GlobalStrategy

Page 1

Chương 7 CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU GVHD: TS. Nguyễn Văn Nghiến Học viên: nhóm 6 Nguyễn Hữu Cảnh Nguyễn Trung Thành Nguyễn Anh Tấn Nguyễn Trung Tuyến


Phần I: Nguyễn Hữu Cảnh Trường hợp 1 Công ty Boeing Trường hợp 2 Công ty Coca Cola Giới thiệu Môi trường kinh doanh chính là yếu tố thúc đẩy toàn cầu hóa  Các đặc điểm của thị trường nhu cầu hẹp  Phát sinh chi phí R&D  Quy mô của nền kinh tế và áp lực tăng cao    


Trường hợp 1 Công ty Boeing  Trong suốt thập niên 90 Boeing – nhà sản xu ất máy bay thương mại lớn nhất thế giới và cũng là công ty xuất khẩu dẫn đầu nước Mỹ  Boeing như là biểu tượng của ngành công nghi ệp nặng nước Mỹ mà có lẽ có tính toàn cầu lớn nhất  . Boeing chiếm 60% thị phần sản phẩm máy bay loại lớn trên thế giới. Đến năm 1996 Boeing đã bàn giao 7000 máy bay đến hơn 400 khách hàng trên toàn th ế giới


Trường hợp 1 Công ty Boeing  Thập niên 80 và đầu những năm 90 Boeing phải đối mặt với hàng loạt thử thách từ Airbus và Mc Donnel-Douglas  Để đạt được kết quả tốt đẹp của sự thống trị, Boeing xác định những yếu tố chủ đạo đóng vai trò như là những trụ cột trong chiến lược toàn cầu:


Trường hợp 1 Công ty Boeing  Đầu tư vào nghiên cứu và phát triển (R&D): Từ năm 1970, Boeing chi hơn 1 tỷ/năm liên tục trong việc thiết kế và thử nghiệm các mẫu mới như: 747s, 757s, 767s. Boeing 777 tốn đến 4 tỷ USD và 4 năm nỗ lực phát triển trước khi chiếc máy bay đầu tiên ra đời  Giảm bớt chi phí sản xuất: Tập trung hoá các hoạt động sản xuất để đạt được mức chi phí sản xuất thấp là trụ cột thứ hai của Boeing, Boeing tập trung phần lớn các hoạt động sản xuất, lắp ráp các bộ phận chính của máy bay tại một nhà máy chính gần Washington với diện tích lên tới hơn 40 hecta vuông.


Trường hợp 1 Công ty Boeing  Marketing toàn cầu: Trụ cột thứ ba là tiến hành marketing toàn cầu. Boeing rất tự hào đã phát triển được đội ngũ marketing toàn cầu hăng hái  Boeing cố gắng lấy được khách hàng tiềm năng trước khi các đối thủ có thể nhận thức được  Boeing làm việc gần gũi với từ khách hàng nhằm thoả mãn nhu cầu, giá cả, giá thuê và các yêu cầu về dịch vụ khác một cách tốt nhất


Trường hợp 1 Công ty Boeing  Liên tục cải tiến sản phẩm: Boeing thường xuyên nghiên cứu nâng cấp các mẫu máy bay nhằm theo kịp các nhu cầu thay đổi của khách hàng  Việc mua lại Mc Donnel-Douglas, Boeing có th ể cung ứng sản phẩm hàng không rất đa dạng từ máy bay siêu lớn tới các loại nhỏ hơn với các mức giá phù hợp


Trường hợp 2 Công ty Coca Cola

 Sở hữu sản phẩm mang tính toàn cầu số 1 Coca-Cola được tất cả mọi nơi trên thế giới biết đến và thưởng thức. Coca-Cola cũng là một trong những công ty hoạt động hiệu quả nhất trong lĩnh vực nước giải khát, bia rượu. Năm 1997, Coca-cola kiếm được 4,1tỷ USD lãi ròng từ 18,8 tỷ USD doanh thu!  Coca xác định nhiệm vụ chiến lược là đảm bảo chắc chắn rằng sản phẩm của họ là “Tất cả mong muốn trong tầm tay” bất kể khách hàng ở đâu


Trường hợp 2 Công ty Coca Cola  Hệ thống kinh doanh và phân phối toàn cầu Cốt lõi của nhiệm vụ chiến lược là hệ thống phân phối toàn cầu. Hơn 700.000 nhân viên làm việc sản xuất, phân phối sản phẩm tới mọi nơi trên thế giới  Không một cửa hàng nào được cho là quá nhỏ để bán sản phẩm của Coca.


