TRUNG TÂM SI NH HOẠT VĂN HOÁ CỘNG ĐỒNG t ạiBẾN BÌ NH ĐÔNG
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
MỤC LỤC 03
1. VĂN HOÁ ĐẶC TRƯNG VÙNG ĐẤT BẾN BÌNH ĐÔNG 1.1 Giới thiệu về Bến Bình Đông .................................................. 04 1.2 Lịch sử hình thành và phát triển............................................ 05 1.3 Đặc trưng tính cách con người ........................................... 09
11
2. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI, THỂ LOẠI, CÔNG NĂNG 2.1 Tên đề tài ................................................................................... 12 2.2 Thể loại và chức năng công trình ........................................ 14 2.3 Phân loại .................................................................................... 19 2.4 Một số hoạt động văn hoá đặc trưng trong công trình . 20
25
3. LẬP NHIỆM VỤ THIẾT KẾ 3.1 Quy mô....................................................................................... 26 3.2 Tiêu chuẩn cho các hạng mục ............................................ 27 3.3 Nhiệm vụ thiết kế ..................................................................... 33
47
4. XÁC VÀ PHÂN TÍCH KHU ĐẤT 4.1 Vị trí khu đất............................................................................... 48 4.2 Mối liên hệ khu đất và các vùng lận cận .......................... 49 4.3 Đặc điểm số liệu về điều kiện tự nhiên ............................... 50 4.4 Phân tích hiện trạng ................................................................ 54 4.5 Giao thông tiếp cận ............................................................... 55 4.6 Hướng nhìn công trình ............................................................ 56 4.7 Đánh giá chung ....................................................................... 57
58
5. TIÊU CHÍ – ĐỊNH HƯỚNG THIẾT KẾ 5.1 Tiêu chí về quy hoạch............................................................. 59 5.2 Tiêu chí định hương phát triển du lịch ................................. 60 5.3 Tiêu chí dự trữ, phát triển ........................................................ 60 1
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 5.4 Định hướng thiết kế ................................................................. 61 63
6. PHỤ LỤC 6.1 Tiêu chuẩn thiết kế .................................................................. 64 6.2 Tài liệu tham khảo .................................................................... 65
2
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
1 VĂN HOÁ ĐẶC TRƯNG VÙNG ĐẤT BẾN BÌNH ĐÔNG 3
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 1.1
Giới thiệu về Bến Bình Đông
Bến Bình Đông xưa (khu vực Trần Văn Kiểu quận 6 và bến Bình Đông quận 8 ngày nay) vị trí dọc theo hai bờ Kênh Đôi, được xem là một bộ phận quan trọng của Chợ Lớn, Sài Gòn. Nhờ vị trí địa lý đắc địa tạo sự thuận lợi về đường thủy, tiết kiệm chi phí chuyên chở và phù hợp nền kinh tế nông nghiệp. Theo nhà văn Sơn Nam, bến Bình Đông chạy dài từ cầu Chà Và tới gần đình Bình An. Hiện nay theo bản đồ, con đường Bến Bình Đông bắt đầu từ chỗ cầu Nguyễn Tri Phương (xa hơn cầu Chà Và khoảng 1 km) tới chỗ giao nhau giữa rạch Lò Gốm và kinh Tàu Hũ (gần trùng với vị trí Sơn Nam đã nêu). Trong Sổ tay tên đường ở TPHCM, Lê Trung Hoa ghi: Bình Đông là bến nằm trên địa bàn các phường 11, 13, 14, 15 quận 8, từ đường Tùng Thiện Vương đến kinh Ngang số 3, dài 4.150 met, lộ giới 20 mét. Cũng trong tài liệu trên, Lê Trung Hoa cho biết: Thời Pháp thuộc, bến này mang tên Quai des Jonques. Ngày 4/5/1954 đổi thành bến Lý Thái Tổ. Ngày 22/3/1955 đổi thành Bến Bình Đông đến nay. Bình Đông vốn là tên thôn từ 1820.
4
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 1.2
Lịch sử hình thành và phát triển
Nhắc đến lịch sử của chợ nổi trên sông ở Bến Bình Đông là nói đến quá trình hình thành và tồn tại hơn 300 trăm năm của kênh Tàu Hủ. Đó là vì chợ nổi được định hình trên con kênh Tàu Hủ xưa, nổi tiếng là đầu mối giao thông quan trọng của thành phố. Đây cũng là nơi giao thương của miền Tây Nam Bộ và Đông Nam Bộ. Bà con thương lai Đồng bằng sông Cửu Long mang nông sản lên Sài Gòn bán và, rồi nhập về đồ gia dụng đi phân phối khắp miền Tây. Kênh Tàu Hủ xưa vốn chỉ là con kênh nhỏ hẹp, khó khăn cho tàu bè đi lại. Trong khi đó, tàu bè lại là phương tiện vận chuyển chính khi xưa. Chính trong sự khó khăn này mà mùa xuân Kỷ Mão năm 1819, vua Gia Long đã ra lệnh cho Phó Tổng trấn Gia Định lúc bấy giờ chỉ huy cải tạo, nạo vét lại. Sự hình thành của kênh Tàu Hủ được nhắc đến qua sự kiện trong Quốc Triều Sử Toát Yếu của Chính Biên ghi lại “… Khiến Phó Tổng trấn Hoàng Công Lý đem 10 vạn dân, cấp tiền gạo đào sông từ thành Phiên An thông đến sông Mã Trường Giang. Đào xong rồi, Ngài (Gia Long) đặt tên là An Thông Hà. Đàng sông đã thông, thuyền bè qua lại đêm ngày, chỗ ấy thành một chỗ đô hội lợi ích cho dân lắm.” Kênh Tàu Hủ chảy ngang Chợ Lớn xưa nên còn có tên là rạch Chợ Lớn hay Kinh Mới. Dọc theo kênh Tàu Hủ có nhiều cầu cao cẳng, nét đặc trưng của xứ Chợ Lớn, vì cầu rất cao và có bậc thang bộ hành lên xuống dễ dàng, xe đạp dắt tay hoặc khiêng vai qua lại không khó, nhưng bất tiện vì xe cộ chạy qua không được. Cầu này cốt ý làm ra để giúp người hai bên cầu qua lại bằng chân, khỏi đi đò đi ghe tốn thời gian, duy xe cộ phải chạy vòng ngã khác, còn đường nước vẫn lưu thông, ghe chài và tàu có thể chui qua luồn lại không trở ngại lắm. Ngoài ra, dọc hai bên bờ kênh có nhiều nhà máy xay gạo danh tiếng nhất như hiệu Nam Long, hiệu Kiến Phong, đều của Hoa Kiều. Nhiều chành lúa gạo dựng san sát liền nhau từ Bình Tây đến Bình Đông. Ngày xưa, hàng trăm chiếc thuyền lớn nhỏ thay phiên ra vào bến, chở lúa gạo, hàng hóa từ Sài Gòn về lục tỉnh và 5
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ngược lại. Gạo và các mặt hàng khác cũng từ đây mà xuất khẩu ra nước ngoài. Hãng rượu Bình Tây cũng ở về hữu ngạn kênh Chợ Lớn này. Hai dãy nhà máy bên bờ kênh được một thời thịnh vượng. Khi Nhật Bản chiếm Sài Gòn, các nhà máy này bị Nhật trưng dụng về quân sự, trở nên những đích cho máy bay Đồng Minh dội bom. Và hiện nay nhà kho của nhà máy được trưng dụng làm kho dự trữ hoặc cho các doanh nghiệp thuê. Qua thời gian, ngoài là trung tâm giao thương quan trọng của vựa lúa miền Nam, bến Bình Đông còn mang đậm nét kiến trúc đặc trưng của cộng đồng người Hoa tại Việt Nam. Đồng thời mang dấu ấn trong hoạt động kinh tế cũng như sự giao thoa văn hóa Đông và Tây. Nơi đây, ghe thuyền không những là phương tiện di chuyển, chuyên chở mà còn làm nơi sinh sống của người dân từ khắp mọi miền. Bến Bình Đông còn được nói đến là một khu chợ hoa sầm uất sinh hoạt trên ghe thuyền vào dịp cận Tết. Cứ mỗi dịp xuân về, người dân ở TP HCM và các nơi lân cận đều háo hức tìm về để ngắm nhìn và tận hưởng chút khí xuân giữa lòng đô thị. Theo dòng nước trải dài hàng cây số của dòng Kênh Đôi, hàng loạt các ghe, thuyền đậu san sát, biến dòng kênh thành dòng 6
