UBND thành phố Hội An Trung tâm quản lý bảo tồn di sản văn hoá Hội An
Làng cổ Đường Lâm
Làng Phước Tích
KAWAGOE
KYOTO
Làng Đông Hoà Hiệp
Viet Nam
BẮC NINH
HÀ NỘI
LÀNG CỔ ĐƯỜNG LÂM
NAM ĐỊNH THANH HOÁ NGHỆ AN
LÀNG PHƯỚC TÍCH – HUẾ HỘI AN – QUẢNG NAM QUẢNG NGÃI BÌNH ĐỊNH
ĐỒNG NAI
LÀNG ĐÔNG HOÀ HIỆP – TIỀN GIANG
1. Nhận diện những ưu tiên cho công tác bảo tồn: - Phân loại các giá trị di tích để xác định ưu tiên bảo tồn ( 2 trường hợp bảo tồn và hài hoà) - Bảo tồn cảnh quan xung quanh làng quê.
Gokasho Village – Shiga Prefecture
2. Quan tâm đối với công tác nghiên cứu bảo tồn di sản
3. Kết hợp giữa truyền thống và kiến trúc hiện đại (Đảm bảo tính hài hoà giữa nhu cầu thực tiễn và yêu cầu bảo tồn) Arashiyama (Kyoto), Sankeizaka.
4. Công tác chuẩn bị sẳn sàng cho các thảm hoạ
5. Vai trò của cộng đồng trong hoạt động bảo tồn NPO là chìa khóa cho sự thành công của Nhật Bản trong bảo tồn, đặc biệt trong bảo tồn các khu phố cổ, di sản làng quê.
Họp thảo luận để giải quyết những vấn đề thường xuyên của khu phố cổ Kawagoe – Nhật Bản
NPO ở Nara – Nhật Bản
1. Chiến lược quãng bá, giới thiệu: -Thông tin phải được cung cấp ở tầm vỹ mô. -Có các trang Web chính thức đễ quảng bá, giới thiệu.
- Đa dạng, phong phú thông tin cho du khách
Gokasho Village – Shiga Prefecture
2. Chiến lược kinh doanh: Trong phương hướng marketing cần chia ra rõ ràng: điều tra nhu cầu của du khách và hướng đến những nhu cầu đó (Khách Tây Âu rất thích đồ sơn mài. Khách Nhật rất thích tranh thêu. Khách Mỹ rất thích đồ mỹ nghệ bằng gỗ, tre, rơm…) - Gắn các sản phẩm đặc trưng địa phương với phát triển du lịch. Nhân rộng mô hình ý tưởng OVOP ‘mỗi làng một sản phẩm’ (One Village One Product Movement) hoặc OTOP (One Town One Product, hoặc One Tambon One Product), mỗi thị trấn hay mỗi địa phương một sản phẩm ( Nagahama city)
3. Di sản làng quê – điểm đến của du lịch bền vững
Du lịch bền vững là lập luận vững chắc được thay thế cho du lịch hiện nay mà có thể góp phần cho cả hai mục tiêu bảo tồn và phát triển cũng như công bằng xã hội và các giá trị văn hoá.
KẾT LUẬN 1.Sự quan trọng ban hành các qui định văn bản pháp lý có tính thích hợp cao trong việc bảo tồn trên cơ sở đặc trưng của từng làng quê. 2.Nhận diện những ưu tiên cho bảo tồn như xác định thứ tự ưu tiên trong bảo tồn, xây dựng lộ trình thực hiện bảo tồn trong đó cộng đồng cùng tham gia là một yếu tố quyết định thành bại của kế hoạch bảo tồn. 3.Trách nhiệm của các bên liên quan được xác định một cách rõ ràng. 4.Cần tổ chức bộ máy quản lý di tích phù hợp với tầm vóc di tích, đáp ứng được yêu cầu, bảo tồn và phát huy tốt giá trị di tích trong thời gian trước mắt và lâu dài. 5.Việc lập kế hoạch, khảo sát, điều tra cả về vật thể và phi vật thể phải tiến hành song song với quá trình vận động cộng đồng nhân dân địa phương tham gia vào công tác bảo tồn di sản văn hóa tại địa phương. 6.Cần có sự phối hợp liên ngành không chỉ các nhà khoa học tham gia xây dựng quy hoạch mà cả các cấp, các ngành liên quan đang có những hoạt động trong và quanh khu vực di sản cũng như sự phối kết hợp giữa những quy hoạch, kế hoạch khác có liên quan khác để tránh/hạn chế những tác động tiêu cực đến di sản văn hóa có thể xảy ra.