Cam nang khoi su dnxh

Page 1

KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI CẨM NANG DÀNH CHO CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI DÂN SỰ


“A charity dollar has only one life; a Social Business dollar can be invested over and over again.�

- MUHAMMAD YUNUS

2


MỤC LỤC

PHẦN 1 - TÌM HIỂU VỀ DNXH 1.1. Định nghĩa và bản chất của DNXH 1.2. Sự khác biệt giữa DNXH và tổ chức XHDS 1.3. Các mô hình tổ chức 1.4. Các hình thức pháp lý của DNXH

4 6 7 8 10 10 12 14 17

PHẦN 2- RA QUYẾT ĐỊNH 2.1. Hiểu rõ ộng cơ thành lập DNXH 2.2. Hình thành ý tưởng về DNXH 2.3. Nhận diện những thuận lợi và khó khăn khi vận hành DNXH 2.4.Sự chuẩn bị của tổ chức XHDS trong quá trình ra quyết ịnh

18 19 20 27 28

PHẦN 3- THÀNH LẬP DNXH 3.1. Lập kế hoạch kinh doanh 3.2. Tìm nguồn vốn

34 35 41

PHẦN 4: MỘT SỐ LỜI KHUYÊN KHI BẮT ĐẦU DNXH 4.1. Bạn nên/ không nên kỳ vọng gì khi thành lập DNXH? 4.2. Hiểu rõ khái niệm DNXH trước khi thành lập DNXH 4.3. Xác ịnh mục tiêu rõ ràng và cam kết với DNXH 4.4. Thay ổi tư duy 4.5. Lựa chọn ối tác 4.6. Lựa chọn nhân sự 4.7. Phát triển và nhân rộng 4.8. Quản trị sự thay ổi

44 45 45 46 46 47 47 48 50

Lời kết

51

PHỤ LỤC

52

Lời nói ầu Về CSIP Về cuốn cẩm nang

VIẾT TẮT XHDS DN DNXH SXKD

Xã hội dân sự Doanh nghiệp Doanh nghiệp xã hội Sản xuất kinh doanh

3


LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm gần ây, Việt Nam ã trở thành quốc gia ạt mức thu nhập trung bình thấp so với thế giới, cũng là lúc sự tăng trưởng nóng chững lại, nền kinh tế rơi vào tình trạng khó khăn do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế thế giới. Trong bối cảnh ó, nguồn tài trợ cho hỗ trợ phát triển nói chung và xã hội dân sự (XHDS) nói riêng của Việt Nam bị ảnh hưởng mạnh mẽ và suy giảm áng kể. Doanh nghiệp xã hội (DNXH) ược biết ến là một cách tiếp cận mới có thể giúp các tổ chức XHDS a dạng hóa nguồn thu và tăng tính bền vững trong hoạt ộng. Ngày 26 tháng 11 năm 2014, doanh nghiệp xã hội chính thức ược ưa vào Luật Doanh nghiệp sửa ổi. Tiếp ó, Chính phủ ã ban hành Nghị ịnh số 96/2015/NĐ-CP ngày 19/10/2015 Quy ịnh chi tiết một số iều của Luật Doanh nghiệp, trong ó có iều khoản về DNXH. Đây là những cơ sở pháp lý quan trọng, tạo iều kiện thuận lợi cho các tổ chức muốn ăng ký thành lập hoặc chuyển ổi sang hình thức DNXH. Ngày càng có nhiều tổ chức XHDS quan tâm ến cách tiếp cận DNXH, nhưng trong thực tế khi bắt ầu nhánh kinh doanh xã hội hoặc thành lập mới một DNXH, các tổ chức này gặp nhiều khó khăn hơn so với những hình dung ban ầu. Chính vì vậy, ể giúp các tổ chức XHDS có sự chuẩn bị tốt hơn, cuốn cẩm nang cung cấp những hướng dẫn ược úc kết từ một số thực hành tốt của các tổ chức i trước và tài liệu tham khảo phù hợp của các nước khác trên thế giới. Cuốn cẩm nang ược xây dựng trong khuôn khổ dự án Đổi mới sáng tạo các Tổ chức Xã hội Dân sự do CSIP triển khai với sự tài trợ của Cơ quan Viện trợ Ailen (Irish Aid). Dự án giới thiệu khái niệm DNXH như một cách tiếp cận sáng tạo ể giải quyết các vấn ề xã hội và nâng cao năng lực cho các tổ chức XHDS, nhằm góp phần tăng tính bền vững cho Tổ chức XHDS và mở rộng tác ộng xã hội của họ. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn Irish Aid ã tài trợ cho cuốn cẩm nang này.

4


CSIP nhận thấy rằng phát triển cuốn cẩm nang về Khởi sự DNXH dành cho các tổ chức XHDS là cần thiết ể hỗ trợ các tổ chức có mong muốn tìm hiểu và phát triển theo cách tiếp cận của DNXH. Đặc biệt, cuốn cẩm nang có thể chia sẻ các thông tin hữu ích cho các tổ chức XHDS mà CSIP chưa có iều kiện tiếp cận. Truyền cảm hứng và hỗ trợ các tổ chức XHDS phát triển theo cách tiếp cận của DNXH là chiến lược quan trọng của CSIP, nhằm phát triển vững mạnh khối DNXH ở Việt Nam Trong quá trình soạn thảo tài liệu, chúng tôi nhận ược sự hợp tác nhiệt tình từ nhiều tổ chức. Đặc biệt, chúng tôi xin chân thành cảm ơn: Công ty CP Tò He, Công ty CP Thuốc nam Việt (Vietherb), Trung tâm Nghiên cứu giáo dục người khiếm thính (CED), Trung tâm REACH, Trung tâm Nghiên cứu quản lý và phát triển bền vững (MSD), Trung tâm Hành ộng vì sự phát triển cộng ồng (ACDC), Mái ấm Tre xanh, Doanh nghiệp Nụ cười Việt (Vsmile) và các tổ chức khác.

5


VỀ CSIP Trung tâm Hỗ trợ Sáng kiến Phục vụ Cộng ồng - CSIP là một tổ chức phi lợi nhuận tiên phong trong việc thúc ẩy sự phát triển của doanh nghiệp xã hội (DNXH) tại Việt Nam và các nước trong khu vực. Được thành lập từ năm 2008, CSIP ầu tư hỗ trợ trực tiếp cho các doanh nhân và doanh nghiệp xã hội ang áp dụng các giải pháp kinh doanh bền vững nhằm giải quyết các thách thức xã hội và môi trường. Chúng tôi hợp tác với các bên liên quan nhằm nâng cao nhận thức, xây dựng mạng lưới trong nước và Quốc tế, và thúc ẩy hình thành môi trường hoạt ộng thuận lợi hơn cho DNXH Việt Nam. Tầm nhìn Các sáng kiến xã hội và doanh nghiệp xã hội ược nuôi dưỡng, phát triển và ầu tư thích áng nhằm xây dựng một khu vực ASEAN a dạng, công bằng và thịnh vượng. Sứ mệnh Chúng tôi khơi nguồn cảm hứng, kết nối và tạo dựng quyền năng cho mọi cá nhân và cộng ồng nhằm giải quyết các vấn ề xã hội và môi trường thông qua các giải pháp kinh doanh sáng tạo và bền vững. TRỤ CỘT HÀNH ĐỘNG CỦA CSIP

TRUYỀN CẢM HỨNG

KẾT NỐI

TRAO QUYỀN

Chúng tôi truyền cảm hứng và chia sẻ thông tin ể lan tỏa tinh thần doanh nhân xã hội tới các ối tác liên quan nhằm xây dựng hành vi tích cực và phù hợp hỗ trợ cộng ồng DNXH và phát triển các sáng kiến xã hội.

Chúng tôi hỗ trợ việc chia sẻ và kết nối các nguồn lực (xã hội, kiến thức, tài chính & con người) cho các cá nhân & tổ chức có sáng kiến kinh doanh ể giải quyết các vấn ề xã hội – môi trường thành công & hiệu quả.

Các cá nhân và các tổ chức có sáng kiến kinh doanh nhằm giải quyết các vấn ề xã hội - môi trường có ủ năng lực và nguồn lực hỗ trợ ể ạt ược mục tiêu xã hội và kinh doanh một cách hiệu quả và bền vững

6


VỀ CUỐN CẨM NANG Nếu bạn muốn xây dựng chiến lược phát triển tự vững trong bối cảnh môi trường thay ổi như hiện nay. Nếu bạn ang cân nhắc việc phát triển tổ chức của mình theo cách tiếp cận của DNXH, tài liệu này là dành cho bạn. . Bạn sẽ có ược những thông tin cơ bản nhất giúp ra quyết ịnh về ịnh hướng phát triển DNXH của mình . Cấm nang cung cấp hướng dẫn cơ bản ể thành lập và vận hành một DNXH. Bạn sẽ biết mình nên bắt ầu từ âu và như thế nào. Bạn cần chuẩn bị những gì ể sẵn sàng cho quá trình ó. . Bạn cũng sẽ có ược những lời khuyên bổ ích từ các tổ chức i trước. Tài liệu này sẽ ặc biệt phù hợp nếu bạn là lãnh ạo, quản lý hoặc thành viên hội ồng quản trị các tổ chức XHDS, bởi sự hiểu biết và cam kết của nhóm này với việc áp dụng cách tiếp cận DXNH là yếu tố then chốt cho sự thành công. Cẩm nang ược biên soạn dựa trên ba cơ sở chính. Đó là: i/ nghiên cứu tài liệu và kinh nghiêm quốc tế, ặc biệt kinh nghiệm của các nước có nhiều tổ chức XHDS áp dụng cách tiếp cận DNXH như Anh, Canada, Singapore; ii/ nghiên cứu các kinh nghiệm thực tế từ một số DNXH và các tổ chức XHDS ã và

ang trong quá trình phát triển DNXH tại Việt Nam; iii/ bài hoc kinh nghiệm và tri thức mà CSIP ã thu thập ược từ việc hỗ trợ và ồng hành với hơn 70 tổ chức và DNXH trong 7 năm qua. Từ nghiên cứu về nhu cầu của người sử dụng, chúng tôi thiết kế tài liệu gồm bốn phần chính như sau: (1) Tìm hiểu về DNXH, (2) Ra quyết ịnh, (3) Thành lập DNXH, phần (4) sẽ chia sẻ một số bài học kinh nghiệm và lời khuyên từ các tổ chức ã triển khai mô hình DNXH. Tuy nhiên, do hạn chế của nhóm biên soạn và thực tiễn phát triển DNXH ở Việt Nam vẫn ang trong giai

oạn sơ khai, ây chưa phải là một cẩm nang ã ược thử nghiệm ầy ủ trên thực tiễn. Chúng tôi mong mỏi các bạn sẽ là người tiếp tục óng góp các kiến thức và kinh nghiệm thực tế ể hoàn thiện cuốn cẩm nang này. Được vậy, các tổ chức XHDS sẽ có thêm môt công cụ sắc bén hỗ trợ trong hành trình xây dựng một xã hội tốt ẹp hơn.

7


PHẦN 1

TÌM HIỂU VỀ DNXH

8


Trước khi i ến quyết ịnh thành lập DNXH, bạn cần phải chắc chắn hiểu ược DNXH là gì và nhận ịnh DNXH có phải là cách tiếp cận phù hợp với ịnh hướng chiến lược của tổ chức hay không? Phần 1 của cuốn Cẩm nang sẽ giúp bạn hiểu rõ quá trình ra ời mô hình DNXH, ịnh nghĩa và bản chất của DNXH, phân biệt DNXH với tổ chức XHDS và lựa chọn hình thức pháp lý phù hợp cho DNXH của bạn. Vài nét về quá trình hình thành DNXH Trước ây các hoạt ộng kinh doanh và hoạt ộng xã hội tồn tại tương ối ộc lập với nhau, trong ó óng góp của hoạt ộng kinh doanh trong phát triển xã hội bị hạn chế ở óng góp tài chính ơn thuần (doanh nghiệp tài trợ cho các chương trình xã hội thông qua các hoạt ộng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp).

DOANH NGHIỆP

TỔ CHỨC XHDS

Nhận thức ược tiềm năng to lớn và tác ộng trực tiếp của các hoạt ộng kinh doanh tới mọi mặt ời sống xã hội, những thập niên gần ây, các tổ chức xã hội ã nỗ lực học hỏi và áp dụng năng lực kinh doanh như là một cách thức ể cải thiện hiệu quả và hiệu suất trong công việc (khối xã hội dân sự chủ ộng học hỏi từ khối kinh doanh).

+ DOANH NGHIỆP

NĂNG LỰC KINH DOANH

9

TỔ CHỨC XHDS


Tuy nhiên, sự thay ổi có tính cách mạng chỉ xảy ra gần ây, khi các tổ chức xã hội áp dụng tinh thần doanh nhân, tạo ra những mô hình tổ chức kiểu mới là các DNXH ể có thể thực thi các chiến lược kinh doanh kiểu mới, từ ó góp phần thực hiện sứ mệnh xã hội một cách hiệu quả và bền vững hơn.