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP sông hoa kiểng, đủ sắc hương. Cảnh quan trên bến dưới thuyền đơn thuần, cuộc sống trên sông ghe thuyền, mua bán trên bến bãi đã tạo nên nét văn hóa đặc trưng của người miền Nam và Tây Nam Bộ ngay trên bến Bình Đông. Cho đến nay, chợ hoa Bến Bình Đông ở TP.HCM mà người dân địa phương vẫn quen gọi là chợ hoa “trên bến dưới thuyền” đã có tuổi đời ngang bằng lịch sử hình thành trung tâm Sài Gòn – Gia Định. Cứ sau ngày 20 tháng Chạp hàng năm, bến Bình Đông lại nhộn nhịp ghe xuồng chở đầy ắp hoa kiểng từ miền Tây về bán cho người dân thành phố chơi xuân. "Trên bến dưới thuyền" - một hình ảnh không biết từ bao giờ đã được gắn liền cho chợ hoa Tết trên bến Bình Đông. Hiện nay, Bến Bình Đông đã khoác lên mình diện mạo khác, nhưng vẫn giữ gìn được với hình ảnh truyền thống song song với không gian đô thị hiện đại. Hằng ngày vẫn còn các ghe thuyền tập kết hàng về miền Tây nhưng đã thưa thớt dần. Dù bây giờ bị thu hẹp nhưng con kênh Tàu Hũ thuộc rạch Chợ Lớn vẫn là một tuyến giao thông đường thủy thuận lợi để vận chuyển hàng hóa kinh tế nông nghiệp từ các tỉnh miền Tây lên Sài Gòn. Dù nhiều nét kiến trúc xưa đã bị phá vỡ, thay bằng khung cảnh hiện đại, sôi nổi hơn, nhưng không khí Tết xưa vẫn còn lưu lại, níu giữ nét văn hóa truyền thống ngày xuân cho Sài Gòn. Nhiều công trình kiến trúc mới được xây dựng dọc theo hai dòng Kênh Đôi. Sự phát triển đó có thể nói đến là dự án đại lộ Đông Tây với hạ tầng trải dài trên địa bàn các quận 1, 2, 4, 5, 6, 8, Bình Tân và huyện Bình Chánh. Người dân có thể di 7
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP chuyển thuận lợi hơn từ Đông sang Tây và ngược lại. Từ đó, giao thông thuận tiện hơn trong việc vận chuyển hàng hóa từ các cảng thành phố đi miền Đông và Tây Nam Bộ. Dự án còn góp phần cải tạo môi trường nước tại khu vực dọc kênh Tàu Hũ và là điểm kết nối trung tâm thành phố hiện nay.
Chính các giá trị về mặt kinh tế và văn hóa nên khu vực bến Bình Đông đã trở thành sự lựa chọn cho những cư dân mong muốn tìm kiếm một nơi an cư để lạc nghiệp. Từ nhu cầu đó những dự án căn hộ dọc theo hai bờ Kênh Đôi đang dần hình thành để đem đến một cuộc sống sung túc cho cư dân và thay đổi diện mạo của Bến Bình Đông.
8
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 1.3
ĐẶC TRƯNG VỀ TÍNH CÁCH CON NGƯỜI
Người Hoa có làm ăn theo nghề gia đình, cha truyền con nối, ít thuê người ngoài, không bỏ nghề bao giờ. Vì thế, khắp Chợ Lớn, chúng ta toàn gặp những con đường suốt mấy chục năm chỉ bán đúng một mặt hàng, không đổi ngành và cũng không ai ăn cắp nổi. Người Hoa khi di cư từ Trung Quốc sang Việt Nam, ngoài mang theo những nét văn hoá truyền thống của mình còn mang theo tập quán kinh doanh quen thuộc của họ. Họ thường có xu hướng kinh tế gia đình, làm và theo đuổi nghề cha truyền con nối. Vì thế, ở mỗi nẻo đường Chợ Lớn, chúng ta dễ dàng bắt gặp hình ảnh một mặt hàng được bày bán bền vững ở một khu vực cụ thể, không thay đổi và không nơi đâu có thể mô buôn bán như vậy. Kinh doanh giỏi, giàu có nhưng hầu hết người Hoa lại sống rất tiết kiệm. Một trong những triết lý của họ là ăn ở cần–kiệm. Ở khu có người Hoa sinh sống, hầu như rất khó để kiếm được một kẻ “ăn mày”. Bởi họ không có thói quen cho tiền như nhiều người dân khác ở Sài Gòn. Ngược lại, người Hoa lại luôn sẵn sàng hỗ trợ việc làm, giúp người khác tự mưu sinh. Đối với họ, giúp là phải giúp cho giàu, không phải chỉ để có ăn cho qua ngày đoạn tháng. Thành ra người Hoa ở Chợ Lớn đa phần đều cần mẫn làm việc, không nhờ vả và cũng ít phung phí.
9
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Người Sài Gòn nói riêng và người Việt Nam nói chung hay có sở thích đi dạo chợ hoa trong những ngày cận Tết, sắm cho mình những chậu kiểng ưng ý nhất để về trưng bày trong nhà thêm sức sống tươi vui cho những ngày đầu năm mới. Bến Bình Đông vẫn là một trong những chợ hoa nổi tiếng nhất TP.HCM, bất chấp nhiều địa điểm hiện đại và tiện lợi hơn đã xuất hiện. Thuyền ghe ngược xuôi tấp nập đậu san sát trên bến thuyền, nhộn nhịp cả một khúc sông, chứa đựng không khí háo hức của ngày Tết. Dọc theo ven bờ sống là hàng loạt cây cảnh tuyệt đẹp được chào bán. Trải qua nhiều biến động của thời gian, chợ hoa bến Bình Đông vẫn được lưu giữ, trở thành nét duyên dáng cổ truyền rất riêng giữa một đô thị đang chuyển mình mạnh mẽ. Hiện nay những khung cảnh xưa cũ gần như được tái diễn sau mỗi dịp Tết đến, người mua người bán gọi nhau í ới, tiếng kênh va vào mạn thuyền làm nên những thanh âm chộn rộn vui tai tại chợ hoa lạ lẫm nhất Sài Gòn. Ngày nay, chợ hoa Bến Bình Đông được phát triển thành chợ hoa trọng điểm của Quận 8, được trang trí, quản lý, an ninh hơn và là địa điểm tham quan, mua sắm hoa Tết truyền thống đông khách nhất thành phố.
10
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
2
TỔNG QUAN VỀ
ĐỀ TÀI, THỂ LOẠI, CÔNG NĂNG 11
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
2.1 -
TÊN ĐỀ TÀI Nằm trong chuyển tiếp giữa vùng Đông và Tây Nam Bộ và những lý do lịch sử và địa lý đã khiến Sài Gòn luôn là thành phố đa dạng văn hóa. Ngay từ giai đoạn thành lập, dân cư của Sài Gòn đã thuộc nhiều dân tộc khác nhau: Kinh, Hoa, Chăm,... Thời kỳ thuộc địa rồi Chiến tranh Việt Nam, Sài Gòn hấp thụ thêm nền văn hóa Âu – Mỹ. Cho tới những thập niên gần đây, những hoạt động kinh tế, du lịch tiếp tục giúp thành phố có nền văn hóa đa dạng hơn. Đặc biệt là khu vực Chợ lớn – Bến Bình Đông, nơi lưu trữ những nét văn hoá đặc sắc của người Hoa, người Kinh: hào sảng, thân thiện và hiếu khách. Nhưng nổi bật lên hết chính là những giá trị văn hoá, truyền thống, những giá trị đặc trưng của vùng đât kênh Tàu Hủ - Bến Bình Đông cần được lưu trữ, bảo tồn và phát huy trong thời đại hội nhập ngày nay của đất nước ta.
-
Khu vực Bến Bình Đông – xưa là nơi tập trung, vận chuyển lúa gạo lớn nhất vùng Nam Bộ; nay chỉ nhộn nhịp vào thời điểm trước Tết, khi ghe xuồng nhộn nhịp chở hoa, cây cảnh để bán cũng như để người dân chiêm ngưỡng. Tuy nhiên khu vực này chưa có một trung tâm sinh hoạt và giao lưu văn hoá đúng nghĩa để cộng đồng xung quanh: người dân khu vực quận 8, người dân sống trên ghe xuồng, khu vực quận 5, 6 và cả khách du lịch có thể sinh hoạt, tham quan và trải nghiệm hình ảnh “Trên bến dưới thuyền”.
