Tuyển tập đề thi thử THPT Quốc gia 2018 môn Hóa Các trường THPT Cả nước Có lời giải chi tiết (Lần 5)

Page 1

gm ai l.c o

m

Tuyển tập đề thi thử THPT Quốc gia 2018 môn Hóa Các trường THPT Cả nước Có lời giải chi tiết (Lần 5) [DC06012018]

Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Hóa Học - Sở GD ĐT Tỉnh Thái Bình - Lần 1 - Có lời giải chi tiết

#2

Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Hóa Học - THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Có lời giải chi tiết

#3

Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Hóa Học - THPT Tân Châu - Tây Ninh - Lần 1 - Có lời giải chi tiết

#4

Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Hóa Học - Sở GDĐT Tây Ninh - Lần 1 - Có lời giải chi tiết

#5

Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Hóa Học - THPT Yên Định 2 - Thanh Hóa - Lần 1 - Có lời giải chi tiết

#6

Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Hóa Học - THPT Nguyễn Khuyến - Bình Dương - Lần 5 - Có lời giải chi tiết

#7

Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Hóa Học - Sở GDĐT Bắc Ninh - Lần 1 - Có lời giải chi tiết

#8

Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Hóa Học - Sở GDĐT Vĩnh Phúc - Lần 1 - Có lời giải chi tiết

em

ai

l-

PD

F

eb

oo k

:d ay

ke m

qu

yn h

on b

us

in

es s@

#1

Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Hóa Học - THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 2 - Có lời giải chi tiết

vi

a

#9

O

rd

er

#10 Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Hóa Học - THPT Nghi Lộc 4 - Nghệ An - Lần 1 - Có lời giải chi tiết #11 Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Hóa Học - THPT Nông Cống 1 - Thanh Hóa - Lần 1 - Có lời giải chi tiết


44. Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Hóa Học - Sở GD & ĐT Tỉnh Thái Bình - Lần 1 - Có lời giải chi tiết I. Nhận biết Câu 1. Khi cho Fe tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng là B. chất oxi hóa.

C. môi trường.

D. chất xúc tác.

m

A. chất khử.

gm ai l.c o

II. Thông hiểu

Câu 2. Cho hỗn hợp Fe, Mg vào dung dịch AgNO3 và Cu(NO3)2 thì thu được dung dịch A và một kim loại. Kim loại thu được sau phản ứng là B. Ag.

C. Fe.

D. Mg.

es s@

A. Cu.

B. 3.

C. 2.

us

A. 4.

in

Câu 3. Nhúng thanh Ni lần lượt vào các dung dịch: FeCl3, CuCl2, AgNO3, HCl và FeCl2. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là D. 1.

yn h

on b

Câu 4. Tiến hành điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, thu được một khí X duy nhất. Điều khẳng định nào sau đây là đúng ? B. X là khí clo

C. X là khí hiđro

D. Có dùng màng ngăn xốp

qu

A. X là khí oxi

:d ay

ke m

Câu 5. Khi cho Na dư vào 3 cốc đựng mỗi dung dịch: Fe2(SO4)3, FeCl2 và AlCl3 thì đều có hiện tượng xảy ra ở cả 3 cốc là A. có kết tủa.

B. có khí thoát ra.

C. có kết tủa rồi tan.

D. không hiện tượng.

oo k

Câu 6. Cho 1,68 gam hỗn hợp A gồm Fe, Cu, Mg tác dụng hết với H2SO4 đặc, nóng. Sau phản ứng thấy tạo hỗn hợp muối B và khí SO2 có thể tích 1,008 lít (đktc). Tính khối lượng muối thu được B. 5,9 gam.

eb

A. 6,0 gam.

C. 6,5 gam.

D. 7,0 gam.

PD

F

Câu 7. Cho 3-etyl-2-metylpentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số dẫn xuất monoclo tối đa thu được là

l-

A. 3.

B. 4.

C. 7.

D. 5.

O

rd

er

vi

a

em

ai

Câu 8. Cho thí nghiệm như hình vẽ:

Thí nghiệm trên dùng để định tính nguyên tố nào có trong glucozo? A. Cacbon.

B. Hiđro và oxi.

C. Cacbon và hiđro.

D. Cacbon và oxi.


Câu 9. Amino axit X có công thức H2N-R(COOH)2. Cho 0,1 mol X vào V lít dung dịch H2SO4 0,5M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch gồm: NaOH 1M và KOH 3M, thu được dung dịch chứa 36,7 gam muối. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là A. 10,526%.

B. 10,687%.

C. 11,966%.

D. 9,524%.

B.FeCl3.

C. H2SO4.

D. Cu(NO3)2.

gm ai l.c o

A. NaCl.

m

Câu 10. Ngâm một đinh sắt trong dung dịch HCl, phản ứng xảy ra chậm. Để phản ứng xảy ra nhanh hơn, người ta thêm tiếp vào dung dịch axit một vài giọt dung dịch nào sau đây? Câu 11. Tổng hợp 120 kg poli (metylmetacrylat) từ axit và ancol thích hợp, hiệu suất của phản ứng este hóa là 30% và phản ứng trùng hợp là 80%. Khối lượng của axit tương ứng cần dùng là B. 430,00 kg.

C. 103,20 kg.

D. 113,52 kg.

es s@

A. 160,00 kg.

Câu 12. Xà phòng hóa chất béo X, thu được glixerol và hỗn hợp hai muối là natriolat, natri panmitat có tỉ lệ mol 1:2. Hãy cho biết chất X có bao nhiêu công thức cấu tạo ? D. 2.

in

C. 1.

us

A. 3. B. 4

B. 153,30.

C. 237,25.

D. 232,25.

qu

A. 229,95.

yn h

on b

Câu 13. Cho 19,02 gam hỗn hợp Mg, Ca, MgO, CaO, MgCO3, CaCO3 tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch HCl 10% thu được 4,704 lít hỗn hợp khí X (đktc). Biết khối lượng hỗn hợp khí X là 5,25 gam và dung dịch sau phản ứng chứa 19,98 gam CaCl2. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây?

ke m

Câu 14. Hãy cho biết dùng quỳ tím có thể phân biệt được dãy các dung dịch nào sau đây ? A. glyxin, alanin, lysin.

B. glyxin, valin, axit glutamic.

:d ay

C. alanin, axit glutamic, valin.

D. glyxin, lysin, axit glutamic.

eb

oo k

Câu 15. Hoà tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl thu được dung dịch X và a mol H2. Trong các chất sau: Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, Mg, NaOH vàNaHCO3. Số chất tác dụng được với dung dịch X là A. 7.

B. 6.

C. 5.

D. 4.

ai

l-

PD

F

Câu 16. Hỗn hợp X gồm metyl fomat, anđehit acrylic và metyl metacrylat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 10 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 3,98 gam. Giá trị của m là

em

A. 2,95.

B.2,54.

C. 1,30.

D. 2,66.

vi

a

Câu 17. Cho các polime sau: sợi bông (1), tơ tằm (2), sợi đay (3), tơ enang (4), tơ visco (5), tơ axetat (6), nilon-6,6 (7). Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là?

er

A. (1), (2) (3), (5) (6).

B. (5), (6), (7).

C. (1), (2), (5), (7).

D. (1), (3), (5), (6).

O

rd

Câu 18. Cho các chất: Ba; K2O; Ba(OH)2; NaHCO3; BaCO3; Ba(HCO3)2; BaCl2. Số chất tác dụng được với dung dịch NaHSO4 vừa tạo ra chất khí và chất kết tủa là A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 2.

Câu 19. Cho lần lượt các chất sau: Na2S, NaI, FeS, Fe3O4, Fe2O3, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeSO4, Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng oxi hoá - khử là A. 7.

B. 8

C. 6.

D. 9.


Câu 20. Đốt cháy hoàn toàn 9,65 gam hỗn hợp X gồm các amin no, hở thu được 17,6 gam CO2 và 12,15 gam H2O. Nếu cho 19,3 gam X tác dụng với HCl dư được m gam muối. Xác định m? A. 37,550 gam

B. 28,425 gam

C. 18,775 gam

D. 39,375 gam

Câu 21. Cho các chất sau: axetilen, metanal, axit fomic, metyl fomat, glixerol, saccarozơ, metyl acrylat, vinyl axetat, triolein, fructozo, glucozo. Số chất trong dãy làm mất mầu dung dịch nước Brom là. B. 7.

C. 6.

D. 8.

m

A. 9.

gm ai l.c o

III. Vận dụng

A. 8 : 5.

B. 6 : 5.

es s@

Câu 22. X là dung dịch HCl nồng độ X mol/l. Y là dung dịch gồm Na2CO3 nồng độ y mol/l và NaHCO3 nồng độ 2y mol/l. Nhỏ từ từ đến hết 100 ml X vào 100 ml Y, thu được V lít khí CO2 (đktc). Nhỏ từ từ đến hết 100 ml Y vào 100 ml X, thu được 2V lít khí CO2 (đktc). Tỉ lệ X : y bằng C. 4 : 3

D. 3 : 2.

A. 10.

B. 7

C. 8.

D. 9.

yn h

Câu 24. Trong các thí nghiệm sau:

on b

us

in

Câu 23. Trong số các chất: phenylamoni clorua, natri phenolat, ancol etylic, phenyl benzoat, tơ nilon-6, ancol benzylic, alanin, Gly-Gly-Val, m-crezol, phenol, anilin, triolein, cumen, đivinyl oxalat. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là

(2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S. (3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.

:d ay

(4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.

ke m

qu

(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.

(5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.

oo k

(6) Cho khí O3 tác dụng với Ag.

eb

(7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng

PD

F

(8) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 (9) Cho Na vào dung dịch FeCl3

l-

(10) Cho Mg vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3.

em

ai

Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là B. 9.

C. 6. +

a

A. 8.

+

2–

D. 7. 2–

O

rd

er

vi

Câu 25. Có 500 ml dung dịch X chứa Na , NH4 , CO3 và SO4 . Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí. Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 43 gam kết tủa. Lấy 200 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được 8,96 lít khí NH3. Các phản ứng hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Tính tổng khối lượng muối có trong 300 ml dung dịch X ? A. 23,8 gam.

B. 86,2 gam.

C. 71,4 gam.

D. 119,0 gam.

Câu 26. Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần vừa đủ X mol O2, sau phản ứng thu được CO2 và y mol H2O. Biết m = 78x - 103y. Nếu cho 0,15 mol X tác dụng với dung dịch nước Br2 dư thì lượng Br2 phản ứng tối đa là bao nhiêu mol ?


A. 0,45.

B. 0,30.

C. 0,35.

D. 0,15.

Câu 27. Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C3H12N2O3), biết X là hợp chất hữu cơ đa chức. Cho 3,86 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,06 mol hai chất khí (có tỉ lệ mol 1 : 5, X và Y đều tạo khí làm xanh quỳ tím ẩm) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 5,92.

B. 4,68.

C. 2,26.

D. 3,46.

gm ai l.c o

m

Câu 28. Chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 6,72 lít O2 (đo ở đktc), thu được 0,55 mol hồn hợp gồm CO2 và H2O. Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng khối lượng phần dung dịch giảm bớt 2 gam. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 0,1 mol NaOH, thu được 0,9 gam H2O và một chất hữu cơ Y. Phát biểu nào sau đây sai?

es s@

A. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 1:1. C. Có 4 công thức cấu tạo phù hợp với X.

on b

us

D. Tách nước Y thu được chất hữu cơ không có đồng phân hình học.

in

B. X phản ứng được với NH3.

B. 30,97%.

C. 26,90%.

D. 19,28%.

ke m

A. 23,80%.

qu

yn h

Câu 29. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Cu, CuO, Cu(NO3)2 (trong đó số mol Cu bằng số mol CuO) vào 350 ml dung dịch H2SO4 2M (loãng), thu được dung dịch X chỉ chứa một chất tan duy nhất, và có khí NO thoát ra. Phần trăm khối lượng Cu trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

:d ay

Câu 30. Để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 11,2 gam Fe và 11,6 gam Fe3O4 cần dùng tối thiểu V ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch AgNO3 vào dư vào Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của V và m lần lượt là: B. 350 và 138,25.

C. 400 và 104,83.

D. 350 và 100,45.

oo k

A. 400 và 114,80.

F

eb

Câu 31. Sục 13,44 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1,5M và NaOH 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với 200 ml dung dịch hỗn hợp BaCl2 1M và NaOH 1,5M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: B. 39,4

PD

A. 78,8

C. 98,5.

D. 59,1

l-

Câu 32. Cho các nhận định sau:

em

ai

(1) Ở điều kiện thường, trimetylamin là chất khí, tan tốt trong nước. (2) Ở trạng thái tinh thể, các amino axit tồn tại dưới dạng ion lưỡng cực.

vi

a

(3) Lực bazơ của các amin đều mạnh hơn amoniac.

er

(4) Oligopeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α-amino axit và là cơ sở tạo nên protein.

O

rd

(5) Anilin để lâu ngày trong không khí có thể bị oxi hóa và chuyển sang màu nâu đen. (6) Các amino axit có nhiệt độ nóng chảy cao, đồng thời bị phân hủy. Số nhận định đúng là A. 5.

B. 4.

C. 6.

D. 3.

Câu 33. Hỗn hợp khí X có thể tích 4,48 lít (đo ở đktc) gồm H2 và vinylaxetilen có tỉ lệ mol tương ứng là 3:1. Cho hỗn hợp X qua xúc tác Ni nung nóng thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 14,5.


Cho toàn bộ hỗn hợp Y ở trên từ từ qua dung dịch nước brom dư (phản ứng hoàn toàn) thì khối lượng brom đã phản ứng là A. 32,0 gam.

B. 3,2 gam.

C. 8,0 gam.

D. 16,0 gam.

us

in

es s@

gm ai l.c o

m

Câu 34. Hòa tan 10,92 gam hỗn hợp X chứa Al, Al2O3 và Al(NO3)3 vào dung dịch chứa NaHSO4 và 0,09 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chứa các chất tan có khối lượng 127,88 gam và 0,08 mol hỗn hợp khí Z gồm 3 khí không màu, không hóa nâu ngoài không khí. Tỉ khối hơi của Z so với He bằng 5. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch Y, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:

B. 68,75%.

C. 55,00%.

ke m

qu

Câu 35. Cho các phát biểu sau: (1) Hidro hoá hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic

D. 82,50%.

yn h

A. 41,25%.

on b

Phần trăm khối lượng của khí có khối lượng phân tử lớn nhất trong hỗn hợp Z là

(2) Phản ứng thuỷ phân xenlulozo xảy ra được trong dạ dày của động vật ăn cỏ.

:d ay

(3) Xenlulozo trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo. (4) Saccarozo bị hoá đen trong H2SO4 đặc.

oo k

(5) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozo được dùng để pha chế thuốc.

eb

(6) Nhóm cacbohidrat còn được gọi là gluxit hay saccarit thường có công thức chung là Cn(H2O)m.

F

(7) Fructozơ chuyển thành glucozo trong môi trường axit hoặc môi trường kiềm.

PD

(8) Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O

l-

(9) Thủy phân (xúc tác H+ ,t°) saccarozo cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit

ai

(10) Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)2

em

(11) Sản phẩm thủy phân xenlulozo (xúc tác H+, t°) có thể tham gia phản ứng tráng gương

er

A. 6.

vi

a

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là B. 7.

C. 8.

D. 9.

O

rd

Câu 36. Hỗn hợp A có khối lượng 8,14 gam gồm: CuO, Al2O3 và một oxit sắt. Cho H2 dư qua A nung nóng, sau khi phản ứng xong thu được 1,44 gam H2O. Hòa tan hoàn toàn A cần 170 ml dung dịch H2SO4 1M loãng được dung dịch B. Cho B tác dụng với NH3 dư lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí thu được 6,66 gam chất rắn. Công thức phân tử của oxit sắt và khối lượng của nó trong A là A. Fe3O4; 3,48 gam.

B. Fe3O4; 2,32 gam.

Câu 37. Ba dung dịch A, B, C thoả mãn:

C. FeO; 1,44 gam.

D. Fe2O3; 1,60 gam.


- A tác dụng với B thu được kết tủa X, cho X vào dung dịch HNO3 loãng dư, thấy thoát ra khí không màu hóa nâu ngoài không khí; đồng thời thu được kết tủa Y. - B tác dụng với C thấy khí thoát ra, đồng thời thu được kết tủa. - A tác dụng C thu được kết tủa Z, cho Z vào dung dịch HCl dư, thấy khí không màu thoát ra. B. FeCl2, AgNO3, Ba(OH)2.

C. NaHSO4, Ba(HCO3)2, Fe(NO3)3.

D. FeSO4, Ba(OH)2, (NH4)2CO3.

gm ai l.c o

A. CuSO4, Ba(OH)2, Na2CO3.

m

Các chất A, B và C lần lượt là

C. 37,33%.

D. 29,87%.

in

B. 33,60%.

us

A. 48,80%.

es s@

Câu 38. Hòa tan hết 15,0 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, FeCO3 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa NaHSO4 và 0,16 mol HNO3, thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và NO (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 4). Dung dịch Y hòa tan tối đa 8,64 gam bột Cu, thấy thoát ra 0,03 mol khí NO. Nếu cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y, thu được 154,4 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và khí NO là sản phẩm khử duy nhất của cả quá trình. Phần trăm khối lượng của Fe đơn chất trong hỗn hợp X là:

B. 43,931.

C. 42,158.

D. 45,704.

qu

A. 47,477.

yn h

on b

Câu 39. Hỗn hợp X gồm C3H8, C2H4(OH)2 và một số ancol no, đơn chức, mạch hở (C3H8 và C2H4(OH)2 có số mol bằng nhau). Đốt cháy hoàn toàn 5,444 gam X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng lên 16,58 gam và xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là

B. 2,4.

Câu 41. Tiến hành các thí nghiệm sau:

C. 0,3.

D. 1,6.

C. 4.

D. 6.

oo k

(a). Sục H2S vào dung dịch nước clo

:d ay

A. 0,64.

ke m

Câu 40. Cho 5,6 gam Fe vào 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,5M và HCl 1,2 M thu được khí NO và m gam kết tủa. Xác định m. Biết rằng NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3– và không có khí H2 bay ra

eb

(b). Sục khí SO2 vào dung dịch thuốc tím

F

(c). Cho H2S vào dung dịch Ba(OH)2

PD

(d). Thêm H2SO4 loãng vào nước Javen

l-

(e). Đốt H2S trong oxi không khí.

ai

(f). Sục khí Cl2 vào Ca(OH)2 huyền phù

em

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là B. 3.

vi

a

A. 5.

O

rd

er

Câu 42. Dung dịch X chứa 0,15 mol H2SO4 và 0,1 mol Al2(SO4)3. Cho V ml dung dịchNaOH 1M vào dung dịch X, thu được m gam kết tủa. Thêm tiếp 450 ml dung dịch NaOH 1M vào, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,5m gam kết tủa. Giá trị của V là: A. 550,0 ml

B. 500,0 ml

C. 600,0 ml

D. 450,0 ml

Câu 43. Cho hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic X, Y (cùng dãy đồng đẳng, có số mol bằng nhau MX < MY) và một amino axit Z (phân tử có một nhóm -NH2). Đốt cháy hoàn toàn 0 4 mol hỗn hợp M thu được khí N2; 14,56 lít CO2 (ở đktc) và 12,6 gam H2O. Cho 0,3 mol M phản ứng vừa đủ với dung dịch X mol HCl. Nhận xét nào sau đây không đúng?


A. Giá trị của X là 0,075. B. X có phản ứng tráng bạc C. Phần trăm khối lượng của Y trong M là 40%. D. Phần trăm khối lượng của Z trong M là 32,05%. IV. Vận dụng cao

A. 4,68 gam.

B. 8,10 gam.

es s@

gm ai l.c o

m

Câu 44. X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó Y và Z không no có một liên kết C=C và có tồn tại đồng phân hình học). Đốt cháy 21,62 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với oxi vừa đủ, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 34,5 gam so với trước phản ứng. Mặt khác, đun nóng 21,62 gam E với 300 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng. Khối lượng của muối có khối lượng phân tử lớn hơn trong hỗn hợp F là C. 9,72 gam.

D. 8,64 gam.

B. 18,5%.

C. 20,5%.

D. 22,5%.

qu

A. 25,5%.

yn h

on b

us

in

Câu 45. Hòa tan hoàn toàn 21,5 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, FeO, Cu(NO3)2 cần dùng hết 430 ml dung dịch H2SO4 1M thu được hỗn hợp khí Y (đktc) gồm 0,06 mol NO và 0,13 mol H2, đồng thời thu được dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hòa. Cô cạn dung dịch Z thu được 56,9 gam muối khan. Thành phần phần trăm của Al trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất là

eb

oo k

:d ay

ke m

Câu 46. Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm 1 tetrapeptit A và 1 pentapeptit B (A và B đều hở chứa đồng thời Glyxin và Alanin trong phân tử) bằng 1 lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sản phẩm cho (m + 15,8) gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng 1 lượng oxi vừa đủ, thu được Na2CO3 và hỗn hợp hơi Y gồm CO2, H2O và N2. Dẫn Y đi qua bình đựng dung dịch NaOH đặc dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 56,04 gam so với ban đầu và có 4,928 lít khí duy nhất (đktc) thoát ra khỏi bình. Xem như N2 không bị nước hấp thụ, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần phần trăm khối lượng của B trong hỗn hợp X là A. 35,37%.

B. 58,92%.

C. 46,94%.

D. 50,92%.

vi

a

em

ai

l-

PD

F

Câu 47. Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit cacboxylic Y hai chức (đều mạch hở, không no có một liên kết đôi C=C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn một lượng E thu được 0,43 mol khí CO2 và 0,32 mol hơi nước. Mặt khác, thủy phân 46,6 gam E bằng 200 gam dung dịch NaOH 12% rồi cô cạn dung dịch thu được phần hơi Z có chứa chất hữu cơ T. Dẫn toàn bộ Z vào bình kín đựng Na, sau phản ứng khối lượng bình tăng 189,4 gam đồng thời sinh ra 6,16 lít khí H2 (đktc). Biết tỉ khối của T so với H2 là 16. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? B. 43,5%.

C. 48,0%.

D. 46,3%.

er

A. 41,3%.

O

rd

Câu 48. Tiến hành điện phân dung dịch chứa NaCl 0,4M và Cu(NO3)2 0,5M bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi I = 5 A trong thời gian 8492 giây thì dừng điện phân, ở anot thoát ra 3,36 lít khí (đktc). Cho m gam bột Fe vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng, thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 0,8m gam rắn không tan. Giá trị của m là A. 29,4 gam.

B. 25,2 gam.

C. 16,8 gam.

D. 19,6 gam.

Câu 49. Hòa tan hết 31,12 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe3O4, FeCO3 vào dd hỗn hợp chứa H2SO4 và KNO3. Sau phản ứng thu được 4,48 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm (CO2, NO, NO2, H2) có tỉ khối so với H2 là 14,6 và dd Z chỉ chứa các muối trung hòa với tổng khối lượng là m gam. Cho BaCl2 dư vào Z thấy xuất


hiện 140,965 gam kết tủa trắng. Mặt khác cho NaOH dư vào Z thì thấy có 1,085 mol NaOH phản ứng đồng thời xuất hiện 42,9 gam kết tủa và 0,56 lít khí (đktc) thoát ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cho các nhận định sau: a) Giá trị của m là 82,285 gam. b) Số mol của KNO3 trong dung dịch ban đầu là 0,225 mol

m

c) Phần trăm khối lượng FeCO3 trong X là 18,638%.

gm ai l.c o

d) Số mol của Fe3O4 trong X là 0,05 mol. e) Số mol của Mg trong X là 0,15 mol. Tổng số nhận định đúng là B. 2.

C. 3.

D. 4.

es s@

A. 1.

B. 6,97%.

C. 9,29%.

O

rd

er

vi

a

em

ai

l-

PD

F

eb

oo k

:d ay

ke m

qu

yn h

A. 4,64%.

on b

us

in

Câu 50. Hỗn hợp E chứa ba peptit đều mạch hở gồm peptit X (C4H8O3N2), peptit Y (C7HxOyNz) và peptit z (C11HnOmNt). Đun nóng 28,42 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T gồm 3 muối của glyxin, alanin và valin. Đốt cháy toàn bộ T cần dùng 1,155 mol O2, thu được CO2, H2O, N2 và 23,32 gam Na2CO3. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E là D. 13,93%.


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Chọn đáp án B Fe là chất khử, N+5 (NaNO3) là chất oxi hóa, H+ (H2SO4) là môi trường. Câu 2. Chọn đáp án B Mg2+

/Mg > Fe2+/Fe > Cu2+/Cu > Fe3+/Fe2+ > Ag+/Ag ⇒ chắc chắn phải có Ag ⇒ chọn B.

Ăn mòn điện hóa học xảy ra khi thỏa đủ 3 điều kiện sau: - Các điện cực phải khác nhau về bản chất. - Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn.

es s@

- Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.

us

in

● FeCl3: chỉ xảy ra ăn mòn hóa học: Ni + 2FeCl3 → NiCl2 + 2FeCl2 ● CuCl2: ban đầu Ni bị ăn mòn hóa học: Ni + CuCl2 → NiCl2 + Cu

gm ai l.c o

m

Câu 3. Chọn đáp án C

on b

Cu sinh ra bám trực tiếp lên Ni ⇒ xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học. ● AgNO3: ban đầu Ni bị ăn mòn hóa học: Ni + 2AgNO3 → Ni(NO3)2 + 2Ag

yn h

Ag sinh ra bám trực tiếp lên Ni ⇒ xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.

qu

● HCl và FeCl2: chỉ xảy ra ăn mòn hóa học: Ni + 2HCl → NiCl2 + H2

ke m

⇒ có 2 trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa ⇒ chọn C.

:d ay

Câu 4. Chọn đáp án C

Khi điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ: 2NaCl + 2H2O → 2NaOH + H2↑ + Cl2↑

oo k

Nếu không có màng ngăn thì xảy ra thêm phản ứng: 2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O ⇒ để thu được khí X duy nhất thì không dùng màng ngăn xốp và khí duy nhất là H2 ⇒ chọn C.

eb

Câu 5. Chọn đáp án B

ai

l-

Câu 6. Chọn đáp án A

PD

F

Hiện tương đầu tiên xảy ra ở cả 3 cốc là sủi bọt khí không màu (H2) do phản ứng: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑

em

2H2SO4 + 2e → SO2 + SO42– + 2H2O ⇒ nSO42– = nSO2 = 0,045 mol.

a

⇒ mmuối = mKL + mSO42– = 1,68 + 0,045 × 96 = 6(g) ⇒ chọn A.

vi

Câu 7. Chọn đáp án D

rd

er

Câu 8. Chọn đáp án C

O

Thí nghiệm trên có thể chứng minh glucozơ chứa nguyên tố hidro và cacbon nhờ chuyển chúng thành các hợp chất vô cơ tương ứng là hơi H2O và khí CO2.

Hơi nước sẽ làm CuSO4 khan từ màu trắng chuyển thành màu xanh: CuSO4 + 5H2O → CuSO4. 5H2O Khí CO2 làm vẩn đục nước vôi trong: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O.


Ta có nH2O = nNaOH + nKOH = 2nH2SO4 + 2nX= 0,2 + 0,2 = 0,4 mol

on b

→ nNaOH = 0,1 mol và nKOH = 0,3 mol

us

Câu 9. Chọn đáp án A

in

es s@

gm ai l.c o

m

Quá trình phân tích nguyên tố được minh họa theo sơ đồ Mindmap dưới đây.

qu

14 ×100% = 10,526%. Đáp án B. 133

ke m

→ MX = 133 → %N=

yn h

Bảo toàn khối lượng mX = 36,7 + 0.4. 18- 0,1. 98 - 0,3. 56- 0,1. 40 = 13,3 gam

Câu 10. Chọn đáp án D

:d ay

Phản ứng xảy ra nhanh hơn khi xảy ra ăn mòn điện hóa ⇒ thêm dung dịch Cu(NO3)2. Câu 11. Chọn đáp án B

oo k

CH2=C(CH3)-COOH + CH3OH ⇄ CH2=C(CH3)-COOCH3 + H2O

eb

nCH2=C(CH3)-COOCH3 ⇄ [-CH2-C(CH3)(COOCH3)-]n

l-

Câu 13. Chọn đáp án A

PD

Câu 12. Chọn đáp án D

F

npolime = 1,2 mol ⇒ naxit = 1,2 ÷ 0,8 ÷ 0,3 = 5 mol⇒ maxit = 5 × 86 = 430(kg) ⇒ chọn B.

em

ai

X gồm H2 và CO2. Đặt nCO2 = x; nH2 = y ⇒ nX = x + y = 0,21 mol; mX = 5,25g = 44x + 2y. Giải hệ có: x = 0,115 mol; y = 0,095 mol. ||► Quy đổi hỗn hợp ban đầu về Mg, Ca, O và CO2

vi

a

⇒ nCa = nCaCl2 = 0,18 mol. Đặt nMg = x; nO = y ⇒ 24x + 0,18 × 40 + 16y + 0,115 × 44 = 19,02g

er

Bảo toàn electron: 2x + 0,18 × 2 = 0,095 × 2 + 2y. Giải hệ có: x = 0,135 mol; y = 0,22 mol.

O

rd

⇒ nHCl = 2nMg + 2nCa = 2 × 0,135 + 2 × 0,18 = 0,63 mol ⇒ m = 0,63 × 36,5 ÷ 0,1 = 229,95(g).

Câu 14. Chọn đáp án D Amino axit có dạng: (H2N)x-R-(COOH)y xảy ra các trường hợp: - x > y: dung dịch có pH > 7 và làm quỳ tím hóa xanh. - x = y: dung dịch có pH = 7 và không làm đổi màu quỳ tím. - x < y: dung dịch có pH < 7 và làm quỳ tím hóa đỏ.


⇒ chỉ có D là quỳ tím đổi màu khác nhau nên nhận biết được. Câu 15. Chọn đáp án B Do nHCl < 2nH2 ⇒ HCl hết, Ba tác dụng với H2O ⇒ X chứa BaCl2 và Ba(OH)2. Các chất tác dụng được với dung dịch X là Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, NaHCO3 ⇒ chọn B. Câu 16. Chọn đáp án D ⇒ mH2O = 10 – 3,98 – 0,1 × 44 = 1,62 gam ⇒ nH2O = 0,09 mol. X gồm C2H4O2, C3H4O, C4H6O2 ⇒ nO = nH – nC = 0,09 × 2 – 0,1 = 0,08 mol. ⇒ mX = mC + mH + mO = 0,1 × 12 + 0,09 × 2 + 0,08 × 16 = 2,66 gam.

es s@

Câu 17. Chọn đáp án D

gm ai l.c o

m

nCO2 = nCaCO3 = 0,1 mol || mdung dịch giảm = mCaCO3 – ∑(mCO2 + mH2O)

Tơ có nguồn gốc từ xenlulozo là sợi bông, sợi đay, tơ visco, tơ axetat ⇒ Chọn D

us

in

Câu 18. Chọn đáp án A

on b

● Ba được vì: Ba(OH)2 + 2NaHSO4 → BaSO4↓ + Na2SO4 + 2H2O

qu

● BaCO3 được vì:

yn h

Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑

ke m

BaCO3 + 2NaHSO4 → BaSO4↓ + Na2SO4 + CO2↑ + H2O

:d ay

● Ba(HCO3)2 được vì:

Ba(HCO3)2 + 2NaHSO4 → BaSO4↓ + Na2SO4 + CO2↑ + 2H2O

oo k

⇒ Chọn A Câu 19. Chọn đáp án A

eb

Có 7 chất bao gồm. Câu 20. Chọn đáp án A

PD

F

Na2S, NaI, FeS, Fe3O4, FeO, Fe(OH)2, FeSO4 ⇒ Chọn A

ai

l-

Ta có nC = nCO2 = 0,4 mol || nH = 2nH2O = 1,35 mol.

em

⇒ nN/ hh amin = (9,65 – mC – mH) ÷ 14 = 0,25 mol.

a

⇒ nHCl = 0,25 mol ⇒ mMuối = 9,65 + 0,25×36,5 = 18,775 gam. (Cẩn thận chọn sai).

er

vi

⇒ Với 19,3 gam X thì mMuối = 18,775×2 = 37,55 gam ⇒ Chọn A

rd

Câu 21. Chọn đáp án D

O

Để phản ứng với dung dịch Br2 thì trong CTCT cần có liên kết bội (π) hoặc nhóm chức –CHO. ⇒ Số chất thỏa mãn bao gồm: + Axetilen ⇒ Có liên kết ≡ ⇒ Có liên kết π kém bền. + Metanal ⇒ Có nhóm –CHO. + Axit fomic ⇒ Có nhóm –CHO. + Metyl fomat ⇒ Có nhóm –CHO.


+ Metyl acrylat ⇒ Có liên kết = ⇒ Có liên kết π kém bền. + Vinyl axetat ⇒ Có liên kết = ⇒ Có liên kết π kém bền. + Triolein ⇒ Có liên kết = ⇒ Có liên kết π kém bền. + Glucozơ ⇒ Có nhóm –CHO. ⇒ Chọn D

m

Câu 22. Chọn đáp án A

Thí nghiệm 1: nCO2 = nH+ - nCO32– = 0,1x - 0,1y

es s@

Thí nghiệm 2: do ban đầu nHCO3– = 2.nCO32– ⇒ nHCO3– phản ứng = 2.nCO32–phản ứng

gm ai l.c o

Do VCO2 ở 2 thí nghiệm khác nhau ⇒ HCl không dư || nHCl = 0,1x; nCO32– = 0,1y mol; nHCO3– = 0,2y mol.

in

⇒ nCO32–phản ứng = 0,1x ÷ (2 + 2 × 1) = 0,025x ⇒ nHCO3– phản ứng = 0,05x ⇒ nCO2 = 0,025x + 0,05x = 0,075x

us

⇒ 0,075x = 2 × (0,1x - 0,1y) ⇒ 0,125x = 0,2y ⇒ x : y = 8 : 5 ⇒ chọn A.

on b

Câu 23. Chọn đáp án D

qu

yn h

Các chất phản ứng được với dung dịch NaOH loãng, nóng là phenylamoni clorua, phenyl benzoat , tơ nilon-6, alanin, Gly-Gly-Val,

ke m

m-crezol, phenol, triolein, đivinyl oxalat ⇒ có 9 chất ⇒ chọn D. Câu 24. Chọn đáp án A

:d ay

(1) SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O (2) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O

oo k

(3) 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + 3H2O

eb

(4) CaOCl2 + 2HClđặc → CaCl2 + Cl2 + H2O

F

(5) Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2

PD

(6) 2Ag + O3 → Ag2O + O2

l-

(7) NH4Cl + NaNO2 → NaCl + N2 + 2H2O

em

ai

(8) 2Cu(NO3)2 + 2H2O → 2Cu + 4HNO3 + O2 (9) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 || 3NaOH + FeCl3 → Fe(OH)3 + 3NaCl

vi

a

(10) Mg + Fe2(SO4)3dư → MgSO4 + 2FeSO4

er

⇒ (2), (3), (4), (5), (6), (7), (8), (9) thỏa ⇒ chọn A.

rd

Câu 25. Chọn đáp án C

O

Xét trong 100 ml dung dịch X: 2H⁺ + CO32– → CO2 + H2O ⇒ nCO32– = nkhí = 0,1 mol.

Ba2+ + CO32– → BaCO3 || Ba2+ + SO42– → BaSO4 ⇒ nSO42– = (43 - 0,1 × 197) ÷ 233 = 0,1 mol. NH4+ + OH– → NH3 + H2O ⇒ nNH4+ = nNH3 = 0,4 ÷ 2 = 0,2 mol.Bảo toàn điện tích: nNa+ = 0,2 mol. ⇒ mmuối trong 300ml X = 3 × (0,2 × 23 + 0,2 × 18 + 0,1 × 60 + 0,1 × 96) = 71,4(g) ⇒ chọn C. Câu 26. Chọn đáp án A


Bảo toàn khối lượng: mCO2 = m + 32x - 18y = 110x - 121y ⇒ nCO2 = 2,5x - 2,75y Bảo toàn nguyên tố Oxi: nX = [2 × (2,5x - 2,75y) + y - 2x] ÷ 6 = 0,5x - 0,75y Ta có: nCO2 - nH2O = (k - 1).nHCHC (với k là độ bất bão hòa của HCHC). Áp dụng: (2,5x - 2,75y) - y = (k - 1).(0,5x - 0,75y) ⇒ k = 6 ⇒ πC=C + πC=O = 6 Mà πC=O = 3 ⇒ πC=C = 3 ⇒ nBr2 = 0,15 × 3 = 0,45 mol ⇒ chọn A.

t NH 4OOC − COONH 3CH3 + NaOH  → ( COONa ) 2 + NH 3 + CH 3 NH 2 + H 2 O → 0

a mol

a mol

a mol

a mol

t → 2CH 3 NH 2 + Na 2CO3 + H 2 O ( CH3 NH3 )2 CO3 + NaOH  → 2b mol

b mol

es s@

0

gm ai l.c o

- Gọi a và b lần lượt là số mol của X và Y. Khi cho E tác dụng với NaOH thì:

m

Câu 27. Chọn đáp án D

b mol

us

in

a + 2b = 0,05 a = 0, 01 mol Ta có  ⇒ ⇒ m muèi = 134n ( COONa ) + 106n Na 2CO3 = 3, 46 ( g ) 2 a = 0,01 b = 0,02 mol

on b

Câu 28. Chọn đáp án C

yn h

n + n H 2O = 0,55  n CO = 0,3 mol  CO2 - Xét hỗn hợp CO2 và H2O ta có:  ⇒ 2 197n CaCO3 − 44n CO2 + 18n H2O = m dd gi¶m = 2  n H2O = 0, 25 mol

)

ke m

qu

(

BT:O  → n O( trong X ) = 2n CO2 + n H2O − 2n O2 ( p − ) = 0, 25 mol

nA n NaOH

=

1 2

oo k

- Mặt khác ta nhận thấy rằng

:d ay

- Có n C : n H : n O = 6 :10 : 5 và CTCT trùng với CT đơn giản nhất nên CTPT của X là C6H10O5

eb

- Từ các 2 dữ kiện trên ta được CTCT của X là HOCH 2 CH 2 COOCH 2CH 2COOH và X còn 2 đồng

PD

F

phân còn lại: HOCH 2 CH 2 COOCH ( CH3 ) COOH ; HOCH ( CH 3 ) COOCO ( CH 3 ) COOH -

PT

phản

ứng:

t HOCH 2 CH 2 COOCH 2 CH 2 COOH ( X ) + 2NaOH  → 2HOCH 2 CH 2 COONa ( Y ) + H 2O

ai

l-

0

em

t A. Đúng, 2HOCH 2 CH 2 COONa ( Y ) + 6O 2  → 5CO 2 + 5H 2O + Na 2CO3 0

vi

a

B. Đúng, HOCH 2 CH 2 COOCH 2CH 2COOH ( X ) + NH 3 → HOCH 2CH 2COOCH 2CH 2COONH 4

rd

er

C. Sai, X có tất cả 3 công thức cấu tạo (viết ở trên).

O

− H2O D. Đúng, HOCH 2 CH 2 COOH ( Y )  → CH 2 = CH − COOH .

Câu 29. Chọn đáp án B Phân tích: Đặt n Cu = n CuO = a; n Cu( NO2 ) = b . Khi cho X tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 thì ta chỉ thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất nên sau phản ứng thì NO3− hết và muối thu được là CuSO4.


Ta có: CuO + 2H + → Cu 2+ + H 2O

3Cu 2+ + 8H + + 2NO − → 3Cu 2+ + 2NO + 4H 2 O 8 a ↔ 2b 3

a

8 → 2a + a = n H+ = 2n H2SO4 = 1, 4 → a = 3 3

Vậy khối lượng Cu trong X là:

gm ai l.c o

m

2 Mà 2b = a → b = 0,1 3 0,3.64 ≈ 30,97% 0,3. ( 64 + 80 ) + 0,1.188

es s@

Câu 30. Chọn đáp án B Do dùng "tối thiểu" HCl nên xảy ra các phản ứng theo thứ tự:

us

in

Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O

on b

Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2O

yn h

nFe = 0,2 mol; nFe3O4 = 0,05 mol.

qu

Cuối cùng chỉ chứa FeCl2 ⇒ nFeCl2 = 0,2 + 0,05 × 3 = 0,35 mol.

ke m

Bảo toàn nguyên tố Clo: nHCl = 0,35 × 2 = 0,7 mol ⇒ V = 0,7 ÷ 2 = 0,35(l) = 350 ml.

:d ay

FeCl2 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag↓ + 2AgCl↓

⇒ nAg = 0,35 mol; nAgCl = 0,7 mol ⇒ m = 0,35 × 108 + 0,7 × 143,5 = 138,25(g).

oo k

⇒ chọn B. Câu 31. Chọn đáp án D

eb

∑nOH– = 0,2 × (1,5 × 2 + 1) = 0,8 mol; nCO2 = 0,6 mol.

PD

F

⇒ nOH–/nCO2 = 0,8 ÷ 0,6 = 1,33 ⇒ sinh ra HCO3– và CO32– nHCO3–/Y = 2nCO2 - nOH– = 0,4 mol; nCO32– = 0,6 - 0,4 = 0,2 mol

ai

l-

⇒ nBa2+/Y = 0,2 × 1,5 - 0,2 = 0,1 mol

em

nOH– = 0,2 × 1,5 = 0,3 mol < nHCO3–/Y ⇒ nCO32– = 0,3 mol

a

nBa2+ = 0,2 + 0,1 = 0,3 mol < nCO32– ⇒ nBaCO3 = 0,3 mol

er

vi

⇒ m = 0,3 × 197 = 59,1(g) ⇒ chọn D.

rd

Câu 32. Chọn đáp án B

O

(1) Đúng (2) Đúng (3) Sai, chẳng hạn anilin có tính bazơ yếu hơn NH3.

(4) Sai, polipeptit mới là cơ sở tạo nên protein. (5) Đúng (6) Đúng


⇒ có 4 nhận định đúng ⇒ chọn B. Câu 33. Chọn đáp án C tính được nH2 = 0,15 mol; n C4H4 = 0,05 mol. Khi nung nóng thì khối lượng hỗn hợp: msau pư = mtrước pư = 0,15 × 2 + 0,05 ÷ 52 = 2,9 gam. Chú ý: nH2 pư = n hh trước pư – n số mol hh sau pư = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol.

gm ai l.c o

►Thêm nữa, H2 phản ứng sẽ cộng vào nối đôi, làm mất 0,1 mol liên kết π của hh trước pư.

m

từ tỉ khối hh sau pư với H2 → n hh sau pư = 2,9 ÷ 2 ÷ 14,5 = 0,1 mol.

Mà số mol lk π trước pư là: 0,05 × 3 = 0,15 nên sau phản ứng chỉ còn 0,15 – 0,1 = 0,05 mol π. Vậy khối lượng brom đã phản ứng sé là: 0,05 × 160 = 8 gam.

es s@

Ta chọn đáp án C. ♣. Câu 34. Chọn đáp án B

on b

ke m

qu

yn h

Al3+   +   Al   N 2O   Na     NaHSO 4     +  Al2O3 +  →  N 2  + H 2O +  NH 4   Al NO  HNO3 : 0,09  H   +  ( 3 )3   2   H  SO 24−  10,92( g )  

us

in

gt ⇒ Z gồm N2O, N2, H2 ⇒ Y không chứa NO3–; khí có PTK lớn nhất trong Z là N2O.

:d ay

Từ 1 mol NaOH đến 1,3 mol NaOH thì kết tủa từ cực đại đến tan hết do xảy ra phản ứng: Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O ⇒ nAl3+ = nAl(OH)3 = 1,3 - 1 = 0,3 mol.

oo k

Đặt nNaHSO4 = x ⇒ nNa+/Y = nSO42– = x. Khi kết tủa đạt cực đại thì chỉ thu được Na2SO4.

eb

⇒ nNa2SO4 = x ⇒ ∑nNa+ = 2x ⇒ nNa+/Y = 2x - 1 = x ⇒ x = 1.

F

Đặt nNH4+ = y; nH+ = z. Bảo toàn điện tích: 0,3 × 3 + 1 + y + z = 1 × 2

PD

mmuối = 127,88(g) = 0,3 × 27 + 1 × 23 + 18y + z + 1 × 96

l-

Giải hệ có: y = 0,04 mol; z = 0,06 mol. Bảo toàn khối lượng:

em

ai

mH2O = 10,92 + 1 × 120 + 0,09 × 63 - 127,88 - 0,08 × 20 = 7,11g ⇒ nH2O = 0,395 mol. Bảo toàn nguyên tố Hidro: nH2 = (1 + 0,09 - 0,04 × 4 - 0,06 - 0,395 × 2)/2 = 0,04 mol.

vi

a

Đặt nN2O = a; nN2 = b ⇒ nZ = a + b + 0,04 = 0,08; mZ = 44a + 28b + 0,04 × 2 = 0,08 × 20

er

Giải hệ có: a = 0,025 mol; b = 0,015 mol ⇒ %mN2O = 0,025 × 44 ÷ 1,6 × 100% = 68,75%.