+ SỨ MỆNH XÃ HỘI

+

=

MÔ HÌNH KINH DOANH

TỔ CHỨC VẬN HÀNH

DOANH NGHIỆP XÃ HỘI

1.1. Định nghĩa và bản chất của DNXH Trên thế giới có rất nhiều cách hiểu khác nhau về DNXH, không có một ịnh nghĩa chung nào ược sử dụng rộng rãi. Tuy nhiên, cần phân biệt DNXH như một cách tiếp cận (chi phối triết lý hoạt ộng và chiến lược thực hiện) khác với DNXH như một thực thể (tổ chức dưới hình thức pháp lý cụ thể). Cả hai cách hiểu DNXH này hiện ang song song tồn tại và bạn cần chú ý phân biệt iều này ể tránh mơ hồ trong tư duy và nhầm lẫn trong hoạt ộng. DNXH hiểu như một cách tiếp cận (Social entrepreneurship) Cách tiếp cận DNXH (hay còn ược gọi là tinh thần kinh doanh xã hội) là “việc áp dụng các phương thức sáng tạo, theo ịnh hướng thị trường ể giải quyết những nguyên nhân gốc rễ của vấn ề xã hội và môi trường, từ

ó tạo ra thay ổi mang tính hệ thống và cung cấp giải pháp bền vững” . Cách tiếp cận DNXH là sự kết hợp

a dạng những thực tiễn, công cụ và phương thức của khu vực kinh doanh với khu vực xã hội ể ịnh hình giải pháp cho các vấn ề của cộng ồng nhằm tạo ra giá trị xã hội mới, bền vững. Có thể nói, cách hiểu về DNXH này rất rộng, theo ó cá nhân hoặc tổ chức có thể vận dụng tinh thần kinh doanh xã hội ể phát triển một chương trình, dịch vụ, hoặc giải pháp mới cho vấn ề xã hội/ môi trường cụ thể và áp ứng nhu cầu của các nhóm cộng ồng riêng biệt.

10


DNXH hiểu như một thực thể (Social enterprise) Nếu hiểu DNXH như một thực thể, DNXH ược ịnh nghĩa là “doanh nghiệp có ịnh hướng xã hội (có thể vì lợi nhuận, phi lợi nhuận hoặc là mô hình lai) ược tạo ra ể giải quyết một vấn ề xã hội hoặc thất bại của thị trường thông qua cách tiếp cận kinh doanh của khu vực tư nhân, nhằm nâng cao tính hiệu quả và bền vững,

ồng thời tạo ra lợi ích hoặc thay ổi xã hội” . Tùy vào bối cảnh của từng quốc gia, DNXH có thể hoạt ộng dưới các hình thức pháp lý khác nhau (có thể là tổ chức phi chính phủ, tổ chức từ thiện, hợp tác xã, hoặc DN tư nhân). Thông thường, một DNXH hoạt ộng dưới một hình thức tổ chức và pháp lý nhất ịnh. Như vậy, DNXH có thể tồn tại dưới nhiều hình thức tổ chức khác nhau (công ty, tổ chức phi lợi nhuận, ơn vị công ích, v.v.). Tuy nhiên, các tổ chức này ều có chung một số ặc iểm chính:

. Tạo giá trị xã hội là mục tiêu chính; . Sản xuất kinh doanh là phương thức hoạt ¨ộng chủ ¨ạo; . Lợi nhuận không phải là mục tiêu cuối cùng và một phần lợi nhuận ¨ược sử dụng ¨ể tái ¨ầu tư nhằm gia tăng giá trị xã hội.

Ngoài 3 ặc iểm trên, DNXH thường giải quyết vấn ề xã hội và môi trường bằng các giải pháp mới, sáng tạo và có sự tham gia của ối tượng hưởng lợi vào việc quản trị và vận hành kinh doanh. Tại Việt Nam, DNXH ược chính thức ưa vào Điều 10, Luật doanh nghiệp sửa ổi do Quốc hội ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2014. Theo quy ịnh tại iều 10, DNXH phải áp ứng các tiêu chí sau ây: a. Là doanh nghiệp ược ăng ký thành lập theo quy ịnh của Luật này; b. Mục tiêu hoạt ộng nhằm giải quyết vấn ề xã hội, môi trường vì lợi ích cộng ồng; c. Sử dụng ít nhất 51% tổng lợi nhuận hàng năm của doanh nghiệp ể tái ầu tư nhằm thực hiện mục tiêu xã hội, môi trường như ã ăng ký.

11


Tiếp ó, Chính phủ cũng ã ban hành Nghị ịnh số 96/2015/NĐ-CP Quy ịnh chi tiết một số iều của Luật Doanh nghiệp, trong ó nêu rõ iều kiện, qui trình ăng ký DNXH, cùng các quyền lợi và nghĩa vụ liên quan và ban hành Thông tư 04/2016/TT-BKHĐT quy ịnh các biểu mẫu văn bản sử dụng trong ăng ký DNXH theo nghị ịnh . 96/2015/NĐ-CP

1.2. Sự khác biệt giữa DNXH và tổ chức XHDS DNXH ược coi như mô hình tổ chức lai (hybrid) giữa doanh nghiệp và tổ chức XHDS. DNXH và tổ chức XHDS

ều lấy mục tiêu xã hội và môi trường làm tôn chỉ hoạt ộng. Nhưng DNXH và tổ chức XHDS có những sự khác biệt như sau:

Tổ chức XHDS, phi chính phủ, phi lợi nhuận, thiện nguyện

DOANH NGHIỆP XÃ HỘI

Mục tiêu

Giải quyết các vấn ề xã hội và môi trường

Thực hiện mục tiêu kép. Trong ó lấy mục tiêu xã hội là chủ ạo, mục tiêu kinh tế là phương thức ể thực hiện mục tiêu xã hội

Công cụ/ giải pháp

Chương trình/ dự án phi lợi nhuận

Các hoạt ộng sản xuất, kinh doanh

Kết quả

Tạo giá trị xã hội

Tạo giá trị kinh tế & giá trị xã hội

Nguồn vốn

Tài trợ, viện trợ là chủ yếu

Tài trợ, viện trợ, vốn vay, vốn cổ phần, doanh thu từ hoạt ộng kinh doanh

Trách nhiệm giải trình

Nhà nước, nhà tài trợ, các thành viên, ối tượng hưởng lợi, cộng ồng, công chúng

Nhà nước, nhà ầu tư, cổ ông, khách hàng, ối tượng hưởng lợi, cộng ồng, công chúng, nhà tài trợ

Sử dụng lợi nhuận

Không có

Tái ầu tư phần lớn lợi nhuận cho việc mở rộng quy mô hoạt ộng của DN, triển khai các dự án cho cộng ồng

12


Ưu điểm của cách tiếp cận DNXH so với cách tiếp cận của tổ chức XHDS: Mỗi cách tiếp cận đều có những ưu nhược điểm riêng. Tuy nhiên, trong khuôn khổ của tài liệu này, chúng tôi muốn nhấn mạnh tới những điểm lợi thế của cách tiếp cận theo DNXH. 1. Tăng tính độc lập tự chủ về tài chính: Vận hành theo cách thức của kinh doanh giúp DNXH tạo ra nguồn vốn linh hoạt (unrestricted income), không bị giới hạn về mục tiêu sử dụng và thời gian sử dụng. Điều này giúp DNXH có thể tự chủ hơn về mục tiêu, giá trị và cách thức triển khai các sáng kiến của tổ chức. 2. Bền vững: Các chương trình/ dự án của tổ chức XHDS có thể bị giới hạn về thời gian triển khai của dự án và giới hạn về nguồn lực từ nhà tài trợ. Trong khi đó, thực hiện sứ mệnh xã hội thông qua các hoạt động kinh doanh, không bị giới hạn về thời gian triển khai và nguồn lực từ nhà tài trợ. Do vậy, DNXH có nhiều điều kiện để tạo các tác động xã hội bền vững và nhân rộng mô hình để tạo tác động trên quy mô lớn. 3. Hiệu quả trong tổ chức bộ máy: Áp dụng các nguyên tắc của kinh doanh giúp DNXH có thể tận dụng các các kinh nghiệm tốt về quản trị từ khối kinh doanh để hoạt động hiệu quả. Tinh thần doanh nhân nếu được thổi vào trong bộ máy của DNXH sẽ giúp các nhân viên hoạt động có động lực, và biết cách tối ưu hóa các nguồn lực để đạt hiệu quả cao.

13


1.3. Các mô hình tổ chức: Như chúng tôi ã ề cập ở trên, khi khởi sự DNXH, bạn có thể lựa chọn các mô hình tổ chức khác nhau. Phần mô hình tổ chức này sẽ thể hiện mối liên hệ giữa DNXH với tổ chức mẹ cũng như cách thức mà DNXH sẽ tạo tác ộng xã hội. DNXH có thể là một nhánh bên trong tổ chức XHDS hoặc là một thực thể ộc lập bên ngoài nhưng vẫn có sự liên hệ với tổ chức XHDS về sứ mệnh, nguồn lực, và phân bổ lợi nhuận. Hoạt ộng sản xuất kinh doanh (SXKD) của DNXH có thể tạo tác ộng xã hội một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. (1) Tổ chức XHDS có hoạt ộng kinh doanh • Tổ chức tiến hành thu phí cho phần hoạt ộng ang triển khai • Hoạt ộng có thu này vẫn hướng ến thực hiện sứ mệnh xã hội mà tổ chức ã ề ra • Tổ chức XHDS không cần thay ổi hình thức pháp lí • Tổ chức của bạn không cần phải thay ổi các mảng hoạt ộng tổ chức ang triển khai • Nhân viên trong tổ chức sẽ có thêm trách nhiệm cung cấp sản phẩm dịch vụ cho khách hàng (trước ây là người hưởng lợi) và tạo doanh thu cho tổ chức XHDS • Mô hình này giúp DNXH tạo tác ộng xã hội trực tiếp tới ối tượng hưởng lợi

Ví dụ: La Morada là một tổ chức phi lợi nhuận ở Chi Lê, ược biết ến là Trung tâm thúc ẩy quyền phụ nữ. Được thành lập từ những năm 1990 , một hoạt ộng chủ chốt của trung tâm là tư vấn trị liệu tâm lý miễn phí cho phụ nữ dễ bị tổn thương. Từ năm 2004, La Morada ã phát triển nhánh tư vấn trị liệu có thu phí dành cho phụ nữ có khả năng chi trả.

SỨ MỆNH XÃ HỘI DNXH

TỔ CHỨC XHDS

14


(2) Tổ chức XHDS thành lập DNXH có pháp nhân riêng, các hoạt ộng của DNXH góp phần thực hiện sứ mệnh xã hội mà tổ chức mẹ ề ra • DNXH mới triển khai các hoạt ộng mới, kinh doanh các sản phẩm dịch vụ mới nhằm thực hiện các sứ mệnh xã hội ban ầu của tổ chức XHDS • Phần lớn lợi nhuận của DNXH ược chuyển cho tổ chức XHDS nhằm thực hiện sứ mệnh xã hội mà tổ chức mẹ ã ề ra • Tổ chức XHDS cần sắp xếp nhân sự có kĩ năng, kiến thức kinh doanh phù hợp ể vận hành DNXH. Trong trường hợp không có, tổ chức XHDS cần tuyển thêm nhân sự phù hợp. • Mô hình này giúp DNXH tạo tác ộng xã hội trực tiếp tới ối tượng hưởng lợi của tổ chức mẹ

Ví dụ: Công ty TNHH Mekong Plus là doanh nghiệp xã hội ược phát triển lên từ một dự án sinh kế của tổ chức phi chính phủ mẹ là Mekong Plus năm 2001. Sứ mệnh của công ty là tạo sinh kế ổn ịnh cho phụ nữ nghèo nông thôn bằng nghề sản xuất chăn mền thủ công, và các sản phẩm thủ công tinh xảo khác. Lợi nhuận thu ược từ hoạt ộng kinh doanh ược sử dụng ể hỗ trợ dự án phát triển cộng ồng về giáo dục, y tế, môi trường ịa phương.

HOẠT ĐỘNG

SỨ MỆNH XÃ HỘI TỔ CHỨC XHDS

15

DNXH


(3) Tổ chức XHDS thành lập DNXH ộc lập ể tạo nguồn thu, hoạt ộng của DNXH có thể không liên quan ến sứ mệnh tổ chức • DNXH mới ược lập ra ể tạo nguồn thu cho tổ chức mẹ. • Phần lớn lợi nhuận của DNXH ược chuyển cho tổ chức XHDS nhằm thực hiện sứ mệnh xã hội mà tổ chức mẹ ã ề ra • Tổ chức XHDS cần sắp xếp nhân sự có kĩ năng, kiến thức kinh doanh phù hợp ể vận hành DNXH. Trong trường hợp không có, tổ chức XHDS cần tuyển thêm nhân sự phù hợp. • Mô hình tạo tác ộng xã hội gián tiếp thông qua việc óng góp tài chính vào tổ chức mẹ

Ví dụ: BRAC là tổ chức phi chính phủ hoạt ộng ở Banglades – một trong các tổ chức phi chính phủ lớn nhất thế giới, tiếp cận khoảng 110 triệu người hưởng lợi thông qua các chương trình giáo dục, sức khỏe, phát triển kinh tế. Bên cạnh các chương trình xã hội, BRAC thành lập nhiều DNXH a dạng trong các lĩnh vực in ấn, nông nghiệp, bán lẻ. Cho ến nay, doanh thu ược tạo ra từ các DNXH của BRAC ủ trang trải 80% tổng ngân sách hoạt ộng năm khoảng 485 triệu ô. (Nguồn: http:// ssir.org/articles/entry/in_the_black_ with_brac)

HOẠT ĐỘNG

SỨ MỆNH XÃ HỘI TỔ CHỨC XHDS

16

DNXH


1.4. Các hình thức pháp lý của DNXH Trên thực tế, khái niệm DNXH ược các chủ thể áp dụng trong nhiều bối cảnh và với mục tiêu khác nhau,

iều này tạo ra sự a dạng về hình thức pháp lý của DNXH. Tổ chức XHDS có thể có những lựa chọn sau: Đăng ký thành lập doanh nghiệp mới: Khi hoạt ộng kinh doanh phát triển và có nhu cầu pháp lý ộc lập với tổ chức XHDS. tổ chức XHDS có thể ăng ký thành lập doanh nghiệp mới. Mục tiêu của hoạt ộng kinh doanh ể i/ thay

ổi hoặc mở rộng tác ộng xã hội/môi trường; ii/ tạo nguồn tài chính bền vững. Tùy thuộc vào mô hình kinh doanh ( ược giới thiệu chi tiết trong phần 3 của cuốn cẩm nang) mà có thể lựa chọn ăng ký là doanh nghiệp xã hội, doanh nghiệp thông thường, trung tâm, trường, viện hoặc các loại hình pháp lý khác.

