ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU Bảng thống kê
Khu vực làng gạch nung kết nối với các tỉnh và huyện lân cận bằng đường DT 907; tiếp cận với các khu vực khác bằng đường chính DT 902 rộng vào khoảng 6m và chật liệu đường nhựa; Tuy nhiên các đường thủy vẫn là phương tiện tiếp cận phổ biến nhất tại đây (với việc vận chuyển hàng hóa: trấu, mê, gạch ...). ĐƯỜNG BỘ: Với lợi thế và vật chất có sẵn là gạch đỏ - người dân sử dụng chính chất liệu sẵn có không chỉ để ốp lát đường xá mà còn là để còn dành cho việc xây dựng và đắp đê điều (có tính tiện lợi, chi phí thấp tuy nhiên vẫn có thẩm mỹ cao). Các hướng tiếp cận vào khu lò nung và khu dân cư hầu hết đều sử dụng chất liệu gạch hư gạch vụn để ốp lát. Các lối tiếp cận tương đối nhỏ ( vào khoảng 2m) - không phù hợp cho các xe cơ giới dạng lớn. ĐƯỜNG THỦY: Với lợi thế về hệ thống sông rạch - có một trục nước lớn là kênh Thầy Cai dọc theo làng gạch và các nhánh kinh nhỏ khác tiếp cận tới các vùng lân cận. Việc vận chuyển hàng hóa hầu hết dựa trên hệ thống mặt nước ở đây. Trục kênh chính rộng khoảng 57m hướng chở hàng hóa chủ yếu từ nhánh ngã ba phía Nam len lỏi vào hướng trục kênh thầy Cai chính đổ ra sông Cổ Chiên.
BẢNG THỐNG KÊ
GIAO THÔNG TIẾP CẬN ĐƯỜNG BỘ Nhận xét
Đồ án thiết kế KTCQ tái tạo làng gạch nung Mang Thít, huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long
MẶT BẰNG HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG KHU VỰC TL: 1/10.000
CẤP ĐỘ TIẾP CẬN LIÊN TỈNH, LIÊN HUYỆN
SƠ ĐỒ HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG TIẾP CẬN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU
CẤP ĐỘ TIẾP CẬN VÀO CÁC LÀNG LÒ NUNG VÀ KHU DÂN CƯ
11