Tuyển tập đề thi thử THPT Quốc gia 2018 môn Hóa Các trường THPT Cả nước Có lời giải chi tiết (Lần 6)

Page 1

Tuyển tập đề thi thử THPT Quốc gia 2018 môn Hóa Các trường THPT Cả nước Có lời giải chi tiết (Lần 6) [DC18012018] 1#

55. Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Hóa Học - THPT Chuyên Hùng Vương - Lần 1 - Có lời giải chi tiết

2#

56. Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Hóa Học - Sở GD & ĐT Bình Thuận - Lần 1 - Có lời giải chi tiết

3#

57. Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Hóa Học - Sở GD & ĐT Cần Thơ - Lần 1 - Có lời giải chi tiết

4#

58. Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Hóa Học - THPT Yên Định 1 Thanh Hóa - Lần 1 - Có lời giải chi tiết

5#

59. Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Hóa Học - THPT Tân Yên Số 1 Bắc Giang - Lần 1 - Có lời giải chi tiết

6#

60. Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Hóa Học - THPT Ngô Sĩ Liên Bắc Giang - Lần 1 - Có lời giải chi tiết

7#

61. Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Hóa Học - THPT Yên Hòa - Hà Nội - Lần 1 - Có lời giải chi tiết

8#

62. Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Hóa Học - THPT Chuyên Thái Bình - Lần 2 - Có lời giải chi tiết

9#

63. Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Hóa Học - THPT Chuyên Bắc Ninh - Bắc Ninh - Lần 2 - Có lời giải chi tiết

10#

64. Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Hóa Học - THPT Chuyên Biên Hòa - Hà Nam - Lần 1 - Có lời giải chi tiết


55. Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Hóa Học - THPT Chuyên Hùng Vương - Lần 1 I. Nhận biết B. α-glucozơ và β-fructozơ.

C. β-glucozơ và β-fructozơ.

D. α-glucozơ và β-glucozơ.

ai l.c

A. α-glucozơ và α-fructozơ.

om

Câu 1. Phân tử saccarozơ được tạo bởi

B. (C17H33COO)3C3H5.

C. (C17H31COO)3C3H5.

D. (C17H35COO)3C3H5.

Câu 3. Chất nào sau đây là monosaccarit? A. Glucozơ.

B. Amilozơ.

ho nb us in es s@

A. (C17H31COO)3C3H5.

C. Saccarozơ.

II. Thông hiểu

gm

Câu 2. Tripanmitin có công thức là:

D. Xenlulozơ.

Câu 4. Cho các chất sau: fructozơ, glucozơ, etyl axetat, Val-Gly-Ala. Số chất phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, tạo dung dịch màu xanh lam là B. 3.

C. 2

Câu 5. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về amin?

D. 4.

yn

A. 1.

em qu

A. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước. B. Để nhận biết anilin người ta dùng dung dịch brom

ay k

C. Isopropylamin là amin bậc hai.

D. Anilin làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.

ok

:d

Câu 6. Dãy gồm các chất đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, t°), tạo ra sản phẩm thu được có khả năng phản ứng với Na là

eb o

A. CH3OC2H5, CH3CHO, C2H3COOH. C. C2H3CH2OH, CH3CHO, CH3COOH.

B. C2H3CH2OH, CH3COCH3, C2H3COOH. D. C2H3CHO, CH3COOC2H3, C6H5COOH.

-P

A. 6,0 kg.

D

F

Câu 7. Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít ancol etylic 46° là (biết hiệu suất của quá trình là 72% và khối lượng riêng của anc,etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. B. 4,5 kg.

C. 5,4 kg.

D. 5,0 kg.

rd er

Câu 8. Thủy phân hoàn toàn H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2- CO-NH-CH2COOH thu được bao nhiêu loại α-amino axit khác nhau?

lO

A. 4.

B. 3.

C. 5

D. 2.

Em ai

Câu 9. Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3, là A. axit fomic, vinylaxetilen, propin.

B. andehit axetic, axetilen, but-2-in.

C. andehit axetic, but-l-in, etilen.

D. andehit fomic, axetilen, etilen.

Câu 10. Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đậm đặc có H2SO4 đặc, nóng xúc tác. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric, hiệu suất phản ứng đạt 90%. Giá trị của m là


A. 42 kg.

B. 21 kg.

C. 30 kg.

D. 10 kg.

B. CH3COOH, CH3COOCH3.

C. HCOOCH3, CH3COOH.

D. (CH3)2CHOH, HCOOCH3.

ai l.c

A. CH3COOH, HCOOCH3.

om

Câu 11. Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối luợng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3; X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhung không phản ứng Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần luợt là

B. 13.

C. 14.

D. 15.

ho nb us in es s@

A. 12.

gm

Câu 12. Lên men m gam glucozo (hiệu suất quá trình lên men là 90%), thu đuợc etanol và khí CO2. Hấp thụ hết luợng khí CO2 sinh ra bằng nuớc vôi trong, thu đuợc 10 gam kết tủa và khối luợng dung dịch giảm so với ban đầu là 3,4 gam. Giá trị của m là Câu 13. Khi đun nóng 25,8 gam hỗn hợp ancol etylic và axit axetic có H2SO4 đặc làm xúc tác thu đuợc 14,08 gam este. Nếu đốt cháy hoàn toàn luợng hỗn hợp đó thu đuợc 23,4 ml H2O. Hiệu suất của phản ứng este hóa. A. 60%.

B. 90%.

C. 75%.

D. 80%.

Câu 14. Cho 0,3 mol tristearin tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH du, đun nóng, thu đuợc m gam glixerol. Giá trị của m là B. 27,6.

C. 18,4.

yn

A. 9,2.

D. 4,6.

A. fructozo.

B. xenluloza.

em qu

Câu 15. Trong điều kiện thuờng, X là chất rắn, dạng sợi màu trắng. Phân tử X có cấu trúc mạch không phân nhánh, không xoắn. Thủy phân X trong môi axit, thu đuợc glucozo. Tên gọi của X là C. saccarozo.

D. amilopectin.

:d

ay k

Câu 16. Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu đuợc chất rắn khan có khối luợng là A. 3,28 gam.

B. 10,4 gam.

C. 8,56 gam.

D. 8,2 gam.

eb o

ok

Câu 17. Thủy phân hoàn toàn 8,8 gam este đơn chức, mạch hở X với 100 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ) thu đuợc 4,6 gam một ancol Y. Tên gọi của X là A. etyl format.

B. etyl axetat.

C. etyl propionat.

D. propyl axetat.

D

F

Câu 18. Khi nấu canh cua thì thấy các mảng "riêu cua" nổi lên là do: B. sự đông tụ của protein do nhiệt độ.

C. phản ứng màu của protein.

D. sự đông tụ của lipit.

rd er

-P

A. phản ứng thủy phân của protein.

lO

Câu 19. Thủy phân hoàn toàn 21,8 gam đipeptit mạch hở Glu-Ala trong NaOH (vừa đủ) thu đuợc dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

Em ai

A. 26,2.

B. 24,0.

C. 28,0.

D. 30,2.

Câu 20. Cho các chất sau: (1) CH3COOC2H5;

(2) CH2=CHCOOCH3;

(3) C6H5COOCH=CH2;

(4) CH2=C(CH3)OCOCH3;

(5) C6H5OCOCH3;

(6) CH3COOCH2C6H5.

Hãy cho biết chất nào khi cho tác dụng với NaOH đun nóng không thu được ancol


A. (3), (4), (5), (6).

B. (1), (2), (3), (4).

C. (1), (3), (4), (6).

D. (3), (4), (5).

Câu 21. Este nào sau đây có công thức phân tử C4H6O2? A. Phenyl axetat.

B. Vinyl axetat.

C. Propyl axetat.

D. Etyl axetat.

A. 3.

B. 5.

C. 2.

om

Câu 22. Số amin bậc I chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C7H9N là D. 4.

B. 8/13.

C. 11/17.

III. Vận dụng

D. 26/41.

ho nb us in es s@

A. 5/8.

gm

ai l.c

Câu 23. Cho 13,35 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức mạch hở đồng đẳng kế tiếp tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 22,475 gam muối. Nếu đốt cháy hoàn toàn 13,35 gam hỗn hợp X thì trong sản phẩm cháy có VCO2 : VH2O bằng

Câu 24. Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol (rượu) benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 3.

B. 4

C. 5

D. 6

A. 19,50.

yn

Câu 25. Cho 18,5 gam chất hữu cơ A (có công thức phân tử C3H11N3O6) tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch NaOH 1M tạo thành nước, một chất hữu cơ đa chức bậc I và m gam hỗn hợp muối vô cơ. Giá trị gần đúng nhất của m là B. 25,45.

C. 21,15.

D. 8,45.

:d

ay k

em qu

Câu 26. Hỗn hợp X chứa các chất hữu cơ đều mạch hở, thuần chức gồm 2 ancol đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng và một este hai chức. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần dùng 10,304 lít khí O2 (đktc), thu được 14,96 gam CO2 và 9 gam H2O. Mặt khác đun nóng 18,48 gam X với dung dịch NaOH dư, thu được 5,36 gam một muối duy nhất và hỗn hợp Y chứa hai ancol. Đun nóng toàn bộ Y với H2SO4 đặc ở 140° thu được m gam hỗn hợp ete. Biết hiệu suất ete hóa của 2 ancol trong Y đều bằng 80%. Giá trị gần nhất của m là B. 11.

ok

A. 4.

C. 10.

D. 9.

eb o

Câu 27. Cho một đipeptit Y có công thức phân tử C6H12N2O3. Số đồng phân peptit của Y (chỉ chứa gốc αamino axit) mạch hở là

F

A. 7.

B. 6.

C. 5

D. 4.

rd er

-P

D

Câu 28. Đun nóng một este đơn chức có phân tử khối là 100 với dung dịch NaOH, thu được hợp chất có nhánh X và ancol Y. Cho hơi Y qua CuO đốt nóng rồi hấp thụ sản phẩm vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được dung dịch Z. Thêm H2SO4 loãng vào Z thì thu được khí CO2. Tên gọi của este là A. etyl metacrylat.

B. etyl isobutyrat.

C. metyl isobutyrat.

D. metyl metacrylat.

Em ai

lO

Câu 29. Thủy phân este X mạch hở có công thức phân tử C4H6O2, sản phẩm thu được có khả năng tráng bạc. Số este X thỏa mãn tính chất trên là A. 4.

B. 3.

C. 5

D. 6.

Câu 30. Cho các chất sau: CH3COOH, C2H5COOH, CH3COOCH3, CH3CH2OH. Chiều tăng dần nhiệt độ sôi (từ trái qua phải) của các chất trên là A. CH3COOCH3, CH3CH2OH, CH3COOH, C2H5COOH. B. CH3COOH, CH3COOCH3, CH3CH2OH, C2H5COOH.


C. CH3CH2OH, CH3COOH, CH3COOCH3, C2H5COOH. D. CH3COOH, CH3CH2OH, CH3COOCH3, C2H5COOH.

A. 25,8.

B. 30,0.

C. 29,4.

D. 26,4.

ho nb us in es s@

Câu 32. Cho các phát biểu sau:

gm

ai l.c

om

Câu 31. Hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở, là đồng phân cấu tạo của nhau. Thủy phân hoàn toàn m gam X bằng dung dịch NaOH rồi cô cạn, được 40,2 gam chất rắn Y và a gam một ancol Z. Nung Y với CaO cho đến khi phản ứng kết thúc, thu được 8,4 gam một chất khí. Oxi hóa a gam Z thu được hỗn hợp T gồm axit cacboxylic, andehit, ancol dư và nước. Cho T tác dụng hết với Na dư, thu được 4,48 lít H2 (đktc). Cho T vào dung dịch KHCO3 dư, thoát ra 2,24 lít CO2 (đktc). Cho T phản ứng tráng bạc hoàn toàn, tạo ra 86,4 gam Ag. Giá trị của m là

(1) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo. (2) Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước. (3) Glucozơ thuộc loại monosaccarit.

(4) Các este bị thủy phân trong môi trường kiềm đều tạo muối và ancol.

