Hội chứng giảm đẻ trên vịt - Bệnh do Tembusu virus trên vịt

Page 1

ANIMAL HEALTH OFFICE – MAVIN FARM

BYD – BỆNH DO TEMBUSU VIRUS TRÊN VỊT (Hội chứng giảm đẻ trên vịt) Nguyễn Văn Minh – Animal Health Manager

N.V.MINH – 0975.515.383


BYD – BỆNH DO TEMBUSU VIRUS TRÊN VỊT/Đặc điểm ü BỆNH DO TEMBUSU VIRUS TRÊN VỊT gây hội chứng giảm đẻ trên vịt (BYD) do một chủng flavivirus mới, có tên là Tembusu virus ü Ổ dịch đầu tiên được phát hiện ở Trung Quốc vào 4/2010 ü Đây là dịch bệnh nghiêm trọng trên vịt đầu tiên có nguyên nhân từ flavivirus ü Bệnh do Tembusu virus gây ảnh hưởng to lớn tới nền công nghiệp chăn nuôi vịt, đặc biệt ở các nước nuôi vịt nhiều như Trung Quốc và các nước Đông Nam Á (Thái Lan, Malaysia, Việt Nam...) N.V.MINH – 0975.515.383


BYD – BỆNH DO TEMBUSU VIRUS TRÊN VỊT/Dịch tễ A New Flavivirus Causing Duck Egg-Drop Syndrome

ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ ü Bệnh nhanh chóng lan sang hầu hết các vùng chăn nuôi vịt ở Trung Quốc, bao gồm nhiều tỉnh ven biển và các vùng lân cận, tỉnh An Huy, thành phố tự trị Bắc Kinh, tỉnh Hà Bắc, tỉnh Phúc Kiến, tỉnh Quảng Đông, tỉnh Quảng Tây, Tỉnh Giang Tô, tỉnh Giang Tây, tỉnh Sơn Đông và tỉnh Chiết Giang ü Bệnh gây ảnh hưởng đến cả đàn vịt giống và vịt đẻ trứng

Bản đồ dịch tễ các tỉnh phát hiện BYD Ở Trung Quốc – 4.2010

Figure 1. Regions of BYDV infection outbreaks in China. The provinces or autonomous cities (regions) affected are indicated in gray. Regions from which viruses were isolated and comfirmed by RT-PCR/sequencing are labeled with triangles. doi:10.1371/journal.pone.0018106.g001

N.V.MINH – 0975.515.383


BYD – BỆNH DO TEMBUSU VIRUS TRÊN VỊT/Dịch tễ ü Tembusu Virus có thể được truyền qua chim và muỗi. ü Chúng cũng có thể lây truyền qua ô nhiễm phân, môi trường, thức ăn, nước uống, thiết bị và vận chuyển. ü Việc vận chuyển vịt bị nhiễm độc ở các khu vực khác nhau (hoặc phương tiện vận chuyển bị ô nhiễm) có thể dễ dàng trở thành một kênh truyền tải quy mô lớn và nhanh chóng của flavachus. ü Vịt con được đặc trưng bởi viêm não. Con vịt bị bệnh bị tê liệt như trong hình N.V.MINH – 0975.515.383


BYD – BỆNH DO TEMBUSU VIRUS TRÊN VỊT/TRIỆU CHỨNG ü Vịt đẻ được đặc trưng bởi giảm năng xuất trứng. Lượng thức ăn của vịt đẻ trứng đột nhiên giảm xuống, nhiệt độ cơ thể tăng lên và tinh thần bị suy nhược ü Sau 2-3 ngày, sản lượng trứng giảm mạnh. Trong vòng 1 - 2 tuần, tỷ lệ sản xuất trứng giảm từ 80% - 90% xuống dưới 10% và tốc độ sản xuất trứng dần hồi phục sau 30 ngày. ü Tiêu chảy phân xanh cũng thường xuyên xuất hiện trong đàn. N.V.MINH – 0975.515.383