O

rd

Câu 35. Chọn đáp án B (1) Sai vì hidro hóa hoàn toàn glucozơ thu được sobitol. (2) Đúng vì trong dạ dày của chúng có chứa các enzim thủy phân xenlulozơ. (3) Sai vì xenlulozơ trinitrat dùng để chế tạo thuốc súng không khói. H 2SO 4 → 12CO2 + 11H2O (4) Đúng vì H2SO4 đặc có tính háo nước nên xảy ra phản ứng: C12H22O11 

(5) Đúng


(6) Đúng (7) Sai vì fructozơ và glucozơ chỉ chuyển hóa lẫn nhau trong môi trường kiềm. (8) Đúng vì mantozơ tạo bởi 2 gốc α-glucozơ. Trong dung dịch, gốc α-gluczơ có thể mở vòng tạo nhóm -CHO. (9) Sai vì thủy phân saccarozơ thu được 2 loại monosaccarit là glucozơ và fructozơ.

m

(10) Đúng vì fructozơ chứa nhiều nhóm -OH kề nhau.

gm ai l.c o

(11) Đúng vì sản phẩm thủy phân là glucozơ có thể tráng gương. ⇒ (2), (4), (5), (6), (8), (10) và (11) đúng ⇒ chọn B. Câu 36. Chọn đáp án A

es s@

Quy A về Cu, Al, Fe và O || [O] + H2SO4 → SO42– + H2O ⇒ nO = nH2SO4 = 0,17 mol.

H2 + [O] → H2O (trừ Al2O3) ⇒ nAl2O3 = (0,17 - 0,08)/3 = 0,03 mol ⇒ nAl = 0,06 mol.

in

||► Rắn gồm 0,03 mol Al2O3 và Fe2O3 ⇒ nFe2O3 = (6,66 - 0,03 × 102)/160 = 0,0225 mol

on b

us

⇒ nFe = 0,045 mol ⇒ nCu = (8,14 - 0,06 × 27 - 0,045 × 56 - 0,17 × 16)/64 = 0,02 mol. ⇒ nO/oxit sắt = 0,17 - 0,09 - 0,02 = 0,06 mo ⇒ Fe : O = 0,045 : 0,06 = 3 : 4 ⇒ Fe3O4

yn h

⇒ moxit sắt = 0,015 × 232 = 3,48(g) ⇒ chọn A.

qu

Câu 37. Chọn đáp án D

ke m

A tác dụng với B thu được 2 kết tủa và 1 kết tủa có tính khử ⇒ loại A và C.

:d ay

B tác dụng với C thu được khí ⇒ loại B ⇒ chọn D. Câu 38. Chọn đáp án C

oo k

- Dung dịch Y gồm Fe3+, H+, Na+, NO3− và SO 24− (dung dịch Y không chứa Fe2+, vì không tồn tại dung

eb

dịch cùng chứa Fe2+, H+ và NO3− ).

F

- Khi cho dung dịch Y tác dụng với 0,135 mol Cu thì:

l-

PD

BT:e   → n Fe3+ = 2n Cu − 3n NO = 0,18 mol   n H+ ( d− ) = 4n NO = 0,12 mol

em

ai

- Khi cho dung dịch Y tác dụng với Ba(OH)2 ta có:

vi

a

n BaSO4 = n NaHSO4 =

m ↓ −107n Fe3+

233

= 0,58 mol

(

)

er

BTDT - Xét dung dịch Y, có:  → n NO− = 2n SO2 − − 3n Fe3+ + n H+ + n Na + = 0,08 mol

rd

3

4

O

⇒ m Y = 23n Na + + 56n Fe3+ + n H+ + 62n NO− + 96n SO2 − = 84,18 ( g ) BT:H  → n H2O =

3

n NaHSO4 + n HNO3 − n H+ ( d− )

2

4

= 0,31 mol

- Xét hỗn hợp khí Z, có n CO2 = x mol và n NO = 4x mol. Mặt khác:


BTKL  → 44n CO2 + 30n NO = m X + 120n NaHSO4 + n HNO3 − m T − 18n H 2O → 44x + 3x.30 = 4,92 ( g ) ⇒ x = 0, 03 mol

- Quay trở lại hỗn hợp rắn X, ta có: 3

2

2

⇒ %m Fe =

4

⇒ n Fe3O4 =

0,08 + 0,12 − 0,16 = 0, 02 mol và n FeCO3 = n CO2 = 0,03 mol 2

n NaHSO4 + n HNO3 − 2n CO2 − 4n NO − n H + ( d− )

= 0,01 mol

8

m X − 232n Fe3O4 − 116n FeCO3 − 180n Fe( NO3 )

2

mX

.100 = 37,33

es s@

mà n Fe3O4 =

n O( trong oxit )

=

Câu 39. Chọn đáp án D

in

nhạy cảm: "một số ancol". nối: C3H8.C2H4(OH)2 = C5H14O2 = 2.C2,5H7O.

us

||→ nhận ra vấn đề: hỗn hợp X gồm tất cả các chất đều có dạng CnH2n + 2O.

on b

Quy 5,444 gam X gồm x mol CH2 và y mol H2O ||→ 14x + 18y = 5,444 gam.

yn h

Bảo toàn C, H → mtăng = 62x + 18y = 16,58 gam. yeah! với hướng này thì gặp lại, các em tự tin bấm máy luôn:

:d ay

Ta có nFe = 0,1 || nCu(NO2)2 = 0,1 || nHCl = 0,24

ke m

qu

m = 197 × (16,58 – 5,444) ÷ (62 – 14) = 45,704 gam. Chọn đáp án D. ♠. Câu 40. Chọn đáp án A

● Nhận thấy nH+ = 0,24 và nNO3– = 0,2 ⇒ nNO = 0,06

oo k

● Ta có 3nNO > 2nFe ⇒ Fe chỉ lên Fe2+.

eb

⇒ nFe phản ứng với HNO3 = nNO × 3 ÷ 2 = 0,09 mol

F

⇒ nFe phản ứng với Cu2+ = 0,1 - 0,09 = 0,01 mol

l-

PD

⇒ m↓ = mCu = 0,01×64 = 0,64 gam ⇒ Chọn A Câu 41. Chọn đáp án C

em

ai

(a) H2S + 4Cl2 + 4H2O → 8HCl + H2SO4. (b) 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4.

vi

a

(c) H2S + Ba(OH)2 → không phản ứng (Chú ý: BaS tan trong nước).

er

(d) 2NaClO + H2SO4 → Na2SO4 + 2HClO

rd

(e) 2H2S + O2 → 2S + 2H2O (hoặc 2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O nếu không khí dư).

O

(f) Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O ⇒ các phản ứng oxi hóa - khử là (a), (b), (e), (f) ⇒ chọn C.

Câu 42. Chọn đáp án C ● Gọi số mol NaOH dùng ở lần 1 là a mol ta có sơ đồ.

m

n NO− + n NO − n HNO3

gm ai l.c o

BT:N  → n Fe( NO3 ) =


 0,5a   H + : 0,3   3+  Al : 0, 2 NaOH Na SO + →  2 4  + H 2O  a SO 2− : 0, 45  a −0,3   4 3  

a − 0,3 6

m

● ⇒ Với nNaOH = (a + 0,45) mol thì nAl(OH)3 =

es s@

gm ai l.c o

 Na 2SO 4 : 0, 45  H + : 0,3   3+ a − 0,3  + Ta có sơ đồ:  Al : 0, 2 + NaOH → Al ( OH )3 : 6 + H 2O SO 2− : 0, 45 a + 0,45   4  NaAlO 2 : a − 0, 45 ⇒ Ta có nAl(OH)3 = 4nAl(OH)3 – (nNaOH – nH+)

in

a − 0,3 = 0, 2 × 4 − ( a + 0, 45 − 0,3) 6

us

on b

a = 0,6 mol ⇒ VNaOH = 0,6 lít = 600 ml ⇒ Chọn C

yn h

Câu 43. Chọn đáp án C

nCO2 = 0,65 mol < nH2O = 0,7 mol ⇒ Z chứa 1 nhóm –COOH.

ke m

qu

Ctb = 0,65 ÷ 0,4 = 1,625 ⇒ X là HCOOH (⇒ B đúng) và Y có dạng CnH2nO2. ⇒ nZ = (0,7 - 0,65) ÷ 0,5 = 0,1 mol ⇒ nX = nY = (0,4 - 0,1) ÷ 2 = 0,15 mol.

:d ay

⇒ x = 0,1 × 0,3 ÷ 0,4 = 0,075 mol ⇒ A đúng.

Gọi số C của Z là m ⇒ 0,15n + 0,1m + 0,15 = 0,65 ⇒ m = n = 2.

oo k

⇒ Y là CH3COOH và Z là H2N-CH2-COOH.

eb

⇒ %mY = 38,46%; %mZ = 32,05% ⇒ C sai và D đúng ⇒ chọn C.

F

Câu 44. Chọn đáp án D

PD

21,62 gam E (este đều đơn chức) + vừa đủ 0,3 mol NaOH ||→ nCOO trong E = 0,3 mol

l-

♦ giải đốt 21,62 gam E (0,3 mol) + O2 –––to–→ x mol CO2 + y mol H2O.

ai

(CO2 + H2O) + Ca(OH)2 dư có ∆mdung dịch giảm = 56x – 18y = 34,5 gam.

em

Lại có mE = 12x + 2y + 0,3 × 32 = 21,62 gam ||→ giải x = 0,87 mol và y = 0,79 mol.

vi

a

||→ tương quan ∑nCO2 – ∑nH2O = nY + Z = 0,08 mol → nX = 0,22 mol.

er

chú ý: Y, Z không no và thủy phân cho ancol nên số CY, Z ≥ 4.

rd

Chặn số Ctrung bình của X < (0,87 – 0,08 × 4) ÷ 0,22 = 2,5 → số CX = 2 hay X là HCOOCH3.

O

♦ Biện luận: hai ancol đồng đẳng nên ancol còn lại là C2H5OH. Thủy phân E chỉ cho 2 muối mà 1 muối là HCOONa (no rồi) ||→ 1 muối còn lại phải là không no 1 C=C là gốc axit của Y và Z. nghĩa là Y là CnH2n – 1COOCH3 và Z là CnH2n – 1COOC2H5 (Y, Z đồng đẳng kế tiếp) Đơn giản, tính lại số Ctrung bình Y, Z = (0,87 – 0,22 × 2) ÷ 0,08 = 5,375


||→ số CY = 5 và số CZ = 6. tuy nhiên, đọc kĩ yêu cầu bài tập ||→ chỉ quan tâm muối lớn trong F là 0,08 mol C3H5COONa ⇄ myêu cầu = 8,64 gam. Chọn D. ♥. Câu 45. Chọn đáp án C - Khi cho 21,5 gam X tác dụng với 0,43 mol H2SO4 thì:

2n H 2SO4 − 2n H 2O − 2n H 2

4

4

- Ta có n O( trong X ) = n FeO =

= 0, 26 mol

= 0,02 mol ⇒ n Cu ( NO3 ) =

n NH+ + n NO 4

2

2

2n H 2SO4 − 10n NH + − 4n NO − 2n H 2 4

2

m

18

= 0, 04 mol

= 0,08 mol

us

on b

qu

yn h

27.0,16 .100 = 20,09 21,5

Câu 46. Chọn đáp án C

ke m

⇒ %m Al =

in

- Xét hỗn hợp X ta có:

n = 0,16 mol 3n Al + 2n Zn = 3n NO + 2n H2 + 8n NH 4+ = 0,6 ⇒  Al   27n Al + 65n Zn = m X − 72n FeO − 188n Cu ( NO3 )2 = 8, 22 n Zn = 0,06 mol

gm ai l.c o

BT:H  → n NH + =

m X + 98n H 2SO4 − 30n NO − 2n H2 − m Z

es s@

BTKL  → n H 2O =

Quy X về C2H3NO, CH2, H2O ⇒ nC2H3NO = 2nN2 = 2 × 0,22 = 0,44 mol.

:d ay

Muối gồm 0,44 mol C2H4NO2Na và x mol CH2

⇒ đốt cho CO2: (0,66 + x) mol và H2O: (0,88 + x) mol

oo k

⇒ mbình tăng = mCO2 + mH2O = 56,04 ⇒ x = 0,18 mol.

eb

nNaOH = nC2H3NO = 0,44 mol. Bảo toàn khối lượng:

F

m + 0,44 × 40 = m + 15,8 + mH2O ⇒ nH2O = 0,1 mol.

PD

Đặt nA = a; nB = b ⇒ nX = a + b = 0,1 mol; nC2H3NO = 0,44 mol = 4a + 5b

l-

Giải hệ có: a = 0,06 mol; b = 0,04 mol.

em

ai

nAla = nCH2 = 0,18 mol; nGly = 0,44 - 0,18 = 0,26 mol. Gọi số gốc Ala trong A và B là m và n (1 ≤ m ≤ 3; 1 ≤ n ≤ 4)

vi

a

⇒ 0,06m + 0,04n = 0,18. Giải phương trình nghiệm nguyên có: m = 1; n = 3.

rd

er

⇒ B là Gly2Ala3 ⇒ %mB = 0,04 × 345 ÷ (0,44 × 57 + 0,18 × 14 + 0,1 × 18) × 100% = 46,94%.

O

Câu 47. Chọn đáp án D X và Y lần lượt có dạng CnH2n-2O2 và CmH2m-4O4 (n ≥ 3; m ≥ 4). Ta có: nCO2 - nH2O = (k - 1).nHCHC (với k là độ bất bão hòa của HCHC). Áp dụng: nCO2 - nH2O = nX + 2nY = nCOO ⇒ nCOO = 0,11 mol. mE = mC + mH + mO = 0,43 × 12 + 0,32 × 2 + 0,11 × 2 × 16 = 9,32(g). ⇒ Thí nghiệm 2 dùng gấp thí nghiệm 1 là 46,6 ÷ 9,32 = 5 lần.


⇒ nCOO thí nghiệm 2 = 0,11 × 5 = 0,55 mol < nNaOH = 0,6 mol ⇒ NaOH dư. mH2O ban đầu = 176(g). Đặt nX = x; nY = y ⇒ x + 2y = 0,55 mol. ∑mH2O/Z = 176 + 18 × 2y = (176 + 36y)(g); MT = 32 ⇒ T là CH3OH với số mol là x. ⇒ mbình tăng = 188,85(g) = 176 + 36y + 32x - 0,275 × 2 Giải hệ có: x = 0,25 mol; y = 0,15 mol.

m

Đặt số C của X và Y là a và b (a ≥ 4; b ≥ 4) ⇒ 0,25a + 0,15b = 0,43 × 5

gm ai l.c o

Giải phương trình nghiệm nguyên có: a = 5; b = 6. ⇒ Y là C6H8O4 ⇒ %mY = 0,15 × 144 ÷ 46,6 × 100% = 46,35% ⇒ chọn D. Câu 48. Chọn đáp án B

Tại catot

us

Tại anot

2Cl− → Cl2 + 2e

0,3

on b

Cu 2+ + 2e → Cu 0,15

es s@

It = 0, 44 mol . Quá trình điện phân xảy ra như sau: 96500

0,15

x

2H 2O + 2e → 2OH − + H 2

→ 2x

H 2O → 4H + + 4e + O 2

yn h

0,08

in

- Ta có n e trao ®æi =

4y → y

ke m

qu

0,04

:d ay

 n Cl2 + n O2 = 0,15  n Cl2 = 0,08 mol n NaCl = 0,16 mol ⇒ ⇒   n = 0, 2 mol 2n + 4n = 0, 44 n = 0,07 mol O2  Cl2  O2  Cu ( NO3 )2

oo k

- Dung dịch sau điện phân chứa Na + ( 0,16 mol ) , NO3− ( 0, 4 mol ) và H +

eb

BTDT + Xét dung dịch sau điện phân có:  → n H + = n NO− − n Na + = 0, 24 mol 3

PD

F

- Cho m gam Fe tác dụng với dung dịch trên thì:

3Fe + 8H + + 2NO3−  → 3Fe 2+ + 2NO + 4H 2 O → 0,4 mol

0,09 mol

l-

0,24 mol

em

ai

+ Theo đề ta có: m Fe − m r¾n kh«ng tan = m Fe( bÞ hßa tan ) → m − 0,8m = 0,09.56 ⇒ m = 25, 2 ( g )

a

Câu 49. Chọn đáp án A

er

vi

Y chứa H2 ⇒ Z không chứa NO3–. Lập sơ đồ phản ứng:

O

rd

 Mg 2+   2+  BaCl2 CO 2   Mg  →140,965 ( g ) ↓  Fe    NO   Fe  H SO    2 4    +   + →  + H 2O +  K   Na 2SO 4   Mg ( OH ) 2  NaOH Fe O NO KNO  → 2 3    ↓ + NH 3 ↑ +    3 4     NH +  4  K 2SO 4   FeCO3  H 2    Fe ( OH ) 2  SO 24−    31,12 ( g )

nH2SO4 = nSO42– = nBaSO4 = 140,965 ÷ 233 = 0,605 mol; nNH4+ = nkhí = 0,56 ÷ 22,4 = 0,025 mol.


► Bảo toàn điện tích: nNa+ + nK+/Z = 2nSO42– ⇒ nKNO3 = nK+ = 0,605 × 2 - 1,085 = 0,125 mol ⇒ (b) sai ● Đặt nMg2+ = x; nFe2+ = y ⇒ nNaOH = 2x + 2y + 0,025 = 1,085 mol; mkết tủa = 58x + 90y = 42,9g. ||⇒ Giải hệ có: x = 0,15 mol; y = 0,38 mol ⇒ (e) đúng. ► m = 0,15 × 24 + 0,38 × 56 + 0,125 × 39 + 0,025 × 18 + 0,605 × 96 = 88,285(g) ⇒ (a) sai.

gm ai l.c o

Bảo toàn nguyên tố Hidro: nH2 = (0,605 × 2 - 0,025 × 4 - 0,495 × 2)/2 = 0,06 mol.

m

Bảo toàn khối lượng: mH2O = 31,12 + 0,605 × 98 + 0,125 × 101 - 88,285 - 0,2 × 29,2 = 8,91(g) ⇒ nH2O = 0,495 mol. Bảo toàn nguyên tố Nitơ: ∑n(NO,NO2) = ∑nN/Y = 0,125 - 0,025 = 0,1 mol.

es s@

⇒ nFeCO3 = nCO2 = 0,2 - 0,1 - 0,06 = 0,04 mol ⇒ %mFeCO3 = 0,04 × 116 ÷ 31,12 × 100% = 14,91% ⇒ (c) sai. ► mX = mMg + mFe + mO + mCO3 ⇒ mO = 31,12 - 0,15 × 24 - 0,38 × 56 - 0,04 × 60 = 3,84(g).

in

⇒ nO = 0,24 mol ⇒ nFe3O4 = 0,06 mol ⇒ (d) sai ⇒ chỉ có (e) đúng ⇒ chọn A. Câu 50. Chọn đáp án A

4 1,5n CO2 − n O2 ⇒ n CO2 = 0,99 3

(

)

qu

yn h

BT:Na  → n AlaNa,GlyNa,ValNa = 2n Na 2CO3 = 0, 44mµ n Ala,Gly,Val =

on b

us

► Nhận xét: Đề chuẩn hơn nên là Z không chứa ion Fe3+.

ke m

- Quy đổi hỗn hợp E thành C2H3ON, CH2 và H2O thì

oo k

:d ay

57n C2 H3ON + 14n CH2 + 18n H 2O = 28, 42  n C2 H3ON = 0, 44  BT:C  n Gly,Ala,Val →   → 2n C2 H3ON + n CH2 = n CO2 = 0,99 ⇒  n CH2 = 3n Val + n Ala = 0,11 ⇒ n m¾c xÝch = = 4, 4 n + n + n X Y Z    n H2O = n X + n Y + n Z = 0,1 2, 25n C2H3ON + 1,5n CH2 = n O2 = 1,155

PD

F

eb

⇒ Trong E có chứa peptit có số mắc xích lớn 4,4 (5, 6 hoặc 7…). Vậy Z là pentapeptit (Gly)4Ala, X là đipeptit (Gly)2 và Y là đipeptit AlaVal (không thể là tripeptit (Gly)2Ala vì khi đó thủy phân hỗn hợp E sẽ không thu được muối của Val).

l-

Ta có:

O

rd

er

vi

a

em

ai

BT:C   → 4n X + 7n Y + 11n Z = n CO2 = 0,99  n X = 0,01  0,01.132  .100 = 4,64 ⇒  n Y = 0,01 ⇒ %m X =  2n X + 2n Y + 5n Z = 2n NaOH = 0, 44 28, 42 132n + 174n + 317n = 28, 42  n = 0,08 X Y Z  Z 


45. Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Hóa Học - THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Có lời giải chi tiết I. Nhận biết Câu 1. Xà phòng hóa C2H5COOC2H5 trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối có công thức là B. HCOONa.

C. C6H5COONa.

D. C2H5COONa.

Câu 2. Dung dịch H2SO4 loãng không phản ứng với kim loại B. Cu.

C. Na.

D. Zn.

C. metylamin.

D. alanin.

gm ai l.c o

A. Fe.

Câu 3. Tên gọi của H2NCH2COOH là A. glyxin.

B. axit glutamic. B. 4.

es s@

Câu 4. Số liên kết peptit trong phân tử Ala-Gly-Ala-Gly là A. 1.

C. 2.

D. 3.

us

in

Câu 5. Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên ? B. Tơ nilon-6.

C. Tơ nilon-6,6.

D. Tơ tằm.

on b

A. Tơ nitron.

m

A. C2H5ONa.

B. 6,72 lít.

C. 3,36 lít.

qu

A. 2,24 lít.

yn h

Câu 6. Cho 2,4 gam Mg vào dung dịch HCl dư đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là D. 4,48 lít.

B. mantozo.

:d ay

A. saccarozo.

ke m

Câu 7. Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung nhanh năng lượng. Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là C. fructozơ.

D. glucozo.

Câu 8. Axit nào sau đây thuộc loại amino axit?

oo k

A. Axit axetic CH3COOH.

eb

C. Axit glutamic H2NC3H5(COOH)2.

B. Axit stearic C17H35COOH. D. Axit adipic C4H8(COOH)2

F

Câu 9. Chất nào sau đây có phản ứng tráng gương? B. Glucozo

PD

A. Tinh bột

C. Saccarozo

D. Xenlulozo

em

ai

A. metyl axetat.

l-

Câu 10. Hợp chất X có công thức cấu tạo. CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là B. etyl axetat.

C. metyl propionat.

D. propyl axetat.

vi

A. 4.

a

Câu 11. Cho nguyên tử nhôm (Z = 13), số electron lớp ngoài cùng của nhôm là B. 1.

C. 3.

D. 2.

er

Câu 12. Xà phòng hóa chất nào sau đây thu được glixerol ? B. Benzyl axetat.

C. Metyl axetat.

D. Tristearin.

C. Tơ nilon-6,6.

D. Tơ tằm.

O

rd

A. Metyl fomat.

Câu 13. Tơ nào sau đây là tơ nhân tạo? A. Tơ visco.

B. Tơ nitron.

Câu 14. Phân tử polime nào sau chỉ chứa hai nguyên tố C và H ? A. Polietilen. II. Thông hiểu

B. Poliacrilonitrin.

C. Poli(vinyl doma).

D. Poli(vinyl axetat).


Câu 15. Thủy phân hoàn toàn 14,6 gam Gly-Ala trong dung dịch NaOH dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 22,6.

B. 20,8.

C. 18,6.

D. 16,8.

Câu 16. Số công thức cấu tạo của amin bậc 1 ứng với công thức phân tử C4H11N là A. 4.

B. 7.

C. 3.

D. 5.

A. Xenlulozo bị thuỷ phân trong dung dịch kiềm đun nóng. B. Dung dịch saccarozo phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. C. Glucozo bị thủy phân trong môi trường axit.

es s@

D. Tinh bột có phản ứng tráng bạc.

gm ai l.c o

m

Câu 17. Phát biểu nào sau đây đúng ?

B. 6,20.

C. 5,25.

us

A. 3,60.

in

Câu 18. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm xenlulozo, tinh bột, glucozo và saccarozo cần 2,52 lít O2 (đktc), thu được 1,8 gam nước. Giá trị của m là D. 3,15.

A. 3.

yn h

on b

Câu 19. Cho lần lượt các kim loại. Be; Na, K, Ba, Ca, Fe, Ag vào nước. Số phản ứng xảy ra ở điều kiện thường là B. 5.

C. 2.

D. 4.

ke m

qu

Câu 20. Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp monome là

:d ay

A. CH2 =CHCOOCH3. C. CH2=C(CH3)COOCH3.

B. C6H5CH=CH2. D. CH3COOCH=CH2.

B. 2.

eb

A. 5.

oo k

Câu 21. Cho các polime sau: (1) xenlulozo; (2) protein; (3) to nilon-7; (4) polietilen; (5) cao su buna. Số polime có thể tham gia phản ứng thủy phân là C. 3

D. 4.

PD

F

Câu 22. Glucozo có thẻ tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng với H2 (Ni, t°). Qua hai phản ứng này chứng tỏ glucozo B. thể hiện cả tính khử và tính oxi hoá.

C. chỉ thể hiện tính khử.

D. chỉ thể hiện tính oxi hoá.

em

ai

l-

A. không thể hiện tính khử và tính oxi hoá.

a

Câu 23. Phát biểu nào sau đây không đúng?

vi

A. Có thể phân biệt metylamin và glyxin bằng quỳ tím.

rd

er

B. Metylamin không làm đổi màu quỳ tím.

O

C. Dung dịch anilin có phản ứng với dung dịch HCl. D. Alanin không có phản ứng với dung dịch Br2.

Câu 24. Cho các chất sau NH3 (1), anilin (2), metyl amin (3), đimetyl amin (4). Thứ tự tăng dần lực baza là A. (4), (3), (1), (2)

B. (2), (1), (3) (4).

C. (2), (4), (1), (3).

D. (4), (3), (2), (1).


Câu 25. Cho các este: CH3COOC6H5 (1); CH3COOCH=CH2 (2); CH2=CHCOOCH3 (3); HCOOCH2CH=CH2 (4); CH3COOCH2C6H5 (5). Những este bị thủy phân không tạo ra ancol là A. (1) (2), (4).

B. (1), (2), (4), (5).

C. (1), (2).

D. (1), (2), (3), (4), (5).

Câu 26. Cacbohiđrat (gluxit, saccarit) là A. hợp chất chứa nhiều nhóm -OH và nhóm cacboxyl.

m

B. hợp chất tạp chức, có công thức chung là Cn(H2O)m.

gm ai l.c o

C. hợp chất chỉ có nguồn gốc từ thực vật. D. hợp chất đa chức, có công thức chung là Cn(H2O)m.

A.(1), (2), (3).

B. (2), (3), (4).

es s@

Câu 27. Cho các loại tơ sau: (1) tơ nilon-6,6 ; (2) tơ nilon-6 ; (3) tơ xenlulozơ axetat; (4) tơ olon. Tơ thuộc loại poliamit là C. (1), (2).

D. (1), (2), (3), (4).

B. C2H5COOC2H3.

C. C2H3COOC2H5.

on b

A. C2H3COOCH3.

us

in

Câu 28. Cho axit acrylic (CH2=CHCOOH) tác dụng với ancol đơn chức X, thu được este Y. Trong Y, oxi chiếm 32% về khối lượng. Công thức của Y là D. CH3COOC2H5.

B. 2.

C. 1.

qu

A. 3.

yn h

Câu 29. Số este có công thức phân tử C4H8O2 mà khi thủy phân trong môi trường axit thì thu được axit fomic là D. 4.

:d ay

ke m

Câu 30. Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng được với H2O (khi có mặt chất xúc tác trong điều kiện thích hợp) là B. Gly- Ala, fructozơ, triolein.

C. saccarozơ, etylaxetat, glucozơ.

D. tinh bột, tristearin, valin.

oo k

A. xenlulozơ, lòng trắng trứng, metylfomat.

eb

Câu 31. Chỉ dùng Cu(OH)2/NaOH ở điều kiện thường có thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt

PD

F

A. saccarozơ, glixerol, ancol etylic.

C. glucozơ, lòng trắng trứng, ancol etylic.

B. lòng trắng trứng, glucozơ, glixerol. D. glucozơ, glixerol, anđehit axetic.

em

ai

l-

Câu 32. Este X mạch hở, có công thức phân tử C4H6O2. Đun nóng a mol X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch Y chứa hai chất đều tráng bạc. Công thức cấu tạo của X là A. CH2=CHCOOCH3.

B. CH3COOCH=CH2.

C. HCOOCH=CHCH3. D. HCOOCH2CH=CH2.

er

vi

a

Câu 33. Cho m gam H2NCH2COOH phản ứng hết với dung dịch KOH, thu được dung dịch chứa 28,25 gam muối. Giá trị của m là

rd

A. 37,50.

B. 18,75.

C. 21,75.

D. 28,25.

O

Câu 34. Thủy phân m gam saccarozo trong môi trường axit với hiệu suất 90%, thu được sản phẩm chứa 10,8 gam glucozo. Giá trị của m là A. 18,5.

B.20,5.

C. 17,1.

D. 22,8.

Câu 35. Polime dùng làm tơ nilon-6,6: -(-HN-[CH2]6-NHOC-C4H8-CO-)n- được điều từ các monome A. axit adipic và hexametylenđiamin.

B. axit ɛ-aminocaproic.

C. axit adipic và etylenglicol.

D. phenol và fomandehit.


Câu 36. Cho 19,1 gam hỗn hợp CH3COOC2H5 và H2NCH2COOC2H5 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 17,9.

B. 16,6.

C. 9,2.

D. 19,4.

III. Vận dụng Câu 37. Cho các phát biểu sau:

m

(a) Glucozo được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín.

gm ai l.c o

(b) Chất béo là đieste của glixerol với axit béo. (c) Ở nhiệt độ thường, triolein ở trạng thái rắn. (d) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người.

es s@

(e) Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được α-aminoaxit. Số phát biểu đúng là B. 2.

C. 4.

D. 3.

in

A. 5.

A. 0,1 và 13,4.

yn h

on b

us

Câu 38. Chất hữu cơ X mạch hở, có công thức phân tử C4H6O4, không tham gia phản ứng tráng bạc. Cho a mol X phản ứng với dung dịch KOH dư, thu được ancol Y và m gam một muối. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Giá trị của a và m lần lượt là: B. 0,2 và 12,8.

C. 0,1 và 16,8.

D. 0,1

và 16,6.

A. 1,28.

B. 0,64.

:d ay

ke m

qu

Câu 39. Cho 7,28 gam bột Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 2M và KNO3 1M, sau phản ứng thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Dung dịch X hòa tan được tối đa bao nhiêu gam Cu? C. 1,20.

D. 1,92.

Thuốc thử

X

Quỳ tím

Y

Dung dịch I2

Z

Cu(OH)2

T

Nước brom

em

ai

l-

PD

F

eb

Mẫu thử

oo k

Câu 40. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Hiện tượng Chuyển màu xanh Có màu xanh tím Có màu tím Kết tủa trắng

vi

a

Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là

er

A. Etylamin, hồ tinh bột, lòng trắng trứng, anilin.

B. Etylamin, hồ tinh bột, anilin, lòng trắng trứng.

O

rd

C. Anilin, etylamin, lòng trắng trứng, hồ tinh bột. D. Etylamin, lòng trắng trứng, hồ tinh bột, anilin.


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Chọn đáp án D C2H5COOC2H5 + NaOH → C2H5COONa + C2H5OH ⇒ chọn D. Câu 2. Chọn đáp án B H2SO4 không phản ứng với các kim loại sau H+ ⇒ chọn B.

m

Câu 3. Chọn đáp án A

gm ai l.c o

A. Glyxin là H2NCH2COOH B. Axit glutamic là HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH. C. Metylamin là CH3NH2.

es s@

D. Alanin là H2N-CH(CH3)-COOH. ⇒ chọn A.

us

in

Câu 4. Chọn đáp án D

on b

Câu 5. Chọn đáp án D Tơ thiên nhiên là tơ có sẵn trong thiên nhiên.

yn h

A, B và C là tơ tổng hợp ⇒ chọn D.

:d ay

Câu 7. Chọn đáp án D

ke m

nH2 = nMg = 0,1 mol ⇒ V = 2,24 lít ⇒ chọn A.

qu

Câu 6. Chọn đáp án A

► Dung dịch "nước biển" mà ta vẫn thường được truyền trong bệnh viện chứa đường glucozơ.

oo k

Dung dịch glucozơ có nhiều loại: 5%, 10%, 20%, 30%. || Nửa lít glucoza 5% cung cấp năng lượng tương đương ăn một bát cơm.

eb

Nếu bị nặng hơn có thể được truyền dung dịch chứa chất đạm như α-amino axit...v.v. Câu 8. Chọn đáp án C

PD

F

⇒ chọn D.

em

ai

l-

Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) và nhóm cacboxyl (COOH).

a

⇒ chỉ có C là amino axit ⇒ chọn C.

vi

Câu 9. Chọn đáp án B

rd

er

Trong các cacbohidrat thì chỉ có glucozơ, fructozơ và mantozơ có phản ứng tráng gương.

O

Frutozơ mặc dù không có nhóm chức anđehit nhưng do trong môi trường kiềm của NH3 thì fructozơ chuyển thành glucozơ theo cân bằng: fructozơ (OH–)⇄ Glucozơ nên có phản ứng. ⇒ trong 4 đáp án chỉ có B thỏa mãn ⇒ chọn B. Câu 10. Chọn đáp án C Câu 11. Chọn đáp án C Al: 1s22s22p63s23p1 ⇒ lớp ngoài cùng chứa 3e ⇒ chọn C.


Câu 12. Chọn đáp án D Chất béo là trieste của glixerol và axit béo.

(

)

Công thức tổng quát: RCOO C3H 5 3

⇒ xà phòng hóa (hay tác dụng NaOH) thu được glixerol.

m

⇒ chọn D vì là chất béo.

gm ai l.c o

Câu 13. Chọn đáp án C A. ● Saccarozơ và glixerol: Cu(OH)2 tan tạo dung dịch xanh thẫm. B. ● Lòng trắng trứng: xảy ra phản ứng màu biure tạo phức chất màu tím. ● Glucozơ và glixerol: Cu(OH)2 tan tạo dung dịch xanh thẫm ⇒ loại.

in

C. ● Lòng trắng trứng: xảy ra phản ứng màu biure tạo phức chất màu tím.

es s@

● Ancol etylic: không hiện tượng ⇒ loại.

us

● Glucozơ: Cu(OH)2 tan tạo dung dịch xanh thẫm.

on b

● Ancol etylic: không hiện tượng.

yn h

⇒ phân biệt được 3 dung dịch ⇒ chọn C.

qu

D. ● Glucozơ và glixerol: Cu(OH)2 tan tạo dung dịch xanh thẫm.

ke m

● Anđehit axetic: không hiện tượng ⇒ loại.

Chú ý: không đun nóng ⇒ không có phản ứng tạo ↓Cu2O đỏ gạch.

:d ay

Câu 14. Chọn đáp án A A. (-CH2-CH2-)n ⇒ chọn.

eb

C. [-CH2-CH(Cl)-]n ⇒ loại.

oo k

B. [-CH2-CH(CN)-]n ⇒ loại.

PD

Câu 15. Chọn đáp án B

F

D. [-CH2-CH(OOCCH3)-]n ⇒ loại.

l-

npeptit = 0,1 mol ⇒ nGly-Na = nAla-Na = npeptit = 0,1 mol.

em

ai

⇒ m = 0,1 × 97 + 0,1 × 111 = 20,8(g) ⇒ chọn B. Câu 16. Chọn đáp án A

vi

a

Bậc của amin bằng số nguyên tử hidro trong phân tử NH3 bị thay thế bởi gốc hidrocacbon.

er

N-C-C-C-C; C-C(N)-C-C; N-C-C(C)-C; C-C(C)(N)-C ⇒ C4H11N có 4 đồng phân amin bậc 1 ⇒ chọn A.

O

rd

Câu 17. Chọn đáp án B A. Sai, xenlulozơ chỉ bị thủy phân trong môi trường axit đun nóng. C. Sai, glucozơ là monosaccarit nên không bị thủy phân trong môi trường axit. D. Sai, tinh bột không có phản ứng tráng bạc. ⇒ chỉ có B đúng ⇒ chọn B. Câu 18. Chọn đáp án D


Hỗn hợp gồm các cacbohidrat ⇒ có dạng Cn(H2O)m. ⇒ nC = nO2 = 0,1125 mol ⇒ m = mC + mH2O = 3,15(g). Câu 19. Chọn đáp án D Chỉ có kim loại kiềm và kiềm thổ (trừ Be) phản ứng với H2O ở điều kiện thường. ⇒ các kim loại đề bài có Na, K, Ba và Ca thỏa mãn ⇒ có 4 kim loại thỏa ⇒ chọn D. Thủy tinh hữu cơ (plexiglas) được chế tạo từ poli (metyl metacrylat) ⇒ được trùng hợp từ monome là metyl metacrylat hay CH2=C(CH3)-COOCH3. Câu 21. Chọn đáp án C

es s@

(1) Xenlulozơ bị thủy phân trong môi trường axit tạo thành glucozơ.

gm ai l.c o

m

Câu 20. Chọn đáp án C

(2) Protein bị thủy phân trong môi trường axit hoặc bazơ tạo thành các α-amino axit.

on b

us

in

(3) Tơ nilon-7 bị thủy phân trong môi trường axit hoặc bazơ tạo thành amino axit (axit 7-aminoheptanoic) hoặc muối tương ứng. (4) và (5) không bị thủy phân ⇒ chỉ có 3 polime có thể tham gia phản ứng thủy phân ⇒ chọn C.

yn h

Câu 22. Chọn đáp án B 0

qu

t Glucozơ + AgNO3/NH3  → Amoni gluconat + Ag↓ ⇒ glucozơ thể hiện tính khử.

ke m

0

Ni,t → Sobitol ⇒ glucozơ thể hiện tính oxi hóa ⇒ chọn B. Glucozơ + H2 

:d ay

Câu 23. Chọn đáp án B

B sai do metylamin làm quỳ tím hóa xanh ⇒ chọn B.

oo k

Câu 24. Chọn đáp án B

eb

Các nhóm đẩy e như ankyl làm tăng tính bazơ của amin.

F

Ngược lại, các nhóm hút e như phenyl làm giảm tính bazơ của amin.

PD

Với các amin béo (amin no) thì tính bazơ: bậc 2 > bậc 1 > bậc 3.

l-

⇒ chọn B.

em

ai

Câu 25. Chọn đáp án C

(1) CH3COOC6H5 + 2NaOH → CH3COONa + C6H5ONa + H2O.

vi

a

(2) CH3COOCH=CH2 + NaOH → CH3COONa + CH3CHO.

er

(3) CH2=CHCOOCH3 + NaOH → CH2=CHCOONa + CH3OH.

O

rd

(4) HCOOCH2CH=CH2 + NaOH → HCOONa + CH2=CH-CH2OH. (5) CH3COOCH2C6H5 + NaOH → CH3COONa + C6H5CH2OH. ⇒ chỉ có (1) và (2) không sinh ra ancol ⇒ chọn C. Câu 26. Chọn đáp án B Câu 27. Chọn đáp án C Muốn là tơ poliamit thì phải chứa liên kết CO-NH.


(1) Tơ nilon-6,6: [-HN-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n ⇒ thỏa. (2) Tơ nilon-6: [-HN-(CH2)5-CO-]n ⇒ thỏa. (3) Tơ xenlulozơ axetat: [C6H7O2(OOCCH3)3]n. (4) Tơ olon: [-CH2-CH(CN)-]n. ⇒ chọn C.

m

Câu 28. Chọn đáp án C

gm ai l.c o

CH2=CHCOOH + Ancol đơn chức X → Este Y ⇒ Y là este đơn chức. Câu 29. Chọn đáp án B

Các công thức thỏa mãn là: HCOOCH2-CH2-CH3 và HCOOCH(CH3)-CH3 ⇒ chọn B. +

es s@

Câu 30. Chọn đáp án D 0

+

0

in

H ,t A. ● Xenlulozơ: (C6H10O5)n + nH2O  → nC6H12O6.

us

H ,t → α-amino axit. ● Lòng trắng trứng bản chất là protein: Lòng trắng trứng + H2O 

+

on b

● Metylfomat: HCOOCH3 + H2O (H+, to) ⇄ HCOOH + CH3OH ⇒ chọn A . 0

yn h

H ,t → Gly + Ala. B. ● Gly-Ala: Gly-Ala + H2O 

0

ke m

+

qu

● Fructozơ là monosaccarit nên không tham gia phản ứng thủy phân ⇒ loại B. H ,t ● Triolein: (C17H33COO)3C3H5 + 3H2O  → 3C17H33COOH + C3H5(OH)3. +

0

+

:d ay

H ,t → C6H12O6 (glucozơ) + C6H12D6 (fructozơ). C. ● Saccarozơ: C12H22O11 + H2O  0

oo k

H ,t → CH3COOH + C2H5OH. ● Etyl axetat: CH3COOC2H5 + H2O 

eb

● Glucozơ là monosaccarit nên không tham gia phản ứng thủy phân ⇒ loại C. +

0

PD

F

H ,t D. ● Tinh bột: (C6H10O5)n + nH2O  → nC6H12O6. +

0

l-

H ,t → 3C17H35COOH + C3H5(OH)3. ● Tristearin: (C17H35COO)3C3H5 + 3H2O 

ai

● Val là α-amino axit nê không tham gia phản ứng thủy phân ⇒ loại D.

em

Câu 31. Chọn đáp án C

a

A. ● Saccarozơ và glixerol: Cu(OH)2 tan tạo dung dịch xanh thẫm.

er

vi

● Ancol etylic: không hiện tượng ⇒ loại.

rd

B. ● Lòng trắng trứng: xảy ra phản ứng màu biure tạo phức chất màu tím.

O

● Glucozơ và glixerol: Cu(OH)2 tan tạo dung dịch xanh thẫm ⇒ loại. C. ● Lòng trắng trứng: xảy ra phản ứng màu biure tạo phức chất màu tím. ● Glucozơ: Cu(OH)2 tan tạo dung dịch xanh thẫm. ● Ancol etylic: không hiện tượng. ⇒ phân biệt được 3 dung dịch ⇒ chọn C. D. ● Glucozơ và glixerol: Cu(OH)2 tan tạo dung dịch xanh thẫm.


● Anđehit axetic: không hiện tượng ⇒ loại. Chú ý: không đun nóng ⇒ không có phản ứng tạo ↓Cu2O đỏ gạch. Câu 32. Chọn đáp án C Để sản phẩm chứa 2 chất đều tráng bạc thì X phải là este của axit fomic. ⇒ X là HCOOCH=CH-CH3 ⇒ Chọn C.

m

Câu 33. Chọn đáp án B

gm ai l.c o

H2NCH2COOH → H2NCH2COOK ||⇒ nmuối = 0,25 mol ⇒ m = 18,75(g). Câu 34. Chọn đáp án D C12H22O11 + H2O → C6H12O6 (glucozơ) + C6H12O6 (fructozơ).

es s@

⇒ nsaccarozơ = nglucozơ = 0,06 mol ⇒ m = 0,06 × 342 ÷ 0,9 = 22,8(g). Câu 35. Chọn đáp án A

us

in

Nilon-6,6 [-HN-(CH2)6-NH-OC-C4H8-CO-]n được điều chế từ: H2N-(CH2)6-NH2 và HOOC-C4H8-COOH.

Câu 36. Chọn đáp án A

m = 19,1 + 0,2 × (23 - 29) = 17,9(g) ⇒ chọn A.

:d ay

Câu 37. Chọn đáp án D

ke m

qu

NaOH ?COOC2H5 → ?COONa. Tăng giảm khối lượng: 0,2 mol

yn h

Ps: Sở dĩ "6,6" là vì được tạo bởi các monome đều chứa 6C!

on b

Nói cách khác được điều chế từ các monome là axit ađipic và hexamtylenđiamin.

(a) Đúng

oo k

(b) Sai, chất béo là trieste của glixerol với axit béo.

eb

(c) Sai, ở nhiệt độ thường các chất béo không no ở trạng thái lỏng.

