Y ESNEWS Bản tin sinh viên nghiên cứu khoa học
67
KINH TẾ TƯ NHÂN SỐ BÁO THÁNG 7/2019
Lời mở đầu Thân chào quý độc giả! Bạn đang cầm trên tay số báo tháng 7 của YESNEWS_NEU, cùng xem chúng ta có gì nhé! Với chuyên mục Điểm tin kinh tế, tháng 6 năm 2019, CPI Việt Nam tăng thấp, EVFTA ký kết thành công thúc đẩy giao thương Việt Nam – EU,… Bên cạnh như điểm tích cực thì vẫn còn nhiều sự việc cần giải quyết như vụ Asanzo cần được làm rõ. Đối với nền kinh tế thế giới có nhiều điểm sáng như du lịch phát triển, thượng đỉnh G20 diễn ra thành công,… Trong số báo tháng này, quý độc giả hãy cùng Yesnews tìm hiểu về chủ đề ‘Kinh tế tư nhân’. Lần này, Yesnews phóng to lăng kính của mình lên để soi kĩ vào một “mắt xích” không thể thiếu của ‘Kinh tế tư nhân’, đó là “Tỷ giá”. Đến với chuyên mục Nhìn ra thế giới, Yesnews sẽ đưa quý độc giả đi chu du tìm hiểu về nền kinh tế tư nhân của Trung Quốc - một đất nước có nhiều đặc điểm chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội giống với đất nước mình. Nhưng cuộc hành trình không chỉ có vậy đâu, chúng ta còn “xê dịch” đi xa xa một chút để biết thêm nhiều chút về các “chaebol” của Hàn Quốc. Vậy “chaebol” là gì? Các bạn chịu khó đọc là sẽ biết ngay thôi. Hãy lật mở và khám phá! BAN BIÊN TẬP YESNEWS_NEU
MỤC LỤC
MỤC LỤC
1
điểm tin kinh tế trong nước điểm tin kinh tế ngoài nước
2
lăng kính khoa học: Tỷ giá - mắt xích trong kinh tế tư nhân
nhìn ra thế giới:
3
Kinh tế tư nhân của Trung Quốc đã gặt hái được những thành công gì?
Thử thách của Chaebol Hàn Quốc
1
Điểm tin kinh tế 10 Tin trong nước
10 Tin quốc tế
tin trong nước 1.
CPI bình quân tháng 6 tăng thấp nhất trong 3 năm gần đây Theo số liệu mới nhất từ Tổng cục Thống kê, CPI tháng 6/2019 giảm 0,09% so với tháng trước, nhưng tăng 1,41% so với tháng 12/2018 và tăng 2,16% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó nhóm giao thông giảm nhiều nhất với 1,73%; nhà ở và vật liệu xây dựng giảm 0,2%; bưu chính viễn thông giảm 0,1%. Có 8/11 nhóm hàng hóa và dịch vụ chủ yếu có CPI tháng 6 tăng so với tháng trước: Đồ uống và thuốc lá tăng 0,33%; giáo dục tăng 0,23%; văn hóa, giải trí và du lịch tăng 0,2%; … Trong 6 tháng đầu năm 2019, lạm phát chung có mức tăng cao hơn lạm phát cơ bản. Điều này phản ánh biến động giá chủ yếu do việc tăng giá lương thực, thực phẩm và giá xăng dầu. Lạm phát cơ bản 6 tháng đầu năm 2019 so với cùng kỳ ở mức 1,87% phản ánh chính sách tiền tệ vẫn đang điều hành ổn định. Nguồn: http://vneconomy.vn/cpi-binh-quan-6-thang-tangthap-nhat-trong-3-nam-gan-day- 20190628121339896. htm
2.
Việt Nam thu hút nhiều khách du lịch châu Âu
Tháng 7, thời điểm thuận lợi cho các chuyến du lịch dài ngày của người châu Âu. Thống kê từ các hãng du lịch lữ hành châu Âu cho thấy, năm nay Trung Mỹ đang là điểm đến hấp dẫn nhưng châu Á, trong đó có Việt Nam vẫn thu hút nhiều khách du lịch châu Âu. Việt Nam vẫn nằm trong top 10 các địa điểm du lịch xa được người châu Âu ưa thích nhất. Năm nay, trong số 10 địa điểm du lịch được coi là xa đối với người Pháp, Việt Nam đứng thứ bảy. Chuyến thăm của Hoàng gia Thụy Điển đã vô hình chung quảng bá thêm cho du lịch Việt Nam. Trên báo châu Âu thường vẫn có nhiều bài khen ngợi phong cảnh và ẩm thực Việt Nam, tờ Vanity Fair của Pháp dành tới 3 trang chỉ để viết về Côn đảo, hòn đảo mà tờ báo này mô tả là “Một thiên đường đầy bí ẩn ở Việt Nam”. Nguồn: https://vtv.vn/kinh-te/viet-nam-thu-hut-nhieukhach-du-lich-chau-au-201906230738265 93.htm
3.
Kỳ vọng EVFTA sẽ thúc đẩy giao thương Việt Nam – châu Âu
Với Hiệp định Thương mại tự do EVFTA, một trong những điều trông đợi nhất đó là hàng hóa Việt sẽ vào châu Âu nhiều hơn do hưởng các ưu đãi thuế. Theo tính toán của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng thêm khoảng 20 đến 44%. Các doanh nghiệp Việt Nam cũng sẽ được lợi từ nguồn hàng hóa, nguyên liệu nhập khẩu với chất lượng tốt và ổn định với mức giá hợp lý hơn từ EU. Đặc biệt, các doanh nghiệp sẽ có cơ hội được tiếp cận với nguồn máy móc, thiết bị, công nghệ kỹ thuật cao từ các nước EU, qua đó, nâng cao năng suất và cải thiện chất lượng sản phẩm của mình. Hiện, Việt Nam là nước thứ hai trong ASEAN và là
5.
Bamboo Airways khởi công Việt đào tạo hàng không tại Quy Nhơn
nước đang phát triển đầu tiên trong khu vực ký kết Hiệp định thương mại tự do với EU, một FTA với tiêu chuẩn cao. Hai Hiệp định này cũng được kỳ vọng sẽ mở ra cơ hội để doanh nghiệp Việt Nam tham gia chuỗi giá trị toàn cầu khi EU.
Theo thông tin mới nhất từ đại diện lãnh đạo Hãng hàng không Bamboo Airways, Viện đào tạo Hàng không Bamboo Airways sẽ được khởi công vào ngày 20/7 tới, tại khu quy hoạch Trung tâm nghiên cứu đào tạo nguồn nhân lực thuộc Khu lõi Khu đô thị Du lịch sinh thái Nhơn Hội. Đây là dự án trọng điểm mang tính chiến lược của Bamboo Airways trong giai đoạn đẩy mạnh sự phát triển nguồn nhân lực, vật lực theo hướng bền vững. Trước đó, ngày 19/6, Quyết định số 2072/QĐ-UBND phê duyệt chủ trương dự án này đã được UBND tỉnh Bình Định phê duyệt và ban hành.Viện sẽ đào tạo gần 3.500 sinh viên/năm, tập trung đào tạo chuyên môn nghiệp vụ ngành như: Phi công, Tiếp viên hàng không, Kỹ thuật,
Nguồn: https://thoibaokinhdoanh.vn/viet-nam/chinh-thucky-ket-evfta-va-ipa-1058341.html
4.
Doanh thu vải thiều Lục Ngạn phá vỡ mốc kỷ lục hơn 60 năm qua
Chợ vải Lục Ngạn năm nay khác hẳn so với mọi năm dù vẫn tấp nập xong không còn cảnh ùn tắc, chen chúc bởi nhiều bà con không còn phải mang vải ra chợ để bán, các thương lái đã phải tìm đến tận vườn để thu mua, nhất là cuối vụ nhiều lúc không đủ hàng để đóng. Sản lượng ổn định hơn 90.000 tấn; giá cao kỷ lục từ 30.000 – 55.000 đồng/kg, cá biệt có lúc lên đến 80.000 đồng/kg, người trồng vải thiều ở huyện Lục Ngạn nói riêng, tỉnh Bắc Giang nói chung đón nhận một năm “được mùa được giá”. Doanh thu toàn vụ vải năm nay ước đạt hơn 3.000 tỉ đồng, tăng 50% giá trị so với năm ngoái. Vải thiều Lục Ngạn đã được xuất khẩu đi 30 quốc gia, chủ yếu sang Trung Quốc qua đường chính ngạch chiếm 90% tổng lượng xuất khẩu và một số thị trường đòi hỏi khắt khe về chất lượng như: Liên minh Châu Âu, Nga, Mỹ, Canada, Nhật Bản… Nguồn: http://cafef.vn/doanh-thu-vai-thieu-luc-ngan-phavo-moc-ky-luc-hon-60-nam-qua-2019062919441589.chn
Khai thác Mặt đất và các chức năng đào tạo cơ bản… Sau khi đưa vào hoạt động, Viện đào tạo sẽ góp phần tăng tỷ lệ nội địa hóa nhân sự ngành, giảm lệ thuộc vào đối tác nước ngoài, nâng cao năng lực cạnh tranh ngành cũng như đảm bảo cho sự tăng trưởng bền vững của ngành hàng không Việt Nam. Nguồn: http://vneconomy.vn/bamboo-airways-khoicong-vien-dao-tao-hang-khong-vao-ngay-20-7-tai-quynhon-20190628140138443.htm
6.
Ngày càng nhiều doanh nghiệp hủy bỏ đầu tư, châu Á thấm đòn Trade War nhưng Việt Nam vẫn là điểm sáng
Cuộc chiến thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới đang đè nặng lên các doanh nghiệp hoạt động ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương với nhiều doanh nghiệp hoãn hoặc hủy đầu tư so với năm ngoái. Tuy nhiên, cũng có một vài điểm sáng từ cuộc khảo sát. Việt Nam tiếp tục được coi là người chiến thắng trong bối cảnh căng thẳng thương mại leo thang. Nó sẽ tạo ra nhiều lực đẩy để mang đến một môi trường tăng trưởng cao, chi phí thấp cho các doanh nghiệp trong việc chuyển sản xuất và đơn hàng từ Trung Quốc. Đông Nam Á là nơi hấp dẫn hơn hoặc ít nhất là tương đương, so với các khu vực khác. Năm ngoái, con số này chỉ là 75%. Ngay từ khi Chiến tranh Thương mại Mỹ - Trung nổ ra, nhiều quan điểm đã cho rằng Việt Nam và Đông Nam Á sẽ là khu vực được hưởng lợi từ những căng thẳng của hai nền kinh tế lớn nhất thế giới và các số liệu đang góp phần chứng minh điều đó. Nguồn: http://cafef.vn/ngay-cang-nhieu-doanh-nghiephuy-bo-dau-tu-chau-a-tham-don-chien-tranh-thuong-mainhung-viet-nam-van-la-diem-sang-20190626154438109. chn
Nguồn: http://cafef.vn/chi-dinh-co-quan-dau-moi-trienkhai-hiep-dinh-cptpp- 2019061917193 939.chn
8.