BYD – BỆNH DO TEMBUSU VIRUS TRÊN VỊT/TRIỆU CHỨNG ü Vịt con có biểu hiện đặc trưng là viêm não, Một số có biểu hiện đi lại bất thường, khó khăn hoặc bị liệt, biểu hiện thần kinh như quay, lắc đầu liên tục ü Tỷ lệ chết dao động từ 5 tới 15% tùy thuộc vào điều kiện chăm sóc. Nếu bội nhiễm có thể chết 30 – 50% đàn

N.V.MINH – 0975.515.383


BYD – BỆNH DO TEMBUSU VIRUS TRÊN VỊT/BỆNH TÍCH ü Đứng không vững vững, hai chân dạng ra khi đi, chân co giật, đầu cổ co giật, ü Dễ lăn ngã khi đi, ngã ngửa bụng hướng lên, chân bơi như vật vã, cuối cùng chết do kiệt sức

N.V.MINH – 0975.515.383


BYD – BỆNH DO TEMBUSU VIRUS TRÊN VỊT/BỆNH TÍCH VỊT CON, VỊT THỊT: Biểu hiện phù não, màng não có các điểm xuất huyết lan tràn với các kích cỡ khác nhau và mao mạch máu bị tắc nghẽn

N.V.MINH – 0975.515.383


BYD – BỆNH DO TEMBUSU VIRUS TRÊN VỊT/BỆNH TÍCH Cơ tim thoái hoá, hoại tử vằn, trắng như luộc. Tích dịch trong xoang ngực

N.V.MINH – 0975.515.383


BYD – BỆNH DO TEMBUSU VIRUS TRÊN VỊT/BỆNH TÍCH

Cơ tim thoái hoá, hoại tử vằn, trắng như luộc N.V.MINH – 0975.515.383


BYD – BỆNH DO TEMBUSU VIRUS TRÊN VỊT/BỆNH TÍCH Ở Vịt đẻ đôi khi thấy xuất huyết mỡ vành tim hoặc cơ tim

N.V.MINH – 0975.515.383


BYD – BỆNH DO TEMBUSU VIRUS TRÊN VỊT/BỆNH TÍCH Tràn dịch màng phổi, tụ máu, xuất huyết ở phổi

N.V.MINH – 0975.515.383


BYD – BỆNH DO TEMBUSU VIRUS TRÊN VỊT/BỆNH TÍCH Gan sưng to, nhạt màu hoặc có màu vàng, xoang bụng tích dịch màu vàng

N.V.MINH – 0975.515.383


BYD – BỆNH DO TEMBUSU VIRUS TRÊN VỊT/BỆNH TÍCH Gan sưng to, nhạt màu hoặc có màu vàng, xoang bụng tích dịch màu vàng

N.V.MINH – 0975.515.383


BYD – BỆNH DO TEMBUSU VIRUS TRÊN VỊT/BỆNH TÍCH Bong tróc dạ dày cơ, xuất huyết ở dạ dày tuyến

N.V.MINH – 0975.515.383


BYD – BỆNH DO TEMBUSU VIRUS TRÊN VỊT/BỆNH TÍCH Niêm mạc ruột có xuất huyết lan tràn

N.V.MINH – 0975.515.383


BYD – BỆNH DO TEMBUSU VIRUS TRÊN VỊT/BỆNH TÍCH Phù nề và xuất huyết or hoại tử tuyến tuỵ

Phù nề và xuất huyết hoặc hoại tử tuyến tuỵ

N.V.MINH – 0975.515.383


with the DEDSV-JXSP strain. Three ducks were autopsied (control). C E, Degeneration and severe hemorrhage in o

BYD – BỆNH DO TEMBUSU VIRUS TRÊN VỊT/BỆNH TÍCH Mổ khám cho thấy:

ü Buồng trứng xuất huyết nghiêm trọng.

ü Viêm buồng trứng và thoái hóa trứng non luôn xuất hiện kéo dài dai dẳng ở vịt mắc bệnh.

