Ly thuyet chuong 2 dong luc hoc chat diem ly 10

Page 1

Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 2: Động lực học chất điểm

CHƯƠNG II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM ĐIỂMĐIỂM Bài 1: TỔNG HỢP LỰC - PHÂN TÍCH LỰC A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. LỰC Lực là một đại lượng vật lý đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác, biểu hiện của nó (hay tác dụng của lực) là làm vật biến dạng hoặc làm biến đổi chuyển động (tức là gây ra gia tốc cho vật). Lực là một đại lượng véc tơ, một véc tơ lực được đặc trưng bởi:  Điểm đặt lực: Nằm tại vật chịu tác dụng lực.  Giá của lực: Là đường thẳng chứa véc tơ lực.  Chiều: Chỉ hướng tác dụng của lực.  Độ lớn: Được xác định bằng lực kế hoặc thong qua một biểu thức vật lí, đơn vị của lực là Newton (N). 2. PHÂN TÍCH LỰC a) Định nghĩa: Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực tác dụng đồng thời và gây ra hiệu quả giống hệt như lực ấy. b) Ví dụ: Fy F - Phân tích lực theo 2 phương ngang và đứng:  F  Fx  Fy trong đó Fx  F cos  và Fy  F sin  F x

- Phân tích lực trên mặt phẳng nghiêng: P  Fn  Ft trong đó Fn  P cos  và Ft  P sin 

Ft Fn

P

3. TỔNG HỢP LỰC a) Định nghĩa: Tổng hợp lực là thay thế nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như tác dụng của toàn bộ những lực ấy. b) PHƯƠNG PHÁP F F1  Phương pháp hình học để tìm hợp lực của hai lực

Bước 1. Tịnh tiến các lực về cùng điểm đặt.

F2

Bước 2. Nếu các lực không cùng phương thì sử dụng quy tắc hình bình hành để xác định véc tơ tổng trên hình vẽ. Bước 3. Sử dụng các công thức sau để tìm độ lớn của hợp lực.

F2  F12  F22  2F1F2 cos  với   F1 , F2 . F1 F2 F   với 1 ,  2 , 3 là các góc đối diện với các lực tương ứng (định lí hàm số sin cho sin 1 sin  2 sin  3 tam giác). 1 Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Xem nhiều hơn tại https://www.facebook.com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok.blogspot.com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 2: Động lực học chất điểm

 Ba trường hợp đặc biệt * Nếu

F1  F2 thì F  F1  F2 . F1

F2

* Nếu

F1  F2 thì F  F2  F1

F1

F

* Nếu

F2

F1  F2 thì F  F12  F22

F1

F

F  Lưu ý: Nếu có hai lực, thì hợp lực có giá trị trong khoảng:

F2

F1  F2  Fhl  F1  F2 .

 Phương pháp đại số để tìm hợp lực của ba lực trở lên Bước 1. Chọn hệ trục tọa độ

Oxy .

Bước 2. Xác định các góc F1 , Ox  1 ;

 F , Ox    ;  F , Ox   

Bước 3. Tìm hình chiếu của các lực trên trục

2

2

3

3

......

Ox, Oy :

Fx  F1 cos 1  F2 cos  2  F3 cos  3 ...  Fy  F1 sin 1  F2 sin  2  F3 sin  3 ... Bước 4. Xác định độ lớn của hợp lực bởi công thức F 

Fx2  Fy2 và F, Ox   bởi công thức

Fy   tan    Fx .Fy  0 Fx  .  Fy  tan     Fx .Fy  0 Fx 

4. CÂN BẰNG CHẤT ĐIỂM a) Điều kiện cân bằng của một chất điểm: Tổng hợp tất cả các lực tác dụng lên vật bằng 0 . 

F 1  F2  ...  F n  0

b) Phương pháp giải: - Bước 1: Vẽ hình + cho biết các lực tác dụng. - Bước 2: Áp dụng điều kiện cân bằng. 

F 1  F2  ...  F n  0 - Bước 3: Dùng kiến thức hình học + Hình vẽ  Giải tìm kết quả.

B. BÀI TẬP VẬN DỤNG VD1: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1  20 N ; F2  25N . Hãy tìm độ lớn hợp lực của hai lực khi chúng hợp với nhau một góc   00 ;600 ;900 ;1200 ;1800 . Vẽ hình biểu diễn ở mỗi trường hợp. Nhận xét về ảnh hưởng của góc  đối với độ lớn của hợp lực. VD2: Cho ba lực đồng qui (tại điểm O), đồng phẳng F1 , F2 , F3 lần lượt hợp với trục Ox những góc 0o , 60o , 150o và có độ lớn tương ứng là F1  F3  20  N  ; F2  12  N  như trên hình vẽ. Tìm hợp lực của ba lực trên? 2 Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Xem nhiều hơn tại https://www.facebook.com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok.blogspot.com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 2: Động lực học chất điểm

F3

F2 F1

x

O

VD3: Một vật m  5  kg  được giữ yên trên mặt phẳng nghiêng góc 60o so với phương ngang bằng một sợi dây mảnh và nhẹ, bỏ qua ma sát. Tìm lực căng của sợi dây (lực mà tác dung lên sợi dây bị căng ra)? m

5 kg

60 o

C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN Bài 1.

Cho hai lực F1  6 N ; F2  8 N ;   ( F1 , F2 ) . Vẽ hình biểu diễn và tìm độ lớn hợp lực

của hai lực này trong các trường hợp: a)   00 Bài 2.

b)   1800

c)   900

d)   1200

e)   600

f)   300

Cho hai lực đồng qui có độ lớn F1  F2  20  N  . Độ lớn của hợp lực là

F  20 3  N  khi hai lực thành phần hợp với nhau một góc là bao nhiêu?

ĐS. 60o Bài 3.

Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn 30  N  . Hỏi góc giữa hai lực bằng bao nhiêu

thì hợp lực cũng có độ lớn bằng 30  N  ? ĐS. 120o Bài 4.

Cho ba lực đồng qui cùng nằm trên một mặt phẳng, có độ lớn F1  F2  F3  20  N 

và từng đôi một hợp với nhau thành góc 120o . Hợp lực của chúng có độ lớn là bao nhiêu? ĐS. F  0  N  Bài 5.

Một vật m  3  kg  được giữ yên trên mặt phẳng nghiêng góc 45o so với phương

ngang bằng một sợi dây mảnh và nhẹ, bỏ qua ma sát. Tìm lực căng của sợi dây (lực mà tác dung lên sợi dây bị căng ra)?

3 Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Xem nhiều hơn tại https://www.facebook.com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok.blogspot.com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 2: Động lực học chất điểm

m

3 kg

45 o

ĐS. 15 2 N Bài 6.

Cho ba lực đồng qui (tại điểm O), đồng phẳng F1 , F2 , F3 lần lượt hợp với trục Ox

những góc 0o , 60o , 120o và có độ lớn tương ứng là F1  F3  2F2  10  N  như trên hình vẽ. Tìm hợp lực của ba lực trên? F3

F2 F1

x

O

ĐS: 15  N  . Bài 7.

Cho hai lực đồng quy có độ lớn 4  N  và 5  N  hợp với nhau một góc α. Tính góc

α ? Biết rằng hợp lực của hai lực trên có độ lớn bằng 7,8  N  . ĐS: 60o15' . Bài 8.

Một vật chịu tác dụng của ba lực như hình vẽ thì cân bằng. Biết rằng độ lớn của

lực F3  40  N  . Hãy tính độ lớn của lực F1 và F2? ĐS: F1  23  N  ; F2  46  N  F2

120 o

F1 F3

Một chiếc đèn được treo vào tường nhờ một dây AB. Muốn cho đèn ở xa tường, người ta dùng một thanh chống nằm ngang, một đầu tì vào tường, còn đầu kia tì vào điểm B Bài 9.

của dây như hình vẽ. Cho biết đèn nặng 4  kg  và dây hợp với tường một góc 30o . Tính lực căng của dây và phản lực của thanh. Cho biết phản lực của thanh có phương dọc theo thanh và lấy g  10  m/s 2  .

4 Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Xem nhiều hơn tại https://www.facebook.com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok.blogspot.com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 2: Động lực học chất điểm

A

30

o

B Hình 6

ĐS: 15  N  ; 10  N  . Bài 10.

Một vật có khối lượng m  5  kg  được treo vào cơ cấu như hình vẽ. Hãy xác định

lực do vật nặng m làm căng các dây AC, AB ? C

120 o A

B m

5 kg

ĐS: 57, 7  N  ; 28,87  N  . Bài 11.

Một vật có khối lượng m  3  kg  treo vào điểm chính giữa của dây thép AB có

khối lượng không đáng kể như hình vẽ. Biết rằng AB  4  m  ; CD  10  cm  . Tính lực kéo của mỗi sợi dây ? C

A

B

D

m

3 kg

ĐS: 300,374  N  . D. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Một vật gọi là cân bằng khi A. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng không. B. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật là hằng số. C. vật chuyển động với gia tốc không đổi. D. vật đứng yên. Câu 2. Một sợi dây có khối lượng không đáng kể, một đầu được giữ cố định, đầu kia có gắn một vật nặng có khối lượng m. Vật đứng yên cân bằng. Khi đó A. vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực. Câu 1.

5 Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Xem nhiều hơn tại https://www.facebook.com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok.blogspot.com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 2: Động lực học chất điểm

B. vật chịu tác dụng của trọng lực, lực ma sát và lực căng dây. C. vật chịu tác dụng của ba lực và hợp lực của chúng bằng không. D. vật chịu tác dụng của trọng lực và lực căng dây. Câu 3. Chọn phát biểu đúng: A. Dưới tác dụng của lực vật sẽ chuyển động thẳng đều hoặc tròn đều. B. Lực là nguyên nhân làm vật vật bị biến dạng. C. Lực là nguyên nhân làm vật thay đổi chuyển động. D. Lực là nguyên nhân làm vật thay đổi chuyển động hoặc làm vật bị biến dạng. Câu 4. Hai lực trực đối là: A. hai lực tác dụng vào cùng một vật. B. hai lực có cùng độ lớn, cùng phương, ngược chiều tác dụng vào cùng một vật. C. hai lực bằng nhau về độ lớn nhưng không nhất thiết phải cùng giá. D. hai lực có cùng độ lớn, cùng phương, ngược chiều tác dụng vào hai vật khác nhau. Câu 5. Hai lực cân bằng không thể có : A. cùng hướng B. cùng phương C. cùng giá D. cùng độ lớn   Câu 6. Một chất điểm chuyển động chịu tác dụng của hai lực đồng quy F1 vaø F2 thì véc tơ gia tốc của chất điểm  A. cùng phương, cùng chiều với lực F2  B. cùng phương, cùng chiều với lực F1    C. cùng phương, cùng chiều với lực F  F1  F2    D. cùng phương, cùng chiều với hợp lực F  F1  F2 Câu 7. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ của hợp lực F của hai lực F1 và F2

A. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2 B. F không bao giờ nhỏ hơn F1 hoặc F2 C. F luôn luôn lớn hơn F1 và F2 D. Ta luôn có hệ thức F1  F2  F  F1  F2 Câu 8. Câu nào đúng ? Hợp lực của hai lực có độ lớn F và 2F có thể A. nhỏ hơn F C. vuông góc với lực F B. lớn hơn 3F D. vuông góc với lực 2 F Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 7 N và 11 N. Giá trị của hợp lực có thể là giá trị nào trong các giá trị sau đây ? A. 19 N. B. 15 N. C. 3 N. D. 2 N. Câu 10. Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 8 N và 12 N. Giá trị của hợp lực không thể là giá trị nào trong các giá trị sau đây ? A. 19 N. B. 4 N. C. 21 N. D. 7 N. Câu 11. Cho hai lực đồng qui có độ lớn 5N và 12N. Giá trị nào sau đây là hợp lực của chúng ? A. 6N B. 18N C. 8N D. Không tính được vì thiếu dữ kiện Câu 12. Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 4 N,5N và 6N. Nếu bỏ đi lực 6N thì hợp lực của 2 lực còn lại bằng bao nhiêu ? A. 9N B. 6N C. 1N D. không biết vì chưa biết góc giữa hai lực còn lại. Câu 9.

6 Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Xem nhiều hơn tại https://www.facebook.com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok.blogspot.com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 2: Động lực học chất điểm

Một chật điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 6N,8N và 10N. Hỏi góc giữa hai lực 6N và 8N bằng bao nhiêu ? A. 300 B. 450 C. 600 D. 900 Câu 14. Lực 10 N là hợp lực của cặp lực nào dưới đây ? Cho biệt góc giữa cặp lực đó. A. 3 N, 15 N ;1200 C. 3 N, 6 N ;600 0 B. 3 N, 13 N ;180 D. 3 N, 5 N ; 00 Câu 15. Một vật chịu 4 lực tác dụng .Lực F1 = 40N hướng về phía Đông, lực F2 = 50N hướng về phía Bắc, lực F3 = 70N hướng về phía Tây, lực F4 = 90N hướng về phía Nam. Độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật là bao nhiêu ? A. 50N B. 170N C. 131N D. 250N Câu 16. Một vật có trọng lượng P đứng cân bằng nhờ 2 A 600 dây OA làm với trần một góc 600 và OB nằm ngang. Độ lớn của lực căng T1 của dây OA bằng: Câu 13.

A. P

B.

2 3 P 3

C. 3 P

D. 2P

T2

T1 O

B P

Một vật được treo như hình vẽ: Biết vật có P = 80 N,   300 . Lực căng của dây là bao nhiêu? A.40N B.40√3N C.80N D.80√3N Câu 17.

Một quả cầu có khối lượng 1,5kg được treo vào tường nhờ một sợi dây. Dây hợp với tường góc   450 . Cho g = 9,8 m/s2. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tường. Lực ép của quả cầu lên tường là A. 20 N. B. 10,4 N. C. 14,7 N. D. 17 N. Câu 19. Một quả cầu có khối lượng 2,5kg được treo vào tường nhờ một sợi dây. Dây hợp với tường góc   600 . Cho g = 9,8 m/s2. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tường. Lực căng T của dây treo là A. 49 N. B. 12,25 N. C. 24,5 N. D. 30 N. Câu 18.

Một vật có khối lượng 1 kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song với đường dốc chính. Biết   600 . Cho g = 9,8 m/s2. Lực ép của vật lên mặt phẳng nghiêng là A. 9,8 N. B. 4,9 N. C. 19,6 N. D. 8,5 N.

Câu 20.

Một vật có khối lượng 1 kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song với đường dốc chính. Biết   300 . Cho g = 9,8 m/s2. Lực căng T của dây treo là A. 4,9 N. B. 8,5 N. C. 19,6 N. D. 9,8 N. Câu 21.

7 Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Xem nhiều hơn tại https://www.facebook.com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok.blogspot.com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 2: Động lực học chất điểm

Bài 2: BA ĐỊNH LUẬT NEWTON Khái quát từ rất nhiều kết quả quan sát và thí nghiệm (bao gồm cả những quan sát thiên thiên văn học), Niuton đã đưa ra ba định luật dưới đây. 1. Định luật I: Fhl  0  a  0

a) Nội dung: Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều mãi mãi. b) Quán tính (ý nghĩa của định luật 1): Định luật I Niutơn nêu lên một tính chất quan trọng của mọi vật, đó là: Mọi vật đều có xu hướng bảo toàn véc tơ vận tốc của mình (cả về phương, chiều và độ lớn). Tính chất đó gọi là quán tính của vật. Quán tính có 2 biểu hiện: - Xu hướng giữ nguyên trạng thái đứng yên. Ta nói các vật có “tính ì”. - Xu hướng giữ nguyên trạng thái chuyển động thẳng đều. Ta nói các vật có “tính đà”. Với ý nghĩa này, định luật I Niutơn còn được gọi là định luật quán tính và chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động theo quán tính. 2. Định luật II: a) Nội dung: Véc tơ gia tốc của vật luôn cùng hướng với véc tơ hợp lực tác dụng lên vật. Độ lớn gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. b) Biểu thức: a

Fhl hay Fhl  ma m

Chú ý: - Nếu vật chịu tác dụng của nhiều lực F 1 ; F 2 ;...; Fn  Fhl  F 1  F 2  ...  Fn a

Fhl F 1  F 2  ...  Fn F 1 F 2 F1 F2 Fn ; a2  ;... )     ...   a1  a1  ...  a n ( với a1  m m m m m m m

- Một dạng khác của định luật 2 Nưu tơn là:

v v v  Fhl  m 2 1  m(v2  v1 )  Fhl .t ( Fhl .t được gọi là xung lượng t t của lực Fhl trong thời gian t ). Fhl  ma  Fhl  m

c) Tương quan giữa “Khối lượng” và “mức quán tính” (ý nghĩa của định luật II) Lúc đầu khối lượng chỉ được hiểu là một đại lượng để chỉ lượng chất chứa trong vật. Nhưng định luật II Niuton còn cho ta một cách hiểu mới về khối lượng. Thật vậy, theo định luật II, nếu có nhiều vật khác nhau lần lượt chịu tác dụng của cùng một lực không đổi, thì vật nào có khối lượng lớn hơn sẽ có gia tốc nhỏ hơn. Nghĩa là vật nào có khối lượng càng lớn thì càng khó thay đổi vận tốc, tức là có mức quán tính càng lớn. Từ đó ta có định nghĩa mới về khối lượng như sau: Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật. Khối lượng càng lớn thì mức quán tính của vật cũng càng lớn và ngược lại.

8 Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Xem nhiều hơn tại https://www.facebook.com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok.blogspot.com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 2: Động lực học chất điểm

3. Định luật 3: a) Nội dung: Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều (gọi là hai lực trực đối). 

b) Biểu thức: F B A   FAB  F BA   F AB . 

c) Lực và phản lực: Trong hai lực F AB ; F BA ta gọi một lực là lực tác dụng, lực còn lại gọi là phản lực. Lực và phản lực có các đặc điểm sau: - Luôn xuất hiện và mất đi từng cặp. - Là cặp lực trực đối nhau: cùng độ lớn; cùng giá; ngược chiều và đặt vào hai vật khác nhau. - Là 2 lực cùng loại (nếu lực này là lực điện thì lực kia cũng là lực điện…). Chú ý: Cần phân biệt hai lực trực đối với hai lực cân bằng So sánh Hai lực cân bằng Hai lực trực đối - cùng đặt vào một vật - đặt vào hai vật khác nhau (nên không Khác phải là hai lực cân bằng). Giống - cùng độ lớn; cùng giá; ngược chiều B. BÀI TẬP VẬN DỤNG VD1: Một ôtô có khối lượng 2 tấn, đang chạy với vận tốc v0 thì hãm phanh, xe đi thêm quãng đường 15m trong 3s thì dừng hẳn. Tính: vận tốc v0, gia tốc của xe và lực hãm phanh. Bỏ qua các lực cản bên ngoài. VD2: Một cầu thủ đá quả bóng đang nằm yên trên sân dưới một lực 300N. Cho khối lượng quả bóng là 600g và thời gian tương tác giữa chân và trái bóng là 0,5s. Tính tốc độ quả bóng ngay khi dời chân cầu thủ. VD3: Một xe A đang chuyển động với vận tốc 4m/s đến đụng vào xe B đang đứng yên. Sau va chạm xe A dội lại với vận tốc 2 m/s ; còn xe B chạy với vận tốc 1 m/s. Cho mA  200 g . Tìm mB . C. BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1. Một chiếc xe có khối lượng 100kg đang chuyển động với vận tốc 30,6 km/h thì hãm phanh. Biết lực hãm là 350N. Tìm quãng đường xe còn chạy thêm được trước khi dừng hẳn. ĐS: 10,3m Một quả bóng có khối lượng 700g đang nằm yên trên sân cỏ . Sau khi bị đá nó đạt vận tốc 10m/s . Tính lực đá của cầu thủ , biết khoảng thời gian va chạm là 0,02s . Bài 2.

Một ôtô không chở hàng có khối lượng 2 tấn, khởi hành với gia tốc 0,36m/s2. Khi ôtô chở hàng thì khởi hành với gia tốc 0,18m/s2. Biết rằng hợp lực tác dụng vào ôtô trong hai trường hợp đều bằng nhau. Tính khối lượng của hàng hoá trên xe. Bài 3.

ĐS: 4tấn

9 Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Xem nhiều hơn tại https://www.facebook.com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok.blogspot.com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 2: Động lực học chất điểm

Lực F truyền cho vật có khối lượng m1 gia tốc a1=2m/s2, truyền cho vật có khối lượng m2 gia tốc a2=3m/s2. Hỏi lực F sẽ truyền cho vật có khối lượng m=m1+m2 một gia tốc là bao nhiêu? Bài 4.

ĐS: 1,2m/s2. Một vật có khối lượng 0,5 kg chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 2m/s. Sau thời gian 4s nó đi được quãng đường 24m. Biết vật luôn chịu tác dụng của lực kéo Fk và lực cản Fc=0,5N. Bài 5.

a) Tính độ lớn của lực kéo. b) Sau 4s đó, lực kéo ngừng tác dụng thì sau bao lâu vật dừng lại? Bài 6.

Một xe có khối lượng 1 tấn, sau khi khởi hành 10s đi được quãng đường 50m.

a) Tính lực phát động của động cơ xe. Biết lực cản là 500N. b) Tính lực phát động của động cơ xe nếu sau đó xe chuyển động đều. Biết lực cản không đổi trong suốt quá trình chuyển động. Một xe lăn chuyển động trên mặt phẳng nằm với vận tốc 50cm/s. Một xe khác chuyển động với vận tốc 150cm/s tới va chạm với nó từ phía sau. Sau va chạm hai xe chuyển động với cùng vận tốc 100cm/s. Hãy so sánh khối lượng của hai xe. Bài 7.

ĐS: m1=m2 Một xe A đang chuyển động với vận tốc 3,6 km/h đến đụng vào xe B đang đứng yên. Sau va chạm xe A dội lại với vận tốc 0,1 m/s ; còn xe B chạy với vận tốc 0,55 m/s. Cho mB=200g. Tìm mA. ĐS: 100g Bài 8.

Hai quả cầu chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang, quả cầu 1 chuyển động với vận tốc 4m/s đến va chạm vào quả cầu 2 đang đứng yên. Sau va chạm cả hai quả cầu cùng chuyển động theo hướng cũ của quả cầu 1 với cùng vận tốc 2 m/s. Tính tỉ số khối lượng của hai quả cầu. Bài 9.

