1
2
3
4
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
Kỷ Yếu
TRAO BẰNG TIẾN SĨ 2015
Tháng 10 năm 2015 1
2
Lời chúc mừng của HIỆU TRƯỞNG
C
ác tân khoa Tiến sĩ thân mến, Học vị tiến sĩ các bạn nhận được hôm nay là đích đến của một chặng đường nỗ lực rèn luyện tư duy khoa học và nâng cao trí tuệ, đồng thời mở ra một tương lai hứa hẹn với nhiều cơ hội và thách thức phía trước với các bạn.
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tự hào đã là nơi các bạn tạo nên sự thành công trong học tập và nghiên cứu. Nhà trường mong đợi các bạn có thể ứng dụng và phát huy những thành quả đó vào thực tiễn nghiên cứu và sáng tạo tri thức, tham gia tích cực và có hiệu quả vào sự nghiệp phát triển khoa học của đất nước ở một tầm cao mới. Chúng tôi tin tưởng rằng từ nay, với vai trò là những nhà khoa học, các bạn sẽ là cầu nối gắn kết hoạt động đào tạo, nghiên cứu của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân với thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội, góp phần đưa nền khoa học của đất nước tiến lên hội nhập sâu hơn với thế giới, làm rạng danh thêm truyền thống của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Chúc các bạn sẽ đảm nhận xuất sắc vai trò của mình và gặt hái được nhiều thành công trong công việc và cuộc sống, xứng đáng với kỳ vọng của xã hội và đất nước.
Nhà trường luôn dõi theo những bước tiến của các bạn và mong muốn các bạn duy trì mối liên kết thường xuyên với Nhà trường, sẻ chia những thành công và kinh nghiệm của mình cho các thế hệ nối tiếp thông qua các hoạt động kết nối của Mạng lưới cựu học viên, sinh viên và các hoạt động phát triển Nhà trường trong thời gian tới. Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân GS.TS. Trần Thọ Đạt
3
Bài phát biểu của ĐẠI DIỆN TÂN TIẾN SĨ
C
ách đây hơn 4 năm, khi tham dự lễ khai giảng nghiên cứu sinh, tôi và và các bạn đồng hành đã cảm thấy rất may mắn và hào hứng khi được trở thành nghiên cứu sinh của một một ngôi trường với bề dày 55 năm thành tích, một ngôi trường có truyền thống và uy tín hàng đầu trong cả nước về đào tạo và nghiên cứu khoa học. Chúng tôi hết sức háo hức khi được trở thành thành viên của cộng đồng NCS, cảm thấy tràn đầy nhiệt huyết và hoài bão về một sự khởi đầu tốt đẹp cho chặng đường dài nhưng hứa hẹn nhiều thú vị. Những háo hức và nhiệt huyết ban đầu của chúng tôi nhanh chóng được thử thách. Chúng tôi bắt đầu nhận ra những thực tế khắc nghiệt phải đối mặt. Lịch học bổ sung, hoàn thiện kiến thức dày đặc. Các buổi bảo vệ đề cương, chuyên đề, các buổi phỏng vấn, những đợt đi lấy số liệu, các buổi báo cáo, sinh hoạt chuyên môn dồn dập đến. Những kế hoạch, dự định đã xây dựng nhanh chóng phải thay đổi, thậm chí hủy bỏ. Những ý tưởng ban đầu của bản đề cương nghiên cứu dường như không thể đứng vững trước những ý kiến phản biện, góp ý, nhận xét. Phần lớn nghiên cứu sinh đều chợt tỉnh ra trước những thực tế khắc nghiệt của con đường làm nghiên cứu khoa học “vốn không được trải đầy hoa hồng”. Chúng tôi nhận ra rằng, sự nghiệp khoa học đòi hỏi không chỉ học vấn, kỹ năng nghiên cứu, sáng tạo mà còn cần tới sự kiên trì, tính nghiêm túc, lòng trung thực.
4
Khi đã đối mặt và vượt qua được những thử thách đó, chúng tôi hiểu và tin tưởng rằng “Vinh quang sẽ giành cho những người biết kiên định với con đường của mình”. Chúng tôi cùng chia sẻ, động viên lẫn nhau trước những khó khăn, thách thức. Bên cạnh đó, sự động viên của gia đình, những định hướng kịp thời của thầy cô hướng dẫn, sự hỗ trợ của các thầy cô ở Khoa, Bộ môn chuyên ngành cùng sự quan tâm, đồng hành của Viện Đào tạo Sau đại học đã giúp chúng tôi vượt qua các vướng mắc tại những thời điểm khó khăn trong quá trình nghiên cứu, để chúng tôi được có mặt trong ngày hôm nay, được vinh dự đón nhận tấm bằng tiến sĩ đầy tự hào này. Thời gian vừa qua, Việt Nam đã ghi tên mình ngang hàng với các cường quốc trên thế giới trong một số lĩnh vực khoa học, mang lại niềm tự hào và động lực to lớn cho những người làm khoa học trong cả nước. Trước tấm gương của những người đi trước, trong số đó có những thầy cô giáo, những nhà khoa học đang ngồi trong hội trường này, chúng tôi xin hứa sẽ không dừng lại mà tiếp tục kế tục truyền thống, quyết tâm nghiên cứu và rèn luyện, vận dụng và phát huy trong công tác nghiên cứu khoa học và chuyên môn, sáng tạo ra tri thức mới, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đóng góp cho sự phát triển và thịnh vượng của đất nước, xứng đáng với tấm bằng được nhận hôm nay. Thay mặt cho các anh chị em tân tiến sĩ, tôi kính chúc các thầy cô giáo sức khỏe, thành công và hạnh phúc. Kính chúc các thầy cô luôn vững tay chèo lái trong sự nghiệp trồng người, tiếp tục đưa các thế hệ tương lai đến chân trời khoa học và tri thức. TS. Phan Thanh Đức Chủ nhiệm Khoa Hệ thống thông tin quản lý Học viện Ngân hàng 5
TIẾN SĨ
NGUYỄN THỊ MAI ANH Giảng viên Viện Kế toán – Kiểm toán Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
29/01/1979 Hà Nội
ĐT nhà riêng
: 043.835.0240
: maianh29@yahoo.com
ĐT di động
Địa chỉ liên lạc Chuyên ngành Đề tài luận án
: 0903.210.448
: Phòng 202 – B26 – Đơn nguyên 5, ngõ 45 Nguyên Hồng, Hà Nội : Kế toán (Kế toán, kiểm toán và phân tích)
: Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí trong các công ty cổ phần nhựa niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Người hướng dẫn : GS.TS. Đặng Thị Loan - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngày bảo vệ
: 29/12/2014
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ: 1 PGS.TS. Phạm Quang 2 PGS.TS. Nghiêm Văn Lợi 3 PGS.TS. Nguyễn Phú Giang 4 PGS.TS. Đặng Văn Thanh 5 PGS.TS. Nguyễn Hữu Ánh 6 PGS.TS. Phạm Thị Bích Chi 7 PGS.TS. Lưu Đức Tuyên
6
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trường Đại học Lao động - Xã hội Trường Đại học Thương mại Hội Kế toán - Kiểm toán Việt Nam Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Học viện Tài chính
Chủ tịch hội đồng Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 Ủy viên thư ký Ủy viên hội đồng Ủy viên hội đồng
Các công trình khoa học đã xuất bản
(Chọn lọc):
1
Nguyễn Thị Mai Anh (2013), “Một số giải pháp hoàn thiện xây dựng định mức và lập dự toán chi phí tại các công ty cổ phần nhựa niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, 194(II).
2
Nguyễn Thị Mai Anh (2012), “Lịch sử hình thành và phát triển của kế toán quản trị chi phí”, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học Kiểm toán, Số tháng 12.
3
Nguyễn Thị Mai Anh (2012), “Tình hình áp dụng các phương pháp kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp sản xuất trên thế giới và đánh giá thực trạng tại Việt Nam sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới”, Hội thảo khoa học: Việt Nam sau 5 năm gia nhập WTO, Trường ĐH Kinh tế TP HCM.
T
ôi may mắn được học tập và nghiên cứu vào giai đoạn mà Viện Đào tạo Sau đại học – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân có những đổi mới lớn trong quy trình đào tạo và nội dung giảng dạy cho bậc đào tạo tiến sĩ. Với một quy trình rất rõ ràng về nhiệm vụ của các nghiên cứu sinh cho từng năm đào tạo, với đội ngũ các thày cô giảng dạy có trình độ chuyên môn cao và đội ngũ quản lý nhiệt tình và trách nhiệm, cùng với sự nỗ lực của bản thân, tôi đã hoàn thành các môn học và bảo vệ thành công luận án tiến sĩ của mình. Tôi luôn tự hào vì mình là một tiến sĩ được đào tạo bài bản tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân và luôn mong muốn những kiến thức tích lũy được qua nghiên cứu và học tập tại mái trường này sẽ được truyền tiếp cho các em sinh viên để các em trở thành những con người có ích cho xã hội. TS. Nguyễn Thị Mai Anh
7
TIẾN SĨ
NGUYỄN CHÍ BÍNH Trưởng Phòng Thanh tra - Pháp chế Viện Đại học Mở Hà Nội
04/03/1976 Hà Nội
ĐT nhà riêng ĐT di động E-mail Địa chỉ liên lạc
: 04.3869.3093 : 0903 239 202 : binhtuxa@yahoo.com : P101 Nhà A12 Tập thể Đại học Kinh tế Quốc dân, Phường Đồng Tâm, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
Chuyên ngành : Lịch sử kinh tế Đề tài luận án : Quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Ninh Bình từ năm 1992 đến nay: Kinh nghiệm và giải pháp Người hướng dẫn : HD1: PGS.TS. Phạm Thị Quý - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân HD2: PGS.TS. Lê Quốc Hội - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngày bảo vệ : 01/10/2014
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ: 1 GS.TS. Phan Công Nghĩa 2 PGS.TS. Lê Xuân Bá 3 TS. Nguyễn Văn Nam 4 PGS.TS. Nguyễn Hữu Đạt 5 TS. Trần Khánh Hưng 6 GS.TS. Hoàng Văn Hoa 7 PGS.TS. Ngô Xuân Bình
8
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Viện NC Quản lý Kinh tế Trung ương Hội đồng Nhân dân Thành phố Hà Nội Viện Kinh tế Việt Nam Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á
Chủ tịch hội đồng Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 Ủy viên thư ký Ủy viên hội đồng Ủy viên hội đồng
Các công trình khoa học đã xuất bản
(Chọn lọc):
1
Nguyễn Chí Bính (2013), “Phát triển ngành dịch vụ ở tỉnh Ninh Bình”, Tạp chí Nghiên cứu Tài chính kế toán, Số 115.
2
Nguyễn Chí Bính (2012), “Phát triển hợp tác xã trong nông nghiệp, yếu tố thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn - từ kinh nghiệm Hàn Quốc”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Công nghiệp hoá nông thôn Hàn Quốc: bài học cho phát triển nông thôn Việt Nam, Hà Nội, ngày 17/12/2012.
3
Nguyễn Chí Bính (2010), “Kinh nghiệm của Hồng Kông về áp dụng phương pháp kiểm tra giảm giá trị của lợi thế thương mại”, Tạp chí Khoa học và Kiểm toán, Số 36.
4
Nguyễn Chí Bính (2010), “Chất lượng trình bày theo phương pháp giá trị hợp lý của giảm giá trị về lợi thế thương mại”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số 152(II).
5
Nguyễn Chí Bính (2009), “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Thủ đô Bắc Kinh (TQ) trong thời kỳ cải cách và mở cửa: thực trạng và kinh nghiệm”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số đặc san tháng 5/2009.
T
hật vinh dự và tự hào khi được học tập và nghiên cứu tại Đại học Kinh tế Quốc dân, trường đại học hàng đầu về kinh tế, kinh doanh và quản lý trong cả nước. Hôm nay, được nhận bằng tiến sĩ, tôi càng ý thức trách nhiệm của mình trong những chặng đường tiếp theo. Để có được thành công này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới tập thể giáo viên hướng dẫn, Khoa Kinh tế học, Viện Đào tạo Sau đại học đã quan tâm, tạo điều kiện tốt nhất và giúp đỡ tôi đầy trách nhiệm trong chặng đường đã qua. TS. Nguyễn Chí Bính
9
TIẾN SĨ
NGUYỄN THỊ DIỆU CHI Giảng viên Viện Ngân hàng - Tài chính Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
22/06/1983 Hà Nội
ĐT nhà riêng ĐT di động Fax E-mail Địa chỉ liên lạc
: 04.38699129 : 0983.083.226 : 04.39870868 : nguyendieuchi226@yahoo.com : Số 52 C8 Khu tập thể Đại học Kinh tế Quốc dân, Phường Đồng Tâm, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
Chuyên ngành : Tài chính - ngân hàng Đề tài luận án : Phát triển hoạt động mua bán và sáp nhập trong lĩnh vực tài chính ngân hàng Việt Nam Người hướng dẫn : GS.TS. Phạm Quang Trung - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngày bảo vệ : 13/10/2014
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ:
1 GS.TS. Trần Thọ Đạt 2 PGS.TS. Nguyễn Thu Thủy 3 TS. Đào Minh Phúc 4 TS. Nguyễn Thị Nguyệt 5 PGS.TS. Nguyễn Thị Bất 6 TS. Trương Quốc Cường 7 PGS.TS. Vũ Duy Hào
10
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trường Đại học Ngoại thương Ngân hàng Nhà nước Viện NC Quản lý kinh tế Trung ương Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Học viện Ngân hàng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chủ tịch hội đồng Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 Ủy viên thư ký Ủy viên hội đồng Ủy viên hội đồng
Các công trình khoa học đã xuất bản
(Chọn lọc):
1
Nguyễn Thị Diệu Chi (2014), “Vấn đề nợ xấu của các ngân hàng Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam, Số 6.
2
Nguyễn Thị Diệu Chi (2013), “Triển vọng phát triển hoạt động mua bán và sáp nhập trong lĩnh vực tài chính ngân hàng Việt Nam và một số vấn đề đặt ra”, Kỷ yếu Hội thảo Phát triển hệ thống tài chính Việt Nam hướng tới sự bền vững kinh tế vĩ mô và hỗ trợ tăng trưởng, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.
3
Nguyễn Thị Diệu Chi (2013), “Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam hướng tới sự bền vững”, Kỷ yếu Hội thảo Phát triển hệ thống tài chính Việt Nam hướng tới sự bền vững kinh tế vĩ mô và hỗ trợ tăng trưởng, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.
4
Nguyễn Thị Diệu Chi (2013), “Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam – thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số 191 (II).
5
Nguyễn Thị Diệu Chi (2013), “Một số thương vụ mua bán và sáp nhập trong lĩnh vực tài chính ngân hàng thế giới và bài học đối với Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số đặc san tháng 3.
T
hời gian trôi thật nhanh kể từ buổi lễ khai giảng, trong tôi vẫn vẹn nguyên niềm hạnh phúc, tự hào được trở thành một nghiên cứu sinh của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, cái nôi đào tạo kinh tế và quản lý của cả nước. Với những trải nghiệm học tập và nghiên cứu tại trường trong bốn năm qua, tôi đã trưởng thành hơn rất nhiều trong công việc nghiên cứu và giảng dạy của mình. Xin trân trọng cảm ơn thầy hướng dẫn GS.TS. Phạm Quang Trung, toàn thể các thầy, cô giáo đã tham gia chương trình đào tạo nghiên cứu sinh và các cán bộ Viện Đào tạo Sau đại học, những người đã luôn tận tâm, tận sức, tạo mọi điều kiện cho chúng tôi có một môi trường nghiên cứu, học tập vô cùng hứng thú và hữu ích. TS. Nguyễn Thị Diệu Chi
11
TIẾN SĨ
LÊ CHÍ CÔNG Trưởng Bộ môn Quản trị Du lịch, Khoa Kinh tế Trường Đại học Nha Trang
18/12/1980 Quảng Bình
ĐT cơ quan ĐT nhà riêng ĐT di động E-mail Địa chỉ liên lạc
: 0583.832.070 : 0583.887456 : 0983.128.380 : hcong80@yahoo.com : 75 Phòng Không, Phường Phước Long, TP. Nha Trang, Khánh Hòa
Chuyên ngành : Quản lý kinh tế (Kinh tế du lịch) Đề tài luận án : Xây dựng lòng trung thành của du khách đối với du lịch biển Việt Nam Người hướng dẫn : HD1: PGS.TS. Phạm Hồng Chương - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân HD2: PGS.TS. Lại Phi Hùng - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngày bảo vệ : 08/12/2014
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ:
1 GS.TS. Trần Thọ Đạt Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chủ tịch hội đồng 2 PGS.TS. Nguyễn Thị Tuyết Mai Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Phản biện 1 3 TS. Lê Tuấn Anh Tổng cục Du lịch Phản biện 2 4 PGS.TS. Trần Thị Minh Hòa Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn Phản biện 3 5 TS. Đồng Xuân Đảm Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ủy viên thư ký 6 PGS.TS. Hoàng Văn Hoan Học viện Chính trị Khu vực I Ủy viên hội đồng 7 PGS.TS. Lê Anh Tuấn Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Ủy viên hội đồng
12
Các công trình khoa học đã xuất bản
(Chọn lọc):
1
Lê Chí Công (2015), “An informative model of the relationship between destination quality, tourist satisfaction and intentional loyalty: An empirical test from Vietnam”, Journal of Tourism Management, Submited.
2
Lê Chí Công (2013), “The roles of ambivalence, preference conflict and family identity: A study of food choice among Vietnamese consumers”, Journal of Food Quality and Preference, Vol 28.
3
Lê Chí Công (2013), “Chất lượng điểm đến nghiên cứu so sánh giữa hai thành phố du lịch biển Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế, Số 269.
4
Lê Chí Công (2013), “The roles of variety seeking in the satisfaction-destination intentional loyalty relationship: An empirical test from Vietnamese visitor’s beach”, Journal of Development and Economics, Vol 28.
5
Lê Chí Công (2012), “Vai trò của doanh nghiệp dân doanh đối với phát triển bền vững trong kinh doanh du lịch Khánh Hòa”, Tạp chí Quản lý Kinh tế, Số 47.
V
ới tư cách là một sinh viên trước đây và là nghiên cứu sinh của trường, tôi có một cảm nhận rất rõ nét sự thay đổi mang tính căn bản về chất của chương trình đào tạo tiến sĩ NEU trong những năm qua. Những đổi mới khác nhau liên quan đến quy trình quản lý, chương trình đào tạo, chất lượng đội ngũ giảng viên đã thể hiện một cách rõ nét những chuẩn mực của một trường đại học kinh tế và quản trị kinh doanh hàng đầu Việt Nam và hướng tới tầm khu vực trong đào tạo tiến sĩ. Thành quả cho những đổi mới được ghi nhận không chỉ thông qua số lượng đào tạo hàng năm mà còn số công trình có chất lượng được đăng tải trên những tạp chí có uy tín khoa học ở trong và ngoài nước. Chất lượng đào tạo nghiên cứu sinh được nâng cao không chỉ đáp ứng nhu cầu ngày càng “khó tính” của người học trong và ngoài nước mà trên hết là góp phần nâng tầm khoa học Việt Nam trên diễn đàn khoa học quốc tế. TS. Lê Chí Công
13
TIẾN SĨ
NGUYỄN VĂN CƯỜNG Giám đốc Ban Quy hoạch Xây dựng và Môi trường Khu công nghệ cao Hòa Lạc
12/04/1978 Nam Định
ĐT nhà riêng ĐT di động E-mail Địa chỉ liên lạc
: 04.36411882 : 0988.862666 : vietnammn@gmail.com : 112 Lô B4 Đại Kim, Quận Hoàng Mai, Hà Nội
Chuyên ngành : Quản lý kinh tế (Phân bố lực lượng sản xuất và Phân vùng kinh tế) Đề tài luận án : Phát triển các khu đô thị mới theo hướng bền vững (Nghiên cứu trên địa bàn Hà Nội) Người hướng dẫn : PGS.TS. Lê Thu Hoa - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngày bảo vệ : 08/07/2015
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ:
1 GS.TS. Trần Thọ Đạt 2 PGS.TS. Đinh Đăng Quang 3 TS. Cao Văn Bản 4 PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn 5 PGS.TS. Đinh Đức Trường 6 TS. Đỗ Nam Thắng 7 TS. Trần Văn Khôi
14
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trường Đại học Xây dựng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Bộ Tài nguyên và Môi trường Bộ Xây dựng
Chủ tịch hội đồng Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 Ủy viên thư ký Ủy viên hội đồng Ủy viên hội đồng
Các công trình khoa học đã xuất bản
(Chọn lọc):
1
Nguyễn Văn Cường (2015), “New Town Development for Resettlement: the Case of Hanoi City (Phát triển khu đô thị mới phục vụ tái định cư ở Hà Nội)”, Hội thảo khoa học Quốc tế: Các vấn đề kinh tế xã hội trong phát triển, Hà Nội, ngày 25-26/05/2015.
2
Nguyễn Văn Cường (2014), “Sự cần thiết của công tác xây dựng bộ tiêu chí phát triển bền vững cho khu đô thị mới tại Việt Nam”, Tạp chí Quy hoạch Xây dựng, số 69.
3
Lê Thu Hoa, Nguyễn Văn Cường (2014), “Phát triển bền vững các khu đô thị mới trên địa bàn Hà Nội: một số vấn đề quy hoạch”, Tạp chí Thông tin và Dự báo Kinh tế - Xã hội, số 104.
4
Lê Thu Hoa, Nguyễn Văn Cường (2014), “Chính sách tăng trưởng xanh đối với đô thị: kinh nghiệm OECD và các bài học đối với Việt Nam”, Hội thảo khoa học quốc gia: Chiến lược tăng trưởng xanh ở Việt Nam: chương trình hành động và vai trò của các trường đại học và các viện nghiên cứu, Hà Nội.
5
Nguyễn Văn Cường, Lê Thị Thúy Hà (2013), “Human Factor in the Construction of New Towns Towards the Sustainable Development in Vietnam (Nhân tố con người trong xây dựng các khu đô thị mới hướng tới phát triển bền vững ở Việt Nam)”, Hội thảo khoa học Quốc tế: Các vấn đề kinh tế xã hội và nhân văn trong phát triển vùng và đô thị, Hà Nội, ngày 25-26/03/2013.
T
rong quá trình học tập và đào tạo tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, tôi đã được trang bị một phương pháp và một tư duy mới khi giải quyết vấn đề trong công việc. Tôi luôn luôn được các thầy cô hướng dẫn quan tâm, nhiệt tình chỉ bảo và trao đổi kinh nghiệm chuyên môn. Môi trường đào tạo tốt và luôn gợi mở đã giúp cho nghiên cứu sinh trưởng thành về tư duy và có được cách làm việc bài bản, nghiêm túc. Tôi hoàn toàn tin tưởng và tự hào khi học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. TS. Nguyễn Văn Cường
15
TIẾN SĨ
NGUYỄN ĐỨC DIỆP Phó Tổng giám đốc phụ trách Phát triển kinh doanh Công ty CP Tập đoàn Mai Linh Đông Bắc Bộ
05/06/1970 Hưng Yên
ĐT di động E-mail Địa chỉ liên lạc
: 0917 867 926 : ngvuhiep@yahoo.com : P602 E3 Khu 7,2 ha Phường Vĩnh Phúc, Quận Ba Đình, Hà Nội
Chuyên ngành : Kinh doanh thương mại (Kinh tế và quản lý thương mại) Đề tài luận án : Nghiên cứu các nhân tố tác động tới sự phát triển thị trường xăng dầu ở Việt Nam Người hướng dẫn : HD1: GS.TS. Đặng Đình Đào - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân HD2: PGS.TS. Phan Tố Uyên - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngày bảo vệ : 17/07/2015
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ:
1 GS.TS. Hoàng Đức Thân Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chủ tịch hội đồng 2 GS.TS. Nguyễn Văn Song Học viện Nông nghiệp Việt Nam Phản biện 1 3 PGS.TS. Hoàng Văn Hải Trường ĐH Kinh tế - ĐH Quốc gia Hà Nội Phản biện 2 4 PGS.TS. Lê Anh Tuấn Trường Đại học Điện lực Phản biện 3 5 PGS.TS. Nguyễn Thị Xuân Hương Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Ủy viên thư ký 6 TS. Phan Hồng Giang Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam Ủy viên hội đồng 7 PGS.TS. Trần Văn Bão Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ủy viên hội đồng
16
Các công trình khoa học đã xuất bản
(Chọn lọc):
1
Nguyễn Đức Diệp (2014), ”Giải pháp phát triển thị trường xăng dầu ở Việt Nam đến năm 2020”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 16 tháng 8, tr. 26 - 28.
2
Nguyễn Đức Diệp (2014), ”Nhân tố chính tác động đến sự phát triển thị trường xăng dầu ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số chuyên đề tháng 8, tr. 34 - 35.
3
Nguyễn Đức Diệp (2013), ”Một số giải pháp phát triển dịch vụ Logistics của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế: Phát triển hệ thống Logistics của Việt Nam theo hướng bền vững, tr. 265 - 270.
4
Nguyễn Đức Diệp (2010), ”Một số ý kiến về hệ thống phân phối bán lẻ hàng hóa ở nước ta”, Tạp chí Thông tin và Dự báo Kinh tế - Xã hội, số 54, tr. 34 - 37.
5
Nguyễn Đức Diệp (2010), ”Một vài suy nghĩ về các nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển thị trường xăng dầu ở nước ta”, Tạp chí Thông tin và Dự báo Kinh tế - Xã hội, số 54 tháng 6, tr. 58 - 61.
Q
uá trình học tập, nghiên cứu ở Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã để lại trong tôi nhiều ấn tượng sâu sắc. Từ đáy lòng mình, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô - những người đã tâm huyết, tận tình hướng dẫn, truyền tải kiến thức chuyên môn và tạo điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành chương trình đào tạo. Những kiến thức thu được đã giúp tôi làm chủ công việc, trưởng thành hơn và đóng góp ngày càng nhiều cho xã hội. TS. Nguyễn Đức Diệp
17
TIẾN SĨ
NGUYỄN THỊ NGUYỆT DUNG Trưởng Bộ môn Tài chính – Ngân hàng, Khoa Quản lý kinh doanh, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
27/11/1981 Hải Dương
ĐT cơ quan ĐT nhà riêng ĐT di động E-mail Địa chỉ liên lạc
: 04.37655121 : 04.37655236 : 0904.737469 : nguyetdunghaui@gmail.com : Khoa Quản lý kinh doanh, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, Tây Lựu, Từ Liêm, Hà Nội
Chuyên ngành : Tài chính - ngân hàng Đề tài luận án : Hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam Người hướng dẫn : HD1: PGS.TS. Đặng Ngọc Đức - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân HD2: PGS.TS. Phan Duy Minh - Học viện Tài chính Ngày bảo vệ : 29/01/2015
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ:
1 GS.TS. Nguyễn Văn Nam Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 2 TS. Nguyễn Phi Lân Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 3 PGS.TS. Nguyễn Thị Phương Liên Trường Đại học Thương mại 4 PGS.TS. Phạm Thế Anh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 5 PGS.TS. Vũ Duy Hào Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 6 TS. Nguyễn Thị Lan Học viện Tài chính 7 PGS.TS. Nguyễn Văn Thanh Tập đoàn FLC
18
Chủ tịch hội đồng Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 Ủy viên thư ký Ủy viên hội đồng Ủy viên hội đồng
Các công trình khoa học đã xuất bản
(Chọn lọc):
1
Nguyễn Thị Nguyệt Dung (2014), “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 15.
2
Nguyễn Thị Nguyệt Dung (2014), “Nghiên cứu hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam thông qua các chỉ tiêu đánh giá”, Kỷ yếu Hội thảo: Những vấn đề kinh tế và quản trị kinh doanh hiện đại, Trường Đại học Thương mại, Hà Nội.
3
Nguyễn Thị Nguyệt Dung (2014), “Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nợ nước ngoài của Việt nam tới năm 2020”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, số 20.
4
Nguyễn Thị Nguyệt Dung (2013), “Giải pháp tăng cường quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam trong giai đoạn tới năm 2020”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, số 18, tháng 10/2013.
5
Nguyễn Thị Nguyệt Dung (2010), “Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn ODA ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học và Đào tạo ngân hàng, số 108, tháng 05/2010.
T
rường Đại học Kinh tế Quốc dân là ngôi trường thân yêu tôi đã gắn bó suốt một chặng đường dài, kể từ khi là tân sinh viên cho đến khi trở thành một tân tiến sĩ. Trong thời gian học tập và nghiên cứu, tôi luôn được tiếp cận và khám phá những tri thức mới từ đội ngũ giảng viên đầy nhiệt huyết, có trình độ và năng lực chuyên môn, với sự hỗ trợ của các trang thiết bị hiện đại. Cho đến tận bây giờ, tôi luôn tự hào về chặng đường học tập và nghiên cứu tại trường. Có rất nhiều điều tôi muốn kể về Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, nhưng tôi nghĩ rằng sẽ tốt hơn nếu bạn đến đó, cảm nhận bằng chính bản thân mình. TS. Nguyễn Thị Nguyệt Dung
19
TIẾN SĨ
ĐOÀN VIỆT DŨNG Giảng viên Khoa Kinh tế học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
12/01/1979 Hà Nội
ĐT nhà riêng ĐT di động E-mail Địa chỉ liên lạc
: 048692780 : 0947171333 : dungdv@neu.edu.vn : P12, A4a, Tập thể Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Quận Đồng Tâm, Hai Bà Trưng, Hà Nội
Chuyên ngành : Kinh tế học (Kinh tế Vi mô) Đề tài luận án : Lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay Người hướng dẫn : HD1: PGS.TS. Phạm Văn Minh - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân HD2: PGS.TS. Tô Trung Thành - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngày bảo vệ : 23/04/2015
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ: 1 GS.TS. Trần Thọ Đạt 2 PGS.TS. Ngô Kim Thanh 3 PGS.TS. Bùi Quang Tuấn 4 PGS.TS. Trần Thị Thanh Tú 5 TS. Đinh Thiện Đức 6 TS. Đào Thị Thanh Bình 7 PGS.TS. Nguyễn Đình Thọ
20
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Viện Nghiên cứu Phát triển bền vững Vùng Trường ĐH Kinh tế, ĐH Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trường Đại học Hà Nội Trường Đại học Ngoại thương
Chủ tịch hội đồng Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 Ủy viên thư ký Ủy viên hội đồng Ủy viên hội đồng
Các công trình khoa học đã xuất bản
(Chọn lọc):
1
Đoàn Việt Dũng (2014), Phân tích tác động của cấu trúc cạnh tranh ngành đến hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2000–2012, Đề tài cấp cơ sở: KTQD/V2013
2
Đoàn Việt Dũng (2013), “Hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn hội nhập”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, 24 (560)
3
Đoàn Việt Dũng (2013), “Phân tích áp lực cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, 198 (II)
4
Đoàn Việt Dũng (2013), “Provincial total factor productivity in Vietnamese agriculture and its determinants”, Hội thảo Knowledge management in the transition economy of Vienam, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
5
Đoàn Việt Dũng (2013), Xác định quy mô tối ưu trong doanh nghiệp nuôi trồng hải sản Thanh Hóa, Đề tài Cấp bộ: B2010.06.144.