ü Lách sưng to và sung huyết ü Vỡ buồng trứng, viêm màng bụng

N.V.MINH – 0975.515.383


BYD – BỆNH DO TEMBUSU VIRUS TRÊN VỊT/BỆNH TÍCH Lách sưng to, xuất huyết, hoại tử

N.V.MINH – 0975.515.383


BYD – BỆNH DO TEMBUSU VIRUS TRÊN VỊT/BỆNH TÍCH Lách sưng to, xuất huyết - hoại tử. Buồng trứng viêm, xuất huyết, hoại tử

N.V.MINH – 0975.515.383


BYD – BỆNH DO TEMBUSU VIRUS TRÊN VỊT/BỆNH TÍCH ü Các nang trứng viêm, xuất huyết, hoại tử hoặc vỡ gây viêm phúc mạc. ü Ống dẫn trứng phù nề, xuất huyết

N.V.MINH – 0975.515.383


GÂY BỆNH THỰC NGHIỆM HỘI CHỨNG GIẢM ĐẺ - BYD Figure 1. Regions of BYDV infection outbreaks in China. The provinces or autonomous cities (regions) affected are indicated in gray. Regions from which viruses were isolated and comfirmed by RT-PCR/sequencing are labeled with triangles. doi:10.1371/journal.pone.0018106.g001

ẢNH HƯỞNG CỦA HỘI CHỨNG GIẢM ĐẺ TRÊN VỊT DO MẮC TỰ NHIÊN.

ü Hình A: Biểu đồ sự hấp thu thức ăn trung bình của đàn bị nhiễm bệnh tại trang trại ü Hình B: Tỷ lệ sản xuất trứng hàng ngày được đại diện bởi hai trang trại vịt bị nhiễm bệnh (B). • Đàn ở Farm 1 lúc 35 tuần tuổi PLoS ONE | www.plosone.org 3 | Volume 6 | Issue 3 | e18106 • Đàn ở Farm 2 là bốn đàn khác nhau (F1-4 ở 76 tuần tuổi) tạiMarch một2011 trang trại khác

Figure 2. The course of natural disease. Representative of the average feed uptake of the infected flock at Farm 1 (A); Daily egg production rate represented by two infected duck farms (B). The flocks at Farm 1 were 35 weeks old, and Farm 2 flocks 1–4 (Farm 2-F1, -F2, F3, -F4) are four different flocks (76 weeks old) at another representative farm. doi:10.1371/journal.pone.0018106.g002

N.V.MINH – 0975.515.383


GÂY BỆNH THỰC NGHIỆM HỘI CHỨNG GIẢM ĐẺ - BYD ẢNH HƯỞNG CỦA HỘI CHỨNG GIẢM ĐẺ TRÊN VỊT KHI GÂY BỆNH THỰC NGHIỆM

A New Flav

ü Tỷ lệ đẻ hàng ngày trước

nhiễm

sau

bệnh

khi thực

nghiệm. ü Sự suy giảm tỷ lệ đẻ sau khi gây bệnh thực nghiệm là hiển nhiên, tương tự như nhiễm bệnh tự nhiên.

Figure 5. Daily egg production rate before and after experimental infection. The decline of egg p natural infection. N.V.MINH – 0975.515.383


pigeon [16,20,21,25,27]. The virus-infected ducklings and geese display various degrees of neurological signs, ranging from recumbency to leg and wing paralysis. Affected birds are culled or die from trampling in the field. It is noteworthy that DEDSV has also been detected in chickens with egg

tural proteins, E and M (Figure 3A). Electron mic virus-infected cells revealed viral particles in the with a diameter of approximately 50 nm (Figure 3 As for all positive-strand RNA viruses, the D nome is infectious [22,29]. To date, complete seq

GÂY BỆNH THỰC NGHIỆM HỘI CHỨNG GIẢM ĐẺ - BYD

BỆNH TÍCH ĐẠI THỂ CỦA VỊT ĐẺ GÂY NHIỄM THỬ NGHIỆM VỚI CHỦNG DEDSV-JXSP.

Figure 2 Gross lesions of laying ducks experimentally infected with the DEDSV-JXSP strain. Three ducks were autopsied on day 5 after inf Ba con vịt gây bệnh thực nghiệm đã được mổ khám vào ngày thứ 5 sau khi bị nhiễm bệnh. B, The ovaries and spleens of ducks from the non-infected group (control). C E, Degeneration and severe hemorrhage in ovaries were obser fectedvà ducks. Hình A và B: Buồng trứng lá lách của vịt từ nhóm không nhiễm bệnh (đối chứng). Hình C,D và E: Quan sát thấy thoái hóa và xuất huyết nghiêm trọng ở buồng trứng ở tất cả các con vịt bị nhiễm bệnh. Lách hơi sưng và sung huyết.

