Bài thi thử số 2 Biên soạn đề thi: Nguyễn Văn Va
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017 - 2018 MÔN: VẬT LÍ 10 Thời gian làm bài: 45 phút;
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1. Chuyển động bằng phản lực tuân theo định luật nào? A. I Niutơn C. Vạn vật hấp dẫn B. II Niutơn D. BT động lượng Câu 2. Trong các đơn vị sau: kWh; Nm/s; W và HP. Số lượng đơn vị không phải là đơn vị của công suất là A. 3 B. 2 C. 1 D. 0 Câu 3. Kéo một xe goòng bằng một sợi dây cáp với một lực bằng 200N. Góc giữa dây cáp và mặt phẳng ngang bằng 600. Lực ma sát tác dụng lên xe là 50N. Công của lực tác dụng lên xe để xe chạy được 200m có giá trị A. 10kJ B. 20kJ C. 40kJ D. 30 kJ Câu 4. Một động cơ điện cung cấp công suất 15KW cho 1 cần cẩu nâng vật 1000kg chuyển động đều lên cao 30m. Lấy g=10m/s2. Thời gian để thực hiện công việc đó là: A. 20s B. 5s C. 15s D. 10s Câu 5. Một chiếc ô tô đi trên đường ngang, sau khi tắt máy còn đi được 10m thì dừng lại. Biết ô tô nặng 1,5 tấn, hệ số cản bằng 0,25 ( Lấy g = 9,8 m/s2 ). Công của lực cản có giá trị: A. - 36750 J B. 36750 J C. 18375 J D. - 18375 J Câu 6. Chọn phát biểu sai. Động năng của vật không đổi khi vật A. chuyển động với gia tốc không đổi. B. chuyển động tròn đều. C. chuyển động thẳng đều. D. chuyển động với vận tốc không đổi Câu 7. Thả một vật không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng cao 10m, góc nghiêng so mặt ngang là 600. Cho hệ số ma sát là 0,1. Lấy g = 10m/s2. Vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng gần giá trị nào dưới đây: A. 6m/s B. 7,5m/s C. 5m/s D. 12m/s Câu 8. Một hòn đá được thả từ một miệng giếng cạn nước. Thời gian từ khi thả tới khi nghe thấy tiếng đập của viên đá vào đáy là 2s. Lấy g = 10m/s2, vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. Độ sâu của giếng là A. 19m B. 9m C. 29m D. 39m Câu 9. Một búa máy có khối lượng M = 400 kg thả rơi tự do từ độ cao 5m so với đầu cọc và làm cọc lún sâu vào trong đất 50 cm. Cọc có khối lượng m2 = 100kg. Coi va chạm giữa búa và cọc là va chạm mềm. Cho g = 10 m/s2. Tính lực cản coi như không đổi của đất lên cọc A. 45000 N. B. 41000 N. C. 40000 N. D. 44000 N. Câu 10. Một hòn bi khối lượng 20g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4m/s từ độ cao 1,6m so với mặt đất. Cho g = 9,8m/s2. Tính giá trị độ cao cực đại mà hòn bi lên được so với mặt đất A. 2,42m. B. 0,82m. C. 3,36m. D. 3,2m. Câu 11. Hiện tượng nào liên quan đến lực đẩy phân tử ? A. Không thể làm giảm thể tích của một khối chất lỏng. B. Không thể ghép liền hai nửa viên phấn với nhau được. C. Nhỏ hai giọt nước gần nhau, hai giọt nước sẽ nhập làm một D. Phải dùng lực mới bẻ gãy được một miếng gổ. Câu 12. Đại lượng nào không phải là thông số trạng thái khí lí tưởng? A. Khối lượng B. Thể tích C. Nhiệt độ. D. Áp suất. Câu 13. Câu nào nói về chuyển động của phân tử là không đúng? A. Chuyển động phân tử là do lực tương tác phân tử gây ra. B. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ vật càng cao C. Các phân tử chuyển động không ngừng. D. Các phân tử khí lí tưởng chuyển động theo đường thẳng. Câu 14. Hỗn hợp khí trước khi nén có áp suất 0,8 at, nhiệt độ 52 0C. Sau khi nén thể tích giảm 5 lần có áp suất 8 at. Nhiệt độ lúc này là: A.6500C B.83,20C C.3770C D.166,40C Trang 1/4 - Mã đề thi 100
Khi khoảng cách giữa các phân tử nhỏ, thì giữa các phân tử A. chỉ có lực hút. C. chỉ có lực đẩy. B. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ hơn lực hút. D. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút. Câu 16. Câu nào nói về khí lí tưởng là không đúng ? Khí lí tưởng là khí A. mà khối lượng của các phân tử khí có thể bỏ qua. B. có thể gây áp suất lên thành bình. C. mà thể tích của các phân tử có thể bỏ qua. D. mà các phân tử chỉ tương tác khi va chạm. Câu 17. Điều nào nói về các phân tử khí lí tưởng là không đúng? A. Không thể bỏ qua khối lượng. B. Có thể tích riêng không đáng kể; C. Có lực tương tác không đáng kể; D. Có khối lượng không đáng kể; Câu 18. Mối liên hệ giữa áp suất, thể tích và nhiệt độ của một lượng khí trong quá trình nào sau đây không được xác định bằng phương trình trạng thái của khí lí tưởng? A. Dùng tay bóp méo quả bóng bay. B. Nung nóng 1lượng khí trong xilanh kín có pit-tông làm khí nóng lên, nở ra, đẩy pittông di chuyển C. Nung nóng một lượng khí trong một bình đậy kín; D. Nung nóng một lượng khí trong một bình không đậy kín; Câu 19. Một lượng khí đựng trong xi-lanh có pittông chuyển động được. Lúc đầu, khí có thể tích 15lít, nhiệt độ 270C và áp suất 2at. Khi pittông nén khí giảm thể tích đi 3lít thì áp suất khí tăng lên tới 3,5at. Nhiệt độ của khí trong pittông lúc này là A.147 K. B.-1680C. C.1470C. D.4200C. Câu 20. Nhiệt độ của vật giảm là do các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật A. chuyển động chậm đi. B. ngừng chuyển động. C. nhận thêm động năng. D. va chạm vào nhau. Câu 21. Chất rắn đơn tinh thể có đặc tính nào dưới đây? A. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt xác định. B. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. C. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. D. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định. Câu 22. Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Sác-lơ? Câu 15.