Trường hợp 2 Công ty Coca Cola  Sản phẩm mới và sự thay đổi mới Hàng năm Coca chi một khoản tiền rất lớn cho việc nghiên cứu thị trường.  Nhờ các kết quả của nghiên cứu thị trường mà công ty có thể phát triển đa dạng các dòng sản phẩm của mình cho tất cả các nhu cầu riêng biệt của từng thị trường từ Châu âu đến Châu á, từ sản phẩm thông thường đến các phương pháp đặc biệt như sản phẩm cho người ăn kiêng


Trường hợp 2 Công ty Coca Cola  Hoạt động cộng đồng Một trụ cột chính khác nữa là hoạt động tại địa phương.  Hệ thống phân phối luôn cam kết làm cho sản phẩm của hãng là một phần của cộng đồng, điều đó có nghĩa rằng Coca nhà đóng chai địa phương và người phân phối luôn là người ủng hộ tích cực cho các hoạt động cộng đồng từ các hoạt động thể thao đến các hoạt động lễ hội


Giới thiệu

 Khảo sát sự thay đổi môi trường kinh doanh cũng như các yếu tố làm tăng tốc xu hướng toàn cầu hoá trong rất nhiều ngành công nghiệp  Các chiến lược mở rộng thị trường toàn cầu mà Công ty có thế ứng dụng.  Xem xét các lợi ích và chi phí trong các ho ạt đ ộng toàn cầu và khảo sát xem các nhà quản lý làm th ế nào có thể cân bằng rủi ro và lợi ích trong mỗi kiểu chiến lược  Khảo sát một vài vấn đề văn hóa địa phương xung quanh việc toàn cầu hoá.


CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH TOÀN CẦU HOÁ  Thu hẹp các khác biệt về nhu cầu giữa các quốc gia và vùng  Thu hẹp các khác biệt về nhu cầu giữa các quốc gia và vùng  Tăng chi phí nghiên cứu và phát triển (R&D)  Tăng cường lợi thế nhờ quy mô và áp lực giảm chi phí


CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH TOÀN CẦU HOÁ

 Thu hẹp các khác biệt về nhu cầu giữa các quốc gia và vùng  Sự tăng trưởng, nâng cao thu nhập và nhận thức về sản phẩm mới là một trong những yếu tố quan trọng nhất thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá.  Nhu cầu tăng trưởng trên phạm vi thế giới ảnh hưởng trực tiếp và rõ ràng hơn tới bản chất cạnh tranh của rất nhiều ngành công nghiệp  Đồng nhất về nhu cầu có nghĩa rằng bất kể khách hàng ở đâu đều muốn mua cùng một loại sản phẩm hoặc dịch vụ với các đặc điểm giống nhau


CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH TOÀN CẦU HOÁ  Tăng chi phí nghiên cứu và phát triển (R&D)  Chi phí nghiên cứu và phát triển tăng mạnh là một yếu tố tiên quyết buộc các công ty phải tính đến việc bán sản phẩm của họ ra thị trường thế giới  Như vậy, sự đối mặt với chi phí nghiên cứu phát triển khổng lồ thúc đẩy xu hướng toàn cầu hoá


CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH TOÀN CẦU HOÁ  Tăng cường lợi thế nhờ quy mô và áp lực giảm chi phí

 Khái niệm quy mô hiệu quả tối thiểu áp dụng cho nhiều ngành công nghiệp.  Khái niệm này chỉ ra rằng hãng phải đạt đến một mức sản xuất tối thiểu nhất định để đạt đến hiệu quả.  Như vậy thúc đẩy toàn cầu hoá