Không thay ổi hình thức pháp lý của tổ chức XHDS: Hoạt ộng kinh doanh vì mục tiêu xã hội ược lồng ghép hoặc trở thành một chương trình hoạt ộng ộc lập thuộc tổ chức XHDS.

Trên thế giới, có rất nhiều DNXH ang hoạt ộng với tư cách pháp nhân là các quĩ từ thiện, các tổ chức phi lợi nhuận, các trung tâm, viện, trường ... Tuy nhiên, ể thúc ẩy trách nhiệm giải trình với các bên liên quan và ể phù hợp với mô hình hoạt ộng của một số tổ chức ặc thù, Việt Nam quy ịnh DNXH là một doanh nghiệp ược thành lập theo Luật DN sửa ổi 2014 và áp ứng các tiêu chí nêu tại iều 10 của Luật này. Như vậy, nếu thành lập DNXH dưới luật Doanh nghiệp như một loại hình doanh nghiệp ặc thù, tổ chức XHDS có thể lựa chọn: • Công ty TNHH • Công ty cổ phần • Công ty hợp danh • Doanh nghiệp tư nhân Để tìm hiểu cụ thể hơn các iều kiện và thủ tục ăng ký thành lập/ chuyển thành DNXH cùng các quyền lợi và nghĩa vụ liên quan, bạn có thể tham khảo Luật Doanh nghiệp 2014, Nghị ịnh 96/2015/NĐ-CP và Cẩm nang pháp lý dành cho Doanh nghiệp xã hội 2014 – NHQuang & Cộng sự và CSIP.

17


PHẦN 2

RA QUYẾT ĐỊNH

18


2.1. Hiểu rõ ộng cơ thành lập DNXH Giống như thành lập bất kỳ tổ chức nào, những người sáng lập cần xác ịnh rất rõ ộng cơ của mình. Việc thành lập và duy trì một DNXH có thể phức tạp hơn bạn nghĩ, bởi nó không chỉ là mô hình òi hỏi tạo ra các tác ộng xã hội và môi trường mà còn cần bền vững về tài chính. Trước khi quyết ịnh, bạn hãy tự trả lời những câu hỏi quan trọng sau: • Mục ích tồn tại của DNXH này là gì? • Đâu là ộng lực sẽ giúp bạn duy trì DNXH không mệt mỏi? • Mô hình kinh doanh của bạn là gì? Doanh thu ến từ âu? • Tác ộng xã hội mà bạn mong muốn tạo ra là gì? Việc kinh doanh giúp bạn tạo tác ộng xã hội như thế nào? Nếu không có một ộng cơ úng ắn, bạn sẽ khó lòng theo uổi DNXH với quyết tâm cao và sự bền bỉ. Bạn nên thận trọng nếu quyết ịnh thành lập DNXH chỉ vì những lí do sau: • Vì bạn nghe ược DNXH sẽ là một trào lưu lớn trong thời gian tới; • Vì Hội ồng quản trị của bạn cổ súy cho DNXH và muốn tổ chức của bạn chuyển hướng; • Vì trong thời buổi nguồn vốn viện trợ bị thu hẹp, kinh doanh có vẻ dễ hơn xin tài trợ. Dưới ây là một số ví dụ về ộng cơ úng ắn ể bạn theo uổi DNXH: • Bạn muốn áp dụng một cách tiếp cận mới, sáng tạo và bền vững hơn cho tổ chức; • Bạn có một ý tưởng kinh doanh tiềm năng và có khả năng tạo ra nguồn thu và tác ộng xã hội tích cực • Bạn tin tưởng mạnh mẽ rằng bạn sẽ kiếm ược lợi nhuận ể có thể mở rộng các tác ộng xã hội; • Bạn ã thử nghiệm thành công sản phẩm với nhóm khách hàng trong chương trình xã hội và muốn mở rộng xem nó có thành công ở các thị trường khác không.

19


2.2. Hình thành ý tưởng về DNXH Bạn có thể ang có một vài ý tưởng hết sức sơ bộ, hoặc ý tưởng mở rộng kinh doanh phù hợp với chương trình của tổ chức XHDS hiện tại. Hoặc bạn chưa có ý tưởng rõ ràng nhưng bạn muốn theo uổi một số mục tiêu xã hội cụ thể và quan tâm ến cách tiếp cận DNXH. Hãy cố gắng ưa ra càng nhiều ý tưởng càng tốt, dựa trên ó bạn và các bên liên quan có thể thảo luận ể lựa chọn một vài ý tưởng tốt nhất, vừa phù hợp với mục tiêu của tổ chức, vừa có khả năng thành công cao. Quá trình hình thành ý tưởng DNXH có thể bao gồm các bước sau:

CHUẨN BỊ

NÊU Ý TƯỞNG

SÀNG LỌC

NGHIÊN CỨU KHẢ THI

Dưới ây chúng tôi sẽ trình bày kỹ từng bước như một gợi ý giúp bạn hình thành và xác ịnh ý tưởng một cách thuận lợi hơn. 2.2.1. Chuẩn bị Đây là bước ầu tiên giúp bạn ánh giá tổ chức và thị trường rõ hơn. Bước này có thể trùng với quá trình xem xét mức ộ sẵn sàng của tổ chức mà chúng tôi sẽ trình bày kỹ ở mục 2.4 của cuốn cẩm nang. Các yếu tố chính cần chuẩn bị là: • Đạt ược sự cam kết và ủng hộ: bạn cần trao ổi với các bên liên quan về lộ trình tiến hành nhằm

ạt ược sự thống nhất trước khi xây dựng các ý tưởng cụ thể. • Rà soát lại tôn chỉ, mục tiêu của DNXH: Trong quá trình hình thành ý tưởng, luôn rà soát tôn chỉ, mục tiêu ể xác ịnh ược tiêu chí quan trọng nhất của DNXH bởi DNXH theo uổi mục tiêu kép (mục tiêu về doanh số, lợi nhuận và tác ộng xã hội), vậy âu là mục tiêu ưu tiên của bạn? • Tìm tòi nghiên cứu và mở rộng quan hệ mạng lưới: Bạn có thể tìm kiếm các ý tưởng sẵn có từ các mô hình DNXH ở Việt Nam và nước ngoài, từ việc tìm hiểu về khách hàng và thị trường tiềm năng. Bạn cũng nên gặp gỡ các chuyên gia, khách hàng, và các ối tác ể xác ịnh cơ hội và ý tưởng phù hợp.

20


• Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của tổ chức: ở giai đoạn này, hãy cố gắng đánh giá trên diện rộng và nhiều mặt, cả về khả năng SXKD cũng như các giá trị xã hội mà bạn có thể tạo ra. • Đánh giá nhu cầu của khách hàng tiềm năng: đây là xuất phát điểm quan trọng. Thay vì thiết kế ý tưởng phù hợp với nhu cầu của tổ chức bạn, cần hiểu và phân tích nhu cầu của khách hàng để có một ý tưởng tốt.

Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Người khiếm thính (CED) là tổ chức xã hội đầu tiên và duy nhất hiện thời tại Việt Nam do người khiếm thính thành lập và phục vụ vì người khiếm thính. Ngay từ khi thành lập năm 2011, CED đã mang định hướng là một DNXH. Trong thời gian tới, CED dự kiến sẽ đưa ra 2 dịch vụ mới cung cấp nhân viên hỗ trợ và nhân viên đánh máy chuyển lời nói thành văn bản - cho người khiếm thính và các tổ chức liên quan đến lĩnh vực khiếm thính. CED có ý tưởng về 2 dịch vụ mới vì đã có kinh nghiệm kinh doanh xã hội nên nhìn ra được vấn đề xã hội, nhu cầu thị trường và khả năng CED có thể đáp ứng. Việc lựa chọn và quyết định ý tưởng tại CED thường dựa trên các yếu tố: i/Tính khả thi của ý tưởng (dựa theo nhu cầu thị trường, tính cấp thiết của sản phẩm/ ii/dịch vụ mới, năng lực tổ chức, sự ủng hộ của các bên liên quan,…); iii/Tác động xã hội mà ý tưởng có thể mang lại; iv/Thị trường và thị phần dồi dào; v/Tính bền vững cùa sản phẩm/ dịch vụ mới; vi/Chất lượng sản phẩm/ dịch vụ được đảm bảo là tốt hơn hoặc tốt nhất

21


2.2.2. Hình thành ý tưởng: Để ra ược ý tưởng tốt, bạn nên thu thập ý tưởng từ nhiều bên: Hội ồng quản trị, nhân viên, khách hàng tiềm năng, v.v. Ở giai oạn này, bạn nên thu thập càng nhiều ý tưởng sáng tạo càng tốt. Chúng tôi xin gợi ý một số câu hỏi giúp bạn có ý tưởng: • Thế mạnh của tổ chức của bạn hiện nay là gì? • Hiện nay tổ chức của bạn ang tạo giá trị cho khách hàng bằng cách nào? • Ai ang là/ có thể là người hưởng lợi từ sản phẩm/ dịch vụ của bạn? • Những ối thủ cạnh tranh ang làm gì trên thị trường? • Những nhu cầu lớn nhất của khách hàng hiện tại và tiềm năng là gì? Ngoài ra, bạn có thể suy nghĩ hướng kinh doanh dựa theo một số gợi mở dưới ây: • Sản phẩm/ dịch vụ hiện có chuyển sang một nhóm khách hàng mới • Sản phẩm/ dịch vụ hiện có thâm nhập một thị trường mới • Sản phẩm/ dịch vụ mới do huy ộng năng lực của nhân viên tổ chức • Sản phẩm/ dịch vụ mới do khai thác nhu cầu mới của nhóm khách hàng hiện tại • Sản phẩm/ dịch vụ mới do khai thác tài sản hoặc cơ sở hạ tầng hiện có • Sản phẩm/ dịch vụ mới do khai thác tài sản trí tuệ hoặc tài sản mềm hiện có

Trung tâm REACH hoạt ộng rất thành công trong lĩnh vực dạy nghề cho thanh niên có hoàn cảnh khó khăn. Trong quá trình tìm kiếm ý tưởng phát triển DNXH, trung tâm ã chủ ộng tìm hiểu, học hỏi các tổ chức khác. Thông qua mạng lưới các tổ chức phi chính phủ trong nước, REACH biết ến, REACH chủ ộng liên hệ với CSIP

ể học hỏi nhiều ý tưởng về DNXH. Ngoài ra, thông qua mạng lưới ối tác của mình, REACH cũng ã tiếp cận và tìm hiểu các mô hình DNXH thành công trên thế giới trong lĩnh vực dạy nghề cho ối tượng thanh niên và trẻ em. REACH cũng huy ộng nhân viên trong tổ chức cùng phát triển ý tưởng. Từ việc tham khảo ý tưởng của nhiều bên, REACH ã thành lập DNXH (Công ty TNHH MTV REACH có chủ sở hữu là Trung tâm REACH) và dự kiến sẽ mở thêm một số nhánh kinh doanh trong thời gian tới.

22


2.2.3. Sàng lọc ý tưởng: Việc lựa chọn có thể dựa theo 2 tiêu chí cốt lõi: một là, sức mạnh của ý tưởng; hai là, mức ộ phù hợp với tổ chức của bạn. Để ánh giá “sức mạnh” của ý tưởng, bạn có thể xem xét theo các tiêu chí phụ sau: • Doanh nghiệp sẽ tạo ra nguồn thu tốt? • Doanh nghiệp sẽ tạo ra tác ộng xã hội tốt? • Sản phẩm/ dịch vụ có thể mô tả ược rõ ràng không? • Sản phẩm/ dịch vụ giải quyết nhu cầu nào ó củathị trường? • Khách hàng sẵn sàng chi trả cho sản phẩm? • Bạn có lợi thế cạnh tranh nhất ịnh? • Sản phẩm/ dịch vụ có khả năng tạo lợi nhuận không? • Bạn có khả năng kết nối với khách hàng không? • Thị trường của bạn có lớn không, khả năng tăng trưởng thế nào?

Đối với mức ộ phù hợp với tổ chức, bạn có thể xem xét theo các tiêu chí phụ sau: • Ý tưởng ó có phù hợp với giá trị, sứ mệnh hay văn hóa tổ chức của bạn? • Doanh nghiệp sẽ tận dụng những iểm mạnh riêng của tổ chức? • Tổ chức có sẵn kỹ năng ể vận hành việc kinh doanh này? • Thiếu hụt kỹ năng liệu có dễ dàng áp ứng ược? • Liệu việc thành lập doanh nghiệp có tạo ra những căng thẳng quá mức với tổ chức? • Tổ chức có sở hữu những iểm mấu chốt ể thành công trong lĩnh vực này không? • Liệu mô hình doanh nghiệp truyền thống có bị thay ổi nhiều ể áp ứng mục tiêu xã hộ? • Mức ộ rủi ro khi kinh doanh có lớn không? • Mức ộ xử lý rủi ro có dễ dàng không?

23


Sau khi ánh giá ược mức ộ cao thấp của sức mạnh ý tưởng và mức ộ phù hợp, bạn có thể dùng biểu ồ sau ể sàng lọc ược các ý tưởng tốt.