-
Nói về yếu tố vị trí địa lý thì đâu đó trong khu chộn rộn tấp nập của quận 8 – nơi mà người dân rất thiếu một không gian sinh hoạt văn hoá, yếu tố bối cảnh cần được quan tâm ở đây cho một trung tâm văn hoá với điều kiện địa hình nhiều kênh rạch, có lợi thế về giao thông đường thuỷ; từ đó mà khai thác các yếu tố mặt nước trong sinh hoạt văn hoá ở đây, tạo được sự 12
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP gần gũi, hoà hợp về cảnh quan lẫn thói quen nhìn và sinh hoạt của người dân. -
Ngoài ra, dọc tuyến đường Bến Bình Đông, còn sót lại nhưng khu nhà kho cũ từ thời Pháp thuộc. Trong đó một số dãy nhà kho liên tiêp ngưng sử dụng và chờ giải toả. Do vậy, cần có giải pháp thay đổi công năng của những khu nhà kho cũ đó thay vì đập bỏ. Đồng thời việc giữ lại được những kiến trúc Đông Dương còn là việc ngầm lưu giữ những giá trị tốt đẹp của khu vực nơi đây.
Với những lý do trên, TRUNG TÂM SINH HOẠT CỘNG ĐỒNG tại BẾN BÌNH ĐÔNG sẽ là nơi gìn giữ, bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá sông nưóc, góp phần bảo tồn những giá trị văn hoá đặc trưng đang dần biến mất, ... và cũng là nơi sinh hoạt, đóng góp cho việc phát triển nhu cầu tinh thần của người dân nơi đây.
13
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
2.2 THỂ LOẠI VÀ CHỨC NĂNG CÔNG TRÌNH VĂN HOÁ GIÀU TRUYỀN THỐNG & VĂN HOÁ ĐỊNH HÌNH TƯƠNG LAI Theo thói quen, nhắc đến văn hoá , ta thường nghĩ ngay đến những giá trị truyền thống. Tuy nhiên, văn hoá còn bị chia phối bởi môi trường tự nhiên xung quanh và ý thức cộng đồng dân cư ở từng thời điểm và bối cảnh khác nhau. Một “giá trị văn hoá” tính đến nay được hiểu là thứ được đúc kết khi ta đứng ở một thời điểm hiện tại và nhìn nhận một quá trình trong quá khứ, do đó mang tính truyền thống.
Trong bối cảnh hiện tại của Việt Nam là một nước đi sau về nhiều lĩnh vực khác nhau, việc mường tượng ra những “giá trị” mới, chưa hề có trước đây nhưng trong khuôn khổ bị chi phối bối cảnh xung quanh (điều kiện tự nhiên, giá trị văn hoá truyền thống,...), như một cốt mốc để định hướng chuỗi hành vi, hoạt động của con người đến lúc đạt được nó, cũng là một “giá trị văn hoá” nhưng lại mang tính định hình tương lai.
14
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP a. Định nghĩa Trung tâm Văn hoá KHÁI NIỆM Trung tâm sinh hoạt văn hoá là một không gian công cộng, một tâm điểm thúc đẩy các hoạt động xã hội và cũng là nơi để giữ gìn những giá trị văn hoá đáng quý của từng vùng miền. Hoạt động giao lưu theo định nghĩa trong từ điển Tiếng Việt là hoạt động trao đổi tiếp xúc qua lại giữa hai luồng khác nhau. Trung tâm sinh hoạt văn hoá là nơi trưng bày và lưu trữ các sản phẩm của cộng đồng dân cư địa phương, góp phần duy trì và phát triển các nét văn hoá khu vực. Các học giả thuyết trình trước công chúng đó là hoạt động phân phối văn hoá, công chúng tham gia các buổi xem phim, đọc sách báo, xem triển lãm, bảo tàng,.. đó là hoạt động tiêu dùng các giá trị văn hoá. Tham gia các cuộc thảo luận, trao đổi toạ đàm tại các câu lạc bộ, hội trường tham gia lễ hội hay các cuộc thi đấu, cung cấp các thông tin là hoạt dộng trao đổi tiếp xúc. Tóm lại, trung tâm sinh hoạt văn hoá là nơi có đầy đủ những điều kiện về quy mô vật chất, đa dạng về loại hình đảm bảo cho việc lưu trữ, tổ chức và phát triển các hoạt động văn hoá, văn nghệ, nghiên cứu, hội thảo, giao lưu,... LƯỢC SỬ PHÁT TRIỂN THẾ GIỚI THỜI KÌ NGUYÊN THUỶ Từ khi loài người phát hiện ra lửa thì các hình thức tụ họp quanh đống lửa để tổ chức ăn mừng, hoặc xua đuổi thú dữ cũng xuất hiện. Đây là hình thức sơ khai nhất của một nơi chốn giao tiếp và kết nối cộng đồng.
15
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CỔ ĐẠI Ở các nền văn minh cổ đại như Ai Cập, Lưỡng Hà, Hy Lạp, La Mã, kiến trúc công cộng ngày càng phát triển thịnh vượng. Tiêu biểu là sự xuất hiện của các rạp hát, đấu trường, nhà tắm, công cộng, nơi sinh hoạt tâm linh,... đảm nhiệm chức năng phục vụ chung cho một cộng đồng lớn.
TRUNG ĐẠI Thời kỳ trung đại, kiến trúc nhà thờ, nhà hát phát triển hơn cả, lấn át các loại hình văn hoá khác.
16
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP HIỆN ĐẠI Các loại hình công trình văn hoá ngày càng đa dạng, với các chức năng được hình thành rõ ràng như: Giao lưu văn hoá Biểu diễn nghệ thuật Trung tâm văn hoá Do Thái Da Chang/ Trung Quốc, 2015
Trưng bày, quảng bá Thể dục – thể thao Tôn giáo ...
Nhà thờ giấy Kobe/ Shigeru Ban, 2005
Trung tâm văn hoá thể thao Zhoushi/ Trung Quốc, 2013
VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG Chùa Chùa đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của người Việt Nam nên
Chùa Keo/ Thái Bình
từ lâu có thể coi nơi sinh hoạt văn hoá tâm linh truyền thống.
17
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đình làng Đình được sử dụng làm nhà cộng đồng của một làng và đáp ứng ba
Đình làng Đình Bảng/ Bắc Ninh
chức năng chính: tín ngưỡng, hành chính và sinh hoạt văn hoá. Nhà Rông Nhà Rông là kiểu nhà sàn dân tộc được sử dụng làm nhà cộng đồng cho các đồng bào dân tộc thiểu số ở
Nhà rông dân tộc Ba Na/ Kon Tum
Tây nguyên, là nơi diễn ra các lễ hội truyền thống của làng và là nơi họp của những người quản lý làng. HIỆN ĐẠI Thời nay, các hình thức nhà sinh hoạt
Nhà
văn hoá phổ biến của người Việt Nam
Thành phố Hồ Chí
là Trung tâm thể dục – thể thao và các Nhà văn hoá thanh – thiếu niên
thiếu
nhi
Minh
Sân
vận
động
Hàng Rẫy/ Hà Nội
18
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
2.3
PHÂN LOẠI
a. Phân loại theo cấp quản lý Theo phân cấp quản lý nhà văn hoá được chia thành các loại sau: -
Nhà văn hoá xã (phường)
-
Nhà văn hoá quận (huyện)
-
Nhà văn hoá tỉnh (thành phố)
-
Nhà văn hoá quốc gia...
b. Phân loại theo đối tượng sử dụng Theo từng đối tượng sử dụng cụ thể nhà văn hoá được phân loại như: -
Nhà văn hoá thiếu nhi
-
Nhà văn hoá thanh niên
-
Nhà văn hoá phụ nữ
-
Câu lạc bộ dành cho người cao tuổi...
c. Phân loại theo quy mô sức chứa phòng khán giả Phân loại theo quy mô sức chứa của phòng khán giả -
Loại nhỏ và sức chứa từ 100-300 chỗ
-
Loại vừa có sức chứa từ 300-600 chỗ
-
Loại lớn có sức chứa từ 600-1200 chỗ
-
Loại lơn hơn 1200 chỗ được xác định thuộc về Cung văn hoá.