ĐS: m1/m2=1 Một xe có khối lượng 1 tấn sau khi khởi hành 10s đạt vận tốc 72km/h. Lực cản của mặt đường tác dụng lên xe là 500N. Tính : Bài 10.

a. Gia tốc của xe. b. Lực phát động của động cơ. Bài 11. Một vật có khối lượng 100g bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và đi được 80cm trong 4s . a. Tính lực kéo, biết lực cản bằng 0,02N . b. Sau quãng đường ấy, lực kéo phải bằng bao nhiêu để vật chuyển động thẳng đều? Bài 12. Một lực F = 5N nằm ngang tác dụng vào vật khối lượng m = 10kg đang đứng yên làm vật chuyển động trong 10 s. Bỏ qua ma sát. a. Tính gia tốc của vật. b. Tìm vận tốc của vật khi lực vừa ngừng tác dụng và quãng đường vật đi được trong thời gian này. 10 Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Xem nhiều hơn tại https://www.facebook.com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok.blogspot.com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 2: Động lực học chất điểm

c. Sau 10s lực ngừng tác dụng thì vật sẽ chuyển động như thế nào, giải thích? Lực F truyền cho vật m1 một gia tốc a1 = 2m/s2; truyền cho vật m2 gia tốc a2 = 6m/s2. Hỏi nếu lực F truyền cho vật có khối lượng m = 3m1-2m2 thì gia tốc a của nó là bao nhiêu? Bài 14. Một quả cầu có khối lượng 2kg đang bay với vận tốc 4m/s đến đập vào quả cầu thứ hai đang đứng yên trên cùng một đường thẳng . Sau va chạm cả hai chuyển động cùng chiều, quả cầu I có vận tốc 1m/s, quả cầu II có vận tốc 1,5m/s. Hãy xác định khối lượng của quả cầu II ? ĐS : 4kg. Bài 15. Hai quả cầu chuyển động trên một đường thẳng ngược chiều nhau với vận tốc lần lượt là 1m/s và 0,5m/s đến va chạm vào nhau. Sau va chạm cả hai bật ngược trở lại với vận tốc lần lượt là 0,5m/s và 1,5m/s. Biết : m1 = 1kg, tính m2 ? ĐS: 0,75kg . Bài 16. Một xe A đang chuyển động với vận tốc 3,6km/h đến đụng vào một xe B đang đứng yên. Sau khi va chạm xe A dội ngược trở lại với vận tốc 0,1m/s còn xe B chạy tới với vận tốc 0,55m/s. Cho mB  200 g , tìm mA ? ĐS: 100g Bài 17. Một ô tô có khối lượng 2 tấn, khởi hành với gia tốc 0,3m/s2 nếu nó không chở hàng. Ô tô đó chở hàng thì khởi hành với gia tốc 0,2m/s2. Hãy tính khối lượng của hàng hóa,biết rằng hợp lực tác dụng vào ô tô trong hai trường hợp đều bằng nhau v (m/s) Bài 18. Một chất điểm có khối lượng 10 kg, chuyển động có đồ thị vận tốc như hình vẽ . 10  a) Tìm gia tốc của chất điểm và lực tác dụng lên chất điểm ứng với hai giai đoạn. 5 b) Tìm quãng đường vật đi được từ lúc t = 5s cho đến khi vật dừng t (s) lại. 0 5 10 15 20 2 2 ĐS : a) a1 = 0,5m/s ; F1 = 5N ; a2 = - 1m/s ; F2 = -10N b) 93,75m. Bài 13.

Một xe lăn khối lượng 50kg, dưới tác dụng của một lực kéo theo phương ngang, chuyển động không vận tốc đầu từ đầu đến cuối phòng mất 10s. Nếu chất lên xe một kiện hàng , xe phải mất 20s để đi từ đầu phòng đến cuối phòng. Bỏ qua ma sát, tìm khối lượng của kiện hàng? ĐS : 150kg . Bài 19.

a) Một lực F1 không đổi , cùng phương với vận tốc , tác dụng vào vật trong khoảng thời gian 0,8s làm vận tốc của nó thay đổi từ 0,6 m/s đến 1 m/s . Tìm gia tốc a 1 vật Bài 20.

thu được trong khoảng thời gian F1 tác dụng . 

b) Một lực F2 không đổi , cùng phương với vận tốc , tác dụng vào vật trong khoảng thời gian 2s làm vận tốc của nó thay đổi từ 1 m/s đến 0,2 m/s . Tìm gia tốc a 2 vật thu 

được trong khoảng thời gian F2 tác dụng . Tính tỷ số : F1 / F2 Bài 21. Một xe A đang chuyển động với vận tốc 3,6km/h đến đụng vào xe B đang đứng yên . Sau va chạm xe A dội lại với vận tốc 0,1m/s còn xe B chạy với vận tốc 0,55m/s. Cho mB  200 g . Tìm m A Đs: 100g Bài 22. Hai vật có khối lượng 5kg và 10 kg chuyển động có khối lượng thẳng đều trên mặt phẳng ngang với vận tốc lân lượt là 1,5m/s và 2m/s, đến va chạm vào nhau. Biết sau va chạm vật thứ nhất bật trở lại với vận tốc 1m/s. Hỏi sau va chạm vật thứ hai chuyển động theo chiều nào với vận tốc bao nhiêu 11 Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Xem nhiều hơn tại https://www.facebook.com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok.blogspot.com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 2: Động lực học chất điểm

*Hai quả bóng được ép vào nhau trên một mặt phẳng ngang. Khi buông tay, hai quả bóng bật ra. Quả thứ nhất lăn được 16m, còn quả thứ hai lăn được 9m thì dừng. Giả sử rằng, ngay khi bật ra, hai quả bóng chuyển động chậm dần đều với gia tốc có cùng độ lớn. Tìm tỉ số khối lượng giữa hai quả bóng. Bài 24. *Một quả bóng có khối lượng m=200g bay với tốc độ 15m/s, theo phương hợp với phương nằm ngang góc 30o, đập vào một bức tường. Quả bóng bật trở lại cũng với tốc độ 10m/s, theo quy tắc phản xạ gương. Biết thời gian va chạm bằng 0,04s. Tính độ lớn của lực do bóng tác dụng lên tường và do tường tác dụng lên bóng. Coi lực này không đổi trong suốt thời gian tác dụng. Bài 25. Một vật A (khối lượng 2kg) chuyển động với vận tốc 10m/s đến va chạm với vật B (khối lượng 3kg) đang đứng yên trên mặt ngang. Sau va chạm vật A tiếp tục tiến tới trước với vận tốc 4m/s. a) Tìm vận tốc của vật B sau khi va chạm. b) Giả sử sau va chạm vật B đi được quãng đường 8m thì dừng lại, tìm lực cản trung bình tác dụng lên vật B. Bài 26. Bài toán chuyển động trên mặt nghiêng. a) Một vật có khối lượng 30kg chuyển động lên một mặt dốc nghiêng một góc 300 so với mặt phẳng ngang. Lấy g = 10m/s2 . Bỏ qua lực cản. Lực kéo song song với mặt dốc. Hãy vẽ các lực tác dụng lên vật. - Tính lực kéo F để vật đi đều trên mặt dốc. - Tính lực kéo F để vật đi với gia tốc a = 2m/s2 trên mặt dốc. b) Một vật có khối lượng 30kg chuyển động nhanh dần đều trên mặt dốc, vật đi lên dốc. Vận tốc tại chân dốc là 10m/s, khi lên hết con dốc dài 31,25m thì vận tốc tại đỉnh dốc là 15m/s, lấy g = 10m/s2. - Tính gia tốc khi đi trên dốc. - Tính lực kéo tác dụng lên vật (Lực kéo song song với mặt dốc). Bỏ qua ma sát với mặt dốc. c) Một vật có khối lượng 30kg trượt xuống nhanh dần đều trên một con dốc dài 25m, vận tốc tại đỉnh dốc bằng 0m/s. Cho lực cản bằng 90N. Góc nghiêng 300, lấy g = 10m/s2. - Tính gia tốc trong quá trình trượt trên mặt dốc. Vận tốc tại chân dốc, thời gian trượt hết dốc - Sau khi rời khỏi mặt dốc, vật tiếp tục trượt trên mặt ngang với lực cản không đổi như trên. Hỏi sau bao lâu vật dừng lại, quãng đường vật đi được trên mặt ngang này. Bài 23.

D. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1. Một xe tải khối lượng m = 2000kg đang chuyển động thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều và dừng lại sau khi đi thêm được 9m trong 3s. Lực hãm tác dụng vào ô tô là bao nhiêu? A. 8000N B. 6000N C. 2000N D. 4000N Câu 2. Người ta dùng dây cáp để kéo một chiếc ô tô có khối lượng 1500kg chuyển động. Hỏi lực kéo phải bằng bao nhiêu để xe có gia tốc 1, 75m / s 2 ? A. 1750N B. 2625N C. 2250N D. 3500N Câu 3. Một lực F không đổi tác dụng lên xe lăn trong khoảng thời gian t làm xe đi được 2,5m. Nếu đặt thêm vật m = 250g lên xe thì cũng trong khoảng thời gian trên xe chỉ đi được 2m khi chịu tác dụng của lực F. Hỏi khối lượng của xe là bao nhiêu? A. 0,4kg B. 0,5kg C. 0,75kg D. 1kg Câu 4. Một xe lăn khối lượng m chịu tác dụng của một lực không đổi thì xe chuyển động được đoạn đường s trong 10s. Nếu đặt lên xe một vật khối lượng m' = 1,5kg thì xe đi hết đoạn đường s 12 Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Xem nhiều hơn tại https://www.facebook.com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok.blogspot.com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 2: Động lực học chất điểm

trên trong 15s. Bỏ qua ma sát. Khối lượng m của xe lăn là bao nhiêu? A. 1,5kg B. 1kg C. 1,2kg D. 2kg Câu 5. Lực F tác dụng vào vật m1 làm vật thu được gia tốc a1 , khi tác dụng vào vật m2 thì vật thu được gia tốc a2 . Nếu lực đó tác dụng vào vật m  m1  m2 thì vật m thu được gia tốc bao nhiêu? A. a  a1.a2 B. a   a1.a2  /  a1  a2  C. a  a1  a2 D. a   a1  a2  /  a1.a2  Câu 6. Một xe khối lượng m = 500kg đang chuyển động thì hãm phanh chuyển động chạm dần đều, biết quãng đường xe đi được trong giây cuối cùng của chuyển động là 1m. Lực hãm tác dụng vào xe là bao nhiêu? A. 2000N B. 2500N C. 1500N D. 1000N Câu 7. Hai quả bóng ép sát vào nhau trên mặt bàn nằm ngang, khi buông tay hai quả bóng lăn được những quảng đường 9m và 4m rồi dừng lại. Biết sau khi tương tác hai quả bóng chuyển động cùng gia tốc. Mối liên hệ giữa khối của hai quả bóng là: A. m1  1,5m2 B. m2  1,5m1 C. m2  2, 25m1 D. m1  2, 25m2 Câu 8. Một vật khối lượng m = 1kg năm cân bằng trên một phẳng nghiêng góc 60 0. Biết g = 10m/s2. Lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật là: A. 10N B. 5N C. 20N D. 5 3 N Câu 9. Một lực tác dụng vào vật trong thời gian 0,6s thì vận tốc của vật giảm từ 9m/s đến 6m/s. Nếu tăng độ lớn của lực lên gấp đôi nhưng vẫn giữ nguyên hướng của lực thì trong bao lâu nữa vật đó dừng lại A. 0,9s B. 0,6s C. 1,2s D. 0,3s Câu 10. Một quả bóng khối lượng 0,5kg đang bay theo phương ngang với vận tốc 20m/s thì va theo phương vuông góc vào bức tường thẳng đứng và bay ngược trở lại với vận tốc 15m/s. Thời gian va chạm giữa bóng và tường là 0,02s. Lực của quả bóng tác dụng vào tường là bao nhiêu A. 750N B. 375N C. 875N D. 575N Câu 11. Hai xe lăn A và B tương tác với nhau bằng một lò xo nén. Khối lượng của xe A là 100g, sau khi tương tác trong cùng một khoảng thời gian xe A đi được 1m còn xe B đi được 40cm. Khối lượng của xe b là bao nhiêu? A. 250g B. 400g C. 650g D. 150g Câu 12. Một ôt tô khối lượng 1000kg đang chạy với vận tốc 72km/h. Muốn xe dừng lại trong 10s thì phải tác dụng vào xe một lực hãm bằng bao nhiêu? A. 3000N B. 1500N C. 1000N D. 2000N Câu 13. Một vật có khối lượng m = 1kg chuyển động với vận tốc 5m/s đến va chạm vào vật thứ 2 đang đứng yên. Sau va chạm vật thứ nhất chuyển động ngược lại với vận tốc 1m/s, còn vật thứ hai chuyển động với vận tốc 2m/s. Hỏi khối lượng của vật thứ hai là bao nhiêu? A. 1,5kg B. 3kg C. 2kg D. 2,5kg Câu 14. Một quả bóng có khối lượng m = 700g đang nằm yên trên sân cỏ. Sau khi bị cầu thủ tác dụng lực nó có vận tốc 10m/s. Biết khoảng thời gian va chạm là t = 0,02s. Lực đá của cầu thủ là bao nhiêu? A. 700N B. 350N C. 175N D. 450N Câu 15. Một vật có khối lượng 50kg chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 0,2m/s và khi đi được quãng đường 50cm vận tốc đạt được 0,9m/s thì lực tác dụng . A.38,5N B.38N C.24,5N D.34,5N Câu 16. Hai học sinh cùng kéo một cái lực kế. Số chỉ của lực kế sẽ là bao nhiêu nếu mỗi học sinh đã kéo bằng lực 50N( mỗi em một đầu) A. 0N B. 50N C. 100N D. Một số khác.

13 Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Xem nhiều hơn tại https://www.facebook.com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok.blogspot.com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 2: Động lực học chất điểm

Câu 17. Vật có khối lượng m = 2kg bắt đầu chuyển động theo chiều dương từ gốc toạ độ tại thời điểm t = 2 s dưới tác dụng của lực F không đổi có độ lớn là 2,4 N. Phương trình chuyển động của vật : A. x = 1,2 t2 (m) B. x = 0,6 t2 +( t-2) (m) C. x = 0,6 t2 -2,4t + 2,4 (m) D. x = 1,2 ( t- 2)2 (m) Câu 18. Có 3 vật khối lượng m1 , m2 và m3 = m1 – m2. Lần lượt tác dụng vào chúng một lực F. So sánh gia tốc a1 ,a2 ,a3 của chúng A. a1 < a2 < a3. B. a1 > a2 > a3. C. a1 = a2 > a3. D. a1 = a3 > a2. Câu 19. Một vật có khốI lượng m = 4 kg đang ở trạng thái nghỉ được truyền một lực F = 8 N. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 5 giây là A.5m B.25m C.30m D.65m Câu 20. Một quả bóng , khối lượng 500g bay với tốc độ 20 m/s đập vuông góc vào bức tường và bay ngược lại với tốc độ 20m/s. Thời gian va đập là 0,02 s. Lực do bóng tác dụng vào tường có độ lớn và hướng: A. 1000N , cùng hướng chuyển động ban đầu của bóng. B. 500N ,cùng hướng chuyển động ban đầu của bóng. C. 1000N , ngược hướng chuyển động ban đầu của bóng. D. 200N,ngược hướng chuyển động ban đầu của bóng. Câu 21. Một xe lăn, khi được kéo bằng lực F = 2 (N) nằm ngang thì xe chuyển động đều. Khi chất lên xe một kiện hàng có khối lượng m = 2(kg) thì phải tác dụng lực F’ = 3F nằm ngang thì xe lăn mới chuyển động thẳng đều. Lấy g = 10 m/s2. Hệ số ma sát giữa xe lăn và mặt đường A.0,125. B. 0,2. C. 0,25. D. 0,3. Câu 22. Một ô tô có khôi lượng m = 1000kg đang chạy trên đoạn đường nằm ngang với vận tốc 4m/s thì hãm phanh. Nếu lực hãm là 2000N thì quãng đường xe còn chạy thêm trước khi dừng hẳn nhận giá trị nào sau đây: A. s = 3m B. s = 4m C. s = 5m D. s = 5,5m Câu 23. Một hợp lực 1N tác dụng vào một vật có khối lượng 2 kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 2s. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là. A.0,5 m. B. 1,0m. C.2,0m. D. 4,0m. Câu 24. Một quả bóng có khốI lượng 500g đang nằm trên mặt đất thì bị đá bằng một lực 250N. Nếu thời gian quả bóng tiếp xúc với bàn chân là 0,020s, thì bóng sẽ bay đi với tốc độ bằng bao nhiêu? A.0,01m/s. B. 2,5m/s. C. 0,1m/s. D. 10m/s. Câu 25. Một vật có khối lựợng 2kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật đi được 80cm trong 0,5s. Gia tốc của vật và hợp lực tác dụng vào nó là bao nhiêu? A.3.2 m/s2; 6,4N B. 0,64 m/s2; 1,2N C. 6,4 m/s2; 12,8N D. 640 m/s2; 1280N Câu 26. Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5kg làm vận tốc của nó tăng dần từ 2m/s đến 8m/s trong 3s. Hỏi lực tác dụng vào vật là bao nhiêu? A.15N B. 10N C . 1N D. 5N Câu 27. Một ô tô đang chạy với tốc độ 60km/h thì người lái xe hãm phanh, xe đi tiếp được quãng đường 50m thì dừng lại. Hỏi nếu ô tô chạy với tốc độ 120km/h thì quãng đường đi được từ kúc hãm phanh đến khi dừng lại là bao nhiêu? Giả sử lực hãm trong hai trường hợp bằng nhau. A.100 m B. 10,7 m C. 141 m D. 200 m Câu 28. Hai vật có khối lượng m1  m2 bắt đầu chuyển động của hai lực cùng phương, cùng chiều và có độ lớn F1  F2 . Quãng đường s1 ; s2 mà hai vật đi được trong cùng một khoảng thời gian sẽ thỏa s F s F s F s F A. 1  2 B. 1  1 C. 1  2 D. 1  2 s2 F1 s2 F2 s2 F1 s2 F1

14 Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Xem nhiều hơn tại https://www.facebook.com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok.blogspot.com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 2: Động lực học chất điểm

Một lực F1 tác dụng lên vật khối lượng m1 . Một lực F3 tác dụng lên vật khối lượng m3. a 2m F Nếu F3  1 và m1  3 thì 1 là a3 5 3 Câu 29.

A.

15 2

Câu 30.

B.

6 . 5

C.

2 15

D.

5 6

Lực F1 tác dụng lên vật trong khoảng thời gian 0,8s làm vận tốc của nó thay đổi từ

0,4(m/s) đến 0,8(m/s). Lực khác F2 tác dụng lên nó trong khoảng thời gian 2(s) làm vận tốc của nó thay đổi từ 0,8(m/s) đến 1(m/s). Biết rằng F1 và F2 luôn cùng phương với chuyển động. Lực F2 tác dụng lên vật trong khoảng thời gian 1,1s thì vận tốc của vật thay đổi một lượng là

A. 0,11m / s . Câu 31.

B. 0,15m / s .

C. 0, 22m / s .

D. 0, 25m / s .

Lực F1 tác dụng lên vật trong khoảng thời gian 0,8s làm vận tốc của nó thay đổi từ

0,4(m/s) đến 0,8(m/s). Lực khác F2 tác dụng lên nó trong khoảng thời gian 2(s) làm vận tốc của nó thay đổi từ 0,8(m/s) đến 1(m/s). Biết rằng F1 và F2 luôn cùng phương với chuyển động. Nếu cả hai lực F1 và F2 ( F1 và F2 cùng chiều) đồng thời tác dụng lên vật trong khoảng thời gian 1,1s thì vận tốc của vật thay đổi một lượng là A. 0,5m / s . B. 0, 66m / s . C. 0, 44m / s . D. 0, 6m / s . Câu 32. Một lực tác dụng vào một vật trong khoảng thời gian 0,6s làm vận tốc của nó thay đổi từ 8cm/s đến 5cm/s. Biết rằng lực tác dụng cùng phương với chuyển động. Tiếp đó tăng độ lớn của lực lên gấp đôi trong khoảng thời gian 2,2s nhưng vẫn giữ nguyên hướng của lực. Vận tốc của vật tại thời điểm cuối là A. 12cm/s. B. 15cm/s. C. -17cm/s. D. -20cm/s. Câu 33. Một vật nhỏ có khối lượng 2kg, lúc đầu đứng yên. Nó bắt đầu chịu tác dụng đồng thời của hai lực F1  4 N và F2  3 N . Góc hợp giữa F1 và F2 bằng 300 . Quãng đường vật đi được sau 1,2s là A. 2m. B. 2,45m. C. 2,88m. D. 3,16m. Câu 34. Một vật đang chuyển động dưới tác dụng của lực F1 với gia tốc a1. Nếu tăng lực tác dung lên F2  2 F1 thì gia tốc của vật a2 có giá trị bằng A. a1  2a2 .

