BÀI THU HOẠCH
HỌC PHẦN: NGUYÊN LÍ THỊ GIÁC VÀ NGHỆ THUẬT SẮP ĐẶT GV: PHẠM QUANG TUYẾN SV: BÙI PHƯƠNG THẢO LỚP: DH18A3-NTH
02 03
Nguyên lý thị giác là gì? Bạn hiểu về điều đó như thế nào? Nêu quan điểm của bạn? Nêu đặc điểm và ý nghĩa của thị giác trong sáng tác nghệ thuật nói chung và trong thiết kế nội thất công trình triển lãm nói riêng.
PHÂN TÍCH VÀ ĐƯA RA PHẢN BIỆN Phân tích và đưa ra phản biện về công trình mà em yêu thích.
Ứng dụng Ứng dụng vào trong thiết kế công trình triển lãm.
NỘI DUNG
01
LÝ THUYẾT
01
Thói quen thị giác
01 Dựa trên
Nguyên lý thị giác là: Nguyên lý thị giác được hiểu là những thói quen thị giác tự nhiên, phát triển và hình thành theo quá trình sống của con người, được xem là nền tảng của hội hoạ và thiết kế. Các designer sử dụng nguyên lý thị giác để dễ dàng tiếp cận người dùng, người xem, giúp họ cảm nhận được sự tinh tế, nội dung thông điệp truyền tải của mỗi sản phẩm. Ngoài ra nguyên lý thị giác còn được coi là thước đo chiều sâu tâm lý của mỗi tác phẩm nghệ thuật. Nguyên lí thị giác được đúc, quy nạp và hệ thống của nhân loại về các quy định thị giác, nó làm công cụ nghiên cứu lý luận mỹ học và công cụ sáng tạo cho tất cả các môn liên quan đến nghệ thuật thị giác ( hội hoạ, tạo hình, mĩ học, kiến trúc, nội thất, nhiếp ảnh, và các ngành mĩ thuật ứng dụng khác,..)
Điểm, đường, nét, diện, mảng
Hình ảnh
Khoảng cách
Bao quát, Tập trung
Ảo giác
Cảm nhận Hội hoạ
Tâm sinh lí thị giác Công cụ nghiên cứu lý luận mỹ học
Tạo hình
Nguyên lí thị giác Công cụ sáng tạo nghệ thuật
Nội thất Kiến trúc Nhiếp ảnh Điện ảnh
Quy luật thị giác Mỹ thuật ứng dụng
• Bản thân em hiểu về môn học: Để có được một tác phẩm cân đối hài hoà, thì việc nắm được kiến thức về nguyên lý, định luận thị giác cho việc sắp xếp các hình khối đường nét, mảng hình là điều cốt lõi của môn học nguyên lí thị giác và nghệ thuật sắp đặt. Môn học giúp em nhận định, đánh giá và xây dựng được tác phẩm một cách đẹp mắt, hợp thị yếu. Khả năng phân tích, lập luận, giải quyết vấn đề, có cái nhìn mới lạ, sáng tạo, và độc đáo giúp em nhân cao được kỹ năng tay nghề. Dễ dàng phát triển ý tưởng từ những điều nhỏ bé nhất trong cuộc sống, trong thiên nhiên để thành một tác phẩm lớn, thưởng thức được.
• Quan điểm của bản thân: Đối với em- một người học về thiết kế môn này rất cần thiết cung cấp cho em kiến thức về cơ sở tạo hình, nguyên lý thị giác là cơ sở để đặt nền móng để phát triển khả năng tư duy nghệ thuật.
