[BTL] THIẾT KẾ ĐÔ THỊ - NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ PHƯỜNG BẾN NGHÉ, Q1, TP.HCM

Page 1

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA XÂY DỰNG BỘ MÔN KIẾN TRÚC
TRƯỜNG
CỨU PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ Q U Ậ N 1 , T P . H C M GVHD: TS. KTS ĐỖ XUÂN SƠN
PHƯỜNG BẾN NGHÉ PHƯỜNG BẾN NGHÉ NGHIÊN
T H À N H V I Ê N T H À N H V I Ê N V Ă N T H Ị M Ỹ K H Á N H 1 9 1 5 7 0 2 5 Đ O À N N H Ậ T H U Y 1 9 1 5 7 0 2 0 N G U Y Ễ N N G Ọ C A N H T H Ư 1 9 1 5 7 0 5 9 T H I Ệ U T H Ị T R Ư Ờ N G V Y 1 9 1 5 7 0 6 5 H U Ỳ N H K H Â M Đ Ứ C 1 9 1 5 7 0 1 3
N Ộ I D U N G
KHU VỰC NGHIÊN CỨU GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN
2.
I. BỐI CẢNH CHUNG 1.
HIỆN
III. KẾT LUẬN CẤU TRÚC ĐÔ THỊ 5 YẾU TỐ CẤU THÀNH HÌNH THÁI ĐÔ THỊ
TRẠNG NHÂN TỐ CẤU THÀNH ĐÔ THỊ
1. 2. 3.
II. HIỆN TRẠNG KHU VỰC

PHẦN I: BỐI CẢNH CHUNG PHẦN I: BỐI CẢNH CHUNG

Khu vực nghiên cứu 1.

Bến Nghé là một phường thuộc Quận 1, Thành

phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Nằm ở trung tâm Quận 1, có vị trí địa lý:

Phía đông giáp thành phố Thủ Đức với ranh giới là sông

Sài Gòn

Phía tây giáp Quận 3 và phường Bến Thành

Phía nam giáp phường Nguyễn Thái Bình

Phía bắc giáp quận Bình Thạnh và phường Đa Kao.

Phường có diện tích 2,48 km², dân số năm 2021 là 11.454 người, mật độ dân số đạt 4.618 người/km².

2. Giai đoạn phát triển

1878 1896 1795

2. Giai đoạn phát triển

1928 1955 2022

PHẦN II: HIỆN TRẠNG PHẦN II: HIỆN TRẠNG

KHU VỰC KHU VỰC

1. CẤU TRÚC ĐÔ THỊ

1. CẤU TRÚC ĐÔ THỊ

2. Phân tích hiện trạng

HIỆN TRẠNG CẤU TRÚC ĐÔ THỊ

Lý luận về quan hệ hình nền

Đô thị được xác định từ sớm.

Đô thị liên kết chặt chẽ với đường

phố, có tính định hướng cao.

Năm 2022

2. Phân tích hiện trạng

HIỆN TRẠNG CẤU TRÚC ĐÔ THỊ

Lý luận liên hệ

Liên kết giao thông

Các tuyến lớn liên kết với các phường xung quanh, các tuyến nhỏ

hơn liên kết giữa các thành phần chức năng trong khu dân cư.

=> Giao thông được bố trí có tính tầng bậc tốt.

2. Phân tích hiện trạng

HIỆN TRẠNG CẤU TRÚC ĐÔ THỊ

Lý luận liên hệ

Liên kết thị giác

- Các tuyến đường tập trung vào các điểm nhấn đô thị như Nhà

thờ Đức Bà, Quảng trường Mê Linh, phố đi bộ Nguyễn Huệ,..

- Giao thông liên kết từ khu vực đến các khu vực lân cận

khác rất thuận lợi do nằm giữa hai trục đường Tôn Đức Thắng

và Hai Bà Trưng là hai trục đường huyết mạch của quận 1.

Định hướng trong tương lai sẽ có trục đường liên kết thẳng

đến TP. Thủ Đức.

- 3 tuyến đường chính cùng định hướng không gian về phía

bến Bạch Đằng sông Sài Gòn

- Định hướng về bến Bạch Đằng được nhấn mạnh tại tượng

Trần Hưng Đạo, tại ví trí vòng xoay.

2. Phân

tích hiện trạng

HIỆN TRẠNG CẤU TRÚC ĐÔ THỊ

luận địa điểm

Những công trình mang tính biểu tượng khu vực thường nằm ở đường lớn và mang nhiều nét hình thức công trình

khác nhau ( hành chánh, nhà hát, công trình biểu tượng, nhà ở,…)

Bến Nghé có nhiều công trình nổi bật như Bưu điện

thành phố, nhà thờ Đức bà, công trường Mê Linh, nhà hát,..