Trung tâm Văn hoá thành phố Đà Nẵng
19
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
2.4 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT VĂN HOÁ ĐẶC TRƯNG CỦA CÔNG TRÌNH a. Không gian trưng bày triển lãm Lịch sử hình thành Vùng Bến Bình
-
Đông Nhắc đến lịch sử của chợ nổi trên sông ở Bến Bình Đông là nói đến quá trình hình thành và tồn tại hơn 300 trăm năm của kênh Tàu Hủ. Đó là vì chợ nổi được định hình trên con kênh Tàu Hủ xưa, nổi tiếng là đầu mối giao thông quan trọng của thành phố. Đây cũng là nơi giao thương của miền Tây Nam Bộ và Đông Nam Bộ -
Gốm sứ
Thuở Sài Gòn sơ khai, làng nghề gốm Hưng Lợi (phường 16, quận 8) được các nhà khảo cổ học nghiên cứu và đánh giá tuổi đời hơn 300 năm. Theo một số tài liệu, khu di tích lò gốm Hưng Lợi được phát hiện và tiến hành khảo cổ giai đoạn 1997-1998. Trong đợt khảo sát vào tháng 4/1997, lò gốm Hưng Lợi là một gò đất cao khoảng 5 mét và có
20
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP cấu trúc khá phức tạp. Xung quanh di tích là những vùng trũng và có nhiều ao nhỏ, nơi khai thác đất để làm gốm. Phía Nam bị sụp, về phía Bắc của di tích đã bị người dân san phẳng làm khu nghĩa địa nhỏ. Có ba nhóm sản phẩm chính từ lu và những sản phẩm chính ở lò gốm Hưng Lợi là gốm men xanh trắng và men nhiều màu gồm có tô, đĩa, bát, cốc, ly đèn, lư hương, ấm trà, bình rượu, thìa muỗng và được khắc họa hình hoa văn.
21
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP b. Khối học tập Trung tâm sinh hoạt văn hoá công đồng Bến Bình Đông sẽ gồm các lớp học nâng cao văn hoá. Vừa là nơi trao đổi học tập ngoại ngữ, đặc biệt là Tiếng Anh và Tiếng Hoa. Vừa là nơi tạo điều kiện cho trẻ em, người lớn sống trên thuyền bè xung quanh khu vực dến học tập. Đây còn là nơi học tập về các phong tục văn hoá của người Hoa và người Việt.
22
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP c. Khối sinh hoạt câu lạc bộ Trung tâm sinh hoạt văn hoá cộng đồng tại Bến Bình Đông sẽ bao gồm các câu lạc bộ: -
CLB ca kịch
-
CLB nghệ thuật truyền thống
-
CLB ẩm thực
-
CLB sinh vật cảnh
-
CLB dưỡng sinh
.
23
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP d. Sinh hoạt cộng đồng Hầu hết các hình thức sinh hoạt nghệ thuật các lễ hội truyền thống của người Hoa, người Việt thường diễn ra trong không gian cộng cộng như đường phố, sân công viên. Những hoạt động nghệ thuật thườn gắn liền với cuộc sống người dân nên sân khấu tương dối đơn giản. Các hình thức văn hoá được sân khấu hoá nhằm mục đích sinh hoạt đồng thời góp phần vào công việc bảo tồn nét văn hoá truyền thống của cha ông ta để lại, nhưng chủ yếu vẫn là dưới hình thức các câu lạc bộ Đo đó hình thức sân khấu ở đây là một hình thức sân khấu giao lưu theo kiến trúc truyền thống có khả năng giao lưu 3 mặt. Do đó không gian giao lưu với khán giả cả 3 mặt. Vì vậy không gian giao lưu này sử dụng hình thúc sân khâu mở là phù hợp nhất. Phù hợp với không gian sinh hoạt cộng đồng.
24
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
3 LẬP NHIỆM VỤ THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH 25
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
3.1 QUY MÔ CÔNG NĂNG Trung tâm sinh hoạt văn hoá cộng đồng có quy mô được xác định dựa trên: -
Là công trình văn hoá của thành phố Hồ Chí Minh, mang tính trung tâm văn hoá, thương mại của một khu vực
-
Công trình thuộc quận, bán kính phục vụ là 3,5 km với thời gian đi lại là 20 phút.
Số liệu tính toán quy mô công trình: -
Xác định quy mô bằng cách dựa trên quy mô dân số khu vực Bến Bình Đông và phục vụ xung quanh.
-
Đối tượng phục vụ là dân cư khu vực quận 8, quận 5, quận 6, người dân khu vực thành phố Hồ Chí Minh và khách du lịch (tìm hiểu văn hoá, giao lưu, trao đổi, tham quan).
-
Số chỗ phục vụ: Dân số quận 8
431.969 người
Dân số quận 5
178.615 người
Dân số quận 6
258.945 người
Số chỗ trong công trình (1000 dân/ 10 chỗ) Lấy 50% số chỗ
8670 người
4335 người
QCXD 01:2014/ BXD Theo bán kính phục vụ
Vậy công trình có quy mô đáp ứng cho 4300 – 4500 người.
26
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
3.2 TIÊU CHUẨN CHO CÁC HẠNG MỤC CÔNG NĂNG Các không gian chức năng chính của trung tâm sinh hoạt văn hoá cộng đồng gồm: -
Sảnh giao lưu
-
Sân sinh hoạt: không gian tổ chức lễ hội, biểu diễn ngoài trời có chức năng tăng cường sinh hoạt cộng đồng, là đầu mối tiếp cận các chức năng khác. Đồng thời là nơi tổ chức các sự kiện ngoài trời.
-
Khán phòng biểu diễn
-
Trưng bày triển lãm: Hành lang minh hoạ lịch sử hình thành khu vực Bến Bình Đông, giới thiệu các làng nghề, ...)
-
Khối học nghề, thư viện: nơi đào tạo, lưu trữ các thông tin, tài liệu về vùng Bến Bình Đông. Đồng thời là nơi các chuyên gia tham gia tìm hiểu về văn hoá, tổ chức các buổi hội thảo.
-
Khối hội quán, câu lạc bộ: nơi giao lưu, sinh hoạt của người dân khu vực
-
Khối dịch vụ: chức năng ăn uống, giải trí
-
Hành chính, nghiệp vụ
-
Các phòng kỹ thuật phụ trợ
27
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CƠ SỞ ĐỀ XUẤT DIỆN TÍCH, QUY MÔ CÁC HẠNG MỤC CÔNG NĂNG
KHỐI CHỨC
HẠNG MỤC
NĂNG
CHI TIẾT Thời gian vào của khách Thời gian ra của khách
TIÊU CHUẨN
15-30 phút
5-20 phút
Sảnh
0.6 m2/người
Hành lang nghỉ
≥4m
Kích thước cửa ra vào Khu vệ sinh
1 m/100 người 25 nam hoặc 25 nữ/ 1 xí, rửa
Thể tích khán KHỐI BIỂU DIỄN
phòng trung
8 m3/ người
bình Diện tích khán phòng
1-1.2 m2/người
Độ sâu khán phòng trung
20-25 m
bình Khoảng cách thoát người
< 20-25 m
Thời gian thoát người ra khỏi
2 phút
phòng
28