F

(d) Đúng.

PD

(e) Đúng.

l-

⇒ (a), (b) và (d) đúng ⇒ chọn D.

ai

Câu 38. Chọn đáp án D

em

Xử lí dữ kiện Y: nCO2 = 0,2 mol < nH2O = 0,3 mol ⇒ Y là ancol no, mạch hở.

vi

a

⇒ nY = nCO2 - nH2O = 0,1 mol ⇒ số C/Y = 0,2 ÷ 0,1 = 2. Do X không tráng bạc.

er

X là HOOC-COOC2H5 ⇒ a = nY = 0,1 mol ⇒ muối là 0,1 mol (COOK)2 ⇒ m = 16,6(g).

rd

Câu 39. Chọn đáp án A

O

nFe = 0,13 mol; nH+ = 0,4 mol; nNO3– = 0,2 mol || 4H+ + NO3– + 3e → NO + 2H2O. ⇒ H+ hết ⇒ ne = 0,3 mol ⇒ ne : nFe 2,3 ⇒ X chứa Fe2+ và Fe3+ ⇒ Fe tan hết. Bảo toàn electron cả quá trình: 2nFe + 2nCu = 0,3 ⇒ nCu = 0,02 mol ⇒ mCu = 1,28(g). Câu 40. Chọn đáp án A X làm quỳ tím hóa xanh ⇒ loại C.


Y + dung dịch I2 → màu xanh tím ⇒ loại D.

O

rd

er

vi

a

em

ai

l-

PD

F

eb

oo k

:d ay

ke m

qu

yn h

on b

us

in

es s@

gm ai l.c o

m

Z + Cu(OH)2 → màu tím ⇒ loại B ⇒ chọn A.


46. Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Hóa Học - THPT Tân Châu - Tây Ninh - Lần 1 - Có lời giải chi tiết I. Nhận biết Câu 1. Polime X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Ở nhiệt độ thường, X tạo với dung dịch iot hợp chất màu xanh tím. Polime X là B. saccarozo.

C. glicogen.

D. tinh bột.

C. Au.

D. Cu.

m

A. xenlulozơ. A. Al.

B. Ag.

gm ai l.c o

Câu 2. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Câu 3. Chất nào sau đây không thủy phân trong môi trường axit? B. Xenlulozo.

C. Tinh bột.

D. Saccarozo.

es s@

A. Glucozo.

Câu 4. Polime có công thức -(-CH2-CH(CH3)-)n- được điều chế bằng cách trùng hợp chất nào sau đây? B. Buta-1,3-đien.

C. Propilen.

B. glyxin.

C. valin.

B. Tơ tằm.

C. Tơ nitron.

A. Propyl axetat.

B. Vinyl axetat.

ke m

Câu 7. Este nào sau đây có công thức phân tử C4H8O2?

qu

A. Tơ nilon-6,6.

yn h

Câu 6. Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên?

on b

A. alanin.

us

Câu 5. Amino axit có phân tử khối nhỏ nhất là

D. Etilen.

in

A. Stiren.

C. Etyl axetat.

D. lysin. D. Tơ nilon-6. D. Phenyl axetat.

:d ay

Câu 8. Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử kim loại? A. [Ne]3s23p5.

B. [Ne]3s23p1.

C. [Ne]3s23p4.

D. 1s1.

C. (CH3)3N.

D. CH3NH2.

oo k

Câu 9. Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một? A. CH3CH2NHCH3.

eb

B. CH3NHCH3.

PD

F

Câu 10. Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O) được gọi là phản ứng

l-

A. thủy phân.

B. xà phòng hóa.

C. trùng hợp.

D. trùng ngưng.

em

ai

Câu 11. PVC là chất rắn vô định hình, cách dẫn điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa,...PVC được tổng hợp trực tiếp từ monome nào sau đây? B. Vinyl axetat.

C. Acrilonitrin.

D. Propilen.

vi

a

A. Vinyl clorua.

er

Câu 12. Công thức của alanin là B. H2NCH2COOH.

C. CH3CH(NH2)COOH.

D.C2H5NH2.

O

rd

A.C6H5NH2.

Câu 13. Chất X có cấu tạo CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là A. propyl axetat.

B. metyl axetat.

C. etyl axetat.

D. metyl propionat.

C. CH3CH2CH2NH2.

D.C2H5NH2.

Câu 14. Đimetylamin có công thức là A.(CH3)3N.

B.(CH3)2NH.


Câu 15. Loại tơ nào dưới đây thường được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi "len" đan áo rét? A. Tơ capron.

B. Tơ lapsan.

C. Tơ nitron.

D. Tơ nilon-6,6.

Câu 16. Đường fructozơ có nhiều trong mật ong, ngoài ra còn có trong các loại hoa quả và rau xanh như: ổi, cam, xoài, rau diếp xoắn, cà chua... rất tốt cho sức khỏe. Công thức của fructozơ là B.CH3COOH.

C. C6H10O5.

D. C6H12O6.

m

A.C12H22O11.

gm ai l.c o

II. Thông hiểu

Câu 17. Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch FeSO4 và dung dịch HNO3 đặc, nguội? B.Cr.

C.Al.

D.Cu

Câu 18. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.

on b

D. Tất cả các amin đều làm quì tím ẩm chuyển màu xanh.

us

C. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.

in

B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan trong nước.

es s@

A. Mg.

C. glucozơ.

qu

B. saccarozơ.

D. tinh bột.

ke m

A. etyl axetat.

yn h

Câu 19. Để tráng một lớp bạc lên ruột phích, người ta cho chất X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nong. Chất X là

A. Fe2(SO4)3.

B. NiSO4.

:d ay

Câu 20. Một miếng kim loại bằng bạc bị bám một lớp kim loại sắt ở bề mặt, ta có thể dùng lượng dư dung dịch nào sau đây để loại bỏ tạp chất ra khỏi tấm kim loại bằng bạc? C. ZnSO4.

D. CuSO4.

B. Fe.

eb

A. Al.

oo k

Câu 21. Cho kim loại M phản ứng với Cl2, thu được muối X. Cho M tác dụng với dung dịch HCl, thu được muối Y. Cho Cl2 tác dụng với dung dịch muối Y, thu được muối X. Kim loại M là C. Zn.

D.Mg.

l-

A. fructozơ.

PD

F

Câu 22. Trong điều kiện thường, X là chất rắn, dạng sợi màu trắng. Phân tử X có cấu trúc mạch không phân nhánh, không xoắn. Thủy phân X trong môi trường axit thu được glucozơ. Tên gọi của X là B. xenlulozơ.

C. saccarozơ.

D. amilopectin.

em

ai

Câu 23. Hơi thủy ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thủy ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thủy ngân rồi gom lại là

vi

a

A. muối ăn.

B. vôi sống.

C. lưu huỳnh.

D. cát.

O

rd

er

Câu 24. Xà phòng hóa hoàn toàn 3,7 gam HCOOC2H5 bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A.4,8

B. 3,2.

C. 5,2.

D. 3,4.

Câu 25. Để phân biệt dung dịch glucozơ và fructozơ có thể dùng A. Na.

B. dung dịch AgNO3 trong NH3.

C. nước Br2.

D. Cu(OH)2.

Câu 26. Số liên kết peptit trong phân tử Ala-Gly-Ala-Gly là


A. 1.

B. 4. 2+

C. 2. 2+

2+

D. 3.

2+

Câu 27. Cho dãy các ion: Fe , Ni , Cu , Sn ...Trong cùng điều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy là A. Sn2+.

B. Ni2+.

C. Cu2+.

D. Fe2+.

Câu 28. Muốn chuyển chất béo từ thể lỏng sang thể rắn, người ta tiến hành B. đun chất béo với dung dịch HNO3.

C. đun chất béo với dung dịch NaOH.

D. đun chất béo với dung dịch H2SO4 loãng.

gm ai l.c o

Câu 29. Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là B. dung dịch HCl.

C. dung dịch NaCl.

D. dung dịch NaOH.

es s@

A. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.

m

A. đun chất béo với H2 (xúc tác Ni).

B. 3.

C. 4.

D. 1.

on b

Câu 31. Phát biểu nào sau đây đúng?

us

A. 2.

in

Câu 30. Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam este, thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O. Số đồng phân của este là

yn h

A. Tinh bột có phản ứng tráng bạc.

qu

B. Xenlulozơ bị thủy phân trong dung dịch kiềm đun nóng.

ke m

C. Dung dịch saccarozơ phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. D. Glucozơ bị thủy phân trong môi trường axit.

oo k

:d ay

Câu 32. Thủy phân 410,40 saccarozơ, thu được m gam hỗn hợp X gồm glucozơ và fuctozơ (hiệu suất 80%). Cho m gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được a gam Ag. Giá trị của a là B. 518,40.

C. 207,36.

D. 437,76.

eb

A. 414,72.

PD

F

Câu 33. Xà phòng hóa hoàn toàn 44,2 gam chất béo X bằng lượng dư dung dịch NaOH, thu được glixerol và 45,6 gam muối. Khối lượng NaOH đã tham gia phản ứng là A. 6,0 gam.

B. 1,4 gam.

C. 9,6 gam.

D. 2,0 gam.

em

ai

l-

Câu 34. Cho dãy các chất: phenyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là B. 3.

C. 5.

D. 2.

a

A. 4.

er

vi

Câu 35. Cho m gam alanin tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH thu được dung dịch X, để tác dụng hết với các chất trong X cần dùng 0,35 mol HCl. Giá trị của m là B. 31,15.

C. 17,80.

O

rd

A. 48,95.

III. Vận dụng Câu 36. Cho các phát biểu sau: (a) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. (b) Ở điều kiện thường, anilin là chất rắn. (c) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.

D. 13,35.


(d) Thủy phân hoàn toàn anbumin của lòng trắng trứng, thu được α-amino axit. (e) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H2. (f) Isoamyl axetat có mùi thơm của chuối chín. Số phát biểu đúng là B. 3.

C. 5

D. 6.

Thuốc thử

Hiện tượng

X

Quỳ tím.

Quỳ tím chuyển màu hồng.

Y

Dung dịch iot.

Hợp chất màu xanh tím.

Z

Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng.

Kết tủa Ag trắng.

T

Nước brom.

Kết tủa trắng

on b

us

in

es s@

Mẫu thử

gm ai l.c o

Câu 37. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

m

A. 4.

X, Y, Z, T lần lượt là

B. axit glutamic, tinh bột, glucozơ, anilin.

C. axit glutamic, tinh bột, anilin, glucozơ.

D. anilin, axit glutamic, tinh bột, glucozơ.

qu

yn h

A. anilin, tinh bột, axit glutamic, glucozơ.

:d ay

ke m

Câu 38. Cho 8,30 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe (tỉ lệ mol 1:1) vào 100 ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được chất rắn Z gồm ba kim loại. Hòa tan hoàn toàn Z vào dung dịch HCl dư, thu được 1,12 lít khí (đktc) và còn lại 28,0 gam chất rắn không tan. Nồng độ mol/l của Cu(NO3)2 và của AgNO3 trong Y lần lượt là B. 2,0M và 1,0M.

oo k

A. 1,0M và 2,0M.

D. 0,1M và 0,2M.

eb

IV. Vận dụng cao

C. 0,2M và 0,1M.

em

A. 13,93%.

ai

l-

PD

F

Câu 39. Hỗn hợp E chứa ba peptit đều mạch hở gồm peptit X (C4H8O3N2), peptit Y (C7H8OyNz) và peptit z (C11HnOmNt). Đun nóng 28,42 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T gồm 3 muối của glyxin, alanin và valin. Đốt cháy toàn bộ T cần dùng 1,155 mol O2, thu được CO2, H2O, N2 và 23,32 gam Na2CO3. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E là B. 6,97%.

C. 9,29 %.

D. 4,64 %.

a

Câu 40. Hỗn hợp X gồm ba este đều mạch hở, trong đó có hai este có cùng số nguyên tử cacbon.

O

rd

er

vi

Xà phòng hóa hoàn toàn 18,30 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng và hỗn hợp Z gồm hai muối. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 9,91 gam. Đốt cháy hoàn toàn Z cần dùng 0,195 mol O2, thu được Na2CO3 và 10,85 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong X là A. 32,82%.

B. 52,46%.

C. 42,65%.

D. 39,34%.


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Chọn đáp án D Polime X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Biết X còn đổi màu dung dịch iot → xanh tím ⇒ X là tinh bột ⇒ Chọn D

m

Câu 2. Chọn đáp án B

gm ai l.c o

+ Kim loại dẫn điện dẫn nhiệt tốt nhất là bạc (Ag) ⇒ Chọn B Câu 3. Chọn đáp án A + Glucozo là monosaccarit.

es s@

⇒ Glucozo không có phản ứng thủy phân ⇒ Chọn A Câu 4. Chọn đáp án C

us

in

Từ CTCT của mắt xích pilime là –(–CH2–CH(CH3)–)n–

on b

⇒ Monome tạo nên polime có CTCT là CH2=CH–CH3 ⇔ Propilen.

yn h

⇒ Chọn C Amino axit có phân tử khối nhỏ nhất là glyxin.

qu

Câu 5. Chọn đáp án B

ke m

+ CTCT của glyxin là H2NCH2COOH ⇒ MGlyxin = 75.

:d ay

⇒ Chọn B Câu 6. Chọn đáp án B

oo k

+ Tơ tằm là 1 loại tơ thiên nhiên ⇒ Chọn B

eb

Câu 7. Chọn đáp án C Xét các este ở các đáp án ta có.

PD

F

Propyl axetat ⇔ CH3COOC3H7 ⇒ CTPT là C5H10O2.

l-

Vinyl axetat ⇔ CH3COOCH=CH2 ⇒ CTPT là C4H6O2.

ai

Etyl axetat ⇔ CH3COOC2H5 ⇒ CTPT là C4H8O2.

vi

a

⇒ Chọn C

em

Phenyl axetat ⇔ CH3COOC6H5 ⇒ CTPT là C8H8O2

er

Câu 8. Chọn đáp án B

rd

+ Cấu hình e của kim loại thường có 1,2 hoặc 3 electron lớp ngoài cùng.

O

⇒ Chọn B

Câu 9. Chọn đáp án D + Bậc của amin được tính bằng số nguyên tử H bị thế trong phân tử NH3 ⇒ Amin bậc 1 có –NH2 ⇒ Chọn D Câu 10. Chọn đáp án D


+ Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O) được gọi là phản ứng trùng ngưng ⇒ Chọn D Câu 11. Chọn đáp án A + Tên của PVC bắt nguồn từ tên của monome tạo ra nó đó là Poli (Vinyl Clorua). ⇒ Chọn A

m

+ Vinyl clorua có CTCT là CH2=CHCl

gm ai l.c o

Câu 12. Chọn đáp án C + Alanin là một α–amino axit. + Alanin có CTCT là CH3CH(NH2)COOH ⇒ Chọn C

es s@

Câu 13. Chọn đáp án D Cách đọc tên của este (RCOOR') là tên R' + tên RCOO + at.

in

⇒ CH3CH2COOCH3 có tên là Metyl propionat ⇒ Chọn D

on b

us

Câu 14. Chọn đáp B + Đimetylamin có công thức là CH3NHCH3 ⇒ Chọn B

yn h

Câu 15. Chọn đáp án C

qu

+ Vì tính chất của tơ nitron là dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt nên

ke m

thường được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi len đan áo rét. ⇒ Chọn C

:d ay

Câu 16. Chọn đáp án D

oo k

Fructozo và glucozo là monosaccarit và đều có chung CTPT là C6H12O6 ⇒ Chọn D

eb

Câu 17. Chọn đáp án A

PD

F

+ Loại Al và Cr vì thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc nguội + Loại Cu vì không thể phản ứng với dd FeSO4 ⇒ Chọn A

ai

l-

______________________________

em

Mg + FeSO4 → MgSO4 + Fe

a

3Mg + 8HNO3 → 3Mg(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O

vi

Câu 18. Chọn đáp án A

rd

er

Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin có thể dùng dung dịch HCl.

O

C6H5NH2 (ít tan) + HCl → C6H5NH3Cl (tan tốt). ⇒ Chọn A.

Câu 19. Chọn đáp án C + Để có tráng bạc ta cần nhóm chức –CHO có trong CTCT. + Có nhiều hợp chất thỏa mãn yêu cầu trên tuy nhiên trên thực tế để tráng một lớp bạc lên ruột phích, người ta dùng glucozo ⇒ Chọn C


Câu 20. Chọn đáp án A + Xét các phản ứng. + Fe2(SO4),3 + Fe → 3FeSO4 ⇒ Hòa tan được sắt. + NiSO4 + Fe → FeSO4 + Ni ⇒ Bám 1 lớp kim loại Ni. + ZnSO4 không phản ứng với Fe.

m

+ CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu ⇒ Bám 1 lớp kim loại Cu.

gm ai l.c o

⇒ Chọn A Câu 21. Chọn đáp án B Ta có: 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3(X).

es s@

Fe + 2HCl → FeCl2(Y) + H2. 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3.

us

in

⇒ Kim loại đó là Fe ⇒ Chọn B Từ dữ kiện X là chất rắn, dạng sợi màu trắng.

yn h

Phân tử X có cấu trúc mạch không phân nhánh, không xoắn.

on b

Câu 22. Chọn đáp án B

Câu 23. Chọn đáp án C

:d ay

Các hợp chất như CuS, PbS, HgS rất bền.

ke m

qu

⇒ X là xenlulozo ⇒ Chọn B

+ Trong đó phản ứng của Hg và S xảy ra ở điều kiện thường → HgS

oo k

+ Phản ứng trên gọi là phản ứng dùng lưu huỳnh để khử độc tính của thủy ngân. ⇒ Chọn C

eb

______________________________

em

ai

l-

PD

F

+ Ngày xưa Thầy a kể có 1 sinh viên lỡ tay làm đổ lọ thủy ngân xuống sàn ngay lập tức toàn bộ sinh viên được yêu cầu ra khỏi phòng. Sau đó Thầy rắc bột lưu huỳnh quanh khu lực đổ thủy ngân với bán kính khá xa từ 1 → 2 mét. Sau đó đóng cửa phòng thí nghiệm và niêm phong trong khoảng 2 tuần. Lý do phải làm vậy là vì hơi thủy phân rất độc và có thể gây vô sinh nếu hít phải. Câu 24. Chọn đáp án D

vi

a

Ta có nHCOOC2H5 = 0,05 mol.

er

⇒ nHCOONa = nHCOOC2H5 = 0,05 mol

O

rd

⇒ mMuối = mHCOONa = 0,05 × (45 + 23) = 3,4 gam ⇒ Chọn D

Câu 25. Chọn đáp án C Trong môi trường axit fuctozo không thể chuyển hóa thành glucozo. ⇒ Chọn C vì fructozo không có hiện tượng còn glucozo làm mất màu dung dịch brom. Câu 26. Chọn đáp án D


Ta thấy Ala-Gly-Ala-Gly là tetrapeptit. ⇒ Số liên kết peptit = 4–1 = 3 ⇒ Chọn D Câu 27. Chọn đáp án C

Câu 28. Chọn đáp án A ⇒ Thuận tiện cho việc vận chuyển. ⇒ Chọn A Câu 29. Chọn đáp án A

us

in

Tri peptit trở lên có phản ứng màu biure với thuốc thử là Cu(OH)2/OH–

es s@

Để chuyển chất béo từ lỏng → rắn người ta đun chất béo với H2 (xúc tác Ni)

on b

⇒ Chọn A Câu 30. Chọn đáp án C

yn h

Ta có: nCO2 = 0,005 mol || nH2O = 0,005 mol

ke m

⇒ mC + mH = 0,005×12 + 0,01×1 = 0,07 gam

qu

⇒ nC = 0,005 mol || nH = 0,005×2 = 0,01 mol

⇒ mO/Este = 0,11 – 0,07 = 0,04 gam ⇒ nO = 0,0025 mol

:d ay

⇒ nC:nH:nO = 0,005:0,01:0,0025 = 2:4:1

oo k

⇒ CTPT của este là C4H8O2 ⇒ 4 đồng phân ⇒ Chọn C

PD

2) HCOOCH(CH3)CH3

ai

l-

3) CH3COOC2H5 4) C2H5COOCH3

F

1) HCOOCH2CH2CH3

eb

______________________________

em

Câu 31. Chọn đáp án C

a

+ Saccarozo trong CTCT có 8 nhóm OH

vi

⇒ Saccarozo có thể hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.

rd

er

⇒ Chọn C

O

Câu 32. Chọn đáp án A Ta có nSaccarozo = 1,2 mol ⇒ ∑n(Glucozo + Fructozo) = 1,2 × 2 × 0,8 = 1,92 mol ⇒ ∑nAg = 2∑n(Glucozo + Fructozo) = 3,84 mol ⇒ mAg = 414,72 gam ⇒ Chọn A Câu 33. Chọn đáp án A

gm ai l.c o

+ Dãy điện hóa được xếp theo chiều tính oxi hóa của các ion kim loại tăng dần ⇒ Chọn C

m

+ Ta có dãy điện hóa:


Tăng giảm khối lượng ta thấy cứ 3 nguyên tử Na đổi 1 gốc –C3H5 ⇒ nChất béo = %mY =

45,6 − 44, 2 = 0,05 mol. 23 × 3 − (12 × +5 )

⇒ nNaOH cần dùng = 3nChất béo = 0,05×3 = 0,15 mol ⇒ mNaOH = 6 gam ⇒ Chọn A

m

Câu 34. Chọn đáp án B

gm ai l.c o

Ta có: ● Phenyl axetat ⇔ CH3COOC6H5. CH3COOC6H5 + 2NaOH → CH3COONa + C6H5ONa + H2O (Loại).

es s@

● Metyl axetat ⇔ CH3COOCH3. CH3COOCH3 + NaOH → CH3COONa + CH3OH (Chọn).

us

in

● Etyl fomat ⇔ HCOOC2H5.

on b

HCOOC2H5 + NaOH → HCOONa + C2H5OH (Chọn).

yn h

● Tripanmitin ⇔ (C15H31COO)3C3H5.

(C15H31COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C15H31CONa + C3H5(OH)3 (Chọn).

qu

⇒ Chọn B

ke m

Câu 35. Chọn đáp án D

:d ay

Ta có: nCOOH + nNaOh = nHCl ||⇒ nCOOH = nAlanin = 0,15 mol. ⇒ mAlanin = 0,15 × 89 = 13,35 ⇒ Chọn D

oo k

Câu 36. Chọn đáp án B

eb

Ta có:

(a) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp. → Sai.

PD

F

(b) Ở điều kiện thường, anilin là chất lỏng. → Sai.

l-

(c) Tinh bột và xenlulo zơ là đồng phân cấu tạo của nhau. → Sai vì khác số mắt xích.

ai

(d) Thủy phân hoàn toàn anbumin của lòng trắng trứng, thu được α-amino axit. → Đúng.

em

(e) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H2. → Đúng.

vi

a

(f) Isoamyl axetat có mùi thơm của chuối chín. → Đúng.

er

⇒ Chọn B

rd

Câu 37. Chọn đáp án B

O

+ X làm thay đổi màu quỳ tím sang hồng ⇒ Loại A và D vì có anilin.

+ Z có phản ứng tráng gương ⇒ Loại C vì có anilin ⇒ Chọn B Câu 38. Chọn đáp án A Vì Z gồm 3 kim loại ⇒ Z gồm Ag, Cu, Fe. + Z phản ứng HCl dư ⇒ 0,05 mol H2 ⇒ nFedư = 0,05 mol + Sơ đồ bài toán ta có:


Ag : a   Al : 0,1  AgNO3 : a  28 g Al ( NO3 )3 : 0,1  + → + Cu : b    Fe : 0,1 Cu ( NO3 ) 2 : b Fe ( NO3 )3 : 0,05  Fe : 0,05 + Lập hệ theo ∑m(Cu+Ag) và bảo toàn ∑nNO3 ta có:

gm ai l.c o

m

 n AgNO3 = 0, 2 108a + 64b = 28 ⇔   a + 2b = 0,1× 3 + 0,05 × 2 = 0, 4  n Cu( NO3 )2 = 0,1 ⇒ CM Cu(NO3)2 = 1M và CM AgNO3 = 2M ⇒ Chọn A Câu 39. Chọn đáp án D

es s@

Quy E về C2H3NO, CH2, H2O. Bảo toàn nguyên tố Natri: nC2H3NO = nC2H4NO2Na = 2nNa2CO3 = 0,44 mol. Lại có:

in

nO2 = 2,25.nC2H4NO2Na + 1,5.nCH2 ⇒ nCH2 = 0,11 mol.

yn h

Lại có hexapeptit chứa ít nhất 12C ⇒ Z là pentapeptit.

on b

► Dễ thấy X là Gly2 || số mắt xích trung bình = 4,4.

qu

● Dễ thấy Z là Gly4Ala ⇒ Y phải chứa Val ⇒ Y là GlyVal.

ke m

Đặt nX = x; nY = y; nZ = z ⇒ nC2H3NO = 2x + 2y + 5z = 0,44. nH2O = x + y + z = 0,1 mol; nCH2 = 3y + z = 0,11 mol.

:d ay

||⇒ Giải hệ có: x = y = 0,01 mol; z = 0,08 mol.

► %mX = 0,01 × 132 ÷ 28,42 × 100% = 4,64% ⇒ chọn D.

O

rd

er

vi

a

em

ai

l-

PD

F

eb

oo k

Câu 40. Chọn đáp án D

us

⇒ nH2O = (28,42 - 0,44 × 57 - 0,11 × 14) ÷ 18 = 0,1 mol.


47. Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Hóa Học - Sở GD&ĐT Tây Ninh - Lần 1 - Có lời giải chi tiết I. Nhận biết Câu 1. Polime có công thức -(-CH2-CH(CH3)-)n- được điều chế bằng cách trùng hợp chất nào sau đây? A. Etilen.

B. Buta-l,3-đien.

C. Propilen.

D. Stiren.

B. Tơ nitron.

C. Tơ nilon-6,6.

D. Tơ capron.

C. C2H5NH2.

D. CH3CH2CH2NH2.

gm ai l.c o

A. Tơ lapsan.

Câu 3. Đimetylamin có công thức là A. (CH3)2NH.

B. (CH3)3N. B. alanin.

es s@

Câu 4. Amino axit có phân tử khối nhỏ nhất là A. glyxin.

C. valin.

D. lysin.

Câu 6. Số liên kết peptit trong phân tử Ala-Gly-Ala-Gly là B. 2.

C. 3

yn h

A. 1.

us

C. 1s1.

on b

B. [Ne]3s23p4.

in

Câu 5. Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử kim loại? A. [Ne]3s23p5.

m

Câu 2. Loại tơ nào sau đây thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi "len" đan áo rét?

D. [Ne]3s23p1.

D. 4.

A. xenlulozơ.

B. glicogen.

:d ay

Câu 8. Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên?

ke m

qu

Câu 7. Polime X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Ở nhiệt độ thường, X tạo với dung dịch iot hợp chất màu xanh tím. Polime X là

A. Tơ nilon-6,6.

B. Tơ nilon-6.

C. saccarozơ.

D. tinh bột.

C. Tơ nitron.

D. Tơ tằm.

eb

oo k

Câu 9. Để tránh lớp tráng bạc lên ruột phích, người ta cho chất X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. Chất X là B. glucozơ.

C. saccarozơ.

D. etyl axetat.

F

A. tinh bột.

ai

A. trùng hợp.

l-

PD

Câu 10. Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O) được gọi là phản ứng B. thủy phân.

C. xà phòng hóa.

D. trùng ngưng.

C. CH3NHCH3.

D. CH3NH2.

C. Al.

D. Cu

em

Câu 11. Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một? B. CH3CH2NHCH3.

vi

a

A. (CH3)3N.

er

Câu 12. Kim loại dẫn điện tốt nhất là

rd

A. Ag.

B. Au.

O

Câu 13. Cho dãy các ion: Fe2+, Ni2+, Cu2+, Sn2+. Trong cùng điều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy là A. Fe2+.

B. Sn2+.

C. Cu2+.

D. Ni2+.

Câu 14. Đường fructozơ có nhiều trong mật ong, ngoài ra còn có trong các loại hoa quả và rau xanh như: ổi, cam, xoài, rau diếp xoắn, cà chua...rất tốt cho sức khỏe. Công thức của fructozo là A. CH3COOH.

B. C6H10O5.

C. C6H12O6.

D. C12H22O11.


Câu 15. Công thức của alanin là A. C2H5NH2.

B. H2NCH2COOH.

C. CH3CH(NH2)COOH.

D. C6H5NH2.

Câu 16. PVC là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa,...PVC được tổng họp trực tiếp từ monome nào sau đây? B. Vinyl clorua.

C. Vinyl axetat.

D. Propilen.

m

A. Acrilonitrin. A. Xenlulozo.

B. Glucozo.

gm ai l.c o

Câu 17. Chất nào sau đây không thủy phân trong môi trường axit? C. Saccarozo.

D. Tinh bột.

Câu 18. Chất X có cấu tạo CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là B. propyl axetat.

C. metyl axetat.

D. etyl axetat.

II. Thông hiểu

in

Câu 19. Muốn chuyển chất béo từ thể lỏng sang thể rắn, người ta tiến hành

es s@

A. metyl propionat.

B. đun chất béo với dung dịch HNO3.

C. đun chất béo với dung dịch H2SO4 loãng.

D. đun chất béo với dung dịch NaOH.

B. Propyl axetat.

C. Vinyl axetat.

qu

A. Etyl axetat.

yn h

Câu 20. Este nào sau đây có công thức phân tử C4H8O2?

on b

us

A. đun chất béo với H2 (xúc tác Ni).

D. Phenyl axetat.

B. Al.

Câu 22. Phát biểu nào sau đây đúng?

:d ay

A. Fe.

ke m

Câu 21. Cho kim loại M phản ứng với Cl2, thu được muối X. Cho M tác dụng với dung dịch HCl, thu được muối Y. Cho Cl2 tác dụng với dung dịch muối Y, thu được muối X. Kim loại M là C. Zn.

D. Mg.

oo k

A. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.

eb

B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan tốt trong nước.

F

C. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.

PD

D. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.

l-

Câu 23. Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là B. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.

em

ai

A. dung dịch NaOH. C. dung dịch NaCl.

D. dung dịch HCl.

vi

a

Câu 24. Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch FeSO4 và dung dịch HNO3 đặc, nguội?

er

A. Al.

B. Cr.

C. Cu.

D. Mg.

O

rd

Câu 25. Trong điều kiện thường, X là chất rắn, dạng sợi màu trắng. Phân tử X có cấu trúc mạch không phân nhánh, không xoắn. Thủy phân X trong môi trường axit thu được glucozo. Tên gọi của X là A. saccarozo.

B. amilopectin.

C. xenlulozo.

D. fructozo.

Câu 26. Xà phòng hóa hoàn toàn 3,7 gam HCOOC2H5 bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 5,2.

B. 3,2.

C. 4,8.

D. 3,4.


Câu 27. Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam este, thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O. Số đồng phân của este là A. 1.

B. 4.

C. 2.

D. 3.

Câu 28. Một miếng kim loại bằng bạc bị bám một lớp kim loại sắt ở bề mặt, ta có thể dùng lượng dư dung dịch nào sau đây để loại bỏ tạp chất ra khỏi tấm kim loại bằng bạc A. CuSO4.

C. Fe2(SO4)3.

D. NiSO4.

m

B. ZnSO4.

A. vôi sống.

B. cát.

gm ai l.c o

Câu 29. Hơi thủy ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thủy ngân rồi gom lại là C. muối ăn.

D. lưu huỳnh.

es s@

Câu 30. Để phân biệt dung dịch glucozơ và fructozơ có thể dùng

B. dung dịch AgNO3 trong NH3.

C. Cu(OH)2.

D. nước Br2.

in

A. Na

B. 9,6 gam.

C. 6,0 gam.

D. 2,0 gam.

yn h

A. 1,4 gam.

on b

us

Câu 31. Xà phòng hóa hoàn toàn 44,2 gam chất béo X bằng lượng dư dung dịch NaOH, thu được glixerol và 45,6 gam muối. Khối lượng NaOH đã tham gia phản ứng là

B. 3.

C. 2.

ke m

A. 5.

qu

Câu 32. Cho dãy các chất: phenyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là

:d ay

Câu 33. Phát biểu nào sau đây đúng?

D. 4.

A. Dung dịch saccarozơ phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.

oo k

B. Tinh bột có phản ứng tráng bạc.

C. Xenlulozơ bị thủy phân trong dung dịch kiềm đun nóng.

eb

D. Glucozơ bị thủy phân trong môi truờng axit.

PD

F

Câu 34. Cho m gam alanin tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH thu đuợc dung dịch X, để tác dụng hết với các chất trong X cần dùng 0,35 mol HCl. Giá trị của m là C. 17,80.

D. 31,15.

em

III. Vận dụng

B. 13,35.

ai

l-

A. 48,95.

a

Câu 35. Cho các phát biểu sau:

vi

(a) Polietilen đuợc điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.

rd

er

(b) Ở điều kiện thuờng, anilin là chất rắn.

O

(c) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau. (d) Thủy phân hoàn toàn anbumin của lòng trắng trứng, thu được α-amino axit. (e) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H2. (f) Isoamyl axetat có mùi thơm của chuối chín. Số phát biểu đúng là A. 3.

B. 5.

C. 4.

D. 6.


Câu 36. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Thuốc thử

Hiện tượng

X

Quỳ tím.

Quỳ tím chuyển màu hồng.

Y

Dung dịch iot.

Hợp chất màu xanh tím.

Z

Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng.

Kết tủa Ag trắng.

T

Nước brom.

Kết tủa trắng.

gm ai l.c o

m

Mẫu thử

X, Y, Z, T lần lượt là:

B. axit glutamic, tinh bột, anilin, glucozơ.

C. anilin, axit glutamic, tinh bột, glucozơ.

D. axit glutamic, tinh bột, glucozơ, anilin.

es s@

A. anilin, tinh bột, axit glutamic, glucozơ.

B. 1,0M và 2,0M.

C. 0,2M và 0,1M.

D. 0,1M và 0,2M.

qu

A. 2,0M và 1,0M.

yn h

on b

us

in

Câu 37. Cho 8,30 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe (tỉ lệ mol 1:1) vào 100 ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được chất rắn Z gồm ba kim loại. Hòa tan hoàn toàn Z vào dung dịch HCl dư, thu được 1,12 lít khí (đktc) và còn lại 28,0 gam chất rắn không tan. Nồng độ mol/l của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong Y lần lượt là:

A. 414,72.

B. 437,76.

C. 207,36.

D. 518,40.

oo k

IV. Vận dụng cao

:d ay

ke m

Câu 38. Thủy phân 410,40 gam saccarozơ, thu được m gam hỗn hợp X gồm glucozơ và fructozơ (hiệu suất 80%). Cho m gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được a gam Ag. Giá trị của a là

PD

F

eb

Câu 39. Hỗn hợp E chứa ba peptit đều mạch hở gồm peptit X (C4H8O3N2), peptit Y (C7HxOyNz) và peptit Z (C11HnOmNt). Đun nóng 28,42 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T gồm 3 muối của glyxin, alanin và valin. Đốt cháy toàn bộ T cần dùng 1,155 mol O2, thu được CO2, H2O, N2 và 23,32 gam Na2CO3. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E là

l-

A. 6,97%.

B. 13,93%.

C. 4,64%.

D. 9,29%.

er

vi

a

em

ai

Câu 40. Hỗn hợp X gồm ba este đều mạch hở, trong đó có hai este có cùng số nguyên tử cacbon. Xà phòng hóa hoàn toàn 18,30 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng và hỗn hợp Z gồm hai muối. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 9,91 gam. Đốt cháy hoàn toàn Z cần dùng 0,195 mol O2, thu được Na2CO3 và 10,85 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong X là

O

rd

A. 52,52%.

B. 39,34%.

C. 42,65%.

D. 32,82%.


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Chọn đáp án C [-CH2-CH(CH3)-]n được điều chế bằng cách trùng hợp CH2=CH-CH3 (propilen) ⇒ chọn C. Câu 2. Chọn đáp án B Câu 3. Chọn đáp án A

m

Câu 4. Chọn đáp án A

gm ai l.c o

Câu 5. Chọn đáp án D Nguyên tử kim loại chứa ≤ 3e lớp ngoài cùng (trừ H và He). ⇒ chỉ có D chứa 3e lớp ngoài cùng ⇒ chọn D.

es s@

Câu 6. Chọn đáp án C Câu 7. Chọn đáp án D

us

in

Câu 8. Chọn đáp án D

on b

Tơ thiên nhiên là tơ sẵn có trong thiên nhiên.

yn h

A, B và C là tơ tổng hợp ⇒ chọn D.

qu

Câu 9. Chọn đáp án B

ke m

Người ta thường dùng glucozơ để tráng ruột phích vì glucozơ giá thành rẻ, dễ tìm và không độc hại (anđehit độc) ⇒ chọn B.

:d ay

Câu 10. Chọn đáp án D Câu 11. Chọn đáp án D

oo k

Bậc của amin bằng số H trong NH3 bị thay thế bởi gốc hidrocacbon.

eb

A là amin bậc 3. B và D là amin bậc 2 ⇒ chọn D.

F

Câu 12. Chọn đáp án A

PD

Tính dẻo: Au > Ag > Cu > Al > Fe

l-

Tính dẫn điện/nhiệt: Ag > Cu > Au > Al > Fe.

ai

⇒ chọn A.

/Fe > Ni2+/Ni > Sn2+/Sn > Cu2+/Cu ⇒ ion Cu2+ có tính oxi hóa mạnh nhất ⇒ chọn C.

vi

a

Fe2+

em

Câu 13. Chọn đáp án C

er

Câu 14. Chọn đáp án C

rd

Fructozo là đồng phân của glucozo và có CTPT là C6H12O6 ⇒ Chọn C

O

Câu 15. Chọn đáp án C Câu 16. Chọn đáp án B PVC hay Poli (vinyl clorua) là [-CH2-CH(Cl)-]n được điều chế từ monome là vinyl clorua CH2=CH-Cl ⇒ chọn B. Câu 17. Chọn đáp án B Xenlulozơ và tinh bột thủy phân trong môi trường axit tạo glucozơ.


Saccarozơ thủy phân trong môi trường axit tạo glucozơ và fructozơ. ⇒ loại A, C và D ⇒ chọn B. Câu 18. Chọn đáp án A Câu 19. Chọn đáp án A

m

Phản ứng này được dùng trong công nghiệp để chuyển hóa chất béo lỏng (dầu) thành mỡ rắn, thuận tiện cho việc vận chuyển hoặc thành bơ nhân tạo và để sản xuất xà phòng ⇒ chọn A.

gm ai l.c o

Câu 20. Chọn đáp án A A. Etyl axetat là CH3COOC2H5 ≡ C4H8O2. B. Propyl axetat là CH3COOC3H7 ≡ C5H10O2.

es s@

C. Vinyl axetat là CH3COOCH=CH2 ≡ C4H6O2. D. Phenyl axetat là CH3COOC6H5 ≡ C8H8O2.

in

⇒ chọn A.

on b

us

Câu 21. Chọn đáp án A

M + Cl2 → X; M + HCl → Y; X + Cl2 → Y ||⇒ M có nhiều hóa trị ⇒ chỉ có A thỏa ⇒ chọn A.

yn h

(Các phản ứng xảy ra: 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3; Fe + 2HCl → FeCl2 + H2; 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3)

qu

Câu 22. Chọn đáp án C

ke m

A. Sai vì các amin có –NH2 gắn trực tiếp lên vòng benzen như anilin không làm quỳ tím hóa xanh. B. Sai vì chỉ có metyl-, đimetyl-, trimetyl- và etylami dễ tan trong nước ở nhiệt độ thường. D. Sai vì hầu hết các amin đều độc.

oo k

⇒ chọn C.

:d ay

C. Đúng vì xảy ra phản ứng: C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl. Chất sinh ra dễ bị rửa trôi bởi nước.

eb

Câu 23. Chọn đáp án B

F

Peptit chứa từ 3 mắt xích trở lên mới có phản ứng màu biure với Cu(OH)2/OH– tạo phức chất màu tím.

ai

l-

Câu 24. Chọn đáp án D

PD

⇒ dùng Cu(OH)2/OH– để phân biệt tripeptit Gly-Ala-Gly và Gly-Ala ⇒ chọn B.

em

Phản ứng được với FeSO4 ⇒ kim loại phải đứng trước Fe trong dãy điện hóa ⇒ loại C.

a

Các kim loại Al, Fe, Cr bị thụ động trong HNO3 và H2SO4 đặc, nguội ⇒ loại A, B ⇒ chọn D.

vi

Câu 25. Chọn đáp án C

rd

er

Câu 26. Chọn đáp án D

O

nHCOONa = nHCOOC2H5 = 0,05 mol ⇒ m = 0,05 × 68 = 3,4(g) ⇒ chọn D.

Câu 27. Chọn đáp án B nCO2 = nH2O = 0,005 mol ⇒ Este no, đơn chức, mạch hở. CnH2nO2 → nCO2 ⇒

0,11 0,005 = ⇒ n = 4 ⇒ C4 H8 O2 . 14n + 32 n

Các đồng phân este là: HCOOCH2CH2CH3, HCOOCH(CH3)-CH3,


CH3COOC2H5, C2H5COOCH3 ⇒ có 4 đồng phân ⇒ chọn B. Câu 28. Chọn đáp án C A. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu ⇒ Cu sinh ra bám lên Ag ⇒ loại. B. Fe + ZnSO4 → không phản ứng ⇒ loại. C. Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4 ⇒ không còn bám kim loại khác.

m

(vì Ag + Fe2(SO4)3 → không phản ứng ⇒ Ag không bị hòa tan)

gm ai l.c o

D. Fe + NiSO4 → FeSO4 + Ni ⇒ Ni sinh ra bám lên Ag ⇒ loại. ⇒ chọn C. Câu 29. Chọn đáp án D

es s@

Vì ở nhiệt độ thường xảy ra phản ứng: Hg + S → HgS. ⇒ chất sinh ra ở dạng rắn có thể gom được lại được ⇒ chọn D.

us

in

Câu 30. Chọn đáp án D

on b

Vì trong môi trường kiềm thì fructozơ chuyển hóa thành glucozơ theo cân bằng: Fructozơ (OH–)⇄ Glucozơ.

qu

yn h

⇒ không thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng các thuốc thử có môi trường kiềm ⇒ loại A, B và C ⇒ Chọn D.

ke m

Nước Br2 tức là Br2 được hòa tan trong dung môi H2O ⇒ glucozơ sẽ xảy ra phản ứng: HOCH2(CHOH)4CHO + Br2 → HOCH2(CHOH)4COOH + 2HBr ⇒ làm nhạt màu nước brom.

:d ay

Trong khi fructozơ do không có nhóm chức anđehit (thay vào đó là nhóm chức xeton) nên không xảy ra hiện tượng gì.

oo k

⇒ dùng nước brom có thể phân biệt được glucozơ và fructozơ.

eb

Câu 31. Chọn đáp án C

( RCOO ) C H ( X ) → 3RCOONa

F

5

(muối). Tăng giảm khối lượng:

l-

45,6 − 44, 2 = 0,05 mol ⇒ mNaOH phản ứng = 0,05 × 3 × 40 = 6(g) ⇒ chọn C. 23 × 3 − 41

ai

nX =

3

PD

3

em

Câu 32. Chọn đáp án B

a

● Phenyl axetat: CH3COOC6H5 + 2NaOH → CH3COONa + C6H5ONa + H2O.

vi

● Metyl axetat: CH3COOCH3 + NaOH → CH3COONa + CH3OH.

rd

er

● Etyl fomat: HCOOC2H5 + NaOH → HCOONa + C2H5OH.

O

● Tripanmitin: (C15H31COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C15H31COONa + C3H5(OH)3.

⇒ chỉ có phenyl axetat không sinh ra ancol ⇒ chọn B.

Câu 33. Chọn đáp án A B sai vì tinh bột không có phản ứng tráng bạc. C sai vì xenlulozơ chỉ bị thủy phân trong môi trường axit đun nóng. D sai bị glucozơ là monosaccarit nên không bị thủy phân.


