CLBKTXLan11-ToaNhaXanhLienHiepQuoc-UN-TranQuyNang

Page 1

Tòa Nhà Xanh Liên Hợp Quốc và LOTUS Vàng đầu tiên ở Việt Nam

Trần Quý Năng Facility Manager


VGBC và LOTUS • Hôi Đồng Công Trình Xanh Việt nam (VGBC) đã phát triển công cụ đánh giá các công trình xanh LOTUS • Công trình của Tòa nhà Xanh Liên Hợp Quốc đã được đánh giá theo các công cụ này


Hạng mục đánh giá của LOTUS


LOTUS vàng đàu tiên ở Việt Nam


1. Sinh thái • Bảo tồn 60% Vật liệu thải XD • Phục hồi DT cây xanh trên 20% tổng DT XD • 30% mái là mái xanh


2. Vật liệu • Tái sử dụng 90% cấu trúc của nhà cũ • 10% của thép được sử dụng có thành phần tái sử dụng • 80% tường không cấu trúc được làm từ vật liệu được sản xuất với ít năng lượng


3. Sức khỏe và Tiện nghi • 50% diện tích được chiếu sáng bằng ánh sáng tự nhiên • Nồng độ CO2 được kiểm soát và điều chỉnh • Phin lọc có thể thu giữ 85-90% hạt bụi nhỏ hơn 0,4 µm. Đảm bảo chất lượng Không khí trong nhà (Indoor Air Quality Index) • Thảm, sơn, keo, … được dùng là loại không phát thải khí có hại


4. Nước:

• 50% thiết bị sử dụng nước là thiết bị tiết kiệm nước • Tổng tiêu thụ nước giảm 40% so với các tòa nhà tương tự • Vườn cây được thiết kế với các loại cây và hoa chịu hạn tốt


5. Năng Lượng:

Tổng tiêu thụ năng lượng cho tòa nhà ít hơn 31% so với các tòa nhà tương tự


5. Năng Lượng: Giải pháp tiết kiệm Năng lượng: 1. Giảm thiểu nhiệt truyền vào/ra tòa nhà 2. Lựa chọn thiết bị và hệ thống có hệ số sử dụng năng lượng cao 3. Khả năng điều khiển để từng thiết bị có thể chạy ở đủ tải đáp ứng vừa đủ yêu cầu 4. Tận dụng được năng lượng tái tạo hoặc có sẵn 5. Hệ thống kiểm soát sử dụng năng lượng 6. Vận hành thiết bị linh hoạt 7. Bảo dưỡng thiết bị


5. Năng Lượng: Năng Lượng tiêu thụ trong tòa nhà 75.9%

11.5%

Máy lạnh Đèn chiếu sáng Thiết bị văn phòng (máy tính, in, photo, quạt,…) Thang máy & máy bơm nước

3.0%

9.5%


5. Năng Lượng: 1. Giảm thiểu nhiệt truyền vào/ra tòa nhà Vỏ bọc tòa nhà: •

Cách nhiệt của tường ngoài, cửa sổ và mái

Tỉ lệ cửa kính phù hợp

Cửa sổ có chớp chắn nắng trực tiếp,

Kính hai lớp có ngăn tia Hồng ngoại

Mái lạnh, mái có vườn cây bên trên


5. Năng Lượng:

1. Giảm thiểu nhiệt truyền vào/ra tòa nhà (tiếp) Xử lý khí mới trước khi cấp vào tòa nhà •

Sử dụng Thiết bị thu hồi nhiệt để :  Làm giảm nhiệt độ và độ ẩm của khí mới  Hai quá trình trên giúp làm giảm năng lượng điện của hệ thống ĐHNDD


5. Năng Lượng: Thiết bị thu hồi nhiệt

Khí thải Ống lấy khi mới sau khi giảm nhiệt PAU – giảm nhiệt và xử lý ẩm khí mới


5. Năng Lượng: Thiết bị thu hồi nhiệt


5. Năng Lượng: Xử lý khí mới


5. Năng Lượng: Thiết bị thu hồi nhiệt

Trao đổi nhiệt

Khí thải Các túi lọc bụi

xoay Chi tiết lá kim loại

Phần trao đổi nhiệt qua các lá kim loại dợn sóng quấn quanh trục xoay

Khí mới


5. Năng Lượng:

2. Lựa chọn thiết bị và hệ thống có hệ số sử dụng năng lượng cao 3. Tất cả các thiết bị có thể được điều khiển để chúng hoạt động với phụ tải vừa đủ đáp ứng nhu cầu


5. Năng Lượng: Ánh sáng: • Đèn có hiệu quả năng lượng cao • Đèn được điều khiển qua 2 cảm biến Chuyển động và mức ánh sáng • 50% khu vực được chiếu sáng bằng ánh sáng tự nhiên • Tiết kiệm được 25-36% điện năng cho ánh sáng ….So với các tòa nhà tương tự


5. Năng Lượng: Hệ thống ĐHNĐ: • Gồm rất nhiều thiết bị :Chiller, Bơm nước, Quạt gió, van gió, van nước, cảm biến các loại, … • Tất cả các đều hoạt động tự động dưới sự điều khiển của hệ thống quản lý tòa nhà thông minh


5. Năng Lượng: Hệ thống cung cấp nước lạnh

1.