(5) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo thành hợp chất màu tím.

yn

(6) Dung dịch saccarozo không tham gia phản ứng tráng bạc. Số phát biểu đúng là B. 2.

C. 4

em qu

A. 5

D. 3.

B. 3.

:d

A. 4.

ay k

Câu 33. Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, HCOONH4, (CH3NH3)2CO3, C6H5NH2, C2H5NH2, CH3COOH, H2NCH2CONHCH(CH3)COOH. Số lượng trong dãy phản ứng được với cả 2 dung dịch NaOH và dung dịch HCl là C. 5

D. 2.

eb o

ok

Câu 34. Cho m gam axit aminoaxetic tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Để phản ứng hoàn toàn với các chất tan trong X cần 160 gam dung dịch NaOH 10%. Cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là A. 19,4 gam.

B. 11,7 gam.

C. 31,1 gam.

D. 26,7 gam.

rd er

-P

D

F

Câu 35. Cho hỗn hợp E gồm hai este X và Y (MX < MY) phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm muối của một axit cacboxylic đơn chức và hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 27,2 gam E cần vừa đủ 1,5 mol O2, thu được 29,12 lít khí CO2 (đktc). Tên gọi của X và Y là

lO

A. metyl propionat và etyl propionat. C. metyl acrylat và etyl acrylat.

B. metyl axetat và etyl axetat. D. etyl acrylat và propyl acrylat.

Em ai

Câu 36. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Mẫu thử

Thuốc thử

Hiện tượng

X

Quỳ tím

Chuyển màu hồng

Y

Dung dịch I2

Có màu xanh tím


Z

Dung dich AgNO3 trong NH3

Kết tủa Ag

T

Nước brom

Kết tủa trắng B. axit glutamic, glucozo, tinh bột, anilin.

C. axit glutamic, tinh bột, anilin, glucozo.

D. anilin, tinh bột, glucozo, axit glutamic.

ai l.c

A. axit glutamic, tinh bột, glucozo, anilin.

om

Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là

B. 69,27%.

C. 62,50 %.

D. 75,00 %.

ho nb us in es s@

A. 87,50%.

gm

Câu 37. Thực hiện phản ứng thủy phân 3,42 gam mantozo trong dung dịch axit sunfuric loãng, đun nóng. Sau một thời gian, trung hòa axit dư rồi cho hỗn hợp sau phản ứng tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng thu được 3,78 gam Ag. Hiệu suất phản ứng thủy phân là IV. Vận dụng cao

Câu 38. Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo và đều chứa vòng benzen. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2 (đktc), thu được 14,08 gam CO2 và 2,88 gam H2O. Đun nóng m gam E với dung dịch NaOH (dư) thì có tối đa 2,80 gam NaOH phản ứng, thu được dung dịch T chứa 6,62 gam hỗn hợp ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic trong T là A. 3,14 gam.

B. 3,90 gam.

C. 3,84 gam.

D. 2,72 gam.

A. 4:3.

B. 2:1.

ay k

em qu

yn

Câu 39. Hỗn hợp E gồm peptit X mạch hở (cấu tạo từ Gly, Ala) và este Y (được tạo ra từ phản ứng este hóa giữa axit cacboxylic no, đơn chức và metanol). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần 15,68 lít O2 (đktc). Mặc khác, thủy phân m gam E trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được 24,2 gam hỗn hợp muối (trong đó số mol muối natri của Gly lớn hơn số mol muối natri của Ala). Đốt cháy hoàn toàn khối lượng muối trên cần 20 gam O2 thu được H2O, Na2CO3, N2 và 18,7 gam CO2. Tỉ lệ số mol Gly:Ala trong X là C. 3:1.

D. 3:2

eb o

ok

:d

Câu 40. Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, chưa no (một nối đôi C = C; MX < MY); Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este ba chức tạo bởi X, Y và Z. Chia 40,38 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T làm 3 phần bằng nhau: + Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 0,5 mol CO2 và 0,53 mol nước.

F

+ Phần 2 cho tác dụng với dung dịch brom dư thấy có 0,05 mol Br2 phản ứng.

-P

D

+ Phần 3 cho tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch hỗn hợp gồm KOH 1M và NaOH 3M rồi cô cạn được m gam rắn khan.

rd er

Giá trị của m là

Em ai

lO

A. 6,66.

B. 6,80.

C. 5,04.

D. 5,18.


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Chọn đáp án B Trong phân tử saccarozơ, gốc α-glucozơ và gốc β-fructozơ liên kết với nhau

om

qua nguyên tử oxi giữ C1 của glucozơ và C2 của fructozơ (C1-O-C2) ⇒ chọn B Câu 2. Chọn đáp án A

ai l.c

A. (C15H31COO)3C3H5: tripanmitin. B. (C17H33COO)3C3H5: triolein.

gm

C. (C17H31COO)3C3H5: trilinolein.

ho nb us in es s@

D. (C17H35COO)3C3H5: tristearin. ⇒ chọn A. Câu 3. Chọn đáp án A

Polisaccarit gồm tinh bột và xenlulozơ (tinh bột là hỗn hợp của hai polisaccarit: amilozơ và amilopectin). Đisaccarit gồm saccarozơ và mantozơ. Monosaccarit gồm glucozơ và fructozơ. ⇒ chọn A. Câu 4. Chọn đáp án C

em qu

⇒ các chất thỏa mãn là fructozơ và glucozơ ⇒ chọn C.

yn

Các chất phản ứng với Cu(OH)2/OH– cho dung dịch màu xanh lam phải là poliancol. Câu 5. Chọn đáp án B

A sai vì ở nhiệt độ thường chỉ có metyl-, đimetyl-, trimetyl- và etylamin tan tốt trong H2O.

ay k

C sai vì bậc của amin bằng số H trong NH3 bị thay bởi gốc hidrocacbon ⇒ isopropylamin hay CH3CH(CH3)NH2 là amin bậc 1.

:d

D sai vì gốc phenyl hút electron mạnh nên làm giảm mạnh tính bazơ ⇒ anilin không làm đổi màu quỳ tím. ⇒ chọn B. Câu 6. Chọn đáp án B

eb o

ok

B đúng vì anilin phản ứng với dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng: C6H5NH2 + 3Br2 → C6H2Br3NH2↓ + 3HBr.

F

A loại vì CH3OC2H5 không tác dụng với H2.

D

C loại vì CH3COOH không tác dụng với H2.

-P

D loại vì CH3COOC2H3 tạo ra sản phẩm không phản ứng với Na.

rd er

⇒ Chọn B.

0

lO

Ni,t B. ● C2H3CH2OH + H2  → CH3CH2CH2OH.

Em ai

CH3CH2CH2OH + Na → CH3CH2CH2ONa + 1/2 H2. 0

Ni,t → CH3CH(OH)CH3. ● CH3COCH3 + H2 

CH3CH(OH)CH3 + Na → CH3CH(ONa)CH3 + 1/2 H2. 0

Ni,t → C2H5COOH. ● C2H3COOH + H2 

C2H5COOH + Na → C2H5COONa + 1/2 H2. Câu 7. Chọn đáp án B


Ta có sơ đồ: (C6H10O5)n → nC6H12O6 → 2nC2H5OH + 2nCO2. mC2H5OH = 5 × 0,46 × 103 × 0,8 = 1840(g) ⇒ nC2H5OH = 40 mol. ► mtinh bột = 40 ÷ 2 ÷ 0,72 × 162 = 4500(g) = 4,5(kg) ⇒ chọn B.

om

Câu 8. Chọn đáp án D Peptit trên là: Gly-Ala-Ala-Gly-Gly

ai l.c

⇒ thủy phân thu được 2 loại α-amino axit là Gly và Ala. Câu 9. Chọn đáp án A

ho nb us in es s@

Các chất tác dụng với AgNO3/NH3 chứa –CHO hoặc liên kết ba đầu mạch (HC≡C-). B loại vì but-2-in là CH3C≡CCH3 ⇒ không tác dụng || C và D loại vì etilen. ► Chọn A (chú ý axit fomic là HCOOH hay HO-CHO ⇒ tác dụng được). Câu 10. Chọn đáp án B [C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3

[C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O.

Description: D:\driv e\Dropbox\Ty ping\20171115. Hoa 2018\Đề thi thử THPT C huy ên Hùng Vương Lần 1 - Năm 2018_files\latex(9).php

nxenlulozơ trinitrat = 0,1 kmol ||⇒ m = 0,1 × 3 ÷ 0,9 × 63 = 21(kg) ⇒ chọn B. Câu 11. Chọn đáp án A

yn

X1 có khả năng phản ứng với NaOH ⇒ loại C và D.

enzim → 2C2H5OH + 2CO2. C6H12O6  30 −35° C

em qu

MX2 = 60 ⇒ loại B (vì CH3COOCH3 có M = 74) ⇒ chọn A. Câu 12. Chọn đáp án D

ay k

mdung dịch giảm = m↓ – mCÓ2 ⇒ mCÓ2 = 10 – 3,4 = 6,6(g).

:d

⇒ nCÓ2 = 0,15 mol ⇒ nglucozơ = 0,15 ÷ 2 ÷ 0,9 = 1/12 mol. ||⇒ m = 1/12 × 180 = 15(g) ⇒ chọn D.

ok

Câu 13. Chọn đáp án D

eb o

Đặt nC2H5OH = x; nCH3COOH = y ⇒ 46x + 60y = 25,8(g). Lại có: DH2O = 1g/ml ⇒ nH2O = 23,4 × 1 ÷ 18 = 1,3 = 3x + 2y ||⇒ Giải hệ có:

D

F

x = 0,3 mol; y = 0,2 mol ||⇒ hiệu suất tính theo CH3COOH.

-P

nCH3COOC2H5 = 14,08 ÷ 88 = 0,16 mol ⇒ H = 0,16 ÷ 0,2 × 100% = 80%.

rd er

Câu 14. Chọn đáp án B

nglixerol = ntristearin = 0,3 mol ⇒ m = 0,3 × 92 = 27,6(g) ⇒ chọn B.

lO

Câu 15. Chọn đáp án B Câu 16. Chọn đáp án A

Em ai

nCH3COOC2H5 = 0,1 mol > nNaOH = 0,04 mol ⇒ este dư. ⇒ nmuối = nNaOH = 0,04 mol ⇒ mrắn = 0,04 × 82 = 3,28(g) ⇒ chọn A.

Chú ý: este khi cô cạn sẽ bị bay hơi ⇒ không dùng BTKL.

Câu 17. Chọn đáp án B MX = 8,8 ÷ 0,1 = 88 ⇒ X là C4H8O2.

gm

⇒ chọn D.


MY = 4,6 ÷ 0,1 = 46 ⇒ Y là C2H5OH. ⇒ Công thức cấu tạo của X là CH3COOC2H5. ► Tên gọi của X là etyl axetat ⇒ chọn B.

om

Câu 18. Chọn đáp án B là do sự đông tụ của protein do nhiệt độ ⇒ Chọn B ______________________________

gm

+ Dựa vào điều này các đầu bếp có thể nấu chín thịt nhưng vẫn giữ được độ ngọt của chúng.

ai l.c

Khi nấu canh cua thì thấy các mảng "riêu cua" nổi lên

ho nb us in es s@

Câu 19. Chọn đáp án D npeptit = 0,1 mol ⇒ muối gồm 0,1 mol Glu-Na2 và 0,1 mol Ala-Na. ⇒ m = 0,1 × 191 + 0,1 × 111 = 30,2(g) ⇒ chọn D.

Chú ý: cần cẩn thận khi dùng bảo toàn khối lượng do peptit chứa Glu:

Glu-Ala + 3NaOH → muối + 2H2O ||⇒ nNaOH = 0,3 mol; nH2O = 0,2 mol. ► Bảo toàn khối lượng: m = 21,8 + 0,3 × 40 - 0,2 × 18 = 30,2(g). Câu 20. Chọn đáp án D

yn

(1) CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH.

(2) CH2=CHCOOCH3 + NaOH → CH2=CHCOONa + CH3OH.

em qu

(3) C6H5COOCH=CH2 + NaOH → C6H5COONa + CH3CHO.