Tham vọng đạt đến đẳng cấp toàn cầu, nhưng Trung Nguyên Legend đang bị tụt lại quá xa
Doanh thu của Trung Nguyên Legend đang dần tách ra khỏi nhóm 5 chuỗi cà phê lớn nhất, sau lần thay đổi nhận diện thương hiệu giữa năm 2018. Hầu hết những cái tên thuộc nhóm đầu như Highlands Coffee, The Coffee House, Startbuck hay Phúc Long đều duy trì tăng trưởng 30% đến 100%, duy nhất chỉ có hệ thống Trung Nguyên Franchising bất ngờ giảm doanh thu.Với việc gần như “dậm chân tại chỗ” trong nhiều năm liền, doanh thu của Trung Nguyên đã bị các thương hiệu lớn bỏ xa: chỉ bằng chưa đến 1/4 so với Highlands hoặc bằng 2/3 so với The Coffee House hay Starbucks - hai cái tên gia nhập thị trường muộn hơn rất nhiều. Nguyên nhân, một phần, có thể đến từ việc thay đổi nhận diện thương hiệu, tập khách hàng hướng đến. Trong bối cảnh thị trường liên tục thay đổi để đáp ứng thị hiếu của nhóm khách hàng trẻ, dân công sở, thì Trung Nguyên Legend đang tách ra khỏi phân khúc này để tiến vào một thị trường riêng. Lối đi riêng của Trung Nguyên có thể
7.
Chỉ định cơ quan đầu mối triển khai Hiệp định CPTPP
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vừa ký quyết định chỉ định các cơ quan đầu mối để triển khai thực hiện Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chịu trách nhiệm về nội dung các biện pháp an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật. Nội dung quản lý hải quan và tạo thuận lợi thương mại do Bộ Tài chính chủ trì. Bên cạnh đó, Bộ Tài chính cũng chủ trì các nội dung liên quan tới thuế, bảo hiểm và chứng khoán... Theo nhiệm vụ, Bộ Công Thương là cơ quan chủ trì thực hiện các nội dung về: Các điều khoản ban đầu và các định nghĩa chung; thương mại dịch vụ xuyên biên giới; chính sách cạnh tranh; hợp tác và nâng cao năng lực; nâng cao sức cạnh tranh và thuận lợi hóa hoạt động kinh doanh; quy tắc xuất xứ và các thủ tục chứng nhận xuất xứ; phòng vệ thương mại; nhập cảnh tạm thời cho khách kinh doanh...
không đẩy nhanh về mặt doanh thu, thị phần, song cũng có thể đảm bảo khó có sự sụt giảm quá nhiều trong tương lai gần. Nguồn: http://cafef.vn/tham-vong-dat-den-dang-cap-toancau-nhung-trung-nguyen-legend-dang-bi-tut-lai-qua-xaso-voi-cac-chuoi-ca-phe-non-tre-2019061310390125.chn
9.
Thủ tướng dự Hội nghị Thượng đỉnh G20 tại Nhật Bản
Ngày 28/6, Hội nghị Thượng đỉnh G20 diễn ra tại thành phố Osaka, Nhật Bản, với sự tham gia của các nguyên thủ, lãnh đạo 20 nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tham dự sự kiện với tư cách là khách mời danh dự của nước chủ nhà. Thủ tướng khẳng định Việt Nam và các nước ASEAN sẵn sàng hợp tác với các nước G20 khuyến khích đổi mới sáng tạo, tranh thủ tối đa lợi ích của kinh tế số, song vẫn bảo đảm tôn trọng luật pháp quốc tế và nội luật quốc gia. Theo chương trình, ngày đầu tiên hội nghị diễn ra 2 phiên thảo luận với chủ đề: Kinh tế toàn cầu, thương mại và đầu tư, Đổi mới và sáng tạo. Ngày mai 29/6, trong phiên họp thứ 3 và thứ 4, Hội nghị sẽ thảo luận về các vấn đề liên quan đến phát triển bền vững và biến đổi khí hậu, năng lượng. Ngoài ra, Hội nghị cũng sẽ có những phiên thảo luận bên lề về một số vấn đề khác như kinh tế số, phụ nữ... Nguồn: http://vneconomy.vn/thu-tuong-du-hoi-nghithuong-dinh-g20-tai-nhat-ban-201906290 02425516.htm
10
. Làm rõ vụ Asanzo nhập hàng Trung Quốc dán mác Việt Nam
Ngày 24/6, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đã có cuộc họp với các đơn vị liên quan nhằm trao đổi thông tin liên quan đến vụ việc Tập đoàn Asanzo bị nghi lừa dối khách hàng về nguồn gốc xuất xứ. Theo đó, Bộ trưởng đã yêu cầu Cục Xuất nhập khẩu, Cục Công nghiệp, Vụ Khoa học Công nghệ, Vụ Thị trường trong nước, Tổng cục Quản lý thị trường… tiến hành kiểm tra rà soát công tác quản lý nhà nước và chức trách nhiệm vụ được giao trong vụ việc này. Bộ trưởng nhấn mạnh cần có những biện pháp cụ thể đảm bảo quyền và lợi ích của người tiêu dùng, đồng thời đảm bảo môi trường sản xuất kinh doanh lành mạnh. Ghi nhận tại một số trung tâm điện máy và trang thương mại điện tử lớn như Điện Máy Xanh, Nguyễn Kim, Adayroi... có kinh doanh sản phẩm của Asanzo, có thể thấy các sản phẩm của hãng này đã bắt đầu bị gỡ khỏi kệ hàng hoặc chuyển sang trạng thái không có hàng. Nguồn: https://dantri.com.vn/kinh-doanh/bo-cong-thuong-vao-cuoc-lam-ro-vu-asanzo-nhap-hang-trung-quocdan-mac-viet-nam-20190625091824711.htm
1.
Hoạt động chế tạo sụt giảm trong tháng 6 tại nhiều nền kinh tế Á – Âu
Hoạt động sản xuất và chế tạo từ Âu sang Á đều sụt giảm mạnh trong tháng 6 vừa qua, trong bối cảnh căng thẳng thương mại Mỹ - Trung tác động xấu đến lĩnh vực này. Cụ thể, chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) trong lĩnh vực chế tạo tại Khu vực sử dụng đồng Euro (Eurozone) giảm xuống mức 47,6. Dự báo sẽ không có sự thay đổi nhanh chóng. Còn tại Trung Quốc, chỉ số PMI đứng ở mức 49,4; tiếp tục dưới ngưỡng 50 - ranh giới phân định tăng trưởng và suy giảm.Trong khi đó, Nhật Bản cũng chứng kiến lượng hợp đồng trong lĩnh vực chế tạo của tháng Sáu rơi xuống mức thấp nhất 3 tháng. Lo ngại về đà tăng trưởng chậm lại của kinh tế toàn cầu đã thôi thúc một số ngân hàng trung ương, như Australia, New Zealand, Ấn Độ và Nga tiến hành cắt giảm lãi suất để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Nguồn: https://vtv.vn/kinh-te/hoat-dong-che-tao-sutgiam-trong-thang-6-tai-nhieu-nen-kinh-te-a-au-201907 02090622281.htm
2.
Ngành kinh tế mang về hàng tỷ USD ở Trung Quốc
Nguồn: https://vtv.vn/viet-nam-va-the-gioi/nganh-kinh-temang-ve-hang-ty-usd-o-trung-quoc-20190625183923328. htm
Tại Trung Quốc, một ngành kinh tế mang về hàng tỷ USD đang được tạo dựng bởi các KOL tại nước này. KOL được hiểu như một người hoặc nhóm người có tầm ảnh hưởng tương đối rộng trên cộng đồng mạng, dẫn dắt, tạo ra xu hướng cho cộng đồng mạng ở nhiều lĩnh vực. Các KOL này đang có khả năng dẫn dắt người hâm mộ đến với các thương hiệu theo những cách ít người có thể làm được. Những nhóm đối tượng này có nhiều kênh, thông qua đó bản thân họ có thể trở nên nổi tiếng, bao gồm các nền tảng mạng xã hội như: WeChat và Weibo, dịch vụ mạng xã hội Douban và nền tảng video Douyin (TikTok). Ngành kinh tế KOL của Trung Quốc đã được định giá khoảng 58 tỷ Nhân dân tệ (khoảng 8,6 tỷ USD). Theo thống kê, 1/3 hàng hóa xa xỉ trên thế giới được bán ở Trung Quốc.
` QUỐC TẾ TIN
3.
hiếm
Doanh nghiệp Mỹ đẩy mạnh khai thác đất
Mỹ nỗ lực đẩy mạnh hoạt động khai thác đất hiếm trong nước để tăng dự trữ và giảm phụ thuộc vào nguồn cung bên ngoài. Từng phải ngừng hoạt động cách đây 2 năm do chủ sở hữu cũ bị phá sản. Tuy nhiên, hiện mỏ đất hiếm duy nhất của nước Mỹ đang hoạt động nhộn nhịp hơn bao giờ hết, trong bối cảnh Trung Quốc đã đề cập đến khả năng thắt chặt nguồn cung loại tài nguyên quan trọng này. Mỏ đất hiếm của Mỹ hiện chiếm khoảng 10% nguồn cung toàn cầu - một con số vẫn còn khá khiêm tốn so với nguồn cung dồi dào từ Trung Quốc. Tuy vậy, tham vọng tự chủ về khai thác đất hiếm của Mỹ vẫn phải đối mặt với nhiều thách thức. Đặc biệt là trong bối cảnh ngành công nghiệp đất hiếm thế giới hiện vẫn đang bị chi phối bởi Trung Quốc - quốc gia sở hữu nguồn tài nguyên dồi dào, chi phí lao động rẻ và các quy tắc môi trường không quá khắt khe.
Nguồn: https://vtv.vn/kinh-te/doanh-nghiep-my-day-manhkhai-thac-dat-hiem-20190628011042953.htm
4.
