TÌM HIỂU CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1986 - NAY

Page 1

LSNT


1986-2020


THÀNH VIÊN

Nguyễn Tuấn Anh

Nguyễn Thị Minh Ngọc

Nguyễn Hồ Tuấn Anh

Dương Thế Phong

Trương Ngọc Ánh

Nguyễn Thiện Phúc

Nguyễn Tùng Chi

Lều Thu Thảo

Nguyễn Bảo Diễm

Lê Đức Thịnh

Nguyễn Trung Kiên

Phạm Văn Toàn

Bùi Phương Linh

Nguyễn Lam Trường

Vũ Tân Mai

Nguyễn Ngọc Tú

Nguyễn Thị Ngọc Mai


1986-1996


Công trình kiến trúc 1986 - 1996

Bối cảnh: khi đất nước chuyển sang thời kì kinh tế thị trường từ năm 1986 đến những năm về sau này, kiến trúc Việt Nam có sự thay đổi khá mạnh mẽ. Sau 1996, trải qua quá trình đô thị hóa, nhiều dự án công trình được đầu tư xây dựng. Phần lớn loại hình kiến trúc được xây dựng trong giai đoạn này là những căn nhà chia lô, khách sạn, văn phòng cho thuê, các khu công nghiệp, khu chế xuất tập trung thay phiên nhau mọc lên như nấm cùng với khu đô thị mới cao tầng.


Bảo tàng Hồ Chí Minh (1985-1989, kiến trúc sư G.Isacovich)


Khách sạn Hilton Opera – thiết kế: KTS E. De Chambure và P. Pascal 1993 (Xu hướng hậu hiện đại)


Khu nhà ở ngoại giao đoàn Vạn Phúc II (KTS Nguyễn Khôi Nguyên, KTS Trần Bình Trọng) 1994


Nhà ở cơ quan UNDP (KTS Nguyễn Khôi Nguyên, KTS Trần Bình Trọng, KTS Phạm Gia Lộc) 1994


Bảo tàng Phòng không Hà Nội (KTS Ngô Doãn Đức)


Chợ Đồng Xuân (Lê Văn Lân) 1996


Trung tâm Hội nghị Quốc tế (1996-1997: Lê Hồng Phong – Ba Đình – Hà Nội). KTS Nguyễn Thúc Hoàng – Đặng Kim Khôi (VNCC). Tham gia Nội thất: Marianne Colombani (Pháp)


Phong cách kiến trúc 1986-1996

Đây là thời điểm Việt Nam khôi phục sau chiến tranh, đất nước vẫn còn nghèo, lạc hậu. Do đó về phong cách vẫn chưa có gì nổi bật. - Sau khi hoàn thành kế hoạch 5 năm, kinh tế dần khôi phục, đến năm 1990, việc nâng cấp và đầu tư về cơ sở hạ tầng và nội thất kiến trúc mới được chú trọng. - Chủ yếu đầu tư về các công trình công cộng như trường học, bệnh viện, hợp tác xã, … Giai đoạn này hình thành phong cách kiến trúc tiền xã hội chủ nghĩa với phương châm sáng tác “Thích dụng, bền vững, kinh tế và đẹp trong điều kiện có thể”. Các công trình kiến trúc tiêu biểu của thời kỳ này đều do các kiến trúc sư tốt nghiệp trường Mỹ thuật Đông Dương thiết kế là chủ yếu. - Phong cách đơn giản, không cầu kì hay chăm chút kỹ lưỡng, từ 1990 trở đi mới dần có yếu tố thẩm mỹ, chú trọng cơ sở hạ tầng - Có sự giao hòa giữa kiến trúc phương đông và phương tây


Phong cách kiến trúc 1986-1996

Đây là thời điểm Việt Nam khôi phục sau chiến tranh, đất nước vẫn còn nghèo, lạc hậu. Do đó về phong cách vẫn chưa có gì nổi bật. - Sau khi hoàn thành kế hoạch 5 năm, kinh tế dần khôi phục, đến năm 1990, việc nâng cấp và đầu tư về cơ sở hạ tầng và nội thất kiến trúc mới được chú trọng. - Chủ yếu đầu tư về các công trình công cộng như trường học, bệnh viện, hợp tác xã, … Giai đoạn này hình thành phong cách kiến trúc tiền xã hội chủ nghĩa với phương châm sáng tác “Thích dụng, bền vững, kinh tế và đẹp trong điều kiện có thể”. Các công trình kiến trúc tiêu biểu của thời kỳ này đều do các kiến trúc sư tốt nghiệp trường Mỹ thuật Đông Dương thiết kế là chủ yếu. - Phong cách đơn giản, không cầu kì hay chăm chút kỹ lưỡng, từ 1990 trở đi mới dần có yếu tố thẩm mỹ, chú trọng cơ sở hạ tầng - Có sự giao hòa giữa kiến trúc phương đông và phương tây


NỘI THẤT TIÊU BIỂU CỦA VIỆT NAM ( 1986 - 1996 )

SẬP GỤ GỖ

TỦ CHÈ

BÀN GHẾ

Sập gụ là phản gỗ nguyên khối. Vật dụng này được dùng thay bàn ngồi tiếp khách hoặc để nằm nghỉ ngơi.