NHÀ HÁT KHÁCH SẠN CARAVELLE TƯỢNG TRẦN HƯNG ĐẠO NHÀ THỜ ĐỨC BÀ BƯU ĐIỆN PHỐ ĐI BỘ NGUYỄN HUỆ
Năm 1878 Năm 1896 Năm 1955 Năm 2022
2. 5 YẾU TỐ CẤU THÀNH 2. 5 YẾU TỐ CẤU THÀNH HÌNH THÁI ĐÔ THỊ HÌNH THÁI ĐÔ THỊ

2. Phân tích hiện trạng

LƯU TUYẾN (PATH)

Là một con đường, một tuyến nhìn. Con người thường

quen nhận thức lưu tuyến là các con đường giao thông đi lại.

Trong đô thị, có hai loại lưu tuyến:

- Đường liên lạc giao thông

- Hành lang liên hệ thị giác

Các tuyến đường chính: Đường Tôn Đức Thắng, Đường

Nguyễn Huệ, Đường Hàm Nghi, Đường Hai Bà Trưng,....

Các tuyến đường khác: Đường Pasteur, Đường Phạm

Ngọc Thạch, Đường Lê Duẩn,....

2. Phân tích hiện trạng

NÚT, ĐIỂM GIAO (NODE)

Nút là nơi tập hợp có tính chiến lược mà người quan sát sẽ tiến vào, là những điểm quan trọng hoặc nơi con người tất yếu phải đi qua trong cuộc sống hàng ngày.

Nút là những nơi giao cắt của những đường giao thông, nơi chuyển phương hướng của các tuyến

đường, nơi thay đổi cấu trúc không gian.

Qua các nút con người có thể cảm thấy đặc trưng của chính cản thân chúng hay môi cảnh xung quanh chúng một cách rõ ràng hơn. Cho nên nút còn được gọi là các "hạt nhân" của đô thị.

Các điểm giao chính: Nút giao Công Trường Mê Linh, Nút giao Nguyễn Huệ với Bến Tàu Khách TP,.....

Các điểm giao, nút giao nhỏ: Các ngã tư giao với các trục đường như: Đồng Khởi - Lê Thánh Tôn, Hai Bà

Trưng - Lê Thánh Tôn,.......

2. Phân tích hiện trạng

CỘT MỐC, ĐIỂM NHẤN (LANDMARK)

Điểm nhấn là một điểm xác định quy ước để nhận thức khung cảnh, người quan sát không đi vào bên trong, chỉ nhận thức phía

bên ngoài, thông qua đó mà phân biệt phương hướng.

Điểm nhấn là hình ảnh đột xuất gây ấn tượng cho con người trong đô thị.

Các cột mốc mang tính nhận diện Phường

Bến Nghé: Nhà thờ Đức Bà, Bảo tàng

TP.HCM, Nhà hát TP, Uỷ Ban Nhân Dân TP, Toà nhà Vincom Center, .........

2. Phân tích hiện trạng

CẠNH BIÊN (EDGE)

Cạnh biên là giới tuyến của một khu vực hay giữa

những khu vực, có thể là tự nhiên hay nhân tạo (dải cây xanh, bờ sông, vách núi,...) là giới hạn của quần thể kiến trúc để phân chia không gian. Mỗi khu vực có

những đặc trưng riêng về văn hoá xã hội hoặc chức

năng riêng (khu lịch sử, khu cao tầng, khu nhà ở, khu công nghiệp,...)

Giới tuyến Phường Bến Nghé là các trục đường như: Nguyễn Thị Minh Khai, Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Hàm Nghi.

Các giới tuyến được xác định bởi vành đai sông Sài

Gòn và mảng xanh công viên dọc bờ sông.

2. Phân tích hiện trạng

KHU VỰC (DISTRIC)

Khu vực thông thường là những

mảng lớn của đô thị mà người quan sát đi xuyên qua được

Mỗi khu vực có những đặc trưng riêng về văn hoá xã hội hoặc chức

năng riêng (khu lịch sử, khu cao tầng, khu nhà ở, khu công nghiệp,...)