Du lịch địa phương Nhật Bản tăng trưởng ấn tượng
Nguồn: https://vtv.vn/kinh-te/du-lich-dia-phuong-nhatban-tang-truong-an-tuong-20190627104257765.htm
Sách trắng du lịch năm 2019 vừa được Chính phủ Nhật Bản công bố vào ngày 21/6, lần đầu tiên đưa ra con số hơn 1036 tỷ Yen, tương đương hơn 10 tỷ USD. Đây là tổng chi tiêu của khách du lịch nước ngoài tại các vùng địa phương của Nhật Bản, những tỉnh không thuộc 3 khu vực trung tâm. Năm 2015, gần một nửa khách du lịch nước ngoài đến Nhật Bản chỉ thăm quan tại 3 khu vực trung tâm gồm 8 tỉnh xung quanh Tokyo, Osaka và Nagoya. Nhưng đến năm 2018, khách du lịch nước ngoài đến các vùng nông thôn nhiều hơn, tăng hơn 40% chỉ trong vòng 3 năm. Theo phản ánh của báo Nikkei, chi tiêu của khách du lịch nước ngoài tại 39 tỉnh địa phương trong năm 2018 đã tăng 58% so với năm 2015, đạt mức kỷ lục là 1036,2 tỷ Yen. 8 tỉnh còn lại thuộc 3 khu vực trung tâm Tokyo, Osaka, Nagoya, chi tiêu của khách du lịch nước ngoài năm 2018 tăng 29% so với năm 2015; du lịch địa phương chiếm 23,6% năm 2015 đã tăng lên 28,5% vào năm 2018.
5.
Căng thẳng Nhật Bản – Hàn Quốc đe dọa nguồn cung chip toàn cầu
Kể từ ngày 4/7, Nhật Bản sẽ yêu cầu giấy phép xuất khẩu đối với 3 vật liệu cần thiết cho việc sản xuất màn hình và chất bán dẫn. Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản cũng khẳng định, sẽ lấy ý kiến dư luận về việc loại Hàn Quốc ra khỏi danh sách các nước nằm trong “sách trắng” về thương mại, vốn đang được hưởng nhiều ưu đãi và áp dụng mức hạn chế xuất khẩu thấp nhất. Hàn Quốc ngay lập tức đã lên tiếng phản đối động thái từ phía Nhật Bản và cho biết sẽ tiến hành các động thái đáp trả. Căng thẳng giữa Nhật Bản - Hàn Quốc ngay lập tức đè nặng lên cổ phiếu của các công ty sản xuất chip và màn hình ở Hàn Quốc, vốn đóng góp tới 20% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Theo báo Nikkei Asia, quá trình đánh giá lại hoạt động xuất khẩu của Tokyo có thể kéo dài 3 tháng, trong khi các nhà sản xuất chip của Hàn Quốc thường chỉ dự trữ lượng nguyên vật liệu đủ cho 1-2 tháng. Trong trường hợp căng thẳng kéo dài, buộc các nhà sản
xuất chip Hàn Quốc phải tạm ngừng hoạt động, tác động tiêu cực có thể lan ra toàn thế giới. Nguồn: https://vtv.vn/kinh-te/cang-thang-nhat-ban-hanquoc-de-doa-nguon-cung-chip-toan-cau-2019070215591 8812.htm
6.
Libra
Nguồn: http://cafef.vn/toan-tinh-cua-facebook-voi-dongtien-so-libra-20190619162815156.chn
7.
Toan tính của Facebook với đồng tiền số
Facebook cũng đã chính thức công bố những thông tin chi tiết về Libra – đồng tiền số do Facebook phát hành sẽ cho phép bạn thực hiện các giao dịch mua bán hoặc chuyển tiền với người khác với mức phí gần như bằng 0. Dự kiến chính thức triển khai trong nửa đầu năm 2020, sách trắng về Libra được Facebook công bố để giải thích cơ chế hoạt động của hệ thống blockchain đứng sau nó. Theo đó, Facebook sẽ không hoàn toàn kiểm soát Libra mà thay vào đó chỉ có 1 phiếu duy nhất trong hội đồng kiểm soát đồng tiền này, ngang hàng với các thành viên sáng lập của hiệp hội Libra Association bao gồm Visa, Uber và Andreessen Horowitz. Facebook cho biết mục tiêu cuối cùng của dự án tiền số Libra là tạo ra 1 đồng tiền kỹ thuật số được sử dụng trên toàn cầu sẽ giúp những người không có khả năng tiếp cận các dịch vụ ngân hàng có thể sử dụng các dịch vụ tài chính.
Nga – Trung bắt đầu từ bỏ đồng USD
Nga và Trung Quốc đã chính thức ký thỏa thuận liên chính phủ về việc chuyển sang thanh toán bằng đồng nội tệ Rub và Nhân dân tệ. Tuy nhiên liệu việc từ bỏ đồng USD và tiến tới có thể thành lập hệ thống thanh toán riêng giữa 2 nước có dễ dàng như tuyên bố được đưa ra. Xem xét lại vai trò của đồng USD trong giao dịch thương mại là một trong những quan điểm thống nhất được cả Tổng thống Nga Vladimir Putin và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đưa ra tại Diễn đàn Kinh tế Quốc tế Saint Petersburg 2019, diễn ra tháng trước. Văn kiện hoán đổi tiền tệ liên chính phủ đã được ký kết bởi Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Tài chính Nga Anton Siluanov và Thống đốc Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc Dịch Cương. Theo đó, các hợp đồng nhà nước thanh toán qua Ngân hàng VTB của Nga và Ngân hàng Thương mại Trung Quốc sẽ là những đối tượng đầu tiên chuyển sang giao dịch bằng Rub và Nhân dân tệ. Dự báo, tỷ lệ các giao dịch thanh toán này có thể tăng gấp 5 lần trong thời gian ngắn.
Nguồn: https://vtv.vn/kinh-te/nga-trung-bat-dau-tu-bodong-usd-2019070209591414.htm
8.
Người Anh biến môn thể thao vua thành thị trường kinh doanh
Nguồn: http://cafef.vn/nguoi-anh-bien-mon-the-thao-vuathanh-thi-truong-kinh-doanh-beo-bo-6-ty-usd-bang-cachnao-20190531164238394.chn
Nói đến nền bóng đá Anh thì không thể không nói đến giải bóng đá ngoại hạng Anh. Ngoại hạng Anh là giải đấu bóng đá được xem nhiều nhất trên thế giới khi được mua bản quyền trình chiếu tại 212 vùng lãnh thổ, đến 643 triệu hộ gia đình và 4,7 tỷ khán giả. Có thể nói mùa giải năm 2019 thật sự là 1 mùa bóng thành công của nước Anh. Cúp C1 Châu Âu năm nay có sự góp mặt của toàn các đội bóng Anh. Để có được thành công đó là nhờ sự đóng góp không hề nhỏ từ giải quốc nội Ngoại hạng Anh, một trong những giải bóng đá lớn nhất hành tinh với tổng doanh thu 4,8 tỷ Bảng (6,05 tỷ USD) trong giai đoạn 2017-2018. Báo cáo của hãng kiểm toán Deloitte cho thấy con số trên cao gấp đôi so với tổng doanh thu của giải quốc nội lớn thứ 2 là Bundesliga của Đức với chỉ 3,2 tỷ Euro (3,56 tỷ USD).
9.
Grab muốn trở thành ngân hàng điện tử
Startup gọi xe Grab đang muốn lấn sân sang lĩnh vực ngân hàng khi chính phủ Singapore cân nhắc cấp phép ngân hàng trực tuyến, nguồn tin của Reuters cho biết. Grab đang tìm tới các đơn vị tư vấn để phân tích những tiềm năng trong lĩnh vực ngân hàng của công ty và chuẩn bị để nộp đơn xin cấp giấy phép hoạt động ngân hàng trực tuyến tại Singapore khi chính sách này được thông qua. Sự quan tâm của Grab cho thấy các công ty phi ngân hàng tại châu Á đang sẵn sàng thách thức các ngân hàng truyền thống với lợi thế về công nghệ và dữ liệu người dùng. Nếu được cấp phép trở thành ngân hàng số tại Singapore, Grab có thể tận dụng lượng dữ liệu khổng lồ về hoạt động giao thông, các giao dịch thanh toán và hành vi của người dùng để cung cấp dịch vụ cho khách hàng cá nhân và doanh nghiệp nhỏ. Nguồn: http://vneconomy.vn/grab-muon-tro-thanh-nganhang-dien-tu-20190612102220182.htm
10.