(4) CH2=C(CH3)OCOCH3 + NaOH → CH3COONa + CH3-CO-CH3.

ay k

(5) C6H5OCOCH3 + 2NaOH → CH3COONa + C6H5ONa + H2O. (6) CH3COOCH2C6H5 + NaOH → CH3COONa + C6H5CH2OH.

:d

⇒ (3), (4), (5) không thu được ancol ⇒ chọn D.

ok

Chú ý: ROCOR' là ROOCR' hay R'COOR.

eb o

Câu 21. Chọn đáp án B

A. Phenyl axetat: CH3COOC6H5 ⇒ công thức phân tử: C8H8O2.

F

B. Vinyl axetat: CH3COOCH=CH2 ⇒ công thức phân tử: C4H6O2.

D

C. Propyl axetat: CH3COOCH2CH2CH3 ⇒ công thức phân tử: C5H10O2.

-P

D. Etyl axetat: CH3COOC2H5 ⇒ công thức phân tử: C4H8O2.

rd er

⇒ chọn B.

Câu 22. Chọn đáp án D

lO

Bậc của amin bằng số H trong NH3 bị thay thế bởi gốc hidrocacbon.

Em ai

⇒ Amin bậc I chứa –NH2 ⇒ các amin bậc I ứng với C7H9N là:

C6H5CH2NH2; o,m,p-CH3-C6H4-NH2 ⇒ chọn D.

Câu 23. Chọn đáp án D Amin no, đơn chức, mạch hở ⇒ có dạng CnH2n+3N. 13,35(g) X + ? HCl → 22,475(g) muối ||⇒ Bảo toàn khối lượng: nHCl = (22,475 - 13,35) ÷ 36,5 = 0,25 mol ⇒ MX = 53,4


⇒ n = 2,6 ⇒ Công thức chung của X: C2,6H8,2N. VCO2 : VH2O = 2,6 ÷ 4,1 = 26 ÷ 41 ⇒ chọn D. Câu 24. Chọn đáp án C

om

Các chất tác dụng được với dung dịch NaOH là: etyl axetat, axit arylic, phenol, phenylamoni clorua, p-crezol. 0

ai l.c

t ● Etyl axetat: CH3COOC2H5 + NaOH  → CH3COONa + C2H5OH.

● Axit acrylic: CH2=CHCOOH + NaOH → CH2=CHCOONa + H2O. ● Phenylamoni clorua: C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5NH2 + NaCl + H2O.

ho nb us in es s@

● p-crezol: p-CH3-C6H4-OH + NaOH → p-CH3-C6H4-ONa + H2O. ⇒ chọn C. Câu 25. Chọn đáp án A A là NO3H3N-C2H4-NH3HCO3 || nA = 0,1 mol. ⇒ muối gồm 0,1 mol NaNO3 và 0,1 mol Na2CO3. ► m = 0,1 × 85 + 0,1 × 106 = 19,1(g) ⇒ chọn A. Câu 26. Chọn đáp án C

yn

nCO2 = 0,34 mol < nH2O = 0,5 mol ⇒ 2 ancol no, đơn chức, mạch hở.

em qu

Đặt ∑nancol = x; neste = y ⇒ nX = x + y = 0,2 mol. Bảo toàn nguyên tố Oxi: ⇒ nO/X = 0,26 mol = x + 4y ||⇒ giải hệ có: x = 0,18 mol; y = 0,02 mol. ► Bảo toàn khối lượng: mX = 14,96 + 9 - 0,46 × 32 = 9,24(g).

ay k

⇒ Thí nghiệm 2 dùng gấp 18,48 ÷ 9,24 = 2 lần thí nghiệm 1.

:d

● 18,48(g) X chứa 0,36 mol hỗn hợp ancol và 0,04 mol este. ⇒ nNaOH phản ứng = 0,04 × 2 = 0,08 mol. Bảo toàn khối lượng:

ok

mY = 18,48 + 0,08 × 40 - 5,36 = 16,32(g) || nY = 0,36 + 0,04 × 2 = 0,44 mol.

eb o

Lại có: 2 ancol → 1 ete + 1 H2O ||⇒ nH2O = 0,44 ÷ 2 = 0,22 mol. ► Bảo toàn khối lượng: m = 0,8 × (16,32 - 0,22 × 18) = 9,888(g) ⇒ chọn C.

F

Câu 27. Chọn đáp án C

gm

● Phenol: C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O.

-P

D

► Dễ thấy Y là đipeptit. Lại có: 6 = 2 + 4 = 3 + 3.

rd er

TH1: 6 = 2 + 4. α-amino axit chứa 4C có 2 đồng phân là: CH3CH2CH(NH2)COOH (A), CH3-C(CH3)(NH2)COOH (B).

lO

⇒ ứng với mỗi đồng phân A và B thì tạo được 2 loại đipeptit với Gly (A-Gly, Gly-A, B-Gly, Gly-B).

Em ai

TH2: 6 = 3 + 3. α-amino axit chứa 3C chỉ có thể là Ala. ⇒ chỉ có 1 loại đipeptit là Ala-Ala.

► Tổng cộng có 5 đồng phân peptit của Y ⇒ chọn C.

Câu 28. Chọn đáp án D NaOH Este đơn chức có M = 100 ⇒ C5H8O2 || C5H8O2  → X+Y


AgNO

H 2SO 4 CuO 3 → sản phẩm  → dung dịch Z  → CO2. Lại có: Ancol Y  NH ,t 0 3

||⇒ Y là CH3OH. Mà X có nhánh ⇒ este là CH2=C(CH3)COOCH3. ► Tên gọi của este là metyl metacrylat ⇒ chọn D.

om

Câu 29. Chọn đáp án C

ai l.c

Các este thỏa mãn là: HCOOCH=CHCH3 (cis-trans), HCOOCH2CH=CH2, HCOOC(CH3)=CH2, CH3COOCH=CH2 ⇒ chọn C. ● Khi các chất có số C xấp xỉ nhau thì nhiệt độ sôi:

ho nb us in es s@

axit > ancol > amin > este > xeton > anđehit > dẫn xuất halogen > ete > hidrocacbon. ● Đối với axit cacboxylic thì nhiệt độ sôi tăng dần theo chiều tăng của phân tử khối.

► Nhiệt độ sôi tăng dần là: CH3COOCH3 < CH3CH2OH < CH3COOH < C2H5COOH. ⇒ chọn A. Câu 31. Chọn đáp án C 2[ O]

[ O]

→ RCOOH + H2O || RCH2OH → RCHO + H2O. Xử lí dữ kiện Z: RCH2OH 

yn

T + KHCO3 → 0,1 mol CO2 ⇒ nRCOOH = 0,1 mol || T + AgNO3/NH3 → 0,8 mol Ag. TH1: R khác H ⇒ nRCHO = 0,4 mol ⇒ ∑nH2O = 0,1 + 0,4 = 0,5 mol. Lại có:

em qu

nRCH2OH dư + nRCOOH + nH2O = 2nH2 ⇒ nRCH2OH dư = – 0,2 mol ⇒ loại.

TH2: R là H ⇒ T gồm CH3OH dư, HCOOH, HCHO và H2O ⇒ nHCHO = 0,15 mol.

ay k

||⇒ ∑nH2O = 0,25 mol ⇒ nCH3OH dư = 0,05 mol ⇒ ∑nZ = 0,3 mol. 0

:d

CaO,t → RH + Na2CO3 ⇒ xảy ra 2 trường hợp: ► RCOONa + NaOH 

● NaOH đủ hoặc dư ⇒ nRH = nZ = 0,3 mol ⇒ Mkhí = 8,4 ÷ 0,3 = 28 (CH2=CH2).

ok

⇒ chỉ có 1 muối là CH2=CHCOONa ⇒ chỉ có 1 este là CH2=CHCOOCH3 ⇒ vô lí!

eb o

● NaOH thiếu, muối dư ⇒ nNaOH = nkhí = 8,4 ÷ (R + 1). ||⇒ mY = 0,3 × (R + 67) + 40 × 8,4 ÷ (R + 1) = 40,2(g). Giải phương trình cho:

D

F

+ R = 27 (CH2=CH-) ⇒ loại tương tự trên.

-P

+ R = 39 (C3H3-) ⇒ nhận vì có 2 đồng phân là: HC≡C-CH2- và CH3-C≡C-

rd er

⇒ ∑nNaOH = 8,4 ÷ 40 + 0,3 = 0,51 mol. Bảo toàn khối lượng: ► m = 40,2 + 0,3 × 32 - 0,51 × 40 = 29,4(g) ⇒ chọn C.

lO

Câu 32. Chọn đáp án C (1) Đúng.

Em ai

(2) Đúng. (3) Đúng. 0

t → HCOONa + CH3CHO. (4) Sai, chẳng hạn HCOOCH=CH2 + NaOH 

(5) Sai vì peptit chứa từ 3 mắt xích trở lên mới có phản ứng màu biure. (6) Đúng.

gm

Câu 30. Chọn đáp án A


⇒ chỉ có (4) và (5) sai ⇒ chọn C. Câu 33. Chọn đáp án A ● H2NCH2COOH: thỏa mãn do: + HCl: H2NCH2COOH + HCl → ClH3NCH2COOH.

om

+ NaOH: H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O. + NaOH: HCOONH4 + NaOH → HCOONa + NH3↑ + H2O. + NaOH: (CH3NH3)2CO3 + 2NaOH → 2CH3NH2↑ + Na2CO3. + HCl: C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl. ● C2H5NH2: không thỏa do không tác dụng với NaOH. + HCl: C2H5NH2 + HCl → C2H5NH3Cl. ● CH3COOH: không thỏa do không tác dụng với HCl. + NaOH: CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O.

ho nb us in es s@

● C6H5NH2: không thỏa do không tác dụng với NaOH.

gm

● (CH3NH3)2CO3: thỏa mãn do: + (CH3NH3)2CO3 + 2HCl → CH3NH3Cl↑ + CO2↑ + H2O.

ai l.c

● HCOONH4: thỏa mãn do: + HCl: HCOONH4 + HCl → HCOOH + NH4Cl.

● H2NCH2CONHCH(CH3)COOH: thỏa mãn do: + HCl: Gly-Ala + 2HCl + H2O → Muối.

yn

+ NaOH: Gly-Ala + 2NaOH → Gly-Na + Ala-Na + H2O.

⇒ chỉ có C6H5NH2, C2H5NH2 và CH3COOH không thỏa ⇒ chọn A

em qu

Câu 34. Chọn đáp án C

Quy quá trình về: Gly + 0,2 mol HCl + NaOH vừa đủ.

ay k

nNaOH = 160 × 0,1 ÷ 40 = 0,4 mol ⇒ nGly = 0,4 - 0,2 = 0,2 mol. ► Rắn khan gồm 0,2 mol Gly-Na và 0,2 mol NaCl.

:d

||⇒ mrắn = 0,2 × 97 + 0,2 × 58,5 = 31,1(g) ⇒ chọn C.

ok

Câu 35. Chọn đáp án C

eb o

27,2(g) E + 1,5 mol O2 → 1,3 mol CO2 + ? H2O ||⇒ Bảo toàn khối lượng: nH2O = 1 mol. Do E gồm 2 este đơn chức ⇒ Bảo toàn nguyên tố Oxi: nE = (1,3 × 2 + 1 - 1,5 × 2) ÷ 2 = 0,3 mol.

F

● Ctb = 1,3 ÷ 0,3 = 4,33 ⇒ E gồm 2 este chứa 4C và 5C. Đặt neste 4C = x; neste 5C = y

D

⇒ nE = x + y = 0,3 mol; nCO2 = 4x + 5y = 1,3 mol ||⇒ giải hệ có: x = 0,2 mol; y = 0,1 mol.

-P

Với HCHC chứa C, H và O(nếu có) thì: nCO2 - nH2O = (k - 1).nHCHC (với k là độ bất bão hòa của HCHC).

rd er

► Áp dụng: 1,3 - 1 = 0,2.(a - 1) + 0,1.(b - 1) (với a, b là độ bất bão hòa của 2 este) Giải phương trình nghiệm nguyên với điều kiện a, b ≥ 1 có: (a; b) = (1; 4); (2; 2).

lO

● Dễ thấy b = 4 thì không có este 5C nào thỏa mãn thủy phân sinh ra ancol no, đơn chức, mạch hở.