T
rải qua nhiều năm làm luận án tiến sĩ là một quãng thời gian không ngừng học hỏi, rèn luyện về phương pháp cũng như kỹ năng nghiên cứu khoa học. Có những lúc công trình nghiên cứu gặp phải những khó khăn khó tháo gỡ. Nhưng nhờ những nỗ lực của bản thân và sự tận tình giúp đỡ của đội ngũ khoa học của Khoa Kinh tế học cũng như sự động viên của Viện Đào tạo Sau đại học, tôi đã hoàn thành công trình nghiên cứu của mình. Việc hoàn thành luận án tiến sĩ là một kết quả khởi đầu cho giai đoạn nghiên cứu về sau. Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của tập thể giáo viên hướng dẫn, Khoa Kinh tế học và Viện Đào tạo Sau đại học. TS. Đoàn Việt Dũng
21
TIẾN SĨ
ĐẶNG QUÝ DƯƠNG Trưởng phòng kinh doanh - Công ty TNHH Thương mại Tài Phát Nguyên Giảng viên Khoa Kinh tế học - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
17/04/1983 Phú Thọ
ĐT di động E-mail Địa chỉ liên lạc
: 0982 186 755 : duongpkk@yahoo.com : Số 261 E Ngõ 261 Quan Nhân, Thanh Xuân, Hà Nội
Chuyên ngành : Kinh tế quốc tế Đề tài luận án : Tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tới các ngành công nghiệp chế tác ở Việt Nam Người hướng dẫn : GS.TS. Đỗ Đức Bình - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngày bảo vệ : 25/12/2014
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ: 1 GS.TS. Hoàng Đức Thân 2 PGS.TS. Lê Quốc Hội 3 TS. Nguyễn Đình Chúc 4 TS. Vũ Quốc Bình 5 PGS.TS. Ngô Thị Tuyết Mai 6 TS. Hồ Lê Nghĩa 7 PGS.TS. Đào Ngọc Tiến
22
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương Viện Nghiên cứu Phát triển KTXH Hà Nội Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Viện Nghiên cứu CL&CS Công nghiệp Trường Đại học Ngoại thương
Chủ tịch hội đồng Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 Ủy viên thư ký Ủy viên hội đồng Ủy viên hội đồng
Các công trình khoa học đã xuất bản
(Chọn lọc):
1
Đặng Quý Dương (2014), “Một số quan điểm và giải pháp tận dụng ảnh hưởng tích cực và hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đối với phát triển ngành công nghiệp chế biến, chế tạo ở Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Khởi tạo động lực tăng trưởng mới: Tăng cường liên kết doanh nghiệp FDI – nội địa, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.
2
Đặng Quý Dương (2012), “Đóng góp của ngành công nghiệp chế tác trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số tháng 12
3
Đặng Quý Dương (2012), “Vai trò của FDI trong ngành công nghiệp chế tác ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số tháng 9
4
Đặng Quý Dương (2012), “Tác động của FDI tới các ngành công nghiệp chế tác ở Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp nhà nước: Ổn định và tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Mã số KX.01/11-15, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
5
Đặng Quý Dương (2008), “Thấy gì qua thâm hụt thương mại giữa Việt Nam và Hàn Quốc?”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, Số tháng 12
T
ừ khi còn nhỏ, tôi đã đam mê các vấn đề liên quan tới toán học, chính trị và kinh tế. Tôi nhận thấy rằng “lúc khó khăn nhất là là lúc khởi nguồn cho mọi sáng tạo và mọi nỗ lực của cuộc sống”. Suốt 15 năm qua, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân thân yêu đã đào tạo, rèn luyện và giúp tôi trưởng thành trong quá trình học tập, công tác và nghiên cứu khoa học. Từ khi mới bước chân vào giảng đường đại học cho đến khi nhận bằng cử nhân loại giỏi, tiếp đến là tốt nghiệp thủ khoa xuất sắc thạc sĩ, và giờ đây tôi đã trở thành một trong những tân tiến sĩ trẻ nhất đợt trao bằng năm 2015 của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Trong niềm phấn khởi và tự hào, tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới các thầy giáo hướng dẫn GS.TS. Đỗ Đức Bình, PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng, các thầy cô giáo, bạn bè và những người thân yêu. Trong niềm vui chung này, tôi xin chúc và mong muốn các anh chị tân tiến sĩ tiếp tục thành công hơn nữa. Chúc cho mái trường Đại học Kinh tế Quốc dân thân yêu luôn đoàn kết và phát triển. TS. Đặng Quý Dương
23
TIẾN SĨ
NGUYỄN THỊ ĐÀO Giảng viên Khoa Tài chính Học viện Ngân hàng
21/05/1978 Hà Nội
ĐT cơ quan ĐT nhà riêng ĐT di động E-mail Địa chỉ liên lạc
: 04.38526513 : 04.35373982 : 093.333.6889 : ntdao21@gmail.com : Khoa Tài chính, Học viện Ngân hàng Số 12 Chùa Bộc, Đống Đa, Hà Nội
Chuyên ngành : Kế toán (Kế toán, kiểm toán và phân tích) Đề tài luận án : Hoàn thiện tổ chức phân tích với việc tăng cường hiệu lực của kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp xây lắp Người hướng dẫn : HD1: GS.TS. Nguyễn Quang Quynh - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân HD2: TS. Lê Thị Xuân - Học viện Ngân hàng Ngày bảo vệ : 25/12/2014
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ: 1 GS.TS. Đặng Thị Loan 2 GS.TS. Ngô Thế Chi 3 PGS.TS. Đặng Đức Sơn 4 PGS.TS. Nguyễn Phú Giang 5 PGS.TS. Nguyễn Thị Phương Hoa 6 PGS.TS. Ngô Trí Tuệ 7 PGS.TS. Nguyễn Hữu Ánh
24
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Học viện Tài chính Viện Quản trị Tài chính AFC Trường Đại học Thương mại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Kiểm toán Nhà nước Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chủ tịch hội đồng Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 Ủy viên thư ký Ủy viên hội đồng Ủy viên hội đồng
Các công trình khoa học đã xuất bản
(Chọn lọc):
1
Nguyễn Thị Đào (2013), “Phát triển mô hình phân tích trong lập kế hoạch định hướng rủi ro hướng tới tăng cường hiệu lực của kiểm toán nội bộ trong doanh nghiệp”, Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, số tháng 12, tr.38-42.
2
Nguyễn Thị Đào (2013), “Các công ty xây dựng: Hoàn thiện quy trình kiểm toán nội bộ”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số tháng 5, tr .37-38.
3
Nguyễn Thị Đào (2012), “ Ứng dụng mô hình phân tích Dupont phân tích khả năng sinh lời của Công ty Cổ phần Công nghiệp Cao su Việt Nam”, Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng, số tháng 8, tr. 55-60.
4
Nguyễn Thị Đào (2009), “Khấu hao tài sản cố định và ảnh hưởng của các phương pháp khấu hao lên báo cáo tài chính”, Tạp chí Ngân hàng, số tháng 5, tr .31-33.
5
Nguyễn Thị Đào (2009), “Tìm hiểu các phương pháp khấu hao theo chế độ kế toán Mỹ”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số tháng 5, tr .57-63.
T
hật vinh dự và tự hào khi sự nghiệp học hành gắn liền với mái trường thân yêu - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân và càng trân quý, biết ơn hơn nữa các thầy cô đã truyền cho tôi nhiệt huyệt để tôi luôn vững tin vào con đường mà tôi đã lựa chọn – sự nghiệp trồng người. TS. Nguyễn Thị Đào
25
TIẾN SĨ
TRẦN LÊ ĐOÀI Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Tỉnh Nam Định
10/09/1964 Nam Định
ĐT cơ quan ĐT nhà riêng ĐT di động E-mail Địa chỉ liên lạc
: 0350.3849525 : 0350.3843156 : 0913.328662 : tranledoaitmnd@yahoo.com : 183 Hai Bà Trưng, TP Nam Định, tỉnh Nam Định
Chuyên ngành : Quản lý kinh tế (Khoa học quản lý) Đề tài luận án : Hoàn thiện chính sách phát triển hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu ở Nam Định đến năm 2020 Người hướng dẫn : GS.TS. Đàm Văn Nhuệ - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngày bảo vệ : 26/12/2014
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ:
1 GS.TS. Trần Thọ Đạt 2 GS.TS. Nguyễn Kế Tuấn 3 PGS.TS. Đinh Văn Thành 4 PGS.TS. Hoàng Văn Hoan 5 PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Huyền 6 TS. Nguyễn Văn Nhường 7 PGS.TS. Lê Quốc Lý
26
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Viện Nghiên cứu Thương mại Học viện Chính trị Khu vực I Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Ủy ban Nhân dân Tỉnh Bắc Ninh HV Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Chủ tịch hội đồng Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 Ủy viên thư ký Ủy viên hội đồng Ủy viên hội đồng
Các công trình khoa học đã xuất bản
(Chọn lọc):
1
Trần Lê Đoài (2013), “Mô hình công nghiệp hóa – hiện đại hóa với phát triển làng nghề công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ở tỉnh Nam Định”, Hội thảo khoa học Các học thuyết kinh tế và khả năng ứng dụng vào Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
2
Trần Lê Đoài (2013), “Hỗ trợ tài chính xúc tiến thương mại của các doanh nghiệp ở tỉnh Nam Định”, Tạp chí Nghiên cứu Tài chính kế toán, số 2.
3
Trần Lê Đoài (2013), “Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Nam Định gắn với những giải pháp tích cực của địa phương”, Tạp chí Công nghiệp, số 1+2.
4
Trần Lê Đoài (2009), “Marketing xuất khẩu sản phẩm thủ công mỹ nghệ trên địa bàn tỉnh Nam Định”, Tạp chí Thương mại, số 19.
T
ôi luôn tự hào vì đã được học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, ngôi trường tôi đã gắn bó từ thời sinh viên. Qua quá trình học tập và nhiên cứu, nhờ vào công lao chỉ bảo, giúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo cũng như sự cố gắng hăng say nghiên cứu của bản thân, tôi đã tiếp thu được nhiều kiến thức từ các thầy cô giáo trong nhà trường. Xin được trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, Viện Đào tạo Sau đại học , Khoa Khoa học quản lý… đã luôn tạo điều kiện để các nghiên cứu sinh có điều kiện học tập tốt nhất. Xin được cảm ơn GS.TS. Đàm Văn Nhuệ, PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Huyền cùng các thầy cô giáo trong Khoa đã tận tình chỉ bảo giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu. Cảm ơn các nghiên cứu sinh trong lớp đã luôn động viên, chia sẻ và giúp đỡ nhau trong quá trình học tập tại trường. TS. Trần Lê Đoài
27
TIẾN SĨ
ĐỖ ANH ĐỨC Giám đốc (Chief Operating Officer) Công ty Bất động sản Thạch Bàn Lakeside
15/10/1983 Bắc Giang
ĐT di động E-mail Địa chỉ liên lạc
: 0917.970007 : anhduc1510@gmail.com : Số 36 Nguyễn Viết Xuân, Thanh Xuân, Hà Nội
Chuyên ngành : Quản lý kinh tế (Khoa học quản lý) Đề tài luận án : Nâng cao năng lực quản lý của giám đốc doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Hà Nội Người hướng dẫn : HD1: GS.TS. Bùi Văn Nhơn - Viện Công nghệ Quản trị nhân sự châu Á HD2: TS. Phạm Huy Vinh - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngày bảo vệ : 27/06/2015
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ: 1 GS.TS. Phạm Quang Trung 2 TS. Phan Thị Thục Anh 3 TS. Nguyễn Ngọc Thắng 4 PGS.TS. Hoàng Văn Hoan 5 TS. Nguyễn Thị Lệ Thúy 6 TS. Hoàng Kim Huyền 7 PGS.TS. Hoàng Thọ Xuân
28
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Đại học Quốc gia Hà Nội Học viện Chính trị khu vực I Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia Bộ Công thương
Chủ tịch hội đồng Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 Ủy viên thư ký Ủy viên hội đồng Ủy viên hội đồng
Các công trình khoa học đã xuất bản
(Chọn lọc):
1
Đỗ Anh Đức (2015), Giải pháp quản lý chuyển đổi công nghệ và nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ở Đài truyền hình Việt Nam, Nxb. Công an Nhân dân (Đồng tác giả).
2
Đỗ Anh Đức (2014), “Năng lực quản lý của giám đốc doanh nghiệp bất động sản trong điều kiện mới hiện nay”, Hội thảo khoa học quốc gia: Kinh doanh bất động sản - cơ hội và thách thức trong bối cảnh thị trường có dấu hiệu phục hồi, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
3
Đỗ Anh Đức (2014), “Nâng cao năng lực quản lý của chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Số 22.
4
Đỗ Anh Đức (2010), “Tăng cường huy động vốn ở Công ty Tài chính Công nghiệp Tàu thủy”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số 158.
5
Đỗ Anh Đức (2010), “Những biện pháp nâng cao hiệu quả tín dụng tại Công ty Tài chính Công nghiệp Tàu thủy”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số 157.
T
ôi tự hào khi là nghiên cứu sinh của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân - nơi đã nuôi dưỡng những giấc mơ, hoài bão và đào tạo tôi từ bậc đại học cho đến bậc tiến sĩ. Tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, Viện Đào tạo Sau đại học, Khoa Khoa học quản lý, Viện Ngân hàng - Tài chính đã tạo điều kiện và hỗ trợ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. TS. Đỗ Anh Đức
29
TIẾN SĨ
PHAN THANH ĐỨC Chủ nhiệm Khoa Hệ thống thông tin quản lý Học viện Ngân hàng
16/07/1971 Hà Nội
ĐT cơ quan ĐT nhà riêng ĐT di động E-mail Địa chỉ liên lạc
: 04.35726384 : 04.37755850 : 090.322.1607 : duc.pthanh@gmail.com : Học viện Ngân hàng, 12 Chùa Bộc, Hà Nội
Chuyên ngành : Hệ thống thông tin quản lý Đề tài luận án : Nghiên cứu phát triển quy trình quản lý tiến trình nghiệp vụ trong lĩnh vực ngân hàng thương mại Việt Nam Người hướng dẫn : HD1: PGS.TS. Nguyễn Văn Vỵ - Đại học Quốc gia Hà Nội HD2: PGS.TS. Trần Thị Song Minh - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngày bảo vệ : 10/04/2015
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ: 1 GS.TS. Phạm Quang Trung 2 PGS.TS. Nguyễn Văn Chân 3 TS. Nguyễn Phi Lân 4 PGS.TS. Hoàng Nghĩa Tý 5 PGS.TS. Hàn Viết Thuận 6 TS. Cao Đình Thi 7 PGS.TS. Hà Quốc Trung
30
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Trường Đại học Xây dựng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trường Đại học Thái Nguyên Bộ Khoa học và Công nghệ
Chủ tịch hội đồng Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 Ủy viên thư ký Ủy viên hội đồng Ủy viên hội đồng
Các công trình khoa học đã xuất bản
(Chọn lọc):
1
Phan Thanh Đức (2014), “Định hướng tiến trình nghiệp vụ, cách tiếp cận chung cho phát triển hệ thống thông tin và quy trình nghiệp vụ”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số đặc san tháng 11.
2
Phan Thanh Đức (2014), “Business Process Management – An Approach to Deploy the Web-Based Software”, Lecture Notes on Software Engineering - International Conference on Computer Research and Development, IACSIT Press, LNSE 2014 Vol.2(3): 238-242 ISSN: 2301-3559.
3
Phan Thanh Đức (2014), “Khai phá tiến trình và vai trò trong quản lý tiến trình nghiệp vụ - BPM”, Tạp chí Tin học Ngân hàng, Số 144.
4
Phan Thanh Đức (2013), “Đánh giá các ngôn ngữ mô hình hóa quy trình nghiệp vụ và đề xuất việc sử dụng ngôn ngữ BPMN trong ngân hàng”, Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng, Số 136.
5
Phan Thanh Đức (2013), “Giải pháp BPM – Xu hướng mới trong hoạt động phát triển sản phẩm dịch vụ tại hệ thống ngân hàng”, Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng, Số 132.
T
hời gian làm nghiên cứu sinh tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã để lại trong tôi nhiều kỷ niệm và dấu ấn không thể quên. Tôi được tiếp cận với một lĩnh vực nghiên cứu mới mẻ, một chủ đề rất thú vị, hấp dẫn và cũng đầy những thách thức. Tôi đã luôn nhận được sự giúp đỡ, cộng tác từ các thầy cô, từ những đồng nghiệp, bạn bè trong lớp nghiên cứu sinh K31 để vượt qua được những khó khăn, áp lực trong quá trình học tập, nghiên cứu. Tôi đã được tiếp cận những tri thức mới, có được phương pháp làm việc mới, có thêm những người bạn mới và tự tin để tiếp tục chặng đường nghiên cứu khoa học. Xin được cám ơn Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã mang đến một quãng thời gian đáng nhớ và cám ơn tất cả mọi người đã luôn ở bên cạnh tôi! TS. Phan Thanh Đức
31
TIẾN SĨ
PHẠM MINH ĐỨC Phó Trưởng ban Ban quản lý Khu kinh tế Hải Phòng
16/05/1983 Hải Phòng
ĐT di động E-mail Địa chỉ liên lạc
: 0916.588.588 : phamminhduc2001@gmail.com : 12A/5 Ngõ Phù Đổng, Đường Đinh Tiên Hoàng Minh Khai, Hồng Bàng, Hải Phòng
Chuyên ngành : Kinh tế chính trị Đề tài luận án : Nâng cao thu nhập của nông dân Hải Phòng hiện nay Người hướng dẫn : GS.TS. Mai Ngọc Cường - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngày bảo vệ : 10/07/2015
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ:
1 GS.TSKH. Lương Xuân Quỳ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 2 GS.TS. Hoàng Ngọc Việt Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 3 PGS.TS. Phạm Văn Linh Ban Tuyên giáo Trung ương 4 TS. Nguyễn Mạnh Hải Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương 5 PGS.TS. Tô Đức Hạnh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 6 PGS.TS. Nguyễn Bá Ngọc Viện Khoa học Lao động - Xã hội 7 PGS.TS. Nguyễn Đình Long Viện CS&CL Phát triển Nông nghiệp Nông thôn
32
Chủ tịch hội đồng Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 Ủy viên thư ký Ủy viên hội đồng Ủy viên hội đồng
Các công trình khoa học đã xuất bản
(Chọn lọc):
1
Mai Ngọc Cường, Phạm Minh Đức và cộng sự (2015), An sinh xã hội cho người dân vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội
2
Mai Ngọc Cường, Phạm Minh Đức và các cộng sự (2013), Một số vấn đề cơ bản về chính sách xã hội ở Việt Nam hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật.
3
Mai Ngọc Cường, Phạm Minh Đức và các cộng sự (2013), Chính sách xã hội đối với di dân nông thôn – thành thị ở Việt Nam hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật.
4
Mai Ngọc Anh, Phạm Minh Đức (2013), “Thu nhập của nông hộ trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa - nhìn từ góc độ các yếu tố đầu vào của sản xuất”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 195, tr. 71-78.
5
Mai Ngọc Cường, Phạm Minh Đức (2013), “Thu nhập của nông dân Hải Phòng qua khảo sát thực tế: Thực trạng và vấn đề”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 192(II), tr. 50-55.
6
Phạm Minh Đức (2008), “Giảm tách biệt xã hội về kinh tế nhằm tăng cường khả năng tham gia vào hệ thống an sinh xã hội đối với nông dân Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số đặc san tháng 10.
T
rải qua hơn bốn năm làm nghiên cứu sinh, tôi xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu nhà trường, các thầy, cô ở Khoa Lý luận Chính trị, Viện Đào tạo Sau đại học và các thầy, cô trong Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã nhiệt tình giúp đỡ, chia sẻ và bổ sung nhiều kiến thức, giúp tôi hoàn thành xuất sắc luận án tiến sĩ. Tôi hứa sẽ tiếp tục nghiên cứu, học tập và vận dụng đề tài một cách tốt nhất trong công việc hiện tại và sau này. TS. Phạm Minh Đức
33
TIẾN SĨ
NGÔ THU GIANG Giảng viên Viện Kinh tế và Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
14/02/1977 Hà Nội
ĐT cơ quan ĐT nhà riêng ĐT di động E-mail Địa chỉ liên lạc
: 04.38683662 : 04.38695741 : 0913.351.636 : ngothugiang@yahoo.com : Số 6, Ngõ 90 Trần Đại Nghĩa, Hai Bà Trưng, Hà Nội
Chuyên ngành : Tài chính - ngân hàng Đề tài luận án : Tác động của các yếu tố thuộc đặc điểm công ty niêm yết tới mức độ công bố thông tin và hệ quả của nó Người hướng dẫn : GS.TS. Cao Cự Bội - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngày bảo vệ : 29/12/2014
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ:
1 GS.TS. Nguyễn Văn Nam Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 2 PGS.TS. Nguyễn Thị Phương Liên Trường Đại học Thương mại 3 PGS.TS. Nguyễn Hữu Ánh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 4 PGS.TS. Nguyễn Việt Dũng Trường Đại học Ngoại thương 5 PGS.TS. Nguyễn Thị Bất Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 6 PGS.TS. Trần Thị Hà Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước 7 TS. Đào Minh Phúc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
34
Chủ tịch hội đồng Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 Ủy viên thư ký Ủy viên hội đồng Ủy viên hội đồng
Các công trình khoa học đã xuất bản
(Chọn lọc):
1
Ngô Thu Giang (2013), “Sự nhạy cảm của giá giao dịch cổ phiếu trước sự xuất hiện của các thông tin công bố định kỳ”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Cùng doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn vượt qua khủng hoảng (ICECH2013), ISBN 9786049115127, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.
2
Ngô Thu Giang (2013), “Các yếu tố tác động tới hoạt động công bố thông tin của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 194.
3
Ngô Thu Giang (2013), “Hệ quả của hoạt động công bố thông tin của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số đặc san.
4
Ngô Thu Giang (2011), “Đánh giá chất lượng báo cáo thường niên của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, 167 (II).
5
Ngô Thu Giang (2011), “Đánh giá hiệu quả các kênh công bố thông tin của công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, 165 (II).
S
au gần mười năm kể từ khi tốt nghiệp thạc sĩ, tôi mới có cơ hội được tiếp tục học. Cảm giác được “đến trường” thật tuyệt. Tại nơi đây, tôi được các thầy cô truyền cho nguồn cảm hứng vô tận từ “tìm tòi” khoảng trống trong các nghiên cứu đã thực hiện, phản biện quan điểm khác nhau của các nhà khoa học và tới đề xuất hướng nghiên cứu của chính mình. Những giờ học trên lớp, những buổi chia sẻ kinh nghiệm, những buổi trao đổi về kết quả nghiên cứu đã đưa thầy trò chúng tôi trở thành những người bạn, đưa những nghiên cứu sinh không cùng lĩnh vực, không cùng tuổi tác đến từ mọi miền tổ quốc trở thành những người bạn tâm giao thân thiết. Điều kiện học tập hiện đại, cách thức quản lý chuyên nghiệp mà chân thành gần gũi đã tạo cho chúng tôi một môi trường học tập thân thiện và hiệu quả… Đó là những điều đáng trân trọng tạo nên thành công của chúng tôi ngày hôm nay. TS. Ngô Thu Giang
35
TIẾN SĨ
HOÀNG THỊ THU HÀ Giảng viên Khoa Đầu tư Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
17/07/1982 Hà Nội
ĐT di động E-mail Địa chỉ liên lạc
: 0976.125127 : hoangthuha177@yahoo.com : Phòng 16, tầng 12A, Toà T7, Chung cư Times city Số 458 Minh Khai, Hà Nội.
Chuyên ngành : Kinh tế phát triển (Kinh tế đầu tư) Đề tài luận án : Đầu tư phát triển bền vững về kinh tế trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh Người hướng dẫn : PGS.TS. Từ Quang Phương - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngày bảo vệ : 07/07/2015
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ: 1 GS.TS. Trần Thọ Đạt 2 GS.TSKH. Nguyễn Quang Thái 3 PGS.TS. Vũ Thanh Sơn 4 TS. Vũ Thành Hưởng 5 PGS.TS. Phạm Văn Hùng 6 GS.TS. Nguyễn Đình Hương 7 TS. Nguyễn Phương Bắc
36
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam Ban Tổ chức Trung ương Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Viện Nghiên cứu Lập pháp - Quốc hội Sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh Bắc Ninh
Chủ tịch hội đồng Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 Ủy viên thư ký Ủy viên hội đồng Ủy viên hội đồng
Các công trình khoa học đã xuất bản
(Chọn lọc):
1
Hoàng Thị Thu Hà (2012), Giáo trình Kinh tế đầu tư, NXB Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (tham gia biên soạn).
2
Hoàng Thị Thu Hà (2013), “Đầu tư với chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng phát triển bền vững trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh”, Tạp chí Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, số 416 (tháng 12)
3
Hoàng Thị Thu Hà, Nguyễn Trọng Bình (2013), “Để Bắc Ninh có thể thu hút FDI một cách bền vững”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 8 (tháng 4).
4
Hoàng Thị Thu Hà (2013), Giáo trình Quản lý dự án, NXB Thông tin và truyền thông (tham gia biên soạn).
5
Hoàng Thị Thu Hà, Phạm Văn Hùng, Phan Thị Thu Hiền (2013), “Đầu tư phát triển của Việt Nam năm 2013: Một số kết quả bước đầu của tái cơ cấu và giải pháp cho năm 2014”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Kinh tế Việt Nam năm 2013 và triển vọng 2014, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.
S
au thời gian dài học tập tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, tôi rất cảm ơn các thầy cô giáo, các nhà khoa học trong và ngoài trường đã rất tận tình chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm nghiên cứu cho các thế hệ nghiên cứu sinh. Các thầy cô là người đã thắp cho chúng tôi ngọn lửa say mê trên con đường nghiên cứu khoa học. Xin chúc Nhà trường và Viện Đào tạo Sau đại học ngày càng thành công hơn nữa trong sự nghiệp đào tạo, đặc biệt là đào tạo tiến sĩ kinh tế, đóng góp nguồn lao động có trình độ chuyên môn cao vào sự nghiệp tăng trưởng và phát triển kinh tế quốc gia. TS. Hoàng Thị Thu Hà
37
TIẾN SĨ
NGUYỄN MINH HẢI Giảng viên Bộ môn Toán Kinh tế Trường Đại học Ngân hàng - TP. Hồ Chí Minh
19/02/1977 Hà Sơn Bình
ĐT cơ quan ĐT di động E-mail Địa chỉ liên lạc
: 083.8212850 : 091.613.2429 : minhhai.nguyen77@gmail.com : Số 163/3 Đặng Văn Bi, P. Trường Thọ, Thủ Đức, Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành : Kinh tế học (Toán kinh tế) Đề tài luận án : Mô hình chuỗi thời gian phi tuyến trong phân tích và dự báo các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô ở Việt Nam Người hướng dẫn : GS.TS. Nguyễn Khắc Minh - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngày bảo vệ : 02/08/2014
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ:
1 GS.TS. Nguyễn Quang Dong Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 2 PGS.TS. Đỗ Văn Thành Bộ Kế hoạch và Đầu tư 3 PGS.TS. Phạm Thế Anh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 4 GS.TS. Trần Vũ Thiệu Viện Toán học - Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam 5 TS. Trần Thái Ninh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 6 PGS.TS. Từ Thúy Anh Trường Đại học Ngoại thương 7 TS. Nguyễn Phi Lân Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
38
Chủ tịch hội đồng Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 Ủy viên thư ký Ủy viên hội đồng Ủy viên hội đồng
Các công trình khoa học đã xuất bản 1 2 3 4 5
(Chọn lọc):
Nguyễn Minh Hải, Phan Tất Hiển và Đặng Huyền Linh (2013), “Phân tích tác động của phá giá tiền tệ đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời kỳ 2000-2012”, Tạp chí Phát triển Kinh tế, số 269, tr. 33-39. Nguyễn Minh Hải, Phan Tất Hiển và Đặng Huyền Linh (2013), “An Analysis of Impacts of Currency Devaluation on Economic Growth in Vietnam in 2000-2012”, Journal of Economic Development, số 217, tr. 110-119. Nguyễn Minh Hải, Đặng Huyền Linh (2012), “Tiếp cận mô hình hồi quy phi tuyến: nghiên cứu cầu tiền ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng, số 124, tr. 7-12. Nguyễn Minh Hải (2012), “Mô hình chuỗi thời gian phi tuyến: trong phân tích nguyên nhânvà dự báo lạm phát ở Việt Nam thời kỳ 2000-2011”, Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng, số 122, tr. 22-26. Nguyễn Minh Hải, Bùi Thị Tâm (2012), “Mô hình đường cong Phillips phân tích nguyên nhân lạm phát của Việt Nam trong thời kỳ 2000-2011”, Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng, Số 119, tr. 23-27.
G
ần đến ngày nhận học vị Tiến sĩ, cảm xúc trong tôi dâng trào như thể một người con xa nhà nay trở về thăm trường cũ. Với tôi, tất cả đều thân thương. Tôi nhớ các thầy cô giảng dạy, các thầy cô Viện Đào tạo Sau đại học, đồng nghiệp và cổng trường, khuôn viên với hàng cây cao và mát, nhớ khu nội trú nơi mà tôi từng lưu trú trong suốt thời gian học tập tại trường. Rất xúc động, tràn ngập niềm vui và hạnh phúc! Đây là một chặng đường chỉ dành cho những ai đam mê muốn vươn đến tầm cao chiếm lĩnh tri thức khoa học. Những năm qua, tôi đã học được rất nhiều từ những điều chỉ dẫn, những buổi thảo luận và từ nhân cách của các thầy cô. Những kiến thức mà tôi nhận được không chỉ là bản luận án mà trên hết là cách nhìn nhận, đánh giá cũng như phương thức giải quyết vấn đề một cách toàn diện trong khoa học và sự trải nghiệm của cuộc sống. Những tri thức và những kinh nghiệm về cuộc sống mà các thầy cô đã truyền dạy cho tôi sẽ mãi là hành trang giúp tôi tự tin bước đi trên con đường nghiên cứu khoa học. Tôi xin trân trọng cảm ơn các cán bộ Viện Đào tạo Sau đại học về sự ủng hộ to lớn và những lời khuyên bổ ích trong suốt thời gian tôi làm nghiên cứu sinh. Những lời khuyên, lời động viên mà các thầy cô dành cho chúng tôi, chúng tôi sẽ mãi không bao giờ quên. Xin hãy giữ trọn giây phút này! TS. Nguyễn Minh Hải
39
TIẾN SĨ
ĐỖ HỮU HẢI
Chủ tịch Hội đồng Quản trị, Công ty Cổ phần HHD Trưởng Phòng Nghiên cứu kinh tế Viện Công nghệ thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội
15/10/1975 Hà Nội
ĐT cơ quan ĐT nhà riêng ĐT di động Fax E-mail Địa chỉ liên lạc
: 04.3833.6868 : 04.3833.6868 : 0919.226868 : 04.3833.6868 : haidh1975@gmail.com; haidh@vnu.edu.vn : Số 25 Ngõ 155 Cầu Giấy, Phường Quan Hoa, Cầu Giấy, Hà Nội
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh (Khoa QTKD) Đề tài luận án : Hệ thống tiêu chí nhận diện văn hóa doanh nghiệp - Vận dụng cho doanh nghiệp Việt Nam Người hướng dẫn : PGS.TS. Nguyễn Mạnh Quân - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngày bảo vệ : 08/10/2014
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ: 1 GS.TS. Trần Thọ Đạt 2 TS. Trần Kim Hào 3 PGS.TS. Hoàng Văn Hải 4 PGS.TS. Đỗ Minh Cương 5 TS. Nguyễn Thành Hiếu 6 PGS.TS. Dương Thị Liễu 7 TS. Phan Quốc Việt
40
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Viện NC Quản lý Kinh tế Trung ương Trường ĐH Kinh tế - ĐH Quốc gia Hà Nội Ban Tổ chức Trung ương Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hiệp hội phát triển Văn hóa doanh nghiệp Việt Nam
Chủ tịch hội đồng Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 Ủy viên thư ký Ủy viên hội đồng Ủy viên hội đồng
Các công trình khoa học đã xuất bản 1
(Chọn lọc):
Đỗ Hữu Hải (2012), “Văn hóa doanh nghiệp và những tiêu chí đánh giá”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 4.