B. a1  4a2 .

C. a2  2a1 .

D. a2  4a1 .

2

Câu 35. Một lực F truyền cho vật có khối lượng m1 gia tốc 2m/s , cho vật có khối lượng m2 gia tốc 3m/s2. Nếu hai vật dính liền nhau thì dưới tác dụng của lực F hệ hai vật này sẽ thu được gia tốc là bao nhiêu: A. 1,0m/s2. B. 1,2m/s2 C. 1,5m/s2 D. 5m/s2 Câu 36. Một ô tô khởi hành rời bến chuyển động nhanh dần đều , sau khi đi được quãng đường S=100m xe có vận tốc v=36km/h. Khối lượng của xe là 1000kg, lực ma sát và lực cản tác dụng vào xe bằng 10% trọng lượng của xe. Tính lực phát động tác dụng vào xe. A.1000N B.1200N C.1350N D.1500N. Câu 37. Một quả bóng có khối lượng 300 bay với vận tốc 72km/h, đến đập vuông góc vào xà ngang và bay ngược lại theo phương cũ với vận tốc 54km/h. Thời gian va chạm là 0,04s. Tính lực do xà ngang tác dụng vào quả bóng. A.875N B.262,5N C.-262,5N. D.375N Câu 38. Một xe lửa bắt đầu rời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1m/s2. Vận tốc của xe ở thời điểm t = 100s là bao nhiêu? 15 Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Xem nhiều hơn tại https://www.facebook.com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok.blogspot.com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 2: Động lực học chất điểm

A. 1000km/h B. 10m/s C. 10km/h D. 1000m/s Câu 39. Dưới tác dụng của một lực F = 100N một vật thu được gia tốc a = 5m/s2. Khối lượng của vật là: A. 0,05kg B. 20kg C. 500kg D. không biết được vì không biết vận tốc của vật. Câu 40. Một vật có m=1,2kg chuyển động nhanh dần đều trên đường thẳng với gia tốc a=0,1m/s2. Cho biết lực ma sát Fms=0,5N. Hỏi lực tác dụng vào chất điểm là bao nhiêu: A.0,12N B.0,38N C.0,5N D.0,62N. Câu 41. Một vật có khối lượng m=200g đang đứng yên thì chịu lực tác dụng là F=1N. Sau khi tác dụng được 2s thì F=0N. Hỏi sau đó vật sẽ chuyển động như thế nào nếu bỏ qua lực ma sát: A.vật chuyển động chậm dần đều B.vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v=10m/s. C.vật sẽ chuyển động với gia tốc a=5m/s2 và ngược chiều chuyển động D.vật sẽ đứng yên Câu 42. Một ô tô có khối lượng m=500kg bắt đầu chuyển động từ trạng thái đứng yên. Sau khi đi được 25m thì ô tô đạt vận tốc 36km/h. Bỏ qua ma sát giữa xe và mặt đường, tìm đô lớn của lực kéo của động cơ: A.1000N. B.2000N C.5000N D.10000N Câu 43. Một ô tô có khối lượng m=1000kg chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a=2m/s2. Lực kéo của động cơ là F=2500N, vậy độ lớn của lực ma sát là: A.2000N B.1500N C.1000N D.500N. Câu 44. Một ô tô có khối lượng m=1000kg chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc v=18km/h thì tài xế tắt máy. Lực ma sát độ lớn 500N và không đổi. Hỏi xe đi thêm được bao xa nữa thì dừng lại: A.10m B.15m C.25m. D.30m Câu 45. Một xe lăn m1 chuyển động trên mặt nằm ngang với vận tốc 50cm/s. Một xe khác m2 chuyển động với vận tốc 150cm/s tới va chạm vào nó từ phía sau. Sau va chạm cả hai xe chuyển động với cùng vận tốc 100cm/s. Hãy so sánh khối lượng hai xe: A.m1=2m2 B.m1=0.5m2 C.m1=1,5m2 D.m1=m2. Câu 46. Một vật có khối lượng 8kg trượt xuống một mặt phẳng nghiêng nhẵn với gia tốc 2m/s2. Lực gây ra gia tốc này có giá trị bằng bao nhiêu, so sánh nó với trọng lượng của vật: A.1,6N, nhỏ hơn B.4N, lớn hơn C.16N, nhỏ hơn D.160N, lớn hơn Câu 47. Một quả bóng khối lượng 0,5kg đang nằm yên trên mặt đất. Một cầu thủ sút bóng với lực 250N. Thời gian chân sút vào bóng là 0,02s. Qủa bóng bay đi với tốc độ: A.0,01m/s B.0,1m/s C.2,5m/s D.10m/s. Câu 48. Một người có trọng lượng 500N đứng trên mặt đất. Lực mà mặt đất tác dụng lên người có độ lớn: A. bằng 500N B. bé hơn 500N C. lớn hơn 500N D. phụ thuộc vào nơi mà người đó đứng trên mặt đất. Câu 49. Một thùng gỗ chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang dưới tác dụng của lực kéo F = 200N theo phương ngang. Độ lớn của lực ma sát trượt là: A. 200N B. lớn hơn 200N C. chưa có cơ sở để trả lời D. nhỏ hơn 200N Câu 50. Một người dùng búa đóng đinh vào tường, biết lực do búa tác dụng lên đinh là 150N. Lực do đinh tác dụng lên búa bằng bao nhiêu? A. nhỏ hơn 150N B. lớn hơn 150N C. 150N D. 0 N Câu 51. Một dây thừng sẽ đứt nếu chịu tác dụng của lực tối đa là 100N. Nếu hai người cầm hai đầu dây và kéo ra. Hỏi mỗi người phải tác dụng lực tối thiểu là bao nhiêu thì dây sẽ đứt: A.F1=F2=60N B. F1=F2=80N C. F1=F2=100N. D. F1=F2=120N Câu 52. Một lực F có độ lớn không đổi. Khi F tác dụng vào vật có khối lượng m1 thì thu được gia tốc a1. Khi F tác dụng vào vật có khối lượng m2 thì thu được gia tốc a2. Như vậy: 16 Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Xem nhiều hơn tại https://www.facebook.com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok.blogspot.com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 2: Động lực học chất điểm

a). Khi F tác dụng vào vật có khối lượng m1 + m2 thì thu được gia tốc là: A.  a1  a 2  B. a12  a 22 C. a1.a 2

a a 1

2

b) Khi F tác dụng vào vật có khối lượng m1 - m2 thì thu được gia tốc là: A. a1  a2  B. a12  a22 C. a1  a2

a .a 1

D. a1  a2

D. a1  a2

2

Câu 53. Một vật có khối lượng m khi chịu lực tác dụng F  const thì thu dược gia tốc là a. Thêm vào vật có khối lượng m’thì cũng dưới tác dụng của lực F trên thì hệ vật chỉ thu được gia tốc là a’=a/k. So sánh m và m’ta có: A.m’=k.m B.m’=(k+1).m C.m’=m/k D.m’=(k-1).m. Câu 54. Vật m chịu tác dụng của lực F 1 thì thu được gia tốc là a1 , chịu tác dụng của lực F 2 thì thu dược gia tốc là a2 . Hỏi: a) Nếu vật m chịu tác dụng đồng thời của lực F 1 song song cùng chiều F 2 thì nó sẽ thu được gia tốc có độ lớn là: A. a1  a2  B. a1  a2  C. a1  a2 D. a12  a22

a .a 1

2

b) Nếu vật m chịu tác dụng đồng thời của lực F 1 song song ngược chiều F 2 thì nó sẽ thu được gia tốc có độ lớn là: A. a1  a2  B. a1  a2  C. a1  a2 D. a12  a22

a .a 1

2

c) Nếu vật m chịu tác dụng đồng thời của lực F 1 vuông góc F 2 thì nó sẽ thu được gia tốc có độ lớn là: A. a1  a2  B. a1  a2  C. a1  a2 D. a12  a22

a .a 1

2

d) Nếu vật m chịu tác dụng đồng thời của lực F 1 hợp với F 2 một góc  thì nó sẽ thu được gia tốc có độ lớn là: A. a1  a2 

B.

a12  a22  2.a1.a2 cos 

C. a12  a22

D. a12  a22  2.a1 .a2 cos 

Câu 55. Hãy chọn câu đúng. Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực vào nó bỗng nhiên ngừng tác dụng thì A. vật lập tức dừng lại. B. vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại. C. vật chuyển động chậm dần trong một thời gian, sau đó sẽ chuyển động thẳng đều. D. vật chuyển sang trạng thái chuyển động thẳng đều. Câu 56. Câu nào sau đây là đúng? A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không thể chuyển động được. B. Không cần có lực tác dụng vào vật thì vật vẫn chuyển động tròn đều được. C. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của một vật. D. Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của một vật. Câu 57. Một vật có khối lượng m=4kg đang ở trạng thái nghỉ được truyền một hợp lực F=8N. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 5s đầu bằng: A. 30m B. 25m C. 5m D. 50m. Câu 58. Vật m= 1kg đang chuyển động với v =5m/s thì chịu tác dụng của lực F =5N không đổi ngược hướng chuyển động. Sau khi đi thêm được 1m nữa vận tốc của vật là: A. 15m/s

B. 25m/s

C. 15 m/s

D. 5m/s

17 Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Xem nhiều hơn tại https://www.facebook.com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok.blogspot.com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 2: Động lực học chất điểm

Câu 59. Một lực tác dụng vào một vật có khối lượng 10kg làm vận tốc của nó tăng dần từ 4m/s đến 10m/s trong thời gian 2s. Hỏi lực tác dụng vào vật và quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian ấy là bao nhiêu? A. 30N và 1,4m B. 30N và 14m C. 3N và 1,4m D. 3N và 14m Câu 60. Một vật có khối lượng 50kg chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 0,2m/s và khi đi được quãng đường 50cm vận tốc đạt được 0,9m/s thì lực tác dụng . A. 38,5N B. 38N C. 24,5N D. 34,5N Câu 61. Dưới tác dụng của lực F, vật có khối lượng 10kg tăng vận tốc từ 2 m/s đến 10m/s sau khi đi được một quãng đường 20m. Độ lớn của lực F là: A. 24N. B. 26N. C. 22N. D. 100J. Câu 62. Một ô tô khối lượng 1 tấn đang chuyển động với tốc độ 72km/h thì hãm phanh, đi thêm được 500m rồi dừng lại. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Lực hãm tác dụng lên xe là: a) 800 N. b) 800 N. c) 400 N. d) -400 N. Câu 63. Một ôtô có khối lượng 2500kg đang chuyển động với vận tốc 10m/s thì bị hãm phanh. Xe chuyển động chậm dần đều và đi được quãng đường 25m thì dừng hẳn. Hỏi lực hãm xe ôtô bằng bao nhiêu? A. 4500N B. 5500N C. 5000N D. 50000N Câu 64.

Lực F truyền cho vật khối lượng m1 gia tốc 2 m/s², truyền cho vật khối lượng m2

gia tốc 6m/s². Lực F sẽ truyền cho vật khối lượng m  m1  m2 gia tốc : a) 1,5 m/s². b) 2 m/s². c) 4 m/s². d) 8 m/s². Tác dụng lực F lên vật có khối lương m1, gia tốc của vật là 3m/s2. Tác dụng lực F lên Câu 65. vật có khối lượng m2, gia tốc của vật là 6m/s2. Nếu tác dụng lực F lên vật có khối lượng m= (m1+m2) thì gia tốc của vật m bằng A. 9 m/s2 B. 2 m/s2 C. 3m/s2 D. 4,5 m/s2 Câu 66. Dưới tác dụng của lực F 1 có độ lớn 15N, vật thu được gia tốc 1m/s2. Nếu vật chịu thêm lực F 2 có độ lớn 20N và có phương vuông góc với F 1 thì gia tốc của vật có độ lớn tính theo m/s2 A. 7/3 B. 5/3 C. 1 D. 1/3 Một ôtô khối lượng m, đang chuyển động với vận tốc v0, thì người lái xe hãm gấp. Câu 67. Bánh xe trượt trên đường một đoạn s thì dừng lại. Nếu khối lượng của xe là 2m thì quãng đường xe trượt sẽ là bao nhiêu? A. s/2. B. s. C. s/4. D. 2s. Câu 68. Hai học sinh cùng kéo một cái lực kế .Số chỉ của lực kế sẽ là bao nhiêu nếu mỗi học sinh đã kéo bằng lực 50N.( mỗi em một đầu) A. 0N B. 50N C. 100N D. Một số khác. Câu 69. Một quả bóng khối lượng m = 200 g bay với vận tốc v1 = 20 m/s thì đập vuông góc vào một bức tường rồi bật trở lại theo phương cũ với vận tốc v2 = 10 m/s. Khoảng thời gian va chạm vào tường là Δt = 0,05 s. Tính lực của tường tác dụng lên quả bóng. A. 160 N. B. 40 N. C. 80 N. D. 120 N. Câu 70. Quả bóng khối lượng 500g bay với vận tốc 72km/h đến đập vào tường với góc tới 600 và bật trở lại với độ lớn vận tốc không đổi. Biết va chạm của bóng với tường tuân theo định luật phản xạ gương (góc phản xạ bằng góc tới), thời gian va chạm là 0,05s. Tính lực do bóng tác dụng lên tường 18 Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Xem nhiều hơn tại https://www.facebook.com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok.blogspot.com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 2: Động lực học chất điểm

A. 400N B 300N C 200N D. 100N Câu 71. Hai quả cầu chuyển động ngược chiều đến va chạm vào nhau với tốc độ lần lượt là 2m/s và 1,5m/s. Sau va chạm quả cầu 1 tiếp tục chuyển động theo chiều cũ với tốc độ 0,5m/s còn quả cầu hai bị bật trở lại với tốc độ 1,5m/s. Quả cầu 1 có khối lượng là 4kg. Tính khối lượng của quả cầu 2 A. 1,2kg B. 1,3kg C. 1,4kg D. kết quả khác

19 Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Xem nhiều hơn tại https://www.facebook.com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok.blogspot.com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 2: Động lực học chất điểm

Bài 3: CÁC LỰC CƠ HỌC THƯỜNG GẶP I. LỰC HẤP DẪN Trên cơ sở nghiên cứu sự rơi của các vật cũng như chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất và của các hành tinh quanh Mặt Trời, Niu tơn đi tới một nhận định rằng: Mọi vật trong tự nhiên đều hút nhau với một lực gọi là lực hấp dẫn. Bằng nhiều thí nghiệm tỉ mỉ, ông đã đưa ra được công thức tổng quát để xác định lực hấp dẫn mà ta gọi là định luật vạn vật hấp dẫn.

1. Định luật vạn vật hấp dẫn: a) Nội dung: Lực hấp dẫn giữa hai vật (coi như chất điểm) tỉ lệ thuận với tích khối lượng của hai vật và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. b) Biểu thức: Fhd  G

m1.m2 r2

Trong đó:  N .m 2 2  kg

 G = 6,67.10-11 

  : hằng số hấp dẫn. 

 m1, m2 : Khối lượng của hai vật ;  r : là khoảng cách giữa hai vật. c) Phạm vi áp dụng của định luật: Các vật phải là các chất điểm hoặc có dạng quả cầu đồng chất, khi đó r là khoảng cách từ tâm cầu này tới tâm cầu kia. 2. Trọng lực: Là lực hấp dẫn của trái đất tác dụng lên vật (như vậy trọng lực chỉ là một trường hợp riêng của lực hấp dẫn). Ph  Fhd  m.g h  m.G

M ( R  h) 2

 M = 6.1024 kg: là khối lượng Trái Đất.  R = 6400 km: là Bán kính Trái Đất. 3. Gia tốc rơi tự do của Trái Đất: - Gia tốc rơi tự do của Trái Đất tại độ cao h so với mặt đất: gh  G

M ( R  h) 2

- Gia tốc rơi tự do của Trái Đất tại mặt đất (h=0): g0  G

M R2

Nhận xét: Như vậy, gia tốc rơi tự do của Trái Đất sẽ:  phụ thuộc vào độ cao của điểm mà ta xét.  càng lên cao thì càng giảm. 4. Hệ thức thường gặp: Ph g h  R     P0 g 0  R  h 

2

20 Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Xem nhiều hơn tại https://www.facebook.com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok.blogspot.com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 2: Động lực học chất điểm

II. LỰC ĐÀN HỒI 1. Khái niệm về lực đàn hồi: Lực đàn hồi là lực xuất hiện khi một vật bị biến dạng đàn hồi, và nó luôn có xu hướng chống lại nguyên nhân gây ra sự biến dạng đó.

Khi tác dụng lực lên vật và làm cho vật bị biến dạng: - Nếu thôi tác dụng lực mà vật lấy lại được hình dạng và kích thước cũ thì ta nói biến dạng của vật là biến dạng đàn hồi. - Nếu khi thôi tác dụng lực mà vật không lấy lại được hình dạng và kích thước cũ ta nói biến dạng đã vượt quá giới hạn đàn hồi. Biến dạng của vật lúc này gọi là biến dạng dẻo hay biến dạng còn dư. 2. Một vài trường hợp thường gặp a) Lực đàn hồi của lò xo (Định luật Hooke):

- Nội dung định luật Hooke: Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo. - Công thức: Fđh  k . l  kE

S : là độ cứng của lò xo (N/m). l0

 | l | l  l0 : độ biến dạng của lò xo.  E: suất đàn hồi hay suất Young, chỉ phụ thuộc vào vật liệu làm lò xo ( Pa  N / m2 )  S: là tiết diện ( m2 ).  l0 : là chiều dài tự nhiên của lò xo (m).

- Lực đàn hồi xuất hiện ở cả hai đầu lò xo và tác dụng vào các vật làm nó biến dạng. Chú ý:  Từ một lò xo có độ cứng k và chiều dài tự nhiên l (ta viết gọn (k ; l ) ) được cắt thành nhiều phần: (k1; l1 );(k2 ; l2 );...;(km ; lm ) thì ta luôn có: l1  l2  ...  lm  l   k1.l1  k2l2  ...  kmlm  kl ( E.S ) 1 1 1    ... (yêu cầu chứng minh được công thức này)  Ghép nối tiếp lò xo: knt k1 k2  Ghép song song các lò xo: kss  k1  k2  ... (yêu cầu chứng minh được công thức này)

b. Lực căng của dây

Khi một sợi dây bị kéo căng, lực đàn hồi sinh ra tác dụng lên hai vật gắn với hai đầu dây. Lực đàn hồi trong trường hợp này gọi là lực căng dây, có:  Điểm đặt: là điểm mà đầu dây tiếp xúc với vật  Phương: trùng với chính sợi dây.  Chiều: hướng từ hai đầu dây vào phần giữa. Nhận xét: 21 Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Xem nhiều hơn tại https://www.facebook.com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok.blogspot.com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 2: Động lực học chất điểm

- Nếu bỏ qua khối lượng sợi dây thì lực căng hai đầu dây sẽ có độ lớn bằng nhau. - Trường hợp dây vắt qua ròng rọc: Ròng rọc có tác dụng đổi phương của lực tác dụng. Nếu bỏ qua khối lượng của sợi dây; khối lượng của ròng rọc; và ma sát ở trục quay thì lực căng trên hai nhánh dây sẽ có độ lớn bằng nhau: T1  T2  T3  T4

T3

T2

T4 T1

P2

P1

c. Áp lực:

- Đối với các mặt tiếp xúc bị biến dạng khi ép vào nhau, lực đàn hồi sinh ra trong trường hợp này còn gọi là áp lực hay lực pháp tuyến. III. LỰC MA SÁT 1. Lực ma sát trượt: a) Điều kiện xuất hiện : - Lực ma sát trượt xuất hiện ở mặt tiếp xúc khi hai vật trượt trên bề mặt của nhau. b) Phương, chiều của lực ma sát trượt: - Lực ma sát trượt tác dụng lên một vật luôn cùng phương và ngược chiều với vận tốc tương đối của vật ấy với vật kia. c) Độ lớn của lực ma sát trượt: Fmst  t .N Trong đó: t – hệ số ma sát trượt, nó không phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc mà phụ thuộc vào tính chất 2 mặt tiếp xúc (có nhẵn hay không; làm bằng vật liệu gì). N – Áp lực của vật (lực nén vật lên bề mặt). Chú ý : Cách xác định áp lực N trong một số trường hợp điển hình N N F mst

Fk

P

N  P  mg

N

F mst

Fk

Ft Fn

P

P  N  Fk .sin   N  P  Fk .sin 

P

N  Fn  P.cos  mg.cos

2.Lực ma sát nghỉ : a) Điều kiện xuất hiện của lực ma sát nghỉ: - Lực ma sát nghỉ chỉ xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng lên vật mà vật không chuyển động. Ngoại lực này có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng chưa đủ để thắng được lực ma sát. b) Phương, chiều của lực ma sát nghỉ: - Giá của F msn luôn nằm trong mặt phẳng tiếp xúc giữa hai vật. - Chiều của F msn luôn ngược với chiều của ngoại lực tác dụng. c) Độ lớn của lực ma sát nghỉ: 22 Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Xem nhiều hơn tại https://www.facebook.com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok.blogspot.com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 2: Động lực học chất điểm

- Lực ma sát nghỉ luôn cân bằng với ngoại lực: F msn   F ngoailuc Nhận xét :  Khi tăng dần Fngoailuc thì Fmsn cũng tăng theo đến một giá trị FM nhất định thì vật bắt đầu trượt. Trong đó FM là giá trị lớn nhất của lực ma sát nghỉ, như vậy: Fmsn  FM  Thực nghiệm cho thấy lực ma sát nghỉ cực đại FM luôn tỉ lệ thuận với áp lực lên mặt tiếp xúc. Lực ma sát nghỉ cực đại: FM  n N ( với n là hệ số ma sát nghỉ, nó phụ thuộc vào từng cặp vật liệu tiếp xúc và độ nhám của bề mặt tiếp xúc).  Thí nghiệm cho thấy khi vật trượt, lực ma sát trượt nhỏ hơn lực ma sát nghỉ cực đại. Trong một số trường hợp thì chúng xấp xỉ bằng nhau, nghĩa là: n t  Như vậy, khi vật còn đứng yên thì ta luôn có: Fmsn  n N và Fmsn  Fx (với Fx là thành phần ngoại lực chiếu lên mặt tiếp xúc). 3. Trường hợp thường gặp: - Vật chuyển động thẳng đều có ma sát thì: Fk = Fmst - Chú ý 2 dạng: Dạng 1. Vật đặt nằm ngang trên sàn Bước 1. Biểu diễn các lực Bước 2. Chọn hệ quy chiếu như hình vẽ Bước 3. Áp dụng định luật II Niu-tơn và các công thức của chuyển động biến đổi đều để tính toán Dạng 2. Vật trượt trên mặt phẳng nghiêng y 

x

v

N

FK

N

Fms

P/ / F K

P/ / 

P

v

Fms

P

Vật đi lên: 

FK  Fms  P/ /  P  N  m. a (*)

Chiếu (*) xuống Oy , ta có: N  P.cos   mg.cos  (1)

Chiếu (*) xuống Ox , ta có:

FK  Fms  P.sin   ma (2) @ Thế (1) vào (2), ta có:

FK   mg.cos   mg.sin   ma (**) Hoặc : a 

P

P

Vật trượt xuống: 

y

x

FK   mg.cos   mg.sin  m

FK  Fms  P/ /  P  N  m. a (*)

Chiếu (*) xuống Oy , ta có: N  P.cos   mg.cos  (1)

Chiếu (*) xuống Ox , ta có:

FK  Fms  P.sin   ma (2) @ Thế (1) vào (2), ta có:

FK   mg.cos   mg.sin   ma (**) Hoặc : a 

FK   mg.cos   mg.sin  m 23

Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Xem nhiều hơn tại https://www.facebook.com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok.blogspot.com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 2: Động lực học chất điểm

IV. LỰC HƯỚNG TÂM Như ta đã biết, vật chuyển động tròn đều có véc tơ gia tốc hướng vào tâm. Theo định luật II Niuton thì phải có lực tác dụng lên vật cũng hướng vào tâm để gây ra gia tốc đó. 1. Định nghĩa: Lực (hay hợp của các lực) tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm. v2 2. Công thức: Fht = m. aht = m.  m. 2 .r r

PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC. Bước 1: Vẽ hình và chọn hệ qui chiếu + Vẽ hình biểu diễn các vật đang xét, chọn hệ qui chiếu (gốc tọa độ, hệ trục tọa độ, và gốc thời gian) + Thông thường nên chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật, chọn trục Ox trùng với chiều chuyển động của vật; trục Oy vuông góc với chiều chuyển động Bước 2: Biểu diễn các lực lên hình vẽ + Xác định các loại lực tác dụng lên vật và biểu diễn chúng lên hình vẽ +Xác định các thành phần lực chiếu xuống các trục tọa độ, xác định những thành phần nào gây ra gia tốc. Bước 3: Viết phương trình định luật II Newton cho vật + Viết phương trình định luật II Newton cho vật hoặc hệ vật (phương trình ở dạng véc tơ): F hl  ma   F i  ma (1)

+ Chiếu phương trình (1) lên các trục tọa độ để chuyển phương trình véc tơ về phương trình đại số. Bước 4: Kết hợp với các yếu tố chuyển động để tìm yêu cầu bài toán. Có 2 xu hướng: + Xu hướng 1: Bài toán cho đủ các yếu tố về lực, thông qua định luật II Niu tơn ta tìm được gia tốc. Vận dụng các công thức động học để tìm S , v, t , x... + Xu hướng 2: Bài toán cho đủ các yếu tố về chuyển động để tìm được gia tốc, dựa vào định luật II để tìm được hợp lực. Từ phương trình hợp lực ta tìm được lực còn thiếu. B. BÀI TẬP VẬN DỤNG LỰC HẤP DẪN Bài 1. hai xe.