CAO

Về tác ộng tài chính & xã hội

THẤP

SỨC MẠNH Ý TƯỞNG

Về tác ộng tài chính & xã hội

THẤP

Ý tưởng tương ối khó thực hiện

24

CAO

Ý tưởng tương ối dễ thực hiện


2.2.4. Nghiên cứu khả thi: Sau khi lựa chọn 1-2 ý tưởng tốt nhất, bạn cần làm bước nghiên cứu khả thi ể quyết ịnh xem ý tưởng kinh doanh này có khả năng thành công cao trên thị trường hay không. Việc nghiên cứu khả thi chủ yếu gồm 4 yếu tố: a. Tương thích về chiến lược: trả lời các câu hỏi sau: • Liệu ý tưởng có phù hợp với sứ mệnh/ giá trị/ iểm mạnh/ kỹ năng/ nguồn lực của tổ chức? • Cơ cấu tổ chức nào là phù hợp nhất với mô hình kinh doanh mà bạn lựa chọn? • Các loại kỹ năng nào cần bổ sung ở cấp Hội ồng quản trị và cấp chuyên môn? •… b. Cơ hội thị trường: trả lời các câu hỏi sau: • Khách hàng của bạn là ai? Đặc iểm nhân khẩu học của họ? • Khách hàng cần bạn giải quyết nhu cầu gì? • Khi mua sản phẩm, khách hàng muốn mua những ặc tính gì của sản phẩm? • Quyết ịnh mua hàng ưa ra ở âu, khi nào, và như thế nào? • Thị trường có lớn không? Tiềm năng tăng trưởng ra sao? • Xu hướng thị trường thế nào? • Hành vi mua sắm của khách hàng có thường xuyên không? • Bạn muốn nhắm vào phân oạn thị trường nào? Sự khác biệt của bạn trên thị trường ó? • Đối thủ cạnh tranh hiện nay và tiềm năng là ai? Điểm mạnh, iểm yếu của họ? c. Khả năng vận hành: trả lời các câu hỏi sau: • Bạn sẽ mất bao lâu ể sản xuất ra sản phẩm dịch vụ? • Những nhà cung cấp của bạn là ai? Bạn phải chi trả thế nào? • Bạn có cần mua sắm trang thiết bị gì mới không? • Có cần thêm vị trí quản lý hay nhân viên không? Năng lực còn thiếu là gì? Chi phí nhân sự ra sao? • Mạng lưới phân phối thiết lập thế nào? • Các ối tác tiềm năng là ai? • Xác ịnh những cột mốc nào ánh dấu sự phát triển của doanh nghiệp? Các bước tiến hành ra sao? • Những rủi ro DN có thể gặp phải là gì? Hậu quả nếu xảy ra rủi ro là gì, ở mức ộ nào?

25


d. Năng lực tài chính: trả lời các câu hỏi sau: • Chi phí cho khởi sự là bao nhiêu, bao gồm cả công nghệ, nhân sự, trang thiết bị, công cụ, marketing, lập kế hoạch? • Ước tính chi phí vận hành thường xuyên là bao nhiêu? • Sản phẩm của bạn ịnh giá thế nào? • Bạn tính toán vấn ề dòng tiền thế nào, có tính ến sự thay ổi thất thường về cung hoặc cầu? • Vốn lưu ộng cần bao nhiêu? • Dự tính doanh thu bán hàng trong những năm ầu? Mức tăng trưởng? • DN bạn mất bao lâu ể ạt iểm hòa vốn? • Những yếu tố then chốt thúc ẩy lợi nhuận? Bước nghiên cứu khả thi là khâu then chốt ể quyết ịnh bạn có i theo hướng kinh doanh này không. Tuy nhiên, trong suốt quá trình từ khi nhen nhóm ý tưởng ến khi thực tế ã kinh doanh, bạn vẫn luôn phải bước

i một cách thận trọng, xác ịnh các vấn ề cản trở quyết ịnh liệu bạn có nên tiếp tục việc kinh doanh này không. Các cột mốc quan trọng ể bạn xem xét việc quyết ịnh i tiếp không có thể bao gồm: • Trước khi thiết kế sản phẩm; • Trước khi bắt ầu xây dựng nhà xưởng; • Trước khi ký kết hợp tác với nhà cung cấp hoặc ối tác; • Trước khi mua trang thiết bị; • Trước khi tuyển dụng nhân viên KOTO (viết tắt của từ Know One, Teach One) là một DNXH với mô hình nhà hàng kinh doanh và trung tâm dạy nghề với tôn chỉ làm thay ổi căn bản cuộc sống của những trẻ em có hoàn cảnh khó khăn tại Việt Nam. Jimmy Phạm vốn là một hướng dẫn viên du lịch ưa khách nước ngoài thăm Việt Nam. Ông ã tiếp xúc với rất nhiều trẻ em ường phố và muốn làm iều gì ó tốt hơn cho các em. Mới ầu, ông mở một quán bán bánh mì chỉ với mục ích tạo việc làm và chỗ ở tạm thời cho các em. Dần dần, Jimmy mong muốn giúp các em một kỹ năng nghề nghiệp ể có thể tự chủ tự lập trong cuộc sống một cách lâu dài và cống hiến tích cực cho xã hội. Năm 1999, trung tâm dạy nghề

ầu tiên của Jimmy Phạm mở ra dành cho trẻ em lang thang và có hoàn cảnh khó khăn. Học viên sẽ ược học các kỹ năng ể phục vụ trong lĩnh vực nhà hàng - khách sạn (bếp, phục vụ bàn - bar), tiếng Anh chuyên ngành và các kỹ năng sống. Ngoài ra, các em cũng ược kiểm tra sức khỏe ịnh kỳ, ược hỗ trợ ăn ở, quần áo và tiền trợ cấp sinh hoạt hàng tháng tại trung tâm

ào tạo riêng của KOTO. Đến nay, KOTO ã ào tạo ược 42 khóa với số học viên tốt nghiệp có bằng ạt gần 700 em.

26


2.3. Nhận diện những thuận lợi và khó khăn khi vận hành DNXH: Bạn cần ý thức rằng ‘con đường kinh doanh không trải toàn hoa hồng’. Lường trước các khó khăn giúp bạn có sự chuẩn bị tốt hơn, chủ động hơn trong việc đưa ra các giải pháp cho các khó khăn đó. Các khó khăn được liệt kê ở đây được đúc kết từ kinh nghiệm thực tiễn của CSIP trong quá trình làm việc thực tế với các DNXH. Trong khuôn khổ tài liệu này, nhóm tác giả xin liệt kê một số trở ngại điển hình trong quá trình vận hành DNXH của tổ chức XHDS: • Năng lực kinh doanh (marketing, tiếp cận và chiếm lĩnh thị trường, nghiên cứu và phát triển sản phẩm…) chưa đủ mạnh. Trong kinh doanh, ngoài việc tạo ra sản phẩm/ dịch vụ tốt thì năng lực kinh doanh là yếu tố then chốt tạo ra thành công. Đây là điểm yếu nhất của các DN vốn xuất thân từ tổ chức xã hội, thiếu chiến lược, kinh nghiệm, và kỹ năng trong kinh doanh.

Chia sẻ từ anh Phạm Quốc Tuấn, Accelerator Manager - LGT VP: “DNXH hay bị lầm lẫn giữa làm công tác xã hội với kinh doanh. Khi làm kinh doanh, khách hàng, nhà đầu tư, đối tác nhìn vào sản phẩm và năng lực thị trường mà không mấy quan tâm anh làm kinh doanh vì mục đích gì”

• Thị trường luôn thay đổi và khó nắm bắt được xu hướng thị trường. Quá trình lên kế hoạch đến thực tế kinh doanh đòi hỏi bạn phải liên tục soi mô hình kinh doanh của DNXH dưới lăng kính của thị trường, nắm bắt được ‘hơi thở’ thị trường, dự báo được các xu hướng, thị hiếu mới. Nếu như tổ chức XHDS có xu hướng đáp ứng yêu cầu hay mục tiêu của nhà tài trợ, và có thể xa rời nhu cầu của nhóm hưởng lợi, thì DNXH buộc phải duy trì mối liên kết chặt chẽ với nhóm khách hàng, có cơ chế và năng lực nhạy bén với phản hồi của khách hàng về sản phẩm để nhanh chóng điều chỉnh trong sản xuất và kinh doanh. • Quản lý tài chính, trong đó có quản lý và dự báo dòng tiền phức tạp. Dòng tiền là số tiền đi vào từ doanh thu và đi ra từ các loại chi phí của doanh nghiệp. Nếu như dòng tiền của tổ chức xã hội tương đối ổn định với nguồn thu rõ ràng và chi phí dễ kiểm soát và hạch toán, dòng tiền của một doanh nghiệp lại luôn biến động và phát triển. Để vận hành một doanh nghiệp hiệu quả, bạn cần lập kế hoạch, giám sát dòng tiền, và phân tích báo cáo lưu chuyển tiền mặt. Quản lý công nợ cũng là một thách thức với các tổ chức XHDS khi muốn áp dụng cách tiếp cận DNXH, do hoạt động của tổ chức phi lợi nhuận thường không phát sinh công nợ.

27


• Đầu tư i liền với rủi ro. Nếu như tổ chức XHDS có nguồn thu và chi phí tương ối ổn ịnh và dự báo ược dễ dàng, việc ầu tư và khả năng tạo lợi nhuận của DN có thể mang tính mạo hiểm rất cao. Đặc biệt trong thời gian ầu khởi nghiệp, DN thậm chí còn không có tiền trả chi phí thường xuyên như lương và văn phòng. Khá nhiều lãnh ạo DNXH phải chấp nhận iều này với kỳ vọng về việc kinh doanh tốt ẹp hơn trong tương lai. • Chính sách ãi ngộ nhân sự chưa ủ tạo ộng lực cho nhân viên. Khi áp dụng cách tiếp cận DNXH, hệ thống chính sách nhân sự của tổ chức XHDS cần ược cải tiến cho phù hợp với môi trường doanh nghiệp. Đội ngũ nhân viên DN hoạt ộng theo mục tiêu là hiệu quả kinh doanh, òi hỏi các chính sách lương thưởng phải

ược thiết kế theo hiệu quả kinh doanh, nhằm kịp thời ghi nhận và tạo ộng lực phấn ấu cho nhân viên. • Đối mặt với cạnh tranh. Trong khu vực xã hội dân sự, các tổ chức mang tinh thần chia sẻ, học hỏi lẫn nhau rất cao. Ngược lại, khi tham gia kinh doanh, DNXH phải ối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt ở mọi khía cạnh: giá cả, sản phẩm, khách hàng, nguồn cung, thị phần. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là sự thể hiện thực lực và lợi thế của doanh nghiệp so với ối thủ cạnh tranh trong việc thoả mãn tốt nhất các òi hỏi của khách hàng ể thu lợi nhuận ngày càng cao. Các tổ chức XHDS cũng cần chuẩn bị tâm thế chủ ộng ương

ầu với cạnh tranh ể tồn tại và phát triển. • Xử lý mâu thuẫn, than phiền từ khách hàng. Khi chuyển ổi sang kinh doanh, tổ chức XHDS có thể chưa quen với những lời phàn nàn, thái ộ giận dữ của khách hàng cũng như cách xử lý nó. Đôi khi vấn ề này xảy ra liên tục, gây các phiền toái không nhỏ cho ội ngũ nhân viên. Cần xây dựng quy trình dịch vụ khách hàng và trang bị kỹ năng giao tiếp khách hàng cho ội ngũ nhân viên nhằm cải thiện mối quan hệ với khách hàng và nâng cao giá trị sản phẩm/ dịch vụ của DN. 2.4.Sự chuẩn bị của tổ chức XHDS trong quá trình ra quyết ịnh. Sau khi năm chắc về cách tiếp cận DNXH và cân nhắc ầy ủ ộng cơ, khó khăn, thuận lợi, tổ chức XHDS cần phân tích, ánh giá kỹ lưỡng mức ộ sẵn sàng ể thành lập DNXH. Đây là bước cần thiết ể nắm ược tình hình hiện tại, xác ịnh các vấn ề, iểm yếu và ưa ra giải pháp ể chuẩn bị ầy ủ cho việc thành lập DNXH. Có ba khía cạnh cơ bản cần xem xét kỹ ể ánh giá mức ộ sẵn sàng của tổ chức bạn, ó là: - Mức ộ sẵn sàng về mặt tổ chức; - Mức ộ sẵn sàng về năng lực kinh doanh.

28


2.4.1. Sẵn sàng về mặt tổ chức: Bạn nên rà soát lại các yếu tố sau ây ể ảm bảo tổ chức ã sẵn sàng cho việc thành lập DNXH • Tuyên bố về tầm nhìn, sứ mệnh: Tầm nhìn là iều mà tổ chức của bạn muốn trở thành hoặc hướng tới. Nó phải phù hợp với các giá trị mà tổ chức theo uổi. Sứ mệnh là những lĩnh vực khái quát tổ chức của bạn muốn làm ể hiện thực hóa tầm nhìn

ã ặt ra. Hơn nữa, Hội ồng quản trị cũng như nhân viên cần phải hiểu rõ tầm nhìn và sứ mệnh ó ược xây dựng dựa trên các giá trị nào. • Kế hoạch chiến lược Kế hoạch chiến lược là cách thức ể ạt ược tầm nhìn ã ặt ra, bao gồm mục tiêu, mục ích cụ thể, hoạt

ộng, nguồn lực cần thiết. Kế hoạch chiến lược cũng xác ịnh các cơ hội và thách thức với tổ chức. Kế hoạch cần phải ược iều chỉnh cho phù hợp với tình hình hiện tại. Triển khai hoạt ộng kinh doanh sẽ là một thách thức toàn diện lên tổ chức hiện tại, cần có kế hoạch kỹ lưỡng về nghĩa vụ pháp lý, chính sách nhân sự, hệ thống tài chính kế toán, v.v. Những iều này cần thể hiện rõ ràng trong kế hoạch chiến lược.