Phần II: Nguyễn Trung Thành Vai trò chính sách của chính phủ Sự khác nhau về chi phí trên thế giới Sự nổi lên của các kênh phân phối mới Giảm chi phí trong vận chuyển, lưu thông và tồn trữ  Các chiến lược khi hoạt động mở rộng toàn cầu  Chiến lược toàn cầu    


CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH TOÀN CẦU HOÁ . Các Chính sách của Chính Phủ: Chính sách của Chính phủ thường khuyến khích xu hướng toàn cầu hoá trong một hay một nhóm ngành công nghiệp thông qua một loạt các công cụ như: hỗ trợ, ưu đãi thuế quan và các trợ giúp khác. Ví dụ: - Ưu đã thuế, chính sách hợp tác của CP Nhật Bản những năm 1960-70 đối với ngành thép. - Hỗ trợ tài chính, ưu đãi thuế của CP Hàn Quốc đối với các doanh nghiệp ngành sản xuất tivi. Chú ý cản trở: hàng rào thuế quan, chính sách bảo hộ..


CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH TOÀN CẦU HOÁ

 Thay đổi trong hệ số chi phí trên khắp thế giới Các nguồn nhân lực và tài nguyên giá rẻ là một trong các y ếu t ố quan trọng nhất tăng tốc quá trình toàn cầu hoá. Tài nguyên, nhân lực giá rẻ hấp dẫn các công ty tiến hành hoạt động bên ngoài lãnh thổ với hy vọng hạ thấp chi phí sản phẩm cuối cùng.Các ngành dệt, thiết bị ứng dụng nhỏ, đồ gia dụng sản xuất đồ chơi là những ví dụ tốt cho yếu tố này. Giảm chi phí năng lượng cũng thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá của các ngành luyện kim. Nhân công với trình độ kỹ thuật công nghệ cao đẩy mạnh việc toàn cầu hoá ngành sản xuất phần mềm, máy tính: Ấn Độ, Đài Loan.


CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH TOÀN CẦU HOÁ  Sự nổi lên của các kênh phân phối mới. Xu hướng toàn cầu hoá sản phẩm cũng được tăng tốc bởi sự xuất hiện của các kênh phân phối mới. Kênh phân phối mới thay thế các kênh phân phối tốn kém hiện có và thúc đẩy nhu cầu sản phẩm mới. Ví dụ: Sự xuất hiện của hệ thống Toys “R” Us ở Nhật Bản không chỉ hạ thấp giá bán đồ chơi Nhật Bản mà còn mang đến sự cạnh tranh cho thị trường bởi các nhà sản xuất Hoa Kỳ và Châu Âu.


CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH TOÀN CẦU HOÁ  Sự giảm chi phí chung trong vận chuyển, truyền thông và lưu trữ Sự mở rộng các phương tiện vận chuyển giá rẻ, sự gi ảm giá c ước các d ịch vụ bưu chính viễn thông và chi phí t ồn trữ thúc đẩy m ạnh m ẽ s ự toàn cầu hoá của nhiều ngành công nghiệp. Ví dụ: - Giá vận chuyển rẻ: hoa Hà Lan bán nhiều ở M ỹ, máy công nghi ệp c ủa Mỹ bán khắp thế giới.. - Cước phí truyền thông rẻ, đặc biệt là sự xuất hi ện c ủa Internet đã phát triển một số ngành kinh doanh toàn cầu mới … - Sự xuất hiện các phương thức đóng gói và các phương th ức qu ản lý m ới giúp giảm hàng tồn kho dẫn đến giảm chi phí lưu tr ữ (contenor. JIT)


CÁC CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU HOÁ Các công ty cần trả lời hai câu hỏi cơ bản khi dự kiến phát tri ển các chiến lược cạnh tranh trên toàn cầu: 1- Làm thế nào để có thể phát triển lợi thế cạnh tranh của công ty trên nhiều thị trường? 2- Làm thế nào để giảm thiểu rủi ro và tối đa hóa cơ hội khi tham gia cạnh tranh toàn cầu? Câu hỏi thứ nhất tập trung vào thúc đẩy các nguồn lực quan trọng, sự khác biệt hóa và các lợi thế cạnh tranh từ một thị trường ra các thị trường khác. Câu hỏi thứ hai tập trung vào xây dựng và quản lý các hoạt động toàn cầu trong đó có cả các hoạt động và động thái của đối thủ cạnh tranh.


CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU  Chiến lược toàn cầu: là một chiến lược để đạt được một mức độ đồng nhất cao và tiêu chuẩn hoá sản phẩm, quy trình, và các hoạt động trên khắp thế giới; phối hợp của nhiều công ty con của công ty để đạt được phụ thuộc lẫn nhau và hỗ trợ lẫn nhau cao.  Có 5 đặc điểm chính sau: (1) Tiêu chuẩn hóa sản phẩm càng nhiều càng tốt, (2) Lựa chọn địa điểm đặt công ty để tối đa hoá lợi thế qui mô rộng lớn (3) Đòn bẩy công nghệ trên nhiều thị trường, (4) Phối hợp tiếp thị và bán hàng trên toàn thế giới, (5) Hệ thống trợ cấp chéo.


CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU 1. Tiêu chuẩn hoá sản phẩm. Các hãng toàn cầu đi tìm kiếm tiêu chuẩn hoá các sản ph ẩm và thiết kế của họ càng nhiều càng tốt. Trong chiến lược toàn cầu mạnh mẽ, đầy đủ thì mức độ tiêu chuẩn hoá sản phẩm càng là tối quan trọng không chỉ để thúc đẩy tiêu thụ tại các thị trường nơi mà sự đồng nhất ngày càng tăng cao mà đ ồng thời cũng thu được lợi thế giá thấp nhờ quy mô sản xuất. Sản phẩm tiêu chuẩn hoá thường xuyên truyền tải một hình ảnh thiết kết tuyệt hảo, sự chấp nhận toàn cầu, chất lượng quốc tế rộng khắp, các ví dụ tốt nhất là Tivi Sony, Walkman, đồng hồ Citizen, Seiko…


CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU

2.Lựa chọn địa điểm đặt công ty để tối đa hoá lợi thế rộng lớn Nội dung quan trọng của chiến lược toàn cầu là tối đa hoá lợi thế cạnh tranh của hãng thông qua các thị trường đa vùng. Hãng theo đuổ chiến lược toàn cầu phải đầu tư vào công nghệ sản xuất mới nhấ để đạt tới lợi thế nhờ quy mô rộng lớn từ việc phục vụ tất cả các th trường của hãng. Quyết định xây dựng nhà máy, cơ sở sản xuấ không chỉ dựa trên lợi ích kinh tế phục vụ thị trường địa phương riêng lẻ mà còn để tối đa hoá lợi thế cạnh tranh của hãng, đạt được sự cắt giảm chi phí nhờ quy mô xuyên suốt qua các đơn vị thành viên và thị trường của hãng.


CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU

3. Sử dụng đòn bẩy công nghệ tại nhiều thị trường: Việc tăng cường sức mạnh công nghệ đối với các sản phẩm mới đồng thời cũng làm chúng trở lên đắt đỏ hơn để phát triển và thương m ạ hoá. Nghiên cứu và phát triển biểu hiện một chi phí khổng lồ về ti ền bạc và thời gian. Chỉ bằng cách bán sản phẩm ra toàn thế giới mới có thể giúp hãng thu hồi được chi phí. 4. Những nỗ lực marketing toàn cầu: Các ví dụ về Coca cola và Boeing là những ví dụ t ốt v ề t ập trung các n ỗ lực toàn cầu. Các đội ngũ marketing toàn cầu, các lực lượng bán hàng chuyên nghiệp được lập ra để tìm hiểu, thoả mãn các nhu cầu của khách hàng


CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU 5. Cạnh tranh bằng trợ cấp chéo: Các hãng dùng các nguồn lực tài chính, công nghệ từ một thị tr ường để cạnh tranh với đối thủ ở một thị trường khác bao gồm việc sử dụng chiến thuật “tấn công và phòng thủ” để đạt được vị trí mới trên thị trường. Trợ cấp chéo là một công cụ quan trọng cho phép các công ty đối phó với vấn đề thứ hai của việc toàn cầu hoá: Làm thế nào để gi ảm thiểu rủi ro và tối đa hóa cơ hội khi tham gia cạnh tranh toàn cầu?


CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU  Nói tóm lại, các chiến lược toàn cầu được thiết kế nhằm liên k ết các hoạt động của hãng trong rất nhiều thị trường vào một viễn cảnh hệ thống rộng lớn trong việc xây dựng, mở rộng các lợi thế cạnh tranh. Chiến lược toàn cầu tìm kiếm khai thác các đòn bẩy định hướng công nghệ. Đòn bẩy công nghệ sẽ đem lại kết quả khi hãng có thể mở rộng, truyền tải các kỹ năng và nguồn lực xuyên suốt các thị trường một cách thống nhất. Khi theo đuổi chiến lược thành công sẽ giúp hãng tối đa hoá các cơ hội để truyền tải sản phẩm, quá trình, năng lực từ một thị trường tới một thị trường khác.


Phần III: Nguyễn Anh Tấn  Chiến lược đa nội địa    

Điều chỉnh sản phẩm một cách thường xuyên Các hoạt động gia tăng giá trị mang tính địa phương Các kênh phân phối địa phương Sức mạnh đòn bẩy của thương hiệu toàn cầu

 Lợi ích của toàn cầu hóa    

Thị trường tăng trưởng và mở rộng Thu hồi các chi phí đầu tư Xây dựng một hình ảnh thương hiệu mạnh Tăng cường hiểu biết


Áp lực địa phương

Mối quan hệ giữa mức độ chiến lược với áp lực địa phương và áp lực giảm chi phí

Chiến lược đa nội địa

Chiến lược xuyên quốc gia

Chiến lược quốc tế

Chiến lược toàn cầu

Áp lực giảm chi phí


SỰ KHÁC NHAU  ChiÕn l-îc toµn cÇu: - Là chiến lược mà công ty đưa ra thị trường các sản phẩm giống nhau với cùng một chiến lược marketing trên tất cả các thị trường khác nhau. - Ưu điểm: Chi phí kinh doanh thấp nhất.

 ChiÕn l-îc ®a néi ®Þa - Là chiến lược đáp ứng cao nhất yêu cầu của từng địa phương. Các công ty con ở nước ngoài có quyền tự chủ cao để thay đổi chiến lược sản phẩm và chiến lược marketing cho phù hợp với yêu cầu của từng địa phương. - Ưu điểm: Đáp ứng được yêu cầu địa phương và bán sản phẩm với giá cao.

- Nhược điểm: Không đáp ứng nhu cầu của thị trường.

- Nhược điểm: Chi phí kinh doanh cao.

Chiến lược được áp dụng khi áp lực yêu cầu địa phương thấp và áp lực giảm chi phí cao.

Chiến lược đa nội địa được áp dụng khi áp lực yêu cầu địa phương cao và áp lực giảm chi phí thấp.


B. CHIẾN LƯỢC ĐA NỘI ĐỊA Việc theo đuổi chiến lược đa nội địa có khuynh hướng thể hiện dưới 4 hình thức sau nhằm xây dựng lợi thế cạnh tranh tại mỗi thị trường: 1. Điều chỉnh SP một cách thường xuyên - Thay đổi, điều chỉnh SP một cách liên tục nhằm thoả mãn các sở thích, nhu cầu riêng biệt. - Mỗi hãng tìm kiếm, xác định các thuộc tính quan tr ọng nhất của SP đối ứng với mỗi thị trường nhất định, sau đó kết nối chặt chẽ các đề nghị, chào hàng của hãng. Ví dụ: Coke được biết đến với Coca-Cola, Sprite… độ ngọt và hương vị được thay đổi khác nhau giữa Nhật Bản và Châu Âu.