Đối với xã hội: trong 5 giác quan của con người, có thể nói, thị giác chiếm tới 80% cảm thụ thế giới vật chất. Dù là ai, sống trong thời đại nào, con người luôn ẩn sâu một thứ duy mỹ, ít hay nhiều, con người sinh ra vốn yêu thích cái đẹp, cái đẹp gắn liền với bản chất sáng tạo của con người, gắn với quá trình hoàn thiện, hướng tới chân – thiện – mĩ. Nếu chúng ta không học? Có người nói: ‘‘ nếu còn trẻ mà không chịu học hành thì lớn lên sẽ chẳng thể làm được việc gì có ích’’ để có thể mang lại cái đẹp cho con người, hợp thị yếu, việc hiểu rõ những khía cạnh của cảm thụ thị giác là cơ sở rất quan trọng để đánh giá, nhất là trong lĩnh vực tạo hình như họi hoạ, kiến trúc, nội thất.
Đặc điểm và ý nghĩa của thị giác trong sáng tác nghệ thuật nói chung và trong thiết kế công trình triển lãm nói chung: Ý nghĩa môn học:
* Đặc điểm: Hình ảnh Đường điểm, nét, diện, mảng Khoảng cách Nhìn bao quát Nhìn tập trung Ảo giác => Thói quen thị giác
•
• • •
• • • • •
Nhận biết được sự biểu thị của các ngôn ngữ thị giác thông qua các hình khối, mảng hình, đường nét,.. Nhận định, đánh giá, và xây dung được bài có bố cục cân đối, hài hoà, đẹp mắt. Phân tích sự hiện diện của các yếu tố, sắp xếp và xây dựng chúng thàh tác phẩm nghệ thuật. Vận dung các nguyên lý vào thực tiễn để thử nghiệm kỹ năng sáng tạo. Phân biệt được các nguyên lý, định luật trong việc sắp xếp bố cục hình thành tác phẩm Sắp xếp theo một trình tự nhất định, có chính phụ để tao ra tổng thể cân đối hài hoà. Tư duy sáng tạo thông qua quá trình làm việc Hành xử chuyên môn một cách chuyên nghiệp, có hiệu quả. Biết rõ vai trò và trách nhiệm của người làm nghệ thuật, đối với cuộc sống.
WHAT WE ARE WORKING ON
02 Phân tích và đưa ra phản biện công trình em yêu thích
DETAIL Location: The Artscience Museum, Singapour Scope Of Works: Exhibitin Design Client: Van Cleef & Arpels Lighting Design: Voyons Voir Contractors: Team Jouin Manku
CONCEPT Triển lãm nghệ thuật và khoa học của đá quý. Các tác phẩm trưng bày pha trộn giữa nghệ thuật, thủ công, lịch sử và khoa học địa lý đặc trưng cho di sản đá quý.
ĐÔI NÉT VỀ JOUIN MANKU STUDIO Jouin Manku là tên của một công ty thiết kế nội thất và nghệ thuật trang trí do Patrick jouin và Sanjit Manku sáng lập ra. Jouin Manku Studio chịu trách nhiệm về một loạt các dự án thiết kế không gian bán lẻ và triển lãm gần đây của thương hiệu, trong số đó có triển lãm ‘‘ the art of science of gems ’’ được diễn ra ở Singapore là một trong những thành công, huyền thoại trong làn nghệ thuật trang trí triển lãm. Những tác phẩm của công ty luôn mang tới cho người thưởng thức nhiều cảm xúc khác nhau và thiết kế mang tính hình tượng cao.
ĐÔI NÉT VỀ HÃNG TRANG SỨC VAN CLEEF & ARPELS Van Cleef & Arpels là một công ty trang sức cao cấp của Pháp. Được thành lập năm 1896 bởi Alfred Van Cleef và cha vợ ông Salômn Arpels tại Paris
Tính biểu tượng Trải qua hơn 100 năm, giờ đây Van Cleef & Arpels đã trở thành biểu tượng của sự xa hoa và thời thượng. Thiết kế của thương hiệu không chỉ đẹp, tao nhã, tỉ mỉ và đầy nữ tính mà còn chứa đựng cả một câu chuyện đầy thú vị nhiều màu sắc. Lấy cảm hứng từ sự phong phú, khoáng đạt của thiên nhiên với tất cả sự sống, thế giới thần kỳ của những nàng tiên, những vũ công nhảy múa… để tạo nên ngôn ngữ của trang sức bằng kỹ thuật tinh xảo và tay nghề của những nghệ nhân kim hoàn chuyên nghiệp.
