VIỆT SỬ TÂN KHẢO CHÚ GIẢỊ & KHẢO LUẬN Quyển 9.

Page 1

NGUYỄN CÔNG TÁNH

NGÀY TÀN CỦA VƢƠNG QUYỀN TRIỀU NGUYỄN CÙNG VỚI CHẾ ĐỘ BẢO HỘ CỦA PHÁP

HỒ CHÍ MINH - BẢO ĐẠI - NGÔ ĐÌNH DIỆM

IX 2007


VSTK - 2426


Quyển IX CHƢƠNG XIII

NGUYỄN VĨNH THỤY (1926 - 1945) Niên hiệu: Bảo Đại

1 VUA MỚi BẢO ĐẠI VÀ NHỮNG NGÀY CUỐI ĐỜI CỦA 2 HỌ PHAN 1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

Ngày 6 tháng 11dl 1925, vua Khải Định chết. Ngƣời kế vị là Hoàng thái tử Nguyễn Vĩnh Thụy. Vì Vĩnh Thụy mới đƣợc 13 tuổi và đang du học ở Pháp, Hội đồng Phụ chính và Thƣợng thƣ đứng đầu là Tôn Thất Hân và Nguyễn Hữu Bài thay mặt vua mới để điều hành việc triều chính. Cùng một ngày 6 tháng 11 dl 1925, xử lý thƣờng vụ chức chƣởng Toàn quyền Đông Dƣơng Maurice Monguillot (M. Monguillot nguyên là Thống sứ Bắc Kỳ đƣợc cử tạm thời thay Toàn quyền Merlin từ ngày 23 tháng 4 dl 1925) và Hội đồng Phụ chính do Nguyễn Hữu Bài và Tôn Thất Hân đứng đầu đã ký một quy ƣớc xác định mối liên hệ giữa triều đình nƣớc An Nam với chính quyền bảo hộ trong thời gian vua Bảo Đại còn nhỏ và tiếp tục du học ở nƣớc Pháp. Theo Quy ƣớc 6-11-1925 chính quyền bảo hộ công nhận Vĩnh Thụy là hoàng đế của nƣớc Đại Nam nhƣng chỉ còn đƣợc quyền ký dụ chỉ trong các việc điển lễ, ân thích, ân xá, ban phong các phẩm hàm mà thôi; các việc về hình sự, tƣ pháp, trật tự trị an, hành chánh, bổ nhiệm quan lại đều do chính quyền bảo hộ đảm trách qua trung gian của Hội đồng Thƣợng thƣ. Các buổi họp của Hội Đồng Thƣợng thƣ phải có Khâm sứ Pháp ở Huế chủ tọa, Ngân sách thâu-chi của triều đình Huế từ nay sáp nhập vào ngân sách của Trung Kỳ. Vƣơng quyền nhà Nguyễn từ nay kể nhƣ không còn gì và triều đình Huế trở thành bộ máy thừa sai của chính quyền bảo hộ Pháp trên toàn cõi nƣớc Đại Nam.

VSTK - 2427


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

Tháng 7 năm 1925, Alexandre Varenne đƣợc chính phủ Pháp cử nhiệm Toàn quyền Đông Dƣơng chính thức thay thế Merlin và mãi đến ngày 18 tháng 11 năm 1925 mới đến Sài Gòn để chính thức nhậm chức. Trƣớc đó không lâu, ngày 28 tháng 5 năm 1925, Phan Châu Trinh cùng một chuyến với Phan Văn Trƣờng lên tàu từ bến cảng Marseille để trở về Sài Gòn vì quá túng thiếu chật vật và không đƣợc chính phủ Pháp chấp thuận cho nhập quốc tịch Pháp. Vào lúc 9 giờ sáng ngày 23 tháng 11 năm 1925, Hội đồng đề hình của chính quyền bảo hộ Pháp mở phiên xử án Phan Bội Châu tại Hàng Tre (nay là phố Hàng Vôi-Hà Nội): sau khi tổ chức vụ bắt cóc tại Thƣợng Hải ngày 30-6-1925, mật vụ Pháp bí mật đƣa Phan Bội Châu về Hồng Kong rồi giải dƣa lên tàu Angkor giải giao về Hải Phòng và giam nhốt cẩn mật tại nhà giam Hỏa Lò ở Hà nội. Phiên toà kéo dài đến tối với sự chứng kiến đông đảo của dân chúng. Phan Bội Châu bị kết án khổ sai chung thân. Dƣới áp lực của các phong trào tranh đấu dƣới nhiều hình thức khác nhau của quần chúng, báo chí trong nƣớc cũng nhƣ tai tiếng, áp lực của dƣ luận báo chí ở Pháp yêu cầu khoan hồng cho Phan Bội Châu, ngày 24 tháng 12 năm 1925, Tổng thống Pháp đã chỉ thị toàn quyền A. Varenne ký lệnh ân xá cho Phan Bội Châu. Theo lệnh của Toàn quyền A.Varenne(1), Thống sứ Bắc-Kỳ chủ tọa một phiên họp của Hội đồng Bảo hộ Bắc Kỳ để tái thẩm trƣờng hợp của Phan Bội Châu và đề nghị bỏ án chung thân khổ sai nhƣng chỉ định cƣ trú - giam lỏng tại gia dƣới sự kiểm soát của chức quyền bảo hộ Pháp ở Huế. Đầu năm 1926, tờ báo Việt Nam Hồn đƣợc Nguyễn Thế Truyền và một số Việt kiều ở Pháp thực hiện xuất bản số báo đầu tiên bằng tiếng Việt Nam và tiếng Pháp tại Paris để lƣu hành trong giới kiều bào Việt Nam ở Pháp và cũng đƣợc lén lút gởi về Việt-Nam. Tờ báo bị chính quyền Pháp đình chỉ xuất bản vào tháng 8 năm 1926. Năm 1923, Bùi Quang Chiêu từ nƣớc Pháp trở về Sài Gòn yêu cầu nhà cầm quyền Bảo hộ Pháp cho phép thành lập đảng Lập Hiến. Bùi Quang Chiêu mang quốc tịch Pháp. VSTK - 2428


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

Đảng nầy chỉ đại diện cho tiếng nói của một lớp ngƣời Việt Nam mới thuộc thành phần trung lƣu ở Nam Kỳ tuy nhiên vẫn đƣợc cảm tình của nhiều tầng lớp dân chúng khác ở nhờ ở việc đƣơng sự lấy tƣ cách là đại biểu của Đảng Lập Hiến trở qua Pháp để vận động chính phủ Pháp ban bố một số cải cách cho Đông Dƣơng. Mặc dù không thâu hoạch đƣợc một kết quả nào, nhƣng khi trở về Sài Gòn vào ngày 24 tháng 3 năm 1926, Bùi Quang Chiêu vẫn đƣợc rất đông dân chúng tụ họp ngay ở bến cảng đón rƣớc đồng thời nhân dịp nầy cũng để biểu dƣơng ý chí và quyết tâm đòi hỏi quyền tự do dân chủ của ngƣời dân Nam Kỳ dƣới sự hô hào và khích động của Phan Văn Trƣờng và Nguyễn An Ninh. Nguyễn An Ninh bị chính quyền Pháp ở Sài Gòn bắt giữ. Từ khi trở về nƣớc, Phan Châu Trinh không có một hoạt động nào đáng nói trên lãnh vực chính trị dƣới chính sách và đƣờng hƣớng cai trị của Toàn quyền A. Varenne. Ngày 24-3-1926, Phan Châu Trinh đột ngột qua đời tại Sài Gòn. Ngày 4 tháng 4 năm 1926, tại Sài Gòn, đám tang của Phan Châu Trinh đƣợc tổ chức với rất nhiều thành phần quần chúng tham gia đƣa đám trong đó có mặt của các nhóm đấu tranh chính trị nhƣ Đảng Thanh Niên, Đảng Lập Hiến. Nhiều cuộc lễ truy điệu Phan Châu Trinh cũng đƣợc tổ chức tại nhiều địa phƣơng khắp nƣớc.

*

VSTK - 2429


2 CHÍNH SÁCH BẢO HỘ CỦA TOÀN QUYỀN ĐÔNG DƢƠNG ALEXANDRE VARENNE VÀ TÌNH HÌNH CÁC ĐẢNG PHÁI VIỆT NAM 1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

Ngày 24 tháng 2 năm 1926, để phù hợp với nội dung quy định của Quy ƣớc 6-11-1925 đƣợc ký kết khi Khải Định vừa mới chết, Toàn quyền A.Varenne đổi gọi Hội đồng tƣ vấn Trung Kỳ (Chambre Consultative) thành Viện Nhân dân đại biểu Trung Kỳ (Chambre des Représentants du Peuple de l' Annam) còn đƣợc gọi là Viện Dân biểu. Trong cuộc bầu cử đầu tiên cho viện nầy, Huỳnh Thúc Kháng (1876-1974), ngƣời đã từng tham gia phong trào chống thuế miền Trung vào năm 1908, bị bắt và đày ra Côn Đảo (cùng một lúc Ngô Đức Kế, Đặng Nguyên Cẩn…), nay đƣợc đắc cử cùng một lúc với một số nhân sĩ khác ở Trung Kỳ. Huỳnh Thúc Kháng đƣợc Viện Dân biểu bầu giữ chức chƣởng Viện trƣởng. Ngày 10 tháng 4 năm 1926, Toàn quyền Đông Dƣơng ra nghị định đổi gọi của Uỷ Ban Tƣ vấn bản xứ Bắc kỳ (Commission Consultative Indigène du Tonkin) thành Viện Dân biểu Bắc kỳ. Kể từ ngày 14 tháng 4 năm 1926, Vƣờn Bách thảo và Sở thú Sài Gòn còn đƣợc gọi là Thảo Cầm Viên (Jardin Botanique et Zoologique) đƣợc chính quyền bảo hộ Pháp cho hƣởng quy chế tự trị về mặt hành chánh và nghiên cứu khoa học qua sự điều hành của một Hội đồng quản trị để trông coi các chƣơng trình sƣu tập cây cối, chim chóc và thú rừng. Một Đài Chiến sĩ trận vong và một Viện Bảo tàng có tên là Viện Bảo tàng Blanchard de la Brosse đƣợc xây dựng bên trong vƣờn nầy. Đối diện với diện bảo tàng gần cổng chính ra vào (phía mặt đƣờng Norodom, sau đổi gọi là đƣờng Thống Nhứt) còn có một kiến trúc xây cất theo lối đền miếu kiểu xƣa. Vƣờn nầy đƣợc Phó Đô đốc La Grandière cho thành lập từ ngày 10 tháng 6 năm 1863 và do nhà thực học Jean Baptiste Louis Pierre trông coi và phát triển từ năm 1865 đến 14 tháng 4 năm 1926.

VSTK - 2430


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13 14 15

16

17 18 19 20 21 22 23 24 25 26

Ngày 22 tháng 4 năm 1926, chính quyền Pháp đƣa Nguyễn An Ninh ra toà, kết án 2 năm tù và chỉ giảm án phạt xuống 18 tháng sau khi Nguyễn An Ninh chống án. Ngày 30 tháng 4 năm 1926, cho thành lập Cơ quan Thanh tra lao động (Inspection du Travail) ở Bắc Kỳ. Chính phủ Pháp ở Paris ban hành đạo luật cho phép cảng Hải Phòng(2) đƣợc hƣởng quy chế tự quản (autonome). Đạo luật nầy sẽ có hiệu lực chấp hành kể từ 1 tháng 4 năm 1927. Trƣớc đây, cảng Sài Gòn cũng đã đƣợc hƣởng quy chế tự quản từ tháng 1 năm 1914. Ngoài ra còn có các bến cảng Bến Thủy, Quy Nhơn, Đà Nẵng, Cam Ranh (Ba Ngòi) và Cà Mau. (1) Về việc Toàn quyền A. Varenne can thiệp để Phan Bội Châu đƣợc ân xá, Báo Ngƣời cùng khổ (Le Paria) số 36 – 37 tháng 9 và tháng 10 - 1925 có đăng tải một bài viết chăm biếm của Nguyễn Ái Quốc nhƣ sau: "Turlupinades ou Varenne et Phan Boi Chau Sous la pression de l'opinion publique en France et en Indochine, M. Varenne a promis officieusement de s'occuper de l'affaire Phan Boi Châu. C'est une promesse; et en admettant qu'un gouverneur général de l'Indochine tienne sa promesse, il est permis de se demander quand et comment le Gouverneur Varenne va "s'occuper" de l'affaire. Tout d'abord, il ne voudra s'en occuper que du jour où il sera bien installé là - bas. Or, il vient sylement de s'embarquer, et la traversée de Marseille à Saigon dure environ quatre semaines. C'est dire que pendant ces quatre semaines, Phan Boi Châu sera maintenu en prison. * **

27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42

Arrivé à Saigon, M. Varenne, comme bien l'on pense, sera enveloppé, entraœné, tiraillé, bercé, dorloté dans un labyrinthe de réceptions, de salamalecs et de palabres. Il y aure ensuite une tournée triomphale dans la cité indigène, parmi des milliers de Jaunes que la France avait soumis par la force des baionnettes et dont elle remet la destinée entre les mains du Gouverneur. Et c'est alors que pour la première fois de sa vie, les deux yeux de M. Varenne verront s'accomplir le mystère d'une ville indochinoise, dans les rues, sur les trottoirs, dans les échoppes. Des coolies - xe emportent à toute allure leur pousse - pousse en claquant sur la chaussée brillante la plante de leurs pieds nus; des pastèques éventrées saignent; des chapelets de saucisses pendent sous l'auvent des gargotes; le nombril d'un Chinois s'exhibe en plein air; un mandarin passe nonchalamment, avec un éventail à la main et avec la croix de la Légion d'Honneur sur la poitrine... Quel bazar! Quel tohu - bohu! Brusquement tout s'arrête, sous le coup d'une baguette magique, ou plutôt d'un nerf de boeuf qu'un brigadier européen branle en vociférant: "Sale race! Et allez donc, sale race!". Et la multitude grouillante vient se ranger, immobile et

VSTK - 2431


1 2

3 4 5 6 7 8 9 10 11

muette, le long des trottoirs. Qu'est - ce donc? L'auto de M. le Gouverneur va passer. La voilà! Voici le Gouverneur lui - même! - Il a un bicorne sur le crâne! Chuchote un bé - con. - Oh! La belle tunique! S'exclame une con - gai. - Il va faire un discours! S'écrie un étudiant. - Il a des bottes autour des mollets! Soupire un coolie - xe. - Râm râu sâu mat*! Murmure un lettré. Et l'auto de M. Varenne passe entre les deux haies d'êtres humains, qui se plient à son approche. Au même moment, une clameur s'élève: "Lay quan lon! Bâm lay quan lon a!" (Salut à toi, grand mandarin! O salut!). Pendant ce temps - là, Phan Boi Châu est en prison. * **

12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50

De Saigon à Hanoi, M. Varenne s'arrêtera à Hué. La cour d'Annam, précédée de l'Empereur ou de son ombre, se précipitera au-devant de l'auguste incarnation de la France. Sa Majesté Khai Dinh invitera M. Varenne dans son palais, et M. Varenne y entrera. S.M. Khai Dinh invitera M. Varenne à sa table, et M. Varenne y mangera. Au dessert, S.M. se lève et, majestueusement, Elle s'approche du Gouverneur; avec ses doigts longs et déliés sur lesquels le rubis et l'émeraude étincellent, S.M. épingle sur la poitrine de M. Varenne la plus haute distinction honorifique de l'Empire: le Dragon d'Annam, et M. Varenne est décoré. Pendant ce temps - là, Phan Boi Châu est en prison. Mais suivons, suivons avec les ailes de la pensée, les turlupinades officiefles de M. Varenne. Suivons - le jusqu'à Hanoi, jusqu'à la porte de la prison centrale, jusqu'à la cellule où gémit notre vénéré compatriote. O spectacle! O confrontation! L'homme qui a trahi le prolétariat de France, le politicien que ses acolytes ont chassé de leur assemblée, celui qui a renié son passé, sa foi et sa classe: le voilà face à face avec l'autre, qui a sacrifié sa famille et sa fortune pour fuir la vue des envahisseurs de son pays, pour vivre loin du sol natal, traqué par ceux - là, attiré par eux dans de multiples guets apens, condamné à mort par contumace et traŒnant à cette heure même, toujours à cause d'eux, le carcan dans la prison, avec le spectre de la giullotine nuit et jour devant le cou. Entre le renégat honni et le héros, l'apôtre, le martyr de l'indépendance, que 20 millions d'escalves vénèrent, qu'est - ce qu'il va se passer? - Je viens vous apporter la liberté! Déclare Varenne en tendant à Phan Boi Châu la main droite et en soulevant avec la main gauche l'énorme carcan qui rive Boi Châu au lugubre cachot. "Mais, en échange, je demande votre parole d'honneur de rester fidèle à la France, en collaborant avec elle, en vous associant à elle, pour entreprendre en Indochine une oeuvre de civilisation et de justice. "Je connais, M. Phan Boi Châu, votre grandeur d'âme et votre vie pleine d'abnégation et de péril, et je suis le premier, moi, Gouverneur général de l'Indochine, à vous tenir en haute estime. Mais les idées les plus généreuses sont - elles toujours les meilleures? Sont - elles toujours réalisables? Non, hélas! Et puis, mon Dieu, pourquoi persister à nous quereller, alors que vous et moi, la main dans la main, nous pourrions faire de si belles choses pour l'Indochine? Nous pourrions ensemble transformer votre pays en une grande nation moderne, un dominion, une France d'Asie!

VSTK - 2432


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26

"Ah! Croyez - moi, M. Phan Boi Châu, laissez - là vos idées de revanche, abandonnez vos projets d'antan et ne cherchez plus à soulever vos compatriotes contre nous; mais dites - leur au contraire de collaborer avec les Français, et, ce faisant, vous aurez tout à gagner, pour votre pays, pour vous même! "Je pourrais, à ce sujet, vous citer l'exemple d'un de vos anciens lieutenants, M. Ng. Ba Trac, qui s'est assagi comme vous le savez et qui est maintenant des nôtres. Mais si l'exemple de votre compatriote ne vous suffisait pas, je vous citerais celui de mes compatriotes à moi, de mes camarades de colège, de mes amis de lutte, Gustave, Alexandre, Aristide, Albert, Paul et Léon*; tous ces hommes, aujourd'hui célèbres, ont tour à tour brillé ce qu'ils avaient adoré et adorent ce qu'ils ont brillé. Se portent - ils plus mal pour cela? Pas le moins du mode. Notre démocratie, Dieu merci, est bonne! Oui, la vaillante démocratie francaise, que j'ai l'honneur de représenter aujourd'hui parmi vous, est indulgente pour les hommes, qui, comme moi, ont rompu avec les erreurs de leur jeunesse. "Mais quoi, regardez - moi, M. Phan Boi Châu, moi qui fus socialiste et qui suis Gouverneur...!". Et Phan Boi Châu regardait Varenne. Mais, chose étrange, les paroles de Varenne semblaient couler dans les oreilles de Boi Châu comme "l'eau sur les feuilles de patate"* et le silence impassible que Boi Châu avait toujours observé au cours de l'entretien, semblait abasourdir Varenne. Ce n'est pas que l'un parlait l'annamite et l'autre le francais; Un mandarin étai là pour leur servir d'interprète. Mais c'est simplement,selon toute apparence, que Boi Châu n'avait pas compris Varenne, comme Varenne n'avait pas compris Boi Châu. * **

27 28 29 30 31 32 33

34

35 36 37

38 39

L'entretien en fut là; ou du moins, personne n'en a su davantage. Seul, un milicien annamite qui présentait les armes au seuil du cachot, prétend avoir apercu, à traver la grille, un léger déplacement des lignes sur le visage du fameux détenu. Il affirme, ce lain, avoir vu les deux pointes de sa moustache se soulever un tout petit peu pour retomber aussitôt, et cela, rien qu'une fois. S'il en était ainsi, il se pourrait que Boi Châu, à ce moment - là, sourœt, et que la chose fut fiscrète, invisible et silencieuse comme le vol d'une mouche*. Nguyễn ái Quốc P.S - Un deuxième témoin de l'entrevue Varenne - Phan Boi Châu (et nous nous gardons bien de nommer ce témoin) affirme que Boi Châu avait craché sur le visage de Varenne; c'est encore possible. "Le Paria" No 36 - 37 - Septembre - Octobre 1925 *

40 41 42 43 44

Do sức ép của công luận ở Pháp và ở Đông Dƣơng, ông Va-ren đã nửa chính thức hứa sẽ chăm sóc vụ Phan Bội Châu. Ông hứa thế; giả thử cứ cho rằng một vị toàn quyền Đông Dƣơng mà lại biết giữ lời hứa đi chăng nữa, thì chúng ta vẫn đƣợc phép tự hỏi liệu quan Toàn quyền Va-ren sẽ "chăm sóc" vụ ấy vào lúc nào và ra làm sao.

VSTK - 2433


1 2 3 4 5

Trƣớc hết, ngài chỉ muốn chăm sóc đến khi nào yên vị thật xong xuôi ở bên ấy đã. Nhƣng ngài lại chỉ vừa mới xuống tàu, mà hành trình từ Mác-xây đến Sài Gòn kéo dài chừng bốn tuần lễ cơ. Nhƣ vậy có nghĩa là trong bốn tuần lễ đó, Phan Bội Châu vẫn bị giam trong tù. * **

6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32

33 34 35 36 37

Đến Sài Gòn thì ông Va-ren, có gì mà không lƣợng trƣớc đƣợc, sẽ bị quấn quýt lấy, lôi kéo đi, giằng co, ru vỗ, ấp ủ trong mớ bòng bong những buổi chiêu đãi, những cuộc tiếp với rƣớc, những lời chúc với tụng. Tiếp đấy là một cuộc tuần du linh đình qua khu phố bản xứ, giữa hàng nghìn ngƣời Da vàng đã đƣợc nƣớc Pháp hàng phục bằng sức mạnh của lƣỡi lê, nay giao phó vận mệnh trong tay quan Toàn quyền. Và đó cũng là lần đầu tiên trong đời mình, hai con mắt của ông Va-ren đƣợc thấy hiển hiện cái huyền diệu của một thành phố Đông 1 Dƣơng, dƣới lòng đƣờng, trên vỉa hè, trong cửa tiệm. Những cu li xe kéo xe tay phóng cật lực, đôi bàn chân dẫm đất lạch bạch trên mặt đƣờng nóng bỏng; những quả dƣa hấu bổ phanh đỏ lòm lòm; những xâu lạp sƣờng lủng lẳng dƣới mái hiên các hiệu cơm; cái rốn một chú khách trƣng ra giữa trời; một viên quan 2 uể oải bƣớc qua, tay phe phẩy cái quạt, ngực đeo tấm Bắc đẩu bội tinh hình chữ thập. Thật là lộn xộn! Thật là nhốn nháo! Bỗng dƣng tất cả dừng lại, dƣới cây đũa thần, hay đúng hơn dƣới ngọn roi gân bò mà viên đội xếp Tây vừa vung lên vừa quát tháo: "Cái giống tởm nhà mày! Có cút đi không, cái giống tởm!" Thế là cái đám đông lúc nhúc đứng sắp hàng, vừa yên lại vừa lặng, hai bên lề đƣờng. Gì thế nhỉ? Xe ô tô quan Toàn quyền sắp đi qua đấy... Xe kia rồi! Lại cả ông Toàn quyền đây rồi! - Quan có cái mũ hai sừng trên chóp sọ! Một chú bé con thầm thì. - ồ! cái áo dài đẹp quá! một chị con gái thốt ra. - Ngài sắp diễn thuyết đấy! Một anh sinh viên kêu lên. - Đôi bắp chân ngài bọc ủng! một bác cu li xe thở dài. 3 - Rậm râu, sâu mắt* ! một nhà nho lẩm bẩm. Thế là ô tô ông Va-ren chạy qua giữa hai hàng rào con ngƣời, lƣng khom lại khi ngài đến gần. Cùng lúc, một tiếng rào rào nổi lên: "Lạy quan lớn! Bẩm lạy quan lớn ạ!"4. Trong khi đó thì Phan Bội Châu vẫn nằm tù. -----------------------------------------------------------------------------1. Xe đƣợc viết bằng tiếng Việt trong nguyên bản tiếng Pháp. 2. Tên quen gọi trƣớc đây của một thứ mề đay của Pháp. *. "Rậm râu, sâu mắt": ngạn ngữ nƣớc Nam, chỉ đồ bất lƣơng. 3. Rậm râu, sâu mắt viết bằng tiếng Việt, có dịch ra tiếng Pháp và có giảng ý, trong chú thích của tác giả. 4. Lạy quan lớn! Bẩm lạy quan lớn ạ! cũng viết bằng tiếng Việt, nhƣng dịch ngay trong bài và không bình luận.

* 38 39 40 41 42 43 44 45 46

Từ Sài Gòn ra Hà Nội, ông Va-ren sẽ dừng lại Huế. Triều đình An nam, do Hoàng đế hay hình bóng Hoàng đế dẫn đầu sẽ tất tƣởi đi nghênh tiếp hiện thân tôn nghiêm của nƣớc Pháp. Đức Kim thƣợng Khải Định sẽ thỉnh ông Va-ren thăm hoàng cung, và ông Va-ren sẽ vào. Hoàng thƣợng Khải Định sẽ thỉnh ông Va-ren dự yến, và ông Va-ren sẽ ăn. Đến lúc tráng miệng, Hoàng thƣợng đứng dậy, Ngài uy nghi tiến đến gần quan Toàn quyền; đƣa những ngón tay dài và mảnh, lấp lánh châu ngọc đỏ xanh, Ngài cài lên ngực ông Va-ren lại tƣởng lệ phong tặng cao quý nhất của Hoàng triều: Nam Long bội tinh, và thế là ông Varen đƣợc gắn mề đay. VSTK - 2434


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53

Trong khi đó thì Phan Bội Châu vẫn nằm tù. Nhƣng chúng ta hãy theo dõi, theo dõi bằng đôi cánh của trí tƣởng tƣợng, những trò lố chính thức của ông Va-ren. Hãy theo ông đến tận Hà Nội, tận cổng nhà lao chính, tận xà lim nơi ngƣời đồng bào tôn kính của chúng ta đang rên xiết. Ôi thật là một tấn kịch! Ôi thật là một cuộc chạm trán! Con ngƣời đã phản bội giai cấp vô sản Pháp, tên chính khách đã bị đồng bọn đuổi ra khỏi tập đoàn, kẻ đã ruồng bỏ quá khứ, ruồng bỏ lòng tin, ruồng bỏ giai cấp mình, lúc này mặt đối mặt với Ngƣời kia, con ngƣời đã hy sinh cả gia đình và của cải để xa lánh khỏi thấy mặt bọn cƣớp nƣớc mình, sống xa lìa quê hƣơng, luôn luôn bị lũ này săn đuổi, bị chúng nhử vào muôn nghìn cạm bẫy, bị chúng kết án tử hình vắng mặt, và giờ đây đang bị, vẫn chúng, đeo gông lên vai đày đoạ trong nhà giam, ngày đêm bị bóng dáng của máy chém nhƣ một bóng ma ám kề bên cổ. Giữa kẻ phản bội nhục nhã và bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân vì độc lập, đƣợc 20 triệu con ngƣời trong vòng nô lệ tôn sùng, giữa hai con ngƣời đó xẩy ra chuyện gì đây? - Tôi đem tự do đến cho ông đây! Va-ren tuyên bố vậy, tay phải giơ ra bắt tay Phan Bội Châu, còn tay trái thì nâng cái gông to kếch đang xiết chặt (Phan) Bội Châu trong nhà tù ảm đạm. "Nhƣng, có đi phải có lại, tôi yêu cầu ông lấy danh dự hứa với tôi là sẽ trung thành với nƣớc Pháp, hãy cộng tác, hãy hợp lực với nƣớc Pháp để tiến hành ở Đông Dƣơng một sự nghiệp khai hoá và công lý. "Ông Phan Bội Châu, tôi biết rõ tâm hồn cao thƣợng và cuộc đời đầy hy sinh, nhiều nguy nan của ông, và chính tôi, tôi xin là ngƣời đầu tiên, với tƣ cách là Toàn quyền Đông Dƣơng, đƣợc bày tỏ tấm lòng rất mực quý trọng ông. Song những ý tƣởng hào hiệp nhất phải chăng bao giờ cũng hay nhất? Phải chăng bao giờ cũng thực hiện đƣợc? Than ôi, không đâu, ông ạ! Vả lại, Trời ơi! tại sao chúng ta lại cứ cố chấp cãi lộn nhau mãi thế này, trong lúc ông và tôi, tay nắm chặt tay, chúng ta có thể làm đƣợc biết bao công việc tốt đẹp cho xứ Đông Dƣơng này? Chúng ta có thể cùng nhau làm cho nƣớc ông trở thành một quốc gia tân tiến lớn, một xứ tự trị, một nƣớc Pháp ở châu á! "Ô! ông nghe tôi, ông Phan Bội Châu này! Ông hãy để mặc đấy những ý nghĩ phục thù của ông, hãy từ bỏ đi những mƣu đồ xƣa cũ, và, thôi, chớ tìm cách xúi giục đồng bào ông nổi lên chống lại chúng tôi nữa; trái lại, ông hãy bảo họ cộng tác với ngƣời Pháp, và, làm nhƣ vậy ông sẽ đƣợc tất cả, đƣợc cho đất nƣớc ông, đƣợc cho bản thân ông! "Về chuyện này, tôi có thể kể ông nghe gƣơng của một trong những trợ thủ cũ của ông, là ông Nguyễn Bá Trác; ông biết đấy, ông này đã biết điều rồi và hiện nay thì đã đứng về phía chúng tôi. Nhƣng nếu gƣơng của ngƣời đồng bào ông, ông cho là chƣa đủ, thì tôi xin kể gƣơng đồng bào của chính tôi cho ông nghe, gƣơng các bạn học của tôi từ hồi còn nhỏ, các chiến hữu của tôi, Guy1 xta-vơ, A-lếch-xăng, A-ri-xtit, An-be, Pôn và Lê-ông* . Những vị ấy, ngày nay lừng danh cả, đều đã lần lƣợt đốt cháy những cái mà mình đã tôn thờ và đang tôn thờ những cái mà mình đã đốt cháy. Nhƣ vậy các vị ấy có sao không? Chẳng sao cả. Nền dân chủ của chúng tôi, nhờ Chúa! rất là tốt! Thật thế, nền dân chủ hào hùng của nƣớc Pháp, mà hôm nay tôi đƣợc vinh dự thay mặt giữa các ông, khoan dung với những ngƣời, nhƣ tôi, đã đoạn tuyệt với những lầm lạc của tuổi trẻ. "Nhƣng sao thế, ông hãy nhìn tôi này, ông Phan Bội Châu! trƣớc tôi là đảng viên xã hội đấy, và giờ đây thì tôi làm Toàn quyền...!" ừ thì Phan Bội Châu nhìn Va-ren. Nhƣng, lạ chƣa! những lời nói của Va-ren 2 hình nhƣ lọt vào tai (Phan) Bội Châu chẳng khác gì "nƣớc đổ lá khoai ", và cái im lặng dửng dƣng của (Phan) Bội Châu suốt buổi gặp gỡ hình nhƣ làm cho Varen sửng sốt cả ngƣời. ------------------------------------------------------------------------------

VSTK - 2435


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23

24

25 26 27

*. Gustave Hervé, Alexandre Millerand, Aristide Briand, Albert Thomas, Paul Boncour và Léon Jouhaux. 1. Chỉ dùng tên trƣớc để gọi một cách thân mật, nhấn mạnh sự quen biết với nhau. Với cách gọi thân mật không đầy đủ tính danh đó, có thể không biết đích xác là chỉ ai, nhƣng tác giả đã ghi rõ trong chú thích. Đó là một số chính khách, cũng nhƣ Va-ren, vốn là đảng viên Đảng Xã hội Pháp nhƣng đã phản bội quyền lợi của giai cấp công nhân, trở nên Toàn quyền, Thƣợng thƣ, Thủ tƣớng, Tổng thống v.v... Tố cáo bọn chính khách cơ hội đó, tác giả, viết bài bằng tiếng Pháp, kết hợp tham gia đấu tranh chính trị ở Pháp. 2. Một ngạn ngữ khác mà nông dân Bắc Kỳ ƣa thích. Lá khoai trơ và không thấm nƣớc: nƣớc đổ lên chảy tuột đi ngay. Nông dân Pháp thì nói: "Không cắn câu!". * Không phải vì một bên nói tiếng Nam, một bên nói tiếng Tây: đã có một viên quan ở đấy làm thông ngôn cơ mà. Nhƣng cứ xét binh tình, thì đó chỉ là vì (Phan) Bội Châu không hiểu Va-ren cũng nhƣ Va-ren không hiểu (Phan) Bội Châu. Cuộc gặp giờ chấm dứt ở đấy, hay ít ra là không ai biết đƣợc gì hơn nữa. Chỉ có anh lính dõng An nam bồng súng chào ở cửa ngục là cứ bảo rằng, nhìn qua chấn song, có thấy một sự thay đổi nhẹ trên nét mặt ngƣời tù lừng tiếng. Anh quả quyết - cái anh chàng ranh mãnh đó - rằng có thấy đôi ngọn râu mép ngƣời tù nhếch lên một chút rồi lại hạ xuống ngay, và cái đó chỉ diễn ra có một lần thôi. Nếu quả thật thế, thì có thể là lúc ấy (Phan) Bội Châu có mỉm cƣời, mỉm 1 cƣời một cách kín đáo, vô hình và im lặng, nhƣ cánh ruồi lƣớt qua vậy . Nguyễn ái Quốc T.B - Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren - Phan Bội Châu 2 (xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren; cái đó thì cũng có thể.

28 29 30

31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41

42 43 44 45 46

Báo Ngƣời cùng khổ (Le Paria) số 36 Ŕ 37 tháng 9 và tháng 10 - 1925 -----------------------------------------------------------------------------1. "Cƣời ruồi": lời ví von quen thuộc của ngƣời Nam, dùng để tả cái cƣời bí ẩn của ngƣời da vàng. Tiếng Pháp có nói: "cỡ cân ruồi", "chim ruồi", "tàu ruồi"*. 2. ở đoạn cuối, nhiều chỗ chỉ gọi Phan Bội Châu bằng Bội Châu. Trong khi đó, cũng không gọi Va-ren bằng ông nữa, mà gọi trống không Va-ren. Cũng cùng gọi trống cho "thân", nhƣng tác giả đã khéo sử dụng song song hai thứ thân có thể có trong cách xƣng hô của Pháp: thân quý mến đối với Phan Bội Châu, thân coi thƣờng đối với Va-ren. *. "Cỡ cân ruồi" chỉ loại nhẹ cân trong các loại đấu sĩ môn quyền Anh. "Chim ruồi" chỉ loại chim sâu rất nhỏ. "Tàu ruồi" chỉ thứ tàu thuỷ nhỏ chạy chơi sông hồ. (Nguồn lấy xuống từ Internet: www.cinet.gov.vn/vanhoa/Vanhoc/vhvn/book2/tap1/tacpham/naiquoc7.htm).

(2) Cảng Hải Phòng ở phía tả ngạn sông Cấm (cửa Cấm), cửa sông Thái Bình, cách bờ biển 18 dặm, có mực nƣớc sâu nhất ở Bắc Kỳ. Từ tháng 6 năm 1886, Tổng Trú sứ Trung-Bắc Kỳ Paul Bert đã giao việc xây dựng các thiết bị, cơ sở cảng Hải Phòng cho một công ty tƣ nhân của ngƣời Pháp (Société des Docs) trúng thầu đảm nhận. Công ty nầy sẽ đƣợc độc quyền khai thác các kho VSTK - 2436


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43

chứa hàng tại bến cảng, thâu tiền cặp bến cảng của tất các loại tàu thuyền

thƣơng mại, lên hàng hoặc xuống hàng xuất nhập cảng, mọi hoạt động về quan thuế đều đƣợc thi hành từ bên trong phạm vi của các kho chứa hàng ở bến cảng nầy. Tất cả các công tác và dịch vụ nơi bến cảng đều do nhân viên của công ty độc quyền nầy quản trị và điều hành không có sự can thiệp từ các chức quyền của Tổng Trú sứ Trung-Bắc Kỳ. Vào cuối năm 1886 ngƣời tạm thời thay thế Paul Bert (Paul Bert chết vì bệnh dịch tả tại Hà Nội ngày 11-11-1886) là Paulin Vial lại ký thêm một khế ƣớc độc quyền xây dựng và cho mƣớn trong vòng 20 năm những nhà kho "Trung ƣơng" ở bến cảng để xử dụng cho các dịch vụ cất chứa quân nhu, quân dụng chờ đƣợc phân phối đến các đơn vị quân đội hoặc hải quân của Pháp ở Bắc Kỳ. Mỗi tháng nhà cầm quyền Pháp phải trả tiền thuê mƣớn các nhà kho Trung ƣơng 15 ngàn đồng quan Pháp hay 180 ngàn mỗi năm. Trong khi các nhà kho Trung ƣơng đang xây cất, cơ quan điều hành các kho hàng quân nhu và quân dụng của chính quyền Pháp ở Hải Phòng đã mua các kho chứa hàng cũ kỹ của ngƣời Hoa để xử dụng vì thế từ chối không tiếp nhận và xử dụng các kho Trung ƣơng khi các kho nầy vừa đƣợc xây cất xong. Nhƣng, vì phải thi hành trách nhiệm theo các điều kiện đã ký kết trong khế ƣớc, cơ quan điều hành các kho hàng quân nhu và quân dụng vẫn phải trả tiền cho công ty Société des Docs nhƣ P. Vial đã thoả thuận ký kết dù có hay không có xử dụng các kho chứa hàng Trung ƣơng nầy. Rốt cuộc rồi thì vào cuối năm 1891, các kho hàng Trung ƣơng cũng phả đƣợc hoàn toàn xử dụng cho quân đội theo các điều kiện ấn định trong khế ƣớc đấu thầu tháng 11 năm 1886 vì tình trạng suy sụp của các kho hàng mua lại của ngƣời Hoa, chi phí quân sự dùng trong việc xử dụng các nhà kho Trung ƣơng này giảm sút nhƣng về phía các kho hàng và bến cảng dân sự do công ty Société des Docs độc quyền khai thác thì bị thán oán từ giới thƣơng mại vì sở phí nặng nề và cách điều hành quản trị phiền nhiễu của công ty nầy. Do đó, Toàn quyền Đông Dƣơng J.L De Lanessan vào ngày 8 tháng 12 năm 1892 đã quyết định cho phép ký kết một khế ƣớc mới mua lại toàn bộ cơ sở và độc quyền khai thác bến cảng Hải Phòng của Công ty Société des Docs với giá là 187,000 đồng quan Pháp. Với khế ƣớc mua lại nầy, công ty độc quyền phải tiếp tục thực hiện các công trình xây dựng nhằm cải tiến thêm nữa cho bến cảng. Kể từ lúc đó sở phí thuê mƣớn và dịch vụ cho giới thƣơng mại đƣợc giảm xuống đáng kể nhƣng số thâu vào cho sở Thuế quan và Thƣơng cảng (Administration des Douanes et Régies) lại gia tăng: dự thâu cho năm 1893 là 50,000$ quan nhƣng thực thâu lên đến 70,000$; dự thâu năm 1894 là 70,000$, thực thâu vƣợt quá 120,000$ tƣơng đƣơng với 245,000 đồng quan Pháp tức là sau 2 năm mua lại, chính quyền bảo hộ đã thu về một mối lời là: 245,000 - 187,000 = 58,000 đồng quan Pháp. (J.L De Lanessan, La Colonie Française en Indochine, trang 291 đến 296, nhà xuất bản Félix Alcan, Paris, 1895).

44

VSTK - 2437


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

Vào tháng 2 năm 1896, chính phủ Pháp cho chính quyền Bảo hộ Đông Dƣơng đƣợc phép mƣợn tiền trƣớc để chi dùng thƣờng gọi là mở công trái dƣới hình thức một Ngân sách vay mƣợn 80 triệu đồng quan Pháp để xử dụng trong những công trình tăng cƣờng và xây dựng thêm các cơ sở và thiết bị ở Đông Dƣơng trong đó có chƣơng trinh cải tiến bến cảng Hài Phòng. Tuy nhiên, theo toàn quyền Đông Dƣơng Paul Doumer (1896-1902) cho rằng chƣơng trình cải tiến vẫn còn khiếm khuyết với số lƣợng gia tăng tàu buôn ra vào bến cảng và số trọng tấn hàng hoá xuất nhập các kho hàng vƣợt cao. Với hệ thống đƣờng sắt dài 1,500 cây số khởi phát từ Hải Phòng thì những nhu cầu đòi hỏi để xử dụng cho ngành hàng hải thƣờng thuyền càng ngày càng trở nên cấp thiết. Vì thế P. Doumer đã cho nghiên cứu cân thận để mở một con kinh đào rộng lớn dẫn vào cảng Hải Phòng kèm theo những công trình lớn có lợi ích cho cảng nầy sẽ bắt đầu đƣợc thực hiện vào cuối năm 1901. (Paul Doumer, L' Indochine Française, nhà xuất bản Vuibert et Nony, Paris 1905; trang 324). Cảng Sài Gòn là cảng biển lớn nhất và quan trọng nhất Đông Dƣơng và là cảng đầu tiên đƣợc chính quyền Bảo hộ cho hƣởng quy chế tự quản (port autonome) theo sắc lệnh ngày 2 tháng 1 năm 1914 và nghị định bổ túc ngày 23 tháng 1 năm 1917. Ngày 28 tháng 6 năm 1922, hệ thống bến tàu dọc theo hai bên kên Tàu Hủ (Arroyo Chinois) đƣợc sáp nhập vào hệ thống quản trị của bến cảng Sài Gòn. Việc điều hành bến cảng Sài Gòn đƣợc trao cho một Hội đồng quản trị gồm 18 thành viên Pháp, Việt, đại diện cho các cấp của chính quyền bảo hộ, của các cơ quan Kinh tế và đại diện các Công ty tƣ bản Xuất/Nhập cảng Pháp, Hoa kiều và Việt nam đặt dƣới quyền điều khiển của Chủ tịch Phòng Thƣơng Mại Sài Gòn. (Dƣơng Trung Quốc, Việt Nam Những Sự Kiện Lịch Sử 1919-1945, trang 46 và trang 110; Nhà Xuất bản Giáo Dục, 2001).

*

Alexandre Varenne

VSTK - 2438


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

Tháng 6 năm 1926, các cán bộ của Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội vận động kiều bào Việt Nam ở Xiêm (Thái Lan) thành lập Hội Việt kiều thân ái. Đây là một phƣơng thuật lôi kéo quần chúng của các đảng viên Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội, một hình thức khởi đầu của đảng Cộng sản Việt Nam sau này. Từ ngày 4/10/1926 đến 16/5/1927 A.Varenne về Pháp, khâm sứ Pháp ở Huế là Pierre Pasquier ra Hà Nội xử lý thƣờng vụ chức Toàn quyền Đông Dƣơng từ tháng 10/1926 tới tháng 5/1927. Tháng 10 năm 1926, đảng Lập hiến của Bùi Quang Chiêu và Nguyễn Phan Long đƣợc chính quyền Bảo hộ Pháp cho phép thành lập và hoạt động công khai. Đảng có một tờ báo riêng tên là La Tribune Indochinoise (Diễn Đàn Đông Dƣơng, phát hành số đầu tiên ngày 15 tháng 8 năm 1927. Mục tiêu của đảng theo đúng với danh xƣng là vận động chính giới tƣ sản ngƣời Pháp làm hậu thuẫn cho việc nới rộng chế độ Bảo hộ và ban hành một hiến pháp cho Đông Dƣơng trong tinh thần tôn trọng và hợp tác với chính quyền Bảo hộ của nƣớc Pháp. Đảng đẩy mạnh các hoạt động ở Nam Kỳ, và ngay trên nƣớc Pháp để vận động chính quyền Bảo hộ có một chính sách hoà hợp rộng rãi hơn, để cho ngƣời Việt Nam có đƣợc quyền tự do báo chí, quyền tự do đi lại trong nƣớc và xuất ngoại, quyền tự trị riêng cho Nam Kỳ… Tuy nhiên những hoạt động của đảng nầy đặt trên chính sách Pháp Việt Đề Huề của chính quyền Bảo hộ vào lúc nầy hầu nhƣ là đảng chỉ biết tranh đấu cho các thành phần tƣ sản và các tầng lớp ngƣời giàu sang mới nổi ở Nam Kỳ mà thôi cho nên không đƣợc sự ủng hộ của các tầng lớp dân chúng nghèo khốn ở thành thị và nông thôn miền Nam cũng nhƣ không có đƣợc một sự hƣởng ứng nào từ ngƣời dân ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ. Cƣơng lĩnh chính trị của đảng Lập hiến dựa vào nội dung của một bản kiến nghị đƣợc đƣa ra trong một buổi hội thảo tại nhà khách của Hội Bác học (Salle de l' Hôtel de la Société des Savants) ở Paris vào buổi tối ngày 25 tháng 5 năm 1925 dƣới sự chủ toạ của Phan Chu Trinh và một số VSTK - 2439


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

nhân vật khác nhƣ Nguyễn An Ninh, Diệp Văn Kỳ, Dƣơng Văn Giáo cùng với một số đông Việt kiều và ngƣời Pháp tham dự. Bản kiến nghị nầy đả đƣợc gởi tới Tổng thống Pháp với nội dung 12 điểm trong đó có một số điểm chủ yếu mà đảng Lập hiến dựa theo để làm nền tảng cho bản cƣơng lĩnh của mình chẳng hạn nhƣ: - Cải cách các chính sách đối với Đông Dƣơng cho phù hợp với trình độ tiến hoá. - Thiết lập những cơ chế bảo đảm quyền lợi của ngƣời Pháp và của ngƣời bản xứ. - Quyền nhập quốc tịch Pháp cho những ngƣời bản xứ đủ điều kiện - Quyền tự do báo chí của ngƣời bản xứ. - Quyền tự do lập hội và tự do hội họp. - Ngƣời bản xứ đƣợc quyền tự do mở trƣờng học. - Bình đẳng lƣơng bổng giữa công chức ngƣời Pháp và ngƣời bản xứ. - Tự do xuất ngoại. Đang khi hoạt động cho phái đoàn công tác Cộng sản Nga ở Trung Quốc, trong một bản báo cáo gởi ban chấp hành Quốc tế Cộng sản đề ngày 19 tháng 12 năm 1924, Nguyễn Ái Quốc viết về đảng Lập hiến của Bùi Quang Chiêu nhƣ sau: TÌNH HÌNH ĐÔNG DƢƠNG

24

Tháng 11 và 12-1924

25

26

27

28

29

Tình hình kinh tế : 1. Mét tæng ng©n s¸ch 76.743.000 ®ång §«ng D-¬ng ®· ®-îc biÓu quyÕt. 1/5 sè tiÒn ®ã lµ tiÒn l·i trong viÖc b¸n thuèc phiÖn (14.900.000 ®ång §«ng D-¬ng).

33

2. Vµo th¸ng 10, nhiÒu tØnh ®· bÞ lôt vµ b·o tµn ph¸. Nh÷ng sù thiÖt h¹i kh«ng ®-îc râ; ChÝnh phñ kh«ng muèn cho biÕt ®iÒu nµy. Theo nh÷ng th«ng tin c¸ nh©n th× cã nh÷ng n¬i cã tíi nöa sè d©n bÞ chÕt ®uèi hay chÕt ®ãi. Trõ Nam Kú, sù khèn cïng ngù trÞ ë kh¾p n¬i.

34

3. Ng©n hµng c«ng nghiÖp Trung Quèc - mµ sù ph¸ s¶n vµ sù cøu trî ®·

30

31

32

VSTK - 2440


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11 12 13 14

15 16 17 18

19 20 21 22 23 24

25

26 27 28 29

30

31 32

33 34 35 36

37 38 39

g©y nªn nhiÒu tin ®ån trong b¸o chÝ Ph¸p - ®· hoµn l¹i tiÒn cho kh¸ch hµng ng-êi n-íc ngoµi cña nã, nh-ng kh«ng tr¶ cho §«ng D-¬ng chót nµo tiÒn gãp 30 triÖu phr¨ng. Vµo nh÷ng ngµy chãt nµy, nh÷ng chñ nî ng-êi Ph¸p vµ ng-êi An Nam ®· lËp thµnh mét mÆt trËn thèng nhÊt ®Ó ®ßi nî cña hä. 4. H×nh nh- ChÝnh phñ thuéc ®Þa s¾p ®ång ý cho th-¬ng nghiÖp NhËt B¶n biÓu gi¸ thÊp nhÊt. Nh÷ng ng-êi An Nam lo sî, cßn nh÷ng nhµ bu«n Ph¸p chèng l¹i sù ®ång ý nµy. Tình hình chính trị: 1. ChÝnh phñ cè søc ng¨n c¶n thanh niªn An Nam ®i häc ë Ph¸p. §iÒu ®ã ch¾c ch¾n v× lo sî tuyªn truyÒn céng s¶n. 2. Nh÷ng tê b¸o An Nam ®· nãi ®Õn mét Uû ban ®-îc lËp nªn ë Pari, gåm 10 nhµ chÝnh trÞ, nhµ b¸o vµ nhµ tµi chÝnh ng-êi Ph¸p. Uû ban nµy cã môc ®Ých nghiªn cøu kh¶ n¨ng b¸n §«ng D-¬ng cho mét n-íc kh¸c. §ã lµ vÊn ®Ò ®· nªu ra tõ trong chiÕn tranh. C¨n cø h¶i qu©n cña Anh ë Xanhgapo, nh÷ng cuéc diÔn tËp cña h¶i qu©n Mü ë Th¸i B×nh D-¬ng vµ sù x©m nhËp khÐo lÐo cña NhËt B¶n h×nh nh- lµm cho thùc d©n Ph¸p thËt sù lo l¾ng. ë ®©y, viÖc lo sî chñ nghÜa b«nsªvÝch còng ®¸ng kÓ. B»ng nhiÒu bµi diÔn v¨n vµ qu¶ng c¸o, ChÝnh phñ th«ng b¸o mét cuéc c¶i c¸ch lín: ChÝnh phñ s¾p tæ chøc "§¹i héi §«ng D-¬ng" th-êng trùc. §¹i héi sÏ gåm cã 27 ng-êi Ph¸p - phÇn lín lµ viªn chøc - ®-îc bÇu 4 n¨m mét lÇn; vµ 17 ng-êi An Nam - tÊt nhiªn lµ ®-îc chän trong sè nh÷ng ng-êi trung thµnh nhÊt víi chñ - ®-îc bÇu mét n¨m mét lÇn. §¹i héi cã tiÕng nãi tham kh¶o cho c«ng viÖc cña ChÝnh phñ, ®iÒu ®ã nghÜa lµ ®¹i héi nµy sÏ rÊt v« tÝch sù. 3. Chính trị bản xứ:: Cã mét ®¶ng gäi tªn lµ "§¶ng lËp hiÕn An Nam" 5 . §ã kh«ng ph¶i lµ mét ®¶ng cã tæ chøc, mµ ®¬n thuÇn chØ lµ mét vµi nhµ trÝ thøc theo kiÓu Ph¸p ®Æt tªn ®¶ng. Nh÷ng thñ lÜnh cña ®¶ng nµy lµ nh÷ng ng-êi theo quèc tÞch Ph¸p (cã 250 ng-êi Nam Kú).

C-¬ng lÜnh cña hä. Nh÷ng yªu s¸ch cña hä lµ nh- sau: a) C¶i c¸ch gi¸o dôc (hiÖn nay cã 90% trÎ em An Nam kh«ng cã tr-êng häc). b) C¶i c¸ch vÒ t- ph¸p: cho nh÷ng ng-êi An Nam tèt nghiÖp vÒ luËt ph¸p ®-îc lµm luËt s- (tíi nay, nh÷ng ng-êi tèt nghiÖp Êy th-êng cã thÓ hµnh nghÒ ë Ph¸p, nh-ng kh«ng bao giê ë chÝnh ®Êt n-íc hä, trõ phi hä ®-îc nhËp quèc tÞch Ph¸p). ChuÈn y cho nh÷ng ng-êi An Nam quyÒn cã Ban héi thÈm (hiÖn nay chØ cã Ban héi thÈm Ph¸p, v× thÕ, tÊt c¶ nh÷ng ng-êi Ph¸p ®· giÕt h¹i ng-êi An Nam hay ph¹m nh÷ng téi ¸c kh¸c ®èi víi ng-êi b¶n xø lu«n lu«n ®-îc miÔn nghÞ). VSTK - 2441


1

c) Giíi thiÖu ng-êi An Nam vµo Quèc héi Ph¸p.

2

d) Më réng viÖc nhËp quèc tÞch Ph¸p.

3 4

5

6 7 8

9 10 11 12 13

14 15 16 17 18

19 20 21 22 23 24 25

26

27 28 29 30

31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

41

§Ó tr×nh bµy nh÷ng yªu s¸ch cña hä víi Bé tr-ëng Bé Thuéc ®Þa, hä ®· ph¸i mét ng-êi nguyªn lµ tªn v« chÝnh phñ ng-êi Ph¸p: Gioãcgi¬ Gr¨nggi¨ng.

B¸o chÝ cña hä. a. Do cã quyÒn tù do b¸o chÝ nh- nh÷ng c«ng d©n Ph¸p, hä lîi dông ®iÒu ®ã ®Ó xuÊt b¶n 2 hoÆc 4 tê b¸o mµ 2 tê lín nhÊt cã sè l-îng ph¸t hµnh mçi ngµy 2000 b¶n. b. Hä bao giê còng nóp sau c¸i méc "lßng trung thµnh" khi phª b×nh c«ng khai nh÷ng khuyÕt ®iÓm cña ChÝnh phñ thuéc ®Þa. Trong tÊt c¶ c¸c bµi b¸o, hä tuyªn bè "vÜnh viÔn g¾n bã víi mÉu quèc". Hä theo khuynh h-íng cña §¶ng X· héi cÊp tiÕn Ph¸p6 (®¶ng cña Eri«), Ýt nhÊt trong lóc nµy lµ thÇn t-îng lín cña hä. c. Hä vèn rÊt kÝnh träng TriÒu ®×nh n-íc Nam. §ét nhiªn, hä ®æi giäng vµ b¾t ®Çu c«ng kÝch nã kh¸ thËm tÖ. ThËm chÝ hä cßn viÕt: "T- t-ëng céng hoµ ®· th¾ng trªn thÕ giíi, vµ nh÷ng ng-êi An Nam ®· d©n chñ vÒ c¨n b¶n, ®· ®-îc chuÈn bÞ kü ®Ó hiÓu c¸i ®Ñp cña nã. Mét v-¬ng quyÒn ®Ó ph« tr-¬ng chØ cã thÓ lµm mê ý nghÜa cña nã tr-íc quÇn chóng". §iÒu ®ã ë An Nam ®¸ng khÐp téi khi qu©n. Gi¶ dô r»ng nh÷ng ng-êi ë §¶ng lËp hiÕn cña chóng ta, ®· c¶m thÊy c¸i g× ®ã tõ Pari déi vÒ: §Êng uy nghiªm Khê kh¹o ngåi trªn ng«i vua n-íc An Nam lµ ng-êi ®-îc che chë bëi Anbe Xar«, cùu Bé tr-ëng Bé Thuéc ®Þa, bÞ khai trõ khái ®¶ng cña Eri«, bÞ khai trõ v× ®· bÇu cho Po¨ngcarª. Khi bá ®¶ng, Xar« ®· c«ng bè mét bøc th- ngá rÊt v« lÔ göi Eri«, Chñ tÞch ®¶ng nµy. Eri« s¾p th¶i vua An Nam ®Ó tr¶ thï Xar« ch¨ng? RÊt cã thÓ.

Nh÷ng ®¶ng viªn §¶ng lËp hiÕn An Nam vµ chñ nghÜa céng s¶n. Hä lµ nh÷ng ng-êi cã thiÖn c¶m víi chñ nghÜa céng s¶n - ? Kh«ng h¬n g× nh÷ng ng-êi d©n chñ x· héi cña nh÷ng n-íc kh¸c. Tuy nhiªn hä kh¸ kh«n khÐo chiÕm lÊy mäi c¬ héi ®Ó lµm ChÝnh phñ thuéc ®Þa sî h·i bãng ma b«nsªvÝch. VÒ viÖc Ph¸p c«ng nhËn Liªn X«, hä viÕt: "Mét sè kÎ thùc d©n ®· dù ®o¸n mét t-¬ng lai ®en tèi cho §«ng D-¬ng, tiÕp sau viÖc ChÝnh phñ Ph¸p c«ng nhËn Liªn X«; trªn thùc tÕ, ng-êi Nga dù ®Þnh n©ng ®ì nh÷ng ng-êi b¶n xø ë c¸c thuéc ®Þa cña ch©u ¢u chèng l¹i sù thèng trÞ cña n-íc ngoµi t¹i ch©u ¸. T×nh h×nh sôc s«i cña c¸c sinh linh trong n-íc chóng t«i do nh÷ng sai lÇm cña ¸ch cai trÞ thùc d©n thiÓn cËn g©y ra th× c¸i g× còng cã thÓ x¶y ra ë ®Êt n-íc nµy (t«i g¹ch d-íi) chØ cÇn nh÷ng ph-¬ng ph¸p khai ho¸ Êy tiÕp tôc ®-îc ¸p dông ®èi víi c¸c d©n téc bÞ lÖ thuéc vµ ®-îc b¶o hé". §e däa nh- thÕ råi, hä tiÕp tôc cho tíi cuèi bµi b¸o, kªu nµi sù hîp t¸c Ph¸p- An Nam. Nh-ng cßn mét vÝ dô kh¸c n÷a. Hä ®· in l¹i mét bµi cña b¸o Les Continents xuÊt b¶n ë Pari cña R¬nª Mar¨ng. §©y lµ bµi b¸o ®ã: "Sù tuyªn truyÒn céng s¶n ë nh÷ng thuéc ®Þa Ph¸p. VSTK - 2442


1 2 3 4 5

6 7

8 9

10 11 12

13

14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24

Chóng t«i míi b¸o tin r»ng nh÷ng ng-êi Liªn X« chuÈn bÞ mét chiÕn dÞch tuyªn truyÒn réng r·i ë nh÷ng thuéc ®Þa cña chóng ta. §¹i héi lÇn thø V cña Quèc tÕ Céng s¶n cña M¸txc¬va7 võa cho thÊy chóng ta cã lý. ThËt vËy, viÖc thiÕt lËp mét Ban thuéc ®Þa gåm cã nh÷ng ng-êi Anh, ng-êi BØ, ng-êi Hµ Lan vµ ng-êi T©y Ban Nha ®· ®-îc quyÕt ®Þnh. Trô së cña Ban nµy ®Æt ë Gi¬nev¬. NhiÖm vô cña nã lµ dÊy lªn nh÷ng sù næi dËy vµ khëi nghÜa trong nh÷ng thuéc ®Þa. Thuéc ®Þa chÝnh ®-îc nh»m tíi lµ Ma®ag¸txca råi §ah«m©y. Ng-êi ta còng ph¶i ho¹t ®éng ë Tuynidi, ë Marèc, ë Goa®¬lóp, ë ¡ngti¬ vµ ë B¾c Kú. ChÝnh phñ X«viÕt ®· ®Ó 10 triÖu phr¨ng vµng cho Ban sö dông nh-ng nh÷ng ®¶ng céng s¶n Ph¸p, Anh, BØ ph¶i ®ãng gãp nhiÒu, v× nh÷ng chi phÝ dù tÝnh lµ to lín. Xeliª, Ghinb« vµ C«xta. §øng tr-íc nguy c¬ nµy, nh÷ng sù tÕ nhÞ qu¸ ®¸ng, khóm nóm cña «ng §enphètx¬ kh«ng thÓ lµm g× h¬n. VÊn ®Ò kh«ng cßn lµ t×m ra bµn tay cña M¸txc¬va ë kh¾p mäi n¬i n÷a. Ph¶i tè c¸o n¬i nã Èn nÊp. Kh«ng ph¶i b»ng cÆp m¾t bÞ b-ng bÝt bëi ãc bÌ ph¸i thuéc ®Þa mµ chóng ta sÏ t×m ®-îc bµn tay Êy. Sau ®ã, nhÊt lµ NghÞ viÖn hiÖn nay vµ ChÝnh phñ ph¶i ngay lËp tøc cho ng-êi b¶n xø cña c¸c thuéc ®Þa nh÷ng quyÒn s¬ ®¼ng mµ hä ®ßi (t«i g¹ch d-íi). Nh÷ng cùu chiÕn binh, nh÷ng gi¸o viªn vµ nh÷ng viªn chøc ng-êi b¶n xø sÏ lµ nh÷ng ng-êi ®Çu tiªn bÞ xóc ®éng bëi sù tuyªn truyÒn nµy... ChÝnh nhê ®Êu tranh chèng l¹i c¸c nhµ cai trÞ vông vÒ vµ chèng l¹i nh÷ng thèng ®èc chuyªn chÕ qu¸ ®¸ng mµ chóng ta sÏ lµm yªn ®-îc sù bÊt b×nh chÝnh ®¸ng cña ng-êi b¶n xø.

25

NÕu kh«ng th× nh÷ng n÷ thÇn Xiren sÏ cã dÞp tèt ®Ó ca tông sù næi lo¹n".

26

NguyÖn väng cña nh÷ng ®¶ng viªn lËp hiÕn An Nam.

27 28 29 30

31 32 33

34 35

36

37 38 39

G.Gr¨nggi¨ng, ®¹i biÓu cña hä ë Ph¸p ®· tãm t¾t ®óng nh÷ng nguyÖn väng Êy: "Hä chØ muèn ®¬n gi¶n lµ chÝnh s¸ch hîp t¸c (Ph¸p- An Nam) ®-îc thùc hµnh ... Hä muèn ®-îc dÇn dÇn tham gia vµo nh÷ng c«ng viÖc cña ®Êt n-íc hä ... Kh«ng muèn g× h¬n". V¶ l¹i, tÊt c¶ nh÷ng g× hä ®ßi lµ quyÒn nhËp quèc tÞch Ph¸p, miÔn trõ qu©n dÞch (4 n¨m ®èi víi ng-êi An Nam), bÇu cö, v.v.. Hä chØ ®ßi cho "líp th-îng l-u ®· ®-îc gi¸o dôc th«i". Cßn quÇn chóng th× ch¼ng ®-îc g×.

Chóng ta cã thÓ dïng hä kh«ng? §iÒu ®ã tuú thuéc hai ®iÒu: th¸i ®é cña ChÝnh phñ Ph¸p vµ sù kh«n khÐo cña chóng ta. Linh tinh Mét lÝnh Ph¸p ®· giÕt mét ng-êi An Nam; h¾n ®· bÞ kÕt ¸n mét th¸ng tï ¸n treo. 200 häc sinh trÎ tuæi cña mét tØnh ë Nam Kú ®· biÓu t×nh tr-íc ®ån c¶nh s¸t ®ßi th¶ hai ng-êi b¹n cña hä bÞ b¾t gi÷. §ång thêi, hä do¹ b·i kho¸ nÕu c¸c b¹n cña hä kh«ng ®-îc

40

VSTK - 2443


1 2

th¶ ngay. Hä ®· th¾ng lîi. §©y lµ lÇn ®Çu tiªn, ë §«ng D-¬ng x¶y ra mét viÖc nhvËy. §ã lµ mét dÊu hiÖu cña thêi ®¹i. 19-12-19241)

3

1) B¸o c¸o cña NguyÔn ¸i Quèc göi Ban ChÊp hµnh Quèc tÕ Céng s¶n. VSTK - 2444


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

Trên thực tế, đảng Lập hiến của Bùi Quang Chiêu và Nguyễn Phan Long đã đƣợc manh nha thành lập từ thời Albert Sarraut trở lại nhậm chức Toàn quyền Đông Dƣơng lần thứ nhì từ 22 tháng 1 năm 1917 đến 22 tháng 5 năm 1919: Albert Sarraut chủ trƣơng rằng muốn giữ yên đƣợc Đông Dƣơng, Pháp cần phải có sự ủng hộ của những ngƣời gọi là tầng lớp thƣợng lƣu trí thức và giàu có trong xã hội Việt Nam. Đối với Sarrault, đã từng là một nhà báo, cho nên báo chí là một trong những phƣơng tiện tốt hơn hết để thực hiện đƣờng lối chính trị, văn hóa của chế độ thuộc địa ở Nam Kỳ và chế độ Bảo hộ ở Trung, Bắc kỳ tại Đông Dƣơng. Năm 1917, với sự trợ lực của Louis Marty, trƣởng phòng Chính trị tại phủ Toàn quyền Đông Dƣơng, A.Sarrault chọn đƣợc hai ngƣời đứng ra thành lập hai tờ báo: tờ Nam Phong ở Hà Nội và tờ Tribune Indigène ở Sài Gòn. Chủ nhiệm kiêm chủ bút tờ Nam Phong là Phạm Quỳnh, Chủ nhiệm báo Tribune Indigène là Nguyễn Phú Khai và chủ bút thực sự chính là Bùi Quang Chiêu. Cả hai tờ báo đều đƣợc chính quyền Bảo hộ Pháp tài trợ trong việc xuất bản và đây cũng là một nguyên cớ tạo dƣ luận xấu thêm cho Phạm Quỳnh và Bùi Quang Chiêu cho rằng họ là những tai sai của ngƣời Pháp mang nhản hiệu Pháp Việt Đề Huề của toàn quyền Đông dƣơng A. Sarraut. Tuy nhiên đảng Lập hiến của Bùi Quang Chiêu vẫn không thể xuất hiện một cách công khai qua trung gian của tờ báo do Bùi Quang Chiêu chủ biên vì chƣa có giấy phép của chính quyền Bảo hộ. Phải đợi cho đến tháng 5 năm 1919, khi A. Sarraut hết nhiệm kỳ Toàn quyền Đông Dƣơng thì Bùi Quang Chiêu mới công khai tuyên bố trên mặt báo rằng tờ Tribune Indigène là tiếng nói của đảng Lập hiến: ngƣời ta có thể xem năm 1919 nhƣ là năm ra đời chính thức của đảng nầy và mặc dù vẫn chƣa có giấy phép hoạt động do chính quyền Bảo hộ ban cấp nhƣng uy thế của đản Lập hiến lại lên khá cao và đƣợc dƣ luận quần chúng đủ mọi giới ở Nam Kỳ ủng hộ khá rộng rãi gây lo âu cho Nguyễn Ái Quốc ở tận bên Trung Hoa, một khuôn mặt chính trị cũng vừa mới nổi nhƣ Bùi Quang Chiêu.

VSTK - 2445


1

2

3

4

5

6 7 8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19 20 21

22

23

24

25

26

27

28

29

30 31 32

33

34

35

36

37

38

39

Bề ngoài, Bùi Quang Chiêu tỏ ra cho mọi ngƣời thấy rằng đảng Lập hiến là một tổ chức tranh đấu chính trị hợp pháp nhằm mục tiêu lấy lại độc lập cho miền Nam thay vì dùng đƣờng lối bạo động khủng bố của Phan Bội Châu: “Một số người chủ trương dành lại độc lập qua khẩu súng, tôi chủ trương hãy làm vậy qua văn hóa.” (Lê Mạnh Hùng, Các xu hướng chính trị và Đông du, mạng Internet, trang nhà đài phát thanh BBC Luân Đôn, ngày 09 tháng 8 năm 2005)

Tuy nhiên, kể từ lúc đảng Lập hiến đƣợc chính quyền Bảo hộ cho phép hoạt động chính thức và công khai, với đƣờng lối chủ hoà, thân Pháp quá chừng mực chấp nhận đối với đa số dƣ luận quần chúng miền Nam, lại có thêm quá nhiều đối thủ chính trị cùng thời chống đối đả kích cho nên đảng Lập hiến lần lần mất uy tín, trở thành thứ yếu trƣớc những cao trào đấu tranh mới đang xuất hiện ở trong nƣớc và ngoại quốc, Bùi Quang Chiêu bị xem nhƣ là một ngƣời Pháp mang tên họ Việt Nam cùng với những đồng chí của đƣơng sự tụ họp nhau lại thành một nhóm nghị gật ngồi trong Hội đồng Thuộc Địa của chính quyền Thuộc địa Pháp ở Nam Kỳ. (đọc thêm: Philippe Devillers, Histoire du Viêt-Nam de 1940 à 1952, trang 41, nhà xuất bản Du Seuil, Paris 1952).

Theo Lê Mạnh Hùng thì : "Mặc dầu Bùi Quang Chiêu bị nhiều người cho rằng ông là một tên bù nhìn của Pháp, và ông đã bị Việt Minh thủ tiêu năm 1945, nhưng thực tế ông cũng là một người yêu nước theo kiểu của ông. Trên hết, ông là một người đã nói lên được quyền lợi và ước vọng của giai cấp ông, giai cấp tư sản địa chủ miền nam, tiêm nhiễm văn hóa Pháp và tự cho rằng mình sẽ là giai cấp lãnh đạo của một nước Việt Nam mới một khi mà sứ mạng 'mission civilisatrice' của Pháp hoàn thành." (Lê Mạnh Hùng, Các xu hướng chính trị và Đông du, mạng Internet, trang nhà đài phát thanh BBC Luân Đôn, ngày 09 tháng 8 năm 2005).

Ngày 10 tháng 9 năm 1926 một hội kính có tên là nhóm Hƣng Nam đổi thành Việt Nam Tấn Bộ Dân Hội. Tông tích của hội Hƣng Nam bắt đầu từ việc xuất hiện của Đảng Phục Việt đúng vào ngày mừng lể Quốc Khánh 14 tháng 7 năm 1925 của nƣớc Pháp do những thành viên thuộc nhiều nhóm tổ chức khác nhau nhƣ Tôn Quang Phiệt của Việt Nam Nghĩa Đoàn, cùng với nhóm Lê Văn Huân, Tú Kiên thuộc nhóm VSTK - 2446


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

chính trị phạm Trung Kỳ đã từng bị chính quyền Bảo hộ đày đi Côn Đảo, nhóm ngƣời Bắc Kỳ gồm có Nguyễn Xuân Chữ, Nguyễn Văn Phùng, Nguyễn Đắc Lộc và một ngƣời Nam Kỳ là Nguyễn Háo Đảng cùng họp nhau lại để tuyên bố việc thành lập đảng và bầu Tôn Quang Phiệt làm đảng trƣởng. Nhóm Trƣơng Quang Phiệt trong đảng nầy chủ trƣơng bạo động cho nên nhân vụ án Phan Bội Châu đã rải truyền đơn kêu gọi dân chúng nổi loạn khiến cho chính quyền Bảo hộ thẳng tay đàn áp và truy lùng các hội kính. Do đó Đảng Phục Việt ở Trung Kỳ phải đổi tên gọi là Hƣng Nam nhƣng Phục Việt vẫn tiếp tục hoạt động ở Bắc Kỳ do Nguyễn Xuân Chữ điều khiển. Giữa năm 1926, tổ chức Hƣng Nam đã cử một toán đại diện trong đó có Trần Phú qua Quảng Châu liên hệ với Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội. Nhân dịp nầy Trần Phú đã đƣợc Nguyễn Ái Quốc cải tạo tƣ-tƣởng và sẽ trở thành một cán bộ lãnh tụ cộng sản trong tƣơng lai. (Dƣơng Trung Quốc; sđd; trang 93. Tại Đà Nẵng, một cuộc hội nghị rộng rãi đã đƣợc tổ chức vào ngày 10 tháng 9 năm 1926 gồm có các thành phần nhân sĩ trí thức nhƣ Đào Duy Anh, Lê Văn Huân, Trần Đình Nam, Ngô Đức Kế, Huỳnh Thúc Kháng, Lê Thƣớc, Trần Mộng Bạch cùng với nhóm Hƣng Nam Trung Kỳ Tôn Quang Phiệt, Đặng Thái Mai, Trần Vỹ với sự có mặt của các đại biểu Phục Việt ở Bắc Kỳ để cùng nhau thoả thuận việc thành lập một tổ chức chánh trị hoạt động công khai với chủ trƣơng thân chính quyền Bảo hộ để mở mang dân trí và phát triển kinh tế cho đất nƣớc lấy tên là Việt Nam Tấn Bộ Dân Hội. Lê Văn Huân thay mặt hội để đứng ra lập thủ tục xin chính quyền Bảo hộ cấp giấy phép hoạt động nhƣng bị từ khƣớc. Ngày 18 tháng 11 năm 1926, lễ ra mắt chính thức Đạo Cao Đài tại Từ Lâm Tự ở Tây Ninh mặc dù chƣa đƣợc cấp giấy cho phép hành đạo công khai từ chính quyền Bảo hộ của ngƣời Pháp. Danh sách các tín đồ đầu tiên khoảng gần 250 ngƣời, trong đó đốc phủ sứ Cao Đài tiên ông Ngô Văn Chiêu giữ chức Giáo tông và một nhân vật trọng yếu khác Tôn giáo nầy là Lê Văn Trung giữ chứ Thƣợng đầu Sƣ. Các hang chức sắc dƣới nữa thì có Chánh phối sƣ, Hộ pháp VSTK - 2447


1

2

3

v.v….Thanh thất Cao Đài ở Tây Ninh và đƣợc khởi công xây cất lại quy mô hơn từ năm 1931 và Tây Ninh là Thánh địa của của đạo Cao Đài.

Thánh thất Cao Đài ở Tây Ninh

4 5 6 7 8 9 10 11

Phía trên cửa vào chánh điện là bức hình vẽ 3 ông thánh của Đạo Cao Đài đang ký tên vào bản Đệ Tam Thiên Nhơn Hoà Ƣớc (la Troisième Alliance) với Thƣợng Đế. Ba ông thánh trong bức hình vẽ là 3 nhân vật nổi tiếng của 3 quốc gia khác nhau: (1) ngƣời mặc sắc phục triều đình nƣớc Đại Nam đội mũ cánh chuồng là Nho quan Nguyễn Bỉnh Khiêm; (2) ngƣời mặc quần áo Trung Quốc là nhà cách mạng Tôn Dật Tiên; (3) ngƣời mặc sắc phục của triều đình nƣớc Pháp là văn hào Victor Hugo.

VSTK - 2448


1 2 3 4 5

6

7 8

9

10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25

Tôn Dật Tiên đang nâng nghiên mực (biểu hiện nền văn minh Trung Hoa liên minh với nền văn minh Kitô giáo đễ cho ra đời đạo giáo Cao Đài). Victor Hugo và Trạng Trình đang viết hai chữ "Thƣợng đế và Nhân loại (đạo lý thờ phụng của tín hữu Cao Đài), Bác Ái và Công Lý" (đạo pháp) viết bằng chữ Pháp và chữ Hán.

Bảng ghi chú về 3 ông thánh : Ký kết đệ tam Liên Minh giữa Thƣợng đế và Nhân loại. Từ trái sang phải. (xem hình nơi trang kế tiếp)

Tôn Dật Tiên: (1866-1925), ngƣời lãnh đạo cuộc Cách mạng Trung Hoa vào năm 1911. Victor Hugo: (1802-1885), nhà đại Văn hào của nƣớc Pháp đầy nhiệt tình với kẻ cùng khổ, mang danh hiệu là Chƣởng Đạo Nguyệt Tâm Chân Nhân (Giám thị của các trƣờng phái tu viện). Nguyễn Bỉnh Khiêm: (1492-1597) hay Trạng Trình, văn hào hạng nhất của nƣớc Việt Nam qua các bài sấm truyền vang danh của ông, mang danh hiệu là Tổ sƣ của một Động Tiên gọi là Bạch Vân Đông (Bạch thi?). Victor Hugo và Tôn Dật Tiên là 2 ngƣời trong số những đệ tử của Nguyễn Bĩnh Khiêm. 3 ông thánh nầy ban phát các giáo điều linh thiêng và hƣớng dẫn các đạo hữu Cao Đài truyền bá Đạo thuyết Tân Thánh. Victor Hugo là trƣởng thần linh quan phòng các Công tác Ngoại vụ của đạo Cao Đài. Đạo Cao Đào, còn có một danh xƣng khác là Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ tin tƣởng rằng Đạo đƣợc trao phó nhiệm vụ thực hiện Đệ tam Liên minh giữa Thƣợng đế và loài ngƣời. "Tam Kỳ Phổ Độ" có nghĩa là công cuộc cứu thế thời kỳ thứ 3, sau thời kỳ thứ thứ nhứt và thời kỳ thứ 2.

VSTK - 2449


1 2

3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

13 14 15 16 17 18 19

20 21 22 23 24 25 26

27 28

Theo giao lý Cao Đài thì trong lịch sử của loài ngƣời, Thƣợng đế dã từng sai các thiên sứ của mình xuống trần thế mở đạo qua 3 thời kỳ : - Thời kỳ phổ độ lần thứ nhứt : các thiên sứ của Thƣợng đế lần nầy gồm có các vua Phục Hy (2852-2737 TTL) và vua Đại Vũ (2205-2197 TTL), Văn Vƣơng (sinh 1258 TTL) và Chu Công ở Trung Quốc (…1105 TTL) đƣợc xem nhƣ là những ông thánh khai hoá dân sinh, dân trí và dân đức của nƣớc Trung Hoa và nhân loại. Cùng trong thời kỳ thứ nhứt nầy, ở vùng Trung Đông, vào khoảng năm 1300, có thiên sứ Moise dẫn dắt những ngƣời dân Do Thái làm nô lệ trốn thoát khỏi nƣớc Ai Cập và trên đƣờng đƣa khối dân Do Thái nầy đi về miền đất hứa, Moise đã lên núi Sinai thông công với Đức Chúa Trời để nhận Mƣời điều răn để con dân của Chúa noi theo nếu muốn đƣợc cứu độ. - Thời kỳ phổ độ lần thứ nhì: Các thiên sứ trong thời kỳ nầy lần lƣợc xuất hiện nhƣ Phật Thích Ca ở Ấn Độ sáng lập Đạo Phật kế đến Khổng Tử xây dựng Nho Giáo và Lão Tử sƣ tổ Lão giáo ở Trung Quốc, rồi đến Jésus Christ xƣng là con Đức Chúa Trời xuống trần gian để chuộc tội cho thiên hạ, lập thành Giáo Hội Thiên Chúa Giáo Tân Ƣớc vào đầu Tây lịch và Mohamet là giáo chủ tạo dựng Hồi Giáo, rao giảng kinh Coran ở các nƣớc Á Rập. Thời kỳ phổ độ lần thứ ba : lần nầy chính Cao Đài Thƣợng Đế còn đƣợc tuyên xƣng là Đài Tiên Ông Đại Bồ Tát Ma Ha Tát đứng ra làm giáo chủ để thực hiện Đại Đạo Phổ Độ lần thứ ba kể từ năm 1926 tại miền Nam nƣớc Việt Nam, lập ra Đạo Cao Đài, dùng sự thông hiệp để thâu nhận tín đồ qua trung gian của nghi thức cầu cơ bật Ngƣời đầu tiên đƣợc Cao Đài Thƣợng Đế thâu nhận làm đệ tử là Ngô Văn Chiêu vào đầu năm 1921 tại đảo Phú Quốc

Hình ảnh tối cao của Cao Đài Thƣợng Đế đƣợc biểu trƣng bằng một con mắt trái gọi là Mắt Trời ''Thiên nhản''. Hình ảnh nầy hiện ra lần VSTK - 2450


1 2 3

4 5

6 7 8 9 10 11 12 13 14

15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26

27 28

đầu cho ngƣời đệ tử đầu tiên của mình là Ngô Văn Chiêu và đƣợc đƣơng sự hoạ lại để tôn thờ. Tƣợng ảnh nầy là tƣợng thờ tối cao trong các thánh thất và tại tƣ gia của các tín hữu Đạo Cao Đài Dƣới quyền của đấng tối cao nầy là một triều đình tổng hợp của nhiều tôn giáo và tín ngƣỡng vào thời đó nhƣ Phật giáo, Lão giáo, Khổng giáo, Ki tô giáo, cùng các thần thánh linh thiêng khác. Hình trên đây là các đẳng bậc thần linh của đạo Cao Đài: trên hết là Thiên nhản, chúa tể của ánh sáng và tâm tối; hàng thứ nhất là Phật Thích Ca Mâu Ni với Khổng Tử bên trái và Lão Tử bên mặt. Hàng thứ nhì ngƣời ta thấy có Phật bà Quan Âm, nhà thơ Lý Thái Bạch đời nhà Đƣờng của Trung Hoa và Quan Vân Trƣờng, một viên đại tƣớng giỏi, ngay thẳng, chính trực và đạo đức của Lƣu Bị thời Tam quốc ở Trung Hoa. Đứng vào hàng thứ 3 là Jesus Christ đạo Gia tô của Hội thánh La Mã và hàng cuối cùng là Khƣơng Thái Thái Công đại diện cho tất cả các thần linh khác. Một ngƣời ngoại quốc tín đồ trở thành một chức sắc thừa sai của Đạo Cao Đài là Tiếp Dẫn Đạo Nhân Gabriel Gorbon, một giáo sƣ Trung học , ký giả ở Pháp , chuyên gia nghiên cứu về Thần học đƣợc thâu nhận vào Đạo năm 1931. Năm 1932, quyền Giáo Tông của Đạo Cao Đài là Phạm Công Tắc phong cho chức phẩm Tiếp Dẫn Đạo Nhân và chỉ định G. Gorbon đại diện ở Pháp và trong các tổ chức, hội nghị Tôn giáo quốc tế và Thần học ở Âu Châu. Đƣơng sự đã viết rất nhiều bài báo binh vực Đài Đạo và truyền bá Giáo lý Cao Đài ở Âu Châu. Tất cả các bài viết nầy đƣợc sắp xếp thành 2 quyển sách viết về Đạo Cao Đài : - Histoire du Caodaisme xuất bản tháng 6 năm 1948. - Histoire et Philosophie du Caodaisme, thámg 7 năm 1949. Trong phần viết về Nguồn gốc Thần Linh Học Việt Nam, G.Gorbon cho biết về Ngƣời tín đồ Cao Đài đầu tiên nhƣ sau : Le premier Caodaiste

29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42

Ce fut au début de l'année Binh-Dân ( 1926 ) que le Caodaïsme fut définitivement fondé. Mais depuis six ans déjà, un homme adorait le Grand Maître Cao-Dài : M. le Phu Ngô Van Chiêu, qui fut ensuite en service au 2ème Bureau du Gouvernement de Cochinchine. Délégué administratif, en 1919, au poste de Phu-Quôc, île située dans le Golfe de Siam, M. Ngô Van Chiêu menait une vie de haute sagesse, conforme aux règles rigoureuses de la Doctrine taoïste. De temps en temps, dans cette localité isolée si propice à la vie religieuse, il s'adonnait, à l'aide de jeunes médiums de 12 à 15 ans, à l'évocation des Esprits supérieurs ( Câu-Tiên ) de qui il recevait les instructions nécessaires à son évolution spirituelle. Parmi les Esprits communicants, il s'en trouvait un qui se nommait Cao-Dài et s'intéressait de façon particulière au Phu Chiêu. Au début, ce nom souleva l'étonnement général des personnes présentes parce qu'à leur connaissance aucun livre religieux n'en avait fait mention.

VSTK - 2451


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43

Néanmoins, le Phu Chiêu, dont la perspicacité faisait l'admiration de ses camarades, crut y reconnaître un surnom de Dieu à cause des révélations et des enseignements d'une haute portée philosophique qu'il en avait reçus maintes reprises. Ayant demandé à Cao-Dài la permission de l'adorer sous une forme tangible, il reçut l'ordre de le représenter par un oeil symbolique. Telle fut la conversion du premier caodaïste à la nouvelle religion qui devait, six années plus tard, s'implanter à Sàigon. Bientôt, les fonctions administratives du Phu Chiêu le rappelèrent à la capitale, où il conquit quelques prosélytes à la Foi nouvelle. Mais quittons pour le moment ces premiers convertis pour montrer aux lecteurs la manière dont le Grand Maître recruta ses médiums. C'était au milieu de l'année Ât-Suu ( 1925 ). Un petit groupe de secrétaires annamites appartenant à diverses administrations à Sàigon, se délaissaient chaque soir, en faisant du spiritisme. Ils se servaient à cet effet de la " table frappante ". Les premiers essais furent médiocres. Mais à force de patience et d'entraînement, ils obtinrent des résultats positifs. Aux questions posées aux Esprits, soit en vers, soit en prose, ils recevaient des réponses surprenantes. Leurs parents ou amis défunts se manifestèrent pour leur parler d'affaires de famille et leur conseiller en même temps l'abnégation. Ces révélations sensationnelles leur apprirent ainsi l'existence d'un monde occulte. Toutefois, un des Esprits communicants se faisait remarquer particulièrement par son assiduité et ses enseignements d'une haute portée morale et philosophique. Cet Esprit qui signait sous ce pseudonyme " AAA " ne voulait pas se faire connaître, malgré les prières des assistants. Bientôt, d'autres secrétaires annamites vinrent grossir ce petit groupe de spirites amateurs. Les séances devinrent alors plus sérieuses et plus régulières. Comme l'emploi de la " table frappante " n'était pas commode, l'Esprit en question la fit remplacer par la " corbeille à bec ". Avec cet appareil qui permet l'écriture directe, les communications devinrent naturellement plus rapides et moins fatigantes pour les apprentis-médiums. Le 24 décembre 1925, à l'occasion de la Noël, l'Esprit guide, qui s'était obstiné jusque-là à garder l'anonymat, se révéla enfin aux néo-spirites comme étant " l'Être Suprême " venant sous le nom de Cao_Dài pour enseigner la vérité au pays d'Annam. S'exprimant en annamite, Il dit en substance : " Réjouissez-vous de cette fête. C'est l'anniversaire de ma venue en Europe pour enseigner ma doctrine. Je suis très heureux de vous voir, ô disciples pleins de respect et d'amour à mon égard ! Cette maison de l'un des médiums aura toutes mes bénédictions. Les manifestations de ma ToutePuissance vous inspireront encore plus de respect et d'amour à mon égard... " Dès lors, le Grand Maître initia ses disciples à la doctrine nouvelle. Tel fut le recrutement des premiers médiums chargés de la réception des messages divins. Người tín đồ Cao Đài đầu tiên

44 45 46 47 48 49 50 51

Đạo Cao Đài đƣợc thành lập chánh thức từ năm Bính Dần (1926), nhƣng từ 6 năm trƣớc đã có một ngƣời thờ phụng Đấng Cao Đài : đó là ông Đốc Phủ Ngô Văn Chiêu, sau đó ông tòng sự tại Phòng nhì của Phủ Thống đốc Nam Kỳ. Là Quận Trƣởng hành chánh vào năm 1919 tại Phú Quốc (một hòn đảo trong vịnh Thái Lan), Ngài Ngô Văn Chiêu sống cuộc đời hiền đức theo đúng điều luật chặt chẽ của Lão giáo. Trong địa phƣơng hẻo lánh ấy lại thích hợp với đời sống tu hành, thỉnh thoảng nhờ những đồng tử nhỏ tuổi, từ 12 đến

VSTK - 2452


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43

44 45 46 47 48

49

50 51

15 tuổi, ông Phủ Chiêu tổ chức các đàn cơ Cầu Tiên, nhận đƣợc những lời giáo huấn cần thiết cho sự tiến hóa tâm linh. Trong số những Đấng tiếp xúc đƣợc, có một Đấng tự xƣng là “Cao Đài”, quan tâm đặc biệt đến ông Phủ Chiêu. Lúc đầu, cái tên ấy làm kinh ngạc những ngƣời hiện diện, bởi vì không có một quyển sách tôn giáo nào ghi chép việc nầy. Tuy nhiên, ông Phủ Chiêu mà sự mẫn tiệp của ông làm cho bạn bè ngƣỡng mộ, nhận ra rằng đó là biệt danh của Thƣợng Đế, vì bởi những khải thị và những giáo huấn triết lý ở trình độ cao mà ông đã lãnh hội đƣợc nhiều lần. Ông Phủ Chiêu xin phép Đấng Cao Đài cho ông đƣợc phụng thờ Ngài dƣới một hình thức xác thực và ông đƣợc lịnh tƣợng trƣng Ngài bằng một con Mắt làm biểu hiệu. Đó chính là sự nhập môn của ngƣời tín đồ Cao Đài đầu tiên vào tôn giáo mới và tôn giáo nầy 6 năm sau đƣợc lập nên ở Sài Gòn. Chẳng bao lâu sau, ông Phủ Chiêu đƣợc đổi về thủ đô Sài Gòn, nơi đây, ông thuyết phục đƣợc vài ngƣời tin theo đạo mới và gia nhập đạo. Nhƣng, chúng ta hãy tạm rời những ngƣời nhập đạo mới đầu tiên ấy trong giây lát để chỉ cho độc giả biết cách thức mà Đấng Cao Đài tuyển mộ các đồng tử. Vào giữa năm Ất Sửu (1925), một nhóm nhỏ các thơ ký ngƣời Việt Nam thuộc nhiều nghiệp vụ hành chánh khác nhau tại Sài Gòn, tiêu khiển vào mỗi buổi tối bằng việc thông công với ngƣời vô hình theo lối Thần linh học. Họ dùng cái “bàn gõ” (table frappante). Những thử nghiệm đầu tiên không kết quả. Nhƣng với sức nhẫn nại và kiên trì, họ đạt đƣợc những kết quả tích cực. Với những câu hỏi đặt ra cho các Đấng chân linh, hoặc bằng thơ, hoặc bằng văn xuôi, họ nhận đƣợc những câu trả lời đáng kinh ngạc. Cha mẹ hay bạn bè quá cố của họ hiển linh để nói với họ những việc gia đình và đồng thời khuyên họ hy sinh quên mình. Những phát hiện xúc động ấy giúp họ nhận biết sự hiện hữu của thế giới huyền bí. Tuy vậy, có một Đấng thiêng liêng thông công đƣợc rất đáng chú ý vì sự ân cần của Ngài và những điều giáo hóa của Ngài về đạo đức và triết lý ở một mức độ rất cao. Đấng ấy ký dƣới tên giả là “A à ”, không muốn cho biết về Ngài, mặc dầu có những lời cầu nguyện của những ngƣời tham dự. Sau đó, những ông thơ ký Việt Nam khác đến tham gia làm đông đảo thêm nhóm xây bàn tài tử. Những đàn Cầu Tiên đƣợc tổ chức nghiêm túc hơn và đều đặn hơn. Vì việc dùng cái “bàn gõ” không tiện lợi, nên một Đấng thiêng liêng bảo phải thay thế bằng “Ngọc cơ”. Với Ngọc cơ, các Đấng có thể viết chữ trực tiếp, việc thông công tự nhiên đƣợc nhanh hơn và các đồng tử phò cơ đỡ mệt hơn. Ngày 24-12-1925, nhân dịp Lễ Noel, Đấng thiêng liêng dẫn dắt bấy lâu nay, vẫn khăng khăng giữ nặc danh, nay tiết lộ với các vị phò cơ, Ngài là Đấng Thƣợng Đế đến dƣới tên gọi là Cao Đài để truyền dạy chân lý tại nƣớc Việt Nam. Diễn tả bằng tiếng Việt Nam, Ngài nói đại ý nhƣ sau: “ Hãy vui hưởng ngày lễ nầy. Đây là lễ kỷ niệm ngày Ta đến Âu châu để dạy đạo. Ta rất vui lòng gặp các con, những tín đồ đầy lòng kính trọng và yêu mến Ta. Ngôi nhà nầy của một trong các vị phò cơ sẽ có tất cả ơn phước của Ta. Những biểu hiện Toàn Năng của Ta sẽ khiến các con còn kính mến Ta hơn nữa.” Từ đó, Đấng Cao Đài truyền thụ nền Tân giáo lý cho các tín đồ. Đây chính là sự tuyển chọn các đồng từ đầu tiên có phận sự tiếp nhận các Thánh Ngôn (thông điệp thiêng liêng).

VSTK - 2453


1 2 3 4 5 6 7

(Gabriel Gorbon, Histoire et Philosophie du CAODAISME, xuất bản năm 1949, bản dịch của Hiền Tài Nguyễn Văn Hồng. Nguồn tƣ liệu nầy đƣợc lấy xuống từ Internet nơi địa chỉ : http://lecaodaisme.free.fr và: http://www-personal.usyd.edu.au/~cdao/booksv/lsdcd/lsvtldcd.htm. Cũng xem : THE RELIGION OF SOUTH VIETNAM IN FAITH AND FACT : http://www.sacred texs.com/asia/rsv/index.htm

*

VSTK - 2454


3 NGUYỄN ÁI QUỐC VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN ĐÔNG DƢƠNG 1

2

3

4

5

6

7

Ở Trung Hoa, từ đầu năm 1927, Nguyễn Ái Quốc tập họp các bài viết dùng trong việc giảng huấn cho những thanh niên Việt Nam đang trốn lánh ở Quảng Châu và tự mình xuất bản thành một tập tài liệu với đề tựa là Đƣờng Kách Mệnh. Gần đây, toàn văn của tập tài liệu nầy đƣợc in lại trong một bộ sách có tên gọi là Hồ Chí Minh Toàn Tập và đƣợc trích đăng ở đây nhƣ sau: ĐƢỜNG KÁCH MỆNH

8

In lÇn ®Çu tiªn t¹ (Trung Quèc), n¨m 1927. Tµi liÖu l-u t¹i B¶o tµng C¸ch m¹ng ViÖt Nam

9 10

11

12 13

Kh«ng cã lý luËn c¸ch mÖnh, th× kh«ng cã c¸ch mÖnh vËn ®éng... ChØ cã theo lý luËn c¸ch mÖnh tiÒn phong, ®¶ng c¸ch mÖnh míi lµm næi tr¸ch nhiÖm c¸ch mÖnh tiÒn phong1). L£NIN

BÞ ¸P BøC D¢N TéC LI£N HîP HéI TUY£N TRUYÒN Bé ÊN HµNH

1)

Hai c©u nµy trÝch trong cuèn Lµm g×? cña Lªnin. VSTK - 2455


T¦ C¸CH MéT NG¦êI C¸CH MÖNH

1

2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27

Tù m×nh ph¶i: CÇn kiÖm. Hoµ mµ kh«ng t-. C¶ quyÕt söa lçi m×nh. CÈn thËn mµ kh«ng nhót nh¸t. Hay hái. NhÉn n¹i (chÞu khã). Hay nghiªn cøu, xem xÐt. VÞ c«ng vong t-. Kh«ng hiÕu danh, kh«ng kiªu ng¹o. Nãi th× ph¶i lµm. Gi÷ chñ nghÜa cho v÷ng. Hy sinh. Ýt lßng tham muèn vÒ vËt chÊt. BÝ mËt. §èi ng-êi ph¶i: Víi tõng ng-êi th× khoan thø. Víi ®oµn thÓ th× nghiªm. Cã lßng bµy vÏ cho ng-êi. Trùc mµ kh«ng t¸o b¹o. Hay xem xÐt ng-êi. Lµm viÖc ph¶i: Xem xÐt hoµn c¶nh kü cµng. QuyÕt ®o¸n. Dòng c¶m. Phôc tïng ®oµn thÓ. V× SAO PH¶I VIÕT S¸CH NµY?

28 29 30 31 32 33

34 35 36 37 38

1. Phµm lµm viÖc g× còng vËy, bÊt kú lín bÐ, bÊt kú khã dÔ, nÕu kh«ng ra søc th× ch¾c kh«ng thµnh c«ng. Tôc ng÷ Tµu cã c©u: "S- tö b¾t thá tÊt dïng hÕt søc". S- tö m¹nh biÕt chõng nµo, nÕu b¾t thá th× cã khã g×, thÕ mµ cßn ph¶i dïng hÕt søc, huèng g× lµm viÖc to t¸t nh- viÖc gi¶i phãng g«ng cïm n« lÖ cho ®ång bµo, cho nh©n lo¹i, nÕu kh«ng hÕt søc th× lµm sao ®-îc. 2. L¹i nhiÒu ng-êi thÊy khã th× ng· lßng, kh«ng hiÓu r»ng "n-íc ch¶y ®¸ mßn" vµ "cã c«ng mµi s¾t cã ngµy nªn kim". ViÖc g× khã cho mÊy, quyÕt t©m lµm th× lµm ch¾c ®-îc, Ýt ng-êi lµm kh«ng næi, nhiÒu ng-êi ®ång t©m hiÖp lùc mµ lµm th× ph¶i næi. §êi nµy lµm ch-a xong th× ®êi sau nèi theo lµm th× ph¶I xong.

VSTK - 2456


1 2 3 4 5 6

7 8 9 10 11

12 13 14 15 16 17

18

19 20

21

22 23

24 25

26 27

3. Muèn ®ång t©m hiÖp lùc, muèn bÒn gan th× tr-íc ai ai còng ph¶i hiÓu râ v× sao mµ ph¶i lµm, v× sao mµ kh«ng lµm kh«ng ®-îc, v× sao mµ ai ai còng ph¶i g¸nh mét vai, v× sao ph¶i lµm ngay kh«ng nªn ng-êi nµy ngåi chê ng-êi kh¸c. Cã nh- thÕ môc ®Ých míi ®ång; môc ®Ých cã ®ång, chÝ míi ®ång; chÝ cã ®ång, t©m míi ®ång; t©m ®· ®ång, l¹i ph¶i biÕt c¸ch lµm th× lµm míi chãng. 4. Lý luËn vµ lÞch sö c¸ch mÖnh cã nhiÒu s¸ch l¾m. Ph¸p nã sî, nªn cÊm chóng ta häc, cÊm chóng ta xem, cho nªn ®ång bµo ta ®èi víi hai ch÷ c¸ch mÖnh cßn lê mê l¾m. Cã ng-êi biªn chÐp ®Ò x-íng ra mét chót l¹i lµm mét c¸ch rÊt hå ®å; hoÆc xói d©n b¹o ®éng mµ kh«ng bµy c¸ch tæ chøc; hoÆc lµm cho d©n quen tÝnh û l¹i, mµ quªn tÝnh tù c-êng. 5. Môc ®Ých s¸ch nµy lµ ®Ó nãi cho ®ång bµo ta biÕt râ: (1) V× sao chóng ta muèn sèng th× ph¶i c¸ch mÖnh. (2) V× sao c¸ch mÖnh lµ viÖc chung c¶ d©n chóng chø kh«ng ph¶i viÖc mét hai ng-êi. (3) §em lÞch sö c¸ch mÖnh c¸c n-íc lµm g-¬ng cho chóng ta soi. (4) §em phong trµo thÕ giíi nãi cho ®ång bµo ta râ. (5) Ai lµ b¹n ta? Ai lµ thï ta? (6) C¸ch mÖnh th× ph¶i lµm thÕ nµo? 6. S¸ch nµy muèn nãi cho v¾n t¾t, dÔ hiÓu, dÔ nhí. Ch¾c cã ng-êi sÏ chª r»ng v¨n ch-¬ng côt qu»n. V©ng! §©y nãi viÖc g× th× nãi rÊt gi¶n tiÖn, mau m¾n, ch¾c ch¾n nh- 2 lÇn 2 lµ 4, kh«ng t« vÏ trang hoµng g× c¶. H¬n s¸u m-¬i n¨m nay, ®Õ quèc chñ nghÜa Ph¸p ®¹p trªn ®Çu; h¬n hai m-¬i triÖu ®ång bµo hÊp hèi trong vßng tö ®Þa. Ph¶i kªu to, lµm chãng ®Ó cøu lÊy gièng nßi, th× giê ®©u r¶nh mµ vÏ vêi trau chuèt! S¸ch nµy chØ -íc ao sao ®ång bµo xem råi th× nghÜ l¹i, nghÜ råi th× tØnh dËy, tØnh råi th× ®øng lªn ®oµn kÕt nhau mµ lµm c¸ch mÖnh. V¨n ch-¬ng vµ hy väng s¸ch nµy chØ ë trong hai ch÷: C¸ch mÖnh! C¸ch mÖnh!! C¸ch mÖnh!!! C¸CH MÖNH

28

29 30 31 32

l. C¸ch mÖnh lµ g×? C¸ch mÖnh lµ ph¸ c¸i cò ®æi ra c¸i míi, ph¸ c¸i xÊu ®æi ra c¸i tèt. ThÝ dô: «ng Galilª (1633) lµ khoa häc c¸ch mÖnh. Ngµy x-a ai còng t-ëng r»ng giêi trßn ®Êt vu«ng, nh©n kinh nghiÖm vµ tr¾c ®¹c1), «ng Êy míi quyÕt r»ng tr¸i ®Êt trßn vµ ch¹y chung quanh mÆt giêi.

34

¤ng Stªphenx«ng (1800) lµ c¬ khÝ c¸ch mÖnh. Ngµy x-a chØ ®i bé vµ ®i xe ngùa kÐo; «ng Êy míi lµm ra xe löa.

35

¤ng §¸cuyn (1859) lµ c¸ch vËt c¸ch mÖnh2). Ngµy x-a kh«ng ai

33

1) Tr¾c ®¹c: ®o ®¹c. 2) C¸ch vËt c¸ch mÖnh: sinh vËt c¸ch mÖnh. VSTK - 2457


1 2

3 4 5 6

7

8

hiÓu râ sù sinh ho¸3) cña v¹n vËt, «ng Êy míi nghiªn cøu ra v× sao mµ cã sù sinh ho¸ Êy. ¤ng C¸c M¸c lµ kinh tÕ häc c¸ch mÖnh. ¤ng Êy nghiªn cøu râ rµng t- b¶n chñ nghÜa, ®Õ quèc chñ nghÜa, giai cÊp tranh ®Êu, v©n v©n ë ®©u mµ sinh ra; lÞch sö nã thÕ nµo, hiÖn t-îng nã thÕ nµo, vµ kÕt qu¶ nã sÏ ra thÕ nµo. 2. C¸ch mÖnh cã mÊy thø? Êy lµ t- t-ëng c¸ch mÖnh, d©n chóng c¸ch mÖnh th× cã 3 thø:

10

A- T- b¶n c¸ch mÖnh. B- D©n téc c¸ch mÖnh.

11

C- Giai cÊp c¸ch mÖnh.

9

3) Sinh ho¸: n¶y në vµ biÕn ®æi. VSTK - 2458


1 2

3 4

5 6

7

8 9 10 11

12 13 14 15 16 17 18

19 20

21 22 23

24

25 26 27 28

T- b¶n c¸ch mÖnh nh- Ph¸p c¸ch mÖnh n¨m 1789. Mü c¸ch mÖnh ®éc lËp n¨m 1776 (®uæi Anh), NhËt c¸ch mÖnh n¨m 18641). D©n téc c¸ch mÖnh nh- Ytali ®uæi c-êng quyÒn ¸o n¨m 1859. Tµu ®uæi M·n Thanh n¨m 1911. Giai cÊp c¸ch mÖnh nh- c«ng n«ng Nga ®uæi t- b¶n vµ giµnh lÊy quyÒn2) n¨m 1917. 3. V× sao mµ sinh ra t- b¶n c¸ch mÖnh? A. T- b¶n ë thµnh phè lµ t- b¶n míi, nã cã lß m¸y vµ lµm ra hµng ho¸. Cã lß m¸y th× muèn cã nhiÒu thî lµm c«ng cho nã. Lµm ra hµng ho¸ th× muèn nhiÒu ng-êi mua cña nã. Muèn nhiÒu ng-êi mua b¸n th× muèn giao th«ng tiÖn lîi. B. T- b¶n ë h-¬ng th«n lµ ®Þa chñ, nã muèn gi÷ nh÷ng chÕ ®é phong kiÕn, thæ ®Þa nh©n d©n; ë chç nµo chñ quyÒn ®Òu lµ vÒ tay bän quyÒn quý ë ®Êy c¶; nã ®èi víi nh©n d©n, nã coi nh- tr©u, nh- lîn, nã b¾t ë yªn mét chç ®Ó cµy ruéng cho nã, nã ®èi víi ng-êi ®i bu«n, th× hµng ho¸ nã muèn lÊy thuÕ bao nhiªu th× lÊy, kh«ng cã chõng ®é, tiÒn b¹c mçi xø mét thø, ®i l¹i ph¶i xin chóng nã cho phÐp, nã lµm nhiÒu c¸ch trë ng¹i cho viÖc bu«n b¸n míi. §Þa chñ hÕt søc ng¨n trë t- b¶n míi, t- b¶n míi hÕt søc ph¸ ®Þa chñ, hai bªn xung ®ét nhau lµm thµnh ra t- b¶n c¸ch mÖnh. Kh«ng bao giê hai tôi nµy chèng nhau kÞch liÖt vµ râ rµng, dÔ thÊy b»ng bªn Mü. N¨m 1861 ®Õn 1865, mÊy tØnh phÝa B¾c (t- b¶n míi) cö binh ®¸nh l¹i mÊy tØnh phÝa Nam (®iÒn chñ) nh- 2 n-íc thï ®Þch vËy3). 4. V× sao mµ sinh ra d©n téc c¸ch mÖnh? Mét n-íc cËy cã søc m¹nh ®Õn c-íp mét n-íc yÕu, lÊy vâ lùc cai trÞ d©n n-íc Êy, vµ giµnh hÕt c¶ quyÒn kinh tÕ vµ chÝnh trÞ. D©n n-íc Êy ®· mÊt c¶ tù do ®éc lËp, l¹i lµm ra ®-îc bao nhiªu th× bÞ c-êng quyÒn v¬ vÐt bÊy nhiªu.

1) Cuéc Minh TrÞ duy t©n tõ n¨m 1868. 2) Giµnh lÊy chÝnh quyÒn. 3) Cuéc néi chiÕn ë Mü kÐo dµi tõ 1861 ®Õn 1865 gi÷a c¸c tËp ®oµn t- s¶n c«ng nghiÖp miÒn B¾c vµ c¸c tËp ®oµn chñ n« miÒn Nam. VSTK - 2459


1 2 3 4

5

6

7

8

9 10 11

12 13 14 15 16 17

18 19 20

21 22 23 24

25

26

Nã ®· c-íp hÕt s¶n vËt, quyÒn lîi cña d©n råi, khi cã giÆc d·, nã l¹i b¾t d©n ®i lÝnh chÕt thay cho nã. Nh- trong trËn ¢u chiÕn 1914-1918, T©y b¾t ta ®i lÝnh, sau l¹i gia thuÕ gia s-u. §¸nh ®-îc th× nã h-ëng lîi quyÒn, thua th× m×nh ®· chÕt ng-êi l¹i h¹i cña. Nãi tãm l¹i lµ bän c-êng quyÒn nµy b¾t d©n téc kia lµm n« lÖ, nhPh¸p víi An Nam. §Õn khi d©n n« lÖ Êy chÞu kh«ng næi n÷a, tØnh ngé lªn, ®oµn kÕt l¹i, biÕt r»ng thµ chÕt ®-îc tù do h¬n sèng lµm n« lÖ, ®ång t©m hiÖp lùc ®¸nh ®uæi tôi ¸p bøc m×nh ®i; Êy lµ d©n téc c¸ch mÖnh. 5. V× sao mµ sinh ra giai cÊp c¸ch mÖnh? Trong thÕ giíi cã 2 giai cÊp: A. T- b¶n (kh«ng lµm c«ng mµ h-ëng lîi). B. C«ng vµ n«ng (lµm khã nhäc mµ ch¼ng ®-îc h-ëng). Nh- ng-êi thî An Nam, lµm ë má than Hßn Gay, mét ngµy lµm 11 giê, ®Çu n¨m lµm ®Õn cuèi, mét ngµy chØ ®-îc 3 hµo, ¨n ch¼ng ®ñ ¨n, mÆc kh«ng cã mÆc, ®au kh«ng cã thuèc, chÕt kh«ng cã hßm. Cßn anh chñ má Êy kh«ng bao giê nhóng tay ®Õn viÖc g×, mµ nã ¨n sung mÆc s-íng, lªn ngùa xuèng xe, mçi n¨m l¹i ®-îc mÊy m-¬i triÖu ®ång lêi (n¨m 1925 nã ®-îc 17.000.000 ®ång). Thö hái 17 triÖu Êy th»ng chñ T©y lµm ra hay lµ c«ng nh©n An Nam lµm ra? D©n cµy ta ruéng kh«ng cã mµ cµy, mµ tôi ®ån ®iÒn T©y nã chiÕm hÕt 122.000 mÉu ruéng tèt ë Trung Kú, 150.000 mÉu ë Nam Kú. D©n ta n¬i th× kh«ng ®ñ ¨n, n¬i th× chÕt ®ãi, mµ ®iÒn chñ mçi n¨m nã b¸n g¹o gÇn 1.000 triÖu quan tiÒn T©y1) (n¨m 1925 nã b¸n 911.477.000 quan). N-íc ta nh- vËy, c¸c n-íc còng nh- vËy. C«ng n«ng kh«ng chÞu næi, ®oµn kÕt nhau ®¸nh ®uæi t- b¶n ®i, nh- bªn Nga, Êy lµ giai cÊp c¸ch mÖnh; nãi tãm l¹i lµ giai cÊp bÞ ¸p bøc c¸ch mÖnh2) ®Ó ®¹p ®æ giai cÊp ®i ¸p bøc m×nh. 6. C¸ch mÖnh chia lµm mÊy thø? C¸ch mÖnh chia ra hai thø:

27

1) §ång phr¨ng Ph¸p. 2) Giai cÊp bÞ ¸p bøc c¸ch mÖnh, tøc lµ giai cÊp bÞ ¸p bøc lµm c¸ch m¹ng. VSTK - 2460


1 2 3

4 5 6 7

8 9 10 11 12 13 14

15 16

17

18 19 20 21

22

23

24 25 26 27 28

A. Nh- An Nam ®uæi Ph¸p, Ấn §é ®uæi Anh, Cao Ly1) ®uæi NhËt, PhilÝppin ®uæi Mü, Tµu ®uæi c¸c ® lÊy quyÒn tù do b×nh ®¼ng cña d©n n-íc m×nh, Êy lµ d©n téc c¸ch mÖnh. B. TÊt c¶ d©n cµy, ng-êi thî trong thÕ giíi bÊt kú n-íc nµo, nßi nµo ®Òu liªn hîp nhau l¹i nh- anh em mét nhµ, ®Ó ®Ëp ®æ tÊt c¶ t- b¶n trong thÕ giíi, lµm cho n-íc nµo, d©n nµo còng ®-îc h¹nh phóc, lµm cho thiªn h¹ ®¹i ®ång - Êy lµ thÕ giíi c¸ch mÖnh. Hai thø c¸ch mÖnh ®ã tuy cã kh¸c nhau, v× d©n téc c¸ch mÖnh th× ch-a ph©n giai cÊp, nghÜa lµ sÜ, n«ng, c«ng, th-¬ng ®Òu nhÊt trÝ chèng l¹i c-êng quyÒn. Cßn thÕ giíi c¸ch mÖnh th× v« s¶n giai cÊp ®øng ®Çu ®i tr-íc. Nh-ng 2 c¸ch mÖnh Êy vÉn cã quan hÖ víi nhau. ThÝ dô: An Nam d©n téc c¸ch mÖnh thµnh c«ng th× t- b¶n Ph¸p yÕu, t- b¶n Ph¸p yÕu th× c«ng n«ng Ph¸p lµm giai cÊp c¸ch mÖnh còng dÔ. Vµ nÕu c«ng n«ng Ph¸p c¸ch mÖnh thµnh c«ng, th× d©n téc An Nam sÏ ®-îc tù do. VËy nªn c¸ch mÖnh An Nam víi c¸ch mÖnh Ph¸p ph¶i liªn l¹c víi nhau. 7. Ai lµ nh÷ng ng-êi c¸ch mÖnh? V× bÞ ¸p bøc mµ sinh ra c¸ch mÖnh, cho nªn ai mµ bÞ ¸p bøc cµng nÆng th× lßng c¸ch mÖnh cµng bÒn, chÝ c¸ch mÖnh cµng quyÕt. Khi tr-íc t- b¶n bÞ phong kiÕn ¸p bøc cho nªn nã c¸ch mÖnh. B©y giê t- b¶n l¹i ®i ¸p bøc c«ng n«ng, cho nªn c«ng n«ng lµ ng-êi chñ c¸ch mÖnh2). 1. Lµ v× c«ng n«ng bÞ ¸p bøc nÆng h¬n, 2. Lµ v× c«ng n«ng lµ ®«ng nhÊt cho nªn søc m¹nh h¬n hÕt, 3. Lµ v× c«ng n«ng lµ tay kh«ng ch©n råi, nÕu thua th× chØ mÊt mét c¸i kiÕp khæ, nÕu ®-îc th× ®-îc c¶ thÕ giíi, cho nªn hä gan gãc. V× nh÷ng cí Êy, nªn c«ng n«ng lµ gèc c¸ch mÖnh; cßn häc trß, nhµ bu«n nhá, ®iÒn chñ nhá còng bÞ t- b¶n ¸p bøc, song kh«ng cùc khæ b»ng c«ng n«ng; 3 h¹ng Êy chØ lµ bÇu b¹n c¸ch mÖnh cña c«ng n«ng th«i.

1) Nay lµ n-íc TriÒu Tiªn. 2) C«ng n«ng lµ ng-êi chñ c¸ch mÖnh, tøc lµ c«ng nh©n vµ n«ng d©n lµ lùc l-îng nßng cèt, lµ ®éi qu©n chñ lùc cña c¸ch m¹ng. VSTK - 2461


1 2 3 4 5

6 7 8 9

10

11 12 13

14

15 16

17 18

19 20 21

22 23

8. C¸ch mÖnh khã hay lµ dÔ ? Söa c¸i x· héi cò ®· mÊy ngµn n¨m lµm x· héi míi, Êy lµ rÊt khã. Nh-ng biÕt c¸ch lµm, biÕt ®ång t©m hiÖp lùc mµ lµm th× Õ quèc chñ nghÜa ®Ó giµnh ch¾c lµm ®-îc, thÕ th× kh«ng khã. Khã dÔ còng t¹i m×nh, m×nh quyÕt chÝ lµm th× lµm ®-îc. Nh-ng muèn lµm c¸ch mÖnh th× ph¶i biÕt: A- Tôi t- b¶n vµ ®Õ quèc chñ nghÜa nã lÊy t«n gi¸o vµ v¨n ho¸ lµm cho d©n ngu, lÊy ph¸p luËt buéc d©n l¹i, lÊy søc m¹nh lµm cho d©n sî, lÊy phó quý lµm cho d©n tham. Nã lµm cho d©n nghe ®Õn 2 ch÷ c¸ch mÖnh th× sî rïng m×nh. VËy c¸ch mÖnh tr-íc ph¶i lµm cho d©n gi¸c ngé. B- D©n khæ qu¸ hay lµm b¹o ®éng, nh- d©n An Nam ë Trung Kú kh¸ng thuÕ, Hµ Thµnh ®Çu ®éc, Nam Kú ph¸ kh¸m; kh«ng cã chñ nghÜa, kh«ng cã kÕ ho¹ch, ®Õn nçi thÊt b¹i m·i. VËy c¸ch mÖnh ph¶i gi¶ng gi¶i lý luËn vµ chñ nghÜa1) cho d©n hiÓu. C- D©n v× kh«ng hiÓu t×nh thÕ trong thÕ giíi, kh«ng biÕt so s¸nh, kh«ng cã m-u ch-íc, ch-a nªn lµm ®· lµm, khi nªn lµm l¹i kh«ng lµm2). C¸ch mÖnh ph¶i hiÓu phong triÒu thÕ giíi, ph¶i bµy s¸ch l-îc cho d©n. D- D©n th-êng chia rÏ3) ph¸i nµy bän kia, nh- d©n ta ng-êi Nam th× nghi ng-êi Trung, ng-êi Trung th× khinh ng-êi B¾c, nªn nçi yÕu søc ®i, nh- ®òa mçi chiÕc mçi n¬i. VËy nªn søc c¸ch mÖnh ph¶i tËp trung, muèn tËp trung ph¶i cã ®¶ng c¸ch mÖnh.

24

1) Gi¶ng gi¶i lý luËn vµ chñ nghÜa, tøc lµ gi¶ng gi¶i lý luËn c¸ch m¹ng vµ chñ nghÜa M¸c - Lªnin. 2) Tøc lµ kh«ng biÕt n¾m thêi c¬ c¸ch m¹ng. 3) D©n th-êng bÞ chia rÏ (do ©m m-u cña bän thùc d©n lµ chia rÏ ®Ó dÔ cai trÞ). VSTK - 2462


1

2 3 4 5 6 7 8

9 10

11

12

13 14 15 16

17 18 19 20

21 22

23

24 25 26

27 28

29

30 31

32 33

34

35

36 37

38

9. C¸ch mÖnh tr-íc hÕt ph¶i cã c¸i g× ? Tr-íc hÕt ph¶i cã ®¶ng c¸ch mÖnh, ®Ó trong th× vËn ®éng vµ tæ chøc d©n chóng, ngoµi th× liªn l¹c víi d©n téc bÞ ¸p bøc vµ v« s¶n giai cÊp mäi n¬i. §¶ng cã v÷ng c¸ch mÖnh míi thµnh c«ng, còng nh- ng-êi cÇm l¸i cã v÷ng thuyÒn míi ch¹y. §¶ng muèn v÷ng th× ph¶i cã chñ nghÜa lµm cèt, trong ®¶ng ai còng ph¶i hiÓu, ai còng ph¶i theo chñ nghÜa Êy. §¶ng mµ kh«ng cã chñ nghÜa còng nh- ng-êi kh«ng cã trÝ kh«n, tµu không chØ nam. B©y giê häc thuyÕt nhiÒu, chñ nghÜa nhiÒu, nh-ng chñ nghÜa ch©n chÝnh nhÊt, ch¾c ch¾n nhÊt, c¸ch mÖnh nhÊt lµ chñ nghÜa Lªnin. LÞCH Sö C¸CH MÖNH Mü

l. LÞch sö Mü thÕ nµo ? ThÕ kû thø 14 vÒ tr-íc, ch-a ai biÕt Mü ë ®©u. §Õn n¨m 1492, ng-êi bu«n tªn lµ Christophe Colomb ®i tµu bu«n muèn qua Ên §é, nh-ng ®i l¹c ®-êng, may l¹i gÆp ch©u Mü. D©n xø Êy lµ loµi da ®á, chØ ®i s¨n b¾n kh«ng biÕt bu«n b¸n vµ lµm nghÒ. Tõ lóc Colomb t×m ra ch©u Mü, th× ng-êi c¸c n-íc bªn ¢u trµn qua ®Êy lµm ¨n. Ng-êi da tr¾ng muèn b¾t ng-êi da ®á lµm n« lÖ, nh-ng nã kh«ng chÞu lµm, th× chóng giÕt mßn giÕt mái ng-êi da ®á ®i, råi b¾t ng-êi da ®en bªn Phi qua lµm cho chóng nã. Ng-êi ¢u qua Mü th× n-íc nµo còng cã, nh-ng ®«ng nhÊt lµ ng-êi Anh (3.000.000 ng-êi). V× vËy, Anh giµnh Mü lµm thuéc ®Þa. 2. V× sao mµ Mü lµm c¸ch mÖnh ? Thæ s¶n Mü rÊt giµu, ®ång, s¾t, than, b«ng, lóa, tr©u bß, v©n v©n, vËt g× còng nhiÒu. Anh th× tham, muèn hèt vÒ cho m×nh c¶, cho nªn ®Æt ra 3 phÐp nh- sau nµy: 1. Cã bao nhiªu thæ s¶n, Mü ph¶i cung cÊp cho Anh hÕt, kh«ng ®-îc b¸n cho c¸c n-íc kh¸c. 2. D©n Mü kh«ng ®-îc lËp ra lß m¸y vµ héi bu«n b¸n. 3. C¸c n-íc kh«ng ®-îc vµo bu«n b¸n víi Mü, chØ Anh ®-îc bu«n b¸n mµ th«i. V× 3 ®iÒu Êy, l¹i thªm thuÕ m¸ nÆng nÒ, lµm cho kinh tÕ Mü h«ng cã bµn rÊt khèn ®èn, nªn tõ n¨m 1770, d©n Mü tøc m×nh "tÈy chay” Anh. 3. Phong triÒu Êy kÕt qu¶ ra thÕ nµo ? Phong triÒu "tÈy chay" gi¾c dai ®Õn 5 n¨m. Anh ®em lÝnh qua dÑp, vµ b¾t nh÷ng ng-êi cÇm ®Çu lµm téi. Mçi lÇn b¾t mét ng-êi cÇm ®Çu, th× d©n cµng tøc giËn thªm. §Õn n¨m 1775, khi lÝnh Anh b¾t mÊy ng-êi cÇm ®Çu n÷a, d©n kÐo nhau ra cøu, l¹i bÞ lÝnh Anh giÕt chÕt 9 ng-êi. ViÖc nµy

VSTK - 2463


1

2

3 4

5

6

7 8 9 10 11

12 13 14 15

16 17

18 19 20 21

22 23 24 25

nh- löa r¬i vµo thuèc sóng, d©n tøc qu¸ th× næ, sèng chÕt còng quyÕt ®uæi ®-îc ChÝnh phñ Anh míi th«i. C¸ch mét n¨m sau, ®Õn ngµy 4 th¸ng 7 n¨m 1776 th× c¸ch mÖnh ®-îc vµ Mü tuyªn bè ®éc lËp51, vµ n-íc Mü thµnh ra n-íc céng hoµ. B©y giê Mü cã 48 tØnh1) vµ 110.000.000 d©n. 4. ý nghÜa c¸ch mÖnh Mü víi c¸ch mÖnh An Nam thÕ nµo? l. ChÝnh s¸ch Ph¸p ®èi víi An Nam b©y giê xÊu h¬n Anh ®èi víi Mü tr-íc, v× Ph¸p ®· v¬ vÐt hÕt cña c¶i d©n ta, ®· ng¨n cÊm d©n ta lµm viÖc nµy viÖc kh¸c; nã l¹i b¾t d©n ta hót thuèc phiÖn vµ uèng r-îu. Anh chØ ham tiÒn Mü, Ph¸p ®· ham tiÒn l¹i muèn lµm mÊt nßi, mÊt gièng An Nam ®i. ThÕ mµ d©n An Nam cßn ch-a häc Mü mµ lµm c¸ch mÖnh! 2. Trong lêi tuyªn ng«n cña Mü cã c©u r»ng: "Giêi sinh ra ai còng cã quyÒn tù do, quyÒn gi÷ tÝnh mÖnh cña m×nh, quyÒn lµm ¨n cho sung s-íng ... HÔ ChÝnh phñ nµo mµ cã h¹i cho d©n chóng, th× d©n chóng ph¶i ®Ëp ®æ ChÝnh phñ Êy ®i, vµ g©y lªn ChÝnh phñ kh¸c ...". Nh-ng b©y giê ChÝnh phñ Mü l¹i kh«ng muèn cho ai nãi ®Õn c¸ch mÖnh, ai ®ông ®Õn ChÝnh phñ! 3. Mü tuy r»ng c¸ch mÖnh thµnh c«ng ®· h¬n 150 n¨m nay, nh-ng c«ng n«ng vÉn cø cùc khæ, vÉn cø lo tÝnh c¸ch mÖnh lÇn thø hai Êy lµ v× c¸ch mÖnh Mü lµ c¸ch mÖnh t- b¶n, mµ c¸ch mệnh t- b¶n lµ ch-a ph¶i c¸ch mÖnh ®Õn n¬i2). Chóng ta ®· hy sinh lµm c¸ch mÖnh, th× nªn lµm cho ®Õn n¬i, nghÜa lµ lµm sao c¸ch mÖnh råi th× quyÒn giao cho d©n chóng sè nhiÒu, chí ®Ó trong tay mét bän Ýt ng-êi. ThÕ míi khái hy sinh nhiÒu lÇn, thÕ d©n chóng míi ®-îc h¹nh phóc.

C¸CH MÖNH PH¸P

26

27 28

29 30

31 32

l. V× sao Ph¸p cã phong triÒu c¸ch mÖnh? Håi thÕ kû thø 18, vua th× kiªu xa d©m dËt, quý téc vµ bän cè ®¹o th× hoµnh hµnh; thuÕ nÆng dÞch phiÒn, d©n t×nh khèn khæ. PhÇn th× Cana®a vµ Ên §é, nguyªn lµ thuéc ®Þa Ph¸p, nay bÞ Anh v¬ mÊt. PhÇn th× nh÷ng ng-êi häc thøc nh- «ng M«ngtexki¬ (1755), V«nte vµ Rutx« (1778) tuyªn truyÒn chñ nghÜa tù do b×nh ®¼ng52.

1) 48 tØnh: 48 bang, khi c¸ch m¹ng t- s¶n Mü bïng næ (1776) ë Mü cã kho¶ng 3 triÖu d©n víi 13 bang, hiÖn nay cã kho¶ng 200 triÖu d©n víi 52 bang. 2) C¸ch m¹ng t- s¶n lµ cuéc c¸ch m¹ng kh«ng triÖt ®Ó. VSTK - 2464


1 2 3

4 5 6

7

8 9 10 11

12 13

14

15

16

17

18 19

20 21

22

23 24 25 26

27 28 29 30 31

32 33

34

35 36

PhÇn th× phong triÒu c¸ch mÖnh Anh («ng Kr«mven chÐm vua Anh vµ lËp céng hoµ chÝnh phñ n¨m 1653) cßn míi, vµ phong triÒu d©n chñ Mü (1776) võa qua. NhÊt lµ v× t- b¶n míi bÞ tôi phong kiÕn ng¨n trë, d©n th× bÞ vua, quý téc vµ cè ®¹o ¸p bøc. VËy nªn t- b¶n míi liªn hiÖp víi häc trß, d©n cµy vµ ng-êi thî ®Ó ph¸ phong kiÕn. 2. C¸ch mÖnh Ph¸p khëi tõ bao giê?53 Vua thÊy d©n chén rén, th× b¾t bí nh÷ng ng-êi tuyªn truyªn vµ tæ chøc. D©n thÊy vËy th× tøc qu¸, ®Õn ngµy 14 th¸ng 7 n¨m 1789 kÐo nhau ®Õn ph¸ kh¸m lín (Baxti)54. Vua ®em lÝnh vÒ gi÷ kinh ®«; d©n l¹i tæ chøc c¸ch mÖnh ®éi ®Ó phßng chèng l¹i. Vua lui ra ë t¹i tØnh VÐcx©y. Ngµy 5 th¸ng 10 n¨m Êy, thî thuyÒn ®µn bµ con g¸i Pari kÐo nhau ®Õn VÐcx©y b¾t vua vÒ khai héi, vµ ký tê tuyªn ng«n: l. Lµ bá chÕ ®é phong kiÕn, gi¶i phãng n«ng n«. 2. Lµ ®em cña c¸c nhµ thê ®¹o lµm cña Nhµ n-íc. 3. Lµ cho d©n tù do lµm b¸o, tæ chøc, v©n v©n. 4. Lµ lËp hiÕn ph¸p, nghÜa lµ vua kh«ng ®-îc chuyªn quyÒn. 1792, v× vua cÇu cøu víi ngo¹i quèc vµ th«ng víi bän ph¶n c¸ch mÖnh, d©n míi bá vua mµ lËp ra céng hoµ. 1793, ngµy 21 th¸ng l lµm ¸n vua vµ vî con vua lµ ph¶n quèc tÆc 1), råi ®em ra chÐm. 3. C¸c n-íc ¢u ch©u ®èi víi c¸ch mÖnh Ph¸p thÕ nµo? D©n c¸c n-íc th× ®Òu mõng thÇm vµ t¸n thµnh. Nh-ng vua vµ quý téc c¸c n-íc th× sî d©n m×nh b¾t ch-íc d©n Ph¸p, cho nªn bªn ngoµi chóng nã liªn binh ®¸nh c¸ch mÖnh mµ bªn trong th× gióp cho tôi ph¶n c¸ch mÖnh. D©n Ph¸p tuy l-¬ng thùc Ýt, sóng èng thiÕu, nh-ng chØ nhê gan c¸ch mÖnh mµ trong dÑp néi lo¹n, ngoµi ph¸ c-êng quyÒn. Håi Êy lÝnh c¸ch mÖnh gäi lµ "lÝnh kh«ng quÇn"2), ng-êi kh«ng cã nãn, kÎ kh«ng cã giµy, ¸o r¸ch quÇn tua, mÆt gÇy bông ®ãi. ThÕ mµ lÝnh Êy ®Õn ®©u, th× lÝnh ngo¹i quèc thua ®Êy, v× hä gan liÒu hy sinh qu¸, kh«ng ai chèng næi. ThÕ th× biÕt: mét ng-êi c¸ch mÖnh cã gan, h¬n mét ngµn ng-êi v« chÝ. 4. Ph¸p c¸ch mÖnh ®Õn mÊy lÇn? N¨m 1792 ®Õn 1804 Céng hoµ lÇn thø 1. N¨m 1804 Nap«lª«ng ph¶n c¸ch mÖnh lªn lµm hoµng ®Õ. 1) KÎ ph¶n béi Tæ quèc. 2) Qu©n ®éi c¸ch m¹ng Ph¸p thµnh lËp n¨m 1793, gåm phÇn lín lµ n«ng d©n vµ thî thñ c«ng nghÌo. Hä kh«ng ®-îc trang bÞ quÇn ng¾n nh- qu©n ®éi cña bän quý téc. VSTK - 2465


1 2

3

4

5 6

N¨m 1814 c¸c n-íc ®¸nh Nap«lª«ng thua råi ®em dßng vua cò lªn ng«i ®Õn 1848. N¨m 1848 l¹i c¸ch mÖnh lÇn thø 23). N¨m 1852 ch¸u Nap«lª«ng l¹i ph¶n c¸ch mÖnh lªn lµm vua. N¨m 1870 nh©n thua §øc, Nap«lª«ng thø 3 bá ch¹y, Ph¸p l¹i lËp lªn Céng hoµ lÇn thø 3.

7

3) ChØ cuéc c¸ch m¹ng t- s¶n Ph¸p lÇn thø 2, næ ra th¸ng 2 n¨m 1848. VSTK - 2466


1

2

3 4

5 6

7 8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20 21 22 23

5. Pari C«ng x· (Commune de Paris) lµ g×55? N¨m 1871 vua Ph¸p thua ch¹y råi, lÝnh §øc tíi v©y kinh ®« Ph¸p lµ Pari. T- b¶n Ph¸p c¾t 2 tØnh cóng cho §øc ®Ó cÇu hoµ. V× giÆc gi· mµ chÕt nhiÒu ng-êi, h¹i nhiÒu cña. D©n kh«ng b¸nh ¨n, thî kh«ng c«ng lµm. Ngµy 18 th¸ng 3, thî thuyÒn Pari næi lªn lµm c¸ch mÖnh céng s¶n (C«ng x·).V× thî thuyÒn cßn non nít, tæ chøc kh«ng khÐo, v¶ l¹i §øc gióp cho t- b¶n Ph¸p ®¸nh l¹i thî thuyÒn, nªn cuèi th¸ng 5 th× c¸ch mÖnh thÊt b¹i. 6. Môc ®Ých C«ng x· Êy thÕ nµo? Khi võa lÊy ®-îc Pari råi, th× C«ng x· lËp lªn ChÝnh phñ d©n1) vµ tuyªn bè r»ng C«ng x· sÏ thùc hµnh nh÷ng viÖc nµy: 1. Bao nhiªu c¬ quan sinh s¶n2) riªng ®Òu ®em lµm cña c«ng. 2. TÊt c¶ trÎ con trong n-íc, bÊt kú con trai con g¸i, ®Òu ph¶i ®i häc. Häc phÝ Nhµ n-íc ph¶i cho. 3. D©n cã quyÒn tù do tæ chøc, lµm b¸o, khai héi, xuÊt d-¬ng, v.v.. 4. BÊt kú ®µn «ng ®µn bµ, ai còng ®-îc quyÒn chÝnh trÞ, tuyÓn cö vµ øng cö. 5. ChÝnh phñ tù d©n cö lªn, vµ d©n cã quyÒn thay ®æi ChÝnh phñ. 7. KÕt qu¶ C«ng x· ra thÕ nµo? T- b¶n Ph¸p khi Êy nh- nhµ ch¸y 2 bªn, bªn th× §øc b¾t chÞu ®Çu, bªn th× c¸ch mÖnh næi tr-íc m¾t. T- b¶n Ph¸p thÒ chÞu nhôc víi §øc, chø kh«ng chÞu hoµ víi c¸ch mÖnh. §øc thÊy c¸ch mÖnh còng sî, cho nªn hÕt lßng gióp t- b¶n Ph¸p ®¸nh l¹i c¸ch mÖnh. Lóc Ph¸p võa hµng, th× §øc b¾t bá hÕt lÝnh, chØ cho 40.000 culÝt3) mµ th«i. Khi c¸ch mÖnh næi lªn, §øc l¹i cho phÐp t- b¶n Ph¸p thªm lªn 100.000 lÝnh ®Ó dÑp c¸ch mÖnh. Xem vËy th× hiÓu r»ng: "T- b¶n kh«ng cã Tæ quèc". DÑp ®-îc c¸ch mÖnh råi th× t- b¶n ra søc b¸o thï. Nã giÕt hÕt 30.000 ng-êi c¶ ®µn «ng, ®µn bµ, ng-êi giµ, trÎ con. Nã ®µy 28.000 ng-êi. Nã b¾t giam 650 ®øa trÎ con, 850 ng-êi ®µn bµ, 37.000 ng-êi ®µn «ng.

24

1) Tøc lµ ChÝnh phñ cña nh©n d©n. 2) C¬ së s¶n xuÊt. 3) "CulÝt": C¶nh s¸t. VSTK - 2467


1

2 3

4 5

6 7 8

9 10 11 12 13 14

15

16

17 18

19

20

21 22

23 24

8. C¸ch mÖnh Ph¸p ®èi víi c¸ch mÖnh An Nam thÕ nµo? a) Trong 3 lÇn c¸ch mÖnh, 1789, 1848, 1870, ®Òu v× d©n can ®¶m nhiÒu, nh-ng trÝ thøc Ýt, cho nªn ®Ó t- b¶n nã lîi dông. b) Pari C«ng x· v× tæ chøc kh«ng khÐo vµ v× kh«ng liªn l¹c víi d©n cµy, ®Õn nçi thÊt b¹i. c) T- b¶n nã dïng ch÷ Tù do, B×nh ®¼ng, §ång bµo ®Ó lõa d©n, xói d©n ®¸nh ®æ phong kiÕn. Khi d©n ®¸nh ®æ phong kiÕn råi, th× nã l¹i thay phong kiÕn mµ ¸p bøc d©n. d) C¸ch mÖnh Ph¸p còng nh- c¸ch mÖnh Mü, nghÜa lµ c¸ch mÖnh tb¶n, c¸ch mÖnh kh«ng ®Õn n¬i, tiÕng lµ céng hoµ vµ d©n chñ, kú thùc trong th× nã t-íc lôc1) c«ng n«ng, ngoµi th× nã ¸p bøc thuéc ®Þa. C¸ch mÖnh ®· 4 lÇn råi, mµ nay c«ng n«ng Ph¸p h½ng cßn ph¶i m-u c¸ch mÖnh lÇn n÷a míi hßng tho¸t khái vßng ¸p bøc. C¸ch mÖnh An Nam nªn nhí nh÷ng ®iÒu Êy. 9. C¸ch mÖnh Ph¸p lµm g-¬ng cho chóng ta vÒ nh÷ng viÖc g×? C¸ch mÖnh Ph¸p d¹y cho chóng ta: 1. D©n chóng c«ng n«ng lµ gèc c¸ch mÖnh, t- b¶n lµ ho¹t ®Çu2), khi nã kh«ng lîi dông ®-îc d©n chóng n÷a, th× nã ph¶n c¸ch mÖnh. 2. C¸ch mÖnh th× ph¶i cã tæ chøc rÊt v÷ng bÒn míi thµnh c«ng. 3. §µn bµ trÎ con còng gióp lµm viÖc c¸ch mÖnh ®-îc nhiÒu. 4. D©n khÝ m¹nh th× qu©n lÝnh nµo, sóng èng nµo còng kh«ng chèng l¹i. 5. C¸ch mÖnh Ph¸p hy sinh rÊt nhiÒu ng-êi mµ kh«ng sî; ta muèn lµm c¸ch mÖnh th× còng kh«ng nªn sî ph¶i hy sinh.

1) T-íc ®o¹t. 2) KÎ theo chñ nghÜa c¬ héi. VSTK - 2468


LÞCH Sö C¸CH MÖNH NGA 1

2 3 4 5 6 7

8 9 10

11 12

13

14 15

16 17 18 19

20 21

22 23 24 25

l. Nguyªn do c¸ch mÖnh Nga tõ ®©u ra? Nga lµ mét n-íc rÊt réng, nöa n»m vÒ ch©u ¸, nöa n»m vÒ ch©u ¢u. D©n Nga h¬n 90 phÇn lµ d©n cµy, kh«ng ®Çy l0 phÇn lµ thî thuyÒn. Khi tr-íc theo chÕ ®é n«ng n«, nghÜa lµ bao nhiªu ®Êt ruéng vµ d©n cµy ®Òu ë d-íi quyÒn ®Þa chñ. §Þa chñ xem n«ng n« nh- sóc vËt, nã cho sèng ®-îc sèng, nã b¾t chÕt ph¶i chÕt, khi nã cÇn tiÒn, th× nã ®em n«ng n« ®i b¸n nh- b¸n tr©u b¸n bß. N«ng d©n kh«ng ®-îc bá xø nµy qua xø kh¸c. Chõng nöa thÕ kû thø 19, t- b¶n míi h¬i ph¸t ®¹t, nã võa më lß m¸y, nã cÇn ng-êi lµm c«ng, nã míi vËn ®éng bá chÕ ®é n«ng n« ®Ó cho d©n cµy tíi lµm víi nã, ®Õn n¨m 1861, chÕ ®é n«ng n« míi bá. T- b¶n míi vµ ®Þa chñ tõ ®Êy míi sinh hiÒm khÝch to, mµ phong triÒu c¸ch mÖnh c«ng n«ng còng tõ ®Êy mäc ra. 2. N«ng n« ®-îc gi¶i phãng råi th× lµm g×? §-îc gi¶i phãng råi, ng-êi th× ra thµnh phè lµm c«ng, ng-êi th× ë l¹i lµm ruéng. §i lµm c«ng th× tiÒn c«ng Ýt, giê lµm nhiÒu, ph¶i lµm n« lÖ cho tb¶n, ë l¹i cµy th× ®Êt ruéng Ýt, tr©u bß thiÕu, ph¶i chÞu lßn tôi phó gia 1). D©n tiÕng tù do tuy ®-îc, kú thùc cø kiÕp n« lÖ: ng-êi thî th× cùc khæ, d©n cµy còng ch¼ng s-íng h¬n. Nh÷ng ng-êi cã lßng c¸ch mÖnh th× lËp ra ®¶ng ®Ó liªn hiÖp d©n cµy l¹i, nh-ng mµ kh«ng chó ý ®Õn thî thuyÒn. N¨m 1875 míi cã ®¶ng c¸ch mÖnh gäi lµ "C«ng nh©n gi¶i phãng”. N¨m 1878 l¹i cã mét ®¶ng míi gäi lµ "C«ng ®¶ng". Nh-ng hai ®¶ng Êy ng-êi Ýt søc hÌn, l¹i bÞ ChÝnh phñ b¾t bí nhiÒu, sau ho¸ ra ®¶ng kÞch liÖt, chØ lo ®i ¸m s¸t vua vµ c¸c quan.

26

27

l) Tøc lµ ph¶i chÞu luån cói bän nhµ giµu. VSTK - 2469


1

2 3 4 5 6 7 8

9 10 11

12

13

14 15

16

17 18 19 20 21

22 23

24 25

3. KÕt qu¶ hai ®¶ng Êy ra thÕ nµo? ¸m s¸t lµ lµm liÒu, vµ kÕt qu¶ Ýt, v× giÕt th»ng nµy cßn th»ng kh¸c, giÕt sao cho hÕt? C¸ch mÖnh th× ph¶i ®oµn kÕt d©n chóng bÞ ¸p bøc ®Ó ®¸nh ®æ c¶ c¸i giai cÊp ¸p bøc m×nh, chø kh«ng ph¶i chØ nhê 5, 7 ng-êi giÕt 2,3 anh vua, 9,10 anh quan mµ ®-îc. Hai ®¶ng Êy tuy hy sinh hÕt nhiÒu ng-êi, lµm ®-îc nhiÒu sù ¸m s¸t oanh liÖt, nh-ng v× ®i sai ®-êng c¸ch mÖnh, kh«ng cã søc d©n chóng lµm nÒn, cho nªn bÞ ChÝnh phñ trÞ m·i ®Õn nçi tan. N¨m 1883, «ng Plªkhanèp lËp nªn ®¶ng “Lao ®éng tù do"56. §¶ng nµy tæ chøc theo c¸ch «ng M· Kh¾c T-1) d¹y, nghÜa lµ liªn hiÖp c¶ d©n cµy vµ thî thuyÒn lµm c¶ kinh tÕ vµ chÝnh trÞ c¸ch mÖnh. 4. §¶ng nµy lµm viÖc c¸ch mÖnh thÕ nµo? §¶ng nµy lÊy thî thuyÒn lµm cèt c¸ch mÖnh, vµ d©n cµy phô vµo. Lµm viÖc rÊt bÝ mËt.ë Nga, ma tµ, mËt th¸m nhiÒu qu¸, nªn c¬ quan §¶ng ph¶i lËp ë ngo¹i quèc (Lu©n §«n). N¨m 1894, «ng Lªnin vµo §¶ng2). N¨m 1898, §¶ng khai héi mét lÇn trong n-íc57, ch¼ng may ChÝnh phñ dß ra, b¾t hÕt nhiÒu ®¶ng viªn. Tuy ®¶ng viªn bÞ b¾t, nh-ng lêi tuyªn ng«n cña §¶ng ®· truyÒn kh¾p c¶ n-íc, cho nªn phong triÒu c¸ch mÖnh cµng ngµy cµng cao. Nh÷ng ng-êi ch-a bÞ b¾t th× hÕt søc bÝ mËt tuyªn truyÒn vµ tæ chøc. Ýt l©u ®æi tªn lµ "X· héi d©n chñ ®¶ng", sau l¹i ®æi tªn ra "Céng s¶n ®¶ng". N¨m 1904-1905, Nga víi NhËt ®¸nh nhau, nh©n lóc d©n t×nh xôc rôc, §¶ng ra søc vËn ®éng c¸ch mÖnh.

26

1) Tøc lµ C¸c M¸c. 2) N¨m 1894, Lªnin tham gia vµo c¸c nhãm m¸cxÝt Nga ë PªtÐcbua. N¨m 1895, Lªnin hîp nhÊt c¸c nhãm m¸cxÝt ®ã l¹i thµnh Liªn minh chiÕn ®Êu gi¶i phãng giai cÊp c«ng nh©n. §ã lµ b-íc chuÈn bÞ cho viÖc thµnh lËp chÝnh ®¶ng cña giai cÊp c«ng nh©n Nga. VSTK - 2470


1

2 3 4

5 6

7 8

9 10

11

12 13 14 15

16 17 18 19 20

21 22 23

24

25 26 27

28 29 30

31 32

33

34 35

36 37 38 39

5. Sao mµ biÕt d©n t×nh xôc rôc mµ vËn ®éng? a) Tr-íc khi ®¸nh NhËt, vua phØnh t- b¶n xuÊt tiÒn, lõa hä r»ng ®¸nh ®-îc th× kinh tÕ sÏ ph¸t ®¹t, vµ t- b¶n sÏ ®-îc lîi to. Sau ®¸nh thua th× t- b¶n mÊt tiÒn nhiÒu mµ ch¼ng ®-îc g×, cho nªn o¸n vua. b) Thî thuyÒn ghÐt vua ®· s½n nay v× ®¸nh thua l¹i bÞ ¸p bøc thªm, l¹i thªm ghÐt vua. c) D©n cµy ghÐt vua x-a nay, b©y giê ®i lÝnh chÕt chãc nhiÒu, v¶ l¹i thuÕ m¸ nÆng thªm, lßng ghÐt vua còng cµng ngµy cµng to. Ba h¹ng Êy môc ®Ých tuy kh¸c nhau, nh-ng lßng ghÐt vua th× nhnhau. §¶ng biÕt vËy th× vËn ®éng c¸ch mÖnh ®uæi vua. 6. Lóc bÊy giê vua xö trÝ thÕ nµo? Vua biÕt thî thuyÒn lµ h¨ng h¸i c¸ch mÖnh nhÊt, th× ®Æt c¸ch lµm cho t- b¶n, d©n cµy vµ thî thuyÒn rêi nhau. Nã xói mét ng-êi cè ®¹o ra tæ chøc c«ng héi, mét lµ ®Ó lung l¹c thî thuyÒn, hai lµ ®Ó dß ai h¨ng h¸i th× b¾t. Ngµy 9 th¸ng 1 n¨m 190558, anh cè ®¹o Êy (tªn lµ Gap«ng) ®em thî thuyÒn ®Õn chç vua ë thØnh nguyÖn. V× anh ta quªn b¸o tr-íc, vµ v× vua thÊy ®«ng ng-êi th× sî b¹o ®éng, nªn sai lÝnh ra dÑp, b¾n chÕt mÊt nhiÒu ng-êi. Gap«ng bá ch¹y ra ngo¹i quèc. Thî thuyÒn c¸c tØnh nghe tin Êy th× b·i c«ng vµ b¹o ®éng, lËp ra c«ng nh©n héi nghÞ. C¸ch mÖnh chèng nhau víi vua vµ ChÝnh phñ tõ th¸ng 1 ®Õn th¸ng 10. Vua mét ®-êng th× dïng lÝnh dÑp c¸ch mÖnh, mét ®-êng th× gi¶ tuyªn bè lËp ra nghÞ viÖn cho ®¹i biÓu d©n bµn viÖc n-íc. 7. V× sao c¸ch mÖnh 1905 thua? 1. V× khi ®Çu t- b¶n muèn lîi dông thî thuyÒn ®Ëp ®æ vua; sau nã thÊy thî thuyÒn h¨ng h¸i qu¸, nã sî ®Ëp vua råi l¹i ®Ëp c¶ nã, cho nªn nã ph¶n thî thuyÒn mµ gióp cho vua. 2. V× thî thuyÒn víi d©n cµy kh«ng nhÊt trÝ. Khi thî thuyÒn næi lªn th× d©n cµy kh«ng theo ngay. Thî thuyÒn thua råi, d©n cµy míi næi lªn, ®Ó cho vua nã trÞ thî thuyÒn råi nã trë qua trÞ d©n cµy. 3. Thî thuyÒn ch-a cã kinh nghiÖm nhiÒu, vµ tæ chøc ch-a hoµn toµn. 4. Ch-a vËn ®éng lÝnh vµ sóng èng khÝ giíi cña d©n Ýt qu¸. 8. C¸ch mÖnh 1905 thÊt b¹i, thî thuyÒn vµ §¶ng cã ng· lßng kh«ng? Kh«ng. Tr¶i qua lÇn thÊt b¹i Êy, §¶ng nghiªn cøu l¹i, phª b×nh l¹i, sai lÇm ë ®©u, v× sao mµ thÊt b¹i? BiÕt râ rµng nh÷ng chç khuyÕt ®iÓm mµ söa sang l¹i. Còng nh- rÌn mét con dao, thö c¾t míi biÕt chç nµo s¾c, chç nµo cïn; sau cø theo chç cïn mµ mµi, con dao míi tèt. VSTK - 2471


1 2 3 4

5 6

7

8

9 10 11 12

13 14 15 16 17

18

19 20 21

Nhê chuyÕn thÊt b¹i 1905, thî thuyÒn míi hiÓu r»ng: mét lµ ph¶i tæ chøc v÷ng vµng, hai lµ ph¶i liªn l¹c víi d©n cµy, ba lµ ph¶i vËn ®éng lÝnh, bèn lµ kh«ng tin ®-îc tôi ®Ò huÒ1), n¨m lµ biÕt t- b¶n vµ vua cïng lµ mét tôi, muèn ®uæi vua th× ph¶i ®uæi c¶ t- b¶n. C¸ch mÖnh 1905 thÊt b¹i lµm g-¬ng cho c¸ch mÖnh 1917 thµnh c«ng. 9. LÞch sö c¸ch mÖnh 1917 thÕ nµo? C¸ch mÖnh 1917 cã mÊy cí sau nµy: l. Khi ¢u chiÕn2), ®Õ quèc chñ nghÜa Anh vµ Ph¸p lîi dông vua Nga ®¸nh l¹i §øc. Nh-ng vua Nga l«i th«i, tiªu hÕt nhiÒu tiÒn, chÕt hÕt nhiÒu lÝnh, tÊt bÞ §øc ®¸nh thua m·i. C¸c ®Õ quèc chñ nghÜa Êy giËn vµ gióp cho t- b¶n ®Èy vua ®i. 2. T- b¶n giËn vua chØ tÝn dông3) bän quý téc cÇm binh quyÒn, bän quý téc l¹i v« tµi, ®¸nh ®©u thua ®ã. V¶ t- b¶n bªn Nga phÇn nhiÒu lµ chung víi t- b¶n Anh vµ Ph¸p; nÕu Nga thua §øc, th× ch¼ng nh÷ng tb¶n Nga, mµ t- b¶n Anh vµ Ph¸p còng nguy; vµ nÕu cø ®Ó vua th× ch¾c thua. VËy nªn t- b¶n còng muèn ®Èy vua. 3. Thî thuyÒn vµ d©n cµy ®èi víi vua nh- ®èi víi thï ®Þch ®· ®µnh. 4. Bän ho¹t ®Çu59 nh©n c¬ héi Êy, th× lîi dông 2 bän nµy ®uæi vua cho t- b¶n Nga vµ ®Õ quèc chñ nghÜa Anh vµ Ph¸p. T- b¶n vµ ®Õ quèc chñ nghÜa l¹i lîi dông bän ho¹t ®Çu.

22

1) Bän c¶i l-¬ng, tho¶ hiÖp. 2) Khi cuéc ChiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt (1914-1918) næ ra. 3) Tin dïng. VSTK - 2472


1

2 3 4 5

6 7 8 9

10

11 12 13

14 15 16

17 18 19 20 21 22 23

10. Bän ho¹t ®Çu lµm thÕ nµo? Nh©n dÞp lÝnh chÕt nhiÒu, d©n gian ®ãi khæ, thî thuyÒn thÊt nghiÖp, ChÝnh phñ l«i th«i; bän ho¹t ®Çu xói d©n r»ng b©y giê c¸ch mÖnh ®uæi vua ®i, th× ruéng ®Êt sÏ vÒ d©n cµy, c«ng x-ëng sÏ vÒ ng-êi thî, nh©n d©n sÏ ®-îc quyÒn ChÝnh phñ1), chiÕn tranh sÏ ho¸ ra hoµ b×nh. Ch¼ng ngê lóc th¸ng 2 ®uæi vua ®i råi, tôi ho¹t ®Çu vµ tôi t- b¶n lªn cÇm chÝnh quyÒn, bao nhiªu lêi nguyÒn -íc chóng nã quªn hÕt. Chóng nã cø b¾t lÝnh ®i ®¸nh; ruéng ®Êt cø ë tay ®Þa chñ, lß m¸y cø ë tay nhµ giµu; c«ng n«ng còng kh«ng ®-îc dù vµo ChÝnh phñ. 11. Sao §¶ng Céng s¶n kh«ng ra tay lµm? Khi c¸ch mÖnh ®uæi vua, §¶ng Céng s¶n vÉn ®øng ®Çu d©n chóng. Nh-ng lóc Êy ®¶ng viªn h½ng cßn Ýt, vµ hoµn c¶nh ch-a ®Õn, nªn ch-a giùt lÊy chÝnh quyÒn60. C¸ch mÖnh xong lóc th¸ng 2. Tõ th¸ng 2 ®Õn th¸ng 4, d©n nhiÒu ng-êi cßn t-ëng r»ng ChÝnh phñ míi ch-a kÞp thi hµnh nh÷ng viÖc lîi d©n, v× ch-a cã th× giê. §Õn th¸ng 4 th× «ng Lªnin vµ nhiÒu ®ång chÝ ë ngo¹i quèc vÒ. Tõ th¸ng 4 ®Õn th¸ng 11, ChÝnh phñ míi th× mçi ngµy mçi lé mÆt ph¶n c¸ch mÖnh ra. Cßn ®¶ng viªn céng s¶n phÇn th× ®i tuyªn truyÒn cho d©n r»ng: "§Êy, c¸c anh xem ®Êy, tôi ho¹t ®Çu lµ thÇy tí cña t- b¶n vµ ®Õ quèc chñ nghÜa, chóng nã ch¼ng h¬n g× vua...”, lµm cho ai còng o¸n ChÝnh phñ míi, phÇn th× lßn vµo n«ng, c«ng, binh, tæ chøc bÝ mËt ®Ó thùc hµnh céng s¶n c¸ch mÖnh.

24

1) §-îc tham gia chÝnh quyÒn, ®-îc dù vµo chÝnh phñ. VSTK - 2473


1

2 3 4

5 6 7 8 9 10

11 12 13

14 15 16 17 18

19

20 21 22 23 24 25 26

27 28 29 30

12. Céng s¶n c¸ch mÖnh thµnh c«ng bao giê? Cuèi th¸ng 10, ®©u còng cã tæ chøc c¶ råi, ai còng muèn cö sù. Nh-ng «ng Lªnin b¶o: "Khoan ®·! Chê Ýt b÷a n÷a cho ai ai còng ph¶n ®èi ChÝnh phñ, lóc Êy sÏ cö sù". §Õn ngµy 5 th¸ng 11, chÝnh phñ khai héi ®Ó ban bè phÐp luËt1) míi, mµ phÐp luËt Êy th× lîi cho t- b¶n mµ h¹i cho c«ng, n«ng. ¤ng Lªnin nãi víi ®¶ng viªn r»ng: Mång 6 cö sù th× sím qu¸, v× d©n ch-a biÕt hÕt luËt lÖ xÊu Êy, mµ ch-a biÕt luËt lÖ Êy th× ch-a ghÐt ChÝnh phñ l¾m. Mång 8 cö sù th× muén qu¸ v× khi Êy th× ChÝnh phñ ®· biÕt r»ng d©n o¸n vµ ®· phßng bÞ nghiªm nhÆt råi. Qu¶ nhiªn ngµy mång 7 §¶ng Céng s¶n h¹ lÞnh c¸ch mÖnh, th× thî thuyÒn µo ®Õn v©y ChÝnh phñ, d©n cµy µo ®Õn ®uæi ®Þa chñ. ChÝnh phñ ph¸i lÝnh ra dÑp, th× lÝnh ïa theo thî thuyÒn mµ trë l¹i ®¸nh ChÝnh phñ. Tõ b÷a Êy, ChÝnh phñ ho¹t ®Çu bá ch¹y, §¶ng Céng s¶n cÇm quyÒn, tæ chøc ra ChÝnh phñ c«ng, n«ng, binh, ph¸t ®Êt ruéng cho d©n cµy, giao c«ng x-ëng cho thî thuyÒn, kh«ng b¾t d©n ®i chÕt cho t- b¶n vµ ®Õ quèc chñ nghÜa n÷a, ra søc tæ chøc kinh tÕ míi, ®Ó thùc hµnh chñ nghÜa thÕ giíi ®¹i ®ång2). 13. C¸ch mÖnh Nga ®èi víi c¸ch mÖnh An Nam thÕ nµo? Trong thÕ giíi b©y giê chØ cã c¸ch mÖnh Nga lµ ®· thµnh c«ng, vµ thµnh c«ng ®Õn n¬i3), nghÜa lµ d©n chóng ®-îc h-ëng c¸i h¹nh phóc tù do, b×nh ®¼ng thËt, kh«ng ph¶i tù do vµ b×nh ®¼ng gi¶ dèi nh- ®Õ quèc chñ nghÜa Ph¸p khoe khoang bªn An Nam. C¸ch mÖnh Nga ®· ®uæi ®-îc vua, t- b¶n, ®Þa chñ råi, l¹i ra søc cho c«ng, n«ng c¸c n-íc vµ d©n bÞ ¸p bøc c¸c thuéc ®Þa4) lµm c¸ch mÖnh ®Ó ®Ëp ®æ tÊt c¶ ®Õ quèc chñ nghÜa vµ t- b¶n trong thÕ giíi. C¸ch mÖnh Nga d¹y cho chóng ta r»ng muèn c¸ch mÖnh thµnh c«ng th× ph¶i d©n chóng5) (c«ng n«ng) lµm gèc, ph¶i cã ®¶ng v÷ng bÒn, ph¶i bÒn gan, ph¶i hy sinh, ph¶i thèng nhÊt. Nãi tãm l¹i lµ ph¶i theo chñ nghÜa M· Kh¾c T- vµ Lªnin.

1) Ph¸p luËt. 2) Thùc hiÖn chñ nghÜa céng s¶n trªn toµn thÕ giíi. 3) Thµnh c«ng triÖt ®Ó. 4) L¹i ra søc gióp ®ì c«ng n«ng c¸c n-íc vµ nh©n d©n bÞ ¸p bøc ë c¸c thuéc ®Þa. 5) Th× ph¶i lÊy d©n chóng. VSTK - 2474


QUỐC TẾ 1

2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

12

13 14

15 16 17 18

19 20 21 22

23

24

25

26

l. Quèc tÕ lµ g×? Quèc tÕ nghÜa lµ ng-êi trong thÕ giíi, bÊt kú n-íc nµo, d©n téc nµo, cã mét môc ®Ých nh- nhau, hîp søc nhau ®Ó lµm cho ®Õn môc ®Ých Êy. Nh- c¸c ®Õ quèc chñ nghÜa liªn l¹c nhau, ®Ó ®Ì nÐn c¸c d©n hÌn yÕu (Ph¸p liªn l¹c T©y Ban Nha ®Ó ®¸nh lÊy An Nam, liªn l¹c NhËt ®Ó gi÷ An Nam, v.v.), c¸c t- b¶n liªn l¹c nhau ®Ó t-íc b¸c1) thî thuyÒn (t- b¶n Anh, Mü, Ph¸p liªn l¹c t- b¶n §øc ®Ó t-íc lôc thî thuyÒn §øc). Thî thuyÒn c¸c n-íc liªn l¹c nhau ®Ó chèng l¹i t- b¶n (nh- Héi c«ng nh©n quèc tÕ). Chóng ta c¸ch mÖnh th× còng ph¶i liªn l¹c tÊt c¶ nh÷ng ®¶ng c¸ch mÖnh trong thÕ giíi ®Ó chèng l¹i t- b¶n vµ ®Õ quèc chñ nghÜa (nh§Ö tam quèc tÕ). 2. §Ö tam quèc tÕ lµ g×? Muèn biÕt §Ö tam2) quèc tÕ lµ g× th× tr-íc ph¶i biÕt §Ö nhÊt3) vµ §Ö 4) nhÞ quèc tÕ ®·. Tõ thÕ kû thø 18 trë xuèng, t- b¶n ph¸t ®¹t rÊt thÞnh, ¸p bøc thî thuyÒn rÊt nghiÖt. Thî thuyÒn bÞ ¸p bøc th× tÝnh c¸ch ph¶n ®èi, nh- tæ chøc c«ng héi, b·i c«ng b¹o ®éng. Nh-ng hÇu hÕt tØnh nµo biÕt tØnh nÊy, n-íc nµo biÕt n-íc nÊy mµ th«i, cho nªn søc kh«ng m¹nh l¾m. N¨m 1840, thî thuyÒn §øc lËp ra mét héi tªn lµ Nh©n quyÒn héi6l. KhÈu hiÖu héi Êy lµ "Trong thÕ giíi ai còng lµ anh em". KhÈu hiÖu Êy tuy rÊt hay, nh-ng kh«ng ®óng; v× bän t- b¶n ®Õ quèc chñ nghÜa vµ ph¶n c¸ch mÖnh lµ thï ®Þch d©n, gäi chóng lµ anh em sao ®-îc? N¨m 1847, héi Êy söa l¹i gäi lµ: "Toµn thÕ giíi v« s¶n giai cÊp liªn hîp héi" - «ng M· Kh¾c T- vµ ¡ngghen vµo héi Êy. Nhê hai «ng Êy söa ch-¬ng tr×nh l¹i, vµ khÈu hiÖu héi lµ: §Ëp ®æ t- b¶n chñ nghÜa - thî thuyÒn giµnh lÊy chÝnh quyÒn - lµm cho thÕ giíi ®¹i ®ång.

27

1) Bãc lét. 2), 3), 4) Trong nguyªn b¶n th-êng viÕt lµ §Ö 3, §Ö 1, §Ö 2. VSTK - 2475


1

2

3

4

5

3. Hai héi Êy cã ph¶i §Ö nhÊt vµ §Ö nhÞ quèc tÕ kh«ng ? Kh«ng ph¶i. Trong hai héi tuy lµ cã thî thuyÒn §øc vµ Ph¸p vµo, nh-ng héi viªn cã Ýt, søc lùc cßn yÕu ch-a lµm ®-îc g×. Ch¼ng qua lµ biÓu hiÖn r»ng thî thuyÒn c¸c n-íc ph¶i gióp ®ì lÉn nhau vµ b¾c cÇu cho §Ö nhÊt quèc tÕ ®i. N¨m 1862 ë kinh ®« Anh (Lu©n §«n) më héi ®Êu x¶o; t- b¶n c¸c n-íc ph¸i c«ng nh©n qua xem xÐt c¸c m¸y mãc. C«ng nh©n l¹i gÆp nh÷ng ng-êi c¸ch mÖnh Nga, §øc, Ph¸p vµ c¸c n-íc kh¸c trèn ë ®Êy. Hai bªn bµn b¹c lËp mét héi c¸ch mÖnh thÕ giíi.

6

N¨m 1864, (ngµy 28 th¸ng 2) míi lËp thµnh §Ö nhÊt quèc tÕ.

7

4. §Ö nhÊt quèc tÕ lµm ®-îc nh÷ng viÖc g×?