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Độ dốc thoát người Quan hệ tỉ lệ 3 chiều (H:B:L)
≤ 10%
2:3:5
Khoảng cách giữa lan can đến dãy đầu
900-1500 mm
tiên Khoảng cách giữa màn ngăn cháy đến dãy ghế đầu tiên
khấu
sân khấu
ngăn cháy Diện tích quảng trường Chiều rộng cửa
TRIỂN LÃM
Có dàn nhạc 5 m > 2 lần độ mở miệng
khấu kể từ màn
BÀY,
m
Độ rộng sân
Chiều sâu sân
KHỐI TRƯNG
Không có dàn nhạc 3
tối thiểu
Cháy >
3⁄ 4
chiều rộng
sân khấu
0.25 m2/ người
≥ 1.6 m
Sảnh
0.6 m2/ người
Hành lang
≥4m
Vệ sinh
50 nữ hoặc 70 nam / xí
Thể tích phòng tham quan
20.5-30 m2/ người
29
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Diện tích khu
Phụ thuộc kích thước
trưng bày
và số lượng vật phẩm trưng bày
Diện tích khu
20-30% diện tích khu
kho, xưởng
trưng bày
Diện tích giao
20-30% diện tích khu
thông
trưng bày
Quản lý học KHỐI
tập
HỌC
Phòng học
1.15-1.5 m2/ người
TẬP
Phòng máy
2-2.5m2/ người
Vệ sinh nam –
25 nam hoặc 25 nữ/ 1
nữ
xí, rửa
KHỐI
Chiều cao KHỐI
trung bình
HỌC
Diện tích người
TẬP,
đọc
THƯ
Diện tích cho
VIỆN
18-24 m2
THƯ VIỆN
nhân viên
4-4.5 m
1.5 m2/ người
5 m2/ người
Kho sách
400 quyển/ m2
Phòng cho
10-20 m2 bố trí giữa
mượn sách
phòng đọc và kho
Văn phòng thủ thư Khu vực giao nhận
20 m2
10-16 m2
30
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Phòng photocopy Diện tích giới thiệu sách
24-80 m2/ phòng
nhóm
Chiều cao 3.2-4.2 m
thuật và xưởng Phòng sinh hoạt có tính yên tĩnh
CÂU LẠC BỘ
Phòng hội thảo
4.5m2/ người Có thể làm 1 cửa ra
S < 50m2
1-1.2m
S > 60m2
KHỐI DỊCH VỤ
1.3-1.5 m2/ chỗ
Phòng sinh hoạt
Phòng sinh hoạt
HÀNH
1.7 m2/ chỗ
khách CLB
nghiên cứu
CHÍNH VÀ ĐIỀU
2-2.5 m2/ chỗ
nhóm, tiếp
Các phòng
KHỐI HÀNH
20-40 sách/ m2
Phòng sinh hoạt
Các phòng kỹ
KHỐI SINH HOẠT,
8-12 m2
Có thể làm 2 cửa
Phòng làm việc
4.5 m2/ người
Phòng họp
0.75 m2/ người
Phòng nghỉ nhân viên
0.5 m2/ người
Vệ sinh nam –
25 nam hoặc 25 nữ/ 1
nữ
xí, rửa
Khu ăn
1.5 m2/ chỗ
Khu giải khát
0.8 m2/ chỗ 31
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Kho
0.6 m2/ chỗ
Gia công
0.8 m2/ chỗ
Soạn
0.2 m2/ chỗ
Quản lý
0.2 m2/ chỗ
Giao thông
15-20% diện tích đất xây dựng
CÁC TIÊU CHUẨN KHÁC
Diện tích đỗ xe:
25 m2/ chiếc
Xe máy
40 m2/ chiếc
Xe ô tô 5 chỗ Xe ô tô 25 chỗ
32
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
3.3 NHIỆM VỤ THIẾT KẾ BẢNG THỐNG KÊ QUY MÔ CÔNG TRÌNH THÀNH PHẦN Đất xây dựng công trình Đất quảng trường, sân bãi Đất giao thông, cây xanh, mặt nước Tổng diện tích khu đất Tổng diện tích sàn sử dụng Số tầng cao công trình
DTXD (m2)
TỈ LỆ (%)
14500
50
7200
24.8
7300
25.1
29000
100
12454 5-6 TẦNG
Hệ số sử dụng đất
0.86
Mật độ xây dựng
50%
BẢNG THỐNG KÊ TỶ LỆ CÁC KHỐI CHỨC NĂNG STT
THÀNH PHẦN
DTXD (m2)
TỈ LỆ (%)
1
Khối sảnh
1125
9.0
2
Khối trưng bày, triển lãm
3147
25.3
3
Khối biểu diễn, hội thảo
2938
23.6
3453
27.7
866
6.9
4 5
Khối học tập, thư viện, sinh hoạt câu lạc bộ Khối dịch vụ
6
Khối hành chính, quản lý
481
3.9
7
Khối kỹ thuật phụ trợ
444
3.6
12454
100
Tổng diện tích sàn xây dựng
33
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
BẢNG THỐNG KÊ DIỆN TÍCH, CHIỀU CAO CÁC KHỐI CHỨC NĂNG
HẠNG MỤC CHỨC NĂNG
GHI CHÚ
DIỆN
CHIỀU
TÍCH
CAO
(m2)
(m)
Khối sảnh đón tiếp và phục vụ khách
1125
Tính cho 2000 người (0.35 m / người)
700
4.2-6
0.03m2/ người. Tính cho 1000 người
30
3.6
0.15 m2/ người
75
3.3
0.2m2/ người
100
3.6
Triển lãm tạm thời
Phòng trưng bày ≥ 65 m2
100
3.6
Vệ sinh nam
3 xí - 3 tiểu - 3 rửa
30
3.0
Vệ sinh nữ
3 xí - 3 rửa
30
3.0
60
3.3
Sảnh chính Quầy thông tin hướng dẫn (catalogue, vé, sách, bản đồ,...) Sảnh + Quầy gửi đồ Khu vực ngồi chờ, thư giãn
Quầy lưu niệm
2
34
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
HẠNG MỤC CHỨC NĂNG
GHI CHÚ
Khu khán giả
DIỆN
CHIỀU
TÍCH
CAO
(m2)
(m)
1177 Bố trí sát bên ngoài khán phòng,
Sảnh chờ, giải lao
không bao gồm diện tích quầy và giao thông (45-50% diện tích hội
325
5-6
48
2.8-3
72
3
trường)
Quầy bán vé Khu gửi đồ
Có thể tiếp cận trực tiếp từ bên ngoài Gần lối vào chính, trong sảnh vào, tính cho 600 người, 0.04 m2 Khán phòng đa năng 600 chỗ, có
Khán phòng
khả năng thay đổi bố trí mặt bằng; khán đài có thể xếp lại
720
1-1.2 m2/ chỗ Vệ sinh nam
2 xí - 4 tiểu - 2 rửa
30
3.0
Vệ sinh nữ
4 xí - 3 rửa
30
3.0 35
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Khu sân khấu và các phòng phụ trợ Sân khấu chính Sân khấu phụ
2 sân khấu phụ, mỗi sân khấu phụ 50 m2
1135 150
-
100
-
Kho phông màn
Tiếp cận được sân khấu
60
3.0
Kho nhạc cụ
Tiếp cận được sân khấu
60
3.0
Kho ghế
Tiếp cận được sân khấu
100
3.0
Phòng nghỉ diễn viên
Tiếp cận được sân khấu
80
3.0
Phòng thay đồ, hoá
50 người
trang tập thể
Tiêu chuẩn 2 m2/người, 2 phòng
200
3.0
100
3.0
Phòng biên tập
30
3.0
Phòng đạo diễn
20
3.0
20
3.0
20
3.0
Phòng kỹ thuật điện
20
3.0
Phòng điều hoà
20
3.0
20
3.0
15
3.0
20
3.0
24
3.0
40
3.0
36
3.0
Phòng thay đồ, hoá trang cá nhân
Phòng chuyên viên kỹ thuật Phòng quản lý hội trường
Điều khiển âm thanh
Quan sát được sân khấu, vị trí cuối khán phòng
Phòng điều khiển ánh
Quan sát được sân khấu, vị trí cuối
sáng
khán phòng
Điều khiển Spotlight
Nằm 2 bên khán phòng, đối diện sân khấu
Phòng hành chính Phòng làm việc Vệ sinh diễn viên
2 phòng mỗi phòng 20 m2 Nam: 25 người/ xí – 15 người/ tiểu Nữ: 15 người/ xí – 25 người/ rửa
36
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
HẠNG MỤC CHỨC NĂNG
GHI CHÚ
Khối hội thảo
DIỆN
CHIỀU
TÍCH
CAO
(m2)
(m)
626
Sảnh
30% phòng hội thảo
90
4.2-6
Phòng hội thảo
100 chỗ (tính cho 1,5 m2/ người)
300
3.6
Phòng diễn giả
2 phòng