Hai chiếc xe tăng, mỗi chiết nặng 40 tấn ở cách nhau 100 m. Tính độ lớn hấp dẫn giữa

A. 1,07.10-5N

B. 7,01. 10-5N

C. 1,07.10-4N

D. 7,01.10-4N

Bài 2. Hai tàu thủy đi cách nhau 1 km thì hấp dẫn nhau bằng một lực có độ lớn 0,1 N. Nếu hai tàu đi cách nhau 800 m thì độ lớn lực hấp dẫn giữa chúng là bao nhiêu? A. 0,156N

B. 15,6N

C. 0,125N

D. 12,5N

Bài 3. Coi Trái Đất là một khối cầu đồng chất có bán kính 6380 km và có khối lượng 5,9.1024 kg. Xác định gia tốc rơi tự do ở mặt đất biết hằng số hấp dẫn là 6,67.10-11 N.m2/kg2. A. 9,81m/s2

B. 9,67m/2

C. 10m/s2

D. 9,57m/s2.

Bài 4. Biết bán kính Trái Đất là 6400 km và gia tốc rơi tự do ở trên mặt đất là 9,812 m/s 2. Tính gia tốc rơi tự do ở độ cao 10 km. 24 Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Xem nhiều hơn tại https://www.facebook.com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok.blogspot.com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

A. 8,97m/s2.

Chương 2: Động lực học chất điểm

B. 9,12m/s2.

C. 9,781m/s2.

D. 9,681m/s2.

Bài 5. Tính gia tốc rơi tự do ở độ cao bằng 2 lần bán kính Trái Đất, biết gia tốc trọng trường trên mặt đất là 9,81 m/s2. A. 2,45m/s2.

B. 4,91m/s2.

C. 3,27m/s2.

D. 1,09m/s2.

Bài 6. Biết khối lượng Hỏa tinh bằng 0,11 lần khối lượng Trái Đất và đường kính bằng 0,53 lần đường kính Trái Đất. Gia tốc rơi tự do trên mặt đất là 9,81 m/s 2. Tính gia tốc rơi tự do ở bề mặt Hỏa tinh. A. 3,84m/s2.

B. 0,30m/s2.

C. 25,05m/s2.

D. 2,04m/s2.

Bài 7. Một quả cầu ở mặt đất có trọng lượng 400N . Khi chuyển nó lên một điểm cách tâm trái đất 4R ( R là bán kính trái đất) thì nó có trọng lượng bao nhiêu? A. 100N B. 20N C. 50N D. 25N Bài 8. Lực hút của Trái đất đặt vào một vật ở mặt đất là 45N, khi ở độ cao h là 5N. Cho bán kính trái đất là R. giá trị của h bằng: A. 3R B. 2R C. 9R D. 8R Bài 9. Tìm gia tốc trọng trường ở độ cao h = R/4 ( R là bán kính trái đất). Cho biết gia tốc trên bề mặt trái đất là g0  9,8m / s 2 . A. 6,3m/s2. B. 7,8m/s2 C. 15,3m/s2. D. 5,5m/s2. Bài 10. Tìm độ cao đặt vật, biết ở độ cao này vật chịu một lực hút của trái đất là 9N, còn khi đặt vật tại mặt đất thì vật chịu tác dụng của một lực hút 36N. Cho bán kính trái đất là 6400km. A. 12800km B. 6400km C. 3200km D. 1600km Bài 11. Cho gia tốc trọng trường ở độ cao h nào đó là g = 4,9m/s2. Biết gia tốc trọng trường trên mặt đất là g0 = 9,8m/s2. Bán kính trái đất là 6400km. Tìm h. A. 6251km B. 5261km C. 2651km D. 1652km Bài 12. Biết gia tốc rơi tụ do trên bề mặt của Trái đất là g0  9,8m / s 2 . Biết khối lượng trái đất gấp 81 lần khối lượng mặt trăng, bán kính của trái đất gấp 3,7 lần bán kính mặt trăng. Tìm gia tốc rơi tự do trên bề mặt mặt trăng. A. 1,66m/s2. B. 0,45m/s2. C. 2,65m/s2. D. 9,71m/s2. Bài 13. Một vật ở vi trí cách tâm trái đất 3R (với R là bán kính trái đất) thì có trọng lượng 5000N. Hỏi khi vật ở độ cao 4R (so với mặt đất) thì vật có trọng lượng bao nhiêu. A. 1800N B. 2812,5N C. 3200N D. 2500N Bài 14. Khi khối lượng của hai vật tăng lên gấp đôi và khoảng cách giữa chúng giảm đi một nửa thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn A. tăng gấp 4 lần. B. giảm đi một nữa. C. tăng gấp 16 lần. D. giữ nguyên như cũ. Bài 15. Hai tàu thủy, mỗi chiếc có khối lượng 50000tấn ở cách nhau 1km. So sánh lực hấp dẫn giữa chúng với trọng lượng của một quả cân có khối lượng 20g. Lấy g = 10m/s2. a) Nhỏ hơn. b) Bằng nhau c) Lớn hơn. d)Chưa thể biết. Bài 16. Hai túi mua hàng dẻo, nhẹ, có khối lượng không đáng kể, cách nhau 2m. Mỗi túi chứa 15 quả cam giống hệt nhau và có kích thước không đáng kể . Nếu đem 10 quả cam ở túi này chuyển sang túi kia thì lực hấp dẫn giữa chúng: a) bằng 2/3 giá trị ban đầu; b) bằng 2/5 giá trị ban đầu. c) bằng 5/3 giá trị ban đầu; d) bằng 5/9 giá trị ban đầu Bài 17. Hai vật có kích thước nhỏ X và Y cách nhau 1 khoảng d mét. Khối lượng X gấp 4 lần Y. Khi X hấp dẫn Y với 1 lực 16N. Nếu khoảng cách giữa X và Y bị thay đổi thành 2d thì Y sẽ hấp dẫn X với một lực bằng a) 1N b) 4N c) 8N d) 16N

25 Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Xem nhiều hơn tại https://www.facebook.com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok.blogspot.com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 2: Động lực học chất điểm

Bài 18. Tỉ số giữa trọng lượng của nhà du hành trong con tàu vũ trụ đang bay quanh Trái Đất trên quỹ đạo có bán kính 2R (R là bán kính Trái Đất) và trọng lượng của người ấy khi còn ở mặt đất bằng: a) 1. b) 2. c) 1/ 2 d) 1/ 4 Bài 19. Trên hành tinh X, gia tốc rơi tự do chỉ bằng ¼ gia tốc rơi tự do trên Trái Đất. Nếu thả vật từ độ cao h trên Trái Đất mất thời gian là t thì cũng ở độ cao đó vật sẽ rơi trên hành tinh X mất thời gian là ( bỏ qua sự thay đổi gia tốc trọng trường theo độ cao ) a) 5t b) 2t c) t/2 d) t/4 Bài 20. Một vật khối lượng 2kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 20N. Khi chuyển động tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng là : a)10 N. b) 2,5 N. c) 5 N. d) 20 N. Bài 21. Biết bán kính của Trái Đất là R. Lực hút của Trái Đất đặt vào một vật khi vật ở mặt đất là 45N, khi lực hút là 5N thì vật ở độ cao h bằng: a) 2R. b) 9R. c) 2 R / 3 . d) R / 9 Bài 22. Một vật ở trên mặt đất có trọng lượng 9N. Khi ở một điểm cách tâm Trái Đất 3R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu ? a) 81N b) 27N c) 3N d) 1N

LỰC ĐÀN HỒI Bài 23. Một dây thép đàn hồi có độ cứng 40000 N/m khi chịu một lực 100 N tác dụng có giá trùng với trục của dây thì nó biến dạng một đoạn bao nhiêu? A. 2,5cm

B. 2,5mm

C. 0,25mm

D. 0,025mm

Bài 24. Một lò xo có khối lượng không đáng kể, đầu trên cố định, đầu dưới treo quả năng 200 g. thì lò xo dãn 4 cm. Biết gia tốc rơi tự do tại nơi treo quả nặng là 10 m/s2. Tính độ cứng của lò xo. A. 100 N/m

B. 50 N/m

C. 200 N/m

D. 25 N/m

Bài 25. Một lò xo khối lượng không đáng kể được treo theo phương thẳng đứng, có độ cứng 120 N/m. Đầu trên lò xo cố định, đầu dưới gắn quả nặng khối lượng m thì lò xo dãn 10 cm. Tính khối lượng quả nặng biết gia tốc rơi tự do là 10 m/s2. A. 1,2 kg

B. 1kg

C. 2kg

D. 0,8kg

Bài 26. Một lò xo có khối lượng không đáng kể, đầu trên cố định. Nếu treo quả nặng có khối lượng 150 g thì lò xo dãn 2cm. Nếu thay bằng quả nặng có khối lượng 200 g thì lò xo dãn bao nhiêu? A. 8/3 cm

B. 3/8cm

C. 5/3cm

D. 3/5cm

Bài 27. Một lò xo khối lượng không đáng kể, được treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới treo quả nặng 100 g thì lò xo dãn 2 cm. Treo thêm quả nặng khối lượng bao nhiêu để lò xo dãn 5 cm? A. 150 g

B. 100g

C. 200g

D. 250g

Bài 28. Một quả nặng, nếu treo vào lò xo có độ cứng 100 N/m thì lò xo dãn 2,5 cm. Nếu treo quả nặng đó vào lò xo có độ cứng 125 N/m thì lò xo dãn bao nhiêu? A. 2cm

B. 1,5cm

C. 1cm

D. 2,5cm

Bài 29. Một lò xo có độ cứng 100 N/m bố trí theo phương thẳng đứng, đầu trên cố định. Khi treo qủa nặng có khối lượng 100 g thì lò xo dài 34 cm. Biết gia tốc rơi tự do là 10 m/s 2. Tính chiều dài tự nhiên của lò xo. A. 30 cm

B. 33cm

C. 32cm

D. 31cm 26

Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Xem nhiều hơn tại https://www.facebook.com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok.blogspot.com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 2: Động lực học chất điểm

Bài 30. Một lò xo có khối lượng không đáng kể, treo theo phương thẳng đứng, đầu trên cố định. Treo quả nặng 100 g thì khi cân bằng, lò xo dài 42 cm. Treo quả nặng 300 g thì khi cân bằng lò xo dài 46 cm. Biết gia tốc rơi tự do là 10 m/s2. Tính chiều dài tự nhiên và độ cứng của lò xo. A. 40cm; 100N/m

B. 40cm; 50N/m

C. 30cm; 50N/m

D. 30cm; 100N/m

Bài 31. Một lò xo có khối lượng không đáng kể, đầu trên cố định. Nếu đầu dưới treo quả nặng 120g thì lò xo dài 26 cm. Nếu treo quả nặng 240 g thì lò xo dài 27 cm. Treo quả nặng có khối lượng bao nhiêu thì lò xo dài 30 cm? A. 480g

B. 500g

C. 600g

D. 580g

Bài 32. Một lò xo bố trí theo phương thẳng đứng và có gắn quả nặng khối lượng 150 g. Khi quả nặng ở phía dưới thì lò xo dài 37 cm, khi quả nặng ở phía trên thì lò xo dài 33 cm. Biết gia tốc rơi tự do là 10 m/s2. Tính độ cứng của lò xo. A. 50 N/m

B. 25 N/m

C. 75 N/m

D. 100 N/m

Bài 33. Một quả nặng khối lượng m = 100g được gắn vào một lò xo có độ cứng 20 N/m. Hệ trên được bố trí trên mặt phẳng nghiêng không ma sát với góc nghiêng α = 300 so với phương ngang. Biết gia tốc rơi tự do là 10 m/s2. Tính độ biến dạng của lò xo khi quả nặng nằm cân bằng. A. 2,5cm

B. 5cm

C.1,25cm

D. 7,5cm

Bài 34. Một lò xo gắn quả nặng, được bố trí trên mặt nghiêng không ma sát. Nếu góc nghiêng là 0 30 so với phương ngang thì lò xo biến dạng 2 cm. Nếu góc nghiêng là 300 so với phương thẳng đứng thì lò xo biến dạng bao nhiêu? A. 3 2 cm

B. 2 3 cm

C. 2,5cm

D. 5cm

Bài 35. Một lò xo một đầu gằn với trục quay. Một đầu gắn với quả nặng và nằm trên giá đỡ nằm ngang, vật có thể trượt không ma sát trên giá đỡ. Biết lò xo có độ cứng 20 N/m, quả nặng có khối lượng 40 g. Chiều dài tự nhiên của lò xo là 20 cm. Tính độ biến dạng của lò xo khi trục quay với tốc độ góc 10 rad/s. A. 5cm

B. 2,5cm

C. 7,5cm

D. 10cm.

Bài 36. Một lò xo có khối lượng không đáng kể, một đầu treo vào điểm cố định O và nó có chiều dài tự nhiên l0. Treo vật có khối lượng m vào lò xo thì chiều dài của lò xo đo được là 31cm. Treo thêm một vật cũng có khối lượng m thì lò xo dãn thêm một đoạn 1cm. Tính k và l0. A. 30cm, 100N/m B. 30cm, 200N/m C. 50cm, 100N/m D. 50cm, 200N/m Bài 37. Chọn đáp án đúng. Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng k = 100N/m để nó dãn ra được 10cm. Lấy g = 10m/s2. ? a) 1000N b) 100N c) 10N d) 1N Bài 38. Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng K = 100N/m để lò xo dãn ra được 10cm ? Lấy g = 10m/s2 a) 1kg b) 10kg c) 100kg d) 1000kg Bài 39. Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 30cm. Khi lò xo có chiều dài 36cm thì lực dàn hồi của nó bằng 5N. Tìm chiều dài của lò xo khi lực đàn hồi của nó bằng 10N. A. 12cm B. 18cm C. 40cm D. 48cm Bài 40. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 30cm, khi bị nén lò xo dài 24cm và lực đàn hồi của nó bằng 5N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu? A. 48cm B. 18cm. C. 22cm D. 40cm Bài 41. Người ta treo một vật có khối lượng 0,3kg vào đầu dưới của một lò xo (đầu trên cố định), thì lò xo dài 31 cm. Khi treo thêm một vật 200g nữa thì lò xo dài 33 cm. Lấy g = 10m/s 2. Độ cứng của lò xo theo N/m là: A.9,7 B. 1 C.100 D. Kết quả khác 27 Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Xem nhiều hơn tại https://www.facebook.com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok.blogspot.com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 2: Động lực học chất điểm

Bài 42. Khi người ta treo quả cân có khối lượng 300g vào đầu dưới của một lò xo( đầu trên cố định), thì lò xo dài 31cm. Khi treo thêm quả cân 200g nữa thì lò xo dài 33cm. Lấy g = 10m/s 2. Chiều dài tự nhiên và độ cứng của lò xo là A. 28cm; 1000N/m B. 30cm; 300N/m C. 32cm; 200N/m D. 28cm; 100N/m Bài 43. Tìm kết luận đúng: Khi treo một vật có khối lượng 1kg vào một lò xo thì nó dãn ra được 10cm. Sau đó người ta treo thêm vào lò xo vật thứ hai có khối lượng 1,5kg thì : A. lò xo có độ cứng K = 100N/m B. Độ dãn của lò xo: 15cm C. Độ dãn của lò xo : 25cm D. Cả A và C Một người tác dụng môt lực có độ lớn bằng 600N lên một lò xo thì lò xo bị nén một Bài 44. đoạn 0,8cm. Nếu muốn lò xo bị giãn một đoạn 0,34cm thì người đó phải tác dụng lên lò xo một lực có độ lớn bằng: A. 1200N B. 255N C. 20N D. 300N Bài 45. Tìm lực căng T của dây khi buộc một vật có trọng lượng là 10N di chuyển đầu kia của dây lên trên với vận tốc không đổi ? a) 3,5N b) 5,0N c) 7,1N d) 10N Hai lò xo L , L giống nhau, mỗi cái có độ cứng k=100N/m mắc song song với nhau. Hệ Bài 46. 1 2 lò xo đó tương đương với một lò xo có độ cứng là bao nhiêu? A. 104N/m. B. 50N/m. C. 100N/m. D. 200N/m. Hai lò xo L1, L2 giống nhau, mỗi cái có độ cứng k=100N/m mắc nối tiếp với nhau. Hệ Bài 47. lò xo đó tương đương với một lò xo có độ cứng là bao nhiêu? A. 100N/m. B. 50N/m. C. 104N/m. D. 200N/m. LỰC MA SÁT Bài 48. Ñieàu gì xaûy ra ñoái vôùi heä soá ma saùt giöõa hai maët tieáp xuùc neáu löïc eùp giữa hai maët tieáp xuùc taêng leân ? A. Taêng leân C. Khoâng thay ñoåi B. Giaûm ñi D. Khoâng bieát ñöôïc. Bài 49. Một người đẩy một vật trượt thẳng đều trên sàn nhà nằm ngang với một lực nằm ngang có độ lớn 300N. Khi đó, độ lớn của lực ma sát trượt tác dụng lên vật sẽ: a) lớn hơn 300N. b) nhỏ hơn 300N c) bằng 300N. d) bằng trọng lượng của vật. Bài 50. Một người đẩy một vật trượt thẳng nhanh dần đều trên sàn nhà nằm ngang với một lực nằm ngang có độ lớn 400N. Khi đó, độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật sẽ: A. lớn hơn 400N. B. nhỏ hơn 400N. C. bằng 400N. D. bằng độ lớn phản lực của sàn nhà tác dụng lên vật. Bài 51. Một người có trọng lượng 150N tác dụng 1 lực 30N song song với mặt phẳng ngang để đẩy một vật có trọng lượng 90N trượt trên mặt phẳng ngang với vận tốc không đổi. Lực ma sát có độ lớn: A. > 30N B. 30N C. 90N D. Lớn hơn 30N nhưng nhỏ hơn 90N Bài 52. Một trái bóng bàn được truyền một vận tốc đầu v0=0,5m/s. Hệ số ma sát giữa quả bóng và mặt bàn bằng 0,01. Coi bàn đủ dài, Lấy g= 10 m/s2. Quãng đường mà quả bóng chuyển động trên bàn cho đến khi dừng lại là A. 1,25m B. 2,5m C. 5m D. Một giá trị khác. Bài 53. Lực cần thiết để nâng đều một trọng vật là (F1). Lực cần thiết để kéo đều vật đó trên mặt sàn nằm ngang là (F2). Trong các quan hệ sau, quan hệ nào là không thể có? A F1 = F2. B. F1 = 2F2. C. F1 = 4F2. D. F1 = 6F2. 28 Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Xem nhiều hơn tại https://www.facebook.com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok.blogspot.com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 2: Động lực học chất điểm

Bài 54. Moät vaän ñoäng vieân moân hockey( moân khuùc coân caàu) duøng gaäy gaït quaû boùng ñeå truyeàn cho noù moät vaän toác ñaàu 10m/s.Heä soá ma saùt tröôït giöõa boùng vaø maët baêng laø 0,01.Hoûi quaû boùng ñi ñöôïc quaõng ñöôøng bao nhieâu thì döøng laïi ?Laáy g = 9,8m/s2. A. 39m B. 51m C. 45m D. 57m Bài 55. Một vật được kéo trượt trên mặt sàn nằm ngang với lực kéo (F) theo phương ngang, lực ma sát (Fms), có đồ thị vận tốc - thời gian như hình vẽ. Nhận định nào sau đây là đúng? A. Trên đoạn AB và BC: F = Fms. B. Trên đoạn BC và CD: F > Fms . C. Trên đoạn CD và DE: F < Fms. D. Trên đoạn AB và DE: F = Fms.

