Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Xã hội (CSRD) là một tổ chức Phi Chính phủ (NGO) tại Huế với mục tiêu hoạt động nhằm mang lại sự công bằng cho các cộng đồng dễ bị tổn thương do tác động của các yếu tố bên ngoài. Chúng tôi tăng cường và thúc đẩy khả năng chống chịu cho các cộng đồng đang bị ảnh hưởng bởi Biến đổi khí hậu, quá trình xây dựng thủy điện, phát triển kinh tế nông nghiệp và công nghiệp.
Chúng tôi thực hiện các vấn đề này thông qua 4 hoạt động chính: 1.
Nghiên cứu thực tế các vấn đề từ cấp cộng đồng và đảm bảo quá trình cập nhật thông tin ở tất cả các giai đoạn thực hiện dự án.
2. Tạo ra sự thay đổi và nâng cao nhận thức cho người dân thông qua các khóa tập huấn và vận động chính sách. 3.
Nâng cao nhận thức cho các đối tượng thuộc khu vực dễ bị tổn thương, đặc biệt là phụ nữ, nhằm giúp họ hiểu biết hơn và nói lên được vấn đề của mình.
4.
Xây dựng các dự án thí điểm về trồng rừng ngập mặn, ủ phân vi sinh, giáo dục trẻ em về thay đổi nhận thức và hành vi. Chúng tôi thiết lập mối quan hệ đối tác với các cộng đồng địa phương ở tỉnh Thừa Thiên Huế, các tỉnh thuộc ở miền Trung, nhiều tỉnh khác của Việt Nam và cả các nước giáp biên giới trong khu vực. CSRD hỗ trợ cho các cộng đồng khó khăn và dễ bị tổn thương bằng cách cung cấp thông tin, nâng cao nhận thức về quyền, vận động chính sách và những hỗ trợ thiết thực khác. Tất cả các dự án đều được quản lý chặt chẽ, nhận được sự ủng hộ và tương tác của người dân và chính quyền địa phương. Các dự án của chúng tôi được thực hiện bởi đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn cao và nhiều kinh nghiệm. Chúng tôi làm việc để đảm bảo sự thay đổi tích cực cho tương lai của người dân Việt Nam.
Kính thưa quý vị! Thay mặt Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Xã hội (CSRD), tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả các nhà tài trợ, các đối tác, bạn bè, đồng nghiệp và cộng đồng, những người luôn sát cánh và hỗ trợ chúng tôi trong chặng đường hình thành và phát triển của CSRD. Những kết quả mà CSRD đạt được không thể thiếu vắng sự đóng góp của quý vị. Chúng tôi luôn ý thức và trân trọng điều đó. Năm 2019 đã khép lại với nhiều thách thức và thành công nhưng trên hết chúng tôi vẫn thấy được rằng các hoạt động, dự án của chúng tôi
cộng đồng đã được hình thành và phát triển với mục tiêu hướng đến phát triển sinh kế kết hợp khai thác tài nguyên nước bền vững.
đã và đang mang lại lợi ích cho cộng đồng và xã hội. Đó là động lực cho chúng tôi để tự tin bước tiếp trên hành trình dài của mình.
nỗ lực hơn nữa để có thể mang lại nhiều lợi ích cho xã hội và cộng đồng. Chúng tôi hy vọng vẫn sẽ được quý vị đồng hành trong chặng đường phía trước.
Trong năm qua chúng tôi vẫn tiếp tục thực hiện các hoạt động liên quan đến tài nguyên nguyên nước, rác thải, hỗ trợ sinh kế cho cộng đồng tỉnh Đắk Lắk, Quảng Nam và Thừa Thiên Huế. Tại tỉnh Đak Lak chúng tôi vẫn đang tiếp tục thúc đẩy vai trò và trách nhiệm của cộng đồng với các hoạt động liên quan đến quản trị tài nguyên nước và thủy sản trên lưu vực sông Serepok. 04 mô hình sinh kế
Trong các dự án, chúng tôi tiếp tục các hoạt động nâng cao về đánh giá tác động của thủy điện đến giới và nâng cao vị thế của phụ nữ trong phát triển sinh kế. Mục tiêu hướng tới các cộng đồng bị ảnh hưởng, các nhóm dễ bị thiệt thòi sẽ được quan tâm và hỗ trợ để có thể vươn lên làm chủ cuộc sống của mình. Năm 2020 đang đến với nhiều thách thức và cơ hội đang chờ đón chúng tôi. Chúng tôi sẽ
Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn!