30
3.0
Phòng họp báo
50 chỗ (tính cho 1,2 m2/ người)
60
3.0
Phòng phục vụ
24
3.0
Phòng kỹ thuật
24
3.0
Phòng máy chiếu
20
3.0
Phòng phiên dịch
10
3.0
Kho
30
3.0
20 18
3.0
Vệ sinh
Nam: 3 xí - 3 tiểu - 3 rửa Nữ: 3 xí - 3 rửa TỔNG CỘNG
2938 37
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
HẠNG MỤC CHỨC NĂNG
GHI CHÚ
DIỆN TÍCH
CHIỀU CAO
(m2)
(m)
Khu đón tiếp
382
Sảnh
Tính cho 1000 người
250
5.0-6.0
Quầy vé
2 nhân viên, 5m2/ nhân viên
10
2.8-3.0
Gần lối vào chính, trong sảnh Gửi đồ
vào, tính cho 600 người
24
3.0
60
3.0
0.04 m / người 2
Cửa hàng quà lưu niệm Vệ sinh
Phục vụ khách tham quan, người xem biểu diễn Nam: 3 xí - 3 tiểu - 3 rửa
20
Nữ: 3 xí - 3 rửa
18
Khu trưng bày và triển lãm
1900
Trưng bày ngắn hạn Trưng bày dài hạn
3.0
Trưng bày theo 3 chủ đề:
950
-
150
-
38
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - Lịch sử khẩn hoang – hình thành vùng Bến Bình Đông - Sản phẩm thủ công truyền
500 300
thống - Sinh hoạt đời sống và văn hoá Kiến trúc và điêu khắc cộng
Trưng bày ngoài trời
-
đồng Việt-Hoa
Khu vực kho
865
Kho trung chuyển
Lưu ý về vấn đề an toàn
50
3.0
220
3.0
Kho triển lãm đa năng
200
3.0
Phòng kỹ thuật nghiệp vụ
120
3.0
Phòng lắp ráp
65
3.0
Phòng thủ kho và quản lý kho
150
3.0
Sảnh chuyển năng
60
3.0
Kho tiếp nhận và phân loại
Đủ chỗ cho 2 xe tải lớn, tiếp cận với kho trung chuyển
TỔNG CỘNG
3147
39
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
HẠNG MỤC CHỨC NĂNG
GHI CHÚ
Khối học tập
DIỆN
CHIỀU
TÍCH
CAO
(m2)
(m)
262 2 phòng học ngoại ngữ
Phòng học
2 phòng học văn hoá
200
3.0
50 – 60 m / phòng 2
Vệ sinh
Nam: 3 xí - 3 tiểu - 3 rửa
20
Nữ: 3 xí - 3 rửa
18
Kho, phụ trợ
24
Thư viện
3.0 3.0
843
Sảnh, gửi đồ
40
3.0
Giới thiệu sách
40 sách/ m2, 500 đầu sách
15
6.0
Tra cứu sách
3 chỗ tra cứu, 3 m / chỗ
12
-
Phòng đọc chung
100 chỗ - 2 m2/ chỗ
200
3.0
Phòng đọc tạp chí
2 m2/ chỗ
40
3.0
2
40
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Phòng dọc thiếu nhi
2 m2/ chỗ
Phòng photocopy Quầy thủ thư
Cho mượn, giao dịch
Kho sách
40
3.0
12
3.0
24
3.0
120
3.0
Phòng đọc vi tính – CD
4 m / máy
80
3.0
Kho sách đóng
1.2 m / 1000 đầu sách
150
3.0
Kho CD-Rom
10 chỗ - 3 m2/ chỗ
30
3.0
40
3.0
5 m2/ người
40
3.0
Nam: 3 xí - 3 tiểu - 3 rửa
20
Nữ: 3 xí - 3 rửa
18
2
2
Sảnh nhập sách-tài liệu Phòng làm việc Vệ sinh khách
Khối sinh hoạt câu lạc bộ
3.0
2348
Phòng sinh hoạt câu lạc bộ
Câu lạc bộ
-
CLB ca kịch
200
-
CLB nghệ thuật truyền thống
150
-
CLB ẩm thực
150
-
CLB sinh vật cảnh
200
-
CLB dưỡng sinh
200
Sảnh giao lưu, trưng bày
250
3.0
500
-
2 phòng; 80 m2/ phòng
160
3.0
Nam: 3 xí - 3 tiểu - 3 rửa
20
Nữ: 3 xí - 3 rửa
18
Không gian biểu diễn công cộng Phòng sinh hoạt chung Vệ sinh
-
Vườn sinh vật cảnh,
3.0
500
vườn thiền TỔNG CỘNG
3453
41
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
HẠNG MỤC CHỨC NĂNG
GHI CHÚ
DIỆN
CHIỀU
TÍCH
CAO
(m2)
(m)
Khu ẩm thực và cửa hàng Quầy hàng ẩm thực
866 90
4.2-6
300
3.6
30
3.0
60
3.0
24
3.0
24
3.0
Khu pha chế
20
3.0
Kho đồ uống
10
3.0
Phòng quản lý
30
3.0
Y tế
24
3.0
Cửa hàng
200
3.0
Khu ăn uống Rửa Kho thực phẩm
30% phòng hội thảo 100 chỗ (tính cho 1,5 m2/ người) 2 phòng 50 chỗ (tính cho 1,2 m2/ người)
Kho cho thuê Cafe trong nhà
200 chỗ; 1.4 m / chỗ 2
Nam: 3 xí - 3 tiểu - 3 Vệ sinh khách
rửa Nữ: 3 xí - 3 rửa
Vệ sinh nhân viên
20 18
Nam: xí - 1 tiểu - 1 rửa
8
Nữ: 1 xí - 1 rửa
8
3.0
3.0
42
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
HẠNG MỤC CHỨC NĂNG
GHI CHÚ
DIỆN
CHIỀU
TÍCH
CAO
(m2)
(m)
Khối hành chính, điều hành
481
Sảnh
50 nhân viên
100
3.0
Tiếp tân
2 nhân viên, 5 m / nhân viên
10
3.0
Phòng phục vụ
9
3.0
Tiếp khách
24
3.0
Phòng kế hoạch
30
3.0
Phòng hành chính
24
3.0
Phòng tài chính
24
3.0
Phòng kế toán, tài vụ
24
3.0
30
3.0
24
3.0
40
3.0
Phòng lưu trữ
24
3.0
Phòng kỹ thuật
24
3.0
Phòng họp
40
3.0
24
3.0
30
3.0
2
Phòng giám đốc, tiếp khách Phòng phó giám đốc Phòng tổ chức sự kiện
Gần lối vào chính, trong sảnh vào
Phòng nghỉ nhân viên Vệ sinh
2 phòng, 15 m / phòng 2
43
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
HẠNG MỤC CHỨC
GHI CHÚ
NĂNG
DIỆN
CHIỀU
TÍCH
CAO
(m2)
(m)
Khu TDTT, cảnh quan, quảng trường Sân TDTT Cảnh quan cây xanh
7200 500 -
Quảng trường văn hoá
1200
Bãi xe khách
5000
Bãi xe nhân viên
500
44
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
HẠNG MỤC CHỨC
GHI CHÚ
NĂNG
DIỆN
CHIỀU
TÍCH
CAO
(m )
(m)
2
Khối kỹ thuật phụ trợ
444
Phòng kiểm soát báo
12
3.0
cháy trung tâm Trạm biến thế
Bố trí bên ngoài công trình
16
Phòng máy phát điện
36
3.0
Điều khiển điện trung
24
3.0
Điều hoà trung tâm
150
5.0-6.0
Bể nước sinh hoạt
30
-
Bể nước chữa cháy
20
-
Bể thu nước thái
24
-
Bể xứ lý nước thải
24
-
Hầm phân tự hoại
24
-
Phòng máy bơm
12
-
Khu thu, xử lý rác
36
3.0
Phòng nhân viên M&E
12
3.0
Phòng tổng đài thông
12
3.0
12
3.0
tâm
tin liên lạc Phòng bảo vệ
45
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
46
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
4 XÁC ĐỊNH & PHÂN TÍCH KHU ĐẤT XÂY DỰNG
47
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
48
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
4.2
MỐI LIÊN HỆ VÙNG – KHU VỰC
Khu đất chọn xây dựng Trung tâm sinh hoạt văn hoá cộng đồng tại Bến Bình Đông là nhà máy Bột mì Bình Đông. Theo định hướng quy hoạch đến năm 2020, thì sẽ di dời khu sản xuất phi nông nghiệp ra ngoại thành.
Cho nên khu đất sẽ chuyển đổi công năng thành khu vực công trình công cộng và công viên cây xanh. Điều này có vai trò hết sức thuận lợi cho việc hình thành và phát triển công trình.