8

Héi Êy tuy cã nhiÒu ng-êi cÇm ®Çu thî thuyÒn c¸c n-íc vµo, nh-ng

9

v×:

10

1. Ng-êi cßn Ýt,

11

2. C¸c c«ng héi trong c¸c n-íc cßn yÕu,

12

13

3. Kh«ng thèng nhÊt cho nªn chØ tuyªn truyÒn chñ nghÜa céng s¶n mµ ch-a lµm ®-îc viÖc g× lín.

14

Kh«ng thèng nhÊt lµ v× ba chñ nghÜa chèng nhau:

15

1. Chñ nghÜa Pru®«ng (Ph¸p);

16

2. Chñ nghÜa Bacunin (Nga);

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26 27 28 29

30 31

32 33

34

3. Chñ nghÜa M· Kh¾c T- (§øc) (xem ®o¹n chñ nghÜa c¸ch mÖnh th× biÕt). Sau lóc Pari C«ng x· thÊt b¹i, nhiÒu héi viªn bÞ chÕt, bÞ b¾t, nªn héi tiªu ®iÒu dÇn, ®Õn 1874 th× gi¶i t¸n. §Ö nhÊt quèc tÕ tuy chØ ®øng ®-îc 10 n¨m, nh-ng khÈu hiÖu "Toµn thÕ giíi v« s¶n giai cÊp liªn hîp l¹i!" vµ tinh thÇn c¸ch mÖnh vÉn truyÒn ®Õn b©y giê. Tuy kh«ng lµm ®-îc nhiÒu viÖc, nh-ng c¸i c«ng d¹y cho thî thuyÒn trong thÕ giíi c¸ch mÖnh th× rÊt to. 5. §Ö nhÞ quèc tÕ lËp ra bao giê? §Ö nhÊt quèc tÕ tan råi, võa lóc t- b¶n ph¸t ®¹t l¾m, c«ng nh©n vËn ®éng còng ph¸t ®¹t. Trong kho¶ng 15 n¨m Êy (tõ 1874 ®Õn 1889)62 trong c¸c n-íc nhiÒu c«ng ®¶ng míi lËp lªn, vµ ®¶ng nµo còng hiÓu r»ng thî thuyÒn c¸c n-íc kh«ng giïm gióp lÉn nhau kh«ng ®-îc. N¨m 1889, ®¹i biÓu c¸c c«ng ®¶ng héi nhau t¹i Pari, lËp nªn §Ö nhÞ quèc tÕ. Tõ khi lËp ra, ®Õn ngµy ©u chiÕn, khai héi chÝn lÇn bµn b¹c vµ nghÞ ®Þnh: 1. N-íc nµo còng ph¶i lËp ra c«ng ®¶ng; VSTK - 2476


1 2

3 4

5

6

7

8 9 10

11

12 13 14

15

16

17

18

19

20

2. Mçi n¨m ®Õn ngµy 1 th¸ng 5 thî thuyÒn c¶ thÕ giíi ®Òu b·i c«ng vµ thØnh nguyÖn; 3. TÊt c¶ c«ng nh©n trong thÕ giíi ra søc ®ßi chØ lµm c«ng mçi ngµy 8 giê mµ th«i; 4. Ph¶n ®èi ®Õ quèc chñ nghÜa; 5. C¸c c«ng ®¶ng kh«ng ®-îc ®Ò huÒ víi t- b¶n; 6. §¶ng viªn kh«ng ®-îc ra lµm quan víi t- b¶n; 7. NÕu c¸c ®Õ quèc chñ nghÜa cã sù chiÕn tranh, th× thî thuyÒn c¸c n-íc ®Òu b·i c«ng vµ kiÕm ph-¬ng thÕ c¸ch mÖnh ®Ó giµnh lÊy chÝnh quyÒn. VÊn ®Ò thø 7, th× trong 9 lÇn ®¹i héi ®Òu cã bµn ®Õn c¶63. 6. V× sao §Ö nhÞ quèc tÕ l¹i hay bµn ®Õn viÖc chiÕn tranh? V× ®-¬ng lóc Êy, t- b¶n ®· ho¸ ra ®Õ quèc chñ nghÜa, vµ ®Õ quèc chñ nghÜa, hoÆc th-êng ®¸nh nhau ®Ó giµnh thuéc ®Þa, hoÆc ®i c-íp n-íc hÌn yÕu lµm thuéc ®Þa. Nh-: N¨m 1894, NhËt ®¸nh víi Tµu; 1895, Anh ®¸nh víi £gýpt¬1); 1896, Ph¸p ®¸nh víi Ma®ag¸txca; 1898, Mü ®¸nh víi T©y Ban Nha ®Ó giµnh PhilÝppin; 1900, Anh ®¸nh víi Nam Phi ch©u; 1904, Nga ®¸nh víi NhËt;

21

1) N-íc Ai CËp. VSTK - 2477


1

2 3 4 5

6

7 8 9 10 11 12 13

14

15 16 17

18

19 20

21

1912, c¸c n-íc Banc¨ng1) ®¸nh nhau, v©n v©n. Thî thuyÒn thÊy vËy, th× biÕt r»ng c¸c ®Õ quèc chñ nghÜa sÏ cã trËn ®¸nh nhau lín. VËy nªn kiÕm c¸ch dÌ tr-íc ®i. Ngê ®©u ®Õn 1914 c¸c n-íc ®¸nh nhau, th× phÇn nhiÒu héi viªn §Ö nhÞ quèc tÕ ®Òu gióp cho ®Õ quèc chñ nghÜa, c«ng ®¶ng n-íc nµo còng khuyªn d©n ®i ®¸nh. 7. §Ö tam quèc tÕ lËp ra tõ bao giê ? V× bän ho¹t ®Çu trong §Ö nhÞ quèc tÕ ®· ph¶n môc ®Ých héi mµ ho¸ ra chã s¨n cho t- b¶n vµ ®Õ quèc chñ nghÜa, ho¸ ra ph¶n c¸ch mÖnh; nh÷ng ng-êi ch©n chÝnh c¸ch mÖnh nh- «ng Lªnin, «ng C¸c LÝpnÕch, R«da Luyx¨mbua, v©n v., cho Quèc tÕ Êy nh- chÕt råi, ph¶i lËp ra Quèc tÕ kh¸c. N¨m 1915 vµ 1916, nh÷ng ng-êi c¸ch mÖnh héi nhau t¹i n-íc SuÝt (Thuþ SÜ) s¾p söa lËp §Ö tam quèc tÕ, ®Ó nèi theo chñ nghÜa §Ö nhÊt quèc tÕ 2) mµ lµm céng s¶n c¸ch mÖnh. N¨m 1917, Nga c¸ch mÖnh céng s¶n thµnh c«ng. N¨m 1919, §Ö tam quèc tÕ thµnh lËp t¹i kinh ®« Nga lµ Mosku (ngµy 6 th¸ng 3). Khi khai héi lÇn ®Çu, cã ®¹i biÓu ®¶ng céng s¶n trong 24 n-íc dù héi. Trong lêi tuyªn ng«n §Ö tam quèc tÕ x-íng râ rµng r»ng: 1. ThÕ nµo còng ®Ëp ®æ t- b¶n chñ nghÜa nhÊt thiÕt kh«ng ®Ò huÒ nh- §Ö nhÞ quèc tÕ; 2. ThÕ nµo còng quyÕt lµm cho chÝnh quyÒn vÒ tay c«ng n«ng.

22

1) C¸c n-íc n»m trªn b¸n ®¶o Banc¨ng, gåm: Anbani, Bungari, Nam T-, Hy L¹p, mét phÇn Thæ NhÜ Kú. 2) Chñ nghÜa M¸c mµ Quèc tÕ thø nhÊt ®i theo. VSTK - 2478


1 2

3 4

5 6

7 8 9 10

11 12 13 14

15 16 17 18 19

20

21 22

23 24

25 26 27

28 29

30 31

8. Tõ khi lËp ra ®Õn giê (®Çu n¨m 1927) §Ö tam quèc tÕ khai héi mÊy lÇn? N¨m 1920 khai §¹i héi lÇn thø II64, cã 31 n-íc dù héi. Tôi ho¹t ®Çu §Ö nhÞ quèc tÕ thÊy héi nµy m¹nh, muèn xen vµo ®Ó "theo ®ãm ¨n tµn", cho nªn §¹i héi ®Æt ra c¸ch tæ chøc rÊt nghiªm; ai thõa nhËn theo 21 ®iÒu quy t¾c míi ®-îc vµo. (Xem sau cïng ®o¹n nµy). N¨m 1921, §¹i héi lÇn thø III65. Tõ lóc cã §Ö tam quèc tÕ, thî tam quèc tÕ), ph¸i theo ®Ò huÒ (§Ö nhÞ quèc tÕ). V× vËy mµ søc kÐm ®i; cho nªn §¹i héi ®Þnh r»ng khi phÊn ®Êu víi t- b¶n th× hai ph¸i ph¶i hîp søc nhau l¹i kh«ng ®-îc chia hai . N¨m 1922, §¹i héi lÇn thø IV66. Nh©n c¸ch mÖnh phong triÒu trong c¸c n-íc rÇm ré, t- b¶n chñ nghÜa toan cïng ®-êng, chóng nã lËp ra ®¶ng fasity1) ph¶n ®èi c¸ch mÖnh tîn l¾m. §¹i héi ®Þnh c¸ch ®èi ®·i ®¶ng Êy. N¨m 1924, §¹i héi lÇn thø V, cã ®Õn 61 n-íc dù héi. V× nhiÒu ng-êi lÇm t-ëng r»ng t- b¶n l¹i tíi håi thÞnh v-îng nh- tr-íc khi ¢u chiÕn. §¹i héi ®em chøng râ rµng r»ng thÞnh v-îng Êy lµ thÞnh v-îng gi¶; kú thùc t- b¶n trong thÕ giíi gÇn ®Õn m¹t lé2), vµ c«ng n«ng c¸ch mÖnh ph¶i s¾p söa ra tay. 9. §Ö tam quèc tÕ tæ chøc thÕ nµo? a) Mçi n¨m hay c¸ch vµi n¨m, ®¹i héi mét lÇn. §¹i héi cã quyÒn ®o¸n ®Þnh tÊt c¶ c¸c viÖc c¸c ®¶ng trong c¸c n-íc. b) §¹i héi cö mét héi trung -¬ng 24 ng-êi. Héi nµy thay mÆt ®¹i héi. C¸c ®¶ng trong c¸c n-íc ®Òu ph¶i theo mÖnh lÞnh Trung -¬ng. c) Cã Thanh niªn bé, ®Ó xem vÒ viÖc vËn ®éng thanh niªn; Phô n÷ bé, xem viÖc vËn ®éng phô n÷; ¸ - §«ng bé xem vÒ viÖc c¸ch mÖnh c¸c thuéc ®Þa bªn ¸ - §«ng. Tuyªn truyÒn, tæ chøc, cøu tÕ v.v., ®Òu cã mét bé riªng. d) §Ö tam quèc tÕ lµ mét §¶ng Céng s¶n thÕ giíi. C¸c ®¶ng c¸c n-íc lµ nh- chi bé, ®Òu ph¶i nghe theo kÕ ho¹ch vµ quy t¾c chung. ViÖc g× ch-a cã mÖnh lÞnh vµ kÕ ho¹ch §Ö tam quèc tÕ th× c¸c ®¶ng kh«ng ®-îc lµm.

32

1) Trong ®iÒu kiÖn tæng khñng ho¶ng cña chñ nghÜa t- b¶n, giai cÊp t- s¶n kh«ng ®ñ søc duy tr× sù thèng trÞ cña chóng b»ng ph-¬ng ph¸p nghÞ tr-êng ®-îc n÷a, mµ ph¶i dïng ®Õn nh÷ng chÝnh s¸ch ph¸t xÝt: ®éc tµi, khñng bè cïng víi chÝnh s¸ch mÞ d©n. §Ó thùc hiÖn c¸c chÝnh s¸ch ®ã, giai cÊp t- s¶n ë mét sè n-íc ®· lËp ra nh÷ng ®¶ng ph¸t xÝt. 2) §Õn lóc cïng ®-êng. VSTK - 2479


1

2

10. §Ö nhÊt quèc tÕ vµ §Ö tam quèc tÕ gièng nhau c¸i g×? kh¸c nhau c¸i g×?67

3

§Ö nhÊt quèc tÕ víi §Ö tam quèc tÕ kh¸c nhau.

4

a) §Ö nhÊt quèc tÕ nhá, §Ö tam quèc tÕ to;

5

b) §Ö nhÊt quèc tÕ chØ lý luËn, §Ö tam quèc tÕ ®· thùc hµnh;

6 7

8 9

10 11

12 13 14 15

16 17 18 19

20

21 22 23

c) §Ö nhÊt quèc tÕ kh«ng thèng nhÊt, §Ö tam quèc tÕ chØ huy tÊt c¶ c¸c ®¶ng céng s¶n trong c¸c n-íc ph¶i theo; d) §Ö nhÊt quèc tÕ chØ nãi: "ThÕ giíi v« s¶n giai cÊp liªn hîp"; §Ö tam quèc tÕ nãi thªm "V« s¶n giai cÊp vµ d©n téc bÞ ¸p bøc trong thÕ giíi liªn hîp l¹i". §Ö nhÊt quèc tÕ kh«ng b¾t héi viªn gióp d©n thuéc ®Þa chèng l¹i ®Õ quèc chñ nghÜa nh- §Ö tam quèc tÕ. Êy lµ v× hoµn c¶nh hai Quèc tÕ Êy kh¸c nhau. Nh- viÖc d©n téc bÞ ¸p bøc, §Ö nhÊt quèc tÕ nãi ®Õn Ýt, v× lóc Êy ®Õ quèc chñ nghÜa ch-a ph¸t ®¹t mÊy. V¶ l¹i, §Ö tam quèc tÕ sinh ra sau th× cã nhiÒu kinh nghiÖm h¬n §Ö nhÊt quèc tÕ. §Õn nh- chñ nghÜa lµm c¸ch mÖnh cho ®Õn n¬i, lµm cho thÕ giíi ®¹i ®ång, th× hai Quèc tÕ vÉn nh- nhau; ch¼ng qua §Ö nhÊt quèc tÕ lµm kh«ng ®Õn n¬i, mµ §Ö tam quèc tÕ ch¾c lµ lµm ®-îc, nhê nay Nga c¸ch mÖnh ®· thµnh c«ng ®Ó lµm nÒn cho c¸ch mÖnh thÕ giíi. 11. §Ö nhÞ quèc tÕ vµ §Ö tam quèc tÕ kh¸c nhau c¸i g×? §Ö nhÞ quèc tÕ tr-íc vÉn lµ c¸ch mÖnh, nh-ng v× kû luËt kh«ng nghiªm, tæ chøc kh«ng khÐo, ®Ó tôi ho¹t ®Çu xen vµo nhiÒu qu¸; sau ho¸ ra ph¶n c¸ch mÖnh. Hai Quèc tÕ Êy kh¸c nhau nh÷ng ®iÒu sau nµy:

24

§Ö tam quèc tÕ chñ tr-¬ng ®Ëp ®æ t- b¶n lµm thÕ giíi c¸ch mÖnh.

25

§Ö nhÞ quèc tÕ chñ tr-¬ng ®Ò huÒ víi t- b¶n.

26

§Ö tam quèc tÕ gióp d©n thuéc ®Þa chèng l¹i ®Õ quèc chñ nghÜa.

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

§Ö nhÞ quèc tÕ gióp ®Õ quèc chñ nghÜa ®Ì nÐn d©n thuéc ®Þa (toµn quyÒn Varen lµ héi viªn §Ö nhÞ quèc tÕ). §Ö tam quèc tÕ d¹y cho v« s¶n giai cÊp trong thÕ giíi - bÊt kú nßi gièng nµo, nghÒ nghiÖp g×, t«n gi¸o g× - hîp søc lµm c¸ch mÖnh. §Ö nhÞ quèc tÕ xui d©n n-íc nµy chèng d©n n-íc kia, nghÒ nghiÖp nµy chèng nghÒ nghiÖp kh¸c. 12. §Ö tam quèc tÕ ®èi víi c¸ch mÖnh An Nam thÕ nµo? Xem trong c¸ch tæ chøc §Ö tam quèc tÕ, cã ®Æt ra mét bé riªng, chuyªn nghiªn cøu vµ gióp ®ì cho c¸ch mÖnh bªn ¸ - §«ng. Xem khÈu hiÖu §Ö tam quèc tÕ, ch¼ng nh÷ng r»ng "v« s¶n giai cÊp" mµ l¹i thªm c©u "... vµ d©n téc bÞ ¸p bøc trong thÕ giíi liªn hîp l¹i". VSTK - 2480


1

2 3

4

5 6

7 8

9

10 11

Xem quy t¾c §Ö tam quèc tÕ trong 21 ®iÒu, ®iÒu thø 8 nãi r»ng: "C¸c ®¶ng céng s¶n, nhÊt lµ §¶ng Céng s¶n Ph¸p ... ph¶i hÕt søc gióp d©n thuéc ®Þa lµm c¸ch mÖnh". Xem ®-¬ng lóc Ph¸p ®¸nh Marèc vµ Xyri, v× gióp hai n-íc Êy mµ §¶ng Céng s¶n Ph¸p hy sinh mÊy m-¬i ®¶ng viªn bÞ b¾t, bÞ tï, §¶ng bÞ ph¹t h¬n l00 v¹n ®ång b¹c. Xem c¸ch mÖnh Nga gióp cho c¸ch mÖnh Tµu, Thæ NhÜ Kú, PÐcsia1), M«ng Cæ. L¹i xem kÕ ho¹ch vÒ vÊn ®Ò thuéc ®Þa lµ tù tay «ng Lªnin lµm ra. Xem nh÷ng viÖc Êy th× ®ñ biÕt r»ng An Nam muèn c¸ch mÖnh thµnh c«ng, th× tÊt ph¶i nhê §Ö tam quèc tÕ.

l) Nay lµ n-íc Iran. VSTK - 2481


PHô N÷ 1

2 3 4 5

6 7

8 9 10 11 12 13 14 15 16

17

18

19 20 21 22

23 24 25

26 27 28

29 30 31 32 33

QUèC TÕ

l. V× sao lËp ra Phô n÷ quèc tÕ ? ¤ng C¸c M¸c nãi r»ng: "Ai ®· biÕt lÞch sö th× biÕt r»ng muèn söa sang x· héi mµ kh«ng cã phô n÷ gióp vµo, th× ch¾c kh«ng lµm næi. Xem t- t-ëng vµ viÖc lµm cña ®µn bµ con g¸i, th× biÕt x· héi tÊn bé ra thÕ nµo ?". ¤ng Lªnin nãi: "§¶ng c¸ch mÖnh ph¶i lµm sao d¹y cho ®µn bµ nÊu ¨n còng biÕt lµm viÖc n-íc, nh- thÕ c¸ch mÖnh míi gäi lµ thµnh c«ng". Nh÷ng lêi Êy kh«ng ph¶i c©u nãi l«ng b«ng. Xem trong lÞch sö c¸ch mÖnh ch¼ng cã lÇn nµo lµ kh«ng cã ®µn bµ con g¸i tham gia. C¸ch mÖnh Ph¸p cã nh÷ng ng-êi nh- c« häc trß S¸clèt Coãc®©y rót dao ®©m chÕt ng-êi tÓ t-íng hung b¹o, nh- bµ Luy Misen ra gióp tæ chøc Pari C«ng x·. Khi Nga c¸ch mÖnh, ®µn bµ ra t×nh nguyÖn ®i lÝnh; sau tÝnh l¹i lÝnh c¸ch mÖnh ®µn bµ chÕt hÕt 1.854 ng-êi. Nay c¸ch mÖnh Nga thµnh c«ng mau nh- thÕ, ®øng v÷ng nh- thÕ, còng v× ®µn bµ con g¸i hÕt søc giïm vµo. VËy nªn muèn thÕ giíi c¸ch mÖnh thµnh c«ng, th× ph¶i vËn ®éng ®µn bµ con g¸i c«ng n«ng c¸c n-íc. V× vËy §Ö tam quèc tÕ tæ chøc Phô n÷ quèc tÕ. 2. LÞch sö Phô n÷ quèc tÕ thÕ nµo ? N¨m 1910, bµ Clara DÐtkin (céng s¶n §øc) ®Ò nghÞ trong §¹i héi §Ö nhÞ quèc tÕ r»ng: Mçi n¨m ®Õn ngµy 8 th¸ng 3 th× lµm mét ngµy phô n÷ vËn ®éng gäi lµ "Ngµy ®µn bµ con g¸i”68. Sau ngµy Êy ®æi ra mét tuÇn. KhÈu hiÖu tuÇn Êy lµ: "§ßi quyÒn tuyÓn cö cho n÷ giíi". N¨m 1917, ngµy 23 th¸ng 2, ®µn bµ ë kinh ®« Nga næi lªn "®ßi b¸nh cho con" vµ ®ßi "gi¶ chång chóng t«i l¹i cho chóng t«i" (v× chång ph¶i ®i ®¸nh). Sù b¹o ®éng nµy lµm ngßi cho c¸ch mÖnh Nga69. Mång 8 th¸ng 3 n¨m 1920, §Ö tam quèc tÕ ph¸i bµ DÐtkin tæ chøc Phô n÷ quèc tÕ. KhÈu hiÖu lµ: "§µn bµ con g¸i c«ng n«ng ph¶i liªn hîp víi §Ö tam quèc tÕ, ®Ó lµm thÕ giíi c¸ch mÖnh". N¨m 1923, n÷ giíi Nga ¨n mõng "ngµy 8 th¸ng 3" th× më 66 nhµ nu«i trÎ con, 36 Êu trÜ viªn, 18 nhµ nu«i ®ång tö, 22 nhµ th-¬ng vµ nhµ nghØ, 15 nhµ nu«i ®µn bµ sinh c÷, 15 nhµ ¨n chung cho 10.000 ng-êi; 27 nhµ hiÖp t¸c x· dïng ®Õn 1.300 ng-êi ®µn bµ lµm c«ng, 11 c¸i c«ng viªn cã nhµ nghØ cho nh÷ng ng-êi cã bÖnh.

37

3. C¸ch tæ chøc cña Phô n÷ quèc tÕ ra thÕ nµo ? Quy t¾c vµ ch-¬ng tr×nh th× ®¹i kh¸i còng nh- §Ö tam quèc tÕ. Nh-ng bªn nµy th× chØ chuyªn tr¸ch vÒ mÆt tuyªn truyÒn, tæ chøc vµ huÊn luyÖn ®µn bµ con g¸i, vµ gióp vÒ ®-êng gi¸o dôc trÎ con c«ng n«ng.

38

Mçi ®¶ng céng s¶n ph¶i cã mét bé phô n÷, trùc tiÕp thuéc vÒ Phô n÷

34

35 36

VSTK - 2482


1 2 3 4 5

6 7 8 9 10

11 12 13

quèc tÕ. Nh-ng ®¶ng viªn ®µn bµ trong c¸c ®¶ng ph¶i theo mÖnh lÞnh Quèc tÕ, khi ph¸i ®Ó lµm viÖc g× dÉu khã nhäc, nguy hiÓm mÊy còng ph¶i lµm. ThÝ dô: §¶ng viªn A kh«ng ph¶i lµ lµm thî, nh-ng khi Quèc tÕ b¶o ph¶i xin vµo lµm viÖc trong lß m¸y nµo ®Ó vËn ®éng phô n÷ trong Êy, th× tÊt ph¶i bá nghÒ cò mµ vµo lµm trong lß m¸y. Nãi tãm l¹i lµ quy t¾c rÊt nghiªm, hµnh ®éng rÊt thèng nhÊt, vµ viÖc lµm còng rÊt khã. V× phÇn nhiÒu ®µn bµ con g¸i cßn cã t- t-ëng thñ cùu. Tuy vËy, ai còng hÕt lßng, cho nªn tiÕn bé mau. Nhê Phô n÷ quèc tÕ mµ c¸c ®¶ng céng s¶n míi lËp ra nh- ®¶ng ë Java1), ®¶ng viªn ®µn bµ mçi ngµy mét thªm nhiÒu. An Nam c¸ch mÖnh còng ph¶i cã n÷ giíi tham gia míi thµnh c«ng, mµ n÷ giíi An Nam muèn c¸ch mÖnh th× ph¶i theo Phô n÷ quèc tÕ chØ b¶o.

14

1) Nay lµ n-íc In®«nªxia. VSTK - 2483


C«NG NH¢N QUèC TÕ

1

2

3 4

5 6

7 8 9 10

11 12

13 14

15 16

17 18

19 20

21 22

23 24

25 26

27 28

29

l. LÞch sö C«ng nh©n quèc tÕ thÕ nµo ? Tr-íc ph¶i biÕt qua lÞch sö c«ng nh©n vËn ®éng, sau sÏ nãi ®Õn lÞch sö c«ng nh©n. LÞch sö c«ng nh©n vËn ®éng chia lµm 3 thêi kú: a) tr-íc ¢u chiÕn, b) ®-¬ng lóc ¢u chiÕn, c) khi ¢u chiÕn råi. a) Tr-íc khi ¢u chiÕn: Bªn ¢u vµ Mü cã chõng 16 triÖu thî thuyÒn cã tæ chøc vµ cã mét héi gäi lµ "V¹n quèc c«ng héi". Nh-ng 16 triÖu ng-êi Êy kh«ng vµo "V¹n quèc c«ng héi" c¶. Nh÷ng ®oµn thÓ vµo l¹i chia ra nhiÒu ph¸i biÖt: 1. C«ng ®oµn chñ nghÜa Anh vµ Mü chØ lo sao thî thuyÒn sinh ho¹t kh¸, mµ kh«ng nãi ®Õn ®¸nh ®æ t- b¶n. 2. V« chÝnh phñ c«ng ®oµn c¸c n-íc Latinh1*, th× kh«ng muèn lËp chÝnh ®¶ng. 3. C¶i l-¬ng chñ nghÜa th× chñ tr-¬ng c«ng héi nªn gióp chÝnh ®¶ng, nh-ng kh«ng nªn hîp víi chÝnh ®¶ng1). 4. Trung lËp chñ nghÜa chñ tr-¬ng r»ng c«ng nh©n kh«ng ph¶i lµ nÒn c¸ch mÖnh. 5. Céng s¶n chñ nghÜa, chñ tr-¬ng ®Ëp ®æ t- b¶n, c«ng nh©n lµ nÒn c¸ch mÖnh, ph¶i cã chÝnh ®¶ng ®Ó d¾t c«ng héi lµm c¸ch mÖnh. V× môc ®Ých vµ chñ nghÜa lén xén kh«ng thèng nhÊt nh- thÕ, cho nªn héi kh«ng cã lùc l-îng. b) Khi ©u chiÕn: Héi nµy ®i theo §Ö nhÞ quèc tÕ, nghÜa lµ c«ng héi n-íc nµo giïm t- b¶n n-íc Êy. V¶ l¹i, tiÕng lµ V¹n quèc nh-ng chØ cã thî thuyÒn ¢u vµ Mü, cßn thî thuyÒn ¸, Phi, óc th× kh«ng vµo. c) Sau khi ©u chiÕn: PhÇn th× thî thuyÒn cùc khæ, phÇn th× phong triÒu c¸ch mÖnh Nga, c«ng héi cµng ngµy cµng to. Nh-: N¨m 1913 N¨m 1919 Anh chØ cã

30

31

32 33

34

4.000.000 ng-êi

8.000.000 ng-êi

Ph¸p chØ cã 1.000.000 ng-êi 2.500.000 ng-êi TÊt c¶ c¸c n-íc: 15.000.000 ng-êi 50.000.000 ng-êi C«ng héi bªn ¸ - §«ng cïng rÇm rÇm ré ré lËp lªn (Tµu, NhËt, Ên §é, Java, PhilÝppin, v©n v.). 2. Phong triÒu Êy kÕt qu¶ ra thÕ nµo ? 1* Ph¸p, ý, T©y Ban Nha, Bå §µo Nha- nh÷ng n-íc nãi tiÕng Latinh (T.G). 1) Chñ nghÜa c¶i l-¬ng chñ tr-¬ng c«ng héi nªn gióp ®ì chÝnh ®¶ng nh-ng kh«ng nªn chÞu sù l·nh ®¹o cña chÝnh ®¶ng. VSTK - 2484


1 2 3 4 5 6 7 8

9 10 11

12

13

14 15 16

17 18 19 20 21 22 23 24 25

T- b¶n c¸c n-íc thÊy thî thuyÒn thÞnh th× sî, vµ kiÕm c¸ch lµm cho ªm dÞu xuèng. N¨m 1919 cã khai ®¹i héi bªn kinh ®« Mü, ®Ó gi¶i quyÕt viÖc thî thuyÒn trong thÕ giíi. Trong héi Êy cã ®¹i biÓu c¸c chÝnh phñ, c¸c t- b¶n, vµ c¸c c«ng héi c¸c n-íc. Nh-ng nã chØ cho bän §Ö nhÞ quèc tÕ ®¹i biÓu cho thî thuyÒn. N-íc nµo c«ng nh©n thÞnh ®· ®ßi ®-îc 8 giê (nh- Anh, Ph¸p), th× ®¹i biÓu ChÝnh phñ n-íc Êy yªu cÇu c¸c n-íc kia còng ph¶i dïng 8 giê lµm lÖ chung (v× sî t- b¶n n-íc kia ®-îc lîi h¬n tb¶n n-íc nã). Sau t- b¶n lËp ra héi V¹n quèc, l¹i lËp thªm mét bé c«ng nh©n, cã 12 ®¹i biÓu cho c¸c chÝnh phñ, 6 ®¹i biÓu cho t- b¶n, vµ 6 ®¹i biÓu cho thî thuyÒn. Nã l¹i d¾t mÊy anh c«ng tÆc1) lµm ®¹i biÓu thî thuyÒn! 3. T- b¶n lµm nh- vËy, thî thuyÒn c¸c n-íc cã lµm g× kh«ng ? Thî thuyÒn cã 31 quèc tÕ. 29 quèc tÕ nghÒ nghiÖp, nghÜa lµ nghÒ nghiÖp nµo cã riªng quèc tÕ nghÒ nghiÖp Êy; 1 quèc tÕ gäi lµ Quèc tÕ AmxtÐc®am hay lµ Quèc tÕ "vµng" vµ 1 Quèc tÕ ®á. Quèc tÕ nghÒ nghiÖp cã ®· l©u, -íc chõng 20.000.000 héi viªn. Trong 29 quèc tÕ Êy, nghÒ s¾t to h¬n hÕt (3.000.000 ng-êi); hai lµ nghÒ than (2.500.000 ng-êi); ba lµ thî lµm nhµ m¸y (2.300.000 ng-êi), v©n v..Lóc ¢u chiÕn, c¸c quèc tÕ Êy còng tan, ¢u chiÕn råi lËp l¹i, nh-ng v× bän ho¹t ®Çu cÇm quyÒn, nªn c«ng viÖc kh«ng ra g×. Nh- n¨m 1921, 1.000.000 ng-êi ®µo than Anh b·i c«ng, v× ng-êi ®µo than Mü, §øc vµ c¸c n-íc kh«ng gióp mµ thua. Qua n¨m 1922, 500.000 thî ®µo than Mü b·i c«ng, còng v× kh«ng ai gióp mµ thÊt b¹i. Nãi tãm l¹i lµ c¸c quèc tÕ Êy cã danh mµ kh«ng thùc.

26

1) Nh÷ng c«ng nh©n bÞ bän t- s¶n mua chuéc. VSTK - 2485


1

2 3

4 5 6 7 8

9 10

11 12 13

14

15

16

17 18

19 20

21 22

4. Sao gäi lµ Quèc tÕ AmxtÐc®am hay "vµng"? V× Quèc tÕ Êy lËp ra t¹i AmxtÐc®am (kinh ®« Hol¨ng1)). Trong tiÕng míi, ph¶n c¸ch mÖnh gäi lµ s¾c vµng; c¸ch mÖnh gäi lµ s¾c ®á. N¨m 1919, c¸c c«ng héi theo V¹n quèc c«ng héi héi nhau t¹i AmxtÐc®am lËp nªn quèc tÕ nµy. Khi ®Çu rÊt to, nh-ng sau nhiÒu c«ng héi bá vµo Quèc tÕ “®á”, nay chØ cßn l¹i c«ng héi 23 n­íc, tÊt c¶ 14.400.000 ng-êi. Quèc tÕ nµy theo bän ho¹t ®Çu §Ö nhÞ quèc tÕ ®Ò huÒ víi t- b¶n, vµ lµm nhiÒu viÖc ph¶n c¸ch mÖnh nh-: 1. T¸n thµnh ®iÒu -íc VÐcx©y cña ®Õ quèc chñ nghÜa b¾t §øc ®Òn 400.000.000 ®ång. 2. §øc kh«ng g¸nh næi, Mü l¹i ®Æt ra kÕ ho¹ch (gäi lµ kÕ ho¹ch §¹o Uy T-)2) b¾t §øc ®Òn 132.000.000.000 ®ång. KÕ ho¹ch Êy lµm cho c«ng n«ng §øc ho¸ ra n« lÖ. ThÕ mµ Quèc tÕ AmxtÐc®am còng t¸n thµnh. 3. Kh«ng cho c«ng héi Nga vµo. 4. Ph¶n ®èi céng s¶n rÊt kÞch liÖt, mµ ®èi ®·i fasity rÊt hoµ b×nh. 5. Sao gäi lµ C«ng nh©n quèc tÕ ®á? Quèc tÕ vµng ®· ®Ò huÒ víi t- b¶n, nh÷ng thî thuyÒn thiÖt c¸ch mÖnh kiÕm c¸ch lËp ra quèc tÕ kh¸c. N¨m 1920, th¸ng 7, chØ cã mÊy ng-êi c«ng nh©n Anh, ý, Ph¸p, T©y Ban Nha vµ Nga lËp ra mét c¬ quan tuyªn truyÒn. N¨m 1921, ®· cã nhiÒu c«ng héi bá bªn kia theo bªn nµy. Ngµy mång 3 th¸ng 7 n¨m Êy, C«ng nh©n quèc tÕ ®á lËp thµnh.

23

Quèc tÕ ®á theo vÒ §Ö tam quèc tÕ, quyÕt lµm giai cÊp c¸ch mÖnh.

24

Nay ®· cã c«ng héi 47 n-íc, 11.750.000 ng-êi vµo.

25

1) N-íc Hµ Lan. 2) KÕ ho¹ch §aox¬. VSTK - 2486


1

Th¸ng 5 n¨m 1925 bªn ¸ - §«ng cã nh÷ng héi nµy vµo:

2

Tµu:

450.000 ng-êi;

3

Java:

35.000 ng-êi;

4

NhËt:

32.000 ng-êi;

5

Cao Ly:

5.000 ng-êi;

6

M«ng Cæ:

5.000 ng-êi;

7

Thæ NhÜ Kú:

8

An Nam:

9

10

11

12 13

14 15

16 17

20.000 ng-êi; 000.

6. Quèc tÕ nµy ®èi víi c¸ch mÖnh An Nam ra thÕ nµo? Xem trong Quèc tÕ vµng kh«ng cã c«ng héi ¸ - §«ng nµo, Quèc tÕ ®á th× cã 8 héi thuéc ®Þa vµo. Khi thî thuyÒn Java, Ên §é b·i c«ng, Quèc tÕ ®á hÕt søc gióp, cßn Quèc tÕ vµng th× kh«ng ngã ®Õn. ë Tµu, thî thuyÒn Th-îng H¶i b·i c«ng h¬n ba th¸ng, H-¬ng C¶ng b·i c«ng h¬n mét n¨m r-ìi, Quèc tÕ ®á ®· gióp tiÒn b¹c, ph¸i ®¹i biÓu qua yªn ñi, l¹i søc c«ng héi c¸c n-íc gióp. Quèc tÕ vµng chØ in vµi tê tuyªn ng«n råi lµm thinh.

20

VËy th× biÕt nÕu thî thuyÒn An Nam biÕt tæ chøc th× ch¾c Quèc tÕ ®á sÏ hÕt lßng gióp cho mµ lµm c¸ch mÖnh. Nh-ng muèn ng-êi ta gióp cho, th× tr-íc m×nh ph¶i tù gióp lÊy m×nh ®·.

21

CéNG S¶N THANH NI£N QUèC TÕ

18 19

22

23 24 25 26

27 28

29 30

31

32

33

34

35 36 37

l. Céng s¶n thanh niªn quèc tÕ lµ g×? Tr-íc kia c¸c ®¶ng x· héi cã x· héi thanh niªn. C¸c ®¶ng Êy hîp l¹i thµnh §Ö nhÞ quèc tÕ. C¸c thanh niªn Êy còng tæ chøc x· héi thanh niªn quèc tÕ. Khi ¢u chiÕn, phÇn nhiÒu §Ö nhÞ quèc tÕ ®Ò huÒ víi t- b¶n, phÇn nhiÒu thanh niªn còng b¾t ch-íc ®Ò huÒ. Nh÷ng ng-êi thanh niªn c¸ch mÖnh bá héi Êy còng nh- «ng Lªnin vµ nh÷ng ng-êi ch©n chÝnh c¸ch mÖnh bá §Ö nhÞ quèc tÕ ra. §Õn th¸ng 11 n¨m 1919, thanh niªn c¸ch mÖnh 14 n-íc bªn ¢u héi nhau t¹i kinh ®« §øc (BÐclin) lËp ra Thanh niªn céng s¶n quèc tÕ. N·m 1921 ®· cã thanh niªn 43 n-íc theo vµo. N¨m 1922 cã 60 n-íc, 760.000 ng-êi. N¨m 1924 cã h¬n 1.000.000 (thanh niªn Nga ch-a tÝnh). 2. C¸ch tæ chøc ra thÕ nµo? §¹i kh¸i còng theo c¸ch tæ chøc §Ö tam quèc tÕ. Thanh niªn c¸c n-íc khai ®¹i héi, cö ra mét Héi uû viªn; Héi uû viªn cã quyÒn chØ huy, vµ thanh niªn c¸c n-íc nhÊt thiÕt ph¶i theo kÕ ho¹ch vµ mÖnh lÞnh Héi VSTK - 2487


1

2 3 4

5

6

7

8 9

10 11

12

13

14 15

16 17 18 19

20

21

22 23 24 25 26

27

28 29 30

31 32 33

34 35

36

37

Êy. -íc chõng 16 ®Õn 20 tuæi th× ®-îc vµo Héi. Tr-íc lóc Héi cho vµo th× ph¶i thö, c«ng n«ng binh th× 6 th¸ng, häc trß th× mét n¨m, lµm viÖc ®-îc míi cho vµo. Môc ®Ých Céng s¶n thanh niªn quèc tÕ lµ: 1. ThÕ giíi c¸ch mÖnh; 2. Båi d-ìng nh©n tµi ®Ó ®em vµo ®¶ng céng s¶n; 3. Chuyªn m«n vÒ viÖc kinh tÕ vµ chÝnh trÞ, cã quan hÖ cho bän thanh niªn; 4. Tuyªn truyÒn tæ chøc vµ huÊn luyÖn bän thî thuyÒn, d©n cµy, häc trß vµ lÝnh thanh niªn; 5. Ph¶n ®èi mª tÝn vµ khuyªn d©n chóng häc hµnh. 3. C¸ch hä lµm viÖc thÕ nµo? N¬i th× c«ng khai, nh- ë Nga, n¬i th× nöa c«ng khai, nöa bÝ mËt, nh- ë c¸c n-íc ¢u vµ Mü. N¬i th× bÝ mËt nh- ë Cao Ly, Java, v©n v.. Tuyªn truyÒn vµ tæ chøc th× theo hoµn c¶nh. Ph¸i ng-êi lßn vµo ë lÝnh, hoÆc lµm thî, hoÆc ®i cµy, hoÆc ®i häc ®Ó tuyªn truyÒn vµ kiÕm ®ång chÝ. Khi kiÕm ®-îc mét Ýt ®ång chÝ råi, th× lËp ra tiÓu tæ chøc. HoÆc lËp ra héi häc, héi ®¸ bãng, héi ch¬i ®Ó lùa ®ång chÝ vµ tuyªn truyÒn. Nãi tãm l¹i lµ hä lµm hÕt c¸ch ®Ó xen vµo trong d©n chóng. 4. Céng s¶n thanh niªn ®èi víi ®¶ng céng s¶n thÕ nµo? Hai ®oµn thÓ Êy ®èi víi nhau theo c¸ch d©n chñ, nghÜa lµ khi ®¶ng cã viÖc g× th× cã ®¹i biÓu thanh niªn dù héi. Khi thanh niªn cã viÖc g×, th× ®¶ng cã ®¹i biÓu dù héi. §-êng chÝnh trÞ, th× thanh niªn theo ®¶ng chØ huy, nh-ng viÖc lµm th× thanh niªn ®éc lËp. NÕu®¶ng vµ thanh niªn cã viÖc g× kh«ng ®ång ý, th× cã hai Quèc tÕ xö ph©n. Thanh niªn céng s¶n lµm viÖc rÊt nç lùc, rÊt hy sinh. Trong n¨m 1921, Thanh niªn §øc chØ cã 27.000 ng-êi vµ Mü chØ cã 4 chi bé. N¨m 1922 §øc ®· cã ®Õn 70.000 ng-êi vµ Mü cã ®Õn 150 chi bé. Håi lÝnh Ph¸p ®ãng bªn §øc, v× viÖc tuyªn truyÒn, ph¶n ®èi ®Õ quèc chñ nghÜa trong qu©n ®éi, mµ 120 thanh niªn Ph¸p bÞ tï. Håi Ph¸p ®¸nh Marèc, còng v× viÖc Êy mµ h¬n 3.000 thanh niªn Ph¸p bÞ b¾t. ViÖc b·i kho¸ ë Tµu, vËn ®éng ë Cao Ly, b·i c«ng ë Anh, v©n v., Céng s¶n thanh niªn ®Òu ®øng ®Çu ®i tr-íc. Ngµy nay n-íc nµo còng cã thanh niªn céng s¶n.

ChØ An Nam lµ ch-a1)! QuèC TÕ GIóP §ì

1) Lóc ®ã ë ViÖt Nam ch-a thµnh lËp §oµn Thanh niªn céng s¶n. VSTK - 2488


1

2 3 4 5

6 7 8 9

10 11 12 13

14 15 16

17

18 19 20 21 22 23 24 25

l. Quèc tÕ gióp ®ì lµ g×?75 N¨m 1921, n-íc Nga bÞ ®¹i h¹n mÊt mïa, d©n chÕt ®ãi nhiÒu. §Õ quèc chñ nghÜa lîi dông c¬ héi Êy, bªn th× muèn xui d©n Nga næi lo¹n, bªn th× muèn kÐo binh vµo ph¸ c¸ch mÖnh Nga. PhÇn th× ®em c¸c tµu bÌ v©y biÓn Nga, kh«ng cho c¸c tµu bÌ ®i l¹i chë ®å ¨n b¸n cho d©n Nga. Nh÷ng ng-êi cã lßng tèt nh- «ng Nanx¨n (ng-êi khoa häc rÊt cã danh tiÕng n-íc Noãcve1), «ng Êy ®i tµu bay qua B¾c cùc), vµ c¸c c«ng héi ®Òu cã tæ chøc héi cøu tÕ ®i quyªn tiÒn, ®å ¨n, vµ ¸o quÇn göi cho d©n Nga. Nh-ng v× tæ chøc t¶n m¸t cho nªn søc lùc yÕu. §Ö tam quèc tÕ vµ C«ng nh©n quèc tÕ ®á (míi tæ chøc) x-íng lªn lËp mét héi Quèc tÕ gióp ®ì, ®Ó tËp trung tÊt c¶ c¸c héi cøu tÕ l¹i. §Ö nhÞ quèc tÕ vµ C«ng nh©n quèc tÕ vµng kh«ng chÞu vµo, lËp riªng ra mét héi cøu tÕ riªng. Tuy vËy, Quèc tÕ gióp ®ì còng lËp thµnh. Tõ cuèi n¨m 1921, ®Õn n¨m 1922, Quèc tÕ nµy quyªn ®-îc h¬n 5.000.000 ®ång b¹c, vµ 40.000.000 kil« ®å ¨n cho d©n Nga. 2. Khi Nga khái ®ãi råi, quèc tÕ nµy lµm viÖc g×? Nga khái ®ãi råi, Quèc tÕ nµy vÉn tiÕp tôc lµm viÖc m·i. BÊt kú xø nµo cã tai n¹n g×, Quèc tÕ nµy ®Òu ra søc gióp. Nh- n¨m 1923 Ailan (Ireland) mÊt mïa, mÊy v¹n d©n c¬m kh«ng cã ¨n, ¸o kh«ng cã mÆc, nhê Quèc tÕ qua gióp mµ khái chÕt ®ãi. N¨m 1924, thî thuyÒn §øc b·i c«ng h¬n 60 v¹n ng-êi, Quèc tÕ nµy lËp ra nhµ ¨n kh«ng mÊt tiÒn, mçi ngµy h¬n 25.000 ng-êi thî tíi ¨n. L¹i lËp ra nhµ th-¬ng ®Ó nu«i nh÷ng ng-êi b·i c«ng ®au èm; lËp ra nhµ nu«i trÎ con cña thî thuyÒn, lËp ra ®éi l÷ hµnh ®em trÎ con §øc qua göi cho c«ng héi c¸c n-íc nu«i d¹y.

26

l) Na Uy. VSTK - 2489


1

2 3

Lóc b·i c«ng gÇn råi míi ®em vÒ1). N¨m NhËt B¶n cã ®éng ®Êt, Tµu m¾c lôt, Quèc tÕ nµy còng chë ®å ¨n, ®å mÆc vµ ®å lµm nhµ qua gióp.

4

Nãi tãm l¹i lµ ë ®©u m¾c n¹n lín, lµ Quèc tÕ nµy ®Òu gióp c¶.

5

3. Quèc tÕ gióp ®ì lÊy tiÒn ®©u?

6

7 8

9 10

11

12

13

14

15

16 17

18

Quèc tÕ nµy kh«ng ph¶i lµ mét héi lµm phóc ph¸t chÈn vµ bè thÝ nhc¸c héi cña t- b¶n lËp ra. Môc ®Ých Quèc tÕ nµy lµ "thî thuyÒn vµ d©n cµy trong thÕ giíi lµ anh em, khi anh em xø nµy rñi ro, th× anh em xø kh¸c ph¶i gióp ®ì", vËy nªn, khi cã viÖc th× héi viªn ra søc quyªn, khi v« sù th× ph¶i gãp héi phÝ. Héi phÝ tuú theo h¹ng ng-êi nh- thî thuyÒn lµm ra ®ång tiÒn dÔ, th× ®ãng nhiÒu h¬n, d©n cµy Ýt tiÒn th× ®ãng Ýt. Nh-ng ai còng ph¶i ®ãng. V× Quèc tÕ cã chi bé kh¾p c¶ 5 ch©u, vµ héi viªn rÊt ®«ng, nhÊt lµ ë Nga, cho nªn chØ héi phÝ gãp l¹i còng ®· kh¸ nhiÒu. Quèc tÕ l¹i ®em tiÒn Êy lµm ra hoa lîi, nh- më së cµy, lµm h¸t bãng, më nhµ bu«n, së ®¸nh c¸, v©n v.. PhÇn nhiÒu nh÷ng c«ng cuéc nµy ®Òu lµ ë Nga. ChØ mét chç ®¸nh c¸ ë Atrakan mçi n¨m ®¸nh ®-îc 4-5 triÖu kil« c¸.

19

TiÒn b¸n ra ®Òu ®Ó dµnh ®Ó gióp ®ì cho thÕ giíi c¶.

20

4. Quèc tÕ nµy ®èi víi c¸ch mÖnh cã Ých g×?

21 22

23

24 25

26 27

28

29

Nh- n-íc An Nam gÆp lóc vì ®ª võa råi, hay nh÷ng khi ®¹i h¹n vµ lôt. NÕu Quèc tÕ biÕt, ch¾c cã gióp ®ì. Song: l. Lµ v× d©n ta ch-a ai biÕt ®Õn mµ kªu van; 2. Lµ Ph¸p sî Quèc tÕ lµm cho d©n ta biÕt c¸ch th©n ¸i vµ liªn hîp cña v« s¶n giai cÊp trong thÕ giíi; 3. Nã sî tuyªn truyÒn c¸ch mÖnh cho nªn nã hÕt søc giÊu d©n ta kh«ng cho biÕt r»ng trong thÕ giíi cã mét héi nh- thÕ vµ ng¨n trë Quèc tÕ Êy lät vµo ®Õn An Nam. C¸i g× Ph¸p ghÐt, tÊt lµ cã Ých cho An Nam.

30

1) Lóc b·i c«ng gÇn th¾ng lîi råi míi ®em vÒ. VSTK - 2490


1

2 3

4 5

6

7

8 9 10

11 12 13 14 15 16 17 18 19

20

21 22 23 24

Cßn nh- viÖc c¸ch mÖnh, Quèc tÕ nµy còng gióp ®-îc nhiÒu. Xem nh- khi d©n Nga ®ãi, nhê Quèc tÕ nµy mµ kh«ng ®Õn nçi o¸n ChÝnh phñ c¸ch mÖnh. Thî thuyÒn NhËt nhê Quèc tÕ nµy mµ kh«i phôc ®-îc c«ng héi l¹i mau. Thî thuyÒn §øc nhê Quèc tÕ nµy mµ cø viÖc phÊn ®Êu, v©n v., th× biÕt r»ng Quèc tÕ nµy sÏ cã Ých cho c¸ch mÖnh An Nam nhiÒu.Quèc TÕ Cøu TÕ §á l. Quèc tÕ cøu tÕ ®á lµ g×? Quèc tÕ gióp ®ì th× cøu tÕ cho d©n bÞ tai n¹n, vµ còng cøu tÕ cho nh÷ng ng-êi chÝnh trÞ ph¹m n÷a. Quèc tÕ cøu tÕ ®á th× chuyªn m«n gióp ®ì cho chÝnh trÞ ph¹m mµ th«i. B©y giê lµ håi tranh ®Êu; v« s¶n th× tranh ®Êu víi t- b¶n, d©n bÞ ¸p bøc th× tranh ®Êu víi ®Õ quèc chñ nghÜa. T- b¶n vµ ®Õ quèc chñ nghÜa vÒ mét phe, v« s¶n vµ d©n bÞ ¸p bøc vÒ mét phe. Hai phe Êy còng nh- hai qu©n ®éi ®¸nh nhau. Qu©n ®éi c¸ch mÖnh th× theo cê §Ö tam quèc tÕ. Qu©n ph¶n c¸ch mÖnh th× theo cê bän nhµ giµu. §¸nh nhau th× ch¾c cã ng-êi ph¶i b¾t1), ng-êi bÞ th-¬ng, ng-êi bÞ chÕt. Quèc tÕ cøu tÕ ®á lµ nh- c¸i nhµ th-¬ng ®Ó s¨n sãc cho nh÷ng ng-êi bÞ th-¬ng, giïm gióp cho nh÷ng ng-êi bÞ b¾t, tr«ng nom cho cha giµ mÑ yÕu, vî d¹i con th¬ cña nh÷ng ng-êi ®· tö trËn cho c¸ch mÖnh. 2. Quèc tÕ cøu tÕ ®á lËp ra bao giê? N¨m 1923, §Ö tam quèc tÕ khai ®¹i héi, cã héi "bÞ ®µy chung th©n" vµ héi "nh÷ng ng-êi céng s¶n giµ" ®Ò nghÞ, vµ §Ö tam quèc tÕ t¸n thµnh lËp ra Quèc tÕ cøu tÕ ®á. Tr-íc hÕt lËp ra tæng bé t¹i Nga. B©y giê n-íc nµo còng cã chi bé. (ChØ cã An Nam ch-a).

25

l) BÞ b¾t. VSTK - 2491


1 2 3

4 5 6

7

8

9 10

11

12

13

14

15 16 17 18 19 20 21

22 23 24 25 26 27

28

Nga b©y giê cã 50.000 ph©n bé vµ 9 triÖu héi viªn. TÊt c¶ c«ng nh©n vµ nhiÒu d©n cµy vµo héi Êy, hoÆc vµo tõng ng-êi, hoÆc c¶ ®oµn thÓ. TÊt c¶ c¸c ng-êi céng s¶n vµ céng s¶n thanh niªn ®Òu ph¶i vµo héi Êy. Khi míi lËp ra, ba th¸ng ®Çu ®· quyªn ®-îc 300.000 ®ång. Bèn th¸ng sau th× quyªn ®-îc 4.000.000 ®ång. ë tØnh Qu¶ng §«ng, Tµu míi lËp chi bé ®-îc 6 th¸ng mµ ®· ®-îc 250.000 héi viªn. Xem thÕ th× biÕt Quèc tÕ Êy ph¸t triÓn rÊt chãng. 3. Quèc tÕ gióp c¸ch thÕ nµo? Khi nh÷ng ng-êi c¸ch mÖnh hoÆc bÞ ®uæi, hoÆc bÞ b¾t, hoÆc bÞ tï, hoÆc bÞ chÕt, th× Quèc tÕ gióp ®ì: l. ChÝnh trÞ; 2. Kinh tÕ; 3. VËt chÊt; 4. Tinh thÇn. a) Gióp chÝnh trÞ: Nh- cã ng-êi bÞ b¾t, bÞ giam, th× Quèc tÕ søc1) cho c¸c chi bé khai héi vµ tuÇn hµnh thÞ uy. Nh- võa råi cã hai ng-êi c¸ch mÖnh ý bÞ b¾t t¹i Mü, toan ph¶i ¸n chÕt, Quèc tÕ søc ch¼ng nh÷ng lµ thî thuyÒn Mü lµm nh- thÕ, mµ l¹i n-íc nµo, xø nµo cã lÜnh sù2) Mü th× thî thuyÒn ®Òu khai héi tuÇn hµnh vµ tuyªn ng«n r»ng: NÕu ChÝnh phñ giÕt hai ng-êi Êy, th× thî thuyÒn Mü b·i c«ng, vµ thî thuyÒn thÕ giíi sÏ tÈy chay Mü. Mü thÊy vËy th× kh«ng d¸m lµm téi hai ng-êi Êy. b) Gióp kinh tÕ: HÔ bÞ giam th× th-êng ¨n uèng cùc khæ, cßn vî con cha mÑ ë nhµ th× kh«ng ai nu«i. Quèc tÕ göi tiÒn cho ®Ó mua ®å ¨n trong nhµ giam vµ gióp cho ng-êi nhµ Ýt nhiÒu ®Ó khái ph¶i ®ãi r¸ch. Nh- vËy th× nh÷ng ng-êi bÞ giam cÇm ®· khái cùc khæ qu¸, mµ l¹i vui lßng. HoÆc Quèc tÕ xuÊt tiÒn thuª thÇy kiÖn ®Ó chèng ¸n cho. HoÆc göi ¸o quÇn s¸ch vë cho. c) Gióp tinh thÇn: HoÆc ph¸i ng-êi hoÆc göi th¬ ®Õn th¨m.

29

1) ChØ thÞ. 2) L·nh sù qu¸n. VSTK - 2492


1 2 3

4 5

6

7

8 9

10 11

12

13

14

15 16 17 18

19 20 21

22 23

24 25 26

27 28 29

30

31

32 33

1. Ng-êi ë giam biÕt r»ng m×nh tuy hy sinh cho quÇn chóng mµ quÇn chóng kh«ng quªn m×nh, thÕ th× trong lóc bÞ giam ®· kh«ng buån sau ®-îc khái l¹i cµng hÕt søc. 2. Lµ ng-êi ta biÕt r»ng m×nh tuy ph¶i giam mét n¬i, nh-ng c«ng viÖc c¸ch mÖnh vÉn cø ph¸t triÓn, vÉn cã ng-êi lµm thÕ cho m×nh. 4. C¸ch mÖnh An Nam nªn theo Quèc tÕ nµy kh«ng ? Nªn l¾m. C¸ch mÖnh An Nam còng lµ mét bé phËn trong c¸ch mÖnh thÕ giíi. Ai lµm c¸ch mÖnh trong thÕ giíi ®Òu lµ ®ång chÝ cña d©n An Nam c¶. §· lµ ®ång chÝ, th× sung s-íng cùc khæ ph¶i cã nhau. Huèng g×, d©n An Nam lµ ®-¬ng lóc tranh ®Êu víi ®Õ quèc chñ nghÜa Ph¸p, ch¾c lµ vÒ sau sÏ cã nhiÒu ng-êi c¸ch mÖnh ph¶i hy sinh, ph¶i khèn khæ, ph¶i cÇn anh em trong thÕ giíi gióp giïm. C¸CH Tæ CHøC C¤NG HéI l. Tæ chøc c«ng héi lµm g× ? Tæ chøc c«ng héi tr-íc lµ ®Ó cho c«ng nh©n ®i l¹i víi nhau cho cã c¶m t×nh; hai lµ ®Ó nghiªn cøu víi nhau; ba lµ ®Ó söa sang c¸ch sinh ho¹t cña c«ng nh©n cho kh¸ h¬n b©y giê; bèn lµ ®Ó gi÷ g×n lîi quyÒn cho c«ng nh©n; n¨m lµ ®Ó gióp cho quèc d©n, gióp cho thÕ giíi. §i l¹i kh«ng ph¶i lµ b÷a nµy ng-êi A cã giç ch¹p th× ng-êi B tíi ¨n; mai ng-êi B cã cóng qu¶y l¹i mêi ng-êi C tíi uèng r-îu. Nh-ng ®i l¹i ®Ó bµy vÏ cho nhau ®iÒu kh«n lÏ ph¶i, ®Ó giao ho¸n trÝ thøc cho nhau. Nghiªn cøu ch¼ng nh÷ng lµ gië s¸ch vë, gië b¸o ra gi¶ng; nh-ng ph¶i bµn b¹c c¸ch phÊn ®Êu víi t- b¶n vµ ®Õ quèc chñ nghÜa1). Söa sang c¸ch sinh ho¹t nh- lËp hiÖp t¸c x·, më héi häc, héi ch¬i cho c«ng nh©n, v©n v©n. Gi÷ g×n lîi quyÒn lµ khi héi ®· cã thÕ lùc råi, th× ®ßi thªm tiÒn c«ng, bít giê lµm, v©n v©n. Gióp cho quèc d©n vµ thÕ giíi lµ ®em lùc l-îng thî thuyÒn c¸ch mÖnh lµm cho ai còng ®-îc b×nh ®¼ng tù do nh- thî thuyÒn Nga ®· lµm tõ n¨m 1917. 2. C¸ch tæ chøc c«ng héi thÕ nµo ? Tæ chøc cã hai c¸ch, c¸ch nghÒ nghiÖp vµ c¸ch s¶n nghiÖp. NghÒ nghiÖp lµ ai lµm nghÒ g× th× vµo héi nghÒ Êy. Nh- thî may vµo héi may, thî rÌn vµo héi rÌn.

34

l) C©u nµy hiÓu nh- sau: Nghiªn cøu ch¼ng nh÷ng lµ gië s¸ch vë, gië b¸o ra gi¶ng, mµ cßn ph¶i bµn b¹c c¸ch ®Êu tranh víi bän t- b¶n vµ ®Õ quèc chñ nghÜa. VSTK - 2493


1 2 3 4 5 6 7 8

9

10 11 12 13 14

15

16 17 18

19 20 21

22

23 24 25

S¶n nghiÖp lµ bÊt kú nghÒ g×, hÔ lµm mét chç th× vµo mét héi. NhviÖc xe löa, ng-êi ®èt than, ng-êi s¬n xe, ng-êi ph¸t vÐ, ng-êi coi ®-êng, ng-êi cÇm m¸y; tÊt c¶ nhËp vµo mét c«ng héi xe löa.Tæ chøc theo c¸ch s¶n nghiÖp th× m¹nh h¬n, v× thèng nhÊt h¬n. ThÝ dô khi xe löa muèn b·i c«ng, nÕu héi lµ s¶n nghiÖp th× héi viªn ®Òu ph¶i b·i c«ng hÕt, th× t- b¶n sî h¬n. NÕu héi lµ nghÒ nghiÖp, th× cã khi ng-êi ®èt löa b·i c«ng mµ ng-êi cÇm m¸y kh«ng, hoÆc ng-êi ph¸t vÐ b·i c«ng mµ ng-êi lµm ga kh«ng, thÕ th× søc b·i c«ng yÕu ®i. 3. Mét ng-êi c«ng nh©n cã thÓ vµo hai héi kh«ng? Kh«ng. NÕu héi Êy lµ nghÒ nghiÖp, th× chØ nh÷ng ng-êi ®ång nghÒ nghiÖp ®-îc vµo; ai ®· vµo héi s¶n nghiÖp råi th× kh«ng ®-îc vµo héi nghÒ nghiÖp n÷a. ThÝ dô: xe löa ®· tæ chøc theo s¶n nghiÖp, mÊy ng-êi thî viÖc1) ®· vµo héi Êy råi. Trong xø Êy l¹i cã mét héi thî méc kh¸c, nh÷ng ng-êi thî méc trong héi xe löa2) kh«ng ®-îc vµo. Trong mét nghÒ hoÆc mét s¶n nghiÖp còng kh«ng ®-îc lËp hai héi. Nh-ng mµ mét c«ng héi cã phÐp vµo hai tæng c«ng héi. ThÝ dô: Héi xe löa Hµ Néi ®· vµo Tæng c«ng héi xe löa An Nam l¹i vµo tæng c«ng héi ta nµo3). Nãi tãm l¹i lµ ®oµn thÓ th× cã phÐp vµo nhiÒu tæng c«ng héi mµ tõng ng-êi th× chØ ®-îc vµo mét héi mµ th«i. NÕu giíi h¹n nµy kh«ng nghiªm th× sau hay bèi rèi. 4. C«ng héi víi chÝnh ®¶ng kh¸c nhau thÕ nµo ? C«ng héi chó träng mÆt kinh tÕ h¬n. §¶ng chó träng mÆt chÝnh trÞ h¬n. Ai lµ thî thuyÒn th× ®-îc vµo héi, dï tin PhËt, tin ®¹o, tin céng s¶n, tin v« chÝnh phñ, tin g× còng mÆc, miÔn lµ theo ®óng quy t¾c héi lµ ®-îc.

26

1) C«ng nh©n c¸c nghÒ trong ngµnh xe löa. 2) C«ng héi xe löa. 3) C©u nµy hiÓu lµ: Héi xe löa Hµ Néi ®· vµo Tæng c«ng héi xe löa ViÖt Nam, cßn cã thÓ vµo mét tæng c«ng héi kh¸c. VSTK - 2494


1

2 3

4 5 6 7

8

9

10 11 12

13 14 15

16 17 18

19

20

21 22 23 24

25

26 27

28

29

§¶ng th× bÊt kú ng-êi Êy lµm nghÒ g×, thî thuyÒn hay lµ d©n cµy, häc sinh hay lµ ng-êi bu«n, miÔn lµ ng-êi Êy tin theo chñ nghÜa ®¶ng, phôc tïng phÐp luËt ®¶ng1) th× ®-îc vµo. Ai vµo c¶ ®¶ng vµ héi, chÝnh trÞ th× theo ®¶ng chØ huy, mµ kinh tÕ th× theo c«ng héi chØ huy. §¶ng viªn ai còng ph¶i vµo héi ®Ó mµ tuyªn truyÒn chñ nghÜa cña ®¶ng. Nh-ng kh«ng ph¶i héi viªn nµo còng vµo ®-îc ®¶ng. 5. C¸i g× lµ hÖ thèng cña c«ng héi ? HÖ thèng lµ c¸ch tæ chøc ngang hay lµ däc. Ngang lµ nh- trong mét tØnh cã héi thî rÌn, héi thî may, héi thî méc, héi thî nÒ, v©n v©n, tÊt c¶ c¸c héi tæ chøc thµnh tØnh tæng c«ng héi; héi nµo còng b×nh ®¼ng, b»ng ngang nhau. Däc lµ nh- mçi huyÖn cã mét héi thî may, 4,5 héi huyÖn tæ chøc mét héi thî may tuyÒn tØnh, tÊt c¶ héi thî may trong mÊy tØnh tæ chøc mét héi thî may c¶ n-íc. Êy lµ däc, nghÜa lµ tõ d-íi lªn trªn. §· ngang l¹i däc, thÕ th× theo mÖnh lÞnh tæng c«ng héi ngang hay lµ tæng c«ng héi däc ? NÕu quan hÖ vÒ s¶n nghiÖp th× theo mÖnh lÞnh däc. NÕu quan hÖ vÒ ®Þa ph-¬ng th× theo mÖnh lÞnh ngang. 6. Muèn héi v÷ng bÒn th× ph¶i tr¸nh nh÷ng viÖc g× ? §· vµo c«ng héi th×: l. Nªn bá giíi h¹n xø së, nghÜa lµ chí ph©n biÖt ng-êi nµy lµ Trung Kú, ng-êi kia lµ Nam Kú, ng-êi nä lµ B¾c Kú. Vµ còng kh«ng nªn chia ra ng-êi An Nam, ng-êi Tµu hay lµ ng-êi n-íc nµo. §· mét nghÒ, mét héi tøc lµ anh em c¶, ph¶i xem nhau nh- ng-êi mét nhµ. 2. §µn «ng, ®µn bµ ®Òu ph¶i b×nh ®¼ng. 3. Chí cã bØ thö m×nh khÐo h¬n, l-¬ng cao h¬n, mµ khinh ng-êi vông vµ ¨n tiÒn Ýt. 4. Chí cËy m×nh lµ nhiÒu tuæi mµ muèn lµm ®µn anh. 5. Chí cho bän t- b¶n vµo héi.

30

1) §iÒu lÖ ®¶ng. VSTK - 2495


1

2

3 4

5

6

7 8 9 10 11

12 13 14

15

16 17

18

19

20

21

22

23

24 25

26 27 28 29 30

7. Ph¶i tæ chøc thÕ nµo cho kiªn cè? C«ng héi lµ c¬ quan cña c«ng nh©n ®Ó chèng l¹i t- b¶n vµ ®Õ quèc chñ nghÜa, cho nªn tæ chøc ph¶i nghiªm nhÆt, chØ huy ph¶i mau m¾n, lµm viÖc ph¶i kÝn ®¸o. Muèn ®-îc nh- thÕ th× ph¶i tæ chøc nh- qu©n ®éi. Qu©n lÝnh th× cã ®éi ngò. Thî thuyÒn ph¶i cã tiÓu tæ, chi bé. ThÝ dô: Trong tØnh cã 5 nhµ m¸y dÖt v¶i, mçi nhµ m¸y ph¶i cã mét chi bé. Trong mçi chi bé l¹i chia lµm mÊy tiÓu tæ; mçi chi bé ph¶i cö 3 hoÆc 5 ng-êi lµm uû viªn; (phÇn nhiÒu nªn cö nh÷ng ng-êi lµm trong lß ®· l©u, thuéc t×nh h×nh nhiÒu) mçi tiÓu tæ ph¶i cö tæ tr-ëng. Mçi tiÓu tæ kh«ng ®-îc qu¸ 10 ng-êi. TiÓu tæ theo mÖnh lÞnh chi bé, chi bé theo tØnh héi, tØnh héi theo quèc héi1). Cã thø tù nh- thÕ th× trong héi cã mÊy m-¬i v¹n ng-êi chØ huy còng dÔ, vµ hµnh ®éng còng nhÊt trÝ. 8. TiÓu tæ lµm nh÷ng viÖc g×? C©y cã nhiÒu rÔ míi v÷ng, héi cã nhiÒu tiÓu tæ míi bÒn. TiÓu tæ ph¶i: 1. HuÊn luyÖn vµ phª b×nh anh em; 2. Thi hµnh nh÷ng viÖc héi ®· ®Þnh; 3. Bµn b¹c viÖc héi; 4. §iÒu tra t×nh h×nh trong lß m¸y; 5. §Ò nghÞ nh÷ng viÖc héi nªn lµm; 6. Thu héi phÝ; . 7. B¸o c¸o nh÷ng viÖc lµm cho chi bé, ®Ó chi bé b¸o c¸o cho tØnh bé, v©n v©n. Chi bé nhiÒu ng-êi khã khai héi, khã xem xÐt. TiÓu tæ Ýt ng-êi, lµm gÇn nhau, quen biÕt nhau, cho nªn xem xÐt, huÊn luyÖn, lµm viÖc vµ khai héi dÔ bÝ mËt h¬n vµ mau m¾n h¬n. TiÓu tæ lµ cã Ých nh- thÕ. V¶ l¹i, nÕu ChÝnh phñ cÊm c«ng héi, mµ tiÓu tæ khÐo tæ chøc, th× c«ng héi cø tiÕn bé, cø lµm viÖc ®-îc. VËy cho nªn ng-êi ta gäi tiÓu tæ lµ gèc cña héi.

31

1) C«ng héi toµn quèc. VSTK - 2496


1

2

3 4

5

6

7 8 9 10 11

12 13

14 15 16 17

18

19 20 21 22 23 24

25 26

27 28

9. Thø tù trong c«ng héi thÕ nµo? TiÓu tæ lªn chi bé. NÕu trong tØnh nhiÒu lß m¸y, 4, 5 chi bé tæ chøc mét bé uû viªn (4, 5 lß Êy mçi lß cö l hoÆc 2 ng-êi). Bé uû viªn lªn tØnh héi. TØnh héi lªn quèc héi. Êy lµ thø tù tæ chøc. Cßn quyÒn bÝnh th× vÒ dù héi, nghÜa lµ tÊt c¶ héi viªn khai héi bµn ®Þnh. NÕu héi viªn nhiÒu qu¸, khai héi kh«ng tiÖn th× ®Þnh mÊy ng-êi cö mét ®¹i biÓu dù héi, Êy lµ ®¹i biÓu ®¹i héi. §¹i héi nghÞ ®Þnh viÖc g×, th× chÊp hµnh uû viªn héi ph¶i thi hµnh. Khi héi tan th× quyÒn vÒ chÊp hµnh uû viªn héi. §¹i biÓu ®¹i héi trong tØnh mét th¸ng khai héi mét lÇn. §¹i biÓu ®¹i héi trong n-íc, mét n¨m mét lÇn. §¹i biÓu nªn cö c«ng nh©n lµm, kh«ng nªn cö nh÷ng ng-êi chøc viÖc trong héi. Khi khai héi, ®¹i biÓu ph¶i b¸o c¸o t×nh tr¹ng vµ ý kiÕn cña c«ng nh©n (kh«ng ph¶i ý kiÕn riªng m×nh), ®Ò nghÞ vµ bµn b¹c c¸c viÖc. Khai héi råi, ph¶i vÒ b¸o c¸o viÖc héi cho c«ng nh©n. 10. Cã viÖc g× th× gi¶i quyÕt thÕ nµo? Tõ tiÓu tæ ®Õn ®¹i héi ®Òu theo c¸ch d©n chñ tËp trung. NghÜa lµ cã viÖc g× th× ai còng ®-îc bµn, còng ph¶i bµn. Khi bµn råi th× bá th¨m, ý kiÕn nµo nhiÒu ng-êi theo h¬n th× ®-îc. Êy lµ d©n chñ. §· bá th¨m råi, th× giao cho héi uû viªn lµm, khi Êy th× tÊt c¶ héi viªn ph¶i theo mÖnh lÞnh héi Êy. Êy lµ tËp trung. Ai kh«ng nghe lêi th× uû viªn héi cã quyÒn ph¹t. GÆp viÖc bÊt th-êng kh«ng kÞp khai héi, th× uû viªn cã quyÒn xö trÝ, sau b¸o c¸o cho héi. GÆp viÖc bÊt th-êng l¾m, th× héi uû viªn cø phÐp giao quyÒn cho mét ng-êi, ng-êi nµy cã quyÒn ®éc ®o¸n, viÖc råi1) b¸o c¸o víi héi.

29

1) Xong viÖc råi. VSTK - 2497


1

2

3 4

5 6

7

8

9

10

11

12

13

14

15 16 17 18

19

20 21 22 23 24 25 26

27 28

29 30

11. Sao héi viªn ph¶i nép héi phÝ? Cã héi th× cã phÝ tæn, nh- thuª nhµ, bót mùc, v©n v©n, Êy lµ th-êng phÝ, héi viªn ph¶i g¸nh. L¹i cã bÊt th-êng phÝ, nh- ®Ó dµnh phßng lóc b·i c«ng hoÆc gióp nh÷ng héi kh¸c b·i c«ng, hoÆc gióp ®ì nh÷ng ng-êi trong héi mÊt viÖc lµm, hoÆc lµm c¸c viÖc c«ng Ých, v©n v©n. NÕu héi kh«ng tiÒn th× lµm kh«ng ®-îc. Cho nªn héi viªn ph¶i "gãp giã lµm b·o". Khi héi cã tiÒn thõa th·i, th× nªn lµm nh÷ng viÖc nµy: l. LËp tr-êng häc cho c«ng nh©n; 2. LËp tr-êng cho con ch¸u c«ng nh©n; 3. LËp n¬i xem s¸ch b¸o; 4. LËp nhµ th-¬ng cho c«ng nh©n; 5. LËp nhµ ngñ, nhµ t¾m, nhµ h¸t; 6. Më hiÖp t¸c x·; 7. Tæ chøc c«ng binh1), ®ång tö qu©n2), v©n v©n. Ph¶i xem hoµn c¶nh mµ lµm, chí cho t- b¶n vµ ®Õ quèc chñ nghÜa chó ý. Héi tiªu tiÒn ph¶i rÊt ph©n minh, cho héi viªn ®Òu biÕt. Héi phÝ kh«ng nªn thu nÆng qu¸; ph¶i theo søc héi viªn. 12. C¸ch tæ chøc bÝ mËt thÕ nµo? Khi héi ®-îc c«ng khai, c¸c tiÓu tæ còng ph¶i gi÷ bÝ mËt. Khi kh«ng ®-îc c«ng khai, th× ph¶i m-în tiÕng hîp t¸c x·, tr-êng häc, hoÆc c©u l¹c bé (nhµ xÐc) v©n v©n, che m¾t ng-êi ta. ë Tµu, ë NhËt nhiÒu n¬i thî thuyÒn lËp nhµ b¸n n-íc, ngoµi th× b¸n b¸nh b¸n n-íc, trong th× lµm viÖc héi. Thî thuyÒn vµo uèng n-íc ¨n b¸nh, vµ bµn viÖc; cho nªn ma tµ mËt th¸m kh«ng lµm g× ®-îc. Cã n¬i l¹i gi¶ héi cóng tÕ hoÆc héi ch¬i, v©n v©n ®Ó che cho c«ng héi. L¹i khi míi g©y dùng ra hoÆc ë n¬i thî thuyÒn Ýt, ph¶i tuú c¬ øng biÕn, kh«ng nhÊt ®Þnh cø theo c¸ch th-êng. §¹i kh¸i c¸ch tæ chøc c«ng héi ph¶i thèng nhÊt, bÝ mËt, nghiªm nhÆt, th× héi míi v÷ng vµng.

1) ë ®©y cã thÓ lµ ®éi tù vÖ. 2) Mét tæ chøc cña thiÕu niªn, nhi ®ång. (Sau nµy §¶ng ta ®· thµnh lËp tæ chøc nµy vµo nh÷ng n¨m 1930-1931). VSTK - 2498


Tæ CHøC D¢N CµY 1

2 3 4

5 6

7 8

9

10

11

12

13

14

15

16

17 18 19

20 21 22

23

24 25 26

l. V× sao ph¶i tæ chøc d©n cµy? N-íc ta kinh tÕ ch-a ph¸t ®¹t, trong l00 ng-êi th× ®Õn 90 ng-êi lµ d©n cµy. Mµ d©n cµy ta rÊt lµ cùc khæ, nghÒ kh«ng cã mµ lµm, ®Êt kh«ng ®ñ mµ cµy, ®Õn nçi c¬m kh«ng ®ñ ¨n, ¸o kh«ng cã mÆc. Xem nh- Trung Kú, tÊt c¶ chõng 5.730.000 ng-êi d©n mµ chØ cã chõng 148.015 mÉu ruéng. Tr-íc n¨m 1926, T©y ®ån ®iÒn ®· chiÕm mÊt 62.000 mÉu. Tõ n¨m 1926, 175 th»ng T©y ®ån ®iÒn l¹i chiÕm hÕt: l.982 mÉu ë Thanh Ho¸, 35.426 mÉu ë NghÖ An, 17.076 mÉu ë Nha Trang, 13.474 mÉu ë Phan ThiÕt, 92.000 mÉu ë Kon Tum, 67.000 mÉu ë §ång Nai. Nh- thÕ th× d©n ta cßn ruéng ®©u n÷a mµ cµy! 2. T©y ®ån ®iÒn cho¸n ruéng c¸ch thÕ nµo? Chóng nã dïng nhiÒu c¸ch. Nh- th¸ng 6 n¨m 19221), 20 th»ng T©y rñ nhau xin ChÝnh phñ T©y mçi th»ng 30002) mÉu trong lôc tØnh. Xin ®-îc råi nhãm c¶ l¹i thµnh ra 60.000 mÉu, 19 th»ng b¸n l¹i cho 1 th»ng. Th¸ng 8 n¨m 1926, nhµ ng©n hµng §«ng - Ph¸p xin 30.000 mÉu, trong ®¸m ®Êt Êy ®· cã 6 lµng An Nam ë. Khi nhµ ng©n hµng xin ®-îc råi th× nã ®uæi d©n ta ®i. Nam Kú bÞ T©y ®ån ®iÒn chiÕm mÊt 150.000 mÉu ruéng tèt. PhÇn th× T©y ®ån ®iÒn c-íp, phÇn th× c¸c nhµ thê ®¹o chiÕm. C¸c cè ®¹o chê n¨m nµo mÊt mïa, ®em tiÒn cho d©n cµy vay. Chóng nã b¾t d©n ®em v¨n khÕ ruéng cÇm cho nã vµ ¨n lêi thiÖt nÆng.

27

l), 2) Sè nµy trong nguyªn b¶n bÞ mê. VSTK - 2499


1 2

3

4 5 6 7

8 9 10

11 12 13 14

15

16

17

18

19

20

21 22

23 24 25

26 27

V× lêi nÆng qu¸, ®Õn mïa sau tr¶ kh«ng næi, th× c¸c cè xiÕt ruéng 1) Êy ®em lµm ruéng nhµ thê. 3. ChÝnh phñ Ph¸p ®·i2) dµn cµy An Nam thÕ nµo? T- b¶n T©y vµ nhµ thê ®¹o ®· cho¸n gÇn hÕt ®Êt ruéng, cßn gi÷ ®-îc miÕng nµo th× ChÝnh phñ l¹i ®¸nh thuÕ thiÖt nÆng, mçi n¨m mçi t¨ng. Nh- mçi mÉu ruéng tèt mçi n¨m tÊt c¶ hoa lîi ®-îc chõng 25 ®ång, T©y nã ®· lÊy mÊt 2 ®ång 5 hµo thuÕ, nghÜa lµ 10 phÇn nã lÊy mÊt mét. NÕu tÝnh tiÒn thuª tr©u bß, mua ph©n tro, m-ín lµm, tiÒn ¨n uèng, th× mçi mÉu mçi n¨m ®· hÕt chõng 30 ®ång. NghÜa lµ d©n cµy ®· lç mÊt 5 ®ång, mµ ChÝnh phñ l¹i cßn kÑp3) lÊy cho ®-îc 2 ®ång r-ìi. Ch¼ng thÕ mµ th«i. D©n ta cµy ra lóa mµ kh«ng ®-îc ¨n. §Õn mïa thuÕ th× b¸n ®æ b¸n th¸o ®Ó nép thuÕ. T©y nã biÕt vËy th× nã mua rÎ ®Ó nã chë ®i b¸n c¸c xø, mçi n¨m nã chë hÕt 150 v¹n tÊn. Nã chë ®i chõng nµo, th× g¹o kÐm chõng Êy, th× d©n ta chÕt ®ãi nhiÒu chõng Êy. 4. B©y giê nªn lµm thÕ nµo? Sù cùc khæ d©n cµy An Nam lµ: l. Ruéng bÞ T©y cho¸n hÕt, kh«ng ®ñ mµ cµy. 2. G¹o bÞ nã chë hÕt, kh«ng ®ñ mµ ¨n. 3. Lµm nhiÒu, ®-îc Ýt, thuÕ nÆng. 4. L¹i thªm n-íc lôt, ®¹i h¹n, vì ®ª, mÊt mïa. 5. §Õn nçi chÕt ®ãi, hoÆc b¸n vî ®î con, hoÆc ®em th©n lµm n« lÖ nh- nh÷ng ng-êi nã chë ®i T©n thÕ giíi. 6. Nµo lµ chÝnh trÞ ¸p bøc (thö hái d©n cµy ta cã quyÒn chÝnh trÞ g×?) v¨n ho¸ ¸p bøc (d©n cµy ta ®-îc mÊy ng-êi biÕt ch÷, trong lµng ®-îc mÊy tr-êng häc?). NÕu d©n cµy An Nam muèn tho¸t khái vßng cay ®¾ng Êy, th× ph¶i tæ chøc nhau ®Ó kiÕm ®-êng gi¶i phãng.

28

1) Mét h×nh thøc t-íc ®o¹t ruéng ®Êt ®Ó trõ vµo tiÒn cho vay. 2) §·i: ®èi xö víi... 3) B¾t Ðp, ch¾t chÑt. VSTK - 2500


1

2

3 4 5 6

7 8

9 10 11 12

13 14

15

16 17 18

19 20 21

22

23

24

25

26 27

28

29

30 31

32

33 34

35

36

5. C¸ch tæ chøc d©n cµy thÕ nµo? C¸ch tæ chøc ®¹i kh¸i nh- sau: 1. BÊt kú ®µn «ng ®µn bµ, tõ nh÷ng ng-êi tiÓu ®iÒn chñ cho ®Õn nh÷ng d©n cµy thuª cµy rÏ, tõ 18 tuæi trë lªn th× ®-îc vµo. (Nh÷ng ng-êi ®¹i ®Þa chñ, mËt th¸m, cè ®¹o, say mª r-îu chÌ, cê b¹c vµ a phiÕn 1) th× chí cho vµo héi). 2. Ai vµo ph¶i t×nh nguyÖn gi÷ quy t¾c héi, vµ ph¶i cã héi viªn cò giíi thiÖu. 3. Lµng nµo ®· cã 3 ng-êi t×nh nguyÖn vµo héi th× tæ chøc ®-îc mét héi lµng, 3 lµng cã héi th× tæ chøc héi tæng, 3 tæng cã héi th× tæ chøc héi huyÖn, 3 huyÖn cã héi th× tæ chøc héi tØnh, 3 tØnh cã héi th× tæ chøc héi n-íc. 4. Cßn c¸ch khai héi, tæ chøc c¸c bé lµm viÖc, tuyÓn cö, ®Ò nghÞ, gi¶i quyÕt, b¸o c¸o th× còng nh- c«ng héi. 6. Héi d©n cµy nªn ®Æt tiÓu tæ hay kh«ng? D©n cµy trong lµng kh«ng xóm xÝt ®«ng ®óc nh- thî thuyÒn trong lß m¸y, cho nªn héi d©n cµy lµng thÕ cho tiÓu tæ; ng-êi uû viªn thÕ cho tæ tr-ëng còng ®-îc. Uû viªn bªn th× chØ huy cho héi viªn lµm viÖc, bªn th× thi hµnh mÖnh lÞnh tõ th-îng cÊp truyÒn ®Õn, bªn th× b¸o c¸o viÖc ®¹i héi víi héi viªn, bªn th× b¸o c¸o c«ng viÖc héi viªn víi ®¹i héi. C¸c héi viªn th× ph¶i: l. KiÕm héi viªn míi; 2. §iÒu tra c¸ch ¨n lµm vµ c¸c viÖc trong lµng; 3. §Ò x-íng lµm c¸c hîp t¸c x·; 4. HÕt søc më mang gi¸o dôc, nh- lËp tr-êng, tæ chøc nhµ xem s¸ch, v©n v©n; 5. Khuyªn anh em d©n cµy cÊm r-îu, a phiÕn, ®¸nh b¹c; 6. §Æt héi cøu tÕ, v©n v©n. Nãi tãm l¹i lµ kiÕm lµm nh÷ng viÖc cã Ých cho d©n cµy, cã lîi cho nßi gièng. 7. NÕu kh«ng cã tiÓu tæ sao gi÷ ®-îc bÝ mËt? Êy lµ nãi vÒ lóc b×nh th-êng, cã lÏ c«ng khai ®-îc. NÕu lóc ph¶i gi÷ bÝ mËt, th×: l. Ph¶i dïng c¸ch tiÓu tæ; 2. Chí gäi lµ héi d©n cµy, nh-ng gäi lµ ph-êng lîp nhµ, ph-êng

1) Thuèc phiÖn. VSTK - 2501


1 2 3 4

5 6

7

8

9 10

11

12 13

14

15

16 17

18 19

20 21

22 23

24 25

26 27

28

®¸nh c¸, ph-êng chung lóa, v©n v©n ®Ó mµ che m¾t thiªn h¹. V¶ trong lµng x· An Nam hiÖn b©y giê còng cã nhiÒu ph-êng héi nh- thÕ, muèn tæ chøc d©n cµy th× nªn theo hoµn c¶nh mµ lîi dông nh÷ng ph-êng Êy. Cèt lµm sao cho ng-êi ngoµi ®õng chó ý lµ tèt. Khi héi ®· v÷ng, héi viªn ®· ®«ng, l¹i nªn ®Æt c¸c bé chuyªn m«n 1) nh-: Bé tËp thÓ thao; Bé c¶i l-¬ng nghÒ cµy cÊy2); Bé ng-êi cµy thuª (®i cµy thuª gÆt m-ín cho ng-êi ta, m×nh kh«ng cã ®Êt ruéng tr©u bß g× c¶); Bé ng-êi cµy rÏ; Bé thñ c«ng nghiÖp (thî thuyÒn trong lµng tuy kh«ng cµy ruéng, hoÆc nöa cµy nöa thî, còng ph¶i cho vµo héi d©n cµy); Bé thanh niªn, bé phô n÷, bé gi¸o dôc, v©n v©n. 8. Cã n«ng héi råi ®· khái nh÷ng sù cùc khæ nãi trªn ch-a? Sù tù do, b×nh ®¼ng ph¶i c¸ch mÖnh mµ lÊy l¹i, héi n«ng lµ mét c¸i nÒn c¸ch mÖnh cña d©n ta. NÕu thî thuyÒn vµ d©n cµy tr-íc tæ chøc kiªn cè, sau ®ång t©m hiÖp lùc mµ c¸ch mÖnh th× sÏ khái nh÷ng sù cùc khæ Êy. DÉu ch-a c¸ch mÖnh ®-îc ngay, cã tæ chøc tÊt lµ cã Ých lîi. Nh- mçi n¨m T©y nã b¾t d©n ta hót 150 v¹n kil« a phiÕn, nã lÊy 1.500 v¹n ®ång lêi. Nã b¾t ta mua 173.000.000 lÝt r-îu, nã lÊy l000 triÖu phr¨ng lêi. Nã võa lÊy lêi võa lµm cho ta mÊt nßi mÊt gièng. NÕu d©n cµy tæ chøc mµ khuyªn nhau ®õng uèng r-îu, ®õng hót a phiÕn, th× ®· cøu ®-îc nßi gièng khái mßn mái, mçi n¨m l¹i khái ®em 1.000.000.000 phr¨ng vµ 15.000.000 ®ång b¹c cóng cho T©y. T©y nã ¸p bøc ta v× ta kh«ng th-¬ng yªu nhau, v× ta ngu dèt. Cã héi hÌ råi tr-íc lµ cã t×nh th©n ¸i, sau th× khuyªn nhau häc hµnh. Chóng ta ®· biÕt "c¸ch mÖnh" tinh thÇn, "c¸ch mÖnh" kinh tÕ, th× "c¸ch mÖnh" chÝnh trÞ còng kh«ng xa.

29

1) C¸c ban chuyªn m«n. 2) Ban c¶i tiÕn nghÒ cµy cÊy. VSTK - 2502


HîP T¸C X·77

1 2

3 4 5

6 7

8 9 10 11

12 13 14

15 16

l. LÞch sö. Hîp t¸c x· ®Çu hÕt1) sinh ra ë bªn Anh. N¨m 1761, mÊy ng-êi thî dÖt v¶i rñ nhau lËp ra mét c¸i héi "lµm v¶i cho tèt vµ b¸n gi¸ trung b×nh trong lµng xãm". N¨m 1777, mét héi kh¸c lËp ra. Sau cßn nhiÒu héi lËp ra n÷a, nh-ng ch¼ng ®-îc l©u. N¨m 1864, mét héi míi l¹i lËp ra ®-îc 999 ®ång vèn. §Õn n¨m 1923, th× héi nµy cã 5.673.245 ®ång vèn vµ tiÒn bu«n b¸n ®i l¹i ®-îc 47.777.000 ®ång, 14 chiÕc tµu, vµ 5.000 mÉu v-ên chÌ (trµ), 6 ng-êi ®¹i biÓu lµm h¹ nghÞ viÖn, 4.580.623 ng-êi héi viªn. Hîp t¸c x· b©y giê bªn Nga lín nhÊt, thø hai ®Õn Anh (tiªu phÝ hîp t¸c2)), thø ba Ph¸p (sinh s¶n hîp t¸c3)), thø t- §an M¸c4) (n«ng d©n hîp t¸c), thø n¨m §øc (ng©n hµng hîp t¸c5)). ë NhËt cã mét héi khi míi lËp chØ cã 1.840 ®ång vèn c¸ch 8 n¨m ®· cã 370.000 ®ång.

17

l) §Çu tiªn. 2) Hîp t¸c x· tiªu thô. 3) Hîp t¸c x· s¶n xuÊt. 4) N-íc §an M¹ch. 5) Hîp t¸c x· vay m-în hay cßn gäi lµ hîp t¸c x· tÝn dông. VSTK - 2503


1

2 3 4 5 6 7

8 9 10 11 12

13

14 15 16

17 18 19

20 21

2. Môc ®Ých. Tuy c¸ch lµm th× cã kh¸c nhau Ýt nhiÒu, nh-ng môc ®Ých th× n-íc nµo còng nh- nhau. Môc ®Ých Êy th× trong lêi tuyªn ng«n cña hîp t¸c x· Anh ®· nãi: "Cèt lµm cho nh÷ng ng-êi v« s¶n giai cÊp ho¸ ra anh em. Anh em th× lµm giïm nhau, nhê lÉn nhau. Bá hÕt thãi tranh c¹nh. Lµm sao cho ai trång c©y th× ®-îc ¨n tr¸i, ai muèn ¨n tr¸i th× giïm vµo trång c©y". Håi b©y giê t- b¶n vµ ®Õ quèc chñ nghÜa b¸ t-íc1) d©n ch¼ng sãt c¸ch g×, chóng nã lÊy tiÒn d©n trë l¹i ¸p bøc d©n, chóng nã ®· r¸n sµnh ra mì, l¹i cßn "lÊy gËy thÇy ®¸nh l-ng thÇy" cho nªn hîp t¸c x· tr-íc lµ cã Ých lîi cho d©n, sau lµ bít søc bãp nÆn cña tôi t- b¶n vµ ®Õ quèc chñ nghÜa. 3. Lý luËn. Tôc ng÷ An Nam cã nh÷ng c©u: "Nhãm l¹i thµnh giµu, chia nhau thµnh khã" vµ "Mét c©y lµm ch¼ng nªn non, nhiÒu c©y nhãm l¹i thµnh hßn nói cao". Lý luËn hîp t¸c x· ®Òu ë trong nh÷ng ®iÒu Êy. NÕu chóng ta ®øng riªng ra, th× søc nhá, mµ lµm kh«ng nªn viÖc. ThÝ dô mçi ng-êi mang mét c¸i cét, mét tÊm tranh ë riªng mçi ng-êi mét n¬i, th× lÒu ch¼ng ra lÒu, nhµ ch¼ng ra nhµ. Nhãm nh÷ng cét Êy, tranh Êy, søc Êy, lµm ra mét c¸i nhµ réng r·i bÒ thÕ råi anh em ë chung víi nhau. Êy lµ hîp t¸c. L¹i thÝ dô l0 ng-êi muèn ¨n c¬m, mçi ng-êi riªng mét nåi, nÊu riªng mét bÕp, nÊu råi ¨n riªng; ¨n råi ai nÊy dän dÑp riªng cña ng-êi nÊy, thÕ th× mÊt biÕt bao nhiªu cñi, n-íc, c«ng phu vµ th× giê.

22 23

24

25

26

27

28

29

30 31

32

Hîp t¸c x· lµ "gãp g¹o thæi c¬m chung" cho khái hao cña, tèn c«ng, l¹i cã nhiÒu phÇn vui vÎ. 4. MÊy c¸ch hîp t¸c x·. Hîp t¸c x· cã 4 c¸ch: 1. Hîp t¸c x· tiÒn b¹c2); 2. Hîp t¸c x· mua; 3. Hîp t¸c x· b¸n; 4. Hîp t¸c x· sinh s¶n. Tr-íc khi nãi râ nh÷ng hîp t¸c Êy lµ thÕ nµo, chóng ta ph¶i biÕt r»ng: a) Hîp t¸c x· kh¸c héi bu«n, v× héi bu«n lîi riªng, hîp t¸c x· lîi chung.

1) Bãc lét. 2) Hîp t¸c x· vay m-în hay hîp t¸c x· tÝn dông. VSTK - 2504


1 2 3 4

5

6

7 8

9

10 11

12 13

14 15 16 17 18

19 20

21

22 23 24 25

26

27

28 29

30

31

32

b) Hîp t¸c x· tuy lµ ®Ó gióp c¸c héi tõ thiÖn. V× c¸c héi Êy cã tiªu ®i mµ kh«ng lµm ra, vµ gióp ®ì bÊt kú ai nh-ng cã ý bè thÝ, hîp t¸c x· cã tiªu ®i, cã lµm ra, chØ gióp cho ng-êi trong héi, nh-ng gióp mét c¸ch b×nh ®¼ng, mét c¸ch "c¸ch mÖnh" ai còng gióp mµ ai còng bÞ gióp. 5. Hîp t¸c x· tiÒn b¹c. Hay lµ ng©n hµng cña d©n; d©n cµy vµ thî thuyÒn chung vèn lËp ra: l. Héi viªn thiÕu vèn lµm ¨n (vay vÒ tiªu xµi th× kh«ng cho) th× ®Õn vay ®-îc lêi nhÑ; 2. Héi viªn cã d- dËt Ýt nhiÒu, th× ®em ®Õn göi, ®-îc sinh lîi. D©n nghÌo, ng-êi cã mµ gãp th× Ýt, ng-êi muèn vay th× nhiÒu, vËy th× thÕ nµo lËp ®-îc ng©n hµng? Muèn lËp ®-îc ph¶i cã ba ®iÒu: a) TiÒn vèn - NÕu 1 ng-êi bá vµo mét ®ång, l000 ng-êi ®· ®-îc l000 ®ång. Cã l000 vèn, l-u th«ng khÐo th× còng b»ng l0.000 ®ång. b) L-u th«ng - NÕu mçi ng-êi gi÷ lÊy mét ®ång, th× l000 ®ång Êy còng tiªu mÊt. NÕu gãp l¹i, th¸ng ®Çu cho A vay l00 hÑn 6 th¸ng tr¶; th¸ng 2 cho B vay 100 v©n v©n, chuyÓn ®i m·i, l-u th«ng m·i, c¶ lêi ®Õn vèn, mçi th¸ng mçi nhiÒu, vµ gióp ®-îc héi viªn còng mçi ngµy mét nhiÒu thªm. c) TÝn dông - Lµm cã bÒ thÕ cho ng-êi ta tÝn dông1), th× giao dÞch dÔ. VËy th× vèn tuy Ýt mµ dïng ®-îc nhiÒu. 6. Hîp t¸c x· mua. Nhµ nµo còng kh«ng lµm ®ñ ®å dïng ®-îc, ch¾c ph¶i ®i mua. Mua nhiÒu (mua sØ)2) th× ch¾c rÎ h¬n mµ ®å tèt h¬n. Mua lÎ th× ®¾t mµ ®å th× xÊu. Nh-ng thî thuyÒn vµ d©n cµy lÊy tiÒn ®©u mµ mua sØ? Mua ®-îc, mét nhµ dïng còng kh«ng hÕt. Cho nªn ph¶i chÞu thua thiÖt m·i. NÕu nhiÒu nhµ gãp l¹i, mua sØ vÒ chia nhau, th× ®· ®-îc rÎ, ®å l¹i tèt l¹i khái mÊt th× giê. ThÝ dô: Mçi thïng (dÇu löa gi¸ 3 ®ång, ®-îc 50 lÝt. Nhµ ®ì nhau, nh-ng kh«ng gièng bu«n mua vÒ kiÕm c¸ch pha phÕt thµnh ra 53 lÝt. D©n mçi nhµ ph¶i cã mét ng-êi x¸ch chai ®i chî mua mçi lÝt ph¶i tr¶ mét hµo, dÇu ®· xÊu, th¾p l¹i mau hÕt. TÝnh l¹i nhµ bu«n lêi:

33

1 c¸i thïng

0®20

34

23 lÝt ®Çu

2®30

35

1) TÝn dông lµ c«ng viÖc cña ng©n hµng vÒ cho vay vµ nhËn tiÒn göi. §o¹n nãi vÒ tÝn dông ë ®©y hiÓu lµ: cÇn ph¶i lµm cho cã bÒ thÕ ®Ó ng-êi ta tin t-ëng khi göi tiÒn vµ vay tiÒn. 2) ë ®©y dïng tõ nµy theo nghÜa ®Þa ph-¬ng mua bu«n hay mua nhiÒu. VSTK - 2505


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

Céng c¶

2®50

53 nhµ d©n lç: 2®50 vµ 53 giê ®ång hå. NÕu 53 nhµ Êy gãp nhau ph¸i mét ng-êi ®i mua mét thïng, th× ®· khái mÊt 2®50, l¹i lêi ®-îc 53 giê. §em 53 giê Êy lµm viÖc kh¸c, l¹i cµng lêi n÷a. 7. Hîp t¸c x· b¸n. Mua cµng nhiÒu cµng rÎ, b¸n cµng nhiÒu cµng ®¾t. Mua cµng Ýt cµng ®¾t, b¸n cµng Ýt cµng rÎ. Ai còng biÕt nh- vËy. Nh-ng d©n nghÌo cã ®å ®©u mµ b¸n nhiÒu. V¶ l¹i khi ®· ®em ræ khoai thóng lóa ®i chî, th× ®¾t rÎ còng muèn b¸n cho xong, kh«ng lÏ mang ®i mang vÒ m·i. PhÇn th× sî mÊt c«ng, phÇn th× sî mÊt thuÕ, phÇn th× sî hao mßn. Nhµ bu«n biÕt vËy, l¹i cµng b¾t bÝ tr¶ rÎ. L¹i thÝ dô: 53 nhµ cã 53 thóng lóa, cho 53 ng-êi ®em ®i b¸n, ph¶i nép 53 lÇn thuÕ; ®ong ®i ®ong l¹i ®æ th¸o mÊt 53 n¾m, nhµ bu«n b¾t bÝ tr¶ rÎ mÊt 53 xu (mçi thóng mét xu). Giêi n¾ng, 53 ng-êi ph¶i uèng 53 xu n-íc, v©n v.. TÝnh l¹i, thua thiÖt biÕt chõng nµo.

17

NÕu 53 nhµ Êy cã hîp t¸c x· b¸n, th× lêi biÕt bao nhiªu!

18

8. Hîp t¸c x· sinh s¶n.

19 20 21 22 23 24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

Hîp t¸c nµy lµ ®Ó gióp nhau lµm ¨n. ThÝ dô: D©n cµy mçi nhµ cã mét con bß, ph¶i cã mét th»ng bÐ ch¨n, ph¶i cã mét c¸i rµn1), l«i th«i biÕt chõng nµo? L¹i nh- nh÷ng nhµ kh«ng cã, mïa cµy ph¶i thuª tr©u. Mçi nhµ ph¶i tù s¾m lÊy cµy, bõa, cuèc, liÒm, v©n v., khi cµy mÎ, cuèc cïn ch-a cã tiÒn mua th× ph¶i ngåi chÞu. NÕu chung nhau mua tr©u, mua ®å cµy, ai dïng ®Õn th× ph¶i nép Ýt nhiÒu, nh- thÕ h¸ ch¼ng h¬n sao? L¹i nh- trång ra b«ng; nh-ng kh«ng cã bµn ®¸nh b«ng, kh«ng cã ®å kÐo sîi, ph¶i ®em b«ng b¸n rÎ. NÕu gãp nhau lµm hîp t¸c x·, mua ®ñ ®å mµ lµm, th× c«ng Ýt mµ lîi nhiÒu. Nãi tãm l¹i lµ hîp t¸c x· rÊt cã lîi cho nªn d©n c¸c n-íc lµm nhiÒu l¾m. Thö xem c¸c hµng bu«n së dÜ mµ giµu cã, ch¼ng qua nã bít ng-îc bít xu«i cña d©n. Hîp t¸c x· lµ ®Ó cho khái bÞ hµng bu«n ¨n bít. 9. Nhµ bu«n lÊy lêi. Nhµ bu«n kiÕm ®-îc lêi lµ v× ng-êi lµm ra ®å vµ ng-êi dïng ®å, ng-êi mua vµ ng-êi b¸n c¸ch xa nhau, ph¶i nhê nhµ bu«n ®øng gi÷a, nã ®· ¨n lêi khi mua, l¹i ¨n lêi khi b¸n. ThÝ dô: Ngoµi B¾c lµ xø trång chÌ, trong Nam lµ hay uèng chÌ. Nh-ng d©n B¾c kh«ng ®em vµo Nam b¸n,

1) C¸i chuång. VSTK - 2506


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13 14

15

16

17 18

19

20

21 22

23

24

25

26

d©n Nam kh«ng ra tíi B¾c mua. MÊy nhµ cã chÌ ®em b¸n cho A, hµng chÌ trong tæng; A ®em b¸n l¹i cho B, bu«n chÌ trong phñ, ¨n lêi mét lÇn. B l¹i ®em b¸n cho phè C ë tØnh, ¨n lêi 2 lÇn. C b¸n cho c«ng ty § Hµ Néi, ¨n lêi 3 lÇn. C«ng ty § b¸n cho c«ng ty E Sµi Gßn, ¨n lêi 4 lÇn. C«ng ty E l¹i b¸n cho nhµ bu«n F c¸c tØnh, ¨n lêi 5 lÇn. Nhµ bu«n F b¸n sØ cho phè G c¸c phñ, ¨n lêi 6 lÇn. G b¸n lÎ cho H, ¨n lêi 7 lÇn. H b¸n lÎ cho ng-êi uèng, ¨n lêi 8 lÇn. ThÕ lµ ng-êi lµm ra chÌ thua thiÖt, ng-êi uèng chÌ còng thua thiÖt. NÕu cã hîp t¸c x· th× tr¸nh khái nh÷ng ®iÒu Êy. l0. C¸ch tæ chøc. Kh«ng ph¶i lµng nµo còng ph¶i lËp mçi lµng mçi hîp t¸c x·. Còng kh«ng ph¶i mçi lµng ph¶i lËp c¶ mÊy hîp t¸c x·. Còng kh«ng ph¶i cã hîp t¸c x· nµy th× kh«ng lËp ®-îc hîp t¸c x· kia. Ch¼ng qua theo hoµn c¶nh n¬i nµo lËp ®-îc hîp t¸c x· nµo, vµ cã khi hai hîp t¸c x· - mua vµ b¸n - lËp chung còng ®-îc. NÕu nhiÒu n¬i ®· lËp thµnh hîp t¸c nh- nhau, th× c¸c hîp t¸c x· Êy nªn liªn l¹c víi nhau, thÕ lùc cµng m¹nh h¬n. HoÆc khi hai hîp t¸c x· tÝnh chÊt kh¸c nhau, th× còng nªn liªn kÕt, nh- mét hîp t¸c x· mua vµ mét hîp t¸c x· b¸n. Hîp t¸c x· chØ cã héi viªn míi ®-îc h-ëng lîi, chØ cã héi viªn míi cã quyÒn, nh-ng nh÷ng viÖc kü thuËt nh- tÝnh to¸n, xem hµng ho¸, cÇm m¸y, v©n v., th× cã phÐp m-ín ng-êi ngoµi. §· vµo héi th× bÊt kú gãp nhiÒu gãp Ýt, vµo tr-íc vµo sau, ai còng b×nh ®¼ng nh- nhau. (Hồ Chí Minh Toàn tập 2, 1924 - 1930; XuÊt b¶n lÇn thø hai; Nhµ xuÊt b¶n chÝnh trÞ quèc gia Hµ Néi - 2000; Đường Kách Mệnh; từ trang 254 đến trang 312).

ψ 27

VSTK - 2507


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

Tập tài liệu Đường Kách Mệnh có thể đƣợc Lý Thụy đóng thành sách và phát hành sau ngày rời Trung Hoa để chạy thoát về nƣớc Nga. Đó là quyển kinh thánh của các cán bộ Cộng sản trẻ tƣơng lai đã đƣợc Lý Thụy tuyển lựa và huấn luyện trong khoảng thời gian 1926-1927. Năm 1926, hoạt động của Lý Thụy ở Quảng Châu Trung Quốc bắt đầu gặp khó khăn vì những khuynh hƣớng chính trị đối nghịch nhau trong nội bộ của Quốc dân Đảng Trung Quốc: phe thiên hữu đả kích Đảng Cộng Sản Trung Quốc và phê phán nặng nề chủ nghĩa Cộng Sản Nga. Ngày 10 tháng 3 dl năm 1926, thống soái Tƣởng Giới Thạch ban hành thiết quân luật khắp thành phố Quảng Châu, bắt giam ngục cục trƣởng tạm thời cục Hải quân là đảng viên Cộng Sản Lý Chi Long, rồi bao vây lãnh sự quán Nga. Tuy nhiên phái đoàn công tác Nga Borodin vẫn còn đƣợc tiếp tục hoạt động một cách hạn chế. Trong khoảng thời gian nầy, Lý Thụy đã cố gắng tìm sự hổ trợ của Quốc Tế Cộng Sản để củng cố, phát triển Thanh Niên Cách Mạng Đồng Chí Hội và trở thành một tổ chức có tầm vóc quốc gia dƣới quyền lãnh đạo của Quốc Tế Cộng Sản. Trong khi công việc của Lý Thụy tiến hành thuận lợi với sự hứa giúp và nâng đỡ của Quốc Tế Cộng Sản thì tình hình chánh trị và quân sự ở Quảng Châu thình lình sôi động nghiêm trọng: Ngày 12 tháng 4 dl năm 1927, Tƣởng Giới Thạch thực hiện một cuộc đảo chánh khởi phát từ Thƣợng Hải, tiêu huỷ phong trào lao động theo phe cánh tả và đẩy lui đảng Cộng Sản vào hậu trƣờng hoạt động lén lút trong bóng tối. Cuộc đảo chính lan tràn sang nhiều đô thị Cộng Hoà khác của Trung Quốc, tại tỉnh Quảng Đông hàng ngàn đoàn viên nghiệp đoàn và đảng viên Cộng sản bị bắt giữ, giết hại. Lý Thụy phải bỏ Quảng Châu để chạy trốn, có thể là đến ẩn náu tại toà lãnh sự Nga ở Thƣợng Hải và sau đó rời Trung Quốc trở về nƣớc Nga. Sau khi đã thoát hiểm trở về thủ đô Mạc Tƣ Khoa (Moscow), vào tháng 6 năm 1927, Lý Thụy đả viết một phúc trình gởi lên Ban Phƣơng Đông Quốc Tế Cộng Sản

VSTK - 2508


1

2

3

4 5 6

7

8

9

10

11

12

13 14 15 16 17 18 19 20 21 22

(thực chất chính là Đảng Cộng Sản Liên Sô của nƣớc Nga), trong đó có đoạn viết nhƣ sau : Báo Cáo Gửi Ban Phƣơng Đông Quốc Tế Cộng Sản "…………………………………………………………………… ………………………………… Khi ®oµn §¹i biÓu Quèc tÕ C«ng nh©n ®Õn Qu¶ng Ch©u, ®ång chÝ §«ri« (®¹i diÖn §¶ng Céng s¶n Ph¸p), ®ång chÝ V«lin (®¹i diÖn nh÷ng ®ång chÝ ng-êi Nga ë Qu¶ng Ch©u) vµ t«i, chóng t«i ®· chuÈn bÞ vµ göi Ban ph-¬ng §«ng mét kÕ ho¹ch c«ng t¸c vµ mét dù ¸n tµi chÝnh. Cho ®Õn ngµy 5 th¸ng 5, t«i kh«ng nhËn ®-îc c©u tr¶ lêi vÒ vÊn ®Ò ®ã, còng kh«ng nhËn ®-îc chØ thÞ nµo kh¸c. 2) Khi cuéc ®¶o chÝnh næ ra, 3 trong 5 uû viªn cña Uû ban §«ng D-¬ng chóng t«i bÞ b¾t gi÷, t«i suýt bÞ b¾t, t-íng Lý TÕ Th©m cã quan hÖ mËt thiÕt víi bän ®Õ quèc Ph¸p ë §«ng D-¬ng vµ ë H¹ M«n, mét ®ång chÝ ng-êi Nga duy nhÊt cã tr¸ch nhiÖm lóc ®ã ®ang ë Qu¶ng Ch©u còng kh«ng thÓ gióp ®ì ®-îc chóng t«i, hoÆc cho mét lêi khuyªn nµo, thËm chÝ ngõng tr¶ tiÒn cho t«i víi t- c¸ch lµ ng-êi phiªn dÞch. Kh«ng thÓ lµm g× ®-îc, trô së cña chóng t«i bÞ c¶nh s¸t ®Õn kh¸m xÐt vµ gi¸m s¸t. Khi ®ã, t«i chØ cßn c¸ch lµ ph¶i chän gÊp gi÷a hai con ®-êng hoÆc lµ ®Ó bÞ b¾t hay tiÕp tôc qua M¸txc¬va vÒ c«ng t¸c ë Xiªm. 3)……………………"

23

Göi c¸c ®ång chÝ lêi chµo céng s¶n.

24

M¸txc¬va th¸ng 6-1927

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

(HCM Toàn tập 2; đã dẫn; trang 238-239)

Trong cuộc đảo chính của Tƣởng Giới Thạch, Lâm Đức Thụ và Hoàng Tùng Mậu bị bắt giam từ ngày 15 tháng 4 năm 1927. Ngoài ra còn có 4 hoặc 5 ngƣời Việt Nam mới từ Bắc Kỳ trốn qua cũng bị bắt giữ. Cả hai Thụ và Mậu đã đƣợc thả ra vào giữa tháng 6 năm 1927. Lâm Đức Thụ báo cáo với cơ quan tình báo Pháp rằng đƣơng sự phải ở lại và chịu bị bắt giam cầm chung với những đoàn viên Cộng sản Việt Nam khác ở Quảng Châu là để che đậy tung tích của mình là nhân viên của Mật vụ Pháp ở Quảng Châu hầu có thể tiếp tục và dễ dàng hoạt động cho Pháp về sau nầy. (Sophie Quinn-Judge, sách đã dẫn; trang 107)

VSTK - 2509


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24 25 26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

Ngày 13 tháng 6 năm 1927 Ôn Nhƣ Lƣơng Văn Can (1854-1927) từ trần. Năm 1907, ông là một trong các thành viên thành lập Đông Kinh Nghĩa Thục. Năm 1913 chính quyền bảo hộ kết án tù biệt xứ đày đi qua Phnom Penh mãi đến năm 1921 mới đƣợc tha về Hà Nội. Ngày 13 tháng 6 1927 đảng Việt Nam độc lập hay Phục Việt cũng gọi là An Nam Độc lập đảng thành lập, đƣợc phép hoạt động công khai trên nƣớc Pháp. Chủ tịch đảng là Nguyễn Thế Truyền (1898-1969), Tổng thƣ ký là Bùi Văn Luân cùng với nhiều ngƣời khác hợp thành Ban Chấp hành của đảng. Đảng có tờ báo riêng tên là Việt Nam Hồn, sau đổi thành tờ Phục Quốc. Lúc đầu đảng có liên hệ với với Hội Liên hiệp thuộc địa và Đảng Cộng sản Pháp nhƣng rồi lần lần đƣờng hƣớng và chủ trƣơng đấu tranh của đảng tách rời hẳn ảnh hƣởng của Đảng Cộng Sản Pháp. Cuối năm 1927, Nguyễn Thế Truyền bỏ nƣớc Pháp quay về Sài Gòn; đảng Việt Nam Độc Lập vẫn tiếp hoạt động và do Bùi Văn Luân, Tạ Thu Thâu và Huỳnh Văn Phƣơng nắm giữ ban chấp hành với tờ báo mới của đảng có tên là La Résurection (Phục Sinh) và nghiên theo Đệ tứ Quốc tế Trotsky. "Theo lý thuyết của Trotsky, thì cách mạng Việt Nam không thể ngừng ở giai đoạn Dân chủ tư sản, nhưng nó phải phát triển thường trực từ tính chất Dân chủ Tư sản đến tính chất xã hội chủ nghĩa" (Anh Văn và Jacqueline - 1947, Phong Trào Quốc gia và Tranh đấu giai cấp ở VN; bản dịch của Hà Cƣơng Nghị và Đỗ Văn Bái - 1951/Lời nói đầu: nguồn lấy xuống từ Internet./ Web site Giao điểm tháng 10 năm 2005).

Vì đảng Việt Nam Độc Lập theo chiều hƣớng xã hội chủ nghĩa của Trotsky, gây ảnh hƣởng chống chế độ thuộc địa và bảo hộ của Pháp, cho nên theo đề nghị của Toàn quyền Đông Dƣơng, Chính phủ Pháp ở Paris đã ra quyết định giải tán đảng nầy vào cuối năm 1928. Tại Mạc Tƣ Khoa, Nguyễn Ái Quốc tiếp xúc ngắn với một nhóm thanh niên Việt Nam đang theo học tại trƣờng Đại học của Những giai cấp Cùng khổ phương Đông (University of the Toilers of the East). Nhóm nầy đả tổ chức thành một tổ Cộng Sản gồm có 5 đoàn viên: 1-Nguyễn Thế Rục thuộc đảng Việt VSTK - 2510


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Nam Độc Lập của Nguyễn Thế Truyền, 2-Ngô Đức Trì ngƣời Hà Tỉnh, là con trai của Ngô Đức Kế, 3- Bùi Công Trừng, ký giả và là thành viên của tổ chức Thanh Niên An Nam ở Sài Gòn, 4- Bùi Lâm, thủy thủ và cũng là thợ in ở cảng Hải Phòng đến Mạc Tƣ Khoa nhờ sự giúp đỡ của đảng Cộng Sản Pháp, 5- Trần Phú với bí danh là Lý Quý đƣợc nhóm đề cử giữ chức vụ bí thƣ (Sophie Quinn-Judge; sđd, trang 109). Đây là một nhóm Cộng Sản Việt Nam đầu tiên đƣợc thành lập ở nƣớc ngoài nhƣng có thể đây không phải là do sáng kiến hay đề nghị của Nguyễn Ái Quốc. Tuy nhiên, trong tập tài liệu Hồ Chí Minh Toàn Tập 2, nơi trang 237 có ghi chép một lá thƣ đề ngày 25 tháng 6 năm 1927 nhƣ sau:

13

THƢ GỬI CHI BỘ ĐẢNG

14

TRƢỜNG ĐẠI HỌC PHƢƠNG ĐÔNG

M¸txc¬va, ngµy 25 th¸ng 6 n¨m 1927

15

16 17

18

19 20 21

22

23

24

25

26

27

28 29 30 31

32 33 34

Göi chi bé céng s¶n Tr-êng ®¹i häc céng s¶n cña nh©n d©n lao ®éng ph-¬ng §«ng mang tªn ®ång chÝ Xtalin, C¸c ®ång chÝ th©n mÕn, Theo quyÕt ®Þnh cña Ban ph-¬ng §«ng, Ban bÝ th- latinh cña Quèc tÕ Céng s¶n vµ ®¹i diÖn §¶ng Céng s¶n Ph¸p ë Ban ChÊp hµnh, mét nhãm céng s¶n An Nam ®· ®-îc thµnh lËp víi c¸c ®ång chÝ sau ®©y: - Phon Shon, - Le Man, - Jiao, - Min Khan, - Lequy1). §ång chÝ cuèi cïng ®-îc cö lµm bÝ th- nhãm. V× c¸c ®ång chÝ ®ã ®Òu lµ sinh viªn tr-êng c¸c ®ång chÝ vµ ®Ó cho hä cã thÓ häc c¸ch lµm viÖc, chóng t«i yªu cÇu chi bé ®ång chÝ chØ ®Þnh mét hay hai ®ång chÝ ch¨m lo viÖc gi¸o dôc céng s¶n cho nhãm ®ã, ®Ó ®µo t¹o c¸c ®ång chÝ ®ã theo sinh ho¹t cña §¶ng. Ban bÝ th- latinh cña Quèc tÕ Céng s¶n G. HUMBE

§¹i biÓu An Nam NGUYÔN ¸I QUèC

35

1)

Tøc NguyÔn ThÕ Rôc, Ng« §øc Tr×, Bïi C«ng Trõng, Bïi L©m vµ TrÇn Phó. VSTK - 2511


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

Đọc nội dung lá thƣ nầy ngƣời ta có thể nghĩ rằng nhóm Cộng Sản của Trần Phú đƣợc thành lập là theo quyết định của Ban Phƣơng Đông cùng với Ban bí thƣ la-tinh của Quốc tế Cộng sản, đại diện Cộng sản Pháp ở Ban chấp hành và Nguyễn Ái Quốc. Nhƣng, theo cách viết của Sophie QuinnJudge thì nhóm Cộng sản Trần Phú đã có trƣớc khi Lý Thụy/Nguyễn Ái Quốc từ Trung Quốc rút lui về Mạc Tƣ Khoa và sau đó mới đến tiếp xúc với họ. Lần gặp gỡ nầy có thể Nguyễn Ái Quốc chỉ muốn thông báo cho nhóm Cộng Sản Trần Phú biết tình hình bất ổn ở Quảng Châu đã xảy ra nhƣ thế nào mà thôi. Sophie Quinn-Judge cũng có đề cặp tới một bản phúc trình về tình hình Phong trào Nông Dân ở Quảng Đông đề ngày 25 tháng 6 năm 1927 của Nguyễn Ái Quốc gởi cho Đoàn Chủ tịch Quốc tế Nông dân (Krestintern) dựa trên một tài liệu mang mã số RC, 535,1,127, dƣới đề mục bằng tiếng Nga "Kratkoie Informatsionnoie Sobshchenniie o Krestyanskom dvizhenii provintsii Guandun"(Brief Report on the Peasant Movement in Guangdong) của Trung tâm Lƣu trử và Nghiên cứu những Tài liệu Lịch sử Hiện đại ở nƣớc Nga /Russian Center for the Preservation and Study of Documents of Modern History (viết tắt là RC) nhƣng không thấy bản phúc trình nầy xuất hiện trong tập tài liệu HCMTT 2. Câu hỏi nêu lên là tại sao bản Phúc trình nầy không đƣợc chép ra trong tập tài liệu HCMTT? Phải chăng trong bản phúc trình nầy Nguyễn Ái Quốc đã yêu cầu tổ chức Nông Hội Quốc Tế trợ cấp tiền bạc cho mình nhƣng không đƣợc đáp ứng. Cho nên, vì lý do sĩ diện hay vì một lý do nào khác, bản phúc trình đó không đƣợc phép đăng tải lại cho mọi ngƣời đƣợc biết? Mong rằng một ngày nào trong tƣơng lai rất gần, tài liệu do tác giả Sophie Quinn-Judge nêu ra sẽ đƣợc chính quyền trong nƣớc hiện nay sao chép rành mạch, đầy đủ y nhƣ nguyên bản đang lƣu trữ ở Nga để mọi ngƣời biết rõ nội dung thật sự của bản phúc trình nầy. Cũng sẽ có thắc mắc tại sao lại đặt ra nghi vấn nhƣ trên? Đáp: Bởi vì trong một bức thƣ khác đề ngày 16 tháng 12 năm 1927 của NAQ từ thủ đô Berlin của nƣớc Đức gởi cho Đoàn Chủ tịch Quốc tế Nông dân, đƣơng sự nhắc lại việc xin VSTK - 2512


3

trợ cấp trƣớc đây của mình. Bức thƣ nầy rõ rệt cho thấy là Nguyễn Ái Quốc đang ở trong tình thế thiếu thốn tài chánh trầm trọng:

4

Gửi Đoàn Chủ Tịch Quốc Tế Nông Dân

1

2

5

6 7

8 9

10

11

12

13 14

15

16 17 18

C¸c ®ång chÝ th©n mÕn, Trong 2 hoÆc 3 tuÇn lÔ t«i sÏ trë vÒ ®Êt n-íc t«i. ChuyÕn ®i cña t«i tèn chõng 500 ®«la Mü. V× t«i kh«ng cã tiÒn, nªn t«i mong c¸c ®ång chÝ gióp t«i. Xin vui lßng tr¶ lêi t«i ë ®Þa chØ nh- sau: ¤ng Lai, ë nhµ «ng Ðcxten, 21 phè Hales¬, BÐclin. Trong tr¶ lêi nµy, h·y viÕt ®¬n gi¶n "cã" hoÆc "kh«ng". NÕu lµ cã, h·y göi tiÒn ®Õn Uû ban Trung -¬ng cña §¶ng §øc, cho "Liwang". Cã hay kh«ng cã tiÒn, t«i yªu cÇu c¸c ®ång chÝ göi cho t«i mét ch-¬ng tr×nh tæ chøc thùc hµnh ®Ó t«i cã thÓ lµm viÖc mét c¸ch cã Ých. Trong khi chê ®îi sù tr¶ lêi mµ t«i hy väng cã ®-îc tøc thêi, xin c¸c ®ång chÝ th©n mÕn nhËn lêi chµo c¸ch m¹ng cña t«i. N. ¸I QUèC

BÐclin, ngµy 16-12-1927 Th- ®¸nh m¸y b»ng tiÕng Ph¸p, b¶n chôp l-u t¹i ViÖn Hå ChÝ Minh. (HCMTT2; đd; trang 251-252)

* 19

VSTK - 2513


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

Tại Đông Dƣơng, ngày 12 tháng 2 năm 1927, xử lý thƣờng vụ Toàn quyền Đông Dƣơng P. Pasquier ra nghị định cho phép Chủ tịch Viện Dân biểu Trung Kỳ Huỳnh Thúc Kháng xuất bản tờ báo Tiếng Dân. Huỳnh Thúc Kháng là chủ nhiệm kiêm chủ bút và Trần Đình Phiên làm quản lý, báo quán đặt tại đƣờng Đông Ba ở Huế với sự tham gia vào biên tập của Trần Đình Phiên, Phan Bội Châu, Đào Duy Anh, Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Quý Hƣơng, Nguyễn Xƣơng Thái Vƣơng Đình Quang dƣới chế độ kiểm duyệt trực tiếp và theo dõi chặt chẽ của Sở Liêm phóng Pháp ở Trung Kỳ. Ngày 16/5/1927, Toàn quyền A. Varenne trở lại Ðông Dƣơng Ngày 10 tháng 8 năm 1927, Báo Tiếng Dân của Huỳnh Thúc Kháng phát hành số đầu tiên. Ngày 4 tháng 10 năm 1927, Tổng thống Pháp Doumergue ra sắc lệnh quy định chế độ báo chí áp dụng tại các nƣớc đang bị nƣớc Pháp Bảo hộ hoặc bị nƣớc Pháp xâm chiếm làm Thuộc địa. Sắc lệnh nầy đƣợc toàn quyền A. Varenne ra nghị định ban hành ở Đông Dƣơng vào ngày 10 tháng 12 năm 1927 nhƣng không áp dụng cho Nam Kỳ. Không phải đây là sắc lệnh đầu tiên và duy nhất từ trƣớc đến nay quy định về chế độ báo chí áp dụng ở Đông Dƣơng. Đạo luật đầu tiên xác nhận quyền tự do báo chí đƣợc Quốc hội Pháp thông qua ngày 29 tháng 7 năm 1881 và cũng đƣợc áp dụng cho tất cả mọi ngƣời dân ở Nam Kỳ thuộc Pháp sau khi đạo luật nầy đƣợc Toàn quyền Đông Dƣơng ban bố vào ngày 12 tháng 8 năm 1881 nhƣng chỉ áp dụng với những loại sách vở, báo chí viết bằng tiếng Pháp. Tuy nhiên kể từ lúc sinh hoạt báo chí Việt Nam bắt đầu phát triển và có nhiều khuynh hƣớng chống chính quyền thuộc địa Nam Kỳ và chính quyền Bảo hộ Đông Dƣơng, Chính phủ Pháp ở Paris đã ra một sắc lệnh ngày 30 tháng 12 năm 1898 ấn định chế độ bao chí ở Đông Dƣơng. Sắc lệnh nầy đƣợc Toàn quyền Đông Dƣơng

34

VSTK - 2514


1

2

3

4

5

6

7

8

9

ban hành ngày 30 tháng 1 năm 1899 mà nội dung gồm có những điều khoản quan trọng nhƣ sau : - Chủ nhiệm, chủ bút phải là ngƣời Pháp hoặc phải có quốc tịch Pháp. - Không có giấy phép thì tuyệt đối không đƣợc làm và xuất bản báo dù là báo viết bằng tiếng Pháp. - Cấm tuyệt đối không đƣợc viết, in, lƣu hành, mua, bán hay nhập các loại sách báo, tranh ảnh có hại cho chính phủ. - Toàn quyền Đông Dƣơng có quyền ra nghị định đình chỉ bất

15

cứ tờ báo hay tập chí nào xuất bản hoặc lƣu hành tại đông Đông Dƣơng hay nhập cảng từ nƣớc ngoài vào Đông Dƣơng. - Mọi sự vi phạm sắc lệnh quy định chế độ báo chí nầy đều bị truy tố ra toà án. - Sắc lệnh áp dụng đối với tất cả loại báo chí xuất bản bằng các thứ chữ. (Dƣơng Kinh Quốc; Việt Nam Những Sự Kiện Lịch Sử 1858-1918;

16

trang 258).

10

11

12

13

14

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

Sắc lệnh ngày 4 tháng 10 năm 1927 gồm có 5 chƣơng 27 điều, khắc khe hơn sắc lệnh ngày 30 tháng 12 năm 1898 và đƣợc áp dụng trên toàn cõi Đông Dƣơng kể cả Bắc Kỳ và Trung Kỳ. (Dƣơng Trung Quốc; sđd; trang 133-134). Ngày 30 tháng 10 năm 1927, ban hành nghị định cải cách Hội Đồng Hƣơng Chính Nam Kỳ, quy định các biện pháp kỷ luật đối với các chức sắc trong Hội đồng nầy. Ngày 23 tháng 11 năm 1927, ban hành nghị định lập ra bằng Tú tài bản xứ bán phần và toàn phần cho các học sinh Trung học ở các nƣớc Đông Dƣơng. Có bằng Tú tài bản xứ toàn phần, các học sinh có thể dự thi vào các trƣờng Đại học ở Đông Dƣơng hay ở nƣớc Pháp nhƣng phải thông qua sực chấp thuận của chính quyền Bảo hộ hay chính quyền Thuộc Địa ở Đông Dƣơng. Ngày 25 tháng 12 năm 1927, Việt Nam Quốc Dân Đảng đƣợc thành lập. Từ cuối năm 1926, một nhóm các thầy giáo, văn sĩ, ký giả trẻ cùng nhau lập ở Hà Nội một trung tâm nghiên cứu và Xuất bản có tên là Nam Đồng Thƣ xã với mục đích nâng cao trình độ dân trí và phổ biến những ý niệm căn bản về chính trị, kinh tế, xã hội, hiến pháp và các chủ nghĩa.

37

VSTK - 2515


1

2

3

4

Thoạt khởi đầu, các nhân vật chủ yếu của Nam Đồng Thƣ xả là anh em Phạm Tuấn Lâm, Phạm Tuấn Tài và Hoàng Phạm Trân (tức Nhƣợng Tống). Nhƣợng Tống đã viết về việc thành lập Nam Đồng Thƣ xã và VNQDĐ nhƣ sau:

5

CHƢƠNG 4

6

"Nam Đồng Thƣ Xã

7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21

22 23 24 25 26 27 28

29 30 31 32 33 34 35 36

" Thƣ xã ở số 6 đƣờng 96, bờ hồ Trúc Bạch, gần đối diện với chùa Châu Long. Nó là một nhà xuất bản do tôi và hai anh Phạm Tuấn Lâm (Dật Công), Phạm Tuấn Tài (Mộng Tiên) lập nên vào cuối năm 1926. Nguyên hồi ấy, phong trào chính trị đƣơng bùng bộc. Tuy vậy, trình độ trí thức của dân mình còn thấp kém! Đại đa số ngƣời dân không có một chút gì là công dân giáo dục. Chúng tôi lập ra thƣ xã là mong làm việc ấy. Nghĩa là dạy cho ngƣời ta biết thƣơng đồng bào, biết yêu Tổ Quốc, biết thế nào là nghĩa vụ và quyền lợi của một ngƣời công dân. Sau nữa, giúp cho ai nấy có đôi chút thƣờng thức về các khoa chính trị, nhƣ kinh tế học, xã hội học, các hiến pháp, các chủ nghĩa. Tất cả công việc ấy sẽ làm bằng cách xuất bản và phát hành các sách. Sách chúng tôi bán rất rẻ, chỉ mỗi cuốn một, hai hào mà thôi! Sách hồi ấy còn đƣợc xuất bản tự do, không phải kiểm duyệt trƣớc nhƣ các báo. Những bài bị xóa ở các báo, có thể đem in thành sách. Cố nhiên là có thể bị cấm. Nhƣng, với cái gọi là “chậm trễ hành chính” của nhà cầm quyền Pháp, khi họ ra đƣợc cái nghị định cấm thì sách mình đã bán hết rồi! Thế nhƣng “đạo cao năm thƣớc, thì ma cao một trƣợng!” Thấy sách chúng tôi vẫn bị cấm mà vẫn ra, bọn mật thám liền bắt buộc các chủ nhà in, bao nhiêu sách xuất bản phải đƣa chúng xem trƣớc! Vì thế, có cuốn sách sớm vừa ở nhà in lấy ra thì chiều đã có nghị định cấm, và có ngƣời đi thu sách, tịch biên sách! Rồi, hơn năm sau, Toàn Quyền ra nghị định bắt buộc các sách cũng phải đƣa kiểm duyệt trƣớc nhƣ các báo! Thế là ô hô, đi đời cái quyền ngôn luận của dân ta! Anh Học khi ấy học trong trƣờng Cao Đẳng Thƣơng Mại. Với các anh em Cao Đẳng, bọn “Nam Đồng Thƣ Xã” chúng tôi thƣờng liên lạc để làm các việc tuyên truyền, hợp với mục đích của chúng tôi. Ví dụ nhƣ truy điệu cụ Phan Tây Hồ, truy điệu cụ Lƣơng Văn Can, mở các lớp dạy cho anh em lao động học biết chữ Quốc Ngữ[1]. Vì thế chúng tôi quen với anh Học, và sự đi lại mỗi ngày một thêm thân. Đến cuối năm 1927, thì Anh cùng anh Mịch lên ở hẳn với chúng tôi. Chúng tôi đã trở nên những ngƣời bạn “đồng xu cuối cùng”. Nghĩa là “còn cùng ăn, hết cùng nhịn!”

37

CHƢƠNG 5

38

"Hòa Bình Cách Mệnh

39 40

41

"Thấy nhóm thực dân không thể nào hợp tác đƣợc rồi, chúng tôi, vào khoảng giữa năm 1927, đã quả quyết đi vào con đƣờng cách mệnh! Nhƣng tôi, một kẻ thƣ sinh, muốn cách mệnh một cách hợp pháp!

VSTK - 2516


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

Nguyên ở đây, việc lập các quỹ trừ súc và các hợp tác xã không cần phải xin phép. Chỉ cần đem điều lệ trình các ngƣời đƣơng cục. Tôi liền bảo Anh Học, một ngƣời thuộc thƣơng luật thảo điều lệ các hội ấy và đem đi cổ động ở khắp mọi nơi. Những hội ấy sẽ lập lên ở giữa các bồi bếp, các công chức, các binh lính, các thợ thuyền, nói tóm lại, ở giữa những ngƣời cộng tác với ngƣời Pháp. Những hội ấy sẽ do những ngƣời có tâm huyết cầm đầu, và trong khi trò chuyện với anh em, sẽ tìm cách làm phổ thông những thƣờng thức về công dân giáo dục. Cái chƣơng trình ấy, tôi gọi là “chƣơng trình sáu năm”. Tôi mong các hội viên buôn bán và tiết kiệm, để dành tiền trong sáu năm... Và sau sáu năm, sẽ đủ tiền nuôi mình và gia đình trong sáu tháng... Rồi, nhân một dịp tiện lợi, chúng tôi sẽ yêu cầu ngƣời Pháp cho tự trị... Cố nhiên là họ không cho! Khi ấy, tất cả anh em sẽ tổng bãi công trong sáu tháng để làm hậu thuẫn cho chúng tôi. Sáu tháng bất hợp tác! Sáu tháng nghĩ việc của tất cả các viên chức, các sở công, sở tƣ! Tình hình chính trị và kinh tế ở xứ này rối loạn đến mức nào! Khi ấy sẽ cổ động cả sự “bất tuân thƣợng lệnh” ở giữa anh em binh lính! Ngƣời Pháp tất phải nhƣợng bộ và ít nhất là cho ta đƣợc tự trị!

17 18 19

20 21

Chúng tôi cổ động. Anh em hƣởng ứng. Những hội đầu tiên đã thành lập là nhà dây thép Hà Nội, nhà máy sợi Nam Định. Thế nhƣng có một hôm, cả ba anh Tài, Học và Mịch, cùng xúm lại bảo cho tôi biết: chƣơng trình của tôi chỉ hoàn toàn thuộc về tƣơng lai mà thôi! "

22

CHƢƠNG 6

23

"Phải Sắt và Phải Máu

24 25

26 27 28 29

30 31

32

33 34 35

“Mày nghe lời cái lão già Cam Địa, chực hòa bình cách mạng! Nhƣng thử hỏi cái lão già ấy đã làm đƣợc việc gì cho Ấn Độ chƣa?” Đó là lời Anh Học bảo tôi. Rồi Tài và Mịch phụ họa thêm vào. Tôi đã bàn cãi với họ luôn hai đêm. Sau cùng, tôi nghĩ, mình còn nhỏ tuổi hơn cả, mà anh em lại đồng thanh bác cái lý của mình, nhƣ vậy, có lẽ mình là đứa lạc lõng trong không tƣởng thật! “Mày là đứa chỉ sống trong mộng và trong sách, đã biết đời là cái quái gì! Phải theo chúng tao! Nghĩa vụ một đứa em nhỏ là phải thế!” Anh Tài vỗ vai tôi, quyết định tôi một lần nữa. Chúng tôi liền định lập một đảng bí mật, theo hẳn chủ trƣơng thiết huyết cách mạng. Anh Học đi rủ anh em quen biết ở Hà Nội, đƣợc hơn mƣời ngƣời, liền tổ chức nên đệ nhất chi bộ".

36

CHƢƠNG 7

37

"Việt Nam Quốc Dân Đảng

38 39 40 41 42

"Trong kỳ “Toàn Kỳ Đại Biểu Hội Nghị” ấy, mỗi đại biểu đều đem tỏ bày một bản dự thảo riêng của nhóm mình về chƣơng trình, điều lệ của Đảng. Chúng tôi đã phải làm việc suốt hai đêm ròng rã. Kết quả, những ý kiến riêng đã hun đúc lại thành một kỷ cƣơng chung. Trƣớc kia, Đảng chỉ mới là một ý định mơ hồ. Đến bây giờ, mới có đủ một hình thức, một tinh thần rõ rệt.

VSTK - 2517


1 2

3 4

5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

15 16 17 18 19

Đảng lấy tên là “Việt Nam Quốc Dân Đảng” theo đề nghị của anh em Hà Nội. Ngƣời vào đảng phải làm lễ phát thệ theo đề nghị của anh em Thanh Hóa... Mục đích là liên lạc tất cả các anh em đồng chí, không phân biệt giai cấp, tôn giáo, dùng võ lực để lấy lại quyền Độc Lập cho nƣớc Việt Nam. Cách tổ chức thì mỗi chi bộ gồm nhiều nhất là mƣời chín ngƣời. Vì theo pháp luật hiện hành, sự hội họp quá mƣời chín ngƣời phải xin phép trƣớc. Mỗi chi bộ chia làm bốn ban: ban Tài Chính, ban Tuyên Truyền, ban Trinh Thám và ban Tổ Chức. Rồi bầu lấy một ngƣời chi bộ trƣởng và một ngƣời đại biểu lên tỉnh bộ. Ngƣời trong tỉnh bộ gồm có các đại biểu của chi bộ. Cũng chia bốn ban. Cũng bầu bộ trƣởng. Và cũng một ngƣời thay mặt cho anh em để dự vào đảng bộ cấp trên. Cấp trên là kỳ bộ, nguyên tắc tổ chức cũng nhƣ ở dƣới. Rồi mỗi kỳ bộ sẽ cử lên một số đại biểu để họp thành Tổng Bộ. Tổng Bộ, cơ quan tối cao của Đảng, so với các đảng bộ dƣới, có thêm ra bốn ban: ban Binh Vụ, ban Ngoại Giao, ban Giám Sát và ban Ám Sát. Suốt trong thời kỳ Anh Học còn, vì sự tuyên truyền chƣa lan đƣợc khắp Trung, Nam, nên Tổng Bộ chỉ là Kỳ Bộ miền Bắc tạm quyền công việc. Đã một hồi tại Sài Gòn và mấy tỉnh đƣờng trong, có lập đƣợc ít nhiều chi bộ. Nhƣng Kỳ Bộ miền Nam chƣa hề có cử ngƣời về Tổng Bộ. Hai nơi chỉ là cùng nhau liên lạc mà thôi. Tổ chức thì thế, còn chƣơng trình hoạt động thì chia làm ba thời kỳ:

20

- Thời kỳ thứ nhất là phôi thai, làm trong vòng bí mật.

21

- Thời kỳ thứ hai là dự bị, làm trong vòng bí mật.

22

- Thời kỳ thứ ba là phá hoại, tức là đánh đổ đối phƣơng.

23 24 25 26 27 28 29

30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43

Xét ra thì cách tổ chức của Đảng lúc ban đầu hoàn toàn theo lối dân chủ đại nghị. Nó rất giống với cách tổ chức của đảng Tân Việt Cách Mệnh. Kỳ thực thì cả điều lệ lẫn chƣơng trình, phần nhiều là châm chƣớc theo đề nghị của anh Hoàng Văn Tùng, đại biểu Thanh Hóa. Anh Tùng vốn là bạn thân của anh Tôn Quang Phiệt, ngƣời bên Tân Việt... Hoặc giả đề nghị của anh đã dựa theo đảng cƣơng bên Tân Việt, cũng chƣa biết chừng! Cho cả đến lễ phát thệ, anh em “đƣờng ngoài” lúc trƣớc cũng chƣa hề nghĩ đến bao giờ. “Trƣớc giang sơn Tổ Quốc, trƣớc mặt anh em đồng chí, tên tôi là (mỗ), (bao nhiêu) tuổi, thề hy sinh cho Đảng, xin giữ bí mật của Đảng, xin phục tùng mệnh lệnh của Đảng, không đƣợc tự do ly Đảng. Nếu sai lời xin chịu tử hình!” Lời thề ấy đã làm tim tôi bao nhiêu lần hồi hộp, mỗi khi đi chứng kiến sự thành lập một chi bộ gồm có các đồng chí sáu, bảy chục tuổi, đầu tóc bạc phơ! Hay một chi bộ nhà binh, thƣờng là các hạ sĩ quan, trên vai đóng ngà vàng lấp lánh. Bởi vì là một đảng bí mật, nên chúng tôi hết sức tránh việc giấy tờ. Đảng viên không có danh sách. Các kỳ họp cũng không có lập biên bản. Chƣơng trình nghị sự, xong buổi họp rồi đốt đi. Có ai ngờ kín đáo nhƣ vậy, mà ngay từ khi đảng chƣa thành hình, Ty Mật Thám đã mong manh biết. Kẻ tố cáo đầu tiên, than ôi, lại là một trong những thanh niên trí thức: Nguyễn Quốc Túy tiên sinh! " (Nhƣợng Tống: Nguyên bản tiểu sử Nguyễn Thái Học; nguồn: www.nguyenthaihocfoundation.org/viet/tieusu.htm) *

VSTK - 2518


20

Từ trƣớc đến nay, đa số các sử sách, nhất là sử sách của Cộng Sản đệ tam quốc tế Việt Nam (theo chủ thuyết của Staline) và Cộng Sản đệ tứ quốc tế Việt Nam (theo chủ thuyết của Trotsky), đa số đều cho rằng Việt Nam Quốc Dân Đảng do Nguyễn Thái Học cầm đầu là theo khuôn mẫu VNQDĐ của Phan Bội Châu thuở trƣớc đƣợc tổ chức ở Trung Hoa tức là đƣờng hƣớng và tổ chức khuôn mẩu Quốc Dân Đảng Trung Hoa của Tôn Dật Tiên . Trong sách Việt Nam Những Sự Kiện Lịch Sử 1919-1945, do Viện Sử học phát hành năm 2001, Dƣơng Trung Quốc đã viết về Việt Nam Quốc Dân Đảng của nhóm Nguyễn Thái Học nhƣ sau : "Về tổ chức, VNQDĐ có 4 cấp: Tổng bộ, Kỳ bộ, Tỉnh bộ và Chi bộ nhƣng trong thực tế địa bàn chủ yếu của nó là Bắc Kỳ và chƣa khi nào tổ chức đƣợc một cơ quan Trung ƣơng thống nhứt trên cả nƣớc Về đƣờng lối chính trị, tổ chức nầy có khuynh hƣớng ngày càng rõ nét là bạo đông. Chƣơng trình và điều lệ của đảng lúc đầu còn mơ hồ, nhƣng ngày càng bộc lộ lập trƣờng dân chủ tƣ sản và chịu ảnh hƣởng phần nào học thuyết "Tam Dân" của Quốc Dân Đảng Trung Quốc (Dƣơng

21

Trung Quốc; sđd; trang 138).

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

22

23

24

25 26

27

28

29

30

31

32

33

34

35 36

Anh Văn và Jacqueline Roussel thuộc hàng ngũ của Cộng Sản Đệ tứ Quốc tế Trotsky, tác giả cuốn sách Chủ Nghĩa Marxism cà Các Thuộc Địa: Những Phong Trào Quốc gia và Đấu tranh của các Giai cấp ở Việt Nam (Anh Van et Jacqueline Roussel. Marxism et Colonies: Mouvements Nationaux et la Lutte de Classes au Vienam. Paris. Publication de la IV è Internationale, 1947) cho

rằng cần phải "vạch trần những lý thuyết mờ ám, lộn xộn của những hạng cầm đầu quần chúng nhƣ phái Xitalinien (ám chỉ những ngƣời theo Cộng sản Đệ tam Quốc tế trong đó có Nguyễn Ái Quốc) chẳng hạn đã chủ trƣơng giam hãm quần chúng, đó là điều tối quan trọng cho tƣơng lai Việt Nam". Đối với Việt Nam Quốc Dân Đảng của Nguyễn Thái Học thì hai tác giả nầy có nhận định nhƣ sau : " …………………………………………………………………. ………………………………………………………………….

VSTK - 2519


3) Việt Nam Quốc Dân Đảng (1927-1932)

1 2 3 4 5 6 7 8 9

10

11 12 13

Đảng này khác đảng Tân Việt không phải ở những quan điểm chính trị cũng mập mờ nhƣ đảng Tân Việt, nhƣng khác ở ý chí hành động, nên từ 1929 đến 1930, họ là kẻ thù nguy hiểm của Chính phủ thực dân. VNQDD thành lập tại Bắc bộ năm 1927. Một nhóm các giáo học, văn sĩ, kí giả đã mở Hà Nội đầu năm 1927 một nhà ấn hành lấy tên Nam Đồng thƣ xã, xuất bản những sách luận về cách mạng Tàu, Tôn Dật Tiên và chủ nghĩa Tam Dân, cách mạng hoàn cầu, phong trào quốc gia… Tất nhiên những sách đó bị cấm ngay, nhà ấn hành bị đóng cửa".

(Anh Văn và Jacqueline Roussel, Phong Trào Quốc gia và Tranh đấu Giai cấp ở Việt Nam, bản dịch Việt ngữ của Hà Cƣơng Nghị và Đỗ Văn Bái; 1951; nguồn: trang web Internet Giao Điểm tháng 10 năm 2005) Tuy nhiên, theo Nhƣợng Tống thì không đúng nhƣ thế:

14

15 16 17 18 19 20 21 22 23 24

"Có nhiều ngƣời tƣởng Việt Nam Quốc Dân Đảng của chúng tôi là một ngành của Việt Nam Quốc Dân Đảng do cụ Phan Bội Châu lập lên khi cụ còn ở Tàu. Kỳ thực thì khi ở Tàu, cụ Phan mới có cái chƣơng trình lập lên Việt Nam Quốc Dân Đảng mà thôi. Còn sự thành lập của Đảng chúng tôi, thì nhƣ trên tôi đã kể. Tuy vậy, bảo Đảng chúng tôi là con đẻ tinh thần của cụ cũng chẳng có sao! Và chẳng những thế, chúng tôi còn tặng cụ cái tên danh dự chủ tịch, và mong cụ giúp đỡ hai việc: * Một là nhờ cụ đứng ra, đem oai quyền đạo đức mà thống nhất các Đảng

25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35

lại. * Hai là nhờ về phƣơng diện ngoại giao, vì cụ quen thân với các yếu nhân ngoại quốc: Khuyển Dƣỡng Nghị, Cung Ky Di Tàng ở Nhật, Tƣởng Giới Thạch, Uông Tinh Vệ ở Tàu. Vì vậy, hôm mồng 2 tháng 10 năm 1928, Tổng Bộ đã cử ông Đặng Đình Điển vào Huế, để đạo đạt ý kiến anh em với cụ. Hai ông già gặp nhau, rất là vui vẻ. Cụ Phan xin nhận là đảng viên của Đảng và nói: “Tôi già yếu thật, nhƣng nếu còn có thể giúp ích đƣợc việc gì cho Tổ Quốc, thì tôi xin hết sức phục tòng mệnh lệnh của anh em!” (Nhƣợng Tống; sđd; Chƣơng 16; dƣới đề mục Cụ Phan Bội Châu ) *

36

37

38

39

40

41

Trong kỳ họp vào ngày 25 tháng 12 năm 1927, tổng bộ lâm thời của Việt Nam Quốc Dân Đảng đã đƣợc thành lập gồm có 15 ngƣời: Nguyễn Thái Học: Chủ tịch Tổng bộ Nguyễn Thế Nghiệp: Phó Chủ tịch Phó Đức Chính: Trƣởng Ban Tổ chức VSTK - 2520


1

2

3

4

5

6

7

Nhƣợng Tống: Trƣởng Ban Tuyên truyền Nguyễn Ngọc Sơn: Trƣởng Ban Ngoại giao Đặng Đình Điển: Trƣởng Ban Tài chánh Nguyễn Hữu Đạt: Trƣởng Ban Giám sát Trƣơng Dân Bảo: Trƣởng Ban Trinh sát Hoàng Văn Tùng: Trƣởng Ban Ám sát Riêng Ban Binh vụ khuyết. *

8

9

10

11

12

13

14

15

16

Ngày 14 tháng 7 năm 1928, đảng Việt Nam Cách Mạng Đồng Chí Hội tức đảng Hƣng Nam đổi tên gọi là Tân Việt Cách mạng đảng gọi tắt là Tân Việt, đặt Tổng bộ ở Huế. Cƣơng lĩnh của Tân Việt ghi nhƣ sau: "Cách mạng tôn chỉ: liên hợp cả các đồng chí trong ngoài, trong thì lãnh đạo công nông binh quần chúng, ngoài thì liên lạc với các dân tộc bị áp bức để đánh đổ để quốc chủ nghĩa đặng kiến thiết một xã hội bình đẳng." Sau đây là toàn văn bản chƣơng trình của đảng Tân Việt: Chƣơng trình

17

18

I - ĐẢNG DANH

19

Tân Việt Cách mệnh Đảng.

20

II- CÁCH MỆNH TÔN CHỈ

21 22 23

24

25 26 27

28

29 30 31 32 33

Liên hợp cả các đồng chí trong ngoài, trong thì dẫn đạo nông công binh, quần chúng, ngoài thì liên lạc với các dân tộc bị áp bức để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa đặng kiến thiết một xã hội bình đằng bác ái mới. III- CÁCH MỆNH MỤC ĐÍCH Đồng thời phải cử hành chính trị cách mệnh để đánh đổ chính phủ và quân chủ, dựng lên chính phủ cộng hoà và xã hội, cử xã hội cách mệnh để phá bỏ các giai cấp, và kinh tế cách mệnh để duy trì quyền sinh hoạt của mọi ngƣời. IV- CÁCH MỆNH VÊN (VẬN?) ĐỘNG a) Phôi thai thời kỳ: tổ chức cơ sở. b) Tiêm dƣỡng thế lực thời kỳ: 1) Tổ chức các đảng bộ và các cơ quan hành chính. 2) Liên lạc với các đảng cách mệnh chân chính. 3) Tổ chức quần chúng. VSTK - 2521


3

c) Dự bị cách mệnh thời kỳ: 1) Dẫn đạo quần chúng. 2) Chiếm đoạt chính quyền.

4

V- KIẾN QUỐC PHƢƠNG LƢỢC

1 2

5 6

7

8 9 10 11 12 13 14 15 16

a) Phá hoại thời kỳ: lấy võ lực đánh đổ chính trị chuyên chế, chiếm đoạt chính quyền, dùng quân chính để tảo trừ hủ bại, cải cách ác tập 1. b) Quá độ thời kỳ: 1. Thi hành ƣớc pháp vô sản chuyên chính. 2. Tuyên bố nhân quyền bình đẳng. 3. Báo chính quyền sinh tồn cho mọi ngƣời. 4. Lao động bình đẳng, sinh hoạt bình đẳng, giáo dục bình đẳng. 5. Nhi đồng, dựng phụ, lão nhƣợc, tàn phế do chánh phủ cung dƣỡng. 6. Thổ địa sơn lâm, khoảng sơn đều về công hữu; 7. Cơ quan sản nghiệp, công nghiệp và sự nghiệp giao thông đều về công hữu. 8. Cơ quan tài chính, sự nghiệp thƣơng mại đều về cộng đồng quản lý. Tổ chức Đại cƣơng

17

18

19 20 21 22

23

24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38

39

I-ĐẢNG BỘ a) Đặt Tổng bộ coi cả nƣớc. b) Đặt kỳ bộ trong mỗi một kỳ để coi công việc toàn kỳ, rồi đến liên tỉnh bộ, tỉnh bộ, kỳ bộ phụ thuộc với Tổng bộ, v.v.. c) Đặt cả tiểu tổ và đại tổ trong các địa hạt và các cơ quan sản nghiệp. II- ĐẢNG VIÊN a) Tân Việt Cách mệnh Đảng có chính thức đảng viên và dự bị đảng viên. b) Vô luận ngƣời thế nào khi đã tín ngƣỡng chủ nghĩa và tôn chỉ của Đảng rồi, cũng chƣa đƣợc vào đảng ngay, phải kinh qua một thời kỳ dự bị ít nhất là ba tháng, kỳ hạn ấy có thể tham gia lên đƣợc. c) Dự bị đảng viên trong thời kỳ dự bị phải biểu lộ rõ ràng tƣ tƣởng và thái độ của mình, phàm ngôn luận hành vi phải hợp với chủ nghĩa của Đảng, phải chịu lao khổ, hết sức làm việc, phải để nghĩa vụ nhƣ chính thức đảng viên, nhƣng chỉ đƣợc hƣởng quyền lợi giáo dục, chỉ đƣợc hội nghị với ngƣời giới thiệu và ngƣời tổ chức mà thôi. d) Khi thời kỳ dự bị đã mãn rồi, phải có hai ngƣời đảng viên chính thức đủ tƣ cách làm việc một nǎm báo danh giới thiệu tại thƣờng hội nghị, nếu không có ai phản đối thì cử ngƣời làm lễ tổ chức đem vào chính thức đảng viên. e) Các dự bị đảng viên ở trong thời kỳ dự bị mà phát lộ ra tƣ tƣởng hoặc hành vi gì mà không hợp với đảng thì đảng đình chỉ tƣ cách dự bị. f) Đủ 18 tuổi đã đƣợc làm chính thức đảng viên. III- CHẤP HÀNH ỦY VIÊN VSTK - 2522


1 2 3 4 5 6 7 8

9 10 11 12

13 14

15

16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31

32

33 34 35 36

a) Tân Việt Cách mệnh Đảng thể dụng uỷ viên chế mà tổ chức cơ quan hành chính ở các cấp đảng bộ. b) Hội Chấp hành uỷ viên đối với các sự quyết nghị của cấp đảng bộ phụ thuộc mà nhận là chƣa nên làm, thì phải nói rõ lý do mà hạn trong một tháng phải giao phúc lại, nhƣng các việc thuộc về tính chất địa phƣơng không ảnh hƣởng đến chính trị thì chỉ bác đƣợc trong hạn sáu tháng mà thôi. c) Uỷ hội sáu tháng bầu lại 1/3, uỷ viên mãn khoá có thể đƣợc bầu lại. d) Hội uỷ viên gồm một bí thƣ đoàn ba ngƣời và tám bộ nhƣ sau này: 1. Tài chính, 2. Giao thông, 3. Tổ chức, 4. Tuyên truyền, 5. Điều tra, 6. Củ sát, 7. Giáo dục, 8. Giao thiệp. Bí thƣ đoàn làm uỷ viên thƣờng trực, đặt thêm một bí thƣ vắng mặt để giữ các vǎn kiện. e) Các việc phải do uỷ hội nghị quyết, rồi các bộ mới theo phần việc mình mà thi hành. IV- HỘI NGHỊ a) Mỗi nǎm về trung tuần tháng 7 dƣơng lịch thì khai Đại hội, đồng một lần do bí thƣ định địa điểm và thời gian triệu tập. b) Các tiểu tổ phân biệt khai hội, đảng viên nhất luật phải đến dự hội rồi cử đại biểu lên đại tổ hội nghị, cứ lần lƣợt mãi cho đến bộ hội nghị. c) Ngạch số đại biểu đến nghị trƣờng ít nhất là nǎm ngƣời, nhiều nhất là 10 ngƣời. d) Đại hội xét tình hình của Đảng và tinh thần thế lực và tài chính bầu cử uỷ hội mới, tài phán thảo luận các vấn đề đã đem vào nghị án và quyết định chính sách kế hoạch thi hành trong nǎm tiếp theo. đ) Các vấn đề mà Đại hội thƣơng nghị phải cho đƣợc 2/3 đảng viên bỏ phiếu quả quyết mới thi hành. f) Khi bỏ phiếu thì cấp đảng bộ nào có bao nhiêu đảng viên thì cấp đảng bộ ấy kể nhƣ bấy nhiêu phiếu, không một cấp đảng bộ có hai hay ba đại biểu thì chia nhau mà bỏ phiếu. g) Thƣờng kỳ hội nghị thì các cấp đảng bộ cứ chiếu theo khuôn phép trên này mà tổ chức và bàn định. V- KINH PHÍ a) Các kinh phí thƣờng thì lấy tiền nguyệt quyên của đảng viên sung vào. b) Kinh phí lâm thời lấy tiền quyên lâm thời của đảng viên sung vào. c) Kinh phí đặc biệt thì lấy tiền bạc quyên trong đảng hoặc ngoài đảng sung vào (khi nào công khai mới lấy tiền ngoài đảng). Quy tắc

37

38

I- QUY TẮC NẠP ĐẢNG VIÊN

VSTK - 2523


1 2 3 4 5 6

Cách kết nạp đảng viên phải điều tra, kết thân, huấn luyện phổ thông, giới thiệu và huấn luyện đặc biệt, khi một đảng viên giao kết đƣợc một ngƣời nào tín ngƣỡng chủ nghĩa và tình nguyện tham gia vào đảng để phấn đấu thì phải báo danh và giới thiệu trong kỳ hội nghị, hội nghị giao các đảng viên điều tra lại kỹ càng rồi cử một ngƣời đảng viên cùng ngƣời giới thiệu làm lễ tổ chức cho ngƣời ấy vào dự bị đảng viên, nhƣng không cho họ biết họ là dự bị.

7

II- LỄ TỔ CHỨC

8

Lễ tổ chức theo thứ tự sau này:

9 10 11 12 13 14

15 16

17 18 19 20 21

a) Phát vấn về tƣ tƣởng, tín ngƣỡng và chí hƣớng. b) Yêu cầu phát thệ2 c) Tuyên truyền: tên đảng, tôn chỉ đảng, nghĩa vụ của đảng viên. Phát luật. Khi một dự bị đảng viên đã đủ tƣ cách lên chính thức, cử một uỷ hội ba ngƣời: một ngƣời tuyên truyền, hai ngƣời giới thiệu rồi làm lễ tổ chức, công nhận ngƣời ấy vào đảng. Lễ ấy làm theo cách sau này: a) Yêu cầu: 1. Trung thành với chủ nghĩa. 2. Phải hy sinh tính mệnh, tài sản, danh dự, khoái lạc, phải phấn đấu. 3. Phục tùng kế hoạch, mệnh lệnh của đoàn thể. 4. Giữ bí mật. 5. Không đƣợc tự tiện vào một đoàn thể.

22 23

24 25 26 27

28

b) Phát thệ. Ngày tháng nǎm, tên tuổi quê quán, lấy khí thiêng liêng của non sông Việt Nam và oai lẫm liệt của luật cách mệnh thế giới làm chứng mà thề rằng: Hôm nay tôi đƣợc nhận vào chính thức đảng viên, xin cam đoan rằng: (mấy lời yêu cầu) nếu trái với lời tuyên thệ này sẽ xin chịu tử hình. c) Tuyên bố quy trình, đặt bí danh, trao tín hiệu, ghi tên vào danh sách. Cải tổ

29

30

I- HỘI DANH

31

Tân Việt Cách mệnh Đảng.

32

II- TỔ CHỨC

33 34 35 36 37

1. Tổ chức cơ quan làm việc thì lấy tỉnh làm đơn vị, nghĩa là đƣơng thời kỳ phôi thai, chỗ nào chƣa có đồng chí thì nữa cũng phải một ngƣời ở ban huấn luyện đến phụ trách, rồi lựa ngƣời tổ chức ra những đoàn thể hợp pháp, rồi lựa ngƣời tổ chức một tiểu tổ cách mệnh bí mật (từ nǎm đến sáu), tổ này đối với toàn Đảng là tổ thƣờng mà đối với trong tỉnh là cơ quan chấp hành tạm thời.

VSTK - 2524


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

21 22 23 24 25 26 27

28

29 30 31 32 33 34 35 36

37

38 39

40 41

Nhƣ thế gọi là phép tổ chức từ trên xuống. Chỗ nào đã có cơ quan tạm thời là hết thời kỳ phôi thai. 2. Tổ chức toàn thể thì lấy tiểu tổ làm đơn vị, đủ ba ngƣời gọi là tiểu tổ, không đƣợc quá sáu ngƣời. Nǎm tiểu tổ hợp thành một đại tổ, tức là 30 ngƣời, chỗ nào đủ một đại tổ thì cử cơ quan chấp hành chính thức, thế là phép tổ chức từ dƣới lên. 3. Các chuyên đoàn thì đủ nǎm ngƣời làm một tiểu tổ, một tiểu tổ không đƣợc quá 10, đủ ba tiểu tổ một uỷ cục ba ngƣời làm việc uỷ cục đối với Đảng thì là một tiểu tổ, đối với đoàn thì là cơ quan chấp hành uỷ viên. Các đại biểu đại tổ trong một tỉnh họp lại tổ chức tỉnh chuyên đoàn uỷ hội. Đại biểu tỉnh chuyên đoàn trong các tỉnh họp lại tổ chức ra liêu tỉnh chuyên đoàn uỷ hội, rồi cứ nhƣ thế mà tổ chức đến Tổng uỷ hội làm cơ quan thống nhất, cho đến khi môi chuyên đoàn có một hội Tổng Chấp hành uỷ viên. Các uỷ hội các bộ chuyên đoàn là cơ quan phụ thuộc với các uỷ hội các cấp bộ đảng cách mạng. Phàm thảo luận chính sách và kế hoạch cho cả chuyên đoàn thời cùng với đảng thảo luận trƣớc rồi mới thi hành, trừ những việc tối phổ thông, không quan hệ đến chính trị thì đƣợc tự do vận động. 4. Trong nƣớc chia làm ba kỳ, 10 liên tỉnh có bí danh riêng. Bắc Kỳ bí danh là Nhân Kỳ, đặt đảng bộ ở Hà Nội, có ba liên tỉnh chia ra nhƣ sau này: a) Liên tỉnh Cửu Phú đặt đảng bộ ở Phú Thọ, gồm chín tỉnh: Phú Thọ, Lao Kay, Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình, Sơn Tây, Hà Giang, Yên Bái, Tuyên Quang. b) Liên tỉnh Thập Hà, đặt đảng bộ ở Hà Nội, gồm 10 tỉnh: Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Phủ Lạng Thƣơng, Bắc Ninh, Nam Định, Hà Đông, Bắc Cạn, Ninh Bình, Hà Nam. c) Liên tỉnh Lục Hải, đặt đảng bộ ở Hải Phòng gồm sáu tỉnh: Móng Cái, Quảng Yên, Kiến An, Hải Dƣơng, Thái Bình, Hƣng Yên. Trung kỳ bí danh là Trí Kỳ, đặt đảng bộ ở Huế gồm bốn liên tỉnh: a) Liên tỉnh Lục Hoan, đặt đảng bộ ở Vinh có sáu tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Ta Khét 3, Vientian 4, Xuyên khoảng 5. b) Liên tỉnh Ngũ Hoa, đặt đảng bộ ở Huế có nǎm tỉnh: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên, Quảng Nam, Savanakhẹt. c) Liên tỉnh Tứ Định đặt đảng bộ ở Quy Nhơn có bốn tỉnh: Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Kon Tum. d) Liên tỉnh Ngũ Trang, đặt đảng bộ ở Nha Trang có nǎm tỉnh: Khánh Hoà, Bình Thuận, Phan Thiết, Haut- Donai 6, Ban Mê Thuột. Nam Kỳ bí danh là Dõng Kỳ, đặt đảng bộ ở Sài Gòn có ba liên tỉnh: a) Liên tỉnh Lực Can, đặt đảng bộ Cần Thơ có sáu tỉnh: Châu Đốc, Rạnh Giá, Bạc Liêu, Sóc Trǎng, Long Xuyên, Cần Thơ. b) Liên tỉnh Lục Mỹ, đặt đảng bộ ở Mỹ Tho có sáu tỉnh: Trà Vinh, Vĩnh Long, Tân An, Mỹ Tho, Bến Tre, Phnompênh.

VSTK - 2525


1 2

3 4

5

6 7 8 9 10 11 12 13 14

c) Liên tỉnh Lục Sài, đặt đảng bộ ở Sài Gòn có sáu tỉnh: Tây Ninh, Thủ Dầu Một, Biên Hoà, Bà Rịa, Chợ Lớn, Gia Định. 5) Cơ quan hành chính - Tổng bộ đặt chỗ tiện lợi cho mọi việc vận động cách mạng. Đặt một cơ quan thƣờng xuyên ở đó, ít nhất phải có bốn ngƣời: Một ngƣời bí thƣ giấu mặt chuyên giữ các sổ sách giấy má bí mật của Đảng. Một bí thƣ rõ mặt chuyên thâu báo cáo và triệu tập hội nghị Một tài chính. Một giao thông. Trong khi còn ít việc thì các bộ khác nhƣ điều tra, củ soát tuyên truyền, tổ chức, giáo dục, một ngƣời có thể kiêm hai ba bộ nhƣ tài chính kiêm tổ chức giao thông kiêm tuyên truyền. Lại đặt một giao thiệp viên, để chuyên về việc giao thiệp với các đoàn thể cách mệnh trong nƣớc. Chính sách và kế hoạch

15

16

I- CHÍNH SÁCH HỢP TÁC

17

A- Cải tổ bản Đảng lại cho nghiêm ngặt.

18 19 20 21

22

23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37

38

B- Phái đại biểu ra ngoài hết sức bày tỏ cho Hội VNCMĐC 7 biết cái hiểm tƣợng đảng phái phân tranh và tuyên bố rằng Đảng ta vì chính nghĩa mà yêu cầu hợp nhất chứ không phải vì ỷ lại và lần này là lần tối hậu Đảng ta vận động liên lạc với họ. C. Để chính sách hợp nhất ra hợp tác, kế hoạch nhƣ sau này: 1. Bản Đảng chỉ hợp tác với Tổng bộ Hội V.N.C.M.Đ.C ở ngoài mà chƣa hợp tác với cơ quan ở trong của Hội ấy. 2. Bản Đảng xin theo kế hoạch mà sắp đặt cho nhất trí để dự bị cuộc hợp nhất sau này. 3. Muốn đạt mục đích đó, bản Đảng phái ngƣời ra để chịu kế hoạch về làm việc. 4. Các kế hoạch này bản Đảng nhất thiết vì cuộc hợp nhất mà làm, nghĩa là những ngƣời bản Đảng phải ra thì chỉ nhận kế hoạch về làm việc với bản Đảng, chứ đối với anh em xuất dƣơng thì cự tuyệt không quan hệ. 5. Bản Đảng yêu cầu hạ mệnh lệnh cấm chỉ chính sách công kích, ly gián để gây lại mối cảm tình của đôi bên, mà mƣu cuộc hợp nhất tƣơng lai cho hoàn mỹ và để tránh việc đại biến có thể xảy ra sau này. 6. Làm việc độ ít lâu rồi sẽ thƣơng lƣợng, có thể hợp nhất đƣợc thì hợp nhất. Nếu chƣa thì về sau sẽ thƣơng lƣợng lại. Khi nào xem có cớ hợp nhất đƣợc thì làm ngay. II- CHÍNH SÁCH TỰ LẬP VẬN ĐỘNG

VSTK - 2526


1

Nếu chính sách hợp nhất thất bại thì phải đứng ra mà vàn động tự lập.

2

A- Bản Đảng đặt tên là Tân Việt Cách mệnh Đảng.

3

B- Bản Đảng thể dụng hai chủ nghĩa sau này mà thi hành.

4

1. Chủ nghĩa khoan phong8 :

5 6 7 8 9 10 11 12

13

14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25

a) Đối với các đoàn thể cách mạng trong nƣớc hoặc ngoài mà đồng chủ nghĩa với bản Đảng thì hết sức vận động liên lạc. b) Đối với các đoàn thể cách mạng Việt Nam trong nƣớc hoặc ngoài nƣớc đồng chủ nghĩa với bản Đảng mà không liên lạc thì bản Đảng vẫn coi nhƣ anh em, hết sức kết mối mối cảm tình, nhất thiết không dùng đến chính sách công kích, ly gián, trừ ra khi có đoàn thể nào có ý công kích và ly gián để làm cho nội bộ bản Đảng rối loạn thì bản Đảng bất đắc dĩ mới phải dùng đến thủ đoạn cƣơng quyết mà đối phó. 2. Chủ nghĩa tiệm tiến: a) Bản Đảng khai trừ tất cả các đồng chí mà tinh thần cách mạng quá bạc nhƣợc. b) Chỉnh đốn nội bộ lại rất nghiêm, các đảng viên phải kinh qua một thời kỳ dự bị, chịu huấn luyện lâu rồi mới đƣợc gia nhập. c) Tổ chức quy tinh không quy nhiều, chú trọng về tinh thần thế lực, không chú trọng về nhân số thế lực. d) Lo thế nào tổ chức cho đƣợc tinh mật và hùng hậu, để làm trung kiên cho cuộc Việt Nam cách mạng. e) Hết sức giúp đỡ các cuộc vận động cách mạng và các cuộc biểu tình của các đoàn thể khác mà hợp chủ nghĩa bản Đảng. f) Xin làm hậu đội cho các cuộc cách mạng dân chủ thế giới đại đồng. g) Hết sức liên lạc với các đoàn cách mạng trên thế giới.