Em ai

⇒ a = b = 2. Để thu được 1 muối duy nhất thì 2 este là CH2=CHCOOC2H5 và CH2=CHCOOCH3. ► Tên gọi của X và Y là metyl acrylat và etyl acrylat ⇒ chọn C.

Câu 36. Chọn đáp án A X làm quỳ tím hóa hồng ⇒ loại D. Y + I2 → xanh tím ⇒ loại B. Z có phản ứng tráng gương ⇒ chọn A.


Câu 37. Chọn đáp án D AgNO

H 2SO 4 3 → 2 glucozơ || 1 glucozơ  → 2Ag. 1 mantozơ + 1 H2O  t0 NH ,t 0 3

AgNO

3 → 2 Ag. ► 1 mantozơphản ứng → 4 Ag || 1 mantozơdư  NH ,t 0

om

3

Đặt nmantozơ phản ứng = x; nmantozơ dư = y ⇒ ∑nmantozơ = x + y = 0,01 mol.

ai l.c

nAg = 4x + 2y = 0,035 mol ||⇒ giải hệ có: x = 0,0075 mol; y = 0,0025 mol. H = 0,0075 ÷ 0,01 × 100% = 75% ⇒ chọn D.

gm

Câu 38. Chọn đáp án A

ho nb us in es s@

m(g) E + 0,36 mol O2 → 0,32 mol CO2 + 0,16 mol H2O. ||⇒ nC = 0,32 mol; nH = 0,32 mol; nO = 0,08 mol; m = 5,44(g). ► C : H : O = 0,32 : 0,32 : 0,08 = 4 : 4 : 1 ⇒ (C4H4O)n. Do este đơn chức ⇒ chứa 2[O] ⇒ n = 2 ⇒ C8H8O2. ⇒ nE = 0,04 mol; nNaOH = 0,07 mol ⇒ nNaOH : nE = 1,75.

⇒ E chứa este của phenol. Đặt neste của ancol = x; neste của phenol = y. nE = x + y = 0,04 mol; nNaOH = x + 2y = 0,07 mol.

yn

||⇒ giải hệ có: x = 0,01 mol; y = 0,03 mol ⇒ nH2O = y = 0,03 mol.

em qu

BTKL: mancol = 5,44 + 0,07 × 40 - 6,62 - 0,03 × 18 = 1,08(g).

⇒ Mancol = 1,08 ÷ 0,01 = 108 (C6H5CH2OH). Lại có T chứa 3 muối. ► E gồm HCOOCH2C6H5 và CH3COOC6H5.

ay k

||⇒ mmuối của axit cacboxylic = 6,62 - 0,03 × 116 = 3,14(g) ⇒ chọn A. Câu 39. Chọn đáp án C

:d

Nhận xét: X + NaOH → Muối + H2O || Y + NaOH → Muối + CH3OH.

ok

Do NaOH và H2O không đốt được ⇒ độ chênh lệch mol O2 là do đốt CH3OH.

eb o

||⇒ nY = nCH3OH = ∆nO2 ÷ 1,5 = (0,7 – 0,625) ÷ 1,5 = 0,05 mol. ► Quy E về C2H3NO, CH2, H2O và HCOOCH3 ⇒ nHCOOCH3 = 0,05 mol.

F

Đặt nC2H3NO = x; nCH2 = y ⇒ nO2 đốt E = 2,25x + 1,5y + 0,05 × 2 = 0,7 mol.

D

● Muối gồm x mol C2H4NO2Na; y mol CH2 và 0,05 mol HCOONa.

-P

mmuối = 97x + 14y + 0,05 × 68 = 24,2(g) || Giải hệ có: x = 0,2 mol; y = 0,1 mol.

rd er

Do nGly-Na > nAla-Na ⇒ ghép 1 CH2 vào HCOONa ⇒ dư 0,05 mol CH2. ⇒ nAla = nCH2 còn = 0,05 mol ⇒ nGly = 0,2 - 0,05 = 0,15 mol.

lO

► Gly : Ala = 0,15 ÷ 0,05 = 3 : 1 ⇒ chọn C.

Em ai

Câu 40. Chọn đáp án D nCO2 = 0,5 mol < nH2O = 0,53 mol ⇒ Z là ancol no, 3 chức, mạch hở. ► Quy E về CH2=CH-COOH, C3H5(OH)3, CH2 và H2O.

nCH2=CHCOOH = nBr2 = 0,05 mol. Đặt nC3H8O3 = x; nCH2 = y; nH2O = z. ⇒ mE = 13,46(g) = 0,05 × 72 + 92x + 14y + 18z nCO2 = 0,05 × 3 + 3x + y = 0,5 mol; nH2O = 0,05 × 2 + 4x + y + z = 0,53 mol.


► Giải hệ có: x = 0,11 mol; y = 0,02 mol; z = – 0,03 mol. Do nC3H8O3 > nCH2 ⇒ chỉ ghép CH2 vào axit. ● Phản ứng vừa đủ ⇒ ∑nOH– = nCH2=CHCOOH = 0,05 mol.

om

⇒ nKOH = 0,0125 mol; nNaOH = 0,0375 mol.

Em ai

lO

rd er

-P

D

F

eb o

ok

:d

ay k

em qu

yn

ho nb us in es s@

gm

ai l.c

► m = 0,05 × 71 + 0,02 × 14 + 0,0125 × 39 + 0,0375 × 23 = 5,18(g) ⇒ chọn D.


56. Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Hóa Học - Sở GD&ĐT Bình Thuận - Lần 1 I. Nhận biết A. Poli (metyl metacrylat).

B. Poliacrilonitrin.

C. Polistiren.

D. Poli (etylen terephtalat).

A. Glyxin.

B. Etyl amin.

C. Anilin.

gm

Câu 2. Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?

D. Glucozo.

B. ancol đơn chức.

ho nb us in es s@

Câu 3. Thủy phân chất béo trong môi trường axit thu được glixerol và A. axit béo.

C. muối clorua.

Câu 4. Xà phòng hóa triolein thu được sản phẩm là

D. xà phòng.

A. C15H31COONa và glixerol.

B. C17H31COONa và etanol.

C. C17H33COONa và glixerol.

D. C17H35COONa và glixerol.

Câu 5. Hợp chất H2NCH(CH3)COOH có tên gọi là B. lysin.

C. valin.

B. Sắt (Fe).

Câu 7. Chất không tan trong nước lạnh là B. glucozo.

Câu 8. Metyl acrylat có công thức là A. CH3COOCH3.

ay k

A. fructozo.

em qu

Câu 6. Kim loại nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất ? A. Bạc (Ag).

:d

B. HCOOCH3.

D. alanin.

yn

A. glyxin.

ai l.c

om

Câu 1. Polime nào sau đây được dùng để điều chế thủy tinh hữu cơ?

C. Vonfram (W).

D. Crom (Cr).

C. saccarozo.

D. tinh bột.

C. CH2=CHCOOCH3. D. CH3COOCH=CH2.

B. Polietilen.

eb o

A. Poli (vinyl axetat).

ok

Câu 9. Phân tử polime nào sau đây chỉ chứa hai nguyên tố C và H? II. Thông hiểu

C. Poli acrilonitrin.

D. Poli (vinyl clorua).

D

F

Câu 10. Dãy nào sau đây chỉ gồm các polime tổng hợp?

-P

A. Polipropilen, xenlulozơ, nilon-7, nilon-6,6.

rd er

B. Polipropilen, polibutađien, nilon-7, nilon-6,6. C. Polipropilen, tinh bột, nilon-7, cao su thiên nhiên.

lO

D. Tinh bột, xenlulozơ, cao su thiên nhiên, polibutađien.

Em ai

Câu 11. Cho các chất sau: etyl axetat, glucozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất bị thủy phân trong môi trường axit là A. 1.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 12. Cho các loại tơ sau: (1) tơ tằm; (2) sợi bông; (3) tơ nilon-6; (4) tơ visco; (5) tơ nilon-6,6; (6) tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc từ xenlulozơ là A. (2), (3), (5).

B. (1), (2), (6).

C. (2), (4), (6).

D. (2), (4), (5).


Câu 13. Cho m gam alanin phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu được 27,75 gam muối. Giá trị của m là A. 26,25.

B. 22,25.

C. 13,35.

D. 18,75.

A. Ca2+, Al3+, Fe2+,Cu2+, Ag+.

B. Ca2+, Fe2+, Al3+, Cu2+, Ag+.

C. Cu2+, Ag+, Fe2+, Al3+, Ca2+.

D. Ag+ , Cu2+, Fe2+, Al3+, Ca2+. B. MgSO4, CuSO4, AgNO3.

C. Pb(NO3)2, AgNO3, NaCl.

D. AgNO3, CuSO4, Pb(NO3)2.

gm

A. NaCl, AlCl3, ZnCl2.

ai l.c

Câu 15. Kim loại Ni phản ứng được với tất cả các muối trong dung dịch của dãy nào sau đây?

om

Câu 14. Cho các ion sau: Al3+, Fe2+, Cu2+, Ag+, Ca2+. Chiều giảm tính oxi hóa của các ion trên là

A. Li+, Br–, Ne.

ho nb us in es s@

Câu 16. Cho cấu hình electron: 1s22s22p6. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tử và ion có cấu hình electron như trên? B. Na+, Cl–, Ar.

C. Na+, F–, Ne.

D. K+, Cl–, Ar.

Câu 17. Khối lượng của một đoạn mạch polibutađien là 8370 đvC và của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27120 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch polibutađien và đoạn mạch tơ nilon-6,6 lần lượt là A. 155 và 120.

B. 113 và 152.

C. 113 và 114.

D. 155 và 121.

yn

Câu 18. Thủy phân hoàn toàn pentapeptit X, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có tripeptit Gly- GlyVal và hai đipeptit Gly-Ala, Ala-Gly. Chất X có công thức là B. Gly-Ala-Gly-Gly-Val.

em qu

A. Gly-Ala-Gly-Ala-Val. C. Gly-Ala-Val-Gly-Gly.

D. Gly-Gly-Val-Ala-Gly.

B. 220.

:d

A. 160.

ay k

Câu 19. Cho 10 gam hỗn hợp hai amin đơn chức tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 0,8M, thu được dung dịch chứa 15,84 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là C. 200.

D. 180.

Câu 20. Saccarozơ, glucozơ, fructozơ đều tham gia vào phản ứng

ok

A. thủy phân.

eb o

C. đổi màu iot.

B. với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. D. tráng bạc.

Câu 21. Glyxin có thể phản ứng với dãy các chất nào sau đây?

D

F

A. NaOH, CH3OH, H2SO4.

D. HCl, NaCl, C2H5OH.

-P

C. NaOH, HCl, Na2SO4.

B. HCl, Cu, NaOH.

rd er

Câu 22. Cho các chất sau: fructozơ, glucozơ, etyl axetat, Val-Gly-Ala. Số chất phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, tạo dung dịch màu xanh lam là

lO

A. 4.

B. 2.

C. 1

D. 3.

Em ai

Câu 23. Cho 21,6 gam hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 11,2 lít khí H2 thoát ra (đktc). Lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là: A. 39,4 gam.

B. 53,9 gam.

C. 58,1 gam.

D. 57,1 gam.

Câu 24. Sắp xếp các chất sau theo trật tự giảm dần nhiệt độ sôi: CH3COOH, HCOOCH3, CH3COOCH3, C3H7OH. A. CH3COOH, HCOOCH3, CH3COOCH3, C3H7OH.