ĐẤT CÔNG VIÊN CÂY XANH

ĐẤT QUẢNG TRƯỜNG

ĐẤT CÔNG VIÊN CÂY XANH

ĐẤT HÀNH CHÍNH

ĐẤT PHỨC HỢP

ĐẤT CÔNG TRÌNH TÔN GIÁO

ĐẤT GIÁO DỤC

ĐẤT VĂN PHÒNG

ĐẤT VĂN PHÒNG

ĐẤT PHỨC HỢP - CHỦ ĐẠO

CHỨC NĂNG Ở

ĐẤT GIÁO DỤC

MẶT NƯỚC

2. Phân tích hiện trạng

ĐẶC TRƯNG

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH

QUÁ TRÌNH THAY ĐỔI DIỆN

KHU PHỐ NHẬT ĐƯỢC HÌNH

THÀNH CÁC NHÀ PHỐ ĐƯỢC

TRANG TRÍ TẦNG TRỆT THEO

PHONG CÁCH NHẬT VỚI MÀU

DÃY PHỐ CHƯA ĐỒNG

KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG
MẠO
CÁCH
CỦA KHU PHỐ PHONG
NHẬT
SẮC VÀ
=> CÁC
ĐIỂM
CHƯA RÕ RÀNG CH HỢ TẦ HÌ NH NH D PH G ÁC HOẠT ĐỘNG ĐI LẠI BỊ GIÁN ĐOẠN GÂY NGUY HIỂM VÀ BẤT LỢI CHO NHỮNG HỘ GIA ĐÌNH SINH SỐNG Ở ĐÂY. BAN NGÀY DO KHÔNG GIAN HẸP VÀ KHÔNG BẬT ĐÈN NÊN KHÔNG FIAN TRỞ NÊN TỐI VÀ KHÔNG AN TOÀN
VẬT LIỆU THAY ĐỔI
BỘ,
NHẤN VĂN HÓA

2. Phân

ĐẶC TRƯNG

CHỨC NĂNG : Ở KẾT HỢ

HÌNH THỨC KIẾN TRÚ

DƯƠNG, XÂY DỰNG TH

TẦNG CAO : 4-7 TẦNG

MÀU SẮC CHỦ ĐẠO :

CHI TIẾT KIẾN TRÚC KHÔNG GIAN QUANH TRỤC ĐƯỜNG THÁI

CHI TIẾT LAN CAN BAN CÔNG

NHẬN XÉT CHUNG :

TRỤC SHOPHOUSE TẠO RA

KHÔNG GIAN SINH ĐỘNG TUY

NHIÊN KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI

CHƯA CÓ ĐIỂM NHẤN TÍNH

NHẬN DIỆN. LỘN XỘN GIỮA

CÁC TẦNG CAO.

VẤN ĐỀ CỦA KHÔNG GIAN :

KHÔNG GIAN ĐẢM BẢO CHO NHU CÂU ĐI

LẠI VÀ LƯU THÔNG. KHU VỰC CÓ ÌT CÁC

TIỆN ÍCH VÀ CỬA HÀNG KINH DOANH

NÊN LƯỢNG NGƯỜI VÀ PHƯƠNG TIỆN

TIẾP CẬN THẤP, CHỦ YẾU VÀO GIỜ CAO

ĐIỂM ĐÂỊ XE VÀ ĐƯA ĐÓN KHÁCH

2. Phân tích hiện trạng

ĐẶC

TRƯNG KHU CAO ỐC CAO

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH

TẦNG

CHỨC NĂNG: KINH DOANH THƯƠNG MẠI CAO ỐC VĂN PHÒNG NẰM GẦN CÁC TRỤC ĐƯỜNG LỚN TẦNG CAO: 7 25 TẦNG ĐA SỐ CÓ ĐẾ THƯƠNG MẠI 2 3 TẦNG

KHÔNG GIAN QUANH TRỤC ĐƯỜNG

DÃY NHÀ LIỀN KỀ SÁT NHAU

HỢP KHỐI

CÁC LIÊN KẾ GẦN NHAU THÀNH TÒA CAO ỐC CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ

NHẬN XÉT: CÁC TÒA CAO ỐC VEN SÔNG TẠO MẶT ĐỨNG ĐÔ THỊ SỐNG

ĐỘNG,
NHIÊN
MẬT ĐỘ DÀY
TRÚC ĐÔ THỊ CŨ
TĂNG GIÁ TRỊ KINH TẾ TUY
CÁC CAO ỐC XÂY DỰNG VỚI
ĐẶC SẼ PHÁ VỠ CẤU
TÔN VẤN ĐỀ CỦA KHÔNG GIAN LỘ GIỚI ĐƯỜNG KHÔNG ĐÁP ỨNG ĐỦ NHU CẦU LƯU THÔNG THƯỜNG XUYÊN GÂY KẸT XE VÀ ÙN TẮT GIỜ CAO ĐIỂM. VỈA HÈ ĐI BỘ LẤN CHIẾM BỞI CỬA HÀNG VÀ ĐẬU XE VẤN ĐỀ CỦA KHÔNG GIAN KHÔNG GIAN ĐẢM BẢO CHO NHU CẦU ĐI LẠI TRÊN VỈA HÈ. TUY NHIÊN LÒNG ĐƯỜNG DẸP VÀ LƯU LƯỢNG XE ĐÔNG NÊN THƯỜNG XUYÊN GÂY KẸT XE VÀ LƯU THÔNG ÍT
LÊ THÁNH