B. CHIẾN LƯỢC ĐA NỘI ĐỊA

2. Các hoạt động gia tăng giá trị mang tính địa phương - Mçi thÞ tr­êng cã c¸c ho¹t ®éng nghiªn cøu ph¸t triÓn, s¶n xuÊt vµ marketing riªng. - Mét vµi yÕu tè kinh tÕ thóc ®Èy sù cÇn thiÕt thµnh lËp c¸c ho¹t ®éng gia t¨ng gi¸ trÞ t¹i mçi thÞ tr­êng. Ví dụ: Các công ty đa nội địa trong ngành công nghiệp có xu hướng sản xuất hoặc nguồn sản phẩm của họ tại địa phương: Cát, đá …


B. CHIẾN LƯỢC ĐA NỘI ĐỊA

3. Các kênh phân phối địa phương - Phát triển các chiến lược riêng cho mỗi kênh phân phối địa phương phù hợp với các đặc điểm vùng Ví dụ: Công ty Coca Cola: các công ty con tự xây dựng các chiến lược sp đáp ứng tốt nhu cầu địa phương


B. CHIẾN LƯỢC ĐA NỘI ĐỊA

4. Sức mạnh đòn bảy của thương hiệu toàn cầu - Sức mạnh đòn bảy của THƯƠNG HIỆU không dựa trên nền tảng công nghệ chung, SP cũng như quá trình SX mà dựa vào việc tạo lập 1 biểu tượng nổi tiếng, chất lượng cao và mang tính rộng khắp


III. LỢI ÍCH CỦA TOÀN CẦU HÓA

Đối với các công ty trong điều kiện toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới, việc toàn cầu hóa không phải là lựa chọn nữa mà là tất yếu. Mở rộng toàn cầu mang lại lợi ích to lớn cho công ty, giúp công ty khai thác và phát triển lợi thế cạnh tranh của mình. Những l ợi ích đó tập trung vào 3 vấn đề cơ bản: Thu khoản lợi nhuận lớn hơn từ những khác biệt về kỷ năng hoặc cạnh tranh đặc biệt. Nhận ra kinh tế vùng bằng sự phân tán tạo giá trị cho những địa phương mà công ty có thể thực hiện hiệu quả nhất. Nhận ra kinh tế đường cong kinh nghiệm để giảm chi phí của việc tạo giá trị.


III. LỢI ÍCH CỦA TOÀN CẦU HÓA 1. Thị trường tăng trưởng và mở rộng

- Giúp cho các hãng vượt qua các hạn chế của th ị tr ường n ội đ ịa - Cho phép hãng vượt qua đối thủ cạnh tranh t ại th ị tr ường n ội đ ịa. - Phát triển các SP mới mà đối thủ vẫn duy trì xu h ướng n ội đ ịa không có. - Giúp hãng tự tinh lọc lại mình và tăng c ường các l ợi th ế c ạnh tranh. Ví dụ: Thị trường SX ô tô trong những năm 70, 80. Trong khi GM và Ford chi ếm vai trò quan trọng trong thị trường Châu Âu, qu ản lý chính ở M ỹ có dính líu đ ến việc “bòn rút” thị trường nội địa. Các đ ối th ủ t ừ Nh ật B ản nh ư Toyota, Nissan, Honda đã tìm đường phát triển vượt xa ngoài th ị tr ường n ội đ ịa nh ỏ bé và ít ti ềm năng. Họ đã thâm nhập sâu vào thị trường M ỹ cho đ ến t ận ngày nay


III. LỢI ÍCH CỦA TOÀN CẦU HÓA 2. Thu hồi các chi phí đầu tư: Giúp thu hồi chi phí đầu tư cho việc phát tri ển các SP mới , quá trình mới, phục vụ cho nghiên c ứu và phát triển công nghệ

Ví dụ: Mặc dù những công ty đa nội địa không cùng

chia sẻ thước đo nền kinh tế với các công ty toàn c ầu hoá, các công ty như Coca cola, P&G, Colgate Palmolive và Unilever đầu tư rất nhiều vào th ương hiệu và nó đã tạo ra những hiệu quả lớn không thể đo đ ược


III. LỢI ÍCH CỦA TOÀN CẦU HÓA 3. Tạo dựng một hình ảnh mạnh mẽ

- Một hình ảnh , thương hiệu mạnh hoạt động như 1 hoạt động đầu tư làm giảm nhẹ các nỗ lực gia nhập thị trường mới, điều này mở rộng hơn nữa lợi thế cạnh tranh, làm nền tảng tạo dựng những giá trị tương lai của doanh nghiệp Ví dụ: Công ty AMEX cũng nhận thức được lợi ích của một hình ảnh nổi tiếng và rõ ràng sẽ mang lại ý niệm về chất lượng, bảo mật và an toàn. Một trong những nhiệm vụ chiến lược của AMEX là tạo dựng nên “thương hiệu được kính trọng nhất trên thế giới”. Mọi khách du lịch trên thế giới đều công nhận chất lượng và sự tin cậy đằng sau logo vuông màu xanh của AMEX. Khách lữ hành hoặc du lịch mỗi khi gặp rắc rối có thể đến thẳng một văn phòng của AMEX để thay đổi hoá đơn hoặc thẻ tín dụng bị mất hoặc bị mất cắp.