⇒ chỉ có A đúng ⇒ chọn A. Câu 34. Chọn đáp án B Quy quá trình thành: Ala + 0,2 mol NaOH + 0,35 mol HCl vừa đủ. ⇒ nAla = 0,35 - 0,2 = 0,15 mol ⇒ m = 13,35(g) ⇒ chọn B. Câu 35. Chọn đáp án A

m

(a) Sai vì polietilen được điều chế bằng cách trùng hợp etilen.

gm ai l.c o

(b) Sai vì ở điều kiện thường anilin là chất lỏng. (c) Sai vì khác hệ số mắt xích n. (d) Đúng vì bản chất anbumin của lòng trắng trứng là protein.

es s@

(e) Đúng vì triolein chứa πC=C có thể cộng H2. (f) Đúng.

us

in

⇒ (d), (e) và (f) đúng ⇒ chọn A.

on b

Câu 36. Chọn đáp án D X làm quỳ tím hóa hồng ⇒ loại A và C.

yn h

Z có phản ứng tráng bạc ⇒ loại B ⇒ chọn D.

qu

Câu 37. Chọn đáp án B

ke m

Do Al3+/Al > Fe2+/Fe > Cu2+/Cu > Fe3+/Fe2+ > Ag+/Ag ||⇒ Z gồm Fedư, Cu và Ag.

:d ay

⇒ nFe dư = nH2 = 0,05 mol ||► Trong X có nAl = nFe = 8,3 ÷ (27 + 56) = 0,1 mol. ⇒ dung dịch sau phản ứng chứa 0,05 mol Fe(NO3)2 và 0,1 mol Al(NO3)3.

oo k

Đặt nCu(NO3)2 = x; nAgNO3 = y ⇒ ∑nNO3– = 2x + y = 0,05 × 2 + 0,1 × 3. mrắn không tan = 64x + 108y = 28(g) ||⇒ Giải hệ có: x = 0,1 mol; y = 0,2 mol.

PD

Câu 38. Chọn đáp án A

F

eb

⇒ [Cu(NO3)2] = 1M; [AgNO3] = 2M ⇒ chọn B. +

l-

H → 1 glucozơ + 1 fructozơ. 1 saccarozơ + H2O 

em

ai

1 glucozơ → 2 Ag || 1 fructozơ → 2 Ag ⇒ 1 saccarozơ → 4 Ag. nsaccarozơ = 1,2 mol ⇒ a = 1,2 × 0,8 × 4 × 108 = 414,72(g) ⇒ chọn A.

vi

a

Câu 39. Chọn đáp án C

er

Quy E về C2H3NO, CH2, H2O. Bảo toàn nguyên tố Natri:

O

rd

nC2H3NO = nC2H4NO2Na = 2nNa2CO3 = 0,44 mol. Lại có:

nO2 = 2,25.nC2H4NO2Na + 1,5.nCH2 ⇒ nCH2 = 0,11 mol.

⇒ nH2O = (28,42 - 0,44 × 57 - 0,11 × 14) ÷ 18 = 0,1 mol. ► Dễ thấy X là Gly2 || số mắt xích trung bình = 4,4. Lại có hexapeptit chứa ít nhất 12C ⇒ Z là pentapeptit. ● Dễ thấy Z là Gly4Ala ⇒ Y phải chứa Val ⇒ Y là GlyVal.


Đặt nX = x; nY = y; nZ = z ⇒ nC2H3NO = 2x + 2y + 5z = 0,44. nH2O = x + y + z = 0,1 mol; nCH2 = 3y + z = 0,11 mol. ||⇒ Giải hệ có: x = y = 0,01 mol; z = 0,08 mol. ► %mX = 0,01 × 132 ÷ 28,42 × 100% = 4,64% ⇒ chọn C. Câu 40. Chọn đáp án B

m

Đặt nNaOH = x. Bảo toàn nguyên tố Natri: nNa2CO3 = 0,5x.

gm ai l.c o

Bảo toàn gốc –OH: nOH/acnol = x || -OH + Na → -ONa + ¹/₂ H2. ⇒ nH2 = 0,5x. Bảo toàn khối lượng phản ứng với Na: mY = 9,91 + x. ► Bảo toàn khối lượng phản ứng thủy phân: x = 0,27 mol. ⇒ Mtb ancol = (9,91 + 0,27) ÷ 0,27 = 37,7 ⇒ Y gồm CH3OH và C2H5OH.

us

in

Giải hệ cho: nCH3OH = 0,16 mol; nC2H5OH = 0,11 mol.

es s@

Bảo toàn khối lượng phản ứng đốt Z: mZ = 4,61 + 53x.

on b

● nCOO = nNaOH = 0,27 mol. Đặt nCO2 = a; nH2O = b. ⇒ 44a + 18b = 10,85(g). Bảo toàn nguyên tố Oxi:

yn h

2a + b = 0,27 × 2 + 0,195 × 2 - 0,135 × 3 ||⇒ a = b = 0,175 mol.

qu

⇒ Z gồm muối của axit no, đơn, hở ⇒ Quy Z về HCOONa và CH2.

ke m

⇒ nHCOONa = 0,27 mol ⇒ nCH2 = 0,135 + 0,175 - 0,27 = 0,04 mol.

:d ay

⇒ X gồm 0,16 mol HCOOCH3; 0,11 mol HCOOC2H5 và 0,04 mol CH2. X chứa 2 este có cùng số C ⇒ HCOOC2H5 và CH3COOCH3.

oo k

► X gồm 0,12 mol HCOOCH3; 0,11 mol HCOOC2H5; 0,04 mol CH3COOCH3.

O

rd

er

vi

a

em

ai

l-

PD

F

eb

⇒ este có PTK nhỏ nhất là HCOOCH3 ⇒ %mHCOOCH3 = 39,34%.


48. Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Hóa Học - THPT Yên Định 2 - Thanh Hóa - Lần 1 - Có lời giải chi tiết I. Nhận biết Câu 1. Kim loại Cu không tan trong dung dịch B. HNO3 đặc nguội.

C. H2SO4 đặc nóng.

D. H2SO4 loãng.

Câu 2. Thủy phân este trong môi trường kiềm được gọi là phản ứng B. xà phòng hóa.

C. este hóa.

D. trùng ngưng.

C. glucozơ.

D. saccarozơ.

gm ai l.c o

A. tráng gương.

Câu 3. Chất không thủy phân trong môi trường axit là A. tinh bột.

B. xenlulozơ. B. propyl axetat.

es s@

Câu 4. Tên gọi của CH3CH2COOCH3 là: A. metyl propionat.

C. etyl axetat.

D. metyl axetat.

us

C. Mantozơ.

on b

B. Saccarozơ.

in

Câu 5. Cacbohiđrat nào có nhiều trong cây mía và củ cải đường? A. Fructozơ.

m

A. HNO3 loãng.

D. Glucozơ

Câu 6. Protein tham gia phản ứng màu biure tạo thành dung dịch có màu. C. trắng.

yn h

B. vàng.

A. đỏ.

D. tím.

B. cồn.

C. nước.

D. nước muối.

C. Fe3O4.

D. Fe2(SO4)3.

ke m

A. giấm.

qu

Câu 7. Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin), ta có thể rửa cá với

A. Fe2O3.

B. Fe(OH)3.

:d ay

Câu 8. Công thức hóa học của sắt (III) hiđroxit là

oo k

Câu 9. Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam Mg bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là: B. 2,24 lít.

eb

A. 4,48 lít.

C. 3,36 lít.

D. 1,12 lít.

C. Glyxin.

D. Valin.

F

Câu 10. Hợp chất nào sau đây thuộc loại amin? B. Lysin.

PD

A. Anilin.

l-

Câu 11. Poli (vinyl axetat) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp B. CH2=CHCOOCH3.

C. CH3COOCH=CH2.

D. C2H5OH=CH2.

a

em

ai

A. CH2=C(CH3)COOCH3.

vi

II. Thông hiểu

O

rd

er

Câu 12. Este X có công thức phân tử C2H4O2. Đun nóng 18,0 gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là: A. 24,6.

B. 20,4.

C. 16,4.

D. 30,2.

Câu 13. Số đồng phân amin bậc 1 của công thức C4H11N là: A. 8.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu 14. Cho các este: CH3COOC6H5 (1); CH3COOCH=CH2(2); CH2=CHCOOCH=CHCH3 (3); HCOOCH2CH=CH2 (4); CH3COOCH2C6H5 (5). Những este khi thủy phân trong môi trường kiềm không tạo ra ancol là:


A. (1), (2), (3), (4), (5).

B. (1), (2), (5).

C. (1), (2), (3).

D. (1), (2), (4), (5).

Câu 15. Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,1M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion nào sau đây là đúng? A. [H+] = 0,1M.

B. [H+] <0,1M.

C. [H+] < [CH3COO–]. D. [H+] > [CH3COO–].

A. 80,9.

B. 92,1.

C. 88,5.

gm ai l.c o

m

Câu 16. Cho 115,3 gam hỗn hợp hai muối MgCO3 và MCO3 vào dung dịch H2SO4 loãng thu được 4,48 lít khí (ở đktc), rắn X và dung dịch Y chứa 12 gam muối. Nung X đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z và 11,2 lít CO2 ( ở đktc). Khối lượng Z là: D. 84,5.

Câu 17. Thuốc thử được dùng để phân biệt Ala - Ala - Gly với Gly - Ala là: B. dung dịch HCl.

C. dung dịch NaCl.

D. Cu(OH)2.

es s@

A. dung dịch NaOH.

Câu 18. Phương trình hóa học nào sau đây viết sai?

B. Cu + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2.

C. Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu.

D. Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2.

on b

us

in

A. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag.

B. 43,2.

C. 32,4.

qu

A. 21,6.

yn h

Câu 19. Thủy phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozơ (C12H22O11), rồi cho toàn bộ sản phẩm thu được tác dụng với AgNO3/NH3 (dư, đun nóng) thu được m gam bạc. Giá trị của m là: D. 10,8.

B. metylamin.

C. hiđroclorua.

D. glyxin.

:d ay

A. etanol.

ke m

Câu 20. Khi hòa tan vào nước, chất làm cho quỳ tím chuyển thành màu xanh là: Câu 21. Cho 8,0 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,2 mol HCl, thu được m gam muối. Giá trị của m là: B. 10,2.

oo k

A. 13,7.

C. 15,3.

D. 18,9.

C. (1), (3) và (4).

D. (2), (3) và (4).

eb

Câu 22. Tiến hành các thí nghiệm sau:

PD

F

(1) Cho Zn vào dung dịch FeSO4. (2) Cho Fe vào dung dịch FeCl3.

l-

(3) Cho Fe vào dung dịch CuSO4.

em

ai

(4) Dẫn khí CO (dư) qua bột FeO nóng.

a

Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là

vi

A. (2), (3) và (4).

B.(1), (2) và (3).

O

rd

er

Câu 23. Đun nóng 200 gam dung dịch glucozo 9% với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là: A. 16,2.

B. 10,8.

C. 21,6.

D. 32,4.

Câu 24. Để khử chua cho đất người ta thường sử dụng chất nào sau đây? A. Vôi sống.

B. Muối ăn.

C. Phèn chua.

D. Thạch cao.

Câu 25. Muối X có công thức phân tử CH6O3N2. Đun nóng X với NaOH vừa đủ thu được 2,24 lít khí Y (đktc, chứa C, H, N và có khả năng làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Khối lượng muối thu được là:


A. 6,8 gam.

B. 8,3 gam.

C. 8,2 gam.

D. 8,5 gam.

Câu 26. Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 13,44 lít khí CO2, 2,24 lít khí N2 (các khí đo ở đktc) và 12,6 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối H2NCH2COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: B. H2NCH2CH2COOH.

C. H2NCH2COOC3H7.

D. H2NCH2COOC2H5.

m

A. H2NCH2COOCH3.

A. (4), (3), (2), (1).

B. (2), (1), (3), (4).

gm ai l.c o

Câu 27. Cho các chất sau NH3 (1), anilin (2), metyl amin (3), đimetyl amin (4). Thứ tự tăng dần lực bazơ là C. (4), (3), (1), (2).

D. (3), (4), (1), (2).

A. Gly-Ala-Gly.

B. Ala-Gly-Ala.

es s@

Câu 28. Peptit H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH2COOH có tên gọi là C. Gly-Ala-Gly.

D. Ala-Gly-Gly.

in

III. Vận dụng

B. 7,512 gam.

C. 7,412 gam.

D. 7,612 gam.

yn h

A. 7,312 gam.

on b

us

Câu 29. Đốt cháy hoàn toàn m gam 1 chất béo triglixerit cần 1,61 mol O2, sinh ra 1,14 mol CO2 và 1,06 mol H2O. Cho 7,088 gam chất béo tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành là: Câu 30. Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat

ke m

(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.

qu

(a) Glucozo và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.

:d ay

(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.

oo k

(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozo trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. (e) Khi đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.

eb

(g) Glucozo tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.

PD

F

Số phát biểu đúng là A. 4.

B. 3.

C. 6.

D. 5.

vi

A. 13,4.

a

em

ai

l-

Câu 31. Cho m gam hỗn hợp G gồm: Al, Zn vào 152,775 gam dung dịch HNO3 10% đến phản ứng hoàn toàn thu được 155,25 gam dung dịch X gồm: A1(NO3)3 nồng độ 3a (M), Zn(NO3)2 nồng độ 4a (M), HNO3 và khí N2O bay ra. Hãy chứng minh Al, Zn phản ứng hết. Giá trị của m là: B. 14,3.

C. 3,41.

D.4,31.

O

rd

er

Câu 32. Cho m gam hỗn hợp axit acrylic, axit benzoic, axit adipic và axit oxalic tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH thu được a gam muối. Nếu cũng cho m gam hỗn hợp X như trên tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 vừa đủ thu được b gam muối, biểu thức liên hệ m, a, b là A. 76m = 19a − 11b

B. m = 22b − 19a

C. 49m = 115a − 76b

D. 59m = 135a − 76b

Câu 33. Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 vào 400 ml dung dịch HCl 2M thấy thoát ra 2,24 lít khí (ở đktc) và còn lại 2,8 gam Fe (duy nhất) chưa tan. Mặt khác nếu cho m gam X trên vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được V lít NO2 ( ở đktc). Giá trị m và V lần lượt là: A. 32,6 gam và 10,08 lít.

B. 24,8 gam và 4,48 lít.


C. 30,0 gam và 16,8 lít.

D. 14,8 gam và 20,16 lít.

Câu 34. Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic (trong X, nguyên tố oxi chiếm 40% về khối lượng). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ dung dịch gồm NaOH 2,0% và KOH 2,8%, thu được 13,2 gam muối Giá trị của m là A. 9,6.

B. 10,8.

C. 8,4.

D. 7,2.

yn h

on b

us

in

es s@

gm ai l.c o

m

Câu 35. Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X và chất rắn Y:

qu

Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây?

0

ke m

0

t A. CuO (rắn) + CO (khí)  → Cu + CO2↑

:d ay

t → NH3↑ + NaCl + H2O B. NaOH + NH4Cl (rắn)  0

oo k

t → ZnSO4 + H2↑ C. Zn + H2SO4 (loãng)  0

eb

t → K2SO4 + SO2↑ + H2O D. K2SO3 (rắn) + H2SO4 

l-

B. 31,37%.

C. 48,33%.

D. 30,17%.

ai

A. 43,83%.

PD

F

Câu 36. Hỗn hợp X gồm CH3OH, CH2=CH-CH2OH, C3H5(OH)3, C2H4(OH)2. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 21,504 lít H2 (đktc). Đốt cháy m gam hỗn hợp X cần 75,712 lít O2 ( đktc) thu được 61,2 gam H2O. Phần trăm khối lượng CH2=CH-CH2OH trong hỗn hợp X là:

em

Câu 37. Hòa tan Fe vào 200 ml dung dịch X gồm Cu(NO3)2 0,1M và H2SO4 0,5M tạo khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng Fe tối đa phản ứng được với dung dịch X là:

vi

a

A. 5,60 gam.

B. 4,48 gam.

C. 2,24 gam.

D. 3,36 gam.

O

rd

er

Câu 38. Hòa tan hoàn toàn 3,79 gam hồn hợp X gồm Al và Zn (có tỉ lệ mol tưong ứng 2:5) vào dung dịch chứa 0,394 mol HNO3 thu được dung dịch Y và V ml (đktc) khí N2 duy nhất. Để phản ứng hết với các chất trong Y thu được dung dịch trong suốt cần 3,88 lít dung dịch NaOH 0,125M. Giá trị của V là A. 352,8.

B. 268,8.

C. 358,4.

D. 112,0.

Câu 39. Có các dung dịch riêng biệt không dán nhãn: NH4NO3, Al(NO3)3, (NH4)2SO4. Để phân biệt các dung dịch trên người ta dùng dung dịch A. NaOH. IV. Vận dụng cao

B. BaCl2.

C. NaHSO4.

D. Ba(OH)2.


Câu 40. Nung nóng hỗn hợp rắn X gồm a mol Mg và 0,25 mol Cu(NO3)2 sau một thời gian thu được chất rắn Y và 0,45 mol hỗn hợp khí NO2 và O2. Y tan trong dung dịch chứa vừa đủ 1,3 mol HCl thu được dung dịch Z chỉ chứa m gam muối clorua và thoát ra 0,05 mol hỗn hợp khí A gồm N2 và H2, tỉ khối của A so với H2 là 11,4. Giá trị của m là: B. 53,59 gam.

C. 71,87 gam.

D. 87,71 gam.

O

rd

er

vi

a

em

ai

l-

PD

F

eb

oo k

:d ay

ke m

qu

yn h

on b

us

in

es s@

gm ai l.c o

m

A. 59,53 gam.


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Chọn đáp án D A, B và C là các axit có tính oxi hóa mạnh ⇒ hòa tan được Cu. ⇒ chọn D vì H+/H2 > Cu2+/Cu ⇒ Cu + H+ → không phản ứng. Thủy phân este trong môi trường kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa.

gm ai l.c o

Nó bắt nguồn từ phản ứng thủy phân chất béo – trieste, trong môi trường kiềm → Xà phòng.

m

Câu 2. Chọn đáp án B

⇒ Chọn B Câu 3. Chọn đáp án C

es s@

A, B sai vì tinh bột và xenlulozơ thủy phân trong H+ tạo glucozơ. D sai vì saccarozơ thủy phân trong H+ tạo glucozơ và fructozơ. Câu 4. Chọn đáp án A

on b

us

in

⇒ chọn C. Cách đọc tên của este (RCOOR') là tên R' + tên RCOO + at.

yn h

⇒ CH3CH2COOCH3 có tên là Metyl propionat ⇒ Chọn A

qu

Câu 5. Chọn đáp án B

ke m

Fructozơ thường có nhiều trong quả ngọt, đặc biệt là mật ong (40%).

:d ay

Saccarozơ thường có trong cây mía, củ cải đường, cụm hoa thốt nốt.

oo k

Glucozơ có trong hầu hết các bộ phận của cây và nhất là trong quả chín, đặc biệt có nhiều trong quả nho chín ⇒ chọn B.

eb

Câu 6. Chọn đáp án D

PD

F

Câu 7. Chọn đáp án A

l-

Amin có tính bazơ yếu nên muốn khử mùi tanh của cá do amin gây ra thì phải dùng chất có tính axit yếu như giấm.

em

ai

Giấm tạo muối amoni với amin và dễ bị rửa trôi bởi nước, hơn nữa do tính axit yếu nên ít ảnh hưởng đến chất lượng của cá.

vi

a

Ps: ngoài ra có thể dùng chanh thay cho giấm vì trong chanh chứa axit xitric cũng là 1 axit hữu cơ yếu.

er

⇒ Chọn A.

O

rd

Nhận xét: Đề chuẩn hơn nên không có phương án cồn và nước muối vì:

- Cồn dễ bay hơi đồng thời là dung môi hòa tan tốt amin nên khi bay hơi sẽ kéo theo amin ⇒ khử mùi tanh của cá.

- Hơn nữa, khi chế biến thì lượng cồn bốc hơi 1 lần nữa ⇒ amin cũng bốc hơi theo cồn 1 lần nữa! - Đặc biệt hơn, cồn cũng tác dụng với các gốc axit tự do trong cá tạo thành những este có mùi thơm. - Ngâm cá vào nước muối khoảng 15 phút thì cá sẽ bớt mùi tanh đáng kể! Tuy nhiên, nếu có trong trường hợp bắt buộc phải chọn giữa các phương án thì ưu tiên giấm → cồn.


Câu 8. Chọn đáp án B A. Sắt (III) oxit. B. Sắt (III) hidroxit. C. Sắt từ oxit. D. Sắt (III) sunfat.

m

⇒ chọn B.

gm ai l.c o

Câu 9. Chọn đáp án B nH2 = nMg = 0,1 mol ⇒ V = 2,24 lít ⇒ chọn B. Câu 10. Chọn đáp án A

es s@

B, C và D đều là α-amino axit ⇒ chọn A. Câu 11. Chọn đáp án C

us

in

Câu 12. Chọn đáp án B

on b

X là HCOOCH3 ⇒ nmuối = nX = 0,3 mol. ⇒ m = 0,3 × 68 = 20,4(g) ⇒ chọn B.

yn h

Câu 13. Chọn đáp án D

qu

Bậc của amin bằng số nguyên tử H trong phân tử NH3 bị thay thế bởi gốc hidrocacbon.

ke m

⇒ Amin bậc 1 phải chứa –NH2 ||⇒ các đồng phân amin bậc 1 là: H2N-CH2-CH2-CH2-CH3

:d ay

CH3-CH(NH2)-CH2-CH2, H2N-CH2-CH(CH3)-CH3, CH3-C(CH3)(NH2)-CH3 ⇒ chọn D. Câu 14. Chọn đáp án C

oo k

(1) CH3 COOC6H5 + 2NaOH → CH3COONa + C6H5ONa. (2) CH3COOCH=CH2 + NaOH → CH3COONa + CH3CHO.

eb

(3) CH2=CHCOOCH=CHCH3 + NaOH → CH2=CHCOONa + CH3CH2CHO.

PD

F

(4) HCOOCH2CH=CH2 + NaOH → HCOONa + CH2=CHCH2OH (5) CH3COOCH2C6H5 + NaOH → CH3COONa + C6H5CH2OH

ai

l-

⇒ phản ứng (1), (2) và (3) không tạo ancol ⇒ chọn C.

em

Câu 15. Chọn đáp án B

a

CH3COOH là chất điện li yếu: CH3COOH ⇄ CH3COO– + H+

er

vi

⇒ [H+] = [CH3COO–] = [CH3COOH]điện li < [CH3COOH]ban đầu = 0,1M

rd

⇒ chọn B.

O

Câu 16. Chọn đáp án C

RCO3 + H 2SO 4 → RSO 4 + CO 2 + H 2 O ||► Thu được rắn X ⇒ muối dư, H2SO4 hết. ⇒ nH2SO4 = nH2O = nCO2 = 0,2 mol. Bảo toàn khối lượng: mX = 115,3 + 0,2 × 98 - 0,2 × 44 - 0,2 × 18 - 12 = 110,5(g).


Bảo toàn khối lượng: mZ = 110,5 - 0,5 × 44 = 88,5(g). Câu 17. Chọn đáp án D Peptit chứa từ 3 mắt xích trở lên có phản ứng màu biure với Cu(OH)2/OH– tạo phức chất màu tím. ⇒ Dùng Cu(OH)2 phân biệt được tripeptit Ala-Ala-Gly và đipeptit Gly-Ala ⇒ chọn D. Câu 18. Chọn đáp án B

m

Chọn B vì HNO3 có tính oxi hóa mạnh nên:

gm ai l.c o

3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O. Câu 19. Chọn đáp án B +

es s@

H → fructozơ + glucozơ 1 saccarozơ + H2O 

1 fructozơ → 2 Ag || 1 glucozơ → 2 Ag ⇒ 1 saccarozơ → 4 Ag

in

nsaccarozơ = 0,1 mol ⇒ m = 0,1 × 4 × 108 = 43,2(g) ⇒ chọn B.

us

Câu 20. Chọn đáp án B

on b

A. Quỳ tím không đổi màu.

yn h

B. Quỳ tím hóa xanh. C. Quỳ tím hóa đỏ.

ke m

qu

D. Quỳ tím không đổi màu. Câu 21. Chọn đáp án C 8(g) X + 0,2 mol HCl → m(g) muối

:d ay

⇒ chọn B.

oo k

Bảo toàn khối lượng: m = 8 + 0,2 × 36,5 = 15,3(g).

eb

Câu 22. Chọn đáp án C

PD

(2) Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2

F

(1) Zn + FeSO4 → ZnSO4 + Fe

l-

(3) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

ai

(4) CO + FeO → Fe + CO2

vi

a

⇒ chọn C.

em

⇒ chỉ có (2) không tạo ra kim loại.

er

Câu 23. Chọn đáp án C

rd

1 glucozơ → 2 Ag || nglucozơ = 200 × 0,09 ÷ 180 = 0,1 mol.

O

⇒ m = 0,1 × 2 × 108 = 21,6(g) ⇒ chọn C.

Câu 24. Chọn đáp án A Đất bị chua tức là đất có pH < 7 ⇒ muốn khử chua phải dùng chất có tính bazơ. ⇒ dùng vôi sống để khử chua cho đất vì vừa rẻ vừa an toàn ⇒ chọn A. Câu 26. Chọn đáp án D


X là CH3NH3NO3 và Y là CH3NH2. nY = 0,1 mol ⇒ nNaNO3 = 0,1 mol. ⇒ mmuối = 0,1 × 85 = 8,5(g) ⇒ chọn D. Câu 26. Chọn đáp án A Cả 4 đáp án X đều chứa 1N ⇒ nX = 2nN2 = 0,2 mol.

m

⇒ số C/X = 3; số H/X = 7 ⇒ X là H2NCH2COOCH3 ⇒ chọn A.

gm ai l.c o

Câu 27. Chọn đáp án B Các nhóm đẩy e như ankyl làm tăng tính bazơ của amin. Ngược lại, các nhóm hút e như phenyl làm giảm tính bazơ của amin.

es s@

Với các amin béo (amin no) thì tính bazơ: bậc 2 > bậc 1 > bậc 3. ⇒ chọn B.

us

in

Câu 28. Chọn đáp án A

on b

tên peptit = tên gốc axyl amino axit từ đầu N → C (được giữ nguyên). ⇒ glyxylalanylglyxin hay Gly-Ala-Gly ⇒ chọn A.

yn h

Câu 29. Chọn đáp án A

qu

m(g) Chất béo (C?H?O6) + 1,61 mol O2 → 1,14 mol CO2 + 1,06 mol H2O

ke m

Bảo toàn khối lượng: m = 17,72(g). Bảo toàn nguyên tố Oxi: nchất béo = 0,02 mol.

:d ay

⇒ 7,088(g) chất béo ⇄ 0,008 mol ⇒ Tăng giảm khối lượng: mmuối = 7,088 + 0,008 × (23 × 3 - 41) = 7,312(g) ⇒ chọn A.

oo k

Câu 30. Chọn đáp án D

PD

Câu 31. Chọn đáp án C

F

⇒ chỉ có (d) sai ⇒ chọn D.

eb

(d) Sai vì thủy phân saccarozơ thu được 2 loại monosaccarit là glucozơ và fructozơ.

Đặt nAl(NO3)3 = 3x ⇒ nZn(NO3)2 = 4x ⇒ nAl = 3x; nZn = 4x.

ai

l-

Bảo toàn electron: 3nAl + 2nZn = 8nN2O ⇒ nN2O = 2,125x.

em

Bảo toàn khối lượng: 27 × 3x + 65 × 4x + 152,775 = 155,25 + 44 × 2,125x

a

||⇒ x = 0,01 mol ⇒ m = 0,01 × 3 × 27 + 0,01 × 4 × 65 = 3,41(g) ⇒ chọn C.

er

vi

Câu 32. Chọn đáp án D

O

rd

KOH –COOH  → –COOK ⇒ tăng giảm khối lượng: nCOOH = (a - m) ÷ (39 - 1) Ba ( OH )

2 → (–COO)2Ba ⇒ tăng giảm khối lượng: nCOOH = (b - m) ÷ (0,5 × 137 - 1) 2–COOH 

⇒ (a - m) ÷ 38 = (b - m) ÷ 67,5 ⇒ 29,5m = 67,5a - 38b ⇒ 59m = 135a - 76b ⇒ chọn D. Câu 33. Chọn đáp án C Fe dư ⇒ HCl hết. nHCl = 0,8 mol; nH2 = 0,1 mol. Bảo toàn nguyên tố Hidro: nH2O = (0,8 - 0,1 × 2) ÷ 2 = 0,3 mol || Bảo toàn nguyên tố Clo: nFeCl2 = 0,4 mol.


Quy X về Fe và O ⇒ ∑nFe = 0,4 + 2,8 ÷ 56 = 0,45 mol; nO = nH2O = 0,3 mol. ⇒ m = 0,45 × 56 + 0,3 × 16 = 30(g). Do HNO3 dư, bảo toàn electron: 3nFe = 2nO + nNO2 ⇒ nNO2 = 0,75 mol ⇒ V = 16,8 lít ⇒ chọn C. Câu 34. Chọn đáp án A C%NaOH = 2%; C%KOH = 2,8% ⇒ nNaOH = nKOH

gm ai l.c o

m

⇒ quy về bazơ trung bình ROH với R = (23 + 39) ÷ 2 = 31. mO = 0,4m ⇒ nO = 0,025m ⇒ nCOOH = 0,0125m mol

−COOH → −COOR ⇒ tăng giảm khối lượng:

es s@

m + 0,0125m × (31 - 1) = 13,2 ⇒ m = 9,6(g) ⇒ chọn A. Câu 35. Chọn đáp án C

in

► Dung dịch X + rắn Y → khí Z.

us

Khí Z ít tan hoặc không tan trong H2O

on b

⇒ loại B và D vì NH3 và SO2 tan nhiều trong H2O.

yn h

Loại A vì là khí + rắn ⇒ chọn C. Câu 36. Chọn đáp án D

ke m

qu

● –OH + Na → –ONa + ¹/₂ H2↑ ⇒ nOH = 2nH2 = 1,92 mol.

Bảo toàn nguyên tố Oxi: nCO2 = (1,92 + 3,38 × 2 - 3,4)/2 = 2,64 mol.

:d ay

● Bảo toàn khối lượng: m = 2,64 × 44 + 61,2 - 3,38 × 32 = 69,2(g). ► Nhận xét: 3 ancol no đều có số C = số O || CH2=CH-CH2OH = C3H6O.

oo k

⇒ ∑nC - ∑nO = 2nCH2=CH-CH2OH ⇒ nCH2=CH-CH2OH = 0,36 mol.

eb

⇒ %mCH2=CH-CH2OH = 0,36 × 58 ÷ 69,2 × 100% = 30,17% ⇒ chọn D.

F

Câu 37. Chọn đáp án A

PD

nCu2+ = 0,02 mol; nNO3– = 0,04 mol; nH+ = 0,2 mol.

l-

4H+ + NO3– + 3e → NO + 2H2O ⇒ H+ dư 0,04 mol.

em

ai

2H+ + 2e → H2 || Cu2+ + 2e → Cu ⇒ ∑ne nhận = 0,04 × 3 + 0,04 + 0,02 × 2 = 0,2 mol.

vi

a

► Do Fe phản ứng "tối đa" nên Fe chỉ lên Fe2+:

er

Fe → Fe2+ + 2e ⇒ mFe = 0,2 ÷ 2 × 56 = 5,6(g).

rd

Cách khác: NO3– hết ⇒ dung dịch cuối chứa FeSO4.

O

⇒ nFe = nSO42– = 0,1 mol ⇒ mFe = 5,6(g) ⇒ chọn A.

Câu 38. Chọn đáp án B nAl = 0,02 mol; nZn = 0,05 mol; nNaOH = 0,485 mol. NaOH + Y → dung dịch trong suốt {NaAlO2, Na2ZnO2, NaNO3} Bảo toàn nguyên tố Natri: nNO3–/Y = nNaNO3 = 0,365 mol.


► Hòa tan "hoàn toàn" ⇒ HNO3 dư hoặc đủ, kim loại hết. Đặt nNH4+ = x; nN2 = y. Bảo toàn electron: 8x + 10y = 0,02 × 3 + 0,05 × 2. Bảo toàn nguyên tố Nitơ: ∑nN/spk = 0,394 - 0,365 = x + 2y || Giải hệ có: ⇒ x = 0,005 mol; y = 0,012 mol ⇒ V = 268,8 ml ⇒ chọn B.

m

Câu 39. Chọn đáp án D

gm ai l.c o

Cho lần lượt tới dư các thuốc thử vào các mẫu thử: A. - NH4NO3 và (NH4)2SO4: sủi bọt khí không màu, mùi khai. - Al(NO3)3: kết tủa keo trắng rồi tan ⇒ chỉ nhận được Al(NO3)3 ⇒ loại.

es s@

B. - NH4NO3 và Al(NO3)3: không hiện tượng. (NH4)2SO4: kết tủa trắng => chỉ nhận được (NH4)2SO4 ⇒ loại.

us

in

C. Không mẫu thử nào có hiện tượng ⇒ loại.

on b

D. - NH4NO3: sủi bọt khí không màu, mùi khai. - Al(NO3)3: kết tủa keo trắng rồi tan.

yn h

- (NH4)2SO4: kết tủa trắng không tan.

ke m

Câu 40. Chọn đáp án C

qu

⇒ nhận được cả 3 dung dịch ⇒ Chọn D.

:d ay

Đặt nN2 = x; nH2 = y ⇒ nA = x + y = 0,05 mol; mA = 28x + 2y = 0,05 × 11,4 × 2 Giải hệ có: x = 0,04 mol; y = 0,01 mol || nO/khí = 2.∑n(NO2, O2) . Bảo toàn nguyên tố Oxi:

oo k

nO/H2O = 0,25 × 6 - 0,45 × 2 = 0,6 mol. Bảo toàn nguyên tố Hidro: nNH4+ = 0,02 mol. nCl–/Z = nHCl = 1,3 mol. Bảo toàn điện tích: nMg2+ = (1,3 - 0,25 × 2 - 0,02)/2 = 0,39 mol.

O

rd

er

vi

a

em

ai

l-

PD

F

eb

⇒ m = 0,39 × 24 + 0,25 × 64 + 0,02 × 18 + 1,3 × 35,5 = 71,87(g) ⇒ chọn C.


49. Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Hóa Học - THPT Nguyễn Khuyến - Bình Dương - Lần 5 - Có lời giải chi tiết I. Nhận biết Câu 1. Este X mạch hở có công thức phân tử C3H4O2. Vậy X là A. vinyl axetat.

B. metyl axetat.

C. metyl fomat.

D. vinyl fomat.

m

Câu 2. Cặp chất nào không phải là đồng phân của nhau?

gm ai l.c o

A. Metyl axetat và etyl fomat C. Xenlulozo và tinh bột. B. Glucozo và fructozo.

es s@

D. Axit axetic và metyl fomat

Câu 3. Trong công nghiệp, để sản xuất xà phòng và glixerol thì thủy phân chất nào sau đây? C. Xenlulozo.

D. Tinh bột.

in

B. Chất béo.

us

A. Saccarozo. A. propyl propionat.

B. metyl propionat.

C. propyl fomat.

yn h

Câu 5. Xà phòng hóa chất nào sau đây không thu được ancol? Câu 6. Chất nào sau đây tráng bạc được? B. Saccarozo.

C. Fructozo.

D. metyl axetat. D. Benzyl axetat. D. Metyl axetat.

:d ay

A. Tripanmitin.

C. Tristearin.

qu

B. Metyl axetat.

ke m

A. Phenyl fomat.

on b

Câu 4. Sản phẩm của phản ứng este hóa giữa ancol metylic và axit propionic là

Câu 7. Cho ancol etylic tác dụng với axit đon chức X, thu được este Y. Trong Y, oxi chiếm 32% về khối lượng. Công thức của Y là A. C2H3COOCH3.

oo k

B. CH3COOC2H5.

C. C2H5COOC2H3.

D. C2H5COOC2H3.

eb

Câu 8. Tristearin tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây ? B. Kim loại K

C. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường).

D. Brom.

PD

F

A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng).

ai

em

A. tráng bạc.

l-

Câu 9. Saccarozo và glucozo đều có phản ứng B. cộng H2 (Ni, t°).

C. với Cu(OH)2.

D. thủy phân.

Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn cacbohidrat nào sau đây thu được số mol CO2 bằng số mol H2O?

vi

a

A. Amilopeptin.

B. Saccarozo.

C. Glucozo.

D. Xenlulozo.

er

Câu 11. Chất nào sau đây không phản ứng với H2 (xúc tác Ni, t°)? B. Glucozo.

C. Tripanmitin.

D. Vinyl axetat.

C. HCOOCH3.

D. CH3CHO

O

rd

A. Triolein.

II. Thông hiểu Câu 12. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là A. C2H5OH

B. CH3COOH.

Câu 13. Este X có công thức phân tử C2H4O2. Đun nóng 9,0 gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là


A. 8,2.

B. 15,0.

C. 12,3.

D. 10,2.

Câu 14. Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng, thu được chất hữu cơ X. Cho X phản ứng với khí H2 (Ni, t°), thu được chất hữu cơ Y. Các chất X, Y lần lượt là A. glucozo, saccarozo.

B. glucozo, sobitol.

C. fructozo, sobitol.

D. glucozo, etanol.

B. CH2=CHCOOCH3.

C. CH3COOCH=CH2.

D. HCOOCH2CH=CH2.

gm ai l.c o

A HCOOCH=CHCH3.

m

Câu 15. Este X mạch hở, có công thức phân tử C4H6O2. Đun nóng X trong dung dịch NaOH thu được dung dịch Y không tráng bạc. Công thức cấu tạo của X là

A. 16,6.

B. 17,6.

es s@

Câu 16. Cho 18,8 gam hỗn hợp gồm CH3COOC2H5 và C2H3COOC2H5 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là C. 19,4.

D. 18,4.

C. 54,0.

B.24,3.

on b

A. 13,5.

us

in

Câu 17. Cho m gam hỗn hợp X gồm glucozo và fructozo phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 32,4 gam Ag. Giá trị của m là D. 27,0.

A. CH3COOH.

yn h

Câu 18. Chất X (chứa C, H, O) có công thức đơn giản nhất là CH2O. Chất X phản ứng được với NaOH và tráng bạc được. Công thức cấu tạo của X là D. HOCH2CHO.

ke m

Câu 19. Phát biểu nào sau đây đúng?

C. HCOOH.

qu

B. HCOOCH3.

:d ay

A. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng một chiều. B. Các este bị thủy phân trong môi trường kiềm đều tạo muối và ancol.

oo k

C. Các este tan nhiều trong nước.

D. Isoamyl axetat có mùi thơm của chuối chín.

PD

F

eb

Câu 20. Cho các chất sau: saccarozo, glucozo, etyl fomat, xenlulozo, fructozo, tripanmitin, số chất tham gia phản ứng thủy phân là A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

l-

Câu 21. Phát biểu nào sau đây sai?

em

ai

A. Chất béo và dầu mỡ bôi trơn máy có cùng thành phần nguyên tố.

a

B. Trong một phân tử chất béo luôn có 6 nguyên tử oxi.

vi

C. Thủy phân saccarozơ trong môi trường axit thu được glucozo và fructozo.

rd

er

D. Thủy phân hoàn toàn chất béo luôn thu được glixerol.

O

Câu 22. Cho sơ đồ phản ứng: 0

+ NaOH,t Este X  →Y + Z 0

+ AgNO3 / NH3 + NaOH,t Z  → T  →Y t0

Biết Y, Z, T đều là các chất hữu cơ. Chất X là A. CH3COOCH=CHCH3.

B. CH2=CHCOOCH3.


C. CH3COOCH=CH2.

D. HCOOCH3.

Câu 23. Đun nóng 0,1 mol este đơn chức X với 135 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được ancol etylic và 8,2 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X: A. HCOOC2H5.

B. HCOOCH3.

C. CH3COOC2H5.

D. C2H3COOC2H5.

A. 19,12.

B. 18,36.

gm ai l.c o

m

Câu 24. Xà phòng hóa hoàn toàn 17,8 gam chất béo X với một lượng vừa đủ NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 1,84 gam glixerol và m gam muối khan. Giá trị của m là C. 19,04.

D. 14,68.

A. 2.

B. 4.

es s@

Câu 25. Khi thủy phân hoàn toàn 1 mol triglixerit X trong dung dịch NaOH thu được 1 mol glixerol, 1 mol natri panmitat và 2 mol natri oleat. Số liên kết π trong một phân tử X là: C. 5.

D. 3.

A. 13,5.

C. 36,0.

B.72,0.

on b

us

in

Câu 26. Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 75 %, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là D. 18,0.

B. 3.

C. 4.

D. 6.

ke m

A. 5.

qu

yn h

Câu 27. Este đơn chức X có vòng benzen ứng với công thức phân tử C8H8O2. Biết X tham gia phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là

B. 40,0.

oo k

A. 40,2.

:d ay

Câu 28. Hỗn hợp X gồm metyl fomat, metyl axetat và đimetyl oxalat (trong đó nguyên tố oxi chiếm 52% về khối lượng). Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 45,2 gam muối. Giá trị của m là: D. 42,0.

eb

III. Vận dụng

C. 32,0.

F

Câu 29. Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau: Thí nghiệm

Hiện tượng

Nhúng giấy quì tím

Không đổi màu

Y

Đun nóng với dung dịchNaOH (loãng, dư), để nguội. Thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4

Tạo dung dịch màu xanh lam

Đun nóng với dung dịch NaOH loãng (vừa đủ). Thêm tiếp dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng

Tạo kết tủa Ag trắng sáng

T

Tác dụng với dung dịch I2 loãng

Có màu xanh tím

rd

Z

er

vi

a

em

ai

l-

X

O

PD

Mẫu thử

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là A. etyl axetat, triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột.

B. triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột, etyl axetat.

C. etyl axetat, hồ tinh bột, vinyl axetat, triolein.

D. vinyl axetat, triolein, etyl axetat, hồ tinh bột


Câu 30. Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp E gồm ba este cùng dãy đồng đẳng, cần dùng 3,472 lít O2 (đktc) thu được 2,912 lít khí CO2 (đktc) và 2,34 gam H2O. Mặt khác, để tác dụng với a mol E cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là A. 40.

B. 60.

C. 80.

D. 30.

Câu 31. Cho các phát biểu sau

m

(a) Thủy phân vinyl axetat bằng NaOH đun nóng, thu được natri axetat và axetanđehit.

gm ai l.c o

(b) Ở điều kiện thường, các este đều là những chất lỏng. (c) Amilopectin và xenlulozo đều có cấu trúc mạch phân nhánh. (e) Glucozo là hợp chất hữu cơ đa chức. (g) Tinh bột và xenlulozơ đều không bị thủy phân trong môi trường kiềm. B. 2.

C. 4.

us

A. 3.

in

Số phát biểu đúng là

es s@

(d) Phản ứng xà phòng hóa chất béo luôn thu được các axit béo và glixerol .

D. 5.

B. 0,3.

qu

A. 0,2.

yn h

on b

Câu 32. Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 4,83 mol O2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được 54,84 gam muối và 5,52 gam glixerol. Hỏi 0,1 mol X làm mất màu tối đa bao nhiêu mol Br2? C. 0,1.

D. 0,5.

C. 29,8 gam.

D. 32,6 gam.

A. 30,8 gam.

B. 39,0 gam.

:d ay

ke m

Câu 33. Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm hai este đơn chức tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH 2M, thu được chất hữu cơ Y (no, đơn chức, mạch hở có tác dụng với Na) và 41,2 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ Y cần vừa đủ 20,16 lít khí O2 (đktc). Khối lượng của 0,3 mol X là

F

eb

oo k

Câu 34. Cho 5 hợp chất thơm p-HOCH2C6H4OH, p-HOC6H4CH2OOCCH3, p-HOC6H4COOH, pHOOCC6H4OOCCH3, p-HOOCC6H4COOC2H5. Có bao nhiêu chất trong dãy thỏa mãn cả hai điều kiện sau

PD

• 1 mol chất đó phản ứng tối đa được với 1 mol Na.

l-

• 1 mol chất đó phản ứng tối đa được với 2 mol KOH ?

ai

A. 3.

B. 4.

C. 1.

D. 2.

a

em

Câu 35. Cho 1 mol chất X (C9H8O4, chứa vòng benzen) tác dụng hết với NaOH dư, thu được 2 mol chất Y, 1 mol chất Z và 1 mol H2O. Chất Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được chất hữu cơ T.

er

vi

Phát biểu nào sau đây đúng ? B. Phân tử chất Z có 7 nguyên tử hiđro

C. Chất Y không có phản ứng tráng bạc.

D. Chất X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 4.

O

rd

A. Chất T tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:2.

Câu 36. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất hữu cơ X (MX < 75) chỉ thu được H2O và 2 mol CO2. Biết X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 có tạo thành kết tủa. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là (không xét loại hợp chất anhiđrit axit) A. 6.