Bài 56. Kéo một vật có khối lượng 70 kg trên mặt sàn nằm ngang bằng lực có độ lớn 210 N theo phương ngang làm vật chuyển động đều. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là: (Lấy g =10 m/s2) a. 0,147. b. 0,3. c. 1/3. d. Đáp số khác. Bài 57. Đặt một khúc gỗ hình hộp chữ nhật có khối lượng m = 10(kg) trên sàn nằm ngang . Biết hệ số ma sát trượt giữa khúc gỗ với sàn là 0,1. Lấy g = 10m/s2. Lực kéo tối thiểu theo phương song song với sàn để khúc gỗ trượt trên sàn là A. 10 N B. 100N C. 11N D. 9,8N Bài 58. Một vật khối lượng m = 2kg, đặt trên mặt bàn nằm ngang. hệ số ma sát giữa vật và vật và bàn là k = 0,25.Tác dụng lên vật một lực F song song với mặt bàn . Cho g  10 m / s 2 . Gia tốc chuyển động của vật khi F nhận giá trị 4N, 6N là: A. 0 và 0,5 m/s2 B. 0 và -0,5 m/s2 2 2 C. -0,5 m/s và 0,5 m/s D. -0,5 m/s2 và -0,5 m/s2 Bài 59. Một vật khối lượng m = 1kg, được kéo chuyển động ngang bởi lực F hợp một góc  = o 30 với phương ngang, F = 2N. Biết sau khi bắt đầu chuyển động 2s vật đi được quãng đường 1,66m. g  10 m / s 2 , 3  1, 73 . a, Hệ số ma sát trượt k giữa vật và mặt sàn là: A. 0,09 B. 0,1 C. 0,19 D. 0,173 b, Nếu vật chuyển động thẳng đều thì hệ số k phải bằng : A. 0,09 B.0,1 C. 0,19 D.0,173 Bài 60. Kéo một khúc gỗ hình hộp chữ nhật có trọng lượng 100(N) trượt đều trên sàn nằm ngang với lực kéo F = 20(N) , nghiêng góc   30 0 so với sàn . Lấy 3  1,7 . Hệ số ma sát trượt giữa khúc gỗ với sàn là A. 0,34 B. 0,20 C. 0,10 D. 0,17

29 Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Xem nhiều hơn tại https://www.facebook.com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok.blogspot.com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 2: Động lực học chất điểm

Bài 61. Một xe lăn, khi được kéo bằng lực F = 2 (N) nằm ngang thì xe chuyển động đều. Khi chất lên xe một kiện hàng có khối lượng m = 2(kg) thì phải tác dụng lực F’ = 3F nằm ngang thì xe lăn mới chuyển động thẳng đều. Lấy g = 10 m/s2. Hệ số ma sát giữa xe lăn và mặt đường A. 0,125. B. 0,2. C. 0,25. D. 0,3. Bài 62. Một vật khối lượng 2 kg được kéo trượt bằng một lực theo phương ngang với độ lớn 0,8 N trên mặt nằm ngang. Vật chuyển động thẳng đều. Tính hệ số ma sát giữa vật với mặt sàn. A. 0,04 B. 0,4 C. 0,2 D. 0,02 BÀI TẬP TỰ LUẬN VỀ LỰC MA SÁT Bài 63.

Một vật có khối lượng m

2500 kg đang chuyển động thẳng chậm dần đều trên một

đường thẳng nằm ngang với gia tốc a

0,2 m /s2 . Hệ số ma sát trượt là

0, 05 . Tính lực tác

dụng vào vật ? Bài 64. Một xe khối lượng 1 tấn, sau khi khởi hành được 10 s đạt vận tốc 18 km /h . a/ Tính gia tốc của xe ? b/ Tính lực phát động của động cơ ? Biết lực cản mà mặt đường tác dụng lên xe là 500 N . Bài 65.

Một vật có khối lượng 3000 kg chuyển động trên một đường thẳng nằm ngang.

Lực kéo theo phương ngang tác dụng vào vật là 2000 N . Hệ số ma sát g

0, 05 . Cho

10 m /s2 .

a/ Tính gia tốc của vật ? b/ Tính vận tốc và quãng đường vật đi được sau 2 phút kể từ lúc bắt đầu chuyển động ? Bài 66.

Một ô tô khởi hành với lực phát động là 2000 N . Lực cản tác dụng vào xe là

400 N . Khối lượng của xe là 800 kg . Tính quãng đường xe đi được sau 10 s khởi hành ? Bài 67.

Một vật trượt được một quãng đường 48 m thì dừng lại. Biết lực ma sát trượt bằng

0, 06 trọng lượng của vật và lấy g

10 m /s2 . Nếu xem chuyển động của vật là chậm dần đều thì

vận tốc ban đầu của vật là bao nhiêu ? Bài 68. Cần phải đặt vào toa tàu một lực bằng bao nhiêu để nó chuyển động nhanh dần đều, đi được quãng đường 11 m trong 50 s ? Biết khối lượng toa tàu m 1600 kg , hệ số ma sát

0, 05 và lấy g

10 m /s2 .

Bài 69. Một xe tải có khối lượng m Biết hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là

1 tấn bắt đầu chuyển động trên đường nằm ngang. 0,1 . Ban đầu lực kéo của động cơ là 2000 N .

a/ Tính vận tốc và quãng đường chuyển động sau 10 s ? b/ Trọng giai đoạn kế tiếp, xe chuyển động đều trong 20 s . Tính lực kéo của động cơ xe trong giai đoạn này ? c/ Sau đó xe tắt máy hãm phanh và dừng lại sau khi bắt đầu hãm phanh 2 s . Tìm lực hãm phanh đó ? d/ Tính vận tốc trung bình của xe trong suốt thời gian chuyển động ? 30 Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Xem nhiều hơn tại https://www.facebook.com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok.blogspot.com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 2: Động lực học chất điểm

Một xe trượt có khối lượng 5 kg được kéo theo phương ngang bởi lực F

Bài 70.

20 N

(lực này có phương ngang) trong 5 s . Sau đó vật chuyển động chậm dần đều và dừng lại hẳn. Lực cản tác dụng vào xe luôn bằng 15 N . Tính quãng đường xe đi được từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi dừng hẳn ? Một người dùng một dây kéo một vật có khối lượng m

Bài 71.

100 kg trên sàn nằm

ngang. Dây kéo nghiêng một góc 300 so với phương ngang. Biết vật bắt đầu trượt từ trạng thái nghỉ, chuyển động nhanh dần đều và đạt vận tốc 1 m /s khi đi được 1 m . Lực ma sát của sàn lên vật khi vật trượt có độ lớn 125 N . Tính lực căng của dây khi vật trượt ? Một vật có khối lượng 2 kg đang nằm yên thì được kéo bằng một lực có độ lớn

Bài 72.

F

mặt sàn là g

300 . Biết hệ số ma sát của vật với

12 N theo hướng tạo với mặt phẳng ngang một góc

0,5 . Tính quãng đường vật đi được sau 10 s

chịu lực tác dụng ? Lấy

10 m /s2

Một vật M có khối lượng 10 kg được kéo trượt trên mặt phẳng ngang bởi lực F

Bài 73.

hợp với phương nằm ngang một góc 300 . Cho biết hệ số ma sát

0,1 . Lấy g

10 m /s2 .

a/ Tính lực F để vật chuyển động đều ? b/ Tính lực F để sau khi chuyển động 2 s vật đi được quãng đường 5 m ?

Bài 74. Hãy thành lập công thức tính gia tốc của một vật có khối lượng m được thả trượt trên mặt phẳng nghiêng so với phương ngang một góc α và hệ số ma sát trượt là μ ? Áp dụng 0, 3 . Lấy g 9, 8 m /s2 . 300 ;

A

Bài 75. Một chiếc xe lăn nhỏ có khối lượng m

H

5 kg được thả

α

B

từ đỉnh A của một dốc nghiêng. Lực ma sát trên mặt phẳng nghiêng không đáng kể. Hãy tính thời gian chuyển động từ A đến chân dốc B trong các trường hợp sau: a/ Mặt dốc nghiêng một góc

300 so với mặt phẳng nằm ngang và độ dài AB

b/ Độ dài AB

1 m , độ cao AH so với mặt phẳng ngang bằng 0, 6 m .

c/ Độ cao AH

BH

Bài 76. lượng m Lấy g Bài 77.

1 m .

1 m .

Hãy xác định gia tốc của một vật trượt từ mặt phẳng nghiêng xuống. Một vật có khối 0, 4 kg trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng có chiều dài 1 m , chiều cao h 50 cm . 10 m /s2 . Tính vận tốc tại chân dốc nếu vo

0;

0,1 ?

Từ vị trí đứng yên thả một vật lăn xuống dốc nghiêng. Trong 2 s đầu vật đi được

10 m . Bỏ qua ma sát. Tính góc nghiêng của dốc ? Lấy g

10 m /s2 . 31

Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Xem nhiều hơn tại https://www.facebook.com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok.blogspot.com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Bài 78.

Chương 2: Động lực học chất điểm

Một vật trượt đều trên mặt phẳng nghiêng có chiều dài 2 m , chiều cao của dốc

bằng 0, 5 m . Hãy tính hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng ? Bài 79.

Một chiếc xe lăn nhỏ khối lượng 5 kg được thả từ điểm A cho chuyển động xuống

một mặt dốc nghiêng 300 với gia tốc không đổi 2 m /s2 . Cho g

10 m /s2 , hệ số ma sát giữa

mặt phẳng nghiêng và xe lăn là bao nhiêu ? Bài 80.

Một vật nặng đặt trên mặt phẳng nghiêng có độ dài 5 m , cao 3 m . Hệ số ma sát

giữa vật và mặt phẳng nghiêng là

0,2 và cho g

10 m /s2 . Phải đặt dọc theo mặt phẳng

nghiêng một lực bằng bao nhiêu để: a/ Vừa đủ giữ vật đứng yên b/ Đẩy nó lên dốc với chuyển động đều ? c/ Đẩy nó lên dốc với gia tốc 1 m /s2 ? Bài 81. Một vật khối lượng 800 g được kéo trên mặt phẳng ngang với lực kéo tạo với phương ngang góc 300 . Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là 0,5 và gia tốc rơi tự do là g  10m / s 2 . Tính độ lớn lực kéo để vật trượt trên mặt sàn với gia tốc 0, 4 m / s 2 . (3,87 N). Bài 82. Trên mặt phẳng ngang, một vật có khối lượng 5kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ, đi được quãng đường 100m thì vận tốc lúc này của vật là 10m/s. Lấy g  10m / s 2 . Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt ngang là 0,5 a) Tìm gia tốc của chuyển động. b) Tìm lực ma sát tác dụng vào vật. c) Tìm lực kéo tác dụng vào vật, biết lực kéo có phương song song với mặt phẳng ngang. Bài 83. Một vật khi được tạo một vận tốc đầu thì trượt thẳng đều xuống một mặt phẳng nghiêng 0 góc 30 . Xác định hệ số ma sát giữa vật và mặt nghiêng. (µt = tanα = √3/3). Bài 84. Một vật được đặt trên một ván phẳng nằm ngang có hệ số ma sát 0,5 so với vật. Nghiêng dần mặt ván đến góc nào so với phương ngang thì vật bắt đầu trượt? (α=26034’). Bài 85. Một vật 1,2 kg được kéo lên một mặt phẳng nghiêng 300 theo phương song song với mặt nghiêng. Biết hệ số ma sát giữa vật mặt nghiêng là 0,4. Biết gia tốc rơi tự do là g  10m / s 2 . Tính độ lớn lực kéo để vật đi lên thẳng đều. (Fk = 10,15 N). Bài 86. *Vật khối lượng m = 0,5 kg nằm trên mặt bàn nằm ngang, gắn vào đầu lò xo thẳng đứng có độ cứng k = 10 N/m. Ban đầu lò xo dài l0  0,1 m và không biến dạng. Khi bàn chuyển động theo phương ngang, lò xo nghiêng góc 600 so với phương thẳng đứng. Tìm hệ số ma sát μt của vật và mặt bàn. (µt = 0,19). Bài 87. Một vật có khối lượng 4 kg trượt từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 10 m, nghiêng góc 300 so với phương ngang. Biết gia tốc rơi tự do là g  10m / s 2 và hệ số ma sát giữa vật và mặt nghiêng là 0,5. Tính vận tốc của vật ở chân dốc. Bài 88. Một mặt phẳng ngang nối tiếp với một mặt phẳng nghiêng như hình vẽ. Biết mặt nghiêng dài 1,2 m,   300 , hệ số ma sát giữa vật và bề mặt là 0,4. Vật trượt không vận tốc từ đỉnh mặt nghiêng. Biết gia tốc rơi tự do là g  10m / s 2 . a) Tại chân mặt phẳng nghiêng vật có vận tốc bao nhiêu b) Vật dừng cách chân mặt nghiêng bao xa? (0,45 m). Bài 89. Một xe đẩy hàng, khi được đẩy bằng một lực có độ lớn F = 15 N theo phương ngang trên sàn nằm ngang thì nó chuyển động thẳng đều. Khi chất lên xe một kiện hàng nặng 25 kg thì độ lớn của lực tác dụng phải là 60 N xe mới chuyển động thẳng đều. Biết gia tốc rơi tự do là g  10m / s 2 . Tính hệ số ma sát của xe với mặt đường. (µt=0,8). 32 Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Xem nhiều hơn tại https://www.facebook.com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok.blogspot.com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 2: Động lực học chất điểm

Bài 90. Một đầu máy kéo tạo ra một lực kéo để kéo một toa tàu có khối lượng m = 4 tấn chuyển động với gia tốc a = 0,4m/s2. Biết hệ số ma sát giữa toa tàu và mặt ngang là 0,02. Xác định lực kéo của đầu máy. Cho g  10m / s 2 . Bài 91. Một ô tô có khối lượng m = 1 tấn, chuyển động trên mặt đường nằm ngang. Hệ số ma sát là 0,1. Tính lực kéo của động cơ, nếu: a) Ô tô chuyển động thẳng đều. b) Ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 2m / s 2 . Bài 92. Một người đẩy một vái thùng có khối lượng 50kg bởi một lực F = 200N sao cho trượt đều trên sàn ngang. Lấy g  10m / s 2 . a) Tính hệ số ma sát giữa thùng và sàn. b) Bây giờ người đó thôi tác dụng lực nữa. Hỏi thùng sẽ chuyển động như thế nào, sau bao lâu thùng dừng lại. Bài 93. Hãy xác định gia tốc của một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng xuống, góc nghiêng 300 . Hệ số ma sát là 0,3. Lấy g  9,8m / s 2 . Bài 16. Một chiếc xe lăn nhỏ khối lượng 50g được truyền một vận tốc v0 = 20m/s từ chân dốc B của một mặt phẳng nghiêng 300 . Cho hệ số ma sát là 3/5. a) Hãy xác định quãng đường vật đi được cho đến khi dừng lại trên mặt nghiêng. b) Hỏi sau bao lâu vật lăn trở lại B Bài 94. Trên mặt ngang, một vật có khối lượng m = 50kg chuyển động thẳng nhanh dần đều với lực kéo bằng 1000N. Lấy g  10m / s 2 . Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt ngang là 0,3. Hãy xác định quãng đường vật đi được trong 20 s đầu, xem như vật bắt đầu chuyển động với vận tốc 5m/s, trong hai trường hợp sau: a) Lực kéo có phương ngang. b) Lực kéo hợp với phương ngang một góc 300 ( xiên lên) Bài 95. Một vật có khối lượng 2 kg đang nằm yên thì được kéo bằng một lực có độ lớn 12 N theo hướng tạo với mặt đường nằm ngang góc α = 300 . Biết hệ số ma sát của vật với mặt sàn là μt = 0,5. Tính quãng đường vật đi được sau 10 s chịu lực. Biết gia tốc trọng trường có độ lớn g  10m / s 2 . (84,8 m). Bài 96. Một vật khối lượng 3 kg được kéo lên mặt phẳng nằm nghiêng với góc nghiêng 300 so với phương ngang bằng một lực song song với mặt nghiêng có độ lớn 25 N. biết hệ số ma sát của vật với mặt nghiêng là 0,04 và gia tốc trọng trường là g  10m / s 2 , chiều dài mặt nghiêng là 1 m, vận tốc ban đầu của vật bằng 0. Tính thời gian để vật được kéo lên đến đỉnh mặt nghiêng. Bài 97. Một thùng khối lượng 20 kg được đẩy bằng một lực có hướng xuống và tạo với phương ngang góc α = 300 (hình vẽ). Biết hệ số ma sát là 0,6 và vật thu được gia tốc 0, 2 m / s 2 . Cho gia tốc trọng trường bằng 10 m/s2. Tính độ lớn lực đẩy.

Bài 98. Một vật trượt đến chân một mặt nghiêng theo hướng đi lên thì có vận tốc 15 m/s. Biết mặt nghiêng dài 2 m, nghiêng góc 300 . Hệ số ma sát của vật với mặt nghiêng là 0,25 và gia tốc trọng trường là g  10m / s 2 . Vật có lên đến đỉnh mặt nghiêng không? Nếu lên đến đỉnh thì tại đó độ lớn vận tốc cửa vật là bao nhiêu?

33 Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Xem nhiều hơn tại https://www.facebook.com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok.blogspot.com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 2: Động lực học chất điểm

Bài 99. Một vật được đặt trên mặt phẳng ngang, chịu tác dụng bởi lực kéo F = 2N ( F có phương song song với mặt ngang) thì vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều. Cho hệ số ma sát μ = 0,25, lấy g = 10m/s2 a) Tính quãng đường và vận tốc sau khi vật đi được 2s. b) Sau đó lực F ngừng tác dụng. Tính quãng đường vật đi tiếp cho đến khi dừng lại Bài 100. Một ô tô có khối lượng 5 tấn đang đứng yên trên mặt ngang và bắt đầu chuyển động dưới tác dụng của lực động cơ Fk . Sau khi đi được quãng đường 250m, vận tốc của ô tô đạt được là 72km/h. Trong quá trình chuyển động hệ số ma sát luôn là 0,05. Lấy g  10m / s 2 . Tính: a) Lực ma sát và Fk b) Thời gian ô tô chuyển động. Bài 101. Một vật có khối lượng m = 12kg chuyển động trên mặt sàn nằm ngang dưới tác dụng của lực F làm với hướng chuyển động một góc α = 300 . Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là μ = 0,3. Lấy g  10m / s 2 . Tính độ lớn của lực để: a) Vật chuyển động thẳng đều. b) vật chuyển động với gia tốc bằng 1,25m/s2 Bài 102. Một vật được đặt ở đỉnh của một mặt phẳng nghiêng có chiều dài 100m, hệ số ma sát μ = 0,5. Lấy g  10m / s 2 a) Xác định giá trị của góc α của mặt nghiêng để vật bắt đầu trượt. b) Cho α = 300 . Xác định gia tốc trên mặt nghiêng, thời gian trượt hết mặt nghiêng. Vận tốc của vật tại chân mặt nghiêng. Nếu sau khi rời khỏi mặt nghiêng vật tiếp tục trượt trên mặt ngang, thì quãng đường vật đi được trên mặt ngang là bao nhiêu Bài 103. Một vật có khối lượng 0,6 kg được ép vuông góc với tường thẳng đứng nhờ lực có độ lớn 14N. Hệ số ma sát nghỉ giữa tường và vật là 0,5 và hệ số ma sát trượt giữa vật và tường là 0,3. a) vật có trượt xuống hay không. b) tìm lực mà tường tác dụng lên vật. Bài 104. Một vật đang chuyển động với 2m/s thì trượt lên dốc (biết dốc nghiêng 300 ). Hệ số ma sát giữa vật và mặt dốc là 0,3. a) Tìm gia tốc của vật. b) Tìm độ cao cực đại H mà vật đạt tới trên mặt dốc. c) Sau khi lên đến độ cao H, vật sẽ chuyển động như thế nào với gia tốc bằng bao nhiêu. Bài 105. Xe lửa khối lượng M = 100 tấn đang chuyển động thẳng đều trên mặt ngang với vận tốc 60km/h. Biết hệ số ma sát lăn trên mặt đường là 0,09. a) Tìm lực kéo của động cơ. b) Xe lửa đang chuyển động thì một toa hàng có khối lượng 10 tấn tách khỏi đoàn tàu. Hỏi khi toa hàng dừng lại thì phần còn lại của xe lửa cách nó bao xa. Lực kéo của động cơ là không đổi. Bài 106. Một xe khối lượng 1 tấn, chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đường ngang với gia tốc 1m/s2. Biết g = 10m/s2 và  = 0,02. a. Tính lực ma sát. b. Tính lực kéo. (ĐS: 1 200N) Bài 107. Một ô tô khối lượng 1 tấn, chuyển động trên đường ngang. Hệ số ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường là  = 0,1. Lấy g = 10m/s2, tính lực kéo của động cơ nếu: a. Xe chuyển động thẳng đều. b. Xe khởi hành sau 10s đi được 100m. (ĐS: 1 000N; 3 000N) Bài 108. Kéo đều một tấm bê tông khối lượng 12000kg trên mặt đất, lực kéo theo phương ngang có độ lớn 54 000N. Tính hệ số ma sát? (ĐS: 0,45) Bài 109. Một vật khối lượng 2kg chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang . Lực kéo tác dụng lên vật theo phương ngang là 4N. Lấy g = 10m/s2, tìm hệ số ma sát? (ĐS: 0,2) 34 Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Xem nhiều hơn tại https://www.facebook.com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok.blogspot.com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 2: Động lực học chất điểm

