CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM Câu 19: trình bày về tính chất vượt trội và lan toả các thành tựu văn hoá truyền thống vùng châu thổ BẮc Bộ Nhóm 8
Không gian văn hoá:
Khái niệm định vùng:
Là khái niệm liên quan chặt chẽ nhưng không đồng nhất với khái niệm lãnh thổ.
Bao quát tất cả những vùng lãnh thổ mà các dân tộc đã tồn tại qua các thời đại , được xem như chiều dài lịch sử
Lãnh thổ văn hoá:
Vùng văn hoá:
Mang tính chất văn hoá chính trị
Thường để chỉ chủ quyền lãnh thổ của 1 dân tộc dựa trên sự chứng minh lịch sử, cư trú – văn hoá dân tộc.
Có sự rõ ràng, phân định rạch ròi với lãnh thổ khác.
Đặc trưng cho bản sắc riêng của từng vùng dưới sự thống nhất do cùng cội nguồn tạo ra bản sắc chung.
Tính đa dạng cho bức tranh văn hoá dân tộc Những nhóm tộc người khác nhau ở những chỗ khác nhau tạo nên sự phân hoá vùng văn hoá.
Tiểu vùng văn hoá: Trong mỗi không gian văn hoá -> chia ra nhiều tiểu vùng văn hoá
Là những bộ phận hợp thành vùng văn hoá.
Xác định bởi nét đặc thù bởi không gian địa lí, khí hậu, lịch sử Không phá vỡ tính thống nhất của tổng thể vùng văn hoá
Không gian văn hoá
Lãnh thổ văn hoá văn hoá vùng văn hoá
Vùng
Tiểu
• Vùng
• Vùng
• Vùng
•
•
văn hoá Tây Bắc
văn hoá Việt Bắc
văn hoá châu thổ Bắc Bộ
Vùng văn hoá Trung Bộ • Vùng văn hoá Nam Bộ
Vùng văn hoá Trường Sơn – Tây Nguyên Lãnh thổ Việt Nam chia làm 6 vùng văn hoá
Vùng Văn hoá châu thổ Bắc Bộ • Vùng đồng bằng sông Hồng • Sông Thái Bình • Sông Mã Ø Cư dân Việt (kinh ) sống quần tự thành làng Ø Vùng đất đai trù phú Ø Cái nôi của văn hoá Đông Sơn thời thượng cổ Ø Cái nôi của văn hoá Đại Việt thời Trung Cổ Ø Thành tựu phong phú về mọi mặt Ø Nguồn cội của văn hoá Việt ở nam Trung Bộ, Nam Bộ sau này
Vùng văn hoá châu thổ Bắc Bộ I- Không gian văn hoá II- chủ thể văn hoá vùng III- thành tựu văn hoá vùng châu thổ Bắc Bộ
I- Không gian văn hoá của vùng: 1- V hía Nam giáp với Vùng VH Trung Bộ Phía Đông giáp biển Đông
Tâm điểm con đường giao lưu quốc tế theo 2 trục chính Tây Bắc Vị trí tiền đồn để tiến tới các vùng khác trong nước và Đông Nam Á Mục tiêu xâm lược đầu tiên của tất cả quân xân lược muốn bành trướng thế lực vào lãnh thổ Đông Nam Á Þ tạo điều kiện thuận lợi về giao lưu và tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại
Tháng 7 năm Canh Tuất (1010), Lý Thái Tổ dời đô thích : "Thành Đại La ở nơi trung tâm trời đất, có núi sông sau trước, đất rộng mà bằng phẳng, chỗ cao mà sáng sủa, dân cư không khổ về ngập lụt, muôn vật rất mực phong phú tốt tươi, xem khắp nước Việt chỗ ấy là nơi hơn cả. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương, cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời. Trẫm muốn nhân địa lợi ấy mà đóng đô, các khanh nghĩ thế nào ? " . Lý Thái Tổ rời đô từ Hoa Lư - Ninh Bình về Đại La - Thăng Long – Hà Nội và sau đó trở thành các cơ quan đầu não về chính trị lẫn văn hoá Việt Nam
• Chính trị : Thủ đô Hà Nội Trái tim cả nước Đầu não chính trị, hành chính quốc gia Trung tâm văn hoá KH-GD
• Kinh tế: Vùng châu thổ Bắc Bộ là cái nôi của nền văn minh lúa nước, tạo sự tăng trưởng kinh tế và giao lưu các vùng trong nước và quốc tế Biển và rừng bao bọc, họ đắp đê lấn biển trồng lúa, làm muối, đánh cá trên biển Nghề khai thác hải sản không mấy phát triển, các làng ven biển chỉ là các làng làm nông nghiệp có đánh cá và làm muối.