2
Đỗ Hữu Hải (2013), “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp”, Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng, số 128+129.
3
Đỗ Hữu Hải (2014), “Phân tích chỉ số chiến thắng đối với các công ty viễn thông ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng, số 148, tr. 61-68.
4
Đỗ Hữu Hải (2014), “Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính của doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng, số 158, tr. 56-63.
5
Do Huu Hai (2015), “Factors contributing to the development of the retail banking services in Hanoi, Vietnam”, Asian Social Science, Vol. 11, No. 18, Canadian Center of Science and Education, pp. 364-368.
K
hông có gì là vĩnh viễn và trường tồn, chỉ có tri thức và sự say mê nghiên cứu khoa học của các thầy cô Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã đem lại kết quả rõ nét cho các nghiên cứu sinh, để từ đó mở ra cánh cổng chân trời kiến thức, những cơ hội khám phá lý thú trong một thế giới rộng mở và sôi động. Thời gian đã trôi qua, không gian lắng đọng lại, chỉ còn tồn tại trong tâm trí những cảm xúc dâng trào khi trở thành tân Tiến sĩ.
Xin trân trọng cảm ơn! TS. Đỗ Hữu Hải
41
TIẾN SĨ
ĐỖ THỊ HỒNG HẠNH Cán bộ Ban Kế hoạch Tài chính Đại học Thái Nguyên
10/07/1976 Hà Giang
ĐT cơ quan ĐT nhà riêng ĐT di động E-mail Địa chỉ liên lạc
: 0280.3648393 : 0280.3756921 : 0989.537468 : dohanhkt.sfl@tnu.edu.vn : Ban Kế hoạch Tài chính, Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành : Kế toán (Kế toán, kiểm toán và phân tích) Đề tài luận án : Hoàn thiện kế toán chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp sản xuất thép thuộc Tổng công ty Thép Việt Nam Người hướng dẫn : HD1: GS.TS. Đặng Thị Loan - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân HD2: PGS.TS. Đinh Thị Mai - Trường Đại học Công đoàn Ngày bảo vệ : 15/06/2015
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ:
1 PGS.TS. Phạm Quang Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 2 PGS.TS. Phạm Đức Hiếu Trường Đại học Thương mại 3 PGS.TS. Nghiêm Văn Lợi Trường Đại học Lao động - Xã hội 4 TS. Nguyễn Thị Hương Liên Trường ĐH Kinh tế, ĐH Quốc gia Hà Nội 5 TS. Phạm Thị Thủy Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 6 PGS.TS. Nguyễn Hữu Ánh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 7 PGS.TS. Lưu Đức Tuyên Học viện Tài chính
42
Chủ tịch hội đồng Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 Ủy viên thư ký Ủy viên hội đồng Ủy viên hội đồng
Các công trình khoa học đã xuất bản 1 2 3 4
V
(Chọn lọc):
Đỗ Thị Hồng Hạnh (2014), “Một số giải pháp hoàn thiện kế toán doanh thu tại các công ty sản xuất thép thuộc Tổng công ty thép Việt Nam”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên, số 16, tr. 179-182. Đỗ Thị Hồng Hạnh (2014), “Kế toán quản trị chi phí tại các công ty sản xuất thép thuộc Tổng công ty thép Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu khoa học kiểm toán, số 82, tr. 42-44. Đỗ Thị Hồng Hạnh (2014), “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán chi phí tại các công ty sản xuất thép thuộc Tổng công ty thép Việt Nam”, Tạp chí Kế toán và Kiểm toán, số 8, tr. 34-37. Đỗ Thị Hồng Hạnh (2013), “Một số vấn đề cần trao đổi về kế toán bán hàng trả chậm, trả góp trong các doanh nghiệp”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên, số 14, tr. 87-90.
ừa làm công tác quản lý tài chính của một trường đại học, vừa học tập và nghiên cứu là một chặng đường nhiều khó khăn. Nhiều lúc tưởng chừng tôi đã không thể tiếp tục được nữa, tuy nhiên tôi đã cố gắng đi đến cuối con đường. Quá trình học tập, nghiên cứu đã giúp tôi trưởng thành và tự tin hơn rất nhiều trong công tác nghiên cứu khoa học cũng như trong công việc. Xin được trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo trong trường đặc biệt là cô giáo hướng dẫn đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận án tiến sĩ. TS. Đỗ Thị Hồng Hạnh
43
TIẾN SĨ
NGUYỄN THỊ HÀO Giảng viên Khoa Lý luận chính trị Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
18/04/1976 Nam Định
ĐT nhà riêng ĐT di động E-mail Địa chỉ liên lạc
: 04.36276016 : 0912.325335 : haonguyen1841976@gmail.com : Khoa Lý luận Chính trị, Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành : Kinh tế chính trị Đề tài luận án : Đảm bảo tài chính cho bảo hiểm xã hội Việt Nam Người hướng dẫn : HD1: PGS.TS. Trần Việt Tiến - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân HD2: TS. Đỗ Thị Kim Hoa - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngày bảo vệ : 26/05/2015
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ:
1 GS.TSKH. Lương Xuân Quỳ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chủ tịch hội đồng 2 PGS.TS. Nguyễn Văn Định Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Phản biện 1 3 TS. Trịnh Thị Hoa Bảo hiểm Xã hội Việt Nam Phản biện 2 4 TS. Phạm Đình Thành Viện Khoa học Bảo hiểm xã hội Phản biện 3 5 TS. Nguyễn Thị Thanh Hiếu Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ủy viên thư ký 6 PGS.TS. Mạc Văn Tiến Viện Nghiên cứu Khoa học dạy nghề Ủy viên hội đồng 7 PGS.TS. Nguyễn Khắc Thanh Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Ủy viên hội đồng
44
Các công trình khoa học đã xuất bản 1 2 3 4 5
(Chọn lọc):
Nguyễn Thị Hào (2009), “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Hà Nội trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số đặc san tháng 4. Nguyễn Thị Hào (2011), “Đầu tư phát triển quỹ BHXH nhằm đảm bảo tài chính cho bảo hiểm xã hội ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số chuyên san tháng 3. Nguyễn Thị Hào (2013), “Vai trò của Nhà nước trong quá trình đô thị hóa ở Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Các vấn đề kinh tế - xã hội và nhân văn trong phát triển vùng và đô thị, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. Nguyễn Thị Hào (2013), “Thực thi chính sách bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam”, Tạp chí Công thương, Số 15. Nguyễn Thị Hào (2014), “Một số giải pháp góp phần hoàn thiện chính sách bảo hiểm xã hội ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 208 (II), tháng 10.
N
hớ lại ngày cầm quyết định cử đi học nghiên cứu sinh, tôi vừa mừng vừa lo và nỗi lo lớn nhất là không biết mình có hoàn thành được luận án đúng tiến độ hay không. Bởi tôi đã hình dung ra trước mắt là cả một chặng đường vất vả, gian nan. Nếu các bạn nam nghiên cứu sinh lo một thì những nữ nghiên cứu sinh như tôi lo gấp 3-4 lần, bởi chúng tôi ngoài nhiệm vụ nghiên cứu khoa học vẫn phải cố gắng “đảm việc nhà”. Nhưng nhờ có sự hướng dẫn tận tình và sự động viên khích lệ rất lớn từ hai thầy, cô hướng dẫn, tôi đã đạt được kết quả như ngày hôm nay. Tôi đã hoàn thành luận án tiến sĩ và học được từ thầy, cô những phương pháp nghiên cứu khoa học để tiếp tục những công trình khoa học sau này. Cảm ơn Viện Đào tạo Sau đại học đã theo sát và giúp đỡ chúng tôi rất nhiều trong quá trình nghiên cứu. Luận án tiến sĩ không phải là công trình khoa học cao nhất, làm nghiên cứu sinh mới chỉ là tập làm khoa học. Vì vậy, sau công trình này tôi sẽ còn phải tiếp tục cố gắng, cố gắng nhiều hơn nữa để đạt được những kết quả cao hơn. TS. Nguyễn Thị Hào
45
TIẾN SĨ
PHAN THỊ THU HIỀN Giảng viên Khoa Đầu tư Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
23/02/1974 Hà Nam
ĐT nhà riêng ĐT di động E-mail Địa chỉ liên lạc
: 04.36641409 : 0949.434568 : hienptneu@yahoo.com : Khoa Đầu tư, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành : Kinh tế phát triển (Kinh tế đầu tư) Đề tài luận án : Đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách địa phương tỉnh Hà Nam Người hướng dẫn : PGS.TS. Phạm Văn Hùng - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngày bảo vệ : 28/06/2015
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ:
1 GS.TS. Trần Thọ Đạt Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 2 PGS.TS. Lê Quốc Lý Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 3 PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 4 PGS.TS. Hoàng Sỹ Động Viện Chiến lược Phát triển, Bộ KH&ĐT 5 PGS.TS. Từ Quang Phương Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 6 GS.TS. Nguyễn Đình Hương Viện Nghiên cứu Lập pháp - Quốc hội 7 TS. Nguyễn Văn Nhường Ủy ban Nhân dân Tỉnh Bắc Ninh
46
Chủ tịch hội đồng Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 Ủy viên thư ký Ủy viên hội đồng Ủy viên hội đồng
Các công trình khoa học đã xuất bản 1 2 3 4 5
(Chọn lọc):
Phan Thị Thu Hiền (2010), “Chương II” - tham gia biên soạn trong Phạm Văn Hùng (2010), Giáo trình Thị trường vốn, NXB. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Phan Thị Thu Hiền (2010), “Mục 6.2” - tham gia biên soạn trong Từ Quang Phương và Phạm Văn Hùng (2012), Giáo trình Kinh tế đầu tư, NXB Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Phan Thị Thu Hiền (2013), “Dự báo cơ cấu đầu tư tỉnh Hà Nam đến năm 2015”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 23, tháng 11. Phạm Văn Hùng, Phan Thị Thu Hiền và Hoàng Thị Thu Hà (2013), “Tình hình đầu tư phát triển của Việt Nam năm 2013 và một số giải pháp cho năm 2014”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số 198, tháng 12. Phạm Văn Hùng, Phan Thị Thu Hiền và Hoàng Thị Thu Hà (2014), “Đầu tư phát triển của Việt Nam năm 2013: Một số kết quả bước đầu của tái cơ cấu và giải pháp cho năm 2014”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Kinh tế Việt Nam 2013 và triển vọng 2014, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
N
hững năm tháng học tập, nghiên cứu tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đem lại cho tôi nhiều cảm xúc, nhiều kỷ niệm. Trong quá trình nghiên cứu làm luận án tôi đã tiếp cận, học hỏi được nhiều phương pháp, tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong nghiên cứu. Những điều này sẽ giúp tôi rất nhiều trong công việc giảng dạy và nghiên cứu khoa học sau này. Để có được thành quả ngày hôm nay là do sự cố gắng nỗ lực của bản thân và sự trợ giúp, hướng dẫn nhiệt tình của giáo viên hướng dẫn. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS. TS. Phạm Văn Hùng và các thầy, cô giáo Khoa Đầu tư. Cảm ơn các cán bộ của Viện Đào tạo Sau đại học. Cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn động viên, ủng hộ tôi trong những chặng đường đầy khó khăn, thử thách! TS. Phan Thị Thu Hiền
47
TIẾN SĨ
VƯƠNG VĨNH HIỆP Chủ tịch Hội đồng Thành viên - Tổng Giám đốc Công ty TNHH Long Sinh
05/05/1966 Khánh hòa
ĐT cơ quan ĐT nhà riêng ĐT di động E-mail Địa chỉ liên lạc
: 058.3743.888 : 058.3828.537 : 0903.503183 : hiepvinhvuong@gmail.com;vincent@longsinh.com.vn : Số 37 Hoàng Văn Thụ Nha Trang Khánh Hòa
Chuyên ngành : Quản trị nhân lực Đề tài luận án : Các nhân tố ảnh hưởng đến tranh chấp lao động và đình công - Nghiên cứu điển hình tại các khu công nghiệp tỉnh Khánh Hòa Người hướng dẫn : HD1: PGS.TS. Vũ Quang Thọ - Viện Công nhân và Công đoàn HD2: PGS.TS. Nguyễn Vĩnh Giang - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngày bảo vệ : 06/02/2015
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ:
1 GS.TS. Phan Công Nghĩa Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 2 PGS.TS. Lê Thanh Hà Trường Đại học Lao động - Xã hội 3 TS. Trần Vân Như Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 4 TS. Đặng Quang Điều Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam 5 PGS.TS. Vũ Hoàng Ngân Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 6 TS. Nguyễn Thị Kim Phụng Bộ Giáo dục và Đào tạo 7 GS.TS. Vũ Dũng Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam
48
Chủ tịch hội đồng Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 Ủy viên thư ký Ủy viên hội đồng Ủy viên hội đồng
Các công trình khoa học đã xuất bản 1 2 3 4
(Chọn lọc):
Vương Vĩnh Hiệp (2012), “Kinh nghiệm xử lý tranh chấp lao động tại Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, Số 12 (136). Vũ Quang Thọ, Vương Vĩnh Hiệp (2012), “Thực trạng quan hệ lao động tại các khu công nghiệp tỉnh Khánh Hòa”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số 185 (II). Vũ Quang Thọ, Vương Vĩnh Hiệp (2012), “Về tranh chấp lao động và đình công”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số 183 (II). Vương Vĩnh Hiệp (2012), “Human resource for strategy development of aquaculture in Vietnam’s South central sea-coast provinces (Chiến lược phát triển nguồn nhân lực nuôi trồng thuỷ sản tại các tỉnh duyên hải Nam Trung bộ)”, Vietnam - Taiwan International conference on seed breeding technology và maricultue (Hội nghị quốc tế Việt Nam – Đài Loan về kỹ thuật giống thuỷ sản và nuôi biển), Book of abstracts, May 25-26.
L
à chủ một công ty tư nhân, lại sinh sống và làm việc tại Nha Trang – Khánh Hòa, tôi gặp khá nhiều khó khăn về thời gian và khoảng cách di chuyển khi theo học chương trình nghiên cứu sinh tại Hà Nội. Nhưng với sức hút của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân uy tín và chất lượng hàng đầu ở Việt Nam, cùng với sự tận tâm của các giáo viên hướng dẫn, sự giúp đỡ của các thầy cô trong Khoa Kinh tế và Quản lý nguồn nhân lực, đặc biệt là lòng nhiệt tình và năng động của cán bộ Viện Đào tạo Sau đại học, cuối cùng tôi đã hoàn thành chương đào tạo đúng tiến độ sau 43 lần bay ra Hà Nội học tập và nghiên cứu. Qua đây tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến với quý thầy cô cùng cán bộ nhân viên nhà trường. Tôi tự hào vì đã được đào tạo dưới mái trường Đại học Kinh tế Quốc dân. TS. Vương Vĩnh Hiệp
49
TIẾN SĨ
PHẠM HỒNG HOA Giảng viên Khoa Marketing Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
21/08/1977 Hà Nội
ĐT nhà riêng ĐT di động E-mail Địa chỉ liên lạc
: 04.36623125 : 0914.257561 : phamhonghoa.mkt@gmail.com : Khoa Marketing, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh (Marketing) Đề tài luận án : Quy trình ứng dụng internet marketing tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam Người hướng dẫn : HD1: GS.TS. Nguyễn Văn Thường - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân HD2: GS.TS. Nguyễn Viết Lâm - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngày bảo vệ : 28/03/2014
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ: 1 PGS.TS. Trương Đình Chiến 2 PGS.TS. Đinh Văn Thành 3 PGS.TS. Nguyễn Văn Minh 4 PGS.TS. Phạm Thu Hương 5 TS. Phạm Thị Huyền 6 TS. Trần Văn Hòe 7 PGS.TS. Vũ Trí Dũng
50
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Viện Nghiên cứu Thương mại Trường Đại học Thương mại Trường Đại học Ngoại thương Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trường Đại học Lao động - Xã hội Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chủ tịch hội đồng Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 Ủy viên thư ký Ủy viên hội đồng Ủy viên hội đồng
Các công trình khoa học đã xuất bản 1 2 3 4 5
(Chọn lọc):
Phạm Hồng Hoa (2012), “Tổ chức hệ thống thông tin Marketing điện tử trong các doanh nghiệp”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Số tháng 10. Phạm Hồng Hoa (2012), “Quản lý sự hiện diện điện tử nhằm đảm bảo mục tiêu và hình ảnh định vị của doanh nghiệp”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số Tổng quan Kinh tế xã hội Việt Nam Quý 3/2012. Phạm Hồng Hoa (2012), “Ứng dụng hệ thống thông tin Marketing điện tử trong việc thu thập cơ sở dữ liệu khách hàng”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia: Xu hướng mới trong Quản trị quan hệ khách hàng, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Phạm Hồng Hoa (2011), “Suy nghĩ về định hướng giảng dạy môn Internet marketing trong các trường đại học của Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia: Đào tạo Marketing tại Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. Phạm Hồng Hoa (2006), “Internet marketing – xu hướng mới trong làm Marketing”, Tạp chí Thương mại, số 26.
G
ắn bó với ngôi trường Đại học Kinh tế Quốc dân từ những ngày còn là sinh viên đến nay, tôi luôn cảm thấy yêu mến và tự hào về truyền thống giảng dạy và học tập, sự tâm huyết và nhân văn của các thế hệ giảng viên nơi đây. Trên con đường đến chân trời tri thức, nhìn lại chặng đường đã đi qua và nhìn về tương lai phía trước, cho dù nó thật dài và rất nhiều khó khăn, nhưng tôi luôn cảm thấy may mắn rằng mình đã chọn đúng Ngôi trường này để gửi gắm niềm tin. Xin dành sự tri ân sâu sắc đến các thế hệ thầy cô và cán bộ của Trường – những người đã trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn, giúp tôi từng bước nâng tầm tri thức của mình. Họ cũng là những người có ảnh hưởng lớn đến nhân cách của tôi hôm nay. Xin chân thành cảm ơn tất cả! TS. Phạm Hồng Hoa
51
TIẾN SĨ
TRẦN NGHĨA HÒA Chủ tịch Công đoàn Sở Ngoại vụ Thành phố Hà Nội
20/01/1975 Hà Nội
ĐT cơ quan ĐT nhà riêng ĐT di động Fax E-mail Địa chỉ liên lạc
: 04.3825.3870 : 04.3657.4013 : 0904.891318 : 04.3825.3538 : trannghiahoa@yahoo.com : 305 A1, CT19A Việt Hưng, Long Biên, Hà Nội
Chuyên ngành : Quản lý kinh tế (Khoa học quản lý) Đề tài luận án : Chính sách đối ngoại kinh tế thời kỳ hội nhập, nghiên cứu tại Hà Nội Người hướng dẫn : GS.TS. Nguyễn Đình Hương - Ủy ban Văn hóa Giáo dục Thanh thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội Ngày bảo vệ : 26/06/2015
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ:
1 GS.TS. Trần Thọ Đạt Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chủ tịch hội đồng 2 GS.TS. Đỗ Đức Bình Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Phản biện 1 3 TS. Trương Duy Hòa Viện Nghiên cứu Đông Nam Á Phản biện 2 4 TS. Lê Văn Hoạt Hội đồng Nhân dân Thành phố Hà Nội Phản biện 3 5 TS. Nguyễn Thị Lệ Thúy Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ủy viên thư ký 6 PGS.TS. Bùi Tất Thắng Viện Chiến lược Phát triển, Bộ KH&ĐT Ủy viên hội đồng 7 PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Anh Trường ĐH Kinh tế, ĐH Quốc gia Hà Nội Ủy viên hội đồng
52
Các công trình khoa học đã xuất bản 1 2 3 4 5
T
(Chọn lọc):
Trần Nghĩa Hòa (2009), “Về định hướng chiến lược đối ngoại phục vụ phát triển kinh tế-xã hội Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2010-2020”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số đặc san tháng 5. Trần Nghĩa Hòa (2011), “Thời cơ và thách thức đối với an ninh và phát triển của Hà Nội trong mối quan hệ với thế giới và khu vực trong thập kỷ tới”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số 168 (II). Trần Nghĩa Hòa (2012), “Đối ngoại kinh tế của Hà Nội: Thực trạng và một số hàm ý chính sách”, Tạp chí Thông tin và Dự báo Kinh tế - xã hội, Số 83. Trần Nghĩa Hòa (2012), “Định hướng phát triển đối ngoại kinh tế của thủ đô Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn 2030”, Hội thảo khoa học “Phát triển bền vững đối ngoại kinh tế của thủ đô Hà Nội giai đoạn 2011-2020”, Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội. Trần Nghĩa Hòa (2014), “Các giải pháp tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế của Thành phố Hà Nội”, Chuyên đề nhánh của đề tài Nâng cao năng lực phục vụ hội nhập quốc tế sâu rộng của Việt Nam đến năm 2020, Dự án của Bộ Ngoại giao và Cơ quan phát triển Liên hợp quốc (UNDP).
rong tôi luôn có cảm nhận sâu sắc, khó quên về mái trường thân thương, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, và hình ảnh các thầy cô giáo, đặc biệt thầy giáo hướng dẫn GS.TS. Nguyễn Đình Hương. Các thầy cô luôn là tấm gương về cách làm mới mình bằng sự trao dồi tri thức, phương pháp khoa học; bằng lòng nhiệt tình và trên hết là một cái tâm trong sáng với học trò. Hình ảnh đó luôn lung linh trong tâm thức tôi. TS. Trần Nghĩa Hòa
53
TIẾN SĨ
NGUYỄN THỊ THÚY HỒNG Giảng viên Viện Thương mại và Kinh tế quốc tế Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
01/08/1971 Bắc Ninh
ĐT cơ quan ĐT nhà riêng ĐT di động E-mail Địa chỉ liên lạc
: 04.38695860 : 04.36812353 : 0983.074788 : hongktqd2020@gmail.com : Viện Thương mại và Kinh tế quốc tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành : Kinh tế quốc tế (Kinh tế đối ngoại) Đề tài luận án : Chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào thị trường EU trong điều kiện tham gia vào WTO Người hướng dẫn : GS.TS. Đỗ Đức Bình - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngày bảo vệ : 09/09/2014
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ:
1 GS.TS. Hoàng Đức Thân Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 2 PGS.TS. Hà Văn Sự Trường Đại học Thương mại 3 PGS.TS. Phạm Thị Hồng Yến Ban Kinh tế Trung ương 4 TS. Võ Trí Thành Viện NC Quản lý Kinh tế Trung ương 5 PGS.TS. Ngô Thị Tuyết Mai Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 6 PGS.TS. Phạm Tất Thắng Viện Nghiên cứu Thương mại 7 PGS.TS. Lưu Ngọc Trịnh Viện Kinh tế và Chính trị thế giới
54
Chủ tịch hội đồng Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 Ủy viên thư ký Ủy viên hội đồng Ủy viên hội đồng
Các công trình khoa học đã xuất bản 1 2 3 4
T
(Chọn lọc):
Nguyễn Thị Thúy Hồng (2013), “Xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường EU hậu gia nhập WTO: Thực trạng và một số lưu ý cho các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và Chính trị Thế giới, Số 12 (212), tr. 67 - 75. Nguyễn Thị Thúy Hồng (2012), “Một số giải pháp hoàn thiện chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 2012 - 2020”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và Chính trị Thế giới, Số 9 (197). Nguyễn Thị Thúy Hồng (2001), “Hoạt động xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang Hoa Kỳ từ khi hai nước bình thường hóa quan hệ: Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số chuyên đề tháng 11. Nguyễn Thị Thúy Hồng (2006), “Thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trong tiến trình gia nhập WTO Lý thuyết và thực tiễn”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số đặc san tháng 9.
hời gian một khóa nghiên cứu sinh đã trôi qua thật nhanh, hôm nay tôi nhận tấm bằng tiến sĩ, trở về Bộ môn tiếp tục công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Lắng đọng trong tôi là sự đổi mới, phát triển trong phương pháp giảng dạy, nghiên cứu, sự tận tâm trong nghề nghiệp của các nhà giáo, các nhà khoa học. Những người thày đã truyền cảm hứng sáng tạo cho chúng tôi. Tôi thật ấn tượng về tác phong và phương pháp làm việc chuyên nghiệp, thân thiện và hiệu quả của tất cả cán bộ Viện Đào tạo Sau đại học. Họ đã luôn đồng hành, hỗ trợ và không ngừng động viên khích lệ giúp chúng tôi có được những thành quả hôm nay. Chính nét văn hóa đó đã tạo được sự gắn kết giữa nghiên cứu sinh với nhà trường, làm cho các nghiên cứu sinh tự ý thức, cố gắng hơn nữa trong quá trình học tập nghiên cứu để xứng đáng với tầm vóc và bề dày truyền thống một nhà trường – nơi chắp cánh cho những ước mơ và ý tưởng sáng tạo. TS. Nguyễn Thị Thúy Hồng
55
TIẾN SĨ
NGUYỄN VĂN HỢP Trưởng Bộ môn Kinh tế, Khoa Kinh tế và QTKD Trường Đại học Lâm nghiệp
20/10/1974 Nam Định
ĐT nhà riêng ĐT di động E-mail Địa chỉ liên lạc
: 04.38641835 : 0912.025125 : hopfuv@yahoo.com; hopngv@gmail.com : Số 3 Q5 Ngõ 118 Đường Nguyễn An Ninh Quận Hoàng Mai, Hà Nội
Chuyên ngành : Quản lý kinh tế (Kinh tế du lịch) Đề tài luận án : Giải pháp quản lý và khai thác du lịch sinh thái ở các vườn quốc gia Việt Nam theo hướng phát triển bền vững (nghiên cứu điểm Vườn Quốc gia Cúc Phương) Người hướng dẫn : HD1: PGS.TS. Nguyễn Đình Hòa - Kiểm toán Nhà nước HD2: PGS.TS. Lê Thị Lan Hương - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngày bảo vệ : 04/09/2014
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ: 1 GS.TS. Trần Thọ Đạt 2 PGS.TS. Lê Anh Tuấn 3 TS. Đỗ Cẩm Thơ 4 TS. Trịnh Xuân Dũng 5 TS. Hoàng Thị Lan Hương 6 PGS.TS. Nguyễn Văn Mạnh 7 TS. Nguyễn Văn Lưu
56
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch Tổng cục Du lịch Việt Nam Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Chủ tịch hội đồng Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 Ủy viên thư ký Ủy viên hội đồng Ủy viên hội đồng
Các công trình khoa học đã xuất bản 1 2 3 4 5
T
(Chọn lọc):
Nguyễn Văn Hợp, Nguyễn Đình Hòa (2013), “Ước lượng đường cầu mức sẵn lòng chi trả của du khách trong việc xác định giá vé vào cửa Vườn quốc gia Cúc Phương”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 187(II), tr. 17–24. Nguyễn Văn Hợp (2013), “Đề xuất mô hình quản lý các vườn quốc gia Việt Nam nhằm kết hợp giữa bảo tồn và khai thác tiềm năng du lịch sinh thái”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 28, tr. 99-105. Nguyễn Văn Hợp (2012), “Vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên – Nguồn tài nguyên kép cho phát triển kinh tế và môi trường”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học các trường đại học kỹ thuật với phát triển bền vững kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ninh - Tuyển tập báo cáo lần thứ 41, tr. 144-150. Nguyễn Văn Hợp (2009), “Xây dựng chiến lược kinh doanh du lịch sinh thái ở các vườn quốc gia tại Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế sinh thái, số 28, tr.14–22. Nguyễn Văn Hợp (2009), “Sử dụng phương pháp định giá môi trường trong phân tích giá trị cảnh quan ở vườn quốc gia nhằm khai thác tiềm năng du lịch sinh thái”, Tạp chí Kinh tế sinh thái, số 29, tr. 35-39.
hật vinh dự và tự hào sau một quá trình học tập tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, hôm nay được nhận tấm bằng tiến sĩ, bậc học cao nhất trong hệ thống giáo dục của Việt Nam. Tự trong đáy lòng không biết nói gì, tôi chỉ xin gửi lời cám ơn chân thành nhất tới Nhà trường, tới các thầy, cô giáo đã đồng hành cùng tôi trong suốt quá trình học; xin cám ơn bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện, chia sẻ động viên. Xin cám ơn gia đình và người thân đã luôn ở bên, động viên, khích lệ, chia sẻ để tôi hoàn thành tốt quá trình học tập, nghiên cứu của mình. TS. Nguyễn Văn Hợp
57
TIẾN SĨ
HOÀNG MẠNH HÙNG Trưởng Bộ môn Kinh tế Nông nghiệp và PTNT Khoa Bất động sản và Kinh tế tài nguyên - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
26/06/1978 Thái Bình
ĐT nhà riêng ĐT di động E-mail Địa chỉ liên lạc
: 04.38769587 : 0912019437 : hoangmanhhungneu@gmail.com : Khoa Bất động sản và Kinh tế tài nguyên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Đề tài luận án : Phát triển liên kết kinh tế giữa nông nghiệp thủ đô Hà Nội với nông nghiệp các tỉnh phụ cận Người hướng dẫn : HD1: PGS.TS. Phạm Văn Khôi - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân HD2: PGS.TS. Nguyễn Văn Áng - Bộ Giáo dục và Đào tạo Ngày bảo vệ : 14/10/2014
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ:
1 GS.TS. Trần Thọ Đạt Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 2 PGS.TS. Nguyễn Đình Long Viện CS&CL Phát triển Nông nghiệp Nông thôn 3 PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 4 PGS.TS. Nguyễn Khắc Thanh Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 5 PGS.TS. Trần Quốc Khánh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 6 PGS.TS. Trần Đình Thao Học viện Nông nghiệp Việt Nam 7 TS. Nguyễn Văn Nam Hội đồng Nhân dân Thành phố Hà Nội
58
Chủ tịch hội đồng Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 Ủy viên thư ký Ủy viên hội đồng Ủy viên hội đồng
Các công trình khoa học đã xuất bản 1 2 3 4
T
(Chọn lọc):
Hoàng Mạnh Hùng (2008), “Nhu cầu thông tin, tư vấn thị trường hàng nông sản: Những vấn đề đặt ra”, Tạp chí Tài chính doanh nghiệp, Số 4. Hoàng Mạnh Hùng (2008), “Ngành công nghiệp chế biến xuất khẩu gỗ: Tăng trưởng nhưng vẫn bộc lộ bất ổn”, Tạp chí Tài chính doanh nghiệp, Số 4. Hoàng Mạnh Hùng (2011), “Kinh tế nông nghiệp Hà Nội sẽ là mô hình mẫu”, Tạp chí Thương mại, Số 29. Hoàng Mạnh Hùng (2011), “Đầu tư phát triển kinh tế nông nghiệp - Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Ngân quỹ quốc gia, Số 113.