CHƢƠNG TRÌNH TÁI CHẾ RÁC THẢI NHẰM GIẢM THIỂU Ô NHIỄM CHẤT THẢI NHỰA Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Ô nhiễm chất thải nhựa ở đại dương hiện nay đang là một vấn đề lớn của toàn cầu, cần sự chung tay hỗ trợ và hành động của các cộng đồng quốc tế, quốc gia và địa phương. Thành phố Huế cũng đang làm nghiêm trọng vấn đề toàn cầu này. Mỗi ngày có gần 20 tấn chất thải nhựa và một trong số đó đã thải ra sông Hương và trực tiếp hướng về biển. Tỉnh Thừa Thiên Huế đã có kế hoạch về Quản lý chất thải Rắn tầm nhìn đến năm 2050, nhưng
để đạt được mục tiêu đó đòi hỏi sự chung tay, tham gia hành động của cả cộng đồng. Dự án nhằm thúc đẩy chiến lược 3Rs (Giảm thiểu Tái sử dụng - Tái chế) bằng việc thực hiện các hoạt động phân loại rác thải tại các trường học đã được chọn lựa hướng đến mục tiêu giảm thiểu 5% lượng rác thải. Hoạt động được phổ biến rộng rãi thông qua việc kết hợp với các cơ quan truyền thông, báo chí.
Mục tiêu của dự án: Mục tiêu của dự án nhằm hướng đến việc giảm thiểu và tái chế chất thải nhựa trong và xung quanh thành phố Huế. CSRD đạt được mục tiêu này thông qua ba tiểu dự án liên kết liên quan đến chất thải rắn trong thành phố, trên sông và ở bờ biển. Mục tiêu cụ thể của dự án: Nâng cao nhận thức của học sinh và cộng đồng về những tác động tiêu cực của chất thải nhựa đến môi trường; Nâng cao nhận thức và thay đổi thực tế thông qua các phương pháp đổi mới khác nhau để giảm thiểu ô nhiễm chất thải nhựa; Giảm thiểu chất thải nhựa ở các trường học địa phương, trên sông Hương và ven biển;
Thay đổi hành vi và hành động của con người để bảo vệ môi trường.
Các hoạt động, chiến dịch cộng đồng kêu gọi sự tham gia của rất nhiều cá nhân, tổ chức khác nhau.
Hoạt động ngoại khóa, phân loại rác thải được diễn ra tại các trường học.
Dự án tập trung triển khai và thực hiện tại 04
và Thái Dương (xã Hải Dương). Sau khi dự án
trường Trung học cơ sở là trường Trần Cao
kết thúc, 09 trường tham gia dự án đều cam
Vân, Phan Sào Nam, Nguyễn Thị Minh Khai
kết sẽ duy trì và thực hiện các hoạt động phân
và trường Hoàng Kim Hoán, 02 trường Trung
loại rác thải, tuyên truyền và nâng cao nhận
học phổ thông là trường Quốc Học và trường
thức cho các bạn học sinh về bảo vệ môi
Bùi Thị Xuân. Các hoạt động thu gom và phân
trường.
loại rác thải sẽ được diễn ra trong suốt năm
Dự án xây dựng và thực hiện nhiều hoạt động
học 2018-2019 và những năm học sau đó.
như nghiên cứu liên quan đến bẫy thu gom rác
Ngoài ra, các trường sẽ tham gia và tổ chức rất
thải trên lưu vực sông Hương, chiến dịch làm
nhiều các hoạt động ngoại khóa tập trung vào
sạch bãi biển tại thôn Thái Dương Hạ Bắc (xã
chủ đề chính của dự án như Đố vui để học,
Hải Dương, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa
Rung chuông vàng, sáng tạo các vật dụng từ
Thiên Huế). Chiến dịch làm sạch bãi biển với
rác tái chế, thời trang bảo vệ môi trường, tham
sự tham gia của gần 300 người đến từ các
quan học tập về chủ đề môi trường,…
trường học và ban ngành liên quan, chiến dịch
Tính đến hết năm học 2018-2019, các trường
đã thu gom được 27kg rác thải tái chế (chai
đã thu gom được 1.480,76kg rác thải nhựa/kim
nhựa, lon, khung võng sắt,…) và 172 bao rác
loại, 1.098,2kg rác thải giấy, số tiền bán rác
hỗn hợp.