Vsmile vốn là một công ty nhỏ thành lập từ năm 2012, với mong muốn ban ầu là tạo việc làm lâu dài cho nhóm cán bộ tham gia chương trình truyền thông phòng chống HIV. Thời

iểm ó, Vsmile chưa có chiến lược kinh doanh, không có tầm nhìn dài hạn, cứ ‘vừa i vừa học’. Khi mới bắt ầu, họ tự tin rằng mình hiểu rõ nhóm ối tượng khách hàng tiềm năng cho các sản phẩm an toàn tình dục là ai, ặc iểm như thế nào và ã có sẵn quan hệ với khách hàng nên không quá lưu tâm ến việc chuẩn bị một chiến lược toàn diện. Do ó, họ thiếu sự chuẩn bị cho những vấn ề cơ bản nhất như kênh phân phối nào là phù hợp, hệ thống kế toán và tài chính tốt cho mạng lưới bán hàng. Đến nay, Vsmile ã rút ra một bài học ắt giá: những vấn ề vướng mắc mà họ ang gặp phải có thể tránh hoặc giải quyết từ ầu nếu họ có một chiến lược bài bản hơn.

29


• Quản trị thay ổi nội bộ Tổ chức của bạn có kinh nghiệm và luôn trong tâm thế sẵn sàng chuyển ổi trong nội bộ ể ứng biến nhanh với các thay ổi của thị trường, nắm bắt cơ hội và giải quyết khó khăn. Tổ chức của bạn cũng cần có cơ chế ể khuyến khích nhân viên phát huy sáng kiến ể phù hợp với môi trường hoạt ộng của doanh nghiệp. Tổ chức của bạn cũng cần lường trước và quản trị các mâu thuẫn có thể phát sinh trong tổ chức giữa tư duy kinh doanh và thói quen hoạt ộng theo tư duy phi lợi nhuận.

• Nhân sự Tổ chức của bạn cần có chính sách nhân sự mạnh, có mô tả công việc với trách nhiệm và quyền hạn rõ ràng cho từng vị trí. Đặc biệt, chính sách nhận sự phải tạo ra một môi trường, một văn hóa trong

ó khuyến khích nhân viên ưa sáng kiến và dám chấp nhận rủi ro. • Học hỏi Để kinh doanh thành công, tổ chức của bạn cần

ề cao giá trị và luôn cam kết học hỏi. Toàn bộ hội

ồng quản trị cũng như nhân viên luôn ý thức học hỏi và tìm tòi trong lập kế hoạch và thực hiện kinh doanh. Tổ chức của bạn có cơ chế ánh giá, ghi chép và học hỏi kinh nghiệm từ các chương trình

ã thực hiện không? Bạn cũng cần có biện pháp

ể thu thập và phản hồi ể xem xét bạn có ạt mục tiêu không, khách hàng có hài lòng không? Hệ thống thông tin nội bộ của tổ chức ã tốt chưa?

• Quản lý tài chính Dù tổ chức của bạn có quy mô lớn hay nhỏ, vẫn rất cần có năng lực hiểu, lập kế hoạch và quản lý tài chính. Hệ thống quản lý tài chính của tổ chức bao gồm phải có hệ thống kế toán vững mạnh, nhân sự làm tài chính kế toán tốt, năng lực xây dựng ngân sách và dòng tiền dự kiến, công tác xây dựng báo cáo tài chính kiểm toán ịnh kỳ. Năng lực quản lý tài chính tốt của tổ chức XHDS sẽ tạo nền tảng vững chắc cho DNXH khởi nghiệp. • Hiệu quả chi phí Một DNXH luôn phải tập trung lo vấn ề tiết kiệm chi phí ể tăng lợi nhuận và tính toán các yếu tố kinh doanh ảnh hưởng thế nào ến chi phí. Nếu tổ chức của bạn có thông lệ luôn kiểm tra và ánh giá tiêu chí hiệu quả chi phí các chương trình phi lợi nhuận, kinh nghiệm này cần ược chuyển giao

ể quản lý DNXH.

30


2.4.2. Sẵn sàng về năng lực kinh doanh: Khi ã xác ịnh hướng i theo DNXH, bạn cần tiếp tục xây dựng năng lực tổ chức trong lĩnh vực kinh doanh

ã lựa chọn, cụ thể là: • Kinh nghiệm kinh doanh: Nếu trong ội ngũ của bạn không có sẵn người có kinh nghiệm, chuyên môn về kinh doanh, bạn cần bổ sung ngay. Một kế toán có kinh nghiệm có thể tư vấn liệu bạn có nên chấp nhận rủi ro trong tình trạng tài chính hiện tại hay không. Một luật sư có thể giúp bạn thiết lập theo hình thức pháp lý nào và các quyền lợi trách nhiệm liên quan. Tốt nhất là DNXH nên có một hội ồng tư vấn kinh doanh ể cố vấn cho tổ chức những vấn

ề chính liên quan ến kinh doanh. Hội ồng này nên tồn tại ộc lập ngoài hội ồng quản trị và nhân viên.

Ví dụ: Trung tâm Nghiên cứu quản lý và phát triển bền vững (MSD) Trung tâm Nghiên cứu quản lý và phát triển bền vững (MSD) ược thành lập năm 2008 với sứ mệnh là góp phần xây dựng khối tổ chức xã hội vững mạnh và bảo vệ quyền cho nhóm cộng ồng dễ bị tổn thương. MSD thực hiện sứ mệnh của mình thông qua 3 mảng hoạt ộng chính: (1) Nâng cao năng lực cho các tổ chức xã hội Việt Nam; (2) Thúc ẩy vận ộng chính sách; và (3) Bảo vệ quyền con người, ặc biệt ối với các nhóm dễ bị tổn thương (trẻ em, phụ nữ, và người khuyết tật). Năm 2014, khi có ý tưởng thành lập Trung tâm hỗ trợ sức khỏe gia ình Vietfamily, MSD

ã xây dựng kế hoạch kinh doanh và tham khảo ý kiến của các tư vấn ộc lập làm việc trong khối tư nhân và có nhiều kinh nghiệm kinh doanh.

31


• Thủ lĩnh tiên phong: Bất cứ sáng kiến nào cũng cần một người tiên phong. Tổ chức của bạn nên chỉ ịnh một người, không chỉ cần kinh nghiệm kinh doanh, mà quan trọng hơn, là người tràn ầy nhiệt huyết, năng lượng, sáng kiến, có tố chất lãnh ạo, và say mê học hỏi việc thành lập DNXH. Người này nên ược giao một số quyền hạn nhất

ịnh và có nhóm nhân viên hỗ trợ ể họ dẫn dắt tổ chức i theo quá trình này.

Ví dụ: Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Người khiếm thính (CED) CED ược thành lập năm 2011 bởi chị Dương Phương Hạnh. Bản thân là một người khiếm thính nên chị Hạnh hiểu rất rõ những khó khăn trở ngại mà người khiếm thính thường gặp phải trong giao tiếp với cộng ồng. Chị luôn luôn trăn trở với việc làm thế nào giúp người khiếm thính phát triển nội lực, có cơ hội tiếp cận giáo dục và việc làm ể họ có thể tự lập, có tương lai và trở thành một nhân tố góp phần xây dựng cộng ồng. Chính sự trăn trở ấy ã thôi thúc chị thành lập Trung tâm CED. Chị Hạnh cũng là người thiết kế dẫn dắt toàn bộ quá trình hình thành ý tưởng, thành lập và vận hành CED theo mô hình DNXH. Đến khi tài liệu, quy trình, thực hành của tổ chức ã i vào ổn ịnh, chị mới chuyển giao dần cho nhân viên ể ảm bảo chất lượng sản phẩm/ dịch vụ của CED.

32


• Hệ thống tài chính: Bạn cần có hệ thống sổ sách kế toán ủ mạnh ể theo dõi chính xác hoạt ộng kinh doanh tách rời với tài chính tổ chức nói chung. Điều này có thể khiến tổ chức phải xây dựng một hệ thống và cách thức quản lý tài chính hoàn toàn mới. • Nhân sự và nguồn lực khác Bạn cần rà soát lại năng lực và kỹ năng của các nhân viên hiện có ể sử dụng cho các yêu cầu công việc mới. Tùy ngành nghề kinh doanh, bạn có thể cần tuyển dụng mới với chuyên môn khác nhau. Đầu tư cho nhân sự là bước i chiến lược ể ảm bảo iều kiện tối ưu cho sự thành công của DNXH. Chúng tôi xin giới thiệu một công cụ tự chấm iểm về mức ộ sẵn sàng của tổ chức XHDS ể chuyển ổi sang DNXH. Việc chấm iểm này là một bước lượng hóa các tiêu chí ã nêu ở trên, giúp cho tổ chức của bạn xác ịnh rõ ràng hơn tình trạng hiện tại và nhu cầu tăng cường năng lực tổ chức trong các lĩnh vực cụ thể.

33


PHẦN 3

THÀNH LẬP DNXH

34


Lập kế hoạch kinh doanh là bước ầu tiên trong quá trình thành lập DNXH. Kế hoạch kinh doanh là bản

ồ chỉ dẫn ến thành công của một doanh nghiệp. Bản kế hoạch kinh doanh nên ngắn gọn, súc tích. Quan trọng nhất là, kế hoạch kinh doanh cần ược iều chỉnh liên tục trong quá trình hoạt ộng của doanh nghiệp. 3.1. Lập kế hoạch kinh doanh 3.1.1. Bạn nên bắt ầu từ âu? Bạn nên bắt ầu bằng việc xác ịnh rõ tầm nhìn, sứ mệnh, và mục tiêu của DNXH. Bạn cần hiểu rõ: - DNXH sẽ bổ sung, hỗ trợ như thế nào cho tổ chức của bạn? - Tác ộng xã hội kỳ vọng ối với DNXH là gì? - DNXH sẽ có hiệu quả như thế nào ối với việc thực hiện sứ mệnh xã hội của tổ chức XHDS? 3.1.2. Ai nên tham gia vào quá trình lập kế hoạch? Những người tham gia vào quá trình lập kế hoạch kinh doanh cho DNXH có thể là nhân viên của tổ chức, các thành viên hội ồng trung tâm, nhà cung cấp, khách hàng, v..v. Một số tổ chức XHDS có hội ồng tư vấn bên ngoài gồm những cá nhân giúp họ ịnh hướng quá trình lập kế hoạch. Ngoài ra, tổ chức của bạn cũng có thể sử dụng các dịch vụ tư vấn chuyên nghiệp, tùy vào nhu cầu và ngân sách sẵn có. Trong trường hợp này, ể việc lập kế hoạch thực sự hiệu quả, bạn hãy xây dựng bản kế hoạch kinh doanh cùng với các chuyên gia tư vấn. 3.1.3 Các phần cơ bản của bản kế hoạch kinh doanh Kế hoạch kinh doanh Giới thiệu tổng quan Phân tích môi trường, xác ịnh cơ hội thị trường Mô hình kinh doanh Kế hoạch hoạt ộng Dự toán tài chính Đánh giá, o lường kết quả

35


a.Giới thiệu tổng quan Phần này giúp người ọc có ược cái nhìn tổng quan về DNXH, nhưng lại là phần nên viết sau cùng. Phần giới thiệu tổng quan cần phải ngắn gọn và súc tích (không dài quá 2 trang) và nêu bật các nội dung chính sau: -Ý tưởng kinh doanh và nhu cầu khách hàng bạn ang hướng ến -Cơ hội thị trường -Lợi thế cạnh tranh và ịnh vị thị trường của DNXH -Điểm nổi bật về ội ngũ lãnh ạo -Tác ộng xã hội kỳ vọng của DNXH -Các mục tiêu và mốc thời gian -Tóm tắt dự báo tài chính như nhu cầu vốn khởi sự, dự báo tăng trưởng doanh thu, và iểm hòa vốn dự kiến b. Phân tích môi trường, xác ịnh cơ hội thị trường Đây là phần quan trọng trong bản kế hoạch kinh doanh bởi nó cho thấy có thực sự tồn tại hay không nhu cầu và lượng cầu ối với sản phẩm, dịch vụ của DNXH. Các mục chính trong phần này có thể bao gồm: - Phân tích môi trường ngành: những thay ổi về công nghệ, sự phụ thuộc vào nhà cung cấp, áp lực từ khách hàng, rào cản gia nhập ngành, các sản phẩm thay thế, ối thủ cạnh tranh… - Mô tả thị trường và khách hàng: quy mô thị trường; thị trường hiện ang ở giai oạn nào (tăng trưởng hay chín muồi); các xu hướng thị trường; các cơ hội thị trường; khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp là ai; các

ặc iểm nhân khẩu, hành vi, ộng cơ của khách hàng… - Mô tả cạnh tranh: ối thủ cạnh tranh chính của doanh nghiệp (trực tiếp và gián tiếp); khách hàng mục tiêu của ối thủ cạnh tranh là ai; so sánh về giá, chất lượng sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp với ối thủ cạnh tranh; ối thủ cạnh tranh trong tương lai của doanh nghiệp là ai, rào cản gia nhập ngành ối với các

ối thủ cạnh tranh mới…

36


c. Mô hình kinh doanh Mô hình kinh doanh sẽ giúp bạn trả lời những câu hỏi như: DNXH sẽ kiếm tiền như thế nào, tác ộng ến ai? Làm thế nào ể có bức tranh toàn cảnh về chính DNXH bạn ang xây dựng? Làm thế nào ể nói chuyện với các ối tác, nhà tài trợ, nhà ầu tư một cách tự tin? Hiện có nhiều công cụ ể mô tả mô hình kinh doanh. Trong cuốn tài liệu này, chúng tôi giới thiệu mô hình kinh doanh Canvas cho DNXH.