B. 5.

C. 4.

D. 3.


Câu 37. Hỗn hợp X gồm axit oxalic, đietyl oxalat, glucozơ và saccarozo, trong đó số mol đietyl oxalat bằng 3 lần số moi axit oxalic. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 22,4 lít O2 (đktc), thu được 16,56 gam H2O. Giá trị của m là A. 29,68.

B. 13,84.

C. 31,20.

D. 28,56 .

A. 4,6 gam.

B. 6,0 gam.

gm ai l.c o

m

Câu 38. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol một ancol đơn chức X và 0,1 mol một este no đơn chức mạch hở Y trong 0,75 mol O2 (dư), thu được tổng số mol khí và hơi bằng 1,2 mol. Biết số nguyên tử H trong X gấp hai lần số nguyên tử H trong Y. Khối lượng X đem đốt cháy là C. 5,8 gam.

D. 7,2 gam.

IV. Vận dụng cao

B. 7,8.

C. 8,0.

on b

A. 8,5.

us

in

es s@

Câu 39. Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức đồng phân C8H8O2 có vòng benzen (vòng benzen chỉ có một nhóm thế) và 1 este hai chức là etyl phenyl oxalat. Thủy phân hoàn toàn 7,38 gam X trong dung dịch NaOH dư, có 0,08 mol NaOH phản ứng, thu được m gam hỗn hợp muối và 2,18 gam hỗn hợp ancol Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với Na dư, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? D. 7,0.

B. 37,5%.

C. 40,0 %.

O

rd

er

vi

a

em

ai

l-

PD

F

eb

oo k

:d ay

A. 25,0%.

ke m

qu

yn h

Câu 40. Este X đơn chức, mạch hở có khối lượng oxi chiếm 32% . Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp E gồm X và 2 este Y, Z (đều no, mạch hở, MY < MZ) thu được 0,7 mol CO2 và 0,625 mol H2O. Biết E phản ứng với dung dịch KOH vừa đủ chỉ thu được hỗn hợp hai ancol (có cùng số nguyên tử cacbon) và hỗn hợp hai muối. Thành phần % số mol của Z trong E là D. 30,0 %.


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Chọn đáp án D Este X mạch hở có công thức phân tử C3H4O2 có cấu tạo HCOOCH=CH2: vinyl fomat. Đáp án D. Câu 2. Chọn đáp án C Câu 3. Chọn đáp án B

gm ai l.c o

Trong công nghiệp, để sản xuất xà phòng và glixerol thì thủy phân chất chất béo ⇒ Chọn B Câu 4. Chọn đáp án B Ta có ancol metylic là CH3OH || axit propionic là C2H5COOH.

es s@

C2H5COOH + CH3OH → C2H5COOCH3 + H2O. C2H5COOCH3 có tên gọi là metyl propionat ⇒ Chọn B

us

in

Câu 5. Chọn đáp án A

on b

Nhận thấy phenyl fomat k thỏa mãn vì sinh ra phenol.

Mà phenol là 1 axit yếu ⇒ tiếp tục tác dụng với NaOH tạo C6H5ONa ⇒ Chọn A

yn h

______________________________

qu

● Phenyl fomat ⇔ HCOOC6H5

ke m

HCOOC6H5 + 2NaOH → HCOONa + C6H5ONa + H2O

:d ay

● Metyl axetat ⇔ CH3COOCH3

CH3COOCH3 + NaOH → CH3COONa + CH3OH

oo k

● Tristearin ⇔ (C17H35COO)3C3H5

(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3

eb

● Benzyl axetat ⇔ CH3COOCH2C6H5

PD

F

CH3COOCH2C6H5 + NaOH → CH3COONa + C6H5CH2OH Câu 6. Chọn đáp án C

ai

l-

Để tráng bạc ta cần có nhóm chức –CHO

em

+ Cả 4 chất đều không có nhóm –CHO.

vi

a

+ Tuy nhiên fructozo trong môi trường OH– ⇔ glucozo ⇒ Tráng bạc được.

er

⇒ Chọn C

rd

Câu 7. Chọn đáp án A

O

Vì Y là este đơn chức ⇒ Y chứa 2 nguyên tử Oxi ⇒ MEste =

m

Tinh bột và xenlulozo khác nhau số mắt xích n nên không phải là đồng phân của nhau

16.2.100 = 100 ⇔ MRCOOC2H5 = 100 32

⇒ R = 100 – 29 – 44 = 27 ⇔ R là –C2H3 ⇒ Chọn A Câu 8. Chọn đáp án A Tristearin là một este ⇒ Tristearin có phản ứng thủy phân ⇒ Chọn A


Câu 9. Chọn đáp án C Saccarozo trong CTCT có 8 nhóm OH và glucozo có 5 nhóm OH. ⇒ Saccarozo và glucozo đều hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường ⇒ Chọn C Câu 10. Chọn đáp án C

m

Câu 11. Chọn đáp án C

gm ai l.c o

Câu 12. Chọn đáp án B

Đối với các nhóm chức khác nhau thì khả năng tạo liên kết hiđro thay đổi như sau: -COOH > -OH > -COO- > -CHO > -CO-

es s@

+ Vì khả năng tạo liên kết hiđro tỉ lệ thuận với nhiệt độ sôi. ⇒ Cùng số nguyên tử cacbon thì tos của axit lớn nhất ⇒ Chọn B

us

in

Câu 13. Chọn đáp án D

on b

Este có CTPT C2H4O2 ⇒ Este là HCOOCH3 ⇒ mHCOONa = 0,15 × (45 + 23) = 10,2 gam ⇒ Chọn D

qu

Câu 14. Chọn đáp án B

yn h

⇒ nHCOOCH3 = 9 ÷ 60 = 0,15 mol

Glucozo + H2 → Sobitol ⇒ Chọn B

oo k

Câu 15. Chọn đáp án B Câu 16. Chọn đáp án B

eb

Câu 17. Chọn đáp án D

PD

F

Câu 18. Chọn đáp án B Câu 19. Chọn đáp án D

:d ay

⇒ Thủy phân hoàn toàn tinh bột → Glucozo.

ke m

+ Vì tinh bột được tạo thành từ các mắt xính α Glucozo

ai

l-

Câu 20. Chọn đáp án B

em

Câu 21. Chọn đáp án A

a

Câu 22. Chọn đáp án C

er

vi

Câu 23. Chọn đáp án A

rd

Câu 24. Chọn đáp án B

O

Câu 25. Chọn đáp án C Câu 26. Chọn đáp án D • Ta có mdung dịch giảm = mCaCO3 - mCO2 → mCO2 = 10 - 3,4 = 6,6 gam. nCO2 = 6,6 : 44 = 0,15 mol. enzim C6H12O6  → 2C2H5OH + 2CO2 30 −35° C

Theo lí thuyết nC6H12O6lí thuyết = 0,15 : 2 = 0,075 mol.


Mà H = 75% → nC6H12O6thực tế = 0,075 : 0,75 = 0,1 mol → m = 0,1 x 180 = 18 gam → Chọn D. Câu 27. Chọn đáp án C Câu 28. Chọn đáp án B Câu 29. Chọn đáp án A Câu 30. Chọn đáp án A

m

Câu 31. Chọn đáp án B

gm ai l.c o

a. CH3COOCH=CH2+ NaOH → CH3COONa + CH3CHO → a đúng

Ở điều kiện thường, các este có phân tử khối lớn như mỡ động vật tồn tai ở trang thái răn → b sai xenlulozơ đều có cấu trúc mạch không phân nhánh → c sai

es s@

Phản ứng xà phòng hóa chất béo luôn thu được muối các axit béo và glixerol → d sai Glucozơ là hợp chất hữu cơ tạp chức → e sai

on b

us

in

Tinh bột và xenlulozơ đều không bị thủy phân trong môi trường kiềm mà chỉ thủy phân trong môi trường axit → g đúng Đáp án B.

qu

Triglixerit X có công thức dạng (RCOO)3C3H5

yn h

Câu 32. Chọn đáp án C

ke m

(RCOO)3C3H5 + 3NaOH → 3RCOONa + C3H5(OH)3

Có nC3H5(OH)3 = nX = 0,06 mol, nNaOH = 3nX = 0,18 mol

:d ay

Bảo toàn khối lượng → mX = 54,84 +5,52 -0,06. 3.40 = 53,16 gam. Gọi số mol của CO2 và H2O lần lượt là x, y

oo k

Bảo toàn khối lượng → mCO2 + mH2O= mX + mO2 → 44x+ 18 y = 207,72

eb

Bảo toàn nguyên tố O → 6.0,06 +4,83.2 = 2x + y

F

Giải hệ → x = 3,42 và y = 3,18

PD

Số liên kết π trong X là ( 3,42- 3,18) : 0,06= 4 = 3πCOO+πC=C

ai em

Đáp án C.

l-

→ 0,1 mol X làm mất màu tối đa 0,1 mol Br2 Câu 33. Chọn đáp án D

vi

a

nX = 0,3 mol; nKOH vừa đủ = 0,4 mol ⇒ X có một este của phenol

rd

er

Y no, đơn chức, mạch hở có phản ứng với NaOH ⇒ là ancol no đơn chức CnH2n+2O

O

||⇒ Hỗn hợp X gồm 0,2 mol este loại I (tạo Y) + 0,1 mol este của phenol.

♦ CnH2n+2O + 1,5n O2 –––to–→ CO2 + H2O. → 1,5n.0,2 = 0,9 → n = 3 ♦ thủy phân: X + 0,4 mol KOH → 41,2 gam muối + 0,2 mol C3H8O + 0,1 mol H2O. ⇒ Theo BTKL có mX = 41,2+ 0,2 × 60 + 0,1 × 18 – 0,4 × 56 = 32,6 gam. Chọn D.

Câu 34. Chọn đáp án D


Các chất thỏa mãn 2 điều kiện là p-HOC6H4CH2OOCCH3 và HOOCC6H4COOC2H5. Câu 35. Chọn đáp án B 1 mol X + NaOH dư → 2 mol Y + 1 mol Z + 1 mol H2O. ➤ Suy luận nào: X có CTPT C9H8O4 chứa vòng benzen. nếu vòng benzen ở Y thì 2 lần 6 là 12C > 9C rồi ⇒ Z chứa vòng benzen.

m

Lúc này, nếu Y có 2C → 2 × 2 = 4 + 6Cvòng benzen = 10C > 9C → loại.!

gm ai l.c o

||→ Y chỉ chứa 1C thôi và rõ chính là HCOONa. Để ý tiếp, Z chứa vòng benzen và sp chỉ có 1 mol H2O → chứng tỏ chỉ có 1 chức este của phenol, chức kia là este thường.

es s@

||→ Z có 7C thỏa mãn đk trên là NaOC6H4CH2OH. ⇒ CTCT của X là HCOOCc6H4CH2OOCH.

us

in

Điểm lại: Y là HCOONa, Z là NaOC6H4CH2OH và T là HOC6H4CH2OH.

on b

A sai (T chỉ + NaOH theo tỉ lệ 1 : 1) Y có tham gia tráng bạc → C sai

yn h

X tác dụng với NaOh theo tỉ lệ 1: 3 → D sai

qu

Câu 36. Chọn đáp án A

ke m

Gọi công thức của X là C2HyOz

:d ay

Nếu z = 0 → X tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 có tạo thành kết tủa → X phải có liên kết 3 đầu mạch → X là C2H2

oo k

Nếu z = 1. X tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 có tạo thành kết tủa → X chứa nhóm CHO → X là CH3-CHO

F

eb

Nếu z = 2 X tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 có tạo thành kết tủa → X chứa nhóm CHO → X là HCOOCH3 hoặc CH3CHO, HO-CH2-CHO

l-

PD

Nếu z = 3 tX tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 có tạo thành kết tủa → X chứa nhóm CHO → X là HCOO-CHO

ai

Đáp án A.

em

Câu 37. Chọn đáp án D

vi

a

X gồm HOOC-COOH (C2H2O4) , C2H5OOC-COOC2H5((C6H10O4), C6H12O6, C12H22O11

er

số mol axit oxalicbằng 3 lần số mol đietyl oxalat → 3C6H10O4+C2H2O4=C20H32O16

rd

Vậy X gồm các chất dạng Cn(H2O)m

O

Cn(H2O)m+ nO2 → nCO2+ mH2O Có nO2 = nCO2 =1 mol Bảo toàn khối lượng → m = 1. 44+16,56-1. 32 = 28,56 gam. Đáp án D.

Câu 38. Chọn đáp án B Gọi công thức của Y là CnH2nO2:0,1 mol


Biết số nguyên tử H trong X gấp hai lần số nguyên tử H trong Y → Công thức của X là CmH4nO:0,1 mol

2m + 2n − 1 O2 → mCO2+ 2nH2O 2

m

CmH4nO+

3n − 2 O2 → nCO2+ nH2O 2

Có nCO2=0,1( n+m) mol, nH2O= 0,1n+ 0,1.2n = 0,3n mol nO2pu= 0,1( 1,5n-1) + 0,1(m+ n-0,5) = 0,25n+0,1m -0,15 → Y có công thức C2H4O2:0,1 mol và X có công thức CmH8O : 0,1 mol Vì oxi dư nên 0,25n+0,1m -0,15< 0,75 → 0,1m < 0,4 → m < 4 → m = 3

in

→ mX = 0,1. 60 = 6 ga. Đáp án B.

es s@

Có 0,1( n+ m) + 0,3n + [0,75- (0,25n+ 0,1m- 0,15)] = 1,2 → 0,15n= 0,3 → n= 2

gm ai l.c o

CnH2nO2 +

us

Câu 39. Chọn đáp án C

on b

X gồm HCOOCH2-C6H5, CH3COOC6H5, C6H5COOCH3, C2H5OOC-COOC6H5

yn h

7,38 gam X + 0,08 mol NaOH → muối + 2,18 gam Y (HO-CH2-C6H5,CH3OH và C2H5OH) + H2O

qu

Y + Na → 0,02 mol H2 → nY = 0,04 mol

:d ay

ke m

Gọi tổng số mol của HCOOCH2-C6H5 vàC6H5COOCH3 là x,số mol của CH3COOC6H5 là y, C2H5OOC-COOC6H5 là z

F

→ nH2O = y + z = 0,02 mol

eb

oo k

136x + 136y + 194z = 7,38  x = 0,03   Ta có hệ  x + 2y + 3z = 0,08 →  y = 0, 01  x + z = 0, 04  z = 0,01  

l-

Câu 40. Chọn đáp án B

PD

Bảo toàn khối lượng mmuối = 7,38 + 0,08. 40 -0,02. 18 - 2,18= 8,04 gam. Đáp án C.

ai

MX = 32 : 0,32 = 100 ⇒ X là C5H8O2.

em

♦ giải đốt 0,2 mol E + O2 –––to–→ 0,7 mol CO2 + 0,625 mol H2O.

vi

a

⇒ Ctrung bình E = 0,7 ÷ 0,2 = 3,5 ⇒ CY < 3,5.

er

⇒ có các khả năng cho Y là HCOOCH3; HCOOC2H5 và CH3COOCH3.

O

rd

Tuy nhiên chú ý rằng thủy phân E thu được 2 ancol có cùng số C ⇒ Y phải là HCOOC2H5: y mol

để suy ra được rằng ancol cùng số C còn lại là C2H4(OH)2. ||⇒ cấu tạo của X là CH2=CH–COOC2H5:x mol este Z no là (HCOO)2C2H4 : zmol


 x + y + z = 0, 2  x = 0, 0125   Ta có hệ 5x + 3y + 4z = 0,7 →  y = 0,1125 5x + 3y + 3z = 0,625  z = 0,075  

O

rd

er

vi

a

em

ai

l-

PD

F

eb

oo k

:d ay

ke m

qu

yn h

on b

us

in

es s@

gm ai l.c o

m

%nZ=0,075:0,2 .100% = 37,5%. Đáp án B.


50. Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Hóa Học - Sở GD& ĐT Bắc Ninh - Lần 1 - Có lời giải chi tiết I. Nhận biết Câu 1. Este CH3COOCH=CH2 có tên gọi là B. etyl axetat.

C. vinyl axetat.

D. metyl acrylat.

Câu 2. Kim loại nào sau đây tác dụng mạnh với nước ở nhiệt độ thường? B. Ag.

C. Fe.

D. Cu.

C. HCOONH4.

D. C2H5NH2.

gm ai l.c o

A. K.

Câu 3. Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amino axit? A. CH3COOC2H5.

B. H2NCH2COOH.

C. Tơ visco.

D. Tơ nilon-6,6.

B. H2SO4 đặc, nóng.

C. HNO3 loãng.

Câu 6. Số liên kết peptit trong phân tử Gly-Ala-Ala-Gly là B. 1.

C. 2.

yn h

A. 4.

on b

A. H2SO4 loãng.

us

Câu 5. Kim loại sắt không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

in

B. Tơ tằm.

es s@

Câu 4. Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên? A. Tơ nitron.

m

A. metyl vinylat.

D. HNO3 đặc, nguội. D. 3.

B. Cu2+.

C. Zn2+.

ke m

A. Ag+.

qu

Câu 7. Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất?

D. Ca2+.

:d ay

Câu 8. Chất nào sau đây không có phản ứng thủy phân? A. Glucoza.

B. Xenluloza.

C. Saccaroza.

D. Tinh bột.

C. Glucoza.

D. Tinh bột.

oo k

Câu 9. Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit? A. Xenluloza.

B. Saccaroza.

eb

Câu 10. Cho 0,46 gam kim loại Na tác dụng hết với H2O (dư), thu được X mol khí H2. Giá trị của x là B. 0,02.

C. 0,01.

D. 0,03.

PD

F

A. 0,04.

Câu 11. Trong các kim loại sau đây, kim loại dẫn điện tốt nhất là B. Cu.

C. Au.

D. Al.

ai

l-

A. Fe.

em

Câu 12. Công thức của alanin là

a

A. H2N-[CH2]4-CH(NH2)COOH.

D. H2N-CH2-COOH.

vi

C. H2N-CH(CH3)COOH.

B. HOOC-CH(NH2)CH2-COOH.

rd

er

Câu 13. Trong các kim loại sau đây, kim loại có tính khử mạnh nhất là

O

A. Cu.

B. Ag.

C. Mg.

D. Fe.

Câu 14. Chất nào sau đây có khả năng làm quỳ tím ẩm hóa xanh? A. Anilin.

B. Glyxin.

C. Metylamin.

Câu 15. Công thức nào sau đây có thể là công thức của chất béo? A. (C17H35COO)3C3H5.

B. C15H31COOCH3.

C. CH3COOCH2C6H5.

D. (C17H33COO)2C2H4.

D. Alanin.


Câu 16. Hòa tan hoàn toàn 3,6 gam Mg bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được V lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 5,60.

B. 4,48.

C. 3,36.

D. 2,24.

II. Thông hiểu

B. H2N[CH2]2COOC2H5.

C. H2NCH2COOC2H5.

D. H2NC(CH3)2COOC2H5.

Câu 18. Phưong trình hóa học nào sau đây sai?

gm ai l.c o

A. H2NCH(CH3)COOC2H5.

m

Câu 17. Este X được điều chế từ một amino axit và ancol etylic. Đốt cháy hoàn toàn 20,6 gam X thu được 16,20 gam H2O; 17,92 lít CO2 và 2,24 lít N2. Các thể tích khí đo ở đktc. Công thức cấu tạo của X là

B. Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O.

C. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2.

D. Cu + 2HCl → CuCl2 + H2.

es s@

A. Fe(OH)3+3HCl → FeCl3 + 3H2O.

A. NH3

on b

us

in

Câu 19. Trong các chất: CH3NH2, CH3NHCH3, C6H5NH2 (anilin), NH3. Chất có lực baza mạnh nhất trong dãy trên là B. CH3NH2.

C. C6H5NH2.

D. CH3NHCH3.

B. 5,52.

C. 33,12.

ke m

A. 11,04.

qu

yn h

Câu 20. Cho 0,12 mol tripanmitin ((C15H31COO)3C3H5) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được m gam glixerol. Giá trị của m là D. 17,28.

Câu 21. Trùng hợp 1,0 tấn etilen với hiệu suất 80% thì khối lượng polietilen (PE) thu được là B. 800 kg.

:d ay

A. 1600 kg.

C. 600 kg.

D. 1250 kg.

B. 4.

C. 2.

D. 1.

eb

A. 3.

oo k

Câu 22. Cho dãy các chất: metyl axetat, tristearin, anilin, glyxin. Số chất có phản ứng với NaOH trong dung dịch ở điều kiện thích hợp là

PD

F

Câu 23. Cho phản ứng: aAl + bHNO3 → cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, tối giản nhất. Tổng (a + e) bằng B. 4.

C. 6.

D. 5.

ai

l-

A. 3.

vi

A. 6,4.

a

em

Câu 24. Cho 8,2 gam hỗn hợp kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc) và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là B. 1,7.

C. 1,8.

D. 6,5.

O

rd

er

Câu 25. Có 2 kim loại X, Y thỏa mãn các tính chất sau: Kim loại

Dung dịch X

Y

HCl

tác dụng

tác dụng

HNO3 đặc, nguội

không tác dụng

tác dụng

X, Y lần lượt là


A. Mg, Fe.

B. Fe, Mg.

C. Fe, Cr.

D. Fe, Al.

Câu 26. Nhúng thanh Cu vào dung dịch AgNO3. Sau một thời gian, hiện tượng quan sát được là A. dung dịch từ không màu chuyển sang màu xanh. B. dung dịch từ không màu chuyển sang màu vàng. C. dung dịch nhạt dần màu xanh.

m

D. dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu xanh.

A. 48,6.

B. 16,2.

gm ai l.c o

Câu 27. Cho dung dịch chứa 27,0 gam glucozo tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng thu được tối đam gam Ag. Giá trị của m là C. 24,3.

D. 32,4.

B. 150.

C. 300.

D. 400.

in

A. 200.

es s@

Câu 28. Xà phòng hóa hoàn toàn 11,1 gam hỗn hợp gồm HCOOC2H5 và CH3COOCH3 cần dùng vừa hết V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là

B. 12,24.

C. 8,40.

D. 6,48.

yn h

A. 1,92.

on b

us

Câu 29. Cho 6,72 gam bột sắt vào 600 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là

B. 4,928 lít.

C. 12,544 lít.

ke m

A. 3,136 lít.

qu

Câu 30. Đốt cháy 5,64 gam hỗn hợp gồm Mg, Al trong khí Cl2 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 25,52 gam hỗn hợp muối. Thể tích khí Cl2 (đktc) đã phản ứng là D. 6,272 lít.

B. 9,84.

C. 15,60.

D. 11,76.

oo k

A. 3,84.

:d ay

Câu 31. Xà phòng hóa hoàn toàn 8,88 gam CH3COOCH3 bằng một lượng dung dịch KOH nóng vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

eb

Câu 32. Hoàn tan hoàn toàn 1,92 gam Cu bằng dung dịch HNO3, thu được x mol NO2 (là sản phẩm khử duy nhất của N5+). Giá tri của X là B. 0,18.

C. 0,30.

D. 0,12.

PD

F

A. 0,06.

Câu 33. Điều nào sau đây không đúng khi nói về metyl fomat? B. Là đồng phân của axit axetic.

ai

l-

A. Là hợp chất este.

em

C. Có công thức phân tử C2H4O2.

D. Là đồng đẳng của axit axetic.

er

vi

a

Câu 34. Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic có hiệu suất toàn bộ quá trình là 75%. Toàn bộ lượng khí CO2 sinh ra trong quá trình trên được hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư, thu được 30 gam kết tủa. Giá trị của m là B. 36,00.

C. 32,40.

O

rd

A. 20,25.

Câu 35. Phát biểu nào sau đây sai? A. Glucozo còn có tên gọi khác là đường nho. B. H2NCH2COOH là chất rắn ở điều kiện thường. C. Dung dịch alanin làm quỳ tím chuyển sang màu hồng. D. Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên.

D. 24,30.


Câu 36. Cho m gam H2NCH2COOH phản ứng hết với dung dịch KOH, thu được dung dịch chứa 13,56 gam muối. Giá trị của m là A. 10,68.

B. 10,45.

C. 9,00.

D. 13,56.

III. Vận dụng

A. 23,34%.

B. 62,44%.

gm ai l.c o

m

Câu 37. Hỗn hợp X gồm một este, một axit cacboxylic và một ancol (đều no, đơn chức, mạch hở). Thủy phân hoàn toàn 6,18 gam X bằng lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,1 mol NaOH thu được 3,2 gam một ancol. Cô cạn dung dịch sau thủy phân rồi đem lượng muối khan thu được đốt cháy hoàn toàn thu được 0,05 mol H2O. Phần trăm khối lượng của este có trong X là C. 56,34%.

D. 87,38%.

C. 11,215.

D. 16,335.

in

B. 13,775.

us

A. 15,225.

es s@

Câu 38. Dung dịch X chứa 0,01 mol ClH3NCH2COOH; 0,02 mol CH3CH(NH2)COOH và 0,05 mol HCOOC6H5. Cho dung dịch X tác dụng với 160 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, sau phản ứng hoàn toàn. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

B. 0,08.

C. 0,06.

D. 0,09.

qu

A. 0,07.

yn h

on b

Câu 39. Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, valin, metylamin và etylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp X cần dùng vừa đủ 0,57 mol O2. Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 (trong đó số mol CO2 là 0,37 mol). Cho lượng X trên vào dung dịch KOH dư thấy có a mol KOH tham gia phản ứng. Giá trị của a là

ke m

IV. Vận dụng cao

oo k

:d ay

Câu 40. Hòa tan hoàn toàn 3,60 gam Mg trong 500 ml dung dịch HNO3 0,80M, phản ứng kết thúc thu được 448 ml một khí X (ở đktc) và dung dịch Y có khối lượng lớn hơn khối lượng dung dịch HNO3 ban đầu là 3,04 gam. Để phản ứng hết với các chất trong Y cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 2,00M. Giá trị của V là B. 167,50.

O

rd

er

vi

a

em

ai

l-

PD

F

eb

A. 156,25.

C. 230,00.

D. 173,75.


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Chọn đáp án C Cách đọc tên este (RCOOR') đó là: + Đọc tên R' + tên RCOO + at. ⇒ CH3COOCH=CH2 đọc là Vinyl axetat

gm ai l.c o

m

Câu 2. Chọn đáp án A

+ Những kim loại phổ biến thường gặp và có khả năng tác dụng mãnh liệt với nước ở điều kiện thường đó là. Li, K, Ba, Ca, Na với mẹo đọc là (Lí Ka Bài Ca Nào?)

es s@

Câu 3. Chọn đáp án B

us

trong CTPT có chứa đồng thời nhóm –NH2 và nhóm –COOH

in

Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức mà

on b

⇒ Chọn B Câu 4. Chọn đáp án B

yn h

Loại tơ do tằm nhả ra là tơ thiên nhiên và nó thuộc loại poliamit

qu

Câu 5. Chọn đáp án D

ke m

Sắt bị thụ động hóa trong dung dịch H2SO4 đặc nguội hoặc dung dịch HNO3 đặc nguội

:d ay

Câu 6. Chọn đáp án D

Nhận thấy phân tử Gly-Ala-Ala-Gly là 1 tetrapeptit.

oo k

⇒ Số liên kết peptit có trong phân tử này = 4 – 1 = 3 ⇒ Chọn D Câu 7. Chọn đáp án A

PD

F

eb

Ta có dãy điện hóa.

l-

Theo dãy điện hóa thì tính oxh của các ion kim loại trong dãy tăng dần ⇒ Chọn A

em

ai

Câu 8. Chọn đáp án A

a

Vì glucozo và fructozo là monosaccarit

vi

⇒ Glucozo và fructozo hông có phản ứng thủy phân.

rd

er

⇒ Chọn A

O

Câu 9. Chọn đáp án B Trong phân tử saccarozo có 1 gốc α–glucozo và 1 gốc β–Fructozo

⇒ Saccarozo thuộc loại đisaccarit. Câu 10. Chọn đáp án C Ta có nNa = 0,02 mol. ●Cách 1: Truyền thống.


2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ⇒ nH2 = 0,02 ÷ 2 = 0,01 mol ⇒ Chọn C ●Cách 2: Bảo toàn e. 1nNa = 2nH2 ⇒ nH2 = 0,02 ÷ 2 = 0,01 ⇒ Chọn C Câu 11. Chọn đáp án B

m

+ Thực nghiệm cho thấy tính dẫn điện của các kim loại giảm dần

gm ai l.c o

theo thứ tự từ Ag > Cu > Au > Al > Fe ⇒ Chọn B Câu 12. Chọn đáp án C Anilin là 1 α–amino axit có CTPT là C2H5O2N

es s@

Và CTCT là CH3CH(NH2)COOH ⇒ Chọn C Câu 13. Chọn đáp án C

us

in

Theo dãy hoạt động hóa học các kim loại ta có tính khử của Mg > Fe > Cu > Ag

on b

Câu 14. Chọn đáp án C

yn h

Nhận thấy glyxin và alanin là α–amino axit có số nhóm –NH2 bằng số nhóm –COOH ⇒ Glyxin và alanin không làm đổi màu quỳ tím ẩm.

qu

+ Anilin tuy là 1 amin nhưng có gốc –C6H5 là 1 gốc hút e ⇒ làm tính bazo của nó rất yếu.

ke m

⇒ Tính bazo của anilin k đủ mạnh để làm làm xanh quỳ tím ẩm.

:d ay

⇒ Chọn C Câu 15. Chọn đáp án A

oo k

Chất béo là trieste (đến đây là đủ rồi) ⇒ Loại B C và D ⇒ Chọn A Câu 16. Chọn đáp án C

eb

Bảo toàn e ta có 2nMg = 2nH2 ⇔ nMg = nH2 = 3,6 ÷ 24 = 0,15 mol

l-

Câu 17. Chọn đáp án C

PD

F

⇒ VH2 = 3,36 lít ⇒ Chọn C

ai

Ta có nC = nCO2 = 0,8 mol || nH = 2nH2O = 1,8 || nN = 2nN2 = 0,2 mol.

em

⇒ ∑(mC + mH + mN) = 14,2 ⇒ mO = 20,6 – 14,2 = 6,4 gam ⇒ nO = 0,4 mol

vi

a

⇒ nC : nH : nO : nN = 4 : 9 : 2 : 1 ⇒ CTN (C4H9O2N)n

er

⇒ Chỉ có đáp án C thỏa mãn ⇒ Chọn C

rd

Câu 18. Chọn đáp án D

O

+ Vì Cu đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học.

⇒ Cu không thể tác dụng được với dung dịch HCl, H2SO4 loãng. ⇒ Chọn D Câu 19. Chọn đáp án D + Ta đã biết 2 gốc (–CH3) đẩy e > 1 gốc (–CH3) ⇒ Lực bazo của CH3NHCH3 >CH3NH2


Giải thích tương tự ta có lực bazo của CH3NH2 > NH3. Còn C6H5NH2 do có nhóm –C6H5 là 1 nhóm hút e ⇒ làm tính bazo giảm. ⇒ Sắp xếp lực bazo tăng dần ta có C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < CH3NHCH3 ⇒ Chọn D Câu 20. Chọn đáp án A

m

Ta có (C15H31COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C15H31COONa + C3H5(OH)3

gm ai l.c o

⇒ nC3H5(OH)3 = n(C15H31COO)3C3H5 = 0,12 mol ⇒ mC3H5(OH)3 = 0,12 ×92 = 11,04 ⇒ Chọn A

Ta có 1 tấn = 1000 kg ⇒ mPE =

es s@

Câu 21. Chọn đáp án B

1000.80 = 800kg 100

us

in

⇒ Chọn B Số chất phản ứng với NaOH ở điều kiện thích hợp đó là:

on b

Câu 22. Chọn đáp án A

yn h

+ Metyl axetat ⇔ CH3COOCH3 + NaOH → CH3COONa + CH3OH.

qu

+ Tristearin ⇔ C15H31COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C15H31COONa + C3H5(OH)3

ke m

+ Glyxin ⇔ H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O

:d ay

⇒ Chọn A Câu 23. Chọn đáp án A

oo k

Phương trình phản ứng như sau:

Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O

eb

⇒ a = 1 và e = 2 ⇒ a + e = 3 ⇒ Chọn A

PD

F

Câu 24. Chọn đáp án B

l-

Ta có nZn = nH2 = 0,1 ⇒ mZn = 6,5 gam

ai

⇒ mKim loại không tan = mCu = 8,2 – mZn = 1,7 gam

em

Câu 25. Chọn đáp án B

a

Tập trung vào kim loại Y ta thấy.

er

vi

+ Y tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc nguội

rd

⇒ Loại Fe Al và Cr ⇒ Loại A C và D

O

⇒ Chọn B

Câu 26. Chọn đáp án A Ta có phản ứng Cu + 2AgNO3 (dd trong suốt) → Cu(NO3)2(dd xanh dương) + 2Ag ⇒ Chọn A Câu 27. Chọn đáp án D


Ta có 1Glucozo → 2Ag ⇒ nAg = nGlucozo = 2 × 27 ÷ 180 = 0,3 mol. ⇒ mAg = 32,4 gam ⇒ Chọn D Câu 28. Chọn đáp án B Nhận thấy 2 este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 là đồng phân của nhau.

m

⇒ nHỗn hợp este đơn chức = nNaOH pứ = 11,1 ÷ 74 = 0,15 mol

gm ai l.c o

⇒ VNaOH = 0,15 lít = 150 ml ⇒ Chọn B Câu 29. Chọn đáp án B

es s@

Ta có sơ đồ:

on b

us

in

Ag + : 0, 06 Fe 2+ : 0,12  2+  2+  Ag : 0,06 Fe + + Cu : 0,3 → Cu : a 0,12  NO − : 0, 66  NO − : 0, 66 Cu : 0,3 − a 3 3  

yn h

+ Rõ ràng AgNO3 đã phản ứng hết.

qu

+ Ta có ∑nNO3– = 0,66 mol.

ke m

+ Bảo toàn điện tích ⇒ nCu2+ = (0,66 – 0,12x2) ÷ 2 = 0,21 mol. ⇒ nCu bị đẩy ra = 0,3 – 0,21 = 0,09 mol || nAg = 0,06 mol

:d ay

⇒ mY = mCu + mAg = 0,06×108 + 0,09×64 = 12,24 gam ⇒ Chọn B

oo k

Câu 30. Chọn đáp án D

eb

+ BTKL ta có mCl2 = 25,52 – 5,64 = 19,88 gam.

PD

Câu 31. Chọn đáp án D

F

⇒ nCl2 = 0,28 mol ⇒ VCl2 = 6,272 lít ⇒ Chọn D

l-

Ta có nCH3COOCH3 = 0,12 mol

em

ai

⇒ nCH3COOK = nCH3COOCH3 = 0,12 mol ⇒ mMuối = mCH3COOK = 0,12 × (15 + 44 + 39) = 11,76 gam

vi

a

⇒ Chọn D (Cẩn thận nhầm sang natri)

er

Câu 32. Chọn đáp án A

O

rd

+ Bảo toàn e ta có 2nCu = nNO2 ⇒ nNO2 = 1,92 × 2 ÷ 64 = 0,06 mol

Câu 33. Chọn đáp án D Metyl fomat là 1 este có CTPT là C2H4O2. + Nó là đồng phân của axit axetic. + Vì là este nên nó không thể là đồng đẳng của axit axetic. Câu 34. Chọn đáp án C


+ Ta có nCO2 = 0,3 mol ⇒ nTinh bột =

0,3 × 100 = 0,2 mol. 2,75

⇒ mTinh bột = 0,2 × 162 = 32,4 gam ⇒ Chọn C Câu 35. Chọn đáp án C + Glucozơ có nhiều trong quả nho chín ⇒ còn có tên gọi khác là đường nho.

⇒ Dung dịch của nó có pH ≈ 7 không làm quỳ tím chuyển sang màu hồng + Tơ tằm là tơ thiên nhiên và thuộc loại poliamit

es s@

⇒ Chọn C

us

yn h

⇒ mGlyxin = 0,12 ×75 = 9 gam ⇒ Chọn C

on b

⇒ nH2NCH2COOH = nH2NCH2COOK = 13,56 ÷ 113 = 0,12 mol. Câu 37. Chọn đáp án D

qu

n NaOH = 0,1 mol ⇒ n Muèi = n RCOONa = 0,1 mol .

:d ay

ke m

+ Đốt cháy 0,1 mol RCOONa ⇒ n H 2O = 0,05 mol ⇒ n H = 0,1 mol ⇒ Muối là HCOONa. Sơ đồ ta có.

eb

oo k

+ b) + c) 0,1  HCOOR ' : a b (a (a  NaOH 'OH  HCOOH : b + → HCOONa + R + H 2O 4g 6,8g 3,2g  R 'OH : c 

PD

F

6,18g

+ Dễ dàng tính được mH2O = 0,18 gam ⇒ nH2O = 0,01 mol

ai

l-

⇒ nHCOOR' = 0,1 – 0,01 = 0,09 mol.

em

+ Ta có nAncol = a + c = (0,09 + c) > 0,09 ⇒ MAncol < 3,2÷0,09 = 35,67

a

⇒ Ancol là CH3OH

er

vi

⇒ Este là HCOOCH3 với số mol = 0,09 ⇒ mHCOOCH3 = 5,4 gam

5, 4.100 ×100% = 87,38% ⇒ Chọn D 6,18

O

rd

⇒%mHCOOCH3 =

Câu 38. Chọn đáp án B Ta có các phản ứng: ClH3NCH2COOH + 2NaOH → H2NCH2COONa + NaCl + 2H2O CH3CH(NH2)COOH + NaOH → CH3CH(NH2)COONa + H2O HCOOC6H5 + 2NaOH → HCOONa + C6H5ONa + H2O

in

Câu 36. Chọn đáp án C Ta có phản ứng H2NCH2COOH + KOH → H2NCH2COOK + H2O

gm ai l.c o

+ Trong công thức cấu tạo của alanin có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH

m

+ H2NCH2COOH là một amino axit ⇒ ở điều kiện thường nó là chất rắn.


+ Nhận thấy ∑nH2O = 0,01×2 + 0,02 + 0,05 = 0,09 ⇒ mH2O = 1,62 gam ⇒ BTKL có mChất rắn = mClH3NCH2COOH + mCH3CH(NH2)COOH + mHCOOC6H5 + mNaOH – mH2O

⇔ mChất rắn = 13,775 gam ⇒ Chọn B (Chú ý NaOH có dư) Câu 39. Chọn đáp án A + Nhận thấy glyxin, alanin, valin có công thức tổng quát giống nhau.

gm ai l.c o

m

+ Metylamin và etylamin cũng có công thức tổng quát giống nhau

⇒+ Xem hỗn hợp chỉ chứa gly, metylamin và etylamin. (Chọn 3 chất vất kỳ và chấp nhận giá trị âm). + Đặt số mol của 3 chất lần lượt là a, b ,c ta có hệ.

in

es s@

C 2 H 5 O 2 N : a a + b + c = 0,16   ⇔ 2a + b + 2c = 0,37 ⇔ a = 0,07 CH 5 N : b C H N : c 2, 25a + 2, 25b + 3,75c = 0,57   2 7

us

⇒ nKOH pứ = nGlyxin = a = 0,07 mol ⇒ Chọn A

on b

Câu 40. Chọn đáp án D ⇒ MKhí = 0,56 ÷ 0,02 = 28 ⇒ X là khí N2.

ke m

qu

Bảo toàn e có nNH4NO3 = (2nMg – 10nN2) ÷ 8 = 0,0125

yn h

Ta có mKhí = mMg – mdd tăng = 0,56 gam

+ Nhận thấy cuối cùng Na sẽ đi về muối NaNO3 ⇒ Tìm ∑nNO3 có trong dung dịch Y.

:d ay

Bảo toàn nito ta có nNO3/Y = nHNO3 – 2nN2 – nNH4 = 0,3475 mol.

O

rd

er

vi

a

em

ai

l-

PD

F

eb

oo k

⇒ nNaOH = 0,3475 mol ⇒ VNaOH = 0,17375 lít = 175,75 ml ⇒ Chọn D


51. Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Hóa Học - Sở GD & ĐT Vĩnh Phúc - Lần 1 - Có lời giải chi tiết I. Nhận biết A. NH4H2PO4.

B. (NH4)2HPO4.

C. Ca(H2PO4)2 và CaSO4.

D. Ca(H2PO4)2.

m

Câu 1. Thành phần chính của phân supephotphat đơn gồm:

A. tơ tằm.

B. sợi bông.

gm ai l.c o

Câu 2. Tơ có nguồn gốc xenlulozơ là C. tơ nilon -6,6.

D. tơ capron.

A. polipropilen.

es s@

Câu 3. Một polime X được xác định có phân tử khối là 78125u với hệ số trùng hợp để tạo polime này là 1250. X là B. polietilen.

C. poli (vinyl clorua). D. teflon. C. Ca(HCO3)2.

us

B. Ca(OH)2.

on b

A. MgCl2.

Câu 6. Trong phân tử este có chứa nhóm chức B. -COOH.

:d ay

Câu 7. Môi trường axit có pH B. ≥7.

A. =7.

D. Cu(OH)2.

C. =C=O.

D. –OH.

C. > 7.

D. < 7.

ke m

A. -COO-.

C. Al(OH)3.

yn h

B. KOH.

D. ∅

qu

Câu 5. Chất nào sau đây là chất điện li mạnh? A. HF.

in

Câu 4. Cho khí CO2 vào lượng dư dung dịch nào sau đây sẽ tạo kết tủa? NaOH.

oo k

Câu 8. Anken X có công thức cấu tạo : CH3-CH = CH2. X là B. propin.

C. propan.

D. etilen

eb

A. propen.

PD

A. CH3COOC2H5.

F

Câu 9. Isopropyl axetat có công thức là:

D. CH3COOCH(CH3)2.

l-

C. CH3COOCH2CH2CH3.

B. CH3COOCH3.

B. Buta-1,3 - đien.

em

A. Isopren.

ai

Câu 10. Dung dịch chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp? D. Axit amino axetic.

a

C. Metyl metacrylat.

er

vi

Câu 11. Silic không phản ứng với B. dung dịch NaOH.

C. Mg ở nhiệt độ cao.

D. H2O ở điều kiện thường.

O

rd

A. oxi đốt nóng.

Câu 12. Dung dịch nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím? A. C6H5NH2 ( anilin).

B. CH3NH2.

C. CH3COOH.

D. HOOC - CH2CH(NH2)COOH.

Câu 13. Chất nào sau đây tạo kết tủa trắng với nước brom? A. Metylamin.

B. Etylamin.

C. Alanin.

D. Anilin.


II. Thông hiểu Câu 14. Phản ứng nào sau đây không tạo ra H3PO4? A. P2O5 + H2O.

B. P + dung dịch H2SO4 loãng.

C. P + dung dịch HNO3 đặc, nóng.

D. Ca3(PO4)2 + H2SO4 đặc.

B. 4.

C. 2.

D. 5.

gm ai l.c o

A. 3.

m

Câu 15. Cho dãy các chất: glucozo, xenlulozo, saccarozo, tinh bột, fructozo. Số chất trong dãy tham gia phản ứng thủy phân là: Câu 16. Bậc của ancol là: A. số nguyên tử cacbon có trong phân tử ancol.

es s@

B. số nhóm chức có trong phân tử. C. bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm -OH.

in

D. bậc của nguyên tử cacbon trong phân tử.

B. 0,15.

C.0,19.

yn h

A. 0,17.

on b

us

Câu 17. Hòa tan hoàn toàn m gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được 0,015 mol khí N2O ( sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Số mol axit HNO3 đã tham gia phản ứng là: D.0,12.

qu

Câu 18. Phương trình phản ứng: Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O có phương trình ion rút gọn là: B. Ba2+ + 2OH– + 2H+ + 2Cl– → BaCl2 + 2H2O.

ke m

A. H+ + OH– → H2O.

:d ay

C. Ba2+ + 2Cl– → BaCl2.

D. Cl– + H+ → HCl.

Câu 19. Khẳng định nào sau đây không đúng?

oo k

A. Khi cho Cu(OH)2 vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím.

eb

B. Khi nhỏ axit HNO3 đặc vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện chất màu vàng.

PD

F

C. Protein rất ít tan trong nước và dễ tan khi đun nóng. D. Phân tử các protein đơn giản gồm chuỗi các polipeptit tạo nên.

em

ai

l-

Câu 20. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol este X thu được 3 mol khí CO2. Mặt khác, khi xà phòng hóa hoàn toàn 0,1 mol este trên, thu được 8,2 gam muối natri. Công thức cấu tạo của X là: B. C2H5-COO-C2H5.

C. C2H5-COO-CH3.

D. CH3-COO-CH3.

vi

a

A. HCOO-C2H5.

O

rd

er

Câu 21. Oxi hóa 1,200 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp sản phẩm X (gồm HCHO, H2O và CH3OH dư). Nếu cho toàn bộ hỗn hợp X tác dụng với Na dư, thu được lượng khí hiđro có thể tích (đktc) bằng A. 0,054 lít.