Triển lãm “Van Cleef & Arpels: Nghệ thuật và Khoa học về đá quý” ở Singapore
“Van Cleef & Arpels: Nghệ thuật và Khoa học về Đá quý” khám phá cả những kỹ năng nghệ thuật cần thiết để tạo ra đồ trang sức tinh xảo và các quá trình tự nhiên liên quan đến việc hình thành khoáng chất và đá quý. Được trình bày từ ngày 23 tháng 4 đến ngày 14 tháng 8 năm 2016 tại Bảo tàng ArtScience của Singapore - dành để khám phá nơi nghệ thuật, khoa học, văn hóa và công nghệ kết hợp với nhau - triển lãm giới thiệu hơn 400 tác phẩm của Maison, cũng như 200 loại khoáng vật Lần đầu tiên dành cho Van Cleef & Arpels, triển lãm sẽ có hai tuyến đường bổ sung để giới thiệu sự giao thoa giữa khoa học khoáng vật học và nghệ thuật chế tác đồ trang sức: một tuyến khám phá sự tiến hóa của khoáng chất từ lòng đất sâu lên bề mặt của nó, và tuyến đường còn lại giới thiệu Việc biến những khoáng chất này thành những tác phẩm nghệ thuật quý giá dưới bàn tay của những người thợ thủ công giỏi nhất của Maison, được gọi là "Mains d'OrTM".
CONCEPT:
Triển lãm: sự giao thoa giữa nghệ thuật và khoa học của đá quý. Các tác phẩm trưng bày pha trộn giữa nghệ thuật, thủ công, lịch sử và khoa học địa lý đặc trưng cho di sản đá quý
Khoa học ( sự hình thành đá quý trong tự nhiên )
Nghệ thuật tạo hình
color
‘‘Từ đêm này sang ngày khác, những đôi tình nhân lao qua các con phố và hội ngộ để trao nhau nụ hôn dịu dàng trên một cây cầu ở Paris ’’ Bắt đầu vào năm 1895. chính câu chuyện tình yêu của Alfred Van Cleef và Estelle Arple. Nhờ có đam mê, sự nhiệt huyết với đá quý, họ quyết định mở cửa hiệu đầu tiên của mình và phát triển sự nghiệp cho tớ ngày nay.
Màu sắc mang hơi thở lịch sử Tông màu chủ đạo tên gọi là Midnight – được ví như bầu trời đêm của Paris Là sự khởi nguồn cho cảm hứng sáng tác nghệ thuật đá quý của Van Cleef & Arpels
Du hành thời gian
Midnight Paris – tone màu chủ đạo này khiến ta liên tưởng, có thể là ẩn dụ của tác giả không chỉ là một bầu trời đêm lãng mạn của Pari mà nó là bóng tối của những chiếc hang mỏ đá quý hoà quyện với sự lấp lánh của viên đá quý ( ẩn dụ cho nguồn gốc cấu tạo thành đá quý) . Thể hiện sự đối lập tương phản ánh sáng và bóng tối.
Triển lãm bao gồm bảy chủ đề xác định: thời trang cao cấp, trừu tượng, ảnh hưởng, đồ vật quý giá, thiên nhiên, ballerinas và các nàng tiên, và các biểu tượng. Đi từ mặt bằng, theo ẩn dụ và diễn cảm của một số loại đường nét trích từ Landscape Architecture: - Những đường cong: cho ta cảm giác uyển chuyển, dạt dào, êm ả và thể hiện sự nữ tính của công ty trang sức đá quý. - Hình tròn được dùng để làm điểm nhấn trung tâm thể hiện sự hoàn mĩ, tính vĩnh cửu trong mọi nền văn hoá, đại diện cho nguồn gốc sự sống mặt trời, mặt trăng, trái đất, vũ trụ,.. Cấu thành khôg gian có mặt bằng phóng xạ Phân nhóm vây quang không gian giao thông
PHỐI CẢNH KHÔNG GIAN TRIỂN LÃM Bố cục cân bằng thị giác trên dưới, có sức căng Mang tính chính phụ cao.