26 27

28 29 30 31 32

33

34 35 36 37 38 39 40

C- Đối với Hội Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí ở ngoài: 1. Tuyên bố tự lập vận động và thái độ bản Đảng. 2. Yêu cầu đình chỉ chính sách công kích và ly gián. 3. Cảnh cáo cho biết nếu cứ cố ý làm hại bản Đảng thì bản Đảng tất phải dùng thủ đoạn kịch liệt mà đối phó. 4. Bản Đảng vẫn có cảm tình sốt sắng và tinh thần hợp nhất luôn luôn. D- Đối với Hội Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí ở trong: 1. Cự tuyệt với bọn ly gián, nghĩa là mình quyết không nghe mà yêu cầu họ không đƣợc nói đến việc đó với mình. 2. Hết sức thân thiện với ngƣời có tƣ cách cao thƣợng và tinh thần cách mệnh, song không đƣợc nói đến việc đảng. 3. Cần thì lấy tội phản Đảng trừng phạt một vài ngƣời đã do bản Đảng giới thiệu ra ngoài mà về lại công kích và ly gián bản Đảng, rồi báo cáo lại cho Tổng bộ Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí biết. VSTK - 2527


Huấn luyện Ban

1

2

I. MỤC ĐÍCH

3

Đồng chí hết sức huấn luyện lẫn nhau thành ngƣời cách mạng hoàn toàn.

4

II- TỔ CHỨC

5 6 7 8 9 10

11

12 13 14 15 16

a) Chƣơng trình do giáo dục ban soạn và Đại hội chuẩn y. b) Các tài liệu huấn luyện do tổ trƣởng trực tiếp với giao thông uỷ cục mà lấy, nếu hãy còn thiếu thì các đồng chí phải tự kiếm lấy. c) Trong một tổ thì tổ trƣởng kiêm củ soát về việc huấn luyện và giám sát phê bình anh em, nếu phê bình mà không sửa đổi thì sẽ phải báo cáo cho giao thông uy cục. III- HỘI NGHỊ a) Hai lễ bài họp một lần thƣờng kỳ hội nghị để bàn soạn các mục bài (plans) trƣớc, rồi cứ theo thứ tự mà riêng giảng lần lần. b) Cứ hai ngày thì họp một lần hội nghị huấn luyện. c) Cứ một lễ bài thì họp một lần khảo vấn lại. d) Hai tháng thì họp một lần Đại hội cao thành.

17

IV- NGHĨA VỤ

18

1. Riêng tổ trƣởng:

19 20 21

22

a) Định trật tự, ngày giờ và địa điểm các cuộc hội nghị. b) Điều tra và báo cáo tính cách và tƣ tƣởng các đồng chí cho giao thông uỷ cục biết. 2. Chung các đồng chí:

29

a) Dự thính luôn và phải đúng giờ. b) Hết sức huấn luyện lẫn nhau. c) Chǎm khảo cứu. d) Hết sức thảo luận các bài riêng giảng cho xác lý. e) Giám sát và phê bình anh em. g) Trừ bỏ hết tính xấu mà anh em đã chỉ trích. h) Hết sức làm công việc mà anh em đã giao cho.

30

Lời dặn:

23 24 25 26 27 28

31 32

33

Hạn trong hai tháng phải huấn luyện cho hết các tài liệu trong chƣơng trình, nếu trì trễ sẽ bị tai phản. V- TÀI LIỆU GIÁO DỤC

34

VSTK - 2528


1

2 3 4 5 6 7 8 9 10

11 12 13 14

15

16 17 18 19 20 21 22 23 24 25

A) Lý luận: 1. Lý luận cách mệnh. 2. Lịch sử nhân loại. 3. Lịch sử mất nƣớc các nƣớc lân bang. 4. Lịch sử mất nƣớc và cách mạng Việt Nam. 5. Lịch sử cách mạng các nƣớc trên thế giới (Mỹ, Pháp, Nga, Tàu, Nhật, Java, v.v.). 6. Tiểu sử các nhà cách mạng (Mã Khắc Tƣ, Liệt Ninh, Tôn Dật Tiên) 9 7. Chính trị và chủ nghĩa (cộng sản, Tam dân, Cam địa10, công đoàn, Cơ nhĩ đặc11, vô chính phủ, tƣ bản, đế quốc). 8. Quốc tế (1,2,3). 9. Tình hình Việt Nam về chính trị, xã hội, kinh tế. 10 Tình hình thế giới. 11 Tình hình Pháp. 12. Vấn đề đảng. B) Thực hành: 1) Cách mạng phƣơng lƣợc. 2) Công nhân vận động. 3) Nông dân vận động. 4) Phụ nữ vận động. 5) Học sinh vận động. 6) Quân nhân vận động. 7) Điều tra. 8) Kết thân. 9) Tuyên truyền. 10) Tổ chức. Huấn luyện dự bị chƣơng trình

26

27

I- MỤC ĐÍCH HUẤN LUYỆN

29

a) Biết cách làm việc. b) Đủ tƣ cách lên chính thức

30

II- KỲ HẠN

31

Ít nhất là ba tháng.

32

III- PHƢƠNG PHÁP HUẤN LUYỆN CHIA RA BA THỜI KỲ

28

35

a) Thời kỳ nghiên cứu về lý luận và lịch sử cách mạng. b) Thời kỳ huấn luyện về cách thực hành. c) Thời kỳ thực hành.

36

A- Thời kỳ nghiên cứu lý luận và lịch sử cách mạng.

33 34

VSTK - 2529


1 2 3 4 5

6 7 8

a) Tâm thân cách mạng: đánh đổ nết xấu, trau dồi nết tốt; tự tôn, tự trị, can đảm, nghị lực, bác ái. b) Gia đình cách mạng. c) Quốc dân cách mạng. d) Thế giới cách mạng. 1. Đằng đặt một bộ giáo dục coi về sách báo để phân phát cho các đồng chí. 2. Các đảng viên phải hết sức tìm sách báo bí mật rồi sao lại cho bộ giáo dục.

9 10 11 12 13 14 15

3. Các đảng viên đọc xong phải trả lại cho bộ sở giáo dục trong kỳ hạn định theo thời gian bao nhiêu mới đọc xong. 4. Không đƣợc lấy sách báo trong một lần, không đƣợc cho ngƣời ngoài mƣợn xem. 5. Xem sách phải làm bút ký và một tuần phải tập diễn thuyết về những điều mà mình đã học đƣợc hay phát minh đƣợc.

16

B- Thời kỳ huấn luyện về cách thực hành.

17

Bộ sở giáo dục dạy cho các đồng chí những điều cốt yếu trong lúc làm việc:

18

a) Giữ bí mật:

19 20 21 22 23 24 25 26

27

1. Giữ bí mật lúc giao thiệp với ngƣời mình định tuyên truyền. 2. Đối với bố mẹ, anh em bà con cho khỏi bị nghi. 3. Lúc ra đƣờng phải làm thế nào cho bọn trinh thảm khỏi chú ý. 4. Lúc họp hội nghị phải định trƣớc kế hoạch thoát thân và dự bị những câu trà lời cho khỏi lộ chuyện. 5. Cách gửi thƣ từ và giấy má bí mật. 6. Lúc bị bắt phải xử trí khôn khéo sao cho khỏi liên can đến anh em. 7. Khi đi việc kín phải sao. b) Hy sinh:

33

1. Tài sản 2. Khoái lạc 3. Công danh 4. Tính mệnh 5. Gia đình 6. Tự do cá nhân.

34

c) Điều tra:

35

a- Nội tình:

28 29 30 31 32

36 37 38 39

1. Xem trong đồng chí ai làm việc đƣợc, ai phản bạn. 2. Các việc áp bức chung (pháp luật, hình ngục, quan trƣờng, kinh tế). 3. Các việc riêng về các giới (sĩ, nông, công, thƣơng, phụ nữ, học sinh). 4. Dân trí và dân khí.

VSTK - 2530


2

5. Các đoàn thể công khai và bí mật. 6. Các phần tử giác ngộ.

3

b- Địch tình:

4

a. Tinh thần vận động:

1

7

1. Cơ quan tuyên truyền làm ngu dân (báo tƣ sản, sách phản cách mạng). 2. Cách tổ chức hành chính. 3. Các thủ đoạn quỷ quyệt.

8

b. Vũ lực vận động:

5 6

11

1. Quân thám tử. 2. Binh đồn và binh khí 3. Bọn quân chủ và tụi đế quốc

12

c- Ngoại tỉnh: tình hình thế giới.

9 10

13 14 15 16 17 18 19

20

21 22

23 24 25

26

27 28

29 30 31 32 33

34 35

d- Củ sát cách dán hoặc12 các đồng chí. Trong đảng hễ ai điều tra đƣợc ngƣời đồng chí nào phạm tội thì phải báo cáo cho củ sát viên, - Củ sát xét rõ là ngƣời có tội thì đem ra chất vấn trƣớc hội đồng và thỉnh cầu phạt tội ngƣời bị cáo, không đƣợc vì tình riêng mà bỏ qua cho đồng chí làm điều lỗi. Ngƣời có lỗi đƣợc phép trả lời lại, nhƣng phải nói thiệt. Hoặc ai đổi chí hƣớng mà xét ra có ý phản bạn thì phải họp hội đồng bất thƣờng mà không cho ngƣời ấy dự để định phƣơng pháp tảo trừ. c. Tuyên truyền: 1. Phổ thông tuyên truyền. 2. Đặc biệt tuyên truyền. a) Làm cho bỏ hết tính xấu (Cờ bạc, rƣợu chè, vật dục). b) Kích thích công phẫn cho ngƣời ta tỉnh ngộ, đại khái nói nhƣ sau này: công nhân rẻ, sƣu thuế nặng, bạc đãi nhân loại, giai cấp phân biệt. 2. Đặc biệt tuyên truyền: Huấn luyện cho các phần tử giác ngộ thành ngƣời đảng hữu, đại khái mới nói những điểm sau này. a) Nǎng lực độc lập của nƣớc Việt nam. b) Lịch sử mất nƣớc. c) Cuộc vận động bài Pháp và duyên cớ thất bại. d) Phong trào thế giới ngày nay. e) Phƣơng châm cứu quốc. Vấn đề này để cho ngƣời mình định tuyên truyền nói trƣớc, rồi mình thêm vào cho đúng chủ nghĩa, cấm không đƣợc nói lộ các điều lệ trong đảng. VSTK - 2531


1

2 3

4 5 6 7 8 9 10 11 12

13 14 15 16

17

18 19

20 21

22 23

24 25 26 27 28 29

30

31 32 33 34 35

f) Kết nạp đảng hữu: 1. Điều tra. 2. Kết thân. 3. Huấn luyện phổ thông. 4. Giới thiệu. 5. Huấn luyện đặc biệt. 1. Điều tra: khi có biết ngƣời nào khá thì phải điều tra về đức tính, hoàn cảnh và tƣ tƣởng thế nào. 2. Kết thân: khi điều tra thiệt quả là tốt thì phải thân mật cho có cảm tình. 3. Huấn luyện phổ thông: làm cho họ hết tính xấu nhƣ ca, nhạc, tửu, bạc, vật dục. 4. Giới thiệu: huấn luyện phổ thông rồi, quả là ngƣời đã bỏ đƣợc nhƣợc điểm, thì báo danh giới thiệu cho tiểu tổ để phái đảng viên đi điều tra lại. 5. Huấn luyện đặc biệt: điều tra lại quả là ngƣời khá thì huấn luyện cho thành đảng hữu, đại khái nói nhƣ nǎm điều tuyên truyền đặc biệt trên kia. Về vấn đề này cũng để cho ngƣời ta nói rồi mình thêm vào nghĩa là hỏi ngƣời ta trƣớc rồi mình thêm vào cho đúng chủ nghĩa đảng, song cấm không đƣợc nói tên đảng, tên đồng chí, Điều lệ Đảng, cơ quan bí mật và mình đã có đảng rồi, chỉ nói lý luận và bàn định phƣơng pháp tiến hành tổ cứu quốc. Những ngƣời đi huấn luyện phải làm các đồng chí có tƣ cách nhƣ sau này: Đức dục: can đảm, quả quyết, kiên nhẫn, bác ái, cần kiệm, không ham hƣ danh. Trí dục: biết quan sát và khảo cứu lý luận và lịch sử cách mạng, chính đảng và chính thể các nƣớc liệt cƣờng trên thế giới, kinh tế tổ chức. Thể dục: tập tành các môn thể thao cho đƣợc khoẻ mạnh, nhanh nhẹn. C- Thời kỳ thực hành: Giao cho các dự bị đảng viên đi tuyên truyền và kết nạp đồng chí, khi nào gặp việc khó thì phải hỏi lại ý kiến ngƣời giới thiệu rồi mới đƣợc làm. Nếu ai phản đối chủ nghĩa cách mạng mà ngƣời dự bị ấy không đủ lời nói thì phải đem cái lý thuyết ấy trình hội đồng để tìm phƣơng pháp đánh đổ. Ngƣời dự bị ấy đi làm việc gì về cũng phải báo cáo cho ngƣời giới thiệu biết để xem chỗ nào khuyết điểm thì chữa ngay. Lời dặn: Trong kỳ hạn dự bị, hai ngƣời chính thức đã giới thiệu ngƣời ấy phải lần lƣợt đến nhà ngƣời dự bị mà huấn luyện cho thật đủ tƣ cách. Nếu ai quá ba thời kỳ nói trên kia mà xét ra đủ tƣ cách thì báo danh giới thiệu cho lên chính thức đảng viên. Khi đó mới tuyên bố quy trình chính thức và cái chƣơng trình huấn luyện dự bị này. Kỷ luật

36

VSTK - 2532


1

Những phạt tác định nhƣ sau đây:

2

Chƣơng I:

3

Mục thứ I: Hở bí mật cùng đồng chí.

4

Điều 1- Lần thứ nhất thì phê bình và bắt chịu. 2- Lần thứ hai thì đình chỉ công việc không cho đi dự hội nghị trong hai tuần

5 6 7 8 9 10 11 12

13 14

15

16 17 18

lễ. 3- Lần thứ ba thì đình chỉ công việc không cho đi dự hội nghị trong một tháng. 4- Lần thứ tƣ thì đình chỉ tƣ cách đảng viên trình cho tỉnh bộ xét có thể khôi phục đƣợc thì mới tuyên thệ mà vào Đảng lại nhƣng hạn đình chỉ không đƣợc dƣới ba tháng: trong hạn ấy các đồng chí phải dò xét kỹ, nếu hành động ngƣời ấy có điều gì nguy hại cho đảng thì phải giết ngay. Mục thứ II- Hở bí mật cùng ngƣời ngoài mà xét ra ngƣời ấy không có thể làm hại đảng (vì vô ý mà hở bí mật). Điều 5- Lần thứ nhất phải đình chỉ tƣ cách trong hai tháng. 6- Lần thứ hai thì thi hành điều thứ tƣ. 7- Lần thứ ba thì đình chỉ tƣ cách luôn không khôi phục nữa, nếu xét có điều gì nguy cho đảng thì phải giết.

19

Mục thứ III - Nếu cố ý mà phạm tội trên:

20

Điều 8 - Lần thứ nhất, thì thi hành điều thứ ba.

21 22

23 24

25

Điều 9- Lần thứ nhì, thì thi hành điều thứ tƣ. Điều 10- Lần thứ ba giết ngay. Mục thứ IV - Vô ý mà hở bí mật cho mật thám hoặc ngƣời ngoài mà có thể làm hại đảng. Điều 11- Lần thứ nhất, thi hành điều thứ tƣ.

27

Điều 12- Lần thứ hai, thi hành điều thứ bảy. Điều 13- Lần thứ ba, thi hành điều thứ mƣời.

28

Mục thứ V- Cố ý mà phạm tội trên.

29

Điều 14- Giết ngay lần đầu.

26

30 31

32

Chƣơng II: Hai tháng không báo cáo công việc và không góp đảng phỉ mà không có lý do chính đáng. Điều 15 - Lần thứ nhất, thi hành điều thứ nhất. VSTK - 2533


1

Điều 16- Lần thứ hai, thi hành điều thứ tƣ.

2 3

Điều 17- Lần thứ ba, thi hành điều thứ bảy.

4

Chƣơng III: Hai lần không đến dự hội nghị mà không có giấy báo.

5

Điều 18- Chƣơng này thi hành theo chƣơng hai.

6

Chƣơng IV: Vì biếng nhác mà làm việc không có kết quả.

7

Điều 19- Chƣơng này thi hành theo chƣơng hai.

8

Chƣơng V: Hành vi tự do.

9

Điều 20 - Lần thứ nhất, thi hành điều thứ ba.

10

Điều 21- Lần thứ hai, thi hành điều thứ tƣ.

11

Điều 22- Lần thứ ba, thi hành điều thứ bảy.

12

Chƣơng VI: Ly gián và nói xấu đồng chí.

13

Điều 23 - Lần thứ nhất, thi hành điều thứ nǎm.

14

Điều 24- Lần thứ hai, thi hành điều thứ sáu.

15

Điều 25- Lần thứ ba, thi hành điều thứ bảy.

16

Chƣơng VII: Bán mất danh dự của Đảng.

17

Điều 26 - Đình chỉ tƣ cách trong ba tháng (lần thứ nhất).

18

Điều 27- Lần thứ hai, thi hành điều thứ bảy.

19

Điều 28- Lần thứ ba, thi hành điều thứ mƣời.

20

Chƣơng VIII: Không phục tùng đảng chƣơng mệnh lệnh và kế hoạch.

21

Điều 29- Lần thứ nhất, đình chỉ tƣ cách, trong sáu tháng.

22

Điều 30 - Lần thứ hai, thi hành điều thứ bảy.

23

Chƣơng IX: Tự do gia nhập đoàn thể khác.

24 25

26 27

Điều 31- Phạm tội ấy vì nhẹ dạ, bắt phải bỏ đoàn thể ấy đi và thi hành điều thứ 26. Điều 32- Phạm tội trên lần thứ hai, hoặc phạm lần đầu mà cố ý, thi hành điều thứ mƣời.

VSTK - 2534


1

Chƣơng X: Phản đối.

2

Điều 33- Chƣơng này thi hành theo điều thứ mƣời.

3

Chƣơng XI: Phụ tác.

4 5 6

7 8 9 10 11

12 13

14 15 16 17

18 19 20

21 22

23 24

25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36

Điều 34- Những tội kể trên chia ra ba hạng: tội khinh, tội bán trọng và tội trọng. Tội bán trọng là những tội phải đình chỉ tƣ cách đảng viên trong ba tháng trở lên. Tội trọng là những tội phải đình chỉ luôn và giết ngay. Điều 35- Những ngƣời ở trong các cơ quan chấp hành, nếu phạm tội thì cũng trừng phạt nhƣ những đảng viên khác trong tiểu tổ, ngƣời nào phạm đến tội bán trọng thì hạn trong một nǎm sau khi khôi phục không đƣợc cử vào dự ban chấp hành. Hai lần tội khinh bằng một tội bán trọng, hai lần tội bán trọng bằng một tội trọng. Điều 36 - Những ngƣời phạm một tội rồi, mà lại phạm một khác nữa thì tội thứ nhì phải gia trọng lần nửa phần. Điều 37- Những ngƣời phạm ba tội khinh luôn hoặc hai tội khinh và một tội bán trọng gia lần nửa phần. Phạm một tội khinh hai tội bán trọng, ba tội bán trọng luôn thì lần thứ ba phạt bằng một tội thì phải thủ tiêu tƣ cách đảng viên, không khi nào đƣợc khôi phục. Điều 38- Định tội thì do tiểu tổ, nếu ngƣời có tội không phục thiện thì có quyền không tố lên đến tỉnh bộ. Về tội nào mà tỉnh bộ trình lên thƣợng cấp thì kỳ bộ có thể giảm đang, Tổng bộ có thể đại xá. Điều 39- Kỷ luật này toàn thể đảng viên phải tuân theo để giữ lấy uy nghiêm của Đảng. Điều 40- Các chuyên đoàn có thể châm chƣớc kỷ luật này mà đặt kỷ luật riêng. *Viết vào khoảng giữa nǎm 1928 (B.T). 1) Ác tập: tập tục xấu (B.T). 2) Phát thệ: tuyên thệ (B.T). 3),4),5) . Takhét (Thà khẹt), Viêntian (Viêng Chǎn), Xuyên Khoảng (Xiêng Khoảng) là ba tỉnh của Lào (B.T). 6) Haut-Donai: tỉnh Đồng Nai thƣợng (B.T). 7) VN.C.M.Đ.C. Việt Nam Cách mệnh đồng chí (B.T). 8) Khoan phong: rộng mở (B.T). 9 ) Tôn Dật Tiên: Tôn Trung Sơn, xem chí dẫn tên ngƣời vần T (B.T). 10) Cam địa Gǎngđi, xem chỉ dẫn tên ngƣời vần C (B.T). 11) Cơ nhĩ đặc: Guild: một thứ chủ nghĩa phƣờng hội (B.T). 12) Củ sát cách dán hoặc: kiểm tra những ngƣời nghi là phản bội cách mạng (B.T)

* 37

VSTK - 2535


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

Từ Phục Việt năm 1925 đổi thành Hƣng Nam rồi lại thay đối thành Việt Nam cách Mạng đảng năm 1926, Việt Nam Cách mạng Đồng chí hội năm 1927 và đến năm 1928 thì trở thành Tân Việt Các mạng Thanh Niên hội trong đó có Huỳnh Thúc Kháng, Ngô Đức Kế, Hoàng Văn Khải, Nguyễn Đình Kiên, Đặng Thái Mai, Võ Nguyên Giáp, Tôn Quang Phiệt, Đào Duy Anh, Phan Đăng Lƣu, Ngô Đức Diễn. Tổ chức nầy hầu nhƣ thay tên đổi danh xƣng mỗi năm kể từ lúc thành lập ban đầu và giống nhƣ một ánh lửa đom đóm lặp loè trong đêm tối chỉ có thể tạo đƣợc một sự thu hút yếu ớt, tạm bợ đối với tầng lớp tiểu tƣ sản cùng với một số ngƣời trí thức chƣa có kinh nghiệm về chính trị và thƣờng là những ngƣời vô định hƣớng với một cuồng vọng chống đối chế độ thuộc địa và bảo hộ hiện thời. Sự chia rẻ trong đảng cộng thêm với sự nhút nhát của những ngƣời cầm đầu khiến cho đảng trở thành một tổ chức tranh đấu hữu danh vô thực, không gặt hái đƣợc một thành quả nào đáng kể để rồi lạc hƣớng vì ảnh hƣởng hấp dẫn quần chúng của những tổ chức đấu tranh và những đối thủ chính trị khác đến độ có những ngƣời gọi là lãnh tụ đã bỏ đảng nầy để gia nhập vào nhánh Việt Nam Thanh Niên Cách Mạng Đồng Chí Hội của Nguyễn Ái Quốc ở Việt Nam và số còn lại thì bị mật thám Pháp truy lùng bắt bớ vào năm 1929.

* 24

VSTK - 2536


36

Từ chối đề nghị trở lại Thƣợng Hải để công tác cho đảng Cộng Sản Liên Sô và sau khi nằm nhà thƣơng trị bệnh lao phổi một thời gian ở Crimée, tháng 11 năm 1927, Nguyễn Ái Quốc đƣợc Cộng sản đệ tam Quốc Tế Liên Sô điều động sang Paris công tác thông qua một chỉ thị đã đƣợc ký vào ngày 12 tháng 9 năm 1927. Nhiệm vụ của NAQ ở Paris là phối hợp với ban Thuộc Địa của Cộng Sản Pháp để tổ chức các nhóm Cộng sản hạt nhân trong số những kiều dân Việt Nam đang sinh sống ở Paris, tạo lập những mối liên hệ với các phong trào Quốc Gia đấu tranh ở Đông Dƣơng để xâm nhập hoạt động cách mạng vào trong nƣớc, phối hợp với Cộng sản Pháp nhằm hoạch định một chƣơng trình hành động cho các phong trào cách mạng quốc gia và sau khi đƣợc chuẩn phê của Ban Chấp Hành Quốc Tế Cộng Sản Liên Sô (Comintern Executive Committee), NAQ phải phổ biến chƣơng trình nầy vào các nƣớc Đông Dƣơng để rồi tuỳ nghi khai triển các hoạt động cách mạng từ Đông Dƣơng lan nhập sang các quốc gia láng giềng nhƣ Xiêm La và các quốc gia khác. Tuy nhiên, vì nhiều nguyên cớ xảy ra khiến cho NAQ không thể thi hành đƣợc những chỉ thị của Cộng Sản Quốc tế Liên sô: chính phủ Pháp ra lệnh truy lùng những hoạt động của đảng Cộng sản Pháp trùng hợp với sự thanh toán phe Cộng Sản đệ tứ Quốc tế của Trotsky ở Liên Sô. Trƣởng ban Thuộc Địa đảng Cộng sản Pháp, ngƣời bảo trợ cho NAQ là Jacques Doriots đã bị bắt giam ngục, những thành viên khác của ban nầy đều tránh né không muốn tiếp xúc với NAQ vì sợ bị lộ tung tích với công an mật vụ Pháp. Tháng 11 năm 1927, từ Paris, NAQ sang Bruxels thủ đô của nƣớc Bỉ để tham dự một cuộc hợp uỷ ban Chấp hành xử lý thƣờng vụ của Liên đoàn Chống Đế quốc Chủ nghĩa đƣợc tổ chức vào ngày 9 tháng 12 năm 1927. Hội nghị lần thứ nhứt của Liên đoàn nầy đã nhóm họp từ tháng tháng 2 năm 1927 tại Bruxels và NAQ không đƣợc tham dự vào cuộc hội nghị nầy. (Sophie Quinn-Judge; sđd trang 118). Tuy nhiên sử sách trong nƣớc gần đây lại viết rằng NAQ đi Bruxels để tham dự Hội Nghị chống chiến tranh đế quốc (xem Dƣơng Trung Quốc; sđ; trang

37

147 ).

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

VSTK - 2537


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42

Từ giữa tháng 12 năm 1927 đến tháng 5 năm 1928, NAQ ở tại Berlin, thủ đô nƣớc Đức để chờ tiền trợ cấp dùng làm lộ phí và chỉ thị của Quốc tế Cộng sản Liên Sô cho chuyến công tác của đƣơng sự trở về vùng Á Châu. Để sống qua ngày ở Berlin, NAQ phải nhận tiền cứu trợ của hội Cứu tế Đỏ 18$ tiền Đức mỗi tuần. Ở đấy NAQ đã có dịp tiếp xúc với vợ của Tôn Dật Tiên là Tống Khánh Linh đang hoạt động ở Berlin để thành lập một đảng phái thuộc thành phần thứ ba ở Trung Hoa. Ngày 12 tháng 4 năm 1928, NAQ viết thơ cầu cứu gởi đến một đảng viên Cộng sản Thụy Sĩ có tên là Jules Humbert-Droz đang làm việc trong ban Bí thƣ Quốc tế Cộng Sản phụ trách về các thuộc địa Pháp và nhờ vậy mà NAQ đƣợc cung cấp tiền công tác phí 3 tháng để vào cuối tháng 5 năm 1928 có thể khởi sự lên đƣờng sang Xiêm La. Đƣơng sự đi Thụy Sĩ, qua nƣớc Ý và từ đó đi tàu biển đến Bangkok vào khoảng tháng 7 năm 1928 và hoạt động ở Xiêm cho đến tháng 11 năm 1929. Sách Những Mẫu chuyện về đời hoạt Động của Hồ Chủ tịch do chính tác giả Hồ Chí Minh dƣới bút hiệu Trần Dân Tiên viết lại giai đoạn nầy nhƣ sau : ………………………………………………….. ………………………………………………………. Năm 1927, khủng hoảng chính trị nổ ra trong nội bộ Quốc dân đảng. Cuộc Bắc phạt thu nhiều thắng lợi. Chính phủ Quảng Châu trở thành chính phủ của toàn Trung Quốc và dời đến Nam Kinh. Quốc dân đảng phản động bắt đầu khủng bố đảng Cộng sản và công nông. Mặc dầu ông Nguyễn chỉ chuyên chú đến phong trào Việt Nam, chính phủ Quốc dân đảng nghi ngờ ông, và muốn ám hại ông. Một lần nữa ông lại mất tích. Ông Nguyễn đi đâu. Không ai biết. Những đồng chí của ông cũng bị nghi ngờ và bị Quốc dân đảng bắt bỏ tù. Chúng tôi lại mất mối một lần nữa… Ở Trung bộ Xiêm, gần sông Mê Nam, có một xóm Việt kiều. Đây là những ngƣời nông dân và những ngƣời bán hàng rong. Ngƣời thì cấy lúa, trông khoai. Ngƣời thì đi bán diêm, vải, thuốc men, v.v. Họ có một nhà trƣờng để dạy tiếng Xiêm, tiếng Việt cho con em họ. Ở giữa phòng học, trên cao treo ảnh vua Xiêm. Thấp hơn một tí, treo ảnh Phạm Hồng Thái. Những ngƣời Việt kiều này là những ngƣời yêu nƣớc. Họ tôn kính ngƣời thanh niên yêu nƣớc đã hy sinh tính mạng vì tổ quốc. Mỗi ngày, công việc xong, họ họp nhau trong sân trƣờng. Đàn ông, đàn bà và trẻ con ngồi thành vòng tròn, một ngƣời cán bộ gầy gò, đứng

VSTK - 2538


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49

dậy và với một giọng chậm rãi rõ ràng, đọc cho họ nghe một bài báo hoặc một chƣơng sách. Mọi ngƣời yên lặng nghe. Khi ngƣời này đọc xong, anh hỏi mọi đã hiểu chƣa, và anh giải thích những điểm chƣa đƣợc rõ. Buổi họp xong, họ hát những bài ca yêu nƣớc. Và các cụ già kể chuyện chiến tranh du kích. Đây là những ngƣời du kích đã chống Pháp dƣới sự lãnh đạo của cụ Phan Đình Phùng hoặc cụ Hoàng Hoa Thám. Họ trốn sang Xiêm để tránh sự bắt bớ của ngƣời Pháp. Thỉnh thoảng, ngƣời cán bộ thƣờng đọc sách báo lại đi vắng. Vai đeo bị, nhƣ những ngƣời đi buôn hàng rong, anh ấy đi đến những nơi có Việt kiều, để tuyên truyền và tổ chức. Ngƣời Xiêm mộ đạo Phật và rất hiền lành. Đến tuổi nào đó, con trai phải đi tu ở chùa mấy tháng. Vì vậy trong nƣớc có hàng ngàn nhà sƣ. Sƣ rất đƣợc nhân dân kính trọng. Và đƣợc nhân dân nuôi. Mỗi ngày họ chỉ ăn một bữa, vào mƣời một giờ sáng. Chị em mang cơm đến chùa. Sƣ cứ việc ăn không cảm ơn ai. Họ chỉ cảm ơn Phật tổ. Khi sƣ ăn xong, cơm rau còn lại khách qua đƣờng có thể ăn, cũng không phải cảm ơn ai. Những ngƣời đƣa cơm đến rất sung sƣớng đƣợc dịp bố thí. Họ tin rằng bố thí đƣợc nhiều thì càng đƣợc nhiều phúc đức. Nhờ thế mà ông Nguyễn (tức ngƣời cán bộ thƣờng giảng dạy sách báo) và những ngƣời bạn của ông có thể đi đƣờng không tốn tiền cơm. Nếu không gặp những ngƣời khách đói, ngƣời đƣa cơm đem một phần cơm thức cho chim ăn. Vì họ sợ mang hết về thì xúi quẩy. Ngoài việc cuốc đất, đi buôn, ông Nguyễn còn làm công việc tuyên truyền và tổ chức. "Hội Thân ái Việt Nam" thành lập, một tờ tuần báo Thân ái đƣợc xuất bản. Trƣớc kia ở Trung Quốc, ông Nguyễn từ phƣơng Bắc tuyên truyền về nƣớc. Bây giờ ở Xiêm, ông tuyên truyền về nƣớc từ phƣơng Tây. Những hoạt động của ông, dù hết sức cẩn thận, cũng không thể hoàn toàn giữ bí mật. Ở đâu có Việt kiều là tổ chức trƣờng học cho trẻ em. Ở đâu có trƣờng học, là nơi đó cha mẹ tụ họp để nghe đọc báo và bàn bạc công việc. Nạn cờ bạc, cãi nhau bớt hẳn, Ngƣời lớn giúp nhau công việc. Trẻ em không ngỗ nghịch nữa. Nạn mù chữ dần dần thanh toán hết. Nói tóm lại có một sự thay đổi lớn trong Việt kiều ở Xiêm. Trƣớc tiên, ngƣời Pháp nghi ngờ, và về sau chúng đoán là ông Nguyễn ở đâu trong vùng này nhƣng không biết đích xác ở đâu. Chúng cho mật thám đi tìm. Nhƣng trong bọn mật thám có một ngƣời khá. Ngƣời này tin cho ông Nguyễn biết, ông bày cho anh ta cách khai báo để làm cho bọn Pháp tin. Gặp khi nguy hiểm quá, bị theo dõi riết, ông Nguyễn đã lánh vào một ngôi chùa, tạm cắt tóc đi tu để tiếp tục hoạt động. Ở đây có một chuyện đáng kể lại: Trên bờ sông Cửu Long về phía Xiêm có một số khá đông Việt kiều. Ngƣời Pháp rất chú ý đến họ. Chúng đặt rất nhiều mật thám để kiểm soát họ. Khi dò đƣợc những ngƣời Việt Nam yêu nƣớc, chúng báo cảnh sát Xiêm đi với chúng để bắt những ngƣời cách mạng. Ngƣời Xiêm rất tốt với ngƣời Việt Nam nhƣng không muốn có sự phiền phức ngoại giao cho nên họ miễn cƣỡng đối với Pháp. Song những vụ bắt bớ này ít có kết quả, nhờ sự giúp đỡ của nhân dân Xiêm. VSTK - 2539


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18

Một hôm một ngƣời cán bộ bị mật thám đuổi, chạy vào một nhà Việt kiều. Nhà đi vắng chỉ còn một em bé chín tuổi, đồng chí ấy vừa vào, thì bọn mật thám ập tới. Em bé liền lấy một cái nón đội lên đầu và đƣa một dây thừng buộc trâu cho ngƣời cán bộ. Và rất thản nhiên, em bé trách: "Đã trƣa rồi mà chú không tìm trâu, mẹ mắng chết". Ngƣời cách mạng đội nón, cầm dây thừng, khoác áo tơi, yên lặng ra khỏi nhà qua trƣớc mặt bọn mật thám đang sục sạo. Sau việc này ngƣời ta hỏi em bé: "Em có biết ngƣời cán bộ ấy không?" "Không, em không biết, nhƣng ngƣời ấy giống một chú thỉnh thoảng đến nhà em và dạy em hát." "Tại sao em lại bảo chú ấy đi tìm trâu?" "Em cũng không biết tại sao. Nhƣng em sợ nếu chú ấy ở trong bếp sẽ bị mật thám bắt mất." Một điểm cần nhắc lại là kiều bào ta ở Xiêm luôn luôn đoàn kết với nhân dân Xiêm và tôn trọng pháp luật của nƣớc Xiêm, cho nên đƣợc ngƣời Xiêm yêu mến. (nguồn: trang điện tử Internet/ Tủ sách Talawa) *

19

20

21

22

23

Trong sách Hoạt động cách mạng của Việt kiều ở Thái Lan (Cuối thế kỷ XIX-1975) do nhóm cán bộ cao cấp của đảng Cộng sản Việt Nam biên soạn vào năm 1978, nơi chƣơng IV cũng đã viết lại hoạt động của NAQ trên đất Xiêm trong những năm 1928-1929 nhƣ sau : Chƣơng IV

24

Hồ Chủ tịch với Việt kiều ở Thái Lan trong những năm 1928–1929

25 26

27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41

Hồ Chủ tịch đến Thái Lan hai lần: lần thứ nhất, sau khi Tƣởng Giới Thạch phản cách mạng (năm 1927), Bác phải rời Trung Quốc đi các nƣớc nhƣ Liên Xô, Anh, Ý, rồi vào khoảng tháng 8 năm 1928, Bác đến Thái Lan. Trƣớc tiên, Bác đến PhiŔChịt, liên lạc với một hiệu buôn Hoa kiều, đã làm cơ sở liên lạc cho anh em ở PhiŔChịt với Quảng Châu và Hƣơng Cảng trong nhiều năm. Sau mấy ngày ở Phi-Chịt, theo sự chỉ dẫn của cơ sở này, Bác vào Bản Đông. Từ đấy, Bác lấy tên là Chín, Việt kiều thƣờng gọi bác là Thầu Chín (ông già Chín). Khi Bác mới đến, đồng chí Võ Tùng giới thiệu với anh chị em Ông Chín là Hoa kiều, mẹ ngƣời Việt, biết thạo tiếng Việt, có cảm tình với cách mạng và quen với đồng chí Võ Tùng khi anh ở Trung Quốc. Theo thƣờng lệ ở đây, mỗi khi có ngƣời trong nƣớc ra, ngoài nƣớc về, đều có báo cáo tình hình quốc tế và trong nƣớc với Hội Hợp tác. Nhƣ những ngƣời khách, Thầu Chín cũng báo cáo, nhƣng tầm hiểu biết sâu rộng hơn, nội dung phong phú và cách trình bày rõ ràng,

VSTK - 2540


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49

sâu sắc hơn. Nhất là sự hiểu biết của Thầu Chín về tình hình nƣớc Xiêm và tình hình kiều bào ta ở Xiêm càng làm cho mọi ngƣời khâm phục. Kiều bào ở Bản Đông chỉ có khoảng 15 nhà, tập thể có, cá thể có, nhƣng đều là ngƣời cách mạng và đều là hội viên Hội Thân ái. Tuy vậy, giữa những ngƣời cách mạng cũ vốn có chính kiến khác nhau và thành kiến cá nhân với nhau, giữa một số kiều bào nhiều tuổi với anh em hội viên Hội Hợp tác phần lớn là thanh niên ở trong nƣớc mới ra, cũng thƣờng có sự hiểu lầm nhau. Để xây dựng tinh thần đoàn kết, Bác khuyên những ngƣời hội viên Hội Hợp tác có trách nhiệm tự mình phải chủ động hòa hợp gần gũi với những ngƣời cách mạng cũ. Buổi đầu, anh em chƣa thông. Về sau, Bác chủ trƣơng đƣa vấn đề ra thảo luận trong Hội Hợp tác, phân tích một cách sâu sắc, có tình có lý, để giáo dục chung. Kết quả, anh em đều nhận thức ra. Từ đó, thành kiến giữa ngƣời cũ với ngƣời mới, giữa ngƣời già với ngƣời trẻ, dần dần đƣợc xóa bỏ. Tình đoàn kết trong kiều bào đƣợc củng cố. Lúc đó, ở PhiŔChịt có một tên làm mật thám cho Pháp, nên Bác chỉ ở Bản Đông độ hơn mƣời ngày, rồi đi UŔĐon. Từ PhiŔChịt đi UŔĐon anh em thƣờng phải đi bộ theo đƣờng rừng mất mƣơi, mƣời lăm ngày. Mỗi ngƣời đi đƣờng phải gánh theo mƣơi cân gạo và các thứ quần áo, đồ dùng lặt vặt hàng ngày. Lần này đi UŔĐon chính vào lúc mùa khô, cây rừng đều trụi lá, nhiều đoạn đƣờng cát nóng và đá sỏi, đi rất vất vả. Có đoạn xe lửa, anh em đề nghị Bác đi xe lửa cho đỡ mệt và rút ngắn lại đƣợc nhiều ngày đƣờng, nhƣng Bác không chịu, cứ đi bộ nhƣ anh em. Đi đƣợc một hôm, trong lúc ngồi nghỉ, anh em thấy hai chân của Bác đã rớm máu. Anh em hỏi mới biết ngay từ ngày đầu, chân của Bác đã phồng đỏ nhƣ vậy, nhƣng Bác cứ thản nhiên nhƣ không, cƣời và nói: Không can gì, cứ để thế đi một vài hôm, nó sẽ thành “dạn”, đừng ngại! Quả nhiên, hàng ngày Bác vẫn đi theo kịp mọi ngƣời và sau ít lâu thì Bác còn đi nhanh hơn mọi ngƣời nữa là khác. UŔĐon, theo sự phân cấp hành chính của Xiêm lúc bấy giờ là một tỉnh lớn ở Đông Bắc, gồm các phủ UŔĐon ThaŔni, XaŔCôn NaŔKhon và NaŔKhon PhaŔNôm. (Nƣớc Xiêm trƣớc kia có 14 tỉnh, ngày nay chia lại thành hơn bảy mƣơi tỉnh, các phủ trƣớc kia nay đều thành đơn vị tỉnh, trực thuộc với Trung ƣơng. Ở cả ba phủ này đều có Chi bộ Thanh niên cách mạng đồng chí hội, có tổ Hợp tác, Hội Thân ái và các tổ chức phụ nữ, thiếu niên. Các đoàn thể đều hoạt động tích cực, báo Đồng thanh đƣợc phổ biến rộng rãi, việc giáo dục đối với thanh niên, thiếu niên làm khá tốt. Nhƣng thật ra thì tƣ tƣởng cách mạng lâu dài gian khổ vẫn chƣa thấm nhuần. Một phần không ít anh em Hợp tác vẫn nghĩ rằng ở Xiêm chỉ là tạm bợ, rồi đây chắc sẽ đi học ở Trung Quốc hoặc sẽ về nƣớc công tác, nên tuy ở Xiêm đã lâu, mà không chịu học chữ Xiêm, tiếng Xiêm và không tiếp xúc với ngƣời Xiêm. Cũng có ngƣời thấy cách mạng đƣơng có khó khăn, nhƣ ở Trung Quốc khởi nghĩa Quảng Châu đã thất bại, Tƣởng Giới Thạch đang tàn sát cách mạng; ở trong nƣớc cũng đang bị khủng bố nặng; đồng thời thấy việc làm ăn ở đây vất vả, nên có tinh thần chán nản, một vài ngƣời chịu không nổi đã trốn về nƣớc. VSTK - 2541


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48

Trong cuộc họp mặt đầu tiên ở UŔĐon, Bác báo cáo trƣớc Chi bộ về tình hình, triển vọng cách mạng trong nƣớc và thế giới, phần tích tính chất trƣờng kỳ gian khổ của cách mạng. Bác đề ra chủ trƣơng: Một mặt phải mở rộng tổ chức đoàn thể cách mạng, củng cố cơ sở quần chúng Việt kiều, mặt khác phải làm cho nhân dân Thái có cảm tình với cách mạng Việt Nam; phải tuyên truyền giáo dục kiều bào biết tôn trọng phong tục tập quán của nhân dân bạn, cố gắng tạo khả năng hoạt động hợp pháp hoặc nửa hợp pháp hơn nữa. Cuộc nói chuyện của Bác đã để lại cho anh em ở UŔĐon một ấn tƣợng sâu sắc. Bác ở UŔĐon khá lâu, thƣờng là ở chỗ hội Hợp tác. Ngoài việc cùng lao động với anh em, nhƣ làm vƣờn, xách nƣớc, trồng rau, trồng cây, cƣa gỗ để có dịp trực tiếp giúp đỡ anh em về mặt tƣ tƣởng, nhận thức, tác phong và cách học tập. Bác thƣờng huấn luyện chính trị cho anh em trong các buổi tối. Có khi Bác đặt ra một vấn đề để cho anh em tự do thảo luận, rồi cuối cùng Bác kết luận để uốn nắn hoặc sửa chữa những thiếu sót sai lầm mà trong lúc ngồi nghe Bác đã phát hiện. Thỉnh thoảng, Bác cũng gặp và chuyện trò với một số kiều bào đến thăm hội Hợp tác. Bác thƣờng hỏi han về hoàn cảnh gia đình, cách làm ăn, rồi dần dà đƣa vào câu chuyện cách mạng. Kiều bào nghe đều cảm thấy thân thiết, thoải mái và tiếp thu ý kiến của Bác một cách nhẹ nhàng. Có khi họ kể chuyện gia đình và những khó khăn trong cuộc sống cho Bác nghe và hỏi về cách giải quyết. Bác đặc biệt quan tâm đến việc giáo dục thiếu niên. Có khi Bác đến thƣờng dạy thiếu nhi ở Đông-Ỏn, cách thị xã UŔĐon hơn mƣời cây số, ở luôn đó nhiều ngày để quan sát và giúp đỡ ý kiến về mặt giáo dục. Ở đây, các em vừa học vừa lao động, tự túc về kinh tế. Các em thƣờng gánh khoai đi các làng ngƣời Xiêm để đổi lúa. Bác cũng cùng gánh khoai đi đổi lúa với các em. Khi đi đổi về, Bác hƣớng dẫn các em rút kinh nghiệm và dặn dò các em về lễ độ, về cử chỉ hợp với phong tục tập quán của ngƣời Xiêm. Để cho việc giáo dục thiếu niên đƣợc mở rộng hơn, Bác đề nghị U-Đon xin phép lập nhà xƣởng ở NoỏngŔBua, cách thị xã ba cây số. Khi xây dựng nhà trƣờng, Bác cũng cùng với kiều bào và các em gánh gạch, gánh đất rất đều đặn. Không bao lâu, một cái nhà trƣờng bằng gạch đã đƣợc dựng lên đàng hoàng. Những lúc thì giờ rỗi, Bác tranh thủ học tiếng Xiêm và dịch sách. Về học tiếng, Bác tự quy định mỗi ngày học mƣời tiếng, dù bận đến mấy, Bác cũng học cho bằng đƣợc. Về dịch sách, Bác đã dịch quyển Chủ nghĩa cộng sản A B C và quyển Duy vật sử quan lấy tên là Lịch sử tiến hóa của loài ngƣời. Bác không dịch theo từng câu từng chữ, mà chỉ dựa vào ý chính, viết ra tiếng Việt một cách phổ thông để cho mọi ngƣời dễ đọc, dễ nhớ. Có khi dịch xong một đoạn, Bác bảo đọc cho anh chị em nghe, nếu không hiểu hoặc khó hiểu thì Bác viết lại. Ở UŔĐon ít lâu, Bác ra XaŔCôn và đi NaŔKhon. Ở đây, kiều bào đông hơn, cũng có trƣờng dạy trẻ, có hội Hợp tác. Đến đâu, Bác cũng sinh hoạt và công tác nhƣ ở UŔĐon. Ngoài việc dịch sách và huấn luyện cho anh em thanh niên, Bác còn khuyến khích việc dạy hát và diễn kịch. Vở kịch mà Bác chủ biên và góp ý kiến về diễn xuất ở XaŔCôn là vở kịch “Mất nƣớc” diễn trong dịp kỷ niệm Quốc xỉ năm 1929.

VSTK - 2542


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47

Bác chú ý việc giáo dục cho cán bộ về công tác quần chúng, khuyên hội Hợp tác lập tủ thuốc, chọn ngƣời biết thuốc trong anh em Hợp tác làm thày lang chữa bệnh cho kiều bào. Trong khi tiếp xúc với quần chúng ở XaŔCôn, thấy có một số nhà điện thờ Đức thánh Trần, Bác đã viết bài ca Trần Hƣng Đạo, có những câu nhƣ sau: “Diên hồng thề trước thánh minh Lòng dân đã quyết hy sinh rành rành. Nếu ai muốn đến giành đất Việt, Đưa dân ta ra giết sạch trơn. Một người Việt hãy đương còn, Thì non sông Việt vẫn non sông nhà.” Bài ca Trần Hƣng Đạo đƣợc truyền bá mau chóng trong kiều bào. Chỉ một thời gian không lâu, Đức thánh Trần trừ ma sát quỷ đã trở lại là vị anh hùng cứu nƣớc. Những “đệ tử” của ngài cũng dần dần giác ngộ trở thành hội viên Hội Thân ái. Bác còn luôn luôn chú ý giáo dục ý thức bí mật cho cán bộ. Phần lớn cán bộ khi ấy là những thanh niên mới giác ngộ ở trong nƣớc, có nhiệt tình cách mạng, nhƣng còn thiếu kinh nghiệm công tác và chƣa đƣợc thử thách trong hoạt động bí mật. Hơn nữa phƣơng thức hoạt động trong kiều bào khi ấy đều dựa vào hình thức hợp pháp hay nửa hợp pháp, chƣa phải trực tiếp đối phó nhiều với thủ đoạn nham hiểm của đế quốc, nên họ thƣờng ngây thơ về chính trị và thiếu cảnh giác cách mạng. Hàng ngày, Bác thƣờng nói cho anh em nghe về thủ đoạn điều tra theo dõi, cách tổ chức lƣới mật thám của đế quốc Pháp ở Đông Dƣơng và những kinh nghiệm cụ thể của các tổ chức bí mật của các nƣớc. Đặc biệt là Bác hay lấy những hoạt động của LêŔnin trong thời kỳ bí mật làm bài học cho cán bộ Việt kiều. Khi ở Đông Bắc Thái Lan, Bác còn rất chú ý đến việc liên lạc với trong nƣớc. Đã nhiều lần, Bác cùng đồng chí Đặng Thái Thuyến hay đồng chí Nguyễn Tài đi thuyền dọc bên bờ sông Cửu Long để xem xét tình hình. Bác giao cho đồng chí Nguyễn Tài phải tích cực thâm nhập cho đƣợc vào nhóm kiều bào ở XaŔvằnŔnaŔkhẹt (Lào). Có lần, Bác đã đi NoongŔKhai với đồng chí Hoan để gặp một số anh em Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội ở Chi bộ Viêng Chăn (Lào). Khoảng tháng 9 năm 1929, sau khi đƣợc tin ở trong nƣớc đã hình thành hai nhóm Đông dƣơng Cộng sản và An Nam Cộng sản Đảng, Hồ Chủ tịch rời Thái Lan, đi gặp Quốc tế để chuẩn bị cho việc hợp nhất các nhóm, thành lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930. Lần này Bác Hồ ở Thái Lan chỉ có hơn một năm (8-1928 đến 91929), nhƣng trong thời gian ngắn ấy, lời nói và việc làm của Bác đã ảnh hƣởng đến công tác Việt kiều một cách sâu sắc: Nếp sống của kiều bào thay đổi hẳn, tác phong công tác của cán bộ đƣợc chỉnh đốn, cơ sở quần chúng đƣợc mở rộng và củng cố vững chắc. Nhất là việc Bác khuyên mọi ngƣời phải học tiếng Xiêm, chữ Xiêm, tôn trọng phong tục tập quán của nhân dân bạn, ngay thẳng thật thà trong khi quan hệ với mọi ngƣời, v.v…

VSTK - 2543


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

11 12

Những lời dạy bảo ấy, qua thực tiễn sau này, anh em cán bộ càng nhận thức một cách sâu sắc rằng đây không phải chỉ là cách cƣ xử bình thƣờng với tính chất xã giao trong hoàn cảnh đất khách quê ngƣời, mà thực chất đây là quan điểm quần chúng, là phƣơng châm chiến lƣợc cơ bản của ngƣời cách mạng. Nhờ phƣơng châm đó mà sự quan hệ thân thiện ViệtŔThái vốn có từ trƣớc, nay càng đƣợc phát triển thâm. Ngƣời Thái càng thông cảm, gần gũi với ngƣời Việt hơn, càng đồng tình với những hoạt động cứu nƣớc của Việt kiều nói riêng, và cuộc đấu tranh giải phóng của nhân dân Việt Nam nói chung. Đó là một thu hoạch lớn, làm cơ sở không gì lay chuyển cho tình hữu nghị giữa hai dân tộc Việt Ŕ Thái. (nguồn: Trang điện tử Internet/ tủ sách Talawa)

* 13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

Trong quyển Hồi ký có tựa đề là A drop in the Ocean (Giọt Nước trong biển cả), xuất bản tại Bắc Kinh vào năm 1988, Hoàng Văn Hoan, một cán bộ Cộng sản cao cấp đã ly khai với đảng Cộng sản Việt Nam và đào thoát sang ẩn náu bên Trung Quốc cũng có viết lại hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trên đất Xiêm trong khoảng thời gian 1928-1929 từ trang 47. Đây chỉ là sự lặp lại của bài viết nơi chƣơng IV trong quyển sách Hoạt động cách mạng của Việt kiều ở Thái Lan (Cuối thế kỷ XIX-1975) do nhóm cán bộ cao cấp của Cộng sản Việt Nam biên soạn vào năm 1978 mà trong đó Hoàng Văn Hoan là một thành viên của nhóm biên soạn. Tuy nhiên qua sách nầy, ngƣời đọc có thể biết thêm nhiều chi tiết về một số hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Xiêm trong khoảng thời gian từ 1928-1929: Chƣơng IV

27

28 29 30 31 32 33 34

35 36 37 38

Hồ Chủ tịch với Việt kiều ở Thái Lan trong những năm 1928–1929 Hồ Chủ tịch đến Thái Lan hai lần: lần thứ nhất, sau khi Tƣởng Giới Thạch phản cách mạng (năm 1927), Bác phải rời Trung Quốc đi các nƣớc nhƣ Liên Xô, Anh, Ý, rồi vào khoảng tháng 8 năm 1928, Bác đến Thái Lan. Trƣớc tiên, Bác đến PhiŔChịt, liên lạc với một hiệu buôn Hoa kiều, đã làm cơ sở liên lạc cho anh em ở PhiŔChịt với Quảng Châu và Hƣơng Cảng trong nhiều năm. Sau mấy ngày ở Phi-Chịt, theo sự chỉ dẫn của cơ sở này, Bác vào Bản Đông. Từ đấy, Bác lấy tên là Chín, Việt kiều thƣờng gọi bác là Thầu Chín (ông già Chín). Khi Bác mới đến, đồng chí Võ Tùng giới thiệu với anh chị em Ông Chín là Hoa kiều, mẹ ngƣời Việt, biết thạo tiếng Việt, có cảm tình với cách mạng

VSTK - 2544


1 2 3 4 5 6

và quen với đồng chí Võ Tùng khi anh ở Trung Quốc. Theo thƣờng lệ ở đây, mỗi khi có ngƣời trong nƣớc ra, ngoài nƣớc về, đều có báo cáo tình hình quốc tế và trong nƣớc với Hội Hợp tác. Nhƣ những ngƣời khách, Thầu Chín cũng báo cáo, nhƣng tầm hiểu biết sâu rộng hơn, nội dung phong phú và cách trình bày rõ ràng, sâu sắc hơn. Nhất là sự hiểu biết của Thầu Chín về tình hình nƣớc Xiêm và tình hình kiều bào ta ở Xiêm càng làm cho mọi ngƣời khâm phục.

7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21

22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33

34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49

50 51 52 53

Kiều bào ở Bản Đông chỉ có khoảng 15 nhà, tập thể có, cá thể có, nhƣng đều là ngƣời cách mạng và đều là hội viên Hội Thân ái. Tuy vậy, giữa những ngƣời cách mạng cũ vốn có chính kiến khác nhau và thành kiến cá nhân với nhau, giữa một số kiều bào nhiều tuổi với anh em hội viên Hội Hợp tác phần lớn là thanh niên ở trong nƣớc mới ra, cũng thƣờng có sự hiểu lầm nhau. Để xây dựng tinh thần đoàn kết, Bác khuyên những ngƣời hội viên Hội Hợp tác có trách nhiệm tự mình phải chủ động hòa hợp gần gũi với những ngƣời cách mạng cũ. Buổi đầu, anh em chƣa thông. Về sau, Bác chủ trƣơng đƣa vấn đề ra thảo luận trong Hội Hợp tác, phân tích một cách sâu sắc, có tình có lý, để giáo dục chung. Kết quả, anh em đều nhận thức ra. Từ đó, thành kiến giữa ngƣời cũ với ngƣời mới, giữa ngƣời già với ngƣời trẻ, dần dần đƣợc xóa bỏ. Tình đoàn kết trong kiều bào đƣợc củng cố. Lúc đó, ở PhiŔChịt có một tên làm mật thám cho Pháp, nên Bác chỉ ở Bản Đông độ hơn mƣời ngày, rồi đi UŔĐon. Từ PhiŔChịt đi UŔĐon anh em thƣờng phải đi bộ theo đƣờng rừng mất mƣơi, mƣời lăm ngày. Mỗi ngƣời đi đƣờng phải gánh theo mƣơi cân gạo và các thứ quần áo, đồ dùng lặt vặt hàng ngày. Lần này đi UŔĐon chính vào lúc mùa khô, cây rừng đều trụi lá, nhiều đoạn đƣờng cát nóng và đá sỏi, đi rất vất vả. Có đoạn xe lửa, anh em đề nghị Bác đi xe lửa cho đỡ mệt và rút ngắn lại đƣợc nhiều ngày đƣờng, nhƣng Bác không chịu, cứ đi bộ nhƣ anh em. Đi đƣợc một hôm, trong lúc ngồi nghỉ, anh em thấy hai chân của Bác đã rớm máu. Anh em hỏi mới biết ngay từ ngày đầu, chân của Bác đã phồng đỏ nhƣ vậy, nhƣng Bác cứ thản nhiên nhƣ không, cƣời và nói: Không can gì, cứ để thế đi một vài hôm, nó sẽ thành “dạn”, đừng ngại! Quả nhiên, hàng ngày Bác vẫn đi theo kịp mọi ngƣời và sau ít lâu thì Bác còn đi nhanh hơn mọi ngƣời nữa là khác. UŔĐon, theo sự phân cấp hành chính của Xiêm lúc bấy giờ là một tỉnh lớn ở Đông Bắc, gồm các phủ UŔĐon ThaŔni, XaŔCôn NaŔKhon và NaŔKhon PhaŔNôm. (Nƣớc Xiêm trƣớc kia có 14 tỉnh, ngày nay chia lại thành hơn bảy mƣơi tỉnh, các phủ trƣớc kia nay đều thành đơn vị tỉnh, trực thuộc với Trung ƣơng. Ở cả ba phủ này đều có Chi bộ Thanh niên cách mạng đồng chí hội, có tổ Hợp tác, Hội Thân ái và các tổ chức phụ nữ, thiếu niên. Các đoàn thể đều hoạt động tích cực, báo Đồng thanh đƣợc phổ biến rộng rãi, việc giáo dục đối với thanh niên, thiếu niên làm khá tốt. Nhƣng thật ra thì tƣ tƣởng cách mạng lâu dài gian khổ vẫn chƣa thấm nhuần. Một phần không ít anh em Hợp tác vẫn nghĩ rằng ở Xiêm chỉ là tạm bợ, rồi đây chắc sẽ đi học ở Trung Quốc hoặc sẽ về nƣớc công tác, nên tuy ở Xiêm đã lâu, mà không chịu học chữ Xiêm, tiếng Xiêm và không tiếp xúc với ngƣời Xiêm. Cũng có ngƣời thấy cách mạng đƣơng có khó khăn, nhƣ ở Trung Quốc khởi nghĩa Quảng Châu đã thất bại, Tƣởng Giới Thạch đang tàn sát cách mạng; ở trong nƣớc cũng đang bị khủng bố nặng; đồng thời thấy việc làm ăn ở đây vất vả, nên có tinh thần chán nản, một vài ngƣời chịu không nổi đã trốn về nƣớc. Trong cuộc họp mặt đầu tiên ở UŔĐon, Bác báo cáo trƣớc Chi bộ về tình hình, triển vọng cách mạng trong nƣớc và thế giới, phần tích tính chất trƣờng kỳ gian khổ của cách mạng. Bác đề ra chủ trƣơng: Một mặt phải mở rộng tổ chức đoàn thể cách mạng, củng cố cơ sở quần chúng Việt kiều, mặt khác phải làm VSTK - 2545


1 2 3 4

5 6 7 8 9 10 11

12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

29 30 31 32 33 34 35

36 37 38 39 40 41

42 43 44

45 46 47 48 49 50

cho nhân dân Thái có cảm tình với cách mạng Việt Nam; phải tuyên truyền giáo dục kiều bào biết tôn trọng phong tục tập quán của nhân dân bạn, cố gắng tạo khả năng hoạt động hợp pháp hoặc nửa hợp pháp hơn nữa. Cuộc nói chuyện của Bác đã để lại cho anh em ở UŔĐon một ấn tƣợng sâu sắc. Bác ở UŔĐon khá lâu, thƣờng là ở chỗ hội Hợp tác. Ngoài việc cùng lao động với anh em, nhƣ làm vƣờn, xách nƣớc, trồng rau, trồng cây, cƣa gỗ để có dịp trực tiếp giúp đỡ anh em về mặt tƣ tƣởng, nhận thức, tác phong và cách học tập. Bác thƣờng huấn luyện chính trị cho anh em trong các buổi tối. Có khi Bác đặt ra một vấn đề để cho anh em tự do thảo luận, rồi cuối cùng Bác kết luận để uốn nắn hoặc sửa chữa những thiếu sót sai lầm mà trong lúc ngồi nghe Bác đã phát hiện. Thỉnh thoảng, Bác cũng gặp và chuyện trò với một số kiều bào đến thăm hội Hợp tác. Bác thƣờng hỏi han về hoàn cảnh gia đình, cách làm ăn, rồi dần dà đƣa vào câu chuyện cách mạng. Kiều bào nghe đều cảm thấy thân thiết, thoải mái và tiếp thu ý kiến của Bác một cách nhẹ nhàng. Có khi họ kể chuyện gia đình và những khó khăn trong cuộc sống cho Bác nghe và hỏi về cách giải quyết. Bác đặc biệt quan tâm đến việc giáo dục thiếu niên. Có khi Bác đến thƣờng dạy thiếu nhi ở Đông-Ỏn, cách thị xã UŔĐon hơn mƣời cây số, ở luôn đó nhiều ngày để quan sát và giúp đỡ ý kiến về mặt giáo dục. Ở đây, các em vừa học vừa lao động, tự túc về kinh tế. Các em thƣờng gánh khoai đi các làng ngƣời Xiêm để đổi lúa. Bác cũng cùng gánh khoai đi đổi lúa với các em. Khi đi đổi về, Bác hƣớng dẫn các em rút kinh nghiệm và dặn dò các em về lễ độ, về cử chỉ hợp với phong tục tập quán của ngƣời Xiêm. Để cho việc giáo dục thiếu niên đƣợc mở rộng hơn, Bác đề nghị UŔ Đon xin phép lập nhà xƣởng ở NoỏngŔ Bua, cách thị xã ba cây số. Khi xây dựng nhà trƣờng, Bác cũng cùng với kiều bào và các em gánh gạch, gánh đất rất đều đặn. Không bao lâu, một cái nhà trƣờng bằng gạch đã đƣợc dựng lên đàng hoàng. Những lúc thì giờ rỗi, Bác tranh thủ học tiếng Xiêm và dịch sách. Về học tiếng, Bác tự quy định mỗi ngày học mƣời tiếng, dù bận đến mấy, Bác cũng học cho bằng đƣợc. Về dịch sách, Bác đã dịch quyển Chủ nghĩa cộng sản A B C và quyển Duy vật sử quan lấy tên là Lịch sử tiến hóa của loài ngƣời. Bác không dịch theo từng câu từng chữ, mà chỉ dựa vào ý chính, viết ra tiếng Việt một cách phổ thông để cho mọi ngƣời dễ đọc, dễ nhớ. Có khi dịch xong một đoạn, Bác bảo đọc cho anh chị em nghe, nếu không hiểu hoặc khó hiểu thì Bác viết lại. Ở UŔĐon ít lâu, Bác ra XaŔCôn và đi NaŔKhon. Ở đây, kiều bào đông hơn, cũng có trƣờng dạy trẻ, có hội Hợp tác. Đến đâu, Bác cũng sinh hoạt và công tác nhƣ ở UŔĐon. Ngoài việc dịch sách và huấn luyện cho anh em thanh niên, Bác còn khuyến khích việc dạy hát và diễn kịch. Vở kịch mà Bác chủ biên và góp ý kiến về diễn xuất ở XaŔCôn là vở kịch “Mất nƣớc” diễn trong dịp kỷ niệm Quốc xỉ năm 1929. Bác chú ý việc giáo dục cho cán bộ về công tác quần chúng, khuyên hội Hợp tác lập tủ thuốc, chọn ngƣời biết thuốc trong anh em Hợp tác làm thày lang chữa bệnh cho kiều bào. Trong khi tiếp xúc với quần chúng ở XaŔCôn, thấy có một số nhà điện thờ Đức thánh Trần, Bác đã viết bài ca Trần Hƣng Đạo, có những câu nhƣ sau: “Diên hồng thề trước thánh minh Lòng dân đã quyết hy sinh rành rành. Nếu ai muốn đến giành đất Việt, Đưa dân ta ra giết sạch trơn.

VSTK - 2546


1 2

Một người Việt hãy đương còn, Thì non sông Việt vẫn non sông nhà.”

3 4 5 6 7

8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18

19 20 21 22 23 24 25

26 27 28 29

30 31 32 33 34 35 36

37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48

Bài ca Trần Hƣng Đạo đƣợc truyền bá mau chóng trong kiều bào. Chỉ một thời gian không lâu, Đức thánh Trần trừ ma sát quỷ đã trở lại là vị anh hùng cứu nƣớc. Những “đệ tử” của ngài cũng dần dần giác ngộ trở thành hội viên Hội Thân ái. Bác còn luôn luôn chú ý giáo dục ý thức bí mật cho cán bộ. Phần lớn cán bộ khi ấy là những thanh niên mới giác ngộ ở trong nƣớc, có nhiệt tình cách mạng, nhƣng còn thiếu kinh nghiệm công tác và chƣa đƣợc thử thách trong hoạt động bí mật. Hơn nữa phƣơng thức hoạt động trong kiều bào khi ấy đều dựa vào hình thức hợp pháp hay nửa hợp pháp, chƣa phải trực tiếp đối phó nhiều với thủ đoạn nham hiểm của đế quốc, nên họ thƣờng ngây thơ về chính trị và thiếu cảnh giác cách mạng. Hàng ngày, Bác thƣờng nói cho anh em nghe về thủ đoạn điều tra theo dõi, cách tổ chức lƣới mật thám của đế quốc Pháp ở Đông Dƣơng và những kinh nghiệm cụ thể của các tổ chức bí mật của các nƣớc. Đặc biệt là Bác hay lấy những hoạt động của LêŔnin trong thời kỳ bí mật làm bài học cho cán bộ Việt kiều. Khi ở Đông Bắc Thái Lan, Bác còn rất chú ý đến việc liên lạc với trong nƣớc. Đã nhiều lần, Bác cùng đồng chí Đặng Thái Thuyến hay đồng chí Nguyễn Tài đi thuyền dọc bên bờ sông Cửu Long để xem xét tình hình. Bác giao cho đồng chí Nguyễn Tài phải tích cực thâm nhập cho đƣợc vào nhóm kiều bào ở XaŔvằnŔnaŔkhẹt (Lào). Có lần, Bác đã đi NoongŔKhai với đồng chí Hoan để gặp một số anh em Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội ở Chi bộ Viêng Chăn (Lào). Khoảng tháng 9 năm 1929, sau khi đƣợc tin ở trong nƣớc đã hình thành hai nhóm Đông dƣơng Cộng sản và An Nam Cộng sản Đảng, Hồ Chủ tịch rời Thái Lan, đi gặp Quốc tế để chuẩn bị cho việc hợp nhất các nhóm, thành lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930. Lần này Bác Hồ ở Thái Lan chỉ có hơn một năm (8-1928 đến 9-1929), nhƣng trong thời gian ngắn ấy, lời nói và việc làm của Bác đã ảnh hƣởng đến công tác Việt kiều một cách sâu sắc: Nếp sống của kiều bào thay đổi hẳn, tác phong công tác của cán bộ đƣợc chỉnh đốn, cơ sở quần chúng đƣợc mở rộng và củng cố vững chắc. Nhất là việc Bác khuyên mọi ngƣời phải học tiếng Xiêm, chữ Xiêm, tôn trọng phong tục tập quán của nhân dân bạn, ngay thẳng thật thà trong khi quan hệ với mọi ngƣời, v.v… Những lời dạy bảo ấy, qua thực tiễn sau này, anh em cán bộ càng nhận thức một cách sâu sắc rằng đây không phải chỉ là cách cƣ xử bình thƣờng với tính chất xã giao trong hoàn cảnh đất khách quê ngƣời, mà thực chất đây là quan điểm quần chúng, là phƣơng châm chiến lƣợc cơ bản của ngƣời cách mạng. Nhờ phƣơng châm đó mà sự quan hệ thân thiện ViệtŔThái vốn có từ trƣớc, nay càng đƣợc phát triển thâm. Ngƣời Thái càng thông cảm, gần gũi với ngƣời Việt hơn, càng đồng tình với những hoạt động cứu nƣớc của Việt kiều nói riêng, và cuộc đấu tranh giải phóng của nhân dân Việt Nam nói chung. Đó là một thu hoạch lớn, làm cơ sở không gì lay chuyển cho tình hữu nghị giữa hai dân tộc Việt Ŕ Thái. (Hoạt động cách mạng của Việt kiều ở Thái

Lan (Cuối thế kỷ XIX-1975); 1978; Chƣơng IV; nguồn: lấy xƣớng từ trang điện tử Talawa) *

VSTK - 2547


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Ngày 22 tháng 5 năm 1928, một đoàn đại biểu của Việt Nam Quốc dân đảng gồm có Nguyễn Ngọc Sơn, Hồ Văn Mịch và Nguyễn Văn Tiềm sang Thái Lan để gặp đại diện của Tổng bộ Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng Chí Hội từ Quảng Châu sang bàn bạc về chuyện hợp nhất 2 tổ chức. Tuy nhiên chuyến đi công tác của các đại diện VNQDĐ thất bại vì Tổng bộ VNTNCMĐCH của Nguyễn Ái Quốc ở Quảng Châu không chịu cử ngƣời đại diện sang Thái Lan để bàn chuyện hợp nhất. Nhƣợng Tống (Hoàng Phạm Trân) đả viết lại việc nầy nhƣ sau :

11

CHƢƠNG 13

12

Việc Đi Xiêm

13 14

15 16 17 18 19

Các bạn đã biết chúng tôi có việc điều đình hợp nhất với anh em Thanh Niên, nghĩa là Việt Nam Cách Mạng Đồng Chí Hội. Các bạn cũng đã biết việc ấy không thành, vì có anh em Thanh Niên nhất định muốn để Tổng Bộ ở ngoài. Cố nhiên nhƣ vậy thì có một cái lợi: Tổng Bộ không bao giờ bị đối phƣơng động chạm đến. Dù chúng tìm hết cách đàn áp nữa, lúc nào cũng có một sức trung kiên để chỉ huy công tác của anh em. Nhƣng chúng tôi thì cho rằng nhƣ thế có nhiều việc bất tiện lôi

20 21

22 23

24 25 26 27 28

thôi! Việc bất tiện nhất là sống xa dân chúng ở quê hƣơng, các lãnh tụ khó lòng biết cách chỉ huy cho đúng hoàn cảnh. Vả chăng, sự liên lạc của ngoài với trong chỉ bằng cứ vào một số ngƣời giao thông rất ít. Những ngƣời ấy có thể lạm quyền, có thể bán anh em, một khi họ là những ngƣời xấu. Mà dù họ là những ngƣời tốt nữa, nếu họ bị bắt, bị tra tấn, cũng gây cho toàn đảng vô cùng nguy hiểm. Mà việc họ bị bắt là việc lúc nào cũng có thể xảy đến. Nói rút lại, chúng tôi thì chủ trƣơng phải để Tổng Bộ ở trong

29 30

31 32 33

34 35 36

37 38 39 40

nƣớc. Ý kiến đã xung đột, điều đình đã không xong, mà việc bàn luận có nhiều khi trở nên quá khích. Có lần: anh Lê Văn Phúc, đại biểu cho chúng tôi, trƣớc mặt các anh em Thanh Niên, đã lớn tiếng mà thét: - Đã chắc gì Nguyễn Ái Quốc cách mệnh hơn Nguyễn Thái Học? Mà nếu không chắc thế, lấy cớ gì mà các anh bảo cái đa số bên trong lại phải nhắm mắt mà theo cái thiểu số bên ngoài? Trƣớc sự tức giận của anh Phúc, đại biểu bên Thanh Niên đấu dịu ngay. Anh này không dám bênh vực chủ trƣơng của mình nữa, chỉ nói là mình không đủ quyền để bàn đến một vấn đề nhƣ thế. Muốn giải quyết chuyện ấy, anh yêu cầu chúng tôi phái ngƣời sang Xiêm, đúng VSTK - 2548


1 2 3 4 5

6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26

ngày kỷ niệm Phạm Hồng Thái. Tổng Bộ các anh, giữa hôm ấy cũng phái ngƣời về U-đôn, để gặp nhau mà bàn việc hợp nhất. Vì thế mà ngày 22 tháng 5 năm 1928, Tổng Bộ họp ở Nam Đồng Thƣ Xã, đã quyết nghị phái ba đại biểu sang Xiêm: Nguyễn Ngọc Sơn, Hồ Văn Mịch và Phạm Tiềm. Mồng 2 tháng 6, phái bộ đi xe lửa từ Thanh Hóa vào Đông Hà. Sớm hôm sau, đáp ô-tô qua Sa-van-na-khét rồi xuống tàu thủy lên Viênchiên. Ở đây, anh Tiềm có quen một ngƣời bên Thanh Niên, chủ một cửa hàng thợ may. Ông bạn ấy đã đón tiếp anh em, và thuê thuyền đƣa các đồng chí qua Cửu Long Giang vào một buổi trời vừa sẫm tối. Bên kia sông Cửu Long là Nong-khay. Do đƣa tin sang trƣớc, phái bộ vừa lên bến đã có đƣợc ngƣời hƣớng dẫn. Trong bóng tối dày đặc của một đêm hè về cuối tháng, ngƣời ấy đƣa anh em lặng lẽ đi trên một con đƣờng vắng. Rồi... lại vào trong một hiệu thợ may! Thật là gặp những may là may! Có ai ngờ là kết quả nó lại không may chút nào!... Sớm hôm sau, nhóm anh Mịch đi U-đôn. Ở đó ba ngày mới đến ngày mồng 2 tháng 5 (19 tháng 6 Dƣơng lịch) là ngày các kiều bào kỷ niệm nhà liệt sĩ của chúng ta ở Sa Điện. Thay mặt cho ngƣời trong nƣớc ra, Phạm Tiềm đã làm văn tế và Sơn, Mịch có lên đàn diễn thuyết. Các kiều bào ở Xiêm, những kẻ nhiệt tâm, đều đã vào hội Thanh Niên cả. Phái bộ có ý đợi các đại biểu của Tổng Bộ Quảng Đông cử về, nhƣng ngày một, ngày hai, bắt không tin tức. Mấy ngày sau, anh em đành trở lại Viênchiên, lấy đƣờng về Hà Nội. Do việc “đi không lại về không” ấy, anh Phúc đã cự anh em Thanh Niên một trận rất kịch liệt. Chúng tôi thấy họ không thực lòng muốn hợp nhất! Từ đó, thôi hết thẩy mọi cuộc điều đình.

32

Ngoài việc liên lạc các đảng, chúng tôi còn gắng sức liên lạc với các nhà ái quốc trong giới trí thức, nhƣ Nguyễn An Ninh ở Nam, anh em Nguyễn Thế Truyền ở Bắc. Nhƣng không đƣợc việc gì cả. Họ văn nhƣợc quá! Họ không biểu đồng tình với lối cách mệnh gậy gạch của chúng tôi! (Nhƣợng Tống: Nguyên bản tiểu sử Nguyễn Thái Học;

33

nguồn: www.nguyenthaihocfoundation.org/viet/tieusu.htm)

27 28 29 30 31

34

35

36

37

38

39 40 41 42 43

Tuy nhiên tài liệu của Cộng Sản Việt Nam lại cho rằng VNQDĐ cử ngƣời sang xiêm xin Tổng bộ VNTNCMĐCH cung cấp vũ khí đạn dƣợc để họ chuẩn bị bạo động nhƣng những ngƣời đại diện cho Tổng bộ đã từ chối vì cho rằng chƣa đúng lúc để khơi phát cuộc bạo động: Một việc đáng kể nữa là, vì sự hoạt động của phong trào Việt kiều ở Thái Lan đã có tiếng vang về trong nƣớc, nên tháng 6 năm 1928, một đoàn đại biểu của Việt Nam Quốc dân đảng gồm có Nguyễn Ngọc Sơn, Hồ Văn Mịch và Nguyễn Văn Tiềm đã thông qua Chi bộ Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội ở Viêng Chăn (Lào) giới thiệu sang Thái

VSTK - 2549


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Lan, đề nghị Tổng hội giúp đỡ súng đạn để họ chuẩn bị bạo động. Tổng hội cử hai đồng chí Tăng và Tiến trực tiếp thảo luận với họ. Tổng hội tiếp đón, chiêu đãi họ một cách thân mật, cho họ dự lễ kỷ niệm liệt sĩ Phạm Hồng Thái và tham quan một số địa phƣơng Việt kiều có tổ chức. Còn về đề nghị xin giúp đỡ súng đạn của họ thì một mặt giải thích cho họ hiểu lúc đó chƣa phải thời cơ bạo động, một mặt lấy lý do là còn phải xin ý kiến của Tổng bộ ở Trung Quốc. Mấy ngƣời này, khi về tới Việt Nam bị bắt, đã đầu hàng thực dân Pháp và khai hết. Báo chí ở trong nƣớc hồi đó, nhƣ tờ Trung Bắc tân văn đã đăng rõ sự kiện này. (Hoạt động cách mạng của Việt kiều ở Thái Lan [Cuối thế kỷ XIX-1975]; Chƣơng IV)

* 11

VSTK - 2550


27

Trong khi NAQ bí mật hoạt động ở Xiêm (Thái Lan) thì nội bộ Ban Chấp hành đảng Cộng Sản Liên Sô đang ở trong tình trạng phân hoá giữa phe theo chủ nghĩa Staline và phe theo chủ nghĩa Trostky đồng thời tình hình các phong trào cách mạng ở miền Nam Trung Hoa cũng nhƣ ở Việt Nam cũng có những biến động đáng kể. Mặc dù có cuộc thanh lọc quy mô các phần tử Cộng sản trong nội bộ Trung Hoa Quốc Dân Đảng của Tƣởng Giới Thạch nhƣng Ban chấp hành Tổng bộ VNTNCMĐCH ở Quảng Đông vẫn còn tiếp tục hoạt động với sự vắng mặt của NAQ và do Hồ Tùng Mậu đứng đầu Tổng bộ. Trong khoảng thời gian nầy, Tổng bộ ở Quảng Đông đã quyết định thành lập các Kỳ Bộ VNTNCMĐCH trong nội địa nƣớc Việt Nam sau khi chỉ định các thành phần nhân sự cốt cán cho các Kỳ bộ nầy vào khoảng giữa năm 1928 nhƣ sau: - Tháng 2 năm 1928 chỉ định Vƣơng Thúc Oánh, Nguyễn Thiều và Nguyễn Sĩ Sách đứng đầu Kỳ bộ Trung Kỳ. - Tháng 6 năm 1928 chỉ định đông y dƣợc Lê Văn Phát đứng đầu Kỳ bộ Nam Kỳ và gồm có Nguyễn Kim Cƣơng, Châu Văn Liêm, Tôn Đức Thắng, Phạm Văn Đồng và Ngô Thiêm đang hoạt động trong nƣớc. - Kỳ Bộ Bắc Kỳ bắt đầu hoạt động từ tháng 7 năm 1928 do Dƣơng Hạc Đính, Trịnh Đình Cửu và Nguyễn Danh Đời từ trong nƣớc trách nhiệm và sẽ do Trần Văn Cung từ Quảng Đông trở về đứng đầu Kỳ bộ vào đầu năm 1929 sau khi Ban Chấp hành Tổng Bộ ở Quảng Đông di tảng sang Hồng Kông vào khoảng tháng 10 năm 1928 (Sophie Quin Judge; sđd; trang 130-

28

131. Cũng xem Anh Văn và Jacqueline Roussel; s.đd).

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

Điều nầy cho thấy là Ban Chấp Hành Tổng bộ ở Quảng Đông bắt đầu hoạt động độc lập tách rời khỏi mọi sự chỉ đạo của NAQ kể cả việc không chịu phái ngƣời đại diện qua Xiêm để thƣơng thảo với những đại diện VNQDĐ của Nguyễn Thái Học về việc hợp nhất mặc dù NAQ đang hiện diện ở Xiêm. Ngƣời ta có thể nghĩ rằng uy tín của NAQ hầu nhƣ không còn nữa đối với những ngƣời dân Việt Nam trong nƣớc nói chung và những ngƣời Việt Nam ở Trung Quốc đang hoạt động chống Pháp nói riêng sau vụ các thủ hạ dƣới quyền của đƣơng sự điềm chỉ cho công an mật vụ Pháp chận VSTK - 2551


6

đƣờng bắt cóc Phan Bội Châu ở Thƣợng Hải cũng nhƣ việc đƣơng sự đã vội vàng rời bỏ Quảng Châu để thoát thân một mình, bỏ rơi các đoàn viên nòng cốt khi có cuộc thanh trừng hàng ngũ Cộng Sản đang diễn ra do Tƣởng Giới Thạch chủ xƣớng ở miền Nam Trung Quốc. Lời phát biểu của một đại diện VNQDĐ là Lê Văn Phúc, trƣớc mặt các đại biểu của

7

VNTNCMĐCH "Đã chắc gì Nguyễn Ái Quốc cách mệnh hơn Nguyễn

1

2

3

4

5

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

Thái Học? Mà nếu không chắc thế, lấy cớ gì mà các anh bảo cái đa số bên trong lại phải nhắm mắt mà theo cái thiểu số bên ngoài? " cho

thấy tâm lý coi thƣờng của những ngƣời Việt Nam đang dấng thân hy sinh đấu tranh thực sự ở trong trong nƣớc đối với những hạng ngƣời ngƣời Việt Nam ở ngoại quốc chỉ biết co rút an toàn nơi đất khách chỉ biết đấu tranh bằng miệng bằng các chủ thuyết ngoại lai, viễn vong và xa lạ. Mặt khác, hầu hết các đoàn viên của nhiều đảng phái trong nƣớc đƣợc lén lút gởi ra nƣớc ngoài để thụ huấn về quân sự hoặc chính trị lần lƣợt đã bị NAQ khuyến dụ thu hút khiến cho họ bỏ rơi đảng phái cũ của mình để gia nhập vào VNTNCMĐCH. Tình trạng nầy khiến cho tất cả mọi đảng phái đấu tranh chống Pháp ở trong nƣớc cũng nhƣ ở hải ngoại đều e dè khi đề cặp đến việc hợp tác với NAQ để thống nhất hành động hoặc tạo dựng một liên minh chung cho các đảng phái Việt Nam trong công cuộc đấu giành lại độc lập cho đất nƣớc khỏi ách thuộc địa của ngƣời Pháp: ngƣời ta có cảm tƣởng nhƣ NAQ luôn luôn chờ ngƣời khác nấu sẵn nồi cơm rồi đến bƣng hết nồi cơm đi chỗ khác để ăn lấy một mình. Hậu quả là các tổ chức đảng phái đấu tranh cho Việt Nam trong nƣớc hoặc ở ngoài nƣớc đều không muốn hoà hợp chung đụng với NAQ.

*

29

30

31

32

Tháng 7 năm 1928, kỳ thi tú tàì 1 bản xứ đƣợc tổ chức lần đầu tiên ở Đông Dƣơng. Ngày 23 tháng 8 năm 1928, chính phủ Pháp bổ nhiệm Pierre Pasquier làm toàn quyền Đông Dƣơng. VSTK - 2552


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

Trong hai ngày 28 và 29 tháng 9 năm 1928, VNTNCMĐCH Bắc Kỳ đã tự động mở ra một cuộc hội nghị để bàn thảo về việc vô sản hoá thực sự các thành phần cán bộ nòng cốt của mình chứ không phải chỉ vô sản hoá trên lý thuyết mà thôi. Cuộc hội họp nầy diễn ra tại nhà riêng của Ngô Gia Tự ở làng Liên Sơn, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh; các thành viên trong buổi họp nhận định rằng cán bộ nòng cốt của VNTNCMĐCH chỉ là một thiểu số nhƣng hầu hết thuộc thành phần học sinh, và nhà giáo trong khi đó thì các đảng viên và cảm tình viên ở Bắc Kỳ đã lên đến số ngàn mà đa số lại là công nhân thợ thuyền. Do đó họ quyết định là các cán bộ nồng cốt của VNTNCMĐCH cần phải hoà mình làm việc lao động thực sực với giai cấp công nhân thợ thuyền nơi các hầm mõ, xí nghiệp và các đồn điền đồng thời phải lợi dụng các phƣơng cách hợp pháp để phát triển phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản trong nƣớc. Ngô Gia Tự, Nguyễn Đức Canh đƣợc đề cử đi đầu trong việc thực hiện chƣơng trình kích thích phong trào vô sản hoá quần chúng nầy. Hội nghị cũng dự trù chƣơng trình cãi tạo tƣ tƣởng cho các thành phần đoàn viên thuộc giai cấp học sinh tiểu tƣ sản và trƣởng giả thành thị để biến họ thành những giai cấp thợ thuyền lao động. Những đoàn viên Thanh niên nào không chịu cãi tạo tƣ tƣởng để trở thành vai cấp vô sản sẽ bị khai trừ ra khỏi tổ chức VNTNCMĐCH. Rõ ràng đây là một trong các đƣờng lối sáng tạo, độc lập của những ngƣời dấn thân đấu tranh thực sự trong nƣớc mà ngƣời ta không thấy NAQ đề cặp tới ở hải ngoại trong các chƣơng trình huấn luyện lý thuyết của đƣơng sự trong khi đào tạo các cán bộ nòng cốt VNTNCMĐCH ở Trung Quốc. Ngày 2 tháng 10 năm 1928, Viện trƣởng Viện Dân biểu Trung Kỳ Huỳnh Thúc Kháng từ chức sau 3 năm giữ nhiệm vụ hữu danh vô thực nầy vì những yêu sách cải lƣơng của đƣơng sự đã vấp phải sự chống đối quyết liệt của triều đình Huế và Khâm sứ Trung Kỳ lúc đó là Jabouille. Sự từ chức của Huỳnh Thúc Kháng kéo theo sự ly khai của nhiều dân biểu ngƣời bản xứ.

VSTK - 2553


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

Ngày 8 tháng 12 năm 1928, xảy ra vụ thanh toán lẫn nhau trong nội bộ của tổ chứcVNTNCMĐCH thuộc kỳ bộ Nam Kỳ. Cuộc thanh toán nầy xảy ra tại căn nhà số 7 đƣờng Barbiers (nay là đƣờng Lý Trần Quán, phƣờng Tân Định, Quận nhứt). Sách sử của Cộng Sản Việt Nam từ trƣớc đến nay viết rằng đây chỉ là một vụ án liên quan đến một tổ chức chính trị chống Pháp nhằm trừng phạt và loại trừ một phần tử làm sai chỉ thị, âm mƣu phá hoại tổ chức kỳ bộ VNTNCMĐCH Nam Kỳ Kỳ. Nạn nhân bị tổ chức lên án tử hình là một trong những cán bộ nòng cốt của Kỳ bộ. Thi hành bản án nầy gồm có một tổ hành động 3 ngƣời trong đó có Tôn Đức Thắng sau nầy đƣợc đảng Cộng sản Việt Nam tôn vinh làm chủ tịch nƣớc để kế tục Hồ Chí Minh. Tuy nhiên có dƣ luận lại cho rằng đây chỉ là một vụ thanh toán lẫn nhau vì ghen tƣơng giành giựt đàn bà giữa nạn nhân bị giết với cá nhân Tôn Đức Thắng mà thôi:

27

"Cũng cần nhắc lại một vài khía cạnh của vụ án năm 1929 tại Sài Gòn , mà cho đến hôm nay , có hoặc rất ít khi có đƣợc một tài liệu nào nhắc đến . Đó là một vụ đánh ghen không hơn không kém nhƣng họ lại quy vào tội danh làm sai chỉ thị , âm mƣu phá hoại đảng ! Vụ thanh toán này xảy ra ở đƣờng Barbier , nay là Lý Trần Quân , thuộc phƣờng Tân Định , Quận Nhất . Nạn nhân là một ngƣời lãnh đạo Nam Kỳ Bộ , bí danh là Lang, đã bị Kỳ Bộ gán cho bản án tử hình vì có liên hệ mật thiết với một nữ đồng chí Trần Thị Nhất , bí danh là Lê Oanh , 18 tuổi . Thi hành bản án này là do Tôn Đức Thắng , Phạm Văn Đồng , Nguyễn Kim Cƣơng và Nguyễn Duy Trinh . Tôn Đức Thắng bị bắt ngày 23 tháng 7 năm 1929 và Tòa Đại Hình Sài Gòn kết án 20 năm khổ sai ngày 18 tháng 7 năm 1930 , Thắng thọ hình ở Côn Đảo cũng trong năm ấy." (nguồn:

28

www.geocities.com/chu8ha/d8.htm)

17 18 19 20 21 22 23 24 25 26

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

Theo Sophie Quinn Judge thì nạn nhân trong vụ ám sát nầy có tên là Lê Văn Phát (S.Q. Judge; sđd; trang 144). Trong phần phụ bản viết sơ lƣợc về tiểu sử và lý lịch các nhân vật lịch sử, Sophie Q. Judge cho biết là Nguyễn Kim Cƣơng cũng bị ngƣời Pháp bắt vào tháng 7 năm 1929 cùng với Tôn Đức Thắng vì vụ án mạng ở đƣờng Barbier và bị đày ra giam nhốt ở Côn Đảo. (Sophie.Q.Judge; sđd; trang 327 và trang 337-338). Theo sách Việt Nam Những Sự Kiện Lịch Sử 1919-1945 của Dƣơng Trung Quốc thì liên quan đến vụ nầy, Ngô Thiêm bị toà án xử phạt tử hình, Tôn Đức Thắng bị án tù chung

VSTK - 2554


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

thân, Phạm Văn Đồng là bí thƣ Kỳ bộ Nam Kỳ bị đày ra Côn Đảo. (Dƣơng Trung Quốc; sđd; trang 152). Tháng 12 năm 1928, Hồ Tùng Mậu và một số cán bộ VNTNCMĐCH bị công an mật vụ của Quốc Dân Đảng Trung Quốc bắt giữ. Lê Hồng Sơn (1899-1932, tên thật là Lê Văn Phan) cùng với Lê Đức Thụ thay thế để điều hành Tổng bộ và phải rút hết tổng bộ VNTNCMĐCH ở Quảng Đông chạy lánh nạn sang Hồng Kông vào tháng 5 năm 1929. Ngày 01 tháng 01 năm 1929, khánh thành Viện Bảo tàng Sào Gòn mang tên của Thống đốc Nam Kỳ gọi là Viện Bảo tàng Blanchard de la Brosse. Ngày 09 tháng 02 năm 1929 (tức nhằm ngày 30 Tết Nguyên Đán năm Kỷ Tỵ), một ngƣời Pháp Giám đốc Sở tuyển mộ công nhân đồn điền cao su cho Nam Kỳ, Cao Miên và cho nhiều thuộc địa khác của Pháp tên là Bazin bị ám sát tại phố Huế ở Hà Nội. Theo ngƣời Pháp thì thủ phạm là một sinh viên ngƣời bản xứ Bắc Kỳ (Philippe de Villers; Histoire du ViêtNam de 1940 à 1952; trang 59). Theo sử sách của Việt Nam hiện nay thì thủ phạm giết Bazin là một đảng viên của VNQDĐ có tên là Nguyễn Văn Viên (Dƣơng Trung Quốc; sđd; trang 157-158). Với vai trò là ủy viên Ban tuyên truyền lúc đó của VNQDĐ, Nhƣợng Tống đã viết lại vụ ám sát Bazin nhƣ sau:

23

CHƢƠNG 17

24

Việc Ba-gianh

25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37

Ba-gianh là tên một nhà buôn Pháp. Hắn buôn... Hắn buôn ngƣời mình sang làm phu bên Tân Thế Giới! Sở mộ phu của hắn mở ở đƣờng Chợ Hôm, Hà Nội. Chiều tối hôm ba mƣơi Tết Kỷ Tỵ (tháng Hai, 1929) khi hắn đi ô-tô về đến trƣớc cửa sở, thì có một thanh niên vận âu phục màu xám, đƣa cho hắn một bức thƣ. Kỳ thực thì đó là một bản cáo trạng mà tòa án cách mệnh kể tội hắn, và khép hắn vào tử hình. Trong khi hắn cầm lấy thƣ xem thì ngƣời ấy cầm súng sáu bắn hắn chết lăn xuống bên đƣờng. Tiếng súng nổ lẫn với tiếng pháo nên chung quanh chẳng ai biết gì! Nhà hiệp sĩ làm việc xong, ung dung lên xe đạp phóng đi. Ngƣời tài xế của hắn thấy có sự không đẹp, phải nằm nép xuống bên xe! Đợi bóng kiếm đã bay xa mới dám mở mồm hô hoán. Việc ấy làm dân các thành phố ăn Tết mất ngon, vì bắt bớ lung tung cả! Các cơ quan, các đồng chí của Đảng cũng bắt đầu bị khám xét, bị truy nã. Vậy

VSTK - 2555


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

ai là ngƣời hiệp khách đã ra tay xử tử Ba-gianh? Cái án ấy tới nay vẫn là một cái án ngờ, mà chính tôi cũng không biết rõ. Cố nhiên anh Học bảo với tôi là ngƣời ở Ám Sát Đoàn. Chẳng những thế, hơn tháng trƣớc, trong một buổi họp Ban Trị Sự ở đệ nhất chi bộ, anh Nguyễn Văn Viên có nói với các bạn, xin thông cáo hộ với Ám Sát Đoàn của Đảng, yêu cầu giúp cho Công Nhân Đoàn của anh coi, một khẩu súng lục. – Nguyên Đảng có tổ chức những đoàn phụ nữ, học sinh, công nhân, nông dân và binh sĩ, để làm hậu thuẫn cho Đảng. Việc trông coi các đoàn ấy do một đảng viên phụ trách. Số đoàn viên hội ấy nhiều gấp mấy đảng viên. Tôi hỏi về mục đích dùng khẩu súng ấy, thì anh nói để giết Ba-gianh. Anh Học có mặt ở buổi họp ấy, tôi liền bảo anh Viên nói riêng với anh Học. Vì anh Học là chủ tịch Trung Ƣơng mới có quyền biết, mới có quyền chỉ huy. Chúng tôi chẳng những không đƣợc phép tò mò, mà cũng không đƣợc phép bàn luận nữa. Vậy tôi chỉ biết là anh Học, anh Viên có rõ việc ấy, nhƣng thực không rõ ngƣời hạ thủ là ai? Anh Viên sau bị bắt, thắt cổ chết trong Hỏa Lò. Có ngƣời trông thấy tụi ngục tốt vác xác anh mà quật mãi ở ngoài sân ngục! Sao mà chúng thâm thù anh nhƣ vậy? Họ bảo: Tại anh đã nhận chính mình hạ thủ, bắn Ba-gianh. Dù vậy nữa, lời anh nhận cũng chả đủ làm bằng! Thì Lê-ông Sanh hồi trƣớc cũng đã nhận liều là chính mình giết Ba-gianh! Anh Viên cũng có thể nhận liều nhƣ thế, hoặc vì sự tra tấn tàn khốc, hoặc vì anh định chết thay ngƣời khác. Lại có ngƣời bảo tôi là anh Lung, lại nói thêm rằng: “Ngay đêm ấy anh Lung đã về Việt Nam Khách Sạn, mà đốt bộ áo quần dấy máu”. Anh Lung sau bị đày ra Côn Lôn, và tha về đƣợc ít lâu thì mất. Còn chính anh Học thì cho tôi hay là: chính Anh là ngƣời cho tiền ngƣời anh em ấy, để đi một nơi thật xa vắng! Vậy ngƣời anh em ấy là ai? (Nhƣợng Tống; sđd; chƣơng 17)

Nhƣ vậy có nghĩa là VNQDĐ là kẻ chủ mƣu. Tuy rằng vụ ám sát Bazin có gây đƣợc dƣ luận xôn xao cho ngƣời Pháp nhƣng đó chỉ là một hành động thiếu suy xét, thiếu cân nhắc tình hình thực tế lúc đó: tổ chức VNQDĐ còn lỏng lẻo chƣa đƣợc thuần nhứt, cá nhân hoạt động riêng rẽ vƣợt khỏi tầm hiểu biết và kiểm soát của tập thể chỉ đạo trong nội bộ đảng. Hậu quả nghiêm trọng là chính quyền bảo hộ của Pháp đã phản ứng một cách dữ dội bắt đầu từ rạng sáng ngày 17 tháng 02 năm 1929 nhắm vào không riêng gì VNQDĐ nhƣng mà đối với mọi tổ chức và phong trào chống Pháp trên khắp cả 3 Kỳ Việt Nam. Nhƣợng Tống viết về hậu quả gây ra cho VNQDĐ sau vụ Bazin nhƣ sau:

38

CHƢƠNG 18

39

Sau Ngày Bại Lộ

40 41 42 43

Vì việc Ba-gianh, các đồng chí của Đảng ở khắp nơi bị bắt. Việc bắt bớ ấy khởi đầu từ 17 tháng 2 năm 1929. Kỳ thực thì mật thám biết có Đảng từ lâu. Nhƣng theo một câu châm ngôn của tụi chúng: “để cho lan rộng, đặng đàn áp cho hay (laisser développer pour mieux réprimer)”, nên chúng cứ để ý dò xét,

VSTK - 2556


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49

chứ không bắt vội. Có nhƣ thế, chúng mới đƣợc công trạng lớn! Chứ bắt một số ít ngƣời, làm vài cái án nhẹ, tụi chúng còn xơ múi gì! Nhƣng đến khi ấy thì chúng không dám để nữa, vì để nữa thì có khi chúng đàn áp không nổi nữa. Tuy rằng đối với các yếu nhân trong Đảng tôi, chúng cho ngƣời canh cả đêm, dò từng bƣớc, nhƣng thực thì có thể nói rằng chúng chả biết gì cả! Có giở đến hồ sơ mình mà coi, mới biết những tờ trình của tụi thám tử tâng công phần nhiều là bịa đặt suốt từ đầu đến cuối! Không có các tay nội công, không bao giờ phá nổi một đảng cách mệnh. Mà Đảng tôi, cho mãi đến năm 1929, quả tình không có một tay nội công nào. Bảo các đảng viên chúng tôi hồi ấy có lẫn nhiều mật thám, hoàn toàn là một chuyện của kẻ xấu bụng đặt điều nói láo. Thế nhƣng sau khi bị bắt rồi, thì có nhiều kẻ hoặc mong gỡ tội, hoặc sợ đau đòn, cam tâm làm những việc phản Đảng, nghĩa là tiết lộ bí mật của Đảng. Trong số đó phải chia ra ba hạng. Một là hạng nhận cho xong chuyện. Họ tuy nhận song vẫn cố sức giữ gìn cho đồng chí. Ví dụ: chi bộ mƣời ngƣời thì nói có ba. Trong ba ngƣời thì khai rõ có một, còn hai thì không rõ tên thật và không biết rõ chỗ ở. Hai là hạng nhận đúng sự thật. Ấy là hạng mắc mƣu mật thám, tƣởng chúng đã biết hết cả, nên hỏi đâu nói đấy. Tuy vậy, họ còn có lƣơng tâm là sẵn lòng chối những cái có thể chối đƣợc. Ví dụ, nhƣ anh Phạm Tiềm, khi chúng hỏi “Nhƣợng Tống có chân trong Đảng không?” Thì anh đáp: “Tôi không biết”. Kỳ thực thì có phải Tiềm không biết thật đâu! Khốn nạn nhất là hạng thứ ba, ấy là hạng nhận cho kỳ hết, chẳng những mong cho khỏi tội, mà còn muốn tâng công! Hạng ấy, trong anh em bị bắt khi ấy chỉ có một đứa là Bùi Tiến Mai tức Thừa Mai. Ấy vậy mà chỉ một mình nó đã đủ làm hại cả Tổng Bộ và toàn hạt Thái Bình, vì hắn lại là đại biểu của Thái Bình cử lên Tổng Bộ. Xét ra hễ nơi nào có huấn luyện kém là nơi ấy thất bại dữ. Số bị bắt khi ấy hơn nghìn, cơ hồ toàn là đảng viên mấy tỉnh Ninh Bình, Thái Bình, Tuyên Quang, Bắc Ninh cả. Các nơi khác: Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Hải Dƣơng, Hà Đông, Quảng Yên, Kiến An, Thanh Hóa, vân vân, vì các đại biểu đã cố sức chịu đòn, không chịu nhận, khai gì cả, nên chúng không lần ra mối, anh em giữ đƣợc trọn vẹn. Mỗi tỉnh ấy chỉ bị bắt ít ngƣời do Thừa Mai khai ra, hay ngày thƣờng mật thám đã chú ý đến lắm mà thôi. Trong khi anh em bị bắt lung tung đó, thì anh Học cải trang mà trốn thoát, lúc thì Anh ăn vận lối thợ thuyền, lúc thì Anh ăn vận lối nhà quê. Có lúc đeo râu giả, dùng thẻ giả. Có lúc Anh lại đội khăn, mặc yếm, đóng bộ tịch đàn bà. Nhƣng đi trốn nhƣ vậy, không phải mong yên thân khỏi tội đâu! Nếu Anh đảo qua về Hà Nội, là để nghe ngóng tin tức, sắp đặt công việc, và săn sóc anh em trong Hỏa Lò. Nếu Anh đi các tỉnh, là để lập thêm chi bộ, thu thêm đồng chí. Hay triệu tập Hội Đồng Tổng Bộ để bàn định phƣơng châm, tiến hành công việc Đảng. Kỳ Hội Đồng Tổng Bộ thứ nhất sau khi bại lộ là do Anh và anh Song Khê triệu tập ở Lạc Đạo. Trừ mấy tỉnh đảng viên bị bắt hết ra, còn các nơi đều phái đại biểu về họp cả. Trong kỳ họp ấy, đại ý Anh nói: - Hiện nay ở vài ba tỉnh, số đồng chí đã bị bắt hết. Thế nhƣng ở các tỉnh to, nhờ sự nhẫn nhục của anh em trong tù, anh em ở ngoài đều an toàn cả. Tinh thần của Đảng thế là vững vàng. Gan dạ nhƣ anh em thế là tỏ rõ. Lúc này là lúc ta cần phải bƣớc vào thời kỳ phá hoại. Ngay trong năm nay, ta phải đạp đổ quyền hành của thực dân. Ở khắp mọi nơi, các binh đoàn, các chi bộ nhà binh mỗi ngày một thêm nhiều ngƣời mới. Ta có đủ sức đánh! Và ta phải đánh gấp! “Binh quý thần tốc”. Để lâu ra, bọn tƣớng lĩnh chúng nó để ý đến các võ trang đồng chí của ta thì việc càng thêm khó. Vậy, ngay từ giờ, trong nhà binh, anh VSTK - 2557


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

em phải chú ý đến các phƣơng pháp tấn công, các địa điểm lợi hại, để đợi ngày khởi sự. Anh em nghĩ thế nào? Anh em nghĩ thế nào? Đa số đều nghĩ lời Anh là phải, và giơ tay tán thành. Còn thiểu số thì cho là chƣa đủ lực lƣợng và phải đợi thời cơ. Phái thiểu số thì cho là chƣa đủ lực lƣợng và phải đợi thời cơ. Phái thiểu số ấy sau này tách riêng ra gọi là phái trung lập, hay là phái cải tổ. Mãi cho đến sau cuộc thất bại Yên Báy, sự chia rẽ ấy mới không còn nữa. Ngoài việc dự bị nói trên, Đảng lại bàn lại việc cử ngƣời ra ngoài để cầu cứu với Tƣởng Giới Thạch hiện đang cầm quyền ở Tàu, và Khuyển Dƣỡng Nghị, một nhà có thế lực trong chính giới Nhật. Việc ấy không hề thực hiện vì không tìm đƣợc nhân tài ngoại giao. Nói tóm lại, thì tuy bị đàn áp, nhƣng sự sợ sệt không hề tràn tới tâm não của anh em. Sau ngày 17 tháng 2, một đảng viên ở Hà Nội còn nói câu này với một giọng rất tự nhiên: - Hoài của! Hôm cất đám thằng Ba-gianh, trong tay mình không có một quả bom! Giá sẵn có, ít nhất mình cũng ném chết đƣợc Toàn Quyền với Thống Sứ cho chúng nó cất đám nhau nhân thể! (Nhƣợng Tống; sđd; chƣơng 18) *

Hội đồng Đề hình của chính quyền Bảo hộ Pháp xét xử hàng trăm án tù trong phiên toà ngày 2 tháng 7 năm 1929. Nguyễn Thái Học, Nguyễn Khắc Nhu và Nguyễn Văn Viển bị kết án vắng mặt mỗi ngƣời 20 năm khổ sai. Sau vụ án Bazin nầy, VNQDĐ lại tiếp tục các hoạt động thanh toán nội bộ có tính cách trả thù nhiều hơn là để răn đe làm gƣơng qua việc thi hành án tử hình của đảng đối với 2 ngƣời đàn bà Thị Nhu, Thị Uyên; sai phái một thanh niên trẻ thiếu kinh nghiệm giết ngƣời là Trịnh Tam Tinh đi ám sát không thành công Bùi Tiến Mai ở Thái Bình vào ngày 3 tháng 8 năm 1929; sai Đoàn Trần Nghiệp tổ chức việc ám sát Nguyễn Văn Kinh nơi vƣờn Bách thảo Hà Nội ngày 22 tháng 10 năm 1929 nhƣng Đoàn Trần Nghiệp (Ký Con) lại giao nhiệm vụ nầy cho một thanh niên trẻ 19 tuổi thiếu kinh nghiệm cùng đi thi hành bản án giết ngƣời nầy và xuyết bị thất bại; và kế đến là vụ ám sát hụt Đội Dƣơng. Nhƣợng Tống đã viết lại các vụ thanh toán nầy nhƣ sau :

35

CHƢƠNG 21

36

Thị Nhu, Thị Uyển

37 38 39 40

Các bạn coi đó đủ rõ hồi ấy họ truy nã Anh Học gắt gao chừng nào! Cũng vì thế mà xảy ra cái án Thị Nhu, Thị Uyển. Hai cô này họ Trần, là đôi chị em ruột. Cùng một ngƣời em trai nữa, đều là ngƣời bên Hội Thanh Niên. cả ba bị bắt vào sở mật thám, rồi giải sang Hội

VSTK - 2558


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26

Đồng Đề Hình. Muốn gỡ tội cho em, muốn gỡ tội cho mình, hai nhà nữ chí sĩ ta mới xin với Bờ-rít tha ra, để sẽ tìm bắt cho đƣợc Nguyễn Thái Học. Sau khi ra khỏi Hỏa Lò, họ liền xuống Thái Hà Ấp đến thăm một ngƣời vừa là đồng chí, vừa là anh họ, là anh Mai Văn Thiệu, tục gọi là Cả Sâm! Hàn huyên xong, Nhu và Uyển kể lể sự tình. Rồi... nhờ Sâm chỉ cho biết chỗ ở của Nguyễn Thái Học. Sâm hứa sẽ điều tra hộ. Và hôm sau, 30 tháng 5, 1929, nhân có Dƣơng Hạc Đính đến thăm, Sâm liền cho Đính biết chuyện, Đính cƣời: - Đƣợc! Anh để mặc tôi! Tôi sẽ liệu cho chúng nó... Sớm ngày 31, Đính cho một ngƣời đƣa hai nữ đồng chí, đi ô-tô xuống Hải Phòng lùng bắt nhà lãnh tụ Quốc Dân Đảng! Tới nơi thì đã có ngƣời đón. Ngƣời trƣớc liền quay về, để ngƣời sau điềm chỉ hộ hai cô! Ba ngƣời đi xe tay qua cầu Bô-na. Ở đấy một ngƣời thứ ba nữa đƣơng giắt xe đạp đứng chờ. Ngƣời hƣớng đạo liền xuống ngựa ngƣời, lên ngựa sắt và bảo hai cô: - Giờ trời còn sớm quá, chƣa chắc hắn đã ở nhà. Bảy giờ rƣỡi tối, tôi hãy đƣa các chị đi. Tôi chờ các chị ở ngã ba đầu Ngõ Nghè, rẽ sang đƣờng Cát-cụt! Nói rồi, phóng xe đi thẳng. Hai nhà nữ cách mệnh ta liền đến thăm ngƣời cha, tu ở một cảnh chùa tại bến Hải Phòng. Chuyện trò một lát, họ ra hàng dùng cơm. Cơm nƣớc xong, đúng giờ hẹn, tìm ra nơi hẹn. Dƣới ánh điện hoe đỏ, và lờ mờ vì cột đèn thƣa quá, hai cô theo ngƣời hƣớng dẫn bƣớc vào Ngõ Nghè. Vừa đi đƣợc mấy chục bƣớc thì một bóng ngƣời từ trong xó tối nhô ra, chỉa súng lục tặng cho mỗi cô một phát! Cô Uyển đạn trúng ngực chết tƣơi! Cô Nhu què chân nằm quằn quại trên vũng máu! Cả ngƣời bạn cùng ngƣời hƣớng dẫn thoát biến đi đâu mất! Ngƣời ta nhặt đƣợc ở bên mình hai cô một tờ giấy đề ngày 28 tháng 5. Ấy là bản án của Tòa Án Cách Mệnh, khép hai tên Việt gian vào tội tử hình. Cũng nhƣ cái án Ba-gianh, ngƣời ta đến giờ vẫn chƣa rõ chính ai là ngƣời đã bắn Thị Nhu, Thị Uyển.

27

CHƢƠNG 23

28

Việc Xử Tử Thừa Mai

29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47

Trên kia tôi đã kể đến chuyện Thừa Mai. Vì tội phản Đảng, tòa án của Đảng đã khép Mai vào tử hình. Cho đƣợc thực hành bản án ấy, Đảng đã sai anh Trịnh Tam Tỉnh, một ngƣời trong đoàn ám sát. Bấy giờ là trung tuần tháng Bảy. Anh trƣởng đoàn đến nhà anh Tỉnh ở Cống Vọng, truyền cho biết lệnh của Đảng và giao cho một khẩu súng lục đầy đạn. Lại đƣa cho một bản đồ tỉnh Thái Bình, đánh dấu nhà Thừa Mai bằng một chữ “thập” và dặn: - Phố nó ở đã đông, mà nhà nó ngƣời cũng lại đông nữa! Anh phải đợi khoảng năm giờ chiều, là nó đi làm ở dinh Tổng Đốc về thì mới dễ hạ thủ! Giết xong, anh sẽ đi xe đạp qua bến Tân Đệ mà về! Mới hai mƣơi tuổi đầu, anh Tỉnh tự coi mệnh lệnh của Đảng đối với mình là một vinh dự. Còn gì vinh dự cho một ngƣời cách mệnh bằng đƣợc chính tay mình xử tử một tên phản Đảng, phản Nƣớc? Thu xếp việc nhà xong, anh liền xuống tàu thủy đi Thái Bình. Dƣới tàu, anh gặp anh Phạm Đức Huân, một ngƣời bạn bên học sinh đoàn. Anh Huân đòi anh Tỉnh cho đi theo. Chừng 2 giờ chiều hôm mồng 3 tháng 8, hai anh xuống bến Tân Đệ. Anh Tỉnh có ngƣời quen ở Bùng, nhân về chơi qua làng Bùng để thăm ngƣời ấy. Các anh định hôm sau mới qua Thái Bình. Chiều hôm vô sự, hai anh đi rong trên đê Bùng. Khi đến quãng có lối rẽ gần làng Thanh Ban, thì vì lẽ cần tự nhiên, anh Tỉnh đƣa súng cho anh Huân để đi xuống ruộng. Chƣa xuống đến nơi thì nghe tiếng súng nổ:

VSTK - 2559


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36

anh Huân táy máy nghịch súng, vô ý đã để cho đạn bắn vào cạnh sƣờn. Anh Tỉnh vội vàng chạy lên ôm lấy anh Huân, máu vấy đầy cả quần áo. Anh Tỉnh kêu: - Khổ quá! Thế này ngƣời ta sẽ bảo là tôi giết anh! Anh Huân kêu đau và nói: - Anh đem tôi lên Huyện, tôi sẽ khai! Bấy giờ độ bốn giờ chiều. Hai ngƣời lúng túng nhìn nhau không biết làm ra thế nào! Quãng đƣờng thì vắng. Một lúc sau mới thấy một bóng ngƣời đi lại. Anh Tỉnh cho hắn hai hào để hắn gọi xe hộ... Nhƣng đƣờng nhà quê nào có sẵn xe! Trong khi chờ đợi thì bọn tuần ở trong làng đổ ra. Họ xúm lại mà đánh trói anh Tỉnh. Nhƣng ngƣời Phó lý đến nơi, ngăn bọn tuần đừng đánh, và hỏi anh Huân. Anh Huân nói: - Tôi vì bực mình với vợ, nên đến đây tự tử! Còn anh này thấy tôi tự tử nên chạy lại giằng lấy súng của tôi. Vì thế máu dây ra áo quần. Tôi chết là tự tôi, không quan hệ đến anh này cả! Họ liền khiêng anh Huân và trói anh Tỉnh giải lên Huyện. Vài giờ sau thì anh Huân tắt nghỉ. Lời anh khai, không đủ làm tin cho bọn chức trách: tự tử gì lại bắn súng vào cạnh sƣờn? Họ cho giữa anh và anh Tỉnh tất có tình tiết gì khả nghi! Họ liền khám mình anh Tỉnh thì bắt đƣợc bản địa đồ. Giải về Hà Nội, tra tấn hơn hai chục ngày, anh Tỉnh vẫn khăng khăng một mực không khai, vì cho đó là một điều bí mật cần phải giữ cho Đảng. Trong khi ấy thì có thƣ nặc danh, nói là anh đã vâng lệnh Đảng đi giết Toàn Quyền Pasquier, khi hắn qua Tân Đệ. Vì hồi ấy hắn có về kinh lý Thái Bình, lời kẻ ném đất giấu tay kia cũng có lý đáng tin, nên bọn mật thám càng đánh anh dữ. Ngƣời bà con anh ở Bùng, vì anh có nói chuyện cho biết, sợ anh bị chúng đánh đến chết, liền đem việc khai thực với mật thám. Mãi khi ấy anh mới chịu nhận. Thế nhƣng khi họ hỏi anh đoàn ám sát của Đảng có những ai, thì anh khai là: Anh và anh Huân, chỉ là hai ngƣời trong học sinh đoàn, chứ không phải trong đoàn ám sát. Chỉ vì Đảng hết cả ngƣời nên bất đắc dĩ anh Học phải dùng anh! Cố nhiên lời khai của anh là một lối khai man có dụng ý không muốn cho chúng nhìn rõ thế lực của Đảng. Rồi, tòa án đệ nhị cấp Thái Bình họp ngày 22 tháng 10 năm ấy, đã khép anh Tỉnh 10 năm, anh Học và anh Xuyến (trƣởng ban Ám Sát) chung thân. Kỳ thực thì Anh Học với anh Xuyến chỉ là một ngƣời...[3]

37

CHƢƠNG 24

38

Cơ Quan Thanh Giám

39 40 41 42 43 44 45 46 47

Sau khi báo bắt mấy chỗ ổ Bắc Ninh, tên Kinh sợ anh em biết chuyện và nghi mình, nên về nhà nằm một dạo. Nhƣng mà anh Học còn ở ngoài thì ty mật thám chính trị ở đây còn lo ngại. Mà muốn dò anh Học, họ thật chƣa tìm đƣợc tay nào có thể đủ tƣ cách làm kẻ nội công. Vì vậy, họ lại cho bắt Kinh, rồi sai đi dò Anh Học. Khi ấy các yếu nhân trong Đảng chia ra ở hai nơi. Bọn anh Học thì về miền Phú Thọ. Nhóm các anh Nguyễn Văn Viên, Đoàn Trần Nghiệp, thì theo anh Song Khê (Xứ Nhu) ở miền Bắc Ninh, trong làng Cổ Pháp. Việc dự bị khởi nghĩa đƣơng tiến hành gấp. Anh Học đã thảo xong tờ hịch động binh, và anh em các nơi đâu đấy đều chú toàn lực đúc bom, rèn giáo, mác. Kinh ở trong

VSTK - 2560


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22

ngục ra, hỏi thăm các đồng chí, mới rõ anh Học mới ở Phú Thọ về nhà anh Khóa Nguyên ở Lạc Đạo, Kinh tìm tới nơi, cũng nói rõ chuyện mình vừa bị bắt. Khi ấy đƣơng hồi lôi thôi, việc bắt vào, tha ra rất thƣờng. Chính anh Phó Đức Chính cũng bị bắt hai lần rồi lại đƣợc tha ra. Cho nên đối với Kinh, anh Học chẳng những không nghi, mà còn khen là ngƣời sốt sắng! Hôm ấy là 20 tháng Sáu. Từ đó Kinh lại cùng đi làm việc với anh em... Làm việc với anh em thì ít, nhƣng làm việc cho mật thám thì nhiều! Chẳng những Kinh dám nhặt những tin lặt vặt để bán lấy tiền tiêu, ngày 24 tháng Tám, Kinh đã dám cả gan báo bắt một cơ quan trọng yếu của anh em, đặt ở số 9 đƣờng Thanh Giám, Hà Nội. Đó là một nơi để dò biết những tin tức về chính trị, về binh bị của quân địch. Các yếu nhân trong Đảng khi về Hà Nội, thƣờng lấy đó làm nơi bàn việc và trú chân. Việc phá vỡ cơ quan ấy đã tai hại vô ngần. Chúng bắt đƣợc anh Viên, anh Viển, anh giáo Lai và anh Phó Đức Chính. Ngoài ít giấy tờ lặt vặt ra, chúng lấy mất 500 đồng ở trong túi anh Lai, và trăm rƣởi đồng trong bao tƣợng của chị Nguyễn Thị Thuyết. Chị này không biết cơ quan đã bại lộ, nên buổi chiều hôm ấy còn lò rò tìm đến. Đƣơng ngơ ngác trong vào căn nhà vô chủ thì bị tên thám tử đứng gác ra bắt giải đi. May mà anh Học, anh Song Khê, cô Giang cùng một nữ đồng chí nửa hôm trƣớc vừa mới đi Na Sầm xong. Chậm một ngày có thể mắc lƣới cả! Mà chỉ vì một bàn tay phản trắc! Cũng do bàn tay ấy mà chiều ngày 16 tháng 9, có việc khám nhà anh Nguyễn Tấn Lộc ở Cổ Pháp. Nhƣng anh Lộc đã cùng anh Học xuôi từ buổi sớm. Ngày 18, hai anh đã ở Phát Diệm rồi!

23

CHƢƠNG 25

24

Việc Giết Kinh

25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47

Lần này Kinh không còn trốn đƣợc con mắt của anh em trong ban điều tra nữa. Và, cho đƣợc tỏ rõ kỷ luật của Đảng, anh Song Khê liền hạ lệnh cho xử tử Kinh. Lệnh ấy giao cho anh Doãn, tức Ký Con, tức Đoàn Trần Nghiệp thi hành. Muốn tập cho một đồng chí mới có tinh thần mạo hiểm, hy sinh, Doãn liền bảo Kinh về Bắc Giang tìm Trần Đức Chính. Chính năm ấy mƣời chín tuổi, vẫn giúp việc và thƣờng ở nhà anh Sáu, một đồng chí rất hoạt động. Đƣợc tin Doãn gọi, Chính lật đật theo Kinh về Hà Nội. Chờ Kinh đi khỏi, Doãn cho Chính biết Kinh là đứa phản Đảng. Trong khi Chính dƣơng cặp mắt ngạc nhiên hoảng hốt, thì Doãn đƣa cho Chính một con dao nhọn mà bảo: - Chiều nay, anh bảo Kinh rằng tôi mời nó đi coi hát! Rồi anh dắt nó ra chờ tôi ở vƣờn Bách Thảo. Hễ tôi bắn nó lăn ra rồi, thì cầm lƣỡi dao này, anh đâm vào cổ nó. Nhớ lót giấy vào chuôi dao. Đâm xong, cầm giấy đi mà để dao lại. Làm thế, bọn chuyên môn cũng không khám ra vết tay mình in ở chuôi dao! Chính vâng lời và nhận lấy dao. Hôm ấy là mồng 5 tháng Mƣời. Kinh nghe bạn rủ đi xem hát thì sƣớng mê! Chập tối đến, theo Chính đi lên chỗ hẹn. Trong ánh sáng lờ mờ, dƣới tàn cây rợp mát, giữa bầu không khí âm thầm mà trong sạch, đôi bạn ngồi vào một chiếc ghế dài, đặt cho du khách ở vƣờn Bách Thảo, rồi cùng nhau tán chuyện trăng hoa! Doãn sịch đến, từ phía sau, chĩa súng bắn Kinh. Vai bị đạn, Kinh nằm vật trên tấm ghế dài! Chính cầm dao luống cuống, định đâm vào cổ, thành ra lại cắm vào sƣờn! Lƣỡi dao cắm suốt gan và thủng suốt dạ dày, máu vọt lên nhƣ tia nƣớc mạch! Hoảng hốt, Chính ù té chạy, cũng chẳng kịp lấy lại tờ giấy lót chuôi dao nữa! Còn Doãn, ung dung rút ví Kinh ra mà đặt vào đó một mảnh giấy. Bản án xử tử ấy chỉ biên có bốn

VSTK - 2561


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

chữ “không giữ lời thề!” Xong trả lại ví vào trong túi, và thản nhiên lên xe đạp mà đi! Kính chết, sở mật thám lùng Doãn và Lung rất gấp. Vì Kính trƣớc đã tâu nộp hai ngƣời ấy là hai tay đắc lực trong Ám Sát Đoàn. Họ bắt đƣợc anh Lung. Hỏi đến anh ở đâu và làm gì trong đêm trƣớc, anh lúng túng cắt nghĩa không rõ ràng. Chị vợ lại khai thực là anh Doãn thƣờng khi vẫn đến chơi nhà. Thế là trăm miệng anh Lung cũng không thể giữ sạch cái trách nhiệm về việc giết Kinh nữa! Họ còn nghi luôn cho anh giết Thị Nhu, Thị Uyển ở Hải Phòng! Vì, trong bản án xử tử hai con hoạt đầu đó, dƣới tuy có ký “Bắc Kỳ Ám Sát Đoàn”, nhƣng cái tên ấy là một tên chung, không hẳn là của Thanh Niên, hay của Quốc Dân Đảng! Vậy mà từ đó về sau, bao nhiêu cuộc ám sát, ngƣời ta chỉ thấy toàn là bàn tay của Quốc Dân Đảng mà thôi... Cái oan ngục ấy, mãi khi anh Doãn, anh Chính bị bắt, các anh mới biện bạch và chết thay cho anh Lung. Và... sau khi Kinh bị giết hai ngày, anh Ngô Đức Thụ, công nhân ở Hải Phòng, cũng bị bắt về tội đem giấy bạc giả ở Tàu về, giúp cho anh Học!

16

CHƢƠNG 29

17

Đội Dƣơng Phản Đảng

18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47

Đội Dƣơng nguyên trƣớc là học trò trƣờng thuốc. Tốt nghiệp ra, sao chẳng xin bổ làm y sĩ, mà lại đâm đầu làm lính mộ? Chỗ đó tất có một thâm ý thế nào! Cho nên chúng tôi vẫn trọng hắn là một kẻ có chí khí lớn lao. Khi Đảng mới lập thì Dƣơng đóng đội ở chùa Thông. Anh Học lên tuyên truyền ở Thông, đƣợc hắn lấy làm mừng lắm. Qua hai năm 1928, 1929, mặc những đứa nào phi pháp, hắn vẫn là một đồng chí trung trực. Từ Thông đổi về trƣờng bay Bạch Mai, hắn đƣợc anh em cử làm trƣởng ban Binh Vụ. Và bao nhiêu binh đoàn cùng chi bộ nhà binh đều do một mình hắn trông coi. Theo nguyên tắc, các hạ sĩ quan mới nhận làm đảng viên, còn binh lính chỉ tổ chức thành binh đoàn. Hắn cũng thờ Đảng hết lòng, mà cổ động đƣợc rất nhiều võ trang đồng chí. Vậy mà sao đến tháng 1 năm 1929, Dƣơng lại thình lình phản Đảng, tôi chắc bên trong phải có một uẩn khúc thế nào? Dƣơng hiện còn sống, có thể nói để cho ngƣời đời cùng biết đƣợc chăng? Tuy đã phản, Dƣơng cũng chƣa làm việc gì hiển nhiên. Mãi đến hạ tuần tháng Chạp, Dƣơng mới bắt đầu hạ bàn tay độc ác là dẫn bắt cơ quan chế bom ở số 7 phố Vĩnh Hồ. Anh Cao coi cơ quan ấy, may mà trốn thoát. Hắn lại dẫn đào lên bảy trăm quả bom ở quanh Bạch Mai, món mà Đảng dự bị để đánh vào trƣờng bay! Nhƣng đáng giận nhất là việc Dƣơng dẫn ngƣời lên bắt anh em ở Võng La, thuộc Hạ Bì, Thanh Thủy, Phú Thọ. Nguyên Dƣơng không biết có làng này. Dƣơng sở dĩ biết là vì giáo Phú. Phú cho Dƣơng hay: Võng La là một làng cách mệnh, ngày đêm quanh làng có ngƣời gác. Chỉ có lối ra bờ sông là không có. Vậy khi lên bắt nên theo lối ấy vào. Ngày 25 tháng Chạp, Dƣơng đem một toán lính mật thám lên. Theo lời Phú đi theo lối bờ sông vào, quả nhiên anh em không kịp đề phòng, giữa một gian nhà ngói đàng hoàng, Dƣơng xa trông thấy đủ cả bộ ba: anh Nhu, anh Học và anh Chính. Tim hắn hồi hộp, chân, tay hắn bủn rủn, khi các anh bàng hoàng chạy trốn. Cả bọn cùng xô đuổi. Dƣơng, tay dắt xe, tay cầm súng, bắn theo luôn mấy phát. Các anh tuy bị thƣơng nhƣng đều chạy thoát. Nặng hơn cả là vết thƣơng của anh Chính. Đạn xuyên ngang miền

VSTK - 2562


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

dƣới vú, lận vào thịt không sao lấy ra đƣợc. Nó thành ra một cái tật, sờ vào lục cục, trong suốt đời anh! Ngoài việc trên này, Dƣơng còn báo bắt cả món bom ở Thái Hà Ấp. Và các cai, đội, quan, bấy lâu do Dƣơng lãnh đạo, kẻ lột lon, ngƣời bị bắt, ở khắp cả Bắc Việt, một ngày ngót bốn trăm ngƣời! Các võ trang đồng chí mhất đán bị ông trƣởng ban Binh Vụ “xơi” hết cả rồi, việc khởi nghĩa năm 1930, sở dĩ thất bại mau lẹ quá, chính vì ta mất cái lực lƣợng trung kiên ấy! Chính vì thế mà giáo Phú (Vũ Đình Phú, ngƣời Hải Dƣơng) đã bị anh em xử tử ngay hồi cử sự. Chính vì thế mà Nguyễn Huy Dƣơng (Đội Dƣơng) đã bị thủng hai khúc ruột vì hai viên đạn của anh em trong Ám Sát Đoàn.

* 13

VSTK - 2563


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

Tháng 03 năm 1929, kỳ bộ VNTNCMĐCH Bắc Kỳ tự quyết định theo đƣờng hƣớng Cộng Sản khuynh tả, vô sản hoá thực sự các cán bộ và thành viên bằng cách tự quyền tổ chức một nhóm hạt nhân Cộng Sản đầu tiên trong nƣớc Việt Nam qua một cuộc hội họp tại số nhà 5-D đƣơng Hàm Long ở Hà Nội gồm có Ngô Gia Tự (tức Ngô Sĩ Quyết), Nguyễn Đức Cảnh (tức Cả Trọng), Trần Văn Cung (tức Quốc Anh), Trịnh Đình Cử, Đỗ Ngọc Du, Dƣơng Hạt Đính và Kim Tôn. Đa số thành viên trong nhóm nầy đều bám trụ ở lại Quảng Đông sau khi NAQ đã tháo lui lánh nạn vì cuộc thanh lọc Cộng Sản do Tƣởng Giới Thạch chủ xƣớng vào năm 1927. Tháng 05 năm 1929, tổng bộ VNTNCMĐCH ở Hồng Kông do Lâm Đức Thụ và Lê Hồng Sơn đứng đầu đã triệu tập một kỳ đại hội toàn thể lần đầu tiên cho VNTNCMĐCH tại Hồng Kông từ 01 đến 09 tháng 05 năm 1929 với sự tham dự của 3 kỳ bộ ở Việt Nam và đại biểu ở Xiêm. Kỳ bộ Bắc Kỳ do Trần Văn Cung, Ngô Gia Tự, Dƣơng Hạc Đính và Nguyễn Tuân đƣợc cử đi dự đại hội nầy. Trong lúc hội nghị, Ngô Gia Tự đã công khai yêu cầu giải thể tổ chức VNTNCMĐCH đã lỗi thời và cải biến hội đoàn nầy thành một đảng Cộng Sản chính thức của Việt Nam. Lê Hồng Sơn và Lê Đức Thụ Không đồng ý vì cho rằng Việt Nam vẫn còn trong giai đoạn chuẩn bị, chƣa đủ điều kiện thuận lợi để thành lập ngay một đảng Cộng Sản theo kiểu đề nghị của đại biểu kỳ bộ Bắc Kỳ. Do đó 3 ngƣời trong phái đoàn 4 ngƣời kỳ bộ Bắc Kỳ là Trần Văn Cung, Ngô Gia Tự và Nguyễn Tuân liền rời bỏ hội nghị nhƣng Dƣơng Hạc Đính thì tán thành xu hƣớng của Tổng bộ Hồng Kông cho nên ở lại tiếp tục hội nghị với các nhóm khác đến cuối tháng 05 năm 1929. Theo sách Việt Nam Những Sự Kiện Lịch Sử thì mặc dù thiếu vắng đoàn đại biểu Bắc Kỳ, Đại hội vẫn tiến hành. Đại hội quyết định tên gọi chính thức là Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên (trƣớc đó còn có tên gọi Hội Việt Nam cách mệnh đồng chí); thông qua các văn kiện nhƣ Tuyên ngôn, Chính cƣơng, Điều lệ, các nghị quyết và một bức thƣ gửi Quốc tế Cộng sản (Dƣơng Trung Quốc; sđd; trang 161, 162). Tài liệu của Trung tâm Lƣu trữ và Nghiên cứu những Văn kiện về VSTK - 2564


1

Lịch Sử Hiện Đại ở nƣớc Nga (Russian center

2

Study of Documents of Modern History viết tắt là RC )

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

for Preservation and

hiện nay do Sophie Quinn Judge trích dẫn cho biết rằng Đại hội đã dự thảo ra "một chƣơng trình vắn tắt" kèm theo một bản điều lệ kỹ luật ghi rõ 5 trƣờng hợp vi phạm với án phạt tử hình. Bản chƣơng trinh mặc nhiên công nhận các văn kiện của Đại hội Quốc Tế Cộng Sản lần thứ 6 và tuyên bố từ nay trở đi sẽ ly khai hẳn với Quốc Dân Đảng Trung Hoa, coi đảng nầy là một đảng phái của tập đoàn phong kiến, địa chủ và tƣ bản. (S.Q.Judge; sđd trang 142 với ghi chú sô 133). Sau khi Đại hội toàn quốc của Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội tại Hồng Kông bế mạc, 6 uỷ viên mới đƣợc bầu vào Tổng bộ là Hồ Tùng Mậu, Nguyễn Thiệu, Châu Vǎn Liêm, Nguyễn Sĩ Sách, Lê Hồng Sơn, Phạm Vǎn Đồng đã họp bàn việc thành lập Đảng cộng sản, cử ra ban trù bị gồm các thành viên nòng cốt của Tổng bộ vừa kể. Thực hiện chủ trƣơng này, những đoàn Thanh niên còn lại trong Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí Hội sẽ hình thành các chi bộ cộng sản. Ngoài hai chi bộ cộng sản ở Trung Kỳ và Nam Kỳ còn có chi bộ cộng sản ngƣời Việt Nam ở Thái Lan và một chi bộ ở Hồng Kông (Trung Quốc). Nguyễn Ái Quốc không đƣợc Đại hội Hồng Kông nhắc nhở gì tới tên và theo mật báo viên Lâm Đức Thụ báo cáo cho Công an Pháp thì vào lúc đó Thụ nghe tin đồn rằng NAQ đang bệnh nặng ở Đức.(S.Q.Judge; sđd; ghi chú số 134) Tại sao lại có sự chống đối gay gắt đối với tổng bộ Hồng Kông đƣa đến sự ly khai của kỳ bộ VNTNCMĐCH Bắc Kỳ? Câu trả lời đơn giản là những ngƣời dấng thân tranh đấu chống Pháp thực sự trong nƣớc không muốn hy sinh lót đƣờng cho những kẻ ở hải ngoại chỉ biết phục tùng ngoại bang, chỉ biết tranh đấu bằng miệng, ngồi mát ăn bát vàng, rồi thừa cơ hội chiếm đoạt các thành quả, công lao đã đƣợc xây dựng bằng máu, bằng tù tội của các đảng phái khác trong nƣớc.

VSTK - 2565


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

Sau khi rút khỏi đại hội VNTNCMĐCH Hồng Kông quay trở về Việt Nam, nhóm kỳ bộ Bắc Kỳ xúc tiến ngay việc thành lập một đảng Cộng sản thực sự. Ngày 17 tháng 06 năm 1929, kỳ bộ Bắc Kỳ và một phần kỳ bộ phía bắc Trung Kỳ đã triệu tập một cuộc họp tại số nhà 312 phố Khâm Thiên, Bạch Mai, Hà Nội. Hội nghị tán thành quan điểm của 3 đại biểu kỳ bộ Bắc Kỳ tại Đại hội VNTNCMĐCH Hồng Kông và tất cả đều tuyên bố ly khai khỏi tỗ chức VNTNCMĐCH do Lý Thụy/ Nguyễn Ái Quốc sáng lập rồi quyết định thành lập ngay một đảng Cộng Sản thực sự dƣới danh xƣng là Đông Dương Cộng Sản Đảng (ĐDCSĐ). Cử ra Ban chấp hành trung ƣơng lâm thời gồm có: Trịnh Đình Cửu, Nguyễn Đức Cảnh, Ngô Gia Tự, Trần Vǎn Cung, Nguyễn Phong Sắc, Trần Tƣ Chính, Nguyên Vǎn Tuân; thông qua Tuyên ngôn và quyết định xuất bản báo Búa Liềm, xúc tiến việc xây dựng tổ chức đảng và các đoàn thể quần chúng. Liền sau khi đƣợc thành lập, ĐDCSĐ đã phái Ngô Gia Tự vào Sài Gòn để thực hành công tác vận động các phong trào Công nhân làm thuê ở Chợ Lớn vốn đƣợc coi là chủ trƣơng trọng tâm của đảng và thành lập ra tổ chức Tổng Công Đoàn Việt Nam. Trƣớc đây, đa số những thành phần chủ chốt của ĐDCSĐ nắm giữ kỳ bộ VNTNCMĐCH Bắc Kỳ, cho nên có rất nhiều thành viên Thanh Niên đã bỏ kỳ bộ củ của hội nầy để về theo hoặc đƣợc xem nhƣ là đƣơng nhiên trở thành đảng viên của ĐDCSĐ. Ảnh hƣởng và thế đứng của ĐDCSĐ lan rộng vào Trung kỳ và Nam Kỳ. Tại hai vùng nầy, các thành phần lãnh đạo nòng cốt của kỳ bộ VNTNCMĐCH đang phải chịu một chiến dịch truy lùng bắt bớ của chính quyền thuộc địa và bảo hộ Pháp: - Tháng 07 năm 1929, toàn thể ban chỉ đạo kỳ bộ VNTNCMĐCH Trung Kỳ bị bắt giữ trong đó có cả Nguyễn Sỹ Sách vừa mới trở về sau khi đi tham dự Đại hội VNTNCMĐCH ở Hồng Kông; Vƣơng Thúc Oánh và Trần Văn Cung cũng bị bắt. VSTK - 2566


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

- Công an, mật vụ Pháp điều tra vụ án mạng đƣờng Barbier cũng đã truy bắt đƣợc Tôn Đức Thắng, Phạm Văn Đồng và Nguyễn Kim Cƣơng. - Tông tích lý lịch của NAQ và Trần Phú (Trần Phú vào lúc nầy vẫn còn đang học tập ở nƣớc Nga) cũng bị phát giác trong đợt truy lùng nầy. - Các ngƣời cầm đầu đảng Tân Việt ở Trung Kỳ và ở Sài Gòn cũng bị truy bắt gần hết. Nhƣ vậy, hầu nhƣ tất cả các đảng phái, hội đoàn bí mật trong nƣớc chống Pháp đều bị suy sụp phân hoá sau chiến dịch càn quét của Giám đốc Nha Chính trị Nội an kiêm trùm mật vụ Pháp Martyr khiến cho những tàn dƣ của họ đều hƣớng về Đông Dƣơng Cộng Sản Đảng vừa mới đƣợc thực sự khai sinh ngay trên đất nƣớc Việt Nam. Ngày 7-8-1929, tại cǎn phòng số 1, lầu 2 "Phong cảnh khách lâu", ở đƣờng Bonard- Philippini Sài Gòn (nay là góc đƣờng Lê Lợi - Nguyễn Trung Trực Sài Gòn), Châu Văn Liêm triệu tập hội nghị thành lập một chi bộ Cộng Sản theo nhƣ uỷ ban trù bị dự định sau kỳ đại hội VNTNCMĐCH ở Hồng Kông và tổ chức nầy có tên là An Nam Cộng sản Đảng, thu hút đƣợc hầu hết thành viên tàn dƣ của VNTNCMĐCH. Cuối tháng 08 năm 1929, Hồ Tùng Mậu và khoảng 29 đoàn viên của Tổng bộ VNTNCMĐCH đƣợc chính quyền Quốc Dân Đảng Trung Quốc trả tự do và để tranh giành ảnh hƣởng, thế lực của Đông Dƣơng Cộng Sản Đảng, và cũng có thể là vì không muốn mất cƣơng vị lãnh đạo, Tổng bí thƣ Tổng bộ VNTNCMĐCH Hồ Tùng Mậu cùng với Lê Hồng Sơn, Lê Quang Đạt và Lê Duy Diễm đã quyết định giải tán Tổng bộ VNTNCMĐCH ở Hồng Kông và thay thế bằng một tổng bộ Cộng Sản duy nhứt để lãnh đạo mọi phe phái Cộng Sản bên trong các nƣớc ở Đông Dƣơng. Với vị thế là một cấp trên, Hồ Tùng Mậu đã chỉ thị cho Châu Văn Liêm cử ngƣời qua Hồng Kông họp bàn việc thống nhứt với đại diện của ĐDCSĐ Mặc dù có sự hiện diện của Bí thƣ Tổng bộ VNTNCMĐCH Hồ Tùng Mậu nhƣng đại diện của An Nam Cộng Sản đảng nhứt quyết không chịu giải thể đễ sáp nhập VSTK - 2567


1

2

chung với Đông Dƣơng Cộng Sản đảng. Sự hợp nhất 2 đảng Cộng sản trong nƣớc không thành.

3 4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

Vào khoảng giữa tháng 09 và tháng 10 năm 1929, trong khi Trần Phú còn đang du học ở Moscova thì các thành phần Cộng sản trẻ lẫn lộn trong Tân Việt Cách Mạng Đảng do Hà Huy Tập và Trần Phạm Hồ cầm đầu đã tuyên bố ly khai đảng nầy và thành lập một đảng Cộng Sản gọi là Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn, địa bàn hoạt động chủ yếu ở các tỉnh phía Bắc Trung Kỳ. Nhƣ vậy là tình trạng Sứ Quân lại tái xuất hiện trên đất nƣớc Việt Nam, Sứ Quân Cộng Sản, mỗi sứ quân Cộng Sản độc quyền kiểm soát một trong 3 miền của đất nƣớc và tranh giành ảnh hƣởng trong quần chúng. Ngày 10 tháng 10 năm 1929, toà án của triều đình Huế xử án ở Vinh, kết án tử hình vắng mặt Trần Phú Nguyễn Ái Quốc, Lê Duy Diễm, Hồ Tùng Mậu, Trần Văn Cung, Vƣơng Thúc Oánh và Ngô Thiêm. Tháng 11 năm 1929, An Nam Cộng Sản Đảng thành lập ban chỉ đạo Lâm thời của đảng gồm có Châu Văn Liêm, Nguyễn Nghĩa, Ung Văn Khiêm và Huỳnh Quảng. Châu Văn Liêm đƣợc cử làm bí thƣ. Thấy rằng nhóm AN Nam Cộng Sản trong nƣớc không còn muốn đặt mình dƣới sự kiểm soát và điều khiển từ Hồng Kông cho nên Hồ Tùng Mậu cùng với Lê Hồng Sơn, Lê Quang Đạt, Lê Duy Diễm liền tự động lập ra một Ban chỉ đạo An Nam Cộng Sản Đảng tại Hồng Kông để thƣơng lƣợng với ĐDCSĐ. Ở Việt Nam, Châu văn Liêm lại mở hội nghị thành lập Ban lâm thời chỉ đạo An Nam Cộng sản Đảng - cơ quan Trung ƣơng của An Nam Cộng sản Đảng, Châu Văn Liêm đƣợc cử làm Bí thƣ Ban lâm thời. Cũng vào cuối tháng 11 năm 1929, Trần Phú và Ngô Đức Trì vừa chấm dứt chƣơng trình thụ huấn tại trƣờng Đại học Cộng Sản Đông Phƣơng ở Mạc Tƣ Khoa (Moscova) và chuẩn bị lên đƣờng sang Pháp để từ đó trở về Việt Nam. Một VSTK - 2568


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

bản Chỉ Thị Hƣớng Dẫn tổng quát của QTCS Liên Sô đƣợc phát thảo và chuẩn phê vào ngày 27 tháng 10 năm 1929 về chƣơng trình thành lập một đảng Cộng Sản Đông Dƣơng. Theo Chỉ thị nầy thì Trần Phú và Ngô Đức Trì có bổn phận tổ chức và hợp nhất các nhóm Cộng Sản và đặc biệt hơn hết là hai ngƣời Cộng Sản trẻ tuổi nầy phải cắt đứt liên hệ với đảng cũ của họ (tức đảng Tân Việt còn gọi là Phục Việt) cũng nhƣ phải tách biệt khỏi ảnh hƣởng của đảng Độc Lập do Nguyễn Thế Truyền thành lập ở Pháp. Trong lộ trình trở về Việt Nam, Trần Phú và Ngô Đức Trì sẽ ghé ngang qua Hồng Kông trong khoảng giữa tháng 01 năm 1930 để bắt liên lạc với một cán bộ Cộng Sản Pháp đại diện cho Quốc Tế Công Sản dƣới Bí danh Thibault trên đƣờng đi công tác ở Á Châu và Tây Bá Lợi Á. Sau nầy bị bắt, Ngô Đức Trì đã khai báo với Công An mật vụ Pháp rằng nếu không gặp đƣợc Thibault ở Hồng Kông thì họ sẽ gặp nhau ở Hải Phòng vào khoảng giữa tháng 02 năm 1930. Chủ tịch đoàn QTCS cũng sẽ cung cấp cho Phú và Trì một tập dự thảo và Chỉ Thị chi tiết 48 trang giấy dƣới đề mục Những Trách Vụ Tức Thời của những đảng Cộng Sản ở Đông Dương đƣợc soạn thảo vào khoảng giữa 2 tháng 10 - 11 năm 1929. Thực sự thì tập dự thảo nầy là một bản phê phán và chí trích về những nghị quyết của đại hội VNTNCMĐCH mở ra từ ngày 01 đến 09 vào tháng 05 năm 1929 ở Hồng Kông. Bản dự thảo đã phê bình nặng nề đại hội của Cách Mệnh Thanh Niên thiếu quan điểm rõ ràng về giai cấp đã đi chệch hƣớng của Quốc Tế Cộng Sản. Tài liệu nầy cho rằng các thành phần tiểu tƣ sản không còn có thể tiếp tục đƣợc xem nhƣ là một thành phần của trào lƣu cách mạng theo sự xác định trong chƣơng trình hành động của VNTNCMĐCH. Những lực lƣợng cách mạng thực sự hiện nay đang chuyển biến chính là giai cấp thợ thuyền và nông dân; các thành phần cách mạng nòng cốt nhất của nông thôn chính là những bần cố nông không có ruộng đất và những tiểu điền chủ. Những mối liên hệ với các tổ chức và đảng phái hợp pháp khác hiện nay đƣợc xem nhƣ là chỉ để khai thác lợi dụng mà thôi. Đảng cần nới rộng ảnh hƣởng của minh để xử dụng và điều khiển các phong trào đấu tranh của VSTK - 2569


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

giai cấp tiểu tƣ sản, kể cả các thành phần học sinh, sinh viên chống chủ nghĩa đế quốc. Thắc mắc nêu lên là Bản Dự Thảo và Chỉ Thị 48 trang của QTCS Liên Sô đã đƣợc chuyển đạt đến cho ai ở Việt Nam hoặc ở Hồng Kông và vào lúc nào? Không một tài liệu nào cho biết là Trần Phú và Ngô Đức Trì đã có nhận đƣợc bản chỉ thị chính thức đó hay không. Văn bản nầy đƣợc Đông Dƣơng Cộng Sản Đảng gọi là Những Chỉ Thị Tháng 12 về việc hợp nhất Đảng mà đa số dƣ luận hiện thời cho rằng đây chính là những chỉ thị của Ban Chấp hành QTCS về việc hợp nhất các nhóm Cộng Sản ở Đông Dƣơng. Tuy nhiên, văn bản tiếng Việt của Những Chỉ Thị nầy xuất hiện trong Văn Kiện Đảng tập I của Cộng Sản Việt Nam đăng trên báo Nhân Dân ngày 6 tháng 01 năm 1970 thì lại đề ngày 27 tháng 10 năm 1929 dƣới đề mục Về Vấn Đề Lập Đảng Cộng Sản Đông Dương theo nữ soạn giả S.Quinn Judge thì không thể nào tìm thấy đƣợc một văn kiện (đề ngày 27 tháng 10 năm 1929) nhƣ thế trong hồ sơ lƣu trữ của ban chấp hành QTCS Liên Sô. Bản văn tiếng Việt nầy nhấn mạnh vai trò của ngƣời đại diện ban chấp hành QTCS trong công cuộc thành lập một đảng Cộng Sản duy nhất cho Đông Dƣơng. Cũng theo S.Quinn Judge thì NAQ có lẽ chƣa đƣợc đọc qua Những Chỉ Thị Tháng 12 và văn bản tiếng Việt đề ngày 27 tháng 10 năm 1929 vừa kể. (S.Quinn Judge; sđd; trang 154). Do đó vai trò và vị thế của NAQ trong tiến trình hợp nhất các đảng Cộng Sản cần đƣợc cứu xét lại để xem đƣơng sự có phải là ngƣời đã đƣợc QTCS tín nhiệm uỷ thác kêu gọi và chủ trì hội nghị hợp nhất các phe phái cộng sản trong nƣớc Việt Nam vào lúc đó hay không. Theo lời khai của Ngô Đức Trì với công an mật vụ Pháp thì trên đƣờng từ Moscova trở về Việt Nam cùng với Trần Phú, khi tới thành phố Leningrad vào ngày 11 tháng 11 năm 1929, các đƣơng sự đƣợc thông báo rằng sẽ nhận đƣợc tiền trợ cấp từ thủ đô Berlin của nƣớc Đức và từ thủ đô Paris của nƣớc Pháp; bản phƣơng hƣớng giải quyết và những chỉ thị về việc thành lập một đảng Cộng Sản cũng sẽ đƣợc gởi đến cho họ khi họ đến Âu Châu. Từ thành phố Hambourg họ đáp xe VSTK - 2570


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

hoả đi Berlin và ở đó họ đã nhận đƣợc một tập truyện tiểu thuyết đóng bìa thật đẹp và đƣợc chỉ thị rằng không đƣợc bất cẩn làm rách bìa sách cho đến khi nào về tới Sài Gòn thì mới đƣợc phép xé bìa sách ra để khai thác các tài liệu mật của Ban chấp hành QTCS Liên Sô (S.Quinn Judge; sđd; trang 15). Nhƣ vậy có nghĩa là Trần Phú và Ngô Đức Trì, chứ không phải là NAQ, đã đƣợc QTCS Liên Sô chính thức giao phó nhiệm vụ thành lập một đảng Cộng Sản duy nhất cho các nƣớc ở bán đảo Đông Dƣơng. Đối với QTCS Liên Sô thì VNTNCMĐCH là do NAQ tự quyền sáng lập không thông qua sự phê chuẩn của họ; vì thế họ không coi VNTNCMĐCH là một tổ chức Cộng Sản đúng nghĩa, chƣa bao giờ công nhận tổ chức đó là một đảng bộ Cộng Sản nằm trong quỹ đạo của QTCS Liên Sô và do đó ngƣời ta có cơ sở để suy định rằng NAQ chƣa bao giờ biết đƣợc sự hiện hữu của Bản Chỉ thị 48 trang do QTCS soạn định để giao cho Trần Phú và Ngô Đức Trì thi hành. Cũng theo lời khai của Ngô Đức Trì với công an mật vụ Pháp thì mãi đến ngày 08 tháng 02 năm 1930 đƣơng sự với Trần Phú mới về tới đƣợc Sài Gòn. Sở dĩ có tình trạng đình trệ nầy là vì các đƣơng sự bị trục trặc khó khăn trong việc giả tạo giấy tờ hộ chiếu xuất nhập cảnh đến mức phải nghe theo lời khuyên của một ngƣời bạn học cũ cùng học ở Moscova để trở về Sài Gòn một cách lén lút bất hợp pháp trên chiếc tàu biển Porthos. Mỗi ngƣời phải trả 1,500 đồng quan Pháp cho một thuỷ thủ ngƣời Hoa để đƣợc ẩn dấu trên chiếc tàu nầy. Vì có sự trì trệ nầy cho nên Trần Phú không thể nào đến đƣợc Hồng Kông mãi cho đến trung tuần tháng 02 năm 1930 và nhƣ vậy là đƣơng sự đã không thể nào bắt lên lạc đƣợc với cán bộ QTCS ngƣời Pháp Thibault ở Hồng Kông hoặc ở Hải Phòng nhƣ đả dự định trên chuyến hành trình của Trần Phú từ Moscova trở về Việt Nam cũng nhƣ đƣơng sự không thể nào có mặt diện trong kỳ hội hợp nhất các nhóm Cộng Sản Việt Nam diễn ra ở Hồng Kông. Tại sao NAQ lại có mặt đúng vào lúc có cuộc hội họp ở Hồng Kông để thống nhất các phe phái Cộng Sản Việt Nam?

VSTK - 2571


1

2

3

4

Trong HCM toàn Tập; tập 3 có đăng tải một báo cáo đề ngày 18 tháng 02 năm 1930 NAQ gửi QTCS trong đó có đoạn (C và D) trình báo lý do tại sao đƣơng sự trở lại Trung Quốc. Nguyên văn bản báo cáo đó nhƣ sau : Báo Cáo Gửi Quốc Tế Cộng Sản

5

6

7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38

39 40 41 42

Ngµy 18-2-1930 1) NhËn ®-îc chØ thÞ cña Quèc tÕ Céng s¶n vÒ c«ng t¸c ë §«ng D-¬ng, t«i tõ giã n-íc §øc vµo th¸ng 6 vµ ®Õn Xiªm vµo th¸ng 7-1928. T«i ®ã lµm viÖc víi mét sè ng-êi An Nam di c- ë ®Êy tíi th¸ng 11-1929.

A. Nh÷ng ®iÒu kiÖn ë Xiªm (®óng h¬n lµ c¶ ë Lµo). (a) D©n c- rÊt ph©n t¸n, hÇu hÕt theo ®¹o PhËt, mét sè Ýt theo ®¹o Thiªn chóa. (b) Chõng 10 hay 15 ngh×n ng-êi An Nam di c- ë Xiªm vµ ë Lµo. H¬n mét nöa trong sè hä ®· nhiÒu thÕ hÖ theo ®¹o Thiªn chóa. (c) Kinh tÕ - kh«ng cã c«ng nghiÖp, n«ng nghiÖp tù nhiªn vµ l¹c hËu, ®iÒu ®ã dÉn ®Õn chç ®ång ruéng bá hoang; ng-êi ta cã thÓ sö dông bao nhiªu ®Êt tïy ý, kh«ng h¹n chÕ, kh«ng ®¸nh thuÕ. Th-¬ng nghiÖp ë trong tay ng-êi Trung Quèc. (d) Thiªn nhiªn - nöa n¨m nãng, nöa n¨m l¹nh, vµ ë mïa nµy, tÊt c¶ mäi thø giao th«ng liªn l¹c ®Òu kh«ng thùc hiÖn ®-îc.

B. C«ng t¸c cña t«i ë Lµo. 1) Do nh÷ng ®iÒu kiÖn cña ng-êi An Nam (n«ng d©n tù do, thî thñ c«ng, tiÓu th-¬ng), hä chØ cã thÓ ®-îc tæ chøc vµo "Héi ¸i h÷u" víi tt-ëng yªu n-íc vµ chèng ®Õ quèc. Tr-íc ®©y, hä cã h¬n 1000 ng-êi. Nh-ng hiÖn nay Ýt h¬n v× nh÷ng ng-êi An Nam theo ®¹o Thiªn chóa bÞ c¸c gi¸m môc ng-êi Ph¸p ®e do¹ rót phÐp th«ng c«ng nªn hä ®· rót ra khái Héi ¸i h÷u. 2) Ba tr-êng häc ®· ®-îc tæ chøc. Mét tr-êng kh¸c s¾p ®-îc tæ chøc nh-ng ph¶i ho·n l¹i, v×: (a) §Þa ®iÓm gÇn ng-êi Ph¸p. (b) TØnh tr-ëng ng-êi Xiªm theo ®¹o Thiªn chóa. (c) Cã mét nhµ thê do ng-êi Ph¸p lµm cè ®¹o, dÜ nhiªn lµ «ng ta chèng l¹i chóng t«i. 3) Mét tê b¸o, tê "Th©n ¸i" s¾p ®-îc xuÊt b¶n.

C. §i vÒ An Nam. §· hai lÇn t«i cè g¾ng vÒ An Nam, nh-ng ph¶i quay trë l¹i. Bän mËt th¸m vµ c¶nh s¸t ë biªn giíi qu¸ cÈn mËt, ®Æc biÖt lµ tõ khi x¶y ra vô An Nam "Quèc d©n ®¶ng".

D. Tíi Trung Quèc. T«i ®· cè g¾ng ®i lÇn thø ba khi mét ®ång chÝ tõ Hång C«ng tíi Xiªm vµ tin cho t«i biÕt t×nh h×nh Héi An Nam Thanh niªn C¸ch m¹ng bÞ tan r·; nh÷ng ng-êi céng s¶n chia thµnh nhiÒu ph¸i v.v.. LËp tøc t«i ®i VSTK - 2572


10

Trung Quèc, tíi ®ã vµo ngµy 23-12. Sau ®ã, t«i triÖu tËp c¸c ®¹i biÓu cña 2 nhãm (§«ng D-¬ng vµ An Nam). Chóng t«i häp vµo ngµy mång 6-1. Víi t- c¸ch lµ ph¸i viªn cña Quèc tÕ Céng s¶n cã ®Çy ®ñ quyÒn quyÕt ®Þnh mäi vÊn ®Ò liªn quan ®Õn phong trµo c¸ch m¹ng ë §«ng D-¬ng, t«i nãi cho hä biÕt nh÷ng sai lÇm vµ hä ph¶i lµm g×. Hä ®ång ý thèng nhÊt vµo mét ®¶ng. Chóng t«i cïng nhau x¸c ®Þnh c-¬ng lÜnh vµ chiÕn l-îc theo ®-êng lèi cña Quèc tÕ Céng s¶n. C¸c ®¹i biÓu ph¶i tæ chøc mét Trung -¬ng l©m thêi gåm 7 uû viªn chÝnh thøc vµ 7 uû viªn dù khuyÕt. C¸c ®¹i biÓu trë vÒ An Nam ngµy 8-2.

11

E. C«ng t¸c cña Trung -¬ng míi.

1 2 3 4 5 6 7 8 9

12

13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23

24 25 26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

1) Ngoµi c«ng t¸c hµng ngµy, hä ph¶i tæ chøc ngay: a. §oµn thanh niªn céng s¶n. b. Héi t-¬ng tÕ. c. Héi ph¶n ®Õ. Hä còng ph¶i lµm nh÷ng viÖc tèt nhÊt cña hä ®Ó më réng ¶nh h-ëng cña X«viÕt Qu¶ng T©y. 2) §Ó t¹o cho quÇn chóng c¸ch m¹ng, ®Æc biÖt lµ giai cÊp cÇn lao, biÕt r»ng hä ®-îc Quèc tÕ Céng s¶n d×u d¾t vµ giai cÊp c«ng nh©n thÕ giíi ñng hé, r»ng hä ph¶i b¶o vÖ Liªn X« vµ c¸ch m¹ng Trung Quèc, r»ng hä ph¶i ®Êu tranh chèng viÖc chuÈn bÞ chiÕn tranh thÕ giíi míi - t«i ®· viÕt Lêi kªu gäi ®Ó ph©n ph¸t khi Trung -¬ng ®-îc tæ chøc xong (kho¶ng ngµy 20-3). a. F. Nh÷ng lùc l-îng cña chóng t«i Cã 5 tæ chøc chÝnh trÞ ë §«ng D-¬ng: a) §¶ng LËp hiÕn ®-îc lËp nªn bëi mét sè t- s¶n An Nam - ë Nam Kú - hîp t¸c víi ®Õ quèc. b) §¶ng T©n ViÖt ®-îc lËp nªn bëi tÇng líp trÝ thøc ®· mét thêi cã ¶nh h-ëng nh-ng b¾t ®Çu suy yÕu tõ khi cã khñng bè tr¾ng. c) An Nam Quèc d©n ®¶ng còng ®-îc tæ chøc bëi trÝ thøc vµ giai cÊp tiÓu t- s¶n. Tõ khi bÞ khñng bè tr¾ng, lùc l-îng chñ yÕu cña hä bÞ tiªu diÖt vµ sè cßn l¹i th× ph©n hãa thµnh nhiÒu phe ph¸i: c¸nh t¶ th× quan hÖ chÆt chÏ víi chóng t«i, c¸nh h÷u th× ®ang trë thµnh nh- nh÷ng ng-êi manh ®éng. d) Héi An Nam Thanh niªn C¸ch m¹ng do chóng t«i tæ chøc tõ n¨m 1925. Cã thÓ nãi r»ng, nã lµ qu¶ trøng, mµ tõ ®ã, në ra con chim non céng s¶n (§¶ng Céng s¶n). Con chim ra ®êi, c¸i vá bÞ ph¸ huû gÇn hÕt do chÝnh s¸ch sai lÇm cña nh÷ng ng-êi céng s¶n. PhÇn cßn l¹i cña nã chÞu ¶nh h-ëng vµ chÞu sù l·nh ®¹o cña chóng t«i trong c«ng t¸c vËn ®éng quÇn chóng. Tõ nay, víi chÝnh s¸ch ®óng vµ víi sù thèng nhÊt, chóng t«i cã thÓ ch¾c r»ng §¶ng Céng s¶n sÏ tiÕn bé nhanh chãng.

VSTK - 2573


1 2

3

4

5

6 7 8 9

10

11

12

13 14 15 16

17 18 19 20 21

22

23

24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34

e) MÆc dï non trÎ vµ nhá bÐ, §¶ng Céng s¶n ®-îc tæ chøc tèt nhÊt vµ ho¹t ®éng m¹nh nhÊt trong tÊt c¶ c¸c lùc l-îng. Chóng t«i cã: Xiªm: 40 ®¶ng viªn chÝnh thøc vµ dù bÞ. B¾c Kú: 204 " Nam Kú: 51 " Trung Quèc vµ n¬i kh¸c: 15. (Trung Kú th× ghÐp vµo B¾c Kú vµ Nam Kú). C¸c tæ chøc quÇn chóng: B¾c Kú: 2.747 héi viªn Nam Kú: 327 " Xiªm: 500 " Hång C«ng: 14 " Th-îng H¶i: " Nªn nhí r»ng, tõ khi Héi An Nam Thanh niªn C¸ch m¹ng tan r·, hai nhãm céng s¶n sö dông nhiÒu - nÕu kh«ng nãi lµ tÊt c¶ - nghÞ lùc vµ thêi gian trong cuéc ®Êu tranh néi bé vµ bÌ ph¸i.

Theo nhƣ báo cáo kể trên thì lý do khiến NAQ phải rời nƣớc Xiêm để trở lại Trung Quốc là vì "có mét ®ång chÝ tõ

Hång C«ng tíi Xiªm vµ tin cho t«i biÕt t×nh h×nh Héi An Nam Thanh niªn C¸ch m¹ng bÞ tan r·; nh÷ng ng-êi céng s¶n chia thµnh nhiÒu ph¸i v.v.." Trong sách hồi ký Giọt Nước Trong Biển Cả, Hoàng Văn Hoan củng có viết về vụ nầy nhƣ sau: Tháng 5-1929, Đại hội Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội do đồng chí Hồ Tùng Mậu triệu tập ở Hƣơng Cảng, đã xảy ra phân liệt. Nhóm Quốc Anh và Kim Tôn bỏ Đại hội ra về để tổ chức Đảng cộng sản. Số đại biểu còn lại trong Đại hội quyết định khai trừ nhóm này. Hai đại biểu Thanh niên cách mạng đồng chí hội ở Xiêm là Võ Tòng và Đặng Thái Thuyến đề nghị nên chờ ý kiến của đồng chí Vƣơng (tức NAQ) rồi sẽ quyết định, nhƣng Đại hội cứ quyết định. Khi hai đại biểu ở Xiêm báo cáo với Bác tình hình phân liệt và nghị quyết của Đại hội Thanh niên cách mạng đồng chí hội ở Hƣơng Cảng, thì Bác đề nghị Chi hội ở Xiêm hãy hoãn việc phổ biến nghị quyết Đại hội để tìm cách thống nhất các nhóm.

39

Thế rồi, vào khoảng đầu tháng 9-1929, Bác rời khỏi Xiêm đi gặp Đông phƣơng cục Quốc tế Cộng sản để xin ý kiến, đƣợc Đông phƣơng cục giao nhiệm vụ thống nhất các nhóm cộng sản Việt Nam. Nhiệm vụ đó đƣợc thực hiện bằng một cuộc gặp mặt giữa các nhóm do Bác chủ tọa tại một địa điểm ở Hƣơng Cảng. (Hoàng Văn Hoan; sđd; Phần thứ hai:

40

1928-1935 - Những năm tháng hoạt động cách mạng ở Xiêm; Giai đoạn hoạt

35 36 37 38

VSTK - 2574


1 2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42

động trong Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội ở Xiêm; Hồ Chủ tịch ở Xiêm)

Theo Hoàng Văn Hoan thì ngƣời thông báo cho NAQ về tình trạng phân liệt của VNTNCMĐCH là Võ Tòng và Đặng Thái Thuyển sau khi đi dự đại hội Thanh Niên từ Hồng Kông trở về Xiêm. Cũng theo Hoàng Văn Hoan kể lại nhƣ trên thì NAQ rời nƣớc Xiêm vào đầu tháng 09 năm 1929 đi gặp Đông Phƣơng Cục Quốc Tế để xin ý kiến và đƣợc Đông Phƣơng Cục giao nhiệm vụ thống nhất các nhóm Cộng Sản Việt Nam. Tuy nhiên, Hoàng Văn Hoan không thể nói rõ NAQ đi gặp Đông Phƣơng Cục Quốc Tế ở đâu và do ai đại diện cho cục nầy vào lúc đó để giao nhiệm vụ chủ trì việc thống nhất các nhóm Cộng Sản Việt Nam cho NAQ. Rất có thể là vì Hoàng Văn Hoan chỉ đƣợc nghe NAQ kể lại một cách lƣng chừng nhƣ thế cho nên đƣơng sự cũng chỉ có thể viết lại một cách lƣng chừng nhƣ vậy mà thôi. Sự lƣng chừng mơ hồ nầy ngƣời ta có thể tìm thấy trong tập sách Những mẫu chuyện về đời hoạt động của Hồ chủ tịch do chính tác giả NAQ viết ra dƣới bút hiệu Trần Dân Tiên Ông biết rõ tình hình trong nƣớc. Hai việc quan trọng làm cho ông từ giã nhà chùa và nƣớc Xiêm. Việc thứ nhất là cuộc bạo động của Quốc dân đảng đang chuẩn bị. Nhận xét cuộc bạo động ấy quá sớm và khó thành công, ông muốn bàn lại kế hoạch với anh em Quốc dân đảng. Nhƣng đƣờng đi từ Xiêm đến Trung Quốc xa xôi. Trong khi ông đang trèo non vƣợt biển thì cuộc bạo động xảy ra nhƣ sau: ……………………………………………………………………………… ……………………………. Việc thứ hai: vừa mới đây, "Tân Việt" và "Hội Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí" đã gặp nhau để chuẩn bị thống nhất lại. Nhƣng "Hội Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí" lại chia làm hai nhóm. Mỗi nhóm tổ chức thành một đảng Cộng sản. Nhƣ thế, lúc bấy giờ ở Việt Nam có ba đảng Cộng sản. Mặc dầu sự khủng bố của Pháp, "Hội Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí" phát triển rất chóng. Nhƣng sự chia rẽ đã làm cho những ngƣời yêu nƣớc lo lắng. Vì chia rẽ thì suy yếu. Về đến Trung Quốc, ông Nguyễn triệu tập lãnh tụ của các nhóm và nói họ đại ý nhƣ sau: "Vô sản các nƣớc còn phải liên hiệp lại, huống chi vô sản trong một nƣớc. Vì vậy nƣớc Việt Nam không thể có ba đảng Cộng sản. Chúng ta phải đoàn kết giai cấp, đoàn kết toàn dân đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp. Để đạt mục đích ấy, phải thống nhất tổ chức. Tổ VSTK - 2575


1 2 3 4 5 6 7 8 9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37 38

chức có thể gọi là "Hội Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí" nhƣ trƣớc hoặc "đảng Cộng sản" nhƣ ngày nay, nhƣng chính cƣơng nó phải là: Dân tộc độc lập Nhân dân tự do Dân chúng hạnh phúc. Tiến tới chủ nghĩa xã hội". Tiếp đó có một cuộc thảo luận, kết quả đi đến thống nhất các nhóm. Một cƣơng lĩnh hành động đƣợc thảo ra. Đại biểu các nhóm trở về nƣớc hoạt động.