III. LỢI ÍCH CỦA TOÀN CẦU HÓA 4. Tăng cường hiểu biết

- Do điều kiện tiếp xúc với nhiều loại môi trường KD,nhiều loại SP,

nhiều thị trường đã đem về một khối lượng thông tin khổng lồ về các đối thủ cạnh tranh, khách hàng và công nghệ mới. - Do tác động của cạnh tranh toàn cầu, các DN cũng XD cho mình những cơ sở cho phép việc truyền tải các quan điểm, hiểu biết và kỹ thuật giữa các công ty con của mình một cách nhanh chóng hơn. - Vì vậy toàn cầu hoá cho khả năng học hỏi và truyền tải kiến thức mới trong phạm vi của doanh nghiệp. Ví dụ: Các công ty đa sắc tộc như Coca-cola, P&G và Pepsi Co có thể chuyển tải ưu điểm của sự hiểu biết và ý tưởng mới từ một thị trường nay sang một thị trường mới dưới cái bóng của chiếc ô thương hiệu đã được công nhận trên toàn cầu.


Phần IV: Nguyễn Trung Tuyến Chi phí của việc toàn cầu hóa Chi phí của đòn bẩy chiến lược Mất đi tính năng động Chi phí cho việc hợp tác Ứng dụng tại tập đoàn Boeing và Coca Cola Cân bằng giữa chiến lược toàn cầu và đa nội địa Ngành ô tô: Lồng ghép giữa chiến lược toàn cầu và đa nội địa  Các sản phẩm chăm sóc sức khỏe  Tổng kết       


Chi phí của việc toàn cầu hóa  Mặc dù chiến lược toàn cầu hóa có những lợi ích to lớn. Nhưng việc điều hành từ nước ngoài cũng phát sinh các chi phí phụ trợ  Chi phí tổ chức  Điều hành phối hợp các thị trường đa dạng và thay đổi nhanh cũng gây ra nhiều khó khăn  Bị chi phối bởi sự đặc trưng của các thị trường luôn thay đổi.  Con dao 2 lưỡi, sự mở rộng đặt công ty vào các chu kỳ và thực trạng khác nhau


Chi phí của đòn bẩy chiến lược  Thúc đẩy các nguồn lực của lợi thế cạnh tranh giữa các thị trường.  Để nhận diện được điều này cần tập trung vào một số hoạt động then chốt mang lại nhiều giá trị gia tăng.  Việc hợp tác và trợ giúp lẫn nhau của các công ty con cũng mang lại các chi phí lớn.  Liên tục tìm kiếm thêm các nguồn lực then chốt  Ví dụ: Công ty Boeing: đầu tư và hỗ trợ các công ty phát triển các thiết bị lắp ráp CN mới, các vật liệu thay thế


Mất đi tính năng động Khả năng mất đi tính năng động. Việc khuếch trương toàn cầu hóa làm tăng rủi ro. Sự phụ thuộc lẫn nhau của các công ty con. Các nhà quản lý sẽ phải liên lạc và thuyết phục người đương nhiệm trong công ty con  Ở các công đa quốc gia    

 Khó có thể đáp ứng thay đổi đồng thời tác động t ới t ất cả các thị trường của họ  Vì vậy khi phải thay đổi công nghệ mới để đảm bảo lợi thế cạnh tranh trên toàn bộ các thị trường của họ là khó.


