors encore bien jeune, d’une physionomie à la fois douce et majestueuse. Vêtu d’une robe jaune, le Roi était assis sur un palanquin aux brancards sculptés etornés de dragons. Quatre linh le partaient. L'un d’eux s’appelait — si j’ai encore bonne mémoire —Bình et l’autre Oanh Quatre officiers d'ordonnance se tenaient auprès de Sa Majesté. Venaient immédiatement après le Đại-Tướng (Général en chef) Tôn-Thất(8) Thuyết et le Tả-Quân (Commandant de droite) Trần-Soạn avec une (9) centaine de soldats armés de sabres et de fusils. Un convoi comprenant une cinquantaine de grandes caisses (contenant probablement des objets précieux), 3 éléphants et 5 chevaux formait la suite du cortège royal. Un habitant de Thanh-Lạng Trương-Quang(10) (11) Ngọc , pourvu du grade de Hiệp-Quản (adjudant), à la tête de ses 8 partisans, suivant également le cortège. L’arrivée fortuite de la troupe royale alarma toute la région de Qui-Đạt et les habitants effrayés prirent tous la fuite dans la forêt. Le Roi avec ses satellites prirent asile dans la maison du nommé ĐinhHiền ; le Đại-Tướng chez Đinh-Đối et le Tả-Quân avec ses hommes chez Đinh-Trọng. Après un repos de 3 jours, toute la troupe se (12) dirigea vers Đồng-Nguyên (Cổ-Liêm) , mais s’apercevant que ce dernier lieu ne se prêtait point à l’installation d’un poste de (13) surveillance, elle se retira aussitôt dans le hameau de Xóm-Lìm (village de Ba- Nương et s’installa dans la maison du nommé ĐinhXớn Une clôture d’épines fut dressée autour de la maison du nouvel hôte et une consigne sévère fut donnée pour la surveillance de la localité. Après 8 jours de campement dans le dit hameau, un habitant de Trành vint informer le Roi que des Français venant de Bãi-Đức étaient arrivés à Trành. A cette nouvelle, le cortège royal profita d’une (14) nuit pour s’en aller à la hâte à Ma Raï (canton de Kim-linh). (15) L’indicateur n’avait pas menti et le lendemain, les Français arrivèrent en grand nombre au village de Ba-Nuong Les habitants affolés se pressèrent de s’enfuir dans la forêt, laissant seul dans le village un vieillard nommé Co-Tu Celui-ci fut arrêté par les Lính-Tây qui le forcèrent à leur indiquer la route par laquelle ils pouvaient poursuivre la troupe royale. Co-Tu le fit sans aucune résistance. Ils suivirent ainsi la route indiquée ; et lorsqu’ils arrivèrent au Col de LậpCập ils furent vivement attaqués par le Hiệp-Quản Trương-QuangNgọc, et durent, par suite de la méconnaissance de larégion, (16) regagner leur camp à Bãi-Đức . Après cette première rencontre victorieuse, le Roi se rendit au (17) hameau « Ve » (village de Thanh-Thuyền canton de Thanh-Lạng et VSTK - 2166


(18)

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48

fixa sa demeure à Cửa-Khe . Il ordonna qu’on y élevât unfortin en terre battue de 2 mètres de haut. Le ravitaillement de l’armée royale fut alors assuré par les villages environnants et des préparatifs militaires furent entrepris et sérieusement activés en vue de la lutte contre les envahisseurs. (19) En effet, un mois après, une bataille entre les Annamites et les Français eut lieu à Cửa-Khê et dura pendant toute une journée. Cette fois encore, les Français durent battre en retraite et se retirèrentdans le Bãi-Đức Mais quelque temps après, les hommes blancs, pour reprendre l’offensive et en vue d’assiéger le quartier royal, divisèrent leurs hommes en deux armées, l’une longeant le ruisseau Roï alla droit à (20) (21) Cửa-Khe ; l’autre venant de Bãi-Đức se dirigea vers le même point en vue de renforcer la première. Ainsi, les troupes royales n’ayant plus d’issue et voyant qu’elles allaient être cernées de tous les côtés, abandonnèrent tout ; sabres, fusils, caisses . . . . . . et se sauvèrent à qui mieux. S. M. Hàm-Nghi accompagné du Hiệp-Quản Trương-Quang-Ngọc regagna la forêt, tandis que le Général en chef, Tôn-thất-Thuyết et le Commandant de droite, Trần-Soạn prirent d’abord la route de Qui-Đạt puis s’en allèrent ensuite on ne sait plus (22) où . Le 1er mois de l’année suivante (année Bính-tuất) (1886), pendant que j’exerçais les fonctions de Lý-Trưởng du village de Qui(23) Đạt j’ai vu de temps à autre apporter au Roi des vivres tels que : poissons secs, nuoc-mam feuilles de thé sauvage (lá ngây-hương (24) Ces envois provenaient du Phủ de Quảng-Trạch . Ils étaient confiés aux soins de M. Bát-Danh (mandarin de 8me degré) du village de (25) Thanh-Lạng , qui était chargé de les faire parvenir au Roi, dont la demeure à ce moment restait inconnue de tous, sauf de ce mandarin. Vers la fin de ce mois, une trentaine d’officiers français avec un détachement de tirailleurs annamites entrèrent dans le Qui-Đạt en (26) (27) vue de rechercher le Roi fugitif ; ils y restèrent pendant 10 jours et parcoururent tous les coins de la région sans pouvoir obtenir aucun résultat. Ils se rendirent ensuite à La-On, et de là, ils rentrèrent à Đồng-Hới Il faut rappeler que leur présence dans le Qui-Đạt causa une grande terreur aux habitants de cette région : ils arrêtaient tout le monde dans la rue, incendiaient toutes les maisons et pillaient tous les biens(28).Le 4e mois, un Tá-Sự (conseiller), M. Nguyễn-PhạmTuân(29), avec un Tham-Biện (inspecteur), originaire de Phú-Yên arrivèrent à Qui-Đạt avec une trentaine de partisans, puisse rendirent (30) au hameaude « Thác-Dài » (village de Cổ-Liêm . Ils y installèrent un campement qui devait être un bureau central, chargé de recevoir tous les papiers et correspondance provenant des chefs rebelles des divers centres de l’Annam, et de les transmettre au Roi qui était alors (31) au Xóm Côôc (Hameau de Côôc) . Le Président de ce bureau était (32) M. Khâm-Đạm , fils du Đại-Tướng Tôn-Thất-Thuyết ». Pendant ce temps de trouble, les notables des cantons de Cơ-Sa et de Kim-Linh restèrent toujours fidèles à la Cour d’Annam, ils

VSTK - 2167


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49

exécutèrent tous les ordres donnés par celle-ci et firent tout leur (33) possible pour se dérober à l’autorité des Français . Au 1er mois de l’année Đinh-hợi (1887), une mission française (34) fut envoyée à Qui-Đat pour inviter les habitants de cette région à faire leur soumission. Voyant qu’on ne pouvait faire autrement, je fus le premier qui vint faire acte de soumission; j’y amenai les gens de mon village. A leur tour, les autres en firent autant. Alors tous les LýTrưởng furent convoqués à Minh-Cầm pour qu’il fût entendu que, désormais, ils exécuteraient tous les ordres qui leur seraient donnés par les officiers français et inviteraient les habitants de leurs villages à travailler dans la paix sans plus chercher à résister comme par le passé. Le 16e du 3e mois, le Tả-Sự Nguyễn-Phạm-Tuân et son (35) compagnon le Tham-biện furent arrêtés au hameau Thác-Dài par les Français qui les amenèrent à Minh-Cầm où ils les mirent à (36) mort . Le 4e mois, on transféra à Minh-Cầm le siège du Huyện de Tuyên-Hóa dont le Tri-huyện était alors M. Trần-cung-Chính. On créa deux postes de milice, l’un à Thanh-Lạng l’autre à Tiếu-Ca dans le but de pacifier cette région et d’arrêter S. M. Hàm-Nghi dans sa fuite. A ce moment, les sujets fidèles s’étaient presque tous (37) dispersés . I1 ne restait plus avec le Roi que Hiệp-Quản Trương(38) (39) Quang-Ngọc et le fils de S. E. Tôn-Thất-Thuyết . Mais malheureusement au 1er mois de l’année Mậu-tý (1888), Trương(40) Quang-Ngọc trahit son Roi , il le livra à l’officier français du Poste de Tiếu-Ca après avoir assassiné son confident Cận-Tín (fils de TônThất-Thuyết ). Après avoir ainsi capturé le Roi, le Chef du Poste de Tiếu-Ca fit réunir tous les notables des villages environnants et leur annonça, en leur montrant deux épées impériales dites « Bửu-Kiếmm », que Hàm-Nghi avait été arrêté. Celui-ci fut ensuite escorté par des officiers français qui le conduisirent à Đồng-Hới dans un sampan hermétiquement fermé. Sur ces entrefaites, Trương-Quang-Ngọc fut comblé de tous les (41) bienfaits des Français : il fut nommé Lãnh-Binh et chargé du Poste de Thanh-Lạng Il jouit parmi la population d’une grande puissance ; mais celle-ci ne dura que sept ans: au moment de la révolte fomentée (42) par Phan-Đình-Phùng dans le hameau de Côôc (Thanh-Lạng), (43) Ngọc fut assassiné à Khe-Nùng par le Lãnh-Khải Cette même année, je fus nommé Quản-Đoàn chef de patrouille) et j’avais à ma disposition 50 lín pour le service des reconnaissances à effectuer dans ma circonscription. J’avais en outre la mission de signaler aux officiers français les actes de rebellion qui pourraient éclater dans les divers endroits de la localité, et de leur donner, le cas échéant, toutes les indications nécessaires. Je fis ainsi partie des colonnes commandées par les officiers français: MM. « Six » et «Lambert» à Ma-rai et à Khe-ve. Pendant ces campagnes en pleine forêt, je fus exposé à toutes sortes de dangers : parfois des balles ennemies passaient en sifflant au-dessus de ma tête ou tombaient si près de moi que je devais les écarter avec mon chapeau de feuille. VSTK - 2168


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21

Le 4e mois de l’année Ất-Vỵ(1895), le lieutenant Forsai se rendit à Qui-Đạt avec un détachement de miliciens et campa provisoirement dans ma maison pendant un mois, et quand il rentra à Đồ-Hới les pirates, pour me punir d’avoir donné hospitalité à leurs ennemis, brûlèrent ma maison. Par surcroit, ils brûlèrent aussi celle de mes voisins; ils ont plusieurs fois essayé de me tuer, mais par chance, j’ai pu toujours leur échapper. Au 6e mois de cette année, les postes de Qui-Đạt de Bải-Đinh furent créés, et je fus chargé de réquisitionner les coolies et les matériaux nécessaires pour la construction des bâtiments de ces postes. En l’année Bính-Thân (1896), toute la région fut complètement pacifiée, et je fus autorisé à cesser mes fonctions de Quản-Đoàn mais l’année Mậu-Tuất (1898), je fus de nouveau réélu chef de canton, fonctions que j’exerçai avec beaucoup de zèle et de dévouement pendant 5 ans. Qui-Đạt, le 7 janvier 1928. Cao-Lương phụng thuật Récit recueilli par M. Nguyễn-Đức-Hoài instituteur auxiliaire chargé de l’Ecole de Qui-Đạt, traduit en français par la Direction des Ecoles de Đồng-Hới.

VSTK - 2169


III. — NOTES 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46

(1) Hàm-Nghi. – Prince de Ưng-Lịch fils du Prince Hường-Cai (Kiền-Thái-Vương) était le frère consanguin des rois Kiến Phước et Đồng-Khánh. Il était né en 1872. Il avait 12 ans lorsqu’après la mort de Kiến-Phước(1884) il fut appelé au trône d’Annam par les deux régents Tường et Thuyêt. Après l’attaque de la garnison française de Huế (5 juillet 1885), il put gagner le Qảng-Bình. Le 1er Novembre 1888, il tomba au pouvoir des Français. Il fut alors emmené en Algérie où il vit encore et où il a épousé une Française. L’ex-roi s’occupe volontiers de peinture. (2) Dans la nuit du 22 au 23 du 5emois de l’année du Cop (4 au 5 Juillet 1885) (3) Quảng-Trị. —Après l’attaque de la garnison française de Huế. Hàm-Nghi s'enfuit vers le Nord, emmené par Tôn-Thất-Thuyết : Il séjourna près de la citadelle construite pour lui à « Tân-sở dans le Quảng-Trị (« Une capitale éphémère : Tân Sở — H. de Pirey — B. A. V. H. 1924 —p. 211-220). Quand il voulut reprendre la route du Tonkin, il a trouva coupée. Les troupes du lieutenant-colonel Chaumont et du commandant Grégoire avaient occupé Đồng-hới le 19 juillet. (4) Hà-Trai (Kim Cương), nom d’un col et d’un poste de relai dans le Hà-Tỉnh C’est le col actuellement emprunté par la route VinhNape-Thakkek. Gosselin (Le Laos et le Protectorat français, p. 144) parlant du voyage du Roi donne litinéraire suivant : Cam-lộ Mai-Lãnh Ai-Lao, Tchépone, Mường-Van Mahassay. Là, le Châu laotien envoya 5 de ses mandarins pour accompagner Hàm-Nghi dans la traversée du Muong. Ce dignitaire se vit octroyer en récompense 4 chevaux et dix fusils (Gosselin, - Laos, p. 147). Thuyet par cette route, avait compté gagner le Tonkin et y entraîner Hàm-Nghi ; mais les Siamois avaient à ce moment la haute main sur le pays ; ils étaient défavorables au roi détroné. Le Tri-Châu de Mahassay dut payer 1.600 ticaux d’amende « pour avoir l'aissé (laissé) le passage aux fugitifs et leur avoir prêté assistance sans autorisation du Gouvernement de Bangkok». De Malglaive (Mission Pavie) fait passer la troupe royale par Tchépone, Mường-Van Selung, Pou-houa et Tông-Ác. La carte jointe à ce travail (carte no 1) et qui date des premières années du Protectorat porte le long du chemin suivi par le Roi et Thuyết la mention "3e route mandarine se rendant directement à Hà-tỉnh ». En fait, Hàm-Nghi et sa suite séjournèrent au Laos pendantun certain temps ; en tous cas ils ne suivirent pas la route de Hà-Trai jusqu’au bout. « Après leur passage dans le Muong de Mahassay, le Roi et sa suite allèrent camper dans le canton de Ban-Tông, sur le versant laotien des montagnes, au Nord de la source de la Nam-Hon. Cette régionétait peuplée de Sek. Ce pays aujourd’hui rattaché au Laos VSTK - 2170


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48

relevaitantérieurement de l’Annam et il y eu une certaine difficulté à l’endétacher. Ses habitants éprouvaient de la répugnance à être gouvernés par des mandarins laotiens. En 1887, le Tông-Hom de Ban-Tông était connu comme un des fermes partisans du Monarque en fuite (Gosselin, — Laos, p. 134). « Les Mường du dernier versant laotien, derniers fidèles du roi d’Annam en fuite, opposèrent constamment à nos reconnaissances une très vive résistance » (Gosselin, — Annam, p.296). (5) Hàm-Nghi et les troupes de Thuyết après leur exode au Laos, étaient rentrés en Annam par le passage de Qui-Hợp (Gosselin, Annam, p. 249) vers la fin de l’année (Général X. p.86). Le Général X. nous apprend encore (p.67) que le prince alla d’abord se retrancher dans une montagne du Hatinh vers mi-décembre 1885. Je dois à l’obligeance de Mr. Guilleminet, Résident de France à Hà-tỉnh, les renseignements suivants. Ils ont été établis suivant les indications du De-Dat ancien lieutenant de Phan-Đình-Phùng « Le chef du Poste de montagne du Hà-tỉnh, Nguyễn-Chánh avait ordonné à un de ses doi du nom de Cao-Dat d’aller à la rencontre du Roi. Tôn-Thất-Thuyết ordonna à ce doi de guider l’escorte royalevers le « poste de montagne » du Hà`-tỉnh (village de Phú-Gia, huyện de Hương-Khê On séjourna un mois à ce poste. Le Lãnh-binh du Hàtỉnh, Phan-Mỹ renforça l’escorte royale d’une troupe de 500 soldats venant du chef-lieu. A ce moment deux hommes du Hà-tỉnh le « Tiến-sĩ " Phan-đìnhPhùng et le « phó-bảng » Ðinh-Nho-Hanh levèrent des troupes et massacrèrent les chrétiens des villages de Thọ-Minh et de ĐịnhTrường (phủ de Đức-Thọ). Un missionnaire du Hà-tỉnh alla mettre les troupes françaises du Nghệ-An au courant de ces évènements. Celles-ci arrivèrent à disperser les troupes de Phùng. La troupe française, grossie des chrétiens du lieu, continua sa route vers le « poste de montagne » du Hà-tỉnh. Un grand combat eut lieu. Les soldats français étaient dans des sampans. Du poste Quản-Dần et 10 de ses đội tirèrent des coups de fu sil. Après une journée et une nuit, la troupe française n’arriva pas à aborder le poste. Le lendemain, la troupe française, s’étant campée sur le sommet de la colline voisine, tira sur le poste annamite. Se sentant incapables de résister plus longtemps, les Annamites du poste prirent la fuite et emmenèrent le Roi vers Qui-Hợp ( Hương Khê) ». Bãi-Đức commande le col qui permet de passer de la vallée du Sông Gianh (qui se jette dans la mer à Quang-Khe dans le QuảngBình à la vallée du Ngàm-Sâu qui va rejoindre la rivière de Bến-Thủy. Ces deux cours d’eau sont actuellement suivis par la voie ferrée entre Vinh et Đồng-hới. « La situation était très habilement choisie et tenait les communications entre les deux provinces.... ». (Gosselin, Annam, p. 249). (6) Qui-Đạt sur un affluent du Sông Nan, branche médiane du

49

VSTK - 2171


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

15 16 17

réseau des 3 fleuves qui, réunis, forment le Sông Gianh. Centre d’une région géologique parfaitement distincte des pays avoisinants. « Chaîne de collines peu élevées et parallèles essentiellement constituées de grès durs. Leur couvexité et les pentes les plus incinées de leurs versants sont tournées au Sud-Ouest. Elles s’écartent dans la région médiane pour laisser la place à des plaines étroites parsemées de villages et de cultures d’où émergent des silhouettes étranges, des rochers témoins d’un important revêtement de calcaire omalo-permien aujourd’hui disséqué par l’érosion ». Plus loin d’autres rides de grès protégées de l’érosion qui les avait fait disparaître dans la région littorale s’ajoutent pour former avec quelques dépressions shisteuses le pays de collines parallèles presque entièrement déboisé et très peu peuplé qui s’étend sur la rive

gauche de la rivière de Tróc. On remarquera que dans cette région des movements postérieurs à l’anthracolithique ont amené la formation d’arcs accusés, convexes au Sud » VSTK - 2172


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18

19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47

(Fromaget-Etudes géologiques sur le Nord de l’lndochine Centrale. — Bulletin Service Géologique, vol.XVI, fasc. 2.). « Qui-Đạt est situé au centre du pays des Nam-Nguyên sur un plateau boisé et en partie cultivé. . . . . Ce pays très accidenté, d’accès et de parcours très difficiles, était à peu près indépendant et l’Annam, en se le rattachant, lui avaitaccordé de grandes immunités et n’en exigeait qu’un impôt insignifiant de bois et de cire. Encore, était-il souvent en révolte et Vé, grâce à son éloignement et aux difficultés de ses abords, servait derefuge habituel à tous ceux qui avaient des démêlés avec la justice locale ou avec le Gouvernement annamite (Généal X. — L’Annam du 5 juillet 1885 au 4 avril 1886 - Page 117). (7) Thanh-Lạng se trouvait sur le fleuve Naï, branche la plus importante et la plus septentrionale du Sông Gianh. L’ancien poste de Thanh-L ạng était établi sur la rive gauche de ce cours d’eau à l’endroit où il forme un coude pour incliner vers l’Est son cours primitivement orienté Nord-Sud. (8) Trần-Soạn appelé vulgairement le Đề-Soạn. (9) Convoi. – L’escorte du Roi s’était réformée puisqu’elle comptoit alors plus d’une centaine de fusils. Or, quand Hàm-Nghi quitta « Tân-Sở » pour la 2e fois, se dirigeant vers Mai-Lanh à peine 200 fidèles se rangèrent-ils sous son drapeau. Puis les fatigues de la route, les privations de toutes sortes amenèrent encore de nombreuses défections et l’on affirme qu’il n’y eut pas 40 personnes qui suivirent le Roi jusqu’au bout. La route fut ainsi bien vite jalonnée par les cadavres des coolies et des soldats qui portaient ce qu’on avait pu sauver du trésor royal et des objets les plus indispensables (H. de Pirey — B. A. V. H., -1914. Une capitale éphémère). D’où venaient ces nouveaux fidèles ? Le Père Cadière parlant de la route des montagnes (par Cam-Lộ Minh-Cầm Xóm-Qua fait la remarque suivante: « Hàm-Nghi avait prit lorqu’il quitta la région de Cam-Lộ une route plus à l’Ouest, mais il semble que ses convois et une partie de ses troupes aient suivi la route des montagnes ordinaire ». La suite du Roi a-t-elle été grossie par l’arrivée de ce deuxième groupe ? Il faut aussi compter avec les partisans suscités par les appels de Hàm-Nghi et de Thuyết Voir par ailleurs note (5) relation du Đề-Đạt (10) Trương-Quang-Ngọc était le fils d’un mandarin de Tự-Đức autrefois disgracié pour une faute grave. A la suite de sa disgrâce, son père avait quitté la Cour pour le village de Vé où il avait construit une citadelle et réuni plusieurs villages muong qu’il avait armés et dressés pour la guerre. Il avait même autrefois assurait-on, tenu en échec les troupes royales envoyées pour le punir de sa rebellion (Gosselin, p. 153).

VSTK - 2173


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49

Le Généal X. (loc. cit., p. 117) donne plutôt à entendre que le père de Ngọc, déjà établi dans la région de Vé, s’était révolté, que la Cour de Huế avait dû envoyer une expédition pour rétablir l’ordre et que le chef de la rebellion s’était vu jeter en prison et confisquer tous ses biens. Par ailleurs, M. Trần-Kinh directeur des écoles du Quảng Bình, après avoir été enquêter sur place, me transmet la note suivante : Le père de Ngọc, Trương-Ngọc-Thu était originaire du village de Thanh-Thuyên (canton de Thanh-Lạng). Il était au service des chefs de révolte, Tú-Mai et Tú-Tân de Hà-tỉnh, qui s’emparèrent du TịnhĐạo ou de la commanderie de Tịnh. Mais après la défaite de ces derniers, il s’enfuit au Laos où il mourut. Quoi qu’il en soit, Ngọc était le fils d’un révolté. Ce jeune homme . de 25 ans était devenu par un revirement singulier le plus ardent partisan de la cause de l’ex-roi et lui rendait de grands services par sa connaissance parfaite du pays et sa grande influence sur les habitants. « C’est lui qui, aux rochers d’Eo-lèn, en avant de Maraï, avait blessé le capitaine Hugot (Voir infra-note 15) ; c’est lui qui avait dirigé la défense de Vé contre le lieutenant Camus (Voir infra-note 19) (Général X.,p. 117). On ne comprend pas les motifs qui permirent à un tel homme d’acquérir la confiance du fils de Thuyết au point de devenir le gardien immédiat du prince. Aucune supposition ne paraît suffisante pour nous expliquer la faveur spéciale accordée à un personnage d’origine aussi défectueuse peu recommendable d’ailleurs par lui-même, fumeur d’opium et buveur d’alcool. Deux qualités seules lui sont reconnues par tous ceux qui se sont trouvés à même de le juger: l’énergie et l’activité. (Gosselin, — Annam, p. 303). (11)— Hiệp-Quản — Mandarin subalterne de 4e degré. D’après les renseignements que j’ai pu recueillir et en particulier pour se conformer à l’avis si autorisé de M. Hồ-Đắc-Hàm c’est le témoin qu’il faut croire au sujet du titre de Ngọc et non Gosselin. Celui-ci (Laos, p. 154) affirme: Ngọc devint, avec le titre de Lãnh-Binh grade de mandarin militaire, chef de la Garde muong de Hàm- Nghi, garde célèbre par son habileté au maniement de l’arbalète dont les flèches nous firent bien du mal et nous tuèrent particulièrement deux officiers (Voir notes 15 et 19). Le Général X. attribue également à Ngọc (p. 102) le titre de « Lãnh-Binh ». (12) Cổ-Liêm sur le Sông Nan. -- A vol d’oiseau, Cổ-Liêm se trouve à une dizaine de kilomètre E. S. E. de Qui-Đạt (13) Xóm-Lìm sur le Khe Ruc, affluent de Sông Nan. A vol d’oiseau, Xóm-Lìm se trouve à 5 k. O. N. O. de Qui-Đạt. (14) Ma-Raï. – Difficile à localiser (Voir carte Prud’homme où on peut le confondre avec Yao) ; figure sur la carte Annam au 1/100.000 sous la dénomination de Núi Ma-Raï L’emplacement approximatif de Marai (écrit Maroi) se trouve bien sur la carte annexe no 2, mais il faut VSTK - 2174


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48

le porter le long de la rivière de Vê plus longue en réalité que ne l’a représentée le dessinateur de la carte et non sur les bords d’un affluent du Nan. (15) Le 6 décembre, le capitaine Hugot (Gosselin écrit Hugo, mais on peut se fier davantage au témoignage du général qui avait eu le capitaine Hugot sous ses ordres particulièrement pendant l’expédition du Bình-Ðinh en septembre) avec deux pelotons, était parti (de Vinh où il était rentré le 28 Novembre après une reconnaissance à ĐứcThọ contre les rebelles rassemblés dans le triangle Vinh, Hà-Tỉnh, Bãi-Đức (Ce détachement avait suivi la vallée de Ngàn-Sâu. Après un engagement à Ke-Bai, il apprend que l’ex-roi est retranché dans la région de Vê ; il s’y rend à la tête de 10 fantassins de marine et de 25 tirailleurs seulement et est blessé de 2 flèches empoisonnées à l’attaque du retranchement qui défend la position (Général X., p. 101 ). P. 118, en note ; le même auteur indique les « rochers d’Eolen » comme le point où le capitaine Hugot fut blessé. L’auteur de la relation donne la région de Ba-Nuong et du col de Lập-Cập comme lieu de la rencontre. Les deux versions sont faciles à concilier, car les rochers de Len-Eo sont appellés couramment Eo Lập-Cập Ils sont situé près de Marai (village de Lương-Năng canton de Cơ-Sa) (16) Le petit détachement rejoint à Bãi-Đức la colonne qui rentre le 28 décembre à Vinh, où le capitaine Hugot meurt (le 3 janvier 1886) peut-être autant de fatigues de son raid que de ses blessures (Général X., p. 118). (17) On trouve sur la carte au 1/100.000 deux hameaux de Ve pareillement dénommés Xóm Ve et situés à une dizaine de km. l’unde l’autre. Celui tient au village de qui nous intéresse est le plus occidental. Il appartient de Thanh-Thiên (et non Thanh-Thuyên aux bords du Khe-Moi, affluent du Rào-Cái (nom que prend le Rao-Nai dans son cours supérieur (Voir Général X., p. 119). Ve est construit dans un cirque de 600 à 700 m. de diamètre, formé par des hauteurs très escarpées à une altitude de 150 à 200 m. Il y a deux hameaux, l’un de cinq, l’autre de 20 cases, séparés par la rivière et dont le plus important est sur la rive droite. (Général X., p. 119). (18) Cua-Khe au Sud de Ve, le long du Khe-Moi ; – La colonne Metzinger venant de Qui-Dat y passa avant d’arriver à Ve . (19) En janvier 1886, le lieutenant Camus fut envoyé à la poursuite de Thuyết et de l’ex-roi, à la tête de quelques fantassins de marine et de tirailleurs tonkinois. Le lieutenant Freystatter lui est adjoint et ils doivent coopérer avec une troupe envoyée de Hà-Tỉnh. Parti de Vinh le 10, le lieutenant passe à Toc-Ky, à Lang-Mai et dans un hameau de la région de Ve, il apprend que Hàm-Nghi et Thuyết y ont passé la nuit avec 200 Muong ; le 17, la petite troupe culbute un poste de mường et arrive au pied d’un escapement défendu par un retranchement. Le combat s’engage; le lieutenant Camus atteint par 4 flèches empoisonnées,remet le commandement au Lieutenant VSTK - 2175


39

Freystatter et se rend au convoi pour se faire panser. La petite troupe essuie un feu nourri des défenseurs de la position et n’avance qu’à grande peine jusqu’au bord du Sông Ve Khe-Moi de la rive droite duquel partent aussi des feux serrés. Le lieutement Camus quitte alors son convoi pour entraîner ses hommes et, emporté par sa généreuse ardeur, s’élance dans le torrent où il est tué d’une balle dans le ventre, devant force de la position et en raison du peu d’hommes qui lui restaient (3 avaient été tués et 8 blessés), le lieutenant Freystatter ordonne la retraite un peu prématurément peutêtre et rentre le 21 à Vinh. (Général X. loc. cit., p. 120). Le même ouvrage (en note p. 118) indique comme lieu de la mort du lieutenant Camus le Gué de la rivière entre Luong-Mai et Ve. (20) Le commandant Pelletier fut envoyé avec le lieutenant Perreaux et sa compagnie de tirailleurs tonkinois de Hà-Tỉnh contre les rebelles de l’Ouest aux ordres de Thuyết ; ils le poursuivirent jusqu’aux confins de l’Annam et du Laos et lui infligèrent un échec sérieux à Trai-Na vers la fin de janvier 1886. (Général X., p. 99). Voici d’autre part ce que dit Gosselin sur le même sujet (Annam, p. 264): « Un groupe commandé par le chef de bataillon Pelletier du 1er tirailleur tonkinois et composé uniquement de troupes indigènes se dirigeait par le chemin de montagne sur Ve et le haut fleuve. La colonne Pelletier eut affaire dans la haute vallée aux arbalètriers muong . . et aussi au débris de l’armée de Thuyết. Près de Ve, il dut enlever de vive force un fortin devant lequel il y eut plusieurs hommes tués et blessés. De très beaux chevaux, des caisses contenant de riches vêtements, abandonnées dans la redoute, témoignaient de la présence de Thuyết et de son royal pupille ». « Le commandant Pelletier, comme le capitaine Hugot et le lieutenant Camus, avait manqué la prise de l’ex-roi pour l’avoir cherché seul ; il était parvenu jusqu’à l’un des refuges de Hàm-Nghi et y avait trouvé un cheval sellé et du riz sur le feu, mais le souverain déchu s’était sauvé par une des issues restées libres » (Général X., p. 103) (21) Le commandant Plagnol, venu de Vinh avec mission de rejoindre la colonne Pelletier, s’était d’abord établi à Bãi-Đức (Général X. , p. 103). Tous deux rentrèrent à Vinh le 15 Février. (22) La séparation définitive de Hàm-Nghi et de Thuyet se serai donc produite à la fin de janvier 1926. (phải là năm 1886 mới đúng= ghi chú

40

thêm của soạn giả Nguyễn-Công-Tánh)

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38

41 42 43 44 45 46 47 48 49

(23) Le Roi serait donc redescendu dans la région de Qui-Đạt entre la fin de Janvier et le 25 Février (date de la concentration à QuiĐạtt de la colonne Metzinger). (25) Voir cartes annexes 2 et 3. (26) La colonne Metzinger eut pour mission de soumettre la vallée supérieure de Giang en poussant jusqu’à Ve et d’en chasser les chefs rebelles en leur fermant l’accès de l’Est et du Sud, c’estàdire de les forcer à se réfugier de nouveau au Laos, puisqu’on ne pouvait plus songer à surprendre l’ex-roi et son ministre mis en éveil VSTK - 2176


1 2 3 4 5 6 7 8 9

10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45

par les tentative désordonnées du capitaine Hugot et du lieutenant Camus et, disait-on, du commandant Pelletier qui les aurait battus ». (Général X., p. 108). (27) La colonne du lieutenant colonel Metzinger organisée sur l’ordre du général Prud’homme peu avant qu’il ne soit relevé de son commandement, avait commencé ses opérations le 16 Février. On l’appelait colonne du Haut-Giang par opposition à la colonne du Bas-Giang commandée par le lieutenant colonel Mignot. La colonne Metzinger effectua 3 mouvements: l0/ Concentration sur Qui-Đạt du détachement Bornes, (chasseurs à pied) parti de Troc, du détachement Sajot (Zouaves) parti de MinhCầm, du détachement de 1a 27e Cle d’Infanterie de Marine parti de Đông-Lê (à 20 km. en amont de Minh-cầmam sur le Rào-Nai. Ces troupes toutes placées sous les ordres du commandant Baudart, se réunirent à Qui-Đạt, le 25 Février 1886. Par ailleurs, la troupe du capitaine Olive qui « avait sous ses ordres un peloton de tirailleurs tonkinois, la compagnie Mesnil et une demi-section de fantassins de marine » (Général X., p. 111) occupait Thanh-Lang, enveloppant au Nord la position à attaquer. 20/ De Qui-Đạt, marche sur Vé (les 27 et 28 février). « A l’approche d’une patrouille de l'avant-garde, une dizaine d’Annamites s’échappent de Vè et se jettent dans le fourré ; un seul d'entre-eux peut être saisi. On trouve dans leur case des armes à leur usage, un révolver, des vêtements de mandarins, des barres d’argent et une liasse de papier d’où il ressort que, parmi les fuyards, se trouvaient le Đề-Đốc Ban et le Quản-Gian et qu’ils avaient été appelés par Thuyết à Vé pour y constituer une bande. C’était Gian qui était tombé entre nos mains, mais on n’en put rien tirer et il fut passé par les armes le surlendemain. (Général X., p. 119). 0 3 / Avec Ve comme centre, reconnaissances dans toutes les directions (1er et 2 mars) jusqu’au Rào-Nai et à l’opposé, dans la région de Maraï (Bornes).La compagnie Sajot reçoit l’ordre de remonter le Rho-Nai jusqu’à Nga-Hai (cartes 4 et 5) (le Général Prud’homme écrit: Na-Hai), puis de passer sur l’autre rive pour gagner Ba-Lôc (en amont de Nga-Hai). Ceci suffit pour prouver que la retraite de Hàm-Nghi (voir cartes 4 et 5) était ignorée ; afin d’y parvenir, il aurait fallu quitter le Rào-Nai à Nga-Hai et remonter son affluent de gauche, le Khe-Gioi. Ce détachement ne put réussir à passer le Rào-Nai et rentra à Vé le 2 mars. Hàm-Nghi avait sans doute gagné l’abri indiqué sur les cartes 4 et 5. « Un habitant de Ve, arrêté la veille, s’était décidé à parler et à donner les renseignements suivants: Il révéla qu’à moins d’une petite journée de marche au Sud; de Vé (il y a effectivement un sentier qui part de Ve et descend vers Ngả-Hai par Xóm-Giung, Lã-Trọng, CãĐịnh à peu près à mi-chemin de la frontière du Laos, il existe une autre vallée d’accès très difficile où Ngọc a préparé un refuge pour ses maîtres qui s’y retirent lorsqu’ils sont serrés de trop près comme dans le cas présent (Général X. p., 120). VSTK - 2177


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33

Du 3 au 7 mars, le lieutenant-colonel Metzinger prenant la rivière de Ve pour base, lança différentes colonnes sur les hauteurs qui séparent le Khe-Mới (Rivière de Ve) du Nai. Des obstacles arrêtèrent les soldats. Le 7, à la veille de son départ pour Đồng-Hới il pousse une dernière pointe. Parti de mal sur la foi des déclarations d’une femme annamite, un détachement s’acharna toute la journée à découvrir un lieu dénommé « Tum-Tum ». On devait y trouver le refuge de Hàm-Nghi. Un guide montrait le chemin. Quand il vit les troupes épuisées et la nuit sur le point de tomber, il déclara qu’il y en avait encore pour deux heures: Le détachement rebrous sa chemin (Général X., p. 121). A supposer que le guide ait été de bonne foi et qu’il ait voulu conduire nos soldats jusqu’à la « cái-nhà » indiqué sur o la carte n 5, il fallait d’abord rejoindre le Nai, puis remonter le KheGioi et il y en avait encore pour un ou plusieurs jours de marche; mais les Annamites ne voient jamais clair dans les questions de temps. Peut-être y avait-il effectivement entre Khe-Moi et Rào-Nai un refuge ; peut-être ce refuge s’appelait-il Tum-tum. Peut-être aussi le guide a-t-il montré n’importe quel chemin conduisant vers n’importe quoi. (28) Ce serait à prouver. Il ne faut oublier que le général Prud’homme, organisateur de la colonne Metzinger, avait blâmé le commandant Grégoire qui n’avait pas toujours empêché comme il convenait des actes analogues. (Par contre, voir le Général X., p. 122, lignes 4, 5 et 6) (29) Nguyễn-Phạm-Tuân — Ministre de l’ex-roi Hàm-Nghi, venu dans les villages mường du Haut-Nan qu’il occupait depuis juin 1886 avec 1000 soldats (Gosselin-Annam, p. 216). (30) Cổ-Liêm (Gosselin,-Annam, p. 275: Sur les ordres de TônThất-Đạm fils aîné de Thuyêt Lê-Trực (voir note 32 in fine) rejoignit sur le Haut-Nan le ministre Pham-Tuan et organisa de concert avec ce mandarin un camp pour recevoir les bandes qui étaient attendues du Nord. (31) Voir Thanh Cook (carte 4).

VSTK - 2178


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48

(32) Khâm-Đạm - Khâm : envoyé royal, délégué -, « Thuyết avait laissé dans la région pour tenir la campagne à sa place son fils aîné, Tôn-Thất-Đạm, jeune homme de 22 ans qui avait été nommé deuxième Ministre de la Guerre et Envoyé royal dans les provinces du Nord ». Mais Gosselin ajoute: «Tôn-Thất-Đạm non plus n’était pas auprès de son roi; il occupait avec ses partisans le Massif montagneux de Hà-Tỉnh et avait à dessein prié Hàm-Nghi de ne pas résider près de ses soldats.» (Gosselin-Laos, p. 149,). Le récit du témoin qui, jusqu’ici présent a donné de sérieuses preuves d’exactitude, permettait donc d’établir qu’avant qu’il ne rejoignit les montagnes du Hà-Tỉnh, Tôn-Thất-Đạm avait participé aux travaux des important bureaux de Thái-Đài. (33). Après le départ des Français (c’est l’ordre de renvoyer une partie des troupes au Tonkin qui avait interrompu la colonne Metzinger) la zône d’influence des partisans de Hàm-Nghi s’élargit considérablement. « En 1886, entre Đồng-Hới et Vinh, nos troupes occupent certains points isolés de la Route Mandarine sur laquelle les trams ne peuvent circuler et nos convois doivent pour échapper aux attaques des rebelles être accompagnées de nombreuses escortes en armes. Les mandarins envoyés par le nouveau Gouvernement, en remplacement de ceux qui sont allés grossir l’entourage de Thuyết (nous avons vu note 22 qu'il vaudrait mieux dire Hàm-Nghi) voient leur autorité méconnue et sans action. « En Novembre 1886, le préfet de Bố-Trạchh habite notre poste de Quảng-Khê et son autorité s’étend à peine sur les quelques villages voisins du Poste; le préfet de Quảng-Trạch Ba-Đồon est protégé par un petit fortin provisoire créé par nous auprès de son logis ; le mandarin n’a pu visiter que les deux villages les plus rapprochés et s’attend chaque jour à être attaqué . . . . Un des « doi » ou sergents envoyé faire des enrôlements sur la Route Mandarine entre Quảng-Khê et Roon est massacré par l’ennemi... « Les communications avec le Hà-Tỉnh sont absolument suspendues…. Dans toute la préfecture, les villages catholiques sont abandonnés. Depuis le printemps, le haut fleuve n’a plus été visité entre le Nan et le Sông Giang, les villages sont terrorisés par les rebelles. Sur le Son (rivière de Trot) la situation est plus mauvaise encore. La situation du huyện de Tuyên-Hóa est complètement inconnue, lepays tout entier obéissant à l’ennemi; le sous-préfet nommé à ce poste n’a pu quitter Đồng-Hới. . . . La citadelle de Dông-hoi est attaquée à plusieurs reprises; LêTrực (grand mandarin militaire, ancien gouverneur militaire de Hà-nội au moment des affaires Rivière, dégradé après l’occupation de la citadelle par les Français) dispose sur le moyen fleuve de 2.000 soldats environ, armés d’une cinquantaine de fusils, de lances, de flèches et de huit petits canons (Gosselin — Annam, p. 271).

VSTK - 2179


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48

(34) Gosselin mentionne seulement (Annam, p. 277) : « Deux colonnes furent organiseés : l’une partant de Quảng-Khê remonta le cours du Nan ; l’autre sortant de Minh-Cầm se rendit directement sur le haut de cette rivière pour descendre ensuite à la rencontre de la première; mais une fausse manoeuvre donna l’éveil aux rebelles qui purent s’enfuir avant notre arrivée» Les résultats de cette expédition n’ont point paru brillants à ceux qui y ont pris part. D’après Cao-lương la soumission de Qui-Đạt s’est produite à ce moment. Il est possible qu’à ce moment les gens des campagnes aient éprouvé certaine lassitude. (35), Voir Gosselin — Annam, p. 280. (36) Inexact. – Lors de l’attaque, Phạm-Tuấn «qui cherchait à s’enfuir emportant son sabre de commandement et sa cassette de mandarin fut atteint au flanc gauche d’un coup de révolver que lui tira le capitaine Mouteaux, chef du détachement. . . » « Après l’action le capitaine reconnaît son blessé gisant à terre au milieu d’un groupe vociférant de coolies et de chasseurs auxquels il a grand peine à l’arracher. C’est le ministre lui-même impassible et toujours fier au milieu de ce déchainement de rancunes. Il demande la mort pour abréger ses souffrances et s’adresse au capitaine en termes tellement outrageux que le boy Dua n’ose traduire ses paroles. « Mouteaux examine la blessure, extrait la balle de révolver au moyen d’une incision faite au bistouri et pose un premier pansement provisoire. Pham-Tuan paraît surpris de cet acte d’humanité et garde le silence. . . . . . « Un retirement s’est produit pendant ce temps chez les indigènes présents en faveur du blessé; plusieurs ont eu cependant bon nombre de leurs proches décapités par son ordre, mais tous sont pris de pitié pour cette suprême infortune, les zouaves lui offrent leursbidons, les chasseurs et les coolies préparent un brancard pour le transporter. « A 10 heures, la petite troupe quitte Yên-lương passe à Cổ-Liêm à 11 heures et arrive à midi à Boc-Tho où elle rallie la fraction commandée par l’adjudant. Tous les habitants de ces villages se présentent au capitaine, affirment que le ministre était très cruel et les maintenait dans la rébellion par la terreur. . . . . La pacification fit pour ce moment un grand pas, car Phạm-Tuấn était vraiment l’âme de la lutte contre nous. « Le lendemain, à 5 heures du soir, le ministre soigné à l’infirmerie du poste faisait appeler le capitaine . . . . Il mourut avec le plus grand courage en disant à son adversaire : « Si vous m’aviez guéri, je vous aurais aidé à pacifier le pays, car je vois que c’est avec raison qu’on vous proclame bon et généreux » (Gosselin, — Annam, p. 281-284). (37) « Toutes les localités du bassin du Sông Giang, sauf celles du canton de Thanh-Lạng, ont successivement fait acte de soumission ; les catholiques ont pu rentrer dans leurs villages et

VSTK - 2180


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48

commencer à les reconstruire. . . . Les marchés se voient de nouveau fréquentés » ( Gosselin, —Annam, p.290). (38) Un ancien membre du Conseil-Secret, Phạm-văn-Mĩ alla faire sa soumission à Đồng-Hới puis repassa à Minh-Cầm: « Nous obtenons de lui quelques renseignernents sur Hàm-Nghi dont il déclare ignorer la retraite exacte, assure que Ngoc seul connait le lieu où se réfugie le prince et certifie, étant donné le caractère peu estimable de cet homme, qu’il sera possible de la corrompre. Sur la demande du capitaine (Mouteaux) Pham-Van-Mi écrit une lettre à Ngọc l’engagent à nous confier le sort du roi, l’assurant de notre part qu’il sera bien traité, mais ne consent pas à faire davantage (Gosselin, —Annam, p. 288) Ceci se passait entre fin-juin et mi-septembre 1887. (39) Hàm-Nghi n’avait pris de lui qu’un seul compagnon, le 2e fils de Thuyết Tôn-Thất-Thiệp très jeune encore, mais animé d’un patriotisme très farouche, ennemi fanatique des Français et décidé, ajoutait-on, à tuer son roi de sa main plutôt que de le laisser prendre ou s’échapper ». (Gosselin, — Annam, p. 291). « Tôn-Thất-Thiệp préconisait la fuite au Tonkin et fit mettre à mort à la suite d’une discussion, un mandarin d’un grade inférieur qui témoignait le désir de traiter avec les Français » (Gosselin, — Annam, p.301). (40) Le 16 Juillet, la garnison de Minh-Cam pousse une reconnaissance jusqu’à Cha-Mac (carte no 4) pour prendre Ngọc qui lui échappe (Gosselin, Annam, p. 293) ; on peut, toutefois, saisir une partie de ses bagages qui dénotent la plus grande misère . . . . Le 25 Juillet, le capitaine Mouteaux fit renvoyer à Ngọc l’opium et les ustensiles de fumeur enlevés dans sa maison et, en plus, un picul de riz blanc destiné au jeune roi dont on connaissait dès à présent l’extrême détresse. D’autre part, on fit parvenir à ce mandarin une lettre du Roi Đồng-Khánh et une autre de la reine-mère toutes eux destinées à Hàm-Nghi, engageant ce prince à rentrer à Hué où il jouirait du premier rang auprès de son frère. » (Voir Baille, p. 153) Paul Bert (Mort en Novembre 1886) au plus fort moment de l’insurrection, vers la fin de 1886, avait un instant songé à utiliser, au profit de la pacification, le prestige moral de Hàm-Nghi. Il avait rêvé après avoir obtenu sa soumission, de lui donner une sorte de viceroyauté formée des 3 provinces du Nord-Annam de la sécurité desquelles il aurait à répondre. En même temps que les lettres royales, on fit remettre un écrit destiné à Ngọc lui-même lui promettant certains avantages en cas de réussite. . . . Ngọc fit adresser ses remerciements au capitaine, donnant l’espoir qu’il amènerait le roi tout en indiquant ne pouvoir le faire à ce moment, s’étant cassé la jambe en fuyant de Chà-Mac Gosselin. — Annam, p. 296). Au début de l’hiver, le capitaine Mouteaux, chef du poste de Minh-Cầm et l’un des plus actifs pursuivants de Hàm-Nghi rentra en France.

VSTK - 2181


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48

La saison des pluies interrompit les opérations. « Les mandarins rebelles avaient pu regagner une partie du terrain perdu par eux ». (Gosselin, —Annam, p. 299). Vers la fin de l’été, nous n’avions pas fait un pas en avant et la lassitude commençait à s’emparer de tous (Gosselin, — Annam, 300). Le 12 Octobre au soir, un nommé Nguyễn-Tinh-Đình, đội de la suite de Hàm-Nghi, se présenta de lui-même à notre poste de ĐộngCả et révéla la navrante détresse dans laquelle vivait le souverain (Gosselin, —Laos p. 151). C’est lui qui révéla la retraite de Hàm-Nghi et fit connaître que Ngọc ayant quitté Hàm-Nghi depuis 6 mois, désirait faire sa soumission et livrerait son maître si on voulait lui promettre certains avantages. A la suite de la réponse, Ng ọc se presenta devant le poste français. L’expédition commencée le 1er Novembre et partie de Thanh-L ạng et Thanh-Cock, se termina par la prise du roi et la mort de TônThất-Thiệp (Gosselin, Laos, - p. 154, - Annam, p. 303, ssq). Sur l’attitude de Hàm-Nghi pendant le trajet de Quảng-Bình à Thuận-An où il fut embarqué pour l’Algérie, (Voir Baille Souvenirs d’Annam, p. 154ssq). (41) En récompense de sa trahison, Ngoc se vit confirmer le grade de Lãnh-Binh que lui avait donné son prince. Envoyé successivement pour y exercer ses fonctions dans différentes provinces, il lui fit impossible de s’y maintenir, les mandarins ne lui ménageant pas les témoignages de leur mépris ; il dut enfin revenir dans son village de Thanh-Lạng (Gosselin,- Annam, p. 306). (42) Phan-Đình-Phùng plus généralement connu sous le titre de Đình-Nguyen indiquant le suprême doctorat littéraire auquel ce grand lettré était parvenu du temps de Tự-Đức dont il était le lecteur favori (Gosselin,- Annam, 31): « Un lettré rebelle Phan-Đình-Phùng était parvenu à s’emparer du phu de Quang-Trạch et faisait fort parler de lui en 1893. Il y avait à Quảng-Trạch 200 fusils dont les rebelles savaient fort bien se servir. La plupart de ces armes étaient de fabrication locale, mais d’autres étaient de provenance chinoise. . . Les pirates s’étaient installés près des montagnes dans les villages escarpés et ils ordonnaient aux habitants de leur fournir du riz qui leur était nécessaire. On ne peut appliquer ce qualificatif de pirates au patriote Phùng. Le but de celuici était, en effet, uniquement de chasser les Français de l’Empire. Ses partisans perdirent malheureusement bien vite de vue l’idée primitive et pour eux, il importait plus de s’emparer du bien des gens que de débarrasser le royaume des diables étrangers. Le résident demanda 50 miliciens et 50 fusils. Il proposa de nommer un Bang-Tá sur place et son choix se fixa sur M. NguyễnThuận qui faisait fonction de Tri-phủ de Quảng-Trạch Pendant que le

VSTK - 2182


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27

mieux était de prendre les révoltés par la famine, le chef de la province voulut à tout prix parvenir à ce que les villages ne les ravitaillassent plus. « Je dus, à cet effet, faire des rondes fréquentes dans les agglomérations suspectes de trop de tendresse à l’égard de nos ennemis. D’autre part, j’obligeai le Quan-phủ à se rendre dans les villages voisins des montagnes afin de leur montrer qu’on les surveillant de près. Enfin, toutes les nuits je fis faire des salves afin d’effrayer les rebelles et de les obliger à fuir. Ils répondaient par 5 ou 6 coups de fusils et ils épuisaient ainsi peu à peu leurs munitions. Bref, au bout d’un mois, ils quittèrent les lieux pour aller vers Vinh. Les habitants qui avaient été plus ou moins leurs complices vinrent alors faire sur le champ leur soumission». La lutte n’était pourtant pas finie et c’est là que S.E. Tôn-Thất-Hânn se couvrit de gloire. Grâce à son action énergique et à celle du Délégué royal, M. Nguyễn-Thân qui passe près de deux ans au phủ de Đức-Thọ (province de Hà-Tỉnh), PhanĐình-Phùng vit ses bandes se disperser. Malade de chagrin, il succomba au découragement de n’avoir pas été suivi dans son mouvement libérateur. Dès sa mort, ses partisans furent les premiers à le renier et tous firent leur soumission. (Mémoire de S. E. HuỳnhCôn recueillis par J. Jacnal. Revue lndochinoise 1924, II, p. 71 ;—Voir en outre Gosselin, Annam, p. 313) (43) Le 24 Décembre 1893 au soir, Ngọc était ivre et fumait l’opium . . .Tout à coup s’élève une bruyante clameur et le poste est envahi de tous les côtés à la fois par une nombreuse troupe d’hommes en armes, pénétrant à travers les palisades démolies à coups de sabres. Ngọc saute sur son arbalète, son arme favorite au VSTK - 2183


1 2 3 4 5 6 7 8 9

maniement de laquelle il était réputé fort adroit, et sort pour tenter une défense au même moment, il est jeté à terre par un coup de feu qui, tiré à bout portant, lui déchire l’épaule droite. Sa tête est bien vite coupée pendant que retentit chez les assailants ce joyeux cri de victoire: Ngọc est mort ! Ngọc est mort ! » Sa tête fut transportée au camp de Phan-Dinh-Phung établi au point même où Hàm-Nghi nous fut livré. Sur l’emplacement de la chaumière habitée pendant quelques mois, la tête de Ngọc fut ignominieusement exposée. (Gosselin, — Annam, p. 311).

*

VSTK - 2184


CHUYỆN PHIÊU-LƢU CỦA VUA HÀM NGHI (Chuyện kể của Cao-Lượng, kỳ lão làng Qui-Đạt huyện Tuyên-Hóa) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46

Tôi chào đời ở một nơi hoang dã trong vùng núi Qui-Đạt từ hơn bảy mươi năm trước đâỵ Từ những khố đau đòn bọng của số phận tôi đã vượt qua không quá tệ những cuộc thịnh suy của cuộc đời mình và không bao giờ dám than vãn vì chưng tôi tin vào câu ngạn ngữ: "Chuyện đời đau khổ có khi hay". (1) Ai mà ngờ được rằng Hàm-Nghi , ông hoàng vĩ đại đó, một người có thể tìm được hạnh phúc trên chiếc ngai vàng đặt nơi cung điện lộng-lẫy của mình mà lại phải bôn ba tại những nơi hoang vắng nơi chốn rừng sâu ? Thời thế tạo anh hùng hay anh hùng tạo thời thế ? Nào có ai biết được. (2) Vào năm Ất-Dậu (1885) (tháng thứ 5 ) , vào lúc tôi đang giữ nhiệm vụ chức sắc kỳ lão tại làng thì có tin đồn rằng quân Pháp đã đánh chiếm kinh thành Huế và rằng vua Hàm-Nghi đã rời bỏ cung (3) điện của mình để đào thoát ra Quảng-Trị . Kế đó người ta lại nói rằng nhà vua đã đổi hướng về vùng thượng du Hà-Tĩnh bằng con đường chiến lược dọc theo vùng ranh giới của nước Lào và nơi khởi (4) đầu vùng Hà-Trai . điều đó tạo ra một sự kinh hoàng trong dân chúng vì họ không thể nào hình dung được người Pháp, nghĩ rằng bọn họ là những kẻ hung tàn vì đã đánh đuổi và xâm chiếm vương quốc của của nhà Vua. (5) Quả thực vậy, vào tháng 10 năm đó, Hoàng Thượng từ Bãi-Đức (6) đã tới Qui-Đạt sau khi đi ngang qua thôn Trành (làng Kiên-Trinh, (7) tổng Thanh-Lạng) . Viên cai tổng cùng với các kỳ hào từ các làng lân cận đều đến để gặp nhà vua và tôi cũng là một trong số những người nầy. Nhân đó mà tôi được gặp Hoàng-Thượng Hàm-Nghi: Khi ấy nhà Vua còn rất trẻ với nét mặt hiền hậu nghiêm chỉnh. Nhà Vua mặc áo vàng ngồi trên chiếc kiệu chạm trổ trang trí hình rồng. Bốn người quân hầu khiên nhà Vua. Nếu trí nhớ tôi còn tốt thì tôi nhớ có hai quân hầu khiên kiệu tên là Bình và và Oanh. Bốn viên quan phục dịch theo sát cạnh nhà vua. Kế đến là Đại tướng (thống tướng) Tônthất-Thuyết và Tả-quân (Commandant de droite = phải là hữu quân mới (8) đúng) Trần-Soạn cùng với 100 quân binh trang bị gươm giáo và (9) súng óng. Một đoàn tùy tùng gồm có 3 con voi và 5 con ngựa chuyên chở 50 thùng lớn (có thể là chứa đựng những tài vật quý báu) đi theo phía sau. Một cư dân ở Thanh-Lạng tên là Trương-Quang(10) Ngọc , chức phong Hiệp-Quản (adjudant = chuẩn úy) dẫn đầu một toán dân quân 8 người cũng đi theo đoàn tùy tùng của nhà Vua. Việc đoàn quân hoàng gia đến một cách không ngờ gây xôn xao khắp vùng Qui-Đạt, và dân cư sợ hãi bỏ trốn hết vào rừng. Nhà Vua và các người hầu cận đến trú ngụ tại nhà của một người tên là Đinh-Hiền; Đại-Tướng ở tại nhà của Đinh-Đối và Tả quân cùng với binh lính của mình ở nơi nhà của Đinh-Trọng. Nghĩ ngơi được 3 (12) ngày, tất cả đoàn đi về hướng Đồng-Nguyên (Cổ-Liêm) , nhưng thấy rằng địa điểm nầy không thích hợp để dưng lên một đồn lũy (13) phòng ngự cho nên cả đoàn lại phải rút đến Xóm-Lìn (làng BaNương) và đóng tại nhà của một người tên là Đinh-Xớn. Một vòng VSTK - 2185


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49

rào gai nhọn được dựng bao quanh ngôi nhà của vị khách mới và lệnh nghiêm nhặt được ban ra để canh gác nơi địa điểm nầỵ Sau 8 ngày đóng trại nơi xóm đó, một người dân ở làng Trành đến để báo tin cho nhà Vua biết rằng quân Pháp từ Bãi-Đức đã tới làng Trành. Được tin nầy, đoàn ngự đạo nhân một đêm tối đã vội vã đi đến (14) Ma-Rai (thuộc Tổng Kim-Linh). Người đưa tin không nói ngoa, và (15) ngày hôm sau, rất đông quân Pháp đã tới làng Ba-Nương. Dân chúng hoảng sợ nhanh chân bỏ trốn vào rừng, trong làng chỉ còn một ông già tên là Cố-Tư. Lính Tây bắt giữ ông ta và ép buộc ông nầy phải chỉ đường dể bọn họ có thể truy đuổi đoàn ngự đạo. Cố-Tư không thể kháng cự mà phải tuân lời làm theo. Bọn họ đi theo hướng đi đã được chỉ dẫn; và khi họ đến đèo Lập-Cập thì bị tấn công mãnh liệt bởi Hiệp-Quản Trương-Quang-Ngọc và vì không thông thạo đường đất địa phương cho nên họ phải lui trở về trại binh ở Bãi(16) Đức . Sau cuộc đụng trận thắng lợi nầy, nhà Vua di chuyển đến xóm (17) Ve (thuộc làng Thanh-Thuyền, Tổng Thanh-Lạng) và và chọn định (18) nơi trú đóng ở Cửa-Khe . Nhà vua ra lệnh dựng lên một đồn lũy bằng đất nện cao hai thước. Việc tiếp tế binh lương cho đoàn quân của nhà Vua do các làng mạc trong vùng đảm trách và các công tác chuẩn bị quân sự được dự trù và xúc tiến một cách nghiêm chỉnh để chống trả quân xâm lược. (19) Thật vậy, một tháng sau, một trận đánh giữa quân An-Nam và quân Pháp diễn ra ở Cửa-Khê và kéo dài suốt một ngày. Lại thêm lần nầy nữa, quân Pháp phải vừa đánh vừa rút lui về Bãi-Đức. Nhưng ít lâu sau, để phản công và bao vây khu vực của nhà Vua, những người da trắng chia quân của họ ra làm hai cánh, cánh quân (20) thứ nhứt dọc theo con suối Roi tiến thẳng tới Cửa-Khê ; còn cánh (21) quân kia từ Bãi-Đức cũng tiến về cùng một địa điểm để yểm trợ cho toán quân kia. Như vậy là đoàn quân của vua không còn lối thoát và thấy sắp bị bao vây tứ phía cho nên vứt bỏ mọi thứ; gươm giáo, súng óng, rương thùng . . .và mạnh ai nấy chạy thoát thân. HoàngThượng Hàm-Nghi có Hiệp-quản Trương-Quang-Ngọc hộ vệ chạy vào rừng trong khi đó thì Đại-tướng Tôn-Thất-Thuyết và Tả-quân Trần-Soạn thoạt đầu chạy theo đường Qui-Đạt, rồi sau đó thì họ đi đâu không ai biết. Tháng Giêng năm sau ( năm Bính-Tuất) (1886), trong khi tôi đang giữ chức Lý-Trưởng làng Qui-Đạt, tôi thấy khi nầy khi khác mang (23) đến cho nhà Vua các loại lương thực như cá khô, nước-mắm, lá trà mọc hoang (lá ngấy hương). Các thứ hàng nầy được gởi tới từ (24) phủ Quảng-Trạch . Chúng được giao cho ông Bát-Danh (quan bát (25) phẩm) nơi làng Thanh-Lạng lo liệu để mang đến cung cấp cho nhà Vua, tại một nơi trú ẩn mà không ai biết ngoại trừ viên quan nầy. Vào cuối tháng nầy, có khoảng 30 sĩ quan Pháp cùng với một đội biệt phái lính pháo thủ người An-Nam tiến vào làng Qui-Đạt nha(`m (26) (27) tìm nhà Vua đang ẩn náu ; họ ở tại đó 10 ngày và lục soát khắp nơi trong vùng nhưng không đạt được một kết quả nào. Sau đó họ rút quân về La-On và từ nơi đây trở về Đồng-Hới. Cũng phải nhắc lại rằng sự có mặt của đội quân binh Pháp ở làng Qui-Đạt đã tạo một nỗi VSTK - 2186


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48

kinh hoàng to lớn cho các cư dân trong vùng nầy: họ bắt giữ bất cứ ai trên đường, đố cháy hết nhà cửa và cướp phá tất cả của cải tài (28) sản . Vào tháng tư (âm lịch), một quan Tá-Sự (cố vấn) là ông Nguyễn(29) Phạm-Tuân và một quan Tham-Biện (thanh tra) người gốc PhúYên đến Qui-Đạt cùng với khoảng 30 dân quân rồi đi đến xóm "Thác(30) Dài" (thuộc làng Cổ-Liêm) . Tại đây họ họ dựng lên một trại quân để dùng làm một ty sở trung tâm có trách nhiệm tiếp nhận công văn, giấy tờ, thơ tín gởi đến từ các đầu lãnh quân nổi dậy từ các vùng trung tâm trên nước An-Nam rồi chuyển đến cho nhà Vua lúc đó đang (31) (32) ở xóm Côc . Trưởng ty sở nầy là quan Khâm Đạm , con trai của Đại-Tướng Tôn-Thất-Thuyết". Trong thời kỳ xáo trộn nầy, các kỳ lão chức sắc của tổng Cơ-Sa và Kim-Linh vẫn luôn trung thành với triều đình An-Nam, họ tuân hành tất cả mọi mệnh lệnh của triều đình và thi hành tất cả những gì để có (33) thể cởi bỏ quyền lực của người Pháp . Vào tháng Giêng năm Đinh-Hợi (1887), một đoàn công tác người (34) Pháp được phái đến Qui-Đạt để khuyến dụ dân chúng vùng nầy ra đầu thụ Thấy rằng không còn cách nào khác cho nên tôi là người đầu tiên ra đầu thú cùng với dân làng của mình. Lần lượt các làng khác cũng làm như thế. Lúc đó tất cả các lý-trưởng được gọi ra tập hợp tại đồn Minh-Cầm để tông cá cho biết rằng kể từ nay trở đi họ phải thi hành các lệnh sẽ được ban bố bởi các sĩ-quan người Pháp và phải khuyến cáo dân làng nên yên phận làm ăn chấm dứt việc chống cự như trước. Ngày 16 tháng 3, Tá-sự Nguyễn-Phạm-Tuân và đồng sự là viên (35) Tham-biện bị quân Pháp bắt ở Thác-Dài và đem về đồn Minh-Cầm (36) xử-tử . Tháng 4, người ta dời cơ sở huyện-lỵ huyện Tuyên-Hóa do TrầnCung-Chính làm tri-huyện về Minh-Cầm. Người ta dựng lên 2 đồn lính tập, một ở Thanh-Lạng, một ở Tiếu-Ca nhằm mục đích bình định vùng nầy và chận bắt đức vua Hàm-Nghi đang trên đường trốn chạy. Vào lúc đó, các người trung thành với vua gần như đã bỏ trốn (37) hết . Chỉ còn ở lại với nhà Vua là Hiệp-quản Trương-Quang(38) (39) Ngọc và con trai của ngài Tôn-Thất-Thuyết Nhưng khốn nạn thay, tháng Giêng năm Mậu-Tý (1888), Trương-Quang-Ngọc bội phản (40) vua của mình , đương sự giao nạp nhà vua cho quan Pháp ở đồn binh Tiếu-Ca sau khi ám sát người Cận-Tín của vua (là còn trai của Tôn-Thất-Thuyết). Sau khi đã bắt được nhà vua, quan chỉ huy đồn Tiếu-Ca ra lệnh tập trung hết thảy các kỳ lão, chức sắc từ các làng chung quanh và thông cáo với họ rằng Hàm-Nghi đã bị bắt , đồng thời trưng ra cho họ thấy hai thanh gươm "Bửu-Kiếm" của hoàng tộc. Nhà vua được hai sĩ-quan Pháp đem đi tống giao về Đồng-Hới trên một chiếc ghe phủ che thật kín. Trong khi đó thì Trương-Quang-Ngọc được nhận hưởng tất cả (41) những ân huệ của người Pháp ban cho : đương sự được ban phong chức Lãnh binh và chỉ huy tại đồn bót Thanh-Lạng. Đương sự thụ hưởng một uy quyền lớn lao trên dân cư; tuy nhiên uy quyền đó

49

VSTK - 2187


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29

chỉ kéo dài được có 7 năm mà thôi: trong giai đoạn có cuộc nổi dậy (42) của dân quân kháng chiến do Phan-Đình-Phùng nơi thôn Côc (42) (Thanh-Lạng), Ngọc bị ám sát tại Khe-Nùng bởi tay của Lãnh binh Khải . Cũng trong cùng một năm đó tôi được giữ chức Quản-Đoàn (chỉ huy đội quân tuần vệ) và tôi có dưới quyền 50 lính. Ngoài ra tôi còn có nhiệm vụ thu nhặt tin tức để báo cáo cho các sĩ quan Pháp về những hoạt động của hành động nổi dậy có thể nổ ra tại nhiều nơi khác nhau ở địa phương, và trong trường hợp cần yếu thì cung cấp cho các sĩ quan Pháp những điềm chỉ hữu ích . Tôi còn tham gia các cánh quân dưới quyên chỉ huy của các sĩ quan dân đội Pháp: như ông ''Sáu" và "Lambert" ở Ma-Rai và Khe-Ve. Trong các chiến dịch nầy trong rừng sâu, tôi đã chạm trán với đủ mọi thứ nguy hiểm: Nhiều khi đạn bắn của quân địch bắn phủ đầu hoặc rơi gần sát bên cạnh khiến tôi phải né tránh với chiếc nón lá của mình. Tháng tư năm Ất Vỵ (1895), trung úy Forsai đến Qui-Đạt với một đội biệt phái lính tập và đóng quân tạm thời tại nhà của tôi trong vòng một tháng, và đến lúc đương sự quay về Đồng-Hới, quân trộm cướp đến đốt nhà của tôi để trừng phạt tôi đã đối đãi thân thiện với kẻ thù của họ . Họ còn đốt luôn nhà cửa của những người hàng xóm của tôi; bọn họ đã nhiều lần thử tìm cách giết tôi, nhưng nhờ may mắn, lúc nào tôi cũng thoát khỏi bàn tay của họ. Vào tháng 6 năn nầy, đồn lính Qui-Đạt và Bãi-Dinh được thiết đặt, tôi được giao phó nhiệm vụ trưng dụng dân công và vật liệu cần thiết cho việc xây cất những cơ sở cho các đồn nầỵ Vào năm Bính-Thân 91896), toàn vùng đã được bình định và tôi đước giải nhiệm khỏi chức vụ Quản-Đoàn; tuy nhiên vào năm MậuTuất (1898) tôi lại được đắc cử chức cai tổng, một chức vụ mà tôi đã thi hành với nhiều tận tâm trong 5 năm. Qui-Đạt, ngày 7 tháng 01 dl 1928 Cao-Lượng phụng thuật

30 31

32 33 34

Chuyện kể do ông Nguyễn-Đức-Hóa, phụ giáo trường học Qui-Đạt thu thập và bản dịch ra tiếng Pháp do Ban Điều hành các học đường ở tỉnh Đồng-Hới đảm trách.

III. —GHI CHÚ 35 36 37 38 39 40 41 42 43

(1) Hàm-Nghi: ông hoàng Ưng-Lịch, con trai của ông hoàng Hường-Cai (Kiên Thái Vương), là anh cùng cha khác mẹ của vua Kiến-Phước và ĐồngKhánh. Ông sinh năm 1872. Sau cái chết của Kiến-Phúc(1884) ông được 12 tuổi, được đưa lên ngôi vua nước An-Nam bởi hai phụ-chánh Tường và Thuyết. Sau cuộc tấn công của binh lính Pháp ở Huế (05 tháng 07 dl 1885), ông đi được ra Quảng-Bình. Ngày 1 tháng 11 dl 1888, ông rơi vào quyền lực của người Pháp. Lúc bây giờ ông bị đưa đi đày sang nước Algérie (Bắc Phi-Châu), vẫn

44

VSTK - 2188


1 2

3 4 5 6 7

8 9 10 11 12 13 14 15 16 17

18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33

34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46

còn sống ở đó và kết hôn với một người Pháp. Nhà Vua ngày trước giờ đây tự động trở thành một nhà vẽ tranh. (2) Trong đêm 22 rạng ngày 23 tháng 5 âl năm Cop (nếu l'année du Cop có nghĩa là năm con Cọp thì có thể bị sai lầm chăng? Phải là năm con Gà mà Con Gà chữ Pháp là le Coq. Vậy chữ Cop trong đoạn văn nầy phải là chữ Coq : chú thích thêm của soạn giả Nguyễn-CôngTánh) (tức là ngày 4 rạng 5 tháng 7 dl 1885). (3) Quảng-Trị: Sau cuộc tấn công của binh lính Pháp ở Huế, HàmNghi đào thoát ra phía bắc do Tôn-Thất-Thuyết đưa đi: ông vua đến trú ngụ tại một nơi gần một cái thành xây dựng để dành cho ông ở Tân-Sở thuộc tỉnh Quảng-Trị (" Một kinh thành phù du: Tân-Sở" do tác giả H. de Pirey viết trên tập san BAVH/ viết tắt của Bulletins des Amis du Vieux Hué/ Đô Thành Hiếu Cổ Tập San, số phát hành năm 1924, trang. 211 đến trang 220). Khi nhà vua dự định chọn con đường ra Bắc-Kỳ thì thấy rằng con đường đó đã bị cắt đứt. Binh đội của trung tá Chaumont và của thiếu tá Grégoire đã chiếm đóng thành Đồng-Hới vào ngày 19 tháng 7 dương lịch. (4) Hà-Trai (Kim-Cương): là tên của một ngọn đèo và một trạm dịch ở Hà-Tĩnh. Đó là ngọn đèo hiện nay dùng cho lộ trình VinhNapé-Thakkek. Tác giả Gosselin trong (sách" Nước Lào và nền bảo hộ của người Pháp"- trang 144) khi viết về chuyến đi của nhà vua đã vạch ra lộ trình như sau: Cam-Lộ, Mai-Lãnh, Ai-Lao, Tchépone, Mương-Văn (hay Mường Văn ?), Mahassaỵ . Nơi vùng đó, một quan tri châu người Lào gởi 5 viên quan thuộc hạ của ông ta đến để hộ tống Hàm-Nghi sang qua xứ Mường. Viên quan Tri châu nầy được ban thưởng 4 con ngựa và 10 khẩu súng (Gosselin; Laos; trang 147) Chính do con đường nầy mà Thuyết đã dự tính tới được đất Bắc-Kỳ và dẫn theo Hàm-Nghi; tuy nhiên lúc đó người Xiêm (Thái-Lan) đang nấm giữ quyền lực ở đất nước nầy; họ không đối xử dể dãi với nhà vua đã bị mất ngôi. Viên Tri châu Massay phải nộp phạt 6 ngàn đồng tiền Xiêm "để được họ mở đường cho những người bôn đào đi qua và trợ giúp họ mà không được phép của chính quyền nước Xiêm ở Bangkok". Từ Malglaive (Công tác Pavie [?]) đoàn quân của nhà vua được thông quá để được đi trên lộ trình Tchépone, Mương-Van, Selung, Pou-hoa và Tông-Ac (ghi chú thêm: đây là kiểu viết tên địa phương các vùng đất ở nước Lào do một người Âu Châu viết ra cho nên khó có thể đúng với tên thật theo thổ âm chính gốc địa phương của nước đó. Dù sao thì những thông tin nầy cũng có thể mang đến cho chúng ta thấy được một cách tổng quát đường đi nước bước khổ nhục của vua Hàm-Nghi trong lúc chạy trốn sự truy nả của quân xâm lược Pháp).

Bản đồ số 1 kèm theo tác phẩm nầy ghi ngày những năm đầu của nền Bảo-hộ có vẽ lại lộ trình của nha vua đã đi và Thuyết gọi lộ trình đó là"đường cái quan thứ 3 đi thăng tới Hà-Tĩnh". Thực ra, Hàm-Nghi và đoàn tùy tùng đã trú ngụ trên đất Lào trong một thời gian; chưa có lúc nào họ đi từ đầu đến cuối theo lộ trình đường đèo Hà-Trai

VSTK - 2189


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

15 16 17

"Sau khi đi ngang qua xứ Mường ở Mahassay, vua và đoàn tùy tùng đến đóng trại nơi tổng Ban-Tông (tổng Ban? hay bản Tông?) phía bên sườn núi thuộc nước Lào, phía bắc nguồn nước Nam-Hon. Vùng nầy là vùng của bộ tộc người Sek. Bộ tộc nầy, trước đây lệ thuộc vào nước An-Nam, đã gặp nhiều khó khăn để thoát khỏi sự lệ thuộc nầy, ngày nay đã xáp nhập vào nước Lào. Dân tộc nầy tỏ thấy căm ghét vì bị cai trị bởi quan viên người Lào. Vào năm 1887 cai tổng Hom ở tổng Ban được coi như là một trong những đồng sự chiến đấu trung thành của vương triều đang bôn tẩu (gosselin- Laos, trang 134). " Dân tộc Mường ở về phía cuối sườn núi bên phía nước Lào là những người trung thành cuối cùng của vị vua bôn tẩu An-Nam, họ đối đầu một cách kiên trì với những cuộc hành quân thám báo của chúng ta". (Gosselin, - An-Nam, trang 296). (5) Hàm-Nghi và các toán quân của Thuyết, sau thời gian tạm trú trên đất Lào đã quay trở lại An-Nam theo lộ trình Qui-Hợp (Gosselin, An-Nam, trang 249) vào cuối năm (Tướng X. trang 86) (Tướng X tức là

22

tướng Prudhome, tác giả sách L'Annam du 5 juillet 1885 au 4 avril 1886/ Nước An-Nam từ ngày 05 tháng 07 dl 1885 đến ngày 04 tháng o4 dl 1886, nhà xuất bản Perrin-Paris1904 . Cần lưu ý rằng người Pháo dùng chữ Annam để chỉ vùng lãnh thổ Trung-Kỳ còn dưới quyền kiểm soát của triều đình Huế mà thôi ). Tướng X. cũng cho chúng ta biết thêm rằng (trang 67) đầu tiên ông hoàng đến ẩn náu nơi một ngọn

23

núi trong vùng Hà-Tỉnh vào giữa tháng 12 dl 1885.

18 19 20 21

24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48

Tôi (tác giả B. Bourotte) biết ơn ông Guilleminet, Công-sứ Pháp ở HàTỉnh về những thông tin sau đây. Những thông tin nầy được cung cấp theo những sự điềm chỉ của Đề đốc Đạt, cựu quan phụ tá của PhanĐinh-Phùng. " Viên chánh cơ đội đồn Sơn-phòng Hà-Tỉnh là Nguyễn-Chánh đã ra lệnh cho một trong số các cai cơ của có tên là Cao-Đạt đến gặp nhà Vua. Tôn-Thất-Thuyết liền ra lệnh cho viên cai cơ đội nầy hướng dẫn đoàn quân ngự đạo về "Đồn sơn phòng" Hà-Tỉnh (làng Phú-Gia, huyện Hương-Khê. Họ ở tại đồn sơn phòng nầy một tháng. Quan lãnh binh ở Hà-Tỉnh là Phan-Mỹ đã tăng cường cho đoàn quân ngự đạo một đội quân 500 người do quan đầu tỉnh phái tới. Trong khi đó thì hai nhân vật gốc Hà-Tỉnh là "Tiến Sĩ" Phan-ĐìnhPhùng và "Phó bảng" Đinh-Nho-Hanh thành lập những đội ngũ để tàn sát những tín đồ đạo Ki-tô giáo tại những làng Thọ-Minh và ĐinhTrương (Phủ Đức-Thọ). Một thừa sai truyền đạo ở Hà-Tỉnh đến thông báo cho quân Pháp ở Nghệ-An biết về các tình hình đội Quân Pháp phá tan quân của Phan Đình Phùng. Quân binh Pháp càng nhiều hơn nhờ có thêm những tín đồ Ki-tô giáo tại địa phương, tiếp tục tiến về "đồn sơn phòng" Hà-Tỉnh. Trận chiến lớn diễn ra. Quân Pháp di động bằng ghe trên sông. Từ phía đồn (sơn phòng Hà-Tỉnh), quản cơ Dần và 10 đội binh trong cơ đội của đương sự cho nổ súng. Sau một ngày một đêm, quân Pháo vẫn chưa thể nào tiến đến gần sát bờ lũy của đồn. Ngày hôm sau, quân Pháp dàn quân từ trên một ngọn đồi nằm gần đó rồi xả súng từ trên cao bắn xuống đồn của binh An-Nam. Thấy VSTK - 2190


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42

43 44 45 46 47 48

không còn có thể chống cự được lâu hơn nữa, quân binh An-Nam bỏ chạy khỏi đồn và mang theo nhà Vua về phía Qui-Họp (Hương-Khê). Đồn Bãi-Đức (ngày nay trên bản đồ hành chánh của Việt-Nam có tên là thôn Bái-Đức) làm chủ ngọn đèo mà người ta phải vượt ngang qua để đi từ vùng thung lũng sông Gianh (đổ ra biển ở Quảng-Khê thuộc tỉnh Quảng-Bình) đến thung lũng sông Ngàn-Sâu nối liền Bến-Thủy. Hai dòng nước nầy hiện giờ có con đường sắt chạy theo giữa Vinh và Đồng-Hới. "Vị tri đã được chọn lựa một cách khôn khéo và kiểm soát sự lưu thông giữa hai tỉnh". (Gosselin, An-Nam, trang 249) (6) Qui-Đạt, ở trên một phụ lưu của sông Nan, nhánh giữa của một mạng lưới 3 con sông họp lại tạo thành con sông Gianh. Trung tâm của một vùng địa chất khác hẳn với các xứ lân cận. Chuỗi các ngọn đồi thấp và nằm song hành tạo thành phần lớn các loại sa thạch cứng. Phía mặt lồi và độ nghiên nhiều nhất của các sườn đồi nầy đều ở về hướng Tây-Nam. Chúng tách rời ra ở vùng giữa để chỗ cho các đồng bằng nhỏ hẹp rải rác trong các làng mạc và ruộng vườn và tại nơi đó lẫn lộn các dáng hình kỳ lạ, những phiến đá làm chứng tích của một đợt bao phủ lớp đá vôi của thời kỳ nhị điệp quan trọng ngày nay đã bị nứt nẻ xoáy mòn". Xa hơn nữa thì các lớp xếp nhăn sa thạch, nhờ được bảo toàn không bị xoáy mòn giống như sự xoáy mòn đã làm mất đi các lớp xếp nhăn ở vùng duyên hải cho nên chúng đã góp phần cùng với một vài vùng đất sụp diệp thạch để tạo thành một xứ toàn những dãy đồi trọc nằm song song với nhau hoàn toàn không có cây cối và rất thưa thớt dân cư và chúng trải dài theo tả ngạn của con sông Tróc. Người ta sẽ lưu ý rằng trong vùng nầy các chuyển động có trước thời kỳ" hóa than" (Anthracolithique(?))đã mang đế sự hình thành rõ nét, lồi quay về hướng Nam các vòng cung". (FromagetNghiên cứu về địa chất vùng phía Bắc miền Trung Đông-Dương.Tập san Địa chất, tập XIV, quyển 2). "Qui-Đạt nằm ở trung tâm xứ Nam-Nguyên trên một cao nguyên có rừng và có một phần được trồng trọt . . . Xứ nầy rất là gập ghềnh khó đi đứng và khó đến nơi, gần như là một miền độc lập và nước An-Nam, để thu phục đã ban phát cho xứ nầy được miễn giảm nhiều thứ thuế, chỉ thu về một ít thuế lâm sản và sáp tổ ong. Hơn nữa đó là xứ nổi loạn thường xuyên và Vé, nhờ vào ở chỗ xa xôi và khó đi đứng để tới vùng lãnh địa của nơi nầy, đã trở thành chỗ ẩn náu quen thuộc của những kẻ gây rối luật pháp địa phương hoặc với chính quyền của nước An-Nam (Tướng X - Nước An-Nam từ 5 tháng 7 dl 1885 đến 4 tháng 4 dl 1886-trang 117). (7) Thanh-Lạng ở trên sông Nai (tức sông Rào Nay huyện Tuyên-Hóa trên bản đồ hành chánh của nước Việt-Nam bây giờ), nhánh quan trọng nhất và ở tận cùng phía nam của Sông Gianh. Đồn binh ngày xưa được xây dựng ở phía tả ngạn của con sông nầy tại một vị trí có hình cong khuỷu tay để hướng dòng nước về phía đông mà từ thuở xưa dòng sông vốn chảy theo hướng bắc-nam. VSTK - 2191


1

2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27

28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48

(8) Trần-Soạn, thường được gọi là Đề Soạn.(đề-đốc Soạn). (9) Convoi (quân binh hộ tống cho một đoàn người hay một đoàn xe di chuyển trên một tuyến đường). Đoàn quân hộ tống nhà Vua đã được tái lập lại vì vào lúc đó đoàn đã có hơn một trăm xạ thủ. Bởi vì, khi Hàm Nghi rời Tân-Sở lần thứ nhì, trong lúc di chuyển về hướng Mai-Lãnh thì đã có gần 200 quân thuộc hạ trung thành đi theo phục vụ. Kế đến là những nổi khổ cực vì đường đi nước bước, thiếu thốn đủ mọi thứ đã lại đưa tới những sự nản chí thay lòng đổi dạ và người ta xác quyết là chỉ còn dưới số 40 người đi theo nhà vua tới cùng. Con đường của lộ trình vì vậy lại quá nhanh chóng chất chồng xác chết của dân phu và binh lính khuân vác những loại tài vật của hoàng gia có thể mang ở về phía Tây, đi được cùng với đồ đoàn vật dụng cần thiết. (H. de Pirey-BAVH -1914. Một thủ đô phù du). Nhóm người trung thành mới kể trên từ đâu đến? Giáo sĩ linh mục Cadière khi đề cập đến con đường sơn lộ (trên lộ trình Cam-Lộ, Minh-Cầm, Xóm-Qua) đã chú thích như sau: "Hàm-Nghi khi rời vùng Cam-Lộ (trên bản đồ hành-chánh của nước Việt-Nam hiện nay thì Cam-Lộ ở về hướng tây tỉnh Đồng-Hới khoảng 20 cây số và nằm trên trục lộ Đồng-Hới, Cam-Lộ, Khe-Sanh/Hương-Hóa, đèo LaoBảo và tỉnh Tchépone của nước Lào) đã đi theo một con đường ở về

hướng Tây, nhưng hình như là đoàn hộ tống và một phần quân lính của vua đi theo con đường núi thông thường". Phải chăng đoàn quân ngự đạo đã gia tăng khi có nhóm thứ hai kể trên đến? Cũng cần phải kể đến số quân dân kháng chiến hưởng ứng theo lời kêu gọi Cần-Vương của Hàm-Nghi và Thuyết. Cũng xem thêm nơi chú thích số (5) về đề đốc Đạt. (10) Trương-Quang-Ngọc, con trai của một quan lại dưới thời Tự-Đức ngày trước bị thất sủng vì phạm lỗi nặng. Sau đó, người cha rời triều đình về sống ở làng Vé và tại đó người nầy xây một thành đồn (đồn Vé?) rồi tụ tập nhiều làng người Mường trang bị vũ khí và tạp tành chiến đấu. Người ta còn chắc chắn rằng ngày trước cha của Ngọc đã từng đánh bại các đội quân của của vương triều đưa tới để trừng phạt kẻ phản nghịch. (Gosselin, sách đã dẫn, trang 153). Tướng X (sách đã dẫn, trang 117) cũng cho biết thêm rằng người cha của Ngọc sau khi đã có cơ ngơi trong vùng làng Vé đã cầm đầu nổi loạn, rằng triều đình Huế đã phải thực hiện một chiến dịch hành quân để lập lại trật tự và rằng kẻ chủ chốt bạo loạn bịa bắt giam và tịch thu sản nghiệp. Mặt khác, ông Trần-Kinh, đốc học tại Quảng-Bình, sau khi đã đến tìm hiểu tại chỗ đã chuyển đến cho tôi (B.Bourrotte) những ghi chú như sau: "Cha của Ngọc là Trương-Ngọc-Thu (Bản dịch sách Quốc Triều Chánh Biên Toát Yếu của quốc sử quán nhà Nguyễn gọi là Trương-quangThủ khi ghi chú nơi trang 431 về cửa Ve như sau: "Cửa Ve thuộc về tỉnh Quảng-Bình, chỗ tên Thổ-ty Trương-quang-Thủ ở."), người làng Thanh-

Thuyền (Tổng Thanh-Lạng. Người nầy cộng tác với các đầu lãnh nổi dậy là Tú Mai và Tú Tấn ở Hà-Tĩnh, là những người đã chiếm đóng VSTK - 2192


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31

32 33

34 35

36 37 38 39 40 41 42

Tĩnh-Đạo còn gọi hành dinh của Hà-Tĩnh. Tuy nhiên, sau khi hai người nầy thất bại, Thu bỏ trốn sang đất Lào và chết ở đó. Dù sao đi nữa thì Ngọc nguyên chính là con của một kẻ phản loạn. Người trai tráng 25 tuổi nầy từ một cuộc thay đổi hiếm có đã trở thành một đồng đảng nhiệt thành nhất của vua mất ngôi và đã giúp ích cho vua nầy rất nhiều nhờ ở sự hiểu biết rành mạch xứ nầy và ảnh hưởng lớn của đương sự đối với dân chúng. "Chính hắn nơi núi Eo-lèn chận ngang làng Marai đã gây thương tích cho đại úy Hugo (xem thêm chú thích số 15 tiếp theo); chính hắn đã điều khiển cuộc phòng giữ ở Vé chống lại trung úy Camus (xem thêm chú thích 19 tiếp theo) (Tướng X; sách đã dẫn; trang 117). Người ta không hiểu lý do tại sao lại để một kẻ như thế chiếm được sự tin cậy của người con trai ông Thuyết đến mức trở thành kẻ cận vệ của ông hoàng. Không có một giả định để giải thích đầy đủ cho chúng ta về ân huệ đặc biệt dành cho một nhân vật với gốc gác có nhiều vết xấu xa khó chấp nhận từ bản thân nghiện ngập rượu chè của đương sự. Mọi người chỉ công nhận 2 bản chất của đương sự đó là nghị lực và sinh hoạt. (Gosselin, - Annam, trang 303) (11) Hiệp-Quản.- cấp quan hạ cấp, thuộc hàng tứ phẩm. Theo những sự chỉ dẫn mà tôi thu lượm được và đặc biệt là để phù hợp với ý kiến rất đáng tin cậy của ông Hồ-Đắc-Hàm, đó là chứng có phải thừa nhận về vấn đề chức danh của Ngọc chứ không phải là ý kiến của tác giả Gosselin. Tác giả nầy (trong sách Laos, trang 154) xác quyết rằng: với chức Lãnh-binh, một cấp bậc quan võ, Ngọc trở thành quan chỉ huy đoàn quân cận vệ người Mường của vua Hàm-Nghi, một cận vệ nổi tiếng là giỏi tài cung nỏ với những mũi tên đã mang đến cho quân của chúng ta (của quân binh Pháp) nhiều thiệt hại và đặc biệt đã giết hại hai sĩ quan của chúng ta.(cũng xem các chú thích số 15 và 19). Tướng X cũng gán cho Ngọc chức "Lãnh-Binh". (12) Cổ-Liêm ở vùng sông Nan.- Theo đường chim bay, Cổ-Liêm nằm cách Qui-Đạt khoảng 10 cây số/km hướng đông-đông-nam. (13) Xóm Lìm vùng Khe Rục, phụ lưu của sông Nan. Theo đường chim bay, Xóm Lìm nằm cách Qui-Đạt 5 cây số hướng tây-tây-bắc. (14) Ma-Raï.- Khó xác định được vị trí (Xem bản đồ của tướng Prud'homme người ta có thể lầm với vùng đất của tộc người Yao); chi tiết được ghi trên bản đồ nước An-Nam tỷ lệ 1/100,000 dưới tên gọi là núi Marai. Vị trí phỏng chừng của Marai (ghi là Maroi) được ghi ra trên tấm bản đồ phụ kèm số 2, nhưng phải tìm dọc theo sông Vê (Vé?) về phía xa hơn với vị trí thực địa mà người vẽ bản đồ đã ghi chứ không phải là trên bờ một nhánh sông phụ của sông Nan.

46

(15) Ngày 6 tháng 12 dl, đại úy Hugot (Gosselin ghi là Hugo tuy nhiên người ta có thể tin tưởng hơn về bằng chứng của Tướng X có đại úy Hugot dưới quyền điều động của mình, đặc biệt là trong chiến dịch hành quân ở Bình-Định vào tháng 9) với 2 đội quân đã đi (từ Vinh, nơi mà đương sự

47

đã đến từ ngày 28 tháng 11 dl sau khi thám báo ở Đức-Thọ) đánh

43 44 45

VSTK - 2193


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

13 14 15 16

quân nổi dậy tập trung ở vùng tam giác Vinh, Hà-Tĩnh, Bái-Đức. (Toán quân biệt phái nầy đã đi theo 1 tuyến đường nơi thung lũng Ngàn-Sâu). Sau cuộc đụng trận ở Ke-Bài, Hugot biết được vua cũ đang ẩn náu ở vùng Vê; đương sự chỉ mang theo 10 lính thủy bộ binh và 25 xạ thủ tiến vào đó và bị thương vì 2 mũi tên tẩm chất độc khi khi tấn công vào 1 tổ phòng thủ đang bảo vệ vị trí. (Tướng X.; trang 101).

Nơi trang 118 ở phần chú thích, tác giả (Tướng X.) cho thấy (núi đá Eolen) là địa điểm đại úy Hugot bị thương. Tác giả liên hệ ghi rằng vùng Ba-Nương và ngọn đèo Lập-Cập là nơi 2 bên đã đụng trận. Hai nguồn tin dễ dàng phù hợp với nhau vì núi đá Len-Eo hiện nay được gọi là Eo Lập-Cập. Chúng ở gần Marai (làng Lương-Năng, tổng Cơ-Sa). (16) Toán quân nhỏ (của Hugot) trở lại Bái-Đức để rồi cả 2 đội quân đều trở về Vinh vào ngày 28 tháng 12 và ở đây đại úy Hugot đã chết (vào ngày 3 tháng 1 dl 1886) có lẽ vì quá kiệt lực bởi cuộc hành quân càn quét hơn là chết vì vết thương (Tướng X., trang 118)

17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27

28 29 30

31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48

(17) Trên tấm bản đồ 1/100,000, người ta thấy có hai Xóm cùng ghi là Xóm Ve cách nhau khoảng 10 cây sộ Xóm cần lưu ý ở quá về hướng tây nhiều hơn. Xóm nầy thuộc làng Thanh-Thiên ( chứ không phải là Thanh-Thuyên) gần bên bờ Khe-Moi một nhánh phụ của Rào Cái (tên gọi phần thượng lưu của sông Rao-Nai) (xem Tướng X., trang 119). Ve được tạo lập bởi một thung lũng vòng tròn có đường kính khoảng 600 đến 700 mét cấu tạo bởi những độ cao từ 150 đến 200 mét rất hiểm trở . Có 2 xóm, một xóm có 5 mái nhà, xóm kia có 20 mái ngăn cách nhau bởi con sông và xóm chủ yếu hơn hết là xóm ơ phía bờ phải của con sông đó. (Tướng X., trang 119). (18) Cua-Khe ở về phía nam của Ve dọc theo Khe-Moi; - Cánh quân của Metzinger đi từ Qui-Đạt đã đi ngang qua chốn nầy để đến Ve. (19) Tháng 01 dl 1866, trung úy Camus được lệnh theo đuổi Thuyết và vua cũ Hàm Nghi mang theo vài lính thủy bộ binh và các xạ thủ người Bắc-Kỵ Phụ tá của đương sự là trung úy Freystatter và cả hai người phải liên hợp với một đội quân từ Hà-Tĩnh đưa đến Khởi phát từ Vinh vào ngày 10, trung úy Camus đi ngang qua Toc-Ky (?), thuộc Lang-Mai và từ trong một xóm thuộc vùng Ve, đương sự biết được Hàm-Nghi và Thuyết đêm hôm qua đã trú đêm ở đó với 200 lính người Mường; ngày 17 toán quân đã đánh dẹp được một ụ phòng thủ của lính Mường và tiến tới dưới chân một địa thế hiểm trở được phòng thủ bởi một chiến lũy. Trận chiến diễn ra, trung úy Camus trúng 4 mũi tên độc phải gao quyền chỉ huy cho trung úy Freyslatter, trở về toán tùy tùng phía sau để được chăm sóc băng bó. Toán quân ít ỏi của Freyslatter phải chịu đựng một hỏa lực mạnh mẽ của quân phòng thủ tại vị trí và phải khó nhọc lắm mới chỉ tiến tới được bờ phía trái sông Ve (Khe-Moi) và từ nơi bờ sông nầy cũng có hỏa lực dày đặc. Khi ấy, Trung úy Camus lại rời toán tùy tùng quân để đốc thúc đội binh của mình và bởi lòng dũng cảm nhiệt thành của mình lôi kéo, đương sự lao người ra giữa lòng con suối và bị tử trận VSTK - 2194


1 2 3 4 5 6 7

vì bị một phát đạn bắn vào bụng, đối đầu với quân địch mạnh mẽ tại cứ điểm và vì quân số còn lại quá ít (3 chết và 8 bị thương), trung úy Freyslatter ra lệnh lui binh có v] là hơi sớm và trở về Vinh vào ngày 21. (Tướng X. sách đã dẫn; trang 120). Cũng tác phẩm đó (nơi phần chú thích ở trang 118) cho thấy vị tri mà trung úy Camus tử trận là khúc sông cạn nằm giữa Lương-Mai và Ve.

14

(20) Thiếu tá Pelletier được phái đến cùng với trung úy Perreaux và một đội xạ thủ người Bắc-Kỳ từ Hà-Tĩnh để chống lại quân phản nghịch chiến đấu theo lệnh của Thuyết ở vùng lãnh thổ phía tây; họ truy đuổi Thuyết đến tận vùng biên giới hai nước An-Nam và Lào, gây cho đương sự một trận tổn thất đáng kể ở Trai-Na vào cuối tháng 01 dl 1886. (Tướng X., trang 99). Mặt khác, cùng một đề tài như trên, Gosselin viết như sau: (Annam,

15

trang 264)

8 9 10 11 12 13

16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31

32 33 34 35

"Đội quân thứ nhứt xạ thủ người Bắc-Kỳ dưới quyền chỉ huy của tiểu đoàn trưởng Pelletier và chỉ có quân bản xứ theo đường núi đến Ve và vùng thượng lưu sông nầỵ Cánh quân của Pelletier đụng trận với những người Nùng bắn cung tên cùng với quân binh tàn dư của Thuyết tại thung lũng thượng lưu sông Ve. Gần Ve, đương sự phải dốc toàn lục quân binh để đánh chiếm một đồn lũy nhỏ mà ở phía trước cửa đồn đã có nhiều người bị giết chết và bị thương. Nhiều con ngựa tốt và các rương thùng đựng quần áo sang trọng bị bỏ rơi lại trong đồn, chứng tỏ sự có mặt của Thuyết và vua ấu vua cũ của đương sự." Thiếu tá Camus Pelletier cũng như đại úy Hugot và trung úy Camus bắt hụt vua cũ là vì họ chỉ lo tìm bắt một mình vua cũ mà thôi. Pelletier đã tới được một trong các nơi ẩn náu của Hàm-Nghi và tìm thấy một con ngựa còn đủ yên cương và cơm nóng còn trên bếp nhưng vua cũ thì đã chạy thoát được nhờ một trong các lối thoát còn trống." (Tướng X., trang 103). (21) Thiếu tá Plagnol từ Vinh phái đến có nhiệm vụ liên kết với cánh quân của của Pelletier, thọat đầu đóng quân ở Bái-Đức [(Tướng X., trang 103). Cả hai người đều trở lui về Vinh vào ngày 12 tháng 02 dl (1886)].

37

(22) Như thế thì sự tách rời vĩnh viễn giữa Hàm-Nghi và Thuyết sẽ phải là vào cuối tháng 01 dl 1886 (trong phần ghi chú của B.Bourette

38

ghi lộn là 1926).

36

39 40 41

(23) Vậy, nhà vua trở xuống vùng Qui-Đạt trong khoảng thời gian từ cuối tháng 01 dl đến ngày 25 tháng 02 dl (1886) (ngày tập trung quân của Metzinger ở Qui-Đạt).