B. 0,840 lít.

C. 0,420 lít.

D. 0,336 lít.

Câu 22. Cho các chất: glucozo, fructozo, saccarozo, tinh bột, xenlulozo. Số chất phản ứng dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng là: A. 4.

B. 1.

C. 2.

D. 3.


Câu 23. Cho 24,36 gam Gly-Ala-Gly phản ứng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được khối lượng muối natri của alanin là A. 38,28 gam.

B. 26,64 gam.

C. 13,32 gam.

D. 11,64 gam.

Câu 24. Cho các chất: metyl axetat, vinyl axetat, triolein, tripanmitin. Số chất phản ứng được với dung dịch Br2 là: B. 1.

C. 2.

D. 3.

m

A. 4

B. tơ visco và tơ axetat.

C. tơ tằm và tơ enang.

D. tơ visco và tơ nilon -6,6.

es s@

A. tơ nilon -6,6 và tơ capron.

gm ai l.c o

Câu 25. Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, tơ nilon - 6,6. Những tơ thuộc loại polime nhân tạo là:

Câu 26. Cho các hiđrocacbon sau: CH4, C2H4, C2H2, C6H6 (benzen), CH2=CH-CH=CH2. Số hiđrocacbon có thể làm mất màu dung dịch brom là C. 4

D. 5.

in

B. 3.

us

A. 1.

B. 0,10.

C.0,12.

yn h

A. 0,13.

on b

Câu 27. Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch NaOH a mol/l, thu được 500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là: D. 0,14.

B. C2H6O.

III. Vận dụng

D. CH2O.

eb

(1) Lipit là một loại chất béo.

C. C2H4O.

oo k

Câu 29. Có các nhận định sau:

:d ay

A. CH2O2.

ke m

qu

Câu 28. Đốt cháy hoàn toàn 0,60 gam hợp chất hữu cơ X rồi cho sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy 2,00 gam kết tủa và khối lượng bình tăng thêm 1,24 gam. Tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 15. Công thức phân tử của X là:

PD

(3) Chất béo là các chất lỏng.

F

(2) Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit,...

l-

(4) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường.

em

ai

(5) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. (6) Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động vật, thực vật.

vi

a

Các nhận định đúng là

er

A. (1), (2), (4), (6).

B. (1), (2), (4), (5).

C. (2) (4), (6).

D. (3), (4), (5).

O

rd

Câu 30. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và một lượng Cu2S bằng dung dịch HNO3 vừa đủ, thu được dung dịch A chỉ chứa muối sunfat và khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được khối lượng muối khan bằng A. 57,6 gam.

B. 25,8 gam.

C. 43,2 gam.

D. 33,6 gam.

Câu 31. Hỗn hợp X gồm hai amino axit no, mạch hở (chỉ chứa hai loại nhóm chức). Đốt cháy hoàn toàn 0,03 mol hỗn hợp X cần 3,976 lít O2 (đktc), thu được H2O, N2 và 2,912 lít CO2 (đktc). Mặt khác, 0,03 mol


X phản ứng vừa đủ với 0,05 mol HCl, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 7,115.

B. 6,246.

C. 8,195.

D. 9,876.

A. 5.

B. 7.

gm ai l.c o

m

Câu 32. Dẫn V lít khí CO (đktc) đi qua ống sứ nung nóng đựng m gam một oxit kim loại, thu được 6,0 gam chất rắn X và hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 20. Dan Y vào nước vôi trong dư, tạo thành 7,5 gam kết tủa. Biết X tác dụng được với tối đa 0,21 mol H2SO4 đặc, nóng, tạo thành 0,75V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6), ở đktc). Tổng số các nguyên tử trong phân tử oxit ban đầu là: C. 3

D. 2.

B. H2NC2H4COOH.

C. CH2CHCOONH4.

us

A. H2NCOOCH2CH3.

in

es s@

Câu 33. Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865%; 15,73% và còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH ( đun nóng), thu được 4,85 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: D. H2NCH2COOCH3.

A. 1,344.

yn h

on b

Câu 34. Cho 6,4 gam Cu tác dụng với 120 ml dung dịch X gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M, thu được V lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là: B. 0,896.

C. 14,933.

D. 0,672.

ke m

- Dung dịch X làm quỳ tím chuyển màu xanh.

qu

Câu 35. Tiến hành các thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z, T thu được kết quả sau:

:d ay

- Dung dịch Y cho phản ứng màu biure với Cu(OH)2. - Dung dịch Z không làm quỳ tím đổi màu.

oo k

- Dung dịch T tạo kết tủa trắng với nước brom.

eb

Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là dung dịch

B. metyl amin, anilin, lòng trắng trứng, alanin.

C. lòng trắng trứng, metyl amin, alanin, anilin.

D. metyl amin, lòng trắng trứng, anilin, alanin.

PD

F

A. metyl amin, lòng trắng trứng, alanin, anilin.

ai

l-

Câu 36. Cho các chất sau: Si, SiO2, Na2SiO3, K2CO3, KHCO3, (NH4)2CO3, CaCO3, Ca(HCO3)2. Số chất tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH loãng là:

em

A. 4.

B. 1.

C. 2

D. 3

er

vi

a

Câu 37. Hòa tan hết 8,560 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và Fe3O4 trong dung dịch HNO3 vừa đủ. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch A và 0,224 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khối lượng của Fe2O3 trong hỗn hợp đầu là; B. 1,60 gam.

C. 2,40 gam.

D. 3,60 gam.

O

rd

A. 1,92 gam.

IV. Vận dụng cao Câu 38. Cho m gam hỗn hợp X gồm MgO, CuO, MgS và Cu2S (oxi chiếm 30% khối lượng) tan hết trong dung dịch H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Y chỉ chứa 4m gam muối trung hòa và 2,016 lít hỗn hợp khí Z gồm NO2, SO2 (không còn sản phẩm khử khác). Cho Y tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(NO3)2, được dung dịch T và 27,96 gam kết tủa. Cô cạn T được chất rắn M. Nung M đến khối lượng không đổi,


thu được 8,064 lít hỗn hợp khí Q (có tỉ khối hơi so với He bằng 9,75). Các thể tích khí đều đo ở đktc. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 8,9.

B. 12,8.

C. 10,4.

D. 7,6.

A. 36%.

B. 18%.

gm ai l.c o

m

Câu 39. X và Y (MX < MY) là hai peptit mạch hở, đều tạo bởi glyxin và alanin (X và Y hơn kém nhau một liên kết peptit), Z là (CH3COO)3C3H5. Đun nóng toàn bộ 31,88 gam hỗn hợp T gồm X, Y, Z trong 1,00 lít dung dịch NaOH 0,44M vừa đủ, thu được dung dịch B chứa 41,04 gam hỗn hợp muối. Biết trong T, nguyên tố oxi chiếm 37,139% về khối lượng. Thành phần phần trăm khối lượng của Y trong T có giá trị gần nhất với C. 16%.

D. 27%.

A. C4H9OH.

on b

us

in

es s@

Câu 40. Hỗn hợp X chứa ancol đơn chức A, axit hai chức B và este hai chức D đều no, hở và có tỉ lệ mol tương ứng 3 : 2 : 3. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần dùng 6,272 lít O2 ( đktc). Mặt khác, đun nóng m gam hỗn hợp X trong 130 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y và hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Cô cạn dung dịch Y sau đó nung với CaO, thu được sản phẩm khí chỉ chứa một hiđrocacbon đơn giản nhất có khối lượng 0,24 gam. Các phản ứng đạt hiệu suất 100%. Công thức phân tử có thể có của ancol A là: C. C5H11OH.

O

rd

er

vi

a

em

ai

l-

PD

F

eb

oo k

:d ay

ke m

qu

yn h

B. C3H7OH.

D. C2H5OH.


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Chọn đáp án C ► Supephotphat đơn: được sản xuất bằng cách cho quặng photphorit hoặc apatit tác dụng với H2SO4 đặc: Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 → Ca(H2PO4)2 + CaSO4↓

m

||⇒ cây trồng đồng hóa dễ dàng muối Ca(H2PO4)2, còn phần CaSO4 không có ích, làm rắn đất.

gm ai l.c o

► Supephotphat kép: sản xuất gồm 2 giai đoạn, điều chế H3PO4 và cho H3PO4 tác dụng với photphorit hoặc apatit. Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 → 2H3PO4 + 3CaSO4↓ || Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 → 3Ca(H2PO4)2.

es s@

||⇒ supephotphat kép chứa hàm lượng P2O5 cao hơn vì chỉ chứa Ca(H2PO4)2. ⇒ chọn C.

ai

l-

Câu 3. Chọn đáp án C

PD

F

eb

oo k

:d ay

ke m

qu

yn h

on b

us

in

Câu 2. Chọn đáp án B

0

em

xt,t ,p → (-A-)n (X) || MX = 78125u; n = 1250. nA 

a

► MA = 78125 ÷ 1250 = 62,5u ⇒ A là CH2=CH-Cl.

er

vi

⇒ X là poli (vinyl clorua) ⇒ chọn C.

rd

Câu 4. Chọn đáp án B

O

A và C không phản ứng ⇒ loại. D. CO2 + 2NaOHdư → Na2CO3 + H2O ⇒ loại. B. CO2 + Ca(OH)2 dư → CaCO3↓ + H2O ⇒ chọn B.

Câu 5. Chọn đáp án B A. HF ⇄ H+ + F–. B. KOH → K+ + OH–.


C. Al(OH)3 ⇄ Al(OH)2+ + OH–. D. Cu(OH)2 ⇄ Cu(OH)+ + OH–. ⇒ chọn B. Câu 6. Chọn đáp án A Câu 7. Chọn đáp án D

m

● Môi trường axit có pH < 7 và làm quỳ tím hóa đỏ (hoặc hồng).

gm ai l.c o

● Môi trường trung tính có pH = 7.

● Môi trường bazơ có pH > 7, làm quỳ tím hóa xanh và làm dung dịch phenolphtalein không màu hóa hồng.

es s@

⇒ chọn D. Câu 8. Chọn đáp án A

in

Câu 9. Chọn đáp án D

on b

us

A. CH3COOC2H5: etyl axetat. B. CH3COOCH3: metyl axetat.

yn h

C. CH3COOCH2CH2CH3: propyl axetat.

ke m

⇒ chọn D.

qu

D. CH3COOCH(CH3)2: isopropyl axetat. Câu 10. Chọn đáp án D

:d ay

Muốn tham gia phản ứng trùng hợp phải có liên kết đôi C=C hoặc vòng không bền.

oo k

A. Isopren là CH2=C(CH3)-CH=CH2 ⇒ có thể tham gia phản ứng trùng hợp ⇒ loại. B. Buta-1,3-đien là CH2=CH-CH=CH2 ⇒ có thể tham gia phản ứng trùng hợp ⇒ loại.

eb

C. Metyl metacrylat là CH2=C(CH3)COOCH3 ⇒ có thể tham gia phản ứng trùng hợp ⇒ loại.

PD

F

D. Axit amino axetic là H2NCH2COOH ⇒ không thể tham gia phản ứng trùng hợp ⇒ chọn. Ps: Axit amino axetic chỉ tham gia phản ứng trùng ngưng. 0

ai

l-

Câu 11. Chọn đáp án D

em

t → SiO2. A. Si + O2 

vi

a

B. Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2↑. 0

er

t C. Si + Mg  → Mg2Si.

O

rd

D. Si + H2O → không phản ứng. ⇒ chọn D.

Câu 12. Chọn đáp án A A. Do –NH2 gắn trực tiếp lên vòng benzen làm giảm mật độ electron ở nguyên tử N mạnh. ⇒ tính bazơ của anilin yếu hơn hẳn so với NH3 ⇒ không làm đổi màu quỳ tím ⇒ chọn A. B. CH3NH2 có nhóm metyl đẩy e làm tăng mật độ electron ở N.


⇒ tính bazơ mạnh hơn NH3 ⇒ làm quỳ tím hóa xanh. C. CH3COOH là axit hữu cơ nên làm quỳ tím hóa đỏ. D. HOOC-CH2CH(NH2)COOH là α-amino axit chứa số nhóm COOH > số nhóm NH2 ⇒ làm quỳ tím hóa đỏ. Câu 13. Chọn đáp án D

m

Câu 14. Chọn đáp án B

gm ai l.c o

A. P2O5 + 3H2O → 2H3PO4. B. P + H2SO4 loãng → không phản ứng. 0

es s@

t → H3PO4 + 5NO2↑ + H2O C. P + 5HNO3 đặc 

D. Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 đặc → 2H3PO4 + 3CaSO4↓. ⇒ chọn B.

us

in

Câu 15. Chọn đáp án A

on b

Polisaccarit và đisaccarit bị thủy phân trong môi trường axit tạo monosaccarit là glucozơ hoặc fructozơ.

yn h

⇒ các chất tham gia phản ứng thủy phân là xenlulozơ, saccarozơ và tinh bột ⇒ chọn A. Câu 16. Chọn đáp án C

qu

Câu 17. Chọn đáp án B

ke m

10HNO3 + 8e → N2O + 8NO3– + 5H2O ||⇒ nHNO3 phản ứng = 10nN2O = 0,15 mol ⇒ chọn B.

:d ay

Câu 18. Chọn đáp án A

Phương trình phân tử: Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O.

oo k

Phương trình ion đầy đủ: Ba2+ + 2OH– + 2H+ + 2Cl– → Ba2+ + 2Cl– + 2H2O.

eb

Phương trình ion rút gọn: H+ + OH– → H2O.

PD

Câu 19. Chọn đáp án C

F

⇒ Chọn A.

l-

C sai vì: + Protein có độ tan khác nhau tùy theo loại.

em

⇒ chọn C.

ai

+ Khi đun lên thì protein bị đông tụ lại và tách khỏi dung dịch.

vi

a

Câu 20. Chọn đáp án D

er

số C/X = 3 ⇒ loại B và C.

rd

Mmuối = 82 ⇒ muối là CH3COONa.

O

⇒ chọn D.

Câu 21. Chọn đáp án C

 HCHO + H 2O +[ O ] 0,0375 mol CH3OH  . Tác dụng với Na gồm có H2O và CH3OH. → CH3OH Mà ∑n(H2O, CH3OHdư) = nCH3OH ban đầu ⇒ X + Na cũng như CH3OHban đầu + Na.


⇒ nH2 = 0,0375 ÷ 2 = 0,01875 mol ⇒ VH2 = 0,42 lít ⇒ chọn C. Câu 22. Chọn đáp án C Cacbohidrat phản ứng với AgNO3/NH3 đun nóng là glucozơ, fructozơ và mantozơ. ● Do glucozơ có chứa nhóm chức anđehit trong phân tử ⇒ có xảy ra phản ứng tráng gương. ● Fructozơ do trong môi trường kiềm của NH3 thì chuyển hóa thành glucozơ theo cân bằng: ► Trong các chất trên, các chất phản ứng là glucozơ và fructozơ ⇒ chọn C. nAla-Na = npeptit = 0,12 mol ⇒ mAla-Na = 0,12 × 111 = 13,32(g) ⇒ chọn C. Câu 24. Chọn đáp án C

es s@

Câu 23. Chọn đáp án C

gm ai l.c o

Fructozơ (OH–)⇄ Glucozơ ⇒ cũng xảy ra phản ứng tráng gương tương tự glucozơ.

m

●Mantozơ gồm 2 gốc glucozơ ⇒ có tính chất hóa học tương tự glucozơ.

us

in

Các chất phản ứng được với dung dịch Br2 phải chứa πC=C, –CHO hoặc là anilin, phenol.

on b

⇒ các chất phản ứng được với dung dịch Br2 là vinyl axetat, triolein ⇒ chọn C. Câu 25. Chọn đáp án B

qu

yn h

Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo (xuất phát từ polime thiên nhiên nhưng được chế biến thêm bằng phương pháp hóa học) như tơ visco, tơ xenlulozơ axetat,... ⇒ chọn B.

ke m

Câu 26. Chọn đáp án B

:d ay

Các chất phản ứng được với dung dịch Br2 phải chứa πC=C, –CHO hoặc là anilin, phenol. Câu 27. Chọn đáp án C

∑nH+ = 0,025 mol. Dung dịch sau phản ứng có pH = 12 ⇒ OH–dư.

oo k

[OH–dư] = 1012-14 = 0,01M ⇒ nOH– dư = 0,5 × 0,01 = 0,005 mol.

eb

H+ + OH– → H2O ||⇒ nNaOH ban đầu = 0,025 + 0,005 = 0,03 mol. Câu 28. Chọn đáp án D

PD

F

⇒ a = 0,03 ÷ 0,25 = 0,12 ⇒ chọn C.

ai

l-

nC = nCO2 = n↓ = 0,02 mol. mbình tăng = mCO2 + mH2O

em

⇒ nH2O = (1,24 - 0,02 × 44) ÷ 18 = 0,02 mol ⇒ nH = 0,04 mol.

a

mX = mC + mH + mO ⇒ mO = 0,64(g) ⇒ nO = 0,02 mol.

vi

||⇒ C : H : O = 0,02 : 0,04 : 0,02 = 1 : 2 : 1 ⇒ CT nguyên: (CH2O)n.

rd

er

► 30n = 30 ⇒ n = 1 ⇒ CTPT của X là CH2O ⇒ chọn D.

O

Câu 29. Chọn đáp án C (1) Sai, chất béo chỉ là một loại lipit. (2) Đúng. (3) Sai vì các chất béo chứa gốc axit béo no là chất rắn. (4) Đúng. (5) Sai vì phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều:


( RCOO ) C H 3

3

5

+ 3NaOH → 3RCOONa + C3H 5 ( OH )3 .

(6) Đúng ⇒ các ý (2), (4) và (6) đúng ⇒ chọn C. Câu 30. Chọn đáp án C Đặt nCu2S = x. Bảo toàn nguyên tố S: nSO42–/A = (0,24 + x) mol. ► Bảo toàn điện tích: 0,12 × 3 + 2x × 2 = 2 × (0,24 + x) ⇒ x = 0,06 mol. ⇒ mmuối = 0,12 × 56 + 0,12 × 64 + 0,3 × 96 = 43,2(g) ⇒ chọn C.

es s@

Câu 31. Chọn đáp án A

gm ai l.c o

m

||⇒ A chứa 0,12 mol Fe3+; 2x mol Cu2+ và (0,24 + x) mol SO42–.

Ctb = nCO2 ÷ nX = 13/3; Ntb = nHCl ÷ nX = 5/3. Đặt Otb = x. Do amino axit no, mạch hở.

in

⇒ ktb = COOHtb = 0,5x ||⇒ Htb = 2 × số C + 2 + số N – 2k = 37/3 – x. Lại có:

us

● nO2 = nX × (số C + số H ÷ 4 – số O ÷ 2) = 0,03 × [13/3 + (37/3 – x) ÷ 4 – x ÷ 2] = 0,1775 mol.

on b

⇒ x = 2 ⇒ chỉ chứa 1 –COOH || Quy quá trình về: 0,03 mol X + 0,05 mol HCl + NaOH vừa đủ.

yn h

⇒ nH2O = nNaOH = 0,03 + 0,05 = 0,08 mol. Bảo toàn khối lượng:

qu

► m = 0,03 × 353/3 + 0,05 × 36,5 + 0,08 × 40 – 0,08 × 18 = 7,115(g) ⇒ chọn A.

ke m

Câu 32. Chọn đáp án A

Dễ thấy Y gồm CO2 và CO dư với số mol là x và y ⇒ nCO2 = n↓ = 0,075 mol.

:d ay

► MY = 40. Dùng sơ đồ đường chéo: nCO dư : nCO2 = 1 : 3 ⇒ nCO dư = 0,025 mol. ⇒ nCO ban đầu = 0,025 + 0,075 = 0,1 mol ⇒ nSO2 = 0,1 × 0,75 = 0,075 mol. Lại có:

oo k

2H2SO4 + 2e → SO2 + SO42– + 2H2O || [O] + H2SO4 → SO4 + H2O.

eb

⇒ nO/X = 0,21 – 0,075 × 2 = 0,06 mol ⇒ mKL/X = 6 - 0,06 × 16 = 5,04(g).

F

● Giả sử hóa trị cao nhất của kim loại là n. Bảo toàn electron:

PD

nKL = (0,075 × 2 + 0,06 × 2) ÷ n = 0,27 ÷ n ⇒ M = 5,04 ÷ (0,27 ÷ n) = 56n ÷ 3.

l-

⇒ n = 3 và M = 56 (Fe) ⇒ nFe = 0,09 mol. ∑nO/oxit ban đầu = 0,06 + 0,075 = 0,135 mol.

em

ai

⇒ Fe : O = 0,09 ÷ 0,135 = 2 : 3 ⇒ Fe2O3 ⇒ ∑số nguyên tử = 5 ⇒ chọn A. Câu 33. Chọn đáp án D

er

vi

a

%O = 100% - 40,449% - 7,865% - 15,73% = 35,956%.

40, 449% 7,865% 15,73% 35,956% : : : = 3 : 7 : 1 : 2. 12 1 14 16

O

rd

⇒C:H:N:O=

⇒ CTPT ≡ CTĐGN của X là C3H7NO2 ⇒ nmuối = nX = 0,05 mol. ⇒ Mmuối = 97 ⇒ muối là H2NCH2COONa ⇒ X là H2NCH2COOCH3.

Câu 34. Chọn đáp án A nCu = 0,1 mol; ∑nH+ = 0,24 mol; nNO3– = 0,12 mol. 3Cu + 8H+ + 2NO3– → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O.


⇒ H+ hết ⇒ nNO = 0,06 mol ⇒ V = 1,344 lít ⇒ chọn A. Câu 35. Chọn đáp án A X làm quỳ tím hóa xanh ⇒ loại C. Y có phản ứng màu biure ⇒ loại B. T tạo ↓ với nước brom ⇒ chọn A. ● Si: không thỏa do không tác dụng với HCl. + NaOH loãng: Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2↑. ● SiO2: không thỏa do không tác dụng với cả HCl và NaOH loãng.

es s@

(Chú ý: SiO2 chỉ tác dụng với NaOH đặc, nóng hoặc NaOH nóng chảy:

gm ai l.c o

m

Câu 36. Chọn đáp án D

0

in

t → Na2SiO3 + H2O). SiO2 + 2NaOH 

yn h

● K2CO3: không thỏa do không tác dụng với NaoH loãng.

on b

+ HCl: Na2SiO3 + 2HCl → 2NaCl + H2SiO3↓.

us

● Na2SiO3: không thỏa do không tác dụng với NaOH loãng.

+ HCl: K2CO3 + 2HCl → 2KCl + CO2 + H2O.

ke m

qu

● KHCO3: thỏa mãn do: + HCl: KHCO3 + HCl → KCl + CO2↑ + H2O. + NaOH loãng: KHCO3 + NaOH → K2CO3 + Na2CO3 + H2O.

:d ay

● (NH4)2CO3: thỏa mãn do: + HCl: (NH4)2CO3 + 2HCl → 2NH4Cl + CO2↑ + H2O. + NaOH loãng: (NH4)2CO3 + 2NaOH → 2NH3↑ + 2H2O + Na2CO3.

oo k

● CaCO3: không thỏa do không tác dụng với NaOH loãng.

eb

+ CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O.

F

● Ca(HCO3)2: thỏa mãn do: + Ca(HCO3)2 + 2HCl → CaCl2 + 2CO2↑ + 2H2O.

PD

+ NaOH loãng: Ca(HCO3)2 + NaOH → CaCO3 + NaHCO3 + H2O.

l-

(hoặc NaOH dư thì: Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O).

ai

⇒ chỉ có 3 chất thỏa là KHCO3, (NH4)2CO3, Ca(HCO3)2 ⇒ chọn D.

em

Câu 37. Chọn đáp án B

vi

a

Chỉ có Fe3O4 xảy ra phản ứng oxi hóa - khử

er

⇒ Bảo toàn electron: nFe3O4 = 3nNO = 0,03 mol.

rd

► mFe2O3 = 8,56 – 0,03 × 232 = 1,6(g) ⇒ chọn B.

O

Câu 38. Chọn đáp án A Quy X về Mg, Cu, O và S. Do không còn sản phẩm khử nào khác ⇒ Y không chứa NH4+.


Mg 2+   2+   Mg  Cu    Cu   H 2SO 4   NO 2   +  Ba ( NO3 )2 →  + →  +  Na   O NaNO SO 3 2        NO3−  S    0,09( mol ) SO 2−  4   m( g )

27,96 ( g ) ↓ BaSO 4  Mg ( NO3 ) 2   NO 2 : 0,18 ( mol ) t0 → T Cu ( NO3 )2  O 2 : 0,18 ( mol )  NaNO 3 

gm ai l.c o

m

4m( g )

Dễ thấy T chỉ chứa các muối nitrat ⇒ Q gồm NO2 và O2. Giải hệ có: nNO2 = nO2 = 0,18 mol. Lại có: ► 2Mg(NO3)2

2MgO + 4NO2 + O2 || 2Cu(NO3)2

2CuO + 4NO2 + O2 || 2NaNO3

2NaNO2 + O2.

es s@

⇒ nO2/NaNO3 = ∑nO2 - nNO2 ÷ 4 = 0,135 mol ⇒ nNaNO3 = 0,27 mol. Bảo toàn nguyên tố Nitơ:

in

⇒ ∑nN/T = 0,18 + 0,27 = 0,45 mol. Lại có: nBa(NO3)2 = nBaSO4 = 0,12 mol. Bảo toàn nguyên tố Nitơ:

on b

us

● nNO3–/Y = 0,45 - 0,12 × 2 = 0,21 mol || nNa+ = nNaNO3 ban đầu = 0,27 mol; nSO42– = nBaSO4 = 0,12 mol. Bảo toàn nguyên tố Nitơ: nNO2/Z = 0,27 - 0,21 = 0,06 mol ⇒ nSO2 = 0,09 - 0,06 = 0,03 mol.

yn h

► Dễ thấy ∑ne(Mg, Cu) = 2∑n(Mg, Cu) = ∑nđiện tích(Mg, Cu)/Y = 0,12 × 2 + 0,21 - 0,27 = 0,18 mol.

ke m

qu

mO/X = 0,3m ⇒ nO/X = 0,01875m (mol) ||⇒ Bảo toàn electron: ∑ne(Mg, Cu) + 6nS = 2nO + nNO2 + 2nSO2 ⇒ nS/X = (0,00625m - 0,01) mol ⇒ ∑m(Mg, Cu) = m - 0,3m - 32 × (0,00625m - 0,01) = (0,5m + 0,32) (g).

:d ay

||⇒ mmuối/Y = 4m (g) = 0,5m + 0,32 + 0,27 × 23 + 0,21 × 62 + 0,12 × 96 ⇒ m = 8,88(g) ⇒ chọn A.

oo k

Câu 39. Chọn đáp án B

► Quy T về C2H3NO, CH2, H2O và (CH3COO)3C3H5 với số mol lần lượt là x, y, z và t.

eb

mT = 57x + 14y + 18z + 218t = 31,88(g) || nNaOH = x + 3t = 0,44 mol.

PD

F

● Muối gồm C2H4NO2Na, CH2 và CH3COONa ⇒ 97x + 14y + 82 × 3t = 41,04(g). nO/T = 31,88 × 0,37139 ÷ 16 = 0,74 mol = x + z + 6t ||⇒ Giải hệ có:

ai

l-

x = 0,2 mol; y = 0,14 mol; z = 0,06 mol; t = 0,08 mol ⇒ ktb = 0,2 ÷ 0,06 = 3,33.

em

||⇒ X là tripeptit và Y là tetrapeptit. Giải hệ có: nX = 0,04 mol; nY = 0,02 mol.

a

nAla = nCH2 = 0,14 mol ⇒ nGly = 0,2 - 0,14 = 0,06 mol = 0,04 + 0,02

er

vi

► X và Y đều chứa 1 Gly ⇒ Y là GlyAla3 ⇒ %mY = 0,02 × 288 ÷ 31,88 × 100% = 18,07%.

rd

Câu 40. Chọn đáp án D

O

Do thủy phân thu được 2 ancol ⇒ D là este của axit 2 chức. Lại có thu được hidrocacbon đơn giản nhất là CH4.

⇒ Y chứa 1 muối là CH2(COONa)2 ⇒ B là CH2(COOH)2. ► Quy X về CH3OH, CH2(COOH)2, CH2(COOCH3)2 và CH2. CH2(COONa)2 + 2NaOH → CH4 + 2Na2CO3 ⇒ có 2 TH. ● TH1: CH4 tính theo muối ⇒ nmuối = nCH4 = 0,015 mol.


⇒ nCH2(COOH)2 = 0,006 mol; nCH3OH = nCH2(COOCH3)2 = 0,009 mol. ⇒ nO2 = 1,5nCH3OH + 2nCH2(COOH)2 + 5nCH2(COOCH3)2 + 1,5nCH2 ||⇒ nCH2 = 0,1967... mol ⇒ lẻ ⇒ loại. ● TH2: CH4 tính theo NaOH ⇒ nCH2(COONa)2 = (0,13 - 0,015 × 2) ÷ 2 = 0,05 mol. ||⇒ nCH3OH = nCH2(COOCH3)2 = 0,03 mol; nCH2(COOH)2 = 0,02 mol.

O

rd

er

vi

a

em

ai

l-

PD

F

eb

oo k

:d ay

ke m

qu

yn h

on b

us

in

es s@

► Ghép 1 CH2 vào ancol ⇒ A là C2H5OH và D là CH2(COOCH3)2 ⇒ chọn D.

gm ai l.c o

► Ghép 1 CH2 vào este ⇒ A là CH3OH và D là CH3OOCCH2COOC2H5.

m

⇒ nCH2 = 0,03 mol ⇒ có 2 TH ghép CH2.


52. Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Hóa Học - THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 2 - Có lời giải chi tiết I. Nhận biết A. polipeptit.

B. polipropilen.

C. poli (metyl metacrylat).

D. poliacrilonitrin.

m

Câu 1. Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là

B. peptit

C. amit

D. hiđro

es s@

A. glicozit

gm ai l.c o

Câu 2. Protein là cơ sở tạo nên sự sống vì hai thành phần chính của tế bào là nhân và nguyên sinh chất đều hình thành từ protein. Protein cũng là hợp chất chính trong thức ăn con người. Trong phân tử protein các gốc α-aminoaxit gắn với nhau bằng liên kết Câu 3. Axit nào sau đây không phải là axit tạo ra chất béo? B. Axit acrylic

C. Axit stearic

D. Axit panmitic

in

A. Axit oleic

us

Câu 4. Monome được dùng để điều chế polistiren (PS) là

B. CH2=CH-CH=CH2.

C. CH2=CH2.

D. CH2=CH-CH3.

yn h

on b

A. C6H5CH=CH2.

A. CaCl2.

D. BaSO4.

C. K2SO4.

D. Ca(H2PO4)2.

C. Na2S.

ke m

B. NaOH.

qu

Câu 5. Dung dịch nào dưới đây tác dụng được với NaHCO3? Câu 6. Công thức nào sau đây là một loại phân đạm? B. Ca3(PO4)2.

:d ay

A. (NH2)2CO.

Câu 7. Để điều chế xà phòng, người ta có thể thực hiện phản ứng

oo k

A. phân hủy mỡ.

eb

C. axit béo tác dụng với kim loại.

B. đehiđro hóa mỡ tự nhiên. D. thủy phân mỡ trong dung dịch kiềm.

F

Câu 8. Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ mol. Dung dịch nào dẫn điện tốt nhất? B. Al2(SO4)3.

PD

A.H2SO4.

C. Ca(OH)2.

D.NH4NO3.

ai

B. CaCO3.

em

A. MgCO3.

l-

Câu 9. Muối cacbonat nào sau đây không bị nhiệt phân? C. K2CO3.

D.BaCO3.

Câu 10. Polime X có khối lượng phân tử là 400000 g/mol và hệ số trùng hợp là n = 4000. X là B. –(–CH2CH(Cl) –)n–.

C. –(–CF2CF2)n–.

D. –(–CH2CH2–)n–.

er

vi

a

A. –(–CH2CH(CH3) –)n–.

O

rd

Câu 11. Etyl fomat là chất mùi thơm, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm. Nó có phân tử khối là A. 74.

B. 60.

C. 88.

D. 68.

Câu 12. Chất X có công thức cấu tạo CH2=CHCOOCH=CH2. Tên gọi của X là A. vinyl metacrylat.

B. propyl metacrylat.

C. vinyl acrylat.

D. etyl axetat.

Câu 13. Trong phân tử chất nào sau đây không chứa nguyên tố nitơ? A. axit glutamic

B. amilopectin

C. anilin

D. glyxin


II. Thông hiểu Câu 14. Cho một peptit X được tạo nên bởi n gốc alanin có khối lượng phân tử là 302 đvC. Peptit X thuộc loại A. pentapepit.

C. tetrapeptit.

B. đipetit.

D. tripetit.

A. 43,20.

B. 21,60.

gm ai l.c o

m

Câu 15. Thủy phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozơ trong 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X bằng một lượng NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y; sau đó cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam kết tủa. Giá tiị của m là C. 46,07.

D. 24,47.

A. 3,41.

B. 3,25.

es s@

Câu 16. Cho 2,53 gam hỗn hợp X gồm HCOOH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau phản ứng thu được thêm 0,72 gam nước và m gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là C. 1,81.

D. 3,45.

Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được nH2O < nCO2. Điều khẳng định nào sau đây

us

in

đúng?

on b

A. X chỉ có thể là ankađien, xicloankan hoặc ankin.

yn h

B. X chỉ có thể là ankan, ankin hoặc aren. C. X chỉ có thể là anken, ankin hoặc xicloankan.

qu

D. X có thể là ankin, aren hoặc ankađien.

:d ay

ke m

Câu 18. Đốt cháy hoàn toàn 2 amin no đơn chức đồng đẳng kế tiếp cần 2,24 lít O2 thu được 1,12 lít CO2 (các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Công thức của 2 amin là A. C3H7NH2, C4H9NH2.

D. CH3NH2, C2H5NH2.

oo k

C. C4H9NH2, C5H11NH2.7

B. C2H5NH2, C3H7NH2

F

C. CH3COOCHCH2.

PD

A. HCOOCH=CHCH3.

eb

Câu 19. Thủy phân este C4H6O2 trong môi trường kiềm thu được hỗn hợp sản phẩm mà các chất sản phẩm đều có phản ứng tráng gương, cấu tạo có thể có của este là B. HCOOCH2CH CH2. D. CH2=CHCOOCH3.

l-

Câu 20. Nhận xét nào dưới đây là đúng?

em

ai

A. Phenol có tính bazo yếu C. Phenol có tính axit mạnh hơn etanol

B. Phenol có tính axit mạnh hơn axit axetic D. Phenol không có tính axit

er

vi

a

Câu 21. Có các dung dịch riêng biệt sau: phenylamoni doma, ClH3NCH2COOH, lysin, H2NCH2COONa, axit glutamic. Số lượng các dung dịch có pH < 7 là B. 3.

C. 4

O

rd

A. 5.

D. 2.

Câu 22. Cho các chất có công thức cấu tạo sau đây: (1) CH3CH2COOCH3; (2) CH3OOCCH3; (3) HCOOC2H5; (4) CH3COOH; (5) CH3CH2COOCH3; (6) HOOCCH2CH2OH; (7) CH3OOC-COOC2H5. Những chất thuộc loại este là A. (1), (2), (3), (5), (7)

B. (1), (3), (5), (6), (7)

C. (1), (2), (3), (4), (5), (6)

D. (1), (2), (3), (6), (7)


Câu 23. Cho dãy các chất: stiren, phenol, toluen, anilin, metyl amin. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch brom là A. 4

B. 5.

C. 2

D. 3

Câu 24. Chọn phản ứng sai? 0

t A. Ancol benzylic + CuO  → C6H5CHO + Cu + H2O.

gm ai l.c o

m

B. C2H4(OH)2 + Cu(OH)2 → dung dịch xanh thẫm + H2O. 0

t → CH3COCH3 + Cu + H2O. C. Propan-2-ol + CuO 

es s@

D. Phenol + dung dịch Br2 → axit picric + HBr.

Câu 25. Các polime: polietilen, xenlulozo, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. Dãy các poli me tổng hợp là B. polietilen, xenlulozơ, nilon-6, nilon-6,6.

C. polietilen, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien.

D. polietilen, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6.

on b

us

in

A. polietilen, xenlulozơ, nilon-6,6.

A. C3H9N.

yn h

Câu 26. Chất nào sau đây có số liên kết π nhiều nhất (mạch hở)? B. C2H5N.

C. C4H8O3.

D. C3H4O4.

qu

Câu 27. Hai chất nào sau đây đều thủy phân đuợc trong dung dịch NaOH đun nóng? B. Lysin và metyl fomat

ke m

A. Etyl axetat và Gly-Ala

D. Saccarozo và tristearin

:d ay

C. Xenlulozo và triolein

oo k

Câu 28. Xà phòng hóa hoàn toàn 8,8 gam CH3COOC2H5 trong 150 ml dung dịch NaOH 1,0M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đuợc m gam chất rắn khan. Giá trị của m là B. 10,20.

C. 14,80.

D. 12,30.

eb

A. 8,20.

B. 4-metylpenta-2,4-đien.

PD

A. 2-metylpenta-l,3-đien.

F

Câu 29. Ankađien B + Cl2 → CH2ClC(CH3)=CH-CHCl-CH3. B là D. 4-metylpenta-2,3-đien.

l-

C. 2-metylpenta-l,4-đien.

ai

Câu 30. Cho Etylamin phản ứng với CH3I (tỉ lệ mol 1:1) thu được chất nào sau đây?

em

A. Metyletylamin

B. Đietylamin

C. Đimetylamin

D. Etylmetylamin

vi

a

III. Vận dụng

O

rd

er

Câu 31. Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O và có các tính chất: X, Z đều phản ứng với nước brom; X, Y, Z đều phản ứng với H2 nhưng chỉ có Z không bị thay đổi nhóm chức; chất Y chỉ tác dụng với brom khi có mặt CH3COOH. Các chất X, Y, Z lần lượt là A. CH2=CH-CH2OH, C2H5-CHO, (CH3)2CO.

B. C2H5-CHO, (CH3)2CO CH2=CH-CH2OH.

C. C2H5-CHO, CH2=CH-O-CH3, (CH3)2CO.

D. CH2=CH-CH2OH, (CH3)2CO, C2H5-CHO.

Câu 32. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: 0

0

+ Cl2 + NaOH,t + CuO,t C 2 H 6  → A  → B  →C ¸nh s¸ng


Vậy C là chất nào sau đây? A. Anđehit fomic

B. Ancol metylic

C. Anđehit axetic

D. Ancol etylic

Câu 33. Hỗn hợp X gồm 2 ancol có cùng số nhóm OH. Chia X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít H2 (đktc). Đốt cháy hoàn phần 2 thu được 11 gam CO2 và 6,3 gam H2O. B. C3H7OH và CH3OH.

C. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2.

D. C2H5OH và C3H7OH.

gm ai l.c o

A. C3H5(OH)3 và C3H6(OH)2.

m

Biết số nguyên tử cacbon trong mỗi ancol ≤ 3. CTPT của 2 ancol là:

Câu 34. 2,19 gam hỗn hợp gồm Cu, Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch Y và 0,672 lít khí NO (đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng muối trong Y là B. 6,39 gam.

C. 8,27 gam.

D. 4,05 gam.

es s@

A. 7,77 gam.

Câu 35. Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T ở dạng dung dịch: X

Y

Z

T

Dung dịch AgNO3/NH3, t°

Kết tủa bạc

Không hiện tượng

Kết tủa bạc

Dung dịch nước brom

Mất màu

Không hiện tượng

Không hiện tượng

Mất màu

Thủy phân

Không bị thủy phân

Bị thủy phân

Không bị thủy phân

Bị thủy phản

on b

yn h

qu

ke m

:d ay

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là

us

in

Chất / Thuốc thử

Kết tủa bạc

B. mantozơ, saccarozơ, fructozơ, glucozơ

C. fructozơ, xenlulozo, glucozơ, saccarozơ

D. glucozơ, saccarozơ, fructozơ, mantozơ

eb

oo k

A. saccarozơ, glucozơ, mantozơ, fructozơ

l-

C. 32,75 gam.

D. 30,23 gam.

em

IV. Vận dụng cao

B. 33,48 gam.

ai

A. 33,91 gam.

PD

F

Câu 36. Cho 15,94 gam hỗn hợp gồm alanin và axit glutamic tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch X. Cho 450 ml dung dịch HCl 0,8M vào dung dịch X, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam rắn khan. Giá trị m là

O

rd

er

vi

a

Câu 37. Cho m gam hỗn hợp X gồm MgO, CuO, MgS và Cu2S (oxi chiếm 30% khối lượng) tan hết trong dung dịch H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Y chỉ chứa 4m gam muối trung hòa và 2,016 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO2, SO2 (không còn sản phẩm khử khác). Cho Y tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(NO3)2, được dung dịch T và 27,96 gam kết tủa. Cô cạn T được chất rắn M. Nung M đến khối lượng không đổi, thu được 8,064 lít (đktc) hỗn hợp khí Q (có tỉ khối so với He bằng 9,75). Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 7,6

B. 8,9

C. 10,4

D. 12,8

Câu 38. Hỗn hợp X chứa 1 ancol đơn chức (A), axit hai chức (B) và este 2 chức (D) đều no, hở và có tỉ lệ mol tương ứng 3:2:3. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần dùng 6,272 lít O2 (đktc). Mặt khác đun nóng m gam hỗn hợp X trong 130 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y và hỗn hợp 2 ancol là


đồng đẳng kế tiếp. Cô cạn dung dịch Y sau đó nung với CaO thu được duy nhất một hidrocacbon đơn giản nhất có khối lượng 0,24 gam. Các phản ứng đạt hiệu suất 100%. CTPT có thể có của ancol là A. C5H11OH

B. C3H7OH

C. C4H9OH

D. C2H5OH

A. 54.

B. 10.

gm ai l.c o

m

Câu 39. Hỗn hợp E gồm X, Y và Z là 3 peptit đều mạch hở (MX > MY > MZ). Đốt cháy 0,16 mol X hoặc Y hoặc Z đều thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O là 0,16 mol. Nếu đun nóng 69,8 gam hỗn hợp chứa X, Y và 0,16 mol Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa 101,04 gam hai muối của alanin và valin. Biết nX < nY, Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với C. 95.

D. 12.

B. 76,42%.

C. 73,33%.

O

rd

er

vi

a

em

ai

l-

PD

F

eb

oo k

:d ay

ke m

qu

yn h

A. 87,83%.

on b

us

in

es s@

Câu 40. X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở không cho phản ứng tráng gương (trong đó X no, Y và Z có 1 liên kết đôi C = C trong phân tử). Đốt cháy 23,58 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với O2 vừa đủ, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 137,79 gam so với trước phản ứng. Mặt khác, đun nóng 23,58 gam E với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M (vừa đủ) thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp 2 ancol kế tiếp thuộc cùng một dãy đồng đẳng. Thêm NaOH rắn, CaO rắn dư vào F rồi nung thu được hỗn hợp khí G. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Vậy phần trăm khối lượng của khí có phân tử khối nhỏ trong G gần nhất với giá trị D. 61,11%.


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Chọn đáp án A A. Polipeptit được điều chế bằng cách trùng ngưng các α-amino axit: 0

xt,t ,p nH2N-CH2-COOH  → (-HN-CH2-CO-)n + nH2O.

m

B. Polipropilen được điều chế bằng cách trùng hợp propen: 0

gm ai l.c o

xt,t ,p → [-CH2-CH(CH3)-]n. nCH2=CH-CH3 

C. Poli (metyl metacrylat) được điều chế bằng cách trùng hợp metyl metacrylat: 0

xt,t ,p → [-CH2-C(CH3)(COOCH3)-]n. nCH2=C(CH3)COOCH3 

es s@

D. Poliacrilonitrin được điều chế bằng cách trùng hợp acrilonitrin: 0

in

xt,t ,p nCH2=CH-CN  → [-CH2-CH(CN)-]n.

us

⇒ chọn A.

on b

Câu 2. Chọn đáp án B

yn h

Câu 3. Chọn đáp án B

qu

● Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.

ke m

● Axit béo là: – Axit monocacboxylic. – Có số C chẵn (từ 12C → 24C).

:d ay

– Mạch C không phân nhánh. B là CH2=CH-COOH ⇒ số C lẻ

oo k

► A, C và D là axit béo ⇒ tạo ra chất béo.

eb

⇒ không tạo ra chất béo ⇒ chọn B.