Nhƣ vậy không qua chỉ thị của QTCS, NAQ đã tự ý rời nƣớc Xiêm trở lại Trung Quốc, để tìm cách cứu vãn tình trạng phân liệt đi lần đến sự tan rã hoàn toàn của VNTNCMĐCH do chính đƣơng sự đã cƣu mang và cho ra đời từ Trung Quốc. NAQ phát biểu: "Tổ chức có thể gọi là Hội Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí như trước" cho thấy mục đích chính yếu riêng tƣ của NAQ trong chuyến đi Trung Quốc lần nầy là vẫn còn muốn giữ nguyên vẹn hình thức tổ chức VNTNCMĐCH của mình dù có thể đổi danh xƣng là một đảng Cộng Sản. Tại sao lại có tình trạng NAQ tự ý hành động mà không qua chỉ thị của QTCS? Câu trả lời là vì QTCS không còn đặt tin tƣởng vào đƣơng sự nữa cho nên mọi liên lạc giữa QTCS với đƣơng sự đều cắt đứt cho nên dù NAQ muốn xin chỉ thị với QTCS thì cũng không biết phải xin ai, ở đâu. Những lý do gây ra sự mất tin tƣởng của QTCS là: -NAQ đã tự ý thành lập VNTNCMĐCH không thông qua sự chuẩn phê của QTCS trong khi làm viẹc lãnh lƣơng của QTCS ở Trung Quốc. -Từ khƣớc không chịu trở lại Thƣợng Hải tiếp tục công tác theo lệnh của một cán bộ cao cấp của QTCS Liên Sô ở Vladivostok có tên là Voitinski vì sợ bị bắt, tù tội ngay sau khi chiến dịch càng quét CS của Tƣởng Giới Thạch xảy ra khiến cho NAQ phải chạy trốn về Moscova. Điều nầy có thể tìm thấy trong bản báo cáo của NAQ vào tháng 06 năm 1927 từ Moscova: Báo Cáo gửi Ban Phƣơng Đông Quốc Tế Cộng Sản 1) Tõ th¸ng 11-1924, t«i ®-îc Ban ph-¬ng §«ng vµ §¶ng Céng s¶n Ph¸p ph¸i ®Õn Qu¶ng Ch©u ®Ó lµm viÖc cho §«ng D-¬ng.

VSTK - 2576


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46

V× trong suèt thêi gian Êy (1924-1927), t«i kh«ng nhËn ®-îc quü còng kh«ng ®-îc l-¬ng cña Quèc tÕ Céng s¶n, t«i ph¶i lµm viÖc dÞch thuËt ®Ó kiÕm sèng vµ ®Ó phô thªm cho c«ng t¸c mµ nã ngèn tõ 75 ®Õn 80% tiÒn l-¬ng cña t«i, céng víi tiÒn ®ãng gãp cña c¸c ®ång chÝ. MÆc dï thiÕu thêi gian vµ tiÒn, nhê sù gióp ®ì cña c¸c ®ång chÝ ng-êi Nga vµ An Nam, chóng t«i ®ã cã thÓ: 1) §-a 75 thanh niªn An Nam ®Õn häc ë Tr-êng tuyªn truyÒn do chóng t«i tæ chøc ë Qu¶ng Ch©u, 2) XuÊt b¶n 3 tê tuÇn b¸o nhá, 3) Ph¸i nh÷ng ng-êi tuyªn truyÒn võa míi ®-îc ®µo t¹o vÒ Xiªm, Trung Kú, B¾c Kú vµ Nam Kú, 4) Thµnh lËp mét liªn ®oµn c¸ch m¹ng do mét uû ban gåm 5 uû viªn ë Qu¶ng Ch©u lãnh ®¹o, liªn ®oµn đã b¾t rÔ kh¾p n¬i trong tÊt c¶ c¸c xø §«ng D-¬ng ®ã. Tuy nhiªn viÖc ®i l¹i cña c¸c sinh viªn vµ tuyªn truyÒn viªn, viÖc tæ chøc c¸c líp häc, v.v. tèn kÐm nhiÒu tiÒn (cho mçi sinh viªn tõ §«ng D-¬ng ®Õn Qu¶ng Ch©u vµ trë vÒ, chóng t«i chi hÕt 200 ®«la). V¶ l¹i sù gióp ®ì tµi chÝnh cña c¸c ®ång chÝ kh«ng ®Òu ®Æn vµ khã nhËn nªn t«i kh«ng thÓ tiÕp tôc lµm nh- vËy ®-îc. V× thÕ nh÷ng ®ång chÝ ng-êi Nga ë Qu¶ng Ch©u ®ã t¸n thµnh dù kiÕn ®i M¸txc¬va ®Ó xin tiÒn cña t«i. Khi ®oµn §¹i biÓu Quèc tÕ C«ng nh©n ®Õn Qu¶ng Ch©u, ®ång chÝ §«ri« (®¹i diÖn §¶ng Céng s¶n Ph¸p), ®ång chÝ V«lin (®¹i diÖn nh÷ng ®ång chÝ ng-êi Nga ë Qu¶ng Ch©u) vµ t«i, chóng t«i ®ã chuÈn bÞ vµ göi Ban ph-¬ng §«ng mét kÕ ho¹ch c«ng t¸c vµ mét dù ¸n tµi chÝnh. Cho ®Õn ngµy 5 th¸ng 5, t«i kh«ng nhËn ®-îc c©u tr¶ lêi vÒ vÊn ®Ò ®ã, còng kh«ng nhËn ®-îc chØ thÞ nµo kh¸c. 2) Khi cuéc ®¶o chÝnh næ ra, 3 trong 5 uû viªn cña Uû ban §«ng D-¬ng chóng t«i bÞ b¾t gi÷, t«i suýt bÞ b¾t, t-íng Lý TÕ Th©m cã quan hÖ mËt thiÕt víi bän ®Õ quèc Ph¸p ë §«ng D-¬ng vµ ë H¹ M«n, mét ®ång chÝ ng-êi Nga duy nhÊt cã tr¸ch nhiÖm lóc ®ã ®ang ë Qu¶ng Ch©u còng kh«ng thÓ gióp ®ì ®-îc chóng t«i, hoÆc cho mét lêi khuyªn nµo, thËm chÝ ngõng tr¶ tiÒn cho t«i víi t- c¸ch lµ ng-êi phiªn dÞch. Kh«ng thÓ lµm g× ®-îc, trô së cña chóng t«i bÞ c¶nh s¸t ®Õn kh¸m xÐt vµ gi¸m s¸t. Khi ®ã, t«i chØ cßn c¸ch lµ ph¶i chän gÊp gi÷a hai con ®-êng hoÆc lµ ®Ó bÞ b¾t hay tiÕp tôc qua M¸txc¬va vÒ c«ng t¸c ë Xiªm. 3) ChÝnh trªn tµu tõ Th-îng H¶i ®Õn Vla®iv«xtèc, ®ång chÝ §«ri« ®ã gÆp t«i vµ ®Ò nghÞ tr-íc khi ®i Xiªm, hãy ®Õn Pari ®ã. §ång chÝ nãi ®Ó ®ång chÝ sÏ hái Ban ChÊp hµnh. Ở Vla®iv«xtèc, ®ång chÝ V«itinxki tõ Trung Quèc ®Õn sau t«i vµi ngµy, đã ®Ò nghÞ t«i quay trë l¹i Th-îng H¶i. Nh- vËy, vÊn ®Ò ®Æt ra víi t«i lµ: t«i ph¶i theo ®Ò nghÞ nµo chø kh«ng thÓ nhËn c¶ hai ®Ò nghÞ cïng mét lóc. T«i ph¶i ®i ®©u, Xiªm hay Th-îng H¶i? C«ng t¸c cña t«i ë n-íc nµo cÇn h¬n c¶? Ph¶i ch¨ng chóng t«i sÏ thö tæ chøc mét sè lÝnh An Nam ë Th-îng H¶i (v¶ l¹i theo hä nãi víi t«i th× hä đã s½n sµng trë vÒ n-íc) vµ bá l¹i tÊt c¶ c«ng viÖc đã ®-îc b¾t ®Çu ë §«ng D-¬ng ? VÊn ®Ò ®ã do c¸c ®ång chÝ quyÕt ®Þnh. T«i chØ ®-îc phÐp nãi quan ®iÓm cña t«i nh- sau: VSTK - 2577


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37

Dï r»ng vÒ b¶n th©n vµ vÒ mÆt vËt chÊt th× ®èi víi t«i, t«i ë Th-îng H¶i sÏ tèt h¬n nhiÒu, nh-ng t«i muèn ®i Xiªm h¬n. a) V× c«ng t¸c trong binh lÝnh An Nam ë Th-îng H¶i ch¾c ch¾n lµ rÊt hay, song c«ng viÖc hoÆc nãi cho ®óng h¬n lµ sù tiÕp tôc c«ng viÖc ë §«ng D-¬ng - dï kÕt qu¶ cßn xa x«i vµ Ýt nh-ng l¹i quan träng h¬n. b) V× ë Th-îng H¶i chø kh«ng ph¶i ë Xiªm, nhiÒu ®ång chÝ kh¸c cã thÓ thay t«i. c) V× nh÷ng tin tøc vÒ cuéc ph¶n biÕn Trung Quèc do ®Õ quèc Ph¸p truyÒn lan ®ang gieo r¾c sù nhôt chÝ trong ng-êi An Nam vµ trong lóc nµy, nÕu chóng ta ®Ó c«ng t¸c kh«ng liªn tôc th× tÊt c¶ nh÷ng g× chóng đã lµm trong 3 n¨m qua sÏ mÊt hÕt vµ chóng ta sÏ rÊt khã lµm l¹i tõ ®Çu v× t©m tr¹ng nh÷ng ng-êi An Nam đã nhiÒu lÇn thÊt väng. V× thÕ, t«i tiÕp tôc ®i M¸txc¬va ®Ó tr×nh bµy yªu cÇu cña t«i. 4) Yªu cÇu cña t«i : Ngay b©y giê t«i kh«ng thÓ lËp mét dù trï ng©n s¸ch chi tiÕt cho c«ng t¸c cña t«i ë §«ng D-¬ng (®i qua Xiªm). V× vËy, t«i chØ cã thÓ lËp dù trï theo c¸ch ¸ng chõng víi nh÷ng con sè phï hîp víi hoµn c¶nh. BiÕt sù khã kh¨n vÒ liªn l¹c tõ §«ng D-¬ng ®i M¸txc¬va, vµ ®Þnh thêi gian c- tró ë thuéc ®Þa nµy kho¶ng chõng 2 n¨m, t«i tr×nh bµy víi c¸c ®ång chÝ mét yªu cÇu vÒ ng©n s¸ch tÝnh theo Mü kim nhsau: L-¬ng th¸ng 150 ®«la trong 2 n¨m (cho t«i vµ nh÷ng ng-êi gióp viÖc) 3.600 $ Quü ®Ó c«ng t¸c trong 2 n¨m (mçi th¸ng 200 ®«la) 4.800 $ TiÒn chi bÊt th-êng 1.100 $ Tæng céng 9.500 $ TÊt nhiªn, ë ®©y tiÒn l-¬ng chØ lµ t-îng tr-ng v× ngoµi phÇn trî gióp tèi cÇn thiÕt cho chóng t«i, phÇn cßn l¹i sÏ chuyÓn sang quü c«ng t¸c. Vµ nÕu c¸c ®ång chÝ vui lßng chÊp thuËn th× ng©n s¸ch nµy chØ ®-îc thùc hiÖn tõ ngµy t«i ®Õn B¨ng Cèc. Trong khi chê ®îi quyÕt ®Þnh cña c¸c ®ång chÝ, xin c¸c ®ång chÝ vui lßng: 1) ®-a t«i vµo bÖnh viÖn, 2) khi t«i ra bÖnh viÖn cho phÐp t«i ®-îc häc vµi kinh nghiÖm cÇn thiÕt cho c«ng t¸c cña t«i 3) vµ cho t«i lªn ®-êng cµng sím cµng tèt. Göi c¸c ®ång chÝ lêi chµo céng s¶n. M¸txc¬va th¸ng 6-1927 (Tµi liÖu ®¸nh m¸y, tiÕng Ph¸p,b¶n chôp l-u t¹i ViÖn Hå ChÝ Minh; đƣợc đăng tải trên HCMTT/ Tập 2).

* 38

39

40

41

42

QTCS Liên Sô đã làm ngơ không đáp ứng về những phúc trình có tính cách biện minh và xin tiền trợ cấp của NAQ nêu ra trong bản báo cáo nói trên. Đây rõ ràng là một thái độ bất tín nhiệm của QTCS đối với NAQ khiến cho đƣơng sự lâm vào cảnh thất nghiệp, khốn đốn cùng cực. VSTK - 2578


1

2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13

14

15 16

Gửi Đoàn Chủ Tịch Quốc Tế Nông Dân C¸c ®ång chÝ th©n mÕn, Trong 2 hoÆc 3 tuÇn lÔ t«i sÏ trë vÒ ®Êt n-íc t«i. ChuyÕn ®i cña t«i tèn chõng 500 ®«la Mü. V× t«i kh«ng cã tiÒn, nªn t«i mong c¸c ®ång chÝ gióp t«i. Xin vui lßng tr¶ lêi t«i ë ®Þa chØ nh- sau: ¤ng Lai, ë nhµ «ng Ðcxten, 21 phè Hales¬, BÐclin. Trong tr¶ lêi nµy, hãy viÕt ®¬n gi¶n "cã" hoÆc "kh«ng". NÕu lµ cã, hãy göi tiÒn ®Õn Uû ban Trung -¬ng cña §¶ng §øc, cho "Liwang". Cã hay kh«ng cã tiÒn, t«i yªu cÇu c¸c ®ång chÝ göi cho t«i mét ch-¬ng tr×nh tæ chøc thùc hµnh ®Ó t«i cã thÓ lµm viÖc mét c¸ch cã Ých. Trong khi chê ®îi sù tr¶ lêi mµ t«i hy väng cã ®-îc tøc thêi, xin c¸c ®ång chÝ th©n mÕn nhËn lêi chµo c¸ch m¹ng cña t«i. BÐclin, ngµy 16-12-1927.

N.ÁI QUỐC

(Th- ®¸nh m¸y b»ng tiÕng Ph¸p,b¶n chôp l-u t¹i ViÖn Hå ChÝ Minh; đƣợc đăng tải trên HCMTT/ Tập 2).

* Gửi Một Đồng Chí Trong Quốc Tế Cộng Sản

17

18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32

33 34

§ång chÝ th©n mÕn, T«i göi cho ®ång chÝ mét b¶n sao bøc th- t«i göi cho Ban ph-¬ng §«ng ®Ó ®ång chÝ ®-îc biÕt. §ång thêi t«i rÊt c¶m ¬n vÒ viÖc ®ång chÝ quan t©m ®Õn vÊn ®Ò cña t«i vµ nhanh chãng tr¶ lêi t«i. §ång chÝ cã thÓ h×nh dung næi t«i ®ang sèng trong mét t×nh tr¹ng tinh thÇn vµ vËt chÊt nh- thÕ nµo kh«ng: biÕt lµ cã nhiÒu c«ng viÖc nh-ng kh«ng thÓ lµm g× ®-îc, ¨n kh«ng ngåi råi, kh«ng cã tiÒn, sèng ngµy nµo hay ngµy Êy mµ kh«ng ®-îc phÐp ho¹t ®éng, v.v.. Ngay c¶ khi nh÷ng sù vËn ®éng cña ®ång chÝ kh«ng cã kÕt qu¶, ®ång chÝ còng viÕt cho t«i mét ch÷ göi Uû ban Trung -¬ng KPD(Đảng Cộng Sản Đức) ®Ó t«i liÖu quyÕt ®Þnh. H«m nay lµ ngµy 12-4, t«i hy väng nhËn ®-îc tin tøc cña ®ång chÝ vµo ngµy 24 tíi. T«i tin cËy ë ®ång chÝ vµ göi ®Õn ®ång chÝ lêi chµo céng s¶n anh em. NGUYỄN ÁI QUỐC 12-4-1928 (Th- ®¸nh m¸y b»ng tiÕng Anh, l-u t¹i ViÖn Hå ChÝ Minh; đƣợc đăng tải trên HCMTT/ Tập 2).

* 35

36 37 38 39

TH¦ GỞI BAN PH¦¥NG §¤NG QUỐC TẾ CỘNG SẢN

C¸c ®ång chÝ th©n mÕn, §©y lµ tãm t¾t t×nh h×nh cña t«i: Th¸ng 5-1927... rêi Qu¶ng Ch©u Th¸ng 6... tíi M¸txc¬va

VSTK - 2579


6

Th¸ng 7 - th¸ng 8 ë bÖnh viÖn Th¸ng 11 ®-îc ph¸i ®i Ph¸p Th¸ng 12 rêi Ph¸p (kh«ngthÓ c«ng t¸c ®-îc do c¶nh s¸t) ®Õn héi nghÞ Bruyxen. Th¸ng 1 - th¸ng 4-1928 Chê chØ thÞ cña c¸c ®ång chÝ ë BÐclin vµ sèng b»ng sù gióp ®ì cña MOPRE(Tiếng viết tắt của một tổ chức quốc tê

7

giúp đỡ những chiến sĩ cách mạng: chú thích của HCMTT/T2).

1 2 3 4 5

8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

41

* V× kh«ng thÓ c«ng t¸c ë Ph¸p, ë §øc th× v« Ých, nh-ng cÇn thiÕt ë §«ng D-¬ng, nªn t«i đã xin l¹i lªn ®-êng vÒ xø së nµy. Trong nh÷ng th- göi cho c¸c ®ång chÝ, t«i ®ã lËp mét ng©n s¸ch c«ng t¸c vµ mét ng©n s¸ch ®i ®-êng. Khi ®ång chÝ §«ri« qua BÐclin, ®ång chÝ ®ã høa sÏ quan t©m ®Õn vÊn ®Ò cña t«i. T«i ®ã nãi víi ®ång chÝ Êy lµ nÕu kh«ng ®-îc kinh phÝ c«ng t¸c, miÔn lµ ®ång chÝ cho t«i tiÒn ®i ®-êng, th× dï thÕ nµo t«i còng sÏ ®i, bëi v× ®ã mét n¨m t«i lang thang tõ n-íc nµy sang n-íc kh¸c trong khi cã nhiÒu viÖc ph¶i lµm ë §«ng D-¬ng. Nh-ng cho tíi nay t«i ch-a nhËn ®-îc chØ thÞ cña c¸c ®ång chÝ, c¶ c©u tr¶ lêi cña ®ång chÝ §«ri«. HiÖn nay, t«i ë trong hoµn c¶nh khã kh¨n kh«ng chÞu næi: l) Chê ®îi v« thêi h¹n (t«i chê chØ thÞ ®ã 4 th¸ng). 2) Kh«ng cã g× ®Ó sèng v× r»ng MOPRE kh«ng thÓ gióp t«i mét c¸ch v« h¹n, ngay c¶ cho 18 ®ång m¸c mçi tuÇn (sè tiÒn ®èi víi t«i kh«ng ®ñ sèng nh-ng qu¸ nÆng cho tæ chøc). VËy t«i xin c¸c ®ång chÝ cho t«i cµng sím cµng tèt nh÷ng chØ thÞ chÝnh x¸c vÒ ®iÒu mµ t«i ph¶i lµm vµ bao giê th× t«i cã thÓ lªn ®-êng. Xin göi lêi chµo céng s¶n. NGUYỄN ÁI QUỐC BÐclin ngµy 12-4-1928. (Tµi liÖu tiÕng Ph¸p,l-u t¹i ViÖn Hå ChÝ Minh; đƣợc đăng tải trên HCMTT/ Tập 2).

Ngay cả khi sang đến Hồng Kông và sau buổi họp nhanh chóng thống nhất giữa nhóm ĐDCSĐ và 2 nhóm An Nam CSĐ, một do nhóm Hồ Tùng Mậu và Lâm Đức Thụ thành lập ở Hồng Kông, một từ trong nƣớc Việt Nam do Châu Văn Liêm và để trở thành một đảng duy nhất gọi là đảng Cộng Sản Việt Nam chứ không phả là một đảng Cộng Sản Đông Dƣơng theo đúng mô thức của QTCS, NAQ cũng chƣa đƣợc gặp bất cứ một nhân vật nào của QTCS ở Trung Quốc và ngay cả việc đƣơng sự viết tờ trình báo cáo ngày 18-2-1930 nhƣ đã nêu ra ở phần trên nơi các trang 2573-2575 gởi cho một nhân vật đầu não nào đó của QTCS ở Trung Quốc cũng không đƣợc hồi đáp: VSTK - 2580


1 2 3 4 5 6 7 8 9

T¸i bót: §ång chÝ th©n mÕn, t«i mong ®-îc gÆp ®ång chÝ cµng sím cµng tèt. 1- V× b¸o c¸o nµy viÕt ®· ®-îc hai ngµy mµ vÉn ch-a ®Õn tay ®ång chÝ. Nh- vËy qu¸ chËm trÔ. 2- Chóng ta cã thÓ gi¶i quyÕt tÊt c¶ nh÷ng vÊn ®Ò nµy trong vßng vµi giê nh-ng t«i ®· mÊt t¸m ngµy råi. 3T«i buéc lßng ph¶i ®îi, kh«ng biÕt lµm g× c¶, trong khi ®ã c«ng viÖc kh¸c ®ang chê t«i. N.A.Q (Bót tÝch tiÕng Anh, b¶n chôp l-u t¹i ViÖn Hå ChÝ Minh; đƣợc đăng tải trên HCMTT/ Tập 2).

* 10

11

12 13 14 15

16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29

30

31

32

33

34

35

36

Bản báo cáo của NAQ gửi cho QTCS đề ngày 18-2-1930 nói trên có nhiều điểm rất là mơ hồ. Bản báo cáo viết: C. §i vÒ An Nam. §· hai lÇn t«i cè g¾ng vÒ An Nam, nh-ng ph¶i quay trë l¹i. Bän mËt th¸m vµ c¶nh s¸t ë biªn giíi qu¸ cÈn mËt, ®Æc biÖt lµ tõ khi x¶y ra vô An Nam "Quèc d©n ®¶ng".

D. Tíi Trung Quèc. T«i ®· cè g¾ng ®i lÇn thø ba khi mét ®ång chÝ tõ Hång C«ng tíi Xiªm vµ tin cho t«i biÕt t×nh h×nh Héi An Nam Thanh niªn C¸ch m¹ng bÞ tan r·; nh÷ng ng-êi céng s¶n chia thµnh nhiÒu ph¸i v.v.. LËp tøc t«i ®i Trung Quèc, tíi ®ã vµo ngµy 23-12. Sau ®ã, t«i triÖu tËp c¸c ®¹i biÓu cña 2 nhãm (§«ng D-¬ng vµ An Nam). Chóng t«i häp vµo ngµy mång 6-1. Víi t- c¸ch lµ ph¸i viªn cña Quèc tÕ Céng s¶n cã ®Çy ®ñ quyÒn quyÕt ®Þnh mäi vÊn ®Ò liªn quan ®Õn phong trµo c¸ch m¹ng ë §«ng D-¬ng, t«i nãi cho hä biÕt nh÷ng sai lÇm vµ hä ph¶i lµm g×. Hä ®ång ý thèng nhÊt vµo mét ®¶ng. Chóng t«i cïng nhau x¸c ®Þnh c-¬ng lÜnh vµ chiÕn l-îc theo ®-êng lèi cña Quèc tÕ Céng s¶n. C¸c ®¹i biÓu ph¶i tæ chøc mét Trung -¬ng l©m thêi gåm 7 uû viªn chÝnh thøc vµ 7 uû viªn dù khuyÕt. C¸c ®¹i biÓu trë vÒ An Nam ngµy 8-2.

* - "Tôi đã cố gắng đi lần thứ ba", đi đâu, về An Nam hay đi Trung Quốc? Lần thứ ba nầy thực hiện vào lúc nào? - "Lập tức tôi đi Trung Quốc..." Lập tức là từ ngày nào, tháng nào? - "t«i triÖu tËp c¸c ®¹i biÓu cña 2 nhãm (§«ng D-¬ng vµ An Nam)". Nhóm An Nam Cộng Sản mà NAQ đề cập ở đây là nhóm ANCS do nhóm Hồ Tùng Mậu và Lâm Đức Thụ

VSTK - 2581


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27 28 29 30 31 32 33 34 35 36

thành lập ở Hồng Kông hay là nhóm ANCS ở bên trong nƣớc Việt Nam hiện do Châu Văn Liêm lãnh đạo? - "Các đại biểu trở về An Nam ngày 8-2". Các đại biểu nầy là ai, thuộc nhóm nào? Phải chăng là nhóm ANCS của Châu Văn Liêm? Nếu đúng vậy thì tại sao NAQ lại báo cáo rằng triệu tập đại biểu của 2 nhóm (ĐD và An Nam) thay vì phải nói là 3 nhóm mới đúng: 1/ nhóm ĐDCS, 2/ nhóm ANCS của Hồ Tùng Mậu ở Hồng Kông và 3/ nhóm ANCS của Châu Văn Liêm từ Việt Nam sang Hồng Kông. Trên thực tế, vào thời điểm nầy có đến 4 nhóm Cộng Sản Việt Nam. Trần Dân Tiên đã viết: "Nhưng Hội Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí lại chia làm hai nhóm. Mỗi nhóm tổ chức thành một đảng Cộng sản. Như thế, lúc bấy giờ ở Việt Nam có 3 đảng Cộng Sản". Phải chăng 3 đảng nầy là ĐDCS, ANCS của Châu Văn Liêm và ĐDCSLĐ của nhóm Trần Phú? Phải chăng Trần Dân Tiên không biết hoặc có biết nhƣng không muốn đề cặp tới nhóm cộng sản Việt Nam thứ 4 tức ANCS ở Hồng Kông của Hồ Tùng Mậu và Ngô Đức Thụ? - Và có đúng là do NAQ triệu tập hay không? * Sử sách và tài liệu của Cộng Sản Việt Nam từ trƣớc đến nay vẫn tiếp tục lặp lại tình trạng mơ hồ nầy do NAQ hay Trần Dân Tiên đã viết ra. Sách Việt Nam Những Sự Kiện Lịch Sử 1919-1945 của Dƣơng Trung Quốc viết về "Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản thành lập Đảng cộng sản Việt Nam" nhƣ sau : Đứng trƣớc nhu cầu cấp bách phải thống nhất các tổ chức cộng sản thành một chính đảng duy nhất của giai cấp công nhân, căn cứ vào Chỉ thị của Quốc tế Cộng sản trong bức thƣ gửi các nhóm cộng sản ở Đông Dƣơng, Nguyễn Ái Quốc đang hoạt động tại Xiêm đã tới Hồng Công để xúc tiến việc triệu tập hội nghị hợp nhất. Đúng vào dịp Tết năm Canh Ngọ, tức từ 3 đến 7-2-1930, Hội nghị hợp nhất thành lập Đảng Cộng sản đã họp tại căn nhà của một công nhân ở bán đảo Cửu Long (Hồng Công ) dƣới sự chủ trì của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, thay mặt Quốc tế Cộng sản. Tham dự Hội nghị có 2 đại biểu Đông Dương Cộng sản đảng, 2 đại biểu An Nam Cộng sản đảng và 2 đại biểu ở nƣớc ngoài. Đông Dương

VSTK - 2582


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Cộng sản liên đoàn không kịp gửi đại biểu tới tham dự........................................................ ...................................................................................................... Hội nghị đã nhất trí tán thành hợp nhất các tổ chức Cộng sản, thành lập một chính đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam, thông qua một số văn kiện quan trọng......................... ........Hội nghị cũng ủy quyền cho các đại biểu thay mặt Quốc tế Cộng sản trở về nƣớc tiến hành hợp nhất các tổ chức cộng sản, cử ra ban chấp hành trung ƣơng lâm thời gồm 7 ủy viên..............................Cuối cùng, Hội nghị đã thông qua Lời Kêu gọi của Nguyễn Ái Quốc gửi công nhân, nông dân, binh lính, thanh niên học sinh và toàn thể quần chúng bị áp bức bóc lột.......(Dƣơng Trung Quốc, sđd; trang 177-178). *

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

"Hai đại biểu ở nước ngoài" là cái gì? Chẳng có ai có mặt ở Hồng Kông vào thời điểm thành lập đảng Cộng sản Việt Nam đƣợc QTCS ủy quyền để chủ trì hoặc cho phép Hội nghị một quyền hạn nào đó để Hội nghị có thể "ủy quyền" cho các đại biểu "thay mặt QTCS" trở về Việt Nam tiến hành việc hợp nhất các tổ chức Cộng sản. Kẻ đƣợc QTCS tín nhiệm giao phó nhiệm vụ thống nhất các nhóm Cộng sản Việt Nam để đƣa vào một tổ chức Cộng sản duy nhất cho Đông Dƣơng chính là Trần Phú và Ngô Đức Trì với tập chỉ thị ngày 17 tháng 10 năm 1929 của QTCS Liên Sô trong tay (nhƣ đã đƣợc đề cặp nơi những trang 2569, 2570, 2571) chứ không phải nhƣ là NAQ với hai bàn tay không từ nƣớc Xiêm tự ý trở qua Hồng Kông, tự động tuyên bố thay mặt cho QTCS để chủ trì việc hợp nhất các nhóm Cộng sản Việt Nam rồi vội vàng, vá víu thành lập một đảng Cộng sản duy nhất cho Việt Nam có tên là Đảng Cộng Sản Việt Nam trong lúc Trần Phú chƣa kịp đến Hồng Kông. Ngƣời ta có thể thấy đƣợc sự nôn nóng và chạy đua của NAQ để tranh giành quyền uy lãnh đạo tất cả các khuynh hƣớng đấu tranh của ngƣời Việt Nam hiện thời ở trong nƣớc và ở ngoài nƣớc. Thoạt nhìn thì ngƣời ta tƣởng rằng NAQ có quyền uy tối cao thực sự đối với đảng Cộng sản Việt Nam mới đƣợc thành lập nhƣng trên thực tế thì đảng Cộng sản Việt Nam nầy hoàn toàn bị chi phối bởi phe ĐDCS: Ban Chấp Hành Trung Ƣơng Lâm thời của Đảng CSVN gồm có 7 uỷ viên thì nhóm VSTK - 2583


5

ĐDCS đã chiếm giữ hết 5 chỗ; với Ngô Gia Tự giữ bí thƣ ban Lâm Thời Chấp uỷ ở Nam Kỳ và 2 thành viên khác của ĐDCS đƣợc giao phó trách nhiệm kỳ bộ Bắc Kỳ và Trung Kỳ. Ban Thƣờng vụ Kỳ bộ Bắc Kỳ gồm toàn là ngƣời của ĐDCS nhƣ Trịnh Đình Cửu, Nguyễn Hội và Trân Văn Lân

6

(S.Q Judge, sđd; trang 158, 159).

1

2

3

4

* 7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

Trong khi NAQ ở Hồng Kông đang bận tâm với việc hợp nhất các nhóm Cộng sản Việt Nam thì tình hình đấu tranh bằng bạo lực bên trong nƣớc Việt Nam cũng trở nên sôi động do Việt Nam Quốc Dân Đảng của Nguyễn Thái Học chủ xƣớng. Vào khoảng tháng 01 dl năm 1930, các đảng viên chủ yếu của VNQDĐ cùng nhau mật bàn tại làng Mỹ Xá thuộc phủ Nam Sách, tỉnh Hải Dƣơng về một cuộc tổng công kích và nổi dậy nhƣng chỉ đƣợc tiến hành trên nhiêu vùng đất ở Bắc Kỳ mà thôi vì thực lực yếu kém của đảng vào lúc nầy không cho phép phát động cùng lúc một cuộc tổng khởi nghĩa trên khắp cả 3 Kỳ. Nhƣợng Tống đã viết lại lý do khiến VNQDĐ đi đến quyết định hành động và việc phân công trong kế hoạch tổng công kích nầy nhƣ sau:

21

CHƢƠNG 27

22

Phƣơng Lƣợc

23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35

Việc khởi nghĩa chỉ còn là câu chuyện ngày tháng. Và theo ý anh em cắt cứ, Anh sẽ phải phụ trách về việc đánh Hải Dƣơng, Bắc Ninh. Bởi vậy, Anh phải luôn luôn hoạt động trong hai tỉnh ấy. Khi thì ở nhà anh Bang Lịch, làng Đập Khê, huyện Chí Linh, khi thì ở nhà anh Lý Thống, làng Cao Thụ, huyện Gia Bình, khi thì ở trên một chiếc thuyền trên sông Lai Hà, huyện Lang Tài, khi thì lại ở trên chùa Yên Tử, không phải để lắng kệ nghe kinh, mà là để tính việc cứu khổ non sông, chiêu hồn chủng tộc... Vì thân Anh không còn phải của Anh, mà là một món quan hệ cho Đảng, cho Nƣớc, cho nên các anh em, có cắt hơn hai chục ngƣời thân binh, lúc nào cũng đeo súng mang gƣơm, để Anh đi đâu thì hộ vệ. ................... ................................................................................ ................................................................................ CHƢƠNG 30

36

VSTK - 2584


1

2 3 4 5

6 7

8 9

10

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33

34

35 36 37 38 39 40

Ngã Đƣờng Quyết Liệt Từ hôm bị bắt hụt ở Võng La, từ hôm nghe tin các anh em nhà binh bị Đội Dƣơng “một chài vét hết”, anh Học, anh Chính và anh Song Khê đều trở nên buồn rầu, lo nghĩ. Cái công trình tuyên truyền, tổ chức bấy lâu, già nửa đã phó cho dòng nƣớc chảy! "Muôn nghìn ngƣời gắng sức chƣa xong, Một vài kẻ đỗi lòng đủ vỡ..." Cái công cuộc cách mệnh là công cuộc nhƣ thế! Nhƣng: “Nào ai có liệu đƣợc đâu cơ trời!” Ngoảnh lại trong vòng mấy tháng, Đảng đã từng gặp những điều bất lợi luôn luôn! Tháng Mƣời, tự nhiên vỡ việc bom Mỹ Điền! Tháng Một việc bom Phao Tân! Tháng Chạp, việc bom Nội Viên và Thái Hà! Tháng Giêng, việc bom Kiến An và lại Nội Viên lần nữa! Rồi thì nào hịch in ở Lục Nam bị khám phá; nào các làng quanh Võng La bị triệt hạ; nào dao, nào kiếm ở Vĩnh Yên bị lùng bắt; nào những kho chứa gƣơm, chứa giáo, chứa lựu đạn, chứa quần áo ở Hải Phòng, Kiến An bị chúng tịch thu. Thế nhƣng thực chƣa lần nào đau đớn bằng lần này… Chúng ta cách mệnh bằng sắt máu, bao giờ cũng lấy quân đội làm phần chủ lực. Chủ lực tan rữa rồi, lấy ít bom xoàng, dao nhụt, với những đội tiện y ô hợp, liệu có cầm cự nổi đƣợc với những quân tổ chức sẵn, khí giới sẵn hay không? Ngƣời ta bảo: “Cần phải đứng trƣớc ở chỗ không thua”… Thế nhƣng mình thì “đứng trƣớc ở chỗ thua” mất rồi! Thế nhƣng liệu không đánh, liệu lại tổ chức lại rồi sẽ đánh có đƣợc không? Không thể đƣợc! Cuộc đời là một canh bạc! Những canh bạc đen, ngƣời ta có thể thua hết vốn! Gặp thời thế không chìu mình, Đảng có thể tiêu mòn hết lực lƣợng. Một khi lòng sợ sệt đã chen vào trong óc quần chúng, khiến họ hết hăng hái, hết tin tƣởng, thì phong trào cách mạng có thể nguội nhƣ tro! Rồi của sẽ không tiếp! Rồi ngƣời sẽ bị bắt dần! Dữ kỳ đày anh em vào cái chết lạnh lùng, mòn mỏi ở trong các nơi buồng ngục nhà giam, thà rằng xô anh em vào cái chết oanh liệt, nồng nàn ở nơi chiến địa! Chết đi để thế giới biết đến cái tinh thần dân tộc này còn sống! Chết đi để lại cái gƣơng hy sinh, phấn đấu cho ngƣời nối bƣớc! “Không thành công, thôi thì thành nhân!” Đó là cái ý nghĩa chua cay nhƣng quả quyết của các nhà lãnh đạo hồi bấy giờ. Nhặt nhạnh các tàn lực để làm nên cuộc khởi nghĩa năm 1930, tin ở quá khứ, tin ở tƣơng lai, tin ở các anh sống sót sẽ nối đƣợc chí, nối đƣợc việc của mình, các anh với cặp mắt đổ lửa, với trái tim bốc lửa, với cái hoàn cảnh lửa đốt dầu, đã quyết đem tính mệnh mà đền ơn Đảng, đền ơn Nƣớc, đền ơn tri ngộ của Quốc Dân. Nói rút lại, các anh

VSTK - 2585


1 2

3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17

18

19

20

21

22

23

24

25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41

đã chọn lấy cái chết của con Ngƣời. Ấy, tinh thần trách nhiệm ở phƣơng Đông là thế! Thế rồi các anh chia nhau công việc. Anh Chính coi việc đánh mạn Yên Báy. Anh Song Khê, Sơn Tây, Phú Thọ, Hƣng Hóa. Anh Học, Bắc Ninh, Hải Phòng, Kiến An. Riêng Hà Nội là thủ đô thì buồn thay, không còn một lực lƣợng gì! Đành lẽ cho ít anh em trong Ám Sát Đoàn ném mấy chục quả bom, để thức tỉnh đồng bào trong giây lát! Các anh định đồng thời cử sự. Ngày ấy định là ngày 10 tháng Hai 1930. Sau đó, vì muốn cho đạo quân của anh Nghiệp ở Vân Nam, Lao Kay về kịp, anh Học có đƣa thƣ định hoãn lại đến ngày rằm. Nhƣng anh Song Khê thì cho việc hoãn lại nhƣ thế có thể xảy ra những trở ngại không ngờ, nên nhất quyết cứ theo cũ. Thành thử ra việc đánh ở mạn ngƣợc và miền xuôi không đi đôi với nhau. Đó là một điều đáng tiếc. Đáng tiếc hơn nữa là anh Quản Cầm, đáng lẽ chỉ huy việc đánh Yên Báy, thì gần đến kỳ, bỗng mắc chứng đau tim, phải về điều trị tại Hà Nội. Khi nghe tin việc Yên Báy thất bại, anh đã hộc máu ra mà chết ở nhà thƣơng La-nét-xăng (Lanessan). (Nhƣợng Tống; Tiểu Sử Nguyễn Thái Học). *

Vào lúc rạng ngày 10 tháng 02 năm 1930, cuộc tổng công kích của VNQDĐ khởi sự ở Yên Bái và tại nhiều nơi khác nhƣng không đồng nhất và thiếu sự phối hợp: tại Yên Bái, Hƣng Hóa, Lâm Thao, Phú Thọ, và Sơn Tây các cuộc nổi dậy đều bị thất bại hoàn toàn, Nguyễn Khắc Nhu và Phó Đức Chính bị bắt. Nhƣợng Tống đã viết lại cuộc tấn công của VNQDĐ ở Yên Bái nhƣ sau : Hồi trƣớc, hình nhƣ anh em chƣa hề chú ý đến địa điểm Yên Báy. Sau, vì muốn mở một lối cho các quân đội ở bên trong có thể liên lạc đƣợc với các đội quân ở Lao Kay, ở Vân Nam của anh Nghiệp, nên Đảng phải cho tuyên truyền cấp bách ở đấy để tìm lấy đồng chí. Cũng vì anh em nhà binh ở Yên Báy gia nhập muộn, nên chƣa đặt dƣới quyền giám sát của Đội Dƣơng. Cũng nhờ thế mới bảo toàn đƣợc lực lƣợng sau khi tên này phản Đảng. Việc tuyên truyền ấy phần nhiều là do công hai chị em cô Giang, cô Bắc. Trƣớc khi cử sự, anh em nhà binh luôn luôn có cuộc họp ở nhà anh Quản Cầm. Dự nghị có bốn anh: Cai Thinh, Nguyên, Thuyết và Ngô Hải Hoàng. Đó là bộ tham mƣu ở địa phƣơng. Nhƣng mấy hôm trƣớc nhật kỳ, thì anh Cầm đã vì bệnh đau tim mà về nằm ở Hà Nội. Anh em liền cử anh Hoàng thay anh Cầm làm tổng chỉ huy đánh Yên Báy. Sớm ngày mồng 9 tháng 2, các đồng chí ở các nơi, toán thì đi bộ, toán thì đi xe lửa, lục tục kéo về Yên Báy, dƣới quyền lãnh đạo của mấy anh Đặng Văn Hợp, Bùi Tử Toàn, vân vân. Bom và dao thì do các chị em đồng chí giấu xuống dƣới những mớ rau, mớ cám mà gánh về để ở quanh trại con VSTK - 2586


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36

gái. Các chị em toàn là ngƣời làng Xuân Lũng. Những băng đeo, những cờ hiệu dùng trong đêm ấy, cũng là do chị em sắm sửa cả. Tất cả các đồng chí, chia nhau họp ở trong rừng sơn, cạnh tỉnh lỵ. Anh Phó Đức Chính, mặc binh phục, đứng ra diễn thuyết và phân phát khí giới cho các đội tiện y. Bảy giờ chiều, một tên gián điệp vào báo với viên đội Quy-nê-ô. Tên này đƣa nó vào trình Lơ-ta-công, chỉ huy quan, coi các đạo binh Yên Báy. Lơ-ta-công đi tuần, dòm vào trong trại con gái, nơi lính ta ở, thấy bóng ngƣời vắng tanh, cho là họ đã họp nhau ở một chỗ nào mà đánh bạc! Họ vốn coi khinh ngƣời mình, nên không hề để ý đề phòng. Một giờ sáng, anh em trong hai cơ binh thứ năm, thứ sáu đóng ở dƣới đồi, đã họp sức với các anh em các đội tiện y ở ngoài mà chiếm lấy trại. Các đồng chí đã dùng dao, dùng súng tay mà tấn công. Kho súng mở… Các khí giới phân phát… ngọn cờ “máu đỏ da vàng” của Đảng phất phới bay cao trên trại… Các binh sĩ cũng nhƣ các ngƣời trong đội tiện y tay đều đeo băng “cách mệnh quân”. Sắp quân xong, anh em dàn súng liên thinh mà bắn lên trại đối phƣơng đóng ở trên đồi. Giữ thế tranh sơn, đối phƣơng từ trên cao bắn xuống cản đƣờng quân cách mệnh không sao tiến nổi. Năm giờ rƣỡi sáng, đối phƣơng bắt đầu phản công kịch liệt. Quân ta cơ hồ bị vây kín ở trong trại. Thấy thế núng, ban chỉ huy liền đem các đồng chí xông qua vòng đạn lửa mà kéo vào rừng… Xét ra việc thất bại mau lẹ ở Yên Báy chỉ là vì tổ chức chƣa kỹ càng. Trong bốn cơ Khố Đỏ ở đấy, thì phong trào cách mệnh mới chiếm đƣợc hai cơ. Mà lại là hai cơ đóng ở dƣới đồi! Theo địa thế, đã đủ là bất lợi. Bên trại Khố Xanh, ta lại không tuyên truyền gì cả. Trong cơn quân đối phƣơng vây đánh quân ta, đội quân Khố Xanh vẫn ở trong trại, không hề nhúc nhích! Biết đâu các sĩ quan ở đấy chả có cái thâm tâm ủng hộ cách mệnh? Đáng tiếc là Đảng chƣa kịp huy động đến họ mà thôi. Thế nhƣng có cứ gì ở Yên Báy. Sự thiếu tổ chức là khuyết điểm chung trong công cuộc bấy giờ. Không phải các nhà lãnh đạo của ta không biết đến đâu? Các anh muốn tổ chức cho chu đáo nhƣng thời thế đã không cho các anh có thì giờ làm: thời thế đã đẩy các anh vào chỗ không thể đợi chờ đƣợc nữa! (Nhƣợng Tống; sđd)

* 37

38

Ngày 11 tháng 02 năm 1930, Nguyễn Khắc Nhu tự sát trong nhà giam.

VSTK - 2587


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39

Ở Hà Nội, lực lƣợng yếu kém VNQDĐ dƣới quyền chỉ huy của Đoàn Trần Nghiệp khởi sự trễ và chỉ có thể thực hiện một vài vụ nổ bom không gây thiệt hại đáng kể nào vào các cơ sở công an mật thám và cảnh sát của chính quyền bảo hộ Pháp. Ở các tỉnh vùng đồng bằng Bắc Kỳ, các lực lƣợng hoạt động rời rạc, thiếu bão mật, thiếu phối hợp nên lần lƣợc bị dẹp tan ngay cả vào lúc chƣa tới giờ khởi sự. Mãi đến ngày 15 tháng 02 các cuộc nổi dậy ở Vĩnh Bão/Kiến An, và Phụ Dực/Thái Bình mới bắt đầu khởi sự, chỉ giết đƣợc tri huyện Hoàng Gia Mô nhƣng rồi cũng bị dẹp tan một cách nhanh chóng Ngày 14 tháng 02 năm 1930, Toàn quyền Đông Dƣơng Pasquier ban nghị định thành lập Hội Đồng Đề Hình và cử thanh tra chính trị hành chánh Bắc Kỳ Poulet Osier làm chủ tịch hội đồng để xét xử những ngƣời bản xứ nổi dậy chống chính quyền bảo hộ Pháp. Ngày 16 tháng 02 năm 1930, chính quyền Bảo hộ Pháp ra lệnh cho phi cơ triệt hạ làng Cỗ Am, một căn cứ địa của VNQDĐ ở huyện Vĩnh Bảo, tỉnh Hải Dƣơng. Nhƣợng Tống viết lại vụ tri huyện Vĩnh Bảo Hoàng Gia Mô bị quân dân của VNQDĐ xử tội và máy bay của Pháp triệt hạ làng Cổ Am nhƣ sau : ………….Không đánh nổi các đồn lớn, Anh (tức Nguyễn Thái Học) liền ra lệnh cho anh em đƣợc tùy tiện đánh các phủ, huyện, quanh miền. Đánh nhƣ vậy rồi kết quả ra sao? Cái đó chỉ có Trời biết! Dù sao thì cũng làm đƣợc một việc có ích là cảnh tỉnh cho bọn tham quan, ô lại! Cũng vì vậy, mà đến hôm rằm, anh em ở Phụ Dực, mặc binh phục và mang bom, dao, cùng ít khẩu súng dài, súng ngắn, tất cả chừng một trăm ngƣời, sấn vào vây huyện và chiếm lấy khí giới. Xong đó, anh em kéo sang Vĩnh Bảo, cách đó mƣời lăm cây số. Nhƣng đến nơi thì các bạn ở địa phƣơng đã chiếm đƣợc huyện rồi. - “Việc đánh Vĩnh Bảo là do anh Trần Quang Riệu chỉ huy. Chiều hôm 16, anh giả vờ hốt hoảng vào báo với lão Hoàng Gia Mô, tri huyện ở đó rằng: “Bẩm quan lớn! Tôi nghe tin bọn cách mệnh đêm nay chúng định lấy huyện!” Hoảng hốt tên Mô gọi tài xế sắp ô-tô, đem theo bốn tên lính hộ thân, sang đồn Ninh Giang để cầu cứu. Lão Đồn trả lời rằng lính đồn còn phải coi đồn, không thể giúp gì đƣợc. Nói rồi lại giục tên Mô mau về mà coi huyện. Thất vọng, tên Mô luống cuống! Rồi nhanh trí nó bảo VSTK - 2588


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44

tên ngƣời nhà cởi bộ quần áo nâu cho nó mặc. Xong, chết trong lòng đành phải lên ô-tô mà tìm lối quay về. Về đến đầu chiếc cầu xi măng gần huyện thì vang trời hai, ba tiếng nổ! Ô-tô bị bom đã hỏng máy, nằm quỵ bên đƣờng! Nguyên khi nó đi sang Ninh Giang thì anh em đã vào chiếm lấy huyện. Tôi bấy giờ bị giam trong lô-cốt, nghe tiếng bom hiệu ở ngoài, trong lòng đã khấp khởi. Khi đƣợc thả ra, trông bóng cờ vàng phất phới ở trong làn khói pháo của dân phố đốt mừng quân cách mạng, thật từ thuở mẹ đẻ, tôi chƣa thấy sƣớng nhƣ thế bao giờ! Khi thấy ô-tô đã nằm bẹp, anh em cầm chắc đã bắt đƣợc tên Mô! Nhƣng quái lạ! Khi bấm đèn “pin” soi vào thì chả thấy nó đâu cả! Hỏi tài xế thì ra, lanh trí khôn, nó đã trốn chạy vào trong bóng tối! Anh em vội sục tìm các ngã, thì bắt đƣợc nó ở trong một nhà hàng nƣớc, nằm ép vào xó chiếc ổ rơm! Đem nó về giam vào lô-cốt, nó van van lạy lạy: “Nào là xin thƣơng cho, mẹ nó chỉ có một mình nó! Nào là việc bán dân, bán nƣớc là tự ông, cha nó, chứ nó chẳng biết gì!…” Vợ nó lại đem vàng, bạc ra định đút lót để xin tha cho chồng! Nó tƣởng quân cách mệnh cũng tham tiền, thích gái nhƣ ông, cha nhà chúng nó! Anh em khi ấy chỉ lục đốt giấy má có quan hệ đến các chính trị phạm, còn thì tiền của nó, vợ con nó, không hề xâm phạm mảy may. Sớm mai, chúng tôi cho họp dân phố lại, rồi lập tòa án cách mệnh mà xử tội tên Mô. Nó chẳng những là đứa tàn nhẫn, đối với ngƣời cách mệnh, tra tấn đủ mọi cực hình, mà còn là đứa tham ô, tìm hết cách để khoét dân, hạt hạ! Vì vậy, khi anh chủ tịch hỏi ý kiến dân, cả hai dãy phố huyện, ai nấy đều đồng thanh xin giết! Rồi, chƣa kịp đem ra hành hình, bọn phu tuần đứng quanh đã lấy giáo mà đâm vào mình nó be bét! Máu chảy chan hòa! Tiếng kêu thảm thiết! “Cùng đồng bào cả! Sao đến nỗi phải đối đãi nhau nhƣ vậy” Tôi nghĩ vẩn vơ, bất giác phải trào nƣớc mắt! Bây giờ thì không thấy nó kêu, nó giẫy nhƣ trƣớc nữa! Chắc nó chết, chúng tôi bảo bọn tuần khiêng xác nó mà quẳng xuống sông! Nhƣng mà nó đã chết đâu! Xuống sông rồi, giẫy bật dây trói ra, nó cố sức bơi sang bờ bên kia, mong tẩu thoát! Anh Riệu nóng máu, cầm súng trƣờng bắn luôn hai phát! Cái xác tên khốn nạn liền theo tiếng súng mà chìm. Quay về, chúng tôi đón anh em ở Phụ Dực kéo sang. Dân các làng chung quanh, làm cỗ, thổi cơm gánh đến để thết quân cách mệnh! Trong đời tôi thật chƣa đƣợc ăn bữa cơm nào vui nhƣ thế! Nhƣng đƣơng ăn thì máy bay của quân Pháp đã vù vù đến thám thính. Chiều hôm ấy, anh em thu lấy súng đạn rồi kéo về Cổ Am! Ngày 16 tháng 2, chúng tôi nghe tin chúng nó cho lính Khố Xanh đóng ở Phụ Dực, Vĩnh Bảo và sắp sửa truy tầm đến nơi. Buổi trƣa, máy bay lại đến thám thính. Nó bay thấp quá! Đàn bà, con trẻ trong làng đền hoảng sợ! Chúng tôi bắn lên một loạt súng mà không trúng! Chúng nó bay về! Rồi một lúc kéo đến hơn chục chiếc, cũng bay thật thấp và dội bom xuống làng… Chẳng những dội bom xuống làng mà thôi, chúng còn bắt chặt hết tre, rồi buông lửa đốt cháy cả làng. Áo, quần, thóc, gạo, gà, lợn, trâu, bò

VSTK - 2589


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

và các đồ vật, có làng thì chúng cho chạy ra, còn có làng thì chúng bắt bỏ lại để cháy cho kỳ hết! Đó là số phận những làng ủng hộ cách mệnh nhƣ La Hào, Võng La, Cổ Am, Xuân Lũng, Kha Lâm, Sơn Dƣơng, Khúc Thủy, vân vân và vân vân! Các đạo quân cách mệnh ấy, mấy hôm sau vì chúng truy nã ráo riết, anh em chết dần và bị bắt dần! Và ngay ngày 17, tên Vi Văn Định, Tổng Đốc Thái Bình, đã về Phụ Dực, khám bên bờ sông, tìm ra một mớ khí giới và bắt mƣời ngƣời. Còn Vĩnh Bảo, vào tay tên công sứ Hải Dƣơng, thoạt đầu đã có đến 30 ngƣời bị bắt! (Nhƣợng Tống; sđd).

Ngày 20 tháng 02 năm 1930, Nguyễn Thái Học và một toán 5 đoàn viên VNQDĐ giả dạng phu hầm mỏ dấu bom trong ngƣời dự định tấn kích một đồn kiểm soát của chính quyền quân sự Pháp ở Chi Nại, Ấp Cổ Vịt thuộc Đông Triều tỉnh Hải Dƣơng nhƣng bị các phu tuần đánh thuê cho Pháp ở đồn nầy phát giác: Nguyễn Thái Học và một đoàn viên trong toán công tác là nhà sƣ Trạch bị bắn trọng thƣơng và bị bắt trao cho trƣởng đồn ngƣời Pháp ở Chi Nại giải giao về tỉnh thành Hải Dƣơng để rôi đƣa đi giam giữ ở Hà Nội. Hội Đồng Đề Hình của Poulet Osier trong nhiều phiên xử các đoàn viên VNQDĐ đã tuyên nhiều án phạt tử hình nhƣ sau: - Phiên xử tại Yên Báy ngày 27 tháng 02 năm 1930 gồm có 15 bị cáo với 4 án tử hình là Đặng Văn Lung, Đặng Văn Tiếp, Nguyễn Thanh Thuyết và Ngô Hải Hoàng. Án tử hình thi hành ngày 8 tháng 05 năm 1930. - Phiên xử tại Yên Báy ngày 23 tháng 03 năm 1930 gồm có 87 bị cáo với 13 ngƣời sau đây bị tuyên án tử hình : Bùi Tƣ Toàn, Bùi Văn Chuẩn, Nguyễn An, Hà Văn Lạo, Đào Văn Nhít, Ngô Văn Du, Nguyễn Đức Thịnh, Nguyễn Văn Tiềm, Đỗ Văn Tứ, Bùi Văn Cửu, Nguyễn Nhƣ Liên, Phó Đức Chính và Nguyễn Thái Học. Án tử hình thi hành ngày 07 tháng 06 năm 1930. - Phiên xử ngày 05 tháng 08 1930 tại Hà Nội có 148 bị cáo với 9 ngƣời bị tuyên án tử hình trong đó có Ký Con tức Đoàn Trần Nghiệp bị bắt ở Nam Định ngày 08 tháng 05 năm 1930. Bản án tử hình nầy thi hành vào cuối năm 1930.

VSTK - 2590


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33

34 35 36 37

38 39 40

Cùng với những phiên xử của Hội Đồng Đề Hình ở các nơi khác nhƣ Phú Thọ, Hải Dƣơng, Kiến An, tổng số án tử hình trong vụ Việt Nam Quốc Dân Đảng lên đến hơn con số 50 và bắt tù đày hàng ngàn đoàn viên của đảng nầy ra Côn Đảo và đảo Guyane thuộc Pháp ở Nam Mỹ (Dƣơng Trung Quốc; sđd; trang 180-181). Nhƣợng Tống đã viết lại khung cảnh ngày Nguyễn Thái Học và Phó Đức Chính cùng với 11 ngƣời đảng viên khác của VNQDĐ bị chính quyền xâm lƣợc bảo hộ của ngƣời Pháp đƣa ra pháp trƣờng Yên Báy để thi hành bản án tử hình nhƣ sau : Anh bị giam hơn ba tháng trời. Chiều ngày 16 tháng 6, Anh và các đồng chí trong số án chém, tất cả 13 ngƣời bị giải đi Yên Báy. Từ trong buồng giam kín bƣớc ra qua trại giam ngoài, Anh chào anh em nghỉ lại. Anh vừa đi vừa nói: - Chúng tôi chắc đi chết đây! Các anh sống lại, cứ công nào việc ấy nhé! Cờ độc lập phải nhuộm bằng máu! Hoa tự do phải tƣới bằng máu! Tổ quốc còn cần đến sự hy sinh của con dân nhiều nữa! Nhiều nữa! Rồi thế nào cách mệnh cũng có ngày thành công! Anh em chào tiễn các anh. Và buổi sáng hôm sau (tức ngày 17 tháng 06 năm 1930), suốt cả Hỏa Lò, thƣờng phạm cũng nhƣ quốc sự phạm đều bỏ cơm không ăn, để tỏ tình liên lạc. Anh và 12 đồng chí với đội lính Khố Xanh, đi chuyến tàu đêm lên Yên Báy. Theo sau là bọn mật thám và hai cố đạo. Trên tàu, các anh vẫn cùng nhau nói chuyện phiếm. Anh Chính cƣời: - Đến Yên Báy, chúng ta sẽ đƣợc đón tiếp long trọng lắm! Thế nào bốn anh Thinh, Hoàng, Thuần, Thuyết chẳng đứng chực sẵn chúng ta ở sân ga! (Bốn anh này đã bị chúng giết ở Yên Báy cũng một ngày trƣớc các anh) Anh Học thì cãi lý với Cố Ân: - Việc gì chúng tôi phải ăn năn? Chúng tôi chỉ là kẻ thất bại, chứ đâu phải là kẻ có tội! Rồi Anh đọc mấy câu thơ tiếng Pháp, dịch nghĩa là: “Chết vì Tổ Quốc, Cái chết vinh quang! Lòng ta sung sướng! Trí ta nhẹ nhàng!...” Khi đến Yên Báy, chúng giam các anh vào nhà pha. Rồi bắt đầu từ 5 giờ rƣỡi sáng hôm 17 tháng 6, các anh đã lần lƣợt bƣớc lên đài vinh dự.

VSTK - 2591


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

Đó là một khoảng đất ở gần trại Khố Xanh, chung quanh có lính ta, lính Lê Dƣơng vác súng đứng vòng tròn. Các anh, từng ngƣời một, do lính Lê Dƣơng dẫn từ trong ngục thất Yên Báy bƣớc ra. Trƣớc khi ra, chúng đƣa rƣợu cho Anh uống. Nhƣng Anh từ chối, chỉ đòi hút điếu thuốc lào. Ngƣời chết trƣớc nhất là Nguyễn Nhƣ Liên, đến ngƣời thứ mƣời một là Nguyễn Văn Chuân, chỉ hô đƣợc hai tiếng “Việt Nam...” thì tên lính Lê Dƣơng đứng cạnh đã bịt mồm không hô ra tiếng nữa! Anh Phó Đức Chính thứ mƣời hai, đòi đặt anh nằm ngữa để xem lƣỡi máy chém nó xuống nhƣ thế nào! Anh hô đƣợc đủ bốn tiếng “Việt Nam vạn tuế!” Anh Học lên cuối cùng, tỏ ra vẻ cực kỳ bình thản. Anh mỉm miệng cƣời, đƣa mắt nhìn công chúng, nhìn quân lính, nhìn máy chém, rồi cất giọng đỉnh đạc, trầm hùng mà hô thật lớn bốn tiếng “Việt Nam vạn tuế!”... Nhƣng không biết trong khi nhìn quanh ấy, tia mắt Anh có gặp tia mắt một ngƣời... không? (Nhƣợng Tống; sđd)

* 15

VSTK - 2592


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10 11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

Sau khi tham dự vào việc thành lập đảng Cộng sản Việt Nam, NAQ rời Hông Kông đi Thƣợng Hải có ý định gặp ngƣời đại diện có thẩm quyền của QTCS để báo cáo tình hình tất cả các công tác của đƣơng sự nhƣng chƣa gặp đƣợc ngƣời nào của QTCS ở Thƣợng Hải cho nên đƣơng sự phải tự mình viết tay một bản báo cáo đề ngày 18 tháng 02 năm 1930 gởi QTCS nhƣ đã đƣợc trích dẫn từ ở phân trên (từ trang 2573). Phần cuối của bản phúc trình nầy NAQ cho biết đƣơng sự rời Hồng Kông đi Thƣợng Hải từ ngày 13 tháng 02 năm 1930: "L. T«i rêi Hång C«ng vµo ngµy 13-2. Cho tíi khi ®ã t«i kh«ng nhËn ®-îc tin tøc g× tõ Ph¸p vµ hai ®ång chÝ An Nam. T«i rÊt lo l¾ng vÒ hä." Hai ngƣời đồng chí An Nam NAQ đề cặp ở đây là ai?

Phải chăng 2 ngƣời nầy từ Pháp đến Hồng Kông? NAQ sẽ nhận đƣợc tin tức gì từ 2 ngƣời An Nam đó? NAQ rất lo lắng về họ, tại sao? Ai đã thông báo cho NAQ về những tin tức từ Pháp đƣa đến cũng nhƣ việc đón gặp 2 ngƣời An Nam? Nhất định không phải là QTCS đã thông báo trực tiếp về những sự việc mà NAQ đẫ nêu ra trong phần cuối bản phúc trình ngày 18 tháng 02 năm 1930 của đƣơng sự gửi cho QTCS. NAQ chỉ biết đƣợc các chuyện đó sau khi đƣơng sự từ Xiêm trở về Hồng Kông và đƣơng sự trở về Hồng Kông chỉ với một mục tiêu duy nhất là để đƣợc dự phần vào việc hợp nhất các nhóm cộng sản Việt Nam và thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam chứ không phải vì tuân theo một chỉ thị đặc biệt nào của QTCS giao phó để thực hiện ở Hồng Kông. Hai ngƣời An Nam mà NAQ đề cặp là Trần Phú và Ngô Đức Trì, còn tin tức từ Pháp tức là ngƣời Pháp cán bộ CS Thibault/Crémet đại diện QTCS nhƣ đã đƣợc trình bày ở các trang trƣớc đây. Thibault đại diện QTCS trên đƣờng công tác ở các nƣớc Viễn Đông đã ƣớc hẹn gặp Trần Phú ở Hồng Kông trong khoảng từ 01 đến 15 tháng 01 năm 1930 để hƣớng dẫn thêm kinh nghiệm công tác cho Trần Phú và các nhóm Cộng sản Việt nam khác ở Hồng Kông. Và nhƣ đã biết, Thibault không thể gặp Trần Phú ở Hồng Kông theo ƣớc hẹn vì Trần Phú và Ngô Đức Trì bị trắc trở trong việc giả tạo giấy tờ hộ chiếu xuất nhập cảnh cho nên bị trì trệ trong việc lên đƣờng từ Âu Châu trở về Việt Nam và mãi đến ngày 08 VSTK - 2593


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19 20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33 34

35

36

37

38

tháng 02 năm 1930 họ mới về tới bến cảng Sài Gòn bằng cách lén lút ẩn trốn bất hợp pháp theo con tàu biển SS Porthos. Câu hỏi đặt ra là Thibault có ghé ngang qua Hồng Kông nhƣ đã dự trù hay không? Trong một lá thƣ đề ngày 03 tháng 03 năm 1930 của Văn Phòng Viễn Đông Sự Vụ (Far Eastern Bureau) (còn đƣợc gọi là Cục Phƣơng Đông) gửi ban Chấp Hành Quốc Tế Cộng Sản cho biết rằng Thibault lên đƣờng đi Hồng Kông từ cuối tháng 12 năm 1929 để tiếp xúc với các thành phần Cộng sản ở đó và đƣơng sự phải quay trở lại Thƣợng Hải vào cuối tháng 02 năm 1930 có thể là để tiếp tục hành trình của mình sang các nƣớc Viễn Đông. Tuy nhiên, vào cuối tháng 01 năm 1930 đƣơng sự lại viết thƣ thông báo cho Văn Phòng Viễn Đông Sự Vụ biết là đƣơng sự đang chuẩn bị đi sang các nƣớc Đông Dƣơng và kể từ đó đƣơng sự biệt tâm biệt tích luôn. Nói tóm lại Thibault có mặt ở Hồng Kông từ cuối tháng 12 năm 1929 đến cuối tháng 01 năm 1930. LËp tøc t«i ®i Trung Quèc, tíi ®ã vµo ngµy 23-12. Sau ®ã, t«i triÖu tËp c¸c ®¹i biÓu cña 2 nhãm (§«ng D-¬ng vµ An Nam). Chóng t«i häp vµo ngµy mång 6-1. Đây là lời báo cáo của NAQ trong bản

phúc trình đề ngày 18 tháng 02 năm 1930 gửi đến QTCS để cho biết rằng đƣơng sự có mặt ở Hồng Kông từ ngày 23 tháng 12 năm 1929. So chiếu thời gian của Thibault và của NAQ có mặt ở Hồng Kông nhƣ đã trình bày nhƣ trên thì khó có thể nói đƣợc rằng họ không gặp nhau nhƣ NAQ đã phúc trình với QTCS. Cả hai ngƣời đều đến Hồng Kông vào cuối tháng 12 năm 1929 và trong khoảng một tháng sau đó không lý ngƣời nầy không biết đƣợc ngƣời kia cũng có mặt ở đây? Đó là một điều vô lý đến mức Sophie Quinn Judge phải kinh ngạc mà viết rằng : “Strangely, the French envoy does not seem to have met Ho in Hong Kong”. (S.Q Judge; sđd; trang 155) (“Lạ lùng thay, hình nhƣ là viên khâm sai ngƣời Pháp đã không gặp mặt họ Hồ ở Hồng Kông”). Nếu lời phúc trình của NAQ là đúng thì rất có

thể là vì Thibault không biết NAQ là ai trong guồng máy của tổ chức QTCS hiện nay. Khi đến Hồng Kông ngoài việc tiếp xúc với Văn Phòng Viễn Đông Sự Vụ và ngƣời đại diện của VSTK - 2594


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

Ban Chấp hành QTCS ở Trung Quốc thì Thibault chỉ còn phải tiếp xúc, phối hợp và hƣớng dẫn công tác cho Trần Phú mà thôi bởi vì Trần Phú là ngƣời hiện nay đƣợc QTCS Liên Sô chính thức trao trách vụ thành lập một đảng Cộng Sản duy nhất cho toàn thể các nƣớc trên bán đảo Đông Dƣơng. Cũng có thể là NAQ không muốn gặp Thibault vì vẫn còn mơ hồ tự cho rằng vai vế của mình trong hệ thống tổ chức QTCS từ trƣớc đến nay vẫn còn giá trị và do đó thì công cán uỷ viên Thibault phải tìm gặp đƣơng sự chứ không phải đƣơng sự có bổn phận đến trình diện ra mắt Thibault ở Hồng Kông. Có thể NAQ biết đƣợc có sự hiện diện của Thibault là qua sự trình bày từ nhóm cộng sản hạt nhân còn sót lại trong tổng bộ VNTNĐCH của NAQ nay là nhóm An Nam Cộng Sản Đảng của Hồ Tùng Mậu và Ngô Đức Thụ ở Hồng Kông sau khi họ đƣợc đại diện QTCS ở Thƣợng Hải hoặc Văn phòng Đông Phƣơng Cục thông báo cho biết nhƣ thế. Cũng có thể họ cũng chỉ biết một cách mơ hồ rằng Thibault đến Hồng Kông là để hƣớng dẫn các nhóm cộng sản vùng Viễn Đông trong đó có Việt Nam thành lập một đảng cộng sản duy nhất và riêng biệt cho mỗi nƣớc của mình theo mô thức quy định của QTCS hiện nay hay nói khác đi nhóm An Nam Cộng Sản của Hồ Tùng Mậu không hề biết gì về việc QTCS Liên Sô đã giao phó cho Trần Phú và Ngô Đức Trì thành lập một đảng Cộng sản duy nhất chung cho các nƣớc ở Đông Dƣơng. Họ không biết thì NAQ cũng không biết gì về nhiệm vụ thực sự của Thibault cũng nhƣ không biết đƣợc một cách rõ ràng công tác liên hệ của Trần Phú với Thibault ở Hồng Kông là công tác gì. Phải chăng NAQ nghĩ rằng Trần Phú theo lệnh QTCS Liên Sô sang Hồng Kông để lo việc hợp nhất các nhóm Cộng sản Việt Nam và nếu đúng nhƣ thế thì uy quyền lãnh đạo các nhóm Cộng sản Việt Nam của NAQ xây dựng từ bấy lâu nay sẽ tiêu tan mất hết và chuyển sang tay của Trần Phú; vì thế NAQ đã phải quyết định hành động nhanh chóng trƣớc khi Trần Phú đến Hồng Kông? Dƣơng Hạc Đính thuộc nhóm An Nam Cộng Sản ở Hồng Kông trong tờ cung khai năm 1930 với Sở Mật thám Phápnay đƣợc lƣu giữ tại Trung CAOM ở Pháp- cho biết rằng VSTK - 2595


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

NAQ đến Hồng Kông trƣớc Trần Phú gần 2 tháng. Hai ngày sau, NAQ liền viết thƣ thông báo cho các thành phần lãnh đạo cao cấp của Đông Dƣơng Cộng Sản Đảng ở Việt Nam biết rằng đƣơng sự là ngƣời thừa ủy của Ban Chấp hành QTCS kể từ ngày đƣơng sự từ Moscova về hoạt động trên đất Xiêm; NAQ cũng cho họ biết rằng công tác của mình do QTCS giao phó là thành lập một đảng Cộng sản chung cho các nƣớc Đông Dƣơng kể luôn nƣớc Việt Nam và vì vậy đƣơng sự nhân danh QTCS yêu cầu ĐDCSĐ cử 2 đại biểu sang gặp đƣơng sự ở Hồng Kông. Việc NAQ lấy danh nghĩa QTCS để triệu tập các nhóm cộng sản Việt Nam tới trình diện đƣơng sự ở Hồng Kông có vẻ nhƣ không đƣợc danh chính ngôn thuận: đƣơng sự biết rõ là mình đã bị QTCS làm ngơ từ khi đƣơng sự bỏ nhiệm sở công tác ở Quảng Châu chạy về Moscova vì có cuộc thanh trừng Cộng sản ở Trung Hoa do tƣớng Tƣởng Giới Thạch phát động. Kể từ lúc đó, NAQ phải tìm cách về ẩn náu nơi hậu cứ an toàn của VNTNCMĐCH ở miền Bắc nƣớc Xiêm để tự động, bí mật tổ chức, bành trƣớng và cũng cố tổ chức đấu tranh riêng của mình. Trong suốt thơi gian hoạt động ở Xiêm, mọi liên hệ giữa NAQ và QTCS đều bị cắt đứt hoàn toàn, hay có thể nói một cách khác thực tế hơn là NAQ đã bị QTCS xóa tên, không trả lƣơng, không trợ cấp, không còn xử dụng đƣơng sự trong bất cứ một công tác hoặc nhiệm vụ quan trọng nào nữa. Thái độ yên lặng và bỏ rơi của QTCS khiến cho NAQ đã phải bồn chồn, khốn đốn viết một lá thƣ đề ngày 27 tháng 02 năm 1930 gửi đại diện đảng Cộng sản Pháp ở Quốc Tế Cộng Sản để hỏi cho rõ trắng đen về số phận của mình đối với QTCS nơi phần cuối mục số 9 của lá thƣ : THƢ GỬI ĐẠI DIỆN ĐẢNG CỘNG SẢN PHÁP Ở QUỐC TẾ CỘNG SẢN

30 31

32 33 34 35 36 37 38 39

C¸c ®ång chÝ th©n mÕn, 1. §¶ng Céng s¶n ViÖt Nam ®ã ®-îc thµnh lËp. VÒ vÊn ®Ò tæ chøc, t«i ®ã göi b¸o c¸o cho Ban ph-¬ng §«ng. Do ®ã, t«i thÊy kh«ng cÇn nh¾c l¹i ë ®©y, c¸c ®ång chÝ sÏ xem b¸o c¸o ®ã ë Ban ChÊp hµnh Quèc tÕ Céng s¶n. 2. T«i cã mÊy yªu cÇu vµ c©u hái sau ®©y víi c¸c ®ång chÝ. CÇn gi¸o dôc c¸c ®ång chÝ An Nam chóng t«i, v× tr×nh ®é t- t-ëng, lý luËn vµ kinh nghiÖm chÝnh trÞ cña c¸c ®ång chÝ ®ã cßn rÊt thÊp. T«i yªu cÇu c¸c ®ång VSTK - 2596


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45

chÝ: (a) cho chóng t«i mét tñ s¸ch c¸c t¸c phÈm cña M¸c vµ Lªnin, vµ c¸c s¸ch kh¸c cÇn cho viÖc gi¸o dôc céng s¶n chñ nghÜa; (b) göi cho chóng t«i b¸o L'HumanitÐ vµ t¹p chÝ Inprekorr vµ c¶ §iÒu lÖ, C-¬ng lÜnh cña §¶ng vµ §oµn thanh niªn céng s¶n. 3. C¸ch göi: s¸ch th× ®ãng vµo nh÷ng gãi nhá, b¸o vµ tµi liÖu th× cho vµo phong b×, giÊu vµo trong c¸c ®Çu ®Ò: §iÒu lÖ vµ C-¬ng lÜnh. 4. Cho t«i vµi ®Þa chØ ch¾c ch¾n ë Pari ®Ó chóng t«i cã thÓ viÕt thcho c¸c ®ång chÝ. Cho chóng t«i biÕt tªn nh÷ng con tµu ch¹y ®-êng Ph¸p - ViÔn §«ng trªn ®ã cã c¸c ®ång chÝ Ph¸p lµm viÖc vµ cho chóng t«i biÕt tªn c¸c ®ång chÝ ®ã ®Ó chóng t«i cã thÓ b¾t liªn l¹c víi hä (chóng t«i ë ®©y buéc ph¶i thay ®æi chç ë lu«n cho nªn kh«ng thÓ cho biÕt ®Þa chØ ®-îc). 5. Chóng t«i sÏ lµm c¸ch nµo ®Ó sù hîp t¸c gi÷a §¶ng Céng s¶n ViÖt Nam vµ §¶ng Céng s¶n Ph¸p thùc sù cã hiÖu qu¶. 6. T«i ®-îc biÕt cã nh÷ng ®ång chÝ ViÖt Nam ë Pari lîi dông danh nghÜa ®¶ng viªn ®Ó nhËn (nãi ®óng h¬n lµ bßn rót) tiÒn cña c¸c c«ng nh©n An Nam. T«i ®Ò nghÞ c¸c ®ång chÝ kiÓm so¸t hä ®Ó tr¸nh g©y Ên t-îng xÊu trong c«ng nh©n. (B) ) Hoµng lµ mét ng-êi tèt nh-ng kh«ng biÕt g× vÒ chÝnh trÞ. Anh ta ®ã göi nh÷ng ng-êi ph¶n c¸ch m¹ng ®Õn Tr-êng ®¹i häc c¸c d©n téc ph-¬ng §«ng (nh÷ng ng-êi nhiÖt t×nh theo ph¸i NguyÔn ThÕ TruyÒn) vµ ®ã cö nh÷ng ®¹i biÓu (®Õn §¹i héi lÇn thø s¸u) ®¸nh lÉn nhau vµ g©y nh÷ng chuyÖn tai tiÕng. T«i yªu cÇu tõ nay Tr-êng kh«ng nhËn c¸c ®¹i biÓu hoÆc häc sinh An Nam nµo kh«ng cã sù giíi thiÖu cña §¶ng Céng s¶n ViÖt Nam. 7. Coi nh- b-íc ®Çu cña sù hîp t¸c, t«i ®Ò nghÞ §¶ng Céng s¶n Ph¸p c«ng bè mét bøc th- gãp ý kiÕn víi §¶ng Céng s¶n ViÖt Nam vµ ra lêi kªu gäi lÝnh Ph¸p ë §«ng D-¬ng. Th- vµ lêi kªu gäi ®ã ph¶i ng¾n gän ®Ó chóng t«i cã thÓ dÞch vµ ph©n ph¸t d-íi h×nh thøc truyÒn ®¬n (do chóng t«i ph¶i in theo lèi cæ s¬). T«i ®Ò nghÞ c¸c ®ång chÝ göi cho t«i b¶n gèc nh÷ng tµi liÖu ®ã. 8. §Þa chØ göi cho t«i: VÒ th- (Göi cho Trung -¬ng §¶ng Céng s¶n Trung Quèc ®Ò trªn phong b×: ¤ng VÝcto L¬b«ng, 123, ®¹i lé Céng hoµ, Pari, Ph¸p). VÒ s¸ch b¸o: ¤ng Lý, H-¬ng C¶ng tiÓu d¹ b¸o, 53, phè Uynhªm, Hång C«ng. 9. Lóc nµy t«i ch-a biÕt râ vÞ trÝ cña t«i. T«i hiÖn lµ ®¶ng viªn §¶ng Céng s¶n Ph¸p hay §¶ng Céng s¶n ViÖt Nam ? Cho ®Õn khi cã lÖnh míi, t«i vÉn ph¶i chØ ®¹o c«ng viÖc cña §¶ng Céng s¶n ViÖt Nam. Nh-ng víi danh nghÜa g×? T«i kh«ng tham gia Trung -¬ng §¶ng Céng s¶n ViÖt Nam v× t«i ch-a trë vÒ §«ng D-¬ng ®-îc, nhÊt lµ lóc nµy, chóng ®ã ban cho t«i mét c¸i ¸n tö h×nh v¾ng mÆt. Sù uû nhiÖm c«ng t¸c cña Quèc tÕ Céng s¶n cho t«i ®ã hÕt h¹n ch-a? NÕu ch-a, t«i vÉn tham gia Ban ph-¬ng §«ng ë ®©y? T«i ®Ò nghÞ c¸c ®ång chÝ nh¾c Ban Th-êng vô Quèc tÕ Céng s¶n cho quyÕt ®Þnh vÒ viÖc nµy. 10. Sau khi thµnh lËp §¶ng Céng s¶n ViÖt Nam cã lêi kªu gäi sÏ ®-îc ph©n ph¸t trong c¶ n-íc vµo kho¶ng ngµy 20-3.

VSTK - 2597


1

2 3 4 5 6 7 8 9 10

11 12 13 14

Tr-íc ®©y t«i cã nhËn chØ thÞ cña Quèc tÕ Céng s¶n dµn xÕp (?) c¸c vÊn ®Ò vÒ c¸ch m¹ng ë §«ng D-¬ng, nay nhiÖm vô ®ã hoµn thµnh, t«i nghÜ cã bæn phËn göi cho c¸c b¹n vµ c¸c ®ång chÝ Lêi kªu gäi nµy. (Nguyªn v¨n Lêi kªu gäi) ). T«i ®Ò nghÞ c¸c ®ång chÝ: a) C«ng bè trªn b¸o L'HumanitÐ vµ t¹p chÝ Inprekorr Lêi kªu gäi nh©n dÞp thµnh lËp §¶ng Céng s¶n ViÖt Nam. b) ChuyÓn nh÷ng th- kÌm theo. c) Vµ tr¶ lêi cho t«i biÕt. Lêi chµo céng s¶n th©n ¸i Ngµy 27 th¸ng 2 n¨m 1930 NGUYỄN ÁI QUỐC (Bót tÝch tiÕng Ph¸p, b¶n chôp l-u t¹i ViÖn Hå ChÝ Minh; đăng trong HCMTT/ tập3) *

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

Và nhƣ đã trình bày ở các trang trƣớc đây, hội nghị hợp nhất các nhóm Cộng sản Việt Nam đã đƣợc tiến hành tại Hồng Kông và cho ra đời một đảng Cộng sản duy nhất có tên là đảng Cộng Sản Việt Nam. Trong bản tƣờng trình báo cáo của mình với QTCS, NAQ viết rằng hội nghi hợp nhất bắt đầu từ 06 tháng 01 và do đó chính quyền Cộng Sản Việt Nam sau nầy cứ lấy ngày 06 tháng 01 dƣơng lịch mỗi năm để làm lễ ăn mừng ngày khai sinh ra Đảng Cộng Sản Việt Nam. Tuy nhiên sử sách của chính quyền Cộng Sản Việt Nam, và ngay cả trong thực tế hiện nay, đã sửa lại thời gian thành lập đảng Cộng sản Việt Nam là vào dịp Tết Canh Ngọ, tức là từ ngày 03 đến ngày 07 tháng 02 dƣơng lịch năm 1930. Không thấy nêu ra lý do chính đáng về việc sửa sai nầy. Cũng không cần phải quan tâm, bởi vì "xảo thuật" viết lách mơ hồ gây hoang man, muốn hiểu sao thì hiểu cho ngƣời đọc là một lợi khí hiệu nghiệm của những ngƣời theo nghiệp chính trị tranh giành quyền lực cai trị và lôi kéo quần chúng; NAQ đã áp dụng triệt để xảo thuật viết lách kiểu nầy trong cùng khắp các loại bài viết của đƣơng sự: ngƣời ta sau nầy suy định rằng ngày 6-1 theo kiểu viết của NAQ chính là ngày mồng 6 tháng Giêng hay tháng 01 âm lịch năm Canh Ngọ tức là ngày 03 hoặc ngày 04 tháng 02 dƣơng lịch năm 1930. Chƣa thấy có ai tìm hiểu tại sao NAQ lại viết nhƣ thế. Biết đâu vì một ẩn khúc nào đó mà NAQ bắt buộc phải báo cáo với VSTK - 2598


1

2

QTCS một cách "tránh né" nhƣ thế chăng? Và đây là một nghi vấn đáng đƣợc cứu xét và làm sáng tỏ trong tƣơng lai.

* 3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

Sau hội nghị hợp nhất thành lập đảng Cộng Sản Việt Nam, NAQ rời Hồng Kông đi Thƣợng Hải từ ngày 13 tháng 02 năm 1930 và ở đó đƣơng sự viết báo cáo tƣờng trình mọi hoa.t động của mình kể từ ngày tự ý rời Moscova sang nƣớc Xiêm từ năm 1928 để tạm dung thân và tiếp tục xây dựng phong trao Việt Nam Thanh Niên Cách Mạng Đồng Chí Hội của mình trong nhóm kiều bào Việt Nam ở đó. Tại Thƣợng Hải, NAQ đƣợc Văn Phòng Viễn Đông Sự Vụ của QTCS thâu dụng trở lại trong nhiệm vụ giao liên thông dịch NgaHoa và thi hành một vài công tác về tổ chức bên trong nội địa. Lý do NAQ đƣợc Văn Phòng Viễn Đông Sự Vụ tái dụng là vì sự biến mất một cách khó hiểu của Thibault và hiện thời không có ai trong QTCS từ Moscova gửi sang công tác ở Thƣợng Hải để làm việc bên cạnh đảng Cộng sản Trung-Hoa cũng nhƣ cung cấp tin tức về các tình hình chính trị hiện nay ở Trung Hoa cho QTCS Liên Sô. NAQ trở lại Hồng Kông vào giữa tháng 03 năm 1930 để gặp Trần Phú và Ngô Đức Trì. Hai ngƣời nầy sau khi về đến Sài Gòn thì Trần Phú gắp rút đi Hồng Kông để gặp Thibault. Ba tuần lễ sau, Ngô Đức Trì cũng từ Sài Gòn đi Hồng Kông để bắt liên lạc lại với Trần Phú. Trƣớc khi đi, Ngô Đức Trì gặp mặt Bùi Lãm, một sinh viên vừa mới tốt nghiệp trƣờng đại học Cộng Sản Moscova từ Paris trở về Sài Gòn mang theo một tập chỉ thị Những Nhiệm Vụ Tức Thời của các Đảng Viên Cộng Sản Đông Dương đã đƣợc dịch ra bằng tiếng Pháp từ Paris. Sau nầy, trong tờ cung khai với Sở Mật vụ Pháp, Ngô Đức Trì không cho biết nội dung của tập chỉ thị mới nầy có hay không có cùng một nội dung với tập chỉ thị mà QTCS Liên Sô đã trao cho đƣơng sự và Trần Phú trƣớc đây không lâu lắm. Trần Phú không gặp đƣợc Thibault ở Hồng Kông nhƣ đã ƣớc hẹn mà cũng không thể trở về Hải Phòng để gặp VSTK - 2599


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

Thibault nhƣ đã dự trù vì lúc nầy chính quyền xâm lƣợc bảo hộ của Pháp đang mở chiến dịch truy lùng bắt bớ tất cả các phần tử bạo loạn sau cuộc tổng nổi dậy thất bại của Việt Nam Quốc Dân Đảng ở Yên Bái. Trần Phú chỉ gặp NAQ vào cuối tháng 03 năm 1930 sau khi NAQ quay về Hồng Kông. Trần Phú kể lại cho Ngô Đức Trì biết về cuộc gặp mặt nầy và những tin tức do NAQ cung cấp về việc hợp nhứt các nhóm Cộng sản Việt Nam vào tháng 01. Trần Phú nói với Ngô Đức Trì rằng họ không còn làm gì khác hơn đƣợc nữa ngoại trừ việc quay trở về Sài Gòn để bắt đầu thi hành nhiệm vụ đƣợc trao phó sau khi cho Ngô Đức Trì biết rằng hiện giờ NAQ đƣợc trao cho nhiệm vụ giao liên với Ban Chấp hành Trung Ƣơng QTCS Liên Sô. Và đó là những lời cung khai của Ngô Đức Trì với Công An Mật Thám Pháp. Gặp Ngô Đức Trì sau đó, NAQ cho biết rằng vào cuối năm 1927 đƣơng sự đƣợc Ban Chấp hành Trung Ƣơng QTCS Liên Sô ra lệnh thực hiện công tác tuyên truyền để thành lập Đông Dƣơng Cộng Sản Đảng. Đƣơng sự bị bệnh hơn một năm ở trên đất Xiêm cho nên không thể làm đƣợc gì cả. Kế đến, NAQ mô tả lại tiến trình hợp nhất các nhóm Cộng Sản Việt Nam và nói rằng Văn Phòng Viễn Đông Sự Vụ của QTCS đã chuẩn nhận. NAQ kết luận với Ngô Đức Trì rằng, "Sau khi sáp nhập chung", các đoàn viên Cộng Sản Trung Hoa ở Đông Dƣơng sẽ gia nhập vào Đông Dƣơng Cộng Sản Đảng. Nhƣ vậy, cho tới lúc nầy đối với Trần Phú và Ngô Đức Trì thì NAQ là ngƣời có khá đủ quyền lực thụ ủy từ QTCS Liên Sô để sai phái cắt cử công tác cho Trần Phú hoạt động ở Hà Nội và Ngô Đức Trì hoạt động ở Sài Gòn. Phần Ngô Đức Trì phải đặt dƣới quyền điều động của Bí Thƣ Ban Lâm Thời Chấp Ủy Nam Kỳ của đảng Cộng Sản Việt Nam là Ngô Gia Tự và chỉ đƣợc Ngô Gia Tự giao phó cho những nhiệm vụ thứ yếu và dịch thuật tập chỉ thị của QTCS Liên Sô do chính đƣơng sự mang về từ Berlin cùng với bản chỉ thị do Bùi Lãm mới đƣa về thêm sau nầy. Mãi cho đến tháng 04 năm 1930, Ngô Đức Trì mới đƣợc giao phó cho nhiệm vụ tuyên truyền khởi động những vụ đình công bãi khóa ở các tĩnh thành và nông thôn ở Nam Kỳ. Sau cuộc đình công ở VSTK - 2600


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

nhà máy điện Chợ Quán để kỹ niệm ngày Lao Động 01 tháng 05, Ngô Đức Trì mới đƣợc giao phó quản nhiệm tờ báo Cờ Đỏ của đảng. Sau khi Ngô Gia Tự bị bắt vào cuối tháng 05 năm 1930, Ngô Đức Trì mới đƣợc đƣa vào ban lãnh đạo của Ban Lâm Thời Chấp Ủy Nam Kỳ rồi sau đó là ủy viên Ban Chấp hành Trung Ƣơng của Đảng Cộng Sản Việt Nam. Theo sự kể lại trong Hồi Ký của một cựu lãnh đạo trong ban chấp hành An Nam Cộng Sản đảng là Nguyễn Thiệu bí danh là Nghĩa thì mặc dù trong Ủy Ban Lâm Thời Chấp Ủy Nam Kỳ có hai ủy viên thuộc thành phần công nhân lao động là Hoàng Quốc Việt bí danh là Sáu và Phan Hữu Lâu bí danh là Lô, nhƣng mọi quyết định đều do Ngô Gia Tự chủ động tất cả. Chính Ngô Gia Tự đã tự quyền chỉ định công tác ở các tỉnh cho Nguyễn Thiệu và Châu Văn Liêm thay vì phải để cho các đƣơng sự thi hành nhiệm vụ giám sát việc tổ chức kỳ bộ của đảng Cộng Sản Việt Nam ở Nam Kỳ theo nhƣ sự sắp xếp của ngƣời đại diện biểu kiến của QTCS ở Trung Hoa là NAQ trong cuộc hợp nhất các nhóm cộng sản Việt Nam vừa qua ở Hồng Kông. Nhƣ thế có phải chăng là ở Trung Hoa quyền lực của chi bộ Ban Chấp Hành QTCS ở Trung Hoa yếu thế và kém vai vế hơn quyền lực ở Moscova?

* 22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

Ngày 10 tháng 04 năm 1930, khánh thành đƣờng vô tuyến điện thoại Paris-Sài Gòn. Bảo Đại đang du học tại Pháp đã dùng đƣờng dây điện thoại nầy để nói chuyện với toàn quyền Đông Dƣơng Pierre Pasquier. Ngày 14 tháng 04 năm 1930, vua Xiêm du hành sang Đông Dƣơng và tiếp kiến với Toàn quyền Đông Dƣơng tại Sài Gòn rồi ra Huế ngày 22 tháng 04 năm 1930. Cũng trong tháng 04 năm 1930, mối liên hệ giữa Cộng Sản Trung Hoa và Văn Phòng Viễn Đông Sự Vụ của QTCS Liên Sô ở Thƣợng Hải trở nên căn thẳng đối chọi nhau. Đại diện bộ chính trị Đảng Cộng Sản Trung Hoa là Li Lisan từ VSTK - 2601


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32 33

34

Trung Hoa gửi thƣ cho Chu Ấn Lai đang ở Moscova để họ Chu yêu cầu Ban Chấp hành QTCS Liên Sô cần phải sắp xếp lại Văn Phòng Viễn Đông Sự Vụ vì cho rằng cơ quan nầy vẫn tiếp tục theo chính sách hữu khuynh rất nguy hại. QTCS Liên Sô Chƣa có quyết định nào để giải quyết lời yêu cầu của Li Lisan thì Văn Phòng Viễn Đông Sự Vụ vì muốn giới hạn quyền hạn của Li Lisan và ảnh hƣởng của đảng Cộng Sản Trung Hoa trên các nƣớc Đông Nam Á cho nên Văn Phòng nầy đã nhanh chóng cắt cử NAQ đi Singapore để tham dự Đại hội Cộng sản Mã Lai và giao trách vụ cho đƣơng sự tuyển chọn những đại biểu của đảng Cộng Sản Mã Lai đi tham dự Hội Nghị Profintern sẽ đƣợc tổ chức ở Moscova (S.Q.Judge, s.đ.d; trang 162, 168, 169). Theo sách Hoạt Động Cách Mạng Của Việt Kiều ở Thái Lan Cuối Thế Kỷ XIX -1975 đã dẫn ở các phần trên thì vào cuối tháng 03 năm 1930, sau khi thành lập đảng Cộng sản Việt Nam, NAQ với giấy thông hành mang họ Tống trở về Udon trên đất Xiêm gặp tỉnh ủy Thanh Niên Cách Mạng Đồng Chí Hội ở đây bàn về việc thành lập nhóm Cộng sản Việt kiều ở Xiêm để hợp nhất với nhóm Cộng sản Hoa kiều Xiêm thành lập Đảng Cộng sản Xiêm. Sau đó NAQ và một đoàn viên TNCMĐCH đi Bangkok để tiến hành việc hợp nhất với nhóm cộng sản Hoa kiều. Ngày 26 tháng 04 năm 1930, tại một địa điểm giữa thủ đô Bangkok, NAQ tham dự một buổi họp với các đại biểu của Hoa kiều và Việt kiều để bàn về việc hợp nhất hai nhóm thành Đảng Cộng sản Xiêm. Sau khi thành lập Đảng Cộng sản Xiêm với một Ban Chấp Ủy Lâm Thời gồm có 3 ngƣời có mặt trong cuộc họp hôm đó, NAQ lên đƣờng đi Mã Lai chung với một ủy viên của Ban Chấp Ủy Lâm Thời đảng Cộng Sản Xiêm có tên là Ngũ Trị Chi. Ngày 30 tháng 04 năm 1930, NAQ và Ngũ Trị Chi họp bàn với các đại biểu Mã Lai để thành lập đảng Cộng Sản Mã Lai. (Nhiều Ngƣời viết; sách Hoạt Động Cách Mạng Của Việt Kiều ở Thái Lan Cuối Thế Kỷ XIX 1975, Hà Nội; 1978; chƣơng II; mục 1, 2)

*

VSTK - 2602


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

Ngô Gia Tự cầm đầu Kỳ bộ đảng Cộng Sản Việt Nam ở Nam Kỳ quyết liệt chủ trƣơng sách động quần chúng nổi dậy ngay tức khắc để chống lại guồng máy cai trị xâm lƣợc bảo hộ của Pháp mà không cần thông qua hay tham khảo ý kiến của các thành viên khác trong Ủy Ban Chấp Hành Lâm Thời Kỳ bộ Nam Kỳ. Tuy nhiên những cuộc tuần hành, biểu tình, đình công thất bại trong khoảng thời gian tháng 05- tháng 06 năm 1930 ở Sa Đéc, Vĩnh Long, Chợ Lớn, Đức Hòa đã đƣa đến hậu quả là rất nhiều ngƣời bị bắt giữ tù tội cùng với cái chết của Châu Văn Liêm. Tối ngày 31 tháng 5 năm 1930, Ngô Gia Tự bị bắt trong lúc đƣơng sự đang viết truyền đơn tại một cơ sở hoạt động của đảng bộ ở Phú Am trên sông Thị Nghè (Sài Gòn) và sau nầy bị đày ra Côn đảo, tìm cách vƣợt ngục nhƣng bị mất tích giữa lòng biển vào tháng 12 năm 1934. Sau khi Ngô Gia Tự bị bắt và với cái chết của Châu Văn Liêm, Ủy Ban Chấp Hành Lâm Thời Kỳ bộ Nam Kỳ đƣợc triệu tập để kiểm điểm và bổ túc thành phần lãnh đạo của ủy ban nầy. Ngô Đức Trì, Ung Văn Khiêm bí danh là Huân và Nguyễn Văn Sơn bí danh là Dũng đƣợc đƣa vào thành phần ban lãnh đạo Chấp Ủy Lâm Thời kỳ bộ Nam Kỳ. Vào mùa Hè 1930, một số tỉnh ủy của Kỳ bộ Nam Kỳ có ý định phát khởi các cuộc nổi dậy có tính cách khủng bố sát hại và bạo động khiến cho Ủy Ban Chấp Hành Lâm Thời Kỳ bộ Nam Kỳ phải yêu cầu các nơi đình chỉ những hình thức đấu tranh khủng bố và bạo động vì cho rằng không phù hợp với chủ trƣơng và chính sách hiện thời của ngƣời Cộng Sản. Ở Bắc Kỳ, kỳ bộ đảng Cộng Sản Việt Nam do đa số các cựu thành viên ĐDCSĐ ngày trƣớc (Ngô Gia Tự làm Tổng bí thƣ) nhƣ Trịnh Đình Cửu, Nguyễn Hội và Trần Văn Lân nắm giữ. Để đáp ứng với các cuộc nổi dậy ở Nam Kỳ do Ngô Gia Tự sách động. điều khiển, kỳ bộ Bắc Kỳ cũng đã mở màng tổ chức và điều khiển một cuộc đấu tranh của công nhân ở nhà máy cƣa Thái Hợp vào ngày 13 tháng 03 năm 1930 và liên tiếp sau đó nhiều cuộc đình công, bãi khóa khác:

VSTK - 2603


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

- Ngày 22 tháng 03 năm 1930, công nhân nhà máy diêm Bến Thủy bãi công đòi tăng lƣơng, giảm giờ làm việc, đƣợc nghĩ trƣa, không đƣợc đuổi thợ. - Ngày 17 tháng 04 năm 1930, công nhân nhà máy diêm lại tiếp tục đình công. Và để kỷ niệm ngày Quốc tế Lao Động 01 tháng 05 do QTCS dặt ra, kỳ bộ Bắc Kỳ cũng phát động nhiều hình thức đấu tranh nhƣ đình công, bãi khóa, biểu tình, tuần hành khắp tĩnh Nghệ An, hết đợt nầy đến đợt khác kéo dài đến thƣợng tuần tháng 09 năm 1930. Ngay trên nƣớc Pháp, ngày 22 tháng 05 năm 1930, một số đông sinh viên và Việt kiều ở Pháp biểu tình trƣớc điện Elysée để chống chính sách đàn áp của chính quyền Bảo hộ Pháp ở Đông Dƣơng. Cảnh sát Pháp đến giải tán và bắt đi 11 ngƣời trong đó có các ngƣời cầm đầu cuộc biểu tình nhƣ Tạ Thu Thâu, Huỳnh Văn Phƣơng, Nguyễn Văn Tạo, Trần Văn Giàu. Ngày 25 tháng 05 một cuộc biểu tình khác xảy ra nơi Bức Tƣờng Công Xã (Mûrs des Fédérés do đảng Cộng Sản Pháp tổ chức với sự tham dự của một số kiều bào và sinh viên Việt Nam để tƣởng niệm những ngƣời bị sát hại trong vụ Paris Công Xã vào năm 1871. Sau cuộc biểu tình nầy, khoảng 30 ngƣời Việt Nam bị bắt. Sau hai cuộc biểu tình vừa kể, chính phủ Pháp đã ra lệnh trục xuất 19 ngƣời Việt Nam và đƣợc chiếc tàu Athos II chở về đến bến cảng Sài Gòn ngày 24 tháng 06 năm 1930. Ở Bắc Kỳ, sau khi một ủy viên của Ủy Ban Chấp Hành Lâm Thời Kỳ bộ Bắc Kỳ bị mật thám bắt giam và Trịnh Đình Cứu từ bỏ chức vụ ủy viên trong ủy ban nầy thì Trần Phú toàn quyền thay thế hai ngƣời nầy đứng đầu Ủy Ban Chấp Hành Lâm Thời Kỳ bộ Bắc Kỳ của đảng Cộng Sản Việt Nam kể từ mùa Hè năm 1930. Sau một cuộc hội họp toàn thể Ủy Ban Chấp Hành Trung Ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam tại Hà Nội, một ban chấp hành tỉnh ủy chung cho Nghệ An và Hà Tĩnh đã đƣợc thành lập vào tháng 07 năm 1930. Riêng tại Nghệ An phân VSTK - 2604


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

ban chấp hành của đảng cũng đƣợc hình thành xuống đến các cấp làng xã. Một đợt hoạt động thứ nhì khởi phát từ ngày 29 tháng 08 năm 1930 ở 2 tỉnh Nghệ-Tĩnh nhằm mục đích phá bỏ các tổ chức hành chánh cai trị sẵn có và thay thế bằng chính quyền cộng sản theo kiểu Sô Viết của Quốc Tế Cộng Sản do các thành phần nông dân đảm trách việc hành chánh cai trị. Diễn tiến hình thành các chính quyền Sô Viết ở Nghệ Tĩnh lên đến mức cao nhứt xảy ra vào những ngày 11 và 12 tháng 09 năm 1930 song song với các cuộc biểu tình tuần hành đấu tranh của các nông dân Gia Định, Chợ Lớn, Tân An ở Nam Kỳ trong ngày 12 tháng 09. Phong trào Sô Viết quy mô và quyết liệt là cuộc biểu tình rầm rộ của một số rất đông nông dân phủ Hƣng Nguyên kéo tới bao vây đốt cháy phủ lỵ cùng với nhiều địa điểm hành chánh của chính quyền bão hộ Pháp do các quan viên chức sắc của triều đình nhà Nguyễn đang cai quản, tịch thâu ấn tín, sát hại các quan chức không chịu hàng phục chính quyền Sô Viết. Chính quyền Bảo Hộ Pháp cho máy bay ném bom vào các đám biểu tình ở Vinh, giết chết trên 100 ngƣời. Các phong trào đấu tranh của Công nhân và Nông dân Việt Nam do đảng Cộng Sản Việt Nam sách động, tổ chức và điều khiển từ đầu tháng 05 năm 1930 cho đến cuối tháng 09 năm 1930 đã đƣợc NAQ phân tích, ghi chép lại rồi đăng trên HCMTT/ Tập 2 dƣới đề mục Phong trào Cách Mạng ở Đông Dương .Cuối bài đề ngày 20 tháng 09 năm 1930 và ký tên NAQ. Toàn văn bài viết nhƣ sau : PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở ĐÔNG DƢƠNG

27 28 29 30 31

Cuéc ®Êu tranh cña c«ng nh©n vµ n«ng d©n §«ng D-¬ng chèng ®Õ quèc Ph¸p ngµy cµng trë nªn quyÕt liÖt h¬n. Chóng t«i ph©n tÝch tõ sù khëi ®iÓm cña phong trµo, b¾t ®Çu tõ th¸ng 5 ®Õn chi tiÕt c¸c sù kiÖn trong c¸c cuéc ®Êu tranh gÇn ®©y. Ngµy th¸ng 1-5

TÝnh chÊt ®Êu tranh B·i c«ng cña thî ®iÖn

1-5

B·i c«ng cña 250 thî ®iÖn

1-5

B·i c«ng cña 400 c«ng nh©n

§Þa ®iÓm Thanh Ho¸ (Trung Kú) Chî Lín (Nam Kú) Zi-an VSTK - 2605


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25 26 27 28

1-5

®-êng s¾t B·i c«ng cña 90 c«ng nh©n ®-êng s¾t

(Trung Kú) Th¸p Chµm (Trung Kú)

1-5 1-5

BiÓu t×nh cña 250 n«ng d©n BiÓu t×nh cña 100 n«ng d©n

Th¸i B×nh (B¾c Kú) Nghi Xu©n (Trung Kú)

1-5 1-5

BiÓu t×nh cña 800 n«ng d©n BiÓu t×nh cña 2000 n«ng d©n

1-5

BiÓu t×nh cña 1500 n«ng d©n

1-5

BiÓu t×nh cña 800 n«ng d©n

BÕn Thuû (Trung Kú) Thanh Ch-¬ng (Trung Kú) Sa §Ðc - Cao L·nh (Nam Kú) Chî Míi (Nam Kú)

C¸c huyÖn Nghi Xu©n, BÕn Thuû, Thanh Ch-¬ng thuéc tØnh NghÖ An, cÇn ph¶i ®Æc biÖt chó ý ®Õn Thanh Ch-¬ng, bëi thø nhÊt lµ ®Þa ph-¬ng nµy trong cuéc biÓu t×nh ngµy 1-5 cã 20 ng-êi bÞ bän ®Õ quèc giÕt chÕt vµ kho¶ng tõng Êy ng-êi bÞ th-¬ng. Thø hai, trong nh÷ng ngµy gÇn ®©y, Thanh Ch-¬ng lµ trung t©m ®Êu tranh nhÊt cña phong trµo n«ng d©n ®Êu tranh. Ở Th¸i B×nh, trong cuéc biÓu t×nh ngµy 1-5 còng cã 1 ng-êi chÕt vµ 5 ng-êi bÞ th-¬ng. ë Nghi Xu©n, cã 5 ng-êi chÕt vµ 15 ng-êi bÞ th-¬ng. Sè ng-êi bÞ b¾t nhiÒu v« kÓ. Tõ ®ã, cuéc ®Êu tranh cña n«ng d©n vÉn tiÕp diÔn: Ngµy 5-5 cã cuéc biÓu t×nh cña 1500 n«ng d©n Long Xuyªn (Nam Kú). Ngµy 13-5 cã cuéc biÓu t×nh cña 3000 n«ng d©n Sa §Ðc (Nam Kú). Ngµy 13-5 cã cuéc biÓu t×nh cña 4000 n«ng d©n CÇn Th¬ (Nam Kú). Ngµy 17-5 cã cuéc biÓu t×nh cña n«ng d©n BÕn Thuû (Trung Kú). Ngµy 28-5 cã cuéc biÓu t×nh cña 500 n«ng d©n CÇn Th¬ (Nam Kú). Ngµy 28-5 cã cuéc biÓu t×nh cña 1500 n«ng d©n Long Xuyªn (Nam Kú). Ngµy 28-5 cã cuéc biÓu t×nh cña 1000 n«ng d©n (Nam Kú). Ngµy 29-5 cã cuéc biÓu t×nh cña 1000 n«ng d©n Chî Lín (Nam Kú). Ngµy 29-5 cã cuéc biÓu t×nh cña 1300 n«ng d©n Hãc M«n (Nam Kú). Ngµy 31-5 cã cuéc biÓu t×nh cña 500 n«ng d©n CÇu KÌ (Nam Kú). Trong c¸c cuéc biÓu t×nh nµy (kh«ng tÝnh cuéc biÓu t×nh ngµy 1-5) cã 10 n«ng d©n bÞ chÕt vµ 20 ng-êi bÞ th-¬ng nÆng. Ngµy 1-6 l¹i cã cuéc biÓu t×nh cña 500 n«ng d©n VÜnh Long (Nam VSTK - 2606


1

2 3

4 5

6 7

8 9

10

11 12

13 14

15

16 17

18 19

20 21

22 23 24

25 26

27 28

29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

Kú). Ngµy 3-6 cã cuéc biÓu t×nh cña 2.500 n«ng d©n Thanh Ch-¬ng (Trung Kú). Ngµy 4-6 cã cuéc biÓu t×nh cña 2.000 n«ng d©n §øc Hoµ (Nam Kú). Ngµy 4-6 cã cuéc biÓu t×nh cña 3.000 n«ng d©n B×nh Ch¸nh (Nam Kú). Ngµy 4-6 cã cuéc biÓu t×nh cña 1.500 n«ng d©n Hãc M«n (Nam Kú). Ngµy 4-6 cã cuéc biÓu t×nh cña 300 n«ng d©n Bµ §iÓm (Nam Kú). Ngµy 11-6 cã cuéc biÓu t×nh cña 4.000 n«ng d©n Anh S¬n (Trung Kú). Ngµy 11-6 cã cuéc biÓu t×nh cña 600 n«ng d©n Nam §µn (Trung Kú). Ngµy 14-6 cã cuéc biÓu t×nh cña 200 n«ng d©n T©n An (Nam Kú). Ngµy 26-6 cã cuéc biÓu t×nh cña 300 n«ng d©n Nghi Léc (Trung Kú). Ngµy 28-6 cã cuéc biÓu t×nh cña 400 n«ng d©n Chî Míi (Nam Kú). Ngµy 30-6 cã cuéc biÓu t×nh cña 100 n«ng d©n Bµ QuÑo (Nam Kú). Trong c¸c cuéc biÓu t×nh cña th¸ng 6 cã 10 n«ng d©n bÞ chÕt, 26 ng-êi bÞ th-¬ng nÆng. Trong thêi gian nµy, chØ cã mét cuéc b·i c«ng ë Nhµ m¸y Diªm, Vinh - NghÖ An (Trung Kú). Ngµy 2-7 cã cuéc biÓu t×nh cña 1.000 n«ng d©n Ninh Hoµ (Kh¸nh Hoµ - Trung Kú). Ngµy 13-7 cã cuéc biÓu t×nh cña 300 n«ng d©n Quúnh L-u (Trung Kú). Ngµy 20-7 cã cuéc b·i c«ng cña 300 c«ng nh©n C«ng ty dÇu löa ¸ §«ng - Sµi Gßn. Ngµy 20-7 cã cuéc biÓu t×nh cña 300 n«ng d©n T©n ThuËn, Sa §Ðc (Nam Kú). Ngµy 20-7 cã cuéc biÓu t×nh cña 500 n«ng d©n Cao L·nh (Nam Kú). Ngµy 24-7 cã cuéc biÓu t×nh cña 100 n«ng d©n Long Xuyªn (Nam Kú). Trong c¸c cuéc biÓu t×nh nãi trªn, cã 2 cuéc biÓu t×nh ®-îc tæ chøc d-íi d¹ng ph¶n ®èi viÖc cö hµnh ngµy lÔ d©n téc cña Ph¸p trªn ®Êt ViÖt. Ở th¸ng 7, cuéc biÓu t×nh cña n«ng d©n Cao L·nh cã 3 n«ng d©n bÞ giÕt. Ngµy 25-7, nh÷ng ng-êi thî ®iÖn cña thµnh phè HuÕ (Trung Kú) ®· VSTK - 2607


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

15

16

17

18

19

20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42

b·i c«ng. Ngµy 1-8, c¸c ®-êng d©y ®iÖn b¸o gi÷a c¸c tØnh H¶i Phßng vµ Hµ §«ng víi Hµ Néi (B¾c Kú), gi÷a Long Xuyªn vµ Trµ Vinh (Nam Kú) bÞ c¾t ®øt. Nãi ®Õn viÖc næi dËy cña c«ng nh©n, ph¶i chó ý ®Õn c¸c cuéc ®Êu tranh sau: - Cuéc b·i c«ng cña c«ng nh©n BÕn Thuû (NghÖ An - Trung Kú). -Cuéc b·i c«ng cña 600 c«ng nh©n Nhµ m¸y r-îu ë Chî Lín (Nam Kú). - Cuéc b·i c«ng cña 800 c«ng nh©n C«ng ty dÇu löa ë Sµi Gßn. -Cuéc biÓu t×nh cña 400 n«ng d©n §« L-¬ng (NghÖ An - Trung Kú). - Cuéc biÓu t×nh cña 300 n«ng d©n Can Léc (Hµ TÜnh - Trung Kú). - Cuéc biÓu t×nh cña 3000 n«ng d©n Hãc M«n (Nam Kú). - Cuéc biÓu t×nh cña n«ng d©n Trµ Vinh (Nam Kú). - Cuéc biÓu t×nh cña n«ng d©n T©n ThuËn (Nam Kú). - Cuéc biÓu t×nh cña n«ng d©n §øc Hoµ (Nam Kú). - Cuéc biÓu t×nh cña n«ng d©n Trµ Vinh (Nam Kú). - Cuéc biÓu t×nh cña n«ng d©n Bµ §iÓm (Nam Kú). Trong thêi gian cña cuéc biÓu t×nh ë Trµ Vinh, bän ®Õ quèc ®· giÕt chÕt 3 vµ lµm bÞ th-¬ng mét sè n«ng d©n kh¸c. C¸c së kiÓm duyÖt ë nhiÒu n¬i kh«ng ®-a ra nh÷ng th«ng tin vÒ sè l-îng ng-êi tham gia ®Êu tranh hoÆc nh÷ng th«ng tin ®ã ®-îc c«ng bè víi sè l-îng Ýt h¬n thùc tÕ. Ngµy 9-8, l¹i cã cuéc biÓu t×nh cña n«ng d©n ë Bµ §iÓm (Nam Kú). Ngµy 18-8 cã cuéc b·i c«ng cña n«ng d©n Can Léc (Trung Kú). Ngµy 22-8 cã cuéc b·i c«ng cña 1.300 c«ng nh©n ë Vinh - NghÖ An (Trung Kú). Ngµy 22-8, 1.500 n«ng d©n ë Cao L·nh - Sa §Ðc (Nam Kú) còng biÓu t×nh. Ngµy 23-8 cã cuéc biÓu t×nh cña n«ng d©n Hãc M«n vµ Bµ §iÓm (Nam Kú). Hai cuéc biÓu t×nh cuèi ®Ó t-ëng nhí tíi X¾cc« vµ Vanxetti. Ngµy 29-8 cã cuéc biÓu t×nh cña 1.000 n«ng d©n Can Léc (Hµ TÜnh - Trung Kú). Ngµy 29-8 cã cuéc biÓu t×nh cña 500 n«ng d©n Néi Léc (Hµ TÜnhTrung Kú). Ngµy 30-8 cã cuéc biÓu t×nh cña 3.000 n«ng d©n Nam §µn (NghÖ An- Trung Kú). Ngµy 31-8 cã cuéc biÓu t×nh cña 1.000 n«ng d©n H-ng Nguyªn (Trung Kú). Ngµy 1-9 cã cuéc biÓu t×nh cña 2.000 n«ng d©n Thanh Ch-¬ng

VSTK - 2608


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17

(Trung Kú). Ngµy 7-9 cã cuéc biÓu t×nh cña n«ng d©n §ång Híi (Trung Kú). Cïng ngµy 7-9 cã cuéc biÓu t×nh cña 1.000 n«ng d©n Can Léc (Hµ TÜnh - Trung Kú). Ngµy 7-9 cßn cã cuéc biÓu t×nh cña 3.000 n«ng d©n Anh S¬n (NghÖ An - Trung Kú). Ngµy 8-9 vÉn cã biÓu t×nh cña 1.000 n«ng d©n Can Léc. Cïng 8-9 cã cuéc b·i c«ng cña thî dÖt ë Nam §Þnh (B¾c Kú). Tõ ngµy 9-8 ®Õn ngµy 31-8, trong c¸c cuéc biÓu t×nh, cã 2 ng-êi n«ng d©n bÞ giÕt. Tõ ngµy 1-5 ®Õn ngµy 8 th¸ng ... (ngµy viÕt b¶n b¸o c¸o nµy) kh«ng ngµy nµo kh«ng diÔn ra viÖc tuyªn truyÒn c¸c tµi liÖu c¸ch m¹ng vµ treo cê ®á bóa liÒm. Phong trµo c«ng nh©n, còng nh- phong trµo n«ng d©n ë Nam Kú m¹nh h¬n nhiÒu so víi phong trµo ë B¾c Kú. Mµ ë Nam Kú cã nhiÒu xÝ nghiÖp c«ng nghiÖp h¬n ë Trung Kú - ®iÒu nµy ®· kh«ng lµm c¶n trë viÖc ë Trung Kú cã nhiÒu cuéc b·i c«ng h¬n ë Nam Kú.

§Þa danh B¾c Kú Trung Kú Nam Kú 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37

Sè cuéc b·i c«ng 1 7 5

Sè cuéc biÓu t×nh cña n«ng d©n 1 20 34

Sè l-îng c¸c cuéc biÓu t×nh cña n«ng d©n ®-îc ph©n bè nh- sau: ë tØnh NghÖ An: 11 Gia §Þnh: 10 Hµ TÜnh: 8 Sa §Ðc: 6 Chî Lín: 6 Long Xuyªn: 5 CÇn Th¬: 2 Trµ Vinh: 2 VÜnh Long: 1 T©n An: 1 Kh¸nh Hoµ: 1 Qu¶ng B×nh: 1 Th¸i B×nh: 1 Kh¸nh Hoµ vµ Qu¶ng B×nh lµ 2 tØnh ë xa nhau. NghÖ An vµ Hµ TÜnh lµ 2 tØnh n»m kÒ nhau. C¸c tØnh cßn l¹i ë Nam Kú ®Òu n»m kÕ tiÕp nhau. Nh×n lªn b¶n ®å, ta thÊy ngay r»ng n¬i cã phong trµo n«ng d©n m¹nh lµ nh÷ng ®Þa h¹t c¸ch nhau kh«ng xa. VÝ dô: tØnh NghÖ An, c¸c ®Þa h¹t Anh S¬n, Thanh Ch-¬ng, Nam VSTK - 2609


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44

§µn, H-ng Nguyªn, Nghi Léc lµ c¸c ®Þa h¹t nèi liÒn nhau, cßn Can Léc lµ mét huyÖn cña tØnh Hµ TÜnh nh-ng còng n»m s¸t tØnh NghÖ An. TÝnh riªng ë Nam Kú, tæ chøc ®-îc 137 ngh×n n«ng d©n. ë Trung Kú, tæ chøc ®-îc gÇn 10 ngh×n n«ng d©n, nh-ng ph¶i l-u ý r»ng, trªn ph-¬ng diÖn ®Þa h×nh, tæ chøc ®-îc n«ng d©n lµ rÊt khã kh¨n. Khñng bè tr¾ng vµ c¸c ng¨n trë kh¸c lµm cho kh«ng thÓ tæ chøc tËp trung ®-îc - ®iÒu kiÖn nh- vËy nªn ph¶i cã c¸c Héi n«ng d©n. HiÖn nay, trËn ®Êu gi÷a n«ng d©n §«ng D-¬ng vµ ®Õ quèc Ph¸p ®ang tËp trung ë ®Þa h¹t Thanh Ch-¬ng. §éng lùc cña nã lµ cuéc b·i c«ng cña c«ng nh©n thµnh phè Vinh ngµy 22-8. Khi cuéc b·i c«ng võa næ ra, nh÷ng ng-êi céng s¶n ®· tuyªn truyÒn, vËn ®éng qu¶ng ®¹i n«ng d©n, kªu gäi hä ñng hé nh÷ng ng-êi b·i c«ng. B¾t ®Çu tõ ngµy 29-8, n«ng d©n ë vïng Can Léc, Nghi Léc, H-ng Nguyªn, Nam §µn, Thanh Ch-¬ng ®· tiÕn hµnh hµng lo¹t c¸c cuéc biÓu t×nh. Nhê vµo sù gióp ®ì cña anh em nµy mµ nh÷ng ng-êi b·i c«ng ®· chiÕn th¾ng. Hä ®-a ra nh÷ng yªu s¸ch sau: 1. §uæi 2 ng-êi thî c¶ ®· ®¸nh ®Ëp c«ng nh©n. 2. NhËn l¹i 2 c«ng nh©n ®· bÞ ®uæi khái Nhµ m¸y diªm vµo lµm viÖc. 3. Trao cho c«ng nh©n quyÒn lùa chän thî c¶. 4. Kh«ng ®-îc ®uæi viÖc c«ng nh©n v× hä tham gia b·i c«ng vµ biÓu t×nh. 5. Th¶ ngay 2 ng-êi b·i c«ng ®ang bÞ giam gi÷. 6. Tù do b·i c«ng, biÓu t×nh vµ tæ chøc. 7. Gi¶i t¸n c¸c ®éi tuÇn tra. 8. ChÊm døt ngay trªn thùc tÕ viÖc cö c¸c ®éi qu©n ®µn ¸p nh÷ng ng-êi biÓu t×nh vµ lµm tho¶ ®¸ng c¸c yªu s¸ch cña n«ng d©n biÓu t×nh. 9. T¨ng l-¬ng vµ ngµy lµm 8 giê. Trong lóc biÓu t×nh, 3.000 n«ng d©n Nam §µn ®· v©y chÆt v¨n phßng viªn quan huyÖn, ph¸ nhµ tï vµ gi¶i tho¸t tï nh©n. Ở Thanh Ch-¬ng, 20.000 ng-êi ®· tham gia vµo cuéc biÓu t×nh cña n«ng d©n. Tr-íc khi biÓu t×nh, ®éi vò trang n«ng d©n ®· b¾t gi÷ tÊt c¶ c¸c ®¶ng viªn cña §¶ng "Loµi ng-êi vµ l-¬ng tri" (mét tæ chøc ph¸t xÝt). §Ëp ph¸ trô së cña tæ chøc nµy vµ b¾t gi÷ 11 tªn vÖ binh ph¸txÝt, gi¶i bªu tr-íc d©n chóng kh¾p vïng. N«ng d©n h¨ng h¸i mang 200 cê ®á bóa liÒm, hµng ngò chØnh tÒ kÐo vÒ huyÖn lþ, v©y h·m v¨n phßng quan huyÖn, ®Ëp ph¸ phßng riªng cña quan huyÖn. Nh÷ng ng-êi biÓu t×nh ®· ph¸ cöa nhµ tï, gi¶i phãng tï nh©n vµ kiÓm so¸t tÊt c¶ nhµ tï. Mét sÜ quan Ph¸p cã mÆt t¹i ®ã ®· chØ huy mét vµi lÝnh b¶n xø chèng l¹i, nh-ng khi thÊy mét lùc l-îng nhá n«ng d©n võa tíi th× véi vµng bá trèn. Khi ®oµn biÓu t×nh ®i ngang qua tr¹i lÝnh th× kh«ng thÊy mÆt mét sÜ quan Ph¸p nµo, nh-ng nh÷ng ng-êi lÝnh b¶n xø th× ®· s½n sµng nh¶ ®¹n. Lóc ®ã 2 thanh n÷ n«ng d©n b-íc lªn tr-íc ®oµn biÓu t×nh, h-íng th¼ng vµo nh÷ng ng-êi lÝnh ®ã vµ nãi r»ng, nÕu nh- hä cè t×nh b¾n vµo nh÷ng VSTK - 2610


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38 39 40 41 42 43

ng-êi n«ng d©n, tr-íc hÕt h·y b¾n hä (2 c« g¸i) ®·. Nh÷ng ng-êi lÝnh dao ®éng vµ trë thµnh th©n thiÖn víi nh÷ng ng-êi biÓu t×nh. Cuéc diÔu hµnh l¹i tiÕp tôc. N«ng d©n ®· ®-a ra nh÷ng yªu s¸ch sau: 1. Th¶ tù do cho nh÷ng ng-êi b·i c«ng ë Vinh ®· bÞ b¾t. 2. Kh«ng ®-îc ®-a lÝnh ra chèng l¹i nh÷ng ng-êi b·i c«ng vµ n«ng d©n. 3. Kh«ng ®-îc cho lÝnh ®µn ¸p c¸c phong trµo ë n«ng th«n. 4. Kh«ng ®-îc ph¸ huû lµng m¹c. 5. Bá chÕ ®é tuÇn canh trong xãm lµng. 6. B·i bá chÕ ®é thuÕ. 7. CÊp ph¸t g¹o cho nh÷ng ng-êi n«ng d©n ®ang bÞ ®ãi. 8. Chia ®Êt (mét diÖn tÝch réng) cho bÇn cè n«ng. 9. Huû bá toµ ¸n ®Æc biÖt (toµ ¸n khÈn cÊp). 10. B·i bá ¸n tö h×nh. 11. Tù do b·i c«ng, biÓu t×nh vµ liªn hiÖp. 12. Tr¶ tiÒn båi th-êng cho gia ®×nh nh÷ng ng-êi bÞ chÕt trong c¸c vô ®µn ¸p. 13. Tr¶ tù do cho tÊt c¶ tï chÝnh trÞ, trong ®ã cã c¶ 12 ng-êi míi bÞ kÕt ¸n tö h×nh. Theo t- liÖu chóng t«i hiÖn cã, n«ng d©n ë Nam §µn vµ Thanh Ch-¬ng c-¬ng quyÕt kh«ng nép thuÕ mµ kh«ng mét ai lµm g× ®-îc hä. Hä ®· lÊy tµi s¶n cña bän ®Þa chñ chia cho d©n nghÌo, huû bá tÊt c¶ mäi mÖnh lÖnh, quy ®Þnh cña quan l¹i b¶n xø vµ bän ®Õ quèc Ph¸p. (Hä tæ chøc ra X«viÕt n«ng th«n, hoÆc c¸c c¬ quan gÇn nh- X«viÕt n«ng th«n). N«ng d©n tuyªn bè c«ng khai: "TÊt c¶ chóng t«i ®Òu lµ céng s¶n!". ChÝnh quyÒn Ph¸p ë §«ng D-¬ng ®ang chuÈn bÞ r¸o riÕt mét chiÕn dÞch khñng bè n«ng d©n NghÖ An nãi chung vµ n«ng d©n Thanh Ch-¬ng nãi riªng. Mét mÆt, chóng yªu cÇu chÝnh quyÒn Pari níi réng quyÒn hµnh cña chóng vµ chóng ®· ®-îc chÝnh quyÒn Pari cho phÐp. Cïng víi sóng ®¹i liªn, xe t¨ng vµ m¸y bay, chóng ®ang cµy n¸t g-¬ng mÆt cña hµng lo¹t c¸c xãm lµng, gièng nh- chóng ®· lµm t¹i lµng "Cæ Am", sau cuéc khëi nghÜa th¸ng Hai ë B¾c Kú. MÆt kh¸c, chóng ®ang m-u toan mét trËn ®¸nh lín, huy ®éng nh÷ng ®éi qu©n kh¸t m¸u nhÊt - lÝnh lª d-¬ng - ®Ó ®èi phã víi n«ng d©n tØnh nµy. HiÖn nay, h»ng ngµy m¸y bay xuÊt hiÖn trªn c¸c lµng m¹c, nÐm bom giÕt chÕt nh÷ng ng-êi ®ang biÓu t×nh vµ ®èt ph¸ nhµ ë cña n«ng d©n. Chóng muèn huû diÖt hoµn toµn NghÖ An hßng ®e do¹ n«ng d©n c¸c tØnh kh¸c. Ngoµi ra, ®Õ quèc Ph¸p viÖn cí lµ buéc ph¶i ®µn ¸p c¸c cuéc khëi nghÜa cña n«ng d©n, chóng ®ang t¨ng thªm qu©n vµo §«ng D-¬ng, chuÈn bÞ tÊn c«ng Liªn X«, tÊn c«ng c¸ch m¹ng Trung Quèc vµ chuÈn bÞ mét cuéc chiÕn tranh ®Õ quèc trªn Th¸i B×nh D-¬ng. Hìi nh÷ng ng-êi c«ng nh©n vµ n«ng d©n toµn thÕ giíi! Nh÷ng ng-êi anh VSTK - 2611


1 2

3 4 5 6 7

em! H·y gióp ®ì c«ng nh©n vµ n«ng d©n §«ng D-¬ng, nh÷ng ng-êi ®ang ®Êu tranh chèng chñ nghÜa ®Õ quèc Ph¸p!. 20-9-1930 N.A.Q Tµi liÖu tiÕng Nga, b¶n chôp l-u t¹i ViÖn Hå ChÝ Minh.

9

* Trong bản phân tích trên, NAQ đƣa ra những con số về các đoàn biểu tình có lúc lên đến hàng chục ngàn "Ở Thanh

10

Ch-¬ng, 20.000 ng-êi ®· tham gia vµo cuéc biÓu t×nh cña n«ng d©n".

8

11

12

13

14

15

16

17

18

Nếu con số nầy chính xác và khả tín thì ngƣời ta sẽ ngạc nhiên về tình trạng tôi tệ của bộ máy an ninh nội chính và khả năng kiểm soát dân tình trong guồng máy hành chánh cai trị của chính quyền bão hộ nơi các vùng nông thôn. Trong một lá thƣ đề ngày 29 tháng 09 năm 1930, ký tên là Victor gửi Ban Chấp hành QTCS, NAQ cũng có báo cáo một cách tổng quát về tình hình phong trào Sô Viết NghệTĩnh đang xảy ra ở Việt Nam nhƣ sau: THƢ GỬI BAN CHẤP HÀNH QUỐC TẾ CỘNG SẢN

19 20

21

22

23

24

25 26 27 28 29

30

31

32

33

34 35 36 37

Ngµy 11-9, n«ng d©n Thanh Ch-¬ng l¹i biÓu t×nh. Hä xung ®ét víi lÝnh vµ h¬n 20 n«ng d©n bÞ giÕt. Håi 3 giê s¸ng ngµy 12-9, h¬n 10.000 n«ng d©n H-ng Nguyªn kÐo ®i biÓu t×nh, ph¸ nhµ cña c¸c nhµ giµu trªn ®-êng ®i. LÝnh Ëp ®Õn giÕt 20 ng-êi. N«ng d©n tËp hîp ë huyÖn ®-êng, t¹i ®©y hä gÆp kho¶ng 800 n«ng d©n tõ Nam §µn tíi. Trong khi hai bé phËn cïng nhau tô tËp th× mÊy chiÕc m¸y bay ®Õn nÐm bom giÕt h¬n 200 ng-êi ®µn «ng vµ ®µn bµ. N«ng d©n tiÕp tôc kÐo ®i chiÕm huyÖn ®-êng Nam §µn, c¸ch H-ng Nguyªn 25 kil«mÐt. Hä tíi ®©y vµo lóc 8 giê tèi vµ b¾t ®Çu v©y ng«i nhµ suèt ®ªm vµ 3 giê s¸ng h«m sau th× bá ®i. HuyÖn ®-êng vµ v-ên do lÝnh Ph¸p canh gi÷. N«ng d©n mÊt h¬n 10 ng-êi. Cïng ngµy, n«ng d©n c¸c huyÖn Can Léc, CÈm Xuyªn vµ Kú Anh (tØnh Hµ TÜnh) còng ®i biÓu t×nh. N«ng d©n Gia §Þnh, Chî Lín vµ T©n An ë Nam Kú còng biÓu t×nh ngµy 12-9. Ngµy 17-9, n«ng d©n Gia §Þnh l¹i biÓu t×nh. Ba uû viªn Trung -¬ng tõ Nam Kú ®· tíi ®©y - ngµy 19-9, chê c¸c ®ång chÝ tõ B¾c Kú vµ Trung Kú tíi. Chóng t«i lo c¸c ®ång chÝ nµy sÏ kh«ng tíi, do t×nh h×nh hiÖn nay ë NghÖ An vµ Hµ TÜnh. Chóng t«i ®· VSTK - 2612


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

chØ thÞ ngay cho c¸c ®¶ng viªn Nam Kú ë trong n-íc cè g¾ng hÕt søc m×nh thu xÕp mét cuéc häp cña Trung -¬ng ®Ó quyÕt ®Þnh mäi viÖc. Chóng t«i khÈn thiÕt yªu cÇu c¸c ®ång chÝ lµm nh÷ng viÖc cã thÓ ®-îc ®Ó gióp ®ì c¸c n¹n nh©n cña cuéc ®µn ¸p ®Ém m¸u. §Ò nghÞ cho biÕt ngay chóng t«i ph¶i lµm g× vµ c¸c ®ång chÝ cã thÓ lµm g× gióp hä th«ng qua tæ chøc Quèc tÕ cøu tÕ ®á. T«i ®· viÕt th- sang Xiªm vµ M· Lai kho¶ng mét th¸ng tr-íc ®©y, nh-ng ch-a nhËn ®-îc tr¶ lêi. Lêi chµo anh em 29-9-1930 VÝCTO

11

T¸i bót: §Ò nghÞ göi cho chóng t«i t¹p chÝ Inprekorr1)

12 13 14 15

Tµi liÖu tiÕng Anh, b¶n chôp l-u t¹i ViÖn LÞch sö §¶ng.

16

1

) D-íi T¸i bót cßn cã bót tÝch ch÷ H¸n lµ: 10/X ®Õn Qu¶ng §«ng, giao §ång Quýnh mang ®Õn 10/X. VSTK - 2613


1

2 3 4 5 6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

Trong lá thƣ gửi ban Chấp hành QTCS vừa kể, NAQ báo cáo thêm rằng "Ba uû viªn Trung -¬ng tõ Nam Kú ®· tíi ®©y ngµy 19-9, chê c¸c ®ång chÝ tõ B¾c Kú vµ Trung Kú tíi. Chóng t«i lo c¸c ®ång chÝ nµy sÏ kh«ng tíi, do t×nh h×nh hiÖn nay ë NghÖ An vµ Hµ TÜnh. Chóng t«i ®· chØ thÞ ngay cho c¸c ®¶ng viªn Nam Kú ë trong n-íc cè g¾ng hÕt søc m×nh thu xÕp mét cuéc häp cña Trung -¬ng ®Ó quyÕt ®Þnh mäi viÖc." Ba ủy viên trung ƣơng từ Nam Kỳ nầy là ai? Tới

đây là ở đâu? Thực sự thì lá thƣ nầy NAQ gửi cho CS Trung Hoa hay QTCS Liên Sô để xin chỉ thị cho cuộc hội họp nầy? Trong một lá thƣ không ký tên đề ngày 2 tháng 09 năm 1930 gửi cho Văn Phòng Viễn Đông Sự Vụ, NAQ cho biết rằng đƣơng sự mắc bệnh lao phổi và bệnh nầy trở nên trầm trọng nguy kịch "ho và xuất huyết phổi" vào ngày 13 tháng 08 năm 1930. Trong lá thƣ nầy đƣơng sự cũng đƣa ra một bản chƣơng trình gồm nhiều đề tài để thảo luận trong kỳ Hội nghị sắp tới của các ủy viên Trung Ƣơng đảng Cộng Sản Việt Nam trong đó có các mục nhƣ: - các ủy viên tự phê và tự kiểm quá trình hoạt động của mình từ trƣớc đến bây giờ; - kế hoạch giúp cho đảng hoạt động một cách liên tục và bình thƣờng cho đến khi đại hội toàn đảng đƣợc triệu tập; - đặt kế hoạch gửi đảng viên du học và huấn luyện ở ngoại quốc. Trong lá thƣ nầy NAQ không đá động gì đến vấn đề chuyển hƣớng đƣờng lối và chính sách của đảng CSVN hiện tại nhƣng lại tỏ dấu hiệu vẫn tiếp tục trung kiên với chính sách và đƣờng lối của QTCS Liên Sô trong khi Đảng Cộng Sản Trung Hoa bắt đầu đi khác hƣớng với hƣớng đi của Ủy Ban Trung Ƣơng QTCS Liên Sô ở Moscova. Dù tỏ dấu hiệu trung kiên với CS Liên Sô nhƣng NAQ cũng vẫn có gắng ngoài mặt giữ mối liên hệ bình thƣờng với CS Trung Hoa qua việc yêu cầu Phƣơng Nam Cục của CS Trung Hoa cố vấn cho CS VN những phƣơng lƣợc đối phó với chiến dịch khủng bố trắng của chính quyền xâm lƣợc bảo hộ Pháp đang áp dụng để đàn áp các phong trào nổi dậy của nông dân Việt Nam đang diễn ra ở Nghệ An. Ngày 19 tháng 09 năm 1930, đả có 3 ngƣời trong Ủy Ban Chấp hành Lâm Thời Trung Ƣơng đảng CSVN tới Hồng Kông để tham dự Hội Nghị Toàn thể Ban Chấp Hành Trung Ƣơng Đảng. Ba ngƣời nầy đã tƣờng trình về tình hình biến VSTK - 2614


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

động ở Việt Nam hiện nay. Vì cách trở liên lạc và tham vấn với Văn Phòng Viễn Đông Sự Vụ QTCS Liên Sô cho nên NAQ đã cùng với 3 ngƣời mới đến họp bàn tham vấn với Phƣơng Nam Cục CS Trung Hoa về hƣớng hoạt động kế tiếp của đảng CSVN. Trong buổi họp tham vấn nầy có NAQ, Ngô Đức Trì, Hồ Tùng Mậu, Trƣơng Văn Lệnh và Nguyễn Trọng Nhã bí danh là Sáu. Hai ủy viên của Phƣơng Nam Cục CS Trung Hoa cho rằng các cuộc nổi dậy ở Việt Nam hiện giờ là một dấu hiệu tốt cho việc khởi phát phong trào nổi dậy ở khắp nơi. Hồ Tùng Mậu và Ngô Đức Trì không tán thành các cuộc nổi dậy quá sớm và thiếu tổ chức nhƣ hiện nay ở NghệTĩnh và cho rằng tình trạng các nƣớc ở Đông Dƣơng không giống nhƣ tình trạng của Trung Hoa; việc thành lập các chính quyền Sô Viết và phân chia ruộng đất sẽ không thể nào thực hiện đƣợc nếu chƣa có một cuộc nổi dậy toàn diện. Hai Ủy viên Trung Ƣơng khác của Đảng CS Việt Nam là Trần Phú và Lê Mão đến Hồng Kông vào ngày 02 tháng 10 năm 1930. Trần Văn Lân không thể tới đƣợc Hồng Kông; còn Nguyễn Phong Sắc thì mãi bận rộn với phong trào Sô Viết ở Nghệ Tĩnh nên không thể tham dự hội nghị. Từ trƣớc đến nay chƣa thấy có sách nào nói rõ ràng và chính xác ngày khai mạc và ngày chấm dứt của Hội Nghị Ủy Ban Chấp Hành Lâm Thời Trung Ƣơng Đảng CS Việt Nam ở Hồng Kông. Tuy nhiên ngƣời ta có thể suy đoán dƣợc rằng hội nghị nầy chỉ có thể bắt đầu kể từ sau ngày 02 tháng 10 năm 1930 tức là sau ngày Trần Phú đến Hồng Kông và chấm dứt trƣớc ngày 28 tháng 10 năm 1930 tức là ngày NAQ viết bản báo cáo tƣờng trình đầy đủ chi tiết về Hội Nghị nầy với Văn Phòng Viễn Đông Sự Vụ ở Thƣợng Hải. Theo lời khai của Ngô Đức Trì với công an mật vụ Pháp thì sau hội nghị toàn thể Ủy Ban Chấp Hành Lâm Thời của Cộng Sản Việt Nam thì Trần Phú đƣợc giao giữ chức vụ Tổng Bí Thƣ, Ngô Đức Trì và Nguyễn Trọng Nhã làm ủy viên thƣờng trực, Nguyễn Phong Sắc và Trần Văn Lân làm ủy viên ban chấp hành trung ƣơng. Cũng theo lời khai của Ngô Đức Trì sau khi hội nghị chấm dứt, NAQ và Trần Phú cùng đi Thƣợng Hải để báo cáo kết quả của Hội nghị tháng VSTK - 2615


1

2

3

4

5

6

7

8 9

10 năm 1930 ở Hồng Kông với Văn Phòng Viển Đông Sự Vụ Liên Sô. Có thể trong thời gian ở Thƣợng Hải nầy, theo chỉ thị của Văn Phòng Viễn Đông Sự vụ của Quốc Tế Cộng sản mà Trần Phú cùng với NAQ đã thảo ra một văn kiện đề ngày 18 tháng 11 năm 1930 gọi là Chỉ thị về vấn đề thành lập Hội Phản đế đồng minh, toàn văn nhƣ sau: Chỉ thị của Trung ƣơng thƣờng Vụ về vấn đề thành lập Hội "Phản đế đồng minh",

10

Ngày 18-11-1930

11

Các cấp đảng uỷ và toàn thể đồng chí,

12 13

14 15 16 17 18 19

20 21 22 23 24 25 26

27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37

38 39 40 41 42 43

Chính cƣơng sách lƣợc của cuộc cách mạng tƣ sản dân quyền ở Đông Dƣơng đã phân tích rõ: Giai cấp công nhân không đồng minh đƣợc với giai cấp nông dân là lực lƣợng tất yếu của cách mạng thì không đánh đổ đƣợc đế quốc Pháp và tụi phong kiến phản cách mạng trong nƣớc; trái lại đồng minh với nông dân mà không có khẩu hiệu chia đất cho dân cày, thì dân cày sẽ không hƣởng ứng. Nhƣ vậy cũng không làm đƣợc cuộc cách mạng tƣ sản dân quyền thành công. Trên đó là hai động lực chính cǎn bản cho sự bố trí hàng ngũ cách mạng; còn mặt khác nữa là giai cấp vô sản lãnh đạo cuộc cách mạng tƣ sản dân quyền ở Đông Dƣơng mà không tổ chức đƣợc toàn dân lại thành một lực lƣợng thật đông, thật kín thì cuộc cách mạng cũng khó thành công (rộng là toàn dân cùng đứng trong một mặt trận chống đế quốc và tụi phong kiến làm tay sai phản động hèn hạ; kín là đặt để công nông trong bức thành dân tộc phản đế bao la). Từ trƣớc các đồng chí chƣa rõ vấn đề ấy, mà nay cũng vẫn mập mờ, nên dù tổ chức cách mạng vẫn đơn thuần công nông và là một màu sắc nhất định - nhƣ: Công hội đỏ, Nông hội đỏ, Thanh niên đỏ, Sinh hội đỏ, và Cứu tế đỏ; do đó thiếu mặt tổ chức thật quảng đại quần chúng, hấp thụ các tầng lớp trí thức dân tộc, tƣ sản dân tộc, họ là tầng lớp trên hay ở vào lớp giữa cũng vậy, và cho tới cả những ngƣời địa chủ, có đầu óc oán ghét đế quốc Pháp, mong muốn độc lập quốc gia, để đƣa tất cả những tầng lớp và cá nhân đó vào trong hàng ngũ chống đế quốc Pháp, để cần kíp tổng động viên toàn dân nhất tề hành động mặt này hay mặt khác, mà chống khủng bố trắng và ủng hộ cách mạng công nông. Đó chính là hiểu chậm chạp và chƣa thật triệt để Luận cƣơng cách mạng tƣ sản dân quyền. Hơn thế chúng ta cũng chƣa đóng đúng vai trò lãnh đạo của Đảng phái cách mạng quốc gia trong cuộc cách mạng chống đế quốc Pháp; nhƣ vừa qua lực lƣợng của Quốc dân Đảng bị thất bại và tan hoang một cách vô lối; đó là một sai lầm lớn của chúng ta. VSTK - 2616


1 2

3 4 5 6 7 8 9 10 11

Thƣờng vụ Trung ƣơng nhắc lại để các cấp đảng uỷ và các đồng chí kinh nghiệm về sau này. Cǎn cứ nhƣ trên, nên tổ chức Hội phản đế đồng minh là một công tác cần khẩn và hơi mới đối với chúng ta. Vì chúng ta chƣa quan niệm đúng cái tổ chức Phản đế đồng minh là một nhiệm vụ giai cấp đấu tranh trong chủ nghĩa Mác ở thời đại đế quốc, và là lêninnít nỗ lực nhất . Do đó chúng ta đã tách rời dân tộc cách mạng với giai cấp cách mạng làm hai đƣờng mà chƣa nhận định đúng là dân tộc cách mạng vẫn là một nhiệm vụ trong giai cấp cách mạng. Sự chuyển biến lối này hay lối khác đó là hoàn cảnh từng nơi từng lúc, chứ không phải hai đƣờng sai trái nhau.

12 13 14 15 16

17 18

19 20 21 22 23

24 25 26 27 28 29 30

31 32 33 34 35

36 37 38 39 40

41 42 43

44

Hơn nữa trong Chính cƣơng sách lƣợc đã đề ra phản đế và điền địa là song song, thì tổ chức Phản đế đồng minh là đúng và cần, nên nhắc lại để các cấp đảng uỷ và các đồng chí nhận thức rõ ràng trên hai mặt lý thuyết và thực hành. Lối làm: Thƣờng vụ Trung ƣơng nhắc lại với các cấp đảng uỷ và các đồng chí nhƣ sau: 1. Trong cách mạng phản đế và điền địa ở Đông Dƣơng thì dân tộc Việt Nam là một dân tộc có lịch sử đấu tranh bất diệt với giặc Pháp từ ngày Pháp chiếm đến nay, nên dân tộc phản đế trong nhân dân rất mạnh mà nhất là Nghệ Tĩnh; cho nên tổ chức Phản đế đồng minh cũng phải lấy Nghệ Tĩnh làm xuất phát. 2. Hiện nay phong trào cách mạng đã lên cao, nhƣng chƣa thoát đƣợc lối lẻ tẻ, đó là một cái ngang trái. Chỗ cao nhƣ các tỉnh Tiền Hậu Giang, Sài Gòn - Chợ Lớn tranh đấu có trật tự, vừa hợp pháp vừa bất hợp pháp. Vô sản giữ vững lãnh đạo và đi đúng trật tự đấu tranh. Nhƣng giai cấp địa chủ ở Tiền Hậu Giang lại ôm chân đế quốc Pháp chặt chẽ và đế quốc Pháp dựa vào lực lƣợng đó mà đàn áp phong trào của nông dân từng lúc, từng việc. Ở Trung Kỳ thì Nghệ Tĩnh đã thành một cao trào cách mạng đỏ, mà trong các tầng lớp trên đã phân hoá, có một tụi đã ôm chân đế quốc chặt chẽ phản lại dân tộc, ra làm bang tá đoàn dũng để giết hại phong trào. Tuy vậy không nhiều, mà ngƣợc lại các tầng lớp trí thức và một số sĩ phu, một số trung tiểu địa chủ lại có xu hƣớng cách mạng rõ ràng. Qua khủng bố trắng dữ dội, họ vẫn cố gắng bám lấy cách mạng và âm thầm ủng hộ cách mạng nhất là tiểu địa chủ và phú nông, trung nông hạng trên. Một số nhà nho bần hàn cũng cảm tình với cách mạng. Rồi tới Quảng Ngãi, tuy phong trào chƣa bằng Nghệ Tĩnh, nhƣng nó vẫn là mạnh nhất trong phía nam Trung Kỳ. Ở Bắc Kỳ thì phong trào khá nhất là ở Thái Bình tuy chƣa có phong trào cao nhƣ Nghệ Tĩnh và Quảng Ngãi, nhƣng nó là một tỉnh mạnh nhất ở Bắc Kỳ. Còn xứ Lào và Cao Miên tuy cũng có, nhƣng rất ít ỏi.

VSTK - 2617


3

Trong Nghệ Tĩnh thì địa chủ và phú nông cùng một số quan lại nhỏ, nói đúng sĩ phu nhỏ trong nông thôn đã phân hoá, và một số lớn đã nghiêng về cách mạng.

4

Họ đã tỏ ra phục và trọng Đảng Cộng sản và phong trào công nông.

1 2

5 6

7 8 9 10 11 12

13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23

24

25 26 27 28 29 30 31

32 33 34

35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45

Giai cấp tƣ sản nhỏ ở Nghệ Tĩnh nhƣ buôn bán làm ǎn khá giả đều có ý thức xu hƣớng cách mạng. Tuy vậy nói chung họ vẫn sợ hãi giặc Pháp và bọn bang tá, đoàn dũng, nên họ rất nhút nhát, thụt thò. Tóm lại, các tầng lớp trên đều muốn biết cách mạng làm ra sao? Và họ vào trong cách mạng họ sẽ làm gì? Bởi thế cách tiến hành mỗi nơi có những cái khác của nó, song phƣơng pháp duy nhất là phải tổ chức cả hai cách, trên xuống và dƣới lên. Lấy ảnh hƣởng của chỗ cao đổi vào chỗ thấp, đồng thời cũng lấy tổ chức lẻ tẻ ở chỗ thấp báo cáo tin tức với chỗ phong trào cao, để họ phát sinh tin tƣởng lẫn nhau, theo dõi lẫn nhau. Chỉ có làm nhƣ vậy thì tổ chức Phản đế đồng minh mới kịp thời bành trƣớng và cũng có làm nhƣ vậy, mới làm cho tai mắt giặc bị choáng loà từng phần từng lúc. Trên đây là lý luận của lối làm công tác tổ chức này; mong các cấp đảng uỷ và các đồng chí suy xét cho thật kỹ, so sánh với địa phƣơng mình, và chung quanh địa phƣơng bạn để phối hợp ngành là bàn luận rồi giúp nhau mà tiến hành; đồng thời phải nắm cho đúng phƣơng châm: tổ chức để mà tuyên truyền vận động để củng cố và tổ chức thêm lan rộng thêm ǎn sâu. Tổ chức trên xuống nhƣ thế nào? Những tỉnh đã có cao trào nhƣ Nghệ Tĩnh, hay những tỉnh đã có phong trào mạnh nhƣ Quảng Ngãi, Thái Bình, thì tỉnh đảng bộ lựa lấy một đồng chí có thái độ chính trị đứng ra vận động một ban chấp hành của phản đế hội từ nǎm đến bảy hay chín ngƣời, rồi cùng nhau thảo luận bản Điều lệ Hội Phản đế cho chu đáo, đặt kế hoạch tuyên truyền vận động các huyện các xã chỗ nào có điều kiện là thành lập, không nề xã trƣớc huyện sau hay huyện trƣớc, xã sau. Khi có cơ sở là mở ngay hội nghị đại biểu, vì những chỗ này rất dễ làm, còn nông hội và các đoàn thể quần chúng khác thì lấy danh nghĩa đoàn thể gia nhập, cử đại biểu báo cáo số lƣợng hội viên là đủ. Kèm theo đó thì các đoàn thể tƣơng trợ của nhân dân nhƣ phƣờng bè, phƣờng buôn, hội tƣ vǎn, võ hội, nghĩa hội đều có thể cử đại biểu và lấy danh nghĩa tập thể gia nhập cả. Làm nhƣ vậy có tiết lộ bí mật không? Không việc gì, vì những chỗ đó đã có cao trào hay phong trào đã mạnh thì phải lãnh đạo từng tập thể sinh hoạt hay tập quán của nhân dân gia nhập một tổ chức cách mạng, để dần dần cách mạng hoá quần chúng, mà lại đảm bảo tự do tín ngƣỡng của quần chúng, đập tan luận điệu phản tuyên truyền: cộng sản là vô chính phủ, vô gia đình, vô tôn giáo. Vả lại trong từng tập thể ấy, từ trƣớc có kẻ tốt ngƣời xấu, nay do tuyên truyền vận động mà họ hiểu rõ điều hay lẽ phải, đi đến hiểu biết đau khổ về nƣớc mất nòi tan. Từ đó mà tiến dần lên, nhƣng không để VSTK - 2618


1 2 3 4

5

6 7 8 9 10 11

12

13 14

15 16 17

18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

29 30

31

32 33 34 35

họ làm nhảm nhí theo tập quán quá độ, mà phải lãnh đạo họ dần dần nhƣ vậy là lấy quần chúng tổ chức quần chúng, lấy quần chúng tuyên truyền quần chúng. Đƣa dần đức tin của quần chúng vào cách mạng. Đƣa lý luận cách mạng giáo hoá quần chúng dần dần... Tổ chức dƣới lên nhƣ thế nào? Chỗ phong trào còn thấp thì phải tổ chức từ dƣới lên theo kiểu bí mật và dựa vào danh từ biến tƣớng nhƣ phƣờng, hội, làm ǎn, tƣơng trợ, hiếu hỉ, để đặt nội quy biến tƣớng rồi do dó mà đọc báo, đọc thơ ca cách mạng cho quần chúng nghe; đầu lạ sau quen, đƣa tin ở Nghệ Tĩnh, ở các nơi có phong trào cách mạng nói chuyện thầm kín, khêu gợi cho quần chúng dần dần. Các đồng chí nắm vững đƣợc: Quần chúng rất có lƣơng tâm, rất thích cách mạng, rất ghét mật thám, tây, cẩm, v.v.. Tuy vậy cần điều tra sự tốt xấu, thiện ác của ngƣời mới đƣợc Cứ làm lần lần nhƣ vậy, có lực lƣợng khá mới tổ chức hội nghị đại biểu cao cấp. Vì cách mạng Đông Dƣơng đã có cao trào rồi, có một chỗ "cao" là các nơi đều lấy chỗ đó làm gốc, rồi hết sức ủng hộ nó. Nhƣ vậy lan rộng ảnh hƣởng, rồi ta tổ chức lại, có bột ta phải quấy nên hồ là thế đó! Bản chỉ thị này Thƣờng vụ Trung ƣơng đã khảo sát tình hình của các nơi gửi về, và đã có những chỗ xuất phát để làm thí nghiệm rồi. Nên chỉ thị xuống để các cấp đảng bộ và các đồng chí nghiên cứu thi hành và báo cáo kịp thời về Trung ƣơng. Thƣờng vụ uỷ tin chắc rằng: bản chỉ thị này sẽ giúp đỡ các cấp đảng uỷ và toàn thể các đồng chí chúng ta phát triển mạnh mẽ đƣợc Hội Phản đế đồng minh và tin tƣởng vào lực lƣợng quảng đại quần chúng. Nếu công tác làm lẹ trong sáu tháng thì Thƣờng vụ uỷ quyết hẳn rằng: Phong trào cách mạng Đông Dƣơng sẽ mạnh mẽ khắp nơi để trả lời cho đế quốc Pháp một cách xác đáng. Chào Bônsơvích ----------------------(Nguồn: Báo điện tử đảng Cộng sản Việt Nam; Văn kiện đảng toàn tậpTập 2 [1930] ; http://www.cpv.org.vn/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/?topic=191&subtopic=7&le ader_topic=81&nextnews=6/18/2003%206:27:35%20PM).(Cũng xem Dƣơng Trung Quốc; sđd; trang 193 vá 195)

* 36

37

38

39

Khi Trần Phú quay trở lại Hồng Kông vào khoảng 20 tháng 11 năm 1930, đƣơng sự có mang theo một lá thƣ ngắn của NAQ trong đó NAQ tự phê rằng mình đã quá hấp tấp trong việc hợp nhứt các nhóm Cộng sản Việt Nam và có rất VSTK - 2619


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

nhiều sơ hở về đƣờng hƣớng vì thiếu sót tin tức dữ kiện về tình hình bên trong nƣớc Việt Nam. Trong thƣ nầy đƣơng sự cũng đồng thuận về việc thay tên của đảng CS Việt Nam thành Đông Dƣơng Cộng Sản Đảng. Một thông tƣ đề ngày 9 tháng 12 năm 1930 của Ủy Ban Chấp Hành Trung Ƣơng phổ biến đến các cấp đảng bộ công khai hóa sự thú nhận của NAQ về những sai lầm của đƣơng sự trong việc hợp nhất các nhóm cộng sản Việt Nam.và thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam. Câu hỏi nêu ra là NAQ sai lầm chỗ nào? Thông tƣ vừa kể cho biết rằng không có một vùng nào ở Việt Nam thực hiện đầy đủ những chỉ thị của chủ tịch đoàn QTCS Liên Sô đã đƣợc phổ biến cho các nơi trong tháng 02 và tháng 03 năm 1930; trong thực tế thì những chỉ thị nầy đã đƣợc tiếp nhận một cách lơ là chiếu lệ. Các đảng viên đã không thể nhận biết đƣợc rằng "ngƣời đồng chí triệu tập hội nghị hợp nhất" khi đƣợc QTCS phái trở về hoạt động nơi quê nhà đã không có mang theo một chỉ thị đặc biệt nào của QTCS... đƣơng sự chỉ biết hành động một cách tự phát và gây ra hàng loạt điều sai lầm .. .Ngƣời đồng chí nầy đã nhận chịu mọi sai lầm của mình và đã ƣng chịu sửa sai. Thông tƣ nầy cũng vạch rõ là cần phải coi tất các hạng địa chủ dù lớn hay nhỏ đều thuộc cùng chung một thành phần giai cấp gọi là giai cấp địa chủ cƣờng hào ác bá, phải coi tất cả thành phần nầy là kẻ thù của giai cấp nông dân không có ruộng đất, là đồng minh hám lợi với chủ nghĩa đế quốc. (S.Q Judge; sđd; trang 180,181) Mặc dù phong trào Sô Viết Nghệ Tĩnh cũng đƣợc hƣởng ứng và tiếp tục đến các tĩnh phía Nam Trung Kỳ và ở đây, ngoài một số hình thức đấu tranh rời rạc ở các đô thành và thị xã thì ở các miền nông thôn còn có những đợt tuần hành của nông dân dƣới sự lèo lái và sách động của những cán bộ CS nằm vùng tại các huyện Đức Phổ, Sơn Tịnh, Mộ Đức thuộc tỉnh Quảng Ngãi, huyện Triệu Phong thuộc tỉnh Quảng Trị và huyện Hoài Nhơn thuộc tỉnh Bình Định cùng với một số hình thức đấu tranh chống chính quyền Pháp ở Bắc Kỳ nhƣ biểu tình, rải truyền đơn ở Hà Nội, biểu tình của nông dân ở huyện lỵ Tiền Hải thuộc tỉnh Thái Bình, ở Bình Lục thuộc tỉnh Hà Nam, chống thuế ở Ninh Bình nhƣng trƣớc đó, vào VSTK - 2620


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

cuối tháng 01 năm 1932, Ngô Đức Trì đã báo cáo cho QTCS Liên Sô ở Moscova rằng chiến dịch khủng bố đàn áp đẫm máu của chính quyền xâm lƣợc bảo hộ Pháp đã đè bẹp tinh thần đấu tranh của tuyệt đại đa số quần chúng và khiến cho các hoạt động của CS càng thêm khó khăn hơn. Chẳng hạn nhƣ ở Hải Phòng kể từ tháng 10 năm 1930, trong tổng số 90 đảng viên ở tỉnh nầy thì hết 19 ngƣời đã bị bắt giam, 10 ngƣời phải ẩn trốn sống chui rút và 45 ngƣời bỏ đảng vì sợ liên lụy, tù tội hay trả thù. Ở các vùng hầm mỏ than Hòn Gay, Cẩm Pha cỏ hàng ngàn thợ thuyền phu phen nhƣng chỉ có 29 cán bô CS. Kể từ lúc có cuộc đình công ở đồn điền Phú Riềng và các hình thức đấu tranh ở nông thôn khiến cho chính quyền bão hộ thẳng tay đàn áp, tổ chức nông hội do CS tổ chức và xây dựng rơi vào tình trạng thoi thóp tự tiêu diệt. Thêm vào các khó khăn chồng chất ở trong nƣớc, sự liên lạc giữa ban chấp hành trung ƣơng CS Việt Nam với Văn Phòng Viễn Đông Sự Vụ QTCS Liên Sô ở Thƣợng Hải qua trung giang của NAQ từ Hồng Kông cũng bị bế tắt chậm trễ và trong nƣớc cho rằng đó là lỗi tắc trách của NAQ không giúp ích đƣợc gì cho BCHTUCS ở VN:"Nếu không giúp được một chút gì cho chúng tôi liên lạc với QTCS hoặc Văn Phòng Viễn Đông Sự Vụ, vậy thì đồng chí ngồi ở Hồng Kông để làm gì?"; đây là một phần nội dung lá thƣ của BCHTUCSĐD ở Việt Nam gửi sang Hồng Kông cho NAQ và lá thƣ nầy đã đƣợc NAQ đích thân dịch ra tiếng Anh vào ngày 12 tháng 02 năm 1931 để chuyển đạt đến Văn Phòng Viễn Đông Sự Vụ của QTCS Liên Sô (còn gọi là Đông Phƣơng Cục). Trên thực tế, vào cuối mùa Đông năm 1930, NAQ có viết thƣ liên lạc với Đông Phƣơng Cục để vừa báo cáo tình hình hoạt động khó khăn của đảng CSVN trong nƣớc đang cần chỉ thị hƣớng dẫn của QTCS trong việc tổ chức các phong trào Sô Viết và đối phó với chính sách khủng bố trắng của chính quyền bảo hộ Pháp ở Đông Dƣơng đồng thời cũng xin phép QTCS cho phép đƣơng sự đƣợc cƣới vợ. Ngày 12 tháng 02 năm 1931, Đông Phƣơng Cục viết một văn thƣ gửi cho NAQ hứa rằng không bao lâu nữa họ sẽ thảo và gởi tới một tập tài liệu đầy đủ chi tiết hơn về đƣờng hƣớng hoạt động kèm theo VSTK - 2621


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

những chỉ thị cần thiết cho CSVN trong nƣớc nhƣng lời hứa nầy chỉ đƣợc thực hiện vào cuối tháng 03 năm 1931. Trong lá thƣ ngày 12 tháng 02, Đông Phƣơng Cục cũng phê phán rằng các báo cáo trong thƣ của NAQ không đầy đủ, chỉ nói chung chung, không đƣa ra các con số cụ thể, không cho biết những biến cố xảy ra hồi nào? ở đâu? Bao nhiêu ngƣời đã bị bắt bớ trong chiến dịch khủng bố trắng của chính quyền bảo hộ? Văn thƣ nầy cũng yêu cầu CSVN cần phải quy tựu và sách động quần chúng đông đảo nơi các nhà máy sản xuất, tại các hảng xƣởng để đấu tranh trong ngày "Đình Công" 25 tháng 02 năm 1931. Về việc xin phép cƣới vợ của NAQ, lá thƣ cũng lƣu ý rằng đƣơng sự đáng lý ra phải thông báo trƣớc cho Đông Phƣơng Cục ít nhất là 2 tháng trƣớc ngày dự định làm đám cƣới. Cũng trong tháng 02 năm 1931, NAQ hồi đáp thƣ của Đông Phƣơng Cục trong đó đƣơng sự lƣu ý cơ quan nầy về tình trạng khó khăn và tế nhị của những nhân vật mới từ ngoại quốc trở về để nắm giữ các vị thế lãnh đạo trong ban chấp hành trung ƣơng đảng CS Đông Dƣơng ở VN hiện nay cũng nhƣ trong việc tạo dựng quyền hạn của họ đối với các thành phần đảng viên bản xứ đã trải qua nhiều kinh nghiệm đấu tranh và lãnh đạo quần chúng. Các thành phần lãnh đạo mới nầy rất cần và mong đợi tập tài liệu hƣớng dẫn cùng với các chỉ thị cần thiết mà Đông Phƣơng Cục đã hứa sẽ gửi cho họ nhƣ là chứng cớ họ có sự chuẩn nhận và hậu thuẫn của QTCS. Trong thƣ nầy NAQ cũng trình bày rằng ngƣời vợ của đƣơng sự đã quá bận rộn chuẩn bị đón mừng Năm Mới và lập chƣơng trình đón tiếp các khách đảng viên CS từ Sài Gòn và Bắc Kỳ sang Hồng Kông. Do đó có thể là vì phải tiếp tay với ngƣời vợ trong những việc vừa kể cho nên đƣơng sự đã bỏ quên những chỉ thị của Đông Phƣơng Cục mà cũng có thể là Đông Phƣơng Cục gửi tới quá trễ. Về trƣờng hợp ngƣời vợ của NAQ thì Sophie Quinn Judge đã viết nhƣ sau: “From other Comintern documents from 1934 and 1935, we learn that this wife was apparently Nguyen Thi Minh Khai, the former Tan Viet activist from Vinh who was assigned to work in Hong Kong after the Party unification. VSTK - 2622


17

She was later assigned to liaison work with the Chinese party. Whether she and Ho remained man and wife after theirs arrests in April and June 1931 is not known. (The French documentary sources on Nguyen Thi Minh Khai would lead one to believe that she had a variety of relationships with her male comrades between 1930 and 1940. In 1932, for example, The Sûreté was convinced that she was the mistess of Tran Ngoc Danh, Tran Phu's younger brother. They intercepted one letter in 1933 which she wrote in Hong Kong, seemingly to reject a suitor, which declared ' I am no longer haunted by the idea of the mariage or motherwhood . . .My only husband is the Communist Revolution. Yet by late 1934, when she arrived in Moscow, she wrote that she was married to 'Lin', Ho's pseudonym at the time. Her Vietnamese biographies states that she married Le Hong Phong in Moscow in 1935, but there is no contemporary account of such a marriage”(S.Q Judge; sđd; trang

18

182,183) .