ôi cảm thấy mình thật là may mắn khi đã, đang được học tập, nghiên cứu và làm việc dưới mái nhà Trường Đại học Kinh tế Quốc dân thân yêu, nơi khắc ghi nhiều dấu ấn của cuộc đời mình. Xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến các thầy cô Ban Giám hiệu, Viện Đào tạo Sau đại học, Khoa Bất động sản và Kinh tế tài nguyên, các giảng viên, các nhà khoa học và đồng nghiệp và đặc biệt là NGƯT. PGS.TS. Phạm Văn Khôi; PGS.TS. Nguyễn Văn Áng, những người thầy đáng kính đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua. Tôi muốn gửi lời cảm ơn tới bố, mẹ, vợ và nhất là con gái yêu Hoàng Khánh Linh, những người thân đã luôn ở bên động viên để tôi có kết quả hôm nay. Đạt được học vị tiến sĩ này, tôi thấy rất tự hào và hứa sẽ quyết tâm hơn nữa trong công tác nghiên cứu, giảng dạy mà mình đang theo đuổi! TS. Hoàng Mạnh Hùng
59
TIẾN SĨ
PHAN VĂN HÙNG Phó Giám đốc Truyền hình Nhân dân Báo Nhân Dân
28/08/1973 Hà Tĩnh
ĐT nhà riêng ĐT di động E-mail Địa chỉ liên lạc
: 04.3782.2611 : 0983.168.368 : hung2882003@gmail.com : Lô 3 Nhà vườn, Khu đô thị mới Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh (Khoa QTKD) Đề tài luận án : Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành xây dựng dân dụng ở Việt Nam Người hướng dẫn : HD1: PGS.TS. Phan Đăng Tuất - Bộ Công thương HD2: TS. Đinh Tiến Dũng - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngày bảo vệ : 18/03/2015
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ:
1 GS.TS. Trần Thọ Đạt 2 TS. Phạm Tất Thắng 3 PGS.TS. Phạm Thu Hương 4 TS. Trần Văn Khôi 5 TS. Nguyễn Thành Hiếu 6 PGS.TS. Lê Công Hoa 7 TS. Hồ Lê Nghĩa
60
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tạp chí Cộng sản Trường Đại học Ngoại thương Bộ Xây dựng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Bộ Công thương
Chủ tịch hội đồng Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 Ủy viên thư ký Ủy viên hội đồng Ủy viên hội đồng
Các công trình khoa học đã xuất bản 1 2 3 4 5
C
(Chọn lọc):
Phan Văn Hùng (2011), “Sản xuất gạch không nung từ đất và phế thải công nghiệp, góp phần bảo vệ môi trường”, Tạp chí Công nghiệp, Số Chuyên đề kinh tế và quản lý, Kỳ 1 Phan Văn Hùng (2011), “Tấm nhôm nhựa tổng hợp, vật liệu của tương lai”, Tạp chí Công nghiệp, Số 49 Phan Văn Hùng (2014), “Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành xây dựng dân dụng ở Việt Nam”, Tạp chí Công thương, Số 1 Phan Văn Hùng (2014), “Thực trạng một số ngành công nghiệp hỗ trợ xây dựng dân dụng ở Việt Nam”, Tạp chí Công thương, Số 2 Phan Văn Hùng (2013), “Giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành xây dựng dân dụng ở Việt Nam”, Hội thảo khoa học: Phát triển công nghiệp hỗ trợ, thúc đẩy tái cơ cấu kinh tế tỉnh Bắc Ninh, Tỉnh ủy Bắc Ninh, Báo Nhân dân, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương tổ chức.
á nhân tôi thực sự bất ngờ với quy trình đào tạo tiến sĩ tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Do điều kiện không thể học tập tại nước ngoài, mặc dù khát khao làm nghiên cứu sinh thôi thúc mãnh liệt, tôi cũng rất băn khoăn khi dự tuyển nghiên cứu sinh trong nước. Tuy vậy, sau khi đã hoàn thành chương trình nghiên cứu sinh tại trường, tôi đã bị thuyết phục hoàn toàn về quyết định trước đây của mình. Quy trình đào tạo bài bản, quá trình nghiên cứu được “va chạm” hợp lý và hiệu quả, các giáo sư hướng dẫn tận tụy và uyên thâm, hội đồng làm việc khách quan, thẳng thắn và luôn hướng tới việc giúp nghiên cứu sinh hoàn thiện tốt nhất đề tài của mình. Bên cạnh đó, sự chuyên nghiệp, khoa học trong việc quản lý và điều hành của Viện Đào tạo Sau đại học lại là một ngạc nhiên đầy thú vị nữa. Có thể nói, tôi hài lòng với hành trang mà tôi có được qua 4 năm nghiên cứu ở đây. TS. Phan Văn Hùng
61
TIẾN SĨ
NGUYỄN THANH HUYỀN Cán bộ Vụ Phát triển thị trường chứng khoán Ủy ban Chứng khoán Nhà nước
01/07/1975 Hà Nội
ĐT cơ quan ĐT di động E-mail Địa chỉ liên lạc
: 04.39340750 : 0904.513223 : huyenntssc@yahoo.com : Vụ Phát triển TTCK, Ủy ban chứng khoán Nhà nước Số 164 Trần Quang Khải, Hoàn Kiếm, Hà Nội
Chuyên ngành : Kinh tế chính trị Đề tài luận án : Quản lý vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài trên thị trường chứng khoán Việt Nam Người hướng dẫn : HD1: TS. Đào Lê Minh - Ủy ban Chứng khoán Nhà nuớc HD2: PGS.TS. Vũ Văn Hân - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngày bảo vệ : 22/04/2015
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ: 1 GS.TS. Trần Thọ Đạt 2 TS. Nguyễn Sơn 3 PGS.TS. Nguyễn Đình Thọ 4 TS. Phạm Tiến Đạt 5 PGS.TS. Tô Đức Hạnh 6 TS. Bùi Trường Giang 7 GS.TS. Mai Ngọc Cường
62
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ủy ban Chứng khoán Quốc gia Trường Đại học Ngoại thương Học viện Ngân hàng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Văn phòng Chủ tịch nước Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chủ tịch hội đồng Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 Ủy viên thư ký Ủy viên hội đồng Ủy viên hội đồng
Các công trình khoa học đã xuất bản
(Chọn lọc):
1 2
Nguyễn Thanh Huyền (2014), “Thị trường trái phiếu Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, Số 590
3
Nguyễn Thanh Huyền (2012), “Thị trường trái phiếu Việt Nam: Những thành tựu và hạn chế”, Tạp chí Tài chính, Số 570
4 5
L
Nguyễn Thanh Huyền (2013), “Quản lý dòng vốn gián tiếp nước ngoài: kinh nghiệm Malaysia và bài học cho Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, Số 588
Nguyễn Thanh Huyền (2010), “Thu hút nhà đầu tư nước ngoài vào thị trường chứng khoán Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số 158 Nguyễn Thanh Huyền (2010), “Thị trường chứng khoán Việt Nam: 10 năm phát triển”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 157.
à sinh viên từ khóa 34 (năm học 1992-1996) của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, sau nhiều năm làm việc tại Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, tôi đã quyết định học cao học (khóa 17) và hoàn thành chương trình nghiên cứu sinh ngay dưới mái trường này. Tôi vẫn luôn tin tưởng và khẳng định rằng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân là nơi duy nhất tôi lựa chọn, nơi có đội ngũ giáo sư, tiến sĩ hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực kinh tế. Để đạt được thành quả hôm nay, tôi trân trọng cám ơn các thầy PGS.TS. Vũ Văn Hân và TS. Đào Lê Minh đã luôn theo sát và tận tâm hướng dẫn cho nghiên cứu sinh trong suốt quá trình nghiên cứu. Xin gửi lời tri ân đến các thầy, cô Khoa Lý luận Chính trị, Viện Đào tạo Sau đại học, cám ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã luôn động viên, ủng hộ và sát cánh cùng tôi để hoàn thành khóa học này. TS. Nguyễn Thanh Huyền
63
TIẾN SĨ
LÊ THÙY HƯƠNG Giảng viên Khoa Quản trị kinh doanh Trường Đại học Lao động - Xã hội
31/10/1978 Hà Nội
ĐT di động E-mail Địa chỉ liên lạc
: 0914922775 : huong13p@yahoo.com : 19 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh (Marketing) Đề tài luận án : Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm an toàn của cư dân đô thị - Lấy ví dụ tại Thành phố Hà Nội Người hướng dẫn : PGS.TS. Trương Đình Chiến - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngày bảo vệ : 01/04/2015
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ:
1 GS.TS. Trần Minh Đạo Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chủ tịch hội đồng 2 GS.TS. Nguyễn Viết Lâm Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Phản biện 1 3 PGS.TS. Nguyễn Hoàng Long Trường Đại học Thương mại Phản biện 2 4 TS. Đào Tùng Đại học Quốc gia Hà Nội Phản biện 3 5 PGS.TS. Vũ Huy Thông Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ủy viên thư ký 6 TS. Nguyễn Thị Hoàng Yến Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Ủy viên hội đồng 7 PGS.TS. Phạm Tất Thắng Viện Nghiên cứu Thương mại Ủy viên hội đồng
64
Các công trình khoa học đã xuất bản 1 2 3
Q
(Chọn lọc):
Lê Thùy Hương (2014), “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới ý định mua thực phẩm an toàn”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Số 5, tr. 72-74. Lê Thùy Hương (2014), “Ảnh hưởng của sự quan tâm đến sức khỏe, nhận thức về chất lượng và quy tắc ứng xử chủ quan tới ý định mua thực phẩm an toàn của cư dân đô thị Việt Nam - Lấy ví dụ tại Thành phố Hà Nội”, Tạp chí Khoa học Thương mại, Số 66, tr. 62- 68. Lê Thùy Hương và Phan Thành Hưng (2013), “The impact of health consciousness, environmental concern and price on organic food purchase intention in Hanoi, Vietnam”, 9th International conference on hunanities and social sciences 2013, Khon Kaen University, Thailand, tr. 1189-1202.
ua bốn năm học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, tôi đã học hỏi được rất nhiều kiến thức và phương pháp nghiên cứu. Qua đây, tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn, PGS.TS. Trương Đình Chiến, người đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình nghiên cứu. Tôi xin được gửi lời cảm ơn tới Viện Đào tạo Sau Đại học, Khoa Marketing, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình học tập và nghiên cứu của các nghiên cứu sinh. Xin được cảm ơn tập thể lớp nghiên cứu sinh khóa 32 đã luôn đồng hành cùng tôi trong bốn năm học vừa qua. Trân trọng cảm ơn! TS. Lê Thùy Hương
65
TIẾN SĨ
NGUYỄN THỊ LIÊN HƯƠNG Giảng viên Viện Thương mại và Kinh tế quốc tế Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
29/10/1974 Hà Nội
ĐT di động E-mail Địa chỉ liên lạc
: 0916124050 : huongnl1974@yahoo.com.vn : Viện Thương mại và Kinh tế quốc tế Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành : Kinh doanh thương mại (Kinh tế và quản lý thương mại) Đề tài luận án : Phát triển dịch vụ bao thanh toán trong xuất khẩu hàng hóa ở Việt Nam Người hướng dẫn : HD1: PGS.TS. Nguyễn Văn Tuấn - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân HD2: PGS.TS. Nguyễn Đình Thọ - Trường Đại học Ngoại thương Ngày bảo vệ : 18/10/2014
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ:
1 GS.TS. Hoàng Đức Thân 2 PGS.TS. Hà Văn Hội 3 PGS.TS. Đinh Văn Thành 4 TS. Lê Thanh Tâm 5 TS. Trần Văn Bão 6 PGS.TS. Hà Văn Sự 7 TS. Hoàng Thị Minh Châu
66
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trường ĐH Kinh tế, ĐH Quốc gia Hà Nội Viện Nghiên cứu Thương mại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trường Đại học Thương mại Trường Đại học Công đoàn
Chủ tịch hội đồng Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 Ủy viên thư ký Ủy viên hội đồng Ủy viên hội đồng
Các công trình khoa học đã xuất bản 1 2 3 4 5
T
(Chọn lọc):
Nguyễn Thị Liên Hương (2015), Dịch vụ bao thanh toán trong xuất khẩu hàng hóa ở Việt Nam – Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội. Nguyễn Thị Liên Hương và Nguyễn Minh Ngọc (2012), “Triển vọng phát triển dịch vụ bao thanh toán ở Việt nam”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số 186 (II), tr. 117 – 128. Nguyễn Thị Liên Hương (2011), “Vai trò của bao thanh toán trong thanh toán xuất nhập khẩu và vấn đề phát triển bao thanh toán ở Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Kinh tế và kinh doanh sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, tr. 222 – 231. Nguyễn Thị Liên Hương và Nguyễn Minh Ngọc (2011), “Phát triển bao thanh toán trong thanh toán xuất nhập khẩu ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số 171 (II), tr. 48 – 54. Nguyễn Thị Liên Hương (2008), “Nghiệp vụ Bao thanh toán trong thanh toán xuất nhập khẩu”, Tạp chí Thương mại, số 13, tr. 41 – 43.
hời gian làm luận án với tôi thật dài và khó khăn bởi quá nhiều biến cố đã xảy ra khiến không ít lần tôi tưởng mình đã phải bỏ cuộc. Vì vậy, việc nhận được tấm bằng tiến sĩ hôm nay với tôi thật vô cùng ý nghĩa. Có được thành quả này, bên cạnh sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được rất nhiều sự động viên, giúp đỡ hết sức tận tình của các thầy cô giáo, các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình. Tôi vô cùng trân trọng và khắc ghi những tình cảm tốt đẹp, những giúp đỡ quý báu đó. Xin được trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Viện Đào tạo Sau đại học và đặc biệt là Viện Thương mại và Kinh tế quốc tế đã luôn động viên, tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua để tôi có thể vững vàng và hoàn thành tốt luận án của mình. TS. Nguyễn Thị Liên Hương
67
TIẾN SĨ
TRẦN THỊ THU HƯỜNG Giảng viên Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Trường Đại học Hồng Đức
12/10/1979 Thanh Hóa
ĐT di động E-mail Địa chỉ liên lạc
: 0915.679669 : tranhuonghd@yahoo.com : Số 74 Tô Hiến Thành, P. Điện Biên, Thanh Hóa
Chuyên ngành : Kế toán (Kế toán, kiểm toán và phân tích) Đề tài luận án : Xây dựng mô hình kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp sản xuất xi măng Việt Nam Người hướng dẫn : HD1: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang - Trường ĐH Kinh tế Quốc dân HD2: PGS.TS. Phạm Thị Gái - Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Ngày bảo vệ : 12/11/2014
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ: 1 GS.TS. Đặng Thị Loan 2 PGS.TS. Đỗ Minh Thành 3 PGS.TS. Nghiêm Văn Lợi 4 TS. Vũ Đình Hiển 5 TS. Phạm Thị Thủy 6 PGS.TS. Nguyễn Trọng Cơ 7 PGS.TS. Nguyễn Thị Đông
68
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trường Đại học Thương mại Trường Đại học Lao động - Xã hội Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Học viện Tài chính Trường Đại học Thăng Long
Chủ tịch hội đồng Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 Ủy viên thư ký Ủy viên hội đồng Ủy viên hội đồng
Các công trình khoa học đã xuất bản 1 2 3 4 5
L
(Chọn lọc):
Trần Thị Thu Hường (2012), “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thiết kế mô hình kế toán quản trị tại các doanh nghiệp”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 182(II). Trần Thị Thu Hường (2012), “Xây dựng hệ thống báo cáo kế toán quản trị cho các doanh nghiệp sản xuất xi măng”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Số tháng 9. Trần Thị Thu Hường (2012), “Vận dụng mô hình ABC để tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Số tháng 9. Trần Thị Thu Hường (2012), “Kết hợp giải pháp kỹ thuật và giải pháp kinh tế nhằm nâng cao hiệu quả hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại các doanh nghiệp xi măng”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Hồng Đức, Số 11. Trần Thị Thu Hường (2010), “Thực trạng và giải pháp áp dụng kế toán quản trị trong việc cung cấp thông tin cho công tác quản lý trong các doanh nghiệp vận tải”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Hồng Đức, Số 11.
à một giảng viên làm công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học, tôi đã học được rất nhiều từ khóa học nghiên cứu sinh tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Các thầy cô đã trang bị cho tôi những kiến thức về phương pháp nghiên cứu khoa học, cũng như chia sẻ những kinh nghiệm nghiên cứu, giúp tôi có thể lĩnh hội và vận dụng cho công việc của mình. Những tình cảm và sự động viên của các thầy cô đã giúp tôi giải quyết những khó khăn, vướng mắc trong quá trình nghiên cứu để có thể hoàn thành khóa học. Những điều này để lại trong tôi những cảm xúc quý báu không thể quên. Tôi mong Viện Đào tạo Sau đại học sẽ là cầu nối để chúng tôi có thể tiếp cận và liên lạc thường xuyên với Trường và các thầy cô, để có thể hợp tác công việc trong tương lai. TS. Trần Thị Thu Hường
69
TIẾN SĨ
NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG Phó trưởng Bộ môn Quản trị kinh doanh Khoa Kinh tế, Viện Đại học Mở Hà Nội
28/09/1978 Hà Nội
ĐT cơ quan ĐT nhà riêng ĐT di động E-mail Địa chỉ liên lạc
: 043 6414620 : 043 8633094 : 0903 254 513 : huongnt091978@yahoo.com : C802 Chung cư Lilama, 124 Minh Khai Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
Chuyên ngành : Quản lý kinh tế (Khoa học quản lý) Đề tài luận án : Chính sách nhà nước về phát triển làng nghề thủ công mỹ nghệ Việt Nam Người hướng dẫn : HD1: GS.TS. Nguyễn Viết Lâm - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân HD2: TS. Phan Hồng Giang - Phòng TM&CN Việt Nam (VCCI) Ngày bảo vệ : 05/12/2014
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ:
1 GS.TS. Trần Thọ Đạt Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chủ tịch hội đồng 2 PGS.TS. Chu Tiến Quang Viện NC Quản lý Kinh tế Trung ương Phản biện 1 3 PGS.TS. Hoàng Văn Hoan Học viện Chính trị Khu vực I Phản biện 2 4 PGS.TS. Đào Ngọc Tiến Trường Đại học Ngoại thương Phản biện 3 5 PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Huyền Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ủy viên thư ký 6 GS.TS. Đỗ Hoàng Toàn Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ủy viên hội đồng 7 PGS.TS. Trang Thị Tuyết Học viện Hành chính Quốc gia Ủy viên hội đồng
70
Các công trình khoa học đã xuất bản 1 2 3 4 5
(Chọn lọc):
Nguyễn Thị Thu Hường (2013), “Hoàn thiện các chính sách xúc tiến thương mại cho làng nghề”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 23 (559). Nguyễn Thị Thu Hường (2013), “Nguồn nhân lực đối với phát triển doanh nghiệp tại làng nghề thủ công mỹ nghệ Hà Nội”, Kỷ yếu hội thảo: Kinh tế 2014 – CEO và Bài học đắt giá trong tiến trình phát triển doanh nghiệp, Tạp chí Kinh tế và Dự báo kết hợp với Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức, Hà Nội. Nguyễn Thị Thu Hường (2013), “Chính sách vốn và đầu tư đối với làng nghề thủ công mỹ nghệ”, Tạp chí Tài chính, số 12 (590). Nguyễn Thị Thu Hường (2013), “Chính sách nhà nước về môi trường tại làng nghề thủ công mỹ nghệ Việt Nam nhìn từ góc độ lý thuyết kinh tế học xanh”, Kỷ yếu hội thảo: Các học thuyết kinh tế và khả năng ứng dụng vào Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. Nguyễn Thị Thu Hường (2011), “Quản lý nhà nước về môi trường tại các làng nghề thủ công mỹ nghệ Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 168.
N
hững cung bậc cảm xúc của giai đoạn làm nghiên cứu sinh thật đa dạng biết bao! Từ lúc phấn khởi khi bước chân vào chương trình đào tạo tiến sĩ, trăn trở khi chọn tên đề tài, bế tắc trong việc nghiên cứu, đến lúc vui sướng khi tìm ra hướng đi hay cảm xúc lo lắng, hồi hộp khi bảo vệ luận án. Đến thời điểm này, khi được nhận tấm bằng tiến sĩ thì cảm thấy hạnh phúc, tự hào và xúc động vô cùng! Xin chân thành cảm ơn các thầy cô đã cho các tân tiến sĩ chúng tôi trưởng thành như ngày hôm nay! TS. Nguyễn Thị Thu Hường
71
TIẾN SĨ
TRẦN TÚ KHÁNH Kế Toán trưởng, Trưởng phòng Kế hoạch - Tài chính Trường Đại học Vinh
10/09/1978 Nghệ An
ĐT cơ quan ĐT nhà riêng ĐT di động Fax E-mail Địa chỉ liên lạc
: 038.3555.850 : 038.3725.678 : 0986.168.777; 0904.668899 : 038.3725.678 : khanhdhv.trantu@gmail.com; khanhtt@vinhuni.edu.vn : Trường Đại học Vinh, 182 Lê Duẩn, TP Vinh, Nghệ An
Chuyên ngành : Quản lý kinh tế (Khoa học quản lý) Đề tài luận án : Chính sách phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh Nghệ An Người hướng dẫn : HD1: PGS.TS. Mai Văn Bưu - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân HD2: GS.TS. Hoàng Văn Hoa - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngày bảo vệ : 20/04/2015
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ: 1 GS.TS. Trần Thọ Đạt 2 GS.TS. Hoàng Ngọc Việt 3 PGS.TS. Trần Đình Thao 4 PGS.TS. Nguyễn Văn Áng 5 PGS.TS. Đỗ Thị Hải Hà 6 GS.TS. Nguyễn Đình Hương 7 PGS.TS. Chu Tiến Quang
72
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Học viện Nông nghiệp Việt Nam Bộ Giáo dục và Đào tạo Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Viện Nghiên cứu Lập pháp - Quốc hội Viện NC Quản lý Kinh tế Trung ương
Chủ tịch hội đồng Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 Ủy viên thư ký Ủy viên hội đồng Ủy viên hội đồng
Các công trình khoa học đã xuất bản 1 2 3 4
T
(Chọn lọc):
Trần Tú Khánh (2014), “Phát triển kinh tế trang trại bền vững ở Nghệ An, thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Vinh, Tập 43, Số 1B. Trần Tú Khánh (2013), “Thực trạng phát triển bền vững kinh tế trang trại tỉnh Nghệ An”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số chuyên san tháng 9. Trần Tú Khánh (2013), “Giải pháp phát triển bền vững kinh tế trang trại Nghệ An đến năm 2020”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số chuyên san tháng 11. Trần Tú Khánh (2013), “Tiếp tục đổi mới chính sách phát triển bền vững kinh tế trang trại ở Nghệ An”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: Tư duy mới về phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam trong bối cảnh mới, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
ôi rất tự hào và hãnh diện vì đã từng là sinh viên, nghiên cứu sinh của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, được học tập và rèn luyện, tiếp thu những kiến thức và kinh nghiệm quý báu mà các thế hệ thầy, cô đã tận tình truyền đạt để có được ngày hôm nay. Đây sẽ là nguồn động lực lớn để tôi tiếp tục phấn đấu trở thành người công dân có ích cho xã hội, cho đất nước và không làm phụ lòng của các thầy, cô! Tôi xin chân thành cảm ơn các thế hệ giảng viên, Nhà trường và gia đình đã tạo mọi điều kiện để tôi trở thành tân tiến sĩ ngày hôm nay. TS. Trần Tú Khánh
73
TIẾN SĨ
ĐÀO XUÂN KHƯƠNG Giám đốc Công ty cổ phần Giải pháp Phân phối KCP
10/10/1977 Hải Dương
ĐT cơ quan ĐT nhà riêng ĐT di động E-mail Địa chỉ liên lạc
: 04.3773.8768 : 04.3641.2908 : 0913.234.231 : daoxuankhuong10@yahoo.com : P. 710 Nơ 4A chung cư Bán đảo Linh Đàm Phường Hoàng Liệt, Quận Hoàng Mai Hà Nội
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh (Viện QTKD) Đề tài luận án : Chất lượng dịch vụ của các siêu thị chuyên doanh trên địa bàn thành phố Hà Nội Người hướng dẫn : HD1: PGS.TS. Hồ Sỹ Hùng - Bộ Kế hoạch và Đầu tư HD2: PGS.TS. Trần Thị Vân Hoa - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngày bảo vệ : 15/11/2014
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ:
1 GS.TS. Phan Công Nghĩa Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 2 PGS.TS. Nguyễn Hoàng Long Trường Đại học Thương mại 3 TS. Phạm Thị Huyền Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 4 PGS.TS. Nguyễn Văn Áng Bộ Giáo dục và Đào tạo 5 PGS.TS. Lê Thị Lan Hương Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 6 PGS.TS. Hà Văn Hội Trường ĐH Kinh tế, ĐH Quốc gia Hà Nội 7 TS. Vũ Quốc Bình Viện Nghiên cứu Phát triển KT-XH Hà Nội
74
Chủ tịch hội đồng Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 Ủy viên thư ký Ủy viên hội đồng Ủy viên hội đồng
Các công trình khoa học đã xuất bản 1 2 3 4 5
B
(Chọn lọc):
Đào Xuân Khương (2010), “Một số vấn đề về phát triển mạng lưới phân phối bán lẻ trên địa bàn thành phố Hà Nội”, Tạp chí Quản lý kinh tế, số 32. Đào Xuân Khương (2013), “Mô hình nghiên cứu chất lượng dịch vụ siêu thị chuyên doanh trên địa bàn Hà Nội”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 189 (II). Đào Xuân Khương (2013), “Chất lượng dịch vụ và gợi ý mô hình đo lường chất lượng dịch vụ bán lẻ tại Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 191 (II). Đào Xuân Khương (2013), “Thực trạng chất lượng dịch vụ của siêu thị chuyên doanh trên địa bàn Hà Nội và Một số đề xuất”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Hà nội trong thời kỳ kinh tế thế giới suy thoái, Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội, tr. 388-404. Đào Xuân Khương (2013), “Đánh giá chất lượng dịch vụ siêu thị chuyên doanh trên địa bàn Hà Nội”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 21.
ốn năm nghiên cứu và thực hiện luận án tiến sĩ từ 2010 đến 2014 là khoảng thời gian vất vả nhưng đầy tự hào với cá nhân tôi. Đọc tài liệu, viết, sửa , gửi email, gặp gỡ xin ý kiến thầy, cô hướng dẫn. Khoảnh khắc lo lắng, căng thẳng với mỗi kỳ bảo vệ đề xuất nghiên cứu, báo cáo kết quả nghiên cứu và bảo vệ cấp bộ môn, cấp cơ sở, phản biện kín, cấp trường là những cảm xúc không bao giờ quên. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, ngôi trường tôi gắn bó thời sinh viên (1995-1999), thạc sĩ (2005-2009) và tiến sĩ (2010-2014), là nơi đầy ắp những kỷ niệm của quá trình học tập và trưởng thành. Cảm ơn các thầy, cô giáo hướng dẫn, các thầy, cô giáo tham gia các hội đồng đánh giá, cảm ơn các bạn phụ trách chương trình nghiên cứu sinh, cảm ơn Viện Đào tạo Sau đại học, cảm ơn Viện Quản trị Kinh doanh, cảm ơn mái trường Đại học Kinh tế Quốc dân. TS. Đào Xuân Khương
75
TIẾN SĨ
TIẾN SĨ THANSAMAY KOMMASITH Tổng giám đốc Công ty Viễn thông CHDCND Lào
05/06/1955 CHDCND Lào
ĐT cơ quan ĐT di động E-mail Địa chỉ liên lạc
: 856 21 254348 : 8562055500899 : tsm@laotel.com : Lane Xang Avenue 0100, Vientiane Capital, Laos
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Đề tài luận án : Factors influencing international joint ventures’ performance: An investigation into the telecommunication industry in Laos Người hướng dẫn : PGS.TS. Nguyễn Thị Tuyết Mai - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngày bảo vệ : 25/10/2014
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ:
1 GS.TS. Trần Thọ Đạt Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 2 PGS.TS. Nguyễn Văn Thắng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 3 PGS.TS. Phouthet KYOPHILAVONG Đại học Quốc gia Lào 4 TS. Phí Vĩnh Tường Viện Kinh tế Việt Nam 5 PGS.TS. Nguyễn Thanh Hà Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 6 PGS.TS. Saykhong SAINASIN Đại học Quốc gia Lào 7 TS. Trần Quang Tiến Học viện Phụ nữ Việt Nam
76
Chủ tịch hội đồng Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 Ủy viên thư ký Ủy viên hội đồng Ủy viên hội đồng
Các công trình khoa học đã xuất bản 1 2
(Chọn lọc):
Thansamay Kommasith and Nguyen Thi Tuyet Mai (2014), “Factors influencing performance of telecommunication international joint ventures in Laos”, Journal of Sengsavan Business and Commerce Review, 1 (1), pp. 196-204. Thansamay Kommasith và Nguyễn Thị Tuyết Mai (2014), “Hoạt động kinh doanh của các liên doanh quốc tế: Nghiên cứu các liên doanh trong ngành viễn thông tại Lào”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, 199 (1), tr. 52-58.