• Kinh tế: Nghề nông , việc trồng rau, trồng cà, trồng cây ăn quả, trồng dâu, chăn tằm, nuôi trâu bò, lợn gà, và một số nghề thủ công nghề gốm, đệt, luyệt kim,đúc đồng ,..
Nam Định Hà Nam Hưng Yên Hải Dương Thái Bình Tp Hà Nội Tp Hải Phòng Đồng bằng các tỉnh: Phú Thọ Vĩnh Phúc Bắc Ninh Bắc Giang Ninh Bình Thanh Hoá Nghệ An Hà Tĩnh
3 – Điạ hình: Địa hình núi xen kẽ đồng bằng hoặc thung lũng Dốc thoải từ Tây Bắc xuống Đông Nam 10-15m Địa hình cao thấp không đều.
4 – khí hậu: Khí hậu 4 mùa: xuân – hạ - thu – đông -> cấy đươc ít vụ lúa hơn các vùng khác Khí hậu thất thường , có gió mùa đông bắc vừa lạnh vừa ẩm gây ra cảm giác khó chịu, gió mùa mè nóng và ẩm.
5- Sông ngòi: Mạng lưới sông ngòi khá dày gồm các dòng sông lớn như sông sông Mã, cùng các mương máng Do ảnh hưởng của khí hậu gió nên thuỷ chế các dòng sông , nhất rõ rệt: • mùa cạn dòng chảy nhỏ • mùa lũ dòng chảy lớn, nước Ngoài khơi, thủy triều vịnh nhật triều, mỗi ngày có một nước xuống.
Chính yếu tố nước tạo ra một sắc thái riêng biệt trong tập quán canh tác, cư trú, tâm lí ứng xử cũng như sinh hoạt cộng đồng của cư dân khu vực, tạo nên nền văn minh lúa nước, vừa có cái chung của văn minh khu vực, vừa có cái riêng độc đáo của mình.
Gồm 2 tộc vùng châu thổ bắc bộ gồm 2 tộc người: Người Kinh và người Mường. II - Chủ thể văn hoá Tộc người Kinh là chủ thể văn hoá chính của vùng.
Dựa vào các thành tựu khảo cổ học, nhân học, chúng ta có thể biết cư dân nguyên thuỷ sống trên các vùng đồng bằng Bắc Việt Nam đương thời đều thuộc các chủng tộc Nam Á ( Việt – Mường, Môn-khơ Me, Hán-Thái) Qua thời gian , các nhóm tộc người đó ít nhiều hoà lẫn vào nhau, có tiếng nói gần gũi, pha trộn, cùng sống hoặc sống gần nhau số lượng khá đông và có ít nhiều phong tục tập quán giống nhau. Trong thời gian phát triển, dần dần nhóm Việt Mường phát triển mạnh hơn các nhóm kia và dần trở thành chủ thể văn hoá của vùng , những giá trị văn hoá của vùng là những sản phẩm tự sáng tạo, cần cù của nhóm Việt Mường, trong đó dân tộc Kinh đóng vai trò cốt lõi. Dân tộc Kinh đóng vai trò cốt lõi.
Những người nông dân sống quần tụ, thành làng xã: Làng là đơn vị xã hội cơ sở của nông thôn Bắc Bộ, tế bào sống của xã hội Việt. Nó là kết quả của các công xã thị tộc nguyên thủy sang công xã nông thôn. Các vương triều phong kiến đã chụp xuống các công xã nông thôn ấy tổ chức hành chính của mình và nó trở thành các làng quê.
Tiến trình lịch sử đã khiến cho làng Việt Bắc Bộ là một tiểu xã hội trồng lúa nước, một xã hội của các tiểu nông. Con người sống gắn bó với nhau, sự gắn bó giữa con người và con người trong cộng đồng làng quê nơi đây không chỉ là quan hệ sở hữu trên đất làng , trên những di sản hữu thể chung như đình làng , chùa làng… mà còn là sự gắn bó các quan hệ về tâm linh, về chuẩn mực xã hội, đạo đức. Đảm bảo cho các quan hệ này là các hương ước và khoán ước của làng xã.