thải tái chế thu được là 6.386.920đ. Toàn bộ số
Ngoài ra, trong khuôn khổ hoạt động của dự
tiền bán được được các trường bổ sung vào
án CSRD luôn phối hợp chặt chẽ với các
quỹ sinh hoạt của trường.
trường học, Công ty Cổ phẩn Môi trường và
Trong năm học 2019 - 2020, CSRD tiến hành
Công trình đô thị Huế (HEPCO), Phòng Quản
mở rộng hoạt động thêm ở 03 trường là trường
lý đô thị thành phố Huế và các cơ quan, ban
THCS Phạm Văn Đồng, Tiểu học Vĩnh Dương
ngành liên quan khác.
Ấn phẩm dự án: - Tuyển tập Tranh và Bài viết từ 06 trường tham gia dự án - Sổ tay Giảm thiểu – Phân loại – Tái chế rác thải Nhựa Xem chi tiết tại: csrd.vn
QUẢN TRỊ TÀI NGUYÊN NƢỚC HIỆU QUẢ TRIỂN KHAI TẠI TỈNH ĐẮK LẮK Đăk Lak - Địa phƣơng có điều kiện tự nhiên đặc trƣng Đắk Lắk có hệ thống sông suối phong phú cùng hàng trăm hồ chứa và hồ tự nhiên lớn nhỏ, với tổng diện tích hơn 42.000 ha. Nổi bật là các nhánh sông Sêrêpốk chảy qua địa bàn tỉnh Đắk Lắk được xem là nơi có nguồn lợi thủy sinh vật tự nhiên phong phú nhất của hệ thống sông Mê Kông ở Tây Nguyên. Tuy nhiên, trước sự phát triển nhanh chóng về kinh tế - xã hội đã tạo nên một áp lực lớn về tài nguyên nước, nhất là nhu cầu về nước cho sinh hoạt và sản xuất ngày càng cao, các nguồn nước mặt bị khai thác quá mức; khai thác thủy sản bằng các ngư cụ hủy diệt và khai thác thủy sản không đúng mùa vụ; cùng với việc các công trình thủy điện chặn dòng ảnh hưởng đến quá trình di cư sinh sản của các loài thuỷ sản đã làm sản lượng khai thác sụt giảm nghiêm trọng. Mặt khác do biến đổi khí hậu, Đắk Lắk đang phải đối mặt với hàng loạt vấn đề liên quan tới nước như hạn hán, bão lụt và các loại thiên tai khác. Hiệu quả từ hoạt động nâng cao nhận thức về Quản trị tài nguyên Nƣớc Triển khai từ đầu năm 2016, trong khuôn khổ hoạt động dự án "Quản trị tài nguyên Nước" Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Xã hội (CSRD) đã thành lập 4 mô hình sinh kế cộng đồng tại 03 thôn Ea Tung, xã Ea Na (huyện
Vệ sinh ao nuôi sau thu hoạch thủy sản của nhóm Ea Tung.
Krông Ana), thôn Tân Phú, xã Ea Nuôl và thôn Na Wer, xã Ea Wer (huyện Buôn Đôn) và xã Yang Tao (huyện Lak). Các nhóm được hỗ trợ nguồn vốn bình quân từ 25.000.000đ 50.000.000đ/ nhóm và hướng dẫn khoa học kỹ thuật, tang cường giám sát chặt chẽ, đồng thời trao quyền tự chủ cho người dân đã giúp các hộ thay đổi nhận thức về quản trị tài nguyên nước. Họ đã đầu tư sản xuất chăn nuôi phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống. Các mô hình sinh kế được thúc đẩy với tiêu chí lấy cộng đồng làm trung tâm phát triển chính. Trong quá trình hoạt động dự án, CSRD đã triển khai nhiều lớp tập huấn nhằm trang bị cho các hộ dân về các kiến thức và kỹ năng thực tế trong tổ chức và điều hành nhóm, lập kế hoạch sản xuất và kinh doanh theo hình thức liên kết nhóm hộ, tiếp thu và áp dụng các khoa học kỹ thuật nông nghiệp vào sản xuất để phát triển và ổn định kinh tế. Các mô hình bước đầu đã mang lại hiệu quả nhất định về mặt kinh tế cho các hộ tham gia, giá thành và đầu ra đều rất ổn định. Bên cạnh các giá trị về mặt kinh tế, mục tiêu và lợi ích hoạt động chính của nhóm là hướng đến phát triển nguồn lợi thủy sản bền vững, khai thác và quản lý hiệu quả nguồn tài nguyên nước ở khu vực sông Sêrêpôk. Trong thời gian tới, các nhóm đang có dự định phát triển và mở rộng
Thả cá tái tạo nguồn lợi thủy sản trên sông Serêpôk.