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

Tạm dịch: Từ những nguồn tài liệu lƣu trữ của Trung Ƣơng Cục QTCS Liên Sô lấy ra từ năm 1934 và năm 1935, chúng ta biết đƣợc rằng ngƣời vợ nầy đích thực là Nguyễn Thị Minh Khai, nguyên trƣớc đây là một cán bộ đảng Tân Việt hoạt động ở Vinh, sau Hội nghị hợp nhất các nhóm CS Việt Nam, đƣơng sự đƣợc chỉ định công tác ở Hồng Kông Sau đó lại đƣợc chỉ định giữ nhiệm vụ giao liên với đảng CS Trung Hoa. Sau khi 2 ngƣời lần lƣợt bị bắt vào tháng 04 và tháng 06 năm 1931, ngƣời ta không biết đƣợc tình trạng vợ chồng của hai ngƣời có còn tiếp tục nữa hay không. ( Nếu theo những nguồn tài liệu của ngƣời Pháp về Nguyễn Thị. Minh Khai thì ngƣời ta tin rằng đƣơng sự có sự giao du với nhiều ngƣời đồng chí nam phái của mình trong khoảng những năm 1930 và 1940, thí dụ nhƣ Mật Vụ Pháp đã tin chắc rằng ngƣời đàn bà nầy đã từng là nhân tình của Trần Ngọc Danh em trai của Trần Phú . Vào năm 1933, ngƣời Pháp chận và tiếp thâu đƣợc một lá thƣ của ngƣời đàn bà nầy viết ở Hồng Kông để từ chối lời cầu hôn của một ngƣời theo đuổi đƣơng sự và tuyên bồ rằng 'chuyện vợ chồng con cái không còn làm vướng bận tâm trí của tôi nữa . . . .Người chồng duy nhất của tôi hiện giờ chính là Cuộc Cách Mạng Cộng Sản'. Dù vậy, vào cuối năm 1934, khi tới Moscova, đƣơng sự đã viết rằng mình là vợ của 'Lin', mà tên Lin chính là bí danh của NAQ vào lúc bấy giờ. Những bài viết về tiểu sử của NTMK bằng tiếng Việt đều viết rằng đƣơng sự làm đám cƣới với Lê Hồng Phong tại Moscova vào năm 1935, tuy nhiên cho đến nay không tìm thấy có sổ sách nào đăng ký cuộc hôn nhân nầy . *

VSTK - 2623


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30 31 32

33

34

35

36

37

Sau khi phong trào nổi dậy Sô Viết Nghệ Tĩnh bị chính quyền bảo hộ Pháp đàn áp nặng nề và các cơ sở nằm vùng của CSĐD ở VN bị phá vỡ, kể từ ngày 12 tháng 03 năm 1931 tức là kể từ ngày hội nghị lần thứ nhì của ban chấp hành trung ƣơng đảng CSĐD ở Sài Gòn, mối liên hệ giữa ban chấp hành nầy với NAQ trở nên xấu đi một cách tồi tệ. Một trong các vấn đề quan trọng mà hội nghị lần thứ nhì nầy ghi ra trong nghị trình là "Vấn đề Nguyễn Ái Quốc". Lãnh tụ CS trong nƣớc là Trần Phú gửi cho Văn Phòng Viễn Đông Sự Vụ QTCS một lá thƣ đề ngày 17 tháng 04 năm 1931 để tố cáo và phê phán hết sức gắt gao bản chƣơng trình và phƣơng sách hành động của NAQ đề ra sau khi thực hiện việc hợp nhất các nhóm CSVN ở Hồng Kông mà theo lời báo cáo của NAQ "Từ đó họ nhất trí thống nhất thành một đảng. Chúng tôi đề ra chương trình và chiến lược, theo đường lối của Quốc Tế Cộng Sản". Trần Phú phê phán rằng NAQ đã tự quyền hành động trong việc tổ chức cuộc hội họp thống nhứt mà không thông qua ý kiến và chỉ thị của QTCS; rằng đại hội thống nhất vẫn tiếp tục mang bản chất cơ hội hữu khuynh của thời kỳ CS Trung Quốc hợp tác với Quốc Dân Đảng Trung Quốc từ năm 1925 đến năm 1927. Trần Phú cũng lƣu ý rằng NAQ thƣờng hay chỉ thị cho các đảng bộ địa phƣơng trong nƣớc phải gửi báo cáo thẳng cho đƣơng sự không cần phải thông qua ban chấp hành trung ƣơng đảng ở Sài Gòn. Trong thƣ nầy, Trần Phú công khai tuyên bố kể từ nay NAQ sẽ không còn đƣợc tin cậy để giữ vai trò ngƣời trung gian giữa ban chấp hành trung ƣơng đảng CSĐD và Văn Phòng Viễn Đông Sự Vụ (VPVĐSV) của QTCS Liên Sô nữa bởi vì NAQ rất là chung chung và đôi khi tự động ra chỉ thị mà không lý gì tới ý kiến của VPVĐSV. (S.Q Judge, sđd; trang 183; cũng xem Thành Tín; Về Ba Ông Thánh; nxb Tú Quỳnh; 1993; Cal.USA; trang 142-143).

Sở dĩ NAQ có những cung cách xử sự nhƣ thế là vì vào cuối tháng 03 năm 1931, VPVĐSV đã cố thuyết phục NAQ ở lại công tác ở Hồng Kông với lý do là đƣơng sự sẽ gặp khó khăn hơn ở Thƣợng Hải trong trách vụ giao liên. Họ đã xác quyết rằng chỉ riêng có đƣơng sự mới là ngƣời cần yếu hơn VSTK - 2624


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18 19

20

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

hết cho nhu cầu mà họ đã nêu ra vào tháng 11 năm rồi (1929) và lúc đó họ đã xác định nhiệm vụ giao phó cho NAQ nhƣ sau: 1- NAQ phải giữ mối liên hệ chặt chẽ với các tổ chức đảng phái bên trong nƣớc Việt Nam; 2- báo cáo cho VPVĐSV mọi tình hình xảy ra tại nơi NAQ đang công tác (Trung Hoa); 3- chuẩn bị và chính huấn đảng cho cuộc nổi dậy trong tƣơng lai. Vì vậy, để đáp ứng lại những lời tố cáo của tổng bí thƣ Trần Phú, NAQ đã viết một văn thƣ đề ngày 23 tháng 04 năm 1931 trả lời rằng nếu chỉ xem đƣơng sự nhƣ là một thùng thƣ trung gian tiếp nhận văn từ thƣ tín thì sự có mặt của đƣơng sự ở Hồng Kông thật là vô ích. Đƣơng sự giải thích rằng đƣơng sự hiểu rõ tình trạng khó khăn và đa đoan của Ban Chấp hành Trung ƣơng đảng trong nƣớc. Tuy nhiên mọi ngƣời phải nên thông suốt tình hình của toàn đảng và vì vậy cần phải có những phúc trình báo cáo của các đảng bộ nằm vùng ở địa phƣơng. Đoạn văn trả lời trích ra từ bức thƣ nầy nhƣ sau: TH¦ GöI BAN CHÊP HµNH TRUNG ¦¥NG §¶NG CéNG S¶N §¤NG D¦¥NG

Ngµy 23 th¸ng 4 n¨m 1931 1. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8 Bis. VÊn ®Ò nhiÖm vô t«i: a) Tõ ngµy Héi nghÞ Octobre t«i nghÜ trong ®ã cã Trung -¬ng, ngoµi ®ã cã §(Đảng), vËy nªn c«ng viÖc t«i chØ lµ nh- "thïng th¬". VËy nªn t«i xin § ®æi chç v× "thïng th¬" th× ng-êi kh¸c còng lµm ®-îc. V× thÕ mµ § cã th¬ ®Þnh tr¸ch nhiÖm cho t«i (th¬ ®ã t«i cã göi copie cho T.¦). b) NÕu Trung -¬ng b¸o c¸o th-êng vµ râ rµng (dÐtaillÐ) th× chóng t«i kh«ng ®ßi b¸o c¸o c¸c n¬i lµm g×, song tõ ngµy Héi nghÞ ®Õn nay, Trung -¬ng ch-a cã lÇn b¸o c¸o nµo t-¬ng tÕ hÕt. Nh- viÖc B (Bắc Kỳ) ph¶n ®èi chØ thÞ Quèc tÕ mµ còng ®Õn b©y giê ng-êi quen vµ Trung -¬ng míi nãi ®Õn! VÉn biÕt hoµn c¶nh khã kh¨n vµ Trung -¬ng l¾m viÖc, nh-ng "hä" còng cÇn ph¶i biÕt t×nh h×nh râ rµng mµ còng v× vËy mµ ph¶i yªu cÇu c¸c n¬i b¸o c¸o. Nhê hai tê b¸o c¸o Xø Héi nghÞ göi ra, míi biÕt h¬i VSTK - 2625


34

râ t×nh h×nh T (Trung Kỳ) vµ B (Bắc Kỳ) tõ 12 - 30 vÒ tr-íc, (tõ ®ã ®Õn giê kh«ng râ v× kh«ng thÊy b¸o c¸o n÷a) vµ hä ®-¬ng hái cho ®-îc b¸o c¸o Nam Kú. V¶ l¹i khi tr-íc (Octobre) chóng ta ®ã ®Þnh r»ng, hÔ c¸c n¬i b¸o c¸o th× lµm hai b¶n, mét göi cho Trung -¬ng, mét göi ra. ThÕ lµ ®ì viÖc cho Trung -¬ng vµ Quèc tÕ l¹i biÕt râ t×nh h×nh, §(Đảng) còng t¸n thµnh c¸ch ®ã. Nh- vËy th× cã g× lµ "v« lý vµ lén xén"1). c) T«i kh«ng trao kÕ ho¹ch g× riªng cho T vµ B, chØ cã nh÷ng th«ng c¸o gÊp nh- 1-5, nh÷ng chØ thÞ ®¹i kh¸i nh- chØ thÞ võa råi vµ nh÷ng tµi liÖu nghiªn cøu dÞch ra th× t«i cø vÉn göi ba b¶n cho Trung -¬ng, T vµ B. Lµm nh- thÕ lµ cho mau, cho tiÖn vµ cho ch¾c ch¾n (nÕu chç nµy kh«ng tiÕp th× cã chç kh¸c tiÕp). d) Th¬ võa råi Trung -¬ng nãi: "ChØ cã viÖc giao th«ng hoÆc b¸o ch-¬ng th× t«i giao thiÖp víi hä, chø b¸o c¸o th× v« lý vµ lén xén". NÕu lµm nh- ®ã nãi trªn, th× ch¼ng nh÷ng kh«ng cã g× lµ "v« lý vµ lén xén" mµ l¹i ch¹y viÖc l¾m. NÕu kh«ng vËy th× t«i giao thiÖp víi T vµ B còng kh«ng cã t¸c dông g×. e) Th¬ Trung -¬ng t«i cø vËy göi ®i råi. Nh-ng viÖc nµy còng vËy. NhiÖm vô t«i ®ã lµ nh- th¬ § ®ã®Þnh, cho nªn khi cã viÖc g× § còng nãi víi t«i mµ khi t«i cã ý kiÕn g× (nh- phª b×nh T vµ B míi ®Õn) còng cã § ®ång ý. VËy nªn khi §¶ng nghÞ ®Þnh hoÆc yªu cÇu g× th× t«i còng nªn biÕt. NÕu kh«ng biÕt g× c¶, khi "hä" hái ®Õn, t«i biÕt ®-êng nµo mµ nãi. NÕu chØ biÕt truyÒn th¬ qua, ®-a th¬ l¹i, nÕu kh«ng tham gia ý kiÕn víi § vµ víi Trung -¬ng, th× t«i ë ®©y còng kh«ng Ých g× l¾m. V× viÖc ®-a th¬ th× ®ång chÝ kh¸c còng lµm ®-îc. Nãi tãm l¹i lµ Trung -¬ng th¶o luËn l¹i "nhiÖm vô cña K.V" (KV là một bí danh của NAQ): 1/ Ý kiÕn ®èi víi th¬ h«m nä (copie göi vÒ tr-íc) thÕ nµo? 2/ C¸c n¬i nªn hay kh«ng nªn göi b¸o c¸o, v.v.. Trung -¬ng gi¶i quyÕt thÕ nµo, råi cho t«i biÕt. V× nÕu ®Ó thÕ mãi, th× chç nãi thÕ nµy, chç nãi thÕ kia, th× lén xén thiÖt, mµ l¹i trë ng¹i c¶ c«ng t¸c. Thªm: Vladimirof chuyÕn nµy ch-a vÒ ®-îc. Ph¶i chê Hg-Th-K«ng hoÆc TrÇn B×nh míi vÒ ®-îc. ChuyÕn nµy göi vÒ 2 Zòa vµ 200 giÊy.

35

Ngµy 24 th¸ng 4 n¨m 1931 (Trong ¶nh bót tÝch, trªn ®Çu bøc th- t¸c gi¶ ®Ò

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33

36 37

38 39

40 41

ngµy 23-4-1931, cuèi bøc th- t¸c gi¶ ®Ò ngµy 24-4-1931. Chóng t«i theo nguyªn v¨n bót tÝch cña t¸c gi¶.)

Ngµy 1-5 s¾p söa thÕ nµo, kÕt qu¶ thÕ nµo cho biÕt. MiÕng giÊy nhá ch÷ Anh lµ do ®¹i biÓu I.J.C. göi vÒ. (Bót tÝch tiÕng ViÖt, b¶n chôp l-u t¹i ViÖn LÞch sö §¶ng .) ( Trích dẫn từ Hồ Chí Minh Toàn tập; sđd; tập 3; trang 1403-1406)

*

VSTK - 2626


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

Cũng vào đầu tháng 01 năm 1931, toàn quyền Đông Dƣơng chuẩn phê nghị định của thống sứ Bắc Kỳ Tholance ban hành việc áp dụng bộ Dân Luật (Code Civil) tại các tòa án của triều đình An Nam ở Bắc Kỳ. Từ năm 1897, Nha Kinh Lƣợc bị chính quyền bảo hộ của ngƣời Pháp bãi bỏ để thủ tiêu quyền lực của triều đình Huế ở Bắc Kỳ. Các tòa án của triều đình Huế trƣớc đây xét xử các ngƣời bản xứ Bắc Kỳ đƣợc giao cho Hội Đồng tái thẩm (Commission de Revision) và phán quyết của cơ quan nầy phải đƣợc thống sứ Bắc Kỳ duyệt y. Kể từ năm 1901, chính quyền bảo hộ của ngƣời Pháp thiết đặt Hội đồng Thƣợng thẩm (Commission d'Appel) gồm có 03 ngƣời Pháp và 02 ngƣời Việt để chuyên xét xử về dân sự cho những ngƣời dân bản xứ ở Bắc Kỳ, không còn áp dụng theo Bộ Hoàng Triều Luật Lệ còn gọi là Bộ Luật Gia Long để xét xử giống nhƣ các tòa án của triều đình Huế ở Bắc Kỳ đã áp dụng ngày xƣa. Sau khi Khải Định chết, theo thỏa ƣớc ngày 06 tháng 11 năm 1925 ký kết giữa chính quyền bảo hộ và triều đình Huế thì quyền làm luật ở Bắc Kỳ đƣợc giao cho thống sứ Bắc Kỳ. Do đó thống sứ Bắc Kỳ đã ký nghị định ngày 30 tháng 08 năm 1927 thành lập Hội Đồng Tƣ Vấn Pháp Luật An Nam. Nghị định ngày 28 tháng 08 năm 1930 thiết đặt Hội đồng Soạn thảo Dân Luật áp dụng ở Bắc Kỳ. Ngày 27 tháng 03 năm 1931, bộ Dân Luật Bắc Kỳ (Code Civil) đã đƣợc soạn xong và đƣợc toàn quyền Đông Dƣơng chuẩn y thi hành kể từ ngày 01 tháng 04 năm 1931. Bộ luật nầy gồm có 04 quyển: quyển I quy định các vấn đề thuộc về Nhân Thân (Personnes); quyển II về Tài Sản (Biens); quyển III về Nghĩa Vụ và Khế Ước (Obligations et Contrats); quyển IV về Bằng Chứng(Preuves), tổng cộng gồm có 1,455 điều . Ngày 21 tháng 10 năm 1939, sau khi đƣợc sửa đổi cho phù hợp, bộ luật nầy đƣợc toàn quyền Đông Dƣơng chuẩn y áp dụng cho toàn Trung Kỳ. (Dƣơng Trung Quốc; sđd, trang 200-201). * Luận cƣơng chính trị của đảng do Tổng bí thƣ Trần Phú soạn thảo trƣớc đây chủ trƣơng phân biệt giai cấp quần chúng VSTK - 2627


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

một cách rõ rệt và triệt đễ trong nội bộ đảng CSĐD ở Việt Nam mặc dù có tƣơng hợp với chủ trƣơng và chính sách của QTCS Liên Sô hiện đang dƣới quyền lãnh đạo của J.Staline nhƣng điều nầy lại có thể là nguyên nhân gây ra hậu quả không lƣờng trƣớc đƣợc: một đợt sóng hoạt động mới có tính cách cực đoan lại xảy ra ở Trung Kỳ vào mùa Xuân năm 1931 khiến cho ban chấp hành trung ƣơng đảng CSĐD trong kỳ hội vào tháng 03 năm 1931 đã phải đƣa ra nghị quyết cực lực phê phán những khuynh hƣớng cực đoan trong nội bộ của đảng ở Trung Kỳ mà điển hình là đảng viên Ngô Vĩnh Long. Tuy nhiên nếu xét cho cùng, thì những quyết nghị của hội nghị ban chấp hành trung ƣơng đảng chẳng qua cũng chỉ là một loạt khuynh hƣớng cực đoan khác để thay thế các khuynh hƣớng cực đoan bị ban chấp hành phê phán: một mặt thì hội nghị lên án hành động khủng bố cá nhân và xử dụng bạo lực một cách ấu trĩ nhƣng mặt khác thì hội nghị lại kêu gào phải tăng cƣờng mạnh mẽ tính chất giai cấp vô sản trong quần chúng cũng nhƣ trong nội bộ của Đông Dƣơng Cộng Sản Đảng. Bản quyết nghị viết rằng một trong số các hiểm nguy lớn nhứt chính là sự không thông suốt của các đảng viên về vị thế của giai cấp vô sản trong cuộc cách mạng và trong những nhiệm vụ của đảng . Những công tác tổ chức đầu tiên cần phải thực hiện là: - giải quyết vấn đề khủng hoảng cấp lãnh đạo đảng ở Bắc Kỳ; - củng cố tăng cƣờng ban chấp hành trung ƣơng đảng ở Trung kỳ và Nam Kỳ. Cần phải lần lần thay thế những đại biểu trí thức và các thành phần bảo thủ trong các vai trò lãnh đạo để trao cho các thành phần thuộc giai cấp công nhân và nông dân nghèo không có ruộng đất. Đảng có nhiệm vụ kiểm tra các Nông hội để loại trừ các thành phần hội viên không thuộc giai cấp nông dân quê mùa, cử đặt vào guồng máy hành chánh cai trị các thành phần thuộc giai cấp bần cố nông và ngƣời cày thuê cuốc mƣớn ở nông thôn. Cuộc đấu tranh giai cấp ở các vùng nông thôn phải đƣợc lan rộng và mọi ảnh hƣởng của chủ thuyết quốc gia phải đƣợc loại bỏ tận gốc rễ. VSTK - 2628


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

Một hậu quả phát sinh từ cƣơng lĩnh đấu tranh giai cấp kể trên là sự kiện thanh lọc hàng ngũ trong tổ chức đảng CSĐD ở Trung Kỳ vào tháng 04 năm 1931. Theo giải thích của đảng viên CS Nguyễn Duy Trinh thì đây là việc loại bỏ những đảng viên đã sai trái nghiêm trọng vì có những khuynh hƣớng cực đoan tả khuynh. Tuy nhiên một đảng viên CS khác là Trần Huy Liệu đã trƣng dẫn một thông tƣ đề ngày 28 tháng 04 năm 1931 của ban chấp hành Xứ ủy ở Trung Kỳ kêu gọi bài xích những thành phần trí thức, phú nông, địa chủ và cƣờng hào giống nhƣ những khẩu hiệu đấu tranh Trí, Phú, Địa, Hào, Đào tận gốc, Trốc tận rễ trong các cuộc nổi dậy của phong trào Sô Viết Nghệ Tĩnh trƣớc đây. Theo ý kiến của Trần Huy Liệu thì chính những kiểu khẩu hiệu và biểu ngữ đấu tranh có tính cách chia rẽ nhƣ thế đã khiến cho một khối khá lớn quần chúng ngã theo chính quyền xâm lƣợc bảo hộ Pháp để tìm nơi ẩn náu và để đƣợc che chở vào một thời điểm mà chiến dịch khủng bố trắng của ngƣời Pháp lên đến đỉnh cao nhất. Theo Nguyễn Duy Trinh thì vào lúc phổ biến thông tƣ bài xích đề ngày 28 tháng 04 năm 1931 kể trên thì ngƣời lãnh đạo xứ ủy Trung Kỳ là Lê Viết Thuật. Nguyễn Đức Canh và Lê Mão đã bị ngƣời Pháp bắt giam từ ngày 09 tháng 04 năm 1931. Lê Viết Thuật sau đó cũng bị bắt vào khoảng đầu tháng 05 năm 1931. Nguyễn Phong Sắc cũng bị bắt vào ngày 03 tháng 05 năm 1931. Thoạt tiên khuynh hƣớng khai trừ các phần tử thuộc giai cấp thƣợng lƣu trƣởng giả có thể đã đƣợc xem nhƣ là một hình thức thanh lọc ôn hòa nhƣng rồi lại biến thành một phong trào truy lùng những con vật tế thần để trả thù và thoả mãn lòng uất hận khi ngƣời Pháp tăng cƣờng binh đội của họ vào Vinh ngay vào lúc nạn đói đang hoành hành khắp nơi. Theo tài liệu, hồ sơ lƣu trữ tại các pháp đình của chánh quyền bảo hộ Pháp thì ở Hà Tĩnh kể từ đầu tháng 11 năm 1930 và sáu tháng đầu của năm 1931, những ngƣời bị tình nghi làm điềm chỉ viên cho giặc và những dân làng bị kết tội là những kẻ làm trì trệ phong trào nổi dậy Sô Viết Nghệ Tĩnh, tất cả đều bị ám sát, giết hại bằng nhiều hình thức. Một kẻ bất đồng chính kiến bị bắt trói chung với vợ con của đƣơng sự VSTK - 2629


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

rồi quăng tất cả xuống sông; một ngƣời sắp chết vì đói đến mức phải trộm cắp gạo khoai của ngƣời khác đã bị phong trào chôn sống; một kẻ bị tình nghi chỉ điểm cho ngƣời Pháp bị đánh đập cho đến chết. Bất cứ đảng viên nào đã bị thanh lọc vì thuộc tầng lớp kẻ thù của giai cấp vô sản đều đƣơng nhiên bị xếp vào loại tình nghi phản đảng. Từ trong số các Văn kiện lƣu trữ của đảng CSVN hiện nay ngƣời ta biết đƣợc rằng ngày 20 tháng 05 năm 1931, Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Đông Dƣơng ra chỉ thị cho Xứ ủy Trung Kỳ phải ngƣng ngay những hoạt động thanh lọc. Chỉ thị nầy phê phán xứ ủy Trung Kỳ nói chung và ngƣời lãnh đạo xứ ủy nói riêng đã ra chỉ thị thanh lọc đảng nhắm vào các thành phần trí thức, phú nông, địa chủ và kỳ hào; những chỉ thị nầy không có căn bản, thiếu suy xét, độc đoán và hấp tấp.(Văn Kiện Đảng; tập I; trang 285-288, Chỉ thị của Trung Ương gửi Xứ Ủy Trung Kỳ về vấn đề Thanh Đảng Trung Kỳ ). Ban chấp hành trung ƣơng đảng chỉ thị Xứ ủy Trung Kỳ cần phải xem xét lại một cách nghiêm chỉnh các vấn đề có tính nguyên tắc, lý luận và sửa sai các lỗi lầm nghiêm trọng gây ra tình trạng dao động trong quần chúng và trong nội bộ đảng viên. Tuy nhiên, dù có sự can thiệp từ ban chấp hành trung ƣơng đảng CSĐD, tình trạng tả khuynh quá khích ở xứ ủy Trung Kỳ hình nhƣ vẫn chƣa đƣợc thực sự sửa sai từ sau tháng 04 năm 1931 trong khi đó thì phong trào Sô Viết lại tiến lên đến một mức bạo động cao hơn lúc trƣớc. Tình trạng tả khuynh quá khích nầy chỉ tự động chấm dứt sau khi các cơ sở nằm vùng của đảng CSĐD bị tan rã qua chiến dịch khủng bố trắng của quân đội và chính quyền bảo hộ của ngƣời Pháp. (S.Q Judge; sđd; trang 184-187. cũng xem Dƣơng Trung Quốc; sđd; trang 202) Qua báo cáo đề ngày 17 tháng 04 năm 1931 của Trần Phú gửi đến VPVĐSV của QTCS Liên Sô và một báo cáo của NAQ gửi đến QTCS vào khoảng cuối tháng 04 hoặc đầu tháng 05 năm 1931, ngƣời ta có thể biết đƣợc tình trạng tan nát của hầu hết các cơ sở nằm vùng của đảng CSĐD ở Việt Nam qua chiến dịch khủng bố trắng của ngƣời Pháp. Báo cáo của Trần Phú cho biết Ngô Đức Trì cùng với toàn bộ ban chấp hành xứ ủy Nam Kỳ bị bắt ngày 01 tháng 04 năm 1931. VSTK - 2630


1

2

3

4

5

6

7

8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44

Ngày 15 tháng 04 năm 1931, cơ sở của Ban Chấp Hành Trung Ƣơng Đảng ở Sài Gòn bị khám phá, tất cả hồ sơ, tài liệu đều bị tịch thâu cùng với một số tiền bạc do một thanh tra của QTCS là Ducroux vừa mới trao cho. Trần Phú vắng mặt tại cơ sở vào lúc đó nên chƣa bị bắt. Còn Lá thƣ báo cáo của NAQ trích ra từ Hồ Chí Minh Toàn tập; tập 3 thì viết nhƣ sau: TH¦ GöI QUèC TÕ CéNG S¶N

§ång chÝ th©n mÕn, 1. T«i ®ã nhËn ®-îc bøc th- ngµy 25-4. 2. §ång chÝ Tæng bÝ th- (tức Trần Phú: chú thích thêm của VSTKCG&KL) ®ã bÞ b¾t ngµy 19 hoÆc 20-4. KÓ tõ khi xuÊt b¶n T¹p chÝ c¶nh s¸t, 7 trong sè 101 ng-êi ®ã bÞ b¾t. V× vËy trong ban th- ký chØ cßn l¹i mét c«ng nh©n trÎ tuæi. 3. Riªng ë H¶i Phßng ®ã cã 36 tr-êng hîp bÞ b¾t vµo ngµy 20-4 vµ 16 tr-êng hîp bÞ b¾t ngµy 23-4. §iÒu ®ã nãi lªn r»ng mäi ho¹t ®éng ë bèn ®Þa ph-¬ng ®Òu bÞ lé. Mét sè ®ång chÝ ®ã dïng sóng lôc chèng l¹i c¶nh s¸t. 1 ®ång chÝ ®ã bÞ hy sinh vµ nhiÒu ®ång chÝ kh¸c bÞ th-¬ng. 4. Ngµy 20-4 mÊy tµu ch¹y h¬i n-íc cña chóng ta chê ®Ó ®ãn sinh viªn lªn tµu nh-ng kh«ng cã ng-êi nµo ®Õn. Cã lÏ hä còng ®ã bÞ b¾t. 5. Ngµy 29-4, mét ®ång chÝ phô tr¸ch vÊn ®Ò th«ng tin liªn l¹c ®ã bÞ b¾t (Nguyễn Thị Minh Khai ở Hồng Kông:chú thích thêm của VSTKCG&KL). VÉn ch-a nhËn ®-îc tin tøc tõ c¸c ®ång chÝ kh¸c: Khi nµo cã tin cô thÓ h¬n th× t«i sÏ b¸o cho ®ång chÝ biÕt. TÊt c¶ c¸c mèi liªn hÖ t¹m thêi bÞ gi¸n ®o¹n. H×nh nh- t¹p chÝ c¶nh s¸t còng l-u truyÒn ë ®©y. TÊt c¶ nh÷ng thanh niªn ViÖt Nam ë ®©y ®Òu bÞ kiÓm so¸t vµ ®ã bÞ mËt th¸m Ph¸p nhËn d¹ng. 6. NhiÒu tæ chøc §¶ng ë ®Þa ph-¬ng ®ã bÞ gi¶i t¸n, nhiÒu tµi liÖu quan träng r¬i vµo tay c¶nh s¸t. Chóng t«i sÏ ph¶i tæ chøc l¹i mäi viÖc. Chóng t«i sÏ trao nhiÖm vô nµy cho c¸c sinh viªn trë vÒ n-íc. NÕu mäi viÖc diÔn ra tèt ®Ñp, th× kho¶ng 2 tuÇn n÷a 4 sinh viªn sÏ cã mÆt ë ®©y. T«i sÏ häp víi hä. 7. Ngµy 20-4, mäi biÖn ph¸p ®ã ®-îc sö dông ®Ó ban bè thiÕt qu©n luËt trªn toµn ®Êt n-íc chèng l¹i c¸c cuéc biÓu t×nh ngµy 1-5. Tr-êng häc vµ nhµ m¸y sÏ ph¶i n»m trong sù kiÓm so¸t qu©n sù chÆt chÏ. 8. Ngµy 12-4, 55 n«ng d©n ®ã bÞ giÕt trong cuéc diÔu hµnh. Ngµy 14-4, 80 ng-êi bÞ giÕt vµ ngµy 20-4, 30 ng-êi bÞ giÕt. Bän ®Õ quèc ®ã quyÕt ®Þnh ng¨n chÆn phong trµo b»ng tµn s¸t. Chóng t«i nªn chØ ra cho c¸c ®ång chÝ cña m×nh kÕ ho¹ch ®Êu tranh cô thÓ nµo? NÕu chóng ta cø ®Ó hä ®i theo con ®-êng ®ã th× sÏ rÊt manh ®éng, nguy hiÓm. T«i sÏ ®Ò nghÞ thªm r»ng Quèc tÕ Céng s¶n chØ thÞ cho tÊt c¶ c¸c tæ chøc c¸ch m¹ng cña chóng ta tham gia víi khÈu hiÖu "B¶o vÖ §«ng D-¬ng" cïng víi nh÷ng hµnh ®éng: "Kh«ng can thiÖp vµo VSTK - 2631


1 2 3 4 5 6 7 8 9

Trung Quèc", "Kh«ng can thiÖp vµo n-íc Nga X«viÕt". §Æc biÖt lµ §¶ng Céng s¶n Ph¸p vµ c¸c tæ chøc c¸ch m¹ng kh¸c sÏ t¨ng c-êng h¬n n÷a viÖc b¶o vÖ phong trµo c¸ch m¹ng ë §«ng D-¬ng. 9. T«i kh«ng thÓ ký tªn vµo c¸c bøc th- v× t«i kh«ng cã ®Þa chØ. Xin ®ång chÝ hãy lµm tÊt c¶ nh÷ng g× cã thÓ cho t«i. TÊt nhiªn, ®iÒu ®ã thËt phiÒn phøc. V× ®iÒu kiÖn hiÖn thêi, t«i lu«n lu«n ph¶i viÕt cho ®ång chÝ b»ng ph-¬ng ph¸p nµy vµ kh«ng ph¶i lóc nµo còng viÕt cho P.O.B cña ®ång chÝ. T«i ®Ò nghÞ ®ång chÝ sö dông ph-¬ng ph¸p viÕt th- t-¬ng tù. Nã cã r¾c rèi nh-ng an toµn h¬n.

11

Göi lêi chµo céng s¶n. VICTO

12

(Bót tÝch tiÕng Anh, b¶n chôp l-u t¹i ViÖn Hå ChÝ Minh.)

10

* 13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34 35 36

Báo cáo của NAQ vừa trích ra ở trên cho biết Tổng bí thƣ Trần Phú bị bắt vào ngày 19 hoặc 20 tháng 04 năm 1931 và một đảng viên phụ trách vấn đề thông tin liên lạc cũng bị bắt vào ngày 29 tháng 04 năm 1931; ngƣời đảng viên nầy chính là Nguyễn Thị Minh Khai đang phụ trách nhiệm vụ thông tin liên lạc ở Hồng Kông (xin đọc lại nơi trang 2622, 2623 trong sách nầy về trƣờng hợp của Nguyễn Thị Minh Khai ). Thắc mắc đặt ra là nếu tổng bí thƣ Trần Phú đã bị bắt vào khoảng giữa tháng 04 năm 1931 thì ai là ngƣời nhân danh Ban Chấp Hành Trung Ƣơng đảng CSĐD ở Sài Gòn để ra chỉ thị đề ngày 20 tháng 05 năm 1931 nhƣ vừa nêu ra ở phần trên (trang 2630) để ra lệnh cho xứ ủy Trung Kỳ phải chấm dứt các hành động thanh lọc quá khích tả khuynh? Từ lá thƣ báo cáo ngày 28 tháng 04 năm 1931 của NAQ ngƣời ta thấy có những điểm đáng chú ý nhƣ sau: 1-"Tôi đã nhận được bức thư ngày 25-4". Bức thƣ nầy nhất định phải là do QTCS Liên Sô gửi cho NAQ sau khi họ nhận đƣợc báo cáo đề ngày 17 tháng 04 1931 của Trần Phú mà không cần thông qua trung gian "thùng thơ NAQ" ở Hồng Kông. 2- Mục số (6) trong bản báo cáo của NAQ đáng chú ý. Mục nầy viết: "NhiÒu tæ chøc §¶ng ë ®Þa ph-¬ng ®ã bÞ gi¶i t¸n, nhiÒu tµi liÖu quan träng r¬i vµo tay c¶nh s¸t. Chóng t«i sÏ ph¶i tæ chøc l¹i mäi viÖc. Chóng t«i sÏ trao nhiÖm vô nµy cho c¸c sinh viªn trë vÒ n-íc. NÕu

VSTK - 2632


1 2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21 22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35 36 37

38

mäi viÖc diÔn ra tèt ®Ñp, th× kho¶ng 2 tuÇn n÷a 4 sinh viªn sÏ cã mÆt ë ®©y. T«i sÏ häp víi hä."

- Chúng tôi sẽ phải tổ chức lại mọi việc. "Chúng tôi" ở đây là NAQ và 04 sinh viên sẽ đến Hồng Kông để hội họp và nhận nhiệm vụ công tác từ NAQ. Rõ ràng là NAQ từ Hồng Kông đã tự động nhanh chóng chụp thời cơ nắm lấy quyền lãnh đạo và manh nha thành lập một Ban Chấp hành Trung ƣơng mới cho đảng CSĐD ngay sau khi cơ sở tổng hành dinh của BCHCSĐD ở Sài Gòn bị khám phá và tổng bí thƣ Trần Phú bị bắt. Bốn sinh viên nầy là ai ? "Chúng tôi sẽ trao nhiệm vụ nầy cho các sinh viên trở về nước". Một kiểu viết lƣng chừng mù mịt của những ngƣời CS khiến ngƣời đọc có thể hiểu là những sinh viên mới nầy vừa tốt nghiệp từ Moscova đang trên đƣờng trở về nƣớc nhƣng sẽ phải ghé ngang qua Hồng Kông để đƣợc NAQ chỉ định nhiệm vụ công tác trong nƣớc thay thế Ban Chấp hành Trung ƣơng đảng cũ của Trần Phú. Đây là một nhiệm vụ quan trọng, cần những ngƣời đã từng trải kinh nghiệm trong nƣớc chứ không thể nào giao cho những tay mơ thƣ sinh bạch diện ngơ ngơ ngáo ngáo mới rời khỏi mái nhà trƣờng Moscova. -Trong một mục khác trong báo cáo NAQ viết : "4. Ngµy 20-4 mÊy tµu ch¹y h¬i n-íc cña chóng ta chê ®Ó ®ãn sinh viªn lªn tµu nh-ng kh«ng cã ng-êi nµo ®Õn. Cã lÏ hä còng ®ã bÞ b¾t." Nhƣ vậy rõ

ràng là NAQ muốn ám chỉ tới những đảng viên CSVN đã từng là sinh viên cũ tốt nghiệp từ Moscova và đã trở về Việt Nam hoạt động kể từ thời NAQ khai sinh ra hội VNTNCMĐC Hội cho đến ngày thành lập Đảng Cộng Sản Dông Dƣơng, rồi đến ngày xảy ra phong trào Sô Viết Nghệ Tĩnh kéo theo chiến dịch khủng bố trắng của chính quyền xâm lƣợc bảo hộ Pháp ở Đông Dƣơng. Những ngƣời nầy chạy trốn sự truy lùng của cảnh sát mật vụ Pháp trong nƣớc và theo dự trù sẽ đƣợc tàu hơi nƣớc của QTCS đón vào ngày 20-04-1931 để đƣa sang Hồng Kông gặp NAQ ở đó. Tuy nhiên, không có ngƣời nào chạy thoát ra đến điểm hẹn để đƣợc tàu đón đƣa đi Hồng Kông. Nhƣ vậy thì dự trù "Chóng t«i sÏ trao nhiÖm vô nµy cho c¸c sinh viªn trë vÒ n-íc. NÕu mäi viÖc diÔn ra tèt ®Ñp, th× kho¶ng 2 tuÇn n÷a 4 sinh viªn sÏ cã mÆt ë ®©y. T«i sÏ häp víi hä." đã không thể thực hiện vì không có "sinh viên"

VSTK - 2633


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

nào từ Việt Nam chạy đến gặp NAQ ở Hồng Kông và để đƣợc đƣơng sự ban chỉ thị và trao nhiệm vụ để rồi quay trở lại Việt Nam cứu vãng tình hình sụp đổ, tan rả của đảng Cộng Sản Đông Dƣơng vào lúc đó. Từ câu "khoảng 2 tuần nữa 4 sinh viên sẽ có mặt ở đây" và căn cứ vào ngày viết bản báo cáo của NAQ (28 tháng 04 năm 1931) thì ngƣời ta có thể suy đoán đƣợc ngày dự trù gặp mặt các sinh viên là vào khoảng ngày 12 tháng 05 năm 1931. Và cũng theo dự trù theo nhƣ NAQ đã ghi ra trong báo cáo, sau khi gặp mặt, hội họp với NAQ ở Hồng Kông, các "sinh viên" trở thành các ủy viên mới của Ban Chấp hành Trung ƣơng đảng CSĐD ở Sài Gòn do NAQ thành lập và tấn phong sẽ quay trở lại Việt Nam, mang về theo bản chỉ thị viết sẵn và đề ngày 20 tháng 05 năm 1931 của NAQ ra lệnh cho xứ ủy Trung Kỳ phải chấm dứt ngay các hành động quá khích tả khuynh, khủng bố. Từ bản báo cáo và tờ chỉ thị viết sẵn nầy của NAQ ngƣời ta thấy: 1- NAQ đã chụp lấy thời cơ - một cung cách hành động hiệu nghiệm mà NAQ đã thƣờng áp dụng trong quá khứ - ngay sau khi tổng bí thƣ Trần Phú bị bắt để tự quyền nắm lấy quyền lãnh đạo đảng Cộng Sản Đông Dƣơng; 2- Không có ai từ Việt Nam sang Hồng Kông để rồi sau đó quay về Việt Nam mang theo chỉ thị của NAQ hay nói một cách khác là chỉ thị nầy chƣa bao giờ tới tay của xứ ủy Trung Kỳ và do đó tình trạng quá khích tả khuynh nơi xứ nầy vẫn tiếp tục gia tăng nhƣ đã trình bày ở phần trên (nơi trang 2630). Câu hỏi đặt ra: tờ chỉ thị gửi xứ ủy Trung Kỳ có phải do NAQ đã lạm dụng danh nghĩa ban Chấp hành Trung ƣơng đảng CSĐD viết ra hay không? Hồ sơ, tài liệu lƣu trử của Pháp ở Aix en Provence có liên hệ đến việc bắt giữ NAQ ở Hồng Kông không có đề cập gì tới tờ chỉ thị nầy. Họ chỉ tìm thấy một thông tƣ viết nửa chừng trên chiếc máy đánh chữ của NAQ vào lúc đƣơng sự bị bắt ngày 06 tháng 06 năm 1931. Đề mục của tờ thông tƣ nầy chỉ là đƣa ra một phƣơng sách "đúng cách" để chống lại chiến dịch khủng bố trắng của ngƣời Pháp và đối với họ thì tài liệu nầy chẳng có gì đáng chú ý, nhƣng lại tin rằng nó là VSTK - 2634


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

39

chứng cớ cho thấy quyền thế của NAQ đối với đảng CSĐD ở Việt Nam. (S.Quinn Judge; sđd; trang 188 với chú thích số [182] nơi trang 288). Nữ tiến sĩ Sophie Quinn Judge đã trích dẫn một lá thƣ đáng chú ý đề ngày 12 tháng 05 (1931) hiện còn đƣợc lƣu giữ nơi trung tâm của nước Nga lưu trử và nghiên cứu tài liệu lịch sử hiện đại (Russian Center for the Preservation and Study of Documents of Modern History viết tắt là RC). Lá thƣ không có chữ ký tên đƣợc viết bằng tiếng Anh từ một ngƣời không phải là ngƣời Anh chính gốc gửi tới một ngƣời "Dear Friend" (Đồng Chí Thân mến) mà theo S.Q Judge thì "Dear Friend'' ở đây rất có thể là NAQ. Lá thƣ giống nhƣ một Sự Vụ Lệnh của một cấp trên giao phó phận sự cho ngƣời nhận thƣ thảo ra và phổ biến một thông cáo kêu gọi trong nội bộ của đảng. Lá thƣ viết: "Chúng tôi nghĩ rằng cần phải có một một văn thƣ do đồng chí ban hành, một loại bạch thƣ gởi đến toàn thể các đồng chí. Trong văn thƣ nầy, đồng chí phải nêu rõ những nhiệm vụ của đảng trong công tác quần chúng, trong các công tác tổ chức đấu tranh về mặt kinh tế của những thành phần phu phen đồn điền, nơi các xí nghiệp, của những nông dân làm thuê, những phong trào đấu tranh của các nghiệp đoàn, của những tổ chức chống chủ nghĩa Đế quốc, của các ban chấp hành những Nông hội, và Binh đoàn v.v . . . Đồng chí cần phải nêu rõ tính cách cần yếu của nhiệm vụ lãnh đạo và tổ chức của các đồng chí chúng ta đối với những hàng động bộc phát của Nông dân. . .Đồng chí cần phải lƣu ý toàn đảng về mối nguy cơ mà đảng phải đối đầu bắt nguồn từ những kẻ theo khuynh hƣớng tranh đấu chính trị có tính cách bộc phát, bạo động và ƣu tiên hơn hết là phải cho họ thấy cơ nguy làm gia tăng thành phần hữu khuynh nhƣ là một đáp ứng với chiến dịch khủng bố trắng (của ngƣời Pháp)." (S.Q Judge; sđd; trang 188)

Nếu đem so chiếu ngày viết lá thƣ vừa kể trên (12 tháng 05 năm 1931) với ngày ghi trên bản chỉ thị gửi xứ ủy Trung Kỳ thì ngƣời ta có thể suy diễn rằng NAQ là tác giả của bản chỉ thị đề ngày 20 tháng 05 năm 1931, nhân danh Trung Ƣơng đảng để ra lệnh cho xứ ủy Trung Kỳ phải chấm dứt ngay các hành động quá khích tả khuynh hay khủng bố. Trong báo cáo đề ngày 28 tháng 04 năm 1931 gửi VPACSV của QTCS, Nguyễn Ái Quốc đã nêu lên tình trạng kém giáo huấn của các thành phần đảng viên CSĐD: học viên tuyển chọn từ trong nƣớc để du học ở Liên Sô cũng nhƣ VSTK - 2635


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17 18 19 20 21 22

23

24

25

26

27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38

các thành phần giai cấp công nông trong đảng CSĐD đều là những kẻ vô học thức. Mặc dù các thành phần nầy rất can đảm và chịu hy sinh nhƣng hoạt động của họ yếu kém, lý tƣởng và trình độ chính trị của họ quá thấp. Vì thiếu giáo huấn cho nên hoạt động thƣờng nhật của các đảng viên thuộc giai cấp công-nông hoàn toàn tùy thuộc vào các thành phần trí thức trong đảng. Ngay cả các thành phần đảng viên Việt nam có học do đảng cộng sản Pháp tuyển chọn để thụ huấn ở Moscova cũng không dùng đƣợc vì những ngƣời nầy là con cháu hƣ đốn của giai cấp trƣởng giả chẳng hạng nhƣ Bùi công Trừng, Nguyễn khánh Toàn, Hà huy Tập, Dƣơng bạch Mai, Lê hồng Phong, Trần Phú, Trần ngọc Danh ( Ranh), Trần văn Giàu .. v.. v . NAQ cũng tỏ ý lo âu về các phƣơng lƣợc áp dụng chống lại chiến dịch khủng bố trắng mà ngƣời Pháp đang áp dụng để đàn áp các phong trào đấu tranh Sô Viết Nghệ Tĩnh trong nƣớc: "8. Ngµy 12-4, 55 n«ng d©n ®ã bÞ giÕt trong cuéc diÔu hµnh. Ngµy 14-4, 80 ng-êi bÞ giÕt vµ ngµy 20-4, 30 ng-êi bÞ giÕt. Bän ®Õ quèc ®ã quyÕt ®Þnh ng¨n chÆn phong trµo b»ng tµn s¸t. Chóng t«i nªn chØ ra cho c¸c ®ång chÝ cña m×nh kÕ ho¹ch ®Êu tranh cô thÓ nµo? NÕu chóng ta cø ®Ó hä ®i theo con ®-êng ®ã th× sÏ rÊt manh ®éng, nguy hiÓm." (HCM Toàn tập; tập 3;sđd; trang 1408)

Cho đến ngày nay, sử sách của chính quyền CSVN vẫn tiếp tục giữ tình trạng tranh tối tranh sáng không chịu nói lên ai là tác giả của tờ chỉ thị ngày 20 tháng 05 năm 1931 gửi Xứ ủy Trung Kỳ về vấn đề "thanh đảng". Sử gia nhà nƣớc Dƣơng Trung Quốc viết việc nầy nhƣ sau: ' 20 tháng Năm 1931 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương ra chỉ thị gửi Xứ ủy Trung Kỳ về vấn đề "thanh Đảng". ' Trƣớc tình hình một số quần chúng và đảng viên dao động do địch khủng bố dữ dội, Xứ ủy Trung Kỳ đã chủ trƣơng "thanh đảng" để loại trừ những phần tử phản bội, tuy nhiên trong chủ trƣơng nầy đã bộc lộ những sai lầm tả khuynh. Chỉ thị của Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng đã đề cập tới những vấn đề có tính nguyên tắc và lý luận về xây dựng Đảng nhằm uốn nắn những sai lầm của Xứ ủy Trung Kỳ, tăng cƣờng sức mạnh chiến đấu cho Đảng và các lực lƣợng quần chúng cách mạng “ (Dƣơng Trung Quốc, sđd; trang 202). *

VSTK - 2636


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

Qua sự kết hợp tin tức giữa các cơ quan mật vụ tình báo của Anh - Pháp từ Hồng Kông-Singapore và của cảnh sát mật thám Pháp ở Thƣợng Hải , ngày 06 tháng 06 năm 1931, Nguyễn Ái Quốc dƣới bí danh Tống Văn Sơ bị mật thám Anh bắt tại ngôi nhà số 186 phố Tam Kaw (Tam Lung), Kowloon (Cửu Long)-Hồng Kông cùng với vợ của Hồ Tùng Mậu là Lý ƣng Thuận. Tông tích của NAQ ở Hồng Kông bị bại lộ qua cuốn sồ ghi địa chỉ của một đảng viên CS Pháp là Joseph Ducroux bị bắt tại Singapore. Trƣớc đó, một số những cán bộ CS Việt Nam đang hoạt động ở Trung Hoa nhƣ, Nguyễn Huy Bổn, Phan Đức, Hồ Túng Mậu cũng đã bị bắt và bị tống xuất sang tô giới của ngƣời Pháp ở Thƣợng Hải vào cuối tháng 06 năm 1931 để cho công an và mật vụ Pháp ở đó bắt giam và giải giao về Việt Nam nhƣ là những phạm nhân hình sự chứ không phải là phạm nhân chính trị để cho chức quyền bảo hộ Pháp xử án đày đi Côn Đảo. Nhà cầm quyền Anh ở Hồng Kông có ý định cho dẫn độ NAQ sang Thƣợng Hải trên phần đất tô giới của Pháp để họ bắt và giải giao về Đông Dƣơng nhƣng nhờ có nhóm luật sƣ đoàn ngƣời Anh do Frank Loseby cầm đầu biện hộ cho nên NAQ đƣợc xét xử nhƣ một phạm nhân chính trị mà theo luật pháp của ngƣời Anh đƣợc áp dụng ở Hồng Kông, nếu bị trục xuất, NAQ có quyền lựa chọn nơi sẽ tới cũng nhƣ ngày rời khỏi Hồng Kông của đƣơng sự cũng phải đƣợc giữ kín. Tháng 02 năm 1931, NAQ đƣợc trả tự do để rồi sau đó bí mật theo luật sƣ Loseby trốn sang Singapore vào ngày 06 tháng 01 năm 1933 nhƣng chánh quyền Singapore không chịu chứa chấp cho nên NAQ lại bị tống xuất về Hồng Kông, bị bắt giam nhốt trở lại vào ngày 19 tháng 01 năm 1931 và bị phạt tù một năm ở Hồng Kông vì tội xuất nhập cảnh lén lút bất hợp pháp. Sau đó, thống đốc Hồng Kông William Peel đã chủ động sắp xếp để NAQ rời khỏi Hồng Kông vào ngày 22 tháng 01 năm 1933 cùng với ngƣời Hoa thƣ ký riêng của luật sƣ Loseby trên một chiếc tàu đậu ngoài biển khơi không thuộc hải phận của Hồng Kông (S.Q Judge; sđd; trang 195) *

VSTK - 2637


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

Ngày 06 tháng 09 năm 1931, tổng bí thƣ Đảng CSĐD Trần Phú, 27 tuổi, chết tại nhà thƣơng Chợ Quán-Sài Gòn. Ngày 20 tháng 11 năm 1931, chính quyền bảo hộ Pháp thi hành bản án tử hình với Lý Tự Trọng (còn đƣợc gọi là Huy). Ngày 17 tháng 03 năm 1932, khánh thành Viện Bảo tàng Viễn Đông Bác Cổ ở Hà Nội dƣới sự chủ tọa của Toàn quyền Đông Dƣơng P. Pasquier. Về sau đổi tên là Viện Bảo tàng Louis Finot và hiện nay là là Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam. Ngày 16 tháng 06 năm 1932 tờ báo Phong Hóa phát hành số đầu tiên do Nguyễn Hữu Ninh làm chủ nhiệm và từ số 14 ra ngày 22 tháng 09 1932, Nhất Linh Nguyễn Tƣờng Tam làm chủ bút với sự hợp tác và tham gia của một số nhà văn hợp với nhau lại gọi là Tự Lực Văn Đoàn trong đó Nhất Linh, Hoàng Đạo và Khái Hƣng là những hạt nhân nồng cốt. Báo nầy ra đƣợc 18 số đến 26 tháng 06 năm 1935 thì đình bản. Tái bản vào tháng 01 năm 1936 với tên mới là Ngày nay; đình bản rồi lại tái bản nhiều lần và ngƣng xuất bản hẳn kể từ 18 tháng 08 năm 1945. Ngày 15 tháng 07 năm 1932 tại Nam Kinh, Việt Nam Quốc dân cách mạng đảng của Lệnh Trạch Dân ở Quảng Châu và Liên minh cách mạng Trung Hoa-An Nam của Nguyễn Thế Nghiệp ở Vân Nam hợp nhất lại thành một đảng duy nhất theo lệnh của Quốc dân đảng Trung Hoa mang tên là Việt Nam Quốc dân đảng Hải ngoại Biện sự xứ (Bureau d’Outre-Mer du Việt Nam Quốc Dân Đảng). Trong thành phần lãnh đạo có Vy Đặng Tƣờng (Quảng Châu), Đào Chủ Khải (Vân Nam), Nghiêm Xuân Chí (Quảng Châu), Vũ Hồng Khanh tức Vũ Văn Giản (Vân Nam) . . .

*

VSTK - 2638


4

BẢO ĐẠI VỀ NƢỚC CHẤP CHÍNH 1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20 21

22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38

Ngày 16 tháng 08 năm 1932, sau 10 năm du học ở Pháp, Bảo Đại rời nƣớc Pháp xuống tàu về nƣớc chấp chính. Đích thân bộ trƣởng bộ Thuộc Địa là Albert Sarraut đại diện cho chính phủ Pháp xuống hải cảng Marseille để tiễn đƣa. Vào thời điểm nầy, ban thuộc địa của Đảng Cộng sản Pháp họp kín tại số 120 đƣờng Chateaudun gồm có 7 ngƣời Việt và một ngƣời Âu để thảo ra chƣơng trình ám sát Bảo Đại: một ngƣời tên là Phạm Văn Điều đƣợc giao nhiệm vụ ám sát Bảo Đại ngay tại Paris; một ngƣời Việt khác là Nguyễn Đình Tính có nhiệm vụ tổ chức nút chận ám sát thứ nhì ở bến cảng Marseille và một nút chận khác đƣợc tổ chức ở Penang thuộc Mã Lai nhƣng tàu chở Bảo Đại cũng đã thả neo an toàn ngoài khơi bờ biển Ô Cấp (Cap Saint-Jacques) ngày 06 tháng 09 năm 1932 chung quanh có các tàu chiến của Pháp bảo vệ. Từ Ô Cấp, Bảo Đại chuyển tàu ra Đà Nẵng để đƣợc chuyển sang một pháo thuyền Pháp ngƣợc dòng sông Hƣơng đến Huế. Một bài viết đăng trên Tập Chí Viễn Đông Bác Cổ đã tƣờng thuật rất chi tiết về sự hồi hƣơng của Bảo Đại đƣợc trích dẫn lại một đoạn nguyên văn nhƣ sau : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . ........................................... Le 6 septembre 1932, à midi trente, le d'Artagnan ayant à son bord S.M Bảo-Đại, mouillait devant le Cap St Jacques . Après avoir reçu les souhaits de bienvenue des personnalités officielles envoyèes à sa rencontre, l'empereur transborda sur l'aviso Dumont d'Urville au moyenne de la canonnière Avalanche . A 15 heures, l'aviso appareillait et faisait route sur Tourane . Les navires de guerre sur rade, sous grand pavois, équipage rangé sur la lisse, poussant les hurrahs réglementaires, saluèrent au passage par des salves d'artillerie. Le Gouverneur général honoraire et Mme Charles, le prince Vĩnh Cẩn et leur suite accompagnaientt le souverain, ainsi que le Directeur des affaires politiques en Indochine et le Commandant de la Marine. Le 8, le Dumont d'Urville arrivait à Tourane. La canonnière Alerte ayant à son bord le Résident supérieur, le Président du conseil des Ministères et une délégation du Gouvernement annamite, allait chercher à bord de l'aviso l'empereur et sa suite qu'elle ramenait à terre. Sa Majesté était vêtu de la robe royale bouton d'or barrée du grand cordon de la Légion d'Honneur. Voici les

premières paroles prononcées par l'empereur au cour de la réception qui eut lieu quelques instants plutard à la Résidence Mairie:

VSTK - 2639


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49

"C'est avec une profonde émotion que je me retrouve dans ce pays d'Annam vers lequel ma pensée fervente revenait bien souvent durant ma longue absence Je l'ai quitté tout enfant, avec l'insouciance de mon âge. J'y reviens aujourd'hui conscient de la noblesse et de la gravité des devoirs qui m'incombent. J'ai la ferme volonté de de les remplir sans défaillance. Cette volonté, je l'emploierai pour le bien de tous, et ma sollicitude ira particulièrement vers les petits et les humbles, vers ce peuple annamite laborieux et sage, si attaché à sa rizière, qui me trouvera toujours prêt à le protéger et à l'aider." S'adressant en suite au Résident supérieur, à sa droite, et aux Ministres, à sa gauche, Sa Majesté ajouta :" Pour l'accomplissement de cette tâche, Monsieur le Résident supérieur, je sais que je peux compter sur votre affectueux appui et vos conseils éclairés. De mon côté, vous trouverez une collaborations cordiale, loyale et entière. Excellences, ce n'est pas des mots que je peux vous témoigner ma reconnaissance. Grâce à vous, j'ai pu remplir le vœu suprême de mon père et me préparer dans le calme et l'étude, entouré d'affections et de soins, à la lourde charge du Trône. Je remercie Son Excellence le Regent, Son Excellence le Võ-hiển, et vous tous du dévouement avec lequel vous avez face à tant de difficultés et je vous demande de continuer de votre haute expérience." Puis, se tournant vers l'assistance des Français, Sa Majesté termina: "Messieurs, j'unis dans un même sentiment de gratitude tous les Français d'Annam dont je sens autour de moi la chaude sympathie. Qu'ils soient assurés de trouver toujours auprès de moi le plus amical accueil." Le même jour, à 17 heures, l'empereur arrivait à Huế par train spécial et se rendait immèdiatement au Palais. Voici à titre documentaire, le protocole de cette arrivée: "Le train spécial où aura pris place Sa Majesté arrivera à Huế à 17 heures. "Les honneurs seront rendus à la gare par une Compagnie d'honneur et une partie de la Brigade de la Résidence avec son drapeau . Des autels seront dressés à la gare et surtout le parcours jusqu'à la porte Ngọ môn "La musique de la Garde indigène se tiendra sur le Quai de la Gare et jouera l'hyme annamite et la Marseillaise, lorsque S.M descendra du train, acompagné de M. le Résident supérieur et de son Excellence le Président du Conseil des Ministres. "S.E. le Régent, en tenu de cour, les Princes, les Ministres, les Représentants des Corps élus, le Conseil du Protectorat, M.Tholance, Résident supérieur au Tonkin, les Membres du Conseil de Gouvernement présents à Huế, le Conseiller juriste, le Commandant de la Subdivision de l'Annam, l'Inspecteur des affaires politiques et les Administrateurs présents à Huế, le Resident-Maire à Huế et la Commission municipale, les Chefs des Services locaux, souhaitaient la bienvenue à Sa Majesté sur le Quai de la Gare. (Tenue: grande tenue.) "M. le Résident-Maire prononcera quelques paroles de bienvenue. Un salon sera ménagé à la gare pour cette réception. VSTK - 2640


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

"Sa Majesté montera en voiture avec M. le Resident supérieur pour se rendreau Palais avec l'escorte d'honneur envoyé par le Palais. "Tout le long du parcours, de la gare à la porte de la citadelle, les honneurs seront rendus par un cordon de troupe où participeront tout le reliquat des troupes européennes et les brigades de Thừa-thiên et de la Résidence supérieure. "A l'intérieur de la citadelle, les honneurs seront rendus par la Garde indigène et les lính du Hộ-thành. "S.E Võ-Liêm, Ministre des Rites, en grande tenue de cérémonie, recevra Sa Majesté à son arrivée à la Porte dorée. "Les Mandarins des cadres secodaires attendront Sa Majesté dans la cour d'honneur devant la porte Ngọ-môn. "Lorsque Sa Majesté se rendra au Palais Cần Chánh, les mandarins devrons la suivre pour s'informer encore une fois de ses nouvelles; après quoi, ils se retiront. "M. le Résident supérieur exprimera le désir de se retirer à larrivée à la Porte dorée, mais Sa Majesté Bảo-Đại le conviera à venir au Palais Cần-chánh où, après une courte réception, il se retira. Le Palais sera pavoisé et décoré. Il arborera le fanion particulier de Sa Majesté." Ainsi, comme il convient, tout était parfaitement réglé, même le moment d'hésitation du Résident supérieur devant la "cité interdite", et le geste plein de bienveillance de Sa Majesté invitant le représentant de la France à pénétrer dans le palais Cấn-chánh. Le 9 septembre, le Roi s'est rendu d'abord au temple Phụng-thiên, puis au palais de LL.MM. les Grandes Reines-Mères et au tombeau de S.M. Khải-Định. Le Gouverneur général P.Pasquier arrivait à Huế dans la matinée. Les visites furent échangées dans l'après-midi. A 15 heures, le Roi et sa suite venaient saluer le Gouverneur gén1ral. A 17 heures, les représentants de la France se rendaient au palais royal. Le 10 septembre, le protocole prévoyait d'abord la cérémonie des grands lạy, mais dans la nuit le jeune roi avait fait son premier acte d'autorité; il avait supprimé les grands lạy, prosternations qu'ils jugeait trop humbles pour des hommes âgés comme ses ministres devant sa jeune souveraineté. Il avait fallu dépêcher l'ordre dans toutes les provinces où dans chaque vọng-cung (que les Européens appellent pagode royale) les autorités mandarinales devaient faire les prosternations rituelles à la même heure que les dignitaires à Huế. Les lạy étaien remplacés pat trois simples saluts lễ ou tam vái. Voici le texte original de ce premier décret royal:

VSTK - 2641


Tạm dịch: (từ trang 2639 đến trang 2642) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

Vào lúc 12 giờ 30 trƣa ngày 06 tháng 09 năm 1932, chiếc tàu biển d' Artagnan chuyên chở hành khách cùng với Hoàng thƣợng Bảo Đại thả neo ngoài khơi bờ biển Ô Cấp (còn gọi là Vũng Tàu) Sau khi đƣợc chào đón và chúc mừng của những viên chức chính quyền đƣợc cử nhiệm đƣa đón, vị hoàng đế ngự qua chiếc phóng pháo hạm Avalanche để đƣợc chuyển đến tuần thám hạm Dumont d' Urville. Tuần thám hạm xuất hiện lúc 15 giờ và đi Đà Nẵng. Những chiếc tàu chiến treo đầy cờ xí thả neo trong vụng biển (Vũng Tàu), với các đoàn thủy thủ xếp hàng trên bon tàu hô to những khẩu hiệu nghiêm chỉnh, đón mừng bằng những loạt súng bắn dàn chào khi tuần thám hạm đi ngang qua. Ông bà Thống sứ danh dự Charles, hoàng thân Vĩnh Cẩn với đoàn tùy tùng, cùng với Giám Đốc Nha Chính Trị Sự Vụ Đông Dƣơng và chỉ huy trƣởng Hải quân tháp tùng theo đoàn ngự đạo . Ngày 08, tuần thám hạm Dumont d'Urville tới Đà Nẵng. Phóng pháo hạm Alerte chở Tổng Trú Sứ, Chủ tịch Hội đồng Cố vấn các Bộ và một phái đoàn Chính quyền của triều đình An Nam ra đón rƣớc vị hoàng đế và đoàn ngự đạo từ tuần thám hạm Dumont d'Urville để đƣa lên bờ vào đất liền. Hoàng Thƣợng khoác hoàng bào, nút áo bằng vàng, khoác chéo vai dải huân chƣơng Bắc Đẩu bội tinh. Trong buổi tiếp tân sau đó không lâu đƣợc tổ chức tại toà Khâm sứ, hoàng đế đã phát biểu những lời nói đầu tiên nhƣ sau: " Trẫm đang ở trong đất nƣớc An Nam với một niềm xúc động xâu xa để từ nơi nầy hồi nhớ lại những ý nghĩ chân thành thƣờng hay trở lại trong suốt thời gian vắng mặt của Trẫm. Trẫm đã xa rời đất nƣớc nẩy từ lúc thiếu thời với tuổi đời hồn nhiên vô tƣ. Hôm nay trở về đây cùng với ý thức cƣơng vị và trọng tâm của Trẫm đối với những trách vụ phải nhận lãnh. Trẫm thật lòng quyết tâm hoàn thành vẹn toàn những trách vụ đó. Với ý chí quyết tâm nầy, Trẫm sẽ dùng nó để tạo phúc lợi cho mọi ngƣời và sự ân cần của Trẫm sẽ đặc biệt hƣớng về các tầng lớp nhỏ bé và tầm thƣờng, hƣớng về ngƣời dân An Nam cần cù, khôn ngoan bám chặt với đồng ruộng của mình, họ sẽ thấy Trẫm lúc nào cũng sẵn sàng bảo vệ và giúp đỡ".

VSTK - 2642


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49

Hƣớng về phía viên Thống sứ bên phải và các bộ trƣởng bên phải, Hoàng thƣợng phán rằng: " Để hoàn thành trách vụ đó, thƣa Ông Thống sứ, Trẫm biết rằng Trẫm có thể tin cậy vào sự ủng hộ thân tình và những sự cố vấn sáng suốt của ông . Về phần của Trẫm, ông sẽ có đƣợc một sự hợp tác hữu nghị, trung tín và toàn vẹn. Cùng với Các Ngài, không phải chỉ là những lời nói suông của Trẫm thốt ra để chứng tỏ lòng biết ơn của Trẫm đối với quý Ngài. Nhờ có quý Ngài mà Trẫm có thể hoàn thành ƣớc nguyền tối thƣợng của phụ hoàng và chuẩn bị cho Trẫm yên ổn học hành, bảo bọc Trẫm bằng tình thƣơng và chăm sóc trong nhiệm vụ nặng nề thừa kế ngai vua. Trẫm cảm ơn Ngài Nhiếp Chính, Ngài Võ Hiến và tất cả quý ngài về lòng nhiệt tình mà các ngài đã có khi phải đối phó với bao nhiêu khó khăn và Trẫm mong đợi kinh nghiệm cao quý đó của các Ngài vẫn đƣợc tiếp tục." Hƣớng về phía cử tọa ngƣời Pháp, Hoàng Thƣợng phát biểu những lời sau cùng: "Thƣa Quý Ông, Trẫm vẫn gắn bó vào tâm tình biết ơn đối với tất cả những ngƣời Pháp trên đất nƣớc An Nam mà Trẫm cảm nhận đƣợc cảm tình nồng ấm của họ đang vây quanh mình. Trẫm đoan chắc rằng họ sẽ luôn

luôn đƣợc Trẫm đón nhận bằng tình hữu nghị cao đẹp nhất." Vào lúc 17 giờ cùng ngày, Hoàng đế tới kinh thành Huế bằng chuyến tàu hỏa đặc biệt và vào ngay Hoàng cung. Đây là bản văn dùng làm tài liệu về nghi thức tiếp rƣớc: "Chuyến tàu hỏa đặc biệt đƣa Hoàng Thƣợng tới kinh thành Huế vào lúc 17 giờ. "Các đội binh danh dự chào đón tại nhà ga gồm có một đại đội binh danh dự và một tiểu đội binh trú phòng của tòa khâm sứ cùng với cờ xí của họ. Những bàn hƣơng án sẽ đƣợc dọn bày ở nhà ga và suốt dọc lộ trình đoàn ngự đạo đi qua cho dến cổng chính Ngọn Môn của hoàng thành. Quân nhạc của đội Vệ binh ngƣời bản xứ xếp hàng trên bến xe ga sẽ hoà tấu quốc thiều của nƣớc An Nam và quốc thiều La Marseillaise của nƣớc Pháp vào lúc hoàng Thƣợng cùng với Thống Sứ và ngài Chủ tịch Hội Đồng Cố Vấn Nội Các bƣớc ra khỏi toa xe hoả. Quan Nhiếp chính mặc triều phục, các hàng vƣơng tử, các ông Bộ Trƣởng, các đại diện tuyển chọn từ các binh đoàn, Ông Tholance Cố Vấn của Chính quyền Bảo Hộ, viên Thống Sứ Bắc Kỳ, những thành viên của Hội Đồng Cố Vấn Nội Các hiện có mặt ở Huế, Cố vấn Tƣ Pháp, Chỉ huy trƣởng Chi khu quân sự của An Nam, Thanh tra hành chánh cai trị có mặt ở Huế, Công sứ của thị xã Huế và các Ủy ban của Hội đồng thành thị xã Huế, các chánh sự vụ của ban ngành địa phƣơng, tất cả đều dự phần vào việc hoan hô chúc tụng Hoàng Thƣợng tại sân nhà ga xe Hỏa (cách trang phục: lễ phục). Viên Công sứ thị xã Huế sẽ lên tiếng chào đón một cách vắng tắt. Một phòng tiếp tân sẽ đƣợc chƣng dọn để dùng cho cuộc tiếp đón nầy tại nhà ga. "Hoàng Thƣợng sẽ lên xe cùng với Thống Sứ Trung Kỳ để đến Hoàng cung với đoàn quân cấm vệ đi theo hộ tống. "Suốt dọc hành trình của đoàn ngự đạo từ nhà ga đến cổng hoàng thành, hàng rào danh dự dàn chào sẽ do một dãy các đội quân binh âu châu và đội binh Thừa Thiên cùng với đội quân trú phòng của tòa Thống sứ Trung Kỳ.

VSTK - 2643


1 2

"Vòng bên trong hoàng thành, hàng rào danh dự đón chào do đoàn quân cấm vệ bản xứ và lính phòng thành đảm trách .

Chuẩn bị cho lễ lên ngôi của vua Bảo Đại năm 1926 3 4 5 6

"Quan Lễ bộ Thƣợng thƣ Võ Liêm mặc triều phục đại lễ sẽ nghênh đón khi Hoàng Thƣợng đến Kim Môn. "Các hàng quan lại cấp thấp của triều đình từ hàng nhị phẩm trở xuống sẽ chầu đón nhà vua từ ngoài sân chầu phía trƣớc Ngọ Môn.

Kiệu vua Bảo Đại trong ngày lễ lên ngôi năm 1926 7 8 9 10 11 12 13 14

''Khi Hoàng Thƣợng đi vào điện Cần Chánh, các quan lại nầy sẽ phải nối gót theo sau để đƣợc nghe tuyên hô về việc hồi loan của nhà vua một lần nữa rồi sau đó họ rút lui. "Ông Thống sứ sẽ mở lời xin cáo lui kể từ lúc vừa tới Kim Môn, tuy nhiên Hoàng Thƣợng Bảo Đại đã giục mời Ông ta đi vào điện Cần Chánh và sau một lúc tiếp kiến ngắn ngủi, Ông ta rút lui. "Cung điện sẽ đƣợc trang hoàng và treo cờ xí. Cờ uy hiệu đặc biệt của Hoàng đế đƣợc kéo lên".

VSTK - 2644


Các chức quyền Bảo hộ Pháp đi qua Ngọ Môn tham dự lễ lên ngôi vua của Bảo Đại năm 1926 1 2 3 4 5 6

Nhƣ thế, đúng nhƣ dự liệu, tất cả mọi việc đều đƣợc giải quyết một cách hoàn hảo, ngay cả lúc ngập ngừng chần chừ của viên Thống sứ Trung Kỳ khi ông ta đứng trƣớc "cấm thành", cũng nhƣ hành động khôn ngoan rất mực của vị Hoàng Đế giục mời ngƣời đại diện nƣớc Pháp đi theo vào điện Cần Chánh.

Kiệu vua Bảo Đại (lễ lên ngôi vua năm 1926) 7 8 9 10 11 12 13 14

Ngày 09 tháng 09, nhà Vua kính viếng điện Phụng Thiên, đến bái kiến nơi cung Diên Thọ (dành cho mẹ của vua gọi là hoàng thái hậu) và cung Trƣờng Sanh (dành cho các bà nội của vua gọi là Thái hoàng Thái hậu) và viếng lăng mộ vua Khải Định. Toàn quyền P.Pasquier đã tới Huế từ buổi sáng. Nghi thức diện kiến nhà vua đƣợc dự trù vào buổi chiều. Lúc 15 giờ, Nhà vua và đoàn tùy tùng đến chào viên Toàn quyền. Vào lúc 17 giờ, những ngƣời đại diện của nƣớc Pháp vào Hoàng Cung .

VSTK - 2645


Đón rƣớc Vua Bảo Đại hồi loan năm 1932 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13

14 15

16

17 18 19

20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

Ngày 10 tháng 09, nghi thức lễ tân đại triều dự trù áp dụng hình thức đại bái nhƣ lệ cũ, nhƣng đêm hôm trƣớc ngày nầy, Nhà Vua trẻ tuổi đã thi hành lần đầu tiên quyền uy của mình; Nhà Vua đã xuống chiếu bãi bỏ hình thức đại bái mà theo ý của nhà vua thì cung cách quỳ lạy nầy quá khúm núm đối với những ngƣời lớn tuổi cũng nhƣ đối với các hàng quan thƣợng thơ (bộ trƣởng) của triều đình khi diện kiến với nhà vua trẻ tuổi. Nhà vua đã phải xuống chiếu khẩn cấp gửi đi khắp các tỉnh thành để chỉ thị cho các chức quyền quan lại của triều đình ở những nơi đó phải thi hành nghi thức chiêm bái tân vƣơng cùng một thời điểm với hàng quan chức có phẩm trật cao ở kinh thành Huế. Nghi thức quỳ lạy đại bái phải đƣợc thay thế bằng nghi thức lễ bái tức là tam vái (vòng tay cuối đầu chào, không phải quỳ gối bái lạy nhƣ lệ cũ). Dƣới đây là nguyên bản tờ sắc chỉ đầu tiên của nhà vua : . . . . . . . ." Nguyên bản chữ Hán và phần chuyển ngữ sang tiếng Pháp nơi trang 2643 đƣợc tạm dịch nhƣ sau: Tạm dịch: Ngày 9 tháng 8 âm lịch, năm thứ 7 niên hiệu Bảo Đại. Nội Các Ban Hành Sắc lệnh : Kể từ lúc và trong thời gian Trẫm du học ở Pháp, ngài Hoàng Thân Nhiếp Chính Tôn Thất Hân và ngài Chủ Tịch Hội Đồng Cơ Mật Nguyễn Hữu Bài đƣợc giao phó trách nhiệm thay mặt Trẫm chăm lo các việc triều chính và quý vị đã tỏ ra hết sức nhiệt tình. Quý vị là những bậc tuổi tác kinh nghiệm và đƣợc dân tình quý trọng. Từ nay, trong những ngày lễ lạy và cúng tế, Trẫm ban cho quý vị đặc ân đƣợc hành lễ bên trong cung điện của hoàng gia để chứng tỏ lòng ƣu ái của Trẫm đối với quý vị. Đối với lễ Đại Triều vào ngày mai tại điện Thái Hòa, chiếu lệnh đã đƣợc ban xuống cho LL.AA.RR, (?) cho quan Nhiếp Chính, các Hoàng tử huyết thống , cho LL.EE (?), cho bá quan văn võ đại thần, cho các VSTK - 2646


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

giới chức quan hàm danh dự, các hàng con rể của hoàng tộc, xếp vị trí theo thứ bậc của họ và chờ cho đến khi nào mọi sự chúc tụng chấm dứt thì mới thi hành nghi thức vái chào 3 lần (tam bái đứng, không phải quỳ gối). Lệ áp dụng hình thức quỳ gối và sụp lạy 5 lần nay đƣợc hủy bỏ. Các hàng quan văn võ đã về hƣu và các hàng tập ấm thuộc các gia đình vọng tộc cũng phải nghiêm chỉnh thi hành lệnh nầy. Đó là nội dung của Sắc lệnh Do Nội Các quy định. Thƣợng thƣ bộ Lễ thi hành Sắc lệnh nầy.

Các quan tham dự lễ lên ngôi của vua Bảo Đại

Các quan quỳ bái nhà vua mới trƣớc sân Ngọ Môn

Ấn triện của nhà Nguyễn

Quan chức của chính quyền Bảo hộ Pháp ra về sau buổi lễ lên ngôi của hoàng thái tử Vĩnh Thụy năm (1926)

11

12

Trong ngày đại lễ thiết triều hôm đó, toàn quyền Đông Dƣơng Pierre Pasquier đã đọc bài diễn văn nhƣ sau : VSTK - 2647


VSTK - 2648


Vua Bảo Đại ngày đăng quang

VSTK - 2649


VSTK - 2650


VSTK - 2651


Pierre Pasquier Tạm dịch: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33

Kính thƣa Đức Hoàng Thƣợng, "Xin cung kính vinh danh niềm hoang lạc hiếm có ngày hôm nay đã cho phép bản chức đƣợc hoàn thành trách vụ của mình. "Đức Thái Thƣợng Hoàng, Phụ Thân của Ngài đã phú thác cho bản chức một di bảo trân quý nhất: con trai của Ngƣời. Đức Thái Thƣợng Hoàng biết rằng sau khi Ngƣời nằm xuống, kẻ đại diện nầy của nƣớc Pháp, một kẻ luôn luôn phù trợ che chở vƣơng triều của Thái Thƣợng Hoàng và cứu giúp thần dân của Ngài, sẽ là kẻ thụ ủy vững chắc nhất để thi hành di chỉ và những lời trối trăng cao trọng sau cùng của Ngƣời. "Đức Thái Thƣợng Hoàng biết rằng vào ngày trọng đại bao phủ bởi toàn vẹn quyền hạn đã đƣợc thu hồi và Hoàng Thƣợng sẽ đƣợc thỉnh mời lên ngôi cai trị Vƣơng Quốc của mình thì ngƣời bạn trung thành nầy, kẻ đang chào mừng Hoàng Thƣợng ngày hôm nay, với dƣ âm rộn rã kéo dài trong tâm khảm của mình, đƣơng sự sẽ nói lên những lời di mệnh quý trọng mà đức Thái Thƣợng Hoàng muốn đƣợc tự mình truyền đạt đến cho ngài. "Kính thƣa Hoàng Thƣợng, trƣớc hết Hoàng Thƣợng cần biết rằng, đối với bất cứ điều gì mà Ngài đã thu thập đƣợc trong những ngày sinh sống trên đất Pháp, Ngài phải tƣởng nhớ đến những hy sinh của đức Thái Thƣợng Hoàng Khải Định đã thực hiện để tạo dựng hạnh phúc của triều đại và hạnh phúc cho thần dân của Ngài. Hoàng Thƣợng cần phải trung thành và hiếu kính tƣởng niệm về Ngƣời đã đè nén những sôi động của con tim để chỉ còn biết nghe theo sự đòi hỏi không lay chuyển của lƣơng tri đất nƣớc. Ƣớc nguyện khẩn thiết của Đức Thái Thƣợng là ký thác đức Hoàng Thƣợng cho Quốc Gia Bảo Hộ và do đó giúp cho tâm hồn cao thƣợng và trung thành của Đức Thái Thƣợng có thể đƣợc chứng tỏ qua những ân tình bắt nguồn từ lòng biết ơn thanh cao hạng nhất. Những ngày khó khăn mà Đức Thái Thƣợng trải qua trong lúc thiếu thời, những điều học hỏi mà Ngƣời thu thập đƣợc từ Cổ nhân, từ sự hiểu biết sâu rộng lịch sử và niên biểu của triều đại, từ những khó khăn dự đoán cho một tƣơng lai gần, Đức Thái Thƣợng Hoàng Khải Định đã tế nhận đƣợc tầm cỡ trọng đại, mức độ và giá trị của những sự trợ giúp mà nƣớc Pháp dành cho nƣớc An Nam. VSTK - 2652


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49

Ƣớc muốn khẩn thiết hết lòng của Đức Thái Thƣợng chính là sự ký gởi Hoàng Thƣợng cho Quốc Gia Bảo Hộ để chứng tỏ rằng tâm hồn hãnh diện và trung thành của Đức Thái Thƣợng cho đến giờ phút cuối của cuộc đời lúc nào cũng hƣớng về những mối ân tình cao trọng. Đối với Đức Thái Thƣợng thì trái khoản ký kết bởi vị sáng lập ra Vƣơng quốc nầy không bao giờ bị xem nhƣ là một gánh nặng để lại cho việc thừa kế ngôi vua. Ngƣời biết rõ hoàng tộc và nhân dân của mình đã thụ nhận những gì từ ngƣời Pháp chúng tôi. Ngƣời không khi nào quên rằng nƣớc Pháp hùng cƣờng và nhân đạo đã tạo dựng ra nền móng vững bền dể xây dựng lâu đài Vƣơng quốc của Ngƣời và rằng nếu không có sự yểm trợ thiết yếu của nƣớc Pháp thì mọi sự sẽ bị suy sụp trong sự rối loạn của triều đại. Sự yểm trợ thiết yếu đó nhằm làm khiếp sợ cho kẻ tạo ra những sự mạo hiểm viễn vong ảo tƣởng, những nguy cơ phát xuất từ nhũng sự bịp bợm lừa dối. Mặt khác, đối với điều gì Đức Thái Thƣợng đã thực tế tiếp nhận đƣợc mà đối với ngƣời dân chính là một thời kỳ an bình và lao tác trong tiến trình củng cố triều đại của Ngƣời. Đức Thái Thƣợng đã quy hƣớng về điều đó để thực hiện những trù liệu toan tính lâu dài trong tinh thần thực thi đúng đắn và sâu sắc. "Thông thƣờng, vào những lúc nhàn rỗi đàm đạo với bản chức, Đức Thƣợng Hoàng hay bộc lộ suy nghĩ của mình. Nếu có lúc chia xẻ những mối lo âu với bản chức, Ngƣời không bao giờ quên lặp lại ngay sự tin tƣởng chắc chắn của mình về sự hiện diện cần phải có của nƣớc Pháp bên cạnh Hoàng Thƣợng. Đức Thƣợng Hoàng ƣớc mong đƣợc sống lâu để giáo huấn và chuẩn bị cho Hoàng Thƣợng một con đƣờng thẳng lối trong tình yêu thƣơng triều mến để đƣợc nhìn thấy những bƣớc đi chập chững của Hoàng Thƣợng hƣớng về một tƣơng lai hiền đức, phẩm cách và vĩ đại. Đức Thái Thƣợng biết rằng sự thành đạt của sự nghiệp cai trị chủ yếu đặt trên tình trạng hòa hợp giữa hai nền văn minh của chúng ta: một bên là nến văn minh trầm tƣ, gắng liền với đạo đức hàng ngàn năm trƣớc, hƣớng về dĩ vãng còn một bên là nền văn minh năng động, công hiệu, sáng tạo, hƣớng về tƣơng lai. Đức Thái Thƣợng đã phải gánh chịu một kiến thức mà theo ý của Ngƣời thì đó là một kiến thức khiếm khuyết những tƣ tƣởng dùng làm nền tảng cho lý trí và đạo đức trong các nền văn minh Đông phƣơng. Chính vì nhận thấy đƣợc sự khiếm khuyết trong nền giáo dục mà Đức Thái Thƣợng đã hấp thụ, vì thế, nhằm mục đích tạo dựng sự thông hiệp cần thết sau nầy giữa 2 luồn tƣ tƣởng của chúng ta, kính bẩm Hoàng Thƣợng, tuân hành theo ý chỉ của Hoàng gia, sự giáo dục của Ngài đã đƣợc thực hiện từ nƣớc Pháp. Hoàng Thƣợng đã theo học tại các trƣờng Trung học ở nƣớc Pháp, Ngài đã tiếp nhận một nền giáo dục từ các viện Đại học của chúng tôi. Hoàng Thƣợng đã đi thăm viếng các cơ chế nhà nƣớc, các cơ quan công quyền, đi khắp nơi các tỉnh thành, các phố cảng, các vùng đồng ruộng mênh mông . Mọi sự thuộc về đất nƣớc của chúng tôi đều rộng mở cho tấm mắt thời non trẻ của Ngài. Tất cả đã đƣợc phơi bày với Ngài, mọi hoạt động của các hảng xƣởng, mọi công việc canh tác ngoài ruộng đồng của chúng tôi. Hơn nữa, nhờ vào sự học hỏi tƣ tƣởng từ những bậc thầy nƣớc Pháp cùng với sự tiếp cận riêng tƣ và thân thiện với nếp sống trí thức của ngƣời Pháp, Hoàng Thƣợng đã biết tập tành yêu chuộng ai kia đã làm cho nền văn hoá của chúng tôi luôn luôn thu hút và đã chinh phục đƣợc nền văn hóa nầy, hay nói một cách chính danh, đã chinh phục đƣợc uy danh không thể tranh biện về tính cách bao quá và tinh thần nhân bản sâu rộng của nó. VSTK - 2653


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49

Hoàng Thƣợng đã biết, phát sinh từ lý tính đƣợc xây dựng đúng phƣơng pháp và trong khi tác tạo một giá trị cân bằng hài hòa cho phẩm cách của ngƣời Pháp chúng tôi, giai tầng xã hội nƣớc Pháp đã thành công trong việc áp đặt một kỷ cƣơng cho trí tuệ của họ. Sau hết, từ thuở thơ ấu đến thời thiếu niên, Hoàng Thƣợng tiếp nhận đƣợc hai nguồn tình thƣơng giúp cho Ngài biểu lộ ra đƣợc nhƣ là một mẫu mực của tình liên đới gia tộc cùng với những đức độ tốt đẹp và riêng biệt của giống tộc ngƣời Pháp chúng tôi. Trong ngày trƣởng thành trọng đại của Hoàng Thƣợng, bổn phận của bản chức là phải tỏ rõ cho dân chúng thấy đƣợc lòng biết ơn của Quốc Gia Bảo Hộ đối với công ơn của quan Thống Đốc Danh Dự Charles, cùng với phu nhân của quan Thống Đốc đã lo âu châm sóc sức khoẻ của Hoàng Thƣợng bằng tình mẫu tử, đã hƣớng dẫn soi sáng một cách ân cần tâm trí son trẻ của Ngài, chƣa bao giờ chểnh mảng việc chuẩn bị cho sự nghiệp thừa kế ngôi bằng cách mang đến cho Hoàng Thƣợng quyền uy cao trọng đồng thời với bổn phận, nghĩa vụ và kỷ cƣơng. Trong tiến trình giáo huấn của Hoàng Thƣợng, họ đã chăm lo phần văn hoá của tô tiên Ngài ngang bằng với sự truyền đạt phần văn hoá của ngƣời Pháp chúng tôi. Nhờ vậy mà Hoàng Thƣợng đã không bao giờ quên đƣợc khí hậu của miền đất nƣớc An Nam trong khi đang hít thở bầu khí quyển trên nƣớc Pháp. Cũng sẽ thấy ngang với tầm vóc cao trọng mà chúng ta tạo dựng lên cho nghi lễ ngày hôm nay nếu chúng ta lƣu tâm đến những quy tắc về cai trị, từ những mối liên hệ nào giúp chúng ta nhận thức đƣợc dễ dàng hơn những ngƣời nào khác biệt quan điểm muốn đến tiếp cận với chúng ta và có thể nối kết chúng ta với nhau. Đối với các văn thân Nho học vốn là hàng đệ tử của Khổng Tử thì nhà Vua là Con Trời (Thiên Tử), không có một điểm nào giống nhƣ nhà Vua tối thƣợng và quyền uy thƣợng đế theo chủ thuyết từ những nhà lập pháp của chúng tôi. Là ngƣời thụ ủy của Trời, những luật lệ của Hoàng thƣợng đƣợc ban phát ra cho dân chúng qua trung gian của các háng quan lại triều thần vốn là đại diện của ngƣời dân. Trong một chế độ quân chủ thuần túy thì ý muốn của một cá nhân không thôi cũng là thể hiện sự thống nhất của xã hội, trong những quốc gia ở Á Châu chịu ảnh hƣởng giáo hóa của Lão giáo thì chế độ quân chủ là một thể chế xã hội bảo đảm sự thống nhứt theo ý muốn của cộng đồng. Những nền tảng An Nam của đức Hoàng Thƣợng thực chất chính là những nền tảng dân chủ. “Đê hoành thành vai trò cao cả phụ mẫu chi dân nầy đối với thần dân của Hoàng Thƣợng thì kể từ bây giờ trở đi, Hoàng Thƣợng cần phả vận dụng ngay tất cả những phẩm chất tốt đẹp trong trái tim và trí tuệ của Ngài. Óc phán đoán, sụ hiểu biết nhƣng cao hơn hết là ý chí của Hoàng Thƣợng sẽ đƣợc thực thi mỗi ngày. Nhiều hiểm nguy sẽ nảy sinh, Hoàng Thƣợng biết đƣợc những khó khăn của quyền lực. Trung thành với sự chính trực, Ngài sẽ tránh khỏi hiểm nguy nầy, giải quyết hiểm nguy khác và một mực giữ đƣờng hƣớng ngay thẳng, thân ái với những bậc hiền nhân lão thành, những ngƣời gìn giữ lịch sử của Ngài. Công việc tuyển chọn các nhân vật cố vấn, những vị đại nhiệm của Ngài sẽ là một trách vụ tinh tế. Ân đức mà Hoàng Thƣợng mang đến cho thần dân phải là mục tiêu ƣu tiên trong công việc hằng nhật của Ngài. Ngƣời dân mong đợi rất nhiều ở Hoàng Thƣợng. Trƣớc hết, Hoàng Thƣợng cần phải hiểu biết họ. Hãy VSTK - 2654


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49

đến tiếp xúc với họ, lắng nghe họ và và ban ra những quyết định chính chắn. Công lý mà Hoàng Thƣợng ban phát cần có tính cách thân thiết chứ không phải chỉ là một lòng tốt vô bổ. Xin Hoàng Thƣợng chớ có buông thả theo sự yếu mềm của lòng mình mình để đƣợc kẻ khác cho rằng khen ngợi Ngài là một đáng bậc độ lƣợng. Thật vậy, để hoàn thành nhiệm vụ của Hoàng Thƣợng, Ngài phải khiến bảo ngƣời dân chiến thắng lòng ích kỷ cá nhân cho công ích. Rằng, quyết định về những công việc của triều đình là theo những di huấn của các tiền nhân hiền triết từ ngàn xƣa để lại: những di huấn đó là đạo đức và công lý. Ngài kế vị cầm quyền trong lúc nầy là lúc dân trí bất an. Sự xáo động tâm trí có một thời làm nẩy sinh ra khuynh hƣớng co cụm ẩn náu tìm sự yên tỉnh trong những niềm tin rời rạc hay huyền hoặc vô căn cứ và lừa phỉnh. Qua sự cảm thông, Hoàng Thƣợng hãy mang đến sự an ủi cần thiết cho những hạng ngƣời nầy. Ngài hãy tỏ hiện là một đức Vua với nhiều sự ƣu ái mà mọi ngƣời trông chờ, là một vị Vua không chối bỏ lịch sử của mình, sẻ biết xử sự hành động để thi hành vụ những động lực từ quá khứ trong việc kiến tạo một cách đại thể , có tính nhân bản rộng khắp, đƣợc soi chiếu bằng công lý, hoà hợp với đà tiến bộ hiện đại, những điều mà hạnh phúc của ngƣời dân đòi hỏi và sẽ thoả mãn lòng mong ƣớc của họ. Để hoàn thành công trình nầy, Ngài cần có sự cố vấn, phụ tá bởi những triều thần chung quanh Ngài. Vị quan phục dịch đắc lực cho Hoàng Thƣợng chính là Ngài Cơ Mật Viện đệ nhất Thân Thần đƣợc mọi ngƣời trọng vọng, kính phục và thƣơng mến. Thƣợng quan Thân Thần nầy sẽ mang đến Hoàng Thƣợng những điều cố vấn vô vị lợi rút ra từ kinh nghiệm cá nhân của ông , tự sƣ trong sáng của trí tuệ, từ mối liên hệ của ông với Hoàng Thƣợng, tự sự trung thành của ông với chính quyền Bảo hộ, tất cả sẽ giúp cho Hoàng Thƣợng an tâm thảnh thơi. Ngài Thƣợng quan họ Nguyễn, cũng giống nhƣ ngài Cơ Mật Viện đệ nhất Thân Thần, nguyên là một bề tôi phụ tá Thái Thƣợng Hoàng Khải Định. Trong khi đảm trách nhiệm vụ trọng yếu đƣợc trao phó trong thời gian Hoàng Thƣợng vắng mặt, Ngài Võ Hiến đã cật lực dùng hết tâm trí trong sáng của mình để điều khiển triều chính, đem hết sức lực thân xác của ông ra để bảo vệ, củng cố ngai vàng và Vƣơng quyền của Hoàng Thƣợng. Có cần bản chức phải bảo đảm những phù trợ từ cá nhân của vị Đại Công Sứ của nƣớc An Nam khi Hoàng Thƣợng cần đến trong mọi tình huống hay chăng ? Theo nhƣ bản chức đƣợc biết thì ƣớc vọng đơn giản và củng là một phần thƣởng vinh hạnh cho quan Đại Công Sứ Châtel nếu trong tƣơng lai ông ta đƣợc Hoàng Thƣợng tín cậy và thân thiện cho hầu cận giống nhƣ ngày trƣớc bản chức đã hầu cận đức Thái Thƣợng Hoàng Khải Định. Ngài Albert Sarraut đƣơng kim Bộ trƣởng bộ Thuộc Địa của chính phủ Pháp đã từng là viên quan Toàn quyền các xứ Dông Dƣơng từ ngày Hoàng Thƣợng mới chào đời và đã đến thăm viếng Ngài nằm trong nôi. Hoàng Thƣợng biết rằng viên quan nầy là một bạn vĩ đại và thân thiết với phụ thân của Ngài. Khi Hoàng Thƣợng đƣợc đƣa sang du học tại nƣớc Pháp thì vị quan nầy vẫn còn là Bộ trƣởng Bộ Thuộc Địa và đức Thái Thƣợng Hoàng Khải Định đã trân trọng giao phó Hoàng Thƣợng cho Ông chăm sóc. Chính Ông đã sắp xếp mọi sự để Hoàng Thƣợng thụ nhận nền giáo dục của nƣớc Pháp. Kể từ lúc đó, không có một dịp nào Ông bỏ qua việc bày tỏ những dấu hiệu ƣu ái, ân cần chăm sóc đối với Ngài. Hoàng Thƣợng đã ôm Ông ta nhƣ ôm một ngƣời cha trƣớc khi Ngài lên tàu rời Pháp Quốc trở về với thần dân của Ngài. VSTK - 2655


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43

44

45

46

47

Nói nhƣ thế cũng đủ cho thấy chắc chắn ràng Hoàng Thƣợng tìm đƣợc trong mọi tình thế, vào những lúc Ngài cần đến những sự phù trợ từ kinh nghiệm đầy uy thế, tín nhiệm, phúc lợi, thân thuộc và cần mẫn củ Ông. Kính thƣa Ngài, Quốc Gia Bảo Hộ trung thành với bổn phận của mình, đem tất cả tâm trí quan phòng của mình để yểm trợ cho tài trí của Ngài, mang đến Ngài sự phồn vinh đích thực, sức mạnh và phần đóng góp. Bản chức xin long trọng tái khẳng định sự bảo đảm. Ƣớc mong rằng những mơ ƣớc mà chúng ta vạch ra ngày hôm nay sẽ thực hiện đƣợc ngay kể từ ngày mai vì danh dự và vinh quang triều đại và vì sự phồn vinh, hạnh phúc thần dân của Ngài, một thực tế sống thực và thiện hảo.” Hoàng Thƣợng Bảo Đại ngồi yên trầm tỉnh trên ngai vị lắng nghe bài phát biểu. Tiếp theo sau, lần đầu tiên trong lịch sử của đất nƣớc, Ngài hồi đáp bài phát biểu bằng Pháp ngữ một cách khoan thai, mạch lạc, nhƣng ngƣời ta nghĩ rằng, bề ngoài trông Ngài rất tự chủ nhƣng trong lòng thì chắc là đang bị xúc động mãnh liệt. “Thƣa Ngài Toàn Quyền, “Ngài đã gợi lại kỷ niệm về đức Thái Thƣợng Hoàng của Trẫm. Kỷ niệm nầy vẫ cò tồn tại ngay trƣớc mắt của Trẫm, vừa lúc Trẫm mới gánh vác trọng trách. Kỷ niệm đó chồng chất thêm vào nổi cảm xúc đang bóp nghẹn Trẩm ngay vào lúc những trọng trách của Vƣơng triều mở ra trƣớc mắt đồng thời cũng mang đến cho Trẫm một niềm tin thanh thản, sự trợ thủ từ quá khứ mà đối với nƣớc An Nam là một thời đại hạnh phúc đã trôi qua. Trẩm không hải sợ trở về ngôi báu với lòng kiên định trầm tỉnh thực hiện trách vụ giao phó cho Trẫm theo tình trạng của nó, bất chấp mọi khó khăn sẽ có thể xảy ra. Hạnh phúc của thần dân nằm nơi tình thƣơng yêu mà trong đó Trẫm đƣợc nuôi nấng, sự phồn vinh của Vƣơng quốc, nhất thiết phải là những điêu ƣu tiên mà Trẫm phải lo nghĩ tới, các điều đó nối kết với trong tâm khảm của Trẫm để trở thành một niềm ƣớc muốn đầy tự hào mang lại cho thần dân của Trẫm một tinh thần thƣợng tôn luật pháp và lòng nhân ái gắng bó, một tinh thần cần phải cót để giải quyết mọi sinh hoạt trong triều đại của Trẫm. “Với trách vụ nầy, Trẫm thấu suốt phần nào là phần hoàn trả lại cho nƣớc Pháp Bảo Hộ, Trẫm công nhận điều nầy vì Trẫm đã sống trong sự bao bọc và yêu thƣơng ở nơi đó. Trẫm biết ân nghĩa nào mình đã thụ nhận. Qua lời nói của đức Thái Thƣợng Hoàng thân phụ của Trẫm và qua tiến trình giáo hóa, Trẫm nhận thức đƣợc Vƣơng quốc của mình đã mang ơn nhƣ thế nào đối với nƣớc Bảo Hộ vĩ đại, rộng rãi và bao dung. Từ quá khứ thân thƣơng ở trong tim, Trẫm rút ra đƣợc những sức mạnh, những hy vọng và những sự bảo đảm đầy uy tín cho một tƣơng lai, từ quá khứ đó Trẫm sẽ nƣơng nhờ những sự cố vấn trong sáng do những ngƣời đại diện của nƣớc Pháp mang đến với tấm lòng quảng đại và tài đức, lý trí của họ qua sự hƣớng dẫn thần dân và triều đại của Trẫm hƣớng tới một định mệnh tràn đầy hạnh phúc và thịnh vƣợng nhƣ lòng mong muốn thành khẩn của Trẫm.”

Trong buổi chiều cùng ngày, Hoàng đế Bảo Đại cũng đã tiếp kiến phái đoàn Hội Đồng Dân Biểu An Nam (Trung Kỳ) nơi điện Quang Minh. Nhà vua tân thời cũng lại phá lệ cũ, tự động bƣớc tới siết chặt tay đón chào tất cả 36 dân biểu hiện VSTK - 2656


1

2

diện. Ngay sau đó, Chủ tịch Hội Đồng Dân Biểu đã phát biểu những lời cung chúc nhƣ sau:

Tạm dịch: 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25

"Khải tâu Hoàng Thƣợng, "Đây là lần đầu tiên, ngƣời dân An Nam đƣợc vinh hạnh đón mừng một đức vua tân thời, sau khi đã du học 10 năm ở nƣớc Pháp, nay trở về vƣơng quốc của Ngài để đảm nhận quyền bính cai trị. Trong những tình thế nhƣ lúc nầy, có mấy ai lại không vui mừng và hy vọng cho đƣợc ! ........................................................ "Chúng thần xin tuyên hứa chu toàn tận tâm nhiệm vụ đại diện của ngƣời dân. Để Hoàng Thƣợng tƣờng lãm trong lúc nhàn rỗi, xin dâng lên tập ý dân rất quý báu trang trọng đối với chúng thần vì trong đó là một số cải cách mà ngƣời dân đang mong chờ đƣợc thực hiện. "Ngƣời dân và chúng thần, những ngƣời đại diện của họ, đặt chứa chan niềm hy vọng vào kỷ nguyên mới khởi đầu triều đại của Hoàng Thƣợng và chắc chắn là sẽ thấy đƣợc một kế sách mới của chính phủ đƣợc hình thành sau khi những nhu cầu trong xu hƣớng phát triển hiện nay của ngƣời dân đã đƣợc cứu xét sâu rộng cùng với sự đồng ý hoàn toàn của các chức quyền cao cấp trong guồng máy Bảo hộ. " Ôi, Sông Hƣơng cùng Núi Ngự Bình, vui mừng biết bao, sau mƣời năm vắng bóng, giờ đây lại đƣợc chiêm bái vị Lãnh Chúa trƣớc đây của mình. Những con cháu Lạc Hồng, hàng triệu thần dân chúng tôi đang nhiệt thành mong đợi một nền Hiến Chế mới. "Vạn tuế Đức Hoàng Thƣợng ! " Vạn tuế nƣớc An Nam! " Vạn tuế nƣớc Pháp Bảo hộ !

*

VSTK - 2657


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

Ngày 10 tháng 09 năm 1932, vua Bảo Đại ban dụ chỉ số 1 tuyên bố chấp chính, vô hiệu hóa bản Quy Ƣớc ngày 06 tháng 11 năm 1925 lập ra sau khi vua Khải Định chết và trong lúc vua nhỏ Bảo Đại đang du học ở nƣớc Pháp, đồng thời tuyên hứa sẽ thực hiện những sự đổi mới trên mọi mặt về chế độ quan trƣờng, quan trƣờng, tài chánh, giáo dục, luật pháp v.v . . . Tháng 10 năm 1932, Đông Các Đại Học Sĩ Nguyễn Hữu Bài xin từ nhiệm nhƣng vua Bảo Đại không chấp thuận và tháng 11 năm 1932, vua Bảo Đại phong cho Bài tƣớc Phƣớc Môn Quận Công. Lý do xin từ nhiệm của Bài là vì già yếu nhƣng trên thực tế có thể là vì chủ trƣơng trẻ trung hoá thành phần chính phủ đƣơng triều của Bảo Đại khiến cho Bài phải tự ý xin rút lui ra khỏi chính trƣờng.

Nguyễn Hữu Bài

15

16

17

18

19

20

21

22

23

Ngày 04 tháng 11 năm 1932, Bảo Đại đi tuần du ra Thanh Hóa để làm lễ bái kiên tổ tiên. Và sau đó tiếp tục đi tuần du Bắc Kỳ, Trung Kỳ và vùng Cao nguyên Trung Kỳ. Ngày 11 tháng 11 năm 1932, theo sự cố vấn của toàn quyền Đông Dƣơng P.Pasquier Bảo Đại bổ nhiệm Phạm Quỳnh giữ chức vụ Ngự Tiền Tổng Lý, ngạch trật ngang hàng với một quan thƣợng thƣ của triều đình. Đồng thời theo sự đề nghị của viên khâm sứ Pháp ở Trung Kỳ là Eugene Chatel, tri huyện Nguyễn Đệ cũng đƣợc giao cho chức vụ Bí VSTK - 2658


1

2

3

4

5

thƣ. Qua hai sự bổ nhiệm nầy, ngƣời ta có thể thấy đƣợc chính quyền Bảo Hộ Pháp muốn đƣa ngƣời của họ vào nền triều chính riêng của nƣớc An Nam và nhất là để giảm bớt uy quyền đổi mới của vua Bảo Đại đi quá xa và ngƣợc lại với chính sách bảo hộ của ngƣời Pháp ở Đông Dƣơng.

Phạm Duy Tốn, Phạm Quỳnh, Nguyễn Văn Vĩnh 6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

Ngày 12 tháng 11 năm 1932 Hội Đồng Thƣợng Thƣ triều đình Bảo Đại, với sự chấp thuận của Khâm Sứ Pháp ở Trung Kỳ, đã quyết định dùng chữ Quốc ngữ thay thế chữ Hán trên nhƣng công văn, giấy tờ của triều đình cũng nhƣ trong việc giao dịch của ngƣời dân ở Trung Kỳ (DTQ; sđd; trang 219). Ngày 25 tháng 11, trong chiều hƣớng đổi mới tổ chức guồng máy chính quyền, Bảo Đại ra chỉ dụ thiết lập Ngự Ty Văn Phòng tức là các cơ quan riêng để trợ tá Bảo Đại điều hành các công việc hành chánh. Tháng 02 năm 1933, toàn quyền Pierre Pasquier cử Léon Thibeaudeau thay Chatel làm Khâm sứ Trung Kỳ. Ngày 02 tháng 05 năm 1933, Bảo Đại ra chỉ dụ tuyên cáo tự mình đứng ra điều khiển guồng máy chính quyền cai trị của nƣớc An Nam. Hầu hết các quan thƣợng thƣ già nua từ cựu trào đều bị thay thế bằng những quan chức trẻ. Thành phần những quan chức trẻ nầy gồm có 5 ngƣời, bãi bỏ bộ Binh bằng cách sát nhập bộ nầy vào bộ Lại. Bộ Công và bộ Lễ nhập làm một thành Bộ Công tác Mỹ Thuật và Nghi Lễ. Đổi tên bộ Hình thành bộ Tƣ Pháp, bộ Hộ trở thành bộ Tài Chánh Cứu tế và một bộ mới là bộ Quốc dân Giáo Dục. Nhƣ vậy có nghĩa là chức Trƣởng Cơ Mật Viện của Nguyễn Hữu VSTK - 2659


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

Bài (tƣơng đƣơng với chức thủ tƣớng chính phủ ngày nay) không còn nữa. Các thƣợng thƣ già nua khác nhƣ Võ Liêm, Tôn Thất Đàm, Phạm Liệu, Vƣơng Tứ Đại đều bị thay thế và cho về hƣu. Hội Đồng Thƣợng Thƣ (Bộ Trƣởng) của chính quyền An Nam do Khâm sứ Trung Kỳ chủ tọa, không còn cơ quan Cơ Mật Viện và nhƣ vậy có nghĩa là kể từ nay hoạt động của viên khâm sứ Trung Kỳ trong Hội Đồng Bộ Trƣởng không còn bị cản trở nào khác từ ngƣời cầm đầu chính phủ nƣớc An Nam. Hành động cải tổ nội các của vua trẻ Bảo Đại với sự đồng ý của chính quyền Bảo Hộ đã làm cho quần chúng ngạc nhiên sửng sờ. Trong Hội Đồng Bộ Trƣởng mới vẫn còn một thƣợng thƣ cũ là Thái Văn Toản chỉ mới 48 tuổi, giữ bộ Công Tác Mỹ Thuật và Nghi Lễ. Tuần Vũ Phan Thiết Ngô Đình Diệm trở thành Thƣợng thƣ bộ Lại kiêm chức Tổng thƣ ký Ủy Ban Cải Cách. Tri huyện Nam Định Bùi Bằng Đoàn nắm giữ bộ Tƣ Pháp. Tổng đốc Bình Định Hồ Đắc Khải giữ bộ Tài Chánh và Cứu Tế Xã Hội. Phạm Quỳnh đƣợc giao phó bộ Quốc Dân Giáo Dục kiêm Tổng Ủy viên Báo Cáo của Ủy Ban Cải Cách. Ủy Ban Cải Cách là một cơ quan hỗn hợp Việt-Pháp đƣợc thành lập đề thực hiện những sự đổi mới mà vua trẻ Bảo Đại đã tuyên cáo trong dụ chỉ số 1 ngày 10 tháng 09 năm 1932 nhƣ đã kể ở phần trên nơi trang 2659. Bề ngoài thì Ủy Ban nầy có vẻ nhƣ là độc lập dƣới quyền của thƣợng thƣ trẻ Ngô Đình Diệm nhƣng trên thực tế chính quyền Bảo Hộ Pháp đã cài đặt ngƣời của họ là thƣợng thƣ Phạm Quỳnh vào tổ chức nầy để theo dõi, kiểm soát, và báo cáo mọi dự án hay đề nghị đổi mới có hại cho chế độ Bảo hộ của họ. Ngày 03 tháng 07 năm 1933, ra đạo dụ cải tổ Viện Dân Biểu Trung Kỳ, quy định chức năng và quy chế hoạt động của Viện nầy. Viện có quyền đƣa ra các “nguyện vọng” trên các lãnh vực hành chánh, tài chánh, kinh tế, xã hội nhƣng trƣớc khi muốn bàn luận về các nguyện vọng nầy thì phải có sự duyệt xét của Khâm sứ Trung Kỳ và thông qua ý kiến của bộ Lại. VSTK - 2660


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

Ngày 04 tháng 07 năm 1933 ban hành dụ chỉ ấn định thể lệ và chƣơng trình thi tuyển ngạch quan Đốc phủ sứ và Tri huyện và các ngạch quan lại khác làm việc cho triều đình An Nam. Hàng năm sẽ tổ chức một kỳ thi ở Hà Nội và Huế. Thí sinh phải là những thành phần trí thức tân học do ngƣời Pháp giáo huấn hoặc đào tạo. Chánh chủ khảo cho mỗi kỳ thi do Toàn quyền Đông Dƣơng chỉ định. Danh sách thí sinh phải đƣợc Thống sứ Bắc Kỳ và Khâm sứ Trung kỳ duyệt xét và chuẩn nhận trƣớc khi đƣợc dự thi. Các bài thi viết bằng Pháp ngữ. Ngày 07 tháng 08 năm 1933 thành lập bộ Quốc Gia Giáo Dục do Phạm Quỳnh nắm giữ. Với địa vị là Tổng Thƣ ký Ủy Ban Cải Cách, thƣợng thƣ Ngô Đình Diệm yêu cầu Bảo Đại và chính quyền Bảo Hộ Pháp phải để cho mình có thực quyền đề nghị và thi hành những cải cách nhƣng từ lúc bắt đầu nhập cuộc những đề nghị cải cách của họ Ngô đã không đƣợc chính quyền Bảo Hộ Pháp mà đại diện là Léon Thibeaudeau hài lòng và chấp thuận. Kế hoạch cải cách tiên quyết của Ngô Đình Diệm là: 1- Chính quyền Bảo Hộ Pháp phải thực thi Hiệp ƣớc Patenôtre ngày 06 tháng 06 năm 1884. 2- Phải trả quyền cai trị Bắc Kỳ về cho triều đình của nƣớc An Nam và chỉ đƣợc đặt một Tổng Trú Sứ Pháp Cho Trung và Bắc Kỳ theo nhƣ tinh thần quy định trong Hiệp Ƣớc Patenôtre 1884. 3- Viện Dân Biểu phải đƣợc quyền thảo luận tức là không cần phải thông qua sự chấp thuận của đại diện chính quyền Bảo Hộ Pháp. Thấy mình chỉ có hƣ vị và phải chịu lệ thuộc vào chính quyền Bảo Hộ Pháp, ngày 12 tháng 07 1933 Ngô Đình Diệm đệ đơn từ chức. Chính quyền Bảo Hộ Pháp đƣa Thái Văn Toản lên thay. Tuy nhiên, gần đây theo tác giả của quyển sách Bảo Đại, Những Ngày tháng Cuối Cùng của Vương Quốc An Nam/Bao Dai ou Les derniers Jours de L’Empire D’Annam thì Ngô Đình Diệm bị Bảo Đại cách chức vì họ Ngô tự ý liên hệ với dƣ luận báo chí để trƣng bày những dự án cải cách của mình trƣớc dƣ luận quần chúng. Theo VSTK - 2661


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11 12 13

Nguyễn Thế Anh thì họ Ngô từ nhiệm là vì tự ái cá nhân đặt không đúng chỗ và lòng tự kiêu quá đà đối với uy tín của hoàng gia hơn là vì lý do chính trị :” Depuis la démission (17/07/1933) et la révocation (sắc du 1er septembre 1933) du premier titulaire du Ministère de l’Intérieur, Ngô Đình Diệm, due beaucoup plus à l’exaltation d’un amour-propre personnel mal placé et à un orgueil devenu offensant pour la dignité royale que pour des raisons politiques bien définies, ce ministère est dirigé par Thái Văn Toản, ministre des Finances de l’ancien Cơ Mật et âgé seulement de 49 ans.”(Nguyễn Thế Anh, L'impact des évènements de 1930-31 sur l'attitude de l'administration française à l'égard de la http://www.vninfos.com/selection/histoire/Impact.html)

monarchie

vietnamienne;

* 14

15

16

Ngày 04 tháng 11 năm 1933, ban hành bộ Hoàng Việt Hình Luật quy định về các mặt vi cảnh, tiểu hình và đại hình để áp dụng trên toàn lãnh thổ Trung Kỳ.

17 18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

Ngày 08 tháng 11 năm 1933, thành lập Hội Đồng Cố Vấn Bắc Kỳ thay thế Ủy Ban Tƣ Vấn Bắc Kỳ đã đƣợc thành lập từ khi ký kết bản Quy Ƣớc 1925. Đây chỉ là sự đổi tên của một tổ chức đã có từ trƣớc và vẫn bị đặt dƣới quyền chi phối và kiểm soát của chính quyền Bảo Hộ Pháp ở Bắc Kỳ. Ngày 21 tháng 12 năm 1933, thống đốc Nam Kỳ M.J. Krautheimer ký nghị định số 4762, sáp nhập hải đảo Spratly (Trƣờng Sa) và những tiểu đảo Caye d‟Amboire, Itu - Aba, nhóm đảo Loaita và Thị Tứ thuộc quần đảo Spratley nằm trên Biển Đông vào tỉnh Bà Rịa. Nghị định trên đƣợc ký đã chiếu theo thông tri đăng trong công báo Cộng Hoà Pháp Quốc ngày 26 tháng 7 năm 1933 của Bộ Ngoại Giao, liên quan đến việc chiếm hữu một số hải đảo do những đơn vị hải quân, cùng lúc với các thƣ số 634 và 2243 - AP ngày 24 tháng 8 và 14 tháng 9 năm 1933 của Toàn Quyền Đông Dƣơng, liên quan đến việc sáp nhập những hải đảo và tiểu đảo thuộc nhóm Trƣờng Sa (Spratly) hay Bão Tố (Tempête) và chiếu theo các cuộc thảo luận của Hội Đồng thuộc địa ngày 22 tháng 10 năm 1933, cùng sự tham khảo ý VSTK - 2662


1 2 3 4 5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

kiến của Hội Đồng Tƣ Vấn. (Quá trình xác lập chủ quyền của Việt Nam tại quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa Ts. Nguyễn Nhã; http://www.thongluan.org/vn/modules.php?name=News&file=print&sid=2458; cũng xem: Nguyễn Công Tánh; Bãi Cát Vàng Hoàng Sa - Paracel và Trường Ss - Spratly của Việt Nam; tập I và tập II; phiên bản in tại Úc Châu; 2008-2009)

Cũng nhƣ đối với dãy đảo Hoàng Sa-Paracel, dãy đảo Trƣờng Sa-Spratly là thuộc lãnh thổ của nƣớc Việt Nam từ lâu rồi. Vào lúc nầy, chánh quyền thuộc địa và Bảo Hộ Pháp là ngƣời đại diện của nƣớc Việt Nam để quản lý 2 dãy đảo nầy về mặt đối ngoại. Sau chiến tranh thế giới thứ nhứt, chính quyền Bảo Hộ Pháp ở Đông Dƣơng đã lƣu ý tới vị trí kinh tế và chiến lƣợc của dãy đảo Trƣờng Sa: - Năm 1927 tàu nghiên cứu hải dƣơng De Lanessan tiến hành việc khảo sát dãy đảo Trƣờng Sa-Spratly. - Trong khoảng 1930-1933, quân đội viễn chinh xâm lƣợc Pháp đã lần lƣợc đƣa các đội hải quân ra chiếm cứ các hòn đảo chính trong dãy đảo nầy nhƣ đảo Trƣờng Sa, An Bang, Thái Bình, nhóm đảo Song Tử, Loại Ta, Thị Tứ. - Năm 1938, Pháp xây cất một trạm khí tƣợng trên đảo Itu Aba. Trong thế chiến thứ hai, quân phiệt Nhật chiếm đóng dãy đảo Trƣờng Sa-Spratly để làm bàn đạp xâm chiếm các quốc gia vùng Đông Nam Á. - Tháng 9 năm 1951, nƣớc Nhật bại trận phải tuyên bố từ bỏ chủ quyền của họ trên dãy đảo Trƣờng Sa-Spratly tại Hội Nghị San Francisco, và đại diện của chính quyền Bảo Đại có mặt tại hội nghị nầy đã tuyên bố khẳng định chủ quyền Việt Nam trên dãy đảo Trƣờng Sa-Spratly mà không một nƣớc nào trong vùng Á Châu phản kháng hay tranh biện. * Ngày 15 tháng 01 năm 1934, Toàn quyền Đông Dƣơng Pierre Pasquier tử nạn máy bay trên đƣờng trở về Pháp. Khâm sứ Trung Kỳ Graffeuil tạm xử lý thƣờng vụ chức Toàn quyền Đông Dƣơng kể từ 02 tháng 03 năm 1934 đến 23 tháng 07 năm 1934. Ngày 20 tháng 03 năm 1934, vua Bảo Đại thành hôn với Mariette Jeanne Nguyễn Hữu Thị Lan có quốc tịch Pháp và theo đạo Gia Tô, đƣợc Bảo Đại phong tƣớc hiệu là Nam Phƣơng Hoàng Hậu. Phe phái thủ cựu của triều đình không hài lòng về vụ hôn nhân nầy nhƣng chính quyền Bảo Hộ VSTK - 2663


1

2

3

Pháp lại vui mừng vì Hoàng Hậu Nam Phƣơng là một ngƣời theo tân học từ Âu Châu sẽ có lợi hơn cho chế độ Thuộc địa và Bảo hộ của họ trong tƣơng lai trên đất nƣớc Việt Nam.

*

VSTK - 2664


5 TÌNH HÌNH CÁC ĐẢNG PHÁI CHÍNH TRỊ TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC VIỆT NAM TƢ KHI BẢO ĐẠI CHẤP CHÁNH 1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

Tháng 06 năm 1931, Nguyễn Ái Quốc (NAQ) bị mật thám vây bắt ở Hồng Kông nhƣng rồi vào cuối năm (1931) lại đƣợc đƣa vào bệnh viện dƣới sự canh giữ nghiêm nhặt của ngƣời Pháp. Cƣờng Đễ đã gửi một số tiền trợ giúp khi hay tin NAQ mắc bệnh hiểm nghèo phải đƣa vào bệnh viện. Vào năm 1932, chính một nhân viên của lãnh sự quán Pháp ở Hồng Kong là Soulange Tessier đã xác nhận trong một văn thƣ gửi cho bộ trƣởng Ngoại giao Pháp ở Paris đã xác nhận rằng NAQ mắc bệnh lao phổi nhƣng có thể chế ngự đƣợc. Một cáo phó đăng trên tờ nhật báo Cộng Sản Daily Worker ở Luân Đôn ra ngày 11 tháng 08 năm 1932 loan báo rằng NAQ đả chết vì bệnh lao phổi từ tháng 08 1932 (Sophie Quinn Judge; sđd; trang 194 và chú thích (19) nơi trang 289). Trong khi đó thì tòa lãnh sự Pháp ở Hồng Kong liên tục thông báo về nỗ lực của NAQ đang tìm nhiều phƣơng cách để thoát khỏi vùng thuộc địa của ngƣời Anh ở Trung Quốc (Hồng Kong). Với sự tƣơng thuận và sắp xếp giữa chính quyền Anh ở Hồng Kong và luật sƣ đặc biệt trách nhiệm biện hộ cho bị cáo, NAQ rời bến cảng Hồng Kong vào ngày 22 tháng 01 năm 1933. NAQ trở lại Trung Quốc sống lén lút ở thành phố Sán Đầu (Shantou: thuộc tỉnh Quảng Đông/ Trung Hoa) qua sự bao che của một ngƣời Hoa có tên là Lung nguyên là thƣ ký thông dịch của luật sƣ biện hộ Frank Loseby. Vào thời điểm 1933, theo kỹ luật của Cộng Sản quốc tế quy định thì NAQ và những cán bộ Cộng Sản Việt Nam khác ở hải ngoại sau khi thoát khỏi tù ngục của Tây phƣơng kể cả những đảng viên mới gia nhập đảng, tất cả không đƣợc phép bắt liên lạc ngay với các tổ chức Cộng Sản quốc tế. Một cán bộ Cộng Sản đƣợc huấn luyện ở Nga là Trần Văn Giàu trở về miền Nam Việt Nam vào đầu năm 1933 để tái dựng và tổ chức lại Đảng Cộng Sản Đông Dƣơng /Xứ Ủy

32

VSTK - 2665


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

Nam Kỳ đang bị suy sụp vì cuộc khủng bố trắng của chính quyền Thuộc Địa Pháp ờ Nam Kỳ Hạ dựa trên bản Chương Trình Hành Động mà đƣơng sự đã góp phần trong việc soạn thảo vào năm 1932 ở Moscova. Có thể Trần Văn Giàu đã áp dụng lệch lạc bản Chƣơng Trình Hành Động nầy và bị quốc tế Cộng Sản Liên Sô khiển trách vì thế đƣơng sự đã phải thanh minh qua một lá thƣ đề ngày 30 tháng 12 năm 1934 từ Hồ Nam( rung Hoa) gửi cho một nữ cán bộ CS quốc tế cấp cao có tên là Vera Vasilieva lúc đó là ủy viên Ban Chấp hành Trung Ƣơng Quốc Tế Cộng Sản Tế Liên Sô đặc trách vùng Đông Dƣơng (S.Q.Judge; sđd; trang 198 với chú thích số [34] nơi trang 289). Từ đầu năm 1934, một ủy ban chấp hành Trung ƣơng lâm thời của Cộng sản Đông Dƣơng đƣợc thành lập ở Ma Cao (lãnh thổ tô giới của Bồ Đào Nha tại Trung Hoa) do Lê Hồng Phong đứng đầu. Đây chính là Ban lãnh đạo lƣu vong của đảng Cộng sản Đông Dƣơng ở nƣớc ngoài. Việc nầy khiến cho ngƣời ta có thể thấy đƣợc hiện tình tan nát của đảng Cộng Sản ở bên trong các nƣớc Đông Dƣơng đặc biệt là tại Việt Nam. Hội nghị Ban lãnh đạo của Đảng CSĐD ở Ma Cao cùng với các đảng bộ CSĐD từ trong nƣớc sang Ma Cao đƣợc tổ chức từ 24 đến 26 tháng 06 năm 1934. Hội nghị nầy đề ra 2 nhiệm vụ trƣớc mắt là khôi phục và củng cố đảng từ Trung ƣơng tới các địa phƣơng, tăng cƣờng đấu tranh phê bình trong nội bộ đảng, chống khuynh hƣớng biệt phái, thúc đẩy công tác tuyên truyền và huấn luyện (Dƣơng Trung Quốc; sđd; trang 237) Trong khi NAQ đang tìm cách từ Trung Quốc trở lại thủ đô Moscova thì nội tình các đảng phái chính trị trong nƣớc lại khuấy động nhƣng không gặt hái đƣợc một kết quả nào đáng kể, ngƣợc lại càng làm tăng thêm hố chia cách giữa các tổ chức, đảng phái với nhau. Những phần tử Cộng Sản cấp tiến thuộc Đệ Tam Quốc Tế và Đệ Tứ Quốc Tế từ nƣớc Pháp trở về Sài Gòn qua sự vận động và trung gian của nhóm Nguyễn An Ninh tạm thời liên kết với nhau thành một nhóm Thông Nhứt để đòi hỏi chính quyền thuộc địa của Pháp VSTK - 2666


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

ở Nam Kỳ Hạ phải đổi mới chính sách cai trị đồng thời vận động những đại biểu ngƣời bản xứ ứng cử vào Hội Đồng Thành Phố Sài Gòn . Nhóm Đệ tứ Quốc Tế gồm có Tạ Thu Thâu, Phan Văn Hùm, Lê Văn Thử, Trần Văn Thạch và Nguyễn Phan Long; nhóm Đệ Tam gồm có Nguyễn Văn Tạo, Dƣơng Bạch Mai đã đƣợc Cộng Sản Liên Sô huấn luyện ở Moscova. Tờ báo của nhóm nầy là tờ La Lutte. Sự liên kết nầy về sau bị phân rẻ và trở thành hai kẻ thù đối chọi nhau. Một ký giả Việt Nam lão thành là Trần Văn Ân gọi hai nhóm Cộng Sản Đệ Tam và Đệ Tứ là Huynh đệ tử thù. Tháng 07 năm 1934, NAQ mới có thể trở lại Moscova. Theo nữ tác giả S.Q Judge thì sau khi nghĩ dƣỡng bệnh ở Crimée, tháng 10 năm 1934 NAQ ghi danh xin nhập học nơi trƣờng Cộng Sản Lênin và vào thời điểm đó chỉ có NAQ là một học sinh từ một nƣớc ở Đông Dƣơng theo học trƣờng nầy. Cũng trong cùng thời gian, Quốc tế Cộng Sản Liên Sô chuẩn bị Đại Hội Quốc Tế Cộng Sản kỳ 7 tại Moscova. Ngày 08 tháng 12 năm 1934, một phái đoàn đại diện của Cộng Sản Đông Dƣơng gồm có 3 ngƣời là Lê Hồng Phong, Nguyễn Thị Minh Khai và Hoàng Văn Nọn (tộc ngƣời Tày) từ Ma Cao đến Moscova để tham dự Đại Hội kỳ 7 nhƣng không có ai trong ban chấp hành trung ƣơng của Cộng Sản Quốc Tế Liên Sô đón tiếp khiến cả 3 ngƣời phải tự túc tìm đƣờng về nơi trú ngụ. Khi đến Moscova, Nguyễn Thị Minh Khai đã điền vào bản tự khai lý lịch là vợ của đồng chí „Lin‟, nhƣng „Lin‟ cũng là bí danh của Nguyễn Ái Quốc. Vào lúc Lê Hồng Phong đang ở Moscova chờ ngày khai mạc Đại Hội Quốc Tế Cộng Sản Kỳ 7 (khai mạc vào tháng 07 năm 1935) thì Hà Huy Tập bí danh là Anh Nhỏ tổ chức Đại Hội Cộng Sản Đông Dƣơng lần thứ I tại Ma Cao từ 27 đến 31 tháng 03 năm 1935), thông qua một bản nghị quyết chính trị dài 30 trang, tuyển chọn Ban Chấp Hành Trung Ƣơng mới và Hà Huy Tập đƣợc bầu làm Bí Thƣ. Đây có thể là một hình thức đảo chánh nội bộ để tranh quyền lãnh đạo Đảng Cộng Sản Đông Dƣơng trong khi Lê Hồng Phong vắng mặt. Hà Huy Tập là ai? VSTK - 2667


2

Báo điện tử Cộng Sản Việt Nam dã viết về Hà Huy Tập nhƣ sau:

3

Đồng chí Hà Huy Tập

1

4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45

Đồng chí Hà Huy Tập sinh ngày 24-4-1906 tại làng Kim Nặc, xã Cẩm Hùng, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh.Sinh ra và lớn lên trong một gia đình nhà nho nghèo, Hà Huy Tập đã sớm bộc lộ sự hiếu học. Năm 1919 Hà Huy Tập đã học xong bậc tiểu học. Sau 5 năm miệt mài đèn sách, Hà Huy Tập đã tốt nghiệp hạng ƣu trƣờng quốc học Huế. Vì hoàn cảnh nghèo không thể tiếp tục học lên bậc cao, Hà Huy Tập xin làm giáo viên tiểu học ở thành phố Nha Trang. Từ năm 1923 đến năm 1926, Hà Huy Tập dạy học ở Nha Trang. Đây là quãng thời gian Hà Huy Tập đƣợc chứng kiến cuộc sống hiện thực đầy bất công của chế độ thực dân phong kiến. Bằng nhiệt tình của tuổi trẻ và lòng yêu nƣớc Hà Huy Tập đã sớm bƣớc vào cuộc đời hoạt động cách mạng từ năm 1925. Những năm hoạt động của Hà Huy Tập tại Nha Trang đã bị chính quyền thực dân theo dõi. Giữa năm 1926, Hà Huy Tập bị trục xuất khỏi Nha Trang, sau đó chuyển về thành phố Vinh dạy học ở trƣờng tiểu học Cao Xuân Dục và tham gia hoạt động trong Hội Phục Việt. Đây là một tổ chức bí mật của những ngƣời yêu nƣớc đƣợc thành lập ở Vinh, sau đó đổi thành Hội Hƣng Nam để che mắt kẻ thù. Nhận thấy sự nguy hiểm của Hội Hƣng Nam và những hoạt động cách mạng của Hà Huy Tập, chính quyền thực dân phong kiến ở Nghệ An đã sa thải Hà Huy Tập. Tháng 3-1927, Hà Huy Tập chuyển vào hoạt động Sài Gòn và xin dạy học ở trƣờng tƣ thục An Nam học đƣờng để vừa che mắt địch, vừa kiếm sống và hoạt động cách mạng. Tại Sài Gòn, Hà Huy Tập tham gia thành lập một số chi hội địa phƣơng của Hôi Hƣng Nam tại miền Nam; tổ chức huấn luyện chính trị; bãi khóa chống chính quyền thực dân phong kiến. Tháng 1-1928, Hà Huy Tập bị xa thải khỏi trƣờng An Nam học đƣờng vì lý do kích động học sinh bãi khóa đấu tranh. Cuối năm 1928, Hà Huy Tập đƣợc Kỳ bộ Nam kỳ Đảng Tân Việt cử đi Trung Quốc là đại diện cho Đảng Tân Việt thƣơng lƣợng với Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên để hợp nhất hai tổ chức. Sau một thời gian làm việc với Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên, tháng 6-1929, Hà Huy Tập đƣợc cử đi học tại trƣờng Đại học Phƣơng Đông. Đại hội I của Đảng năm 1935 Hà Huy Tập đƣợc bầu vào Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng và Ban Thƣơng vụ. Đồng chí đƣợc cử làm thƣ ký của Đảng. Tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng vào ngày 26-7-1936 Hà Huy Tập đƣợc bầu giữ chức Tổng bí thƣ của Đảng. Tháng 11-1940, khởi nghĩa Nam Kỳ bùng nổ, Hà Huy Tập bị thực dân Pháp bắt và khép vào tội "lãnh đạo khởi nghĩa Nam Kỳ" và bị tòa án thực dân Nam Kỳ tuyên án tử hình. Ngày 28-8-1941 Hà Huy Tập bị xử bắn ở Hóc Môn (Gia Định)./. http://www.dangcongsan.vn/details.asp?topic=104&subtopic=210&leader_topic=504&id=BT 920663344

VSTK - 2668


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

Trong giai đoạn tiến tới đại Hội Quốc Tế Cộng Sản lần thứ 7 nầy, ngƣời ta thấy có những báo cáo của CS Đông Dƣơng từ Việt Nam gửi sang Moscova, cũng nhƣ những báo cáo riêng của NAQ, của Lê Hồng Phong và đáng chú ý hơn cả là các bản báo cáo của tân bí thƣ Đảng Cộng Sản Đông Dƣơng Hà Huy Tập. Báo cáo của Lê Hồng Phong chỉ là một bản tự phê về những công tác của đƣơng sự đã thi hành từ cuối năm 1931 cho đến khi trở qua Moscova vào cuối năm 1934 để tham dự đại hội QTCS lần thứ 7. Lê Hồng Phong, dù là đang ở cƣong vị Tổng Bí Thƣ đảng Cộng Sản Đông Dƣơng nhƣng đã không có một lời phê phán hay chỉ trích nào về trƣờng hợp sai lầm trong quá khứ của NAQ. Có thể là vì Lê Hồng Phong là ngƣời học trò đƣợc ngƣời thầy NAQ ƣu ái đặc biệt hơn những ngƣời học trò khác. Báo cáo của NAQ thì lại phê phán các thành viên lãnh đạo trẻ của đảng CS Đông Dƣơng qua những thay đổi gần đây: họ là những phần tử thiếu kinh nghiệm, chỉ đọc lý thuyết mà không hiểu lý thuyết phải đƣợc áp dụng nhƣ thế nào. NAQ thừa cơ hội nhắc lại lời nói của Staline rằng: “Lý thuyết sẽ giúp các đồng chí. . . .uy lực điều khiển, thấy rõ được viễn ảnh, tạo ra nhiệt tình vào việc làm của mình và gây tin tưởng cho một sự tất thắng của chính nghĩa chúng ta” (S.Q.Judge;sđd;trang 204).

Mặc dù cá nhân NAQ đã biết đƣợc rằng lý thuyết Cộng Sản Quốc Tế đã thay đổi từ những năm 1928-1929 nhƣng đƣơng sự đã khôn ngoan không đề cập tới. Những báo cáo của Hà Huy Tập gửi đến Moscova trong khoảng thời gian tháng 12 năm 1934 và tháng 04 năm 1935 có những giọng điệu khác nhau, cứng rắn và độc đoán hơn trong chủ trƣơng thanh lọc hàng ngũ cán bộ CS Đông Dƣơng kể từ sau khi Lê Hồng Phong vắng mặt. Đặc biệt Hà Huy Tập phê phán Trần Văn Giàu, Nguyễn Ái Quốc và một số cán bộ CS khác trong đó có 1 cán bộ giao liên của NAQ có tên là Nguyễn Văn Trâm (hay Cao Văn Bình). NAQ là ngƣời bị Hà Huy Tập phê phán nặng nề hơn hết. Trong phần cuối của bản báo cáo về Đại Hội CSĐD ở Ma Cao, Hà Huy Tập đã đặt vấn đề về trƣờng hợp cá nhân NAQ. Đƣơng sự thông báo rằng đồng chí “Lin” đƣợc chỉ định nhƣ là đại diện của Ban Chấp VSTK - 2669


1

2

3 4 5 6

7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43

Ủy CSĐD ở Ma Cao tham dự Đại Hội 7 QTCS nhƣng đồng thời lại phê phán NAQ nhƣ sau: “In Siam and in Indochina the communist organisations are carrying out an open struggle against the remnants of national-revolutionary ideology, mixed with reformism and idealism, of the Thanh Niên and of Comrade Nguyen Ai Quoc. These remnants . . .”(S.Q.Judge; sđd; trang 205) “Ở nƣớc Xiêm và các nƣớc Đông Dƣơng những tổ chức Cộng Sản đang tiến hành một cuộc đấu tranh công khai chống lại bọn tàn dƣ theo chủ nghĩa Quốc Gia Cách Mạng trộn chung với chủ nghĩa Cải Cách và Duy Tâm, tàn dƣ của Hội Thanh Niên và của đồng chí NAQ. Bọn tàn dƣ nầy rất mạnh và cấu kết thành một trở ngại rất nghiêm trọng cho sự phát triển chủ nghĩa Cộng Sản. Cuộc đấu tranh không nhân nhƣợng là thiết yếu để chống lại những lý luận theo đƣờng lối cơ hội lỗi thời của Quốc và Hội Thanh Niên. Xứ ủy ở Xiêm và ở các nƣớc Đông Dƣơng sẽ phát hành những tập văn bản chống đối những khuynh hƣớng nhƣ thế. Chúng tôi đề nghị đồng chí Lin phải viết bản tự kiểm và trình bày những thất bại của đồng chí trong quá khứ.”

Vào 20 tháng 04 năm 1935, Hà Huy Tập thấy cần phải làm sáng tỏ những điều phê phán của mình về trƣờng hợp của NAQ. Trong một lá thƣ 4 trang viết tay bằng tiếng Pháp gửi cho Cục Phƣơng Đông, nơi trang cuối đƣơng sự đã đề cập tới nhiều trƣờng hợp phản đảng trong nội bộ đầu não của đảng Cộng Sản Đông Dƣơng: những đại biểu của đảng CSĐD tại đại hội Ma Cao đã thảo luận trách nhiệm của NAQ về việc hơn cả trăm đoàn viên Thanh Niên đã đƣợc huấn luyện ở Quảng Đông đã bị mật thám Pháp bắt giam. S.Q. Judge đã trích dẫn lại bằng tiếng Anh phần cuối lá thƣ tiếng Pháp nầy nhƣ sau: “(a) Quoc knew that Lam Duc Thu was a provocateur, yet continue to use him; (b) Quoc was wrong to demand 2 photos of each student, his real name, address, the names of parents, and great grand parents. . .; (c) in the coutry, in Siam and in the prisons, they continue to talk about Quoc’s responsibility, responsibility which he could never deny; (d) the photos demanded by Quoc and Lam are now in the hands of the police; (e) gradually as the party’s line becomes clearer to party’s members and to the masses, they are criticizing more severely the policy followed by com. Quoc. The general secretary of the Siam CP, formerly a convinced follower of Quoc, is one of those who says that before 1930, Quoc was not a communist” (S.Q.Judge; sđd; trang 205,206). “(a) Quốc biết Lâm Đức Thụ là là một tên điềm chỉ vậy mà vẫn cứ tiếp tục dùng hắn; (b) Quốc đã sai lầm khi đòi mỗi sinh viên 2 tấm ảnh, tên thật, địa chỉ, tên cha mẹ, ông bà của họ. . .; (c) từ trong nƣớc, từ nƣớc Xiêm và ở trong tù, họ đã bàn tán nhiều về trách nhiệm của Quốc,

VSTK - 2670


1 2 3 4 5 6 7 8

9

10

11

12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

41

42

trách nhiệm mà đƣơng sự chƣa bao giờ có thể phủ nhận; (d) những tấm hình mà Quốc và họ Lâm đòi hỏi hiện giờ đang nằm trong tay của bọn mật thám; (e) lần lần khi mà đƣờng lối của đảng trở thành rõ ràng đối với đảng viên và khối quần chúng, thì họ lại càng phê phán một cách khe khắc hơn về chính sách mà đồng chí Quốc đã tuân theo. Tổng bí thƣ Cộng Sản Xiêm, một tín đồ nhiệt thành của Quốc trƣớc đây, thì nay cũng là một trong những ngƣời cho rằng trƣớc năm 1930, Quốc không phải là một ngƣời Cộng Sản.”

Hà Huy Tập phê phán Nguyễn Ái Quốc mạnh mẽ về chủ nghĩa dân tộc cải lƣơng trên Tạp chí Bônsơvích (số 8/121934): “Công lao của Nguyễn Ái Quốc đối với chúng ta thật to lớn, nhƣng các đồng chí chúng ta không đƣợc quên những tàn tích quốc gia chủ nghĩa của Nguyễn Ái Quốc và những chỉ thị sai lầm của đồng chí ấy về những vấn đề căn bản của phong trào cách mạng tƣ sản dân quyền và những lý luận cơ hội của đồng chí ấy bám rễ vào đầu óc của phần đông đồng chí chúng ta, giống nhƣ những tàn tích tƣ sản vẫn sống dai dẳng trong đầu óc những hội viên Thanh Niên, Tân Việt và Vừng Hồng. Nguyễn Ái Quốc không hiểu đƣợc những chỉ thị của Quốc tế cộng sản; không hợp nhất đƣợc ba tổ chức cộng sản từ trên xuống dƣới… Tài liệu Sách lƣợc vắn tắt của Đảng và Điều lệ của Đảng hợp nhất không theo đúng chỉ thị của Quốc tế cộng sản. Ngoài ra Nguyễn Ái Quốc còn chủ trƣơng một sách lƣợc cải lƣơng và hợp tác: “trung lập tƣ sản và phú nông”, “liên minh với địa chủ nhỏ và vừa”, v.v… Vì những sai lầm đó, nên từ tháng Giêng đến tháng Mƣời năm 1930, Đảng Cộng sản Đông Dƣơng đã đi theo một chiến lƣợc có nhiều điểm trái với những chỉ thị của Quốc tế cộng sản, tuy trong thực tế đã lãnh đạo quần chúng kiên quyết đấu tranh cách mạng.” (Trích dẫn và dịch lại từ Huỳnh Kim Khánh: Vietnamese communism 1925-1945, Cornell University Press, 1982, USA;) nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A0_Huy_T%E1%BA%ADp

Cán bộ CS cao cấp cùa Liên Xô tại Cục Phƣơng Đông là Vasilieva đã không đồng ý về vai trò của Quốc là đại biểu CSĐD trong đại hội CS Quốc tế kỳ 7 theo đề nghị của Hà Huy Tập. Tuy nhiên, cũng theo S.Q.Judge thì NAQ vẫn có tên trong bản danh sách của các đại biểu tham dự đại hội Kỳ 7 nhƣ là 1 trong 3 đại biểu của CS Đông Dƣơng có quyền biểu quyết chính thức tại đại hội nầy trong khi mà 2 đại biểu của CS Xiêm không có quyền biểu quyết nầy. Theo Dƣơng Trung Quốc thì NAQ tham dự đại hội với tƣ cách là đại biểu tƣ vấn (Dƣơng Trung Quốc;sđd;trang 245). Nhiều năm sau (1929), một cán bộ CS cao cấp của Liên Xô trong ban Chấp hành của VSTK - 2671


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Cục Quốc Tế tên là Antony Voronin cho biết rằng NAQ đã bị thẩm vấn điều tra bởi một tổ 3 cán bộ CS quốc tế là Dmitry Manuilsky, Kang Sheng và Vera Vasilieva trong đó Kang Sheng quyết liệt đòi rằng NAQ phải bị thanh trừng nhƣng Vasilieva lại đƣợc coi nhƣ là ngƣời đã bênh vực cho NAQ và cho rằng chẳng qua đƣơng sự phạm lầm lỗi là vì thiếu kinh nghiệm. Lầm lỗi gì thì không nói rõ nhƣng không biết có phải là những lầm lỗi do sự tố cáo trong lá thƣ của Hà Huy Tập hay không hay là bị điều tra về những lầm lỗi khác. Cho đến ngày nay, chƣa có một nguồn tin nào cho biết rõ ràng ảnh hƣởng lá thơ tố cáo của Tập có tạo ảnh hƣởng gì trầm trọng đối với NAQ hay không.

Nguyễn thị Minh Khai 13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

Lê Hồng Phong

Hà Huy Tập

Ngày 25 tháng 07 năm 1935 khai mạc đại hội lần thứ 7 của Quốc tế Cộng sản tại Moscova kéo dài đến ngày 21 tháng 08 năm 1935 với sự có mặt của 65 đoàn đại biểu khắp thế giới. Đại hội chú tâm về nguy cơ của phong trào phát xít đang lớn mạnh và nguy cơ chiến tranh do các phe phát xít gây ra. Sau đại hội nầy, các đảng Cộng sản ở các nƣớc trở thành những chi bộ của Quốc tế Cộng sản và Lê Hồng Phong là ngƣời duy nhất của vùng Đông Nam Á Châu đƣợc bầu làm Ủy viên chính thức của Ủy ban Chấp hành Trung ƣơng Quốc tế Cộng sản cùng vai vế với Mao Trạch Đông, Chu Ấn Lai, Wang Ming . . .của đảng Cộng Sản Trung Hoa. Dmitry Manuilsky đƣợc đại hội cử đặc trách chi bộ CS Đông Dƣơng. Sau Đại hội 7, Quốc tế Cộng Sản đã tạm thời thay đổi chiều hƣớng đấu tranh chống đế quốc thực dân và tạm thời không thực hiện ngay chủ nghĩa Xã hội theo chủ thuyết Cộng VSTK - 2672


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

Sản đệ tam Quốc tế đề vồn mọi nổ lực chống chủ nghĩa Phát xít có nghĩa là cần phải nối kết các hình thái chính trị hiện hữu trong mỗi quốc gia thành một mặt trận chung. Theo S.Q. Judge thì trong năm 1936, đảng Cộng sản Đông Dƣơng đã đƣa ra nhiều văn kiện về chủ đề một Mặt Trận Thống Nhất cho Đông Dƣơng. Văn kiện sớm nhất đƣa ra chủ đề nầy có thể đã đƣợc khởi thảo từ Moscova Trong hồ sơ của văn phòng phụ trách Chi Bộ Cộng Sản Đông Dƣơng của Quốc tế Cộng sản do Dmitry Manuilsky đúng đầu, ngƣời ta tìm thấy một văn thƣ đề ngày 27 tháng 02 năm 1936 gởỉ đến tất cả các Đảng phái và các Thành phần Cách Mạng ở trong nƣớc cũng nhƣ ở hải ngoại kêu gọi kết hợp với Chi Bộ Đông Dƣơng của Hội Liên Minh chống Đế Quốc để thành lập một Mặt trận Thông nhứt Chống Đế quốc chung cho Đông Dƣơng. Tháng 04 năm 1936, một bản sao văn kiện khác đƣợc gởỉ sang Moscova rồi đƣợc chuyển ngữ sang tiếng Nga vào ngày 06 tháng 06 năm 1936. Văn kiện nầy đề gởi cho Việt Nam Quốc dân đảng, các nhóm và phe phái cách mạng, các tổ chức chống đế quốc, các nhóm canh tân, các nhóm đối lập và những phần tử gọi là cách mạng biệt lập ở Đông Dƣơng Cho đến nay cũng chƣa có thấy tài liệu nào cho biết tác giả của văn kiện kêu gọi thành lập Mặt Trận Thống Nhất kể trên. Sách sử hiện tại trong nƣớc chỉ viết một cách chung chung rằng: “ Tháng Tư 1936 Đảng Cộng sản Đông Dương gửi thư ngõ tới các đảng phái, lực lượng chính trị về việc thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân chống đế quốc”(Dƣơng Trung Quốc;sđd;trang 248). Văn kiện nầy không thể là sản phẩm viết chung của 2 cán bộ cao cấp của CS Đông Dƣơng ở ngoài nƣớc vào lúc đó là Lê Hồng Phong và Hà Huy Tập bởi vì theo S.Q Judge thì trong khi Hà Huy Tập viết một bản báo cáo gửi cho Moscova về tình hình hoạt động của đảng Cộng sản Đông Dƣơng từ tháng 05 năm 1935 đến tháng 06 năm 1936 thì Lê Hồng Phong vẫn chƣa bắt liên lạc lại với nhóm lãnh đạo CSĐD ở

VSTK - 2673


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33 34

35 36

Macao sau khi đại hội 7 Quốc tế Cộng sản bế mạc vào tháng 08 năm 1935. Trong tập Hồi Ký Cách Mạng của mình, cán bộ Cộng sản cao cấp Việt Nam Hoàng Văn Hoan có viết rằng vào khoảng tháng 09 năm 1935 “anh Nhỏ” tức Hà Huy Tập có sang Nam Kinh. Trong dịp nầy Hà Huy Tập đã điều tra Hoàng Văn Hoan về việc Hồ Học Lãm muốn thành lập ở một tổ chức cách mạng có đăng ký với chính quyền ở Nam Kinh qua sự giúp đỡ của Quốc Dân Đảng Trung Hoa. Tập cho rằng việc làm nầy của Hồ Học Lãm với sự tham dự của Hoàng Văn Hoan là một sáng kiến hay tuy nhiên Tập đã chỉ thị cho Hoan rằng cần phải đảm bảo là một tổ chức quần chúng có tính chất phản đế dƣới sự lãnh đạo của “Đảng”. Tổ chức mới của Hồ Học Lãm lấy tên là Việt Nam Độc Lập Đồng Minh Hội nhƣng gọi tắt là Việt Minh với sự tham gia của Nguyễn Hải Thần. Đầu năm 1936, Hồ Học Lãm đăng ký văn kiện thành lập hội Việt Minh tại trụ sở Trung ƣơng Quốc dân đảng Trung Hoa và sau đó chuẩn bị gắp hội nghị tuyên bố việc hình thành của hội Việt Minh. Hội cho ấn hành một tập chí nhỏ có tên là Việt Thanh bằng Hoa ngữ. Nhƣng tổ chức này chỉ hoạt động đƣợc trong một thời gian ngắn mà thôi vì các hoạt động chống cộng mạnh mẽ của Tƣởng Giới Thạch và sự chia rẽ trong nội bộ. Tờ Việt Thanh chỉ ra đƣợc 3 - 4 số thì đình bản vì hết kinh phí. Cái tên Việt Nam độc lập đồng minh hội chỉ còn nằm trong sổ đăng ký của Văn phòng Trung ƣơng Quốc dân đảng Trung Quốc. Tuy nhiên theo nữ tác giả S.Q.Judge thì trong một báo cáo đề ngày 01 tháng 07 năm 1936 gửi cho ban ủy ban Chấp hành Trung ƣơng quốc tế Cộng sản thì Hà Huy Tập lại viết rằng đƣơng sự đã khai trừ những thành viên Cộng Sản đã tham dự vào việc thành lập hội Việt Minh và hội nầy cũng đã tự giải tán sau khi đã bị những thành viên Cộng sản của Tập khám phá ra mặt nạ trá hình của tổ chức nầy: “we have excluded from the party all the communists who created this league with Min [aka Phi Van, Nguyen Huu Cam]; its has already been dissolved, as we have unmasked it,…” (S.Q.Judge; sđd; trang 212).

VSTK - 2674


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

Vấn đề thời điểm Lê Hồng Phong trở lại Ma Cao sau khi Đại hội Quốc tế Cộng sản kỳ 7 bế mạc vào ngày 21 tháng 08 năm 1935 cho đến nay cũng chƣa có tài liệu nào xác định một cách rõ ràng. Tuy nhiên, trƣớc ngày Hội nghị Ban Chấp hành Trung Ƣơng Đảng Cộng sản Đông Dƣơng tại Thƣợng Hải (Trung Hoa) khai mạc vào ngày 26 tháng 07 năm 1936, ngƣời ta thấy xuất hiện một văn kiện có tên là “Thơ công khai của Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương gởi các đồng chí toàn Đảng”. Lá thƣ đƣợc viết vào tháng 06 năm 1936, không có đề ngày. Đọc toàn văn lá thƣ nầy ngƣời ta thấy đƣợc nhiệm vụ sắp tới của Đảng Cộng sản Đông Dƣơng là thành lập một Mặt Trận dân chúng thống nhứt chống đế quốc. Toàn văn lá thƣ nầy nhƣ sau:

15

Thơ công khai của Trung ƣơng Đảng Cộng sản Đông Dƣơng gởi các đồng chí toàn Đảng

16

Các đồng chí!

14

17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37

38 39 40 41 42

Các bản nghị quyết của Đảng Đại hội đã phân tích rất rõ ràng tình hình trong xứ và tình hình thế giới, đồng thời đã đề xƣớng cho Đảng ta những nhiệm vụ rất quan trọng mà chúng ta hãy còn chƣa thi hành đƣợc. Đối với các vấn đề quốc tế và chiến lƣợc mặt trận dân chúng thống nhất phản đế quốc chiến tranh, phản chủ nghĩa phát xít, phản chế độ tƣ bản, thì những tài liệu của thế giới đại biểu Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản đã giải thích một cách rất là tƣờng tận. Từ lúc Đảng Đại hội và Đại hội của Quốc tế Cộng sản bế mạc tới nay, ở trên trƣờng thế giới và ở trong xứ ta đã xảy ra rất nhiều chuyện mới. Hoàn cảnh mới tất nhiên phải định nhiệm vụ mới. Tuy chúng ta phải định chiến lƣợc mới, nghĩa là đƣờng chính trị chung của Đảng Đại hội và của Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản chẳng những vẫn còn mà cứ theo hoàn cảnh mới theo điều kiện hiện tại mà thi hành. Nhƣng nhiệm vụ mà Đảng Đại hội và Đảng Đại hội của Quốc tế Cộng sản đã đề ra, trong bức thơ này Ban Trung ƣơng không nói lặp lại những điều đã phân tích và những nhiệm vụ Đảng đại hội đã nói đến. Trung ƣơng chỉ nói qua một cách vắn tắt những điều đặc biệt mới trong tình hình thế giới, trong xứ, trong Đảng và bày tỏ cho các đồng chí một vài chiến lƣợc mới thôi. Bởi vậy nên Trung ƣơng dặn lại các đồng chí một lần nữa là trong công tác hằng ngày của các đảng bộ phải nhất luật lấy tài liệu của Đảng Đại hội và của Đại hội Quốc tế lần thứ VII mà làm kim chỉ nam. Các bản nghị quyết của Đảng Đại hội đã phân tích rất rõ ràng tình hình trong xứ và tình hình thế giới, đồng thời đã đề xƣớng cho Đảng ta những nhiệm vụ rất quan trọng mà chúng ta hãy còn chƣa thi hành đƣợc. Đối với các vấn đề quốc tế và chiến lƣợc mặt trận dân chúng thống nhất phản đế quốc chiến tranh, phản chủ nghĩa phát xít, phản chế VSTK - 2675


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

17

18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

31

32 33 34 35 36 37 38

39 40 41 42 43 44

độ tƣ bản, thì những tài liệu của thế giới đại biểu Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản đã giải thích một cách rất là tƣờng tận. Từ lúc Đảng Đại hội và Đại hội của Quốc tế Cộng sản bế mạc tới nay, ở trên trƣờng thế giới và ở trong xứ ta đã xảy ra rất nhiều chuyện mới. Hoàn cảnh mới tất nhiên phải định nhiệm vụ mới. Tuy chúng ta phải định chiến lƣợc mới, nghĩa là đƣờng chính trị chung của Đảng Đại hội và của Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản chẳng những vẫn còn mà cứ theo hoàn cảnh mới theo điều kiện hiện tại mà thi hành. Nhƣng nhiệm vụ mà Đảng Đại hội và Đảng Đại hội của Quốc tế Cộng sản đã đề ra, trong bức thơ này Ban Trung ƣơng không nói lặp lại những điều đã phân tích và những nhiệm vụ Đảng đại hội đã nói đến. Trung ƣơng chỉ nói qua một cách vắn tắt những điều đặc biệt mới trong tình hình thế giới, trong xứ, trong Đảng và bày tỏ cho các đồng chí một vài chiến lƣợc mới thôi. Bởi vậy nên Trung ƣơng dặn lại các đồng chí một lần nữa là trong công tác hằng ngày của các đảng bộ phải nhất luật lấy tài liệu của Đảng Đại hội và của Đại hội Quốc tế lần thứ VII mà làm kim chỉ nam. I. TÌNH HÌNH QUỐC TẾ 1. Một điều đặc sắc trong việc kiến thiết xã hội chủ nghĩa thắng lợi mới ở Xôviết Liên bang là phong trào Stakhanoviste (Xtakhanôvít) một hình thức xã hội đua tranh mới do sáng kiến và lòng nhiệt thành của quần chúng sinh ra khiến cho kế hoạch 5 năm thứ hai có thể tiến hành đƣợc trƣớc thời gian đã định, kinh tế phát triển rất chóng và hết các phƣơng diện (kỹ nghệ, nông nghiệp, công cộng hoá thành công) sinh hoạt vật chất và văn hoá của quần chúng tăng cao gấp ba lần năm 1932; các giai cấp đã thủ tiêu, nhà nƣớc vô sản rất củng cố, chế độ dân chủ ở Xôviết hiện thời rộng rãi hơn các chính thể dân chủ tƣ bản thế giới, Hồng quân phát triển và củng cố, quốc phòng vững chắc, chính sách hoà bình luôn luôn triệt để thực hiện. Sứ mạng và chính sách hoà bình của Xôviết Liên bang làm cho bọn đế quốc thế giới phải kinh khiếp nhƣng đối với vận động cách mạng thế giới rất có ảnh hƣởng. 2. Trong thế giới tƣ bản thì ta thấy rằng: a) Cuộc kinh tế khủng hoảng vẫn kế tiếp, nhƣng không phải đâu đâu cũng nhƣ nhau, có xứ nhƣ Anh thì trình độ sinh hoạt đã vƣợt quá trình độ năm 1929, phần nhiều xứ còn ở vào trong giai đoạn cầm chừng đặc biệt, còn nhƣ ở Pháp, Bỉ, Tàu, v.v. thì khủng hoảng vẫn kế tiếp, tình cảnh sinh hoạt chung của quần chúng lao động trong thời kỳ này thiệt cực kỳ khốn khổ vì bị đế quốc phong kiến đặc biệt bóp nặn để bù vào sự thua thiệt của chúng trong cuộc khủng hoảng. b) Các mâu thuẫn trong phe đế quốc (Anh - Mỹ, Pháp - Đức, Nhật Mỹ, ý - Anh, v.v.) rất quyết liệt, phát xít chủ nghĩa hoạt động lạ thƣờng, chính sách phát xít Đức, Nhật tiến công Nga Xôviết Liên bang rất rõ rệt và hung dữ nhƣng chính sách Xôviết Liên bang về sự hoà bình đƣợc nhiều chính phủ tƣ bản ủng hộ (Pháp, Tây Ban Nha, các xứ tiểu hiệp ƣớc, các nƣớc nhỏ) và đƣợc quần chúng vô sản thế giới hoan nghênh VSTK - 2676


1 2 3 4 5 6

7 8 9 10 11 12 13 14

15

16 17 18 19 20 21 22 23

24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39

40 41 42 43 44

làm cho bọn phát xít sợ không dám tiến công xứ xã hội chủ nghĩa. Chính sách hoà bình của Hội Quốc liên nhất là vấn đề ủng hộ Abitxini không đƣợc triệt để bị thất bại, các cuộc quốc tế hội nghị giảm binh bị, giảm tàu chiến đều không có hiệu quả, kết quả đâu đâu cũng thành dự bị võ trang. Nạn thế giới đế quốc chiến tranh không bao giờ nguy ngập nhƣ ngày nay. c) Làn sóng phản phát xít và chống đế quốc chiến tranh lan rộng khắp thế giới, nhất là ở Âu - Mỹ. Một điều đặc sắc nhất là các tổ chức của vô sản giai cấp đã bắt đầu liên hiệp và thống nhất lại (nhƣ Tổng công hội ở Pháp) và vận động dân thắng lợi của mặt trận dân chúng chống đế quốc và phát xít (Tây Ban Nha, Pháp, Bỉ, Hy Lạp), ở các xứ thuộc địa và bán thuộc địa, cao trào cách mạng rất lớn, mặt trận dân chúng phản đế bắt đầu thực hiện một cách triệt để (Tàu, Angiêri, Palextin). II. TÌNH HÌNH TRONG XỨ 1. Cuộc khủng hoảng ở Đông Dƣơng hiện thời còn ở trong thời kỳ cầm chừng đặc biệt. Nói chung thì trình độ sinh sản trong xứ, số lƣợng và chất lƣợng cả hàng hoá xuất cảng và nhập cảng còn thua năm 1929, nhƣng sinh hoạt vật chất và văn hoá của quần chúng công nông và các lớp lao động khác thì một ngày một khốn nạn thêm, thợ bị bớt lƣơng thêm giờ, ngƣời thất nghiệp ngày càng nhiều. Nông dân bị phá sản thêm đông, trung và tiểu thƣơng gia bần cùng hoá, học sinh tốt nghiệp tức là thất nghiệp, v.v.. 2. Đối với chính sách của đế quốc thì thấy vẫn thi hành những mƣu mô quỷ quyệt nhƣ Đảng Đại hội đã giải thích không cần nhắc lại. Nhƣng thủ đoạn của đế quốc Pháp ngày nay hết sức quỷ quyệt và khôn khéo hơn trƣớc làm cho quần chúng dễ bị lừa gạt bởi các đạo đức giả của chúng nhƣ chính sách di dân, ngoài miệng thì nói giúp nông dân cho có đất cày mà kỳ thật thì bắt nông dân đi khai khẩn đất cho đế quốc địa chủ mà không có tiền công, cổ động tôn giáo để làm u mê dân chúng, lập ít nhà từ thiện gọi là bảo vệ trẻ con, giúp chút ít thất nghiệp để loè loẹt lòng bác ái, kỳ thật chúng củng cố quan trƣờng, toà án, cảnh sát, nhà tù, tăng gia cảnh sát mật thám để tăng cƣờng bộ máy thống trị, chúng mộ thêm hàng ngàn lính mới để dự bị đế quốc chiến tranh, chúng thân mật đề huề với bọn phong kiến, với bọn tƣ bản phản động, thâu góp hết các tụi đại trí thức để củng cố phe phản động của chúng, độc ác nhất là chúng gây ra các mối dân tộc ác cảm (nhƣ xúi dân Mọi ở Quảng Nam, Quảng Ngãi chống ngƣời An Nam) đặng làm yếu thế lực cách mạng vận động. 3. Không có khi nào mà bọn quốc gia cải lƣơng hăng hái hoạt động bằng ngày nay, chúng hết sức tuyên truyền chủ nghĩa cải lƣơng, cổ động và đề nghị cải cách này cải cách nọ, làm cho quần chúng lãng đƣờng cách mạng tranh đấu. Nay chúng thấy mặt trận dân chúng thống nhất ở Pháp thắng lợi, chúng lại xin quyền tự trị nghĩa là cho bọn phong VSTK - 2677


1 2 3 4 5

6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23

24

25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35

36 37 38 39 40 41 42 43 44 45

kiến tƣ bản đƣợc quyền cai trị xứ Đông Dƣơng dƣới quyền cai trị của đế quốc Pháp, trái lại chúng hết sức phản đối Đảng ta đòi quyền độc lập xứ Đông Dƣơng. Trong chƣơng trình tối thiểu của chúng hội tuyển cử nghị viện ở Nam Kỳ không có một điều gì bênh vực quyền lợi cho quần chúng, mà nay chúng lại vuốt đuôi hô hào xin ân xá. 4. Cao trào cách mạng vẫn kế tiếp lên, những cuộc bãi công chính trị ở Vientiane, Boneng, Bontiou, các cuộc bãi công của thợ nhà máy in, máy gạo, làm đồ sứ, vƣờn nuôi, culi xe kéo, các cuộc bãi khoá của học sinh, bãi thực của các chính trị phạm, bãi thị của các tiểu thƣơng gia, tiêu biểu rằng quần chúng lao khổ càng ngày càng cách mạng hoá, nhiều phần tử dân chúng hậu tiến đã bị lôi cuốn vào làn sóng cách mạng, đặc sắc nhất là những cuộc võ trang tranh đấu rất dũng cảm của dân Mọi ở Quảng Nam, Quảng Ngãi và Kon Tum chống đế quốc Pháp và tụi quan lại địa chủ phú hào An Nam. Nhƣng xét ra thời vận động cách mạng ở xứ ta quá lẻ tẻ, rời rạc hoàn toàn tính chất địa phƣơng. Địa vị chỉ đạo của ta trong cuộc vận động ấy không phải là nhỏ nhƣng nói chung thì Đảng ta còn theo đuôi quần chúng nhiều, vì có nhiều cuộc tranh đấu mà Đảng ta không thể chỉ đạo đƣợc. Các đảng cách mạng quốc gia rất ít hoạt động. ở Nam Kỳ một đôi chỗ thấy phái tờrốtkít mục đích cốt để chia rẽ vận động của vô sản giai cấp, ngăn ngừa chủ nghĩa cộng sản phát triển. Nhƣng một tin đáng mừng là có một đôi chỗ Đảng ta đã bắt đầu thực hiện đƣợc mặt trận dân chúng phản đế với một số bộ phận lẻ tẻ trong các đảng phái quốc gia cách mạng. III. TÌNH HÌNH ĐẢNG Đảng Đại hội vừa khai xong thì bị đế quốc bắt mất hàng trăm chiến sĩ, mất một số đảng bộ quan trọng và một bộ phận giao thông; cuộc khủng bố ấy gây ra vô số là sự khó khăn cho Đảng ta, nhƣng Ban Trung ƣơng đã vững tâm thiết pháp1) đào tạo ra các cán bộ mới, gửi về các địa phƣơng hoạt động để tổ chức lại các mối giao thông bị đứt, khôi phục lại các đảng bộ bị phá, các chiến sĩ hạ cấp đại khái có sáng kiến mà tự động phát triển công tác ứng phó với thời cục và dẫn đạo quần chúng ra tranh đấu. Nhờ cuộc tranh đấu của các đồng chí mà Đảng ta đã khôi phục đƣợc phần nhiều các đảng bộ và các cơ quan bị phá và lại lập thêm đƣợc phần nhiều các đảng bộ mới. Đây là một sự thắng lợi của Đảng ta trong điều kiện rất khó khăn. 2. Trong khoảng một năm các đồng chí phần nhiều là tập trung lực lƣợng vào vấn đề cải tạo nội bộ, khôi phục hệ thống, một phần nữa là giao thông quá trắc trở nên các tài liệu tuyên truyền ở thƣợng cấp khó truyền đạt xuống hạ cấp, đồng thời tài liệu của hạ cấp cũng khó đƣa lên thƣợng cấp, do đó mà công tác tuyên truyền của Đảng ta trong năm vừa qua rất yếu. Các thƣợng cấp rất ít có thể sửa đổi lầm lỗi và khuyết điểm của hạ cấp trong công tác tuyên truyền; gặp hoàn cảnh mới; gặp lúc thời cuộc xoay hƣớng không ngờ, hạ cấp không kịp thì giờ hỏi chỉ thị của thƣợng cấp. Tuy vậy không phải là Đảng ta không có công tác tuyên truyền. Trái lại các đảng bộ hạ cấp cũng biết tự động và phát triển VSTK - 2678


1 2 3 4 5

6 7 8 9 10 11

12 13

14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45

công tác tuyên truyền nhƣ chỉ một Đảng bộ Ai Lao, mà chỉ đạo bảy tờ báo bí mật xuất bản khá thƣờng. Có nhiều chỗ Đảng ta lại phái ngƣời vào cơ quan tuyên truyền của các đảng phái, Đảng công khai tuyên truyền chủ nghĩa xã hội ở đấy, gặp các ngày cách mạng tranh đấu đâu đâu cũng có luận cƣơng chính trị, truyền đơn, biểu ngữ phát khắp. 3. Những đồng chí hiểu lầm rằng công tác tổ chức đảng bộ là quan trọng, còn công tác quần chúng là phụ thuộc, nên họ hoàn toàn phân khai công tác đảng với công tác quần chúng. Vì lẽ đó mà cứ cặm cụi tổ chức đảng viên trong xó tối, mà quên hẳn công tác vận động quần chúng, vì chính sách đóng cửa do đó mà Đảng ít phát triển, ít có liên lạc với quần chúng cũng do đó mà các đảng bộ ...3). IV. CÔNG HỘI, NÔNG HỘI VÀ CÁC ĐOÀN THỂ QUẦN CHÚNG KHÁC Đảng Đại hội đề ra những nhiệm vụ về các thứ vận động này rất tƣờng tận mà các đồng chí vẫn có ngƣời chƣa hiểu, hoặc là miệt thị các cuộc vận động ấy. Ban Trung ƣơng nhắc lại cho các đồng chí hay rằng, Đảng phải mật thiết liên lạc với quần chúng, phải có quần chúng ủng hộ mới có thế lực. Muốn kết nạp đảng viên mới không những chỉ chú ý đến những tƣ cách cá nhân lặt vặt, trái lại phải chú trọng đến trình độ giác ngộ giai cấp và sự hăng hái tranh đấu của họ. Muốn chọn những đảng viên nhƣ vậy thì phải chọn trong những phần tử rất hoạt động, rất hăng hái trong quần chúng, đƣợc quần chúng tín nhiệm, nên công tác tổ chức và phát triển của Đảng không thể ly khai đƣợc công tác của quần chúng. Phải tổ chức quần chúng phẫn nộ tranh đấu, đòi những quyền lợi hằng ngày của họ và bênh vực những khẩu hiệu chung của cuộc cách mạng. Đấy là nhiệm vụ chung của toàn Đảng. Mỗi một chi bộ đảng phải tổ chức ra nhiều hội quần chúng chung quanh mình đặng làm dây chuyền liên lạc với quảng đại quần chúng. ở xứ Đông Dƣơng không có tự do lập hội nên tổ chức công hội, nông hội phải bí mật, và nếu đế quốc có bắt đƣợc đảng viên công hội, nông hội thì cũng trị tội nhƣ một ngƣời cộng sản. Vì lẽ đó mà những phần tử quần chúng dù giai cấp giác ngộ nghe đến tiếng công hội, nông hội thì sợ mà không dám vào, làm cho những ngƣời cộng sản khó tổ chức và các nông hội, công hội thì sợ mà vả lại làm các đoàn thể ấy mất tính chất quần chúng. Ban Trung ƣơng thiết tƣởng rằng: các đồng chí không nên quá câu nệ về mấy chữ công hội, nông hội, nên đề nghị cho các đồng chí rằng: từ nay về sau chỗ nào mà các công hội, nông hội khó tổ chức thì các đồng chí lấy những danh nghĩa nhƣ ái hữu hội, tƣơng tế hội, hợp tác xã, hội học đêm mà tổ chức công nông cho dễ. Vô luận lấy tên là gì mà có các đồng chí trong các hội ấy có thể làm công tác công hội, nông hội là đƣợc. Bởi vậy các tên gọi chỉ là cái vỏ bề ngoài thật ít quan trọng, điều quan trọng là nội dung về công tác. Công hội và nông hội là hội quần chúng phổ thông, hễ ai chịu tranh đấu và bênh vực quyền lợi kinh tế của giai cấp mình thì có thể vào hàng ngũ rồi, chứ không nên quá nhiễm vì thủ tục và nhiều điều kiện khó khăn nhƣ vào Đảng.