Hình và nền
Đá quỷ, kim cương, trang sức là chủ thể rất bé đặt trong một trong gian triển lãm có quy mô vì thế tác giả sử dụng nền tối tương phản cùng với ánh đèn led chiếu vào vật thể làm nổi bật, thành công nhấn mạnh, giúp cho mắt người tập trung vào vật trưng bày hiệu quả, không bị chi phối. Ranh giới giữa hình và nền là đường viền. Đường viền được phân biệt bởi nguồn sáng. Điểm đặt hợp lý vừa mắt người nhìn các vị trí, biểu tượng, vật thể trong không gian có quy mô lớn.
Đường nét, hình khối
Sự hình thành vũ trụ và hình thành lớp vỏ trái đất
Phát triển Cách sắp xếp các hình khối và sự thay đổi kích thước tạo cảm giác dẫn dắt, phát triển cho hình khối Sử dụng chồng lớp đan xen giúp bố cục có lớp lang, có chiều sâu và trong hơn
Đường cong: Đi đến 1 điểm cho cảm giác nhẹ nhàng, mềm mại
Điểm nhấn nổi bật, gây chú, thu hút thị giác. Làm rõ chủ thể, ý đồ.
Nhịp điệu trong bài được tạo nên bởi sự sắp xếp, dẫn dắt của hình khối, sắc độ
Tính hình tượng, ẩn dụ trong đường cong của dung nham
lơ lửng – cảm giác nhẹ nhàng, điểm nhấn thu hút mắt người trong một không gian rộng lớn
Chất liệu
Dây chuyền tua rua bằng lụa (vật lieu chính)
Thảm nhung
kính
Nền được dùng dây chuyền tua rua bằng lụa thả xuống kết hợp đan xen nhiều lớp ngắn, dài tạo cảm giác nhịp điệu, chiều sâu cho không gian, kết hợp với sàn thảm nhung cùng màu thành công nhấn mạnh, giúp cho mắt người tập trung vào vật trưng bày hiệu quả, không bị chi phối. Ranh giới giữa hình và nền là đường viền. Đường viền được phân biệt bởi nguồn sáng khiến cho nền và hình khôn bị dính vào nhau vẫn tách biệt. Kính cho ta cảm giác bóng loáng, thu nhận và phản xạ ánh sáng giúp dễ dàng nhân biết thông tin mẫu vật trưng bày. Tất cả những vật liệu mà tác giả dung thể hiện sự nữ tính, mềm mại. Nhưng vẫn thời thượng đúng với biểu tượng của hãng. Có thể nói rằng, sự thành công trong mỗi công trìnhh là sử dung chất lieu một cách hiệu quả, từ đó thể hiện rõ thông điệp tư tưởng mà hãng muốn mang tới cho người thương thức
Ánh sáng Sử dụng chiếu sáng nhân tạo: + chiếu sáng nhân tạo mục đích để thiện rõ hiện vật trưng bày: - hệ thống chiếu sáng chung - hệ thống chiếu sáng cục bộ - hệ thống chiếu sáng nghệ thuật, chiếu rọi. Ngày nay trong triển lãm người ta thường sử dung chiếu sáng nhân tạo vì ánh sáng tự nhiên không ổn định. Sử dung ánh sáng nhân tạo có các thiết bị phụ trợ không loá mắt người thưởng thức, tạo được ánh sáng dịu, ổn định cho cả phòng. Nhiệt độ ánh sáng triển lãm The art of science of gems sử dung chủ yếu là ánh sáng trắng ( 4000-6000k)
Các loại chiếu sáng sử dụng:
Ảo giác tâm lí: nhận định sai về sắc
Vận dụng
03 Vận dụng vào trong công trình triển lãm
Tình hiểu về loại hình công trình triển lãm Triển lãm (tiếng Anh: exhibition) là việc tổ chức trưng bày vật phẩm, tranh ảnh hoặc hàng hoá tập trung trong một thời gian và tại một địa điểm nhất định nhằm mục đích giới thiệu, quảng bá đến mọi người trong xã hội, cộng đồng. Triển lãm có hai loại chính cần phân biệt rõ: triển lãm thương mại và triển lãm phi thương mại. Triển lãm thương mại Được hiểu theo khái niệm giống như hội chợ, triển lãm thương mại là một loại hình hoạt động xúc tiến thương mại, đó là việc trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ nhằm mục đích thúc đẩy, tìm kiếm cơ hội giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá, hợp đồng dịch vụ của các thương nhân.
