Ly thuyet chuong 1 dong hoc chat diem ly 10

Page 1

Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 1: Động học chất điểm

CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM I. BUỔI LÝ THUYẾT SỐ 1 CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU A. Lý thuyết: 1. Chuyển động là gì? - Chuyển động là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác (vật mốc) theo thời gian. Chú ý: + Cần phân biệt rằng vị trí khác với khoảng cách, với chuyển động tròn thì trong khi khoảng cách (so với tâm) không đổi nhưng vị trí (so với tâm) lại luôn thay đổi. Do đó, nếu thay từ “vị trí” trong định nghĩa trên bằng từ “khoảng cách” ta có một định nghĩa sai về chuyển động. + Chuyển động hay đứng yên chỉ có tính tương đối (nó tùy thuộc vào việc chọn vật mốc). 2. Chất điểm - Chất điểm là vật mà kích thước của nó rất nhỏ so với các kích thước, quãng đường mà ta đang khảo sát. VD: Một viên bi ve chuyển động trong 1 cái chậu thì ta không coi viên bi đó là chất điểm được trong khi một xe tải chạy trên tuyến đường từ Bắc vào Nam lại được coi là chất điểm. 3. Hệ quy chiếu Hệ quy chiếu = Hệ tọa độ gắn với vật mốc + đồng hồ (thường không đc nhắc tới) và gốc thời gian. 4. Quỹ đạo - Trong khi chuyển động, chất điểm vạch ra một đường trong không gian, đường này gọi là quỹ đạo chuyển động của chất điểm. - Phân loại chuyển động theo quỹ đạo: Chuyển động có quỹ đạo thẳng; Chuyển động có quỹ đạo cong (đặc biệt của loại này là chuyển động tròn). Chú ý: Đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì quỹ đạo của vật là khác nhau. Như vậy quỹ đạo của vật cũng có tính tương đối. VD: Mưa rơi theo đường thẳng đứng trong không khí. Đối với quan sát viên đứng yên trên mặt đất nhìn sẽ thấy quỹ đạo chuyển động của giọt mưa là đường thẳng đứng nhưng đối với quan sát viên ngồi trên xe đang chuyển động và nhìn qua của quan sát các giọt mưa thì sẽ thấy quỹ đạo chuyển động của giọt mưa lại là đường xiên (thậm chí là cong nếu xe đi không đều). 5. Độ dời (Dx) – Quãng đường ( S ) Xét ví dụ: Một vật tại thời điểm t0 đang ở điểm A, chuyển động qua B, tới điểm C và rồi lại quay trở lại B tại thời điểm t

O

A

B

C

Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Mail: vahanamok@gmail. com Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com

1


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 1: Động học chất điểm

- Độ dời trong khoảng thời gian từ t0 (vật ở điểm có tọa độ x0 ) đến t (vật ở điểm có tọa độ x ) là: Dx = x - xo (Tọa độ sau trừ tọa độ trước). - Quãng đường vật đi dời trong khoảng thời gian từ t0 đến t là: S = S1 + S 2 ( S ³ 0)

Chú ý: + Trong khi quãng đường S luôn ³ 0 thì độ dời Dx lại có thể dương, âm hoặc bằng 0. + Khoảng thời gian: Dt = t - t0 (Lúc vật bắt đầu CĐ chọn làm gốc 0 tính thì t0 = 0). + Trong khoảng thời gian Dt mà ta xét nếu vật chỉ chuyển động theo chiều dương thì S = Dx

+ Trong khoảng thời gian Dt mà ta xét nếu vật chỉ chuyển động theo chiều âm thì S = -Dx + Trong khoảng thời gian Dt mà ta xét nếu vật có đổi chiều chuyển động thì S ¹ Dx 6. Vận tốc - Tốc độ a) Vận tốc: (Với chuyển động thẳng) - Vận tốc trung bình: v =

Dx Dt

v = lim - Vận tốc tức thời: vt = Dlim t ®0 Dt ® 0

Dx dx = = xt' Dt dt

b) Tốc độ: - Tốc độ trung bình: vtb =

s s1 + s2 + ... = Dt t1 + t2 + ...

- Tốc độ tức thời: vt = Dlim t ®0

S dS = = St' Dt dt

Chú ý: + Trong khi tốc độ TB (hoặc tốc độ tức thời) luôn ³ 0 thì vận tốc TB (hoặc vận tốc tức thời) lại có thể dương, âm hoặc bằng 0. + Khoảng thời gian: Dt = t - t0 (Nếu chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu CĐ thì t0 = 0 ). + Có hai khả năng xảy ra với vận tốc tức thời và tốc độ tức thời của một chuyển động, cụ thể: Khi vật chuyển động theo chiều dương thì chúng bằng nhau. Khi vật chuyển động theo chiều âm thì chúng là số đối của nhau. + Tốc độ trung bình khác trung bình cộng của tốc độ. Nếu t1 = t2 = t3 = .....tn thì tốc độ trung bình bằng trung bình cộng của tốc độ. 7. Gia tốc

r r ur uur Dv v - v Dv v - v0 0 = = - Gia tốc trung bình trong thời gian Dt = t - t0 là: aTb = ; aTb = Dt t - t 0 Dt t - t 0 r ur r ur v - v0 dv Dv v - v0 Dv at = lim = lim = = vt' = x " = lim - Gia tốc tức thời: at = Dlim ; Dt ®0 Dt Dt ® 0 t - t t ® 0 Dt Dt ®0 t - t dt 0 0

Chú ý: Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Mail: vahanamok@gmail. com Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com

2


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 1: Động học chất điểm

+ Trong khi tốc độ (hoặc vận tốc) đặc trưng cho mức độ nhanh chậm của chuyển động thì gia tốc lại đặc trưng cho tốc độ thay đổi của vận tốc. 8. Phương trình chuyển động là gì - Khi chất điểm chuyển động thì tọa độ x của nó biến đổi theo thời gian. Phương trình biểu diễn sự phụ thuộc của tọa độ x vào thời gian t được gọi là phương trình chuyển động của chất điểm. Chú ý: + Nếu biết phương trình chuyển động của chất điểm ta có thể môt tả đầy đủ về chuyển động đó. 9. Chuyển động tịnh tiến - Một chuyển động mà mọi điểm của vật đều vạch ra quỹ đạo giống hệt nhau (có thể chồng khít lên nhau được) thì chuyển động đó gọi là chuyển động tịnh tiến. VD: Chuyển động khi rút bao diêm ra khỏi vỏ là chuyển động tịnh tiến. 10. Chuyển động thẳng đều a) Định nghĩa:(Có nhiều định nghĩa-Hs sau khi hoc sẽ tự đưa ra định nghĩa) - ĐN1: Là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường. - ĐN2: Chuyển động thẳng đều là chuyển động theo quỹ đạo thẳng trong đó vật luôn đi được những đoạn đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì. - ĐN3: Chuyển động thẳng đều là chuyển động có véc tơ vận tốc (tức thời) không đổi theo thời gian. r - ĐN4: Chuyển động thẳng đều là chuyển động có véc tơ gia tốc (tức thời) luôn bằng 0 . b) Véc tơ vận tốc:  Gốc đặt ở vật chuyển động.  Hướng theo hướng chuyển động (không đổi)  Độ lớn v =

s t

Chú ý: Nếu chọn trục Ox trùng với đường thẳng quỹ đạo khi đó: + v > 0 véc tơ vận tốc cùng chiều với chiều dương của trục tọa độ. + v < 0 véc tơ vận tốc ngược chiều với chiều dương của trục tọa độ c) Gia tốc: a = 0 d) Phương trình chuyển động thẳng đều v=

x - x0 Dx = v = const Û = v Û x = x0 + v (t - t0 ) Dt t - t0  t0 : là khoảng thời gian tính từ gốc thời gian đã chọn đến lúc bắt đầu khảo sát chuyển

động của vật. Cho nên, nếu lúc bắt đầu khảo sát chuyển động lại diễn ra trùng so với gốc thời gian thì t0 = 0 , nếu lúc bắt đầu khảo sát chuyển động lại diễn ra sớm hơn so với gốc thời gian thì t0 < 0 , nếu lúc bắt đầu khảo sát chuyển động lại diễn ra muộn hơn so với gốc thời gian thì t0 > 0 . VD: Nếu chọn gốc thời gian lúc 6h trong khi bắt đầu khảo sát chuyển động của vật cũng là lúc 6h thì t0 = 0 ; nếu khi bắt đầu khảo sát Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Mail: vahanamok@gmail. com Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com

3


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 1: Động học chất điểm

chuyển động của vật là lúc 7h thì t0 = +1h ; nếu bắt đầu khảo sát chuyển động của vật là lúc 4h thì t0 = -2h .  x0 , x : là tọa độ của vật tại thời điểm t0 và t .  v : là vận tốc của vật. Nếu vật chuyển động theo chiều dương thì v > 0 , nếu vật chuyển động theo chiều âm thì v < 0 . Chú ý: + Nếu chọn gốc thời gian là lúc bắt đầu khảo sát chuyển động của vật thì t0 = 0 và khi đó PTCĐ có dạng: x = x0 + vt + Nếu biết phương trình chuyển động của chất điểm ta có thể môt tả đầy đủ về chuyển động đó. s = x-x

0 + Quãng đường đi được của vật: . + Hai vật gặp nhau, đuổi kịp nhau khi x1 = x2 tìm t, sau đó thay t vào x1 tìm vị trí.

+ Hai vật cách nhau một khoảng h thì: x1 - x2 = h . e) Đồ thị của chuyển động thẳng đều (đồ thị tọa độ- thời gian): - Đồ thị toạ độ theo thời gian là một nửa đường thẳng, có độ dốc ( hệ số gốc ) là v, được giới hạn bởi điểm có toạ độ (t0; x0) x

x

x0 0

x0 t0

t 0

t0

t

v

- Đồ thị vận tốc theo thời gian là một nửa đường thẳng song song với trục thời gian, được giới hạn bởi điểm. 0

t0

s = v(t – t0) t t

Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Mail: vahanamok@gmail. com Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com

4


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 1: Động học chất điểm

B. BÀI TẬP TỰ LUẬN DẠNG I: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG-VẬN TỐC TRUNG BÌNH-TỐC ĐỘ TRUNG BÌNH TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG. 1. Vận tốc trung bình: - Véc tơ vận tốc trung u bình: x x uuuuur r MM v tb = 1 2 Dt

- Giá trị đại số của vận tốc trung bình: vtb =

1

O

M1

1

x

M2

Dx x2 - x1 = Dt t2 - t1

Dx > 0 Þ vtb > 0 Þ Chiều dương của trục Ox cùng chiều với véc tơ vtb Dx < 0 Þ vtb < 0 Þ Chiều dương của trục Ox ngược chiều với véc tơ vtb

2. Tốc độ trung bình: - Công thức: v =

s . t

- Nếu vật chuyển động cùng trên một quỹ đạo có nhiều giai đoạn chuyển động với các vận tốc khác nhau: vtb =

s1 + s2 + ... t1 + t2 + ...

- Trong chuyển động thẳng theo một chiều, chiều dương là chiều chuyển động thì tốc độ trung bình bằng vận tốc trung bình vì khi đó: Dx = s Chú ý: + Tốc độ trung bình khác trung bình cộng của vận tốc. + Nếu t1 = t2 = t3 = .....tn thì tốc độ trung bình bằng trung bình cộng của vận tốc. BÀI TẬP VẬN DỤNG: VD1: Một người đi xe đạp và một người đi bộ cùng xuất phát lúc 7h tại đầu A trên một con đường thẳng AB dài 15km. Khi đi đến đầu B người đi xe đạp quay ngược lại và gặp người đi bộ tại C cách A 7km lúc 8h30ph. a) Biểu diễn véc tơ độ dời của 2 người trong khoảng thời gian nói trên. Tỉ xích 1cm = 1km b) Tính vận tốc trung bình và tốc độ trung bình của mỗi người? VD2: Một xe đạp đi nửa đoạn đường đầu tiên với tốc độ trung bình v1 = 60km/h và nửa đoạn đường sau với tốc độ trung bình v2 = 40 km/h. Tính tốc độ trung bình trên cả đoạn đường. BÀI TẬP TỰ LUYỆN: Bài 1. Một vật chuyển động với vận tốc 4m/s trên nửa đầu của đoạn đường AB. Trên nửa đoạn đường còn lại, vật chuyển động nửa thời gian đầu với tốc độ 3m/s và nửa thời gian sau với tốc độ 1m/s. Tìm tốc độ trung bình trên cả đoạn đường Bài 2. Một vật chuyển động trên một đoạn đường thẳng từ A đến B theo hai giai đoạn: Xuất phát từ A đến C với vận tốc v1 = 5m/s hết 15s, ngay sau đó vật tiếp tục đi từ C đến B với vận tốc v2 = 4m/s và được đoạn đường CB = 20m. a) Tính thời gian vật đi từ A đến B và quãng đường AB. Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Mail: vahanamok@gmail. com Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com

5


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 1: Động học chất điểm

b) Tính tốc độ trung bình của vật trên đoạn đường AB. Bài 3. Một người bơi dọc theo chiều dài 50 m của bể bơi hết 20s, rồi quay lại chỗ xuất phát trong 22s. Chọn chiều dương là chiều bơi đi, gốc tọa độ là điểm xuất phát, gốc thời gian là lúc bắt đầu bơi. Xác định vận tốc trung bình và tốc độ trung bình : a. Trong lần bơi đầu tiên theo chiều dài bể bơi. b. Trong lần bơi về. c. Trong suốt quãng đường bơi đi và về. Bài 4. Một xe đạp đi trên đoạn đường thẳng MN. Trên 1/3 đoạn đường đầu với tốc độ trung bình v1 = 15 km/h ; 1/3 đoạn đường tiếp theo với tốc độ trung bình v2 = 10 km/h và 1/3 đoạn đường cuối với tốc độ v3= 5km/h. Tính tốc độ trung bình trên cả đoạn đường. Bài 5. Một ô tô chạy từ A đến B với tốc độ 40km/h rồi lại chạy từ B đến A với tốc độ 30km/h. Tìm tốc độ trung bình của ô tô trên cả hai lần đi và về ? Bài 6. Một ô tô chuyển động trên đường thẳng AB. Tính tốc độ trung bình của xe trên đoạn AB, biết: a. Trong nửa thời gian đầu xe đi với tốc độ v1 = 60km/h, trong nửa thời gian cuối xe đi với tốc độ v2 = 18km/h. b. Trong nửa quãng đường đầu xe đi với tốc độ 12km/h và trong nửa quãng đường cuối v2 = 18km/h. c. Trong nửa phần đầu đoạn đường AB xe đi với tốc độ 60km/h. Trong nửa đoạn đường còn lại ô tô đi nửa thời gian đầu với tốc độ 40km/h và nửa thời gian sau với tốc độ là 20km/h. Bài 7. Một vật chuyển động với vận tốc 4m/s trên nửa đầu của đoạn đường AB. Trên nửa đoạn đường còn lại, vật chuyển động nửa thời gian đầu với vận tốc 3m/s và nửa thời gian sau với vận tốc 1m/s. Tìm vận tốc trung bình trên cả đoạn đường Bài 8. Một vật chuyển động trên một đoạn đường thẳng từ A đến B theo hai giai đoạn: Xuất phát từ A đến C với vận tốc v1 = 5m/s hết 15s, ngay sau đó vật tiếp tục đi từ C đến B với vận tốc v2 = 4m/s và được đoạn đường CB = 20m. a) Tính thời gian vật đi từ A đến B và quãng đường AB. b) Tính tốc độ trung bình của vật trên đoạn đường AB. Bài 9. Một vật chuyển động với vận tốc ban đầu v1 = 128m/s, cứ sau 1s vận tốc của vật lại giảm đi 2 lần. a) Tính quãng đường vật đi được sau 4s. Tính tốc độ trung bình của vật trên đoạn đường này. b) Tính thời gian để vật đi hết quãng đường dài 244m. c) Tính quãng đường tối đa mà vật có thể đi được nếu đi theo quy luật trên. d) Giải lại bài toán này với giả thiết rằng cứ sau 3s vận tốc của vật lại giảm đi 2 lần. DẠNG II: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU

Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Mail: vahanamok@gmail. com Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com

6


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 1: Động học chất điểm

KIẾN THỨC CẦN NHỚ: 1. Định nghĩa: Là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường. 2. Véc tơ vận tốc:  Gốc đặt ở vật chuyển động.  Hướng theo hướng chuyển động (không đổi)  Độ lớn v =

s t

Chú ý: Nếu chọn trục Ox trùng với đường thẳng quỹ đạo khi đó:

+ v > 0 véc tơ vận tốc cùng chiều với chiều dương của trục tọa độ. + v < 0 véc tơ vận tốc ngược chiều với chiều dương của trục tọa độ 3. Gia tốc: a = 0 4. Quãng đường trong chuyển động thẳng đều: S = x - x0 = v (t - t0 ) 5. Phương trình chuyển động thẳng đều: - Tổng quát: x = x0 + v(t - t0 )

+ x0: tọa độ ban đầu + t0 thời điểm ban đầu

*Các trường hợp riêng:  Nếu chọn gốc O trùng với vị trí ban đầu của vật: x = v ( t - t0 )  Nếu trọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu chuyển động: x = x0 + vt  Nếu chọn gốc O trùng với vị trí ban đầu của vật, và trọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu chuyển động: x = v.t * Khoảng cách giữa hai vật: h = x2 - x1 6. Đồ thị của chuyển động thẳng đều: a. Đồ thị tọa độ- thời gian: - Đồ thị toạ độ theo thời gian là một nửa đường thẳng, có độ dốc ( hệ số gốc ) là v, được giới hạn bởi điểm có toạ độ (t0; x0) x

x

x0 0

x0 t0

t 0

t0

t

Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Mail: vahanamok@gmail. com Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com

7


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 1: Động học chất điểm v

- Đồ thị vận tốc theo thời gian là một nửa đường thẳng song song với trục thời gian, được giới hạn bởi điểm. 0

s = v(t – t0) t t

t0

Loại 1:(Bài toán thuận) VIẾT PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG TÌM THỜI ĐIỂM, VỊ TRÍ GẶP NHAU CỦA HAI VẬT BẰNG PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG *Phương pháp -B1: Chọn HQC +Trục tọa độ Ox trùng với quỹ đạo chuyển động +Gốc tọa độ (thường gắn với vị trí ban đầu của vật 1 hoặc 2) +Gốc thời gián (Lúc vật 1 hoặc vật 2 bắt đầu chuyển dộng) +Chiều dương (thường chọn là chiều chuyển động của vật được chọn làm gốc) Chú ý: Sau bước này nên vẽ hình mô tả cho bài toán. - B2 : Từ hệ quy chiếu vừa chọn, xác định các yếu tố sau cho mỗi vật: Tọa độ đầu x0 = ? vận tốc v0 = (bao gồm cả dấu)? Thời điểm đầu t0 = ? B3 : Thiết lập phương trình của chuyển động cho mỗi vật. Đối với chuyển động thẳng đều, ta có công thức : Vật 1 : x1 = x01 + v ( t - t01 )

(1)

Vật 2 : x2 = x02 + v ( t - t02 )

(2)

B4 : Viết phương trình khi hai xe gặp nhau, ta có : x1 = x2

(*)

B5 : Giải phương trình (*) ta tìm được t, là thời gian tính từ gốc thời gian cho đến thời điểm hai xe gặp nhau. Thay lại t vào (1) hoặc (2) ta tìm lại được vị trí mà tại đó hai xe gặp nhau. * Chú ý: Khoảng cách giữa hai vật: h = x2 - x1 BÀI TẬP VẬN DỤNG: VD1: Có hai xe chuyển động thẳng đều. Xe thứ nhất khởi hành từ A đi đến B, xuất phát lúc 6h, với tốc độ v1 = 20 km/h, xe thứ hai khởi hành từ B lúc 7h đi đến A với tốc độ v2 = 40 km/h. Cho AB = 120 km. a) Thiết lập phương trình chuyển động của hai xe. b) Tìm vị trí và thời điểm mà hai xe gặp nhau. Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Mail: vahanamok@gmail. com Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com

8


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 1: Động học chất điểm

c) Tìm khoảng cách hai xe lúc 8h và lúc 9h. d) Vẽ độ thị chuyển động (đồ thị x - t ). BÀI TẬP TỰ LUYỆN: Bài 10. Lúc 7h sáng một xe ô tô khởi hành từ điểm A, chuyển động đều với tốc độ v1 = 20km/h đi về phia B cách A 60km. Cùng lúc đó một xe thứ hai khởi hành từ B đi về phía A với tốc độ không đổi v2 = 40km/h. a) Tìm thời điểm và vị trí 2 xe gặp nhau? b) Thời điểm và vị trí khi hai xe cách nhau 3,6km? Cùng một lúc, từ hai tỉnh A và B cách nhau 20 km có hai xe chuyển động thẳng đều theo chiều từ A đến B. Sau 2 giờ chuyển động thì chúng gặp nhau. Biết xe thứ nhất xuất phát từ A có vận tốc 20 km/h. Bằng cách lập phương trình chuyển động, tìm vận tốc của xe thứ hai. Bài 11.

Hai tỉnh A và B cách nhau 40 km có hai xe chuyển động thẳng đều theo chiều từ A đến B. Xe đi từ A xuất phát lúc 5h với tốc độ 70km/h, xe đi từ B xuất phát lúc 4h30min với tốc độ 50km/h. Bằng cách lập phương trình chuyển động, hãy cho biết hai xe gặp nhau ở đâu, lúc mấy giờ. Bài 12.

Hai xe khởi hành cùng lúc ở hai bến xe cách nhau 40 km. Biết hai xe chuyển động thẳng đều với vận tốc lần lượt là v 1 và v2. Nếu chúng đi cùng chiều thì sau 2 giờ chuyển động, hai xe này sẽ đuổi kịp nhau. Nếu chúng đi ngược chiều, thì sau 24 phút chúng sẽ gặp nhau. Tính độ lớn vận tốc của mỗi xe? Bài 13.

Lúc 7 h, có một xe khởi hành từ A, chuyển động thẳng đều về B với vận tốc 40 km/h. Lúc 7h30min, một chiếc xe khác từ B chuyển động về hướng A với vận tốc 50 km/h. Biết khoảng cách AB = 110 km. Bài 14.

a) Xác định vị trí của mỗi xe và khoảng cách giữa chúng lúc 8 h và 9 h? b) Hai xe gặp nhau ở đâu? Lúc mấy giờ? c) Vẽ đồ thị chuyển động của hai xe trên cùng một hệ tọa độ. Loại 2: CHO PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG- XÁC ĐỊNH x0; t0; s; v BÀI TẬP VẬN DỤNG: VD1: Cho phương trình chuyển động của 1 chất điểm: x= 18-6t (km; h) a) Xác định x0 ; t0? b) Xác đinh vị trí của chất điểm lúc t= 4h? c) Tính quãng đường của chất điểm đi được sau 2h kể từ thời điểm ban đầu? d) Vẽ đồ thị chuyển động của vật. BÀI TẬP TỰ LUYỆN: Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Mail: vahanamok@gmail. com Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com

9


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 1: Động học chất điểm

Một xe máy chuyển động dọc theo trục Ox có p/trình tọa độ dạng x= 60 –45(t – 7) với x(km); t(h). a) Xe máy chuyển động theo chiều dương hay chiều âm của trục Ox . b) Xác định thời điểm xe máy đi qua gốc tọa độ. c) Xác định quãng đường và vận tốc xe máy đi được trong 30phút kể từ lúc bắt đầu chuyển động. d) Vẽ đồ thị chuyển động của vật. Bài 16. Một chất điểm chuyển động thẳng dọc theo một trục Ox có phương trình chuyển động: x= 40 + 5t. (với x tính bằng mét, t tính bằng giây). a) Xác định tính chất của chuyển động?(chiều ?vị trí ban đầu?và vận tốc đầu?) b) Tính tọa độ chất điểm lúc t= 10s. c) Tính quãng đường vật đi được từ lúc t1= 10s đến t2= 30s. Bài 15.

Loại 3:VIẾT PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG TÌM VỊ TRÍ THỜI ĐIÊM HAI VẬT GẶP NHAU BẰNG ĐỒ THỊ CHUYỂN ĐỘNG Chú ý: 1. Dạng đồ thị tọa độ thời gian có dạng là đường thăng. 2. Cách vẽ: Xác định ít nhất 2 điểm. 3. Đặc điểm chuyển động theo đồ thị: + v > 0 Þ Đồ thị dốc lên. + v < 0 Þ Đồ thị dốc xuống. +Nếu 2 đồ thị song song thì hai vật có cùng vận tốc. +Nếu hai đồ thị cắt nhau tại M : - Hoành độ của điểm M cho ta biết thời điểm hai vật gặp nhau. - Tung độ của điểm M cho ta biết vị trí hai vật gặp nhau. 4. Công thức vận tốc: v =

x2 - x1 t2 - t1

BÀI TẬP VẬN DỤNG: Bài 17. Đồ thị chuyển động của người đi bộ và người đi xe đạp được biểu diễn như hình bên dưới.

Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Mail: vahanamok@gmail. com Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com

10


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 1: Động học chất điểm

a. Lập phương trình chuyển động của từng người. b. Dựa vào đồ thị, xác định vị trí và thời điểm mà 2 người gặp nhau. c. Từ các phương trình chuyển động, tìm lại vị trí và thời điểm mà 2 người gặp nhau.