B. CH3COOCH3, HCOOCH3, C3H7OH, CH3COOH. C. HCOOCH3, C3H7OH, CH3COOH, CH3COOCH3. D. CH3COOH, C3H7OH, CH3COOCH3, HCOOCH3.

B. (1), (3) và (5).

C. (1), (2) và (5).

D. (1), (2) và (3).

ai l.c

A. (3), (4) và (5).

om

Câu 25. Cho các chất sau: (1) buta-1,3-đien; (2) axit glutamic; (3) acrilonitrin; (4) glyxin; (5) vinyl axetat. Những chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là

B. 12,4%.

C. 11,4%.

D. 13,4%.

ho nb us in es s@

A. 14,4%.

gm

Câu 26. Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được 6,48 gam bạc. Nồng độ % của dung dịch glucoza là Câu 27. Cho 2,15 gam este đơn chức mạch hở X tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 0,5M. Công thức phân tử của este X là: A. C4H6O2.

B. C2H4O2.

C. C3H6O2.

Câu 28. Phát biểu nào sau đây sai? A. Glucozo và fructozo là đồng phân của nhau.

D. C4H8O2.

D. Glucozo và tinh bột đều là cacbohiđrat.

em qu

C. Glucozo và saccarozo đều có phản ứng tráng bạc.

yn

B. Saccarozo và tinh bột đều tham gia phản ứng thủy phân.

A. 38,24.

B. 36,72.

ay k

Câu 29. Xà phòng hóa hoàn toàn 35,6 gam chất béo X cần vừa đủ dung dịch chứa 0,12 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là C. 38,08.

D. 29,36.

:d

Câu 30. Từ 32,4 tấn mùn cưa (chứa 50% xenlulozo) người ta sản xuất được m tấn thuốc súng không khói (xenlulozo trinitrat) với hiệu suất phản ứng tính theo xenluloza là 90%. Giá trị của m là B. 25,46.

ok

A. 29,70.

D. 33,00.

eb o

III. Vận dụng

C. 26,73.

-P

A. 5.

D

F

Câu 31. Hợp chất hữu cơ E có công thức phân tử C4H8O2 đơn chức no, mạch hở, tác dụng được với NaOH, không tác dụng với Na, không tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3. Số đồng phân cấu tạo của E phù hợp với các tính chất trên là: B. 3.

C. 2

D. 4.

lO

rd er

Câu 32. Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản ứng với Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng với Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là B. CH3COOH, CH3COOCH3.

C. (CH3)2CHOH, HCOOCH3.

D. CH3COOH, HCOOCH3.

Em ai

A. HCOOCH3, CH3COOH.

Câu 33. Nhận định nào sau đây là đúng? A. Dùng quỳ tím để phân biệt dung dịch alanin và dung dịch lysin. B. Dùng Cu(OH)2 để phân biệt Gly-Ala-Gly và Ala-Ala-Gly-Ala. C. Để phân biệt amoniac và etylamin ta dùng dung dịch HCl đậm đặc.


D. Dùng nước Br2 để phân biệt anilin và phenol. Câu 34. Thủy phân hết 0,05 mol hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X (CxHyOzN3) và Y (CnHmO6Nt), thu được hỗn hợp gồm 0,07 mol glyxin và 0,12 mol alanin. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,12 mol Y trong dung dịch HCl, thu được m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là B. 11,99.

C. 59,95.

D. 80,59.

om

A. 71,94.

A. 49.

B. 77.

C. 68.

D. 61.

gm

ai l.c

Câu 35. Thủy phân m gam saccarozo trong môi trường axit với hiệu suất 80% thu được dung dịch X. Trung hòa X bằng NaOH thu được dung dịch Y. Y hòa tan tối đa 17,64 gam Cu(OH)2. Giá trị của m gần nhất với

A. 0,10 mol.

B. 0,20 mol.

ho nb us in es s@

Câu 36. Cho 27,3 gam hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được 30,8 gam hỗn hợp hai muối của 2 axit kế tiếp và 16,1 gam một ancol. Số mol của este có phân tử khối nhỏ hơn trong hỗn hợp X là C. 0,15 mol.

D. 0,25 mol.

Câu 37. Chất hữu cơ Z có công thức phân tử C17H16O4, không làm mất màu dung dịch brom, Z tác dụng với NaOH theo phương trình hóa học: Z + 2NaOH → 2X + Y; trong đó Y hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam. Phát biểu nào sau đây là đúng?

yn

A. Không thể tạo ra Y từ hidrocacbon tương ứng bằng một phản ứng.

em qu

B. Thành phần % khối lượng của cacbon trong X là 58,3%. C. Z có 2 đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện bài toán.

ay k

D. Cho 15,2 gam Y tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít H2 (đktc).

:d

Câu 38. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Thuốc thử

Hiện tượng

X

Dưng dịch I2

Có màu xanh tím

eb o

ok

Mẫu thử

Y

F

Z

Chuyển màu xanh

Cu(OH)2

Có màu tím

Nước brom

Kết tủa trắng.

-P

D

T

Quỳ tím

rd er

Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là A. Anilin, etyl amin, lòng trắng trứng, hồ tinh bột.

lO

B. Hồ tinh bột, etyl amin, lòng trắng trứng, anilin.

Em ai

C. Hồ tinh bột, etyl amin, anilin, lòng trắng trứng. D. Etyl amin, lòng trắng trứng, hồ tinh bột, anilin.

Câu 39. Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và valin tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được (m + 7,3) gam muối. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được (m + 7,7) gam muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 27,90.

B. 27,20.

C. 33,75.

D. 33,25.


Câu 40. Cho các phát biểu sau: (a) Dung dịch lòng trắng trứng bị đông tụ khi đun nóng. (b) Aminoaxit là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước.

om

(c) Dung dịch anilin làm đổi màu quỳ tím. (d) Hidro hóa hoàn toàn triolein (xúc tác Ni, t°) thu được tripanmitin.

ai l.c

(e) Tinh bột là đồng phân của xenlulozơ. Số phát biểu đúng là C. 1.

em qu ay k :d ok eb o F D -P rd er lO

Em ai

D. 3.

ho nb us in es s@

B. 2.

yn

A. 4.

gm

(f) Amilozơ có cấu trúc mạch không phân nhánh.


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Chọn đáp án A Câu 2. Chọn đáp án B

om

A, C và D không làm quỳ tím đổi màu ⇒ chọn B.

3

3

+

0

H ,t  → 3RCOOH + C3H 5 ( OH ) ⇒ thu được axit béo và glixerol ⇒ chọn A.  5 + H 2 O ← 3

Câu 4. Chọn đáp án C 0

Câu 5. Chọn đáp án D Câu 6. Chọn đáp án C

ho nb us in es s@

t → 3C17H33COONa + C3H5(OH)3 ⇒ chọn C. (C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH 

gm

( RCOO ) C H

ai l.c

Câu 3. Chọn đáp án A

Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất và cao nhất là Hg và W. Kim loại có khối lượng riêng thấp nhất và cao nhất là Li và Os. Kim loại độ cứng thấp nhất và cao nhất là Cs và Cr.

yn

⇒ chọn C.

em qu

Câu 7. Chọn đáp án D

Tinh bột không tan trong nước lạnh (nước nguội) và nước nóng ⇒ chọn D. Câu 8. Chọn đáp án C

ay k

Câu 9. Chọn đáp án B B. Polietilen là (-CH2-CH2-)n.

:d

A. Poli (vinyl axetat) là [-CH2-CH(OOCCH3)-]n .

ok

C. Poli acilonitrin là [-CH2-CH(CN)-]n.

eb o

D. Poli (vinyl clorua) là [-CH2-CH(Cl)-]n. ⇒ chọn B.

D

F

Câu 10. Chọn đáp án B

-P

Tinh bột, xenlulozơ, cao su thiên nhiên là polime thiên nhiên ⇒ loại A, C và D ⇒ chọn B.

rd er

Câu 11. Chọn đáp án C Các chất bị thủy phân trong môi trường axit là etyl axetat, saccarozơ, tinh bột ⇒ chọn C. +

0

lO

H ,t ● Etyl axetat: CH3COOC2H5 + H2O  → CH3COOH + C2H5OH. +

0

+

0

Em ai

H ,t → C6H12O6 (glucozơ) + C6H12O6 (fructozơ). ● Saccarozơ: C12H22O11 + H2O 

H ,t → nC6H12O6. ● Tinh bột: (C6H10O5)n + nH2O 

Câu 12. Chọn đáp án C Câu 13. Chọn đáp án B nAla = nmuối = 27,75 ÷ 111 = 0,25 mol ⇒ m = 0,25 × 89 = 22,25(g) ⇒ chọn B.


Câu 14. Chọn đáp án D Ta có: Ca2+/Ca > Al3+/Al > Fe2+/Fe > Cu2+/Cu > Ag+/Ag. ⇒ tính oxi hóa: Ag+ > Cu2+ > Fe2+ > Al3+ > Ca2+ ⇒ chọn D.

om

Câu 15. Chọn đáp án D A loại vì Ni không phản ứng được với cả 3 dung dịch.

ai l.c

B loại vì Ni không phản ứng được với MgSO4.

gm

C loại vì Ni không phản ứng được với NaCl. ⇒ chọn D.

ho nb us in es s@

Câu 16. Chọn đáp án C 1s22s22p6 ⇒ số electron là 10. A loại vì Li+ chứa 2e và Br– chứa 36e. B loại vì Cl– và Ar chứa 18e. D loại vì tất cả đều chứa 18e. ⇒ chọn C.

yn

Câu 17. Chọn đáp án A

em qu

● Polibutađien là (-CH2-CH=CH-CH2-)n ⇒ n = 8370 ÷ 54 = 155. ● Nilon-6,6 là [-HN-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n ⇒ n = 27120 ÷ 226 = 120. ⇒ chọn A.

ay k

Câu 18. Chọn đáp án B

X là pentapeptit thủy phân cho Gly-Gly-Val và Gly-Ala.

:d

⇒ cách ghép duy nhất là Gly-Ala-Gly-Gly-Val ⇒ chọn B.

ok

Câu 19. Chọn đáp án C

eb o

10(g) Amin + ?HCl → 15,84(g) Muối. Bảo toàn khối lượng: nHCl = (15,84 - 10) ÷ 36,5 = 0,16 mol ⇒ V = 0,16 ÷ 0,8 = 0,2 lít = 200 ml ⇒ chọn C.

D

F

Câu 20. Chọn đáp án B

-P

A sai vì chỉ có sacarozơ tham gia phản ứng thủy phân.

rd er

C sai vì cả 3 chất đều không tham gia phản ứng. D sai vì saccarozơ không có phản ứng tráng bạc.

lO

⇒ chọn B.

Em ai

Câu 21. Chọn đáp án A B loại vì Gly không phản ứng với Cu.

C loại vì Gly không phản ứng với Na2SO4. D loại vì Gly không phản ứng với NaCl. ⇒ chọn A. A. ● NaOH: H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O.


● HCl: H2NCH2COOH + HCl → ClH3NCH2COOH. ● H2SO4: 2H2NCH2COOH + H2SO4 → SO4(H3NCH2COOH)2. Câu 22. Chọn đáp án B

om

Các chất phản ứng với Cu(OH)2/OH– cho dung dịch màu xanh lam phải là poliancol. Chú ý: Val-Gly-Ala có phản ứng màu biure nhưng tạo dung dịch phức chất màu tím.

⇒ mmuối = 21,6 + 1 × 35,5 = 57,1(g) ⇒ chọn D. Câu 24. Chọn đáp án D ● Khi các chất có số C xấp xỉ nhau thì nhiệt độ sôi:

ho nb us in es s@

Lần lượt bảo toàn nguyên tố Hidro và Clo: nCl– = 2nH2 = 1 mol.

gm

Câu 23. Chọn đáp án D

ai l.c

⇒ các chất thỏa mãn là fructozơ và glucozơ ⇒ chọn B.

axit > ancol > amin > este > xeton > anđehit > dẫn xuất halogen > ete > hidrocacbon. ● Đối với este thì nhiệt độ sôi tăng dần theo chiều tăng của phân tử khối.