Bài 110. Một xe đang chuyển động với vận tốc 72km/h thì hãm phanh. Xe còn đi được 40m thì dừng hẳn. Lấy g = 10m/s2. Tính gia tốc của xe và hệ số ma sát giữa xe và mặt đường. (ĐS: -5m/s2 ; 0,5) Bài 111. Một xe đang chuyển động với vận tốc 36km/h thì tắt máy. Tính thời gian và quãng đường xe đi thêm được cho đến khi dừng lại? Lấy g =10m/s2 và  = 0,02. (ĐS: 50s ; 250m) Bài 112. Một xe đang chuyển động thì tắt máy rồi đi thêm được 250m nữa thì dừng lại. Biết hệ số ma sát là 0,02 và g = 10m/s2 . Tính vận tốc của xe lúc bắt đầu tắt máy? (ĐS: 10m/s) Bài 113. Một ô –tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 72km/h thì tài xế tắt máy. (g = 10m/s2). a. Xe đi thêm được 100m nữa thì dừng lại. Tìm lực ma sát. b. Nếu tài xế hãm phanh thì xe chỉ đi thêm được 25m thì dừng lại.Tìm lực hãm? (ĐS: 4000N ; 16000N) Bài 114. Một xe lăn, khi được đẩy bởi một lực F = 20 N nằm ngang thì chuyển động thẳng đều. Khi chất lên xe một kiện hàng khối lượng 20 kg thì phải tác dụng một lực F’ = 60 N nằm ngang thì xe mới chuyển động thẳng đều. Tìm hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường? (ĐS: 0,2) Bài 115. Một người đẩy một cái thùng có khối lượng 50kg trượt đều trên sàn nằm ngang với một lực F = 200N a. Tìm hệ số ma sát trượt giữa thùng và mặt sàn. b. Bây giờ người ta không đẩy thùng nữa, hỏi thùng sẽ chuyển động như thế nào? (ĐS: 0,4 ; – 4 m/s2) Bài 116. Một ô –tô có khối lượng 1,5 tấn , chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2m/s2. Hệ số ma sát lăn giữa xe và mặt đường là 0,02 . Cho g = 10m/s2. a. Tính lực phát động của động cơ xe. b. Để xe chuyển động thẳng đều thì lực phát động phải bằng bao nhiêu? c. Tài xế tắt máy, xe chuyển động như thế nào? (ĐS: 3300N;300N; – 0,2m/s2) Bài 117. Một xe có khối lượng 4 tấn đang chạy với vận tốc 36km/h thì tài xế thấy một chướng ngại vật cách xe 10m nên đạp thắng. a. Trời khô, lực thắng bằng 22 000N, hỏi có xảy ra tai nạn không? Nếu không, thì xe dừng lại cách vật bao xa? b. Trời mưa đường ướt nên lực thắng chỉ còn 8 000N, tính vận tốc của xe lúc chạm vào vật? (0,9m; 7,7m/s) Bài 118. Thả một vật khối lượng 1kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài10m, nghiêng 30O so với phương ngang. Bỏ qua ma sát. Tìm gia tốc & vận tốc của vật ở cuối mặt phẳng nghiêng. (ĐS:5 m/s2 ;10m/s) Bài 119. Thả một vật khối lượng 1kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 10m, nghiêng 30O so với phương ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là  = 0,2. a. Tìm lực ma sát. b. Tìm gia tốc & vận tốc của vật ở cuối mặt phẳng nghiêng. (ĐS : b) 3,3m/s2 ; 8,1 m/s) Bài 120. Một vật trượt đều đi xuống từ đỉnh của một mặt phẳng nghiêng cao 1,5m, với vận tốc 0,5m/s. Sau 5s thì vật đến chân mặt phẳng nghiêng. Tìm hệ số ma sát. (ĐS : 0,75) Bài 121. Trên mặt phẳng nghiêng một góc  = 30O so với phương ngang, một tấm ván có khối lượng M trượt xuống với hệ số ma sát  . Xác định  để tấm ván có thể trượt xuống đều. (ĐS: 0,57) Bài 122. Một chiếc xe khối lượng 1 tấn bắt đầu lên một con dốc dài 200m, cao 50m với vận tốc ban đầu là 5m/s. Lực phát động là 3 250N , lực ma sát lăn là 250N , lấy g = 10m/s2. 35 Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Xem nhiều hơn tại https://www.facebook.com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok.blogspot.com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 2: Động lực học chất điểm

a. Tìm gia tốc của xe khi lên dốc. b. Tìm khoảng thời gian để xe lên hết dốc và vận tốc của xe lúc đó. (ĐS : 0,5m/s2 ; 20s ; 15m/s) Bài 123. Để kéo vật khối lượng 100kg đi lên đều trên một mặt phẳng nghiêng nghiêng 30O so với phương ngang, cần một lực 600N song song với mặt phẳng nghiêng. Lấy g = 10m/s2. a. Tính hệ số ma sát. b. Tính gia tốc của vật khi nó được thả cho trượt xuống. (ĐS: 0,01 ; 4,9m/s2.) LỰC HƯỚNG TÂM Bài 124. Một vệ tinh nhân tạo có khối lượng 1 tấn chuyển động tròn đều quanh Trái đất, ở độ cao 2000km so với mặt đất. Biết nó quay đều một vòng quanh trái đất hết 12 giờ. Bán kính trái đất R Tđ = 6400km. a) Tìm chu kì, tần số của vệ tinh. b) Tìm tốc độ góc, tốc độ dài, gia tốc hướng tâm và lực hướng tâm của vệ tinh. Bài 125. Một chiếc đĩa tròn quay với tốc độ 100 vòng trong 4 giây. Biết đường kính của đĩa là 20cm. Đặt một vật tại mép của đĩa. Xác định tốc độ dài và lực hướng tâm tác dụng vào vật. Bài 126. Một ô tô khối lượng m = 1200kg (coi như chất điểm), chuyển động với vân tốc 36km/h trên chiếc cầu vồng lên coi như cung tròn có bán kính R = 50m. Tính áp lực của ô tô vào mặt cầu tại điểm cao nhất. Nếu cầu võng xuống thì áp lực của ô tô vào mặt cầu tại điểm thấp nhất là bao nhiêu. Số liệu như trên Bài 127. * Một người đi xe đạp khối lượng tổng cộng của người và xe đạp là 60kg trên vòng xiếc tròn có bán kính R = 6,4m. Cho g = 10m/s2. a) Xác định vận tốc tối thiểu của xe và người khi đi qua điểm cao nhất trên vòng xiếc để không bị rơi. b) Tính lực nén của xe lên vòng xiếc tại điểm cao nhất này nếu xe qua điểm đó với vận tốc v = 10m/s Bài 128. Quả cầu có khối lượng m = 50g được treo ở đầu A của dây OA dài 90cm. Quay quả cầu chuyển động tròn trong mặt phẳng thẳng đứng quanh tâm O. Biết tốc độ của quả cầu là 3m/s. Tìm lực căng dây khi A ở vị trí: a) cao nhất. b) thấp nhất. c) OA hợp với phương thẳng đứng góc 600 Bài 129. Một lò xo một đầu gằn với trục quay. Một đầu gắn với quả nặng và nằm trên giá đỡ nằm ngang, không ma sát. Biết lò xo có độ cứng 20 N/m, quả nặng có khối lượng 40g. Chiều dài tự nhiên của lò xo là 20 cm. Tính độ biến dạng của lò xo khi trục quay với tốc độ góc 10 rad/s. Bài 130. * Một máy bay thực hiện một vòng nhào lộn bán kính 400m trong mặt phẳng thẳng đứng với vận tốc 540km/h. Tính lực do người lái có khối lượng 60kg nén lên ghế ngồi ở điểm cao nhất và thấp nhất của vòng nhào. Muốn người lái không nén lên ghế ngồi ở điểm cao nhất của vòng nhào, vận tốc máy bay phải là bao nhiêu? ĐS: a) 2775N; 3975N b) 63m/s. Bài 131. Lò xo có độ cứng k=50N/m, chiều dài ban đầu là 36cm, treo vật có khối lượng m=0,2kg có đầu trên cố định. Quay lò xo quanh một trục thẳng đứng qua đầu trên lò xo, vật m vạch ra một đường tròn nằm ngang hợp với trục lò xo góc 450. Tính chiều dài lò xo và số vòng quay trong 1phút ( ĐS: 41,6cm; 55,8vòng/phút) Bài 132. Một xe chạy qua một cầu cong lên với bán kính R = 40m. Xe phải chạy với vận tốc là bao nhiêu để khi qua giữa cầu xe không đè lên cầu một lực nào cả. Cho g  10m / s 2 . 36 Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Xem nhiều hơn tại https://www.facebook.com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok.blogspot.com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 2: Động lực học chất điểm

Bài 133. Vật có khối lượng 100 g gắn vào đầu lò xo dài 20 cm độ cứng 20 N/m quay tròn đều trong mặt phẳng ngang với tần số 60 vòng / phút. Tính độ dãn của lò xo. (Đs: 5 cm) Bài 134. Một lò xo dài 30 cm, có độ cứng k = 240 N/m được đặt nằm ngang nhờ một giá đỡ. Một đầu gắn vào trục quay thẳng đứng, đầu còn lại gắn vào quả cầu có khối lượng m = 20 g. Quay đều lò xo quanh trục, người ta thấy lò xo có chiều dài 32 cm. Tính số vòng quay của lò xo. (Đs: 4,3 vòng)

Bài 135. Đoàn tàu gồm một đầu máy, một toa 10 tấn và toa 5 tấn nối với nhau theo thứ tự trên bằng những lò xo giống nhau. Khi chịu tác dụng một lực 500 N, lò xo dãn 1 cm. Bỏ qua ma sát. Sau khi bắt đầu chuyển động 10 s, vận tốc đoàn tàu đạt 1 m/s. Tính độ dãn của lò xo? (Đs: Lx 1 dãn 3 cm; lò xo 2 dãn 1 cm)

Bài 136. Hệ thống được mô tả như hình vẽ gồm 4 dây và lò xo nhẹ. Khi chưa treo m, các dây tạo thành hình vuông và chiều dài của lò xo là   9,8 cm . Khi treo m = 500 g góc nhọn giữa các dây là a  600 . Tính độ cứng k của lò xo. Cho g  9,8 m / s 2 . (Đs: 99,4 N/m)

BÀI TẬP TỰ LUYỆN Bài 137. Một vật khối lượng m = 0,4 kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là μt = 0,2. Tác dụng vào vật một lực kéo Fk = 1 N có phương nằm ngang. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Tính từ lúc tác dụng lực kéo Fk, sau 2 giây vật đi được quãng đường là A. 400 cm. B. 100 cm. C. 500 cm. D. 50 cm. Bài 138. Một tủ lạnh có khối lượng 90kg trượt thẳng đều trên sàn nhà. Hệ số ma sát trượt giữa tủ lạnh và sàn nhà là 0,50. Hỏi lực đẩy tủ lạnh theo phương ngang bằng bao nhiêu N ? Lấy g = 10m/s2. A. 45 B. 450 C. 550 D. 900 37 Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Xem nhiều hơn tại https://www.facebook.com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok.blogspot.com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 2: Động lực học chất điểm

Bài 139. Một chiếc tủ có trọng lượng 1000N đặt trên sàn nhà nằm ngang. Hệ số ma sát nghỉ giữa tủ và sàn là 0,6N ; hệ số ma sát trượt là 0,50. Muốn dịch chuyển tủ phải tác dụng vào tủ lực theo phương nằm ngang có độ lớn : A. 450N B. 500N C. 550N D. 610N Bài 140. Xe lăn có khối lượng 20kg, khi đẩy bằng một lực 40N có phương nằm ngang thì xe chuyển động thẳng đều. Khi chất lên xe một kiện hàng, phải tác dụng lực 60N nằm ngang để xe chuyển động thẳng đều. Biết lực ma sát của mặt sàn tỉ lệ với khối lượng xe. Khối lượng của kiện hàng A. 5kg B. 7,5kg C. 10kg D. 12,5kg Bài 141. Một tấm ván rất dài, nghiêng một góc = 300 so với phương nằm ngang. Hệ số ma sát nghỉ giữa tấm ván và vật đặt trên nó bằng hệ số ma sát trượt là  n =0,4. Ta hích cho vật có một vận tốc ban đầu v0 song song với mặt phẳng nghiêng, hướng lên. Hỏi vật chuyển động như thế nào? A. Vật chuyển động đều lên phía trên do quán tính. B. Vật lên tới một vị trí nhất định rồi trựơt xuống với gia tốc có cùng hướng như lúc lên. C. Vật lên tới một vị trí nhất định rồi trựơt xuống với gia tốc có cùng độ lớn như lúc lên. D. Vật lên tới một vị trí nhất định rồi dừng lại luôn ở đó Bài 142. Một ôtô khối lượng 2 tấn (coi là chất điểm) chuyển động với vận tốc 36km/h trên chiếc cầu vồng lên có dạng một cung tròn, bán kính R = 50m. Áp lực của ôtô lên cầu tại điểm cao nhất tính theo kN là (lấy g =10m/s2) : A.16 B. 24 C.20 D. 3,184 Bài 143. Vât gắn vào đầu của một lò xo và được đặt trên một bàn xoay có mặt ngang , nhẵn. Cho bàn quay đều với tốc độ góc 20rad/s thì lò xo bị dãn một đoạn 4cm. Xem lò xo luôn nằm dọc theo phương nối từ tâm quay tới vật và chiều dài tự nhiên của nó là 20cm. Khi bàn quay đều với tốc độ góc 30rad/s thì độ dãn của lò xo : A. 6cm B. 12cm C. 10cm D. 18cm Bài 144. Một tài xế điều khiển một ôtô có khối lượng 1000kgchuyển động quanh vòng tròn có bán kính 100m nằm trên một mặt phẳng nằm ngang với vận tốc có độ lớn là 10m/s. Lực ma sát cực đại giữa lốp xe và mặt đường là 900N. Ôtô sẽ : a) trượt vào phía trong của vòng tròn . b) Trượt ra khỏi đường tròn. c) Chạy chậm lại vì tác dụng của lực li tâm. d) Chưa đủ cơ sở để kết luận Bài 145. Dùng một dây nhẹ, không dãn, chiều dài 1 m để quay đều một vật trong một mặt phẳng nằm ngang. Biết g = 10 m/s2 và dây hợp với phương thẳng đứng một góc 450. Tốc độ góc quay vật có độ lớn tính theo rad/s : A. 5,78 B. 4,88 C. 3,76 D.2,44 Bài 146. Dùng một dây nhẹ, không dãn để quay đều một vật khối lượng m = 500g trong một mặt phẳng nằm ngang. Biết g = 10 m/s2 và dây hợp với phương thẳng đứng một góc 600.Lực căng dây có giá trị tính theo N : A. 5 B. 5 3 C. 5 3 / 3 D. 10 3 / 3 Bài 147. Một vật nặng 4,0kg được gắn vào một dây thừng dài 2m. Nếu vật đó quay tự do thành một vòng tròn quanh trục thẳng đứng gắn với đầu dây thì sức căng của dây là bao nhiêu khi căng tối đa và vật có vận tốc 5m/s ? a) 5,4N b) 10,8N c) 21,6N d) 50N Bài 148. Một vật nhỏ có khối lượng m = 0,1 kg được treo vào một đầu sợi v dây nhẹ không dãn, đầu còn lại của sợi dây được buộc chặt vào điểm cố định r O. Cho vật m chuyển động theo quỹ đạo tròn nằm trong mặt phẳng thẳng đứng o với tâm O và bán kính r = 0,5 m (hình bên). Bỏ qua sức cản của không khí và 2 lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s . Cho biết vận tốc của vật khi đi qua vị trí cao 38 Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Xem nhiều hơn tại https://www.facebook.com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok.blogspot.com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 2: Động lực học chất điểm

nhất của quỹ đạo là v = 5 m/s. Lực căng của sợi dây khi vật đi qua vị trí cao nhất của quỹ đạo là A. 5 N. B. 1 N. C. 6 N. D. 4 N. Bài 149. Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc đầu có độ lớn là vo = 20m/s từ độ cao 45m và rơi xuống đất sau 3s. Hỏi tầm bay xa (theo phương ngang) của quả bóng bằng bao nhiêu ? Lấy g = 10m/s2 và bỏ qua sức cản của không khí. a) 30m b) 45m c) 60m d) 90m Bài 150. Một máy bay bay theo phương ngang ở độ cao 10Km với vận tốc 720Km/h.Người phi công phải thả hàng cứu trợ từ xa, cách mục tiêu (theo phương ngang) bao nhiêu để hàng rơi đúng mục tiêu? Lấy g= 9,8 m/s2 A. 4,5Km B. 9Km C. 13,5Km D. Một giá trị khác. Bài 151. Một vật được ném ngang với vận tốc v0 = 30m/s, ở độ cao h = 80m. Lấy g = 10m/s2. Tầm bay xa và vận tốc của vật khi chạm đất là A.120m; 70m/s. B. 50m; 120m/s. C. 120m; 50m/s. D. 120m; 10m/s. Bài 152. Một vật được ném ngang với vận tốc 30m/s từ độ cao H. Khi vật chạm đất vận tốc của nó có độ lớn là 50m/s. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10m/s2. Độ cao H : A. 50m B. 60m C. 70m D. 80m Bài 153. Một hòn bi lăn dọc theo một cạnh của một mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang cao h = 1,25m. Khi ra khỏi mép bàn, nó rơi xuống nền nhà tại điểm cách mép bàn L = 1,50m (theo phương ngang). Lấy g = 10m/s2. Thời gian rơi của bi là : a) 0,25s b) 0,35s c) 0,5s d) 0,125s Bài 154. Từ độ cao h = 5 m so với mặt đất, một vật nhỏ được ném chếch lên trên với vận tốc đầu v0 = 20 m/s, vectơ vận tốc đầu v0 hợp với phương ngang góc α = 600. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Độ cao cực đại so với mặt đất mà vật đạt được là A. 15 m. B. 20 m. C. 12,5 m. D. 10 m. Bài 155. Một học sinh thực hiện đẩy tạ. Quả tạ rời tay tại vị trí có độ cao h = 2 m so với mặt đất, với vận tốc đầu v0 = 7,5 m/s và góc đẩy (góc hợp bởi vectơ vận tốc đầu v0 và phương ngang) là α = 450. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s 2. Thành tích đẩy tạ của học sinh này (tầm bay xa của quả tạ) A. 7,74 m. B. 5,74 m. C. 7,31 m. D. 8,46 m. Bài 156. Cho hệ vật như hình vẽ. Hệ số ma sát giữa vật M và vật m là µ1; m giữa M và sàn là µ2 . Biết hệ chuyển động đều. Tìm mối quan hệ đúng M F A. µ1 > µ2 B. µ1 = µ2 C. µ1 < µ2 D. Không kết luận được vì chưa biết khối lượng của các vật Bài 157. Một người có khối lượng m = 60kg đứng trong buồng thang máy trên một bàn cân lò xo. Số chỉ của cân là 642N. Lấy g = 10m/s2. Độ lớn và hướng gia tốc của thang máy là A. 0,5m/s2, hướng thẳng đứng lên trên. B. 0,5m/s2, hướng thẳng đứng xuống dưới. C. 0,7m/s2, hướng thẳng đứng lên trên. D. 0,7m/s2, hướng thẳng đứng xuống dưới. Bài 158. Hai lực cân bằng không thể có : A. cùng hướng B. cùng phương C. cùng giá D. cùng độ lớn Bài 159. Hai lực F1 = F2 hợp với nhau một góc  . Hợp lực của chúng có độ lớn: A. F = F1+F2 B. F= F1-F2 C. F= 2F1Cos  D. F = 2F1cos  / 2  Bài 160. Độ lớn của hợp lực hai lực đồng qui hợp với nhau góc α là : 2 2 A. F 2  F1  F22  2 F1 F2 cosα B. F 2  F1  F22  2 F1 F2 cosα. C. F  F1  F2  2F1 F2 cosα

D. F 2  F1  F22  2 F1 F2 2

39 Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Xem nhiều hơn tại https://www.facebook.com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok.blogspot.com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 2: Động lực học chất điểm

Bài 161. Có hai lực cùng độ lớn F. Nếu hợp lực của chúng cũng có độ lớn bằng F thì góc tạo bởi hai lực thnh phần có giá trị nào kể sau? a) 300 b) 600 c) 1200 d) Một kết quả khác Bài 162. Gọi F1 , F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là đúng? a) F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2. b) F không bao giờ bằng F1 hoặc F2. c) F luôn luôn lớn hơn cả F1 v F2. d) Trong mọi trường hợp : F1  F2  F  F1  F2 Bài 163. Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngừng tác dụng thì vật : a) chuyển động chậm dần rồi dừng lại. b) lập tức dừng lại. c) vật chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều. d) vật chuyển động chậm dần trong một thời gian, sau đó sẽ chuyển động thẳng đều. Bài 164. Một vật đang chuyển động với vận tốc 3m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì a) vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 3m/s. b) vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại. c) vật đổi hướng chuyển động. d) vật dừng lại ngay. Bài 165. Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính ? a) Vật chuyển động tròn đều . b) Vật chuyển động trên một đường thẳng. c) Vật rơi tự do từ trên cao xuống không ma sát. d) Vật chuyển động khi tất cả các lực tác dụng lên vật mất đi. Bài 166. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào xảy ra không do quán tính có tính đà : a) Bụi rơi khỏi áo khi ta rũ mạnh áo. b) Ngựa kéo xe ban đầu khi xe đứng yên mất sức hơn khi xe đã chạy c) Lưỡi búa được tra vào cán khi gõ cán búa xuống nền. d) Khi xe chạy, hành khách ngồi trên xe nghiêng sang trái, khi xe rẽ sang phải. Bài 167. Câu nào sau đây là đúng? a) Không có lực tác dụng thì vật không thể chuyển động . b) Một vật bất kì chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì chuyển động nhanh dần. c) Một vật có thể chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn chuyển động thẳng đều. d) Không vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó. Bài 168. Phát biểu nào sau đây là đúng ? a) Nếu không chịu lực nào tác dụng thì vật phải đứng yên. b) Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó. c) Khi vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn đã có lực tác dụng lên vật. d) Khi không chịu lực nào tác dụng lên vật nữa thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại. Bài 169. Chọn câu phát biểu đúng. a) Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không chuyển động được. b) Lực tác dụng luôn cùng hướng với hướng biến dạng. c) Vật luôn chuyển động theo hướng của lực tác dụng. d) Nếu có lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bị thay đổi Bài 170. Khối lượng của vật là đại lượng đặc trưng cho A. lực tác dụng lên vật. B. mức quán tính của vật. C. gia tốc của vật. D. cảm giác nặng nhẹ về vật. 40 Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Xem nhiều hơn tại https://www.facebook.com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok.blogspot.com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 2: Động lực học chất điểm