2. Phân tích hiện trạng

MÃ NHẬN DIỆN KHÔNG GIAN

Cấu trúc chung cư hành lang bên gắn liền với văn hóa sinh hoạt và nếp sống lâu đời của người dân

Nhà phố cấu trúc 4x20m với các chi tiết kiến trúc truyền thống đặc trưng: ban công, lan can, cửa thông gió, cao 2-4 tầng

Hệ thống cây xanh lâu năm ở những trục đường nội thành gắn liền với lịch sử quy hoạch thành phố tạo cảm giác thoải mái khi di chuyển qua những khu vực này.

CHUNG
TM - DV PHỐ ĐI BỘ NG.HUỆ - KHU CAO ỐC VP
CƯ 42 : KHU NHÀ PHỐ TRỤC ĐỒNG KHỞI KHU

3. HIỆN TRẠNG NHÂN TỐ CẤU

3. HIỆN TRẠNG NHÂN TỐ CẤU

THÀNH ĐÔ THỊ THÀNH ĐÔ THỊ

HIỆN TRẠNG CÁC NHẤN TỐ CẤU THÀNH ĐÔ THỊ

KHOẢNG LÙI ĐỒNG NHẤT TĂNG TÍNH ĐỊNH HƯỚNG CHO KHU VỰC ĐỘ CHE PHỦ

KHUYẾN KHÍCH TẠO KHOẢNG LÙI

CÔNG TRÌNH HÌNH THÀNH KHÔNG

GIAN BÁN CÔNG CỘNG LIÊN KẾT

KHÔNG GIAN BÊN TRONG CỬA

HÀNG KINH DOANH VÀ KHÔNG

GIAN CÔNG CỘNG VỈA HÈ, ĐƯỜNG

PHỐ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH.

VIỆC HÌNH THÀNH KHOẢNG LÙI

GÓP PHẦN GIÚP DIỆN TÍCH VỈA HÈ

ĐƯỢC MỞ RỘNG TẠO SỰ THOẢI

MÁI VÀ THUẬN TIỆN CHO NGƯỜI ĐI

BỘ VÀ KHÁCH MUA SẮM.

QUY ĐỊNH KHOẢNG LÙI CHO CÔNG TRÌNH ĐỂ

TẠO SỰ ĐỒNG ĐỀU MẶT ĐỨNG KIẾN TRÚC, KHOẢNG VƯỢT KẾT CẤU CHE NẮNG TỪ VỈA

HÈ, CÁC CÔNG TRÌNH CÓ KHOẢNG LÙI TỐI

THIỂU LÀ 1M. KẾT CẤU CHE NẮNG CÓ

KHOẢNG VƯỢT TỐI ĐA 1.2M. BAN CÔNG TỪ

TẦNG HAI CÓ KHOẢNG VƯỢT TỐI ĐA LÀ 0.7M

MÁI CHE VÀ BẢNG HIỆU CẦN BỐ TRÍ

ĐỒNG BỘ VỚI NHAU VỀ VỊ TRÍ LẮP

ĐẶT. CỤ THỂ MÁI

ÁP DỤNG QUY CHUẨN VỀ KHOẢNG LÙI TRONG XÂY DỰNG ĐỐI VỚI NHÀ PHỐ TỐI THIỂU 1,5-3M CÔNG TRÌNH LỘ GIỚI MỘT NỬA LỘ G ỚI ĐƯỜNG VỈA HÈ MẶT CẮT MINH HỌA KHOẢNG LÙI CT TỐI THIỂU VÀ MỞ RỘNG VỈA HÈ C H Ỉ G I Ớ I Đ Ư Ờ N G Đ Ỏ C H Ỉ G I Ớ I X Â Y D Ự N G
CHE BỐ TRÍ Ở TẦNG 1 VÀ BỐ BẢNG HIỆU BỐ TRÍ NGAY BÊN TRÊN PHẦN MÁI CHE ĐỂ TẠO SỰ THỐNG NHẤT MĨ QUAN ĐÔ THỊ ĐỂ PHỤC VỤ NHU CẦU GẦN GŨI GẦN GŨI THIÊN NHIÊN TĂNG TƯƠNG TÁC CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN THÌ HỆ THỐNG MÁI CHE ĐƯỢC RA ĐỜI VÀ CÁC MÔ HÌNH NHÀ Ở TRỒNG CÂY TRÊN BAN CÔNG NGÀY MỘT PHỔ BIẾN