p
p
T
O
O
p
p
V
O
V
O
V
A
B C D Câu 23. Một bình nhôm có khối lượng 500 g chứa 120 g nước ở nhiệt độ 20o C . Người ta thả vào bình một miếng đồng có khối lượng 200 g đã được nung nóng tới 80o C . Nhiệt độ của nước khi có sự cân bằng nhiệt là bao nhiêu? Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 920 J/kg.K; của nước là 4200 J/kg.K và của đồng là 380 J/kg.K. A. 24, 4o C. B. 31,3o C. C. 25,8o C. D. 26,8o C. Hiện tượng mực chất lỏng bên trong ống có đường kính nhỏ luôn dâng cao hơn hoặc hạ thấp hơn so với bề mặt chất lỏng bên ngoài ống gọi là hiện tượng A. mao dẫn. B. không dính ướt. C. dính ướt. D. căng bề mặt của chất lỏng. Câu 25. Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho một miếng bạc có khối lượng 100 g ở nhiệt độ 25o C để nó hóa lỏng ở nhiệt độ 960o C . Biết bạc có nhiệt dung riêng là 210 J/kg.K và nhiệt nóng chảy riêng là 0,88.105 J/kg . A. 28435 J. B. 8800 J. C. 28960 J. D. 88000 J. Câu 24.
Trang 2/4 - Mã đề thi 100
Chỉ ra nhận xét sai. Đoạn 1-2 trong hình vẽ biểu diễn quá trình biến đổi trạng thái của một khối khí. So sánh trạng thái 1 và trạng thái 2 của khối khí đó ta thấy: A. V1 < V2 B. T1 < T2 C. p1 < p2 D. p1 > p2 Câu 27. Trong các đường biểu diễn sau đây số đường phù hợp với quá trình đẳng tích là A. 2 B. 1 C. 0 D. 3 Câu 26.
Một bình thể tích V=7,5 lít, chứa một hỗn hợp khí lí tưởng ở nhiệt độ T= 300K gồm n1= 0,1 mol ôxi, n2= 0,2 mol nitơ và n3= 0,3 mol điôxit cacbon.Ap suất của hỗn hợp khí và khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí đã cho là: A. 1,99.105 N/m2 và 36,7 g/mol B. 2,99.105 N/m2 và 36,7 g/mol C. 1,99.105 N/m2 và 46,7 g/mol D. 3,99.105 N/m2 và 36,7 g/mol Câu 29. Một bình thể tích V=30 lít chứa khí lí tưởng ở 00C có khối lượng riêng là 1,3 g/l. Sau khi một lượng nhỏ khí thoát ra khỏi bình, áp suất trong bình giảm một lượng p 0,78atm ( nhiệt độ vẫn không thay đổi).Biết áp suất khí ở điều kiện tiêu chuẩn là p= 1atm. Khối lượng khí được giải phóng là: A. 40,32 g B.30,32g C.50,32 g D.20,23 g Câu 30. Định luật, nguyên lý vật lí nào cho phép ta giải thích hiện tượng chất khí nóng lên khi bị nén nhanh (ví dụ không khí bị nén trong chiếc bơm xe đạp)? A. Định luật bảo toàn cơ năng. B. Nguyên lý I nhiệt động lực học. C. Nguyên lý II nhiệt động lực học. D. Định luật bảo toàn động lượng. Câu 31. Sự bay hơi của chất lỏng có đặc điểm gì ? A. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định và không kèm theo sự ngưng tụ. Khi nhiệt độ tăng thì chất lỏng bay hơi càng nhanh do tốc độ bay hơi tăng. B. Xảy ra ở mọi nhiệt độ và luôn kèm theo sự ngưng tụ. Khi nhiệt độ tăng thì chất lỏng bay hơi càng nhanh do tốc độ bay hơi tăng. C. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định và luôn kèm theo sự ngưng tụ. Khi nhiệt độ tăng thì chất lỏng bay hơi càng nhanh do tốc độ bay hơi tăng. D. Xảy ra ở mọi nhiệt độ và không kèm theo sự ngưng tụ. Khi nhiệt độ tăng thì chất lỏng bay hơi càng nhanh do tốc độ bay hơi tăng. Câu 32. Áp suất hơi khô và áp suất hơi bão hòa có đặc điểm gì ? A. Khi nhiệt độ tăng thì áp suất hơi khô tăng, còn áp suất hơi bão hòa không đổi. B. Khi nhiệt độ tăng thì áp suất hơi khô tăng, còn áp suất hơi bão hòa giảm. C. Áp suất hơi khô và hơi bão hòa đều tăng theo nhiệt độ. Nhưng