III- các thành tựu văn hoá vùng châu thổ Bắc Bộ 1. Sự phân chia thành các tiểu vùng văn hoá của vùng 2. Văn hoá vật chất 3. Văn hoá tinh thần
1- Sự phân chia thành các tiểu vùng văn hoá của vùng
Tiểu vùng trung tâm Đồng bằng sông Hồng
Tiểu vùng duyên hải Vùng đồng bằng sông Hồng
Khu vực rìa đồng bằng sông Hồng
Tiểu vùng văn hoá Thanh- Nghệ - Tĩnh
Ø Tiểu vùng trung tâm Đồng bằng sông Hồng Được hình thành bởi sự bồi tụ phù sa của hệ thống sông Hồng chính Người dân tiểu vùng trung tâm châu thổ, đặc biệt là những người dân Thăng Long – Hà Nội vốn nổi tiếng là thanh lịch về vốn văn hoá tinh thần, ăn mặc trang nhã, các món ăn chế biến tinh vi, khéo léo.
Ø Tiểu vùng duyên hải Vùng đồng bằng sông Hồng: Gồm khu vực ven biển phía Đông Nam của vùng Đồng bằng sông Hồng , giáp với vịnh Bắc Bộ Đặc điểm văn hoá nổi bật nhất vùng: Sự pha trộn văn hoá do cư dân từ các khu vực dồn đến và gắn bó chặt chẽ với qúa trình khai hoang các vùng bãi triều. Độc đáo hơn là sự phát triển rộng rãi của đạo Thiên Chúa trong khu vực.
Ø Tiểu khu vực rìa đồng bằng sông Hồng Ranh giới của tiểu vùng có thể giới hạn thuộc địa bằng các huyện giáp ranh giới với vùng trung du và miền núi phía Bắc Là nơi tập trung nhiều lễ hội nhất cả nước với nhiều hoạt động có ý nghĩa, thú vị , sôi nổi.
Ø vùng văn hoá Thanh - Nghệ - Tĩnh giới của vùng bao gồm đồng bằng và trung du các tỉnh Thanh Hoá Nghệ An Hà Tĩnh
Tiểu
Ranh
–
–
Ø Văn hoá cư trú nhà ở:
2- đặc điểm văn hoá vật chất
Người dân Bắc Bộ thường muốn xây dựng ngôi nhà của mình theo kiểu bền chắc; to đẹp; tuy nhiên vẫn hoà hợp với cảnh quan. Thường là người
Việt Bắc Bộ muốn trồng cây cối quanh nơi cư trú; tạo ra bóng mát cho ngôi nhà.
Ø Cấu trúc nhà ở: Tiêu chuẩn ngôi nhà Việt nam nói chung và của vùng Bắc Bộ nói riêng là ‘’ Nhà cao cửa rộng ’’ cấu trúc mở Nhà cao gồm 2 yếu tố: Mái cao so với sàn ( nền) Sàn (nền) cao so với mặt đất Hướng nhà tiêu biểu ở Bắc Bộ là hướng Nam
Cách thức kiến trúc: Đặc điểm nhà ở rất rộng , linh hoạt, thường là loại nhà không có chái, hình thức nhà vì kéo phát triển. Bộ khung của nhà thường được liên kết với nhau theo một không gian 3 chiều: đứng , ngang , dọc Phản ánh truyền thống văn hoá của vùng , tính cộng đồng thể hiện chia phòng biệt lập chái nhà là phần “mở rộng” hoặc kéo dài thêm của ngôi nhà chính.
https://www.youtube.com/watch?v=S8VJahmgeHgVideo
Ø Văn hoá ẩm thực: Mô hình bữa ăn: cơm + rau + cá ( chủ yếu các loại cá nước ngọt ) Thức ăn và cách chế biến theo mùa để thích ứng với khí hậu Mùa đông: tăng thêm phần thịt, mỡ, xào nấu -> tăng nhiệt năng cho cơ thể Mùa hè chủ yếu là luộc, những thức ăn tươi mát hơn.
Phở Hà Nội Cốm là đặc sản Hà Nội làm quà biếu ý nghĩa Trà sen – Hà Nội
Ø Văn hoá trang phục: • Thời Hùng Vương: Nữ thường mặc váy, ngắn hoặc dài, có khâu thêm 1 mảnh vải vuông vắn để trang trí hoa văn ở trước bụng. Phụ nữ thường mặc yếm, áo cánh hoặc áo chui đầu Ngày lễ hội, họ mặc váy xoè, cắm them lông vũ hoặc cả lá cây Nam đóng khố, ngày lễ hội có mặc them áo
• Thời phong kiến: Phụ nữ: Váy đen, yến trắng , áo tứ thân, đầu chít khan mỏ quạ, that lưng hoa lý Đàn ông: y phục đi làm là chiếc quần lá toạ áo cánh màu nông sồng
• Lễ hội: Phụ nữ: - 3 chiếc áo lớn( từ ngoài vào trong) : áo tứ than –áo màu mỡ gà – áo cánh sen. - Đầu đội nón duyên dáng Đàn ông: quần trắng , áo dài the, chít khăn đen.