Ngoài việc trưng bày, cất giữ những đồ vật trong gia đình, tủ chè còn có một nhiệm vụ cực kỳ quan trọng là làm bàn thờ tổ tiên.

Bàn ghế thập niên 90 được thiết kế đơn giản, bình dị


NỘI THẤT TIÊU BIỂU CỦA VIỆT NAM ( 1986 - 1996 )

TỦ QUẦN ÁO

Thường được làm bằng gỗ, cũng giống như thiết kế với bàn ghế, tủ quần áo gần như không có hoa văn cầu kì

CHẠN BÁT

CHẠN BÁT

Chạn bát từng là vật dụng không thể thiếu trong bất cứ gia đình nào


1997 - 2006


CẦU BÃI CHÁY Kiến trúc sư : Haruo Yanagawa Khởi công : 18 tháng 3 năm 2003 Khánh thành : 2 tháng 12 năm 2006 Cầu Bãi Cháy nằm trên quốc lộ 18, nối hai phần của thành phố Hạ Long là Hòn Gai và Bãi Cháy qua vịnh Cửa Lục nơi đổ ra vịnh Hạ Long, thuộc địa phận tỉnh Quảng Ninh.


BẢO TÀNG HÀ NỘI

BẢO TÀNG HÀ NỘI

Công trình kiến trúc nghệ thuật và văn hóa hiện đại, độc đáo nhất trong hệ thống các bảo tàng ở Việt Nam. Dự án Bảo tàng Hà Nội được khởi công xây dựng vào ngày 19/5/2008 và hoàn thành đúng thời điểm Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội. Diện tích gần 54.000m2, chiều cao 30,7m, hệ thống ánh sáng chiếu về đêm giống như bông sen. Có kết cấu hình kim tự tháp ngược, trong đó tầng 4 có diện tích lớn nhất, các tầng dưới nhỏ dần. Thiết kế của Liên doanh tư vấn GMP - ILAG (Đức); được xây dựng trên tổng diện tích khoảng 54.000 m², cao 30,7 mét. Công trình gồm 4 tầng nổi và 2 tầng hầm; diện tích xây dựng xấp xỉ 12.000 m², diện tích sàn hơn 30.000 m² (kể cả tầng hầm và tầng mái). Bảo tàng đã được khánh thành vào ngày 6 tháng 10 năm 2010. Ước tính có 50.000 hiện vật được trưng bày tại đây.


TRUNG TÂM HỘI NGHỊ QUỐC GIA HÀ NỘI

Xây dựng năm: 2004 - 2006. Trung tâm hội nghị quốc gia là tổ hợp công trình đa năng ôm gọn trong khuôn viên, hội nhập các biểu tượng văn hóa truyền thống Việt Nam. Các tòa nhà mới cho Trung tâm Hội nghị quốc gia, khách sạn và viện bảo tàng được bố trí trong khuôn viên vườn cảnh. Dáng mái nhà nhấp nhô lượn sóng đầy biểu cảm sẽ đồng hành cùng quan khách suốt dọc đường vào tiền sảnh. Chiều cao ngọn sóng trở nên cao hơn bên trên phòng hội nghị lớn, tạo thành điểm nhấn cho Trung tâm Hội nghị quốc gia Hà Nội .


TRUNG TÂM HỘI NGHỊ QUỐC GIA HÀ NỘI

Kiến trúc của công trình được chọn từ phương án "Lượn sóng biển Đông" do chuyên gia Cộng hòa Liên bang Đức Meinhard Von Gerkar và Nikolaus Goetzethiết kế, theo ý tưởng cảnh quan di sản thế giới Vịnh Hạ Long


NỘI THẤT TIÊU BIỂU CỦA VIỆT NAM ( 1997 - 2006)

Tấm bình phong với motif hoa văn trang trí chim công.