5 vấn đề nóng tại thượng đỉnh G20
Các nhà lãnh đạo thế giới đang đổ về Osaka, phía tây Nhật Bản để tham dự thượng đỉnh nhóm 20 nền kinh tế lớn nhất thế giới (G20) trong 2 ngày 28 và 29/6. Có 5 vấn đề nóng dự kiến sẽ được chú trọng nhất tại mùa thượng đỉnh năm nay. 5 vấn đề nóng được đặt ra tại thượng đỉnh G20 là: “Lệnh ngừng bắn” Mỹ - Trung; nền kinh tế toàn cầu; biến đổi khí hậu; Iran và dầu mỏ; rác thải đại dương. Tuy nhiên, đáng quan tâm nhất chính là “Lệnh ngừng bắn” Mỹ-Trung? Phủ bóng thượng đỉnh G20 năm nay là cuộc gặp rất được thế giới chú ý giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình vào sáng này 29/6. Cuộc gặp được kỳ vọng sẽ đưa tới một đột phá trong cuộc chiến thương mại đang rất gay gắt giữa 2 nền kinh tế thế giới, vốn gây ảnh hưởng tới sự tăng trưởng của kinh tế toàn cầu. Nguồn: https://dantri.com.vn/the-gioi/5-van-de-nong-taithuong-dinh-g-20-20190627200644568.htm Tổng hơp: Hoài Thương, Phan Quỳnh
2
Lăng kính khoa học Tỷ giá - mắt xích trong kinh tế tư nhân
Tỷ giá - mắt xích trong kinh tế tư nhân Vậy, kinh tế tư nhân là gì? Hiểu đơn giản, kinh tế tư nhân là thành phần kinh tế được hình thành và phát triển dựa trên sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất và lợi ích cá nhân. Cụ thể hơn, về lĩnh vực sản xuất kinh doanh thì kinh tế tư nhân bao gồm các hộ gia đình hay doanh nghiệp tư nhân tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh như nông lâm nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, … trừ an ninh quốc phòng. Xét về cơ cấu tổ chức, kinh tế tư nhân gồm các hộ kinh doanh cá thể và các doanh nghiệp tư nhân (trong đó tư nhân nắm trên 50% vốn đầu tư). Ngoài ra gồm cả phần đầu tư của tư nhân
vào khu vực kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Nhắc đến kinh tế tư nhân, chúng ta không thể không thừa nhận vai trò của nó ở mọi mặt từ sự phát triển kinh tế đến an sinh xã hội. Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế tư nhân không chỉ bảo đảm cho việc duy trì tốc độ tăng trưởng GDP cao, tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước mà còn tham gia vào giải quyết hàng loạt những vấn đề xã hội như: tạo việc làm, xóa đói, giảm nghèo, phát triển nguồn nhân lực, … Cụ thể, dự án đường trên cao từ Vĩnh Tuy – Ngã Tư Sở được tập đoàn VinGroup thi công có tốc độ thực hiện nhanh đến chóng mặt. Điều này mở ra tương lai cho việc di chuyển thuận tiện, phát triển kinh tế hơn nữa. Đặc biệt, tập đoàn tư nhân Vingroup cũng đã thắng lớn trong năm 2018. Bên cạnh tiến độ thần tốc, ghi điểm ở dự án đường trên cao vành đai 2, Vingroup đã gây chấn động giới đầu tư ở khu vực và thế giới khi cho ra mắt các mẫu ô tô đầu tiên của mình - Vinfast ở nhà máy Cát Hải (Hải Phòng) trong vòng 13 tháng. Với sự hậu thuẫn công nghệ từ VinTech đơn vị nghiên cứu về trí tuệ nhân tạo, sản xuất các phần mềm và nghiên cứu phát triển các nguyên, vật liệu thế hệ mới do Vingroup xây dựng thì VinFast sẽ hiện thực hóa giấc mơ công nghiệp ô-tô được khởi xướng từ 20 năm trước. Trong 9 tháng đầu năm 2018, tổng tài sản của Vingroup tăng 25% - một con số tăng trưởng ấn trượng mà không phải tập đoàn tư nhân nào cũng có thể đạt được. Hiệu quả hoạt động của khu vực kinh tế tư nhân luôn ở mức cao, nhiều sáng kiến, đổi mới và sự đột phá được xuất phát từ những
doanh nghiệp tư nhân. Các doanh nghiệp đầu tư bất động sản nước ta được hỗ trợ tín dụng 30 nghìn tỷ đồng từ giữa năm 2016 và từ đó đến nay - đã hơn 2 năm rồi, chúng ta chưa bố trí được nguồn vốn kế tiếp nào. Nhà nước đang tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế tư nhân phát triển mạnh hơn. Chính phủ cam kết sẽ cải thiện môi trường kinh doanh theo hướng bình đẳng, minh bạch, an toàn và thân thiện, để doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp khởi nghiệp phát triển thuận lợi. Bên cạnh đó, khu vực tư nhân cũng luôn đổi mới, nâng cao năng lực cạnh tranh để đứng vững trên thị trường và hoạt động theo cơ chế thị trường để không rơi vào tình trạng làm ăn kém hiệu quả với những dự án lớn đang bị thua lỗ như một số doanh nghiệp Nhà nước. Cuối năm 2018, lãnh đạo ở nhiều địa phương đã về Quảng Ninh để học hỏi kinh nghiệm huy động vốn xã hội hóa đầu tư cho hạ tầng giao thông mà Quảng Ninh thực hiện đối với ba công trình trọng điểm: Cảng hàng không quốc tế Vân Đồn, Cảng tàu du lịch quốc tế Hạ Long và tuyến đường cao tốc Hạ Long - Vân Đồn. Ba công trình đồng bộ này sẽ đưa Quảng Ninh chuyển sang giai đoạn phát triển mới và hội nhập với thế giới. Các dự án này có tổng vốn đầu tư hơn 20 nghìn tỷ đồng, được tập đoàn SunGroup thực hiện. Bên cạnh đó, SunGroup thắng lớn khi Cầu Vàng - một công trình thuộc quần thể
du lịch Sun World Bà Nà Hills (Đà Nẵng) liên tiếp có mặt trong danh sách bình chọn của nhiều hãng thông tấn uy tín toàn cầu như BBC, AFP, Reuters, CNN, Archdaily... Là quốc gia có thế mạnh về phát triển du lịch nhưng chưa bao giờ Việt Nam có điểm đến thu hút lượng lớn sự chú ý trên quốc tế như vậy. Vì thế, vai trò của kinh tế tư nhân ngày càng được đánh giá tích cực hơn. Động lực phát triển của kinh tế tư nhân. Có nhiều nhân tố là động lực to lớn cho sự có mặt của các thành phần kinh tế tư nhân trong đó nổi bật là tỷ giá đồng Việt Nam đồng. Tỷ giá hối đoái giữa hai tiền tệ là tỷ giá mà tại đó một đồng tiền này sẽ được trao đổi cho một đồng tiền khác. Như vậy, nếu nếu đồng tiền của ta mạnh lên, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam ra nước ngoài sẽ trở nên đắt đỏ hơn và hàng hóa nhập khẩu sẽ rẻ hơn. Ngược lại, một đồng tiền của ta yếu hơn, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam rẻ hơn và nhập khẩu đắt hơn ở thị trường nước ngoài, Năm 2018, tỷ giá USD/VND tăng nhẹ. Tỷ giá trung tâm tăng khoảng 1.5% so với đầu năm, tỷ giá NHTM tăng khoảng 2.8% và tỷ giá thị trường tự do tăng khoảng 3.5% so với đầu năm và năm 2018 là năm thứ ba liên tiếp lạm phát được kiểm soát dưới mức 4%… Do đó, tỷ giá có tác động 2 mặt tới kinh tế trong nước. Mặt tích cực là giúp các doanh nghiệp xuất
khẩu có thêm sức cạnh tranh trên thị trường, kí kết thêm các hợp đồng kinh doanh. Mặt trái của nó là làm tăng giá hàng nhập khẩu. Như vậy, tỷ giá ổn định tạo ra môi trường đầu tư kinh doanh ổn định cho tư nhân trong và ngoài nước, nhờ đó mà thu hút được nhiều vốn cho các công trình quan trọng: sân bay, hệ thống đường xá, du lịch, …
Kết luận Với những con số ấn tượng của kinh tế tư nhân trong năm 2018 như: chiếm tỉ trọng lớn nhất trong các thành phần kinh tế ở Việt Nam, sử dụng 83,6% tổng số lao động cả nước, đóng góp 37,99% GDP cao hơn của khu vực kinh tế nhà nước (28,63%). Cùng các công trình xây dựng tư nhân như Cầu Vàng được thế giới công nhận và những công trình trong nước giúp cải thiện một cách tích cực đời sống của người dân đã khẳng định những đóng góp của khối kinh tế tư nhân là rất lớn, cần được ưu tiên phát triển hàng đầu trong giai doạn tiếp theo… Bùi Thị Phương Thảo
3
Nhìn ra thế giới: Kinh tế tư nhân của Trung Quốc đã gặt hái được những thành công gì? Thử thách của Chaebol Hàn Quốc
Measuring China's Private Sector Success Kinh tế tư nhân của Trung Quốc đã gặt hái được những thành công gì?
S
C
tate-owned enterprises (SOEs) are often thought to dominate the Chinese market, with profound implications for the global economy. The US–China Economic and Security Review Commission stated that ‘Soviet-style, top-down planning remains a hallmark of China’s economic and political system’.
ác doanh nghiệp nhà nước (SOE) thường được cho là chiếm lĩnh thị trường Trung Quốc, với những tác động sâu sắc đến nền kinh tế toàn cầu. Ủy ban đánh giá kinh tế và an ninh khu vực Mỹ-Trung khẳng định rằng “Hệ thống kinh tế-chính trị vận hành theo phương thức kế hoạch hóa tập trung vẫn luôn là dấu ấn riêng của Trung Quốc”.
A Commission hearing in Washington in February 2016 looked for evidence of ‘state capitalism in the global context’. However, while some of China’s state-owned enterprises (SOEs) are very large and powerful companies at home, China’s private sector has a bigger impact on the global economy.
Buổi điều trần diễn ra tại Washington vào tháng 2 năm 2016 đã tìm kiếm bằng chứng cho sự hiện diện của “chủ nghĩa tư bản nhà nước trong bối cảnh toàn cầu”. Tuy nhiên, trong khi một số doanh nghiệp nhà nước ở Trung Quốc rất lớn và nắm trong tay nhiều quyền lực tại sân
China’s share of world manufacturing exports was 5 percent when it joined the WTO in 2001. This share grew to 18 percent by 2014. China’s export boom lowered prices for consumers around the world and contributed to Asian growth through integration with regional supply chains.
nhà, khu vực kinh tế tư nhân Trung Quốc lại có tác động ngày càng lớn lên nền kinh tế toàn cầu. Tỷ lệ sản xuất cho xuất khẩu của Trung Quốc sau khi gia nhập WTO năm 2001 đạt mức 5% so với toàn cầu. Con số này tăng vọt lên tới 18% trước năm 2014. Sự bùng nổ xuất khẩu của Trung Quốc đã làm giảm mức giá chung trong mua sắm của người tiêu dùng toàn cầu, đồng thời đóng góp cho sự tăng trưởng của châu Á thông qua hợp tác với chuỗi các nhà cung ứng trong khu vực.
Most things with a ‘made in China’ tag are not made by SOEs. This is largely a private sector success story, catalysed by foreign investment that brought capital and technology to China’s coastal provinces. When China joined the WTO, SOEs were responsible for just 18 percent of the value of Chinese industrial exports. This declined to 8 percent by 2014. A comprehensive survey of 430,000 Chinese industrial enterprises in 2009 confirms that Chinese industry is dom-
Phần lớn những mặt hàng gắn nhãn “made in china” không phải là sản phẩm của các doanh nghiệp nhà nước mà chủ yếu bắt nguồn từ câu chuyện thành công của khu vực kinh tế tư nhân của nước này, được xúc tác bởi những khoản đầu tư nước ngoài giúp mang lại vốn và công nghệ đến những thành phố cảng biển ở Trung Quốc. Khi Trung Quốc gia nhập WTO, kinh tế nhà nước chỉ chiếm khoảng 18% giá trị xuất khẩu công nghiệp của nước ngoài. Thậm
inated by the private sector. Sixty-nine percent of revenue for resources, manufacturing and utilities go to sectors in which non-SOEs control the majority of assets. These are mostly highly competitive.
chí con số này giảm xuống còn 8% trước năm 2014. Một cuộc khảo sát toàn diện trên 430,000 doanh nghiệp công nghiệp tại trung quốc vào năm 2009 đã xác nhận rằng kinh tế tư nhân chính là khu vực chiếm lĩnh nền công nghiệp của nước này. nghiệp của nước này. Sáu mươi chín phần trăm doanh thu cho các tài nguyên, sản xuất và tiện ích dành cho các lĩnh vực mà doanh nghiệp tư nhân kiểm soát phần lớn nguồn tài sản. Đây cũng là những khu vực có sự cạnh tranh gay gắt nhất.