BÀI TẬP TỰ LUYỆN: Lúc 10 h, một người đi xe đạp với vận tốc 10 km/h thì gặp một người đi bộ ngược chiều với vận tốc 5 km/h trên cùng một đường thẳng. Lúc 10h30 min, người đi xe đạp ngừng lại nghỉ 30min rồi quay trở lại đuổi theo người đi bộ với vận tốc như ban đầu. Coi chuyển động của hai người là chuyển động thẳng đều. Bài 18.

a) Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của hai chuyển động nói trên. b) Căn cứ vào đồ thị, xác định thời điểm mà hai người gặp nhau lần thứ hai. Một ô tô khởi hành từ Hà Nội vào lúc 8h sáng, chạy theo hướng đi Bắc Ninh với vận tốc không đổi 60km/h. Sau khi đi được 45 phút, xe dừng 15ph rồi tiếp tục chạy với vận tốc không đổi như lúc đầu. Lúc 8h30ph sáng một ô tô thứ 2 khởi hành từ Hà Nội đuổi theo xe thứ nhất với vận tốc không đổi 70km/h. Bài 19.

a) Vẽ đồ thị tọa độ- thời gian của mỗi xe? b) Hai xe gặp nhau lúc nào và ở đâu? Đồ thị tọa độ – thời gian chuyển động của hai xe được biểu diễn như hình vẽ. a) Nêu đặc điểm chuyển động của mỗi xe x(km) (vị trí khởi hành, chiều chuyển động, độ lớn vận tốc). b) Lập phương trình chuyển động của mỗi 80 (I) (II) xe. c) Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp 40 nhau. Bài 20.

t(h)

1

2

Hai xe chuyển động thẳng đều trên một đường thẳng với các vận tốc không đổi. nếu đi ngược chiều thì sau 20 phút khoảng cách giữa hai xe giảm 30km. Nếu đi cùng chiều thì sau 20 phút khoảng cách giữa hai xe chỉ giảm 6km. Tìm vận tốc của mỗi xe? Bài 21.

Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Mail: vahanamok@gmail. com Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com

11


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 1: Động học chất điểm

Hai tàu thuỷ A và B ở trên cùng một kinh tuyến, tàu A ở phia bắc của B và cách B khoảng d0. Tàu A chuyển động đều về phái đông với vận tốc vA, tàu B chuyển động đều lên phía bắc với vận tốc vB. Độ cong của mặt nước biển không đáng kế. a) Định khoảng cách cực tiểu giữa các tàu b) Tàu B phải chạy theo hướng nào để bắt kịp tàu A. Định thời gian rượt đuổi. Các tàu chuyển động đều trên một đường thẳng. Bài 23. Một ôtô xuất phát từ một điểm A trên C D v = 90( km / h ) đường với tốc độ để trong khoảng thời A gian ngắn nhất đi đến điểm B nằm trên cánh đồng cách đường một đoạn L = BD = 6km;d = AD = 8km . Ôtô phải rời đường từ điểm C cách D đoạn bằng bao nhiêu? Biết tốc độ của ôtô chạy trên cảnh đồng giảm B đi n = 2 lần so với chạy trên đường. Bài 24. Một người đứng tại A trên bờ một cái hồ B rộng hình chữ nhật nhìn thấy một em bé đang tắm tại điểm B trong hồ gặp nạn. Người đó phải tới điểm B trong khoảng thời gian ngắn nhất để cứu nạn. Cho biết khoảng cách từ B đến bờ là BC = d, AC = s. Vận tốc người bơi trong nước là v1 và vận tốc chạy trên bờ A là v2 >v1. Hỏi từ A người đó phải tới B theo cách nào: D C bơi thẳng tù A đến B hay chạy một đoạn AD nào đó trên bờ sau đó từ D bơi tới B? Bài 22.

Hai động tử M1, M2 đồng thời chuyển động trên hai đuờng thẳng đồng quy góc  với vận tốc v1, v. Tìm khoảng cách ngắn nhất giữa chúng và thời gian đạt khoảng cách đó, biết khoảng cách ban đầu là L. Biết một động tử xuất phát từ giao điểm của hai đường thẳng. Bài 26. Hai tàu A và B ban đầu cách nhau một khoảng L. Chúng chuyển động thẳng đều cùng lúc với các vận tốc có độ lớn lần lượt là v1, v2. Tàu A chuyển động theo hướng AC tạo với AB một góc  như hình vẽ. Hỏi tàu B phải đi theo hướng nào để có thể gặp tàu A. Sau bao lâu kể từ lúc chúng ở các vị trí A, B thì hai tàu gặp nhau? Muốn hai tàu gặp nhau ở H thì các độ lớn vận tốc v1, v2 phải thoả mãn điều kiện nào? Bài 27. Một ô tô chuyển động đều với vận tốc 40km/h hướng tới một ngã tư đường. Khi ô tô cách ngã tư 20km thì một xe máy chạy qua ngã tư với vận tốc không đổi v 2=30km/h theo con đường vuông góc với con đường ô tô chuyển động. Hãy xác định khoảng cách ngắn nhất giữa ô tô và xe máy? Bài 28. Hai chất điểm chuyển động đều với vận tốc v 1 và v2 dọc theo hai đường thẳng vuông góc với nhau và về giao diểm O của hai đường ấy. Tại thời điểm t = 0 hai chất điểm cách điểm O các khoảng l1 và l2 . Sau thời gian bao nhiêu khoảng cách giữa hai chất điểm là cực tiểu và khoảng cách cực tiểu ấy bằng bao nhiêu ? Bài 29. Ba người đang ở cùng một nơi và muốn cùng có mặt tại một sân vận động cách đó 48km . Đường đi thẳng. Họ chỉ có một chiếc xe đạp chỉ có thể chở thêm một người. Ba người giải quyết bằng cách hai người cùng đi trên một chiếc xe đạp cùng lúc với một người đi bộ, đến một vị trí thích hợp, người được chở bằng xe đạp xuống xe đi bộ tiếp, người đi xe Bài 25.

Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Mail: vahanamok@gmail. com Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com

12


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 1: Động học chất điểm

đạp quay về gặp người đi bộ đầu và trở người này quay ngược trở lại. Ba người đến sân vận động cùng lúc. a/ Vẽ đồ thị của các chuyển động ? Coi các chuyển động là thẳng đều mà vận tốc có độ lớn không đổi cho là 12(km / h) cho xe đạp, 4(km / h) cho đi bộ. b/ Tính sự phân bố thời gian và quãng đường ? c/ Tính tốc độ trung bình và vận tốc trung bình của mỗi người kể từ khi đi cho tới khi về sân vận động ? Bài 30. Một người đi bộ khởi hành từ A với vận tốc 5( km / h) để đi về B với AB = 20km . Người này cứ đi 1 giờ lại dừng lại nghỉ 30 phút. a/ Sau bao lâu thì người đó đến B và đã dừng lại nghỉ bao nhiêu lần ? b/ Một người khác đi xe đạp từ B về A với vận tốc 20km , khởi hành cùng lúc với người đi bộ. Sau khi đến A rồi quay lại quay về B với vận tốc cũ, rồi lại tiếp tục trở về A . . . Hỏi trong quá trình đi từ A đến B người đi bộ gặp người đi xe đạp mấy lần ? Lúc gặp nhau người đi bộ đang đi hay đang nghỉ ? Xác định các thời điểm và vị trí gặp nhau ? Bài 31. Một người đi bộ khởi hành từ trạm xe buýt A với vận tốc v1 = 5(km / h) về B cách A là 10km . Cùng khởi hành với người đi bộ tại A, có một xe buýt chuyển động về B với vận tốc v2 = 20(km / h) . Sau khi đi được nửa đường, người đi bộ dừng lại nghỉ 30 phút rồi tiếp tục đi về B với vận tốc như cũ. a/ Có bao nhiêu xe buýt đuổi kịp người đi bộ (không kể xe khởi hành cùng lúc). Biết các mỗi chuyến xe buýt khởi hành cách nhau 30 phút ? b/ Để chỉ gặp hai xe buýt không kể xe cùng khởi hành thì người đó phải đi không nghỉ với vận tốc bao nhiêu ? Bài 32. Hàng ngày, một kỹ sư phải tới trước một trạm xe vào một thời điểm quy định để xe đón tới xưởng làm việc (xe xuất phát từ xưởng làm việc đến trạm để đón người). Một lần, người kỹ sư tới trạm xe sớm 1 giờ so với thời gian quy định nên người này quyết định đi bộ tới xưởng. Dọc đường người đó gặp xe nên đã cùng với xe tới xưởng sớm 10 phút so với thời gian quy định. Người kỹ sư đã đi bộ trong bao lâu trước khi gặp xe ? Cho rằng khi gặp người kỹ sư, xe đón anh và quy về xưởng ngay; bỏ qua thời gian để xe quay đầu; coi xe và người chuyển động đều. Bài 33. Một ông lão về nhà với vận tốc 18(km / h) . Khi còn cách nhà 800m thì con chó ở nhà nhìn thấy ông và chạy ra để đón ông với tốc độ không đổi là 27(km / h) . Nhưng khi con chó gặp ông nó liền quay lại và chạy về nhà, đến nhà nó lập tức chạy lại để gặp ông lão và cứ thế tiếp tục cho đến khi cả hai đến đích cùng lúc. Tính: a/ Thời gian và quãng đường con chó đã chạy ? b/ Số lần con chó đã gặp ông lão ?

 Hỏi thêm: Hãy giải lại bài toán này trong trường hợp lúc chạy đến để gặp ông lão thì tốc độ con chó là 36(km/ h) còn khi chạy về nhà thì nó chạy với tốc độ là 27(km/ h) .

Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Mail: vahanamok@gmail. com Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com

13


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 1: Động học chất điểm

Bài 34. Ô tô chờ khách chuyển động thẳng đều với vận tốc v1 = 54(km / h) . Một hành khách cách ô tô đoạn a = 400( m) và cách đường đoạn d = 80(m) , muốn đón ô tô. Hỏi người

A a

đó phải chạy theo hướng nào với vận tốc nhỏ nhất bằng bao nhiêu để đón được ô tô ?

B

b

u u r v1

ĐS: vmin = 10,8(km / h) .

Bài 35. Một xe buýt chuyển động thẳng đều trên đường với vận tốc v1 = 16( m/s) . Một hành

khách đứng cách đường một đoạn a = 60( m) . Người này nhìn thấy xe buýt vào thời điểm xe cách người một khoảng b = 400( m) . a/ Hỏi người này phải chạy theo theo hướng nào để đến được đường cùng lúc hoặc trước khi xe buýt đến đó, biết rằng người ấy chuyển động với vận tốc đều là v2 = 4( m/s) . b/ Nếu muốn gặp xe với vận tốc nhỏ nhất thì người phải chạy theo hướng nào ? Vận tốc nhỏ nhất bằng bao nhiêu ?

A a B

b

u u r v1

ĐS: 36045' £ a £ 143015' và v2 = v2min = 2,4( m/s) . Bài 36. Có hai ô tô cùng xuất phát từ A và chuyển động đều. Cho AB = CD = 30km, BC = AD = 50km. Xe thứ nhất chuyển động theo hướng ABCD với tốc độ v1 = 40 km/h, tại mỗi điểm B và C xe đều nghỉ 15 phút. Hỏi xe thứ hai chuyển động theo hướng ADC phải đi với tốc độ v2 bằng bao nhiêu để có thể gặp xe thứ nhất tại C (xe thứ hai đi không nghỉ).

B

C

A

D

============================================================= BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: Câu 1. Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng? Chuyển động cơ là: A. sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian. B. sự thay đổi khoảng cách của vật này so với vật khác theo thời gian. C. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian. D. sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian. Câu 2. Hãy chọn câu đúng. A. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian. B. Hệ quy chiếu bao gồm hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ. C. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ. D. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ. Câu 3. Trường hợp nào sau đây không thể coi vật như là chất điểm? A. Viên đạn đang chuyển động trong không khí. B. Trái Đất trong chuyển động quay quanh Mặt Trời. Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Mail: vahanamok@gmail. com Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com

14


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 1: Động học chất điểm

C. Viên bi trong sự rơi từ tầng thứ năm của một toà nhà xuống mặt đất. D. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó. Câu 4. Trường hợp nào sau đây có thể coi chiếc máy bay là một chất điểm? A. Chiếc máy bay đang chạy trên đường băng. B. Chiếc máy đang bay từ Hà Nội – Tp Hồ Chí Minh. C. Chiếc máy bay đang đi vào nhà ga. D. Chiếc máy bay trong quá trình hạ cánh xuống sân bay. Câu 5. Tại sao trạng thái đứng yên hay chuyển động của một vật có tính tương đối? A. Vì trạng thái của vật được quan sát ở các thời điểm khác nhau. B. Vì trạng thái của vật được xác định bởi những người quan sát khác nhau bên lề đường. C. Vì trạng thái của vật không ổn định: Lúc đứng yên, lúc chuyển động. D. Vì trạng thái của vật được quan sát trong các hệ quy chiếu khác nhau. Câu 6. Trường hợp nào sau đây không thể coi vật như là chất điểm? A. Viên đạn đang chuyển động trong không khí. B. Trái Đất trong chuyển động quay quanh Mặt Trời. C. Viên bi trong sự rơi từ tầng thứ năm của một toà nhà xuống mặt đất. D. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó. Câu 7. Từ thực tế hãy xem trường hợp nào dưới đây, quỹ đạo chuyển động của vật là đường thẳng? A. Một hòn đá được ném theo phương nằm ngang. B. Một ô tô đang chạy theo hướng Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh. C. Một viên bi rơi tự do từ độ cao 2m xuống mặt đất. D. Một chiếc là rơi từ độ cao 3m xuống mặt đất. Câu 8. Trường hợp nào sau đây có thể coi chiếc máy bay là một chất điểm? A. Chiếc máy bay đang chạy trên đường băng. B. Chiếc máy đang bay từ Hà Nội – Tp Hồ Chí Minh. C. Chiếc máy bay đang đi vào nhà ga. D. Chiếc máy bay trong quá trình hạ cánh xuống sân bay. Câu 9. Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: x = 5+ 60t (x: km, t: h) Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu? A. Từ điểm O, với vận tốc 5km/h. B. Từ điểm O, với vận tốc 60km/h. C. Từ điểm M, cách O là 5km, với vận tốc 5khm/h. D. Từ điểm M, cách O là 5km, với vận tốc 60km/h. Câu 10. Một vật được coi là chất điểm nếu vật có: A. khối lượng rất nhỏ. B. khối lượng riêng rất nhỏ. C. kích thước rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo của vật. D. kích thước rất nhỏ so với con người. Câu 11. Trường hợp nào sau đây không thể coi vật chuyển động như một chất điểm? A. Viên đạn bay trong không khí loãng. B. Trái đất quay quanh mặt trời. C. Viên bi rơi từ tầng thứ năm của một tòa nhà xuống đất. D. Trái đất quay quanh trục của nó. Câu 12. Chọn câu phát biểu đúng? Một hệ quy chiếu gồm: A. Một mốc thời gian và một đồng hồ. B. Một vật làm mốc, một hệ trục tọa độ gắn với vật làm mốc đó và một thước đo. Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Mail: vahanamok@gmail. com Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com

15


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 1: Động học chất điểm

C. Vật làm mốc, hệ tọa độ, gốc thời gian và đồng hồ. D. Một vật làm mốc, một hệ trục tọa độ. Câu 13. Chọn câu sai A. Quỹ đạo của vật là tương đối. Đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì quỹ đạo của vật là khác nhau. B. Vận tốc của vật là tương đối. Trong các hệ quy chiếu khác nhau thì vận tốc của cùng một vật là khác nhau. C. Khoảng cách giữa hai điểm trong không gian là tương đối. D. Nói rằng Trái Đất quay quanh Mặt Trời hay Mặt Trời quay quanh Trái Đất đều đúng Câu 14. Chuyển động thẳng đều là chuyển động thẳng trong đó A. vận tốc có độ lớn không đổi theo thời gian. B. độ dời có độ lớn không đổi theo thời gian. C. quãng đường đi được không đổi theo thời gian. D. tọa độ không đổi theo thời gian. Câu 15: Một chiếc xe chuyển động trên một đường thẳng. Nửa đoạn đường đầu xe chuyển động với tốc độ v. Nửa đoạn đường sau xe chuyển động với tốc độ 2v. Tốc độ trung bình của xe trên cả quãng đường là: A.

4 v. 3

B.

2 v. 3

C.

7 v. 2

D.

3 v. 2

Câu 16: Nếu chọn 7giờ 30 phút làm gốc thời gian thì thời điểm 8 giờ 15phút có giá trị : A. 0. 75h B. 8. 25h C. -0. 75h D. 1. 25h Câu 17: Nếu chọn 7giờ 30 phút làm gốc thời gian thì thời điểm 6 giờ 15phút có giá trị : A. 0. 75h B. 6. 25h C. -0. 75h D. -1. 25h Câu 18: Tàu Thống nhất Bắc Nam S1 xuất phát từ ga Hà Nội vào lúc 19h00min, tới ga Vinh vào lúc 0h34min ngày hôm sau. Khoảng thời gian tàu Thống nhất Bắc Nam S1 chạy từ ga Hà Nội tới ga Vinh là A. 5h34min B. 24h34min C. 4h26min D. 18h26min Câu 19: Chọn câu trả lời đúng: Một xe đạp chuyển động thẳng đều trên một quãng đường dài 12,1 km hết 0,5 giờ. Vận tốc của xe đạp là: A. 25,2km/h B. 90,72m/s C. 7m/s D. 400m/ phút Câu 20: Hai vật chuyển động đều trên một đường thẳng . Vật thứ nhất đi từ A đến B trong 1 phút . Vật thứ hai cũng xuất phát từ A cùng lúc với vật thứ nhât nhưng đến B chậm hơn 15 giây. Biết AB =90m. Tốc độ của vật thứ hai là: A. 60m/s B. 1,5 m/s. C. 1,2m/s D. 2m/s Câu 21: Trong những phương trình sau, phương trình nào biểu diễn qui luật của chuyển động thẳng đều: A). x = 5t + 3 B). x = 5t2 + 3 C). v = 5t + 3 D). x = 5/t + 3 Câu 22: Hai xe 1 và 2 cùng xuất phát vào lúc 9h từ hai thành phố A và B cách nhau 108km tiến về gặp nhau. Xe 1 chạy với tốc độ 36km/h, xe 2 chạy tốc độ 54km/h. Phương trình nào mô tả chuyển động của xe 2

A. -54t (km,h) B. -54t + 108(km,h) C. -54t – 108(km,h) D. A, B Câu 23: Hai xe chạy ngược chiều đến gặp nhau, cùng khởi hành một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 120km. Vận tốc của xe đi từ A là 40km/h, của xe đi từ B là 20km/h. Thời điểm mà 2 xe gặp nhau là A. t = 2h B. t = 4h C. t = 6h D. t = 8h Câu 24: Chọn câu trả lời đúng: Trong chuyển động thẳng đều của một vật: Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Mail: vahanamok@gmail. com Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com

16


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 1: Động học chất điểm

A. Vận tốc trung bình bao giờ cũng lớn hơn vận tốc tức thời B. Vận tốc trung bình bao giờ cũng nhỏ hơn vận tốc tức thời C. Vận tốc trung bình bao giờ cũng bằng vận tốc tức thời D. Không có cơ sở để kết luận. Câu 25: Trong chuyển động thẳng đều, nếu gọi v là vận tốc, t là thời gian chuyển động thì công thức đường đi của vật là: 1 2

2 A. s = vt

1 2

2 B. s = x0 + vt

C. s = x0 + vt D. s = vt

Câu 26: Một vật chuyển động thẳng đều theo chiều dương của trục Ox . Gọi x(t) là toạ độ của vật tại thời điểm t . Thông tin nào sau đây là đúng? A. v(t)<0 B. v(t)>0 C. x(t)<0 D. x(t)>0 Câu 27: Trong chuyển động thẳng đều, đường biểu diễn sự phụ thuộc của tốc độ vào thời gian trên hệ trục toạ độ vuông góc Ovt là đường thẳng: A. xiên góc không đi qua gốc toạ độ. B. song song với trục Ot. C. song song với trục Ov. D. xiên góc và luôn đi qua gốc toạ độ O. Câu 28. Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v. Chọn trục toạ độ ox có phương trùng với phương chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc toạ độ O cách vị trí vật xuất phát một khoảng OA = x0 . Phương trình chuyển động của vật là: 1 2 A. x = x0 + v0t - at . B. x = x0 +vt. 2 1 2 1 2 C. x = v0t + at . D. x = x0 + v0t + at 2 2 Câu 29. Chọn đáp án sai. A. Trong chuyển động thẳng đều tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là như nhau. B. Quãng đường đi được của chuyển động thẳng đều được tính bằng công thức: s =v. t C. Trong chuyển động thẳng đều vận tốc được xác định bằng công thức: v = v0 + at . D. Phương trình chuy ển động của chuyển động thẳng đều là: x = x0 +vt. Câu 30. Một chiếc xe máy chạy trong 3 giờ đầu với vận tốc 30 km/h, 2 giờ kế tiếp với vận tốc 40 km/h. Vận tốc trung bình của xe là: A. v = 34 km/h. B. v = 35 km/h. C. v = 30 km/h. D. v = 40 km/h Câu 31. Phương trình chuyển động thẳng đều của một chất điểm có dạng: x = 4t – 10. (x: km, t: h). Quãng đường đi được của chất điểm sau 2h là: A. 4,5 km. B. 2 km. C. 6 km. D. 8 km. Câu 32. Một ô tô chuyển động thẳng đều với vận tốc bằng 80 km/h. Bến xe nằm ở đầu đoạn đường và xe ô tô xuất phát từ một địa điểm cách bến xe 3km. Chọn bến xe làm vật mốc, thời điểm ô tô xuất phát làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của ô tô làm chiều dương. Phương trình chuyển động của xe ô tô trên đoạn đường thẳng này là: A. x = 3 +80t. B. x = ( 80 -3 )t. C. x =3 – 80t. D. x = 80t. Câu 33. Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 5 + 60t (x đo bằng mét, t đo bằng giờ). Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu? A. Từ điểm O, với vận tốc 5km/h. B. Từ điểm O, với vận tốc 60 km/h. C. Từ điểm M, cách O là 5 km, với vận tốc 5 km/h. Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Mail: vahanamok@gmail. com Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com

17


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 1: Động học chất điểm

D. Từ điểm M, cách O là 5 km, với vận tốc 60 km/h. Câu 34. Trong các đồ thị sau đây, đồ thị nào có dạng của vật chuyển động thẳng đều? A. đồ thị a B. đồ thị b và d C. đồ thị a và c D. Các đồ thị a, b và c đều đúng

Câu 35. Một vật chuyển động thẳng không đổi chiều trên 1 quãng đường dài 40m. Nửa quãng đường đầu vật đi hết thời gian t1 = 5s , nửa quãng đường sau vật đi hết thời gian t2 = 2 s . Tốc độ trung bình trên cả quãng đường là: A. 7m/s B. 5,71m/s C. 2,85m/s D. 0,7m/s Câu 36. Một vật chuyển động thẳng không đổi chiều. Trên quãng đường AB, vật đi nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 = 20m / s , nửa quãng đường sau vật đi với vận tốc v2 = 5m / s . Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là: A. 12,5m/s B. 8m/s C. 4m/s D. 0,2m/s Câu 37. Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều, trong nửa thời gian đầu xe chạy với vận tốc 12km/h. Trong nửa thời gian sau xe chạy với vận tốc 18km/h. Vận tốc trung bình trong suốt thời gian đi là: A. 15km/h B. 14,5km/h C. 7,25km/h D. 26km/h Câu 38. Một người đi xe đạp trên 2/3 đoạn đường đầu với vận tốc trung bình 10km/h và 1/3 đoạn đường sau với vận tốc trung bình 20km/h. Vận tốc trung bình của ngừơi đi xe đạp trên cả quãng đường là A. 12km/h B. 15km/h C. 17km/h D. 13,3km/h Câu 39. Một ô tô chuyển động trên một đoạn đường thẳng và có vận tốc luôn luôn bằng 80 km/h. Bến xe nằm ở đầu đoạn thẳng và xe ô tô xuất phát từ một điểm cách bến xe 3 km. Chọn bến xe làm vật mốc, chọn thời điểm ô tô xuất phát làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của ô tô làm chiều dương. Phương trình chuyển động của xe ô tô trên đoạn đường thẳng này là: A. x = 3 + 80t. B. x = 80 – 3t. C. x = 3 – 80t. D. x = 80t. Câu 40. Trong các phương trình chuyển động thẳng đều sau đây, phương trình nào biểu diễn chuyển động không xuất phát từ gốc toạ độvà ban đầu hướng về gốc toạ độ? A. x=15+40t (km, h) B. x=80-30t (km, h) C. x= -60t (km, h) D. x=-60-20t (km, h Câu 41. Tốc kế của một ôtô đang chạy chỉ 70km/h tại thời điểm t. Để kiểm tra xem đồng hồ tốc kế đó chỉ có đúng không, người lái xe giữ nguyên vận tốc, một người hành khách trên xe nhìn đồng hồ và thấy xe chạy qua hai cột cây số bên đường cách nhau 1 km trong thời gian 1min. Số chỉ của tốc kế A. Bằng vận tốc của của xe B. Nhỏ hơn vận tốc của xe C. Lớn hơn vận tốc của xe D. Bằng hoặc nhỏ hơn vận tốc của xe

Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Mail: vahanamok@gmail. com Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com

18


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 1: Động học chất điểm

Câu 42. Hai người đi bộ theo một chiều trên một đường thẳng AB, cùng xuất phát tại vị trí A, với vận tốc lần lượt là 1,5m/s và 2,0m/s, người thứ hai đến B sớm hơn người thứ nhất 5,5min. Quãng đường AB dài A. 220m B. 1980m C. 283m D. 1155m Câu 43. Một vật chuyển động thẳng đều với tốc độ v = 2m/s. Và lúc t = 2s thì vật có toạ độ x = 5m. Phương trình toạ độ của vật là A. x = 2t +1 B. x = -2t +5 C. x = -2t +1 D. x = 2t +5 Câu 44. Phương trình của một vật chuyển động thẳng có dạng: x = 3t + 4 (m; s) Vậy vật sẽ chuyển động theo chiều nào trên quỹ đạo? A. Chiều dương trong suốt thời gian chuyển động B. Đổi chiều từ âm sang dương khi x= 4 C. Đổi chiều từ dương sang âm lúc t= 4/3 D. Chiều âm trong suốt thời gian chuyển động Câu 45. Chọn câu sai. Một người đi bộ trên một con đường thẳng. Cứ đi được 10m thì người đó lại nhìn đồng hồ và đo khoảng thời gian đã đi. Kết quả đo được ghi trong bảng sau: TT 1 2 3 4 5 6 7 8 10 10 10 10 10 10 10 10 Dx(m) 8 8 10 10 12 12 12 14 Dt(s) A. Vận tốc trung bình trên đoạn đường 10m lần thứ 1 là 1,25m/s. B. Vận tốc trung bình trên đoạn đường 10m lần thứ 3 là 1,00m/s. C. Vận tốc trung bình trên đoạn đường 10m lần thứ 5 là 0,83m/s. D. Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là 0,91m/s

9 10 14

Câu 46. Một xe chuyển động thẳng có tốc độ trung bình 18km/h trên ¼ đoạn đường đầu và 54km/h trên ¾ đoạn còn lại. Tốc độ trung bình của xe trên cả đoạn đường là A. 36km/h B. 45km/h C. 24km/h D. 42km/h Câu 47. Một ôtô chạy trên một đường thẳng, lần lượt đi qua 3 điểm A, B, C cách đều nhau một khoảng 12km. Xe đi đoạn AB hết 20min, đoạn BC hết 30min. Vận tốc trung bình trên A. Đoạn AB lớn hơn trên đoạn BC B. Đoạn AB nhỏ hơn trên đoạn BC C. Đoạn AC lớn hơn trên đoạn AB D. Đoạn AC nhỏ hơn trên đoạn BC Câu 48: Hãy chọn khẳng định đúng ? Với một chuyển động xác định thì hình dạng quỹ đạo của chuyển động sẽ A. giống nhau với mọi quan sát viên trong cùng một hệ quy chiếu. B. giống nhau với mọi quan sát viên trong các hệ quy chiếu khác nhau. C. có thể giống nhau hoặc khác nhau đối với các quan sát viên trong cùng một hệ quy chiếu.

Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Mail: vahanamok@gmail. com Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com

19


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 1: Động học chất điểm

II. BUỔI LÝ THUYẾT SỐ 2 CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU A. KIẾN THỨC CƠ BẢN: 1. Định nghĩa: (Có nhiều định nghĩa- Hs tự đưa ra định nghĩa khi học xong) - ĐN1: Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động theo quỹ đạo thẳng trong đó gia tốc tức thời không đổi theo thời gian. r r r - ĐN2: Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động có véc tơ gia tốc tức thời a (a ¹ 0) không đổi theo thời gian. 2. Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều. a. Là đại lượng vật lí đặt trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc. - Giá trị đại số a =

v - v0 Dv = = const (1) t - t 0 Dt

    v - v0 Dv b. Véc tơ gia tốc: a = t - t = Dt 0

- Đặc điểm của véc tơ gia tốc: + Gốc tại vật chuyển động. + Phương không đổi theo phương quỹ đạo + Chiều không đổi:  Nếu vật chuyển động nhanh dần đều thì   a,v cùng hướng (av > 0).  Nếu vật chuyển động chậm dần đều thì   a,v ngược hướng (av < 0).

+ Độ lớn không đổi. 8. Đơn vị: m / s 2 = ms -2 3. Vận tốc: a. Công thức vận tốc: - Dạng tổng quát: v = v0 + a. ( t - t0 ) - Nếu chọn gốc thời gian tại thời điểm bắt đầu khảo sát chuyển động của vật (khi đó t 0 =0) thì v = v0 + a.t

r

r

Chú ý: Chuyển động thẳng NDĐ: a ­ ­ v Û a.v > 0 r r Chuyển động CDĐ: a ­ ¯ v Û a.v < 0 b. Đặc điểm véc tơ vận tốc: - Gốc tại vật chuyển động. - Phương chiều không đổi ( phương trùng phương quỹ đạo, chiều theo chiều chuyển động). + v > 0 Þ Vật chuyển động cùng chiều dương trục tọa độ. Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Mail: vahanamok@gmail. com Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com

20


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 1: Động học chất điểm

+ v < 0 Þ Vật chuyển động ngược chiều dương trục tọa độ. - Độ lớn thay đổi, tăng đều hoặc giảm đều theo thời gian. c. Tìm thời điểm vật đổi chiều chuyển động: Vật bắt đầu đổi chiều chuyển động khi nó dừng lại nghĩa là khi: v = 0 Û v0 + a(t - t0 ) = 0 giải PT ta tìm được t , đó là thời điểm vật bắt đầu đổi chiều chuyển động. d. Đồ thị vận tốc- thời gian: - Dạng đường thẳng có hệ số góc là a - Đi lên nếu a > 0 - Đi xuống nếu a < 0  Đồ thị vận tốc – thời gian cho dạng: v = v0 + a.t CĐTCDĐ

CĐTNDĐ v

v

v > 0, a > 0

v0 O

v < 0, a < 0 O v0

t

t

v > 0, a < 0

v

v

v0 O

v < 0, a > 0

O v0

t

t

 Đồ thị vận tốc – thời gian cho dạng: v = v0 + a. ( t - t0 ) CĐTCDĐ

CĐTNDĐ v

v

v > 0, a > 0

v0 O t0

t

O t0

v > 0, a < 0

v < 0, a < 0 t

v0

v < 0, a > 0

v

v

v0

O

O t0

t

t0

t

v0

Chú ý: Nếu chọn chiều dương là chiều chuyển động thì: - Chuyển động NDĐ: a > 0 - Chuyển động CDĐ: a < 0 4. Công thức quãng đường: (Chỉ áp dụng khi vật chuyển động không đổi chiều và chọn chiều này làm chiều dương) - Tổng quát:

1 2 s = v0 ( t - t0 ) + a ( t - t0 ) 2

Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Mail: vahanamok@gmail. com Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com

21


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 1: Động học chất điểm

- Nếu chọn gốc thời gian tại thời điểm bắt đầu khảo sát chuyển động của vật thì t 0 =0 và: 1 s = v0t + at 2 2

Chú ý: + Nếu trong khoảng thời gian tính quãng đường mà vật có đổi chiều chuyển động thì cần chia thành 2 giai đoạn: từ đầu tới khi vật dừng lại và từ khi dừng lại đến cuối khoảng thời gian khảo sát. + Biểu diễn hình học của quãng đường S từ t0 ® t là diện tích hình gạch xọc trong đồ thị vận tốc thời gian: v v O t0

v0 O t0

t

t

v0

5. Toạ độ (phương trình chuyển động): - Tổng quát:

1 2 x = x0 + v0 ( t - t0 ) + a ( t - t0 ) 2

- Nếu chọn gốc thời gian tại thời điểm t0 thì: x = xo + vot +

1 2 at 2

- Đồ thị tọa độ thời gian : + Dạng Parabol + Điểm xuất phát (0, x0) + Bề lõm hướng lên (Parabol ngửa) nếu a>0 + Bề lõm hướng xuống (Parabol úp) nếu a<0 6. Hệ thức liên hệ giữa a, v và Dx hoặc s : v 2 - v02 = 2a.D x Chú ý: Nếu vật chuyển động không đổi chiều và chọn chiều này làm chiều dương thì Dx =s và khi đó công thức trên trở thành: v 2 - v02 = 2a.s 7. Quãng đường đi được: - Quãng đường đi được trong giây thứ n: Ds = sn - sn -1 8. Tính nhanh vận tốc trung bình (tốc độ trung bình): - Trong chuyển động biến đổi đều thì vận tốc biến đổi đều đặn nên vận tốc trung bình trong khoảng thời gian từ t1 (vật có vận tốc v1 ) đến t2 (vật có vận tốc v2 ) là: vTb =

v1 + v2 Dx = 2 Dt

- Nếu trong khoảng thời gian ta xét mà vật chuyển động không đổi chiều thì tốc độ trung bình trong khoảng thời gian từ t1 (vật có vận tốc v1 ) đến t2 (vật có vận tốc v2 ) là: Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Mail: vahanamok@gmail. com Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com

22


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

vTb =

Chương 1: Động học chất điểm v1 + v2 s s1 + s2 + ... + sn = = 2 Dt t1 + t2 + ... + tn

HD chứng minh công thức trên: B. BÀI TẬP TỰ LUẬN Loại 1 : TÌM CÁC ĐẠI LƯỢNG a, v, s, t TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU (Dạng đơn giản, áp dụng thuần các công thức tính a, s, t) Chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox với vận tốc 3,5 m/s thì tăng tốc chuyển động nhanh dần đều, trong 2s vận tốc tăng đến 4,5 m/s. Tìm gia tốc, quãng đường và vận tốc trung bình trong thời gian nói trên. Bài 38. Một vận động viên điền kinh tăng tốc từ vận tốc 3 m/s lên đến vận tốc 5 m/s trên quãng đường dài 100 m. Tính: a) Tinh gia tốc của người đó. b) Thời gian người đó chạy trên đọan đường nói trên. Bài 39. Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 36 km/h thì xuống dốc. Nó chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = 1 m/s 2. Biết chiều dài dốc là 192 m. Tính thời gian để ôtô đi hết dốc và vận tốc của nó tại chân dốc. Bài 40. Xe máy chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ, trong 3s đầu đi được quãng đường 2,5m. a) Tìm gia tốc và vận tốc của xe máy lúc t= 3s. b) Tìm quãng đường xe máy đã đi trong giây thứ 3. Bài 41. Khi ôtô đang chạy với vận tốc 12m/s trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga cho ôtô chạy nhanh dần đều. Sau 15s, ôtô đạt vận tốc 15m/s. a. Tính gia tốc của ôtô. b. Tính vận tốc của ôtô sau 30s kể từ khi tăng ga. c. Tính quãng đường ôtô đi được sau 30s kể từ khi tăng ga. Tính vận tốc trung bình và tốc độ trung bình trong khoảng thời gian này. Bài 42. Một đoàn tàu chạy với vận tốc 43,2( km/h) thì hãm phanh, chuyển động thẳng chậm dần đều để vào ga. Sau 2phút thì tàu dừng lại ở sân ga. a) Tính gia tốc của đoàn tàu ? b) Tính quãng đường mà tàu đi được trong khoảng thời gian hãm phanh ? c) Tính vận tốc trung bình và tốc độ trung bình trong khoảng thời gian này. Bài 43. Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 12 m/s thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều và đi thêm 36m thì dừng lại. a) Tìm thời gian chuyển động chậm dần đều của ôtô. b) Tìm quãng đường ôtô đi được trong 2s cuối cùng trước khi dừng hẳn. Bài 44. Viên bi chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu với gia tốc a = 0,2 m/s 2. a) Tính quãng đường xe đi được trong 6 giây? b) Tính quãng đường xe đi được trong giây thứ 6? Bài 45. Một vật đang chuyển động thẳng với vận tốc 2m/s thì tăng tốc nhanh dần đều. Sau 3giây, vận tốc là 18km/h. a/ Tính gia tốc. Bài 37.

Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Mail: vahanamok@gmail. com Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com

23


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 1: Động học chất điểm

b/ Vẽ đồ thị vận tốc- thời gian của chuyển động trên c/ Tính quãng đường đi được từ lúc bắt đầu tăng tốc cho tới khi đạt vận tốc 21,6km/h. Tính vận tốc trung bình và tốc độ trung bình trên quãng đường này này. Bài 46. Một xe máy đang chạy thẳng đều với vận tốc 36 km/h thì thấy một chướng ngại vật ở giữa đường, cách xe 300m. Sau đó xe phanh gấp và chuyển động chậm dần đều, tới sát chướng ngại vật thì xe dừng hẳn. a. Gia tốc của xe là bao nhiêu? b. Kể từ lúc xe bắt đầu hãm phanh, sau bao lâu xe dừng hẳn? c. Tính vận tốc trung bình và tốc độ trung bình trong khoảng thời gian này. Bài 47.

Khi ô tô đang chạy với vận tốc 15( m/s) trên một đoạn đường thẳng thì người lái

xe hãm phanh cho ô tô chạy chậm dần đều. Sau khi chạy thêm 125( m) kể từ lúc hãm phanh thì vận tốc của ô tô chỉ còn 10( m/s) . Hãy tính: a/ Gia tốc của ô tô ? b/ Thời gian ô tô chạy thêm được 125( m) kể từ lúc hãm phanh ? c/ Thời gian chuyển động cho đến khi dừng hẳn ? Tính vận tốc trung bình và tốc độ trung bình trong khoảng thời gian này. Bài 48. Một ô tô đang chạy với vận tốc không đổi 25m/s trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh cho ô tô chuyển động chậm dần đều. Sau khi chạy thêm được 80m thì vận tốc ô tô còn 15m/s. a/ Tìm gia tốc của ô tô trong 80m đoạn đường này. b/ Nếu xe tiếp tục chuyển động như vậy sau bao lâu xe dừng lại. c/ Tìm quãng đường trong giây cuối cùng. d/ Tính vận tốc trung bình và tốc độ trung bình trong khoảng thời gian từ lúc hãm phanh cho tới khi xe dừng lại. Bài 49. Một ô tô bắt đầu chuyển động biến đổi đều, sau 10( s) ô tô đạt vận tốc 10( m/s) . Tính quãng đường vật đi được trong 4( s) đầu và trong giây thứ 4 ? Bài 50.

Một chất điểm đang chuyển động với vận tốc 10( m/s) thì tăng tốc sau khi đi

được 20( s) thì vật có vận tốc 20( m/s) . a/ Tính gia tốc của chuyển động ? b/ Tính quãng đường chất điểm đi được tính đến lúc vận tốc của vật là 15( m/s) ? (Dạng bài khai thác các yếu tố của chuyển động dựa vào phương trình chuyển động) Bài 51.

Phương trình chuyển động của một vật : x = 2t2 + 10t + 100 (m, s)

a) Tính gia tốc của chuyển động?

b) Tìm vận tốc tại thời điểm 2 s?

c) Xác định vị trí của vật khi vật có vận tốc 30 m/s.

Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Mail: vahanamok@gmail. com Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com

24


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 1: Động học chất điểm

d) Tính độ dời; quãng đường; vận tốc trung bình và tốc độ trung bình của vật trong thời gian từ t1 = 2s ® t2 = 8s . Bài 52.

Phương trình chuyển động của một vật : x = 2t2 - 10t + 100 (m, s)

a) Tính gia tốc của chuyển động?

b) Tìm vận tốc tại thời điểm 2 s?

c) Xác định vị trí của vật khi vật có vận tốc 30 m/s. d) Tìm thời điểm vật đổi chiều chuyển động ? Tọa độ vật lúc đó ? e) Tính độ dời; quãng đường; vận tốc trung bình và tốc độ trung bình của vật trong thời gian từ t1 = 3s ® t2 = 8s . f) Tính độ dời; quãng đường; vận tốc trung bình và tốc độ trung bình của vật trong thời gian từ t1 = 1s ® t2 = 10 s . Bài 53.

Một vật chuyển động theo phương trình : x = 4t2 + 20t (cm, s)

a) Xác định vận tốc đầu và gia tốc của vật? b) Tính độ dời và quãng đường vật đi được từ t1 = 2s đến t2 = 5s. Suy ra vận tốc trung bình va tốc độ trung bình trong khoảng thời gian này? c) Tính vận tốc, tốc độ của vật lúc t = 3s . Bài 54.

Một vật chuyển động thẳng theo phương trình : x = t 2 - 4t - 5 (cm;s)

a) Xác định xo, vo, a. Suy ra loại chuyển động ? b) Tìm thời điểm vật đổi chiều chuyển động ? Tọa độ vật lúc đó ? c) Tìm thời điểm và vận tốc vật khi qua gốc tọa độ ? d) Tìm quãng đường vật đi được sau 8s ? e) Tính vận tốc, tốc độ của vật lúc t = 1s . f) Quãng đường đi được khi vận tốc thay đổi từ v1 = - 2m/s đến v2 = 16m/s ? Một vật chuyển động với phương trình x =10-20t-2t2 (m)Trả lời các câu hỏi sau a) Xác định gia tốc? Xác định toạ độ và vận tốc ban đầu? b) Vận tốc ở thời điểm t = 3s? c) Vận tốc lúc vật có toạ độ x =0? d) Toạ độ lúc vận tốc là v = - 40m/s? e) Quãng đường đi từ t = 2s đến t = 10s? Bài 55.

Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Mail: vahanamok@gmail. com Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com

25


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 1: Động học chất điểm

g) Quãng đường đi được khi vận tốc thay đổi từ v1 = - 30m/s đến v2 = - 40m/s ? (Dạng bài phức tạp hơn, cần có sự tổng hợp, chuyển động theo nhiều giai đoạn) Xe máy chuyển động thẳng nhanh dần đều, trong 5s đầu đi được quãng đường 8,75m. Biết vận tốc xe máy lúc t= 3s là v= 2m/s. a) Tìm gia tốc và vận tốc ban đầu của xe máy b) Tìm quãng đường xe máy đi trong 10s tiếp theo . Bài 57. Một ôtô đang chuyển động thẳng với vận tốc 72km/h thì giảm đều tốc độ, khi đi được quãng đường 50m thì vận tốc chỉ còn lại một nửa ban đầu. a) Tính gia tốc của ôtô. b) Tính quãng đường từ lúc vận tốc còn một nửa đến khi dừng hẳn. Bài 58. Một xe đang chuyển động với vận tốc 7,2 km/h thì tăng tốc. Sau 4 s, xe đi thêm được 40 m. a) Tìm gia tốc của xe. b) Tìm vận tốc của xe sau 6s. c) Cuối giây thứ 6, xe tắt máy, sau 13 s thì ngừng hẳn lại. Tính quãng đường xe đi thêm được kể từ khi tắt máy. Bài 59. Một đòan tàu rời ga, chuyển động nhanh dần đều, sau khi đi được 1000 m thì đạt đến vận tốc 10 m/s. Tính vận tốc của tàu sau khi đi được 2000 m? Bài 60. Một thang máy của một tòa nhà cao tầng chuyển động đi xuống theo 3 giai đoạn liên tiếp. Giai đoạn 1: chuyển động NDĐ, không vận tốc ban đầu và sau 12,5m thì đạt vận tốc 5m/s. Giai đoạn 2: chuyển động đều trên quãng đường dài 25m tiếp theo. Giai đoạn 3: chuyển động CDĐ và chố dừng lại cách nơi khởi hành 50m. a) Lập phương trình chuyển động của mối giai đoạn? b) Vẽ đồ thị vận tốc thời gian của mối giai đoạn chuyển động? Bài 61. Một thang máy chuyển động như sau :  GĐ1: Chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu, gia tốc 1m/s2 trong thời gian 4s  GĐ2: Trong 8s sau đó nó chuyển động đều .  GĐ3: 2s sau cùng, nó chuyển động chậm dần đều và dừng lại Tính quãng đường thang máy đi được và vẽ đồ thị vận tốc của chuyển động này ? Bài 62. Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 14,4km/h thì hãm phanh chuyển động thẳng CDĐ. Trong 10s đầu nó đi được quãng đường AB dài hơn đoạn đường BC của nó trong 10s kế tiếp là 5m. Tìm gia tốc chuyển động của đoàn tàu sau khi hãm phanh. Bài 63. Một Vật chuyển động chậm dần đều, trong giây đầu tiên đi được 9m . Trong 2 giây tiếp theo đi được 12m. Tìm gia tốc của vật và quãng đường dài nhất vật đi được Bài 64. Một viên bi được thả lăn không vận tốc đầu trên mặt phẳng nghiêng. Trong giây thứ 3, bi đi được 25 cm. a) Tìm gia tốc của viên bi và quãng đường bi lăn được trong 3s đầu. b) Biết rằng mặt phẳng nghiêng dài 5 m. Tìm thời gian để bi lăn hết chiều dài đó? Bài 65. Một xe chuyển động nhanh dần đều trên hai đọan đường liên tiếp bằng nhau và bằng 100 m với thời gian lần lượt là 5 s và 3,5 s. Tính gia tốc của xe? Bài 56.

Loại 2 : TÌM THỜI ĐIỂM VÀ VỊ TRÍ GẶP NHAU CỦA HAI VẬT BẰNG PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG. Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Mail: vahanamok@gmail. com Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com

26


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 1: Động học chất điểm

Cùng một lúc hai xe đi qua 2 địa điểm Avà B cách nhau 280m và đi cùng chiều nhau. Xe A có vận tốc đầu 36km/h chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 40cm/s 2; Xe B có vận tốc đầu 3m/s chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,4m/s2. Trả lời các câu hỏi sau: a) Sau bao lâu hai người gặp nhau? b) Khi gặp nhau xe A đã đi được quảng đường dài bao nhiêu? c) Tính khoảng cách giữa hai xe sau 10s: Bài 67. Lúc 7h30phút sáng một ô tô chạy qua địa điểm A trên một con đường thẳng với vận tốc 36km/h, chuyển động chậm dần đều với gia tốc 20cm/s2. Cùng lúc đó tại điểm B trên cùng con đường đó cách A 560m một ô tô khác bắt đầu khởi hành đi ngược chiều xe thứ nhất, chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,4m/s2. Trả lời các câu hỏi sau. a) Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ? b) Địa điểm gặp nhau cách địa điểm A bao nhiêu? Bài 68. Lúc 7giờ sáng hai người đi xe đạp cùng khởi hành từ hai địa điểm A,B cách nhau 160m và đi ngược chiều để đến gặp nhau. Người thứ nhất có vận tốc đầu 7,2km/h chuyển động NDĐ với gia tốc 0,4m/s2. Người thứ hai có vận tốc đầu 4m/s chuyển động CDĐ với gia tốc 0,2m/s2. Chọn trục Ox là đường thẳng AB, gốc tọa độ tại A, chiều dương AB, gốc thời gian lúc 7h. a) Lập phương trình chuyển động của mỗi xe . b) Tìm thời điểm và vị trí gặp nhau ? Bài 69. Lúc 5giờ sáng một người đi xe đạp bắt đầu rời địa điểm O để đuổi theo một người đi bộ ở cách đó 600m. Biết người đi bộ đều bước với vận tốc 5,4km/h, người đi xe đạp chuyển động NDĐ với gia tốc 0,3 m/s2. Lấy trục ox là đường thẳng chuyển động, gốc tọa độ tại O, chiều dương là chiều chuyển động,gốc thời gian lúc 5giờ sáng. a) Tìm vị trí mà xe đạp đuổi kịp người đi bộ. b) Tìm khoảng cách giữa hai xe lúc 5h2min. Bài 70. Cùng lúc từ hai địa điểm A,B cách nhau 240m có hai học sinh đi xe đạp cùng chiều theo chuyển động Thẳng NDĐ cùng gia tốc 0,25m/s 2. Xe đi từ A có vận tốc đầu Vo đuổi theo xe đi từ B không vận tốc đầu. Lấy trục Ox là đường thẳng chuyển động, gốc tọa độ tại A, chiều dương là chiều chuyển động . a) Cho vo = 36km/h. Tìm vị trí hai xe gặp nhau. b) Vẽ đồ thị vận tốc –thời gian của hai xe trên cùng một hình. Bài 71. Lúc 7h sáng một ô tô khởi hành từ địa điểm A đi về phía địa điểm B cách A 300m, chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,4m/s 2. 10 s sau một xe đạp chuyển động đều từ B đi cùng chiều với ô tô. Lúc 7h50giây thì ô tô đuổi kịp xe đạp. Tính vận tốc của xe đạp, vận tốc của ô tô và tìm khoảng cách hai xe lúc 7h1ph. Bài 66.

Loại 3: ĐỒ THỊ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU

Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Mail: vahanamok@gmail. com Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com

27


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 1: Động học chất điểm

Một thang máy chuyển động có đồ thị vận tốc – thời gian như hình vẽ. a/ Nêu nhận xét tính chất chuyển động trên mỗi giai đoạn. b/ Tính quãng đường chuyển động trên mỗi giai đoạn. c/ Tính VTTB trong khoảng thời gian từ t = 0 đến t = 40 giây. Bài 73. Cho đồ thị vận tốc - thời gian của 3 chuyển động như hình bên: Bài 72.

a) Nêu tính chất của chuyển động? b) Lập các phương trình vận tốc và phương trình đường đi của mỗi chuyển động.

Một người đứng ở sân ga nhìn ngang đầu toa thứ nhất của một đoàn tàu bắt đầu chuyển động nhanh dần đều. Toa thứ nhất vượt qua người ấy sau thời gian t1 = 3s. Hỏi toa thứ 5 đi qua người ấy trong thời gian bao lâu? Biết rằng các toa có cùng độ dài là s, bỏ qua khoảng nối các toa. Bài 75. Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều từ điểm O trên trục Ox, theo chiều dương với gia tốc a. Sau khoảng thời gian t o thì vật chuyển động với gia tốc. Hỏi sau bao lâu kể từ lúc bắt đầu chuyển động thì vật lại về đến điểm O? Cho biết tính chất của chuyển động sau khoảng thời gian to? Bài 76. Một người đi xe đạp muốn đo vận tốc xe của mình bằng cách cho xe đạt vận tốc v0 sau đó hãm phanh để xe chuyển động chậm dần đều. Đo thời gian t và quãng đường S từ lúc bắt đầu hãm phanh đến khi dừng lại, thu được kết quả t = 4s, S = 8m. Hãy tính v0. Bài 77. Một người đứng ở sân ga nhìn ngang đoàn tàu đang vào ga với vận tốc ban đầu v0, thấy toa thứ nhất qua mắt trong 1s, toa thứ hai vượt qua trong 2 s. Từ lúc bắt đầu quan sát đoàn tàu đi được 24,5 m thì dừng lại. Các toa tàu dài như nhau, khoảng cách giữa hai toa không đáng kể, tàu chuyển động chậm dần đều. Tính gia tốc của tàu, chiều dài mỗi toa. Bài 74.

Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Mail: vahanamok@gmail. com Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com

28


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 1: Động học chất điểm

II. BUỔI LÝ THUYẾT SỐ 3 RƠI TỰ DO CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT BỊ NÉM A. KIẾN THỨC CƠ BẢN: I. Rơi tự do: 1. Định nghĩa: Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực. Nhận xét: Rơi tự do là chuển động NDĐ không vận tốc đầu ( v0 = 0 ). 2. Hệ quy chiếu: gắn với đất, trục Oy thẳng đứng, hướng xuống, gốc tọa độ O là điểm thả rơi. 3. Đặc điểm của chuyển động rơi tự do: a. Phương, chiều: - Phương: Phương thẳng đứng. - Chiều: Chiều từ trên xuống . b. Tính chất của chuyển động rơi tự do: - Ở cùng một nơi và gần mặt đất, mọi vật rơi cùng gia tốc g. Gia tốc rơi tự do là một đại lượng vectơ, có phương thẳng đứng chiều hướng xuống. - Chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu v0 = 0 và gia tốc a = g = hằng số . - Gia tốc phụ thuộc vào vị trí địa lý, các nơi khác nhau thì g khác nhau, thường lấy g=9,81(m/s2) - Càng lên cao gia tốc g càng giảm. Khi xét sự rơi tự do ở gần mặt đất thì coi gia tốc g không đổi. c. Gia tốc rơi tự do:   a= g

:

O

s

. Phương thẳng đứng.