N.V.MINH – 0975.515.383


GÂY BỆNH THỰC NGHIỆM HỘI CHỨNG GIẢM ĐẺ - BYD

A New Flavivirus

Bệnh tích đại thể và vi thể của các mẫu bệnh phẩm lâm sàng. ü Hình A: Nang noãn xuất huyết nhẹ của (mũi tên) trong giai đoạn đầu của nhiễm trùng; ü Hình B: Xuất huyết nghiêm trọng ở buồng trúng và các nang noãn ü Hình C: Nhuộm HE phần buồng trứng, các nang vỡ và các mô chứa đầy các bạch cầu ái toan tròn hoặc hạt (C). ü Hình D: Nhuộm màu HE: Tăng sinh tế bào thần kinh đệm ở não, thâm nhiễm tế bào lympho ở màng nhện N.V.MINH – 0975.515.383

Figure 3. Gross lesions and histopathology of the clinical samples. Mild hemorrhage of ovarian follicles (a (A); Severe hamorrhage and regression of ovarian follicles (B); HE stained ovary section, the follicles ruptured


the production records were checked for several affected flocks in different areas. To exclude avian influenza virus infection, serum samples were collected from the affected flocks, and antibody titers against H5 subtype avian influenza A virus were tested with hemagglutination inhibition (HI) assays according to the standard

method (http://www.oie.int/eng/normes/mmanual/2008/pdf/2. 03.04_AI.pdf). Ducks in the affected flocks showing morbidity or death within 6 hrs were taken to our laboratory for necropsy. Tissue samples were fixed in 10% neutral buffered formalin solution for histopathology. Simultaneously, brain, ovary and spleen tissues

GÂY BỆNH THỰC NGHIỆM HỘI CHỨNG GIẢM ĐẺ - BYD NHỮNG THAY ĐỔI BỆNH LÝ CỦA VỊT BỊ GÂY BỆNH THỰC NGHIỆM. ü Hình A: Đối chứng ü Hình B: Xuất huyết nặng và thoái hoá nang noãn (B); ü Hình C: Lá lách từ vịt đối chứng (trái) và lá lách sưng to từ vịt bị nhiễm bệnh ü Hình D: Phần buồng trứng nhuộm màu HE cho thấy xuất huyết và vỡ nang trứng nhuộm màu đỏ ü Hình E: Phần não nhuộm HE tiết lộ tế bào lympho và thâm nhiễm tế bào đơn nhân dưới màng cứng sọ não. ü Hình F: Tăng sinh tế bào thần kinh đệm ở não(mũi tên)

Figure 6. Pathological changes of the experimentally-infected ducks. Mock-infected control (A); Severe hemorrhage and regression of ovarian follicles (B); Spleens from mock-infected control (left) and enlarged spleens from the infected ducks (C); HE-stained ovary section showing

N.V.MINH – 0975.515.383


HỘI CHỨNG GIẢM ĐẺ TRÊN VỊT/Biện pháp phòng bệnh Bệnh do Tembusu virus (BYD) chưa có vắc xin phòng bệnh lưu hành hành chính thức ở Việt Nam), vì vậy người chăn nuôi cần chủ động thực hiện tốt các biện pháp ATSH như vệ sinh, định kỳ sát trùng chuồng trại và khu vực chăn nuôi, chăm sóc nuôi dưỡng tốt. 1. Tuân thủ và thực hiện nghiêm ngặt chương trình vaccine phòng bệnh trên vịt đẻ 2. Tăng cường trợ sức, trợ lực cho đàn vịt bằng các loại thuốc bổ trợ (Vitamin, khoáng chất…) và men tiêu hoá sống 3. Khi thời tiết thay đổi cần chủ động điều trị dự phòng các bệnh nhiễm khuẩn bằng kháng sinh, Gluco, Vitamin C. 4. Kiểm soát và thực hiện tốt các biện pháp an toàn sinh học trong chăn nuôi - Phun sát trùng chuồng trại định kỳ 1 – 2 lần/tuần - Phát quang bụi dậm, cây cỏ và khơi thông công rãnh - Diệt bọ gậy và định kỳ diệt ruồi muỗi trong và ngoài chuồng nuôi 5. Nếu có vaccine tiêm phòng: Vịt con tiêm từ 7 – 21 ngày, vịt đẻ 6 tháng tiêm nhắc lại 1 lần N.V.MINH – 0975.515.383