quy mô của lồng nuôi; thành lập và kết nối các hợp tác xã hoạt động về thủy sản; xây dựng mô hình du lịch tham quan cộng đồng với các điểm nhấn là hồ nuôi cá lồng, vườn tiêu, vườn cam quýt với phương thức canh tác hữu cơ… Tái tạo nguồn lợi thủy sản Để tái tạo, bổ sung nguồn lợi thủy sản, từ năm 2016 đến nay, dự án đã phối hợp với chính quyền địa phương, cơ quan chức năng hỗ trợ thực hiện các biện pháp như thả cá bổ sung, khuyến khích đánh bắt thuận tự nhiên, khai thác thủy sản và các sáng kiến sinh kế bền vững kết hợp với bảo tồn các hệ sinh thái tại một số hồ tự nhiên, các khu vực ven sông cho các chi hội nghề cá Na Wer, huyện Buôn Đôn; chi hội nghề cá Hồ Lắk và chi hội nghề cá
Liên Sơn, huyện Lắk. Theo đó, các chi hội nghề cá được tham quan thực tế mô hình quản lý tài nguyên nước, quản lý mặt nước tại một số tỉnh trong khu vực; chia sẻ và học hỏi kinh nghiệm, cách thức hoạt động, quy chế quản lý của chi hội Nghề cá; tham gia các hoạt động bảo vệ, tái tạo nguồn lợi thủy sản, góp phần quan trọng trong việc thực hiện và thúc đẩy các chính sách liên quan đến phát triển nguồn lợi thủy sản trong môi trường tự nhiên. Xây dựng các mô hình sinh kế gắn với bảo tồn, phát triển nguồn lợi thủy sản bền vững, khai thác và quản lý hiệu quả nguồn tài nguyên nước đang là hướng đi đúng đắn và cần thiết đối với tỉnh Đăk Lak nói riêng và cả nước nói chung.
Hoạt động dự án đã hỗ trợ 04 mô hình sinh kế tại 04 cộng đồng trên lưu vực sông Sêrêpôk.
NGHIÊN CỨU VỀ DỰ ÁN CHUỖI GIÁ TRỊ CHẤT THẢI TÁI CHẾ TẠI THÀNH PHỐ HUẾ Tiếp nối kết quả dự án “Chương trình tái chế rác thải nhằm giảm thiểu ô nhiễm chất thải nhựa từ thành phố, đến sông và ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế”, CSRD phối hợp cùng trường Đại học RMIT – Úc thực hiện “Nghiên cứu về Chuôi giá trị chất thải tái chế tại thành phố Huế”. Mục đích tổng thể của dự án nghiên
thải tái chế còn có giá trị ra khỏi dòng chất thải, chất thải nhựa có giá trị thấp nhưng có sử dụng tái sử dụng và mang lại lợi ích kinh tế.
cứu này là lựa chọn và phân tích chuỗi giá trị của các khu vực không chính thức trong quản lý chất thải có thể tái chế ở thành phố Huế. Theo đó, các chuỗi giá trị của các khu vực sẽ cung cấp thông tin, kiến thức liên quan về việc
chính quan trọng cho gia đình. Hoạt động của khu vực này phụ thuộc chủ yếu vào doanh thu được tạo ra từ các hoạt động độc lập và phát triển kinh doanh thông qua việc hệ thống thị trường tự do. Thông qua việc phát huy vai trò
tạo ra doanh thu tiềm năng và tổn thất trong cả hệ thống quản lý chất thải ở khu vực chính thức và không chính thức.
của khu vực phi chính thức sẽ làm gia tăng giá trị vật chất. Điều này có khả năng giảm thiểu khối lượng chất thải được kết thúc dưới rác thải không thể tái sử dụng, gây ô nhiễm trong môi trường.