VSTK - 2679


1 2 3 4 5 6 7

8

9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22

23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35

36

37 38 39 40 41 42 43 44

Phải thiết pháp tổ chức cho nhiều hội: cứu tế đỏ, phản đế, học sinh, thể thao cốt để kéo quần chúng vào hàng ngũ tổ chức, mỗi ngƣời có thể vào đƣợc nhiều đoàn thể, nhƣng không bao giờ bắt buộc quần chúng vào hội mà cũng không bao giờ lấy hội viên đoàn thể này sang đoàn thể khác, các đồng chí thiết pháp làm cho mỗi đoàn thể phổ thông có tính chất quần chúng sinh hoạt độc lập phải thiết pháp huấn luyện cán bộ cho các quần chúng, v.v.. Mặt trận dân chúng thống nhất phản đế Ban Trung ƣơng uỷ quyền cho các đảng bộ hạ cấp tự động hƣởng ứng với các đảng bộ tƣơng đƣơng của các đảng phái đoàn thể tổ chức cách mạng khác nữa. Lập Mặt trận dân chúng thống nhất phản đế. Về cách thức tổ chức Mặt trận dân chúng thống nhất phản đế và các đồng chí hãy căn cứ vào Nghị quyết của đại biểu Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản. Căn cứ theo bức thơ của Đảng và bức thơ của Phản đế liên minh gửi cho các đảng phái (xem Tạp chí Bônsơvích, số 13 và Báo Thống nhất, số 1) mà quyết định. Các đồng chí có thể lập Mặt trận thống nhất phản đế, hoặc vì một hay hai vấn đề hoặc vì hết thảy các vấn đề, hoặc tạm thời hoặc vĩnh viễn, hoặc trong một nhà máy, một ngành sinh sản, một địa phƣơng cho tới toàn quốc. Các đồng chí cần cùng với các đại biểu các đoàn thể khác mà lập ra ban liên hiệp hành động và định ra chƣơng trình hành động tối thiết chung. Ban Trung ƣơng nhắc cho các đồng chí biết rằng: nhiệm vụ chung của các đoàn thể vào Mặt trận dân chúng phản đế phải dùng đủ phƣơng pháp mà đánh trúc ách thống trị của đế quốc Pháp, chống đế quốc chiến tranh, chống chủ nghĩa phát xít, bênh vực Xôviết Liên bang, cách mạng vận động Tàu và cách mạng vận động thế giới, luôn luôn nhớ rằng Đảng ta và các đảng phải tham gia Mặt trận dân chúng thống nhất phản đế, mà không bênh vực quyền lợi thiết thực hằng ngày của quần chúng thời quyết không thể kéo họ ra tranh đấu để thực hiện những nhiệm vụ lớn lao ấy. Ban Trung ƣơng cần nhắc lại cho các đồng chí nhớ rằng: trong khi lập Mặt trận dân chúng thống nhất phản đế, Đảng ta phải giữ quyền độc lập về quyền tổ chức và chính trị, giữ quyền tự do công kích sự không triệt để của các đảng phái vào Mặt trận dân chúng thống nhất phản đế. Đối với Chính phủ Lêông Blum Quần chúng ở Pháp cách mạng hoá rất mạnh, họ dùng lực lƣợng bình dân mà bắt buộc những ngƣời lĩnh tụ của các Đảng Xã hội Dân chủ (nhƣ Blum4), Moutet (Mutê)), Đảng Cấp tiến (nhƣ Đalađiê5), Treos, Delbos) phải cùng với Đảng Cộng sản mà lập dân chúng thống nhất để chống chiến tranh và chống phát xít. Nếu Chính phủ Lêông Blum mà kiên quyết chống phát xít, chống chiến tranh, chân thật thực hiện những điều mà họ đã hứa hẹn cho quần chúng trƣớc lúc chƣa lên cầm chính quyền thì lao động Đông Dƣơng cũng có thể cùng với lao động Pháp VSTK - 2680


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24

25 26 27 28 29 30 31 32

33 34 35

36 37

38 39 40

41

mà ủng hộ Chính phủ Lêông Blum, trong phạm vi những vấn đề ấy thôi. ủng hộ Chính phủ Lêông Blum cho là một sự tƣơng đối và tạm thời thôi. Vì Chính phủ ấy không phải là chính phủ cách mạng. Hễ quần chúng ở Pháp và các thuộc địa không kế tục tranh đấu, không giám thị hành động chính phủ thì họ sẽ phản bội quyền lợi của quần chúng rất đê tiện nhƣ hồi 1914 - 1918. Vả lại các cải cách lớn nhƣ Chính phủ Lêông Blum mới thực hiện, nhƣ tăng tiền lƣơng, bớt giờ làm cho công nhân, mỗi năm đƣợc nghỉ hai tuần đƣợc nhận trọn tiền lƣơng cho công nhân ở Pháp, chúng ta không tranh đấu thì các cải cách ấy quyết không thi hành ở Đông Dƣơng. Chính phủ Lêông Blum là do mặt trận dân chúng mà sinh ra, nhƣng Chính phủ ấy vẫn ở trong phạm vi pháp luật của tƣ bản, vẫn kế tục thay mặt cho đế quốc Pháp mà quản lý quyền lợi cho chúng. Tuy chính phủ mới đối với các thuộc địa có một vài điều nhƣợng bộ, nhƣng chế độ thống trị và bóc lột vẫn duy trì. Thƣợng thơ thuộc địa Moutet mới tuyên bố rằng: Chính phủ sẽ dùng đủ các phƣơng pháp để duy trì khai thác các thuộc địa, để trợ vốn cho các thuộc địa, câu nói ấy đủ chứng minh rằng Chính phủ Lêông Blum không muốn và cũng không có thể giải quyết độc lập cho xứ Đông Dƣơng. Vì những lẽ đó nên Đảng Cộng sản Đông Dƣơng tuyên bố rằng dân chúng Đông Dƣơng tuy cần ủng hộ chính sách hoà bình, chiến lƣợc chống phát xít và chống chiến tranh của Chính phủ Lêông Blum, tuy rằng chúng ta tán thành những điều cải cách có ích cho dân chúng, nhƣng thái độ ấy không thể làm cho ta quên nhiệm vụ duy nhất tranh đấu đòi quyền độc lập cho xứ Đông Dƣơng. Hiện thời quần chúng ở Pháp nhiệt liệt vận động ủng hộ dân tộc giải phóng của xứ ta nên chính trong lúc này chúng ta chẳng những không đƣợc quên nhiệm vụ tranh đấu đòi cho Đông Dƣơng đƣợc quyền độc lập hoàn toàn, trái lại chúng ta phải cƣơng quyết tranh đấu hơn trƣớc. Vì lẽ đó mà chúng ta phải lập Mặt trận dân chúng thống nhất chống đế quốc Pháp ở Đông Dƣơng. Đồng thời chúng ta phải đòi Chính phủ Mặt trận dân chúng thống nhất bên Pháp phải thực hiện lập tức những điều sau đây cho xứ Đông Dƣơng: 1. Phải đem những sự cải cách ở Pháp sang thực hiện ở Đông Dƣơng nhƣ tuần lễ 40 giờ, tăng tiền lƣơng, mỗi năm nghỉ hai tuần đƣợc lĩnh tiền công, xã hội bảo hiểm và trợ cấp cho thất nghiệp. 2. Tự do ngôn luận, kết xã, lập hội; đi lại trong và ngoài xứ hoàn toàn tự do. 3. Triệt chức những bọn quan lại Tây - Nam tàn sát những chiến sĩ cách mạng và quần chúng cách mạng nhƣ mấy tên Robin, Gcaffeuil, Louis Marty, Tholauce, Pagès, v.v. và những tụi mật thám. 4. Phải thả ngay hết thảy chính trị phạm và bỏ lệ quản thúc.

42 43 44

5. Đòi cải thiện điều kiện sinh hoạt cho toàn thể dân chúng lao khổ, đòi bỏ thuế, bỏ nợ, bỏ địa tô, bỏ các giao kèo, đòi trợ cấp cho những VSTK - 2681


1 2

3 4

5 6

7 8 9 10 11

12 13

ngƣời nông dân bị phá sản, đòi trợ cấp và công việc cho những ngƣời thất nghiệp, v. v.. Đối với Ban điều tra của các đảng phái Mặt trận dân chúng ở Pháp sang Đông Dƣơng Khi nào biết tin tức và thời gian đích xác của Ban điều tra ấy sang xứ ta thì các đảng bộ hạ cấp phải hành động nhƣ sau đây: 1. Chỗ nào Ban điều tra đi qua thì đảng bộ hạ cấp chỗ đó phải cùng với các đoàn thể và các đại biểu của dân chúng mà tổ chức ra những cuộc thị oai biểu tình của Mặt trận dân chúng thống nhất phản đế Đông Dƣơng để hoan nghênh Ban điều tra. Các đoàn thể cử ra một đại biểu đoàn để tiếp chuyện với Ban điều tra để: a) Giải thích những cách áp bức, bóc lột của đế quốc Pháp và phong kiến.

14 15 16 17 18

19

20 21 22

23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33

34 35 36 37 38 39

b) Đòi Chính phủ Pháp thả hết thảy chính trị phạm, tuyên bố cho các dân chúng đƣợc hƣởng các quyền tự do chính trị (tự do hội hiệp, đi lại, ngôn luận, v.v.). Đòi hoàn toàn cải thiện điều kiện sinh hoạt cho các lớp dân chúng lao khổ. c) Đòi quyền hoàn toàn độc lập cho xứ Đông Dƣơng. 2. Chỗ nào mà Ban điều tra không đi qua thì các đảng bộ có thể và nên tổ chức ra cuộc mít tinh, biểu tình ...6) hô những điều đòi hỏi của dân chúng để truyền đạt cho Chính phủ. Các đồng chí! Bức thơ tuy dài mà không nói hết chuyện, mong các đồng chí đem cái thơ này ra nghiên cứu trong các chi bộ rõ ràng nhƣ trên kia đã nói. Bức thơ này là căn cứ vào Nghị quyết của Đảng Đại hội và của Đại hội của Quốc tế Cộng sản, mục đích là chỉ tỏ cho các đồng chí biết đƣờng thực hành trong hoàn cảnh mới - nên các đồng chí phải đem các tài liệu ấy ra mà nghiên cứu để định thi hành những nhiệm vụ của Đảng và Quốc tế đã đề xƣớng ra. Hãy nỗ lực tranh đấu! Tháng 6 năm 1936 Ban Trung ƣơng Đảng Cộng sản Đông Dƣơng 1) Thiết pháp: tìm cách (B.T). 2) Trong tài liệu không có mục 1 (B.T). 3) Trong tài liệu mất một đoạn (B.T). 4) Blum (Léon Blum): xem chỉ dẫn tên ngƣời vần B (B.T). 5) Đalađiê (Daladier): xem chỉ dẫn tên ngƣời vần Đ (B.T). 6) Trong tài liệu mất một số từ (B.T). (nguồn: Văn kiện Đảng toàn tậpTập 6 [1936 – 1939]; Báo Điện tử đảng Cộng sản Việt Nam:

http://www.cpv.org.vn/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/?topic=191&subtopic=7& leader_topic=81&nextnews=5/29/2003%207:11:58%20AM )

VSTK - 2682


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13 14

15

16 17 18 19 20 21 22 23

24 25 26

27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38

Nội dung lá thƣ phản ảnh rõ rệt chiều hƣớng đấu tranh mới của Quốc Tế Cộng Sản sau khi Đại Hội Kỳ 7 ở Moscova bế mạc. Hà Huy Tập nhất định là không thể nào biết và nằm vững đƣợc nội dung chiếu hƣớng mới nầy của Quốc Tế Cộng sản cho đến khi nào mà Lê Hồng Phong trở về Ma Cao hay nói một cách khác Lê Hồng Phong đã từ Moscova trở về Ma Cao vào tháng 06 năm 1936 đê cùng ban Trung ƣơng Đảng Cộng Sản Đông Dƣơng của Hà Huy Tập phát thảo và phổ biến lá thƣ công khai ngõ nêu trên. Tiếp ngay sau đó, cũng trong tháng 06 năm 1936, ngƣời ta lại thấy xuất hiện một văn kiện khác nêu rõ lý do vì sao phải lập Mặt trận Thống Nhất:

Mặt trận dân chúng thống nhất tranh đấu phản đế (Front populaire de lutte anti-impérialiste) I. VÌ SAO PHẢI LẬP MẶT TRẬN THỐNG NHẤT Hiện thời khắp thế giới không có chỗ nào là không bàn đến "Vấn đề Mặt trận thống nhất tranh đấu". Thế giới tƣ bản chia ra hai phe: phe đi bóc lột và phe bị bóc lột. Hai phe này không thể đội trời chung, vì lẽ đó mà đế quốc hăng hái đồng minh với phong kiến, các bọn thƣợng tầng đi bóc lột trong giai cấp tiểu tƣ sản và các phần tử không có giai cấp giác ngộ trong dân chúng lao động, đặng lập Mặt trận thống nhất phản động chống Mặt trận cách mạng thống nhất của công nông, bần dân thành thị và các lớp bị áp bức khác. Vô luận là bên phe đi bóc lột hay bên phe bị bóc lột, hễ mặt trận thống nhất mà đƣợc nhiều ngƣời tham gia thì năng lực tranh đấu sẽ tăng gia, sự thắng lợi sẽ dễ đạt tới. Chúng ta sống vào trong thời kỳ mà giai cấp mâu thuẫn hết sức sâu sắc kịch liệt khắp hoàn cầu; bên phe bị bóc lột thì cách mạng tranh đấu lan rộng và tăng cao, quyết dùng bạo lực mà quét sạch ách đế quốc đặng thoát ly hết các mối bị áp bức cả về đƣờng kinh tế vừa về mặt chính trị; bên phe đi bóc lột thì tăng gia các hình thức bóc lột, tăng gia khủng bố trắng, phát triển chủ nghĩa phát xít, hoạt động dự bị đế quốc chiến tranh, và đƣơng dùng đế quốc chiến tranh (ý - Nhật) mà mƣu ra khỏi kinh tế khủng hoảng. Các đế quốc hằng ngày giúp bọn quân phiệt Trung Quốc phá hoại vận động Xôviết và cách mạng Trung Quốc là đội tiền phong của cuộc vận động dân tộc giải phóng ở các xứ thuộc địa và bán thuộc địa, chúng còn hết sức dự bị vũ trang can thiệp chống Xôviết Liên bang là thành luỹ cách mạng thế giới.

VSTK - 2683


1 2 3 4 5 6 7

8

9 10 11

12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22

23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46

Liên hệ giai cấp ở thế giới hiện thời là nhƣ thế, vô sản giai cấp và quần chúng lao động toàn thế giới mà không lo tự mình đoàn kết nhau lại mà tranh đấu chống tƣ bản bóc lột, chống phát xít, chống đế quốc chiến tranh thì quân thù giai cấp sẽ lợi dụng chỗ yếu ớt của chúng ta mà kế tiếp đè nén chúng ta, chôn chặt chúng ta trong vòng nô lệ, nên chiến lƣợc Mặt trận thống nhất tranh đấu là chiến lƣợc tối thích hợp, tối có hiệu quả nhất cho cuộc cách mạng tranh đấu. II. KINH NGHIỆM MẶT TRẬN THỐNG NHẤT TRANH ĐẤU Quần chúng lao động ở các xứ dƣới quyền lãnh đạo của các Đảng Cộng sản, đã hiểu ý nghĩa mặt trận tranh đấu, nên về mặt vận động này rất phát triển, nhất là ở các nƣớc Âu, Mỹ và ở Trung Quốc. ở Đức, vì bọn xã hội dân chủ phản bội, vì đại bộ phận quần chúng vô sản giai cấp chƣa hiểu khẩu hiệu của Đảng Cộng sản về Mặt trận thống nhất tranh đấu chống phát xít, mà để cho bọn Hítle1) lên cầm chính quyền, thành chúng nó dùng đủ phƣơng pháp mà áp bức dân chúng, mà thủ tiêu hết các quyền tự do. ở Trung Quốc, vì mấy năm trƣớc các đảng phái cách mạng rải rác không biết hợp tác với Đảng Cộng sản mà chống đế quốc Nhật, chống bọn Tƣởng Giới Thạch2), nên Mãn Châu, Hoa Bắc đều vào tay quân phiệt Nhật. Kinh nghiệm Đức và Trung Quốc chỉ cho quần chúng thế giới hiểu rằng hễ kém tinh thần đoàn kết, kém hành động thống nhất tranh đấu, thì quân thù giai cấp đè đầu chúng ta ngay. Hiện thời ở Pháp, ở Tây Ban Nha, Mỹ, Anh, v.v. các Đảng Cộng sản chủ trƣơng vô sản giai cấp và toàn thể dân chúng bị áp bức thống nhất tranh đấu chống phát xít, chống đế quốc chiến tranh. Nhờ có mặt trận thống nhất ấy mà ở Pháp và ở Tây Ban Nha đã tránh đƣợc bọn phát xít lên cầm quyền. Muốn vận động cách mạng cho thống nhất thì dân chúng lao động trƣớc hết phải tổ chức cho thống nhất, phải đoàn kết hàng ngũ mình đã. ở Pháp, ở Ba Lan các công hội xu hƣớng khác nhau đã cải tổ thành một thứ công hội cách mạng thống nhất. ở Tây Ban Nha, thanh niên cộng sản đoàn và thanh niên xã hội dân chủ hợp nhất lại thành thanh niên xã hội chủ nghĩa. ở Mỹ các đảng phái cách mạng đồng minh lại thành một đảng công nông cách mạng. ở Trung Quốc các đảng phái cách mạng thành lập nào là nhân dân cách mạng đồng minh, nào là kháng Nhật cách mạng liên minh, còn Hồng quân thì liên hiệp với nghĩa dũng quân, du kích đội, nhân dân cách mạng quân, v.v., mà lập kháng Nhật liên quân; Đảng Cộng sản Trung Quốc lại đề xƣớng ra khẩu hiệu lập toàn Trung Quốc quốc phòng chính phủ đặng hiệu triệu hết các đảng phái, đặng liên hợp tranh đấu. Nhờ những hình thức đoàn kết đó mà vận động cách mạng ở các xứ đó phát triển rất chóng. Hiện ở các xứ tƣ bản, các Đảng Cộng sản ra khẩu hiệu lập chính đảng thống nhất của vô sản giai cấp và công hội giai cấp thống nhất; tuy các đảng phái cách mạng chƣa đạt tới thống nhất về đƣờng tổ chức, nhƣng đâu đâu cũng lập ra những ban uỷ viên hành động liên hợp (Comité de coordination d'action) đặng tổ chức và chỉ đạo vận động thống nhất tranh đấu.

47

VSTK - 2684


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

ở Đông Dƣơng ta, Mặt trận thống nhất tranh đấu ra thế nào? Chúng ta thấy rằng Yên Bái bạo động chƣa bùng ra đã chết vì Việt Nam Quốc 2 dân Đảng hành động cô độc, vận động Xôviết ở Trung Kỳ kéo dài hàng tháng là nhờ Đảng Cộng sản ta biết kéo dân chúng vào Mặt trận thống nhất phản đế, vì có nhiều quần chúng tham gia tranh đấu. Năm ngoái ở Nam Kỳ, bốn ngƣời đại biểu của lao động đƣợc cử vào Hội đồng thành phố Sài Gòn cũng là nhờ có Mặt trận thống nhất tranh đấu của hai, ba phái cách mạng khác nhau (ở dƣới quyền lãnh đạo và ảnh hƣởng của Đảng ta). Trong khoảng bảy năm tranh đấu, ở xứ ta đã bao phen lập Mặt trận thống nhất tranh đấu với các đảng phái cách mạng trong xứ, liên kết các lớp dân chúng lao động dƣới một ngọn cờ chung: cờ phản đế.

13 14 15

16 17

III. NHỮNG XU HƢỚNG SAI LẦM TRONG HÀNG NGŨ ĐẢNG TA VỀ MẶT TRẬN PHẢN ĐẾ

Đảng ta phải công nhận rằng hiện thời Mặt trận thống nhất ở Đông Dƣơng rất kém, đƣơng trong thời kỳ phôi thai, vì:

18 19 20 21

22 23 24 25

26 27 28

29 30 31 32 33 34 35 36 37 38

39 40 41 42 43 44 45 46 47

a) Đảng ta hiện thời còn kém cỏi về mọi phƣơng diện, nhất là về đƣờng giao thông trắc trở, Đảng ta có một ít chỗ hoặc tạm thời mất mối, hoặc tạm thời chƣa đƣợc mật thiết liên lạc. b) Các đảng phái quốc gia cách mạng khác quá lẻ tẻ, phần nhiều không có cơ quan chỉ đạo thống nhất toàn quốc, vả lại các đảng ấy cũng nhƣ Đảng Cộng sản ta đều ở trong hoàn cảnh hoàn toàn bí mật, nên liên lạc cùng nhau rất khó. Tuy vậy, ở Nam Kỳ, ở Bắc Kỳ, ở Trung Quốc, Đảng Cộng sản ta cũng đã tổ chức Mặt trận thống nhất tranh đấu với một ít bộ phận trong các đảng phái cách mạng khác. Mới rồi Đảng ta và Phản đế liên minh lại gửi thơ công khai cho các đảng phái cách mạng trong xứ và ngoài xứ về Mặt trận thống nhất phản đế. Một điều mà Đảng ta đáng mừng là những bộ phận của các đảng phái cách mạng khác mà Đảng ta đã liên lạc đƣợc (hoặc gián tiếp, hoặc trực tiếp) đã tán thành kế hoạch của Đảng ta đề nghị ra, đã công nhận bản chƣơng trình tối thiểu của Đông Dƣơng phản đế liên minh đề xƣớng ra. Đây là một kết quả tốt mà chúng ta cần duy trì, củng cố và phát triển khắp toàn quốc. Trong cuộc vận động lập Mặt trận thống nhất phản đế có những xu hƣớng sai lầm nhƣ sau này mà chúng ta cần phải kịch liệt công kích: a) Có một đôi đồng chí tƣởng lầm rằng muốn lập Mặt trận thống nhất phản đế thì triệu tập đại biểu của các đảng phái rồi ký một tờ giao kèo liên hợp tranh đấu là đủ. Thậm chí có một số đồng chí đã bị đuổi ra Đảng, ở chỗ nọ lại giả mạo là đại biểu đảng này, đảng kia (những đảng đã chết mấy năm nay rồi) mà mạo ra nào là đại biểu đại hội, để lập đồng minh cách mạng nọ, liên hợp cách mạng kia cốt để lừa gạt quần chúng; những ngƣời ấy tƣởng lầm rằng những ngƣời cách mạng chân chính là có thể lấy danh nghĩa giả mạo cách mạng mà lừa gạt quần chúng; Đảng ta cho rằng những ngƣời giả mạo đó làm mất ảnh hƣởng Đảng, phá kỷ

VSTK - 2685


1 2

3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

15 16 17 18 19 20 21 22 23 24

25 26 27 28 29 30

31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44

45 46

luật Đảng, chơi đùa với quần chúng nên đã đuổi họ ra khỏi Đảng, thật nghị quyết của Đảng rất đúng. b) Trong hàng ngũ Đảng ta còn có di tích Thanh niên và Tân Việt quá nặng, hễ ai không phải là cộng sản thì chống họ hay giữ thái độ lãnh đạm đối với họ. Có nhiều đồng chí vì tƣ tƣởng khóm tụi đó mà không biết mật thiết tổ chức liên hợp hành động với những bộ phận Quốc dân Đảng, Quốc gia cách mạng xã hội (Nam Kỳ) với những phần tử còn sót lại của Vừng hồng (Trung Kỳ). ở chỗ nọ có một đồng chí cũ (nay đã bị khai trừ ra Đảng) thấy một ngƣời công nhân đảng viên Việt Nam Quốc dân Đảng (nay đã vào Đảng Cộng sản) thì chửi mắng ngƣời ta nhƣ thù địch, vì đảng viên của Quốc dân Đảng không phải là cộng sản. Thậm chí ba, bốn tháng về trƣớc có hai đồng chí phụ trách của Đảng thấy Đảng ta tổ chức Mặt trận thống nhất phản đế với một bộ phận Quốc dân Đảng thì họ lấy làm ngạc nhiên. c) ở chỗ nọ có một chi bộ cộng sản lãnh đạo một tổ chức của một đảng quốc gia cách mạng thì cứ bó chặt mình trong chƣơng trình eo hẹp của đảng ấy, thậm chí không dám nói đến cách mạng Trung Quốc, không dám nói đến Xôviết Liên bang, sợ đảng ấy công kích mình thì sẽ không cùng với họ mà làm việc đƣợc. Mục đích của Đảng ta làm khoách trƣơng ảnh hƣởng và sách lƣợc của cộng sản chủ nghĩa trong quần chúng của các đảng phái cách mạng, cải lƣơng và phản động khác, còn nhƣ chủ trƣơng và hành động của chi bộ cộng sản ở chỗ X... là một chánh sách đầu hàng đảng quốc gia cách mạng, tự mình đi làm việc để phát triển ảnh hƣởng cho một đảng quốc gia cách mạng. d) Các đồng chí hạ cấp của Đảng ta, một phần vì trình độ lý thuyết kém, một phƣơng diện vì khó ra mặt, nên có khi lập Mặt trận thống nhất tranh đấu rồi không biết chỉ đạo cho cƣơng quyết đến cuối cùng, hoặc có khi biết đề xƣớng ra bản chƣơng trình tối thiểu, những ngƣời phụ trách không thể tự mình ra chỉ đạo đƣợc công tác thực tế của vận động Mặt trận thống nhất tranh đấu. e) Nhiều đồng chí chƣa hiểu lập Mặt trận thống nhất tranh đấu phản đế, cho nên có kẻ tƣởng rằng đã thống nhất tranh đấu thì đều xem nhau nhƣ một đảng viên, đồng một đảng, chớ không biết phân biệt rõ ràng sách lƣợc của Đảng Cộng sản với các đảng khác. Các đồng chí nên hiểu rằng các đảng phái cách mạng cùng nhau liên hợp tranh đấu không đƣợc kỳ thị nhau, trái lại phải giúp đỡ nhau, phải ủng hộ lẫn nhau, nhƣng Đảng Cộng sản phải luôn luôn giữ quyền tự do về đƣờng chỉ trích và chính trị riêng của mình, phải công kích những hành động và lý thuyết do dự của các bạn đồng minh đi nửa đƣờng, phải phổ biến sách lƣợc của Đảng ta trong quần chúng. Việc lập Mặt trận thống nhất tranh đấu là một việc tăng gia lực lƣợng tranh đấu phản đế, mà đồng thời cũng là để lan rộng ảnh hƣởng của Đảng ta trong quảng đại quần chúng, vì chƣơng trình và hành động của Đảng Cộng sản luôn luôn là cấp tiến và đúng đắn hơn là các đảng phái khác. f) Lại có đồng chí tƣởng lập Mặt trận thống nhất phản đế là lập một cách vĩnh viễn, chớ không hiểu rằng Đảng ta tuỳ điều kiện hiện thực, tuỳ

VSTK - 2686


1 2 3 4

5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

15

16 17 18 19 20 21

22 23 24

trình độ cách mạng của các đảng phái khác và của các lớp quần chúng mà đề xƣớng ra những sự liên hợp hành động, hoặc từng địa phƣơng hoặc toàn quốc, hoặc tạm thời hoặc vĩnh viễn, hoặc chỉ quan hệ về một vài vấn đề hoặc quan hệ về cả bản chƣơng trình hành động chung. g) Có một xu hƣớng rất nguy là các đồng chí ta quá chặt, hễ đồng minh với ai là muốn ngƣời ta theo một chƣơng trình nhƣ mình; đó là chính sách "tả" phái, chính sách đóng cửa (sectariste) làm cho các đảng phái quốc gia cách mạng khó đi theo mình đƣợc. Một nguy hại nữa là có đồng chí tƣởng rằng đã có một bản chƣơng trình hành động chung cho các đảng đồng minh hành động rồi thì chỉ nên đề xƣớng chƣơng trình ấy thôi, đó là xu hƣớng hữu khuynh. Chúng ta cần ra một bản chƣơng trình tối thiểu chung cho các đảng phái cách mạng, nhƣng chúng ta cũng không bao giờ đƣợc quên hiệu triệu quần chúng ra tranh đấu thực hiện chƣơng trình chung của Đảng. IV. PHẢI LÀM GÌ Đảng ta không phải chỉ ra khẩu hiệu lập Mặt trận nhân dân thống nhất phản đế, viết ít bức thơ đi thƣơng lƣợng với các đảng phái, hay viết ít bài báo là làm đủ nhiệm vụ Đảng về vấn đề ấy! Không đâu! Đảng ta không phải là một đám quan liêu, một tốp cạo giấy đâu, Đảng ta phải là một kẻ chân chính lĩnh đạo quần chúng lao động. Muốn thực hiện đƣợc Mặt trận thống nhất tranh đấu chống đế quốc chúng ta phải: 1. Củng cố, phát triển hàng ngũ của Đảng, nâng cao trình độ lý thuyết của toàn Đảng, biến mỗi đảng viên thành một ngƣời tổ chức và lĩnh đạo có năng lực trong vận động quần chúng.

25 26 27 28 29 30

31 32 33

34 35 36 37 38

39 40 41 42

43 44

2. Khoách trƣơng và củng cố các tổ chức quần chúng: công hội, nông hội, học sinh hội, phụ nữ hội, phản đế liên minh, v.v. biến đổi mỗi sản nghiệp thành một thành luỹ của Đảng. Hễ chỗ nào có quần chúng bị áp bức là những ngƣời cộng sản phải vào đấy làm việc để thực hiện khẩu hiệu "thâu phục quảng đại quần chúng". 3. Phải giùm giúp các đảng quốc gia cách mạng về đƣờng lý thuyết và phải giúp đỡ lẫn nhau trong các cuộc tranh đấu, đặng đƣa họ tới con đƣờng chân chính phản đế. 4. Bênh vực quyền lợi hằng ngày của công nông binh và các lớp quần chúng bị áp bức, kéo thanh niên, phụ nữ lao động ngƣời các dân tộc thiểu số, ngƣời ngoại quốc vào vận động cách mạng, liên lạc các khẩu hiệu từng phần với những khẩu hiệu chung của cuộc cách mạng phản đế và điền địa ở Đông Dƣơng. 5. Hiệu triệu quảng đại quần chúng lao động toàn xứ chống khủng bố trắng, chống phát xít, chống đế quốc chiến tranh. Phổ biến những cuộc thắng lợi của Xôviết Liên bang và của Xôviết Trung Quốc, ủng hộ Xôviết Liên bang và ủng hộ Xôviết Trung Quốc. Những nhiệm vụ trên kia đều mật thiết liên lạc với vận động để khoách trƣơng Mặt trận thống nhất phản đế. Hễ trong nhiệm vụ căn bổn

VSTK - 2687


1 2

3

4 5

6 7

8 9

ấy mà một nhiệm vụ nào không làm thì vấn đề thống nhất phản đế ở Đông Dƣơng sẽ yếu đuối, hoặc sẽ không thành công. Tháng 6 năm 1936 Văn Kiện Đảng 1930-1945, Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ƣơng xuất bản, Hà Nội, 1977, t.II, tr. 70-79. 1) Hítle: xem chỉ dẫn tên ngƣời vần H (B.T). 2) Tƣởng Giới Thạch: xem chỉ dẫn tên ngƣời vần T (B.T). (Nguồn: báo điện tử Cộng sản Việt Nam đã dẫn; Văn kiện Đảng toàn tập; Tập 6 [1936 Ŕ 1939])

* 10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

Nội dung nơi phân đoạn III của văn kiện vừa kể cho chúng ta biết nó xuất hiện ngay sau khi lá thư công khai của Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương gởi các đồng chí toàn Đảng. Nhƣ vậy, trƣớc ngày mở hội nghị Ban Chấp hành Trung ƣơng đảng Cộng sản Đông Dƣơng ở Thƣợng Hải (Trung Hoa) vào 26 tháng 07 năm 1937, đã có tất cả 3 văn kiện của đảng Cộng sản Đông Dƣơng hô hào cho việc thành lập một Mặt trận nhân dân thống nhất chống đế quốc. Trong số 3 văn kiện nầy, văn kiện sớm nhất đề ngày 27 tháng 02 năm 1936 tìm thấy nơi văn phòng Chi bộ đặc trách Đông Dƣơng của Quốc Tế Cộng sản do Dmitry Manuilsky chỉ đạo là một văn kiện do ai khởi thảo và lại nằm nơi văn khố của Dmitry Manuilsky? Chƣa thấy có tài liệu nào nói rõ và nhƣ vậy có thể suy định rằng văn kiện nầy chính là bản sao chép lại của một văn kiện đã đƣợc lƣu giữ tại Văn Phòng Á Châu Sự Vụ Quốc tề Cộng sản từ 18 tháng 11 năm 1930 có tên là Chỉ thị của Trung ương thường Vụ về vấn đề thành lập Hội "Phản đế đồng minh", ngày 18-11-1930 nhƣ đã đƣợc trích dẫn trƣớc đây nơi các trang 2619-2623 trong tập sách nầy và nhƣ thế tác giả của văn kiện nầy phải là Trần Phú và NAQ.. Có một thắc mắc nên đặt ra là trong khi Hà Huy Tập đang tự do hành động ở Ma Cao thì Lê Hồng Phong đang ở đâu và làm gì? Nữ tác giả S.Q.Judge viết rằng theo tài liệu của Mật thám Pháp cho thấy trong khoảng thời gian từ mùa Thu 1936 cho VSTK - 2688


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

đến vài tháng đầu năm 1937, Lê Hồng Phong xuất hiện tới lui trong vùng lãnh thổ miền nam Trung Hoa để tiếp xúc với nhiều nhân vật Việt Nam không Cộng Sản ở Trung Hoa cầm đầu các tố chức đấu tranh chống Pháp trong số đó có Nguyễn Hải Thần. Theo nhân viên mật thám có bí danh là Konstantin thì Lê Hồng Phong đã đến gặp Nguyễn Hải Thần vào ngày 23 tháng 09 năm 1936 có thể là cả hai chuẩn bị cho một cuộc hội hợp mở rộng tại hạc Shun-tac (thuộc huyện Shunde; tỉnh Quảng Đông).

Nhân viên mật vụ nầy lại báo cáo rằng Lê Hồng Phong quanh quẩn qua lại giữa Shuntac, Fatshan và Canton trong 02 và tháng 04 1937 trùng hợp với khoảng thời gian những ngƣời Việt Nam lƣu vong ờ tỉnh Vân Nam Trung Hoa đang tiến hành thành lập Mặt Trận Bình Dân (Popular Front) mà trong đó có sự tham dự của 3 phần tử của Mặt Trận Bình Dân Bắc Kỳ đến tử thành phố Hekou (gần Lào Cay /Bắc Kỳ), từ Côn Minh (thủ phủ tỉnh Vân Nam), từ Kaiyuan (gần biên giới Cao Bằng-Lạng Sơn). Ở đây ngƣời ta có thể thấy đƣợc một hình thức Mặt trận thống nhứt đầu tiên ở Bắc Kỳ cũng nhƣ ở Trung Kỳ không giống với dạng thức của Mặt trận nầy đƣợc thành lập ở Sài Gòn. Mặc dù chƣa có một tin tức nào về những việc xảy ra từ VSTK - 2689


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17 18 19 20 21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

Trung Hoa đƣợc tiết lộ đến tai những cán bộ cộng sản Đông Dƣơng ở Bắc Kỳ nhƣng hiển nhiên là ở Hà Nội thành phần cộng sản đệ tứ Trostky không đƣợc tổ chức vững mạnh cho nên chƣa thể xâm nhập vào các tầng lớp công nhân, thợ thuyền. Sau cuộc ân xá tù nhân chính trị ở Đông dƣơng trong khoảng thời gian tháng 07-1936 đến tháng 08-1937 của chính phủ Pháp do Léon Blum thuộc Mặt Trận Nhân Dân Pháp làm thủ tƣớng, nhiều đảng viên Cộng sản Đông Dƣơng vừa mới ra tù đã thấy xuất hiện vào cuối năm 1936 để cầm đầu một hình thức đấu tranh mới của Cộng sản gọi là Phong Trào Lao Động. Với một danh xƣng nhƣ thế, nhóm lãnh đạo của phong trào nầy đã dễ dàng lôi kéo các phe phái chính trị thuộc giai cấp trung lƣu tân học ở Bắc Kỳ để thành lập một phong trào Xã Hội của giới thợ thuyền công nhân ở miền Bắc Việt Nam giống nhƣ tổ chức lực lƣợng Công nhân Quốc tế của Pháp gọi là Section Française de l’ Internationale Ouvrière viết tắt là S.F.I.O. [Tổ chức nầy theo chủ nghĩa Xã Hội MácXít đƣợc thành lập vào năm 1905 nhƣ là một đảng phái chính trị Xã Hội Chủ Nghĩa của Pháp thuộc đệ nhị Quốc tế (Tức là Đảng Lao động Quốc tế). Từ sau cách mạng tháng 10 năm 1817, Lao động Quốc tế Pháp chia thành 2 nhóm : một nhóm thiểu số là S.F.I.O. và một nhóm đa số là SFIC (Section Française dr l‟ Internationale Communiste) mà về sau trở thành đảng Cộng sản Pháp (PCF) ].

Từ tháng 03 năm 1936, Phong trào Xã Hội ở Bắc Kỳ cho xuất bản tờ báo L’Avenir (Tƣơng Lai) với một ban biên tập và chủ nhiệm gồm có Võ Nguyên Giáp, Phan Anh, Đặng Thái Mai, Vũ Đình Huỳnh và Bùi Ngọc Ái. Các thành phần nầy về sau trở thành những cấp chỉ huy nòng cốt trong “Việt Nam Độc Lập Đồng Minh Hội” gọi tắt là Việt Minh ngoại trừ Bùi Ngọc Ái là ngả theo Cộng sản Đệ tứ Quốc tế. Cuối tháng 11 năm 1936, một nhóm liên kết Cộng sản Việt Nam Đệ tam quốc tế và Đệ tứ quốc tế ở Bắc Kỳ phát hành tờ báo Le Travail (Lao Động) do Đặng Xuân Khu tức Trƣờng Chinh làm chủ nhiệm cùng với những nhân vật trí thức chống Pháp khác vừa mới đƣợc chính quyền Bảo hộ Pháp ân xá trả tự do trong số đó có Trần Huy Liệu, Nguyễn Thế Rục, Trần Đình Long. Phạm Văn Đồng cũng gia nhập vào nhóm Le Travail vào tháng 04 năm 1937. Nhóm Le Travail bị tan rả từ tháng 04 năm 1937 vì tình trạng mâu thuẫn bất đồng chính kiến VSTK - 2690


4

giữa các phần tử Cộng sản đệ tam và đệ tứ trong nổ lực kiến tạo một mặt trận Thống nhất chống Pháp. Tuy nhiên các thành phần trí thức vẫn tiếp tục liên kết với nhóm Cộng sản Dƣơng của Đặng Xuân Khu (Trƣờng Chinh) (S.Q. Judge; sđd;

5

trang 215-216; cũng xem Dƣơng Trung Quốc; sđd; trang 253-254).

1

2

3

Toà soạn báo Tin Tức thời kỳ Mặt trận Dân chủ: Trƣờng Chinh (hàng đầu, thứ 2 từ phải) và Trần Đình Long (ngƣời thắt cà- vạt đứng giữa hàng sau cùng).

(Nguồn:http://beta.baomoi.com/Home/SachBaoVanTho/www.qdnd.vn/Ong_co_van_Tran _Dinh_Long_va_100_ngay_voi_chinh_quyen_cach_mang/1078218.epi)

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

Ngày 26 tháng 07 năm 1937, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ƣơng đảng Cộng sản Đông Dƣơng tại Thƣợng Hải (Trung Hoa dƣới quyền chủ tọa của Ủy viên Ban Chấp hành Quốc tế Cộng sản Lê Hồng Phong để khai triển tinh thần của nghị quyết Đại hội 7 Quốc tế Cộng sản. Theo S.Q. Judge thì không có đại biểu nào của đảng Cộng sản từ trong các nƣớc Đông Dƣơng sang Thƣợng Hải tham dự và nghị quyết chính trị của đại hội đảng CSĐD lần thứ I ngày 27 tháng 03 1935 tại Macao do Hà Huy Tập chủ trì bị hủy bỏ vì bị xem nhƣ là lỗi thời: “It was at this meeting that the outdated resolutions VSTK - 2691


1

2

3

4

5

6

7

8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

21 22 23 24 25 26 27 28 29

30 31 32 33 34 35 36 37 38

39 40 41 42 43 44 45

of the Macao Congress were suspended”: Chính là tại nơi Hội nghị nầy mà những nghị quyết lỗi thời của Đại hội Ma Cao bị hủy bỏ (S.Q.Judge;sđd;trang 213). Những nghị quyết chính trị trong

đại hội Cộng sản Đông Dƣơng lấn thứ I ở Ma Cao đã đƣợc giới truyền thông của đảng Cộng sản Việt Nam đăng tải trong một bài viết có tựa đề là Niên Biểu Toàn Khóa nhƣ sau: “...... “Đại hội đại biểu lần thứ I của Đảng Cộng sản Đông Dƣơng đã họp tại một địa điểm ở phố Quan Công, Ma Cao (Trung Quốc) từ ngày 27 đến ngày 31-3-1935. Dự Đại hội có 13 đại biểu thuộc các đảng bộ trong nƣớc và tổ chức của Đảng hoạt động ở ngoài nƣớc, trong đó có hai đại biểu của Đảng bộ Bắc Kỳ, hai đại biểu của Đảng bộ Trung kỳ, ba đại biểu của Đảng bộ Nam Đông Dƣơng, một đại biểu Đảng bộ Lào, ba đại biểu cho các đảng viên hoạt động ở Thái Lan, hai đại biểu của Ban lãnh đạo hải ngoại. Trong thời gian này, sau khi thoát khỏi nhà tù của đế quốc Anh ở Hƣơng Cảng, Nguyễn ái Quốc đã sang Liên Xô và vào học Trƣờng Quốc tế Lênin, trƣờng dành cho cán bộ lãnh đạo các đảng công nhân trên thế giới. Lê Hồng Phong, Trƣởng ban lãnh đạo hải ngoại của Đảng cùng với Nguyễn Thị Minh Khai và Hoàng Văn Nọn đi Mátxcơva dự Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản. Đại hội nhận định hệ thống tổ chức của Đảng đã đƣợc khôi phục. Đó là một thắng lợi to lớn của Đảng. Các cuộc đấu tranh của quần chúng do Đảng lãnh đạo trong khoảng vài năm qua đều giành đƣợc thắng lợi ở mức độ khác nhau, khiến cho quần chúng công nông thêm hăng hái đấu tranh. Song, hệ thống tổ chức của Đảng chƣa thật thống nhất, sự liên lạc giữa các cấp bộ chƣa thật thông suốt, tổ chức cơ sở của Đảng chƣa đƣợc phát triển mạnh ở các vùng công nghiệp... Đại hội đã nêu ra ba nhiệm vụ chủ yếu trong thời gian trƣớc mắt của toàn Đảng. 1. Củng cố và phát triển đảng, tăng cƣờng phát triển lực lƣợng đảng vào các xí nghiệp, đồn điền, hầm mỏ, đƣờng giao thông quan trọng, biến mỗi xí nghiệp thành một thành luỹ của Đảng; đồng thời, phải đƣa nông dân lao động và trí thức cách mạng đã trải qua thử thách vào Đảng. Phải chăm lo tăng cƣờng các đảng viên ƣu tú xuất thân từ công nhân vào các cơ quan lãnh đạo của Đảng. Để bảo đảm sự thống nhất về tƣ tƣởng và hành động, các đảng bộ cần tăng cƣờng phê bình và tự phê bình, đấu tranh trên cả hai mặt chống "tả" khuynh và hữu khuynh, giữ vững kỷ luật của Đảng. 2. Đẩy mạnh cuộc vận động thu phục quần chúng. "Đảng mạnh là căn cứ vào ảnh hƣởng và thế lực của Đảng trong quần chúng... Muốn đƣa cao trào cách mạng mới lên trình độ cao tới toàn quốc vũ trang bạo động, đánh đổ đế quốc phong kiến, lập nên chính quyền Xô viết thì trƣớc hết cần phải thâu phục quảng đại quần chúng. Thâu phục quảng đại quần chúng là một nhiệm vụ trung tâm căn bản cần kíp của Đảng hiện thời". VSTK - 2692


1 2 3

4 5 6 7 8

9 10 11 12

13 14

15 16 17 18 19 20

3. Mở rộng tuyên truyền chống đế quốc, chống chiến tranh, ủng hộ Liên Xô, thành trì của cách mạng thế giới và ủng hộ cách mạng Trung Quốc... Đại hội đã thông qua Nghị quyết chính trị của Đảng, các nghị quyết về vận động công nhân, vận động nông dân, vận động thanh niên, phụ nữ, binh lính, về mặt trận phản đế, về đội tự vệ, về các dân tộc ít ngƣời... và Điều lệ của Đảng, điều lệ của các tổ chức quần chúng của Đảng. Đại hội đã bầu ra Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng, gồm 13 uỷ viên, trong đó có Hà Huy Tập, Lê Hồng Phong, Phùng Chí Kiên, Đình Thanh, Võ Nguyên Hiến, Nguyễn Văn Dựt, Hoàng Văn Nọn, Ngô Tuân, Phạm Văn Xô, Nguyễn ái Quốc... . Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng đã cử Nguyễn ái Quốc làm đại diện của Đảng Cộng sản Đông Dƣơng bên cạnh Quốc tế Cộng sản. Đại hội đại biểu lần thứ I của Đảng là một sự kiện lịch sử quan trọng, đánh dấu thắng lợi căn bản của cuộc đấu tranh gìn giữ và khôi phục hệ thống tổ chức của Đảng từ cơ sở đến trung ƣơng. Đây là một điều kiện cơ bản và cần thiết để Đảng bƣớc vào một thời kỳ đấu tranh mới với một đội ngũ đã đƣợc tôi luyện. (Nguồn:http://www.cpv.org.vn/print_preview.asp?id=BT1460341595 )

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

39

* Quyết nghị quan trọng của hội nghị Thƣợng Hải là chủ trƣơng thành lập Mặt trận nhân dân phản đế rộng rãi song song với những quyết nghị khác tuân thủ theo đúng đƣờng lối và chính sách mới do Đại hội QTCS kỳ 7 đƣa ra do Lê Hồng Phong mang trở về Ma Cao và Thƣợng Hải để áp dụng cho đảng Cộng sản Đông Dƣơng. Tháng 7-1936, sau khi dự Đại hội lần thứ 7 của Quốc tế Cộng sản về, Lê Hồng Phong đã chủ trì Hội nghị của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng họp ở Thƣợng Hải (Trung Quốc) để xác định chủ trƣơng mới của Đảng về các vấn đề chiến lƣợc và sách lƣợc cách mạng ở Đông Dƣơng. Hội nghị xác định nhiệm vụ trƣớc mắt của Đảng và nhân dân Đông Dƣơng là chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do dân chủ, cơm áo, hoà bình. Để thực hiện nhiệm vụ đó, Đảng lập mặt trận nhân dân phản đế rộng rãi bao gồm các giai cấp, các đảng phái, các đoàn thể chính trị và tín ngƣỡng tôn giáo khác nhau, các dân tộc ở xứ Đông Dƣơng để cùng nhau tranh đấu đòi những VSTK - 2693


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

29 30 31 32 33 34 35 36

37

38

39

40

41

quyền lợi hàng ngày, chống chế độ thuộc địa vô nhân đạo, và để dự bị điều kiện cho cuộc vận động dân tộc giải phóng đƣợc phát triển. Hội nghị cũng quyết định chuyển hƣớng hình thức tổ chức bí mật, không hợp pháp sang các hình thức tổ chức và đấu tranh công khai, nửa công khai, hợp pháp và nửa hợp pháp nhằm làm cho Đảng mở rộng liên hệ với quần chúng, giáo dục và tổ chức quần chúng đấu tranh bằng các khẩu hiệu đấu tranh thích hợp. Chủ trƣơng chuyển hƣớng của Trung ƣơng Đảng đáp ứng yêu cầu cơ bản của quần chúng nên đã dấy lên một cao trào đấu tranh dân chủ rộng rãi trên toàn Đông Dƣơng. Trong bài Niên Biểu Toàn Khóa vừa kể trên cũng có viết về hội nghị Thƣợng Hải nhƣ sau: “. . . . . . “Tháng 7-1936, sau khi dự Đại hội lần thứ VIII của Quốc tế Cộng sản về, Lê Hồng Phong đã chủ trì Hội nghị của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng họp ở Thƣợng Hải (Trung Quốc) để xác định chủ trƣơng mới của Đảng về các vấn đề chiến lƣợc và sách lƣợc cách mạng ở Đông Dƣơng. Hội nghị xác định nhiệm vụ trƣớc mắt của Đảng và nhân dân Đông Dƣơng là chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do dân chủ, cơm áo, hoà bình. Để thực hiện nhiệm vụ đó, Đảng lập mặt trận nhân dân phản đế rộng rãi bao gồm các giai cấp, các đảng phái, các đoàn thể chính trị và tín ngƣỡng tôn giáo khác nhau, các dân tộc ở xứ Đông Dƣơng để cùng nhau tranh đấu đòi những quyền lợi hàng ngày, chống chế độ thuộc địa vô nhân đạo, và để dự bị điều kiện cho cuộc vận động dân tộc giải phóng đƣợc phát triển. Hội nghị cũng quyết định chuyển hƣớng hình thức tổ chức bí mật, không hợp pháp sang các hình thức tổ chức và đấu tranh công khai, nửa công khai, hợp pháp và nửa hợp pháp nhằm làm cho Đảng mở rộng liên hệ với quần chúng, giáo dục và tổ chức quần chúng đấu tranh bằng các khẩu hiệu đấu tranh thích hợp. Chủ trƣơng chuyển hƣớng của Trung ƣơng Đảng đáp ứng yêu cầu cơ bản của quần chúng nên đã dấy lên một cao trào đấu tranh dân chủ rộng rãi trên toàn Đông Dƣơng.” (Nguồn:http://www.cpv.org.vn/print_preview.asp?id=BT1460341595 )

Mặc dù không bị hạ bệ nhƣng rõ rệt là uy tín của Hà Huy Tập trong nội bộ lãnh đạo đảng Cộng sản Đông Dƣơng đã bị hạ thấp và lu mờ đi vì sự trở về của Lê Hồng Phong. Ít thấy có sách sử nào từ trƣớc tới nay đề cập tới tình trạng éo le khó xử giữa hai lãnh tụ Cộng sản Đông Dƣơng khi gặp mặt nhau VSTK - 2694


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

lại ở Ma Cao vào tháng 06 năm 1936: dù biện luận thế nào đi chăng nữa thì Hà Huy Tập cũng không thể nào tránh né đƣợc dƣ luận mai hậu là đƣơng sự đã thừa cơ đoạt lấy vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dƣơng của Lê Hồng Phong trong khi Lê Hồng Phong vắng mặt vì phải đi sang Moscova để tham dự Đại Hội Cộng sản Quốc tế kỳ 7 với Nguyễn Thị Minh Khai và Trần văn Nọn. Tình cảnh nầy có vẻ nhƣ đã đƣợc giải quyết ổn thoả khi Lê Hồng Phong trở thành một ủy viền trong ban chấp hành trung ƣơng Quốc Tế Cộng Sản sau khi đại hội kỳ 7 bế mạc và nhờ vậy Lê Hồng Phong vẫn là cấp trên của Hà Huy Tập trong nội bộ lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dƣơng. Trong một báo cáo vào cuối mùa Hè năm 1937, Hà Huy Tập đã từng viết tách bạch rằng “Livinov” Lê Hồng Phong chỉ là một ủy viên dự khuyết đang ở hải ngoại; vì vắng mặt cho nên “Livinov” Lê Hồng Phong chẳng có một vai trò gì trong Hoạt động của Ủy Ban Chấp Hành Đảng Cộng Sản Đông Dƣơng. Tuy nhiên một cán bộ nào đó của Cục Đông Phƣơng Quốc tế Cộng sản đã ghi chú trên bản báo cáo nầy rằng “Livinov” (Hải An) khi rời Moscova đã nhận chỉ thị là trở về để sắp xếp đƣa Ban Chấp hành Trung Ƣơng đảng Cộng sản Đông Dƣơng ở hải ngoại (Macao) về nội địa Việt Nam. Tuy nhiên, không phải là Lê Hồng Phong chủ động theo chỉ thị của Quốc tế Cộng sản nhƣng chính Hà Huy Tập lại là kẻ đã lo việc chuyển đƣa Ban Chấp Hành Trung Ƣơng Đảng Cộng Sản Đông Dƣơng về Sài Gòn vào tháng 08 năm 1936 hay nói khác đi, Lê Hồng Phong từ nay thực sự đã mất đi vai trò lãnh đạo tối cao ban Chấp hành Trung Ƣơng Cộng sản Đông Dƣơng ở trong nƣớc. mà ngay cả những nghị quyết mới của đại hội Quốc tế kỳ 7 củng không đƣơc Hà Huy Tập phổ biến và chấp hành một cách nghiêm chỉnh (S.Q.Judge; sđd; trang 213).

* 33

VSTK - 2695


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

Ngày 3 tháng 05 năm 1936 đánh dấu một bƣớc ngoặc quan trọng trong chính trƣờng của nƣớc Pháp. Trong các cuộc bầu cử, Mặt trận Nhân dân Pháp – Front Populaire chiếm đa số (376/598) và thành lập tân chính phủ. Đây là một chính phủ Xã Hội Chủ Nghĩa tả khuynh đầu tiên ở nƣớc Pháp và do Léon Blum làm thủ tƣớng. Mặc dù không tham dự vào thành phần nội các của Léon Blum nhƣng đảng Cộng sản Pháp hứa rằng sẽ ủng hộ các chính sách và đƣờng lối của tân chính phủ nơi Quốc Hội. Trong chƣơng trình hành động của chính phủ, Léon Blum có dự trù việc thành lập một ủy ban Nghị viện để điều tra về tình hình chính trị, kinh tế nơi các quốc gia thuộc địa hay bảo hộ của nƣớc Pháp và đây cũng là một nguyên cớ chính khiến cho Hà Huy Tập gắp rút đƣa Ban Chấp hành Trung ƣơng đảng Cộng sản Đông Dƣơng từ Ma Cao về Việt Nam đồng thời ở trong nƣớc thì các đoàn thể chính trị có khuynh hƣớng Xã hội tả khuynh gắp rút dựng ra những phong trào thảo dân nguyện gửi đến chính phủ Léon Blum để đòi hỏi chính quyền thuộc địa và bảo hộ Pháp ở Đông Dƣơng phải cải cách dân sinh, mở rộng dân chủ. Trƣớc đây, Nguyễn An Ninh đã một lần làm trung gian tạo ra một hình thức liên kết thống nhứt các phe phái chính trị trong nƣớc bao gồm các thành phần tƣ sản trí thức tân học ngƣời bản xứ và luôn cả 2 nhóm đệ tam Cộng sản (Staline) và đệ tứ Cộng sản (Trotsky) để tranh đấu hợp pháp và công khai với chính quyền thuộc địa Pháp ở Nam Kỳ Hạ qua tờ báo La Lutte nhƣng sự liên kết nầy tan rả vì sự rút lui của nhóm Cộng sản đệ tam trong nhóm. Tuy nhiên báo La Lutte vẫn tiếp tục tồn tại.

Nguyễn An Ninh

VSTK - 2696


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

Đến nay, Nguyễn An Ninh lại là ngƣời đề xƣớng việc tổ chức "Đại Hội Đông Dương". Hai bài báo của Nguyễn An Ninh - bài "Tiến Tới Một Đại Hội Đông Dƣơng; đăng trên tờ "La Lutte"(Tranh Đấu) số 92 ngày 29-7-1936, và bài "Hãy Bắt Tay Vào Đại Hội Đông Dƣơng" đăng trên tờ "La Lutte" số 93 ngày 5-8-1936, và liên tiếp theo sau là một loạt bài viết khác của Nguyễn An Ninh đã có tác dụng mạnh mẽ trong việc lôi kéo sự ủng hộ của dƣ luận quần chúng miền Nam nhất là đối với các thành trí thức dân chủ và giai cấp tƣ sản, địa chủ, phú nông do đảng Lập Hiến đại diện trong việc hình thành một "Ủy Ban Hành Động" cho ĐHĐD. Uỷ Ban Hành Động phổ biến một tuyên cáo "Vì Đại Hội Đông Dương" kèm theo tên tuổi những ủy viên của UBHĐ, gồm có: Nguyễn An Ninh, Nguyễn Văn Nguyễn, Trần Văn Thạch, Phan Văn Hùm, Hồ Hữu Tƣờng. Trụ sở của UBHĐ tại số 99 đƣờng Lagrandière. (sau gọi là đƣờng Gia Long). Mặc dù khởi đầu có những bất đồng quan điểm nhƣng các thành viên trong UBHĐ cũng tạm giàn xếp với nhau để cùng thỏa thuận liên kết với 2 nhóm Cộng sản đệ tam và đệ tứ ở Nam Kỳ Hạ lập ra Ủy Ban Lâm Thời (còn gọi là Lâm Ủy) để triệu tập Đại Hội Đông Dƣơng. Thành phần của ủy ban nầy gồm có các dân biểu ngƣời bản xứ nhƣ nhóm Lập hiến thân Pháp Lê Quang Liêm, Nguyễn Phan Long, nhóm cộng sản đệ tam Trần Văn Thạch, Nguyễn Văn Tạo (CS đệ tam ở Pháp về), nhóm trí thức dân chủ gồm có Nguyễn An Ninh, Hồ Hữu Tƣờng, Bùi Thế Mỹ, J.B. Đồng. Đại diện cho giới Nông Dân là Nguyễn Văn Trấn (CS đệ tam), Võ Công Tồn (thân CS), Trần Văn Hiến (CS). Nhóm Tạ Thu Thâu (nghiêng về phía CS đệ tứ), Trịnh Hƣng Ngẫu, Đào Hƣng Long. Đại diện cho giới Phụ nữ là Nguyễn Thị Lựu (CS đệ tam), Nguyễn Thị Nam, tất cả đều cùng một mục đích chung là đấu tranh đòi quyền Dân Sinh, Dân Chủ qua tiếng nói nơi nghị trƣờng, báo chí và gửi thỉnh nguyện thƣ cho thủ tƣớng Pháp Léon Blum và bộ Trƣởng Thuộc địa Marius Moutet. Vào đầu tháng 08 năm 1936 Cộng sản Đông Dƣơng phổ biến một văn kiện gọi là Thư ngỏ tới các đảng phái về vấn đề VSTK - 2697


1

2 3 4 5 6

7

8 9 10 11

12 13 14 15

16 17 18 19

20 21 22

23 24 25 26 27

28 29 30 31

32 33 34

35

36 37 38 39 40 41

42

Đông Dương Đại hội . Toàn văn văn kiện nầy nhƣ sau: Bức thư ngỏ thứ ba của Ban Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương gửi Việt Nam Quốc dân Đảng, các đảng cách mạng, Đảng Lập hiến, các nhóm cải lương dân chủ, các hội ái hữu, các tổ chức công nông binh, phụ nữ, sinh viên, người buôn bán, các báo chí, các tổ chức quần chúng và toàn thể nhân dân Đông Dương. Anh chị em đồng bào! Nạn khủng hoảng kinh tế thế giới vẫn tồn tại và đã đƣa nhân dân các nƣớc vào một tình cảnh hết sức cơ cực, chủ nghĩa phát xít ngày càng nguy hiểm và chiến tranh đế quốc thế giới đã trở thành một mối đe dọa ngày càng cấp bách. ở Đông Dƣơng, hai mƣơi triệu đồng bào chúng ta phải chịu cảnh sống nô lệ từ hơn 70 năm nay; họ phải sống cùng chết cực bởi vì tất cả các quyền hành về kinh tế và chính trị đều bị bọn thống trị độc tài chiếm đoạt hết cả. Muốn bảo vệ hoà bình và tự do, muốn đòi cơm áo để sinh sống, nhân dân thế giới cần tổ chức Mặt trận bình dân khắp nơi chống bọn phát xít gây ra chiến tranh đế quốc, bóc lột và đàn áp quần chúng một cách tàn bạo. Chúng ta hãy noi gƣơng đoàn kết của nhân dân Pháp và Tây Ban Nha, nhờ tổ chức đƣợc cuộc chiến đấu chung mà các chính đảng trong Mặt trận bình dân đã giành đƣợc quyền bính vào trong tay mình. ở Trung Quốc, nhờ thực hiện đƣợc thống nhất hành động giữa các đảng phái mà phong trào chống Nhật đã bành trƣớng; ở Xyri và Palextin, nhờ hành động chống đế quốc của Mặt trận bình dân mà các chính phủ đế quốc Pháp và Anh buộc phải thực hiện một số cải cách quan trọng cho hai xứ thuộc địa ấy. ở Đông Dƣơng chúng ta, các chính đảng đối xử với nhau không bình đẳng, thiếu hẳn ý chí đoàn kết, ý chí thống nhất hành động, điều đó làm cho lực lƣợng nhân dân phân tán, suy yếu và vì vậy hoạt động không đạt kết quả rõ ràng. Đó là sai lầm lớn nhất của chung chúng ta, một nguy cơ cho tiền đồ các dân tộc Đông Dƣơng. Bởi vậy chúng ta phải cấp tốc bổ cứu sớm chừng nào hay chừng nấy. Hỡi đồng bào! Chúng ta phải trừ tiệt mọi xu hƣớng chia bè rẽ phái. Không nên vì chính kiến bất đồng mà quên mất quyền lợi chung của nhân dân Đông Dƣơng. Chúng ta hãy bỏ qua tất cả mọi sự xung đột trƣớc đây giữa chúng ta với nhau và cùng nhau đoàn kết lại đặng tập hợp tất cả các lực lƣợng của mọi chính đảng, đấu tranh vì hạnh phúc chung của toàn thể nhân dân Đông Dƣơng. Hỡi anh chị em?

VSTK - 2698


1 2 3 4

5 6 7 8 9 10 11 12

13 14 15 16

17 18 19 20 21 22 23 24 25 26

27 28 29

30 31 32 33 34

35

36 37 38

39 40 41 42 43

Đảng Cộng sản Đông Dƣơng khẩn thiết kêu gọi tất cả các đảng và nhóm cách mạng và không cách mạng đoàn kết lại, thành lập Mặt trận bình dân Đông Dƣơng đặng bảo vệ hoà bình, đòi các quyền tự do dân chủ và cơm áo thiết thân cho đời sống. Đảng Cộng sản Đông Dƣơng đã nhiều lần đề nghị với các đảng và nhóm triệu tập tại từng xứ, từng tỉnh, từng huyện các cuộc hội nghị đại biểu toàn Đông Dƣơng để bầu ra các "Ban Thƣờng trực hành động chung của Mặt trận bình dân Đông Dƣơng". Nhƣng cho tới nay mới chỉ có một số ngƣời trong các nhóm quốc gia cách mạng tán thành và ủng hộ sáng kiến của chúng tôi, do đó chúng tôi tƣởng có bổn phận phải nhắc lại thêm với hết thảy các đảng cách mạng hay không cách mạng khác nữa. Hiện nay chúng tôi thấy rằng, theo sáng kiến của báo giới bản xứ ở Sài Gòn, đại biểu nhân dân các nơi đã thành lập các tiểu ban trù bị triệu tập Đông Dƣơng Đại hội để thảo ra một bản dân nguyện gửi tới phái đoàn điều tra mà Quốc hội Pháp sắp phái qua Đông Dƣơng. Thấy rằng Đông Dƣơng Đại hội là bƣớc đầu tiên để các đảng phái ở Đông Dƣơng tiến tới có một hành động chung và là một hình thức đoàn kết hết thảy các dân tộc Đông Dƣơng lại nên Đảng Cộng sản Đông Dƣơng nhiệt liệt chờ đón nó, tán thành và ủng hộ nó. Nhƣng chúng tôi không thể không cƣơng quyết tuyên bố rằng các đại biểu của Đông Dƣơng Đại hội tuyệt đối phải do các đảng phái quần chúng của dân tộc Việt Nam, Cao Miên, Lào, Thổ, Chàm, Mƣờng, Thƣợng, v.v.. bầu ra, để các nguyện vọng gửi tới phái đoàn điều tra của Quốc hội Pháp có giá trị và thể hiện đúng đắn ý nguyện của toàn thể nhân dân Đông Dƣơng. Đảng Cộng sản Đông Dƣơng sẽ đấu tranh đến cùng chống những hành động của các phần tử cơ hội, do dự, tìm cách ngăn cản việc bầu cử các đại biểu đại hội theo nguyên tắc dân chủ. Đảng Cộng sản Đông Dƣơng sẽ tìm đủ mọi cách, trực tiếp hay gián tiếp, cùng với các đảng phái khác tuyên truyền và tổ chức các cuộc họp công cộng nhằm bầu cử các đại biểu đi dự Đông Dƣơng Đại hội và chuẩn bị tiếp đón phái đoàn điều tra một cách long trọng, có đông đảo quần chúng tham gia. Hỡi đồng bào! Đảng chúng tôi sẽ tán thành và ủng hộ đến cùng mọi nguyện vọng do bất kỳ chính đảng hay nhóm phái nào đƣa ra, miễn là nguyện vọng đó bao hàm đƣợc lợi ích chung của toàn thể nhân dân Đông Dƣơng. Chúng tôi sẵn sàng liên hiệp để hành động chung với hết thảy mọi ngƣời lao động, tiểu tƣ sản, trí thức, tƣ sản thuộc bất kỳ nòi giống, tôn giáo, giai cấp nào tán thành nguyên tắc triệu tập Đông Dƣơng Đại hội theo những nguyên tắc dân chủ, muốn bảo vệ hoà bình và đòi các quyền tự do dân chủ, cơm áo cho quần chúng nhân dân.

VSTK - 2699


1 2 3

4 5 6 7 8 9

10 11 12

13 14

15 16

Chúng tôi nghĩ rằng tập dân nguyện gửi tới phái đoàn điều tra phải bao gồm những nguyện vọng chung cho toàn thể Đông Dƣơng và những nguyện vọng riêng cho từng xứ, từng dân tộc. Trong bức thƣ này chúng tôi đề nghị với các đảng một số nguyện vọng chung cho toàn Đông Dƣơng, các anh chị em chúng ta có thể lấy đó làm cơ sở thảo luận. Chắc chắn rồi đây trong các cuộc hội nghị bầu cử đại biểu Đông Dƣơng Đại hội, chúng ta sẽ đề nghị nhiều nguyện vọng khác nữa chung hoặc riêng, nhƣng giờ đây chúng tôi chỉ nêu mƣời hai nguyện vọng sau đây: 1. Đại xá cho tất cả tù chính trị, bỏ chế độ quản thúc và chế độ phát lƣu. Các nhà cách mạng (bị kết án vắng mặt hay có mặt) đang lánh nạn ở trong nƣớc hay ngoài nƣớc đƣợc ra mặt hoặc trở về tự do. Trả lại cho các nhà cách mạng và gia đình họ những tài sản mà trƣớc đây Chính phủ đã tịch thu của họ. 2. Tự do ngôn luận, tự do hội họp, tự do tổ chức, tự do đi lại trong và ngoài nƣớc, tự do tín ngƣỡng, tự do khai hoá. 3. Bỏ chế độ phân biệt ngƣời bản xứ, bỏ các luật lệ đặc biệt tàn

17 18

19 20 21 22 23 24 25 26

27 28 29

30 31

32 33

34 35

36 37 38 39

40 41

bạo. 4. Cải tổ Hội đồng kinh tế lý tài Đông Dƣơng thành nghị hội kinh tế và chính trị. Mọi ngƣời dân tới tuổi 18, bất kỳ Pháp hay Việt, không phân biệt giàu hay nghèo, đều đƣợc quyền ứng cử và bầu cử nhƣ nhau. Cải tổ các viện dân biểu ở những xứ bảo hộ, cải tổ Hội đồng quản hạt Nam Kỳ và các hội đồng thành phố thành những cơ quan thảo luận chính trị và kinh tế địa phƣơng. Trong các hội nghị gồm cả ngƣời Pháp và ngƣời bản xứ, số lƣợng đại biểu của mỗi bên phải căn cứ theo dân số Pháp và bản xứ ở trong địa hạt mà quyết định. 5. Luật lao động: ngày làm tám giờ, tuần lễ làm 40 giờ, luật bảo hiểm xã hội, các ngày lễ đƣợc nghỉ và lĩnh trọn tiền lƣơng. Mỗi năm đƣợc nghỉ hai tuần lễ đƣợc hƣởng toàn lƣơng. Ký giao kèo tập thể. 6. Định lƣơng tối thiểu cho mỗi hạng lao động và cứu tế cho những ngƣời thất nghiệp. 7. Ngƣời Pháp cũng nhƣ ngƣời bản xứ có chức vụ ngang nhau và cùng làm một việc giống nhau thì đƣợc đãi ngộ nhƣ nhau. Ngƣời bản xứ cũng đƣợc cử giữ những chức vụ cao nhất và quan trọng nhất trong các cơ quan chính phủ. 8. Bỏ thuế thân, giảm các thứ thuế khác. Xoá nợ cho những ngƣời còn thiếu thuế, thiếu tạp dịch và các thứ khác mấy năm trƣớc đây. Bỏ chế độ làm công ích; cấm nạn cho vay cắt họng, cấm tịch ký tài sản vì mắc nợ hoặc vì không đóng thuế. 9. Bãi bỏ các thứ độc quyền rƣợu, muối, nƣớc mắm, thuốc lá, cấm buôn bán thuốc phiện.

VSTK - 2700


1 2

3 4 5

6 7

8

9 10 11 12

13 14 15

16 17 18 19

20 21 22 23

24 25

26 27 28

29 30 31

32 33

34 35 36

37 38 39 40

10. Trục hồi các công chức Pháp và bản xứ ăn hối lộ, bóc lột và đàn áp nhân dân một cách tàn tệ. 11. Truyền bá giáo dục, cƣỡng bức học tiếng mẹ đẻ trong các lớp dự bị. Thâu nạp vào trƣờng, chuyển lớp và thi cử phải đƣợc mọi sự dễ dàng. 12. Giải phóng phụ nữ. Phụ nữ phải đƣợc hƣởng mọi quyền lợi chính trị và kinh tế ngang với đàn ông. Hỡi đồng bào! Chúng ta phải thành lập ngay các uỷ ban hành động trong các xƣởng máy, hầm mỏ, đồn điền, đoàn thể và khắp nơi từ thành thị đến thôn quê để tập hợp quần chúng, vận động họ bầu cử đại biểu đi dự Đông Dƣơng Đại hội và khởi thảo bản dân nguyện. Nhƣng phải chăng sau lúc các cuộc họp của quần chúng kết thúc, sau lúc Đông Dƣơng Đại hội bế mạc là chúng ta đã hoàn thành nhiệm vụ? Không phải thế, chúng ta sẽ phải có các cơ quan thƣờng trực để: a) Bảo vệ các quyền lợi hằng ngày của nhân dân một cách nhanh chóng và hiệu quả, thắt chặt mối liên hệ giữa quần chúng và các đoàn thể và làm cho sự cộng tác giữa các đảng đƣợc chặt chẽ và có hệ thống. b) Thúc giục Chính phủ chính quốc mau chấp nhận các nguyện vọng của Đông Dƣơng Đại hội. Giám sát hành động các công chức ngƣời Pháp và ngƣời bản xứ, buộc họ phải ứng dụng một chính sách tự do đúng với ý chí và đƣờng lối của Chính phủ Mặt trận bình dân Pháp. Vì các lý do trên, Đảng Cộng sản Đông Dƣơng đề nghị với các đảng khác phƣơng pháp tổ chức nhƣ sau: 1. Chỗ nào mà quần chúng đã tập hợp lại để bầu cử các đại biểu tham dự Đông Dƣơng Đại hội thì tự quần chúng phải hành động theo dƣới đây: a) Tuyên bố giải tán các uỷ ban hành động cũ (hay các uỷ ban trù bị triệu tập Đông Dƣơng Đại hội), những uỷ ban này không đƣợc quần chúng cử ra nên chỉ có tính chất tạm thời. b) Bầu ra những uỷ ban thƣờng trực làm nhiệm vụ thống nhất hành động cho tất cả các đảng và nhóm, thay vào các uỷ ban trên. 2. Chỗ nào khó khăn không họp đƣợc quần chúng thì các đảng và đoàn thể sẽ có thể chỉ định năm hay bảy ngƣời trong số đồng chí của mình để thành lập những cơ quan thống nhất hành động lâm thời. 3. Đông Dƣơng Đại hội sẽ cử ra một uỷ ban quản trị thƣờng trực làm cơ quan lãnh đạo tối cao chịu trách nhiệm tổ chức và lãnh đạo phong trào thống nhất hành động của tất cả các đảng và nhóm trong toàn Đông Dƣơng.

41 42 43

Đảng Cộng sản Đông Dƣơng sẽ đề nghị với Đông Dƣơng Đại hội cử ra một phái đoàn qua Pháp để: VSTK - 2701


1 2

3 4

5 6 7 8 9 10 11 12

13

14 15 16 17 18 19 20

21 22 23

24 25 26

27

28 29 30 31 32

33 34 35 36

37

38 39 40 41 42

a) Trao tập nguyện vọng của nhân dân Đông Dƣơng cho Chính phủ chính quốc; b) Tuyên truyền vận động nhân dân Pháp ủng hộ các nguyện vọng của nhân dân Đông Dƣơng. Đảng Cộng sản Đông Dƣơng nhiệt liệt chào đón và hết lòng ủng hộ Đông Dƣơng Đại hội, nhƣng chúng tôi thấy dứt khoát rằng các đảng và nhóm cách mạng cần tiến thêm một bƣớc nữa: tổ chức Mặt trận bình dân Đông Dƣơng thƣờng trực. Đó là một nhu cầu cấp thiết đối với nhân dân Đông Dƣơng. Chúng tôi thiết tƣởng các đảng và nhóm ngay từ bây giờ phải trao đổi cùng nhau để thành lập các uỷ ban thống nhất hành động thƣờng trực của Mặt trận bình dân Đông Dƣơng hoạt động trên cơ sở một chƣơng trình hành động chung. Hỡi anh chị em đồng bào! Nhân dân Đông Dƣơng chống lại chế độ bóc lột và áp bức của chủ nghĩa đế quốc Pháp nhƣng không bao giờ chống lại nhân dân Pháp. Chúng ta phải luôn luôn thấy rằng nhân dân Pháp là một ngƣời bạn đồng minh chân thành của nhân dân Đông Dƣơng. Chúng ta phải ủng hộ Mặt trận bình dân Pháp và Lêông Blum, vì đó là một chính phủ tiến bộ chống lại chủ nghĩa phát xít và chiến tranh đế quốc, bảo vệ hoà bình, tự do, cơm áo cho nhân dân Pháp và các thuộc địa. Chúng ta cần đoàn kết lại, chúng ta cần đoàn kết với những phần tử trong các đảng xã hội, xã hội cấp tiến và Hội dân quyền ở Đông Dƣơng. Chúng ta cũng cần kêu gọi các kiều dân Trung Hoa, ấn Độ các kiều dân da đen, v.v. để họ tham gia phong trào Đông Dƣơng Đại hội và Mặt trận bình dân Đông Dƣơng. Hỡi đồng bào! Chúng ta phải chung sức chung lòng dể dấu tranh đòi tự do và bát cơm hằng ngày. Mặt khác, chúng ta sẽ không đƣợc sống an ninh nếu không có hoà bình. Giờ đây chúng ta không thể ngồi yên để cho hàng triệu đồng bào chúng ta hy sinh tính mạng một cách vô ích nhƣ năm 1914-1918 nữa. Chúng ta cần có hoà bình và muốn có hoà bình, tất cả chúng ta phải đoàn kết nhau lại để thành lập Mặt trận bình dân Đông Dƣơng chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh đế quốc, đòi hoà bình, đòi tự do, đòi cơm áo. Hỡi anh chị em đồng bào! Chúng ta phải kịp thời đoàn kết nhau lại và hành động chung! Chúng ta hãy bảo vệ và tham gia Đông Dƣơng Đại hội! Chúng ta hãy thành lập Mặt trận bình dân Đông Dƣơng để đòi hoà bình, tự do và cơm áo? Mặt trận bình dân Đông Dƣơng và Mặt trận bình dân Pháp đoàn kết lại!

VSTK - 2702


1

Tháng 8 năm 1936

2

BAN TRUNG ƢƠNG ĐẢNG CỘNG SẢN ĐÔNG DƢƠNG

3 4 5 6 7

(Nguồn: Văn kiện Đảng toàn tập; Tập 6 [1936 Ŕ 1939]; Đảng Cộng sản Đông Dương và Đông Dương Đại hội; http://www.cpv.org.vn/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/?topic=191&subtopic =7&leader_topic=81&nextnews=5/29/2003%207:11:58%20AM) *

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34 35 36 37 38

Đọc văn kiện trên của đảng Cộng sản Đông Dƣơng - vào lúc nầy do Hà Huy Tập lãnh đạo - ngƣời ta thấy rõ sự vội vàng, gắp rút, lúng túng tranh giành của đảng nầy trƣớc sự khởi xƣớng thành công của Nguyễn An Ninh về Đông Dƣơng Đại Hội trong một thời điểm mà cơ sở của Đảng Cộng sản Đông Dƣơng còn chƣa kịp khôi phục và Đảng cũng chƣa có chủ trƣơng cụ thể nào về vấn đề này. Chiến lƣợc của những ngƣời Cộng sản không bao giờ thay đổi: của ngƣời phúc ta, phải luôn luôn nắm lấy thời cơ để lôi kéo quần chúng và đoạt lấy những thành quả cách mạng. Những kinh nghiệm về Tâm Tâm Xã, về Việt Nam Thanh Niên Cách Mạng Đồng Chí Hội, về các mặt trận chống chủ nghĩa thực dân Pháp từ bên ngoài cũng nhƣ bên trong nƣớc của những ngƣời Việt Nam và ngay cả đối với các chi bộ hay kỳ bộ của các nhóm Cộng sản Việt Nam . . ., không cần biết là do ai khởi xƣớng hoặc sáng lập ra, cuối cùng rồi cũng trở thành những tổ chức của Cộng sản đệ tam . Phong trào Đông Dƣơng Đại Hội do Nguyễn An Ninh rốt cuộc rồi cũng không tránh khỏi cùng một số phận với các phong trào đấu tranh chính trị đi trƣớc nghĩa là cũng trở thành một phong trào do Cộng sản chủ xƣớng, tổ chức và điều khiển theo đƣờng hƣớng tranh đấu của Cộng sản. Trong tập chí nghiên cứu Đông Nam Á số phát hành thứ 30 năm 1999, tiến sỹ Sud Chonchrirdsin trong một bài viết có tựa đề Đông Dương Đại Hội (tháng 05/1936-tháng 03/1937): một Niềm Hy Vọng giả trá của những người Việt Quốc Gia đã viết nhƣ sau: Between May 1936 and March 1937, several political movements in Cochin China (southern Vietnam) attempted to form an Indochinese Congress, intended to be a "people's assembly" in which the Vietnamese would be able to negotiate colonial reforms with the French authorities. The development of the Congress movement took place in VSTK - 2703


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33

the context of a more relaxed colonial policy exercised by a new government in Paris which was at the beginning of its administration. Against this background, the Indochinese Communist Party (ICP) took the opportunity to expand its anti-colonial activities. As a result, the metropolitan and colonial governments both decided to put a stop to the movement by the beginning of 1937. Eventually, the Congress movement was suppressed, and no serious or genuine colonial reforms were undertaken. However, the ICP was probably the only party which actually managed to exploit this short-lived period of relaxed colonial policy to its own benefit by expanding its membership to the masses in rural are as of Cochin China. . . .” Tạm dịch: Trong khoảng tháng 05/1935 - tháng 03/1936, nhiều phong trào chính trị ở Nam Kỳ Hạ (miền Nam Việt Nam) đã cố gắng thành lập một Đông Dƣơng Đại Hội, với ý muốn rằng đây là một “Đại Hội của ngƣời dân” mà từ trong đó ngƣời Việt Nam có thể thƣơng lƣợng những sự đổi mới đối với chính quyền thuộc địa. Sự phát sinh ra phong trào Đại Hội xảy ra trùng hợp với chính sách thuộc địa mềm dẻo hơn của tân chính phủ Pháp ở Paris vừa mới lên cầm quyền. Đi ngƣợc lại với chủ trƣơng nền tảng nầy, Đảng Cộng sản Đông Dƣơng đã đoạt lấy thời cơ để mở rộng các hoạt động chống chính quyền thuộc địa. Hậu quả việc làm nầy khiến chính quyền thuộc địa các cấp đã quyết định chấm dứt phong trào (Đông Dƣơng Đại Hội) kể từ đầu năm 1937. Hiển nhiên là phong trào Đại Hội đã bị hủy bỏ mà không có một sự đổi mới nào do chính quyền thuộc địa thực hiện. Tuy nhiên, có lẽ chỉ có đảng Cộng sản Đông Dƣơng là đảng duy nhất vào lúc đó đã lèo lái khai thác thời gian đấu dịu ngắn ngủi của chính sách thuộc địa để trục lợi riêng cho đảng bằng cách cày đặt các đảng viên của minh vào quần chúng ở nông thôn và ở Nam Kỳ Hạ. . . .”[The Indochinese Congress (May 1936-March 1937): False Hope of Vietnamese Nationalists; Journal article by Sud Chonchirdsin; Journal of Southeast Asian Studies, Vol. 30, 1999] http://www.questia.com/googleScholar.qst?docId=5001887679 http://www.questia.com/googleScholar.qst;jsessionid=Lssh31hrPypkZQBj2ZQGQnZGB 2S1ftgG5pMk5yv0q2WpSjmLmJYs!-155530753?docId=5001887679 *

34

35

36

37

38

39

40

41

42

43

Cao trào ĐHĐD phát triển rất nhanh ở Nam Kỳ khiến chính quyền thuộc địa Pháp ở Đông Dƣơng và bộ Thuộc Địa của họ ở Sài Gòn e ngại sẽ có một cuộc bạo động ở Đông Dƣơng. Ngày 15-9-1936, bộ trƣởng bộ Thuộc địa Marius Moutet đã gửi cho toàn quyền Đông Dƣơng một bức điện khẩn, ghi rằng không thể để Đại Hội với một quy mô to lớn nhƣ thế xảy ra. Thống đốc Nam Kỳ liền ra lệnh "Cấm biểu tình, cấm tụ họp trong Sàigòn-Chợ Lớn"! Chiến dịch đàn áp mạnh của chính quyền thuộc địa bắt đầu: Nguyễn An Ninh, Tạ Thu Thâu, Nguyễn Văn Tạo bị công an Pháp bắt giữ vì tội VSTK - 2704


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

“gây rối an ninh trật tự công cộng và âm mƣu tạo phản” nhƣng sau đó hơn một tháng phải trả tự do cho cả ba vì họ phản kháng chính sách đàn áp bắt bớ của chính quyền thực dân ngay trong nhà giam bằng cách tuyệt thực. Nhóm Lập Hiến thân Pháp âm thầm rút lui khỏi nhóm La Lutte. Sau khi ra tù, Tạ Thu Thâu đã dứt khoác theo lập trƣờng của nhóm Cộng sản đệ tứ Trotsky. Báo La Lutte từ nay biến thành diễn đàn của nhóm Tạ Thu Thâu, gây bất mãn cho nhóm cộng sản đệ tam ở miền Nam tức đảng Cộng sản Đông Dƣơng. Ngày 29 tháng 05 năm 1937, để đối phó với nhóm Cộng sản đệ tứ của Phan Văn Hùm, Trung ƣơng đảng Cộng sản Đông Dƣơng phát hành công khai số báo đầu tiên có tên là “L’Avant Garde” (Tiền Phong) do Hà Huy Tập làm chủ nhiệm và Nguyễn Văn Nguyễn làm thƣ ký Tòa soạn. Phong trào Đông Dƣơng Đại Hội kể nhƣ tan rả từ tháng 06 năm 1937. Cộng sản Đông Dƣơng quy trách nhiệm cho nhóm Cộng sản đệ tứ đã gây chia rẻ trong hàng ngủ phong trào Đại Hội Đông Dƣơng Ngày 25 tháng 08 năm 1937, Hội nghị khoán đại Ban Chấp hành Trung Ƣơng đảng Cộng sản Đông Dƣơng tại xã Tân Thới Nhứt, Bà Điểm, Hốc Môn trong tỉnh Gia Định với sự có mặt của Lê Hồng Phong, Hà Huy Tập, Hoàng Quốc Việt, Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Chí Diễu, Nguyễn Thị Minh Khai, Hoàng văn Nọn. Câu hỏi đặt ra là tại sao gọi là Hội Nghị khoán đại Ban chấp hành Trung ƣơng đảng Cộng sản Đông Dƣơng? Ai đã triệu tập hội nghị nầy ? Nhƣ đã trình bày nơi các trang trƣớc, Lê Hồng Phong đã từ Moscova trở về Trung Hoa trong khoảng cuối năm 1936 mang theo nghị quyết của đại hội thứ 7 của Quốc tế Cộng sản về việc thành lập một Mặt Trận Thống Nhất đã làm cho tổng bí thƣ Hà Huy Tập bở ngỡ và tỏ thái độ “không cần biết” lệnh của quốc tế Cộng Sản do Lê Hồng Phong đại diện mang về. Phản ứng nầy chỉ là hậu quả tất nhiên của vấn đề sĩ VSTK - 2705


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

diện giữa Hà Huy Tập và Lê Hồng Phong: ở Macao Hà Huy Tập với vị thế tổng bí thƣ của đảng Cộng sản Đông Dƣơng là cấp trên của Lê Hồng Phong; nhƣng trên phƣơng diện quốc tế, với vị thê là uỷ viên ban chấp hành trung ƣơng Quốc tế Cộng sản thì Lê Hồng Phong lại là cấp trên của Hà Huy Tập. Có thể vì thái độ nầy của Hà Huy Tập mà một hội nghị Ban chấp hành Trung Ƣơng Đảng Cộng sản Đông Dƣơng đã đƣợc triệu tập tại Thƣợng Hải vào ngày 26 tháng 07 năm 1936 để giải quyết tình trạng chồng chéo quyền hành giữa 2 “cấp trên”. Sau hội nghị nầy, Hà Huy Tập vẫn còn là Tổng bí thƣ Trung Ƣơng Đảng Cộng sản Đông Dƣơng và vẫn khăn khăn cho rằng những ngƣời lãnh đạo Cộng sản Quốc tế ở hải ngoại thiếu hiểu biết về tình trạng thực tế của các nƣớc Đông Dƣơng, chỉ có Ban Chấp hành Trung ƣơng đảng Cộng sản Đông Dƣơng mới có thể đảm đang đƣợc các hoạt động đấu tranh của đảng ở trong nƣớc. Hà Huy Tập cũng cực lực phê phán chính sách mới của Trung ƣơng đảng Cộng sản Quốc tế là thủ tiêu chính nghĩa, là theo cơ hội chủ nghĩa và là hữu khuynh. Theo chỉ thị của Quốc tế Cộng sản, Lê Hồng Phong có nhiệm vụ đƣa Ban Chấp hành Trung ƣơng đảng Cộng sản Đông Dƣơng từ Ma Cao về hoạt động ngay trong nƣớc Việt Nam. Tuy nhiên, có thể là vì e sợ Lê Hồng Phong tranh quyền Tổng Bí thƣ cho nên Hà Huy Tập đã tự ý đƣa toàn Ban Chấp hành Trung ƣơng Cộng sản Đông Dƣơng về Việt Nam vào tháng 08 năm 1936. Trong 2 ngày 13 và 14 tháng 03 năm 1937, Hà Huy Tập triệu tập một Hội nghị khoán đại Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Đông Dƣơng tại xã Tân thới Nhứt, huyện Bà Điểm tỉnh Gia để đƣa ra chủ trƣơng và đƣờng lối hiện hành của Cộng sản Đông Dƣơng (Dƣơng Trung Quốc; sđd; trang 265) nhƣng Hà Huy Tập không đá động gì tới đƣờng hƣớng mới của Hội nghị Quốc tế Cộng sản kỳ 7 đã đƣợc chấp nhận trong nghị quyết của Hội nghị Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Đông Dƣơng tại thƣợng Hải ngày 26 tháng 07 năm 1936 dƣới sự chủ trì của Lê Hồng Phong và sự hiện diện của Hà Huy Tập. VSTK - 2706


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

Nguyễn Thị Minh Khai và Hoàng Văn Nọn trở lại Hồng Kong vào mùa Xuân năm 1937 mang theo những chỉ thị mới của Ủy ban Chấp hành Trung ƣơng Quốc tế Cộng sản, gặp và trao cho Lê Hồng Phong vào tháng 07 năm 1937 những chỉ thị mới nầy. Theo S.Q.Judge thì Lê Hồng Phong cử nhiệm Nguyễn Thị Minh Khai về Sài Gòn vào tháng 08 năm 1937 và Hoàng Văn Nọn về Hà Nội. Nhiệm vụ của Minh Khai là trao tận tay Hà Huy Tập những chỉ thị mới của Ban Chấp hành Trung ƣơng Cộng sản Quốc tế. Hà Huy Tập vẫn tiếp tục cho rằng những phƣơng lƣợc của Moscova và của Văn phòng Hải ngoại đảng Cộng sản Đông Dƣơng - lúc nầy do Lê Hồng Phong trách nhiệm ở Macao-, tất cả đều có tính cách bộc phát. Nguyễn Thị Minh Khai muốn báo cáo sự chỉ trích nầy nhƣng Hà huy Tập đã đe dọa trục xuất ra khỏi đảng nếu Minh Khai báo cáo (S.Q.Judge; sđd; trang 223, 224). Một Hội nghị khoán đại Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Đông Dƣơng từ 25 tháng 08 năm 1937 đến 04 tháng 09 năm 1937 lại đƣợc triệu tập có đại diện của xứ uỷ Bắc Kỳ Nguyễn Văn Cừ, Hoàng Quốc Việt, và Phùng Chí Kiên, có thêm sự hiện diện của một cán bộ đại diện Cộng sản Pháp là Mauriche Hornel, Nguyễn Văn Cừ và Hoàng Quốc Việt ủng hộ đƣờng lối mới của Quốc tế Cộng sản và báo cáo rằng trong kỳ hội nghị khoán đại BCHTUCSĐD kỳ trƣớc vào tháng 03 năm 1937 Hà Huy Tập đả không đề cập gì tới các chủ trƣơng, đƣờng lối mới của Quốc tế Cộng sản sau kỳ Đại Hội Cộng sản Quốc tế kỳ 7 ở Moscova và nghị quyết của Ủy Ban Trung Ƣơng Cộng Sàn Đông Dƣơng ngày 26 tháng 07 năm 1936 ban hành từ Thƣợng Hải. Theo báo cáo của Nguyễn thị Minh Khai thì đại diện Cộng sản Pháp Maurice Honel đã phê phán Hà Huy Tập là theo chủ nghĩa biệt phái và chính Honel đã khuyến nghị Nguyễn thị Minh Khai cần nên báo cáo với Quốc Tế Cộng Sản về tình trạng hiện tại của đảng Cộng sản Đông Dƣơng. Sau Hội nghị, cƣơng vị Tổng bí thƣ Chấp hành Trung ƣơng không còn nữa và đƣợc thay VSTK - 2707


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

thế bằng một ban Thƣờng vụ Trung ƣơng Đảng gồm nhiều thành viên trong đó có Hà Huy Tập và Nguyễn Văn Cừ. Phùng Chí Kiên trở qua Hồng Kông sau khi Hội nghị bế mạc. Tháng 10 năm 1937, một báo cáo của Nguyễn Thị Minh Khai gửi đến Quốc tế Cộng sản- có thể là gửi qua trung gian của ủy viên Chấp hành Quốc Tế Cộng sản Lê Hồng Phong hiện còn ở Ma Cao- về tình hình đảng Cộng sản Đông Dƣơng và tình trạng khủng hoảng nội bộ trong hàng ngủ lãnh đạo cao cấp của Đảng Cộng sản nầy qua việc không tuân hành thƣợng lệnh của Hà Huy Tập nhƣ sau: Báo cáo về tình hình Đảng Cộng sản Đông Dương

12

13 14 15

16 17 18

19 20 21 22 23 24

25 26 27 28 29 30 31

32 33 34 35

Các đồng chí! Chúng tôi thƣờng gửi các đồng chí những báo cáo và tài liệu để thông tin cho các đồng chí biết về công tác của chúng tôi. Nhƣng chúng tôi không biết liệu các đồng chí có nhận đƣợc đủ không. Cho nên chúng tôi gửi các đồng chí bản báo cáo này để các đồng chí hiểu biết vắn tắt tình hình phong trào Mặt trận nhân dân phản đế và thái độ của Đảng chúng tôi đối với phong trào đó. Từ một năm nay, Đảng chúng tôi chƣa làm đƣợc gì nhiều trên lĩnh vực này, nhƣng chúng tôi chắc là có không ít sai lầm và nhƣợc điểm, nhất là về mặt tổ chức quần chúng. Mặc dù Đảng theo một đƣờng lối đúng, nhƣng công tác tổ chức của nó không đƣợc mềm dẻo và thích hợp lắm với những điều kiện cụ thể và cản trở việc thực hiện đƣờng lối đúng. Cho nên chúng tôi hy vọng rằng khi các đồng chí đã đọc bản báo cáo này, các đồng chí sẽ vui lòng dấy ngọn lửa nhiệt tình phê bình bônsơvích để phê bình ngay lập tức những sai lầm và nhƣợc điểm của chúng tôi, gửi những ý kiến phê bình ấy cho Ban Trung ƣơng của chúng tôi ở trong nƣớc và cho chúng tôi(1), công bố những ý kiến phê bình ấy trên Inprecor (2) để tất cả các đồng chí chúng ta có thể thấy rõ những sai lầm trái với đƣờng lối của Quốc tế Cộng sản. Để chỉ ra cho các đồng chí thấy rõ những sai lầm của chúng tôi, chúng tôi chỉ nêu ra ở đây một số vấn đề quan trọng, cụ thể là cuộc vận động để tổ chức Mặt trận nhân dân phản đế, tình hình nội bộ Đảng và một số thành tựu.

36 37

38 39 40 41

1. Cuộc vận động để tổ chức Mặt trận nhân dân phản đế Từ khi có thành công lớn của Mặt trận bình dân ở Pháp và Chính phủ Blum đƣợc tổ chức, thì ở Đông Dƣơng phong trào Đông Dƣơng Đại hội đã ra đời để nêu lên một chƣơng trình yêu sách cho tự do và giải phóng đất nƣớc. VSTK - 2708


1 2 3 4 5

6 7 8 9 10 11 12

13 14 15 16 17 18

19 20 21 22 23 24 25 26

27

28 29 30

31 32 33 34 35 36 37

38 39 40

41 42 43

Phong trào này rất phù hợp với tình hình ở Pháp và ở Đông Dƣơng, cho nên nó đƣợc tất cả các đảng phái, tổ chức và đông đảo quần chúng nhân dân: công nhân, nông dân, tƣ bản, địa chủ, tiểu tƣ sản, trí thức ủng hộ. Mặc dù vậy, Đại hội đã không thành công, đã bị chia rẽ. Nguyên nhân là vì: a) Chậm trễ trong việc đấu tranh chống bọn tờrốtkít và chƣa kịp thời đuổi chúng ra khỏi Đại hội. Do dự, biệt phái và thoả hiệp với bọn tờrốtkít trong tờ La Lutte. Cho nên khi Ninh và Tạo bị bắt thì bọn tờrốtkít chiếm lấy tờ báo này để đả kích Mặt trận bình dân và Chính phủ Blum, do đó cung cấp lý do cho bọn phản động đàn áp phong trào Mặt trận nhân dân, Chính phủ Blum cũng đã "nhầm lẫn", đã gửi những bức điện tín sang ra lệnh cấm Đại hội. Mặt khác, bọn tờrốtkít chửi bới những ngƣời tƣ sản bản xứ làm mọi việc để đuổi những phần tử tƣ sản ra ngoài Đại hội. Đồng thời những kẻ biệt phái không những không biết thúc đẩy những phần tử tƣ sản tích cực tham gia phong trào, giữ họ đứng sau quần chúng, mà còn không biết tiến hành những nhƣợng bộ để lập ra một cánh tả trong giai cấp tƣ sản bản xứ. b) Bọn tờrốtkít và bọn biệt phái chỉ lợi dụng đa số trong Uỷ ban lâm thời của Đại hội để buộc những phần tử tƣ sản phải theo đƣờng lối của tờ La Lutte, chỉ quan tâm đến lợi ích của quần chúng cần lao mà không mảy may chú ý đến những yêu sách của giai cấp tƣ sản. Thành thử những phần tử tƣ sản nghĩ rằng tham gia Đại hội thì họ sẽ trở thành công cụ của tờ La Lutte. Cho nên một bộ phận những phần tử này do dự và không tích cực tham gia Đại hội, mà một bộ phận hoàn toàn quay lƣng lại với Đại hội. Đó là một bài học nhận đƣợc từ thái độ do dự đối với bọn tờrốtkít. Khi chúng tôi đã thấy mục đích phá hoại tổ chức của bọn tờrốtkít, thì chúng tôi công bố những quyển sách và bài báo chống bọn tờrốtkít và chủ nghĩa biệt phái. c) Những uỷ ban hành động đƣợc tổ chức ra rất nhiều, nhƣng không cho Ban Trung ƣơng lâm thời biết. Các uỷ ban đó làm việc một cách hợp pháp, còn chúng tôi và các đảng phái và tổ chức khác thì lại hoạt động nửa hợp pháp. Điều đó làm cho các đại biểu của tƣ sản và địa chủ nhƣ Lê Quang Liêm và Trần Văn Khá (cố vấn thuộc địa) vì thấy rằng Ban Trung ƣơng lâm thời không thể lãnh đạo phong trào quần chúng, nên đã rời bỏ uỷ ban. Mặc dù họ là thuộc thiểu số (5/19), sự ra đi của họ đã cung cấp lý do cho bọn phản động thuộc địa lừa bịp Mutê (Moutet) và thực hành trấn áp. Các sự kiện chứng tỏ rằng sự cần thiết phải lôi kéo giai cấp tƣ sản vào trong phong trào là một vấn đề thực tiễn chứ không phải là một vấn đề lý luận.

VSTK - 2709


1 2 3 4 5

6 7 8 9

10 11

12 13 14

15 16 17 18

19 20 21 22

23 24

25 26

d) Một bộ phận của giai cấp tƣ sản khi thấy phong trào sôi nổi của quần chúng thì sợ quần chúng sẽ vƣợt quá giới hạn đã định. Mục đích của những ngƣời tƣ sản ấy là tập hợp một số địa chủ và một số tƣ sản lại để thảo ra một yêu sách, mà chỉ thế thôi. Cho nên, họ chống lại phong trào quần chúng của Đại hội. e) Phong trào Đại hội bị chia rẽ, bị suy yếu. Đồng thời, chính phủ cánh tả ở Pháp không dám hành động tích cực chống lại những lực lƣợng phản động thuộc địa, những lực lƣợng này vẫn còn mạnh nhƣ trƣớc. f) Các tổ chức quần chúng còn quá yếu, để đấu tranh chống lại bọn phản động thuộc địa. g) Đảng thì nhỏ và ít có kinh nghiệm. Hơn nữa, nó ở vào thế bất hợp pháp hoàn toàn. Cho nên nó khó mà hành động chống lại bọn phản động thuộc địa. Do đó mà Đại hội thất bại. Kinh nghiệm chứng tỏ rằng tổ chức Mặt trận nhân dân phải trải qua nhiều trở ngại trƣớc khi chứng minh đƣợc cho các giai cấp khác thấy sự cần thiết của một Mặt trận nhân dân để đấu tranh chống bọn phản động. Sau thất bại của Đại hội, giai cấp công nhân Đông Dƣơng đấu tranh quyết liệt, đòi hỏi cải thiện điều kiện sinh hoạt, các quyền tự do cho ngƣời lao động. Họ đấu tranh một cách rất có kỷ luật, họ không lùi bƣớc. Họ không sợ khủng bố. Cuộc đấu tranh đã phát triển từng ngày. Thí dụ: Tháng 9-1936, 17 cuộc bãi công, 6.950 ngƣời tham gia. Tháng l0-1936, 29 cuộc bãi công, trong đó 12 cuộc có 2.102 ngƣời tham gia. Tháng 11-1936, 69 cuộc bãi công, 56 cuộc có 23.130 ngƣời tham

27 28

gia. Tháng 12-1936, 86 cuộc bãi công, 64 cuộc có 14.634 ngƣời tham

29 30

gia. Tháng 2-1937, 95 cuộc bãi công, 62 cuộc có 25.750 ngƣời tham

31 32

33 34 35 36 37

38 39 40 41 42

gia. Cuộc bãi công lớn nhất là cuộc bãi công ở Bắc Kỳ với 18.000 ngƣời tham gia vào tháng 11-1936. Cuộc bãi công ở Xƣởng đóng tàu Sài Gòn kéo dài gần một tháng với 8.000 ngƣời bãi công. Cuộc bãi công của thợ đƣờng sắt Sài Gòn - Nha Trang trong tháng 9 và l0-1936 cũng là một cuộc bãi công quan trọng. Phong trào đấu tranh này có một ảnh hƣởng lớn trong dân chúng, nhất là trong giai cấp tiểu tƣ sản thành thị và nông thôn. Kỷ luật cách mạng của cuộc đấu tranh đã đánh tan lời đồn đại do bọn phản động thuộc địa loan truyền rằng: "Đảng Cộng sản sẽ đƣa quần chúng đi tới khởi nghĩa". Phong trào cũng đã cho giai cấp tƣ sản bản xứ thấy rằng

VSTK - 2710


1 2 3

4 5 6 7

8 9 10 11 12 13 14

15 16

17 18 19 20

21 22 23 24 25

26 27 28

29 30 31 32 33

34 35 36 37

38 39 40 41

42 43

sự chia rẽ của nó và sự lo sợ của nó là không đúng, rằng sự cƣ xử ấy không những chia rẽ Mặt trận dân tộc mà còn chia rẽ giai cấp tƣ sản và làm hại đến những yêu cầu cải cách cho cả nƣớc. Hàng trăm nghìn ngƣời đã tham gia những cuộc đón tiếp ông Gôđa và Chính phủ Brêviê ở Nam Kỳ, Trung Kỳ và Bắc Kỳ. Đâu đâu trong cả nƣớc cũng loan truyền những khẩu hiệu: "Ủng hộ Mặt trận nhân dân ở Pháp, đòi quyền tự do tổ chức, v.v. và ân xá tù chính trị". Từ tháng 2 đến nay, cuộc đấu tranh của công nhân tiếp tục phát triển. Cuộc biểu dƣơng của hơn 1.000 công nhân nông nghiệp ở đồn điền Dầu Tiếng, cuộc bãi công thứ hai của Xƣởng đóng tàu Sài Gòn kéo dài hơn một tháng và thu đƣợc một thành công bộ phận (tháng 5). Cuộc bãi công thứ hai của hơn 1.300 công nhân Trƣờng Thi (Vinh), cuộc bãi công thứ hai của công nhân đƣờng sắt Sài Gòn (tháng 7). Các cuộc bãi công của thợ tàu thuỷ và thợ các nhà máy xay, v.v.. Hàng trăm cuộc bãi công trong cả nƣớc đòi tự do công hội, áp dụng luật xã hội, tăng tiền lƣơng và giảm giờ làm, v.v.. Cuộc đấu tranh này đã gây nên phong trào nông dân trong cả nƣớc đòi giảm thuế. Cuộc biểu dƣơng của nông dân Gia Định, Nam Kỳ (10-51937) với 2.000 ngƣời tham gia đòi xoá bỏ thuế thân và thuế thuốc lá và đòi giải quyết cho cuộc bãi công của Xƣởng đóng tàu Sài Gòn. Cuộc biểu dƣơng của một số làng ở Hà Đông (Bắc Kỳ) đòi giảm thuế, quyền nộp thuế qua nhiều đợt, phân chia cho dân chúng số tiền bán đất công điền, thay đổi hƣơng ƣớc, v.v. (14- 6-1937). Cuộc biểu tình của nông dân Quảng Trị (Trung Kỳ) đòi giảm và hoãn thuế (61937). Các cuộc bãi thị chống thuế quá nặng cũng liên tục nổ ra. Cuộc bãi thị của các nhà buôn Đồng Xuân (Hà Nội) đã đƣợc tổ chức tốt, có kỹ thuật và quyết tâm. Cuộc bãi thị này đã thu đƣợc thắng lợi. Cuộc bãi công của công nhân Trƣờng Thi, Vinh (3-7- 1937) đòi tăng tiền lƣơng thêm 30%, mỗi tháng làm 25 ngày, xoá bỏ việc phân chia công nhân thành công nhân di động và công nhân thƣờng trực, tiền công gấp đôi cho những giờ làm thêm, áp dụng luật xã hội, tự do nghiệp đoàn. Sau khi đƣợc biết hai trong số đại biểu của họ bị bắt, công nhân đã lập tức họp lại và cùng nhau đến nhà công sứ (quan cai trị Pháp) để đòi trả lại các đồng chí bị bắt cho họ. Ít lâu sau những ngƣời này đã đƣợc trả lại tự do. Cũng có những cuộc bãi công chính trị. Đó là cuộc bãi công của dân chúng vùng phụ cận Sài Gòn và Chợ Lớn chống việc bắt Thâu, Tạo và Ninh. Những cuộc bãi công đoàn kết giữa công nhân và các vùng khác nhau. Nói tóm lại, các cuộc đấu tranh của công nhân, nông dân và tiểu tƣ sản không có tính chất thuần tuý kinh tế. Chúng cũng gắn tổ chức chính

VSTK - 2711


1 2

3 4 5 6 7

8

9 10 11

12 13 14

15 16 17 18

19 20

21 22 23 24

25 26

27 28

29 30 31 32 33

34 35 36 37

38 39 40 41

trị vào đấu tranh kinh tế. Có một số trƣờng hợp đấu tranh thuần tuý chính trị. Đồng thời công nhân các vùng khác nhau giúp đỡ lẫn nhau. Những nhà tƣ sản bản xứ cũng tổ chức ra các đảng chính trị. Nhƣ Đảng Dân chủ do My và Thao tổ chức ở Nam Kỳ. Đảng này bảo vệ trật tự tƣ sản, tự giới hạn trong khuôn khổ tƣ vấn chính trị của chính phủ để phê phán những hành vi độc đoán. Nó có tham vọng bao gồm tất cả các khuynh hƣớng chính trị và tôn giáo. Nhóm Bùi Quang Chiêu tổ chức Câu lạc bộ Đông Dƣơng. Ngƣời Pháp ở Đông Dƣơng chia thành hai khuynh hƣớng. Khuynh hƣớng thứ nhất ủng hộ dân chủ ở Đông Dƣơng. Nó tập hợp Liên đoàn nhân quyền và các chi nhánh xã hội và phái cấp tiến. Khuynh hƣớng thứ hai là khuynh hƣớng phản động, ủng hộ chính sách thuộc địa. Khuynh hƣớng này gồm các tay chân của chủ nghĩa phát xít và là lực lƣợng chiếm ƣu thế ở thuộc địa. Tuy nhiên, sự phân hoá của ngƣời Pháp ở Đông Dƣơng là một đặc trƣng mới chƣa từng thấy trƣớc đây. Mặc dù khuynh hƣớng mới (dân chủ) không mạnh lắm, nó vẫn rất có lợi cho phong trào dân chủ giải phóng đối với dân chúng bản xứ. Các đồng chí chúng tôi công tác hợp pháp trong tờ La Lutte đã liên lạc với nhóm này và họ cũng tổ chức với nhau một phòng thông tin. Cuộc mít tinh với hơn 3.000 ngƣời tham gia để thảo luận về vấn đề tổ chức Công hội ở Sài Gòn (tháng 4-1937) và một cuộc mít tinh khác cũng với số ngƣời nhƣ vậy tham gia để kỷ niệm ngày 1-5 đã có những phần tử tiến bộ Pháp tham dự. Những ngƣời Pháp cánh tả đã liên hệ với nhóm chúng tôi ở tờ báo Rassemblement!. Tuy nhiên, việc thực hiện một mặt trận duy nhất còn xa mới đƣợc nhƣ mong muốn. Sau khi phong trào Đại hội thất bại, các đồng chí hoạt động hợp pháp và các cựu tù nhân chính trị Trung Kỳ đã tổ chức một cuộc họp các nhà báo ở Huế, kinh đô của nƣớc An Nam. Các đại biểu công nhân, nông dân, học sinh đã tham gia cuộc họp báo. Cuộc họp này chuẩn bị một Đại hội báo chí toàn Đông Dƣơng. Theo cùng một kiểu mẫu nhƣ vậy, các nhà báo Bắc Kỳ cũng triệu tập hai cuộc họp, để thảo luận về vấn đề tự do báo chí và tự do tổ chức nghề nghiệp. Đồng thời, họ mời Trung Kỳ và Nam Kỳ cử đại biểu cho một cuộc hội nghị báo chí toàn quốc Các đại biểu của báo Trung Bắc tân văn, Đông Pháp thời báo, La 3 Patrie Annamite v.v. bị Chính phủ thuộc địa và triều đình An Nam mua chuộc đã rời bỏ cuộc hội nghị, viện cớ rằng hội nghị đã không bầu tổng biên tập cũ của tờ Trung Bắc tân văn làm chủ tịch.

VSTK - 2712


1 2 3 4

5 6 7 8

9 10 11

12 13

14 15

16 17 18 19 20

21 22 23

24 25

26

27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44

Đó là một vấn đề nhỏ dễ dàng thoả hiệp. Nhƣng phái trẻ đã không biết vận dụng - chẳng hạn bằng cách thay sự chủ tọa của một ngƣời bằng một đoàn chủ tịch để giao cho tổng biên tập cũ nói trên một vị trí để ngăn không cho họ phá. Tuy nhiên, thái độ của những ngƣời trẻ ở Bắc Kỳ hoàn toàn giống thái độ của nhóm La Lutte ở Nam Kỳ trong phong trào Đông Dƣơng Đại hội. Họ dựa vào đa số và từ chối việc xem xét những đề nghị của phe thuộc tổng biên ' tập cũ. Một lần nữa, điều đó chứng tỏ chủ nghĩa biệt phái không hiểu tình hình mới và phƣơng pháp công tác mới và do đó cản trở công tác hợp pháp. Mặc dù vậy, cuộc họp báo ở Bắc Kỳ đã có tiến bộ, thu hút dƣ luận công chúng của đất nƣớc đối với những yêu sách về tự do dân chủ. Việc đồng chí Ônen (Honel) đến Đông Dƣơng đã có một ảnh hƣởng tốt đối với phong trào tổ chức Mặt trận nhân dân. Hiện nay, ở Đông Dƣơng có những điều kiện thuận lợi cho tổ chức Mặt trận nhân dân đòi những quyền tự do dân chủ sơ đẳng. Việc thực hiện một Mặt trận nhân dân phản đế rộng rãi nằm trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa bè phái, trong vấn đề tổ chức quần chúng và trong thái độ đối với giai cấp tƣ sản dân tộc. Chủ nghĩa bè phái đã làm chậm việc thực hiện Mặt trận nhân dân, đã làm thất bại Đông Dƣơng Đại hội, nó' đang và sẽ ngăn cản mọi tiến bộ; và kết quả là nó giúp cho bọn tờrốtkít phá hoại Mặt trận nhân dân. Hiện nay, chủ nghĩa bè phái tả khuynh là nguy cơ lớn nhất đối với phong trào quần chúng. 2. Tình hình của Đảng Đƣờng lối chính trị mới của Đảng dựa trên quyết định của Quốc tế Cộng sản (nó đã đƣợc trình bày trong thƣ của chúng tôi ngày 26-71936). Đó là tập hợp tất cả các nhóm và đảng phái và tất cả các giai cấp vào trong Mặt trận nhân dân, đấu tranh cho các quyền tự do dân chủ, chống bọn phản động thuộc địa, ủng hộ Mặt trận nhân dân Pháp, ủng hộ những cải cách tiến bộ của Chính phủ Blum. Đồng thời vẫn giữ sự độc lập về tổ chức của Đảng và quyền tự do phê bình đối với các bạn đồng minh của mình và đối với chính phủ của phái tả Pháp. Thay đổi phƣơng pháp tổ chức quần chúng sang cách hợp pháp và bán hợp pháp. Chính sách này đã đƣợc các tổ chức của Đảng ủng hộ và áp dụng một cách đầy nhiệt tình. Còn tổ chức theo phƣơng pháp mới thì có thể nói là phƣơng hƣớng mới không đƣợc áp dụng một cách đúng đắn theo ý nghĩa là "tổ chức quần chúng một cách hợp pháp và bán hợp pháp, dƣới bất cứ tên gọi nào, không dùng những điều lệ giống nhau đối với tất cả, miễn là nội dung thì giống nhau". VSTK - 2713


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19

20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47

Hơn nữa, một bộ phận đồng chí lãnh đạo cho rằng phƣơng pháp tổ chức mới là "thủ tiêu chủ nghĩa", là "hữu", "mensơvích". Ngay cả đồng chí Sinitchekine(tức Hà Huy Tập; ghi chú thêm của VSTKCGKL),Tổng thƣ ký lâm thời cũng có ý kiến nhƣ vậy và cho rằng "kẻ nào nói ở Đông Dƣơng có khả năng tổ chức quần chúng một cách hợp pháp thì kẻ đó là một ngƣời không tƣởng, một ngƣời đứng ngoài thực tế" Họ nói rằng phƣơng pháp tổ chức này với những tên gọi khác nhau và không có điều lệ duy nhất là một phƣơng pháp vô chính phủ, một "món hổ lốn". Họ nói rằng nếu Đảng biết lợi dụng các tổ chức hợp pháp, thì đế quốc cũng biết lợi dụng chúng. Cho nên, họ là những ngƣời chủ trƣơng đặt cho các tổ chức quần chúng những điều lệ và những tên gọi giống nhau đối với tất cả, thay Công hội đỏ bằng Công hội duy nhất, Nông hội đỏ bằng Nông hội duy nhất, Thanh niên Cộng sản đoàn bằng Thanh niên phản đế, Cứu tế đỏ thành Cứu tế nhân dân. Họ cũng giữ tính chất bí mật trong các tổ chức quần chúng. Thật thế, mặc dù đƣờng lối chính trị là đúng, nhƣng nếu phƣơng pháp tổ chức không đúng, thì công tác của Đảng sẽ không tiến lên đƣợc và đƣờng lối chính trị cũng bị tổn hại. Nhƣng những ngƣời biệt phái không hiểu điều đó. Họ chỉ thấy sự thống nhất công hội là cần thiết, nhƣng không hiểu rằng sự thống nhất sẽ không phải trên giấy và thông qua việc tổ chức một vài nhóm nhỏ. Theo ý kiến chúng tôi, sự thống nhất của công hội phải dựa trên tổ chức quần chúng đông đảo dƣới bất cứ cái tên nào; đó là sự thống nhất các lực lƣợng để bảo vệ lợi ích của quần chúng, chứ không phải thống nhất một số công hội bất hợp pháp chỉ có tên chứ không có quần chúng, không có lực lƣợng. Chúng tôi đã nhiều lần viết cho Ban Trung ƣơng kiến nghị về sự cần thiết tuyệt đối phải giải thích cho quần chúng hiểu lợi ích của phƣơng pháp tổ chức mới. Nhƣng đáng lẽ kiên quyết đấu tranh cho phƣơng pháp tổ chức mới mà Đảng đã vạch ra thì Sinitchekine nói: "... không đƣợc tả khuynh và đấu tranh chống lại việc tổ chức các hội tƣơng tế, nhƣng cũng không đƣợc theo quan điểm thủ tiêu; Đảng phải dùng tất cả ba hình thức". Điều đó có nghĩa là những hình thức hợp pháp, bán hợp pháp và bất hợp pháp nhƣ trƣớc. Trên thực tế là tiếp tục chủ nghĩa biệt phái, là phát triển chủ nghĩa biệt phái. Đồng chí Sinitchekine bị những ngƣời biệt phái bao vây, do dự giữa chủ nghĩa biệt phái và phƣơng pháp mới, không kiên quyết đấu tranh cho đƣờng lối của Đảng. Cho nên, chúng tôi đã viết một cuốn sách nhỏ Sách lƣợc mới và tổ chức quần chúng và chúng tôi đã gửi Nam Kỳ và Bắc Kỳ để phê phán chủ nghĩa biệt phái trên vấn đề tổ chức quần chúng. Hãy đọc cuốn sách đó và các đồng chí sẽ thấy chủ nghĩa biệt phái ở nƣớc chúng tôi thể hiện ra nhƣ thế nào. Sau khi đã đọc cuốn sách đó, đồng chí Sinitchekine không những không cho in lại và phổ biến mà còn ra lệnh cho các tổ chức cơ sở thủ tiêu cuốn sách đó, lấy cớ rằng chúng tôi chỉ là một cơ quan liên lạc không có quyền nào can thiệp vào công tác tổ chức ở trong nƣớc. Hơn

VSTK - 2714


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18

19 20 21 22 23

24 25 26 27 28

29 30 31 32 33

34 35 36 37 38 39

40 41 42 43 44 45 46

nữa, đồng chí ấy tuyên bố rằng "nếu họ lầm thì họ có khá đủ dũng cảm để đòi hỏi trách nhiệm". Để trả lời lại, chúng tôi nói rằng dựa trên công tác của toàn Đảng và phù hợp với tinh thần các Nghị quyết của Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản, chúng tôi phải phê bình những khuynh hƣớng trái với những nghị quyết ấy là những nghị quyết đòi hỏi tổ chức quần chúng hợp pháp và bán hợp pháp, chứ không phải tiếp tục phƣơng pháp bất hợp pháp, chật hẹp làm hại cho công tác quần chúng của Đảng; rằng nếu ở trong nƣớc có phạm sai lầm, thì tất cả hai cơ quan đều phải chịu trách nhiệm một cách tập thể và chúng tôi không thể lấy lý do rằng Ban Trung ƣơng trong nƣớc chịu mọi trách nhiệm, để cho những sai lầm của Đảng cứ tiếp tục Từ đó nảy sinh sự hiểu lầm giữa cơ quan lãnh đạo trong nƣớc và cơ quan ở bên ngoài. Các đồng chí ấy không lấy lợi ích của Đảng làm cơ sở và không hiểu tinh thần các nghị quyết của Quốc tế Cộng sản và chỉ nói đến nguyên tắc một cách máy móc. Và sự hiểu lầm này cản trở thống nhất hành động của Đảng cho phù hợp với tinh thần Nghị quyết của Quốc tế Cộng sản. Bất chấp những ngƣời biệt phái, ở Nam Kỳ có một nhóm khởi xƣớng chủ trƣơng tổ chức các công hội hợp pháp và các cuộc bãi công hợp pháp (không xin phép). Nhóm này đã gửi những thông cáo cho công nhân cả nƣớc yêu cầu họ ủng hộ để tổ chức các công hội ấy, Nhóm này đã bị bắt, nhƣng đƣợc thả ngay sau đó. Cho nên nó có thể tiếp tục đấu tranh cho việc tổ chức các công hội hợp pháp và sẽ có hàng nghìn công nhân tham gia phong trào tổ chức này. Ngày 9-7-1937 công nhân một chục nhà máy đã tổ chức các cuộc họp và quyết định thành lập những nhóm khởi xƣớng để tổ chức các công hội hợp pháp và để đòi tự do lập công hội. Hiện nay, luật pháp cho phép tổ chức công hội. Mặc dù luật pháp nghiêm khắc và chật hẹp và bọn phản động luôn tìm cớ để phá hoại luật và để bắt bớ những công nhân hoạt động tích cực, chúng ta quyết tâm lợi dụng luật này để tổ chức quần chúng và để làm sao cho mỗi nhà máy có một công hội hợp pháp có tính quần chúng. Đồng thời tiếp tục đấu tranh cho việc áp dụng luật năm 1881 về các công hội đã đƣợc thực hành ở Pháp, nghĩa là chúng ta không bằng lòng với đạo luật hiện nay ở Đông Dƣơng, nhƣng cũng không tẩy chay nó. Phải lợi dụng luật này để tổ chức quần chúng. Ngày nay, đã có một số tổ chức quần chúng hợp pháp, nhƣ hợp tác xã thợ may ở Hà Nội, hội tƣơng tế những ngƣời đầu bếp, v.v.. Những sự kiện đó chứng tỏ rằng có thể tổ chức các công hội hợp pháp và những tổ chức quần chúng hợp pháp khác dƣới những hình thức khác nhau và những tên gọi khác nhau, hợp pháp và nửa hợp pháp; rằng đó là thực tế và thực tiễn chứ không chỉ là lý luận hay ở ngoài thực tế nhƣ những ngƣời biệt phái chế giễu phƣơng pháp tổ chức mới và bênh vực phƣơng pháp biệt phái. Chắc còn nhiều khó khăn và nhiều vụ bắt bớ, nhất là ở Trung Kỳ. VSTK - 2715


1 2 3 4 5

6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46

Ngoài ra, về những tài liệu do các đồng chí trong nƣớc viết họ đã không gửi cho chúng tôi cái gì cả, không gửi những quyết nghị của các ban bí thƣ ký cũng nhƣ những cuốn sách mà bản thân họ đã viết để công kích chúng tôi. Chỉ gần đây thôi họ mới gửi một số cuốn xuất bản một cách hợp pháp. Họ nói không có thì giờ để sao lại chúng bằng mực trăng để gửi cho chúng tôi. Điều này có phần là sự thật. Tài liệu chúng tôi gửi về trong nƣớc phải đƣợc tổ chức rất cẩn thận và đôi khi có nhiều khó khăn, nhƣng không phải hoàn toàn không có khả năng gửi. Đó là vì để che giấu chủ nghĩa biệt phái của họ nên họ không gửi cho chúng tôi mà thôi. Mấy ngày sau khi đồng chí S (tức Hà Huy Tập; ghi chú thêm của VSTKCGKL), trở về nƣớc, đã có quyết định triệu tập một hội nghị của Đảng, rồi triệu tập Đại hội để bầu ra Ban Trung ƣơng mới. Nhƣng chúng tôi đã phản đối việc triệu tập này. Và tháng 2-1937, chúng tôi đƣợc thông báo cuối tháng 3 sẽ có một cuộc hội nghị mở rộng với sự tham gia của các đại biểu Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ. Nhƣng trƣớc khi đại biểu của chúng tôi có thì giờ đến thì chúng tôi đƣợc thông báo là hội nghị đã họp xong nhƣng với chỉ những đại biểu của Trung Kỳ và Nam Kỳ mà thôi và Đại hội sẽ đƣợc triệu tập vào tháng 7. Chúng tôi không phản đối quyết định này, nhƣng đề nghị họp Đại hội muộn hơn một ít thì tiện hơn, bởi vì tháng 7 là thời kỳ cảnh sát đòi hỏi gắt gao thẻ thuế thân, điều này làm cho việc đi lại của đồng chí khó khăn hơn. Chúng tôi nghĩ rằng triệu tập Đại hội là cần thiết, nhƣng phải: 1) Đã trải qua một thời gian đấu tranh và kinh nghiệm thành công và thất bại trong việc thực hành đƣờng lối mới của Đảng; 2) Đã kiểm nghiệm đúng đắn tình hình các tổ chức kỳ của Đảng, vì từ hơn sáu tháng nay, liên lạc với các tổ chức Đảng ở Trung Kỳ... (đã bị gián đoạn?) và chỉ từ bảy tháng nay liên lạc với các tổ chức Đảng ở Bắc Kỳ mới đƣợc chính thức khôi phục. Họp hội nghị mà không có tin tức chính xác, thì có nguy cơ để bọn khiêu khích lọt vào Ban Trung ƣơng, do đó tất cả công tác của Đảng sẽ gặp nguy hiểm. Hơn nữa, nếu không biết chính xác tình hình các tổ chức kỳ thì làm sao có thể lựa chọn đƣợc những đồng chí đƣợc quần chúng của Đảng tín nhiệm và có năng lực hoàn thành chức trách cán bộ của Ban Trung ƣơng. Kinh nghiệm Đại hội I chứng tỏ rằng những uỷ viên đƣợc bầu vào Ban Trung ƣơng vì không có đủ năng lực để lãnh đạo nên đã không thể tranh thủ đƣợc sự tín nhiệm của quần chúng. Và những ngƣời đắc cử khác vẫn không đƣợc mọi ngƣời biết đến; ngay sau Đại hội, đế quốc tuyên bố quân luật suốt cả một nửa năm. Những ngƣời đắc cử nào đã có thể bí mật trở về nƣớc thì hầu hết đều bị bắt. Kết quả là Đại hội kết thúc, tiền tiêu hết và các đồng chí tản mát, và Ban Trung ƣơng không thể làm tròn nhiệm vụ của mình.

VSTK - 2716


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49

Nhƣng tình hình trong thời gian Đại hội I và tình hình ngày nay hoàn toàn khác nhau. Đại hội I họp sau những thất bại của năm 1931 và thời kỳ ấy không còn lại một uỷ viên Trung ƣơng nào. Ngày nay, có những uỷ viên Trung ƣơng ở trong nƣớc và ở nƣớc ngoài và ngƣời ta có thể bổ sung số uỷ viên Trung ƣơng. Đồng thời, cơ quan lãnh đạo trong nƣớc và cơ quan ở nƣớc ngoài có thể đoàn kết và gắn bó chặt chẽ với nhau để làm việc. Tại Hội nghị ngày 26-7-1936 (Hội nghị ở Thƣợng Hải: ghi chú thêm của VSTKCGKL) đƣờng lối chính trị mới đã đƣợc nhất trí chấp nhận và tất cả các tổ chức của Đảng nhiệt tình ủng hộ nó. Chỉ có trên vấn đề tổ chức theo phƣơng pháp mới trong bƣớc ngoặt mới thì những ngƣời đã quen với những hình thức bí mật và nhỏ hẹp mới chống lại hình thức mới. Ngƣời ta không thể thắng chủ nghĩa biệt phái này ngày một ngày hai, muốn làm đƣợc điều đó phải đấu tranh lâu dài. Nguyên tắc của chúng tôi không sai lầm. Nhƣng trong thực tiễn, đồng chí S không coi trọng ý kiến của chúng tôi, không quyết tâm đấu tranh cho đƣờng lối mới, dao động giữa đƣờng lối này và phƣơng pháp biệt phái. Rút cục, đồng chí S bị chủ nghĩa biệt phái chi phối và thoả hiệp với nó, đi chệch đƣờng lối của Đảng và Quốc tế Cộng sản. 3. Đã nhiều lần Đảng bị tổn thất vì các vụ bắt bớ do họp các cuộc hội nghị. Ngƣời ta biểu quyết các nghị quyết nhƣng không thể đƣa chúng vào thực tiễn. Cuộc Hội nghị mở rộng ngày 2 và 3-9-1937 nói chung đã thừa nhận sự đúng đắn của đƣờng lối vạch ra trong bức thƣ ngày 26-7-1936 và đã nghiêm khắc phê bình chủ nghĩa biệt phái. Nhƣng chủ nghĩa biệt phái vẫn còn. Trong vấn đề tổ chức thanh niên chẳng hạn. Mặc dù nghị quyết về tổ chức hợp pháp và nửa hợp pháp đã đƣợc chấp nhận, trong số 13 thành viên có tám ngƣời chủ trƣơng tổ chức bí mật và đề nghị xin quyết định của Quốc tế Cộng sản trên vấn đề này. Đồng chí Sinitchekine cầm đầu nhóm tám ngƣời này. Đồng chí S không chỉ giấu tài liệu mà chúng tôi gửi về nƣớc liên quan đến cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa biệt phái, mà còn không in lại cho các đồng chí đọc bài của Thông tin báo chí quốc tế là bài nói rằng bức thƣ ngày 26-7-1936 là đúng đắn và chúng tôi phải theo ý kiến cá nhân chứ không phải Chỉ thị của Quốc tế Cộng sản. Đồng chí coi cơ quan của Quốc tế cộng sản nhƣ một tạp chí tƣ sản trong đó mọi ngƣời có thể trình bày ý kiến cá nhân của mình. Đó là một sai lầm lớn về nguyên tắc. 4. Trong khi phong trào quần chúng ủng hộ đƣờng lối chính trị mới của Đảng phát triển, thì tiếp tục thực hành và phát triển đƣờng lối này nếu có sai lầm và nhƣợc điểm... (? ) - tốt hơn là không vội vàng họp Đại hội, vì Đại hội này sẽ không đem lại kết quả gì. 5. Lúc này, trong Ban Trung ƣơng có đầy chủ nghĩa biệt phái; dù cho có họp đƣợc Đại hội thì ngƣời ta cũng sẽ cản trở lại với chủ nghĩa biệt phái ấy. Chúng tôi không muốn họp Đại hội trƣớc khi chủ nghĩa biệt phái bị đánh bại trong chính ngay Ban Trung ƣơng. Và chúng tôi quyết tâm đấu tranh chống chủ nghĩa biệt phái trong hàng ngũ các cơ quan lãnh đạo của Đảng. VSTK - 2717


1 2 3 4 5 6 7

8 9 10 11 12

13 14 15 16

17 18 19 20 21 22

23 24 25 26 27

28 29 30 31 32 33 34

35 36 37 38

39 40 41 42 43 44 45

Chúng tôi đã phái CAL và F.D về Nam Kỳ và TRANG về Băc Kỳ để chuẩn bị cuộc đấu tranh này. Trƣớc Hội nghị mở rộng, các đồng chí này đã nói chuyện với các đại biểu (3-9- 1937). Các đại biểu này đã thừa nhận rằng phƣơng pháp tổ chức hợp pháp và bán hợp pháp là đúng. Chuyến đi thăm Đông Dƣơng của Đồng chí Ônen đã có một ảnh hƣởng tốt đối với tổ chức Mặt trận nhân dân ở đây và đồng chí ấy đã giúp Đảng chúng tôi trong cuộc đấu tranh với chủ nghĩa biệt phái. Một vấn đề quan trọng khác, đó là tìm kiếm những ngƣời có tiếng tăm và đƣợc kính trọng đối với quần chúng để giúp công tác hợp pháp của Đảng. Trong cuộc đấu tranh cho phong trào Mặt trận nhân dân và để giành đƣợc tính hợp pháp của Đảng, vấn đề này có một tầm quan trọng rất lớn. Nguyễn An Ninh có nhiều cảm tình với Đảng, nhƣng ông ta không muốn vào Đảng. Năm 1935, ông ta nói với các đồng chí chúng tôi ông ta không muốn vào Đảng. ÔNG ta không thể chịu dƣợc tù đày. ÔNG ta chỉ có thể làm công tác hợp pháp. Khi ông ta tìm đƣợc những phần từ tốt, ông ta sẽ báo cho các đồng chí chúng tôi để tổ chức họ. Vậy Ninh là ngƣời tốt cho công tác hợp pháp; và mới gần đây ông ta rất tích cực viết bài trên tờ La Lutte để ủng hộ phong trào Mặt trận nhân dân và ủng hộ Đảng chúng tôi; ông ta cũng giúp chúng tôi trong nhiều việc. Chúng tôi nghĩ khó mà tìm ra những ngƣời thuộc loại này cho công tác hợp pháp. Thế nhƣng, khi Ninh bị theo dõi vì những bài viết trên tờ La Lutte thì đồng chí S và những đồng chí khác quyết định cử ông ta đi Mátxcơva. Điều đó đã diễn ra nhƣ sau? Khi Thâu và Tạo bị theo dõi rồi bị bắt, đƣa ra toà, rồi đƣợc tạm tha và cuối cùng bị kết án hai năm tù, thì Ninh đã bỏ trốn, đã bị kết án vắng mặt 5 năm tù và l0 năm biệt xứ. Biết đƣợc tin về việc Ninh bỏ trốn, chúng tôi đã viết cho các đồng chí chúng tôi rằng Ninh không phạm tội gì nặng và không phải trốn. Rằng ông ta phải để cho bắt và chúng tôi sẽ vận động để ông đƣợc tha. Dù ông ta có bị~ giam, thì cũng sẽ không lâu. Sau khi ra tù, ông sẽ có thể trở lại hoạt động hợp pháp. Chúng tôi nói thêm rằng sẽ là một sai lầm nếu đặt ông ta vào những điều kiện bất hợp pháp trong khi ông ta còn hợp pháp; và cử ông ta đi Mátxcơva sẽ là một sai lầm còn lớn hơn. Nhƣng các đồng chí ở trong nƣớc không biết những luận cứ của chúng tôi và gần đây chúng tôi đã nhận đƣợc một bức thƣ của đồng chí S nói rằng trong hai hay ba tuần, họ sẽ cử Ninh đi Trung Quốc để sau đó đi Mátxcơva. Chúng tôi trả lời rằng một nhà chính trị phi đảng trốn tránh khi đƣợc tin bị truy nã và sau đó các anh lại quyết định cử ông ta xuất ngoại có phải đó là sai lầm không? Nhân danh Đảng giới thiệu một ngƣời lƣu vong chính trị và cử ngƣời đó đi Mátxcơva, điều đó chúng tôi không dám làm. Nếu muốn cử ông ta đi thì trƣớc hết phải xin quyết định của Quốc tế Cộng sản. Không có quyết định của Quốc tế Cộng sản, ngƣời ta không có quyền làm gì ngƣời ta muốn.

VSTK - 2718


1

2 3 4

5 6 7 8 9 10

11 12 13 14

15 16 17 18

19 20 21

22

23 24 25 26 27 28 29

30 31 32 33 34 35 36

37 38 39 40 41 42 43

III4) - Một vài kết quả công tác của Đảng từ một năm nay Trong báo cáo của Ban Trung ƣơng và trong nghị quyết của hội nghị đã có nói đến những kết quả này. Chúng tôi chỉ nêu ra ở đây một số kết quả thôi. Sau Đại hội VII, Quốc tế Cộng sản đã bắt đầu thay đổi đƣờng lối sách lƣợc của mình. Nhƣng những văn bản nói về sự thay đổi này vẫn còn đầy chủ nghĩa biệt phái và ngƣời ta chƣa thực hành sự thay đổi này trong công tác quần chúng, điều đó là do những liên lạc với các tổ chức Đảng đã bị gián đoạn. Chỉ sau hội nghị 27-7-1936), sự chuyển hƣớng mới bắt đầu và phát triển trong quần chúng. Trƣớc hết, Đảng bắt đầu tích cực thực hành chính sách mới ở Nam Kỳ. Đảng liên hệ chặt chẽ với các đồng chí hợp pháp và tờ báo hợp pháp ở Nam Kỳ để đẩy mạnh phong trào Đông Dƣơng Đại hội và các phong trào hợp pháp khác. Mặc dù tờ La Lutte và các nhà hoạt động có số ngƣời này là đảng viên, số ngƣời kia là tờrốtkít, nhƣng sau phong trào hợp pháp này Đảng đã thu đƣợc một số kết quả: lấy Nam Kỳ làm gƣơng để phát triển phong trào hợp pháp trong các miền khác của đất nƣớc. Ngày nay, tháng 7-1937, Đảng đã thống nhất tất cả các tổ chức của mình ở trong nƣớc. Công tác bất hợp pháp ở các vùng gắn bó với công tác hợp pháp. Nói chung, đƣờng lối mới của Đảng đã đƣợc áp dụng. Những cuộc đón tiếp ông Gôđa và toàn quyền Brêviê, những việc chuẩn bị để tiếp ban điều tra, những cuộc mít tinh để thảo luận luật công nhân, cuộc biểu tình ngày 1-5 ở Sài Gòn đều đƣợc tiến hành dƣới những khẩu hiệu: ủng hộ Mặt trận nhân dân ở Pháp; ủng hộ việc tổ chức Mặt trận nhân dân ở Đông Dƣơng; ủng hộ yêu sách tự do dân chủ sơ đẳng, phản đối bọn phản động thuộc địa; ủng hộ việc ân xá các tù chính trị, v.v.. Những phong trào hợp pháp này đã đƣợc Đảng tổ chức và lãnh đạo. Việc tham gia các cuộc bầu cử Hội đồng thành phố Sài Gòn là một thành công (ba công nhân trúng dù rằng đã bị Thống sứ tuyên bố không công nhận, nhƣng đến cuộc bầu cử mới họ lại đƣợc tái cử). Một ứng cử viên công nhân đã đƣợc bầu vào Hội đồng thành phố ở Bắc Kỳ (đây là lần đầu tiên bộ phận công nhân Bắc Kỳ giới thiệu ngƣời ứng cử của riêng mình). Hiện nay, Đảng đang chuẩn bị tham gia các cuộc bầu cử ở Trung Kỳ (kết quả là trong 51 ngƣời trúng cử có 18 ngƣời của Mặt trận nhân dân). Đảng đƣa ra khẩu hiệu ủng hộ những nhà tƣ sản tiến bộ chống lại những nhà tƣ sản phản động (nhƣ trong các cuộc bâu cử đại biểu và Hội đồng thuộc địa ở Pari), mặc dù trong các cuộc bầu cử này chúng tôi không giành đƣợc thắng lợi, nhƣng đồng minh của chúng tôi đã thu đƣợc một số phiếu khá cao.

VSTK - 2719


1 2 3 4

5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

17 18

19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39

40

41 42

43 44 45

Hiện nay, Đảng có một số báo hợp pháp: L’avant garde, Le Peuple bằng tiếng Pháp ở Sài Gòn (bị Chính phủ đóng cửa ngày 14-7-1937). Các tổ chức đảng ở Trung Kỳ và Bắc Kỳ đã có thể xuất bản những tờ báo hợp pháp bằng tiếng Pháp hay bằng chữ quốc ngữ. Khi những tờ này bị chính phủ cấm thì ngƣời ta cho ra những tờ khác. Ngƣời ta đã xuất bản hàng chục cuốn sách hợp pháp để phổ biến học thuyết cộng sản, bảo vệ chính sách của Đảng, đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh đế quốc, chủ nghĩa tờrốtkít, v.v.. Mặc dù có ít báo bất hợp pháp, một chục cuốn sách nhỏ đã đƣợc in ra để giáo dục đảng viên. Đảng đã lãnh đạo những cuộc tranh đấu lớn của công nhân để đòi tăng tiền công, giảm giờ làm, đòi áp dụng luật công nhân...Đảng đã lãnh đạo những cuộc biểu tình của nông dân để đòi giảm thuế, những cuộc bãi thị của tiểu thƣơng, bãi khoá của học sinh và những cuộc biểu dƣơng khác của quần chúng để đòi hỏi cải thiện điều kiện sinh hoạt, đòi tự do dân chủ sơ đẳng, chống chủ nghĩa tờrốtkít và lột mặt nạ bọn tờrốtkít ở Đông Dƣơng. Đảng đã củng cố và phát triển các tổ chức của mình và lập lại các mối liên lạc trƣớc đây bị gián đoạn. Ảnh hƣởng của Đảng ngày càng phát triển trong quần chúng. Nói tóm lại, nhờ tinh thần tận tuỵ của các đảng viên trong công tác tổ chức, tuyên truyền, cổ động hợp pháp, Đảng đã thu đƣợc những kết quả chƣa từng có ở Đông Dƣơng. Nhƣng về mặt công tác tổ chức, chủ nghĩa biệt phái vẫn còn khá mạnh, cản trở không ít công tác của Đảng. Phải thú nhận rằng tổ chức hợp pháp của quần chúng cũng nhƣ tổ chức bất hợp pháp của Đảng không đi kịp phong trào quần chúng. Nhiệm vụ cấp bách của Đảng là đấu tranh kiên quyết chống chủ nghĩa biệt phái tả khuynh, lãnh đạo đảng viên áp dụng đƣờng lối mới của Đảng về phƣơng diện sách lƣợc cũng nhƣ về phƣơng diện hình thức tổ chức để thực hiện Mặt trận nhân dân chống bọn phản động thuộc địa, để đòi tự do dân chủ; sử dụng những hình thức hợp pháp và gắn các hình thức hợp pháp với các hình thức bất hợp pháp để tổ chức quần chúng, sử dụng lực lƣợng quần chúng để đấu tranh cho sự hợp pháp của Đảng. Củng cố và thống nhất các cơ quan lãnh đạo của Đảng theo đƣờng lối bônsơvích của Quốc tế Cộng sản, đào tạo cán bộ mới để thực thi những nhiệm vụ mới trong những điều kiện mới, làm hết khả năng để phát triển hoạt động hợp pháp và để phát triển phong trào hợp pháp, củng cố tổ chức bất hợp pháp của Đảng là cần thiết hơn bao giờ hết. Tháng l0 năm 1937 Lƣu tại Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng. Bản dịch từ tiếng Pháp. 1) Chúng tôi ở đây chỉ Ban Chỉ huy ở ngoài (B.T). 2) Inprecor: thông tin báo chí quốc tế (B.T). 3) La Patrie Annamite: Tổ quốc An Nam (B.T).

VSTK - 2720


1 2 3

4) Trong tài liệu không có mục I và II (B.T). 5) Đúng ra là ngày 26-7-1936 (B.T).

(nguồn: Báo điện tử đảng Cộng sản Việt Nam: http://www.cpv.org.vn/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/?topic=191&s ubtopic=7&leader_topic=81&nextnews=6/19/2003%201:50:16%20PM

* 4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

Tháng 01 năm 1937, J. Brévié chính thức nhậm chức Toàn quyền Đông Dƣơng. Tháng 11.1937, Lê Hồng Phong về Sài Gòn. Ngày 29 tháng 03 năm 1938, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Đông Dƣơng lại đƣợc triệu tập ở Hốc Môn, Gia Định với sự tham dự của Lê Hồng Phong. Nguyễn Văn Cừ đƣợc bầu giữ chức Tổng bí thƣ Trung Ƣơng đảng với một Ban Thƣờng vụ gồm có 5 ngƣời: Nguyễn Văn Cừ, Lê Hồng Phong, Hà Huy Tập, Võ Văn Tần, Nguyễn Chí Diểu. Nghị quyết của Hội nghị gồm có 2 phần. Phần thứ nhứt đề cập tới: I/- Chính sách cai trị của Chính phủ Đông Dƣơng. II/-Thái độ các đảng phái. III/- Phong trào dân chúng. IV/- Công tác nội bộ của đảng Cộng sản Đông Dƣơng. Phần thứ hai đề cập tới nhiệm vụ của đảng trong giai đoạn mới: I/-Thực hiện Mặt trận Thống nhất dân chủ. II/Công tác trong quần chúng. III/- Công tác nội bộ của đảng trong đó nhấn mạnh đến việc kết hợp giữa hoạt động bí mật và công khai, quan hệ với các đảng phái chính trị; đấu tranh quyết liệt chống nhóm cộng sản đệ tứ quốc tế Troskyst. Toàn văn bản nghị quyết nầy đƣợc trích dẫn sau đây:

24

Nghị quyết của toàn thể Hội nghị của Ban Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương 29, 30 tháng 3 năm 1938

25

PHẦN THỨ NHẤT

26

I. CHÍNH SÁCH CAI TRỊ CỦA CHÍNH PHỦ ĐÔNG DƢƠNG

27 28

l. Toàn thể hội nghị của Ban Trung ƣơng của Đảng Cộng sản Đông Dƣơng xét rằng từ lúc Mặt trận bình dân thắng lợi, Chính phủ Blum -

VSTK - 2721


1 2 3 4 5 6 7

8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23

24 25 26 27 28 29 30 31 32 33

34 35 36 37 38 39 40 41 42 43

44 45

Chautemps lên cầm quyền ở Pháp, thì ở Đông Dƣơng, một phƣơng diện do sức tranh đấu của quần chúng, một phƣơng diện nhờ lực lƣợng ủng hộ của bình dân Pháp, đã thấy ban hành ít điều luật cải cách nhƣ: ân xá một số đông chính trị phạm, thi hành ít điều luật lao động, bỏ sắc lệnh Laval giảm tiền lƣơng viên chức và đồng thời tăng lƣơng cho viên chức, sửa đổi một ít chế độ thuế má, cải cách một ít điều lệ tuyển cử, định phƣơng pháp ngăn ngừa nạn cho vay cắt họng, v.v.. 2. Tuy nhiên, luật lao động ban hành còn hết sức hẹp hòi, tiền lƣơng tối thiểu quá thấp, tiền lƣơng viên chức phần nhiều chỉ tăng trong những ngạch cao đẳng và trung đẳng, còn ngạch hạ đẳng và công nhật thì luật không tăng hay tăng rất ít. Việc cải cách thuế thân ở Bắc Kỳ tuy có đạt hạng 0đ50, hạng 1đ00; song số ngƣời đƣợc hƣởng rất ít, trái lại làm cho các lớp trung sản phải gánh quá nặng. Ở Nam Kỳ, tuy có chia ra hạng thuế thân, song ngƣời dân quê nghèo có dăm ba sào đất hoặc miếng vƣờn đủ làm nhà ở cũng đóng thuế hữu sản. Còn thuế ba tăng lại không đánh vào hạng nhà băng, các công ty tƣ bản lớn, các đồn điền, mà các nhà tiểu công, tiểu thƣơng, tiểu chủ lại bị tăng thuế ba tăng. Việc thêm một số ít cử tri ban thƣợng hội đồng thuộc địa và nới rộng điều kiện vô xã Tây, chỉ là đặc quyền của một tối thiểu số bọn tƣ bản và thƣợng lƣu trí thức, việc buộc ngƣời ra ứng cử dân biểu Bắc Kỳ phải biết đọc và biết viết tiếng Pháp làm cho một số rất đông trong những ngƣời sốt sắng bênh vực quyền lợi cho dân chúng sẽ bị gạt ra ngoài nghị trƣờng. 3. Những điều cải cách rộng rãi đúng theo tinh thần dân chủ của Mặt trận bình dân Pháp mà dân chúng Đông Dƣơng mộng tƣởng bấy lâu nay chƣa thấy thi hành. Về quyền tự do dân chủ thì chƣa có phổ thông đầu phiếu; những tự do nghiệp đoàn chƣa ban hành, chế độ thuế má chƣa sửa đổi đúng theo lối dân chủ luỹ tiến; chƣa thi hành những phƣơng pháp có hiệu quả để cứu giúp nông dân giảm địa tô, bớt thuế, đặt ngân hàng bình dân cho hết thảy dân quê vay nhẹ lãi, cứu tế tai nạn nông nghiệp, chƣa tăng lƣơng cho thợ thuyền và viên chức đúng theo giá sinh hoạt, khẩu hiệu toàn xá chính trị phạm chƣa thi hành đúng và triệt để. 4. Cũng vì sự nhu nhƣợc của Chính phủ Blum và cái khuynh hƣớng muốn thiên về hữu của nội các Chautemps, nên sức phản động ở thuộc địa vẫn còn mạnh. Bọn đại tƣ bản không chịu thi hành luật lao động, tuy hứa cho lập các hội ái hữu nhƣng vẫn kéo dài chƣa cho giấy phép. Bọn tích trữ tăng giá hàng hoá quá cao làm cho sinh hoạt quần chúng thêm khổ cực. Sau mấy năm khủng bố năm 1930-1931 thì không khí ở thuộc địa đã có dễ thở hơn nhiều, song hiện giờ thợ thuyền bãi công thì vẫn bị đuổi, bị bắt, nông dân tranh đấu thì bị tù. Trong bộ máy cai trị tuy thỉnh thoảng có một vài ngƣời chịu can thiệp một vài điều cho dân, song hầu hết còn là thủ cựu, quen dùng những chính sách thuộc địa khủng bố. Các báo sách cấp tiến phần nhiều bị tịch thu, bị cấm, các nhà viết báo và chiến sĩ bình dân nhƣ Ninh, Tạo, Nguyễn, Giáp vẫn bị kết án. VSTK - 2722


1 2 3

4 5 6 7 8 9

10

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46

Còn báo chí phát xít hằng ngày chửi rủa Mặt trận bình dân thì không bị trừng phạt, các đoàn thể phát xít không bị giải tán, mà bọn lãnh tụ của chúng càng đƣợc trọng đãi 5. Tóm lại chính phủ bình dân có ban hành cho Đông Dƣơng vài điều cải cách nhƣng còn hẹp hòi. Sức phản động ở thuộc địa còn mạnh, vì rằng các Chính phủ Blum, Chautemps không cƣơng quyết và không dựa vào sức ủng hộ của quần chúng, vì ở Đông Dƣơng chƣa có một Mặt trận dân chủ thống nhất nên cải cách chƣa đúng với tinh thần dân chủ rộng rãi của Mặt trận bình dân. II. THÁI ĐỘ CÁC ĐẢNG PHÁI Sau cuộc Đông Dƣơng Đại hội thất bại, vì thế lực phản động thuộc địa hăm dọa và thủ đoạn khiêu khích của bọn tờrốtkít phá rối, các đảng phái tƣ bản bản xứ tỏ ra thái độ bị động bi quan. Đảng Đông Dƣơng Dân chủ tuy có chƣơng trình cải cách có tính chất cấp tiến nhƣng không hoạt động trong quần chúng, không dám liên lạc với nhóm Le Peuple và Đảng Xã hội. Phái Nguyễn Phan Long có hô hào mà chƣa chịu hoạt động, Đảng Lập hiến chỉ còn cái tên mà mấy ngƣời lãnh tụ Lê Quang Liêm. Bùi Quang Chiêu thì bảo quần chúng ngồi yên để họ kêu nài ở Bộ thuộc địa; Việt Nam Quốc dân Đảng chƣa có hoạt động gì trong quần chúng, chỉ thấy mấy đảng viên cũ ra tờ báo công khai; Đảng Phục Việt theo ảnh hƣởng Cƣờng Để, tay chân của Nhật, đƣơng vận động ráo riết và có ít nhiều ảnh hƣởng trong đám dân theo đạo Cao Đài; chi nhánh Đảng Xã hội ngoài Bắc có liên lạc với quần chúng ít nhiều, còn chi nhánh Xã hội ở Nam Kỳ, tuy có liên lạc với nhóm Le Peuple, song có một bộ phận cảm tình với bọn tờrốtkít và họ còn nhiều cái cô độc không dám hoạt động trong quần chúng Việt Nam. Đảng Cấp tiến phản đối việc nhóm Le Peuple yêu cầu gia nhập chi nhánh Mặt trận bình dân Nam Kỳ. Bọn tờrốtkít lộ rõ mặt là tay chân của phát xít, chúng là kẻ thù của dân chúng vì đã phá cuộc bãi công, mét tinh, đốt nhà (tại rạp hát Thành Xƣơng), làm lính kín, ly gián các lực lƣợng dân chúng, công kích Mặt trận bình dân, ra sách phát không để chửi cộng sản. Đồng minh của chúng có bọn bảo hoàng (phái Cƣờng Để) Bảo Đại, v.v., để ủng hộ Nhật. Bọn tờrốtkít đồng minh với Đảng Trật tự xã hội Đông Dƣơng đã cùng nhau kêu đồ đảng phá cuộc mét tinh bình dân do nghị viên cộng sản Ônen trù tính tổ chức ra. Vì bọn phát xít và bọn tờrốtkít phá phách, chia rẽ các cuộc vận động dân chúng, nên sự đoàn kết tất cả đảng phái các lực lƣợng cải cách tiến bộ vào trong một Mặt trận thống nhất dân chủ ở Đông Dƣơng chƣa thực hiện đƣợc. Tuy vậy mặc dầu, Đảng Cộng sản và báo chí Le Peuple, En Avant1) Thời báo, các phần tử tận tâm với quyền lợi dân chúng không ngớt sự kêu gọi liên hiệp hành động. Sự kêu gọi ấy đã có ít nhiều kết quả, ở Trung Kỳ các lực lƣợng dân chủ đã đắc thắng trong kỳ tranh cử dân biểu, chiếm đa số trong dân viện. Ở Bắc Kỳ, Đảng Xã hội đƣơng mời các nhóm cộng sản công khai, các báo En Avant, Thời thế, Thời báo, Tin tức cùng các nhóm, các báo khác tán thành cải cách, cũng bằng lòng tổ chức Mặt trận thống nhất hành động trong kỳ tuyển cử. VSTK - 2723


1 2 3 4 5

6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19

20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38

39 40

41 42 43

Công việc tất nhiên còn phải làm nhiều, song tất cả những điều đó là cái mầm đi tới sự thành lập Mặt trận dân chủ thống nhất Đông Dƣơng để cùng với Mặt trận bình dân bên Pháp làm bảo đảm chắc chắn cho sự thi hành các điều cải cách dân chủ xứ này. III. PHONG TRÀO DÂN CHÚNG l. Đứng dƣới hoàn cảnh khổ sở, sinh hoạt đắt đỏ, vì đồng bạc sụt giá, các thứ hàng hoá lên giá quá cao, một phƣơng diện nữa, nhờ ảnh hƣởng Mặt trận bình dân kích thích nên quần chúng thợ thuyền, nông dân và tiểu tƣ sản thành thị nổi lên tranh đấu. Trong khoảng sáu tháng nay những cuộc tranh đấu liên tiếp của thợ thuyền đòi thi hành luật lao động, đòi tăng lƣơng, nhất là ở Nam Kỳ phong trào xin lập ái hữu, những cuộc nông dân biểu tình đòi giảm lúa ruộng, thêm công gặt, đòi bớt thuế (phần nhiều ở Nam Kỳ). Các cuộc biểu tình, mét tinh đƣa nguyện vọng dân chúng chống thuế thân (ở Bắc Kỳ và Nam Kỳ). Các cuộc biểu tình, mét tinh đƣa nguyện vọng dân chúng ở các tỉnh Trung Kỳ ủng hộ cho viện dân biểu, các cuộc mét tinh chống đế quốc chiến tranh ủng hộ hoà bình của nhân dân Bắc Kỳ. Cuộc bãi công của binh lính Long Xuyên, Mỹ Tho, các cuộc phản kháng của dân Thƣợng Trung Kỳ, v.v.. 2. Những cuộc tranh đấu phần nhiều có tính chất tổ chức, có khẩu hiệu rõ rệt, ngoài những khẩu hiệu thi hành luật lao động, tăng tiền lƣơng, giảm địa tô, bớt thuế, dân chúng còn đề ra các khẩu hiệu chính trị chung nhƣ đòi ân xá chính trị phạm, đòi các điều tự do dân chủ, đòi tự do nghiệp đoàn, v.v.. Xét về số lƣợng, tuy phong trào dân chúng sáu tháng vừa qua không đƣợc bằng thời kỳ 1936-1937 song nó có giác ngộ quyền lợi rõ ràng sâu sắc hơn, và ủng hộ Mặt trận bình dân bằng cách hoạt động, chiến đấu cƣơng quyết hơn những phong trào sôi nổi năm 1936 và đầu năm 1937. Một cực điểm trong phong trào dân chúng vừa qua là Đảng Cộng sản đại khái đã chiếm đƣợc địa vị ƣu thắng và cũng nhờ vậy mà các khẩu hiệu cũng phần nhiều đƣợc giải quyết một cách mỹ mãn. Đáng chú ý là các cuộc tranh đấu của nông dân phần nhiều là Đảng ta trực tiếp lãnh đạo, còn phong trào công nhân, nhất là ở Sài Gòn - Chợ Lớn, có đôi cuộc tranh đấu không những Đảng không trực tiếp chỉ huy mà sau khi tranh đấu đảng bộ cũng không chú ý tìm mối liên lạc với họ, để cho bọn tờrốtkít xen vào gây ảnh hƣởng trong đó. Các cuộc tranh đấu của binh lính, của dân Thƣợng, Đảng chƣa chỉ đạo đƣợc Cuộc vận động của phụ nữ chậm phát triển, trừ cuộc biểu tình của học sinh ở Hà Nội còn thì Đảng chƣa gây đƣợc phong trào thanh niên. 3. Tuy nhiên, phong trào quần chúng sáu tháng vừa qua cũng có nhiều khuyết điểm quan trọng: a) Có một số đồng chí ta có xu hƣớng chính trị hoá các cuộc tranh đấu; các việc tụ họp thƣờng thức nhƣ đi đám ma, đám cƣới mà cũng nắm tay chào Mặt trận bình dân, đọc diễn văn ròng cách mạng, làm cho

VSTK - 2724


1 2

những đám quần chúng bình thƣờng sợ phải bỏ ra và các phần tử khiêu khích mƣợn cớ mà tố cáo với các nhà chức trách khủng bố.

3 4 5 6

7 8 9

10

11 12 13 14 15 16 17

18 19 20

21 22 23 24 25

26 27 28 29 30

31 32 33 34

35 36 37 38 39 40 41

b) Phong trào tranh đấu phát triển không đều, các cuộc bãi công đòi thi hành luật lao động và biểu tình của nông dân đòi bớt thuế, giảm địa tô, phần nhiều ở Nam Kỳ. c) Sau cùng, ở những nơi trung tâm kỹ nghệ, thợ thuyền tập trung (mỏ ở Bắc Kỳ, đồn điền ở Nam Kỳ) thì phong trào tranh đấu rất yếu vì thế lực Đảng ta ở đó còn yếu hoặc chƣa thể gây dựng đƣợc. IV. CÔNG TÁC NỘI BỘ . 1. Hội nghị xét rằng nói chung toàn quốc thì đảng viên tăng gia 60%, còn nói riêng từng xứ thì Bắc Kỳ phát triển không đều, Nam Kỳ bình thƣờng, chỉ có Trung Kỳ là các đảng bộ lan rộng lanh chóng hơn hết, các cuộc liên lạc giữa các cấp bộ, đảng bộ có hệ thống, song nhiều 2 chỗ chƣa đƣợc giao tiếp kinh thƣờng . Điều khuyết điểm lớn là Đảng chƣa có cơ sở ở Lào, ở Cao Miên thì rất yếu và thế lực ở tỉnh thành và tỉnh lỵ yếu hơn ở thôn quê. 2. Các đảng viên tổ chức phức tạp (nhất là ở Nam Ky) nên ở một đôi chỗ (nhƣ Chợ Lớn) những phần tử giả dối cách mạng chui luồn vào đƣợc hàng ngũ ta. 3. Các đảng bộ tổ chức đƣợc hàng chục ban huấn luyện chính trị để nâng cao trình độ lý thuyết đảng viên, nhƣng còn thiếu, nên ở nhiều tỉnh Nam Kỳ có một số đảng viên không rõ chiến lƣợc, chiến thuật của Đảng, ở Trung Kỳ (Nghệ An, Quảng Ngãi) nhiều đồng chí còn tiêm nhiễm óc cô độc hồi 1930-1931. 4. Kinh thƣờng Đảng có báo công khai bằng Pháp văn và quốc văn làm tài liệu tuyên truyền, có xuất bản đƣợc 15 quyển sách công khai, ảnh hƣởng của Đảng lan rộng trong quần chúng, hội nghị cho rằng con đƣờng chính trị của các báo chí còn cô độc nên chƣa kéo đƣợc những lớp rộng trí thức, tiểu tƣ sản, tƣ sản cấp tiến sang phe bình dân. Đảng thƣờng có gởi thông cáo bí mật cho các đảng bộ, các vấn đề quan trọng nội bộ mà các báo chí công khai không thể nói đƣợc, sách vở bí mật mấy tháng nay không có nên có nhiều điều quan trọng mà không thể giải thích cho đảng viên hay. 5. Nói chung thì Đảng ta đại khái chỉ đạo đƣợc công tác công khai toàn quốc, Ban Trung ƣơng và các Xứ uỷ đã mật thiết liên lạc và chỉ thị đƣợc các đồng chí công khai tƣơng đƣơng, nhƣng riêng ở Bắc Kỳ thì Xứ uỷ đã không chỉ thị đƣợc một cách mau cho các đồng chí công khai về chính trị thực hành hằng ngày và ở một ít tỉnh Nam Kỳ cán bộ chỉ đạo của đảng bộ bí mật thua kém các đồng chí công khai về trình độ chính trị và kinh nghiệm tranh đấu nên không trực tiếp lãnh đạo đƣợc VSTK - 2725


1 2

3

4 5

6

7 8 9 10 11 12 13

14 15 16 17 18 19

20 21 22 23 24 25

26 27 28 29 30

công tác công khai, điều khuyết điểm đó, về một vài phƣơng diện, có thể làm chậm trễ công tác quần chúng vận động trong địa phƣơng ấy. PHẦN THỨ HAI Nhiệm vụ: Căn cứ theo những ƣu và khuyết điểm nói trên kia, hội nghị định những nhiệm vụ nhƣ sau: I. THỰC HIỆN MẶT TRẬN DÂN CHỦ THỐNG NHẤT l. Hội nghị xét rằng vấn đề lập Mặt trận dân chủ thống nhất là một nhiệm vụ trung tâm của Đảng trong giai đoạn hiện tại, tranh đấu gần hai năm nay tuy chƣa thực hiện đƣợc hẳn hoi nhƣng trong các lớp dân chúng, các đảng phái, đã có ít nhiều xu hƣớng liên hiệp hành động và những mầm mống để thực hiện Mặt trận thống nhất. Vậy cần đƣa hết toàn lực của Đảng dùng hết phƣơng pháp để lan rộng các xu hƣớng, phát triển các mầm mống ấy thành một lực lƣợng hành động mạnh mẽ. 2. Các đồng chí ở Trung Kỳ nên đề nghị cho phái dân chủ ở trong Viện tăng gia sự hoạt động, kéo những phần tử trung lập về phe mình, đứng ra liên lạc với các nhóm, các đảng phái Tây, Nam tán thành cải cách ở Bắc, Nam, gây cơ sở để đi tới sự liên hiệp hành động thống nhất toàn Đông Dƣơng. Ở Bắc Kỳ, phải đề nghị cho Đảng Xã hội mở rộng phạm vi và tiếp tục mở rộng hoặc củng cố Mặt trận bình dân. Sau vụ tuyển cử ở Nam Kỳ, nhóm Le Peuple xin vào chi nhánh Mặt trận bình dân Pháp ở Nam Kỳ, vào uỷ ban hành động trí thức chống phát xít, phải đẩy Đảng Xã hội dân chủ ở đấy đề ra xu hƣớng những việc cải cách tiến bộ, ta cứ hƣởng ứng và ủng hộ để gây cảm tình và lần lần bƣớc tới sự hành động thống nhất, ta phải kéo hết các phái cải lƣơng theo Mặt trận thống nhất, đòi các quyền tự do dân chủ. 3. Kinh nghiệm chia rẽ Đông Dƣơng Đại hội và cuộc hội họp của uỷ ban hành động trí thức chống phát xít (Sài Gòn), v.v., cho ta các kinh nghiệm rằng những lời lẽ ròng cộng sản, những giọng hùng hồn trong lúc giao thiệp với các đảng phái cải lƣơng, trong các cuộc hội họp có họ tham gia, v.v., chỉ làm cho họ sợ và xa Đảng ta.