F

Câu 4. Chọn đáp án A 0

PD

Polistiren được điều chế bằng cách trùng hợp stiren:

ai

l-

xt,t ,p nC6H5CH=CH2  → [-CH2-CH(C6H5)-]n ⇒ chọn A.

em

Câu 5. Chọn đáp án B

a

NaOH tác dụng được với NaHCO3: NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O ⇒ chọn B.

vi

Chú ý: ● CaCl2 không tác dụng với NaHCO3 ở nhiệt độ thường vì:

rd

er

NaHCO3 → Na+ + HCO3– || HCO3– ⇄ H+ + CO32– (K rất bé).

O

⇒ CO32– sinh ra rất bé để tạo CaCO3↓ ⇒ không xảy ra phản ứng. ● Khi đun nóng thì CaCl2 tác dụng được với NaHCO3 vì: 0

t → Na2CO3 + CO2↑ + H2O || CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3↓ + 2NaCl. 2NaHCO3 

Câu 6. Chọn đáp án A Phân đạm cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng NO3– hoặc NH4+ ⇒ chọn A vì:


Urê bị các vi sinh vật phân hủy cho thoát ra amoniac hoặc (NH2)2CO + H2O → (NH4)2CO3. Câu 7. Chọn đáp án D Xà phòng được điều chế bằng cách thủy phân chất béo trong môi trường kiềm:

( RCOO ) C H 3

3

t (chất béo) +3NaOH  → 3RCOONa (xà phòng) + C3H 5 ( OH )3 0

5

m

Mỡ là chất béo rắn (chứa chủ yếu các gốc axit béo no) ⇒ chọn D.

gm ai l.c o

Câu 8. Chọn đáp án B Dung dịch có nồng độ các ion càng cao thì độ dẫn điện càng cao. Giả sử có nồng độ mol các dung dịch là 1M.

es s@

A. H2SO4 → 2H+ + SO42– ⇒ ∑CM ion = 3M. B. Al2(SO4)3 → 2Al3+ + 3SO42– ⇒ ∑CM ion = 5M.

in

C. Ca(OH)2 → Ca2+ + 2OH– ⇒ ∑CM ion = 3M.

us

D. NH4NO3 → NH4+ + NO3– ⇒ ∑CM ion = 2M.

on b

⇒ dung dịch Al2(SO4)3 dẫn điện tốt nhất ⇒ chọn B.

yn h

Câu 9. Chọn đáp án C

qu

Muối cacbonat của các kim loại kiềm không bị nhiệt phân ⇒ chọn C.

ke m

Câu 10. Chọn đáp án C 0

:d ay

xt,t ,p nA  → (-A-)n (X) || MX = 400000 g/mol; n = 4000.

⇒ MA = 400000 ÷ 4000 = 100 ⇒ A là CF2=CF2 ⇒ chọn C.

oo k

Câu 11. Chọn đáp án A

Etyl fomat là HCOOC2H5 ⇒ M = 74 ⇒ chọn A.

eb

Câu 12. Chọn đáp án C

PD

F

Câu 13. Chọn đáp án B

A. Axit glutamic là HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH.

ai

l-

B. Amilipectin gồm các gốc α-glucozơ ⇒ không chứa N ⇒ chọn B.

em

C. Anilin là C6H5NH2.

a

D. Glyxin là H2NCH2COOH.

vi

Câu 14. Chọn đáp án C

rd

er

nAla → Peptit (Alan) + (n - 1)H2O. Bảo toàn khối lượng:

O

89n = 302 + 18 × (n - 1) ⇒ n = 4 ⇒ X là tetrapeptit ⇒ chọn C.

Câu 15. Chọn đáp án A +

H → 1 glucozơ + 1 fructozơ. 1 saccarozơ + H2O  AgNO3 / NH3 AgNO3 / NH3 → 2 Ag || 1 fructozơ  → 2 Ag. 1 glucozơ  t0 t0

► 1 saccarozơ → 4 Ag || nsaccarozơ = 0,1 mol


⇒ m = 0,1 × 4 × 108 = 43,2(g) ⇒ chọn A. Chú ý: Ag+ + Cl– → AgCl↓ nhưng bị hòa tan trong NH3: AgCl + NH3 → [Ag(NH3)2]Cl (phức tan) ⇒ kết tủa chỉ có Ag. Câu 16. Chọn đáp án A ⇒ nX = nH2O = 0,04 mol || Tăng giảm khối lượng: m = 2,53 + 0,04 × (23 - 1) = 3,41(g).

gm ai l.c o

Câu 17. Chọn đáp án D Khi đốt hợp chất hữu cơ (HCHC) chứa C, H và O (nếu có) thì:

us

||⇒ X không thể là ankan (k = 0) hoặc xicloankan và anken (k = 1).

in

⇒ các hidrocacbon có k = 0 hoặc k = 1 không thể là X.

es s@

nCO2 - nH2O = (k - 1).nHCHC (với k là độ bất bão hòa của HCHC). ► Áp dụng: nCO2 > nHO ⇒ nCO2 - nH2O > 0 ⇒ (k - 1).nHCHC > 0 ⇒ k > 1.

on b

⇒ Loại A, B và C ⇒ chọn D. Câu 18. Chọn đáp án D

yn h

Cả 4 đáp án đều mạch hở ⇒ hỗn hợp amin có dạng: CnH2n+3N. 0

ke m

qu

t ► Phương trình cháy: CnH2n+3N + (1,5n + 0,75)O2  → nCO2 + ...

0,1 0,05 = ⇒ n = 1,5 ⇒ 2 amin là CH3NH2 và C2H5NH2. 1,5n + 0,75 n

:d ay

||⇒

Câu 19. Chọn đáp án A

oo k

Để các sản phẩm đều có phản ứng tráng gương thì phải là este của axit fomic.

eb

⇒ Công thức cấu tạo của C4H6O2 là HCOOCH=CHCH3 ⇒ chọn A. 0

PD

F

t HCOOCH=CHCH3 + NaOH  → HCOONa + CH3CH2CHO.

Câu 20. Chọn đáp án C

m

Ta có: 1X (–COOH, –OH) + 1NaOH → 1 muối (–COONa, –ONa) + 1H2O

ai

l-

Do ảnh hưởng của vòng benzen lên nhóm –OH

em

⇒ Liên kết O-H trở nên phân cực hơn, làm cho nguyên tử H linh động hơn.

a

⇒ Phenol có lực axit mạnh hơn ancol (⇒ C đúng).

vi

► Tuy nhiên, phenol là axit rất yếu (⇒ A và D sai).

rd

er

(bị axit cacbonic đẩy ra khỏi phenolat) ⇒ tính axit:

O

CH3COOH > H2CO3 > Phenol ⇒ B sai.

Câu 21. Chọn đáp án B ● Phenylamoni clorua (C6H5NH3Cl): C6H5NH3Cl → C6H5NH3+ + Cl–. C6H5NH3+ + H2O ⇄ C6H5NH2 + H3O+ ⇒ C6H5NH3+ có tính axit || Cl– trung tính. ⇒ C6H5NH3Cl có tính axit ⇒ pH < 7 (Ps: H3O+ có tính axit tương tự H+). (Có thể làm nhanh hơn như sau: C6H5NH3|Cl ⇒ gốc bazơ yếu và gốc axit mạnh


⇒ C6H5NH3Cl có tính axit ⇒ pH < 7). ● ClH3NCH2COOH : ClH3NCH2COOH → Cl– + +H3NCH2COOH. +

H3NCH2COOH + H2O ⇄ H2NCH2COOH + H3O+ ⇒ +H3NCH2COOH có tính axit.

Cl– trung tính ⇒ ClH3NCH2COOH có tính axit ⇒ pH < 7. (Hoặc: Cl|H3NCH2COOH ⇒ gốc axit mạnh và gốc bazơ yếu ⇒ có tính axit ⇒ pH < 7). ⇒ Lys có tính bazơ ⇒ pH > 7. ● H2NCH2COONa: H2NCH2COONa → H2NCH2COO– + Na+. H2NCH2COO– + H2O ⇄ H2NCH2COOH + OH– ⇒ H2NCH2COO– có tính bazơ.

es s@

Na+ trung tính ⇒ H2NCH2COONa có tính bazơ ⇒ pH > 7.

gm ai l.c o

m

● Lys: H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH ⇒ số gốc NH2 > số gốc COOH.

(Hoặc: H2NCH2COO|Na ⇒ gốc axit yếu và gốc bazơ mạnh ⇒ có tính bazơ ⇒ pH > 7).

us

in

● Axit glutamic: HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH ⇒ số gốc COOH > số gốc NH2.

on b

⇒ axit glutamic có tính axit ⇒ pH < 7.

yn h

⇒ có 3 dung dịch có pH < 7 ⇒ chọn B. Câu 22. Chọn đáp án A

qu

Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este.

ke m

(4) là axit cacboxylic, (6) là tạp chức ancol-axit ⇒ (1), (2), (3), (5), và (7) là este ⇒ chọn A.

:d ay

Câu 23. Chọn đáp án D

Các chất tác dụng được với dung dịch brom là striren, phenol và anilin:

oo k

● Stiren: C6H5CH=CH2 + Br2 → C6H5CH(Br)-CH2Br.

eb

● Phenol: C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3OH↓ + 3HBr. ⇒ chọn D.

l-

Câu 24. Chọn đáp án D

PD

F

● Anilin: C6H5NH2 + 3Br2 → C6H2Br3NH2↓ + 3HBr.

ai

D sai, phương trình đúng là:

em

Phenol + dung dịch Br2 → 2,4,6 - tribromphenol + HBr.

a

Hay: C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3OH↓ + 3HBr.

er

vi

► Axit picric là 2,4,6 - trinitriphenol được điều chế bằng cách:

O

rd

H 2SO4 d C6H5OH + 3HNO3 đặc → C6H2(NO2)3OH + 3H2O. t0

⇒ chọn D.

Câu 25. Chọn đáp án C A và B loại vì xenlulozơ là polime thiên nhiên. D loại vì tinh bột là polime thiên nhiên. ⇒ chọn C.


Câu 26. Chọn đáp án D Do các chất đều mạch hở ⇒ k = π + v = π. A. π = k = (2 × 3 + 2 + 1 - 9) ÷ 2 = 0. B. π = k = (2 × 2 + 2 + 1 - 5) ÷ 2 = 1. C. π = k = (2 × 4 + 2 - 8) ÷ 2 = 1.

m

D. π = k = (2 × 3 + 2 - 4) ÷ 2 = 2.

gm ai l.c o

⇒ C3H4O4 chứa nhiều liên kết π nhất ⇒ chọn D. Câu 27. Chọn đáp án A B loại vì Lys không bị thủy phân.

es s@

C loại vì xenlulozơ không bị thủy phân trong môi trường kiềm. D loại vì saccarozơ không bị thủy phân trong môi trường kiềm.

us

in

⇒ chọn A.

on b

Câu 28. Chọn đáp án B

nCH3COOC2H5 = 0,1 mol < nNaOH = 0,15 mol ⇒ NaOH dư ⇒ nC2H5OH = 0,1 mol.

yn h

Bảo toàn khối lượng: m = 8,8 + 0,15 × 40 – 0,1 × 46 = 10,2(g) ⇒ chọn B.

qu

Câu 29. Chọn đáp án A

ke m

Ankađien B + Cl2 → ClCH2-C(CH3)=CH-CH(Cl)-CH3. 1

:d ay

⇒ B là CH2=C(CH3)-CH=CH-CH3. Chọn mạch chính + đánh số: CH2=2C(CH3)-3CH=4CH-5CH3 ⇒ nhánh metyl (CH3-) ở C số 2.

oo k

||⇒ 2-metyl. Lại có: mạch chính có 5C ⇒ pentan. 2 nối đôi C=C ở vị trí C số 1 và 3 ⇒ 1,3-đien.

PD

Câu 30. Chọn đáp án D

F

eb

► Ghép lại ta có B là: 2-metylpenta-1,3-đien ⇒ chọn A.

l-

1:1 C2H5-NH2 + CH3-I  → C2H5-NH-CH3 + HI.

ai

⇒ thu được etylmetylamin (C2H5NHCH3) ⇒ chọn D.

em

Câu 31. Chọn đáp án B

vi

a

● X, Z đều phản ứng với nước brom ⇒ loại A và C (vì Z là xeton).

er

● Z + H2 → không bị thay đổi nhóm chức ⇒ loại D

O

rd

H2 → C2H5CH2OH ⇒ anđehit → ancol). (vì C2H5CHO  Ni,t 0

⇒ chọn B.

Câu 32. Chọn đáp án C a /s → CH3CH2Cl (A). CH3CH3 + Cl2  1:1 0

t CH3CH2Cl (A) + NaOH  → CH3CH2OH (B) + NaCl.


0

t → CH3CHO (C) + Cu + H2O. CH3CH2OH (B) + CuO 

⇒ C là CH3CHO hay Anđehit axetic ⇒ chọn C. Câu 33. Chọn đáp án C Xét phần 1: -OH + Na → -ONa + 1/2 H2↑ ||⇒ nOH = 2nH2 = 0,2 mol. Xét phần 2: nCO2 = 0,25 mol < nH2O = 0,35 mol ⇒ xảy ra 2 trường hợp:

gm ai l.c o

m

TH1: 1 ancol no và 1 ancol không no, chứa ≥ 2πC=C. Lại có: số C ≤ 3. ||⇒ ancol không no chứa 3C và 1 -OH ⇒ cả 2 ancol đều đơn chức. ⇒ nX = 0,2 mol ⇒ Ctb = 0,25 ÷ 0,2 = 1,25 ⇒ ancol no là CH3OH. ⇒ số H/ancol không no = (0,35 × 2 - 0,175 × 4) ÷ 0,025 = 0 !!! ⇒ loại.

us

||⇒ số nhóm OH/ancol = 0,2 ÷ 0,1 = 2; Ctb = 0,25 ÷ 0,1 = 2,5.

in

TH2: cả 2 ancol đều no ⇒ nX = nH2O – nCO2 = 0,1 mol.

es s@

► Giải hệ có: nCH3OH = 0,175 mol; nancol không no = 0,025 mol.

on b

► Số C/ancol ≤ 3 ⇒ 2 ancol là C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2 ⇒ chọn C.

yn h

NOTE: nếu để ý 4 đáp án đều là ancol no thì ta sẽ loại được TH1! Câu 34. Chọn đáp án A

ke m

qu

4HNO3 + 3e → NO + 3NO3– + 2H2O ||⇒ nNO3– = 3nNO = 0,09 mol. Câu 35. Chọn đáp án D X có phản ứng tráng bạc ⇒ loại A.

oo k

X làm mất màu nước brom ⇒ loại C.

:d ay

⇒ mmuối = mKL + mNO3– = 2,19 + 0,09 × 62 = 7,77(g) ⇒ chọn A.

eb

X không bị thủy phân ⇒ chọn D.

F

Câu 36. Chọn đáp án C

PD

Đặt nAla = x; nGlu = y ⇒ 89x + 147y = 15,94(g); nNaOH = x + 2y = 0,2 mol.

l-

► Giải hệ có: x = 0,08 mol; y = 0,06 mol. Quy quá trình về:

em

ai

0,08 mol Ala + 0,06 mol Glu + 0,2 mol NaOH + 0,36 mol HCl. ⇒ nHCl phản ứng = 0,08 + 0,06 + 0,2 = 0,34 mol; nH2O = nNaOH = 0,2 mol.

vi

a

● m = 15,94 + 0,2 × 40 + 0,34 × 36,5 - 0,2 × 18 = 32,75(g) ⇒ chọn C.

er

Câu 37. Chọn đáp án B

O

rd

Quy X về Mg, Cu, O và S. Do không còn sản phẩm khử nào khác ⇒ Y không chứa NH4+.


Mg 2+   Mg   2+  Cu  Cu     H 2SO 4   NO 2   +  Ba ( NO3 )2 → O  +  →  +  Na   NaNO SO 3 2     S   NO3−      0,09( mol ) S  SO 2−  4   m( g )

27,96 ( g ) ↓ BaSO 4  Mg ( NO3 ) 2   NO 2 : 0,18 ( mol ) t0 T Cu ( NO3 )2  → O 2 : 0,18 ( mol )  NaNO 3 

gm ai l.c o

m

4m( g )

Dễ thấy T chỉ chứa các muối nitrat ⇒ Q gồm NO2 và O2. Giải hệ có: nNO2 = nO2 = 0,18 mol. Lại có: 0

0

t t → 2MgO + 4NO2 + O2 || 2Cu(NO3)2  → 2CuO + 4NO2 + O2 || 2NaNO3 ► 2Mg(NO3)2  0

es s@

t  → 2NaNO2 + O2.

⇒ nO2/NaNO3 = ∑nO2 - nNO2 ÷ 4 = 0,135 mol ⇒ nNaNO3 = 0,27 mol. Bảo toàn nguyên tố Nitơ:

in

⇒ ∑nN/T = 0,18 + 0,27 = 0,45 mol. Lại có: nBa(NO3)2 = nBaSO4 = 0,12 mol. Bảo toàn nguyên tố Nitơ:

on b

us

● nNO3–/Y = 0,45 - 0,12 × 2 = 0,21 mol || nNa+ = nNaNO3 ban đầu = 0,27 mol; nSO42– = nBaSO4 = 0,12 mol. Bảo toàn nguyên tố Nitơ: nNO2/Z = 0,27 - 0,21 = 0,06 mol ⇒ nSO2 = 0,09 - 0,06 = 0,03 mol.

yn h

► Dễ thấy ∑ne(Mg, Cu) = 2∑n(Mg, Cu) = ∑nđiện tích(Mg, Cu)/Y = 0,12 × 2 + 0,21 - 0,27 = 0,18 mol.

qu

mO/X = 0,3m ⇒ nO/X = 0,01875m (mol) ||⇒ Bảo toàn electron: ∑ne(Mg, Cu) + 6nS = 2nO + nNO2 + 2nSO2

ke m

⇒ nS/X = (0,00625m - 0,01) mol ⇒ ∑m(Mg, Cu) = m - 0,3m - 32 × (0,00625m - 0,01) = (0,5m + 0,32) (g).

:d ay

||⇒ mmuối/Y = 4m (g) = 0,5m + 0,32 + 0,27 × 23 + 0,21 × 62 + 0,12 × 96 ⇒ m = 8,88(g) ⇒ chọn B. Câu 38. Chọn đáp án D

oo k

Do thủy phân thu được 2 ancol ⇒ D là este của axit 2 chức.

eb

Lại có thu được hidrocacbon đơn giản nhất là CH4.

F

⇒ Y chứa 1 muối là CH2(COONa)2 ⇒ B là CH2(COOH)2.

PD

► Quy X về CH3OH, CH2(COOH)2, CH2(COOCH3)2 và CH2.

l-

CH2(COONa)2 + 2NaOH → CH4 + 2Na2CO3 ⇒ có 2 TH.

em

ai

● TH1: CH4 tính theo muối ⇒ nmuối = nCH4 = 0,015 mol.

a

⇒ nCH2(COOH)2 = 0,006 mol; nCH3OH = nCH2(COOCH3)2 = 0,009 mol.

vi

⇒ nO2 = 1,5nCH3OH + 2nCH2(COOH)2 + 5nCH2(COOCH3)2 + 1,5nCH2

rd

er

||⇒ nCH2 = 0,1967... mol ⇒ lẻ ⇒ loại.

O

● TH2: CH4 tính theo NaOH ⇒ nCH2(COONa)2 = (0,13 - 0,015 × 2) ÷ 2 = 0,05 mol.

||⇒ nCH3OH = nCH2(COOCH3)2 = 0,03 mol; nCH2(COOH)2 = 0,02 mol.

⇒ nCH2 = 0,03 mol ⇒ có 2 TH ghép CH2. ► Ghép 1 CH2 vào este ⇒ A là CH3OH và D là CH3OOCCH2COOC2H5. ► Ghép 1 CH2 vào ancol ⇒ A là C2H5OH và D là CH2(COOCH3)2 ⇒ chọn D. Câu 39. Chọn đáp án D


Không mất tính tổng quát, quy X về đipeptit: 2Xn + (n - 2)H2O → nX2. ||⇒ nH2O thêm = ∆n(CO2, H2) = 0,16 mol = nX ⇒ 2 = n - 2 ⇒ n = 4. ⇒ X, Y và Z đều là tetrapeptit. Quy E về C2H3NO, CH2 và H2O. Đặt nC2H3NO = 4x; nCH2 = y ⇒ nH2O = x ⇒ mE = 69,8(g) = 57 × 4x + 14y + 18x. Muối gồm 4x mol C2H4NO2Na và y mol CH2 ⇒ 97 × 4x + 14y = 101,04(g).

||⇒ X và Y gồm 0,12 mol Ala và 0,12 mol Val; ∑n(X, Y) = 0,06 mol. ● Số gốc Val trung bình = 0,12 ÷ 0,06 = 2. Lại có: MX > MY ⇒ Y là Ala3Val.

es s@

● Số gốc Ala trung bình = 0,12 ÷ 0,06 = 2 ⇒ X là Val4 hoặc AlaVal3.

gm ai l.c o

● Dễ thấy nZ > nVal ⇒ Z không chứa Val ⇒ Z là Ala4.

m

► Giải hệ có: x = 0,22 mol; y = 1,12 mol ||⇒ nAla = 0,76 mol; nVal = 0,12 mol.

TH1: X là Val4 ⇒ nY = nAla ÷ 3 = 0,04 mol ⇒ nX = 0,06 - 0,04 = 0,02 mol.

us

in

⇒ nX < nY (thỏa) ⇒ %mX = 0,02 × 414 ÷ 69,8 × 100% = 11,86% ⇒ chọn D.

on b

TH2: X là AlaVal3. Đặt nX = a; nY = b ⇒ ∑n(X, Y) = a + b = 0,06 mol.

yn h

nAla = 0,12 mol = a + 3b ||⇒ Giải hệ có: a = b = 0,03 mol (trái gt) ⇒ loại. Câu 40. Chọn đáp án D

qu

Đặt nCO2 = x; nH2O = y || mdung dịch giảm = mBaCO3 - (mCO2 + mH2O)

ke m

⇒ 197x - (44x + 18y) = 137,79(g). Lại có: nCOO = nNaOH = 0,2 × 1,5 = 0,3 mol

:d ay

● mE = mC + mH + mO = 12x + 2y + 0,3 × 2 × 16 = 23,58(g) ► Giải hệ có: x = 1,01 mol; y = 0,93 mol || Với HCHC chứa C, H và O (nếu có) thì:

oo k

nCO2 - nH2O = (k - 1).nHCHC (với k là độ bất bão hòa của HCHC).

eb

● Áp dụng: nCO2 - nH2O = ∑n(Y,Z) = 0,08 mol ⇒ nX = 0,3 - 0,08 = 0,22 mol. Đặt số C của X là a và số C trung bình của Y và Z là b (a ≥ 3; b > 4).

PD

F

a ≥3;b > 4 ⇒ 0,22a + 0,08b = 1,01 → a = 3; b = 4,375 ⇒ X là CH3COOCH3.

l-

● Do thu được 2 ancol kế tiếp cùng 1 dãy đồng đẳng và F chỉ chứa 2 muối

em

ai

⇒ Y là CH2=CH-COOCH3 và Z là CH2=CH-COOC2H5. ► G gồm 0,22 mol CH4 và 0,08 mol CH2=CH2 ⇒ khí có PTK nhỏ hơn là CH4.

O

rd

er

vi

a

||⇒ %mCH4 = 0,22 × 16 ÷ (0,22 × 16 + 0,08 × 28) × 100% = 61,11% ⇒ chọn D.


53. Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Hóa Học - THPT Nghi Lộc 4 - Nghệ An - Lần 1 - Có lời giải chi tiết I. Nhận biết Câu 1. Thành phần chính của quặng manhetit là B. FeCO3.

C. Fe3O4.

D. FeS2.

Câu 2. Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch FeCl3. B. Ni.

C. Ag.

D. Fe.

gm ai l.c o

A. Cu

Câu 3. Ở điều kiện thường, hợp chất nào sau đây tác dụng được với nước? A. Na.

B.Al2O3.

D. Be

C.CaO. C. Saccarozo.

D. Xenlulozo.

B. 13.

C. 12.

on b

A. 11.

Câu 6. Chất nào dưới đây tạo kết tủa trắng với nước brom? B. Glucozo.

C. Benzenamin.

yn h

A. Alanin.

us

Câu 5. Tổng số nguyên tử trong một phân tử axit α-aminopropionic là

in

B. Tinh bột.

es s@

Câu 4. Chất nào dưới đây là monosaccarit? A. Fructozo.

D. 10. D. Vinyl axetat.

ke m

qu

II. Thông hiểu

m

A. Fe2O3.

:d ay

Câu 7. Cho phản ứng sau: Al + NaOH + H2O →NaAlO2 + A. NaOH là chất oxi hóa.

B. H2O là chất môi trường. D. H2O là chất oxi hóa.

oo k

C. Al là chất oxi hóa.

3 H2. Phát biểu đúng là 2

eb

Câu 8. Cho 4 dung dịch riêng biệt: (a) Fe2(SO4)3; (b) H2SO4 loãng; (c) CuSO4; (d) H2SO4 loãng có lẫn CuSO4. Nhúng vào mỗi dung dịch thanh Zn nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là B. 1.

F

A. 3.

C. 4

D. 2.

l-

PD

Câu 9. Hòa tan hoàn toàn m gam Al trong dung dịch HNO3 loãng (dùng dư) thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5; đo đktc). Giá trị của m là B. 4,05.

C. 1,35.

D. 2,70.

em

ai

A. 8,10.

vi

a

Câu 10. Hòa tan hoàn toàn a mol bột Fe trong dung dịch chứa 2,4a mol H2SO4, thu được khí SO2 duy nhất và dung dịch X chỉ chứa các muối của kim loại có tổng khối lượng là 34,24 gam. Giá trị của a là B. 0,15.

C. 0,25.

D. 0,30.

er

A. 0,20.

O

rd

Câu 11. Phương trình hóa học nào sau đây là sai? A. 2FeCl3 + 2NaI → 2FeCl2 + 2NaCl + I2.

B. Na2SO4 + 2HCl → 2NaCl + H2SO4.

C. Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O.

D. Fe + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3Ag

Câu 12. Nhúng thanh Zn vào dung dịch muối X, sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch có khối lượng giảm so với dung dịch ban đầu. Muối X là muối nào sau đây? A. Ni(NO3)2.

B. AgNO3.

C. Fe(NO3)3.

D. Cu(NO3)2.


Câu 13. Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của nhôm và sắt ? A. Nhôm và sắt đều bị thụ động trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội. B. Nhôm có tính khử mạnh hợn sắt. C. Nhôm và sắt tác dụng với khí clo dư theo cùng tỉ lệ mol. D. Nhôm và sắt đều bền trong không khí ẩm và nước.

A. 1.

gm ai l.c o

m

Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol peptit X mạch hở, thu được N2, H2O và 4 mol CO2. Số đồng phân cấu tạo của X là C. 3

B.4

D. 2.

Câu 15. Dãy các chất đều có khả năng tác dụng với nước brom là?

B. Axit acrylic, etilen glicol, triolein.

C. Triolein, anilin, glucozo.

D. Ancol anlylic, fructozo, metyl fomat.

es s@

A. Glixerol, glucozo, anilin.

B. C5H10O2.

C. C4H8O2.

on b

A. C3H6O2.

us

in

Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol este X (no, đơn chức, mạch hở), thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng là 27,9 gam. Công thức phân tử của X là D. C2H4O2.

C. 64,8

qu

B. 32,4

D. 16,2

ke m

A. 48,6

yn h

Câu 17. Cho dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm glucozo và fructozo tác dụng với lượng dung dịch AgNO3/NH3. Đun nóng thu được 38,88 gam Ag. Giá trị m là

A. 3.

:d ay

Câu 18. Đun nóng ancol X có công thức phân tử C4H10O với CuO, đun nóng thu được chất hữu cơ Y cho được phản ứng tráng gương. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn là B.4

C. 1

D. 2.

oo k

Câu 19. Cho vào ống nghiệm sạch khoảng 5ml chất hữu cơ X, 1ml dung dịch NaOH 30% và 5ml dung dịch CuSO4 2%, sau đó lắc nhẹ, thấy ống nghiệm xuất hiện màu tím đặc trưng. Chất X là B. triolein.

eb

A. glucozo.

C. lòng trắng trứng.

D. glyxin.

PD

F

Câu 20. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về vinyl fomat? A. Đốt cháy hoàn toàn thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 phản ứng.

ai

l-

B. Có công thức phân tử là C3H4O2.

em

C. Có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng tạo poll me.

a

D. Thủy phân trong môi trường kiềm, sản phẩm thu được đều cho phản ứng tráng gương.

rd

er

vi

Câu 21. Cho 21,6 gam axit đơn chức, mạch hở tác dụng với 400 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 37,52 gam hỗn hợp rắn khan. Tên gọi của axit là B. axit propionic.

C. axit axetic.

D. axit fomic.

O

A. axit acrylic.

Câu 22. Trong phân tử amino axit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 30,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 38,8 gam muối khan. Công thức của X là A. H2NC2H4COOH.

B. H2NCH2COOH.

Câu 23. Cho hai muối X, Y thỏa mãn điều kiện sau:

C. H2NC4H8COOH.

D. H2NC3H6COOH


(1) X + Y → không xảy ra phản ứng.

(2) X + Cu → không xảy ra phản ứng.

(3) Y + Cu → không xảy ra phản ứng

(4) X + Y + Cu → xảy ra phản ứng.

A. Mg(NO3)2 và Na2SO4.

B. NaNO3 và H2SO4.

C. NaHSO4 và NaNO3.

D. Fe(NO3)3 và NaHSO4.

m

Hai muối X và Y thỏa mãn là

A. 0,45.

D. 0,65.

C.0,60.

es s@

B.0,50.

gm ai l.c o

Câu 24. Sục 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào 400 ml dung dịch Ca(OH)2 aM, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và kết tủa Y. Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào X đến khi kết tủa thu được lớn nhất thì đã dùng 120ml. Giá trị của a là

us

in

Câu 25. Hợp chất hữu cơ X (no, đa chức, mạch hở) có công thức phân tử C7H12O4. Cho 0,2 mol X tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch KOH 1M, thu được chất hữu cơ Y và 42,0 gam hỗn hợp muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là B. CH3COO[CH2]2COOC2H5.

C. CH3COO[CH2]2OOCC2H5.

D. CH3COO[CH2]2OOCC3H7.

on b

A. CH3OOC[CH2]2OOCC2H5.

+

yn h

Câu 26. Thực hiện sơ đồ phản ứng sau: 0

H ,t (1) X + H 2 O  →Y + Z

ke m

qu

lªn men giÊm (2) Y + O 2  → Z + H 2O

0

xt,t (3) Y  → T + H 2O

:d ay

Phân tử khối của X là B. 46.

C. 88.

D. 60.

oo k

A. 74.

0

xt,p,t (4) T  → polietilen

III. Vận dụng

PD

F

eb

Câu 27. Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và AgNO3 (trong đó nguyên tố nitơ chiếm 13,944% về khối lượng). Nhiệt phân 30,12 gam X, thu được rắn Y. Thổi luồng khí CO dư qua Y nung nóng, thu được m gam rắn Z. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là B. 11,22.

C. 25,92.

D. 11,52.

l-

A. 10,28.

ai

Câu 28. Chia 200ml dung dịch X chứa AlCl3 (x mol) và Al2(SO4)3 (y mol) thành hai phần bằng nhau:

em

- Phần 1 tác dụng với dung dịch chứa 36,0 gam NaOH, thu được 17,16 gam kết tủa.

vi

a

- Phần 2 tác dụng với dung dịch BaCl2 (dùng dư), thu được 55,92 gam kết tủa.

er

Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ x : y lần lượt là

rd

A. 3:2.

B. 1:2.

C. 2:3.

D. 1 : 1.

O

Câu 29. Tiến hành điện phân dung dịch chứa CuSO4 và NaCl bằng điện cực tro, màng ngăn xốp đến khi khí bắt đầu thoát ra ở cả hai cực thì dừng điện phân. Dung dịch sau điện phân hòa tan được Al2O3. Nhận định nào sau đây là đúng? A. Khí thoát ra ở anot gồm Cl2 và O2.

B. Khí thoát ra ở anot chỉ có Cl2.

C. H2O tham gia điện phân ở catot.

D. Ở catot có khí H2 thoát ra.


Câu 30. Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch Y chứa Cu(NO3)2 và AgNO3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và rắn Z gồm hai kim loại. Nhận định nào sau đây là sai? A. Cho z vào dung dịch HCl loãng, dư không thấy khí thoát ra. B. Dung dịch Y chứa tối đa ba loại ion. C. Lượng Mg trong X đã phản ứng hết. Câu 31. Cho các nhận định sau:

gm ai l.c o

m

D. Dung dịch Y chứa tối thiểu hai muối. (a) Axit axetic có khả năng phản ứng được với ancol metylic, metylamin và Mg kim loại. (b) Độ pH của glyxin nhỏ hơn đimetylamin.

es s@

(c) Dung dịch metylamin và axit glutamic đều làm hồng dung dịch phenoltalein. (d) CH5N có số đồng phân cấu tạo nhiều hơn CH4O. C. 4.

us

B. 3.

D. 2.

on b

A. 1.

in

Số nhận định đúng là

A. 106

qu

yn h

Câu 32. Đốt cháy hoàn toàn a mol triglixerit X, thu được X mol CO2 và y mol H2O với x = y + 4a. Nếu thủy phân hoàn toàn X, thu được hỗn hợp gồm glixerol, axit oleic và axit stearic, số nguyên tử hiđro (H) trong X là C.108.

D. 104.

ke m

B.102.

oo k

A. X có công thức phân tử là C2H6O2.

:d ay

Câu 33. Đốt cháy hoàn toàn 1 ancol X (no, hai chức, mạch hở) thì số mol H2O sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Nếu đun nóng X với CuO (dùng dư) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất hữu cơ Y tạp chức. Nhận định nào sau đây là đúng? C. X có tên gọi là 2-metylpropan-1,2-điol.

B. X hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức xanh lam. D. Trong X chứa 3 nhóm -CH2-.

PD

F

eb

Câu 34. Hòa tan hoàn toàn 7,98 gam hỗn hợp gồm Mg và Al trong dung dịch chứa a mol H2SO4, sau khi kết thúc phản ứng, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào X, sự phụ thuộc số mol kết tủa và thể tích dung dịch NaOH 1M được biểu diễn theo đồ thị sau:

O

rd

er

vi

a

em

ai

l-

Số mol kết tủa

Giá trị của a là A. 0,42.

B. 0,44.

C. 0,48.

Câu 35. Cho các phát biểu sau: (a) Oxi hóa hoàn toàn glucozo bằng nước brom, thu được axit gluconic.

D. 0,45.


(b) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. (c) Phân tử xenlulozo có cấu trúc mạch phân nhánh. (d) Ở nhiệt độ thường, axit glutamic là chất lỏng và làm quì tím hóa đỏ. (e) Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục đến vài triệu. Số phát biểu đúng là B. 5.

C. 4.

D. 6.

gm ai l.c o

A. 3.

m

(g) Các amin dạng khí đều tan tốt trong nước.

C. Fe.

on b

Câu 37. Tiến hành các thí nghiệm sau:

yn h

(a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2. (c) Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2.

:d ay

ke m

(d) Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3

qu

(b) Cho dung dịch KI vào dung dịch FeCl3.

(e) Cho miếng Na vào dung dich CuSO4.

D. Zn.

in

B. Cu.

us

A. Ni.

es s@

Câu 36. Tiến hành điện phân dung dịch chứa 43,24 gam hỗn hợp gồm MSO4 và NaCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi, sau thời gian t giây, thì nước bắt đầu điện phân ở cả hai cực, thấy khối lượng catot tăng so với ban đầu; đồng thời ở anot thoát ra một khí duy nhất có thể tích là 4,48 lít (đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây, khối lượng dung dịch giảm 25,496 gam. Kim loại M là

(g) Cho dung dịch HCl vào dung dịch AgNO3. A. 4.

C. 5

D. 3.

eb

B.6

oo k

Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là IV. Vận dụng cao

A. 25,0%.

em

ai

l-

PD

F

Câu 38. Hỗn hợp E gồm peptit X (C9H16O5N4), peptit Y (C7H13O4N3) và peptit Z (C12H22O5N4). Đun nóng 31,17 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Đôt cháy hoàn toàn T cần dùng 1,3725 mol O2, H2O và 23,85 gam Na2CO3. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E là B. 33,4%.

C. 58,4%.

D. 41,7%.

O

rd

er

vi

a

Câu 39. Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm ba este đều no, mạch hở với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 17,28 gam Ag. Mặt khác, đun nóng m gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol hơn kém nhau một nguyên tử cacbon và 22,54 gam hỗn hợp Z gồm hai muối của hai axit có mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 11,44 gam CO2 và 9,0 gàm H2O. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử lớn nhất trong hỗn hợp X là A. 76,7%.

B. 51,7%.

C. 58,2%.

D. 68,2%.

Câu 40. Hòa tan hoàn toàn 23,76 gam hỗn hợp gồm Cu, FeCl2 và Fe(NO3)2 vào 400 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho lượng dư dung dịch AgNO3 dư X, thấy lượng AgNO3 phản ứng là 98,6


gam, thu được m gam kết tủa và thoát ra 0,448 lít khí (ở đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn và khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong cả quá trình. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? B. 80.

C. 84.

D. 86.

O

rd

er

vi

a

em

ai

l-

PD

F

eb

oo k

:d ay

ke m

qu

yn h

on b

us

in

es s@

gm ai l.c o

m

A. 82.


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Chọn đáp án C Quặng hematit đỏ là Fe2O3 Quặng hematit nâu là Fe2O3.nH2O Quặng xiđerit là FeCO3

m

Quặng manhetit là Fe3O4

gm ai l.c o

Quặng pirit là FeS2 Câu 2. Chọn đáp án C

es s@

Ta có dãy điện hóa:

in

+ Nhận thấy cặp oxh–khử Fe3+/Fe2+ đứng trước cặp oxh–khử Ag+/Ag.

us

⇒ Theo quy tắc α thì Ag không tác dụng với dung dịch FeCl3 ⇒ Chọn C

on b

Câu 3. Chọn đáp án C

yn h

A. Na là đơn chất ⇒ loại.

qu

B. Al2O3 bền trong nước ⇒ loại.

ke m

D. Be không tác dụng với nước ở mọi nhiệt độ ⇒ loại. Câu 4. Chọn đáp án A

:d ay

⇒ chọn C. Polisaccarit gồm tinh bột và xenlulozơ.

oo k

Đisaccarit gồm saccarozơ và mantozơ.

eb

Monosaccarit gồm glucozơ và fructozơ.

PD

Câu 5. Chọn đáp án B

F

⇒ chọn A.

l-

Axit α-aminopropionic hay Alanin là C3H7NO2 ⇒ 13 nguyên tử ⇒ chọn B.

em

ai

Câu 6. Chọn đáp án C

Câu 7. Chọn đáp án D

vi

a

Bản chất của phản ứng là:

er

2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2

O

rd

Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + H2O ⇒ Al là chất khử, H2O là chất oxi hóa.

Câu 8. Chọn đáp án A ► Ăn mòn điện hóa học xảy ra khi thỏa đủ 3 điều kiện sau: - Các điện cực phải khác nhau về bản chất. - Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn.


- Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li. (a) Ban đầu Zn bị ăn mòn hóa học: 3Zn + Fe2(SO4)3 → 3ZnSO4 + 2Fe Fe sinh ra bám trực tiếp lên Zn ⇒ xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học. (b) Chỉ xảy ra ăn mòn hóa học: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑

(d) do H+/H2 > Cu2+/Cu ⇒ Zn tác dụng với Cu2+ trước: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu

gm ai l.c o

Cu sinh ra bám trực tiếp lên Zn ⇒ xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học. Cu sinh ra bám trực tiếp lên Zn ⇒ xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học. ⇒ (a), (c), (d) đúng ⇒ chọn A.

es s@

Câu 9. Chọn đáp án B Al → Al+3 + 3e || N+5 + 3e → N+2

us

in

Bảo toàn electron: nAl = nNO = 0,15 mol Câu 10. Chọn đáp án A

yn h

2H2SO4 + 2e → SO2 + SO42– + 2H2O ⇒ nSO42– = 1,2a mol

on b

⇒ m = 4,05(g) ⇒ chọn B.

qu

⇒ mmuối = mFe + mSO42– ⇒ 56a + 96 × 1,2a = 34,24 ⇒ a = 0,2 mol.

ke m

Câu 11. Chọn đáp án B

0

:d ay

t → NaHSO4 + HCl↑. Chọn B, phương trình đúng là: NaClkhan + H2SO4đặc 

Giả sử có 1 mol Zn phản ứng:

oo k

Câu 12. Chọn đáp án B

eb

A. Zn + Ni(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Ni ⇒ mZn(NO3)2 > mNi(NO3)2 ⇒ mdung dịch tăng

F

B. Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag ⇒ mZn(NO3)2 < mAgNO3 ⇒ mdung dịch giảm

PD

C. 3Zn + 2Fe(NO3)3 → 3Zn(NO3)2 + 2Fe ⇒ mZn(NO3)2 > mFe(NO3)3 ⇒ mdung dịch tăng

l-

D. Zn + Cu(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Cu ⇒ mZn(NO3)2 > mCu(NO3)2 ⇒ mdung dịch tăng

em

ai

⇒ chọn C.

Câu 13. Chọn đáp án D

vi

a

Chọn D vì sắt không bền trong không khí ẩm do xảy ra phản ứng:

er

2Fe + O2 + 2H2O → 2Fe(OH)2 || 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3

O

rd

Câu 14. Chọn đáp án A Ta có số cacbon trong peptit = nCO2 ÷ nPeptit = 4 ÷ 1 = 4. ⇒ X là đipeptit Gly–Gly và cũng là đồng phân duy nhất của X ⇒ Chọn A Câu 15. Chọn đáp án C A. Loại vì glixerol. B. Loại vì etilen glicol.

m

(c) Ban đầu Zn bị ăn mòn hóa học: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu


D. Loại vì fructozơ. ⇒ chọn C. Câu 16. Chọn đáp án A nCO2 = nH2O = 27,9 ÷ (44 + 18) = 0,45 mol ⇒ số C/X = 0,45 ÷ 0,15 = 3 ⇒ C3H6O2 ⇒ chọn A. Câu 17. Chọn đáp án B

m

1C6H12O6 → 2Ag ⇒ m = 0,36 ÷ 2 × 180 = 32,4(g) ⇒ chọn B.

gm ai l.c o

Câu 18. Chọn đáp án D Ancol bậc 1 + CuO → Anđehit || Ancol bậc 2 + CuO → Xeton Câu 19. Chọn đáp án C

es s@

CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4 Lòng trắng trứng (hay protein) + Cu(OH)2/OH– → phức chất màu tím

us

in

⇒ chọn C.

on b

Câu 20. Chọn đáp án C Câu 21. Chọn đáp án C

qu

Axit + KOH → Rắn + H2O || ⇒ Bảo toàn khối lượng:

yn h

Vinyl fomat (HCOOCH=CH2) chỉ có phản ứng trùng hợp tạo polime ⇒ chọn C.

ke m

mH2O = 21,6 + 0,4 × 56 - 37,52 = 6,48g ⇒ naxit = nH2O = 0,36 mol.

:d ay

⇒ Maxit = 21,6 ÷ 0,36 = 60 ⇒ axit là CH3COOH ⇒ chọn C. Câu 22. Chọn đáp án B

oo k

X (H2N–R–COOH) → muối (H2N–RCOONa) || Tăng giảm khối lượng: nX = (38,8 - 30) ÷ (23 - 1) = 0,4 mol ⇒ MX = 30 ÷ 0,4 = 75 ⇒ X là H2N–CH2–COOH.

eb

Câu 23. Chọn đáp án C

PD

F

(1) ⇒ loại B (NaNO3 + H2SO4 → NaHSO4 + HNO3)

l-

(2) ⇒ loại D (Cu + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2)

ai

(4) ⇒ loại A ⇒ Chọn C.

em

Câu 24. Chọn đáp án A

a

NaOH + X → kết tủa ⇒ ban đầu tạo 2 muối || Đọc kĩ giả thiết:

er

vi

Cho TỪ TỪ NaOH vào X ĐẾN KHI thu được ↓ max ⇒ chỉ xảy ra phản ứng:

rd

Ca(HCO3)2 + NaOH → CaCO3 + NaHCO3 + H2O

O

⇒ nCa(HCO3)2 = nNaOH = 0,12 mol ⇒ nHCO3– = 0,24 mol. Ta có: nOH– = 2nCO2 - nHCO3– = 0,36 mol ⇒ a = 0,36 ÷ 2 ÷ 0,4 = 0,45M.