HIỆN TRẠNG CÁC NHẤN TỐ CẤU THÀNH ĐÔ THỊ

SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG DÂN CƯ TRONG NGÀY ( KHU VỰC ĐIỂN HÌNH: CÔNG TRƯỜNG MÊ LINH )

TỔNG HỢP HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY

BẢNG THỐNG KÊ HOẠT ĐỘNG ĐIỂN HÌNH TRONG NGÀY

HIỆN TRẠNG CÁC NHẤN TỐ CẤU THÀNH ĐÔ THỊ SỬ DỤNG ĐẤT

ĐẤT CÔNG VIÊN CÂY XANH

ĐẤT QUẢNG TRƯỜNG

ĐẤT CÔNG VIÊN CÂY XANH

ĐẤT HÀNH CHÍNH

ĐẤT PHỨC HỢP

ĐẤT CÔNG TRÌNH TÔN GIÁO

ĐẤT GIÁO DỤC

ĐẤT VĂN PHÒNG

ĐẤT VĂN PHÒNG

ĐẤT PHỨC HỢP - CHỦ ĐẠO CHỨC

NĂNG Ở

ĐẤT GIÁO DỤC

MẶT NƯỚC

GIAN CÔNG

Công trường Công xã Paris Công viên Chi Lăng Thảo Cầm Viên Quảng trường Mê Linh Phố đi bộ Nguyễn Huệ Công viên 30/4 Công viên Bách tùng diệp Công viên Bến Bạch Đằng
CẤU
KHÔNG
CỘNG HIỆN TRẠNG CÁC NHẤN TỐ
THÀNH ĐÔ THỊ

HIỆN TRẠNG CÁC NHẤN TỐ

CẤU THÀNH ĐÔ THỊ

LUỒNG GIAO THÔNG VÀ CHỖ ĐẬU XE

Bãi giữ xe thiếu không gian đỗ xe

Dịch vụ đỗ xe nhỏ lẻ đa số tự phát

Người dân thường xuyên đỗ xe ở các công trình dịch vụ như quán café, quán ăn..

Bãi đỗ xe ngoài trời

Một số vị trí đỗ xe

Trạm xe đạp công cộng TNGO Hàm Nghi

Trạm xe đạp công cộng TNGO Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng

Bãi gửi xe Phố Đi Bộ

Trạm xe đạp công cộng TNGO Bảo tàng Hồ Chí Minh

Trạm xe đạp công cộng TNGO Công viên Chi Lăng

Trạm xe đạp công cộng TNGO Công xã Paris

Trạm xe đạp công cộng TNGO nhà văn hóa Thanh Niên

Trạm xe đạp công cộng TNGO Tòa nhà Plaza

Trạm xe đạp công cộng TNGO Trung tâm thương mại Sài Gòn

Công ty CP Bilparking - Bãi đỗ xe tự động, bãi đỗ xe thông minh

Ga tàu cao tốc Bạch Đằng

HIỆN TRẠNG CÁC NHẤN TỐ CẤU THÀNH ĐÔ THỊ

Đường Lê Thánh Tôn Đường Tôn Đức Thắng Đường Hàm Nghi Đường Hai Bà Trưng Đường Nguyễn Hữu Cảnh CÁC TUYẾN ĐƯỜNG CHÍNH Đường Nguyễn Huệ
CẮT CÁC TRỤC ĐƯỜNG CHÍNH ĐIỂN HÌNH
MẶT

ẦN III: KẾT LUẬN HẦN III: KẾT LUẬN

hu vực có yếu tố hình nền cân đối, yếu tố định hướng rõ ràng. hiều cao công trình được khống chế tốt, có công trình tạo iểm nhấn rõ tính nơi chốn. Tỉ lệ cây xanh trên đầu người thấp hưng cao hơn mặt bằng chung ở thành phố Hồ Chí Minh.

Giao thông mang tính tầng bậc nhưng không đáp ứng do lưu i ng xuyên khu vực cao, và tồn động về vấn đề lấn ghé tuy đã trải qua quá trình thay đổi và phát ấu trúc đô thị ở đây vẫn giữ được các cấu trúc uẩn mực.

nơi đây còn tập trung nhiều công trình lớn mang ến trúc Pháp và là chứng nhân lịch sử còn tồn tại

Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.