31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42

4. Vì các đảng cải cách quá hèn yếu, sợ sự hăm dọa của chính phủ thuộc địa và sự cấp tiến hoá của quần chúng, hội nghị nhận rằng cần phải bỏ hết những khẩu hiệu quá tả, làm cho giai cấp tƣ bản bản xứ và các đảng phái khác sợ không dám đi với mình, song cho cái chủ trƣơng chỉ đi giao thiệp trên chóp bu, bỏ hẳn sức ủng hộ của quần chúng là hữu khuynh là vì không tin vào lực lƣợng quần chúng, phải biết bọn tƣ bản và đảng phái của nó sợ mang tiếng theo đuôi cộng sản và sợ quần chúng tranh đấu thiệt hại trực tiếp đến quyền lợi của họ, chớ không phải sợ vô luận phong trào quần chúng nào. Ta cần phải một mặt nhân nhƣợng với các đảng phái ấy, một mặt tâng bốc họ lên, nên hội nghị quyết định lấy sức ủng hộ của quần chúng, dùng hình thức các đại biểu VSTK - 2726


1 2 3 4 5 6 7 8

9 10 11 12 13 14 15

16

17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27

28 29

30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44

đoàn quần chúng đến hoan nghênh tỏ ý tín nhiệm chƣơng trình cải cách của các đảng ấy và phát biểu cái ý muốn thiết tha của dân chúng, mong cho các đảng ấy bắt tay hành động để mƣu cầu quyền lợi chung cho cả quốc dân đồng bào. Đồng thời ta nên dùng những ngƣời cảm tình với chính sách Mặt trận bình dân để thƣơng lƣợng với các nhân vật trong các lớp nhân dân, các lãnh tụ, các đảng phái để thúc giục họ ra hành động. Tóm lại, dùng hết phƣơng pháp làm thế nào cho thực hiện đƣợc Mặt trận dân chủ, ấy là công cuộc của Đảng ta trong lúc này. 5. Giải thích bằng những chứng cớ đích thực cho quần chúng và các đảng phái hiểu rõ nội dung phản động của chủ trƣơng của bọn tờrốtkít muốn phá hoại sự thành lập Mặt trận dân chủ thống nhất, làm cho các đảng phải nhận rõ chúng là tụi chuyên môn chia rẽ, nhƣ thế là làm cho chúng bị cô lập trên trƣờng chính trị. Đảng lại nhất thiết rằng ta không thể ủng hộ đƣợc các căngđiđa tờrốtkít trong bất cứ vụ tuyển cừ nào, vì chúng là tay sai của tụi phát xít, bọn phá hoại. II. CÔNG TÁC TRONG QUẦN CHÚNG Hội nghị xét rằng từ lúc khoách đại Hội nghị tháng 9 năm 1937 tới nay, các đảng bộ hăng hái chấp hành phƣơng pháp tổ chức quần chúng của Đảng theo lối công khai, kiên quyết chống di tích cô độc và những xu hƣớng thoả hiệp với nó, nên trong khoảng sáu tháng số quần chúng tổ chức đã tăng lên gấp đôi. Sự phát triển mau chóng ấy làm cho Đảng có cơ sở quần chúng rộng rãi. Cái thành tích tốt đẹp ấy chứng minh rằng các đảng bộ hăng hái hoạt động và tiêu biểu rõ rệt rằng phƣơng pháp tổ chức quần chúng của Đảng là hoàn toàn đúng; các đảng bộ cần phải kế tiếp theo chính sách ấy mà làm. Tuy nhiên, trong việc vận động và tổ chức quần chúng vẫn còn nhiều khuyết điểm chung nhƣ đã kể trên. Dƣới đây sẽ nghiên cứu những khuyết điểm riêng về từng giới vận động và định ra nhiệm vụ chính cho mỗi giới. a) Về công nhân vận động: Hội nghị xét rằng ở Nam Kỳ tuy Xứ uỷ đã đặt ra một đặc uỷ ban phụ trách công tác đồn điền, đã bắt đầu vào làm trong các đồn điền gây nên ít nhiều cơ sở Đó là một thành tích mà xƣa nay chƣa làm đƣợc, song đồng thời ở Sài Gòn - Chợ Lớn là nơi công nhân tập trung, công tác tổ chức quần chúng công nhân lại rất kém, chỉ mới làm đƣợc ở các xí nghiệp nhỏ, các chỗ tiểu thủ công, còn ở các xí nghiệp lớn quan trọng thì lại rất kém. Đó là một hiện tƣợng rất nguy hiểm trong cuộc công khai vận động.Ở Bắc Kỳ, Đảng chƣa vào đƣợc các sở vận tải và các xí nghiệp lớn mà nhất là vùng mỏ lớn nhƣ Hòn Gai.Ở Trung Kỳ, công nhân tổ chức chƣa đƣợc bao nhiêu, sau cuộc đình công mà thợ Trƣờng Thi bị thất bại đau đớn, do bệnh tả khuynh, do sự không hiểu chính sách bãi công làm mất cơ sở tổ chức, tới nay vẫn chƣa khôi phục đƣợc. Bởi những nhƣợc điểm đó nên phong trào tranh đấu đòi thi hành luật lao động ở Nam Kỳ tuy phát triển khắp nơi, nhƣng ở Sài Gòn, chợ Lớn có nhiều cuộc bãi công lại hết sức thấp VSTK - 2727


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

11 12 13 14

15 16 17 18

19 20 21

22 23 24 25 26

27 28 29 30

31 32 33 34 35

36 37 38 39 40 41 42

kém, một số đồng chí loanh quanh trong vấn đề ái hữu mà quên những quyền lợi trực tiếp hằng ngày của công nhân. Các báo chí công khai cũng có phần không hết sức chú ý kêu gọi quần chúng đòi thi hành luật lao động và tăng lƣơng. Các ban phụ trách công vận lại nhiều khi không đƣa bàn đến chế độ lao động đã ban bố để tìm những điều có ích cho quần chúng mà tranh đấu đòi thực hiện. Trong cuộc vận động xin lập ái hữu lại muốn chính trị hoá hội ái hữu và bỏ hẳn khẩu hiệu tự do nghiệp đoàn, nên chính phủ không những không ban bố luật nghiệp đoàn mà lại viện cớ không cho phép chính thức lập ái hữu, Căn cứ vào những khuyết điểm ấy, hội nghị quyết định: l. Xứ uỷ Nam Kỳ cần phải chỉnh đốn lại và củng cố cơ quan Thành uỷ Sài Gòn, Chợ Lớn, điều động cán bộ phụ trách công nhân vận động. Chú ý đào tạo ra cán bộ mới đồng thời phải kế tiếp thâm nhập và phát triển công tác ở đồn điền. 2. Xứ uỷ Trung Kỳ cần phải chọn một số đồng chí có năng lực, có kinh nghiệm về công nhân vận động, tìm phƣơng pháp cho họ vào các nhà máy Trƣờng Thi, Bến Thuỷ và các nơi công nhân đông đúc trên con đƣờng xe lửa để phụ trách công vận. 3. Một lần nữa hội nghị nhắc lại cho xứ uỷ Bắc Kỳ cần phải phái ngƣời tìm mối liên lạc lập tức vào Hòn Gai và các công xƣởng lớn trên đƣờng xe lửa. 4. Hết thảy các xứ uỷ, tỉnh uỷ, thành uỷ phải lập những ban chuyên môn về công vận, cần mở ban huấn luyện đặc biệt về phƣơng pháp tuyên truyền, tổ chức công nhân vào các đoàn thể và lãnh đạo các cuộc bãi công, tranh đấu để phát triển công việc trong các nơi có công nhân quần chúng. 5. Cần phải kế tiếp tổ chức ái hữu, nên một mặt xin phép, một mặt cứ thành lập và ngay từ bây giờ trên báo chƣơng, trong mọi cuộc tranh đấu của thợ thuyền, các phong trào thỉnh nguyện cần phải đem khẩu hiệu tự do nghiệp đoàn làm khẩu hiệu tranh đấu thực hiện. 6. Luật lao động nhiều nơi chƣa thi hành, luật thi hành chƣa đúng, đồng thời bọn chủ tìm cách đổi làm tháng ra làm ngày hoặc làm khoán, để cho sự thi hành luật lao động không đƣợc ích lợi gì cho quần chúng. Vậy các đảng bộ phải kế tiếp lãnh đạo các đảng phái đòi thi hành luật lao động, chống mƣu mô phá hoại của bọn chủ. 7. Trong cuộc xung đột của thợ thuyền đối với chủ nhỏ, công nhân nên liên hiệp họ để chống lại bọn đại tƣ bản, cần hƣởng ứng những cuộc chống thuế của họ, cần phải yêu cầu họ thi hành luật lao động, nhƣng không nên đề ra khẩu hiệu quá cao khiến cho họ không thể giải quyết đƣợc, rốt cuộc phải chịu đóng cửa mà phá sản; điều nhƣờng nhịn chính đáng ấy tuyệt nhiên không có gì kêu là giai cấp thoả hiệp mà trái lại là cần thiết để thành lập và củng cố khối đồng minh của thợ thuyền VSTK - 2728


1 2 3

4

5 6 7 8 9

10 11 12 13 14 15 16 17

18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

29 30 31 32 33 34 35 36 37

và tiểu chủ với tƣ bản nhỏ, đặng khoách trƣơng tranh đấu lớn lao kịch liệt chống kẻ thù chung và kẻ thù chính của dân chúng là bọn đại tƣ bản phản động. b) Vấn đề nông dân vận động: l. Hội nghị xét rằng về việc tổ chức nông dân có nhiều nơi phát triển, nhất là ở Nam Kỳ, song cũng nhƣ về công nhân, sự phát triển ấy không đều, ở những chỗ đại tập trung vào tay bọn địa chủ thì tổ chức và tranh đấu lại kém, còn ở Trung, Bắc Kỳ thì nhiều tỉnh chƣa có cơ sở tổ chức gì, dầu rằng có hoàn cảnh tổ chức. 2. Các hội đƣa ma, đám cƣới, lợp nhà, chơi họ, v.v., vừa thích hợp với hoàn cảnh công khai và bán công khai, vừa có thể bao gồm đƣợc quảng đại quần chúng nông dân để giúp đỡ lẫn nhau và cải cách hủ tục, và do từ những lợi ích nhỏ nhặt gần gũi mà giác ngộ nông dân về quyền lợi của họ. Hội nghị nhận rằng cần hết sức phát triển các hình thức tổ chức ấy, song chớ không đƣợc chính trị hoá nó. Đồng thời phải hết sức tổ chức các lớp học đêm, các hội đọc sách báo, v.v., để nông dân tranh đấu chống nạn không biết chữ. 3. Phải tuỳ trình độ của quảng đại nông dân mà đƣa những khẩu hiệu cho thích hợp với tâm lý và quyền lợi thiết thực mà hiệu triệu họ, nhƣ cải cách sƣu thuế theo lối dân chủ giảm địa tô và miễn hẳn sƣu, thuế, địa tô, hoãn nợ, v.v., cho những nơi bị hạn, bị lụt, đòi chia công điền cho nông dân, chống những sự phù thu lạm bổ và cƣờng hào áp bức và giải thích cho họ rõ những lợi ích của sự đoàn kết mà thâu nạp họ tham gia trong các phong trào tranh đấu, vào hàng ngũ tổ chức. Ở Trung Kỳ phải phát động phong trào cải cách sƣu thuế. Ở những nơi Nam Kỳ, Bắc Kỳ thì phải bám vào nghị định mà đòi cải cách theo lối dân chủ hơn, dùng những hình thức phái đại biểu đi thỉnh nguyện, biểu tình trong những khi có quan địa phƣơng tới, làm hình thức tranh đấu. 4. Chế độ tuyển cử hƣơng thôn Trung, Bắc Kỳ còn có ít nhiều dân chủ, nên cần hết sức vận động nông dân tham gia các cuộc tuyển cử. Đại biểu là các hội đồng tộc biểu, cải lƣơng hƣơng chính, có thể lợi dụng để mƣu ít nhiều quyền lợi cho dân quê và gây nên một phong trào cải cách mới mẻ ở hƣơng thôn, phải tỏ rằng ngƣời cộng sản không phải là tay tuyên truyền suông, mà cũng là có tài tổ chức cai trị giỏi. Ở Nam Kỳ, đồng thời đòi mở rộng thể lệ tuyển cử hội tề có thể và nên vận động tổ chức các ban hội tề của dân cử nhƣ một làng ở Chợ Lớn đã làm để ủng hộ với ba hội tề chính thức làm việc công ích trong làng.

38 39 40 41 42

c) Vấn đề thanh niên vận động: Hội nghị xét rằng vấn đề thanh niên là quan trọng cho cuộc cách mạng vận động nhƣng tới nay chƣa có một cơ sở tổ chức của thanh niên. Đó là một khuyết điểm rất lớn của toàn Đảng, cũng vì:

VSTK - 2729


1 2

3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17

18 19

20 21 22 23 24

25 26

27 28 29 30 31 32 33 34 35 36

37 38 39 40 41 42 43

1. Các đảng bộ ít chú trọng đến vấn đề vận động và huấn luyện thanh niên hơn các giới vận động khác. 2. Các đảng bộ ít chú ý thi hành bản nghị quyết của khoách đại hội nghị của Trung ƣơng về việc tổ chức thanh niên. Đảng không tổ chức một đoàn thể thanh niên nào có tính chất chính trị và tính chất quần chúng rộng rãi hơn để thế cho Thanh niên Cộng sản đoàn đặng giúp Đảng đi thâu phục các lớp thanh niên công khai vào hàng ngũ tổ chức, vì không chú ý tổ chức các lớp thanh niên vào những đoàn thể riêng để huấn luyện và đƣa những khẩu hiệu thích hợp với quyền lợi và tâm lý của họ để thâu phục quảng đại quần chúng thanh niên tham gia vào hàng ngũ tổ chức. Hội nghị căn cứ theo nghị quyết của thế giới đại hội lần thứ VI của Quốc tế Cộng sản thanh niên mà quyết định rằng: - Phải tổ chức một đoàn thể thanh niên có tính chất chính trị và quần chúng rộng rãi, tức là Thanh niên tân tiến hội để thế cho Thanh niên Cộng sản đoàn, đặng giúp Đảng phụ trách vận động các đám thanh niên. Vô luận đảng phái hay tôn giáo nào, cách tổ chức và nhiệm vụ của Hội thanh niên tân tiến sẽ do điều lệ mà thi hành. - Đảng phải khôn khéo làm đảng đoàn trong các đoàn thể thanh niên để lần lƣợt huấn luyện họ về chính trị giác ngộ. - Phải tuỳ theo tâm lý, trình độ mà đƣa khẩu hiệu cho thích hợp với quyền lợi của họ mà hiệu triệu họ vào các hội thông thƣờng theo lối công khai và bán công khai, nhƣ hội đá banh, đọc báo, âm nhạc, v.v.. Ban đầu không nên đem những tiếng hay vấn đề chính trị mà tuyên truyền, làm cho họ sợ không dám vào tổ chức. - Đảng phải tổ chức một uỷ ban chuyên môn vận động thanh niên theo kế hoạch của Đảng. Chú ý: Tuy hội nghị bác cái chủ trƣơng rụt rè, hữu khuynh, chủ trƣơng thủ tiêu Thanh niên Cộng sản đoàn mà không có một tổ chức thanh niên có tính chất chính trị và rộng rãi thế vào để giúp cho Đảng nhiệm vụ vận động tổ chức quảng đại quần chúng thanh niên; song hội nghị luôn luôn kịch liệt chống cái bệnh tả khuynh cô độc, muốn biến Thanh niên đoàn thành đảng cách mạng thứ hai và dặn các đảng bộ trong việc tổ chức Thanh niên tân tiến không đƣợc dùng những điều lệ cao xa, nghiêm khắc, có kỷ luật và hệ thống tổ chức để theo nhƣ tổ chức Đảng, trái lại phải dùng những điều lệ hết sức đơn giản, thông thƣờng, không có gì nguy hiểm cho quần chúng. d) Vấn đề phụ nữ. Hội nghị xét rằng từ sáu tháng nay số phụ nữ có tăng lên gấp hai, song nói chung toàn xứ nó vẫn còn là con số nhỏ và phần nhiều cơ sở là chỉ ở Nam Kỳ. Các nơi đã tổ chức theo những hình thức hội hỗ trợ, hội từ thiện, hội hộ sản (sinh đẻ), v.v., nhƣng chƣa tổ chức đƣợc hội nữ công, hội phụ nữ học chữ, học tính toán, v.v., tổ chức phụ nữ chƣa lan rộng đến đám phụ nữ trí thức tƣ sản để kéo họ vào phong trào phụ nữ. Tuy đã góp tiền giúp Trung Quốc, góp tiền in sách VSTK - 2730


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

phụ nữ, nhƣng đó chỉ mới bắt đầu. Có chỗ đã bắt đầu cải cách các hủ tục cƣới hỏi, song một số đông cũng mắc phải cái bệnh đọc diễn văn hùng hồn nói về chính trị. Hội nghị quyết định rằng cần phải chú ý bênh vực quyền lợi thiết thực của phụ nữ, nhất là phụ nữ lao động và buôn gánh bán bƣng, giáo dục cho họ các điều tri thức phổ thông, trừ bỏ mê tín và các hủ tục phong kiến, kéo các lớp phụ nữ vào các tổ chức đơn sơ: tƣơng tế, đám cƣới, đám giỗ, dạy học, giảng vệ sinh, lớp dạy nữ công, thể thao, ca hát, hội thiện, v.v., nhƣ khoách đại Hội nghị Trung ƣơng năm 1937 đã nói. Đảng định rằng chỉ có bắt đầu từ những điều thấp đó mới có thể dắt dẫn họ lên giác ngộ chính trị và tham gia vào các cuộc vận động giải phóng phụ nữ và cho cả nhân loại. Mỗi một đảng bộ phải có một ban phụ nữ chuyên môn, phải lấy những ngƣời phụ nữ hăng hái vào làm việc ấy. Phải đào tạo một số cán bộ phụ nữ để gánh lấy công việc phụ nữ vận động.

15

III. NỘI BỘ ĐẢNG

16

l. Về mặt tổ chức

17 18 19 20 21 22 23 24 25 26

27 28 29 30

31 32

33 34 35 36 37 38

39

a) Đảng phải củng cố những cơ sở đã có, lập thêm cơ sở mới, phải chú trọng phát triển cơ sở Đảng ở các châu thành, các đồn điền và các vùng kỹ nghệ tập trung, nếu những nơi đó chƣa có cơ sở hoặc còn yếu thì các đồng chí phải tức khắc điều động đồng chí ở các tỉnh hay ở thôn quê tới ngay. Các đảng bộ phải dùng đủ phƣơng pháp mà biến đổi các kinh thành, các tỉnh lỵ thành những trung tâm điểm mạnh mẽ của cuộc vận động quần chúng, các xứ, các tỉnh, nếu không làm đƣợc nhiệm vụ ấy thì phong trào phát triển sẽ chậm và không giữ đƣợc vai trò lãnh đạo của vô sản trong cuộc vận động chung của dân chúng. b) Xét rằng ở Trung Kỳ cơ sở của Đảng đã mở rộng và có liên lạc với nhau, Trung ƣơng cƣơng quyết tổ chức lại Xứ uỷ Trung Kỳ và giao lại cho Xứ uỷ này trực tiếp chỉ đạo 3 tỉnh Thanh, Nghệ, Tĩnh lúc trƣớc vì hoàn cảnh đặc biệt mà tạm thời gia nhập với xứ bộ Bắc Kỳ. c) Trung ƣơng hội nghị giao cho Xứ uỷ Trung Kỳ tìm mối liên lạc với Ai Lao, giao cho Nam Kỳ khôi phục hệ thống ở Cao Miên lại. d) Trung ƣơng hội nghị đặc biệt bắt buộc Xứ uỷ Bắc Kỳ định kế hoạch gây cơ sở ở vùng mỏ, nhắc lại cho Xứ uỷ ở Nam Kỳ phải củng cố và gây thêm cơ sở ở các đồn điền, bắt buộc Xứ uỷ Trung Kỳ phải khôi phục lại cơ sở ở Trƣờng Thi, Tourcham, v.v.. Các đảng bộ tƣơng đƣơng phải tìm cách tổ chức chi bộ trong các đƣờng xe lửa, xe điện, xe hơi, tàu thuỷ. 2. Giao thông

40 41 42 43

Mối giao thông giữa các cơ quan thƣợng cấp và hạ cấp phải cho mật thiết để thƣợng cấp hiểu rõ tình hình quần chúng và ra chỉ thị xác thực, mau lẹ. Trung ƣơng nhắc cho các xứ uỷ phải tổ chức những VSTK - 2731


1 2

3

4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

15 16 17 18

19

20 21

22 23 24

25 26 27 28 29 30 31 32

33 34 35 36 37

38 39 40

ngƣời giao thông chuyên môn và những cơ quan đặc biệt cho vấn đề này. 3. Bí mật và công khai a) Bí mật với công khai là làm cho công tác của Đảng đƣợc thống nhất và chóng phát triển, vô luận công khai hay bí mật đều phải phục tùng cơ quan chỉ huy của Đảng, bộ phận công khai không phải là một cơ quan bình hàng với Trung ƣơng hay các cấp bộ tƣơng đƣơng, nó chỉ là một bộ phận trong công tác của Đảng; vậy những chỗ nào những đảng bộ bí mật không chỉ đạo nổi công tác công khai thì các đồng chí bí mật và công khai phải thƣơng lƣợng với nhau mà làm việc. Công tác công khai cần phải chỉnh đốn lại, lựa những phần tử chắc chắn trung thành mà tổ chức các chi bộ công khai, tập hợp các ngƣời cảm tình chung quanh các chi bộ ấy, đối với các tờ báo công khai Đảng cần có chỉ thị thƣờng xuyên và phải chỉ trích cho mau lẹ về các phƣơng diện. b) Các đồng chí phụ trách bí mật không nên trực tiếp tới các Cơ quan công khai mà chỉ nên gián tiếp với một vài đồng chí hết sức chắc chắn trong chi bộ công khai thôi, có nhƣ vậy mới tránh sự đổ bể bất ngờ. 4. Tuyên truyền a) Ban Trung ƣơng cần ra một tạp chí bí mật để giải thích những vấn đề mà các sách báo công khai không thể bàn đến đƣợc. b) Việc xuất bản và phát hành sách báo cần phải tổ chức cho hợp lý, phải có ngƣời tin cẩn đứng quản lý các nhà xuất bản để mỗi khi sách báo ra thâu lấy vốn và lời, đặng ra sách khác tiếp tục luôn. c) Chính sách của Đảng, những việc tuyên truyền hằng ngày cho cả đến vấn đề lý luận, cùng những kinh nghiệm, hầu hết có trong báo chí công khai, vậy nên không thể kéo dài tình trạng đa số đảng viên không chịu mua và đọc sách báo công khai của Đảng. Hội nghị quyết đỉnh mỗi đồng chí nên hy sinh một ít tiền mà mua sách báo đọc rồi cho ngƣời khác xem, một chi bộ ít nhứt phải mua mỗi thứ mấy quyển để tuyên truyền con đƣờng chính trị của Đảng trong quần chúng sau nữa để giúp báo công khai sống, đó là bổn phận của một đảng viên. d) Vì rằng mấy tờ báo công khai hiện tại chỉ ra hằng tuần và đều có tính chất địa phƣơng, Trung ƣơng kêu gọi các đảng bộ lạc quyên tiền cho Đảng để ra một tờ báo có tính chất và ảnh hƣởng khắp toàn xứ và xuất bản nhiều kỳ, đặc biệt thông tin tin tức thế giới và trong xứ để đối phó với thời cuộc cho kịp. đ) Hội nghị cần nhắc cho các đảng bộ ủng hộ tờ báo chữ Pháp của Đảng về mặt tài chính, vì báo viết bằng Pháp văn ít ngƣời đọc, nếu không có giúp thì khó sống nổi. VSTK - 2732


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

12

13 14 15 16

17 18 19 20 21 22 23 24

25 26 27 28

29

30 31 32

33 34 35 36 37

38 39 40

e) Hội nghị cần nhắc thêm rằng báo chí quốc ngữ của Đảng tuy có nhiều độc giả, nhƣng vì nội dung cô độc, ít nói đến quyền lợi của giai cấp trung sản và các lớp tƣ sản, nên chƣa kéo đƣợc các lớp ấy, các báo chí từ nay về sau phải có tính chất dân chúng hơn và phải để ý đến quyền lợi dân chúng các lớp khác. Các phóng viên, cổ động viên, thông tín viên chẳng những phải chỉ cần chọn những ngƣời chắc chắn mà cần biết chính trị và hiểu tâm lý quần chúng mới gây ảnh hƣởng của Đảng và tờ báo đƣợc rộng. Bởi vậy Trung ƣơng hội nghị nhắc cho các đảng bộ rằng: không nên gặp ai cũng lấy làm cổ động viên, phái viên, v.v., nhƣ lúc trƣớc một số báo đã làm, khiến cho ảnh hƣởng tờ báo bị thiệt hại. 5. Huấn luyện a) Ban Trung ƣơng phải có nhiều bản chƣơng trình huấn luyện thống nhất để cho thích hợp với trình độ khác nhau của các đảng viên, Trung ƣơng phải viết ra những quyển sách huấn luyện nhỏ đặng làm tài liệu cho các lớp hạ cấp. b) Vấn đề "cán bộ quyết định hết thảy" (Staline), nên hết thảy các đảng bộ phải hết sức chú ý mở các ban huấn luyện cán bộ, các cán bộ phải do trong trƣờng tranh đấu mà kén chọn ra, Đảng nhắc cho các đồng chí đi huấn luyện phải tuỳ trình độ các đồng chí mà nói, không nên gặp bạn nào cũng nói một lối nhƣ nhau, không nên nói bông lông khó hiểu, nói ra ngoài phạm vi, mà cần thiết giải thích những nhiệm vụ trực tiếp của Quốc tế Cộng sản và của Đảng, đem thích ứng với hoàn cảnh họ làm việc để họ đƣa ra thực hiện trong việc vận động quần chúng. c) Cần phải có một bài nói về sự hoạt động phản cách mạng của phái tờrốtkít ở Liên Xô, ở trong cuộc cách mạng vận động quốc tế và dẫn những chứng cớ thiết thực ở xứ mình trong nghiên cứu các vấn đề và phải đề cao trình độ lý luận chống chủ nghĩa tờrốtkít. 6. Chỉ đạo quần chúng Phong trào quần chúng ngày thêm bành trƣớng, các hội quần chúng ngày thêm mở rộng, sự lãnh đạo quần chúng ngày thêm khó khăn và phức tạp. Đảng nhắc cho các đồng chí hạ cấp phải: a) Củng cố đảng đoàn, các đảng đoàn làm việc phải có kế hoạch, quy củ, phải dùng thái độ mềm mỏng, khôn khéo, nhƣờng nhịn và kiên nhẫn mà đề nghị và giải thích các chủ trƣơng của Đảng cho quần chúng hiểu và vui lòng theo, cần bỏ những xu hƣớng hạ mệnh lệnh, bắt các hội quần chúng phải theo. b) Các đồng chí nên nhớ rằng các hội quần chúng có tính chất độc lập về mặt tổ chức nên ta để cho họ có sáng kiến làm việc, phải chọn trong quần chúng những phần tử hăng hái huấn luyện cho họ biết cách VSTK - 2733


1 2

3 4 5 6

7 8 9

10

11 12 13 14 15 16

17 18 19 20 21

22 23 24 25 26 27 28 29

30 31 32 33

34 35 36 37 38 39

làm việc, chớ không phải công việc gì cũng do các đảng viên gánh đƣợc hết. c) Ngƣời cộng sản trong các tổ chức quần chúng phải lợi dụng tất cả những sự có trong chƣơng trình của các hội ấy mà bênh vực quyền lợi thiết thực hằng ngày cho họ và chỉ do những chỗ đó mới dần dần dắt họ tham gia vào chính trị. d) Cũng cần phải phân biệt các đoàn thể có tính chất xã hội trong các đoàn thể, không nên đƣa ra những khẩu hiệu thuần tuý chính trị làm cho họ sợ, chỉ có trong trƣờng tranh đấu họ hiểu rồi mới có thể đề ra. 7. Vào các đảng phái khác a) Vô luận đảng phái nào, đoàn thể nào có tính chất cách mạng quốc tế hay quốc gia, hay cải lƣơng, các đảng bộ nên bí mật cho đảng viên chui vào làm việc, mục đích là để tuyên truyền chính trị của mình, thúc giục họ ra hành động để xoay họ tán thành và tranh đấu lập Mặt trận thống nhất dân chủ đòi cải cách tiến bộ chứ không phải để thu hút quần chúng và phá tan tổ chức của họ. b) Các đảng viên cộng sản nếu đủ điều kiện thì nên vào Đảng Xã hội cho đông để lợi dụng hoàn cảnh công khai mà làm việc, để làm hạt nhân trong hàng ngũ đảng ấy, đặng đẩy quần chúng và các đảng viên, lãnh tụ của họ ra tranh đấu để đòi thi hành ít nhiều điều nhƣ trong chƣơng trình họ đã nói. c) Về việc vào trong các đoàn thể phản động, cần phải chọn những đồng chí chắc chắn về lý luận và thực hành để dò xét mƣu mô phá hoại, gỡ mặt nạ phản động của bọn lãnh tụ và phá ảnh hƣởng của chúng trong quần chúng. Về vấn đề này ta phải đặc biệt chú ý chui vào các tổ chức của bọn tờrốtkít đặng điều tra kế hoạch của chúng nó đối với phong trào dân chúng và cốt để gỡ mặt nạ những thủ đoạn gian trá khiêu khích của bọn lãnh tụ ra trƣớc mặt quần chúng. 8. Tranh đấu cho Đảng đƣợc công khai Việc Đảng Cộng sản công khai tồn tại hay không là do nơi sự tranh đấu đòi các quyền tự do dân chủ, đòi thừa nhận tự do lập chính đảng đƣợc thành công hay không; trong quá trình tranh đấu ấy các đảng bộ phải thi hành chính sách công khai hoá Đảng bằng: a) Viết sách báo tuyên truyền chủ nghĩa cộng sản một cách công khai và rộng rãi, phổ biến khẩu hiệu của Đảng, giãi tỏ thái độ của các ngƣời cộng sản trong cuộc vận động quần chúng trong giai đoạn hiện tại, làm cho đâu đâu các lớp nhân dân cũng công nhận rằng đƣờng chính trị cộng sản là đúng và ủng hộ, tranh đấu đòi Đảng Cộng sản đƣợc công khai.

VSTK - 2734


1 2 3 4 5 6

7

8 9 10 11 12 13 14 15

16 17 18 19 20 21 22

23 24 25 26

27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43

b) Lập ra khắp nơi những uỷ ban công khai ủng hộ các tờ báo của Đảng, các uỷ ban ấy lấy danh nghĩa uỷ ban cộng sản công khai mà liên lạc các đảng phái và hiệu triệu các lớp dân chúng, nếu các uỷ ban đều có khắp các tỉnh, các quận, các tổng, các làng thì vô hình chung mà thành một đảng công khai hoạt động, dẫu rằng Đảng chƣa đƣợc Chính phủ thừa nhận. 9. Tranh đấu chống bọn khiêu khích tờrốtkít a) Hội nghị xét rằng không bao giờ bằng hiện thời sự khủng bố có hơi bớt, giai cấp thống trị lại dùng các thủ đoạn khiêu khích, phái thám tử lẩn vào trong hàng ngũ của Đảng để mong phá hoại, nhƣ ở Chợ Lớn Đảng mới khám phá đƣợc một nhóm thám tử và nhất là trong các nhóm công khai các bọn quan, bọn lính kín càng dễ rúc vào. Đồng thời bọn phản động lại lợi dụng bọn tờrốtkít lẩn vào hàng ngũ thợ thuyền, dùng những câu cách mệnh tả đầu lƣỡi để lừa gạt thợ thuyền chƣa giác ngộ, phá hoại việc lập Mặt trận dân chủ ở xứ ta. b) Đối với bọn khiêu khích, hội nghị nhắc các đảng bộ cần phải cẩn thận điều tra lại tƣ tƣởng, hành động và sinh hoạt của mỗi đảng viên, nếu đủ chứng cớ nó là khiêu khích thì phải đuổi ngay ra ngoài, còn những phần tử khả nghi trƣớc lúc chƣa điều tra đủ các phƣơng diện thì tạm thời đình chỉ công tác, song cũng đừng thi hành nghị quyết một cách nhƣ máy, mà cần phải xét rõ chứng cớ và điều kiện riêng từng ngƣời. c) Đối với cuộc tranh đấu chống tờrốtkít chủ nghĩa, xét rằng chủ nghĩa tờrốtkít đã hoàn toàn làm tay sai cho phát xít nên hội nghị nghị quyết rằng vô luận chỗ nào, nó thò đầu ra là đập ngay, không nên cho rằng chúng chƣa có mầm mống. Dầu chủ tịch của chấp uỷ cộng sản ở các nƣớc tƣ bản và có ngƣời làm việc trong Quốc tế Cộng sản cũng vậy, họ chƣa nhận thấy rằng cần phải đối phó với chủ nghĩa Tờrốtxky. Hội nghị kịch liệt chỉ trích các xu hƣớng còn phảng phất trong đầu óc các đồng chí tin rằng: đối với bọn tờrốtkít chúng tán thành chƣơng trình của Mặt trận dân chủ thống nhất vì cái ấy là hoàn toàn không căn cứ và biểu lộ có thoả hiệp với tờrốtkít. Hội nghị xét rằng trên sách báo công khai, Đảng thƣờng thƣờng phơi bày các tài liệu chứng cớ phản cách mạng của bọn tờrốtkít, song vẫn chƣa hết sức chú trọng. Hội nghị quyết định các đồng chí trong mỗi buổi hội họp, lúc nói chuyện cần phải nói cho quần chúng để ý tới sự hoạt động gian trá, lính kín của bọn tờrốtkít để đuổi chúng ra khôi hàng ngũ cuộc vận động thợ thuyền, phải giáo dục các tổ chức của Đảng hãy phân biệt bọn tờrốtkít, chó săn của phát xít với thợ thuyền thành thật nhƣng vì chƣa hiểu và nóng nảy nên bị ảnh hƣởng của tờrốtkít, phải tẩy sạch những phần tử tờrốtkít đã lọt vào trong Đảng. Sau hết hội nghị xét rằng muốn tranh đấu chống chủ nghĩa Tờrấtxky phải nghiên cứu sự khác nhau giữa chủ nghĩa Tờrốtxky và Mác - Lênin.

VSTK - 2735


2

Văn kiện Đảng 1930-1945, Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ƣơng xuất bản, Hà Nội, 1977, t.II, tr.262-288.

3

1) En Avant: Tiến lên (B.T). 2) Kinh thƣờng: bình thƣờng (B.T). (nguồn: Báo điện tử đảng Cộng sản Việt Nam:

1

4 5

http://www.cpv.org.vn/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/?topic=191&subto pic=7&leader_topic=81&nextnews=6/19/2003%201:50:16%20PM )

*

VSTK - 2736


6 ĐẠI ĐÔNG Á 1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

I/ Phát Xít Nhật vào Đông Dƣơng So với Nam Kỳ và Bắc Kỳ, phong trào Đông Dƣơng đại hội ở Trung Kỳ bắt đầu chậm hơn và chỉ kéo dài đƣợc một tháng thì ngày 21-9-1936 bị chính quyền bảo hộ Pháp ra lệnh cấm Đông Dƣơng đại hội tập họp ngay khi đại hội toàn kỳ đang họp toàn kỳ dƣới sự chủ tọa của Phạm văn Quang, chủ tịch Viện Dân biểu Trung Kỳ và đã bầu ra một ủy ban lâm thời gồm có 26 ủy viên vào ngày 20-9-1936. Ngày 30 tháng 03 năm 1938, Bảo Đại ra đạo dụ nhập quần đảo Hoàng Sa-Paracel vào tỉnh Thừa Thiên. Vào mùa Thu tháng 08 năm 1938, trong khi Nguyễn Ái Quốc đƣợc Quốc tế Cộng sản Liên Sô “nới lỏng” cho phép trở qua Trung Hoa thì chính quyền bảo hộ Pháp ở Trung Kỳ vào tháng 5-1939 cũng đồng ý để cho Bảo Đại cùng với hoàng hậu Nam Phƣơng và các con đi Pháp nghỉ dƣỡng sức. Tuy nhiên Bảo Đại muốn lợi dụng cơ hội nầy để gặp thẳng bộ trƣởng bộ Thuộc địa Pháp G. Mandel để bàn thảo về tình trạng hiện hữu của nƣớc Việt Nam. Những điều đòi hỏi của Bảo Đại trong cuộc gặp mặt nầy khiến cho ngƣời Pháp e ngại: ngƣời Pháp phải giao trả uy quyền cai trị Bắc Kỳ cho vƣơng quyền hiện tại của nƣớc Việt Nam; phải xét lại và sửa đổi hiệp ƣớc bảo hộ 1884; phải khôi phục vƣơng quyền thực sự của nƣớc Việt Nam. G.Mandel chỉ hứa rằng sẽ cố gắng thực hiện một số việc nhƣng chỉ là những lời hứa cho phải phép ngoại giao, những lời hứa vô thƣởng vô phạt bởi vì mối bận tâm hàng đầu của nƣớc Pháp và đặc biệt là của bộ Thuộc Địa hiện giờ là họa xâm lấn của Phát xít Nhật đang đe dọa ở Á Châu trong đó có Đông Dƣơng của Pháp chứ không phải là vì vƣơng triều nhà Nguyễn của Bảo Đại không có thực quyền. Và Bảo Đại đi đã không lại về không tay trắng giống nhƣ số phận ngày trƣớc của thƣợng hoàng Khải Định. Sau khi trở về Huế, Bảo Đại lại chính thức viết thƣ gửi G. Mandel lặp lại những yêu cầu trong cuộc gặp gở vừa qua VSTK - 2737


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

giữa 2 ngƣời ở Paris nhƣng G. Mandel đã thẳng thừng trả lời là những yêu cầu của Bảo Đại không hợp thời, đúng lúc. Nhằm mục đích cô lập hóa nƣớc Trung Hoa, quân đội Phát xít Nhật đã tiến chiếm tỉnh Quảng Đông vào tháng 10 năm 1938. Tháng 03-1938 họ đánh chiếm quần đảo Trƣờng Sa-Spratly nằm sát hải phận nƣớc Việt Nam, kiểm soát con đƣờng hải vận của tàu bè quốc tế qua lại giữa Hồng Kông và Singapour. Tháng 02 năm 1939 Nhật đánh chiếm đảo lớn Hải Nam của Trung Hoa và nhƣ vậy là đã kiểm soát đƣợc Vịnh Bắc Kỳ của nƣớc Việt Nam. Cùng một lúc, quân đội của họ cũng biểu dƣơng lực lƣợng hăm dọa phong phong toả hải cảng Hải Phòng nhằm ngăn chận đƣờng tiếp tế cho Trung Hoa từ mặt biển và tuyến đƣờng sắt Vân Nam. Một cựu tham vụ quân sự toà đại sứ Nhật Bản ở Paris (Pháp quốc) là tƣớng Tsushihashi đã tới Hà Nội để yêu cầu chính quyền bảo hộ Pháp giới hạn hoặc phải chấm dứt các hình thức chuyển vận hàng hóa của Hoa kỳ viện trợ cho Trung Hoa. Yêu cầu nầy bị khƣớc từ một cách khôn khéo và dứt khoác và Nhật Bản cũng chƣa có phản ứng ngay tức khắc. Tuy nhiên sự liên minh càng lúc càng gắng bó của phe trục Phát xít quân phiệt Đức-Nhật là một mối đe dọa càng lúc càng gia tăng cho những thế lực thuộc địa của ngƣời Âu Châu da trắng tại vùng Viễn Đông nhất là đối với nƣớc Anh và nƣớc Pháp. Nƣớc Mỹ cho đến giờ phút nầy vẫn giữ thái chính sách không theo phe nào bằng cách không tham dự mà cũng không gửi quan sát viên trong cuộc Hội nghị Anh-Pháp tổ chức ở Singapour vào ngày 30 tháng 07 năm 1939 để đối phó với Phát xít Nhật tại vùng Thái Bình Dƣơng. Trƣớc mối đe dọa của quân phiệt Nhật, chính phủ Pháp đã tạm thời cử nhiệm một tƣớng lãnh quân sự là Decroux giữ chức vụ quyền nhiếp toàn quyền Đông Dƣơng trong lúc toàn quyền Đông Dƣơng Brévi đang nghỉ phép. Cũng vào khoảng đầu năm 1939, Cƣờng Để từ Tokyo (Đông Kinh-Nhật Bản) tới Thƣợng Hải để thành lập một tổ chức gọi là Việt Nam Phục Quốc Đồng Minh Hội. Đây là một tổ chức chính trị dựa vào thế lực đang lên của phát xít Nhật để VSTK - 2738


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

chống Pháp, khôi phục độc lập. Cƣờng Để (1882 - 1951) là cháu của vua Gia Long. Hội thành lập cuối tháng 2-1939 tại Thƣợng Hải, Trung Quốc trên cơ sở tập hợp một số lực lƣợng chính trị của ngƣời Việt Nam hoạt động lƣu vong ở Trung Quốc, có chính cƣơng, điều lệ và có cờ hiệu riêng. Hệ thống tổ chức từ trung ƣơng tới các địa phƣơng gồm: Tối cao Quân sự Uỷ viên Hội, Việt Nam Lâm thời Chấp chánh Chánh phủ và Việt Nam Phục quốc Quân. Tháng 9.1940, khi phát xít Nhật chuẩn bị đƣa quân vào Đông Dƣơng, các đơn vị Việt Nam Phục quốc Quân do Trần Trung Lập, Đoàn Kiểm Điểm, Hoàng Lƣơng... đã tổ chức những trận tập kích quân Pháp đồn trú ở biên giới Việt Trung nhằm gây sức ép với thực dân Pháp, chuẩn bị cho quân đội Nhật vƣợt biên giới vào Việt Nam. Sau khi Nhật đảo chính Pháp ở Việt Nam (tháng 3.1945) và công nhận chính phủ Trần Trọng Kim thì Cƣờng Để kể nhƣ bị Nhật bỏ rơi và hội tự tan rã. Đảng Cộng sản Đông Dƣơng đã luôn luôn tuyên truyền cho việc thành lập một Mặt Trận Thống Nhất Dân Chủ bao gồm mọi thành phần hay phe nhóm mà họ cho là tiến bộ. Chủ thuyết của họ lúc nầy là tự do dân chủ và cãi thiện mức sống của ngƣời dân trong nƣớc sẽ thúc đẩy dân chúng Đông Dƣơng trở thành đoàn quân binh hùng hậu trên khắp mặt chiến trƣờng chống phát xít Nhật. Chiến dịch tuyên truyền nầy của Cộng sản Đông Dƣơng đƣợc thực thi bởi các hội đoàn, đoàn thể hữu nghị hay qua trung gian của những tổ chức thợ thuyền, nông phu đã trở thành một mạn lƣới bao trùm Nam Kỳ Hạ do Cộng sản Đông Dƣơng tạo dựng ở khắp nơi nhƣng bị chính quyên thuộc địa xếp vào loại các hội đoàn, tổ chức bất hợp pháp, phá rối trật tự trị an. Chính phủ Pháp do Léon Blum của Mặt Trận Bình Dân Pháp làm thủ tƣớng chỉ tồn tại một năm từ tháng 06 năm 1936 đến tháng 06 năm 1937 và Mặt Trận Bình Dân tự tan rả từ mùa Thu năm 1938. Sự đổ vỡ của chính phủ Léon Blum và mặt trận Bình Dân ở Pháp đã khiến cho chính quyền Thuộc Địa Pháp hành động mạnh bạo và cứng rắn trở lại đối với các đảng phái và tổ chức chống đối ở Đông Dƣơng đặc biệt là đối với các thành phần VSTK - 2739


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

Cộng sản, bất kể là thuộc đệ tam hay đệ tứ quốc tế. Lê Hổng Phong, cánh tay phải của Nguyễn Ái Quốc sau 2 năm sống lén lút dƣới một tên giả ở Nam Kỳ Hạ đã bị mật thám Pháp bắt giam lỏng tại gia ở Nghệ Tỉnh rồi bị bắt lại vào tháng 09 năm 1939 tại Sài Gòn và bị đày đi Cù lao nhà tù Côn Sơn. Ngày 26 tháng 09 năm 1939, Hội đồng bộ trƣởng của chính phủ Pháp ký sắc lệnh giải tán và cấm mọi hoạt động của các tổ chức Cộng sản. Ngày 28 tháng 09 năm 1939, toàn quyền Đông Dƣơng Decroux ban hành sắc lệnh kể trên và chiến dịch bắt bớ, truy lùng mạnh bạo các phần tử Cộng sản bắt đầu từ tháng 10 năm 1939 đến tháng 01 năm 1940. Tạ Thu Thâu, Dƣơng Bạch Mai, Trần Văn Giàu bị bắt giam. Các thành phần Cộng sản đệ tứ Trosky kể nhƣ hoàn toàn tan rả. Cách thành phần Cộng sản Đông Dƣơng tạm thời rút vào hoạt động bí mật và thành lập một cơ quan chỉ đạo gọi là Tổng Bộ với các cán bộ nồng cốt quan trọng của đảng đóng bản dinh trên lãnh thổ Trung Hoa sát gần với biên giới Bắc Kỳ. Cuối năm 1939, một số nhân vật của Tổng bộ nầy đã đến ẩn náu ở tỉnh Quảng Tây trong đó có Phạm Văn Đồng, Đặng Xuân Khu (Trƣờng Chinh) và Võ Nguyên Giáp. Giáp bỏ chạy một mình, bỏ vợ ở lại cho mật thám Pháp bắt vào tháng 05 năm 1941, bị tòa án quân sự của Pháp ở Hà Nội kết án 15 năm tù khổ sai và chết vào năm 1943. Ngày 17 tháng 01 năm 1940, Nguyễn Văn Cừ, Lê Duẫn bị bắt ở Sài Gòn. Ngày 21 tháng 04 năm 1940, Võ Văn Tần, bí thƣ xứ ủy Nam Kỳ bị bắt. Ngày 30 tháng 07 năm 1940, Nguyễn thị Minh Khai bị bắt tại Chợ Lớn cùng một lúc với Nguyễn Hữu Tiến và Võ văn Kiệt. * Ngày 01 tháng 01 năm 1940, sau khi tƣớng Tsuchihashi cùng với tƣ lệnh tình báo của Nhật Bản lại đến Hà Nội gây áp lực với toàn quyền Đông Dƣơng De Catroux phải có biện pháp ngăn chận việc chuyển vận tiếp tế quân nhu, quân dụng, vũ khí đạn dƣợc cho Trung Hoa bằng tuyến đƣờng xe lửa Hải PhòngVSTK - 2740


1

2

3

Vân Nam, Máy bay Nhật oanh tạc một đoàn xe lửa của Pháp trên tuyến đƣờng nầy. Sau đó, vào tháng 04 năm 1940, máy bay Nhật lại oanh kích tuyến đƣơng sắt nầy ở nội địa Trung Hoa.

Toàn quyền Đông Dƣơng Decroux http://en.wikipedia.org/wiki/Image:Georges_Catroux_1940.jpg 4

5

6

7

8

9

10

Ngày 14 tháng 06 năm 1940, quân đội phát xit Đức tiến vào thủ đô Paris. Thống chế Philippe Pétain thành lập chính phủ Pháp ở tỉnh Bordeaux thay thế chính phủ Paul Reynaud và chủ trƣơng hợp tác với phát xít Đức. Cùng trong khoảng thời gian nầy tƣớng de Gaulle từ Luân Đôn nƣớc Anh khởi phát phong trào du kích và giải phóng nƣớc Pháp khỏi gót giày xâm lƣợc của phát xít Đức.

Thống chế Philippe Pétain và Adolphe Hitler http://www.marechal-petain.com/avertissement.htm

11

12

13

14

15

16

17

18

Ngày 19 tháng 06 năm 1940, bộ Ngoại giao Nhật ở Đông Kinh (Tokyo) gửi một tối hậu thƣ đến tòa đại sứ Pháp ở Nhật yêu cầu Pháp trong vòng 24 giờ đồng hồ ra lệnh cho chính quyền Pháp ở Đông Dƣơng phải đóng cửa biên giới ViệtTrung, chấm dứt mọi hình thức tiếp vận cho Quốc Dân Đảng của Tƣởng Giới Thạch ở Trung Hoa bằng đƣờng bộ, đƣờng sắt và phải để cho phái viên Nhật giám sát việc thi hành tối hậu thƣ nầy tức là phải có sự hiện diện của quân đội Nhật ở Bắc Kỳ.

VSTK - 2741


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Sức mạnh quân sự hải, lục, không quân của phát xít Nhật quá mạnh so với lực lƣợng quân sự của Pháp ở Đông Dƣơng và ngƣời Pháp chắc chắn là phải đơn phƣơng chống chỏi một mình nếu phải tuyên chiến với Nhật vì Hoa Thịnh Đốn cũng nhƣ Luân Đôn không muốn can dự vào. Ngày 20 tháng 06 năm, Benjamin Sumner Welles cố vấn kiêm phó ngoại trƣởng Ngoại giao của tổng thống Hoa Kỳ Franklin D. Roosevelt thông báo cho toà đại sứ Pháp ở Hoa Thịnh Đốn hay rằng chính phủ Hoa Kỳ không thể can dự tranh chấp với Nhật và vì vậy nếu Nhật tấn công Đông Dƣơng thì Hoa Kỳ cũng không thể làm gì hơn. Tốt hơn là Pháp nên thi hành tối hậu thƣ của Nhật.

Sumner Wellles http://en.wikipedia.org/wiki/Sumner_Welles#World_War_II 13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

Toàn quyền Catroux chấp nhận đóng cửa biên giới Việt – Hoa và phải để cho Nhật giám sát nhƣng lại dụng kế hoãn binh chờ sự tiếp viện của Hoa Kỳ bằng cách yêu cầu phải có một thỏa hiệp đích xác về vấn đề đóng cửa biên giới. Ngày 22 tháng 06 năm 1940, Pétain ký thỏa hiệp hợp tác với Đức vô điều kiện và sau đó chuyển chính phủ Pháp từ Bordeaux về Vichy. Ngày 25 tháng 06 năm 1940, để dung hoà với phe trục phát xít Đức-Nhật, chính quyền Pétain ra nghị định triệu hồi toàn quyền Đông Dƣơng Catroux vì tự quyền thƣơng thuyết với VSTK - 2742


1

2

3

4

Nhật Bản ở Hà Nội và cử đô đốc Jean Decoux sang Đông Dƣơng thay thế. Catroux sang Singapour rồi sang Luân Đôn theo lực lƣợng kháng chiến chống phát xít Đức của tƣớng De Gaulle.

Đô đốc Jean Decoux tƣ lệnh lực lƣợng hải quân Pháp tại Viễn Đông, Toàn quyền Đông Dƣơng từ 25-06-1940 và Bản đồ Đông Dƣơng http://www.netmarine.net/tradi/celebres/jeandecoux/index.htm

5

6

7

8

9

10

11

12

13

Ngày 27 tháng 06 1940, chính quyền thuộc dịa Anh ở Singapour tuyên bố chỉ yểm trợ kinh tế cho Đông Dƣơng nhƣng không dính líu gì đến các vấn đề quân sự chống phát xít Nhật. Ngày 29 tháng 06 năm 1940, đoàn giám sát Nhật Bản do tƣớng Nishihara cầm đầu tới Hà Nội. Ngày 02 tháng 08 năm 1940, Tham mƣu trƣởng quân đội Nhật ở Quảng Đông là Sato đến Hà Nội để đòi hỏi toàn quyền Decoux phải chấp nhận cho binh đội Nhật Bản đƣợc di chuyển VSTK - 2743


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

ngang qua lãnh thổ Bắc kỳ để váo lãnh thổ Trung Hoa, phải để cho quân đội Nhật phòng giữ và xử dụng các phi trƣờng ở Đông Dƣơng và có quyền xử dụng mọi thứ tiện ích để chuyển quân, vũ khí, đạn dƣợc, quân nhu và quân dụng. Cùng một ngày nầy, đại sứ Nhật ở Vichy cũng chuyển đến bộ ngoại giao của chính phủ Pháp đƣơng nhiệm những đòi hỏi nầy. Ngày 13 tháng 08 năm 1940, chính phủ Pháp ở Vichy đồng ý thƣơng thảo trên căn bản đòi hỏi của Nhật Bản bất chấp khuyến cáo của toàn quyền Đông Dƣơng Decoux cho rằng nhƣợng bộ nhƣ vậy thì ngƣời Nhật sẽ là chủ Đông Dƣơng giống nhƣ trƣờng hợp ngƣời Nhật đã làm chủ Mãn Châu của Trung Hoa. Ngày 22 tháng 08 năm 1940, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ lại khuyến cáo rằng Hoa Kỳ sẽ không thể có một trợ giúp nào trong tiến trình thƣơng lƣợng của nƣớc Pháp về những yêu cầu của Nhật Bản. Do đó, chính phủ Pháp ở Paris và chính quyền Pháp ở Đông Dƣơng may ra và chỉ còn có thể yêu cầu ngƣời Nhật thừa nhận chủ quyền thƣợng quốc của nƣớc Pháp trên những quốc gia Đông Dƣơng mà thôi. Nhật đồng ý nhận chủ quyền của nƣớc Pháp ở Đông Dƣơng. Do đó ngày 20 tháng 08 năm 1940, tại Tokyo, Pháp-Nhật ký kết một hiệp ƣớc trong đó Nhật thừa nhận chủ quyền của Pháp ở Đông Dƣơng và Pháp chấp nhận tình trạng tiên quyết và những đặc quyền của Nhật về việc sử dụng một số những tiện ích trên lãnh thổ Bắc Việt vào những mục đích quân sự để giải quyết chiến trƣờng ở Trung Hoa. Hiệp ƣớc nầy còn quy định rằng Bộ chỉ huy quân đội Nhật và quân đội Pháp ở Đông Dƣơng phải xúc tiến ký kết ngay một thoả hiệp quân sự để việc thực thi phù hợp với tinh thần bản hiệp ƣớc Tokyo. Buổi chiều ngày 20 tháng 08 năm 1940, tƣớng Nishihara Issaku đã gặp toàn quyền Đông Dƣơng Decoux. Trở ngại trong việc thỏa hiệp lần nầy là hiệp ƣớc Tokyo không quy định một cách minh thị là quân đội Nhật đƣợc sử dụng các sân bay để tấn kích các trục lộ dẫn qua nƣớc Miến Điện. Toàn quyền Decoux không chấp nhận, cuộc thƣơng lƣợng bị gián đoạn. Nhật động binh nơi biên giới tỉnh Quảng Tây gây áp lực và hăm dọa. Cuộc thƣơng nghị trở lại giữa 2 bên vào ngày 12 VSTK - 2744


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

tháng 09 năm 1940 nhƣng lại không đạt đƣợc thoả hiệp nào vì phía Pháp trông chờ sự can thiệp của Hoa Kỳ. Nhiều thiết vận hạm của Nhật biểu dƣơng lực lƣợng trong Vịnh Bắc Kỳ. Hoa kỳ làm ngơ. Tƣớng Nishihira tuyên bố sẽ cắt đứt thƣơng lƣợng. Ngày 22 tháng 09 năm 1940, tổng tƣ lệnh quân đội Pháp ở Đông Dƣơng Martin phải chịu ký kết chấp nhận những điều khoản do tƣớng Nishihara đƣa ra nhƣ sau: - Quân đội Nhật ở tỉnh Quảng Đông có quyền sử dụng lãnh thổ Bắc Kỳ để di chuyển xuống doanh trại của Nhật sẽ đƣợc thiết lập ở bến cảng Hải Phòng. - Không quân của Nhật đƣợc quyền sử dụng những phi trƣờng Gia Lâm (Hà Nội), Lào Kay, phủ Lạng Thƣơng. - Lực lƣợng quân sự Nhật đóng ở Bắc kỳ không đƣợc quá 6,000 ngƣời. Nơi biên giới Trung - Việt, quân Nhật từ tỉnh Quảng Tây vì chờ đợi quá lâu lệnh vƣợt biên giới để di chuyển xuống Hải Phòng cho nên đã ra lệnh tấn kích quân Pháp ở Lạng Sơn vào các ngày 22, 23 và 24 tháng 09 năm 1940. Quân đồn trú của Pháp bị thiệt hại nặng nể ở Na Sầm, Đồng Đăng, Lộc Bình. Ngày 25 tháng 09 năm 1940 tƣớng Mennerat chỉ huy quân binh Pháp ở Lạng Sơn đầu hàng, quân Nhật làm chủ tỉnh thành Lạng Sơn. Quân Nhật tiếp tục đổ bộ lên bờ biển Đồ Sơn . Ngày 26 tháng 09 năm 1940 máy bay Nhật oanh kích cảng Hải Phòng Tƣớng Nishihara phải ra lệnh ngƣng bắn và trả tự do các tù binh Pháp ở Lạng Sơn. Thoả hiệp Martin-Nishihira bắt đầu có hiệu lực và cảng Hải Phòng đầy ngập quân đội của Nhật. Kể từ lúc nầy phát xít Nhật xem nhƣ đã xâm nhập một cách “hòa bình” vào vùng Đông Dƣơng và Bắc Kỳ là khởi điểm cho việc chủ nghĩa bá quyền Đại Đông Á của đế quốc phát xít Nhật. Vì phải lo đối phó với hiểm họa phát xít Nhật, các nhà cầm quyền thuộc địa của Pháp ở Đông Dƣơng không còn dƣ thời giờ để lƣu tâm đến những biến chuyển khác xảy ra ở vùng biên giới Việt-Hoa. Sự kiện Phát xít Nhật tấn công Lạng Sơn đã làm mồi cho một cuộc nổi dậy bằng quân sự của những ngƣời Việt Nam đang lƣu vong ở Quảng Tây thuộc tổ VSTK - 2745


1

2

3

4

5

6

7

8

9

chức Việt Nam Phục Quốc Hội của Cƣờng Để vì tổ chức nầy tin chắc là phát xít Nhật sẽ giúp họ đánh đuổi quân Pháp xâm lƣợc, khôi phục bờ cõi vƣơng quốc Việt Nam cho Cƣờng Để. Đoàn quân của họ có tên là Việt Nam Kiến Quốc Quân do Trần Trung Lập và Hoàng Lƣơng, cùng với Trần Phúc An mang quân hàm của quân đội Nhật chỉ huy làm hƣớng đạo và đánh phá các đồn bót cô lập của Pháp trong vùng Tây Nam tỉnh Lạng Sơn. II/- Thời vận của đảng Cộng Sản Đông Dƣơng

17

Theo một ngƣời Trung Hoa có tên là Hoàng Tranh Huang Zheng chuyên nghiên cứu về Nguyễn Ái Quốc thì trong thời gian quân Nhật chuẩn bị động binh nơi vùng biên giới Việt-Trung thì Nguyễn Ái Quốc cũng đang tìm cách bắt liên lạc với một cán bộ Cộng sản Đông Dƣơng ở Long Châu vào khoảng mùa Thu năm 1939 nhƣng bất thành vì ngƣời giao liên phải quay trở về Việt nam vì giữa đƣờng bị cƣớp chận đón lấy hết tiền bạc (S.Q. Judge; sđd; trích dẫn số 45 nơi trang 294: Hoàng Tranh: Hồ

18

Chí Minh and China; xuất bản ở Bắc Kinh, 1990 bản dịch Việt Nam; trang 102)

10

11

12

13

14

15

16

http://www.tienphong.vn/tianyon/Index.aspx?ArticleID=123818&ChannelID=6 Hoàng Tranh 19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

Tại nội địa Việt Nam, sau khi tổng bí thƣ Cộng sản Đông Dƣơng Nguyễn Văn Cừ bị bắt từ tháng 01 năm 1940 kế đến Võ Văn Tần bị bắt vào tháng 04 và Nguyễn Thị Minh Khai cũng bị bắt vào tháng 07 thì đảng bị khủng hoảng vì sự khiếm khuyết cán bộ lãnh đạo có kinh nghiệm. Nhƣ đã trình bày ở các phần trƣớc (trang 2751, 2752), sau khi dự Hội nghị khoán đại Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Đông Dƣơng từ 25 tháng 08 năm 1937 đến 04 tháng 09 năm 1937, Phùng Chí Kiên trở qua Hồng Kông với tấm thẻ căn cƣớc mang tên Phùng Nguơn Vĩnh. Sau đó vào năm 1938, đƣơng sự bị cảnh sát Anh bắt và trục xuất, VSTK - 2746


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

phải đến ẩn trú ở thành phố Sơn Đầu thuộc tỉnh Quảng Đông –Trung Hoa. Năm 1939, Phùng Chí Kiên từ Sơn Đầu về Côn Minh tổ chức Ban Hải Ngoại đảng Cộng sản Đông Dƣơng cùng với Hoàng Văn Hoan và Vũ Anh, xuất bản tờ báo Đồng Thanh tuyên truyền chống Pháp và ủng hộ Trung Hoa chống quân phiệt Nhật. Theo Hoàn Văn Hoan viết lại trong sách Giọt Nước trong Biển cả thì vào năm 1940, Nguyễn Ái Quốc về Côn Minh dƣới bí danh là Hồ Quang mang cấp bậc thiếu tá bên cạnh tƣớng Diệp Kiếm Anh qua lại Văn phòng Bát lộ quân thƣờng lui tới để cố vấn cho Phùng Chí Kiên chỉ đạo công tác của Ban Hải Ngoại. Theo sự giới thiệu của Hồ Học Lãm, và theo lời cố vấn của NAQ, ban Hải Ngoại tìm đến khuyến dụ một ngƣời Việt Nam mang quân hàm thiếu tƣớng trong quân đội của Trung Hoa Quốc Dân Đảng tên là Trƣơng Bội Công. Chẳng những không chiêu dụ không đƣợc mà còn bị Trƣơng Bội Công ghi tên tuổi của toàn Ban Hải Ngoại vào đơn vị tình báo do đƣơng sự chỉ huy và gửi báo cáo về cho Tƣ lệnh vùng IV Trƣơng Phát Khuê, một kẻ chống Cộng sản triệt để. Tháng 10 năm 1940, theo lời cố vấn của NAQ để tránh bị lộ hình tích Cộng sản do sự báo cáo của Trƣơng Bội Công, Ban Hải Ngoại Cộng sản Đông Dƣơng ở Côn Minh di chuyển về Quế Lâm thuộc tỉnh Quảng Tây cùng với NAQ, Hoàng Văn Hoan, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp. Để hoạt động hợp pháp, Ban Hải Ngoại CSĐD cần phải đăng ký với chức quyền Trung Hoa Quốc Dân Đảng ở Quế Lâm- bề ngoài nhƣ là một tổ chức của những người Việt Nam không cộng sản ở hải ngoại - chống Pháp và chống phát xít Nhật. Vào lúc nầy còn có Hồ Học Lãm cũng đang nằm điều trị tại một bệnh viện ở Quế Lâm. Đƣơng sự là ngƣời sáng lập ra tổ chức Việt Nam Độc Lập Đồng Minh Hội gọi tắt là Việt Minh vào năm 1936. Đây là một tổ chức không cộng sản và có đăng ký hoạt động với chức quyền Trung Hoa Quốc Dân Đảng ở Nam Kinh. Nghe theo sách lƣợc “Của ngƣời phúc ta” mà Nguyễn Ái Quốc luôn luôn áp dụng, danh xƣng hội Việt Minh của Hô Học Lãm đƣợc Ban Hải Ngoại Cộng sản Đông VSTK - 2747


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34 35 36 37 38

Dƣơng xem nhƣ là một tổ chức của họ dƣới sự điều khiển của Hồ Học Lãm để có thể hoạt động một cách công khai và đồng thời có thể tìm đƣợc sự yểm trợ của chức quyền quân sự Trung Hoa Quốc Dân Đảng ở Quế Lâm là Lý Tề Thâm, tƣ lệnh khu Tây Nam tỉnh Quảng Tây. Trƣớc đó một tháng, ngày 27 tháng 09 năm 1940, khi quân Pháp rút chạy vì sự tấn công bất ngờ của Nhật vào Lạng Sơn, đảng bộ Bắc Sơn Cộng sản Đông Dƣơng ở Bắc Kỳ đã khích động quần chúng thuộc các bộ tộc Tày, Dao, Nùng, Kinh nổi dậy cƣớp chính quyền, tấn công các đồn bót, cƣớp vũ khí và các đơn vị lính Pháp đang rút chạy. Sau khi đã ký thỏa hiệp nhân nhƣợng với Nhật, chính quyền bảo hộ Pháp ở Bắc Kỳ đƣa quân lên Cao Bằng, Lạng Sơn, chiếm lại các đồn và đàn áp dữ dội. Các cán bộ Cộng sản cầm đầu và dân chúng tham dự cuộc nổi loạn nầy phải bỏ chạy trốn sang bên kia biên giới, tựu tập ẩn náu tại vùng phía nam thị trấn Jingxi (Tịnh Tây) trên lãnh thổ Trung Hoa cách biên giới tỉnh Cao Bằng của Việt Nam khoảng 65 dặm. Cuộc nổi dậy tự phát của đảng bộ Cộng sản Đông Dƣơng ở Bắc Sơn thất bại. Trong khi tƣớng Trƣơng Bội Công đang tiến hành tổ chức trại tuyển binh Việt Nam ở Tịnh Tây (khoảng hơn 40 ngƣời) để xử dụng cho quân đội Quốc Dân Đảng Trung Hoa thì Nguyễn Ái Quốc cũng phái Võ Nguyên Giáp, Vũ Anh và Cao Hồng Lãnh đi Tịnh Tây để tiếp xúc với 2 cán bộ Công sản Bắc Sơn là Lê Quảng Ba sắc tộc Tày và Hoàng Sâm tức Trần Văn Kỳ cùng nhiều thành viên Cộng sản khác chạy thoát từ Bắc Sơn sau cuộc càn quét của quân Pháp. Từ Tịnh Tây, Võ Nguyên Giáp, Vũ Anh và Cao Hồng Lãnh yêu cầu NAQ đến Tịnh Tây để bàn định hợp tác với Trƣơng Bội Công. Do đó, Nguyễn Ái Quốc cùng với Phạm Văn Đồng, Hoàng Văn Hoan, Phùng Chí Kiên rời Quế Lâm xuôi Nam để đến Tịnh Tây. Về việc nầy, Hoàng Văn Hoan đã viết lại trong quyển Giọt nước trong biển cả nhƣ sau: “Đƣợc điện mời của Trƣơng Bội Công, Bác và chúng tôi xếp đặt về Tịnh Tây ngay. Lần này ra đi có vẻ đƣờng hoàng vì Lý Tề Thâm đã tặng tám trăm bạc làm lộ phí và cấp giấy chứng minh thƣ đi đƣờng với danh nghĩa “Hoa Nam công tác đoàn”, đóng dấu có hai chữ “Trung chính” (dấu triện hành chánh của Quốc Dân Đảng Tƣởng Giới Thạch ) đỏ lòe VSTK - 2748


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

và to tƣớng. Bác và tất cả chúng tôi kéo về Liễu Châu gặp các đồng chí Cáp, Lộc, Trình, Hiền,…từ Côn Minh đến đƣơng chờ ở đó, rồi cùng nhau đƣờng hoàng đi xe công cộng về Nam Ninh. Đến Nam Ninh ở độ hai ngày, rồi thuê thuyền đi Điền Đông. Trong khi đi thuyền, vì còn bí mật với một số đồng chí, nên Bác đóng vai một ký giả Trung Quốc, thƣờng nói chuyện với chúng tôi bằng tiếng Trung Quốc, khi nói về thời sự phức tạp thì nói bằng tiếng Pháp do anh Phạm Văn Đồng dịch. Đi thuyền độ bảy ngày thì đi Điền Đông, các anh Đồng, Lộc Trình và Hiền đi xe công cộng về Tịnh Tây trƣớc, còn Bác, anh Phùng Chí Kiên, anh Cáp và tôi thì ở lại Thiên Bảo để chờ tin tức từ phía biên giới đến. Sau một hôm, anh Vũ Anh cƣỡi xe đạp đến Thiên Bảo gặp Bác, báo cáo mọi việc chuẩn bị đã xong xuôi. Ngày thứ ba, Bác và chúng tôi đi bộ, ăn cơm trƣa ở Túc Vinh [12] rồi tiếp tục đi, độ tám giờ tối đến Tân Khƣ, một phố nhỏ ở dọc đƣờng, cách Tịnh Tây khoảng mƣời cây số, thì đã thấy các anh Vũ Anh và Hoàng Sâm chờ sẵn ở đấy. Bác và chúng tôi đƣợc xếp đặt ở trong một nhà quần chúng ngay trong phố Tân Khƣ. *

17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45

Bác sở dĩ đến Tân Khƣ là cốt để chờ sự liên lạc của các đồng chí ở Tịnh Tây và trong nƣớc. Thời gian này, Bác và chúng tôi thƣờng hẹn anh Đồng, anh Giáp đến gặp ở một chỗ khoảng giữa đƣờng Tân Khƣ- Tịnh Tây để nghe phản ánh tình hình: Các anh em ở Liễu Châu về đã xếp đặt ổn. Số anh em bốn mƣơi ba ngƣời [13] từ Cao Bằng chạy ra, Trƣơng Bội Công đã tập hợp lại tổ chức thành một đơn vị huấn luyện do Trƣơng Trung Phụng phụ trách, nhƣng thấy cách đối xử và huấn luyện quân sự theo kiểu phát-xít, nên anh em đã có ý định bỏ Trƣơng Bội Công, chỉ còn nấn ná chờ cơ hội. Một buổi chiều, Bác, anh Phùng Chí Kiên, anh Cáp và tôi ăn cơm chiều xong, đang đi bách bộ ở ngoài đƣờng, thì gặp hội anh Lê Quảng Ba, Hoàng Sâm đi từ Tịnh Tây đến, nói tình hình nghiêm trọng, không thể ở chỗ Trƣơng Bội Công nữa, đã thu xếp cho anh em ngày mai chạy về biên giới, còn chúng tôi thì đến Pà Mông sẽ đi đƣờng vòng hội hợp với anh em ở Cột Mà. Bác chỉ hỏi qua loa mấy câu, rồi để cho hai anh cứ đi. Còn Bác và chúng tôi thì vừa đi bách bộ vừa trao đổi ý kiến, thấy nhƣ vậy là không ổn, Bác bảo tôi và anh Cáp đi ngay Pà Mông gọi các anh Lê Quảng Ba, Hoàng Sâm về hỏi lại cặn kẽ để xếp đặt cho kịp thời và thỏa đáng. Chúng tôi lập tức đi ngay, khoảng mƣời giờ tối đến Pà Mông, nửa đêm mới trở về đến Tân Khƣ. Bác giải thích cho anh Lê Quảng Ba biết rằng trong lúc này Quốc dân đảng Trung Quốc và Trƣơng Bội Công đang hết sức cần đến ngƣời Việt Nam, nên họ không bắt và làm hại anh em đâu. Cứ về Tịnh Tây tổ chức cho anh em đi đƣờng hoàng, nói là về nƣớc vận động quần chúng, sau khi đi trót lọt rồi sẽ viết thƣ cho Trƣơng Phát Khuê phê phán Trƣơng Bội Công và nói rõ lý do về nƣớc của anh em. Nhƣ vậy, họ không thể cho mình là chạy trốn, và sau này Trƣơng Bội Công cũng mất điều kiện để lợi dụng cách mạng.

VSTK - 2749


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

41

42

43

44

45

46

Nguyên vùng Tịnh Tây, Bình Mãnh trong những năm Trung Quốc chống Nhật đã trở thành một bộ phận quan trọng của khu du kích Quảng Tây. Một số đồng chí chúng ta nhƣ Lê Quảng Ba, Hoàng Sâm một mặt tham gia du kích với quần chúng Trung Quốc, một mặt phát triển lực lƣợng cách mạng ở các vùng gần biên giới trong tỉnh Cao Bằng. Đến khi trong nƣớc bị Pháp khủng bố, các đồng chí phải đƣa một số cán bộ chạy ra ngoài tạm thời nƣơng náu ở chỗ Trƣơng Bội Công. Bỗng đƣợc tin đƣơng cục Trung Quốc có lệnh cho lùng bắt, anh em sợ ở đó không đảm bảo nên mới đột ngột bỏ chạy. Đó là một cách xử lý thiếu sự trông thấy toàn diện mà Bác đã vạch ra và uốn nắn lại. Sau khi đƣợc ý kiến của Bác, anh Hoàng Sâm ở lại Tân Khƣ với chúng tôi, còn anh Lê Quảng Ba thì trở lại Tịnh Tây xếp đặt đƣa anh em đi một cách công khai về Cột Mà, rồi phân tán rải rác xung quanh đó. Lúc ra đi, Trƣơng Trung Phụng còn tỏ vẻ quyến luyến hẹn anh em sau này lại gặp nhau. Việc 43 anh em rời Tịnh Tây đã tiến hành đƣợc trót lọt, Bác bảo tôi thảo một bức thƣ bằng chữ Trung Quốc để anh em gửi cho Trƣơng Phát Khuê. Thảo xong đƣa Bác xem, Bác sửa lại mấy chỗ, tôi thấy sửa nhƣ thế ý vẫn đúng nhƣng văn pháp không đúng, nên có ý thắc mắc hỏi lại. Bác trả lời: Chú chỉ biết viết thƣ là viết thƣ, chứ chƣa biết chính trị. Ngƣời Việt Nam ở vùng dân tộc viết chữ Trung Quốc thế nào mà đúng văn pháp đƣợc. Viết sai nhƣ vậy họ mới tin là anh em viết. Có thể nói cái thƣ này hay ở chỗ viết dốt, nếu nhƣ viết đúng văn pháp lại là không hay. Việc tuy nhỏ nhƣng đối với tôi là một bài học sâu sắc về công tác quần chúng và công tác thực tế. Từ đó, tôi và anh Hoàng Sâm cứ thƣờng đi lại vùng Pà Mông để củng cố và phát triển công tác quần chúng, vì quần chúng ở đây là những ngƣời có cảm tình với du kích, với đƣờng lối của Đảng Cộng sản Trung Quốc và có cảm tình với cách mạng Việt Nam. Chính ở đây, cuối năm 1942, khi Bác còn ở trong nƣớc ra đã lấy một ngƣời quần chúng đi dẫn đƣờng, rồi ngƣời đó cùng bị bắt một lúc với Bác và bị giam chết ở nhà giam Liễu Châu. Cuối năm 1940, đầu năm 1941, anh Bùi Đức Minh đƣa đồng chí Hoàng Văn Thụ từ trong nƣớc đến Tân Khƣ gặp Bác để báo cáo tình hình trong nƣớc và tình hình chuẩn bị cho Hội nghị Trung ƣơng lần thứ tám. Sau đó ít lâu, cơ sở biên giới đã đƣợc chuẩn bị xong, Bác và các anh Phùng Chí Kiên, Đặng Văn Cáp, Hoàng Sâm chuẩn bị về nƣớc; còn tôi, theo chỉ thị của Bác, đi Long Châu để liên lạc và xây dựng cơ sở ở đấy. *

Theo Sophia Quinn Judge thì trong lần đi chuyển nầy chính quyền Trung Hoa Quốc Dân Đảng ở Quế Lâm đã cấp giấy phép đi đƣờng cho Nguyễn Ái Quốc dƣới một tên gọi mới là Hồ Chí Minh. (HCM) Cũng theo S.Q. Judge thì sau khi tới Tịnh Tây vào cuối năm 1940, HCM cử nhiệm Vũ Anh quay trở về vùng biên VSTK - 2750


1

2

3

4

5

6

7

8

giới tỉnh Cao Bằng để tìm một vùng an toàn dùng làm căn cứ địa và mật khu cho những hoạt động của Cộng sản Đông Dƣơng có tên gọi là Pác Bó ở về phía Tây Bắc tỉnh Cao Bằng khoảng 60 cây số. Những tân binh do Trƣơng Bội Công thâu nhận và tập huấn quân sự ở Tịnh Tây đã đƣợc Võ Nguyên Giáp kéo đi theo Ban Hải ngoại Cộng sản Đông dƣơng về Pác Bó để đƣợc HCM giáo huấn bổ túc thêm (S.Q.Judge; sđd; trang 247, 248).

Hang Cóc Bó ở Pác Bó http://72.14.235.104/search?q=cache:pMCW711UEDwJ:www.ngoisao.net/News/Choigi/2007/07/3B9BFA82/+hang+Pac+Bo&hl=en&ct=clnk&cd=138 9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

Theo tài liệu và sách sử của đảng Cộng sản thì HCM trở về căn cứ Pac Bó trên lãnh thổ Việt Nam vào tháng 02 năm 1941 và dùng hang Cóc Bó nhƣ là tổng hành dinh chỉ đạo. HCM cũng đã tiếp xúc với Hoàng Văn Thụ và Bùi Đức Minh đại diện cho Trung Ƣơng Đảng trong nội địa Việt Nam sang ở tại Tỉnh Tây để thảo luận về việc chuẩn bị triệu tập Trung Ƣơng Đảng Cộng sản Đông Dƣơng lần thứ VIII. Tháng 04 năm 1941, Việt Minh tạm thời dùng chính sách hoà hoãn với Trƣơng Bội Công bằng cách tham dự hội nghị thành lập hội Việt Nam Dân Tộc Giải Phóng Đồng Minh theo chỉ thị của Tƣởng Giới Thạch nhằm yểm trợ cho quân trung hoa vào nƣớc Việt Nam trong tƣơng lai. Ban chấp hành trung ƣơng của hội nầy gồm có nhóm ngƣời của Trƣơng Bội Công cùng với Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp. Nguyễn Hải Thần là chủ tịch ban giám sát. Hội đƣợc 2 tƣớng Trung Hoa Quốc Dân Đảng Lƣơng Phát Khuê và Lý Tế Thâm gửi thƣ chúc mừng. VSTK - 2751


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

Trong lúc hội nghị chuẩn bị việc thành lập tổ chức mới nầy, phía Việt Minh đã đƣa ra điều kiện là chức quyền Quốc Dân Đảng Trung Hoa cấp trên của Trƣơng Bội Công phải đảm nhiệm việc huấn luyện quân sự cho một số cán bộ của Việt Minh. Vì vậy, sau khi hội Giải phóng thành lập, thành viên Cộng sản Đông Dƣơng ở các tỉnh sát biền giới Việt-Hoa kéo nhau sang lãnh thổ Trung Hoa để đƣợc Quốc Dân Đảng Trung Hoa huấn tập quân sự ở Tịnh Tây gần Đại Long Đàm và ở các vùng ven biển phía Đông Trung Hoa. Hoàng Văn Hoan viết rằng không bao lâu, Trƣơng Bội Công bị chính quyền Tƣởng Giới Thạch bắt giam vì đã lợi dụng danh nghĩa của hội để mƣu lợi riêng tƣ và Nguyễn Hải Thần cùng với Trần Báo đƣợc chức quyền Trung Hoa giao trach nhiệm đúng đầu hội Việt Nam Dân Tộc Giải Phóng Đồng Minh. Về sau Trƣơng Bội Công đƣợc tha, nhƣng không còn đƣợc giữ một nhiệm vụ quan trọng nào trong hội nầy. Nhóm Việt Minh cũng hoàn toàn rút lui khỏi hội. Ngày 13 tháng 01 năm 1941, một toán binh lính Đô Lƣơng, Nghệ An do đội Cung cầm đầu nổi dậy cƣớp đồn Chợ Rạng nhƣng tất đều bị bắt với 10 án tử hình, 12 án khổ sai chung thân và 24 án khổ sai từ 5 đến 20 năm. Cuộc binh biến nầy là do ảnh hƣởng tuyên truyền binh vận của đảng Cộng sản Đông Dƣơng. Từ ngày 10 đến ngày 19 tháng 05 năm 1941, Hội nghị Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Đông Dƣơng lần thứ VIII tại rừng Khuổi Nậm, Pac Bó huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng do HCM chủ tọa với sự tham dự của Trƣơng Chinh, Hoàng Văn Thụ, Hoàng Quốc Việt, Phùng Chí Kiên, đại biểu xứ ủy Bắc Kỳ và Trung Kỳ. Đại hội quyết định lấy tên hội Việt Minh của Hồ Học Lãm để đổi thành một tổ chức của Cộng sản Đông Dƣơng gọi là Mặt Trận Việt Minh để thay thế cho một tổ chức cũ của họ đã có từ trƣớc tên là Mặt Trận Thống Nhất Phản Đế Đông Dƣơng. Từ Hội nghị nầy Trƣờng Chinh đƣợc bầu làm Tổng bí thƣ Ban Chấp hành Trung Ƣơng Đảng Cộng sản Đông Dƣơng. Ban Thƣờng vụ có Hoàng Văn Thụ và Hoàng Quốc Việt. Nghị quyết của đại

VSTK - 2752


1

2

3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

15 16 17 18 19 20 21 22 23 24

25 26 27 28 29

30 31 32

33 34 35 36 37

hội đã đƣợc tóm lƣợc trong bài viết Niên Biểu Toàn Khoá đăng trên báo Điện Tử Cộng Sản nhƣ sau: Mâu thuẫn chủ yếu đang diễn ra sâu sắc trên bán đảo Đông Dƣơng lúc này là mâu thuẫn giữa các dân tộc ở Đông Dƣơng với đế quốc phát xít Pháp-Nhật. Do đó, trong lúc này “khẩu hiệu của Đảng ta trƣớc hết phải làm sao giải phóng cho đƣợc các dân tộc Đông Dƣơng ra khỏi ách của giặc Pháp-Nhật… Nếu không giải quyết đƣợc vấn đề giải phóng dân tộc, không đòi đƣợc độc lập tự do cho toàn thể dân tộc, thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu mà quyền lợi của bộ phận giai cấp đến vạn năm cũng không đòi lại đƣợc”. Hội nghị tiếp tục giƣơng cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, tạm gác khẩu hiệu “đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày” thay bằng khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc và Việt gian chia cho dân cày nghèo, chia lại ruộng công cho công bằng, giảm tô và giảm tức. Nhằm khơi dậy mạnh mẽ hơn nữa tinh thần dân tộc, ý chí độc lập tự cƣờng của các dân tộc trên bán đảo Đông Dƣơng, Hội nghị chủ trƣơng vấn đề dân tộc phải đƣợc giải quyết trong từng nƣớc. Vì thế, phải thành lập ở mỗi nƣớc một Mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi. Đó là Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh, Ai Lao độc lập đồng minh, Cao Miên độc lập đồng minh. Sau khi đánh đuổi đƣợc đế quốc Pháp-Nhật thì các dân tộc sống trên cõi Đông Dƣơng sẽ tự mình quyết định lấy vận mệnh của mình. Sự tự do độc lập của các dân tộc sẽ đƣợc thừa nhận. Riêng đối với dân tộc Việt Nam sẽ thành lập nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, lấy cờ đỏ sao vàng năm cánh làm quốc kỳ. Công tác chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang đƣợc coi là nhiệm vụ trung tâm của Đảng và của nhân dân ta trong giai đoạn đó. Trong quá trình chuẩn bị để tiến lên khởi nghĩa giành chính quyền, Đảng chủ trƣơng đi từ khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền bộ phận khi có thời cơ để mở đƣờng tiến lên tổng khởi nghĩa toàn quốc. Hội nghị đã cử ra Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng chính thức, trong đó Ban Thƣờng vụ gồm có Trƣờng Chinh là Tổng Bí thƣ, Hoàng Văn Thụ và Hoàng Quốc Việt là Uỷ viên thƣờng vụ. Nhân dịp Hội nghị, Nguyễn ái Quốc gửi thƣ kêu gọi đồng bào cả nƣớc: “Trong lúc này quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy. Chúng ta phải đoàn kết lại đánh đổ bọn đế quốc và bọn Việt gian đặng cứu giống nòi ra khỏi nƣớc sôi lửa nóng”. (Nguồn: http://www.cpv.org.vn/print_preview.asp?id=BT1460341595 )

* 38

Sau đây là toàn văn bản Nghị Quyết của Hội Nghị nầy:

VSTK - 2753


Trung ƣơng Hội nghị lần thứ tám Đảng Cộng sản Đông Dƣơng 1

2 3 4 5 6 7 8

9 10 11 12 13 14 15 16 17 18

19

20 21 22 23 24 25 26

27 28 29 30 31

32 33 34 35 36 37 38 39

40 41

I- TÌNH HÌNH THẾ GIỚI A1) Đế quốc Chiến tranh lần thứ hai - Phát súng đầu tiên của bọn giặc cƣớp lần thứ hai đã nổ từ nǎm 1931, lúc Nhật chiếm Mãn Châu; 1935 ý đánh á (Abyssinie) 2); 1936 Đức - ý đua nhau giúp Phờrǎngcô (Franco) đánh Chính phủ bình dân Tây Ban Nha; 1938 Đức chiếm áo và Tiệp, cuộc chiến tranh tuy nổ bùng từ Âu đến á, Phi, nhƣng chỉ là trận đế quốc chiến tranh có tính chất phiến diện, nghĩa là một phe lũ đế quốc đánh hiếp các dân tộc nhƣợc tiểu. Tháng 9-1939, Đức đánh Ba Lan, Anh - Pháp tuyên chiến với Đức ý, trận đế quốc chiến tranh đổi hẳn ra tính chất toàn diện, nghĩa là hai phe lũ đế quốc giành xé nhau quyền lợi; hầu hết các dân tộc trên thế giới đều bị lôi cuốn vào chiến tranh. Từ các nƣớc Âu châu dƣới quyền thống trị của phát xít Đức - ý, các thuộc địa của Anh - Pháp ở á, Phi, úc và nhiều nƣớc khác đều lần lƣợt xô đổ vào cuộc chém giết to lớn này. Riêng Mỹ lúc đầu chƣa tham gia chiến tranh, nhƣng lại đóng vai trò nối giáo cho giặc, đứng ngoài bán khí giới cho hai phe đế quốc để tàn sát nhân loại; tất cả thế giới (trừ Liên Xô) đã bị hai phe đế quốc đẩy vào trận chém giết, tất cả thế giới đều biến thành một lò sát sinh ghê gớm. Trận giặc lần thứ hai biểu lộ những đặc điểm này: 1. Cũng nhƣ trận đế quốc chiến tranh lần trƣớc (1914- 1918), cuộc đế quốc chiến tranh này là cuộc xâu xé quyền lợi giữa hai phe đế quốc, đều vì mục đích tham lam muốn cƣớp giật và giành thuộc địa, thị trƣờng của nhau; đồng thời bên trong là cuộc tấn công cách mạng, bóc lột nhân dân. Đối với các thuộc địa, một lần nữa lại đi phỉnh lừa dân chúng ra mặt trận và cung cấp nhân lực, tài lực cho chiến tranh, thẳng tay đàn áp các phong trào giải phóng. 2. Càng rộng lớn hơn cuộc chiến tranh lần trƣớc, lần này đế quốc lại lôi cuốn không chừa một dân tộc nào vào trận chiến tranh; chỉ trong một nǎm Đức - ý đã lấy đƣợc Ba Lan, Hà Lan, Đan Mạch, Nauy, Lục Xâm Bảo, Bỉ, Pháp cùng các nƣớc ở Ba Nhĩ Cán 3). Cuộc chém giết lần lần lại lan tràn khắp các dân tộc khác không chừa một dân tộc nào. 3. Khác hẳn với cuộc chiến tranh lần trƣớc, lần này đế quốc đua nhau dùng những kỹ thuật chiến tranh hết sức tối tân, những chiến cụ dùng để ǎn thua nhau có một sức phá hoại và giết ngƣời gấp 100 lần chiến tranh trƣớc. Vì thế số tiền về chiến phí cũng to lớn gấp 100-1000 lần trƣớc, thì số ngƣời chết vì bom lửa, vì nạn chiến tranh cũng sẽ nhiều. Những đặc điểm ấy sẽ làm cho cuộc chiến tranh thêm dữ đội to lớn, chính vì quyền lợi của quân tƣ bản mà thêm một lần nữa nhân loại lại bị thiêu tàn đốt hoang gấp 100-1000 lần trƣớc. Ta lại chú ý đến đặc điểm khác nhau giữa cuộc chiến tranh hiện nay và cuộc chiến tranh 1914- 1918: VSTK - 2754


1 2 3 4 5

6 7 8 9 10

11 12 13 14 15

16 17 18 19 20 21 22 23 24 25

26

27 28 29 30 31

32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43

1) Trận đế quốc chiến tranh lần trƣớc trong lúc kinh tế và chính trị tƣ bản tƣơng đối với trƣớc cuộc chiến tranh này bị khủng hoảng ít sâu sắc hơn. Trái lại trận chiến tranh này nổ ra sau cuộc khủng hoảng ghê gớm về kinh tế cũng nhƣ chính trị làm cho các đế quốc đã phải ngắc ngứ trong mấy nǎm. 2) Cuộc chiến tranh lần trƣớc chỉ có hai phe đế quốc giành xé quyền lợi lẫn nhau mà chƣa có một nƣớc xã hội chủ nghĩa nào. Trái lại lần này chiến tranh xảy ra trong khi có một nƣớc xã hội chủ nghĩa là Liên Xô chiếm 1/6 thế giới, chiếm địa vị kinh tế, chính tri tối quan trọng trên thế giới, làm trụ cột cho hoà bình và Tổ quốc của giai cấp vô sản. 3) Trận chiến tranh lần trƣớc chỉ có hai phe đánh nhau, không có những cuộc chiến tranh chống xâm lƣợc của các dân tộc nhỏ yếu. Cuộc chiến tranh này xen vào những cuộc chiến tranh chống xâm lƣợc của các dân tộc nhỏ yếu chống lại đế quốc xâm lƣợc. Đặc biệt là cuộc chiến tranh dân tộc Trung Hoa kháng Nhật. 4) Cuộc đế quốc chiến tranh lần trƣớc nổ ra trong lúc giai cấp vô sản chƣa có một tổ chức mạnh mẽ và thống nhất, vì tụi Đệ nhị quốc tế lừa dối, phản bội quyền lợi sinh tồn của giai cấp vô sản và nhân dân bị áp bức; cuộc chiến tranh lần này lại nổ ra trong khi giai cấp vô sản mạnh mẽ và đoàn kết, các nƣớc đều có Đảng Cộng sản chân chính lãnh đạo tranh đấu và Quốc tế đệ tam là một bậc lãnh tụ tối cao dọn đƣờng cho cuộc cách mạng toàn thế giới tiến lên với một đƣờng chính trị rất đúng đắn. Đặc điểm khác nhau trong cuộc chiến tranh này so với cuộc chiến tranh lần trƣớc đều là những điều kiện để mau giết chết tụi đế quốc, thuận lợi cho cách mạng thế giới hiện nay (5-1940) 4). Cuộc chiến tranh toàn diện đã trải qua hai giai đoạn: Giai đoạn thứ nhất gồm từ lúc Đức gây chiến với Ba Lan (1939), Đức chiếm các nƣớc ở Tây Âu đến nƣớc Pháp đầu hàng (6-1940), trong giai đoạn ấy đế quốc Đức - ý đã tạm thời chiếm phần thắng ở Âu châu đến nƣớc Pháp đầu hàng làm cho lực lƣợng chiến tranh biến chuyển và đã tiêu diệt một đế quốc mạnh xƣa nay. Giai đoạn thứ hai từ Pháp đầu hàng (6-1940) đến 5- 1941: Bù vào lực lƣợng mà đế quốc Pháp đã tan rã, đế quốc Mỹ gián tiếp tham gia chiến tranh, làm cho cán cân chiến tranh giữ đƣợc thǎng bằng, trung bình giữa lực lƣợng hai phe chiến tranh, tới đây cuộc chiến tranh cứ tiếp tục. Đế quốc Đức - ý một mặt củng cố lực lƣợng của mình, một mặt xâm chiếm các nƣớc yếu hèn ở Trung Âu và Ba Nhĩ Cán, một mặt nữa chuẩn bị lực lƣợng để tiến đánh Liên Xô và tiến hành cuộc ngoại giao để bắt buộc các nƣớc chƣa phản Trục đi theo mình để tiến đánh nƣớc xã hội chủ nghĩa. Trong lúc đó cuộc chiến tranh ở á Đông vẫn tiếp tục giữa Tàu và Nhật; đế quốc Nhật không thể tiến công trƣớc lực lƣợng kháng chiến của nhân dân Tàu và quân Tàu đã bƣớc vào giai đoạn phản công để tranh lại các đất đai bị mất.

VSTK - 2755


1 2 3

4 5 6 7 8 9 10 11

12 13 14 15

16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39

40

41 42 43 44 45 46

Cuộc thất trận của giặc Pháp ở Âu châu là một cơ hội tốt cho Nhật chiếm giữ Đông Dƣơng để làm nơi đứng chân trong bƣớc đƣờng Nam tiến, để đánh phá các thuộc địa Anh - Mỹ ở nam Thái Bình Dƣơng. Tóm lại, cuộc đế quốc chiến tranh lần này gây ra bởi sự mâu thuẫn quá sâu sắc giữa các đế quốc, bởi một mối không tiền khoáng hậu của tƣ bản chủ nghĩa, thì cuộc chiến tranh cũng quyết liệt dữ đội, đem đến một tai hại thứ nhất là giết hại nhân loại, lại còn đem lại một kết quả thứ hai là tụi đế quốc tự giết nhau, tự tiêu hao lực lƣợng nhau. Nếu cuộc đế quốc chiến tranh lần trƣớc đã đẻ ra Liên Xô, một nƣớc xã hội chủ nghĩa thì cuộc đế quốc chiến tranh lần này sẽ đẻ ra nhiều nƣớc xã hội chủ nghĩa, sẽ do đó mà cách mạng nhiều nƣớc thành công. B. Phong trào cách mạng. Nếu cuộc đế quốc chiến tranh càng dữ đội, càng tiến triển mau thì phong trào cách mạng càng do đó mà bành trƣớng mau lẹ. Tuy bọn đế quốc thẳng tay đàn áp, song không thể đè bẹp nổi phong trào, mà trái lại ngày càng phát triển cả Âu, á, Mỹ. ở Âu châu: Phong trào phản chiến sôi nổi ngay từ lúc chiến tranh mới nổ bùng. Tại Đức thợ thuyền làm bình khí, nhà máy xi mǎng tranh đấu kịch liệt, lại tổ chức các ban chống phát xít kêu gọi nhân dân đánh đổ Hítle ở Nam Đức (Bavière) phong trào tranh đấu hết sức mạnh, Chính phủ Đức phải đƣa các đội xung phong đến đàn áp. ở Nam Tƣ sau khi bị Đức chiếm, dân chúng cách mạng đã tổ chức đội quân đánh nhau với quân Đức rất kịch liệt ở Pháp sau khi bị Đức chiếm, nhân dân Pháp đã nhiều phen nổi dậy chống Đức, từ các cuộc tranh đấu đến bạo động nhiều nơi, hoặc giết hại bọn võ quan Đức đến chiếm cứ. ở Anh đầu 1941 một cuộc Đại hội gồm có 20.000 đại biểu cộng sản, lao động, cả phái Đảng Tự do và các đoàn thể nhân dân đã quyết nghị tranh đấu đòi cải thiện sinh hoạt, chống chiến tranh xâm lƣợc và liên minh với Liên xô. Đó là chƣa kể quân Đức chiếm quá nửa nƣớc Ba Lan, Hồng quân Liên Xô đã giúp nhân dân Ba Lan thành lập chính quyền cách mạng, thực hành các khẩu hiệu cách mạng và đƣợc Hồng quân bảo vệ chống lại mọi sự xâm lǎng của các nƣớc ngoài. Lại trong nǎm 1940 các nƣớc ở bờ bể Ban Tích (Baltique) nhƣ: éttôni (Estonie), Léttôni (Lettonie), Lituyani (Lituanie) đƣợc Hồng quân Liên Xô giúp sức mà thành lập chính quyền cách mạng, thực hành các khẩu hiệu cách mạng cùng Liên Xô đứng vào nƣớc xã hội để cùng thi hành chủ nghĩa xã hội ở đó và Hồng quân bảo vệ cuộc an toàn chung. Ngoài ra các dân tộc Trung âu: Tiệp, Lỗ 5) cũng có phong trào Chống Đức rất mạnh và xứ Bessarabie ở đông bắc Lỗ cũng nhờ Liên Xô giúp sức mà tránh khỏi ách phong tỏa của quân phát xít Đức. Phi châu. Cách mạng của Phi châu cũng không kém phát triển. á Châu. ở Trung Quốc cuộc kháng chiến đã bƣớc qua giai đoạn phản công, đội du kích hằng ngày tranh đấu mạnh mẽ để khôi phục các đất đai bị mất. Riêng Đảng Cộng sản nhờ sức kháng chiến của Hồng quân mà lực lƣợng hết sức phát triển. Các đội du kích gồm hơn 12 triệu ngƣời và đội Hồng quân hiện nay (5-1941) có trên 70 vạn ngƣời là lực lƣợng trung kiên kháng Nhật. Số đảng viên cộng sản hiện nay có trên

VSTK - 2756


1 2 3 4 5 6 7 8 9

10 11 12 13 14

15 16 17 18 19 20

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39

40

41 42 43 44

45

50 vạn ngƣời. ở ấn Độ, phong trào đòi độc lập bành trƣớng ngày càng bồng bột, ở Bom Bay có nhiều cuộc bãi công, ở Nê Pan cũng vậy, có nhiều cuộc khởi nghĩa ở bắc ấn Độ ở Nhật phong trào phản chiến rất mạnh, nhiều giáo sƣ và học sinh bị bắt, ở Đông Kinh nhiều nhà máy chế binh khí bị phá huỷ; ở Đài Loan Mãn Châu, Cao Ly đều có các đội quân cách mạng kháng Nhật chung sức cùng quân Tàu kháng Nhật. Lại ngay nhƣ quân đội Nhật đóng ở Tàu có nhiều đoàn thể chống chiến tranh thành lập và hoạt động mạnh. ở Đông Dƣơng cũng có nhiều cuộc khởi nghĩa ở Bắc Sơn, Nam Kỳ, Đô Lƣơng 6. Mỹ châu. Có nhiều cuộc bãi công xảy ra ở các nhà máy đúc binh khí. ở Hoa Kỳ nhân dân hết sức tranh đấu để bắt buộc chính phủ đứng ngoài vòng chiến tranh. Tóm lại, phong trào cách mạng đồng thời phát triển với những tai nạn gây ra bởi cuộc chiến tranh và rồi đây càng phát triển mạnh hơn nữa. C. Liên bang Xôviết. Trong khi toàn thế giới đang bị quân đế quốc lôi cuốn vào cuộc chém giết dữ đội, thì chỉ có Liên Xô đƣợc sống hoà bình, nếu các nƣớc đế quốc gây ra chiến tranh để tàn phá nhau, giết hại nhân loại, thì Liên Xô đứng ngoài vòng chiến tranh lại càng mạnh mẽ thêm, nhân dân Liên Xô lại đƣợc sống trong cảnh hoà bình tƣơng đối với nhân dân các nƣớc khác. Từ ngày chiến tranh xảy ra, nhờ chính sách hoà bình khôn khéo và quả quyết, Liên Xô đã đứng ngoài vòng chiến tranh giao thiệp với các nƣớc mà củng cố địa vị trung lập của mình, ủng hộ các nƣớc nhỏ ở Trung Âu thành lập chính quyền cách mạng để mở biên thuỳ của Liên Xô và tiến tới hàng rào phòng thủ của mình và Trung Âu, để bảo đảm cho sự an ninh của 200 triệu ngƣời, làm cho chiến tranh không lan rộng ra đƣợc miền Đông Âu. Về mặt kinh tế, kế hoạch nǎm nǎm lần thứ ba đã hoàn thành đƣơng dự bị tiến qua cộng sản chủ nghĩa. Về mặt quân sự Liên Xô có một đội Hồng quân mạnh nhất thế giới, với những xƣởng khí giới chiến tranh đầy đủ và tối tân sẵn sàng đối phó với bất kỳ một cuộc xâm lấn nào của quân đế quốc phản động. Hồng quân chẳng những giữ đƣợc hoà bình của Liên Xô, lại còn giúp đỡ các dân tộc nhỏ yếu đánh đổ bọn phát xít tàn bạo. Sự giúp đỡ hằng ngày cho nhân dân Tàu chống Nhật và sự tiến triển của Liên Xô về mặt Đông Âu là sự tǎng tiến, giúp đỡ cho cách mạng và là một sự hǎm doạ trực tiếp cho chế độ tƣ bản trong hơi thở cuối cùng của nó. Những hành động của Liên Xô đã chứng tỏ chính sách hoà bình tiến bộ của mình hợp với nguyên tắc cách mạng và nguyện vọng của toàn thể nhân loại yêu chuộng tự do tiến bộ. II- TÌNH HÌNH ĐÔNG DƢƠNG Trong khi toàn thế giới đều bị phá sản về trận giặc cƣớp bóc của đế quốc, thì xứ Đông Dƣơng cũng bị giặc Pháp lôi cuốn vào vòng chiến tranh mà làm cho kinh tế đổ nát, chính trị rối rắm và cách mạng phát triển. A- Kinh tế.

VSTK - 2757


1 2

3 4 5 6

7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24

25 26

27 28

29 30

31

32 33

34 35 36 37 38 39 40 41

42 43 44

Từ ngày Pháp nhảy vào chiến tranh đến giờ kinh tế Đông Dƣơng phải trải qua ba giai đoạn: 1. Kinh tế chiến thời thuộc Pháp. Kể từ nƣớc Pháp tham gia vào chiến tranh cho đến lúc Pháp bại trận, tất cả bộ máy kinh tế đều chiến tranh hoá, nghĩa là các ngành sinh sản lớn đều xoay về việc cung cấp chiến tranh. Về mặt kỹ nghệ, các nhà máy đúc súng đạn thành lập ở Hải Phòng, Hà Nội, Sài Gòn; lập nhà máy đúc bom, chũa máy bay ở Sơn Tây; cho một số học sinh kỹ nghệ sang Pháp học; sửa chữa các sân máy bay và các quân cảng nhƣ Cam Ranh. Hạn chế dùng dầu xǎng, tịch thu xe ngựa của các tƣ nhân, động viên binh lực, chế tạo xoay về chiến tranh, lại hạn chế dùng các đồ kim khí. Về mặt thƣơng mại đế quốc Pháp chiếm hẳn độc quyền, cơ hội làm giàu cho bọn tƣ bản Pháp. Chúng nó xuất cảng qua Pháp các thứ lúa, gạo, bắp và các đồ kim khí nhƣ wonfram (kim khí dùng làm máy bay), cao su, các thứ dầu. Chiếm độc quyền thƣơng mại bên ngoài, đế quốc tự do hạ giá sản vật, nhất là nông sản làm cho một số địa chủ, phú nông bị thiệt thòi. Về nông nghiệp, đế quốc hết sức khuếch trƣơng, bắt buộc và cổ vũ trồng các thứ thầu dầu, dầu trẩu, khoai tây để cung cấp chiến tranh. Về tài chính chúng nó lại tǎng gia sƣu thuế nhƣ thuế đinh, điền, thuế thị xã, thuế quốc phòng, chúng nó lại bắt ép lạc quyên, quốc trái, mở ra các quỹ ''Pháp - Việt bác ái" bắt buộc nhân dân mà nhất là viên chức bỏ vào để giúp quỹ chiến tranh. Chúng nó lại in ra rất nhiều bạc giấy không vàng bảo đảm, thu bạc thật, xu, hào thật. Tóm lại, kinh tế Đông Dƣơng trong giai đoạn này đã đẻ ra những kết quả nhƣ sau: a) Thiếu nguyên liệu và hàng hoá làm cho kỹ nghệ đóng cửa, thƣơng mại đình đốn, nhân công thất nghiệp, sự tiêu thụ kém sút. b) Chính sách tài chính tai hại làm cho đồng bạc mất giá, thƣơng mại đình đốn, đồng lƣơng bị sút. c) Làm cho bọn tƣ bản ngoại quốc và tƣ bản lớn giàu thêm. d) Bần cùng hoá nhân dân, làm cho toàn thể nhân dân ngày càng đói rét khốn khổ. 2. Kinh tế hỗn loạn. Kể từ khi Pháp thất bại cho đến khi Nhật chiếm Lạng Sơn, trong giai đoạn này kinh tế Đông Dƣơng hoàn toàn hỗn loạn. Vì nạn thị trƣờng thiếu hàng hoá kỹ nghệ bị bỏ phế, đồng bạc càng mất giá; do đó nhân dân lại càng thêm khốn đốn, sự tiêu thụ bị kém sút thêm nhân công bị đào thải, sự phá sản của dân chúng cùng các lớp tƣ sản càng tǎng gia. Nhất là thƣơng mại ra ngoài, đặc biệt là qua Pháp bị cắt đứt, hàng Pháp không chở đƣợc vào Đông Dƣơng và sản vật Đông Dƣơng không chở đƣợc qua Pháp và tất cả các nƣớc Âu châu. 3. Kinh tế chiến thời thuộc Nhật. Kể từ Nhật chiếm Lạng Sơn (91940) cho đến bây giờ trong giai đoạn này Nhật đã thay Pháp dần dần làm chủ nền kinh tế Đông Dƣơng, Nhật bỏ vốn vào các ngành tƣ bản

VSTK - 2758


1 2 3 4 5 6

7 8 9

10 11 12 13 14

15

16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34

35 36 37 38 39 40 41

42 43 44 45

Đông Dƣơng làm cho tƣ bản Pháp mất hẳn địa vị ƣu thắng từ trƣớc. Chúng nó lại tự do khai khẩn các mỏ, nhƣ mỏ thiếc, mỏ than, mỏ kẽm, mỏ mica. Một số hàng Nhật nhƣ tơ lụa nhân tạo, đồ sành, sứ thay hàng Pháp qua bán Đông Dƣơng; chúng nó tự do mua các nông sản, lâm sản, khoáng sản, để cung cấp chiến tranh với Tàu nhất là các thứ lúa, gạo, bắp, v.v.. Tự do dùng các đƣờng hoả xa Hải Phòng - Vân Nam. Trong giai đoạn này dân ta đã khổ lại càng khổ thêm... Nhân dân không có gạo ǎn, sự đói rét lan tràn hơn nữa. Tóm lại, xứ Đông Dƣơng là xứ giàu, đủ các thứ sản vật. Thế mà nền kinh tế càng ngày càng phá sản đổ nát nhƣ thế, chính là sự cƣớp bóc của giặc Pháp - Nhật. Chỉ có đem lại sự độc lập chân chính cho xứ Đông Dƣơng mới làm cho nền kinh tế Đông Dƣơng đƣợc phát đạt và dân chúng mới khỏi đói khổ đƣợc. B. Chính trị. Từ lúc đế quốc Chiến tranh lần thứ hai nổ bùng và Pháp tham chiến ở Âu châu, tình hình chính trị Đông Dƣơng cũng thay đổi rất nhiều. Đế quốc Pháp đã phát xít hoá bộ máy cai trị, đồng thời lại quân nhân hoá bộ máy cai trị ở Đông Dƣơng. - Tụi thống trị ở Đông Dƣơng lần lần giảm bỏ bọn quan vǎn và đem bọn quan võ vào ngạch cai trị, chính anh toàn quyền Catờru cũng là một anh thuỷ sƣ đô đốc. Còn chính sách cai trị thì đặc biệt phát xít liền ra lệnh giải tán Đảng Cộng sản, giải tán các đoàn thể tƣơng tế ái hữu, về chức nghiệp của nhân dân đều bị rút bỏ. - Tất cả chính sách bạo ngƣợc tàn ác của giặc Pháp lúc đầu là để thu của, bắt ngƣời tham gia vào chiến tranh, tất cả bộ máy cai trị chú ý về mặt đàn áp. Nếu có một phong trào mới lên, đế quốc Pháp lại dùng đủ hình thức dã man tàn ác để dẹp. Tất cả các dân tộc Đông Dƣơng 80 nǎm nay đã bị tàn sát thảm khốc, ngày nay lại bị giày vò hơn nữa. Đến lúc bên kia Pháp đầu hàng Đức, bên đây lại đầu hàng Nhật, rồi lại đầu hàng cả giặc Xiêm tay sai của Nhật. Trong thời kỳ đầu chiến tranh Catờru đã dùng chính sách rút nhân lực, tài lực của dân chúng đem cung cấp cho chiến tranh và trong giai đoạn sau, Đờcu lại dùng đủ mánh khoé đầu hàng quân Nhật. Ngày 23-9- 1940, Pháp đầu hàng quân Nhật, để quân Nhật tràn vào Lạng Sơn, thả bom xuống Hải Phòng, rồi tự do chiếm các trƣờng bay và quân cảng, chiếm các đƣờng giao thông, sau lại đầu hàng Xiêm, đem 1/6 đất đai Đông Dƣơng (cắt nhƣợng cho Xiêm 7 vạn km2), thế là Đông Dƣơng ta vừa làm nô lệ cho giặc Pháp lại làm trâu ngựa cho giặc Nhật nữa. Thế là từ nay dân Đông Dƣơng phải một cổ hai tròng, cũng vì cái chính sách hèn nhát, bạo tàn của chúng gây nên... Tóm lại, chính sách giặc Pháp ở Đông Dƣơng trong giai đoạn hiện tại là: a) Phát xít hoá tất cả bộ máy cai trị. b) Quân nhân hoá bộ máy thống trị Đông Dƣơng.

VSTK - 2759


1 2 3

4

5 6 7

8 9 10 11 12 13 14 15

16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29

30 31 32

33 34 35 36 37 38 39 40 41 42

43 44 45

c) Thẳng tay bắn giết tù dày để đàn áp phong trào giải phóng Đông Dƣơng. d) Đầu hàng Nhật Bản và Xiêm. C. Chính sách của Nhật. Chiếm đƣợc Đông Dƣơng, Nhật đã làm chủ hẳn về các mặt kinh tế, quân sự, làm thầy về mặt chính tri và dần dần muốn làm chủ cả về tinh thần nữa. Về mặt kinh tế nhƣ trên đã nói, chúng chiếm hết cả ngành sinh sản quan hệ về khoáng sản, tấn công lấn hiếp về mặt tài chính, đem tiền Nhật tiêu ở Đông Dƣơng và lập ra cả nhà bǎng, độc quyền về thị trƣờng tiêu thụ cho nên nó muốn bán hàng đắt bao nhiêu cũng đƣợc. Về mặt chính trị tuy Nhật chƣa chiếm hẳn, nhƣng lại lợi dụng bọn Pháp làm tay sai giúp việc cai trị cho chúng, vì chúng mới đến Đông Dƣơng chƣa tiện chiếm cả về mặt chính trị mà chúng chỉ tổ chức những bàn giấy trong các cơ quan Chính phủ Pháp để củ soát mà thôi. Về mặt truyền tin chúng lũng đoạn và chiếm tất cả các cơ quan báo chí, đem chữ Nhật phổ biến, đem thể thao, âm nhạc ra truyền bá; chính sách lừa gạt của chúng nó là: nào bênh vực ngƣời Nam chống lại ngƣời Pháp để mua lòng dân, nào đem những cảnh bồng lai ngoài vỏ của Nhật ra khoe, đem những câu đồng chủng, đồng vǎn ra hô hào lại còn mua chuộc bọn Việt gian ra tổ chức các đoàn thể chính trị thân Nhật, mục đích là để dựa Nhật khuấy rối giặc Pháp nhƣ: Việt Nam phục quốc tổ chức ở Lạng Sơn; một mặt nữa để mê hoặc dân chúng tin theo kế hoạch lừa gạt của bọn Nhật. Tuy giặc Nhật đã dùng đủ cách lừa gạt dân ta nào chiếu bóng, diễn thuyết truyền bá tƣ tƣởng thân Nhật, nhƣng không sao đậy đƣợc những hành động dã man của giặc Nhật sau khi đến chiếm xứ Đông Dƣơng. ở Hải Phòng chúng phá các tiệm buôn bán hàng Tàu, nào mua không trả tiền hay trả giá rẻ, nào giết chết ngƣời ở Hà Nội và nhiều nơi khác, hằng ngày lại hiếp dâm đàn bà con gái. Những hành động ấy đã làm mở mắt một số đông, dân ta lúc đầu còn nghe theo những lời hứa của chúng và đoàn tay sai của chúng là đoàn thể tay sai Nhật. D. Phong trào cách mạng. Mặc dù sự đàn áp liên miên và sức tàn bạo của giặc Pháp, phong trào cách mạng vẫn sôi nổi một cách mạnh mẽ, lúc bắt đầu cuộc chiến tranh phong trào phản chiến mạnh nhất là trong binh lính. ở Nam Kỳ có nhiều cuộc biểu tình lớn chống mộ lính đi Pháp. ở Bắc Kỳ cũng có vài cuộc, anh em binh lính Tourane cũng có một lần tranh đấu chống đồ ǎn xấu. Nhiều cuộc biểu tình của nông dân Bắc Kỳ; phong trào công nhân lúc đầu hơi mạnh. ở Hà Nội có nhiều cuộc bãi công nhỏ nhƣng sau này hơi yếu. Đặc biệt hơn cả là các cuộc khởi nghĩa bằng võ trang của nhân dân Bắc Sơn và Nam Kỳ, anh em binh lính Đô Lƣơng. 1. Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn. Trong khi Nhật kéo quân vào Lạng Sơn ngày 23-9- 1940, một ít binh lính và nhân dân châu Bắc Sơn nổi dậy đánh đuổi Chính phủ Pháp, chiếm châu Bắc Sơn, giết một tên chúa

VSTK - 2760


1 2 3 4 5 6

7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

17 18 19 20 21 22

23 24 25 26 27

28

29 30 31 32 33

34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46

mƣờng thân Pháp. Sau giặc Pháp phải đem nhiều quân đội đến đàn áp. Đội quân cách mạng phải đánh nhau nhiều trận với đội quân chính phủ, nhiều khi quân chính phủ đến chƣa thấy quân du kích đã bị quân ta đánh tan. Nhƣng sau giặc Pháp tiến công mạnh, cố thủ một chỗ không lợi, nên quân du kích phải chia ra nhiều vùng mà hoạt động để mở rộng cuộc chiến đấu. Hiện nay đội quân ấy vẫn còn hoạt động. 2. Cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ. Đêm 22-11-1940, nhân dân toàn xứ Nam Kỳ nổi dậy bạo động đánh giặc Pháp. Trƣớc cuộc bạo động đã có nhiều cuộc biểu tình tranh đấu ở miền Hậu Giang. Lúc bấy giờ giặc Pháp đánh nhau với Xiêm, một số binh lính không muốn ra mặt trận, yêu cầu Đảng bạo động, Đảng bộ toàn xứ chỉ huy bạo động, duy chỉ thành phố sài Gòn bị vỡ non và mấy tỉnh không làm đƣợc. Quân cách mạng nổi lên đánh rất hǎng, có nơi chỉ ba bốn ngày là bị quân Pháp đàn áp ngay, chỉ có Mỹ Tho là quân Pháp phải đánh đến 16 ngày mới dẹp tan. Pháp phải dùng cả hải, lục, không quân đánh phá đội quân cách mạng và giết hàng nghìn ngƣời. 3. Cuộc khởi nghĩa binh lính ở Đô Lƣơng. Ngày 13-1-1941, Đội Cung với 50 anh em binh lính Đô Lƣơng với Chợ Rạng nổi dậy bạo động cƣớp đồn. Một tên quan một và hai vợ chồng anh kiểm lâm Tây bị giết, toán quân ấy liền kéo thẳng về lấy thành Vinh. Nhƣng công việc chƣa thành thì cả toán lính đều bị bắt (14-1-1941), cuộc này do Đội Cung và 50 anh em binh lính tự động không có Đảng chỉ huy. Mặc dù sự đàn áp của giặc Pháp rất dữ đội mà dân ta vẫn không lùi. Những cuộc khởi nghĩa lại gây một ảnh hƣởng rộng lớn toàn quốc. Đó là những tiếng súng báo hiệu cho cuộc khởi nghĩa toàn quốc, là bƣớc đầu tranh đấu bằng võ lực của các dân tộc ở một nƣớc Đông Dƣơng. E. Tình hình các đảng phái. Trong lúc giặc Pháp thẳng tay đàn áp cách mạng thì các đảng phái cách mạng cũng không phát triển lắm, chỉ trừ Đảng ta là đảng mạnh mẽ có thế lực trong quần chúng cả về mặt lý thuyết và thực hành cũng vậy. Ngoài ra về các đảng phái cách mạng khác ta chỉ thấy vài đảng ra đời mà không có thế lực mấy. 1. Đảng bình dân cách mạng của Hải Thần tổ chức ở Tàu, có một ít thế lực trong các nhóm xuất dƣơng ở Tàu, ở trong nƣớc tuy có một ít ảnh hƣởng nhƣng không có thế lực chi. Mục đích của đảng này là đánh Pháp đuổi Nhật, làm cho xứ Đông Dƣơng độc lập. 2. Đảng Việt Nam cách mạng của Nguyễn Thế Truyền tổ chức ở Pháp, mục đích là đánh đuổi các đế quốc xâm lấn Việt Nam làm cho đất nƣớc độc lập. Đảng này chỉ có tổ chức trong các lớp Việt kiều ở Pháp, nhất là trong nhóm học sinh du học ở Pháp. Ngoài ra lại còn các nhóm chân thành của Việt Nam Quốc dân Đảng ở Tàu và ở các nƣớc. 3. Đảng Cộng sản Đông Dƣơng, đội tiền phong của giai cấp vô sản thành lập từ nǎm 1930 có thế lực mạnh nhất trong quần chúng, đặc biệt là trong thợ thuyền và dân cày. Trên 12 nǎm tranh đấu chống giặc Pháp và Nhật, Đảng ta đã tiêu biểu cả tinh thần cách mạng của giai cấp và VSTK - 2761


1 2 3

4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33

34

35 36 37 38 39 40 41

42 43 44 45 46

dân tộc, đủ lý thuyết, lãnh đạo nǎng lực của toàn dân đánh Pháp đuổi Nhật đi đến thực hiện chủ nghĩa cộng sản. Ngoài các đảng kể trên lại có những đảng thân Nhật nhƣ: 1) Đại việt xã hội Quốc dân Đảng nhƣ bọn Ngày nay có thế lực trong bọn tiểu tƣ sản ở thành thị, bọn này chủ trƣơng thân Nhật, mục đích của chúng nó là dọn đƣờng xâm lấn cho Nhật đồng thời cũng không chống lại Pháp. Trong các đảng thân Nhật chỉ có bọn này là có thế lực và hoạt động hơn. 2) Việt Nam Phục quốc đồng minh Hội của Cƣờng Để tổ chức ở Lạng Sơn do quân Nhật ủng hộ bí mật. Nhƣng sau khi Nhật chiếm đƣợc Đông Dƣơng thì chúng lại báo cho giặc Pháp bắt bớ và khủng bố ráo riết, nên cũng bị tan rã. 3) Đông Dƣơng Liên đoàn cách mạng: Do một số đảng viên cũ Quốc dân Đảng đƣợc bọn Nhật ủng hộ đứng ra tổ chức. Mục đích là dựa vào Nhật đánh Pháp, rồi sau yêu cầu Nhật cho tự trị, đảng này có tờ Vừng hồng làm cơ quan. 4) Việt Nam Cách mạng thống nhất Đảng do đốc tờ Thinh, Nhã tổ chức ở Nam Kỳ, cũng chủ trƣơng thân Nhật. 5) Việt Nam Xã hội cách mạng, do bọn tờrốtkít cũng chủ trƣơng thân Nhật. Lại có môt vài đảng chủ trƣơng thân Pháp (không nhớ tên). Các đảng thân Nhật chỉ lừa dối đƣợc nhân dân trong lúc đầu. Nhƣng sau vì những hành động cƣớp bóc của Nhật lòi ra thì không còn lừa ai đƣợc nữa, cho nên cũng không phát triển đƣợc. Ta lại phải đặc biệt chú ý rằng: sở dĩ trong dân ta có một số tham gia tổ chức thân Nhật, điều đó không phải họ ham mến gì Nhật đâu, họ lại càng không tán thành những hành động dã man của Nhật nữa. Họ tham gia các đoàn thể ấy do một cớ chính là họ quá chán ghét giặc Pháp, nên họ mong mỏi một sự đổi mới trong nền chính trị Đông Dƣơng, một số lại bị quân phản quốc thân Nhật lƣờng gạt, nên trừ số lãnh tụ ra thì nhân dân không phải vì bọn Nhật mà tham gia vào các đoàn thể ấy. Vài đảng phái thân Pháp cũng sống đƣợc là nhờ thế lực của giặc Pháp và bọn tay chân của nó xƣa nay đứng ra chủ trƣơng, chứ nhân dân cũng không hy vọng gì vào giặc Pháp. III- VẤN ĐỀ DÂN TỘC Chính sách dân tộc của Pháp: đối với các dân tộc Đông Dƣơng, Pháp dùng chính sách cai trị rất đã man. Chúng nó theo chính sách đế quốc chủ nghĩa mà nƣớc Anh đã dùng để cai trị là chính sách "chia để trị". Đối với nƣớc Việt Nam một dân tộc, một lịch sử, một vǎn hoá, một tính sinh hoạt nhƣ nhau, thế mà chúng chia ra làm ba kỳ, dùng ba lối cai trị khác nhau rồi gây mối thù hằn cừu thị ở các xứ đó. Làm cho sự đoàn kết giữa các dân tộc ngày càng khó khǎn. Đối với các dân tộc khác nhau nhƣ Cao Miên, Lào chúng nó cũng làm cho xa cách hẳn dân Việt Nam, làm cho họ ác cảm dân tộc Việt Nam, không có chút thiện cảm nào đối với nhau. Ly gián dân tộc để ngǎn cản sự đoàn kết cách mạng của các dân tộc là một mục đích. Một mục đích nữa là đem dân tộc này bắn giết dân tộc khác. Trong các VSTK - 2762


1 2 3

4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25

26 27 28 29 30 31 32 33 34

35 36 37 38

39 40 41 42 43 44 45 46 47

phong trào cách mạng Đông Dƣơng chúng nó thƣờng đem dân tộc này chống dân tộc khác. Đem lính Nam qua Miên, Lào, đem lính Miên, Lào về Nam. Trong cuộc khởi nghĩa của nhân dân Nam Kỳ, đế quốc Pháp đem lính Cao Miên và Mọi bắn đồng bào ta ở Nam Kỳ. Ngoài ra các dân tộc Miên, Lào lại có các dân tộc thiểu số, ở Bắc Kỳ có dân Thổ, Mèo, Mƣờng, Mán, v.v. , ở Trung Kỳ có Mƣờng, Đê, Hời, v.v. , ở Nam Kỳ cũng có các dân tộc Mọi. Nhƣ thế các dân tộc ấy phần lớn là trình độ sinh hoạt thấp, còn dại khờ nên dễ bị lừa gạt. Trong mấy nǎm gần đây họ đã trở nên cái lợi khí của đế quốc lợi dụng đem chống lại đồng bào Việt Nam. Muốn ly gián các dân tộc Đông Dƣơng, đế quốc Pháp tìm cách ngǎn trở sự giao thiệp, liên lạc giữa các dân tộc nhƣ không cho ngƣời Nam vào mua bán trong Mọi, không cho dân tộc Mọi bận quần áo ngƣời Nam, không đƣợc cƣới hỏi lấy nhau ở các đồn điền, chúng nó lại dùng nhân công Mọi chống lại nhân công ngƣời Nam. ở trong trại lính tụi quan binh tìm cách làm cho các dân tộc ác cảm nhau, gây ra cuộc đánh lộn nhau, rồi tìm cách ủng hộ dân tộc này chống dân tộc kia. Ly gián dân tộc cũng chƣa đủ, chúng nó lại còn tìm cách mờ ám dân tộc. Nó tìm cách lấp những trang lịch sử chiến đấu oanh liệt của các dân tộc làm cho họ ngu muội, duy trì các phong tục mê tín, hủ lậu và có lúc làm tiêu diệt các dân tộc nữa. Đứng trƣớc chính sách dân tộc của Pháp, các dân tộc Đông Dƣơng chỉ cần có một cuộc cách mạng mà đánh đổ cả những chính sách ấy mới làm cho các dân tộc Đông Dƣơng tồn tại một cách hợp với tiến hoá, mới bƣớc vào con đƣờng vǎn minh chân chính đƣợc. Chính sách dân tộc của Đảng ta. Các dân tộc Đông Dƣơng hiện nay bị dƣới hai tầng áp bức bóc lột của giặc Pháp - Nhật. ách áp bức ấy quá nặng nề, các dân tộc Đông Dƣơng không thể nào chịu đƣợc. Đế quốc Pháp - Nhật chẳng những áp bức các giai cấp thợ thuyền, dân cày, mà chúng nó áp bức bóc lột cả các dân tộc không chừa một hạng nào, dẫu là anh tƣ bản, anh địa chủ, một anh thợ hay một anh dân cày đều cảm thấy cái ách nặng nề của đế quốc là không thể nào sống đƣợc. Quyền lợi tất cả các giai cấp bị cƣớp giật, vận mạng dân tộc nguy vong không lúc nào bằng. Pháp - Nhật ngày nay không phải chỉ là kẻ thù của công nông mà là kẻ thù của cả dân tộc Đông Dƣơng. Trong lúc này khẩu hiệu của Đảng ta là trƣớc hết phải làm sao giải phóng cho đƣợc các dân tộc Đông Dƣơng ra khỏi ách của giặc Pháp - Nhật. Muốn làm tròn nhiệm vụ ấy, trƣớc hết tập trung cho đƣợc lực lƣợng cách mạng toàn cõi Đông Dƣơng, không phân biệt thợ thuyền, dân cày, phú nông, địa chủ, tƣ bản bản xứ, ai có lòng yêu nƣớc thƣơng nòi sẽ cùng nhau thống nhất mặt trận, thu góp toàn lực đem tất cả ra giành quyền độc lập, tự do cho dân tộc, đánh tan giặc Pháp - Nhật xâm chiếm nƣớc ta. Sự liên minh tất cả lực lƣợng của các giai cấp, đảng phái các nhóm cách mạng cứu nƣớc, các tôn giáo, các dân tộc kháng Nhật, đó là công việc cốt yếu của Đảng ta. Nói nhƣ thế không phải Đảng ta thủ tiêu vấn đề giai cấp đấu tranh trong cuộc cách mạng Đông Dƣơng. Không? VSTK - 2763


1 2 3 4

5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25

26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36

37 38 39 40 41 42 43 44 45 46

Vấn đề giai cấp đấu tranh vẫn tồn tại mãi. Nhƣng trong giai đoạn hiện tại, quốc gia trƣớc hết, thì tất thảy những yêu sách của bộ phận mà có hại đến quyền lợi của toàn thể, của giai cấp mà có hại đến quyền lợi của dân tộc, thì phải gác lại để giải quyết sau. Trong lúc này quyền lợi của bộ phận, của giai cấp phải đặt dƣới sự sinh tử, tồn vong của quốc gia, của dân tộc. Trong lúc này nếu không giải quyết đƣợc vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi đƣợc độc lập, tự do cho toàn thể dân tộc, thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộ phận, giai cấp đến vạn nǎm cũng không đòi lại đƣợc. Đó là nhiệm vụ của Đảng ta trong vấn đề dân tộc. Một điều thứ hai nữa là đã nói đến vấn đề dân tộc tức là đã nói đến sự tự do độc lập của mỗi dân tộc tuỳ theo ý muốn của mỗi dân tộc. Nói nhƣ thế nghĩa là sau lúc đánh đuổi Pháp - Nhật, ta phải thi hành đúng chính sách "dân tộc tự quyết" cho dân tộc Đông Dƣơng. Các dân tộc sống trên cõi Đông Dƣơng sẽ tuỳ theo ý muốn, tổ chức thành liên bang cộng hoà dân chủ hay đứng riêng thành một dân tộc quốc gia tuỳ ý. Một chính phủ cộng hoà mạnh hơn không có quyền bắt các dân tộc nhỏ yếu tuân theo chính sách mình và tham gia chính phủ mình và các dân tộc thiểu số cũng không phải bắt buộc theo các dân tộc đa số và mạnh. Vǎn hoá của mỗi dân tộc sẽ đƣợc tự do phát triển tồn tại tiếng mẹ đẻ của các dân tộc sẽ đƣợc tự do phát triển, tồn tại và đƣợc bảo đảm. Sự tự do độc lập của các dân tộc sẽ đƣợc thừa nhận và coi trọng. Nếu các dân tộc nhỏ muốn cùng dân tộc lớn thành lập liên bang dân chủ to lớn, đó không phải là một sự bắt buộc mà là một sự tuỳ ý muốn của nhân dân trong xứ. Riêng dân tộc Việt Nam một dân tộc đông và mạnh hơn hết ở Đông Dƣơng sau lúc đánh đuổi đƣợc Pháp - Nhật sẽ thành lập một nƣớc Việt Nam dân chủ mới theo tinh thần tân dân chủ. Chính quyền cách mạng của nƣớc dân chủ mới ấy không phải thuộc quyền riêng của một giai cấp nào mà là của chung cả toàn thể dân tộc, chỉ trừ có bọn tay sai của đế quốc Pháp - Nhật và những bọn phản quốc, những bọn thù, không đƣợc giữ chính quyền, còn ai là ngƣời dân sống trên dải đất Việt Nam thảy đều đƣợc một phần tham gia giữ chính quyền, phải có một phần nhiệm vụ giữ lấy và bảo vệ chính quyền ấy. Đối với các dân tộc Miên, Lào và các dân tộc thiểu số ở Đông Dƣơng dân tộc Việt Nam có nghĩa vụ phải dìu dắt giúp đỡ trong bƣớc đƣờng tranh đấu tự do độc lập. Nhƣng muốn làm tròn hai nhiệm vụ trên kia là giải phóng dân tộc và dân tộc tự quyết ta phải nhận rằng: 1. Những dân tộc sống ở Đông Dƣơng đều chịu dƣới ách thống trị của giặc Pháp - Nhật, cho nên muốn đánh đuổi chúng nó không chỉ dân tộc này hay dân tộc kia mà đủ, mà phải có một lực lƣợng thống nhất của tất thảy các dân tộc Đông Dƣơng họp lại. 2. Cuộc cách mạng Đông Dƣơng là một bộ phận cách mạng thế giới và giai đoạn hiện tại là một bộ phận dân chủ chống phát xít. Bởi vì Pháp - Nhật hiện nay là một bộ phận đế quốc xâm lƣợc và là một bộ phận phát xít thế giới.

VSTK - 2764


1 2 3 4 5 6

7 8 9 10 11

3. Vận mạng dân tộc Đông Dƣơng lại chung với vận mạng nƣớc Tàu cách mạng và Liên bang Xôviết. Cuộc tranh đấu chống phát xít của Liên Xô và Tàu là cuộc tranh đấu chung vận mạng các dân tộc Đông Dƣơng. Bởi vậy ở Đông Dƣơng cuộc tranh đấu chống phát xít Nhật là một bộ phận của cuộc tranh đấu của Tàu và Liên Xô chống lại phát xít thế giới. Tóm lại, phải giữ một chính sách dân tộc nhƣ trên kia hợp với nguyện vọng của toàn thể nhân dân, hợp với nguyện vọng của các giai cấp, các dân tộc ở Đông Dƣơng, hợp với cuộc tranh đấu chung của toàn thế giới chống phát xít và xâm lƣợc, cuộc cách mạng Đông Dƣơng mới thành công chắc chắn đƣợc. IV- CHÍNH SÁCH MỚI CỦA ĐẢNG

12 13 14 15 16 17 18

19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43

44 45

Tình hình thay đổi. Pháp mất nƣớc cho Đức, Đức gây chiến với Liên Xô. Nhật đến chiếm Đông Dƣơng, đó là những biến cố lớn đã xảy ra, cuộc chiến tranh thế giới đã bƣớc vào một giai đoạn mới, giai đoạn các nƣớc đế quốc phát xít cùng với các nƣớc dân chủ hoàn cầu xâu xé nhau dữ dội hơn. Trong lúc đó Liên Xô đã trở nên một đội quân tiền phong trong mặt trận dân chủ đã tập hợp tất cả lực lƣợng dân chủ toàn thế giới quanh mình để diệt trừ tụi phát xít . Tình hình Đông Dƣơng cũng không kém thay đổi. Đế quốc Nhật chiếm Đông Dƣơng tròng thêm một cái ách nô lệ cho nhân dân Đông Dƣơng. Nhân dân Đông Dƣơng nay không phải chỉ làm nô lệ cho giặc Pháp mà còn làm trâu ngựa cho giặc Nhật nữa. Pháp đầu hàng Đức và Nhật gây ra Chiến tranh Thái Bình Dƣơng, chúng càng tǎng thêm sự áp bức bóc lột xứ Đông Dƣơng. Trƣớc tình thế đó nhân dân Đông Dƣơng vô cùng khốn đốn không những các tầng lớp thợ thuyền, dân cày, quần chúng lao khổ cũng phải ráo riết dƣới hai tầng áp bức của Pháp - Nhật mà ngay các tầng lớp tiểu tƣ sản, phú nông, địa chủ, viên chức thảy đều bị phá sản và khánh kiệt dƣới sự bóc lột của Pháp - Nhật. Do đó thái độ của các giai cấp nhân dân thay đổi nhiều. Sự thay đổi thái độ của các giai cấp trong nhân dân làm cho lực lƣợng cách mạng và phản cách mạng cũng thay đổi. Thái độ của các giai cấp nhân dân thay đổi nhƣ thế nào? Giai cấp vô sản và dân cày nghèo nàn, khốn khổ nặng nề hơn lúc nào hết, đã hǎng hái quyết liệt hơn chống đế quốc. Xem những cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ và Bắc Sơn, giai cấp công nông đã có một tinh thần hy sinh và quyết liệt hơn ngày trƣớc. Đến anh em binh lính trƣớc kia họ là một lợi khí cho quân đế quốc trƣớc kia lợi dụng đàn áp cách mạng, ngày nay cǎn cứ vào cuộc bạo động Nam Kỳ, vào cuộc khởi nghĩa Đô Lƣơng tinh thần cách mạng binh lính đã lên cao, họ không ngần ngại trên bƣớc đƣờng cùng với thợ thuyền, dân cày tranh đấu chống đế quốc xâm lƣợc. Giai cấp tiểu tƣ sản đặc biệt là các hàng viên chức, tiểu chủ, tiểu nông vì nạn bóc lột của đế quốc và sinh hoạt khốn đốn, đối với cách mạng một phần đã hǎng hái tham gia, một phần nữa lại tỏ cảm tình với cách mạng một cách sốt sắng hơn trƣớc. Giai cấp địa chủ - phú nông và một phần tƣ bản bản xứ thay đổi thái độ nhiều hơn. Trƣớc kia đối với cách mạng hoặc có một thái độ ác VSTK - 2765


1 2 3 4 5

6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26

27 28

29

cảm, tìm cách phá hoại, hoặc thờ ơ lãnh đạm. Thế mà ngày nay lại khác, chỉ trừ một số ít làm tay sai cho giặc Pháp, hoặc đi bợ đỡ ton hót bọn Nhật, còn phần đông đã có cảm tình với cách mạng hoặc giữ thái độ trung lập. Thái độ của các đảng phái chính trị cũng có thay đổi ít nhiều. Những đảng phái có tính chất chân thành cách mạng thì nay đã có một thái độ rõ rệt và quyết tâm hơn tuy lực lƣợng của họ còn yếu. Còn các đảng phái thân Nhật thì một số đông quần chúng trƣớc kia bị chúng nó lừa phỉnh mà nghe theo nay đã thấy rõ chỗ dã tâm của Nhật, lại càng chán Nhật, nên họ cũng có khuynh hƣớng cách mạng. Xem nhƣ quần chúng của Việt Nam Phục quốc đồng minh hội sau lúc quân Nhật đem tố giác cho Pháp bắt và giết hại thì họ lại càng tức ghét Pháp - Nhật, tỏ một thái độ muốn đi với Đảng ta để chống kẻ thù chung. Các đoàn thể tôn giáo nhƣ đạo Cao đài trƣớc kia là thân Nhật, nhƣng ngày nay trƣớc những hành động gian trá của Nhật một số đông tín đồ dƣới hạ tầng quần chúng lại có khuynh hƣớng cách mạng mà ghét Nhật, chống Pháp. Kèm theo sự thay đổi thái độ ấy lại đi theo với sự thay đổi lực lƣợng cách mạng những giai cấp trƣớc còn xa cách mạng nay đi gần về cách mạng, hạng trƣớc kia ghét cách mạng nay trung lập hay cảm tình với cách mạng. Những hạng nhƣ địa chủ, tƣ bản bản xứ trƣớc kia có thể là đội quân hậu bị của đế quốc chống cách mạng nay đã biến thành hậu bị quân của cách mạng. Trong sự thay đổi ấy ta thấy lực lƣợng của phe cách mạng tǎng gia mà hậu bị quân của địch quân sẽ do đó mà giảm xuống nhiều. Hơn nữa những cuộc cách mạng dân tộc giải phóng của Tàu, ấn độ, cuộc cách mạng vô sản Pháp - Nhật cuộc chiến tranh thế giới và Thái Bình Dƣơng, cuộc kháng chiến của Liên Xô. Nói tóm lại, trong cuộc cách mạng Đông Dƣơng hai lực lƣợng cách mạng và phản cách mạng đã bày ra nhƣ sau: A- Lực lượng cách mạng:

31

1. Tiền phong quân: vô sản giai cấp Đông Dƣơng. 2. Hậu bị quân trực tiếp:

32

a) Trong nƣớc:

30

34

1) Nông dân: 2) Các tầng lớp nhân dân phản đế toàn quốc.

35

b) Ngoài nƣớc:

33

36 37 38 39 40

41 42 43

1) Cuộc kháng chiến của nhân dân Tàu. 2) Cuộc cách mạng dân tộc giải phóng của các dân tộc dƣới ách thống trị của Pháp - Nhật. 3) Cuộc cách mạng của nhân dân Pháp, Nhật. 4) Liên xô, v.v. . 3. Hậu bị quân gián tiếp: . a) Những mâu thuẫn ngấm ngầm và biểu lộ giữa phát xít Nhật, Pháp.

VSTK - 2766


1 2 3 4 5 6

7

8 9

10 11 12 13 14 15 16 17 18 19

20 21 22 23 24

25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37

38 39 40 41 42 43 44 45 46

b) Những mâu thuẫn ngấm ngầm và biểu lộ trong hàng ngũ thống trị Pháp và Nhật ở Đông Dƣơng. c) Những mâu thuẫn ngấm ngầm và biểu lộ giữa bọn tay sai Pháp và tay sai Nhật. d) Cuộc chiến tranh Thái Bình Dƣơng. e) Cuộc chiến tranh thế giới. B. Lực lượng phản cách mạng: 1. Thống trị Pháp ở Đông Dƣơng và bọn tay sai của chúng. 2. Phát xít Nhật và bọn tay sai của chúng nó. Cần phải thay đổi chiến lƣợc. Sự thay đổi về kinh tế, chính trị Đông Dƣơng, sự thay đổi thái độ, lực lƣợng các giai cấp Đông Dƣơng, buộc Đảng ta phải thay đổi chính sách cách mạng ở Đông Dƣơng cho hợp với nguyện vọng chung của toàn thể nhân dân Đông Dƣơng, cho hợp với tình hình thay đổi, Đảng ta phải có một chính sách cách mạng thích hợp với tình trạng ấy, mới chỉ dẫn cuộc cách mạng đến thắng lợi chắc chắn đƣợc. Vậy nguyện vọng của nhân dân Đông Dƣơng hiện nay là gì? Là đánh Pháp đuổi Nhật, giành quyền độc lập cho xứ Đông Dƣơng. Mục đích của nhân dân Đông Dƣơng hiện nay là gì? Là phải đánh đuổi Pháp - Nhật làm cho xứ Đông Dƣơng độc lập. Vậy lực lƣợng cách mạng Đông Dƣơng hiện nay là gì? chính là nhân dân Đông Dƣơng, không phân biệt dân tộc nào, giai cấp nào. Nhiệm vụ đánh Pháp đuổi Nhật cũng không phải riêng của giai cấp vô sản và dân cày, mà là nhiệm vụ chung của toàn thể nhân dân Đông Dƣơng. Tóm lại, nhiệm vụ giải phóng dân tộc, độc lập cho đất nƣớc là một nhiệm vụ trƣớc tiên của Đảng ta và của cách mạng Đông Dƣơng hợp với nguyện vọng chung của tất cả nhân dân Đông Dƣơng. Muốn làm tròn nhiệm vụ đó Đảng ta phải thống nhất lực lƣợng cách mạng của nhân dân Đông Dƣơng dƣới một hiệu cờ thống nhất, tất cả các tầng lớp, các giai cấp, các đảng phái, các dân tộc, các tôn giáo có tinh thần chống Pháp, chống Nhật thành thật muốn độc lập cho đất nƣớc, thành một mặt trận cho cách mạng chung. Vậy thì cuộc cách mạng Đông Dƣơng hiện tại không phải là cuộc cách mạng tƣ sản dân quyền, cuộc cách mạng phải giải quyết hai vấn đề: phản đế và điền địa nữa, mà là cuộc cách mạng chỉ phải giải quyết một vấn đề cần kíp "dân tộc giải phóng", vậy thì cuộc cách mạng Đông Dƣơng trong giai đoạn hiện tại là một cuộc cách mạng dân tộc giải phóng. 3. Cách mạng dân tộc giải phóng. Chƣa chủ trƣơng làm Cách mạng tƣ sản dân quyền mà chủ trƣơng làm cách mạng giải phóng dân tộc. Không phải giai cấp vô sản Đông Dƣơng bỏ mất nhiệm vụ điền địa đi dâu, cũng không phải đi lùi lại một bƣớc, mà chỉ bƣớc một bƣớc ngắn hơn để có sức mà bƣớc một bƣớc dài hơn. Trong giai đoạn hiện tại ai cũng biết rằng: nếu không đánh đuổi đƣợc Pháp - Nhật thì vận mạng của dân tộc phải chịu kiếp trâu ngựa muôn đời mà vấn đề ruộng đất cũng không làm sao giải quyết đƣợc. Vậy thì trong lúc này muốn giải quyết nhiệm vụ giải phóng không thể đƣa thêm một nhiệm vụ thứ hai VSTK - 2767


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17

18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31

32 33

34 35 36 37 38 39 40

41 42 43 44 45

chƣa cần thiết với toàn thể nhân dân, giải quyết trƣớc mà có hại cho nhiệm vụ thứ nhất. Vì muốn đánh đổ Pháp - Nhật ta phải liên hiệp với tất thảy nhân dân Đông Dƣơng không chừa một giai cấp nào, mà trong lúc đó nếu đƣa nhiệm vụ điền địa ra giải quyết nghĩa là phải đánh đổ địa chủ, nhƣ thế chẳng phải là mâu thuẫn lắm sao? Trong lúc này quyền lợi của bộ phận, của giai cấp phải đặt dƣới quyền lợi giải phóng của toàn thể dân tộc. Vậy thì quyền lợi của nông dân và thợ thuyền phải đặt dƣới quyền lợi giải phóng độc lập của toàn thể nhân dân. Ngay bây giờ nếu ta nêu khẩu hiệu đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày, nhƣ thế chẳng những ta bỏ mất một lực lƣợng đồng minh, một lực lƣợng hậu thuẫn trong cuộc cách mạng đánh đuổi Pháp - Nhật mà còn đẩy lực lƣợng ấy về phe địch làm thành hậu bị quân cho phe địch nữa. Nhƣng ta cũng đừng tƣởng rằng chƣa giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân sẽ làm giảm bớt sức chiến đấu đâu. Không, nông dân vẫn không giảm bớt sự hǎng hái tranh đấu mà vẫn nỗ lực tranh đấu mạnh hơn vì trong cuộc tranh đấu giải phóng dân tộc họ cũng đƣợc hƣởng nhiều quyền lợi to tát: a) Đánh đuổi phát xít Pháp - Nhật, đó là lật đƣợc một cái ách áp bức bóc lột nặng nhất của họ. b) Đánh đuổi Pháp - Nhật, thủ tiêu thuế đinh, điền và các thứ thuế khác đó là cái lợi thứ hai. c) Đƣợc chia công điền lại một cách công bằng hơn, giảm địa tô, sửa đổi nền chính trị hƣơng thôn cho họ hƣởng đƣợc nhiều quyền lợi hơn, lại hƣởng đƣợc nhiều quyền lợi ruộng đất tịch thu của bọn Việt gian phản quốc và một phần của đế quốc tƣ bản, đó là quyền lợi thứ ba. d) Họ cũng đƣợc hƣởng quyền lợi kinh tế, chính trị khác mà toàn thể nhân dân đều đƣợc hƣởng. Nhƣ vậy không giảm bớt đƣợc lực lƣợng cách mạng của nông dân trong cuộc tranh đấu chống Pháp, chống Nhật, mà lại còn tǎng thêm những lực lƣợng đồng minh. Nhƣ vậy là giai cấp vô sản đi đúng con đƣờng chính trị hoàn toàn có lợi mới mau hoàn thành cách mạng. 4. Nhiệm vụ của dân tộc giải phóng (xem bản Chƣơng trình Việt Minh). 5. Cách mạng dân tộc giải phóng và cách mạng xã hội. Trên kia đã nói cách mạng giải phóng dân tộc phải đi đến cách mạng tƣ sản dân quyền và cách mạng xã hội chủ nghĩa. Vậy nên không thể làm cách mạng giải phóng rồi ngừng lại, mà phải tiến lên làm tròn nhiệm vụ tƣ sản dân quyền và chinh phục chính quyền vô sản 7). Chính quyền vô sản làm xong Cách mạng xã hội nhƣ thế không phải kéo dài thời gian ra vì: a) Nếu ngày nay sự tổ chức của vô sản mạnh và đội tiền phong của nó có thể hiệu triệu toàn dân ra làm cách mạng, thì sự chuyển biến sau đây rất dễ dàng và không kéo dài thì giờ. Vậy nên cuộc hoạt động của Đảng ta là cần thiết, cấp bách và sự chuẩn bị điều kiện chuyển biến cuộc cách mạng phải chuẩn bị ngay từ bây giờ.

VSTK - 2768


1 2 3 4 5 6

7 8 9 10 11 12

13

14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

41 42 43 44

45

b) Nhờ những chính quyền giành đƣợc sau cuộc cách mạng dân tộc giải phóng mà giai cấp vô sản có một tổ chức mạnh mẽ và đủ sức để tiến lên làm xong những bƣớc cách mạng cao hơn. Mác có nói: "Hai mƣơi nǎm biến chuyển trong ngày thƣờng không bằng ba tháng cách mạng". Vậy thì cái bƣớc nhảy vọt của cuộc cách mạng Đông Dƣơng sau đây có thể mau chóng. c) Một điều nữa là sau lúc cách mạng Đông Dƣơng thành công tình hình thế giới nhất định biến chuyển to lớn và cả thế giới nhƣ một nồi nƣớc sôi. Tình hình bên ngoài sẽ ảnh hƣởng đến cách mạng bên trong. Lúc bấy giờ vô sản giai cấp sẽ bƣớc những bƣớc vĩ đại của lịch sử để tiến lên cách mạng vô sản, lập nền chuyên chính vô sản, kiến thiết xã hội chủ nghĩa để qua cộng sản chủ nghĩa. V- CHIẾN THUẬT VẬN ĐỘNG Cǎn cứ vào tình hình thay đổi nhƣ đã nói trên kia, lẽ tất nhiên chiến thuật vận động của Đảng ta cũng phải thay đổi. Muốn có một chiến thuật vận động thích hợp với sự thay đổi ấy trƣớc hết ta phải nhận rằng: 1. Cốt yếu của cuộc vận động hiện thời là làm thế nào đánh đuổi đƣợc giặc Pháp - Nhật; thực hiện cho đƣợc cuộc cách mạng giải phóng dân tộc. Vậy thì một chiến thuật làm thế nào có lợi cho cuộc cách mạng ấy là cần thiết. 2. Những khẩu hiệu cao chƣa thực hiện đƣợc trong tình thế hiện tại thì không để vào, một là không thiết thực thì không bổ ích, hai là không thực hiện đƣợc thì hoá ra trống rỗng. Vậy nên chiến thuật hiện tại của Đảng ta là phải vận dụng một phƣơng pháp hiệu triệu hết sức thống thiết làm sao đánh thức đƣợc tinh thần dân tộc xƣa nay trong nhân dân (hơn hết là dân tộc Việt Nam). Cho nên cái mặt trận hiệu triệu của Đảng ta hiện nay không thể gọi nhƣ trƣớc là Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dƣơng, mà phải đổi ra cái tên khác cho có tính chất dân tộc hơn, cho có một mãnh lực dễ hiệu triệu hơn và nhất là có thể thực hiện đƣợc trong tình thế hiện tại; vậy mặt trận hiệu triệu của Đảng ta hiện nay ở Việt Nam là Việt Nam độc lập đồng minh hay nói tắt là Việt Minh. Đảng ta và Việt Minh phải hết sức giúp đỡ các dân tộc Miên, Lào tổ chức ra Cao Miên độc lập đồng minh, Ai Lao độc lập đồng minh để sau đó lập ra Đông Dƣơng độc lập đồng minh. Mặt trận thống nhất tất cả dân tộc Đông Dƣơng giành quyền độc lập cho đông Dƣơng với một cái tên vắn tắt dễ hiểu và có ý nghĩa từng dân tộc nhƣ thế, ta chắc rằng sự kêu gọi các dân tộc, các đoàn thể lên hàng ngũ tranh đấu sẽ dễ dàng hiệu quả hơn. Còn các dân tộc thiểu số khác sống trong đất Việt Nam với Miên, Lào ta sẽ tổ chức vào các đoàn thể riêng và tham gia vào đồng minh của các xứ ấy. Việt Nam độc lập đồng minh sẽ lấy ngọn cờ đỏ có ngôi sao vàng nǎm cánh làm huy hiệu. Việt Nam độc lập đồng minh có một bản chƣơng trình đƣa ra hiệu triệu nhân dân, khẩu hiệu chính hiện nay của Việt Minh là: phản Pháp - kháng Nhật - liên Hoa - độc lập. Cách tổ chức Việt Minh.