42

(24) Ba-Đồn

43

(25) xem các bản đồ 2 và 3

44 45 46 47

(26) Toán quân của Metzinger có công tác thu phục vùng thung lũng thượng nguồn sông Giang (sông Gianh?) trong khi thúc quân đến Ve và truy kích các đầu lãnh quân nổi loạn để đóng chận đường về VSTK - 2195


1 2 3 4 5 6

phía đông và phía Nam của họ có nghĩa là thúc buột họ lại phải đi về phía đất Lào một lần nữa, bởi vì người ta không còn nghĩ tới chuyện bắt vua cũ và quan thượng thư của vua nữa vì họ đã cảnh giác qua những toan tính lộn xộn của đại úy Hugo và của trung úy Camus và người ta nói rằng cũng vì thiếu tá Pelletier đã đánh bại họ". (Tướng X., trang 108).

44

(27) Cánh quân của trung tá Metzinger, được thành lập theo lệnh của tướng Prud'homme trước khi viên tướng nầy bị cách chức chỉ huy trưởng, đã khởi sự thực hiện các cuộc hành quân vào ngày 16 tháng 02 dl (1886). Người ta gọi cánh quân nầy là cánh quân thượng lưu sông Giang so với cánh quân hạ lưu sông Giang dưới quyền chỉ huy của trung tá Mignot. Cánh quân của Metzinger thự hiện 3 hoạt động: 1/- Tập trung quân về Qui-Đạt phân đội của phân đội trưởng Bornes, ( lính đánh bộ) xuất phát từ Tróc, phân đội của Sajot ( lính bộ binh người Bắc-Phi) đi từ đồn Minh-Cầm, phân đội thuộc đại đội 27 lính thủy bộ binh đi từ Đồng-Lê (phía trên và cách đồn Minh-Cầm 20 cây trên con sông Rào-Nai . Tất cả các đội quân nầy đều đặt dưới quyền chỉ huy của thiếu tá Baudart, tập trung hết về Qui-Đạt vào ngày 25 tháng 02 dl 1886. Mặt khác, đội quân của đại úy Olive " có dưới quyền chỉ huy của mình một toán xạ thủ người Bắc-Kỳ, đại đội của Mesnil và một bán chi lính thủy bộ binh" (Tướng X., trang 111) chiếm đóng Thanh-Lạng, bao vây phía bắc địa điểm tấn công. 2/- Từ Qui-Đạt tiến binh về Ve (trong những ngày 27 và 28 tháng 02 dl). Khi một toán quân tiền sát đến gần, thì có khoảng 10 người An-Nam bỏ chạy khỏi Ve để trốn vào rừng; chỉ bắt được một trong số những người nầỵ Người ta tìm thấy nơi nhà chứa vũ khí một khẩu súng lục, quần áo của quan triều, những thỏi bạc và một tập giấy tờ trong đó cho biết rằng trong số người bôn đào có Đề-đốc Ban và Quan Gian (quản Gian?) và rằng những người nầy do Thuyết triệu tập đến để thành lập một băng đảng. Chính Gian là người đả bị quân ta bắt được nhưng không thể khai thác gì được nơi đương sự cho nên đem xử bắn vào ngày hôm sau . (Tướng X., trang 119). 3/- Ve được dung như là một trung tâm, từ đó phát đi những cuộc hành quân thám sát các phía xung quanh (ngày 1 và 2 tháng 3 dl) trải rộng ra đến Rào-Nai và phía đối diện, trong vùng Maraï ( phân đội của Bornes). Đội quân của Sajot được lệnh ngược lên Rho-Nai (Rào-Nai?) đến Nga-Hai (bản đồ 4 và 5) (Tướng Prud'homme ghi là Na-Hai), qua sông để đến Ba-Lộc (phía trên Nga-Hai). Điều nầy đủ để chứng tỏ rằng nơi ẩn náu của Hàm-Nghi (xem bản đồ 5 và 6) thì chẳng có ai biết; để đến nơi đó thì phải rời Rào-Nai từ địa điểm Ngã-Hai rồi ngược lên theo phía bờ trái của nhánh sông phụ, gọi là Khe-Giơi. (tức là từ Ngã-

45

Hai đi về phía tây dọc theo bờ trái của nhánh sông phụ Khe-Giơi.)

7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43

46 47

Phân đội nầy không thể qua được Rào-Nai và trở về Ve ngày 2 tháng 3 dl.

VSTK - 2196


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29

30 31 32 33

34 35 36

37 38 39 40 41

42

43 44 45

Chắc hẳn là Hàm-Nghi đã đến được một nơi ẩn náu được ghi ra trên bản đồ số 4 và 5. "Một người dân ở Ve bị bắt vào sáng sớm đã phải cung khai các tin tức như sau: người nầy cho biết là ít nhất phải mất gần một ngày đường đi về phía nam; từ Vé (Có một con đường mòn dùng được để đi từ Ve xuống Ngả-Hai ngang qua Xóm-Giung, Lã-Trọng, Cả-Định) nằm khoảng giữa trục lộ đi qua nước Lào, có một thung lũng khác rất khó đi, nơi mà Ngọc đã sắp đặt một nơi tạm trú cho các thượng cấp của đương sự để họ có thể rút lui về đó khi bị truy kích quá gần giống như trường hợp hiện nay." (Tướng X., trang 120). Từ ngày 3 đến ngày 7 tháng 3 dl, trung tá Metzinger lấy bờ sông Ve đặt căn cứ để từ đó xuất phát những cánh quân đến các vùng cao nằm giữa Khe-Mơi (sông Ve) và Nai Nhiều (Nai?). Nhiều chướng ngại đã chận đứng quân binh. Vào ngày 7 từ sáng sớm trước khi đi Đồng-Hới, một lần chót đương sự đốc thúc quân binh vào một mục tiêu cuối cùng. Vì tin tưởng vào lời khai báo giả dối của một người đàn bà An-Nam, một cánh quân được phái đi để truy tìm suốt cả ngày một địa điểm gọi là "'Tum-Tum". Người ta cứ tưởng rằng phải tìm được nơi ẩn náu của Hàm-Nghi nơi địa điểm đó. Có một người dẫn đường. Khi thấy quân binh đã kiệt lực và trời sắp tối, người nầy nói rằng phải hai tiếng đồng hồ nữa mới đến nơi: cánh quân nầy đã quay trở về ( Tướng X., trang 121). Nếu cho rằng người dẫn đường ngay tình và vi người nầy muốn đưa cánh quân của chúng ta tới "cái nhà" được vẽ ra trên bản đồ số 5, thì trước hết phải đến Nai, rồi đi ngược lên Khe-Giơi và còn phải mất một hay hay nhiều ngày đường; tuy nhiên người An-Nam vốn không bao giờ rõ ràng về vấn đề giờ giấc thời gian. Rất có thể giữa Khe-Moi và RàoNai cũng có một nơi ẩn náu gọi là "Tum-Tum". Cũng có thể là người dẫn đường đã dắt đi lung tung khắp chốn. (28) Chuyện nầy đã được minh chứng. Đừng quên rằng tướng Prud'homme, kẻ đã tổ chức đoàn quân của Metzinger, đã khiển trách thiếu tá Grégoire không bao giờ nghiêm cấm các hành vi giống như thế (Xem lại, Tướng X., trang 122, dòng 4,5,6). (29) Nguyễn-phạm-Tuân. - thượng thơ của cựu hoàng Hàm-Nghi đến chiếm đóng các làng người Mường vùng Nan thượng từ tháng 06 dl 1886 với 1,000 quân binh. (Gosselin-Annam, trang 216). (30) Cổ-Liêm (Gosselin, - An-Nam, trang 275: theo lệnh của Tôn-ThấtĐạm, con trai trưởng của Thuyết, Lê-Trực (xem chú thích 32 phần cuối) đến Nan thượng để phụ giúp Phạm-Tuân trong việc xây dựng một trại binh để tiếp nhận các băng nhóm quân nổi dậy đang chờ đợi từ phía bắc. (31) Xem Thanh Cook (bản đồ 4) (32) Khâm-Đảm. - Khâm : nhân viên của hoàng gia sai phái đi công tác -, "Thuyết để người con trai trưởng là Tôn-Thất-Đảm, một thanh niên 22 tuổi, được chức phong Binh bộ thượng thơ kiêm khâm

VSTK - 2197


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48

sai các tỉnh miền Bắc, ở lại trong vùng để thay thế Thuyết trong việc điều hành chiến dịch kháng chiến". Nhưng Gosselin lại thêm rằng: "Tôn-Thất-Đảm cũng không còn ở bên cạnh nhà vua của đương sự. ; với nhóm quân dân kháng chiến của mình, đương sự chiếm lãnh vùng núi ở Hà-Tĩnh và có vẻ như muốn yêu cầu Hàm-Nghi không nên gần gũi với quân binh của đương sự." (Gosselin-Laos, trang 149). Đến đây thì bản ký sự của chứng nhân nầy đã đưa ra những bằng chứng rất là xác thực để cho phép suy định rằng trước khi chưa trớ lại vùng núi Hà-Tĩnh, TônThất-Đảm đã có tham gia vào các công tác văn phòng quan trọng ở Thác-Đài. (33) Sau khi người Pháp bỏ đi (đó là lệnh rút một phần quân binh quay trở lại Bắc-Kỳ đã làm gián đoạn cánh quân của Metzinger) thì vùng ảnh hưởng quân kháng chiến của vua Hàm-Nghi lan rộng thêm ra rất đáng kể. Vào năm 1886, giữa Đồng-Hới và Vinh, quân binh của chúng ta (của Pháp) chiếm đóng một vài cứ điểm đơn lẻ trên đường cái quan với những trạm dịch không thể điều hành gì được và các đoàn tiếp vận của chúng ta để có thể thoát khỏi các cuộc tấn công của quân phiến loạn thì cần phải có nhiều quân hộ tống đi theo với vũ khí trang bị đầy đủ. Các quan triều của chính quyền mới (ở Huế) đến thay thế những người đã ra đi để làm gia tăng thêm nhóm thuộc hạ của Thuyết (chúng ta đã thấy nơi chú thích số 22 rằng tốt hơn nên nói là của Hàm-Nghi) thấy rằng quyền hành của họ chẳng ai thèm lý tới và chẳng thi hành được gì. "Vào tháng 11 năm 1886, chúng ta đóng đồn binh ở Quảng-Khê thuộc huyện Bố-Trạch và của đồn binh nầy chỉ kiểm soát được vài làng gần quanh mà thôi; huyện Quảng-Trạch (Ba-Đồn) được bảo vệ bởi một đồn binh nhỏ do chúng ta dựng cất tạm thời bên cạnh lỵ sở của huyện; quan huyện chỉ có thể đến thăm hai làng gần huyện lỵ hơn hết và bị tấn c từ ngày nầy qua ngày khác cứ chờ bị tấn công. . . .Một trong các cai đội hay trung sĩ được cử đi mộ lính trên đường Cái Quan khoảng giữa Quảng-Khê và Roòn đã bị đối phương giết chết." "Việc lưu thông với Hà Hà-Tĩnh hoàn toàn bị đình hoãn . . .. Khắp trong vùng, các làng đạo công giáo bị bỏ rơi. Từ mùa Xuân, miền thượng lưu nằm giữa hai con sông Nan và sông Gianh không thể nào đến được, các làng mạc bị quân địch khủng bố.. Tình hình nơi vùng lưu vực sông Son (sông Troc) lại còn tệ hơn. Tình hình ở huyện Tuyên-Hóa thì hoàn toàn mù mịt, nguyên cả xứ nầy đi theo quân địch; viên phó huyện được đề cử để trông coi huyện nầy vẫn còn ở Đồng-Hới.. . Thành Đồng-Hới đã bị tấn công nhiều lần; Lê-Trực (võ quan cao cấp, cựu tổng binh tỉnh thành Hà-Nội trong thời kỳ xảy ra vụ Rivière, bị triều đình cách chức khi quân Pháp chiếm thành Hà-Nội) điều động khoảng

2,000 quân binh đóng dọc theo sông, được trang bị khoảng 50 súng, cùng với giáo mác, cung tên và 8 khẩu trọng pháo loại nhỏ. (Gosselin; An-Nam, trang 271). VSTK - 2198


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

12

13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46

(34) Chỉ có tác giả Gosselin đề cặp (An-Nam, trang 271) rằng:"Hai cánh quân được tổ chức: một cánh đi từ Quảng-Khê ngược lưu vực sông Nan; cánh quân thứ nhì đi từ đồn Minh-Cầm đê đến thẳng thượng lưu sông nầy rồi kế tiếp đi trở xuống để bắt liên lạc với cánh quân thứ nhứt; nhưng vì có sự sai lầm trong cách điều động quân binh cho nên đã khiến cho đối phương phát giác được mà trốn lánh trước khi quân ta đến nơi." Những kết quả thu được từ cuộc hành quân nầy không mấy khả quan theo ý những người có tham dự. Theo Cao-Lượng thì việc quy thuận của Qui-Đạt đã diễn ra vào lúc nầy. Có thể là cũng vào lúc nầy những người tham dự chiến dịch đã lộ ra dấu hiệu mệt mỏi. (35) Đọc sách của Gosselin; An-Nam, trang 280. (36) Không được chính xác. Trong cuộc tấn công, Phạm-Tuân "tìm cách chạy trốn mang theo mình thanh gươm chỉ huy và hộp ấn tín của mình, bị một phát súng lục bắn vào phía sườn bên trái do chỉ huy trưởng cánh quân là đại úy Mouteaux bắn . . . ." Sau khi bắn như thế, đại úy đó thấy kẻ bị trúng thương nằm sóng sượt trên mặt đất giữa đám khuân vác và binh lính, Mouteaux phải hết sức khó khăn mới kéo lôi đương sự ra được. Chính là quan thượng thơ không tỏ có một nét nào tỏ ra nao núng, gương mặt luôn tự hào trong sự hận thù đang trào dâng. Đương quan yêu cầu được chết để bớt đau đớn và buông lời phỉ báng, nhục mạ viên đại úy mà tên hầu hạ Dua không dám dịch lại. "Mouteaux xem xét vết thương, dùng dao mổ lấy viên đạn ra rồi tạm băn bó vết thương . Phạm-Tuân có vẻ ngạc nhiên về hành vi nhân đạo nầy và giữ im lặng . . . Một sự thay đổi thái độ đã xảy trong trong nhóm người bản xứ đối với kẻ bị thương; phần lớn trong nhóm nầy đã từng bị đương quan tuyên án chém đầu, nhưng nay thì họ thấy tội nghiệp vì nỗi bất hạnh tột cùng nầy, lính bắc Phi đưa cho đương quan bình nước, các lính đánh bộ và các dân phu khuân vác làm một chiếc cáng để mang đương quan đi "Vào lúc 10 giờ, nhóm quân rời Yên-Lương, ngang qua Cổ-Liêm vào lúc 11 giờ và tới Boc-Tho vào lúc giữa trưa để nhập chung với tiểu đội binh sĩ do một sĩ quan chuẩn uý chỉ huy. Tất cả dân làng ở đây ra trình diện với đại úy, xác nhận rằng quan thượng thơ là kẻ bạo ác và dùng sự khủng bố để ép họ phải theo kháng chiến .. . .Bây giờ việc bình định đã có một bước tiến lớn, bởi vì Phạm-Tuân đích thật là linh hồn của quân kháng chiến để chống đánh quân ta. "Ngày hôm sau, vào lúc 5 giờ chiều, viên quan thượng thơ đang được chăm sóc tại trạm y tế trong đồn cho gọi đại úy tới . . . . Đương quan chết mộc cách anh dũng khi nói với đối phương của mình rằng :" Phải chi quan đã chữa lành cho bản chức thì bản chức sẽ phải giúp quan bình định xứ sở, bởi vì bản chức thấy như thế mới là có lý khi người ta đồn rằng quan là con người tốt bụng và quảng đại". (Gosselin; An-Nam, trang 281-284).

VSTK - 2199


1 2 3 4

5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

17 18 19 20 21 22 23 24 25

(37) "Tất cả các vùng địa phương thuộc lưu vực sông Gianh, ngoại trừ các vùng thuộc Thanh-Lạng đều lần lượt quy phục; các tín đồ công giáo có thể quay về làng của họ và bắt đầu xây dựng lại . . .Chợ búa lại thấy đông đúc . (Gosselin; An-Nam, trang 290) (38) Một thành viên cũ của Hội đồng cơ mật là Phạm-Văn-Mĩ ra đầu thú ở Đồng-Hới rồi trở lại ở tại Minh-Cầm: "Chúng ta biết được một vài điều điềm chỉ của đương sự về Hàm-Nghi và khai rằng đương sự không biết chính xác nơi ẩn náu, tin rằng Ngọc là kẻ duy nhất biết ông hoàng ẩn náu ở đâu và đưa ra những tật xấu kém cỏi của con người đó, Mĩ xác nhận rằng kẻ đó có thể mua chuộc được. Theo lệnh của đại úy (Mouteux) Phạm-Văn-Mĩ viết một lá thư gởi cho Ngọc, đề nghị đương sự giao nộp thân phận nhà vua cho chúng ta, với sự bảo đảm là vua sẽ được đối xử tốt đẹp, nhưng không hứa hẹn điều gì khác. (Gosselin; An-Nam, trang 291) Chuyện nầy xảy ra giữa đầu hạ tuần tháng 06 dl và giữa tháng 09 dl 1887. (39) Hàm-Nghi chỉ có bên cạnh một người đồng hành, người con trai thứ nhì của Tôn-Thất-Thuyết, Tôn-Thất-Thiệp, hãy còn rất trẻ nhưng lại bộc lộ một lòng yêu nước nồng nhiệt, kẻ thù cuồng tín của những người Pháp và nghe nói rằng chẳng thà tự tay mình giết chết nhà vua còn hơn là để nhà vua bị bắt hay chạy thoát". (Gosselin; AnNam, trang 291). "Tôn-Thất-Thiệp đã biết trước việc chạy trốn ra Bắc-Kỳ và sau một cuộc tranh luận đã giết chết một chức quan hạ cấp có chứng cớ muốn thương lượng với quân Pháp ". (Gosselin - An-Nam, trang 301).

43

(40) Ngày 16 tháng 07 dl, quân Pháp đồn trú ở Minh-Cầm đã thúc quân tuần thám đến tận vùng Cha-Mac (bản đồ số4) để bắt Ngọc nhưng đương sự chạy thoát (Gosselin; An-Nam, trang 293); dù sao thì người ta cũng tịch thâu được một số hành trang của đương sự cho thấy được tình trạng khốn khổ lớn lao . . . Ngày 25 tháng 07 dl, đại úy Mouteaux cho người đưa tới cho Ngọc thuốc phiện và bàn đèn hút thuốc đã tịch thâu được trong căn nhà của đương sự và lại còn gởi thêm mộ tạ gạo trắng cho nhà vua trẻ mà như đã biết hiện đang bị khốn đốn cùng cực, Mặt khác cũng gởi đến cho viên quan nầy (chỉ Ngọc) một lá thư của vua Đồng-Khánh và một lá thư khác của bà Hoàng thái hậu, kêu gọi ông hoàng nầy hãy quay trở về Huế để được hưởng nhận tước phong hàng đầu bên cạnh người anh (Đồng-Khánh) của ông Hoàng." (Xem: Baile, trang 153) Paulbert (chết vào tháng 11 dl 1886) vào thời cao điểm của phong trào nổi dậy, vào cuối năm 1886 đã từng nghĩ đến việc lợi dụng uy tín của Hàm-Nghi để có lợi cho công cuộc bình định. Đương sự mơ tưởng sau khi Hàm-Nghi đầu thú thì sẽ được ban cho chức vị Phó vương cai trị ba tỉnh ở phía bắc nước An-Nam (nước

44

An-Nam đối với người Pháp lúc đó tức là Trung-Kỳ).

26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42

45 46 47

Cùng một lúc với các lá thư của hoàng gia, người ta còn gởi giấy cho Ngọc hứa ban phát cho đương sự một số ơn huệ trong trường họp thành công . . .Ngọc gởi lời tạ ơn với đại úy và rằng đương sự VSTK - 2200


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

29 30 31 32 33 34 35

36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48

mong đợi sẽ đưa vua trở về nhưng chưa phải lúc vì đương sự bị gãy chân chạy trốn khỏi Cha-Mac (Gosselin, An-Nam, trang 296). Đầu mùa đông, đại úy Mouteaux, trưởng đồn Minh-Cầm và là người hoạt động tích cực nhất trong tiến trình truy nả Hàm Nghi đã lên đường về Pháp. Mùa mưa đã làm gián đoạn các cuộc hành quân. "Các quan triều phản nghịch (của ngoại triều Hàm-Nghi) đã có thể chiếm lại một phần lãnh thổ của đã mất. (Gosselin, An-Nam, trang 299). Vào cuối mùa hè, chúng ta (quân Pháp) không tiến thêm được một bước nào và nỗi chán ngán mệt nhọc xâm chiếm hết mọi người (Gosselin, An-Nam, trang 300) Vào buổi chiều ngày 12 tháng 10 dl , một người tên là NguyễnTinh-Đinh, một cai đội trong đoàn người của Hàm-Nghi, đến trình diện tại đồn Động-Cả và cho biết nỗi khốn khổ bi thảm của đời sống mà nhà vua đang phải gánh chịu . (Gosselin, -Laos, trang 151). Chính người nầy đã tố giác nơi ẩn náu của Hàm-Nghi và cho biết rằng Ngọc đã rời Hàm-Nghi từ 6 tháng qua, nay muốn hàng phục vào giao nộp nhà vua nếu đương sự được hứa cho được hưởng nhiều ơn huê Sau khi nhận được thư trả lời, Ngọc đế đầu thú nơi đồn trú của quân Pháp. Cuộc hành quân khởi đầu ngày 1 tháng 11 dl (1888) xuất phát từ Thanh-Lạng và từ Thanh Cock, và cuộc hành quân chấm dứt sau khi bắt được nhà vua và và cái chết của Tôn-Thất-Thiệp . (Gosselin, Laos, trang 154- An-Nam, trang 303). Về cung cách của vua Hàm-Nghi trên lộ trình từ Quảng-Bình giải giao đến Thuận-An để đưa xuống tàu đày đi sang nước Allgérie, xem bài Souvemirs d'An-Nam/ Những ký ức về nước An-Nam của tác giả Baille, trang 154). (41) Để tưởng thưởng công lao về hành vi phản bội , Ngọc được công nhận chức Lãnh binh do vua của đương sự ( Hàm-Nghi) đã ban cho. Lần lược đương sự được phái đi đến những tỉnh khác để thi hành các công việc thuộc chức vị của mình nhưng đương sự không chu toàn nổi nhiệm vụ, các quan triều để tỏ dấu khinh miệt cho nên không trợ giúp gì cho đương sự; rốt cuộc đương sự phải quay trở về làng mình ở Thanh-Lạng (Gosselin, An-Nam, trang 306). (42) Phan-Đình-Phùng thường được biết đến dưới danh hiệu Đình Nguyên để chỉ tước vị người đồ đầu kỳ thi tiến sĩ được tố chức dưới triều Tự-Đức và trở thành quan Thị-đọc được sủng ái của vua (Gosselin, An-Nam, trang 31). "Một nhà Nho phản nghịch tên là Phan-Đình-Phùng đến chiếm cứ thành phủ Quảng-Trạch và đã khiến có nhiều lời đồn-đãi về đương sự vào n[am 1893 Đương sự có dưới quyền mình 200 khẩu súng mà quân phản nghịch biết cách xử dụng một cách rành rẽ. Đa số vũ khí ở nơi đây được chế tạo tại bản xứ nhưng cũng có những loại được chế tạo từ Trung-Quốc. Bọn giặc cướp đóng trại gần núi, trong các làng hiểm trở và ra lệnh cho dân cư tiếp tế lúa gạo cần thiết. Không thể nào gán ghép danh nghĩa giặc cướp cho con người yêu nước Phan-ĐìnhVSTK - 2201


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29

30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43

Phùng. Thật vậy, mục đích duy nhất của người nầy là đánh đuổi quân Pháp ra khỏi vương quốc. khốn thay, các thuộc hạ của đương sự đã quên đi nhanh chóng chí hướng ban đầu và đối với họ điều quan trọng hơn là đi chiếm đoạt tài sản của người khác hơn là lo đi đánh đuổi các loài quỹ dữ ngoại bang ra khỏi vương quốc. Viên công sứ yêu cầu cấp 50 lính dân vệ với 50 súng. Đương sự đề nghị cử một Bang Tá ngay tại chỗ và chọn Nguyễn-Thuận hiện là Tri phủ Quảng-Trạch. Đáng lý tốt hơn hết là phải bắt quân nổi dậy đang bị đói khổ thì quan tỉnh trưởng bằng mọi giá ngăn chận dân trong các làng mạc không cho họ được nữa. "Để đạt được hiệu quả đó, bản chức phải thường xuyên đi tuần cảnh trong các xóm làng có dấu hiệu cảm tình nhiều với những kẻ thù của chúng tạ Mặt khác bản chức buộc quan phủ phải đi vào các làng mạc kế cận vùng núi để cho họ thấy có sự kiểm soát rất sát. Sau hết, hằng đêm bản chức cho súng nổ từng loạt để gay hốt hoảng và buộc họ phải chạy trốn. Họ bắn trả 5, 6 phát súng và như vậy từ tư rồi đạn dược của họ sẽ cạn . Khoảng chừng một tháng thì họ sẽ bỏ vị trí để rút lui về phía vùng Vinh. Đến khi đó thì dân chúng dù ít hay nhiều theo phe họ sẽ ra đầu phục tại chỗ". Tuy vậy cuộc chiến đấu chưa chấm dứt và chính là Ngài Tôn-Thất-Hân đã mang lại chiến thắng. Nhờ vào hoạt động đầy nghị lực của đương sự và của khâm sai Nguyễn-Thân trú đóng gần hai năm tại phủ Đức-Thọ (tỉnh Hà-Tĩnh), Phan-Đình-Phùng thấy quân binh thủ hạ của mình tự bỏ đi hết. Đau ốm vì quá phiền não,\đương sự ngã gục, thối chì vì không thể tiếp tục nhiệm vụ của người cầm đầu phong trào giải phóng, đương sụ ngã gục. Từ sau khi cái chết của Phan-Đình-Phùng, các quân binh thủ hạ dưới quyền là những kẻ đầu tiên bỏ rơi đương sự, tất cả đều ra đầu thú. ( Ký sự của Ngài Huỳnh-Côn, được thu thập bởi J.Jacnal, tập san Revue Indochinoise, 1924, tập II, trang 71; - cũng xem thêm Gosselin, An-Nam, trang 313).

(43) Vào buổi chiều ngày 24 tháng 12 dl 1893, Ngọc đang say rượu và hút thuốc phiện . . .Bất thần có tiếng la hét ồn ào rộ lên cùng một lượt bởi một nhóm người đông đảo có trang bị vũ khí và tràn ngập vào đồn bót băng ngang qua các rào lũy đã bị gươm giáo san bằng. Ngọc chỗi dậy với lấy cung tên, thứ vũ khí ưa chuộng quen xử dụng và rất thiện nghệ rồi chạy ra ngoài với ý định chống trả nhưng ngã xuống đất vì một phát đạn bắn rất gần làm gảy nát vai phải. Đầu của đương sự liền bị chém ngay tức thì trong tiến hò hét chiến thắng của những kẻ tấn công: Ngọc đã chết ! Ngọc đã chết !" Đầu của đương sự được mang tới trại binh của Phan-Đình-Phùng ngay tại địa điểm mà vua Hàm-Nghi được giao nộp cho chúng ta (người Pháp). Ngay tại căn nhà lợp mái tranh đã từng được dùng làm nơi cư trú trong vài tháng, đầu của Ngọc bị bêu rêu một cách ô nhục. (Gosselin, An-Nam, trang 311).

*

VSTK - 2202


Quyển 8 CHƢƠNG IX

NGUYỄN-PHÚC ƢNG-ĐƢỜNG (1885 - 1889) Niên hiệu: Đồng-Khánh (tiếp theo) 1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

2/ -Quân Pháp đánh dẹp các phong trào kháng chiến khắp nơi. Vì có mâu thuẫn trong khi ban hành mệnh lệnh trong đoàn quân phối hợp của trung tá Metzinger và trung tá Mignot cho nên tƣớng Prud'homme mới tự ý ra Đồng-Hới vào ngày 16 tháng 02 dl 1886 để giải quyết và để tự mình điều khiển chiến dịch hành quân truy lùng vua Hàm-Nghi. Tƣớng Warnet cách chức phụ tá tổng trú sứ của tƣớng Prud'homme vì đã không có lý do chính đáng tự tiện rời Huế để đi Đồng-Hới mà không xin phép mà cũng vì thế cho nên tƣớng Prud'homme xin từ nhiệm chức vụ chỉ huy quân sự ở Trung-Kỳ và đƣợc tƣớng Munier thay thế vào ngày 02 tháng 04 dl 1886 Sau khi tổng trú sứ Trung-Bắc-Kỳ Paul Bert đáo nhậm chức vụ, tƣớng Warnet cũng đƣợc thay thế bởi tƣớng Jaumont và bộ chiến tranh đã cắt giảm quân số tham chiến Pháp dƣới quyền điều động của Paul Bert vào tháng 05 dl 1886 chỉ còn có 3 lữ đoàn bộ binh : -Lữ đoàn I phụ trách các vùng thƣợng thƣợng lƣu sông Hồng, sông Lô và các tỉnh Hƣng-Hóa, Sơn-Tây, Hà-Nội, Nam-Định Thanh-Hóa dƣới quyền chỉ huy của thiếu tƣớng Jamais và thiếu tá công binh Dupommier đóng ở Sơn-Tây; đại úy Joffre đóng ở Hà-Nội. -Lữ đoàn II phụ trách các vùng Hải-Phòng, HảiDƣơng, Đáp-Cầu, phủ Lạng-Thƣơng, vùng lƣu vực sông Kỳ-Cùng thuộc tỉnh Lạng-Sơn dƣới quyền chỉ huy của thiếu tƣớng Mensier và thiếu tá Dalstein; ban chỉ huy đóng ở Đáp-Cầu.

VSTK - 2203


1

2

3

-Lữ đoàn III phụ trách Huế, Quảng-Nam, Bình-Định, Quảng-Bình do thiếu tƣớng Munier và Đại úy d' Amade chỉ huy, ban chỉ huy đóng ở Huế.

4 5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

Một hạm đội 41 tàu chiến do đại tá Beaumont trực tiếp chỉ huy hành dinh đóng ở Kép. (Dƣơng Kinh Quốc, sđd, trang 165) * Khi qua nhậm chức tổng trú sứ Trung-Bắc-Kỳ, Paul Bert đã đƣa Paulin Vial làm trú sứ ở Hà-Nội và Dillon làm trú sứ ở Huế. Dillon đến Huế ngày 19 tháng 04dl 1886 và lại đƣợc chỉ định làm trƣởng đoàn hoạch định biên giới của Bắc-Kỳ. Sau đó, vào ngày 18 tháng 05dl 1886 Dillon lại đƣợc thay thế bởi Hector trong chức vụ Trú sứ ở Huế. Paul Bert dự định trong vòng 6 tháng kể từ ngày nhậm chức tổng trú sứ ở Huế sẽ hoàn tất việc bình định và tổ chức cai trị Trung-Kỳ và Bắc Kỳ. Tháng 04 dl 1886, Paul Bert bãi bỏ cơ quan Giám-đốc Hành Chánh và Dân Vụ và giao nhiệm vụ nầy cho trú sứ cao cấp ở Bắc-Kỳ đồng thời cũng cho thành lập một cơ quan Tài-chánh Sự-vụ trực thuộc dƣới quyền của Tổng trúsứ. Tại Hải-Phòng và Hà-Nội, Paul-Bert gia tăng và tận lực thúc đẩy các công trình công chánh và lợi ích công cộng. Về mặt quân sự tảo-thanh quân kháng chiến và bình định ở Bắc-Kỳ và Trung-Kỳ, Paul-Bert đã thúc đẩy liên tục các chức quyền quân sự Pháp khiến nẩy sinh ra bực bội khó chịu cùng với những bất đồng giữa Paul Bert và tƣớng tổng tƣ lệnh quân sƣ, Trung-Bắc-Kỳ Jamont. Paul Bert đã yêu cầu thay thế tƣớng nầy và tuyên bố chỉ cần một viên tƣớng và một lữ đoàn quân binh Pháp cũng đủ cho chƣơng trình hành động của đƣơng sự mặc dù lúc đó tƣớng Jamont có dƣới quyền một sƣ-đoàn quân binh chia thành 2 lữ đoàn, một lữ đoàn đóng ở Huế dƣới sự chỉ huy của tƣớng Munier và một lữ đoàn đóng ở Bắc-Ninh dƣới quyền chỉ huy của tƣớng Jamais. Vào khoảng cuối tháng 03 âl năm Bính-Tuất (03 tháng 05 dl 1886 theo tác giả A Schreiner; sách đã dẫn trang 432).), Paul Bert vào VSTK - 2204


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

Huế gặp Đồng-Khánh. Sau cuộc gặp mặt nầy, Đồng Khánh đã ra sắc dụ lập chức Khâm lƣợc sứ Bắc-Kỳ có toàn quyền hành động cùng với trú sứ Pháp ở Hà-Nội. Nguyễn-HữuĐộ đƣợc cử giữ chức vụ nầy. Vì trong vùng lãng thổ của Trung-Kỳ từ Quảng-Trị trở ra có nhiều phong trào quân kháng chiến dƣới chiêu bài Cần-Vƣơng của vua ngoại triều Hàm-Nghi và Tôn-ThấtThuyết cho nên vua nội triều Đồng-Khánh muốn đi tuần tra ra phía bắc để dụ vua Hàm Nghi và các đình thần của ngoại triều quay trở về. Ngƣời Pháp cho một sĩ quan cùng với quân binh đi theo để hộ vệ. Ngày 16 tháng 05 âl năm BínhTuất, đoàn ngự đạo của Đồng Khánh rời Huế nhƣng mãi tới tháng 07 âl mới đến Quảng Bình để ra dụ chỉ kêu gọi quân kháng chiến ra đầu thú nhƣng không thấy có ai hƣởng ứng lời kêu gọi của mình cho nên đoàn ngự đạo phải quay trở về thành Đồng-Hới rồi xuống tàu của Pháp đón từ cửa biển Nhật-Lệ đƣa về Huế vào ngày 07 tháng 08 âl năm Bính-Tuất (05 tháng 09 dl 1886/ theo Dƣơng-Kinh-Quốc, trang 172).

32

Tuy nhiên phong trào kháng chiến chống Pháp với sự có mặt của vua Hàm-Nghi và ngoại triều nhƣ là một biểu tƣợng của chính nghĩa đã nổi lên dậy khắp và rất quyết liệt vào lúc nầy nhất là ở vùng Quảng-Bình, Hà-Tĩnh và miền thƣợng du Trung-Kỳ khiến cho những dự định của Paul Bert không thể thực hiện đƣợc. Vì vậy vào ngày 12 tháng 09 dl 1886 (P.Vial, trang 348) Paul Bert lại vào Huế gặp mặt Đồng-Khánh và sau cuộc gặp mặt nầy, Đồng-Khánh trả lại chức vụ cũ cho Hoàng-Kế-Viêm rồi lại phong cho giữ chức Hữu-trực-kỳ An-phủ kinh-lƣợc-sứ (Hữu trực là Quảng-Trị và Quảng-Bình, còn hữu kỳ là Hà-Tĩnh và Nghệ An ) lãnh cờ tiết mao đƣợc phép tự do hành động để ra Quảng-Bình dụ vua và các quan binh ngoại-triều Hàm-Nghi ra đầu thú sẽ đƣợc ân thƣởng ngoại trừ Tôn-Thất-Thuyết không thể dùng lại đƣợc nhƣng cho về hƣu, không bắt tội. Tờ dụ chiêu-hồi của Đồng Khánh viết rằng : "Hào kiệt biết thời mới phải, quân tử đổi lỗi là hơn. Năm ngoái

33

Kinh-thành có việc, vua Hàm-Nghi ra đi. Trong các thân-hào có

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

VSTK - 2205


42

ngƣời tức vì việc nƣớc, khởi lên giúp vua, nhƣ ngƣời trót cởi cọp, bƣớc xuống cũng gay, nên phải trốn trong rừng rú, thƣờng thƣờng mƣợn tiếng phò vua Hàm-Nghi. Đã mấy phen xuống dụ rƣớc vua Hàm-Nghi về phong cho tƣớc công hoặc phong làm Tổng-trấn BắcKỳ; còn thân-hào ai ra thú, đều đƣợc tha tội. Mới đây ta lại ngự ra dỏng nhung, tới Quảng-Trị trƣớc, hào-mục ra thú, dân trong hạt gần yên; khi ra tới Quảng-Bình, thân-hào phần nhiều cứ còn tụ hội. Vã chăng, trong triều có lời chiếu khoan-mà ngoài dân không chút lòng thành-ứng, bụng nghĩ làm sao? Hay là bảo rằng nƣớc mình không thể bảo toàn đƣợc chăng? Sao không nghĩ bây giờ đại-cuộc thiên-hạ đã định, cách chính trị đổi mới, hòa với Đại-pháp đều giữ nhƣ cũ, chánhlệnh thi hành đều là quyền mình tự-chủ, nào có ai trở ngại ? sao còn lấy điều ấy làm ngờ mà thập thò nhƣ chuột? Hay là các ngƣơi bảo rằng nếu bây giờ vua Hàm-Nghi trở về, e không quyền-lộc, các ngƣơi cũng không đƣợc nhờ gì chăng? Các ngƣơi phải biết rằng: ngƣời nhơn ở với em, thân thời muốn cho sang, yêu thời muốn cho giàu; HàmNghi là em ta, ta nay suy rộng lòng-nhơn, nếu Hàm-Nghi về, ta sẽ phong làm tổng-trấn ba tỉnh Thanh, Nghệ, Tỉnh, cấp cho bổng-lộc rất hậu, đồ thƣờng dùng cũng nhƣ vua, chớ có biếm-truất gì đâu? Nay cho tôi cũ là Hoàng-tá-Viêm khai-phục làm Đông-các-đại-học-sĩ, sung làm Hữu-trực-kỳ Yên-phủ Kinh-lý-đại-sứ; thế là lòng ta muốn xếp cho yên, không phải muốn đánh cho đƣợc. Từ nay trở đi, thânhào các ngƣơi nên mau tĩnh-ngộ, đuổi hết quân lính, bó thân về với Triều-đình, hoặc tới tỉnh, hoặc tới các sở quân-thứ đầu thú. Trừ ra tên Lê-Thuyết (tức là Tôn-thất-Thuyết) Triều-đình không thể dùng lại đƣợc, nhƣng nếu hắn biết trở về, thì cho hắn lui về ngạch nhờn-tán, còn mấy tên cừ-mục khác , tên nào có chức quan cũ nhƣ: Trƣơng-vănBan, Nguyễn-Trực, Nguyễn-Chƣ, Lê-mô-Khởi, Nguyễn-nguyênThành, Phan-trọng-Mƣu, Nguyễn-xuân-Ôn, Lê-doãn-Nhã, Ngô-xuânQuỳnh, sẽ cho chiếu theo nguyên-hàm bổ làm quan từ Quảng-Bình, Quảng-Trị trở vào mấy tỉnh phía nam, để lo báo bổ về sau. Còn mấy tên trƣớc chƣa có chỉ tha nhƣ Trần-xuân-Soạn, Nguyễn-phạm-Tuân, Phan-đình-Phùng, nếu biết về thú, quả có thiệt trạng, xét nhƣ thiệt sẵn lòng, thời cũng khoan giảm tội cũ, sẽ thƣởng phẩm-hàm, để yên ngƣời phản-trắc. Còn mấy tên khác, khi nào về thú, xét quả thiệt lòng, rồi sẽ nghị . Những mấy khoản nói trên đó, khi trƣớc quan Toàn-quyền Côn-Pha (Paul-Bert) tới Kinh vào yết, ta đã thƣơng miệng, ông ấy cũng đã bằng lòng; chắc là không nói sai đâu. Các ngƣơi phải tỉnh ngộ cho mau; nếu ta đã hiểu hết lời mà các ngƣơi còn dùng-giằng không quyết, ngu-dại không biết lo trƣớc, đến khi đại-binh kéo tới, ngọc đá đều phải ra tro, ta tuy sẵn lòng thƣơng, cũng không biết nghĩ sao cho các ngƣơi nhờ đƣợc !" (QTCBTY; sách đã dẫn; trang 435, 436) (Dƣơng

43

Kinh Quốc, trang 173).

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41

VSTK - 2206


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Vào tháng 10 âl năm Bính Tuất, quân Pháp tấn công đánh chiếm đồn Trung-Lộc ở huyện Quế-Sơn, tỉnh QuảngNam. Ngày 05 tháng 10 dl 1886, Paul Bert lại trở vào Huế để tuyên dƣơng và gắng huy chƣơng danh dự bội tinh của Pháp cho quyền kinh lƣợc sứ Nguyễn-Trọng-Hiệp vào ngày 10 tháng 10 dl 1886. Nguyễn-Trọng-Hiệp đã từ khƣớc không nhận huy chƣơng nầy vào lúc Nguyễn-VănTƣờng ký kết hiệp ƣớc chung cuộc với Patenôtre vào ngày 06 tháng 06 dl năm 1884. (P.Vial; trang 351)

Nguyễn-Trọng-Hiệp (P.Doumer; L'Indochine Française (Souvenirs); trang 156) 11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

Sau một cuộc thăm viếng và dự lễ với các giáo sĩ Công giáo ở Kẻ-Sở/ Nam-Định, Paul Bert trở về Hà- Nội với bệnh kiết lỵ trầm trọng trong ngƣời và qua đời vào lúc 4 giờ chiều ngày 11 tháng 11 dl 1886 tại dinh tổng trú sứ không kịp nghe đƣợc tin vui chiến thắng của quân Pháp dƣới quyền chỉ huy của tƣớng Mensier đã đánh chiếm đƣợc tỉnh Cao-Bằng (P.Vial; trang 353) và và phần danh dự chủ tọa khóa thi Nam-Định của khoảng 7,000 sĩ tử khởi đầu từ buổi sáng sớm ngày 26 tháng 10 dl 1886 và kéo dài trong vòng một tháng. Paulin Vial đã đƣợc danh dự thay thế Paul Bert chủ trì ngày xƣớng danh kết quả của kỳ thi Nam Định vào ngày 29 tháng 11 dl 1886 trƣớc sụ có mặt nơi khán đài danh dự của tƣớng Munier, tổng đốc Bắc-Kỳ NguyễnVSTK - 2207


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

Trong-Hiệp, đại úy Bière trú sứ của tỉnh Nam-Định, rất nhiều sĩ quan và công chức ngƣời Pháp, nhiều quan đầu tỉnh từ các tỉnh lân cận và khoảng 30,000 dân chúng đến trƣờng thi để dự kiến lễ xƣớng danh nầy. Chỉ có khoảng 1/100 đƣợc chấm đậu trong kỳ thi nầy trong số đó có con của Nguyễn-Trọng-Hiệp và của quan đầu tỉnh Nam-Định. Lễ ra mắt 72 tân khoa với vua Đồng Khánh đƣợc tổ chức long trọng vào ngày 30 tháng 11 dl 1886 nơi hành tại của thành tỉnh Nam-Định với sự hiện diện của Nguyễn-TrọngHiệp, Paulin Vial và tƣớng Munier. Hành tại của vua là một căn nhà tạm thời lợp tranh, vách đất bên trong khuôn rào giậu tre ở phía cuối trƣờng thi nhƣng đƣợc trang hoàng sang trọng. (P.Vial; sách đã dẫn; trang 353, 364, 365) Tƣớng Jamont đã đƣợc lệnh lên đƣờng về Pháp vào ngày 20 tháng 11 dl 1886, nay lại đƣợc lệnh từ Paris ở lại Sài-Gòn chờ lệnh sau cái chết của Paul Bert. Paulin Vial tạm thời xử lý thƣờng vụ chức tổng trú sứ Trung-Bắc-Kỳ để chờ Bihourd sang thay thế Paul Bert (Bidhourd tới BắcKỳ vào ngày 28 tháng 01 dl 1887). Tháng 12 âl năm Bính-Tuất, quân Pháp đem 2 cánh quân, một do trung tá Metzinger chỉ huy và một do trung tá Dodds chỉ huy vây đánh chiến khu Ba-Đình thuộc huyện Nga-Sơn ở Thanh-Hóa nhƣng không thành công. Chiến khu nầy do các đầu lãnh kháng chiến Phạm-Bành nguyên là Thị-độc lãnh Á-sát Nghệ-An, khi khởi sự kháng chiến chống Pháp tự xƣng là Tán-lý, Hoàng Bật-Đạt, Đinh-Công Tráng, Trần-Xuân-Soạn, Hà-Văn-Mao, Nguyễn-Khế, LêToại khởi công xây dựng vào tháng 02 âl năm Bính-Tuất (1886). Gọi là Ba-Đình vì chiến khu nầy gồm có ba thôn có ba ngôi đình nằm gần nhau, bốn phía là đầm lầy sâu và chỉ có một lối ra vào. (Dƣơng-Kinh-Quốc; trang 163). Trong khi đó thì Hoàng-tá-Viêm cũng đem một đoàn lính tập khoảng 300 ngƣời ra Quảng-Bình để chiêu dụ nhóm quân kháng chiến của Lê-Trực nhƣng Lê-Trực nhất quyết không nghe, và chỉ có một số ít thuộc hạ của đƣơng

VSTK - 2208


1

2

3

4

5

6

7

8

sự ra đầu thú khiến cho công tác kinh lƣợc của Hoàng-táViêm không thu gặt đƣợc kết quả mong muốn. * Năm Đinh-Hợi, niên hiệu Đồng-Khánh thứ 2 1887), tháng Giêng, nội triều Đồng-Khánh ở Huế cử Tuần-phủ Hƣng-Yên Hoàng-Cao-Khải làm Tổng-đốc kiêm chức Tiệu Phủ Sứ theo đề nghị của quyền kinh lƣợc Nguyễn-TrọngHiệp để đem 500 quân binh đi đánh dẹp kháng chiến quân Bãi-Sậy ở phía đông-bắc.

Hoàng--Cao-Khải (P.Doumer; sđd; trang 295) 9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

Cũng trong tháng Giêng năm Đinh-Hợi (1887), quân Pháp ở Thanh-Hóa với quân tăng viện từ Ninh-Bình, Nam-Định lại đánh phá mạnh mẽ vào chiến khu Ba-Đình. Quân kháng chiến phải rút lui đi nơi khác. Tân tổng trú sứ Trung-Bắc-Kỳ Bidhourd tới Hà-Nội vào ngày 28 tháng 01 dl 1887. Tháng 3 âl năm Đinh-Hợi (1887), quân Pháp dƣới sự chỉ huy của đại úy Mouteaux từ Quảng-Bình lên lập đồn binh Minh-Cầm ở huyện Tuyên-Hóa (ngày nay gọi là Đồng-Lê, có sách còn gọi là Bộc-Thọ) tỉnh Quảng-Bình ở thƣợng nguồn sông Rào Nậy rồi từ đó hành quân vào làng Qui-Đạt (còn gọi là Minh-Hóa) và làng Yên-Lộc (Trần-Trọng-Kim, VNSL;q.II; trang VSTK - 2209


1

2

3

4

5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

335) ở

về phía Nam Sông Gianh, bắn trọng thƣờng đầu lãnh quân kháng chiến Cần-vƣơng Nguyễn-Phạm-Tuân ở thôn Thác-Dài, đƣa về đồn Minh-Cầm và ở đó đƣơng sự đã chết vì không đƣợc ngƣời Pháp cứu chữa châm sóc tận tình vết thƣơng: « Le lendemain, à 5 heures du soir, le ministre soigné à l’infirmerie du poste faisait appeler le capitaine . . . . Il mourut avec le plus grand courage en disant à son adversaire: « Si vous m’aviez guéri, je vous aurais aidé à pacifier le pays, car je vois que c’est avec raison qu’on vous proclame bon et généreux » (Gosselin, — Annam, p. 281-284). "Ngày hôm sau, vào lúc 5 giờ chiều, viên quan thượng thơ đang được châm sóc tại trạm y tế trong đồn cho gọi đại úy tới . . . . Đương quan chết mộc cách anh dũng khi nói với đối phương của mình rằng :" Phải chi quan đã chữa lành cho bản chức thì bản chức sẽ phải giúp quan bình định xứ sở, bởi vì bản chức thấy như thế mới là có lý khi người ta đồn rằng quan là con người tốt bụng và quảng đại". (Gosselin, - An-Nam, trang 281-284). (Cũng xem Quốc Triều Chánh Biên Toát Yếu; sách đã dẫn, trang 473)

Tháng 4 âl năm Ất-Hợi (1887), Phạm-Bành, là một đầu lãnh quân kháng chiến ở khu Ba-Đình phải buộc ra đầu thú để cứu con là Phạm-Tiêu khỏi phải bị quân Pháp xử tội chém. Sau khi Phạm-Tiêu đƣợc quân Pháp tha và trốn thoát an toàn, Phạm-Bành tự tử. Hoàng-Bật-Đạt cũng là một đầu lãnh kháng chiến Ba-Đình bị bắt và bị quân Pháp xử bắn ngay tại Thanh-Hóa. Đinh-Công-Tráng chạy trốn vào Nghệ-An nhƣng cũng bị quan binh triều đình và Pháp truy đuổi bắn chết.

33

Tháng 4 âl nhuần năm Bính Tuất (1887), quân Pháp ở Hà-Nội truy lùng và bắt cựu Bố-chánh Thái-Nguyên Nguyễn-Cao tại xã Kim-Giang, phủ Ứng-Hòa vì tội tổ chức và liên lạc với quân kháng chiến chống Pháp; Nguyễn-Cao không chịu khuất, tự tử. (Dƣơng-Kinh-Quốc; trang

34

181;QTCBTY; trang 437)

29

30

31

32

39

Quân Pháp ở Nghệ-An bắt đƣợc Đốc-học NguyễnXuân-Ôn. Tại Bình-Định, quân Pháp bắt đƣợc cử nhân Mai-Xuân-Thƣởng tự xƣng nguyên soái, Bùi-Điền, Nguyễn-Đức-Nhuận và một số Phó-tƣớng tất cả là 11 ngƣời đều bị xử chém (QTCBTY; trang 437; Dƣơng-Kinh-Quốc; sđd;

40

trang 181).

35

36

37

38

VSTK - 2210


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Nội triều Đồng-Khánh phái khâm sai đại thần PhanLiêm (con trai của Phan-Thanh-Giản) đem quân phối hợp với quân binh của sơn phòng sứ Nguyễn-Thân ở Quảng-Ngãi và Bình-Định để đánh dẹp phong trào kháng chiến ở Quảng-Nam đang nổi lên rất mạnh (Dƣơng-Kinh-Quốc; trang 181). Tháng 5 âl năm Bính-Tuất, nội triều Đồng-Khánh gọi Hoàng-Tá-Viêm về triều rồi lại cho Nguyễn-Hữu-Độ ra làm Kinh-lƣợc-đại sứ ở Bắc-Kỳ . Quân binh tỉnh Thanh-Hóa bắt đƣợc Tú-tài NguyễnPhƣơng tự xƣng là phó Đô-thống và con trai là NguyễnQuỳnh tự xƣng là Lãnh-binh. Nguyễn-Phƣơng tự sát.

18

Tháng 9 âl năm Bính-Tuất (1887), Sơn-phòng sứ Nguyễn-Thân phát hiện quân kháng chiến của đầu lãnh Nguyễn-Hiệu ở miền thƣợng nguyên Phƣớc-Sơn. NguyễnThân sai ngƣời bắt đƣợc Nguyễn-Hiệu giải giao về Huế xử chém, quân binh của Hiệu ra đầu thú rất nhiều. Tỉnh Quảng-Nam đƣợc bình định (Dƣơng-Kinh-Quốc; trang 183;

19

QTCBTY; trang 438).

13

14

15

16

17

Nguyễn-Thân Sau nầy là một trong những Phụ chính đại thần Viện Cơ-Mật ơ Huế, cha vợ của vua Thành-Thái. (P.Doumer; sđd; trang 163)

VSTK - 2211


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

Ngày 17 tháng 10 dl 1887, tổng thống Pháp Jules Grévy ký sắc lệnh thành lập Liên-bang Đông-DƣơngUnion Indochinoise gồm có Nam-Kỳ thuộc Pháp, TrungKỳ (ngƣời Pháp thƣờng gọi là nƣớc An-Nam), Bắc-Kỳ và Cao-Miên, cầm đầu là một toàn quyền Đông-Dƣơng (Gouverneur Général de l' Indochine), dƣới quyền có thống đốc Pháp Nam Kỳ ở Sài-Gòn, tổng trú sứ Pháp ở Cao-Miên, Tổng trú sứ Pháp Trung-Bắc-Kỳ. Liên-Bang Đông-Dƣơng trực thuộc vào bộ Hải-quân và Thuộc-địa của chính phủ Pháp ở Paris. Đồng thời cũng thành lập Hội-Đồng Tối-Cao Đông Dƣơng (Coseil Supérieur de l'Indochine mà chủ tịch hội đồng là Toàn quyền Đông-Dƣơng, với các ủy viên là Tổng tƣ lệnh đoàn quân viễn chinh Pháp, tổng tƣ lệnh hải quân Pháp ở Viễn-Đông, tổng thƣ ký phủ toàn quyền ĐôngDƣơng, Chánh-án Tƣ-pháp, Giám đốc Thƣơng-chính , thống đốc Nam-Kỳ, Tổng trú sứ Trung-Bắc-Kỳ và khâm sứ Pháp ở Cao-Miên. Thủ phủ của Liên-Bang Đông-Dƣơng đặt tại Sài-Gòn .

23

Ngày 03 tháng 11 dl 1887, dân biểu quốc hội Pháp là Jean Constans, trƣớc đây là khâm sứ của chính phủ Pháp tại Trung-Quốc, nay đƣợc tổng thống Pháp ký sắc lệnh bổ nhiệm chức chƣởng Toàn quyền Đông-Dƣơng tạm thời và chính thức nhậm chức vào ngày 16 tháng 11 dl 1887

24

(A.Schreiner; trang 577. Dƣơng-Kinh-Quốc; trang 184, 185).

19

20

21

22

35

Tháng 12 âl năm Bính-Tuất, ngƣời Pháp giao lại miếu Công-thần và các trại binh trong thành nội Huế từ cửa tâynam đến cửa chánh tâỵ Tuy nhiên vẫn còn những cơ sở khác quân Pháp vẫn còn đóng giữ gồm có: phủ Tôn nhân; Đại Lý tự, chùa Giác Hoàng, nhà lính thƣợng tứ, Xƣởng súng Tả, Hữu tƣớng quân, Sở Lý thiện, các nhà lính: Hữu dực doanh Vũ lâm, Trung, Tiền, Tả dực doanh Thần cơ, viện Đô sát, Sử quán, Hữu Trƣờng Giải, Thái-Thƣờng, Quang Lộc, Hàn Lâm, Thông Chính, Tào Chính, Dực Vũ, Cung-Giám, Bình An, Anh Danh, Linh Hựu, Ngục Thất Tể Sinh và kho hỏa dƣợc (QTCBTY; trang 439; ĐTLCB tập XXXVIII;

36

bản dịch; trang 41; Hà-Nội; 1987).

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

VSTK - 2212


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

Năm Mậu Tý, niên hiệu Đồng-Khánh thứ 3 tháng 01 âl (tháng 2 dl 1888), Pháp giao trả 9 khẩu súng đồng Hùng dũng vô địch đại tƣớng quân: sau khi đánh chiếm đƣợc thành Huế vào ngày 23 tháng 05 âl năm Ất dậu (05 tháng 07 dl 1885), quân Pháp tịch thâu đƣợc gần một số lớn súng đại pháo bằng đồng ngay tại kinh thành và tƣ các tỉnh tịch thâu đƣợc mang về Huế. Trong số súng nầy có 9 khẩu súng đồng có tên là Hùng dũng vô địch đại tƣớng quân nguyên là kỷ vật của các triều đại nhà Nguyễn ngày trƣớc giữ lại cho đến nay. Dƣới thời tổng trú sứ Trung-Bắc-Kỳ Paul Bert, triều đình Đồng Khánh đã yêu cầu giao trả số súng đại pháo nầy để lấy đồng đúc tiền và nhờ Pháp mua máy móc dụng cụ đúc tiền. Pháp đồng ý trao trả nhƣng tiền đúc ra phải ƣu tiên chia cho ngƣời Pháp xây dựng doanh trại của quân Pháp. Việc đúc tiền không thành vì không mua đƣợc máy móc. Tuy nhiên họ vẫn giao trả cho triều đình Huế 600 khẩu pháo để phá thành đồng vụng bán lấy tiền nhƣng phải chuộc ngay bằng tiền mặt là 50 vạn đồng quan Pháp (Dƣơng-Kinh-Quốc; trang 182) . Cũng trong tháng 01 âl, (1888), đặt nha Kinh-lƣợc ngoài Bắc Kỳ: phía trƣớc cửa trông xa, phía sau làm lầu vuông, sau đến các toà nhà ngói nhƣ: nhà công sảnh, sân gác, nhà tiếp khách, nhà các tƣ viên, cộng 15 tòa, quy mô rất rộng rãi (ĐNTLCB; tập XXXVIII sđd; trang 45) . Vì thiếu tiền để chi dùng cho nên Đồng-Khánh lại cho áp dụng kiểu ban phẩm hàm cao thấp, Bá-hộ hoặc Văn-giai tƣ tòng cửu phẩm trở lên cho dân thƣờng trong các tỉnh từ Thanh-Hóa trở vào Nam bằng cách nộp tiền nhiều hay ít. Lệ mua bán phẩm hàm nầy đã bị đình chỉ từ niên hiệu TựĐức 34 (1881) (ĐTLCB; sđd; trang 55,56). Tháng 02 âl năm Mậu-Tý, (1888), toàn quyền ĐôngDƣơng Jean Constans tới Huế gặp Đồng-Khánh để trình ủy nhiệm thơ. Đồng-Khánh cũng đích thân đến nhà sứ Pháp để thăm viếng Constan và trả lễ (ĐTLCB; sđd; trang 59, 60) Tháng 02 âl năm Bính-Tuất (khoảng tháng 03 dl 1888), sau khi có tờ trình của thƣợng thơ bộ Binh là HoàngVSTK - 2213


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

Hữu-Thƣờng, triều đình Huế cho thiết đặt cơ sở thâu mua gạo gọi là Cục Gạo và giao cho bộ Hộ đảm trách và quy định các điều khoản thâu mua. Có tất cả 10 điều khoản: - Số lƣợng gạo mua cho năm Bính-Tuất (1888) là 5 vạn tạ, mỗi tạ theo cân tây tƣơng đƣơng với 60 cân 7 lạng 3 đồng cân 8 phân (60kg738). Chỉ có những thƣơng gia ngƣời Pháp ngƣời bản quốc, ngƣời Hoa Minh Hƣơng, ngƣời Hoa của nhà Thanh hiện sinh sống ở các hạt trong nƣớc (TrungKỳ), ở Bắc-Kỳ và Nam-Kỳ mới đƣợc làm đơn xin đấu thầu bán gạo cho triều đình (Điều khoản thứ nhứt). - Gạo cung cấp với giá bán thấp nhất thì đƣợc trúng thầu (Điều khoản thứ hai) - Chất lƣợng gạo phải tốt và chỉ có 2 hoặc 3/100 thóc lẫn lộn (Điều khoản thứ ba). - Chỉ mua gạo sản xuất từ Bắc-Kỳ và Nam-Kỳ. Năm vạn tạ chia ra 5 lần chở tới để giao, mỗi lần một vạn tạ, hạn chót giao gạo lần thứ 5 là tháng 7 âl năm Bính-Tuất (Điều khoảng thứ tư). - Về bao bì chứa gạo do ngƣời bán tự lo liệu; Khi giao gạo, bao bì nầy không đƣợc hoàn lại cho ngƣời bán (Điều khoản thứ 7). - Triều đình trả tiền mua gạo bằng bạc thoi, mỗi thoi mƣời lạng tƣơng đƣơng với 15 đồng tiền đồng. Lần đầu trả tiền thì trích giữ lại một phần không đƣợc lãnh trọn. (Điều khoản thứ chín). - Phải giao gạo trong thời hạn một tháng sau khi trúng thầu. Sau kỳ hạn một tháng, sẽ hủy bỏ và cho ngƣời khác nhận trúng thầu (Điều khoản thứ mười) (ĐTLCB; tập XXXVIII sđd; từ trang 74 đến trang 78). Mậu-Tý, tháng 03 âl (1888), đổi gọi tỉnh Man-Thổ (gọi chung là ngƣời Mƣờng) là tỉnh Phƣơng-Lâm do một công sứ quán cai trị dƣới quyền của công sứ nầy là một ngũ châu đề đốc, một án sát, 3 quản đạo, 6 phó quản đạo. Tỉnh lỵ đóng tại xã Phƣơng-Lâm, huyện Bất-Bạt (ĐTLCB; sđd; trang 80). Tỉnh Mƣờng trƣớc đây do Kinh lƣợc Bắc Kỳ Nguyễn Trọng-Hiệp thành lập vào giữa năm 1886 gọi là tỉnh Mƣờng bằng cách nhập chung các vùng đất có ngƣời Mán, VSTK - 2214


11

ngƣời Thổ thuộc các tỉnh Sơn-Tây, đạo Mỹ Đức tỉnh Ninh-Bình, Hƣng-Hóa. Tỉnh lỵ đầu tiên của tỉnh Mƣờng đặt tại Chợ Bờ ở trong vùng lãnh địa của Hƣng-Hóa, gần bờ sông Đà. Tổng trú sứ Trung-Bắc- Kỳ Paul-Ber sau đó đã ra nghị định chuẩn y sự thành lập tỉnh Mƣờng nầy. Sau khi Paul-Bert qua đời, quyền tổng trú sứ Trung-Bắc-Kỳ Paulin Vial cho chuyển tỉnh lỵ tỉnh Mƣờng về xã PhƣơngLâm thuộc huyện Bất-Bạc, phủ Quốc-Oai, tỉnh Sơn-Tây. Tháng 04 âl năm Bính-Tuất (1888) đổi gọi tỉnh Mƣờng thành tỉnh Phƣơng-Lâm và giao cho một công sứ ngƣời Pháp làm tỉnh trƣởng (QTCBTY; sđd; trang 439. Dƣơng-Kinh-Quốc;

12

sđd; trang 209).

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31 32 33

34

35

36

37

38

Mậu-Tý, tháng 04 âl (1888), Pháp thành lập sở ĐạiNam Nhựt báo. Triều đình Huế gởi các thầy thuốc sang sứ quán Pháp để học phƣơng pháp cấy ngừa bệnh đậu mùa theo đề nghị của công sứ Pháp ở Huế là Hector. Tháng 05 âl (1888), quốc sử quán xem xét và viết 3 tập thơ, 3 tập văn của vua Tự-Đức làm ra đề trình lên ĐồngKhánh. Tháng 08 âl (1888), Đà-Nẵng (Tourane) trở thành nhƣợng địa của Pháp. (ĐTLCB; sđd; trang 124). Tháng 09 âl (1888) tổng trú sứ Trung-Bắc-Kỳ Rheinart vào yết kiến chúc mừng Đồng-Khánh và trình ủy nhiệm thƣ. (ĐTLCB; sđd; trang 138) Đổi nha kinh lý ở An-Khê làm huyện Bình-Khê (thuộc tỉnh Bình-Định), đặt quan lại cai trị. (ĐTLCB; sđd; trang 135) Tháng 10 âl (ngày 01 tháng 11 dl 1888), quân Pháp đƣợc Trƣơng-Quang-Ngọc và Nguyễn-Định-Trình điềm chỉ và và hƣớng đạo tới xứ Thằng-cục (thuộc thƣợng nguyên Tuyên-Hóa để vây bắt vua Hàm-Nghi. Lúc bấy giờ (có sách viết là lúc 10 giờ đêm ngày 26 tháng 06 dl 1888/ Lê-Minh-Quốc: Tướng Quân Hoàng-Hoa-Thám; Tiểu thuyết lịch sử; xuất bản năm 1978)

Hàm Nghi cùng ngƣời cận vệ đang gối đầu vào gƣơm ngủ say. Quân Pháp chợt xong tới. Ngƣời cận vệ sợ hãi chỗi dậy chống cự, quân Pháp đã nắm chặt đƣợc tay Hàm-Nghi, Lê-Hợp (Lê-Hiệp, tức Tôn-Thất-Hiệp, bị đổi sang họ mẹ là họ Lê, có sách gọi là Tôn-Thất-Thiệp hoặc Tôn-Thất-Tiệp) vung gƣơm đâm kẻ đang VSTK - 2215


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

bắt giữ Hàm-Nghi đồng thời có ý giết luôn vua ngoại triều, không cho sống để về nhƣng không kịp và liền bị CaoViết-Lƣợng phóng đao giết chết ngay tại trận. Quân Pháp đƣa Hàm-Nghi về đồn binh Quảng-Bình. Hàm-Nghi không chịu nhận mình là vua ngoại triều nhƣng tri huyện TuyênHóa là Nguyễn-Nhuận đƣợc gọi tới nhìn mặt và xác nhận đây chính là vua ngoại triều Hàm-Nghi Quân Pháp giải giao Hàm-Nghi về cửa Thuận-An. Đƣợc tin Hàm Nghi bị quân Pháp bắt đƣa về ThuậnAn, Đồng-Khánh liền ra sắc chỉ sai quan đầu tỉnh ở cửa Thuận An phải đƣa quân hộ vệ đúng cung cách để rƣớc Hàm-Nghi về Kinh, bộ Binh phái quan đến địa đầu phủ Thừa-Thiên để nghinh tiếp. Toàn quyền Rheinart đến viện Cơ Mật để bàn bạt về việc bắt giữ Hàm-Nghi. Rheinart đƣợc báo cáo rằng dù đã bị bắt nhƣng Hàm-Nghi vẫn không chịu khuất phụ và vẫn giữ thái độ chống đối vì thế không nên đƣa về kinh đô Huế, phải đƣa đi chỗ khác để tránh hậu hoạn và rắc rối. Đình thần yêu cầu cứ hãy đƣa Hàm-Nghi về Kinh theo ý muốn của vua Đồng-Khánh rồi bàn tính ngay trƣớc mặt nhà vua cho chu đáo. Rheinart cho rằng càng để lâu thì nguy hại thêm và chỉ chấp thuận để triều đình Huế cử vài quan viên và một quan đại thần ra Thuận-An thăm hỏi, việc xong tức thời dƣa Hàm-Nghi xuống tàu đi nơi khá. Đây không những là chủ ý của toàn quyền Rheinart mà cũng còn là chủ ý của chính phủ Pháp quốc. Khi nào mọi sự yên ổn, những ngƣời trông ngóng không còn có cớ vinh vào để tiếp tục tạo loạn thì khi ấy lại rƣớc Hàm-Nghi về. Đồng -Khánh bèn truyền quan Cơ-Mật Đoàn-Văn-Bình và Lê-Trinh cùng với tham tri bộ Công Phạm-Bỉnh tới cửa Thuận-An hầu thăm vì 3 ngƣời nầy biết rõ diện mạo của Hàm-Nghi. Khi trở về Huế họ kể lại rằng hình dung nét mặt chính thật là vua ngoại triều Hàm-Nghi, tuy nhiên gƣơng mặt thì xanh xao, đang bị cảm cúm, nói năng có vẻ bất thƣờng. Sau khi Hàm-Nghi đã bị ngƣời Pháp đƣa đi lƣu đày sang nƣớc Algérie ở vùng Bắc Phi-Châu, Đồng-Khánh liền ra dụ chỉ bá cáo với dân tình về việc vua Hàm-Nghi đã VSTK - 2216


1

2

3

4

5

6

7 8 9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

quay trở về nhƣng lại nói tránh đi là dù vậy Hàm-Nghi phải ra nƣớc ngoài để chữa bệnh theo đề nghị của ngƣời Pháp vì trong nƣớc không đủ phƣơng tiện tốt để chạy chữa. Rồi lại ra lệnh trong dụ chỉ từ nay không đƣợc gọi, viết hai chữ Hàm-Nghi mà phải gọi là quận-công Ƣng-Lịch. Ngoài ra kẻ nào còn lợi dụng hai chữ Hàm-Nghi để sách động tạo loạn sẽ bị trừng phạt nặng nề. (ĐNTLCB; sđd; trang141, 142, 143, 144) (Cũng xem lại bài viết về cuộc phiêu lƣu của vua Hàm-Nghi trong sách nầy từ trang 2594 đến trang 2640).

Mậu-Tý, tháng 11 âl, (1888), đầu lãnh quân kháng chiến Lê-Trực, ngƣời Quảng-Bình, nguyên đỗ võ tiến sĩ, làm quan đề đốc đem hơn 100 thủ hạ cùng với súng óng đạn dƣợc ra đầu thú tại đồn Thuận Bàì. Triều đình ĐồngKhánh muốn xử phạt nhƣng toàn quyền Pháp không đồng ý. Phan-Đình-Phùng tiếp tục lập chiến khu nơi sơn phận Hƣơng-Khê. Quân Pháp tới đốt phá đi, tịch thu đƣợc rất nhiều súng óng đạn dƣợc.

22

Cần chánh đại điện học sĩ, Bắc-Kỳ Kinh-lƣợc đại sứ Nguyễn-Hữu-Độ chết vì bệnh ở Hà-Nội, triều đình nghỉ chầu 3 hôm để tang. Các quan binh ngƣời Pháp đều nghĩ làm việc để đƣa đám tang của Nguyễn-Hữu-Độ. (ĐTLCB;sđd;

23

trang 150)

19

20

21

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

Ngày 21 tháng 01 dl 1889, mẹ của vua Hàm-Nghi qua đời. Ngày 26 tháng 01 dl 1889 Đồng-Khánh trở bệnh nặng. Tổng trú sứ Trung-Bắc-Kỳ Rheinart vào thăm. Ngày hôm sau y sĩ trƣởng hải quân Pháp ở Thuận-An tên là Cotte đƣợc Rheinart gởi vào hoàng cung để chẩn bệnh và theo dõi tình hình bệnh trạng của Đồng-Khánh. Mậu-Tý ngày 12 tháng âl tức là ngày 28 tháng 01dl 1889, vào lúc 1 giờ chiều Rheinart vào cung thăm viếng Đồng-Khánh; vào 7 giờ tối, bệnh tình của Đồng-Khánh trở nên nguy kịch. Rheinart cùng với đổng lý văn phòng của đƣơng sự là Boulloche vội vàng đi gọi y sĩ nhƣng một tu sĩ tên là Cƣơng tới báo cho Rheinart biết là Đồng-Khánh vừa VSTK - 2217


1

2

mới qua đời nơi điện Càn-Thành, làm vua đƣợc 3 năm, thọ 25 tuổi.

*

VSTK - 2218


Quyển VIII CHƢƠNG X

NGUYỄN-PHÚC BỬU-LÂN (1889 - 1907) Niên hiệu: Thành-Thái 1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25 26 27

28

29

30

31

32

Đồng-Khánh có 6 ngƣời con trai và 3 ngƣời con gái, tất cả đều còn nhỏ dại. Vì vậy, ngay sau khi Đồng-Khánh qua đời, tổng trú sứ Pháp Rheinart liền sang viện Cơ-Mật để hợp bàn chọn ngƣời tiếp nối ngôi vua. Rheinart đề nghị thành lập ngày một chính quyền lâm thời gồm có hội đồng Tôn nhân phủ, hội đồng Cơ-MậtViện rồi đề nghị đánh điện vời gọi một ngƣời cháu đã trƣởng thành của hoàng thái tử Nguyễn-Phúc-Cảnh (con trai thứ nhứt của hoàng đế Gia-Long) tên là Nguyễn-TăngNhƣ để chuẩn bị thay thế Đồng-Khánh. Ngày 29 tháng 01 dl 1889, tổng trú sứ Rheinart vào hoàng cung gặp mặt hai bà đại thái hậu, bà thái hậu mẹ vua Đồng-Khánh và Hoàng quí-phi (vợ của Đồng-Khánh) để tham khảo ý kiến về việc chọn ngƣời nối ngôi vua. Rheinart lại họp bàn với Hội đồng Tôn nhơn phủ và với Viện Cơ-mật: theo Rheinart thì tất cả đều không muốn có một vua tƣơng lai đã trƣởng thành nghĩa là không muốn để cho cháu của Hoàng tử Cảnh lên làm vua vì nhƣ thế chi họ của dòng vua Minh-Mạng sẽ bị chấm dứt từ đây; con trai của Đồng-Khánh cũng đƣợc đề cặp đến nhƣng không đƣợc sự đồng ý của toàn quyền Đông-Dƣơng Richaud vì cho rằng tất cả các con của Đồng-Khánh đều yếu đuối, sức khỏe tồi tệ giống nhƣ ngƣời cha. Cuối cùng tất cả đều đồng ý chọn con trai thứ 7 của Dục-Đức là Nguyễn-Phúc BửuLân lên nối ngôi vua (BAVH 1943/1-2 : L. Sogny; M. RHEINART, premier chargé d’affaires à Hué : Journal, notes et correspondance; trang 193, 194, 195 dƣới tiểu mục Suite du Journal du 10 Octobre 1988 au 13 Juin 1889).

Quốc sử quán nhà Nguyễn viết rằng triều thần và các quan phải vâng lệnh của Nghi-Thiên-Chƣơng hoàng hậu (tức là bà Từ-Dụ vợ vua Thiệu-Trị) và Lệ-Thiên-Anh hoàng-hậu (bà Trang-Ý, vợ vua Tự-Đức) lập ngƣời con thứ VSTK - 2219


1

7 của vua Dục-Đức vào nối ngôi tức là vua Thành-Thái.

2

(ĐNTLCB; sđd; trang 157).

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

Năm Kỷ-Sửu, ngày 02 tháng 01 âl (01 tháng 02 dl 1889), lễ lên ngôi vua của Bửu-Lân đƣợc cử hành, đặt niên hiệu là Thành-Thái. Cử Nguyễn-Trọng-Hiệp đệ nhất phụ chính và Trƣơng-Quang-Đảng đệ nhị phụ chính đại thần Viện Cơ-Mật. Tuy-Lý vƣơng Miên-Trinh (1819-1897) đƣợc cử làm đệ nhất phụ chính Hội-Đồng Tôn-nhân Phủ. Sau khi hòa ƣớc Thiên-Tân đƣợc ký kết giữa Trung-Hoa và Pháp, quân đội chính quy của nhà Thanh rút ra khỏi lãnh Bắc-Kỳ và vua Hàm-Nghi đã bị bắt nhƣng tàn dƣ giặc thổ phỉ Cờ-Đen ngƣời Hoa vẫn còn tiếp tục hoạt động và các phong trào kháng chiến bản xứ vẫn còn gây khốn đốn cho chính sách bảo hộ của ngƣời Pháp ở Bắc-Kỳ: NguyễnThiện-Thuật và Tạ-Hiện ở chiến khu Bãi-Sậy trong tỉnh Hải-Dƣơng; thổ-hào Đốc Tích ở Đông-Triều; Đề Kiều ở Hƣng-Hóa; Hoàng-Đình-Kinh (Cai Kinh), Đốc Ngữ và Hoàng-Hoa-Thám ở phủ Lạng-Thƣơng và Lƣơng-VănNẵm ở vùng Yên-Thế; Lƣơng-Tam-Kỳ tàn dƣ giặc Cờ-Đen ở vùng Chu. Sau đó kinh lƣợc sứ lúc bấy giờ là NguyễnTrọng-Hiệp sai tổng đốc Hải-Dƣơng Hoàng-Cao-Khải đem quân đi bình định khắp nơi và tạm dẹp yên: Nguyễn-ThiệnThuật chạy sang lãnh thổ Trung-Quốc, Đốc Tích ra đầu thú và bị đày đi Algérie; Đề Kiều và Lƣơng-Tam-Kỳ cũng ra đầu thú vì đƣợc Pháp mua chuộc; Hoàng-Đình-Kinh bị bắt và bị xử chém đầu(06-07-1888) theo lệnh của công sứ Pháp ở Lạng-Sơn; Đốc Ngữ đầu hàng, Hoàng-Hoa-Thám chạy đến vùng Yên-Thế với Lƣơng-Văn-Nẵm tiếp tục gây khốn đốn cho quân Pháp và quân triều đình. Toàn quyền Đông-Dƣơng Richaud với đƣờng lối bảo hộ quá cứng rắn cho nên bị thay thế bởi Georges Piquet bởi sắc lệnh của tổng thống Pháp ký ngày 10 tháng 05 dl 1889, Séraphin Hector trở lại Huế thay Rheinart trong chức vụ khâm sứ Trung-Kỳ, Ernest Albert Brière thay Parreau trong chức thống sứ ở Bắc-Kỳ. Chức vụ tổng trú sứ TrungBắc-Kỳ bị bãi bỏ. Tất cả đều là thành viên của Hội Đồng VSTK - 2220


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

Tối Cao Đông-Dƣơng và ở dƣới quyền điều khiển của Toàn quyền Đông-Dƣơng. Piquet chính thức nhậm chức tại thủ phủ Toàn quyền ở Sài-Gòn vào ngày 31 tháng 05 dl 1889. Tháng 05 dl 1889, toàn quyền Đông Dƣơng ra nghị định thành lập Thị xã Đà Nẵng thuộc tỉnh Quảng-Nam, xếp hạng ngang với 1 thành thành phố cấp 2 giống nhƣ thị xã Chợ Lớn ở Nam Kỳ và thành phố Phnom-Pênh ở Cao Miên, dƣới quyền cai trị của thị trƣởng (hay đốc lý) do khâm sứ trung-kỳ đề nghị và Toàn quyền Đông Dƣơng bổ nhiệm. Tháng 06 dl 1889, toàn quyền Đông Dƣơng G. Piquet ra nghị-định sửa đổi lại chế độ đi lao dịch dân công cho nhà nƣớc 30 ngày một năm (trong Nam thƣờng gọi là đi làm

17

xâu không đƣợc trả tiền công lao dịch và gần đây ở Việt-Nam gọi là đi lao động xã hội chủ nghĩa phải tự túc mang quần áo, cơm nƣớc theo mà sống trong khi lao động) ở Bắc-Kỳ. (Dƣơng-

18

Kinh-Quốc; sđd; trang 200, 201).

15

16

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

Kể từ khi tổng thống Pháp ký sắc luật thành lập LiênBang Đông-Dƣơng ngày 17 tháng 10 dl 1887, ngƣời Pháp là chủ nhân bảo hộ của toàn thể nƣớc Đại-Nam. Mọi việc cai trị, hành chánh, tài chánh, kinh tế, thuế khóa, ngoại giao, quân sự đều ở dƣới quyền kiểm soát của Toàn quyền Đông-Dƣơng qua trung gian của các công sứ Pháp ở khắp miền đất nƣớc Đại Nam. Nƣớc Đại Nam không bao giờ có dịp để xuất hiện trên bản đồ các nƣớc nằm trên bán đảo Đông-Dƣơng và còn bị thu nhỏ lại dƣới cái tên vƣơng quốc An-Nam với một phần đất lƣa thƣa cằn cỗi của miền Trung-Kỳ và một triều đình hữu danh vô thực. Kể từ đây, lịch sử của nƣớc Đại-Nam tức là lịch sử chính sách bảo hộ của đoàn ngƣời thực dân xâm lƣợc đến từ nƣớc Pháp. Nhƣ vậy, những sự kiện, thời thế đã xảy kể từ khi thành lập Liên Bang Đông Dƣơng đƣợc ghi chép kế tiếp từ đây trở về sau sẽ không nhất thiết phải nói rõ ai là kẻ chủ động tạo ra những sự kiện, thời thế đó. * VSTK - 2221


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

Tháng 07 dl 1889, bắt đầu thiết đặt đƣờng xe điện Sài Gòn-Gò Vấp-Hốc Môn dài tổng cộng 22 km 480. Tháng 09 dl 1889; quân Pháp hành quân bình định vào căn cứ quân kháng chiến của Lƣơng-Văn-Nẵm ở làng Sặt phía bắc tỉnh đạo Nhã-Nam. Đề Nẵm rút lui về HữuThƣợng và Đĩnh-Thép. Tháng 10 dl 1889 quân Pháp tấn công đánh phá các vùng đất ngƣời thƣợng Mán, Mèo nổi dậy dƣới sự cầm đầu của Đổng-Phúc-Thịnh, Đào-Tiến-Lộc, Nguyễn-Quan-Bích ở căn cứ Tú-Lệ thuộc đạo Thanh-Hoa nhƣng không đạt đƣợc thắng lợi mong muốn cho nên tƣớng Bichot phải tạm thời ra lệnh rút quân về Nghĩa-Lộ. Tháng 11 dl 1889, phủ Toàn quyền Đông-Dƣơng cho thành lập tỉnh Nam-Định. Trụ sở tỉnh lỵ đặt tại huyện LụcNam bao gồm các huyện Bảo-Lộc, Phƣợng-Nhởn, LụcNam, Hữu-Lũng và Yên-Bái. Tỉnh Lục-Nam bị xóa bỏ vào tháng 09 dl 1891. Tháng 12 dl 1889, quân Pháp mở chiến dịch hành quân càn quét Sơn-La do trung tá Pennequin tổng chỉ huy chiến dịch. Trong chiến dịch nầy, khu căn cứ Tú- Lệ của những ngƣời Mán, Mèo nổi dậy bị đánh dẹp tan vỡ. Tháng 02 dl năm 1890, cho áp dụng ở Bắc-Kỳ bộ Hình-luật và bộ Dân-luật hiện hành của nƣớc Pháp và đang đƣợc áp dụng ở Nam-Kỳ. Cắt đất của các tỉnh Bắc-Ninh, Hƣng-Yên, Hải-Dƣơng để thành lập đạo Bãi-Sậy gồm có các huyện Văn-Lâm, Cẩm-Lƣơng, Yên-Mỹ, Mỹ-Hào. Trị sở đặt tại Yên-Nhân huyện Mỹ-Hào. Tháng 03 dl 1890, thành lập tỉnh Thái-Bình bao gồm phủ Kiến-Xƣơng và huyện Thần-Khê; tỉnh lỵ đặt ở phủ Kiến-Xƣơng . Đặt tại mỗi tỉnh thành quan trọng một cơ quan tƣ lệnh quân sự gọi là quân khu. Có 4 quân khu; mỗi quân khu có nhiều tiểu khu đặt ở các quận hay huyện. Tuy nhiên tất cả đều trực thuộc dƣới quyền kiểm soát của các công sứ địa phƣơng chứ không có quyền tự do hành động độc lập trên

37

VSTK - 2222


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

lãnh vực chiến lƣợc tổng quát. Tiểu khu Hà-Nội nằm trong quân khu I đóng ở tiểu khu Sơn-Tây; quân khu III đóng ở tiểu khu Huế gồm có 3 tiểu khu Huế, Đà-Nẵng và Hội-An; quân khu IV đóng ở tiểu khu Sài-Gòn với 26 tiểu khu ở các quận. Tháng 05 dl 1890, bắt đầu thiết đạt đƣờng sắt nối liền Phủ Lạng-Thƣơng và Lạng-Sơn vì mục đích quân sƣ Tháng 10 dl 1890, lấy một số huyện thuộc phủ VĩnhTƣờng tỉnh Sơn-Tây và từ phủ Phú Bình của tỉnh TháiNguyên để thành lập đạo Vĩnh-Yên gồm có 6 huyện BạchHạc, Lập-Thạch, Tam-Dƣơng, Yên-Lạc, Yên-Lãng và huyện Bình-Xuyên. Trị sở đặt tại Hƣơng-Canh thuộc huyện Tam-Dƣơng. Tuy nhiên đến tháng 04 dl 1891, lại bãi bỏ đảo nầy và hoàn trả 6 huyện lại cho tỉnh Sơn-Tây trong đó có huyện Bình Xuyên trƣớc đây thuộc tỉnh TháiNguyên. Thành lập tỉnh Hà-Nam, trị sở đạt tại Phủ-Lý. cho đến năm 1923, sau những lần thêm bớt, tỉnh Hà-Nam gồm có một phần đất của tỉnh Hà-Nội và một phần đất của tỉnh Nam-Định tạo thành . Tháng 03 dl năm 1891, chuyển lỵ sở tỉnh Phƣơng-Lâm về Hoà-Bình và đổi tên tỉnh Phƣơng-Lâm là tỉnh HòaBình; các phủ, huyện đều đổi gọi là châu và gồm các châu Lƣơng-Sơn, Kỳ-Sơn, Lạc-Sơn. Lạc-Thủy, châu Mai, châu Đà-Bắc. Sau nhiều lần thay cũ đổi mới, tỉnh Hòa-Bình vào năm 1939 gồm có các phần đất cắt ra từ các tỉnh Hà-Nội, Hƣng-Hóa, Sơn-Tây, Ninh-Bình để tạo thành.

*

VSTK - 2223


I / Tình hình tổng quát của các nƣớc Đông-Dƣơng từ năm 1891 1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

Ngày 24 tháng 04 dl 1891, Toàn quyền Đông-Dƣơng Piquet về Pháp nghĩ phép thôi việc. Bideau đƣợc tạm thời quyền nhiếp chức vụ Toàn quyền từ 13 tháng 04 dl 1891 cho đến 26 tháng 06 dl 1891. Trong một bức công diện gởi về chính phủ Pháp ở Paris, Bideau mô tả tình hình tài chánh thiếu hụt giống nhƣ một " biến cố Lạng-Sơn trên phƣơng diện tài chánh". Đã từ nhiều năm qua, vì thiếu hụt tiền bạc cho nên các công trình lợi ích công cộng, kể cả những công trình khẩn thiết, tất cả đều bị bỏ rơi. Về tình hình chính trị ở vùng đồng bằng Bắc-Kỳ thì Bideau nói rằng "Thực sự không còn là bọn giặc cƣớp thổ phỉ nữa, mà là nổi loạn" ("Ce n'est réellement de la piraterie, c'est de la rébellion."). Đó chính là một tình hình mới mẻ đƣợc đƣa ra để cho thấy lần đầu tiên một cách đích xác kể từ khi ngƣời Pháp khởi đầu cuộc xâm lƣợc cho đến nay Tình hình nầy làm dấy lên một phong trào nổi dậy quy mô của ngƣời dân AnNam chống lại quân xâm lƣợc. Tinh thần chống Pháp xâm nhập ngay cả vào trong hàng ngũ các đội lính tập bản xứ ngƣời Bắc-Kỳ đến mức họ không còn e ngại gì mà nói thẳng ra trƣớc mặt các sĩ quan và hạ sĩ quan ngƣời Pháp chỉ huy rằng quân binh Pháp sắp phải rút lui ra khỏi BắcKỳ : "Bientôt les Français quitteront le Tonkin". Các quan lại của triều đình Huế bị dân tình oán ghét khắp nơi và thƣờng không đƣợc triều đình chu cấp đối đãi ân cần, cũng nhƣ không còn đƣợc cung ứng bất cứ một phƣơng tiện nào để thi hành chức chƣởng của họ cho nên họ chỉ còn biết giữ thái độ giả điếc làm ngơ đối với các tình hình lộn xộn rối ren đang xảy ra trƣớc mắt nếu không muốn nói là họ còn ngầm cổ võ, khuyến khích cho các tình hình lộn xộn rối ren đó xảy ra. Cộng thêm vào sự biến động tinh thần, vật chất đang

34

VSTK - 2224


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

hiển hiện khắp nơi trong quần chúng An-Nam ở Bắc-Kỳ là những phƣờng vô loại trộm cƣớp có trang bị vũ khí ngang dọc khắp cùng lẫn lộn với những ngƣời ái quốc nổi loạn; bọn chúng gieo rắc sự bất ổn, đốt nhà, giết chóc. Quân nổi loạn, bọn trộm cƣớp chiếm cứ hầu hết khu Bãi-Sậy, ngay trƣớc mặt tỉnh thành Hà-Nội, khiến cho làng xóm tan hoang, ruộng vƣờn bỏ trống mang nhiều dấu vết tàn phá của mƣời năm giặc giã, loạn lạc và cƣớp bóc. Những tỉnh thành ở Bắc Kỳ nhƣ Quảng-Yên, Hải-Dƣơng, Hải-Phòng, Bắc-Ninh, Hƣng-Yên, Hà-Nội, Phủ Lý, Sơn-Tây, HƣngHóa đâu đâu cũng có một vài vùng bị quân nổi loạn kháng chiến hoặc bọn vô loại chiếm đóng và kiểm soát. Chỉ có hai tỉnh Nam-Định và Ninh-Bình là đƣợc yên tỉnh hơn đôi chút. Một công sứ đã nhận định tình hình ở Bãi-Sậy vào cuối năm 1890 và những tháng đầu năm 1891 nhƣ sau: " Mặc dù có mặt của quân binh (Pháp), các bọn ăn cƣớp và các nhóm bạo loạn đã thành công trong việc áp đặt cả vùng theo ý muốn của họ một cách không do dự, nhờ vào sự đồng mƣu toàn diện, vì bộc phát hay vì bị cƣỡng bách, từ hầu hết các quan quyền triều đình hoặc từ các chức sắc làng tổng và xã ấp." Những tình hình bất ổn đã nhanh chóng tràn lan đến các tỉnh thành ở Trung-Kỳ tại những vùng mà những mầm móng nổi loạn không bao giờ ngừng đƣợc ủ men nuôi dƣỡng trên một số mặt tinh thần nào đó, nhất là tại các thành tỉnh Thanh-Hóa, Nghệ-An, Hà-Tĩnh, Quảng-Ngãi. Tại các địa điểm nầy hiện nay vẫn còn nhiều quân tàn dƣ đã từng chiến đấu chống cự mãnh liệt với quân binh của Pháp vào năm 1887. Những miền thƣợng du ở Bắc-Kỳ kể từ đầu năm 1891 hầu nhƣ là hoàn toàn thoát khỏi tầm hoạt động của ngƣời Pháp trên phƣơng diện hành chánh cai trị Vùng đất nằm giữa hai con sông Hồng và sông Hồng thì có hai đầu lãnh là Đốc Ngữ và Đề Kiều đã tụ hợp đƣợc rất nhiều nhóm dân quân kháng chiến An-Nam và dân tộc Mƣờng Mán bất mãn chế độ bảo hộ nổi dậy chống đánh quân Pháp. Chính VSTK - 2225


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

họ là nhóm quân binh kháng chiến đa gây ra cuộc tàn sát ở thị trấn Chợ-Bờ, thuộc tỉnh Mƣờng hay tỉnh Phƣơng Lâm, làm vang vội khắp nơi, gây hoang mang và chú ý rất nhiều trong các tầng lớp dân chúng ở nƣớc Pháp vào lúc khởi đầu của năm 1891. Trong trận nầy quyền phó công sứ Pháp là Rougery bị giết, quân Pháp đồn trú bị thiệt hại rất lớn (xem Dƣơng-Kinh-Quốc; sđd; trang 209). Trong cả vùng cao nguyên ở về tả ngạn sông Hồng, giặc thổ phỉ Trung-Hoa hoàn toàn làm chủ. Dân cƣ thƣa thớt trong các vùng nầy phải đóng thuế thƣờng xuyên cho bọn họ, quân binh Pháp thì bị bao vây tứ phía phải nằm bó gối trong các đồn bót cô lập, không còn cách nào để ngăn chận bọn họ đi ngang đi dọc từ Bắc-Kỳ sang qua bên kia biên giới Trung-Hoa mà cũng không có cách nào để bảo vệ vùng châu thổ chống lại sự cƣớp phá của bọn họ. Giặc thổ phỉ hết đợt nầy đến đợt khác từ hằng trăm địa điểm đến, để cƣớp giật lúa gạo, trâu cày và đàn bà, con gái rồi mang qua phía Trung-Quốc trao đổi lấy nha phiến, đạn dƣợc và súng óng. Các thứ nầy đƣợc tiêu thụ dễ dàng nơi vùng châu thổ giữa bọn vô loại và các nhóm kháng chiến nổi loạn. Một vài địa điểm bị khống chế rõ rệt bởi thổ phỉ ngƣời Hoa chẳng hạn nhƣ vùng bình nguyên Đông-Triều do Lƣu Kỳ cầm đầu; vùng Yên-Thế là nơi mà thổ phỉ ngƣời Hoa đánh thuê cho nhóm kháng chiến An-Nam của các đầu lãnh Ba Phúc và Đề Thám.; nơi vùng bình nguyên BàoĐáy, vùng Cai Kinh, ở hai phía tuyên đƣờng đi Lạng-Sơn, vòng núi đá vôi Lũng-Quế, gần Đồng-Đăng và ở CaoBằng. Các vùng biên giới bỏ trống cho thổ phỉ tung hoành qua lại ngày đêm ranh giới hai nƣớc mà chẳng chút e dè sợ sệt điều gì. Chính quyền trú phòng biên giới của TrungQuốc xua đẩy một cách cố tình thổ phỉ về phía bền nầy biên giới Bắc-Kỳ để tránh rắc rối mà lại còn không bắt tội quan binh cấp thấp của họ lấy xâu từ những đồ vật ăn cƣớp kể cả đàn bà con gái bị thổ phỉ bắt cóc từ những làng mạc thôn xóm của ngƣời dân Bắc-Kỳ. VSTK - 2226


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

Ở Huế, dù đã có vua mới là Thành-Thái nhƣng mầm móng phế lập tranh dành quyền bính vẫn còn tiếp tục đƣợc nuôi dƣỡng mà điển hình là khuynh hƣớng muốn đƣa Hàm-Nghi đang bị lƣu đày trở lại ngôi vua bên cạnh mối đe dọa của chi họ đại hoàng tử đích trƣởng Nguyễn-PhúcCảnh đƣợc một số ngƣời Pháp ngắm nghía xử dụng để thay thế Thành-Thái. Vì thế triều đình ở Huế không còn có một quan đại thần nào lƣu tâm đến chuyện đánh dẹp giặc ngoài đang gây rối ren, tàn phá và đau khổ cho ngƣời dân đen ở Bắc- Kỳ. Dĩ nhiên là chính quyền xâm lƣợc bảo hộ của nƣớc Pháp không thể nào tiếp tục thực hiện các công trình xây dựng có tính cách phúc lợi cho ngƣời dân An-Nam ở Trung-Bắc-Kỳ thì ít nhƣng có lợi rất lớn cho chế độ bảo hộ của ngƣời Pháp trên bình diện chiến lƣợc quân sự và khai thác kinh tế. Chi phí tiêu hao cho nền hành chánh quản trị của ngƣời Pháp ở Huế và Trung-Kỳ vƣợt quá mức những số thâu vào và trở thành một gánh nặng cho ngân khoản dành cho Bắc-Kỳ vì phải bị cắt giảm để bù đắp thiếu hụt ở Trung-Kỳ và Huế. Nam-Kỳ thuộc Pháp thì nguồn tài nguyên bị suy mòn và yếu đi, các công trình xây dựng công cộng bị đình trệ từ lâu chỉ vì gánh nặng phải chu cấp và yểm trợ cho các chức quyền bảo hộ đông đảo của Pháp ở Bắc-Kỳ. Dù vậy, một số tầng lớp mới ngƣời An-Nam ở Nam-Kỳ lại trở nên sung túc giàu có nhờ vào sự khai thác nguồn sản xuất phong phú lúa gạo Ở Cao Miên, dù đã sống dƣới chế độ bảo hộ của ngƣời Pháp gần 25 năm qua, nhƣng ngƣời dân trong nƣớc và quan binh triều đình của vua Cao Miên vẫn còn quá xa cách với các chức quyền cai trị ngƣời Pháp. Tình hình ở thủ đô Phnom-Pênh không khác gì hơn so với tình hình ở kinh đô Huế. Tình trạng tham ô diễn ra trƣớc con mắt bất lực của ngƣời Pháp. Tài chính của vua, quan Cao Miên và của chính sách bảo hộ đều thê thảm ngang nhau và không còn có một công trình lợi ích phúc lợi nào cho dân tình VSTK - 2227


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

Cao-Miên đƣợc thực hiện kể từ ngày áp đặt chế độ bảo hộ của ngƣời Pháp lên đất nƣớc nầy. Lãnh thổ đƣợc yên ổn nhƣng hành vi ƣớp bóc vẫn hiện hữu dƣới hình thức hối mại quyền thế, tham nhũng của các tầng lớp quan lại cao cấp. Từ ngày quân xâm lƣợc Pháp chiếm hết phần đất ở Nam Kỳ, thì các thành phần quan lại của triều đình nhà Nguyễn thuộc các đẳng cấp nho quan cai trị ở cấp tỉnh, phủ, huyện hầu hết đã rút về Trung-Kỳ theo lệnh của triều đình Huế và chỉ còn những đơn vị hành chánh cấp thấp tổng, làng, xã là còn có các chức sắc cấp thấp ngƣời AnNam đƣợc ngƣời Pháp tạm chọn dùng trong việc cai quản các đơn vị hành chánh nầy. Từ cấp huyện, quận, phủ, tỉnh, họ đặt các các thanh tra Hành Chánh ngƣời Pháp hoặc những ngƣời bản xứ đánh thuê cho Pháp có nhiều công trạng để cai trị trực tiếp và ngƣời Pháp ở Nam- Kỳ đã bị xem là thất bại vì họ không lôi kéo đƣợc quần chúng AnNam về phía họ bởi vì những ngƣời bản xứ đƣợc ngƣời Pháp xử dụng tất cả đều thuộc thành phần kém học không có trình độ văn hóa làm thông ngôn chấp vá cho Pháp hoặc ngu dốt nhƣ những hạng lo cơm nƣớc, giặt ủi áo quần, dọn dẹp nhà cửa cho quan binh ngƣời Pháp, kẻ làm tay sai, ngƣời làm bồi bếp, những hạng nầy làm sao có thể có đƣợc khả năng cai trị giống nhƣ các quan tri huyện, tri phủ, tổng đốc đƣợc triều đình tuyển chọn qua các cuộc thi cử với hàng ngàn thí sinh để chọn tuyển lấy chƣa đầy 10/100 số dự thi. Vì vậy đối với ngƣời dân An-Nam, những ngƣời đổ đạt làm quan là những ngƣời có tài năng thực sự, cả nƣớc chỉ có bấy nhiêu ngƣời, và họ đƣợc xem nhƣ là cha mẹ của dân " phụ mẫu chi dân". Thực tế là họ có tham nhũng, ác bá sau khi đã nhận quan tƣớc và trách nhiệm của triều đình, nhƣng ít ra hầu hết họ không theo kẻ ngoại bang để làm hại thêm cho đất nƣớc. Còn những kẻ vô học, hoặc bất tài đón gió đƣợc ngƣời Pháp đƣa lên để thay thế thì còn tệ lậu hơn bởi vì những kẻ nầy không những tham nhũng, cƣờng hào ác bá nhiều hơn mà còn bị ngƣời dân khinh mạc là những phƣờng phản bội đất nƣớc, hợp tác với VSTK - 2228


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

quân cƣớp nƣớc ngoại xâm. Thực tế cho thấy, kẻ ngu dốt có quyền hành là một điều bất hạnh cho nhân dân và tổ quốc. Bản chất của chính sách xâm lƣợc là luôn luôn kèm theo tham vọng bành trƣớng lãnh thổ, vì thế ngƣời Pháp không ngồi yên một chỗ sau khi thâu tóm hết miền NamKỳ vào tay họ. Họ tìm cớ và lý do mà họ gọi là chính đáng và nhân đạo đánh chiếm một vài vùng đất quan yếu trên lãnh thổ Bắc-Kỳ và tiếp tục bành trƣớng lấn chiếm thêm để thiết đặt một chế độ bảo hộ ở Bắc-Kỳ một cách giả tạo che dấu thực chất xâm lƣợc của họ. Chính quyền bảo hộ Pháp, đứng trƣớc thái độ bất hợp tác một cách đại trà của các văn thân phong kiến Bắc-Kỳ, lại phải theo vết xe đi trƣớc của chính quyền thuộc địa ở Nam-Kỳ nghĩa là chọn lựa những chức quyền cai trị phủ, huyện, làng, tổng và xuống đến cấp xã từ những hạng ngƣời không đổ đạt theo truyền thống "ngàn năm văn hiến của Thăng Long". Hậu quả là đoàn quân xâm lƣợc Pháp ở Bắc-Kỳ phải lao lực chiến đấu tốn hao triền miên để đánh dẹp các nhóm dân quân kháng chiến nổi dậy khắp nơi cầm đầu bởi những ngƣời có học của Bắc-Kỳ, gay gắt hơn, ác liệt hơn và dây dƣa hơn các công trình đánh dẹp của quân xâm lƣợc Pháp ở Nam-Kỳ trƣớc đó đến mức độ mà ngƣời Pháp phải sốt ruột lo âu và tức giận gọi họ là "bọn ăn cƣớp làm loạn". Họ làm loạn liên miên không dứt từ lâu rồi chứ không phải chờ cho đến lúc có sự hiện diện của ngƣời Pháp trên vùng đất nƣớc nầy bởi vì trong thâm u lòng ngƣời dân miền Bắc luôn luôn không khuất phục uy quyền làm chủ đất nƣớc của tập đoàn phong kiến nhà Nguyễn ở Huế kể từ khi hoàng đế Gia Long Nguyễn-Phúc-Ánh thống nhứt đất nƣớc. Họ chỉ sợ mà không phục triều đình nhà Nguyễn. Vì vậy họ thờ ơ, vô tình, lạnh lùng, không hợp tác chân tình với triều đình Huế và trên thực tế họ tách rời khỏi triều đình nầy. Dòng họ con cháu của Gia-Long cũng biết rõ điều đó, biết rõ bản chất cố chấp, thù day, nham hiểm, hoài cổ, của giới sĩ phu quan lại Bắc-Kỳ. Dù có làm quan cho triều Nguyễn nhƣng họ lúc nào cũng giữ thái độ tiêu cực VSTK - 2229


37

không sáng tạo, chuyện gì cũng đợi trình lên cấp trên ở Huế hoặc quan khâm sai kinh lƣợc đại diện triều đình ở Hà-Nội. Một cách tổng quát, ngƣời Pháp cũng thấy đƣợc thái độ xa cách lạnh nhạt của ngƣời dân Bắc Kỳ đối với triều đình Huế cho nên ngƣời Pháp có thể vì chiến lƣợc hoặc là vì khờ khạo mà nhận định rằng ngƣời dân Bắc-Kỳ tự họ đã tách rời ra khỏi triều đình Huế từ ngày đầu tiên gót giày của quân Pháp xâm lƣợc đặt lên Đại-Vƣơng-Quốc-Việt Nam - gọi tắt là nƣớc Đại-Nam - coi quân xâm lƣợc Pháp nhƣ là kẻ giải phóng của nhân dân miền Bắc và ngƣợc lại triều đình nhà Nguyễn ở Huế cũng đã từ lâu chẳng còn muốn ngó ngàn gì tới ngƣời dân Bắc-Kỳ nữa. Ngƣời Pháp đã lầm lẫn khi chỉ có biết suy nghĩ nhƣ thế. Ngƣời dân Bắc-Kỳ không phục nhà Nguyễn cai trị nhƣng không phải bất cứ ai khác, kể cả ngƣời Pháp cũng có thể chen vào thay thế nhà Nguyễn để bảo hộ hoặc cai trị trên đầu trên cổ họ đƣợc. Chính vì nhận định một đơn giản nhƣ thế cho nên ngƣời Pháp đã vội vã cho khai sinh một cách hấp tấp dự ƣớc Harmand ký kết vào ngày 25 tháng 08 dl 1883 với triều đình Huế và thủ tƣớng Pháp J.Ferry đã hớn hở mô tả trƣớc quốc hội Pháp rằng căn bản của dự ƣớc bảo hộ ký kết ngày 28 tháng 08 dl 1883 chỉ là "sự công nhận chính thức của nƣớc An-Nam về việc quân xâm lƣợc của CộngHòa Pháp-Quốc chiếm đóng lãnh thổ Bắc-Kỳ" chứ không phải là sự thiết đạt một nền bảo hộ trên toàn lãnh thổ của nƣớc An-Nam. Cùng chung một nhận định nhƣ vừa kể trên khi chính phủ Pháp ở Paris quy định các điều khoảng trong bản hiệp ƣớc hộ chung cuộc do Patenôtre ký kết với triều đình Huế ngày 06 tháng 06 dl 1884 và khi đệ trình bản hiệp ƣớc nầy trƣớc Hạ viện của nƣớc Pháp, Eugène Ténot đã không dám chối nhận bản chất thuần nhất chủng tộc giữa ngƣời dân ba miền Bắc-Trung-Nam của nƣớc Đại Nam nhƣng đƣơng sự lại dám xác quyết rằng có một sự đối lập chính trị thực sự giữa An-Nam và Bắc-Kỳ (Cần lƣu ý rằng ngƣời Pháp

38

thƣờng dùng 3 chữ nƣớc An-Nam để chỉ phần đất Trung-Kỳ của nƣớc Đại-

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

VSTK - 2230


1

2

3 4 5 6 7 8

Nam).