Áo dài trang phục truyền thống Việt Nam trong thời Tây Hoá
–
Ø Làng nghề: 500 làng nghề khác nhau, tập trung nhiều nhất ở Nam Định, Hà Tây, Thái Bình, Bắc Ninh, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Hà Nam, Hà Nội Làng gốm Bát Tràng Làng tranh Đông Hồ
Ø Di lích lịch sử văn hoá: Có 1 bề dày lịch sử hàng ngàn năm -> mật độ dày đặc của các di tích văn hoá: Đèn Hùng Chùa Một Cột Khuê Văn Các Đèn Ngọc Sơn Chùa Dâu Và nhiều di tích lịch sử khác …
Giỗ tết, tế lễ: thờ cúng mọi vật được coi là biểu tượng của các vị than hay nhân than Tết nguyên đán: giao thừa và lễ trừ tịch, lễ cúng thổ công , 1 số lễ hội khác như hái lộc xông nhà,… Tục lễ đầu xuân: lễ động thổ, lễ khai hạ, lễ thần nông , lễ thượng nguyên,… Lễ cưới hỏi: linh đình và náo nhiệt,…
Ø Phong tục tập quán: Giao tiếp: ‘‘ miếng trầu là đầu câu chuyện ’’ kính lão khiêm nhường trong giao tiếp 3 - Đặc điểm văn hoá tinh thần
Văn hoá dân gian: Kho tàng di sản văn hoá phi vật thể đa dạng và phong phú: là nguồn ca dạo, ngạn ngữ, huyền thoại, truyệt cổ tích, truyệt cười, giai thoại,… Sân khấu dân gian: Đa dạng , mang sắc thái vùng đậm nét: chèo, tuồng , hát chầu văn, hát quan họ, múa rối,…
Tín ngưỡng: Thờ tổ tiên: phong tục lâu đời của người Việt, Gia đình nào cũng có bàn thờ tổ tiên và hàng năm cúng giỗ cha mẹ, ông cha,.. Tín ngưỡng phồn thực: Trải qua quá trình sinh sống , sinh hoạt, trong tâm lý cư dân người việt ở vùng văn hoá Bắc Bộ hình thành tâm lý tín ngưỡng phồn thực Di tích tín ngưỡng phồn thực trên các biểu tượng bằng đất nung( di tích Mã Đồng – Hà Tây) một số hình điêu khắc ở những ngôi đình như Đông Viên (Ba Vì ), Đình Phùng ( Đan Phượng)
Tín ngưỡng thờ mẫu: Gắn bó với tín ngưỡng thờ mẫu là hệ thống các huyền thoại, thần tích, các bài văn chầu, truyện thơ Nôm, các bài giáng bút, câu đối, đại tự, hát xướng , hát chầu văn, lên đồng , múa bóng ,… Tính ngưỡng thờ thành hoàng: Đặc trưng của cư dân vùng văn hoá Bắc Bộ song quần xã, hình thành nên các đơn vị làng xã Þ Thờ thành hoàng Không thể thiếu trong đời song tâm linh người dân Bắc Bộ.