Only 16 percent of industrial revenue goes to markets that are both concentrated and largely owned by SOEs — most significantly oil, electricity and tobacco. These are true state monopolies but they are not unique to China. In many countries oil, electricity and tobacco have been, or in some cases still are, state owned. Other industrial sectors dominated by SOEs, including steel and coal, are competitive.
Chỉ 16% doanh thu công nghiệp là đến từ những thị trường có sự tập trung của cả hai hoặc chủ yếu thuộc sở hữu của doanh nghiệp nhà nước - phần lớn là các sản phẩm dầu mỏ, điện lực và thuốc lá. Đây chính xác là những doanh nghiệp độc quyền nhà nước nhưng chúng lại không hề xa lạ ở Trung Quốc. Tại nhiều quốc gia khác trên thế giới, nguồn tài nguyên dầu mỏ, điện lực và thuốc lá cũng đã từng hoặc vẫn tiếp tục nằm dưới sự sở hữu của nhà nước. Một số ngành công nghiệp mà nhà nước quản lý khác bao gồm có than và thép cũng có tính cạnh tranh cao.
However, while industry in China is predominantly private and highly competitive, China’s largest companies are SOEs. Given China’s state monopolies in oil and electricity, it is not surprising that the country’s three largest companies are two giant oil conglomerates and the national electricity grid. The combined revenue of these three giants in 2013 was US$1.3 trillion, which is the same figure as the GDP of Mexico.
Tuy nhiên, trong khi nền công nghiệp Trung Quốc bị chiếm lĩnh bởi các doanh nghiệp tư nhân và luôn giàu tính cạnh tranh là vậy, những doanh nghiệp lớn nhất Trung Quốc lại là doanh nghiệp nhà nước. Sở hữu tính độc quyền trong kinh doanh dầu mỏ và điện lực, chẳng bất ngờ khi ba công ty lớn nhất nước này bao gồm 2 tập đoàn dầu mỏ khổng lồ và 1 mạng lưới điện lực quốc gia . Tổng doanh thu của 3 gã khổng lồ này trong năm 2013 vào khoảng 1.3 nghìn tỷ USD, tương đương với GDP của Mexico cùng năm đó.
These are the largest of China’s ‘central SOEs’, so called because they are supervised by the central government’s State Assets Supervision and Administration Commission (SASAC). The top leaders of central SOEs — the Party secretary, general manager and chair of the board of directors, if one exists — are treated as equivalent to high-ranking government officials, appointed and dismissed by the centre.
Đây là 3 doanh nghiệp lớn nhất trong khu vực trọng tâm kinh tế nhà nước của Trung Quốc, gọi như vậy là bởi chúng đều chịu sự giám sát và quản lý của SASAC- Uỷ ban giám sát và quản lý tài sản quốc gia của chính quyền trung ương. Những nhà lãnh đạo hàng đầu của các doanh nghiệp nhà nước bao gồm bí thư đảng ủy, tổng giám đốc, hội đồng quản trị, nếu có thì sẽ được đãi ngộ tương đương với một quan chức cấp cao của chính phủ, được bổ nhiệm và bãi nhiệm bởi chính quyền trung ương.
Central SOEs also dominate telecommunications and transport. Outside the SASAC structure, the central government also owns China’s main banking and finance companies, the tobacco industry, major media and the post office.
Các doanh nghiệp nhà nước chịu sự giám sát của cơ quan trung ương này còn thống trị trên cả lĩnh vực viễn thông và giao thông vận tải. Ngoài hệ thống giám sát và quản lý tài sản quốc gia, chính quyền trung ương còn sở hữu các doanh nghiệp trọng điểm về mảng tài chính ngân hàng, công nghiệp thuốc lá, truyền thông lẫn bưu điện của nước này.
Altogether these central SOEs, often large business conglomerates with hundreds of subsidiaries, took in half of the US$9.2 trillion in revenue earned by China’s top 500 companies in 2013. Beneath the central government, provinces own more than 100,000 SOEs, many of which have joint ventures with private capital.
Cả thảy những doanh nghiệp nhà nước này, thường là những tập đoàn kinh doanh lớn với hàng trăm công ty con, chiếm tới phân nửa trong tổng doanh thu lên tới 9.2 nghìn tỷ USD của 500 công ty hàng đầu Trung Quốc vào năm 2013. Bên dưới chính quyền Trung Quốc, các khu vực tỉnh lẻ sở hữu hơn 100 000 doanh nghiệp nhà nước mà nhiều trong số chúng đang liên doanh với các nguồn vốn tư nhân.
Turning to investment in China and abroad, the SOE share of fixed asset investment in China also fell over the last decade, from 58 to 32 percent. The major sectors where SOEs still dominate investment relate to infrastructure and public utilities. This investment supports Chinese urbanisation and can
Hoạt động đầu tư tư liệu sản xuất cố định trong và ngoài nước của các doanh nghiệp nhà nước ở Trung Quốc sụt giảm mạnh vào cuối thập kỷ, từ 58% xuống còn 32%. Doanh nghiệp nhà nước chỉ còn chiếm lĩnh ở các mảng đầu tư về cơ sở hạ tầng và tiện ích công cộng. Những hoạt động đầu
be conducive to further private sector growth. Investment in manufacturing, which accounts for one-third of fixed asset investment, is 88 percent private.
tư này sẽ góp phần thúc đẩy quá trình đô thị hoá và sự phát triển của khối doanh nghiệp tư nhân. Hoạt động đầu tư sản xuất, chiếm tới 1/3 trong tổng đầu tư tư liệu sx cố định có tới 80% thuộc sở hữu tư nhân.
The combination of a highly competitive, private manufacturing sector with a foreign exchange policy that used to benefit Chinese exporters, has contributed to China’s large trade surpluses. This was one enabler of China’s ‘going out’ policy for overseas direct investment. Chinese overseas investment initially focused on securing the supply of raw materials.
Sự kết hợp giữa khu vực sản xuất tư nhân giàu tính cạnh tranh với chính sách ngoại hối hậu hĩnh cho các doanh nghiệp xuất khẩu đã đóng góp không hề nhỏ vào khoản thặng dư mậu dịch khổng lồ của Trung Quốc. Đây là một phần nhỏ trong chính sách “hướng ngoại” của Trung Quốc đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài. Hoạt động đầu tư nước ngoài của Trung Quốc bước đầu tập trung vào việc đảm bảo nguồn cung nguyên liệu thô.
According to the China Global Investment Tracker, 58 percent of large-scale Chinese investment abroad since 2005 was in energy and metals. Of this investment, 80 percent has come from central SOEs that also dominate these sectors in China’s domestic industry. According to the former head of SASAC, central SOEs account for 70 percent of Chinese non-finan-
Theo bộ dữ liệu thống kê đầu tư của Trung Quốc, 58% các khoản đầu tư nước ngoài khổng lồ của Trung Quốc là về năng lượng và kim loại. 80% khoản đầu tư này đến từ các doanh nghiệp nhà nước mà bản thân chúng cũng đồng thời thống trị những khu vực kinh tế này tại nền công nghiệp nước nhà. Cựu lãnh đạo của SASAC cho biết doanh nghiệp nhà nước đang
cial investment abroad.
chiếm tới 70% đầu tư phi tài chính tại nước ngoài.
However, resource investment is slowing, opening the way for more non-state players. According to a KPMG–University of Sydney database, in 2014 a surge of private investment into commercial real estate saw Chinese non-SOE investment exceed SOE investment in Australia for the first time. Chinese private sector investors made up 48 percent of total value and 78 percent of total details according to a recent update.
Tuy nhiên, đầu tư tài nguyên lại đang có xu hướng giảm, mở đường nhiều doanh nghiệp tư nhân khác bước chân vào. Theo một bộ cơ sở dữ liệu tổng hợp bởi công ty KPMG phối hợp với trường đại học Sydney vào năm 2014, làn sóng đầu tư tư nhân vào thương mại bất động sản đã lần đầu tiên chứng kiến đầu tư tư nhân của Trung Quốc vượt mặt đầu tư nhà nước tại Australia. Theo báo cáo được cập nhật gần đây nhất, các nhà đầu tư khu vực tư nhân của Trung Quốc tạo ra 48% tổng lượng giá trị và 78% tổng lượng sản phẩm. Những khoản vốn đầu tư nước ngoài khổng lồ lên tới hàng triệu thậm chí hàng tỷ đô la của các doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc đã dấy lên mối lo ngại về sự bành trướng toàn cầu của “chủ nghĩa tư bản nhà nước” của nhà nước Trung Quốc dù rằng thị phần của các doanh nghiệp này trong nền kinh tế nước nhà đang sụt giảm. Đầu tư nước ngoài vào Trung Quốc đã sớm định hình cho khu vực tư nhân còn non trẻ của nước này theo những quy tắc chung của hệ thống thương mại toàn cầu. Tương tự, đầu tư nhà nước ra nước ngoài có thể coi là kênh phương tiện giúp Trung Quốc tiếp nhận thông tin tiêu chuẩn quốc tế về tính minh bạch, phương thức hợp tác và hành vi thị trường trên thế giới. Mỹ và Úc là hai nền kinh tế tiên tiến rất hứng thú trong hợp tác với các doanh nghiệp nhà nước của Trung Quốc, không đơn thuần chỉ vì lý do tiếp cận nguồn vốn. Sự tham gia quốc tế vào các doanh nghiệp nhà nước đã tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh nhà nước có điều kiện được cọ xát và tuân theo những quy tắc của thị trường cạnh tranh, không có sự độc quyền của những nền kinh tế. Đầu tư nước ngoài vào Trung Quốc đã giúp định hình khu vực tư nhân còn non trẻ của nước này theo những quy tắc chung của hệ thống thương mại toàn cầu. Tương tự, đầu tư nhà nước ra nước ngoài có thể coi là kênh phương tiện giúp Trung Quốc tiếp nhận thông tin tiêu chuẩn quốc tế về tính minh bạch, phương thức hợp tác và hành vi thị trường trên thế giới.
The prominence of SOEs in multi-million, and even billion dollar, investment deals overseas, raises concerns about the global spread of Chinese ‘state capitalism’, even as SOEs’ share of the Chinese economy is declining. Foreign investment into China helped align China’s growing private sector with the rules of the global trading system. Likewise, Chinese state investment overseas can be a channel to take back to China international standards for transparency, corporate governance and market behaviour.