► Nhiệt độ sôi giảm dần là: CH3COOH > C3H7OH > CH3COOCH3 > HCOOCH3.

yn

⇒ chọn D. Câu 25. Chọn đáp án B

em qu

Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime phải chứa liên kết đôi C=C hoặc vòng kém bền.

ay k

⇒ các chất thỏa là (1), (3) và (5) ⇒ chọn B. 0

:d

xt,t ,p ● Buta-1,3-đien: CH2=CH-CH=CH2  → (-CH2-CH=CH-CH2-)n. 0

ok

xt,t ,p → [-CH2-CH(CN)-]n. ● Acrilonitrin: CH2=CH-CN  0

Câu 26. Chọn đáp án A

eb o

xt,t ,p ● Vinyl axetat: CH3COOCH=CH2  → [-CH2-CH(OOCCH3)-]n.

D

F

nglucozơ = nAg ÷ 2 = 0,03 mol ⇒ C% = 0,03 × 180 ÷ 37,5 × 100% = 14,4% ⇒ chọn A.

-P

Câu 27. Chọn đáp án A

rd er

nX = nNaOH = 0,025 mol ⇒ MX = 2,15 ÷ 0,025 = 86 ⇒ X là C4H6O2 ⇒ chọn A. Câu 28. Chọn đáp án C

lO

C sai vì saccarozơ không có phản ứng tráng bạc ⇒ chọn C.

Em ai

Câu 29. Chọn đáp án B X + 3NaOH → Muối + glixerol ⇒ nglixerol = nNaOH ÷ 3 = 0,04 mol. Bảo toàn khối lượng: m = 35,6 + 0,12 × 40 – 0,04 × 92 = 36,72(g) ⇒ chọn B.

Câu 30. Chọn đáp án C 0

H 2SO 4 ,t [C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3  → [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O.


nxenlulozơ = 32,4 × 0,5 ÷ 162 = 0,1 mol ⇒ m = 0,1 × 0,9 × 297 = 26,73(g) ⇒ chọn C. Câu 31. Chọn đáp án C E phản ứng được với NaOH và không phản ứng được với Na ⇒ E là este.

om

E không tác dụng với AgNO3/NH3 ⇒ E không phải là este của axit fomic. ⇒ Các công thức cấu tạo thỏa mãn là: CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3 ⇒ chọn C.

ai l.c

Câu 32. Chọn đáp án D Câu 33. Chọn đáp án A

ho nb us in es s@

A. Đúng vì Ala không làm quỳ tím đổi màu trong khi Lys làm quỳ tím hóa xanh.

gm

X1 có khả năng phản ứng với Na2CO3 ⇒ loại A và C. || MX2 = 60 ⇒ chọn D.

B. Sai vì cả 2 cùng có phản ứng màu biure tạo dung dịch phức chất màu tím. C. Sai vì đều tạo các tinh thể "khói trắng". D. Sai vì cả 2 đều tạo kết tủa trắng với nước Br2. ⇒ chọn A. Câu 34. Chọn đáp án A

yn

Dễ thấy X là tripeptit và Y là pentapeptit. Đặt nX = x; nY = y. ► Giải hệ có: x = 0,03 mol; y = 0,02 mol.

em qu

nE = x + y = 0,05 mol; ∑na.a = 3x + 5y = 0,07 + 0,12 = 0,19 mol. Đặt số gốc Gly trong X và Y là m và n ⇒ 0,03m + 0,02n = 0,07.

ay k

► Giải phương trình nghiệm nguyên có: m = 1; n = 2 ⇒ Y là Gly2Ala3. Y + 5HCl + 4HO → muối ||⇒ nHCl = 0,6 mol; nH2O = 0,48 mol. Câu 35. Chọn đáp án C +

0

ok

:d

Bảo toàn khối lượng: m = 0,12 × 345 + 0,6 × 36,5 + 0,48 × 18 = 71,94(g).

eb o

H ,t 1 saccarozơ + H2O  → 1 glucozơ + 1 fructozơ. Đặt nsaccarozơ ban đầu = x.

F

⇒ nsaccarozơ phản ứng = 0,8x; nsaccarozơ dư = 0,2x ⇒ nglucozơ = nfructozơ = 0,8x.

D

Lại có: poliancol phản ứng với Cu(OH)2 theo tỉ lệ 2 : 1.

-P

► 0,8x + 0,8x + 0,2x = 2 × 0,18 ⇒ x = 0,2 mol ⇒ m = 68,4(g) ⇒ chọn C.

rd er

Câu 36. Chọn đáp án D

lO

27,3(g) X + ?KOH → 30,8(g) muối + 16,1(g) ancol. Bảo toàn khối lượng: ● nKOH = (30,8 + 16,1 - 27,3) ÷ 56 = 0,35 mol ⇒ Mtb muối = 88 g/mol.

Em ai

⇒ 2 muối là HCOOK và CH3COOK với số mol là x và y. nmuối = x + y = 0,35 mol; mmuối = 84x + 98y = 30,8(g). ► Giải hệ có: x = 0,25 mol; y = 0,1 mol ⇒ chọn D. Ps: do thu được cùng 1 ancol ⇒ este có PTK nhỏ hơn sinh ra muối có PTK nhỏ hơn. ⇒ nmuối có PTK nhỏ hơn = neste có PTK nhỏ hơn ⇒ không cần tìm CTCT của từng este.


Câu 37. Chọn đáp án B Y + Cu(OH)2 → dung dịch xanh lam ⇒ Y là ancol đa chức. Lại có Z chứa 4[O] ⇒ Y là ancol 2 chức và Z là este 2 chức.

om

k = (2 × 17 + 2 - 16) ÷ 2 = 10 = 2vòng benzen + 2πC=O. ► Z là C6H5COO-CH2-CH(CH3)-OOCC6H5.

C. Sai: chỉ có 1 đồng phân cấu tạo thỏa mãn.

ho nb us in es s@

B. Đúng: %C/X = 12 × 7 ÷ 144 × 100% = 58,33% ⇒ chọn B.

gm

KMnO4 A. Sai: CH2=CH-CH3 + [O] + H2O → HO-CH2-CH(OH)-CH3.

ai l.c

⇒ X là C6H5COONa và Y là HO-CH2-CH(OH)-CH3.

D. Sai: C3H6(OH)2 → H2 ⇒ nH2 = nY = 0,2 mol ⇒ VH2 = 4,48 lít. Câu 38. Chọn đáp án B X + dung dịch I2 → xanh tím ⇒ loại A và D. Z + Cu(OH)2 → màu tím ⇒ chọn B. Câu 39. Chọn đáp án A

yn

Đặt nGlu = x; nVal = y. Xét thí nghiệm 1: m(g) X + ?HCl → (m + 7,3)(g) muối.

em qu

● Bảo toàn khối lượng: nHCl = [(m + 7,3) - m] ÷ 36,5 = 0,2 mol = x + y. Xét thí nghiệm 2: m(g) X (RCOOH) + ?NaOH → (m + 7,7)(g) Muối (RCOONa) + H2O. ● Tăng giảm khối lượng: nNaOH = [(m + 7,7) - m] ÷ 22 = 0,35 mol = 2x + y.

ay k

► Giải hệ có: x = 0,15 mol; y = 0,05 mol ||⇒ m = 0,15 × 147 + 0,05 × 117 = 27,9(g).

:d

Câu 40. Chọn đáp án D

ok

(a) Đúng vì bản chất của lòng trắng trứng là protein ⇒ bị đông tụ bởi nhiệt.

eb o

(b) Đúng.

(c) Sai vì anilin có tính bazơ rất yếu nên không làm đổi màu quỳ tím.

F

(d) Sai vì thu được tristearin.

-P

(f) Đúng.

D

(e) Sai vì khác số mắt xích n.

Em ai

lO

rd er

⇒ (a), (b) và (f) đúng ⇒ chọn D.


57. Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Hóa Học - Sở GD&ĐT Cần Thơ - Lần 1 I. Nhận biết B. CH2=CH-CN.

C. CH3-CH=CH2.

D.C6H5OH và HCHO.

ai l.c

A. CH2=CH2.

om

Câu 1. Nhựa PP (polipropilen) được tổng hợp từ Câu 2. Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh? B. Polietilen.

C. Amilozo.

D. Poli (vinyl clorua).

gm

A. Amilopectin.

Câu 3. Phản ứng điều chế etyl axetat từ ancol etylic và axit axetic được gọi là phản ứng B. xà phòng hóa.

C. thủy phân.

D. trùng ngưng.

C. poliamit.

D. thiên nhiên.

ho nb us in es s@

A. este hóa.

Câu 4. Nilon-6,6 thuộc loại tơ A. axetat.

B. bán tổng hợp.

Câu 5. Valin có công thức cấu tạo là A. CH3CH(CH3)CH(NH2)COOH.

B. CH3CH(NH2)COOH.

C. C6H5NH2.

D. H2NCH2COOH. B. Hg.

C. Cu.

em qu

A. Au.

yn

Câu 6. Ở nhiệt độ thường, kim loại tồn tại ở trạng thái lỏng là

D. W.

Câu 7. Chất nào sau đây cho được phản ứng tráng bạc? A. Saccarozơ.

B. Glucozơ.

C. Xenlulozơ.

D. Tinh bột.

A. Thạch anh.

B. Đuyra.

ay k

Câu 8. Tên gọi nào sau đây của hợp kim, có thành phần chính là sắt? C. Vàng tây.

D. Inoc.

:d

Câu 9. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố nào sau đây thuộc chu kì 3? B. B (Z = 5): 1s22s22p.

C. Li (Z = 3): 1s22s1.

D. Al (Z=13): 1s22s22p63s23p1.

eb o

ok

A. Ga (Z = 31): 1s22s22p63s23p63d104s24p1.

Câu 10. Polime nào sau đây có thành phần hóa học gồm các nguyên tố C, H và O? B. Poliacrilonitrin.

D

F

A. Poli (vinyl clorua).

-P

C. Poli (metyl metacrylat).

D. Polietilen.

rd er

Câu 11. Công thức phân tử của fructozơ là A. C6H14O6.

B. (C6H10O5)m.

C. C6H12O6.

lO

II. Thông hiểu

Em ai

Câu 12. Phát biểu nào sau đây sai? A. Trong phân tử fructozơ có nhóm chức -CHO. B. Xenlulozo và tinh bột đều thuộc loại polisaccarit C. Thủy phân saccarozo thì thu được fructozo và glucozo. D. Trong môi trường bazơ, fructozơ chuyển thành glucozơ. Câu 13. Chất nào sau đây có thể phản ứng được với H2?

D. C12H22O11.


A. Fructozơ.

B. Metyl axetat.

C. Glyxin.

D. Axit axetic.

Câu 14. Phát biểu nào sau đây sai? A. Xenlulozơ có phân tử khối rất lớn, gồm nhiều gốc β-glucozơ liên kết với nhau.

om

B. Tinh bột là chất rắn vô định hình, màu trắng, có vị ngọt, dễ tan trong nước lạnh, C. Cacbohidrat là hợp chất hữu cơ tạp chức, thường có công thức chung là Cn(H2O)m.

ai l.c

D. Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.

gm

Câu 15. Phát biểu nào sau đây đúng? B. Trong phân tử lysin có một nguyên tử nitơ. C. Dung dịch etylamin làm phenolphtalein hóa hồng. D. Anilin là một bazơ mạnh, làm quỳ tím hóa xanh.

ho nb us in es s@

A. Thành phần chính của bột ngọt là axit glutamic.

Câu 16. Số đồng phân của este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 5.

B. 4.

C. 2.

D. 3.

Câu 17. Phần trăm khối luợng của nitơ trong phân tử 2,4,6-tribromanilin là A. 4,229%.

B. 4,242%

C. 4,216%.

B. dung dịch NaCl.

C. dung dịch NaHSO4. D. Cu(OH)2/OH.

em qu

A. dung dịch NaOH.

yn

Câu 18. Gly-Ala-Gly không phản ứng được với

D. 4,204%.

A. Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2.

:d

B. 2Fe + 3C12 → 2FeCl3.

ay k

Câu 19. Phương trình hóa học của phản ứng nào sau đây viết sai?

eb o

ok

C. 2Fe + 6H2SO4(đặc) → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O. D. Fe + ZnSO4 → FeSO4 + Zn.

F

Câu 20. Dãy nào sau đây đều thuộc loại polime tổng hợp?