Dƣới thời Tự-Đức, các tỉnh thành ở Bắc-Kỳ thƣờng bị áp bức và đối xử bởi các quan lại của triều đình Huế giống nhƣ cách đối xử ở các nƣớc bị chinh phục ("une réelle opposition politique entre l' Annam proprement dit et le Tonkin. Sous le roi Tu-Duc, les provinces tonkinoises ont été souvent opprimées et traitées en pays conquis par les manda-rins de Hué" (J.-L.De Lanessan; La Colonisation Française en Indo-Chine; trang 17; nhà phát hành Félix Alcan, Editeur; Paris 1895).

26

Theo sự nhận xét nầy của ngƣời Pháp trƣớc đây thì ngƣời dân miền Bắc bị quan lại cai trị của triều Huế áp bức từ thời Tự-Đức nhƣng ngƣời Pháp trƣớc đây đã không chịu nói cho đúng rằng họ áp bức ngƣời dân Bắc-Kỳ nhƣng họ không dùng đến bạo lực tàn bạo để ra lệnh giết chốc dân tình một cách tập thể, đốt phá bừa bãi làng mạc giống nhƣ những thành phần cai trị mới đƣợc ngƣời Pháp đƣa lên sau khi họ đánh chiếm các vùng lãnh thổ rộng lớn ở Bắc-Kỳ. Những đám ngƣời gọi là dân quân tự vệ bản xứ (dân vệ) do đoàn quân xâm lƣợc Pháp ở Bắc-Kỳ tạo dựng để gìn giữ an ninh trật tự làng tổng, thôn ấp đã có những hành vi tàn bạo không kém gì đoàn quân bản xứ và ngoại quốc do ngƣời Pháp tuyển mộ để đánh thuê trong các trận hành quân bình định truy lùng quân dân kháng chiến: riêng ở một huyện thuộc tỉnh Hà-Nội, chỉ trong vòng có 15 ngày mà có đến 75 chức sắc kỳ hào trong các làng mạc bị giết hại tàn ác bởi vì họ không biết hoặc không chịu điềm chỉ nơi trú ẩn của những nhóm dân quân kháng chiến trong các làng mạc (De

27

Lanessan; sđd; trang 30).

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

39

Trƣớc đó, ngƣời Pháp trực tiếp tổ chức và chỉ huy các cuộc hành quân bình định với các lự lƣơng quân sự chính quy và dân quân tự vệ mà tổng số lên đến 8,000 ngƣời nhƣng không thu lƣợm đƣợc một kết quả nào khả quan cho nên họ mới giao trách nhiệm tổ chức các đội binh truy kích càn quét dân quân kháng chiến mà ngƣời Pháp gọi là "những cánh quân cảnh sát" cho quyền nhiếp khâm sai đại thần kinh lƣợc sứ và một số quan triều đại diện chính quyền Huế ở Hà-Nội đảm trách dƣới quyền kiểm soát của thống sứ Pháp ở Bắc-Kỳ. Các cánh quân nầy gồm có địa phƣơng quân của tỉnh thành- thƣờng đƣợc gọi là lính Cơ và dân quân tự vệ bản xứ. Thành phần các đội dân quân tự VSTK - 2231


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

vệ và ngƣời chỉ huy các đội nầy đặt dƣới quyền điều động của các quan lại của triều đình Huế có mặt trong những cánh quân cảnh sát tại những nơi bất ổn quanh các tỉnh thành Bắc-Ninh, Hƣng-Yên, Hải-Dƣơng, Hà-Nội . . . và có kết quả khả quan hơn theo nhƣ lời báo cáo của thống sứ Pháp ở Bắc-Kỳ. Dĩ nhiên là thống sứ Pháp phải báo cáo khả quan hơn dù rằng vẫn còn đầy dẫy sự có mặt của nhiều nhóm quân dân kháng chiến mạnh mẽ ở vùng Bãi Sậy, ngay trƣớc ngƣỡng cửa tỉnh thành Hà Nội, ở vùng tả ngạn sông Hồng, ngay bên trong nội thành Hà-Nội, ở HảiDƣơng, Hƣng-Yên, Bắc-Ninh mặc dù đây là những nơi đã đƣợc các cánh quân cảnh sát chiếu cố tới. Đó là chƣa kể đến những nơi khác nhƣ Quảng-Yên, Hải-Phòng, Sơn-Tây, Hƣng-Hóa là những nơi thoát khỏi chiến dịch càn quét của các cánh quân cảnh sát nầy. Tỉnh thành Hƣng-Hóa hầu nhƣ hoàn toàn ở trong tay của bọn thổ phỉ Cờ-Đen ngƣời Hoa cũng giống nhƣ tình trạng ở vùng Yên-Thế, ở vùng ven vịnh Bắc-Kỳ . . . và hầu hết các vùng đồng bằng đông dân cƣ bản xứ . Tại kinh đô Huế thì nội tình của triều đình nhà Nguyễn cũng đang bị hăm dọa vì những âm mƣu phế lập vua mới, hạ bệ những ngƣời đang cầm quyền đƣơng nhiệm và ngƣời Pháp cũng có dính líu vào những chuyện phế lập rắc rối nầy.

Toàn quyền Đông-Dương Jean Marie de Lanessan

VSTK - 2232


2

II / Các chiến dịch bình định và chính sách bảo hộ của Pháp từ giữa năm 1891

3

Jean de Lanessan đƣợc tổng thống Pháp quốc cử làm

1

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

Toàn quyền Đông-Dƣơng theo sắc lệnh ký ngày 12 tháng 04 dl 1891 và chính thức đến phủ Toàn quyền Sài-Gòn nhậm chức vào ngày 26 tháng 06 dl 1891. Những ngày đầu tiên nhậm chức, J.De Lanessan nhận định rằng các chính sách cai trị của những ngƣời Pháp trƣớc đây đã thất bại bởi vì chính phủ Pháp ở Paris không có quy hoạch một chính sách thuần nhứt nào để cho các tổng trú sứ ngày trƣớc và các toàn quyền Đông Dƣơng gần đây thi hành. Cứ mỗi lần thay đổi tổng trú sứ hoặc toàn quyền thì đƣờng lối cai trị và và chính sách bảo hộ cũng thay đổi theo ý của ngƣời mới tới cầm quyền và tất cả đều đi theo chiều hƣớng cai trị trực tiếp ngƣời dân cả ba miền Bắc-Trung-Nam bởi những ngƣời Pháp cùng với tầng lớp ngƣời mới đã chịu quy phục và hợp tác với ngƣời Pháp. Họ loại trừ nền hành-chánh quản-trị quan lại phong kiến của triều đình Huế và bằng mọi cách họ biến vua quan quân binh triều đình nhà Nguyễn ở Huế, ở khắp nơi thành những con rối hữu danh vô thực và họ chỉ biết dùng sức mạnh của súng đạn và bạo lực để gìn giữ an ninh trật tự, và truy kích quân dân kháng chiến. Hậu quả là các cấp quan lại của triều đình Huế cảm thấy bị ô nhục đối với dân tình vì bị ngƣời Pháp tƣớc bỏ hết quyền uy cho nên âm thầm giữ thái độ bất hợp tác với ngƣời Pháp khiến cho ngƣời Pháp lại càng nghi ngờ thêm là họ ngầm hợp tác với dân quân kháng chiến. Bạo lực và giết hại bừa bãi của quan binh Pháp cùng với những ngƣời đánh thuê và làm tay sai cho Pháp khiến dân tình trong các làng mạc sợ hãi, oán hận, phân tán đi tìm ngƣời che chở bảo bọc và nhƣ vậy là họ buộc lòng phải chạy vào các khu kháng chiến: ngƣời Pháp có thể dùng bạo lực để chiếm đất nhƣng không giành đƣợc lòng dân. Theo De Lanessan thì mặc dù không thể hủy bỏ ngay tức khắc các chiến dịch bình định và hành quân cảnh sát

37

VSTK - 2233


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

bởi vì quân kháng chiến vẫn còn tiếp tục đánh phá dữ dội khắp nơi, ngay cả tại các vùng ven tỉnh thành Hà-Nội và Hải-Phòng, nhƣng không nhứt thiết chỉ có bạo lực súng đạn, lƣỡi lê mới là phƣơng cách duy nhứt để đối đầu với quân dân kháng chiến mà không cần đến sự ủng hộ, hợp tác của dân chúng, quan lại và viên chức chính quyền của triều đình Huế. Vậy, mọi hình thức tàn sát dân vô tội cần phải chấm dứt ngay. Phải trả lại uy quyền phụ mẫu chi dân cho các quan chức của triều đình Huế và giao trách nhiệm cai trị dân chúng cho họ với sự hợp tác của ngƣời Pháp ở mọi cấp để lôi kéo dân chúng trở về dƣới danh nghĩa là thần dân của nƣớc An-Nam chứ không phải là những ngƣời đang chịu thống khổ dƣới ách đô hộ của ngƣời Pháp. Việc làm đầu tiên của toàn quyền De Lanessan là khôi phục danh dự và uy tín cho các hàng quan chức triều đình Huế bằng cách ra một chỉ thị đăng lên công báo của liên bang Đông-Dƣơng yêu cầu thống sứ, khâm sứ Pháp ở tất cả tỉnh thành đều phải có một cung cách đối xử trân trọng, kính nể theo tục lệ truyền thống cũ của đất nƣớc nầy đối với các hàng quan lại của triều đình và dân bản xứ (De Lanessan; sđd; trang 31). Kế đến, phải làm sao để dân tình bản xứ tin tƣởng vào đƣờng lối hợp tác của ngƣời Pháp qua chính sách bảo hộ của phủ toàn quyền Đông Dƣơng đồng thời cởi bỏ những vƣớng mắc, những lý do đã gây ra tình trạng thờ ơ lạnh nhạt, bất hợp tác hoặc chống đối từ các hàng quan lại triều đình Huế bởi vì những ngƣời Pháp đi trƣớc De Lanessan đã tƣớc bỏ quyền uy của họ bằng cách lấy đi những công cụ quân sự mà họ đã có sẵn, từ trƣớc khi quân xâm lƣợc Pháp đến đây, để tỏ rõ quyền bính và uy lực của mình đối với mọi ngƣời. Một trong các công cụ quân sự đó là các đội, các đoàn lính cơ, lính vệ dƣới quyền chỉ huy trực tiếp và điều động của các cấp quan võ từ cao đến thấp nhƣ đề đốc, lãnh binh, quản cơ, đội trƣởng . . .Lính cơ - giống nhƣ lính bảo an hoặc địa phƣơng quân của miền Nam Việt-Nam trƣớc 1975 - thuộc quyền điều động trực tiếp của các tỉnh và lính vệ là quân binh chính quy của triều VSTK - 2234


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19 20 21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

đình Huế từ Nam ra chí Bắc. Vậy, phải trả lại cho các hàng quan lại triều đình những quyền bính quân sự của họ. Ngày 5 tháng 09 dl năm 1891, De Lanessan ký một một nghị định tách rời lực lƣợng 3,000 lính cơ đã có sẵn và đang dƣới quyền chỉ huy của ngƣời Pháp trong các đoàn quân cảnh sát hỗn tạp để thành lập một lực lƣợng toàn bộ là 4,000 lính cơ cho vùng đồng bằng Bắc-Kỳ với quy chế ngang với các đoàn lính vệ chủ lực của triều đình. Lực lƣợng lính cơ nầy do các quan lại của triều đình trực tiếp chỉ huy nhƣng đƣợc ngƣời Pháp trả lƣơng, cấp phát quân nhu, súng óng đạn dƣợc đồng thời cũng ấn định nghĩa vụ và mối liên hệ của lính cơ đối với các cấp quan lại chỉ huy trực tiếp của họ dƣới sự giám sát chặt chẽ của công sứ ở mỗi tỉnh về mặt hoạt động quân sự và việc xử dụng vũ khí đạn dƣợc của các đoàn lính cơ. Trƣớc đây, súng óng đạn dƣợc đã đƣợc quân đội xâm lƣợc Pháp phân phát một cách bừa bãi vô điều kiện, ngay cả không biết kẻ sẽ xử dụng vũ khí là ai, thuộc phe nhóm nào miễn là kẻ đó chỉ cần biết lẫy cò súng theo lệnh của các cấp chỉ huy ngƣời Pháp là đủ (De Lanessan; sđd; trang 32,33,34. Dƣơng-Kinh-Quốc; sđd; trang 211, 212).

Chính sách bảo hộ của De Lanessan xoa diệu phần nào tự ái quan binh triều đình Huế nhƣng lại gặp nhiều phản ứng chống đối của ngƣời Pháp ngay tại Bắc-Kỳ cũng nhƣ dƣ luận phê phán của quần chúng và các phe đối lập chính phủ ở Pháp Quốc, lên án De Lanessan đã giúp giáo cho giặc tức là trao vũ khí cho các quan lại triều đình và các văn thân vốn là những kẻ thù truyền thống của ngƣời Pháp, bởi vì trƣớc sau gì rồi họ sẽ dùng súng đạn của ngƣời Pháp để bắn lại ngƣời Pháp. Dù sao thì tình hình bình định khắp nơi cũng có vẽ trở nên khả quan hơn ngày trƣớc, và vì thế lực lƣợng lính cơ ở Bắc-Kỳ lần lần đƣợc giám xuống mức 2,600 ngƣời tại ngũ. Đến cuối tháng 10 dl 1891 thì chiến sự trở nên lắng diệu, quân kháng chiến chống Pháp tạm ngƣng các hoạt động tấn kích để rút vào các mật khu an toàn chờ thời cơ thuận tiện; thổ phỉ Cờ-Đen ngƣời Hoa vì không thể lợi VSTK - 2235


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

dụng các hoạt động của quân kháng chiến để hùa đi theo cƣớp giật, hãm hiếp và đốt phá cho nên cũng không còn tung hoành tự do nhƣ bình thƣờng đƣợc nữa; dân tình sơ tán khắp nơi vì giặc giả loạn lạc, nay bắt đầu đƣợc gôm trở về các làng xã. De Lanessan không ngần ngại mà tuyên bố rằng chƣơng trình bình định trị an và tập trung dân thành công khắp nơi. Tuy nhiên dƣ luận chống đối ở Pháp Quốc vẫn cho rằng đó chỉ là những thành quả hấp tấp không bền vững và không kéo dài đƣợc lâu. Cũng vào cuối tháng 10 dl 1891, triều đình Huế cử phụ chính đại thần cơ mật viện Nguyễn-Trọng-Hiệp và đệ nhị thân thần tôn nhân phủ Hoài-Đức ra Hà-Nội hội kiến với toàn quyền De Lanessan. Trƣớc đó không lâu, với sự hổ trợ ngầm của khâm sứ Pháp ở Huế là Hector, NguyễnTrọng-Hiệp là ngƣời chủ trƣơng tái lập Hàm-Nghi thay thế Thành-Thái; chủ trƣơng nầy trái ngƣợc với chủ trƣơng của De Lanessan. Vì thế, Hector đã bị Lanessan thay thế để cắt đứt phe cánh của Nguyễn-Trọng-Hiệp rồi đƣa thống sứ Bắc-Kỳ Brière vào Huế và cử Chavaissieux thay Brière ở Hà-Nội. Sau cuộc hội kiến nầy, trƣớc khi trở về Huế, phụ chính đại thần Cơ-Mật-Viện Nguyễn-Trọng-Hiệp đã long trọng tuyên bố với De Lanessan trƣớc mặt nhiều quan lại cao cấp triều đình ở Bắc Kỳ và một số công sứ Pháp rằng "đƣơng sự sẽ hy sinh tất cả những ngày còn lại của cuộc đời mình để trợ giúp cho De Lanessan trong công trình kiến tạo hòa bình và tiến bộ" (De Lanessan, sđd; trang 39). Vào cuối tháng 11 năm 1891, nhằm mục đích trắc nghiệm để biết đƣợc lòng dân và thái độ hợp tác của quan lại triều đình Huế ở Bắc Kỳ đối với đƣờng lối bảo hộ đang đƣợc áp dụng có thật tình hay không, Toàn quyền Đông Dƣơng đã bàn định với Kinh lƣợc sứ Bắc-Kỳ Hoàng-CaoKhải một dự án kiến tạo và sửa sang một hệ thống đƣờng giao thông ở vùng đồng bằng Bắc-Kỳ với chiều dài tổng cộng là 350 cây số, rộng 11 mét và 7 mét. Lệnh thi hành dự án đƣợc ban xuống cho các cấp quan lại của triều đình Huế để quy động và đôn đốc hằng trăm ngàn dân chúng khắp

37

VSTK - 2236


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

nơi gồm có đàn ông, đàn bà, con trẻ đi làm nghĩa vụ dân công đào đất, khuân vác, đắp đƣờng khởi sự từ đầu tháng 12 dl 1891. Công trình to tác nầy đƣợc làm xong vào cuối tháng 01 dl 1892 ngoại trừ một vài đoạn đƣờng khó thể thực hiện đƣợc (De Lanessan; sđd; trang 41, 42) Trong các chiến dịch bình định, quân xâm lƣợc Pháp phối hợp với quan binh triều đình Huế gặp phải nhiều khó khăn nhiều hơn tại các tỉnh miền đồng bằng Quảng-Yên, Bắc-Ninh, Sơn-Tây và Hƣng-Hóa: ở Quảng-Yên, tại vùng cao nguyên Đông-Triều và vùng đồng bằng huyện-Hà-Côi thì thƣờng xuyên có thổ phỉ ngƣời Hoa xuất hiện và tràn qua lãnh thổ Bắc-Việt từ phía bên kia biên giới TrungQuốc bị bỏ trống. Ở Bắc-Ninh thì có vùng Yên-Thế sát cạnh đƣợc các đầu lãnh quân dân kháng chiến Đề-Phúc và Đề Thám biến thành chiến khu kiên cố để tiếp tục chống đánh với quân Pháp. Sơn-Tây và Hƣng Hóa sát cạnh các vùng cao nguyên hiểm trở Tam-Đảo, về phía tả ngạn sông Hồng và dãy núi thuộc lƣu vực sông Đà là các vùng có những căn cứ hậu cần và dƣỡng quân của dân quân kháng chiến đồng thời cũng là sào huyệt an toàn của bọn thổ phỉ ngƣời Hoa. Tình hình an ninh tỉnh Quảng Yên cũng đƣợc tạm ổn định từ những tháng đầu năm 1892 mặc dù vẫn còn xảy ra một vài vụ phá hoại không đáng kể của quân kháng chiến. Tỉnh Bắc-Ninh cũng khả quan hơn vào cuối năm 1891, tuy nhiên ở các vùng đồi núi của tỉnh nầy nằm gần chiến khu Yên-Thế vẫn còn trong tình trạng mất an ninh và xáo động cho quân binh Pháp kéo dài mãi đến giữa năm 1893 chỉ vì chính sách dùng bạo lực trấn áp của một công sứ. Đến cuối năm 1893 thì tình hình an ninh ở tỉnh nầy mới đƣợc ổn định nhờ công lao của một công sứ khác khôn khéo hơn tên là Muselier đến thay thế. Tỉnh Sơn-Tây lúc nào cũng là một tỉnh xáo động đứng hàng đầu ở Bắc-Kỳ vì ở sát cạnh vùng núi Tam-Đảo đầy dẫy thổ phỉ trộm cƣớp ngƣời Hoa và dân quân kháng chiến làm nơi dung thân và ăn thông liên lạc với các khu rừng rậm vùng tỉnh Thái-Nguyên là hang ổ của tàn dƣ thổ phỉ VSTK - 2237


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

giặc Cờ-Đen của Lƣơng-Tam-Kỳ(vùng Chu) . Vào cuối năm 1891, vùng lãnh thổ ngoại thành nằm về phía hữu ngạn sông Hồng thì hoàn toàn do quân binh Pháp và triều đình kiểm soát. Tuy nhiên phần lãnh thổ của nằm về phía tả ngạn sông Hồng, dƣới chân dãy núi Tam-Đảo vẫn còn ở ngoài sự kiểm soát của quân binh Pháp và triều đình, tức là ở vùng đất của đạo Vĩnh-Yên đƣợc toàn quyền Đông Dƣơng lúc đó là G. Piquet thành lập từ cuối năm 1890 bằng cách tách rời toàn bộ phủ Vĩnh-Tƣờng từ tỉnh SơnTây, gồm 5 huyện Bạch-Hạc, Lập-Thạch, Tam-Dƣơng, Yên-Lạc, Yên-Lãng và huyện Bình-Xuyên tách ra từ phủ Phú-Bình/ tỉnh Thái-Nguyên, trụ sở hành chánh đặt tại Hƣơng-Canh ở huyện Tam-Dƣơng (Dƣơng-Kinh-Quốc; sđd; trang 207). Mục tiêu của việc thành lập các đạo vào năm 1890 là để cắt giảm quyền lực cai trị của các quan lại triều đình Huế ở Bắc-Kỳ mà ngay chính ngƣời Pháp lúc đó cũng không thể chèn ép cài đặt quyền lực đơn phƣơng của họ ở đạo Vĩnh-Yên vì họ không có điểm tựa trung gian là các quan lại cai trị của triều đình Huế để lôi kéo dân chúng về với họ, tức là họ cai trị mà không có dân nhƣng lại có vô số thù địch khắp cùng trong vùng lãnh thổ nầy và rõ ràng là trái ngƣợc với đƣờng lối chỉ đạo hiện tại của toàn quyền De Lanessan. Ngày 12 tháng 04 dl 1891, toàn quyền Đông-Dƣơng ra nghị định bãi bỏ đạo Vĩnh-Yên, sáp nhập trả lại toàn thể lãnh thổ của vùng nầy cho tỉnh Sơn-Tây luôn cả huyện Bình-Xuyên nguyên trƣớc đây là đất cũ của tỉnh TháiNguyên. Việc bãi bỏ nầy đƣợc thực hiện trƣớc khi phát động chiến dịch bình định vùng lãnh thổ của tỉnh Sơn-Tây ở phía tả ngạn sông Hồng. Từ khi Neyret đƣợc De Lanessan giao chức công sứ bên cạnh tổng đốc tỉnh SơnTây tình hình toàn tỉnh bắt đầu tiến triển khả quan hơn cho ngƣời Pháp và đến tháng 09 dl 1892 thì trật tự nội an toàn tỉnh đƣợc tái lập, dân cƣ trong vùng lấy lại mức sinh hoạt bình thƣờng. Tỉnh Hƣng-Hoá cũng đƣợc bình định xong gần nhƣ cùng một thời gian với tỉnh Sơn-Tây. Tỉnh Hƣng-Hóa bao VSTK - 2238


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

gồm nhiều địa hạt dân cƣ ngƣời Mƣờng, Mán. Năm 1886 Kinh lƣợc sứ Bắc-Kỳ thành lập tỉnh Mƣờng bao gồm tất cả các vùng đất ngƣời Mƣờng cƣ trú tại các tỉnh Hƣng-Hóa, Sơn-Tây, Hà-Nội, Ninh-Bình. Trụ sở hành chánh của tỉnh nầy đặt tại Chợ Bờ thuộc châu Đà-Bắc do đó còn có tên là tỉnh Chợ Bờ. Năm 1886 trụ sở hành chánh tỉnh Chợ Bờ đƣợc chuyển về xã Phƣơng-Lâm thuộc huyện Bất-Bạt, phủ Quốc-Oai, tỉnh Sơn-Tây. Năm 1888, tỉnh Mƣờng đổi tên là tỉnh Phƣơng-Lâm và đƣợc đặt dƣới quyền kiểm soát của một công sứ Pháp. Đầu năm 1891, trƣớc khi De Lanessan đến Sài-Gòn nhậm chức, toàn quyền tạm thời François Bideau ra nghị định chuyển trụ sở tỉnh lỵ Phƣơng-Lâm về huyện Kỳ-Sơn và đổi gọi tên là tỉnh Hòa-Bình, các phủ, huyện đều gọi là châu gồm có các châu Lƣơng-Sơn, KỳSơn, Lạc-Sơn, Lạc-Thủy, châu Mai, châu Đà-Bắc (DƣơngKinh-Quốc; sđd; trang 209, 210). Ngƣời Mƣờng trong tỉnh HƣngHóa và các vùng chung quanh luôn luôn bất mãn, oán trách và thƣờng hay nổi dậy để chống đối vì phải gánh chịu ách cai trị của các quan lại triều đình Huế ở Bắc-Kỳ thƣờng đƣợc gọi là lưu quan. Chế độ công sứ Pháp kèm theo bạo lực đàn áp từ năm 1888 càng làm gia tăng thêm sự bất mãn của các nhóm sắc tộc Mƣờng, Mán khiến họ theo về với dân quân kháng chiến chống lại quân binh của Pháp và triều đình. Hậu quả là vào đêm 29 rạng ngày 30 tháng 01 dl 1891, ngƣời Mƣờng ở tỉnh Phƣơng-Lâm đã nổi dậy cùng với quân kháng chiến dƣới quyền chỉ huy của Đốc Ngữ đánh chiếm trụ sở Chợ Bờ, giết chết quyền phó công sứ Pháp Rougery tạo dƣ luận xôn xao trong giới chính quyền Paris và dân chúng ở nƣớc Pháp. Khi vừa mới đến nhậm chức, toàn quyền De Lanessan đã đặt một đặc phái viên ngƣời Pháp tên là Vacle ở Chợ-Bồ và chỉ thị cho ngƣời nầy phải tái lập sự hợp tác của các nhóm dân tộc thiểu số ngƣời Mƣờng bằng cách cho họ biết là kể từ nay tổ chức xã hội và cai trị theo phong tục của ngƣời Mƣờng sẽ đƣợc tôn trọng và do ngƣời Mƣờng tự quản với sự cộng tác của các cấp chính quyền bảo hộ Pháp ở địa phƣơng.

VSTK - 2239


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32

33

34 35 36 37 38 39 40 41

Ngày 06 tháng 08 dl 1891, toàn quyền De Lanessan ra nghị định thành lập ở Bắc-Kỳ 4 đạo tƣ lệnh quân sự, 1 đạo ở Phả-Lại, đạo thứ nhứt ở Phả-Lại, đạo thứ 2 ở Lạng-Sơn, đạo thứ 3 ở Yên-Bái, đạo thứ 4 ở Sơn-La. Mỗi đạo quân sự do một tƣ lệnh ngƣời Pháp chỉ huy. Ở mỗi tỉnh đều có một tiểu khu quân sự do một sĩ quan ngƣời Pháp đứng đầu và trực thuộc đạo tƣ lệnh quân sự. Tƣ lệnh đạo quân sự thứ 4 ở Sơn-La là trung tá Pennequin bao gồm địa hạt Sơn-La và nhiều phủ huyện của tỉnh Hƣng-Hóa (DKQ; sđd; trang 210-211, 213-214). Công sứ tỉnh Hƣng-Hóa và trung tá Pennequin cũng đƣợc De Lanessan chỉ thị phải áp dụng cùng một chính sách đối xử với dân tộc ngƣời Mƣờng giống nhƣ đang áp dụng ở vùng lãnh thổ Chợ-Bồ. Tình hình trở nên khả quan hơn, ngƣời Mƣờng đã không còn nổi loạn thƣờng xuyên nhƣ ngày trƣớc nữa. Ngày 03 tháng 09 dl 1891, toàn quyền De Lanessan ra một thông tƣ cho các cấp chính quyền ngƣời Pháp phải áp dụng chính sách dùng ngƣời Mƣờng để cai trị ngƣời Mƣờng, và dùng ngƣời An-Nam để cai trị ngƣời An-Nam. Nội dung thông tƣ đó nhƣ sau: "Je vous recommande, disait- il, de veiller avec le plus grand soin à ce que les autorités indigènes soient exclusivement Annamites en pays annamite, exclusivement Mươngs en pays mươngs, en un mot à ce qu' il y ait toujours identité absolue de race entre elles et les populations placées sous leur dépendance. La même recommandation doit, d'ailleurs, s'appliquer avec la même rigueur au regrutement de tous les agents, sans exception. Pas un Annamite ne doit être employé à la police des territoires mươngs, pas un Mương à la police des territoires annamites, et même pour toutes les variétés d'indigènes des différentes régions qui nous sont confiées. C'est là une prescription essentielle, à l'observation de laquelle j'attache la plus grande importance"(De Lanessan, sđd; trang 80-81). Tạm dịch: "Đương sự nói: tôi yêu cầu quý vị phải đặc biệt quan tâm đến những vấn đề thuộc về thẩm quyền riêng biệt của các chức sắc bản xứ của người An-Nam trong xứ An-Nam, của người Mường trong xứ Mường, hay nói chung là cần phải luôn luôn quan tâm đến lý lịch về sắc tộc đích xác giữa họ với nhau cùng với thành phần dân số đang chịu dưới quyền cai trị của họ. Mặt khác cũng phải áp dụng cùng một yêu cầu như trên trong việc tuyển chọn các viên chức thuộc quyền, không có trường hợp ngoại trừ. Không được có một người An-Nam VSTK - 2240


1 2 3 4 5 6

nào được dùng làm cảnh sát trong những vùng lãnh thổ người Mường, không một người Mường nào được dùng làm cảnh sát trong những vùng lãnh thổ người an-nam, và cũng giống như thế đối với tất cả các sắc tộc khác nhau trên những vùng khác nhau đả được giao phó cho người Pháp chúng ta. Chính đây là một phương hướng cần yếu mà mối quan tâm rất lớn của tôi đã kềm theo với nó."

7

24

Từ đầu năm 1892, De Lanessan cho mở các cuộc hành quân bình định quy mô để đàn áp quân kháng chiến của Đề Kiều, Đốc Ngữ. Ngày 31 tháng 03 dl 1892, chiến khu Yên-Thế của quân kháng chiến bị quân binh Pháp và triều đình tràn ngập phá hủỵ Một số đầu lãnh của quân kháng chiến trong vùng Yên-Thế đã phải ra đầu thú là Đề Tuân, Đề Sát, và Đề Tiên. Riêng Đề Sát thì đã chủ mƣu ám sát và chặt đầu Đề Nắm để ra đầu thú với Pháp. Số đầu lãnh còn lại rút về các mật khu ở Lạng-Sơn. Vào đầu tháng 05 dl 1892, tƣ lệnh quân đạo thứ 4 Pennequin hành quân truy kích kháng chiến quân vùng sông Đà do Đốc Ngữ làm đầu lãnh. Đốc Ngữ kéo quân sang làng Niên-Kỷ thuộc tỉnh Thanh-Hóa để phối hợp với quân kháng chiến của đầu lãnh Tống-Duy-Tân phản công quân Pháp nhƣng rồi cũng phải rút quân lui trở về căn cứ địa ở huyện Thanh-Sơn trong vùng lƣu vực sông Đà (DKQ;

25

sđd; trang 216-217) .

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

39

Ngày 07 tháng 08 dl 1891; những ngƣời Mƣờng đi theo quân Kháng chiến trƣớc đây để tấn công vào tỉnh Mƣờng /Chợ Bờ thì nay chính họ lại giết chết Đốc Ngữ và khiến cho Đề Kiều cũng phải cho giải tán hết nhóm thủ hạ kháng chiến của mình và ra đầu thú với quân Pháp vào ngày 3 tháng 12 dl 1892 (DKQ; sđd, trang 217). Theo nhận định của những ngƣời Pháp vào lúc nầy thì toàn tỉnh HƣngHóa đã vãng hồi an ninh và tất cả vùng châu thổ sông Hồng kể nhƣ đã đƣợc bình định xong vào cuối năm 1892. Ở Trung-Kỳ mà ngƣời Pháp thƣờng gọi là nƣớc AnNam thì tình hình bổng nhiên trở nên yên ổn hơn kể từ năm 1889. Chỉ còn những nhóm phá hoại nhỏ cùng với các phƣờng trộm cƣớp hoạt động trong các tỉnh Hà-Tĩnh, Nghệ-An và Thanh-Hóa. VSTK - 2241


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

Năm 1892, tỉnh Thanh Hóa chỉ có nhóm kháng chiến Tống-Duy-Tân ở vùng Hồng-Lĩnh dùng làng Niên-Kỷ ở châu Quan-Hóa nhƣ là căn cứ yểm trợ cho các cuộc đánh phá rời rạc. Ngày 05 tháng 10 dl 1892, quân Pháp và triều đình hành quân bình định vào căn cứ kháng chiến NiênKỷ, bắt đƣợc đầu lãnh kháng chiến Tống-Duy-Tân rồi xử chém. Tại các vùng đồng bằng Thanh-Hóa, Nghệ-An, các phƣờng trộm cƣớp vô loại bị đàn áp mạnh mẽ đễ vãng hồi trật tự an ninh trong vùng . Tại vùng Hà-Tỉnh cằn cỗi thƣa dân cƣ, thì thời nào cũng có cƣớp phá hoành hành làm bận rộn cho các cấp chính quyền sở tại phải tuần tra thƣờng xuyên truy lùng để tiêu diệt qua sự điềm chỉ và tố cáo của dân chúng. Kể từ khi vua Hàm-Nghi bị Pháp lƣu đày sang Algérie, trong các dịp Tết đầu năm tại những tỉnh phía bắc TrungKỳ vẫn còn xuất hiện trong dân chúng ở các miền rừng núi khó kiểm soát những hình thức tuyên truyền, hô hào của những nhóm tàn dƣ Văn thân Cần-Vƣơng nhằm đã đảo và kêu gọi dân chúng đóng góp để tiếp tục đánh đuổi quân xâm lƣợc Pháp. Đầu năm 1894, đầu lĩnh kháng chiến vùng huyện Hƣơng-Khê thuộc tỉnh Hà-Tĩnh là tiến sĩ Phan-Đình-Phùng làm đầu lĩnh cho thủ hạ đến bao vây nhà và bắt giết tên Trƣơng-Quang-Ngọc ở làng Thanh-Lang, huyện TuyênHóa và kể từ đó tàn dƣ Văn thân khắp nơi về tụ họp dƣới quyền điều động của Phan Đình Phùng để đánh phá quân Pháp và quân triều đình trong vùng Hƣơng-Khê. Cũng trong đầu năm 1893, vì một sai lầm của tổng đốc Thanh-Hóa trong khi thi hành chính sách đối xử vớí dân thiểu số Mƣờng, Mán, một đầu mục ngƣời Mƣờng là Cầm-Bá-Thƣớc vì bất mãn cho nên đã kêu gọi rất nhiều những ngƣời Mƣờng, Mán đi theo kháng chiến ngày trƣớc trở lại tụ họp tại các miền núi đe dọa đánh chiếm tỉnh thành Thanh-Hóa (De Lanessan; sđd; trang 50). Vào cuối tháng 11 dl 1893, dân quân của phong trào kháng chiến Phan-Đình-Phùng tấn công đồn Nu ở xã VSTK - 2242


37

Thanh-Xuân, huyện Thanh-Chƣơng tỉnh Nghệ-An. Trong trận nầy một danh tƣớng của phong trào kháng chiến là Cao-Thắng bị tử thƣơng (DKQ; sđd; trang 219). Ở Huế, triều đình nhà Nguyễn không có những đơn vị quân binh cung ứng đầy đủ để gìn giữ trật tự nội an bởi vì ngƣời Pháp đã tƣớc bỏ gần hết binh lực của triều đình trung ƣơng sau khi quân binh của họ tấn công và đánh chiếm hoàng thành Huế khiến cho phụ chính đại thần TônThất-Thuyết thúc ép vua Hàm-Nghi phải bỏ kinh thành chạy trốn theo đƣơng sự. Ngƣời Pháp giành lấy vai trò chủ động quân sự và cảnh bị khắp trung-Kỳ với 400 quân chính quy ngƣời Âu-Châu đóng ở Huế và ở Cửa biển Thuận-An cùng với 2,500 dân quân tự vệ. Tình trạng tài chánh eo hẹp khiến cho ngƣời Pháp không thể cán đáng nhiều hơn các con số vừa nêu lên. Hậu quả là không đủ để đáp ứng cho nhu cầu gìn giữ trật tự nội an và đánh dẹp các nhóm quân dân kháng chiến ở Trung-Kỳ. Ngƣời Pháp phải thú nhận rằng tình hình yên ổn tƣơng đối ở Trung-Kỳ trong những năm qua chỉ là tự ý của triều đình và dân chúng muốn nhƣ thế chứ không phải vì họ bị ngƣời Pháp ép buộc họ phải làm theo sự quy định của hoà ƣớc bảo hộ Patenôtre ký kết tại Huế ngày 06 tháng 06 dl 1884. Thấy đƣợc thực trạng bắp bênh của tình hình an ninh quốc phòng ở Trung-Kỳ, ngay từ lúc mới nhậm chức, toàn quyền De Lanessan đã có ý định thành lập ngay lúc đó một đoàn lính cơ cho Trung-Kỳ để bố trí ở cách tỉnh Thanh-Hóa và Nghệ-An do các quan đầu tỉnh của triều đình điều động trực tiếp dƣới sự giám sát của công sứ Pháp, triều đình trả lƣơng, ngƣời Pháp cung cấp vũ khí đạn dƣợc, quân nhu và quân dụng. Ý định nầy chỉ đƣợc thực hiện vào những ngày đầu tháng 03 dl 1894 trƣớc khi toàn quyền De Lanessan mãn nhiệm kỳ công tác trở về PhápQuốc vào ngày 10 tháng 03 dl năm 1894. Một lực lƣợng 600 lính cơ ở Trung Kỳ do De Lanessan ký nghị định thành lập và đƣợc tuyển mộ thẳng từ các tỉnh Thanh-Hóa và Nghệ-An, cách tổ chức, quy chế và nhiệm vụ của đoàn lính cơ nầy cũng giống nhƣ đoàn lính cơ ở Bắc-Kỳ (De

38

Lanessan; sđd; trang 53; DKQ; sđd; trang 221).

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

VSTK - 2243


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

III / Tình hình ở các miền thƣợng du và biên giới Bắc- Kỳ từ năm 1891-1896 Các miền thƣợng du không những khác biệt về mặt hình thái địa dƣ so với các vùng châu thổ ở Bắc-Kỳ mà còn có sự khác biệt rõ rệt về mặt dân cƣ nữa. Đối với chính quyền phong kiến nhà Nguyễn từ trƣớc tới nay, dân cƣ ở các miền thƣợng du nầy đƣợc gọi là những ngƣời Mán, ngƣời Mọi, ngƣời Thổ, gọi chung là ngƣời Mƣờng hay gần đây đƣợc gọi là ngƣời Thƣợng, những công dân hạng nhì của nƣớc Đại-Việt vào thời đại nhà hậu Lê, và của nƣớc Đại-Nam dƣới triều đại nhà Nguyễn-Phúc so sánh với ngƣời Việt ở các miền Xuôi hay miền Kinh. Có thể họ là những ngƣời thuộc một trong các nhóm tộc Việt có lai thêm dòng máu sắc tộc ngƣời Hoa đã di cƣ và đến định cƣ rất sớm nơi các vùng đồng bằng Bắc-Kỳ chung với nhóm tộc ngƣời Việt nguyên thủy vốn là chủ nhân đầu tiên của miền nầy. Nhƣng rồi qua bao nhiêu biến đổi kéo dài hằng thế kỷ tạo ra bởi các cuộc xâm lƣợc và đồng hóa của ngƣời Hoa đến từ phƣơng bắc, họ lại phải di cƣ thêm một lần nữa lên các miền vùng thƣợng du Bắc-Kỳ, kẻ dƣới chân núi, hoặc nơi sƣờn đồi thì gọi là ngƣời Thổ, ngƣời ở trên núi cao hơn thì gọi là ngƣời Mán. Tất cả gọi chung là sắc tộc ngƣời Mƣờng. Họ cũng trồng trọt lúa, khoai, bắp, thuốc lá nhƣng thay đổi phƣơng cách canh tác để thích ứng với hoàn cảnh sinh sống ở miền rừng núi. Họ khoẻ mạnh, lớn vóc và đẹp hơn nhƣng không thông minh, không tháo vát và không thủ đoạn nhiều nếu so sánh với ngƣời Việt miền kinh tại các vùng đồng bằng ở Bắc-Kỳ. Các định chế tổ chức và xã hội của họ đều thô sơ. Họ chỉ biết tuân nhận và nghe theo lời ngƣời đầu mục cai trị của họ mà thôi, không chịu đóng thuế và không thi hành nghĩa vụ dân công cho chính quyền của triều đình và các bổn phận công dân khác. Họ sống cô lập thành từng làng nhỏ trên núi đồi không có đủ đất đai canh tác sinh sống, họ không có phƣơng tiện tự bảo vệ chống lại đám thổ phỉ ngƣời Hoa đốt phá, cƣớp giật thƣờng xuyên. Thỉnh thoảng lại có quan binh triều đình ngày trƣớc và binh đội của ngƣời Pháp VSTK - 2244


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

ngày nay đến các làng, bảng để càn quét quân kháng chiến bị nghi ngờ là đang ẩn núp đó đây hoặc là đến để tiễu trừ thổ phỉ ngƣời Hoa rồi lại rút đi thật nhanh chóng sau khi đã thiêu hủy tất cả những căn nhà bỏ không và đã bị phá tan hoang bởi bọn thổ phỉ trƣớc khi rút chạy vì có quan binh của triều đình hoặc của ngƣời Pháp đến tảo thanh. Hậu quả là ngƣời Mƣờng xem quân binh chính quyền của triều đình hay của ngƣời Pháp cùng đồng loã với quân cƣớp thổ phỉ để đốt nhà, phá hoại mùa màn ruộng đất của họ, khiến cho họ càng thêm khốn đốn, đau khổ vì một cổ phải chịu đến hai, ba tròng. Trƣớc năm 1891, những đồn bót canh giữ an ninh của quân đội Pháp nơi các miền thƣợng du chỉ có tính cách tạm bợ nhất thời vì e ngại phải đối đầu với quân chính quy Trung-Hoa của triều đình nhà Thanh cho nên họ chỉ bận tâm lo củng cố những thành quả xâm lấn tại các vùng đồng bằng Bắc-Kỳ và chỉ có một số ít đồn bót lụp sụp, thƣa thớt đặt tại các tỉnh Mông-Cái, Lạng-Sơn, Tuyên-Quang và Yên-Bái để canh giữ trộm cƣớp mà thôi. Ngay cả các công trình xây dựng đƣờng lộ giao thông vận tãi nối liền các vùng đồng bằng với các vùng thƣợng du và các tĩnh gần biên giới Trung-Quốc cũng không đƣợc ngƣời Pháp chiếu cố lƣu tâm xây dựng vì họ cho rằng làm nhƣ thế là chỉ có giúp thêm cho ngƣời Trung-Hoa dễ dàng xâm nhập nhiều hơn, nhanh hơn vào các vùng đồng bằng của Bắc-Kỳ chứ không có lợi ích nào khác cho ngƣời Pháp. Vào năm 1891, số đồn bót lụp sụp nhƣ vừa kể trên vào khoản hơn 150 nơi những vùng do ngƣời Pháp kiểm soát: một số đồn do quân đội Pháp trú đóng và một số khác do dân quân tự vệ đóng giữ. Việc chia nhau trách nhiệm đặt quân trú đóng ở các đồn bót một bên là do các chức quyền ngạch sĩ quan quân đội chỉ huy và điều động còn một bên là do các chức quyền dân sự công sứ phối trí và ra lệnh. Tình trạng nầy tạo ra một sự chồng chéo,mâu thuẫn, đối chọi không dứt giữa 2 chức quyền dân sự và quân sự về vấn đề kế hoạch hành quân, chƣơng trình phối trí và điều động các đội quân đồn trú đóng tại các đồn bót. Hậu quả là VSTK - 2245


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

khi chiến thắng thì bên nầy giành công, khi thất bại thì bên kia không nhận trách nhiệm lỗi vì mình và ngay cả có nhiều trƣờng hợp làm ngơ không tiếp ứng cho nhau trong những tình huống nguy khốn cấp bách. Mỗi chức quyền chỉ huy đồn bót tự coi mình nhƣ là một sứ quân cai quản riêng một gốc trời, tự ý hành động tùy tiện, bộc phát, không liên hợp, cố vấn, thông tin với nhau mà cũng không cần tham khảo hoặc chờ lệnh quan chức cấp trên của mình. Tình trạng đó không những chỉ làm lợi thêm cho đám thổ phỉ ngƣời Hoa và quân kháng chiến mà cũng gây ra nhiều ta thán trong dân chúng vì những hành vi vô kỹ luật, vơ vét của binh sĩ quân đội và lính dân vệ trú đóng ở các đồn bót và vì thế mà chính quyền bảo hộ thời toàn quyền G. Piquet (1889-1891) phải ra lệnh cấm các binh sĩ quân đội Pháp không đƣợc đƣa quân trú phòng của các đồn bót ra khỏi phạm vi kiểm soát của họ bất cứ vì một lý do nào nếu chƣa đƣợc cho phép bởi chức quyền dân sự cao cấp. Lệnh nầy đƣa tới một hậu quả là phía quân đội Pháp quy trách nhiệm cho các chức quyền dân sự đã giúp cho đám thổ phỉ đƣợc ung dung tung hoành khắp các xứ trong khi họ phải co cụm bó gối ngồi chờ các cuộc tấn kích bất ngờ của quân kháng chiến và có ý đồ dùng lực lƣợng gần hàng chục ngàn dân vệ ngƣời địa phƣơng bản xứ - quân đội riêng của thống sứ và các công sứ dân sự Pháp - để thay thế quân đội chủ lực của Pháp trong các chiến dịch tảo thanh, bình định, và gìn giữ trật tự nội an ở Bắc-Kỳ. Ngay cả ở Trung-Kỳ, trung đoàn lính tập ngƣời bản xứ do quân đội Pháp trực tiếp tuyển mộ và chỉ huy cũng đƣợc thay thế bởi khoảng 3,000 lính dân vệ do các chức quyền dân sự Pháp điều khiển. Vì có sự đối chọi dân sự và quân sự nhƣ vừa kể trên cho nên kể từ đầu năm 1891 chính phủ Pháo đã đặc phái 2 sĩ quan cao cấp là trung tá Servière và trung tá Pennequin thiết lập các đạo (ngày nay gọi là vùng) quân sự (territoires militaires) nhƣng cho đến ngày 06 tháng 08 dl 1891 thì toàn quyền De Lanessan mới ra nghị định thành lập 4 đạo tƣ lệnh quân sự để ấn định địa bàn trách nhiệm của quân VSTK - 2246


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

đội Pháp ở Bắc- Kỳ nhƣ đã trình bày nơi trang 2682 trƣớc đây. Kể từ lúc đó, sự phân nhiệm giữa quân sự và dân sự đƣợc rõ ràng: 1/- quân đội chủ lực của Pháp với trang bị súng đạn vũ khí đầy đủ lãnh nhiệm vụ chính yếu và ƣu tiên tảo thanh và tiêu diệt thổ phỉ ngƣời Hoa và các nhóm kháng chiến nơi các miền thƣợng du và các vùng biên giới Bắc-Kỳ giáp ranh với Trung-Quốc. Bên cạnh nhiệm vụ chính yếu vừa kể, quân đội chủ lực của Pháp còn đƣợc coi nhƣ là một lực lƣợng tổng trừ bị cho các vùng đồng bằng ở Bắc-Kỳ. 2/- từ nay các lực lƣợng lính dân vệ chịu trách nhiệm bình định và gìn giữ trật tự nội an tại các tỉnh thành vùng đồng bằng Bắc-Kỳ dƣới quyền chỉ huy và điều động trực tiếp của các nhà chức trách hành chánh dân sự ngƣời Pháp. Nhƣ vậy là một số khá lớn lính dân vệ từ nhiều đồn bót ở các miền thƣợng du phải rút về các đồn bót ở miền đồng bằng để giao lại cho quân đội thay thế trú đóng và quân đội Pháp lại không có đủ quân số để trám vào và vì vậy họ yêu cầu cung cấp thêm khoảng 4,000 lính tập ngƣời bản xứ. Để thỏa mãn sự yêu cầu nầy, toàn quyền Đông-Dƣơng De Lanessan phải cắt giảm bớt lực lƣợng lính dân vệ để có đủ tài chánh chi phí cho số lƣợng lính tập tăng cƣờng thêm cho 4 đạo tƣ lệnh vùng quân sự của Pháp ở Bắc-Kỳ. Từ tháng 06 dl 1891, trong khi tƣớng Reste tổng tƣ lệnh quân sự đang chỉnh đốn hàng ngũ quân binh Pháp và đồn bót của họ trên bộ thì đề đốc Fournier cũng lo chỉnh đốn lại các hạm đội tàu chiến, thuyền chiến của Pháp trong vịnh biển Bắc-Kỳ để truy kích bọn cƣớp biển ngƣời Hoa một cách hữu hiệu hơn đồng thời cũng yểm trợ đắc lực cho các cuộc hành quân trên bộ vào những vùng biển và nằm gần dãy núi Đông-Triều. Tháng 07 dl 1891, toàn quyền Đông-Dƣơng cho khởi công kiến tạo trục lộ giao thông nối liền Tiên-Yên và Lạng-Sơn và hoàn tất vào những tháng đầu năm 1892 giúp cho quân binh của Pháp có thể bố phòng ngăn chận đƣờng rút lui của giặc thổ phỉ về phía bên kia biên giới của Trung-Quốc. Cao nguyên Đông-Triều thƣờng xuyên là hang ổ của VSTK - 2247


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

hàng ngàn giặc thổ phỉ do Lƣu-Kỳ làm đầu lãnh. Nhóm giặc thổ phỉ ngƣời Hoa nầy rất táo tợn, mỗi ngày đều xuống núi đi vào các làng mạc, những khu hầm mõ ở Quảng-Yên, Hải-Dƣơng, Hải-Phòng và ra tận các hải đảo nhỏ để cƣớp phá, hãm hiếp, giết hại dân lành, bắt cóc đàn bà con gái, trâu bò đem về bán sang Trung-Quốc. Ngay cả những những chủ thầu khai thác hầm mõ than đá ở HònGay cũng phải đóng thuế, hối lộ lúa gạo cho bọn họ để đƣợc yên ổn làm ăn. Ngày 22 tháng 11 dl 1891, chiến dịch bình định quy mô vùng núi Đông-Triều bắt đầu do đạo quân sự thứ 1 của trung-tá Terrillon đảm trách. Trong một trận đụng độ vào ngày 15 tháng 12 dl 1891, quân thổ phỉ bị quan binh Pháp đột kích bất ngờ vào ngay trại dinh của Lƣu-Kỳ, gây thiệt hại lớn lao cho giặc thổ phỉ, Lƣu-Kỳ bị trọng thƣơng phải bỏ dinh trại chạy trốn cùng với đám thuộc hạ. Terrillon đƣợc vinh thăng đại tá. (De Lanessan, sđd; trang 66, 67, 68) Đầu lĩnh thổ phỉ Lƣu-Kỳ sau đó bị quân Pháp dƣới quyền chỉ huy của thiếu tá Bonneau phục kích giết chết gần đồn Bắc-Lệ vào tháng 07dl 1892, giặc thổ phỉ ngƣời Hoa tại vùng Đông-Triều kể nhƣ tan rả. *

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

Sau khi đã tảo thanh vùng Đông-Triều, tƣớng Reste tƣ lệnh quân sự ở Bắc-Kỳ đề nghị với toàn quyền ĐôngDƣơng cho phép mở một cuộc hành quân lớn vào vùng kháng chiến kiên cố Yên-Thế do Ba Phức và Đề Thám lãnh đạo, đƣợc thêm bọn tàn dƣ thổ phỉ ngƣời Hoa từ Đông-Triều chạy đến dung thân và đánh thuê cho quân kháng chiến. Với sự tiếp tay của đám thổ phỉ ngƣời Hoa, quân kháng chiến Yên-Thế gần nhƣ đã kiểm soát hầu hết các vùng đồng bằng tỉnh Bắc-Ninh. Sau khi dùng phƣơng cách chiêu dụ không thành công các đầu lãnh kháng chiến Yên-Thế ra đầu thú qua trung gian môi giới của một giáo sĩ ngƣời Tây-Ban-Nha là giám mục Velasco, toàn quyền Đông-Dƣơng liền ra lệnh mở VSTK - 2248


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

những đợt hành quân tảo thanh quy mô vào vùng kháng chiến Yên-Thế bắt đầu từ ngày 25 tháng 03 dl 1892 đặt dƣới quyền tổng chỉ huy của thiếu tƣớng Voyro. Ngày 31 tháng 03 dl 1892, căn cứ Yên-Thế thất thủ nhƣ đã trình bày nơi trang 2683 (De Lanessan; sđd; trang 69, 70, 71). Trong lúc trên bộ quân Pháp mở các chiến dịch bình định vùng Đông-Triều thì đề đốc Fournier lo truy lùng và tiêu diệt bọn cƣớp biển tàu ô ngoài vịnh biển Bắc-Kỳ và trên các đảo lớn nhỏ trong vịnh Hạ Long nhất trên đả CátBà là hang ổ quan trọng nhất của bọn cƣớp biển tàu ô. Từ 05 dl 1892, ngƣời Pháp có thể nói rằng vùng biển Bắc-Kỳ đã sạch bóng bọn cƣớp biển. *

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

Vào khoảng tháng 08 dl 1892, toàn quyền De Lanessan sau một thời gian dƣỡng bệnh ở Nhật-Bản quay trở lại BắcKỳ thì tinh thần quân binh Pháp đang bị giao động sâu sắc vì tin đồn cho rằng không phải chỉ có thổ phỉ ngƣời Hoa mà còn có thêm quân chính quy của triều đình nhà Thanh đã vƣợt biên giới tràn sang Bắc-Kỳ, đánh chiếm thành tỉnh Lạng-Sơn sau cái chết của trung tá Servière tƣ lệnh đạo quân sự sự của vùng 2. Rồi có dƣ luận khắp nơi lại cho rằng quân chính quy Trung-Quốc đội lớp thổ phỉ sẽ tràn sang xâm phạm lãnh thổ Bắc-Kỳ. Tuy nhiên, tất cả chỉ là tin đồn nhảm nhí, vô căn cứ. Thời gian giao động tinh thần chấm dứt, ngƣời Pháp lo xây, cất tổ chức sắp xếp các đồn bót, công sự phòng thủ kiên cố bằng gạch đá nơi biên giới ngăn cách Bắc-Kỳ với 2 tỉnh Quảng-Đông và Quảng-Tây của Trung-Quốc sau khi đã hoàn tất việc thành lập hai bộ tƣ lệnh đạo quân sự vùng 1 và vùng 2. Đại tá tƣ lệnh đạo quân sự vùng 1 và vùng 2 Galliéni đƣợc toàn quyền Đông-Dƣơng tin tƣởng giao phó phụ trách tổ chức và chỉ huy việc canh phòng quân sự suốt dọc miền thƣợng du biên giới Bắc-Việt. Galliéni chỉ phải thực hiện vài cuộc hành quân tảo thanh vào các vùng cao nguyên Bào-Đáy, Mẫu-Sơn, Lũng-Quế. Cuối năm 1893 VSTK - 2249


10

đƣơng sự mở một cuộc hành quân quy mô vào vùng núi đá vôi hiểm trở Cai-Kinh để tảo thanh tàn dƣ thổ phỉ ngƣời Hoa rút chạy từ Đông-Triều và từ Yên-Thế về ẩn núp ở nơi đây tiếp tục cƣớp phá các vùng nằm trên tuyến đƣờng đi Lạng-Sơn. Cũng trong năm 1893, ở những nơi khác nhƣ MôngCáy, Lạng-Sơn, Cao-Bằng, Cai-Kinh đều đƣợc ổn định về mặt quân sự cũng nhƣ về mặt cai trị hành chánh theo đúng chính sách hợp tác với ngƣời sắc tộc bản xứ do toàn quyền Đông-Dƣơng De Lanessan chủ trƣơng (De Lanessan; sđd,

11

trang 80-81).

1

2

3

4

5

6

7

8

9

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

Những nơi nào đã đƣợc bình định thì ngƣời dân ở vùng đó lại đƣợc chức quyền quân sự cấp phát vũ khí đạn dƣợc để tự họ thực hiện vai trò cảnh sát giữ gìn an ninh trật tự thôn làng, phòng chống trộm cƣớp và thổ phỉ. Chƣơng trình vũ trang cho dân chúng do ngƣời Pháp chủ trƣơng đƣợc thực hiện theo 2 hình thức: 1/- tổ chức các đội lính cơ địa phƣơng đội nón dẹt quay màu xanh và vãi thắt lƣng cũng màu xanh, thƣờng đƣợc gọi là lính khố xanh do ngƣời Pháp cai quản, trả lƣơng tiền và có nhiệm vụ tuần cảnh thƣơng trực, hộ tống các đoàn tiếp vận, canh gác trại binh, đồn bót của Pháp. Lúc đầu ngƣời Pháp chỉ tuyển mộ ngƣời Việt địa phƣơng miền kinh cho đội lính cơ nhƣng lần lần về sau cũng tuyển mộ lính cơ ngƣời Mƣờng và tại Mong-Cáy ngƣời Pháp tuyển mộ ngay cả ngƣời Hoa để thành lập đội lính cơ. 2/- Hình thức tổ chức thứ 2 là cấp phát cho các làng mạc một số súng óng đạn dƣợc và giao trách nhiệm cho ngƣời trƣởng làng gìn giữ và kiểm soát để trao cho ngƣời trong làng xử dụng phòng chống trộm cƣớp. Hầu hết các làng ngƣời Thổ nằm trong phạm vi trách nhiệm của đạo quân sự thứ 2 đều đƣợc cấp phát súng óng theo hình thức tổ chức nầy. *

VSTK - 2250


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

Các công trình giao thông công chánh đƣợc ngƣời Pháp lo gắp rút thực hiện để phục vụ cho các chƣơng trình an ninh và quốc phòng ở Bắc-Kỳ : - Trong đạo quân sự vùng 1, trục lộ Tiên-Yên đi LạngSơn đã đƣợc xử dụng vào năm 1892. Dọc biên giới tĩnh Mong-Cáy, một trục lộ giao thông khá tốt chạy dài từ LộcPhú đến bắc Phong-Sinh và đƣợc nối dài thêm để nối với trục lộ đi Lạng-Sơn, xe ô-tô có thể chạy đƣợc. Một con đƣờng từ Lâm đến Bắc-Lệ xuyên qua Bào-Đáy cắt ngang một vùng cao nguyên vốn là nơi hang ổ của giặc thổ phỉ ngƣời Hoa. Một tuyến đƣờng từ Quản-La đi Vi-Loại và An-Châu cắt ngang cao nguyên Đông-Triều. - Trong đạo quân sự vùng 2, một con đƣờng xe ô tô nối liền Lạng-Sơn, Đồng-Đăng và Na-Cham đã hoàn thành và đang đƣợc nối tiếp đến Thất-Khê, Cao-Bằng cùng một lúc với công trình thực hiện các tuyến đƣờng Cao-Bằng đi Ngân-Sơn, Chợ-Mới và Thái-Nguyên và khởi sự làm các con đƣờng chạy ngang qua các vùng Yên-Thế và Cai-Kinh. - Trong đạo quân sự vùng 4 bao gồm các vùng lãnh thổ nằm giữa sông Hồng và sông Đà và một phần vùng lãnh thổ tả ngạn sông Hồng, việc bình định giặc thổ đƣợc thi hành một cách nhanh chóng và ít khó khăn hơn so với các đạo quân sự vùng khác vì dân cƣ thƣa thớt, không thu hút giặc thổ phỉ và hơn nữa, tỉnh Vân-Nam của TrungQuốc không có nhiều giặc thổ phỉ ngƣời Hoa ẩn náu tại các vùng biên giới giáp ranh với Bắc-Kỳ giống nhƣ tại các vùng biên giới của 2 tỉnh Quảng-Đông và Quảng-Tây. Vào năm 1891, chỉ có một số nhỏ bọn cƣớp vặt dọc trên thƣợng nguồn sông Hồng từ thị trấn Mạn-Hào bên Trung-Quốc đi vào nội địa Bắc-Kỳ và đã bị ngƣời Pháp đánh đuổi chạy hết về tổng Tu-Long ở phía tây tĩnh Lào-Kay trên lãnh thổ tĩnh Vân-Nam của Trung-Quốc. Tình hình quân sự tại vùng 4 đƣợc yên tỉnh vào cuối năm 1893 giống nhƣ các khu vực khác của vùng đồng bằng. Duy chỉ có vùng Yên-Bái vẫn còn làm cho ngƣời Pháp phải bận tâm lo lắng. Về mặt chiến lƣợc, vào năm 1891 ngƣời Pháp chủ trƣơng rằng trong trƣờng hợp có chiến tranh với quân binh chính quy VSTK - 2251


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

của Trung-Quốc thì vùng đất nằm ở trên thƣợng nguồn sông Hồng từ Lào-Kay xuống đến Yên-Bái sẽ phải bỏ trống và do đó cần xây dựng những cứ điểm quân sự quan trọng nơi vùng Yên-Báy mà thôi. Hiện giờ thì các vùng biên giới đƣợc các chức quyền quân sự lƣu tâm nhiều hơn trong việc phòng chống quân binh chính quy Trung-Quốc xâm nhập vào lãnh thổ Bắc-Kỳ cho nên địa điểm Yên-Báy trở thành thứ yếu nhất là kể từ lúc bộ tƣ lệnh đạo quân sự vùng 4 đƣợc di chuyển đến tỉnh lỵ Lào-Kay. - Đạo quân sự vùng 3 bao gồm vùng lãnh thổ nằm trong lƣu vực của con sông Lô và 2 phụ lƣu là sông Cháy và sông Gầm, giáp ranh với đạo quân sự vùng 4 về phía đông và đồng bằng phía nam. Vùng nầy là địa bàn hoạt động của tàn dƣ thổ phỉ ngƣời Hoa Lƣơng-Tam-Kỳ, Ba Ký cùng với các đầu lãnh quân kháng chiến nhƣ, Ba Phức và Đề Thám. Ngoài những đồng bàng bao bọc tĩnh TuyênQuan, vùng nầy dân cƣ thƣa thớt khiến cho đám tàn dƣ giặc thổ phỉ 3 Cờ (Tam kỳ: 3 cờ tức là giặc thổ phỉ Cờ Đen, Cờ Trắng và Cờ Vàng) do Lƣơng-Tam-Kỳ làm thủ lãnh không thể kiếm sống một cách dễ dàng. Vào cuối năm 1893, trong những vùng xung quanh tỉnh Hà-Giang, nguyên một đoàn ngũ giặc thổ phỉ rất đông đảo phải ra đầu thú với chính quyền quân sự Pháp để khỏi phải chết đói. Những nhóm thổ phỉ rải rác còn lại thì chỉ đi cƣớp giật lẻ tẽ trong một vài làng nhỏ để có thể sống còn nhƣng rồi cũng bị dân làng đƣợc vũ trang súng óng đánh đuổi ra khỏi vùng lãnh giới nằm giữa 2 tĩnh Cao-Bằng và Hà-Giang. Các vùng lãnh thổ dƣới quyền kiểm soát của LƣơngTam-Kỳ, Ba Ký, Ba Phức và Đề Thám trải rộng giữa ChợMới, Thái-Nguyên, Kẻ-Thƣợng và Nhả-Nam. - Đề Thám và Ba Phức kiểm soát vùng Yên-Thế thƣợng. Kể từ sau khi có cuộc hành quân quy mô ngày 11 tháng 03 dl 1892 (nhƣ đã kể ở phần trên) quân kháng chiến vùng Yên-Thế gần nhƣ hoàn toàn tan rả. Một số rút về vùng Lạng-Sơn để chờ thời cơ hạt động trở lại. Vào khoảng đầu tháng 02 dl 1894 cha nuôi của Đề Thám là Ba Phức cùng với Ba Ký đến Hải-Phòng đầu thú với ngƣời VSTK - 2252


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

Pháp trong khi Pháp đang mở cuộc thƣơng lƣợng với Đề Thám qua trung gian của tổng đốc Lê-Hoan đại diện cho công sứ Pháp ở Bắc-Ninh. Nhƣng cuộc thƣơng lƣợng kéo dài suốt 3 tháng từ cuối tháng 01 dl 1894 đến cuối tháng 04 dl 1894 thì đổ vỡ. Công sứ Pháp liền chuẩn bị tấn công vào căn cứ Yên-Thế đã đƣợc Đề-Thám bí mật xây dựng lại. Trƣớc khi mở cuộc tấn công, Tổng đốc Bắc-Ninh và BaPhức âm mƣu thƣơng lƣợng để đặt chất nổ ám sát ĐềThám nhƣng Đề-Thám không bị sát hại. Ngay sau đó công sứ Pháp Muselier cùng với tổng đốc Lê-Hoan trực tiếp chỉ huy quân triều đình tấn công vào đồn Hữu-Nhuế ở YênThế vì đinh ninh rằng Đề-Thám đã chết. Cuộc tấn công không có kết quả tốt, công sứ Pháp bị thƣơng. Ba-Phức bị trúng đạn chết. Vào tháng 08 dl 1894, quân kháng chiến chận bắt thầu khoán công trƣờng xây dựng đƣờng sắt Lạng Sơn tên là Chesnay và một nhân viên ngƣời Pháp tên là Logiou trên đoạn đƣờng Suối-Ghềnh/Bắc-Lệ đồng thời tập kích một đoàn tàu hỏa của Pháp. Đề-Thám dùng 2 con tin bị bắt cóc để buộc chức quyền Pháp ở Bắc-Ninh phải đi vào một cuộc thƣơng lƣợng mới. Chesney cũng là chủ nhiệm của tờ báo Avenir du Tonkin / Tương Lai của Bắc-Kỳ, vì thế tờ báo nầy đã làm rùm beng vụ quân kháng chiến Đề Thám bắt cóc Chesney. Chesney là một chủ khai thác đồn điền ở Bắc Kỳ có tiếng tâm vì vậy khi hay đƣợc tin đƣơng sự bị quân kháng chiến bắt làm con tin dƣ luận báo chí và quần chúng ở nƣớc Pháp nhất là giới tƣ bản đã xôn xao lên tiếng bất lợi cho chức quyền quân sự Pháp ở Bắc-Kỳ vì thế, vào cuối tháng 10 dl 1894, xử lý thƣờng vụ Toàn quyền ĐôngDƣơng Chavissieux (10-03dl-1894 đến 26-10dl-1894) phải nhờ giáo sĩ giám mục ngƣời Tây Ban Nha là Velasco làm trung gian thƣơng lƣợng với Đề Thám để giải cứu hai con tin: Pháp phải nộp một số tiền bồi thƣờng thiệt hại, phải rút quân ra khỏi phạm vi các vùng đất ở Yên-Thế do Đề Thám cai quản gồm có 22 xả thuộc 4 tổng Nhã-Nam, Mục-Sơn, Yên-Lễ và Hữu-Thƣợng. Tuy nhiên Đề Thám chỉ đƣợc quyền tự do cai quản trong vòng 3 năm và sau đó phải chịu VSTK - 2253


1

2 3 4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

đặt Yên-Thế dƣới quyền kiểm soát của chức quyền triều đình Huế và ngƣời Pháp (De Lanessan; sđd; trang 90. DKQ; sđd; trang 225. Lê Minh Quốc; Tướng Quân Hoàng-Hoa-Thám; sử truyện; trang 70-72; nhà xuất bản Văn-Học; 1996).

- Trùm thổ phỉ tàn dƣ ngƣời Hoa là Ba Ký từ năm 1891 đã hoạt động trong vùng lãnh thổ Khê-Tƣờng với một nhóm khoảng 1,000 thổ phỉ thuộc hạ của đƣơng sự. Từ khi ra đầu thú, chính quyền quân sự Pháp chỉ cho phép đƣơng sự cai quản vùng nầy với số lƣợng 300 thuộc hạ có trang bị súng óng rồi từ từ giảm xuống chỉ còn 1/2 vào tháng 10 dl 1894. Hiện giờ Ba Ký đả xin ngƣời Pháp đƣợc đem một số thủ hạ thân tín và gia đình đến định cƣ gần đồn binh của Pháp ở vùng Chợ-Mới để đƣợc ngƣời Pháp giúp đỡ và che chở. - Trùm thổ phỉ tàn dƣ ngƣời Hoa Lƣơng-Tam-Kỳ và các thủ hạ hoạt động trên lãnh thổ Bắc-Kỳ vào cùng một thời điểm với đám thổ phỉ Cờ-Đen, Cờ-Vàng, Cờ-Trắng bị chính quyền nhà Thanh của hai tỉnh Quảng-Đông, QuảngTây đánh đuổi chạy tràn sang Bắc-Kỳ. Địa bàn hoạt động của Lƣơng-Tam-Kỳ là các vùng núi, vùng rừng ở TháiNguyên và Chợ-Chu rất dễ thông thƣơng với lãnh thổ Trung Quốc xuyên qua vùng núi Cai-Kinh với trục lộ nối liền Thái-Nguyên, Chợ-Mới, Cao-Bằng và lại sát gần với miền đồng bằng Bắc-Kỳ để thực hiện những trò cƣớp bóc. Năm 1890, các chức quyền quân sự Pháp và dân sự của triều ở Bắc-Kỳ đình đang lâm vào tình trạng khốn đốn vì cùng một lúc phải lo đánh dẹp loạn thổ phỉ và quân kháng chiến nổi dậy khắp nơi, vì vậy ngƣời Pháp đành phải chịu nhƣợng bộ thỏa mãn những đòi hỏi của Lƣơng-Tam-Kỳ để đƣợc yên bề một mối: ngƣời Pháp phải rút đi khỏi đồn binh Chợ-Chu và trợ cấp cho đƣơng sự một khoản ngân tài khá lớn hằng tháng trong vòng 3 năm qua quy ƣớc ký kết với ngƣời Pháp vào ngày 14 tháng 08 dl 1890 dƣới thời toàn quyền Piquet. Kể từ lúc đó mới ngƣng các hoạt động gây bận tâm nhiều cho các chức quyền quân-dân sự Pháp ở vùng nầy. Dƣới sự cai quản của Lƣơng-Tam-Kỳ số các làng mạc, phố chợ trong vùng nhiều thêm, diện tích đất canh tác trồng trọt gia tăng thêm vào đến tận các miền hẻo VSTK - 2254


1

lánh hoang vu mà từ xƣa đến nay chƣa có ai đặt chân tới.

Giặc thổ phỉ của Lương-Tam-Kỳ 2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

Tuy nhiên, Lƣơng-Tam-Kỳ bề ngoài thì thi hành nghiêm chỉnh quy ƣớc ngày 14 tháng 08 dl vừa kể, sống lƣơng thiện, lo làm ăn nhƣng phía sau thì vẫn tiếp tục trợ giúp một cách bí mật các hoạt động ăn cƣớp của các đám thổ phỉ ngƣời Hoa để đƣợc chia phần. Ngƣời Pháp nhất định phải biết đƣợc mặt trái bất hảo của Lƣơng-Tam-Kỳ cho nên vào lúc quy ƣớc gần hết hạn 3 năm, toàn quyền De Lanessan đặt vùng lãnh thổ do Lƣơng-Tam-Kỳ đang cai quản dƣới chế độ hành chánh quản trị dân sự, đặt một thống sứ Pháp ở Thái-Nguyên, thay thế chế độ quân quản để theo dõi thật sát mọi hoạt động của Lƣơng-Tam-Kỳ và đám thuộc hạ của đƣơng sự đồng thời cũng thông báo là số trợ cấp sẽ giảm xuống còn phân nửa nếu một quy ƣớc mới đƣợc ký kết nối tiếp và chấm dứt trợ cấp vào cuối năm 1894. Vào mùa Hè năm 1893, Lƣơng-Tam-Kỳ đƣa 700 thuộc hạ thân tín của mình ra đầu thú với chính quyền dân sự Thái-Nguyên và vùng Chợ-Chu đƣợc đặt dƣới quyền theo dõi và kiểm soát của một viên chức chính quyền dân sự ngƣời Pháp. Phó công sứ Pháp đầu tiên ở Chợ-Chu là Destenay. Khoảng 30 đồn bót quân sự và dân vệ kiên cố của ngƣời Pháp đƣợc xây dựng bao quanh vùng nầy. Một trục lộ giao thông quan trọng đƣợc thiết kế để nối liền 2 tỉnh Thái-Nguyên/ Cao-Bằng xuyên ngang qua vùng lãnh địa Chợ-Mới, Ngân-Sơn. Lƣơng-Tam-Kỳ đã tình nguyện cung cấp dân công trong vùng cho công trình làm con đƣờng quan trọng nầy. Cuộc bình định của quan binh VSTK - 2255


5

ngƣời Pháp trong vùng Thái-Nguyên / Chợ-Chu đƣợc kể nhƣ hoành thành tốt đẹp, giặc thổ phỉ ngƣời Hoa trong vùng nầy và từ nhiều nơi khác trốn về đây đa số bỏ nghề cƣớp bóc để làm ăn sinh sống bình thƣờng dƣới sự kiểm soát của Lƣơng-Tam-Kỳ và các chức quyền ngƣời Pháp (De

6

Lanessan; sđd; trang 93 đến trang 101.

1

2

3

4

* 7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

Sau vụ tai tiếng hai ngƣời Pháp bị Đề-Thám bắt cóc đòi tiền chuộc và gây áp lực bất lợi cho ngƣời Pháp trong vùng Yên-Thế, quyền xử lý thƣờng vụ toàn quyền Đông-Dƣơng Chavassieux bị gọi về Pháp. De Lanessan lại tiếp tục chức chƣởng toàn--quyền của mình từ 27 tháng 10 dl 1894 đến 30 tháng 12 dl 1894. Ngày 29 tháng 12dl 1894, Paul Rousseau đƣợc cử làm toàn quyền Đông Dƣơng chính thức thay thế De Lanessan. Thống sứ François Pierre Rodier tạm thay thế Chavaissieux từ 29 tháng 12 dl 1894 đến 15 tháng 03 dl 1895 trong khi chờ đợi P. Rousseau sang nhậm chức. Trong thời gian nầy một nhà máy sợi của ngƣời Pháp đƣợc xây dựng tại HàNội, phí tổn lên đến một triệu rƣởi đồng quan Pháp. Tháng 01dl 1895, các cơ quan chính quyền và các cơ sở của ngƣời Pháp ở thành phố Hà-Nội bắt đầu có điện. Ngày 15 tháng 03dl 1895, toàn quyền Paul Rousseau chính thức sang nhậm chức. Rousseau lại bổ dụng Chavaissieux làm tổng thƣ ký phủ toàn quyền ĐôngDƣơng kể từ ngày 09 tháng 05dl 1894. Brière cũng đƣợc tiếp tục giữ chức công sứ Pháp ở Huế. Tháng 05 dl 1895, thống đốc Nam-Kỳ ra nghị định thành lập thành phố tự trị Cape Saint Jacques, thƣờng đƣợc gọi là Ô-Cấp hay Vũng-Tàu. Ngƣời Pháp cho ngƣời bản xứ ở Trung Kỳ và Bắc-Kỳ đƣợc tình nguyện vào lực lƣợng hải quân Pháp giống nhƣ ở Nam-Kỳ nhƣng chỉ đƣợc phục vụ trên lãnh thổ và lãnh hải Trung-Kỳ hay Bắc-Kỳ mà thôi. * VSTK - 2256


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

Kể từ khi giết chết đƣợc kẻ phản bội Trƣơng-QuangNgọc, Phan-Đình-Phùng đƣợc các nhóm quân kháng chiến từ nhiều nơi tụ tập về Hƣơng-Khê dƣới quyền lãnh đạo của ông để tiếp tục phong trào Cần- vƣơng chống Pháp. Chức quyền bảo hộ Pháp ở Bắc-Kỳ đƣa quân đánh dẹp mãi không xong. Dƣới thời toàn quyền De Lanessan, Kinh lƣợc sứ Bắc-Kỳ của triều đình Huế là Hoàng-Cao-Khải theo chỉ thị của ngƣời Pháp đã viết thƣ dụ hàng Phan-Đình-Phùng nhƣng vẫn không đƣợc và rồi quân Pháp cứ phải tiếp tục bao vây căn cứ kháng chiến Vụ-Quang của ông Phùng. Sau khi danh tƣớng Cao-Thắng bị chết trận vào ngày 21 tháng 11 dl 1893, lực lƣợng kháng chiến của ông Phùng suy yếu lần lần nhƣng quân Pháp vẩn còn e dè không dám mở những cuộc hành quân tảo thanh quy mô vào vùng kháng chiến của ông. Tháng 06 dl 1895, toàn quyền Đông-Dƣơng Paul Rousseau yêu cầu triều đình Huế cử Nguyễn-Thân làm khâm sai tiết chế quân vụ đƣa 3,000 quân binh ra Bắc-Kỳ để tiểu trừ kháng chiến quân của Phan-Đình Phùng. Nguyễn-Thân dùng chiến thuật bao vây tuyệt đƣờng tiếp tế lƣơng thực và truy lùng ráo riết quân kháng chiến khiến cho ông Phùng phải rút quân về miền rừng núi Quạt của ngƣời Mƣờng và tại đó, vì tuổi già sức yếu, thiếu thốn, không thuốc men trị liệu, không chống chỏi đƣợc với bệnh kiết lỵ cho nên ông qua đời vào ngày 28 tháng 12 dl 1895. Các đầu lãnh kháng chiến thuộc hạ của ông ra đầu thú hoặc chạy trốn hết: phong trào Cần-Vƣơng kháng chiến của Phan-Đình-Phùng hoàn toàn tan rả. Các ngƣời ra đầu thú đều bị đƣa về Huế xử tội chém. Nguyễn-Thân đƣợc thăng làm phụ chính đại thần thay thế cho Nguyễn-TrọngHợp về hƣu trí. Tháng 09 dl 1895, quân Pháp dƣới quyền chỉ huy của đại tá Galléini lại tấn công quy mô vào đồn Phồn-Xƣơng khu kháng chiến Yên-Thế. Đề Thám phải bỏ trốn về ẩn náu tại miền rừng núi các tỉnh Thái-Nguyên, Bắc-Giang và Bắc-Ninh (DKQ; sđd; trang 229).

VSTK - 2257


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

Ngày 20 tháng 10 dl 1895, toàn quyền Đông-Dƣơng P. Rousseau trở về Pháp. Fourès tạm quyền thay thế từ 21 tháng 10 dl 1895 đến 14 tháng 03 dl 1896. Tháng 12 dl 1895, xử lý thƣờng vụ toàn quyền ĐôngDƣơng Fourès ra nghị định thành lập tiểu quân khu YênThế trực thuộc đạo quân sự vùng 1 nhƣng đại tá Galliéni thì trở về Pháp quốc. Ngày 14 tháng 03 dl 1896, toàn quyền Paul Rousseau trở lại nhiệm sở. Ngày 15 tháng 09 dl 1896, toàn quyền Đông-Dƣơng P.Rousseau đƣợc chánh phủ Pháp cho phép thành lập HộiĐồng-Đề-Hình / Commission Criminelle để xét xử nhƣ các tội phạm hình sự đối với những ngƣời bản xứ ở Trung-Kỳ và Bắc-Kỳ có những hành động chống đánh ngƣời Pháp. Bản án đƣợc thi hành ngay trong vòng 24 giờ đồng hồ nếu phạm nhân không đƣợc Hội-Đồng Bão-Hộ Đông- Dƣơng chấp nhận đơn chống án. Ngày 18 tháng 11dl 1896, toàn quyền Đông-Dƣơng ra nghị định thành lập một trƣờng Pháp-Việt ở Huế gọi là Trường Quốc-Học Huế. Ngày 10 tháng 12 dl 1896, P. Rousseau từ trần một cách đột ngột ở Hà-Nội. Fourès lại phải xử lý thƣờng vụ từ 10 tháng 12 dl 1896 đến 13 tháng 02 dl 1897. Ngày 26 tháng 12dl 1896, Fourès ra nggi. định chuyển tỉnh lỵ Hà-Nội về làng Cầu-Đơ thuộc huyện Thanh-Oai, phủ Ứng-Hoà tỉnh Hà-Nội. * IV – Chính sách bảo hộ của Toàn-quyền Đông- Dƣơng Paul Doumer từ 1897 đến 1902

Tổng-thống Pháp Paul-Doumer (Hình nầy đăng trên báo Paris-Soir ngày ông bị ám sát ở Beaujon)

VSTK - 2258


1

2

3

4

5

6

Ngày 13 tháng 02 dl 1897, tân Toàn-Quyền ĐôngDƣơng Paul Doumer sang nhậm chức. Vừa mới đặt chân đến Sài-Gòn, Paul Doumer đã nhận định về tình hình tổ chức chính quyền và Hội Đồng Thuộc Địa Nam-Kỳ (Conseil Colonial) đƣợc tổng thống Pháp ký sắc lệnh thành lập từ vào năm 1880 nhƣ sau :

30

« Je ne crois pas qu’il soit possible d’avoir une conception plus curieuse, plus absurde d’un gouvernement colonial celle qui avait été réalisée en Cochinchine. On avait atteint du coup l’idéal du genre. La Cochinchine était assimilée à nos vieilles colonies de la Martinique, la Guadeloupe, la Réunion. Elle avait comme celles-ci représentation au Parlement français et assemblée locale élue. Je ne veux pas examiner ici ce que vaut l' organisation des vieilles colonies, si la constitution d'un pouvoir électif se concilie avec la représentation métropolitaine. Du moins peut-on expliquer l'existence d'une assemblée politique quasi souveraine dans un pays de souffrages universel, où tous les habitants de race indigène ou de race française, sont également citoyens de la République jouissent de l' intégralité des droits politiques. En Cochinchine, rien de semblable; les indigènes sont des sujets de la France; ils ne sont pas citoyens français. D' autre part, le pays ne deviendra jamais une colonie de peuplement, nos compatriotes ne pouvant y vivre indéfiniment et s' y reproduire. Le nombre des colons sera toujours très limités. En 1897, sur 2,000 citoyens français au plus que renfermait la Cochinchine, on en comptait 1,500 qui vivait du budget et parmi les 500 autres, un certain nombre n' étaient pas sans attaches officielles. Ainsi sur une population de 3 millions d'invidus, il n' y avait pas 2,000 électeurs et les ¾ d' entrre eux étaient des fonctionaires. C' est ce que l' on appelait le suffrage universel. "Cette majorité d'agents salariés élit un représentant de la Cochinchine à la Chambre des Députés , elle nomme l' Assemblée législtive de la colonie, le Conseil colonial ..."

31

Tạm dịch:

7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29

32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46

"Bản chức không thể tin còn có một quan niệm nào khác kỳ dị và vô lý hơn về một chính quyền thuộc địa giống như chính quyền thuộc địa đã được thực hiện ở Nam-Kỳ. Người ta đã nghĩ ngay tới một loại chính quyền ảo tưởng. Nam-Kỳ đã được đồng-hoá vào cùng chung với những thuộc địa già nua của chúng ta như la Martinique, la Guadeloupe, la Réunion. Giống như những thuộc địa nầy, Nam-Kỳ cũng có đại biểu tuyển cử tại Quốc-hội Pháp và trong Hội đồng bản xứ. Bản chức không muốn nhận định ở đây giá trị về tổ chức của những thuộc địa cũ xưa, nếu hiến chế của quyền lực được tuyển cử lại hoà nhập chung với sự đại biểu dân chúng ở thành phố lớn. Ít nhất thì người ta có thể giải thích về sự hiện hữu của một hội đồng chính trị bán quân chủ trong một đát nước áp dụng phổ thông đầu phiếu mà tất cả cư dân bản xứ hay cư dân người Pháp cùng đồng là công dân của nền Cộng-Hoà tất cả đều được hưởng các quyền lợi chính trị một cách trọn vẹn.

VSTK - 2259


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

Ở Nam-Kỳ, không giống như vậy một chút nào. Người bản xứ là thần dân của nước Pháp, họ lại không phải là công dân Pháp. Mặt khác, đất nước sẽ không bao giờ trở thành một thuộc địa dân cư, những người đồng hương người Pháp chúng ta không thể sống vĩnh viễn và sinh sản ở nơi đó. Số người khai thác thuộc địa sẽ luôn luôn ở một mức giới hạn. Vào năm 1897, trên hơn 2,000 công dân Pháp ở Nam-Kỳ, thì người ta đã thấy có 1,500 người trong số đó sinh sống trên ngân-sách và trong 500 người còn lại, một số người không phải là không có dính líu một cách chính thức vào ngân sách. Như thế thì trong số 3 triệu dân cư không có 2,000 cử tri và 3/4 trong số những kẻ nầy là viên chức của chính quyền. Đó là cái mà người ta gọi là phổ thông đầu phiếu. Thành phần đa số của những nhân viên được lãnh lương nầy lựa chọn một đại diện cho Nam-Kỳ vào Phòng các Đại-biểu và phòng bổ nhiệm Hội-đồng lập pháp của thuộc địa tức là Hội-Đồng Cố-Vấn Thuộc-Địa."

22

Quyền hạn của Hội Đồng Cố-Vấn Thuộc-Địa Nam-Kỳ quá rộng lớn lấn lƣớt hết quyền hạn của Toàn-Quyền NamKỳ. Paul Doumer cũng nhận định rằng ngƣời An-nam cũng không đƣợc chính quyền thuộc địa Pháp xem nhƣ là một công dân có đầy đủ quyền hạn bầu cử những ngƣời đại diện ngay trên đất nƣớc của ngƣời An-nam: "Les Annamites,

23

dans leur propre pays, n'étaient pas citoyens et ne votaient pas"

17

18

19

20

21

24 25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35 36 37 38 39 40 41

(P.Doumer, L'Indochine Française,(Souvenirs), trang 72-74) (P. De Villers, Histoire du Viêt-Nam de 1940-1952, trang 33-34).

Nhận định về chính sách cai trị của ngƣời Pháp ở Trung-Kỳ và Bắc-Kỳ, P. Doumer cho rằng từ trƣớc đến nay Toàn-quyền Đông-Dƣơng chỉ là một viên chức Pháp cai trị ở miền Bắc-Kỳ đƣợc khoác cho một quyền lực hữu danh vô thực đối với những chức quyền cai trị bảo-hộ ở các nơi khác và đối với nền hành chánh quản trị của NamKỳ.... Nói nhƣ vậy có nghĩa là không có một quyền lực cho Đông-Dƣơng. Không có những bộ phận cần yếu cho quyền lực thực hiện chính sách cai trị: "La vérité est que le Gouverneur général de l' Indochine n'était d'autre chose que l'administrateur du Tonkin, auquel on avait donné une autorité souvent plus nominale que réelle sur les chefs des autres Protectorats et de l'administration cochinchinoise…" " …Le pouvoir en Indo-Chine, était pour ainsi dire inexistant; il lui manquait les organes essentiels de tout gouvernement" (P.Doumer ; sđd ; trang 287 và trích dẫn của P.Villers; sđd; trang 35). VSTK - 2260


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

Việc làm đầu tiên của Paul Doumer là đƣa ra một chƣơng trình hành động để thực hiện chính sách và đƣờng lối bảo hộ mới của đƣơng sự: 1- Tổ chức một chính phủ duy nhứt cho toàn cõi ĐôngDƣơng và một guồng máy hành chánh cai trị riêng cho từng vùng lãnh thổ của liên bang Đông-Dƣơng. 2- Tổ chức lại thuế khoá, tài chánh. 3- Xây dựng các cơ sở hạ tầng giao thông công chánh có ích lợi cho việc phát triển kinh tế thƣơng mại.. 4- Đẩy mạnh sản xuất kinh tế và thƣơng mại từ vốn đầu tƣ của ngƣời Pháp với chi phí lao công ít tốn kém từ nguồn nhân lực của ngƣời dân bản xứ. 5- Chỉnh đốn quốc phòng toàn cõi Đông-Dƣơng bằng cách thiết đặt những căn cứ hải quân và tổ chức quân đội hùng hậu. 6- Phải bình định hoàn toàn lãnh thổ Bắc-Kỳ. 7- Bành trƣớng ảnh hƣởng của nƣớc Pháp vào các nƣớc lân cận với liên bang Đông-Dƣơng và trên toàn vùng ViễnĐông (P.Doumer; sđd; trang 286). * Từ tháng 04 dl 1897, P. Doumer bắt đầu ra một loạt nghị định thành lập nhiều cơ quan chuyên môn trông coi về sản xuất canh nông và thƣơng mại: ở Sài-Gòn/ Nam-Kỳ gọi là Phòng Canh-nông (Chambre d' Agriculture), ở Hà-Nội/ Bắc-Kỳ là Sở Quản-lý Canh-nông (Dirrection de l'Agriculture au Tonkin), ở Phnom-Penh/ Cao-Miên là Phòng Tƣ-vấn Hỗn-hợp Thƣơng-mại/ Canh-nông (Chambre Consultative Mixte de Commerce et d' Agriculture), ở Trung-Kỳ là Phòng Tƣvấn Hỗn-hợp Thƣơng-mại/ Canh-nông (Chambre Consultative Mixte de Commerce et d' Agriculture de l' Annam). Trong tháng 06 dl 1897, toàn quyền Đông-Dƣơng ra một loạt nghị định: - quy định mức nộp thuế ruộng đất ở Bắc-Kỳ đối với ngƣời bản xứ, ngƣời Á-Châu đến từ nƣớc khác và ngƣời Âu-Châu. - quy định chính sách thuế thân đối với ngƣời dân Bắc-Kỳ. - quy định việc cấp phát ruộng đất cho lính khố xanh, lính VSTK - 2261


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

khố đỏ, lính thuỷ, lính cơ, lính lệ, lính gát trạm ở Bắc-Kỳ, mỗi ngƣời đƣợc 3 mẫu ta (1 mẫu ta = 0.36 héc-ta) do làng xã nơi trú sở của họ chịu trách nhiệm cấp phát. - quy định việc miễn thuế cho các ngành canh tác trồng bông vải, cây tràm, cà phê, cao su ở Nam-Kỳ. Ngày 03 tháng 07dl 1897, tổng thống Pháp ra sắc lệnh thành lập Hội-đồng Tối-cao Đông-Dƣơng (Conseil Suppérieur de l' Indochine). Chủ tịch hội-đồng là toàn quyền Đông-Dƣơng. Các ủy viên của hội-đồng gồm có Tƣ lệnh hạm đội hải quân Pháp miền Viễn-Đông, Thống đốc Nam-Kỳ, Thống sứ Bắc-Kỳ, Khâm sứ Trung-Kỳ, khâm sứ Pháp ở Cao-Miên, Chủ tịch Phòng Thƣơng-mại, Chủ tịch Phòng Canh-nông, Chủ tịch Phòng Tƣ-vấn Liên-hợp Thƣơng-mại/Canh-nông. Ngày 13 tháng 07 dl 1897, Toàn-quyền Đông-Dƣơng Paul Doumer tham gia nghi-lễ tế Đàn Nam-Giao ở Huế với vua Thành-Thái.