Cun


5. Năng Lượng: AHU


5. Năng Lượng: Hệ thống ống gió cung cấp gió lạnh


5. Năng Lượng: 4. Tận dụng năng lượng tái tạo và có sẵn •

Thiết bị thu hồi nhiệt

Sử dụng ánh sáng tự nhiên

Dùng khí mới với lưu lượng lớn để làm lạnh tòa nhà, giảm tiêu thụ điện của máy lạnh (vào đầu và cuối mùa đông ở Hà Nội)

Năng lượng mặt trời


5. Năng Lượng: 5. Hệ thống kiểm soát sử dụng Năng lượng


5. Năng Lượng: 6. Vận hành: Vận hành tòa nhà để các thông số hoạt động bằng hoặc tốt hơn các con số thiết kế • Tiêu thụ năng lượng, nước • Nồng độ CO2 • Độ ồn Và thực hiện cam kết: • Tiến hành kiểm định thiết bị và Bảo dưỡng thiết bị theo kế hoạch • Thiết lập và vận hành Hệ thống quản lý môi trường ISO 14001


5. Năng Lượng::

6. Vận hành: Đo đạc và phân tích hiệu quả sử dụng năng lượng để • Tìm ra các thông số vận hành tối ưu cho các tình huống thời tiết/hoạt động khác nhau  Các thông số làm việc của các thiết bị sử dụng nhiều năng lượng  Các thông số nhiệt độ thoải mái, dễ chịu (comfort) ở các điều kiện thời tiết, thời gian khác nhau


5. Năng Lượng: 6. Vận hành:

Vận hành hiệu quả để có tổng tiêu thu Năng lượng thấp nhất: • Thiết bị chỉ được hoạt động khi cần • Vận hành thiết bị ở phụ tải đáp ứng vừa đủ yêu cầu • Đạt hiệu quả năng lượng cao nhất có thể (của cả hệ thống chứ không phải của từng thiết bị)


5. Năng Lượng::

6. Vận hành: •

Bảo dưỡng thiết bị để đảm bảo thiết bi luôn làm việc với hiệu suất thiết kế

Kiểm định định kỳ các thiết bị đo và điều khiển

Vận hành Hệ thống Quản lý Môi trường theo ISO 14001-2015: làm giảm thiểu tác động xấu đến môi trường và luôn nâng cấp cải tiến


5. Năng Lượng:

7. Nâng cấp cải tiến: • Phân tích các số liệu đã đo đạc được • Tìm ra những lý do dẫn đến việc tiêu thụ năng lượng chưa hiệu quả • Tìm các giải pháp để giải quyết


5. Năng Lượng: 7. Nâng cấp cải tiến: Một số giải pháp tiết kiệm Năng lượng đã được thực hiện: • Cải tiến cảm biến của đèn • Dần thay đèn hiện có bằng đèn LED • Tận dụng gió lạnh ở những ngày phù hợp để giảm tiêu thụ năng lượng cho ĐHNĐ


5. Năng Lượng: Hệ thống Năng lượng mặt trời • Cung cấp nước nóng • Công suất phát điện cao nhất: 110 KWp và đáp ứng được 10% năng lượng tiêu thụ cho cả tòa nhà. • Tổng năng lượng đã phát ra trong một năm: 110.000 KWh • Điện năng dư thừa vào những ngày cuối tuần được phát lên lưới điện quốc gia


5. Năng Lượng: Hệ thống Pin Năng lượng mặt trời trên mái nhà


5. Năng Lượng: Hệ thống Pin Năng lượng mặt trời trên mái nhà


5. Năng Lượng:

Power (kWh)

NĂNG LƯỢNG ĐƯỢC SẢN XUẤT BỞI HỆ THỐNG NLMT 2015 & 2016

14000

12000

10000

8000

6000

4000

2000

0 Jan

Feb

Mar

Apr

May

Jun

Jul

2015

2016

Aug

Sep

Oct

Nov

Dec


.

Xin cám ơn!


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.