. Chiều hướng xuống. . Độ lớn g = 9. 7 10m/s2 +

4. Các công thức: - Công thức vận tốc : v = v0 + at

® v = gt

1 2

- Công thức đường đi: s = v0 t + at 2 ® s = - Công thức liên hệ:

v 2 - v02 = 2as

y

®

1 2 gt 2

v 2 = 2 gs

- Phương trình tọa độ : Chọn gốc tọa độ O vị trí rơi, phương thẳng đứng, chiều dương hướng

Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Mail: vahanamok@gmail. com Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com

29


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10 y=

xuống:

Chương 1: Động học chất điểm

1 2 gt (trường hợp này s = y ) 2

* Chú ý: Nếu chọn gốc tọa độ O ở mặt đất, phương thẳng đứng, chiều dương hướng lên: y = y0 -

1 2 gt 2

5. Chú ý: 1 2

2 - Quãng đường vật rơi trong n giây đầu: s = gn

1

æ è

1

2 2 - Quãng đường vật rơi trong giây thứ n: s = sn - sn -1 = gn - g (n - 1) = g ç n - ÷ 2 2 2

æ è

- Quãng đường vật rơi trong n giây cuối: Dsn = gn ç t - ÷ (với t = 2 ø

ø

2h ) g

II. Chuyển động của vật bị ném theo phương thẳng đứng hướng xuống: 1. Hệ quy chiếu: gắn với đất, trục oy thẳng đứng, hướng xuống, gốc tọa độ O tại điểm ném 2. Đặc điểm chuyển động: - Là chuyển động thẳng nhanh dần đều có vận tốc v0 ¹ 0 - Gia tốc a = g > 0 - Vận tốc đầu v0 > 0 3. Các cộng thức: - Công thức vận tốc : v = v0 + gt - Công thức liên hệ:

v 2 - v02 = 2 gs

1 2

2 - Công thức đường đi: s = v0t + gt

1 2

- Phương trình tọa độ : y = vot + gt 2

III. Chuyển động của vật bị ném theo phương thẳng đứng hướng lên: - Giả sử ném một vật từ độ cao yo so với mặt đất nên trên theo phương thẳng đứng hướng lên với vận tốc ban đầu vo . 1. Hệ quy chiếu: Trục Oy thẳng đứng, hướng lên, gốc tọa độ O trùng với mặt đất, gốc thời gian là lúc ném. 2. Đặc điểm chuyển động ném lên theo phương thẳng đứng: - Là một chuyển động CDĐ khi đi lên và chuyển động NDĐ khi đi xuống. Chọn chiều dương hướng lên, lúc đó a = - g < 0 . - Thời gian vật đi lên bằng thời gian vật rơi xuống. - Vectơ vận tốc tại một vị trí sẽ bằng nhau về độ lớn và ngược chiều. - PT chuyển động và Pt vận tốc: y = yo + v0t -

1 2 gt 2

vt = v0 - gt

- Vật lên đến độ cao cực đại Û vt = 0 Û v0 - gt = 0 Û t =

v0 g

Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Mail: vahanamok@gmail. com Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com

30


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 1: Động học chất điểm

- Chuyển động của vật gồm 2 giai đoạn  Giai đoạn 1: Từ lúc t0 = 0 ® t1 =

v0 : Vật từ nơi ném chuyển động CDĐ lên đến độ cao g

cực đại + Thời gian kể từ khi ném cho tới khi vật lên độ cao cực đại: t1 =

v0 g

2

+ Độ cao cực đại (so với mặt đất): y = H Ma x

v 02 v0 1 æ v0 ö = yo + v0 - g ç ÷ = yo + g 2 ègø 2g

+ Quãng đường vật đi được từ khi ném cho tới khi lên đỉnh là: 2

v 02 v0 1 æ v0 ö 1 2 S = v0t - gt = v0 - g ç ÷ = 2 g 2 ègø 2g  Giai đoạn 2: Vật rơi tự do từ độ cao cực đại. H max (so với mặt đất) 1 + Vật chạm đất khi: y = 0 Û yo + v0t - gt 2 = 0 Û t = ... 2

3. Các công thức: - Công thức vận tốc : v = v0 - gt - Công thức đường đi: s = v0t -

y

1 2 gt 2

- Công thức liên hệ: v 2 - v02 = -2 gs

1 2

y0 u r g

- Phương trình CĐ : y = y0 + v0t - gt 2

O

4. Vật lên vị trí cao nhất: v = 0

v20 - Độ cao cực đại của vật so với điểm ném: hmax = 2g - Độ cao cực đại của vật so với mặt đất: H max = hmax + y0 = y0 +

v02 2g

* Chú ý: Nếu vật ném từ mặt đất: y0 = 0 ® H max = hmax 5. Khi vật chạm đất: y = 0 B. BÀI TẬP TỰ LUẬN BÀI TẬP VẬN DỤNG: VD1: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao h = 49 m. a. Tính thời gian vật rơi cho đến khi chạm đất? b. Tính vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất? c. Tính quãng đường vật rơi được trong giây cuối? d. Tính thời gian vật rơi 25m cuối? BÀI TẬP TỰ LUYỆN: Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Mail: vahanamok@gmail. com Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com

31


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 1: Động học chất điểm

Loại 1: Xác định quãng đường, vận tốc, thời gian của vật rơi tự do: Bài 78. Một vật rơi tự do tại nơi có g = 10 m/s2. Thời gian rơi là 5 s. Tính : a. Độ cao mà từ đó vật được thả rơi và tốc độ ngay khi chạm đất. b. Quãng đường vật dơi trong giây đầu tiên và trong giây cuồi cùng. c. Thời gian vật rơi 1 m đầu tiên và thời gian vật rơi 1m cuối cùng. Bài 79. Một vật được thả rơi tự do tại nơi có gia tốc . Tính quãng đường vật rơi được trong 2 s và trong giây thứ 2. Bài 80. Một giọt mưa rơi được 100m trong giây cuối cùng trước khi chạm đất. Nếu xem giọt mưa là rơi tự do thì nó bắt đầu rơi từ độ cao bao nhiêu; độ cao giọt mưa lúc bắt đầu rơi và tốc độ giọt mưa ngay khi chạm đất? Lấy g = 9,8m/s2 Bài 81. Một vật rơi trong giây cuối được 35 m . Lấy g = 10 m/s2. Tính: a) Thời gian từ lúc bắt đầu rơi đến khi chạm đất? b) Tốc độ của vật ngay trước khi chạm đất. c) Quãng đường vật rơi được trong 2 giây cuối. Bài 82. Một hòn đá rơi tự do xuống một giếng mỏ. Sau khi rơi được 13,66 s người ta nghe thấy tiếng hòn đá đập vào đáy giếng. Biết vận tốc truyền âm là 340 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Tính chiều sâu của giếng? Bài 83. Một vật rơi không vận tốc đầu từ độ cao 80m xuống đất. Lấy g = 10m/s2 a. Tìm vận tốc và thời gian rơi khi vật chạm đất. b. Tính quãng đường vật rơi trong 0,5s đầu tiên và 0,5s cuối cùng. Bài 84. Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu. Lấy g = 10m/2. a. Tính đoạn đường vật đi được trong giây thứ 7. b. Trong 7s cuối cùng vật rơi được 385m. Xác định thời gian rơi của vật. c. Thời gian cần thiết để vật rơi 45m cuối cùng. Bài 85. Thả rơi một vật từ độ cao 74,8m. Tính : Quãng đường vật rơi trong giây đầu tiên và giây cuối cùng. Thời gian để vật đi hết 20m đầu tiên và 20m cuối cùng. Loại 2: Liên hệ giữa quãng đường, thời gian, vận tốc của hai vật rơi tự do: Bài 86. Hai vật được thả rơi từ hai độ cao khác nhau. Vận tốc chạm đất của hai vật là 4 m/s và 6 m/s. Tính độ chênh lệch độ cao của hai vật? (Lấy g = 10 m/s2) Bài 87. Từ một đỉnh tháp người ta buông rơi 1 vật. Một giây sau ở tầng tháp thấp hơn 10m người buông rơi vật thứ 2. Hai vật sẽ gặp nhau sau bao lâu kể từ khi vật thứ nhất được buông rơi. Lấy g = 10m/s2. Bài 88. Hai viên bi sắt được thả rơi từ cùng một độ cao cách nhau một khoảng thời gian 1,5s. Tính khoảng cách giữa 2 viên bi sau khi viên bi thứ nhất rơi được 3,5s. Loại 3: Chuyển động của vật bị ném theo phương thẳng đứng hướng xuống: Bài 89. Ở một tầng tháp cách mặt đất 45m, một người thả rơi một vật. Một giây sau người đó ném vật thứ 2 xuống theo hướng thẳng đứng. Hai vật chạm đất cùng lúc. Tính vận tốc ném của vật thứ 2. Lấy g = 10m/s2. Bài 90. Từ độ cao 20m, phải ném một vật thẳng đứng với vận tốc v 0 bằng bao nhiêu để vật này tới mặt đất sớm hơn 1s so với vật rơi tự do ? Loại 4: Chuyển động của vật bị ném theo phương thẳng đứng hướng lên: Bài 91. Từ độ cao 3 m, một vật được ném lên theo phương thẳng đứng với vận tốc đầu là 3m/s. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10 m/s2 a. Viết phương trình chuyển động của vật? Công thức tính vận tốc tức thời? b. Độ cao cực đại mà vật lên được? c. Vận tốc của vật ngay trứơc khi nó chạm đất? Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Mail: vahanamok@gmail. com Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com

32


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 1: Động học chất điểm

Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc đầu 29,4m/s tại nơi có gia tốc g = 9,8 m/s2. Chọn trục ox thẳng đứng hướng lên. gốc thời gian lúc ném, thời gian tính từ lúc ném đến khi vật đạt độ cao cực đại là bao nhiêu ?. Bài 93. Một người ném một hòn đá từ độ cao 2m lên theo phương thẳng đứng với vận tốc ban đầu là 6m/s. Hỏi: a) Sau bao lâu hòn đá chạm đất? b) Vận tốc của hòn đá bằng bao nhiêu khi nó rơi đúng nơi xuất phát? c) Vận tốc của hòn đá lúc chạm đất? d) Vận tốc trung bình và tốc độ trung bình của vật kể từ khi ném cho tới khi chạm đất. Bài 94. Một vật được thả rơi từ một khinh khí cầu bay ở độ cao 300m. Hỏi sau bao lâu vật rơi tới mặt đất, nếu: a) Khí cầu đang đứng yên? b) Khí cầu đang bay lên theo hướng thẳng đứng với vận tốc 5m/s c) Khí cầu đang hạ xuống theo phương thẳng đứng với vận tốc 5m/s? Bài 95. Một người ném một hòn đá từ độ cao 2m lên theo phương thẳng đứng với vận tốc ban đầu 6m/s. Hỏi sau bao lâu hòn đá chạm đất, vận tốc lúc chạm đất bằng bao nhiêu ? Bài 96. Cùng một lúc hai xe đi qua 2 địa điểm A và B cách nhau 280m và đi cùng chiều Bài 92.

nhau. Xe qua A có vận tốc đầu 36km/h chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 40cm/s 2; Xe qua B có vận tốc đầu 3m/s chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,4m/s 2. Chọn gốc O trùng A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian lúc hai xe đi qua A và B. a) Sau bao lâu hai người gặp nhau? ở đâu? b) Khi gặp nhau xe A đã đi được quãng đường dài bao nhiêu? c) Tính khoảng cách giữa hai xe sau 10s. d) Tìm vị trí hai xe khi vận tốc hai xe bằng nhau. Hai xe cùng chuyển động thẳng đều từ A đến B. Sau 2h 2 xe tới B cùng lúc. Xe thứ nhất đi nửa quãng đường đầu tiên với vận tốc v1=30km/h và nửa quãng đường sau với v=45km/h. Xe thứ hai đi hết cả quãng đường với gia tốc không đổi và vận tốc ban đầu bằng 0. a. Xác định thời m tại đó hai xe có vận tốc bằng nhau b. lúc nào một xe vượt xe kia không? Bài 97.

============================================================= BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều: A. Có phương, chiều và độ lớn không đổi. B. Tăng đều theo thời gian. C. Bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động chậm dần đều. D. Chỉ có độ lớn không đổi. Câu 1.

Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Mail: vahanamok@gmail. com Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com

33


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 1: Động học chất điểm

Trong các câu dưới đây câu nào sai? Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì: A. Vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc. B. Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian. C. Gia tốc là đại lượng không đổi. D. Quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian. Câu 3. Chỉ ra câu sai. A. Vận tốc tức thời của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời gian. B. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn không đổi. C. Véctơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có thể cùng chiều hoặc ngược chiều với véctơ vận tốc. D. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau thì bằng nhau. Câu 4. Chuyển động nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do? A. Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống mặt đất. B. Một cái lông chim rơi trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không. C. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất. D. Một viên bi chì rơi trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không. Câu 5. Tại cùng một vị trí xác định trên mặt đất và ở cùng độ cao thì: A. Hai vật rơi với cùng vận tốc. B. Vận tốc của vật nặng lớn hơn vận tốc của vật nhẹ. C. Vận tốc của vật nặng nhỏ hơn vận tốc của vật nhẹ. D. Vận tốc của hai vật không đổi. Câu 6. Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = vo + at thì: A. v luôn dương. B. a luôn dương. C. a luôn cùng dấu với v. D. a luôn trái dấu với v. Câu 7. Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau h 1 và h2. Khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất lớn gấp đôi khoảng thời gian rơi của vật thứ hai. Bỏ qua lực Câu 2.

cản không khí. Tỉ số A.

h2 = 0,5 . h1

h2 là h1

B.

h2 =2. h1

C.

h2 =4. h1

D.

h2 1 = . h1 4

Hai giọt nước mưa từ mái nhà (cùng một vị trí) rơi tự do xuống đất. Chúng rời mái nhà cách nhau 0,5s. Khi tới đất, thời điểm chạm đất của chúng cách nhau bao nhiêu? A. Lớn hơn 0,5s. B. Bằng 0,5s. C. Nhỏ hơn 0,5s. D. Không tính được vì không biết độ cao mái nhà. Câu 9. Một vật chuyển động thẳng, chậm dần đều theo chiều dương. Hỏi chiều của gia tốc véctơ như thế nào?    A. a ngược chiều dương B. a cùng chiều với v  D. không xác định được C. a hướng theo chiều dương Câu 8.

Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Mail: vahanamok@gmail. com Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com

34


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10 Câu 10.

Chương 1: Động học chất điểm

Chọn câu sai. Chất điểm chuyển động theo một chiều với gia tốc a = 4m / s 2 có

nghĩa là A. Lúc đầu vận tốc bằng 0 thì sau 1s vận tốc của nó bằng 4m/s. B. Lúc vận tốc bằng 2m/s thì sau 1s vận tốc của nó bằng 6m/s. C. Lúc vận tốc bằng 2m/s thì sau 2s vận tốc của nó bằng 8m/s. D. Lúc vận tốc bằng 4m/s thì sau 2s vận tốc của nó bằng 12m/s. Câu 11. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng: A. Vật chuyển động với vận tốc v1 = -4m / s sẽ chậm hơn vật chuyển động có vận tốc v2 = 2m / s vì v1 < v2 . B. Vật chuyển động với vận tốc v1 = -4m / s sẽ nhanh hơn vật chuyển động có vận tốc v2 = 2m / s vì v1 < v2 . C. Vật chuyển động với vận tốc v1 = -4m / s sẽ nhanh hơn vật chuyển động có vận tốc v2 = 2m / s vì v1 > v2 . 2 D. Vật chuyển động với gia tốc a1 = 20m / s sẽ nhanh hơn vật chuyển động có vận tốc a2 = 3m / s 2 . Một đoàn tàu bắt đầu rời ga chuyển động nhanh dần đều sau 20s đạt tốc độ 36km/h. Tàu đạt tốc độ 54km/h tại thời điểm: A. 60s B. 36s C. 30s D. 54s Câu 13. Chọn câu trả lời đúng: Một ôtô đang chạy thẳng đều với vận tốc 36km/h bỗng tăng ga chuyển động nhanh dần đều. Biết rằng sau khi chạy được quãng đường 625m thì ô tô đạt vận tốc 54km/h. Gia tốc của xe. A. 1mm / s 2 B. 1cm / s 2 C. 0,1m / s 2 D. 1m / s 2 Câu 14. Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô chuyển động nhanh dần đều. Sau 20 s, ô tô đạt vận tốc 14 m/s. Gia tốc a và vận tốc v của của ô tô sau 40 s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là bao nhiêu? A. a = 0,7 m/s2; v = 38 m/s. B. a = 1,4 m/s2; v = 66 m/s. C. a = 0, 2 m/s2; v = 8 m/s. D. a = 0,2 m/s2; v = 18 m/s. Câu 15. Chọn câu trả lời đúng: Một chiếc xe lửa chuyển động trên đoạn đường thẳng qua điểm A với vận tốc 20m/s, gia tốc 2m / s 2 . Tại B cách A 125m vận tốc xe là: A. 10m/s B. 20m/s C. 30m/s D. 40m/s Câu 16. Một vật rơi tự do từ độ cao nào đó, khi chạm đất có vận tốc 30m/s. Cho g=10m/s2. Tính thời gian vật rơi và độ cao thả vật. A. t = 2 s; h = 20m. B. t = 3,5 s; h = 52m. C. t =3 s; h =45m. D. t =4 s; h = 80m. Câu 17. Một vật chuyển động chậm dần đều với vận tốc ban đầu là 4m/s và gia tốc là 2m/s2, xuất phát từ gốc tọa độ và chuyển động ngược chiều dương. Phương trình tọa độ sẽ có dạng : A. x = -4. t - 2. t2. B. x = 4. t + t2. C. x = 4. t - t2. D. x = -4. t + t2. Câu 18. Hai vật có khối lượng m1 > m2 được thả rơi tự do tại cùng một độ cao và cùng một địa điểm. Bỏ qua sức cản của không khí. Trong đó v 1, v2 tương ứng là vận tốc chạm đất của vật thứ nhất và vật thứ hai. Chọn phát biểu đúng : A. Vận tốc chạm đất v1 > v2 B. Không có cơ sở kết luận. C. Vận tốc chạm đất v1 < v2 D. Vận tốc chạm đất v1 = v2 Câu 12.

Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Mail: vahanamok@gmail. com Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com

35


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 1: Động học chất điểm

Câu phát biểu nào sau đây không chính xác : A. Trong chuyển động chậm dần đều vectơ gia tốc ngược chiều chuyển động. B. Trong chuyển động chậm dần đều gia tốc có giá trị âm. C. Trong chuyển động nhanh dần đều vectơ gia tốc cùng chiều chuyển động. D. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều gia tốc không đổi theo thới gian. Câu 20. Chọn câu sai: A. Chiều của chuyển động rơi tự do là chiều từ trên xuống dưới. B. Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực. C. Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng. D. Chuyển động rơi tự do là chuyển động chậm dần đều. Câu 21. Cho phương trình chuyển động của chất điểm là: x = 10 + 10t - 0,2t 2 (x tính ra met, t tính ra giây). Gia tốc của của chuyển động là: A. -0,8 m/s2. B. -0,2 m/s2. C. 0,4 m/s2. D. -0,4 m/s2. Câu 22. Lúc 7h sáng một người bắt đầu chuyển động thẳng đều từ địa điểm A với vận tốc 60km/h. Nếu chọn trục tọa độ trùng với chiều chuyển động, chiều dương ngược chiều chuyển động, gốc thời gian là lúc 7h, gốc tọa độ ở A thì phương trình chuyển động của người này là: A. x=60t B. x=-60(t-7) C. x=60(t-7) D. x=-60t Câu 23. Phương trình vận tốc của một vật chuyển động thẳng có dạng: v = 10 - 4t ( m / s; s ). Vậy vật sẽ chuyển động theo chiều nào trên quỹ đạo? A. Chiều dương trong suốt thời gian chuyển động. B. Đổi chiều từ âm sang dương lúc t = 2,5s . C. Đổi chiều từ dương sang âm lúc t = 2,5s . D. Chiều âm trong suốt thời gian chuyển động. Câu 24. Phương trình chuyển động thẳng của một vật có dạng: x = t 2 – 4t + 10 ( m; s ). Vậy vật sẽ chuyển động theo chiều nào trên quỹ đạo? A. Chiều dương trong suốt thời gian chuyển động. B. Đổi chiều từ âm sang dương lúc t = 0, 25s . C. Đổi chiều từ âm sang dương lúc t = 0,5s . D. Chiều âm trong suốt thời gian chuyển động. 2 Câu 25. Phương trình chuyển động thẳng của một vật có dạng: x = 20 + 3t - 0,5t ( m; s ). Vậy vật sẽ chuyển động theo chiều nào trên quỹ đạo? A. Chiều dương trong suốt thời gian chuyển động. B. Đổi chiều từ dương sang âm lúc t = 6s . C. Đổi chiều từ dương sang âm lúc vật có tọa độ x = 24,5m . D. Chiều âm trong suốt thời gian chuyển động. Câu 26. Phương trình vận tốc của một vật chuyển động thẳng có dạng: v = -15 + 3t ( m / s; s ). Vậy vật sẽ chuyển động theo chiều nào trên quỹ đạo? A. Chiều dương trong suốt thời gian chuyển động. B. Đổi chiều từ âm sang dương lúc t = 5s . C. Đổi chiều từ dương sang âm lúc t = 5s . D. Chiều âm trong suốt thời gian chuyển động. Câu 19.

Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Mail: vahanamok@gmail. com Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com

36


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 1: Động học chất điểm

Câu 27. Phương trình vận tốc của một vật chuyển động thẳng có dạng: v = -15 - 3t ( m / s; s ). Vậy vật sẽ chuyển động theo chiều nào trên quỹ đạo?

A. Chiều dương trong suốt thời gian chuyển động. B. Đổi chiều từ âm sang dương lúc t = 5s . C. Đổi chiều từ dương sang âm lúc t = 5s . D. Chiều âm trong suốt thời gian chuyển động. Câu 28. Một xe chạy nửa đoạn đường đầu với tốc độ trung bình là 12km/h, nửa còn lại 20km/h. Tính tốc độ trung bình cả đoạn đường A. 15km/h B. 18km/h C. 16km/h D. 17km/h Câu 29. Vận tốc vũ trụ cấp I (7,9km/s) là vận tốc nhỏ nhất để các con tàu vũ trụ có thể bay quanh Trái đất. Sau khi phóng 160s kể từ trạng thái nghỉ con tàu đạt được vận tốc trên, gia tốc của tàu là: A. 49,375km/s2 B. 2,9625km/min2 C. 2962,5m/min2 D. 49,375m/s2 Câu 30. Một xe máy đang đi với tốc độ 36km/h bỗng người lái xe thấy có một cái hố trước mặt, cách xe 20m người ấy phanh gấp và xe đến sát miệng hố thì dừng lại. Khi đó thời gian hãm phanh là:

A.

2s B. 5s C. 3s D. 4s Câu 31. Một chất điểm chuyển động trên trục 0x với gia tốc không đổi a = 4m/s2 và vận tốc ban đầu v0 = - 10m/s. Sau thời gian 2,5s thì vật dừng lại, sau đó: A. tiếp tục chuyển động chậm dần đều. Vận tốc của nó lúc t = 5s là v = 10m/s. B. tiếp tục chuyển động nhanh dần đều. Vận tốc của nó lúc t = 5s là v = - 10m/s. C. tiếp tục chuyển động nhanh dần đều. Vận tốc của nó lúc t = 5s là v = 10m/s. D. vẫn đứng yên. Vận tốc của nó lúc t = 5s là v = 0m/s. Câu 32. Một máy bay chở khách muốn cất cánh được phải chạy trên đường băng dài 1,8km để đạt được vận tốc 300km/h. Máy bay có gia tốc không đổi tối thiểu là : A. 50000km/h2 B. 50000m/s2 C. 25000km/h2 D. 25000m/s2 Câu 33. Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 10m/s trên đoạn đường thẳng thì tăng ga chuyển động nhanh dần đều. Sau 20s, ôtô đạt vận tốc 14m/s. Vận tốc trung bình và quãng đường mà ôtô đã đi được sau 40s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là

A. C.

vtb = 12m/s và s = 480m. B. vtb = 4m/s và s = 160m. vtb = 9m/s và s = 360m. D. vtb = 14m/s và s = 560m. Câu 34. Chọn câu trả lời đúng. Một vật chuyển động nhanh dần đều với vận tốc v 0 = 0. Trong giây thứ nhất vật đi được quãng đường l 1 = 3m; Trong giây thứ hai vật đi được quãng đường l2 bằng: A. 3m B. 6m C. 9m D. 12m Câu 35. Một người đi xe đạp lên dốc là 50m theo chuyển động thẳng chậm dần đều. Vận tốc lúc ban đầu lên dốc là 18 km/h, vận tốc cuối là 3 m/s. Thời gian xe lên dốc là: A. 0,12s B. 20s C. 15s D. 12,5s Câu 36. Một đoàn tàu rời ga chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,1m/s2 trên đoạn đường 500m, sau đó chuyển động đều. Sau 1h tàu đi được đoạn đường là: A. S = 34,5km. B. S = 35,5km. C. S = 36,5km. D. S = 37,5km. Câu 37. Chọn câu trả lời đúng: Phương trình chuyển động của một vật có dạng: x = 3 – 4t + 2t 2 (m;s). Biểu thức vận tốc tức thời của vật theo thời gian là: A. v = 2(t – 2) (m/s) B. v = 4(t – 1) (m/s) C. v = 2(t – 1) (m/s) D. v = 2(t + 2) (m/s) Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Mail: vahanamok@gmail. com Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com

37


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 1: Động học chất điểm

Một chất điểm chuyển động dọc theo trục 0x theo phương trình x = 2t + 3t 2 trong đó x tính bằng m, t tính bằng s. Gia tốc; toạ độ và vận tốc của chất điểm lúc 3s là : A. a = 1,5m / s 2 ; x = 33m; v = 6,5m / s B. a = 1,5m / s 2 ; x = 33m; v = 6,5m / s C. a = 3, 0m / s 2 ; x = 33m; v = 11m / s D. a = 3, 0m / s 2 ; x = 33m; v = 11m / s Câu 39. Một đoàn tàu rời ga A vào lúc 8h với tốc độ không đổi v1 = 40km / h chạy về ga B. Lúc 9h một xe máy từ B bắt đầu chạy về A chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = 2m / s 2 , biết A cách B là 45Km. Chọn A làm gốc toạ độ chiều dương AB, gốc thời gian lúc 8h. Phương trình chuyển động của tàu và xe là A. x1 = 45 + 40t ; x2 = 45 – t 2 + 2t B. x1 = 40t ; x2 = 45 – t 2 + 2t . Câu 38.