Chi phí cho việc điều phối  Chi phí cho sự thỏa hiệp  Thứ tự ưu tiên xử lý, ưu tiên các hoạt động chủ chốt cần phải thỏa hiệp  Chi phí thỏa hiệp, chi phí cho việc giải trình  Công ty đa quốc gia thì lại không đòi hỏi chi phí trên


Chi phí cho sự thỏa hiệp  Thứ tự ưu tiên xử lý, ưu tiên các hoạt động chủ chốt cần phải thỏa hiệp  Thêm vào đó, sự tranh cãi cũng tồn tại trong b ản thân nhà máy  Chi phí thoả hiệp bao gồm các cuộc họp dài ngày  Các công ty đa quốc gia thì không vấp phải vấn đ ề này


Chi phí cho trách nhiệm  Các công ty toàn cầu phải đối mặt với việc phân giải các hoạt động của các công ty con.  Việc chi phí nhiều cho vấn đề R&D đòi hỏi năng lực của các lãnh đạo công ty.  Việc tính toán so sánh về tính hiệu quả của các công ty con sẽ không được công bằng.


ỨNG DỤNG TẠI HÃNG BOEING VÀ COCA-COLA  Hãng Boeing      

Chi phí cho hoạt động R&D cao Vì vậy buộc phải tìm kiếm khách hàng toàn cầu Tập trung các hoạt động nghiên cứu và phát triển, giảm chi phí vận chuyển Linh kiện đều được chuẩn hóa dễ bảo hành bảo trì Chiến lược marketing toàn cầu Họ áp dụng chiến lược trợ cấp lẫn nhau trong cạnh tranh toàn cầu


ỨNG DỤNG TẠI HÃNG BOEING VÀ COCA-COLA  Hãng Coca Cola      

Áp dụng chiến lược đa nội địa (Công ty đa quốc gia) Chiến lược riêng biệt cho mỗi thị trường Chia sẻ chung về hình ảnh thương hiệu và chất lượng SP Giành được sự tin tưởng của các chính phủ Tham vọng là: “Đặt tất cả mong muốn trong khả năng” Mục tiêu trở thành thương hiệu mạnh nhất thế giới trong ngành nước gi ải khát có ga.


Cân bằng giữa chiến lược toàn cầu và đa nội địa   

Hãng Boeing Hãng Coca Cola Ngành ô tô: lồng ghép giữa chiến lược toàn cầu và đa nội địa  Các sản phẩm chăm sóc sức khỏe  Đạo đức kinh doanh   

Các hoạt động thụt két, buôn bán ngầm Các hoạt động bôi trơn quan hệ.. Nghiên cứu các môi trường quốc gia cụ thể để đưa ra chính sách phù hợp


Kết luận  Việc lựa chọn chiến lược toàn cầu là một tất yếu  Thu khoảng lợi lớn hơn từ sự khác biệt về kỹ năng hoặc cạnh tranh đặc biệt  Nhận ra kinh tế vùng bằng sự phân tán tạo giá trị cho những địa phương mà công ty có thể thực hiện hiệu quả nhất  Nhận ra kinh tế đường cong kinh nghiệm để giảm chi phí của việc tạo giá trị.

 Nhu cầu tiêu dùng tăng trên toàn thế giới


Kết luận  Các chiến lược mở rộng toàn cầu hóa có 2 loại cơ bản: toàn cầu và đa quốc gia. Tùy theo ngành công nghiệp mà có thể lựa chọn chiến lược thích hợp Thu khoảng lợi lớn hơn từ sự khác biệt về kỹ năng hoặc cạnh tranh đặc biệt  Các công ty áp dụng chiến lược toàn cầu nhằm tìm kiếm khả năng nâng cao vị thế cạnh tranh trên toàn thế giới, chuẩn hóa các sản phẩm và dịch vụ


Kết luận  gia nhập vào phát triển nhanh, thu hồi được vốn đầu tư, tạo ra hình ảnh thương hiệu mạnh và tăng tốc khả năng học hỏi và chuyển giao công nghệ  Chi phí để xây dựng đòn bẩy chiến lược, tăng tính năng động và đảm bảo sự hợp tác giữa các chi nhánh sẽ chiếm hầu hết các chi phí cho quá trình toàn cầu hóa


Cảm ơn! Thầy và mọi người đã nghe phần trình bầy của nhóm 6


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.