Đàn Nam-Giao-Huế năm 1879 (P.Doumer; sđd; trang 169) 18

19

20

21

22

23

24

Cũng trong năm 1897, P.Doumer đã lo tổ chức những cơ quan nha sở hành chánh tổng quát nhƣ Quan-thuế, Tàichánh, Kinh-tế, Công-chánh. Khi Paul Doumer đáo nhậm chức vụ toàn quyền ĐôngDƣơng thì tình hình tài chánh ở khắp các miền trong liênbang nầy bị thiếu hụt trầm trọng. Đƣơng sự bắt tay ngay vào việc thực hiện một sự thay đổi chính sách tài chánh và VSTK - 2262


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

thuế khoá. Từ trƣớc đến nay, thuế trực-thâu đã đƣợc áp dụng nhƣng tình trạng nghèo khó bần cùng của dân chúng khiến cho việc thâu thuế lúc nào cũng bị đình trệ thất thâu. Vì vậy, chính quyền bảo hộ của P.Doumer chỉ còn trông cậy vào 3 nguồn lợi lớn từ thuế gián-thâu là thuế muối ăn, thuế rƣợu và thuế nha-phiến cùng với quan thuế để bù đắp vào sự thiếu hụt tài chánh. Ngày 26 tháng 07 dl 1897, tại Trung-Kỳ, vua ThànhThái ra dụ chỉ bãi bỏ chức vụ Kinh-lƣợc-sứ Bắc-Kỳ. Nhƣ vậy là kể từ nay, triều đình Huế không còn ai là đại diện cao cấp ngang hàng với thống sứ Pháp ở Bắc-Kỳ. Các quan lại của triều đình Huế ở Bắc-Kỳ từ nay đặt dƣới quyền điều động trực tiếp của thống sứ Pháp. Nguyên kinh lƣợc sứ Hoàng-Cao-Khải phải rời Hà-Nội trở về Huế và đƣợc Thành-Thái đặt vào chức chƣởng phụ chính đại thần CơMật-Viện. Ngày 27 tháng 09 dl 1897, Thành-Thái ra dụ chỉ tổ chức lại triều chính ở Huế cho phù hợp với chính sách đôhộ mới của toàn quyền Đông-Dƣơng Paul Doumer: - Không còn Hội-đồng Phụ chính, các phụ chính trở thành cố vấn đặc biệt của vua mặc dù vẫn giữ nguyên chức danh phụ chính đại thần. - Viện Cơ-mật đƣợc đổi thành Hội-đồng Cơ-mật. - Không còn Hội-đồng Thƣợng thƣ mà chỉ còn có 6 bộ Lại, Hộ, Binh, Hình, Lễ, Công. Mỗi bộ do một thƣợng thƣ đứng đầu điều hành mọi công việc của bộ mình phụ trách nhƣng phải thông qua khâm sứ Pháp ở Huế. Dƣới quyền thƣợng thƣ có một tham tri và 2 tả hữu thị lang phụ tá. Ở mỗi bộ đều có một đặc phái viên của toà khâm-sứ Pháp. Các quan thƣợng-thƣ của 6 bộ họp lại thành Hội-đồng Cơmật. - Mọi việc, mọi quyết định của 6 bộ và của Hội-Đồng Cơ-mật đều phải đƣợc khâm sứ Pháp ở Huế chuẩn phê mới có hiệu lực chấp hành hay nói khác đi, ngƣời Pháp từ nay kiểm soát luôn nền triều chính của nhà Nguyễn ở Huế. Ở Bắc-Kỳ, đầu lãnh kháng chiến Đề Thám lại nhờ giáo sĩ giám mục địa phận Bắc-Ninh là Vélasco đánh tiếng với VSTK - 2263


1

2

3

4 5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

tân toàn quyền Đông-Dƣơng Paul Doumer mở cuộc thƣơng lƣợng để Đề-Thám đƣợc tiếp tục cai quản 4 tổng Mục-Sơn, Nhã-Nam, Yên-Lễ, Hữu-Thƣợng sau khi hết thời hạn 3 năm kể từ năm 1894 (xin đọc lại nơi các trang 2247-2248 để biết lý do vì sao ngƣời Pháp đã thoả thuận cho Đề Thám đƣợc đƣợc tự do cai quản 4 tổng kể trên). Cuộc thƣơng lƣợng nầy thất bại. Ngƣời Pháp

bắt buộc Đề Thám và thuộc hạ phải ra đầu thú và nộp tất cả vũ khí để đƣợc khoan hồng. Đề Thám lại chuẩn bị chiến đấu. Quân Pháp do đại uý Morel chỉ huy mở cuộc hành quân càn quét; Đề Thám trúng đạn bị thƣơng rút chạy lên vùng Lạng-Sơn rồi tìm cách liên lạc với một ngƣời đƣợc Pháp cho phép khai khẩn đất đai, lập đồn điền ở vùng YênThế tên là Kỳ-Đồng rất đƣợc nhiều ngƣời theo để canh tác. Kỳ Đồng đã bị ngƣời Pháp nghi ngờ có liên hệ và bí mật trợ giúp cho nhóm kháng chiến của Đề Thám cho nên họ đã theo dõi, thu thập chứng cớ rồi vây bắt. Tháng 10 dl 1897, Sở Quan-Thuế và Tài-Chánh duy nhất cho toàn Đông-Dƣơng đƣợc thành lập. Một khu nghỉ mát trên cao nguyên Lâm-Viên dành cho ngƣời Pháp bắt đầu đƣợc xây dựng. Cao nguyên nầy do đoàn khảo sát địa thế của bác sĩ Yersin tìm ra. Để thực thi chƣơng trình bình định nhƣ đã dự trù, toànquyền Đông-Dƣơng P.Doumer cùng với tƣ lệnh đạo quân sự vùng 1 và 2 là đại tá Lefèvre đi thanh sát vùng Yên-Thế Ngày 18 tháng 11 dl 1897, sau khi Kỳ Đồng bị quân Pháp bắt giữ, Đề Thám không còn vây cánh ám trợ phải viết thƣ gửi đến chức quyền quân sự Pháp để yêu cầu đƣợc tiếp tục cai quản vùng đồn điền Phồn-Xƣơng. và đƣợc chấp thuận. Trong khoá họp đầu tiên tại Sài-Gòn ngày 06 tháng 12 dl 1897, Hội Đồng Tối Cao Đông Dƣơng đã thảo luận và quyết định một chƣơng trình kiến tạo các tuyến đƣờng sắt quy mô trên toàn lãnh thổ Đông-Dƣơng: 1- Sài-Gòn/ QuyNhơn/ Đà-Nẵng/ Huế/ Hà-Nội. 2- Hải-Phòng/ Hà-Nội/ Lào-Cai. 3- Quảng-Trị/ Savannakhet (Lào). 4- Quy-Nhơn/ Kontum. 5- Sài-Gòn/ Phnom-Penh (cao-Miên. Tất cả các tuyến đƣờng sắt cộng cung lại dài khoảng 3,200 km với tổn VSTK - 2264


1

phí dự tính gần 400 triệu đồng quan phật lăng.

2

trang 245).

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

(DKQ; sđd;

Tháng 07 dl 1898, tổng thống Pháp ban hành sắc lệnh Ngân sách Liên-bang Đông-Dƣơng và một ngân sách riêng cho mỗi xứ trong Liêng-bang nầy. Từ nay, trong ngân sách Nam-Kỳ thuộc Pháp sẽ không còn khoản thu các mục thuế gián thu, quan thuế, thuế muối, rƣợu và nha phiến. Các loại thuế nầy do phần thu của ngân sách Liên-Bang ĐôngDƣơng dự trù và hành thu. Ngày 08 tháng 08 dl 1898, tổng thống Pháp ra sắc lệnh thành lập Hội-đồng Bảo-hộ Bắc-Kỳ; Sở Tƣ-pháp ĐôngDƣơng (Service judiciaire de l' Indochine) đứng đầu là một Chƣởng lý; toà Thƣợng-thẩm Đông-Dƣơng (Cour d'Appel de l'Indochine). Toà Thƣợng-thẩm Hà-Nội đƣợc bãi bỏ. Ngày 14 tháng 08 dl 1898, Thành-Thái ra dụ chỉ ấn định việc thu thuế thân, thuế thổ trạch và các trƣờng hợp đƣợc miễn giảm thuế thân. Các mục thuế nầy dùng để chi dụng riêng cho triều đình Huế, Tôn nhơn phủ và các chức quyền hành chánh ở Trung-Kỳ. Các mục quan thuế, thuế gián thu, thuế muối, thuế rƣợu, thuế nha phiến ở Trung-Kỳ do ngân sách Liên-bang quy định và hành thu. Tháng 09 dl 1898, khởi công xây dựng cầu bắc ngang qua sông Hồng, dài 1,680 mét không kể 2 đoạn đƣờng lên cầu ở 2 bên đầu cầu khoảng 800 mét; cầu gồm có 19 nhịp cầu, đặt trên 20 cột trụ cao 43,5 mét, do hảng thầu DaydéPillé xây dựng và hoàn thành vào tháng 02 dl 1902, đặt tên là cầu Paul Doumer.

Cầu Paul Doumer (P.Doumer; sđd; trang 312)

VSTK - 2265


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42

Chính Toàn-quyền Đông-Dƣơng P.Doumer đặt viên đá đầu tiên vào vào mùa khô tháng 09 dl 1898 để khởi sự công trình xây cất chiếc cầu bắc ngang qua sông Hồng ở Hà-Nội và cũng chính đích thân đƣơng sự cắt băng khánh thành với tổn phí là 6 triệu đồng quan Pháp và có tên là cầu Paul Doumer. Chiều dài chính thức của cầu nầy là 1,680 mét, gồm có 19 nhịp cầu bằng thép cứng nối đầu với nhau. Hai chục cột móng điểm tựa xây bằng đá trộn xi-măng, vôi, cốt sắt phải đƣợc cắm sâu xuống đáy sông 30 mét tính từ mực nƣớc thấp nhất của sông Hồng và lú cao lên khỏi mực nƣớc thấp nhất nầy 13 mét 50 tức là chiều cao tổng cộng của mỗi cột cầu là 43 mét 50. Những sƣờn nóc nhịp cầu chính đủ cao để cho các toa xe lửa đi qua. Ở giữa là đƣờng sắt xe lửa hai bên là 2 đƣờng bộ song hành. Ở bờ hữu ngạn sông Hồng thuộc lãnh vực của thành phố HàNội, chiếc cầu đƣợc nối dài thêm bằng một nhịp cầu xây bằng gạch dài 800 mét dùng làm đƣờng dẫn lên cầu sắt tức chiều dài chung cho chiếc cầu Doumer là 2,500 mét. Toàn quyền P.Doumer đã viết công trình xây dựng chiếc cầu nầy nhƣ sau : "…..C'est un des grands ponds du monde, et le travail le plus considérable et le plus remarquable qui est été exécuté jusqu'ici en Extrême-Orient. Il est l'œuvre des ingénieurs, des contre-maîtres et chefs ouvriers français et de la main d'œuvre annamite. Il fait honneur de celle-ci comme ceux-là. C'est, en effet, avec des ouvriers asiatiques, annamites secondés par quelques Chinois, que toute la maçonnerie du pont a été faite et que le pont d'acier lui-même a été monté. La partie de l'ouvrage dont la construction devait présenter des difficultés considérables, inouïes dans un pays comme le Tonkin, au rude climat, aux violentes perturbations atmosphériques, était constituée par l'ensemble des appuis de pierre, culées de rive et piles jalonnant le fleuve, dont les fondations, faites à l'air comprimé, étaient portées à une profondeur moyenne de 32 mètres à partir du niveau de l'eau en saison sèche. Quand je posait la première pierre du pont d' Hanoï, au mois de Septembre 1898, la culée de la rive gauche, dont cette pierre faisait partie, s'alignait avec une série de longues perches surmontées de drapeaux marquant la place où s'élèveraient les piles. Parmis les Français assistant à la cérémonie, depuis Général Bichot, commandant de l'escadre, jusqu'au simple soldat, depuis l'Ingénieur en chef des ponts et chaussées jusqu'au surveillant des travaux, VSTK - 2266


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49

beaucoup étaient sceptiques et ne croyer pas ce colossal travail exécutable. Quant aux indigènes informés de notre projet, ils le considéraient comme un acte d'aberration. -- Jeter un pont sur le Fleuve Rouge? Quelle follie ! Autant dire que nous voulions entasser les montagnes les unes sur les autres pour escalader le ciel. Un fleuve large comme un bras de mer, profond de plus de vingt mètres, dont les eaux s'élèvent de huit mètres encore dans la saison des pluies, dont le lit est mouvant, comblé, affouillé là, -- un tel fleuvene peut être dompté, asservi, dominé par un pont le perforant, allant chercher ses appuis au fond de son ondes puissance, irrésistibles. Les mandarins aux idées les plus larges, à l'esprit le plus ouvert, doutaient que nous ayons pris une résolution aussi téméraire. - C'est un câble que vous allez mettre, d'une rive à l'autre, pour guider les bateaux? Nous disaient-ils. - Mais non, c'est un pont de pierre et de fer que nous construirons sur le fleuve. - Le fleuve est bien trop large pour qu'un pont puisse tenir. - Nous l'appuierons sur des piles de maçonnerie. - Le fleuve est beaucoup trop profond pour y mettre de piles. - Il nous est possible de bâtir à de grandes profondeures. - Vous allez réellement faire une pareille tentative? Vous ne craignez pas le mauvais effet que l'échec en produira sur la population? interrogeaient-ils anxieux. Nous les rassurions; nous leur promettions le succès, invoquant la puissance de nos moyens d'action. - C'est impossible ! s'écriaient-ils tout haut, ajoutant tout bas que c'était pure démence. La vue seule des piles sortant de l'eau dans les mois suivants, du montage des travées d' acier qui commençait, pour les convaincre. - Cela est prodigieux, disaient-ils : les Français font tout ce qu'ils veulent. Le mot allait se répétant dans la population. Décidément les Français étaien plus forts, plus savant qu'on aurait pu le croire. On connaissait depuis longtemps ce qu'ils valaient dans la guerre; on ne voyait qu'ils n'étaient pas inférieurs dans les œuvres de paix. Ils s'étaient montrés puissants pour détruire; on les trouvait puissants aussi quant il s'agissait de construire, de travailler au bien du peuple qu'ils avaient vaincu. Et l'on interrogeait avec une curiosité jamais assouvie les ovriers de l'entreprise qui exécutaient la belle maçonnerie des piles, sous la direction des contremaîtres français.Ils travaillent d'abord à l'air libre, dans la caisson de fer qui s'en allait comme un bateau prendre sa place et s'enfonçait au fur et à mesure que la maçonnerie l'emplissait; puis à l'air comprimé, dans la chambre ménagée sous la maçonnerie où creusait la terre au fond du fleuve pour faire enfoncer progressivement le caisson et la pile de pierre qui s'élevait dans ses flancs. Et la chambre de travail descendait chaque jour d'avantage ! Elle était vingt mètres sous l'eau avec une pression de l'air égale à deux atmosphères, puis à vingt cinq mètres, à trente, avec l'énorme VSTK - 2267


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48

pression de trois atmosphères, enfin à trente et un, trente-deux, quelque-fois trente-trois mètres, où le travail devenait horriblement pénible. Les travaillant petits ouvriers annamites vivaient à ces profondeurs, sans crainte, sans protestation. Ils en étaient fiers et, autour d'eux, on les admirait, en même temps qu'on enviait leurs gros salaires. L'entreprise était, du reste, admirablement bien organisée et conduite. Elle savait soigner son personnel et se l'attacher. Les ouvriers qui venaient de travailler quatre heures dan l'air comprimé et qui remontai lentement à l'air libre, laissant la place à une autre équipe, étaient aussitôt conduit dans une cabane où on leur faisait boir un cordial, où on les massait, et un médecin les visitait quant il y avait lieu. Ce traitement paternel faisait plus qu'on ne le peut imaginer pour le bon renom des chantiers de l'entreprise; les offres de maind'œuvre y affluaient. La construction du pont d' Hanoï fut exécuter avec une puissnace de moyens, un continuité d'efforts vraiment remarquables. Au fur et à mesure que des groupes de piles s'achevaient, le poutres d'acier arrivaient de France, et le montage commençait aussitôt. On voyait le pont s'avancer peu à peu sur le fleuve. C'étaient encore les indigènes qui assemblaient les pièces métalliques, qui manœuvraient les puissants appareils de levage, qui posaient les rivets . Au début les riveurs avaient été recrutés en grand nombre parmis les Chinois, qui étaient plus forts que les Annamites; mais progressivement ceux-ci évincèrent ceux-là. S'ils avaient moins de force, ils étaient tellement actifs et habiles qu'ils produisaient plus de travail; les ingénieurs leur donnèrent la préférence. Trois années après le commencement des travaux, le pont géant était aché. Vu de près, sa charpente de fer était formidable. La longueur en paraissait indéfinie. Mais quand, du fleuve, on contemplait le pont dans son ensemble, ce n'était plus qu'un treillis léger, une dentelle qui se projettait sur le ciel. Cette dentelle d'acier nous coûtait la bagatelle de 6 millions de francs. L'établissement du pont d' Hanoï, auquel on a bien voulu donner mon nom, a frappé de façon décisive l'imagination des ibdigènes. Les procédés ingénieurs et savants qui ont été employés et le résultat obtenu leur ont donné conscience de la force bienfaisante de la civilisation française.Notre génie scientifique, notre puissance industrielle ont conquis moralement une population que les armes nous avaient soumis. J'ai inauguré le pont d' Hanoï, le pont Doumer puisque tel est son nom, au mois de Février 1902, en meme tepms que le premier fronçon du réseau de chemin de fer indo-chinois. La ligne d' Haïphong à Hanoï, qui relie la capitale à la mer, a pu être exploité dès cette époque. Le premier train de cette ligne a circulé dans la ville, sur le pont et sur la voie ferrée de cent kilomètres, pour ouvrir officiellement la ligne et m'emporter vers la France où je rentrais, ma mission en Indochine terminée. J'eus le plaisir de voir transformer, métamorphosé en un pays

49

VSTK - 2268


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48

pacifié et riche, où reignait la confiance, le Tonkin pauvre, grelottant et craintif que j'avais trouvés cinq ans plus tôt. La ville d' Hanoï avait bénéficié des progrès accomplis plus encoer que le reste du pays. Elle était devenue une grande et belle capitale, où des monuments s'élevaient, où les maisons européens avaient surgi et surgissaient chaque jour de terre, poussaient sur le sol en quelque sorte avec une extraordinaire fécondité. Les Annamites eux-mêmes semblaient s'être piqués au jeu, et les maisons en briques qu'ils construisaient étaient très nombreuses. Pendant le temps qui s'écoula de 1898 à 1902, tout le Tonkin, et Hanoï en particulier, était beau d'activité ardente, inlassable. L'augmentation du nombre des habitants de la ville fut considérable. Il était d'une trentaine de mille en 1897; on l'évaluait à plus de cent vingt mille en 1902. Le nombre de colons français résidant à Hanoï s'était accru dans une proportion au mois égale à celle de l'accroissement total de la population. (P.Doumer; sđd; trang 310-314)

"…Đây là một trong những chiếc cầu lớn của thế giới, là công trình đáng kể và phi thường được thực hiện lần này tại Viễn-Động Đó là tác phẩm của các kỷ-sư, đốc-công, thợ-cả người Pháp và tay nghề của người An-nam. Nó tạo danh dự cho tất cả người nầy kẻ nọ. Thật vậy, chính là với những người thợ á-châu, người An-nam với một vài người phụ thợ Trung Hoa mà tất cả công việc làm hồ xây gạch cho chiếc cầu đả được tiến hành và chiếc cầu sắt đã được đặt lên. Dưới sự khắc nghiệt của thời tiết, dưới sự bất ổn nặng nề của áp lực không khí, chưa từng có trong một xứ như Bắc-kỳ, phần khó khăn lớn mà công trình gặp phải bao gồm trong việc xây dựng các bệ đá nâng cầu, các thành đá xây ở hai đầu cầu và các cột trụ cắm xuống lòng sông cùng với nền móng được thực hiện bằng phương pháp khí nén xuống tới một độ sâu trung bình là 32 mét tính từ mực nước thấp nhứt trong mùa nước cạn khô. Khi bản chức đặt khối đá đầu tiên khởi công xây dựng cầu HàNội vào tháng 09 năm 1898 từ nơi thành đấu đầu cầu ở bờ sông bên phía trái, cả một hàng dài cáng treo cờ cắm dọc suốt lòng sông để đánh dấu các vị trí sẽ xây dựng các cột trụ của chiếc cầu. Trong số những người Pháp tham dự buổi lễ, từ viên tướng Bichot, tư lệnh quân đội cho đến các hàng binh sĩ, từ viên kỹ-sư cầu cống cho đến các cai phu nhân công, nhiều người hoài nghi nghĩ rằng công trình vĩ đại nầy không thể nào thực hiện được. Riêng với những người bản xứ khi được cáo thị về công trình xây dựng của chúng tôi, họ cho rằng đây là một hành động sai lầm.-- Bắc một chiếc cầu ngang qua sông Hồng? Thật là điên khùng! Không khác gì đội đá vá trời. Một con sông rộng lớn như cánh tay của biển cả, sâu hơn 20 mét và mực nước dâng cao thêm 8 mét nữa vào những mùa mưa khiến nền đáy sông xê dịch, co cụm thành gò đống, cuốn lôi đến đàng kia -- một con sông như vậy mà lại có thể làm cho thuần phục, lệ thuộc, đè nén bằng một chiếc cầu xuyên ngang qua với những nền móng chìm sâu dưới các đợt sóng nước cuồng bạo, nếu tất cả đều làm được như thế thì không ai có thể nào cầm lòng được. VSTK - 2269


1 2 3

4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

17 18 19

20 21 22 23 24 25 26

27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47

Những viên quan lại của triều đình có tầm mắt phóng khoáng và ý thức sâu rộng nhứt cũng hoài nghi rằng người Pháp chúng ta đã chọn lấy một giải pháp khinh xuất hấp tắp. -- Họ nói : có phải các ông căn dài một sợi dây thừng to bằng sắt từ bờ sông nầy sang bờ sông kia để hướng dẫn tàu bè trên sông? -- Đâu phải như vậy, đây là một chiếc cầu xây bằng đá và sắt thép mà chúng tôi sẽ xây dựng trên con sông. -- Con sông rộng lớn quá, không có cầu nào chịu nỗi. -- Chúng tôi sẻ đặt chiếc cầu nằm tựa trên những cột bằng đá xây. -- Đáy sông quá sâu, không cách nào đặt được các cột cầu. -- Chúng tôi có thể thực hiện được việc xây cất ở các chỗ thật sâu phía dưới. -- Họ lo lắng hỏi: Các ông thực sự muốn thực hiện chuyện phiêu lưu kiểu đó sao? Có phải các ông không e dè hậu quả xấu đối với dân tình gây ra từ sự thất bại? Chúng tôi đã đoan chắc với họ, hứa với họ là sẽ thành công bằng cách trưng dẫn cho họ thấy sức mạnh của những phương tiện dùng để thực hiện công trình. -- Không thể nào làm được ! Họ nói to lên như thế rồi lại hạ thắp giọng cho rằng đây là một sự rồ dại mất trí. Chỉ cần nhìn thấy những cột trụ cầu lú lên khỏi mặt nước trong những tháng kế tiếp và những nhịp cầu thép được cắt đặt lên trên các cột trụ cũng đủ khiến cho họ phải tin. -- Đây là một điều phi thường, họ nói, Người Pháp làm bất cứ điều gì họ muốn. Câu nói rồi sẽ được nói đi nói lại trong dân gian. Nhất định là người Pháp mạnh hơn, thông minh hơn là như người ta đã có thể nghĩ. Người ta đã biết từ lâu rồi giá trị của người Pháp như thế nào trong chiến tranh; người ta cũng thấy người Pháp không kém sút giá trị trong các công trình hoà bình. Họ đả tỏ ra hùng mạnh để tiêu diệt; người ta cũng lại thấy họ hùng mạnh như thế về mặt xây dựng, kiến tạo phúc lợi cho người dân mà họ đã chiến thắng. Và với một sự tò mò không bao giờ được thoả mãn, người ta đã đi cật vấn các người thợ nơi công trường đang ra công xây dựng các cột trụ đá đẹp mắt, dưới quyền điều khiển của các cai thợ người Pháp. Thoạt khởi đầu những người thợ đứng làm việc với bầu không khí hít thở tự do bình thường trong một lòng khuôn bằng sắt nổi trên mặt nước và càng lúc càng hạ sâu xuống lòng nước khi hồ bê-tông xi-măng trộn lẫn với vôi và đá liên tục đổ đầy vào lòng khuôn sắt; kế đến là phải dùng khí lực nén điều khiển từ một phòng làm việc ở dưới độ sâu sâu hơn lòng khuôn sắt để đào đất dưới đáy sông giúp cho khuôn sắt và cột bê-tông càng lúc càng cắm sâu hơn xuống lòng đất phía dưới đáy sông. Và phòng làm việc dưới đáy sông từng ngày lại từng ngày phải xuống sâu hơn. Dưới độ sâu 20 mét, áp suất nén ép trong phòng làm việc là 2 at-môt-phe (atmosphères); ở độ sâu 25 mét, 30 mét dưới nước thì áp suất nặng nề lên đến 3 at-môt-phe, rồi VSTK - 2270


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49

31 mét, 32 mét và có khi 33 mét thì công tác trở thành cực kỳ khó khăn, đáng sợ. Những người thợ An-nam với dạng người bé nhỏ đang thi hành công tác trong tình trạng sống còn như thế nhưng họ lại không hãi sợ, không kêu ca. Họ hãnh diện về việc làm của họ và mọi người chung quanh ngưỡng mộ họ nhưng đồng thời cũng ganh tị với họ vì đồng lương trọng hậu mà họ được trả. Mặt khác, Công trường xây dựng đã được tổ chức và điều khiển rất chu đáo. Họ biết chăm sóc và sát cánh với nhân công làm việc của họ. Sau mỗi 4 giờ làm việc trong phòng khí lục nén, những công nhân hết phiên sẽ được từ từ đưa lên khỏi mặt nước để được hít thở tự do ngoài trời, giao phòng làm việc cho một toán nhân công khác và ngay sau đó họ được đưa tới một căn lều giải lao lấy lại sức, được xoa bóp và có bác sĩ chăm sóc khi cần. Sự chăm sóc nầy giống như cha mẹ chăm sóc cho con cái khiến thanh danh của công trường xây dựng được tiếng tốt đồn vang không thể nào ngờ; có sự đóng góp của những người công nhân khéo tay đổ tuôn vào thanh danh tốt đẹp đó. Việc xây dựng chiếc cầu Hà-Nội đã được thi hành bằng sứ mạnh của những phương tiện, bằng sự liên tục của những cố gắng thật đáng kể. Mỗi khi một nhóm cột trụ cầu đã được thực hiện xong xuôi tới đâu thì các sườn nhịp cầu bằng thép từ nước Pháp chở sang được đặt lên tới đó. Người ta nhìn thấy chiếc cầu từ từ cứ nối dài thêm ra trên con sông. Cũng lại là những người bản xứ lắp ráp các linh kiện kim khí và điều khiển các loại cần trục hạng nặng để câu và đặt sườn cầu lên các gù chốt ri-vê trên đầu chóp cột trụ. Từ lúc khởi đầu, các thợ đóng chốt ri-vê đa số được tuyển chọn là người Hoa vì sức lực của họ khoẻ mạnh hơn người An-Nam; nhưng lần lần rồi thì người thợ An-Nam lại lấn lướt hơn người Hoa. Lực lượng thợ làm việc dù có giảm bớt nhưng lại xong xáo, khéo léo hơn, và năng xuất làm việc gia tăng; những kỹ sư ở hiện trường thích chuộng làm việc chung với họ hơn. Ba năm sau ngày khởi công xây cất, chiếc cầu đồ sộ đã được hoàn thành.. Nhìn gần, sườn cầu sắt trông thật là tuyệt hảo. Chiều dài của nó có vẻ như vô tận. Tuy nhiên, từ dưới sông nhìn lên một cánh tổng quát thì nó giống như một khung rèm mắt cáo mảnh-khảnh hoặc như là một dải dài ren đăng-ten treo lưng chừng trên bầu trời. Dải ren dài đăng-ten nầy chúng ta chỉ hao tốn một số tiền không thấm thía vào đâu là 6 triệu đồng francs. Việc kiến tạo chiếc cầu Hà-Nội, chiếc cầu mà người ta đã một mực muốn lấy tên tôi khoác lên cho nó, đã có tác động mạnh vào tâm tưởng của người dân bản xứ. Tiến trình xây dựng sáng tạo và bác học đã được đem ra ứng dụng cũng như thành quả đạt được đã trao cho họ lòng tận tụy từ lực lượng xây dựng phúc lợi của nền văn minh Pháp quốc. Với sự sáng tạo khoa học, với sức mạnh kỹ nghệ, chúng ta đã chinh phục được lòng người dân mà súng đạn của chúng ta đã bắt buộc họ phải chịu hàng phục. Bản chức khánh thành cầu Hà-Nội, được đặt tên là cầu Doumer vào tháng 02 năm 1902, cùng một thời điểm cử hành lễ xuất phát trục lộ đường sắt Đông-Dương. Trục giao thông đường sắt từ Hải-Phòng VSTK - 2271


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

41

42

đi Hà-Nội, nối liền thủ đô với biển đã có thể được khai thác kể từ lúc nầy. Chuyến tàu hoả đầu tiên chạy ngang qua thành phố, xuyên qua cầu và trên một đường sắt dài 100 cây số để chính thức khánh thành trục giao thông nầy đồng thời chuyên chở bản chức như là chặn khởi đầu ngày bản chức lên đường trở về Pháp quốc, chấm dứt nhiệm kỳ công tác của bản chức ở Đông-Dương. Bản chức hân hoan nhìn thấy sự thay đổi, biến hình trong một đất nước an lạc và sung túc với đầy niềm tin, so với một xứ Bắc-Kỳ nghèo khổ, run rẩy và lo sợ mà bản chức đã nhìn thấy 5 năm trước đây. Thành phố Hà-Nội đã được thụ hưởng lợi ích từ những tiến bộ đã được hoàn thành nhiều hơn tất cả những vùng lãnh thổ khác của xứ sở. Nó trở thành một thủ đô lớn và xinh đẹp với nhiều đền đài, dinh thự kiểu Âu-châu từng ngày mọc lên trên khắp các vùng đất vô cùng phong phú. Kể cả những người dân An-Nam cũng có dấu hiệu đổ xô vào để tham gia cuộc thay đổi, và họ xây cất rất nhiều nhà bằng gạch. Trong suốt khoảng thời gian 1898-1902, toàn xứ Bắc-Kỳ, và đặc biệt là Hà-Nội, đã sinh hoạt thật rầm rộ và không ngơi nghỉ. Mật độ dân số trong thành phố gia tăng một cách đáng kể, vào khoảng 30,000 vào năm 1897; người ta đã ước lượng vào khoảng 120,000 vào năm 1902. Số cơ sở làm ăn của người Pháp ở Hà-Nội có tỷ lệ gia tăng cho đến tháng nầy cũng ngang bằng với tỷ lệ gia tăng của tổng cộng thành phần dân số (P.Doumer; sđd; trang 310-314).

Cùng trong một thời gian, P.Doumer cũng cho xây dựng chiếc cầu bắt ngang sông Hƣơng ở Huế Đƣơng sự cùng với vua Thành-Thái đã cắt băng khánh thành vào năm 1900, đặt tên là cầu Thành-Thái (cầu Trƣờng-Tiền) và ở Sài-Gòn, cầu Bình-Lợi gồm có 6 nhịp, trong đó có một nhịp dài 40 mét có thể chuyển dịch quay tròn để mở lối cho tàu thuyền lớn qua lại, cũng đƣợc hoàn tất vào tháng 02 dl 1902. Ngày 20 tháng 10 dl 1898, Thành-Thái ra dụ chỉ thành lập một số thị xã tại Trung-Kỳ: Thanh-Hoá, Vinh (NghệAn), Huế (Thừa-Thiên), Fai-Fo còn gọi là Hội-An (QuảngNam), Qui-Nhơn (Bình-Định), Phan-Thiết (Bình-Thuận). Ngày 15 tháng 12 dl 1898, P. Doumer cho thành lập Đoàn Công-tác Khảo-cổ Thƣờng-trực ở Đông-Dƣơng (Mission Archéologique Permanente en Indochine). Tên gọi của Đoàn Công tác nầy đƣợc đổi thành Trƣờng Viễn-Đông của Pháp (École Française d' Extrême-Orient) .Trƣờng có thƣ viện riêng, viện bảo tàng riêng, và đƣợc phép phát hành một tập san riêng có tên là Tập-san của Trƣờng Viễn-Đông / Bulletin de l' École Française D' Extrême-Orient viết tắt là B.E.F.E.O. VSTK - 2272


31

Viện bảo-tàng của trƣờng nằm trên khu nhƣợng địa ĐồnThủy cũ ở Hà-Nội mang tên là Viện Bảo-tàng Louis Finot. Ngày nay là Viện Bảo-tàng Lịch sử của nƣớc Việt-Nam. Viện Bảo-tàng Sài-Gòn Blanchard de la Brosse thành lập năm 1929 nằm trong khung viên Sở-thú Sài-Gòn ngày nay. Ngoài ra còn có các Bảo-tàng viện ở Đà-Nẵng (1918), ở Huế hay còn gọi là bảo tàng viện Khải-Định (1923, rồi 1927). Sở Địa-dƣ Đông-Dƣơng Service Géographique de l' Indochine đƣợc thành lập ngày 05 tháng 07 dl 1899 có nhiệm vụ lập và in bản đồ; nghiên cứu địa hình toàn cõi Đông-Dƣơng. Thành lập Công-ty Xi-măng nhân tạo Portland ĐôngDƣơng (Société des Ciments Portland Artificiels de l'Indochine) trụ sở công-ty cổ phần nầy đặt ở Paris, nhà máy sản xuất ximăng ở Hải-Phòng. Tháng 08 dl 1899, lập Hội-đồng Bảo-hộ ở nƣớc CaoMiên. Thành lập Trƣờng Thiếu-sinh-quân Bản-xứ ngày 21 tháng 11 dl 1899 (École d' Enfants de Troupe Indigènes). Ngày 20 tháng 12 dl 1899, Paul Doumer ra nghị-định đổi gọi các quận hành chánh (Arrondissements administratifs) ở Nam-Kỳ thuộc Pháp thành các tỉnh và phân chia thành 3 miền, tất cả gồm 20 tỉnh: 1- Gồm có các tỉnh Bà-Rịa, BiênHoà, Tây-Ninh, Thủ-Dầu-Một; 2- Gồm các tỉnh Bến-Tre, Chợ-Lớn, Gia-Định, Gò-Công, Mỹ-Tho, Sa-Đéc,Tân-An, Trà-Vinh, Vĩnh-Long; 3- Gồm có Bạc-Liêu, Cần-Thơ, Châu-Đốc, Hà-Tiên, Long-Xuyên, Rạch-Giá, Sóc-Trăng. Ngày 29 tháng 12 dl 1899, thành lập tỉnh Vĩnh-Yên, trụ sở tỉnh lỵ ở xã Tích-Sơn, huyện Tam-Dƣơng. Thành lập Sở Địa-chất Đông-Dƣơng (Service Géo-

32

logique de l' Indochine).

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

33

34

35

36

37

38

Tháng 04 dl 1900, toàn quyền Đông-Dƣơng P. Doumer ký nghị-định thành lập các tỉnh Bắc-Cạn, Yên-Bái và tái lập tỉnh Tuyên-Quang. Thành lập Công-ty cổ-phần Điện và Nƣớc ĐôngDƣơng (Compagnie des Eaux et d' Électricités de l' Indochine); trụ sở đặt ở Paris (Pháp-Quốc). VSTK - 2273


1

2

Tháng 08 dl 1900, thành lập Công-ty Bông Bắc-Kỳ (Société Cotonnière du Tonkin); trụ sở đặt ở Nam-Định.

15

Bắc xong cầu Thành-Thái dài 400 mét ngang qua sông Hƣơng ở Huế. Bất đầu thiết đặt các tuyến đƣờng xe điện đƣờng sắt rộng 1 mét ở Hà-Nội. Tháng 05 dl 1901, thành lập Công-ty cổ phần nấu cất rƣợu của Pháp ở Đông-Dƣơng (Société Française des Distilleries de l'Indochine); trụ sở ở Paris. Công-ty có các nhà máy nấu cất rƣợu ở Hà-Nội, Nam-Định, Hải-Dƣơng, ChợLớn, Phnom-Penh. Công-ty hợp tác với nhà máy thủy tinh Viễn-Đông. Thành lập tỉnh Phan-Rang. Tháng 08 dl 1901, thành lập Công-ty cổ phần Hoả-xa Đông-Dƣơng/và Vân-Nam của Pháp (Compa-gnie Française

16

des Chemins de Fer de l' Indochine et du Yunnam).

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

17

18

19

20

Tháng 09 dl 1901, bắt đầu xây dựng hải cảng Đà-Nẵng. Tháng 10 dl 1901, thành lập tỉnh Phù-Lỗ, nay là tỉnh Phúc-Yên. Tháng 11 dl 1901, thành lập thành phố Phnom-Penh. * V – Đông-Dƣơng từ 1902 đến 1908 Và các phong trào Duy-Tân

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

Tháng 02 dl 1902, cầu sắt Bình-Lợi dài 40 mét bắc ngang sông Sài-Gòn đã xây dựng xong, gồm có 6 nhịp, trong số đó có một nhịp xoay di động đễ tàu ghe qua lại, có đƣờng sắt xe lửa chạy qua cho các lộ trình Sài-Gòn/ Thủ-Đức/ Biên Hòa. Cầu nầy do công-ty Levallois-Perret trúng thầu xây dựng. Ngày 23 tháng 03 dl 1902, toàn quyền Đông-Dƣơng Paul Doumer về nƣớc. Broni xử lý thƣờng vụ chức vụ Toàn quyền Đông-Dƣơng đến 14 tháng 10 dl 1902. Ngày 03 tháng 05 dl 1902, Broni ra nghị định đổi tên tỉnh Hà-Nội thành tỉnh Cầu-Đơ, tỉnh lỵ đặt tại Cầu-Đơ thuộc huyện Thanh-Oai, phủ Ứng-Hoà (DKQ; sđd; trang 293). VSTK - 2274


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

Tháng 06 dl 1902, bắt đầu xử dụng tuyến đƣờng sắt Hải-Phòng/Hà-Nội, dài 99 km (DKQ; sđd; trang 301). Tháng 09 dl 1902, Broni cho lập thẻ thuế thân ở NamKỳ. Ngày 15 tháng 10 dl 1902, tân Toàn-quyền Đông Dƣơng Paul Beau chính thức nhậm chức. Tháng 11 dl 1902, thành toàn quyền Paul Beau cho thành lập Công-ty cổ phần Điện Đông-Dƣơng (Société d' Électricité d' Indochine), trụ sở đặt tại Paris. Tháng 12 dl 1902, toàn quyền Đông-Dƣơng thiết lập chế độ độc quyền nấu cất và bán rƣợu trên toàn cõi ĐôngDƣơng và giao cho Sở Thƣơng-Chánh thi hành chế độ nầy. Tháng 01 dl 1903, tuyến đƣờng xe lửa Hà-Nội/NinhBình dài 114 km hoàn thành và bắt đầu đƣợc xử dụng (DKQ; sđd; trang 293). Tháng 03 dl 1903, bắt đầu xử dụng tuyến đƣờng sắt Hà-Nội/Việt-Trì, dài 67 km (DKQ; sđd; trang 301). Tháng 05 dl 1903, thành lập mạng lƣới điện thoại tại thành phố Hà-Nội. Xây cất trại phong hủi ngoài cù lao Rồng ở Mỹ-Tho. Bắt đầu hoạt động từ tháng 05 dl 1907. Tháng 06 dl 1903, thống sứ Bắc-Kỳ cho lập Trƣờng Hậu-Bổ ở Hà-Nội (École d' Apprentis Mandarins) để đào tạo các quan lại nhƣ tri-phủ, tri-huyện, huấn-đạo, giáo-thu. Muốn đƣợc vào học phải là tú tài, cử nhân hoặc ấm sinh con của các hàng quan lại cao cấp của triều đình Huế. Thời gian học là 3 năm. Ra trƣờng đƣợc ban tòng (ngạch phụ tá) bát phẩm hay tòng thất phẩm. *

29

30

31

32

33

34

Ngày 10 tháng 02 dl năm 1904, Nhật-Bản tuyên chiến với nƣớc Nga vì việc tranh chấp quyền kiểm soát bán đảo Triều-Tiên. Từ năm 1895 đến năm 1901 Nga đã ỷ thế sức mạnh hải quân của mình tranh giành, chiếm bán đảo LiêuĐông và hải cảng Lữ-Thuận (Port Arthur) là nhƣợng địa của Nhật trên đất Trung-Hoa. Sau khi tuyên chiến, NhậtVSTK - 2275


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

Bản liền nhanh chóng đƣa quân phong tỏa hải cảng LữThuận (Port Arthur), nơi có hạm đội hải quân hùng mạnh của Nga đang đóng giữ đồng thời Nhật cũng cho đổ bộ quân vào đánh chiếm Liêu-Đông. Trƣớc đó, ngày 23 tháng 6 năm 1903 Nhật quyết định đàm phán thƣơng lƣợng với Nga, để hai bên công nhận lẫn nhau về quyền ƣu thế của Nga tại Mãn Châu và quyền ƣu thế của Nhật tại TriềuTiên. Ngày 23 tháng 7 năm 1903: Nhật yêu cầu Nga công nhận quyền ƣu thế của mình tại Triều Tiên, nhƣng bị Nga từ chối, nên vào ngày 6 tháng 2 năm 1904 Nhật đã gửi tối hậu thƣ cho Nga và trƣớc khi đƣa ra lời tuyên chiến ngày 10 tháng 2 năm 1904, vào ngày 8, Nhật đã bất ngờ tấn công đánh chìm 2 tàu chiến của Nga và cho quân đổ bộ vào Liêu-Đông. Tháng 04 dl 1904 toàn quyền Đông-Dƣơng P.Beau cho mở trƣờng dạy nghề ở Sài-Gòn để đào tạo công nhân kỹ thuật bản xứ gồm các ngành nguội, mộc, đúc. và thiết lập chƣơng trình giáo dục Pháp-Việt ở Bắc-Kỳ dạy bằng Pháp ngữ. Từ năm 1879, thống đốc Nam-Kỳ Lafont đã ra nghị định mở trƣờng trung học Mỹ-Tho về sau gọi là trƣờng trung học Le Myre de Vilers. Cũng trong năm 1879, Lafont cho thiết lập Sở HọcChánh Nam-Kỳ (Service de l'Instruction Publique) và đề xƣớng ra chƣơng trình giáo dục Pháp-Việt áp dụng ở NamKỳ, dùng sinh ngữ Pháp để giảng dạy và chữ Hán chỉ còn là môn sinh ngữ phụ. Từ cấp 2 trở lên, không dạy chữ Hán nữa. Tháng 05 dl 1904, Duy-Tân Hội đƣợc thành lập ở Quảng-Nạm Hội trƣởng là Cƣờng-Để và các hội viên là Phan-Bội-Châu, Nguyễn-Hàm, Trịnh-Hiền, Đặng-TửKính, Đặng-Thái-Thân. Đƣờng lối và mục đích hoạt động của hội chƣa đƣợc hoạch định rõ ràng vào lúc nầy ngoài việc bí mật khích động quần chúng nổi dậy chống chế độ bảo-hộ của Pháp và cầu viện với Nhật-Bản. Tháng 07 dl 1904, Pháp bắt đầu xử dụng tuyến đƣờng sắt Việt-Trì/Yên-Bái, dài 83 km (DKQ; sđd; trang 301). Tháng 08 dl 1904, thành lập tỉnh Sơn-La. VSTK - 2276


1

2

3

4

5

6 7 8 9 10 11 12 13 14

15 16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

Toàn quyền Đông-Dƣơng ra nghị định tổ chức hành chánh quản trị cấp xã ở Nam-Kỳ: việc quản trị mỗi xã do một Hội-Đồng Đại Hào-Mục (Conseil de Grands Notables) đảm nhiệm. Hội-đồng nầy gồm có ít nhất là 11 chức sắc xếp theo đẳng cấp trên dƣới nhƣ sau: 1- Hƣơng cả: chủ tịch hội-đồng 2- Hƣơng chủ: phó chủ tịch hội-đồng 3- Hƣơng sƣ: ủy viên 4- Hƣơng trƣởng: " 5- Hƣơng chánh: " 6- Hƣơng giáo: " 7- Hƣơng quản: " 8- Thủ bộ: " 9- Hƣơng thân: " 10- Xã trƣởng: " (Hay thôn trƣởng) 11- Hƣơng hào: "

- Hƣơng cả chủ toạ các phiên họp của hội động Trƣờng hợp vắng mặt thì Hƣơng chủ sẽ chủ toạ. - Các chức sắc 1,2,3,4 là những ngƣời lãnh đạo cao cấp của hội-đồng, giữ gìn tài sản của xã, thiết lập và giám sát chi thu ngân sách, giữ quỹ tiền bạc của xã, kiểm soát công việc của các uỷ viên khác. - Hƣơng chánh có nhiệm vụ kiểm soát theo dõi các công việc của xã trƣởng hoặc thôn trƣởng, hƣơng thân, hƣơng hào và cũng có nhiệm vụ giải quyết những tranh tụng, xích mích nhỏ của dân chúng trong xã. - Hƣơng giáo phụ trách giáo huấn đào tạo những ngƣời trai tráng trong xã để chuẩn bị cho họ trở thành những hào mục tƣơng lai. - Hƣơng quản giữ gìn trật tự an ninh trong xã, giải quyết các vụ kiện cáo. Dƣới quyền điều động sai phái của Hƣơng quản là hƣơng thân, cai tuần và cai thị. - Thủ bộ hay thủ bạ phụ trách sổ đinh, sổ địa bộ, sổ sách hồ sơ chi thu của xã. - Các chức sắc 9,10,11 là những uỷ viên ban chấp hành của hội-đồng Hào-Mục dƣới quyền kiểm soát của Hƣơng chánh và Hƣơng quản. Hƣơng thân là trƣởng ban. Xã trƣởng giữ con dấu của xã, trung gian liên hệ với các chính VSTK - 2277


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

quyền cấp trên. Hƣơng hào trông coi an ninh trật tự trong xã. Ban chấp hành thị thực giấy tờ cho dân cƣ trong xã, lập danh sách những ngƣời phải đóng thuế và nghĩa vụ đi dân công. Cũng trong tháng 08 dl 1904, chiến tranh Nga-Nhật bùng nổ tại hải cảng Lữ-Thuận. Hạm đội hải-quân Tháibình-dƣơng của Nga bị thiệt hại nặng nề phải tháo chạy. Nga tăng cƣờng hạm đội từ biển Baltique nhƣng bị hạm đội của Nhật chận đánh tan nát tại eo biển Touchima (ĐốiMã, tên một hòn đảo trên biển Nhật Bản, thuộc Nagasaki) nằm giữa Nhật-Bản và Triều-Tiên. Bộ binh của Nga cũng đại bại ở Moukden (Phụng-Thiên), hải cảng Lữ-Thuận bị quân Nhật chiếm đóng. Nhật bắt đƣợc hằng trăm ngàn tù binh Nga. Hạm đội Baltique của Nga hầu nhƣ hoàn toàn bị tiêu diệt, chỉ một vài chiến hạm bị hƣ hại nặng chạy thoát đến vịnh Cam-Ranh của Việt-Nam xin chính quyền bảo hộ Pháp cho trú ẩn. Tháng 10 dl 1904, toàn quyền Đông-Dƣơng cho thành lập Trƣờng Y-khoa Đông-Dƣơng (École de Médecine de l' Indochine). Ngày 06 tháng 12 dl 1904, P. Beau đổi gọi tỉnh Cầu-Đơ thành tỉnh Hà-Đông, tỉnh lỵ cũng đổi gọi là Hà-Đông (DKQ; sđd; trang 293). Tháng 12 dl 1904, tuyến đƣờng xe lửa NinhBình/Hàm-Rồng (Thanh-Hoá) dài 57 km hoàn thành và bắt đầu đƣợc xử dụng (DKQ; sđd; trang 293). Tháng 03 dl 1905, tuyến đƣờng xe lửa HàmRồng/Vinh/Bến-Thủy dài 155 km hoàn thành và bắt đầu đƣợc xử dụng (DKQ; sđd; trang 293). Ngày 30 tháng 06 dl 1905, Paul Beau về Pháp Broni xử lý thƣờng vụ toàn quyền Đông-Dƣơng từ 01 tháng 07 dl đến 06 tháng 12 dl 1905. Tháng 07 dl 1905, toàn quyền Đông-Dƣơng Broni cho thành lập tỉnh tự trị Pleiku gồm các vùng lãnh thổ có nhiều sắc dân tộc ngƣời thƣợng Gia-Rai, Ban-Na, Xê-Đăng tách ra từ tỉnh Bình-Định.(DKQ; sđd; trang 297).

VSTK - 2278


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

Tuyến đƣờng xe điện Đà-Nẵng/Hội-An dài 22 km hoàn thành và bắt đầu đƣợc xử dụng (DKQ; sđd; trang 297). Chiến tranh Nga-Nhật kéo dài từ ngày 08 tháng 02 dl 1904 đến ngày 27 tháng 07 dl 1905 để giành quyền kiểm soát Mãn-Châu (Manchuria) và Triều Tiên (Korea). Nga hoàn toàn bại trận và phải nhờ Mỹ đứng ra làm trung gian nghị hoà với Nhật. Tháng 08 dl 1905, ngƣời Pháp ra sắc lệnh bãi bỏ một số hình phạt tàn bạo và dã man do triều đình nhà Nguyễn áp dụng từ trƣớc đến nay nhƣ: thắt cổ, chém bêu đầu, chém giam hậu (chém giam hậu tức là vẫn tiếp tục ở tù chờ ngày đem ra pháp trƣờng để chém đầu), thắt cổ giam hậu, lƣu đày, bắt làm nô lệ, đánh bằng roi, trƣợng, đóng gông vào cổ, thích chàm lên mặt, lên trán, v.v...(DKQ; sđd; trang 299). Tháng 09 dl 1905 Nga-Nhật ký hòa ƣớc Perts-mouth ở Mỹ, một thắng lợi to lớn cho nƣớc Nhật-Bản và cho tất cả nƣớc nhƣợc tiểu vùng Đông-Á. Tháng 10 dl 1905, thành lập thị xã Phúc-Yên và thị xã Chợ-Bờ (tỉnh Mƣờng ngày trƣớc).

35

Ngày 17 tháng 10 dl và ngày 07 tháng 11 dl 1905 toàn quyền Đông Dƣơng Broni ra nghị định thành lập Đoàn Công-tác thƣờng trực Đông-Dƣơng ở Pháp-quốc (Mission permanente Indochinoise en France) với mục đích gởi các quan lại, viên chức chính quyền bản xứ hoặc các văn thân đƣợc tuyển định hằng năm để gởi đi du học sang Pháp. Thời gian du học là 1 năm. Đoàn công tác nầy đƣợc chia thành 4 khu vực thay phiên nhau làm thành 4 trung tâm du học tại các tỉnh Marseilles, Lyon, Nancy và Paris. Mỗi trung tâm do một công chức ngƣời Pháp cai quản và điều hành. Định chế nầy khởi đầu đƣợc áp dụng từ tháng 02 dl 1906 và toán du sinh đầu tiên đƣợc đặc biệt tuyển chọn hầu hết là các ngƣời thuộc hàng quan lại của triều đình An-Nam và triều đình Cao-Miên và trong số nầy có. Toán du sinh thứ nhì bao gồm cả những thông ngôn và thông dịch cũng vừa đƣợc gởi đi vào đầu năm 1907 (BEFEO; Tập 7/ 1-2; trang 154,155;

36

Hà-Nội; 1907).

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

VSTK - 2279


1

2

3

4

Ngày 06 tháng 12 dl 1905, toàn quyền P.Beau trở lại nhiệm sở liên-bang Đông-Dƣơng. Tháng 12 dl 1905, toàn quyền Đông-Dƣơng cho thành lập các ngạch trật hành chánh cai trị nhƣ Tri-huyện, Triphủ và Đốc-phủ-sứ và các ngạch trật thƣ ký hành chánh ở Nam-Kỳ. *

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

Khi ngƣời Pháp bắt đầu thi hành chính sách bành trƣớng bảo hộ các nƣớc nhƣợc tiểu nằm trên bán đảo Đông-Dƣơng bằng cách khai sinh ra Liên-Bang ĐôngDƣơng thì các phong trào kháng chiến chống Pháp do nhóm Cần-Vƣơng hoặc do những văn thân từ cựu trào TựĐức, Hàm Nghi bị xem nhƣ đã tàn rụi kể từ thời toàn quyền Đông-Dƣơng Paul Rousseau (1895-1896). Tuy nhiên, số tàn dƣ của những nhóm kháng chiến nầy vẫn chƣa chịu từ bỏ tiếp tục chiến đấu chống Pháp nhƣng họ không còn chiến đấu vì quan niệm trung thành với nhà vua nhƣ ngày trƣớc nữa, nhất là đối với một nhà vua ngoan ngoãn làm theo lời ngƣời Pháp nhƣ vua Thành-Thái hiện giờ. Một trào lƣu đấu tranh mới chống chủ nghĩa xâm lƣợc bảo-hộ Pháp khởi phát bởi một lớp thế hệ mới chịu ảnh hƣởng các tƣ tƣởng chính trị tân tiến của các nhà văn lừng danh ở nƣớc Pháp và Âu-Châu nhƣ Montesquieux, Voltaire, J.J Rousseau. Sau cuộc bại trận nhục nhã của một cƣờng quốc ÂuChâu ngƣời da trắng vào năm 1905, ngƣời Nhật-Bản- kẻ chiến thắng trong trận giặc nầy đƣợc những nƣớc nhƣợc tiểu khắp vùng Đông-Á ngƣỡng mộ và khâm phục, xem Nhật-Bản nhƣ là một mẫu gƣơng cần phải noi theo để chống trả quân xâm lƣợc bành trƣớng thuộc địa đến từ vùng trời Âu-Châu. Ngƣời đƣợc lịch sử cận đại Việt-Nam coi nhƣ tiên phong cho cao trào đấu tranh mới là Phan-Bội-Châu.

VSTK - 2280


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

Năm 1902, ông lén lút sang miền nam Trung-Quốc để bắt liên lạc và quy tụ các nhóm tàn dƣ của phong trào kháng chiến và phong trào Cần-Vƣơng đã phải di tảng sang đây vào thời mở đầu chế độ xâm lƣợc bảo hộ Bắc-Kỳ của ngƣời Pháp và thời Hàm-Nghi/Tôn-Thất-Thuyết. Từ Trung-Quốc trở về nƣớc, Phan-Bội-Châu bị ngƣời Pháp khám phá ra những lên hệ của ông với tàn dƣ kháng chiến trong và ngoài nƣớc nhƣng nhờ có sự bao che từ 2 quan lại cao cấp của triều đình Huế cho nên đƣợc tạm thời yên thân và đƣợc tiếp xúc làm quen với Phan-Chu-Trinh, một nhà Nho chủ trƣơng dẹp bỏ thể chế quân chủ của nƣớc Đại-Nam hiện tại để lập một chế độ Cộng-Hoà tiến bộ rồi mới tìm cách giành lại chủ quyền độc lập từ tay ngoại bang. Tiếp theo, Phan-Bội-Châu liên hệ với một hoàng thân 24 tuổi trong tôn tộc nhà Nguyễn là Cƣờng-Để thuộc huyết thống của hoàng tử Nguyễn-Phúc-Cảnh- con trai trƣởng của hoàng đế Gia-Long- và đề nghị Cƣờng-Để lãnh đạo phong trào đấu tranh mới do Phan-Bội-Châu khởi xƣớng dƣới hình thức một hiệp hội có tên là Việt-Nam Duy-Tân Hội mà ngƣời Pháp gọi là Association pour la Modernisation du Viêt-Nam mà mục tiêu chính yếu của hội là tạo dựng một đội ngũ nồng cốt học sinh Việt-Nam sang học ở Nhật-Bản để rồi đƣa họ trở về cầm đầu cuộc giải phóng đất nƣớc và nhân dân khỏi ách đô hộ thống trị của quân xâm lƣợc ngoại bang đến từ Âu-Châu. Đầu năm 1905, Phan-Bội-Châu lại bí mật vƣợt biên giới sang miền nam Trung-Hoa. Sau đó qua Nhật-Bản, đƣợc tiếp xúc với 2 ngƣời Hoa cấp tiến là Lƣơng-KhảiSiêu, Khang-Hữu-Vi chống chế độ Mãn-Thanh đang cai trị nƣớc Trung-Hoa và tìm cách gặp các nhân sĩ hoàng tộc ngƣời Nhật để nhờ họ giúp đỡ cho tổ chức Việt-Nam DuyTân-Hội nhƣng họ chƣa tin, đòi gặp mặt ngƣời lãnh đạo của phong trào. Phan-Bội-Châu bí mật trở về nƣớc rồi có ý định đƣa Cƣờng-Để sang Nhật để xin họ trợ giúp chƣơng trình hành VSTK - 2281


1

2

3

4

5

động của Việt-Nam Duy-Tân Hội; nhƣng vì ngƣời Pháp kiểm soát gắt gao, Phan-Bội-Châu không thể gặp mặt Cƣờng-Để, ông phải vội vàng lẩn trốn trở qua Nhật, để lại quyển Việt-Nam Vong Quốc Sử để phổ biến nhằm cổ động thanh niên Việt-Nam ra nƣớc ngoài để học hỏi. *

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

Vào khoảng đầu năm dƣơng lịch 1906, Cƣờng-Để trốn sang Trung-Quốc. Phan-Bội-Châu từ Nhật-Bản sang Trung-Quốc đón gặp Cƣờng-Để. Phan-Chu-Trinh cũng bí mật vƣợt biên giới sang Hƣơng-Cảng hợp mặt với CƣờngĐể và Phan-Bội Châu để bàn thảo về việc phối hợp chƣơng trình hành động cho một phong trào cứu quốc chung. PhanBội-Châu đƣa Cƣờng-Để cùng với Phan-Chu-Trinh sang Nhật-Bản để mƣu tìm sự ủng hộ viện trợ của ngƣời Nhật cho phong trào Duy-Tân và công cuộc đấu tranh đánh đuổi quân xâm lƣợc Pháp. Việc cầu viện của Cƣờng-Để và Phan-Bội-Châu thất bại. Phan-Chu-Trinh không đồng ý hợp tác vì đƣờng hƣớng đấu tranh giải phóng đất nƣớc của giữa ông trái ngƣợc với chủ trƣơng và đƣờng lối đấu tranh giải phóng của Phan-Bội Châu. Ông quay trở về Việt-Nam còn Phan-Bội-Châu và Cƣờng-Để vẫn tục ở lại Nhật-Bản để tiếp tục vận động tìm sự yểm trợ của ngƣời Nhật. Tháng 02 dl 1906, ở Bắc-Kỳ ngƣời Pháp bắt đầu xử dụng tuyến đƣờng sắt Hải-Phòng/Hà-Nội/Yên-Bái/ LàoCai, dài 390 cây số ngàn (DKQ; sđd; trang 301) trong đó riêng tuyến Yên-Bái/Lào-Cai dài 141km. Thành lập thị xã Quảng-Trị. Cùng trong tháng 02 dl 1906, toàn quyền Đông-Dƣơng Paul Beau cho phép một nhóm 10 quan lại ngƣời bản AnNam và Cao-Miên đi Pháp du học một năm. Trong số nầy gồm có các quan lại của triều đình Huế nhƣ: tri phủ phủ Thƣờng-Tín tỉnh Hà-Đông Nguyễn-Năng-Quốc làm trƣởng đoàn và tri phủ phủ Hoài--Đức tỉnh Hà-Đông Trần-TấnBình khoá sinh (BEFEO; Tập 7/ 1-2; trang 124,125; Hà-Nội; 1907). VSTK - 2282


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

Tháng 03 dl 1906, toàn quyền Đông-Dƣơng Paul Beau cho thành lập Hội-đồng hoàng thiện giáo dục bản xứ (Conseil de Perfectionnement de l'Enseignement indigène) nhằm mục đích: 1- Nghiên cứu việc sửa đổi và tổ chức mới nền giáo dục của dân bản xứ; tái lập chƣơng trình dạy chữ Hán; sửa đổi chƣơng trình thi Hƣơng ở Trung-Kỳ và Bắc-Kỳ bằng cách kèm thêm môn sinh ngữ Pháp vào các kỳ thi nầy; 2- Kiểm duyệt các loại sách giáo khoa; 3- Phát hành một tập san chuyên ngành giáo dục; 4- Thâu thập, giữ gìn và tái bản những tác phẩm văn hoá xƣa, nay của các nƣớc trong liên bang Đông-Dƣơng. Hội đồng gồm tối đa 25 uỷ viên vừa ngƣời Pháp vừa ngƣời bản xứ (DKQ; sđd; trang 303). Ngày 28 tháng 07 dl 1906, P Beau về Pháp. Broni xử lý thƣờng vụ từ 28 tháng 07 dl 1906. Tháng 10 dl 1906, toàn quyền Đông-Dƣơng cho thiết lập chƣơng trình giáo dục Pháp-Việt ở Trung-Kỳ với sinh ngữ Pháp là chính và Hán văn là sinh ngữ phụ. Tháng 12 dl 1906, toàn quyền Đông-Dƣơng cho thành lập tỉnh Hải-Ninh gồm có: toàn bộ phủ Hải-Ninh (với 3 châu Móng-Cái, Hà-Cối, Tiên-Yên), tách từ tỉnh QuảngYên. Tỉnh lỵ Hải-Ninh đặt tại Móng-Cái. *

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

Trong thời gian ở Nhật-Bản, Phan-Bội-Châu phổ biến ở Tokyo một tập tài liệu có tên Hải Ngoại Huyết Thư (Lettre écrite d'Outremer avec du sang) mà ngƣời Pháp cho rằng đây là một loại truyền đơn nhằm mục đích xúi giục bạo động chống lại nƣớc Pháp. Còn ở trong nƣớc, sau khi từ Nhật trở qua Hƣơng-Cảng và trở về Việt-Nam, Phan-Châu-Trinh đã gởi một giác thƣ lên toàn quyền Đông-Dƣơng Paul Beau tố cáo những việc làm xấu xa, tham lạm, cậy quyền của những hàng quan lại triều đình từ trên xuống dƣới, từ trung ƣơng đến địa phƣơng, từ tỉnh thành quận, huyện đến làng xóm, thôn xã VSTK - 2283


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

và quy lỗi cho quân xâm lƣợc và chính quyền bảo hộ của ngƣời Pháp đã làm ngơ, dung túng để cho các tệ nạn nầy xảy ra làm nguy hại thêm cho đất nƣớc và dân chúng. Từ 40 năm qua, tình trạng thoái hoá của đất nƣớc nhảy vọt, luật lệ, truyền thống dân tộc không còn đƣợc tôn trọng, tình trạng dân trí xuống thấp. Từ hàng đại quan xuống đến các chức sắc cấp thấp, các thân hào nhân sĩ, đâu cũng chỉ là mƣu mô, bè phái để thăng quan tiến chức, nịnh hót và tham nhũng, tất cả đều bao quanh cửa các chức quyền cao cấp của họ để há miệng rộng, chìa tay dài...Với một đất nƣớc suy thoái nhƣ vậy thì chỉ còn có một chính sách cai trị thích đáng là áp dụng luật pháp khắc khe để bảo đảm an ninh, hoà bình và từ từ khai hoá dân tình. Kể từ ngày ngƣời Pháp đặt chân lên đất nƣớc nầy, họ biết rõ tình trạng suy thoái đó. Họ biết rằng khó có thể thay đổi trong một ngày những phong tục tập quán của ngƣời dân bản xứ và nhất là họ không thể nào kêu gọi sự cộng tác cai trị cấp cao của ngƣời An-Nam. Ngay cả một số ít chức quyền bản xứ đƣợc ngƣời Pháp lƣu giữ tại chức thì các chức quyền nầy cũng chỉ là những hạng viên chức thừa hành tay sai của ngƣời Pháp mà thôi chứ không có thực quyền. Đối với các vấn đề dân sinh thì ngƣời Pháp không cần để mắt tới vì cho rằng ngƣời Pháp cai trị nƣớc An-Nam bởi những ngƣời AnNam... Trong giác thƣ, Phan-Châu-Trinh viết rằng ông đọc báo Đại-Việt Tân Báo nên đƣợc biết hiện giờ có khoảng 20 học sinh An-Nam đang tị nạn ở nƣớc Nhật-Bản rồi ông nhấn mạnh: tất cả những ngƣời nầy không ai là không nhớ đến sự đau khổ của đất nƣớc và những trở ngại đang chận yết hầu, bóp nghẹt cổ họng, không cho tiếng kêu gào của ngƣời dân đen lọt đến tai của các chức quyền bảo hộ cao cấp ngƣời Pháp. Do đó, trong bức giác thƣ của mình, Phan-Châu Trinh lƣu ý ngƣời Pháp phải sửa đổi đƣờng lối và chính sách bảo hộ, phải thật tâm khai hoá dân tình ngƣời bản xứ, phải tìm cho đƣợc ngƣời hiền bản xứ để đƣa vào guồng máy cai trị, tạo đƣờng sinh sống cho ngƣời dân, để cho ngƣời dân đƣợc VSTK - 2284


8

quyền nói lên nguyện vọng của họ qua trung gian của những thân hào nhân sĩ của bản xứ, phải sửa đổi luật pháp cho phù hợp với phong tục tập quán của ngƣời dân, chấn chỉnh việc thuế khoá, cải cách giáo dục, thi cử.... Sau đây là nguyên văn giác-thƣ của Phan-Châu-Trinh đề ngày 15 tháng 09 âm lịch, niên hiệu Thành-Thái thứ 18 đã đƣợc Edouard Huber chuyển dịch qua tiếng Pháp và đƣợc trích dẫn trên tập chí Bulletin de l'École Française

9

d'Extrême-Orient (BEFEO; tập VII; trang 166 đến 175; Hà-Nội; 1-6/1907):

1

2

3

4

5

6

7

Đầu Pháp chính phủ thƣ (1906) Hay GIÁC-THƢ CỦA PHAN-CHU-TRINH GỞI TOÀN-QUYỀN ĐÔNG-DƢƠNG PAUL BEAU (Ngày 15 tháng 9 âm lịch, niên hiệu Thành-Thái thứ 18)

Edouard Huber dịch qua Pháp ngữ

VSTK - 2285


VSTK - 2286


VSTK - 2287


VSTK - 2288


VSTK - 2289


VSTK - 2290


VSTK - 2291


VSTK - 2292


VSTK - 2293


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

"Je viens vers vous, moi Phan-tru-Trinh, ancien mandarin, pour vous exposer la situation très critique du pays d' Annam. "Depuis que l' Annam est placé sous leur protectorat, les Français y ont établi, des routes, des ponts, des lignes de navigation, des chemins de fer, des postes et télégraphes; et personne ne contestera le bienfait manifeste de ces transformations. Mais ils n'ont apporté aucune attention ni aux abus de l'administration, ni aux progrès rapides de la misère et de la décadence morale du peuple; et c'est là précisément ce qu'on peut leur reprocher; ils ont fermé les yeux sur ces maux qui ruinent notre nation et la font mourir. Écoutez plutôt ce qui se passe depuis bien longtemps déjà. "A la cour, les hauts mandarins ne s'intéressent qu'aux vieilles futilités du passé. Dans les provinces, les fonctionnaires annamites étaient, sans retenue, leur cruauté. Ils ne vivent que pour flatter leurs VSTK - 2294


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49

administrés. Les classes supérieures et moyennes de la société ont perdu toute dignité. La masse du peuple, que les exactions des autorités indigènes écrase chaque jour d'avantage, vit dans une misère noire. Les affaires publiques ne vont plus. L'évadé des populations rurales a commencé. Le niveau de la moralité est basse avec une rapide effrayante. On ne respecte plus les coutumes des ancêtres ni les traditions nationales. Et ainsi, notre pays qui couvre plus de 400,000 lieues carrées et compte plus de 20,000,000 d'habitants retombe peu à peu de la demi-civilisation dans la barbarie complète. Sans doute il ne manque point parmis nous d'hommes éclairés qui s' affligent au plus profond de leur cœur de la ruine de leur patrie et qu'étreint d'angoisse le spectacle de la disparition de leur race. Mais ceux d'entre eux qui ont le plus d'audace vont chercher un refuge au-delà des mers et c'est loin de leur pays, dans l'exile, qu'ils versent leurs larmes. Quant aux autres, ils se terrent dans leur coin de village et ne soufflent mot. Personne n'ose s'adresser aux fonctionnaires français pour dénoncer, sans réticence, l'iniquité du mandarinat indigène, et pour crier bien haut la misère du peuple; de sorte que, dans une certaine mesure,ce sont les classes supérieures de la société annamite qui sont responsables à la fois de l'ignorance où le Protectorat se trouve depuis longtemps de la conduite véritable des mandarins, et de la situation lamentable de ce pays, aujourdh'ui irrémédiablement perdu. Et ce qui aggrave le mal, c'est que les Annamites, bien à tort d'ailleurs, se persuadent que le Protectorat ne songe qu'à les écraser sous la botte. "Voici plusieurs années déjà que je ne suis pas mandarin; j'ai parcouru le pays dans tous les sens; mes oreilles ont entendu ce que pense le peuple, et j'ai vu, de mes yeux, les abus du mandarinat. J'ai fait d'autre part, une enquête minutieuse sur les sentiments réciproques que les Annamites et les Français nourrissent les uns visà vis des autres. Et maintenant j'aurais honte à me dérober. Aussi, je me décide à m'ouvrir à vous, persuadé, qu'après m'avoir lu, les fonctionnaires, émus de tant maux, voudront d'eux- mêmes y porter remède. "C'est une opinion courante, à l'heure actuelle, parmis les Annamites, qu'ils soient intelligents ou non, que vous ne songer qu' à nous opprimer et que vous ne daigner pas nous considérer des êtres humains. Ne va-t-on même pas jusqu'à insinuer que c'est de très bon œil que vous regardez se développer les iniquités du mandarinat, sous prétexte que, pour vous, la vraie colonisation ne peut naitre que du déchainement de nos querelles intestines et de l'extermination de notre race? C' est même un très vieux thème, rebattu aussi bien dans les conversations de la bonne société que dans les chansons grossières de nos paysans. Et voilà pourquoi, conscient de son incapacité à conserver lui même son autonomie, notre peuple se met à lever les yeux vers je ne sais quelle puissance étrangère dont il se plait à espérer le salut. Mais, en vérité, n'est-il pas affligeant de voir se raccrocher à une si misérable espérance tout au plus excusable dans l'ivresse ou dans le VSTK - 2295


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46

47 48

rêve, une nation de plusieurs millions d'habitants, et dont les lettrés, qui se comptent par milliers, devraient comprendre, au contraire, que dans ce monde où la force est souveraine, c'est l'union étroite des citoyens qui seule peut assurer leur triomphe? Et de son côté, le gouvernement français ne doit-il pas rechercher ce qui a conduit ce peuple si longtemps protégé et couvé par lui à la fois à une telle déchéance et à un aussi fol espoir ? "A mon avis, la première de ces causes de désorganisation et de ruine s'explique par la trop grande liberté que le Protectorat a laissée aux mandarins indigènes. ."D'ordinaire, qui dit protectorat dit surtout contrôle permanent des autorités du pays protégé par quelques hauts fonctionnaires du pays protecteur; mais dans nos provinces, malgré la présence d'administrateurs français auprès des autotités indigènes, ce sont celles-ci qui, en fait, dirigent toute l'administration locale; de sorte qu'en définitive, c'est de leur talent ou de leur bon plaisir que dépend la prospérité du pays. "Depuis 40 ans, la décadence de l'Annam se précipite. L'engourdissement est général. On ne se respecte ni traditions ni lois. Le niveau intellectuel baisse. Partout, chez les hauts mandarins comme chez les fonctionnaires subalternes, chez les lettrés comme chez les notables, et jusque dans les moindres villages chez eux qui détiennent la plus intime parcelle de pouvoir, ce sont les mêmes intrigues en vue de l'avancement, les mêmes flatteries, la même corruption. Tout assiègent perpétuellement la porte de leurs supérieurs, la bouche ouverte et la main tendue. "Au dessous, la masse énorme de la populace ne songe qu'à boire, manger et jouir. Avachis au fond de leur village agriculteurs ou petit marchands vivent d'une vie toute bestiale. Toutefois, ici encore ce sont les rusés qui triomphent au milieu de cette multitude grouillante et impuissante de vers qui rampent. Les exactions peuvent se multipler et les coups de rotins pleuvoir: aucune révolte n' est à craindre. C'est une veulerie générale. Voilà la véritable situation et je n'exagère rien. "Quand une nation est à ce point déchue, la seule politique qui lui convienne c'est de lui donner d'abord des lois justes et sévères pour y assurer l'ordre et la paix, et de l'initier peu à peu à la civilisation. "Depuis leur arrivée ici, les Français connaissent cette situation. Ils savent qu'il est impossible de changer du jour au lendemain les mœurs des indigènes et, en particulier, de faire appel, en ce qui concerne l'administration supérieure, à la collaboration des Annamites. Ils n'en ont pas moins maitenu les mandarins provinciaux, en les réduisant, il est vrai, au rôle de simples agents d'exécution. Tant aux questions qui intéressent la vie même de la nation, ils les ont toltalement négligées, se contentant de dire qu'ils gouvernaient l' Annam par les Annamites. Sans doute, de temps à autre, vous révoquez quelques fonctionnaires indigènes, mais c'est souvent pour remplacer le VSTK - 2296


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49

mauvais par le pire. Bien plus, il arrive que X. révoqué aujourd'hui recevra un avancement demain, ou que tel autre qui s'est rendu impossible à Y. sera simplement expédié à Z. Pourquoi s'étonner alors que ces individus n'aient plus aucune retenue? Ils savent qu'ils n'ont rien à craindre, que la bienveillance ou la négligence de leurs protecteurs leur assure impunité, et ils en arrivent même à considérer comme tout à fait naturelle et cette bienveillance et cette impunité, de sorte qu'ils laissent libre cours à leur sans-gêne, à leur corruption et à leur paresse . Ils considèrent que pour la sécurité de leur situation, ils se doivent à eux-mêmes de faire le silence sur la misère du peuple. "Voyez-vous cet homme richement habité et propriétaire de nombreux équipages. C'est, soyez-en persuadé quelque haut fonctionnaire de la cour ou quelque mandarin provincial. Croyez bien d'ailleurs qui ne s'acquite de ces fonctions que par routine et qu'il est tout au plus capable de recevoir et de transmettre des papiers officiels. Ne l'interrogez point sur la situation de son pays ou de sa province. Il sera obligé de vous avouer qu'il n'en a aucune idée. Il n'y a pas un préfet ou un sous-préfet qui sont bon à autre chose qu'à percevoir l'impôt et à courber l'échine devant son supérieur français. Ils ignorent tout des intérêts essentiels de sa préfecture ou de sa sous-préfecture. A tous les degrés de la hiérarchie, la corruption et les exactions sont érigées à la hauteur d'une tradition et même d'un devoir. "Non, nous avons beau dire que le niveau intellectuel et moral des Annamites n'a jamais été très élevé; il est hors de doute que s'ils n'avaient jamais connu qu'un pareil régime, il y a longtemps qu'on ne parlerait d'eux qu'au passé. Auraient-ils jamais pu, avec un gouvernment aussi corrompu, défendre pendant plus de 1,000 ans leur existence au milieu des nations guerrières du Sud de l'Asie et rester jusqu'à notre siècle un peuple grand et fort? Je doute qu'il y ait, sur toute la surface du globe, un seul protectorat, une seule colonie, qui eût survécu à un pareil régime. On dit que la législation annamite est très imparfaite: mais si imparfaite qu'elle puisse être, elle offrait certainement dans l'arsemal de ses prescriptions, des règlements suffisants pour réprimer les scandales de l'administration des mandarins. Pourquoi n'avoir emprunté à cette législation que les plus barbares de ses dispositions? On n'a retenu que celles qui permettent de comprimer plus étroitement un peuple impuissant, alors que l'on a adouci la rigueur des lois pour les mandarins, qui, désormais à l'abri de toute inquiétude, se laissent aller à tout les excès. "En un mot, je le répète, c'est dans l'absence de tout contrôle du Protectorat sur les mandarins provinciaux qu'il faut chercher la première cause de la situation maleureuse de ce pays. "J'en trouve une seconde dans le mépris que les Français ont pour les Annamites. Depuis leur installation ici, les Français ont eu perpétuellement sous les yeux le spectacle lamentable de mandarins corrompus au milieu d'un peuple dégénéré, ignorant et grossier. Aussi, dès le début, n'ont-ils témoigné que du mépris pour une nation VSTK - 2297


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48

qu'ils jugeaient incapable de se conduire elle-même. En voilà comment partout, dans vos journaux, dans vos livres, dans vos dessins, dans vos conversations familières elles-mêmes, s'étalent dans toute son intensité, ce profond mépris dont vous nous écrasez. A vos yeux nous ne sommes que des sauvages, des porcs, des êtres incapables de distinguer le bien du mal, et que non seulement vous refusez de traiter en égaux, mais dont vous redoutez l'approche comme une souillure. "Combien de fois déjà n'avez-vous pas accablé des pires humiliations tel ou tel de nos notables ou de nos lettrés dont le seul crime était d'avoir encouru, à tort ou à raison, la colère d'un de vos hauts fonctionnaires? Combien de fois, hélas ! des ouvriers, des petits marchands indigènes, des paysans venus pour s'acquitter de leurs corvées, ont-ils été frappés, blessés et même tués par des Français! Je ne crains pas d'être démenti. "Du nord au sud de l'Annam, on se transmet le récit des mauvais traitements que vous nous appliquez. Des rancunes et des haines s'amassent. Et tout en contenant leur indignation, les Annamites se répètent: "Les Français nous traitent comme des animaux sans intelligence."

"Le seul sentiment que vous avez inspiré à ces populations ignorantes des campagnes, c'est la crainte: vous leur causez autant d'effrois que le tonnerre ou le diable. Elles vous fuient et redoutent toujours de ne pas pouvoir vous fuir assez loin. Quelques-uns, il est vrai, parmis ceux que vous employez ont encore conservé quelque dignité. S'ils subissent sans murmure votre perpétuel manque d'égards, ils n'en sont pas moins douloureusement affectés; et c'est un sentiment de dégoût qui leur emplit le cœur, lorsque, dans le recueillement du soir, ils considèrent toute l'humiliation de leur état. Malheureusement, pris en quelque sorte dans un engrenage, ils sont réduit à l'impuissance. En tout cas, ne croyez pas que nous ayons tous perdu tout sentiment d'honneur ou de dignité et que nous prenions plasir à nous vautrer dans l'opprobre ou même à recevoir des éclaboussures de hontes. Malgré tout, ce sentiment de crainte est si général qu'actuellement aucun notable ou mandarin annamite ne rencontre un fonctionnire français sans qu'un frisson de peur ne lui courbe et ne le pousse à toutes les bassesses pour gagner sa faveur ou éviter sa colère. Quant aux paysans, aux petits fonctionnaires et aux notables des villages, dès qu'ils sortent de chez eux, ne fût- ce que de quelques pas, la seule vue d'un Français, quel qu'il en soit, fonctionnaire, simple soldat ou négociant, les fait immédiatement filer d'une course rapide et la tête basse, affolés d'avance par la peur de subir quelque humiliation du même de recevoir des coups. "Étant donné cet antagonisme entre les représentants des deux races qui habitent ce pays, pourquoi donc s'étonner qu'il n'y ait que les quémandeurs d'emplois qui osent encore se présenter dans les bureaux de l'administration française? Vous n'y verrez que très rarement un Annamite de bonne famille. De temps en temps, le VSTK - 2298


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29

30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48

Résident d'une province peut entendre une plainte induviduelle. Mais les doléances collectives de ses administrés mourant de misère ne parviennent jamais à ses oreilles. Certes, je ne conteste point que le reproche de fourberie et d'indélicatesse qui présent sur le peuple annamite ne soient presque toujours fondés; mais sur les millions d'invividus que compte notre nation, il n'y a peut-être pas deux hommes, parmis tous ceux qui ont accès après de vous, qui soient au courant de la situation réelle du pays et en même temps capable de vous l'exposer. Aussi ai-je bien peur que plus nous demeurons ensemble, plus nous deviendrons étrangers les uns aux autres, et que les barrières qui nous séparent ne s'abaissent jamais. "Je viens de lire dans un numéro de Đại-Việt tân-báo qu'il y a aujourd'hui une vingtaine d'Annamites réfugiés au Japon. Il faut insister sur ce fait. Aucun de ces vingt hommes, en effet n'ignorait la misère du pays, ni les obstacles qui empêchent les plaimtes du peuple d'arriver jusqu'aux oreilles de l'autorité supérieure. De plus, aucun d'eux certainement n'habitait à plus de 100 lieues de la plus proche résidence, probablement même pas à plus de 30 à 40 kilomètres. Or, voilà des hommes dont, pendant plus dix siècles, les ancêtres n'ont pas quitté leur province natale, et qui, aujourd'hui, n'hésistent point à abandonner, femme, enfants, parents, amis pour se refugier au delà des océans lointains dans un pays entièrement inconnu à leurs pères, et cela, à seule fin de pouvoir y donner libre cours à la douleur qui les opprimait. Ils ont mieux aimé s'exiler que de s'adresser aux autorités françaises de leur voisinage pour leur exposer franchement leurs griefs. Pouvez vous expliquer ce fait presque invraisemblable de leur part autrement que par le mépris que vous affichez sans cesse pour nous, et qui élargit davantage encore le fossé qui nous séparait? "En trosième lieu, les mandarins ont tout fait pour accentuer l'isolement où se trouve la nation vis-à-vis des autorités françaises, afin de pouvoir l'exploiter plus de leur aise. "J'ai déjà marqué quelle divergence de sentiments et d'intérêts sépare les Annmamited des Français; j'ai signalé aussi l'impunité dont jouissent les mandarins indigènes. Je reste persuadé néanmoins que si ceux-ci n'avaient point élevé d'aussi puissantes barrières entre le peuple annamite et l'administration française, l'entente serait facile. Du jour où quelque haut fonctionnaire français, ayant longtemps habité le pays, se rendrait compte de la situation; ou même du jour où le peuple, à bout de vexations, prendrait lui même l'inititive d'ouvrir les yeux du Protectorat, une union plus étroite rapprocherait Européens et Annamites; toute équivoque cesserait et ce serait la fin du régime arbitraire des autorités indigènes; mais c'est là précisément ce dont les mandarins ne veulent à aucun prix; et c'est porquoi tous leurs efforts tendent à creuser plus pronfondénent que jamais le fossé qui isole leurs supérieurs de leur administrés. "Ils savaient très bien que les autorités français attachent surtout du prix à la rentrée de l'impôt, à l'exactitude des inscrits, à la VSTK - 2299


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49

recherche de tous les complots plus ou moins dangereux, ourdis dans les ténèbres, en un mot, à la marche régulière de la machine administrative. Aussi ne se préoccupent-ils pas d'autre chose; et du moment qu'ils ont obtenu les résultats qu'exige d'eux l'autorité française, les voilà les mains libres. Ils en profitent pour écorcher le peuple, lui succer jusqu'à la dernière goutte de son sang et manger le dernier lambeau de graisse qui lui reste. Puis, désormais à l'abri de tout souci, chacun d'eux gouverne sa province, sa préfecture ou sa sous préfecture, en se drapant dans le prestige que lui donne l'autorité française, pour inspirer au pauvre peuple une peur salutaire et contenir les classes supérieures. Les paysans et les notables auraient-ils l'idée de s'unir pour protester ? Les mandarins ont prévu le danger, et pour l'éviter, ont eu la suprême habileté d'inventer contre leurs deux adversaires les accusations qui présentent aux yeux des Français le plus gravité: je veux dire celles de conspirer et de faire partie d'un société secrète. Et le malheur est que ces accusations mensongères, si dénuées de preuves soient-elles, trouvent un écho auprès des fonctionnaires français. Combien de familles ce système de délation n'a-t-il pas ruinées! Même quand elles savent pertinemment que le mandarin annamite leur a menti, les autorités françaises ne lui en tiennent la rigueur: c'est disent-elles, un mandarin habile et zélé. Et c'est ainsi que le peuple retourne de plus en plus à la bestialité, que les classes supérieures sont de plus en plus réduites au désespoir, tandis que le pouvoir et l'influence des mandarins grandit encore. "Tout est pour eux matière à exactions: contestations entre particuliers, procès ciminels, contrats privés: il n'est aucun acte de la vie des gens du peuple dont ils ne tirent quelque profit. Mais il y a encore. Que le gouvernement décide par exemple une enquête officielle sur le nombre des écoles, la quantité des plants mûriers, le chiffre des inscrits ou bien qu'il organise des tournées d'inspection, de vaccination, toutes de ces mesures qui ne devraient avoir d'autre résultat que le bien du peuple, deviennent, grâce aux mandarins, autant de prétextes à exactions." Voici, répétent-ils à leurs administrés, une excellente occasion d'obtenir la faveur des fonctionnaires français. Prenez garde de ne pas montrer assez d'empressement. "Et c'est alors une pluie de réquisitions et de contributions vexatoires. Aujourd'hui, il faut aller au devant d'un fonctionnaire ou le raccompagner; demain se sont les formalités du début ou de la fin d'une enquête; après demain, ce sont les chefs de villages ou les chefs de cantons désireux d'offrir un cadeau à la valetaille du moindre fonctionnaire qui lèveront d'office de nouvelles taxes. Et les sapèques s'amoncellent toujours. Et voilà pourquoi, depuis déjà des années, toutes ces mesures, si bonnes en principes, loin d'être profitables aux paysans, lui sont devenues un fardeau odieux et insupportable. Le dernier des mandarins conserve toujours pour la moindre affaire, si insignifiante soit-elle, un papier authentique ou non d'ailleurs, qu'il dit tenir du Protectorat. Pour lui, ce papier a plus le prix que le joyau le plus précieux, car il lui sert à la fois le VSTK - 2300


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49

bouclier qui couvre sa responsabilité et de baguette magique qui fait tomber dans son escarcelle de belles piastres sonnantes. Et ce n'est pas tout encore. Alléché par la perspective de réaliser les mêmes profits les petites autorités des villages, et toute la bande des chefs de cantons veulent aussi à tout prix tremper leur museau dans la graisse de la curée. Une fois possesseurs d'un petit magot acquis par d'aussi malhonnêtes moyens, ces individus n'ont de cesse qu'ils ne soient rendus au chef-lieu de leur province pour y acquérir une petite charge. Même s'ils ne peuvent accrocher que quelques miettes du festin, ils se contentent de ces reliefs, qui suffisent pour quelque temps du moins à leur donner un poil reluisant. "Ce que doivent être les souffrances du peuple sous un pareil régime, on le devine sans peine; mais ce peuple a encore tant de respect pour l'autorité qu'il n'ose porter plainte. S'il se trouve, de temps à autre, un notable ou un lettré au courant de tous ces abus, il se garde bien de le dénoncer, de crainte qu'on ne lui reproche de se mêler de ce qui ne le regarde pas, et que son intervention jugée intempestive ne lui attire des ennuis ou des représailles. Quant aux hauts fonctionnaires annamites ou aux chefs de province indigènes, ils ferment d'autant plus volontiers sur tous ces abus, que ceux-ci sont pour eux une abondante source de profits illicites. ‖Et pendant ce temps, les autorittés françaises, sans rapports avec nous, sans intérêts communs qui les unissent à nous, ignorent tout de ce qui se passe. De là cet appauvrissement effroyablement rapide du peuple. Le poids des exactions écrase aussi bien riches que pauvres. Les routes sont couverts de bandes d'affamés; ce ne sont partout que vols et brigandages, et les flots de la haine montent comme une marée menaçante. L'heure est très grave. Je sais bien qu'il se rencontre encore dans le pays un petit nombre de gens avisés qui se fonts les avocats ardents des études modernes, réclamant, en suppliant, l'abolition des vieux examens, essaient de former des associations commerciales, ont à cœur, en un mot, de rajeunir notre peuple et de le sauver de la ruine. Mais c'est précisément contre eux que s'acharne avec le plus de violence la haine des mandarins indigènes. Ils ont tellement peur de voir leur pouvoir compromis et leur influence amoindrie, qu'ils n'hésistent point à accuser les novateurs de folie ou de conspiration, et que journellement - vous n'oserez pas me démentir - ils assomment de leurs calomnies odieuses les oreilles des fonctionnaires français. "Vous avez beau dire que l' Annam est un pays barbare ou demicivilisé, il n'en subsiste pas moins que depuis plus de millier d'années, l'étude des lettres et des livres classiques des "Odes" et de l' "Histoire" y est en honneur. Or ces ouvrages proclament la gloire de ceux qui aiment et choient le peuple en même temps que la honte de ce qui l'oppriment et la plupart de nos mandarins les ont lus. Comment se peut-il donc qu'ils aient transformé la carrière mandarinale en un vil bazar où l'on fait commerce de la sueur et du sang du peuple? Pourquoi traitent-ils de fous ceux qui déplorent notre décadence, ou de révoltés ceux qui voudraient travailler à notre VSTK - 2301


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37

38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48

relèvement matériel et moral? En définitive, n'est-ce pas à cause du fossé qu'ont creusé les mandarins entre Français et Annamites que ceux-ci en sont arrivés à ne plus distinguer le blanc du noir, le bien du mal, à crier tout haut leur misère en songeant aux résolutions désespérées? "En vous signalant ces trois principales causes de décadence, je n'ai fait chaque fois que les effleurer. Avec tout leur talent, les meilleurs orateurs ou les meilleurs artistes européens seraient impuissants eux-mêmes à décrire jusque dans tous les détails les habiletés et les bassesses des courtisans du pouvoir, la cruauté des fonctionnaires vis-à-vis de leurs soubalternes, ou simplement la misère et l'abandon où se meurt le peuple. Et tout cela, parce que la Protectorat laisse trop de liberté aux autorités indigènes et traite avec mépris notre race. "En ce qui concerne leur politique indigène, le gros reproche que l'on puisse adresser aux Français, c'est d'avoir négligé d'enseigner au peuple les moyens pratiques de s'enrichir, et de n'avoir songé qu'à multiplier les impôts et les taxes; car si la misère du peuple est due, en grande partie, aux autorités indigènes, il ne faut pas oublier que l'excès et la mauvaise répartition des impôts en sont une principale cause. Bien que, de tout temps, l'Annam ait été un pays agricole, jamais on ne s'y est spécialement occupé d'élevage du bétail ou sériculture. A plus forte raison a-t-on négligé le commerce et l'industrie. La routine n'a pas cessé d'être la règle à tous les degrés de l'échelle sociale. On n'avait pas d'autre idéal que la paix et l'oisiveté. Jamais nos rois n'ont songé à une politique de progrès; et le reste de la nation ne se préoccupait que de se reposer ou de se divertir. Aussi le commerce était-il arrêté dan son essor et les moyens d'acquérir des richesses très strictement limités, de sorte qu'on ne pouvait jamais lever que des impôts fort légers. Dès qu'un calamité frappait une province, on lui remettait une partie de ses contributions ou même on lui prêtait de l'argent. Le peuple avait pris l'habitude de vivre au jour le jour et d'attent la becquée qu'on lui donnait. Aujourd'hui encore combien de troupes de mediants et de vagabonds pacourent le pays. Et dire que c'est une politique aussi misérable, une tell intelligence et une telle fainéantise chez le peuple, qui ont caractérisé pendant des siècles la vie de notre nation ! "Depuis l'établissement du Protectorat, l'amélioration de transport, la construction de forts et de camps retranchés, l'entretien d'une armée de nouveaux fonctionnaires, tout cela a demandé des sommes énormes qui augmentent tous les jours dans les proportions inquiétantes. Cependant, si l'on accepte les recettes des douanes nouvellement établies, les revenus de l'impôt ne se sont nullement accrus. Et c'est là ce qui est grave. Peut être serait-il possible d'obtenir la collaboration de deux ou trois hauts fonctionnaires annamites intelligents et honnêtes auxquels on adjoindrait quelques centaines de subordonnés compétents et habiles. Il suffirait de leur montrer le chemin à suivre, et leur faire une place dans les Conseils VSTK - 2302


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26

27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47

avec voie consultative. Je suis sûr qu'ils vous aideraient à trouver le remède, et en particulier, à enseigner au peuple le moyen de s'enrichir lui-même, ce qui légitimerait davantage vos impôts. "Actuellement, par suite de l'incapacité des autorités indigènes et du manque de confiance du peuple, les impôts sont injustement répartis. Quelque soit leur importance, champs et villages supporrtent le même poids, toujours croissant de taxes ou impôts. Le Protectorat, convaicu de cette politique, convient au pays l'applique avec toute son énergie, et comme leur avancement est au prix de la stricte application, les mandarins ne se font point répéter les ordres, et, sans hésitation, pressurent le peuple jusqu'à la moelle et jusqu'au sang. "A ne regarder que les sommes ainsi obtenus, le résultat semble assez brillant; mais, en vérité, si vous voulez pêcher dans un étang et y prendre longtemps du poisson, commencerez-vous par le mettre à sec? Certes, un des calculateurs habiles du service financier pourra aisément déterminer le chiffre des exportations d'un province, évaluer la somme des divers besoins matériels de ses habitants, et déduire la quotité d'impôt qui revient en moyenne à chacun. Mais ces estimations de la situation économique du pays seront toujours approximatives, car jamais il ne pourra faire le compte ni des sommes formidables engluties par les exactions des mandarins, ni du gaspillage de la main-d'œuvre corvéable, ni des domages causés par les calamités naturelles, ni ce que nous coûtent le vagabondage d'une partie de la population et les vols trop fréquents. Voilà cependant les véritables maux dont le fardeau écrase de plus en plus notre pays. "Considérons un instant, par exemple, les abus auxquels donne lieu la corvée. Vous savez que chaque inscrit doit, outre la capitation, quatorze jours de corvée qui sont tous rachetables. Cet impôt ne devrait donc pas, en principe, peser bien lourdement sur le peuple. En fait, vous n'imaginez pas quel cortège de troubles et de misères l'accompagne dans les villages. Par leurs allées et venues continuelles, tout le long de l'année, les corvéables sont une cause permanente de désordre. De plus, les mandarins ne se font pas faute, à cette occasion de multiplier leurs concussions. Tantôt ils réquisitionnent un homme qui a déjà acquitté sa corvée; tantôt moyennant finance, ils en exemptent un autre. C'est continuellement le régime du bon plaisir. Alors que les mandarins devraient donner au peuple le salaire de son travail, c'est le peuple, au contraire, qui est contraint d'acheter aux mandarins l'honneur de travailler pour eux. Etonnez vous, après cela, de voir s'accumuler les ruines et les faillites. D'autre part, si vous tenez compte de tout ce que gaspille la tourbe des satellites, chefs de cantons et de villages, vous verrez que c'et à peine si le dixième des sommes versées par le peuple épuisé pour le râchat des corvées pavient à sa vraie destination. Songez à tout cela, si vous voulez comprendre la désorganisation progressive de nos villages.