F
irst of all I would like to thank the National Economics University and all my teachers. I especially would like to thank my supervisor, Assoc. Prof. Dr. Nguyen Thi Tuyet Mai for the incredible support over the years of my PhD study. I highly appreciate your encouragement that motivate and boost me to get my achievement. Again, I would like to take this opportunity to express gratitude to all faculty members and those who have provided me with direct or indirect help and support so that I can achieve my goal. TS. Thansamay Kommasith
77
TIẾN SĨ
VŨ THỊ NGỌC LAN Phó Tổng giám đốc Tổng công ty Thăm dò và khai thác Dầu khí (PVEP)
30/12/1973 Hà Nội
ĐT cơ quan ĐT nhà riêng ĐT di động E-mail Địa chỉ liên lạc
: 04.3772.5998 : 04.62560033 : 0913.238.087 : lanvtn@pvep.com.vn : Tổng công ty Thăm dò và khai thác Dầu khí (PVEP) Số 117 Trần Duy Hưng, Hà Nội
Chuyên ngành : Tài chính - ngân hàng Đề tài luận án : Tái cấu trúc vốn tại Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam Người hướng dẫn : GS.TS. Cao Cự Bội – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngày bảo vệ : 17/09/2014
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ: 1 GS.TS. Nguyễn Văn Nam 2 PGS.TS. Trần Thị Hà 3 TS. Nguyễn Ngọc Sự 4 TS. Phạm Phan Dũng 5 PGS.TS. Nguyễn Thị Bất 6 TS. Nguyễn Đức Hưởng 7 PGS.TS. Lưu Thị Hương
78
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hội đồng chức danh Giáo sư Nhà nước Tổng công ty Công nghiệp Tàu thủy Bộ Tài chính Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngân hàng Bưu điện Liên Việt Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chủ tịch hội đồng Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 Ủy viên thư ký Ủy viên hội đồng Ủy viên hội đồng
Các công trình khoa học đã xuất bản 1 2 3 4 5
(Chọn lọc):
Vũ Thị Ngọc Lan (2013), “Giải pháp tái cấu trúc vốn tại các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt nam”, Hội thảo: Tình hình vay nợ và trả nợ công giai đoạn 2006 - 2012 và định hướng đến năm 2020, Bộ Tài chính, Tháng 7/2013 Vũ Thị Ngọc Lan (2013), “Các nhân tố ảnh hưởng tới cấu trúc vốn của các doanh nghiệp tại Tập đoàn Dầu khí Việt nam”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số 193, tr. 23-28 Vũ Thị Ngọc Lan (2013), “Giải pháp tái cấu trúc vốn tại các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt nam”, Tạp chí Thị trường Tài chính tiền tệ, Số 15, tr. 32-35 Vũ Thị Ngọc Lan (2010), “Cơ chế quản lý tài chính Tập đoàn kinh tế - Bài học từ một “thí điểm” mô hình Tập đoàn kinh tế”, Tạp chí Nghiên cứu Tài chính Kế toán, Số 7(84), tr. 70-73. Vũ Thị Ngọc Lan (2010), “Một số vấn đề về tài chính của Tập đoàn kinh tế - Nhìn lại từ một sự “đổ vỡ””, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số tháng 7.
H
ành trình 20 năm ++: Hai tư năm về trước, ước mơ “Tiến sĩ” theo bước chân non nớt bước ra từ Hội trường A – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, lúc đó nó cũng cao và xa vời vợi như câu nói của vị Giáo sư - khách mời trong Lễ khai giảng đại học khóa 33 hôm ấy, “Trường Đại học Kinh tế Quốc dân sẽ thành Harvard trong tương lai”. Suốt 20 năm có lẻ, ước mơ đó dù đã nhiều lần phải nhường bước trước dòng đời xuôi ngược của cuộc sống mưu sinh, nhưng nó cứ mãi không thôi khắc khoải... để cuối cùng thành hiện thực với đầy đủ tình yêu thương của gia đình, sự tâm huyết của thầy cô, khát vọng cháy bỏng của “kẻ yêu sự học” và thêm chút vị mặn của đời thường.
TS. Vũ Thị Ngọc Lan
79
TIẾN SĨ
FEUANGSY LAOFOUNG Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chính trị học Viện Khoa học Xã hội Quốc gia, CHDCND Lào
01/05/1956 Lào
ĐT cơ quan ĐT nhà riêng ĐT di động Fax E-mail Địa chỉ liên lạc
: +856 21 711633 : +856 21 350495 : +856 20 9801168 : +856 21 217010 : feuangsy@gmail.com : That khao Village, House No. 188, Unit 11 Sisattanak District, Vientiane Capital, Laos
Chuyên ngành : Quản lý kinh tế (Khoa học quản lý) Đề tài luận án : Hoàn thiện chính sách xóa đói giảm nghèo ở miền núi phía bắc nước CHDCND Lào qua thực tiễn tại tỉnh Xiêng Khoảng Người hướng dẫn : HD1: TS. Phạm Thị Thu Hà - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội HD2: TS. Lê Tố Hoa - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngày bảo vệ : 09/09/2014
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ: 1 GS.TS. Trần Thọ Đạt 2 PGS.TS. Lê Xuân Bá 3 PGS.TS. Lê Quốc Hội 4 TS. Trương Duy Hòa 5 TS. Mai Ngọc Anh 6 GS.TS. Bùi Văn Nhơn 7 TS. Nguyễn Hải Hữu
80
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Viện Nghiên cứu Đông Nam Á Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Học viện Hành chính Quốc gia Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội
Chủ tịch hội đồng Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 Ủy viên thư ký Ủy viên hội đồng Ủy viên hội đồng
Các công trình khoa học đã xuất bản 1 2 3 4
(Chọn lọc):
Feuangsy Laofoung (2015), “Vai trò của Nhà nước trong việc quản lý và phát triển kinh tế hiện đại”, Diễn đàn quốc tế xã hội chủ nghĩa lần thứ III, Thành phố Huế, Việt Nam, ngày 13-14/7/2015, tr. 36. Feuangsy Laofoung (2015), “Vai trò vị trí hôm nay của nước Việt Nam thống nhất trên trường quốc tế”, Hội thảo khoa học quốc tế: 40 năm thống nhất đất nước với công cuộc đổi mới, phát triển và hội nhập quốc tế (30/4/1975-30/4/2015), Hà Nội, ngày 30/4/2015, tr. 249. Feuangsy Laofoung (2014), “Xã hội đoàn kết đồng thuận trong điều kiện kinh tế thị trường”, Diễn đàn quốc tế xã hội chủ nghĩa lần thứ II, Thủ đô Viêng chăn, Lào, 17-18/11/2014, tr. 197. Feuangsy Laofoung (2013), “Cơ hội và rủi ro trong sự tăng trưởng vì sự phát triển bền vững ở CHDCND Lào”, Hội thảo khoa học 3 nước Lào - Việt Nam - Campuchia, Thà khẹc, CHDCND Lào, ngày 28-29/10/2013
Đ
ạt được học vị tiến sĩ là điều ai cũng mong ước và tự hào, nhưng phải ra công, luyện trí và đổ mồ hôi mới thành. Năm mới nhập trường, tôi tưởng rằng thời gian để đến đích là rất dài, nhưng rồi 4-5 năm trôi đi quá nhanh. Hình như thời gian dài ấy đã trôi đi với bao nhiêu khó khăn gian khổ, những tiếng đồng hồ mất ngủ, hàng trăm cân giấy nháp, bao nhiêu lo lắng trằn trọc, có lúc vui có lúc buồn lẫn lộn. Nhưng từ trong trái tim mình, tôi vẫn quyết tâm vượt qua mọi khó khăn dưới ánh sáng soi đường của thầy, cô giáo hướng dẫn. Hôm nay, được nhận bằng tiến sĩ là thỏa lòng ước mơ. Nhân dịp trang trọng này, tôi xin tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu nhà trường, các thầy cô giáo hướng dẫn, các cán bộ nhân viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã tận tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong những năm tháng sống và nghiên cứu tại trường, hoàn thành và bảo vệ luận án tiến sĩ thành công tốt đẹp. Chúc các thầy, cô sức khỏe dồi dào, gia đình hạnh phúc, thành đạt và an khang thịnh vượng. TS. Feuangsy Laofoung
81
TIẾN SĨ
PHAN THỊ LINH Giảng viên Khoa Ngân hàng Trường Đại học Ngân hàng - TP. Hồ Chí Minh
01/03/1983 Hà Tĩnh
ĐT cơ quan ĐT di động E-mail Địa chỉ liên lạc
: 0838 215 087 : 0914 286 149 : anhlinh260308@gmail.com; linhpt@buh.edu.vn : Tổ 5, Phường Khuê Mỹ, Quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng
Chuyên ngành : Tài chính - ngân hàng Đề tài luận án : Phát triển dịch vụ phi tín dụng của các ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam Người hướng dẫn : PGS.TS. Nguyễn Thị Bất - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngày bảo vệ : 27/04/2015
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ:
1 GS.TS. Nguyễn Văn Nam 2 TS. Ngô Chung 3 PGS.TS. Trần Thị Thanh Tú 4 TS. Đào Thị Thanh Bình 5 TS. Cao Thị Ý Nhi 6 TS. Vũ Thị Ngọc Dung 7 PGS.TS. Nguyễn Hữu Tài
82
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Trường ĐH Kinh tế, ĐH Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Hà Nội Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chủ tịch hội đồng Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 Ủy viên thư ký Ủy viên hội đồng Ủy viên hội đồng
Các công trình khoa học đã xuất bản 1 2 3 4 5
(Chọn lọc):
Phan Thị Linh (2013), “Giải pháp phát triển dịch vụ phi tín dụng tại các ngân hàng thương mại”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Số 17. Phan Thị Linh (2013), “Phát triển dịch vụ phi tín dụng tại các ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số 192. Phan Thị Linh (2012), “Xuất khẩu dịch vụ ngân hàng thời gia nhập WTO”, Tạp chí Thương mại, Số 15. Phan Thị Linh (2012), “Phát triển dịch vụ ngân hàng - Giải pháp nào cho Việt Nam?”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Số 4. Phan Thị Linh (2011), “Phát triển dịch vụ ngân hàng trong hội nhập kinh tế”, Tạp chí Quản lý kinh tế, Số 41.
C
ảm ơn các nhà khoa học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, cảm ơn cô giáo hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Thị Bất (một người mẹ thứ hai) của tôi đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong cuộc sống, cảm ơn các thành viên trong gia đình nghiên cứu sinh K32 đã tạo động lực, giúp đỡ tôi trong những lúc khó khăn nhất. Cảm ơn con gái Phan Quỳnh Giao (con đã 4 năm ròng rã theo mẹ, ở ký túc xá, ăn cơm cantin…). Và giờ đây, trong khoảng thời gian còn lại của cuộc đời, tôi sẽ cố gắng sống hết sức mình để xứng đáng với những gì mà tất cả mọi người đã dành cho tôi. TS. Phan Thị Linh
83
TIẾN SĨ
LÝ HOÀNG MAI Phó trưởng Phòng Lịch sử kinh tế Viện Kinh tế Việt Nam
15/01/1976 Hà Tây (cũ)
ĐT cơ quan ĐT nhà riêng ĐT di động E-mail Địa chỉ liên lạc
: 0462 730812 : 0435 544 312 : 0985 905 640 : lymaivkt@gmail.com : Viện Kinh tế Việt Nam - Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam Số 1B Liễu Giai Ba Đình Hà Nội.
Chuyên ngành : Kinh tế chính trị Đề tài luận án : Điều chỉnh chính sách ngoại thương Việt Nam trong quá trình thực hiện cam kết với Tổ chức thương mại thế giới Người hướng dẫn : HD1: PGS.TS. Tô Đức Hạnh - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân HD2: PGS.TS. Cù Chí Lợi - Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam Ngày bảo vệ : 25/04/2015
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ: 1 GS.TS. Trần Thọ Đạt 2 PGS.TS. Tạ Văn Lợi 3 TS. Trương Duy Hòa 4 PGS.TS. Hà Văn Hội 5 TS. Nguyễn Thị Thanh Hiếu 6 PGS.TS. Phạm Thái Quốc 7 PGS.TS. An Như Hải
84
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Viện Nghiên cứu Đông Nam Á Trường ĐH Kinh tế, ĐH Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Chủ tịch hội đồng Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 Ủy viên thư ký Ủy viên hội đồng Ủy viên hội đồng
Các công trình khoa học đã xuất bản 1 2 3 4 5
X
(Chọn lọc):
Lý Hoàng Mai (2014), “Điều chỉnh chính sách ngoại thương của Thái Lan, Trung Quốc, Ấn Độ khi gia nhập WTO và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, Số tháng 6. Lý Hoàng Mai (2014), “Ngoại thương Việt Nam sau 7 năm gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO)”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, Số tháng 4. Lý Hoàng Mai (2010), “Kinh tế Việt Nam năm 2009, động thái phản ứng chính sách và kết quả”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số tháng 4. Lý Hoàng Mai (2008), “Agricultural liberasation in Vietnam/s economic reforms during the period 1986 – 2005”, Vietnam’s Socio – Economic Development, số tháng 12. Lý Hoàng Mai (2005), “Renovation of Foreign Trade Mechanism”, VietNam Economic Review, Số tháng 4.
in chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo, Viện Đào tạo Sau đại học đã tận tâm dìu dắt và “nâng cánh” những ước mơ để tôi hoàn thành được nhiệm vụ học tập của mình. Nhận được tấm bằng tiến sĩ là một bước chuyển lớn trong sự nghiệp của tôi. Tuy nhiên, biển học là vô bờ, nhất là đối với những người làm công tác nghiên cứu khoa học và giảng dạy đại học. Tôi nghĩ mình phải tiếp tục nỗ lực và không ngừng học hỏi trên con đường khám phá tri thức để đạt được những kết quả như các thầy cô giáo và bạn bè đồng nghiệp đi trước đã làm được. TS. Lý Hoàng Mai
85
TIẾN SĨ
HOÀNG ĐỨC MẠNH Trưởng Bộ môn Toán Tài chính, Khoa Toán Kinh tế Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
26/05/1981 Hà Nam
ĐT di động E-mail Địa chỉ liên lạc
: 0904633994 : hdmanh2003@gmail.com : P2526 tòa VP3, bán đảo Linh Đàm, Hoàng Mai, Hà Nội
Chuyên ngành : Kinh tế học (Điều khiển học Kinh tế) Đề tài luận án : Một số mô hình đo lường rủi ro trên thị trường chứng khoán Việt Nam Người hướng dẫn : HD1: TS. Trần Trọng Nguyên - Học viện Chính sách và Phát triển HD2: TS. Nguyễn Mạnh Thế - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngày bảo vệ : 12/09/2014
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ:
1 GS.TS. Trần Thọ Đạt Trường ĐH Kinh tế Quốc dân 2 GS.TS. Nguyễn Khắc Minh Trường ĐH Kinh tế Quốc dân 3 GS.TS. Nguyễn Văn Hữu Trường ĐH Công nghệ Đông Nam Á 4 TS. Lê Đức Khánh Công ty Chứng khoán Maritime Bank 5 PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Trường ĐH Kinh tế Quốc dân 6 PGS.TS. Nguyễn Thị Phương Liên Trường ĐH Thương mại 7 TS. Nguyễn Sơn Ủy ban Chứng khoán Nhà nước
86
Chủ tịch hội đồng Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 Ủy viên thư ký Ủy viên hội đồng Ủy viên hội đồng
Các công trình khoa học đã xuất bản 1 2 3 4 5
(Chọn lọc):
Hoàng Đức Mạnh (2013), “Phân tích sự phụ thuộc của các chuỗi lợi suất tài sản - Tiếp cận bằng mô hình hồi quy phân vị và phương pháp Copula”, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia: Đào tạo và ứng dụng Toán học trong kinh tế- xã hội, Hà Nội. Hoàng Đức Mạnh (2012), Ứng dụng lý thuyết cực trị trong phân tích và đánh giá rủi ro của một số cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học đạt giải khuyến khích “Giải thưởng tài năng khoa học trẻ cho giảng viên năm 2012” do Bộ giáo dục và Đào tạo tổ chức. Hoàng Đức Mạnh (2012), “GARCH–Copula models analyses Dependence Structure between returns of shares and VnIndex index on Viet nam Stock Market”, Proceedings on Business Administration in a Global Society, Hà Nội. Hoàng Đức Mạnh (2012), “Mô hình GARCH đa biến trong phân tích rủi ro của cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 186. Hoàng Đức Mạnh (2010), “Mô hình Garch-EVT trong đo lường rủi ro thị trường”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 162.
C
ảm xúc bâng khuâng của mùa thu kịp ghi lại kết quả của quá trình nghiên cứu trong góc học tập của mình. Tôi luôn hy vọng kết quả nghiên cứu này được ứng dụng nhiều trong công tác giảng dạy, đó cũng là động lực để tôi luôn cố gắng đạt được những kết quả tốt hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Trần Trọng Nguyên và TS. Nguyễn Mạnh Thế đã tận tình hướng dẫn tôi trong quá trình làm luận án. Tôi cũng xin cảm ơn tới các thầy cô giáo của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, bạn bè và người thân đã động viên, hỗ trợ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu. TS. Hoàng Đức Mạnh
87
TIẾN SĨ
NGUYỄN THỊ MINH Cán bộ Viện Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
06/10/1976 Bắc Thái
ĐT di động E-mail Địa chỉ liên lạc
: 0983038177 : ntminhvsdh@gmail.com : Viện Đào tạo Sau đại học, Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành : Tài chính - ngân hàng Đề tài luận án : Quản lý tài chính của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Hà Nội Người hướng dẫn : PGS.TS. Đàm Văn Huệ - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngày bảo vệ : 17/11/2014
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ:
1 GS.TS. Nguyễn Văn Nam 2 PGS.TS. Hồ Sỹ Hùng 3 TS. Hoàng Việt Trung 4 PGS.TS. Lê Thị Bích Ngọc 5 TS. Cao Thị Ý Nhi 6 PGS.TS. Lê Thị Kim Nhung 7 TS. Trương Quốc Cường
88
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Bộ Kế hoạch và Đầu tư Ngân hàng Nhà nước - chi nhánh Hà Nội Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trường Đại học Thương mại Học viện Ngân hàng
Chủ tịch hội đồng Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 Ủy viên thư ký Ủy viên hội đồng Ủy viên hội đồng
Các công trình khoa học đã xuất bản 1 2 3 4 5
(Chọn lọc):
Nguyễn Thị Minh (2012), “Khó khăn về tài chính của các doanh nghiệp nhỏ và vừa hiện nay và các giải pháp đối phó”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số 11. Nguyễn Thị Minh (2012), “Khả năng tiếp cận vốn của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 10. Nguyễn Thị Minh (2012), “Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu Tài chính kế toán, số 5 (106). Nguyễn Thị Minh (2010), Nghiên cứu, xây dựng bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo ngành kế toán trình độ đại học ở các trường đại học Việt Nam, Đề tài cấp Bộ B2008.06.91 Nguyễn Thị Minh (2009), “Bàn về tự chủ tài chính trong các Trường Đại học công lập ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số 5.
Q
uả thật là làm nghiên cứu sinh không dễ, trong quá trình nghiên cứu mình phải tự tìm tòi, trăn trở, suy tư. Tôi vẫn còn nhớ như in, sau 6 tháng nghỉ sinh con mà vẫn chưa tìm được hướng đi, đêm nào cũng thức đến 2 giờ sáng để đọc tài liệu. Đến khi phát hiện ra vấn đề của luận án và tìm được mô hình nghiên cứu, tôi đã vui sướng và ngồi viết suốt đêm mà không hề thấy mệt. Trong quá trình học tập nghiên cứu, mặc dù gặp nhiều khó khăn nhưng tôi thấy mình thực sự trưởng thành hơn rất nhiều. TS. Nguyễn Thị Minh
89
TIẾN SĨ
ĐỖ GIANG NAM Phó trưởng Phòng Tín dụng ngành nông nghiệp Vụ Tín dụng các ngành kinh tế - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
08/10/1979 Hà Nội
ĐT cơ quan ĐT nhà riêng ĐT di động E-mail Địa chỉ liên lạc
: 04.39366307 : 04.38283976 : 0912.113611 : namdogiang@yahoo.com : Số 15 Hà Trung, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh (Marketing) Đề tài luận án : Nghiên cứu mối quan hệ giữa ngân hàng và doanh nghiệp phục vụ cho quản trị quan hệ khách hàng tại các NHTM Việt Nam Người hướng dẫn : PGS.TS. Trương Đình Chiến - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngày bảo vệ : 05/06/2015
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ: 1 GS.TSKH. Lương Xuân Quỳ 2 TS. Nguyễn Tiến Đông 3 TS. Phạm Long 4 TS. Nguyễn Thị Hoàng Yến 5 PGS.TS. Vũ Trí Dũng 6 TS. Phạm Hoài Bắc 7 TS. Đào Minh Phúc
90
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Học viện CN Bưu chính Viễn thông Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngân hàng NN & PTNT Việt Nam Tạp chí Ngân hàng
Chủ tịch hội đồng Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 Ủy viên thư ký Ủy viên hội đồng Ủy viên hội đồng
Các công trình khoa học đã xuất bản 1 2 3
(Chọn lọc):
Đỗ Giang Nam (2013), “Sự thành công trong mối quan hệ giữa ngân hàng và doanh nghiệp - lý thuyết và thực tiễn”, Tạp chí Ngân hàng, Số 21. Đỗ Giang Nam (2013), “Mối quan hệ giữa ngân hàng và doanh nghiệp trong quản trị quan hệ khách hàng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Thị trường Tài chính tiền tệ, Số 21 (390). Đỗ Giang Nam (2012), “Giải pháp CRM góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng”, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Quản trị quan hệ khách hàng lý thuyết và thực tiễn ứng dụng ở Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, tháng 11/2012.
C
ảm xúc thật vinh dự và tự hào khi được công nhận học vị Tiến sĩ - thành quả của quá trình 5 năm nỗ lực học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô, Viện Đào tạo Sau đại học, Khoa Marketing, bạn bè và đồng nghiệp đã hướng dẫn, giúp đỡ và động viên tôi để có được kết quả ngày hôm nay. TS. Đỗ Giang Nam
91
TIẾN SĨ
PHẠM VĂN NAM Nghiên cứu viên Trung tâm Phân tích và dự báo nhu cầu đào tạo nhân lực Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
09/08/1972 Hải Dương
ĐT cơ quan ĐT nhà riêng ĐT di động E-mail Địa chỉ liên lạc
: 04.3942.4968 : 04.3831.8391 : 0913.224145 : pvnam72@yahoo.com.vn : Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Số 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội
Chuyên ngành : Quản trị nhân lực Đề tài luận án : Nâng cao chất lượng đào tạo trình độ đại học thông qua hợp tác giữa các trường đại học khối kinh tế và doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội Người hướng dẫn : HD1: PGS.TS. Vũ Hoàng Ngân - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân HD2: TS. Phạm Thị Bích Ngọc - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngày bảo vệ : 10/11/2014
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ:
1 GS.TS. Phạm Quang Trung Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chủ tịch hội đồng 2 PGS.TS. Bùi Anh Tuấn Trường Đại học Ngoại thương Phản biện 1 3 PGS.TS. Nguyễn Thị Tuyết Mai Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Phản biện 2 4 PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Hương Viện Khoa học Lao động - Xã hội Phản biện 3 5 PGS.TS. Nguyễn Vĩnh Giang Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ủy viên thư ký 6 PGS.TS. Lê Thanh Hà Trường Đại học Lao động - Xã hội Ủy viên hội đồng 7 PGS.TS. Nguyễn Văn Phúc Bộ Xây dựng Ủy viên hội đồng
92
Các công trình khoa học đã xuất bản 1 2 3 4
5
(Chọn lọc):
Phạm Văn Nam (2013), “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực trình độ đại học thông qua hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp”, Hội thảo quốc tế: Đào tạo nhân lực trong giai đoạn hội nhập và phát triển kinh tế, Tháng 10/2013, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội. Phạm Văn Nam (2013), “Phương pháp phân tích, đánh giá nhu cầu đào tạo tại nơi làm việc của người sử dụng lao động”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Số 93. Phạm Văn Nam, Vũ Hoàng Ngân (2012), “Xây dựng chỉ số đánh giá mức độ đáp ứng với công việc của sinh viên tốt nghiệp đại học qua ý kiến của người sử dụng lao động”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số 186. Phạm Văn Nam (2012), “Đào tạo đại học theo nhu cầu xã hội từ góc độ nhu cầu của người sử dụng lao động (Higher education by society’s demand from the perspective of employer’s labor requirements)”, Hội thảo quốc tế: Hướng tới đổi mới nền giáo dục Việt Nam – Towards the education renovation in Vietnam, Tháng 10/2012, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội. Phạm Văn Nam (2012), “Nguồn nhân lực trình độ đại học ở Việt Nam: Thực trạng và một số kiến nghị’’, Tạp chí Lao động và Xã hội, Số 440.
T “
ri thức được tiếp nhận và thử nghiệm liên tục qua kinh nghiệm của người học” (William James, 1890). Khi quyết định trở thành nghiên cứu sinh của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, với tư cách một nghiên cứu viên trẻ của Viện Khoa học Giáo dục, tôi đã phần nào hiểu biết về nghiên cứu. Tuy nhiên, khi trải nghiệm môi trường nghiên cứu mới tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, với sự hướng dẫn phương pháp nghiên cứu khoa học của các thầy, cô, cũng như việc trao đổi thường xuyên với các nghiên cứu sinh khác, kỹ năng nghiên cứu của tôi đã được nâng cao về chất lượng để trở thành một kinh nghiệm mới đáp ứng được kỳ vọng của tôi. Sau bốn năm nghiên cứu, tôi đã bảo vệ thành công luận án tiến sĩ, đánh dấu một cột mốc quan trọng trên con đường nghiên cứu khoa học của mình. TS. Phạm Văn Nam
93
TIẾN SĨ
NGUYỄN HOÀI NAM Trưởng Bộ môn Kinh tế Khoa Kinh tế, Trường Đại học Vinh
08/12/1981 Thanh Hoá
ĐT cơ quan ĐT nhà riêng ĐT di động E-mail Địa chỉ liên lạc
: 0383.552.496 : 038 6 669 577 : 0904587577 : nguyenhoainamdhv@gmail.com : 37C Lê Văn Hưu, Trường Thi, TP Vinh, Nghệ An
Chuyên ngành : Quản lý kinh tế (Khoa học quản lý) Đề tài luận án : Chính sách việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh di dân - Nghiên cứu ở một số tỉnh Bắc Trung bộ Người hướng dẫn : GS.TS. Mai Ngọc Cường - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngày bảo vệ : 27/06/2015
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ:
1 GS.TSKH. Lê Du Phong Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 2 GS.TS. Nguyễn Đình Cử Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 3 TS. La Hải Anh Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam 4 PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Hương Viện Khoa học Lao động và Xã hội 5 TS. Bùi Thị Hồng Việt Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 6 TS. Bùi Sỹ Lợi Ủy ban Các vấn đề xã hội của Quốc Hội 7 PGS.TS. Lê Xuân Bá Viện NC Quản lý kinh tế Trung ương
94
Chủ tịch hội đồng Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 Ủy viên thư ký Ủy viên hội đồng Ủy viên hội đồng
Các công trình khoa học đã xuất bản 1 2 3 4 5
(Chọn lọc):
1. Nguyễn Hoài Nam (2014), “Social Policies to Urban – Rural Emigration Korean Experience and Lessons for Vietnam”, International Journal of Business and Social Science, ISSN 2219-1933 (Print), 2219-6021 (Online), Vol. 5 No. 2 Nguyễn Hoài Nam (2013), “The impact of rural migration to rural household’s income the studies in north central province, Viet Nam”, International Journal of Current Research, ISN:0975-883X Nguyễn Hoài Nam (2013), “Tác động của di dân đến nông thôn một số tỉnh Bắc trung Bộ”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 419 tr. 70-77 Nguyễn Hoài Nam (2012), “Một số vấn đề xã hội nảy sinh tại khu vực nông thôn trong bối cảnh di dân nông thôn - thành thị ở Việt Nam hiện nay, thực trạng và khuyến nghị”, Hội thảo Quốc tế: Chính sách xã hội đối với di dân nông thôn - thành thị, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, tr. 216-237 Nguyễn Hoài Nam (2012), “Nghèo đói ở nông thôn các huyện miền tây Nghệ An: Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 176, tr. 71-75.