Giá trị tiềm năng về kinh tế của rác thải có thể tái chế được đưa vào chuỗi dịch vụ và quy trình tái chế vật liệu. Khu vực phi chính thức đóng một vai trò quan trọng trong việc đưa rác
Khu vực quản lý chất thải phi chính thức bao gồm các cộng đồng dễ bị tổn thương, chủ yếu là phụ nữ có điều kiện kinh tế thấp, những người làm việc và đóng góp một phần tài
Khu vực thu gom không chính thức đóng một vai trò quan trọng trong chuỗi giá trị chất thải tái chế.
LỒNG GHÉP GIỚI TRONG CÁC DỰ ÁN PHÁT TRIỂN Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều hệ lụy xấu về môi trường và xã hội đối với sự phát triển bền vững trong khu vực. Sông Vu Gia – Thu Bồn ở tỉnh Quảng Nam có 34 dự án thủy điện có quy mô vừa và nhỏ, 10 công trình đã xây dựng và đưa vào sử dụng. Phụ nữ là đối tượng dễ bị tổn thương do những tác động về môi trường và xã hội nhưng họ lại rất ít tham gia vào quá trình này. Vấn đề Giới và các vấn đề xã hội chưa được giải quyết sau khi xây dựng đập vì thiếu các cơ chế giải quyết liên quan. Các dự án xây dựng đập gây ra nhiều tác động tiêu cực đến vai trò và vị trí của người phụ nữ trong gia đình và cộng đồng, nhưng lại không có Đánh giá tác động Giới trước khi xây dựng đập. Trong những năm qua, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Xã hội (CSRD) dưới sự tài trợ của Oxfam đã thực hiện dự án “Lồng ghép Giới trong các các dự án thủy điện quy mô lớn – Các trường hợp thủy điện ở Miền Trung, Tây
Nguyên - Việt Nam” với mục tiêu tổng quát là nhằm thúc đẩy các công ty thủy điện và cơ quan nhà nước liên quan, các nhà hoạch định chính sách sẽ cân nhắc đến vai trò, tác động về giới trong quá trình phát triển thủy điện ở khu vực dọc sông 3S tại các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên Việt Nam. Dự án tập trung vào các cộng đồng ở các khu tái định của thủy điện A Vương: Alua - Kala, xã Dang, huyện Tây Giang; và Pachepalanh và Cutchurun, xã Ma Cooih, huyện Đông Giang. Ngoài ra, cộng đồng xã Đại Hồng, huyện Đại Lộc thuộc khu vực hạ lưu sông Vu Gia- Thu Bồn cũng nằm trong địa bàn dự án. Hoạt động dự án chủ yếu thực hiện các nghiên cứu áp dụng bộ 6 công cụ do Oxfam đề xuất trong “Balancing the scales: Using gender impact assessment in hydropower development” (Cân bằng tỉ lệ: Sử dụng đánh giá tác động giới trong phát triển thủy điện).
Phụ nữ - đối tượng dễ bị tổn thương do những tác động về môi trường và xã hội trong quá trình phát triển thủy điện.
Hoạt động dự án cũng đưa ra các khuyến nghị đối với các bên liên quan trong việc cần quan tâm, xây dựng các chương trình về bình đẳng giới theo chiến lược quốc gia, chú ý đến đồng bào dân tộc thiểu số, đặc biệt là phụ nữ ở các vùng bị ảnh hưởng bởi các dự án phát triển, bao gồm cả phát triển thủy điện. Đối với các công ty thuỷ điện cần tiếp tục xây dựng các mô hình phát triển bền vững, xây dựng cơ chế đối thoại, hỗ trợ, tiếp cận mới như đánh giá tác động xã hội và đánh giá tác động giới. Thông qua dự án, CSRD cũng đã hỗ trợ 03 mô hình sinh kế dựa trên thế mạnh của cộng đồng là trồng lúa nếp than, nuôi gà thả vườn, heo bản địa. Hoạt động của các mô hình sinh kế bước đầu đã tạo kinh tế ổn định cho các hộ gia đình trong nhóm; Phát triển kinh tế các hộ gia đình do phụ nữ lãnh đạo, góp phần thúc đẩy bình đẳng giới trong cộng đồng; tăng cường sự tham gia của các chị em phụ nữ thông qua các hoạt động của nhóm; đồng thời giới thiệu sản phẩm địa phương, bảo tồn các giống cây trồng và vật
Khu tái định cư của thủy điện A Vương ở xã Dang.
nuôi đặc trưng tại địa phương. Người dân thu hoạch lúa nếp than vụ mùa đầu tiên.