2 2 C. x1 = 40t ; x2 = 44 – 2t + 2t D. x1 = 40t ; x2 = 44 – t + 2t . Câu 40. Một ôtô đang chuyển động với vận tốc không đổi 30m/s. Đến chân một con dốc, đột nhiên máy ngừng hoạt động và ôtô theo đà đi lên dốc đến một độ cao nào đó thì dừng lại và lại xuống dốc. Nó luôn có một gia tốc ngược chiều với vận tốc ban đầu và bằng 2m / s 2 trong suốt quá trình lên và xuống dốc. Chọn trục toạ độ cùng hướng chuyển động, gốc toạ độ và gốc thời gian lúc xe ở vị trí chân dốc. Phương trình chuyển động; thời gian xe lên dốc; và vận tốc của ôtô sau 20s lần lượt là: A. x = 30 – 2t ; t = 15s; v = -10m / s B. x = 30t + t 2 ; t = 15s; v = 70m / s . C. x = 30t – t 2 ; t = 15s; v = -10m / s D. x = -30t + t 2 ; t = 15s; v = -10m / s . Câu 41. Vận tốc của một chất điểm chuyển động dọc theo trục 0x cho bởi hệ thức v = 15 – 8t ( m / s; s ) . Gia tốc và vận tốc của chất điểm lúc t = 2s là :

A. a = 8m / s 2 ; v = -1m / s. B. a = 8m / s 2 ; v = 1m / s . C. a = -8m / s 2 ; v = -1m / s . D. a = -8m / s 2 ; v = 1m / s . Câu 42. Một vật chuyển động có phương trình x = t 2 – 4t + 10, nhận định nào sau đây là đúng A. Gia tốc 1m/s2 B. bắt đầu xét chuyển động là nhanh dần đều C. bắt đầu xét chuyển động là chậm dần đều D. A, B, C Câu 43. Chuyển động của một xe máy được mô tả bởi đồ thị v(m/s)

20

0

20

60 70

t(s)

Chuyển động của xe máy là chuyển động: A. Đều trong khoảng thời gian từ 0 đến 20s, chậm dần đều trong khoảng thời gian từ 60 đến 70s B. Chậm dần đều trong khoảng thời gian từ 0 đến 20s, nhanh dần đều trong khoảng thời gian từ 60 đến 70s Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Mail: vahanamok@gmail. com Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com

38


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 1: Động học chất điểm

C. Đều trong khoảng thời gian từ 20 đến 60s, chậm dần đều trong khoảng thời gian từ 60 đến 70s D. Nhanh dần đều trong khoảng thời gian từ 0 đến 20s, đều trong khoảng thời gian từ 60 đến 70s Câu 44. Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều với tốc độ đầu 3m/s và gia tốc 2m/s2, thời điểm ban đầu ở gốc toạ độ và chuyển động ngược chiều dương của trục toạ độ thì phương trình có dạng. A. x = 3t + t 2 B. x = -3t - 2t 2 C. x = -3t + t 2 D. x = 3t - t 2 Câu 45. Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 10 m/s2thì bắt đầu chuyển động nhanh dần đều. Sau 20s ôtô đạt vận tốc 14m/s. Sau 40s kể từ lúc tăng tốc, gia tốc và vận tốc của ôtô lần lượt là: A. 0, 7 m / s 2 ; 38m / s . B. 0, 2 m / s 2 ; 8m / s . C. 1, 4 m / s 2 ; 66m / s . D. 0, 2m / s 2 ; 18m / s . 2 Câu 46. Một chất điểm chuyển động dọc theo trục 0x theo phương trình: x = 5 + 6t - 0, 2t với x tính bằng mét, t tính bằng giây. Xác định gia tốc và vận tốc ban đầu của chất điểm: A. 0, 4m / s 2 ;6m / s B. -0, 4m / s 2 ;6m / s C. 0,5m / s 2 ;5m / s D. -0, 2m / s 2 ;6m / s CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO, NÉM Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao 5m xuống. Vận tốc của nó khi chạm đất là : A. v = 8,899m/s B. v = 10m/s C. v = 5m/s D. v = 2m/s Câu 48. Một vật được thả từ trên máy bay ở độ cao 80m. Cho rằng vật rơi tự do với g = 10m/s2, thời gian rơi là A. t = 4,04s. B. t = 8,00s. C. t = 4,00s. D. t = 2,86s. Câu 49. Chọn câu trả lời đúng. 1 vật rơi tự do từ 1 độ cao nào đó,khi chạm đất nó có vận tốc là 30m/s; cho g=10m/s2. Thời gian vật rơi và độ cao lúc thả vật là: a 2s và 20m. b 3,5s và 52m. c 3s và 45m. d 4s và 80m. Câu 50. Từ một vị trí cách mặt đất một độ cao h người ta thả rơi một vật . Lấy g = 10m / s 2 bỏ qua sức cản không khí. Trong 1s ngay trước khi chạm đất vật rơi được 20m. Thời gian từ Câu 47.

lúc bắt đầu rơi đến khi chạm đất là:

A.

t = 2s B. t = 3s C. t = 2,5s D. t = 3,5s Câu 51. Người ta ném một vật từ mặt đất lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc 4,0m/s. Lấy g = 10m/s2. Thời gian vật chuyển động và độ cao cực đại vật đạt được là : A. t = 0,4s; H = 0,8m. B. t = 0,4s; H = 1,6m. C. t = 0,8s; H = 3,2m. D. t = 0,8s; H = 0,8m. Câu 52. Chọn câu trả lời sai: Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động có: A. Quỹ đạo là đường thẳng B. Vectơ gia tốc của vật có độ lớn là một hằng số và luôn hướng cùng phương, cùng chiều với chuyển động của vật. C. Quãng đường đi được của vật luôn tỉ lệ thuận với thời gian vật đi. Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Mail: vahanamok@gmail. com Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com

39


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 1: Động học chất điểm

D. Vectơ v/tốc luôn tiếp tuyến với quỹ đạo ch/động, có độ lớn tăng theo hàm bậc nhất đối với thời gian. Câu 53. Trong chuyển động thẳng, véc tơ vận tốc tức thời có: A. Phương và chiều không thay đổi. B. Phương không đổi, chiều luôn thay đổi C. Phương và chiều luôn thay đổi D. Phương không đổi, chiều có thể thay đổi Câu 54. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, véc tơ gia tốc tức thời có đặc điểm A. Hướng thay đổi, độ lớn không đổi B. Hướng không đổi, độ lớn thay đổi C. Hướng thay đổi, độ lớn thay đổi D. Hướng không đổi, độ lớn không đổi Câu 55. Gọi a là độ lớn của gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều,v t,v0 là tốc độ tức thời tại các thời điểm t và t0. Công thức nào sau đây là đúng ? A.

a=

vt - v0 t

B.

v = v0 + a (t - t0 )

C.

v = v0 + at

D.

a=

vt - v0 t + t0

Công thức nào dưới đây là công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều? A. v + v0 = 2as . B. v 2 - v 02 = 2as . C. v - v0 = 2as . D. v 2 + v 02 = 2as . Câu 57. Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều: A. x = x0 + v0t2 + at3/2 B. x = x0 + v0t + a2t/2 C. x = x0 + v0t + at/2 D. x = x0 + v0t + at2/2 Câu 58. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều theo chiều dương của trục tọa độ: A. v0. a > 0 B. v0. a < 0 C. a > 0 D. a < 0 Câu 59. Một chuyển thẳng biến đổi đều từ trạng thái nằm yên với gia tốc a < 0. Kết luận nào đúng A. nhanh dần đều B. chậm dần đều C. chậm dần đều dừng lại rồi lai nhanh dần đều D. Không có kết luận đúng Câu 60. Yếu tố ảnh hưởng đến sự rơi nhanh hay chậm của các vật trong không khí là: A. Khối lượng của vật. B. Khối lượng riêng của vật. C. Độ cao nơi thả vật. D. Sức cản của không khí. Câu 61. Sự rơi trong không khí của vật nào sau đây được xem là rơi tự do? A). Hạt bụi B). Hòn đá C). Chiếc lá D). Các vật trên Câu 62. Chọn câu trả lời đúng. Hai vật có khối lượng m1 >m2 rơi tự do tại cùng một địa điểm. Trong đó v1, v2 tương ứng là vận tốc chạm đất của vật thứ nhất và vật thứ hai. Bỏ qua sức cản của không khí. A. Vận tốc chạm đất v1 > v2 B. Vận tốc chạm đất v1 < v2 C. Vận tốc chạm đất v1 = v2 D. Không có cơ sở để kết luận. Câu 63. Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng đều. B. Vật càng nặng gia tốc rơi tự do càng lớn. C. Gia tốc rơi tự do thay đổi theo độ cao và vĩ độ địa lý. D. Trong chân không viên bi sắt rơi nhanh hơn viên bi ve có cùng kích thước. Câu 64. Công thức liên hệ giữa vận tốc ném lên theo phương thẳng đứng và độ cao cực đại đạt được là: Câu 56.

A. v02 = gh Câu 65.

B. v02 = 2gh

C. v02 =

1 gh 2

D. v0 = 2gh

Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng chậm dần đều là: Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Mail: vahanamok@gmail. com

Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com

40


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 1: Động học chất điểm

A. s = v0t + at2/2. (a và v0 cùng dấu ). B. s = v0t + at2/2. ( a và v0 trái dấu ). C. x= x0 + v0t + at2/2. ( a và v0 cùng dấu ). D. x = x0 +v0t +at2/2. (a và v0 trái dấu ). Câu 66. Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất. Công thức tính vận tốc v của vật rơi tự do là: A. v = 2 gh .

B. v =

2h . g

C. v = 2 gh .

D. v = gh .

Chọn đáp án sai. A. Tại một vị trí xác định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc g. B. Trong chuyển động nhanh dần đều gia tốc cùng dấu với vận tốc v0. C. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều là đại lượng không đổi. D. Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng chậm dần đều. Câu 68. Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: x = 10t + 4t 2 (x:m; t:s). Vận tốc tức thời của chất điểm lúc t= 2s là: A. 28 m/s. B. 18 m/s C. 26 m/s D. 16 m/s Câu 69. Một ô tô đang chuyển động với vận tốc ban đầu là 10 m/s trên đoạn đường thẳng, thì người lái xe hãm phanh,xe chuyển động chậm dần với gia tốc 2m/s 2. Quãng đường mà ô tô đi được sau thời gian 3 giây là: A. s = 19 m; B. s = 20m; C. s = 18 m; D. s = 21m; . Câu 70. Một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s2. Khoảng thời gian để xe đạt được vận tốc 36km/h là: A. t = 360s. B. t = 200s. C. t = 300s. D. t = 100s. Câu 71. Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 4,9 m xuống mặt đất. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. Vận tốc của vật khi chạm đất là: A. v = 9,8 m/s. B. v  9,9m / s . C. v = 1,0 m/s. D. v  9,6m / s . Câu 72. Một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống mặt đất. Sau bao lâu vật chạm đất? Lấy g = 10 m/s2. A. t = 1s. B. t = 2s. C. t = 3 s. D. t = 4 s. 2 Câu 73. Nếu lấy gia tốc rơi tự do là g = 10 m/s thì tốc độ trung bình của một vật trong chuyển động rơi tự do từ độ cao 20m xuống tới đất sẽ là : A. vtb = 15m/s. B. vtb = 8m/s. C. vtb =10m/s. D. vtb = 1m/s. Câu 74. Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 10s, vận tốc của ô tô tăng từ 4m/s đến 6m/s. Quãng đường s mà ôtô đã đi được trong khoảng thời gian này là: A. s = 100m. B. s = 50 m. C. 25m. D. 500m Câu 75. Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạng đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô chuyển động nhanh dần đều. Sau 20s, ô tô đạt vận tốc 14 m/s. Gia tốc a và vận tốc v của ô tô sau 40s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là: A. a = 0,7 m/s2; v = 38 m. s. B. a = 0,2 m/s2; v = 18 m/s. C. a =0,2 m/s2, v = 8m/s. D. a =1,4 m/s2, v = 66m/s. Câu 76. Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 54km/h thì người lái xe hãm phanh. Ôtô chuyển động thẳng chậm dần đều và sau 6 giây thì dừng lại. Quãng đường s mà ôtô chạy thêm được kể từ lúc hãm phanh là : A. s = 45m. B. s = 82,6m. C. s = 252m. D. s = 135m. Câu 67.

Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Mail: vahanamok@gmail. com Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com

41


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 1: Động học chất điểm

Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh và ô tô chuyển động chậm dần đều. Cho tới khi dứng hẳn lại thì ô tô đã chạy thêm được 100m. Gia tốc của ô tô là: A. a = - 0,5 m/s2. B. a = 0,2 m/s2. C. a = - 0,2 m/s2. D. a = 0,5 m/s2. Câu 78. Từ một vị trí cách mặt đất một độ cao h người ta thả rơi một vật . Lấy g = bỏ qua sức cản không khí. Quãng đường vật rơi trong 2s đầu tiên là; A. s = 19,6m B. s = 40m C. s = 20m D. s = 10m Câu 79. Nếu lấy gia tốc rơi tự do là g = 10 m/s2 thì tốc độ trung bình của một vật trong chuyển động rơi tự do từ độ cao 20 m xuống đất sẽ là bao nhiêu? A. 15 m/s. B. 8 m/s. C. 1 m/s. D. 10 m/s. Câu 80. Chọn câu trả lời đúng: Thả một hòn đá từ độ cao h xuống đất. Hòn đá rơi trong 0,5s. Nếu thả hòn đá từ độ cao h’ xuống đất mất 1,5s thì h’ bằng: A. 3h B. 6h C. 9h D. Một đáp số khác Câu 81. Một vật rơi tự do trong giây cuối cùng rơi được một đoạn bằng 3/4 toàn bộ độ cao rơi. Thời gian rơi của vật là A. 0,67s B. 3s C. 2,5s D. 2s Câu 82. Thả một hòn đá từ độ cao h xuống đất, hòn đá rơi trong 1s. Nếu thả hòn đá đó từ độ cao 9h xuống đất thì hòn đá sẽ rơi trong bao lâu? A. 9s. B. 3s. C. 2s. D. 6s. Câu 83. Thả một vật từ miệng hang xuống đáy hang sau 3,1 s nghe tiếng vật đó chạm đáy hang phát ra. Cho g = 9,8 m/s2, vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. Độ sâu của hang xấp xỉ: A. 47m. B. 109m. C. 43m. D. 50m. Câu 84. Hai viên bi sắt được thả rơi cùng độ cao cách nhau một khoảng thời gian 0,5s. Lấy g = 10m/s2. Khoảng cách giữa hai viên bi sau khi viên thứ nhất rơi được 1,5s là: A. 6,25m B. 12,5m C. 5,0m D. 2,5m Câu 85. Hai giọt nước mưa từ mái nhà rơi tự do xuống đất. Chúng rời mái nhà cách nhau 0,5s. Khi tới đất, thời điểm chạm đất của chúng cách nhau bao nhiêu A. 1s B. 0,5s C. 1,5s D. Không tính được Câu 86. một vật được ném lên thẳng đứng từ độ cao 20m. tốc độ ban đầu của nó bằng bao nhiêu để nó rơi xuống đất chậm hơn 1s so với khi để nó rơi tự do từ độ cao ấy. Cho g = 10m/s2. A. 9,4m/s B. 6,8m/s C. 7,2m/s D. 8,3m/s Câu 87. Một người thợ xây ném một viên gạch theo phương thẳng đứng cho một người khác ở trên tầng cao 4m. Người này chỉ việc giơ tay ngang ra là bắt được viên gạch. Lấy g = 10m/s2. Để cho viên gạch lúc người kia bắt được bằng không thì vận tốc ném là: A. v = 6,32m/s2. B. v = 6,32m/s. C. v = 8,94m/s2. D. v = 8,94m/s. Câu 88. Tại cùng một thời điểm vật A đựơc thả rơi tự do từ độ cao 20m, còn vật B được ném thẳng đứng xuống dưới từ độ cao 40m. Tốc độ ban đầu của vật B bằng bao nhiêu để cả hai vật chạm đất cùng một lúc, lấy g = 10m/s2. A. 15m/s B. 20m/s C. 8m/s D. 10m/s Câu 77.

Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Mail: vahanamok@gmail. com Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com

42


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 1: Động học chất điểm

II. BUỔI LÝ THUYẾT SỐ 4 CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU A. KIẾN THỨC CƠ BẢN: 1. Định nghĩa: - Quỹ đạo là một đường tròn . - Chất điểm có tốc độ trung bình như nhau trên mọi cung tròn ( hoặc đi được những cung tròn bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau tùy ý ). 2. Định nghĩa góc radian (rad) : 2p Rn s pn Û = Ta đã biết độ dài của một cung tròn: s = 360

R

180

- Nhận xét: với mỗi góc n cố định thì tỉ số của độ dài cung s và bán kính R luôn không đổi. Hay nói một cách khác thì tỉ số

R s

s chỉ phụ thuộc vào số đo góc ở tâm. R

- Định nghĩa: Người ta gọi tỉ số của độ dài cung s và bán kính R là số đo góc ở tâm tính theo radian: =

s ( rad ) R

- Đổi qua lại giữa độ và rad: n0

0

 (rad )

0

pn  n = Û = 180 p 180

30 p

45 p

60 p

90 p

6

4

3

2

180 p

3. Vận tốc trong chuyển động tròn đều (vận tốc dài): a/ Hướng của véc tơ vận tốc: - Phương: tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo. - Chiều: theo chiều chuyển động. D

b/ Độ lớn vận tốc(còn gọi là tốc độ dài) : v =

DS = hằng số . Dt

rM v Ds R

* Kết luận : Véc tơ vận tốc trong chuyển động tròn đều có độ lớn không đổi nhưng có hướng luôn luôn thay đổi.

4. Tốc độ góc (vận tốc góc hay tần số góc) (w ) : - Góc mà đoạn thẳng nối từ tâm đến vật quét được trong một đơn vị thời gian được gọi là tốc độ góc (còn gọi là vận tốc góc hay tần số góc). - Kí hiệu: w (đọc là: Ô mê ga) - Đơn vị: rad/s hay rad .s -1 D - Công thức: w = Dt

5. Liên hệ giữ vận tốc dài và vận tốc góc:

Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Mail: vahanamok@gmail. com Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com

43


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Ta có: D =

Chương 1: Động học chất điểm

Ds v Þ w = Û v = wR R R

6. Gia tốc trong chuyển động tròn đều : uur a. Hướng của véc tơ gia tốc trong chuyển động tròn đều: ( ký hiệu aht ) r - Phương: theo phương bán kính ( vuông góc với v ). - Chiều: hướng vào tâm Þ gọi là gia tốc hướng tâm. - Ý nghĩa: Gia tốc hướng tâm đặc trưng cho sự biến đổi về hướng của vận tốc . b. Độ lớn của gia tốc hướng tâm : aht = w 2 R =

r v uu r aht O

v2 R

7. Các đặc trưng của chuyển động tròn đều: a. Tốc độ góc (ký hiệu ω): - Tốc độ góc là đại lượng đặc trưng cho sự quay nhanh hay chậm của bán kính OM - Biểu thức:

w=

D 2p N = = 2p f = 2p Dt T t

- Đơn vị tốc độ góc: rad/s b. Chu kì (kí hiệu T): - Là khoảng thời gian chất điểm đi hết một vòng trên đường tròn quỹ đạo . - Đơn vị: s c. Tần số (ký hiệu f): - Tần số f của chuyển động tròn đều là số vòng chất điểm đi được trong một giây. - Công thức của tần số là: f =

1 T

- Tần số có đơn vị là: héc (Hz) d. Công thức liên hệ giữa tốc độ góc w và chu kì quay T: w = e. Công thức liên hệ giữa tốc độ góc và tốc độ dài : v = w R =

2p = 2p f T

2p Ds Ds hay v = R = 2p f .R = Dt T Dt

8. Mối liên hệ giữa chuyển động tròn đều và hình chiếu của nó: - Giả sử M chuyển động tròn đều trên (O;R) theo chiều ngược kim đồng hồ. - Chọn trục toạ độ Ox như hình vẽ, gốc O trùng với tâm đường tròn. - Gọi P là hình chiếu của M trên Ox. B - M chuyển động tròn đều Þ P chuyển động qua lại trên đoạn thẳng AB. - Giả sử tại t0 = 0 M ở M0 và tạo với Ox một góc j . - Sau thời gian t M ở vị trí M, bán kính OM quay được 1

t; M + t0 ; M 0

wt

j

O

P

Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Mail: vahanamok@gmail. com Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com

A x (+)

44


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 1: Động học chất điểm

góc, OM tạo với Ox một góc  = ( wt + j ) Þ Toạ độ P trên Ox: x = Rcos ( w t+j ) 9. Chuyển động tròn biến đổi đều: r r r v -v v2 a = at + an trong đó at = 2 1 và an = Dt R

B. BÀI TẬP TỰ LUẬN BÀI TẬP VẬN DỤNG: Loại 1: Bài tập xác định tốc độ góc, chu kỳ, tần số, vận tốc dài, gia tốc hướng tâm: Ví dụ 1: Một đồng hồ có kim giờ dài 3cm, kim phút dài 4cm . a/ So sánh tốc độ góc của 2 kim . b/ So sánh tốc độ dài của hai kim . Ví dụ 2: Một vệ tinh nhân tạo bay quanh trái đất theo đường tròn với vận tốc v = 7,9km / s và cách mặt đất một độ cao h = 600km . Biết bán kính trái đất là R = 6400km . Xác định gia tốc hướng tâm của vệ tinh ? Loại 2: Bài tập về mối liên hệ giữa chuyển động tròn đều và hình chiếu của nó: Ví dụ 3: Một chất điểm M chuyển động tròn đều, ngược chiều kim đồng hồ với chu kì 2s trên một đường tròn tâm O có bán kính là 5cm. Trên đường tròn chọn một điểm A làm mốc, chọn chiều dương là chiều quay ngược chiều kim đồng hồ. Chọn trục Ox OA, chiều dương là chiều từ O đến A, gốc tọa độ tại O. Giả sử ở thời điểm t 0 =0 chất điểm M ở vị trí M0 sao cho bán kính OM0 hợp với trục Ox một góc j=p/2 rad. Hỏi tại thời điểm t=1/6 s hình chiếu của điểm M trên trục Ox đang có tọa độ là bao nhiêu và chuyển động theo chiều nào của trục Ox? A. x=2,5cm; theo chiều + B. -2,5cm; theo chiều + C. x=2,5cm; theo chiều D. -2,5cm; theo chiều BÀI TẬP TỰ LUYỆN: Bài 98. Một chất điểm M chuyển động tròn đều với chu kì T trên một đường tròn tâm O có bán kính là R. Trên đường tròn chọn một điểm A làm mốc, chọn chiều dương là chiều quay ngược chiều kim đồng hồ. Chọn trục Ox OA, chiều dương là chiều từ O đến A, gốc tọa độ tại O. Nếu tọa độ hình chiếu của chất điểm M trên trục Ox được xác định bởi biểu pö æ thức x = 10cos ç 2p t + ÷ (cm) thì? è

a) R bằng bao nhiêu? b) Vận tốc góc w của M bằng bao nhiêu? Chu kì T=?, tần số f=?, c) Tại thời điểm t=0 chất điểm M ở vị trí tạo với Ox một góc bằng bao nhiêu? Hình chiếu của M ở vị trí nào? d) Tại thời điểm t=1/3 s thì hình chiếu của M ở vị trí nào? e) Hình chiếu của chất điểm M đi qua vị trí O lần đầu tiên, lần thứ 2, lần thứ 3 vào thời điểm nào ? f) Kể từ thời điểm t=0, sau 1/3 s thì hình chiếu của chất điểm M đã đi được quãng đường là bao nhiêu? g) Thời gian ngắn nhất để hình chiếu của M đi từ vị trí x1=-5cm đến x2 =5cm là bao nhiêu? Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Mail: vahanamok@gmail. com Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com

45


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 1: Động học chất điểm

h) Tốc độ trung bình của hình chiếu của chất điểm M khi nó đi từ vị trí x 1=-5cm đến x2 =5cm là bao nhiêu? Bài 99. ( Bài toán về chuyển động tròn đều) a, Tính khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp kim giờ và kim phút trùng nhau. (Đs: b, Tại thời điểm ban đầu kim giờ trùng kim phút. Sau khoảng thời gian ngắn nhất bằng bao nhiêu thì hai kim này cùng nằm trên một đường thẳng. (Đs: c, Tính khoảng thời gian nhỏ nhất kể từ lúc 4 giờ 30 phút tới lúc: kim giờ và kim phút trùng nhau; kim giờ và kim phút thẳng hàng; kim giờ và kim phút vuông góc. (Đs:  Hỏi thêm: Hãy tổng quát hóa bài toán loại này và trình bày phương pháp giải. Một xe đạp bánh có đường kính 60 cm. Tính vận tốc của xe đạp khi người đi xe đạp cho bánh xe quay được 180 vòng/min, cho rằng xe lăn không trượt. Bài 100.

Một chất điểm chuyển động trên một quỹ đạo tròn bán kính R = 15 cm với tốc độ góc luôn không đổi w = 5,2 rad/s. Tính tần số, chu kỳ và tốc độ dài của nó. Hãy biểu diễn véc tơ vận tốc dài tại 4 điểm trên quỹ đạo cách nhau 1/4 chu kỳ. Trái Đất có thể coi như một hình cầu bán kính R 0 = 6 400km có tâm O quay đều quanh Mặt Trời trên một đường tròn bán kính R = 1,5. 10 8 km, đồng thời Trái Đất tự quay quanh trục đi qua tâm O và vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo của O. Tính các tốc độ dài của một điểm trên xích đạo Trái Đất lúc giữa trưa và lúc nửa đêm. Cho biết chiều tự quay của Trái Đất và quay quanh Mặt Trời là chùng nhau; Trái Đất quay một vòng quanh trục hết 1 ngày (đêm) = 24h và quay một vòng quanh Mặt trời hết 1 năm = 365 ngày (đêm). Bài 101.