Đ
ược học tập, nghiên cứu dưới mái trường Đại học Kinh tế Quốc dân là một vinh dự với cá nhân tôi. Sau thời gian học tập, nghiên cứu tại trường tôi đã được nâng cao trình độ, mở mang hiểu biết, tích lũy thêm nhiều tri thức mới. Tôi trân trọng cảm ơn tập thể Ban Giám hiệu Nhà trường; Viện Đào tạo Sau Đại học; Khoa Khoa học quản lý, các thầy cô giáo đã giảng dạy, chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong thời gian qua, đặc biệt là GS.TS. Mai Ngọc Cường, người đã trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành luận án tiến sĩ này. Xin kính chúc các thầy giáo, cô giáo luôn khỏe mạnh, hạnh phúc, thành công và tiếp tục giúp đỡ những thế hệ nghiên cứu sinh trên con đường khoa học. Chúc Trường Đại học Kinh tế Quốc dân mãi phát triển. TS. Nguyễn Hoài Nam
95
TIẾN SĨ
HỒ ĐẮC NGHĨA Giảng viên Bộ môn Toán, Khoa Khoa học Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh
20/06/1970 Tiền Giang
ĐT cơ quan ĐT di động E-mail Địa chỉ liên lạc
: 08.3722.0262 : 098.96.93.919 : dacnghia05@yahoo.com : 801/15 Đường Xô viết Nghệ Tĩnh Phường 26, Quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh
Chuyên ngành : Kinh tế học (Toán kinh tế) Đề tài luận án : Mô hình phân tích mối quan hệ của FDI và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam Người hướng dẫn : PGS.TS. Ngô Văn Thứ - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngày bảo vệ : 09/01/2015
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ: 1 GS.TS. Trần Thọ Đạt 2 PGS.TS. Tống Đình Quỳ 3 PGS.TS. Phạm Thế Anh 4 TS. Nguyễn Phi Lân 5 PGS.TS. Nguyễn Thị Minh 6 PGS.TS. Trần Hùng Thao 7 TS. Nguyễn Đình Chúc
96
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hội ứng dụng Toán học Việt Nam Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Viện Toán học - Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương
Chủ tịch hội đồng Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 Ủy viên thư ký Ủy viên hội đồng Ủy viên hội đồng
Các công trình khoa học đã xuất bản 1 2 3 4 5
S
(Chọn lọc):
Hồ Đắc Nghĩa (2014), “Phân tích ảnh hưởng của FDI đến tăng trưởng năng suất của các ngành chế tác ở Việt Nam theo phương pháp Levinsohn - Petrin”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 03. Hồ Đắc Nghĩa (2013), “Ảnh hưởng của FDI đến các doanh nghiệp nội địa trên địa bàn Hà Nội”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 21. Hồ Đắc Nghĩa (2013), “Ứng dụng mô hình VAR phân tích mối quan hệ của FDI và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 19. Hồ Đắc Nghĩa (2013), “Chất lượng tăng trưởng ở Việt Nam – Thách thức và triển vọng kinh tế 2013 – 2015”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, tháng 1/2013. Hồ Đắc Nghĩa (2010), “Ảnh hưởng của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đến tăng trưởng và sử dụng lao động thời kỳ 2000-2008”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 14.
au quá trình tham gia học tập và làm nghiên cứu sinh tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân từ 2010 - 2014, tôi thật sự rất hạnh phúc và cảm thấy rằng sự lựa chọn của tôi khi làm nghiên cứu sinh tại đây là hoàn toàn đúng đắn. Được công nhận học vị và nhận bằng tiến sĩ, tôi sẽ tiếp tục phát huy tinh thần cầu tiến, vận dụng sáng tạo những kiến thức đã tiếp thu, tích luỹ được nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ngày càng cao của xã hội để xứng đáng là nghiên cứu sinh trưởng thành từ mái trường Đại học Kinh tế Quốc dân – Trường đầu ngành trong hệ thống giáo dục đại học của Việt Nam. TS. Hồ Đắc Nghĩa
97
TIẾN SĨ
CHU THỊ BÍCH NGỌC Giảng viên Khoa Thống kê Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
22/05/1973 Hưng Yên
ĐT cơ quan ĐT nhà riêng ĐT di động E-mail Địa chỉ liên lạc
: 04.38693275 : 04.38542373 : 0985.826.967 : cbn146ph@yahoo.com.vn : Khoa Thống kê, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành : Kinh tế (Thống kê Kinh tế - xã hội) Đề tài luận án : Hoàn thiện phương pháp tính và phân tích giá trị gia tăng ngành vận tải Việt Nam Người hướng dẫn : HD1: GS.TS. Phan Công Nghĩa - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân HD2: PGS.TS. Bùi Đức Triệu - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngày bảo vệ : 09/12/2014
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ:
1 GS.TS. Trần Thọ Đạt Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 2 PGS.TS. Tăng Văn Khiên Hội Thống kê Việt Nam 3 PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 4 PGS.TS. Nguyễn Hồng Thái Trường Đại học Giao thông - Vận tải 5 TS. Trần Thị Bích Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 6 TS. Lý Huy Tuấn Viện Chiến lược và PT Giao thông Vận tải 7 PGS.TS. Nguyễn Hữu Huệ Học viện Hậu cần
98
Chủ tịch hội đồng Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 Ủy viên thư ký Ủy viên hội đồng Ủy viên hội đồng
Các công trình khoa học đã xuất bản
(Chọn lọc):
1
Chu Thị Bích Ngọc (2013), “Đánh giá năng lực cạnh tranh của vận tải đường sắt Việt Nam giai đoạn 20062010”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia : Đào tạo và ứng dụng toán học trong kinh tế - xã hội, Hà Nội, tháng 5/2013
2
Chu Thị Bích Ngọc (2012), “Giải pháp phát triển thị phần vận tải đường sắt Việt Nam”, Tạp chí Tài chính doanh nghiệp, Số 5
3
Chu Thị Bích Ngọc (2012), “Đánh giá phương pháp thống kê vận tải Việt Nam”, Tạp chí Tài chính doanh nghiệp, số 4
C
hương trình đào tạo tiến sĩ của Trường đã giúp nghiên cứu sinh rất nhiều về phương pháp khoa học trong quá trình nghiên cứu và viết luận án. Các cán bộ phụ trách của chương trình cũng đã hỗ trợ nghiên cứu sinh rất nhiều trong quy trình, thủ tục từ ngày dự tuyển đến khi bảo vệ thành công luận án. Xin chân thành cảm ơn! TS. Chu Thị Bích Ngọc
99
TIẾN SĨ
HỒ SỸ NGỌC Giảng viên Khoa Kinh tế Học viện Chính trị Khu vực I
02/11/1976 Nghệ An
ĐT cơ quan ĐT nhà riêng ĐT di động E-mail Địa chỉ liên lạc
: 0438.540.213 : 043.787.0029 : 091 557.1917 : ngocho06@yahoo.com : P314, CT5 Đơn Nguyên II, Khu Đô thị Mỹ Đình II Phường Mỹ Đình II, Nam Từ Liêm, Hà Nội
Chuyên ngành : Kinh tế phát triển Đề tài luận án : Cải thiện môi trường đầu tư trong điều kiện hội nhập - Nghiên cứu điển hình tại tỉnh Nghệ An Người hướng dẫn : PGS.TS. Nguyễn Tiến Dũng - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngày bảo vệ : 13/07/2015
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ:
1 GS.TS. Phạm Quang Trung Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 2 TS. Nguyễn Thị Tuệ Anh Viện NC Quản lý Kinh tế Trung ương 3 PGS.TS. Nguyễn Cúc Viện NC và Đào tạo môi trường quản lý 4 PGS.TS. Nguyễn Xuân Thiên Trường ĐH Kinh tế, ĐH Quốc gia Hà Nội 5 PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 6 TS. Trần Quang Tiến Học viện Phụ nữ Việt Nam 7 GS.TS. Ngô Thắng Lợi Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
100
Chủ tịch hội đồng Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 Ủy viên thư ký Ủy viên hội đồng Ủy viên hội đồng
Các công trình khoa học đã xuất bản 1 2 3 4 5
(Chọn lọc):
Hồ Sỹ Ngọc (2009), Cơ hội và thách thức mới cho quá trình phát triển kinh tế ở nước ta sau khi gia nhập Tổ chức thương mại thế giới – WTO, Đề tài cấp cơ sở, Học viện Chính trị - Hành chính khu vực I. Hồ Sỹ Ngọc (2012), “Cơ sở lý thuyết về môi trường đầu tư”, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 190, tr.50-54. Hồ Sỹ Ngọc (2013), “Một số mô hình thu hút đầu tư nước ngoài – kinh nghiệm cải thiện môi trường đầu tư cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 2(417), tr.59-67. Hồ Sỹ Ngọc (2013), Liên kết vùng kinh tế ở các tỉnh Bắc Trung Bộ (qua khảo sát thực tế Nghệ An), Đề tài cấp cơ sở, Học viện Chính trị khu vực I. Hồ Sỹ Ngọc (2015), “Môi trường đầu tư cấp tỉnh – Vấn đề pháp lý, thủ tục hành chính và cơ sở hạ tầng kỹ thuật tỉnh Nghệ An”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 2(441), tr.61-70.
C
ảm giác đầu tiên khi tôi bước chân vào chương trình đào tạo tiến sĩ là như “đang đi trên một con đường dẫn đến chân trời” vừa gần, vừa xa, và tôi băn khoăn tự hỏi liệu mình có đủ sức dấn thân vào con đường nghiên cứu trừu tượng ấy không, liệu mình có thể vượt qua những chuẩn mực “khắt khe” của bậc đào tạo cao nhất của hệ thống giáo dục quốc gia hay không. Cuối cùng, qua bốn năm học tập và nghiên cứu dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy, cô giáo và nỗ lực không ngừng của bản thân, tôi đã đạt được thành quả bước đầu như ngày hôm nay. Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, môi trường chuyên nghiệp đào tạo ra nhiều chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực học thuật và hoạt động thực tiễn hiện nay. TS. Hồ Sỹ Ngọc
101
TIẾN SĨ
PHẠM THỊ ÁNH NGUYỆT Trưởng Khoa Kinh tế Trường Đại học Thái Bình
08/06/1981 Thái Bình
ĐT cơ quan ĐT nhà riêng ĐT di động E-mail Địa chỉ liên lạc
: 0363 633362 : 0363 740 806 : 0912 901 190 : pnguyet0806@gmail.com : Trường Đại học Thái Bình Xã Tân Bình, TP Thái Bình, Tỉnh Thái Bình
Chuyên ngành : Quản lý kinh tế (Khoa học quản lý) Đề tài luận án : Chính sách khuyến khích đầu tư phát triển công nghiệp của tỉnh Thái Bình Người hướng dẫn : PGS.TS. Phạm Hồng Chương - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngày bảo vệ : 10/12/2014
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ:
1 GS.TS. Trần Thọ Đạt Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 2 PGS.TS. Dương Đình Giám Viện Nghiên cứu CL&CS Công nghiệp 3 PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 4 TS. Nguyễn Quốc Việt Trường ĐH Kinh tế, ĐH Quốc gia Hà Nội 5 PGS.TS. Lê Thị Anh Vân Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 6 PGS.TS. Đào Ngọc Tiến Trường Đại học Ngoại thương 7 PGS.TS. Trần Thị Minh Châu Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
102
Chủ tịch hội đồng Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 Ủy viên thư ký Ủy viên hội đồng Ủy viên hội đồng
Các công trình khoa học đã xuất bản 1 2 3 4 5
(Chọn lọc):
Phạm Thị Ánh Nguyệt (2011),”Vấn đề quản lý đất đô thị trong giai đoạn đô thị hóa hiện nay”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 183. Phạm Thị Ánh Nguyệt (2011), “Chính sách khuyến khích đầu tư vào tỉnh Thái Bình”, Tạp chí Công nghiệp, Số tháng 7, Kỳ 1. Phạm Thị Ánh Nguyệt (2013), “Tác động của chính sách đất đai với sự phát triển các khu công nghiệp”, Tạp chí Công thương, số 15. Phạm Thị Ánh Nguyệt (2013), “Vấn đề phát triển công nghiệp ở tỉnh Thái Bình”, Tạp chí Kinh tế và dự báo, số 24. Phạm Thị Ánh Nguyệt (2013), “Để thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Bình”, Kỷ yếu Hội thảo Kinh tế 2014 – CEO và bài học trong tiến trình phát triển doanh nghiệp, Tạp chí Kinh tế và dự báo và VCCI đồng tổ chức, tháng 12/2013.
Đ
ối với tôi, mái trường Đại học Kinh tế Quốc dân là nơi đã gắn bó rất nhiều kỷ niệm, từ khi tôi bước chân vào giảng đường trường đại học đến khi tôi tiếp tục theo học thạc sĩ và nghiên cứu sinh. Thời gian 3 năm trong vai trò nghiên cứu sinh tại Trường có ý nghĩa quan trọng và trở thành bước ngoặt trong chặng đường giảng dạy và nghiên cứu khoa học của tôi. Tôi đã nhận thức rõ, để đạt được thành công trong các lĩnh vực, nhất là đối với lĩnh vực nghiên cứu khoa học không hề đơn giản. Ngoài những nỗ lực của bản thân, cần có niềm tin, sự đam mê, nhiệt tình, ý chí quyết tâm và không thể không kể đến những hỗ trợ, giúp đỡ của nhà trường, thầy cô giáo hướng dẫn, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô, đặc biệt là PGS.TS. Phạm Hồng Chương, những người đã dìu dắt, nâng bước cho tôi trên chặng đường trở thành nhà khoa học. TS. Phạm Thị Ánh Nguyệt
103
TIẾN SĨ
ĐỖ HỒNG NHUNG Giảng viên Viện Ngân hàng - Tài chính Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
11/08/1982 Hà Nội
ĐT cơ quan ĐT nhà riêng ĐT di động E-mail Địa chỉ liên lạc
: 04.36280280 : 04.35582417 : 0912.588916 : nhungdh@gmail.com : Số 1 Ngách 72/32 Tổ 40A Thượng Đình, Thanh Xuân, Hà Nội
Chuyên ngành : Tài chính - ngân hàng Đề tài luận án : Quản trị dòng tiền của các doanh nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam Người hướng dẫn : PGS.TS. Vũ Duy Hào - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngày bảo vệ : 25/12/2014
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ: 1 GS.TS. Nguyễn Văn Nam 2 PGS.TS. Đào Văn Hùng 3 PGS.TS. Nghiêm Văn Lợi 4 PGS.TS. Nguyễn Văn Thanh 5 TS. Nguyễn Thị Minh Huệ 6 PGS.TS. Trần Đăng Khâm 7 PGS.TS. Nguyễn Thị Phương Liên
104
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Học viện Chính sách và Phát triển Trường Đại học Lao động - Xã hội Tập đoàn FLC Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trường Đại học Thương mại
Chủ tịch hội đồng Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 Ủy viên thư ký Ủy viên hội đồng Ủy viên hội đồng
Các công trình khoa học đã xuất bản 1 2 3 4 5
(Chọn lọc):
Đỗ Hồng Nhung (2014), “Mô hình dự báo dòng tiền cho doanh nghiệp chế biến thực phẩm niêm yết Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số tháng 3. Đỗ Hồng Nhung (2014), “Ứng dụng mô hình ngân quỹ tối ưu cho các doanh nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam”, Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng, số tháng 1&2. Đỗ Hồng Nhung (2014), “Quản trị dòng tiền của các doanh nghiệp chế biến thực phẩm niêm yết tại Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tài chính Kế toán, số tháng 1. Đỗ Hồng Nhung (2013), “Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới quản trị dòng tiền của các doanh nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam niêm yết”, Hội thảo quốc tế SEM 2013, Trường Đại học Bách khoa, Tháng 8/2013. Đỗ Hồng Nhung (2013), “Luận bàn về quản trị dòng tiền của các doanh nghiệp chế biến thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số tháng 6.
L
à một giảng viên Viện Ngân hàng Tài chính – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, tôi luôn tâm niệm việc học tập sẽ theo tôi suốt cuộc đời. Do vậy, làm luận án tiến sĩ với người làm nghề như tôi là tất yếu và có người cũng khuyên tôi nên lựa chọn việc thực hiện luận án tiến sĩ ở nước ngoài. Tuy nhiên, cho tới bây giờ, tôi nghĩ việc mình lựa chọn học nghiên cứu sinh tại ngôi trường thân yêu mình đang làm việc là sự lựa chọn khôn ngoan. Chương trình đào tạo tiến sĩ của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã thay đổi rất nhiều, đòi hỏi nghiên cứu sinh phải tiếp cận tới đối tượng nghiên cứu theo hướng nghiên cứu hiện đại, và tiếp cận dần tới yêu cầu đối với một luận án tiến sĩ quốc tế. Có thể nói Trường Đại học Kinh tế quốc dân đã tiên phong trong việc thay đổi này. Tôi thật sự tự hào và hãnh diện khi bảo vệ luận án tiến sĩ thành công tại ngôi trường thân yêu này. Đối với riêng bản thân, việc thực hiện luận án thực sự không dễ dàng. Ngoài việc tập trung nghiên cứu, công việc và gia đình với tôi vẫn phải chu toàn. Vì vậy, việc nghiên cứu với nữ giới nói chung và với bản thân tôi nói riêng là thực sự khó khăn. Mặc dù vậy, sự động viên từ bố, mẹ, chồng, các con, các thành viên trong gia đình, thầy cô, đồng nghiệp và bạn bè đã giúp tôi có thêm nghị lực để hoàn thành luận án. Do vậy, tôi nghĩ mình thực sự may mắn. TS. Đỗ Hồng Nhung
105
TIẾN SĨ
THÁI THỊ KIM OANH Chủ tịch Công đoàn - Giảng viên Khoa Kinh tế Trường Đại học Vinh
28/06/1979 Nghệ An
ĐT cơ quan ĐT nhà riêng ĐT di động E-mail Địa chỉ liên lạc
: 038.3552496 : 038.3846469 : 0917.774489 : thaithikimoanhkt@gmail.com : Khoa Kinh tế, Trường Đại học Vinh Số 182 Lê Duẩn, TP Vinh, Nghệ An
Chuyên ngành : Quản lý kinh tế (Khoa học quản lý) Đề tài luận án : Đánh giá năng lực cạnh tranh du lịch biển, đảo của tỉnh Nghệ An và khuyến nghị chính sách Người hướng dẫn : PGS.TS. Đoàn Thị Thu Hà - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngày bảo vệ : 15/05/2015
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ: 1 GS.TS. Trần Thọ Đạt 2 PGS.TS. Lê Anh Tuấn 3 TS. Vũ Nam 4 TS. Hoàng Thị Lan Hương 5 TS. Nguyễn Thị Lệ Thúy 6 TS. Nguyễn Phú Đức 7 TS. Trương Sỹ Vinh
106
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Tổng cục Du lịch Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hiệp hội Du lịch Việt Nam Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch
Chủ tịch hội đồng Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 Ủy viên thư ký Ủy viên hội đồng Ủy viên hội đồng
Các công trình khoa học đã xuất bản 1 2 3 4 5
(Chọn lọc):
Thái Thị Kim Oanh (2014), “Tendency of sea and island tourism development in the world and experience lessons for Vietnam”, ICSSS: The 4th International Conference on Sciences and Social Sciences 2014, Maha Sarakham, Thailand. Thái Thị Kim Oanh (2014), “Kinh nghiệm về phát triển du lịch của một số nước trên thế giới và bài học cho các điểm đến du lịch Việt Nam”, Hội thảo Đào tạo nhân lực du lịch đáp ứng yêu cần hội nhập ASEAN, Trường Đại học DL Phương Đông. Thái Thị Kim Oanh (2014), Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số 209 (II). Thái Thị Kim Oanh (2011), “Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch biển đảo ở Nghệ An”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 168(II). Thái Thị Kim Oanh (2013), “Thị xã Cửa Lò: Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về du lịch biển”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Số 21.
K
hóa học nghiên cứu sinh tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã mang lại cho tôi rất nhiều kiến thức về khoa học cũng như kiến thức thực tiễn. Một quá trình đào tạo rất bài bản và chất lượng. Tôi nhận thấy mình trưởng thành lên rất nhiều sau khóa học này, đặc biệt quá trình đào tạo đã giúp cho tôi có được một nền tảng kiến thức vững chắc cả về lý luận và thực tiễn, có phương pháp nghiên cứu khoa học hiệu quả để tôi có thể thực hiện tốt nhiệm vụ công tác của mình là một giảng viên đại học. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới tất cả các thầy, cô giáo, các nhà khoa học của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân! TS. Thái Thị Kim Oanh
107
TIẾN SĨ
ĐỖ THỊ TỐ QUYÊN Cán bộ Phòng Chính sách sản phẩm bán lẻ Hội sở chính - Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
11/02/1981 Hải Phòng
ĐT cơ quan ĐT nhà riêng ĐT di động Fax E-mail Địa chỉ liên lạc
: 04.39343137 : 04.37655572 : 0912.482216 : 04.39365534 : toquyendo@yahoo.com : Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Tầng 9, 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
Chuyên ngành : Kinh tế phát triển (Kinh tế đầu tư) Đề tài luận án : Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Người hướng dẫn : HD1: GS.TS. Trần Thọ Đạt - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân HD2: PGS.TS. Nguyễn Bạch Nguyệt - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngày bảo vệ : 17/06/2014
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ: 1 GS.TS. Phan Công Nghĩa 2 PGS.TS. Đào Văn Hùng 3 PGS.TS. Trịnh Thị Hoa Mai 4 TS. Lê Thanh Tâm 5 PGS.TS. Phạm Văn Hùng 6 TS. Nguyễn Danh Lương 7 TS. Nguyễn Trọng Tài
108
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Học viện Chính sách và Phát triển Trường ĐH Kinh tế - ĐH Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Học viện Ngân hàng
Chủ tịch hội đồng Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 Ủy viên thư ký Ủy viên hội đồng Ủy viên hội đồng
Các công trình khoa học đã xuất bản 1 2 3 4
(Chọn lọc):
Đỗ Thị Tố Quyên (2011), “Đầu tư nâng cao trình độ công nghệ tại các ngân hàng thương mại Việt Nam: thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Ngân hàng, Số 22. Đỗ Thị Tố Quyên (2011), “Áp dụng mô hình năm lực lượng cạnh tranh của Michael Porter trong việc xây dựng chiến lược bán lẻ của các ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, Số 19. Đỗ Thị Tố Quyên (2007), “Nâng cao chất lượng thẩm định dự án FDI tại các ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Thuế Nhà nước, Số 13 (131) Kỳ 1. Đỗ Thị Tố Quyên (2007), “Giai đoạn thần kỳ của kinh tế Nhật Bản (1951- 1973) và bài học đối với Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tài chính kế toán, Số 4 (45).
Q
uá trình làm nghiên cứu sinh tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân thực sự là quãng thời gian có ý nghĩa và giúp ích cho tôi rất nhiều trong thực tế. Với đặc thù công việc tại cơ quan là xây dựng, đề xuất các chính sách, sản phẩm ngân hàng, quá trình học tập đã giúp tôi có các phương pháp nghiên cứu và làm việc thực sự khoa học, hiệu quả. Kết quả không chỉ là tấm bằng tiến sĩ, mà quan trọng nhất là mang lại cho tôi tinh thần làm việc nghiêm túc, tích cực, nỗ lực phát huy những kiến thức học hỏi được để áp dụng vào thực tiễn. Tôi luôn biết ơn những thầy, cô giáo đáng kính đã chỉ bảo tận tình cho tôi, đặc biệt là thầy Đạt, cô Nguyệt, những đồng nghiệp đã luôn hỗ trợ và tạo điều kiện cho tôi trong học tập để đạt kết quả tốt như anh Lương, chị Oanh,… TS. Đỗ Thị Tố Quyên
109
TIẾN SĨ
MAI CÔNG QUYỀN Trưởng Phòng Đầu tư Quản lý nguồn vốn Tổng Công ty Đầu tư và phát triển nhà Hà Nội
03/02/1976 Hải Dương
ĐT cơ quan ĐT nhà riêng ĐT di động Fax E-mail Địa chỉ liên lạc
: 04.6270.1404 : 04.3634.2395 : 0913.504028 : 04.3824.1032 : mcqneu1976@yahoo.com : Số 2 Ngõ 319 Đường Nguyễn Tam Trinh, Hoàng Mai, Hà Nội
Chuyên ngành : Quản lý kinh tế (Khoa học quản lý) Đề tài luận án : Quản lý của nhà nước đối với vốn nhà nước tại các Tổng công ty xây dựng nhà nước Người hướng dẫn : HD1: PGS.TS. Đoàn Thị Thu Hà - Trường ĐH Kinh tế Quốc dân HD2: PGS.TS. Lê Xuân Bá - Viện NC Quản lý Kinh tế Trung ương Ngày bảo vệ : 21/06/2015
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ: 1 GS.TS. Trần Thọ Đạt 2 PGS.TS. Vũ Duy Hào 3 TS. Hoàng Kim Huyền 4 PGS.TS. Hồ Sỹ Hùng 5 PGS.TS. Đỗ Thị Hải Hà 6 TS. Nguyễn Văn Nam 7 TS. Trần Văn Khôi
110
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hội đồng Nhân dân Thành phố Hà Nội Bộ Xây dựng
Chủ tịch hội đồng Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 Ủy viên thư ký Ủy viên hội đồng Ủy viên hội đồng
Các công trình khoa học đã xuất bản 1 2 3 4 5
T
(Chọn lọc):
Đoàn Thu Hà, Nguyễn Ngọc Tuấn, Mai Công Quyền (2014), “Đổi mới mô hình và cơ chế quản lý vốn nhà nước tại các tổng công ty xây dựng nhà nước”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số tháng 11 Mai Công Quyền, Nguyễn Thị Tùng Phương (2013), “Yếu tố thành công trong phát triển nền công nghiệp hiện đại của Hàn Quốc - Bài học cho Việt Nam”, Hội thảo đề tài KX0407/11-15, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Mai Công Quyền và cộng sự (2014), “Nghiên cứu thực nghiệm về các nhân tố tác động đến hiệu quả quản lý vốn tại các Tổng công ty xây dựng Nhà nước”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 204. Mai Công Quyền (2011), “Mười năm thực hiện sắp xếp, đổi mới, phát triển doanh nghiệp Nhà nước tại Tổng công ty Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 168 (II). Mai Công Quyền (2010), “Hỗ trợ tài chính đối với các doanh nghiệp Nhà nước sau cổ phần hóa: Thực trạng và khuyến nghị”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 157.
rường Đại học Kinh tế Quốc dân là ngôi trường tôi gắn bó suốt trong quá trình học tập từ khi là sinh viên đến khi làm nghiên cứu sinh. Trong quá trình học tập, nghiên cứu tại Trường, tôi tiếp thu được nhiều kiến thức, nhận được sự động viên của tập thể các thầy, cô giáo, những người đã giúp tôi trưởng thành và phát triển, có nhiều đóng góp hơn cho xã hội và đất nước. Tôi tự hào là tân tiến sĩ được đào tạo dưới mái trường này! TS. Mai Công Quyền
111
TIẾN SĨ
NGUYỄN VĂN SINH Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ Bộ Xây dựng
20/11/1968 Hà Tây (cũ)
ĐT nhà riêng ĐT di động E-mail Địa chỉ liên lạc
: 04 3869 7114 : 0913 235271 : sinhbxd@gmail.com : Số 10, Ngõ 255 Phố Vọng, Q. Hai Bà Trưng, Hà Nội
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh (Viện QTKD) Đề tài luận án : Nâng cao lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ Xây dựng Người hướng dẫn : HD1: GS.TS. Trần Thọ Đạt - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân HD2: PGS.TS. Lê Trung Thành - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngày bảo vệ : 28/11/2014
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ: 1 GS.TS. Phan Công Nghĩa 2 PGS.TS. Bùi Quang Tuấn 3 PGS.TS. Lê Công Hoa 4 TS. Nguyễn Thị Nguyệt 5 PGS.TS. Lê Thị Lan Hương 6 TS. Hồ Lê Nghĩa 7 TS. Hoàng Kim Huyền
112
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Viện Nghiên cứu Phát triển bền vững Vùng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Viện Chiến lược và Chính sách Công nghiệp Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia
Chủ tịch hội đồng Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 Ủy viên thư ký Ủy viên hội đồng Ủy viên hội đồng
Các công trình khoa học đã xuất bản
(Chọn lọc):
1
Nguyễn Văn Sinh (2013), “Nâng cao lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất kính xây dựng thuộc Bộ xây dựng”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, chuyên san tháng 8.
2
Nguyễn Văn Sinh (2013), “Tạo lập và nâng cao lợi thế cạnh tranh bền vững của các doanh nghiệp sản xuất sứ vệ sinh thuộc Tổng Công ty Thủy tinh và Gốm xây dựng (Viglacera)”, Tạp chí Khoa học Thương mại, số 62+63.
3
Nguyễn Văn Sinh (2013) “Giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh của các Doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ xây dựng”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Những giải pháp và điều kiện thực hiện giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo quản lý của nữ doanh nhân Hà Nội, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, tháng 8/2013.
H
ôm nay trở thành tân tiến sĩ, tôi rất vui mừng đã hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu sinh tại Trường Đại học Kinh tế quốc dân. Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo Viện Đào tạo Sau đại học, Viện Quản trị Kinh doanh, Tạp chí Kinh tế và Phát triển… Xin cảm ơn sự quan tâm đặc biệt của GS.TS. Trần Thọ Đạt, PGS. TS. Lê Trung Thành đã hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Xin cảm ơn các bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã động viên tôi hoàn thành khóa học này. TS. Nguyễn Văn Sinh
113
TIẾN SĨ
KHAMSEN SISAVONG Chủ tịch Tập đoàn Giáo dục Sengsavanh, CHDCND Lào
04/05/1974 CHDCND Lào
ĐT cơ quan ĐT nhà riêng ĐT di động Fax E-mail Địa chỉ liên lạc
: 856 21 223822 : 856 21 264800 : 856 20 99999 456 : 856 21 223822 : ksisavong@hotmail.com : Asian Rd, Chanthabuly District, Vientiane Capital, Laos
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh (Marketing) Đề tài luận án : A study on the impact of foreign direct investment on economic development of Lao P.D.R Người hướng dẫn : PGS.TS. Nguyễn Thị Tuyết Mai - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngày bảo vệ : 22/11/2014
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ: 1 GS.TS. Trần Thọ Đạt 2 PGS.TS. Lê Quang Cảnh 3 PGS.TS. Bounluane Duong Ngeune 4 TS. Phí Vĩnh Tường 5 PGS.TS. Nguyễn Việt Hùng 6 TS. Phanpakit Onphandala 7 PGS.TS. Hồ Sỹ Hùng
114
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chủ tịch hội đồng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Phản biện 1 Đại học Quốc gia Lào Phản biện 2 Viện Kinh tế Việt Nam Phản biện 3 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ủy viên thư ký Đại học Quốc gia Lào Ủy viên hội đồng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Ủy viên hội đồng
Các công trình khoa học đã xuất bản 1 2
T
(Chọn lọc):
Khamsen Sisavong và Nguyen Thi Tuyet Mai (2014), “The Impacts of Foreign Direct Investment on Economic Development of the Lao PDR,” Journal of Sengsavan Business and Commerce Review, pp. 184-196. Khamsen Sisavong và Nguyễn Thị Tuyết Mai (2014), “FDI và phát triển kinh tế: Nghiên cứu tại Cộng hòa dân chủ Nhân dân Lào giai đoạn 1990- 2012,” Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 207, tr. 78-86.