D

A. Tơ capron, tơ nitron, cao su buna.

B. Polistiren, tơ tằm, tơ nilon-6,6.

-P

C. Tơ xenlulozo axetat, cao su buna-S, tơ nilon-6. D. Tơ visco, tơ olon, tơ nilon-7.

rd er

Câu 21. Glixerol và dung dịch glucozo đều phản ứng được với

lO

A. H2.

C. dung dịch AgNO3/NH3.

B. Cu(OH)2. D. dung dịch NaOH.

Em ai

Câu 22. Phát biểu nào sau đây sai? A. Ở điều kiện thường, triolein ở trạng thái rắn.

B. Fructozo có nhiều trong mật ong. C. Metyl acrylat và tripanmitin đều là este. D. Thủy phân hoàn toàn chất béo luôn thu được glixerol.


A. khử O2 hòa tan trong nước.

B. oxi hóa Fe.

C. oxi hóa O2 hòa tan trong nước.

D. khử H2O.

A. (C17H29COO)3C3H5.

B.C2H5NH2.

C. (C6H10O5)n.

D. C2H4.

ai l.c

Câu 24. Đốt cháy hoàn toàn hợp chất nào sau đây thì thu được số mol H2O lớn hơn số mol CO2?

om

Câu 23. Trong không khí ẩm, các vật dụng bằng gang thường bị ăn mòn điện hóa học, tại catot xảy ra quá trình

B. 300 ml.

C. 600 ml.

D. 900 ml.

ho nb us in es s@

A. 150 ml.

gm

Câu 25. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Na và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 0,672 lít khí H2 (đktc). Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hòa hoàn toàn dung dịch X là Câu 26. Cho 1 mol triglixerit X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được 1 mol glixerol, 2 mol natri panmitat và 1 mol natri oleat. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Phân tử X có 1 liên kết 71. B. Có 3 đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất của X. C. Công thức phân tử của X là C55H102O6.

D. 1 mol X làm mất màu tối đa 1 mol Br2 trong dung dịch.

yn

Câu 27. Cho peptit X có công thức cấu tạo:

em qu

H2N[CH2]4CH(NH2)CO-NHCH(CH3)CO-NHCH2CO-NHCH(CH3)COOH. Tên gọi của X là A. Glu-Ala-Gly-Ala.

B. Ala-Gly-Ala-Lys.

ay k

C. Lys-Gly-Ala-Gly.

D. Lys-Ala-Gly-Ala.

:d

Câu 28. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp glucozo và saccarozơ, thu được 5,376 lít khí CO2 (đktc) và 4,14 gam H2O. Giá trị của m là B. 8,64.

ok

A. 7,02.

C. 10,44.

D. 5,22.

eb o

Câu 29. Hòa tan hoàn toàn 13,44 gam kim loại M bằng dung dịch HCl, thu được 5,376 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là B. Al.

C. Zn.

D. Fe.

D

F

A. Mg.

rd er

-P

Câu 30. Cho Fe lần lượt tác dụng với các dung dịch: FeCl3, Cu(NO3)2, AgNO3, MgCl2. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là A. 1.

B. 4.

C. 2.

D. 3.

Em ai

lO

Câu 31. Hợp chất X có công thức phân tử C3H7O2N. Chất X vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch H2SO4 đồng thời có khả năng làm mất màu nước brom. Công thức cấu tạo của X là A. CH3CH(NH2)COOH.

B. H2NCH2CH2COOH.

C. CH2=CHCOONH4.

D. CH2=CH-CH2COONH4.

Câu 32. Xà phòng hóa hoàn toàn 17,8 gam (C17H35COO)3C3H5 bằng dung dịch NaOH, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 18,36.

B. 20,2.

C. 6,12.

D. 16,76.


Câu 33. Đốt cháy hoàn toàn 11,8 gam trimetylamin, thu được hỗn hợp X gồm khí và hơi. Dẫn toàn bộ X vào lượng dư dung dịch NaOH, sau khi kết thúc phản ứng thì thoát ra V lít (đktc) một chất khí duy nhất. Giá trị của V là A. 4,48.

B. 1,12.

C.3,36.

D. 2,24.

A. 200.

B. 75.

C. 150.

ai l.c

om

Câu 34. Lên men 162 gam tinh bột thành ancol etylic (hiệu suất của cả quá trình là 75%). Hấp thụ hoàn toàn CO2 sinh ra vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là D. 100.

B. 2.

C. 4.

III. Vận dụng

D. 1.

ho nb us in es s@

A. 3.

gm

Câu 35. Cho dãy các chất: phenyl axetat, vinyl fomat, trilinolein, etyl fomat. Số chất khi tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH (đun nóng), sản phâm thu được có ancol là

Câu 36. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Hiện tượng

X

Dung dịch AgNO3 trong NH3

Kết tủa Ag

Y

Nước Brom

Mất màu nước Brom

Z

Nước Brom

Mẩt màu nước Brom, xuất hiện kết tủa trắng?

em qu

yn

Mẫu thử Thuốc thử

Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là A. fructozo, vinyl axetat, anilin.

ay k

C. vinyl axetat, glucozo, anilin.

B. glucozo, anilin, vinyl axetat. D. glucozo, etyl axetat, phenol.

B. 4.

ok

A. 3

:d

Câu 37. Cho dãy các kim loại: Fe, Zn, Al, Mg, Ag, Cu. Số lượng kim loại vừa phản ứng được với dung dịch NaHSO4, vừa phản ứng được với dung dịch HNO3 đặc, nguội là C. 2.

D. 5.

eb o

Câu 38. Cho các phát biểu sau:

(a) Dùng nước brom có thể phân biệt được glucozơ và fructozơ.

D

F

(b) Amoni gluconat có công thức phân tử là C6H10O6N.

-P

(c) Muối natri, kali của các axit béo được dùng làm xà phòng.

rd er

(d) 1 mol Gly-Ala-Glu phản ứng tối đa với 4 mol NaOH. (e) Axit stearic là đồng đẳng của axit axetic.

lO

(g) Metylamin có lực bazơ mạnh hơn natri etylat.

Em ai

Số phát biểu đúng là A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 39. Hỗn hợp X gồm Na, Al và Fe, hỗn hợp Y gồm Al và kim loại R. Biết rằng, khối lượng của Al có trong X và Y bằng nhau, tổng khối lượng của Na và Fe có trong X gấp 2 lần khối lượng của R có trong Y. Hòa tan hoàn toàn lần lượt X, Y băng lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thì cả 2 trường hợp đều thu được V lít khí H2 (đktc). Kim loại R là


A. Ca.

B. Be.

C. Zn.

D. Mg.

IV. Vận dụng cao

C. 24.

D. 26.

gm

B. 22.

Em ai

lO

rd er

-P

D

F

eb o

ok

:d

ay k

em qu

yn

ho nb us in es s@

A. 20.

ai l.c

om

Câu 40. X, Y là hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp (MX < MY), T là este tạo bởi X, Y với một ancol hai chức Z. Đốt cháy hoàn toàn 3,21 gam hỗn hợp M gôm X, Y, Z, T bằng lượng O2 vừa đủ, thu được 2,576 lít CO2 (đktc) và 2,07 gam H2O. Mặt khác, 3,21 gam M phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH 0,2M (đun nóng). Thành phần phần trăm về khối lượng của Z có trong M có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Chọn đáp án C Nhựa PP (poli propilen) được tổng hợp từ propilen: 0

om

xt,t ,p CH2=CH-CH3  → [-CH2-CH(CH3)-]n ⇒ chọn C.

ai l.c

Câu 2. Chọn đáp án A ● Polime có cấu trúc mạch phân nhánh: amilopectin và glicogen. ⇒ chọn A. Câu 3. Chọn đáp án A Câu 4. Chọn đáp án C Nilon-6,6 là [-HN-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n

ho nb us in es s@

● Plime có cấu trúc mạch không phân nhánh: còn lại.

gm

● Polime có cấu trúc mạch không gian: nhựa rezit (nhựa bakelit) và cao su lưu hóa.

⇒ chứa liên kết amit -CO-NH- ⇒ thuộc loại tơ poliamit ⇒ chọn C. Câu 5. Chọn đáp án A

yn

Câu 6. Chọn đáp án B

em qu

Câu 7. Chọn đáp án B

Chỉ có glucozơ có nhóm chức -CHO trong phân tử ⇒ có phản ứng tráng bạc ⇒ chọn B. Câu 8. Chọn đáp án D

ay k

A. Thạch anh có thành phân chính là SiO2.

:d

B. Đuyra là hợp kim của Nhôm (Al).

ok

C. Vàng tây là hợp kim của Vàng (Au). ⇒ chọn D.

F

Câu 9. Chọn đáp án D

eb o

D. Inoc (hay thép không gỉ) là hợp kim của Sắt (Fe).

D

A. Ga có 4 lớp electron ⇒ thuộc chu kì 4.

-P

B. B có 2 lớp electron ⇒ thuộc chu kì 2.

rd er

C. Li có 2 lớp electron ⇒ thuộc chu kì 2.

lO

D. Al có 3 lớp electron ⇒ thuộc chu kì 3. ⇒ chọn D.

Em ai

Câu 10. Chọn đáp án C A. Ga có 4 lớp electron ⇒ thuộc chu kì 4. B. B có 2 lớp electron ⇒ thuộc chu kì 2.

C. Li có 2 lớp electron ⇒ thuộc chu kì 2. D. Al có 3 lớp electron ⇒ thuộc chu kì 3.


⇒ chọn D. Câu 11. Chọn đáp án C Câu 12. Chọn đáp án A

om

A sai vì trong phân tử fructozơ chỉ có nhóm chức -OH và -C(=O)- ⇒ chọn A.

ai l.c

Câu 13. Chọn đáp án A 0

Ni,t CH2OH(CHOH)3COCH2OH (fructozơ) + H2  → CH2OH(CHOH)4CH2OH (sobitol) ⇒ chọn A.

gm

Câu 14. Chọn đáp án B

ho nb us in es s@

B sai vì tinh bột không tan trong nước lạnh ⇒ chọn B. Câu 15. Chọn đáp án C

A sai vì thành phần chính của bột ngọt là muối mononatri của Glu. B sai vì trong phân tử Lys có hai nguyên tử Nitơ.

D sai vì anilin là một bazơ yếu và không làm quỳ tím hóa xanh. ⇒ chọn C. Câu 16. Chọn đáp án B

yn

Các đồng phân este là HCOOC3H7 (2 đồng phân), CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3 ⇒ chọn B.

em qu

Câu 17. Chọn đáp án B

2,4,6-tribromanilin là o,o,p-Br3-C6H2-NH2 ⇒ %N = 14 ÷ 330 × 100% = 4,242% ⇒ chọn B. Câu 18. Chọn đáp án B

ay k

Câu 19. Chọn đáp án D

:d

D sai vì Zn2+/Zn > Fe2+/Fe nên Fe + ZnSO4 → không phản ứng ⇒ chọn D.

ok

Câu 20. Chọn đáp án A Câu 21. Chọn đáp án C

eb o

B loại vì tơ tằm là polime thiên nhiên.

F

A. Poli (vinyl clorua) là [-CH2-CH(Cl)-]n.

D

B. Poliacrilonitrin là [-CH2-CH(CN)-]n.

-P

C. Poli (metyl metacrylat) là [-CH2-CH(COOCH3)-]n.

rd er

D. Poli etilen là (-CH2-CH2-)n. ⇒ chọn C.

lO

Câu 22. Chọn đáp án A

Em ai

A sai vì ở điều kiện thường triolein ở trạng thái lỏng (vì chứa gốc axit béo không no) ⇒ chọn A.