VSTK - 2303


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48

"Ainsi donc, à l'heure actuelle, le peuple annamite, semblable à un troupeau de bêtes trop pesamment chargés, à la mercie du premier mandarin venu, assommé de vexations, n'a plus la force de se plaindre. Il se traine vers la mort, inconscient, presque sans regret. Placé entre la peur du fonctionnaire français et le bon plaisir avec lequel le traitent les autorités indigènes, il se résigne à tout supporter; au besoin d'ailleurs, on lui isnpire cette résignation à coups de bambou et fouet. Aussi je crains fort que le jour où la pauvreté sera le lot de tous et où la misère actuelle se sera encore accrue, le peuple n'ait plus qu' à choisir entre deux moyens d'existence: la mendicité pour les pusillanimes, et le brigandage pour les gens de cœur. "J'ai peur aussi de voir dans quelques années nos villages se vider, et le linceul de la mort tomber sur nous. Ceux qui ne mourront pas de faim dans leur maison, mourront, vagabonds sur la route ou dans les cachots des mandarins. Les champs ne seront plus laborés; faute de corvéables, les corvées ne seront plus exécutées, et les impôts ne rentreront plus, par suite de la disparition des contribuables. "Que gagnez vous d'ailleurs à laisser les autorités indigènes ronger jusqu'à la moelle, comme une vermine, ce peuple qu' elles réduisent peu à peu à l'état des Peaux-Rouges d' Amérique? Rappelez-vous que c'est pour avoir répandu la fleur rouge de la Liberté par toute la terre que Napoléon Premier, envoyé de Dieu, vivra éternellement dans la mémoire des nations; et d'autre part n'estce point dans votre France - comme je me le suis laissé dire - que les femmes et les enfants du peuple se plaisent à répéter le ptrécepte: " Aimez vous les uns les autres; faites du bien à vos ennemies"? Or voici maintenant qu'un des plus vieux pays d'Asie a été frappé d'une misère et d'une décadence sans précédent, du jour où vous y avez planté votre drapeau. Cela ne vous inquiéte-t-il pas quelque peu et votre amour-propre n'en est-il point blessé? A mon avis vous devriez avant tout vous préoccuper de porter remède à cette situation, en travaillant à notre relèvement. Il va de l'honneur de votre nation. "Les abus du mandarinat indigène, le fardeau des impôts, la misère du peuple ont dépassé toute mesure et les autorités ellesmêmes semblent le reconnaitre , mais un peu tard. On a fait grand bruit récemment autour d'un programme nouveau d'administration coloniale indigène. On a parlé de suivre une politique d'association et de conquérir l'affection du peuple annamite. Je me suis faire lire dans les journaux français locaux le discours qu'a prononcé le Gouverneur général au Conseil de perfectionnement de l'Enseignement indigène. Il s'y est assigné comme double tâche immédiate, à la fois de traiter plus libéralement les Annamites et de développer leur instruction. Il a parlé aussi de la modification du Code pénal, de la suppression des vieux examens littéraires, de la multiplication des écoles et de bien d'autres réformes aussi urgentes qu'opportunes. Mais j'ai été étonné de ne trouver dans ce discours aucune allusion aux abus criants commis par les autorités indigènes,

VSTK - 2304


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48

surtout à propos de la perception de l'impôt et de l'exécution des corvées. "Le rédacteur en chef du Courier d' Haiphong, un français, a écrit un grand nombre d'articles sur des quetions indochinoises. Il y a signalé avec autant de justesse que de clairvoyance les abus qu'entrainent le régime fiscal et le systèm des corvées. Mais qu'elle n'a été ma stupéfaction de le voir soutenir cette thèse que l'administration de l'Annam n'est possible que si l'on rétablit partout l'autorité des mandarins? Quelle aberration ! Comme s'il n'était pas évident déjà que les mandarins abusent du pouvoir que leur laisse l'autoritée française pour opprimer le peuple et rendre odieux le nom de la France dont ils se parent! "Il est donc tout à fait inutile d'espérer notre relèvement si vous ne supprimez pas tout d'abord ces abus, si vous ne donnez pas au peuple une meilleure administration en triant soigneusement les mandarins. Actuellement, je vous le répète, le peuple annamite est acculé à la limite de la misère, parce que les fonctionnaires qui devraient avoir le souci de ses intérêts sont incapaples d'autre chose que de transmettre des ordres ou de flatter leurs supérieurs. Et vou voudriez encore augmenter le pouvoir de ces hommes en leur confiant le soin de réaliser les réformes dont nous attendons le salut ! Ne savez vous donc pas que ces réformes, ils ne se décideront jamais à les appliquer, sinon pour en battre monnaie? Les jolis tableaux ne s' accrochent point à des mûrs décrépits, et ce n'est pas d'avantage sur une table malpropre qu'on étale des bijoux précieux. Si c'est en maintenant l'état des choses actuel que vous songez à traiter libéralement les Annamites, à développement leur instruction, vous risquez qu'on vous reproche de les traiter comme des enfants dont on apaise les pleurs avec un jouet, ou comme des affamés auxquels on offrirait à manger un lingot d'or. " J'en arrive à croire que la politique du Protectorat est basé sur la crainte que le peuple annamite ne nourrisse de noirs desseins et ne songe à révolter. C'est pourquoi l'on se sert des mandarins pour les surveiller très étroitement, et l'on a recours pour le comprimer aux lois les plus dures du code indigène. "Mais tout cela est biem inutile ou plutôt n'aboutit qu'à augmenter les pires abus des autorités indigènes et à retarder le progrès de notre pays. En effet, si l'on peut croire tout naturellement qu'un peuple europpéan à l'amour de l'indépendance et se révolte quand il est esclave, il est ridicule de prêter de tels sentiments à des Annamites. Autant vaudrait supposer à un paralytique la force de sauter un mur pour piller une maison, ou à un enfant de trois ans, celle d'être incendiaire ou meurtrier. Depuis fort longtemps déjà, le niveau de l'instruction reste peu élevé chez les Annamites. Ils ont le sentiment de leur dignité aussi peu développé que leur intelligence. Ils ne peuvent vivre ensemble sans se traiter en ennemis. Les membres d'une même famille se déchirent les uns les autres et l'on trouve même des frères divisés par des haines mortelles. Eût-elle le ferme

VSTK - 2305


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49

dessein de se révolter, la nation manquerait donc de point d'appui, d'armes et de finances? " Admettons un instant que le Prétectorat accorde à une partie de la nation l'administration directe de telle ou telle province et qu'il lui fournisse, à cet effet, des fusils et des canons. Presque aussitôt les luttes intestines reprendraient de plus belle, les coups de feu se multipliraient, le brigandage deviendrait général, et l'on arriverait bien vite à l'extinction totale de la race, tant il est vrai que nous sommes incapaples de garder notre indépendance à nous seuls dans le monde moderne, et à plus forte raison encore, de nous mesurer avec une autre nation. "Il est donc bien établi qu'actuellement le peuple annamite n'est capable d'aucun mouvement sérieux de révolte, et que, par suite, il n'y a pas lieu de s'en préoccuper pour l'instant. Certes, je ne vais jusqu' à dire que l' Annamite d'aujourd'ui aime le Protectorat de tout son cœur, et qu'il mourait volontier pour lui, car les exactions des autorités indigènes, qui depuis si longtemps l'oppriment, n'ont fait qu'accroitre son mécontentement. Écrasé par des impôts toujours plus lourds, victime d'inondation, de sécheresse et de famines trop fréquentes, acculé à la misère, il recommence à murmurer tout haut. La malaise est général dans tout le pays et il s'en faut de peu que l'opposition ouverte ne commence contre les autorités. " Il est à peu près que si, en cas de guerre de la France avec une puissance étrangère, la fortune ne se prononçait pas tout de suite en votre faveur, la masse du peuple en profiterait pour se livrer à des troubles. L'écume de la population monterait à la surface. Ce serait le pillage organisé. Ceux qui se sentiraient les plus forts ne craindraient pas d'aller jusqu' à l'assasinat pour assouvir leurs haines privées. Quant aux autorités indigènes et aux classes supérieures de la population, elles n'attendraient que le moment où le sort des armes serait décidé pour prendre parti. Et si vous étiez battus, vous les verriez lutter de vitesse pour ramper devant le vainqueur. Que leur importerait de rester esclaves? un simple changement de maitre suffirait à leur bonheur. Voilà le fond de l'âme annamite à l'heure actuelle. C'est pourquoi si les annamites étaient appelés un jour à s'acquitter de leur dette la plus sacrée, je veux dire à prendre les armes pour la défense de leurs protecteurs et de leurs pays contre un ennemi du dehors, les défections, j'en ai bien peur, seraient nombreuses. "Cependant, je répète, ce sentiment a sa source unique dans les trop grandes souffrances du peuple et dans la politique trop oppressive des autorités indigènes. C'est cela seulement qui pousse la nation vers les résolutions désespérées; mais ne croyez pas qu' elle se jettait tout entière, et leur cœur léger, dans une aventure aussi périlleuse. Je suis persuadé, au contraire, que si le Protectorat voulait sincèrement orienter dans une autre direction sa politique indigène.; s'il se décidait à choisir parmis nous des hommes compétents auxquels il donnerait une parcelle de pouvoir et surtout du prestige, qu'il investirait de sa confiance, en les admettant dans ses Conseils VSTK - 2306


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49

avec voix consultative pour aviser avec eux aux moyens de supprimer les abus actuels et de relever, en particulier, la condition misérable du pays; s'il voulait reconnaitre à nos notables et à nos lettrés le droit d'exprimer tout haut leur opinion; s'il multipliait la publication de journaux indigènes pour éclairer le peuple; s'il codifiait notre législation pour mettre fin à l'arbitraire des mandarins; s'il se décidait à abolir les examens surannés, à établir des écoles et des bibliothèques, à augmenter le membre des instituteurs et des professeurs, à ouvrir aux Annamites l'enseignement du commerce, de l'industrie et de sciences exactes, à régulariser la perception de l'impôt; si, en um mot, le Protectorat voulait graduellement travailler à notre relèvement et à nous assurer les bienfaits de la tranquilité, cette sollicitude trouverait un écho joyeux dans l'affection du peuple, et désormais la seule crainte des Annamites serait de voir la France abandonner l' Annam à ses propres moyens. Malheureusement, la décadence actuelle de ce pays et l'ignorance de ce peuple sont sans exemple dans le reste de l' Europe ou de l' Asie. " Nous avon l'habitude, ici bas, de considérer comme un père celui qui nous protège, comme une mère celle qui nous entoure de tendre soins, et nous donnons toute notre confiance à celui qui nous enseigne et nous élève, et qui, par cela, même, nous permet de prolonger notre vie sur cette terre où la lutte pour l'existence met les hommes aux prise les uns avec les autres. Or, nous ne menquons pas de voisins, à l' Est, à l' Ouest, au Sud ou au Nord, sur lesquels nous pourrions au besoins nous appuyer; mais quand on choisit un appui, n'est-il point de la plus élémentaire prudence d'examiner quels profits matériels ou moraux (ou inversement quelle honte) il nous apportera? Quelque séculaire que puisse être sa stupidité, l' Annamite ne consentira pas volontiers, croyez le bien, à courir de tels risques. Il n'exposera pas à la légère ce sang qui a pourtant a subi tant de mélange et de souillures, ni ce corps qui a résisté aux mouches, aux renards et aux loups de tant de champs de bataille, pour changer simplement de maitre ou pour obtenir une indépendance qu'il n'a jamais connue. Mais il dépendra uniquement de la politique future qu' adoptera le Protectorat de l'empêcher de courir aux résolutions désespérées. " C'est le cœur rempli d'angoisse et parce que je n'ai personne à qui je puisse parler librement, que je me suis décidé à prendre le pinceau pour vous exposer très franchement mon sentiment. Si le gouverneur français a réellement à cœur de traiter plus libéralement les Annamites, il ne pourra qu' approuver mon initiative et adopter mes conseils. Il m'invitera à venir moi-même devant ses représentants pour m'expliquer à l'aise. Et ce jour là, je lui ouvrirai mon cœur. Je lui montrerai ce dont nous souffrons et ce qui nous manque. Et je me plais à espérer que ce sera alors le réveil, la résurrection de notre nation. Ce serait le bonheur de notre pays et ma plus ardente ambition. Mais si au contraire, vous continuez à n'avoir d'autre politique que de laisser opprimer notre race; et, si malgré tout, les Annamites s' y résignent sans révolte de haine, alors je vous VSTK - 2307


1 2 3 4 5 6 7 8 9

demande de m'accuser de calomnies et de mensonges, de me placer entre la cangue, les chaines, et le chandron d'huile bouillante et de me montrer en cet état à tous les hommes intelligents de l'Annam, comme exemple pour les inviter désormais au silence et leur faire voir le danger d'imiter ma témérité et mon imposture. Ce sera la pire des calamités pour mon pays, mais je ne protesterai plus; et, sans murmure, je subirai la condamnation qu'il plaira à l'autorité française de m'infliger. è è è "15 jour de la 9 lune de la 18 année de Thành-thái". Tạm dịch:

10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22

"Tôi là Phan tru (chu) Trinh, cựu quan chức của triều đình, tôi đến với các ông đễ trưng bày tình trạng rất khốn đốn của đất nước An-Nam. "Kể từ khi nước An-nam bị đặt dưới chế độ bảo hộ, người Pháp đã thiết dặt trên đất nước nầy các đường xá, cầu cống, các trục thủy lộ giao thông, đường sắt xe lửa, các trạm bưu chính và đường dây điện thoại; và không có ai kêu rêu về những sự thay đổi nầy. Thế nhưng, người Pháp họ đã không có một chút lưu tâm nào về những sự lạm dụng trong việc hành chánh cai trị và sự gia tăng nhanh chóng nỗi thống khổ và sự suy sụp tinh thần của người dân; và đó chính là điều cốt yếu mà thiên hạ phàn nàn; họ đã nhắm mắt trên những sự đau khổ đang tàn hại và hủy diệt đất nước của chúng tôi. Vậy thì quý ông hãy lắng nghe để biết từ bấy lâu nay chuyện gì đả xảy ra.

23

. Phan-Chu-Trinh 24 25 26 27 28 29 30 31 32

"Nơi triều đình, các quan chức đại thần chỉ biết đến những chuyện phù du của thời quá khứ. Tại các tỉnh thành thì các chức quyền An-Nam tự quyền thao túng bạo ngược. Cuộc đời họ chỉ biết có việc lừa đảo người dân đang ở dưới quyền cai trị của họ. Các tầng lớp thượng lưu và trung lưu trong xã hội đã mất hết phẩm giá con người. Khối dân chúng bị các viên chức người bản xứ chà đạp bóc lột từng ngày phải sống trong cảnh khốn cùng đen tối. Các việc công ích ngưng hoạt đông. Người dân bắt đầu rời bỏ quê làng của họ. Tinh thần bị xuống thấp một cách đáng sợ. Người ta không còn VSTK - 2308


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49

kính trọng phong tục tập quán của tiền nhân và đất nước. Và như vậy là đất nước rộng lớn hơn 400,000 cây số vuông của chúng tôi và với hơn 20,000,000 dân số đang lần hồi từ tình trạng bán khai rơi xuống tình trạng rừng rú hoàn toàn. Chắc thật rằng không thiếu gì người sáng suốt giữa chúng tôi với nhau đau khổ cùng cực thấu tận tâm tư của họ trước sự suy sụp của đất nước và cảnh tượng diệt chủng đang vây quanh mối lo âu của họ. Nhưng mà trong số đó, những người bạo gan nhứt lại trốn lánh ra sống ở nước ngoài, xa cách quê hương, sống lưu vong, cười đau khóc hận. Những người khác thì lại tự chôn vùi đời mình nơi xó làng quê và không hề hé môi than vãn một lời. Chẳng có ai dám kêu ca với các chức quyền người Pháp để tố giác một cách công khai về tình trạng hà lạm bất công của các quan lại bản xứ cũng như là tiếng gào thét lên nổi cùng khổ của dân tình; cũng vì thế mà trong một chừng mực nào đó, chính các giai tầng thượng lưu trong xã hội của nước An-Nam là những thành phần phải chịu trách nhiệm về tình trạng u mê mà Chính quyền Bảo-Hộ đã nhận thấy từ lâu qua đức độ đích thật của các quan lại triều đình cùng với tình trạng khốn cùng của đất nước nầy, ngày nay đã bị mất đi mà vô phương cứu vớt. Và điều làm cho sự đau khổ trầm trọng thêm chính là vì người dân An-Nam khăn khăn cho rằng chính quyền Bảo-Hộ chỉ biết chà đạp họ bằng gót giày quân sự, dù rằng họ đã nghĩ sai. Đã từ lâu rồi tôi không còn làm quan với triều đình nữa; tôi đi khắp các vùng đất nước; tai tôi đã nghe được người dân nói ra những ý nghĩ của họ và tôi đã nhìn thấy tận mắt các tình trạng hà lạm của guồng máy quan lại triều đình. Mặt khác, tôi cũng đã thực hiện một cuộc kiểm tra tỉ mỉ và những cảm tình hổ tương mà những người An-Nam và người Pháp nuôi dưỡng cho nhau. Và đến nay thì tôi hổ thẹn vì đã trốn tránh. Vì thế, tôi quyết định bộc bạch với các ông, vì tin tưởng rằng sau khi đã đọc những điều tôi viết ra thì cá viên chức chính quyền bị xúc động vì biết bao nhiêu lầm lỗi của mình, chính họ sẽ mong ước đền bù vì những lầm lỗi đó. Trong giờ phút nầy, trong dân chúng An-Nam, dù là người thông minh hay là kẻ dốt nát, dư luận hiện nay cho rằng các ông chỉ biết nghĩ tới việc nghiền nát chúng tôi và rằng các ông không màn nghĩ tới việc đối xử chúng tôi như là những con người. Thiên hạ còn đi đến mức châm biếm rằng các ông đã vui mừng trố mắt nhìn tình trạng bất công sinh sôi nẩy nở trong guồng máy quan lại triều đình với lý do mà các ông đưa ra là chính sách thuộc địa thực sự chỉ có thể phát sinh thông qua các sự xáo trộn trong nội tình của chúng tôi cùng với sự tiêu diệt nòi giống của chúng tôi? Sự châm biếm đó cũng xuất hiện trong một bài thơ cũ xưa nhưng đã được biến cải rất tài tình để phổ cập trong dân gian thuộc tầng lớp xã hội khá giả và trong các câu vè hò hát của người bình dân quê mùa. Người dân của chúng tôi biết được rằng họ không có khả năng bảo tồn sự tự trị của mình cho nên đây là lý do tại sao họ hướng mắt về một thế lực ngoại bang nào đó mà tôi không rõ để trông đợi chào đón một cách hoan hỉ. Tuy nhiên, trên thực tế, phải chăng không đau xót mà nhìn thấy cả một đất nước với hàng triệu dân bám víu vào một niềm hy vọng VSTK - 2309


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48

trong men rượu hoặc trong mộng mơ, một kiểu hy vọng hư đốn đáng được tha thứ và hàng ngàn những sĩ phu của đất nước nầy đáng lý phải hiểu rằng trong một thế giới mà cường lực là tối thượng thì chính sự đoàn kết gắn bó giữa các công dân mới có thể bảo đảm được chiến thắng cho họ? Còn về phía chính phủ Pháp không phải đã đến lúc tìm hiểu hay sao nguyên nhân nào mà đã dẩn dắt dân tộc nầy đến một tình tình trạng suy sụp như thế, đi đến một niềm hy vọng điên rồ như thế, một dân tộc mà chính phủ Pháp đã lâu năm che chở và ủ ấp. Theo ý tôi, căn nguyên đầu tiên gây xáo trộn và sụp đổ có thể được giải thích bởi quyền hạn tự do quá lớn mà chế độ Bảo-hộ đã dành cho các quan lại bản xứ. Thông thường khi nói đến bảo-hộ là nói đến việc kiểm soát thường trực trên các chức quyền được bảo hộ bởi vài ba viên chức cao cấp của chính quyền bảo hộ; tuy nhiên nơi các tỉnh thành của chúng tôi, mặc dù có sự hiện diện của chức quyền cai trị người Pháp kề cận, thực sự chính là các quan chức bản xứ đảm nhiệm trách vụ cai trị tại địa phương; vì thế, sự thịnh vượng của đất nước nầy rốt cuộc lệ thuộc vào năng lực và ý thích của các viên chức người bản xứ. Từ 40 năm qua, sự suy thoái của nước An-Nam nhảy vọt. Toàn thể trở thành mê muội. Phong tục tập quán và luật pháp không còn được tôn trọng. Trình độ trí thức xuống thấp. Khắp nơi, từ quan triều đại thần đến các lại chức hạ cấp, từ nơi hàng dân trí thức cho đến các làng quê hẻo lánh nhất, những nơi mà họ được nắm giữ một chút ít quyền hành ân huệ, bất kỳ ở đâu cũng toàn là những mưu mô thăng quan tiến chức, toàn là những xu nịnh, tham ô bại hoại. Tất cả đều bu quanh trước cửa những thượng cấp của họ một cách trường kỳ, miệng há to cung cúc, tay chìa ra xin xỏ. Ở tầng lớp thấp, tuyệt đại đa số quần chúng chỉ biết hưởng thụ ăn chơi rượu chè. Người nông dân sống tơi tả nơi làng quê xa xôi; kẻ bán dạo sống cuộc đời cầm thú. Vậy mà, tại đây cũng chính những phường xảo quyệt trong đống côn trùng ruồi nhặn đang bò lểnh nghểnh một các bất lực là những kẻ thắng thế. Nói chung đây là một trạng thái hèn yếu. Điều nầy là một tình trạng thự sự và tôi không nói ngoa. Khi một đất nước đã đến mức suy thái như thế nầy thì chính sách duy nhứt phù hợp để áp dụng là ban hành luật lệ nghiêm minh để bảo đảm trật tự, hoà bình và lần hồi khai hoá văn minh cho đất nước đó. Kể từ khi đến nơi đây, người Pháp hiểu rõ tình hình. Họ biết rằng khó có thể thay đổi trong một sớm một chiều phong tục của người dân bản xứ và đặc biệt là họ không thể kêu gọi sự hợp tác của người dân An-Nam trong việc điều hành guồng máy hành chánh cai trị cao cấp. Người Pháp đã lưu giữ lại một số không ít những hàng quan lại cấp tỉnh thành và cắt giảm họ một cách thực sự qua các hạng sai phái thừa hành không xứng đáng. Đối với biết bao nhiêu vấn nạn có liên hệ đến sự sống còn của đất nước thì người Pháp hoàn toàn làm

VSTK - 2310


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49

ngơ để được yên tâm mà nói rằng người Pháp cai trị nước An-Nam bằng những người An-Nam. Đích thực là đôi khi các ông có cách chức một vài quan viên bản xứ nhưng để rồi thay thế người xấu bằng người tệ hại hơn. Còn hơn thế nữa, có trường hợp xảy ra là tên X hôm nay bị treo chức nhưng ngày mai hắn ta lại được thăng chức cao hơn hoặc là một kẻ nào đó không còn có thể tại chức ở vị trí Y thì đương sự sẽ được hoán chuyển một cách dễ dàng đến một vị trí Z. Vậy thì cần gì phải kinh ngạc khi thấy rằng những cá nhân nầy không còn một chút gì gọi là e dè kiên kỵ? Họ biết rằng không cần phải sợ sệt, bởi vì sự quan phòng hay bất cẩn từ kẻ bảo hộ sẽ bảo đảm cho họ được khỏi những sự trách phạt và bọn họ còn đi đến mức độ cho rằng sự quan phòng đó, sự miễn chấp không bị trách phạt đó là hoàn toàn tự nhiên đến nỗi bọn họ cứ thoải mái cứ để cho mình tự do xuôi theo dòng thâm lạm và biếng nhác. Bọn họ tự nhủ lấy rằng muốn được an thân thì phải giả điếc làm ngơ trên sự đau khổ của dân tình. Các ông hãy nhìn con người kia với nhà cửa sang giàu và là chủ nhân có đông đảo tôi tớ hầu hạ. Các ông hãy tin rằng đó chỉ là thành phần một vài quan chức của triều đình Huế hoặc là một vài quan triều đầu tỉnh. Mặc khác các ông cũng nên suy nghiệm thật kỹ càng để xem ai là kẻ chỉ biết chu toàn nhiệm vụ đó một cách chiếu lệ và nói khác hơn là đương sự chỉ có khả năng tiếp nhận và chuyển đạt giấy tờ công văn của nhà nước. Các ông không nên hỏi về tình hình của đất nước và tỉnh thành của họ. Họ sẽ bắt buộc thú nhận với các ông rằng họ chẳng có một ý kiến nào cả. Không có một người quản khu hoặc một phó quản khu nào có tiếng là tốt ngoài các hành vi thâm lạm thuế khoá và khom lưng cúc cung các thượng cấp người Pháp. Bọn họ không đếm xỉa gì tới những lợi ích cần yếu cho khu vực cai quản của họ. Trên mọi đẳng cấp, tham nhũng và bóc lột lan tràn khắp đầy đến mức trở thành truyền thống và thậm chí trở thành một bổn phận. Không đâu, chúng tôi đã từng nói rằng trình độ trí đức của người dân An-Nam chưa hề được nâng lên đến mức cao nhất; thật không còn gì để nghi ngờ nếu người dân An-Nam chưa bao giờ được công nhận có một chính thể như thế vì rằng người ta chỉ nói tới hạng người đó trong quá khứ mà thôi. Với một chính chính quyền tham ô như thế, người dân A-Nam lại có thể giữ vững hơn một ngàn năm sự hiện hữu của họ giữa những nước hiếu chiến ở vùng Nam Á và tồn tại một cách lớn mạnh cho đến thế kỷ của chúng ta hay sao? Tôi không tin rằng trên khắp địa cầu lại có một chế độ bảo hộ hay một chế độ thuộc địa duy nhất nhất nào lại có thể sống còn với một thể chế tham ô như thế. Người ta bảo rằng nền pháp chế của người An-Nam rất là bất toàn: cho dù không hoàn hảo đến mức nào đi chăng nữa, thì nền pháp chế đó cũng đã mang đến cho kho tàng các dụ, chỉ những quy lệ phép tắc đủ để răn đe những điều tai tiếng do các quan lại cai trị gây ra. Tại sao chỉ có vai mượn những điều luật dã man của nền pháp chế nầy? Người ta đã chỉ giữ lại những điều luật nào có thể áp dụng để chèn ép nặng hơn lên người dân bất lực trong khi lại giảm VSTK - 2311


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49

nhẹ bớt đi tính cách khắc khe của những luật lệ áp dụng cho các hàng quan lại triều đình, nhờ đó họ được che núp tránh khỏi mọi phiền lụy để mà mặc tình thao túng. Tôi chỉ xin lập lại một câu, chính sự thiếu kiểm soát của guồng máy Bảo-hộ đối với quan lại các cấp của triều đình ở những nơi tỉnh thành là nguyên cớ đứng đầu gây ra tình trạng khốn cùng của đất nước nầy. Tôi lại tìm thấy một nguyên cớ thứ nhì gây ra tình trạng khốn cùng cho đất nước là từ sự đối xử khinh thị của người Pháp đối với người dân An-Nam. Kể từ khi định vị ở đây, người Pháp luôn luôn nhìn thấy tình hình tham ô đáng chê trách của các quan chức triều đình giữa một khối quần chúng thoái hoá, ngu dốt và cục mịch. Lại nữa, kể từ khơi đầu, người Pháp đã tỏ ra cho thấy sự khinh thị đối với một đát nước không thể tự lực lấy một mình. Chính vì lẽ đó mà khắp nơi, trên báo chí, trong sách vở, trong tranh ảnh, những câu chuyện trong gia đình của các ông, cường độ khinh thị sâu đậm nầy đã gia tăng hết mức để các ông chà đạp chúng tôi. Dưới mắt các ông, chúng tôi là những quân mọi rợ, là loại heo lợn, là những thứ người không biết phân biệt phải trái, và không những các ông khước từ đối xử chúng tôi một cách bình đẳng, các ông còn tránh né chúng tôi như là tránh bệnh dịch. Đã có bao nhiêu lần các ông không chà đạp hạ nhục những những người kỳ hào hoặc các văn thân của chúng tôi khi mà tội phạm của họ chỉ là thổ lộ lòng phẫn uất của họ vào các chức quyền cao cấp, dù đúng hay sai? Hỡi ôi, biết bao nhiêu là lần những người thợ, những người bản xứ bán dạo, những người dân quê chạy đến kêu gào các ông tha cho khỏi phải lao công phục dịch nhưng đã bị đánh đập, thương tích và ngay cả bị giết hại bởi những người Pháp! Tôi không sợ bị mang tội nói láo. Nước An-Nam từ Bắc chí Nam, thiên hạ đã truyền rao những câu chuyện về cung cách đối xử xấu xa mà các ông đã áp dụng. Oán thù uất hận chồng chất. Và cam chịu đè nén sự hèn hạ của mình, người dân An-Nam chỉ biết lặp đi lặp lại rằng: "Người Pháp họ đối xử với chúng ta như những loài thú vật ngu si đần độn ." Chỉ có một thứ tình cảm mà các ông đã tạo ra cho dân chúng ngu dốt quê mùa đó là sự sợ hãi. Các ông đã làm cho họ kinh sợ không khác gì họ sợ sấm sét yêu tinh. Họ xa lánh các ông và lúc nào cũng e ngại rằng họ không thoát khỏi được xa. Thật sự thì cũng có một vài người còn một chút ít liêm sĩ trong số những kẻ được các ông tin dùng. Những người nầy cũng gánh chịu sự khinh thị vô cùng tận của các ông nhưng họ cũng đau khổ không kém; và đó là một cảm nghiệm ghê tởm tràn ngập trong lòng họ mỗi buổi chiều khi họ suy tư nghiền ngẫm về tình trạng ô nhục của mình. Khốn thay, vì bị vướng víu trong một vòng mắc khớp nào đó cho nên họ đành phải co cụm lại trong tình trạng bất lực của mình. Dù sao thì các ông cũng đừng tưởng rằng chúng tôi đã mất hết danh dự và phẩm giá và rằng chúng tôi đả thích thú lăn lộn trong vũng bùn ô nhục hoặc tiếp nhận những sự hổ thẹn đồn rao khắp nơi. Dù có ra sao chăng nữa, tình cảm sợi sệt nầy đã quá phổ cập vào lúc nầy khiến cho không có một kỳ hào VSTK - 2312


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49

chức sắc nào hoặc một quan triều đình nào khi gặp một công chức người Pháp mà lại không khỏi bị bị run sợ, không khỏi phải khom lưng và không khỏi phải tỏ ra mọi dấu hiệu hạ tiện để được ban cấp ân huệ hoặc là để tránh khỏi cơn thịnh nộ của viên chức người Pháp đó. Đối với những người dân quê, những công chức hạ cấp và những chức sắc trong các thôn làng, ngay từ lúc họ mới bước chân ra khỏi nhà được vài bước và chỉ cần đụng đầu với bất cứ một người Pháp nào, dù là một công chức hay một binh lính hay một thương nhân thì tức khắc cũng khiến cho họ gục đầu nhanh bước tránh né vì sợ bị hạ nhục hoặc bị đánh đập. Đã để cho tình trạng tương phản xảy ra giữa các người đại diện của hai sắc tộc đang sinh sống trên đất nước nầy thì tại sao lại phải ngạc nhiên về tình trạng chỉ có những tên ăn mày hỗn tạp xin vào phục dịch nơi các văn phòng hành chánh cai trị của người Pháp? Sẽ rất hiếm có trường hợp các ông thấy được một vài người thuộc gia đình có danh giá nơi các văn phòng làm việc của các ông. Đôi khi viên Công-sứ của một tỉnh thành có nghe được sự kêu ca riêng của một cá nhân nào đó. Tuy nhiên tiếng kêu gào tập thể của những kẻ bị trị đang hấp hối khốn cùng thì không bao giờ lọt tới tai của ông ta. Đích thật là tôi không tranh luận một điểm nào khi cho rằng điều trách cứ đối với tình trạng lừa đảo và khiếm nhả đối với người dân An Nam gần như là luôn luôn không có căn cứ; tuy nhiên trong số hàng triệu người dân của đát nước có lẻ không có được đến hai người trong số những kẻ được đến gần bên ông hiểu rõ được tình hình thực sự của đất nước và đồng thời họ cũng không có khả năng để diễn đạt tình hình đó cho ông được thấu hiểu. Tôi cũng quá lo âu rằng càng sống chung lâu hơn thì chúng ta lại càng trở thành những kẻ xa lạ với nhau hơn và những rào chận ngăn cách chúng ta không bao giờ được hạ thấp. Tôi vừa đọc một mục đăng trong Đại Việt tân báo rằng hiện nay có khoảng hai mươi người An-Nam đang tị nạn ở Nhật Bản. Cần phải nhấn mạnh về sự kiện nầy. Thực sự thì không có một ai trong số 20 người nầy đã quên đi sự khốn khổ của đất nước mình mà cũng không quên đi những trở ngại nào đả ngăn chận những sự than trách của người dân đến tai những chức quyền cao cấp. Hơn nữa, nhất định là không có một ai trong số đó ở gần nhà khâm sứ quá hơn 100 dặm và ngay cả 30 hoặc 40 cây số cũng thế. Bởi thế mới có những người mà tổ tiên họ đả từng bao nhiêu thế kỷ qua không hề rời bỏ nơi chôn nhau cắt rốn của mình, vậy mà bây giờ những người đó không còn một chút e ngại nào để từ bỏ vợ, con, cha mẹ, bạn bè để đi tỵ nạn bên kia bờ đại dương trên một đất nước hoàn toàn xa lạ đối với cha ông của họ, và chỉ cần như thế cũng đủ khiến cho họ bị ức chế vì những niềm đau khổ lan tràn trào dâng. Thà rằng họ chọn lựa đi lưu vong còn hơn là khiếu nại với các chức quyền người Pháp lân cận để nói lên một cách chân thật những tình cảnh khốn khổ của mình. Phải chăng các ông chỉ có thể giải thích hiện trạng có vẻ như không có thực nầy đối với họ bằng thái độ khinh bạc mà các ông không ngừng tỏ hiện đối với chúng tôi và sự khinh bạc đó đã đào sâu thêm hố ngăn cách giữa chúng ta với nhau. VSTK - 2313


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49

"Điểm thứ ba (?), những hàng quan lại triều đình đã hành động đủ mọi cách để có thể mặc tình khai thác khiến cho sự cách ly trong nước với người Pháp càng gia tăng. "Tôi đã lưu ý xem sự khác biệt nào về mặt tình cảm và quyền lợi làm ngăn cách người dân An-Nam với người Pháp; tôi củng đã lưu ý về tình trạng không bị trách phạt mà các quan lại người bản xứ đang được thụ hưởng. Tôi luôn tin rằng sự thông cảm sẽ dễ dàng nếu những các hàng quan lại đó không được nâng đỡ để trở thành các hàng rào kiên cố ngăn cách người dân An-Nam với người Pháp. Cho đến ngày mà một quan chức cao cấp người Pháp nào đó từng cư ngụ trên đất nước từ lâu ý thức được rõ ràng tình thế; hoặc là cho đến ngày mà người dân vì bất mãn đến mức phải khởi xướng hành động để cho Chính quyền Bảo hộ phải mở mắt ra thì tới chừng đó một sự hoà hợp gắng bó hơn sẽ nối kết người Âu-châu và người AnNam với nhau; mọi mâu thuẫn sẽ chấm dứt và đó sẻ là ngày tàng của chế độ độc đoán của các chức quyền quan lại bản xứ; nhưng đích thực chính đó là điều họ không muốn với bất cứ giá nào; và chính vì thế mà mọi nỗ lực của họ càng hướng mạnh hơn vào việc đào sâu hố ngăn cách giữa các thượng cấp của họ với những người bị trị. "Họ biết rõ là các chức quyền người Pháp chỉ chăm chú vào việc thâu thuế, vào các việc đăng bộ một cách chính xác, vào việc truy lùng mọi âm mưu trong bóng tối dù nguy hiểm hay không, tóm lại một câu là họ chỉ biết lo làm sao cho guồng máy hành chánh cai trị của họ được điều hoà suông sẻ. Ngoài ra thì họ không cần bận tâm đến việc khác ; và vào lúc mà họ đã thực hiện được những kết quả do chức quyền người Pháp đòi hỏi thì họ được rãnh tay bóc lột, hút cho đến hết giọt máu cuối cùng của người dân, bòn rút hết thịt xương tơi tả của họ. Sau đó, kể từ lúc được che chở khỏi mọi lo âu, mỗi người trong bọn họ cai trị tỉnh thành, tiểu khu hay chi khu của mình trong tấm chăn uy danh do người Pháp ban phát để họ tạo ra một sự khiếp sợ cần thiết đặt lên người dân cùng khổ và củng cố các giai tầng thượng cấp. Người dân và các chức sắc nơi làng quê đả có đồng lòng hợp ý đẻ phản kháng hay không? Các quan lại triều đình đả dự đoán trước nguy cơ và để phòng tránh mối nghi cơ đó, họ đã sáng tạo mọt cách ranh mãnh cùng tột những cách buộc tội hai hạng đối thủ của họ mà dưới mắt của người Pháp thì đó là những vi phạm trầm trọng nhất : tôi muốn nói đến các vi phạm về âm mưu và tựu đảng. Và khốn khổ thay, những sự cáo buộc láo lếu không chứng cớ như vậy lại gây được tiếng vang đối với người Pháp. Biết bao nhiêu gia đình đã bị tan nát vì guồng máy tố cáo đó ! Ngay cả trường hợp biết rõ là các quan lại triều đình An-Nam tố cáo láo lếu thì các chức quyền người Pháp vẫn cứ nghe theo: cho rằng đó là một viên quan khôn khéo và nhiệt thành. Và bởi thế mà người dân càng lúc càng trở thành loài súc vật ngu độn, các tầng lớp cao của dân chúng càng lúc càng giảm bớt đi niềm hy vọng và ảnh hưởng của các quan lại triều đình lại càng lớn rộng thêm nữa. " Đối với họ, mọi thứ đều là đối tượng khai thác, từ việc tranh tụng giữa các tư nhân với nhau cho đến các việc hình sự, khế ước dân sự: Không có một nếp sinh hoạt nào trong mọi tầng lớp người VSTK - 2314


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49

dân mà họ lại không có thể rút rỉa được một vài lợi lộc. Còn nữa. Chẳng hạn như khi chính quyền có một quyết định về việc kiểm tra số lượng các trường học, về số lượng canh tác trồng dâu nuôi tằm, về việc đăng ký hộ khẩu hoặc là quyết định đi kinh lý hay tổ chức tiêm chủng ngừa tật bệnh, tất cả những phương cách đó đáng lý ra phải tạo ra kết quả phúc lợi cho dân chúng,nhưng lại trở thành những nguyên cớ bóc lột trong tay của các hàng quan lại triều đình. Họ lặp đi lặp lại với người dân của họ rằng " Đây là dịp tốt để trả ơn cho các quan chức người Pháp. Các ông hãy coi chừng, không nên tỏ ra quá vội mừng vui. Bởi vì nếu các ông tỏ ra như thế thì họ sẻ có cả một trận mưa đòi hỏi và đóng góp mất lòng dân. Hôm nay thì phải đón tiếp đưa rước một viên quan chức, ngày mai lại phải làm tròn các thủ tục khởi đầu hoặc kết thúc một cuộc diều tra; ngày mốt thì lại đến phiên các cai làng, cai tổng cong lưng khúm núm tỏ ý muốn dâng nạp quà cáp cho một nha lại hạ cấp nhất sẽ được giao phó nhiệm vụ hành thâu các sắc thuế mới. Cứ như thế mà túi tiền của họ càng đầy thêm. Và đó là lý do tại sao mà từ bao nhiêu năm qua, tất cả những phương cách trên nguyên tắc thì quá tốt đẹp nhưng lại không tạo được phúc lợi cho người dân mà lại trở thành một tai ách thù ghét và không thể chịu đựng được. Một lại chức hạ cấp nhất khi được giao phó thi hành bất cứ một công việc nhỏ mọn nào đều ôm ấp trong tay một mẫu giấy tờ, không cần phải đích xác để hô lên rằng đó là công văn từ chính quyền bảo hộ đưa xuống để họ thi hành. Đối với họ, mảnh công văn đó quý giá như ngà ngọc bởi vì nó vừa là tấm khiêng che chở cho họ khỏi bị trách nhiệm lại vừa là chiếc đũa thần hoá phép làm xu hào rủng rỉnh rơi xuống tràn đầy túi tiền của họ. Như vậy mà vẫn chưa hết. Bị cám dỗ vì những nguồn lợi như thế, các chức sắc cấp dưới ở làng và bọn cai tổng cũng muốn bằng mọi giá chõ mõm vào để rút rỉa máu mỡ của con mồi. Một khi với những thủ đoạn bất lương và đã được trở thành một tên đầu trâu mặt ngựa hạ cấp thì những kẻ nầy không ngừng đến gặp quan đầu tỉnh của họ để nhận lãnh một nhiệm vụ thấp kém. Dù rằng họ chỉ được liếm láp vài miếng rơi rớt của buổi tiệc, họ vẫn thoả dạ vì ít ra như thế chì trong một thời gian củng đủ làm cho lông lá của họ trở nên óng mượt. " Người ta có thể suy đoán một cách dễ dàng rằng chính điều đó nhất định là gây ra những đau khổ mà người dân phải gánh chịu trong một chế độ như thế; tuy nhiên người dân nước nầy vẫn còn quá kinh sợ chính quyền mà không dám kêu ca. Thảng hoặc nếu có một kỳ hào hay một sĩ phu chứng kiến những điều hà lạm đó thì họ cũng phải giữ mình không dám tố giác sợ mang hoạ vì xen lấn vào chuyện của người ta và với sự can thiệp không phải lúc thì họ chỉ có phiền hà chuốc hoạ vào thân. Còn các hàng quan lại cao cấp An-Nam hoặc các quan đầu tỉnh người bản xứ thì lại cố tình nhắm mắt làm ngơ đối với những sự hà lạm đó, bởi vì những sự hà lạm đó là một nguồn lợi lộc dồi dào bất chính cung ứng cho họ. "Trong khi đó thì các chức quyền người Pháp vì không có những liên hệ hổ tương với chúng tôi, không có những phúc lợi chung để hoà họp hai phía cho nên cứ để mặc những chuyện gì đã xảy ra. VSTK - 2315


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49

Gánh nặng từ những sự bóc lột nghiền nát cả người giàu cũng như người nghèo. Phố phường dẫy đầy những đám người đói rách; chỉ có trộm cướp khắp nơi, và những căm giận trào dâng như sóng cuồng đầy hăm doạ. Thời điểm bây giờ rất là trầm trọng. Tôi biết rõ trong nước vẫn còn có một số ít hạng người nhìn xa, họ đang cổ súy việc tân học, kêu nài, thỉnh nguyện bãi bỏ các cuộc thi cử cũ xưa, cố gắng tạo dựng các hiệp hội thương nghiệp, tóm tắt một lời là từ trong tâm tư của mình, họ muốn trẻ trung hoá người dân và cứu vãn sự suy vong. Nhưng rõ ràng là đám quan lại bản xứ đã cố tình chống đối họ bằng sự câm hận hung bạo nhất. Bọn họ e sợ rằng quyền uy của mình bị nguy hại và ảnh hưởng của họ bị giảm sút đến mức họ không một chút ngại ngùng nào để kết tội những người duy tân là điên rồ, mưu loạn, và ngày ngày - quý vị không thể nào nói láo với tôi - bọn họ lại càng thêm thắt nặng hơn những điều vu khống bỉ ổi rót vào tai các quan chức người Pháp. "Các ông đã nói một cách bất lợi rằng An-Nam là đất nước man rợ hay bán khai, trong đó văn học, cổ thư, thi phú, sử sách chỉ mới được trọng vọng trong khoảng không quá hơn một ngàn năm. Các công trình học thuật đó tuyên xưng những kẻ yêu chuộng dân tình đồng thời cũng lại chê trách những kẻ sâu dân mọt nước và đa số các quan lại đều đã có đọc qua các văn thơ thi phẩm đó. Họ đã biến nghề nghiệp quan lại thành một căn tiệm tạp hoá bán buôn máu và mồ hôi của người dân thì đất nước còn có thể kêu gào vào đâu được nữa? Tại sao bọn họ coi những người than trách về sự suy thoái của chúng ta là những kẻ điên khùng, hay gán ép là phiến loạn đối với những người có ý muốn làm lụng để phục hồi vật chất và đạo đức? Một cách dứt khoát, phải chăng là vì các quan lại đã đào sâu hố ngăn cách giữa người Pháp và người dân An Nam khiến cho những người dân nầy đi đến mức không còn phân biệt được trắng đen đâu là đúng đâu là sai, để lên tiếng kêu ca về nổi khốn khổ của họ bằng sự mơ tưởng đến những phương cách giải quyết vô vọng? "Khi tôi lưu ý các ông về ba nguyên cớ chính của tình trạng suy sụp, thì với mỗi nguyên cớ tôi chỉ đề cặp đến một cách lướt qua mà thôi. Ngay cả đối với những nhà hùng biện hay những nghệ nhân tài giỏi nhất của Âu châu cũng phải bất lực không thể nào mô tả đủ chi tiết về sự khôn ranh và bần tiện của những kẻ nịnh thần quyền lực, về sự ác ôn của các quan chức chính quyền đối với hàng thuộc hạ của họ hoặc chỉ cần mô tả về nỗi khốn khổ và với sự bỏ liều cho người dân sống chết mặc xác. Tất cả như thế chỉ là vì guồng máy Bảo hộ đả thả lỏng quá nhiều tự do cho các quan chức người bản xứ và đối xử một cách khinh thị dân tộc chúng tôi. "Đối với chính sách cai trị, điều đáng phàn nàn hơn hết là người Pháp đã thiếu sót không huấn luyện cho người dân phương cách làm ăn sung túc mà chỉ có nghĩ đến việc gia tăng thuế má mà thôi; mặc dù phần lớn sự cùng khổ của người dân là do các chức quyền bản xứ gây ra, cũng phải nhớ rằng tình trạng phân bổ không tốt thuế má quá mức cũng là một trong những nguyên cớ chính gây ra cảnh cùng khổ đó. Dù rằng thời nào cũng thế, An-Nam là một nước nông nghiệp, chưa bao giờ người ta bận tâm đến việc chăn nuôi mục súc VSTK - 2316


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49

hay nuôi tằm lấy tơ. Còn có cớ mạnh hơn đê không ngó ngàn tới việc thương mại và kỹ nghệ. Thói tục luôn luôn là quy tắc cho mọi thang bậc trong giai tầng xã hội. Người ta không còn có điều gì khác được xem như lý tưởng hơn là an nhàn và ăn không ngồi rồi. Chưa bao giờ các ông vua của chúng tôi nghĩ tới một chính sách tiến bộ; và thành phần còn lại của đất nước thì chỉ biết an ngơi hoặc hưởng thụ cho riêng mình. Việc thương mại bộc phát thì đã bị ngừng trệ và các phương cách thủ đác tài sản hết sức là giới hạn.đến mức độ chỉ đặt ra được những loại thế má khá nhẹ mà thôi. Khi một tỉnh bi tai ương, người ta hòn trả lại một phần của tỉnh đó đã đóng góp hoặc người ta cho tỉnh đó vay mượn tiền bạc. Người dân đã quen thói sống đắp đổi cho qua ngày và chờ đợi sự bố thí đưa tới ban phát cho họ. Ngày nay vẫn còn có biết bao nhiêu đám ăn xin và bọn du hí du thực lang bạt khắp cùng đất nước. Và như thế mà lại bảo rằng đó là tại vì chế độ cai trị tồi tệ, vì sự đần độn và lười biếng đã thể hiện trong đời sống của người dân từ bao nhiêu thế kỷ qua! "Kể từ khi áp đặt chế độ Bảo hộ thì việc phong phú hoá các phương tiện giao lưu, việc xây cất thành quách và đồn trại, việc lưu dụng cả một đạo binh công chức mới tuyển, tất cả mọi việc đó đều đòi hỏi gia tăng những món tiền bạc chi phí to tát càng ngày càng gia tăng thêm thật lo ngại. Dù vậy, nếu không kể đến số tiền thuế thu vào trên các mặt quan thuế mới được lập ra thì các mặt thuế lợi tức khác không phải là không có gia tăng. Và đó mới là điều nghiêm trọng. Có lẽ người ta có thể cần đến sự cộng tác của hai hoặc ba quan chức cao cấp thông minh, thanh liêm người An-Nam cùng kèm theo với họ vài trăm thuộc cấp có khả năng và khôn khéo. Chỉ cần hướng dẩn cho họ đường lối đúng phải theo và dặt họ vào một vị trí trong Hội đồng cố vận Tôi tin chắc rằng họ sẽ giúp các ông tìm ra phương cách sửa chữa và đặc biệt là để giáo hoá dân chúng cung cách tự mình tạo dựng ra tiền của, khiến cho những loại thuế khoá của các ông được xem như danh chính hơn. "Hiện giờ, vì sự khả năng kém cỏi của các chức quyền bản xứ cứ tiếp tục kéo dài và người dân đã mất lòng tin cho nên thuế khoá mới không được phân phối một cách công bằng. Không cần biết quan trọng hay không, làng mạc, đồng quê đều phải chịu cùng một thứ gánh nặng thuế má luôn luôn gia tăng. Chính quyền bảo hộ, tưởng rằng các thuế má đó là thích hợp với đất nước cho nên áp dụng triệt đễ và bởi vì việc thăng chức của họ tuỳ theo sự tuân thủ chặt chẽ việc hành thâu các sắc thuế, các quan lại triều đình không cần phải đợi thêm lệnh trên nhắc đi nhắc lại và không ngần ngại chèn ép người dân đến tận xương tủy. " Nếu chỉ nhìn vào số tiền thuế thâu nhập được thì kết quả có vẻ như là khá tốt; nhưng mà trên thực tế, nếu các ông muốn đánh bắt cá về lâu về dài trong một ao hồ, các ông sẻ tát cạn nước hết trong hồ hay sao? Thực ra thì một trong các nhân viên tính toán khéo léo của cơ quan tài chánh cũng có thể xác định được ngạch số sản xuất trong một tỉnh, ước định trị giá những nhu cầu vật chất của dân cư trong tỉnh, và khấu trừ ra định mức thuế trung bình trên mỗi người dân. Tuy nhiên những dự trù về tình hình kinh tế nầy của đất nước VSTK - 2317


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49

nầy lúc nào cũng có tính cách phỏng định mà thôi, bởi vì không bao giờ người ta có thể tính toán được những con số lớn lao bị nuốt trửng qua những cách bóc lột của bọn quan lại, những con số về sự phí phạm nguồn nhân lực dân công, những con số thiệt hại vì tai ách thiên nhiên, vì thành phần bọn du thủ du thực trong dân số và nạn trộm cướp rất thường xuyên xảy ra. Hiện nay đó thực sự chính là những cái đau xót càng lúc càng làm trầm trọng thêm cho cái gông ách nặng nề đang giày xéo đất nước chúng tôi. "Chúng ta hãy thử xem xét một thí dụ về trường họp hà lạm về dân công. Các ông biết rằng mỗi trường họp đăng ký dân đinh thì ngoài khoản thuế thân phải đóng, người dân còn phải gánh chịu 14 ngày dân công cho chính quyền và chỉ có thể mua lại bằng tiền để được miễn 14 ngày sai dịch đó. Đúng ra thì loại thuế nầy không nên đặt nặng lên người dân. Thực tế thì các ông không thể nào hình dung được hàng chuỗi dài rắc rối và đau khổ kéo theo sau những bổn phận dân công nầy nơi các làng mạc. Suốt cả năm, cứ hết đợt nầy rồi lại đến đợt khác những hình thức dân công đó tạo thành một nguyên cớ bất ổn thường xuyên. Hơn thế nữa, bọn quan lại không tội tình gì mà không thừa cơ hội để gia tăng thêm các hành vi cưỡng đoạt. Khi thì họ trưng dụng một người đã trả xong tiền chuộc cho số ngày dân công luật định của mình; khi thì bọn họ nhận tiền hối lộ để miễn việc dân công cho một người khác. Chế độ thụ hưởng béo bở như thế cứ tiếp tục. Đáng lẽ ra bọn quan lại phải trả tiền lương cho người đi làm công tác nhưng ngược lại chính người dân lại bị bắt buộc phải trả tiền cho bọn quan lại để được mua cái danh dự đi phục dịch cho bọn họ. Các ông ngạc nhiên vì theo sau đó các ông lại thấy những đổ nát và phá sản càng chồng chất thêm lên. Mặt khác, nếu các ông lưu ý tới sự phí phạm vung vải cho bọn bu quanh ăn ké, của các cai làng, cai tổng thì các ông sẽ thấy rằng ít nhất là một phần mười số tiền chuộc mà dân chúng nghèo tơi tả đã trả cho công tác dân công của mình thực sự đã biến đi đâu. Các ông hãy suy nghĩ tới tất cả mọi điều đó nếu các ông muốn hiểu biết về sự gia tăng rối loạn nơi các làng mạc của chúng tôi. "Như vậy thì, trong giờ phút nầy, người dân An Nam giống như một đàn thú vật bị mang gông ách nặng nề, chết sống trong tay quan địa phương mới nhậm chức, bị uất nghẹn vì bực tức, không còn hơi sức nào để mà than vãn cho mình. Họ kéo lê đến cái chết một cách vô ý thức, hầu như không hối tiếc. Bị chèn ép giữa sự khiếp sợ đối với các viên chức người Pháp cùng với sự tự tung tác tự toại của bọn quan lại bản xứ, người dân tự động buông trôi mọi sự hưởng ứng; mặt khác, nếu cần thì người ta đáp ứng lại sự buông trôi nầy bằng đòn bọng roi trượng. Tôi còn rất sợ rằng đến ngày mà mức nghèo khó bao trùm lên tất cả và sự cùng khốn hiện tại cứ tiếp tục gia tăng thì người dân chỉ còn có hai sự lựa chọn để sinh tồn: người nhát gan thì đi ăn xin; kẻ bạo gan thì đi ăn cướp. "Tôi còn sợ phải nhìn thấy trong một vài năm các làng mạc sẽ trống không và tang tóc chết chóc sẻ phủ trùm lên chúng tôi. Người nào không chết trong nhà của mình thì cũng sẽ chết lang thang ngoài đường ngoài xó hoặc trong các nhà ngục của bọn quan lại. VSTK - 2318


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49

Ruộng vườn sẻ bị bỏ hoang, công trình công ích sẽ không còn được thực hiện hành vì thiếu dân công, thuế má sẽ bị thất thâu vì những người thụ thuế biến mất đi hết. "Các ông cũng chẳng được thêm gì khác khi mà các ông cứ để cho các bọn quan chức bản xứ chẳng khác gì loại giòi bọ mặc tình bòn rút đến tận xương tủy người dân nầy để lần hồi họ bị tuyệt giảm ít đi giống như tình trạng của người dân Da Đỏ ở Mỹ Châu? Các ông hãy nhớ rằng nhờ vào công nghiệp trả rộng hoa hồng Tự Do trên khắp mặt đất mà Napoléon đệ nhị do thượng đế sai xuống sẽ sống mãi trong tâm khảm của dân tộc trên khắp cả các nước. Mặt khác, có đúng hay không tại nước Pháp của các ông tôi được nghe nói rằng đàn bà và con trẻ trong dân chúng hớn hở lặp đi lặp lại câu giáo huấn rằng :" Các người phải thương yêu lẫn nhau; hãy làm việc tốt cho kẻ thù của các người"? Vậy mà giờ đây một trong những quốc gia lâu đời của Á Châu đang gặp phải khốn khổ và suy thái chưa từng có trước đây kể từ ngày ngọn cờ của các ông được cắm dựng trên đất nước nầy. Điều nầy không lầm cho các ông bận tâm suy nghĩ gì hết và lòng tự trọng không bị tổn thương một chút nào hay sao? Theo ý kiến của tôi thì trước hết các ông cần phải lo tới việc bù đắp lại tình thế nầy bằng cách hoạt động cho sự hồi phục trở lại của chúng tôi. Sự bù đắp thể hiện từ niềm danh dự đất nước của các ông. " Các sụ hà lạm của đám quan lại bản sứ, gánh nặng thuê má phải mang, sự cùng khổ của dân chúng đã vượt quá mức đo lường và các chức quyền hình như cũng đã biết điều đó nhưng hơi trễ tràng. Gần đây người ta đã đồn đại l lớn tiếng chung quanh một chương trình đổi mới guồng máy hành chánh bảo hộ bản xứ. Tiếp theo người ta lại bàn tán về một chính sách hoà hội và tranh thủ lòng người dân An Nam. Tôi đã đọc được trong các nhật báo địa phương bài diễn văn của ông thống sư đọ trước Hội đồng cố vấn hoàng thiện nền giáo dục bản xứ. Ông ta đã đề xuất 2 công tác cần phải thực hiện ngay, đối xử một cách cơi mở đối với người An Nam đồng thời phát triển nền giáo dục của ho. Ong ta cũng có đè cặp tới việc tu chỉnh bộ hình luật, thay thế các kỳ thi văn học theo lối cũ, gia tăng các trường học và rất nhiều sự cải cách khác có tính cách khẩn thiết và thời c. Nhưng tôi đả ngạc nhiên vì không đọc thấy trong bài diễn văn của ông ấy có một bóng dáng nào của những lời kêu ca về những sự hà lạm do các chức quyền bản xứ sai phạm, nhất là đối với vấn đề thâu nộp thuế má và việc thi hành chính sách dân công. "Người chủ bút tờ báo Courier d'Haiphong đả có viết rất nhiều tiết mục về các vấn đề đông dương. Đương sự đã lưu ý rất đúng và sáng suốt về những sự hà lạm do chế độ tài chánh và hệ thống tổ chức dân công tạo ra. Nhưng tôi không ngạc nhiên sao được khi thấy đương sự lại tán thành giả thuyết cho rằng việc hành chánh cai trị nước An-Nam chỉ có thể thực hiện được bằng các hồi phục uy quyền của quan lại triều đình ở khắp nơi ? Thật là một điều sai lầm! Làm như là chưa có bằng cớ nào cho thấy rằng quyền hạn do người Pháp trao phó đã bị đám quan lại triều đình hà lạm để áp chế dân chúng và gây tiếng xấu cho nước Pháp mà bọn họ nương nhờ để che thân! VSTK - 2319


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49

"Như thế thì sự hy vọng cho chúng tôi được hồi phục là điều hoàn toàn vô ích nếu trước hết các ông không trừ bỏ những sự hà lạm, nếu các ông không ban phát cho người dân An Nam một guồng máy hành chánh cai trị tốt đẹp qua sự tuyển chọn cẩn trọng từ trong các hàng quan lại của triều đình. Hiện giờ, tôi xin lặp lại với các ông rằng người dân An Nam đã bị xô đẩy đến hết mức cùng khổ rồi bởi vì các hàng quan chức không có khả năng chỉ biết lo cho quyền lợi riêng tư của mình vì thế họ không thể làm gì khác hơn là chuyển đạt lệnh trên truyền xuống và bợ đỡ cấp trên. Đã như thế mà các ông vẫn cứ muốn tăng thêm quyền lực cho các hạng người nầy bằng cách tin tưởng giao phó cho họ chăm sóc những công cuộc đổi mới, sự chăm sóc mà chúng tôi đang mong đợi đón chào! Vậy, phải chăng các ông không biết hay sao những sự cải cách đó chẳng bao giờ được họ cho thực hiện nếu chúng không đào ra tiền bạc cho họ? Các bức tranh đẹp không nên treo trên các bức tường loang lổ và không có ích lợi gì mà đồ vật trân quý được đặt trên các mặt bàn dơ bẩn. Nếu cứ như tình trạng hiện thời mà các ông lại nghĩ tới việc khai phóng cho người An-Nam, mở mang giáo dục các ông bị nguy cơ người ta chê trách các ông đã đối xử với họ như là đứa con nít đang khóc được giỗ ngọt bằng cách cho chúng một món đồ chơi hoặc mang một thỏi vàng tới cho những kẻ đang chết đói vì thiếu ăn. "Từ đó, tôi nghĩ rằng chính sách Bảo hộ đặt căn cứ trên điều sợ sệt rằng người dân An-Nam không sống được với những giải pháp mờ ám và không nghĩ tới việc nổi loạn. Bởi thế người ta phải dùng bọn quan lại để kiểm soát chặt chẽ dân chúng và người ta phải nhờ tới những luật pháp khắc khe nhất trong bộ luật cũ của bản xứ để đè nén họ. Nhưng mà làm như vậy rất là vô ích lại còn làm gia tăng thêm đầu mối cho những chức quyền bản xứ hà lạm xấu xa hơn và làm chậm lại đà tiến triển của đất nước chứng tôi. Thật vây. Nếu người ta có thể nghĩ một cách tự nhiên rằng một dân tộc Âu Châu vì lòng tự ái sẽ nổi dậy khi dân tộc bị nô lệ thì sẽ bị lố bịch khi đem gán ghép các tình cảnh như thế đối với những người dân An Nam. Không khác gì đưa một kẻ bại liệt đến xô ngả một bức tường để phá sụp một căn nhà hay dùng một đứa trẻ lên ba để đi đốt nhà hay giết chóc. Đã khá lâu rồi, trình độ giáo dục vẫn còn ở mức dưới thấp đối với người An Nam. Họ cảm nhận rằng phẩm giá cũng như trí thông minh của họ chưa được mở mang. Họ không thể sống chung với nhau mà không có sự thù nghịch. Người thân trong cùng một gia đình cấu xé lẫn nhau và ngay cả những trường hợp anh anh chia cách xem nhau như kẻ tử thù. Như vậy, khi mưu đồ cơ nổi dậy thì đất nước làm sao có điểm tựa, súng đạn và tài lực? " Hãy cứ thử tạm chấp nhận rằng chế độ Bảo-hộ chịu để cho đất nước một mình đảm trác việc hành chánh cai trị bằng một cách nào đó hay tại một tỉnh nào đó còn chính quyền Bảo hộ thì cung cấp vũ khí và đại pháo. Liền ngay sau đó không bao lâu thì những đợt đánh phá của các hội kính càng nổ ra dữ dội hơn, nạn cướp bóc lan tràn khắp nơi và người ta sẻ đi nhanh hơn tới tình trạng hoàn toàn bị diệt chủng, đúng như sự thật rằng chúng tôi bất lực để tự mình giữ lấy VSTK - 2320


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49

nền độc lập của mình trong thế giới tối tân và còn có lý hơn nữa là không thể mang so sánh chúng tôi với một nước nào khác. " Đã chắc chắn rằng hiện nay người dân An-Nam không có khả năng thực hiện một phong trào nổi dậy đúng mức và cũng không còn một chốn nào dùng để lo toan về việc đó vào lúc nầy. Thật vậy, tôi không đi đến mức độ nói rằng người dân An-Nam hiện giờ hết lòng cảm mến chế độ Bảo-hộ và họ sẽ tự nguyện sống chết cho chế độ nầy bởi vì từ lâu rồi, những sự bóc lột của các chức quyền bản xứ giày xéo họ và chỉ làm tăng thêm sự bất mãn. Bị đè bẹp bởi sưu cao thuế nặng, bởi lục lội, hạn hán, đói kém liên tục, đau khổ đến mức cùng cực họ lại bắt đầu kêu gào lớn hơn. Tình hình khó sống tổng quát trên cả nước và với tình hình như thế thì không một sự đối kháng nào có thể khởi phát một cách công khai để chống lại chính quyền. " Gần như là nếu trong trường hợp nước Pháp có chiến tranh với một cường quốc ngoại quốc mà sự may mắn chưa nghiêng về phía các ông ngay tức khắc thì khối quần chúng lợi dụng tình trạng đó để gây ra những sự rối ren. Thành phần cặn bã trong dân chúng sẽ ló mặt lan tràn. Rồi sẽ là cướp giật có tổ chức. Những kẻ biết mình mạnh hơn sẽ không còn sợ gì mà không đi đến hành động ám sát giết hại để thoả mãn hận thù riêng tư. Còn những chức quyền bản xứ và các giai cấp thượng lưu trong dân chúng thì chờ đợi chiến trận ngã ngũ thì mới quyết định nên theo phe nào. Và nếu các ông bị bại trận thì các ông sẽ chứng kiến họ tranh nhau hết tốc lực đê ào tới phủ phục trước kẻ thắng trận. Đối với bọn họ thì tiếp tục kiếp làm nô lệ thì đâu có gì gọi là quan trọng? Chỉ cần được thay đổi quan thầy mới là bọn họ cảm thấy hạnh phúc rồi. Và đó là bề sâu trong tâm hồn của người dân An-Nam hiện giờ. Vì vậy, nếu một ngày nào đó người dân An-Nam được kêu gọi trả món nợ thần thành, tôi muốn nói là kêu gọi họ cầm súng chiến đấu để bảo vệ những người bảo hộ và đất nước của họ chống lại ngoại thù thì tôi rất e ngại rằng số bỏ hàng ngũ sẽ rất nhiều. "Tuy nhiên, tôi xin lặp lại, tình cảnh đó chỉ bắt nguồn từ từ bên trong những sự đau khổ cùng cực của người dân và từ trong chính sách áp bức quá mức của các quan chức người bản xứ. Chỉ có như thế thôi cũng đủ đẩy đưa đất nước đến những sự phân giải vô vọng; nhưng đừng tưởng rằng toàn thể đất nước tự phóng mình vào một cuộc phiêu lưu rất nguy hiểm một cách vô tâm. Ngược lại, tôi tin rằng nếu thành thật mong ước tìm kiếm một chiều hướng khác cho chính sách bản xứ của mình thì chính quyền Bảo-hộ phải tự mình quyết định lấy việc tuyển chọn trong số người của chúng những người có khả năng , giao cho họ một phần quyền hạn và nhất là về mặt uy tín, nuôi dưỡng sự tín cẩn bằng cách chấp nhận và để họ có tiếng nói trong các Hội-đồng tư vấn để cùng chung với nhau khuyến nghị các phương cách loại trừ những sự hà lạm hiện nay và đặc biệt là để giải toả tình trạng nghèo khốn của đất nước; nếu chính quyền bảo hộ chấp nhận quyền phát biểu công khai của các kỳ hào và của các sĩ phu của chúng tôi; tăng thêm số lượng xuất bản các nhật báo của người bản xứ để hướng dẫn soi sáng người dân; chế định luật pháp VSTK - 2321


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49

của chúng tôi để chấm dứt tình trạng độc đoán của các hàng quan lại; quyết định dẹp bỏ các kỳ thi xưa cũ đã lỗi thời, thiết lập các trường học và thư viện, gia tăng nhân số thầy dạy và giáo sư; mở trường thương mại, trường kỹ nghệ và khoa học thực nghiệm cho người AnNam; điều chỉnh lại chế độ thuế khoá; nói tóm gọn lại một câu là nếu chính quyền Bảo-hộ muốn làm việc cho sự hồi phục từ từ của chúng tôi và để bảo đảm phúc lợi cho chúng trong sự an bình thì sự chăm lo nầy tìm thấy được một sự đáp ứng vui mừng trong niềm cảm mến của dân chúng và kể từ lúc đó, mối lo sợ duy nhất của người dân AnNam là lúc họ nhìn thấy nước Pháp bỏ rơi nước An-Nam tự lo liệu lấy một mình. Khốn khổ thay, sự suy thoái hiện nay của đất nước nầy và sự ngu dốt của dân tộc nầy không có một mẫu mục nào tại các nước khác ở Âu-châu hoặc ở Á-châu đê làm thí dụ. "Người dân hạ tầng chúng tôi ở đây đã quen thói xem người che chở mình như cha, người bao bọc nâng niu mình như mẹ và tín cậy hoàn toàn vào người thầy dạy dỗ cho chúng tôi nên người mà nhờ vậy giúp chúng tôi sinh tồn trên một thế giới đầy tranh phuông giữa con người và con người với nhau. hoặc là chúng tôi cũng không quên những người láng giềng, từ Đông sang Tây, từ Nam chí Bắc những người mà chúng tôi nương tựa vào khi cần kíp; tuy nhiên, khi chọn lựa một sự nương tựa không phải là không cần một chút cẩn thận nào để xét xem sự nương tựa đó có mang đến cho mình một vài lợi ích vật chất hoặc tinh thần hay không (hay chỉ chuốc lấy điều sĩ nhục)? Dù thói tục của mình có đần độn thế nào đi chăng nữa, các ông hãy tin chắc rằng người An-Nam sẽ không tự nguyện chạy ào tới những hiểm hoạ bất cập. Người dân sẽ không chịu xem thường để đổ máu của mình ra dù máu đó đã chịu bao nổi xáo trộn hoen ố, mà cũng không hy sinh thân xác của mình đã từng chống chọi với những đám ruồi muỗi, chồn sói trên khắp các bãi chiến trường để rồi chỉ có được một quan thầy mới hoặc một nền tự chủ chưa bao giờ có. Tuy nhiên, người dân sẽ tùy thuộc vào chính sách mà chính quyền Bảo-họ sẻ mang ra áp dụng trong tương lai để ngăn họ đừng nghĩ đến các giải pháp tuyệt vọng. "Với một tâm tư tràn đầy âu lớn và bởi vì tôi không có ai để tôi có thể bày tỏ một cách tự do cho nên tôi đã quyết định viết ra một cách ngay thẳng với các ông tâm tình của tôi. Nếu chính quyền bảo hộ thật tâm khai phóng người dân An-Nam thì nên chấp thuận đề xuất của tôi và công nhận những sự khuyến cáo của tôi. Chính quyền Bão hộ sẽ mời đích thân tôi tới trước mặt những người đại diện để giải bày cho tôi một cách cởi mở. và ngày đó, tôi sẽ mở rộng tắm lòng của tôi ra, tỏ rõ cho thấy vì đâu chúng tôi khổ đau, và ai là người mà chúng tôi đang khiếm khuyết. Và tôi hả dạ để mong chờ rằng lúc đó là sự thức tỉnh, là sự hồi sinh của đất nước chúng tội đó sẻ là niềm hạnh phúc của đất nước mà cũng là của niềm kỳ vọng chân thành của tôi.. Ngược lại, ví bằng các ông không có một chính sách nào khác ngoài chính sách mà vẫn tiếp tục chính sách để mặc cho dân tộc của chúng tôi bị đè bẹp và nếu dù thế nào đi chăng nữa mà người dân An-Nam tự mình rút lui mà không nổi loạn vì oán hận, cho đến lúc đó tôi yêu cầu các ông hãy kết tội tôi đã đặt điều vu cáo và nói láo, VSTK - 2322


1 2 3 4 5 6 7 8 9

đóng gông vào cổ tôi, xích chân tay tôi, liệng tôi và chảo dầu sôi và đêm bêu rêu xác tôi để làm gương cho những kẻ thông minh của nước An Nam được thấy để mời họ từ nay phải câm lặng và để cho họ thấy sự nguy hiểm vì họ bắt chước theo sự liều lĩnh và sự man trá của tôi. Khi đó sẽ là mối tai ương tồi tệ cho đất nước chúng tôi, nhưng mà tôi sẽ không còn phản đối gì được nữa; và, không kêu, tôi sẽ nhận chịu bất cứ hình phạt nào mà chức quyền người Pháp tự ý lựa chọn cho tôi. "Ngày 15 tháng âm lịch niên hiệu Thành-Thái thứ 18".

ψ 10

VSTK - 2323


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

Ở Nhật-Bản, sau khi đƣa chiêu bài Cƣờng-Để ra để cầu viện với ngƣời Nhật bị thất bại, Phan-Bội-Châu không còn cách nào khác hơn ngoài việc chỉ còn có thể chú tâm vào chƣơng trình phát động một phong trào kêu gọi các du học sinh Việt-Nam từ trong nƣớc sang Nhật để học tập để rồi sẽ trở về phụng sự đất nƣớc, giải phóng dân tộc khỏi ách đô hộ của quân xâm lƣợc Pháp. Họ Phan qua Hƣơng-Cảng để hô hào các kiều bào Việt-Nam ở đó lập ra tổ chức ViệtNam Thương-Đoàn Công-Hội để làm cơ quan tuyên truyền, liên lạc và kinh tài cho phong trào Đông-Du giúp cho học sinh xuất ngoại sang Nhật-Bản nhƣng không đƣợc bao lâu thì ngƣời Pháp yêu cầu chính quyền Hƣơng-Cảng ra lệnh giải tán hội nầy. Trong số những học sinh đầu tiên đƣợc phong trào Đông-Du đƣa sang Nhật-Bản gồm có Nguyễn-Đức-Canh tức Trần-Hữu-Công, Lƣơng-Lập-Nham tức Lƣơng-NgọcQuyến, Nguyễn-Điển, Lƣơng-Nghỉ-Khanh... Ở Hà-Nội, song song với Phong trào Duy-Tân và Đông-Du của Phan-Bội-Châu, cha của Lƣơng-Ngọc-Quyến là cử nhân Lƣơng-Văn-Can thành lập trƣờng Đông-KinhNghĩa-Thục ở phố Hàng-Đào, Hà-Nội. Lƣơng-Văn-Can làm hiệu-trƣởng và cựu huấn đạo tỉnh Lạng-Sơn là Nguyễn-Quyền làm giám-học. Mục đích của trƣờng là truyền đạt các tƣ tƣởng tân tiến, bài trừ tục lệ lỗi thời, cổ động nếp sống mới theo thời đại văn minh tiên tiến hiện nay nhƣ mặc áo ngắn, cắt tóc ngắn, không nhuộm đen răng...; khích động tinh thần yêu nƣớc chống xâm lƣợc, chống chủ nghĩa bành trƣớng thuộc địa đặt ách đô hộ của ngƣời Pháp. Địa bàn cổ động của nhóm chủ trƣơng nầy bao gồm các tỉnh Hà-Nội, Hƣng-Yên, BắcNinh, Hải-Dƣơng, Nam-Định, Sơn-Tây, Hà-Đông. Trƣờng dạy chữ Hán, chữ Pháp và chữ Quốc ngữ. Các môn học gồm có sử ký, địa dƣ, cách trí, vệ sinh... nhƣng bỏ không dạy các môn tứ thƣ, ngũ kinh lỗi thời của ngƣời Hoa nhập cảng vào đất nƣớc An-Nam từ ngàn xƣa. Trƣờng có một thƣ viện riêng và một tờ báo riêng có tên là Đăng Cổ Tùng Báo in bằng 3 loại chữ Quốc-Ngữ, chữ Hán và chữ Nôm. VSTK - 2324


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

Trƣờng chia thành 8 lớp ngày và đêm. Học sinh không phải trả học phí mà chỉ do tùy tâm đóng góp của dân chúng có con em gởi đến học. Trƣờng còn có một hệ thống kinh tài phụ trợ đƣợc che đậy dƣới các hình thức thƣơng hội kinh doanh, buôn bán đƣợc tổ chức ở nhiều nơi khác nhau: ở Hà-Nội thì có tiệm bán thuốc Hồng Tân Hưng của Nguyễn-Quyền và tiệm tạp hoá Đông Thành Xương của Hoàng-Tăng-Bí, Triều Dương Thương Quán của nhóm Đặng-Nguyên-Cẩn, Lê-Huân, Ngô-Đức-Kế ở Nghệ-An, Công-ty Liên-Thành ở PhanThiết, Hiệp-Thương Công-Ty của Nguyễn-Quyền và Hoàng-Tăng-Bí ở Quảng-Nam. Ngƣời Pháp biết rõ Việt-Nam Duy-Tân Hội, phong trào Đông Du của Phan-Bội-Châu và nhóm Đông-Kinh Nghĩa-Thục là những tổ chức hội kính có liên hệ hổ tƣơng với nhau, tất cả những tổ chức nầy đang hoạt động bí mật để khích động và hƣớng đạo dân chúng nổi dậy chống chính sách bảo hộ của Pháp tại hai miền trung-Kỳ và BắcKỳ cho nên họ theo dõi rất sát các hoạt động của những hội kính nầy.

*

VSTK - 2325


QUYỂN

VIII

Chƣơng XI NGUYỄN-PHÚC VĨNH-SAN Niên hiệu: Duy-Tân 1

(1907 - 1916) 2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

I/ Việc phế lập ở Huế: Ở Huế, thống sứ Pháp ở Trung-Kỳ là Lévèque không hài lòng vua Thành-Thái vì ông vua nầy có những hành vi ăn chơi phóng túng, tính tình bạo ác - giống nhƣ loài súc vậttheo nhƣ lời báo cáo của Lévèque Dù đã đề nghị với hội đồng Cơ-Mật áp dụng những biện pháp giáo hoá, kể cả biện pháp giam lỏng Thành-Thái trong hoàng thành nhƣng vẫn không thể nào lôi kéo Thành-Thái trở về với nếp sống của một con ngƣời bình thƣờng có lƣơng tri cho nên Lévèque đả đề nghị với toàn quyền Đông-Dƣơng truất phế Thành-Thái. Tuy nhiên bộ Thuộc-địa của chính phủ Pháp từ Paris đả không chấp thuận biện pháp truất phế vua Thành-Thái do Lévèque đề nghị và chỉ cho phép áp dụng biện pháp giam lỏng, biệt lập Thành-Thái nơi hoàng cung mà thôi. Dƣ luận trong nƣớc xao động, hoang mang, âm thầm phẫn nộ vì tin vua Thành-Thái bị ngƣời Pháp giam lỏng và đang có nguy cơ bị ngƣời Pháp truất phế để tiêu diệt hoàn toàn một mãn nhỏ bé còn lại của nền quân chủ nƣớc ĐạiNam và thay thế vào đó bằng một chế độ bảo hộ trực trị của ngƣời Pháp. Các phong trào chống Pháp ngày trƣớc cũng lợi dụng cơ hội nầy để đánh động lòng tự ái dân tộc ngƣời dân trong nƣớc nổi dậy gây để tạo thêm rắc rối cho ngƣời Pháp. Toàn quyền Đông-Dƣơng P.Beau phải đích thân từ Sài-Gòn ra Huế giải quyết số phận của vua ThànhThái. Sau khi tiếp xúc với các hàng quan đại thần nơi triều đình Huế để dò xét ý kiến, toàn quyền P.Beau quyết định áp dụng giải pháp yêu cầu vua Thành-Thái nhƣờng ngôi cho một trong những đứa con của nhà vua do ngƣời Pháp lựa chọn đề nghị đƣa lên sau khi đã qua một cuộc khám VSTK - 2326


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

sức khoẻ tổng quát của một y sĩ ngƣời Pháp. Kết quả là vua Thành-Thái đã phải tự tay mình điền tên ngƣời con thứ tám Nguyễn-Phúc Vĩnh-San vào tờ chiếu thoái vị nhƣờng ngôi do toàn quyền Đông-Dƣơng đã dự thảo từ trƣớc và trao cho. Ngày 05 tháng 09 dl 1907 tức là ngày 28 tháng 07 âl năm Đinh-Mùi, Nguyễn-Phúc Vĩnh-San sinh ngày 26 tháng 08 âl, năm Canh-Tý (ngày 19 tháng 09 dl 1900) lên ngôi vua thay Thành-Thái, đặt niên hiệu là Duy-Tân sẽ đƣợc áp dụng từ năm 1908. Toàn quyền P. Beau chủ trì lễ đăng quang. Ngày 10 tháng 06 dl 1907, tại Paris Pháp và Nhật- Bản một quy ƣớc và tuyên bố chung (Arrangement et Déclaration) về vấn kiều bào Nhật-Bản đang sinh sống ở Đông-Dƣơng và kiều bào Pháp và ngƣời dân của các nƣớc do Pháp bảo hộ trong liên bang Đông-Dƣơng đang sinh sống hoặc đang hiện diện ở Nhật-Bản. Tháng 09 dl 1907, Phan-Bội-Châu thành lập Công Hiến Hội ở Nhật do Cƣờng-Để làm hội trƣởng để thâu nhận và trợ giúp các du học sinh Việt-Nam đang sinh sống trên đất Nhật. Tháng 10 dl 1907, chính quyền bảo hộ Pháp thành lập thị xã Phú-Thọ và thị xã Việt-Trì. Tháng 12 dl 1907, toàn quyền Đông-Dƣơng ra nghị định ấn định lại số ngày đi làm xâu của dân đinh ở Trung-Kỳ mỗi năm: số ngày đi làm xâu cho tỉnh là 6 ngày trƣớc đây nay tăng lên 8 ngày còn số ngày đi làm xâu cho làng là 4 ngày trƣớc đây nay giảm đi chỉ còn có 2 ngày có nghĩa là ngƣời dân phải gánh chịu một chế độ lao dịch nặng nề hơn trƣớc đây. Cùng trong tháng 12 dl 1907, chính quyền bảo hộ Pháp đã ra lệnh đóng cửa trƣờng Đông-Kinh Nghĩa-Thục. Trong năm 1907, ngƣời Pháp cũng đã thành lập Nhà in Viễn-Đông (Imprimerie d' Extrême d'Orient) cổ phần, trụ sở đặt tại Hà Nội cùng với công-ty cổ phần sản xuất và bán rƣợu có tên là Công-ty Kỹ-nghệ và Thương-mại (Société Industrielle d'Annam) ở Trung-Kỳ. VSTK - 2327


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

II/ Phong trào dân chúng chống sƣu cao thuế nặng ở Trung-Kỳ và vụ đầu độc lính Pháp ở Hà-Nội: Tháng 01 dl 1908, ở Bắc-Kỳ, tuyến đƣờng sắt Hà-Nội/ Đồng-Đăng/ Nam-Quan bắt đầu đƣợc chính quyền bảo hộ Pháp xử dụng. Ngày 26 tháng 02 dl 1908, Paul Beau về Pháp. Bohoure xử lý thƣờng vụ Toàn-Quyền Đông-Dƣơng từ đây đến 23 tháng 09 dl 1908. 1/- Phong trào quần chúng nổi dậy chống sƣu cao thuế nặng ở Trung-Kỳ : Sau khi đã đến huyện lỵ đƣa thỉnh nguyện yêu cầu giảm bớt ngày đi làm dân công lao dịch hằng năm và giảm thuế sƣu đinh nhƣng không đƣợc quan huyện sở tại giải quyết thoả đáng, ngày 11 tháng 03 dl 1908 dân chúng huyện ĐạiLộc tỉnh Quảng-Nam đả kéo nhau tuần hành biểu tình đến nhà công sứ Pháp ở Hội-An để đƣa thỉnh nguyện. Đích thân công sứ Pháp ra tiếp xúc và thuyết phục đám đông nên giải tán nhƣng dân chúng yêu cầu phải đáp ứng ngay yêu sách thì họ mới chịu giải tán. Ngày 13 tháng 03 dl 1908, đƣợc dân chúng từ phủ Điện-Bàn hƣởng ứng cho nên số ngƣời biểu tình trƣớc nhà công sứ Pháp càng đông hơn. Công sứ Pháp bắt giữ những ngƣời cầm đầu khiến cho đám đông biếu tình phẫn nộ đập phá nhà công sứ. Công sứ Pháp ra lệnh cho lính tập khố đỏ đàn áp và đẩy lui nhóm ngƣời biểu tình ra khỏi chu vi phòng vệ của nhà công-sứ. Tuy nhiên dân chúng giờ đây lại toả đi biểu tình tuần hành khắp nơi, bao vây các cơ quan chính quyền, chợ búa, và bắt đầu có những hành vi bạo động gây rối loạn an ninh trật tự công cộng, bắt giữ các quan chức cai trị địa phƣơng của triều đình, các chủ thầu và nhân viên thâu thuế chợ.... Công sứ Pháp ở Hội-An phải mạnh tay trấn áp. Khâm sứ Trung-Kỳ Lévèque từ Huế tăng phái thêm lính tập khố đỏ cho nhà công sứ Pháp ở Hội-An để tái lập an ninh trật tự công cộng trên toàn tỉnh Quảng Nam. VSTK - 2328


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

Phong trào chống sƣu cao thuế nặng lan rộng: - Tại Quảng-Ngãi từ ngày 31 tháng 03 dl 1908 đến ngày 12 tháng 04 dl 1908 số ngƣời tuần hành biểu tình lên đến hàng ngàn, sôi sụt, phá phách và bạo động. Lính bản xứ đánh thuê của Pháp đƣợc lệnh nã súng thẳng vào đám đông gây thƣơng vong cho đoàn biểu tình rất nhiều - Tại Thừa-Thiên, dân chúng tụ hợp biểu tình xung quanh kinh thành Huế từ ngày 09 tháng 04 dl 1908, bắt quan lại chức sắc của triều đình làm con tin đƣa tới toà khâm sứ Trung-Kỳ ở Huế để gây áp lực đòi hỏi giảm sƣu thuế. Quân Pháp thẳng tay đàn áp và giải tán hoàn toàn đoàn ngƣời biểu tình. - Tại Bình-Định, ngày 16 tháng 04 dl 1908, nhiều ngàn dân chúng tuần hanh, bắt giữ các chức sắc chính quyền địa phƣờng rồi đến vây quanh dinh tổng đốc. Khâm sứ TrungKỳ ra lệnh quân binh chính quy Pháp và lính tập khố đỏ thẳng tay trấn áp và dẹp tan. Hàng trăm ngƣời biểu tình bị chết và bị bắt tống giam. trong số đó có Huỳnh-ThúcKháng bị bắt vào cuối tháng 3/1908. Chính quyền bảo hộ Đông-Dƣơng còn cho điều động quân binh chính quy của Pháp từ Bắc-Kỳ vào Trung-Kỳ trú đóng tại Vinh, Nghệ-An, Hà-Tỉnh để chận đứng phong trào chống sƣu cao thuế nặng lan rộng thêm ra đến các tỉnh nầy. 2/- Hà thành đầu độc : Ngày 27 tháng 06 dl 1908, một số lớn binh sĩ của Pháp đồn trú bên trong thành Hà-Nội bị ngộ độc vì thức ăn do các lính tập đầu bếp ngƣời bản xứ phục vụ. Tuy nhiên vì chất độc trong thức ăn không đủ mạnh, cho nên không gây ra thiệt mang cho số binh lính Pháp bị ngộ độc. Chính quyền bảo hộ cho điều tra và biết đƣợc đây là một sự đầu độc cố ý có liên hệ đến một kế hoạch âm mƣu đã đƣợc dự định từ giữa tháng 11 dl 1908 bởi các hội kính đang hoạt động trong nƣớc phối hợp với quân dân kháng chiến vùng Yên-Thế của Đề-Thám cùng với lính tập ngƣời bản xứ Bắc-Kỳ để đánh chiếm thành Hà-Nội. Kế hoạch nầy bị bại lộ và từ lúc đó chính quyền quân sự Pháp cũng đả có những biện pháp kiểm soát, đề phòng chặt chẽ đối với hàng VSTK - 2329


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

ngũ lính tập ngƣời bản xứ bên trong thành Hà-Nội và ở các nơi khác. Vụ đầu độc thất bại; một số lính tập hội viên của những hội kính chủ động trong vụ đầu độc bị chính quyền an ninh Pháp bắt đƣa ra Hội-đồng Đề-hình lên án xử chém và giam tù chung thân hoặc dài hạn. Phan-Châu-Trinh, đang ở Hà-Nội bị bắt, dẫn giải về Huế, kết án tử hình về tội khích động, chủ xƣớng dân chúng nổi loạn chống chính quyền bảo hộ Pháp, và đồng mƣu trong vụ Hà-Thành đầu độc nầy nhƣng rồi đƣợc giảm còn chung thân khổ sai, đày ra nhà tù Côn-Ðảo. * Trong khi những biến động ở Trung-Kỳ xảy ra thì chính phủ Pháp đã bổ nhiệm Antony Klobukowsky chức toàn quyền Đông-Dƣơng chính thức vào ngày 26 tháng 06 dl 1908 nhƣng chỉ đáo nhậm nhiệm sở ở Đông-Dƣơng vào ngày 24 tháng 09 dl 1908. Việc làm đầu tiên của toàn quyền A. Klobukowsky là phải triệt hạ phong trào Duy-Tân và Đông-Du đang tạo ảnh hƣởng khích động quần chúng một cách mạnh mẽ ở TrungKỳ và Bắc-Việt. Dựa vào bản quy ƣớc và tuyên bố chung (Arrangement et Déclaration) ký kết tại Paris giữa 2 chính phủ Pháp-Nhật ngày 10 tháng 06 dl 1907 về vấn kiều bào Nhật-Bản đang sinh sống ở Đông-Dƣơng và kiều bào Pháp và ngƣời dân của các nƣớc trong liên bang Đông-Dƣơng đang sinh sống hoặc đang hiện diện ở Nhật-Bản, A.Klubukowsky yêu cầu chính quyền Nhật-Bản ra lệnh giải tán các hội kính của ngƣời Việt-Nam chống Pháp hiện đang hoạt động trên nƣớc Nhật đồng thời trục xuất tất cả các du học sinh ViệtNam xuất ngoại lén lút sang Nhật dƣới sự bảo trợ và bao che của các tổ chức hội kính nầy. Kết quả là chính phủ Nhật đã ra lệnh giải tán tổ chức Công-Hiến Hội của PhanBội-Châu và Cƣờng-Để, trục xuất du học sinh Việt Nam. Đồng thời ở Việt-Nam, triều đình Huế củng ra ban hành những biện pháp trừng phạt các gia đình có thân nhân xuất cảnh bất hợp pháp theo chiến dịch hô hào và tuyên truyền của phong trào Đông-Du. VSTK - 2330


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

Việc làm kế tiếp của toàn-quyền A. Klobukowsky là chuẩn nhận đề nghị của triều đình Huế yêu cầu sửa đổi chính sách dân công làm xâu do toàn quyền Đông Dƣơng đã quy định ngày 31 tháng 12 dl 1907 (đã dẫn nơi trang 2757, 2758): giảm số ngày đi dân công làm xâu ở cấp tỉnh từ 08 ngày xuống còn 05 ngày; trong số 05 nầy thì 02 ngày cho chuộc bằng tiền để khỏi phải đi dân công làm xâu. Ngày 30 tháng 12 dl 1908, khâm sứ Trung-Kỳ ra nghị định cho sửa đổi số ngày dân công làm xâu cấp tỉnh ở Trung-Kỳ là 05 ngày, 2 ngày đƣợc phép chuộc bằng tiền từ 0.10 đồng/ 1 ngày đến 0.50 đồng/1 ngày tùy theo mỗi tỉnh; 03 ngày còn lại cũng có thể chuộc bằng tiền để khỏi phải đi dân công làm xâu. (DKQ; sđd; trang 315) Rõ ràng là cuộc nổi dậy chống sƣu cao thuế nặng của nhân dân miền Trung-Kỳ trong hai tháng 03 dl và 04 dl năm 1908 đã có ảnh hƣởng lớn đến quyết định thay đổi chính sách của chính quyền bảo hộ Pháp bắt dân bản xứ đi dân công xây dựng các hạ tầng cơ sở có lợi cho họ về mặt chiến lƣợc quân sự và khai thác kinh tế nhiều hơn là vì phúc lợi của ngƣời dân bản xứ hiện đang khốn khổ dƣới ách bảo hộ của ngƣời Pháp và những nhu cầu đóng góp công sức, tài vật cho các tổ chức kháng chiến, các hội kính chống Pháp. Niên hiệu Duy-Tân thứ 2 (1908), bộ sách Quốc Triều Sử Toát Yếu gồm có 7 quyển do Tu-thƣ cuộc Quốc sử quán triều Duy-Tân soạn. Tổng tài quốc sử quán Cao-Xuân-Dục viết bài tựa. Bộ sách nầy tóm gọn bộ sử Đại-Nam ThựcLục Tiền-Biên và Đại-Nam Thực-Lục Chính-Biên, chia thành hai phần: 1/- Quốc-Triều Tiền- Biên Toát- Yếu 1 quyển chép từ Triệu tổ Tĩnh hoàng đế Nguyễn-Kim (1533) đến năm Đinh-Dậu (1777). 2/- Quốc-Triều Chính-Biên Toát-Yếu gồm có 6 quyển, tổng cộng 418 tờ, chép từ GiaLong (1778) đến niên hiệu Thành-Thái thứ nhứt (1889), chép theo thứ tự năm tháng. Bộ sử nầy là bộ sử tiếp nối bộ Việt-Sử Thông-Giám Cương-Mục của quốc-sử quán triều Nguyễn. * VSTK - 2331


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

Đầu năm 1909, toàn-quyền Klobukowsky huỷ bỏ chƣơng trình gửi quan lại triều đình Huế và công chức hành chánh làm việc cho chính quyền bảo hộ sang Pháp du học hằng năm do toàn quyền P.Beau trƣớc đây lập ra để đối kháng với phong trào Đông-Du của Phan-Bội-Châu và tiếp giải thể Hội-Đồng-Hoàn Thiện Giáo-Dục. Tiếp theo, toàn quyền Đông-Dƣơng ra lệnh cho chính quyền quân sự Pháp bắt đầu lập nhiều đồn bót vây quanh khu kháng chiến Yên-Thế/ Nhã-Nam/ Bố-Hạ của Đề-Thám rồi thống sứ Bắc-Kỳ ra thông cáo phổ biến rộng rãi trong dân chúng tố giác Đề-Thám cùng với quân dân kháng chiến vùng Yên-Thế đã đồng mƣu và tham gia tích cực vào vụ Hà-thành đầu độc binh lính Pháp ở Hà-Nội do các hội kính trong nƣớc chủ mƣu, buộc Đề-Thám cùng tất cả các thủ hạ phải ra đầu thú vô điều kiện và giao nộp ngay tất cả vũ khí đạn dƣợc. Không đƣợc Đề-Thám đáp ứng đúng theo ý muốn, ngày 29 tháng 01 dl quân Pháp dƣới quyền chỉ huy của đại tá Bataille bắt đầu mở một chiến dịch hành quân quy mô vào căn cứ kháng chiến Yên-Thế, phá tan đồn điền Phồn-Xƣơng và chiếm đóng Chợ-Gồ là nơi đặt bản doanh của Đề-Thám. Trong cuộc hành quân nầy phía quân Pháp có một sĩ quan tử trận; phía Đề-Thám có một thủ hạ thân tín là có tên là cả Trọng bị tử thƣơng, nhiều thủ hạ thân tín ra đầu hàng quân Pháp, Đề-Thám rút tàn quân vào các vùng rừng núi Phù-Lỗ/Thái Nguyên tiếp tục đánh du kích. Tháng 02 dl 1909, chính phủ Nhật-Bản ra lệnh trục xuất Phan-Bội-Châu và Cƣờng-Để. Phong trào Đông-Du kể nhƣ bị tan rã từ lúc nầy. Ngày 26 tháng 05 dl 1909, sau đợt tấn công vào khu kháng chiến Yên-Thế, toàn quyền Đông-Dƣơng ra nghị định thiết lập một vùng đất gọi là Phủ Yên-Thế-Hạ đặt dƣới chế độ quản trị quân sự trực tiếp của thiếu tá Bonifacy. Tháng 06 dl 1909, thành lập tỉnh Lai-Châu gồm có châu Lai, châu Điện-Biên cắt ra từ tỉnh Sơn-La. Tính lỵ đặt tại

37

VSTK - 2332


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

Lai-Châu. Tháng 07 dl 1909, quân kháng chiến du kích của ĐềThám bắt cóc một ngƣời Pháp trên vùng đất Phù-Lỗ/ TháiNguyên để làm con tin nghị hoà với quan binh Pháp ở Yên-Thế. Pháp không nhƣợng bộ, sai thiếu tá Choffet đƣa quân phối hợp với quân binh triều đình do khâm sai tổng đốc Hải-Dƣơng Lê-Hoan thống lãnh đi càn quét và giải thoát ngƣời Pháp bị bắt làm con tin. Đề-Thám và thủ hạ rút lui và tập trung về vùng núi Sáng ở phía Bắc tỉnh VĩnhYên, tả ngạn sông Lô. Quân Pháp do thiếu tá Bonifacy chỉ huy và quân binh của Lê-Hoan tiếp tục truy đuổi và càn quét vùng núi Sáng khiến Đề Thám phải rút chạy về vùng Tam-Đảo, nhiều bộ tƣớng thủ hạ giỏi của Đề-Thám ra đầu thú với với khâm sai Lê-Hoan. Vợ thứ 3 của Đề-Thám cũng bị quân binh Pháp bắt giữ vào ngày 1 tháng 12 dl 1909 tại Chợ-Gồ đƣa về đồn Nhã-Nam để tra khảo. Toàn bộ quân kháng chiến dƣới quyền của Đề-Thám xem nhƣ hoàn toàn bị tiêu diệt. Ngày 13 tháng 01 dl 1910, A. Klobukowsky về Pháp. Picquié xử lý thƣờng vụ Toàn-Quyền Đông Dƣơng từ 13 tháng 01 dl 1910 đến 11 tháng 06 dl 1910. Tháng 04 dl 1910 hoàn tất tuyến đƣờng sắt Lào-Cai-Vân Nam dài 469 km. Ngày 24 tháng 06 dl 1910, với sự can thiệp của hội nhân quyền ở nƣớc Pháp, Phan-Chu-Trinh đƣợc toà quyền Đông-Dƣơng A.Klobukowsky cho tái xét xử và đƣợc phóng thích và chỉ định cƣ trú ỡ Mỹ-Tho. *

28

29

30

31

32

33

Ngày 17 thán 02 dl 1911, A. Klobukowsky lại trở về Pháp. Paul Louis Luce xữ lý thƣờng vụ Toàn-Quyền Đông-Dƣơng đến 15 tháng 11 dl 1911. Tháng 04 dl 1911, Phan-Chu-Trinh và con trai 8 tuổi đƣợc chính quyền bảo hộ liên bang Đông-Dƣơng trợ cấp cho đi du học quan sát nền văn minh của nƣớc Pháp và sau

VSTK - 2333


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

đó đƣợc chính phủ Pháp cho gia hạn lƣu trú sinh sống tự túc ở nƣớc nầy. Tháng 05 dl 1911, Trƣờng Hậu-Bổ ở Huế đƣợc thành lập để đào tạo chức quyền cai trị hành chánh của triều đình Huế phù hợp với chính sách và đƣờng hƣớng cai trị của chính quyền bảo hộ Đông-Dƣơng. Thời gian đào tạo là 3 năm. Sinh viên phải có trình độ tú tài hay cử nhân, phó bản hoặc tiến sĩ cựu học (Nho học) mới đƣợc tuyển vào học. Trƣờng khánh thành ngày 28 tháng 07 dl 1911 bởi vua Duy-Tân và khâm xứ Pháp ở Huế. Ngày 01 tháng 06 dl 1911, dân biểu Albert Sarraut đƣợc chính phủ Pháp cữ nhiệm chức vụ Toàn-quyền Đông Dƣơng chính thức thay thế A. Klobukowsky đƣợc cử nhiệm làm đại sứ nƣớc Pháp tại nƣớc Bỉ (Belgique). Tuy nhiên, Sarraut chính thức nhậm chức vào ngày 15 tháng tháng 11 dl 1911. Do đố Louis Luc vẫn tiếp tục chức vụ xử lý thƣờng vụ Toàn-quyền Đông Dƣơng. Tháng 06 dl 1911, toàn quyền Đông-Dƣơng Louis Luce ra nghị định tuyệt đối cấm ngƣời bản xứ ở Bắc-Kỳ không đƣợc buôn bán và xử dụng các loại chất nổ. Sự cấm đoán nầy cũng đƣợc ban hành ở Trung-Kỳ vào ngày 12 tháng 10 dl 1911. Tháng 12 dl 1911, tân Toàn-quyền Đông-Dƣơng A. Sarraut ra nghị định ban hành sắc lệnh của tổng thống Pháp ký ngày 27 tháng 10 dl 1911 quy định các đơn vị cân, đo, đong, đếm áp dụng ở Nam Kỳ là mét (mètre), Kí-lô (kilogramme) và lít (litre); 1 tạ ta (picul) bằng 60 kí-lô. Bãi bỏ ngân sách hàng tỉnh ở Bắc-Kỳ. Kể từ đầu năm 1912 chỉ có một ngân-sách duy nhất đƣợc áp dụng trên toàn lãnh thổ Bắc-Kỳ. Sách Trung-Học Việt-Sử Toát-Yếu Giáo-Khoa đƣợc Hội-đồng Học-chánh Bắc-Kỳ duyệt y, cho phép khắc in và phát hành vào niên hiệu Duy-Tân thứ 5 (1911). Một trong số 3 bài tựa trong sách nầy là của thƣợng thƣ bộ Hộ CaoXuân-Dục. Sách gồm có 4 quyển ghi chép gọn theo thứ tự niên đại trƣớc sau về sử Việt-Nam từ Hồng-Bàng đến triều