Advanced economies, including the United States and Australia, have a deep national interest in engaging with SOEs, not just to access capital. Foreign engagement with SOEs provides an opportunity for Chinese state business to experience and be subject to the discipline of competitive markets, without special privileges, in well-regulated economies. Foreign investment into China helped align China’s nascent private sector with the rules of the global trading system. Likewise, Chinese state investment overseas can be a channel to take back to China international standards for transparency, corporate governance and market behaviour.
Người dịch: Hồng Nhung Theo Economic Watch
South Korea’s Chaebol Challenge Thử thách của Chaebol Hàn Quốc
“
South Korea’s mega conglomerates have helped lift the country out of poverty, but their extraordinary influence could put the health of the Korean economy at risk.
“
Các tập đoàn lớn (doanh nghiệp bao gồm một công ty chính và nhiều công ty chi nhánh thuộc nhiều ngành khác nhau, thường không có liên hệ với nhau về mặt sản xuất cũng như thị trường) của Hàn Quốc đã kéo đất nước này thoát khỏi đói nghèo, nhưng tầm ảnh hưởng khủng khiếp của chúng có thể làm suy yếu sức khỏe của nền kinh tế Nam Hàn. Introduction A group of massive, mostly family-run business conglomerates, called chaebol, dominates South Korea’s economy and wields extraordinary influence over its politics. These powerful entities played a central role in transforming what was once a humble agrarian market into one of the world’s largest economies.
Mở đầu Một tổ hợp gồm các tập đoàn kinh doanh lớn, chủ yếu là các tập đoàn gia đình, được gọi là chaebol, đang thống trị nền kinh tế Hàn Quốc và tạo nên những ảnh hưởng phi thường lên nền chính trị của quốc gia này. Các thực thể kinh tế mạnh mẽ này đóng vai trò trung tâm trong quá trình dịch chuyển đưa Hàn Quốc trở thành một trong những nền kinh tế lớn nhất thế giới từ xuất phát điểm một thị trường nông nghiệp khiêm tốn.
The South Korean government has generously supported the chaebol since the early 1960s, nurturing internationally recognized brands such as Samsung and Hyundai. However, in recent years chaebol have come under fire amid a slowing South Korean economy and following
Chính phủ Hàn Quốc đã hào phóng ủng hộ chaebol từ đầu những năm 1960, nuôi dưỡng các thương hiệu tầm cỡ quốc tế như Samsung và Hyundai. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, các chaebol đã vấp phải nhiều chỉ trích trong bối cảnh nền kinh tế Hàn Quốc đang chậm lại
a series of high-profile corruption scandals, including one that prompted mass protests and the ouster of Park Geun-hye.
What is a chaebol? The word chaebol is a combination of the Korean words chae (wealth) and bol (clan or clique). South Korea’s chaebol are familyowned businesses that typically have subsidiaries across diverse industries. Traditionally, the chaebol corporate structure places members of the founding family in ownership or management positions, allowing them to maintain control over affiliates. Chaebol have relied on close cooperation with the government for their success: decades of support in the form of subsidies, loans, and tax incentives helped them become pillars of the South Korean economy. Although more than forty conglomerates fit the definition of a chaebol, just a handful wield tremendous economic might. The top five, taken together, represent approximate-
và sau một loạt vụ bê bối tham nhũng cấp cao, bao gồm một vụ gây ra các cuộc biểu tình rầm rộ và lật đổ Park Geun-hye.
ly half of the South Korean stock market’s value. Chaebol drive the majority of South Korea’s investment in research and development and employ people around the world. Samsung Electronics, the largest Samsung affiliate, employs more than 300,000 people globally (more than Apple’s 123,000 and Google’s 88,000 combined).
Doanh nghiệp như thế nào được gọi là một chaebol? Từ chaebol là sự kết hợp của các từ tiếng Hàn: chae (sự giàu có) và bol (gia tộc hoặc phe phái). Chaebol là các doanh nghiệp thuộc sở hữu gia đình, thường có các công ty con hoạt động trong các ngành công nghiệp Which are the largest khác nhau. chaebol? Samsung. Founded in Theo truyền thống, 1938, Samsung Group cấu trúc một chaebol đặt các thành viên của is South Korea’s most profitable chaebol, gia đình sáng lập vào but it began as a small các vị trí sở hữu hoặc company that exportquản lý, cho phép họ ed goods, such as duy trì quyền kiểm fruit, dried fish, and soát đối với các chi noodles, primarily nhánh. Sự thành công to China. Today the của các chaebol dựa conglomerate is run by vào sự hợp tác chặt second- and third-genchẽ của tập đoàn với eration members of the chính phủ: hàng thập Lee family, the seckỷ hỗ trợ dưới hình ond-wealthiest family thức trợ cấp, cho vay và ưu đãi thuế đã giúp in Asia, according to Forbes. Over the past họ trở thành trụ cột eighty years, the comcủa nền kinh tế Hàn pany has diversified Quốc. to include electronics, insurance, ships, luxuMặc dù hơn bốn mươi ry hotels, hospitals, an tập đoàn tại Hàn Quốc amusement park, and phù hợp với định an affiliated university. nghĩa của một chaeIts largest and most bol, nhưng chỉ một số recognized subsidiary ít trong đó nắm sức is Samsung Electronmạnh kinh tế to lớn. ics, which for the past Năm vị trí hàng đầu, decade has accounted
được thực hiện cùng nhau, chiếm khoảng một nửa giá trị thị trường chứng khoán Hàn Quốc. Chaebol thúc đẩy phần lớn đầu tư của Hàn Quốc vào nghiên cứu và phát triển và tuyển dụng nhân công trên khắp thế giới. Samsung Electronics, chi nhánh lớn nhất của Samsung, sử dụng hơn 300.000 nhân công trên toàn cầu (nhiều hơn cả Apple là 123.000 và Google là 88.000 kết hợp lại). Đâu là những chaebol lớn nhất? Được thành lập vào năm 1938, Tập đoàn Samsung là chaebol có lợi nhuận cao nhất Hàn Quốc, xuất phát điểm là một công ty nhỏ xuất khẩu hàng hóa, như trái cây, cá khô và mì, chủ yếu sang Trung Quốc. Ngày nay, tập đoàn được điều hành bởi các thành viên thế hệ thứ hai và thứ ba của gia đình Lee, gia đình giàu thứ hai ở châu Á, theo Forbes. Trong tám mươi năm qua, công ty đã đa dạng hóa lĩnh vực kinh doanh bao gồm điện tử, bảo hiểm, tàu thủy, khách sạn cao cấp, bệnh viện, công viên giải trí và một trường đại học trực thuộc. Công ty con lớn nhất và được biết đến nhiều nhất của nó là Sam-
for more than 14 percent of South Korea’s gross domestic product (GDP).
sung Electronics, trong thập kỷ qua đã chiếm hơn 14% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Hàn Quốc.
Hyundai. Hyundai Group was a small construction business when it opened in 1947 but grew immensely to have dozens of subsidiaries across the automotive, shipbuilding, financial, and electronics industries. In 2003, following the Asian financial crisis and the death of its founder, Chung Ju-yung, the chaebol broke up into five distinct firms. Among the standout offshoots are Hyundai Motor Group, the third-largest carmaker in the world, and Hyundai Heavy Industries, the world’s largest shipbuilding company.
Tập đoàn Hyundai là một doanh nghiệp xây dựng nhỏ khi mở cửa vào năm 1947 nhưng đã phát triển vô cùng nhanh chóng và lớn mạnh với hàng chục công ty con trong các ngành công nghiệp ô tô, đóng tàu, tài chính và điện tử. Năm 2003, sau cuộc khủng hoảng tài chính châu Á và sự ra đi của người sáng lập Chung Ju-yung, chaebol này đã chia thành năm công ty riêng biệt. Trong số các chi nhánh nổi bật có Tập đoàn ô tô Hyundai, nhà sản xuất ô tô lớn thứ ba trên thế giới và Công ty công nghiệp nặng Hyundai, công ty đóng tàu lớn nhất thế giới.
SK Group. The conglomerate, also known as SK Holdings, dates back to the early 1950s, when the Chey family acquired Sunkyong Textiles. Today, the chaebol oversees around eighty subsidiaries, which operate primarily in the energy, chemical, financial, shipping, insurance, and construction industries. It is best known for SK Telecom, the largest
SK Group, hay còn được gọi là SK Holdings, được thành lập vào đầu những năm 1950, khi gia đình Chey mua lại công ty Dệt may Sunkyong. Ngày nay, chaebol này giám sát khoảng tám mươi công ty con, hoạt động chủ yếu trong các ngành năng lượng, hóa chất, tài chính, vận chuyển, bảo hiểm và xây dựng. SK nổi tiếng với công ty viễn thông lớn nhất Hàn
wireless carrier in South Korea, and its semiconductor company, SK Hynix, the world’s second-largest maker of memory chips.
Quốc, SK Telecom và hãng sản xuất chip lớn thứ 2 thế giới sau Samsung Electronics, SK Hynix.
LG. LG Corporation, which derives its name from the merger of Lucky with GoldStar, got its start in 1947 in the chemical and plastics industries. Since the 1960s, the company, under the direction of the Koo family, has heavily invested in the development of consumer electronics, telecommunications networks, and power generation, as well as its chemical business, which includes cosmetics and household goods. In 2005, LG split, spinning off a separate entity called GS, a chaebol whose core businesses are in energy, retail, sports, and construction.
Tập đoàn LG, được đặt tên từ sự hợp nhất của Lucky với Goldstar, tiến vào thị trường từ năm 1947 với ngành công nghiệp hóa chất và nhựa. Từ những năm 1960, công ty, dưới sự chỉ đạo của gia đình Koo, đã đầu tư rất nhiều vào việc phát triển điện tử tiêu dùng, mạng viễn thông và sản xuất điện, cũng như kinh doanh hóa chất, bao gồm mỹ phẩm và đồ gia dụng. Năm 2005, LG tách ra thành ba tập đoàn độc lập, một trong số đó là GS, một chaebol có hoạt động kinh doanh cốt lõi là năng lượng, bán lẻ, thể thao và xây dựng.