Mô hình kinh doanh Canvas bao gồm 9 nội dung: (1) Phân khúc khách hàng (Customer segments): Một trong những ưu tiên của mô hình Canvas là xác ịnh ược thị trường của doanh nghiệp ở âu. Khi nghiên cứu thị trường, bạn cần chia thị trường tổng thể thành các phân khúc khách hàng theo tiêu chí nhất ịnh ( ộ tuổi, giới tính, v..v), rồi mới lựa chọn phân khúc khách hàng cho DN. Đối với DNXH, bạn cần lưu ý rằng phân khúc khách hàng của DN bạn có thể là nhóm người hưởng lợi (nhóm yếu thế mà DN bạn hướng ến) và/ hoặc nhóm người mua sản phẩm/ dịch vụ của DN. (2) Đề xuất giá trị (Value proposition): Sản phẩm/ dịch vụ của doanh nghiệp bạn sẽ mang lại giá trị gì cho khách hàng? Đối với DNXH, ể có thể ề xuất giá trị cho khách hàng, bạn cần phải tìm xem vấn

ề xã hội mà DN bạn hướng ến giải quyết là gì? Bạn sẽ giải quyết vấn ề xã hội ó bằng giải pháp (sản phẩm/ dịch vụ) nào? Giá trị xã hội mà sản phẩm/ dịch vụ ó em lại? (3) Kênh phân phối (Channels): Bạn sẽ phân phối sản phẩm, dịch vụ thông qua những kênh nào? (4) Mối quan hệ với khách hàng (Customer relationships): Bạn sẽ xây dựng và duy trì quan hệ với khách hàng (người hưởng lợi, người mua) như thế nào? (5) Dòng doanh thu (Revenue streams): Bạn sẽ thu tiền từ khách hàng bằng cách nào? (6) Nguồn lực chính (Key resources): Bạn có những nguồn lực gì ể có thể mang lại giá trị cho khách hàng, phát triển kênh phân phối và quan hệ với khách hàng? Nguồn lực nào là quan trọng nhất, có thể giúp bạn tạo lợi thế cạnh tranh so với ối thủ? (7) Hoạt ộng chính (Key activities): Để duy trì hoạt ộng của doanh nghiệp, bạn cần có những hoạt

ộng nào? Khi liệt kê ược các hoạt ộng chính, bạn có thể xác ịnh ược các nguồn lực cần thiết cho doanh nghiệp của mình. (8) Đối tác chính (Key partners): Đối tác chính của bạn là ai? Việc lựa chọn ối tác có thể quyết ịnh

ến thành công của doanh nghiệp. Vì vậy, bạn cần có chiến lược ối tác ể duy trì quan hệ lâu dài và tận dụng nguồn lực của ối tác. Đối với DNXH, ối tác chính của bạn có thể bao gồm DNXH khác, DN thương mại, các cơ quan quản lý nhà nước, tổ chức trung gian, tổ chức học thuật, nhà tài trợ, truyền thông, ịnh chế tài chính, khách hàng, người hưởng lợi, nhân viên, tình nguyện viên... (9) Cấu trúc chi phí (Cost structure): Cấu trúc chi phí của doanh nghiệp như thế nào? (Trong mô hình kinh doanh, chi phí nào quan trọng nhất? Nguồn lực nào tốn kém nhất? Hoạt ộng chính nào tốn kém nhất?)

37


Ngoài 9 nội dung cơ bản trong mô hình Canvas, bạn cũng cần phải xác ịnh xem thặng dư (lợi nhuận) của DNXH sẽ ược ầu tư vào âu.

KEY PARTNERS

KEY ACTIVITIES

VALUE PROPOSITIONS

CUSTOMER RELATIONSHIPS

CUSTOMER SEGMENTS

CHANNELS KEY RESOURCES

COST STRUCTURE

REVENUE STREAM

Bạn có thể tham khảo thêm tại: http://www.businessmodelgeneration.com/canvas/bmc http://www.socialbusinessmodelcanvas.com/wp-content/uploads/Social-Business-Model-Canvas.png http://www.socialbusinessmodelcanvas.com/wp-content/uploads/Social-Business-Model-CanvasExample.pdf

38


d. Kế hoạch hoạt ộng Phần này cụ thể hóa các kế hoạch tổ chức sản xuất-vận hành, kế hoạch nhân sự, kế hoạch bán hàng – marketing. Thách thức ối với tổ chức XHDS khi bắt ầu kinh doanh là khả năng tiếp cận thị trường và marketing rất hạn chế. Vì thế, bạn cần chú trọng phần kế hoạch marketing. Nội dung của kế hoạch marketing thường gồm 2 phần: Phân tích thị trường (Market analysis) và Marketing hỗn hợp (Marketing mix). Đối với marketing sản phẩm, bạn cần trả lời câu hỏi về 4 yếu tố (4P): • Sản phẩm (Product) – Bạn ang bán cái gì cho khách hàng? • Giá (Price) – Khách hàng phải trả bao nhiêu tiền ể có ược sản phẩm hoặc dịch vụ ó? • Địa iểm (Place) – Khách hàng sẽ tới âu ể mua sản phẩm của bạn? • Xúc tiến (Promotion) – Bạn sẽ khuyến khích khách hàng mua sản phẩm như thế nào? Đối với marketing dịch vụ, ngoài 4P trên, bạn cần có thêm 3P nữa là con người (People), quy trình (Process), và minh chứng vật chất (Physical evidence). e. Dự toán tài chính Dự toán tài chính thực chất giúp bạn ánh giá tính khả thi về mặt tài chính của một dự án kinh doanh, xác ịnh nhu cầu vốn ầu tư, và ánh giá mức ộ rủi ro của dự án. Thời hạn của dự toán tài chính thường từ 3 ến 5 năm. Trong phần này, bạn cần trả lời các câu hỏi sau: Bạn cần bao nhiêu vốn ầu tư? Bạn sẽ sử dụng vốn vào mục ích gì? Khi nào cần? Và cần dưới hình thức nào (tiền mặt, máy móc, trang thiết bị, v..v)? Và khi nào DNXH sẽ hòa vốn? f. Đánh giá, o lường kết quả Phần ánh giá, o lường kết quả sẽ giúp bạn xác ịnh là liệu DNXH có ang i úng hướng. Bạn cần

ánh giá kết quả tài chính lẫn tác ộng xã hội của DN. Việc xây dựng các hệ thống ánh giá có thể sẽ mất nhiều thời gian và nguồn lực. Trong giai oạn lập kế hoạch kinh doanh, bạn có thể bắt ầu bằng việc xác ịnh tổ chức của bạn cần o lường cái gì và nên thu thập và sử dụng thông tin ra sao. Để biết thêm các cách o lường tác ộng xã hội, bạn có thể tham khảo phụ lục của cuốn cẩm nang.

39


3.1.5. Một số lời khuyên khi lập kế hoạch kinh doanh a. Lập kế hoạch từ góc nhìn của ối tượng ích Trong kinh doanh, iều quan trọng nhất là phải hiểu rõ khách hàng của mình. Trước khi lập kế hoạch, bạn nên nói chuyện với các khách hàng hiện tại và tiềm năng của tổ chức. Bạn hãy cố gắng hiểu và nhìn mọi thứ theo cách của họ. Thay vì tạo ra một DN theo mong muốn của bạn, hãy nghĩ xem bạn có thể làm gì ể giải quyết các nhu cầu chưa ược áp ứng của khách hàng. b. Nghiên cứu kỹ thị trường Nghiên cứu thị trường rất quan trọng với mọi doanh nghiệp. Nghiên cứu thị trường sẽ giúp bạn hiểu rõ nhu cầu của khách hàng mục tiêu, từ ó phát triển ra các sản phẩm áp ứng úng nhu cầu của khách hàng. c. Hiểu rõ ối thủ cạnh tranh Bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải ối mặt với cạnh tranh. Đó có thể là cạnh tranh từ ối thủ cạnh tranh trực tiếp – các doanh nghiệp bán sản phẩm/ dịch vụ rất giống với sản phẩm/ dịch vụ của bạn, hoặc ối thủ cạnh tranh gián tiếp – các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ khác với bạn nhưng áp ứng cùng một nhu cầu của khách hàng. Bạn cần hiểu rõ ối thủ cạnh tranh trên thị trường ể có thể xác ịnh thị trường ngách cho DNXH của bạn cũng như ưa ra chiến lược cạnh tranh hiệu quả. d. Nhận diện các cơ hội phát triển và mở rộng Nếu DNXH ạt ược các mục tiêu doanh số và lợi nhuận mà tổ chức XHDS ề ra, ó có thể là thời

iểm ể cân nhắc nên phát triển DNXH như thế nào. Bạn có thể phát triển DNXH một cách hữu cơ như tăng sản lượng sản xuất, phát triển kênh phân phối và bán hàng trong và ngoài nước. Bạn cũng có thể nhanh chóng mở rộng hoạt ộng của DNXH thông qua nhượng quyền, hợp tác, mua lại và sáp nhập, hay liên doanh.

40


e. Đảm bảo bản kế hoạch kinh doanh bao gồm ầy ủ các nội dung chính Để ảm bảo bản kế hoạch kinh doanh có ủ các nội dung cần thiết, bạn có thể tham khảo mẫu kế hoạch kinh doanh ở phụ lục cuốn tài liệu này. f. Thường xuyên iều chỉnh kế hoạch kinh doanh theo những thay ổi của môi trường bên ngoài Lập kế hoạch kinh doanh là một quá trình. Trong quá trình ó, thị trường và môi trường bên ngoài doanh nghiệp liên tục thay ổi. Chính vì vậy, bạn cần phải thường xuyên iều chỉnh kế hoạch kinh doanh ể theo sát với các iều kiện thực tế. g. Đảm bảo tính chính xác và thực tế của các dự báo tài chính Dưới ây là một số gợi ý giúp bạn có thể lập các bản dự toán tài chính cũng như ảm bảo tính thực tế, chính xác của các bản dự toán này: - Liệt kê số vốn ầu tư cần có - Liệt kê các chi phí cố ịnh và chi phí biến ổi - Ước lượng quy mô thị trường và doanh thu kỳ vọng dựa vào nghiên cứu thị trường - Đưa ra các giả ịnh ban ầu (chi phí, doanh thu, dòng tiền) khi lập các báo cáo tài chính như báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, và bảng cân ối kế toán - Chuyển các giả ịnh thành con số cụ thể - So sánh, kiểm chứng các giả ịnh với thông tin thị trường, ý kiến khách hàng hoặc các kinh nghiệm kinh doanh trong quá khứ 3.2. Tìm nguồn vốn Làm thế nào ể có ược nguồn vốn ban ầu cho DNXH? Ngoài vốn tự có, bạn cũng cần biết rằng có những nguồn tài chính nào khác và bạn sẽ tìm các nguồn tài chính ó ở âu. 3.2.1. Các nguồn tài chính Phần này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn các loại tài chính khác nhau cho DNXH, ưu iểm của từng loại và những bên cung cấp các nguồn tài chính này.

41


a. Các dạng tài chính cho DNXH Theo thứ tự ưu tiên, khi thành lập và vận hành một DNXH, tổ chức XHDS có thể huy ộng tài chính từ các nguồn sau: (1) Vốn tự có: Tổ chức XHDS tự huy ộng vốn trong nội bộ, từ bạn bè, người thân ể ầu tư vào DNXH. Nguồn vốn này cho phép bạn tự chủ hoàn toàn hoạt ộng của DNXH, không chịu ảnh hưởng của nhà

ầu tư bên ngoài khi họ có vốn góp trong doanh nghiệp của bạn. (2) Nhà cung cấp: Nhà cung cấp có thể hỗ trợ tài chính cho DNXH của bạn dưới dạng các khoản thanh toán trả chậm (3) Khách hàng: Bạn có thể tận dụng các khoản khách hàng trả trước. Bạn cũng có thể i vay từ chính các khách hàng của DN ể mở rộng và phát triển kinh doanh. (4) Doanh thu: Tổ chức XHDS có thể dành một phần doanh thu từ hoạt ộng kinh doanh ể tái ầu tư vào DNXH (5) Đối tác: Tổ chức XHDS cũng có thể huy ộng vốn từ ối tác và các cổ ông cam kết góp vốn vào DNXH. (6) Tài trợ: Các khoản tài trợ có ưu iểm là bạn không phải hoàn trả, và có thể thực sự hữu ích trong giai oạn khởi sự. Tuy nhiên, các khoản tài trợ cũng có một số nhược iểm như không linh hoạt, thường ược dùng vào mục ích nhất ịnh. (7) Ngân hàng: Để tiếp cận các khoản vay ngân hàng, thông thường bạn phải có tài sản thế chấp như

ất ai, nhà xưởng, hoặc trang thiết bị. Tuy nhiên, hiện nay một số ngân hàng (ví dụ: VP Bank) có các chương trình tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ và cho vay tín chấp. (8)Nhà ầu tư. Thông thường, trong giai oạn khởi sự, bạn có thể tiếp cận các nhà ầu tư cá nhân (Angel investor). Các quỹ ầu tư/quỹ ầu tư mạo hiểm (Venture capital) hay quỹ ầu tư thiện doanh (Venture philanthropy) thường chỉ ầu tư vào các DNXH ã phát triển ổn ịnh.

