Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. HCM
KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
THIẾT KẾ CẢNH QUAN KHU VỰC CỤ THỂ
KHU VỰC 2
HIỆN TRẠNG
HÀNH LANG GIỮA BỐ TRÍ SONG SONG KẾT NỐI
KHÔNG GIAN LỚP HỌC VÀ KHUÔN VIÊN TRƯỜNG
TỪ CÁC LỚP HỌC VÀ HÀNH LANG XUNG QUANH CÓ
THỂ TẬP TRUNG MỌI HƯỚNG NHÌN RA KHUÔN VIÊN
THIẾT KẾ HÀNH LANG GIỮA KHIẾN ÂM THANH TỪ CÁC
LỚP HỌC BỊ KHẾCH ĐẠI ẢNH HƯỞNG TIẾNG ỒN ĐẾN
CÁC KHU VỰC KHÁC
CHẬT HẸP
Không gian hẹp chiều ngang.
Việc phát triển Cảnh quan theo chiều đứng chỉ là lấp
đầy không gian và cản trở tầm nhìn người sử dụng.
ĐỐI
TƯỢNG
Vị trí vùng lõi cần thu hút ánh nhìn.
TẬP TRUNG
Hình nền cảnh quan tối giản.
Tôn đối tượng chính, đường nét mang tính tập trung.
Không gian được tập trung.
MẶT BẰNG CẢI TẠO
TƯỢNG CỎ NHUNG NHẬT
MẶT BẰNG ĐỊNH VỊ
HCMUTE tọa lạc tạ số 1 Võ Văn Ngân, quận Thủ Đức. Để sinh viên hiêu hơn về nơi mình đang học tập, nhóm đề xuất trưng bày tượng Võ Văn Ngân để tưởng nhớ về lịch sử chống quân xâm lược Pháp.
Võ Văn Ngân sinh năm 1902, trong một gia đình nông dân nghèo tại làng Bình Tây, xã Đức Hòa, quận Đức Hoà, tỉnh Long An, Ông là một trong số hội viên cốt cán đầu tiên của hội Việt Nam Thanh niên ở quận Đức Hòa, thường xuyên đi tuyên truyền gầy dựng phong trào tại địa phương. Ông đã đóng góp phần công sức rất lớn vào việc củng cố và duy trì lực lượng của Đảng ở địa phương Chợ Lớn-Gia Định trong suốt thời kỳ cách mạng thoái trào kể từ cuối 1931. Giữa lúc phong trào cách mạng đang phát triển mạnh mẽ thì ông lâm bệnh. Dù bệnh nặng đến đâu, Ông vẫn ngày đêm vẫn lo ngại và hoạt động quên mình cho sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc.
Đầu năm 1938 vì bệnh tình ngày một trầm trọng, Võ Văn Ngân được Xứ ủy đưa chuyển về gia đình ở làng Bình Tả, xã Đức Hoà. Ông qua đời tại đây...
Để tưởng nhớ, tên ông được đặt cho một tuyến đường chính trên địa bàn thành phố
Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh.
MẶT BẰNG CẢI TẠO
TƯỢNG
CỎ NHUNG NHẬT
TIỂU CẢNH
CỎ NHUNG NHẬT HAY CÒN GỌI LÀ CỎ NHẬT CÓ TÊN KHOA
HỌC LÀ ZOYSIA TENUIFOLIA. LÀ CÂY TRANG TRÍ NỀN, TRỒNG
THÀNH THẢM MÀU XANH RẤT ĐẸP, MỊN. CỎ NHUNG CÓ XUẤT
XỨ TỪ NHẬT BẢN,TRUNG QUỐC VÀ CÁC PHẦN KHÁC CỦA
KHU VỰC ĐỒNG NAM Á. CỎ NHUNG ĐƯỢC TRỒNG ĐẠI TRÀ
TRONG CÁC KHU VƯỜN CẢNH CỦA NHẬT BẢN TỪ NĂM 1100.
VỚI LOẠI CỎ NHUNG NHẬT ĐÃ ĐƯỢC ƯƠM VÀ BÁN THEO KÍCH
THƯỚC, LOẠI NÀY BÁN RA TRÔNG NHƯ MỘT TẤM THẢM CỎ
ĐƯỢC CUỐN LẠI. TÙY Ở NƠI BÁN, CÓ NƠI BÁN CỎ NHUNG
NHẬT VỚI DIỆN TÍCH 1M2 CÓ GIÁ TỪ 95.000 NGHÌN ĐỒNG/M2.