Lotte. Shin Kyuk-ho founded Lotte Group in Tokyo in 1948 and brought the chewing gum company to South Korea in 1967. The conglomerate’s main businesses are concentrated in food products, discount and department stores, hotels, and theme parks and entertainment, as
Lotte. Shin Kyuk-ho thành lập Tập đoàn Lotte tại Tokyo vào năm 1948 và đưa công ty kẹo cao su quay trở về Hàn Quốc vào năm 1967. Các doanh nghiệp chính của tập đoàn này tập trung vào các sản phẩm thực phẩm, giảm giá và cửa hàng bách hóa, khách sạn, công viên giải trí và hoạt động
well as finance, construction, energy, and electronics. Lotte Confectionery is the third-largest gum manufacturer in the world. In 2017, the company opened the Lotte World Tower in Seoul, the tallest building in South Korea, with 123 stories.
giải trí, cũng như tài chính , xây dựng, năng lượng và điện tử. Lotte Confectionery là nhà sản xuất kẹo cao su lớn thứ ba trên thế giới. Năm 2017, công ty đã khai trương Lotte World Tower ở Seoul, tòa nhà cao nhất Hàn Quốc, với 123 tầng.
How did chaebol emerge? Many of South Korea’s chaebol date to the period of Japanese occupation before the end of World War II, modeling themselves after Japan’s powerful industrial and financial conglomerates, known as zaibatsu. As U.S. and international aid flowed into Seoul [PDF] following the Korean War (1950– 1953), the government provided hundreds of millions of dollars in special loans and other financial support to chaebol as part of a concerted effort to rebuild the economy, especially critical industries, such as construction, chemicals, oil, and steel.
Chaebol đã nổi lên như thế nào? Sự hình thành của các chaebol bắt đầu từ sau thời kỳ chiếm đóng của Nhật Bản và thế chiến II kết thúc, tự mô phỏng theo các tập đoàn công nghiệp và tài chính hùng mạnh của Nhật Bản (được gọi là zaibatsu). Khi viện trợ của Mỹ và cộng đồng quốc tế được “bơm” vào Seoul sau Chiến tranh Triều Tiên (19501953), chính phủ Hàn đã cung cấp hàng trăm triệu đô la cho các khoản vay đặc biệt và hỗ trợ tài chính khác cho các chaebol như một phần trong nỗ lực phối hợp để xây dựng lại nền kinh tế, đặc biệt là các ngành công nghiệp quan trọng, như xây dựng, hóa chất, dầu và thép.
These enterprises flourished under the leadership of General Park Chung-hee, who led a military coup in 1961 and then served
Các doanh nghiệp này phát triển mạnh dưới sự lãnh đạo của ông Park Chung-hee, người cầm đầu một cuộc đảo chính quân
as president from 1963 to 1979. As part of Park’s export-driven development strategy, his authoritarian government prioritized preferential loans to export businesses and insulated domestic industries from external competition. The practice was similar to that of the other Asian tigers, Hong Kong, Taiwan, and Singapore. Park sought to build a South Korea that was self-reliant and not dependent on great powers for its security
Over time, the chaebol expanded into new industrial sectors and tapped into lucrative foreign markets, providing more fuel for South Korea’s engine. Exports grew from just 4 percent of GDP in 1961 to more than 40 percent by 2016, one of the highest rates globally. Over roughly the same period, the average income of South Koreans rose from $120 per year to more than $27,000 in today’s dollars. As South Korea lifted millions out of poverty, the parallel rise of chaebol embedded
sự vào năm 1961 và sau đó trở thành Tổng thống thứ ba của Đại Hàn Dân Quốc nhiệm kỳ từ năm 1963 đến 1979. Là một phần của chiến lược phát triển dựa vào xuất khẩu của Park, chính phủ độc tài của ông ưu tiên cho vay đối với các doanh nghiệp xuất khẩu và cách ly các ngành công nghiệp trong nước từ cạnh tranh bên ngoài. Cách làm tương tự ba con hổ châu Á khác bao gồm Hồng Kông, Đài Loan và Singapore. Park đã nỗ lực tìm cách xây dựng một Hàn Quốc tự chủ và không phụ thuộc vào các cường quốc vì sự an toàn của nó. Theo thời gian, các chaebol đã mở rộng sang các lĩnh vực công nghiệp mới và khai thác các thị trường nước ngoài sinh lợi, cung cấp thêm nhiên liệu cho động cơ Hàn Quốc. Xuất khẩu tăng từ chỉ 4% GDP năm 1961 lên hơn 40% vào năm 2016, một trong những tỷ lệ cao nhất trên toàn cầu. So với cùng kỳ, thu nhập trung bình của người Hàn Quốc đã tăng từ 120 đô la mỗi năm lên hơn 27.000 đô la theo thị giá. Khi Hàn Quốc thoát khỏi cảnh ngèo đói, sự gia tăng song song của các chaebol đã đưa các tập đoàn
the conglomerates into the narrative of South Korea’s postwar rejuvenation.
vào câu chuyện kể về sự trẻ hóa sau chiến tranh của Hàn Quốc.
How did democratization and the 1997 financial crisis impact them? South Korea’s democratic transition in the late 1980s had important but limited effects on the chaebol system. Democratization fostered the formation of strong labor unions, which fought for higher wages, better working conditions, and an unraveling of the close relationship between the government and chaebol. Reforms in the early 1990s introduced nominal improvements in economic governance and paved the way for South Korea to join the World Trade Organization and the Organization of Economic Cooperation and Development. However, throughout this period, the nexus between government and big business remained largely unchanged.
Dân chủ hóa và cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997 đã tác động đến họ như thế nào? Chuyển đổi dân chủ của Hàn Quốc diễn ra vào cuối những năm 1980 có tác dụng quan trọng nhưng hạn chế đối với hệ thống chaebol. Dân chủ hóa thúc đẩy sự hình thành của các công đoàn lao động với sức ảnh hưởng mạnh mẽ, họ đấu tranh cho mức lương cao hơn, điều kiện làm việc tốt hơn và làm sáng tỏ mối quan hệ chặt chẽ giữa chính phủ và chaebol. Những chính sách cải cách vào đầu những năm 1990 đã đưa ra những cải tiến danh nghĩa trong quản trị kinh tế và mở đường cho Hàn Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD). Tuy nhiên, trong suốt thời gian này, mối quan hệ giữa chính phủ và các doanh nghiệp lớn vẫn không thay đổi nhiều.
On the other hand, the 1997 Asian financial crisis, in which countries across the region were hit by plummeting
Mặt khác, cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997, trong đó các quốc gia trong khu vực bị ảnh hưởng bởi các loại tiền tệ,
currencies, debt crises, and recessions, tested South Korea’s chaebol-dominated economic model. In the lead-up to the crisis, South Korean banks lent aggressively to chaebol so they could expand into new sectors. Before and after the exchange rate crisis hit, fifteen of the top thirty conglomerates [PDF] were allowed to go bankrupt.
khủng hoảng nợ và suy thoái kinh tế, là một thử nghiệm cho mô hình kinh tế do chaebol thống trị của Hàn Quốc. Trước cuộc khủng hoảng, các ngân hàng Hàn Quốc thúc đẩy các khoản cho vay cho các chaebol để họ có thể mở rộng sang các lĩnh vực mới. Trước và sau khi cuộc khủng hoảng tỷ giá xảy ra, mười lăm trong số ba mươi tập đoàn hàng đầu đã được phép phá sản.
In December 1997, South Korea agreed to a more than $50 billion international bailout package, a record amount at the time. As a condition of the rescue, led by the International Monetary Fund, Seoul instituted reforms intended to weaken the chaebol system, including new corporate transparency measures and cuts to government subsidies. More broadly, the bailout required major economic adjustments: reducing government deficits, restructuring insolvent financial institutions, and liberalizing trade and foreign investment.
Vào tháng 12 năm 1997, Hàn Quốc đã thông qua gói cứu trợ quốc tế hơn 50 tỷ đô la, một số tiền kỷ lục vào thời điểm đó. Như một điều kiện của cuộc giải cứu, dẫn đầu bởi Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Seoul đã tiến hành cải cách nhằm làm suy yếu hệ thống chaebol, bao gồm các biện pháp minh bạch của công ty mới và cắt giảm trợ cấp của chính phủ. Rộng hơn, gói cứu trợ đòi hỏi nhiều điều chỉnh kinh tế lớn: giảm thâm hụt của chính phủ, tái cơ cấu các tổ chức tài chính mất khả năng thanh toán, tự do hóa thương mại và đầu tư nước ngoài.
How close are chaebol to the government? The South Korean government and the
Mối quan hệ cộng sinh doanh nghiệp – chính phủ Chính phủ Hàn Quốc và các chaebol từ lâu
chaebol have long had a symbiotic relationship. Many leaders in Seoul have equated the success of the chaebol with South Korea’s postwar prosperity. “The large conglomerates and Korean economy cannot be separated from the politics and the culture and history,” says Rhyu Sang-young, a professor at Yonsei University in Seoul.
đã có mối quan hệ cộng sinh. Nhiều nhà lãnh đạo ở Seoul đã đánh đồng sự thành công của các chaebol với sự thịnh vượng sau chiến tranh của Hàn Quốc. Rhyu Sangyoung, giáo sư tại Đại học Yonsei ở Seoul cho biết các tập đoàn lớn và nền kinh tế Hàn Quốc không thể tách rời khỏi chính trị, văn hóa và lịch sử.
Today, some politicians look to chaebol for financial support during campaigns and often tout chaebol economic successes as national ones. Meanwhile, the chaebol lobby for favorable legislation and public policy. Critics say the tightknit relationship between Seoul and the chaebol has fostered a culture of corruption, in which embezzlement, bribery, and tax evasion have become the standard. “Asking for money from chaebol executives in return for political favors was considered quite normal until very recently,” Kang Won-taek, a professor at Seoul National University, told the Economist.
Ngày nay, một số chính trị gia tìm đến chaebol để được hỗ trợ tài chính trong các chiến dịch và thường chào mời những thành công kinh tế của chaebol như là sự thành công của một quốc gia. Trong khi đó, các chaebol vận động hành lang để đạt được luật pháp và chính sách công thuận lợi. Các nhà phê bình cho rằng mối quan hệ chặt chẽ giữa Seoul và chaebol đã thúc đẩy văn hóa tham nhũng, trong đó tham ô, hối lộ và trốn thuế đã trở thành tiêu chuẩn. Đổi sự hỗ trợ kinh tế từ phía các giám đốc điều hành của chaebol để lấy sự ủng hộ chính trị được coi là khá là bình thường cho đến gần đây, ông Kang Kang Won-taek, giáo sư tại Đại học Quốc gia Seoul, chia sẻ trong cuộc phỏng vấn
của Economist. The cozy relationship between chaebol and government has increasingly roused the public’s ire. In recent decades, South Korea’s economic growth has dropped from near double digits to around 3 percent, while chaebol have gone global and moved many jobs overseas. Chaebol, once seen as instruments of growth, have become financiers for the government and “contributed more to Korean social inequality than to society,” says CFR’s Snyder.