ở một nhiệt độ xác định thì áp suất hơi khô cũng như áp suất hơi bão hòa đều tăng khi thể tích của chúng giảm và đều tuân theo định luật Bôi Lơ – Mari ốt. D. Áp suất hơi khô và hơi bão hòa đều tăng theo nhiệt độ. Nhưng ở một nhiệt độ xác định thì áp suất hơi khô tăng khi thể tích của nó giảm và đều tuân theo gần đúng định luật Bôi Lơ – Mari ốt, còn áp suất hơi bão hòa không phụ thuộc vào thể tích tức là không tuân theo định luật Bôi Lơ – Mari ốt. Câu 33. Nhiệt độ sôi của chất lỏng có đặc điểm gì và phụ thuộc vào những yếu tố nào? A. Luôn không đổi và chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng. B. Luôn không đổi và phụ thuộc vào áp suất trên bề mặt chất lỏng: nhiệt độ sôi tăng khi áp suất trên bề mặt chất lỏng tăng. C. Luôn không đổi và phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng cũng như áp suất trên bề mặt chất lỏng: nhiệt độ sôi tăng khi áp suất trên bề mặt chất lỏng tăng. Câu 28.
Trang 3/4 - Mã đề thi 100
D. Luôn không đổi và phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng cũng như thể tích chất lỏng. Câu 34. Trong các phát biểu sau đây: (1) Độ biến thiên nội năng của một vật là độ biến thiên nhiệt độ của vật đó. (2) Nội năng còn gọi là nhiệt lượng. (3) Nội năng là phần năng lượng vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt. (4) Có thể làm thay đổi nội năng của vật bằng cách thực hiện công. Số phát biểu sai là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 35. Người ta cung cấp nhiệt lượng 80J cho chất khí đựng trong xilanh nằm ngang. Chất khí nở ra đẩy pit-tông đi một đoạn 20 cm, coi pit-tông đi đều . Tính độ biến thiên nội năng của chất khí. Biết lực ma sát giữa pit-tông và xilanh có độ lớn là 40 N. A. 72J B. -72J C. 88J D. -88J Câu 36. Một lượng khí nhận một nhiệt lượng 250J và thực hiện chu trình biến đổi như hình vẽ. Cho T1 = 300K, V1 = 5lít, T3 = 400K, V3 = 6lít. Ở điều kiện tiêu chuẩn khí có thể tích Vo = 11,2lít. Tính độ biến thiên nội năng của đám khí này sau một chu trình biến đổi.
A. 222,3J
B.-222,3J C. -276J D. 276J Câu 37. Giả sử trong một vùng có một đám mây thể tích 100km3 chứa hơi nước bão hoà ở nhiệt độ 20 oC. Cho độ ẩm cực đại của hơi nước bão hoà ở 20 oC và ở 10 oC là 17,3g/m3 và 9,4g/m3. Vì một lý do nào đó, nhiệt độ của nó hạ xuống chỉ còn 10 oC thì khối lượng nước mưa rơi xuống vùng ấy có giá trị gần với giá trị nào dưới đây A. 7,9.108 tấn B. 7,9.105 tấn C. 4,5.105 tấn D. 4,5.108 tấn Câu 38. Vòng nhôm giống như vành trụ có chiều cao h=10mm, đường kính trong d1=50mm, đường kính ngoài d2=52mm. Biết khối lượng riêng của nhôm D=2,6.103kg/m3, hệ số căng mặt ngoài của nước 0,073N/m. Lực tối thiểu cần dùng để nâng một vòng nhôm đặt ngang trong nước ra khỏi mặt nước có giá trị gần với giá trị nào sau đây nhất A. 1,6N B. 2,5N C. 0,6N D. 3,1N Câu 39. Một ống mao dẫn đủ dài, có đường kính trong là d=0,2mm ban đầu chứa đầy nước sau đó dựng ống thẳng đứng và để hở hai đầu. Cho biết nước hoàn toàn làm dính ướt ống, suất căng mặt ngoài của nước là 0,073N/m; khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3, lấy g = 10m/s2. Chiều cao cột nước còn lại trong ống gần với giá trị nào sau đây: A. 12,5cm
B. 7,8cm
C. 5,6cm
D. 4,5cm ----------- HẾT ----------
Trang 4/4 - Mã đề thi 100