Cộng đồng cùng tham gia trong các hoạt động nghiên cứu.
Tất cả thành viên đều tham gia hoạt động của nhóm.
PHỤ NỮ VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Việt Nam là một quốc gia đặc biệt dễ bị tổn thương trước những tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu. Các cộng đồng ngày càng dễ bị tổn thương trước biến đổi khí hậu và các tác động tiêu cực ngày càng trầm trọng do sự kết hợp giữa phát triển thủy điện và biến đổi khí
2020, CSRD sẽ thực hiện nghiên cứu Biến đổi
hậu. Nhiều người Việt Nam, bao gồm cả đàn ông, phụ nữ, trẻ em đều dễ bị tổn thương và bị ảnh hưởng bởi các hiện tượng khí hậu khắc nghiệt như bão, lũ lụt và gây ra các hậu quả như xói mòn bờ sông và lở đất. Năm 2019-
tập trung vào quyền cho phụ nữ. FPAR cho phép nhà nghiên cứu, cộng đồng, phụ nữ tham gia một cách rõ ràng trong quá trình nghiên cứu. Với phương pháp này thì phụ nữ là trọng tâm của nghiên cứu, tham gia tích cực vào quá trình nghiên cứu.
khí hậu: Trao quyền cho phụ nữ thông qua việc thúc đẩy bình đẳng giới ở tỉnh Quảng Nam - Việt Nam, do tổ chức APWLD tài trợ. Nghiên cứu này sử dụng phương pháp của FPAR. FPAR là một phương pháp nghiên cứu
Phụ nữ là nhân tố chính cho hoạt động nghiên cứu lần này.
Đưa ra ý kiến cá nhân và cùng nhau thảo luận vấn đề.
Chủ động học hỏi, tìm hiểu và ghi chép thông tin.
CSRD mong muốn đưa ra các giải pháp về cách áp dụng kết quả dự án, chuyển đổi kinh nghiệm từ cơ sở, đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực của phụ nữ để họ có thể trở thành người thúc đẩy sự phát triển bền vững ở địa phương. Việc thực hiện dự án sẽ nâng cao năng lực, tạo điều kiện cho phụ nữ địa phương có giải pháp bền vững và tại chỗ để xử lý các vấn đề của họ, góp phần xây dựng một cộng đồng có khả năng chống chịu và thích nghi với điều kiện BĐKH; cải thiện khả năng tiếp cận các dịch vụ công về tài chính và sử dụng tài nguyên nước sạch thông qua các hoạt động đối thoại và vận động chính sách. Quá trình lập kế hoạch giảm thiểu rủi ro thiên tai và thích ứng với biến đổi khí hậu sẽ khó thành công nếu không có sự tham gia và đóng góp của phụ nữ. CSRD tập trung xây dựng các nhóm phụ nữ phát triển sinh kế dựa trên thế mạnh địa phương ở các khu tái định cư và hạ lưu của thủy điện A Vương nhằm giải quyết các vấn đề biến đổi khí hậu và phát triển bền vững. Đồng thời tăng cường vai trò và tiếng nói của các nhóm phụ nữ trong các hoạt động, chính sách về công lý biến đổi khí hậu trong giai đoạn hiện nay ở Việt Nam.
Phụ nữ - tự tin đưa ra ý kiến cá nhân.
Chia sẻ kết quả thảo luận nhóm và đề xuất ý tưởng mới.
TRANG THÔNG TIN CỦA CSRD - Trang web: csrd.vn - Trang fanpage: Centre for Social Research and Development (CSRD) Chúng tôi sử dụng trang web và trang fanpage để thông tin, truyền thông. Ở các trang thông tin có cả tiếng Anh và tiếng Việt, rất thuận tiện cho người đọc có thể tìm hiểu các thông tin, hoạt động và sự kiện được CSRD cập nhật thường xuyên.