42


Bạn cần lựa chọn các dạng tài chính tùy theo mục ích sử dụng, nhu cầu ầu tư, hình thức pháp lý, và mô hình kinh doanh của DNXH. b. Các nguồn tài chính hiện có cho DNXH Bạn có thể tìm hỗ trợ tài chính cho DNXH từ các nguồn dưới ây: - Các tổ chức trung gian: Trung tâm hỗ trợ sáng kiến phục vụ cộng ồng (CSIP) Trung tâm phát triển DNXH Tia sáng (Spark) - Các quỹ khởi nghiệp (Funds aimed at startups): PVNi, CyberAgent Ventures, IDG Ventures Vietnam, FPT Ventures, Quỹ hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp (BSSC) - Các quỹ ầu tư thiện doanh/ ầu tư tác ộng (Venture philanthropy, impact investing organisations): Lotus impact/ VinaCapital Foundation. - Các nhà tài trợ/ chương trình tài trợ: Cơ quan Viện trợ Ailen (Irish Aid), Chương trình ối tác ổi mới sáng tạo Việt Nam - Phần Lan (IPP), Chương trình Doanh nghiệp sáng tạo vì sự phát triển (Development Innovation Ventures - DIV) của USAID, Quỹ Canada danhfcho các sáng kiến ịa phương (The Canada Fund for Local Initiatives - CFLI), Quỹ Sáng tạo của Dự án Thúc ẩy Tăng trưởng Thị trường (Healthy Markets Innovation Fund), Quỹ thách thức doanh nghiệp Việt Nam (Vietnam Business Challenge Fund - VBCF) của Cơ quan phát triển quốc tế Anh (DFID), Chương trình tài trợ của Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (Grant Aid - Japan International Cooperation Agency - JICA), Dự án ổi mới sáng tạo hướng tới người thu nhập thấp (VIIP) – Cục phát triển doanh nghiệp (Bộ Kế hoạch và Đầu tư). - Các tổ chức/ quỹ / giải thưởng quốc tế hỗ trợ cho DNXH: British Council, Oxfam, Thriive , Skoll Foundation, Schwab Foundation, Toyota Foundation, Nippon Foundation, Air Asia Foundation, Echoing Green, Sankalp Forum, Global Social Venture Competitition, Seed Initiative. - Các chương trình Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) của các công ty và tập oàn - Các nhà ầu tư cá nhân Bạn cũng có thể tham khảo thông tin về nhà ầu tư tại: Platform kết nối nhà ầu tư xã hội với doanh nghiệp xã hội châu Á: http://impactconnect.asia/ Danh bạ nhà ầu tư tác ộng của CSIP: http://csip.vn/en/impact-investor-directory Bên cạnh các nguồn tài chính, ể khởi sự DNXH, tổ chức XHDS cũng cần huy ộng hỗ trợ phi tài chính (hỗ trợ kỹ thuật, kết nối mạng lưới, tình nguyện viên, hỗ trợ bằng hiện vật,...) từ các cá nhân và tổ chức bên ngoài (chẳng hạn, các tổ chức hỗ trợ DNXH, các trường ại học, các hiệp hội doanh nghiệp, Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam, .v.v).

43


PHẦN 4

BÀI HỌC KINH NGHIỆM

44


Bắt ầu DNXH của bạn có thể là một trải nghiệm hào hứng nhưng cũng ầy thách thức. Để giúp bạn có kiến thức, sự tự tin và cảm hứng ể biến ý tưởng thành hiện thực, trong phần này, chúng tôi xin chia sẻ bài học kinh nghiệm từ một số DNXH và tổ chức XHDS ã khởi sự thành công. 4.1. Bạn nên/ không nên kỳ vọng gì khi thành lập DNXH? Bạn nên thực tế và không nên kỳ vọng quá cao vào DNXH Trong iều kiện môi trường kinh doanh không thuận lợi, doanh nghiệp thông thường vốn ã vất vả ể tồn tại, khởi sự DNXH còn khó khăn gấp nhiều lần vì bạn phải nỗ lực ể sống sót và bền vững ồng thời thực hiện cam kết với cộng ồng. Vì thế, trong giai oạn khởi sự, bạn nên thực tế và không nên kỳ vọng DNXH sẽ vừa tạo doanh thu cho tổ chức vừa có thể tạo tác ộng xã hội. Bạn nên nghiên cứu kĩ lưỡng trước khi chuyển toàn bộ tổ chức XHDS thành DNXH mà cần vận dụng cách tiếp cận DNXH một cách phù hợp DNXH có thể là cách tiếp cận giúp tổ chức XHDS tăng tính tự chủ và bền vững về tài chính. Tuy nhiên, bạn không nên tham vọng chuyển ổi toàn bộ tổ chức sang DNXH vì: thứ nhất, tổ chức của bạn vẫn có thể duy trì những chương trình xã hội hiệu quả; và thứ hai, việc thương mại hóa hoàn toàn có thể làm thay ổi sứ mệnh của tổ chức. Vì vậy, tổ chức của bạn cần áp dụng cách tiếp cận DNXH một cách phù hợp. 4.2. Hiểu rõ khái niệm DNXH trước khi thành lập DNXH Trước khi khởi sự DNXH, bạn cần hiểu rõ DNXH khác gì với tổ chức phi lợi nhuận và doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội. Một khi bạn ã hiểu rõ khái niệm DNXH, bạn sẽ có ịnh hướng rõ ràng hơn cho DNXH. Chẳng hạn, ban ầu do chưa hiểu rõ khái niệm và các mô hình tổ chức DNXH, Trung tâm REACH ã lựa chọn mô hình DNXH tạo tác ộng gián tiếp và DN này ộc lập với trung tâm. Tuy nhiên, sau một thời gian vận hành DNXH, REACH nhận thấy có thể tạo thêm một số nhánh kinh doanh xã hội bên trong tổ chức.

Lời khuyên từ chị Phạm Thị Thanh Tâm, Giám ốc Trung tâm REACH: “Bản thân chúng tôi giai oạn ầu còn nhầm lẫn. Nhưng sau một thời gian hoạt ộng, va chạm, tiếp xúc, chúng tôi ã hiểu rõ hơn khái niệm DNXH và xác ịnh rõ hơn ịnh hướng cho REACH. DNXH phải là doanh nghiệp có sự tham gia của nhóm yếu thế, nhóm dễ bị tổn thương vào trong chuỗi cung ứng. Một doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thông thường, chắc chắn vẫn giải quyết một nhu cầu nào ấy của xã hội, thậm chí dùng một phần hoặc toàn bộ tiền lợi nhuận ể hỗ trợ hoạt ộng xã hội, nhưng ấy chỉ mang tính chất là trách nhiệm xã hội.”

45


4.3. Xác định mục tiêu rõ ràng và cam kết với DNXH Một trong những yếu tố then chốt quyết định thành công trong khởi sự DNXH là cam kết của ban lãnh đạo tổ chức XHDS đối với mô hình này. Hãy tự hỏi bản thân: Liệu bạn đã xác định rõ mục tiêu cho DNXH? Liệu bạn đã thực sự đam mê và quyết tâm theo đuổi mục tiêu đó?

Lời khuyên từ chị Dương Phương Hạnh, Giám đốc Trung tâm CED: “Công việc đòi hỏi sự nhiệt huyết, cam kết, trách nhiệm và sự hy sinh cao, nếu chỉ vì làm DNXH theo phong trào thì rất khó bền vững. DNXH cũng không phải là hoạt động từ thiện, không thể biện hộ, chúng tôi gặp khó khăn, nhất là về tài chính do chúng tôi là DNXH, mà phải hiểu rằng đã là doanh nghiệp thì phải chấp nhận mọi tình huống khó khăn, rủi ro, phải có kế hoạch kinh doanh bền vững để vừa thực hiện tầm nhìn, sứ mệnh cam kết cho sự thay đổi của cộng đồng, của nhóm người yếu thế mà vẫn duy trì hoạt động DNXH ngày một phát triển. Để làm được điều này đòi hỏi người doanh nhân xã hội phải thấm nhuần tinh thần TRĂN TRỞ – CHIA SẺ – TRÁCH NHIỆM.”

4.4. Thay đổi tư duy Hầu hết các tổ chức xã hội đều có những sản phẩm, dịch vụ chất lượng tốt, nhưng khả năng kinh doanh và tiếp cận thị trường còn hạn chế. Khi bắt đầu DNXH, bạn cần phải thay đổi tư duy theo hướng kinh doanh. Trước tiên, bạn cần hình thành cho mình tư duy tự chủ về tài chính, không nên trông chờ vào các nguồn tài trợ bên ngoài để khởi sự DNXH. Trong quá trình vận hành DNXH, bạn cũng cần phải thường xuyên nghiên cứu thị trường để có thể nắm bắt kịp thời các xu hướng thị trường và đáp ứng đúng các nhu cầu của khách hàng. Trong kinh doanh, bạn hãy luôn ghi nhớ nguyên tắc sau “Hãy bán cái thị trường cần thay vì bán cái mà bạn có”. Trừ trường hợp bạn có khả năng tự tạo nhu cầu thị trường cho sản phẩm dịch vụ của mình

46


Lời khuyên từ chị Nguyễn Phương Linh, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu quản lý và phát triển bền vững (MSD): “Tôi nghĩ là tư duy kinh doanh của hầu hết các tổ chức xã hội còn hạn chế, và có thể còn hiểu sai hoàn toàn bản chất của kinh doanh. Thường các tổ chức có sản phẩm dịch vụ rất tốt, có ước mơ đẹp để nhân rộng và làm xã hội tốt đẹp hơn, nhưng khi mang vào thị trường, đối mặt với cạnh tranh và sống còn thì khó giữ lửa được cho ước mơ của mình. Đây không chỉ là câu chuyện ước mơ, đây là câu chuyện làm thị trường và cạnh tranh, tạo ra dòng tiền và lợi nhuận, quản lý dòng tiền, v..v – thường là các vấn đề mà các tổ chức xã hội quen hơn với việc “làm việc tốt” và “giải ngân” không quen và không hình dung tới”

4.5. Lựa chọn đối tác Thông thường, khi xây dựng một dự án hợp tác, các ý tưởng sẽ được chia sẻ giữa các tổ chức tham gia ban đầu – nhưng điều này có thể là chưa đủ, bạn cần tìm thêm đối tác. Để tìm thêm các đối tác, bạn cần phải nghĩ xem ai có thể quan tâm tới dịch vụ của bạn. Khi lựa chọn đối tác, bạn có thể tự đặt ra các câu hỏi sau: -Tổ chức nào đang cung cấp sản phẩm/dịch vụ tương tự với DNXH? -Tổ chức nào cũng đang hỗ trợ cùng đối tượng đích? -Tổ chức nào có thể kết hợp với DNXH trong việc cung cấp sản phẩm/dịch vụ? -Tổ chức nào có thể hỗ trợ DN xây dựng mô hình kinh doanh? Ngoài ra, bạn cũng nên kết nối với cộng đồng doanh nghiệp, tham gia các cuộc thi, các hiệp hội doanh nghiệp, gặp gỡ các nhà đầu tư và chuyên gia để học hỏi kinh nghiệm cũng như tìm kiếm cơ hội hợp tác. 4.6. Lựa chọn nhân sự Với bất kỳ doanh nghiệp nào, nhân sự là tài sản quý giá nhất nhưng cũng đồng thời là khoản đầu tư lớn nhất. Khoản đầu tư cho nhân sự của DNXH như thế nào hoàn toàn tùy thuộc vào bạn. Vì thế, bạn cần dành nhiều thời gian cho việc lựa chọn nhân sự, nhất là khi DNXH của bạn có quy mô tương đối nhỏ.

47


Chia sẻ từ chị Phạm Thị Thanh Tâm, Giám ốc Trung tâm REACH:

“Chúng tôi ánh giá là tìm những người mới ể hiểu và theo sứ mệnh của tổ chức là một thách thức. Chúng tôi quyết ịnh lựa chọn một bạn cũng ã có nhiều năm kinh nghiệm với REACH và cũng có nhiều năm kinh nghiệm làm trong doanh nghiệp ể dẫn dắt DNXH của REACH. Hầu hết nhân sự của REACH ều có kiến thức kinh doanh. Và hiện nay, sau một thời gian, chúng tôi ã tuyển nhân viên kinh doanh cho riêng DNXH, thậm chí chúng tôi tuyển 3 nhân sự cho riêng DNXH.”

Lời khuyên từ chị Đỗ Thị Bạch Phát, Chủ nhiệm Mái ấm Tre xanh:

“Kinh doanh muốn thành công, ầu tiên bạn phải ầu tư về nhân sự trước. Nhân sự là yếu tố khá quan trọng trong tiến trình khởi nghiệp. Bây giờ bạn có vốn i chăng nữa, khi nhân sự của bạn chưa sẵn sàng thì kinh doanh khó phát triển. Còn về sản phẩm bạn muốn kinh doanh, bạn phải tìm hiểu thị trường ể xem sản phẩm của bạn ưa ra sẽ bán cho ối tượng nào và với ối tượng ó sản phẩm của bạn tồn tại bao lâu. Với thị trường cạnh tranh, sẽ có nhiều sản phẩm như của bạn thì bạn phải có bước xác ịnh khách hàng và phải nắm chắc khách hàng của bạn là ai, họ thích cái gì, họ muốn cái gì, và giữ chân ược khách hàng trong tầm kiểm soát của bạn.”

4.7. Phát triển và nhân rộng Khi DNXH của bạn hoạt ộng có hiệu quả, bạn có thể mong muốn nhân rộng mô hình ể mở rộng hơn nữa tác ộng xã hội. Dưới ây là một số cách cơ bản giúp bạn phát triển và nhân rộng DNXH: - Tăng trưởng hữu cơ: Tăng trưởng hữu cơ là việc phát triển doanh nghiệp của bạn thông qua việc tăng sản lượng sản xuất, mở rộng kênh phân phối và bán hàng. Cách này có thể hấp dẫn vì bạn kiểm soát ược mọi thứ, nhưng nó lại rất chậm. Dạng mô hình tăng trưởng này thường phù hợp với các hoạt ộng kinh doanh mang tính phức tạp, khó nhân rộng.