Câu 25. Chọn đáp án C Bảo toàn khối lượng: mancol = 0,2 × 160 + 100 × 0,16 – 35,6 = 12,4 gam. Nhìn 4 đáp án ⇒ nancol = nX = 0,2 mol ⇒ Mancol = 12,4 ÷ 0,2 = 62 ⇒ ancol là C2H4(OH)2 (etylen glicol) ⇒ loại đáp án A, B.


Nhìn vào số cacbon (C) trong 2 đáp án còn lại ⇒ loại D và chọn C. Câu 26. Chọn đáp án C 0

xt,p,t → (-CH2-CH2-)n ⇒ T là CH2=CH2. (4) nCH2=CH2  0

xt ,t (3) C2H5OH  → C2H4 + H2O ⇒ Y là C2H5OH.

m

(2) C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O ⇒ Z là CH3COOH.

gm ai l.c o

(1) CH3COOC2H5 + H2O (xt: H+, to) ⇄ C2H5OH + CH3COOH ⇒ X là CH3COOC2H5 ⇒ MX = 88 ⇒ chọn C. Câu 27. Chọn đáp án D 0

es s@

t CO → Y {Fe2O3, CuO, Ag}  → m(g) Z {Fe, Cu, X {Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Cu(NO3)2, AgNO3} 

Ag}.

us

in

nNO3 = nN = 30,12 × 0,13944 ÷ 14 = 0,3 mol ⇒ mZ = mX - mNO3 = 30,12 - 0,3 × 62 = 11,52(g). Xét phần 2: nBaSO4 = 0,24 mol ⇒ y = 0,24 ÷ 3 = 0,08 mol.

yn h

Xét phần 1: nOH– = 0,9 mol > 3nAl(OH)3 = 3 × 0,22

on b

Câu 28. Chọn đáp án A

qu

⇒ nOH– = 4nAl3+ - n↓ ⇒ nAl3+ = (0,22 + 0,9)/4 = 0,28 mol.

ke m

⇒ x = 0,28 - 0,08 × 2 = 0,12 ⇒ x : y = 3 : 2 ⇒ chọn A.

:d ay

Câu 29. Chọn đáp án A

Dung dịch sau điện phân hòa tan được Al2O3 ⇒ chứa H+ hoặc OH–.

oo k

► Ta có thứ tự điện phân: ● Catot: Cu2+ + 2e || 2H2O + 2e → H2 + 2OH– ● Anot: 2Cl– → Cl2 + 2e || 2H2O → 4H+ + 4e + O2

eb

Khí bắt đầu thoát ra ở cả 2 điện cực ⇒ H2O tại catot chưa bị điện phân. Câu 30. Chọn đáp án B

PD

F

⇒ Khí thoát ra ở anot gồm Cl2 và O2 ⇒ chọn A.

ai

l-

Do Mg2+/Mg > Fe2+/Fe > Cu2+/Cu > Fe3+ / Fe > Ag+ /Ag ⇒ Z gồm 2 kim loại là Cu và Ag (⇒ A đúng).

em

⇒ Mg hết (⇒ C đúng). Xảy ra các trường hợp sau: Y chứa {Mg2+, Fe2+, NO3–}

a

hoặc Y chứa {Mg2+, Fe2+, Cu2+, NO3–} ⇒ D đúng và B sai (vì chứa tối đa 4 ion).

er

vi

Câu 31. Chọn đáp án D

rd

(a) Đúng:

O

● CH3COOH + CH3OH(xt: H2SO4 đặc, to) ⇄ CH3COOCH3 + H2O

● CH3COOH + CH3NH2 → CH3COOH3NCH3 ● 2CH3COOH + Mg → (CH3COO)2Mg + H2 (b) Đúng vì Glyxin có pH = 7 và metylamin có pH > 7. (c) Sai vì Glu có pH < 7 nên không làm đổi màu phenolphtalein. (d) Sai vì đều có 1 đồng phân cấu tạo (CH3NH2 và CH3OH).


⇒ (a) và (b ) đúng ⇒ chọn D. Câu 32. Chọn đáp án A Ta có: nCO2 - nH2O = (k - 1).nHCHC (với k là độ bất bão hòa của HCHC). Áp dụng: x - y = 4a ⇒ k = 5 ⇒ πC=C + πC=O = 5. Lại có: πC=O = 3. ⇒ πC=C = 2 ⇒ X chứa 2 gốc oleat ⇒ X là (C17H33COO)2(C17H35COO)C3H5

m

⇒ có 106 nguyên tử hidro ⇒ chọn A.

gm ai l.c o

Câu 33. Chọn đáp án B CTTQ của X là CnH2n+2O2. Phương trình cháy: CnH2n+2O2 + (1,5n - 0,5)O2 → nCO2 + (n + 1)H2O

es s@

nH2O = nO2 ⇒ n + 1 = 1,5n - 0,5 ⇒ n = 3 ⇒ X là C3H8O2 ⇒ A sai. X + CuO → Y (tạp chức) ⇒ X là HO–CH2–CH(OH)–CH3

us

in

⇒ C, D sai và B đúng ⇒ chọn B.

on b

Câu 34. Chọn đáp án C

yn h

Đặt nMg = x; nAl = y ⇒ 24x + 27y = 7,98g; nH2 = x + 1,5y = 0,4 mol. Giải hệ có: x = 0,13 mol; y = 0,18 mol.

qu

Tại 1,3 mol NaOH thì kết tủa gồm 0,13 mol Mg(OH)2 và (0,24 - 0,13 = 0,11) mol Al(OH)3.

ke m

⇒ dung dịch gồm (0,18 - 0,11 = 0,07) mol NaAlO2 và (1,03 - 0,07) ÷ 2 = 0,48 mol Na2SO4

:d ay

⇒ a = nNa2SO4 = 0,48 mol ⇒ chọn C. Câu 35. Chọn đáp án C

oo k

(a) Đúng vì HO–CH2–(CHOH)4–CHO (glucozơ) + Br2 + H2O → HO–CH2–(CHOH)4–COOH (axit gluconic) + 2HBr

eb

(b) Đúng

F

(c) Sai vì xenlulozơ có cấu trúc mạch không phân nhánh, không xoắn.

PD

(d) Sai vì ở nhiệt độ thường Glu là chất rắn kết tinh.

l-

(e) Đúng.

em

ai

(g) Đúng.

⇒ chỉ có (c) và (d) sai ⇒ chọn C.

vi

a

Câu 36. Chọn đáp án A

er

Xét t(s): Khối lượng catot tăng ⇒ ion M2+ bị điện phân. Khí duy nhất ở anot là Cl2.

O

rd

2Cl– → Cl2 + 2e ⇒ ne = nNaCl = 2nCl2 = 0,4 mol ⇒ mMSO4 = 43,24 - 0,4 × 58,5 = 19,84(g). Xét 2t(s): ne = 0,8 mol || 2H2O → 4H+ + O2 + 4e ⇒ nO2 = 0,1 mol. ⇒ manot giảm = 0,2 × 71 + 0,1 × 32 = 17,4(g) ⇒ mcatot giảm = 8,096(g). Đặt nMSO4 = x ⇒ (M + 96).x = 19,84 (1) || 2H2O + 2e → 2OH– + H2 ⇒ nH2 = (0,8 – 2x) ÷ 2 = 0,4 – x ⇒ 2 × (0,4 – x) + M.x = 8,096 (2) (1) và (2) ⇒ M.x = 7,552 và x = 0,128 ⇒ M = 7,552 ÷ 0,128 = 59 (Ni).


Câu 37. Chọn đáp án C (a) Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O (b) 2KI + 2FeCl3 → 2FeCl2 + 2KCl + I2↓ (c) CO2 + NaAlO2 + 2H2O → Al(OH)3↓ + NaHCO3 (d) Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4

gm ai l.c o

(g) HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3

m

(e) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 || 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2↓ + Na2SO4 ⇒ chỉ có (d) sai ⇒ chọn C. Câu 38. Chọn đáp án D

es s@

Bảo toàn nguyên tố Natri: nNaOH = 2nNa2CO3 = 0,45 mol. Đặt nX = x; nY = y; nZ = z.

in

mE = 31,17g = 260x + 203y + 302z; nNaOH = 4x + 3y + 4z = 0,45 mol; nO2 = 10,5x + 8,25y + 15z = 1,3725.

on b

us

Giải hệ có: x = 0,05 mol; y = 0,03 mol; z = 0,04 mol ⇒ %mX = 260 × 0,05 ÷ 31,17 × 100% = 41,7%. Câu 39. Chọn đáp án A

yn h

nHCOONa = nHCOO- = nAg ÷ 2 = 0,08 mol || Xử lí dữ kiện Y: nCO2 = 0,26 mol; nH2O = 0,5 mol.

qu

⇒ nY = 0,5 - 0,26 = 0,24 mol ⇒ Ctb = 0,26 ÷ 0,24 = 1,083 ⇒ Y gồm ancol chứa 1C và 2C.

ke m

||⇒ Giải ra: nancol 1C = 0,22 mol; nancol 2C = 0,02 mol. Gọi n là số gốc COONa của muối còn lại (1 ≤ n ≤ 2).

:d ay

► TH1: Y gồm CH3OH và C2H5OH ⇒ nmuối còn lại = (0,22 + 0,02 - 0,08)/n = 0,16/n ⇒ Mmuối còn lại = (22,54 - 0,08 × 68) ÷ (0,16 ÷ n) = 106,785n ⇒ vô nghiệm.

oo k

► TH2: T gồm CH3OH và C2H4(OH)2 ⇒ nmuối còn lại = (0,22 + 0,02 × 2 - 0,08)/n = 0,18/n

eb

⇒ Mmuối còn lại = (22,54 - 0,08 × 68) ÷ (0,18 ÷ n) = 95n ⇒ n = 2; M = 190 (C4H8(COONa)2).

F

⇒ X gồm 0,02 mol (HCOO)2C2H4; 0,04 mol HCOOCH3; 0,09 mol C4H8(COOCH3)2.

l-

Câu 40. Chọn đáp án A

PD

⇒ este có PTK lớn nhất là C4H8(COOCH3)2 ⇒ %mC4H8(COOCH3)2 = 76,7%.

em

ai

Do Y tác dụng AgNO3 sinh ra NO ⇒ trong Y có chứa H+ và NO3– hết. 4H+ + NO3– + 3e → NO + 2H2O ⇒ ở phản ứng đầu, nH+ = 0,4 – 0,02 × 4 = 0,32 mol.

vi

a

⇒ nNO3– = 0,32 ÷ 4 = 0,08 mol ⇒ nFe(NO3)2 = 0,04 mol.

er

Đặt nFeCl2 = x mol; nCu = y mol. mX = 127x + 64y + 0,04 × 180 = 23,76 gam.

O

rd

Bảo toàn nguyên tố Clo : nAgCl = 2x + 0,4 mol. Bảo toàn nguyên tố Ag : nAg = 0,58 – (2x + 0,4) = 0,18 – 2x mol. Bảo toàn electron cả quá trình : nFeCl2 + 2nCu + nFe(NO3)2 = nAg + 3/4nH+.

⇒ x + 2y + 0,04 = 0,18 – 2x + 3/4 × 0,4 ⇒ giải: x = 0,08 mol; y = 0,1 mol. ⇒ nAg = 0,02 mol; nAgCl = 0,56 mol ⇒ m = 0,02 × 108 + 0,56 × 143,5 = 82,52 gam. Cách khác: nNO = nH+ ÷ 4 = 0,4 ÷ 4 = 0,1 mol.


Bảo toàn nguyên tố Nitơ: nNO3– = 0,04 × 2 + 0,58 – 0,1 = 0,56 mol. Bảo toàn nguyên tố Fe: nFe3+ = x + 0,04 mol. Bảo toàn điện tích: (x + 0,04) × 3 + 2y = 0,56 mol ⇒ x và y

O

rd

er

vi

a

em

ai

l-

PD

F

eb

oo k

:d ay

ke m

qu

yn h

on b

us

in

es s@

gm ai l.c o

m

⇒ giải tương tự như cách trên!


54. Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Hóa Học - THPT Nông Cống 1 - Thanh Hóa - Lần 1 - Có lời giải chi tiết I. Nhận biết Câu 1. Công thức dãy đồng đẳng của ancol etylic là A.CnH2n-2O.

B. ROH.

C. CnH2n+1OH.

D. CnH2n-1OH.

A. H2

B. N2.

gm ai l.c o

m

Câu 2. Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái Đất đang ấm dần lên, do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính? C. CO2.

D. O2.

A. HCOOH.

B. CH3COOH.

es s@

Câu 3. Chất nào sau đây là axit propionic C. C2H5COOH.

D. C2H3COOH.

C. nhóm chức ancol.

Câu 5. Nhiệt phân hoàn toàn KNO3 thu được các sản phẩm là B. KNO2, O2.

C. KNO2,NO2.

yn h

A. KNO2, NO2, O2.

us

B. nhóm chức xeton.

on b

A. nhóm chức axit.

in

Câu 4. Trong phân tử của cacbonhiđrat luôn có

D. nhóm chức anđehit. D. K2O, NO2, O2.

B. metyl propionat.

C. metyl axetat.

ke m

A. etyl axetat.

qu

Câu 6. Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là D. propyl axetat.

Câu 7. Tinh bột, xenlulozo, saccarozo đều có khản năng tham gia phản ứng A. hòa tan Cu(OH)2.

:d ay

B. trùng ngưng.

II. Thông hiểu

C. tráng gương.

D. thủy phân.

oo k

Câu 8. Câu trả lời nào dưới đây không đúng khi nói về axit photphoric?

eb

A. Axit photphoric là axit có độ mạnh trung bình. B. Axit photphoric là axit ba nấc. D. Axit photphoric làm quỳ tím chuyển màu đỏ.

F

C. Axit photphoric có tính oxi hóa mạnh.

PD

Câu 9. Dãy chất nào sau đây đều là chất điện li mạnh? B. HCl, NaOH, CH3COOH.

C. KOH, NaCl, HgCl2.

D. NaNO3, NaNO2, HNO2.

em

ai

l-

A. HCl, NaOH, NaCl. Câu 10. Chọn câu đúng?

vi

a

A. Phân đạm là những hợp chất cung cấp N cho cây trồng.

er

B. Phân đạm là những hợp chất cung cấp P và N cho cây trồng.

O

rd

C. Phân lân là những hợp chất cung cấp K cho cây trồng. D. Phân kali là những hợp chất cung cấp K và P cho cây trồng.

Câu 11. Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4. Số chất trong dãy vừa phản ứng với dung dịch HCl vừa phản ứng với dung dịch NaOH là A. 2

B. 5.

C. 3

D. 4.

Câu 12. Ứng với công thức phân tử C4H11N, có x đồng phân amin bậc nhất, y đồng phân amin bậc hai và z đồng phân amin bậc ba. Giá trị của x, y và z lần lượt là


A. 4, 3 và 1.

B. 4, 2 và 1.

C. 3, 3 và 0.

D. 3, 2 và 1.

Câu 13. Trong các loại phân bón: NH4Cl, (NH2)2CO, (NH4)2SO4, NH4NO3. Phân nào có hàm lượng đạm cao nhất? A. (NH2)2CO.

B. (NH4)2SO4.

C. NH4Cl.

D. NH4NO3.

Câu 14. Nhận xét nào dưới đây không đúng về muối amoni?

m

A. Muối amoni kém bền với nhiệt.

gm ai l.c o

B. Tất cả muối amoni tan trong nước. C. Các muối amoni đều là chất điện li mạnh. D. Dung dịch của các muối amoni luôn có môi trường bazo.

A. có bọt khí.

oo k

C. không có hiện tượng gì.

:d ay

Hiện tượng xảy ra trong bình nón (1) là

ke m

qu

yn h

on b

us

in

es s@

Câu 15. Làm thí nghiệm với hình vẽ:

B. có kết tủa. D. có bọt khí và kết tủa màu vàng.

PD

A. dung dịch HCl.

F

eb

Câu 16. Người ta thường dùng cát (SiO2) làm khuôn đúc kim loại. Để làm sạch hoàn toàn những hạt cát bám trên bề mặt vật dụng làm bằng kim loại có thể dùng dung dịch nào sau đây? D. dung dịch H2SO4.

l-

C. dung dịch NaOH loãng.

B. dung dịch HF.

ai

Câu 17. Dãy nào sau đây gồm các ion tồn tại đồng thời trong một dung dịch? B. Ca2+, K+, Cu2+, OH–, Cl–.

C. Na+, NH4+, Al3+, SO42–, OH–, Cl–.

D. Na+, Mg2+, NH4+, Cl–, NO32–.

vi

a

em

A. Ag+, Fe3+, H+, Br–, NO32–, CO32–.

er

Câu 18. Ứng với công thức C3H7O2N có bao nhiêu đồng phân amino axit?

rd

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

O

Câu 19. Ancol no, đơn chức, mạch hở có 10 nguyên tử H trong phân tử có số đồng phân là A. 5.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

Câu 20. Cho các chất: but-1-en, but-1-in, buta-1,3-đien, vinylaxetilen, isobutilen, propin. Có bao nhiêu chất trong số các chất trên khi phản ứng hoàn toàn với khí H2 dư (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra butan? A. 5.

B. 6.

C. 3

D.4


Câu 21. Dung dịch chất X không làm đổi màu quỳ tím, dung dịch chất Y làm quỳ tím hóa xanh. Trộn lẫn hai dung dịch trên thu được kết tủa. Hai chất X và Y tương ứng là A. KNO3 và Na2CO3.

B. Ba(NO3)2 và Na2CO3.

C. Na2SO4 và BaCl2.

D. Ba(NO3)2 và K2SO4.

B. C2H3COOC2H5.

C. C2H5COOC2H5.

D. CH3COOC2H5.

gm ai l.c o

A. C2H5COOCH3.

m

Câu 22. Đun nóng 0,1 mol este đơn chức X với 135 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được ancol etylic và 9,6 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là Câu 23. Cho hỗn hợp gồm 0,05 mol HCHO và 0,02 mol HCOOH vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam Ag. Giá trị của m là B. 21,60.

C. 15,12.

D. 25,92.

es s@

A. 30,24.

Câu 24. Cho 1,35 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư được 896 ml (đktc) hỗn hợp gồm NO và NO2 có Mtrung bình = 42. Biết không thu được muối amoni. Tính tổng khối lượng muối nitrat sinh ra C. 5,07 gam.

D. 8,15 gam.

in

B. 10,08 gam.

us

A. 9,41 gam.

B. 5,46 gam.

C. 7,40 gam.

qu

A. 6,45 gam.

yn h

on b

Câu 25. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm 3 ancol thuộc cùng dãy đồng đẳng thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và 9,90 gam H2O. Nếu đun nóng cùng lượng hỗn hợp X như trên với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp để chuyển hết thành ete thì tổng khối lượng của ete thu được là D. 4,20 gam.

ke m

Câu 26. Cho 1,42 gam P2O5 tác dụng hoàn toàn với 50 ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được chất rắn khan gồm

:d ay

A. H3PO4 và KH2PO4. C. KH2PO4 và K2HPO4.

B. K3PO4 và KOH.

D. K2HPO4 và K3PO4.

eb

oo k

Câu 27. Cho 200 ml dung dịch H2SO4 0,01 M tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH C (M) thu được dung dịch có pH = 12. Giá trị của c là B. 0,02 M.

C. 0,03 M.

D. 0,04 M.

F

A. 0,01 M.

l-

PD

Câu 28. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol):

O

rd

er

vi

a

em

ai

Số mol kết tủa

Giá trị của X là A. 0,12.

B. 0,14.

C. 0,15.

Câu 29. Số đồng phân anđehit (có vòng benzen) ứng với công thức C8H8O là

D. 0,20.


A. 2.

B. 4.

C. 3

D. 5.

III. Vận dụng Câu 30. Cho các chất: buta-1,3-đien, benzen, ancol anlylic, anđehit axetic, axit acrylic, vinylaxetat. Khi cho các chất đó cộng H2 dư (xúc tác Ni, t°) thu được sản phẩm hữu cơ, đốt cháy sản phẩm hữu cơ này cho số mol H2O lớn hơn số mol CO2. Số chất thỏa mãn là B. 3.

C. 4

D. 5.

m

A. 6.

B. 3 cặp.

C. 5 cặp.

D. 2 cặp.

es s@

A. 4 cặp.

gm ai l.c o

Câu 31. Cho các cặp dung dịch sau: (1) Na2CO3 và AlCl3; (2) NaNO3 và FeCl2; (3) HCl và Fe(NO3)2; (4) NaHCO3 và BaCl2; (5) NaHCO3 và NaHSO4. Số cặp xảy ra phản ứng trộn các chất trong các cặp đó với nhau ở nhiệt độ thường là

B. 26,88 lít.

C. 58,24 lít.

on b

A. 22,4 lít.

us

in

Câu 32. Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thi khối lượng bình brom tăng 19 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) Z có tỉ khối so với H2 là 8,5. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là D. 53,76 lít.

ke m

X

Nhiệt độ sôi (°C)

64,7

pH (dung dịch nồng độ 0,0011 M)

:d ay

Chất

qu

yn h

Câu 33. Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3OH, HCHO, HCOOH, NH3 và các tính chất được ghi trong bảng sau:

B. Z là HCOOH.

Z

T

-19,0

100,8

-33,4

7,00

3,47

10,12

C. T là CH3OH.

D.X là HCHO.

eb

A.Y là NH3.

oo k

Nhận xét nào sau đây đúng?

7,00

Y

PD

F

Câu 34. Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và lysin tác dụng với dung dịch HCl (dư), sau phản ứng hoàn toàn làm bay hơi cẩn thận dung dịch, thu được (m + 18,25) gam muối khan. Nếu chọ m gam X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), kết thúc phản ứng tạo ra (m + 8,8) gam muối. Giá trị của m là B. 44,0.

C. 58,5.

D. 58,7.

ai

l-

A. 43,9.

vi

a

em

Câu 35. Sục khí CO2 vào 200 gam dung dịch Ba(OH)2 17,1% thu được a gam kết tủa và dung dịch X. Cho Ca(OH)2 dư vào dung dịch X thu được b gam kết tủa. Tổng khối lượng kết tủa thu được hai lần là 49,4 gam. Số mol của CO2 là

er

A. 0,2 mol.

B. 0,494 mol.

C. 0,3 mol.

D. 0,4 mol.

O

rd

Câu 36. Chia m gam ancol X thành hai phần bằng nhau: - Phần 1 phản ứng hết với 8,05 gam Na, thu được a gam chất rắn và 1,68 lít khí H2 (đktc) - Phần 2 phản ứng với CuO dư, đun nóng, thu được chất hữu cơ Y. Cho Y phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 64,8 gam Ag. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là A. 8,25.

B. 18,90.

C. 8,10.

D. 12,70.


Câu 37. Đốt cháy hoàn toàn một este X no, mạch hở bằng O2 (vừa đủ). Sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O trong đó khối lượng CO2 gấp 3,055 lần khối lượng của H2O và số mol của CO2 sinh ra bằng số mol của O2 đã phản ứng. Đun nóng 15,84 gam X với dung dịch NaOH (vừa đủ) thu được 18,0 gam muối và ancol Y. Công thức cấu tạo của Y là A. C2H4(OH)2.

B. CH3OH.

C. C2H5OH.

D. C3H6(OH)2.

A. 0,58 mol.

B. 0,4 mol.

gm ai l.c o

m

Câu 38. Hòa tan hết 10,24 gam Cu bằng 200 ml dung dịch HNO3 3M được dung dịch A. Thêm 400 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch A để làm kết tủa hết ion Cu2+. Lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch được chất rắn khan đem nung đến khối lượng không đổi thu được 26,44 gam chất rắn. Số mol HNO3 đã phản ứng với Cu là C. 0,48 mol.

D. 0,56 mol.

us

in

es s@

Câu 39. X là axit cacboxylic có CTTQ dạng CnH2nO2; Y là este mạch hở có CTTQ dạng CmH2m-4O4. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa 0,6 mol X và 0,15 mol Y bằng lượng O2 vừa đủ, thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng là 87,6 gam. Mặt khác đun nóng hỗn hợp E trên với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp chứa 2 muối và 1 ancol có khối lượng không quá 9,3 gam. Công thức cấu tạo của Y là B. HCOOCH2CH2OOCCH=CH2.

C. CH3COOC-C(CH3)=CH-COOCH3.

D. CH2=CHCOO[CH2]3OOCH.

yn h

on b

A. CH3COOC-CH=CH-COOCH3.

:d ay

B. 7,60.

O

rd

er

vi

a

em

ai

l-

PD

F

eb

oo k

A. 15,50.

ke m

qu

Câu 40. Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 4,48 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO2 và H2. Cho toàn bộ X phản ứng hoàn toàn với hỗn hợp a mol Fe2O3 và b mol CuO nung nóng, sau phản ứng thu được 25,92 gam hỗn hợp chất rắn Y. Để khử hoàn toàn chất rắn Y thành các kim loại cần (2a + 0,5b) mol H2. Tỉ khối hơi của X so với H2 là C. 7,65.

D. 7,75.


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Chọn đáp án C Ancol etylic thuộc dãy đồng đẳng ancol no, đơn, hở (CnH2n+2O hay CnH2n+1OH) ⇒ chọn C. Câu 2. Chọn đáp án C Các khí gây hiệu ứng nhà kính là CO2, CH4, H2O, O3...v.v. ⇒ chọn C.

m

Câu 3. Chọn đáp án C

gm ai l.c o

Câu 4. Chọn đáp án C Trong phân tử của cacbonhiđrat luôn có nhóm chức ancol. + Glucozo và fuccozo đều có 5 nhóm OH.

es s@

+ Saccarozo có 8 nhóm OH.

+ Xenlulozo và tinh bột tạo nên từ các mắt xích glucozo, mỗi mắt xích có 3 nhóm OH.

us

in

⇒ Chọn C

on b

Câu 5. Chọn đáp án B

● Nhiệt phân muối nitrat của các kim loại mạnh (trước Mg) tạo muối nitrit và khí oxi.

yn h

● Nhiệt phân muối nitrat của các kim loại từ Mg đến Cu tạo oxit tương ứng, NO2 và O2.

qu

● Nhiệt phân muối nitrat của các kim loại sau Ag tạo kim loại, NO2 và O2.

ke m

⇒ chọn B. Cách đọc tên este (RCOOR')đó là

oo k

Tên gốc R' + Tên gốc RCOO + at

:d ay

Câu 6. Chọn đáp án B

⇒ Tên gọi của X là Metyl propionat ⇒ Chọn B

eb

Câu 7. Chọn đáp án D

PD

F

Nhận thấy:

● Xenlulozo là polisaccarit ⇒ có phản ứng thủy phân.

em

⇒ Chọn D

ai

l-

● Saccarozo là đisaccarit ⇒ có phản ứng thủy phân

a

Câu 8. Chọn đáp án C

vi

H3PO4 chỉ có tính oxi hóa của H+1. Mà H3PO4 điện li ra H+ yếu:

rd

er

H3PO4 ⇄ H+ + H2PO4– (K = 7,6.10–3) ⇒ H3PO4 có tính oxi hóa yếu.

O

Câu 9. Chọn đáp án A B. Loại vì CH3COOH. C. Loại vì HgCl2. D. Loại vì HNO2. ⇒ chọn A. Câu 10. Chọn đáp án A


Câu 11. Chọn đáp án D Các chất thỏa mãn là: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3 ⇒ chọn D. Câu 12. Chọn đáp án A Amin bậc I: N-C-C-C-C; C-C(N)-C-C; N-C-C(C)-C; C-C(C)(N)-C ⇒ x = 4. Amin bậc 2: C-N-C-C-C; C-N-C(C)-C; C-C-N-C-C ⇒ y = 3

m

Amin bậc 3: C-N(C)-C-C ⇒ z = 1 ⇒ chọn A.

gm ai l.c o

Câu 13. Chọn đáp án A Phân ure (NH2)2CO có hàm lượng đạm cao nhất. Hàm lượng đạm của phân đạm bằng hàm lượng %N trong phân.

es s@

(NH2)2CO (%N = 46,67%); (NH4)2SO4 (%N = 21,21%); NH4Cl (%N = 26,17%); NH4NO3 (%N = 35%).

us

in

⇒ chọn A.

on b

Câu 14. Chọn đáp án D

D sai do NH4+ + H2O ⇄ NH3 + H3O+ ⇒ muối amoni thường có môi trường axit ⇒ chọn D.

yn h

Câu 15. Chọn đáp án A

qu

(1) CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2↑

ke m

(2) HC≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC≡CAg↓ + 2NH4NO3

:d ay

⇒ ở bình nón (1) có sủi bọt khí không màu ⇒ chọn A. Câu 16. Chọn đáp án B

oo k

SiO2 bền trong các axit thông thường (trừ HF) và chỉ tan trong kiềm đặc (tan chậm trong kiềm đặc nóng và dễ tan trong kiềm nóng chảy) ⇒ chọn B.

eb

Câu 17. Chọn đáp án D

PD

F

A. Loại vì 2Fe3+ + 3CO32– + 3H2O → 2Fe(OH)3↓ + 3CO2↑ B. Loại vì Cu2+ + 2OH– → Cu(OH)2

em

⇒ chọn D.

ai

l-

C. Loại vì NH4+ + OH– → NH3↑ + H2O

a

Câu 18. Chọn đáp án A

er

vi

Ứng với công thức C3H7O2N có 2 đồng phân aminoa xit là:

rd

1) H2N–CH(CH3)–COOH

O

2) H2N–CH2–CH2–COOH ⇒ Chọn A

Câu 19. Chọn đáp án C Ancol no đơn chức mạch hở có 10 nguyên tử H trong CTPT ⇒ C4H10O. ⇒ Có 4 đồng phân gồm. 1) CH3–CH2–CH2–CH2–OH.


2) CH3–CH2–CH(OH)–CH3. 3) HO–CH2–CH(CH3)–CH3. 4) CH3–CH(OH)(CH3)–CH3. ⇒ Chọn C Câu 20. Chọn đáp án D + Xét CTCT của các chất trước và sau khi + H2 dư xúc tác Ni ta có: ● But-1-en ⇔ CH2=CH–CH2–CH3 + H2 → CH3–CH2–CH2–CH3. ⇒ Chọn. ● But-1-in ⇔ CH≡C–CH2–CH3 + 2H2 → CH3–CH2–CH2–CH3. ⇒ Chọn.

gm ai l.c o

m

Công thức cấu tạo cảu butan là CH3–CH2–CH2–CH3.

es s@

● Buta-1,3-đien ⇔ CH2=CH–CH=CH2 + 2H2 → CH3–CH2–CH2–CH3. ⇒ Chọn. ● Vinylaxetilen ⇔ CH≡C–CH=CH + 3H2 → CH3–CH2–CH2–CH3. ⇒ Chọn.

yn h

⇒ Chọn D

qu

Câu 21. Chọn đáp án B Nhận thấy Y làm quỳ tím hóa xanh ⇒ Loại C và D.

on b

● Propin ⇔ CH≡C–CH3 + 2H2 → CH3–CH2–CH3 ⇒ Loại.

us

in

● Isobutilen ⇔ CH2=C(CH3)–CH3 + H2 → CH3–CH(CH3)–CH3 ⇒ Loại.

ke m

+ Loại A vì KNO3 + Na2CO3 không xảy ra phản ứng.

:d ay

+ Ba(NO3)2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaCl ⇒ Chọn B Câu 22. Chọn đáp án D

oo k

Ta có nNaOH pứ = nEste = 0,1 mol ⇒ nNaOH dư = 0,035 mol

eb

⇒ Chất rắn bao gồm muối và NaOH dư ⇒ mMuối = 9,6 - mNaOH dư = 8,2 gam ⇒ MMuối = 8,2 ÷ 0,1 = 82 ⇔ R + 44 + 23 = 82 ⇒ R = 15

l-

Câu 23. Chọn đáp án D

PD

F

⇒ R = 15 ⇒ R là –CH3 ⇒ Chọn D

ai

Vì trong CTCT của HCHO có 2 nhóm –CHO lồng nhau và HCOOH có 1 nhóm –CHO

em

+ Biết cứ 1 nhóm –CHO tráng gương → 2Ag ⇒ nAg = 4nHCHO + 2nHCOOH = 0,24

a

⇒ mAg = 25,92 gam ⇒ Chọn D

er

vi

Câu 24. Chọn đáp án C

rd

Đặt số mol của NO = x và NO2 = y mol

O

 x + y = 0,04  x = 0,01 Ta có hệ  → 30x + 46y = 42.0,04  y = 0,03

Luôn có mmuối = mkl + mNO3- = 1,35 + 62.∑ne trao đổi = 1,35 + 62. (0,01. 3 + 0,03) = 5,07 gam ⇒ Chọn C Câu 25. Chọn đáp án A


nCO2 = 0,3 mol < nH2O = 0,55 mol. Mà X tách nước tạo ete. ⇒ X gồm các ancol no, đơn, hở ⇒ nOH = nX = 0,55 - 0,3 = 0,25 mol. ⇒ mX = mC + mH + mO = 0,3 × 12 + 0,55 × 2 + 0,25 × 16 = 8,7(g). ► 2 ancol → 1 ete + 1 H2O ⇒ nH2O = nX ÷ 2 = 0,125 mol. Câu 26. Chọn đáp án D

gm ai l.c o

nP2O5 = 0,01 mol; nOH– = 0,05 mol ⇒ T = nOH–/nP2O5 = 5 ⇒ tạo 2 muối K2HPO4 và K3PO4. "Mẹo": nP = 0,02 mol; nK = 0,05 mol ⇒ nK : nP = 0,05 : 0,02 = 2,5.

► các muối có thể có là: K3PO4 (3K : 1P); K2HPO4 (2K : 1P); KH2PO4 (1K : 1P).

es s@

⇒ chọn D. Câu 27. Chọn đáp án D

us

in

pH = 12 ⇒ [OH–dư] = 1012-14 = 0,01M ⇒ nOH– dư = (0,2 + 0,2) × 0,01 = 0,004 mol.

on b

H+ + OH– → H2O ⇒ nNaOH = 0,004 + 0,2 × 0,01 × 2 = 0,008 mol ⇒ c = 0,04M ⇒ chọn D. Câu 28. Chọn đáp án C

yn h

nOH– = 4nAl3+ – n↓ ⇒ x = nAl3+ = (0,1 + 0,5) ÷ 4 = 0,15 mol ⇒ chọn C.

qu

Câu 29. Chọn đáp án B

ke m

k = (2 × 8 + 2 - 8)/2 = 5 ⇒ không chứa πC=C. Các đồng phân thỏa mãn là:

oo k

Khi cộng H2 dư với Ni xúc tác ta có:

:d ay

C6H5CH2CHO và o,m,p-OHC-C6H4CH3 ⇒ tổng cộng có 4 đồng phân ⇒ chọn B. Câu 30. Chọn đáp án B

eb

+ Buta-1,3-đien ⇒ C4H6 + 2H2 → C4H10 (Chọn) vì khi đốt ⇒ 4CO2 + 5H2O + Benzen ⇒ C6H6 + 3H2 → C6H12 (Loại).

PD

F

+ Ancol anlylic ⇒ C3H6O + H2 → C3H8O (Chọn) vì khi đốt ⇒ 3CO2 + 4H2O

l-

+ Anđehit axetic ⇒ C2H4O + H2 → C2H6O (Chọn) vì khi đốt ⇒ 2CO2 + 3H2O

ai

+ Axit acrylic ⇒ C3H4O2 + H2 → C3H6O2 (Loại)

a

⇒ Chọn B

em

+ Vinylaxetat ⇒ C4H6O2 + H2 → C4H8O2 (Loại)

er

vi

Câu 31. Chọn đáp án B

rd

Có tất cả 3 cặp đó là cặp (1), (3), và (5).

O

● Cặp 1: Na2CO3 và AlCl3. 3Na2CO3 + 2AlCl3 + 3H2O → 2Al(OH)3↓ + 3CO2↑ + 6NaCl ● Cặp 3: HCl và Fe(NO3)2. 3Fe2+ + 4H+ + NO3– → 3Fe3+ + NO↑ + 2H2O ● Cặp 5: NaHCO3 và NaHSO4. NaHCO3 + NaHSO4 → Na2SO4 + CO2↑ + H2O.

m

Bảo toàn khối lượng: mete = 8,7 - 0,125 × 18 = 6,45(g) ⇒ chọn A.


⇒ Chọn B Câu 32. Chọn đáp án D Ta có mZ = 0,2 × 8,5×2 = 3,4 gam.

gm ai l.c o

m

C 2 H 4    C 2 H 2 : a C 2 H 2  Ta có sơ đồ X  → Y H 2 : a C 2 H 6  H   2  + Theo định luật BTKL ⇒ mC2H2 + mH2 = 19 + 3,4 = 22,4 gam

es s@

⇒ nC2H2 = nH2 = 22,4 ÷ (26 + 2) = 0,8 mol + Vì thành phần nguyên tố C và H trong X và Y như nhau.

us on b

C H : 0,8 CO 2 :1,6 Ta có sơ đồ đốt cháy X  2 2 + O2 : b →   H 2 : 0,8  H 2O :1,6

in

⇒ Đốt cháy hoàn toàn hh Y hay X thì đều cần 1 lượng oxi như nhau.

yn h

⇒nO2 = b = nCO2 + ½ nH2O = 2,4 mol ⇒ VO2 = 53,76 lít ⇒ Chọn D

qu

Câu 33. Chọn đáp án B

ke m

CH3OH và HCHO trung tính ⇒ pH = 7. HCOOH là axit ⇒ pH < 7. NH3 là bazơ ⇒ pH > 7 ⇒ Z là HCOOH và T là NH3. Lại có do CH3OH có liên kết hidro nên nhiệt độ sôi cao hơn HCHO.

:d ay

⇒ X là CH3OH và Y là HCHO ⇒ chọn B. Đặt nAxit glutamic = x || nLysin = y.

oo k

Câu 34. Chọn đáp án A

eb

+ Ta có m gam hhX + HCl dư → (m + 18,25) gam muối khan.

F

+ Theo BTKL: mHCl = (m + 18,25) - m = 18,25 gam ⇒ nHCl = x + 2y = 18,25 : 36,5 (1)

PD

+ Ta có m gam X + NaOH → (m + 8,8) gam muối

m + 8,8 − m = 0,4 mol ⇒ 2x + y = 0,4 (2) 22

em

ai

l-

+ Tăng giảm khối lượng ta có: mNa =

+ Từ (1), (2) ⇒ x = 0,1; y = 0,2 ⇒ m = 0,1 x 147 + 0,2 x 146 = 43,9 gam ⇒ Chọn A

vi

a

Câu 35. Chọn đáp án C

er

Quy quá trình thành: CO2 + 0,2 mol Ba(OH)2 + Ca(OH)2 dư → 49,4g ↓

O

rd

⇒ nCaCO3 = (49,4 - 0,2 × 197) ÷ 100 = 0,1 mol. Bảo toàn nguyên tố Cacbon: nCO2 = nBaCO3 + nCaCO3 = 0,2 + 0,1 = 0,3 mol ⇒ chọn C.

Câu 36. Chọn đáp án D 2–OH + 2Na → 2–ONa + H2Na = 0,35 mol > 2nH2 = 0,15 mol ⇒ Na dư. ⇒ n–CHO = n–CH2OH = 2nH2 = 0,15 mol ⇒ nAg = 4n–CHO ⇒ X là CH3OH. Bảo toàn khối lượng: a = 0,15 × 32 + 8,05 - 0,075 × 2 = 12,7(g).


Câu 37. Chọn đáp án A nCO2 = nO2 ⇒ X có dạng của cacbohidrat Cn(H2O)m hay CnH2mOm. Số nhóm chức este = m ÷ 2 ||► Este X no, hở ⇒ k = πC=O = 0,5m. ● số H = 2 × số C + 2 – 2k ⇒ 2m = 2n + 2 – m. Lại có: mCO2 = 3,055.mH2O ⇒ nCO2 = 1,25.nH2O ⇒ n = 1,25m

m

Giải hệ có: n = 5; m = 4 ⇒ C5H8O4 ⇒ nX = 0,12 mol.

gm ai l.c o

nNaOH = 0,12 × 2 = 0,24 mol. Bảo toàn khối lượng: mY = 7,44(g). ► Gọi n là số nhóm chức của Y ⇒ nY = 0,24 ÷ n ⇒ MY = 31n. Câu 38. Chọn đáp án D Giả sử NaOH phản ứng đủ ⇒ nNaNO3 = nNaOH = 0,4 mol

us

in

⇒ rắn chứa 0,4 mol NaNO2 ⇒ mNaNO2 = 0,4 × 69 = 27,6(g) > 26,44(g).

es s@

⇒ n = 2; MY = 62 ⇒ Y là C2H4(OH)2.

on b

⇒ vô lí ⇒ NaOH dư ||► Giải hệ có 0,04 mol NaOH và 0,36 mol NaNO2. nCu2+ = nCu = 0,16 mol; nNO3–/A = 0,36 mol. Bảo toàn điện tích:

yn h

nH+ dư = 0,36 - 0,16 × 2 = 0,04 mol ⇒ nH+ phản ứng = 0,2 × 3 - 0,04 = 0,56 mol.

qu

⇒ nHNO3 phản ứng = 0,56 mol ⇒ chọn D.

ke m

Câu 39. Chọn đáp án B

:d ay

Giải đốt cháy: giả thiết mCO2 + mH2O = 87,6 gam.

Tương quan: ∑nCO2 – ∑nH2O = 0.nX + 2.nY = 0,3 mol.

oo k

||→ giải ra: nCO2 = 1,5 mol và nH2O = 1,2 mol.

||→ số Ctrung bình = 2. vì yêu cầu m ≥ 4 → n = 1. 0,6m + 0,15n = 1,5 → m = 6.

eb

Chú ý thêm E + NaOH → 2 muối + 1 ancol, X là HCOOH, mancol < 9,3 gam.

PD

F

một số nhóm cố định: 2C cho –COO (2 chức este); 2C cho nối đôi C=C,

l-

còn lại 2C cho các gốc hiđrocacbon, tổng kết các dữ kiện trên

ai

||→ Y phải là HCOOCH2-CH2-OOCCH=CH2 (este của etilen glicol với axit fomic và acrylic).

em

Chọn đáp án B. ♦.

a

Câu 40. Chọn đáp án C

er

vi

Sơ đồ quá trình phản ứng:

rd

C + H2O → hh X = {H2; CO; CO2} || X + a mol Fe3O4; b mol CuO → 25,92 gam hh Y.

O

(2a + 0,5b) mol H2 + hh Y → {Fe; Cu} + H2O. Gọi số mol {CO; H2} trong X là z mol → cần đúng z mol O trong oxit đề → {CO2; H2O}.

→ 160a + 80b = 25,92 + 16z (1). Lại có để chuyển hết (3a + b) mol O trong oxit → {CO2; H2O} thì cần vừa đủ z + 2a + 0,5b mol hh {CO; H2} → 3a + b = z + 2a + 0,5b ↔ a + 0,5b = z (2). Từ (1) và (2) ta có z = 0,18 mol. Đến đây có 2 hướng xử lí:


ᴥ cách 1: thường các bạn sẽ tìm mối ràng buộc nữa thì C + H2O → CO + H2 || C + 2H2O → CO2 + 2H2. Bằng cách gọi số mol C ở các pt lần lượt là x, y mol → 2x + 3y = 0,2 mol và 2x + 2y = nhh CO + H2 0,18 mol. Giải tìm ra đáp án C. ♣. Theo hướng này có thể nhanh hơn như sau: nCO2 = 0,2 - z = 0,02 mol.

gm ai l.c o

ᴥ cách 2: có thể đi theo hướng sau: hiểu rõ vấn đề + rút gọn suy nghĩ, cần hình dung:

m

Thay vào 2 phương trình trên cũng ra kết quả tương tự. C + H2O →....→.... cuối cùng sẽ thu được CO2 + H2O. như vậy 0,18 mol O là ở trong CO2 luôn → có 0,09 mol C.

es s@

→ trong Y có 0,09 mol CO và CO2 (bảo toàn C) → có 0,11 mol H2O

→ mY = 0,09 × 44 + 0,11 × 18 - 0,18 × 16 = 3,06 gam. → dY/H2 = 3,06 ÷ 0,2 ÷ 2 = 7,65.

in

Chọn đáp án C. ♣

O

rd

er

vi

a

em

ai

l-

PD

F

eb

oo k

:d ay

ke m

qu

yn h

on b

us

p/s: bài toán này khai thác điểm đặc biệt Fe2O3 và CuO có M = 160 và 80 + bản chất CO và H2 cùng nhận 1 O.


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.