First of all, I would like to thank all the professors, staffs and leaders of the National Economics University for giving me a great opportunity to take the degree of Doctor of Philosophy in Economics. I think that studying is very important to my work and to my life, as well. It has equipped me with knowledge that will open door to many different career paths. I will apply all the knowledge and skills I have learned to help in improving the country, the economy and of course the Sengsavanh Education Group. I am also glad to invite you to visit Laos and please let me know if there is anything I can do for you. It would be my pleasure to assist you without any hesitations. TS. Khamsen Sisavong
115
TIẾN SĨ
PHÙNG VĂN THANH Phó Bí thư huyện ủy - Chủ Tịch UBND Huyện An Dương, Thành phố Hải Phòng
23/07/1968 Hải Phòng
ĐT nhà riêng ĐT di động E-mail Địa chỉ liên lạc
: 031.750099 : 0913.243863 : thanh.tnmt@yahoo.com.vn : Số 357, đường Đà Nẵng, phường Đông Hải 1 Quận Hải An, Hải Phòng
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh (Khoa QTKD) Đề tài luận án : Những nhân tố tác động đến lựa chọn đất đai của doanh nghiệp, qua nghiên cứu thực tế tại Thành phố Hải Phòng Người hướng dẫn : PGS.TS. Hoàng Văn Cường - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngày bảo vệ : 30/01/2015
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ:
1 PGS.TS. Lê Công Hoa Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 2 PGS.TS. Nguyễn Văn Áng Bộ Giáo dục và Đào tạo 3 TS. Trần Kim Chung Viện NC Quản lý Kinh tế Trung ương 4 TS. Lê Văn Hoạt Hội đồng Nhân dân Thành phố Hà Nội 5 PGS.TS. Ngô Kim Thanh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 6 TS. Ninh Minh Phương Tổng cục Quản lý Đất đai 7 PGS.TS. Trần Quốc Khánh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
116
Chủ tịch hội đồng Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 Ủy viên thư ký Ủy viên hội đồng Ủy viên hội đồng
Các công trình khoa học đã xuất bản 1 2 3
T
(Chọn lọc):
Phùng Văn Thanh (2013), “The impacts of the land expansion for purpose of enterprise’s development in the socio-economic development and environment of Hai Phong City”, Hội thảo Khoa học quốc tế: Các vấn đề kinh tế - xã hội và nhân văn trong phát triển vùng và đô thị, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, tháng 3/2013. Phùng Văn Thanh, Hoàng Văn Cường (2013), “Diện tích đất phục vụ sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hải Phòng: Những khó khăn và khuyến nghị giải pháp”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số 188 (II). Phùng Văn Thanh (2012), “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mở rộng diện tích đất phục vụ kinh doanh của doanh nghiệp: Nghiên cứu tình huống trên địa bàn Hải Phòng”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số 186(II).
rong quá trình học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, tôi đã được Ban Giám hiệu cùng Khoa Quản trị kinh doanh, Viện Đào tạo Sau đại học, thầy hướng dẫn và các thầy, cô giáo trong và ngoài Trường, đã quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi hoàn thành xuất sắc luận án tiến sĩ kinh tế. Tôi xin chân thành cảm ơn! TS. Phùng Văn Thanh
117
TIẾN SĨ
CAO THỊ THANH Trưởng Bộ môn Quản trị kinh doanh Khoa Quản lý kinh doanh - Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
18/11/1980 Hà Nội
ĐT cơ quan ĐT nhà riêng ĐT di động E-mail Địa chỉ liên lạc
: 0437639690 : 0437659779 : 0987333668 : caothanhdhcn@gmail.com : Nhà C12A, Khu A Tập thể Đại học Công nghiệp Hà Nội Minh Khai, Từ Liêm, Hà Nội
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh (Marketing) Đề tài luận án : Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố văn hóa cá nhân đến hành vi chấp nhận sản phẩm mới của người tiêu dùng khu vực nội thành Hà Nội (nghiên cứu nhóm hàng điện tử dùng cho cá nhân) Người hướng dẫn : PGS.TS. Trương Đình Chiến - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngày bảo vệ : 28/01/2015
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ:
1 GS.TSKH. Lương Xuân Quỳ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chủ tịch hội đồng 2 GS.TS. Nguyễn Viết Lâm Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Phản biện 1 3 PGS.TS. Nguyễn Hoàng Long Trường Đại học Thương mại Phản biện 2 4 PGS.TS. Lê Trịnh Minh Châu Viện Nghiên cứu Thương mại Phản biện 3 5 TS. Phạm Thị Huyền Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ủy viên thư ký 6 TS. Nguyễn Trung Kiên Viện CL&CS Nông nghiệp và PTNT Ủy viên hội đồng 7 TS. Nguyễn Thị Hoàng Yến Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Ủy viên hội đồng
118
Các công trình khoa học đã xuất bản 1 2 3 4 5
N
(Chọn lọc):
Cao Thị Thanh (2014), “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chấp nhận sản phẩm điện tử tiêu dùng mới của người tiêu dùng khu vực nội thành Hà Nội”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 200 Cao Thị Thanh (2014), “Hành vi chấp nhận sản phẩm điện tử mới của người tiêu dùng nội thành Hà Nội”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 9 Cao Thị Thanh (2014), “Nghiên cứu đánh giá giá trị thương hiệu trường ĐHCNHN dưới góc nhìn của người sử dụng lao động”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, số 21 Cao Thị Thanh (2014), “Nghiên cứu ảnh hưởng của định hướng cá nhân đến hành vi chấp nhận sản phẩm điện tử mới của người tiêu dùng Việt Nam”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, số 20 Cao Thị Thanh (2013), “Factors Affecting New Product Adoption Behavior of Electronic Consumers in Vietnam”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Humanities và Social Sciences for Development, Trường Đại học Khon Kaen, Thái Lan.
gay lúc này đây, tôi vẫn xúc động khi nhớ lại những buổi đầu tham gia vào lớp nghiên cứu sinh khóa 32 của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Đó là lúc tôi cảm thấy bối rối khi mình chưa từng biết nghiên cứu khoa học thực sự là gì. Và rồi buổi học thứ nhất, buổi học thứ hai,... đã cho tôi khám phá một lĩnh vực hoàn toàn mới, đó là hoạt động nghiên cứu khoa học. Trong thời khắc đặc biệt được nhận tấm bằng tiến sĩ trong tay, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Trương Đình Chiến, các thầy cô của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, các thầy cô trong hội đồng đánh giá luận án, những người đã giúp tôi hiểu được thế nào là nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Marketing, Viện Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã mang tới cho tôi một khóa học thực sự tuyệt vời và cũng xin chân thành cảm ơn tập thể lớp nghiên cứu sinh K32 thân yêu, đặc biệt là tân tiến sĩ Lê Thùy Hương đã luôn đồng hành cùng tôi trên con đường tìm hiểu tri thức mới! Xin trân trọng cảm ơn! TS. Cao Thị Thanh
119
TIẾN SĨ
THÁI PHÚC THÀNH Phó Cục trưởng Cục Bảo trợ xã hội Bộ Lao động, Thương binh và xã hội
09/12/1972 Ninh Bình
ĐT cơ quan ĐT nhà riêng ĐT di động E-mail Địa chỉ liên lạc
: 04.38269699 : 04.62691018 : 0912.012901 : thaipthanh@yahoo.com : 35 Trần Phú, Hà Nội
Chuyên ngành : Quản trị nhân lực Đề tài luận án : Vai trò của vốn con người trong giảm nghèo bền vững ở Việt Nam Người hướng dẫn : HD1: PGS.TS. Phạm Thúy Hương - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân HD2: PGS.TS. Nguyễn Vĩnh Giang - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngày bảo vệ : 04/10/2014
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ: 1 GS.TS. Trần Thọ Đạt 2 PGS.TS. Lê Thanh Hà 3 PGS.TS. Lưu Bích Ngọc 4 TS. Nguyễn Mạnh Hải 5 PGS.TS. Vũ Thị Mai 6 PGS.TS. Nguyễn Bá Ngọc 7 PGS.TS. Phạm Công Đoàn
120
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trường Đại học Lao động - Xã hội Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Viện NC Quản lý Kinh tế Trung ương Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Trường Đại học Thương mại
Chủ tịch hội đồng Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 Ủy viên thư ký Ủy viên hội đồng Ủy viên hội đồng
Các công trình khoa học đã xuất bản 1 2 3 4 5
T
(Chọn lọc):
Thái Phúc Thành (2012), “Giảm nghèo bền vững trong phát triển nông thôn ở Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế: Công nghiệp hóa nông thôn Hàn Quốc - Bài học cho phát triển nông thôn Việt Nam, Hà Nội. Thái Phúc Thành (2010), “Một số bài học về vai trò của nhà nước trong phát triển thị trường lao động ở Việt Nam”, Tạp chí Lao động và Xã hội, số 381. Thái Phúc Thành (2010), “Giảm nghèo ở Việt Nam: cơ hội, thách thức và một số ý tưởng cho giai đoạn 20112020”, Tạp chí Lao động và Xã hội, số 378. Thái Phúc Thành (2009), “Khó khăn và thách thức đối với lao động, việc làm ở nông thôn và một số giải pháp trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế”, Tạp chí Lao động và Xã hội, số 355. Thái Phúc Thành (2005), “Những thách thức trong giảm nghèo giai đoạn 2006-2010”, Tạp chí Lao động và Xã hội, số 262.
rong thời gian làm nghiên cứu sinh, có nhiều khi tưởng chừng như không thể vượt qua những khó khăn, thách thức, nhưng nhờ thái độ, trách nhiệm tích cực của giáo viên hướng dẫn, của cán bộ quản lý, nhờ sự động viên giúp đỡ của bạn bè, tôi đã nỗ lực hơn và về đích đúng hạn. Tôi trân trọng và tự hào với học vị tiến sĩ kinh tế của mình. TS. Thái Phúc Thành
121
TIẾN SĨ
NGUYỄN VĂN THẮNG Bí thư Thành đoàn Hà Nội
14/01/1979 Hà Nội
ĐT cơ quan ĐT nhà riêng ĐT di động E-mail Địa chỉ liên lạc
: 04.39369308 : 04.38248928 : 0913.373083 : doandanchinh00@yahoo.com : 14A Phan Chu Trinh, Hoàn Kiếm, Hà Nội
Chuyên ngành : Quản lý kinh tế (Khoa học quản lý) Đề tài luận án : Chính sách việc làm cho thanh niên nông thôn vùng thu hồi đất của Hà Nội Người hướng dẫn : GS.TSKH. Lê Du Phong - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngày bảo vệ : 31/10/2014
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ: 1 GS.TS. Trần Thọ Đạt 2 PGS.TS. Nguyễn Nam Phương 3 PGS.TS. Lê Xuân Bá 4 TS. Nguyễn Văn Nhường 5 PGS.TS. Đoàn Thị Thu Hà 6 TS. Nguyễn Thị Hải Vân 7 PGS.TS. Phạm Ngọc Linh
122
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Viện NC Quản lý Kinh tế Trung ương UBND Tỉnh Bắc Ninh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Ban Tuyên giáo Trung ương
Chủ tịch hội đồng Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 Ủy viên thư ký Ủy viên hội đồng Ủy viên hội đồng
Các công trình khoa học đã xuất bản 1 2 3
T
(Chọn lọc):
Nguyễn Văn Thắng (2013), “Chính sách việc làm cho thanh niên nông thôn vùng có đất bị thu hồi trên địa bàn Hà Nội: thành tựu và bất cập”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số đặc san tháng 11. Nguyễn Văn Thắng (2013), “Một số khuyến nghị nhằm hoàn thiện chính sách hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề nghiệp cho thanh niên vùng có đất bị thu hồi trên địa bàn Hà Nội”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số 197. Nguyễn Văn Thắng (2013), “Tư duy mới về phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam trong bối cảnh mới”, Kỷ yếu Hội thảo thuộc đề tài cấp nhà nước KX01/11-15, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, ngày 27/12/2013.
ôi thấy mình thực sự may mắn và vinh dự là một nghiên cứu sinh của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Đối với một người không công tác trong lĩnh vực nghiên cứu và giảng dạy như tôi, để hoàn thành được nhiệm vụ của một nghiên cứu sinh, nỗ lực của bản thân là chưa đủ. Tôi trân trọng biết ơn sự hướng dẫn, giúp đỡ tâm huyết, trách nhiệm và trí tuệ của các thầy cô trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Kính chúc các thầy, các cô luôn dồi dào sức khỏe, hạnh phúc và nhiều thành công! TS. Nguyễn Văn Thắng
123
TIẾN SĨ
HÀ THỊ THU Cán bộ Vụ Tài chính Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
26/11/1978 Nam Định
ĐT cơ quan ĐT nhà riêng ĐT di động Fax E-mail Địa chỉ liên lạc
: 0437920058 : 0437558955 : 0903210644 : 043 8364266 : lqchi05@yahoo.com.vn : Nhà số 2, dãy E, Khu Tập thể Học viện Cảnh sát Ngõ 234 Hoàng Quốc Việt, Hà Nội
Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Đề tài luận án : Thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) vào phát triển nông nghiệp và nông thôn Việt Nam: Nghiên cứu tại vùng Duyên hải miền Trung Người hướng dẫn : HD1: GS.TS. Hoàng Ngọc Việt - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân HD2: PGS.TS. Vũ Thị Minh - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngày bảo vệ : 28/08/2014
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ:
1 GS.TSKH. Lê Du Phong Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chủ tịch hội đồng 2 PGS.TS. Từ Quang Phương Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Phản biện 1 3 PGS.TS. Trần Đình Thao Học viện Nông nghiệp Việt Nam Phản biện 2 4 TS. Phạm Ngọc Thắng Ban Kinh tế Trung ương Phản biện 3 5 PGS.TS. Phạm Văn Khôi Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ủy viên thư ký 6 TS. Dương Ngọc Thí Viện CS và CL Phát triển Nông nghiệp Nông thôn Ủy viên hội đồng 7 PGS.TS. Nguyễn Văn Áng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ủy viên hội đồng
124
Các công trình khoa học đã xuất bản 1 2 3
Đ
(Chọn lọc):
Hà Thị Thu (2013), “Thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA vào phát triển nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 16. Hà Thị Thu (2013), “Thực trạng quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA đối với ngành Lâm nghiệp và một số đề xuất cho giai đoạn 2013-2020”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 14. Hà Thị Thu (2012), “Vai trò của nguồn vốn ODA đối với phát triển nông nghiệp, nông thôn tại Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo: Hỗ trợ doanh nghiệp lâm nghiệp tại 5 tỉnh Tây Nguyên và Phú Yên giải quyết về vốn cho đầu tư và phát triển kinh doanh, Dự án FLITCH, Buôn Ma Thuật, tháng 11/2012, tr. 36-57.
ược trở về mái trường cũ – ở nơi đây có bao nhiêu kỷ niệm buồn vui thời sinh viên, để tiếp tục học và nghiên cứu là một niềm vinh dự và tự hào, thấy Trường ngày một đổi mới về cơ sở vật chất, phương pháp giảng dạy, nghiên cứu,… đặc biệt, vẫn còn đấy sự nhiệt tình, ân cần truyền đạt kiến thức của các thầy cô cũ, còn có sự sáng tạo, đầy nhiệt huyết của các thầy cô giáo trẻ ở Viện Đào tạo Sau đại học. Được học tập và nghiên cứu tại Trường là một hành trang vững vàng cho tôi trong quá trình công tác và nghiên cứu khoa học. Xin cảm ơn và chúc sức khỏe các thầy cô giáo, các bạn đồng niên nghiên cứu sinh K30 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân! TS. Hà Thị Thu
125
TIẾN SĨ
NGUYỄN THU THỦY Giảng viên Khoa Quản trị kinh doanh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
16/06/1975 Hà Nội
ĐT nhà riêng ĐT di động E-mail Địa chỉ liên lạc
: 043.776.4818 : 0975.285.696 : thuyntneu@yahoo.com : Khoa Quản trị kinh doanh, Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh (Khoa QTKD) Đề tài luận án : Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tiềm năng khởi sự kinh doanh của sinh viên đại học Người hướng dẫn : PGS.TS. Nguyễn Ngọc Huyền - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngày bảo vệ : 12/02/2015
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ:
1 GS.TS. Trần Thọ Đạt 2 PGS.TS. Tô Trung Thành 3 TS. Hoàng Kim Huyền 4 PGS.TS. Hồ Sỹ Hùng 5 TS. Nguyễn Thành Hiếu 6 PGS.TS. Bùi Anh Tuấn 7 PGS.TS. Lê Quân
126
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trường Đại học Ngoại thương Trường ĐH Kinh tế, ĐH Quốc gia Hà Nội
Chủ tịch hội đồng Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 Ủy viên thư ký Ủy viên hội đồng Ủy viên hội đồng
Các công trình khoa học đã xuất bản 1 2 3 4 5
C
(Chọn lọc):
Nguyễn Thu Thủy (2014), “Thúc đẩy tiềm năng khởi sự của sinh viên kỹ thuật”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số tháng 2. Nguyễn Thu Thủy (2013), “Thúc đẩy tiềm năng khởi sự của sinh viên qua đào tạo ở bậc đại học”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số tháng 7. Nguyễn Thu Thủy (2013), “Khởi nghiệp ở sinh viên đại học: Kinh nghiệm quốc tế và gợi ý cho Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số tháng 12. Nguyễn Thu Thủy (2012), “Khởi sự kinh doanh, các mô hình lý thuyết và định hướng nghiên cứu tương lai”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số tháng 7. Nguyễn Thu Thủy (2009), “Tham gia chuỗi giá trị toàn cầu của ngành công nghiệp chế biến Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số tháng 7.
ám ơn thầy giáo hướng dẫn, Viện Đào tạo Sau đại học, các đồng nghiệp, bạn bè đã hỗ trợ, động viên để cho tôi đạt tới thành quả ngày hôm nay. TS. Nguyễn Thu Thủy
127
TIẾN SĨ
NGUYỄN THỊ THU THỦY Giảng viên Viện Kinh tế và Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
20/10/1981 Hà Nội
ĐT cơ quan ĐT di động E-mail Địa chỉ liên lạc
: 04 3869 3799 : 0903228879 : nguyenthuysem@gmail.com : Phòng 208, nhà C9 – Trường ĐHBK Hà Nội
Chuyên ngành : Kinh doanh thương mại (Kinh tế và quản lý thương mại) Đề tài luận án : Tác động của xuất khẩu hàng hoá tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam Người hướng dẫn : HD1: GS.TS. Hoàng Đức Thân - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân HD2: PGS.TS. Phạm Thế Anh - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngày bảo vệ : 03/09/2014
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ: 1 GS.TS. Trần Thọ Đạt 2 PGS.TS. Nguyễn Ái Đoàn 3 TS. Nguyễn Đức Thành 4 TS. Nguyễn Thị Thanh Minh 5 PGS.TS. Phan Tố Uyên 6 PGS.TS. Phạm Thị Hồng Yến 7 GS.TS. Đỗ Đức Bình
128
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Trường ĐH Kinh tế, ĐH Quốc gia Hà Nội Bộ Giáo dục và Đào tạo Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ban Kinh tế Trung ương Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chủ tịch hội đồng Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 Ủy viên thư ký Ủy viên hội đồng Ủy viên hội đồng
Các công trình khoa học đã xuất bản 1 2
(Chọn lọc):
Nguyễn Thị Thu Thủy và Hoàng Đức Thân (2015), “Tăng trưởng kinh tế hướng về xuất khẩu của Việt Nam: Một phân tích thực nghiệm”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 213. Nguyen Thi Thu Thuy (2014), “Small and Medium Export Enterprises on the Threshold of TPP”, International Conference on Emerging Challenges Innovation Management for SMEs, Jointly Organized by Hanoi University of Science and Technology and Leipzig University.
3
Nguyễn Thị Thu Thủy và Phạm Thị Thanh Hồng (2013), “Chất lượng cơ cấu hàng hóa xuất khẩu với tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số 188.
4
Nguyễn Thị Thu Thủy (2013), “Lý thuyết về tác động của xuất khẩu hàng hóa tới tăng trưởng kinh tế và vận dụng vào Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Số 7(422).
5
Nguyễn Thị Thu Thủy và Hoàng Đức Thân (2012), “Tác động của xuất khẩu hàng hóa tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000-2011”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số đặc san tháng 10.
N
ghiên cứu khoa học, với tôi, là niềm đam mê và cũng là một phần không thể thiếu của công tác chuyên môn. Nâng niu và vun đắp niềm đam mê ấy từng ngày đã giúp tôi đạt được những bước tiến mới về học thuật và trưởng thành hơn rất nhiều. Trong niềm vui cá nhân, tôi thầm biết ơn sự nghiêm túc, cảm thông và tận tình của hai thầy hướng dẫn, sự hỗ trợ tận tâm của những nhà khoa học mà tôi đã gặp, sự chuyên nghiệp và trách nhiệm của bộ phận quản lý nghiên cứu sinh, sự ủng hộ nhiệt tình của gia đình, bạn bè, đồng nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Kinh tế Quốc dân và những người đã đồng hành cùng tôi trong suốt chặng đường đầy ý nghĩa này! TS. Nguyễn Thị Thu Thủy
129
TIẾN SĨ
DƯƠNG THỊ TÌNH Phó giám đốc Trung tâm Thông tin và thư viện Trường Đại học Kinh tế và QTKD, Đại học Thái Nguyên
03/10/1978 Lai Châu
ĐT nhà riêng ĐT di động E-mail Địa chỉ liên lạc
: 02803 759 559 : 0978 875 866 : tinhvinh@gmail.com : Trường ĐH Kinh tế và QTKD, Đại học Thái Nguyên, Đường 3/2 Tích Lương TP Thái Nguyên
Chuyên ngành : Kinh doanh thương mại (Kinh tế và quản lý thương mại) Đề tài luận án : Phát triển thương mại bền vững trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên Người hướng dẫn : GS.TS. Hoàng Đức Thân - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngày bảo vệ : 13/02/2015
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ:
1 GS.TS. Trần Thọ Đạt 2 PGS.TS. Đinh Văn Thành 3 PGS.TS. Hà Văn Sự 4 PGS.TS. Phạm Thị Hồng Yến 5 PGS.TS. Nguyễn Thị Xuân Hương 6 PGS.TS. Trần Chí Thiện 7 PGS.TS. Hoàng Văn Hải
130
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Viện Nghiên cứu Thương mại Trường Đại học Thương mại Ban Kinh tế Trung ương Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trường ĐH Kinh tế và QTKD, ĐH Thái Nguyên Trường ĐH Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Chủ tịch hội đồng Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 Ủy viên thư ký Ủy viên hội đồng Ủy viên hội đồng
Các công trình khoa học đã xuất bản
(Chọn lọc):
1
Dương Thị Tình (2013), “Phát triển hệ thống các doanh nghiệp Logistics trên địa bàn Thành phố Hà Nội”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Phát triển hệ thống Logictics của Việt Nam theo hướng bền vững, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
2
Dương Thị Tình (2013), “Phát triển thương mại bền vững Thái Nguyên: Cần những điều kiện nào?”, Tạp chí Công thương, Số 13.
3
Dương Thị Tình (2013), “Phát triển thương mại tỉnh Thái Nguyên: Cơ hội và thách thức”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Số 21.
4
Dương Thị Tình (2013), “Tác động của năng lực cạnh tranh đối với phát triển thương mại bền vững tại Thái Nguyên”, Kỷ yếu hội thảo kinh tế 2014: CEO và bài học trong tiến trình phát triển doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
5
Dương Thị Tình (2010), “Những giải pháp nhằm phát triển kết cấu hạ tầng thương mại Thái Nguyên trong tương lai”, Tạp chí Thương mại, Số 16.
C
ó được kết quả như ngày hôm nay, ngoài sự phấn đấu của bản thân, tôi cảm thấy vinh dự và tự hào trước sự giúp đỡ của nhà trường, thầy cô, bạn bè và đồng nghiệp. Qua quá trình học tập và nghiên cứu tại trường tôi lĩnh hội nhiều kinh nghiệm nghiên cứu của các thầy cô, những người giúp tôi trưởng thành hơn trong tư duy, vững vàng hơn về phương pháp. Ngoài ra, tôi còn được trải nghiệm môi trường đào tạo và phong cách làm việc chuyên nghiệp của lãnh đạo và cán bộ Viện Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Thêm nữa, tôi được học tập, chia sẻ và có nhiều đồng môn tốt trong tập thể nghiên cứu sinh K32 yêu quý. Tất cả, tất cả những thứ đó không chỉ cho tôi thành quả ngày hôm nay mà còn là hành trang quý giá trong sự nghiệp cũng như cuộc sống trong tương lai. TS. Dương Thị Tình
131
TIẾN SĨ
NGÔ SỸ TRUNG Giảng viên Khoa Tổ chức và Quản lý nhân lực Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội
15/05/1982 Thái Bình
ĐT cơ quan ĐT di động E-mail Địa chỉ liên lạc
: 0437532864 : 0989.302.429 : ngosytrung01@yahoo.com : Phòng 115 A1, Tổ 16, Thị trấn Cầu Diễn, Từ Liêm, Hà Nội
Chuyên ngành : Quản lý kinh tế (Quản lý công) Đề tài luận án : Chính sách nhân lực chất lượng cao trong các cơ quan hành chính nhà nước cấp tỉnh của thành phố Đà Nẵng Người hướng dẫn : HD1: PGS.TS. Lê Thị Anh Vân - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân HD2: GS.TS. Bùi Thế Vĩnh - Học viện Hành chính Quốc gia Ngày bảo vệ : 26/08/2014
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ: 1 GS.TS. Trần Thọ Đạt 2 PGS.TS. Trang Thị Tuyết 3 TS. Bùi Đức Thọ 4 TS. Trần Quang Huy 5 PGS.TS. Mai Văn Bưu 6 PGS.TS. Võ Văn Đức 7 TS. Trịnh Việt Tiến
132
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Học viện Hành chính Quốc gia Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trường ĐH Kinh tế và QTKD, ĐH Thái Nguyên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Chủ tịch hội đồng Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 Ủy viên thư ký Ủy viên hội đồng Ủy viên hội đồng
Các công trình khoa học đã xuất bản
(Chọn lọc):
1
Ngô Sỹ Trung (2012), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Đà Nẵng: Kinh nghiệm từ Hàn Quốc”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc: 20 năm và triển vọng tương lai, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng.
2
Ngô Sỹ Trung (2012), “Chính sách nhân tài của thành phố Đà Nẵng - Bài học kinh nghiệm đối với các tỉnh miền Trung - Tây Nguyên”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Phát triển kinh tế - xã hội miền Trung - Tây Nguyên gắn với yêu cầu tái cơ cấu kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng.
3 4 4
B
Ngô Sỹ Trung (2012), “Chính sách tuyển dụng nhân tài của thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, số tháng 10, kỳ 2. Ngô Sỹ Trung (2012), “Đà Nẵng với chính sách thu hút nhân tài”, Tạp chí Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên, số 04. Ngô Sỹ Trung (2012), “Chính sách nhân tài nhìn từ kinh nghiệm quốc tế”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 4 (20).
ốn năm làm nghiên cứu sinh tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2010-2014), với niềm đam mê nghiên cứu và sự hướng dẫn tận tâm của các thầy cô, những người có nhiều kinh nghiệm trong nghiên cứu và giảng dạy, tôi đã thực sự trưởng thành trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học, tự tin về khả năng nghiên cứu của mình phục vụ cho công việc chuyên môn tại cơ quan công tác. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô, các cán bộ quản lý đào tạo nghiên cứu sinh của Trường đã quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiện để tôi hoàn thành khóa học đúng tiến độ. Chúc cho Trường Đại học Kinh tế Quốc dân ngày càng phát triển và đào tạo được nhiều hơn nữa nguồn nhân lực có khả năng nghiên cứu, ứng dụng tốt để phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia. TS. Ngô Sỹ Trung
133
TIẾN SĨ
HỒ CÔNG TRUNG Giám đốc Công ty Bảo Minh Thăng Long Tổng Công ty cổ phần Bảo Minh
27/11/1975 Phú Thọ
ĐT cơ quan ĐT nhà riêng ĐT di động E-mail Địa chỉ liên lạc
: 04.9334209 : 04.6448930 : 0903.481077 : hctrung@baominh.com.vn : Tầng 2, Tòa nhà số 10 Phan Huy Chú, Hà Nội
Chuyên ngành : Tài chính - ngân hàng Đề tài luận án : Phát triển hoạt động bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam Người hướng dẫn : HD1: GS.TS. Nguyễn Văn Nam - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân HD2: TS. Trần Vĩnh Đức - Công ty Cổ phần Bảo Minh Ngày bảo vệ : 08/06/2015
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ:
1 GS.TS. Trần Thọ Đạt Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 2 PGS.TS. Nguyễn Văn Định Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 3 TS. Nguyễn Văn Thành Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ PVI Sun-Life 4 PGS.TS. Hoàng Mạnh Cừ Học viện Tài chính 5 PGS.TS. Trần Đăng Khâm Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 6 PGS.TS. Đào Văn Hùng Học viện Chính sách và Phát triển 7 TS. Phí Trọng Thảo Bảo hiểm Bảo Việt
134
Chủ tịch hội đồng Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 Ủy viên thư ký Ủy viên hội đồng Ủy viên hội đồng
Các công trình khoa học đã xuất bản 1 2 3
T
(Chọn lọc):
Hồ Công Trung và Nguyễn Văn Duy (2014), “Tác động của cơ cấu vốn đến doanh nghiệp bảo hiểm trên thị trường chứng khoán Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tài chính - kế toán, số 10(135), tr. 38-39,65. Hồ Công Trung (2014), “Chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng trong thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tài chính - Kế toán, số 9(134), tr. 37-39. Hồ Công Trung (2007), “Thách thức của các doanh nghiệp bảo hiểm trong quá trình hội nhập”, Tạp chí Nghiên cứu Tài chính - Kế toán, số 4(45), tr. 18,26.
rường Đại học Kinh tế Quốc dân là nơi lý tưởng để nghiên cứu, học tập, đặc biệt với các chương trình đào tạo nâng cao. Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu, nghiên cứu sinh đã nhận được sự chia sẻ và giúp đỡ của các thầy, cô trong trường. Không chỉ vậy, nhiều chuyên đề mới, với sự tham gia của các chuyên gia hàng đầu trong và ngoài nước cũng tạo ra môi trường tranh luận khoa học, sôi nổi, hữu ích và có tính khả thi cao. Khi đã nhận được bằng tiến sĩ, mỗi người không khỏi vui mừng với thành quả mà mình nhận được. Bên cạnh đó, cũng cảm thầy bùi ngùi, luyến tiếc khi chia tay thầy, cô. Tự mỗi nghiên cứu sinh sẽ cố gắng làm việc, học tập và nghiên cứu để đóng góp thêm vào sự phát triển của đất nước, góp phần làm rạng rỡ truyền thống nhà trường. TS. Hồ Công Trung
135
TIẾN SĨ
NGUYỄN TÚ Phó Trưởng Phòng Khách hàng Doanh nghiệp Trụ sở chính, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
24/08/1979 Hà Nội
ĐT cơ quan ĐT di động E-mail Địa chỉ liên lạc
: 04.39421109 : 0977.999968 : octru2012@gmail.com; tunguyen@vietinbank.vn : A84 Khu đô thị Văn Quán – Yên Phúc, Phường Văn Quán, Quận Hà Đông, Hà Nội
Chuyên ngành : Tài chính - ngân hàng Đề tài luận án : Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế trên thị trường Việt Nam Người hướng dẫn : HD1: TS. Nguyễn Danh Lương - NH TMCP Ngoại thương Việt Nam HD2: TS. Cao Thị Ý Nhi - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngày bảo vệ : 27/05/2015
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ:
1 GS.TS. Nguyễn Văn Nam Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 2 PGS.TS. Đào Văn Hùng Học viện Chính sách và Phát triển 3 PGS.TS. Trần Thị Thanh Tú Trường ĐH Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 4 TS. Ngô Chung Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 5 TS. Lê Thanh Tâm Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 6 PGS.TS. Nguyễn Thị Bất Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 7 TS. Vũ Thị Ngọc Dung Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
136
Chủ tịch hội đồng Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 Ủy viên thư ký Ủy viên hội đồng Ủy viên hội đồng
Các công trình khoa học đã xuất bản 1 2
3
N
(Chọn lọc):
Nguyễn Tú (2009), “Chương trình đánh giá năng lực vốn ngân hàng Mỹ với sự tham gia của cơ quan bảo hiểm tiền gửi và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, số 13, tr.59-66. Nguyễn Tú (2013), “Bàn về kết cấu lãi suất và cạnh tranh lãi suất của các ngân hàng thương mại trong giai đoạn hiện nay”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Lãi suất cơ bản – Kinh nghiệm điều hành lãi suất cơ bản của các quốc gia trên thế giới – Thực trạng điều hành lãi suất cơ bản tại Việt Nam, Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh, tr.235-245. Nguyễn Tú (2013), “Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng để nâng cao năng lực cạnh tranh”, Tạp chí Thị trường Tài chính tiền tệ, số 17, tr.17-19.