GHẾ GỤ KHẢM TRAI Lấy cảm hứng từ phong cách thiết kế nội thất Trung Hoa cũ đây là sản phẩm đạt giải nhất cuộc thi mĩ nghệ Bắc Ninh năm 2001 của nghệ nhân Nguyễn Đức Biết ( cũng là tác giả bức Thiên Đô Chiếu nhân dịp kỉ niệm 1000 năm Thăng Long )


BÌNH GỐM BÁT TRÀNG Sản phẩm của nghệ nhân Hoàng Ngọc Quý lấy cảm hứng từ phong cách hoa văn nhà Thanh đạt giải 3 cuộc thi nét gốm Hà Nội năm 2005


2007 - 2020


2007 - 2020

Chơi một chút nha các bạn uii!!! (file này up lên thì mình đã xóa phần hiệu ứng đi rồi, mà bài nghiên cứu này làm hồi năm 1 nên đọc lại cũng thấy kiến thức hơi nông quá đi ><)


1 2 3 4

L 6

O L

T A

T N 7

E 5 D D 8

1 0

T

H 1 1

E B 1 2

G C F M H F 9 B I S

V R E P A O L C R T A 1 3

1 4 1 5

J

O

Y

T

B R

K I E N T R U C H I E N D A I

A N E T L K S G I D X T P O P

E A N E A 8 E R C G C A A T

N F P R N 1

G C E

N O A

A T C

M O E

T W V

O E I

W R L

G

H

A

A L E O C L A

N A

D N

T L A N

O A I G

H D

O H

T O

E T

L E

L

W R S Q

E A L U

R U N

I G

S N

O A

E

R

L

A

G

E

I

N

H


Câu 1: Những hình ảnh sau đây là của tòa nhà nào tọa lạc tại Hà Nội?

Gợi ý: Khi được hoàn thiện năm 2011 đây là tổ hợp công trình khép kín có diện tích lớn thứ 5 thế giới, là toà nhà cao nhất Việt Nam từ năm 2010 cho đến tháng 2 năm 2018 và là công trình có diện tích sàn lớn nhất Việt Nam cho tới thời điểm hiện tại.


Câu 2: Những hình ảnh sau đây là của tòa nhà nào tọa lạc tại Hà Nội?

Gợi ý: Khởi công xây dựng năm 2008 Sử dụng toàn bộ vật liệu bằng kính Địa điểm: Đường Phạm Hùng, Hà Nội


Câu 3: Những hình ảnh sau đây là của công trình kiến trúc nào tại Đà Nẵng?

A. Hanoi Toserco Office B. Green Peace Village C. Rita Residental Tower D. The Garden Mall

Gợi ý: Ý tưởng của thiết kế này bắt nguồn từ ruộng bậc thang. Các căn hộ được xếp chồng lên nhau tạo ra các “bậc thang xanh’’ cung cấp đủ áng sáng cho các căn hộ. Ở phía bên trong, KTS thiết kế thêm các giếng trời giúp cung cấp ánh sáng tự nhiên và thông gió.


Câu 4: Những hình ảnh sau đây là của tòa nhà nào tọa lạc tại Hà Nội?

Gợi ý: Là tòa nhà chọc trời cao thứ 3 tại Việt Nam, cao thứ 2 Hà Nội. Tòa nhà có 65 tầng và có phong cách kiến trúc hiện đại lấy cảm hứng từ tà áo dài truyền thống của người Việt Nam.


Câu 5: Những hình ảnh sau đây là của tòa nhà nào tọa lạc tại Hà Nội?

Gợi ý: Công trình được thiết kế bao gồm một khối kiến trúc mang tính biểu tượng và thống nhất cao, đạt được các khoảng lùi so với chỉ giới đường đỏ và so với ranh giới các khu đất bên cạnh. Toàn bộ công trình là sự kết hợp các vật liệu hiện đại gồm kính an toàn, cản, cách nhiệt và hệ khung xương kim loại đặc biệt tạo hình ảnh kiến trúc độc đáo. Về ban đêm, bóng dáng và độ chiếu sáng của công trình sẽ cho cảm thụ một hình dạng đặc biệt, dễ dàng tạo điểm nhấn.


Câu 6: Những hình ảnh sau đây là của tòa nhà nào tọa lạc tại TPHCM?

Gợi ý: Tòa nhà cao nhất Việt Nam. Thiết kế được lấy cảm hứng từ những bó tre truyền thống, tượng trưng cho sức mạnh và sự đoàn kết trong văn hóa Việt Nam. Hình khối của toà tháp được phát triển từ ý tưởng một tổ hợp những khối hộp tịnh tiến nhỏ dần về số lượng để tạo ra dạng xoắn ốc. Hầu hết các đỉnh khối hình ống đều có thiết kế thêm các khu vườn ở bên trên, ngoại trừ những khối cao nhất.