BẢN ĐỒ LIÊN HỆ KHU VỰC VỚI CÁC CẢNH QUAN,CÔNG TRÌNH VÙNG LÂN CẬN Giao thông khu vực:
Văn hoá khu vực:
- Đường Bến Bình Đông: đường liên kết của quận 5, 6 và quận 8. Nằm
- Có lịch sử văn hoá hơn 300 năm. Chịu ảnh hưởng văn hoá của
song song với Đại lộ Võ Văn Kiệt. - Kênh Tàu Hũ – Kênh Đôi: là tuyến đường thuỷ cấp khu vực. Liên kết với vùng Tây Nam Bộ
người Hoa là chủ yếu. - Liên kết với vùng văn hoá của thành phố Gia Định cũ. - Trong khu vực xung quanh có các công trình văn hoá lịch sử lầu đời. 49
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
4.3
ĐẶC ĐIỂM SỐ LIỆU VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
Khu vực thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có hai mùa chính quanh năm: mùa khô nắng và mùa mưa. -
Nhiệt độ không khí:
Số giờ năng trung bình/ tháng 160 – 270 giờ Nhiệt độ không khí trung bình 27oC. Nhiệt độ cao tuyệt đối 40 oC, nhiệt độ thấp tuyệt đối 13.8 oC. -
Độ ẩm bình quân:
Độ ẩm bình quân: 79,5% Độ ẩm cao tuyệt đối 100% (tháng 7,10,11,12) Độ ẩm tuyệt đối 20% (tháng 3) Lượng bốc hơi lớn trong năm 1350 mm, trung bình 3,7 mm/ ngày -
Lượng mưa:
Trung bình 1949 mm trong 159 ngày Mùa mưa kéo dài 6 tháng (tháng 5 đến tháng 10) -
Lượng sương:
Số ngày có sương mù trong năm (10-15 ngày) Số tháng có sương mù ít nhất (tháng 10, 11, 12) -
Bức xạ mặt trời:
Tổng lượng bức xạ trung bình: 3445 cab/ năm Tổng lượng bức xạ nhỏ nhất: 1324.8 cab/ năm Tổng lượng bức xạ lớn nhất: 3687.8 cab/ năm 50
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Số giờ nắng trung bình 6.3 giờ/ năm
Biểu kiến mặt trời tại khu đất
- Nắng Tháng có số giờ nắng cao nhất là 8,6 giờ/ngày (tháng 2), tháng có số giờ nắng ít nhất là 5,4 giờ/ngày. Số giờ nắng cả năm khoảng 1.890 giờ.
- Gió Hướng gió thịnh hành ở khu vực Quận 8 là Đông Nam và Tây Nam. Gió Đông Nam và Nam thịnh hành vào mùa khô; gió Tây Nam thịnh hành vào mùa mưa; riêng gió Bắc thịnh hành vào giao thời giữa hai mùa. Hướng gió hoạt động trong năm có ý nghĩa quan trọng trong việc bố trí các khu công nghiệp, dân cư, nhất là các ngành công nghiệp có khả năng gây ô nhiễm không khí.
51
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP -
Địa hình
Địa hình và địa mạo Quận 8 được hình thành bởi sự chia cắt của các con sông và kênh rạch. Địa hình của Quận bằng phẳng, độ dốc của địa hình nhỏ hơn 0.1% nhưng thấp, trũng. Cao độ trung bình của Quận là 1.20m trong đó khu vực có độ cao thấp nhất là phường 7 (0.3m) và khu vực có độ cao cao nhất là phường 2 (2.0m) quận có đến 2/3 diện tích tự nhiên nằm dưới ngưỡng của đỉnh chiều cường lịch sử 1.60m (tháng 11 năm 2011) trong đó vùng bị ảnh hưởng lớn nhất cũng là khu vực có địa hình thấp nhất là phường 6, phường 7, phường 15 và phường 16. Đặc điểm: bị các kênh Đôi, Tàu Hủ, sông Cần Giuộc, rạch Hiệp Ân, rạch Ông Lớn, Ông Nhỏ, Xóm Củi, Ruột Ngựa, Bà Tàng, Lò Gốm, Kênh Ngang số 1, Kênh Ngang số 2, Kênh Ngang số 3 lại chia nhỏ Quận 8 thành những khu vực riêng biệt được kết nối qua hệ thống cầu. -
Địa chất
Nằm ở rìa võng chuyển tiếp giữa vùng nâng Đông Nam Bộ và đới sụt võng Cửu Long. Trên mặt lộ ra các sản phẩm sét, bột, cát chứa nhiều bùn thực vật là các lớp (đất yếu), chưa được quá trình nén chặt tự nhiên, có tuổi Holocen, nên sức chịu tải của đất rất yếu từ 0.3 kg/cm2 tới 0.7 kg/cm2, chiều dày các lớp trầm tích trẻ Holocen rất dày và không ổn định, đáy lớp từ 40.3m tới 41.2m. Bên dưới các lớp trầm tích Holocen, là các trầm tích Pleistocen, Pliocen, chúng phủ không chỉ hợp lên bề mặt đá móng Mezozoi có tuổi Juta - Kreta ở độ sâu >100m. Bên cạnh đó vào mùa mưa mực nước ngầm dâng cao cách mặt đất từ 0.5 – 0.8 m đã tạo ra những hiện tượng không có lợi cho các công trình xây dựng. Thuỷ văn Mạng lưới sông chính -
Kênh Tẻ, Kênh Đôi được tách ra từ sông Sài Gòn tại cửa Tân Thuận, Quận 4, dài khoảng 32 km, đoạn chảy qua Quận 8 dài 12 km, bề rộng nhất đạt 130m, khu vực hẹp nhất rộng 75m.
52
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Sông Cần Giuộc là sông nhánh của sông Soài Rạp, hợp lưu tại ngã 3 sông Soài Rạp và sông Vàm Cỏ, đoạn chảy qua Quận 8 dài 2.2km. Các kênh, rạch trong Quận Hệ thống sông, kênh, rạch của Quận 8 khá dày, bao gồm nhiều kênh rạch lớn nhỏ như: sông Bến Lức, sông Ông Lớn, kênh Lò Gốm, kênh Tàu Hủ, rạch Hiệp Ân, rạch Nước Lên,... với tổng chiều dài khoảng 30km. Hệ thống kênh rạch này kết hợp với các rạch nhỏ, mạng lưới thoát nước dọc tuyến đường giao thông tạo ra hệ thống thoát nước chính cho toàn Quận, tạo khả năng tiêu nước về mùa mưa cũng như khi triều cường. Hệ thống sông, kênh, rạch như trên đã tạo nên những lợi thế riêng của quận trong giao thông đường thủy, điều tiết không khí, tiêu thoát nước mưa, nước thải trong khu dân cư, các cơ sở sản xuất... Chế độ thuỷ văn của các sông, kênh, rạch phụ thuộc vào 2 yếu tố chính là chế độ bán nhật triều sông Sài Gòn và chế độ mưa. Biên độ triều trung bình từ 1.01.1m, triều cường cao nhất là 1.6m nhỏ nhất là 0.3m
53
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
4.4
PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG
TRỤC GIAO THÔNG CHÍNH
Phường 13: Tập trung
Phường 14: Tập trung
Phường 15: Mang tính
phát
phát triển các không
tình và hướng nội phù
doanh thương mại kết
gian
các
hợp với các không gian
hợp với dịch vụ. Trở
không gian sinh hoạt
bảo tồn và duy trì. Kết
thành khu vực giải trí. Dễ
cho khu vực dân cư hiện
hợp với các công trình
dàng gắn kết với khu
hữu. Tận dụng các khu
mang tính lịch sử và văn
vực trung tâm hiện tại
nhà xưởng cũ để làm
hoá của khu vực tạo
(Quận 1) và tương lai
không gian sinh hoạt
thành một quần thể
(Quận 2).
văn hoá.
bảo tồn.
triển
về
khinh
sinh
hoạt
54
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
4.5
GIAO TIẾP CẬN KHU ĐẤT
Khu đất có khả năng tiếp cận cả giao thông đường bộ và đường thuỷ. Đồng thời nằm trong tuyến giao thông chính tại khu vực Bến Bình Đông. Tuy nhiên lộ giới đường hiện tại là 20m và là tuyến chính
cho nên cần giải quyết vấn đề lối vào chính phù hợp
- Đường bộ: Khu đất tiếp cận với trục giao thông Đường Bến Bình Đông, lộ giới 20 m.
Ngoài ra còn hướng tiếp cận lộ giới 15m, hướng Tây nam so với khu đất. - Đường thuỷ: Hướng tiếp cận đường thuỷ từ kênh Tàu Hủ hướng Tây bắc của khu đất. - Bãi xe: Khu đất có 2 lối tiếp cận nên có thể mở lối vào của bãi xe bên hông khu đất. NHẬN XÉT: Từ những yếu tố trên, cần giải quyết vấn đề giao thông cho phù hợp với quy hoạch chung. Bố trí cần xem xét kỹ càng để bố trí không gian động tĩnh cho công trình.