VSTK - 2334


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

đại nhà Nguyễn và thời kỳ ngƣời Pháp bảo hộ, dùng để dạy các lớp sơ đẳng trung học. * Tháng 01 dl 1912, Toàn-quyền A. Sarraut ra nghị định giao cho các toà án của triều đình Huế quyền xét xử những ngƣời bản xứ không phải là công dân nhập tịch Pháp và những kiều dân gốc Á-Châu ở Trung-Kỳ, Bắc-Kỳ về những vi phạm vi cảnh hoặc tiểu hình đối với ngƣời Pháp. Tháng 02 dl 1912, triều đình Huế phổ biến dụ chỉ của vua Duy-Tân bãi bỏ các hình phạt đánh bằng roi, trƣợng hay thích chàm lên mặt tội phạm ... ở Trung-Kỳ. Sau khi bị chính phủ Nhật-Bản trục xuất, Phan-BộiChâu và Cƣờng-Để cùng với một số thành phần nồng cốt của phong trào Đông Du phải rời nƣớc nhật luu-vong sang Trung Hoa nhƣng rồi phải sang tạm sống dung thân ở nƣớc Xiêm-La (Thái-Lan) để chờ đợi thời cơ vì ở Trung-Hoa đang ở trong thời kỳ mà các phong trào Duy-Tân và những ngƣời chủ trƣơng thiết lập một nền Quân-chủ Lập Hiến cho nƣớc Trung-Hoa đang bị Từ-Hy Thái Hậu của nhà Thanh truy nả ráo riết và giết hại. *

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

Ở Trung-Hoa, trong thời gian từ 11 tháng 06 dl đến ngày 21 tháng 09 dl năm 1898, hoàng đế nhà Thanh là Quang-Tự (Quian Long-Guang xu 1875-1908) ra lệnh thực hiện một loạt những cuộc cải cách vội vàng và toàn diện xã hội Trung-Hoa theo đề nghị cải cách của Khang-Hữu-Vi, Lƣơng-Khải-Siêu và Đàm-Tự-Đồng. Việc cải cách nầy của Quang-Tự gây bất mãn cho đội ngủ quan thần bảo thủ phong kiến của Thanh triều và hoàng thái hậu Từ-Hy (CiXi). Ngày 21 tháng 09 dl 1889, Từ-Hy với sự trợ lực của 7000 quân tâm phúc do Viên-Thế-Khải (Yuan Shikai) chỉ huy, thi hành ngay một cuộc đảo chính, giam lỏng QuangTự rồi đích thân cầm quyền phụ chính. Khang-Hữu-Vi trốn vào sứ quán Anh ở Thƣợng-Hải VSTK - 2335


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

xuống Hƣơng Cảng, qua Nhật Bản. Lƣơng-Khải-Siêu, trốn qua Nhật. Đàm-Tự-Đồng âm mƣu loại trừ Từ-Hy để phục hồi quyền bính cho Quang-Tự nhƣng âm mƣu bại lộ vì sự bội phản của Viên-Thế-Khải cho nên bị Từ-Hy ra lệnh hành quyết với 5 ngƣời khác là: Khang-Quảng-Nhân, (em Khang-Hữu-Vi), Lƣu-Quang-Đệ, Lâm-Húc, Dƣơng-Nhuệ, Dƣơng-Thâm-Tú. Khang-Hữu-Vi ở Nhật lập đảng Bảohoàng nhằm mục đích lật đổ Từ-Hy, phò trợ Quang-Tự trở lại ngôi vua để thực hiện một nền quân chủ lập-hiến. Lƣơng-Khai-Siêu xuất bản tờ báo Thanh-Nghị chống đối triều đình của Từ-Hy. Từ-Hy yêu cầu Anh, Nhật dẫn-độ Khang, Lƣơng đang đƣợc họ bảo vệ che chở nhƣng không đƣợc đáp ứng. Phe bảo thủ trong triều đình Từ-Hy ngầm yểm trợ đỡ đầu cho các nhóm hội kính chống ngƣời ngoại quốc và đạo Gia-tô trên đất Trung-Hoa. Năm 1900, các nhóm hội kính nầy lan tràn khắp miền nông thôn ở phía bắc Trung Hoa, đốt phá nhà thờ, bách hại tín đồ Gia-tô rồi nổi loạn chiếm đóng các nhƣợng địa của những nƣớc ngoại quốc trên lãnh thổ Trung-Hoa. Các nƣớc ngoại quốc nầy liên kết đƣa quân giải toả các nhƣợng địa của họ. Từ-Hy liền tuyên chiến nhƣng bị họ đánh bại rồi chia nhau chiếm đóng miền bắc Trung-Hoa. Hậu quả là triều đình nhà Thanh và Từ-Hy phải chịu khuất phục ký kết nghị quyết sơ bộ 1901 theo đó Từ- Hy phải tuyên án phạt tử hình hằng chục quan viên đại thần triều đình, trừng phạt nặng nề hằng trăm ngƣời khác, phải cắt thêm nhƣợng địa cho những nƣớc tham chiến với Trung-Hoa, bồi thƣờng chiến phí, chấp nhận quân ngoại nhập trú đóng trên lãnh thổ Trung-Hoa và phải triệt hạ một số thành trì đồn bót. Trong vòng 10 năm tiếp theo, nhất là sau chiến thắng lớn lao của Nhật-Bản trong trận chiến Nga-Nhật 19041905, cao trào Duy-Tân theo gƣơng chế độ quân chủ lập hiến Nhật nổi lên khắp các nƣớc Á-Châu và ngay cả bên trong nƣớc Trung-Hoa khiến cho Từ-Hy cũng phải ban bố một chính sách cai trị Duy-tân cải cách trá hình để trấn an dƣ luận quần chúng và nhân dân Trung-Hoa. VSTK - 2336


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

Năm 1908, Từ-Hy cũng cho ban hành một hiến pháp đại cƣơng tạm thời chỉ có 15 điều khoản nhằm mục đích củng cố vƣơng quyền của Thanh-Triều nhiều hơn là dọn đƣờng cho một nền quân chủ lập hiến giống nhƣ khuôn mẫu của ngƣời Nhật. Sau khi ban bố chiếu lệ bản hiến Pháp tạm thời thì vua Quang-Tự nhà Thanh qua đời rồi Từ-Hy cũng qua đời cùng trong năm 1908. Em cùng mẹ với Quang-Tự là Phổ-Nghi (PuYi) lên ngôi lấy niên hiệu là Tuyên-Thống (PuYi-XuanTong). Viên-Thế-Khải bị cách chức. Mẹ ruột PuYi là thái hậu Long-Hội cầm quyền phụ chính còn xa xỉ, dâm đảng, tệ hại hơn là Từ-Hy, triều chính nhà Thanh càng hủ bại thối nát hơn ngày trƣớc quá sức, khiến dân tình thất vọng nổi loạn, chống đối, không còn thiết tha với mô thức quân chủ lập hiến bánh vẻ của triều đình Nhà Thanh. Dân phản đối, chính quyền đàn áp. Lớp ngƣời trẻ của Trung-Hoa hƣớng về một cuộc thay đổi toàn vẹn, tận gốc rể, dứt khoát với chế độ độc tài phong kiến hủ lậu chậm tiến để đƣa nƣớc Trung-Hoa đến một thể chế tân tiến mà trong đó ngƣời dân Trung-Hoa thực sự làm chủ đất nƣớc của mình. Ngƣời khởi xƣớng cho một cuộc cách mạng toàn vẹn cho nƣớc Trung-Hoa là Tôn-Dật-Tiên (Sun Yixian 1866-1925), một ngƣời theo khuynh hƣớng CộngHoà và cực lực chống đối chế độ phong kiến bảo hoàng của nhà Mãn-Thanh. Phong trào Cộng-Hoà bày phong kiến của Tôn-Dật-Tiên đƣợc các du học sinh trung-Hoa ở khắp nơi trong nƣớc và hải ngoại hƣởng ứng và ủng hộ nhất là ở nƣớc Nhật. Năm 1905, Tôn-Dật-Tiên cùng với một thủ lãnh phong trào cách-mạng Trung-Hoa đang lƣu vong trên đất Nhật thành lập một tổ chức gọi là Đồng-Minh Hội. Phong trào cách mạng của Đồng-Minh Hội đƣợc các kiều bào TrungHoa ở nƣớc ngoài tài trợ nhiệt tình cũng nhƣ đƣợc sự hƣởng ứng về mặt chính trị từ các hàng quan chức quân sự địa phƣơng ở nội địa Trung-Hoa và một số quan chức "Cải-Cách" Trung-Hoa đang ẩn thân trên đất Nhật sau biến cố 100 ngày cải cách không thành công của vua Quang-Tự và cuộc đảo chánh của Từ-Hy thái-hậu. Chủ thuyết cách VSTK - 2337


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

mạng của họ Tôn hình thành từ năm 1897 và đƣợc loan truyền phổ cập tại thủ đô Tokyo vào năm 1905 (và lại đƣợc sửa đổi vào những năm đầu của thập niên hai mƣơi/ 1920s). Chủ thuyết nầy gọi là Tam dân chủ nghĩa: Dân-tộc, Dân chủ và Dân-sinh (Nationalisme, Démocratie et la Vie du Peuple). Với chủ nghĩa Dân-tộc, Tôn-Dật-Tiên kêu gọi nhân dân Trung-Hoa lật đổ triều đại Mãn-Thanh hiện hữu và đánh đuổi quân ngoại nhập. Thể hiện chủ nghĩa Dân-Chủ qua một cuộc phổ thông bầu cử của dân chúng để thiết lập một thể chế và một chính quyền cai trị Cộng-Hoà. Thực hiện chủ nghĩa Dân-Sinh để tạo phúc lợi và quyền sở hữu tài sản cho dân chúng tức là một hình thức của chủ nghĩa Xã-Hội. Sau những lần nổi dậy không thành công của dân chúng, cuộc cách mạng Cộng-Hòa nổ bùng trên đất nƣớc Trung-Hoa bắt nguồn từ sự nổi dậy của dân chúng và các thành phần quân đội cấp tiến ở thị trấn Vũ-Xƣơng vào ngày 10 tháng 10 dl 1911 (tức ngày 19 tháng 08 âl năm Tân-Hợi) rồi kéo theo các cuộc nổi dậy đồng loạt của dân chúng và quân đội trên khắp miền đất nƣớc qua sự hô hào và khích động từ các hội viên Đồng Minh Hội của TônDật-Tiên nằm vùng trong nội địa Trung-Hoa. Đến cuối tháng 11 dl 1911 thì 15 trong số 24 tỉnh thành và thị trấn của Trung-Hoa đả tuyên bố độc lập không còn chịu dƣới quyền cai trị của triều đình Mãn-Thanh. Một tháng sau, Tôn-Dật-Tiên từ Mỹ quốc trở về Trung-Hoa. Ngày 01 tháng 01 dl 1912, nƣớc Cộng-Hoà Nhân-Dân Trung-Hoa đƣợc chủ tịch tạm thời Tôn-Dật-Tiên tuyên bố khai sinh tại Nam-Kinh. Tuy nhiên, quyền lực cai trị ở Bắc-Kinh đã nằm trong tay thống lãnh quân đội Viên-ThếKhải. Để tránh một cuộc nội chiến Nam-Bắc và nguy cơ can thiệp của ngoại quốc vào nội tình nƣớc Cộng-Hòa Trung-Hoa còn quá non trẻ, Tôn-Dật-Tiên phải chịu nghe theo đề nghị của họ Viên là chỉ có một chính quyền cai trị duy nhất cho một nƣớc Trung-Hoa thống nhất và do ViênThế-Khải đứng đầu. Ngày 12 tháng 12 dl 1912, hoàng đế cuối cùng của

VSTK - 2338


1

2

3

4

5

triều đại đế quốc phong kiến Mãn-Thanh là Phổ-Nghi thoái vị. Ngày 10 tháng 03 dl 1912 tại Bắc-Kinh, Viên-ThếKhải tuyên thệ nhậm chức chủ tịch lâm thời nƣớc CộngHoà Trung-Hoa. *

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

Khi cách mạng Tân-Hợi vừa mới thành công ở NamKinh, Phan-Bội-Châu liền rời nƣớc Xiêm trở qua TrungQuốc hợp mặt cùng với các hội viên Việt-Nam của Hội Duy-Tân ở Trung Hoa, ở Nhật Bản, từ Việt-Nam sang rồi mặc dù không có mặt của hội trƣởng Cƣờng-Để và có sự bất đồng chính kiến trong nội bộ - có thể là vì lập trƣờng và chủ trƣơng bất nhất của Phan-Bội-Châu -, một số những ngƣời trong buổi gặp mặt nầy đã quyết định hủy bỏ lập trƣờng duy tân và chủ trƣơng quân chủ lập hiến để thành lập một tổ chức mới gọi là Việt-Nam Quang-Phục Hội tại nhà của cựu đầu lãnh thổ phỉ Cờ-Đen Lƣu-Vĩnh-Phúc ở Sa-Hà, tỉnh Quảng-Đông vào đầu tháng 02 dl 1912. Chủ trƣơng và đƣờng lối của hội là đánh đuổi quân xâm lƣợc Pháp, khôi phục nƣớc Việt-Nam và thiết lập một nƣớc Cộng-Hoà Dân-Chủ theo gƣơng của Tôn-Dật-Tiên nhƣng vẫn còn bảo hoàng để sót lại "một ông vua Cƣờng-Để" trong tƣơng lai dƣới một danh tƣớc khác gọi là chủ tịch nƣớc hoặc quốc trƣởng và có thể đây là điểm dị đồng và hố ngăn cách to lớn giữa Phan-Bội-Châu và Tôn-Dật-Tiên khiến chủ tịch lâm-thời nƣớc Cộng-Hoà Trung Hoa TônDật-Tiên từ chối không tiếp kiến Phan-Bội-Châu ở NamKinh. Quang-Phục Hội gồm có đại diện của các hội viên 3 miền Nam, Trung, Bắc đƣợc tổ chức thành 3 bộ; CƣờngĐể là hội-trƣởng kiêm lãnh chức vụ bộ trƣởng Tổng-Vụ, Phó hội trƣởng là Phan-Bội-Châu kiêm thứ trƣởng TổngVụ. Hội sẽ tổ chức một lực lƣợng vũ trang Quang-Phục quân, có cờ hiệu riêng, và phát hành một loại chứng khoán để vay mƣợn tiền bạc tài sản của dân chúng gọi là quânVSTK - 2339


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10 11 12

13

14

15

16

17

18

19

20

dụng phiếu do Phan-Bội-Châu và Hoàng-Trọng-Mậu ký tên. Không thể nƣơng nhờ vào Tôn-Dật-Tiên, Phan-BộiChâu lại dựa thế vào một tƣ sản ngƣời Hoa ở Quảng-Đông là Đặng-Cảnh-A để thành lập một tổ chức gọi là Chấn Hoa Hưng Á Hội (Á-Đông Đồng Minh Hội) gồm có những hội viên theo khuynh hƣớng chủ-nghĩa Quốc-Gia thuộc nhiều nƣớc Á-Châu nhƣ Nhật-Bản, Đại-Hàn, Ấn-Độ, Phi-Luật-Tân, Việt-Nam và Trung Hoa trong đó Đặng-Cảnh-A là hộitrƣởng, Phan-Bội-Châu là phó hội trƣởng (DKQ; sđd; trang 336; Stanley Karnow, Vietnam, a History; trang 110; nhà xuất bản Penguin 1984).

Tháng 12 dl 1912, chính phủ Pháp ra lệnh cấm thành lập những hội kín ở Đông-Dƣơng không đƣợc tự ý hội họp trên 20 ngƣời, không đƣợc tự ý cho mƣợn nơi để tổ chức hội họp. Lệnh nầy đƣợc ban hành để áp dụng kể từ ngày 25 tháng 02 dl 1913. Đồn thời cũng ban hành sắc lệnh nghiêm trị những kẻ nào chống chính quyền bảo hộ của nƣớc Pháp ở Đông-Dƣơng với hình phạt nặng nhất là tử hình hay đày biệt xứ. *

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

Đầu năm 1913, triều đình Huế bãi bỏ Ngân sách hàng tỉnh ở Trung-Kỳ. Từ nay chỉ có 1 Ngân sách chung cho Trung-Kỳ để chi, thu cho tất cả các tỉnh. Ngày 10 tháng 01 dl 1913, toàn quyền Đông-Dƣơng ra nghị-định về thời hạn cho phép ngƣời Hoa đƣợc lƣu cƣ ở Trung-Kỳ và Bắc-Kỳ. Ngày 28 tháng 01 dl 1913, toàn-quyền Đông Dƣơng A.Sarraut long trọng chủ toạ buổi lễ khánh thành tuyến đƣờng sắt Sài-Gòn/Lái-Thiêu chạy ngang qua Gò-Vấp. Tuyến đƣờng mới nầy bao gồm đoạn đƣơng Sài-Gòn/GòVấp đã đƣợc khai thác và xử dụng từ nhiều tháng qua hợp với đoạn đƣờng mới Gò-Vấp/Lái-Thiêu dài 10.7 cây số xuyên qua các đồng ruộng lúa màu mỡ và 7 chiếc cầu trong

VSTK - 2340


1

số đó có một cầu dài 260 mét và một cầu dài 100 mét. (Cầu

2

Bình-Lợi và cầu Lái-Thiêu)

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

Ngày 29 tháng 01 dl 1913, A.Sarraut đích thân đặt viên đá đầu tiên xây cất nhà ga xe lửa trung ƣơng Sài-Gòn. Trong số phát hành ngày 10 tháng 03 dl 1913, tập chí La Quinzaine Coloniale có đăng tải nơi trang 185 về thành quả thiết lập và khai thác các tuyến đƣờng sắt của chính quyền bảo hộ Pháp trên nƣớc Việt-Nam đến cuối năm 1912 nhƣ sau : Tính đến ngày 31 tháng 12 dl 1912 mạng lƣới đƣờng sắt Đông-Dƣơng đã đƣợc khai thác đạt tới một chiều dài tổng cộng là 1,909 cây số và gồm có các tuyến đƣờng sau đây: 1/- Tuyến đƣờng Vân-Nam (Hải-Phòng/Vân-Nam) dài 859 cây số (trong đó gồm có đoạn đƣờng Hải-Phòng/ LàoKay dài 394 cây số và đoạn đƣờng Lào-Kay/ Vân-Nam dài 465 cây số). 2/- Tuyến đƣờng Hà-Nội/Vinh và Hà-Nội/ Biên giới Trung-Quốc dài 493 cây số. 3/- Tuyến đƣờng Đà-Nẵng/Huế/Quảng-Trị dài 202 cây số. 4/- Các tuyến đƣờng: a) từ Sài-Gòn đi Khánh-Hoà (đoạn Sài-Gòn/ Phan-Thiết); b) từ Phan-Rang đi Nha-Trang; từ SàiGòn đi Mỹ-Tho, cộng chung dài 355 cây số. Tuyến đƣờng sắt Vân-Nam do Công-ty đƣờng sắt ĐôngDƣơng/ Vân-Nam khai thác và thu vào 7,449,269 đồng quan Pháp (fr) vào cuối năm 1912; trung bình 8,672 fr/mỗi cây số so với 5,843 fr/mỗi cây số vào năm 1911. Những tuyến đƣờng khác do chính quyền bảo hộ ĐôngDƣơng khai thác và đạt đƣợc các mức thu hoạch nhƣ sau:  Hà-Nội/Vinh và Hà-Nội/biên giới Trung-Quốc thu hoạch chung cho năm 1912 là 1,506,555 fr, trung bình 5,084 fr/mỗi cây số so với 4,715 fr/mỗi cây số vào năm 1911.  Đà-Nẵng/Huế/Quảng-Trị thu hoạch chung năm 1912 là 348,560 fr, trung bình 1,725 fr/mỗi cây số so với 1,365 fr/mỗi cây số vào năm 1911. VSTK - 2341


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

 Sài-Gòn/Khánh-Hoà;Phan-Rang/Nha-Trang;SàiGòn/Mỹ-Tho thu hoạch chung cho năm 1912 là 1,594,572 fr; trung bình 4,818 fr/mỗi cây số so với 3,893 fr/mỗi cây số vào năm 1911. Tháng 02 dl 1913, toàn-quyền A. Sarraut ra nghị định thành lập Hội Nông-tín hổ tương (Société Indigène Agricole Mutuel - SICOM) ở Mỹ-Tho cho nông dân vay tiền để canh tác. Trong những ngày 05, 06, và 07 tháng 02 dl 1913, HộiĐồng Cố-Vấn Chính-phủ Bảo-hộ Đông-dƣơng đã triệu tập phiên họp bất thƣờng để thảo luận và quyết định về việc sửa đổi nhân số những đại biểu ngƣời bản xứ trong các hội đồng cố vấn hàng tỉnh ở Nam-Kỳ, Trung-Kỳ, Bắc-Kỳ, Cao-Miên, Lào và Quảng-Châu (Trung-Quốc). Đề nghị sửa đổi nầy do toàn-quyền A.Sarraut xƣớng xuất: 1- Nam-Kỳ trƣớc đây hội đồng cố vấn bảo hộ hàng tỉnh có 6 đại biểu ngƣời bản xứ so với 12 ngƣời bản xứ thì nay tăng lên 10 ngƣời bản xứ và 14 ngƣời Pháp. 2- Ở Bắc-Kỳ vào năm 1908 dƣới thời của toàn quyền Đông-Dƣơng Klobukowsky, đổi gọi Uỷ-ban hàng tỉnh thành Ủy-ban địa-phƣơng (Commission Régionale) với thành phần đại biểu ngƣời bản xứ chỉ bao gồm có ½ là chánh tổng và phó tổng, ¼ là các quan lại tại chức của triều đình Huế, và ¼ các thƣơng gia có đóng thuế môn bài. Theo A. Sarraut thì cần thay đổi các quan lại tại chức của triều đình bằng những hƣu quan và cần có thêm nhiều thành phần ngƣời bản xứ độc lập bên cạnh thiểu số chức sắc chánh phó tổng tổng đại điền chủ thƣờng hay nghiêng theo hoặc về hùa theo các đại biểu thuộc thành phần quan triều. Cần có thêm thành phần đại biểu độc lập nhƣ thƣơng gia có môn bài, những ngƣời tốt nghiệp khoa cử và những nông gia tiểu tƣ sản. 3- Ở Huế thì cho đến lúc nầy triều đình Huế vừa mới chuyển qua phủ toàn quyền dụ chỉ của vua Duy-Tân thành lập các Hội-Đồng Tỉnh Trung-Kỳ để đƣợc phủ toàn-quyền chuẩn phê và ban hành áp dụng mà theo đó mỗi hội đồng gồm có: các cố vấn thuộc thành phần chánh, phó tổng tại VSTK - 2342


1

2

3

4

5

6

7

8

9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

21

22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33

34

35

36

37

38

39

40

nhiệm, những kỳ hào ngƣời bản xứ đƣợc tuyển chọn từ trong các tầng lớp địa chủ, hƣu quan, thành phần khoa cử có uy tín, có nhiệt tình với đất nƣớc, trung thành với chính sách và đƣờng lối cai trị của chính quyền bảo hộ của nƣớc Pháp ở Đông-Dƣơng. Số đại biểu kỳ hào cho mỗi thành phần đại biểu ngƣời bản xứ không đƣợc vƣợt quá ¼ tổng số thành viên của hội đồng hàng tỉnh. Để chấm dứt bài diễn văn đọc trƣớc kỳ hợp bất thƣờng nầy, toàn quyền A.Sarraut đã kết luận nhƣ sau: "Tels sont les projets de réglementation que j'ai préparé de concert avec les souverains protégés et les chefs d'administration locale, en vue de réorganiser la représentation indigène dans les pays où elle existe et de la créer dans ceux qui jusqu' à présent n'ont pas été pourvus d'institutions électives. J'ai la conviction que les modifications ou les innovations réalisées en vue d'assurer la participation effective des peuples de notre grande colonie asiatique à la direction et au maniement des affaires publiques fourniront à l'administration l' élément de collaboration qui lui est indispensable pour tenir compte des vœux et des aspirations de nos sujets et de nos protégés, et pour les associer étroitement à la gestion de leurs affaires et de leurs intérêts." (La Quinzaine Coloniale; đd; 25/03/1913; trang 224, 225, 226) Tạm dịch: "Đó là những phƣơng án hiệu chỉnh mà bản chức đã soạn thảo một cách hoà hợp với các vƣơng quốc đƣợc bảo hộ và với các chức quyền hành chánh cai trị địa phƣơng nhằm tổ chức lại sự đại biểu của ngƣời dân bản xứ ở những nơi nào có tổ chức đại biểu đó và để tạo dựng tổ chức đại biểu nầy ở những nơi nào mà cho đến hiện giờ chƣa có các định chế tuyển cử. Bản chức có một niềm tin tƣởng rằng với những sự sửa đổi hay canh tân đƣợc thự hiện nhằm để bảo đảm cho sự tham gia hữu hiệu của dân chúng trong vùng lãnh thổ bảo hộ rộng lớn của chúng ta ở Á-châu vào đƣờng hƣớng và phƣơng cách giải quyết các vấn đề quần chúng sẽ cung cấp cho nền hành chánh cai trị yếu tố hợp tác rất cần thiết nhằm đáp ứng những ƣớc vọng, ý nguyện của thần dân cùng với ngƣời dân đƣợc bảo hộ của chúng ta và để hoà đồng họ một cách chặt chẽ vào việc quản lý các vấn đề và quyền lợi của họ."

Ngày 09 tháng 02 dl 1913 thành lập tỉnh Kontum, bao gồm Kontum, Cheo-Reo và Darlac; tỉnh lỵ đặt tại KonTum. Trên tập chí La Quinzaine Coloniale số ra ngày 25 tháng 02 dl 1913 do nhà xuất bản A.Challamel, Libraire- Éditeur, Paris phát hành, nơi trang 153 và 154 có đăng một đoạn tin nhƣ sau:

VSTK - 2343


Tạm dịch: 1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

HÀNH-CHÁNH.- Về cái chết của Đề-Thám.- Một điện tín

của toàn quyền Đông-Dƣơng A. Sarraut đánh đi theo đƣờng dây cáp gởi cho Bộ Thuộc-Địa thông báo rằng trùm thổ-phỉ ĐềThám đả bị giết chết vào buổi sáng ngày thứ ba 11 tháng 02 nơi ngoại vi thị trấn Kep, gần vùng Yên-Thế, nơi mà từ nhiều năm qua, đƣơng sự đả thoát khỏi tất cả những cuộc truy bắt. Sự bao vây đúng phƣơng cách và tổ chức phòng giữ theo sát của chức quyền địa phƣơng cùng với sự phối hợp rất chặt chẽ hoạt động của các lực lƣợng cảnh sát, của dân quân tự vệ chung quanh vùng hoạt động sinh sống của Đề-Thám trong những thời gian sau nầy đã khiến cho số thủ hạ của đƣơng sự bị giảm sút một cách đáng kể. Trùm thổ-phỉ đã đi tìm lấy cái chết chung với hai thủ hạ khi họ hẹn gặp nhau tại một địa điểm, bị truy kích bởi dân chúng địa phƣơng và đồng bào thƣợng du từng hợp tác với dân quân tự vệ gìn giữ vùng đất bị hăm doạ vì các sự xâm nhập không dứt bởi các thủ hạ của đƣơng sự. Tung tích và hình dạng của ĐềThám đã đƣợc các chức sắc ngƣời bản xứ làng xã, dân cƣ trong vùng và ngƣời đại diện cai trị hành chánh của chúng ta VSTK - 2344


1

2

3

4

5

xác nhận. Tin tức về cái chết của đƣơng sự đã gây một ấn tƣợng sâu đậm trong quần chúng bởi vì từ lâu họ đã từng thán phục thực sự ngƣời đầu lãnh thổ-phỉ già nua nầy qua bao thời gian đã không ngừng gây ra nhiều điều sai quấy và giết hại thế mà đƣơng sự vẫn không bị trừng trị.

* 6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

Ngày 19 tháng 03 dl 1913, thống-sứ Bắc-Kỳ ra nghịđịnh thành lập lại Hội- Đồng Kỳ-Hào Bản-Xứ hàng tỉnh (Conseils Provinciaux de Notables Indigènes) và Phòng Cố Vấn Bản Xứ Bắc-Kỳ (Chambre Consultative du Tonkin) theo hƣớng tổ chức mà toàn--quyền A. Sarraut đã xƣớng xuất ở kỳ hội nghị bất thƣờng của Hội-Đồng Cố-Vấn Chính-Phủ Đông-Dƣơng trong những ngày 05, 06, 07 tháng 02 dl vừa qua. (trang 2776, 2777 ). Ngày 24 tháng 03 dl 1913, cảnh sát công an của chính quyền Pháp ở Nam-Kỳ khám phá ra 8 quả bom đƣợc chế tạo một cách thô sơ đƣợc cày đặt tại nhiều địa điểm khác nhau trong phạm vi Sài-Gòn/ Chợ-Lớn. Ngày 28 tháng 03 dl 1913 một số đông các đoàn viên của một tổ chức hội kín có tên là Thiên-Địa Hội biểu tình chống chính quyền bảo hộ Pháp ở Sài-Gòn/ Chợ-Lớn. Hội chủ Thiên-Địa-Hội là Phan-Phát-Sanh tự xƣng là hoàng đế Phan Xích Long, dùng những xảo thuật phù phép có tính cách mê tín dị đoan để lôi cuốn các thành phần dân bản xứ thấp kém Nam-Kỳ gia nhập hội và trở thành đoàn viên ƣớc thề sống chết với hội. Họ đƣợc hoàng đế Phan-Xích-Long ban cấp cho bùa phép nhƣ là khiêng che khi lâm trận, súng đạn bắn thủng, dao mát chém không đứt. Trƣớc khi có cuộc biểu tình, Thiên Địa Hội đã rải truyền đơn khắp các đƣờng phố Sài-Gòn kêu gọi dân chúng tham gia cuộc nổi dậy của Thiên-Địa-Hội và ủng hộ hoàng đế Phan-XíchLong mới lên ngôi. Họ đã bí mật cho đặt bom tự tạo vào một số công sở của chính quyền bảo hộ ở Sài-Gòn và ChợLớn nhƣng đã bị phát giác. Khi đi vào thực tế thì bùa phép VSTK - 2345


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10 11 12 13 14 15

phù chú cùng với giáo mác, gậy gộc không thể nào chống chọi đƣợc với súng đạn tối tân cho nên đoàn ngƣời biểu tình bị các lực lƣợng cảnh sát công-an của chính quyền bảo hộ Pháp đàn áp, giải tán rồi truy nả bắt giam những kẻ chủ chốt. Phan-Phát-Sanh tức hoàng đế không ngai Phan-XíchLong đã bị chính quyền bảo hộ Pháp bắt giữ tại PhanThiết, hai ngày trƣớc khi dự định khởi sự nổi dậy ở SàiGòn và Chợ-Lớn (tức ngày ngày 26 tháng 03 dl 1913). PhanPhát-Sanh bị đƣa về giam giữ tại khám lớn Sài-Gòn. (Nhà tù nầy ngày xƣa nằm giữa 4 con đƣờng Lê-Thánh-Tôn/GiaLong/Pasteur/Nguyễn-Trung-Trực. Trƣớc năm 1975 phá huỷ đi và xây cất trƣờng đại học Văn-Khoa Sài-Gòn và trở thành thƣ viện quốc gia ở Sài-Gòn sau khi trƣờng đại học Văn-Khoa đƣợc di dời đi nơi khác).

23

Ngày 02 tháng 04 dl 1913, ở Bắc-Kỳ, tuần phủ TháiBình Nguyễn-Duy-Hàn bị một ngƣời dân bản xứ ném bom nổ giết chết. Theo dƣ luận báo chí của ngƣời Pháp thì đây là một vụ trừng phạt để trả đũa về những cuộc truy lùng bắt bớ các hội viên Quang-Phục-Hội do quan tuần phủ nầy thi hành theo lệnh của các chức quyền bảo hộ Pháp. Trƣớc khi bị ám sát, tuần phủ Nguyễn-Duy-Hàn đã nhận đƣợc nhiều thơ cảnh cáo và hăm dọa. (La Quinzaine Coloniale;

24

19/05/1913; trang 330)

16

17

18

19

20

21

22

31

Ngày 08 tháng 04 dl 1913 chính quyền bảo-hộ Pháp ra nghị định tổ chức ở Paris các kỳ thi lấy bằng cấp trung học đệ nhất cấp và đệ nhị cấp cho các sinh ngữ Việt văn, Miên văn và Hán văn (Brevets du 1er et 2è degrés des langues annamite et cambodgienne et du brevet de caractères chinois). Phải có những văn bằng nầy để đƣợc dự các kỳ thi làm công chức hay viên chức dân sự ở Đông-Dƣơng (La Quinzaine Coloniale; ngày

32

25/06/1913; trang 446)

25

26

27

28

29

30

33

34

35

36

Nghị định ngày 12 tháng 04 dl 1913 cho phép trích ra 100,000 đồng (piastres) từ quỹ dự-phòng Bắc-Kỳ để tiếp tục công tác trùng tu và chỉnh đốn hệ thống đê điều ở vùng đồng bằng Bắc-Việt. VSTK - 2346


17

Vào lúc 7 giờ tối ngày 26 tháng 04 dl 1913, một vụ bom nổ có chủ mƣu tại sân trƣớc của một tiệm hàng cà-phê ở phố Paul-Bert (nay là địa điểm góc phố Tràng-Tiền/Nguyễn-KhắcCần, Hà-Nội) khiến cho hai sĩ quan Pháp là tiểu đoàn trƣởng Mongrand cùng với thiếu tá Dupuis bị chết ngay tại chỗ, gây thƣơng tích cho 3 công chức ngƣời Pháp và 5 ngƣời bản xứ Bắc-Kỳ. Theo những nguồn tin tình báo đúng đắn đã đƣợc phối kiểm do toàn quyền Đông-Dƣơng thâu nhận đƣợc thì vụ nổ bom nầy chính là do những đoàn viên ViệtNam Quang-Phục-Hội của Cƣờng-Để và Phan-Bội-Châu nhận lệnh thì hành. Âm mƣu đƣợc phát thảo cũng nhƣ việc chuẩn bị và chế tạo bom đƣợc thực hiện từ tỉnh QuảngĐông và Hồng-Kong vì tại hai nơi nầy Việt-Nam QuangPhục-Hội nhận đƣợc sự trợ giúp và cố vấn của một số nhân vật cách mạng Trung-Quốc. Nguồn tin cũng đã xác nhận là những kẻ chủ mƣu ném bom là những phần tử của hội ở Hồng-Kong và Quảng-Đông. (La Quinzaine Coloniale;

18

10/05/1913; trang 330)

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33 34

35

36

37

38

Sử sách Việt-Nam ghi chép sau ngày 30 tháng 04 dl 1975 cho biết rằng ngƣời bí mật chuyển vận trái bom từ Long-Châu/Trung-Quốc mang về Hà-Nội là Nguyễn-KhắcCẩn và ngƣời ném bom là Nguyễn-Văn-Tuý. Còn thủ phạm ném bom giết chết tuần phủ Thái Bình Nguyễn-DuyHàn là Phạm-Văn-Tráng (DKQ; sđd; trang 345,346). Ngày 07 tháng 05 dl 1913, toàn quyền Đông-Dƣơng ký nghị định trao quyền thẩm phán hình sự cho Hội-Đồng ĐềHình để xét xử các trọng tội nhƣ ám sát, đảng hội lƣu manh, xúi giục, xử dụng, chế tạo, du nhập và tàn trữ các loại chất nổ, ám trợ các hội kín, âm mƣu phá hoại tình hình nội an đất nƣớc cùng với các trọng tội hoặc khinh tội khác có liên hệ với các loại tội phạm vừa kể, vi phạm ở Bắc-Kỳ bởi ngƣời bản xứ Việt-Nam hay những kiều dân Á-Châu thuộc quyền tài phán của các toà án Pháp. (Nghị định nầy đƣợc đăng tải trên tờ Công Báo Đông-Dƣơng Pháp/Journal Officiel de l' Indochine française vào ngày 19 tháng 05 dl 1913.) Sau đó,

toàn quyền A.Sarraut ra lệnh truy lùng bắt giữ những ngƣời bị tình nghi có liên can với 2 vụ khủng bố đặt bom để đƣa ra Hội-Đồng Đề-Hình ở Hà-Nội xét xử. VSTK - 2347


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

Một công điện đề ngày 09 tháng 05 dl 1913 của Toànquyền Đông-Dƣơng gởi về Paris thông báo cho biết cảnh sát biên phòng Pháp ở tỉnh Lạng-Sơn đã bắt giữ đƣợc một ngƣời bản xứ chuẩn bị vƣợt biên giới để sang lãnh thổ Trung-Quốc. Khám xét các giấy tờ, tài liệu mang theo trong ngƣời thì khám phá ra đƣợc đƣơng sự chính là một trong 2 thủ phạm của 2 vụ ném bom kể trên. * Ngày 04 tháng 06 dl 1913, toàn quyền Đông-Dƣơng A.Sarraut ký nghị định chuẩn phê dụ chỉ ngày 29 tháng 04 dl 1913 của vua Duy-Tân thành lập Hội-Đồng hàng tỉnh ở Trung-Kỳ theo tiêu chuẩn của đƣơng sự xƣớng xuất nơi kỳ họp bất thƣờng của Hội-Đồng-Cố-Vấn Chính-Phủ ĐôngDƣơng trong những ngày 05, 06, và 07 tháng 02 dl 1913 nhƣ đã đề cặp nơi trang 2776 trên đây. Ngày 20 tháng 08 dl 1913, toàn quyền Đông-Dƣơng ký nghị định chuẩn phê dụ chỉ ngày 16 tháng 07 dl 1913 của vua Duy-Tân thiết lập thẻ thuế thân (la carte personnelle facultative d'impôt) ở Trung-Kỳ. Thẻ nầy xác nhận căn cƣớc của ngƣời có thẻ và đƣợc coi nhƣ là một biên lai chứng nhận đƣơng sự đã đóng thuế thân. Đƣơng sự cũng đƣợc dùng thẻ nầy để di chuyển đi lại làm ăn buôn bán trong những phần lãnh thổ khác của LiênBang Đông-Dƣơng mà không cần phải có giấy thông hành (laissez-passer) hoặc các giấy tờ căn cƣớc hay hộ tịch nào khác. Có ba loại thẻ thuế thân, mỗi loại thẻ có hiệu lực xử dụng trong vòng một năm từ 01 tháng 07 dl đến 30 tháng 06 dl năm sau.

VSTK - 2348


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

Ngày 22 tháng 08 dl 1913, toàn quyền Đông-Dƣơng ban hành nghị định áp dụng sắc luật ngày 26 tháng 05 dl 1913 của tổng thống Pháp quy định những điều kiện cho phép ngƣời dân bản xứ trong Liên-Bang Đông-Dƣơng, những cƣ dân hoặc những ngƣời dân do Pháp bảo hộ, đƣợc thụ đắc tƣ cách công dân của của nƣớc Pháp. Nghị định ngày 29 tháng 08 dl 1913 của chính quyền bảo hộ thiết lập một trƣờng dạy nghề tại Hải-Phòng để đào tạo ngƣời bản xứ trở thành những thợ đúc sắt, thợ máy, thợ lắp ráp dụng cụ máy móc để đảm nhiệm những chức nghiệp nhƣ cai thợ, trƣởng xƣởng trong các ngành nghề. Học viên phải là ngƣời bản xứ Bắc-Kỳ hay những thƣờng dân đồng hoá với ngƣời bản xứ từ 16 tuổi tròn. Những môn học nghề khác sẽ đƣợc thiết lập khi có nhu cầu kỹ-nghệ đòi hỏi. Trƣờng đƣợc đặt dƣới quyền điều khiển cao cấp của Phòng Thƣơng-mại tỉnh Hải-Phòng với sự giám sát của chức quyền bảo hộ hành chánh cai trị và do một ban cố vấn trƣờng đảm trách việc điều hành. Chi phí của trƣờng do ngân-sách của Bắc-Kỳ tài trợ. (La QC; 23/10/1913; trang 721) Trong phiên xử ngày 05 tháng 09 dl 1913, Hội đồng đề hình ở Hà-Nội đã tuyên án tử hình một số nghi can trong 2 vụ nổ bom, phần lớn là các hội viên của Việt-Nam QuangPhục Hội trong số đó có Cƣờng-Để, Phan-Bội- Châu, Nguyễn-Cẩm-Giang tức Nguyễn-Hải-Thần bị kết án tử hình vắng mặt. Sau vụ án nầy, toàn quyền A.Sarraut giao dịch trực tiếp với tổng đốc Quảng-Đông/ Quảng-Tây là đô đốc Long-TếQuang bắt giữ Phan-Bội-Châu cùng với Mai-Lão-Bạng để giải giao cho chính quyền bảo hộ Pháp. Long-Tế-Quang bắt giam 2 nhân vật nầy nhƣng không giải giao cho chính quyền bảo hộ Pháp ở Đông-Dƣơng Ngày 16 tháng 11 dl 1913, Hội những Ngƣời Bạn của Cố Đô Huế Association des Amis du Vieux Hué đƣợc thành lập do giáo sĩ ngƣời Pháp Léopold Cadière khởi xƣớng. Lễ ra mắt hội đƣợc tổ chức tại Tân Thơ Viện, công bố điều lệ và bầu hội trƣởng. Bản điều lệ hội đã đƣợc quyền khâm sứ VSTK - 2349


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

trung-Kỳ J.E.Charles duyệt ký ngày 14 tháng 11 dl 1911. Điều 2 của bản điều lệ ghi mục đích của hội là sƣu tầm bảo tồn và truyền đạt những di chỉ xƣa cũ về chính trị, tôn giáo, nghệ thuật và văn học của ngƣời Âu cũng nhƣ ngƣời bản xứ có liên quan đến hoàng thành Huế va các vùng phụ cận. Hội viên gồm có 2 hạng: hội viên hoạt động và hội viên danh dự (Điều 7). Chủ tịch danh dự và hội viên danh dự do hội bầu (Điều 8). Niên liểm hàng tháng của hội viên hoạt động là 12 đồng Đông-Dƣơng. Ban trị sự gồm có một chủ tịch, một chủ bút cho tập san, một thủ quỹ và một thƣ ký. Ban trị sự đầu tiên đƣợc bầu trong ngày 16 tháng 11 dl 1913 gồm: - Chủ tịch: Dumoutier. - Chủ bút tập san Bulletin des Amis du Vieux Hué (BAVH): giáo sĩ Léopold Cadière. - Thủ quỹ: Bernard. - Thƣ ký: y sỹ quân đội Sallet. Chủ tịch danh dự của hội: đại diện toàn quyền ĐôngDƣơng Van Vollenhoven; khâm sứ Trung-Kỳ L. Charles và Louis Fino giám đốc trƣờng Viễn-Đông Bác-Cổ. Về sau, bổ túc thêm vào danh sách chủ tịch danh dự của hội còn có vua Duy Tân rồi kế tiếp là vua Khải Đinh. Hoạt động chính yếu của hội đƣợc thể hiện qua các bài viết trên tập san của hội có tên là Bulletin des Amis du Vieux Hué (BAVH)/ Đô Thành Hiếu cổ Tập San (Tập san những Ngƣời Bạn cố đô Huế). Số phát hành đầu tiên từ tháng 01 dl 1914 in tại nhà in Viễn-Đông ở Hà-Nội, ba tháng phát hành một lần. Ngày 29 tháng 12 dl 1913, toàn quyền Đông-Dƣơng ký nghị định mở Trƣờng Y Dƣợc Đông-Dƣơng/ École de Médecine et Pharmacie de l'Indochine để thay thế trƣờng YKhoa Đông-Dƣơng/École de Médecine de l'Indochine đƣợc thành lập vào tháng 10 dl 1904. *

VSTK - 2350


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27 28

29

30

31

32

33

34

35

36

Ngày 04 tháng 01 dl 1914, A.Sarraut về Pháp. Van Vollenhoven xử lý thƣờng vụ toàn-quyền Đông-Dƣơng từ 04 tháng 01 dl đến 04 tháng 08 dl 1914. Tình hình nội chính ở Trung-Hoa vẫn tiếp tục rối loạn dƣới quyền lãnh đạo của chủ tịch lâm thời Viên-Thế-Khải. Mùa Thu 1912, một đảng chính trị mới có tên là Cách Mạng Đảng (Goumingdang hay Kuomintang/ KMT) đƣợc thành lập bao gồm cả Đồng-Minh-Hội của Tôn-Dật-Tiên. Trong cuộc tổng tuyển cử quốc hội toàn quốc tháng 03 dl 1913, phe đối lập theo Tôn-Dật-Tiên chiếm đa số trong quốc hội mới của Trung-Hoa. Viên-Thế-Khải đã âm mƣu ám sát nhiều đảng viên của KMT cùng một số tƣớng lãnh có khuynh hƣớng cách-mạng và càng lúc họ Viên càng trở nên độc tài. Mùa Hè năm 1913 nhiều tỉnh ở miền Nam Trung-Quốc tuyên bố ly khai với chế độ cai trị của ViênThế-Khải nhƣng bị quân đội trung thành của họ Viên dẹp tan khiến Tôn-Dật-Tiên và các hội viên Đồng Minh Hội phải chạy trốn sang Nhật Bản. Tháng 10 dl 1913, ViênThế-Khải áp lực quốc hội chọn đƣơng sự làm chủ tịch chính thức nƣớc Trung-Hoa. Tháng 11 dl 1913, họ Viên giải tán đảng Cách- Mạng KMT và trục xuất các đảng viên của họ ra khỏi quốc-hội. Chỉ vài tháng sau, họ Viên giải tán quốc-hội và các Hội-Đồng dân cử hàng tỉnh, thay thế bằng một uỷ ban chính trị để soạn thảo và ban hành một bản hiến pháp mới mà theo đó đƣơng sự sẽ giữ chức chủ tịch suốt đời. Ngày 01 tháng 08 dl 1914 chiến tranh thế giới bùng nổ. (chấm dứt ngày 11 tháng 11dl 1918)

Tại Đông-Dƣơng, Van Vollenhoven đƣợc chính phủ Pháp cử nhiệm quyền nhiếp toàn-quyền Đông-Dƣơng từ 05 tháng 08 dl đến 05 tháng 03 dl 1915. Ngày 05 tháng 03 dl 1915, tân toàn-quyền ĐôngDƣơng Ernest Roume đến nhậm chức thay thế Van Vollenhoven. Với sự viện trợ tƣợng trƣng của công sứ Đức từ XiêmLa (Thái-Lan), hội viên Việt-Nam Quang Phục Hội là VSTK - 2351


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

Nguyễn-Cẩm-Giang tức Nguyễn-Hải-Thần và Võ-ĐìnhMẫn mang một số dân quân kháng chiến tiến đánh đồn TàLùng của Pháp ở biên giới Lạng-Sơn/Cao-Bằng vào tháng 03 dl 1913 nhƣng thất bại. Ở Trung-Hoa, vào tháng 01 dl năm 1915 Nhật-Bản đƣa ra "21 điều yêu cầu" đòi chính quyền Bắc-Kinh phải thực hiện. Ngày 07 tháng 05 dl 1915, Nhật gởi tối hậu thƣ cho Trung Hoa. Dƣới sự uy hiếp quân sự của ngƣời Nhật, Viên-Thế-Khải và chính phủ Bắc-Kinh phải chấp nhận các điều yêu cầu, chỉ đƣợc sửa đổi đôi chút. Toàn nƣớc TrungHoa câm phẫn vì coi nhƣ bị sĩ nhục bởi ngƣời Nhật. Trong khi cả nƣớc Trung-Hoa đang sôi sụt chống đối về vụ quốc nhục nầy thì cuối năm 1915, họ Viên lại âm mƣu phục hồi thể chế quân chủ lập hiến và đƣơng sự sẽ là hoàng đế trong thể chế nầy. Âm mƣu nầy gặp phản ứng mạnh, Tứ-Xuyên, Quảng-Đông, Quảng-Tây, Hồ-Nam nổi lên chống đối. Vân-Nam, Quí-Châu, Chiết-Giang, Thiễm-Tây cũng lần lƣợt tuyên bố không cò lệ thuộc Bắc-Kinh, tạo ra một tình trạng chia rẻ Bắc Nam. Ngƣời của Viên là Đoàn-Kỳ-Thụy và Phùng-Quốc-Chƣơng cũng theo phe miền Nam phản đối việc khôi phục thể chế quân chủ. Viên vội vàng bỏ ý định xƣng đế chỉ giữ chức chủ tịch suốt đời mà thôi, nhƣng phe phản đối cũng không chịu. * Tại Đông-Dƣơng, trong tháng 01 dl 1916, chính quyền bảo hộ Pháp ở Nam-Kỳ tuyển mộ 2 tiểu đoàn lính tập khố đỏ và hơn 2 ngàn lính thợ và một số thông ngôn để gởi sang Pháp tham chiến chống lại quân Đức. Trung-Kỳ củng phải cung cấp 5,000 lính chiến và khoảng 13,000 lính thợ ngƣời bản xứ để đƣa sang chiến trận Pháp-Đức. Tại Sài-Gòn, ngày 15 tháng 02 dl 1916 bùng nổ một cuộc biểu tình bạo động, xâm nhập dinh thống đốc NamKỳ, đánh phá khám lớn Sài-Gòn nhƣng bị cảnh sát công an

34

VSTK - 2352


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

thẳng tay đàn áp và dẹp tan. Cuộc biểu tình nầy do một thành viên của Thiên-Địa Hội là Nguyễn Hữu Trí chỉ huy dùng ghe nhỏ chở khoảng 300 tín đồ của hội từ sông SàiGòn vào kinh Tàu-Hủ, rồi đổ bộ lên bờ, chia thành nhiều nhóm: một nhóm xâm nhập vào dinh Thống-Đốc để tìm bắt viên thống đốc Nam-Kỳ; một nhóm tấn công vào khám lớn nhằm giải cứu hoàng đế không ngai Phan-Xích-Long cùng thuộc hạ đang bị giam giữ ở đó; và một nhóm khác hƣớng về phía Chợ-Lớn. Nguyễn Hữu Trí bị tử trận. Kế hoạch nổi dậy thất bại. Chính quyền Pháp ở Nam-Kỳ truy lùng bắt giữ và lên án tử hình rất nhiều đoàn viên của Thiên-Địa-Hội để làm gƣơng. Tại Trung-Kỳ, lợi dụng thời cơ ngƣời Pháp đang bận tâm lo việc chiến tranh với nƣớc Đức ở Âu-Châu, một thành viên cốt cán của Việt-Nam Quang-Phục-Hội là TháiPhiên liên kết với Trần-Cao-Vân, một ngƣời đã từng bị chính quyền bảo hộ Pháp bắt đày đi Côn-đảo vì đả tích cực can dự vào phong trào chống sƣu cao thuế nặng ở QuảngNam vào năm 1908 trƣớc đây, để cùng nhau mƣu định một cuộc nổi dậy chống chính quyền bảo hộ Pháp ở phía nam Trung-Kỳ tức là tại các tỉnh Quảng-Nam, Quảng-Ngãi, ĐàNẵng và Huế. Biết vua Duy-Tân tuổi trẻ tự ái nên họ tìm dịp tiếp xúc để khích động tâm lý bằng cách gợi lại việc ngƣời Pháp đày vua cha là Thành-Thái ra ngoại quốc cũng nhƣ việc ngƣời Pháp đại trú sứ Mahé đào mồ mã của tổ phụ mình (lăng Tự-Đức) để tìm vàng vào ngày 17 tháng 01 dl 1913. Gần đây khâm sứ Pháp ở Huế là Charles lại tái diễn tuồng đào mồ tìm vàng khiến cho Duy-Tân càng ngầm uất hận, bất mãn để tâm. Sau khi khích động, họ yêu cầu vua Duy-Tân tham gia vào mƣu đồ nổi dậy của họ sẽ đƣợc khởi phát vào rạng ngày 04 tháng 05 dl 1916. Theo dự định thì vua Duy-Tân sẽ rời hoàng cung vào đêm 03 tháng 05 dl 1916 và sẽ trở về tiếp nhận lại ngôi vua sau khi cuộc bạo loạn thành công. Chƣơng trình của nhóm hành động là kêu gọi và khích động sự chống đối của số ngƣời bị mộ lính đƣa sang tham chiến ở Âu-Châu chết thay cho lính Pháp, chiếm kinh thành Huế và các tỉnh phía nam VSTK - 2353


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

Trung-Kỳ. Âm mƣu bại lộ từ ngày 02 tháng 05 dl 1916 vì bị phản bội. Chính quyền Pháp ở Trung-Kỳ cho áp dụng những biện pháp phòng thủ và kiểm sát nghiêm ngặt, bắt giam trở lại các cựu tù nhân liên can với vụ chống thuế năm 1908, binh sĩ ngƣời bản xứ tạm thời bị thu hồi hết súng óng đạn dƣợc và bị cấm trại. Cuộc nổi dậy ngày 04 tháng 05 dl 1916 hoàn toàn thất bại và tan rả. Hai ngày sau, vua Duy-Tân bị bắt tại một địa điểm gần Đàn-NamGiao và đƣa về giam giữ ở đồn lính Mang-Cá của Pháp. Đƣợc báo cáo cuộc chính biến xảy ra ở Trung-Kỳ, toàn quyền Đông-Dƣơng Ernest Roume đang chuẩn bị về Pháp công tác vội vã đình lại chuyến đi và vào Huế ngay lập tức để gặp vua Duy-Tân ở đồn Mang-Cá để điều tra rồi sau đó tham khảo ý kiến Hội Đồng Phụ Chính của triều đình Huế về cách đối xử và giải quyết trƣờng hợp "mƣu loạn" của vua Duy-Tân chống chính quyền bảo hộ Pháp ở Trung-Kỳ. Đây chỉ là một sự tham khảo hình thức chiếu lệ, vì không cần nói ra thì ai ai cũng biết rõ số phận của vua Duy-Tân đang nằm trong tay ngƣời Pháp sẽ phải ra sao rồi. Ngƣời Pháp khôn ranh và nham hiểm muốn tránh né sự phê phán bất lợi của dƣ luận quần chúng quốc tế lúc đó cũng nhƣ sự phán xét vô tƣ của lịch sử sau nầy cho nên họ đã nhƣờng trách nhiệm cho thần dân Việt-Nam xét xử và kết án ông vua của mình. Đại diện cho thần dân Việt-Nam vào lúc đó là những viên quan đại thần tại triều đình Huế và tôn nhơn phủ nhƣ Miên-Lịch, Nguyễn-hữu-Bài, Trƣơng-nhƣCƣơng, Tôn-thất-Hân, Huỳnh-Côn, Hồ-đắc-Trung, ĐoànĐình-Nhàn, tất cả đều là những kẻ tham quyền cố vị hợp tác trung thành và ngoan ngoãn cúc cung với chính quyền bảo hộ Pháp. Kết quả là vua Duy-Tân Vĩnh-San bị hạ bệ và đƣa đi đày sang đảo Réunion cùng một lúc với vua cha Bửu-Lân Thành-Thái. Ngày 18 tháng 05 dl 1916, qua sự đề nghị của toàn quyền Đông-Dƣơng và đƣợc chính phủ Pháp ở Paris chuẩn nhận, con thứ 7 của vua Đồng-Khánh là Nguyễn-Phúc

VSTK - 2354


1

2

Bửu-Đảo chính thức lên ngôi vua lấy niên hiệu là KhảiĐịnh áp dụng ngay từ lúc lên ngôi.

3

Nguyễn-Hữu-Bài (Hình trích đăng từ tập chí BAVH; 1939-2)

VSTK - 2355


QUYỂN

VIII

Chƣơng XII NGUYỄN-PHÚC BỬU-ĐẢO Niên hiệu: Khải-Định (1919 - 1925) 1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

Trƣớc ngày Bửu-Đảo lên ngôi, ngƣời Pháp đã trao quyền xử án các nhân vật chủ chốt hoặc tham dự vào cuộc chính biến rạng ngày 04 tháng 05 dl 1916 cho pháp ty của triều đình Huế: suất đội Nguyễn-Siêu, thị vệ Tôn-thất-Đề bị kết tội thông đồng cùng với Trần-Cao-Vân và TháiPhiên bi tội chém. Nhiều ngƣời khác bị nghị án và đƣa đi đày. Ở Trung-Hoa, vào tháng 05 dl năm 1916, Quảng-Châu thành lập chính phủ Cộng Hòa và bầu Lê-Nguyên-Hồng làm chủ tịch. Tháng 06 dl 1916 Viên-Thế-Khải chết, có thể là tự tử vì thấy bị toàn dân bỏ rơi mình và trao cho Lê-NguyênHồng chức vụ chủ tịch, nhƣng có sách cho là chết vì bệnh. Ở Bắc-Kinh, Lê-Nguyên-Hồng với tƣ cách là phó chủ tịch lên kế vị, khôi phục hiến ƣớc cũ, Phùng-Quốc-Chƣơng làm phó chủ tịch, Đoàn-Kỳ-Thụy làm Tổng-Lý Nội-Các. Tuy nhiên, các chức quyền quân sự ở mỗi tỉnh lại không tin tƣởng và tuân phục chính quyền ở Bắc-Kinh nữa, họ ly khai và tự mình hùng cứ một phƣơng tạo ra tình trạng quân phiệt Nam, Bắc phân tranh chống chọi lẫn nhau, tách rời khỏi quyền lực ở Bắc-Kinh. Ở Trung-Kỳ, ngày 05 tháng 08 dl 1916, Khải-Định ra dụ-chỉ thiết lập giấy thông-hành (laissez-passer) để xử dụng trong phạm vi địa-phận hoặc ra khỏi Trung-Kỳ. Dụ chỉ nầy đƣợc khâm sứ Pháp ở Huế ban hành ngày 29 tháng 08 dl 1916. Ngày 07 tháng 11 dl 1916, Albert Sarraut lại đƣợc bổ nhiệm sang làm toàn-quyền Đông-Dƣơng lần thứ hai nhƣng chỉ chính thức nhậm chức vào ngày 22 tháng 01 dl 1917. VSTK - 2356


1

2

3

4

5

6

Ngày 30 tháng 12 dl 1916, xử lý thƣờng vụ toàn quyền Đông-Dƣơng Charles ra nghị định cho xuất bản tờ Nam-Phong Tập Chí do Phạm-Quỳnh làm chủ bút, mỗi tháng phát hành một lần bằng chữ Quốc-ngữ và phần phụ trƣơng bằng chữ Pháp và chữ Hán. Số ra mắt đầu tiên vào ttáng 07 dl 1917. (DKQ; sđd; trang 367) *

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

Năm 1917, ở Trung-Hoa, Tôn-Dật-Tiên trở thành tổng tƣ lệnh quân đội ly khai đang hùng cứ Quảng-Châu. Tôn Dật-Tiên đƣa hải quân đến Quảng-Đông rồi kêu gọi các nhóm quân phiệt phía nam Trung-Hoa cùng nhau chống lại nhóm quân phiệt phía Bắc đang khống chế chính quyền Bắc-Kinh. Tôn-Dật-Tiên đƣợc cử làm đại nguyên soái kiêm đối ngoại. Cũng trong thời điểm nầy Phan-Bội-Châu và Mai-Lão-Bạng đã đƣợc chính quyền quân sự ở QuảngĐông phóng thích. Ngày 15 tháng 05 dl 1917, toàn-quyền A.Sarraut ra nghị định thành lập lực lƣợng cảnh sát ngƣời bản xứ ở Nam-Kỳ gọi là Dân-Vệ Địa--phương hay Thủ-Bộ (Garde Civile Locale / G.C.L) đóng tại các tỉnh lỵ hoặc ngoài tỉnh lỵ dƣới quyền điều động trực tiếp của tỉnh trƣởng dùng để bảo đảm an ninh trật tự trong tỉnh, giải tán các cuộc biểu tình, truy bắt, giải giao tội phạm, hổ trợ các chức sắc ở cấp xã giữ gìn an ninh trật tự khi đƣợc yêu cầu. Dân vệ có đồng phục riêng, mũ đội gắn phù hiệu với ba chữ G.C.L (Garde Civile Locale). Ngày 28 tháng 06 dl 1917 thành lập Sở Tình-Báo và Anninh Đông-Dương (Service Central de Renseigne-ment et de Sûreté Générale) cho toàn Đông-Dƣơng và một cơ quan Cảnh-Sát An-Ninh (Police de Sûreté) cho mỗi xứ trong LiênBang Đông-Dƣơng. Đây là những cơ quan tình báo an ninh nội an phòng của chính quyền bảo hộ Pháp ở Đông-Dƣơng để theo dõi, ngăn ngừa, tất cả những dấu hiệu và những hành động phá hoại hoặc khởi dậy chống đối chính sách bảo hộ của ngƣời Pháp.

VSTK - 2357


1

2

3

4 5 6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

Ngày 01 tháng 07 dl 1917, tập chí Nam-Phong do Phạm-Quỳnh và Nguyễn-Bá-Trác đƣợc chính quyền bảo hộ Pháp cho phép xuất bản số ra mắt đầu tiên. Đến tháng 12 dl 1934 thì đình bản, đƣợc tất cả là 219 số. (Dƣơng-QuảngHàm; Việt-Nam Văn-Học Sử-Yếu; nhà xuất bản tổng hợp Đồng-Tháp; 1993; trang 431)

Ngày 06 tháng 07 dl 1917, chính quyền bảo hộ ĐôngDƣơng quy định các vùng tập trung giam giữ những tù phạm ngƣời bản xứ và những kiều dân gốc Á-châu bị án phạt lƣu đày tập thể: tội phạm Trung-Kỳ, Bắc-Kỳ, Bắc-Lào Quảng-Châu-Loan (Trung-Hoa) thì đƣa đi trại tù khổ sai CônĐảo; tội phạm Nam-Kỳ, Cao-Miên, Nam-Lào thì phải đƣa đi các trại tù khổ sai ở Cao-Bằng hoặc Hà-Giang. Tù khổ sai để sản xuất đƣợc trả lƣơng chỉ bằng 1/2 lƣơng của công nhân bình thƣờng nhƣng cũng chỉ còn nhận đƣợc 1/5 tiền lƣơng để dành khi cần thiết, 4/5 phải số tiền lƣơng phải trả chi phí "ở tù" cho ban quản-lý trại giam. Con của Lƣơng-Văn-Cấn là Lƣơng-Ngọc-Quyến, trƣớc đây bị ngƣời Anh bắt ở Hƣơng-Cảng rồi giải giao cho chính quyền bảo hộ Pháp ở Bắc-Kỳ kết tội bạo động và giam nhốt ở nhà tù Thái-Nguyên. Tại đây, Lƣơng-NgọcQuyến đã lôi kéo móc nối và khích động một đội trƣởng lính khố xanh nơi đồn lính Thái-Nguyên tên là Trịnh-VănCấn để cùng nhau bí mật dự định một cuộc nổi dậy chống chính quyền bảo hộ của ngƣời Pháp. Vào lúc 11 giờ đêm ngày 30 tháng 08 dl 1917, đội Cấn cầm đầu một số lính khố xanh nổi dậy lấy danh nghĩa Quang-phục quân, giết chết giám binh Pháp, chiếm đóng nhiều công sở, phá nhà tù, giết chết chủ ngục, giải thoát hết tù nhân, bao vây trại lính đánh thuê lê-dƣơng của Pháp. Pháp tăng viện quân từ Hà-Nội đƣa lên Thái-Nguyên phản công một cách quy mô và quyết liệt, Lƣơng-NgọcQuyến phải tự tử, quân nổi dậy rút lui về vùng rừng núi Tam-Đảo rồi tiếp tục hoạt động chống phá tại các vùng Vĩnh-Yên, Phúc-Yên, Yên-Thế. Quân Pháp tiếp tục truy kích, Đội Cấn bị thƣơng nặng trong một trận đánh vào

VSTK - 2358


1

2

3

4

5

6

tháng 12 dl năm 1917 ở Núi Pháo thuộc tỉnh Thái-Nguyên và sau đó dùng súng tự sát, cuộc nổi dậy tan rả. Ngày 07 tháng 10 dl 1917, cuộc Cách mạng Xã-Hội Chủ-Nghĩa tháng 10 đảng Cộng-Sản Nga thành công trong cuộc nổi dậy lật đổ chế độ đế quốc phong kiến của NgaHoàng. *

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18 19 20

Ngày 18 tháng 06 dl 1918, toàn quyền A.Sarraut ban hành nghị định xếp loại các tuyến đƣờng bộ chính yếu trong các nƣớc thuộc liên-bang Đông-Dƣơng và gọi các tuyến đƣờng nầy là Đường Thuộc-địa (Routes Coloniales). Có tất cả là 17 tuyến Đƣờng Thuộc-địa. Ngày 11 tháng 11 dl 1918 chiến tranh thế giới thứ nhứt kết thúc. Ngày 28 tháng 12 dl 1918, Khải-Định ban dụ chỉ bãi bỏ lối thi khoa cử cũ ở Trung-Kỳ. Kể từ khoa thi Canh-Tuất niên hiệu Duy-Tân thứ 4 (1910), các thí sinh phải thi thêm môn Quốc-Ngữ bắt buộc và một môn thi nhiệm ý bằng Pháp văn. (Dƣơng-Trung-Quốc; Việt-Nam-Những sự kiện Lịch-Sử (1919-1945); trang 13 phần ghi chú (1); Viện Sử-Học; Nhà Xuất-bản Giáo-Dục; tái bản lần thứ hai; nộp bản lƣu chiếu tháng 02 dl 2002)

* 21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

Tháng 02 dl 1919, thống sứ Bắc-Kỳ ban hành nghị định cho phép thành lập một hội hoạt động văn-hoá có tên là Hội Khai-Trí Tiến Đức của người An-Nam (Association pour la Formation Intellectuelle et Morale des Annamites/ AFIMA). Mục đích hoạt động của hội là truyền bá văn-minh, tƣ-tƣởng, học thuật của nƣớc Pháp, hoà hợp văn-hoá Đông-Tây và cổ súy cho chính sách Pháp-Việt Đề-Huề của chính quyền bảo hộ Pháp hiện tại. Chủ tịch hội là Louis Marty. Hội đồng quản trị gồm có Hoàng-Trọng-Phu, Thân-Trọng-Huề, Phạm-Quỳnh. Cơ quan ngôn luận chủ yếu của hội là tập chí Nam-Phong của Phạm-Quỳnh đƣợc chính quyền bảo hộ Pháp yểm trợ tài chánh. VSTK - 2359


Phạm Quỳnh (giữa)

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

Ngày 01 tháng 04 dl 1919, toàn quyền đông-Dƣơng cho phép tờ Trung-Bắc Tân-Vân đƣợc phát hành mỗi ngày. Tờ báo nầy do Nguyễn- Văn-Vĩnh làm chủ bút từ năm 1915 và năm 1919 đƣơng sự là chủ nhiệm tờ báo hằng ngày mới có lần đầu tiên ở Bắc-Kỳ. Nguyễn-Văn-Vĩnh cũng là hội viên hội đồng thành phố Hà-Nội và là hội viên Viện Tƣ-vấn Bắc-Kỳ từ năm 1913. Sau khi Nguyễn-Văn-Vĩnh mất vào năm 1936, chủ nhiệm kế tiếp là Nguyễn-Văn-Luận. Đến tháng 04 dl 1941 thì tờ báo đình xuất bản tổng cộng có tất cả trên 7,000 số báo. Ngày 01 tháng 04 dl 1919, khoa thi Hội cuối cùng đƣợc tổ chức. Ngày 28 tháng 04 dl 1919 công bố kết quả. Ngày 15 tháng 05 dl 1919, khoa thi Đình cuối cùng đƣợc tổ chức với kết quả đệ tam giáp đồng tiến sĩ và 16 phóbảng. (DTQ; sđd; trang 13). Ngày 22 tháng 05 dl 1919, A.Sarraut về Pháp. Montguillot thay thế đến 19 tháng 02 1920. Cũng trong tháng 05 dl 1919, khâm sứ Pháp ở Huế là Jean Charles về Pháp. *

20

21

22

23

24

25

Sau khi đƣợc chính quyền Tôn-Dật-Tiên ở Quảng-Đông thả ra, Phan-Bội-Châu vẩn tiếp tục ở lại trên lãnh thổ Trung-Hoa, qua lại Nhật-Bản, trở về Quảng-Đông, HàngChâu, Vân-Nam, Thƣợng-Hải sống chật vật khó khăn bằng nghề viết báo ở Hàng-Châu trong khi những hội viên nồng cốt của Quang-Phục-Hội nhƣ Phan-Bá-Ngọc, Nguyễn-BáVSTK - 2360


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Trác, Nguyễn-Thái-Bạch đã ra đầu thú với ngƣời Pháp và ngả the khuynh hƣớng Pháp-Việt Đề-Huề do toàn quyền Đông-Dƣơng A. Sarraut chủ xƣớng, đƣợc nhóm PhạmQuỳnh/ Nguyễn-Văn-Vĩnh làm trung gian cổ suý, đề cao. Kẻ đầu hàng Phan-Bá-Ngọc đã ra sức thuyết phục PhanBội-Châu theo gƣơng của đƣơng sự về đầu thú và hợp tác với ngƣời Pháp. Phan-Bội-Châu đã ng nghe theo Phan-BáNgọc viết ra tập Pháp-Việt Đề-Huề Luận gởi cho toàn quyền Đông-Dƣơng A.Sarraut để tỏ thái độ hoà hoãn và ý muốn thoả hiệp của mình.

Phan-Bội-Châu 11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21 22 23 24 25 26 27

Vào khoảng tháng 02 âl năm Kỷ Dậu tức khoảng tháng (1919), cũng qua trung gian môi giới của Phan-Bá-Ngọc, chính quyền bảo hộ Đông-Dƣơng đã phái đại diện là Néron sang Hàng-Châu (Trung-Hoa) gặp họ Phan đề nghị những điều kiện cho việc thoả hiệp. Tuy nhiên, sự thoả hiệp bất thành vì Phan-Bội-Châu từ chối không chấp nhận những điều kiện do Pháp áp đặt với ý đồ thủ tiêu ý chí và đƣờng lối đấu tranh của mình. Phan-Bội Châu đã kể lại tại sao đƣơng sự viết PhápViệt Đề-Huề Luận nhƣ sau: "…..Nay tiếp được tin ba ông thì không biết mừng chừng nào. Ai dè tin lành chưa được thật mà tin dữ tiếp được ngay. Sau bốn năm ngày thì giấy Hồng-hình-Sơn gửi đến nói rằng ba người đã bị bắt cả. Tôi được tin đó, vội vàng bỏ Nhật-Bản về Hàng-Châu là muốn tìm cho được chân tướng việc ấy. (1) Kỳ quái thay ! Thương thảm thay ! Cụ Mai thoát khỏi ngục (2) (3) Quảng-Đông, Hy-Cao , Kim-Đài bỏ được hòn Côn-Lôn, chỉ tạo VSTK - 2361


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49

thành sự nghiệp cho người kia phản cha bán nước, mà còn người (4) chủ mưu đó là ai? Chúng ta không cần hỏi tới nữa . (5) (6) (7) Việc nầy tuy chủ động do Lê với Phan , mà cũng thực là cái tội của tôi : Nguyên tháng giêng năm Mậu-ngọ (1918), Lê ở trong ra hội tôi ở Hàng-Châu thì bốn chữ "Pháp-Việt đề huề" lần thứ nhứt lọt vào tai tôi. Họ nói với tôi rằng : Chính sách của Sa-Rô (Albert Sarraut) Toàn-quyền với những Toàn-quyền cũ rất trái nhau. Vì Sa-Rô người đảng Xã-hội. Chủ nghĩa đảng Xã-hội với chính sách thực-dân của người Pháp mâu thuẫn nhau nhiều. Lê lại kể những chính tích nhiều món của Sarraut như mới lập nhiều học đường trai gái, đặt ra Bắc-kỳ tân luật, lại cho người ta kết xã lập hội, như Ích-trí tấn-đức hội v.v… Lúc đầu tôi vẫn không tin lời Lê nói, nhưng lại nghĩ, nếu thật như lời họ nói thì trong tương-kế tựu-kế e cũng cũng có chỗ hay. Tôi mới mưu với Bá-Ngọc, lúc đó ở bên tả hữu tôi; kể người đã cọng sự nhiều năm mà tầng mạo hiểm một vài thứ, thiệt không ai hơn PhanBá-Ngọc nữa. Thêm lúc nầy ông Lê ra thì với Phan lại rất thân thiết khắng vó, chân ý họ làm sao tôi chưa biết rõ. Phan nói với tôi rằng : "Muốn việc thành đại sự cũng phải có âmmưu. Nay tiên-sinh chỉ nên làm một bài lý-luận chuyên nói chuyện Pháp-Việt đề-huề, hai bên đều có ích cả : " Người Pháp được thư ấy, tất nhiên bớt nghi với đảng ta, ta nhân đó khiến người vào trong dò xét được tình trạng người Pháp và mật tình của người trong nước cũng có thể thông được với người ngoài". (8) Theo như lời ông Lê nói cũng là đắc sách lắm. Tôi tin lời nói hai "(9) người, làm một bài văn dài đề rằng : "Pháp-Việt đề-huề luận , dưới đề "Độc-tinh tử soạn", cuối bài có viết 5 chữ "Phan-bá-Ngọc phụng thơ". Đoạn Lê cầm bài bài văn ấy về trong nước, sau 4, 5 tháng mà người con yêu của Cụ Phan-đình-Phùng thiệt quay ra làm tôi trung cho Pháp ! "Dụng nhân chi nan", lời Tô-Tử có dối ta đâu ! Năm Kỷ-dậu (1919), tháng 2, Phan-bá-Ngọc hội tôi ở Hàng-Châu, bảo tôi rằng Sa-Rô Toàn-quyền rất muốn đề-huề với tôi. Tôi bảo rằng tất phải Chính-phủ phái người sang hội-thương, trước phải đề xuất điều kiện ra thế nào, không phải được tôi đồng ý thì không được, Phan nhận lời lại trở về nước. Tháng 3 năm ấy, Phan có gửi thư ra cho tôi, nói rằng Chính -phủ đã chịu thuận phái người ra hội, nhưng điều kiện ra thế nào, chờ có phái viên ra, hai bên định với nhau. (10) Đến tháng 5 năm ấy, có một người Pháp tên là Nê-Dung đi với Bá-Ngọc đến Hàng-Châu, trước có Bá-Ngọc thông tin cho tôi biết. Tôi hẹn rằng hội thương vẫn vui lòng, nhưng hội địa điểm, hội nhật kỳ, tất do phía mình quyết định lâm thời mới được bố; lại phía nó chỉ được một người tới, còn phía mình bao nhiêu người tuỳ mình tự do đem theo. Nếu không thế thì không hội. Bá-Ngọc thương với NêDung, Nê thảy bằng lòng. Đến ngày ấy nhóm nhau ở Hồ-lâu-Đình ở giữa lòng Tây-Hồ. Tôi với Trần-hữu-Công, Hồ-Hinh-Sơn và ba người thiếu niên đều đi theo. VSTK - 2362


1 2 3 4 5

Ngồi xong, thù ứng qua một vài câu, Nê-Dung ở trong túi kéo ra một tờ giấy bằng chữ Pháp dịch ra Quốc-ngữ, nói rằng đây là ý chỉ quan Toàn-Quyền Sa-Rô thân trao cho tôi. Tôi khiến một người thiếu-niên đọc cho tôi nghe, tôi quá quái ngán ! Nay xin chép những điều kiện trong giấy ấy như dưới nầy : Một phương diện về phía tôi, phải thừa nhận hai điều :

6

7 8 9 10 11

12 13

14 15 16 17

1) Phải tuyên-bố một bài về trong nước quyết thủ những ý chí với hành vi cách-mạng. 2) Phải về nước; nếu không về nước cũng được, nhưng ở ngoài phải có một địa điểm cho nhất định, mà địa điểm đó tất phải tiếp cận với tô-giới Pháp. Một phương diện thuộc về Đông-dương chính-phủ đãi lại cho tôi hai điều : 1) Như tôi chịu về nước thì đặt cho một địa-vị trọng-yếu trong Nam-Triều và cấp lương bổng đặc biệt ưu hậu. 2) Như không chịu về nước mà chịu theo điều kiện trên kia thì hậu cấp lữ phí và đồ nhu dụng cứ ở ngoài.

18 19 20 21

Tôi đã quyết định một tông-chỉ nên trả lời với Nê-Dung rằng: "Những lời quan Toàn-quyền nói đó, tôi không trả lời miệng được, sẽ để tôi trả lời bằng giấy".

22 23 24 25 26 27 28 29 30

Nê-Dung từ biệt tôi về. Tôi mới làm một bức thư đáp phúc văn quốc ngữ, giải thích rõ nguyện ý 2 chữ "Đề-huề", mà cự tuyệt hẳn những điều kiện không chính đáng, nhờ ông Lý-trọng-Bá viết tinh, giao cho Phan-bá-Ngọc cầm về Hà-nội, đưa cho Toàn-quyền Sa-Rô. Bức thư nầy là văn tự của tôi trực tiếp giao thiệp với người Pháp lần thứ nhứt trong đời tôi. Sau tôi sẽ chép riêng bức thư nầy ra để đồng bào ta đọc xem, thì biết Đề-huề ở trong ý tôi và Đề-huề ở trong ý họ xa nhau như trờii với vực ! "

_________ (1) 31

(2) 32

(3) 33 34 35

(4) 36 37 38 39 40 41 42 43 44

(5) 45 46

Mai-lão Bạng. Nguyễn-đình-Kiên. Phạm-cao Đại : Phạm-cao--Đại, Nguyễn-đình-Kiên vượt ngục Côn đảo ngày 20.08.1917 cùng với Trần-Hoành (Ông nầy bị bắt lại ở Sàigòn ngày 25.09.1917). Theo thư của Lãnh sự Pháp Wilden gửi cho Toàn-quyền A. Sarraut thì dụ nầy do 1 chỉ điểm viên Trung-hoa (người Vân-nam) với sự giúp đỡ của Cảnh sát Anh. Cả 3 bị bắt ở 1 khách sạn trong tô giới quốc tế ngày 28-021918. Theo lá thư trên thì sau vụ nầy 2 tên chỉ điểm Lê Dư và Dương văn Can còn bị Lãnh sự Pháp nghi ngờ. Riêng Phan-bá-Ngọc thời gian đó không còn làm mật thám cho Pháp nữa (MP=Mémoired de Phan-bộiChâu; chú thích 173, trang 437). Song những người trên sau làm một vố lớn hơn là dụ Cường Để và Phan bội Châu đến Thượng hải để cho Pháp bắt.

MP còn ghi rõ : Bây giờ tôi xin nói tại sao tôi đã viết "Pháp Việt đề huề luận". Tôi bi Phan bá Ngọc và Lê Dư đánh lừ (t.438).

47

VSTK - 2363


(6) 1

Lê Dư. Phan bá Ngọc. (8) Phải là ông Phan nói mới đúng. (Đây là chú thích của NguyễnKhắc- Ngữ và cũng là của Chương-Thâu, nhưng theo VSTKCGKL thì đây là lời của Lê Dư đúng như Phan-Bội-Châu viết). (9) Bài nầy có đăng trong Nam phong (phần chữ Hán) và dịch ra Quốc ngữ do nhà Tân dân in năm 1926 tại Hà nội. (10) Néron. (Phan-Bội-Châu; Phan-Bội-Châu Niên-Biểu (Hồi-Ký của Phan-BộiChâu);Nguyễn-Khắc-Ngữ chú thích; trang 193-196; Nhóm Nghiên-Cứu SửĐịa xuất-bản; Sài-Gòn; 1971/1973 ) (7)

2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

12

13

14

15

Chƣơng -Thâu cũng trích đăng lại đoạn viết của PhanBội-Châu về Pháp-Việt Đề-Huề Luận nhƣng lại sai biệt rất nhiều kể cả các phần chú thích nếu đem so với phần trích dẫn và chú thích của Nguyễn-Khắc-Ngữ.

*

18

Ngày 01 tháng 09 dl 1919 tờ Học-Báo chuyên về mặt thông tin giáo dục ở Bắc-Kỳ và Trung-Kỳ do Trần-TrọngKim làm chủ bút phát hành số đầu tiên tại Hà-Nội. (DTQ;

19

sđd; trang 17)

16

17

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

Ngày 10 tháng 12 dl 1919, Maurice Long đƣợc chính phủ Pháp bổ nhiệm làm Toàn-quyền Đông-Dƣơng chính thức thay thế A. Sarraut nhƣng Montguillot vẫn còn tiếp tục xử lý thƣờng vụ cho đến ngày 19 tháng 02 dl 1920. Ngày 15 tháng 02 dl 1920, chính quyền bảo hộ Pháp đƣa ra kết quả cuộc kiểm tra dân số ở Nam-Kỳ là 3,915,613 ngƣời trong số đó thành phố Sài-Gòn 83,135 ngƣời, thành phố Chợ-Lớn 93,949 ngƣời, Gia-Định 276,241 ngƣời, MỹTho 326,351 ngƣời, Cần-Thơ 317,639 ngƣời, Côn-Đảo 2,418 ngƣời. So với 3,617,094 ngƣời ở Nam-Kỳ vào cuối năm 1901, tức là tăng 27%. (DTQ; sđd; trang 21) Ngày 12 tháng 05 dl 1920, toàn quyền Đông-Dƣơng Maurice Long ban hành nghị định chuẩn phê dụ chỉ ngày 14 tháng 04 dl 1920 của Khải-Định về việc thành lập Phòng Cố-Vấn Trung-Kỳ (Chambre Consultative en Annam) giống nhƣ hình thức tổ chức Hội- Đồng Cố-Vấn Bắc-Kỳ đã đề cập ở các phần trên. Cũng giống nhƣ ở Bắc-Kỳ, phòng VSTK - 2364


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Cố-vấn nầy chỉ đƣợc góp ý nhiều hơn là đƣợc phép đề nghị hoặc xƣớng xuất. Ngày 09 tháng 11 dl 1920, loại tiền đồng gọi là đồng trinh Khải- Định đƣợc toàn quyền Đông-Dƣơng chuẩn nhận cho phép xử dụng. Ngày 31 tháng 12 dl 1920, Công-ty nặc danh xuất nhập khẩu Poinsard Veyret Chi-nhánh Viễn-Đông (Société Anonyme Poinsard Veyret, Comptoir d' Extrême-Orient) đƣợc chính quyền bảo hộ Pháp cho phép hoạt động Trong năm 1920, trƣờng Quốc-Học Vinh (Collège Vinh) đƣợc thành lập dành cho các học sinh 4 tỉnh phía bắc Trung-Kỳ. *

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

Sau khi Lê-Nin cƣớp chinh quyền tại Nga, Phan- BộiChâu đã nghĩ tới việc nhờ ngƣời Nga yểm trợ cho tổ chức đấu tranh của mình: trong Phan-Bội Châu Niên Biểu, họ Phan kể lại rằng mình muốn tìm hiểu chân-lý của đảng Cộng-Sản đồng thời muốn nhờ Liên-Xô giúp đỡ và huấn luyện cho một số đoàn viên của Việt-Nam-Quang-PhụcHội. Vì thế năm 1920, Phan Bội Châu đã đi Bắc- Kinh gặp hai ngƣời Nga và ghi lại cuộc gặp gỡ đó nhƣ sau: 1/- Trích dẫn từ Phan-Bội-Châu Niên-Biểu do chính Phan-Bội Châu chuyển dịch nhƣng đã đƣợc Chƣơng-Thâu đính-chính, thêm bớt, sửa chữa và chú-thích. Phong cách hành văn có vẻ Hà-Nội nhiều hơn là Nghệ-Tĩnh. (NghệTỉnh là quê-hƣơng của họ Phan): Năm Canh Thân (1920), tháng 11, tôi nghe đƣợc ngƣời của Đảng Xã Hội Cộng Sản của nƣớc Hồng Nga nhóm họp ở Bắc Kinh khá nhiều mà đại bản doanh của họ chính là nhà Bắc Kinh đại học. Tôi vì tính sẵn ham lạ mà nghiên cứu chân lý của đảng Cộng Sản, nhƣng không biết lấy gì mà tự giới thiệu với đảng họ, mới đem bản sách Nga La Tƣ chân tƣớng điều tra ký(1) của ngƣời Nhật Bản là Bố VSTK - 2365


(2)

1 2 3 4 5 6

7

Thi Di Trị làm ra, tráo đi lật lại, tìm ngầm ý chỉ, dịch thành ra sách Hán văn, cộng trên dưới hai bản, chủ nghĩa của chính phủ lao nông với chế độ của họ, diễn dịch cực kỹ. Tôi làm xong sách cắp đi Bắc Kinh. Tới nơi thì vào nhà Bắc Kinh đại học, thăm Thái Nguyên Bồi tiên sinh. Thái xem bản sách tôi biên cũng tương đắc với tôi lắm. Thái mới giới thiệu tôi với hai người Nga, một người lao nông Nga La Tư (3 ) du Hoa đoàn đoàn trưởng (Tên chữ Nga tôi không nhớ được) , một (4)

8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39

người là Hán văn tham tán Lạp tiên sinh là thuộc viên của đại sứ Gia-Lạp-Hản(5). Lần này là lần thứ nhất mà tôi trực tiếp kết giao với người Nga. Tôi có hỏi Lạp tiên sinh rằng: "Người nước tôi muốn đi du học quý quốc, nhờ tiên sinh chỉ vẽ đường lối cho". Lạp nói rằng: Chính phủ Lao Nông đối với đồng bào thế giới ở nước Nga rất là hoan nghênh, người Việt Nam nay du học lại tiện lợi lắm. Do Bắc Kinh đến Hải Sâm Uy(6), đường thủy, đường bộ thông được cả. Do Hải Sâm Uy đến Xich Tháp(7) có đường sắt vào Tây Bá Lợi Á(8), đi thấu được vào Mạc Tư Khoa, kể hành trình chỉ có 10 ngày thôi. Học sinh tới Nga tất trước phải đến Bắc Kinh, có đại sứ Lao Nông ở đó, vào xin lĩnh chứng thư và giấy giới thiệu. Được chứng thư của đại sứ thì từ Xich Tháp đến Mạc Tư Khoa, các tổn phi tiền xe và thực dụng (9) thảy có chinh phủ Lao Nông ưu đãi cho. Kể từ Việt Nam đến đất Nga, nhu phí chỉ trong 200 đồng chắc dễ biện lắm. Nhưng du học sinh trước khi vào học tất phải quyết tâm thừa nhận những điều kiện như dưới nay: 1/ Tin ngưỡng chủ nghĩa Cộng Sản. 2/ Học thành rồi, về nước tất phải gánh lấy những việc tuyên truyền chủ nghĩa Lao Nông. 3/ Học thành rồi, về trong nước mình phải ra sức làm những sự nghiệp cách mệnh. Còn như phí tổn chi dụng trong khi tại học và khi về nước, nhất thiết do chính phủ Lao Nông đảm nhiệm. Bấy nhiêu lời như trên là những lời mà lúc ấy tôi hội thoại với (10) ông Lạp . Ông Hoàng Đình Tuân dùng tiếng Anh thông dịch cho tôi. Còn có một việc khiến cho tôi không quên là, người Nga khi nói chuyện với tôi biểu hiện một cách hòa ái thành thực, tư sắc rành thấy là không đạm không nồng(11). Tôi còn nhớ một câu rằng: " Chúng tôi được thấy người Việt Nam là bắt đầu từ ông. Ông nếu dùng được chữ Anh làm một bản sách, kể cho hết chân tướng người Pháp ở Việt Nam đem cho chúng tôi, chúng tôi cảm tạ mà không dám quên? (1)

40

Điều tra chân tướng Nga la tư. Fuse Tatsuji. (3) Trưởng đoàn Lao Nông Nga du lịch Trung Hoa. Có thể là Iu rin (Iurine) hay là Voa tin ski (Voitinski) (MP=Mémoire de Phan Bội Châu chú thích số 178, tr.181). (4) Có thể là Khô đô rốp (Khodorov). Tham tán đại sứ quán Nga. (5) Ca ra khan (Karakhan). Đại sứ Nga ở Bắc Kinh lúc đó. (2)

41 42 43 44 45 46

VSTK - 2366


(6) 1

Vơ la đi vô xtốc (Vladivostok). Chi ta (Chita) thủ đô của Cộng hoà xô viết Viễn Đông, Đường Vla (8) đi vo xtốc-Mat xco và mở lại vào tháng 10-1920 đồng thời với đường biển giữa Vla đi vô xtốc và Trung Quốc (MP chú thíc 179 , tr.182). (9) Xi bê ri. (10) Thức ăn và đồ dùng. (11) Phạm Trọng Điềm và Tôn Quang Phiệt chép: Còn hiện tình ngày nay như thế nào thì tôi không biết. (12) Không đạm không nồng: ý muốn nói nhã nhặn, điềm đạm. (Chƣơng-Thâu; Phan Bội-Châu Niên-Biểu; trang 285-288; Nxb VănNghệ thành phố Hồ-Chí-Minh; 2002) (7)

2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

2/- Trích dẫn từ Phan-Bội-Châu Niên-Biểu (Hồi Ký của Phan-Bội-Châu) do Nguyễn-Khắc-Ngữ và nhóm Nghiên-Cứu Sử-Địa Sài-Gòn "dựa theo bản dịch của cụ Phan-Bội Châu (Tự-Phán) nhưng bổ khuyết các đoạn thiếu sót, điều chỉnh các điểm sai-lầm và kèm những chú-thích cho rõ nghĩa thêm". Nếu đem so chiếu với bản dịch của họ Phan đã đƣợc Chƣơng-Thâu hiệu đính nhƣ vừa dẫn chiếu ngay ở phần trên thì bản dịch sau đây cũng của họ Phan do Nguyễn-Khắc-Ngữ chú thích lại hiện rõ nét đơn giản, không chải chuốc, không hoa-mỹ mà mới đọc qua sẽ có ngƣời cho rằng cách hành văn nầy lủng-củng, ngắt câu, ngắt đoạn không chỉnh. Tuy niên, điều đó chứng tỏ là bản dịch nầy của PBC không bị cắt xén, sửa đổi, thêm thắc quá nhiều cho nên vẫn còn giữ lại đƣợc rất nhiều những nét xấu xí nguyên thủy của bản dịch, rất là Nghệ-Tĩnh, nhƣng đó lại chính là một trong những yếu tố quan trọng về xác tín của một tài liệu mà ngƣời đọc nghiêm-minh và nhất là những ngƣời nghiên cứu khách quan và vô tƣ luôn luôn ƣu chọn và hƣớng đến. Năm Canh Thân (1920), tháng 11, tôi nghe đƣợc xãhội cộng-sản đảng của nƣớc Tô-Nga nhóm họp ở Bắc-kinh khá nhiều mà đại-bản dinh của họ thì chính giữa nhà Bắckinh Đại học. Tôi vì sẵn tính ham lạ mà cũng muốn nghiên cứu chân lý cọng-sản, nhƣng không biết lấy gì tự giới thiệu với họ, mới đem bản sách Nga-La-Tƣ Chân-Tƣớng ĐiềuTra-Ký của ngƣời Nhật-Bản Bố-trí-Di trỉ(1) làm ra, tráo đi lật

39

VSTK - 2367


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

lại tìm ngầm ý chỉ, dịch thành ra sách Hán văn, trên dƣới hai bản, diễn dịch cực kỹ chủ nghĩa Lao-nông chính phủ với chế độ của họ. Xong tôi cắp đi Bắc-kinh, vào nhà Bắckinh Đại-học, thăm Thái-nguyên-Bồi tiên-sinh. Thái xem bản sách tôi cũng rất tƣơng đắc, mới giới thiệu tôi với hai ngƣời Nga: một ngƣời là Lao-nông Nga-La-Tƣ du Hoa đoàn Đoàn-trƣởng (Tên chữ Nga không nhớ đƣợc)(2), một ngƣời là Hán-văn Tham-tán Lạp tiên sinh(4), thuộc viên của Đại-sứ Gia-Lạp-Hản(3). Lần này là lần thứ nhất tôi trực tiếp giao thiệp với ngƣời Nga. Tôi có hỏi Lạp tiên sinh: "Ngƣời nƣớc tôi cũng muốn đi du học quý quốc, nhờ tiên sinh chỉ vẽ đƣờng lối cho". Lạp trả lời: " Lao-nông chính-phủ đối với tất cả đồng-bào thế-giới du học ở Nga rất là hoan nghênh. Ngƣời Việt-Nam sang du học lại tiện lợi lắm: Do Bắc-kinh đến Hải-Sâm-Uy(4), đƣờng thủy đƣờng lục thảy thông đƣợc cả; do Hải-Sâm-Uy đến Xich-Tháp(7) có đƣờng sắt đến Tây-bá-lợi-Á, đi thấu vào đƣợc Mạc-Tƣ-Khoa, kể hành trình chỉ có 10 ngày thôi. Học sinh tới Nga tất trƣớc phải đến Bắc-kinh, có quan Đại- sứ Lao-nông ở đó, vào xin lĩnh chứng thƣ và giấy giới thiệu; đƣợc chứng thƣ quan Đại-sứ giới-thiệu thì từ Xichtháp(5) đến Mạc-Tƣ-Khoa, các tổn phi tiền xe và thực dụng), thảy có chính phủ Lao-nông ƣu-đãi cho. Kể từ ViệtNam đến đất Nga, nhu phí chỉ trong 200$ chắc dễ liệu lắm. Nhƣng du học-sinh trƣớc khi toan sang Nga vào học, tất phải quyết tâm thừa nhận những điều kiện: 1/ Tin ngƣỡng chủ-nghĩa cộng-sản. 2/ Học thành về nƣớc, tất gánh những việc tuyêntruyền chủ-nghĩa Lao-nông. 3/ Học thành về trong nƣớc mình, phải ra sức làm những sự-nghiệp xã-hội cách-mạng. Còn nhƣ phí dụng trong khi tại học và khi về nƣớc, nhất thiết do Lao-nông chính-phủ đảm nhận cả. Bấy nhiêu lời trên là lời tôi hội thoại với Lạp. Ông Hoàng-Đình-Tuân thông dịch bằng tiếng Anh

37

VSTK - 2368


1

2

3

4

5

cho tôi nghe. " Chúng tôi đƣợc thấy ngƣời Việt-nam là bắt đầu từ ông. Ông nếu dùng đƣợc chữ Anh làm một bản sách kể cho kỹ hết chân tƣớng ngƣời Pháp ở Việt-nam, đem cho chúng tôi, chúng tôi cảm tạ không dám quên? (1)

6

Fuse Tasuji Trưởng phái đoàn Nga lúc bấy giờ là Voitinsky. (3) Karakhan. (4) Vladivostok. (5) Chita (Phan-Bội-Châu; Phan-Bội-Châu Niên-Biểu (Hồi-Ký của Phan-BộiChâu); Nguyễn-Khắc-Ngữ chú thích; trang 196-198; Nhóm Nghiên-Cứu SửĐịa xuất-bản; Sài-Gòn; 1971/1973 ) (2)

7 8 9 10 11 12 13

14

15

16

Những đề nghị và điều kiện do ngƣời Nga đƣa ra họ Phan không thể thực hiện đƣợc cho nên việc cầu viện Cộng-Sản Liên-Xô bất thành. *

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

Ngày 10 tháng 07 dl 1921 thống đốc Nam-Kỳ ban hành nghị định chia tỉnh Cần-Thơ thành 5 quận: Châu-Thành, Cầu-Kè, Ô-Môn, Phụng-Hiệp, Trà-Ôn. Ngày 12 tháng 08 dl 1921, thống sứ Bắc-Kỳ ban hành nghị định tổ chức chính quyền cấp xã ở Bắc-Kỳ bằng một Hội-đồng cố vấn hành chánh cai trị cấp Xã (Conseil Administratif Communal). Hội-đồng nầy sẽ chọn các chức sắc làm việc trong mỗi xã nhƣ lý trƣởng, phó lý trƣởng và trƣơng tuần để thi hành các quyết nghị của Hội-đồng và thay mặt làng xã giao tế với các cấp chính quyền cao hơn ở cấp phủ, huyên. Hoạt động và thành viên của Hội đặt dƣới sự kiểm soát gián tiếp của công sứ Pháp ở mỗi tỉnh qua trung gian của các tri phủ hoặc tri huyện ngƣời bản xứ. Nhƣ vậy có nghĩa là tổ chức hành chánh làng xã cổ truyền của ngƣời Việt-Nam đã có từ thời xa xƣa từ nay không còn nữa. Ngày 02 tháng 12 dl 1921 toàn quyền Đông-Dƣơng ban hành 4 bộ luật mới áp dụng ở Bắc-Kỳ: 1/- Luật Tổ-chức các pháp-chế cho ngƣời An-Nam (Code d'Organisation des VSTK - 2369