Câu 7: Những hình ảnh sau đây là của công trình biệt thự tại TPHCM? Gợi ý: Căn nhà được xây dựng hơn 70 năm trước với kết cấu gạch, một kết cấu thép được bổ xung sau 50 năm sử dụng trong lần cải tạo thứ nhất. Chọn đáp án: A. D House B. Marina C. Venice D. Monaco


Câu 8: Những hình ảnh sau đây là của tòa nhà nào tọa lạc tại Quảng Ninh?

Gợi ý: Dự án khách sạn ở Hạ Long, phong cách tân cổ điển Hoàn thiện năm 2017 Đã nhận được nhiều giải thưởng uy tín trên Thế giới, bao gồm: Giải thưởng 5 sao hạng mục thiết kế và xây dựng khách sạn mới 2018 – (Asia Pacific Property Awards) Giải thưởng 5 sao hạng mục kiến trúc khách sạn 2018 – (Asia Pacific Property Awards)


Câu 9: Những hình ảnh sau đây là của tòa nhà nào tọa lạc tại Đà Nẵng? (khách sạn)

Chọn đáp án: A. Phoenix Hotel B. Chicland Hotel C. The Code Hotel


Câu 10: Những hình ảnh sau đây là của tòa nhà nào tọa lạc tại Hà Nội?

2016 - 2019 Nền tảng của thiết kế là việc sử dụng hai lớp bê tông làm trọng tâm: thứ nhất chứa các không gian sử dụng chính đồng thời là lưu tuyến – giao thông trong công trình, thứ hai lưu trữ các tài liệu của công ty, nơi còn được gọi là Memory Wall (Tường bộ nhớ). Trong thiết kế của mình, G8A đề xuất một ngôn ngữ có sự liên kết giữa cấu trúc và hiệu ứng độ xốp thị giác. Sảnh chính không cửa, cảm giác như đi trực tiếp từ vỉa hè vào khi người dùng tiếp cận công trình.

Chọn đáp án: A. The Bridge B. The Arbour C. Mom Apron D. Kam House


Câu 11: Những hình ảnh sau đây là của tòa nhà nào tọa lạc tại TPHCM?

Một kỷ lục kiến trúc được ghi nhận tại tầng 52, đó là sân đậu trực thăng đầu tiên tại Việt Nam nằm ở hướng Nam của tòa tháp, treo "lơ lửng" ra khỏi kết cấu chính của tòa nhà. Ở độ cao 191m so với thành phố, sân đậu trực thăng có tổng chiều dài là 40m, trong đó 18m kết nối vào kết cấu chính của tòa nhà và mở rộng ra 22m so với cấu trúc chính của tòa tháp. Vị trí xây dựng sân đậu trực thăng này khác với các sân đậu trực thăng ở các tòa nhà khác vì đa số được xây dựng trên nóc tòa nhà. Không nhằm mục đích tạo ấn tượng thị giác, vị trí sân đậu trực thăng nhằm tạo tiện ích tinh tế khi chào đón khách đến với tòa nhà và tiếp cận với không gian ấm cúng bên trong một cách nhanh chóng nhất.


Câu 12: Những hình ảnh sau đây là của tòa nhà nào tọa lạc tại Nam Định?

Chọn đáp án: A. HT Apartment B. Santa Clara C. Heros House D. Grand Hotel


Câu 13: Những hình ảnh sau đây là của tòa nhà nào tọa lạc tại Hà Nội?

Gợi ý: Lấy cảm hứng từ cung điện Versailles. Phía trong sảnh tòa nhà được thiết kế theo phong cách sảnh cung điện cao 12m cũng được ốp hoàn toàn đá marble - loại đá đắt tiền chuyên dùng trong các khách sạn 5 sao trở lên. Trên mái vòm đại sảnh còn có bức tranh trường phái siêu thực do 3 họa sĩ người Ý chuyên vẽ tranh trong điện Kremlin (Nga) trực tiếp vẽ rất kì công, phải treo người vẽ trong vòng 6 tháng mới hoàn thành kiệt tác này.


Câu 14: Những hình ảnh sau đây là của công trình kiến trúc nào tại Quảng Ninh?


Câu 15: Những hình ảnh sau đây là của tòa nhà nào tọa lạc tại Nha Trang?

Gợi ý: Câu 15 rồi mệt quá -.- dịch sang tiếng Việt tên là Chuyến đi vui vẻ =)))


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.