55
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
4.6
HƯỚNG NHÌN CÔNG TRÌNH
Công trình chỉ có một hướng nhìn ra kênh Tàu Hủ
Có thể nhận biết công trình: Trên trục đường chính dẫn vào công trình.
Hoặc từ phía đại lộ Võ Văn Kiệt nhìn qua
56
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
4.7
ĐÁNH GIÁ CHUNG
Thuận lợi: -
Khu đất nằm trong khu quy hoạch công cộng của quận 8. Phù hợp với tình hình phát triển chung về kinh tế - xã hội của quận
-
Khu đất có 2 cách tiếp cận nên cần tận dụng khi thiết kế.
-
Các hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị như nguồn cấp điện, cấp nước, hướng thoát nước cho khu vực đều rất thuận tiện, sẵn có.
-
Nằm trên công trình có sẵn nên cần kiểm tra, xem xét kết cấu để tận dụng và lưu giữ các yếu tố kiến trúc cũ có giá trị còn sót lại.
Khó khăn: -
Khu vực nằm xung quanh là khu dân cư nên giao thông khá phức tạp – hẻm.
-
Khả năng chịu tải của nền đất yếu, ảnh hưởng việc xây dựng hệ thống hạ tầng, các công trình kiến trúc, đặc biệt là công trình cao tầng
-
Tình trạng ngập vào mùa lũ lụt cũng gây nhiều khó khăn trong công tác quy hoạch, xây dựng.
57
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
5 TIÊU CHÍ ĐỊNH HƯỚNG THIẾT KẾ 58
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
5.1
TIÊU CHUẨN VỀ QUY HOẠCH
Ngoài các yêu cầu về số tầng cao trung bình (5-10 tầng), mật độ xây dựng (40%) thie bên cạnh còn có những tiêu chí cần lưu ý khi quy khu đất như sau: Cần đạt được: - Tiếp cận giao thông (giap thông đối ngoại) thuận tiện. - Hệ thống giao thông nội bộ hợp lý, gắn kết thuận lợi, hữu cơ các khu chức năng. - Phân khu chức năng rõ ràng (khu động – khu tĩnh) - Tạo được các mảng cây xanh tập trung, mặt nước, quảng trường, sân bãi dù về số lượng và đúng về chất lượng. Hạn chế: - Yếu tố bị chia cắt không gian giữa khu đất và khu dân cư xung quanh bởi các tuyến giao thông đối ngoại - Yếu tố ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm mùi từ kênh có thể phát sinh.
59
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
5.2
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH
Quận 8 đưa ra các giải pháp: Từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo định hướng dịch vụ - thương mại - công nghiệp sạch gắn với từng bước khôi phục và phát triển truyền thống kinh tế “trên bến dưới thuyền” mang tính hiện đại; tăng cường quản lý trong lĩnh vực tài chính và ngân sách; phát triển đô thị bền vững, xây dựng đồng bộ hệ thống kết cấu hạ tầng và bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu; nâng cao chất lượng hoạt động các lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao; đẩy mạnh phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” gắn với thực hiện nếp sống văn minh, mỹ quan đô thị... Việc triển khai và phục hồi du lịch đường sông, một trong những sản phẩm chiến lược trong định hướng phát triển sản phẩm đầy thách thức nhưng cũng đầy tiềm năng của Tp.HCM. Một trong những ngành kinh tế mũi nhọn sẽ đóng góp nhiều GDP cho thành phố nói chung và cho quận 8 nói riêng. Vậy nên tiêu chí về phát triển du lịch của công trình là ko thể bỏ qua
5.3
TIÊU CHÍ DỰ TRỮ - PHÁT TRIỂN
- Giải pháp phân chia khu đất cần chú ý yếu tô liên hệ ở tương lai của các cụm công tình công cộng với nhau - Đồng thời có gảii pháp tổ chức tận dụng khu đất dự trữ đem lại các lợi ích về cảnh quan, môi trường cho tổng thể khu đất chung.
60
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
5.4
ĐỊNH HƯỚNG THIẾT KẾ
- Công trình mang tính chất văn hoá đặc trưng vùng Bến Bình Đông, cần thể hiện rõ nét nhất giữa con người với văn hoá, con người với thiên nhiên và con người với con người. Đó có thể là hình ảnh lúa gạo, là con thuyền của làng nghề truyền thống.
- Công trình mang tính mở để tăng tính giao lưu. - Là một trong những hình ảnh tiêu biểu cho thành phố Hồ Chí Minh và hình ảnh “ trên bến dưới thuyền” nên tạo hình công trình hoặc giải pháp không gian có hình tượng mang bản sắc văn hoá đặc trưng. -
Do tính chất đa dạng với nhiều hoạt động sinh hoạt văn hoá ngoài trời của công trình, sinh viên đề xuất giải pháp tổ hợp phù hợp khối tháp tầng (Khối silo), tố chức cảnh quan liên kết với kênh rạch thành phố.
61
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
- Đảm bảo định hướng không gian tốt, giao thông thuận tiện, ngắn gọn, phù hợp với cảnh quan xung quanh. - Sinh viên định hướng thiết kế công trình với hình khối đơn giản, đường nét nhẹ nhàng nhưng tạo ấn tượng mạnh. Không gian kiến trúc kinh hoạt, dễ sử dụng. - Với vị trí khu đất như đã phân tích, ta thấy khu đất nằm tại khu vực với đất đai hạn chế, nằm trong khu vực dân cư đông đúc, với địa hình bằng phẳng nên bố trí dạng hợp khối, cao tầng là hợp lý cho việc tổ chức trung tâm sinh hoạt văn hoá người dân nơi đây. - Tạo mảng xanh đủ, cần thiết cho khu đất.
62
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
6
PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
63
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
6.1
TIÊU CHUẨN
Những tiêu chuẩn, quy chuẩn và số liệu cần thiết trong quá trình thiết kế được tìm thấy trong các tài liệu sau đây: TCXDVN 281: 2004
Nhà Văn hoá – Thể thao.
TCXDVN 264: 2002
Nhà và công trình- Nguyên tắc cơ bản xây dựng công trình để đảm bảo người tàn tật tiếp cận sủ dụng
TCVN 2748: 1991
Phân cấp công trình xây dựng - Nguyên tắc chung.
TCXDVN 276: 2003
Công trình công cộng - Nguyên tắc cơ bản thiết kế.
TCVN 4474-1987
Thoát nước bên trong nhà và công trình - Tiêu chuẩn thiết kế.
TCVN 4513-1988
Cấp nước bên trong nhà và công trình - Tiêu chuẩn thiết kế.
TCVN 2622 -1995
Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình- Yêu cầu thiết kế.
TCVN 5687- 1991
Thông gió điều tiết không khí, sưởi ấm - Tiêu chuẩn thiết kế
TCXD 16- 1986
Chiếu sáng nhân tạo trong công trình dân dụng
TCXD 25-1991
Đặt đường dây điện trong nhà ở và công trình công cộng-Tiêu chuẩn thiết kế
TCXD 27- 1991
Đặt thiết bị điện trong nhà ở và công trình công cộng- Tiêu chuẩn thiết kế
TCXDVN 355:2005
Tiêu chuẩn thiết kế nhà hát – phòng khán giả - Yêu cầu kỹ thuật
TCVN 3981:1985
Trường đại học-Tiêu chuẩn thiết kế
TCXDVN 264: 2002
Nhà công trình – nguyên tắc cơ bản xây dựng công trình để đảm bảo ngườI tàn tật tiếp cận sử dụng.
64
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 6.2
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Architects’ Data (third edition), Enrst and Peter Neufert The Architects’ Handbook, edited by Quentin Pickard RBA Architecture Design Notebook Bản đồ hiện trạng, quy hoạch Quận 8 Nguyên lý thiết kế nhà hát – Hoàng Đạo Cung Nguyên lý thiết kế bảo tàng – Tạ Trường Xuân Một số xu hướng kiến trúc đương đại nước ngoài – Lê Thanh Sơn Giáo trình không gian trưng bày Biên khảo Sơn Nam - Đồng bằng sông Cửu Long - Nét sinh hoạt xưa và văn minh miệt vườn
Đồ án tốt nghiệp các năm trước
Website tham khảo: www.archdaily.com kienviet.net
www.arch2o.com/#home www.dezeen.com/ www.wikipedia.com www.tuoitre.vn www.quan8.hochiminhcity.gov.vn/
65