HỘI CHỨNG GIẢM ĐẺ TRÊN VỊT/Biện pháp phòng bệnh MỘT SỐ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG VACCINE TỪ TRUNG QUỐC (Chưa được đăng ký lưu hành) ü Các VACCINE SỐNG nhập tiểu ngạch sẽ làm tăng nguy cơ lưu hành và phát tán dịch bệnh ở Việt Nam à Cần cân nhắc thận trọng khi sử dụng. ü Hầu hết vaccine BYD sống cần điều kiện bảo quản tối ưu (-15 độ C), khi mua hàng trôi nổi sẽ không đảm bảo chất lượng tiêm phòng. ü Nếu bắt buộc phải sử dụng vaccine để phòng bệnh, nên lựa chọn vaccine BYD chết để đảm bảo an toàn cho đàn giống và không làm gia tang nguy cơ bùng phát dịch

VACCINE SỐNG

VX CHẾT N.V.MINH – 0975.515.383


• REVIEW •

doi: 10.1007/s11427-013-4515-z

Progress of Projects Supported by NSFC

TÀI LIỆU THAM KHẢO Duck egg drop syndrome virus: an emerging Tembusu-related flavivirus in China

Duck Egg-Drop Syndrome Caused by BYD Virus, a New Tembusu-Related Flavivirus Jingliang Su1*., Shuang Li1., Xudong Hu1,2., Xiuling Yu3, Yongyue Wang1, Peipei Liu2,4, Xishan Lu1,2, Guozhong Zhang1, Xueying Hu5, Di Liu2,6, Xiaoxia Li3, Wenliang Su1, Hao Lu2, Ngai Shing Mok2, Peiyi Wang2, Ming Wang1, Kegong Tian3*, George F. Gao2,4,7* 1 Key Laboratory of Zoonosis of Ministry of Agriculture, College of Veterinary Medicine, China Agricultural University, Beijing, China, 2 CAS Key Laboratory of Pathogenic Microbiology and Immunology, Institute of Microbiology, Chinese Academy of Sciences, Beijing, China, 3 China Animal Disease Control Center, Beijing, China, 4 Graduate University, Chinese Academy of Sciences, Beijing, China, 5 College of Veterinary Medicine, Huazhong Agricultural University, Wuhan, China, 6 Network Information Center, Institute of Microbiology, Chinese Academy of Sciences, Beijing, China, 7 Beijing Institutes of Life Sciences, Chinese Academy of Sciences, Beijing, China