Triển lãm phi thương mại Là các triển lãm trưng bày, giới thiệu quảng bá, vật phẩm, hình ảnh đến mọi người trong xã hội, cộng đồng, không vì mục đích xúc tiến ký kết hợp đồng tiêu thụ hàng hoá hay trực tiếp tiêu thụ hàng hoá. Các triển lãm phi thương mại thường vì mục tiêu tuyên truyền, quảng bá chính trị hoặc văn hoá. Ví dụ các trường hợp này là: Triển lãm thành tựu kinh tế quốc dân Triển lãm ảnh nghệ thuật, tranh cổ động... Triển lãm trưng bày hàng giả
Không gian triển lãm: Triển lãm không đơn thuần là nơi giới thiệu trưng bày sản phẩm, mà nó thực sự là một không gian văn hóa nghệ thuật; nơi mà người xem chiêm ngưỡng, hòa mình, cảm nhận với không gian trưng bày để khám phá những thành tựu mới Nghệ thuật sắp đặt coi ý tưởng là quan trọng hàng đầu, nghệ thuật cần phải đặt vào môi trường sống, hình thành nên một không gian nghệ thuật tổng hợp và sinh động. Các yếu tố tạo hình, âm thanh, ánh sáng, yếu tố dàn dựng… lôi cuốn người xem trở thành yếu tố tham dự, thưởng thức. Đối với không gian lớn của triển lãm, yếu tố sắp đặt - dàn dựng còn được thể hiện mạnh mẽ nhờ sự trợ giúp của sự điều chỉnh cường độ ánh sáng của từng vùng trưng bày. Phân loại không gian trưng bày: • Trưng bày thường xuyên: là trưng bày hiện vật, hình ảnh đặc trưng, chuyên sây về nhiều đề tài khác nhau • cùng 1 lúc, trong thời gian dài và thường được trìnhbày tiêu biểu, khái quát, dễ hiểu, chính xác, bắt mắt,.. • Trưng bày chuyên đề: là trưng bày hiện vật, hình ảnh đặc trưng chuyên sâu về 1 đề tài nào đó trong thời gian • ngắn. Thường đươc tổ chức vào những dịp quan trọng như kỉ niệm hay tưởng nhớ,… nhằm giới thiệu và phát • huy giá trị của bộ sưu tầm hiện vật đang lưu trữ,… • Trưng bày ngoài trời • Trưng bày lưu động: phục vụ cho các lễ hội.
Cảm hứng sáng tác:
Concept: cỗ máy thời gian Lấy hình ảnh mặt đồng hồ và những phụ kiện lắp ghép ( những bánh răng )
Mặt đồng hồ
Tìm ý, điểm đường nét, mảng:
hình cơ bản
Bánh răng
a
Triển khai:
b
Không gian giả lập
Phác thảo mặt bằng
a
Mặt bằng triển lãm
b
Mặt cắt a-a
Mặt cắt b-b
Mặt đứng
Phối cảnh Concept: cỗ máy thời gian
THANKS FOR WATCHING