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

Juridictions Annamites) gồm có 37 điều luật, chia thành 9

chƣơng quy định về cơ cấu, tổ chức, thẩm quyền và hoạt động của 3 cấp toà án. 2/- Luật Dân-sự và Thƣơng-sự Tốtụng (Code de Procédure Civile et Commerciale) gồm có 373 điều, chia thành 4 chƣơng để quy định về cách thức tố tụng, thi hành các bản án, các thủ tục cùng với các quy tắc chung áp dụng trong việc xé xử tại toà án. 3/- Luật HìnhSự Tố-Tụng (Code de Procédure Pénale) gồm có 211 điều chia thành 13 chƣơng quy định cách thức tố tụng về mặt hình sự. 4/- Bộ Hình-Luật (Code Pénal) tức là bộ luật Gia-Long canh cải gồm có 328 điều, chia thành 30 chƣơng. Tất cả 4 bộ luật mới nầy thực sự đƣợc áp dụng từ ngày 01 tháng 01 1923. *

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

Ngày 15 tháng 04 dl 1922, toàn quyền Maurice Long về Pháp công cán lần thứ nhì. Baudoin xử lý thƣờng vụ đến ngày 09 tháng 08 dl 1923. Ngày 16 tháng 04 dl 1922, Bộ trƣởng Bộ Thuộc-địa A. Sarraut khai mạc Hội-Chợ triển lãm ở tỉnh Marseille/ Pháp-quốc dành cho các nƣớc thuộc địa của Pháp đặc biệt là các nƣớc trong liên-bang Đông-Dƣơng. Ngày 10 tháng 05 dl 1922, vua Khải-Định lên đƣờng đi công du sang Pháp và dự kiến hội chợ Marseille. Tháp tùng với vua có Nguyễn-Hữu-Bài, Bửu-Phong, Bửu-Trác, Nguyễn-Hữu-Tiến, Thái-Văn-Toản và khâm sứ Trung-Kỳ Pasquier. Trong chuyến du hành nầy còn có Hoàng thái tử Nguyễn Phúc Vĩnh-Thụy cùng đi chung để sang Pháp du học. Ngày 24 tháng 06 dl 1922, Khải-Định đến diện kiến với tổng thống Pháp Millerand ở Pari. Ngày 01 tháng 07 dl 1922, công-ty nặc danh DenisFrères bắt đầu hoạt động, trụ sở đặt ở đƣờng Catinat SàiGòn, đối diện với nhà hàng khách sạn Majestic. Ngày 10 tháng 08 dl 1922, Khải-Định thăm Hội chợ

VSTK - 2370


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

Marseille và ngày 11 tháng 08 dl xuống tàu tại bến cảng nầy để về nƣớc. Cũng trong thời gian nầy, một phái bộ của nhóm PhápViệt Đề-Huề Phạm-Duy-Tốn, Nguyễn-Văn-Vĩnh, PhạmQuỳnh và các quan lại triều đình thân Pháp nhƣ Vi-VănĐịnh, Trần-Lƣu-Vị cùng với hai ngƣời tƣ sản mới nổi Nguyễn-Hữu-Tiệp, Hoàng-Kim-Bảng cũng đƣợc chính quyền bảo hộ Đông-Dƣơng cho phép sang Pháp để quan sát hội chợ Thuộc-Địa Marseille để mở rộng tầm mắt. Ngày 15 tháng 07 dl 1922, từ Marseille nơi đang diễn ra Hội Chợ Thuộc Địa của Pháp, Phan-Chu-Trinh đã viết một bản kể tội Khải-Định thƣờng đƣợc gọi là Thất Điều Thư viết bằng chữ Hán (cũng đƣợc gọi là thất trảm sớ) nêu ra 7 tội đáng chém: 1/- Tôn bậy quyền lực của vua; 2/- Lạm dụng quyền thƣởng phạt; 3/- Thích chuộng hình thức cúc cung quỳ lại; 4/- Tiêu xài phung phí xa xỉ quá mức; 5/Ăn mặc lố lăng không hợp nghi thức và truyền thống dân tộc; 6/- Ăn chơi vô độ; 7/- Mƣu đồ ám muội khi thực hiện chuyến đi Tây nầy để củng cố quyền lực vƣơng tộc hiện tại và trong tƣơng lai. Dƣ luận quần chúng Pháp không mấy quan tâm về bản hài tội Khải-Định do Phan-ChuTrinh phổ biến ở Pháp. * Ngày 15 tháng 01 dl 1923, Toàn quyền Maurice Long trên đƣờng về Pháp lần thứ nhì bị bệnh chết ở Colombo /Ấn Độ (Nay là Shrilanka). Baudoin tiếp tục xử lý thƣờng vụ. Ngày 20 tháng 02 dl 1923, Martial Henri Merlin đƣợc chính phủ Pháp cử nhiệm Toàn--quyền Đông-Dƣơng thay thế Maurice Long. Chính thức nhậm chức ngày 10 tháng 08 dl 1923. Mùa xuân năm 1923, một tổ chúc có tên là Tâm-Tâm Xã của những ngƣời Việt-Nam đƣợc thành lập ở QuảngChâu/Trung-Quốc. Những ngƣời đầu tiên của hội gồm có Lê-Hồng-Sơn, Hồ-Tùng-Mậu, Nguyễn-Giản-Khanh, ĐặngXuân-Hồng,Trần-Quốc-Huý, Lê-Cầu, Nguyễn-Công-Viễn. Đa số thành viên nầy của Tâm-Tâm-Xã đều trở thành cán bộ nồng cốt của một tổ chức mới có tên là Việt-Nam VSTK - 2371


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

Thanh-Niên Cách-Mạng Đồng-Chí Hội do Nguyễn-ÁiQuốc thành lập ở Quảng-Châu vào tháng 06 dl 1925. (DTQ; sđd; trang 52). Ngày 07 tháng 07 dl 1923, Cơ quan Kiểm-soát Phim ảnh (Commission de Contrôle les Films Cinémato-phiques) đƣợc thành lập ở Nam-Kỳ. Cơ quan kiểm duyệt nầy đã hoạt động ở Bắc- Kỳ từ 28 tháng 05 dl 1921. Ngày 17 tháng 08 dl 1923, Viện Bảo-Tàng Khải-Định đƣợc thành lập và bắt đầu kiến tạo ở Huế. Tháng 02 dl 1924 mở cửa cho dân chúng vào xem. Ngày 10 tháng 12 dl 1923, tờ báo La Cloche fêlée/ Tiếng Chuông rè của Nguyễn-An-Ninh và Phan-Văn-Trƣơng phát hành số đầu tiên ở Sài-Gòn. Tờ báo viết bằng tiếng Pháp và do một trí thức dân chủ ngƣời Pháp tên là De la Batie làm chủ nhiệm. từ 10 tháng 12 dl 1923. Một thời gian sau, Nguyễn-An-Ninh rồi tiếp theo là Phan-Văn-Trƣờng làm chủ nhiệm. Tờ báo tự đình bản, lại tái bản dƣới một tên mới l' Annam rồi bị chính quyền Pháp ra lệnh đình bản, chủ nhiệm bị bắt ngày 25 tháng 07 dl 1927 vì có những bài viết chống đối mạnh bạo và lên án chế độ cai trị của chính quyền bảo hộ Đông-Dƣơng nhằm khích động quần chúng nổi loạn bằng vũ lực. Tháng 01 dl 1928 lại tái xuất bản nhƣng rồi bị thống đốc Nam-Kỳ ra lệnh đóng cửa toà soạn, truy tố và bắt giam tất cả những ngƣời chủ trƣơng làm báo l'Annam vì có khuynh hƣớng nghiên theo chủ thuyết và trào lƣu Cộng-Sản của nƣớc Nga. *

27

28

29

30

31

32

33

Ngày 07 tháng 01 dl 1924, đƣờng dây vô tuyến điện thoại viễn liên Paris/Sài-Gòn và Paris /Hà-Nội bắt đầu đƣợc chính quyền bảo hộ Đông Dƣơng xử dụng lần đầu tiên.. Ngày 09 tháng 02 dl 1924, toàn quyền Đông-Dƣơng ra nghị định thành lập tỉnh Hà-Tiên riêng biệt khỏi tỉnh ChâuĐốc và gồm có 4 quận Châu-Thành (tức là tỉnh lỵ hành chánh),

VSTK - 2372


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24 25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

Giang-Thành, Hòn-Chong và Phú-Quốc. Tỉnh trƣởng Châu-Đốc kiêm giữ tỉnh trƣởng Hà-Tiên. Cùng ngày 09 tháng 02 dl 1924 , hai tỉnh Gò-Công và Sa-Đéc cũng đƣợc thành lập riêng biệt. Ngày 04 tháng 04 dl 1924 toàn quyền Đông-Dƣơng H.Merlin đi công cán sang Vân-Nam-Phủ/Trung-Quốc để bàn thảo với tổng đốc Vân-Nam Đƣờng-Kế-Nghiêu về vấn đề hợp tác khai thác tuyến đƣờng sắt Hải-Phòng/Vân-Nam và chận đứng các phong trào đấu tranh của những ngƣời Việt-Nam trên đất Trung-Hoa đang chống đối chính quyền bảo hộ Pháp ở Đông-Dƣơng. Ngày 26 tháng 04 dl 1924, H. Merlin lại đi công cán sang Nhật-Bản để yêu cầu ngừng yểm trợ cho các phong trào ngƣời Việt-Nam trên đất Nhật đang chống đối chính quyền bảo hộ Pháp ở Đông-Dƣơng. Trên đƣờng từ Nhật-Bản trở lại Đông-Dƣơng, H.Merlin ghé ngang qua tô giới Pháp ở Quảng-Châu-Loan để họp bàn với chính quyền Pháp ở đây về việc đối phó với các phong trào, các hội kín của ngƣời Việt-Nam đang hoạt động ngầm ở Quảng-Châu nhằm chống chế độ bảo hộ Pháp ở Đông-Dƣơng. Ngày 19 tháng 06 dl 1924, Phạm-Hồng-Thái mƣu sát toàn quyền Đông-Dƣơng A.Merlin bằng tạc đạn nơi khách sạn Victoria nằm trong tô giới của ngƣời Anh. (Phạm-HồngThái tên thật là Phạm-Đài, sinh ngày 14-05-1895 tại làng Do-Nha/ nay là xã Hƣng-Nhân, huyện Hƣng-Nguyên, tỉnh Nghệ-An). Cuộc

mƣu sát không thành công, bị cảnh sát ngƣời Anh truy đuổi, Phạm-Hồng-Thái phải nhảy xuống sông Châu-Giang để tẩu thoát nhƣng có thể vì không biết bơi nên bị chết chìm. Về sau, thi hài Phạm-Hồng-Thái đƣợc chính quyền Quốc Dân Đảng của Tôn-Dật-Tiên mang chôn tại đài chiến sĩ Trung-Hoa ở Hoàng-Hoa-Cƣơng. Tại Trung-Quốc, vì muốn dựa vào thế lực của Tôn-DậtTiên và lôi cuốn các thành viên hội kín Tâm-Tâm-Xã, Phan-Bội-Châu có ý định dẹp bỏ tổ chức Quang-Phục-Hội đang trong tình trạng èo-uột để chuẩn bị thành lập và cho ra đời vào tháng 08 dl 1924 một tổ chức đấu tranh mới có VSTK - 2373


1

2

3

4

5

6

7

8

tên là Việt-Nam Quốc-Dân-Đảng mà quy mô và tổ chức bắt chƣớc theo Quốc-Dân-Đảng Trung-Hoa của Tôn-DậtTiên. Ngày 23 tháng 06 dl 1924, Phan-Bội-Châu cho phổ biến cáo thị Việt-Nam Quốc-Dân-Đảng thanh-minh Thư nêu rõ mục đích và tôn chỉ của đảng: tiếp tục chống Pháp bằng các phƣơng cách khích động quần chúng Việt-Nam chống đối chính quyền bảo hộ Đông-Dƣơng bằng vũ lực. *

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

Kể từ năm 1921, Tôn-Dật-Tiên trở thành chủ tịch của chính phủ miền Nam Trung-Quốc đối kháng với chính quyền quân phiệt ở Bắc-Kinh. Họ Tôn đã cố gắng tìm sự ủng hộ và viện trợ từ các nƣớc dân chủ ở Âu-Châu nhƣng bị các nƣớc nầy làm ngơ. Rồi cách mạng Vô sản tháng 10 thành công vào tháng 11 dl 1917, đảng Cộng sản Nga thành lập chính quyền Liên-Sô cai trị nƣớc Nga. Tôn-Dật-Tiên không còn thế nƣơng tựa từ các nƣớc Âu-Châu khác đành phải quay sang bám víu với Cộng-Sản Liên-Sô. Năm 1921 đảng Cộng-Sản Trung-Hoa đƣợc thành lập. Các cán bộ nồng cốt đầu tiên gồm có Trần Độc Tú, Mao Trạch Đông, Trƣơng Đại Lôi, Chu-Ấn-Lai; đảng viên chỉ đƣợc 50 ngƣời (khoảng 300 ngƣời vào năm 1922 và khoảng 1,500 ngƣời vào năm 1925) trong khi đó đảng viên của Cách-Mạng Quốc-Dân-Đảng lên đến khoảng 150 ngàn ngƣời vào năm 1922. Năm 1922, vì bất hòa với phe quân sự Trần- QuýnhMinh họ Tôn phải bỏ Quảng-Châu chạy trốn sang HƣơngCảng rồi lên Thƣợng-Hải, sau đó tiếp xúc với nhân viên cơ quan tuyên truyền thông quốc tế của Liên-Sô để học hỏi và nghiên cứu kinh nghiệm về đƣờng lối cách mạng vô sản. Cộng-sản Liên-Sô áp dụng chính sách bắt tay với những nhà cách mạng dân chủ Trung-Hoa chống lại các đế quốc VSTK - 2374


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

thuộc địa phong kiến Âu-Châu. Tuy nhiên để thích ứng với thời cuộc chính trị vào lúc đó, Cộng-sản Liên-Sô tạm thời chủ trƣơng một chính sách đi hàng hai, vừa tiếp trợ cho Cách-Mạng Quốc-Dân-Đảng của Tôn-Dật-Tiên nhƣng đồng thời cũng nâng đỡ hết mực Đảng Cộng-Sản TrungQuốc vừa mới đƣợc thành hình. Chính sách đi hàng đôi của Cộng-Sản Liên-Sô đã khiến nẩy sinh ra một cuộc tranh giành quyền lực ngấm ngầm giữa Quốc Dân Đảng và Đảng Cộng-Sản non trẻ ở miền nam Trung-Quốc. Năm sau (1923) Liên-Sô phái một ủy viên ngoại giao Adolphe Joffe qua gặp Tôn-Dật-Tiên. Hai bên tuyên bố chung: Liên-Xô sẵn sàng giúp Cách-Mạng Quốc Dân-Đảng của Trung Hoa trong việc tổ chức quân đội, đào tạo cán bộ nồng cốt. Mùa hè năm 1923, họ Tôn gởi đại tá Tƣởng Giới Thạch sang Mạc-Tƣ-Khoa (Moscova) để đƣợc học tập chính trị và huấn luyện quân sự. Tƣởng-Giới-Thạch trở về Trung-Hoa vào cuối năm 1923 rồi thành lập và làm chỉ huy trƣởng trƣờng võ bị bộ binh Hoàng-Phố ở Quảng Châu với một số chuyên viên huấn luyện quân sự của Cộng-Sản Liên-Sô giúp sức. Chu Ân Lai cũng đảm nhận một vai giảng huấn trong trƣờng võ bị nầy. Trong khoảng từ tháng 06 dl 1924 và tháng 07 dl 1924, Nguyễn-Ái-Quốc tham dự Đại-hội lần thứ V Quốc-tế Cộng-sản ở thủ đô Mạc-Tƣ-Khoa/ Liên-Sô. Giữa tháng 12 dl 1924@, Nguyễn-Ái-Quốc đƣợc đảng Cộng- Sản Nga cử nhiệm đi theo phái đoàn cố vấn Liên-Xô Nga bên cạnh chính quyền liên hiệp Quốc Dân Đảng của Tôn-Dật-Tiên và Đảng Cộng-Sản Trung-Quốc ở QuảngChâu. Trong phái đoàn nầy Nguyễn-Ái-Quốc có bí danh là Lý-Thụy và Nilovsky giữ nhiệm vụ thƣ ký và thông dịch viên cho trƣởng đoàn cố vấn Mikhail Borodine. Chính trong giai đoạn nầy, Nguyễn-Ái-Quốc đã nhận định đƣợc thế yếu kém và sự tàn rụi không tránh khỏi của các hình thức hoặc phong trào đấu tranh do Phan-Bội-Châu lãnh đạo từ trƣớc đến bây giờ để từ đó Nguyễn-Ái-Quốc quyết định tự mình đứng ra tạo lập và điều khiển một tổ chức đấu

VSTK - 2375


1

2

tranh mới chống chủ nghĩa thực dân bảo-hộ ở ĐôngDƣơng. __________ @

3 4 5 6 7

Theo một lá thƣ của Nguyễn-Ái-Quốc đề ngày 12 tháng 11 dl 1924 gởi cho một cán bộ Cộng-Sản cao cấp Liên-Sô thì ngƣời ta suy đoán rằng họ Nguyễn có thể đã đến Quảng-Châu vào ngày 11 tháng 11 dl 1924. Toàn văn lá thƣ nầy đƣợc đăng tải trên bộ sách Hồ-ChíMinh Toàn-Tập; tập 2; nơi trang 3 và 4 nhƣ sau: Göi mét ®ång chÝ trong quèc tÕ céng s¶n

8

Qu¶ng Ch©u, ngµy 12-11-1924

9

10

§ång chÝ th©n mÕn,

17

ChØ cã mét dßng ch÷ ®Ó b¸o cho ®ång chÝ biÕt r»ng t«i đã ®Õn ®©y h«m qua, vµ ®ang ë nhµ ®ång chÝ B«r«®in víi 2 hoÆc 3 ®ång chÝ Trung Quèc. T«i ch-a gÆp ai c¶. Mäi ng-êi ë ®©y ®Òu bËn vÒ viÖc B¸c sÜ T«n lªn ph-¬ng B¾c. T«i sÏ viÕt th- cho ®ång chÝ sím. Xin göi lêi chµo anh em cña t«i ®Õn ®ång chÝ vµ tÊt c¶ c¸c ®ång chÝ chóng ta ë Quèc tÕ Céng s¶n.

18

NguyÔn ¸i quèc

11 12 13 14 15 16

19 20 21 22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

§Þa chØ: ¤.Lu, Hảng th«ng tÊn R«xta, Qu¶ng Ch©u, Trung Quèc. Vui lßng chuyÓn gióp bøc th- sau ®©y tíi V¨n phßng §¶ng Ph¸p.

* Việc làm đầu tiên Nguyễn-Ái-Quốc thực hiện trong những tháng đầu năm 1925 ở Quảng-Châu là khuyến dụ và thu hút các hội viên trẻ nồng cốt của tổ chức Tâm-Tâm-Xã để thành lập một nhóm nhỏ gọi là Nhóm Bí Mật gồm có 09 đoàn viên. Nhóm bí mật 9 hội viên này gồm có Lý-Thụy / Nguyễn-Ái-Quốc và 8 ngƣời thuộc Tâm-Tâm-Xã là LêHồng-Sơn, Hồ- Tùng-Mậu (hai ngƣời nầy cũng là ngƣời Nghệ-An đồng hƣơng với Lý-Thụy/Nguyễn-Ái-Quốc), LêHồng-Phong, Lê-Quảng-Đạt, Lâm-Đức-Thụ (tức NguyễnCông-Viễn), Vƣơng-Thúc-Oánh, Lƣu-Quốc-Long và Trƣơng-Vân-Lĩnh trong đó có 05 ngƣời sẽ là những đảng viên nồng cốt Đảng Cộng-Sản do Nguyễn-Ái-Quốc chủ xƣớng và thành lập trong tƣơng lai. Về việc nầy, NguyễnÁi-Quốc đã báo có rõ rệt lên cấp chỉ huy cao cấp Cộng sản VSTK - 2376


1

2

Liên-Sô trong bản báo cáo đề ngày 19 tháng 02 dl 1925, nguyên văn đƣợc trích lại nhƣ sau:

3

GỬI ĐOÀN CHỦ TỊCH QUỐC TẾ CỘNG SẢN

4

VÊn ®Ò §«ng D-¬ng

5

Qu¶ng Ch©u, ngµy 19-2-1925.

6

KÝnh göi §oµn Chñ tÞch Quèc tÕ Céng s¶n.

7

C¸c ®ång chÝ th©n mÕn,

8 9 10

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31

32

33 34 35 36 37 38 39 40

T×nh h×nh §«ng D-¬ng hiÖn nay vÉn gièng nh- t«i ®∙ m« t¶ trong b¶n b¸o c¸o ®Çu tiªn cña t«i. T«i chØ xin tr×nh bµy víi c¸c ®ång chÝ 3 viÖc sau ®©y: 1. §¶ng LËp hiÕn(1) mµ t«i ®∙ nãi ®Õn trong b¶n b¸o c¸o gÇn ®©y nhÊt(2) víi c¸c ®ång chÝ võa míi ®-îc t¨ng c-êng do sù gia nhËp cña mét nhµ c¸ch m¹ng An Nam l∙ o thµnh, mét nhµ nho, bÞ kÕt ¸n tö h×nh, ®-îc ©n x¸, bÞ trôc xuÊt sang Ph¸p, vµ cuèi cïng ®-îc chÝnh phñ Eri« cho nhËp quèc tÞch Ph¸p (ám chỉ Phan-Chu-Trinh = chú thích thêm của soạn giả VSTKCGKL). Ch-¬ng tr×nh ®-îc c«ng bè cña §¶ng Êy lµ: Ph¸p - An Nam hîp t¸c vµ viÖc tÇng líp th-îng l-u cña ng-êi An Nam ®-îc nhËp quèc tÞch Ph¸p. 2. Nh÷ng ng-êi b¶o thñ vµ nh÷ng ng-êi d©n chñ ng-êi Ph¸p ®ang ®Êu tranh víi nhau ë §«ng D-¬ng nh- nh÷ng «ng chñ cña hä ®ang ®Êu tranh víi nhau ë Ph¸p. Míi ®©y, nhiÒu truyÒn ®¬n chèng ®Õ quèc ®∙ ®-îc r¶i ë Nam Kú (c¨n cø vµo nh÷ng ®o¹n trÝch, t«i cho r»ng, nh÷ng truyÒn ®¬n Êy lµ cña Ban thuéc ®Þa cña §¶ng Céng s¶n Ph¸p). Nh÷ng ng-êi b¶o thñ kªu lªn: H∙ y coi chõng chñ nghÜa b«nsªvÝch! Cßn nh÷ng ng-êi d©n chñ l¹i tr¶ lêi hä r»ng: ChÝnh c¸c anh ®∙ bµy ra nh÷ng trß Êy ®Ó do¹ chóng t«i! 3. ChÝnh phñ Xiªm míi trao cho ChÝnh phñ Ph¸p mét nhµ c¸ch m¹ng An Nam l∙ o thµnh tõ Trung Quèc ®Õn. ChÝnh phñ Ph¸p th-êng quen yªu cÇu trôc xuÊt c¸c nhµ c¸ch m¹ng An Nam l-u vong ë Xiªm; ng-êi võa míi bÞ trôc xuÊt ®∙ bÞ chÆt ®Çu kh«ng xÐt xö sau khi ®Õn Sµi Gßn ®-îc 24 tiÕng ®ång hå. C«ng t¸c ®∙ lµm ®-îc: Chóng t«i ®∙ lËp mét nhãm bÝ mËt gåm 9 héi viªn, trong ®ã cã: 2 ng-êi ®∙ ®-îc ph¸i vÒ n-íc. 3 ng-êi ë tiÒn tuyÕn (trong qu©n ®éi cña T«n DËt Tiªn). 1 ng-êi ®ang ®i c«ng c¸n qu©n sù (cho Quèc d©n ®¶ng). Trong sè héi viªn ®ã, cã 5 ng-êi ®∙ lµ ®¶ng viªn dù bÞ cña §¶ng Céng s¶n. Chóng t«i cßn cã 2 ®oµn viªn dù bÞ cña §oµn Thanh niªn Céng s¶n Lªnin.

41

VSTK - 2377


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26

Chóng t«i cã t¹i Xiªm mét tr¹m - c¬ së (®Ó ®-a ®ãn ng-êi ra vµo) kh¸ v÷ng. ë ®ã cã chõng 50 ng-êi lµm ruéng ®oµn kÕt chÆt chÏ vµ tr-íc ®©y ®∙ gióp ®-îc rÊt nhiÒu viÖc. Giê ®©y, chóng t«i ph¶i tæ chøc hä l¹i vÒ mÆt chÝnh trÞ vµ cñng cè c¬ së ®ã vÒ mÆt kinh tÕ, b»ng c¸ch më réng nã. Nh÷ng viÖc chóng t«i ph¶i lµm trong n¨m nay: a) ThiÕt lËp mét c¬ së ho¹t ®éng t¹i Qu¶ng Ch©u. b) ThiÕt lËp nh÷ng c¬ së giao th«ng: 1. ë Qu¶ng T©y. 2. ë phÝa cùc Nam Qu¶ng §«ng. 3. ë B¨ng Cèc. 4. ë TÝch Kho (®iÓm kÕt thóc cña ®-êng xe löa B¨ng Cèc vµ c¸ch L¹c Ph¸ch 20 ngµy ®-êng). 5. ë L¹c Ph¸ch, trªn t¶ ng¹n s«ng Mª K«ng vµ c¸ch Trung Kú 15 ngµy ®-êng. c) Ph¸i mét ®ång chÝ vÒ ë trong n-íc ®Ó thu thËp vµ chuyÓn tin tøc. d) Ph¸i mét hoÆc nhiÒu ®ång chÝ lµm viÖc trªn c¸c tµu thuû ®i l¹i gi÷a Trung Quèc vµ §«ng D-¬ng. TÊt c¶ nh÷ng c«ng viÖc cÇn thiÕt Êy sÏ tèn chõng 5.000 ®«la. e) Göi sinh viªn An Nam sang häc Tr-êng ®¹i häc céng s¶n ë M¸txc¬va. . . . . . . . . . . . . . .. .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. .. . . . . . . . . . . . . . . . . Xin göi lêi chµo céng s¶n Nguyễn-Ái-Quốc

__________ (1) 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45

Đảng Lập Hiến: do Bùi-Quang-Chiêu và Nguyễn-Phan-Long thành lập ở Nam-Kỳ vào năm 1923. (2) Trong bản báo cáo nầy Nguyễn-Ái-Quốc đã viết về Đảng Lập-Hiến nhƣ sau: "Cã mét ®¶ng gäi tªn lµ "§¶ng lËp hiÕn An Nam". §ã kh«ng ph¶i lµ mét ®¶ng cã tæ chøc, mµ ®¬n thuÇn chØ lµ mét vµi nhµ trÝ thøc theo kiÓu Ph¸p ®Æt tªn ®¶ng. Nh÷ng thñ lÜnh cña ®¶ng nµy lµ nh÷ng ng-êi theo quèc tÞch Ph¸p cã 250 ng-êi Nam Kú). C-¬ng lÜnh cña hä. Nh÷ng yªu s¸ch cña hä lµ nh- sau: a) C¶i c¸ch gi¸o dôc (hiÖn nay cã 90% trÎ em An Nam kh«ng cã tr-êng häc). b) C¶i c¸ch vÒ t- ph¸p: cho nh÷ng ng-êi An Nam tèt nghiÖp vÒ luËt ph¸p ®-îc lµm luËt s- (tíi nay, nh÷ng ng-êi tèt nghiÖp Êy th-êng cã thÓ hµnh nghÒ ë Ph¸p, nh-ng kh«ng bao giê ë chÝnh ®Êt n-íc hä, trõ phi hä ®-îc nhËp quèc tÞch Ph¸p). ChuÈn y cho nh÷ng ng-êi An Nam quyÒn cã Ban héi thÈm (hiÖn nay chØ cã Ban héi thÈm Ph¸p, v× thÕ, tÊt c¶ nh÷ng ng-êi Ph¸p ®∙ giÕt h¹i ng-êi An Nam hay ph¹m nh÷ng téi ¸c kh¸c ®èi víi ng-êi b¶n xø lu«n lu«n ®-îc miÔn nghÞ). VSTK - 2378


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

c) Giíi thiÖu ng-êi An Nam vµo Quèc héi Ph¸p. d) Më réng viÖc nhËp quèc tÞch Ph¸p. §Ó tr×nh bµy nh÷ng yªu s¸ch cña hä víi Bé tr-ëng Bé Thuéc ®Þa, hä ®∙ ph¸i mét ng-êi nguyªn lµ tªn v« chÝnh phñ ng-êi Ph¸p: Gioãcgi¬ Gr¨nggi¨ng. B¸o chÝ cña hä. a. Do cã quyÒn tù do b¸o chÝ nh- nh÷ng c«ng d©n Ph¸p, hä lîi dông ®iÒu ®ã ®Ó xuÊt b¶n 2 hoÆc 4 tê b¸o mµ 2 tê lín nhÊt cã sè l-îng ph¸t hµnh mçi ngµy 2000 b¶n. b. Hä bao giê còng nóp sau c¸i méc "lßng trung thµnh" khi phª b×nh c«ng khai nh÷ng khuyÕt ®iÓm cña ChÝnh phñ thuéc ®Þa. Trong tÊt c¶ c¸c bµi b¸o, hä tuyªn bè "vÜnh viÔn g¾n bã víi mÉu quèc". Hä theo khuynh h-íng cña §¶ng X∙ héi cÊp tiÕn Ph¸p (®¶ng cña Eri«), Ýt nhÊt trong lóc nµy lµ thÇn t-îng lín cña hä. c. Hä vèn rÊt kÝnh träng TriÒu ®×nh n-íc Nam. §ét nhiªn, hä ®æi giäng vµ b¾t ®Çu c«ng kÝch nã kh¸ thËm tÖ. ThËm chÝ hä cßn viÕt: "T- t-ëng céng hoµ ®∙ th¾ng trªn thÕ giíi, vµ nh÷ng ng-êi An Nam ®∙ d©n chñ vÒ c¨n b¶n, ®∙ ®-îc chuÈn bÞ kü ®Ó hiÓu c¸i ®Ñp cña nã. Mét v-¬ng quyÒn ®Ó ph« tr-¬ng chØ cã thÓ lµm mê ý nghÜa cña nã tr-íc quÇn chóng".

* 21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

39

Tháng 03 dl 1925, Tôn-Dật-Tiên qua đời tại Bắc-Kinh vì bệnh ung thƣ. Mối quan hệ giữa Cộng-Sản và QuốcDân-Đảng ở Trung-Hoa bị rạn nứt trầm trọng vì trƣớc đây Tôn-Dật-Tiên đã không nghe theo lời của trƣởng đoàn cố vấn Cộng-Sản Liên-Xô Mikhail Borodine ngăn cản, họ Tôn đã đi Bắc-Kinh để bàn thảo vấn đề hợp tác với chính quyền quân phiệt Trung-Hoa ở Bắc-Kinh. Tuy nhiên, trong nội bọ hàng ngũ của Tôn-Dật-Tiên cũng chia rẻ thành 2 cánh: 1/- cánh tả của Uông-Tinh-Vệ có cảm tình với cộng sản; 2/-cánh hữu của Hồ-Hán-Dân đông hơn, chỉ hợp tác một cách hời hợt với những ngƣời theo cộng sản trƣớc đây đƣợc họ Tôn cho gia nhập Quốc-Dân-Đảng với tƣ cách cá nhân. Tháng 06 dl 1925, Nguyễn-Ái-Quốc thành lập Việt-Nam Thanh-Niên Cách-Mạng-Đồng-Chí Hội nhƣng cũng phải chịu dƣới quyền kiểm soát của trƣởng đoàn cố vấn CộngSản Liên-Sô ở Quảng-Châu là Mikhail Borodine. Cơ cấu tổ chức của hội nầy đƣợc thiết lập theo hệ tống Tổng bộ, Kỳ bộ, Tỉnh bộ. Tổng bộ đặt trụ sở tại Quảng-Châu, tổ chức VSTK - 2379


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

các lớp huấn luyện chính trị do Nguyễn-Ái-Quốc trực tiếp phụ trách. Ngày 21 tháng 06 dl 1925 hội cho phát hành tờ báo Thanh-Niên, bí mật đƣa một số ít hội viên nồng cốt về nƣớc để tổ chức và phát triển lực lƣợng của hội. Điều lệ của hội ghi rõ mục đích là hy sinh tính mạng, quyền lợi cá nhân, tƣ tƣởng để phục vụ cách-mạng, đánh đuổi quân xâm lƣợc Pháp và giành lại độc lập cho đất nƣớc để rồi tiến tới làm cách mạng toàn cầu để thực hiện chủ nghĩa Cộng-Sản. Việt-Nam Thanh-Niên Cách-Mạng-Đồng-Chí Hội là hình thức khởi đầu của Đảng Cộng-Sản Việt-Nam đƣợc thành lập vào mùa Xuân năm 1930. Ngày 11 tháng 05 âl năm Ất Sửu (?) tức ngày 27 tháng 06 dl 1925, Phan-Bội-Châu bị bắt tại nhà ga xe lửa Thƣợng-Hải trên đƣờng đi từ Hàng-Châu đến Quảng-Châu. Tháng 07 dl 1925, nhóm cựu chính trị phạm Trung-Kỳ gồm có Lê-Văn-Huân, Tú-Kiên thành lập Hội Phục-Việt sau lại đổi là Tân-Việt Cách-Mạng Đảng kết hợp đƣợc một số trí thức và những thành phần cấp tiến trong dân chúng. Sau vụ Pháp xử án Phan-Bội-Châu và đám tang của PhanChu-Trinh, ngay sau đó chính quyền bảo hộ Pháp đã mở những cuộc truy lùng bắt giam, khủng bố các hội kín và đảng phái; đảng Tân-Việt lần lần bị tan rả và nhiều đảng viên đã về hàng phục với Đông-Dương Cộng-Sản Đảng. Ngày 06 tháng 11 dl 1925, vào lúc 05 giờ sáng, vua Khải-Định qua đời. Ngƣời kế vị là Đông-Cung Hoàng Thái tử Nguyễn Phúc-Vĩnh-Thụy, 13 tuổi đang du học ở Pháp vì vậy Hội Đồng Phụ Chính và Hội Đồng Thượng Thư thay mặt vua mới điều hành mọi công việc của triều đình Huế. Vĩnh-Thụy đƣợc chính quyền bảo hộ Pháp công nhận là Đại-Nam Hoàng-Đế với niên hiệu là Bảo-Đại.

*

VSTK - 2380


KHẢO LUẬN

Về trƣờng hợp của Phan-Bội-Châu: 1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

Từ trƣớc đến nay, sách báo tiếng Việt đều viết rất mù mờ về lý do đã thúc đẩy Phan-Bội-Châu thực hiện chuyến đi từ Hàng-Châu đến Quảng-Châu và cũng không nói rõ nhờ tin tức từ đâu cung cấp mà mật thám Pháp ở QuảngChâu-Loan đã có thể đón chận và bắt Phan-Bội-Châu một cách dễ dàng nhƣ thế? Đa số dƣ luận cho rằng Phan-BộiChâu đi Quảng-Châu để dự lễ tƣởng niệm một năm ngày Phạm-Hồng-Thái hy sinh trong vụ nổ bom mƣu sát Toànquyền Đông-Dƣơng Merlin ở Sa-Diện. Phan-Bội-Châu cho dù có khờ khạo chân thật cách mấy đi nữa thì cũng không thể tới đến mức đần độn mà không biết rằng vùng Quảng-Châu là hang ổ của ngƣời Pháp và đầy dẫy tay chân của một đối thủ mới nổi lên ở QuảngChâu muốn "tranh quyền làm cách mạng" của họ Phan hay sao? Ngày kỷ niệm về cái chết của Phạm-Hồng-Thái nhất định không thể là một lý do chính đáng, quan trọng và khẩn thiết để lôi kéo Phan-Bội-Châu bất chấp mọi hiểm nguy đang bủa vây để trở lại Quảng-Châu. Nhƣ vậy câu hỏi đặt ra là lý do tại sao Phan-Bội-Châu đã quyết định trở qua Quảng-Châu để rồi bị mật thám Pháp chận bắt khi vừa mới tới ga xe lửa Thƣợng-Hải? Có 2 lý do khẩn thiết khiến cho Phan-Bội-Châu phải đi Quảng-Châu: - Lý do 1: Ở Quảng-Châu các đảng viên trẻ và nồng cốt của Việt-Nam Quốc-Dân Đảng do Phan-Bội-Châu vừa mới chiêu mộ đã nghe theo sự khuyến dụ của Nguyễn-Ái-Quốc bỏ hàng ngũ để gia nhập nhóm bí mật 9 ngƣời của NguyễnÁi-Quốc nhằm chuẩn bị cho ra đời tổ chức Việt-Nam Thanh-Niên Cách-Mạng Đồng-Chí-Hội, tiền thân của Đảng Cộng-Sản Việt-Nam sau nầy. - Lý do 2: Tình hình chính trị nội bộ của Cách-Mạng Quốc-Dân-Đảng Trung-Hoa đang bị chia rẻ sau cái chết của Tôn-Dật-Tiên khiến cho Phan-Bội-Châu lo sợ không VSTK - 2381


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

biết bây giờ phải tiếp tục dựa theo phe nào, cánh nào để cho Việt-Nam Quốc-Dân-Đảng của mình đƣợc tồn tại. Cũng cần nói thêm rằng trƣớc khi quyết định đi QuảngChâu rất có thể là Phan-Bội-Châu chƣa hay biết gì về dự định của Nguyễn-Ái-Quốc sắp cho ra đời Việt-Nam ThanhNiên Cách-Mạng Đồng-Chí Hội vào tháng 06 dl 1925. Vì thế cho nên họ Phan vẫn chƣa lên đƣờng đi Quảng-Châu mãi cho tới khi tờ báo Thanh-Niên số đầu tiên của ViệtNam Thanh-Niên Cách-Mạng Đồng-Chí Hội phát hành khắp nơi vào ngày 21 tháng 06 dl 1925 để báo tin ngày khai sinh của hội nầy. Nhƣ vậy, có thể suy định rằng PhanBội-Châu bắt đầu lên đƣờng đi Quảng-Châu sau ngày 21 tháng 06 dl 1925, tức là sau khi Việt-Nam Thanh-Niên Cách-Mạng Đồng-Chí Hội đƣợc thành lập và bị mật thám Pháp bắt tại g nhà ga Thƣợng-Hải vào ngày 27 tháng 06 dl 1925 *

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

Có một điều đáng ngạc nhiên là cho đến bây giờ chƣa có sách báo hoặc tài liệu nào của Đảng Cộng-Sản Việt-Nam tiết lộ cho biết ngày giờ chính xác thành lập Việt-Nam Thanh-Niên Cách-Mạng Đồng-Chí Hội ở Quảng-Châu mà chỉ viết một cách chung chung là tháng 06 dl 1925. Rất có thể là Hội nầy đƣợc thành lập trƣớc ngày 21 tháng 06 dl 1925 tức là sau ngày số báo Thanh-Niên đầu tiên đã đƣợc phát hành. Tại sao phải dấu? Việc dấu yểm nầy có dính líu gì đến việc Phan-Bội-Châu bị mật thám Pháp bắt ở nhà ga xe lửa Thƣợng-Hải hay không? Có khá nhiều dƣ luận ngày trƣớc cũng nhƣ dƣ luận ngày nay đã và đang cho rằng chính Nguyễn-Ái-Quốc đã chủ mƣu mật báo cho ngƣời Pháp chận bắt Phan-Bội-Châu. Dĩ nhiên là chính quyền Cộng-Sản và chính quyền thực dân bảo hộ của Pháp-Quốc từ xƣa đến bây giờ chƣa bao giờ công nhận chuyện xấu xa đó xảy ra trong quá trình hoạt động của Nguyễn-Ái-Quốc ở Quảng-Châu.

VSTK - 2382


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39

40

Trên trƣờng chính trị, nguyên lý hằng cửu mạnh được yếu thua là điều đƣơng nhiên trong đa số các trƣờng hợp. Bản chất của một ngƣời làm chính trị là phải có thủ đoạn và thái độ đối của họ với một đối thủ chính trị của mình là khuyến dụ hoặc loại trừ, khuyến dụ bằng mọi cách, loại trừ bằng mọi cách, không cần phải có yếu tố đạo đức xen vào giữa mà chỉ cần đạt đƣợc kết quả mong muốn. Vì vậy, nói chuyện đạo đức với những kẻ làm chính trị đầy tham vọng cá nhân và thủ đoạn thì cũng giống nhƣ vội nƣớc lên đầu một con vịt. Câu hỏi đặt ra là Nguyễn Ái-Quốc-có khuyến dụ PhanBội-Châu đi theo đƣờng lối đấu tranh của Cộng-Sản hay không? Câu trả lời là: Có. Trong một báo cáo gởi cho một cấp chỉ huy Cộng-Sản Liên-Xô, Nguyễn-Ái-Quốc hay LýThụy, ngƣời ta đọc đƣợc một đoạn viết nhƣ sau: Göi Chñ TÞch §oµn Quèc TÕ Céng S¶n

T«i ®Õn Qu¶ng Ch©u4 vµo gi÷a th¸ng 12. T«i ®∙ gÆp t¹i ®©y vµi ba nhµ c¸ch m¹ng quèc gia An Nam, trong sè nµy cã mét ng-êi ®∙ xa rêi xø së tõ ba m-¬i n¨m nay (1). Trong thêi gian ®ã «ng ta ®∙ tæ chøc nhiÒu cuéc næi dËy chèng Ph¸p. TÊt c¶ nh÷ng cuéc næi dËy Êy ®Òu ®∙ ®-a tíi c¸i chÕt cña mÊy tªn sÜ quan vµ binh lÝnh Ph¸p, sù chiÕm ®o¹t mÊy khÈu sóng vµ... lµviÖc ng-êi cña chóng ta ch¹y tho¸t, do kh«ng ®-îc gióp ®ì vµ viÖn trî. Môc ®Ých duy nhÊt cña «ng nµy lµ tr¶ thï cho n-íc, cho nhµ ®∙ bÞ bän Ph¸p tµn s¸t. ¤ng kh«ng hiÓu chÝnh trÞ, vµ l¹i cµng kh«ng hiÓu viÖc tæ chøc quÇn chóng. Trong c¸c cuéc th¶o luËn, t«i ®∙ gi¶i

thÝch cho «ng hiÓu sù cÇn thiÕt cña tæ chøc vµ sù v« Ých cña nh÷ng hµnh ®éng kh«ng c¬ së. ¤ng ®∙ ®ång ý. Vµ ®©y lµ nh÷ng viÖc mµ chóng t«i b¾t ®Çu cïng nhau tiÕn hµnh: a) T«i ®∙ v¹ch mét kÕ ho¹ch tæ chøc vµ xin göi kÌm b¶n sao theo ®©y. b) Sau khi ®∙ t¸n thµnh kÕ ho¹ch nµy, «ng ®∙ ®-a cho t«i mét b¶n danh s¸ch 10 ng-êi An Nam ®∙ cïng «ng ho¹t ®éng bÊy l©u. c) T«i ®∙ chän 5 ng-êi quª ë 5 tØnh kh¸c nhau. Chóng t«i sÏ cö mét ng-êi An Nam ®-a hä tíi Qu¶ng Ch©u. T«i sÏ huÊn luyÖn cho hä vÒ ph-¬ng ph¸p tæ chøc. Chóng t«i sÏ göi hä trë vÒ §«ng D-¬ng ho¹t ®éng sau 3 th¸ng häc tËp; vµ chóng t«i sÏ lÊy ra mét ®oµn kh¸c. Trong lóc nµy, ®©y lµ biÖn ph¸p duy nhÊt. ..............................……………………… ……

41

VSTK - 2383


1 2

3 4 5 6 7

8

9

10

11

12

Mong c¸c ®ång chÝ nhËn cho lêi chµo céng s¶n. Qu¶ng Ch©u, ngµy 18 th¸ng 12 n¨m 1924. (Trong lóc nµy t«i lµ mét ng-êi Trung Quèc chø kh«ng ph¶i lµ mét ng-êi An Nam, vµ tªn t«i lµ Lý Thuþ chø kh«ng ph¶i lµ NguyÔn ¸i Quèc). (Tµi liÖu tiÕng Ph¸p, l-u t¹i Côc l-u tr÷ V¨n phßng Trung -¬ng §¶ng).

Báo cáo nầy đƣợc chính quyền Việt-Nam hiện tại cho đăng tải trở lại trong quyển 2 của một bộ sách có tên gọi là Toàn tập (12 tập bao gồm gần hết những bài viết của Nguyễn-Ái-Quốc và nhiều bút hiệu hoặc bí danh khác nhau).

16

Song song với khuyến dụ ngƣời thủ lãnh của VNQDĐ, Nguyễn-Ái-Quốc cũng ngầm lôi kéo các cán bộ nồng cốt, chặt hết vi cánh của họ Phan ở Quảng-Châu và ở Việt-Nam qua sự trợ giúp của Cộng-Sản Liên-Xô:

17

VÊN §Ò §¤NG D¦¥NG

13

14

15

18 19 20 21 22 23 24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34 35 36

1- NÕu ®ång chÝ ®ång ý cho t«i göi ngay mét hoÆc hai sinh viªn th× ®iÒu ®ã sÏ cho phÐp t«i tuyªn truyÒn tèt, vµ nãi r»ng c¸ch m¹ng Nga ®ang vµ sÏ cã thÓ lµm g× cho d©n chóng thuéc ®Þa. §iÒu ®ã còng sÏ cho phÐp t«i - tõ nay ®Õn th¸ng t¸m - tranh thñ ®-îc nh÷ng phÇn tö tèt cña Quèc d©n ®¶ng §«ng D-¬ng. H¬n n÷a, ®iÒu ®ã cho phÐp t«i chän ngay ®-îc vµi ng-êi trong sè hä ®Ó ph¸i vÒ n-íc (Toàn tập; sđd; q.2; trang 15, 16).

* Bây giờ thử suy định từ các mấu chốt do sách vở cung cấp từ trƣớc đến nay để xem có thể biết đƣợc vì sao và lý do gì mà Phan-Bội-Châu bị mật thám Pháp đón bắt tại nhà ga xe lửa Thƣợng-Hải để rồi từ đó có thể kết luận về nghi án Nguyễn-Ái-Quốc có chủ mƣu việc bán Phan-Bội-Châu cho mật thám Pháp hay không: Trƣớc hết, chính Nguyễn-Ái-Quốc đã viết ra trong bản báo cáo gởi cho một chức quyền Liên-Xô cấp trên của mình rằng "¤ng kh«ng hiÓu chÝnh trÞ, vµ l¹i cµng kh«ng hiÓu viÖc tæ chøc quÇn chóng. Trong c¸c cuéc th¶o luËn, t«i ®∙ gi¶i thÝch cho «ng hiÓu sù cÇn thiÕt cña tæ chøc vµ sù v« Ých cña nh÷ng hµnh ®éng kh«ng c¬ së. ¤ng ®∙ ®ång ý ". VSTK - 2384


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28 29 30 31 32 33 34 35 36

37

38

Phan-Bội-Châu đã đồng ý nhƣng đồng ý nhƣ thế nào? Đồng ý để cho Nguyễn-Ái-Quốc giúp mình tổ chức phát triển Việt-Nam Quốc-Dân-Đảng hay đồng ý hủy bỏ tổ chức nầy và trao cho Nguyễn-Ái-Quốc trọn quyền muốn làm gì thì làm trên cơ sơ sẵn có của VNQDĐ lúc đó bao gồm những thành viên của tổ chức Tâm-Tâm-Xã? Xét trên bình diện tâm lý và thuần lý thì nhất định không có chuyện Phan-Bội-Châu sau mấy chục năm lăn lóc tạo dựng sự nghiệp chính trị mà bây giờ đâu có thể dễ dàng trao hết các cơ sở của mình dù - là èo uột- cho Nguyễn-ÁiQuốc trọn quyền hành động theo ý riêng của họ Nguyễn. Vậy có thể suy đoán rằng Phan-Bội-Châu chỉ chịu thoả hiệp với Nguyễn-Ái-Quốc trên căn bản hợp tác tổ chức đoàn thể để phát triển Việt-Nam-Quốc-Dân-Đảng do họ Phan lãnh đạo từ Quảng-Châu chứ không trao quyền lãnh đạo tổ chức nầy cho Nguyễn-Ái-Quốc. Và Nguyễn-ÁiQuốc cũng đã cùng nhau tiến hành đúng nhƣ thế. Danh xƣng Quốc-Dân-Đảng vào thời điểm nầy vẫn đƣợc Nguyễn-Ái-Quốc luôn luôn xử dụng trong các công tác tuyển mộ đoàn viên và trong các báo cáo gởi lên các chức quyền Cộng-Sản cao cấp Liên-Xô. Tuy nhiên, Nguyễn-ÁiQuốc đã đƣa ra một ý kiến nhƣ sau về sự phát triển của Quốc-Dân-Đảng của Phan-Bội-Châu với sự phối hợp cùng chung tiến hành của Nguyễn-Ái-Quốc: - Trong một bản báo cáo lên thƣợng cấp vào khoảng đầu năm 1925, sau khi yêu cầu thoả mãn 4 yêu cầu của mình, Nguyễn-Ái-Quốc viết: "NÕu 4 yªu cÇu nµy kh«ng cã kÕt qu¶ th× triÓn väng vÒ sau ®èi víi t«i sÏ lµ nh- sau: a/ T«i kh«ng cã chøng cø ®Ó chØ ra ®-îc nh÷ng phÇn tö tèt nhÊt ë Quèc d©n ®¶ng §«ng D-¬ng ®Ó nhËn hä ®Õn víi ta. b/ T«i kh«ng thÓ vÒ n-íc ®-îc. c/ Do ®ang m¾c nî trªn 350 ®«la cho c«ng t¸c ®Çu tiªn, t«i sÏ ph¶i lµm viÖc Ýt ra lµ 5 th¸ng ®Ó tr¶ nî. ë ®iÒu kiÖn ®ã, t«i sÏ kh«ng cã thêi giê, kh«ng cã tiÒn ®Ó lµm c«ng t¸c kh¸c. T«i rÊt hy väng ®ång chÝ sÏ ñng hé yªu cÇu cña t«i."

- Một bức thƣ khác gởi cho cấp trên vào ngày 05 tháng 01dl 1925, Nguyễn-Ái-Quốc viết: VSTK - 2385


1

2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13

Thư Gửi Một Đồmg Chí ở Quốc Tế Cộng Sản

§ång chÝ th©n mÕn, Quèc d©n ®¶ng §«ng D-¬ng võa ®-îc thµnh lËp vµo ngµy 3 th¸ng nµy víi 3 ®¶ng viªn lóc b¾t ®Çu. Mét ng-êi sÏ ®-îc ph¸i ®i Trung Kú vµ Lµo. Mét ng-êi kh¸c (ch-a ph¶i lµ ®¶ng viªn) sÏ ®-îc ph¸i ®Õn B¾c Kú ®Ó lÊy 5 ng-êi ®i Qu¶ng Ch©u häc c¸ch lµm c«ng t¸c tæ chøc. T«i nghÜ cã thÓ t×m nam thanh niªn ®Ó göi ®i häc ë Tr-êng ®¹i häc M¸txc¬va8 . Xin ®ång chÝ vui lßng cho biÕt cã thÓ cho t«i göi bao nhiªu sinh viªn. §ång thêi, t«i xin ®ång chÝ chØ thÞ cho c¸c ®ång chÝ Nga ë ®©y còng nhËn tr¸ch nhiÖm vÒ c¸c c«ng viÖc cña §«ng D-¬ng bëi v× cã mét m×nh, t«i kh«ng thÓ lµm qu¸ nhiÒu viÖc ®-îc.

15

Qu¶ng Ch©u, ngµy 5-1-25. Chµo céng s¶n

16

N.A.Q

14

17

18

Và trong một báo cáo khác đề ngày 10 tháng 01 dl 1925 có nội dung nhƣ sau : Gửi Doàn Chủ Tịch Quốc Tế Cộng Sản

19

20

Qu¶ng Ch©u, ngµy 10-1-1925

21

KÝnh göi §oµn Chñ tÞch Quèc tÕ Céng s¶n,

22

C¸c ®ång chÝ th©n mÕn,

23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39

40 41 42

Quèc d©n ®¶ng (Quèc d©n ®¶ng §«ng D-¬ng), chiÒu h«m qua ®∙ kÕt n¹p ng-êi ®¶ng viªn thø t-. Mét trong sè nh÷ng ®¶ng viªn ®ã, xÕ tr-a nay, ® ∙ ®i Trung Kú vµ Lµo, víi nhiÖm vô lµ tæ chøc nh÷ng c¬ së ë c¸c xø ®ã vµ t×m thanh niªn ®Ó ®i häc Tr-êng ®¹i häc céng s¶n chñ nghÜa ë M¸txc¬va. C¸c ®ång chÝ cho t«i biÕt c¸c ®ång chÝ muèn nhËn bao nhiªu sinh viªn An Nam vµo häc Tr-êng ®¹i häc Êy. Ngµy 15 s¾p tíi, mét ®¶ng viªn thø hai sÏ ®-îc göi ®Õn B¾c Kú ®Ó lÊy 5 ng-êi B¾c Kú sang häc Tr-êng n«ng d©n ë Qu¶ng Ch©u. Nh÷ng ng-êi nµy sÏ häc c¸ch tæ chøc nh- thÕ nµo. Ph¶i chi phÝ cho ph¸i viªn thø nhÊt lµ 290 ®«la vµ cho ph¸i viªn thø hai 230 ®«la. Sè tiÒn ®ã lµ do sè tiÒn ®i ®-êng cßn l¹i cña t«i, gép víi sè tiÒn l-¬ng mµ R«xta ® ∙ øng tr-íc cho t«i. Q.D.§(1) cã thÓ cã nhiÒu triÓn väng, nh-ng nh÷ng ph-¬ng tiÖn tµi chÝnh cña nã rÊt eo hÑp: Ýt ra lµ tíi lóc nµy, nh÷ng ph-¬ng tiÖn Êy chØ do t«i cung cÊp th«i. ChuyÕn th- s¾p khëi hµnh råi. T«i xin kÕt thóc b¶n b¸o c¸o cña t«i. ChuyÕn th- sau, t«i sÏ göi c¸c ®ång chÝ mét b¶n b¸o c¸o chi tiÕt h¬n.

43

VSTK - 2386


1 2

3 4

Xin göi lêi chµo céng s¶n NguyÔn ¸i Quèc T.B. Yªu cÇu c¸c ®ång chÝ chØ thÞ cho c¸c ®¹i diÖn cña c¸c ®ång chÝ ë Qu¶ng Ch©u còng ph¶i ch¨m lo ®Õn §«ng D-¬ng. __________________________

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

(1)

ViÕt t¾t Quèc d©n ®¶ng.

Trong bản báo cáo lần nầy ngƣời ta thấy có thêm một câu ngắn gọn nhƣng có thể ẩn dấu một hậu ý: Q.D.Đ có thể có nhiều triển vọng, nhưng những phương tiện tài chánh rất eo hẹp: ít ra là tới lúc nầy, những phương tiện ấy do tôi cung cấp thôi. Triển vọng nhƣ thế nào? Phải chăng có triển vọng biến đảng nầy thành một đảng Cộng-Sản dƣới một danh xƣng khác không có hai chữ Cộng-Sản? Nhờ đâu mà có triển vọng? Chính là nhờ phƣơng tiện tài chánh của đảng Cộng-Sản Liên-Xô cung cấp qua trung gian của Nguyễn-Ái-Quốc hay nói khác đi, Nguyễn-Ái-Quốc có thể khuynh đảo các đảng viên QDĐ bằng tài chánh, một phƣơng tiện hữu hiệu để lôi kéo, khuyến dụ những ngƣời đang ở trong hoàn cảnh cùng khổ túng bấn hoặc đang trốn chạy, một phƣơng tiện mà Phan-Bội-Châu không có để giữ chân cán bộ, đoàn viên nồng cốt của QDĐ do mình khởi tạo ở Quảng-Châu. Phải thừa nhận rằng Phan-Bội-Châu đã thất bại khi đeo chân Tôn-Dật-Tiên lần thứ nhì vào năm 1924 để mong nhờ cậy bằng cách thay tên, đổi dạng Việt-Nam-Quang-PhụcHội của mình vì tin tƣởng một cách thiển-cận rằng chính sách và đƣờng lối của họ Tôn sẽ đƣợc tồn tại lâu dài và bao trùm hết nƣớc Trung-Hoa. Ngay cả số phận bản thân họ Tôn và nội bộ QDĐ của đƣơng sự vào lúc nầy cũng chƣa có gì gọi là sáng sủa, chắc chắn và ổn-định trong cuộc chạy đua với phe quân phiệt để nắm quyền cai trị thực sự miền Nam Trung-Hoa, và trong một tình thế xôi đậu nhƣ vậy thì thử hỏi Tôn-Dật-Tiên còn có thì giờ đâu nữa để lƣu tâm lo lắng cho đàn em Phan-Bội-Châu nếu trên thực tế họ Tôn đã công nhận Quốc Dân Đảng của họ Phan là một tổ chức vệ tinh đàn em của đảng mình. Cần nhắc lại vào năm 1912, sau khi thành lập ViệtNam-Quang-Phục-Hội, Phan-Bội-Châu đã lên Nam-Kinh VSTK - 2387


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

xin họ Tôn cho đƣợc diện kiến nhƣng đã bị khƣớc từ. Không thể nƣơng nhờ vào Tôn-Dật-Tiên, Phan-Bội-Châu lại dựa thế vào một tƣ sản ngƣời Hoa ở Quảng-Đông là Đặng-Cảnh-A để thành lập một tổ chức gọi là Chấn Hoa Hưng Á Hội (Á-Đông Đồng Minh Hội) để đƣợc họ Đặng ban cho một danh vị Phó Hội-trƣởng vô thƣởng vô phạt và quan trọng hơn hết là họ Phan-Bội-Châu không thể moi tiền của tƣ sản họ Đặng giống nhƣ ngày trƣớc họ Phan đã thất bại nhiều lần trong việc moi tiền của những ngƣời Nhật-Bản có quyền thế để lo chạy gạo riêng cho Duy-Tân Hội của mình. Sau đó Phan-Bội-Châu lại nghe theo lời cố vấn của một ngƣời Hoa là Lƣơng-Khải-Siêu để phát động ra phong trào Đông-Du với những tổ chức kinh tài hỗ trợ ngay từ trong nƣớc và dĩ nhiên là những tổ chức kinh tài nầy không thể nào qua mắt đƣợc hệ thống tình báo công an và mật vụ của chính quyền đô hộ Pháp. Phong trào ĐôngDu chỉ kéo dài chƣa đƣợc 2 năm (từ năm 1906 đến giữa năm 1907) thì chấm dứt vì không còn nguồn tài trợ nào trong nƣớc tiếp tục yểm trợ: ngƣời Pháp đã ra tay bóp nghẹt các đơn vị kinh tài ám muội của phong trào ĐôngDu đƣợc tổ chức ngay tại Việt-Nam. Rồi lại liên tiếp chạy theo thế lực bắp bênh của Đề-Thám hoặc tìm sự hỗ trợ của các kiều bào Việt-Nam ở Xiêm-La nhƣng cũng thất bại khiến cho họ Phan phải khép mình sống lây lất tại QuảngĐông hoặc qua Xiêm-La sống chung đụng với cộng đồng ngƣời Việt ở đó. Khi cuộc cách mạng dân chủ ở Trung-Hoa vào năm TânHợi (1911) mới đƣợc thành công một cách lộn-xộn thì Phan-Bội-Châu lại cứ tƣởng rằng đó là do công lao của một mình Tôn-Dật-Tiên và Quốc-Dân Đảng Trung-Hoa của ông ta tạo ra, cho nên họ Phan mới vội vàng từ XiêmLa trở về miền Nam Trung-Hoa để mon men tìm sự trợ giúp từ Tôn-Dật-Tiên nhƣng đã bị khƣớc từ không cho gặp mặt để rồi sau đố bị chính quyền quân-phiệt Trung-Hoa ở Quảng-Đông bắt giữ và giam nhốt. Khi liên minh Quân-phiệt-Quốc Dân-Đảng của TônDật-Tiên làm chủ tình hình Quảng-Đông, Phan-Bội-Châu VSTK - 2388


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

đƣợc phóng thích. Sau đó họ Phan vẩn tiếp tục ở lại trên lãnh thổ Trung-Hoa, nhƣng sống chật vật khó khăn bằng nghề viết báo ở Hàng-Châu trong khi đó thì những hội viên nồng cốt của Quang-Phục-Hội đã ra đầu thú với ngƣời Pháp và ngả theo khuynh hƣớng Pháp-Việt Đề-Huề do toàn quyền Đông-Dƣơng A. Sarraut chủ xƣớng và đƣợc nhóm Phạm-Quỳnh/ Nguyễn-Văn-Vĩnh làm trung gian cổ súy, đề cao. Trong số nầy, kẻ đầu hàng Phan-Bá-Ngọc đã ra sức thuyết phục Phan-Bội-Châu theo gƣơng của đƣơng sự để đƣợc vinh thân phì gia, hết cơ cực. Phan-Bội-Châu đã ngả lòng xuôi theo viết ra tập Pháp-Việt Đề-Huề Chánh-Kiến Thư gởi cho toàn quyền Đông-Dƣơng A.Sarraut để tỏ thái độ hoà hoãn và ý muốn thoả hiệp của mình nhƣng cũng chẳng đi tới đâu. Cuối năm 1923, vào lúc Tƣởng-Giới-Thạch, một sĩ quan trẻ tuổi đang lên của Trung-Hoa-Quốc-Dân-Đảng, ngƣời có triển vọng kế nghiệp Tôn-Dật-Tiên và đang làm chỉ huy trƣởng trƣờng huấn luyện quân-sự Hoàng-Phố, thì một vài thành viên trẻ còn sót lại của Quang-Phục-Hội Việt-Nam ở Trung-Hoa đƣợc thu nhận vào huấn luyện quân sự ở trƣờng nầy. Một lần nữa, Phan-Bội-Châu lại ảo tƣởng, muốn dựa vào uy thế Quốc-Dân-Đảng của TônDật-Tiên cho nên vào giữa năm 1924 họ Phan lại dự định cải biến Quang-Phục-Hội ọp ẹp của mình thành Việt-NamQuốc-Dân-Đảng theo kiểu mẫu QDĐ của Tôn-Dật-Tiên bằng cách hợp tác với một tổ chức của một nhóm ngƣời trẻ Việt-Nam mới đƣợc thành hình ở Quảng-Châu có tên là Tâm-Tâm-Xã. Chƣơng trình tạo lập VNQDĐ của PhanBội-Châu và nhóm Tâm-Tâm-Xã đang tiến hành thì Nguyễn-Ái-Quốc xuất hiện lần đầu tiên ở Quảng-Châu, tiếp xúc, bàn luận với họ Phan qua thƣ từ rồi có thể đã đƣợc họ Phan đồng ý giao cho nhiệm vụ tổ chức và cãi biến nhóm Tâm-Tâm Xã thành những đảng viên hạt nhân của VNQDĐ ở Quảng-Châu đồng thời cũng giao khoán cho một ngƣời trong nhóm Tâm-Tâm Xã là Hồ-Tùng-Mậu thảo ra chƣơng trình hành động và cƣơng lĩnh của Việt-Nam Quốc-Dân-Đảng để truyền rao về Việt-Nam còn cá nhân VSTK - 2389


1

2

3 4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25 26 27 28

29 30

31

32 33 34

35

36

37

của Phan-Bội-Châu thì lại tiếp tục sinh sống bằng nghề viết báo để sinh nhai ở Hàng-Châu. "T«i ®∙ gÆp t¹i ®©y vµi ba nhµ c¸ch m¹ng quèc gia An Nam, trong sè nµy cã mét ng-êi ®∙ xa rêi xø së tõ ba m-¬i n¨m nay". Đây là lời báo cáo của NAQ lên cấp trên Liên-

Xô của mình và người đã xa rời xứ sở từ ba mươi năm là ai? Đây là một câu viết rất mù mờ gây khó khăn cho hậu thế muốn suy đoán về tính cách xác thực của cuộc gặp gỡ nầy giữa NAQ và một ngƣời nào đó đả từng hoạt động cách mạng lâu năm ở Trung-Quốc. "Tôi đã gặp tại đây" có nghĩa là tại Quảng-Châu bởi vì khởi đầu bản báo cáo NAQ viết "Tôi đến Quảng-Châu vào giữa tháng 12." (Xin đọc lại nơi trang 2818) tức là NAQ đã gặp ai đó mặt đối mặt tại Quảng-Châu. Vào ngày giờ nào? Tại địa điểm nảo ở Quảng-Châu hay tại nhà của ai? Hay là tại đây có nghĩa là trên đất Trung-Hoa? Với những câu hỏi nầy ngƣời đọc có quyền nghi ngờ rằng NAQ và PBC chƣa hề bao giờ gặp nhau mặt đối mặt ở Quảng-Châu hay ở bất cứ một địa điển nào khác trên lãnh thổ Trung-Hoa. Vậy NAQ đã thực sự tiếp xúc và gặp mặt ai ở Quảng-Châu? Trong Phan-Bội-Châu niên biểu, đoạn họ Phan nhắc đến việc giao dịch với NAQ, một chuyên gia viết sử của chính quyền Việt-Nam hiện nay là Chƣơng-Thâu ghi lại nhƣ sau: "Nguyễn Ái Quốc tiên sinh từ Mạc Tư Khoa kinh thành nước Nga về đến Quảng Đông, ý ông chưa lấy chương trình, đảng cương nầy làm hoàn thiện, ông đã nhiều lần viết giấy cho tôi, bảo phải sửa sang nhuận sắc lần nữa, nhưng chưa được bao lâu thì tôi bị bắt về Hà Nội". (Phan-Bội-Châu Toàn Tập; Nxb Thuận Hoa, Huế 1990 ; Tập 6, tr. 23 & tr.288). Trong phần chú thích riêng của mình Chƣơng-Thâu đã có ý kiến nhƣ sau: "Ở đây ta chú ý là: đồng chí Nguyễn-Ái-Quốc đã trao đổi với cụ Phan bằng thư từ chứ không phải trực tiếp bàn bạc, vì khi đồng chí Nguyễn-Ái-Quốc về đến Quảng-Châu thì cụ Phan đã đi Hàng-Châu từ trên dưới một tháng rồi"

Một tài liệu khác cũng do chính quyền Việt Nam hiện tại giao cho cơ quan UNESCO Liên-Hiệp-Quốc là tập Bác VSTK - 2390


1

2

3

4 5 6 7 8 9 10 11 12

13 14 15 16 17

18 19 20 21

22 23 24 25

26 27 28

29 30

31

Hồ Những Năm Tháng ở Nước Ngoài của Đặng-Hòa lại mô tả cuộc gặp gỡ rất thân thiết giữa PBC và NAQ nhƣ sau: "Với địa chỉ do cơ quan Borodin cung cấp, ông Nguyễn lên Hàng-Châu tìm gặp cụ Phan-Bội-Châu. Sau hai mươi năm trời mới gặp lại, ông thấy cụ vẫn quắc thước và tràn đầy nhiệt huyết như xưa. Còn cụ Phan, cụ rất mừng khi gặp lại ông Nguyễn, con trai cụ Phó Bảng làng Sen thân thiết. Những năm đầu thế kỷ, khi cụ khởi xướng phong trao Đông-Du, đã có lần cụ ngỏ ý với cụ Phó Bảng để anh Nguyễn lúc đó mới 14 tuổi đi theo con đường của cụ. Nhưng người thiếu niên của dòng họ Nguyễn Sinh đó đã đi con đường của riêng anh, con đường khác với các bậc cha chú đương thời. Gặp lại nhau, hai bác cháu hàn huyên trò chuyện. Những kỷ niệm của quá khứ được nhắc đến. Ông Nguyễn còn đọc lại cho cụ Phan nghe hai câu thơ trong cuốn Tuy Viễn mà 23 năm trước, năm 1901 trong bữa rượu say với cụ Pho Bảng tại nhà ông Nguyễn, cụ Phan đã đọc: Mỗi phận bất vong ghi trúc bạch Lập thân tối hạ thị văn chương (Mỗi bữa không quên ghi sử sách Lập thân hèn nhất là văn chương) Trong cuộc đàm luận, cụ Phan đã giới thiệu với ông Nguyễn danh sách 14 người yêu nước đã cùng cụ hoạt động bấy lâu. Trong danh sách đó, có một số thanh niên mà cơ quan Borodin đã cung cấp cho ông hôm trước. Vài năm sau cuộc hội kiến lịch sử nay, khi Phan-Bội-Châu đã trở thành Ông Già Bến-Ngự để quảng đời cuối cùng trôi qua trên đất Huế, đã có đôi lần khi các thanh niên yêu nước hỏi cụ: " Bây giờ cụ về nước thì ở nước ngoài c òn có người Việt Nam nào thay cụ dẫn dắt đồng bào được nữa? " Cụ đã không ngần ngại mà trả lời rằng:

33

" Vẫn còn, còn có Nguyễn- Ái-Quốc, ông Nguyễn giỏi hơn tôi, ông sẽ làm được việc đó!" (Bác Hồ những năm tháng ở nước ngoài ;

34

UNESCO; Hà- Nội 1999, tr. 96-98 )

32

35

36

37

38

39

40

Vào năm 1990, Chƣơng-Thâu "ở Thuận-Hoá" xác quyết là PBC và NAQ chỉ giao dịch với nhau bằng thƣ từ để rồi vào năm 1999 Đặng-Hòa "ở Hà-Nội" lại cho hai nhân vật nầy gặp nhau mặt đối mặt ở Hàng-Châu. ChƣơngThâu và Đặng-Hòa đều là những ngƣời viết lách dƣới thể chế cai trị hiện nay của nƣớc Việt-Nam. Biết tin ai đây?

VSTK - 2391


1

2 3 4 5 6 7 8 9

10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21

22 23 24 25 26 27 28 29 30

Cƣờng-Để cũng ghi lại sự việc này nhƣ sau: ―Cuối tháng 5 năm 1925, Lâm Đức Thụ viết thư và gửi tiền lên Hàng Châu cho ông Phan Bội Châu, mời về Quảng Châu nhân dịp kỷ niệm Phạm Hồng Thái ngày 19 tháng 6, làm một cuộc tuyên truyền lừng lẫy cho cách mệnh Việt Nam. Ông Phan nhận được thư và tiền, liền đi Thượng Hải để đáp tàu thủy về Quảng Châu. Ông Phan đi rồi, mãi không thấy có thư từ gì về, bọn Hồ Học Lãm ở Hàng Châu lấy làm lạ, viết thư hỏi các đồng chí ở Quảng Châu. Thư trả lời nói không thấy ông Phan xuống đó, ai cũng lo. Hơn một tháng sau, Lâm Chi Hạ, chủ nhiệm Quân Sự Biên Tập Xứ, tiếp được một phong thư từ Sán Đầu gửi tới, có kèm theo một mảnh thư do ông Phan viết, mới biết là ông bị bắt rồi. Gửi thư ấy đến Lâm Chi Hạ là một học sinh Tàu. Người này cho biết rằng nhân dịp nghỉ hè, từ Thượng Hải về Sán Đầu thăm nhà, gặp ông Phan ở trên tàu thủy, ông Phan thừa lúc người đi kèm không ở cạnh, nói chuyện với y và viết mảnh giấy ấy, nhờ y gửi đi Hàng Châu cho Lâm Chi Hạ. Cứ như lời ông Phan nói trong mảnh giấy ấy thì khi ông đi xe lửa từ Hàng Châu đến Thượng Hải, vừa ra khỏi cửa ga, liền bị mấy người cảnh sát tô giới Anh núm lấy, điệu lên xe hơi đưa đến tô giới Pháp giao cho người Pháp. Ông bị giam ở đó ít lâu, rồi bị giải về nước bằng tàu thủy. Lâm Đức Thụ ở Quảng Châu, lúc đầu cố phao vu cho người này người khác để che lấp tội ác của mình nhưng về sau thấy ông Phan bị bắt về đến trong nước, thành ra một cuộc tuyên truyền có hiệu lực cho cách mệnh, Lâm Đức Thụ mới khoe với mọi người đó là công hắn, vì chính hắn bắt ông Phan. Hắn lại nói sở dĩ bắt ông Phan là vì hắn nghĩ ông đã trở nên già hủ, không thích hợp với thời đại mới nữa, ở ngoài bất quá biết làm mấy câu văn tuyên truyền hão bằng chữ Nho, chẳng được chuyện gì, không bằng đưa ông về nước lấy bản thân ra làm lợi khí tuyên truyền, lại có ích hơn‖

33

Cƣờng Để cho biết là "Cuối tháng 5 năm 1925, Lâm Đức Thụ viết thư và gửi tiền lên Hàng Châu cho ông Phan Bội Châu…" nhƣ vậy có nghĩa là mãi cho đến cuối tháng 05 dl

34

1925 PBC vẫn còn ở Hàng-Châu.

31 32

35

36

37

Trong một bài viết rất dài và công phu đăng tải trên mạng lƣới điện tử Internet của Đoàn Thanh-niên CộngSản thành phố Hồ-Chí-Minh có một đoạn nhƣ sau : LỊCH SỬ

38

41

HỘI LIÊN HIỆP THANH NIÊN VIỆT NAM VÀ PHONG TRÀO THANH NIÊN VIỆT NAM (1925-2004)

42

Phần thứ nhất

39 40

43 44

NGUYỄN ÁI QUỐC - HỒ CHÍ MINH VÀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM SÁNG LẬP, RÈN LUYỆN MẶT TRẬN ĐOÀN KẾT THANH NIÊN VIỆT NAM

VSTK - 2392


1

(1925-1945)

2

Chương I:

3 4 5

6 7 8 9 10 11 12 13

14

15

16

17

18

19

Nguyễn ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước và chủ trương thức tỉnh thanh niên, đưa thanh niên vào con đường tranh đấu giải phóng dân tộc giải phóng giai cấp "….. Chính cụ Phan đã viết về Nguyễn ái Quốc rằng: ―Học vấn, tri thức nay đã tăng trưởng quá nhiều. Phan Bội Châu đây đâu có ngờ rằng sau này đứa cháu sẽ trở thành một tiểu anh hùng như thế này…. Và mừng cho đất nước ta việc thừa kế đã có người, người đi sau giỏi hơn kẻ đi trước, tiền đồ đen tối sẽ xuất hiện ánh sáng ban mai‖ (Thư Phan Bội Châu gửi Lý Thụy đề ngày 14/2/1925 trước khi cụ bị bắt cóc, lúc này cụ đã lục tuần còn Nguyễn ái Quốc mới vào tuổi 35)".

Phần ghi chú trong ngoặc của đoạn viết của bài viết nầy cho thấy PBC vẫn còn ở Hàng-Châu vào ngày 14 tháng 02 dl 1925 mà còn xác nhận thêm rằng vào lúc nầy PBC chƣa bị bắt cóc hay nói khác đi là PBC cho đến ngày 14 tháng 02 dl 1925 vẫn chƣa tiếp xúc mặt đối mặt với NAQ ở Quảng-Châu. *

20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31

32

33

34

35

36

37

38

" …The attempt on Merlin's life seems to have re-energized Phan Boi Chau. He Arrive in Canton in the late summer, propably a few months before Ho's arrival, to consult with the Vietnamese exiles and make contact with the Russian advisers newly installed at Whampoa. At that point he may have helped some of his younger followers gain admittance, via the good offices of GMD leader Liao Zhongkai. He also discussed with his fellows exiles the transformation of the Quang Phuc Hoi into the Viet Nam Quoc Dan Dang (Vietnam Guomindang or National People's Party, known by it initials as VNQSD). They formed several commitees, based on the organisation of the Chinese GMD, he wrote in his memoirs. But by late November 1924 Phan had returned to Hangzhou, where he would remain until following June."

Trên đây là đoạn văn đƣợc trích ra từ trang 74 trong cuốn sách có tựa đề HỒ CHÍ MINH The Missing Years (tạm dịch: Hồ-Chí-Minh Những Năm Khiếm Khuyết) do nữ soạn giả Sophie Quin-Judge (SQJ) biên khảo và do phân khoa BáoChí của Đại Học Berkely và Los Angeles, California phát hành, bản in từ nƣớc Mã-Lai. Tạm dịch nhƣ sau: VSTK - 2393


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27 28 29 30

31

32 33 34

35 36 37 38 39

"Việc mưu toan lấy mạng sống Merlin hình như đã làm cho Phan-Bội-Châu phấn khởi trở lại. Đương sự đã đến Quảng-Châu vào cuối mùa Hè, có thể là một vài tháng trước khi họ Hồ đến, để hội ý cùng với những người Việt-Nam lưu vong và tiếp xúc với các cố vấn Nga vừa mới được phối trí ở Hoàng-Phố. Vào thời điển nầy có thể là đương sự đã giúp đỡ cho các đoàn viên trẻ của mình xin được chấp nhận vào thụ huấn qua trung gian các văn phòng thân hảo Quốc Dân Đảng của Liao Zhongkai. Đương sự cũng có bàn định với các đoàn viên lưu vong về việc biến cải Quang-Phục Hội thành Việt-Nam QuốcDân Đảng (Việt-Nam Cách Mạng Đảng hay Quốc Dân Đảng, thường được viết tắt là VNQDĐ). Họ thiết đặt thành nhiều ban ngành dựa trên căn bảng của tổ chức Quốc-Dân Đảng Trung-Hoa, theo như đương sự đã kể lại trong hồi ký của mình. Tuy nhiên, vào cuối tháng 11 năm 1924 thì họ Phan trước đó đã trở về Hàng-Châu và lưu lại ở đây cho đến tháng Sáu năm sau." Theo cách viết của SQJ, ngƣời đọc có thể hiểu rằng PBC đã trở lại Quảng-Châu sau biến cố Phạm-Hồng-Thái tức là từ sau ngày 19 tháng 06 dl 1924 và phải là sau khi phái đoàn cố vấn quân sự của Nga với khoảng 50 huấn luyện viên đã có mặt tại Hoàng-Phố từ trƣớc ngày chuyến tàu viện trợ chở vũ khí của Nga từ Vladivostok cặp bến Quảng-Châu vào ngày 08 tháng 10 dl 1924 (SQJ; sđd; trang 69) và SQJ đã dứt khoác cho rằng PBC đã rời Quảng-Châu từ đầu tháng 11 dl 1924 hoặc từ giữa tháng 10 dl 1924 hay nói khác đi từ giữa tháng 11dl 1924 và đầu tháng 06 dl 1925 PBC không có mặt ở Quảng-Châu. NAQ đã thông báo cho các nhóm chức quyền cộng sản Nga ngày đến của mình qua 4 lá thƣ có vẻ nhƣ viết từ Quảng-Châu và tất cả cùng đề một ngày 12 tháng 11 dl 1924. Một trong những lá thƣ nầy NAQ viết: "Quảng-Châu, ngày 12-11-1924 " Chỉ có một dòng chữ để báo cho đồng chí biết rằng tôi đã đến đây hôm qua và đang ở nhà đồng chí Bôrôdin với 2 hoặc 3 đồng chí Trung-Quốc. Tôi chưa gặp ai cả."

Tức là NAQ đã đến đây vào ngày 11 tháng 11 dl 1924. Hai chữ đến đây rất mù mờ với mục đích đánh lạc hƣớng và ám chỉ một nơi khác với Quảng-Châu, có thể là Thƣợng-Hải chẳng hạn, mặc dù lá thƣ thông báo có ghi rõ là viết từ Quảng-Châu vào ngày 12 tháng 11 năm 1924. VSTK - 2394


1 2 3 4

5

6

7

8

9

10

11

12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36

37

38

39

40

41

42

43

Tuy nhiên trong báo cáo mà Lý-Thụy gởi cho một chủ tịch đoàn Quốc Tế Cộng-Sản nào đó thì đoạn mở đầu lại ghi: "Tôi đến Quảng Châu vào giữa tháng 12" và cuối thƣ đề Quảng Châu ngày 18 tháng 12 năm 1924. Trong sách Việt-Nam Những Sự Kiện Lịch Sử 1919 1945, do Viện Sử học của nƣớc Việt-Nam hiện nay tổ chức biên soạn và phát hành lần thứ 2 vào năm 2002, DƣơngTrung-Quốc ghi chép nơi trang 81 và 82 nhƣ sau: "Giữa tháng Mười hai 1924 Nguyễn Ái Quốc tới Quảng Châu và những hoạt động ở Trung Hoa. "Với sự giúp đỡ của Quốc tế Cộng sản (với bí danh Lý Thụy) được bố trí trong Phái đoàn Cố vấn của Chính phủ Liên Xô do Bôrôdin dẫn đầu tới Quảng Châu giúp chính phủ Dân quốc của Tôn Dật Tiên. Giữa tháng 12-1924, Nguyễn Ái Quốc tới Quảng Châu. Trong thời gian ở đây (từ tháng 12-1924 đến khi xảy ra vụ phản biến của Tưởng Giới Thạch 4-1927), Nguyễn Ái Quốc đã thực hiện nhiều nhiệm vụ quốc tế như: cùng một số người cộng sản Trung Quốc triệu tập Hội nghị đại biểu đầu tiên của 20 vạn nông dân tỉnh Quảng Đông và Hội nghị lần thứ hai đại biểu công nhân Trung Quốc (đầu tháng 51925). Được Đoàn Chủ tịch Quốc tế Nông dân uỷ nhiệm phụ trách công tác vận động nông dân ở Trung Quốc và một số nước khác (317-1925), tham gia sáng lập Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông (x. 9-7-1925) và được bầu làm Bí thư…Ngoài ra Nguyễn Ái Quốc đã dành nhiều thời gian và sức lực để tiếp xúc, tập hợp và tổ chức những lực lượng người Việt Nam yêu nước lúc nầy đang hoạt động tại Trung Quốc. Nguyễn Ái Quốc đã viết thư gửi Quốc tế Cộng sản đặt vấn đề đưa thanh niên Việt Nam qua Liên Xô học tập (10-11925), tổ chức nhiều lớp huấn luyện chính trị (từ đầu năm 1925), tiếp xúc với Phan Bội Châu (cuối 1924) và cải tổ Tâm tâm xã để tiến tới thành lập Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội (6-1925), lập Nhóm Thiếu niên tiền phong đầu tiên (năm 1926), Tổ Phụ nữ Cách mạng đầu tiên gồm 12 người (4-1926)…; viết nhiều báo cáo, bài báo, xuất bản các tờ Thanh niên (21-6-1925), Công nông (12-1926) và tác phẩm nổi tiếng Đường Kách Mệnh. Mùa hè năm 1927, Nguyễn Ái Quốc trở về Liên Xô."

Dƣơng-Trung-Quốc dùng 2 chữ tiếp xúc chứ không dùng chữ gặp và ngƣời đọc có quyền hiểu là PBC và NAQ chỉ liên lạc với nhau kể từ cuối năm 1924 bằng thƣ từ qua lại giữa Hàng-Châu và Quảng-Châu. Phan-Bội-Châu niên biểu, bản do Phạm-Trọng- Điềm và Tôn-Quang-Phiệt chép là: "thường thường bàn với tôi nên sửa đổi lại". VSTK - 2395


1

2

3

4

5

6

7

8

9

Phan Bội Châu niên biểu, bản do Nguyễn Khắc Ngữ chú giải chép là: "ông đã nhiều lần nhắc tôi thay đổi". Gần đây, tờ báo điện tử Le Courier du Viêt-Nam trên mạng lƣới Internet đăng tải một bài viết bằng tiếng Pháp của tác giả Hữu-Ngọc có đề tựa là Témoignage historique de 2 lettres (tạm dịch: Chứng tích lịch sử của 2 lá thư ). Hai lá thƣ nầy, một của Phan-Bội-Châu, một của Phan-Chu-Trinh gởi cho Nguyễn-Ái-Quốc. Sau đây là toàn văn bằng tiếng Pháp bài viết của tác giả Hữu-Ngọc: Témoignage historique de 2 lettres

10

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43

Deux lettres qui aident à mieux comprendre la démarche du mouvement de libération nationale au Vietnam pendant la première moitié du 20e siècle. En 1883, la cour de Huê signait le Traité Harmand reconnaissant l'occupation française. La résistance menée par les lettrés dont de nombreux mandarins et nommée Cân Vuong (servir le roi) dura cependant de 1885 à 1896. Son échec disait la banqueroute de l'orthodoxie confucéenne. Deux tendances se firent jour au sein de l'intelligentsia traditionnelle: d'aucuns, convaincus de l'inutilité de la lutte, acceptaient de collaborer avec l'administration coloniale, d'autres continuaient le combat en composant avec l'idéologie démocratique occidentale, idéologie acquise à travers les traductions chinoises (Tân Thu) d'oeuvres philosophiques du 18e siècle français. Trois grandes figures marquèrent la seconde tendance : Phan Bôi Châu, Phan Chu Trinh et Nguyên Ai Quôc (le futur Hô Chi Minh). Phan Bôi Châu (1867-1940) préconisait la lutte armée pour reconquérir l'indépendance nationale en misant sur l'aide du Japon, "pays des jaunes et de même culture". Il créa le mouvement Dông Du (voyage à l'Est) pour envoyer des étudiants dans ce pays. Il en fut expulsé et dut militer en Chine et en Thaïlande. Kidnappé par les Français à Shanghai, il fut soumis à un régime de résidence surveillé à Huê jusqu'à la fin de sa vie. Phan Chu Trinh (1872-1926) fut arrêté par suite de la grève des impôts (1908), exilé à Poulo Condor puis en France où, vivant des travaux de photographie, il mena des activités révolutionnaires pendant un certain temps avec Nguyên Ai Quôc. Il rentra à Saigon (ancien nom de Hô Chi Minh-Ville) en 1925 et y mourut l'année suivante. Ses funérailles furent l'occasion de manifestations patriotiques à l'échelle nationale. Phan Chu Trinh était partisan d'une lutte pacifique : il s'agissait d'élever la conscience nationale et le niveau culturel du peuple pour réaliser l'union contre l'administration coloniale. Il voulait enterrer la royauté et le mandarinat pour rois.

VSTK - 2396


1 2 3 4

5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24

25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47

En 1925, Phan Bôi Châu (58 ans) envoya de Hangzhou une lettre en chinois classique à Ly Thuy (autre nom de Nguyên Ai Quôc), 35 ans, militant alors en Chine également (lettre révélée par le Prof. Vinh Sinh; dans les archives AOM d'Aix-en-Provence). Il a écrit : "Très cher et respecté neveu, l'autre jour, Lâm Duc Thuc et Hô Tùng Mâu m'ont envoyé ta lettre, donnant des informations bien fournies sur Hy Ma Phan Chu Trinh. Bien que ne relatant que des choses concrètes, elle revêt une profonde signification, l'argumentation est basée sur de grandes pensées. D'où je conclus que ton instruction et tes connaissances se sont accrues à ce jour considérablement, pas le niveau d'il y a 20 ans. Je me rappelle qu'il y à 20 ans, quand j'allais chez toi boire un peu de vin de riz et réciter des poèmes en tapant sur la tablette à écrire, tes frères et toi étaient encore petits. Au moment de quitter le pays, je n'avais pas cru te voir devenir le petit héros que tu es. Je me sens honteux à côté de toi. Tes 2 lettres successives m'ont rempli de tristesse et de joie. Triste à cause de mon sort, joyeux pour notre pays. La prise en charge est assurée le successeur dépasse son devancier, l'aube pointe au bout du tunnel." Phan Bôi Châu avait une confiance absolue en lui : "Le fardeau du redressement national qui pourrait me remplacer pour le porter si ce n'est toi ?" Le vieux militant exprima le désir de rencontrer son jeune camarade au Kouangtung, entrevue qui n'aurait pas lieu. Trois ans avant la lettre de Phan Bôi Châu, en 1922, Phan Chu Trinh (50 ans) avait écrit de Marseille une lettre 4 fois plus longue à Nguyên Ai Quôc (32 ans). Il y évoque le désaccord politique entre eux et lui réaffirme son estime : "Comme nos méthodes diffèrent, tu as dit à Phan Bôi Châu que je suis un lettré borné, conservateur, une telle qualification ne m'a nullement fâché parce qu'un peu de réflexion m'a amené à cette constatation: mon français est bien pauvre, je ne peux digérer tout ce que disent les livres de ce pays de civilisation : en connaissance, je suis bien inférieur à toi, à plus forte raison à Phan Bôi Châu. Je suis comme un vieux coursier qui mêle le trot au galop... Je t'admire, je dis mon cœur, je ne te flatte pas, je t'écris, dans l'espoir que tu suivras mon avis pour servir la grande cause." Phan Chu Trinh critique la ligne révolutionnaire adoptée par Phan Bôi Châu: elle est selon lui illusoire puisque le Japon est aussi une puissance impérialiste. Il considère celle de Nguyên Ai Quôc comme irréaliste: rester à l'étranger pour fomenter l'agit-prop dans le pays en attendant une occasion favorable pour revenir faire la révolution ? C'est une entreprise vaine. Phan Chu Trinh conseille à Nguyên Ai Quôc de revenir au pays tout de suite pour appliquer sa stratégie: de lutte pacifique. Nguyên Ai Quôc (Hô Chi Minh) a suivi sa propre voie, laquelle devait mener à la Révolution de 1945 qui a mis un terme à 80 ans de domination coloniale. Il a su lier la cause nationale aux mouvements

VSTK - 2397


1 2

3 4

de lutte internationale, combinant avec bonheur les stratégies des 2 Phan. Huu Ngoc/CVN ( 07/05/06 ) Chứng tích lịch sử của 2 lá thư

5

6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46

Hai lá thư giúp hiểu biết hơn về tiến trình của phong trào giải phóng đất nước Việt-Nam trong 50 năm đầu của thế kỷ 20. Vào năm 1883, triều đình Huế ký kết hiệp ước Harmand công nhận sự xâm chiếm của người Pháp. Tuy nhiên cuộc kháng chiến do các văn thân cầm đầu bao gồm rất nhiều quan lại triều đình và dưới danh nghĩa Cần Vương (phụng sự đức vua) sẽ kéo dài từ năm 1885 dến 1896. Sự thất bại của phong trào nầy dã nói lên tình trạng suy sụp của chủ thuyết Khổng Phu Tử. Hai khuynh hướng mới xuất hiện giữa nhóm trí thức cổ truyền: đối với những người nào thừa nhận sự chiến đâu là vô ích thì họ chấp nhận hợp tác với chính quyền cai trị thuộc địa, những người khác thì tiếp tục đấu tranh bằng cách phối hợp tư tưởng dân chủ tây phương, tư tưởng hấp thụ được qua các nguồn dịch thuật của Trung-Hoa (Tân thư) từ các tác phẩm triết thuyết của người Pháp. Có ba khuôn mặt đại biểu cho khuynh hướng thứ nhì là: PhanBội-Châu, Phan-Châu-Trinh và Nguyễn-Ái-Quốc (tức là Hồ-Chí-Minh sau nầy.) Phan-Bội-Châu (1867-1940) chủ trương đấu tranh bằng vũ khí để phục hồi độc lập cho đất nước dựa vào sự viện trợ của nước NhậtBản, "đất nước của những người da vàng và cùng chung một văn hoá". Đương sự tạo lập phong trào Đông-Du (du hành về phía Đông) để đưa các học sinh qua nước nầy. Đương sự bị tống xuất và phải sang hoạt động bí mật ở Trung-Hoa và ở Thái-Lan. Bị người Pháp bắc cóc ở Thượng-Hải, đương sự phải chịu ở dưới chế độ kiểm soát giam lỏng tại nơi cư trú ở Huế cho đến lúc cuối đời. Phan-Chu Trinh (1872-1926) bị bắt sau đợt biểu tình chống thuế (1908), bị đưa đi đày ở nhà tù Côn-Đảo rồi sang Pháp sinh sống bằng nghề nhiếp ảnh, hoạt động cách mạng một thời gian với Nguyễn-ÁiQuốc. Năm 1925, trở về Sài-Gòn (tên cũ của thành phố Hồ-Chí-Minh) và qua đời vào năm kế tiếp. Đám tang của đương sự là dịp để cho các cuộc tuần hành biểu dương lòng ái quốc trên quy mô quốc gia. Phan-Chu-Trinh thuộc khuynh hướng chủ trương đấu tranh hoà bình: cần phải thức tinh thần quốc gia và nâng cao trình độ dân trí để thực hiện đoàn kết chống lại sự cai trị của chính quyền thuộc địa. Đương sự muốn chôn vùi vương quyền và hệ thống quan lại phục dịch các vua chúa. Vào năm 1925, Phan-Bội-Châu (58 tuổi) từ Hàng-Châu gởi một lá thư viết bằng chữ Trung-Hoa cổ điển cho Lý-Thụy (một tên khác của Nguyễn-Ái-Quốc), 35 tuổi, củng đang hoạt động ở Trung-Hoa (bức thư được trưng dẩn bởi giáo sư Vĩnh-Sinh; từ trong các tài liệu

VSTK - 2398


17

lưu trữ của Trung Tâm Lưu trữ tài liệu Hải ngoại ở tỉnh Aix-enProvence). Họ Phan đả viết như sau: " Cùng cháu rất thân kính, hôm trước, Lâm-Đức-Thục (Thụ) và Hồ-Tùng-Mậu đả gởi cho tôi lá thư của cháu, cung cấp tin tức rất đầy đủ về Hy-Mã Phan-Chu-Trinh. Dù rằng chỉ đề cập tới những điều cụ thể, lá thư mang một ý nghĩa sâu sắc, sự lý luận dựa trên trên các tư tưởng lớn lao. Từ đó, tôi kết luận rằng sự giáo giục và tầm hiểu biết của cháu đến nay đả thăng tiến một cách đáng kể, không phải là trình độ của 20 năm về trước. Tôi nhớ lại từ 20 năm trước, khi tôi đến nhà gia đình cháu nhăm nhi uống rượu nếp và gõ nhịp lên thành bàn viết để ngâm thơ thì cháu và các anh em của cháu vẫn còn bé bỏng. Khi rời đất nước ra đi, tôi đã không nghĩ rằng mình được nhìn thấy cháu anh hùng như thế nầy. Tôi cảm thấy xấu hổ đối với cháu. Hai lá thư liên tiếp chấu gởi đến khiến cho tôi tràn đầy u buồn và niềm vui. Buồn cho số phận của tôi và vui mừng cho đất nước. Sự lãnh đạo được bảo đảm với một người thừa kế trách nhiệm tiến bộ hơn người đi trước, điểm sáng bình minh ló dạng nơi đầu đường hầm."

18

Phan-Bội-Châu đả hoàn toàn tin tưởng vào đương sự:

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

41 42 43 44 45 46 47

"Gánh nặng canh tân đất nước mà người sẽ phải gánh vác thay tôi là ai nếu không phải là cháu?" Người đấu tranh già nua đã ngỏ ý muốn gặp mặt người bạn hữu trẻ của mình ở Quảng-Đông, một cuộc đối diện chưa hề bao giờ có xảy ra. Ba năm trước bức thư của Phan-Bội-Châu, vào năm 1922, PhanChu-Trinh (50 tuổi) từ tỉnh Marseille đã viết một bức thư dài gắp 4 lần gởi cho Nguyễn-Ái-Quốc. Trong bức thư nầy đương sự đã bộc lộ sự bất đồng chính kiến giữa họ với nhau và tái xác nhận với Nguyễn-ÁiQuốc về sự chọn lựa của mình: "Bởi vì phương cách của chúng ta khác nhau, cháu đã nói với ông Phan-Bội-Châu rằng tôi là một nhà nho hẹp hòi, bảo thủ, một sự đánh giá như thế không làm cho tôi tức giận một chút nào bởi vì với một ít suy gẫm trở lại đã đưa đến cho tôi nhận định như thế nầy: ngôn ngữ tiếng Pháp của tôi rất nghèo nàn, tôi không thể lãnh hội được hết những điều nói ra trong các sách vở về nền văn minh của nước nầy: về sự hiểu biết, tôi kém cỏi rất xa đối với cháu, đối với những lý lẽ vững chắc hơn đối với Phan-Bội-Châu. Tôi giống như một kẻ chạy đua đang lẫn lộn giữa hai lối chạy chậm và chạy nhanh... Tôi thực lòng ngưỡng mộ cháu, tôi không nói nịnh cháu, tôi viết cho cháu trong niềm hy vọng cháu sẽ nghe theo ý kiến của tôi để phụng sự đại cuộc." Phan-Chu-Trinh phê phán đường lối cách mạng được Phan-BộiChâu chấp nhận: theo đương sự thì đó chỉ là ảo tưởng bởi vì nước Nhật cũng là một thế lực đế quốc. Đương sự cho rằng đường lối cách-mạng của Nguyễn-Ái-Quốc không thực-tiễn: lưu vong ở nước ngoài đế khích động các thành phần theo khuynh hướng gây xáo trộn trong nước c òn mình thì lại chờ đợi một thời cơ thuận lợi để trở về làm cách mạng hay sao? Đấy là một công trình vô ích. VSTK - 2399


1 2 3 4 5 6 7

8 9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22 23 24 25 26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

Phan-Chu-Trinh cố vấn Nguyễn-Ái-Quốc hãy trở về nước ngay tức khắc để thực thi sách lược của họ Phan. Nguyễn-Ái-Quốc (Hồ-Chí-Minh) đi theo đường lối riêng của mình, đường lối đưa tới cuộc Cách-mạng năm 1945 chấm dứt 80 năm chính sách xâm lược thuộc địa. Đương sự đã biết liên kết quyền lợi quốc gia với các phong trào đấu tranh quốc tế, phối hợp thành công các sách lược của 2 họ Phan. Hữu Ngọc/CVN (07/05/06)

Từ bài viết của tác giả Hữu-Ngọc, ngƣời đọc thấy đƣợc các điểm sau đây: 1-/ Theo nhƣ lời viết của Hữu-Ngọc thì vào năm 1925, PBC vẫn còn ở tại Hàng-Châu và viết thƣ trả lời bằng chữ Hán gởi cho Lý-Thụy đang hoạt động đâu đó trên tỉnh Quảng-Đông. 2-/ Tuy nhiên, lá thƣ của PBC bằng chữ Hán đƣợc HữuNgọc trích đăng bằng chữ Pháp, lại không toàn vẹn hết lá thƣ. Bởi vì có những đoạn trong lá thƣ đã đƣợc Hữu-Ngọc thay thế bằng những đoạn viết riêng của mình: chẳng hạn nhƣ câu nào, đoạn nào trong lá thƣ của PBC đã viết tỏ ý muốn gặp mặt Lý-Thụy ở Quảng-Đông? Thay vào đó HữuNgọc đã tự mình viết ra nhƣ thế nầy: Le vieux militant exprima le désir de rencontrer son jeune camarade au Kouangtung, entrevue qui n'aurait pas lieu. (Người đấu tranh già nua đã ngỏ ý muốn gặp mặt người bạn hữu trẻ của mình ở Quảng-Đông, một cuộc đối diện chưa hề bao giờ có xảy ra).