Bài 171. Chọn câu sai : a) Khối lượng của vật là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật. b) Khối lượng là một đại lượng vô hướng, dương. c) Trong tương tác giữa hai vật nhất định, gia tốc mà chúng thu được luôn ngược chiều nhau và có độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng của hai vật. d) Lực và phản lực không cân bằng nhau. Bài 172. Chọn phát biểu đúng.Người ta dùng búa đóng một cây đinh vào một khối gỗ : a) Lực của búa tác dụng vào đinh lớn hơn lực đinh tác dụng vào búa. b) Lực của búa tác dụng vào đinh về độ lớn bằng lực của đinh tác dụng vào búa. c) Lực của búa tác dụng vào đinh nhỏ hơn lực đinh tác dụng vào búa. d) Tùy thuộc đinh di chuyển nhiều hay ít mà lực do đinh tác dụng vào búa lớn hơn hay nhỏ hơn lực do búa tác dụng vào đinh. Bài 173. Câu nào sau đây là đúng khi nói về lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trời và do Mặt Trời tác dụng lên Trái Đất. a) Hai lực này cùng phương, cùng chiều. b) Hai lực này cùng chiều, cùng độ lớn. c) Hai lực này cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn. d) Phương của hai lực này luôn thay đổi và không trùng nhau. Bài 174. Với các ký hiệu như SGK, khối lượng M của Trái Đất được tính theo công thức: M  GR 2 / g M  Rg 2 / G a) M  gR 2 / G b) . M = gGR2 c) d). Bài 175. Chọn câu đúng. Lực hấp dẫn do một hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất thì có độ lớn: A. lớn hơn trọng lượng của hòn đá. B. nhỏ hơn trọng lượng của hòn đá. C. bằng trọng lượng của hòn đá. D. bằng 0. Bài 176. Gia tốc rơi tự do của vật càng lên cao thì: a) càng tăng. b) càng giảm. c) giảm rồi tăng d) không thay đổi. Bài 177. Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau đây: a) Trọng lực của một vật được xem gần đúng là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật đó. b) Trọng lực có chiều hướng về phía Trái Đất. c) Trọng lực của một vật giảm khi đưa vật lên cao hoặc đưa vật từ cực bắc trở về xích đạo. d) Trên Mặt Trăng, nhà du hành vũ trụ có thể nhảy lên rất cao so với khi nhảy ở Trái Đất vì ở đó khối lượng và trọng lượng của nhà du hành giảm. Bài 178. Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của lực đàn hồi ? a) Lực đàn hồi xuất hiện khi vật có tính đàn hồi bị biến dạng. b) Khi độ biến dạng của vật càng lớn thì lực đàn hồi cũng càng lớn, giá trị của lực đàn hồi là không có giới hạn. c) Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ với độ biến dạng của vật biến dạng. d) Lực đàn hồi luôn ngược hướng với biến dạng. Bài 179. Chọn phát biểu đúng nhất . a) Vectơ lực tác dụng lên vật có hướng trùng với hướng chuyển động của vật. b) Hướng của vectơ lực tác dụng lên vật trùng với hướng biến dạng của vật. c) Hướng của lực trùng với hướng của gia tốc mà lực truyền cho vật. d) Lực tác dụng lên vật chuyển động thẳng đều có độ lớn không đổi. Bài 180. Lực ma sát nào tồn tại khi vật rắn chuyển động trên bề mặt vật rắn khác ? a) Ma sát nghỉ b) Ma sát lăn hoặc ma sát trượt c) Ma sát lăn d) Ma sát trượt Bài 181. Chọn câu đúng. Chiều của lực ma sát nghỉ: a) ngược chiều với vận tốc của vật. b) ngược chiều với gia tốc của vật. c) tiếp tuyến với mặt tiếp xúc. d) vuông góc với mặt tiếp xúc. 41 Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Xem nhiều hơn tại https://www.facebook.com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok.blogspot.com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 2: Động lực học chất điểm

Bài 182. Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu vận tốc của vật đó tăng 2 lần thì độ lớn lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ: a) tăng 2 lần. b) tăng 4 lần. c) giảm 2 lần. d) không đổi. Bài 183. Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu khối lượng của vật đó giảm 2 lần thì hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ: a) tăng 2 lần. b) tăng 4 lần. c) giảm 2 lần. d) không đổi. Bài 184. Lực ma sát trượt có độ lớn A. tỷ lệ với của trọng lượng của vật. B. tỷ lệ với độ lớn của áp lực. C. tỷ lệ với khối lượng của vật. D. tỷ lệ với vận tốc của vật. Bài 185. Phát biểu nào sau đây là không chính xác ? a) Lực ma sát nghỉ cực đại lớn hơn lực ma sát trượt. b) Lực ma sát nghỉ luôn luôn trực đối với lực đặt vào vật. c) Lực ma sát xuất hiện thành từng cặp trực đối đặt vào hai vật tiếp xúc. d) Khi vật chuyển động hoặc có xu hướng chuyển động đối với mặt tiếp xúc với nó thì phát sinh lực ma sát. Bài 186. Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa 2 mặt tiếp xúc nếu lực pháp tuyến ép hai mặt tiếp xúc tăng lên ? a) tăng lên b) giảm đi c) không đổi d) Tùy trường hợp, có thể tăng lên hoặc giảm đi Bài 187. Ôtô chuyển động thẳng đều mặc dù có lực kéo vì: a) Trọng lực cân bằng với phản lực b) Lực kéo cân bằng với lực ma sát với mặt đường c) Các lực tác dụng vào ôtô cân bằng nhau d) Trọng lực cân bằng với lực kéo Bài 188. Chọn phát biểu sai a) Vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất do lực hấp dẫn đóng vai trò lực hướng tâm. b) Xe chuyển động vào một đoạn đường cong (khúc cua) , lực đóng vai trò hướng tâm luôn là lực ma sát . c) Xe chuyển động đều trên đỉnh một cầu võng, hợp lực của trọng lực và phản lực vuông góc đóng vai trò lực hướng tâm. d) Vật nằm yên đối với mặt bàn nằm ngang đang quay đều quanh trục thẳng đứng thì lực ma sát nghỉ đóng vai trò lực hướng tâm. Bài 189. Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục đích nào kể sau đây? a) Giới hạn vận tốc của xe b) Tạo lực hướng tâm c) Tăng lực ma sát d. Cho nước mưa thoát dễ dàng. Bài 190. Một chiếc xe chạy trên chiếc cầu cong vòng lên bán kính R. Tại Điểm cao nhất của cầu, áp lực gây ra do xe tác dụng lên cầu A. nhỏ hơn trọng lượng xe. B. nhỏ hơn khối lượng xe. C. bằng trọng lượng xe. D. lớn hơn trọng lượng xe. Bài 191. Một người đứng trong buồng thang máy đang chuyển động. Hiện tượng giảm trọng lượng (biểu kiến) của người đó xảy ra khi nào? A. Thang máy chuyển động đều. B. Thang máy chuyển động nhanh dần lên phía trên. C. Thang máy chuyển động chậm dần xuống phía dưới. D. Thang máy chuyển động nhanh dần xuống phía dưới.

42 Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Xem nhiều hơn tại https://www.facebook.com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok.blogspot.com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 2: Động lực học chất điểm

BÀI TOÁN TỰ LUẬN – PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC Bài 192. Tại một điểm A trên mặt phẳng nghiêng một góc 300 so với phương ngang, người ta truyền cho một vật vận tốc 6m/s để vật đi lên trên mặt phẳng nghiêng theo một đường dốc chính. Bỏ qua ma sát. Lấy g = 10m/s2. a. Tính gia tốc của vật. b. Tính quãng đường dài nhất vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng đến lúc vận tốc bằng không. c. Sau bao lâu vật sẽ trở lại A? Lúc đó vật có vận tốc bao nhiêu? (ĐS: a = - 5 m/s2; s = 3,6 m; t = 2,4 s). Bài 193. a) Tác dụng lực F có độ lớn 15N vào hệ ba m3 m1 m2 F vật như hình vẽ. Biết m1 = 3kg; m2 = 2kg; m3 = 1kg và hệ số ma sát giữa ba vật và mặt phẳng ngang như nhau là k = 0,2. Tính gia tốc của hệ và lực căng của các dây nối. Xem dây nối có khối lượng và độ dãn không đáng kể. lấy g = 10m/s2. (ĐS: a = 0,5 m/s2 T1 = 7,5 N; T3 = 2,5 N) b) Giải lại bài toán 2 trên nếu ma sát không đáng kể. (ĐS: a = 2,5 m/s2 T1 = 7,5 N; T3 = 2,5 N) Bài 194. Cho hệ cơ học như hình vẽ, m1 = 1kg, m2 = 2kg. Hệ số ma sát giữa m2 và mặt bàn là 0,2. Tìm gia tốc hệ và lực căng dây. Biết ròng rọc có khối lượng và ma sát với dây nối không đáng kể. Lấy g = 10m/s2. Cho dây nối có khối lượng và độ dãn không đáng kể. (ĐS: a = 2 m/s2 T = 8 N) Bài 195. Nếu cung cấp cho m2 một vận tốc v 0 có độ lớn 0,8 m/s như hình vẽ. Mô tả chuyển động kế tiếp của cơ hệ (không xét đến trường hợp m1 hoặc m2 có thể chạm vào ròng rọc).

m2

. m1

v0 m 2

. m1

Bài 196. Một vật khối lượng m2 = 4kg được đặt trên bàn nhẵn. Ban đầu vật m1=1kg đứng yên cách sàn nhà 1m. Tìm vận tốc vật m1 khi vừa chạm sàn nhà. Lấy g = 10m/s2. Bỏ qua ma sát, khối lượng ròng rọc, khối lượng và độ dãn của dây nối. (ĐS: a = 2 m/s2; v = 2 m/s). Bài 197. Người ta vắt qua một chiếc ròng rọc một đoạn dây, ở hai đầu có treo hai quả cân 1 và 2 có khối lượng lần lượt là m1 = 260g và m2 = 240g. Bỏ qua Khối lượng của ròng rọc, độ dãn không đáng kể. Lấy g=10m/s2. Sau khi buông tay, tính: a. Vận tốc của mỗi vật ở đầu giây thứ 3. b. Quãng đường mà mỗi vật đi được trong giây thứ 3. (ĐS: a. v = 0,8 m/s; b. s  1m ) Bài 198. Cho hệ vật như hình vẽ: m1 = 1kg, m2 = 2kg. Hệ số ma sát giữa hai vật và mặt phẳng ngang đều bằng nhau là k = 0,1. Tác dụng vào m2 lực F có độ lớn F = 6N và  = 300 như hình vẽ. Tính gia tốc mỗi vật và lực căng của dây. Biết dây có khối lượng và độ dãn không đáng kể. lấy g = 10m/s2. (ĐS: a = 0,83 m/s2 ; T = 1,83 N).

m1

m2

F

43 Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Xem nhiều hơn tại https://www.facebook.com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok.blogspot.com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 2: Động lực học chất điểm

Bài 199. Cho hệ vật như hình vẽ: m1 = 3kg, m2 = 2kg,   300 . Bỏ qua ma sát, khối lượng của dây và khối lượng ròng rọc. Lấy g = 10m/s2. a. Tính gia tốc chuyển động của mỗi vật b. Tính lực nén lên trục ròng rọc. c. Sau bao lâu kể từ khi bắt đầu chuyển động từ trạng thái đứng yên thì hai vật ở ngang. Biết lúc đầu m1 ở vị trí thấp hơn m2 0,75m. (ĐS: a/ a =1 m/s; b/ T = 31,2 N; c/ t = 1 s).

. m1

m2

Bài 200. Trên mặt phẳng nằm ngang có hai vật có khối lượng m1  1kg; m2  2kg nối với nhau bằng một dây khối lượng và độ dãn không đáng kể. Tại một thời điểm nào đó vật m1 bị kéo theo phương ngang bởi một lò xo (có khối lượng không đáng kể) và đang bị dãn ra một đoạn N . Bỏ qua ma sát. Xác định: a.  l = 2cm. Độ cứng của lò xo là k = 300 m Gia tốc của vật tại thời điểm đang xét b. Lực căng dây tại thời điểm đang xét. (ĐS: a/ a = 2 m/s2 ; b/ T = 4 N). Bài 201. *Đặt một vật khối lượng m1 = 2kg trên một mặt bàn nhẵn nằm ngang. Trên nó có một vật khác khối lượng m2 = 1 kg. Hai vật nối với nhau bởi một sợi dây vắt qua một ròng rọc cố định. Cho độ dãn của sợi dây, khối lượng của dây và ròng rọc không đáng kể. Hỏi cần phải tác dung một lực F có độ lớn bao nhiêu vào vật m1(như hình vẽ) để nó chuyển động với gia tốc a = 5m/s2. Biết hệ số ma sát giữa hai vật m1 và m2 là k = 0,5. Lấy g = 10m/s2. Bỏ qua ma sát với mặt bàn. (ĐS: F = 25 N). Bài 202. *Có thể đặt một lực F theo phương ngang lớn nhất là bao nhiêu lên m2 để m1 đứng yên trên mặt m2 khi m2 chuyển động nhanh dần đều trên mặt phẳng nằm ngang. Biết hệ số ma sát giữa m1 và m2 là k = 0,1; giữa m2 và mặt ngang là k’ = 0,2; m1 = 1kg; m2 = 2kg. Lấy g = 10m/s2. (ĐS:1m/s2; F = 9 N). Bài 203. Có hệ vật như hình vẽ, m1 = 0,2 kg; m2 = 0,3 kg được nối với nhau bằng một dây nhẹ và không dãn. Bỏ qua ma sát giữa hai vật và mặt bàn. Một lực kéo cả hai vật chuyển động, F có phương song song với mặt bàn, có thể tác dụng vào khi m1 hoặc m2 . a. Khi F tác dụng vào m1 và có độ lớn 1N thì gia tốc của các vật và lực căng dây nối là bao nhiêu? b. Biết dây chịu được lực căng lớn nhất là 10N. Hỏi độ lớn cực đại của F tác dụng vào m1 hoặc m2. ĐS: a. a = 2 m/s2, T = 0,6 N; b. Fmax = 25 N.

m2

m1

m2 m1

m1

F

m2

m2

m1

44 Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Xem nhiều hơn tại https://www.facebook.com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok.blogspot.com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 2: Động lực học chất điểm

Bài 204. *Muốn kéo một vật có trọng lượng P = 1000N chuyển động đều lên một mặt phẳng nghiêng góc 600 so với đường thẳng đứng, người ta phải dùng một lực F có phương song song với mặt phẳng nghiêng và có độ lớn 600N. Hỏi vật sẽ chuyển động xuống mặt phẳng nghiêng với gia tốc bao nhiêu khi không có lực F . Biết giữa vật và mặt phẳng nghiêng có ma sát. Lấy g = 10m/s2.(ĐS: a = 4 m/s2) Bài 205. Vật khối lượng 2kg được kéo bởi lực F có độ lớn 8N hướng lên hợp với phương ngang một góc  =300. Biết sau khi bắt đầu chuyển động 2s từ trạng thái đứng yên vật đi được quãng đường 4m. Lấy g=10m/s2. a. Tính hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang. b. Để cho vật có thể chuyển động thẳng đều thì F có độ lớn là bao nhiêu? (ĐS: a.   0,18 ; b. F = 2,63 N). Bài 206. Một vật đặt ở chân mặt phẳng nghiêng một góc  = 300 so với phương nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là  = 0,2 . Vật được truyền một vận tốc ban đầu v0 = 2 (m/s) theo phương song song với mặt phẳng nghiêng và hướng lên phía trên. a/ Sau bao lâu vật lên tới vị trí cao nhất ? b/ Quãng đường vật đi được cho tới vị trí cao nhất là bao nhiêu ? (- 6,6 m/s2 ; 0,3s; 0,3 m) Bài 207. Một vật nhỏ có khối lượng m = 1kg nằm ở B (chân mặt phẳng nghiêng BC). Ta truyền cho vật vận tốc v0= 16m/s, hướng theo mặt phẳng nghiêng đi lên. Lấy g = 10 m/s2, hệ số ma sát 3 trượt không đổi   , góc tạo bởi mặt phẳng nghiêng và mặt phẳng ngang   300. Tìm độ cao 5 cực đại vật đạt được so với mặt phẳng ngang trong quá trình chuyển động. (-8m/s2; S=4m; h=2m). Bài 208. Một vật có khối lượng m = 400 (g) đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là  = 0,3. Người ta kéo vật với một lực nằm ngang không đổi qua một sợi dây. Biết rằng sau khi bắt đầu chuyển động được 4 (s), vật đi được 120 (cm). Tính gia tốc và lực căng (0,15 m/s2 ; 1,24 N). Bài 209. Một ô tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động nhanh dần đều trên đường thẳng nằm ngang AB dài 100m, khi qua A vận tốc ô tô là 10m/s và đến B vận tốc của ô tô là 20m/s. Biết độ lớn của lực kéo là 4000N. a/ Tìm hệ số ma sát 1 trên đoạn đường AB. (1,5m/s2;   0,5 ) b/ Đến B thì động cơ tắt máy và lên dốc BC dài 40m nghiêng 30 o so với mặt phẳng ngang. Hệ số 1 ma sát trên mặt dốc là 2 = . Hỏi xe có lên đến đỉnh dốc C không? (0,55m/s2; Smax  364m ) 5 3 c/ Nếu đến B với vận tốc trên, muốn xe lên dốc và dừng lại tại C người ta tác dụng lên xe một lực F có phương song song với BC. Xác định hướng và độ lớn của F . Bài 210. Đoàn tầu gồm một đầu máy, một toa 8 tấn và một toa 6 tấn nối với nhau bằng các lò xo giống nhau. Sau khi chuyển động từ trạng thái đứng yên được 10s đoàn tầu có vận tốc là 2m/s. Tính độ dãn của mỗi lò xo. Bỏ qua ma sát. Biết lò xo sẽ dãn ra 2cm khi có lực tác dụng vào nó là 500N. Bài 211. Một xe ô tô khối lượng 1,2 tấn đang chạy với vận tốc 36km/h trên đường ngang thì hãm phanh chuyển động châm dần đều. Sau 2s xe dừng hẳn. Tìm : 1. Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường. 2. Quãng đường xe đi được từ lúc bắt đầu hãm phanh cho đên lúc dừng lại. 3. Lực hãm phanh. Lấy g = 10m/s2 Bài 212. Một đoàn tàu khối lượng 1000 tấn bắt đầu rời ga. Biết lực kéo của đầu máy 2.105N, hệ số ma sát lăn là 0,004. Tìm vận tốc đoàn tàu khi nó đi được 1km va thời gian để đạt được vận tốc đó. Lấy g = 10m/s2 Bài 213. Một vật khối lượng 0,2kg trượt trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực F có phương nằm ngang, có độ lớn là 1N. 45 Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Xem nhiều hơn tại https://www.facebook.com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok.blogspot.com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 2: Động lực học chất điểm

1. Tính gia tốc chuyển động không vận tốc đầu. Xem lực ma sát là không đáng kể. 2. Thật ra, sau khi đi được 2m kể từ lúc đứng yên, vật dạt được vận tốc 4m/s. Tính gia tốc chuyển động, lực ma sát và hệ số ma sát. Lấy g = 10m/s2. Bài 214. Một vật khối lượng 1kg được kéo trên sàn ngang bởi một lực F hướng lên, có phương hợp với phương ngang một góc 450 và có độ lớn là 2 2 N. Hệ số ma sát giữa sàn và vật là 0,2. 1. Tính quãng đường đi được của vật sau 10s nếu vật có vận tốc đều là 2m/s. 2. Với lực kéo trên thì hệ số ma sát giữu vật và sàn là bao nhiêu thì vật chuyển động thẳng đều. Lấy g = 10m/s2. Bài 215. Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 5m, nghiêng góc 300 so với phương ngang. Coi ma sát trên mặt nghiêng là không đáng kể. Đến chân mặt phẳng nghiêng, vật sẽ tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang trong thời gian là bao nhiêu ? Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là k = 0,2. Lấy g = 10m/s2. Bài 216. Xe đang chuyển động với vận tốc 25m/s thì bắt đầu trượt lên dốc dài 50m, cao 14m. Hệ số ma sát giữa xe và mặt dốc là 0,25. 1. Tìm gia tốc của xe khi lên dốc. 2. Xe có lên dốc không ? Nếu xe lên được, tìm vận tốc xe ở đỉnh dốc và thời gian lên dốc. Bài 217. Một vật có khối lượng m = 1kg trượt trên mặt phẳng nghiêng một góc  = 450 so với mặt phẳng nằm ngang. Cần phải ép lên một vật lực F theo phương vuông góc với mặt phẳng nghiêng có độ lớn là bao nhiêu để vật trượt xuống nhanh dần đều với gia tốc 4m/s2. Biết hệ ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là k = 0,2. Lấy g = 10m/s2.  Bài 218. Một vật m =10kg được kéo trượt trên sàn ngang bởi F hợp với phương nằm ngang góc =300 cho k=0,1 1. F =20N Tìm quãng đường trong 4 s 2. Tìm F để sau khi ch/đ được 2s vật đi được 5m cho g = 10m/s2 Bài 219. Một kiện hàng m = 100kg đặt trên sàn thang máy M = 900kg chuyển lên tầng cao. Thang máy chuyển động từ trạng thái đứng yên. Trong giai đoạn đầu thang máy chuyển động nhanh dần đều đạt vận tốc v = 4m/s trong 5s. Sau đó chuyển động đều trên 20m và cuối cùng chuyển động chậm dần đều dừng lại tại vị trí cách vị trí ban đầu 35m. Tìm lực kéo của động cơ và lực ép của kiện hàng lên thang máy cho g = 10m/s2 Bài 220. Một vật có khối lượng m = 0,5 kg đặt trên mặt sàn nằm ngang. Hệ số ma sát nghỉ và hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn và vật lần lượt là  n = 0,5; t = 0,3. Lúc đầu, vật đứng yên. Người ta bắt đầu kéo vật bằng một lực Fk = 3 N. Sau 2s lực này ngừng tác dụng. Tính quãng đường mà vật đi được cho tới lúc dừng lại và thời gian vật chuyển động. Lấy g = 10 m/s2. a) Lực kéo theo phương ngang. b) Lực kéo hợp với phương ngang góc  = 600 hướng lên. c) Lực đẩy hợp với phương ngang góc  = 600 hướng xuống. Bài 221. Một xe lăn khối lượng m do tác dụng của 1 lực không đổi xe lăn bắt đầu chuyển động từ đầu đến cuối đoạn đường trong 10s. Nếu đặt lên xe lăn 1 vật m’= 1,5kg thì xe lăn chuyển động hết đoạn đường trên trong 15s. Bỏ qua mọi ma sát, tìm khối lượng. Bài 222. Một xe tải khối lượng m1 = 5 tấn , kéo 1 xe con khối lượng m2 = 1 tấn bằng 1 dây cáp có độ cứng k= 2.106N/m. Kể từ lúc bắt đầu chạy hai xe chạy nhanh dần đều, sau 20s đi được 200m. Tìm độ dãn của dây cáp và lực kéo xe tải chuyển động bỏ qua ma sát

46 Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Xem nhiều hơn tại https://www.facebook.com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok.blogspot.com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 2: Động lực học chất điểm

Kéo một vật m = 200g đi lên một mặt phẳng nghiêng bằng một lực F nằm theo mặt 3 phẳng nghiêng góc nghiêng  = 300 hướng lên. Cho biết hệ số ma sát nghỉ  n = , ma sát trượt 2 3 t = . 4 a) Xác định độ lớn của lực kéo nhỏ nhất để vật trượt từ trạng thái nghỉ. b) Tính độ lớn lực kéo Fk để vật chuyển động với gia tốc a = 2m/s2. c) Sau 4s kể từ lúc bắt đầu kéo thì ngừng tác dụng lực. Vât sẽ tiếp tục chuyển động như thế nào ? Tính thời gian vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng ? d) Hỏi khi xuống hết mặt phẳng nghiêng vật còn tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang bao lâu và đi được quảng đường dài bao nhiêu ? Cho hệ số với mặt phẳng ngang t = 0,1. Lấy g = 10 m/s2 Bài 223.