VSTK - 2769


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17

18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29

30

31 32 33 34 35 36 37 38 39

40

41 42 43 44 45 46

Việt Minh lấy làng, đƣờng phố, nhà máy làm cơ sở tổ chức. Trong một làng có hai tổ chức cứu quốc trở lên, ví dụ: Nông dân cứu quốc hội với Thanh niên cứu quốc đoàn hay với chi bộ đảng đƣợc quyền thành lập Việt Minh làng. Đoàn thể nào quan trọng hơn thì đƣợc nhiều đại biểu hơn. Nếu có một đoàn thể quốc gia nào mà họ thành thật đánh Pháp đuổi Nhật giành quyền độc lập cho nƣớc nhà thì cũng đƣợc vào Việt Minh. Vào Việt Minh tất phải công nhận chƣơng trình và điều lệ của Việt Minh. Trong một tổng, Thanh niên cứu quốc đoàn, Nông dân cứu quốc hội, tổng bộ đảng hoặc tổng bộ của một đoàn thể quốc gia cách mạng nào sẽ cùng nhau thành lập Tổng uỷ Việt Minh. Chú ý là đại biểu của việt Minh làng không dự thành lập Việt Minh tổng và nghị quyết chƣơng trình của Việt Minh tổng chỉ thị hành trong Việt Minh tổng mà thôi, chứ không bắt buộc Việt Minh làng phục tùng theo. Việt Minh phủ, huyện hay Việt Minh tỉnh, xứ, toàn quốc (Việt Nam) cũng theo nguyên tắc ấy. Việt Minh nhà máy, đƣờng phố, khu vực và thành phố cũng nhƣ thế. Nhƣng trong khi thành lập một cấp bộ Việt Minh ta phải đặc biệt chú ý những điều này: 1) Sự thống nhất Việt Minh không phải chú trọng trên hình thức và lý thuyết của sự thống nhất, có giá trị và hiệu quả hơn cả là cǎn cứ vào sự hành động chung của các đoàn thể cứu quốc nhƣ tranh đấu chung, hiệu triệu chung. 2) Việt Minh chỉ có hệ thống ngang mà không có hệ thống dọc. 3) Sự liên hiệp các đoàn thể cứu quốc trong Việt Minh là sự thống nhất lực lƣợng để tranh đấu thực hiện vấn đề độc lập cho đất nƣớc, cho nên trong đó phải tránh sự tranh giành quần chúng giữa các đoàn thể đối với nhau mà chỉ có sự phê bình chỉ trích một cách huynh đệ để đi đúng đƣờng lối chính trị và tránh những hành động sai lầm. Đảng ta lại phải hết sức giúp đỡ cho các đoàn thể quốc gia phát triển và tǎng lực lƣợng chống bọn thù chung. Cách lãnh dạo Việt Minh. Đảng ta lãnh đạo Việt Minh hai cách: 1) Đảng ta nhân danh là một đoàn thể cứu quốc khác, ở đó Đảng ta có thể đƣa chính sách cách mạng của mình ra đề nghị với Việt Minh, lại có thể hǎng hái tham gia trực tiếp chỉ huy các cuộc tranh đấu của quần chúng trong Việt Minh. ở đó nhờ chính trị đúng đắn của Đảng và tình thần hy sinh của Đảng ta sẽ có ảnh hƣởng lớn và uy tín mạnh để lãnh đạo toàn dân tranh đấu chống quân thù. 2) Nhờ các đảng viên của Đảng ta tham gia các đoàn thể cứu quốc nhƣ công, nông, phụ nữ, thanh niên mà có thể đem chính sách của Đảng ta tuyên truyền phổ biến trong việt Minh. Vấn đề tổ chức các đoàn thể quần chúng. Vì chính sách của Đảng ta hiện tại là chính sách cứu quốc, cho nên mục đích của các hội quần chúng cũng xoay về việc cứu quốc là cốt yếu, một điều nữa là hiện nay ta phải mở rộng phạm vi cách mạng vào trong các tầng lớp nhân dân có thể có ít tinh thần yêu nƣớc và muốn giải phóng cho dân tộc. Vậy nên phải hạ thấp điều lệ xuống cho dễ thu phục hội viên và cho các đoàn thể phát triển hơn. Các đảng viên phải VSTK - 2770


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35

36 37 38 39 40 41 42 43

44

45 46

tránh cái bệnh cô độc, lâu nay quen lối lựa chọn quá kỹ lƣỡng và bắt buộc điều kiện quá cao làm cho sự phát triển các đoàn thể cách mạng trở nên khó khǎn. Ta phải chú ý rằng: Trong khi đi tổ chức một đoàn thể cứu quốc điều cốt yếu là không phải những hội viên phải hiểu chủ nghĩa cộng sản, mà điều cốt yếu hơn hết là họ có tinh thần cứu quốc và muốn tranh đấu cứu quốc; phƣơng pháp tổ chức lại phải hết sức mềm dẻo thích hợp từng lúc và từng chỗ, đừng quá chú trọng hình thức mà bỏ mất thực tế ích lợi của nó. Công hội từ nay lấy tên là Công nhân cứu quốc hội, thu nạp hết thảy những ngƣời thợ Việt Nam muốn tranh đấu đánh Pháp - Nhật, lại có thể thu nạp hết cả những hạng cai ký, đốc công trong xƣởng mà những công hội trƣớc kia không hề tổ chức. Nông hội từ nay gọi là Việt Nam Nông dân cứu quốc hội, thu nạp hết thảy nông dân đến cả hạng phú nông, địa chủ muốn tranh đấu đuổi Pháp Nhật. Chú ý việc mở rộng nông hội và công hội trong nhiệm vụ cứu quốc mà thôi, để tỏ rằng cuộc vận động của Đảng ta hiện nay là đặt dân tộc quốc gia cao hơn hết. Các đồng chí đừng tƣởng lầm rằng đó là một việc có mãi mãi trong cuộc hoạt động của Đảng ta đến mục đích cách mạng xã hội. Nhƣng trong khi tổ chức ta lại phải chú ý một điều là sự thành thật giác ngộ của những ngƣời trong ấy (cai ký, đốc công, phú nông, địa chủ) đối với mục đích cách mạng. Nếu quả họ là kẻ thành thật vì cách mạng cứu dân, cứu nƣớc thì chẳng những họ sốt sắng vào công, nông hội, mà họ còn có thể vào các tổ chức khác nữa. Nếu tiện, tốt hơn là ta tổ chức họ vào các đoàn thể khác cho thích hợp với địa vị xã hội của họ, nhƣ nhóm bạn Liên Xô, ủng hộ quỹ Việt Minh, hay Phú hào cứu quốc hội, v.v.. Việt Nam Thanh niên cứu quốc đoàn từ nay là đoàn thể của tất thảy thanh niên từ 18 tuổi đến 22 tuổi muốn tranh đấu đánh Pháp đuổi Nhật. Việt Nam Phụ nữ cứu quốc đoàn là đoàn thể cứu quốc của chị em phụ nữ muốn tranh đấu đánh đuổi Pháp Nhật, Việt Nam Quân nhân cứu quốc hội là đoàn thể cứu quốc của anh em binh lính. Lại còn có thể tổ chức ra các đoàn thể cứu quốc nhƣ "Nhi đồng cứu vong đoàn" là đoàn thể cứu quốc của trẻ em từ 10, 11 tuổi trở lên 15, 16 tuổi. Vǎn nhân cứu quốc hội, Giáo viên cứu quốc hội, Phụ lão cứu quốc hội, Học sinh cứu quốc đoàn, v.v.. Các đoàn thể này muốn sự tham gia dễ dàng không cần phải hình thức điều lệ phiền phức. Về mặt tài chính, không nên tổ chức vào Hội cứu tế đỏ, mà chỉ nên tổ chức những nhóm ủng hộ quỹ cứu tế, ủng hộ Bắc Sơn, quỹ ủng hộ Liên Xô. Trong các đoàn thể cứu quốc ta lại lựa chọn những phần tử hǎng hái, trung thành hơn tổ chức ra Việt Nam Tự vệ cứu quốc hội và tiểu tổ du kích. Tự vệ cứu quốc là tổ chức để bảo vệ các tổ chức quần chúng trong khi tranh đấu và bảo vệ cách mạng. Còn tiểu tổ du kích cứu quốc là một tổ chức cao hơn tự vệ đội mà thấp hơn đội du kích chính thức. Công tác tuyên truyền. Về mặt tuyên truyền phải áp dụng một chiến thuật hết sức mềm dẻo thống nhất thích hợp với chính sách cứu quốc của Đảng và sát hợp

VSTK - 2771


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32

33

34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48

với tình thế xảy ra hằng ngày, phải tránh những lối tuyên truyền khô khan, trong lúc này không nên đƣa chủ nghĩa cộng sản ra tuyên truyền, huy hiệu cờ đỏ búa liềm không nên dùng luôn. Các sách báo tuyên truyền không nên dùng danh nghĩa Đảng nhiều, phải lấy danh nghĩa các đoàn thể cứu quốc và Việt Minh thay vào. Phải khêu gợi tinh thần ái quốc mạnh mẽ thức tỉnh một cách thống thiết những tình ái quốc của nhân dân. Phải nêu cao những gƣơng hy sinh phấn đấu của Bắc Sơn, Nam Kỳ, Đô Lƣơng và những bậc tiền bối hy sinh vì Tổ quốc nhƣ Trần Phú, Lê Hồng Phong, Nguyễn Thị Minh Khai, Trần Công ái, Phan Đǎng Lƣu, Hà Huy Tập. Phải nêu cao nữa cho toàn thể quốc dân noi theo. Phải tuyên truyền sự mật thiết giữa dân tộc Việt Nam và Tàu. Tuyên truyền ủng hộ cuộc Hoa quân nhập Việt và chống lại sự phản tuyên truyền của bọn Pháp - Nhật. Chống lại sự nhồi sọ của tên phản quốc Pêtanh, lấy những khẩu hiệu: cần lao, gia đình, Tổ quốc mà tuyên truyền vạch mặt nó. Lấy khẩu hiệu khoẻ để phụng sự đoàn kết của tên phản động Ducouroy đối với thanh niên ta mà hiệu triệu thanh niên đoàn kết để phụng sự Tổ quốc Việt Nam, để đánh đuổi Pháp - Nhật. Phải tuyên truyền ủng hộ Liên Xô và ủng hộ Mặt trận dân chủ. Tóm lại, phải nhằm vào tình thế biến chuyển đặt ra những khẩu hiệu tuyên truyền thích hợp, để kịp huy động quần chúng ra tranh đấu chống Pháp - Nhật. Muốn cho sự tuyên truyền cho kịp thời và khỏi gián đoạn, mỗi khi các đảng bộ mất mối liên lạc với nhau thì mỗi đảng bộ địa phƣơng phải tìm cách ra báo chí tuyên truyền. ít nhất là các ban tỉnh uỷ phải có ban tuyên truyền chuyên môn xuất bản báo riêng ở trong tỉnh để tuyên truyền cho kịp thời. Trong khi tuyên truyền, không đƣợc dùng những khẩu hiệu quá thời, không hợp với chính sách hiện tại của Đảng. Ta không nên nói đả đảo đế quốc chủ nghĩa mà nói đánh đổ Pháp - Nhật. Không nên nói đả đảo đế quốc chiến tranh mà nói chống chiến tranh xâm lƣợc. Không nên nói đánh đổ Nam triều phong kiến và tịch thu đất ruộng của địa chủ mà nói diệt trừ bọn Việt gian phản quốc, v.v.. không nên nói công nông liên hiệp và lập chính quyền Xô viết mà phải nói toàn thể nhân dân liên hợp và lập chính phủ dân chủ cộng hoà, v.v.. Tranh đấu. Vì cuộc tranh đấu trong lúc này Đảng ta phải chú ý lãnh đạo cuộc tranh đấu chống Pháp - Nhật, chĩa tất cả mũi nhọn vào kẻ thù của dân tộc hơn là chú ý lãnh đạo cuộc tranh đấu giành quyền lợi cho giai cấp. Phải giải thích cho nhân dân biết rằng: lúc này quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn thảy, quyền lợi của bộ phận, của giai cấp phải đặt dƣới quyền lợi của toàn thể dân tộc. Cho nên trong lúc này cuộc tranh đấu chống địa chủ, tƣ bản bản xứ không quan trọng bằng cuộc tranh đấu chống Pháp - Nhật. Tuy nhiên ta không bỏ qua quyền lợi của bộ phận. Mỗi khi quyền lợi thợ thuyền và dân cày bị bọn tƣ bản và địa chủ thẳng tay đục khoét, mỗi khi quyền lợi của hai giai cấp xung đột nhau đến cực điểm mà Đảng ta xét cuộc tranh đấu là cần thiết, thì Đảng phải cƣơng quyết lãnh dạo cuộc tranh đấu ấy. Nhƣng trƣớc lúc lãnh đạo cuộc tranh đấu kịch liệt, Đảng ta phải đứng ra dàn xếp làm cho hai giai cấp nhân nhƣợng quyền lợi cho nhau để khỏi xảy ra sự chia rẽ các tầng lớp nhân dân trong khi sự hợp nhất là cần thiết để chống lại Pháp - Nhật. Trong VSTK - 2772


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22

23 24 25 26 27 28 29 30 31

32

33 34 35

36

37 38 39 40 41 42 43 44 45 46

khi đó Đảng ta phải giải thích cho phe chủ hiểu rằng họ nên bóc lột dân chúng ít lại và đem những sự bóc lột của giặc Pháp - Nhật đối với họ ra tuyên truyền nhƣ sự tịch thu lúa gạo, đậu phụng và các vật dụng về chiến tranh, làm cho họ nhận thấy và cǎm tức kẻ thù chung của dân tộc. Ta phải làm cho họ hiểu sự cần thiết phải nhân nhƣợng quyền lợi cho dân chúng, để dân chúng có thể sống đƣợc và chung sức tranh đấu chống kẻ thù chung của Tổ quốc. Đối với dân chúng, ta nên giải thích cho họ hiểu rằng trong lúc này không nên quá gǎng với phe chủ mà nên nhƣờng đôi phần có lợi cho cuộc nhân dân đánh Pháp - Nhật. Đáng lẽ tranh đấu mƣời phần thì ta phải tranh đấu có nǎm phần thôi, để lại nǎm phần làm chỗ thoả hiệp giữa hai phe chủ và thợ. Sau lúc đã dàn xếp nhƣ vậy mà dân chúng không chịu nghe theo, thì ta phải cƣơng quyết lãnh đạo tranh đấu, bởi vì tụi chủ ấy không nhân nhƣợng một chút quyền lợi cho dân chúng, tức là chúng ra mặt phản động hẳn không thèm đếm xỉa đến công cuộc đánh Pháp, đuổi Nhật, mà còn phá công cuộc ấy là khác. Mỗi khi lãnh đạo cuộc tranh đấu nhƣ thế, ngoài những khẩu hiệu thực tế phải đòi, ta lại phải nên đem vào những khẩu hiệu chính trị nhƣ chủ thợ liên hiệp chống sự áp bức bóc lột của Pháp - Nhật, nông dân và địa chủ liên hiệp chống sự tịch thu lúa, đậu phụng; có đem những khẩu hiệu ấy vào mới làm cho phe chủ hiểu rằng Đảng ta luôn luôn chú ý đến quyền lợi toàn dân và đó là chỗ có thể thoả hiệp đƣợc giữa hai giai cấp nhân dân. Hằng ngày ta phải khôn khéo huy động toàn thể nhân dân cùng với địa chủ, phú nông tranh đấu chống lại sự tịch thu lúa, gạo, đậu phụng, v.v. của Pháp - Nhật. Huy động thợ thuyền tranh đấu chống lại sự bắt làm công nhƣ nô lệ dƣới báng súng, ngọn roi của quân Nhật trong những công xƣởng quan hệ đến quân sự. Huy động nhân dân tranh đấu chống lại sự tàn bạo của lính Nhật. Ngoài ra hằng ngày phải mở rộng tranh đấu cứu quốc nhƣ tổ chức ra tuần lễ cứu quốc, tuần lễ ủng hộ Bắc Sơn, tuần lễ ủng hộ Liên Xô bằng những hình thức mít tinh, diễn thuyết, mở lạc quyên, rải truyền đơn, biểu tình, v.v.. Võ trang khởi nghĩa. Cuộc cách mạng Đông Dƣơng phải kết liễu bằng một cuộc khởi nghĩa võ trang, muốn gây cuộc khởi nghĩa bằng võ trang phải nhằm vào những điều kiện này: 1) Mặt trận cứu quốc đã thống nhất đƣợc toàn quốc. 2) Nhân dân không thể sống đƣợc nữa dƣới ách thống trị của Pháp -Nhật, mà đã sẵn sàng hy sinh bƣớc vào con đƣờng khởi nghĩa. 3) Phe thống trị Đông Dƣơng đã bƣớc vào cuộc khủng hoảng phổ thông đến cực điểm vừa về kinh tế, chính trị lẫn quân sự. 4) Những điều kiện khách quan tiện lợi cho cuộc khởi nghĩa Đông Dƣơng nhƣ quân Tàu đại thắng quân Nhật, Cách mạng Pháp hay Cách mạng Nhật nổi dậy, phe dân chủ đại thắng ở Thái Bình Dƣơng, Liên Xô đại thắng, cách mạng các thuộc địa Pháp, Nhật sôi nổi và nhất là quân Tàu hay quân Anh - Mỹ tràn vào Đông Dƣơng. Về mặt trận cứu quốc tuy Đảng ta đã huy động đƣợc nhiều cuộc tranh đấu và đã có những VSTK - 2773


1 2 3 4

5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21

22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46

47

phong trào khởi nghĩa ở Bắc Sơn, Nam Kỳ và Đô Lƣơng và hiện nay đội quân Bắc Sơn còn đƣơng hoạt động, song lực lƣợng toàn quốc chƣa đƣợc thống nhất. Muốn có một lực lƣợng toàn quốc đủ sức gây ra và củng cố cho một cuộc khởi nghĩa thì Đảng ta phải: a) Mở rộng và củng cố các tổ chức cứu quốc sẵn có làm cho các đoàn thể có một tinh thần hy sinh tranh đấu, sẵn sàng gây cuộc khởi nghĩa. b) Mở rộng các tổ chức vào những nơi thành thị, sản nghiệp, hầm mỏ, đồn điền. c) Mở rộng sự tổ chức vào các tỉnh phong trào còn yếu ớt và dân tộc thiểu số. d) Đào luyện cho các đảng viên cộng sản có một tinh thần cƣơng quyết hy sinh. e) Đào luyện cho các đảng viên đủ nǎng lực và kinh nghiệm, đủ sức chỉ huy và xoay xở tình thế. f) Phải có những tổ chức tiểu tổ du kích, du kích chính thức và tổ chức binh lính đế quốc. Hiện nay, tuy lực lƣợng của Đảng ta chƣa đƣợc lan rộng mạnh mẽ khắp toàn quốc, nhƣng thời gian và không gian sẽ làm việc cho ta. Thật vậy, những sự áp bức bóc lột của giặc Pháp Nhật quá tàn bạo, quá gay gắt càng làm cho dân chúng không thể chịu nổi. Do đó phong trào cách mạng sẽ bồng bột một cách mau chóng. Hơn nữa Liên Xô thắng trận, quân Tàu phản công, quân Nhật đang mắc sự phản công của Anh - Mỹ. Cách mạng Pháp và Cách mạng Nhật sôi nổi. Tất cả các điều kiện ấy sẽ giúp cho các cuộc vận động của Đảng ta mau phát triển và rồi đây lực lƣợng sẽ lan rộng toàn quốc để gây một cuộc khởi nghĩa toàn quốc rộng lớn, tình hình thế giới sẽ biến chuyển ghê gớm làm cho tình hình Đông Dƣơng thay đổi có lợi cho cách mạng. Phe thống trị Pháp - Nhật tuy đã gặp những bƣớc khó khǎn, nhƣng chƣa bƣớc vào thời kỳ khủng hoảng phổ thông đến cực điểm. Nhƣng rồi đây cuộc chiến tranh xoay ra hoàn toàn thắng lợi cho phe dân chủ, chính quyền Pêtanh bên kia và của Nhật phát xít cũng lung lay đổ nát, đó là đến lúc mà chúng nó không thể đem sức đàn áp cách mạng của ta. Còn dân ta ngày nay tuy đã khổ sở nhiều, nhƣng cũng chƣa phải hết đƣờng sống, cho nên chƣa quyết liệt bƣớc vào con đƣờng khởi nghĩa. Nhƣng rồi đây tình thế chết đã đến chân, bắt buộc họ phải đứng dậy, liều chết vật lộn với quân giặc cƣớp nƣớc. Lúc ấy cả thế giới nhƣ một nồi nƣớc sôi và tình hình Cách mạng Đông Dƣơng bƣớc những bƣớc vĩ đại để dọn đƣờng cho một cuộc tổng khởi nghĩa mạnh mẽ. Nói thế không phải ta ngồi mà ỷ lại đâu đâu. Trái lại, ta phải luôn luôn chuẩn bị một lực lƣợng sẵn sàng, nhằm vào cơ hội thuận tiện hơn cả mà đánh lại quân thù, nghĩa là nay mai đây cuộc chiến tranh Thái Bình Dƣơng và cuộc kháng chiến của nhân dân Tàu xoay ra hoàn toàn cho cuộc cách mạng Đông Dƣơng thắng lợi thì lúc đó với lực lƣợng sẵn có, ta có thể lãnh đạo một cuộc khởi nghĩa từng phần trong từng địa phƣơng cũng có thể giành sự thắng lợi mà mở đƣờng cho một cuộc tổng khởi nghĩa to lớn. VII- VẤN ĐỀ ĐẢNG

VSTK - 2774


1 2 3 4 5

6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26

27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48

Từ lúc cuộc chiến tranh nổ ra ở Âu châu, tình hình xứ Đông Dƣơng đã biến đổi rất nhiều, trong lúc đó tuy Đảng ta đã lãnh đạo đƣợc nhiều cuộc tranh đấu, nhƣng cũng bỏ mất rất nhiều cơ hội tốt chƣa lãnh đạo đƣợc cuộc tranh đấu kịch liệt cho kịp với tình hình. Đó là do trong sự hoạt động hằng ngày Đảng ta không tránh khỏi vài khuyết điểm: 1. Thiếu cán bộ chỉ đạo: sau những cuộc khủng bố 1939- 1940, Đảng ta lại hao tổn rất nhiều cán bộ. Trong các cấp bộ của Đảng cán bộ bị thiếu. Do đó cuộc vận động của Đảng ta bị thu hẹp lại và không phát triển ra đƣợc. 2. Thiếu cán bộ chuyên môn: các cán bộ chỉ huy đã thiếu, các cán bộ chuyên môn lại cũng không đủ, các cấp đảng bộ ít chú trọng tổ chức ra các ban chuyên môn cần thiết nhƣ ban công vận, nông vận, ban tuyên truyền làm cho các ngành công tác quan trọng ấy không đƣợc phát triển đầy đủ. 3. Thành phần vô sản trong Đảng: tuy Đảng ta là đảng của giai cấp vô sản nhƣng thành phần của giai cấp vô sản ở trong Đảng rất ít. Còn các giai cấp khác nhƣ nông dân và tiểu tƣ sản thì chiếm nhiều hơn. Hiện nay trong Đảng ta chỉ có 25% là vô sản, 5% phụ nữ, còn 70% nông dân và tiểu tƣ sản, vì đó lực lƣợng của Đảng ta trong các chỗ vô sản tập trung và các nơi thành thị, đồn điền lại rất yếu. 4. Phát triển cách mạng không đều: xét các phong trào cách mạng Đông Dƣơng có nơi phong trào lên cao mà có nơi không có gì hết, xem nhƣ trong lúc Nam, Bắc đã có những cuộc khởi nghĩa mà ở các xứ Lào và Cao Miên chƣa có manh mối của Đảng, lại có những tỉnh ở Trung, Bắc Kỳ cũng chƣa có manh mối, các dân tộc thiểu số chƣa tổ chức đƣợc mấy. Phong trào nông dân và binh lính mạnh hơn và lấn át cả phong trào thợ thuyền, thôn quê mạnh hơn thành phố và các nơi kỹ nghệ, sự chênh lệch phát triển ấy đã đem lại sự thất bại to lớn, ngoài ra lại do manh mối giao thông, tổ chức không bền vững. Đảng bộ nhiều nơi thiếu hẳn tinh thần tự động và sáng kiến, nên manh mối Đảng hay bị đứt và công tác đảng hay bị đình đốn. Những tai hại ấy làm cho Đảng ta phí tổn rất nhiều thì giờ mới tiếp đƣợc manh mối và tiếp tục công tác. Muốn bù vào các điều khuyết điểm trên kia, Đảng ta phải tiến hành sửa chữa những công tác ấy. Việc đào tạo cán bộ nay đã thành công tác gấp rút, không thể bỏ qua một giờ phút. Tất cả các cấp bộ chỉ huy của Đảng phải đặc biệt chú ý công tác này. Những cấp bộ ấy phải mau mau tìm ra những đảng viên trung thành có bảo đảm chắc chắn có nǎng lực sáng tạo lập ra các lớp huấn luyện. Sự huấn luyện bằng miệng cũng chƣa đủ, lại phải dìu dắt các đồng chí ấy trong công tác hằng ngày giữa quảng đại quần chúng, phải trao đổi cho nhau những kinh nghiệm hay, phải đem tình hình thế giới ra thảo luận, phải đập tan những quan niệm sai lầm hẹp hòi, phải làm cho các đồng chí ấy tiến cả về mặt lý thuyết lẫn thực hành công tác. Các cấp bộ chỉ huy phải ra các tài liệu huấn luyện nhƣ sách, tạp chí. Tỉnh này có những kinh nghiệm hay phải đem trao đổi cho các cấp trên, dƣới và các tỉnh khác. Báo chí, tài liệu tuyên truyền, các thông báo, nghị quyết của cấp bộ này nên đem trao đổi cho các cấp bộ khác, tỉnh khác, xứ khác. Không những nhƣ thế mà thôi, các VSTK - 2775


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49

cấp trên còn phải luôn luôn dìu dắt và củ soát các cấp dƣới, các cấp dƣới lại phải chất vấn học hỏi các cấp trên, làm sao cho lý thuyết cách mạng bồi bổ, kinh nghiệm đƣợc dồi dào, hoạt động có khoa học và kỹ thuật, tƣ cách đƣợc bồi bổ và sửa chữa. Tóm lại, các công tác ấy rất cần thiết, dù phải đình đốn rất nhiều ngành khác, về việc đào tạo các cán bộ cũng không thể sao lãng đƣợc. Nói về cán bộ chuyên môn Đảng ta cũng cần chú ý lắm, trƣớc hết ta phải đào tạo cho kỳ đƣợc các ban công vận và binh vận, các ban ấy phải đƣợc huấn luyện và dìu dắt, phải biết qua các kỹ thuật vận động các ngành ấy, đủ quả cảm, trung thành phụ trách các ngành ấy. Nên vận động công nhân làm công việc đầu tiên trong công việc tổ chức quần chúng của Đảng ta, nó là công việc khó khǎn phiền phức nên ta phải chịu tổn hao một lực lƣợng khá lớn để chǎm lo nó; ta phải làm sao cho cuộc hoạt động trong thợ thuyền bƣớc mau hơn ngoài thôn quê. Làm sao cho phong trào thợ thuyền trở nên một lực lƣợng tiền phong trong cuộc cách mạng giải phóng Đông Dƣơng. Vấn đề vận động binh lính đến nay cũng đã cấp tốc lắm rồi. Binh lính đế quốc là một lực lƣợng mạnh giúp ta trong công việc đánh đuổi Pháp - Nhật, binh lính đế quốc nhất là binh lính Pháp đến nay đã chán ghét đế quốc. Những phong trào khởi nghĩa ở Đông Dƣơng đến nay đã tỏ rõ tinh thần cách mạng của binh lính, vậy thì uỷ ban chuyên môn vận động binh lính cũng cần lắm. Đảng ta phải lựa chọn những cán bộ thích hợp, đào tạo cho họ đủ nǎng lực và tinh thần chuyên môn nghiên cứu về công tác ấy. Uỷ ban tuyên truyền chuyên môn cũng cần thiết lắm. Các cán bộ từ phủ, huyện, tỉnh bộ trở lên phải có uỷ ban hay vài ngƣời chuyên môn công tác tuyên truyền. Ban ấy phải sản xuất ra: các phƣơng pháp tuyên truyền, viết sách báo, truyền đơn, biểu ngữ để cổ động dân chúng trong từng lúc và từng nơi cho hợp thời. Nhất là lúc Đảng bị mất mối với cấp trên, đảng bộ địa phƣơng phải tiếp tục ra các tài liệu tuyên truyền mà làm việc cho công tác khỏi bị đình chỉ; còn các ngành công tác khác cần thiết đâu thì tổ chức ban chuyên môn đến đó. Về mặt tổ chức đảng phải chú ý đào tạo giai cấp vô sản đem vào Đảng. Ta phải chú ý rằng cuộc cách mạng Đông Dƣơng hiện nay tuy là cuộc cách mạng giải phóng mà nó chỉ là một chiến lƣợc trong giai đoạn khúc khuỷu hiện tại của Đảng ta mà thôi. Nhƣng hình thức tổ chức đảng vẫn là tổ chức tiền phong của giai cấp vô sản mà linh hồn của nó cũng là theo chủ nghĩa Mác-Lênin. Hơn nữa giai cấp vô sản vẫn luôn luôn là đội tiền phong của cuộc cứu quốc ngày nay, cho nên xao lãng sự vận động thợ thuyền vào Đảng cũng là sự thiếu sót to lớn. Huống hồ cuộc cách mạng Đông Dƣơng còn phải bƣớc nhiều qua các giai đoạn lịch sử, còn phải làm xong cuộc cách mạng tƣ sản dân quyền, tiến tới cách mạng xã hội. Nhiệm vụ ấy còn dài bao nhiêu, khó khǎn bao nhiêu, thì ngày nay giai cấp vô sản cần phải mạnh, cần phải tu bổ các tổ chức tiền phong của mình bấy nhiêu. Về mặt phát triển cách mạng, Đảng cần phải chú ý phát triển cho đều theo sự quan hệ cần thiết của nó, đặc biệt cần yếu là những nơi đô thị tập trung, đồn điền, hầm mỏ đến các hƣơng thôn, sau nữa là các dân tộc thiểu số. Ta phải làm sao cho cách mạng ở đô thị phong trào thợ thuyền có thể lên cao và tiền phong cho các phong trào khác. Những nơi xƣa nay chƣa có ta phải đƣa vận động chắp nối các mối manh làm cho phong trào khỏi cô độc. Đảng bộ Nam Kỳ tổ chức và VSTK - 2776


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

gây cơ sở đảng ở Cao Miên, Đảng bộ Trung Kỳ ở Lào, đối với các dân tộc thiểu số phải có các uỷ ban chuyên môn vận động họ, làm cho họ thành một lực lƣợng hậu thuẫn cuộc cách mạng Đông Dƣơng, đừng để họ luôn là một khí cụ đế quốc lợi dụng mà đàn áp cách mạng. Về mặt giao thông liên lạc nhất là trong tình thế chính trị thƣờng hay bị gián đoạn vì sự khủng bố của quân thù và đƣờng giao thông khó khǎn. Đảng ta phải tìm cách đề phòng tai nạn ấy. Sự liên lạc giữa cấp bộ này với cấp bộ khác cần phải có ngành dự bị. Ví dụ: từ A đến B phải có một ngành giao thông, từ B đến A lại phải có ngành giao thông khác. Hai ngành không biết nhau, không vạ đến nhau nếu có sự bắt bớ. Nhƣ thế thì mất ngành này có ngành khác. Ta lại phải tìm ra các ngành giao thông đặc biệt, mặc dù là đƣờng núi khó khǎn tốn hết nhiều thì giờ nhƣng lại chắc chắn, quân thù khó khám phá và ngǎn cản. Tóm lại, hiện nay Đảng ta phải làm những công việc mà từ trƣớc tới nay chƣa làm xong. Nhiệm vụ ấy đặt thêm cho Đảng ta một gánh nặng, vì trong khi đƣơng tiến lên trƣớc tình thế khó khǎn để làm xong những nhiệm vụ mới của lịch sử, thì giờ rất cấp tốc, nhƣng cũng chƣa phải hết. Ta phải biết nhằm vào các công tác trung tâm mà tiến tới, phải nắm lấy thời cơ thuận lợi mà làm việc. Làm sao cho đủ nǎng lực lãnh đạo cuộc cách mạng Đông Dƣơng đi đến toàn thắng. -------------------------------------------------------------------------------* Đây là Nghị quyết Hội nghị lần thứ tám Trung ƣơng Đảng Cộng sản Đông Dƣơng, tháng 5-1941 (B. T). 1- Trong tài liệu không có mục A (BT) 2- Abyssinie: Êtiôpia (BT). 3- Ba Nhĩ Cán: Ban Cǎng (BT). 4- Chúng tôi hiểu là tháng 5-1941 (BT). 5- Lỗ: Rumani (BT) 6- Lỗ: Rumani (BT). 7- Chinh phục chính quyền vô sản: theo chúng tôi hiểu là thiết lập chính quyền vô sản (B. T). http://www.cpv.org.vn/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/details.asp?topic=191&su btopic=7&leader_topic=81&id=BT2750363997

* 31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

41

Ngày 29 tháng 07 năm 1941, chính phủ Pháp do phó quốc trƣởng Darlan đại diện và Nhật do đại sứ Nhật tại Pháp tại Pháp Sotomatsu Kato đại diện đã ký kết Hiệp ƣớc Phòng thủ chung Đông Dƣơng –Protocole concernant la Défense en commun de l’Indochine Française). Hiệp lực có hiệu lực kể từ ngày 29 tháng 07 năm 1941. Trƣớc đó các hạm đội của Nhật đã có mặt ở Vũng Tàu và lính nhật đã đổ bộ lên bờ vào ngày 28 tháng 07 năm 1941. Trƣa ngày 29 tháng 07 năm 1941, quân Nhật đã có mặt khắp Sài Gòn: Phát xít Nhật từ nay kể nhƣ đả chiếm đóng toàn cõi Đông Dƣơng. VSTK - 2777


1

2

3

4

5

6

7

Ngày 26 tháng 08 năm 1941, chính quyền thuộc địa Pháp ở Nam Kỳ xử bắn cùng một lúc các cán bộ cao cấp của đảng CSĐD ờ Hốc Môn (Gia Định) gồm có Nguyễn Văn Cừ, Võ Văn Tần, Nguyễn Thị Minh Khai, Phan Đăng Lƣu và nhiều cán binh cộng sản khác. Ngày 25 tháng 10 năm 1941, Tổng bộ Mặt Trận Việt Minh của CSĐD công bố Chương Trình Việt Minh. Chương trình Việt Minh

8

9 10

11

12 13 14 15 16 17 18

19

20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

I. Tình hình thế giới. Hơn một nǎm nay bọn đế quốc gây chiến tranh khắp cả thế giới mục đích để giành lại lợi quyền thuộc địa cho nhau. Chiến tranh chƣa đầy chín tháng thì Pháp đã mất nƣớc. Từ đấy ngòi lửa chiến tranh lan tràn khắp thế giới, nƣớc Việt Nam ta cũng bị lôi cuốn vào vòng binh lửa. Cuộc tàn sát càng kéo dài lan rộng thì nhân loại càng chết chóc lầm than và khổ sở, đồng thời lực lƣợng đế quốc cũng bị tiêu hao. Vì vậy mà phong trào các nƣớc trên thế giới sôi nổi bồng bột, cuộc cách mạng dân tộc giải phóng của Trung Hoa gần đến ngày thắng lợi. Xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô ngày một vững vàng. II- Tình hình trong xứ Đông Dƣơng ta.-- Hơn 80 nǎm nay bị bọn đế quốc bóc lột, bao nhiêu của cải của dân ta đều bị chúng vơ vét sạch, chúng cƣớp ruộng đất làm đồn điền, chiếm hầm mỏ đào nguyên liệu. Đặt ra sƣu cao thuế nặng, thu hết máu mủ của dân ta, chúng không để cho dân ta một tí tự do dân chủ nào, dùng đủ mọi thủ đoạn tiêu diệt tinh thần dân tộc của dân ta. - Từ khi có chiến tranh chúng đè nén càng nặng, áp bức càng nhiều, phần thì bắt dân ta đi lính để chết thay cho chúng, phần thì tǎng thuế cũ đặt thuế mới, phát hành quốc trái lạc quyên. Chúng lại in ra hơn mƣời triệu bạc giấy không vàng bảo đảm làm cho giá sinh hoạt của dân ta bị đắt đỏ, chúng cấm sách báo làm cho dân ta nhƣ điếc nhƣ mù, lập Camp yên l) trí và cầm tù những ngƣời vì dân vì nƣớc. Sau khi Pháp mất nƣớc cho Đức, Nhật thừa cơ chiếm lấy Bắc Kỳ. Nhật đến nƣớc ta chƣa bao lâu mà phần đông dân ta đều biết chúng cũng là một kẻ cƣớp của giết ngƣời. - Pháp lại đem bảy vạn cây số vuông đất Đông Dƣơng nhƣợng cho Xiêm La coi dân ta nhƣ một món hàng hoá. Thế là dân ta bị làm trâu ngựa cho giặc Pháp, tôi mọi cho Nhật, nô lệ cho Xiêm. Đứng trƣớc tình thế ấy dân ta không thể ngồi yên mà chịu. Tinh thần cứu quốc của dân ta không bao giờ tiêu diệt. Từ khi Pháp lấy nƣớc ta đã có biết bao vị anh hùng cứu quốc đứng ra chống với quân thù: gƣơng nghĩa liệt Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám, Lƣơng Ngọc Quyến mà đồng bào ta ai ai cũng biết. Noi theo gƣơng ấy, vừa rồi đây đồng bào ta ở Đô Lƣơng,

VSTK - 2778


1 2 3 4 5

6

7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

17

18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31

32

33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43

44

Bắc Sơn, Nam Kỳ đã phất cao cờ giải phóng chống lại quân thù. Hiện nay đồng bào ta từ Nam suốt Bắc đƣơng dự bị một cuộc khởi nghĩa 2) giành lại sự độc lập cho nƣớc nhà. - Nhiệm vụ V.N.Đ.L.Đ.M là làm cho cuộc cách mạng dân tộc giải phóng đƣợc thắng lợi. Vì vậy mà phải tuyên bố rõ chánh sách của mình. III- Chủ trƣơng của V.N.Đ.L.Đ.M. Ŕ Chủ trƣơng liên hiệp hết thảy các từng lớp nhân dân không phân biệt tôn giáo, đảng phái, xu hƣớng chính trị nào, giai cấp nào, đoàn kết chiến đấu để đánh đuổi Pháp - Nhật giành quyền độc lập cho xứ sở. V.N.Đ.L.Đ.M lại còn hết sức giúp đỡ Ai Lao Đ.L.Đ.M và Cao Miên Đ.L.Đ.M để cùng thành lập Đ.D.Đ.L.Đ.M hay là mặt trận thống nhất dân tộc phản đế toàn Đông Dƣơng để đánh đƣợc kẻ thù chung giành quyền độc lập cho nƣớc nhà. - Sau khi đánh đuổi đƣợc đế quốc Pháp, Nhật, sẽ thành lập một chính phủ nhân dân của Việt Nam Dân chủ Cộng hoà lấy lá cờ đỏ ngôi sao vàng nǎm cánh làm lá cờ toàn quốc. Chính phủ ấy do quốc dân đại hội cử ra sẽ thi hành những nhiệm vụ nhƣ sau này: Chính trị: 1. Phổ thông đầu phiếu vô luận nam nữ hễ ai từ 18 tuổi trở lên đƣợc quyền bầu cử, ứng cử. 2. Ban hành các quyền tự do dân chủ nhƣ: tự do xuất bản, tự do ngôn luận, tự do tín ngƣỡng, tự do đi lại trong xứ và xuất dƣơng. 3. Tổ chức Việt Nam nhân dân cách mạng quân và võ trang dân chúng để thẳng tay trừng trị bọn Việt gian phản quốc, giữ vững chính quyền cách mạng. 4. Tịch thu tài sản của đế quốc Pháp, Nhật và bọn Việt gian phản quốc. 5. Toàn xá chính trị phạm và thƣờng phạm. 6. Nam nữ bình quyền. 7. Tuyên bố các dân tộc đƣợc quyền tự quyết. 8. Liên lạc mật thiết với các dân tộc thiểu số và nhất là Tàu, ấn Độ, Cao Ly. Kinh tế: 1. Bỏ thuế thân và các thuế do Pháp, Nhật đặt ra, lập một thứ thuế rất nhẹ và công bằng. 2. Quốc hữu hoá ngân hàng của đế quốc Pháp, Nhật, lập nên quốc gia ngân hàng thống nhất. 3. Mở mang kỹ nghệ, giúp đỡ thủ công nghiệp làm cho nền kinh tế quốc gia đƣợc phát triển. 4. Dẫn thuỷ nhập điền, bồi đắp đê điều làm cho nền nông nghiệp đƣợc phồn thịnh. 5. Cho dân chúng tự do khai khẩn đất hoang có chính phủ giúp đỡ. 6. Quan thuế độc lập. 7. Mở các đƣờng giao thông nhƣ đƣờng sá, cầu cống, v.v.. Vǎn hoá:

VSTK - 2779


1 2 3 4 5 6 7

8

9 10 11 12 13 14

15

16 17 18 19 20 21

22

23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42

43 44 45

1. Huỷ bỏ giáo dục nô lệ, lập nền quốc dân giáo dục, cƣỡng bức giáo dục đến bực sơ đẳng, cho các dân tộc đƣợc quyền dùng tiếng mẹ đẻ mình, phổ thông trong việc giáo dục mình. 2. Lập các trƣờng chuyên môn quân sự, chính trị, kỹ thuật dể đào tạo các lớp nhân tài. 3. Giúp đỡ và khuyến khích các hạng trí thức để họ đƣợc phát triển tài nǎng của họ. Xã hội: 1. Thi hành ngày làm tám giờ. 2. Giúp đỡ cho gia đình đông con. 3. Lập ấu trĩ viện để chǎm nom trẻ con. 4. Lập nhà diễn kịch, chớp bóng, câu lạc bộ để nâng cao trình độ tri thức của nhân dân. 5. Lập nhà thƣơng, nhà đẻ cho nhân dân. Ngoại giao: 1. Huỷ bỏ tất cả các hiệp ƣớc mà Pháp đã ký bất kỳ với nƣớc nào. 2. Tuyên bố các dân tộc bình đẳng và hết sức giữ hoà bình. 3. Kiên quyết chống tất cả các lực lƣợng xâm phạm đến quyền lợi của nƣớc Việt Nam. 4. Mật thiết liên lạc với các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản trên thế giới. Đối với các lớp nhân dân: 1. Công nhân: Ngày làm tám giờ, định lƣơng tối thiểu, công việc nhƣ nhau thì tiền lƣơng ngang nhau. Cứu tế thất nghiệp xã hội, bảo hiểm, cấm đánh dập, chửi mắng thợ, thủ tiêu giấy giao kèo giữa chủ và thợ, công nhân già có lƣơng hƣu trí. 2. Nông dân ai cũng có ruộng đất để cày cấy, giảm địa tô, cứu tế nông dân trong những nǎm mất mùa. 3. Binh nhân: Hậu đãi những ngƣời có công giữ gìn Tổ quốc phụ cấp cho gia đình họ đƣợc đầy đủ. 4. Học sinh: Bỏ học phí, bỏ giấy khai sinh, hạn tuổi, giúp đỡ học sinh nghèo. 5. Phụ nữ: Đàn bà đƣợc bình đẳng với đàn ông về mọi phƣơng diện kinh tế, chính trị, xã hội, vǎn hoá. 6. Thƣơng nhân: Bỏ ba tǎng môn bài và các thứ thuế khác do Pháp đặt ra. 7. Viên chức: Hậu đãi cho xứng đáng với công học tập. 8. Những ngƣời già và tàn tật đƣợc chính phủ chǎm nom cấp dƣỡng. 9. Nhi đồng đƣợc chính phủ chǎm nom về trí dục và thể dục. 10. Đối với Hoa kiều đƣợc chính phủ bảo đảm tài sản và coi nhƣ tối huệ quốc. Hỡi đồng bào! Bản chƣơng trình này trên đây có hai tánh chất: l. Là chân chính.

VSTK - 2780


1 2 3 4 5 6 7

8 9 10 11 12 13 14 15

16 17 18 19

20 21

22

23 24

2. Là thành thực, dân chủ. - ấn định bản chƣơng trình trên đây mục đích của V.N.Đ.L.Đ.M muốn đem lại cho đồng bào đƣợc tự do và hạnh phúc, muốn giải phóng cho các từng lớp dân tộc bị áp bức trên dải đất Đông Dƣơng này. Trong khi bọn Việt gian thân Nhật đƣa ra những chƣơng trình mập mờ và âm mƣu đội lốt cách mạng phỉnh lừa đồng bào, giam hãm đồng bào trong vòng nô lệ thì bản chƣơng trình trên đây là một ngôi sao soi sáng đƣa đồng bào tiến đến chỗ vinh quang. Hỡi đồng bào! Hãy noi gƣơng anh dũng của dân tộc Trung Hoa phất cao cờ giải phóng. Hỡi ai là ngƣời thƣơng nƣớc thƣơng nòi, hãy mau mau gia nhập vào các đoàn thể cứu quốc của Việt Minh. Hỡi các đảng phái chân chính cách mạng, Việt Minh sẽ mở cửa đón chào các bạn. Hỡi tất thảy các từng lớp đồng bào, hãy mau mau đoàn kết thống nhất chung quanh bản chƣơng trình trên đây để đánh Pháp đuổi Nhật giành lại quyền độc lập cho nƣớc Việt Nam. Cách mạng Việt Nam sẽ thắng lợi, một nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hoà chân chính dân chủ sẽ xuất hiện. Cách mạng dân tộc giải phóng thành công, chúng ta sẽ thi hành bản chƣơng trình vĩ đại trên đây. Hô to: Đánh Pháp đuổi Nhật! Liên minh với Tàu! Việt Nam độc lập! -------------------------------------------------------------------------------*) Vǎn kiện kèm theo Nghị quyết Trung ƣơng Hội nghị lần thứ tám (B.T). 1) Camp yên trí: Cǎng an trí, trại quản thúc (B.T). 2) V.N.Đ.L.Đ.M: Việt Nam độc lập đồng minh (B.T). http://www.cpv.org.vn/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/details.asp?topic=191&su btopic=7&leader_topic=81&id=BT2750363191

* 25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

Ngày 26 tháng 11 năm 1941 Hoa Kỳ và Nhật Bản mở cuộc đàm phán với nhau ở Hoa Thịnh Đốn (Washington) về việc Hoa Kỳ ngƣng mậu dịch với Nhật Bản và mối quan hệ giữa 2 nƣớc trong tình hình chiến tranh đang tiếp diễn ở Âu Châu kể từ tháng 09 năm 1939 và sau khi Phát xít Đức đang tấn công vào nƣớc Nga. Hoa Kỳ đòi hỏi quân Nhật phải rút ra khỏi Trung Hoa và Đông Dƣơng. Đêm 07 tháng tháng 12 năm 1941 rạng ngày 08 tháng 12 năm 1941, máy bay oanh kích từ các hàng không mẫu hạm của Nhật bất ngờ tấn kích vào Trân Châu Cảng (Pearl Habour) ở Hawaii, quân cảng dùng cho các hạm đội tàu chiến của Hoa Kỳ tại vùng Thái Bình Dƣơng. Hoa Kỳ bị thiệt hại nặng nề. VSTK - 2781


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

Ngày 08 tháng 12 năm 1941, Nhật tuyên chiến với Mỹ, Anh và nhƣ thế có nghĩa là tuyên chiến luôn với 3 nƣớc Úc, Tân Tây Lan và Gia Nả Đại. Đồng thời, quân Nhật chiếm giữ các đƣờng phố, các công sở và doanh trại của Pháp ở Hà Nội. Ngƣời Pháp và quân đội Pháp ở Đông Dƣơng kể từ lúc nầy phải tuân hành những biện pháp phòng thủ an ninh Đông Dƣơng do quân Nhật cắt đặt. Ngày 22 tháng 01 năm 1942, máy bay mang cờ Trung Hoa Quốc Dân Đảng lần đầu tiên oanh kích và ném bom xuống một làng ở giáp biên giới Việt-Hoa; kể từ đó máy bay của Hoa Kỳ, xuất phát từ miền Nam nƣớc Trung Hoa do Trung Hoa Quốc Dân Đảng kiểm soát liên tục oanh kích và ném bom ác liệt ở Bắc Kỳ và Nam Kỳ Hạ, từ Hà Nội đến Sài Gòn. Ngƣời dân Hà Nội và Sài Gòn, phải tự lo đào hầm trú ẩn ngày đêm để tránh bom đạn của Hoa Kỳ và Trung Hoa. Những hoạt động và hình thức tuyên truyền tích cực của nhóm “Việt Minh Mới” là nhằm mục đích lôi kéo những kiều bào Việt Nam ở Quảng Tây và những ngƣời tị nạn ở Vân Nam đang đi theo các phe nhóm khác. Tuy nhiên vì các hình thức tuyên truyền lôi kéo nầy lại là những hình thức mà phía Cộng sản thƣờng hay áp dụng cho nên đã gây ra sự chú ý và nghi ngờ của các chức quyền Quốc Dân Đảng Trung Hoa nhất là những hoạt động tuyên truyền kiểu nầy hiện đang xảy ra nơi vùng biên giới Việt Hoa. Để dò xét các hoạt động và thực lực của Việt Minh mới, tƣớng THQDĐ Trƣơng Phát Khuê đã phái một sĩ quan có tên là Lục Thƣợng Hiệu xuống vùng biên giới Quảng Tây nơi tổ chức Việt Minh Mới đặt căn cứ song song với việc tăng cƣờng theo dõi kiểm soát gắt gao nhũng hoạt động lén lút của Cộng sản cũng trong vùng lãnh thổ Quảng Tây. Theo Hoàng Văn Hoan và tài liệu sử sách của Cộng sản Việt Nam thì Hồ Chí Minh bị chức quyền Trung Hoa Dân Quốc bắt vào cuối năm 1942. Trần Dân Tiên (tức HCM) có tự thuật về việc nầy nhƣng không nói rõ lý do và hồi nào bị bắt. Hoàng Văn Hoan viết trong quyển Hồi Ký Giọt Nước Trong Biển Cả nhƣ sau: VSTK - 2782


III. Hồ Chủ Tịch bị bắt ở Trung Quốc và những hoạt động của Người ..... ................................................. ...................................................... 1 2

3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

29 30 31 32

33 34 35 36 37 38 39 40

1. Hồ Chủ tịch bị bắt ở Trung Quốc và cuộc vận động của chúng ta chống việc bắt Hồ Chủ tịch Việc Hồ Chủ tịch bị bắt ở Trung Quốc cuối năm 1942 là việc chúng ta đã biết, nhƣng chỉ biết qua loa. Đến nhƣ những hoạt động của Ngƣời nhƣ thế nào để đạt đƣợc kết quả chính trị có lợi cho mình, cho cách mạng thì rất ít ngƣời biết. Có ngƣời trong lúc đó đƣợc biết một đôi chút về Ngƣời, khi viết hồi ký lại huênh hoang thêu dệt ra một số tình tiết để tỏ vẻ mình là ngƣời biết rõ sự việc, là ngƣời đƣợc Hồ Chủ tịch tin cậy, dặn dò và giao phó việc này, việc nọ. Thực ra, thời gian ở Liễu Châu khi chƣa tham gia Việt Nam cách mạng đồng minh hội, Ngƣời chỉ chăm chú rèn luyện thân thể, cặm cụi đọc sách, báo và dịch cuốn Tam dân chủ nghĩa, không nói chuyện chính trị và tiếp xúc với một “nhà chính trị” Việt Nam nào, vì Ngƣời cảnh giác đối với các “nhà chính trị” đó. Sau khi tham gia Việt Nam cách mạng đồng minh hội, Ngƣời lại rất chan hòa với mọi ngƣời, và yêu cầu mọi ngƣời phải thật lòng đoàn kết trong mục đích chung là chống Nhật cứu nƣớc. Chính vì thái độ đó mà đƣợc Trƣơng Phát Khuê kính nể, tin cậy và cuối cùng để cho đƣợc hoàn toàn tự do. Những sự việc cụ thể mà tôi thuật lại trong mục này là đã tham khảo những tài liệu gốc của Quốc dân đảng Trung Quốc trong lúc đó mà gần đây mới sƣu tầm đƣợc, để chứng minh sự thật một cách rõ ràng, chắc chắn hơn. Sự thật là sau hơn một năm lãnh đạo công tác ở Cao Bằng, Việt Minh đã phát triển rộng khắp trên các tỉnh Việt Bắc, cuộc chiến tranh chống phát-xít trên thế giới cũng phát triển nhanh chóng, Hồ Chủ tịch thấy cần phải đi Trùng Khánh gặp Tƣởng Giới Thạch và bà Tống Khánh Linh, Chủ tịch Phân hội phản xâm lƣợc đồng minh Trung Quốc để đặt mối quan hệ chính thức với phía Trung Quốc, một trong năm nƣớc lớn Đồng minh chống Phát-xít. Ngày 20-8-1942, anh Lê Quảng Ba đƣa Bác đi từ Pac Bó đến biên giới Trung Quốc, rồi xếp đặt một đồng chí Trung Quốc đƣa Bác đi, còn anh thì lại trở về nƣớc. Khi đến phố Túc Vinh thuộc chuyên khu Thiên Bảo tỉnh Quảng Tây thì Bác bị bắt. Bác đi Trùng Khánh với danh nghĩa là đại biểu Phân hội phản xâm lƣợc đồng minh Việt Nam đi gặp Tƣởng Ủy viên trƣởng để tỏ tòng tôn kính và gặp ngƣời phụ trách Phân hội phản xâm lƣợc đồng minh Trung Quốc để thƣơng lƣợng công việc chống Nhật. Với danh nghĩa nhƣ vậy, đáng lẽ nƣớc Trung Quốc đang chống Nhật thì phải tiếp đãi thân mật và hết sức giúp đỡ; nhƣng trái lại, đƣơng cục địa phƣơng lại lấy cớ giầy tờ không hợp lệ, tùy tiện bắt giải đi nhƣ một ngƣời tù mà chẳng cần xét hỏi gì cả.

VSTK - 2783


1 2 3 4 5 6 7 8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36

37

38

39

40

Việc Bác bị bắt ở Túc Vinh ta chƣa biết ngay, mãi đến cuối tháng 10-1942, quần chúng Trung Quốc nhắn cho biết, thì Tỉnh ủy Cao Bằng mới quyết định một mặt vận động các đoàn thể quần chúng và kiều bào hải ngoại liên danh viết thƣ đòi phía Trung Quốc phải tha ngay nhà cách mạng lão thành Việt Nam đang lãnh đạo phong trào chống Nhật; một mặt phái anh Hoàng Đình Ròng [7] đến biên giới lấy danh nghĩa Phân hội phản xâm lƣợc đồng minh Việt Nam đánh điện cho Tôn Khoa, Viện trƣởng Viện Lập pháp Trung Quốc yêu cầu tha ngay Hồ Chủ tịch. (Nguồn:http://vnthuquan.net/truyen/truyen.aspx?tid=2qtqv3m3237n3ntn3n3n31 n343tq83a3q3m3237nvnnn)

Theo Hoàng Văn Hoan thì NAQ đi Trùng Khánh để gặp thống chế Tƣởng Giới Thạch lãnh tụ của Trung Hoa Quốc Dân Đảng chứ không phải đi gặp Trung ƣơng đảng Cộng sản Trung Hoa. Dƣơng Trung Quốc trong Việt Nam Những Sự Kiện Lịch Sử 1919-1945 lại viết một cách mơ hồ rằng NAQ rời Cao Bằng sang Trung Quốc với danh nghĩa là đại biểu Việt Minh và Phân bộ Quốc tế phản xâm lƣợc của Việt Nam để tranh thủ viện trợ quốc tế. Ai là Quốc tế? Quốc tế Cộng sản Trung Hoa? Dƣơng Trung Quốc không viết rõ- có thể là e ngại không muốn viết. Trần Dân Tiên - tức NAQ - đã tự kể lại lý do tại sao “Ông Nguyễn” đi Trung Trung Quốc: “. . . . .Nhật và Pháp ở Đông Dƣơng chóng chầy sẽ bắn nhau. Việt Nam sẽ giành độc lập. Chiến tranh du kích do Việt Minh lãnh đạo dần dần phát triển với những vũ khí thô sơ, gƣơm, giáo mác, và một số ít khẩu súng cƣớp đƣợc của giặc. Đến lúc cần tranh thủ thêm sự giúp đỡ của Đồng Minh. Đồng Minh gần nhất và có quan hệ nhất đến việc chống Nhật ở Việt Minh là Trung Quốc. Vì vậy phải tìm đến Trung Quốc. Trong những ngƣời cách mạng ở Việt Nam, ông Nguyễn là ngƣời hiểu biết về Trung Quốc và ngƣời Trung Quốc hơn hết. Vì vậy mọi ngƣời đồng thanh cử ông Nguyễn đi Trung Quốc. Đi bộ đến Trùng Khánh không phải là một việc dễ dàng. Nhƣng Ông Nguyễn nhận lời ra đi. Để đánh lạc hƣớng bọn mật thám, ông Nguyễn lấy tên là Hồ Chí Minh. Và từ đó ngƣời ta gọi ông Nguyễn là Cụ Hồ. Đi liền mƣời đêm và năm ngày, cụ Hồ đến một thị trấn Trung Quốc, chƣa kịp nghĩ chân thì chiều hôm đó Cụ bị bắt” (Trần Dân Tiên: Những mẫu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ Tịch).

“Hiểu biết về Trung Quốc và ngƣời Trung Quốc” theo nhƣ Trần Dân Tiên viết có nghĩa là hiểu biết về Cộng sản Trung Hoa và các phong trào, tổ chức do đảng Cộng sản Trung Hoa tạo ra kể từ thời NAQ khởi đầu hoạt động cho VSTK - 2784


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26 27 28 29 30 31

32

33

34

35

36

37

Ban Phƣơng Đông cộng sản quốc tế Liên Sô ở Quảng Châu từ 09 tháng 09 năm 1924. Vậy thì nhất định là NAQ phải tìm đến đảng Cộng sản Trung Quốc hoặc Cộng sản Liên Sô ở Trùng Khánh để yêu cầu giúp đỡ hay can thiệp về việc chính quyền Quốc Dân Đảng Trung Quốc đang mở chiến dịch kiểm soát và truy bắt các thành viên Việt Minh bị nghi ngờ là Cộng sản ở các vùng biên giới Hoa-Việt bên trong tỉnh Quảng Tây. Không phải đợi đến lúc bị khốn đốn nhƣ thế NAQ mới chạy đến với Trung Ƣơng Đảng Cộng Sản Trung Hoa ở Trùng Khánh. Chính Hoàng Văn Hoan đã viết rằng khi quân phát xít Đức chiếm thủ đô Paris của nƣớc Pháp vào ngày 20 tháng 06 năm 1940 thì NAQ gọi tấc cả các cán bộ trong Ban Hải Ngoại Cộng Sản Đông Dƣơng đến để thảo kế hoạch chuyển hƣớng hoạt động về biên giới Hoa-Việt rồi về bên trong nƣớc Việt Nam. Quyết định xong, NAQ đi Trùng Khánh để tham khảo ý kiến và nhận chỉ thị của Trung Ƣơng Đảng Cộng Sản Trung Quốc. Nhƣ vậy, thì phải giải thích nhƣ thế nào khi đi về phía biên giới miền Nam Trung Hoa thì Việt Minh xin chỉ thị của Cộng Sản Trung Hoa ở Trùng Khánh nhƣng khi hữu sự thì Việt Minh lại tìm về Tƣởng Giới Thạch để xin viện trợ nhƣ Hoàng Văn Hoan đã viết trong sách Giọt nước trong biển cả? Tác giả Richard Doody đã viết trong bài French Empire Timeline 1940-1945, The Second World War in the French Overseas Empire nhƣ sau: “1942, August Ho Chi Minh arrested by Chinese Nationalist during visit Chinese Communist Party officials in southern China. Ho is imprisoned for the next two years”. Tạm dịch: Năm 1942, tháng 08 HCM bị Trung Hoa Quốc Dân Đảng bắt trong khi đi gặp các chức quyền Cộng Sản Trung Hoa ở miền Nam Trung Hoa. Họ Hồ bị giam tù hai năm”. ( Nguồn: http://worldatwar.net/nations/france/empire40-45.html)

* Nhƣ vậy, trƣớc khi lƣợng định đúng, sai đối với những tin tức do Hoàng Văn Hoan cung cấp về việc NAQ đi Trùng Khánh gặp Tƣởng Giới Thạch để xin trợ giúp, ngƣời ta cần phải lƣợng định mối liên hệ của nhiều nƣớc khác đối với nƣớc Trung Hoa của Tƣởng Giới Thạch đang chống phát xít VSTK - 2785


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

Nhật và Đông Dƣơng của nƣớc Pháp đang hợp tác với phát xít Đức vào thời điểm trƣớc đó: Hoa Kỳ phó mặc cho nƣớc Pháp đối đầu với hiểm họa Cộng sản và hiểm họa Phát xít Nhật Bản cho đến khi Nhật Bản tấn công Trân Châu Cảng vào ngày 08 tháng 12 năm 1941. Thủ tƣớng Anh Quốc W. Churchill cho tổng thống Hoa Kỳ Rosevelt thấy rằng đã đến lúc cần phải có một khối Đồng Minh ở Viễn Đông để chận đứng bƣớc tiến của phát xít Nhật ở Trung Hoa, ở Miến Điện, Ở Đông Dƣơng và toàn vùng Đông Nam Á Châu kể cả nƣớc Ấn Độ. Nhƣ Vậy, thì Trung Hoa của Tƣởng Giới Thạch, và Đông Dƣơng của nƣớc Pháp đúng lý ra phải là thành viên của Khối Đồng Minh nầy nhƣng Anh và Mỹ đã loại trừ nƣớc Pháp vì xem nƣớc Pháp hiện tại cùng một phe với trục phát xít Đức- Nhật. Họ cũng không muốn để Trung Hoa Quốc Dân Đảng Tƣởng Giới Thạch ở trong khối Đồng Minh nầy vì e rằng họ Tƣởng sẽ không chịu đặt mình dƣới sự kiểm soát của ngƣời Anh và Hoa Kỳ. Do đó Khối Đồng Minh nầy đƣợc thành hình với một hội đồng tham mƣu hỗn hợp CCS (Combined Chiefs of Staff ) gồm có các nƣớc Hoa Kỳ, Anh quốc, Hà Lan và Úc (ABDACOM: The American-British-Dutch-Australian Command) và tƣ lệnh là tƣớng Archibald P. Wavell của Anh quốc. Tƣởng Giới Thạch cũng đƣợc xem nhƣ là một thành viên của khối Đồng Minh nầy nhƣng lại đƣợc toàn quyền quyết định và hành động nhƣ là một tƣ lệnh với một Bộ Tham mƣu riêng chuyên trách vùng Trung Hoa-Thái Lan-Đông Dƣơng. Dĩ nhiên là Tƣởng Giới chấp nhận vai trò tƣ lệnh Đồng minh “độc lập” nầy và yêu cầu Hoa Kỳ gửi sang một sĩ quan cao cấp để giữ chức Tham mƣu trƣởng Bộ Tham mƣu Đồng minh ở Trùng Khánh đó là tƣớng Joseph Warren Stilwell.

Tướng Archibald P. Wavell

Tưởng Giới Thạch và tướng J.W.Stilwell

Người đứng giữa là vợ của họ Tưởng (Nguồn: http://en.wikipedia.org/wiki/Archibald_Wavell,_1st_Earl_Wavell ) VSTK - 2786


Vùng kiểm soát của khối Đồng minh ABDACOM Từ tháng 01 đến tháng 02 năm 1942 (Nguồn: http://en.wikipedia.org/wiki/Archibald_Wavell,_1st_Earl_Wavell)

1

2

3

4

5

6

7

Khối Đồng Minh nầy đã loại trừ ra ngoài Cộng sản Liên Sô và Cộng sản Trung Hoa mặc dù trên thực tế hai tổ chức Cộng sản nầy cũng đang là kẻ thù của phe trục phát xít ĐứcNhật. Chính vì sự kiện nầy mà Ban Hải ngoại Cộng sản Đông Dƣơng tức Việt Minh mới ra thông cáo ngày 21 tháng 12 năm 1941 về cuộc chiến tranh Thái Bình Dƣơng và nhiệm vụ của Việt Minh trong đó có đoạn viết rằng “ . . .đừng có ảo VSTK - 2787


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

tưởng rằng quân Trung Hoa và quân Anh, Mỹ sẽ mang lại tự do cho ta . . .. . . . .Trong cuộc chiến đấu giải phóng cho ta, công việc của ta trước hết ta phải làm lấy”. Ngay sau đó, vào ngày 10 tháng tháng 01 năm 1942 tổng bí thƣ Trƣờng Chinh lại cho phổ biến một bản văn tuyên truyền mang tựa đề Chiến tranh Thái Bình Dƣơng và Cách mạng giải phóng dân tộc Đông Dƣơng trong đó có đoạn nhấn mạnh rằng kẻ thù của cách mạng Đông Dương là phát xít Nhật-Pháp và đồng minh của chúng ta là các lực lượng chống phát xít, trong đó có sự liên hiệp không điều kiện với Liên Xô (Dƣơng Trung Quốc; sđd; trang 347, 348). Có thể đây là một việc làm bất cẩn của của Trƣờng Chinh: việc phổ biến tài liệu tuyên truyền nầy đã bị tai mắt của Quốc Dân Đảng Trung Hoa thu tóm đƣợc và hình tích Cộng sản của Việt Minh đã bị phát hiện. Và nhƣ đã thấy (nơi trang 2795), vào ngày 22 tháng 01 năm 1942, máy bay Đồng Minh mang cờ Trung Hoa Quốc Dân Đảng của Tƣởng Giới Thạch đã ném bom xuống các vùng lãnh thổ biên giới Hoa Việt để chận đứng các trục lộ chuyển quân của phát xít Nhật từ Bắc Kỳ vào lãnh thổ Trung Hoa và đồng thời triệt hạ những căn cứ hoạt động của Việt Minh Cộng sản ở vùng biên giới Việt Hoa. Chỉ trong không đầy một tháng, Stilwell và Tƣởng đã xung đột với nhau về vấn đề thâm lạm viện trợ của Mỹ, không có khả năng và đòi hỏi chi viện trƣớc khi thi hành một kế hoạch quân sự. Stilwell cũng xung đột với tổng tƣ lệnh Archibald P.Wavel của nhóm Đồng Minh ABDACOM, cho rằng Wavel chỉ biết lo bảo vệ quyền lợi của ngƣời Anh ở Miến Điện và ở Ấn Độ. Kể từ sau tháng 03 năm 1942, cơ cấu tổ chức của nhóm Đồng Minh ABDACOM phải thay đổi hình thức tổ chức cho phù hợp với sự chuyển biến nhanh chóng của tình thế mới sau khi quân Nhật tấn công vào các vùng lãnh thổ do ABDACOM có trách nhiệm phòng thủ. Sau đó thì cƣờng độ vội bom xuống Đông Dƣơng của khối Đồng Minh gia tăng ác liệt khiến Việt Minh Cộng sản phải di chuyển hành dinh hoạt động từ Pac Bó xuống khu Lam Sơn ở huyện Hòa An và Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng kể từ tháng 04 năm 1942. Và kể từ tháng 07 năm 1942 toàn bộ tham mƣu của Việt Minh lại phải di tản hết nơi nầy đến nơi VSTK - 2788


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

khác để né tránh bom đạn của máy bay Đồng Minh, từ Cao Bằng phải tỏa mỏng ra các vùng Thái Nguyên, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang. Những cuộc di tản nhƣ thế theo sách sử Cộng sản viết là do “ Lãnh tụ NAQ chỉ thị mở rộng các căn cứ địa Cao Bằng” (Dƣơng Trung Quốc; sđd; trang 355). Tuy nhiên “việc mở rộng các căn cứ địa nầy” có thể gặp quá nhiều khốn đốn cho nên vào tháng 08 năm 1942 NAQ phải lén lút dùng thông hành mang tên HCM - giấy thông hành nầy do Quốc Dân Đảng Trung Hoa cấp cho kể từ ngày toàn bộ đầu não Việt Minh di chuyển từ Tịnh Tây về Pác Bó - để từ Cao Bằng quay trở qua Trung Hoa rồi đi Trùng Khánh để lấy chỉ thị và cầu viện sự giúp đỡ của Cộng sản Trung Hoa chứ không thể nói là NAQ đi tìm sự viện trợ của Đồng Minh Tƣởng Giới Thạch nhƣ Hoàng Văn Hoan đã viết. Bản đồ ghi lại những cuộc đánh chiếm của quân phiệt phát xít Nhật vào những vùng trách nhiệm của khối Đồng Minh ABDACOM

Japanese attacks along the Malay Barrier December 23, 1941 Ŕ February 21, 1943. (http://en.wikipedia.org/wiki/American-British-Dutch-Australian_Command) 15

16

17

18

19

20

Một điểm sau cùng cũng cần nêu lên là NAQ bị Quốc Dân Đảng tình nghi là cán bộ của Cộng sản vì cho tới lúc nầy họ chƣa biết ngƣời mang thông hành tên HCM với danh nghĩa là đại biểu của Phân hội phản xâm lược đồng minh Việt Nam đi gặp ngƣời phụ trách Phân hội phản xâm lƣợc đồng minh Trung Quốc để thƣơng lƣợng công việc chống VSTK - 2789


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Nhật và NAQ cũng chỉ là một, hay nói khác đi hình tích Cộng sản của NAQ chƣa bị lộ vào lúc bị bắt. Lý lịch thực sự của NAQ chỉ bị tố giác với nhà cầm quyền Quốc Dân Đảng Trung Hung Hoa sau nầy bởi một thành viên bội phản của Việt Minh tên là Trần Báo. Dù bị tố giác, nhƣng có thể vì NAQ vẫn khôn ngoan, một mực không nhận mình là Cộng sản cho nên mới đƣợc tha ra nhƣng phải giam lỏng “quản chế” tại Bộ Chính Trị quân khu IV Quốc Dân Đảng để đƣợc học tập cải tạo “cảm hóa” nhƣ Hoàng Văn Hoan đã viết lại trong Hồi ký Giọt nước trong biển cả.

Vùng trách nhiệm của khối Đồng Minh ABDACOM chống phát xít Nhật 11

12

Ngày 06 tháng 09 năm 1942, Lê Hồng Phong chết trong nhà tù ngoài Côn Đảo.

* 13

VSTK - 2790


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

Để chuẩn bị cho quân đội của Tƣởng Giới Thạch trong khối Đồng Minh tiếp thu Việt Nam nếu Phát xít Nhật bị khối Đồng Minh đánh bại, ngày 01 tháng 10 năm 1942, chức quyền Quốc Dân Đảng Trung Hoa ở Liễu Châu là tƣớng Trƣơng Phát Khuê thành lập một tổ chức có tên là Việt Nam Cách Mạng Đồng Minh Hội gọi tắt là Việt Cách, tập hợp những ngƣời Việt Nam chống Pháp và Nhật hiện đang lƣu vong trong miền Hoa Nam để làm tình báo và hƣớng đạo cho quân đội của Quốc Dân Đảng Trung Hoa. Ủy ban Thƣờng trực của Hội Việt Cách gồm có Trƣơng Bội Công, một sĩ quan đang phục vụ trong quân đội Trung Hoa Quốc Dân Đảng (THQDĐ), Nguyễn Hải Thần, Vũ Hồng Khanh, Nghiêm Kế Tổ, Trần Báo, Nông Kính Du, Trƣơng Trung Phụng dƣới quyền cố vấn chỉ đạo của một tƣớng lãnh THQDĐ là Hầu Chí Minh. Vì sự đố kỵ tranh giành quyền lộc giữa những ngƣời Việt Nam trong nội bộ cho nên hội Việt Cách chỉ là một công cụ, một tổ chức hữu danh nhƣng chƣa tạo đƣợc một lợi ích thiết thực nào cho Trung Hoa Quốc Dân Đảng. Vì vậy Trƣơng Phát Khuê phải tự mình đứng ra nắm quyền chỉ đạo Việt Cách thay thế Hầu Chí Minh bất lực và cử tƣớng Tiêu Văn làm phó kiêm trƣởng phòng đại biểu chỉ đạo của Việt Cách. Ngày 31/1/1943, quân phát xít Đức ở thành phố Stalingrad bị bao vây, tƣớng Paulus của Đức đầu hàng. Gần trăm ngàn binh sĩ Đức bị bắt làm tù binh. Hai ngày sau, trận chiến Stalingrad kết thúc.

Tƣớng Chuikov của quân đội Cộng sản Liên Sô trong Thế chiến thứ hai. Chỉ huy mặt trận Stalingrad. (Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/Chuikov)

VSTK - 2791


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

Kể từ ngày 15 tháng 05 năm 1943, Quốc tế Cộng sản tuyên bố giải tán. Cũng trong thời gian nầy, ở Anh quốc, tƣớng lƣu vong của Pháp là De Gaulle với sự yểm trợ của Anh-Hoa Kỳ đã tuyên bố thành lập Ủy ban Giải phóng dân tộc và tuyên bố chính quyền tƣơng lai của một nƣớc Pháp tự do với sự lãnh đạo của đƣơng sự sẽ không bỏ rơi quyền lợi hiện tại và tƣơng của nƣớc Pháp tại các quốc gia Đông Dƣơng. Một cơ quan tình báo của De Gaulle gọi là phái bộ thứ 5(5è Mission) đã đƣợc thiết đặt ở Côn Minh để phối hợp hoạt động tình báo với Hoa Kỳ và Trung Hoa Quốc Dân Đảng. Theo Hoàng Văn Hoan thì sau khi thăm dò ý kiến và đƣợc HCM góp ý, tƣớng Tiêu Văn đã triệu tập một hội nghị đại biểu ở Liễu Châu từ ngày 25 đến 28 tháng 03 năm 1944 bao gồm tất cả những thành phần thuộc mọi tổ chức đấu tranh của ngƣời Việt Nam chống Pháp-Nhật hiện đang lƣu vong ở Hoa Nam. Tiêu Văn tỏ ý muốn có sự tham dự của HCM trong Việt Cách trong vị thế là đại biểu của Phân hội phản xâm lược đồng minh Việt Nam với điều kiện là HCM phải cam kết là không đƣợc lợi dụng danh nghĩa của hội Việt Cách để hoạt động cho Cộng sản. Hồ Chí Minh đồng ý và đƣợc giao cho chức vụ là đại biểu dự khuyết trong ủy ban Điều hành hội Việt Cách. HCM đã không bỏ thời cơ để đƣa ngƣời của Việt Minh len lỏi vào tổ chức Việt Cách. Trong lần cải tổ nầy, Nhất Linh Nguyễn Tƣờng Tam đại biểu của đảng Đại Việt cũng đƣợc giữ vai ủy viên dự khuyết. Chẳng bao lâu, Trần đình Xuyên của tổ chức “Phục Quốc” bị loại và HCM trở thành một trong số 7 ủy viên trung ƣơng chính thức của Việt Cách. HCM không bỏ cơ hội để móc nối liên lạc và đƣa cán bộ cao cấp của Việt len lỏi vào hàng ngủ của Việt Cách. Giữa năm 1944, một tổ tình báo của Việt Cách do Nghiêm Kế Tổ chỉ huy đƣợc Trung Hoa Quốc Dân Đảng đƣa về Việt Nam hoạt động nhƣng thất bại. Nghiêm Kế Tổ bị tƣớng Tiêu Văn bắt giữ và loại ra khỏi Việt Cách. Ngày 09 tháng 08 năm 1944, HCM đƣợc Trƣơng Phát Khuê hoàn toàn trả tự do và nhận chỉ thị chuẩn bị trở về Việt VSTK - 2792


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

Nam hoạt động tình báo và gián điệp cho Trung Hoa Quốc Dân Đảng dƣới danh nghĩa của Việt Cách. Ngày 20 tháng 09 năm 1944, đƣợc Trƣơng Phát Khuê cung cấp giấy tờ đi đƣờng, tiền bạc và trang bị, HCM cùng với một số cán bộ thuộc hạ trong Việt Cách mặc quân phục Trung Hoa Quốc Dân Đảng rời Liễu Châu, qua Long Châu, Tịnh Tây, Bình Mãn đi về Cao Bằng. Từ tháng 09 năm 1944, HCM đã có mặt ở Cao Bằng và ra ngay chỉ thị cho Việt Minh ngƣng ngay việc thi hành nghị quyết phát động chiến tranh du kích của liên tỉnh ủy Cộng sản Đông Dƣơng ở 3 tỉnh Cao-Bắc-Lạng.

*

VSTK - 2793


III/ Đồng Minh bất ngờ 1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

Ngày 16 tháng 07 năm 1944, toán tình báo OSS “Con Nai” do thiếu tá Allison Thomas nhảy dù xuống làng Kim Lũng, cách Hà Nội về hƣơng tây-bắc khoảng 75 dặm, một căn cứ địa của bộ đội du kích Việt Minh. Đầu năm 1945, quân du kích Việt Minh ở vùng Cao Bằng cứu thoát một phi công tên là Rudolph Shaw thuộc Cơ quan Tình báo Hải ngoại OSS (Office Strategic Services) của Hoa Kỳ và đƣa về Pac Bó. HCM đích thân dẫn giao viên phi công nầy cho bộ tổng tƣ lệnh Không quân Hoa Kỳ ở Côn Minh. Tại đây HCM đã gặp tƣớng Claire Chennault - Tƣ lệnh phi đoàn không quân 14 (phi đoàn Cọp bay) của Mỹ ở Trung Quốc và nhiều tƣớng lãnh cao cấp của Trung Hoa Quốc Dân Đảng trong số đó có tƣớng Lƣ Hán, Trƣơng Phát Khuê và Long Vân. HCM đƣợc Chennault hứa giúp đỡ và hợp tác với Việt Minh. Tƣớng Cộng sản Việt Nam Phùng Thế Tài, nguyên là cận vệ của HCM đã viết lại cuộc gặp mặt giữa HCM và tƣớng Chennault nhƣ sau: Sênôn kính trọng Bác Hồ và tặng Ngƣời tấm ảnh của mình với dòng chữ: "Bạn chân thành của ông". Ông ta đã chỉ thị cho trung uý Sáclơ Phen thuộc cơ quan chiến lƣợc tình báo Mỹ tại Trung Quốc trực tiếp chỉ đạo việc hợp tác với Việt Minh. Họ đã giúp ta điện đài, vũ khí và hƣớng dẫn ngƣời của ta sử dụng. Nhiều ngƣời bạn Mỹ đã có mặt tại chiến khu của ta trong những ngày chuẩn bị giành chính quyền tháng Tám năm 1945 lịch sử. Bác về nƣớc, hai ngƣời Mỹ là P.Tan (Frank Tan) và E.Mác-xin (Mac Shin) cùng sang giúp ta về điện đài. Về sau còn có Giôn, báo vụ viên OSS, trung uý Phênlan (Charles Fenn?) và tổ công tác chiến lƣợc (SO) số 13 mật danh "Con nai" gồm 5 ngƣời do thiếu tá Tô Ŕ mát (Allison Thomas) dẫn đầu. Những ngƣời bạn Mỹ đƣợc ta đón tiếp chu đáo, tạo mọi điều kiện để làm việc. Họ tham gia vào đơn vị mang tên "Đội quân Việt - Mỹ" gồm 200 ngƣời do đồng chí Đàm Quang Trung (sau này là thƣợng tƣớng, uỷ viên trung ƣơng Đảng) chỉ huy. Những ngƣời Mỹ đã cùng đại quân của ta hành quân tiến về giải phóng Thái Nguyên. Nhƣng đến nơi thì họ đƣợc lệnh của phía Mỹ "án binh bất động" ngồi xem Việt Minh và Nhật đánh nhau. (Nguồn: Ngọc Phúc: Bác Hồ và những người bạn Mỹ : http://209.85.175.104/search?q=cache:y_bnup8igM4J:www.dddn.com.vn/Desktop.aspx/ TinTuc/VanHoaXaHoi/Bac_Ho_va_nhung_nguoi_ban_My/www.dddn.com.vn+OSS+v%C3%A0+phi+c %C3%B4ng+Shaw&hl=en&ct=clnk&cd=21)

VSTK - 2794


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Với tấm hình của tƣớng Chennault tặng kỷ niệm, HCM đã sử dụng trong chiến dịch tuyên truyền gây sự tin tƣởng cho dân chúng là Việt Minh đƣợc Hoa Kỳ yểm trợ. “Đội quân Việt-Mỹ” là gộp chung luôn những huấn luyện viên quân sự ngƣời Mỹ trong tổ công tác của cơ quan OSS với mật danh “Con Nai”gồm có 7 ngƣời do thiếu tá Allison Thomas chỉ huy. Sự gộp chung có tính cách bất ngờ và cƣỡng ép nầy cũng là một hình thức tuyên truyền của Việt Minh, giống nhƣ việc HCM sử dụng tấm ảnh của tƣớng Chennault.

Mac Shin 84-year, Mỹ gốc Hoa Hồng Kông: hình chụp vào tháng 06 10, 2008: và toán OSS Mỹ với Hồ Chí Minh , Võ Nguyên Giáp và Thomas Allison, chỉ huy toán Con Nai (hàng đứng, thứ 4 từ phía trái.) (Nguồn:http://vietnamnews.vnagency.com.vn/showarticle.php?num=03SUN180508). 11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

Ngày 23-8-1944, quân đội Đồng Minh Anh-Mỹ-Liên Sô tiến vào Paris. Tƣớng Charles de Gaulle (1890-1970) lập chính phủ lâm thời. Chính quyền thuộc địa và bảo hộ của Pháp ở Đông Dƣơng kể từ lúc nầy kể nhƣ là đồng minh của Anh-Mỹ. Phát xít Nhật lo ngại chính quyền Pháp ở Đông Dƣơng sẽ làm nội ứng cho Khối Đồng Minh Anh-Mỹ-Trung Hoa cho nên gắp rút lên kế hoạch đối phó. Ngày 09 tháng 03 năm 1945, phát xít Nhật mở cuộc hành quân Meigo lật đổ chính quyền Thuộc địa và Bảo hộ Pháp trên toàn cõi Đông Dƣơng. Chiều ngày 10 tháng 03 năm 1945, quân Pháp đầu hàng, quân phát xít Nhật hoàn toàn làm chủ Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Sài Gòn. Binh sĩ Pháp bị bắt làm tù binh rất

VSTK - 2795


1

2

3

4

5

6 7 8

9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24

nhiều; chỉ có một số ít chạy thoát qua bên kia biên giới HoaViệt. Ngày 29 tháng 03 năm 1945, qua trung gian giới thiệu của chuyên viên tình báo OSS trung úy hải quân Charles Fenn, HCM đến gặp Chennault: Ngày 29 tháng 3 năm 1945, Fenn, Bernard và HCM tới văn phòng của Chennault. Sau khi chờ một lát, ba ngƣời đƣợc dẫn vào. Fenn ghi lại buổi gặp gỡ này trong nhật ký của mình: “Chennault nói với Hồ Chí Minh rằng ông ta rất cảm kích trƣớc việc viên phi công đƣợc cứu thoát. Hồ Chí Minh đáp ông luôn vui lòng giúp ngƣời Mỹ và đặc biệt là giúp tƣớng Chennault - ngƣời mà ông ngƣỡng mộ. Họ trao đổi về Không đoàn Hổ bay. Chennault rất hài lòng vì Hồ Chí Minh biết đến nó. Chúng tôi nói đến chuyện cứu sống thêm nhiều phí công nữa nhƣng không nói gì đến Pháp hay đến chính trị. Tôi thở phào nhẹ nhõm khi chúng tôi chuẩn bị về. Sau đó, Hồ Chí Minh nói ông muốn yêu cầu Chennault một ân huệ. "Chúng ta đi thôi, cầm lấy mũ của ông đi", là câu nói hiện lên trên khuôn mặt Bernard. Nhƣng tất cả những gì ông Hồ muốn là tấm ảnh của tƣớng Chennault. Chẳng có điều gì Chennault thích hơn là tặng ảnh của mình. Vì vậy ông ta nhân chuông và Doreen (thƣ ký của Chennault) lại bƣớc vào. Đúng lúc đó một cô gái khác đƣa tới một tập ảnh bóng loáng cỡ 8 x 10. "Ngài chọn đi", Chennault nói. Ông Hô lấy một cái và hỏi liệu Chennault có thể vui lòng ký vào bức hình không? Doreen đƣa ra một chiếc bút Parker 51 và Chennault viết vào mặt sau: "Thân ái, Claire L. Chennault". Ra khói văn phòng của Chennault, chúng tôi kéo nhau đi trong bầu không khí sống động của Côn Minh.

. Tài liệu tuyên truyền của Việt Minh về công tác tiếp cứu các phi công Hoa Kỳ của tổ chức tình báo OSS ở Đông Dƣơng. (Nguồn:http://vuontaodan.net/thuviensach/noidung.aspx?id=00428%20)

VSTK - 2796


11

Fenn mô tả Chennault là một "quý ông phƣơng Nam điển hình luôn tiếp đãi ngƣời châu Á một cách nhã nhặn", không giống nhƣ nhiều quan chức Đồng Minh tại châu Á. Trong sự nghiệp quân ngũ của mình, Chennault hiển nhiên rất coi trọng cuộc gặp gỡ ngắn ngủi này với Hồ Chí Minh. Nhƣng đối với Hô Chí Minh và Việt Minh, việc làm tƣởng nhƣ bình thƣờng này sẽ có tác dụng quan trọng sau này khi trở thành ẩn tƣợng về mối quan hệ đặc biệt giữa Việt Minh và Mỹ. Tuy nhiên, đó là chuyện trong tƣơng lai. Còn hiện tại, Fenn đặt cho Hồ Chí Minh mật danh là "Lucius", mà ông tƣớng viết tắt là "Lục", và công tác của Hồ Chí Minh với ngƣời Mỹ chính thức bắt đầu (OSS và Hồ Chí Minh - Đồng minh bất ngờ trong cuộc chiến chống phát xít Nhật ;Tác giả : Dixee R. Bartholomew Feis; Lương Lê Giang chuyển dịch) .

12

(Nguồn:http://vuontaodan.net/thuviensach/noidung.aspx?id=00428%20).

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

*

VSTK - 2797


7 NHỮNG NGÀY THÁNG CUỐI CÙNG CỦA VƢƠNG QUỐC AN NAM I/- Tuyên ngôn độc lập

29

Cuộc hành quân Meigi của Nhật Bản ở Huế xảy ra cùng một lúc với các nơi khác trong khi Bảo Đại và hoàng hậu Nam Phƣơng vắng mặt nơi hoàng thành Huế để đi săn bắn. Có dƣ luận cho rằng Bảo Đại đã đƣợc ngƣời Nhật cho biết trƣớc là sẽ có chuyện xảy ra cho ngƣời Pháp trong một vài ngày sắp tới vì thế mà lánh mặt mà không cần báo động cho ngƣời Pháp biết mà đề phòng. Khi Bảo Đại trở về hoàng cung thì mọi việc đều đã dƣới quyền kiểm soát của ngƣời Nhật. Trƣớc đó thì một sĩ quan của cơ quan mật vụ Kempeita Nhật Bản đã ôn tồn báo tin cho quan Tổng lý ngự tiền văn phòng Nguyễn Khắc Hoè biết rằng giang sơn đất nƣớc của nhà vua đã đƣợc độc lập từ Bắc chí Nam và ngƣời Nhật sẽ giữ vai trò cố vấn chỉ đạo. Rồi đại sứ Nhật Yokohama đến điện Kiến Trung báo tin mừng là từ nay đƣơng sự sẽ giữ vai trò khâm sứ đại diện của nƣớc Nhật bên cạnh nhà vua và mong rằng nhà vua cùng với nội các của triều đình An Nam sẽ hợp tác với chính quyền đổi mới của Đông Dƣơng để cùng nhau kiến tạo một khối Đại Đông Á hùng cƣờng. Nhƣ vậy là thân hình nƣớc An Nam lại có đƣợc một cái đầu mới, da vàng nhƣng vẫn khác tiếng nói. Bảo Đại Triệu tập hội đồng nội các. Tất cả các quan thƣợng thƣ đều đồng ý rằng không có lý do nào chính đáng để bất phục tùng và không tuân hành các đề nghị của tân chủ nhân Đông Dƣơng. Ngày 11 tháng 03 năm 1945, một Tuyên cáo Việt Nam Độc Lập do hội đồng Thƣợng thƣ –Viện Cơ Mật- soạn thảo và đồng ký tên đã đƣợc bảo Đại chuẩn phê ban hành. Toàn văn bản tuyên cáo nầy bằng tiếng Pháp nhƣ sau: “Vu la situation mondiale, et celle de l’Asie en particulier, le

30

Gouvernement du Viêt-Nam proclame publiquement qu’à dater de ce

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

VSTK - 2798


1 2 3 4 5 6 7 8 9

10

11 12

jour, le traité de protectorat avec la France est aboli et que le Pays reprend ses droits à l’indépendance. Le Viêt-Nam s’efforcera par ses propres moyens de se développer pour mériter la condition d’un État indépendant et suivra les directives du Manifeste commun de La Grande Asie Orientale, en se considérant comme un élément de la Grande Asie Orientale, pour apporter l’aide de ses ressources à la prospérité commune. Aussi le Gouvernement du Viêt-Nam fait-il confiance à la loyauté du Japon et est-il déterminé à collaborer avec ce pays pour atteindre le but précité. Respect à ce ci

BAO DAI.

Hué, 27è jour du 1er mois de la 20è année Bao Dai (11 mars 1945)

17

Le Cômat entier a signé: Intérieur: Pham Quynh Justice: Bui Bang Doan Finance: Ho Dac Khai Education: Tran Thanh Dat Rites: Ung Hy Economie: Truong Nhu Dinh (Philippe Devillers; sđd;trang 125)

18

Tạm dịch:

13 14 15 16

19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

“Xét tình hình thế giới nói chung và tình hình Á Châu nói riêng, Chính phủ nƣớc Việt-Nam công khai tuyên bố rằng kể từ ngày hôm nay hủy bỏ hiệp ƣớc bảo hộ đã ký kết với nƣớc Pháp và Quốc Gia khôi phục tất cả những chủ quyền độc lập của mình. Nƣớc Việt Nam sẽ nỗ lực bằng những phƣơng cách riêng của mình để tự phát triển một cách tƣơng xứng nhƣ là một Quốc Gia độc lập và phù hợp với những định hƣớng chung của bản Tuyên ngôn Đại Đông Á, kể nhƣ là một thành phần trong khối Đại Đông Á để đóng góp tài lực của mình vào nền thịnh vƣợng chung. Đồng thời, Chính phủ Việt Nam tin tƣởng vào sự chân thành và quyết tâm hợp tác của nƣớc Nhật Bản với quốc gia nầy để cùng chung đạt đến mục tiêu kể trên. Khâm thử Bảo Đại

32

Huế, ngày 27 tháng Giêng, niên hiệu Bảo Đại thứ 21 (11 tháng 03 năm 1945)

33

Viện Cơ Mật đồng thự ký:

31

34 35 36

37

38

39

40

41

Bộ Nội vụ: Phạm Quỳnh Bộ Tài Chánh: Hồ Đắc Khải Bộ Nghi Lễ: Ƣng Hy (Úy?)

Bộ Tƣ Pháp: Bùi Bằng Đoàn Bộ Giáo Dục: Trần Thành Đạt Bộ Kinh Tế:Trƣơng Nhƣ Định

Đến ngày 13-3, Hoàng thân Norodom Shihanouk ở Kampuchia cũng tuyên bố đất nƣớc ông độc lập và phát biểu: “Vƣơng quốc Kampuchia đã từ lâu không còn cần đến sự bảo hộ của nƣớc Pháp, vì vậy tuyên bố Hiệp ƣớc Bảo hộ ký kết với nƣớc Pháp là không còn hiệu lực... đặt sự tin tƣởng tuyệt VSTK - 2799


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

đối vào Đế quốc Nhật... Kampuchia quyết tâm hợp tác với Nhật…”. Một tháng sau, vua Sisavang Vong của Luang Prabang ở Lào tuyên bố nƣớc Lào không chấp nhận sự ràng buộc của ngƣời Pháp nữa và hoan nghênh ngƣời Nhật nhƣ là thân hữu, Đồng minh. Ngày 17 tháng 03 năm 1945, Bảo Đại ra dụ chiếu đích thân cầm quyền để chỉnh đốn lại Quốc Gia Việt Nam với chính sách mới gọi là Dân Vi Quý. Ngày 18 tháng 03 năm 1945, biểu tình rầm rộ ở Sài Gòn mừng Độc Lập do Bảo Đại vừa mới thâu hồi nhờ có sự đảo chánh quân sự của Nhật Bản ở Đông Dƣơng. Nhiều tổ chức, đoàn thể hoạt động chống Pháp nhƣ Phục Quốc, Việt Nam Quốc Gia Độc Lập của Hồ Văn Ngà, giáo phái Cao Đài của Trần Quang Vinh cũng có mặt trong đoàn biểu tình để mong lôi kéo sự chú ý của chính quyền Nhật Bản. Ở Bắc Kỳ các tổ chức thân Nhật đồng loạt công khai ra mặt biểu tình ở Hà Nội dƣới nhiều danh xƣng khác nhau nhƣ Đại Việt Quốc Xã, Đại Việt Duy Tân cùng hợp nhau lại trong một mặt trận chung lấy tên là Việt Nam Quốc Dân Hội để mong đƣợc ngƣời Nhật trao cho quyền thành lập chính phủ mới. Để tránh cảnh tranh quyền hỗn độn của các phần tử và tổ chức cơ hội, chính quyền Nhật liền ra lệnh cấm những cuộc biểu tình tuần hành dƣới mọi hình thức hay bất cứ vì một lý do nào. Ngƣời Nhật khi để yên cho Bảo Đại tại vị tức là họ đã không còn nghĩ tới việc đƣa Cƣờng Để thân Nhật trở lại ngôi báu của nƣớc Việt Nam nhất là sau khi Bảo Đại đã tuyên bố nƣớc Việt Nam bây giờ là một thành viên của khối Đại Đông Á do Nhật khai sinh và chịu thần phục dƣới chế độ Khâm sứ của Nhật. Nƣớc Pháp Tự Do của De Gaulle hiện giờ không còn là một phe trục phát xít với Nhật nữa nhƣng lại là một mối nguy hiểm cho ngƣời Nhật Đại Đông Á, vậy thì trong nội các tƣơng lai của Bảo Đại không thể nào có những thành phần Pháp-Việt Đề Huề nhƣ trƣớc bởi với những khuôn mặt không đƣợc những thành phần chống Pháp có cảm tình, đặc biệt là Phạm Quỳnh. VSTK - 2800


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

Ngày 19 tháng 03 năm 1945, theo lời yêu cầu của Bảo Đại, Phạm Quỳnh và tất cả các thƣợng thƣ trong Hội Đồng Cơ Mật của triều đình Huế đệ đơn từ chức. Ngày 20 tháng 03 năm, thống sứ Nhật Bản Nishimura ở Bắc bộ (Không còn gọi là Bắc Kỳ nữa) tiếp kiến các quan chức cao cấp của Nam triều để thông báo cho biết là ngƣời Nhật từ nay sẽ giữ vai trò thủ hiến đầu tỉnh tại các cơ quan hành chánh thay thế vai trò khâm sứ cũ của ngƣời Pháp. Ngày 24 tháng 03 năm 1945, tƣớng De Gaulle của nƣớc Pháp Tự Do tuyên bố Đông Dƣơng sẽ trở thành một liên bang gồm có 5 quốc gia tiểu bang với một chính phủ liên bang nằm trong khối Liên Hiệp Pháp và do nƣớc Pháp đảm nhiệm về mặt đối ngoại.

14 15

16

17

Ngày 29 tháng 03 năm 1945, HCM tiếp xúc với thiếu tá A.Patti, trƣởng phòng cơ quan tình báo OSS ở Côn Minh để mƣu cầu sự giúp đỡ từ ngƣời Mỹ cho Việt Minh. II/- Trần Trọng Kim, tại sao?

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

Từ cuối năm 1940, sau khi quân phát xít Nhật thực sự bắt đầu vào làm chủ Đông Dƣơng chung với chính quyền thuộc địa và bảo hộ của một nƣớc Pháp đang hợp tác với phát xít Đức thì họ đã lƣu tâm tìm đến thăm hỏi văn hóa hữu nghị những thành phần trí thức, học giả Việt Nam chƣa bị tì ố trên chính trƣờng trong nƣớc cũng nhƣ ở hải ngoại và Trần Trọng Kim cũng đƣợc ngƣời Nhật chiếu cố. Sự chiếu cố nầy đã đánh động sự chú ý của công an mật vụ Pháp. Công an mật vụ của Pháp theo dõi; tình báo Kempeitai của Nhật cũng theo dõi. Cuối cùng Trần Trọng Kim phải nghe theo đề nghị của Dƣơng Bá Trạc - một nhà hoạt động chống Pháp đã từng bị chính quyền thuộc địa bắt tù đày nơi Côn Đảo từ năm 1909 đến năm 1917- yêu cầu chức quyền Nhật tìm cách giúp 2 ngƣời ra nƣớc ngoài trƣớc là để khỏi bị công an mật vụ Pháp bắt cóc vì can tội làm tình báo cho Nhật kế đến là bắt liên lạc với Cƣờng Để. Ngày 01 tháng 01 năm 1944 họ đƣợc ngƣời Nhật đƣa đi sang Singapour bằng tàu thủy, và chu cấp nơi ăn chốn ở tạm sống và cho biết rằng Cƣờng Để cũng sẽ đến. Ở VSTK - 2801


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

Singapour họ cũng gặp Đặng Văn Ký và Trần Văn Ân cũng cùng một cảnh ngộ. Trần Văn Ân là ngƣời của Việt Nam Phục Quốc Đồng Minh Hội do Cƣờng Để lãnh đạo. Dƣơng Bá Trạc trở bệnh nặng và mất ở Singapour trong khi chờ ngày lên đƣờng di chuyển với Trần Trọng Kim sang tạm trú trên đất Thái Lan. Nhƣ vậy, cho đến đầu năm 1944, ngƣời Nhật hầu nhƣ vẫn còn giữ nguyên ý định phò tá Cƣờng Để trở về nƣớc Việt Nam để giữ vai trò nguyên thủ của vƣơng quốc An Nam qua sự có mặt của Dƣơng Bá Trạc và Trần Văn Ân ở Singapour để “đoàn tụ: với Cƣờng Để để rồi cùng nhau quay về Việt Nam khi ngƣời Nhật cho phép. Trong tình huống nầy, Trần Trọng Kim là kẻ bị lôi kéo một cách bất đắc dĩ vào nhóm thân Nhật của Cƣờng Để. Tiến trình thành lập một tân nội các Nam triều không phải là dễ dàng suông sẻ. Bảng danh sách các những nhân vật có thể đƣợc Bảo Đại tuyển chọn gồm có Hoàng Trọng Phu, Vũ Ngọc Oánh, Trịnh Bá Bích, Hoàng Xuân Hãn, Cao Xuân Cẩm và Trần Trọng Kim. Hoàng Trọng Phu, đƣợc phong tƣớc thái tử thiếu bảo đại học sĩ lãnh Tổng đốc Hà Đông, là một trong 3 ngƣời Việt Nam đầu tiên đƣợc chức quyền bảo hộ chọn đƣa sang Pháp học trƣờng Thuộc địa vào năm 1889 cùng với Thân Trọng Huề và Lê Văn Miến. Phu cũng là con trai trƣởng của khâm sai đại thần Hoàng Cao Khải. Cao Xuân Cẩm là một y sỹ tốt nghiệp ở Pháp, thành viên của ủy ban giao tiếp trí thức Pháp-Việt. Con của phụ chánh đại thần, tổng tài quốc sử quán triều Nguyễn Cao Xuân Dục Hoàng Xuân Hản đỗ thủ khoa kỳ thi tú tài toàn phần năm 1928 và đƣợc nhận học bổng của chính phủ Đông Dƣơng sang Pháp học dự bị để thi vào các trƣờng lớn; cử nhân toán 1935, và thạc sĩ toán 1936 tại khoa Toán trƣờng Đại học Sorbonne (Licence des Sciences mathématiques Sorbonne). Trong bản danh sách không có tên của Ngô Đình Diệm, cựu thƣợng thƣ của Bảo Đại vào năm 1933. Ngƣời Nhật nói rằng họ không hiểu lý do tại sao tên của họ Ngô không có trong danh sách đó. Trần Trọng Kim cũng không biết tại sao. VSTK - 2802


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

Chỉ có Bảo Đại, khâm sứ Yokohama và Ngô Đình Diệm là biết rõ. Ngày 29 tháng 03 năm 1945, một sĩ quan Ngƣời Nhật sang Bangkok đón Trần Trọng Kim về Sài Gòn trình diện chức quyền quân sự Nhật ở Sài Gòn. Sự thật đƣợc phô bày khá rõ ràng: Bảo Đại và ngƣời Nhật đã chọn Trần Trọng Kim, Một ngƣời không thân Pháp, không thân Nhật, chƣa ngả nghiêng theo một đảng phái nào và nhất là chƣa từng gặp và làm điều gì trái ý Bảo Đại nhƣ Ngô Đình Diệm ngày trƣớc đã đối xử với Bảo Đại. Nếu không đồng ý, họ- tân chủ Đông Dƣơng - đã không cho ngƣời của họ sang Thái Lan rƣớc và hộ tống Trần Trọng Kim về nƣớc một cách cẩn mật chu đáo. Ngày 01-04-1945 quân Mỹ đổ bộ và chiếm đóng đảo Okinawa của Nhật Bản. Ngày 02-04-1945 Trần Trọng Kim khởi hành đi Huế đi Huế. Ngày 07 tháng 04 năm 1945 vào hội kiến với Bảo Đại. Đƣơng sự đã kể lại cuộc hội kiến nầy nhƣ sau: “ Ngài nói:

18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41

“Trƣớc kia nƣớc Pháp giữ quyền bảo hộ nƣớc ta, nay đã không giữ đƣợc nƣớc cho ta, để quân Nhật đánh đổ, vậy những điều trong hiệp ƣớc năm 1884 không có hiệu quả nữa, nên bộ thƣợng thƣ đã tuyên hủy hiệp ƣớc ấy. Trẫm phải đứng vai chủ trƣơng việc nƣớc và lập chính phủ để đối phó với mọi việc.” Tôi tâu rằng: “Việc lập chính phủ, ngài nên dùng những ngƣời đã dự định từ trƣớc, nhƣ Ngô Ðình Diệm chẳng hạn, để có tổ chức sẵn sàng. Tôi nay thì phần già yếu bệnh tật, phần thì không có đảng phái và không hoạt động về chính trị, tôi xin ngài cho tôi về nghỉ.” Ngài nói: “Trẫm có điện thoại gọi cả Ngô Ðình Diệm về, sao không thấy về.” Tôi tâu: “Khi tôi qua Sài gòn, có gặp Ngô Ðình Diệm và ông ấy bảo không thấy ngƣời Nhật nói gì cả. Vậy hoặc có sự gì sai lạc chăng. Ngài cho điện lần nữa gọi ông ấy về. Còn tôi thì xin ngài cho ra Bắc.” Ngài nói: “Vậy ông hãy ở đây nghỉ ít lâu, xem thế nào rồi hãy ra Bắc.” Lúc ấy tôi mệt nhọc lắm, và có mấy ngƣời nhƣ bọn ông Hoàng Xuân Hãn đều bảo tôi trở lại. Tôi chờ đến gần mƣời ngày. Cách độ ba bốn hôm tôi lại đi hỏi ông tối cao cố vấn Nhật xem có tin gì về ông Diệm chƣa. Trƣớc thì cố vấn Nhật nói chƣa biết ông Diệm ở đâu, sau nói ông Diệm đau chƣa về đƣợc. Ðó là lời tối cao cố vấn, chứ tự ông Diệm không có điện riêng xác định lại.

VSTK - 2803


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46

47 48

Vua Bảo Ðại thấy tình thế kéo dài mãi cũng sốt ruột, triệu tôi vào bảo tôi chịu khó lập chính phủ mới. Ngài nói: “Trƣớc kia ngƣời mình chƣa độc lập. Nay có cơ hội, tuy chƣa phải độc lập hẳn, nhƣng mình cũng phải tỏ ra có đủ tƣ cách để độc lập. Nếu không có chính phủ thì ngƣời Nhật bảo mình bất lực, tất họ lập cách cai trị theo thể lệ nhà binh rất hại cho nƣớc ta. Vậy ông nên vì nghĩa vụ cố lập thành một chính phủ để lo việc nƣớc. Tôi thấy vua Bảo Ðại thông minh và am hiểu tình thế, liền tâu rằng: “Nếu vì quyền lợi riêng tôi không dám nhận chức gì cả, xong ngài nói vì nghĩa vụ đối với nƣớc, thì dù sao tôi cũng cố hết sức. Vậy xin ngài cho tôi vài ngày để tôi tìm ngƣời, hễ có thể đƣợc tôi xin tâu lại.” Tôi ra bàn với ông Hoàng Xuân Hãn để tìm ngƣời xứng đáng làm bộ trƣởng. Nguyên tắc của tôi định trƣớc là lựa chọn những ngƣời có đủ hai điều kiện. Một: phải có đủ học thức và tƣ tƣởng về mặt chính trị, hai: phải có đức hạnh chắc chắn để dân chúng kính phục. Cách lựa chọn nhƣ thế cũng khó, vì từ lâu nay chỉ có những ngƣời mềm lƣng khéo thù phụng mới đƣợc ngôi cao, quyền cả, còn những ngƣời ngay chính ẩn nấp ở đâu đâu, ít khi biết đƣợc. Ngƣời xu danh trục lợi thì rất nhiều, nhƣng không phải là ngƣời đƣơng nổi những việc trong thời kỳ khó khăn nhƣ ngày hôm nay. Có một điều nên nói cho rõ, là trong khi tôi chọn ngƣời lập chính phủ lúc ấy, ngƣời Nhật Bản không bao giờ hỏi tôi chọn ngƣời này ngƣời kia. Tôi đƣợc hoàn toàn tự chủ tìm lấy ngƣời mà làm việc. Và tôi đã định từ trƣớc rằng nếu ngƣời Nhật can thiệp vào việc trong nƣớc thì tôi thôi ngay, không làm nữa. Ðến ngày cuối cùng tôi chọn đƣợc đủ ngƣời rồi kê rõ danh sách các bộ trƣởng nhƣ sau: Trần Trọng Kim, giáo sƣ, Nội Các Tổng Trƣởng Trần Ðình Nam, y sĩ, Nội Vụ Bộ Trƣởng Trần Văn Chương, luật sƣ, Ngoại Giao Bộ Trƣởng Trịnh Ðình Thảo, luật sƣ, Tƣ Pháp Bộ Trƣởng Hoàng Xuân Hãn, toán học thạc sĩ, Giáo Dục và Mỹ Nghệ Bộ Trƣởng Vũ Văn Hiền, luật sƣ, Tài Chánh Bộ Trƣởng Phan Anh, luật sƣ, Thanh Niên Bộ Trƣởng Lưu Văn Lang, kỹ sƣ, Công Chính Bộ Trƣởng Vũ Ngọc Anh, y khoa bác sĩ, Y Tế Bộ Trƣởng Hồ Bá Khanh, y khoa bác sĩ, Kinh Tế Bộ Trƣởng Nguyễn Hữu Thi, cựu y sĩ, Tiếp Tế Bộ Trƣởng. Chừng mƣời giờ sáng ngày 17 tháng tư năm 1945, tôi đem danh sách ấy vào trình vua Bảo Ðại. Vào đến nơi, tôi thấy ông Yokohama, tối cao cố vấn Nhật, đã ngồi đó rồi. Ông thấy tôi vào liền hỏi: "Cụ đã lập thành chính phủ rồi à?". Tôi nói: "Vâng, hôm nay tôi đem danh sách các bộ trƣởng vào tâu trình hoàng thƣợng để ngài chuẩn y". Tôi đệ trình vua Bảo Ðại, ngài xem xong phán rằng: "Ðƣợc". Khi ấy ông Yokohama nói: "Xin cho tôi xem là những ai". Ông xem rồi, trả lại tôi và nói: "Tôi chúc mừng cụ đã chọn đƣợc ngƣời rất đứng đắn". Sự thực là thế, chứ không nhƣ ngƣời ta đã tƣởng tƣợng là ngƣời Nhật Bản bắt tôi phải dùng những ngƣời của họ đã định trƣớc. Sau khi lập xong chính phủ, họp hội đồng chính phủ, tôi muốn đặt chức Nội Các Phó Tổng Trƣởng để phòng khi tôi nhọc mệt, hay đi đâu VSTK - 2804


1 2 3 4 5 6 7 8

9 10 11

vắng có ngƣời thay tôi làm việc. Tôi xem các ông bộ trƣởng lúc ấy trừ ông Lƣu Văn Lang ở Sài gòn không ra nhận chức, có ông Trần Văn Chƣơng, bộ trƣởng bộ ngoại giao, là ngƣời nhiều tuổi hơn, tôi xin cử ông Chƣơng xung chức ấy. Cả nội các đều ƣng thuận. Việc ấy là tôi định, chứ không phải do ngƣời Nhật can thiệp. Tôi nói rõ việc ấy là vì sau này tôi thấy có ngƣời nói: Ngƣời Nhật bắt tôi phải để ông Chƣơng làm Nội Các Phó Tổng Trƣởng. Ðó cũng là một sự tƣởng lầm . “

(Trần Trọng Kim; Một Cơn Gió Bụi, nxb Vĩnh Sơn; Sàì gòn; 1969; Nguồn: http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=2404&rb=08; Cũng xem Dƣơng Trung Quốc; sđd; trang 393). *

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

Ngày 27 tháng 04 năm 1945, Bảo Đại ra đạo dụ bổ nhiệm tổng đốc Thái Bình Phan Kế Toại làm Khâm sai đại thần ở Bắc Bộ. Bác sỹ Trần Văn Lai giữ chức vụ đốc lý Hà Nội. Nguyễn văn Sâm đƣợc cử làm khâm sai Nam Bộ. Thành phần nội cách của chính phủ Trần Trọng Kim gồm những cá nhân có học thức, trẻ, hầu hết nhƣ là chƣa có thành tích đấu tranh chánh trị xấu đối với nƣớc Pháp hay đối với nƣớc Nhật. Với trình độ trí thức của họ, họ có thể nhận định và dự đoán tình hình chính trị và thời cuộc thế giới và trong nƣớc sẽ đi về đâu. Họ biết Nhật Bản đang bƣớc lần đến hố bại vong. Họ biết ngƣời Pháp vẫn chƣa chịu buông tha mãnh đất Việt Nam đầy khổ đau, họ biết đồng bào ruột thịt ở Bắc Bộ đang chết đói hàng triệu ngƣời vì chính sách kinh tế thắt cổ họng của phát xít Nhật và bom đạn của quân Đồng Minh đang tàn hại vô tội vạ đƣờng sá, nhà cửa, kho lẫm ở ngoài đó; tàn dƣ tham quan ô lại của chính quyến ngày trƣớc vẫn còn dẫy đầy trong các cơ quan hành chánh từ Nam chí Bắc; chủ quyền toàn vẹn của đất nƣớc trên thực tế một phần nào đó vẫn còn nằm trong tay của kẻ ngoại lai: Nam bộ và các vùng nhƣợng địa ở Bắc bộ của thế lực đế quốc bành trƣớng cũ thì nay đến phiên thế lực đế quốc bành trƣớng mới tiếp thâu. Vậy mà họ - những ngƣời trong nội các Trần Trọng Kim vẫn cứ đƣa vai ra gánh nhận trọng trách của đất nƣớc giao phó, đáp lại lời sông núi kêu gọi, không sợ khó khăn gian khổ với một vũ khí duy nhất là lòng nhiệt thành, và hy sinh lợi ích cá nhân để trƣớc mắt là ngăn cản một quyền lực đế VSTK - 2805


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42

quốc ngoại lai vừa mới hình thành đang sẵn sàng can dự trực tiếp vào việc nội trị của đất nƣớc Việt Nam và kế đến là để bắt một nhịp cầu cho sự đoàn kết quốc gia. Với khó khăn tràn đầy trên mọi mặt, nội các Trần trọng Kim đã không chần chừ bắt đầu đối phó ngay những vấn đề gay gốc khẩn trƣơng nhất. Ngày 08 tháng 05 năm 1945, với chính sách Dân Vi Quý làm hƣớng đạo cho những hoạt động của tân nội các, Bảo Đại đã hiểu dụ cho nội các mới chuẩn bị thực hiện một bản hiến pháp cho nƣớc Việt Nam đặt trên tinh thần dân tộc, trên sự đoàn kết quốc gia, trên căn bản tự lực, trên sự tôn trọng mọi quyền tự do chính trị, tự do tôn giáo, tự do nghiệp đoàn và do đó tân nội các sẽ thiết lập các ủy ban tƣ vấn Quốc Gia để soạn thảo hiến pháp và nghiên cứu sửa đổi cơ cấu tổ chức hành chánh cai trị, giáo dục, tài chánh, kinh tế và xã hội. Sau đây là bản hiểu dụ của Bảo Đại với nội các Trần Trọng Kim: “Chƣ khanh, “Nội các nầy là chánh phủ đầu tiên của nƣớc VN độc lập, sau 80 năm thuộc quyền ngoại quốc thống trị. Trong thời gian đó, dƣới chánh thể eo hẹp của ngƣời ngoài, dầu có ngƣời tài năng ra giúp nƣớc, cũng không thể thi thố đƣợc gì.” “Nay nhờ hoàng quân Đại Nhựt Bổn, nƣớc nhà đã đƣợc giải phóng. Những ngƣời ra gánh vác việc nƣớc ngày nay là một cái danh dự tối cao, mà cũng là đảm đƣơng một trách nhiệm rất to và chịu một hy sinh rất nặng. “Trẫm đã lựa chọn khắp nhân tài trong nƣớc, kén lấy những ngƣời có học thức, có đức hạnh, có kinh nghiệm, đảm đƣơng việc nƣớc trong buổi bấy giờ. Trẫm chắc chƣ khanh sẽ làm tròn chức vụ, không phụ lòng Trẫm ủy thác và lòng dân kỳ vọng. “Điều cần nhứt là phải gây sự đồng tâm hiệp lực trong toàn thể quốc dân, phải đoàn kết chặt chẽ các giai tầng xã hội, và luôn luôn giữ một mối liên lạc mật thiết giữa chánh phủ và nhân dân. “Chánh phủ ngày nay, không phải phụng sự một cá nhơn, hay một đảng phái nào cả. Quốc dân phải đồng tâm hiệp lực, ai cũng phải nỗ lực, cần cù nữa. “Dân nô lệ nhất thiết ỷ lại nơi ngƣời. Dân độc lập nhất thiết trông cậy nơi mình. “Trông ở mình thì phải gắng sức hy sinh, mới mong sinh tồn, phát đạt đƣợc ở giữa cõi đời cạnh tranh ác liệt ngày nay. Dân một nƣớc độc lập, là dân biết ham tự do, mà cũng biết trọng kỷ luật, giữ trật tự trị an đƣợc dễ dàng, và chánh phủ mới hết sức lo việc cải tạo quốc gia đƣợc.

VSTK - 2806


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21

22 23 24 25 26

27

28

29

30

Muốn cải tạo quốc gia, chánh phủ cần hành động có quy củ, nghĩa là phải có hiến pháp. “Hiến pháp tƣơng lai của nƣớc VN, sẽ căn cứ vào sự hiệp nhứt quốc gia, sự quân dân cộng tác và những quyền tự do chánh trị, tôn giáo cùng nghiệp đoàn của nhân dân. Một hội nghị lập hiến, sẽ căn cứ vào những nguyên tắc kể trên mà khởi thảo một bản hiến pháp. “Nhƣng trong lúc chiến tranh và cơ cẩn nầy, những vấn đề quốc kế dân sinh rất là cần thiết và khẩn cấp. Chánh phủ phải có đủ quyền mà giải quyết những vấn đề đó cho mau chóng. “Còn về phƣơng diện dân, sẽ có những cơ quan cố vấn, đặt trong toàn quốc, hay trong các địa phƣơng để bày tỏ ý kiến với chánh phủ, và liên lạc chánh phủ với nhận dân. “Đồng thời, một Ủy ban sẽ nghiên cứu những sự cần cải cách gấp, những việc nghi lễ quốc kỳ và quốc ca.... “Trẫm biết: nói dễ mà làm khó. Trên con đƣờng độc lập của nƣớc nhà, còn có biết bao nhiêu là nỗi khó khăn, nhƣng Trẫm vẫn tin rằng: một dân tộc hai mƣơi triệu ngƣời dân VN ta, đã có 4000 năm lịch sử vẻ vang, oanh liệt, chẳng kém gì ngƣời, sẽ đủ sức gánh một phần trách nhiệm trong việc kiến thiết nền thạnh vƣợng chung ở Đại Đông Á, và đi tới địa vị một dân tộc hùng cƣờng trong thế giới đƣợc.” Thuận Hóa, ngày 8/5/1945 (mà cũng là ngày 27/3 năm Bảo Đại thứ 20)

(Nguồn: Hứa Hoành: Đông Dương đổi chủ, hay VN độc lập dưới sự bảo trợ của Nhựt [19/8/1945]) http://tieulun.hopto.org:25000/download.php?file=DongDuongDoiChuHayVietNam DocLapDuoiSuBaoTroCuaNhut

Tiếp theo sau lời hiểu dụ của Bảo Đại là Tuyên cáo của nội các Trần trọng Kim về chƣơng trình phục hƣng xứ sở trong buổi lễ trình diện trƣớc quốc dân tổ chức trƣớc tòa khâm sứ ở Huế:

Lệ Thần Trần Trọng Kim 31 32

“Trƣớc hết, tôi muốn làm cho quốc dân VN nở lòng hy vọng. Chúng tôi hy vọng rằng bởi sự làm việc, chúng tôi có thể nâng cao nƣớc VN

VSTK - 2807


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45

46 47

hiện đã khôi phục nền độc lập, lên địa vị một quốc gia tân tiến hùng cƣờng. “Điều thứ nhì là tôi muốn giải quyết các vấn đề lƣơng thực. Chúng tôi không thể nào nghĩ tới các vấn đề chánh trị, văn hóa khi chƣa giải quyết xong vấn đề thực phẩm hiện nay. “Điều thứ ba, là tôi muốn hƣng phục cái tinh thần cố hữu của dân tộc VN. Tinh thần VN bị suy lạc từ lâu, dƣới sự áp chế của ngoại quốc. Bây giờ phải rèn luyện cái tinh thần đã đồi bại ấy lại, nâng cao nó lên, thành một tinh thần cao khiết, kiên cƣờng. “Muốn đƣợc nhƣ thế, chúng tôi cần phải cải cách nguyên tắc giáo dục quốc gia và khoáng triển phong trào thanh niên. Khi ở dƣới quyền đô hộ của Pháp, chúng tôi bị áp chế trong tất cả các tổ chức, và trong tất cả các phong trào. Hiện nay, khỏi phải sợ sệt gì cả, chúng tôi có thể tổ chức những đoàn thể mà chúng tôi nhu cầu, và tôi mong mỏi với những tổ chức ấy, sẽ nâng cao tinh thần quốc gia lên, và tăng cƣờng sự hiệp nhứt của quốc dân VN”. “Về quốc kỳ và quốc ca, chúng tôi thấy cần phải nhắc lại ý nghĩa theo sự giải thích của các nhà Nho: “Cỡ quẻ ly, nền vàng và 3 vạch hƣờng. Vàng là trung sắc của hành thổ. Hƣờng là chánh sắc của hành hỏa. Ba vạch, mà 2 vạch trên, dƣới liền, và một vạch giữa đứt, ấy là lấy tƣợng “quẻ ly”trong kinh Dịch. Ý nghĩa làm sao lại lấy tƣợng quẻ ly? “Lấy vị trí mà nói, đối với toàn thể địa cầu, thì VN ta ở chu Đông Á, đối với trung ƣơng Đông Á, thì VN ta ở đất Nam phƣơng. Theo phƣơng vị bát quái, của vua Phục Hy, thì quẻ ly ở về phƣơng Đông. Theo thứ tự bát quái của vua Văn Vƣơng, thì quẻ ly ở về phƣơng Nam. Vậy Đông và Nam đều hạp với vị trí VN ta.” “Còn quốc ca? Lấy bài “Tiếng gọi thanh niên” của Lƣu Hữu Phƣớc, sửa đổi ít nhiều. Để phân biệt với bài “Tiếng gọi thanh niên” hát trong cuộc biểu tình ở Vƣờn Ông Thƣợng, tôi xin lục đăng lại dƣới đây: “Nầy thanh niên ơi! “Quốc gia đến ngày giải phóng! “Đồng lòng cùng nhau, hy sinh tiếc gì thân sống. “Vì tương lai quốc dân, cùng xông pha mũi tên, “Làm sao cho núi sông, từ nay luôn vững bền. “Dù cho phơi thây trên gươm giáo, “Thù nước lấy máu đào đem báo, “Nòi giống lúc biến phải cần giải nguy, “Đoàn thanh niên ta, cố rèn tâm trí. “Hùng tráng quyết chiến đấu, làm cho khắp nơi, “Vang tiếng người nước Nam cho đến muôn đời. “Thanh niên ơi! Mau hiến thân dưới cờ! “Thanh niên ơi! Sao làm cho cõi bờ! “Thoát cơn tàn phá vẻ vang đời sống, “Xứng danh nghìn năm là giống Lạc Hồng!” Chƣơng trình hoạt động tân nội các Trần Trọng Kim gồm những điểm sau đây:

VSTK - 2808


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

- Về giáo dục: dùng tiếng Việt làm căn bản cho tiểu học và trung học, nâng cao tinh thần quốc gia. - Về thanh niên: bộ trƣởng Phan Anh với Tạ Quang Bửu, Phan Từ Lãng tổ chức: Thanh niên tiền tuyến ở Trung Bắc Thanh niên tiền phong trong Nam Thanh niên xã hội.....chƣa hoạt động thì nội các đã từ chức. - Tổ chức việc cải gạo ra Bắc, giải quyết nạn đói. Thành lập nhiều ủy ban cứu tế khắp nơi. - Bãi bỏ thuế thân cho những công dân lƣơng hƣớng dƣới 1.200đ/nam - Đặt Phan Kế Toại làm khâm sai Bắc Việt, với nhiệm vụ là tích cực chống nạn đói. - Trần Văn Lai làm đốc lý Hà Nội. (Nguồn: Hứa Hoành: Đông Dương đổi chủ, hay VN độc lập dưới sự bảo trợ của Nhựt [19/8/1945]) http://tieulun.hopto.org:25000/download.php?file=DongDuongDoiChuHayVietNam DocLapDuoiSuBaoTroCuaNhut

Ngày 16 tháng 05 năm 1945, để thể hiện ý chí thực thi chính sách đoàn kết dân tộc để kiến thiết một nƣớc Việt Nam đổi mới, Bảo Đại đã ban hành đạo dụ số 67 cho phép thành lập Hội Tân Việt Nam do luật sƣ trẻ tuổi Vũ Đình Hoè làm Tổng Thƣ ký. Hội thu hút khá nhiều những nhân vật trí thức có tên tuổi đƣơng thời gia nhập nhƣ Đào Duy Anh (sau về với CS), Nguyễn Văn Huyên (sau về với CS), Phạm huy Quát, Hoàng Phạm Trân (Nhƣợng Tống), Trần Khánh Dƣ (Khái Hƣng) . . . và đƣợc giới thanh niên học sinh ngƣỡng mộ qua trung gian tờ báo Thanh Nghị của hội. Mục tiêu hoạt động của hội là củng cố nền độc lập Quốc Gia vừa mới đƣợc thu hồi , đoàn kết dân tộc và hoà hợp mọi xu hƣớng chính trị kể cả việc phóng thích các tù nhân chính trị không theo cộng sản, cải cách luật pháp, đề nghị kế hoạch chấn hƣng kinh tế, cải tạo xã hội.

Vũ Đình Hoè (sau về với CS) http://sinhvienluathn.com/diendan/nhung-van-de-khac-ve-luat/3990-nhungluat-su-tieu-bieu-cua-viet-nam.html

VSTK - 2809


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30 31 32 33 34 35 36 37

Ngày 23 tháng 05 năm 191945, nội các Trần Trọng Kim đã thực hiện chƣơng trình bãi bỏ thuế thân cho ngƣời dân nghèo, thợ thuyền và những công chức có mức thu nhập hoặc lƣơng bổng thấp hằng năm dƣới 1,200$ . Ngày 26 tháng tháng 05 năm 1945, Bảo Đại ban hành đạo dụ thành lập Hội nghị Tƣ vấn quốc gia của toàn quốc tức là bãi bỏ các cơ quan dân biểu do Pháp lập ra trƣớc đây nhƣ Viện Dân biểu Bắc Kỳ và Trung Kỳ, Hội đồng Quản hạt Nam Kỳ. Các thành phần thanh thiếu niên và tráng niên ở khắp 3 kỳ Việt Nam từ thời Thuộc địa và Bảo hộ Pháp đã đƣợc hàng ngủ quá thành những hội, đoàn Hƣớng Đạo đƣợc thành hình, tổ chức bởi những thành phần cá nhân không thuộc vào chính quyền nhằm mục đích giáo huấn và hƣớng dẫn thanh thiêu niên Việt Nam hƣớng về những sinh hoạt xã hội lành mạnh và lợi ích cho quốc gia đúng theo tôn chỉ của tổ chức Hƣớng Đạo Sinh Quốc Tế. Bộ trƣởng bộ Thanh niên Phan Anh với sự trợ tá của Tạ Quang Bửu đã nhanh chống thực hiện chƣơng trình hàng ngủ hóa và hợp thức hóa các tổ chức Hƣớng Đạo Thanh Niên và Tráng Niên dƣới một tổ chức chung gọi là Thanh Niên Tiền Phong ở Sài Gòn (còn gọi là Đoàn Thanh Niên Tiền Tuyến hay Đoàn Thanh Niên Phan Anh đặt dƣới quyền điều khiển của “Huynh trƣởng Hƣớng Đạo” bác sĩ Phạm Ngọc Thạch để họ có thể tham gia một cách hữu hiệu vào các chƣơng trình kinh tế, xã hội do tân nội các Trần Trọng Kim đề ra. Ngƣời Nhật hoan nghênh và hài lòng về kết quả của việc thực hiện nầy của tân nội các nhất là đối với ngƣời đứng đầu tổ chức nầy lại là bác sỹ Phạm Ngọc Thạch do Nhật móc nối. “Ngày 1 tháng 6 năm 1945, tổ chức Thanh niên Tiền phong chính thức ra mắt. Các thủ lĩnh phòng trào gồm có Bác sĩ Phạm Ngọc Thạch, Kiến trúc sƣ Huỳnh Tấn Phát, Nha sĩ Nguyễn Văn Thủ, Luật sƣ Thái Văn Lung... và các sinh viên Huỳnh Văn Tiểng, Mai Văn Bộ, Lƣu Hữu Phƣớc, Trần Bửu Kiếm... Chỉ riêng tại Sài Gòn, phong trào đã có hơn 20 vạn ngƣời tham gia và phát triển hơn 1 triệu đoàn viên trong toàn cõi Nam Kỳ. Lá cờ của Thanh niên Tiền phong có nền vàng, chính giữa có ngôi sao đỏ. Lá cờ này là một trong số các lá cờ huy động các thanh

VSTK - 2810


1 2 3

niên ái quốc Việt Nam đấu tranh với Pháp. Đến ngày 16 tháng 8 năm 1945 Thanh niên Tiền phong tuyên bố là một bộ phận của Việt Minh và đổi cờ vàng sao đỏ ra là cờ đỏ sao vàng.” (Nguồn:http://vi.wikipedia.org/wiki/Thanh_ni%C3%AAn_Ti%E1%BB%81n_phong)

Bác sĩ Phạm Ngọc Thạch , và cờ TNTP (Một thành viên của đảng CS Pháp kể từ khi còn là sinh viên y khoa ở Pháp) 4

5

6

7

8

9 10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

Ngày 07 tháng 06 1945, vì nạn đói đang xảy ra, khâm sai Bắc bộ đại diện của tân nội các ra nghị định bãi bỏ lệ nộp thóc cho chánh quyền và cấm tích trữ đầu cơ quá 2 tấn thóc hoặc 1 tấn gạo. Ngày 11 tháng 06 1945. bộ trƣởng Phan Anh cổ xúy Thanh niên biểu tình trƣớc nhà hát lớn Hà Nội (Đoàn Thêm; Hai mƣơi năm qua Việc từng ngày, quyển I, 1945-1951).

Về mặt giáo dục, chữ Quốc Ngữ chính thức thay thế chữ Pháp để giảng dạy nơi các trƣờng học. Học sinh chỉ còn một sinh ngữ phụ là Anh văn chứ không phải là Pháp văn . Trong các cơ quan hành chánh, những công chức Việt Nam lãnh nhiệm các ty, sở, phòng thay thế các chức vụ trống vắng của ngƣời Pháp bỏ lại. Trên bình diện chính trị, nội các mới đã ban hành quyết định đại xá tha cho cá phạm nhân chính trị không phải là thành viên của Cộng sản và chính thức cho phép các đảng phái đƣợc thành lập và hoạt động. Ngày 20 tháng 07 năm 1945 nội các Trần Trọng Kim tổ chức lễ trao trả chủ quyền cho Việt Nam 03 thành phố nhƣợng địa Hà Nội, Hải Phòng và Đà Nẵng. Ba thành phố nầy của Việt Nam trƣớc đây đã bị chính quyền bảo hộ Pháp ở Đông Dƣơng cƣỡng chiếm dƣới thời vua Đồng Khánh và do Toàn quyền Đông Dƣơng chuẩn y bằng Nghị Định ngày 02 tháng 10 năm 1888 (Dƣơng Trung Quốc;sđd; trang 404). * VSTK - 2811


III/- Loạn đói năm Ất Dậu (1945) và Đảo Chánh Mùa Thu 1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

1- LOẠN ĐÓI: Mặc dù chỉ trong một thời gian ngắn ngủi đầy khó khăn mà hiệu quả làm việc của tân nội các đã đạt đƣợc những mục tiêu nhƣ thế thì phải kể nhƣ là một thành tích ngoạn mục đáng đƣợc khâm phục và khen ngợi. Dân vi quý, nhƣng số đông quần chúng - nhất là thành phần hạ lƣu và dân quê cùng khổ ít học - có quý trọng, có tin tƣởng và chia sẻ hoàn cảnh khốn đốn mà vị nguyên thủ quốc gia và ngƣời quản gia đầy nhiệt tình của họ hiện đang phải đối đầu hay không? Họ chẳng cần biết. Đối với họ, độc lập chỉ có nghĩa là không còn phải bị bắt di dân công, làm xâu cho nhà nƣớc, không còn phải đóng thuế, không còn bị chính quyền gây khó khăn bắt bớ, không bị trƣng binh hay phục dịch cho quân đội. Họ chỉ muốn độc lập để không phải làm gì hết, là bỏ trống công sở, là bỏ lớp học, là bỏ xƣởng máy, bỏ đồng ruộng để đi biểu tình hò hét hoan hô, ủng hộ, đã đảo mà không thể ý thức đƣợc rằng có độc lập rồi thì phải có trách nhiệm, trách nhiệm công dân trong một nƣớc độc lập, nhiều khi còn phải nhận lãnh trách nhiệm nặng nề hơn nhiều so với khi chƣa đƣợc độc lập. Đó là hậu quả của một trình độ dân trí quá thấp kém kéo dài từ thế kỷ nầy qua thế kỷ nọ khiến cho đại đa số quần chúng không thể trƣởng thành trong nhận định hay đánh giá trên bình diện chính trị. Hậu quả trƣớc mắt là tình trạng lỗ trống hành chánh xảy ra khắp nơi làm tê liệt hầu hết cơ quan công quyền nhất là tại các tỉnh nhỏ và đây là một trở ngại rất là trầm trọng khó giải quyết cho một tân nội các chỉ có nhiều nhiệt tâm mà không có bản lãnh tin khôn ma mảnh của những kẻ hoạt đầu chính trị. Một trở ngại nghiêm trọng khác mà tân nội các Trần Trọng Kim phải đối phó là chính sách kinh tế kềm kẹp thắt cổ họng của quân phiệt Nhật áp đặt lên Đông Dƣơng. Kể từ mùa Thu năm 1944 máy bay của các đơn vị không quân thứ 10 và thứ 14 của Hoa Kỳ ở Côn Minh Trung Hoa đã thực hiện một cách hữu hiệu những trận dội bôm nhắm vào các cơ cấu kỹ nghệ có tính cách chiến lƣợc trên Đông Dƣơng đặc VSTK - 2812


1

2

3

biệt chú trọng vào việc đánh phá, tiêu hủy cắt đứt các mạch lƣu thông, cầu đƣờng trọng yếu nhờ qua tin tức tình báo của ngƣời bản xứ ở Đông Dƣơng cung cấp và chỉ điểm.

Tƣớng tƣ lệnh không quân Claire Lee Chennault và máy bay oanh tạc Hawk 87A-3/Kittyhawk IA (phi đoàn Cọp bay) của các đơn vị thứ 10 và thứ 14 không quân Hoa Kỳ ở Côn Minh ŔTrung Hoa

(Nguồn: http://en.wikipedia.org/wiki/Claire_Lee_Chennault#Flying_Tigers) 4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

Những cuộc oanh kích và dội bom nầy đã gây ra tác hại nghiêm trọng về mặt kinh tế và và tâm lý đối với ngƣời dân bản xứ Đông Dƣơng, kể cả nƣớc Miến Điện, và khốc liệt hơn hết là ở Bắc Bộ nƣớc Việt Nam: các trục lộ giao thông giữa 2 miền Nam Bắc Việt Nam bị cắt đứt khiến cho việc chuyên chở lúa gạo từ miền Nam bộ trù phú tiếp trợ cho miền Bắc quá đông dân không còn có thể thực hiện đƣợc nữa. Vụ mùa cuối năm 1944 bị thất thu vì thiên tai, vỡ đê lụt lội, giá cả gạo thóc ở Bắc bộ tăng vọt, nạn đói bắt đầu lan tràn khủng khiếp khắp miền Bắc. Các nƣớc trong khối Đồng Minh áp dụng biện pháp phong tỏa kinh tế với nƣớc Nhật và Đông Dƣơng đang bị thiếu hụt nguyên liệu dùng cho kỹ nghệ quân sự và lƣơng thực để nuôi quân, nông dân Việt Nam bị Nhật bắt ép phải trồng đậu phọng để ép lấy dầu và cây sợi gai, bông vải, đay, gai, để dùng cho kỹ nghệ dệt may thay vì trồng lúa gạo, khoai bắp. Gạo thóc do ngƣời bản xứ sản xuất bị họ trƣng thu với giá rẽ mạc để dự phòng trƣờng hợp Đồng Minh phản công ở Trung Hoa và đổ bộ tái chiếm Đông Dƣơng. Gần hai triệu ngƣời chết vì đói ở miền Bắc Việt Nam. Ngƣời dân đói ăn trở thành hung tợn, theo chân cán bộ Việt Minh trá hình hƣớng đạo để liều mình tấn công vào các cơ quan đơn vị của ngƣời Pháp và kho trại chứa lúa gạo của quân đội Nhật để cƣớp giật, moi tìm bất cứ thứ gì có thể nhai nuốt đƣợc cho đầy những cái bụng đói nheo trong thân hình trơ xƣơng. Đây là thời cơ quý báu cho Việt Minh cộng sản VSTK - 2813


1

2

3

4

5

tung các cán bộ bí mật để khích động lòng câm hận của ngƣời dân đang bị chết đói, trút hết tội vạ lên ngƣời Pháp, ngƣời Nhật và chính quyền của tân nội các Trần Trọng Kim mà theo nhƣ lời tuyên truyền của Việt Minh- là những thủ phạm đã và đang gây ra thảm họa chết đói ở miền Bắc.

Hình ảnh nạn đói và cƣớp giật kho gạo thóc của chính quyền phát xít Nhật Bản 6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

2- ĐẢO CHÁNH MÙA THU: Nội các mới yêu cầu quân Nhật mở kho gạo thóc để cứu đói nhƣng họ cứ làm ngơ, mặc cho xác chết của ngƣời dân Việt Nam cứ tiếp chồng chất khắp đƣờng phố, thành thị và làng mạc ngày nầy qua ngày khác. Công chức các cơ quan hành chánh công quyền của nội các mới tại những vùng xa thành phố và trong các vùng lãnh thổ gần khu giải phóng Việt Bắc của Việt Minh phải bỏ nhiệm sở để khỏi bị dân chúng giết hại trả thù và các cơ quan nầy liền bị ngƣời của Việt Minh chiếm giữ và điều hành. Cuộc đảo chánh mùa thu không phải là một sự kiện lịch sử bộc phát bất ngờ đi hùa theo sự câm phẫn và lòng ái quốc của quần chúng Việt Nam vào lúc đó nhƣng là kết quả của một sự tính toán có chuẩn bị, có âm mƣu, là một bƣớc đi trƣớc nhằm chụp lấy thời để thủ lợi trong quá trình sụp đỗ không còn có thể cứu vảng nổi của quân phiệt phát xít Nhật Bản cùng với chủ thuyết Đại Đông Á của họ. Đây cũng chính là hậu quả cuối cùng của một trạng thái thâm nhập, một sự “kinh qua” - theo lối nói của những ngƣời cộng sản- không đau nhức từ một tình trạng nầy sang tình trạng khác, một kết quả hiển nhiên bắt nguồn từ sự cày đặt,len lỏi của những cán bộ bí mật Việt Minh Cộng sản cùng khắp mọi lãnh vực sinh hoạt của quốc gia và quần chúng.

VSTK - 2814


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

Cuộc đảo chánh quân sự vào đầu mùa Thu của quân phát xít Nhật Bản ở Đông Dƣơng là một sự đau nhức cho ngƣời Pháp nhƣng lại là một cơ may có một không hai cho Việt Minh Cộng sản bởi vì trƣớc khi giai đoạn nầy xảy ra, Việt Minh, đang ở một tình trạng vô vọng, lúng túng, bắt đầu nầy, chụp đầu kia, trông chờ bất cứ hình thức giúp đỡ nào của bất cứ ngƣời ngoại quốc nào để sinh tồn và chống trả với chính quyền thuộc địa và bảo hộ của Pháp ở Đông Dƣơng kể từ cuộc nổi dậy thất bại của Cộng sản Đông Dƣơng qua phong trào Xô Viết Nghệ-Tỉnh năm 1930-1931 và cuộc bạo động của tổ chức Việt Nam Quốc Dân Đảng cùng trong khoảng thời gian đó. Cuộc binh biến của quân đội Nhật Bản lật đỗ chính quyền cai trị của ngƣời Pháp làm đảo lộn tất cả mọi thứ một cách tận gốc, mở ra cho Việt Minh Cộng sản nhiều triển vọng mới cũng nhƣ mang đến cho họ niềm hy vọng đạt tới mục tiêu vào lúc mọi quyền lực cai trị hiện hành bị sụp đỗ và làm phát sinh ra tình trạng không có chính quyền. Thời vận đã có, Việt Minh liền hƣớng thẳng đến việc thực hiện những kế hoạch công tác thiết yếu làm nền tảng cho một cuộc đảo chánh rộng lớn trong một tƣơng lai rất gần. Ngày 04 tháng 06 năm 1945, theo chỉ thị của HCM, Việt Minh thành lập 2 khu giải phóng lớn ở Việt Bắc nằm trên địa bàn của các tỉnh miền thƣợng du Bắc bộ nhƣ Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên và một số vùng thuộc ngoại vi các tỉnh Bắc Giang, Vĩnh Yên, Phú Thọ, Yên Bái . . .Họ chiếm đóng ngay các đồn bót bỏ trống mà không phải tốn hao đến một viên đạn sau khi quan binh Pháp bỏ chạy thoát thân sang bên kia biên giới Việt-Hoa hoặc bị mật vụ Kempeitai Nhật Bản bắt nhốt vào các trại tập trung. Nhật Bổn phải làm ngơ không hành quân dẹp trừ hoặc bình định, cứ để cho du kích Việt Minh mặc tình hành động lấn chiếm các đồn bót, lôi kéo dân quê và làm chủ các vùng xa xôi bởi vì ngƣời Nhật họ đang phải bận tâm rối trí giải quyết những vấn đề nghiêm trọng hơn có liên hệ đến tƣơng lai tồn vong của họ ở Đông Dƣơng và ở chính quốc Nhật Bản cho nên quân đội của họ kể từ giờ phút nầy chỉ cần tuần tiểu VSTK - 2815


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

an ninh các trục lộ giao thông chiến lƣợc chính yếu mà thôi. Quyền lực của ngƣời Pháp kể nhƣ đã bị quét sạch, Việt Minh Cộng sản giờ đây có thể nghĩ tới những kế hoạch có tính cách chiến lƣợc trƣờng kỳ bằng những đƣờng lối chính trị tinh vi thâm hiểm hơn nhằm trƣớc mắt củng cố những gì đã đạt đƣợc và kế đến là dự phòng những phƣơng sách, đƣờng lối sẽ áp dụng cho mọi tình huống trong tƣơng lai một khi ngƣời Nhật bị Đồng Minh đánh bại hoàn toàn mà không gây tổn hại nhiều cho Việt Minh Cộng sản giống nhƣ sự tổn hại mà họ đã từng phải gánh chịu trong phong trào nổi dậy Xô Viết Nghệ-Tĩnh năm 1931. Chính sách áp dụng đối với khối Đồng Minh, nhất là đối Hoa Kỳ thì cần cho họ thấy rằng Việt Minh là một tổ chức dân quân kháng chiến ngƣời bản xứ chống phát xít Nhật Bản chứ không phải là một tổ chức Cộng sản trá hình bằng cách luôn luôn trƣng bày cho họ thấy các hình thức, nhãn hiệu, truyền đơn chống phát xít Nhật-Pháp để có thể xin họ cung cấp vũ khí và huấn luyện du kích cho bộ đội của Việt Minh. Khi gặp tƣớng Chennault tƣ lệnh không quân Hoa Kỳ ở Côn Minh-Trung Hoa, khi đƣợc hỏi Việt Minh có sẵn sàng giúp việc tổ chức cứu thoát những phi công Đồng Minh bị bắn rơi máy bay ở Đông Dƣơng Không “Trần Dân Tiên” đã trả lời rằng “ bổn phận của những ngƣời chống phát xít là làm tất cả những việc gì họ có thể làm để giúp đỡ Đồng Minh. Đối với “đồng minh tạm thời Trung Hoa Quốc Dân Đảng” thì áp dụng chính sách tháo nút từ từ những mối liên hệ ràng buộc bất đắc dĩ dể tránh bị nghi ngờ về hình tích Cộng sản của Việt Minh. Và để tạo sự tin tƣởng đối với các chức quyền Hoa Kỳ trong tổ chức tình báo OSS, cũng nhƣ để tạo sự khâm phục nhằm lôi kéo các sắc tộc thiểu số ở các miền trung du và thƣợng du Bắc Bộ, Việt Minh thấy cần phải mở ra những trận đánh du kích lẻ tẻ mà không cần phải hy sinh nhân mạng quá nhiều vào các đồn bót hẻo lánh, phục kích các đoàn xe tiếp vận của quân Nhật Bản bằng súng óng đạn dƣợc và các khí cụ do OSS cung cấp. Trận đánh của bộ đội du kích Việt Minh đƣợc xem là quy mô trong thời kỳ nầy (16-07-1945) là trận tấn kích vào một đồn hiến binh Nhật

VSTK - 2816


1

2

3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25

26

27

28

29

30

31

32

33

Kempeitai ở Tam Đảo do khoảng hơn một trung đội quân Nhật Bản trú phòng.

Thị trấn Tam Đảo ngày nay Tam Đảo là tên gọi một thị trấn thung lũng hình chảo nằm trên độ cao khoảng 900m so với mực nƣớc biển, thuộc dãy núi Tam Đảo, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc ngày nay. Thị trấn Tam Đảo cách thành phố Vĩnh Yên 23 km về phía Bắc, cách Hà nội khoảng 70km về phía Tây Bắc là một khu nghỉ ngơi rất tố ở miền Bắc Việt Nam từ lâu. Thung lũng Tam Đảo đƣợc phát hiện và tiến hành xây dựng thành khu nghỉ mát từ đầu thế kỷ XX, đến những năm 1943 - 1944, các công trình xây dựng phục vụ nghỉ ngơi, giải trí: nhà nghỉ, nhà hàng, khách sạn, hồ bơi lội, sân quần vợt, sân vận động và chỉ có một đƣờng lộ giao thông duy nhất từ Vĩnh Yên lên (đƣờng số 2B) thị trấn nầy. Ngày 9-31945, Nhật đảo chính Pháp chiếm Đông Dƣơng, Tam Đảo vừa là nơi dƣỡng sức của quân Nhật đồng thời cũng là nơi giam giữ mấy trăm ngƣời Pháp bị công an mật vụ Nhật Kempeitai bắt nhốt vào ngày đảo chính. “Trần Dân Tiên” (HCM) viết: "Tam Đảo trƣớc kia là nơi nghỉ mát của Pháp, bây giờ Nhật dùng làm trại tập trung giam cầm hàng trăm Pháp kiều, đã bị lực lƣợng Việt Minh tấn công tiêu diệt, giải thoát những ngƣời bị cầm tù". Báo Nước Nam mới của Việt Minh đăng trên số 4 ngày 4-8-1945: “Anh em chiến sỹ giải phóng quân đã tấn công hạ đồn Tam Đảo; và toàn bộ quân Nhật ở đây đã bị tiêu diệt”. Nguồn:(http://www.vinhphuc.gov.vn/bochihuyqs/bochihuyqs/tthd/tamdao.html )

Theo tác giả Philippe Devillers viết trong sách Histoire du Viêt-Nam de 1940 à 1952 (Lịch sử Việt-Nam từ 1940 đến 1952) nơi trang 133 thì lực lƣợng bộ đội Việt Minh trong trận tấn công đồn hiến binh Nhật Bản ở Tam Đảo khoảng 500 quân cảm tử và lực lƣợng trú phòng của hiến binh Nhật trong đồn chỉ có 40 ngƣời nhƣng bộ đội Việt Minh phải tấn công suốt một ngày đêm mới hạ đƣợc đồn. Quân Nhật chỉ có 8 ngƣời bị bắt và bị Việt Minh hành quyết ngay tại chỗ. Cũng

VSTK - 2817


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10 11 12 13 14 15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

theo “Trần Dân Tiên” thì phần lớn tù binh Pháp bị Nhật Bản giam nhốt ở Tam Đảo đều bỏ chạy trốn vào rừng chứ không muốn du kích Việt Minh bảo vệ vì họ sợ Việt Minh dã man sẽ cắt cổ họ, thà chết trong rừng còn hơn là theo Việt Minh. Những ngƣời Pháp khi chạy thoát sang đến Côn Minh đã than phiền rằng Việt Minh đã ăn tiền hối lộ để đƣa họ vƣợt biên giới Hoa-Việt trốn tránh sự truy lùng của phát xít Nhật Bản và “Trần Dân Tiên” đã phải đính chính tin đồn về việc xấu xa đó nhƣ sau: “. . . .Có những ngƣời Pháp và số nầy không phải là ít, đƣợc Việt Minh giúp đỡ vƣợt qua biên giới Trung Quốc. Họ tỏ lời đời đời nhớ ơn, v.v…Nhƣng đến Côn Minh thì họ giỡ giọng nói xấu Việt Minh. Họ bịa đặt rằng Việt Minh đòi một vạn, hai vạn đồng để đƣa một ngƣời Pháp qua biên giới, hoặc Việt Minh đã cƣớp giật hành lý của những ngƣời Pháp bị sa vào tay họ.”

* Nhƣ vậy, chính sách đối xử của Việt Minh vào thời điểm mùa Thu năm 1945 đối với ngƣời Pháp - “kẻ thù cũ của họ”nhƣ thế nào? Ngày 23-8-1944, quân đội Đồng Minh tiến vào Paris. Tƣớng Charles de Gaulle (1890-1970) lập chính phủ lâm thời. Về hành chánh, chính quyền Pháp tại Đông Dƣơng trực thuộc chính phủ Paris. Chính phủ Paris lúc nầy lại chống phát xít Đức tức là một đồng minh với Hoa Kỳ, Anh, Liên Sô và Trung Hoa Quốc Dân Đảng của Tƣởng Giới Thạch. Ngày 22 tháng 03 năm 1945, toàn quyền Đông Dƣơng Decoux đánh điện mật cho Chánh phủ De Gaulle để xác quyết rằng chủ quyền của Pháp tại Đông Dƣơng vẫn đƣợc Nhật Bản tôn trọng và nói rằng nếu Chính phủ của nƣớc Pháp Tự Do cần có biện pháp mạnh để đẩy Nhật ra khỏi Đông Dƣơng cũng xin cho biết trƣớc. Dân Pháp ở Đông Dƣơng vẫn trung thành với De Gaulle (Đoàn Thêm; sđd;trang 3). Ngày 24 tháng 03 năm 1945, tƣớng De Gaulle ra tuyên bố sẽ thành lập Liên Bang Đông Dƣơng gồm có 5 phần lãnh thổ của Đông Dƣơng là Nam Kỳ (Cochinchine), Bắc Kỳ (Tonkin), Trung Kỳ (Annam), Lào và Campuchia. Cuối tháng 03 đầu tháng 04 năm 1945, một phái bộ quân sự pháp M5 đƣợc đạt dƣới quyền chỉ huy của Thiếu tá VSTK - 2818


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

Sainteny ở Côn Minh, (M5 là một tổ chức tình báo Pháp thuộc Tổng cục tình báo D.G.E.R - Direction Générale d‟Études et de Recherches ở Calcutta-Ấn Độ). Từ Côn Minh, Saintenay tổ chức nhiều toán tình báo M5 dọc theo các vùng biên giới Việt-Hoa. Một nhân viên tình báo M5 trong vùng biên giới Cao Bằng bị bộ đội du kích Việt Minh bắt giữ đã thông báo về Côn Minh cho biết rằng Việt Minh đang cần huấn luyện viên quân sự và súng óng đạn dƣợc. Sainteny gửi tin tức tình báo nầy về Paris và Sainteny đã đƣợc lệnh chính phủ Pháp phải liên hệ, tiếp xúc với bất kỳ thành phần nào chống phát xít Nhật ở Đông Dƣơng, kể cả Việt Minh.

15

Ngày 24 tháng 07 năm 1945, quân phát xít Nhật mở cuộc hành quân truy đuổi quân của Trung Hoa Quốc Dân Đảng tập trung dọc theo biên giới Hoa Việt chuẩn bị cho mƣu đồ Hoa quân Nhập Việt từ phía Hà Giang và Lai Châu.

16

Sau nhiều lần tiếp xúc, vào khoảng tháng 07 năm 1945,

12

13

14

17

18

19

20

21

22

23

24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42

(trong sách Những Sự Kiện Lịch Sử 1919-1945, nơi trang 404, Dƣơng Trung Quốc ghi là ngày 25 tháng 07 năm 1945) qua trung gian điện đài vô tuyến của nhóm tình báo Hoa Kỳ O.S.S, Việt Minh đã chuyển gửi cho cơ quan đầu não M5 ở Côn Minh một bản tóm lƣợc về vấn đề tƣơng lai vùng Đông Dƣơng của Pháp. Bản tóm lƣợc nầy bằng Anh ngữ đƣợc diễn đạt sang Pháp ngữ nhƣ sau: “Nous, Ligue du Viêt-Minh, demandons que les points suivants soient annoncés par les Français et obsevés dans la politique future en Indochine française: 1. Un parlement sera élu au suffrage universel. Il légiférera pour le pays. Un gouverneur français exercerea les fonctions de président jusqu’à ce que l’indépendance nous soit assurée. Ce président choisira un cabinet ou un groupe de conseillers acceptés par le parlement. Les pouvoirs de tous ces organes pourront être mis au point dans l’avenir. 2. L’indépendance sera donnée à ce pays dans un minimum de cinq ans et un maximum de de dix. 3. Les ressources naturelles de ce pays retourneront à ses habitants après un dédommagement équitable des détenteurs présents. La France bénéficiera d’avantages économiques. 4. Toutes les libertés proclamés par les Nations Unies seront garanties aux Indochinois. 5. La vente de l’opium sera interdite. Nous espérons que ces conditions seront jugées acceptables par le gouvernement français” (Philippe Devillers; sđd; trang 134).

Tạm dịch: VSTK - 2819


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19

20

21

22

23

24

25

26

27

28 29 30 31 32 33

34

35

36

37

38

39

40

41

“Chúng tôi, Liên hội Việt Minh, yêu cầu rằng những điểm sau đây phải đƣợc những ngƣời Pháp công bố và tôn trọng trong chính sách tƣơng lai áp dụng trên vùng Đông Dƣơng thuộc Pháp: 1. Một quốc hội sẽ đƣợc bầu cử qua phổ thông đầu phiếu. Quốc hội sẽ thảo ra hiến pháp cho đất nƣớc. Một quan thống đốc ngƣời Pháp sẽ đảm nhận các chức năng chủ tịch cho đến khi nào độc lập của chúng tôi đƣợc bảo đảm. Quan chủ tịch nầy sẽ tuyển chọn một chính phủ hoặc một ban cố vấn đƣợc quốc hội chuẩn phê. Quyền hạn của các cơ quan nầy sẽ có thể đƣợc hiệu chỉnh trong tƣơng lai. 2. Độc lập của đất nƣớc sẽ phải trao trả trong vòng một thời hạn tối thiểu là 5 năm và tối đa là 10 năm. 3. Các loại tài nguyên thiên nhiên của đất nƣớc nầy sẽ đƣợc giao trả lại cho ngƣời bản xứ sau khi ngƣời chiêm hữu bồi thƣờng thiệt hại. Nƣớc Pháp sẽ đƣợc hƣởng những thành quả phúc lợi kinh tế. 4. Quyền Tự Do ban bố bởi tổ chức Liên Hiệp Quốc cho các dân tộc Đông Dƣơng phải đƣợc bảo đảm. 5. Buôn bán ma túy sẽ phải bị cấm chỉ. Chúng tôi ƣớc mong rằng những những điều kiện nầy sẽ đƣợc chính phủ Pháp cứu xét một cách khả chấp.”

Phụ tá chính trị của Pháp ở Côn Minh đã đáp ứng và trao đổi ý kiến với Việt Minh về những điểm đề nghị trong bản tóm lƣợc, nhƣng Việt Minh đòi phải gặp chức quyền đại diện chính phủ lâm thời của nƣớc Pháp Cộng Hòa Tự Do tại một địa điểm do Việt Minh lựa chọn. Sainteny chấp nhận. Tuy nhiên thời tiết mƣa bảo khiến cuộc gặp gỡ không thể thực hiện đƣợc. Trong hồi ký Giọt nước trong biển cả, Hoàng Văn Hoan có kể lại việc nầy nhƣ sau: “. . .Nhƣng Hồ Chủ tịch cũng tính toán lực lƣợng của ta còn yếu, chƣa chắc trƣớc khi quân Đồng minh đến ta đã giành đƣợc chính quyền trong phạm vi cả nƣớc, mà quân Đồng minh đến thì nhất định có Pháp, nhƣ vậy là ta phải nói chuyện với Pháp. Hồ Chủ tịch thông qua vô tuyến của Mỹ điện cho tƣớng Pháp Xanh-tơ-ni ở Côn Minh đề nghị gặp nhau để trao đổi ý kiến, nhƣng vì trắc trở không gặp nhau đƣợc.. . . .”

Cùng trong thời gian nầy, bộ đội Việt Minh đã tràn xuống tới các vùng ven biên châu thổ Bắc Bộ và xuất hiện một cách công khai tại các vùng đồng ruộng, thôn quê. Chính quyền địa phƣơng của tân nội các bỏ nhiệm sở tự động di tản về các vùng thành phố an toàn hơn, binh lính bảo an đoàn đào ngũ rời đơn vị. Lực lƣợng quân sự Phát xít Nhật chỉ lo giữ an ninh ở các thành tỉnh lớn và các trục lộ giao thông trọng yếu. Nhiều cán bộ Việt Minh nằm vùng trong chính VSTK - 2820


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42

quyền Trần Trọng Kim khởi sự móc nối liên lạc với nhau. Khâm sai Bắc bộ phủ Phan Kế Toại vô tài, bất lực, sợ chết đã ngoan ngoãn phục tùng và chấp nhận bí mật làm nội tuyến cho Việt Minh từ tháng 07 năm 1945. Cũng vào cuối tháng 07 năm 1945, Trần Trọng Kim và cố vấn tối cao Nhật Yokohama cùng với phái đoàn tân nội các gồm có Hoàng Xuân Hãn bộ trƣởng bộ giáo dục, Vũ Văn Hiền bộ trƣởng bộ tài chính, Phan Anh bộ trƣởng bộ Y Tế đề phòng khi điều đình ổn thỏa, sẽ lấy lại các công sở, tất cả cùng đi ra Bắc bộ để hội kiến với Tsuchi-Hashi Yuitsu, tổng tƣ lệnh Nhật, tân toàn quyền Ðông Dƣơng để giải quyết tình hình bất ổn tại nơi đây nhất là bàn định việc thâu hồi các nhƣợng địa Hà Nội, Hải Phòng và Đà Nẵng. Trong dịp ra Bắc kỳ nầy, Trần Trọng Kim cũng có ý mƣu cầu sự hợp tác của Việt Minh qua trung gian của khâm sai “nằm vùng” Phan Kế Toại, ngày 25 Việt Minh đã phái một cán bộ rất trẻ đến gặp mặt Trần Trọng Kim. Cuộc đối thoại giữa 2 ngƣời đƣợc Trần Trọng Kim ghi lại trong hồi ký nhƣ sau: “Tôi thấy tình thế ấy, tôi bảo ông Phan Kế Toại đi tìm một vài ngƣời Việt Minh đến nói chuyện, vì lúc ấy tôi còn tƣởng đảng Việt Minh dù theo chủ nghĩa cộng sản, nhƣng chắc cũng nghĩ đến tƣơng lai nƣớc nhà. Hôm sau ông Toại đƣa một thiếu niên Việt Minh đến, tôi nói: « Chúng tôi ra làm việc chỉ vì nƣớc mà thôi, chứ không có ý cầu danh lợi gì cả, tôi chắc đảng các ông cũng vì nƣớc mà hành động. Nếu vậy chúng ta tuy đi con đƣờng khác nhau, nhƣng cũng một mục đích nhƣ nhau, các ông thử xem ta có thể hợp tác với nhau, kẻ ở trong ngƣời ở ngoài, để cứu nƣớc đƣợc không? ». Ngƣời ấy nói: - Sự hành động của chúng tôi đã có chủ nghĩa riêng và có chƣơng trình nhất định để đem nƣớc đến chỗ hoàn toàn độc lập. Chúng tôi có thể làm lấy đƣợc. - Sự mƣu cầu cho nƣớc đƣợc độc lập cũng là mục đích của chúng tôi, nhƣng vì đi đƣờng thẳng có nhiều sự khó khăn nên chúng tôi phải uyển khúc mà đi từ từ có lẽ chắc chắn hơn. - Chúng tôi chỉ có một con đƣờng thẳng đi đến hoàn toàn độc lập chứ không có hai. - Theo nhƣ ý các ông nhƣ thế, tôi sợ rất hại cho dân, mà chƣa chắc đã thành công đƣợc. - Chúng tôi chắc thế nào cũng thành công. Nếu có hại cũng không cần, có hại rồi mới có lợi. Dù ngƣời trong nƣớc mƣời phần chết mất chín, chúng tôi sẽ lập một xã hội mới với một thành phần còn lại, còn hơn với chín phần kia. VSTK - 2821


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

39

Rồi ngƣời ấy ngồi đọc một bài hình nhƣ đã thuộc lòng để kể những công việc của đảng Việt Minh. Tôi thấy thái độ ngƣời ấy nhƣ thế, tôi biết không thể lấy nghĩa lý nói chuyện đƣợc. Tôi nói: - Nếu các ông chắc lấy đƣợc quyền độc lập cho nƣớc nhà, các ông không vào chính phủ làm việc, cần gì phải đánh phá cho khổ dân? - Chúng tôi sẽ cƣớp lấy quyền để tỏ cho các nƣớc Ðồng Minh biết chúng tôi mạnh, chứ không chịu để ai nhƣờng. - Các ông chắc là các nƣớc Ðồng Minh tin ở sức mạnh của các ông không? - Chắc lắm. Chắc trăm phần trăm. - Tƣơng lai còn dài, các ông nhận lấy trách nhiệm đối với quốc dân và lịch sử. Xong việc ấy rồi cách hai hôm sau chúng tôi về Huế”.

Ra đến Hà Nội đƣợc mấy ngày Vũ Ngọc Anh đi về Thái Bình thăm nhà và xem xét những bệnh viện trong vùng ấy, rồi đến khi trở về gần Bần Yên Nhân, bị tàu bay Mỹ bắn chết. (23-07-1945). Về sau ngƣời ta mới biết ngƣời cán bộ trẻ của Việt Minh tiếp xúc với Trần Trọng Kim ở Hà Nội tên là Lê Trọng Nghĩa và con trai của khâm sai Bắc Bộ Phan kế Toại tên là Phan Kế An cũng là một sinh viên trẻ nằm vùng chuyên lo việc tiếp tế một cách bí mật cho Việt Minh. Có một điều kỳ lạ là không thấy Trần Trọng Kim tỏ ra thắc mắc của mình trong hồi ký Một Cơn Gió Bụi tại sao khâm sai Bắc Bộ phủ Phan Kế Toại lại có thể liên lạc đƣợc với cán bộ trẻ của Việt Minh Nguyễn Trung Nghĩa? Phải chăng Trần Trọng Kim đã biết gia đình cha con Toại là những kẻ nằm vùng của Việt Minh Cộng sản và vì nghĩ rằng mình đã hấp tắp sai lầm nghiêm trọng khi chọn kẻ đó đặt vào thành phần tân nội các cho nên Trần Trọng Kim không thể hé môi vì e sợ lịch sử sau nầy sẽ chê trách chăng? Trong hồi ký nầy có một đoạn ngắn nhƣ sau: “Trong khi tôi dự định ra Hà Nội thì ở ngoài Hà Nội xảy ra việc người Nhật bắt bọn thanh niên Việt Nam theo đảng Việt Minh chống Nhật.” Có thể trong bọn thanh niên bị bắt nầy có con trai của khâm sai Bắc bộ phủ Phan Kế An bị bắt vì tội tiếp tế vũ khí cho Việt Minh. Cũng có thể vì con trai mình bị bắt cho nên Phan Kế Toại đã trầm trọng hóa nhiều hơn tình trạng rối loạn ở Hà Nội để thúc hối VSTK - 2822


1

2

3

Trần Trọng Kim phải nhanh chóng thực hiện chuyến kinh lý ra Bắc cùng với phái đoàn nội các và khâm sứ Nhật Yokohama.

Phan Kế Toại và con trai Phan Kế An trong chính quyền Cộng sản Việt Nam

4 5

6

7

8

9

10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23

24

Việc con trai của Phan Kế Toại mua lén vũ khí để cung cấp cho Việt Minh ngày nay đã đƣợc công khai hóa trên sách báo ở trong nƣớc và trên mạng lƣới Internet nhƣ là một niềm hãnh diện riêng cho gia đình họ Phan: “. . . .“Trƣớc Cách mạng Tháng Tám, cụ Toại giữ chức Khâm sai đại thần, làm việc tại Bắc Bộ phủ. Luật sƣ Nguyễn Văn Hƣởng, em vợ cụ, làm đổng lý Văn phòng Phủ Khâm sai. Lúc bấy giờ ngƣời con trai cụ Toại là anh Phan Kế An, sinh viên Trƣờng Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dƣơng, tham gia phong trào sinh viên cứu quốc, thƣờng bí mật tìm mua súng cho Việt Minh, cất giấu trong ngôi nhà gạch của cụ ở làng Mông Phụ, xã Đƣờng Lâm (nay thuộc thị xã Sơn Tây, tỉnh Hà Tây) . Nghe phong thanh vậy, nhƣng bọn Nhật chƣa vội “động thủ”, mà gửi công văn cho quan Khâm sai, khuyến cáo về một “trào lƣu nguy hiểm”, rồi nhắc nhở: “Rất tiếc, trong số đó có cả quý công tử!” Cụ Toại xem xong bức công văn, cƣời, rồi đƣa cho anh Phan Kế An xem để đề phòng. Bọn Nhật đâu có ngờ chính quan Khâm sai cũng đã lặng lẽ mua... ủng hộ Việt Minh... 500 đồng tín phiếu! “

:

(Nguồn http://www.nhandan.com.vn/tinbai/?top=37&sub=50&article=102381)

* 25

26

27

28

Ngày 26 tháng 07 năm 1945, Đồng Minh đòi nƣớc Nhật đầu hàng vô điều kiện, giải giới quân đội phát xít Nhật. Ngày 06 tháng 08 năm 1945, thành phố Hiroshima của nƣớc Nhật bị tàn phá khủng khiếp bằng một quả bom nguyên VSTK - 2823


1

2

tử của Hoa Kỳ lần đầu tiên đƣợc xử dụng khoảng 120,000 thƣờng dân Nhật thƣơng vong. Bom nguyên tử của Hoa Kỳ thả xống 2 thành phồ đông dân cư của Nhật Bản http://www.gensuikin.org/english/index.html

3

Đổ nát hoang tàn

Những nạn nhân vô tội

VSTK - 2824


Bom nguyên tử và sức hũy diệt, độc hại của nó http://www.gensuikin.org/english/index.html

Vết tích của tội ác nguyên tử

Chết thảm- Ngơ ngác

Tan thƣơng nhân loại vì bom nguyên tử

VSTK - 2825


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

Ngày 08 tháng 08 năm 1945, một thành phố khác của nƣớc Nhật là thành phố Nagasaki lại bị máy bay Hoa Kỳ dội bom nguyên tử. Ngày 08 tháng 08 năm 1945 quân Nhật Bản ƣng thuận trao trả Nam Bộ cùng với tất cả cơ quan hành chánh công quyền cho nội các Trần Trọng Kim tiếp nhận. Lúc ấy có Nguyễn Văn Sâm lãnh tụ đảng Quảng Xã (?), vừa ở Sài Gòn ra Huế, Trần Trọng Kim liền đề nghị với Bảo Ðại, xin cử Nguyễn Văn Sâm làm Khâm Sai Nam Bộ. Ngày 10-08-1945, hoàng đế Nhật Bản triệu tập nội các rồi tuyên bố đầu hàng Đồng Minh "vô điều kiện". Ngày 14 tháng tám năm 1945, Nguyễn Văn Sâm nhậm chức Khâm Sai Nam Bộ. Trần Trọng Kim xem nhƣ nhiệm vụ thu hồi chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam của mình đã xong và cũng vì quá chán ngán mệt mỏi cho nên xin từ nhiệm nhƣng không đƣợc Bảo Đại chấp thuận ngay, phải chờ cho đến khi có một nội các lâm thời mới thay thế. Chỉ có nhiệt tình và bằng cấp không thôi thì chƣa đủ để cai trị và giữ nƣớc, phải có thêm mƣu lƣợc chính trị và phải biết lợi dụng chụp giựt ngay mọi thời cơ bằng mọi cả các phƣơng cách dù là phƣơng cách bất chính và ác độc. Theo chỉ thị của Bảo Đại, Trần Trọng Kim tìm ngƣời thành lập một thành phần chính phủ lâm thời để chờ xem tình thế thay đổi ra sao. Ngày 15 tháng 08 năm 1945 Việt Minh Cộng sản nhóm họp đại hội toàn thể tại Tân Trào (Tuyên Quang) cùng thảo nghị quyết tổng khởi nghĩa, đoạt khí giới quân Nhật, chiếm chính quyền trƣớc khi Đồng Minh vào giải giới quân phát xít Nhật ở Đông Dƣơng và thông qua 10 chính sách lớn nhƣ sau: 1 - Cƣớp chính quyền, thiết lập thể chế Dân chủ Cộng hòa. 2 - Phát súng đạn cho dân chúng để phát triển bộ đội giải phóng. 3 - Tịch thu tài sản của giặc và của Việt gian để chia cho dân nghèo. VSTK - 2826


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

4 - Hủy bỏ các thứ thuế do Pháp và Nhật đặt ra. 5 - Ban bố những quyền tự do căn bản của con ngƣời nhƣ tự do tín ngƣỡng, tự do tƣ tƣởng, tự do ngôn luận, tự do hội họp, tự do đi lại, quyền tƣ hữu, bình đẳng, quyền đi bầu. 6 - Chia ruộng đất cho dân nghèo, giảm địa tô, cứu tế nạn đói. 7 - Ban hành luật lao động ngày là 8 giờ, ấn định mức lƣơng tối thiểu, bảo hiểm xã hội. 8 - Phát triển kinh tế nông nghiệp. 9 - Chống nạn vô học không biết chữ, giáo dục cƣỡng bách. 10 - Bang giao với tất cả các nƣớc trong khối Đồng Minh và liên kết với tất cả các nƣớc nhƣợc tiểu. Đại hội ấn định quốc kỳ là cờ đỏ sao vàng 5 cánh, quốc ca là bài Tiếng quân ca của nhạc sĩ Văn Cao và quan trọng hơn hết, đại hội toàn thể của Việt Minh Cộng sản lần nầy cử ra một Ủy ban Giải phóng dân tộc Việt Nam tức là một chính phủ lâm thời do Hồ Chí Minh làm chủ tịch và có một Ủy ban Thƣờng trực gồm 5 ngƣời là Hồ Chí Minh, Trần Huy Liệu, Phạm Văn Đồng, Nguyễn Lƣơng Bằng và Dƣơng Đức Hiền. Ủy ban nầy trao toàn quyền hành động cho Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc đƣợc Trung ƣơng đảng Cộng sản Việt Minh thành lập ngày 13 tháng 08 năm 1945 dƣới quyền tổng lãnh của tổng bí thƣ Trƣờng Chinh. * Hoàng đế Nhật Bản tuyên bố đầu hàng Đồng Minh vô điều kiện khiến niềm tự hào dân tộc và tinh thần võ sĩ đạo Samurai truyền thống của ngƣời Nhật trong đạo quân phát xít ở Việt Nam bị tổn thƣơng, họ cảm thấy bị sĩ nhục. Họ chƣa có dịp đọ sức trực diện với Đồng Minh ở Đông Dƣơng giống nhƣ đồng ngũ của họ đã làm và hy sinh trong trận tấn công ở Trân Châu Cảng và nơi trận chiến trên đảo Okinawa với quân đỗ bộ của Hoa Kỳ. Có nhiều quân nhân Nhật đã tự sát bằng cách mổ bụng, có ngƣời bỏ đội ngũ vào rừng để tránh cảnh hai tay dâng kiếm ngang đầu quy phục quân địch. Kẻ còn ở lại cứ quyết tâm giữ tay súng sẵn sàng đối đầu với lực lƣợng Đồng Minh khiến cho Hoàng đế Nhật Bản phải ra lời VSTK - 2827


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

kêu gọi quân đội và toàn dân Nhật Bản đầu hàng vào ngày 15 tháng 08 năm 1945. Ngƣời Nhật rất ái quốc nhƣng đối với họ thì ái quốc phải đi đôi với trung quân, vì thế họ phải cuối đầu tuân phục lệnh truyền của hoàng đế nƣớc Nhật. Họ chịu đầu hàng nhƣng họ không muốn “kẻ đối thủ da trắng” ung dung tự tại ở Việt Nam sau khi họ rút lui. Họ muốn sứ mạng lịch sử “Á Châu của người Châu Á” của họ vẫn đƣợc tiếp tục. Vì thua trận họ phải giao trả các vùng đất mà họ đã cƣỡng chiếm cho ngƣời chủ thực sự và ngƣời chủ thực sự đó nhất định sẽ không phải là những ngƣời đến từ Âu Châu. Hơn thế nữa, ngƣời chủ vùng đất đƣợc thu hồi từ tay ngƣời Nhật cũng sẽ phải là ngƣời tiếp nối tiến trình chống lại chính sách thực dân thuộc địa của các nƣớc Âu Châu. Nhƣ vậy, đất nƣớc của Việt Nam phải trả lại cho ngƣời Việt Nam, trả lại cho những ngƣời Việt Nam chống Pháp: ngƣời Nhật biết rõ ai là ngƣời Việt Nam chống Pháp vào lúc đó: 1-là chính quyền của Bảo Đại-Trần Trọng Kim và; 2- là Việt Minh Cộng sản. Không thể giao một cách công khai cho Việt Minh để mang tiếng là phản bội với chính quyền Bảo Đại, một chính quyền mà Nhật đả từng ủng hộ và yểm trợ, nhƣng cũng không thể trao thẳng cho nội các Trần Trọng Kim vì nội các nầy bất lực và nay kể nhƣ không còn hiện hữu. Vậy thì ngoài mặt ngƣời Nhật phải đƣợc xem nhƣ là trao trả các vùng lãnh thổ và các tổ chức hành chánh công quyền cho chính quyền Bảo Đại nhƣng cũng phải dự trù trƣờng hợp chính quyền nầy bị sụp đỗ hoàn toàn thì lãnh thổ Việt Nam vần thuộc chủ quyền của ngƣời Việt Nam, hay nói khác đi nếu không có Bảo Đại thì sẽ có Việt Minh thay thế và chính trong chủ trƣơng đó mà ngƣời đi hàng hai là khâm sai Bắc Bộ Phan Kế Toại mới đƣợc tập đoàn quân phát xít Nhật thuộc quân đoàn thứ 38 ở Việt Nam ngó tới vì họ dƣ biết Phan Kế Toại cũng là thành phần nằm vùng của Việt Minh. Ngày 16 tháng 08, chức quyền Nhật Bản ở Hà nội trao trả các cơ quan hành chánh công quyền cho khâm sai Phan Kế Toại đồng thời trả tự do hết cho tất cả các tù nhân chính trị bất kể là những tù nhân nầy ngày trƣớc chống ai và nhƣ VSTK - 2828


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

vậy là “Đƣờng Cách Mạng” của Việt Minh Cộng sản rộng mỡ, đầy triển vọng. Thành bộ Việt Minh Hà Nội liền thành lập ngay một uỷ ban khởi nghĩa Hà Nội gồm 5 ngƣời: Nguyễn Khang, Lê Trọng Nghĩa, Nguyễn Huy Khôi, Nguyễn Quyết, Nguyễn Duy Thân. Hầu hết các cơ sở chính quyền xung quanh Hà Nội đều bị ngƣời của Việt Minh chiếm đóng. Cờ đỏ sao vàng bắt đầu xuất hiện ở nhiều nơi. Ngày 17 tháng 08 năm 1945, Bảo Đại gởi điện văn kêu gọi Tổng Thống Truman (Mỹ), Đồng Minh, và cả De Gaulle (Pháp), yêu cầu bảo vệ độc lập cho Việt Nam. Đồng thời cũng kêu gọi các nhà ái quốc Việt Nam ra mặt để giúp nƣớc. Cũng trong buổi sáng ngày 17 tháng 08 trong khi Hội nghị Tƣ vấn Bắc bộ triệu tập buổi họp khẩn cấp ở hội quán Khai trí tiến đức để tìm cách đối phó với thời cuộc thay đổi một cách nguy kịch ở Bắc Bộ thì công chức Hà Nội cũng tổ chức một cuộc biểu tỉnh tuần hành khổng lồ qua các đƣờng phố lớn để tỏ rõ quyết tâm bảo vệ đất nƣớc. Khoảng 20,000 ngƣời tựu hội trƣớc nhà hát lớn của thành phố và ngƣời của Mặt Trận Giải Phóng Việt Minh lần đầu tiên xuất hiện một cách công khai trƣớc đám đông, ngay trung tâm thành phố Hà Nội. Rồi bổng nhiên đám đông nhìn thấy nhiều ngƣời xuất hiện nơi bao lơn nhà hát lớn, hạ và xé cờ treo của chính quyền Bảo Đại rồi kéo lên lá cờ đỏ sao vàng của Việt Minh. Khắp thành phố Hà Nội bây giờ chỗ nào cũng thấy cờ đỏ sao vàng. Những ngƣời lạ trên bao lơn bắt đầu hô to các khẩu hiệu “ủng hộ Việt Minh”, “đả đảo chính quyền bù nhìn làm tay sai của Nhật”, “đả đảo thực dân Pháp”, “đế quốc Nhật cút đi”. . . Cảnh binh và quân đội Nhật Bản án binh bất động. Từ tối 17 tháng 08 năm 1945 khâm sai Bắc Bộ Phan Kế Toại từ chức và trao quyền cho một “Uỷ ban cứu quốc” do bác sĩ Nguyễn Xuân Chữ trong chính phủ lâm thời của Bảo Đại đứng đầu. Ngày 18 tháng 08 năm 1945, các cuộc tuần hành càng đông hơn và sôi sụt hơn do các cán bộ tuyên truyền của Việt VSTK - 2829


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

Minh tụ hợp và dẫn đạo một cách công khai dƣới một rừng cờ đỏ sao vàng và vô số truyền đơn tung bay khắp các nẻo đƣờng Hà Nội. Loa phóng thanh la hét ủng hộ, đả đảo liên hồi vang dội khắp nơi. Ngày 19 tháng 08 năm 1945 Việt Minh Cộng sản hoàn toàn chủ động trên khắp các đƣờng phố Hà Nội. Những bài diễn văn nẩy lửa của các cán bộ Việt Minh Cộng sản để khích động quần chúng làm cho ngƣời Nhật hiện diện vào lúc đó phải kinh ngạc và thắc mắc nhƣng họ cứ phó mặc cứ vẫn giữ tƣ thế bất can thiệp khi các toán dân quân giải phóng của ủy ban quân sự cách mạng Việt Minh chiếm lãnh các công sở, dinh thự, đài phát thanh, đài vô tuyến điện, và tất cả cơ quan hành chánh công quyền. Ngày 20 tháng 08 năm 1945 các cuộc tuần hành của đám đông trở thành những các cuộc tuần hành bạo động, nhiều thƣờng dân ngƣời Pháp bị đánh đập, hành hạ hay bị bắt giữ. Ngày 21 tháng 08 năm 1945, các phần tử thuộc phe cánh tả thiên cộng sản trong Tổng Hội Sinh Viên đã tự động tựu họp dân chúng nơi cƣ xá sinh viên rồi thảo ra một bản kiến nghị 3 điểm nhƣ sau: 1- Đòi hỏi hoàng đế Bảo Đại phải từ chức, thiết lập thể chế Cộng Hoà, trao quyền cho một chính phủ lâm thời do Việt Minh thành lập. 2- Yêu cầu mặt trận Việt Minh mở ngay các cuộc thƣơng thảo với cách thành phần đảng phái khác để thành lập một chính phủ lâm thời. 3- Kêu gọi tất cả các đảng phái, tất cả các tầng lớp nhân dân và khối đại đa số quần chúng hãy ủng hộ chính phủ lâm thời để bắt đầu công cuộc củng cố nền độc lập của đất nƣớc. Bản kiến nghị đƣợc gửi về Huế bằng điện tín Ngày 24 tháng 08 năm 1945, thuận nghe theo lời giải thích và cố vấn của Trần Trọng Kim, Bảo Đại Hoàng đế của Vƣơng Quốc Việt Nam bằng lòng thoái vị để tránh cảnh chịu cảnh xử tử nhƣ trƣờng hợp của hoàng đế Louis XVI nƣớc Pháp và hoàng đế Nicolas II nƣớc Nga ngày xƣa. Bảo Đại VSTK - 2830


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

yêu cầu Việt Minh sớm cử ngƣời vào Huế để tiến hành nghi thức thoái vị. Ngày 25 tháng 08 năm 1945, hai đại diện của Việt Minh là Trần Huy Liệu phó chủ tịch Ủy ban Dân tộc Giải phóng và Cù Huy Cận thành viên Ủy Ban Dân tộc Giải phóng đến Huế. Không có một phản ứng nào xảy ra. Bảo Đại giao nộp ấn kiến tƣợng trƣng uy quyền của một triều đại quân vƣơng cho đại diện Việt Minh, và trong lúc lá cờ đỏ ngôi sao vàng đƣợc kéo lên tung bay phấp phới trên kỳ đài cung thành Huế thì Bảo Đại ký tên vào bản văn thoái vị. Chế độ quân chủ của nƣớc Việt Nam chấm dứt từ đây.

Ψ

*Viết xong bộ Việt Sử Tân Khảo từ triều đại họ Hồng Bàng đến triều đại họ Nguyễn Phúc chấm dứt vào ngày 25 tháng 08 năm 1945. 1 giờ 10 giờ sáng ở Tây Úc, ngày 27 tháng 07 năm 2008 *Khởi sự : năm 1990 *Tạm xong: năm 2008 Công trình biên khảo nầy xin kính dâng cho Quê Hương Việt Nam mến yêu Và đặc biệt thƣơng tặng Hiền thê đã đồng hành và chăm sóc tận tình tận nghĩa

cay đắng, mặn nồng suốt trong 50 năm qua. Soạn giả NGUYỄN CÔNG TÁNH

VSTK - 2831


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.