Thông tin y khoa
VIÊM TAI GIỮA (Lưu hành nội bộ)
MỤC LỤC Viêm tai giữa là gì? Các biểu hiện Viêm tai giữa Phát hiện Viêm tai giữa bằng cách nào? Điều trị Mức độ nguy hiểm Phòng ngừa
...................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................... ............................................................
................................................................................................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
1 1 2 2 3 3
1
VIÊM TAI GIỮA LÀ GÌ? Tai giữa là một hốc rỗng rất nhỏ khoảng bằng một hạt đậu phộng, nằm phía trong màng nhĩ. Liên quan đến mũi họng và não – màng não. Viêm tai giữa là nhiễm trùng hay viêm khu trú ở tai giữa. Hiện tượng viêm thường khởi phát sau đợt viêm mũi họng, cảm cúm, viêm xoang, viêm VA, viêm amidan. Do đặc điểm cơ thể học của tai liên
quan tới mũi, họng, thông qua ống vòi Eustachian và cấu tạo mô học của niêm mạc đường hô hấp. Viêm tai giữa có thể xảy ra ở người lớn nhưng thường gặp ở trẻ em.
CÁC BIỂU HIỆN VIÊM TAI GIỮA Viêm tai giữa ở trẻ nhỏ thường biểu hiện bằng các triệu chứng sau: Trẻ sốt, thường là sốt cao 39oC40oC, quấy khóc nhiều, bỏ bú, kém ăn, nôn trớ, co giật, ... Nếu là trẻ lớn hoặc người lớn, sẽ kêu đau tai, còn trẻ nhỏ chỉ biết lắc đầu, lấy tay dụi vào tai.
Rối loạn tiêu hóa: trẻ đi ngoài lỏng, nhiều lần, xuất hiện gần như đồng thời với triệu chứng sốt. Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, vài ngày sau (2-3 ngày) bệnh sẽ tiến triển sang giai đoạn vỡ mủ do màng tai bị thủng, mủ tự chảy ra ngoài qua lỗ tai với các biểu hiện
Tai ngoài
Màng nhĩ
Tai giữa
Cấu trúc tai
Tai trong
2 sau: Trẻ đỡ sốt, bớt quấy khóc, ăn được, ngủ được. Hết rối loạn tiêu hóa, đi ngoài trở lại bình thường. Không kêu đau tai nữa.
Viêm tai giữa cấp chuyển sang giai đoạn mạn tính nếu không thủng màng nhĩ có biểu hiện lãng tai, ù tai. Nếu thủng màng nhĩ biểu hiện với một dấu hiệu rất quan trọng là chảy mủ tai.
PHÁT HIỆN VIÊM TAI GIỮA BẰNG CÁCH NÀO? Việc chẩn đoán và điều trị Viêm Đo thính lực đồ: có thể giảm tai giữa ở trẻ nhỏ nhất thiết phải do thính lực nhẹ hoặc trung bình. các thầy thuốc chuyên khoa tai mũi Chụp phim X-Quang tai trong một họng tiến hành nội soi tai. số trường hợp.
ĐIỀU TRỊ Tùy theo từng giai đoạn của bệnh mà có cách điều trị khác nhau. Giai đoạn màng nhĩ chưa thủng, thường phải dùng kháng sinh, hạ sốt, giảm đau, chống viêm và giảm xung huyết màng nhĩ, sát trùng mũi họng. Ngoài ra nếu trẻ bị rối loạn tiêu hóa nặng thì cần được phối hợp điều trị
bởi các thầy thuốc nhi khoa. Nếu khám thấy màng nhĩ viêm đỏ, phồng, chứng tỏ có nhiều dịch viêm ứ đọng ở hòm tai thì phải chích rạch màng nhĩ, chủ động tháo bỏ dịch mủ trong tai giữa ra ngoài, không nên để cho mủ tự vỡ, làm thủng màng nhĩ hoặc lan vào xương chũm. Nói chung,
Màng nhĩ bình thường
Màng nhĩ thủng
3 trong trường hợp nghi ngờ có mủ chích rạch quá muộn. Vết chích sẽ thì nên chích rạch màng nhĩ sớm, tự liền lại rất nhanh sau 1-2 ngày. thà chích rạch sớm còn hơn là
MỨC ĐỘ NGUY HIỂM Thủng màng nhĩ, làm tiêu xương, gián đoạn chuỗi xương con...ảnh hưởng đến sức nghe của trẻ. Trẻ bị nghe kém, nhất là từ khi chưa phát triển lời nói, sẽ dẫn đến rối loạn ngôn ngữ (nói ngọng, nói không rõ âm, từ, ...) hạn chế khả năng học tập của trẻ, mất tự tin, làm giảm sút chất lượng giao tiếp xã hội sau này của trẻ. Nặng hơn nữa là những biến
chứng nhiễm trùng, nhiều khi ảnh hưởng đến tính mạng: Viêm tai giữa cấp có thể dẫn đến viêm tai xương chũm và có thể gây biến chứng sọ não cực kỳ nguy hiểm như viêm màng não, áp xe não do tai, viêm tắc xoang tĩnh mạch bên, do viêm nhiễm lan từ trần hòm tai lên não hoặc gây liệt dây thần kinh mặt (dây số VII).
PHÒNG NGỪA Đảm bảo dinh dưỡng nếu là trẻ khám và điều trị tích cực. nhỏ. Tăng cường sức đề kháng cho Vệ sinh mũi họng, răng miệng trẻ tránh các bệnh viêm đường hô hàng ngày bằng các dung dịch hấp, suy dinh dưỡng, ... nước muối sinh. Nếu có viêm đường hô hấp cần
Tụ mủ sau màng nhỉ
Đặt ống thông điều trị Viêm Tai Giữa
T Đ ặn g
ạo Đ ng ư H n
n Co
Tr ầ
Ký
ện h Vi g Bện i Họn Mũ Tai ài Gòn S
á
y gu
nh
ì iB
Th
ễn
in
hV
N
Ký
Trần
Hưn g
Đạo
Đặng
Thị
Như
n Trị
ấn
C ăn
s Yer
ọc ái H Th ọc ễn ái H uy Th Ng ễn uy Ng
Lê
ng
Hồ
m
Gấ
Con
Gấm Hồng
Học n Thái Học n Thái
Trịnh
Văn
Yersin
Nguyễ
Nguyễ
Lê
Cấn
g
Cô
Bắc
Phan
Văn
Trườn
Trứ ễn
Công
Nguy
g ng
Dươn
Chươ
Văn Võ
Văn Võ
Lãnh
Cô
Ông
Trường THCS Minh Đức
Cầu
Kiệt
Kiệt
Bến
g
ờn
c
Bắ
ă
nV
a Ph
rư nT
Dư