Chiều dài của một chiếc kim phút (của một đồng hồ cơ) dài gấp 1,5 lần kim giờ của nó. Hỏi tốc độ dài của đầu kim phút gấp mấy lần tốc độ dài của đầu kim giờ. Đinamô của một xe đạp có núm quay bán kính r = 5cm, tỳ vào lốp xe đạp (coi như tỳ vào sát mép ngoài của bánh xe). Khi xe đạp đi với vận tốc 36 km/h. Hãy tìm số vòng quay của núm Đinamô trong một giây. Cho rằng núm của Đinamô chuyển động lăn không trượt trên lốp xe đạp. Bài 102.

Một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất mỗi vòng hết 2 h. Vệ tinh bay ở độ cao h = 400 km cách mặt đất. Tính tốc độ dài và gia tốc hướng tâm của vệ tinh. Coi Trái Đất là hình cầu bán kính R0 = 6 380 km. Bài 103.

Tốc độ dài của một electron trong nguyên tử Hiđrô bằng 2,8. 10 8 cm/s. Tính tốc độ góc và gia tốc hướng tâm của electron nếu xem quỹ đạo của nó là một đường tròn bán kính r = 0,5. 10-8 cm. Bài 104.

============================================================= BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: Phương và chiều của véc tơ vận tốc trong chuyển động tròn là A. Phương tiếp tuyến với bán kính đường tròn quỹ đạo, chiều cùng chiều chuyển động. B. Phương vuông góc với bán kính đường tròn quỹ đạo, chiều cùng chiều chuyển động. C. Phương tiếp tuyến với bán kính đường tròn quỹ đạo, chiều ngược chiều chuyển động. D. Phương vuông góc với bán kính đường tròn quỹ đạo, chiều ngược chiều chuyển động. Câu 1.

Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Mail: vahanamok@gmail. com Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com

46


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 1: Động học chất điểm

Chọn câu đúng: Trong các chuyển động tròn đều A. Cùng bán kính, chuyển động nào có chu kỳ lớn hơn thì có tốc độ dài lớn hơn. B. Chuyển động nào có chu kỳ nhỏ hơn thì thì có tốc độ góc nhỏ hơn. C. Chuyển động nào có tần số lớn hơn thì thì có chu kỳ nhỏ hơn. D. Với cùng chu kỳ, chuyển động nào có bán kính nhỏ hơn thì tốc độ góc nhỏ hơn. Câu 3. Chọn câu sai: Trong chuyển động tròn đều: A. Véc tơ gia tốc của chất điểm luôn hướng vào tâm. B. Véc tơ gia tốc của chất điểm luôn vuông góc với véc tơ vận tốc. C. Độ lớn của véc tơ gia tốc của chất điểm luôn không đổi D. Véc tơ gia tốc của chất điểm luôn không đổi Câu 4. Hãy chỉ ra câu sai? Chuyển động tròn đều là chuyển động có các đặc điểm: A. Quỹ đạo là đường tròn. B. Tốc độ dài không đổi. C. Tốc độ góc không đổi. D. Vectơ gia tốc không đổi. Câu 5. Trong các câu dưới đây câu nào sai? Véctơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều có đặc điểm: A. Đặt vào vật chuyển động. B. Phương tiếp tuyến quỹ đạo. C. Chiều luôn hướng vào tâm của quỹ đạo. D. Độ lớn không đổi theo thời gian. Câu 6. Câu nào đúng? A. Trong chuyển động tròn đều gia tốc hướng tâm đặc trưng cho sự thay đổi về độ lớn của vận tốc. B. Tốc độ góc của chuyển động tròn đều phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo. C. Với v và w cho trước, gia tốc hướng tâm phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo. D. Với v và w cho trước, gia tốc hướng tâm không phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo. Câu 7. Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều? A. Chuyển động của đầu van bánh xe đạp khi xe đang chuyển động thẳng chậm dần đều. B. Chuyển động quay của Trái Đất quanh Mặt Trời. C. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt trần khi đang quay đều. D. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt khi vừa tắt điện. Câu 8. Chọn câu đúng. A. Trong các chuyển động tròn đều có cùng bán kính, chuyển động nào có chu kỳ quay lớn hơn thì có vận tốc dài lớn hơn. B. Trong chuyển động tròn đều, chuyển động nào có chu kỳ quay nhỏ hơn thì có vận tốc góc nhỏ hơn. C. Trong các chuyển động tròn đều, chuyển động nào có tần số lớn hơn thì có chu kỳ nhỏ hơn. D. Trong các chuyển động tròn đều, với cùng chu kỳ, chuyển động nào có bán kính nhỏ hơn thì có vận tốc góc nhỏ hơn. Câu 9. Chọn câu sai: Chuyển động tròn đều có A. tốc độ dài không đổi. B. tốc độ góc thay đổi. C. tốc độ góc không đổi. D. quỹ đạo là đường tròn. Câu 10. Chuyển động tròn đều không có đặc điểm nào dưới đây ? A. Tốc độ góc không đổi. B. Tốc độ dài không đổi. Câu 2.

Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Mail: vahanamok@gmail. com Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com

47


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 1: Động học chất điểm

C. Quỹ đạo là đường tròn. D. Véctơ gia tốc không đổi. Câu 11. Gia tốc hướng tâm của chất điểm chuyển động tròn đều tăng hay giảm bao nhiêu nếu vận tốc góc giảm còn một nửa nhưng bán kính quỹ đạo tăng 2 lần ? A. Không đổi. B. Tăng 4 lần. C. Tăng 2 lần. D. Giảm còn một nửa. Câu 12. Phát biểu nào sau đây là sai ? Chuyển động tròn đều có đặc điểm sau: A. Quỹ đạo là đường tròn. B. Véc tơ vận tốc dài không đổi. C. Tốc độ góc không đổi. D. Véc tơ gia tốc luôn hướng vào tâm. Câu 13. Một đĩa tròn bán kính r = 20 cm quay đều với chu kì T = 0,2 s . Tốc độ dài của một điểm trên vành đĩa là bao nhiêu ? A. 6,28 m/s . B. 7,50 m/s . C. 8,66 m/s . D. 9,42 m/s . Câu 14. Bánh xe có bán kính 30cm . Xe chuyển động thẳng đều được 50m sau 10 s . Tốc độ góc của bánh xe là : A. 18,6 rad/s . B. 10,7 rad/s. C. 16,7 rad/s . D. 20,6 rad/s . Câu 15. Coi rằng mặt trăng chuyển động tròn đều quanh tâm trái đất với bán kính r = 3,84. 108m . Chu kì quay là T = 27,32 ngày . Gia tốc hướng tâm của mặt trăng là : A. 2,7. 10-3m/s2. B. 3,2. 10-2m/s2 . C. 0,15m/s2 . D. 4,6m/s2 . Câu 16. Một chất điểm chuyển động đều trên qũy đạo tròn bán kính 3m với gia tốc hướng tâm bằng 12m/s2 . tốc độ dài của chất điểm bằng bao nhiêu ? A. 12 m/s . B. 6 m/s . C. 4 m/s . D. 8 m/s . Câu 17. Một chất điểm chuyển động đều trên qũy đạo có bán kính 0,5m, trong hai giây chất điểm chuyển động được 20 vòng . Tốc độ góc và tốc độ dài của chất điểm là bao nhiêu ? A. w = 20p rad/s ; v = 20p m/s B. w = 20p rad/s ; v = 20 m/s C. w = 20 rad/s ; v = 20p m/s D. w = 20p rad/s ; v = 10p m/s. Vệ tinh nhân tạo của Trái Đất ở độ cao 300km bay với vận tốc 7,9km/s. Coi chuyển động là tròn đều; bán kính Trái Đất bằng 6400km. Tốc độ góc; chu kỳ và tần số của nó lần lượt là A. w = 0,26rad/s; T = 238,6s; f = 4,19. 10-3Hz. B. w = 0,26rad/s; f = 238,6s; T = 4,19. 10-3Hz. C. w = 1,18. 10-3rad/s; f = 5329s; T = 1,88. 10-4Hz. D. w = 1,18. 10-3rad/s; T = 5329s; f = 1,88. 10-4Hz. Câu 19. Một chất điểm M chuyển động tròn đều, ngược chiều kim đồng hồ với chu kì 2s trên một đường tròn tâm O có bán kính là 4cm. Trên đường tròn chọn một điểm M 0 làm mốc, chọn chiều dương là chiều quay ngược chiều kim đồng hồ. Chọn trục Ox OM0, chiều dương là chiều từ O đến M0, gốc tọa độ tại O. Giả sử ở thời điểm t nào đó, hình chiếu của chất điểm M trên trục Ox đang có tọa độ là 2cm và chuyển động theo chiều dương của trục Ox, hỏi khi đó chất điểm M có tọa độ góc là bao nhiêu ? A. -p/3 rad B. 2p/3 rad C. 3p/2 rad D. -p rad Câu 20. Một chất điểm M chuyển động tròn đều với chu kì T trên một đường tròn tâm O có bán kính là A. Trên đường tròn chọn một điểm M0 làm mốc, chọn chiều dương là chiều quay ngược chiều kim đồng hồ. Chọn trục Ox OM0, chiều dương là chiều từ O đến M0, gốc tọa độ tại O. Hãy tính khoảng thời gian ngắn nhất và tốc độ trung bình của hình chiếu của M tương ứng để hình chiếu của chất điểm M đi từ vị trí có ly độ: a) x1 = A đến x2 = -A b) x1 = A đến x2 = 0 c) x1 = A đến x2 = A/2 Câu 18.

Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Mail: vahanamok@gmail. com Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com

48


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 1: Động học chất điểm

d) x1 = A/2 đến x2 = -A/2 e) x1 = A /2 đến x2 = 0 f) x1 = A đến x2 = -A/2 Câu 21. Kim giây của một đồng hồ dài 2,5cm. Gia tốc của đầu mút kim giây là A. aht = 2,74. 10-2m/s2. B. aht = 2,74. 10-3m/s2. C. aht = 2,74. 10-4m/s2. D. aht = 2,74. 10-5m/s2. Câu 22. Một bánh xe quay đều 100 vòng trong thời gian 2s. Chu kì quay của bánh xe là A. 0,02s.

B. 0,01s.

C. 0,04s.

D. 0,05s.

Một đĩa tròn quay đều mỗi vòng trong 0,8s. Tốc độ góc của một điểm A nằm trên vành đĩa là Câu 23.

A. 2,5πrad/s.

B. 2,5πrad/s.

C. 2,5πrad/s.

D. 2,5πrad/s.

Khi đĩa quay đều, một điểm trên vành đĩa chuyển động với vận tốc 3m/s, một điểm nằm gần trục quay hơn một đoạn 10cm có vận tốc 2m/s. Chu kì quay của đĩa gần bằng Câu 24.

A. 0,6s.

B. 0,3s.

C. 0,8s.

D. 1,2s.

Kim phút của một đồng hồ lớn dài 3,0m. Vận tốc góc trung bình của nó sẽ là : a) 6,28rad/s b) 1,7. 10-3rad/s. c) 0,314rad/s d) 1,0. 10-1rad/s Câu 26. Vành ngoài của một bánh xe ô tô có bán kính là 25cm . Gia tốc hướng tâm của một điểm trên vành ngoài của bánh xe khi ô tô đang chạy với tốc độ dài 36km/h là Câu 25.

A. 200m / s 2

B. 400m / s 2

C. 100m / s 2

D. 300m / s 2

Chất điểm chuyển động trên một đường tròn bán kính 5cm. Tốc độ góc của nó không đổi, bằng 4,7rad/s. Tốc độ dài của chất điểm theo cm/s là A. 23,5 B. 0,235 C. 0,94 D. 4,7 Câu 28. Một đĩa tròn có bán kính 36cm, quay đều mỗi vòng trong 0,6 s. Xét một điểm nằm A trên vành đĩa. Gia tốc hướng tâm của điểm A là: A. 1047,2 m / s 2 B. 394800 m / s 2 C. 3948 m / s 2 D. 39480 m / s 2 Câu 29. Một vệ tinh nhân tạo ở độ cao 250km bay quanh Trái Đất theo một quỹ đạo tròn. Cho bán kính Trái Đất là 6400km. Chu kì của vệ tinh là 88 phút. gia tốc hướng tâm của vệ tinh là Câu 27.

A. 9, 42m/s 2

B. 9, 42m/s 2

C. 9, 42m/s 2

D. 9, 42m/s 2

Chuyển động tròn đều là chuyển động: A. Có quĩ đạo là một đường tròn. B. Vật đi được những cung tròn bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì. C. Có chu kì T là thời gian vật chuyển động đi được một vòng quĩ đạo bằng hằng số. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 31. Phương và chiều của véc tơ vận tốc trong chuyển động tròn là : A. Phương tiếp tuyến với bán kính đường tròn quỹ đạo, chiều cùng chiều chuyển động. B. Phương vuông góc với bán kính đường tròn quỹ đạo, chiều cùng chiều chuyển động. C. Phương tiếp tuyến với bán kính đường tròn quỹ đạo, chiều ngược chiều chuyển động. D. Phương vuông góc với bán kính đường tròn quỹ đạo, chiều ngược chiều chuyển động. Câu 32. Khi vật chuyển động tròn đều thì tốc độ góc luôn: A. hướng vào tâm B. bằng hằng số Câu 30.

Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Mail: vahanamok@gmail. com Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com

49


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 1: Động học chất điểm

C. thay đổi theo thời gian D. có phương tiếp tuyến với quỹ đạo Câu 33. Chọn câu sai:Trong chuyển động tròn đều: A. Véc tơ gia tốc của chất điểm luôn hướng vào tâm. B. Véc tơ gia tốc của chất điểm luôn vuông góc với véc tơ vận tốc. C. Độ lớn của véc tơ gia tốc của chất điểm luôn không đổi D. Véc tơ gia tốc của chất điểm luôn không đổi Câu 34. Đại lượng đo bằng số vòng quay của vật chuyển động tròn đều trong một đơn vị thời gian là: A. gia tốc hướng tâm. B. tần số của chuyển động tròn đều. C. tốc độ dài của chuyển động tròn đều. D. chu kì quay. Câu 35. Công thức tốc độ dài; tốc độ góc trong chuyển động tròn đều và mối liên hệ giữa chúng là : s j j s A. v = ; w = ; v = wR B. v = ; w = ; w = vR t t t t s j j s C. v = ; w = ; w = Vr D. v = ; w = ; v = wR t t t t Câu 36. Chon câu sai:Công thức tính gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều

A. aht = v2/R. B. aht = v2R. C. aht = w2R. D. aht = 4p2f2/R. Câu 37. Đơn vị chuẩn của tốc độ góc : A. rad/s B. s (giây) C. Hz D. số vòng / giây Câu 38. Hãy chỉ ra câu sai? Chuyển động tròn đều là chuyển động có các đặc điểm: A. Quỹ đạo là đường tròn. B. Tốc độ dài không đổi. C. Tốc độ góc không đổi. D. Vectơ gia tốc không đổi. Câu 39. Trong các câu dưới đây câu nào sai? Véctơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều có đặc điểm: A. Đặt vào vật chuyển động. B. Phương tiếp tuyến quỹ đạo. C. Chiều luôn hướng vào tâm của quỹ đạo.

D. Độ lớn a =

v2 . r

Các công thức liên hệ giữa vận tốc dài với vận tốc góc, và gia tốc hướng tâm với tốc độ dài của chất điểm chuyển động tròn đều là: w v2 2 A. v = w.r ; a ht = v r . B. v = ; aht = . r r 2 v v C. v = w.r ; a ht = . D. v = w.r ; a ht = r r Câu 41. Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc w với chu kỳ T và giữa tốc độ góc w với tần số f trong chuyển động tròn đều là: 2p ; w = 2p . f . A. w = B. w = 2p .T ; w = 2p . f . Câu 40.

T

C. w = 2p .T ; w =

2p . f

D. w =

2p 2p ;w = . T f

Trong chuyển động tròn đều vectơ vận tốc có: A. Phương không đổi và luôn vuông góc với bán kính quỹ đạo. B. Có độ lớn thay đổi và có phương tiếp tuyến với quỹ đạo. Câu 42.

Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Mail: vahanamok@gmail. com Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com

50


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 1: Động học chất điểm

C. Có độ lớn không đổi và có phương luôn trùng với tiếp tuyến của quỹ đạo tại mỗi điểm. D. Có độ lớn không đổi và có phương luôn trùng với bán kính của quỹ đạo tại mỗi điểm. Câu 43. Bán kính vành ngoài của một bánh xe ôtô là 25cm. Xe chạy với vận tốc 10m/s. Vận tốc góc của một điểm trên vành ngoài xe là : A. 10 rad/s B. . 20 rad/s C. 30 rad /s D. 40 rad/s. Câu 44. Tốc độ góc của một điểm trên Trái Đất đối với trục Trái Đất là bao nhiêu? Cho biết chu kỳ T = 24 giờ. A. w  7,27.10 -4 rad.s . B. w  7,27.10 -5 rad.s C. w  6,20.10 -6 rad.s D. w  5,42.10 -5 rad.s Câu 45. Một đĩa tròn bán kính 30cm quay đều quanh trục của nó. Đĩa quay 1 vòng hết đúng 0,2 giây. Tốc độ dài v của một điểm nằm trên mép đĩa bằng: A. v = 62,8m/s. B. v = 3,14m/s. C. v = 628m/s. D. v = 6,28m/s. Câu 46. Chọn câu trả lời đúng: Một chất điểm chuyển động trong mặt phẳng tọa độ Oxy có phương trình chuyển động: x = 4sin2t (m); y = 4cos2t (m). Quỹ đạo chuyển động của nó là: A. Đường thẳng B. Đường tròn C. đường Parabol D. đường Hyperbol Câu 47. Một bánh xe quay đều 100 vòng trong thời gian 2s. Tốc độ góc của bánh xe là A. 12,6rad/s.

B. 6,28rad/s.

C. 1,57rad/s.

D. 3,14rad/s.

Có một chất điểm chuyển động tròn đều. . Sau 2/3 chu kì thì vectơ vận tốc của chất điểm đã quay được một góc A. 900 B. 1200 C. 1800 D. 2400 Câu 49. Chọn câu trả lời đúng: Một đĩa đặc đồng chất có dạng hình tròn bán kính R đang quay tròn đều quanh trục của nó. Hai điểm A, B nằm trên cùng một đường kính của đĩa. Điểm A nằm trên vành đĩa, điểm B nằm trung điểm giữa tâm O của vòng tròn với vành đĩa. Tỉ số tốc độ dài của hai điểm A và B là: Câu 48.

a)

vA 1 = vB 4

b)

vA 1 = vB 2

c)

vA =2 vB

d)

vA =4 vB

So sánh gia tốc hướng tâm của một điểm A nằm ở vành ngoài và một điểm B nằm ở chính giữa bán kính của một đĩa tròn quay đều quanh trục đi qua tâm đĩa? Câu 50.

A.

aA =3 aB

B.

aA =1 aB

C.

aA =4 aB

D.

aA =2 aB

Khi đĩa quay đều, một điểm trên vành đĩa chuyển động với vận tốc 3m/s, một điểm nằm gần trục quay hơn một đoạn 10cm có vận tốc 2m/s. Tần số quay của đĩa dần bằng Câu 51.

A. 2,47Hz.

B. 1,59Hz.

C. 1,32Hz.

D. 2,73Hz.

Kim giờ của một đồng hồ dài bằng 3/4 kim phút. Tỉ số giữa tốc độ góc của hai kim và tỷ số giữa tốc độ dài của đầu mút hai kim là : A. wh/wmin = 1/12; vh/vmin = 1/16. B. wh/wmin = 12/1; vh/vmin = 16/1. C. wh/wmin = 1/12; vh/vmin = 1/9. D. wh/wmin = 12/1; vh/vmin = 9/1. Câu 53. Lúc 12h, hai kim phút và giờ của đồng hồ trùng nhau. Thời điểm đầu tiên sau 12h mà 2 kim lại trùng nhau là : Câu 52.

Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Mail: vahanamok@gmail. com Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com

51


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

A.

12 h 11

B.

14 h 11

Chương 1: Động học chất điểm

C.

24 h 11

D.

16 h 11

Mặt Trăng quay một vòng Trái Đất hết 27 ngày – đêm. Tốc độ góc của Mặt Trăng quay quanh Trái Đất là Câu 54.

A. 5,4.10-6 rad / s

B. 3,6.10-6 rad / s

C. 4,3.10-6 rad / s

D. 2,7.10-6 rad / s

Biết khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trăng là 3,84. 10 8m, chu kỳ của Mặt Trăng quay quanh Trái Đất là 27,32ngày. Gia tốc của Mặt Trăng trong chuyển động quay quanh Trái Đất là A. aht = 2,72. 10-3m/s2. B. aht = 0,20. 10-3m/s2. C. aht = 1,85. 10-4m/s2. D. aht = 1,72. 10-3m/s2. Câu 56. Tìm vận tốc góc w của Trái Đất quanh trục của nó. Trái Đất quay một vòng quanh trục của nó mất 24 giờ. a) w  5,42. 10-5rad/s b) w  6,20. 10-6rad/s. c) w  7,27. 10-5rad/s d) w  7,27. 10-4rad/s Câu 57. Vành ngoài của một bánh xe ô tô có bán kính là 25cm . Tốc độ góc của một điểm trên vành ngoài của bánh xe khi ô tô đang chạy với tốc độ dài 36km/h là Câu 55.

A. 40rad/s.

B. 50rad/s.

C. 60rad/s.

D. 70rad/s.

Một đĩa tròn bán kính 10cm quay đều mỗi vòng hết 0,2 s . tốc độ tại điểm trên vành đĩa nhận giá trị nào sau đây: A. 0,314m/s B. 314m/s C. 3,14 m/s. D. 31,4m/s Câu 59. Một đĩa tròn có bán kính 40cm, quay đều mỗi vòng trong 0,8s. Tốc độ dài của một điểm A nằm trên vành đĩa là Câu 58.

A. 2π(m/s).

B. 4π(m/s).

C. 3π(m/s).

D. π(m/s).

Một bánh xe bán kính 60cm quay đều 100 vòng trong thời gian 2s. Tốc độ dài của một điểm trên vành bánh xe là Câu 60.

A. 314,1m/s.

B. 126,3m/s.

C. 188,4m/s.

D. 628,4m/s.

Tốc độ dài của một điểm chuyển động đều theo vòng tròn có bán kính 10cm bằng 20cm/s. Tốc độ góc của điểm đó bằng: A. 1 rad/s B. 2 rad/s C. 10 rad/s D. 20 rad/s Câu 62. Trong một cuộc thử nghiệm, một ô tô chạy với tốc độ dài không đổi trên một đường băng tròn. Biết rằng bán kính quỹ đạo của ô tô chuyển động là 48,2m và gia tốc của nó là 8,03m/s2. Tốc độ dài của ô tô là Câu 61.

A. 19,7m/s. Câu 63.

B. 17,3m/s.

C. 21,6m/s.

D. 23,9m/s.

Một bánh xe có đường kính 100cm lăn đều với vận tốc 36km/h. Gia tốc hướng

tâm của một điểm cách vành bánh xe A. 150m/s2.

1 bán kính bánh xe là 5

B. 200m/s2.

C. 250m/s2.

D. 300m/s2.

Một đĩa tròn có bán kính 40cm, quay đều mỗi vòng trong 0,8s. Gia tốc hướng tâm của một điểm A nằm trên vành đĩa là Câu 64.

Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Mail: vahanamok@gmail. com Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com

52


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

A. 5p2 m / s 2

B. 2,5p2 m / s 2

Chương 1: Động học chất điểm

C. 2p2 m / s 2

D. 4p2 m / s 2

Một người ngồi trên ghế của một chiếc đu quay đang quay với tốc độ 5 vòng/phút. khoảng cách từ chỗ người ngồi đến trục quay của chiếc đu là 3m. gia tốc hướng tâm của người đó là bao nhiêu? A.  8,2 m/s2 . B.  29,6. 102 m/s2 C.  2,96. 102 m/s2 D.  0,82 m/s2. Câu 66. Một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn quanh trái đất mỗi vòng hết 90 phút . Vệ tinh bay cách mặt đất 300km . Biết bán kính trái đất là 6400km. Tốc độ dài của vệ tinh là: A. 28073 m/s B. 280730km/h C. 28073 km/h D. 280730m/s Câu 67. Một vệ tinh nhân tạo bay quanh Trái Đất theo một quỹ đạo tròn. Chu kì của vệ tinh là 88 phút. Tốc độ góc của vệ tinh là Câu 65.

A. 1,19.10-3 rad/s

B. 1,19.10-3 rad/s

C. 1,19.10-3 rad/s

D. 1,19.10-3 rad/s

Một vệ tinh nhân tạo của Trái Đất chuyển động theo quỹ đạo tròn cách mặt đất 640km. Thời gian đi hết một vòng là 98 phút. Cho bán kính Trái Đất là R = 6400km. Tốc độ dài của vệ tinh là Câu 68.

A. 8437,6m / s

B. 5327,3m / s

C. 7518,9m / s

D. 4726,3m / s

Vệ tinh nhân tạo của Trái Đất ở độ cao 300m bay với vận tốc 7km/s. Coi về tinh chuyển động tròn đều và bán kính Trái Đất bằng 6400km. Tốc độ góc của về tinh là Câu 69.

A. 1,47.10-3 rad / s

B. 1,18.10-3 rad / s

C. 1,63.10-3 rad / s

D. 1,92.10-3 rad / s

Vệ tinh nhân tạo của Trái Đất ở độ cao 300m bay với vận tốc 7,0km/s. Coi về tinh chuyển động tròn đều và bán kính Trái Đất bằng 6400km. Chu kì của về tính bay quanh Trái Đất là Câu 70.

A. 2h34,

B. 1h43,

C. 1h27,

D. 4h15,

Vệ tinh nhân tạo của Trái Đất ở độ cao 300m bay với vận tốc 7,0km/s. Coi về tinh chuyển động tròn đều và bán kính Trái Đất bằng 6400km. Tần số của về tinh quay xung quanh Trái Đất là Câu 71.