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Xã hội (CSRD) hoạt động theo sự quản lý và điều hành của hệ thống quản lý chất lượng cao (QMS). CSRD cam kết tính minh bạch và trách nhiệm giải trình trong tất cả các công việc và hoạt động dự án trong đó bao gồm việc: đánh giá hoạt động dự án, kiểm toán tài chính hằng năm và đánh giá năng lực nhân viên. Đây là vấn đề rất được CSRD chú trọng và luôn tuân thủ trong nhiều năm qua.
ẤN PHẨM VÀ TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU – Tuyển tập Tranh và Bài viết từ 06 trường tham gia dự án: Xem thêm – Sổ tay Giảm thiểu – Phân loại – Tái chế rác thải Nhựa: Xem thêm – Mô hình đồng quản lý mặt nước tại hồ Lắk – tỉnh Đắk Lắk – kết quả và bài học kinh nghiệm: Xem thêm – Báo cáo nghiên cứu: Tác động của dự án thủy điện tới cộng đồng: Xem thêm Xem nhiều hơn tại: csrd.vn
CÁC NHÀ TÀI TRỢ VÀ ĐỐI TÁC Chúng tôi xin cảm ơn tất cả các đối tác và các nhà tài trợ đã đồng hành cùng chúng tôi trong năm 2019 vừa qua. Sự giúp đỡ và đồng hành của các bạn là một phần rất quan trọng trong suốt quá trình diễn ra các hoạt động, dự án và hướng đến mục tiêu vì sự phát triển vững mạnh của cộng đồng để thích ứng với điều kiện kinh tế và xã hội đang không ngừng thay đổi. Chúng tôi mong muốn được tiếp tục làm việc cùng các bạn trong năm 2020 và những năm tiếp theo. Hãy cùng chúng tôi lớn mạnh.
ÁN
QUẢN LÝ DỰ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG LĨNH VỰC
DỰ ÁN
Nghiên cứu giới
Quản lý môi trường
Quản lý chất thải rắn
Khả năng thích ứng BĐKH
Huy động sự tham gia của cộng
đồng
Đàm phán và giải quyết xung đột
Hình thành/phát triển quan hệ đối
tác
Tập huấn cộng đồng
Phát triển khảo sát/phân tích
Quản lý hội nghị/sự kiện
Thiết kế/tổ chức các chương trình
tư vấn
Thảo luận nhóm tập trung
Tham vấn cộng đồng dân tộc thiểu
số
Tham vấn các nhóm yếu thế
Khởi động và phát triển dự án
Vận động chính sách
Giám sát và đánh giá TRÊN LƯU VỰC SÔNG HƯƠNG
NÂNG CAO HIỆU QUẢ CẢNH BÁO LŨ
ĐÔ THỊ
CHƯƠNG TRÌNH TÁI CHẾ RÁC THẢI
VỚI LŨ LỤT
NÂNG CAO NĂNG LỰC CHỐNG CHỊU
THUỐC TRỪ SÂU
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG GIỚI (GIA2)
ÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG GIỚI (GIA1)
QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
BĐKH VÀ GIỚI
TẾ
PHỤ NỮ TRONG PHÁT TRIỂN KINH
NHẬN THỨC VỀ BĐKH
BẢO VỆ SÔNG MÊ KONG
THÍCH ỨNG BĐKH
SINH
BĐKH – BẾP LÒ CẢI TIẾN VÀ PHÂN VI
CAO SU
DỜI/MẤT ĐẤT
HỖ TRỢ CÁC CỘNG ĐỒNG DI
GIỚI
TIẾNG NÓI CHP PHỤ NỮ/LỒNG GHÉP
MẠNG LƯỚI SÔNG NGÒI VIỆT NAM
TĐC/ ẢNH HƯỞNG THỦY ĐIỆN
KỸ NĂNG CHO CÁC CỘNG ĐỒNG
KÝ NĂNG/KIẾN THỨC TÁC ĐỘNG ĐẬP THỦY ĐIỆN
TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN
KHUNG KỸ NĂNG CSRD – TỪ NĂM 2008 - 2019