Bài 224. Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20 cm. Khi treo vào lò xo một vật có khối lượng 0,4 kg thì lò xo có chiều dài 22 cm. Lấy g = 10m/s2. a. Xác định độ cứng của lò xo. b. Khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn bằng 10 N thì chiều dài của lò xo bằng bao nhiêu? Bài 225. Một xe tải có khối lượng m = 2 tấn đang chuyền động trên mặt đường nằm ngang với vận tốc 5m/s thì tăng tốc chuyển động nhanh dần đều, sau thời 10s xe đi được quảng đường 100m. Biết hệ số ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường là   0,1 . Lấy g = 10 m/s2. a. Tìm lực phát động của động cơ trong thời gian chuyển động nhanh dần đều? b. Sau khi chuyển động được 15s, người lái xe tắt máy cho xe chuyển động chậm dần đều và dừng lại. Xác định quảng đưởng xe đi được kể từ lúc tắt máy đến khi dừng lại. Bài 226. Một vật khối lượng m trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh của một mặt phẳng nghiêng, có góc nghiêng  so với mặt phẳng ngang và có hệ số ma sát trượt là  t . Hãy chứng minh gia tốc của vật khi trượt trên mặt phẳng nghiêng là: a  g (sin   t cos  ) Bài 227. Hai vật m1 = 1kg , m2 = 2kg nối với nhau bằng một dây nhẹ, không dãn , đặt trên mặt phẳng m2 m1    0 , 4 ngang có hệ số ma sát nghỉ là n . Tác dụng F  vào vật m1, lực F theo phương ngang (như hình bên)  Độ lớn của lực F phải thỏa mãn điều kiện nào thì hệ hai vật sẽ rời trạng thái nghỉ? (lấy g = 10m/s2) Bài 228. Một ô tô khối lượng 2 tấn đang chuyển động trên đường nằm ngang với vận tốc v 0 thì tắt máy chuyển động chậm dần đều, nó đi thêm 20m trong thời gian 5s thì dừng hẳn. Tìm gia tốc, v 0 và lực cản tác dụng vào xe? Bài 229. Một ô tô khối lượng 2 tấn khởi hành và chuyển động nhanh dần đều trên đường nằm ngang sau 10s thì đi được 200m nhờ lực kéo F=12000N theo phương ngang. Biết lực cản không đổi. a) Tính gia tốc của ô tô, lực cản tác dụng vào xe và vận tốc của ô tô sau 10s khởi hành? b) Sau 10s đầu thì ô tô chuyển động thẳng đều, tính lực kéo lúc này? Bài 230. Một chiếc xe có khối lượng 2,5 tấn bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và đi được 112,5(m) trong 15s. a/ Tính gia tốc và vận tốc của xe khi đi hết đoạn đường ấy. Cho g = 10m/s2 . b/ Tính lực kéo của xe, biết hệ số ma sát của bánh xe với mặt đường là  = 0,1. c/ Sau quãng đường ấy lực kéo phải bằng bao nhiêu để xe chuyển động thẳng đều, biết hệ số ma sát của bánh xe với mặt đường là không đổi. 47 Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Xem nhiều hơn tại https://www.facebook.com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok.blogspot.com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 2: Động lực học chất điểm

Bài 231. Một đầu máy xe lửa nặng 40 tấn, trọng lượng chia đều cho 8 bánh xe. Trong đó có 4 bánh phát động. Đầu máy kéo 8 toa, mỗi toa nặng 20 tấn. Hệ số ma sát giữa bánh xe với đường ray là 0,07. Bỏ qua ma sát ở các ổ trục. Trên trần toa xe có một quả cầu nhỏ khối lượng 200 gam treo bằng dây nhẹ, không dãn. (Cho g=10 m/s2). a/ Tính thời gian ngắn nhất kể từ lúc khởi hành đến lúc đoàn tàu đạt vận tốc 20km/h. Tính góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng và lực căng của dây treo? b/ Sau thời gian trên, tàu hãm phanh. Biết rằng lúc này động cơ không truyền lực cho các bánh. Tính quãng đường tàu đi từ lúc hãm phanh cho đến lúc dừng; góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng và lực căng dây khi hãm các bánh ở đầu máy?

48 Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Xem nhiều hơn tại https://www.facebook.com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok.blogspot.com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 2: Động lực học chất điểm

BÀI 4 CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG; NÉM XIÊN 1. Nguyên lý độc lập về sự chuyển động: Nếu một vật ĐỒNG THỜI tham gia vào nhiều chuyển động thì mỗi chuyển động xảy ra độc lập với nhau. 2. Phương pháp phân tích chuyển động: Là phân tích một chuyển động phức tạp thành 2 hoặc nhiều thành phần chuyển động đơn giản hơn. 3. Chuyển động ném ngang: Chuyển động của một vật bị ném ngang có thể xem là sự kết hợp của hai chuyển động: rơi thẳng đứng và đều theo phương nằm ngang. Hai chuyển động xảy ra độc lập với nhau và khi tổng hợp hai chuyển động này ta có chuyển động của vật ném ngang. a) Chọn hệ trục toạ độ và gốc thời gian. - Chọn hệ trục toạ độ Đề-các xOy, trục Ox hướng theo véc tơ vận tốc v0 , trục Oy hướng theo véc tơ trọng lực P . - Chọn gốc thời gian lúc bắt đầu ném.

O

M x vx

v0

P

h

x

vx

My

 vy

vy

v

L y b) Phân tích chuyển động - Chuyển động của các hình chiếu Mx và My trên các trục Ox và Oy gọi là các chuyển động thành phần của vật M. - Hợp lực tác dụng lên vật: F hl  P (1) vx  v0  x  v0t

+ Trên trục Ox ta có: Chiếu (1) lên trục Ox ta được: Fhl (Ox )  0  ax  0   + Trên trục Oy ta có: Chiếu (1) lên trục Oy ta được: Fhl (Oy )

 v y  gt   P  ay  g   1 2 (v0 y  0) y  gt  2

49 Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Xem nhiều hơn tại https://www.facebook.com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok.blogspot.com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 2: Động lực học chất điểm

Chuyển động này xảy ra độc lập đối với chuyển động kia. Kết hợp lại có chuyển động vật ném.  Mx là chuyển động thẳng đều: x  v0t (1) 1 2

 My là chuyển động rơi tự do y  gt 2 (2) 1 x2 - Phương trình quỹ đạo: Rút t từ (1) rồi thế vào (2), ta được: y  .g. 2 2 v0

Như vậy, quỹ đạo của vật là một nhánh của đường cong Parabol. 2h g

- Thời gian chạm đất: y  h  t D 

2h g

- Tầm bay xa: x  L  v0t D  L  v0 - Vận tốc khi chạm đất:

v  vx  v y

 v  vx 2  v y 2  v0 2  ( g.t D ) 2  v  v0 2  2 gh

- Góc mà véc tơ vận tốc hợp với phương ngang khi chạm đất: tan  

vy vx

2 gh gt D  v0 v0

3. Chuyển động ném xiên: a) Chọn hệ trục toạ độ và gốc thời gian. - Chọn hệ trục toạ độ Đề-các xOy như hình vẽ. - Gốc O trùng vị trí ném. - Chọn gốc thời gian lúc bắt đầu ném.

h1 v0 y

vx

v0 vy

O 

v

x

v0 x h2

L y

b) Phân tích chuyển động - Chuyển động của các hình chiếu Mx và My trên các trục Ox và Oy gọi là các chuyển động thành phần của vật M. 50 Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Xem nhiều hơn tại https://www.facebook.com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok.blogspot.com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 2: Động lực học chất điểm

- Hợp lực tác dụng lên vật: F hl  P (1)  vx  v0cos  x  t.v0cos

+ Trên trục Ox ta có: Chiếu (1) lên trục Ox ta được: Fhl (Ox )  0  ax  0   + Trên trục Oy ta có: Chiếu (1) lên trục Oy ta được:  v y  v0 sin   gt.

 Fhl (Oy )  P  a y  g   1 2 (v0 y  v0 sin  ) y   t . v sin   gt 0  2

Chuyển động này xảy ra độc lập đối với chuyển động kia. Kết hợp lại có chuyển động vật ném.  Mx là chuyển động thẳng đều: x  (v0cos )t (1) 1 2

 My là chuyển ném theo phương thẳng đứng: y  (v0 sin  )t  gt 2 (2) - Phương trình quỹ đạo: Rút t từ (1) rồi thế vào (2), ta được: y

g 2v cos2 2 o

x2

(tg ).x

- Độ cao cực đại mà vật đạt tới = tầm bay cao: h1

v20 sin 2 2g

h Max

h1

h2

v20 sin 2 2g

h2

- Thời điểm vật đạt độ cao cực đại: t

v20 sin g

- Tầm xa = khoảng cách giữa điểm ném và điểm rơi (nằm trên mặt đất). 1 2   y  h2 h2  t.v0 sin   gt   L  ... 2  xL  L  t.v0 cos

Bài tập ví dụ: Ví dụ 1: Một vật được ném theo phương ngang ở đỉnh tháp cao 125m với vận tốc ban đầu là 50m/s. Tính a) Thời gian vật bay trong không khí. (Đs: 5s) b) Khoảng cách từ điểm vật chạm đất đến chân tháp. (Đs: L=250m) c) Vận tốc chạm đất của vật. (Đs: 50 2 m/s) Ví dụ 2: Một máy bay ném bom bay theo phương ngang ở độ cao 2km với v = 504km/h. Hỏi viên phi công phải thả bom từ xa cách mục tiêu ( theo phương ngang) bao nhiêu Km để bơm rơi trúng mục tiêu ? (Đs: 2800m) Ví dụ 3: Từ sân thượng cao 20m một người đã ném một hòn sỏi theo phương ngang với v0 = 4m/s, g = 10m/s2. a/ Viết pt chuyển động của hòn sỏi theo trục Ox, Oy. b/ Viết pt quỹ đạo của hòn sỏi. 51 Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Xem nhiều hơn tại https://www.facebook.com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok.blogspot.com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 2: Động lực học chất điểm

c/ Hòn sỏi đạt tầm xa bằng bao nhiêu? Vận tốc của nó khi vừa chạm đất. Ví dụ 4: Một viên đạn được bắn theo phương ngang ở độ cao 180m, lúc chạm đất có v = 100m/s. a) Vận tốc ban đầu của viên đạn là bao nhiêu? b)Tính tầm xa của viên đạn. c) Viết phương trình quỹ đạo của viên đạn. Ví dụ 5 Một vật được ném lên với vận tốc ban đầu 60m/s lập với mặt đất góc 300. Hãy xác định: a) Thành phần vận tốc ban đầu của vật theo phương ngang và theo phương thẳng đứng. b) Phương trình chuyển động và phương trình quỹ đạo của vật. c) Thời gian vật chuyển động từ khi ném đến khi chạm đất. d) Độ cao lớn nhất và tầm xa vật đạt được. e) Vận tốc của vật ở độ cao cực đại và vận tốc chạm đất. Ví dụ 6 Từ đỉnh tháp cao 12 m so với mặt đất, người ta ném hòn đá với vận tốc ban đầu 15m/s theo hướng lập với phương ngang 450. Lấy g = 9,8m/s2, bỏ qua sức cản của không khí. Hãy xác định: a) Thời gian hàn đá bay trong không khí. b) Độ cao hòn đá đạt được so với mặt đất. c) Khoản cách theo phương ngang từ điểm hòn đá chạm đất đến chân tháp. d) Phương chiều, độ lớn vận tốc khi hòn đá chạm đất. Luyện tập: Bài 1. Từ đỉnh tháp cao h = 80m, người ta ném một quả cầu theo phương nằm ngang với v0 =

20m/s. Cho rằng sức cản của KK không đáng kể, g = 10m/s2. Hãy xác định a)Vị trí của quả cầu chạm đất đến chân tháp. b) Vận tốc của quả cầu khi chạm đất. c)Phương trình chuyển động và phương trình quỹ đạo của quả cầu.

Bài 2. Một vật được ném ngang ở độ cao 20m và lúc chạm đất có v = 25m/s, g = 10m/s2. Tìm vận

tốc ban đầu của vật. Bài 3. Một vật được ném theo phương ngang từ độ cao h = 80m, có tầm ném xa là 120m. Bỏ qua

sức cản KK, g = 10m/s2. Tính vận tốc ban đầu và vận tốc của vật lúc chạm đất. Bài 4. Người ta bắn một viên đạn từ điểm 0 trên mặt đất với vận tốc 400m/s, nghiêng một góc 

=300, lấy g = 10m/s2. Tìm a) phương trình chuyển động, phương trình quỹ đạo của viên đạn b) Độ cao và tầm xa cực đại của viên đạn c) Vận tốc của viên đạn ở đỉnh cao nhất và vận tốc chạm đất của đạn Bài 5. Một viên đạn được bắn từ độ cao 305m so với mặt đất với vận tốc 600m/s, nghiêng một góc 52 Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Xem nhiều hơn tại https://www.facebook.com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok.blogspot.com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 2: Động lực học chất điểm

 =300, lấy g = 10m/s2. Tính

a) Thời gian để vật chạm đất b) Độ cao so với mặt đất và tầm xa cực đại của viên đạn c) Vận tốc của viên đạn ở đỉnh cao nhất và vận tốc chạm đất của đạn Bài 6. Một vật được ném thẳng đứng từ mặt đất lên với vận tốc ban đầu 20 m/s. Bỏ qua sức

cản không khí. Lấy g = 10 m/s2. 1. Tìm độ cao và vận tốc của vật sau khi ném 1,5s. 2. Xác định độ cao tối đa mà vật có thể đạt được và thời gian vật chuyển động trong không khí . 3. Sau bao lâu sau khi ném, vật ở cách mặt đất 15m? Lúc đó vật đang đi lên hay đi xuống? Bài 7. Từ một khí cầu đang hạ thấp thẳng đứng với vận tốc không đổi v 01 = 2m/s, người ta

ném một vật nhỏ theo phương thẳng đứng lên phía trên với vận tốc với vận tốc ban đầu v02 = 18m/s so với mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g = 9,8 m/s2.Tính khoảng cách giữa khí cầu và vật khi vật đến vị trí cao nhất. Sau thời gian bao lâu thì vật rơi trở lại gặp khí cầu? Bài 8. Một hòn sỏi nhỏ được ném thẳng dứng xuống dưới vận tốc đầu bằng 9,8m/s từ độ

cao 39,2m. Lấy g = 9,8m/s2 . Bỏ qua lực cản của không khí. Hỏi sau bao lâu hòn sỏi rơi tới đất? Bài 9. Một máy bay theo phương thẳng ngang với vận tốc v1= 150m/s, ở độ cao 2km (so với mực nước biển) và cắt bom tấn công một tàu chiến. 1. Tìm khoảng cách giữa máy bay và tàu chiến theo phương ngang để máy bay cắt bom rơi trúng đích khi tàu đang chạy với vận tốc v2= 20m/s? Xét hai trường hợp: a. Máy bay và tàu chiến chuyển động cùng chiều. b. Máy bay và tàu chiến chuyển động ngược chiều. 2. Cũng ở độ cao đó, vào đúng thời điểm khi máy bay bay ngang qua một khẩu pháo đặt cố định trên mặt đất (cùng độ cao với mặt biển) thì pháo nhả đạn. Tìm vận tốc ban đầu nhỏ nhất của đạn để nó trúng máy bay và xác định góc bắn khi đó. Cho biết: Máy bay và tàu chiến chuyển động trong cùng một mặt phẳng thẳng đứng. Lấy g = 10m/s2 và bỏ qua sức cản không khí. Bài 10. Từ đỉnh tháp cao 30m, ném một vật nhỏ theo phương ngang với vận tốc ban đầu v 0=

20m/s. 53 Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Xem nhiều hơn tại https://www.facebook.com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok.blogspot.com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 2: Động lực học chất điểm

1. Tính khoảng thời gian từ lúc ném đến khi vật chạm đất và khoảng cách từ điểm chạm đất đến chân tháp. 2. Gọi M là một điểm trên quỹ đạo tại đó vectơ vận tốc hợp với phương thẳng đứng một góc  = 600. Tính khoảng cách từ M tới mặt đất. Bài 11.

Từ một khí cầu đang bay lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc không đổi

bằng 5m/s, người ta thả nhẹ nhàng một vật nặng hỏi sau 2s vật cách khí cầu bao xa? Tính chiều dài tổng cộng đường đi của vật trong 2s đó. Cho biết khi thả vật vận tốc của khí cầu là không đổi. Lấy g = 10m/s2. Trong một trận bóng đá, thủ môn phát bóng đi từ cầu môn. Trái bóng bay từ mặt đất, nghiêng một góc 600 so với phương ngang. Quả bóng khối lượng 0,5kg; lực đá của chân thủ môn lên trái bóng là 50N; cho thời gian va chạm giữa chân và bóng là 0,25s. Lấy gia tốc rơi tự do là g  10m / s 2 . a) Tính vận tốc quả bóng ngay khi rời chân thủ môn. b) Viết phương trình chuyển động của trái bóng và xác định điểm rơi của trái bóng. c) Tính độ cao lớn nhất mà trái bóng đạt được. d) Thời gian kể từ khi trái bóng được đá đi cho đến khi chạm đất bằng bao nhiêu? Tính độ lớn vận tốc và góc hợp bởi vectơ vận tốc với mặt đất của trái bóng khi này. Bỏ qua mọi lực cản của không khí lên trái bóng. Bài 13. Một vật được ném xiên từ mặt đất, có tầm bay xa và tầm bay cao đều bằng 30m. Tính vận tốc ban đầu v0 , góc ném  và thời gian vật bay trong không khí. Lấy g  10(m / s 2 ) (Đs: v0  25m / s; t  4,95s;   760 ) Bài 14. Từ một xe đang chuyển động đều trên đường nằm ngang với vận tốc Bài 12.

20 (m / s) người ta bắn về phía trước một vật M với vận tốc ban đầu v2 có độ lớn bằng 3 20 v2  (m / s ) (so với xe) và có phương hợp với phương ngang một góc   600 . Lấy 3 g  10(m / s 2 ) . v1 

a) Tìm khoảng cách giữa xe và vật M khi M vừa chạm đất. (Đs: 11,64m) b) Muốn cho vật M lại rơi vào thùng xe thì ngay sau khi bắn vật M xe phải chuyển động biến đổi đều với gia tốc bằng bao nhiêu ? (Đs: NDĐ với a  5,82(m / s 2 ) ) Bài 15. Một quả bóng được ném về phía bức tường với vận tốc 25m/s và với góc 450 so với phương ngang. Tường cách nơi ném bóng 22m. Lấy g  10(m / s 2 ) . a) Quả bỏng bay bao lâu trước khi đập vào tường. (Đs: 1,24s) b) Quả bóng đập vào tường tại điểm cao hơn hay thấp hơn điểm ném bao nhiêu. (Đs: Cao hơn 14,17m) c) Quả bóng có đi qua điểm cao nhất trước khi chạm tường hay không? (Đs: Chưa qua điểm cao nhất)

54 Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Xem nhiều hơn tại https://www.facebook.com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok.blogspot.com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 2: Động lực học chất điểm

BÀI TẬP DÀNH CHO HSG Cho một viên bi nằm yên trên đỉnh một bán cầu có bán kính R. Hỏi phải truyền cho bán cầu một vân tốc tối thiểu bằng bao nhiêu để viên bi rơi tự do. Cho gia tốc rơi tự do là g. (Đs: v  Rg ) Bài 1.

R

Cho một vật m nằm yên trên đỉnh của một cái nêm nghiêng một góc  so với phương ngang. Cho gia tốc rơi tự do là g. a) Hỏi phải truyền nêm một gia tốc tối thiểu bằng bao nhiêu để vật m rơi tự do. (Đs: a  g.tan  ) b) Hỏi phải truyền cho nêm một vận tốc tối thiểu bao nhiêu để vật m rơi tự do. (Đs: Bài 2.

v

1 2 gh ) 2.tan 

h

 Bài 3. Bài 4.

HD GIẢI BÀI TẬP DÀNH CHO HSG Bài 1. h M

v

R

O1

O2

- Giả sử bán cầu dịch được một đoạn S thì bi rơi được một đoạn h. Ta có: S  v.t và h 

2R 1 2 ) gt (bi rơi đến đất với thời gian t  g 2

- Điều kiện để vật rơi tự do là: O1M  R  h ( t  0; 

2R  ) g 

 2R   R 2  S 2  ( R  h) 2 ( t  0; ) g   55 Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Xem nhiều hơn tại https://www.facebook.com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok.blogspot.com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 2: Động lực học chất điểm

 2R    S 2  h 2  2 Rh ( t  0; ) g    1 2R   v 2t 2  g 2t 4  Rgt 2 ( t  0; ) 4 g    1 2R   0  g 2t 2  Rg  v 2 ( t  0; ) 4 g  

 0   Rg  v 2  v  Rg

56 Được biên soạn bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Xem nhiều hơn tại https://www.facebook.com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok.blogspot.com


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.