Mối quan hệ thân thiết giữa chaebol và chính phủ ngày càng làm náo loạn cộng đồng. Trong những thập kỷ gần đây, tăng trưởng kinh tế của Hàn Quốc đã giảm từ gần hai con số xuống còn khoảng 3%, trong khi chaebol đã đi ra toàn cầu và chuyển nhiều công đoạn sản xuất kinh doanh ra nước ngoài. Chaebol, từng được coi là công cụ tăng trưởng, đã trở thành nhà tư bản tài chính cho chính phủ và tạo ra nhiều hơn sự bất bình đẳng xã hội của Hàn Quốc hơn là đóng góp cho xã hội, theo ông Snyder.
Many top executives have been found guilty of corruption, including leaders from Samsung, Hyundai , Lotte, and SK. Despite their convictions, the businessmen rarely see the inside of a prison for long, if at all; many pay heavy fines instead, receive presidential pardons, or see their jail sentences suspended by the courts.
Nhiều giám đốc điều hành của các tập đoàn hàng đầu đã bị kết tội tham nhũng, bao gồm các nhà lãnh đạo từ Samsung, Hyundai, Lotte và SK. Mặc dù bị kết án, chúng ta hiếm khi thấy các doanh nhân này bên trong nhà tù lâu, nếu có; thay vào đó, nhiều người chỉ phải trả tiền phạt nặng, nhận ân xá tổng thống hoặc án tù của họ bị tòa án đình chỉ.
Public discontent with the chaebol reached a new peak in 2016–17 with the eruption of a massive influencepeddling scandal that
Sự bất mãn của công chúng với chaebol đã đạt đến một đỉnh cao mới trong năm 2016-2017 do sự bùng nổ của một vụ bê bối
led to the ouster of President Park Geunhye. In April 2018, she was sentenced to twenty-four years in prison and fined almost $17 million for soliciting bribes from many of South Korea’s top chaebol. In a separate investigation, Park’s predecessor, Lee Myung-bak, was arrested in March 2018 on a slew of graft charges, for which he could receive a life sentence.
bán lẻ ảnh hưởng lớn dẫn đến sự sụp đổ của Tổng thống Park Geun-hye. Vào tháng 4 năm 2018, bà đã bị kết án hai mươi bốn năm tù và bị phạt gần 17 triệu đô la vì tội nhận hối lộ từ nhiều chaebol hàng đầu của Hàn Quốc. Trong một cuộc điều tra riêng, người tiền nhiệm của Park, Lee Myung-bak, đã bị bắt vào tháng 3 năm 2018 với hàng loạt tội danh ghép, mà có thể được kết luận án chung thân.
What are the ongoing challenges with chaebol? Despite the scandals, chaebol have continued to stack their corporate boards with allies and place new generations of family in executive roles. While the boards generally adhere to international standards of transparency, analysts say that in practice chaebol families continue to dominate from the sidelines and have fostered a cult of personality that prioritizes loyalty. Practices such as cross-shareholding, in which families exert control over chaebol through a web of circular investments in various affiliates, persist.
Đâu là những thách thức các chaebol phải đối mặt? Bất chấp những vụ bê bối, các chaebol vẫn tiếp tục xếp các hội đồng quản trị của họ với các đồng minh và đặt các thế hệ sau của gia đình vào vai trò điều hành. Trong khi các hội đồng quản trị của các tập đoàn công ty thường tuân thủ các tiêu chuẩn minh bạch quốc tế, các nhà phân tích nói rằng trong thực tế các gia đình chaebol vẫn tiếp tục thống trị bên lề và đã thúc đẩy sự sùng bái cá nhân với ưu tiên sự trung thành. Các thực tiễn như cổ phần chéo, trong đó các gia đình kiểm soát chaebol thông qua một mạng lưới các khoản đầu tư vòng tròn trong các chi nhánh khác nhau, vẫn tồn tại.
Though the chaebol are responsible for the majority of the country’s investment in research and development, experts say they may also introduce challenges to the health of the Korean economy. Economists have warned that the behemoth conglomerates often use their monopolistic clout to squeeze small and medium enterprises (SMEs) out of the market, often copying their innovations rather than developing their own or buying out the SMEs. In this predatory environment, SMEs, which provide for most of the country’s employment, are unable to grow.
Mặc dù chaebol chịu trách nhiệm cho phần lớn đầu tư vào nghiên cứu và phát triển của đất nước, các chuyên gia cho biết họ cũng có thể đưa ra những thách thức đối với sức khỏe của nền kinh tế Hàn Quốc. Các nhà kinh tế đã cảnh báo rằng các tập đoàn khổng lồ thường sử dụng đầu mối độc quyền của họ để đẩy các doanh nghiệp vừa và nhỏ ra khỏi thị trường, thường sao chép các sáng kiến của họ thay vì phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ của họ. Trong môi trường săn mồi này, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cung cấp cho hầu hết việc làm của đất nước, không thể phát triển.
There is also a significant wage gap, as the average pay for workers at SMEs is only 63 percent of that at chaebol. South Korea faces growing income inequality levels [PDF] and limited job growth, with high youth unemployment rates.
Mức lương trung bình cho người lao động tại các doanh nghiệp vừa vả nhỏ chỉ bằng 63% so với tại các chaebol, một khoảng cách tiền lương đáng kể. Hệ lụy của việc này là Hàn Quốc phải đối mặt với mức độ bất bình đẳng thu nhập ngày càng tăng và tăng trưởng việc làm hạn chế, với tỷ lệ thất nghiệp thanh niên cao.
Further, experts say that largescale corruption,
Hơn nữa, các chuyên gia nói rằng tham nhũng quy mô lớn,
often associated with the chaebol, reduces economic competitiveness, diminishes social trust, leads to wasteful spending and poor decision-making, and sometimes necessitates large bailouts.
thường liên quan đến chaebol, làm giảm khả năng cạnh tranh kinh tế, làm giảm niềm tin xã hội, dẫn đến chi tiêu lãng phí và ra quyết định kém, và đôi khi phải cần đến các gói cứu trợ lớn.
What’s the debate over reforming the chaebol system? Many experts say the South Korean economy will require major corporate governance reforms to create sustainable growth and limit inequality. The government, particularly under liberal administrations, has implemented some policies to change corporate management and ownership structures, increased transparency for management and financial reporting, and consolidated chaebol business ventures in core areas. However, analysts say reforms have so far only tackled low-hanging fruit. Chaebol remain dominant, with the top ten owning more than a quarter of all business assets in the country.
Những tranh cãi xung quanh việc cải cách hệ thống chaebol Nhiều chuyên gia cho rằng nền kinh tế Hàn Quốc đang yêu cầu các cải cách trong quản trị doanh nghiệp lớn để tạo ra sự tăng trưởng bền vững và hạn chế bất bình đẳng. Chính phủ, đặc biệt là dưới các chính quyền tự do, đã thực hiện một số chính sách để thay đổi cơ cấu quản lý và sở hữu doanh nghiệp, tăng tính minh bạch cho quản lý và báo cáo tài chính và hợp nhất kinh doanh chaebol trong các lĩnh vực cốt lõi. Tuy nhiên, các nhà phân tích nói rằng các cải cách cho đến nay chỉ giải quyết được các vấn đề nhỏ nhặt. Chaebol vẫn chiếm ưu thế, với mười công ty hàng đầu sở hữu hơn một phần tư tổng tài sản kinh doanh trong nước.
Elected in May 2017, President Moon Jae-in came into power with a mandate to sever the government-chaebol
Đắc cử vào tháng 5 năm 2017, Tổng thống Moon Jae-in lên nắm quyền với nhiệm vụ cắt đứt mối quan hệ chính
nexus and crack down on corruption. He has vowed to end the practice of pardoning convicted executives, raised the minimum wage, and modestly boosted the corporate tax rate from 22 to 25 percent. However, his ability to enact reforms is undermined by his party’s lack of a majority in parliament, where chaebol hold sway over many members. Some economists have suggested other policy changes, including tougher antitrust laws, a ban on all cross-shareholding among subsidiaries, and greater voice to minority shareholders, to finally break the dominance of the chaebol. Yet many experts caution that changing the chaebol system’s deeply entrenched culture will not happen overnight.
phủ - chaebol và trấn áp tham nhũng. Ông ta tuyên bố sẽ chấm dứt thực hành tha thứ cho các giám đốc điều hành bị kết án, tăng mức lương tối thiểu và tăng nhẹ mức thuế suất thuế doanh nghiệp từ 22 lên 25%. Tuy nhiên, sự khả thi của tuyên bố trên đã bị hủy hoại bởi đảng của ông, thiếu đa số trong quốc hội, nơi chaebol nắm giữ nhiều thành viên. Một số nhà kinh tế đã đề nghị thay đổi chính sách khác, bao gồm luật chống độc quyền cứng rắn hơn, cấm tất cả các cổ phần chéo giữa các công ty con, và tạo tiếng nói lớn hơn cho các cổ đông thiểu số, để cuối cùng phá vỡ sự thống trị của chaebol. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cảnh báo rằng việc thay đổi hệ thống chaebol, văn hóa cố thủ sâu sắc sẽ không thể diễn ra trong ngày một ngày hai. Người dịch: Thùy Dung
Nguồn: https://www.cfr.org/backgrounder/ south-koreas-chaebol-challenge
Quản lí bản tin Phòng công tác chính trị và quản lí sinh viên ĐH KTQD Chịu trách nhiệm bản tin Đoàn Thanh niên Cộng sản - ĐH KTQD Cố vấn nội dung Phòng Quản lí khoa học ĐH KTQD Thực hiện nội dung, biên tập và phát hành CLB Sinh viên Nghiên cứu Khoa học ĐH KTQD Tổng Biên tập: Ngô Quế Giang Biên tập: Quế Giang, Mê Ghi, Thanh Thư, Hồng Dung Nội dung: Hoài Thương, Phan Quỳnh, Phương Thảo, Hồng Nhung, Thuỳ Dung Thiết kế và trình bày: Hoàng Long Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về Địa chỉ: Phòng 121 – nhà 11 Fanpage: www.facebook.com/pages/Yesnews/ Issuu: issuu.com/yesnews4 Email: yesnews.neu@gmail.com
NEU
YESNEWS
Price: 70.000 dong YESNEWSV ĐỊA CHỈ: PHÒNG 121 - NHÀ 11 FANPAGE: WWW.FACEBOOK.COM/PAGES/YESNEWS ISSUU: ISSUU.COM/YESNEWS4 EMAIL: YESNEWS.NEU@GMAIL.COM