Abstract Since April 2010, a severe outbreak of duck viral infection, with egg drop, feed uptake decline and ovary-oviduct disease, has spread around the major duck-producing regions in China. A new virus, named BYD virus, was isolated in different areas, and a similar disease was reproduced in healthy egg-producing ducks, infecting with the isolated virus. The virus was reisolated from the affected ducks and replicated well in primary duck embryo fibroblasts and Vero cells, causing the cytopathic effect. The virus was identified as an enveloped positive-stranded RNA virus with a size of approximately 55 nm in diameter. Genomic sequencing of the isolated virus revealed that it is closely related to Tembusu virus (a mosquito-borne Ntaya group flavivirus), with 87–91% nucleotide identity of the partial E (envelope) proteins to that of Tembusu virus and 72% of the entire genome coding sequence with Bagaza virus, the most closely related flavivirus with an entirely sequenced genome. Collectively our systematic studies fulfill Koch’s postulates, and therefore, the causative agent of the duck egg drop syndrome occurring in China is a new flavivirus. Flavivirus is an emerging and re-emerging zoonotic pathogen and BYD virus that causes severe egg-drop, could be disastrous for the duck industry. More importantly its public health concerns should also be evaluated, and its epidemiology should be closely watched due to the zoonotic nature of flaviviruses. Citation: Su J, Li S, Hu X, Yu X, Wang Y, et al. (2011) Duck Egg-Drop Syndrome Caused by BYD Virus, a New Tembusu-Related Flavivirus. PLoS ONE 6(3): e18106. doi:10.1371/journal.pone.0018106 Editor: Jianming Qiu, University of Kansas Medical Center, United States of America Received December 22, 2010; Accepted February 21, 2011; Published March 24, 2011 Copyright: ! 2011 Su et al. This is an open-access article distributed under the terms of the Creative Commons Attribution License, which permits unrestricted use, distribution, and reproduction in any medium, provided the original author and source are credited. Funding: The work is supported by the China Ministry of Science and Technology (MOST) Project 973 (Grant No. 2010CB530301 and 2010CB530303). DL is partly supported by the Natural Science Foundation of China (NSFC, Grant No. 30800640). GFG is a leading principal investigator of the NSFC Innovative Research Group (Grant No. 81021003). The funders had no role in study design, data collection and analysis, decision to publish, or preparation of the manuscript.

LIU PeiPei1,4, LU Hao3, LI Shuang2, WU Ying1, George Fu GAO1,4,5,6* & SU JingLiang2* 1

CAS Key Laboratory of Pathogenic Microbiology and Immunology, Institute of Microbiology, Chinese Academy of Sciences, Beijing 100101, China; 2 Key Laboratory of Animal Epidemiology and Zoonosis, Ministry of Agriculture, College of Veterinary Medicine, China Agricultural University, Beijing 100193, China; 3 Bureau of Life Sciences and Biotechnology, Chinese Academy of Sciences, Beijing 100864, China; 4 University of Chinese Academy of Sciences, Beijing 100049, China; 5 National Institute for Viral Disease Control and Prevention, Chinese Center for Disease Control and Prevention, Beijing 102206, China; 6 Research Network of Immunity and Health, Beijing Institutes of Life Science, Chinese Academy of Sciences, Beijing 100101, China Received May 28, 2013; accepted June 15, 2013

Duck egg drop syndrome virus (DEDSV) is a newly emerging pathogenic flavivirus isolated from ducks in China. DEDSV infection mainly results in severe egg drop syndrome in domestic poultry, which leads to huge economic losses. Thus, the discovery of ways and means to combat DEDSV is urgent. Since 2010, a remarkable amount of progress concerning DEDSV research has been achieved. Here, we review current knowledge on the epidemiology, symptomatology, and pathology of DEDSV. A detailed dissection of the viral genome and polyprotein sequences, comparative analysis of viral antigenicity and the corresponding potential immunity against the virus are also summarized. Current findings indicate that DEDSV should be a distinct species from Tembusu virus. Moreover, the adaption of DEDSV in wildlife and its high homology to pathogenic flaviviruses (e.g., West Nile virus, Japanese encephalitis virus, and dengue virus), illustrate its reemergence and potential to become a zoonotic pathogen that should not be overlooked. Detailed insight into the antigenicity and corresponding immunity against the virus is of clear significance for the development of vaccines and antiviral drugs specific for DEDSV. DEDSV, BYDV, pathology, genome, phylogeny, antigenicity, vaccine

Competing Interests: The authors have declared that no competing interests exist. * E-mail: gaof@im.ac.cn (GFG); jinglsu@yahoo.com (JS); tiankg@263.net (KT)

Citation:

. These authors contribute equally to this work.

Introduction Duck farming is a traditional agro-business in China and

approximately 10.5 kb in size, encodes three structural proteins [capsid (C), membrane (PrM and M) and envelope (E)] and seven non-structural proteins (NS1, NS2A, NS2B, NS3, NS4A, NS4B

Liu P P, Lu H, Li S, et al. Duck egg drop syndrome virus: an emerging Tembusu-related flavivirus in China. Sci China Life Sci, 2013, 56: 701–710, doi: 10.1007/s11427-013-4515-z

N.V.MINH – 0975.515.383


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.