Tín ngưỡng thờ cụ tổ nghề Tứ Pháp: Thờ thần nông nghiệp cổ sơ khi đời song nông nghiệp còn lệ thuộc vào thiên nhiên. Tượng trưng cho thế lực: mây, mưa, sấm , chớp
Nền văn hoá bác học: Sự phát triển của giáo dục, truyền thống trọng người có chữ trở thành nhân tố tác động tạo ra một tang lớp trí thức ở Bắc Bộ bao gồm văn học chữ Hán, chữ Nôm và chữ Quốc Ngữ
Lễ hội của vùng: Đa dạng , phong phú, rực rỡ về thời gian, số lượng , mật độ, nội dung,.. Một số lễ hội truyền thống Hội chùa Hương ( Hà Tây) Hội Đền Hùng (Phú Thọ) Hội Gióng ( Hà Tây)
Giao lưu, tiếp biến văn hoá: Quá trình giao lưu tiếp biến văn hoá có 4 cột mốc chính: VH Đông Nam Á Giai đoạn1: trước nền Đông Sơn Giai đoạn 2: từ văn hoá Đông Sơn ( thiên niên kỷ thứ I TCN) VH Trung Hoa Qua nhiều thời kì lịch sử: Giao lưu cưỡng bức (TK I- X và từ 1407-1427) Giao lưu tự nguyện VH Ấn Độ Giao lưu bằng con đường hoà bình VH Phương Tây Nửa sau TK XIX –tạo bước ngoặt trong sự phát triển VH VN
Bắc Bộ là cội nguồn văn hoá của các vùng Trung Bộ; Nam Bộ; và từ vùng đất cội nguồn này; văn hoá Việt Nam phát triển ở mọi vùng khác. Vai trò “hướng đạo” của vùng văn hoá Bắc Bộ cũng rất rõ; khi đặt trong tương quan với các vùng văn hoá khác. Lan toả trong nước:
Trường học nơi để học sinh và sinh viên tiếp nhận và lan toả, bảo tồn những giá trị truyền thống Việt Nam
Lan toả tới quốc tế: Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại Hát Xoan được ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể
Lan toả tới quốc tế: Tết cổ truyền Việt Nam ở nước ngoài: Chủ thể Văn hoá – những người con Việt xa quê, sinh sống ở nước ngoài đã lan toả văn hoá truyền thống cổ truyền mỗi khi dịp Tết đến xuân về Dưa hành thịt mỡ bánh chưng câu đối đỏ
Cuối cùng; đề cập đến vùng văn hoá Bắc Bộ là đề cập trên nét lớn; còn vùng văn hoá này có thể chia thành nhiều tiểu bang văn hoá khác nhau. Tuy nhiên; đặc thù của các tiểu vùng văn hoá này không làm phá vỡ những đặc điểm chung của toàn vùng. PGS; TS. Ngô Đức Thịnh chia ra các tiểu vùng sau: tiểu vùng Đất Tổ – Phú Thọ; tiểu vùng Kinh Bắc – Bắc Ninh; tiểu vùng Thăng Long – Hà Nội; tiểu vùng Hà – Nam – Ninh; tiểu vùng Duyên Hải; tiểu vùng lưu vực sông Mã. Ngoài ra là tiểu vùng Nghệ – Tĩnh. Tóm lại; vùng châu thổ Bắc Bộ là vùng đất lịch sử lâu đời của người Việt; nơi khai sinh của các vương triều Đại Việt; đồng thời cũng là quê hương của các nền văn hoá Đông Sơn; Thăng Long – Hà Nội. Đây là cái nôi hình thành văn hoá; văn minh Việt từ buổi ban đầu và hiện tại cũng là vùng văn hoá bảo lưu được nhiều giá trị giá trị truyền thống hơn cả. Trên đường đi tới xây dựng một nền văn hoá hiện đại; đậm đà bản sắc dân tộc; vùng văn hoá này vẫn có những tiềm năng nhất định.
Tính chất vượt trội và lan toả những thành tựu VH truyền thống Châu thổ Bắc Bộ 6 vùng VH VN VH Tây Bắc VH Việt Bắc VH châu thổ BB VH Trung Bộ VH Nam Bộ VH Trường sơn Tây Nguyên Vùng VH châu thổ Bắc Bộ Thành tựu văn hoá truyền thốngKhông gian VH Địa Lí Lãnh Thổ Địa hình Chính trị KT Khí hậu Sông ngòi Chủ thể. VH Tộc nguời Kinh S inh sống thành làng xã K.niệm định vùng Không gian văn hoá Lãnh thổ văn hoá Vùng văn hoá Tiểu vùng văn hoá Các tiểu vùng VH Tiểu vùng trung tâm Đb sông Hồng Tiểu vùng duyên hải Vùng ĐB sông Hồng Khu vực rìa ĐB sông Hồng Tiểu vùng văn hoá Thanh Nghệ Tĩnh VH vật chất Nhà ở Trang phục Trang phục Làng nghề Di tích LS Lễ hội VH tinh thần Phong tục tập quán Giao tiếp Tin ngưỡng Lan toả, tiếp biến VH Tong nước Ngoài nước
Tài liệu tham khảo: 1. Nguyễn Nam “Vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ” 2. Nguyễn Hoàng Thiêm “Vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ” 3. Cơ sở văn hóa việt nam - Trần Ngọc Thêm