48


- Nhượng quyền: Nhượng quyền giúp bạn phát triển nhanh chóng và chia sẻ rủi ro với người ược nhượng quyền. Với mô hình nhượng quyền, bạn có thể nhanh chóng xây dựng thương hiệu, nhưng bạn cũng có thể mất quyền kiểm soát về chất lượng của sản phẩm cuối cùng và nếu việc kinh doanh của người ược nhượng quyền thất bại, uy tín của doanh nghiệp bạn có thể bị ảnh hưởng. - Mua lại và sáp nhập: Mua lại doanh nghiệp khác là cách giúp bạn phát triển nhanh nhóng. Tuy vậy, bạn cũng có thể phải ối mặt với sự phản kháng từ tổ chức bị mua lại. Hơn nữa, bạn có thể mất nhiều tiền vào việc sáp nhập doanh nghiệp và mất nhiều thời gian ể nghiên cứu kỹ các vụ mua lại và sáp nhập.

Ví dụ: Mô hình DNXH và nhượng quyền xã hội của Marie Stopes International Marie Stopes International (MSI) là một tổ chức phi chính phủ của Anh hoạt ộng trong lĩnh vực chăm sóc SKSS và KHHGĐ. Tại Việt Nam, MSI ăng ký dưới hình thức tổ chức phi chính phủ. Tuy nhiên, ngay từ ầu MSI ã triển khai các mô hình DNXH, nhượng quyền xã hội rất hiệu quả. (1) Mô hình phòng khám sản phụ khoa/kế hoạch hóa gia ình mang tên MSI: Các phòng khám MSI ều hoạt ộng theo cơ chế có thu phí và dịch vụ chất lượng cao. Các phòng khám này ược ặt ở khu ô thị ể phục vụ dân cư có khả năng chi trả với mức phí phù hợp. Nguồn vốn của nhà tài trợ (thông thường trong 3 năm) ược sử dụng ể thiết lập cơ sở vật chất, ào tạo tập huấn cho phòng khám theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế và MSI toàn cầu. (2) Mô hình Nhượng quyền xã hội “Tình chị em” và Mạng lưới chăm sóc SKSS và KHHGĐ Ngôi sao xanh (BlueStar): Từ năm 2005 ến nay, MSI phối hợp với các sở y tế ịa phương thực hiện mô hình nhượng quyền xã hội y tế công “Tình chị em” cho gần 300 trạm y tế xã phường. Từ năm 2007 ến nay, MSI thử nghiệm mô hình Nhượng quyền xã hội các dịch vụ chăm sóc SKSS thiết yếu và phá thai an toàn bằng thuốc trong mạng lưới các cơ sở y tế tư nhân tại 7 tỉnh và thành phố.

49


4.8. Quản trị sự thay đổi Bắt đầu DNXH không có nghĩa là bạn phải thay đổi sứ mệnh và các giá trị của tổ chức. Tuy nhiên, bạn cần hiểu rõ điểm khác biệt giữa DNXH với tổ chức xã hội để từ đó quản trị sự thay đổi theo hướng tích cực. Bạn có thể tham khảo quy trình quản trị sự thay đổi gồm 8 bước sau: - Tạo nhu cầu thay đổi trong tổ chức - Xây đội ngũ gồm nhiều người ủng hộ sự thay đổi - Xác định tầm nhìn, mục tiêu rõ ràng cho từng quý, tháng, năm để tất cả mọi người cùng nhìn về một hướng và thực hiện, để tăng cường sự gắn kết trong tổ chức - Truyền thông nội bộ để chuẩn bị tâm thế cho thay đổi sắp tới - Loại bỏ rào cản - Tạo thắng lợi nhanh (tạo sự thay đổi nhanh để động viên nhân viên) - Kiên trì thay đổi (tiếp tục đẩy mạnh thay đổi) - Gắn kết thay đổi với xây dựng văn hóa doanh nghiệp (thông qua việc xây dựng quy trình, quy chế, hướng dẫn công việc và phổ biến cho nhân viên mới) - Tự bản thân mình thay đổi - Dìu dắt nhân viên để tạo thay đổi trong tổ chức - Giải đáp thắc mắc

Ví dụ: Để quản lý sự thay đổi, ban lãnh đạo trung tâm REACH đã tổ chức nhiều cuộc họp với nhân viên, để nhân viên có thể tham gia thảo luận và cùng đưa ra các hướng phát triển DNXH. REACH cũng mời tư vấn đến tập huấn về DNXH cho nhân viên và từng bước truyền thông nội bộ về mục tiêu của DNXH. Qua đó, mọi người trong tổ chức hiểu được DNXH là một hướng đi cần thiết để tổ chức hoạt động hiệu quả hơn và bền vững hơn.

50


LỜI KẾT DNXH vận dụng các nguyên tắc kinh doanh trong việc thực hiện các mục tiêu xã hội và môi trường. Với ịnh hướng kinh doanh, DNXH sẽ giúp các tổ chức xã hội giải quyết những thách thức về sự năng ộng tự chủ và bền vững về tài chính của tổ chức, qua ó góp phần tiếp tục thúc ẩy và mở rộng tác ộng xã hội. Trong cuốn tài liệu này, chúng tôi ã giới thiệu những iểm rất cơ bản về thành lập và vận hành một DNXH. Bên cạnh ó, xuyên suốt cuốn tài liệu cũng là những chia sẻ và kinh nghiệm từ một số DNXH và Tổ chức XHDS chuyển ổi iển hình với mong muốn giúp bạn hình dung rõ hơn những thách thức và trở ngại khi thành lập và vận hành một DNXH, từ ó có sự chuẩn bị chắc chắn cho sự thay ổi tổ chức. Quá trình chuẩn bị có thể mất nhiều công sức, nhưng với những hướng dẫn cơ bản này, chúng tôi hi vọng ý tưởng về DNXH của bạn có cơ hội thành công lớn hơn. Để tìm hiểu các thông tin, tài liệu, hướng dẫn khác, hoặc xin tư vấn trực tiếp từ CSIP, xin vui lòng xem website: www.csip.vn. Mọi ý kiến óng góp cho cuốn cẩm nang, xin liên hệ: contact@csip.vn. Xin chúc các bạn thành công trên hành trình của doanh nhân xã hội!

51


PHỤ LỤC 1

SƠ BỘ VỀ ĐO LƯỜNG TÁC ĐỘNG XÃ HỘI

52


Cách tiếp cận

Đo lường cái gì?

Lợi tức đầu tư xã hội (Social return on investment - SROI)

Tính toán và quy lợi ích môi trường và/ hoặc xã hội ròng từ khoản đầu tư tài chính thành tiền

Các khía cạnh chủ yếu Dùng để đánh giá, dự báo hoặc lập mục tiêu và là công cụ chỉ dẫn nỗ lực của tổ chức để tối đa hóa giá trị, các kết quả SROI giúp củng cố truyền thông nội bộ và ra bên ngoài về giá trị của dự án và các kết quả đạt được

Tổ chức thúc đẩy Canada and UK SROI Network Robert’s Enterprise Development Fund SiMPACT Strategy Group Social Venture Technology Group (USA) Social -valuator TM Netherlands

Số liệu xã hội (Social Metrics)

Là điểm xuất phát chắc chắn để hiểu đo lường tác động xã hội thế nào

Là một phần của chuỗi các hoạt động kinh doanh xã hội Tổ chức RealWorldSystems đã xây dựng cơ sở dữ liệu từ nghiên cứu này

53

SIG@Mars: Social Innovation Generation Unit at Mars

Nguồn tham khảo stephanie@ simpactstrategies. com www.blendedvalue. org www.redf.org simpactstrategies. com www.svtgroup.net www. socialevaluator.eu A web-based tool to assist with SROI. www.marsdd. com/buzz/ reports/ socialmetrics


Cách tiếp cận

Đo lường cái gì?

Các khía cạnh chủ yếu

Báo cáo tác động và các chuẩn đầu tư (Impact Reporting and Investment Standards IRIS)

Nỗ lực tạo một khuôn khổ chung để xác định, theo dõi và báo cáo hiệu quả đầu tư tác động

Cung cấp mô hình và các chỉ số báo cáo tác động xã hội và môi trường

Đánh giá chương trình / Đo lường kết quả

Lợi ích trong ngắn, trung, và dài hạn của các chương trình và dịch vụ

Đánh giá chương trình là cách tiếp cận chính thức đối với việc nghiên cứu các mục tiêu, quy trình, và tác động của một chương trình. Xác định các hoạt động của chương trình có liên hệ với sự thay đổi cộng đồng trong dài hạn như thế nào Mô hình logic có thể thay đổi tùy theo tình trạng của doanh nghiệp

Tổ chức thúc đẩy Rockefeller Foundation Acumen Fund

Nguồn tham khảo http://irisstandards.org/ http://www. bcorporation.net/

B Lab

54

Seedco United Way of America Canadian Outcomes Research Institute Canadian Evaluation Society New Economics Foundation, UK. Tool Factory

www.seedco.org www.national. unitedway.org/ outcomes/ www. evaluationcanada. ca www. proveandimprove. org (on-line impact map) www. thetoolfactory.com (Social Impact Tracker reporting software)


Cách tiếp cận

Đo lường cái gì?

Các khía cạnh chủ yếu

Tổ chức thúc đẩy

Nguồn tham khảo

Benchmarking

So sánh các quy trình của một DN với một hoặc nhiều DN khác

Bao gồm việc thiết lập hợp tác đối tác với các DN khác để xem xét hiệu quả

Thường sử dụng trong các ngành với các quy trình sản xuất trên quy mô lớn

www.benchmarkingnetwork. Com

Thẻ điểm cân bằng (Balanced Scorecard)

Tạo thành vòng thông tin phản hồi để đảm bảo các quy trình nội bộ phù hợp với sứ mệnh theo cách nhìn của các bên liên quan bên ngoài by external stakeholders

Xác lập mục tiêu theo sứ mệnh của DN, rồi theo dõi sự tiến triển dựa vào các chỉ số bên trong và bên ngoài

The Balanced Scorecard Institute

www.sel.org.uk www.socialfirms.uk www. balancedscorecard. org

Social Enterprise London (UK) đã phát triển một phiên bản thẻ điểm cân bằng dành cho DNXH Social Firms UK đã phát triển một phần mềm cho các DNXH tạo việc làm dựa trên một phiên bản rút gọn của thẻ điểm cân bằng

Khung sinh kế bền vững (Sustainable Livelihoods Framework)

Các tài sản và ràng buộc cũng như tiến bộ của người dân liên quan đến khả năng thực hiện sinh kế bền vững

Phỏng vấn các cá nhân và theo dõi theo thời gian để cải tiến thiết kế và kết quả của chương trình

55

Department for International Development (UK)

www.livelihoods.org www.ekonomos. com


Cách tiếp cận

Đo lường cái gì?

Các khía cạnh chủ yếu

Tổ chức thúc đẩy

Nguồn tham khảo

Triple BottomLine

Nhận diện tác động tổng thể về 3 khía cạnh: xã hội, môi trường, tài chính

Tách biệt và nhận diện các tác động có/không có chủ ý của DN

Thường sử dụng trong khu vực tư nhân

www.bsdglobal. com

Kế toán và kiểm toán xã hội (hay Báo cáo phát triển bền vững) (Sustainability Reporting)

Các tác động xã hội và môi trường của một tổ chức

Phân tích và báo cáo có hệ thống tác động của một tổ chức. Các báo cáo được kiểm toán bởi bên thứ ba.

Global Reporting Initiative AccountAbility

www. globalreporting.org www. accountability21.net

NESsT

NESsT đánh giá tác động về 4 khía cạnh: tác động tài chính; sự bền vững về tài chính; tác động xã hội; và sự bền vững về tổ chức

Xem xét tác động về tổ chức của doanh nghiệp bên cạnh các tác động kinh tế và xã hội

Non-Profit Enterprise and Selfsustainability Team

www.nesst.org/

Social Capital Partners (Cách tiếp cận của nhóm Đối tác vốn xã hội)

Kết hợp cách tiếp cận SROI và sinh kế bền vững

Social Capital Partners (Toronto)

www.socialcapitalpartners.ca

56


PHỤ LỤC 2 TÀI LIỆU THAM KHẢO

57


Một số văn bản pháp luật Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2014 ban hành ngày 26/11/2014 và có hiệu lực từ ngày 1/7/2015. nghiệp ban hành ngày 19/10/2015 và có hiệu lực từ ngày 8/12/2015. Một số tài liệu, báo cáo CSIP, Nghiên cứu hành ộng về các tổ chức XHDS phát triển DNXH trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt Nam, 2014 CSIP, Cẩm nang pháp lý dành cho doanh nghiệp xã hội, 2014. CSIP, Kỹ năng huy ộng và sử dụng vốn ầu tư, 2014 Dân sự, 2014.

Enterprising Non-profits, The Canadian social enterprise guide, 2010. Khái niệm, Bối cảnh và chính sách, 2012. Chương trình S-Startup, 2014. Social Enterprise Association, Starting a social enterprise in Singapore: The essential toolkit, 2011. Social enterprise UK, Why social enterprise: A guide for charities, 2012. Social Enterprise UK, Start your social enterprise, 2012.

58


59


Center for Social Initiatives Promotion (CSIP) A: R2302, 23 Floor, 101 Lang Ha str., Dong Da Dist., Hanoi T: (84-4) 3537 8746 E: contact@csip.vn W: http://csip.vn/

Cuốn sách này thuộc dự án Đổi mới sáng tạo các Tổ chức Xã hội Dân sự triển khai với sự tài trợ của Cơ quan Viện trợ Ailen (Irish Aid)

“The ideas, opinions, and comments therein are entirely the responsibility of its author(s) and do not necessarily represent or reflect Irish Aid policy’”


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.