ăm năm vừa qua thực sự là khoảng thời gian hết sức bận rộn với những Banker như chúng tôi khi liên tục phải đối diện với tình hình hoạt động kinh doanh trong bối cảnh hết sức khó khăn của thị trường tài chính ngân hàng lại vừa cố gắng học tập, nghiên cứu để hoàn thành đầy đủ, đúng tiến độ và đạt yên cầu đối với một nghiên cứu sinh. Tuy nhiên cuối cùng thì mục tiêu trở thành tân tiến sĩ đã được hiện thực hóa. Tôi mong muốn sẽ đem những kiến thức tích lũy, học hỏi được từ các nhà khoa học để tiếp tục tư duy, nghiên cứu chuyên sâu và mở rộng thêm nhiều vấn đề mới đóng góp phần nào cho sự phát triển chung của nền kinh tế nước nhà. Xin được chúc các nhà khoa học và các thầy, cô giáo Trường Đại học Kinh tế Quốc dân luôn giữ vững được truyền thống là trường đại học hàng đầu, cái nôi đào tạo ra nhiều nhà khoa học - tri thức trẻ đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam. TS. Nguyễn Tú
137
TIẾN SĨ
NGUYỄN HỮU TÚ Cán bộ Vụ Công nghiệp Ban Kinh tế Trung ương
24/06/1977 Hải Dương
ĐT cơ quan ĐT nhà riêng ĐT di động E-mail Địa chỉ liên lạc
: 080.44857 : 04.36414658 : 0903.287223 : tu.nh77@gmail.com : 128B4 Khu đô thị Đại Kim, Định Công, Hoàng Mai, Hà Nội
Chuyên ngành : Tài chính - ngân hàng Đề tài luận án : Huy động vốn của các doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán ở Việt Nam Người hướng dẫn : HD1: GS.TS. Nguyễn Văn Nam - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân HD2: TS. Nguyễn Thạc Hoát - NH TMCP Công thương Việt Nam Ngày bảo vệ : 04/12/2014
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ: 1 GS.TS. Trần Thọ Đạt 2 GS.TS. Đinh Văn Sơn 3 PGS.TS. Nguyễn Việt Dũng 4 TS. Phạm Tiến Đạt 5 TS. Nguyễn Thị Minh Huệ 6 PGS.TS. Trần Đăng Khâm 7 PGS.TS. Lê Hoàng Nga
138
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trường Đại học Thương mại Trường Đại học Ngoại thương Học viện Ngân hàng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ủy ban Chứng khoán Nhà nước
Chủ tịch hội đồng Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 Ủy viên thư ký Ủy viên hội đồng Ủy viên hội đồng
Các công trình khoa học đã xuất bản 1 2 3 4
N
(Chọn lọc):
Nguyễn Hữu Tú (2011), “Vai trò của công ty chứng khoán với việc huy động vốn của các doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán Việt Nam”, Tạp chí Chứng khoán Việt Nam, số tháng 12. Nguyễn Hữu Tú (2011), “Giải pháp của cơ quan quản lý đối với các chủ thể trong quá trình huy động vốn trên thị trường chứng khoán ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng, số 115. Nguyễn Hữu Tú (2010), “Doanh nghiệp với thị trường chứng khoán: 10 năm nhìn lại”, Kỷ yếu Hội thảo 10 năm thị trường chứng khoán Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, tháng 7/2010. Nguyễn Hữu Tú (2005), “Góp bàn về phát hành trái phiếu công ty tại Việt Nam”, Tạp chí Chứng khoán Việt Nam, số tháng 5.
hững kiến thức tiếp thu được từ các thầy, cô giáo trong quá trình học đại học và cao học tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân là nền tảng, hành trang giúp tôi rất nhiều trong công việc thời gian qua. Đến nay, tôi vinh dự tiếp tục được trở thành tiến sĩ tại ngôi trường với bề dày truyền thống lịch sử đáng tự hào. Đây sẽ là nguồn động lực to lớn để tôi phát huy những kiến thức đã được đào tạo trong thời gian tới. Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn, các thầy, cô giáo trong Trường, Viện Ngân hàng - Tài chính, Viện Đào tạo Sau đại học đã dìu dắt, giúp đỡ tôi trong quãng đường dài vừa qua! TS. Nguyễn Hữu Tú
139
TIẾN SĨ
PHẠM VĂN TUẤN Giảng viên Khoa Marketing Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
28/03/1978 Thanh Hoá
ĐT nhà riêng ĐT di động E-mail Địa chỉ liên lạc
: 04.3557.4210 : 0989.725.888 : phamvantuan@neu.edu.vn : Tổ 38C Thượng Đình, Thanh Xuân, Hà Nội
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh (Marketing) Đề tài luận án : Nghiên cứu tác động của sự thỏa mãn đến lòng trung thành và hành vi mua lặp lại áo sơ mi may sẵn đối với người tiêu dùng đô thị Việt Nam dưới ảnh hưởng bởi sự dính líu và phong cách thời trang Người hướng dẫn : HD1: GS.TS. Trần Minh Đạo - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân HD2: TS. Nguyễn Ngọc Quang - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngày bảo vệ : 26/11/2014
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ: 1 GS.TS. Trần Thọ Đạt 2 PGS.TS. Nguyễn Thị Tuyết Mai 3 PGS.TS. Nguyễn Hoàng Long 4 TS. Đào Tùng 5 PGS.TS. Vũ Huy Thông 6 PGS.TS. Đinh Văn Thành 7 TS. Nguyễn Thị Hoàng Yến
140
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trường Đại học Thương mại Trường Đại học Quốc gia Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Viện Nghiên cứu Thương mại Học viện Bưu chính Viễn thông
Chủ tịch hội đồng Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 Ủy viên thư ký Ủy viên hội đồng Ủy viên hội đồng
Các công trình khoa học đã xuất bản 1 2 3 4 5
L
(Chọn lọc):
Pham Van Tuan and Do Huu Hai (2015), “Factors contributing to the development of the retail banking services in Hanoi, Vietnam”, Asian Social Science, Vol.11, No. 18, Canadian Center of Science and Education, pp. 364368. Phạm Văn Tuấn và Trần Minh Đạo (2014), “Mối quan hệ giữa sự thoả mãn, lòng trung thành và hành vi mua lặp lại dưới sự ảnh hưởng của phong cách thời trang tại Việt Nam”, Hội thảo Quốc tế: Những vấn đề về quản lý Kinh tế và Quản trị kinh doanh hiện đại, số 647-2014 CXB/03-TK, NXB Thống Kê. Phạm Văn Tuấn (2014), “Lý thuyết lòng trung thành và thực tiễn mối quan hệ giữa các biểu hiện của lòng trung thành (cam kết, tin tưởng và truyền miệng) với sự thoả mãn và hành vi mua lặp lại”, Tạp chí Quản lý kinh tế, số tháng 6. Pham Van Tuan (2014), “Relationship between satisfaction, loyalty and repurchase behavior of consumer under the impact of fashion style for shirt product market in Vietnam”, The 4rd Khon Kaen University National and International Conference, June 11 – 13, 2014, Khon Kaen University, Thai Lan. Phạm Văn Tuấn (2014), “Mối quan hệ giữa sự thoả mãn, lòng trung thành và hành vi mua lặp lại đối với sản phẩm áo sơ mi may sẵn”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 2000.
à giảng viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, tôi cảm nhận rất rõ sự thay đổi về chất trong mình sau quá trình thực hiện luận án tiến sĩ. Tôi đã hiểu sâu sắc và vận dụng tốt hơn phương pháp nghiên cứu khoa học vào công việc giảng dạy và tư vấn quản lý kinh doanh. Đó cũng là nền tảng vững chắc giúp tôi hoàn thành những bài viết có chất lượng tham gia hội thảo quốc gia, quốc tế; đăng tải trên các tạp chí chuyên ngành uy tín trong và ngoài nước. Thật vinh dự và tự hào khi được là một trong những nghiên cứu sinh đầu tiên của khoá 32 bảo vệ thành công luận án tiến sĩ! Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến tập thể giáo viên hướng dẫn, các đồng nghiệp tại Khoa Marketing, cán bộ Viện Đào tạo Sau đại học… về những chỉ dẫn quý báu, giúp đỡ tận tình; cảm ơn gia đình và người thân luôn đồng cảm, chia sẻ, động viên tôi trên con đường nghiên cứu khoa học nhiều gập ghềnh, khó khăn nhưng hứa hẹn niềm vui thành công ở phía trước. TS. Phạm Văn Tuấn
141
TIẾN SĨ
ĐÀO ANH TUẤN Giảng viên Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Trường Đại học Mỏ - Địa chất
06/10/1976 Ninh Bình
ĐT cơ quan ĐT nhà riêng ĐT di động E-mail Địa chỉ liên lạc
: 04.37550809 : 04.37560192 : 0912.972929 : tuankinhtemo@gmail.com : Nhà số 1, Tập thể ĐH Mỏ - Địa chất Ngõ 210, Hoàng Quốc Việt, Hà Nội
Chuyên ngành : Quản lý kinh tế (Khoa học quản lý) Đề tài luận án : Quản lý nhà nước về thương mại điện tử Người hướng dẫn : GS.TSKH. Lê Du Phong - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngày bảo vệ : 14/11/2014
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ: 1 GS.TS. Trần Thọ Đạt 2 PGS.TS. Nguyễn Văn Minh 3 PGS.TS. Hoàng Đình Phi 4 TS. Trần Văn Hòe 5 PGS.TS. Đỗ Thị Hải Hà 6 PGS.TS. Mai Văn Bưu 7 TS. Nguyễn Văn Thoan
142
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trường Đại học Thương mại Trường ĐH Kinh tế - ĐH Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Lao động - Xã hội Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trường Đại học Ngoại thương
Chủ tịch hội đồng Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 Ủy viên thư ký Ủy viên hội đồng Ủy viên hội đồng
Các công trình khoa học đã xuất bản 1 2 3 4
T
(Chọn lọc):
Đào Anh Tuấn (2011), “Xu hướng mới trong thương mại điện tử và một số khuyến nghị đối với doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, Số 346. Đào Anh Tuấn (2011), “Bảo vệ dữ liệu cá nhân trong giao dịch thương mại điện tử, thực trạng và khuyến nghị đối với Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, Số 345. Đào Anh Tuấn (2010), “Vốn đầu tư mạo hiểm và các bài học kinh nghiệm cho phát triển quỹ đầu tư mạo hiểm ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Kĩ thuật Mỏ - Địa chất, Số chuyên đề kỷ niệm 10 năm thành lập Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh. Đào Anh Tuấn (2007), “Một số công cụ quản lý của Nhà nước về thương mại điện tử ở Việt nam hiện nay”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, Số 13.
ôi vô cùng tự hào khi chính thức được công nhận học vị tiến sĩ kinh tế tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, một trường trọng điểm đầu ngành về đào tạo khoa học kinh tế của cả nước. Để có được kết quả như ngày hôm nay, ngoài sự nỗ lực không ngừng của bản thân, sự hướng dẫn khoa học vô cùng sâu sắc của GS.TSKH. Lê Du Phong, sự động viên cổ vũ của gia đình, bạn bè, đồng nghiệp; tôi còn được học tập, nghiên cứu trong một môi trường đầy tính khoa học và thuận lợi tại Viện Đào tạo Sau đại học và Khoa Khoa học quản lý - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Các kiến thức đã tiếp thu được trong quá trình nghiên cứu sẽ là hành trang vững chắc cho tôi tiếp tục con đường nghiên cứu của mình. TS. Đào Anh Tuấn
143
TIẾN SĨ
NGUYỄN MINH TUẤN Giảng viên Khoa Kinh tế Trường Đại học Sao Đỏ
25/04/1977 Hải Dương
ĐT cơ quan ĐT nhà riêng ĐT di động E-mail Địa chỉ liên lạc
: 0320 3882 269 : 03203 585 226 : 0912 795 162 : minhtuancnsd@yahoo.com : SN17, đường 30/04, Phố Nguyễn Trãi 2 Sao Đỏ, Chí Linh, Hải Dương
Chuyên ngành : Tài chính - ngân hàng Đề tài luận án : Tác động của công tác quản lý tài chính đến chất lượng giáo dục Trường Đại học - Nghiên cứu điển hình tại các trường đại học thuộc Bộ Công Thương Người hướng dẫn : GS.TS. Cao Cự Bội - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngày bảo vệ : 09/03/2015
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ:
1 GS.TS. Trần Thọ Đạt Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 2 GS.TS. Mai Ngọc Cường Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 3 PGS.TS. Trần Thị Thanh Tú Trường ĐH Kinh tế, ĐH Quốc gia Hà Nội 4 PGS.TS. Nguyễn Văn Áng Bộ Giáo dục và Đào tạo 5 PGS.TS. Nguyễn Thị Bất Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 6 PGS.TS. Nguyễn Thị Phương Liên Trường Đại học Thương mại 7 PGS.TS. Nguyễn Thu Thủy Trường Đại học Ngoại thương
144
Chủ tịch hội đồng Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 Ủy viên thư ký Ủy viên hội đồng Ủy viên hội đồng
Các công trình khoa học đã xuất bản 1 2 3 4 5
L
(Chọn lọc):
Nguyễn Minh Tuấn (2014), “Tác động của quản lý tài chính tới chất lượng giáo dục đại học”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Số 03. Nguyễn Minh Tuấn (2013), “Cơ chế quản lý tài chính trong giáo dục đại học nhìn từ góc độ thu hồi phí và cấp kinh phí”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Cơ chế quản lý công tại Việt Nam - Định hướng và tầm nhìn trong tương lai, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. Nguyễn Minh Tuấn (2013), “Tài chính giáo dục đại học Việt Nam: Đổi mới về thể chế và cơ hội tiếp cận chất lượng”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, Số 414. Nguyễn Minh Tuấn (2013), “Khung pháp lý và giải pháp trong quản lý tài chính giáo dục đại học ở Việt Nam”, Tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ, Số 24. Nguyễn Minh Tuấn (2011), “Nội dung đánh giá công tác quản lý tài chính tại các đơn vị sự nghiệp sử dụng ngân sách nhà nước và những sai sót thường gặp”, Tạp chí Khoa học đào tạo Ngân hàng, Số 108.
àm nghiên cứu sinh tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân là điều tôi luôn tự hào với bạn bè, đồng nghiệp. Qua bốn năm học tập, nghiên cứu, tôi đã thấy được sự nghiêm túc, khoa học trong quá trình tổ chức đào của nhà trường. Sự nghiêm khắc và tinh thần giúp đỡ tận tình của thầy, cô giáo các thế hệ của nhà trường là động lực giúp tôi cố gắng học tập và hoàn thành nghiên cứu của mình. Là một giảng viên dù đã có trên 10 năm đứng trên bục giảng, nhưng đứng trước các thầy, cô của nhà trường, tôi thấy mình còn có quá nhiều khoảng trống cần học tập cả về chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm. Xin được trân trọng cảm ơn các thầy, cô các thế hệ của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã giúp tôi trưởng thành trong “nghề giáo” của mình. TS. Nguyễn Minh Tuấn
145
TIẾN SĨ
DƯƠNG THỊ HỒNG VÂN Giảng viên Khoa Tài chính – Ngân hàng Trường Đại học Ngoại thương
06/12/1977 Nghệ An
ĐT cơ quan ĐT nhà riêng ĐT di động E-mail Địa chỉ liên lạc
: 0437751774 : 0436419382 : 0913362995 : hongvan0612@yahoo.com : P.720 Nơ10 Linh Đàm, P. Hoàng Liệt, Q. Hoàng Mai, Hà Nội
Chuyên ngành : Tài chính - ngân hàng Đề tài luận án : Nghiên cứu về các nhân tố tác động đến cơ cấu vốn của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam Người hướng dẫn : HD1: PGS.TS. Nguyễn Đình Thọ - Trường Đại học Ngoại thương HD2: PGS.TS. Nguyễn Hữu Tài - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngày bảo vệ : 06/12/2014
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ: 1 GS.TS. Nguyễn Văn Nam 2 PGS.TS. Nguyễn Ngô Thị Hoài Thu 3 TS. Đào Thị Thanh Bình 4 TS. Hoàng Kim Huyền 5 TS. Cao Thị Ý Nhi 6 PGS.TS. Trần Đăng Khâm 7 TS. Trần Hồ Lan
146
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Bộ Tài chính Trường Đại học Hà Nội Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Phòng Thương mại và CN Việt Nam
Chủ tịch hội đồng Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 Ủy viên thư ký Ủy viên hội đồng Ủy viên hội đồng
Các công trình khoa học đã xuất bản 1 2 3 4 5
T
(Chọn lọc):
Dương Thị Hồng Vân (2013), “Kiểm chứng các yếu tố xác định cơ cấu vốn tại các doanh nghiệp niêm yết Việt Nam”, Tạp chí Kế toán và Kiểm toán, số 10&11/2013. Dương Thị Hồng Vân (2013), “An empirical study on the determinants of capital structure of the companies in Vietnam”, Hội thảo khoa học Quốc tế: Financial Development and Social Enterprise, Hà Nội. Dương Thị Hồng Vân (2013), “Thực trạng cơ cấu vốn của các doanh nghiệp niêm yết Việt Nam”, Tạp chí Khoa học đào tạo Ngân hàng, số 137. Dương Thị Hồng Vân (2011), “Behavioral Finance in Asian Markets”, Hội thảo khoa học Quốc tế: Global Banking and Finance Management, Hà Nội. Dương Thị Hồng Vân (2010), “Thực trạng hoạt động phát hành thêm và thưởng cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam 1859-011X”, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng, số 92+93.
rong quá trình học tập, nghiên cứu và bảo vệ luận án, tôi luôn nhận được sự hỗ trợ tận tình về chuyên môn và các thủ tục hành chính của các thầy cô giáo Viện Ngân hàng – Tài chính và các cán bộ của Viện đào tạo Sau đại học. Cách tổ chức đào tạo khoa học, các khóa đào tạo trang bị kiến thức về phương pháp nghiên cứu cho nghiên cứu sinh, cùng với thái độ làm việc nghiêm túc, tinh thần trách nhiệm cao của các cán bộ phụ trách nghiên cứu sinh- Viện Đào tạo Sau đại học là những yếu tố giúp tôi hoàn thành luận án đúng hạn và đạt kết quả tốt. TS. Dương Thị Hồng Vân
147
TIẾN SĨ
NGUYỄN THỊ CẨM VÂN Giảng viên Khoa Toán kinh tế Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
27/09/1980 Quảng Ninh
ĐT cơ quan ĐT nhà riêng ĐT di động E-mail Địa chỉ liên lạc
: 04.3628.3007 : 04.3786.8533 : 0983.133388 : baitho07@yahoo.com.vn : Khoa Toán kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành : Kinh tế học (Toán kinh tế) Đề tài luận án : Các mô hình phân tích sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Người hướng dẫn : GS.TS. Nguyễn Khắc Minh - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngày bảo vệ : 07/02/2015
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ:
1 GS.TS. Trần Thọ Đạt 2 TS. Nguyễn Thị Tuệ Anh 3 PGS.TS. Tô Trung Thành 4 PGS.TS. Bùi Quang Tuấn 5 PGS.TS. Nguyễn Thị Minh 6 TS. Đỗ Ngọc Huỳnh 7 TS. Bùi Duy Phú
148
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Viện NC Quản lý Kinh tế Trung ương Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Viện Nghiên cứu Phát triển bền vững Vùng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Văn phòng Chính phủ Học viện Ngân hàng
Chủ tịch hội đồng Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 Ủy viên thư ký Ủy viên hội đồng Ủy viên hội đồng
Các công trình khoa học đã xuất bản 1 2 3 4 5
B
(Chọn lọc):
Trần Thọ Đạt, Nguyễn Thị Cẩm Vân (2015), “Tăng trưởng năng suất lao động ở Việt Nam: Một phân tích dựa trên SSA”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia: Kinh tế Việt Nam 2015: Khơi nguồn động lực tăng trưởng trong bối cảnh mới của hội nhập, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, tháng 1/2015. Nguyễn Thị Cẩm Vân (2014), “Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 1989 - 2011”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia: Kinh tế Việt Nam đến năm 2025: Cơ hội và thách thức, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, tháng 10/2014. Nguyễn Thị Cẩm Vân, Đỗ Văn Lâm (2013), “Đóng góp của chuyển dịch lao động vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1995 - 2011”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số tháng 6. Nguyễn Thị Cẩm Vân (2013), “Ứng dụng phân tích đầu vào - đầu ra để đo lường thay đổi cơ cấu ngành và nền kinh tế Việt Nam thời kỳ 1989 - 2007”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia: Đào tạo và ứng dụng toán học trong kinh tế - xã hội, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, tháng 5/2013. Nguyễn Thị Cẩm Vân, Nguyễn Khắc Minh (2012), “Phân tích nguồn tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000 - 2007 từ phía cầu: tiếp cận vào - ra”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số tháng 8.
ốn năm học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân là những ngày tôi và các bạn không ngừng nỗ lực phấn đấu học tập, trau dồi kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm nghiên cứu khoa học. Điều lắng đọng nhất mà tôi nhận thức được từ những khó khăn và thử thách trong quá trình học tập tại trường là: Sự học không bao giờ là đủ. Chỉ có trong môi trường được tiếp cận với các kiến thức, kỹ năng và các phương pháp nghiên cứu khoa học đúng đắn, chuẩn mực, tiên tiến và không ngừng đổi mới, chỉ với niềm đam mê nghiên cứu khoa học và tinh thần quyết tâm cao, mới có thể giúp mỗi cá nhân hoàn thành khóa học, nâng cao năng lực và tự tin bước vào con đường nghiên cứu khoa học một cách nghiêm túc và có trách nhiệm. Bốn năm học đã trôi qua thật nhanh nhưng ấn tượng về lòng nhiệt tình, sự tận tụy và trên hết là tâm huyết của những thầy cô giáo, những nhà khoa học đáng kính, của các cán bộ Viện Đào tạo Sau đại học luôn mãi in đậm trong tâm thức của chúng tôi. Điều đó luôn được chúng tôi trân trọng và mang theo trong chặng đường phía trước! TS. Nguyễn Thị Cẩm Vân
149
TIẾN SĨ
SENGSATHIT VICHITLASY Cán bộ Vụ Tổ chức và Cán bộ Văn phòng Chính phủ Nước CHDCND Lào
09/09/1984 CHDCND Lào
ĐT cơ quan ĐT nhà riêng ĐT di động Fax E-mail Địa chỉ liên lạc
: +856 21 212189 : +856 20 58113666 : +856 20 22223003, 094.3223446 : +856 21 213877 : jockker59@gmail.com : Số 399/35 Sithong, Bàn Dongnasok, Quận Sikottabong, Thủ đô Viêng Chăn, CHDCND Lào.
Chuyên ngành : Quản lý kinh tế (Quản lý công) Đề tài luận án : Năng lực công chức hành chính nhà nước cấp tỉnh - Nghiên cứu tại Thủ đô Viêng Chăn Người hướng dẫn : HD1: GS.TS. Nguyễn Đình Hương - Quốc hội HD2: PGS.TS. Lê Quốc Hội - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngày bảo vệ : 24/05/2015
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ:
1 GS.TS. Trần Thọ Đạt Trường ĐH Kinh tế Quốc dân 2 PGS.TS. Nguyễn Minh Phương Trường ĐH Nội vụ Hà Nội 3 TS. Phạm Thị Bích Ngọc Trường ĐH Kinh tế Quốc dân 4 TS. Trương Minh Đức Trường ĐH Kinh tế, ĐH Quốc gia Hà Nội 5 PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Huyền Trường ĐH Kinh tế Quốc dân 6 PGS.TS. Lê Thị Vân Hạnh Học viện Hành chính Quốc gia 7 PGS.TS. Lê Quốc Lý Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
150
Chủ tịch hội đồng Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 Ủy viên thư ký Ủy viên hội đồng Ủy viên hội đồng
Các công trình khoa học đã xuất bản
(Chọn lọc):
1
Sengsathit Vichitlasy (2015), “Nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức hành chính nhà nước tại CHDCND Lào”, Hội thảo khoa học: Xây dựng nền hành chính hiện đại: Bước đột phá chiến lược, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, tháng 1/2015.
2
Sengsathit Vichitlasy (2014), “CHDCND Lào: “Bản về giải pháp nâng cao chất lượng công chức hành chính nhà nước”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 14 (7).
3
Sengsathit Vichitlasy (2014), “Kinh nghiệm đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức hành chính cấp tỉnh ở CHDCND Lào nhằm nâng cao năng lực thực thi công vụ”, Hội thảo khoa học: Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển ngành nội vụ, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Quảng Nam, tháng 7/2014
4
S
Sengsathit Vichitlasy (2014), “Năng lực công chức hành chính nhà nước tại Thủ đô Viêng Chăn: Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 13 (7).
au bốn năm học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, hôm nay tôi rất phấn khởi khi là một trong các lưu học sinh Lào được cầm trên tay tấm bằng tiến sĩ. Để đạt được thành công này, tôi rất biết ơn hai Chính phủ Việt Nam và Lào cũng như Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong suốt bốn năm qua. Tôi rất biết ơn các thầy giáo hướng dẫn - GS.TS. Nguyễn Đình Hương và PGS.TS. Lê Quốc Hội, đã tận tâm hướng dẫn về mặt học thuật, cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Khoa học Quản lý và các thầy cô giáo trong Viện Đào tạo Sau Đại học, cảm ơn gia đình bạn bè và đồng nghiệp đã luôn động viên, ủng hộ để tôi có thể hoàn thành chương trình học của mình. TS. Sengsathit Vichitlasy
151
TIẾN SĨ
HOÀNG THỦY YẾN Cán bộ Vụ Đầu tư Bộ Tài chính
10/12/1976 Thái Bình
ĐT di động E-mail Địa chỉ liên lạc
: 0983366676 : hoangthuyyen@mof.gov.vn, hoangyenbtc@gmail.com : Vụ Đầu tư, Bộ Tài chính Số 28 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội
Chuyên ngành : Kinh tế học (Kinh tế vĩ mô) Đề tài luận án : Tác động của bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam Người hướng dẫn : HD1: PGS.TS. Nguyễn Văn Công - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân HD2: PGS.TS. Lê Quốc Hội - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngày bảo vệ : 09/02/2015
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ: 1 GS.TS. Trần Thọ Đạt 2 GS.TSKH. Nguyễn Quang Thái 3 PGS.TS. Nguyễn Thị Minh 4 PGS.TS. Bùi Tất Thắng 5 TS. Lê Tố Hoa 6 PGS.TS. Nguyễn Văn Dần 7 PGS.TS. Nguyễn Thị Thơm
152
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Viện Chiến lược Phát triển, Bộ KH&ĐT Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Học viện Tài chính Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Chủ tịch hội đồng Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 Ủy viên thư ký Ủy viên hội đồng Ủy viên hội đồng
Các công trình khoa học đã xuất bản 1 2 3
T
(Chọn lọc):
Nguyễn Văn Công, Hoàng Thủy Yến (2011), “Mối quan hệ giữa tăng trưởng và phân phối thu nhập ở Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam: giai đoạn 2000-2010 và tầm nhìn đến năm 2020, tr.345-356. Hoàng Thủy Yến, Phạm Ngọc Toàn (2013), “Phân tích ảnh hưởng của một số yếu tố đến bất bình đẳng thu nhập theo giới ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số 191(II). Hoàng Thủy Yến (2013), “Nợ xấu và tái cấu trúc ngân hàng qua các năm 2011 – 2013”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Nhìn lại nửa chặng đường phát triển kinh tế xã hội 5 năm (2011 – 2015) và những điều chỉnh chiến lược, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, tháng 9/2013.
hời gian học tập và nghiên cứu cho tôi nhiều kỹ năng khác nhau: kỹ năng làm việc độc lập, làm việc nhóm, kỹ năng phân tích số liệu và kiểm định mô hình nghiên cứu, từ đó đưa ra những giải pháp tốt nhất cho luận án tiến sĩ của mình. Tôi cảm thấy thật vinh dự khi được nhận học vị cao quý này. Cho phép tôi gửi lời biết ơn chân thành tới các thầy, cô giáo đã hướng dẫn giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua, và cảm ơn gia đình đã luôn hỗ trợ tôi trong mọi công việc để tôi có thể tập trung thực hiện thành công luận án tiến sĩ. Đây là một sự khởi đầu đầy ý nghĩa. TS. Hoàng Thủy Yến
153
TIẾN SĨ
NGUYỄN THỊ HẢI YẾN Q. Trưởng bộ môn Kinh doanh bất động sản Khoa Bất động sản và Kinh tế tài nguyên - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
03/05/1979 Hà Nội
ĐT di động E-mail Địa chỉ liên lạc
: 0983.969569 : haiyen3579@gmail.com : Khoa Bất động sản và Kinh tế tài nguyên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh (Quản trị kinh doanh bất động sản) Đề tài luận án : Đầu tư cá nhân trên thị trường bất động sản khu vực Hà Nội Người hướng dẫn : PGS.TS. Hoàng Văn Cường - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngày bảo vệ : 08/07/2015
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ:
1 GS.TS. Trần Thọ Đạt Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 2 PGS.TS. Đinh Đăng Quang Trường Đại học Xây dựng 3 PGS.TS. Lê Quốc Lý Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 4 PGS.TS. Vũ Trí Dũng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 5 TS. Nguyễn Minh Ngọc Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 6 TS. Nguyễn Văn Nam Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội 7 TS. Hoàng Kim Huyền Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia
154
Chủ tịch hội đồng Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 Ủy viên thư ký Ủy viên hội đồng Ủy viên hội đồng
Các công trình khoa học đã xuất bản 1 2 3 4 5
T “
(Chọn lọc):
Nguyễn Thị Hải Yến (2014), “Tiếp cận lý thuyết hành vi trong nghiên cứu đầu tư trên thị trường bất động sản Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia: Kinh doanh bất động sản trong bối cảnh thị trường có dấu hiệu phục hồi, Hà Nội. Nguyễn Thị Hải Yến, Hoàng Văn Cường (2014), “Một số vấn đề cần bổ sung, sửa đổi nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật kinh doanh bất động sản”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 208 (II), tr 74-80. Nguyễn Thị Hải Yến (2015), “Nghiên cứu hành vi người mua bất động sản tại Hà Nội”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia: Đánh giá tác động của tầng lớp trung lưu trong phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ở Việt Nam, Hà Nội. Nguyễn Thị Hải Yến (2013), Thị trường bất động sản Việt Nam năm 2013, Đề tài trọng điểm cấp cơ sở, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (chủ nhiệm đề tài). Nguyễn Thị Hải Yến (2014), “Triển vọng hoạt động M&A trong lĩnh vực bất động sản”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 18, tr 30-33.
hế giới quả là rộng lớn và có rất nhiều việc phải làm”. Cuộc sống là chuỗi dài của những cơ hội chờ được nắm bắt, những bí ẩn chờ được khám phá và những bất ngờ chờ được đặt tên … Bốn năm làm nghiên cứu sinh với tôi thật nhanh mà cũng thật chậm. Bốn năm với biết bao biến động, bộn bề, nhiều dấu ấn. Bâng khuâng, xúc động, một chút tiếc nuối về thời gian đã qua, nhưng trên hết là niềm vui hoàn thành việc học tập, nghiên cứu nhiều áp lực và thử thách. Tôi như được tiếp thêm sức mạnh, niềm tin để tiếp tục làm việc và cống hiến cho sự nghiệp trồng người. Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến thầy giáo hướng dẫn, người đã truyền cho tôi kiến thức, bản lĩnh và niềm đam mê nghiên cứu khoa học. Cảm ơn Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã tạo môi trường tốt nhất cho chúng tôi học tập và nghiên cứu. Cảm ơn bạn bè và những người thân yêu đã luôn đồng hành cùng tôi trên mọi chặng đường. TS. Nguyễn Thị Hải Yến
155
những
kỷ niệm...
Các nghiên cứu sinh khóa 30 trước Nhà văn hóa, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
156
Các nghiên cứu sinh khóa 31 trong chuyến ngoại khóa tại Tam Đảo, 29/10/2011
157
những
kỷ niệm...
Đội bóng nghiên cứu sinh liên khóa 30+31 tại Lễ khai mạc Giải bóng đá sau đại học năm 2011
158
Đội bóng nghiên cứu sinh liên khóa 30+31 nhận Huy chương bạc tại Lễ bế mạc Giải bóng đá sau đại học năm 2011
159
những
kỷ niệm...
Đội văn nghệ nghiên cứu sinh liên khóa 31+32 trong Hội diễn văn nghệ kỷ niệm 35 năm đào tạo sau đại học
160
Hiền Tài Là Nguyên Khí Của Quốc Gia
Giáo Dục Là Động Lực Của Phát Triển
161
162
163
164