3-/ Tác giả bài báo ghi chú rằng lá thƣ của PBC đƣợc trƣng dẩn bởi giáo sƣ Vĩnh-Sinh; từ trong các tài liệu đƣợc gìn giữ tại Trung tâm lƣu trữ tài liệu hải ngoại ở Aix-enProvence nhƣng lại không cho biết lá thƣ của PBC do Vĩnh-Sinh trƣng dẫn là bằng chữ Hán hay đã đƣợc dịch sẵn ra chữ Pháp lƣu trữ tại trung tâm lƣu trữ Aix-en-Provence. Bởi vì từ chi tiết nầy sẽ đƣa đến câu hỏi: nhờ đâu mà người Pháp có được lá thư của PBC để rồi sau nầy tồn trữ ở Aixen-Provence? Phải chăng Lý-Thụy hay những đồ đệ thân tín của Lý-Thụy là Lâm-Đức-Thụ và Hồ-Tùng-Mậu đã sao chụp và gửi lá thư nầy của PBC cho chính quyền người Pháp ở tô giới Quảng-Châu- Loan từ thời đó?

VSTK - 2400


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39

40

41

42

4-/ Từ nội dung lá thƣ của PBC, ngƣời đọc có thể thấy đƣợc rằng Lâm-Đức-Thụ (LĐT) và Hồ-Tùng-Mậu (HTM) là hai nhân vật nhận thơ của Lý-Thụy để gởi lên HàngChâu cho họ Phan. Tại sao? Bởi vì Lý-Thụy dùng địa chỉ của LĐT và HTM ở Quảng-Châu nhƣ là một hộp thƣ riêng để che dấu nơi cƣ trú thật của mình trong việc trao đổi thƣ từ với PBC. Nhƣ vậy thì ai cấm LÐT hoặc HTM đọc trộm thƣ từ của PBC gởi cho Lý-Thụy hoặc đọc trộm thƣ từ của Lý-Thụy gởi cho họ Phan? Việc suy định nầy càng đƣợc củng cố thêm với đoạn viết rõ ràng hơn của Sophie Quinn-Judge nơi trang 76 trong sách Ho Chi Minh The Missing Years: ….A letter in the French archives which Phan Boi Chau sent to Ho in early 1925 also show that the older man did not feel that he and Ho were competitors, but rather that Ho would insure the continuation of the anti-French struggle in the next génération.'Aside from you, who else is there to entrust this responsibility of replacing me to? he asked. 'I left the country when I was almost forty', Phan wrote, 'and I can't escape the experience of my studies - thus my ideas now are the same as they were formely. You have studied widely and been to many more places than Uncle - ten times, a hundred times more. Your ideas and your plan surpass mine - will you share one or two 36 task with me?' he asked, perhaps with a touch of irony . (Sophie Quinn-Judge; sđd; trang 76) Tạm dịch: "…Trong các hồ lưu trữ của nước Pháp, một lá thư của PhanBội-Châu gởi cho Hồ vào lúc khởi đầu năm 1925 cũng cho thấy rằng người cao niên đả không có cảm nhận mình và Hồ là hai kẻ đối thủ với nhau, nhưng lại cho rằng Hồ sẽ bảo đảm tiếp tục công cuộc đấu tranh chống Pháp cho thế hệ kế tiếp. Họ Phan hỏi, ' Ngoài cháu ra, còn ai khác nữa để tin cậy đảm nhận trách nhiệm thay thế bản nhân?' Họ Phan viết, 'Bản nhân đã rời khỏi đất nước từ lúc gần 40 tuổi, và bản nhân không thoát khỏi được khinh nghiệm của những điều sở học của mình đến độ mà những kiến thức hiện tại của bản nhân vẫn y như cũ như ngày xưa. Cháu học rộng, chu du khấp nơi nhiều hơn Bác gắp mười gắp trăm lần. Kiến thức và kế sách của cháu vượt trội hôn của bác - vậy cháu sẽ chia xẻ với bác một, hai phần việc được không?' có vẻ như là đương sự đã hỏi với một chút 36 ẩn ý . "

Sophie Quinn-Judge đã cho biết nguồn gốc về lá thƣ trích dẫn vừa kể trên của PBC trong phần chú thích số 36 nơi trang 269, nhƣ sau:

VSTK - 2401


1 2 3 4 5 6

7

8 9 10 11 12 13 14 15 16 17

18

19

20

21

22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45

36. AOM, SPCE, 371, copy translate by Lam Duc Thu to quoc ngu o o from Chinese, Annexe n .6 à note Noel n .144, translation of a letter from PBC to Ly Thuy; retranslated to quoc ngu by Vinh Sinh for his article, 'Ve Moi Lien He Giua Phan Boi Chau va Ho Chi Minh o Trung Quoc (1924-1925)', (On Phan Boi Chau 's Relation with Ho Chi Minh o in China, 1924-5), NCLS n .3, 1997).

Tạm dịch: 36. Trung-Tâm Lưu-Trữ Hải-Ngoại (AOM viết tắt từ Archives d' Outre-Mer), Sở An-Ninh của Đoàn Quân Viễn Chinh (SPCE viết tắt từ Service de Protection du Corps Expéditionnaire), hồ sơ 371, bản sao do

Lâm-Đức-Thụ phiên dịch từ chữ Hán sang chữ quốc ngữ , Phụ bản số 6 kèm theo tờ lưu ý Noel số 144, phiên dịch một lá thư của PBC gửi cho Lý-Thụy; lại được phiên dịch ra quốc ngữ bởi Vĩnh-Sinh trong tiết mục do đương sự viết 'Về Mối Liên Hệ Giữa Phan-Bội-Châu và Hồ-Chí-Minh ở Trung-Quốc (1924-1925)' , (Trong bài viết Những Mối Liên Hệ của Phan-Bội-Châu với Hồ-Chí-Minh ở Trung-Quốc, 1924-5), đăng trên Tập san Nghiên Cứu Lịch-Sử số 3, năm 1997.

Trƣớc đó nơi trang 71, Sophie Quinn-Judge đã chỉ cho ngƣời đọc thấy một cách dứt khoác rằng Lâm-Đức-Thụ là mật vụ điềm chỉ viên làm việc mƣớn cho cơ quan mật vụ công an của Pháp dƣới bí danh là Pinot: "Three main documentary sources are available on this stage in Ho Chi Minh's career, each of which portays his activities from a different vantage point. There are his reports and letters to various Comitern departments, which cover his efforts to recruit Vietnamese for a proti-communist network. Then there are his letters to the Krestintern, which give the impression that he was heavily involved with thw Guandong peasant movement, especially in 1925. The third source is the French archives, in particular the reports of thr Sûreté agent as Lam Duc Thu (Nguyen Cong Vien, Nguyen Chi Vien or Hoang Chan Dong). One of Phan Boi Chau's principal lieutenants, a graduate, of a Beijing military academy, Lam Duc Thu (Agent Pinot) became an early recruit to Ho 's secret group. He is now known to have been the son of Nguyen Huu Dan, fellow-student of Ho Chi Minh's father at Quoc Tu Giam Academy in Hue. His reports to the Sûreté include occasinnal insights into how Ho operated, but he often appears to have been retailing second-hand gossif, as several of the Sûreté informers seem to have done. This can propably be explained by the fact that he was not accepted into the inner circle of Ho's confidants but there is also a possibility that he was not always forthcoming to the Sûreté . Some of his collaborators, including two who became Ho's closest allies, Le Hong Son and Ho Tung Mau, apparently believed that Lan Duc Thu was passing useless information to the French in order to receive a subsidy for the Vietnamese group."

VSTK - 2402


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

17

18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47

On balance, however, it seems clear that the Sûreté reaped the greater benefit from Lam Duc Thu's services. He was undeniably, an extremely useful agent until at least 1929. He was so sure of his worth that he made frequent requests for more money. In December 1926, for example, he complaine that his salary was being paid with a long delay 'and more over', he wrote, 'I never receive all that is due to me and the expense of my correspondance is ruining me.' Working as a photographer in Canton, he took pictures of many early recruits to Ho Chi Minh's group. These would be used in 1930-1 by the French police to identify communist suspects . Yet only at the end of 1929 did the communists in southern China become convinced that Thu's allegiance belonged to the French. In early 1925 Thu was able to warn the French that Ho Chi Minh was in China and using the pseudonym Ly Thuy . Ho's careful efforts to keep his presence a secret from the French were all to no avail." (Sophie Quinn-Judge; sđd; trang 71, 72) Tạm dịch: "Ba nguồn tài liệu chính có thể dùng làm căn cứ ở giai đoạn nầy trong sự nghiệp của Hồ-Chí-Minh, mỗi nguồn tài liệu ghi chép những hoạt động của đương sự từ một khía cạnh ích lợi khác nhau. Có những thư từ của đương sự gửi cho các chức quyền Cộng-sản LiênXô khác nhau để báo cáo về những nỗ lực của mình nhằm kết nạp những người Việt-Nam vào một mạng lưới tổ chức Tiền Cộng-sản. Thứ đến là những lá thư của đương sự gửi cho Krestintern (Chủ-tịch Đoàn Nông-dân Quốc-tế) khiến cho người ta có cảm tưởng như là đương sự đã tham dự một cách tích cực vào Phong-trào Nông-dân ở Quảng-Đông, đặc biệt là vào năm 1925. Nguồn tài liệu thứ ba là từ những văn khố của nước Pháp, đặc biệt là những báo cáo từ mật báo viên của Sở Mật-thám có tên là Lâm-Đúc-Thụ (Nguyễn-CôngViễn, Nguyễn-Chí-Viễn hoặc Hoàng-chấn-Đông). Là một trong những người trợ tá đắc lực của Phan-Bội-Châu, tốt nghiệp trường võ bị Bắc-Kinh, Lâm-Đức-Thụ (Mật báo viên Pinot) đã sớm trở thành đoàn viên trong nhóm bí mật của Hồ-Chí-Minh. Được biết đương sự là con trai của Hồ-Hữu-Đan, một bạn đồng môn với thân phụ của Hồ-Chí-Minh tại Quốc-tử-giám ở Huế. Những bản báo cáo của đương sự cho Sở Mật-thám bao gồm có những nhận định lẻ tẻ về cách thức hoạt động của họ Hồ, tuy nhiên có vẻ như là đương sự chỉ cung cấp loại tin tức thứ yếu giống như các mật báo viên thường áp dụng. Điều nầy có thể giải thích được bởi vì trên thực tế đương sự không được họ Hồ tin tưởng cho tham dự vào nội tình giống như các đoàn viên tín c ẩn khác - mà cũng có thể là vì đương sự đã không báo cáo tất cả mọi sự việc cho Sở Mật-thám. Một vài cộng-tác viên của đương sự, bao gồm cả 2 người trở thành đồng minh thân cận của họ Hồ là Lê-Hồng-Sơn và Hồ-Tùng-Mậu, hình như đã tin tưởng rằng Lâm-Đức-Thụ chỉ cung cấp tin tức không có giá trị cho người Pháp nhằm để nhận tiền trợ cấp cho nhóm người ViệtNam.

VSTK - 2403


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19

20

21

22

23

24

25

26

27

28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42

Tuy nhiên, đối lại thì có vẽ như rõ ràng là Sở Mật-thám đã khai thác được nhiều điều lợi lớn lao hơn từ các dịch vụ do Lâm-Đức-Thụ cung cấp. Không thể nào chối cải đương sự đã là một nhân viên mật thám rất đắc lực ít ra cho đến năm 1929. Quá chắc chắn về giá trị phụng sự của mình đến mức đương sự thường đòi hỏi phải được trả thêm tiền. Thí dụ như vào tháng 12 năm 1926, đương sự khiếu nại rằng lương tiền của mình đả từng bị trả trể cũng. Đương sự viết ' còn hơn thế nữa, tôi không bao giờ nhận đủ số tiền phải trả cho tôi và chi phí văn thư đang làm cho tôi suy sụp.' Trong khi sinh sống bằng nghề chụp hình ở Quảng-Châu, đương sự đã chụp hình nhiều đoàn viên tiên phong do Hồ-Chí-Minh tuyển chọn vào trong nhóm. Những tấm hình nầy đã được Mật thám Pháp dùng vào năm 1930-1 để nhận diện những người bị tình nghi là Cộng-sản. Dù vậy, mãi cho đến cuối năm 1929 thì Cộng-sản ở miền Nam nước Trung-Hoa mới chịu công nhận Lâm-Đức-Thụ là thủ hạ trung tín của người Pháp. Vào đầu năm 1925 Thụ đã có thể báo động với người Pháp rằng Hồ-Chí-Minh đã ở trên đất Trung-Hoa và đang dùng bí danh Lý-Thụy. Tất cả những cố gắng cẩn thận của họ Hồ nhằm giữ bí mật về sự hiện diện của mình đối với người Pháp đều không còn một hiệu nghiệm nào hết."

Nhƣ vậy là đã sáng tỏ đƣợc phần nào về nghi vấn ai là ngƣời đã đọc trộm, dịch thuật, sao chép thƣ từ, tài liệu giao dịch giữa PBC và NAQ để trao cho mật vụ công an Pháp ở Quảng-Châu Loan. * Chính Phan-Bội-Châu đã viết rằng từ tháng 09 âl năm Giáp Tý (khoảng cuối tháng 10 dl hoặc đầu tháng 11 dl 1924) thì đƣơng sự đã rời Quảng-Đông trở về Hàng-Châu. Nguyên văn đoạn viết nầy nhƣ sau: "……Sau Phạm tiên-sinh tuận-quốc đả hai tháng, tức tháng 7 năm Giáp-tý (1924), việc Trung-Pháp giao thiệp xong rồi, tôi về Quảng-Đông trồng cái bia tạm ở trước mộ liệt-sĩ để cho nhớ giằm mộ sẽ ngày sau cải táng. Đến tháng 12 năm ấy, Trung-quốc quốc dân đảng các người như Liêu-trọng-Khải, Uông-tinh-Vệ, họ muốn kỷ niệm Phạm liệt-sĩ để biểu thị cảm tình người Trung-quốc đối với đảng ta, mới đem bạc công 3000$ giao cho người đảng ta, dời mộ Phạm liệt-sĩ cải táng nơi một hòn núi nhỏ ở trước Hoàng-Hoa--Cương. Hoàng-HoaCương là mộ 72 liệt sĩ, vì cách-mệnh với Mãn-thanh mà đồng thời tuận quốc, bây giờ hợp táng ở chỗ nầy, đối diện thì là mộ tiên-sinh, kiến trúc tráng vĩ, có dựng bi-đình, chữ mặt bia to lớn đề rằng: "VIỆT-NAM LIỆT-SĨ PHẠM-HỒNG-THÁI TIÊN-SINH CHI MỘ". Người đề chữ là Trần-Lộ tiên-sinh. VSTK - 2404


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22

23 24 25 26 27

28 29 30 31 32 33 34

"Tháng 7 năm ấy về Quảng-Đông, tôi đình trú lại 3 tháng, nhân vì kinh dinh một việc cũng quan hệ: Nguyên vì trước kia Việt-Nam Quang-Phục Hội, từ khi tôi vào ngục Quảng-Đông, trải trong thời gian 4 năm, đảng nhân ta đã bảy rớt tám rụng, Quang-phục-hội chỉ thành ra một bức thần vị để tế trên bàn thờ mà thôi. Đến mùa xuân năm Giáp-tý nầy, các ông thanh niên ở trong nước lần lượt ra tới Quảng-đông thì án tạc đạn ở Sa-diện bùng nổ, người đảng ta cũng nhờ tiếng bom đó mà thêm có giá trị, việc đảng may có hy vọng trung-hưng, nên anh em ở Quảng-Đông khuyên tôi kinh dinh về việc ấy. Vừa lúc ấy Tưởng-giới-Thạch đương làm Hoàng--Phố quan quân học-hiệu hiệu-trưởng, Lý-tế-Thâm tiên-sinh làm hiệu Giám-Đốc. Tôi cùng Nguyễn-hải-Thần vào hiệu yến-kiến hai ông ấy, tham quan hiệu trường, lại mưu cả việc đưa học sinh ta vào học . Tưởng, Ly rất tán thành, tôi mới thương xác với cả thảy đồng chí, thủ tiêu Quang-phục-hội, cải tổ làm Việt-nam Quốc-dân đảng. Tôi mới khỉ (khởi?) thảo một bản Việt-Nam Quốc-dân-đảng chương-trình và Việt-Nam Quốc-dân-đảng đảng-cương, ấn hành tuyên-trong anh em các xứ và cũng để cho người Quốc-dân-đảng Trung-Hoa xem. Nội dung chia làm 5 đại bộ: 1) Bình-nghị bộ. 2) Kinh-tế bộ. 3) Chấp-hành bộ. 4) Giám-đốc bộ. 5) Giao-tế bộ. Ở trong chấp hành bộ lại đặt ra 6 ty: a) Văn-độc ty. b) Tuyên-truyền ty. c) Quân-sự ty. d) Tài-chánh ty. đ) Thư-vụ ty. e) Huấn-luyện ty.

35 36 37 38 39 40 41 42 43 44

Quy mô tổ chức ở trong chương trình nầy, tất thảy dựa theo khuôn mẫu của Trung-quốc Quốc-dân-đảng mà châm chước thêm bớt cho đúng với tình hình nước ta, cũng là một thủ đoạn tùy thời cải cách. Sau khi in xong chương trình và đảng cương gần 3 tháng, ông Nguyễn ái Quốc từ Mạc tư khoa sang Quảng-Châu và ông đã nhiều lần nhắc tôi thay đổi (1). Việc ấy sắp đặt xong, đến tháng 9 năm Giáp-tý (1924) tôi trở về Hàng-Châu còn những chương trình, đảng cương của VSTK - 2405


1 2 3 4 5

6 7

8 9 10 11 12

13 14 15 16

17 18 19 20 21 22 23 24

25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39

Việt-Nam Quốc-dân-đảng, thảy uỷ cho ông Hồ-Tùng-Mậu tìm cách đưa về trong. Sau tôi đã về Hàng-Châu rồi, có đưa được về trong nước hay không, tôi không được biết và bản chương trình ấy, bây giờ có thay đổi như thế nào không, tôi cũng không được biết. Năm Ất-sửu (1925), tháng 5, tôi định một lần về QuảngĐông, có 2 duyên cớ : 1o) Cải tổ Quốc-dân-đảng, tôi đã kể như trước kia. 2o) Làm lễ kỷ niệm Phạm-Hồng-Thái tiên-sinh, chu niên lần thứ nhất, toan ở Quảng-Đông cử hành vào ngày 18 tháng 5 Âm-lịch. Vì hai việc ấy nên tôi phải về Quảng-Đông. (1) Đoạn nầy không có trong TP (Tự-Phán) nhưng có trong NB (Niên-Biểu) và MP (Mémoire de Phan bội Châu do tác giả người Pháp Georges Boudarel đã dịch Phan bội Châu niên biểu ra Pháp văn). Lưu ý: Các chú thích trong dấu ngoặc là của soạn giả bộ Việt-Sử Tân-Khảo ghi chú thêm.

"Mấy năm nay tôi ở Hàng-Châu, vì có gánh một việc giúp cho ông Trần-hữu-Công tức là Trần-trọng Khắc tiên-sinh lưuhọc ở Béc-Lanh, đô-thành nước Đức, tôi phải một năm hai lần, tháng 6 và tháng chạp, lén lên Thượng-Hải gửi bạc cho ông. Lần nầy tôi đi vì có lễ truy-điệu Phạm liệt-sĩ, nên tôi phải gửi bạc trước đi một tháng, vì tôi không ở Hàng-Châu thì không ai gửi, lại muốn gửi bạc nước Đức tất phải đến Thượng-Hải mới đổi được. Ngày 11 tháng 5 năm Ất-Sửu (1925), tôi gấp lên ThượngHải, tính làm xong việc gửi bạc đi Béc-lanh thì tức khắc xuống thuyền đi Quảng-Đông. Bởi vì thuyền Thượng-Hải đến QuảngĐông, chỉ 5 ngày. Khi tôi ở Hàng-Châu xuất phát có mang theo 400$ tức là số bạc gửi cho ông Trần. Ai dè lúc tôi ra đi mà thời giờ hành động của tôi đã có kẻ nhất nhất mật báo với người Pháp, mà người mật báo đó chính là ở chung với tôi, nhờ tôi nuôi nấng ! Việc thiên hạ đến như thế, tôi làm sao biết được ! Người ấy nghe nói tên là Nguyễn-Thượng-Huyền. Lúc đầu nó nó mới tới Hàng-Châu, đi một cặp với Trần-đắc-Quý, tôi đã lấy làm nghi, nhưng nghe nói người ấy là cháu Cụ Thượng-Hiền, gọi Cụ Thượng-Hiền bằng ông chú, học thông chữ Hán, đã từng đỗ cử-nhân, chữ Pháp và chữ Quốc-ngữ cũng đủ xài. Tôi nhân yêu tài nó, lưu nó làm thư ký, còn như nó làm ma cho người Pháp, tôi có nghĩ tới đâu !

VSTK - 2406


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19

20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38

39 40 41 42

12 giờ chính trưa ngày 11 tháng 5 Âm-lịch, xe lửa HàngChâu đi đến Bắc trạm, tôi vì nóng gửi bạc cho ông Trần, nên gửi đồ hành lý ở nhà chứa đồ, chỉ nách một cái ca bâng (va-li) nhỏ, đi ra cửa ga thì thấy một cỗ xe khá lịch-sự, đứng xung quanh có bốn người Tây, tôi không nhận ra được là người Pháp. Bởi vì xứ Thượng-Hải, người Tây nước nào cũng có, khách sang trọng biết chừng nào mà kể; đem xe hơi rước khách, cũng là thông lệ các lữ quán to. Tôi có biết đâu chiếc xe hơi nầy là đồ của kẻ cướp bắt cóc người đâu ! Tôi mới ra khỏi cửa ga vài ba bước, thì thấy có một người Tây hung dữ lại trước mặt tôi, dùng tiếng quan-thoại mà nói với tôi rằng: "Trưa cơ xế hấn hào, Xênh xiên sàng sang xê", tôi đương cự rằng: "Uộ bú giảu". Thình lình ba người Tây nữa ở sau xe ra, hết sức đẩy tôi lên xe, máy xe tức khắc vặn thì tôi đã vào tô giới Pháp ! Xe chạy đến bờ bể, binh thuyền nước Pháp đã chực sẵn đó rồi. Tôi thành ra người tù ở trong tàu binh ! Tôi ở trong tàu binh, có làm được bài trường-thiên cổ phong, gửi cho Lâm-lượng-Sinh tiên sinh, trích lục như dưới đây : Bôn trì nhị thập niên, kết quả cận nhứt tử. Ai tai ! Vong quốc nhân, tính mệnh đẳng lâu nghị. Ta dư cấu dương cửu, quốc vong chính sô trĩ. Sinh dữ nô lệ quần, phủ ngưỡng tự tàm quí. Sở hận vũ mao bạc, nhất kích dung dị thí. Tiêm Tề kế vị tựu, thường súc chùy Tần chi. Hô hào thập dư niên, đồng bào cạnh phấn khí. Dĩ thứ Tổ quốc hồn, đại xúc cường quyền kỵ. Võng la di sơn hà, kinh cức biến thiên địa. Nhứt chi hà xứ tá ? Đại bang hạnh mật nhỉ ? Trắc thân phúc tái gian, cuộc tích hồ nãi nhỉ. Kim triêu cư Hộ-Tân, thích tài Bác-trạm chí. Phiêu trì nhất khí xa, hoàn dĩ hung đồ tứ. Tróc nhân ủng chi tiền, khu hướng Pháp lãnh thự. Đầu thân thiết lan trung, kê độn vô kỳ trị. Sử dư hữu quốc-gia, hà chí nhục như thị. Dư tử hà túc tích, sở lự tại thần xỉ. Đường đường Đại Trung Hoa,Nhất vũ bất năng tý. Thỏ tử hồ ninh bi, bình khánh lụy chi ải v.v… Chạy vạy 20 năm Tính mạng có ra chi, Ta sinh hồi loạn lạc. Đem thân làm nô-lệ,

DỊCH : Rút dùng đến cái chết. Than ôi! Người mất nước! Thân thể có ra gì ! Cúi mặt kiếp nô tỳ. VSTK - 2407


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

16 17 18

Xem mình nhẹ tày lông, Tiêm cừu thề quyết chí. Lòng Dự- Nhượng còn căm, Chí Trương-Lương chưa toại. Gào thét mấy mươi năm, Đồng bào cùng phấn khởi. Hú hồn tổ quốc dậy, Lật đổ ách cường quyền. Non sông chật cạm bẩy, Trời đất nhộn sấm dông. Lưu lạc khắp đó đây, Nương thân cùng Tây Đông. Vòm trời là vô hạn, Ai dè mắc bị nghẹn. Buổi sáng từ Hộ-Châu, Vừa tới nơi Bắc-trạm. Gặp một chiếc xe hơi, Cùng bốn tay hung thủ. Ném mình vào trong xe, Vứt về tô-giới Pháp. Đem thân vào lưới sắt, Gà heo giá đáng bao. Phỏng tôi người có nước, Ai làm nhục được nào. Tôi chết nào thiết chi, Môi hở e răng lạnh. Đường đường bạn Trung-Hoa, Không mảy may giúp đỡ. Thỏ chết Hồ thương đâu, Bình khanh, ôi nhục nhã ! (Trích từ: Phan-Bội-Châu; Phan-Bội-Châu Niên-Biểu (Hồi ký của PhanBội-Châu); Nguyễn-Khắc-Ngữ chú thích; trang 209 đến 213; bản thảo từ năm 1971; Nhóm Nghiên-Cứu Sử-Địa Sài-Gòn xuất bản năm 1973)

* 19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

Trong một bài viết dài với đề mục "Về Tác Phẩm Phan Bội Châu Niên Biểu" xuất hiện từ trang số 5 đến trang 37 của 1 cuốn sách sách khác cũng có tựa đề Phan-Bội-Châu Niên-Biểu do nhà xuất bản Văn-Nghệ thành phố Hồ-ChíMinh ấn hành vào năm 2001, sử gia của chính quyền ViệtNam hiện nay là Chƣơng-Thâu đã cho biết rằng Phan Bội Châu Niên Biểu từ trƣớc đến nay đã có nhiều bản dịch ra tiếng Việt khác nhau, cũng nhƣ có nhiều bản dịch ra tiếng nƣớc ngoài. Các bản dịch tiếng Việt, theo Chƣơng-Thâu thì có nhiều bản : a/ - Bản dịch đầu tiên đƣợc xuất bản ở Huế vào năm 1946 với nhan đề là Tự phán-Tập I do một ngƣời có tên là Phan-Nghi-Đệ giữ bản quyền và Tâm-Tâm thƣ-xã phát hành. Bản nầy, theo nhƣ Chƣơng-Thâu cho biết, là bản mà những ngƣời trong gia đình của Phan-Bội-Châu (và cả Huỳnh-Thúc-Kháng) đều nói là do chính họ Phan dịch ra quốc văn và học trò chép lại rồi nhờ toà soạn báo TiếngDân đánh máy cho. Chƣơng-Thâu viết: "bản dịch nầy chứa VSTK - 2408


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32 33 34 35 36 37 38

đựng một số khuyết nhược điểm như hành văn có phần lủng-củng, ngắt câu, ngắt đoạn không chỉnh, nhiều chỗ dùng thổ âm xứ Nghệ, nhiều từ Việt cổ và có quá nhiều từ Hán-Việt nay không thích dụng nữa…" Và mặc dù phê phán nhƣ thế nhƣng Chƣơng-Thâu vẫn dùng bản dịch Tự Phán xuất bản năm 1946 để tái xuất bản vào năm 2001 dƣới một nhan đề đổi mới là PHAN BỘI CHÂU NIÊN BIỂU kèm theo "những cố gắng đối chiếu với một số bản đã xuất bản để đính chính lại những chỗ sai sót, đồng thời kế thừa và chú thích thêm những điều cần thiết." Ngƣời đọc sử do Chƣơng-Thâu viết có quyền phân vân và đặt nghi vấn: đây có còn là bản dịch đích thực, nguyên vẹn của họ Phan nữa hay không sau khi đã đƣợc Chƣơng-Thâu đính chính, sữa sai và thay vào đó bằng một lối hành văn hoàn chỉnh của những chuyên viên viết sử khoa bảng của nhà nƣớc Việt-Nam hiện nay ở trong nƣớc giống nhƣ ChƣơngThâu? Nếu Chƣơng-Thâu mong rằng Phan Bội Châu Niên Biểu của chính Phan Bội Châu xuất bản lần nầy sau khi đƣợc Chƣơng-Thâu nhào nặn, điều chỉnh, sửa sai sẻ đáp ứng đƣợc nhu cầu của đọc giả và của những ngƣời nghiên cứu về Phan-Bội-Châu ở mức tối đa thì Chƣơng-Thâu sẻ thất vọng vì "họ" muốn nhìn thấy đƣợc, đọc đƣợc một bản dịch của một Phan-Bội Châu Niên Biểu hay Tự Phán nguyên vẹn, chính gốc, dù là xấu xí, lủng-củng nhƣng không bị cắt xén, không bị thêm thắt, không bị giải thích méo mó theo các kiểu nhận định chủ quan nghiêng ngửa vì phe nhóm hay vì một áp lực ẩn tàng nào đó. b/ - Kế đến là bản của nhà Xuất Bản "Anh-Minh" phát hành ở Huế vào năm 1956 với tựa đề Tự Phán. Bản nầy mặc dù đƣợc Chƣơng-Thâu công nhận "về cơ bản, đây đúng là bản tự dịch ra quốc văn của cụ Phan" nhƣng lại bị phê phán "mặc sức sửa chữa, thêm bớt, chú thích bừa bãi" hoặc "Điều đáng lên án hơn nữa đối với Anh-Minh là, y dám cả gan bịa đặt ra thêm không biết bao nhiêu tiểu mục, mà y gọi là "nêu từng chương, đoạn để đọc giả dễ nhớ từng chuyện một"(!) trong đó có những tiểu mục bao hàm một ác ý rất thâm độc như: "Giao thiệp với người Nga và thấy rõ chỗ xảo quyệt của họ " v.v… Anh Minh còn cắt bỏ nhiều đoạn quan trọng của bản dịch gốc này nữa, như đoạn nói về mối quan hẹ giữa cụ VSTK - 2409


1 2 3 4 5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36

37

Phan với đồng chí Nguyễn-Ái-Quốc, đoạn nói lên cảm tình của cụ Phan đối với Nhà nước lao nông Nga xô viết, với đại sứ Liên Xô ở Bắc-Kinh v.v…" ( Chƣơng-Thâu; Phan-Bội-Châu Niên-Biểu; trang 22-23; nhà xuất bản Văn-Nghệ thành phố Hồ-Chí-Minh ấn hành ; 2001).

Bản Tự Phán nầy vào năm 1973 đã đƣợc Nhóm Nghiên Cứu Sử-Địa Xuất bản tại Sài- Gòn dƣới tựa đề Phan-Bội-Châu Niên-Biểu (Hồi Ký của Phan-Bội-Châu), và do Nguyễn-Khắc-Ngữ chú thích. So với bản Phan Bội Châu Niên Biểu của ChƣơngThâu năm 2001, thì văn cách của bản Phan Bội Châu Niên Biểu của Nguyễn-Khắc-Ngữ năm 1973 có phần lủng-củng, nhà quê chân-phƣơng, không đƣợc suông sẻ trao chuốc bằng. Để so sánh về văn cách, sau đây là 2 đoạn văn dịch của họ Phan thuật lại diễn tiến cuộc bắt cóc do ngƣời Pháp thực hiện tại nhà ga Thƣợng-Hải nhƣ sau: 1/- Từ bản PBCNB do Nguyễn-Khắc-Ngữ chú thích: 12 giờ chính trưa ngày 11 tháng 5 Âm-lịch, xe lửa Hàng-Châu đi đến Bắc trạm, tôi vì nóng gửi bạc cho ông Trần, nên gửi đồ hành lý ở nhà chứa đồ, chỉ nách một cái ca bâng (va-li) nhỏ, đi ra cửa ga thì thấy một cỗ xe khá lịch-sự, đứng xung quanh có bốn người Tây, tôi không nhận ra được là người Pháp. Bởi vì xứ Thượng-Hải, người Tây nước nào cũng có, khách sang trọng biết chừng nào mà kể; đem xe hơi rước khách, cũng là thông lệ các lữ quán to. Tôi có biết đâu chiếc xe hơi nầy là đồ của kẻ cướp bắt cóc người đâu ! Tôi mới ra khỏi cửa ga vài ba bước, thì thấy có một người Tây hung dữ lại trước mặt tôi, dùng tiếng quan-thoại mà nói với tôi rằng: "Trưa cơ xế hấn hào, Xênh xiên sàng sang xê", tôi đương cự rằng: "Uộ bú giảu". Thình lình ba người Tây nữa ở sau xe ra, hết sức đẩy tôi lên xe, máy xe tức khắc vặn thì tôi đã vào tô giới Pháp ! Xe chạy đến bờ bể, binh thuyền nước Pháp đã chực sẵn đó rồi. Tôi thành ra người tù ở trong tàu binh ! (Phan-Bội-Châu; Phan-Bội-Châu Niên-Biểu (Hồi ký của Phan-Bội-Châu); Nguyễn-Khắc-Ngữ chú thích; trang 209 đến 213; bản thảo từ năm 1971; được Nhóm Nghiên-Cứu Sử-Địa xuất-Bản; Sài-Gòn 1973)

2/- Từ bản PBCNB của Chƣơng-Thâu: (1)

38 39 40 41

Mười hai giờ đồng hồ chính trưa ngày 11 tháng 5 âm lịch , xe lửa Hàng Châu đi đến Bắc trạm, tôi vì cớ nóng gởi bạc cho ông Trần nên gởi đồ hành lý ở nhà chứa đồ mà tay tôi xách một cái kha-băng nhỏ. Vừa ra cửa trạm thì thấy có một cái cỗ xe hơi, xe khá lịch sự, VSTK - 2410


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

13 14 15 16 17

đứng xung quanh có 4 người Tây, tôi không nhận được ra người Pháp. Bởi vì xứ Thượng Hải người Tây nước nào cũng có, khách sang trọng biết chừng nào mà kể, đem xe hơi rước khách cũng là thông lệ của các lữ quan to. Tôi có biết đâu chiếc xe hơi này là đồ gian của kẻ cướp bắt cóc người. Tôi mới ra khỏi cửa trạm vài ba bước thì thấy có một người Tây hung dữ lại trước mặt tôi dùng tiếng quan thoại mà nói với tôi rằng:"Trứa cơ xe hấn hảo, xin xinh xang xang xe!" Xe này rất tốt, mời tiên sinh lên xe! Tôi đương cự rằng: "Ngộ bu giảo!" Tôi không cần! Thình lình người Tây nữa ở sau xe ra, hết sức đẩy tôi lên xe. Máy xe tức khắc vặn, tôi đã vào tô giới Pháp rồi. Xe chạy đến bờ bể thì binh thuyền nước Pháp đã chực sẵn. Tôi .(2) từ đó thành ra người tù phạm ở trong tàu binh (1) Ngày 11 tháng 05 âl tức là ngày 27 tháng 06 dl 1925 (năm Ất-Sửu?). Đa số các sách trƣớc đây đều tính ra ngày dƣơng lịch là ngày 30 tháng 06 dl 1925 (2) Chƣơng-Thâu; Phan-Bội-Châu Niên Biểu; trang 306-307; Nxb Văn-Nghệ TP Hồ-Chí-Minh; in xong và nộp lƣu chiếu tháng 11 năm 2001; Phan-Bội-Châu Toàntập; nhà xuất bản Thuận-Hoá; Huế 1990; Tập 6, tr.289, 290, 291.)

29

c/- Trong khi một bản dịch Tự Phán của PBC và do chính PBC chuyển dịch đƣợc nhà xuất bản Anh Minh cho xuất bản ở Huế vào năm 1956 nhƣ vừa kể trên thì ở miền Bắc Việt-Nam cũng thấy xuất hiện một bản dịch khác từ năm 1955 (theo Chƣơng-Thâu) có tên là Tự Phê Phán do Phạm-Trọng-Điềm và Tôn-Quang-Phiệt chuyển dịch và đƣợc in lại vào năm 1957 với một tên mới là Phan bội Châu niên biểu. Bản dịch nầy đã đƣợc Chƣơng-Thâu xác định là "khá chính xác, văn phong sáng sủa, diễn đạt rõ ràng, lại có ghi rõ xuất xứ và có chú thích những chỗ cần thiết" và quan trọng hơn nữa "Nó đúng là "cẩm nang" cho những người nghiên cứu Phan Bội Châu" (Chƣơng-Thâu; sđd;

30

trang 24).

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

31

32

33

34

35

36

37

38

39

Tuy nhiên chính Chƣơng-Thâu cũng phải nhận rằng: "Đối chiếu với nguyên bản mang ký hiệu VHv. 2138 (sic!) thì bản dịch nầy bỏ sót trên dưới vài chục chỗ, có chỗ là một đoạn dăm, mười dòng, có chỗ là một vài câu, có chỗ là năm bảy chữ. Cũng có khá nhiều chỗ dịch sai hoặc phiên âm lầm. Có lẽ vì căn cứ theo một bản sao không chính xác, nên có sự "thất bản" như vậy. Bản dịch nầy cũng thiếu một số ghi chú rất quan trọng nên khi dùng nó, chúng ta cần đối chiếu với bản dịch của chính tác giả tự dịch (mà lần

VSTK - 2411


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18 19 20 21 22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

nầy được xuất bản toàn văn) để bổ xung những điểm cần thiết." (Chƣơng-Thâu; sđd; trang 24, 25). Trong Lời nói đầu của người chú thích trong cuốn PBCNB, (tự truyện của PBC) xuất bản năm 1973, nơi trang 7, Nguyễn-Khắc-Ngữ cũng cho biết rằng: "Cùng năm 1956, Hà nội cũng cho xuất bản bản dịch của Tôn quang Phiệt và Phạm trọng Điềm mang tên là Phan bội Châu niên biểu". Nhƣng Chƣơng-Thâu lại cho rằng bản dịch của họ Tôn và Phạm xuất bản ở Hà-Nội năm 1955. Tại sao lại có sự khác biệt nầy? Phải chăng đây là một sự khác biệt cố ý do Chƣơng-Thiều khởi xƣớng để cho ngƣời đọc thấy rằng PBC Tự phán của nhà xuất bản Anh Minh và PBC Niên Biểu của nhóm Nghiên-Cứu Sử-Địa Sài-Gòn và Nguyễn-Khắc-Ngữ chỉ là những ngƣời đi sau PhạmTrọng-Điềm và Tôn-Quang-Phiệt ở Hà--Nội? Sự nghi ngờ nầy càng đƣợc củng cố thêm với đoạn viết sau đây của Chƣơng-Thâu: "- Còn bản dịch tiếng Việt xuất bản ở Sài-Gòn năm 1973 do nhóm Nguyễn Khắc Ngữ giới thiệu và chú thích, thì chính là bản của Anh Minh. Bản nầy nhờ dựa theo bản dịch của Phạm Trọng Điềm và Tôn Quang Phiệt, lấy lại đúng nhan đề là Phan Bội Châu niên biểu (Chƣơng-Thâu; sđd; trang 25)

Ở đây ngƣời ta lại thấy yếu tố tình cảm xen vào trong việc viết sử: đó là mặc cảm tự tôn tự đại bảo thủ của những ngƣời gọi là chuyên gia viết sử của miền Bắc nƣớc ViệtNam từ trƣớc năm 1954 và sau năm 1975 trên toàn cõi nƣớc Việt-Nam. Đối với họ thì cái gì đúng, mới, tốt đều phải khởi phát từ miền Bắc ngàn năm văn hiến. Chƣơng-Thâu lại tiếp tục viết về bản dịch của họ Phạm và Tôn: "Đối chiếu với nguyên bản mang ký hiệu VHv. 2138 (VH.2138 mới đúng: ghi chú thêm của soạn giả NCT)) thì bản dịch nầy bỏ sót trên dưới vài chục chỗ…" Bỏ sót hay bị cắt xén, bôi bỏ vì phải theo một đƣờng lối hay chính sách viết lách chung nào đó đã đề ra? Bỏ sót đến vài chục chỗ thì có còn đƣợc coi là ngay tình, vô tƣ và khách quan hay không? Đã vậy mà Chƣơng-Thâu còn mạnh dạng đặt bút viết rằng "Nó đúng là "cẩm nang" cho những người nghiên cứu Phan Bội Châu". VSTK - 2412


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

Từ năm 1955-1975 ngƣời dân miền Bắc rồi đến ngƣời dân Việt-Nam cả nƣớc lại tiếp tục từ 1975-1985, tất cả đã phải đọc và tin tƣởng những gì mà họ Phạm và Tôn đã dịch dựa theo quyển hồi ký viết bằng chữ Hán của Phan Bội Châu giống nhƣ những ngƣời đi ăn tiệc đƣợc chủ nhà cho ăn món cá tra nuôi trong nƣớc hồ ao tù hãm mà cứ đinh ninh mình đƣợc ăn cá bông lau sạch ngon đánh bắt từ sông ngòi thiên nhiên. Có thể đây là cẩm nang dùng để noi theo trong việc biến một con chim phƣợng thành một con chim sẻ chăng? d/- Theo Nguyễn-Khắc-Ngữ thì đầu năm 1969 tập chí France Asie số 194-195 có tập luận án Tiến sĩ Đệ tam cấp Mémoire de Phan bội Châu của Georges Boudarel gồm có phần Lời nói đầu và nguyên bản dịch dựa theo bản dịch quốc ngữ của Tôn-Quang-Phiệt và Phạm-Trọng-Điềm với 171 lời chú thích của dịch giả G.Boudarel. Có thể là vì G.Boudarel đã nhờ dựa theo bản dịch của Phạm-Trọng-Điềm và Tôn-Quang-Phiệt cho nên ChƣơngThâu đã nhận định đây là một tài liệu quý để tham khảo, tìm hiểu và nghiên cứu lịch sử cách mạng Việt-Nam. Dù sao đi nữa thì từ những trích dẫn nêu lên ở các phần trên, mặc dù có những kiểu viết lách mập mờ hay tiền hậu bất nhất với mục đích che đậy một điều gì đó, chúng ta vẫn có thể kết luận một cách khá tin tƣởng rằng NAQ và PBC chƣa hề bao giờ gặp nhau mặt đối mặt ở Quảng-Châu, ở Hàng Châu, ở Thƣợng-Hải hay ở bất cứ một địa điểm nào khác trên lãnh thổ Trung-Hoa. *

28

29

30

31

32

Một mình ở Quảng-Châu, Nguyễn-Ái-Quốc đã cải tạo tƣ tƣởng của các đoàn viên Tâm-Tâm Xã và biến họ trở thành những hạt nhân nồng cốt không phải của VNQDĐ mà là của VNTNCMĐCH. Trong hội nầy Phan-Bội-Châu không có đƣợc một vai vế lãnh đạo chủ động quan trọng, đúng VSTK - 2413


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

nghĩa và xứng đáng với công lao mấy mƣơi năm bôn ba, xong pha, lặn lội của mình và hơn nữa bởi vì tổ chức chức nầy phải nằm dƣới sự kiểm soát của một tổng bộ lãnh đạo do NAQ đứng đầu. Có thể họ Phan thấy mình đã bị qua mặt và cƣớp công cho nên đã phản đối khi đƣợc NAQ thông báo thành phần nhân sự và ngày tuyên cáo thành lập VNTNCMĐCH. Ngày tuyên cáo thành lập đƣợc NAQ ấn định là ngày 19 tháng 06 dl 1925 kỷ niệm 1 năm PhạmHồng-Thái, một đoàn viên của Tâm-Tâm Xã, mƣu sát toàn quyền Merlin ở Sa-Diện và Phan-Bội-Châu chắc đã có yêu cầu đình hoãn ngày công bố thành lập VNTNCMĐCH để chờ họ Phan sang Quảng-Châu bàn thảo lại. NAQ vẫn tiến hành chƣơng trình công bố theo dự định tức là VNTNCMĐCH chính thức đƣợc thành lập vào ngày 19 tháng 06 dl 1925 và tin tức chỉ đƣợc tung ra cho công chúng đƣợc biết trên tờ báo Thanh-Niên vào 2 ngày sau đó tức là vào ngày 21 tháng 06 dl 1925. Trong số công chúng nầy có cả Phan-Bội-Châu và họ Phan đã phải rời Hàng-Châu đi Quảng-Châu. * Về mục đích chuyến đi Hàng-Châu đến Quảng-Châu lần nầy của Phan-Bội-Châu, sách sử do Viện Sử-Học của nƣớc Việt-Nam hiện nay xuất bản đã ghi lại nhƣ sau :

23

"30 tháng Sáu

24

Phan Bội Châu bị mật thám Pháp bắt tại Thượng Hải

25 26 27 28 29 30 31 32 33

34

35

36

1925

Trên đường đi từ Hàng-Châu tới Quảng-Đông (Trung Quốc) dự kỷ niệm một năm ngày liệt sĩ Phạm Hồng Thái hy sinh trong vụ nổ bom mưu sát Toàn quyền Đông Dương Meclanh ở Sa-Diện, cũng nhân đó để gặp gỡ các đồng chí của mình tiến hành cải tổ Việt Nam Quốc Dân Đảng theo gợi ý của Nguyễn-Ái-Quốc, Phan Bội Châu bị mật thám bắt cóc ở nhà ga Thượng-Hải và đưa về Việt-Nam. Sự kiện nầy đã cắt đứt những khả năng tốt đẹp của Phan có thể vươn tới trong sự nghiệp cứu nước của mình dưới tác động của tình hình cách mạng thế giới và của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc." (DTQ; sđd; trang 90, 91)

Sách sử viết công khai của ngƣời Pháp từ năm 1925 đến nay không thấy ghi rõ nhờ đâu mà mật thám Pháp đã bủa lƣới vây bắt đƣợc Phan-Bội Châu. VSTK - 2414


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

Có một điều chắc chắn là cơ quan mật vụ tình báo của Pháp ở Trung-Quốc lúc nào cũng có tên tuổi, hình ảnh của họ Phan trong sổ bìa đen của họ và nhất cử nhất động của họ Phan đều đƣợc họ theo dõi rất sát cánh. Ngƣời Pháp muốn bắt cóc họ Phan lúc nào mà không đƣợc, có điều họ sợ đụng chạm và gây bất hoà với các thế lực ngoại bang khác trên các tô giới ở Trung-Hoa vì vậy họ mới phải chịu để yên cho Phan-Bội-Châu kiếm sống tại Hàng-Châu. Phan-Bội-Châu cũng biết đƣợc nhƣ thế cho nên mới không thƣờng xuyên ở Quảng-Châu nơi có một tô-giới hang ổ của ngƣời Pháp gọi là Quảng-Châu-Loan mà phải tạm sống dung thân ở Hàng-Châu một nơi không có tô giới của ngƣời Pháp. Một điều chắc chắn khác là vào thời đó ngƣời Pháp vì tự ái sĩ diện sẽ không bao gì nói toạc ra cho mọi ngƣời biết rằng cơ quan mật vụ tình báo của họ bắt đƣợc Phan-Bội-Châu là nhờ có sự tiếp tay hay giúp đỡ của bất cứ một ngƣời nào khác, mà công lao nầy chính là tự chính mình ngƣời Pháp thực hiện cho dù rằng bằng mọi phƣơng cách nhơ bẩn thƣờng xử dụng trong những ngành mật vụ tình báo của tất cả các nƣớc trên thế giới. Nếu đúng nhƣ lời tự thuật của Phan-Bội-Châu nhƣ đã đƣợc trích dẫn ở phần trên nơi trang 2846, 2847 thì hậu thế có thể thấy đƣợc rằng mật thám Pháp đã chuẩn bị sắp xếp thật kỹ và sẵn sàng trong việc đón bắt họ Phan. Muốn đƣợc nhƣ thế thì họ phải có một nguồn tin tức chính xác về ngày giờ khởi hành, phƣơng tiện di chuyển, nơi chốn sẽ đến mà Phan-Bội-Châu dự trù cho cuộc hành trình của mình. Vậy thì nhờ đâu mà mật thám Pháp có đƣợc những tin tức nầy? Tin tức nầy phải đƣợc xuất phát từ một nguồn tin tức nào đó từ Hàng-Châu trƣớc ngày khởi hành của PBC: có thể chính là thƣ từ giao tiếp của PBC ở Hàng-Châu gửi cho Lý-Thụy qua địa chỉ của Hồ-Tùng-Mậu và Lâm-Đức-Thụ ở Quảng-Châu hoặc là từ một ngƣời thân cận nào đó của PBC đã thông báo cho Lý-Thụy biết trƣớc ngày giờ và hành trình đi Quảng-Châu của họ Phan.

VSTK - 2415


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18 19

20 21 22 23 24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

Trƣớc hết, chúng ta có thể thấy đƣợc một trong những yếu điểm tai hại hơn hết mà Phan-Bội-Châu thƣờng vấp phải đó là sự bất cẩn, quá tin ngƣời không biết dấu kín tung tích và những hoạt động chính trị có tính cách "Khích động và phá hoại chống Pháp" của mình. Tất cả những hoạt động gọi là bí mật của họ Phan ở nƣớc ngoài hầu nhƣ đƣợc phơi bày một cách công khai, khiến hậu thế có quyền đi đến một nhận định rằng họ Phan là một con ngƣời thích phô trƣơng mặc dù chƣa phải lúc và chƣa cần thiết lắm để đƣợc mọi ngƣời biết đến tên tuổi. Kế đến, PBC là một con ngƣời mạo hiểm, liều lĩnh. thiếu suy xét chính chắn và không biết lƣợng sức mình trƣớc khi đi đến một hành động quyết định. Cả một cuộc đời hoạt động đấu tranh cách mạng của họ Phan là một chuỗi dài thất bại liên tục cho đến hơi thở cuối cùng. Nhƣ đã thấy, PBC đã dự trù chuyến đi về Quảng-Châu của mình từ tháng 05 âl năm Át-Sửu (1925): Năm Ất-Sửu (1925), tháng 5, tôi định một lần về QuảngĐông, có 2 duyên cớ : 1o) Cải tổ Quốc-dân-đảng, tôi đã kể như trước kia. 2o) Làm lễ kỷ niệm Phạm-Hồng-Thái tiên-sinh, chu niên lần thứ nhất, toan ở Quảng-Đông cử hành vào ngày 18 tháng 5 Âm-lịch. Vì hai việc ấy nên tôi phải về Quảng-Đông.

Việc dự trù nầy có thể là PBC đã thông báo bằng thƣ từ cho Lý-Thụy biết trƣớc qua trung gian địa chỉ của mật báo viên Lâm-Đức-Thụ và Hồ-Tùng-Mậu ở Quảng-Châu và do đó họ Lâm đã báo cáo lên cấp trên ngƣời Pháp của mình ở tô giới Quảng-Châu-Loan để chuẩn bị chận bắt PBC. Tuy nhiên ngày giờ lên đƣờng và các địa điểm chính xác mà PBC sẽ đi qua thì có thể là chƣa đƣợc PBC nói ra trong thƣ thông báo gửi cho Lý-Thụy. Phải chăng đến giai đoạn nầy PBC đã bắt đầu e dè lòng thành tín hợp tác của Lý-Thụy cho nên phải đề phòng bất trắc. Hoặc là dự trù chuyến đi của PBC chỉ đƣợc bàn bạc với bí thƣ riêng của mình là Nguyễn-Thƣợng-Huyền ở VSTK - 2416


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11 12 13 14 15 16 17

18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31

32

33

34

35 36 37 38 39 40 41 42

Hàng-Châu và Huyền đã thông báo cho Lâm-Đức-Thụ ở Quảng-Châu và sau đó Huyền lại thông báo ngày giờ và đƣờng đi nƣớc bƣớc của PBC trong chuyến đi Quảng-Châu nầy cho Lâm-Đức-Thụ kể từ lúc PBC bƣớc chân lên xe lửa ở ga Hàng-Châu. Chính bản thân PBC cũng không ngờ Nguyễn-Thƣợng-Huyền lại là tay say của mật thám Pháp ở Hàng-Châu: sau nầy PBC chỉ nghe ngƣời khác nói lại cho biết nhƣ thế chứ riêng bản thân PBC thì không tìm đƣợc bằng chứng cụ thể nào để tuyên bố dứt khoác chính Nguyễn-Thƣợng-Huyền đã mật báo với ngƣời Pháp: "Mấy năm nay tôi ở Hàng-Châu, vì có gánh một việc giúp cho ông Trần-hữu-Công tức là Trần-trọng Khắc tiên-sinh lưu- học ở BécLanh, đô-thành nước Đức, tôi phải một năm hai lần, tháng 6 và tháng chạp, lén lên Thượng-Hải gửi bạc cho ông. Lần nầy tôi đi vì có lễ truy-điệu Phạm liệt-sĩ, nên tôi phải gửi bạc trước đi một tháng, vì tôi không ở Hàng-Châu thì không ai gửi, lại muốn gửi bạc nước Đức tất phải đến Thượng-Hải mới đổi được. Ngày 11 tháng 5 năm Ất-Sửu (1925), tôi gấp lên Thượng-Hải, tính làm xong việc gửi bạc đi Béc-lanh thì tức khắc xuống thuyền đi Quảng-Đông. Bởi vì thuyền Thượng-Hải đến Quảng-Đông, chỉ 5 ngày. Khi tôi ở Hàng-Châu xuất phát có mang theo 400$ tức là số bạc gửi cho ông Trần. Ai dè lúc tôi ra đi mà thời giờ hành động của tôi đã có kẻ nhất nhất mật báo với người Pháp, mà người mật báo đó chính là ở chung với tôi, nhờ tôi nuôi nấng ! Việc thiên hạ đến như thế, tôi làm sao biết được ! Người ấy nghe nói tên là NguyễnThượng-Huyền. Lúc đầu nó nó mới tới Hàng-Châu, đi một cặp với Trần-đắc-Quý, tôi đã lấy làm nghi, nhưng nghe nói người ấy là cháu Cụ Thượng-Hiền, gọi Cụ Thượng-Hiền bằng ông chú, học thông chữ Hán, đã từng đỗ cử-nhân, chữ Pháp và chữ Quốc-ngữ cũng đủ xài. Tôi nhân yêu tài nó, lưu nó làm thư ký, còn như nó làm ma cho người Pháp, tôi có nghĩ tới đâu !

Vậy Nguyễn-Thƣợng-Huyền thật sự có phải là mật thám của ngƣời Pháp hay chỉ là một sự đồn đãi phao vu đầy ác ý để chạy tội cho một ngƣời nào khác? Có một sự kiện khá quan trọng liên quan đến cá nhân của Nguyễn-Thƣợng-Huyền mà ít thấy có ngƣời đề cập tới; đó là chuyện đƣơng sự tôn vinh Lý-Thụy nhƣ là bậc sƣ phụ của mình! Việc Nguyễn-Thƣợng-Huyền ép mình tuân phục PBC kể từ lúc có sự xuất hiện của Lý-Thụy chỉ còn là giả tạo bề ngoài để đƣợc PBC tiếp tục nuôi sống trong lúc chờ thời vận để tạo lập cho mình một đƣờng lối đấu tranh riêng khác biệt với đƣờng lối đấu tranh của PBC: NguyễnVSTK - 2417


1 2 3 4 5

Thƣợng-Huyền đã âm thầm gửi đến Lý-Thụy 2 tập viết với 32 trang giấy có đề tài là "Cách mệnh" để xin Lý Thụy phê bình, góp ý và đã đƣợc Lý-Thụy đáp ứng trong một lá thƣ đề ngày 09 tháng 04 dl 1925 và đăng trên Hồ Chi Minh Toàn Tập; tập 2 nhƣ sau : Thƣ Trả Lời Ông H. (Thƣợng Huyền)

6

7

T«i xin c¶m ¬n «ng ®· göi cho t«i hai tËp viÕt cña «ng:

8

C¸ch mÖnh1). T«i ®· ®äc c¶ hai tËp Êy. ¤ng cßn yªu cÇu t«i gãp ý

9

kiÕn nhËn xÐt. V©ng, xin chiÒu theo ý «ng!

10 11 12 13

14 15 16 17 18 19

20 21

22 23 24 25

26 27

28 29

30 31

32

33

34 35

36

§øng vÒ mÆt phª b×nh, nghÜ nh- thÕ nµo t«i xin nãi th¼ng víi «ng nh- thÕ Êy. T«i kh«ng ch¾c r»ng tÊt c¶ nh÷ng nhËn xÐt cña t«i ®Òu sai c¶; nh-ng xin «ng cø b¸c bá nh÷ng nhËn xÐt nµo «ng cho lµ khã hiÓu. ViÖc trao ®æi nµy sÏ cã lîi cho c¶ hai chóng ta. Tr-íc hÕt t«i xin nãi r»ng t«i rÊt phÊn khëi thÊy «ng ®· dòng c¶m vµ thiÖn ý viÕt hai tËp nµy. Dòng c¶m lµ v× «ng ®· viÕt b»ng quèc ng÷2) vÒ mét ®Ò tµi kh¸ réng mµ tõ tr-íc ®Õn nay ch-a ai d¸m ®Ò cËp ®Õn. Cßn tinh thÇn thiÖn ý th× ®· thÓ hiÖn râ ë trªn 32 trang giÊy mµ «ng ®· viÕt. TÊt nhiªn lµ 32 trang Êy ch-a ®ñ ®Ó in thµnh s¸ch. Nh-ng nÕu viÕt ®Ó ®¨ng b¸o, th× còng ®· kh¸ tèt råi! Bµi viÕt cña «ng cã nhiÒu ®iÓn tÝch vµ dÉn chøng lÞch sö. §iÒu ®ã chøng tá r»ng «ng rÊt thÝch ®äc s¸ch. B©y giê t«i xin b¾t ®Çu nhËn xÐt. T«i lu«n lu«n nhí r»ng phª b×nh th× dÔ, cßn s¸ng t¸c nghÖ thuËt th× khã. VÝ nh-, khi xem mét bøc tranh vÏ, chØ ra ®-îc nh÷ng sai sãt hoÆc nªu lªn ®-îc nh÷ng -u ®iÓm nµy nä, th× dÔ. Khi nghe mét ng-êi kh¸c d¹o mét b¶n nh¹c, t«i cã thÓ nhËn xÐt anh ta ch¬i cã hay hay kh«ng. Cßn nÕu «ng b¶o t«i h·y cÇm bót vÏ bøc tranh Êy hoÆc cÇm lÊy nh¹c cô cã d©y kÐo cho ra tiÕng, th× t«i chÞu... Trªn ®©y t«i cã nãi r»ng, bµi viÕt cña «ng cã nhiÒu ®iÓn tÝch, nh-ng t«i ng¹i ®iÓn tÝch «ng nªu ra qu¸ nhiÒu. Dïng ®iÓn tÝch lµ tèt, nh-ng nÕu l¹m dông sÏ lµm cho ®éc gi¶ khã chÞu. Bëi v× tÝnh chÊt cao xa, th©m thuý cña c¸c ®iÓn tÝch th-êng còng hay bao hµm nh÷ng ý nghÜa m¬ hå cã thÓ lµm cho ng-êi ta hiÓu lÇm. Mét c©u tôc ng÷ Ph¸p cã nãi: "Høa hÑn nhiÒu b¬ h¬n lµ b¸nh m×". T«i nghÜ r»ng mét t¸c phÈm v¨n ch-¬ng kh«ng cø dµi míi hay. Khi nµo t¸c phÈm Êy chØ diÔn ®¹t võa ®ñ nh÷ng ®iÒu ®¸ng nãi, khi nã ®-îc tr×nh bµy sao cho mäi ng-êi ai còng hiÓu ®-îc, vµ khi ®äc xong ®éc gi¶ ph¶i suy ngÉm, th× t¸c phÈm Êy míi xem nh- lµ mét t¸c phÈm hay vµ biªn so¹n

37

VSTK - 2418


1

2

3 4

5 6

7 8

9 10

11

12

13 14

15 16

17

18

19

20 21

22 23

24 25

26 27

28 29

tèt. ý kiÕn cña t«i dùa vµo hai c©u trÝch dÉn sau lµm b»ng chøng: Trong s¸ch LuËn ng÷, chóng t«i dÉn c©u nµy: T¨ng Tö tr¶ lêi "TÊt nhiªn". C©u Êy chØ gåm cã mét tõ. Mét tõ mµ còng ®· rÊt ®ñ ®Ó thÓ hiÖn c¶ nghÞ lùc vµ toµn bé kiÕn thøc cña T¨ng Tö. Khi ®äc tõ Êy, lÏ nµo ng-êi ta kh«ng h×nh dung ®-îc niÒm vui s¸ng lªn trong c¸i nh×n cña Khæng Tö vµ t©m tr¹ng vui cña vÞ s- phô ®ang ®µm ®¹o víi m«n ®Ö. T«i th¸ch ai cã thÓ thªm, bít mét ch÷ nµo trong c©u Êy. §ã lµ lèi hµnh v¨n thËt sù trong s¸ng vµ cao xa. Cã mét lÇn, mét vÞ t-íng cña Nap«lª«ng ®Ö nhÊt bÞ bao v©y ë OatÐcl«. KÎ ®Þch ra lÖnh cho «ng ta ®Çu hµng; «ng ®¸p céc lèc: "Cøt". C©u nãi Êy chØ cã mét tõ, l¹i lµ mét tõ tôc tÜu. Nh-ng trong t×nh thÕ nguy kÞch nghiªm träng Êy cña vÞ t-íng, ngh×n lêi nãi kh¸c còng kh«ng thÓ nµo thÓ hiÖn ®-îc h¬n lßng dòng c¶m vµ sù khinh bØ cña «ng ®èi víi kÎ thï. Vµ chØ mét lêi ®¸p Êy còng ®ñ ®Ó vÞ t-íng cñng cè ®-îc ®éi ngò cña m×nh. ChØ c©u nãi Êy còng ®ñ lµm cho tªn «ng vang déi kh¾p ch©u ¢u. Nã cßn ®-îc ghi vµo biªn niªn sö cho ®Õn ngµy nay vµ ng-êi Ph¸p ai còng biÕt ®Õn lêi ®¸p Êy. V× vËy, mét lèi hµnh v¨n gi¶n dÞ, chÝnh x¸c h¬n h¼n c¸i lèi hµnh v¨n r-êm rµ, hoa mü. Ng«n ng÷ cña ta cßn nghÌo. Khi nãi, chóng ta ph¶i vay m-în nhiÒu tõ ng÷ n-íc ngoµi, nhÊt lµ tõ ng÷ Trung Quèc. T«i nghÜ r»ng l¹m dông tõ ng÷ Trung Quèc chØ lµm cho v¨n thªm khã hiÓu, trõ nh÷ng tõ th«ng dông mµ ai còng ®· biÕt vµ trõ nh÷ng tõ míi, nh- ng-êi b«nsªvÝch, chñ nghÜa b«nsªvÝch, tµi chÝnh... ¤ng nãi, chóng ta ph¶i gióp cho ®ång bµo ta lµm quen víi nh÷ng tõ mµ nay hä ch-a hiÓu, l©u råi hä còng sÏ hiÓu. Cã thÓ lµm nh- vËy ®-îc, nÕu «ng chØ nghÜ ®Õn viÕt cho hä t¸c phÈm v¨n häc... Cßn nÕu t¸c phÈm cña «ng l¹i ®Þnh dïng ®Ó tuyªn truyÒn th× ®ã ph¶i lµ mét t¸c phÈm ai ®äc còng hiÓu ®-îc. Mét t¸c phÈm hµnh v¨n hay mµ khã hiÓu th× ch¼ng cã Ých g×. VÝ nh-, b¶o ®ång bµo chóng ta h·y l¾ng nghe mét ng-êi Ph¸p hay mét ng-êi Trung Quèc h¸t: dï cho nh÷ng ca sÜ Êy lµ nh÷ng nghÖ sÜ tuyÖt vêi ®i n÷a th× hä còng kh«ng l«i cuèn ®-îc ®ång bµo ta.

31

T«i xin chia nh÷ng ®iÒu phª b×nh cña t«i thµnh hai phÇn: phÇn thø nhÊt nãi vÒ h×nh thøc bµi viÕt cña «ng, vµ phÇn thø hai nãi vÒ néi dung.

32

PHẦN MỘT

30

33 34 35

Trang 1 - NÕu «ng ®Õn nãi víi nh©n d©n lµng t«i: "Chóng ta ph¶i d¹y b¶o lÉn nhau; ng-êi biÕt ph¶i d¹y cho ng-êi kh«ng biÕt ..." th× ng-êi ta sÏ hiÓu ngay. Cßn nh- «ng nãi víi hä "giãng trèng rung

36

VSTK - 2419


1

2 3 4 5 6 7 8

9 10 11

12 13 14

15 16 17 18 19 20

21

22 23 24

25 26

27 28 29 30 31

32 33 34

35

chu«ng", th× Ýt ng-êi hiÓu ®-îc «ng muèn nãi g×.

Trang 2 - ¤ng nãi: "Lµ ng-êi dïng søc m¹nh cña m×nh cèt ®Ó chèng l¹i giã ®«ng! ..." T¹i sao kh«ng nãi th¼ng: "Ng-êi Ph¸p sÏ cÊm..."? Mét c©u dµi dßng: "mét ng-êi l¹ mÆt dõng l¹i ë bªn ngoµi ®Ó nh×n trém xem cã ai ®øng sau v¸ch kh«ng"; c©u Êy nhÊt ®Þnh lµ kh«ng gän b»ng c©u: "mét tªn ¨n trém ®øng r×nh"; còng nãi ý Êy, c©u nµy chØ dïng cã vµi ba ch÷. NÕu chóng ta muèn b¾t kÎ trém th× chóng ta ph¶i chØ cho mäi ng-êi thÊy nã. CÇn g× ph¶i dïng ®Õn mét c©u Èn dô. Trang 3 - "Ng-êi ta còng dïng tõ ng÷ c¸ch mÖnh Êy ®Ó chØ nh÷ng thay ®æi Êy" nh-ng ý kh«ng râ b»ng c©u "ng-êi ta còng gäi nh÷ng thay ®æi Êy lµ c¸ch mÖnh" [4]1). [5]2) Thay c©u "tranh giµnh cña c¶i, quyÒn lùc ..." b»ng c©u "tuyªn bè chiÕn tranh kh«ng suy tÝnh". Nh- vËy cã thÓ rót bít ®-îc 10 ch÷ mµ c©u l¹i s¸ng tá h¬n. Trang 4 - ¤ng cã nªu tªn "Nic«lai ®Ö nhÞ" vµ "Oasinht¬n". T¹i sao «ng l¹i kh«ng nªu tªn "G¨ng®i" ? Ng-êi Trung Quèc ®äc hai tõ nµy lµ "Can®i"1) cßn nÕu «ng ®äc theo ©m ViÖt th× sÏ lµ Cam®i1), nhvËy lµ kh«ng ®äc ®Çy ®ñ G¨ng®i. NÕu cÇn viÕt tªn mét nh©n vËt hoÆc tªn mét lµng n-íc ngoµi b»ng tiÕng ViÖt, t«i nghÜ cø nªn viÕt ®óng tªn Êy h¬n lµ diÔn ®¹t th«ng qua tiÕng Trung Quèc. [5] Chóng ta ®· hiÓu "tÈy chay"1) lµ g× råi, nh-ng t«i kh«ng

Trang 5 - [7] "C¸ch mÖnh vÜ ®¹i vµ nh©n ®¹o biÕt bao", mét c©u rÊt hay, nh-ng tiÕc r»ng nh÷ng ng-êi kh«ng häc ch÷ H¸n th× kh«ng hiÓu ®-îc. T«i còng nhËn xÐt nh- vËy vÒ t¸m c©u sau. [8]" ... nh÷ng hy sinh kh«ng thÓ nµo tr¸nh khái, nh÷ng hËu qu¶ cÇn thiÕt", ®ã lµ mét lèi hµnh v¨n cÇu kú. [9] ¤ng viÕt: "chèng l¹i mét c¸ch thô ®éng", vµ ®Ó trong ngoÆc kÐp, "thô ®éng kh¸ng cù". Nh- vËy lµ «ng ®· gi¶i thÝch mét thµnh ng÷ tiÕng Trung Quèc b»ng mét thµnh ng÷ tiÕng Ph¸p cho nh÷ng ng-êi kh«ng biÕt tiÕng Trung Quèc mµ còng kh«ng biÕt tiÕng Ph¸p! Sau ®ã, «ng cßn viÕt "mét vò khÝ duy nhÊt lîi h¹i". NÕu «ng ®Þnh viÕt cho nh÷ng ng-êi võa biÕt tiÕng Trung Quèc võa biÕt tiÕng Ph¸p ®äc, th× t«i kh«ng cã ý kiÕn. Cßn viÕt cho n«ng d©n, c«ng nh©n ®äc th× nªn dïng tiÕng ViÖt. Khi viÕt: "khi cÇu xin nh÷ng ng-êi b¶o hé m×nh cho m×nh ®-îc tù

1), 2) [4], [5] nghÜa lµ dßng 4, 5. 1) Trong nguyªn b¶n, c¸c tõ "Can®i", "Cam®ia", "tÈy chay" viÕt b»ng tiÕng ViÖt. 2) Trong nguyªn b¶n dïng "boycot" (boycottage).

VSTK - 2420


1 2 3 4 5

6 7 8

9 10 11 12 13

do, ng-êi ta nu«i mét ¶o t-ëng thËt kú l¹...", cã lÏ «ng muèn nãi ®ã "lµ mét ®iÒu v« lý" hay ®ã "lµ mét ®iÒu ngu xuÈn". V× «ng cø muèn viÕt cho v¨n vÎ cho nªn «ng ®· viÕt "ng-êi ta nu«i mét ¶o t-ëng thËt kú l¹!". Khi ng-êi ta ®· nu«i nh÷ng ¶o t-ëng lín lao th× kh«ng bao giê ng-êi ta cÇu xin tù do ë nh÷ng kÎ ¸p bøc m×nh ... Cßn nh÷ng c©u: "®Õn lóc ®ã ng-êi ta míi chÞu chia tay víi anh, m¾t ®Ém lÖ . .." vµ "kh«ng cã vò khÝ nµo trong tay...", c¸ch viÕt nµy chÞu ¶nh h-ëng qu¸ nhiÒu cña lèi v¨n Trung Quèc. DÞch hai ch÷ "mÉu ©m"1) tõ tiÕng Trung Quèc vµ hai ch÷ "langue maternelle" dÞch tõ tiÕng Ph¸p sang tiÕng ViÖt, th× nhÊt ®Þnh n«ng d©n vµ c«ng nh©n sÏ kh«ng hiÓu «ng nãi g× ..., trõ mét vµi viªn ký lôc vµ th«ng ng«n hiÓu ®-îc «ng nãi. T¹i sao «ng l¹i kh«ng dïng nh÷ng tõ "tiÕng ta" hay "tiÕng n-íc ta" ®Ó cho ai còng hiÓu ®-îc? KHẢI-ĐỊNH

2905

17

Xin dõng l¹i ë ®©y. T«i ®· nªu nhiÒu nhËn xÐt vÒ h×nh thøc t¸c phÈm. Mong «ng kiÓm tra l¹i bµi viÕt cña m×nh. NÕu t«i cø tiÕp tôc th× ch¼ng ho¸ ra lµ ng-êi thÝch t×m kiÕm khe kh¾t nh÷ng sai sãt cña ng-êi kh¸c.

18

PHẦN HAI

14 15 16

19 20 21 22 23 24

25 26 27 28 29 30 31

32 33 34

I - ¤ng cho r»ng tõ ng÷ "c¸ch mÖnh"2) lÊy ë trong Kinh DÞch. Cã lÏ kh«ng ®óng. Song t«i còng kh«ng d¸m kh¼ng ®Þnh. Nh-ng t«i kh«ng tin r»ng khi dïng tõ ng÷ c¸ch mÖnh, ng-êi Trung Quèc ®· m-în tõ Êy cña Kinh DÞch, mµ hä dÞch tõ tiÕng ph-¬ng T©y. Nh÷ng tõ ng÷ "C¶i c¸ch", "Kinh tÕ", "§éc lËp", "X· héi" còng ®-îc t¹o ra nhvËy ë Trung Quèc. Trong tiÕng Ph¸p còng cã nh÷ng tõ "rÐforme", "Ðvolution" vµ "rÐvolution"3). TiÕn ho¸ lµ mét lo¹t nh÷ng biÕn ®æi liªn tiÕp vµ cã tÝnh chÊt hoµ b×nh. Cßn c¶i c¸ch lµ nh÷ng thay ®æi x¶y ra Ýt hay nhiÒu trong thÓ chÕ mét n-íc, nh÷ng biÕn ®æi Êy cã kÌm theo hoÆc kh«ng kÌm theo b¹o lùc. Sau nh÷ng c¶i c¸ch, vÉn cßn tån t¹i mét c¸i g× ®Êy cña h×nh thøc ban ®Çu. Cßn c¸ch mÖnh th× ®em mét chÕ ®é míi thay thÕ h¼n cho mét chÕ ®é cò. Theo nghÜa mµ chóng ta hiÓu ngµy nay vÒ C¸ch mÖnh th× Thµnh Thang vµ Vâ V-¬ng kh«ng ph¶i lµ ®· hoµn thµnh mét sù nghiÖp c¸ch mÖnh. Khi hä ®Êu tranh chèng l¹i c¸c vua Trô vµ KiÖt, hä ®· dÊy lªn

1) NghÜa lµ "tiÕng mÑ ®Î". 2) Trong nguyªn b¶n, tõ "c¸ch mÖnh" viÕt b»ng tiÕng ViÖt. 3) "RÐforme" (c¶i c¸ch), "Ðvolution" (tiÕn ho¸), "rÐvolution" (c¸ch m¹ng).

VSTK - 2421


1 2 3

4 5 6 7 8 9 10 11 12

13 14 15 16

17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

29 30 31 32 33 34 35 36

37 38 39 40 41

trong n-íc mét cuéc c¸ch mÖnh. Nh-ng khi Trô, KiÖt bÞ ®¸nh b¹i råi, th× hä l¹i lªn ng«i hoµng ®Õ vµ vÉn duy tr× chÕ ®é qu©n chñ. Nãi r»ng hä ®· lµm c¸ch mÖnh lµ kh«ng ®óng. G¨ng®i lµ mét nhµ c¶i c¸ch chø kh«ng ph¶i lµ mét nhµ c¸ch mÖnh. ¤ng G¨ng®i ®ßi ChÝnh phñ Anh tiÕn hµnh nh÷ng c¶i c¸ch vÒ thÓ chÕ ë trong n-íc, nh-ng «ng kh«ng cæ vò nh©n d©n Ên §é næi lªn giµnh l¹i ®éc lËp, vµ «ng còng kh«ng bao giê ®ßi ng-êi Anh thùc hiÖn nh÷ng thay ®æi toµn bé trong ChÝnh phñ Ên §é. Vµ chØ khi ng-êi Anh ®· b¸c bá mäi yªu cÇu cña «ng th× «ng míi chñ tr-¬ng tÈy chay. (TÈy chay lµ mét hµnh ®éng chø kh«ng ph¶i lµ mét ®¶ng). ë Ên §é cã §¶ng Quèc ®¹i; G¨ng®i lµ mét trong nh÷ng nhµ l·nh ®¹o cña §¶ng chø kh«ng ph¶i lµ ng-êi s¸ng lËp §¶ng. Kh«ng ph¶i chØ cã ChÝnh phñ lµ ®èi t-îng cña c¸ch mÖnh. TÊt c¶ nh÷ng biÕn ®æi x¶y ra trong mäi sù vËt trªn thÕ giíi còng ®Òu cã thÓ gäi lµ c¸ch mÖnh. §¸cuyn lµ mét nhµ v¹n vËt häc c¸ch mÖnh; C¸c M¸c lµ mét nhµ kinh tÕ häc c¸ch mÖnh. 2. Trong ®o¹n v¨n «ng phª ph¸n nh÷ng hµnh ®éng cña ChÝnh phñ Ph¸p, «ng ®· hai lÇn nh¾c ®Õn lêi nhËn xÐt cña «ng vÒ nÒn gi¸o dôc mµ hä ban cho chóng ta, vµ vÒ nh÷ng tê b¸o mµ hä cho phÐp chóng ta xuÊt b¶n, lÇn ®Çu viÕt ë trang 12, lÇn thø hai ë trang 16. Nh-ng «ng l¹i hoµn toµn quªn kh«ng nãi ®Õn nh÷ng lao dÞch vµ thuÕ m¸ mµ chóng ta ph¶i g¸nh chÞu; quªn kh«ng nãi ®Õn r-îu, thuèc phiÖn mµ hä "b¸n" cho chóng ta; quªn kh«ng nãi ®Õn viÖc mé phu ®i lao dÞch; quªn kh«ng nãi ®Õn viÖc cÊm b¸n muèi; quªn kh«ng nãi ®Õn viÖc ®-a ®ång bµo ta sang Tahiti ®Ó phôc vô hä nh- nh÷ng n« lÖ ... Chóng ta thËt ®au xãt tr-íc c¶nh ng-êi Ph¸p cÊm kh«ng cho phÐp chóng ta lËp héi vµ kh«ng cho chóng ta tiÕp thô mét nÒn gi¸o dôc hoµn chØnh, cßn hä th× còng Ýt ng-êi viÕt ®-îc s¸ch vµ b¸o ... ¤ng nãi r»ng: "Ngµy nay, mét vµi ngµnh c«ng nghiÖp nhá ph¸t triÓn h¬n x-a chót Ýt". VËy «ng muèn nãi ®Õn nh÷ng ngµnh c«ng nghiÖp nµo ? Nh÷ng ngµnh c«ng nghiÖp Êy ph¸t triÓn lµ nhê ng-êi Ph¸p xóc tiÕn hay lµ nhê vµo sù nç lùc cña b¶n th©n chóng ta ? Sù ph¸t triÓn Êy cã lîi cho b¶n th©n ng-êi Ph¸p hay cã lîi cho nh©n d©n ta ? Nh÷ng ngµnh c«ng nghiÖp Êy cã ph¸t triÓn h¬n c«ng nghiÖp ë c¸c n-íc kh«ng bÞ n-íc Ph¸p thèng trÞ kh«ng ? Trong khi «ng nãi ®Õn "téi ¸c" cña kÎ thï chóng ta, cã nªn nãi ®Õn ®iÒu ®ã kh«ng? T«i trÝch c©u nµy ë trang 13: "Ngay c¶ nh÷ng ng-êi tr-íc ®©y ®· tá ra trung thµnh víi lý t-ëng c¸ch mÖnh còng t-ëng r»ng n-íc An Nam sÏ ®-îc tù trÞ khi c¶i c¸ch ®· ®-îc thùc hiÖn ë mäi c¬ cÊu tæ chøc cña chÕ ®é cò. Cßn mét sè rÊt hiÕm ng-êi thËt trung thµnh víi lý t-ëng c¸ch mÖnh l¹i bÞ buéc ph¶i n»m im". §iÒu ®ã lµ do sù d¹i dét vµ VSTK - 2422


1 2 3 4 5 6 7 8

9 10

11 12 13 14 15 16 17 18

19 20 21 22

23 24 25 26 27 28 29

30 31 32 33 34 35 36 37 38

39 40 41

kÐm ý chÝ cña ®ång bµo ta. Cã ng-êi kh«ng biÕt ®i theo con ®-êng nµo; cã nh÷ng ng-êi kh¸c th× l¹i kh«ng biÕt c¸ch chØ ®-êng ®i cho hä. Chóng ta ®· bÞ trõng ph¹t v× sù d¹i dét cña m×nh, chóng ta kh«ng thÓ kªu ca víi ng-êi Ph¸p. Chóng lµ bän ¨n c-íp: nÕu chóng kh«ng biÕt hµnh ®éng kÎ c-íp th× chóng chØ lµ mét bän ngu xuÈn. Cßn chóng ta lµ n¹n nh©n: nÕu chóng ta kh«ng biÕt ph¶n øng chèng l¹i, th× chóng ta còng lµ kÎ khê d¹i. ThËt lµ d¹i dét mµ ®i phµn nµn r»ng kÎ kh¸c th«ng minh, râ thËt lµ v« Ých! ¤ng nãi r»ng c¸ch mÖnh cña chóng ta kh«ng thµnh c«ng lµ v× ng-êi Ph¸p tµn b¹o! VËy th× «ng muèn thÕ nµo ? ¤ng muèn chóng ®Ó cho ta tù do muèn lµm g× th× lµm -, vµ ®Ó cho chóng ta t×m mäi c¸ch ®Ó ®-¬ng ®Çu víi chóng - ? ¤ng muèn chóng sÏ kh«ng lµm g× ng¨n c¶n chóng ta lµm h¹i ®Õn quyÒn lîi cña chóng - ? Thay v× cho viÖc chª bai ng-êi kh¸c, t«i nghÜ r»ng hîp lý h¬n lµ tù chª tr¸ch. Chóng ta ph¶i tù hái: "... (mÊt mét c©u tiÕng Ph¸p - ND) ... T¹i sao nh©n d©n ta l¹i d¹i dét nh- vËy ? T¹i sao chóng ta l¹i kh«ng ®-a ®-îc sù nghiÖp c¸ch mÖnh ®Õn thµnh c«ng ? VËy nay chóng ta ph¶i lµm g×?". ¤ng muèn nh©n d©n An Nam lµm c¸ch mÖnh nh- ng-êi Ai CËp hoÆc tiÕn hµnh tÈy chay nh- ng-êi Ên §é - ? Hay l¾m! Nh-ng «ng quªn nãi râ t¹i sao ng-êi Ai CËp l¹i lµm ®-îc c¸ch mÖnh, ng-êi Ên §é l¹i cã thÓ tÈy chay ng-êi Anh. Gi¶ thiÕt r»ng cã ba chiÕc « t«: xe thø nhÊt lµ xe Ên §é, xe thø hai lµ xe Ai CËp, cßn xe thø ba lµ xe An Nam. Hai xe ®Çu, b¸nh xe l¾p v÷ng vµng, cã ®ñ x¨ng dÇu, m¸y mãc tèt, c¸c xe Êy l¹i cã hai hoÆc ba ng-êi l¸i giái thay nhau l¸i xe. Cßn xe thø ba chØ lµ mét bé khung (?); b¸nh xe l¾p xéc xÖch, l¹i thiÕu x¨ng dÇu vµ kh«ng cã ng-êi l¸i; thÕ mµ «ng muèn xe thø ba ch¹y theo hai xe kia ®ang bon bon ë phÝa tr-íc. Lµm sao mµ xe thø ba cã thÓ næ m¸y ®-îc ? ë Ên §é vµ Ai CËp, c¸c chÝnh ®¶ng cã nhiÒu ®¶ng viªn, ng-êi th× phô tr¸ch tuyªn truyÒn, ng-êi th× phô tr¸ch nhãm, héi. Trong sinh viªn, n«ng d©n, c«ng nh©n, viªn chøc ... ®Òu cã c¸c tæ chøc héi. TÊt c¶ ®Òu mét mùc tu©n theo mÖnh lÖnh cña ®¶ng hä. Nh÷ng ng-êi ®i tuyªn truyÒn lu«n lu«n thøc tØnh nh©n d©n. Ai còng biÕt yªu n-íc, ai còng hiÓu c¸ch mÖnh lµ g×. C-¬ng lÜnh cña mçi ®¶ng ®Òu ®-îc nghiªn cøu kü, c-¬ng lÜnh dù kiÕn c¶ ®-êng lèi, ph-¬ng ph¸p thùc hiÖn mäi dù ¸n dï lín dï nhá. Sè l-îng ®¶ng viªn, héi viªn rÊt ®«ng, ®iÒu lÖ héi rÊt chÆt chÏ, ®¶ng nµo còng cã c¬ së v÷ng vµng. Khi G¨ng®i ngá ý muèn cã mét triÖu ®ång ®Ó vËn ®éng phong trµo tÈy chay th× ba ngµy sau, nh©n d©n göi ngay ®Õn cho «ng h¬n hai triÖu ®ång. Khi mét héi viªn ho¹t ®éng v× ®¶ng bÞ ChÝnh phñ Anh b¾t

42

VSTK - 2423


1 2 3 4

5 6 7 8 9 10 11

12 13

14 15 16 17

18 19 20 21 22

23 24 25 26 27 28

29 30 31 32 33 34 35

36 37

38 39 40

giam, th× héi viªn kh¸c ®Õn xin ngåi tï thay. VÝ dô cã ng-êi bÞ ¸n mét th¸ng tï, th× cã 30 ng-êi ®Õn xin ë tï thay; nÕu bÞ hai th¸ng tï th× 60 ng-êi ®Õn thay, ®Ó c«ng viÖc cña ®¶ng khái bÞ ngõng trÔ v× thiÕu mÆt ng-êi Êy. Ngµy mµ §¶ng Quèc gia Ai CËp cho niªm yÕt mét b¶n tuyªn ng«n, t¸m ng-êi ®· ký tªn vµo tuyªn ng«n bÞ ChÝnh phñ Anh b¾t ®em ®i ®Çy. LËp tøc ngµy h«m sau, cã t¸m ®¶ng viªn quèc gia kh¸c ®Õn ký vµo b¶n tuyªn ng«n Êy. Hä còng bÞ b¾t. Nh-ng l¹i cã t¸m ®¶ng viªn kh¸c còng hµnh ®éng nh- t¸m ng-êi kia. Ng-êi Anh còng ®Þnh b¾t hä nh-ng kh«ng d¸m lµm, sî r»ng b¾t bí cµng lµm cho cuéc chèng ®èi lan trµn kh¾p n-íc. Nh÷ng sù viÖc Êy cã thÓ x¶y ra ë n-íc ta kh«ng ? Vµ ë n-íc ta ®· cã tæ chøc ®¶ng ch-a ? ¤ng nãi r»ng mét cuéc c¸ch mÖnh hoµ b×nh sÏ kh«ng g©y chÕt chãc. ThÕ th×, nh÷ng yªu s¸ch ®ßi gi¶m thuÕ n¨m 1908 ë Trung Kú, cã kÌm theo b¹o lùc kh«ng; thÕ mµ biÕt bao nhiªu ng-êi ®· bÞ bän Ph¸p xö tö, b¾t ®i ®µy. Chóng ta ch-a cã mét ®¶ng ph¸i nµo, chóng ta ch-a tiÕn hµnh mét cuéc tuyªn truyÒn nµo, chóng ta ch-a tæ chøc ®-îc g×, mµ «ng ®· muèn nh©n d©n ta tÈy chay ng-êi Ph¸p! V©ng, t«i ®· ®äc kü s¸u trang mµ «ng viÕt vÒ "Nh÷ng c«ng viÖc chuÈn bÞ" thµnh lËp Héi liªn hiÖp ®¹i biÓu nh©n d©n víi sinh viªn, th-¬ng gia. Khi t«i ®äc ®Õn phÇn nµy, t«i liªn t-ëng ngay ®Õn bµi th¬ ngô ng«n cña La Ph«ngten: Héi ®ång chuét . Th¬ ngô ng«n Êy ®¹i thÓ kÓ nh- sau: Trong mét nhµ kia cã mét chó mÌo cËt lùc s¨n diÖt chuét kh«ng th-¬ng tiÕc. Chuét ra quyÕt ®Þnh sÏ treo chu«ng lªn cæ mÌo ®Ó khi bÞ mÌo s¨n b¾t, nghe tiÕng chu«ng, chuét biÕt mµ kÞp ch¹y trèn. Nh-ng kh«ng cã chuét nµo d¸m t×nh nguyÖn treo chu«ng lªn cæ mÌo c¶. Ph¶i, kh«ng mét con chuét nµo cña La Ph«ngten nãi trong th¬ ngô ng«n d¸m buéc chu«ng lªn cæ mÌo; tuy vËy, chóng ®Òu c¨m ghÐt kÎ thï cña chóng vµ ®ång t×nh sÏ treo cæ nã lªn. Nh÷ng con chuét Êy thËt lµ h¬n h¼n "nh÷ng con chuét An Nam" kh«ng biÕt c¨m thï "nh÷ng con mÌo Ph¸p" v× nh÷ng con chuét nµy kh«ng biÕt ®oµn kÕt l¹i ®Ó bµn viÖc tiªu diÖt nh÷ng con mÌo kia, chóng sî r»ng trong hµng ngò chuét cña chóng sÏ cã con ®i b¸o víi mÌo Ph¸p. Nh÷ng ng-êi tù hµo lµ dßng gièng Rång Tiªn l¹i kh«ng b»ng chuét! ThËt lµ hæ thÑn, cã ph¶i kh«ng th-a «ng! §Ó thµnh lËp Héi liªn hiÖp ®¹i biÓu nh©n d©n, «ng ®· kÓ tr-íc hÕt ®Õn Héi khai trÝ tiÕn ®øc1), l¹i nh- thÕ µ ! ¤ng muèn gäi Hoµng Träng Phu vµ ®ång bän ®Õn gióp nh©n d©n An Nam ®Êu tranh chèng ng-êi

1) Trong b¶n tiÕng Ph¸p viÕt A.F.I.M.A.

VSTK - 2424


1 2 3 4 5 6

7 8

9 10

11

12

13

14

15

16

17

18

19 20 21

22 23

24

25 26 27

28 29 30 31 32 33 34 35

36

Ph¸p - ? T«i kh«ng hiÓu «ng nãi ®ïa hay nãi thËt ... NÕu «ng nãi thËt, t«i xin ®Ò nghÞ víi «ng thµnh lËp mét "Héi cøu n-íc An Nam" gåm cã viªn toµn quyÒn, c¸c viªn thèng sø, c«ng sø, nÕu ch-a ®ñ th× gåm c¶ nh÷ng tªn mËt th¸m n÷a. Råi chóng ta nãi víi hä h·y b¶o vÖ lÊy ng-êi An Nam chèng Ph¸p. Vµ ®Ò nghÞ cña t«i còng hîp lý nh- ®Ò nghÞ cña «ng! Th- nµy viÕt còng ®· dµi. T«i kh«ng d¸m lîi dông lßng kiªn nhÉn cña «ng. Xin phÐp tãm t¾t ý kiÕn nhËn xÐt cña t«i trong vµi c©u sau ®©y: §Ò tµi biªn so¹n cña «ng lµ vÊn ®Ò c¸ch mÖnh. T«i cã thÓ chia bµi viÕt cña «ng thµnh bèn phÇn: 1- Gi¶i thÝch tõ ng÷ c¸ch mÖnh. 2- Phª ph¸n nh÷ng viÖc lµm cña ChÝnh phñ Ph¸p. 3- C«ng viÖc chuÈn bÞ ®Ó tiÕn hµnh tÈy chay. 4- DÞch thuËt mét ®o¹n v¨n cña mét t¹p chÝ Ph¸p. ¤ng ®· viÕt tÊt c¶ lµ 32 trang. PhÇn dÞch thuËt chiÕm 5 trang. PhÇn chuÈn bÞ tÈy chay 6 trang. Lêi nãi ®Çu 1 trang. Nh- vËy lµ «ng ®· dµnh c¶ 20 trang ®Ó viÕt vÒ c¸ch mÖnh. Trong hai m-¬i trang Êy, «ng kh«ng nãi 1) Ph¶i lµm g× tr-íc c¸ch mÖnh, 2) Ph¶i lµm g× trong c¸ch mÖnh, 3) vµ ph¶i lµm g× sau c¸ch mÖnh. ¤ng ch-a bµn ®Õn lùc l-îng mµ ng-êi Ph¸p cã thÓ sö dông (ë n-íc ta) vµ còng ch-a bµn ®Õn lùc l-îng cña ta. ¤ng ®· nhÇm lÉn tÈy chay víi c¸ch mÖnh vµ ng-îc l¹i1). Khi më ®Çu, «ng giãng trèng rung chu«ng; ®Õn lóc kÕt thóc «ng ®-a ra mét b¶n dÞch thuËt trong mét t¹p chÝ Ph¸p; mµ l¹i kh«ng ph¶i lµ mét t¹p chÝ c¸ch mÖnh. T«i ®· nãi th¼ng nh÷ng ý kiÕn cña t«i vÒ bµi viÕt cña «ng; vµ còng nh©n c¬ héi nµy, nªu lªn mét sè vÊn ®Ò ®Ó th¶o luËn; mong r»ng cã thÓ rót ra tõ ®ã mét c¸i g× ®Ó më réng thªm kiÕn thøc cña t«i. Xin thµnh thùc vµ nhiÖt liÖt hoan nghªnh tµi cao trÝ lín cña «ng. BÊt cø mét ng-êi lao ®éng nµo, dï th«ng minh ®Õn ®©u, ®«i lóc còng cã thÓ sai lÇm. ChØ cã nh÷ng kÎ ngåi kh«ng míi kh«ng sai lÇm mµ th«i. Nh-ng lµm viÖc mµ cã sai lÇm cßn h¬n lµ sî sai lÇm mµ khoanh tay ngåi kh«ng! Mong «ng h·y cè g¾ng!

Ngµy 9-4-1925

L.T. Tµi liÖu tiÕng Ph¸p, l-u t¹i ViÖn LÞch sö §¶ng. 1) Trong bản tiếng Pháp dùng vice vasa

VSTK - 2425


1

2 3

4 5

6 7

8 9

10 11

12

13 14

15 16

17 18

19 20

21 22

23 24

25 26

27 28

29 30

31 32

33

34

35 36

Nhƣ vậy Nguyễn-Thƣợng-Huyền đã đƣợc Lý-Thụy mở mắt và cải tạo tƣ tƣởng, đã trở thành một trong các đồ đệ bí mật mới đƣợc Lý-Thụy tuyển chọn để dọn đƣờng cho việc thành lập Việt-Nam Thanh-Niên Cách-Mạng Đồng-Chí Hội và nhƣ thế thì không có gì phải ngạc nhiên khi Nguyễn-Thƣợng-Huyền làm nhiệm vụ báo cáo đến LýThụy ở Quảng-Châu về mọi hành vi và hoạt động của PBC ở Hàng-Châu. Dĩ nhiên là báo cáo của họ Nguyễn gửi đến Lý-Thụy phải qua trung gian địa chỉ của Lâm-Đức-Thụ và nhờ vậy Thụ mới có đầy đủ chi tiết về chuyến đi của PBC để cung cấp cho mật thám Pháp vây bắt. Có thể vì thế mà Nguyễn-Thƣợng-Hiền cứ một mực kêu oan rằng mình không phải là tay sai trực tiếp của mật thám Pháp nhƣng đƣơng sự không thể nào chối cải đƣợc mình là một kẻ bất tín, bất nghĩa, phản bội khi đang ăn cơm của họ Phan mà lại đi thờ một kẻ khác đang lăm le loại họ Phan ra khỏi hiện trƣờng đấu tranh cách-mạng của những ngƣời Việt-Nam trên lãnh thổ Trung-Hoa. Còn trách nhiệm của Lý-Thụy trong vụ bắt cóc PBC thì nhƣ thế nào? Đừng nên nói rằng Lý-Thụy không có một trách nhiệm nào trong vụ nầy với lập luận là đích thân LýThụy không có mật báo với ngƣời Pháp. Không phải chỉ khi nào Lý-Thụy làm nhƣ thế hoặc ra lệnh cho các bộ hạ trong nhóm bí mật của mình làm nhƣ thế thì mới đáng bị quy trách. Trách nhiệm của Lý-Thụy ở đây là trách nhiệm của kẻ đầu đàn, của ngƣời lãnh tụ đối với mọi hành vi và đạo đức của thuộc hạ dƣới quyền mình đang cai quản nhất là đối với trƣờng hợp thuộc hạ dƣới quyền gây thiệt hại cho ngƣời khác để mang lợi lộc về cho mình thì trách nhiệm của ngƣời đầu đàn hoặc lãnh tụ càng nặng nề gắp mấy lần hơn là kẻ thuộc hạ chánh phạm. Kẻ chánh phạm trong vụ nầy là Lâm-Đức-Thụ nhƣng họ Lâm lại là thuộc hạ tín cẩn và là ngƣời cung cấp ngân tài của mật thám Pháp cho tổ chức bí mật 9 ngƣời do Lý-Thụy cầm đầu, vậy mà bảo rằng Lý-Thụy không có trách nhiệm nào trong vụ mật thám Pháp bắt cóc PBC ở nhà ga xe lửa Thƣợng-Hải sao? * Hết quyển VIII /VSTKCG & KL Perth, ngày 05 tháng 06 dl năm 2007 Nguyễn Công Tánh VSTK - 2426


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.