A. 3.10-4 Hz

B. 5.10-4 Hz

C. 4.10-4 Hz

D. 2.10-4 Hz

Một quạt máy quay được 180 vòng trong thời gian 30s. Cánh quạt dài 0,4 m. Vận tốc dài của một điểm ở đầu cánh quạt là: a) p / 3 m/s b) 2,4p m/s c) 4,8p m/s d) Một kết qủa khác Câu 73. Một vật chuyển động tròn đều có bán kính r = 1m, chu kỳ 0,5 s. Khi đó tốc độ dài và tốc độ góc của vật sẽ là: a) w = 4p (rad/s) v = 12,57 (m/s) b) w = p (rad/s) v = 3,14 (m/s). c) w = 6,28 (rad/s) v = 6,28 (m/s) d) w = 3,14 (rad/s) v = 1,57 (m/s) Câu 74. Một chất điểm chuyển động trên quỹ đạo tròn, bán kính 0,4 m. Biết rằng nó đi được 5 vòng trong một giây. Tốc độ dài và gia tốc hướng tâm của vật là: a) v = 12,56 m/s a = 394,4 m/s2 b) v = 4p m/s a = 31,4 m/s2 c) v = 0,53 m/s a = 394,4 m/s2 d) v = 12,56 m/s a = 31,4 m/s2 Câu 72.

Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Mail: vahanamok@gmail. com Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com

53


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 1: Động học chất điểm

Một điểm A nằm trên vành bánh xe chuyển động với vận tốc 50cm/s, còn điểm B nằm trên cùng bán kính với điểm A chuyển động với vận tốc 10cm/s. Cho AB = 20cm. Tốc đô góc của bánh xe là Câu 75.

A. 3rad/s.

B. 2rad/s.

C. 4rad/s.

D. 5rad/s.

Một điểm A nằm trên vành bánh xe chuyển động với vận tốc 50cm/s, còn điểm B nằm cùng bán kính với điểm A chuyển động với vận tốc 10m/s. Cho AB = 20 ( cm ) . Bán kính của xe là: A. 50cm. B. 40cm. C. 25cm. D. 30cm Câu 77. Vệ tinh nhân tạo của Trái Đất ở độ cao 300km bay với vận tốc 7,9km/s. Coi chuyển động là tròn đều; bán kính Trái Đất bằng 6400km. Tốc độ góc; chu kỳ và tần số của nó lần lượt là w = 0,26rad/s; T = 238,6s; f = 4,19. 10-3Hz. w = 0,26rad/s; f = 238,6s; T = 4,19. 10-3Hz. w = 1,18. 10-3rad/s; f = 5329s; T = 1,88. 10-4Hz. w = 1,18. 10-3rad/s; T = 5329s; f = 1,88. 10-4Hz. Câu 78. Vận tốc dài và gia tốc hướng tâm (liên quan với chuyển động ngày - đêm của Trái Đất) của điểm trên mặt đất nằm tại vĩ tuyến α = 600 (bán kính Trái Đất R = 6400khm) bằng: A. v = 233m/s và a = 0,0169m/s2 B. v = 421m/s và a = 0,0169m/s2 2 C. v = 421m/s và a = 0,033m/s D. v = 233m/s và a = 0,033m/s2 Câu 79. Tính tốc độ dài của một điểm nằm trên vĩ tuyến 60 0. Khi Trái Đất quay quanh truch của nó. Cho bán kính Trái Đất R = 6400km Câu 76.

A. 837km/h.

B. 577km/h.

C. 782km/h.

D. 826km/h.

Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Mail: vahanamok@gmail. com Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com

54


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 1: Động học chất điểm

II. BUỔI LÝ THUYẾT SỐ 5 TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA VẬN TỐC- CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC A. KIẾN THỨC CƠ BẢN: 1. Các khái niệm: a) HQC chuyển động và HQC đứng yên: - HQC đứng yên: là HQC gắn với vật đứng yên. - HQC chuyển động: là HQC gắn với vật chuyển động. b) Vận tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối, vận tốc kéo theo: - Vận tốc tuyệt đối: là vận tốc của vật so với HQC đứng yên. - Vận tốc tương đối:là vận tốc của vật so với HQC chuyển động. - Vận tốc kéo theo: Là vận tốc của HQC chuyển động so với HQC đứng yên. 2. Công thức cộng vận tốc: a) Công thức cộng vận tốc: *Quy ước: -Vật chuyển động: (1) - HQC chuyển động: (2) - HQC đứng yên: (3) uur uuu r uuu r Þ Công thức cộng vận tốc: v1,3 = v1,2 + v2,3

r v 1,3 = vận tốc của vật (1) đối với hệ quy chiếu đứng yên (3) = vận tốc tuyệt đối. r v 1,2 = vận tốc của vật (1) đối với hệ quy chiếu chuyển động (2) = vận tốc tương đối. r v 2,3 =vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động (2) so với hệ quy chiếu đứng yên (3) = vận tốc

kéo theo. b) Các trường hợp đặc biệt: - Các véc tơ vận tốc cùng phương, cùng chiều: v13 = v12 + v 23

- Các véc tơ vận tốc cùng phương, ngược chiều: v13 = v12 - v 23 ( v12 > v 23 )

uuu r v2,3

uur v1,2

uur v1,2 r uur uuu v v1,3 2,3

uur v1,3

*) Chú ý quan trọng: uur uuu r uuu r Nếu các véc tơ v1,3;v1,2;v2,3 cùng phương thì khi giải ta chọn một chiều làm chiều dương và chiếu biểu thức véc tơ (1) ta được một biểu thức đại số duy nhất: v1,3 = v1,2 + v2,3 trong đó các giá trị của v1,3;v1,2;v2,3 là các giá trị đại số. Cụ thể là, nếu véc tơ nào hướng theo chiều dương đã chọn thì có giá trị dương và ngược lại. - Các véc tơ vận tốc vuông góc với nhau : v13 =

2 2 v12 + v 23

uur v1,2

uur v1,3 uuu r v2,3

Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Mail: vahanamok@gmail. com Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com

55


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 1: Động học chất điểm

(

uur v1,2

uur uuu r

)

- Các véc tơ tạo nhau một góc α: v1,2 ; v2,3 = 

uur v1,3

v 21,3 = v 21,2 + v 2 2,3 + 2v1,2 v2,3cos

uuur v2,3 *) Chú ý quan trọng: - Trong bài toán chuyển động của thuyền đi trên dòng sông với việc chọn 3 đối tượng: Thuyền(1); nước (2); bờ (3) thì cần chú ý rằng: uur  v23 : là vận tốc của dòng nước đối với bờ (cũng là vận tốc của thuyền khi tắt máy). uur

Nước chảy theo hướng nào thì đó là hướng của v23 . uur  v13 : là vận tốc thực của thuyền so với bờ (bến xuất phát). Thực tế thuyền đi theo uur

hướng nào thì đó là hướng của v13 . uur  v12 : là vận tốc của thuyền so với nước (hay vận tốc của thuyền khi nước yên lặng). uur

Thuyền hướng mũi theo hướng nào thì đó là hướng của v12 .

B. BÀI TẬP TỰ LUẬN * Phương pháp: Bước 1: *Quy ước: -Vật chuyển động: (1) - HQC chuyển động: (2) - HQC đứng yên: (3) Bước 2: Xác định loại vận tốc đã cho. uur uuu r uuu r Bước 3: Áp dụng công thức cộng vận tốc: v1,3 = v1,2 + v2,3 (1) ( Biểu diễn các véc tơ lên hình vẽ) Bước 4: Từ hình vẽ, dữ kiện bài cho đưa (1) về dạng phương trình đại số, và lập phương trình phụ nếu cần rồi tìm các đại lượng bài yêu cầu. VD: s = vt BÀI TẬP VẬN DỤNG: Ví dụ 1: Một chiếc thuyền chuyển động ngược dòng với vận tốc 14km/h đối với mặt nước . Nước chảy với tốc độ 9km/h so với bờ sông . Chọn chiều dương là chiều chuyển động của thuyền. Xác định vận tốc của thuyền đối với bờ . Ví dụ 2: Một canô chạy xuối dòng từ A đến B mất 30 phút. Sau đó, ca nô chạy ngược dòng từ B đến A mất 1 giờ. Biết vận tốc của canô đối với nước không đổi là 18 km/h. a. Tìm khoảng cách giữa hai bến A và B ? b. Tìm vận tốc của nước đối với bờ sông ? Ví dụ 3: Một người lái đò chèo đò qua một khúc sông rộng 400 m. Muốn cho đò đi theo đường AB vuông góc với bờ sông, người ấy phải luôn hướng con đò theo hướng AC. Đò sang sông mất một khoảng thời gian là 8 phút 20 s, vận tốc của dòng nước so với bờ sông là 0,6 m/s. Tìm vận tốc của con đò so với bờ sông và vận tốc của con đò so với dòng nước. BÀI TẬP TỰ LUYỆN: Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Mail: vahanamok@gmail. com Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com

56


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 1: Động học chất điểm

Hai đầu máy xe lửa cùng chạy trên đoạn đường sắt thẳng với vận tốc 42km/h và 58km/h. Tính độ lớn vận tốc tương đối của đầu máy thứ nhất so với đầu máy thứ hai trong các trường hợp sau a. Hai đầu chạy ngược chiều. b. Hai đầu máy chạy cùng chiều. Bài 105.

Một thang cuốn tự động đưa khách từ tầng 1 lên tầng 2 mất 1,4 phút. Nếu không dùng thang người đi bộ phải mất 4,6 phút để đi từ tầng 1 lên tầng 2. Coi vận tốc của người đi bộ và thang cuốn là không đổi. Nếu thang cuốn vẫn chuyển động và người đó vẫn bước trên thang cuốn thì thời gian từ tầng 1 lên tầng 2 là bao nhiêu. Bài 106.

Một chiếc tàu chạy thẳng đều với vận tốc 30km/h thì gặp một chiếc xà lan dài 0,25km đi ngược chiều với vận tốc 15km/h. Trên boong tàu có một người đi từ mũi đến lái với vận tốc 5km/h so với tàu. Hỏi người ấy thấy đoàn xà lan qua trước mặt mình trong thời gian bao lâu? Bài 107.

(Có thể em chưa biết: Khi ôtô đang chuyển động lại có những điểm đứng yên so với mặt đất) Một ôtô có các bánh xe với đương kính d = 60 cm, chuyển động lăn không trượt trên đường. Cho rằng các bánh xe ôtô đang quay đều với tần số 10 Hz. a, Tính vận tốc của ôtô và quãng đường ôtô đi được sau thời gian 30 min. b, Tính chu kỳ quay và gia tốc hướng tâm của một điểm M trên bánh xe cách trục quay 25 cm. c, Xác định vận tốc tức thời so với mặt đất của các điểm A, B, C, D trên vành bánh xe (hình vẽ). Bài 109. Hai xe qua ngã tư cùng lúc theo hai hướng vuông góc nhau với vận tốc v1 = 8 m/s và v1 = 6 m/s . Coi chuyển động của mỗi xe là thẳng đều . Độ lớn vận tốc của xe 1 đối với xe 2 là : Bài 110. Một người ngồi trên tàu A nhìn ngang qua cửa sổ thấy xuất hiện tàu B đang chạy song song và cùng chiều với vận tốc v 2 = 36km / h . Tàu B dài l =100m và thời gian người ấy thấy tàu B là t = 20s . Biết tàu A chạy nhanh hơn tàu B . Hãy xác định vận tốc của tàu A . Bài 111. Một hành khách ngồi trong một ôtô đang chạy với vận tốc 54km/h nhìn qua cửa sổ thấy một đoàn tàu dài 120m chạy song song ngược chiều và đi qua trước mặt mình hết 5s. Tìm vận tốc của đoàn tàu. Bài 112. Môt ca nô đi xuôi dòng nước từ bến A đến bến B hêt 2h, còn nếu đi ngược dòng từ B về A hết 3h. Biết vận tốc của dòng nước so với bờ sông 5 km/h. Vận tốc của canô so với dòng nước ? Bài 113. Một chiếc thuyền đi xuôi dòng từ A đến B trên 1 dòng sông rồi quay lại A. Biết vận tốc của thuyền trong nước yên lặng là 12 km/h; vận tốc của dòng nước so với dòng sông là 2 km/h. Tính thời gian tổng cộng của thuyền, biết AB = 70 km. (Đs:12h) Bài 114. Hai bến sông AB cách nhau 180 km. Một canô xuôi dòng từ A đến B mất 4 h, còn đi ngược dòng từ B về A mất 6 h. Sau bao lâu để canô đi từ A đến B nếu canô trôi tự do theo dòng nước. Bài 108.

Đs: t =

AB = 24(h) v23

Xe A chạy ngược chiều với xe B nhưng nhanh gấp đôi nếu cùng so với mặt đất. Biết vận tốc của xe B so với mặt đất là 20 km/h. Tìm vận tốc của xe A so với xe B? Bài 115.

Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Mail: vahanamok@gmail. com Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com

57


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 1: Động học chất điểm

Một người chèo thuyền qua sông với vận tốc 5,4km/h so với dòng nước và theo hướng vuông góc với bờ sông. Do sông chảy nên thuyền đã bị đưa xuôi theo dòng chảy xuống phía dưới hạ lưu một đoạn 120m. Độ rộng của dòng sông là 450m. Hãy tính vận tốc của dòng nước chảy đối với bờ sông và thời gian thuyền qua sông. (ĐS: 0,4m/s; 5 phút.) Bài 117. Một chiếc canô chạy thẳng đều xuôi theo dòng chảy từ bến A đến bến B phải mất 3 giờ và khi chạy ngược dòng từ bến B về bến A phải mất 4 giờ. Nếu canô bị tắt máy và thả trôi theo dòng chảy thì phải mất bao nhiêu thời gian để trôi từ A đến B. Bài 118. Một canô chuyển động đều và xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 1 giờ. Khoảng cách AB=24km, vận tốc của nước so với bờ là 6km/h. a) Tính vận tốc của canô so với nước. b) Tính thời gian để canô quay từ B về A. Bài 119. Một cái phà chuyển động sang một con sông rộng 1km, thân phà luôn vuông góc với bờ sông. Thời gian để phà sang sông là 15phút. Vì nước chảy nên phà trôi xuôi 500m về phía hạ lưu so với vị trí ban đầu. Tính vận tốc của dòng nước, vận tốc của phà đối với nước và vận tốccủa phà đối với bờ? Đs: 1, 24(m / s ) Bài 120. Lúc trời không có gió, một máy bay bay từ địa điểm A đến địa điểm B với vận tốc không đổi 110m/s trong thời gian 1 giờ. Khi bay trở lại gặp gió nên từ B về A máy bay bay hết 1giờ 5 phút. Xác định vận tốc của gió. Coi vận tốc của máy bay là không đổi cả đi và về. ĐS: 8,5m/s Bài 121. Một ôtô chạy với vận tốc 50 km/h trong trời mưa. Mưa rơi theo phương thẳng đứng và đều đối với mặt đất. Trên cửa kính bên của xe, các vệt mưa làm với phương thẳng đứng một góc 600. a. Xác định vận tốc của giọt mưa đối với xe ôtô. b. Xác định vận tốc của giọt mua đối với mặt đất. ĐS : 57,73 km/h ; 28,87 km/h Bài 122. Một ôtô chạy với vận tốc 18 km/h trong trời mưa. Mưa rơi theo phương thẳng đứng và đều đối với mặt đất. a) Nếu người ngồi trên xe thấy các giọt mưa tạo với phương thẳng đứng một góc 300. Xác định vận tốc của giọt mưa đối với mặt đất; vận tốc của giọt mưa đối với xe. b) Trên xe có một ống. Biết vận tốc rơi đều của các hạt mưa với đất là 5m/s. Hỏi ống phải đặt trong mặt phẳng nào ? nghiêng so với phương ngang một góc bao nhiêu để các giọt mưa rơi lọt vào đáy ống mà không chạm thành ống. Bài 123. Một ca nô làm nhiệm vụ chuyên chở giữa hai bến sông A và B ở hai bờ đối diện của một con sông. Trong suốt thời gian ca nô chạy, nó luôn di chuyển trên đường AB, biết AB = 1200m, vận tốc nước chảy là 1,9m/s, góc giữa AB và dòng nước là 60 0. Hỏi ca nô phải có vận tốc đối với dòng nước là bao nhiêu và mũi ca nô phải hợp với AB một góc bằng bao nhiêu để thời gian đi từ A đến B rồi trở về A mất 5 phút. Bài 124. Ở một đoạn sông thẳng, dòng nước có vận tốc v2 , một thuyền chuyển động đều có vận tốc so với nước luôn là v1 từ A. Bài 116.

- Nếu người lái hướng mũi thuyền theo hướng AB thì sau 10 phút thuyền tới C phía hạ lưu. Cho BC = 129m. - Nếu người lái hướng mũi chếc một góc  về phía thượng lưu thì sau 12 phút 30 giây thuyền tới đúng B. a) Xác định vận tốc v1 , v2 . b) Xác định góc  . Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Mail: vahanamok@gmail. com Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com

58


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 1: Động học chất điểm

Quả cầu M được treo vào định A vắt quam một ròng rọc di động B như hình vẽ. B chuyển động đều trên đường thẳng nằm ngang qua A với vận tốc v hướng ra xa A. Xác định vận tốc của M đối với các hệ quy chiếu sau: a) Gắn với ròng rọc (vận tốc đối với B). b) Gắn với tường (vận tốc đối với A). Bài 125.

Một ca nô chạy qua sông xuất phát từ A, mũi luôn hướng vuông góc với bờ sông để sang bến B (AB vuông góc với bờ sông) nhưng do dòng nước chảy nên khi đến bên kia ca nô lại ở C cách B một đoạn BC=200m. Thời gian qua sông là 100s. Ở lần qua sông thứ 2 nếu người lái giữ cho mũi ca nô chếch 60 0 so với bở sông và mở máy chạy như trước thì ca nô đến đúng bến B. Bài 126.

a) Tính vận tốc của dòng nước và vận tốc của ca nô khi nước yên lặng. b) Tính bề rộng của khúc sông. c) Tính thời gian ca nô qua sông trong lần thức 2. Một người muốn chèo đò ngang qua một con sông có dòng nước chảy. Nếu người ấy chèo đò theo hướng từ vị trí A sang vị trí B (AB  với bờ sông) thì sau thời gian t1 = 10 phút thuyền sẽ tới vị trí C, cách B một khoảng S = 120 m về phía xuôi dòng (hình vẽ). Nếu người ấy hướng thuyền chếch một góc  so với phương AB về phía ngược dòng thì sau thời gian t2 = 12,5 phút thuyền sẽ tới đúng vị trí B. Coi rằng vận tốc của đò đối với dòng nước là không đổi. Tính: a, Bề rộng l của con sông. b, Vận tốc v của thuyển đối với dòng nước. c, Vận tốc u của dòng nước đối với bờ sông. d, Góc  . Bài 127.

Hai xe chuyển động thẳng đều trên hai con đường vuông góc với nhau vận tốc xe thứ nhất là 30 km/h và vận tốc xe thứ hai là 40 km/h sau khi gặp nhau ở ngã tư thì xe thứ nhất chạy sang phía Đông xe thứ hai chạy xuống phía Nam. a, Tìm vận tốc tương đối của xe thứ nhất so với xe thứ hai. b, Ngồi trên xe thứ hai quan sát chuyển động của xe thứ nhất thì thấy xe thứ nhất chuyển động theo hướng nào ? c, Tính khoảng cách hai xe sau 12 phút kể từ khi gặp nhau ở ngã tư. Bài 128.

Quả cầu bán kính R = 3 cm lăn đều không trượt trên hai thanh song song cách nhau d = 4 cm, sau 2s đi được 120 cm. Tính vận tốc của điểm cao nhất và điểm thấp nhất của quả cầu. Bài 129.

Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Mail: vahanamok@gmail. com Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com

59


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 1: Động học chất điểm

Một ôtô chuyển động đều với tốc độ 54 km/h trong trời mưa. Mưa rơi theo phương thẳng đứng. Hành khách ngồi trong xe nhìn qua cửa kính thấy các vệt mưa tạo với phương thẳng đứng một góc  = 300. a, Xác định vận tốc của giọt mưa đối với mặt đất. b, Xác định vận tốc của giọt mưa đối với xe. Bài 130.

Một tấm bê tông nằm ngang được cần cẩu nhấc thẳng đứng lên cao với gia tốc a = 0,5m/s2. Bốn giây sau khi rời mặt đất, người ngồi trên tấm bê tông ném một hòn đá với vận tốc (so với tấm bê tông) v0 = 5m/s theo phương làm với tấm bê tông một góc  = 300. a, Tìm vận tốc của viên đá so với mặt đất và góc tạo bởi véc tơ vận tốc của nó so với phương nằm ngang. b, Tính khoảng thời gian từ lúc ném cho đến khi viên đá chạm đất. c, Tính khoảng cách từ vị trí ban đầu đến nơi đá chạm đất; tính độ cao cực đại của viên đá so với mặt đất. Lấy g = 10m/s2, bỏ qua mọi ma sát. Coi tấm bê tông, người, viên đá như những chất điểm. Bài 131.

Một chiếc thuyền chuyển động từ điểm A của bờ bên này đến điểm B của bờ bên kia của con song, do nước chảy xiết thuyền không đến được bờ B mà đến điểm C cách bờ B 180m (hình vẽ). Xác định vận tốc của thuyền so với dòng nước biết song rộng 240m, thời gian qua song là 1 phút. Bài 132.

C

180m

B 240m A

Hai chất điểm chuyển động thẳng đều trên hai đoạn đường vuông góc và đi qua điểm giao nhau cùng một lúc. Tốc độ của chất điểm 1 là 8m/s, tốc độ của chất điểm 2 là 6m/s. a) Tính vận tốc của chất điểm 1 so với chất điểm 2. b) Tính khoảng cách giữa hai chất điểm sau khi chất điểm 2 cách điểm giao nhau 120m. Bài 133.

Một xe A chạy thẳng về hướng tây với vận tốc 80km/h. Xe B chạy thẳng về hướng Bắc với vận tốc 60km/h. Tính vận tốc của xe B đối với người ngồi trên xe A. (Đs: 100km/h) Bài 134.

============================================================= BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: Câu 1. Hành khách 1 đứng trên toa tàu a, nhìn qua cửa số toa sang hành khách 2 ở toa bên cạnh b. Hai toa tàu đang đỗ trên hai đường tàu song song với nhau trong sân ga. Bỗng 1 thấy 2 chuyển động về phía sau. Tình huống nào sau đây chắc chắn không xảy ra? A. Cả hai toa tàu cùng chạy về phía trước. a chạy nhanh hơn b. B. Cả hai toa tàu cùng chạy về phía trước. b chạy nhanh hơn a. Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Mail: vahanamok@gmail. com Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com

60


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 1: Động học chất điểm

C. Toa tàu a chạy về phía trước. Toa b đứng yên. D. Toa tàu a đứng yên. Toa tàu b chạy về phía sau. Câu 2. Hai ô tô chạy ngược chiều nhau với tốc độ 50km/h và 40km/h. Vận tốc của ô tô thứ nhất đối với ô tô thứ hai là : A. 90km/h và cùng hướng với vận tốc của ô tô thứ nhất. B. 10km/h và cùng hướng với vận tốc của ô tô thứ nhất. C. 10km/h và ngược hướng với vận tốc của ô tô thứ nhất. D. 90km/h và ngược hướng với vận tốc của ô tô thứ nhất. Câu 3. Một chiếc thuyền chuyển động ngược dòng với vận tốc 14km/h so với mặt nước. Nước chảy với vận tốc 9km/h so với bờ. Vận tốc của thuyền so với bờ là A. v = 14km/h B. v = 21km/h C. v = 9km/h D. v = 5km/h Câu 4. Hai bến sông A và B cách nhau 18km theo đường thẳng. Vận tốc của một canô khi nước không chảy là 16,2km/h và vận tốc của dòng nước so với bờ sông là 1,5m/s. Thời gian để canô đi từ A đến B rồi trở lại ngay từ B về A là A. t = 2,2h. B. t = 2,5h. C. t = 3,3h. D. t = 2,24h. Câu 5. Hai ôtô chạy trên hai đường thẳng vuông góc nhau, sau khi gặp nhau ở ngã tư, xe 1 chạy sang hướng Đông, xe 2 chạy lên hướng Bắc với cùng vận tốc có độ lớn 40km/h. Vận tốc tương đối của xe 2 so với xe 1 có giá trị bằng a) 40 km/h b) 50 km/h c) 80 km/h d) Một kết quả khác Câu 6. Một chiếc thuyền buồm chạy ngược dòng sông. Sau 1 giờ đi được 10 km. Tính vận tốc của thuyền so với nước? Biết vận tốc của dòng nước là 2km/h A. 8 km/h. B. 10 km/h. C. 12km/h. D. 20 km/h. Câu 7. Một chiếc thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước với vận tốc 6,5 km/h đối với dòng nước. Vận tốc chảy của dòng nước đối với bờ sông là 1,5km/h. Vận tốc v của thuyền đối với bờ sông là: A. v = 8,0km/h. B. v = 5,0 km/h. C. v  6,70km / h . D. 6,30km / h Câu 8. Một người lái đò chèo đò qua một con sông rộng 400m. Muốn cho đò đi theo đường AB vuông góc với bờ sông, người ấy phải luôn hướng con đò theo hướng AC. Đò sang sông mất một thời gian 8 phút 20 giây, vận tốc của dòng nước so với bờ sông là 0,6 m/s. Vận tốc của con đò so với dòng nước là: A. 1 m/s. B. 5 m/s. C. 1,6 m/s. D 0,2 m/s. Câu 9. Hai đầu máy xe lửa chạy ngược chiều trên một đường sắt thẳng với tốc độ 40km/h và 60km/h. tốc độ của đầu máy thứ nhất so với đầu máy thứ hai có độ lớn là: A. 240km/h. B. 20km/h C. 100km/ h D. 2400km/ h Câu 10. Một chiếc thuyền chạy ngược dòng sông, sau 1h đi được 10km. Một khúc gỗ trôi theo dòng sông, sau 1 phút trôi được 100/3m. Vận tốc của thuyền đối với nước có độ lớn a) 8km/h b) 10km/h c) 12km /h d) Một đáp số khác. Câu 11. Một chiếc phà chạy xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 3 giờ. Khi chạy về (động cơ hoạt động như lần đi) thì mất 6 giờ. Nếu phà hỏng máy và trôi theo dòng nước thì từ A đến B mất bao nhiêu thời gian? a) 9 giờ b) 12 giờ c) 15 giờ d) 18 giờ Câu 12. Một người A đứng yên trên một đoàn tàu có chiều dài 300m, chuyển động với vận tốc 144km/h. Một người B đứng yên trên một đoàn tàu dài 150m, chuyển động với vận

Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Mail: vahanamok@gmail. com Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com

61


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 1: Động học chất điểm

tốc 90km/h. Hai đoàn tàu chạy trên hai đường ray song song theo hướng tới gặp nhau. Đối với người A, thời gian đoàn tàu thứ hai chạy qua trước mặt người A là: A. 2,3s. B. 4,6s. C. 7,2s. D. 12s. Câu 13. Một người lái xuồng máy dự định mở máy cho xuồng chạy ngang con sông rộng 240m, mũi xuồng luôn vuông góc với bờ sông. nhưng do nước chảy nên xuồng sang đến bờ bên kia tại một điểm cách bến dự định 180m và mất 1min. Vận tốc của xuồng so với bờ sông là A. v = 3m/s. B. v = 4m/s. C. v = 5m/s. D. v = 7m/s. Câu 14. Hai ôtô chạy trên hai đường thẳng vuông góc nhau, sau khi gặp nhau ở ngã tư, xe 1 chạy sang hướng Đông, xe 2 chạy lên hướng Bắc. Ngồi trên xe 1 để quan sát thì thấy xe 2 chạy theo hướng nào? A. Bắc B. Đông - Bắc C. Tây - Bắc D. Hướng khác A, B, C Câu 15. Hai ôtô chạy trên hai đường thẳng vuông góc nhau, sau khi gặp nhau ở ngã tư, xe 1 chạy sang hướng Đông, xe 2 chạy lên hướng Bắc với cùng vận tốc có độ lớn 40km/h. Sau 1h kể từ lúc găp nhau ở ngã tư, khoảng cách giữa hai xe là bao nhiêu? a) 66 km b) 80 km c) 120 km d) Một giá trị khác . Câu 16. Hai ô tô đang chuyển động với tốc độ 5m/s thì người ngồi trong xe thấy các giọt nước mưa rơi xuống tạo thành những vạch làm với phương thẳng đứng một góc 30o. Độ lớn của tốc độ rơi của các giọt mưa và hướng vạch của chúng trên cửa kính ôtô là : A. 8. 7m/s; hướng về phía sau B. 10m/s; hướng về phía trước C. 8. 7m/s; hướng về phía trước D. 10m/s; hướng về phía sau l = 60 m Câu 17. Đoàn tàu A dài A chuyển động đều với vận tốc v1 = 5m / s ; đoàn tàu B dài lB = 150m chuyển động đều với vận tốc v2 = 7m / s . a) Nếu hai đoàn tàu chạy ngược chiều trên hai đường thẳng song song thì thời gian từ lúc đầu tàu A ngang đầu tàu B đến lúc đầu tàu A ngang đuôi tàu B là: A. 12,5s B. 5s C. 17,5s D. 7,5s b) Nếu hai đoàn tàu chạy ngược chiều trên hai đường thẳng song song thì thời gian từ lúc đầu tàu A ngang đầu tàu B đến lúc đuôi tàu A ngang đuôi tàu B là: A. 12,5s B. 5s C. 17,5s D. 7,5s c) Nếu hai đoàn tàu chạy ngược chiều trên hai đường thẳng song song thì thời gian từ lúc đầu tàu A ngang đầu tàu B đến lúc đuôi tàu A ngang đầu tàu B là: A. 12,5s B. 5s C. 17,5s D. 7,5s d) Nếu hai đoàn tàu chạy cùng chiều trên hai đường thẳng song song thì thời gian từ lúc đầu tàu A ngang đầu tàu B đến lúc đầu tàu A ngang đuôi tàu B là: A. 30s B. 45s C. 75s D. 17,5s e) Nếu hai đoàn tàu chạy cùng chiều trên hai đường thẳng song song thì thời gian từ lúc đầu tàu B ngang đuôi tàu A đến lúc đuôi tàu B ngang đầu tàu A là: A. 30s B. 45s C. 75s D. 17,5s Câu 18. Đoàn tàu A dài l A = 60m , đoàn tàu B dài lB = 150m cùng chuyển động thẳng đều. Nếu hai tàu chuyển động cùng chiều thì thời gian kể từ lúc đầu tàu A ngang đuôi tàu B đến lúc đuôi tàu A ngang đầu tàu B là 42s. Nếu hai tàu chạy ngược chiều thì thời gian kể từ lúc đầu tàu A ngang đầu tàu B đến lúc đuôi tàu A ngang đuôi tàu B là 14s. Vận tốc tàu A và tàu B lần lượt là A. 5m/s; 10m/s B. 10m/s; 5m/s C. 7m/s; 10m/s D. 10m/s; 7m/s Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Mail: vahanamok@gmail. com Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com

62


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 1: Động học chất điểm

Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Mail: vahanamok@gmail. com Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com

63


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 1: Động học chất điểm

VI. BUỔI LÝ THUYẾT SỐ 6 SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ A. KIẾN THỨC CƠ BẢN: 1. Phép đo các đại lượng vật lí là gì: a) Định nghĩa: Đo một đại lượng vật lí có nghĩa là so sánh nó với một đại lượng cùng loại mà ta chọn làm đơn vị. + VD1: Phép đo khối lượng của một vật thực chất là phép so sánh khối lượng của vật cần đo với khối lượng của các quả cân hoặc những mẫu vật được quy ước bằng một đơn vị (1 gam; 1kilogam;. . . ) hoặc bằng bội số nguyên lần đơn vị khối lượng (500 gam; 5 kilogam;. . . ). + VD2: Phép đo chiều dài của một vật thực chất là phép so sánh chiều dài của vật cần đo với chiều dài của các mẫu vật được quy ước bằng một đơn vị (1 centimet; 1met; 1kilomet;. . . ). b) Phân loại về phép đo: Chia thành 2 loại (Phép đo trực tiếp và Phép đo gián tiếp) - Phép đo trực tiếp: là phép đo có sử dụng dụng cụ đo để thu được kết quả một cách trực tiếp mà không cần thông qua một công thức vật lý nào cả. + VD: Dùng thước để đo chiều dài của vật; dùng cân để đo khối lượng của vật. . . là các phép đo trực tiếp. - Phép đo gián tếp: Một số đại lượng không thể đo trực tiếp mà được xác định thông qua công thức liên hệ với các đại lượng được đo trực tiếp. Phép đo như vậy gọi là phép đo gián tiếp. + VD: Ta không có dụng cụ để đo trực tiếp gia tốc rơi tự do. Để đo gia tốc rơi tự do g ta cần dùng thước đo quãng đường s và đồng hồ để đo thời gian t , sau đó tính gia tốc rơi tự do theo công thức g =

2s . Vậy phép đo gia tốc rơi tự do là phép đo gián tiếp. t2

2. Phân loại về sai số của phép đo

Khi đo một đại lượng vật lí, dù đo trực tiếp hay gián tiếp, bao giờ ta cũng mắc phải sai số. Người ta chia thành hai loại sai số như sau: a) Sai số hệ thống: - Sai số hệ thống là sai số có tính quy luật, ổn định. - Nguyên nhân + do đặc điểm cấu tạo của dụng cụ còn gọi là sai số dụng cụ. Ví dụ Vật có chiều dài thực là 10,7 mm. Nhưng khi dùng thước đo chiều dài có độ chia nhỏ nhất là 1 mm thì không thể đo chính xác chiều dài được mà chỉ có thể đo được 10 mm hoặc 11 mm. + do không hiệu chỉnh dụng cụ đo về mốc 0 nên số liệu thu được trong các lần đo có thể luôn tăng lên hoặc luôn giảm. - Khắc phục sai số hệ thống + Sai số dụng cụ không khắc phục được mà thường được lấy bằng một nửa độ chia nhỏ nhất hoặc 1 độ chia nhỏ nhất (tùy theo yêu cầu của đề). + Sai số hệ thống do lệch mức 0 được khắc phục bằng cách hiệu chỉnh chính xác điểm 0 của các dụng cụ. VD: Giả sử một vật có độ dài thực là l = 21, 6 mm . Ta dùng một thước có độ chia nhỏ nhất 1 mm để đo thì chỉ có thể xác định được l có giá trị nằm trong khoảng giữa 21mm và 22mm, Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Mail: vahanamok@gmail. com Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com

64


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 1: Động học chất điểm

còn phần lẻ sẽ không thể đọc được trên thước đo. Nếu ta đọc kết quả là 21mm thì kết quả sẽ lệch dưới giá trị thực, còn nếu ta đọc kết quả là 22mm thì kết quả lệch trên giá trị thực. Sự sai số này do chính đặc điểm cấu tạo của dụng cụ đo gây ra. b) Sai số ngẫu nhiên - Sai số ngẫu nhiên là sai số không có nguyên nhân rõ ràng. - Nguyên nhân sai số có thể do hạn chế về giác quan người đo, do thao tác không chuẩn, do điều kiện làm thí nghiệm không ổn định, do tác động bên ngoài … Sai số ngẫu nhiên làm cho kết quả đo lệch về cả hai phía so với giá trị thực của đại lượng cần đo. Sai số ngẫu nhiên không thể loại trừ được. - Để khắc phục sai số ngẫu nhiên người ta đo nhiều lần và tính giá trị trung bình coi đó là giá trị gần đúng với giá trị thực. Nếu trong các lần đo mà có nghi ngờ sai sót do thu được số liệu khác xa với giá trị thực thì cần đo lại và loại bỏ số liệu nghi sai sót. 3. Cách tính sai sai số của phép đo a) Cách tính sai số hệ thống (hay sai số dụng cụ) (DA ') Thông thường, sai số dụng cụ (DA ') có thể lấy bằng nửa hoặc một độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ đo (lấy bằng nửa độ chia nhỏ nhất hay được lựa chọn hơn). b) Cách tính sai số ngẫu nhiên (DA ) Cách tính sai số của phép đo trực tiếp - Giá trị trung bình: Sai số ngẫu nhiên làm cho kết quả của phép đo trở nên kém tin cậy. Để khắc phục người ta tiến hành đo nhiều lần. Khi đo n lần cùng một đại lượng A , ta nhận được các giá trị khác nhau: A1 , A2 ,..., An . Giá trị trung bình được tính: A=

A1 + A2 + ... + An n

sẽ là giá trị gần đúng nhất với giá trị thực của đại lượng A. - Sai số tuyệt đối của mỗi lần đo: Là trị tuyệt đối của hiệu số giữa giá trị trung bình và giá trị của mỗi lần đo: DA1 = A - A1 ; DA2 = A - A2 ;...; DAn = A - An (1). - Sai số tuyệt đối trung bình của mỗi n lần đo (hay sai số ngẫu nhiên): DA =

DA1 + DA2 + ... + DAn (n ³ 5) n

Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Mail: vahanamok@gmail. com Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com

65


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 1: Động học chất điểm

DA = Max { DA1 ; DA2 ;...; DAn } (n < 5)

c) Cách tính sai số tuyệt đối của phép đo (hay sai số của phép đo) (DA) : Là tổng của sai số ngẫu nhiên và sai số dụng cụ nếu. Cụ thể: DA = DA + DA '

- Sai số tỉ đối (d A) : Là tỉ số giữa sai số tuyệt đối của phép đo và giá trị trung bình A của đại lượng cần đo. dA=

DA .100% A

Lưu ý: Giá trị sai số tuyệt đối DA của phép đo không cho ta biết mức độ chính xác của phép đo mà chính giá trị sai số tỉ đối d A mới phản ánh tính chính xác của phép đo. VD: Với hai phép đo có kết quả A = 12, 25 ± 0,52( m) và B = 1258,5 ± 5, 2(m) ta nhận thấy mặc dù DA = 0,52(m) < DB = 5, 2(m) (DB = 10.DA) nhưng phép đo đại lượng B chính xác hơn phép đo đại

lượng A, vì phép đo A mắc phải sai số (tỉ đối) là d A = đo đại lượng B chỉ mắc phải sai số (tỉ đối) là d B =

DA 0,52 = .100% = 4,16% trong khi phép A 12, 25

DB 5, 2 = .100% = 0, 41% B 1258,5

Cách tính sai số của phép đo gián tiếp: Để xác định sai số của phép đo gián tiếp ta áp dụng ba quy tắc sau - Quy tắc 1: Sai số tuyệt đối của một tổng hay hiệu, thì bằng tổng các sai số tuyệt đối của từng số hạng. Cụ thể, nếu: F = X + Y - Z thì DF = DX + DY + DZ - Quy tắc 2: Sai số tỉ đối của một tích hay thương, thì bằng tổng các sai số tỉ đối của từng thừa số. Cụ thể, nếu: F = X

Y DF DX DY DZ = + + thì dF = dX + dY + dZ hay Z F X Y Z

Hệ quả: DF DX =  Nếu F = c. X (với c = con st ) thì d F = d c + d X = d X (vì d c = 0 ) Û mà F

X

F = c. X nên DF = c.DX

Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Mail: vahanamok@gmail. com Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com

66


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 1: Động học chất điểm

m X4. X d X2+4...4+ d43X Û d F = m.d X 2...43X Þ d F = d1X4+44  Nếu F = X (m Î N ) Û F = 1 m m

 Nếu F = X m

Yn (m; n; p Î N ) thì d F = m.d X + n.d Y + p.d Z Zp 1 n

 Nếu F = n X (n Î N * ) thì d F = .d X  Nếu F = n X m (m; n Î N * ) thì d F =

m .d X n

- Quy tắc 3: Nếu trong công thức vật lý xác định đại lượng đo gián tiếp có chứa các hằng số vô tỉ (ví dụ như p , e... ) thì hằng số phải được lấy gần đúng đến số lẻ thập phân sao cho sai số tỉ đối do phép lấy gần đúng gây ra có thể bỏ qua, nghĩa là nó phải nhỏ hơn

1 tổng các sai số tỉ 10

đối có mặt trong cùng công thức tính. Ví dụ: Xác định diện tích vòng tròn qua phép đo trực tiếp đường kính d của nó : S = p d 2 / 4 . Cho biết d = 50, 6 ± 0,1mm . DS Dd Dp Dp =2 + = 0, 4% + Ta có: S d p p Dp 1 Dp < .0, 4% Û < 0, 04% Theo quy tắc 3 thì p 10 p Trong trường hợp này ít nhất phải lấy p = 3,142 (hoặc lấy chính xác hơn nữa) để cho Dp / p <0, 04% . 4. Cách viết kết quả đo a) Các chữ số có nghĩa - Với kết quả viết ở dạng số thập phân: Tất cả các chữ số từ trái sang phải, kể từ số khác không đầu tiên đều là chữ số có nghĩa. Ví dụ: Số 0,0103 1,030 13,10 13,1 0,030

Số chữ số có nghĩa 3 4 4 3 2 0, 014030 5 - Với kết quả viết ở dạng lũy thừa thập phân dạng: A = a.10m hoặc A = a.10- m (m Î N ) thì số chữ số có nghĩa của số A là số chữ số có nghĩa của số a (ta không tính đến lũy thừa của nó nữa). Ví dụ: Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Mail: vahanamok@gmail. com Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com

67


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 1: Động học chất điểm

Số 0, 0103.10

Số chữ số có nghĩa 3 4 5 2

2

1, 030.103 13000.10-3 0, 014.105

b) Quy tắc làm tròn số - Nếu chữ số ở hàng bỏ đi có giá trị < 5 thì chữ số bên trái nó vẫn giữ nguyên. Ví dụ: 0,0731 ® 0,07 - Nếu chữ số ở hàng bỏ đi có giá trị ³ 5 thì chữ số bên trái nó tăng thêm một đơn vị . Ví dụ: 2,83745 ® 2,84 c) Cách viết kết quả - Sai số tuyệt đối DA và giá trị trung bình A đều được làm tròn theo quy tắc trên. - Sai số tuyệt đối của phép đo DA thường chỉ được viết đến một hoặc tối đa hai chữ số có nghĩa, còn giá trị trung bình A được viết đến bậc thập phân tương ứng với DA (nói cách khác số chữ số sau dấu phảy của A phải giống với số chữ số sau dấu phẩy của DA ). Chú ý: Như vậy, sau khi tính toán xong sai số DA rồi tiến hành làm tròn DA (lấy đến một hoặc tối đa hai chữ số có nghĩa) ta mới quay lại làm tròn A (lấy đến bậc thập phân tương ứng với bậc thập phân của DA ) do đó giá trị của A để thay vào trong công thức (1) nhằm tính “Sai số tuyệt đối của mỗi lần đo” là giá trị chưa được làm tròn. - Kết quả đo của đại lượng A không cho dưới dạng một con số, mà cho dưới dạng một khoảng giá trị trong đó chắc chắn có chứa giá trị thực của đại lượng A. Cụ thể: A - DA £ A £ A + DA hoặc A = A ± DA

VD1: Giá trị A ; DA tính được theo công thức A

DA

Viết kết quả của phép đo khi DA lấy 1 CSCN khi DA lấy 2 CSCN

32,10 ± 0, 01 32,103 ± 0, 014 32,102726 0,013616 125, 6 ± 1, 4 126 ± 1 125,60746 1,374 23,1 ± 0, 2 23, 05 ± 0, 21 23,0549 0,2063 VD2: Không thể viết m = 2,83745 ± 0, 0731g cũng không thể viết m = 2,837 ± 0, 07 g

mà phải viết m = 2,84 ± 0,07 g hoặc m = 2,837 ± 0, 073 g VD3: Dùng một thước có độ chia nhỏ nhất là milimet để đo khoảng cách giữa hai điểm AB cho kết quả đo là 400mm. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ. Hãy cho biết trong các cách viết sau cách viết nào đúng, cách viết nào sai và giải thích. Cách viết kết quả

Tính đúng - sai

Giải thích

Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Mail: vahanamok@gmail. com Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com

68


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10 (0, 4 ± 0, 001)m (4, 0 ± 0, 01)dm (0, 400 ± 0, 001)m (400 ± 1)mm (400, 0 ± 1)mm

sai sai đúng đúng sai

Chương 1: Động học chất điểm

kết quả đo không cùng bậc thập phân với sai số. kết quả đo không cùng bậc thập phân với sai số.

kết quả đo không cùng bậc thập phân với sai số.

B. BÀI TẬP TỰ LUẬN BÀI TẬP VẬN DỤNG: Ví dụ 1: Một học sinh dùng đồng hồ bấm giây có độ chia nhỏ nhất của đồng hồ là 0,01s để đo chu kỳ dao động điều hòa T của một vật bằng cách đo thời gian một dao động. Ba lần đo cho kết quả thời gian của mỗi dao động lần lượt là 2,01s; 2,12s; 1,99s. Kết quả của phép đo là A. T = 2,04 ± 0,08 s B. T = 2,04 ± 0,05 s C. T = 2,04 ± 0,09 s D. T = 2,04 ± 0,06 s

Ví dụ 2: Một học sinh dùng thước có độ chia nhỏ nhất là 1mm để đo chiều dài của một cái bàn. Kết quả sau 5 lần đo được cho ở bảng dưới đây. Hãy tính: a) giá trị trung bình b) sai số tuyệt đối của mỗi lần đo. c) sai số tuyệt đối trung bình (hay sai số ngẫu nhiên) của phép đo. d) sai số tuyệt đối của phép đo, lấy sai số dụng cụ bằng 1 độ chia nhỏ nhất. l ( m) Dl Dl ' lần đo thứ (n) 1 0,798 2 0,795 3 0,800 4 0,810 5 0,785 Trung bình BÀI TẬP TỰ LUYỆN: Bài 1. Một học sinh làm thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do bằng cách đo 3 lần quãng đường vật rơi từ một độ cao h(m) và thời gian t ( s) hết độ cao đó. Biết gia tốc rơi tự do được tính bởi công thức g =

2h . Kết quả đo được ghi vào bảng số liệu sau: t2

Thước đo quãng đường có độ chia nhỏ nhất 1cm Đồng hồ đo thời gian có độ chia nhỏ nhất là 0,01s Lần đo h(m) t(s) 1 49,12 10,00 2 48,84 9,91 3 49,03 11,01 Trung bình Lấy sai số dụng cụ bằng một độ chia nhỏ nhất. a) Tính giá trị trung bình, sai số ngẫu nhiên, sai số tuyệt đối và sai số tỉ đối của phép đo quãng đường. Viết kết quả của phép đo quãng đường. b) Tính giá trị trung bình, sai số ngẫu nhiên, sai số tuyệt đối và sai số tỉ đối của phép đo thời gian. Viết kết quả của phép đo thời gian. Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Mail: vahanamok@gmail. com Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com

69


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 1: Động học chất điểm

c) Tính giá trị trung bình, sai số tuyệt đối và sai số tỉ đối của phép đo gia tốc rơi tự do. Viết kết quả của phép đo gia tốc rơi tự do. Bài 2. Dùng một đồng hồ đo thời gian có độ chia nhỏ nhất 0,001 s để đo n lần thời gian rơi tự do của một vật bắt đầu từ điểm A ( vA = 0 ) đến điểm B, kết quả cho trong bảng dưới Dt

n t 1 0,398 2 0,399 3 0,408 4 0,410 5 0,406 6 0,410 7 0,372 Trung bình Lấy sai số dụng cụ bằng một độ chia nhỏ nhất.

Dt '

a) Hãy tính thời gian rơi trung bình, sai số ngẫu nhiên, sai số dụng cụ và sai số phép đo thời gian. Phép đo này là trực tiếp hay gián tiếp? Nếu chỉ đo 3 lần (n=3) thì kết quả đo bằng bao nhiêu? b) Dùng một thước milimet đo 5 lần khoảng cách s giữa hai điểm A, B đều cho một giá trị như nhau bằng 789 mm. Tính sai số phép đo này và viết kết quả đo. c) Cho công thức tính vận tốc tại B: v =

2s 2s và gia tốc rơi tự do: g = 2 t t

Dựa vào các kết quả đo ở trên và các quy tắc tính sai số đại lượng đo gián tiếp, hãy tính v, g , Dv, Dg ¼. Và viết các kết quả cuối cùng. Một học sinh làm thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng bằng thí nghiệm giao thoa qua khe Iâng. Kết quả đo được ghi vào bảng số liệu sau: Khoảng cách hai khe a=0,15 ± 0,01mm Lần đo D(m) i(mm) 1 0,40 1,824 2 0,43 1,842 3 0,42 1,840 4 0,41 1,802 5 0,43 1,814 Trung bình Bài 3.

Cho biết bước sóng l được tính bằng công thức l = bước sóng l của học sinh đó là: A. 0,68 ± 0,05 (µm) C. 0,68 ± 0,06 (µm)

ai . Bỏ qua sai số dụng cụ. Kết quả đo D

B. 0,65 ± 0,06 (µm) D. 0,65 ± 0,05 (µm)

Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Mail: vahanamok@gmail. com Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com

70


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 1: Động học chất điểm

Bài 4.

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: Cho các số 13,1 ; 13,10 ; 1,3.103 ; 1,30.103 ; 1,3.10 -3 ; 1,30.10-3 . a) Có mấy số có hai chữ số có nghĩa ? A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 b) Có mấy số có ba chữ số có nghĩa ? A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 c) Có mấy số có bốn chữ số có nghĩa ? A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 2. Dùng một thước chia độ đến milimét để đo khoảng cách l giữa hai điểm A, B và có kết quả đo là 600 mm. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Cách ghi nào sau đây không đúng với số chữ số có nghĩa của phép đo? A. ℓ = (6,00 ± 0,01) dm. B. ℓ = (0,6 ± 0,001) m. C. ℓ = (60,0 ± 0,1) cm. D. ℓ = (600 ± 1) mm Câu 3. Dùng một thước có chia độ đến milimét đo 5 lần khoảng cách d giữa hai điểm A và B đều cho cùng một giá trị là 1,345 m. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được viết là A. d = (1345± 2) mm B. d = (1,345± 0,001) m C. d = (1345± 3) mm D. d = (1,345± 0,0005) m Câu 4. Một học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kỳ dao động điều hòa T của một vật bằng cách đo thời gian mỗi dao động. Năm lần đo cho kết quả thời gian của mỗi dao động lần lượt là 2,00s; 2,05s; 2,00s ; 2,05s; 2,05s. Thang chia nhỏ nhất của đồng hồ là 0,01s. Sai số tuyệt đối trung bình bằng trung bình cộng sai số tuyệt đối của mỗi lần đo. Sai số dụng cụ bằng 1 độ chia nhỏ nhất. Kết quả của phép đo chu kỳ được biểu diễn bằng A. T = 2,03 ± 0,02 (s) B. T = 2,030 ± 0,024 (s) C. T = 2,03 ± 0,03 (s) D. T = 2,030 ± 0,034 (s) Câu 5. Một học sinh dùng đồng hồ bấm giây có độ chia nhỏ nhất của đồng hồ là 0,01s để đo chu kỳ dao động điều hòa T của một vật bằng cách đo thời gian một dao động. Ba lần đo cho kết quả thời gian của mỗi dao động lần lượt là 2,01s; 2,12s; 1,99s. Sai số tuyệt đối trung bình được tính bằng giá trị lớn nhất trong các sai số tuyệt đối của mỗi lần đo. Kết quả của phép đo chu kì là: A. T = 2,04 ± 0,08 s B. T = 2,04 ± 0,05 s C. T = 2,04 ± 0,09 s D. T = 2,04 ± 0,06 s Câu 6. Chu kì T ( s) , khối lượng m(kg ) và độ cứng k (N/m) liên hệ nhau bởi công thức Câu 1.

m . Một học sinh dùng cân và đồng hồ đếm giây để đo độ cứng của lò xo. Dùng k cân để cân vật nặng khối lượng m = 100 ± 2 g . Gắn vật vào lò xo và kích thích cho con lắc T = 2p .

dao động rồi dùng đồng hồ đếm giây đo thời gian của một dao động cho kết quả T = 2, 00 ± 0, 02 s . Bỏ qua sai số của π. Sai số tương đối (hay sai số tỉ đối) của phép đo là: A. 1% B. 3% C. 2% D. 4%

Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Mail: vahanamok@gmail. com Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com

71


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.