Câu 23. Chọn đáp án A ► Không khí ẩm có hòa tan khí CO2, O2,...tạo ra lớp dung dịch chất điện li phủ lên bề mặt gang, thép, làm xuất hiện vô số pin điện hóa mà Fe là cực âm, C là cực dương. Khi đó: ● Ở cực âm (anot) xảy ra sự oxi hóa: Fe → Fe2+ + 2e


● Ở cực dương (catot) xảy ra sự khử: O2 + 2H2O + 4e → 4OH– (Trong môi trường axit: O2 + 4H+ + 4e → 2H2O). ► Chú ý: trong ăn mòn điện hóa thì anot là cực âm còn trong điện phân anot là cực dương.

om

⇒ chọn A. Câu 24. Chọn đáp án B

ai l.c

A và C loại do đốt cho nCO2 > nH2O. Câu 25. Chọn đáp án C

ho nb us in es s@

Dù là kim loại kiềm hay kiềm thổ thì: nOH– 2nH2 = 0,06 mol.

H+ + OH– → H2O || Trung hòa: nHCl = nH+ = nOH– = 0,06 mol. ⇒ VHCl = 0,06 ÷ 0,1 = 0,6 lít = 600 ml ⇒ chọn C. Câu 26. Chọn đáp án D gt ⇒ X là (C15H31COO)2(C17H33COO)C3H5.

A. Sai vì X chứa 4 liên kết π (gồm 3 liên kết π C=O và 1 liên kết π C=C).

yn

B. Sai vì chỉ có 2 đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất của X. C. Sai vì công thức phân tử của X là C53H100O6.

em qu

D. Đúng vì X chỉ chứa 1πC=C nên phản ứng theo tỉ lệ 1 : 1. ⇒ chọn D.

ay k

Câu 27. Chọn đáp án D Câu 28. Chọn đáp án A

:d

Hỗn hợp trên gồm các cacbohidrat ⇒ có dạng Cn(H2O)m ⇒ nC = nCO2 = 0,24 mol

eb o

ok

⇒ m = mC + mH2O = 0,24 × 12 + 4,14 = 7,02(g) ⇒ chọn A. Câu 29. Chọn đáp án D

gm

D loại do đốt cho nCO2 = nH2O ⇒ chọn B.

Đặt n là hóa trị của M. Bảo toàn electron: n × nM = 2nH2.

D

F

⇒ nM = 0,48 ÷ n ⇒ MM = 13,44 ÷ (0,48 ÷ n) = 28n.

-P

► n = 2 và MM = 56 (Fe) ⇒ chọn D.

rd er

Câu 30. Chọn đáp án D Các trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là: FeCl3, Cu(NO3)2, AgNO3 ⇒ chọn D.

lO

● Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2.

Em ai

● Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu.

● Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag.

Câu 31. Chọn đáp án C X có khả năng làm mất màu nước brom ⇒ loại A và B || X có 3 C ⇒ chọn C.

Câu 32. Chọn đáp án A nchất béo = 17,8 ÷ 890 = 0,02 mol ⇒ nmuối = 0,02 × 3 = 0,06 mol.


⇒ m = mC17H35COONa = 0,06 × 306 = 18,36(g) ⇒ chọn A. Câu 33. Chọn đáp án D Đốt trimetylamin → X ⇒ X chứa CO2, H2O và N2.

om

X + NaOH → thoát ra khí là N2. Bảo toàn nguyên tố Nitơ: Câu 34. Chọn đáp án C Ca ( OH )

gm

2 → 2nCaCO3↓. Ta có sơ đồ: (C6H10O5)n → nC6H12O6 → 2nC2H5OH + 2nCO2  d−

ai l.c

nN2 = ntrimetylamin = 0,1 mol ⇒ V = 2,24 lít ⇒ chọn D.

ho nb us in es s@

ntinh bột = 1 mol ⇒ nCaCO3 = 1 × 2 × 0,75 = 1,5 mol ⇒ m = 1,5 × 100 = 150(g) ⇒ chọn C. Câu 35. Chọn đáp án B 0

t ● Phenyl axetat: CH3COOC6H5 + 2NaOH  → CH3COONa + C6H5ONa + H2O. 0

t → HCOONa + CH3CHO. ● Vinyl fomat: HCOOCH=CH2 + NaOH  0

t → 3C17H33COONa + C3H5(OH)3. ● Trilinolein: (C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH  0

⇒ các chất thỏa là trilinolein, etyl fomat ⇒ chọn B.

em qu

Câu 36. Chọn đáp án A X + AgNO3/NH3 → Ag↓ ⇒ loại C.

ay k

Y + Br2 → mất màu ⇒ loại D.

yn

t → HCOONa + C2H5OH. ● Etyl fomat: HCOOC2H5 + NaOH 

Z + Br2 → mất màu + ↓ trắng ⇒ chọn A.

:d

Câu 37. Chọn đáp án C

ok

Nhắc lại: ● NaHSO4 có tính axit mạnh (điện li hoàn toàn ra H+).

eb o

NaHSO4 → Na+ + H+ + SO42–.

● Al, Fe và Cr bị thụ động với HNO3 đặc, nguội.

D

F

⇒ các kim loại thỏa mãn điều kiện trên là Zn và Mg ⇒ chọn C.

-P

Câu 38. Chọn đáp án B

rd er

(a) Đúng vì chỉ có glucozơ làm nhạt màu nước brom. (b) Sai vì amoni gluconat là CH2OH(CHOH)4COONH4 hay C6H15O7N.

lO

(c) Đúng.

Em ai

(d) Đúng vì là tripeptit nhưng Glu thừa 1 -COOH tự do cũng phản ứng với NaOH.

(e) Đúng vì axit stearic là axit no, đơn chức, mạch hở. (g) Sai vì tính bazơ natri etylat mạnh hơn metyl amin.

⇒ chỉ có (b) và (g) sai ⇒ chọn B.

Câu 39. Chọn đáp án D Do lượng Al trong X và Y như nhau ⇒ khác nhau là do Na, Fe và R


⇒ bỏ Al ra để tiện xét bài toán ||⇒ xét hỗn hợp X gồm Na, Fe và Y chỉ chứa R. Giả sử mY = 100g ⇒ ∑mX = 200g. ● Giả sử hỗn hợp X chỉ chứa Na ⇒ nNa = 200 ÷ 23 mol ⇒ nH2 = 100 ÷ 23 mol.

om

● Giả sử hỗn hợp X chỉ chứa Fe ⇒ nH2 = nFe = 200 ÷ 56 mol = 25 ÷ 7 mol.

ai l.c

► Thực tế X chứa cả Na và Fe ⇒ 25 ÷ 7 < nH2 < 100 ÷ 23 mol. Gọi hóa trị của R là n. Bảo toàn electron: nR = 2nH2 ÷ n. TH1: n = 1 ⇒ 11,5 < MR < 14 ⇒ không có kim loại nào. TH3: n = 3 ⇒ 34,5 < MR < 42 ⇒ không có kim loại nào. Câu 40. Chọn đáp án C

ho nb us in es s@

TH2: n = 2 ⇒ 23 < MR < 28 ⇒ R là Magie(Mg) ⇒ chọn D.

Đốt M cho nCO2 = nH2O. Lại có đốt X và Y cho nCO2 = nH2O.

● Mặt khác: T chứa ít nhất 2πC=O ⇒ k ≥ 2 ⇒ đốt cho nCO2 > nH2O ||⇒ đốt Z cho nCO2 < nH2O ⇒ Z là ancol no, 2 chức, mạch hở.

em qu

yn

► Quy M về HCOOH, C2H4(OH)2, (HCOO)2C2H4 và CH2. Đặt số mol các chất trên lần lượt là x, y, z và t.

mM = 3,21(g) = 46x + 62y + 118z + 14t; nKOH = 0,04 mol = x + 2z. nCO2 = 0,115 mol = x + 2y + 4z + t; nH2O = 0,115 mol = x + 3y 3z +z.

ay k

► Giải hệ có: x = 0,02 mol; y = 0,01 mol; z = 0,01 mol; t = 0,035 mol. Dễ thấy để có 2 axit đồng đẳng kế tiếp thì ta ghép 1CH2 vào ancol.

:d

⇒ M gồm HCOOH: 0,015 mol; CH3COOH: 0,005 mol;

ok

C3H6(OH)2: 0,01 mol; (HCOO)(CH3COO)C3H6: 0,01 mol.

lO

rd er

-P

D

F

eb o

► %mZ = 0,01 × 76 ÷ 3,21 × 100% = 23,68% ⇒ chọn C.

Em ai

gm

⇒ 50 ÷ 7n < nR < 200 ÷ 23n ⇒ 11,5n < MR = 100 ÷ nR < 14n.


58. Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Hóa Học - THPT Yên Định 1 - Thanh Hóa - Lần 1 I. Nhận biết B. etylaxetat.

C. xenlulozo.

D. glixerol.

B. monosaccarit.

C. lipit.

D. polisaccarit.

ai l.c

A. poli (vinyl clorua).

gm

Câu 2. Tinh bột thuộc loại A. đisaccarit.

ho nb us in es s@

Câu 3. Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là A. C2H5OH.

om

Câu 1. Chất thuộc loại cacbohiđrat là

B. CH3NH2.

C. H2NCH2COOH.

D. CH3COOH.

Câu 4. Để phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 7,5 gam H2NCH2COOH cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là: A. 100.

B. 50.

C. 200.

D. 150.

Câu 5. Phản ứng giữa C2H5OH với CH3COOH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) là phản ứng A. este hóa.

B. trùng ngưng.

C. trùng hợp.

D. xà phòng hóa.

yn

Câu 6. Cho CH3COOCH3 vào dung dịch NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm là: B. CH3COONa và CH3OH.

C. CH3OH và CH3COOH.

em qu

A. CH3COONa và CH3COOH.

D CH3COOH và CH3ONa.

Câu 7. Phần trăm khối lượng của nguyên tố nitơ trong alanin là B. 18,67%

ay k

A. 15,05%.

C. 17,98%.

D. 15,73%.

Câu 8. Trùng hợp vinyl xianua (acrilonitrin) thu được chất nào trong các chất sau? B. Tơ nitron (hay olon). C. Tơ capron.

:d

A. Cao su buna-N.

D. Tơ lapsan.

ok

Câu 9. Đồng phân của saccarozơ là:

B. glucozơ.

eb o

A. xenlulozơ.

C. mantozơ.

D. fructozơ.

Câu 10. Trieste của glixerol với axit nào sau đây không phải chất béo? B. Axit stearic.

C. Axit axetic.

D. Axit oleic.

D

F

A. Axit panmitic.

-P

Câu 11. Protein phản ứng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu đặc trưng là

rd er

A. màu vàng.

B. màu da cam.

C. màu đỏ.

D. màu tím.

C. HCOOC2H5.

D. C2H5COOCH3.

Câu 12. Vinyl axetat có công thức là

lO

A. CH3COOCHCH2.

B. CH3COOCH3.

Em ai

Câu 13. Số đồng phân cấu tạo amin bậc một ứng với công thức phân tử C3H9N là: A. 2.

B. 1.

C. 3.

D. 4.

Câu 14. Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo)? A. Bông.

B. Tơ nilon-6,6.

C. Tơ tằm.

Câu 15. Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là A. poli (vinyl clorua).

B. polietilen.

D. Tơ visco.


C. poli (metyl metacrylat).

D. nilon-6,6.

Câu 16. Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân? A. Tinh bột.

B. Glucozo.

C. Saccarozo.

D. Xenlulozo.

B. xà phòng hóa.

C. trùng ngưng.

D. trùng hợp.

A. saccarozo.

B. xenlulozo.

C. mantozo.

D. tinh bột.

ho nb us in es s@

II. Thông hiểu

gm

Câu 18. Cacbohiđrat chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử

ai l.c

A. thủy phân.

om

Câu 17. Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monme) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O) đuợc gọi là phản ứng

Câu 19. Dãy gồm các hợp chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazo là A. C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NH3.

B. C6H5NH2 (anilin), NH3, CH3NH2.

C. NH3, C6H5NH2 (anilin), CH3NH2.

D. CH3NH2, C6H5NH2 (anilin), NH3.

Câu 20. Cho 14,55 gam muối H2NCH2COONa tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X, thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 16,73 gam.

B. 8,78 gam.

C. 20,03 gam.

D. 25,50 gam.

A. 2,20 tấn.

B. 3,67 tấn.

em qu

yn

Câu 21. Xenlulozo trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nictric với xenlulozo (hiệu suất phản ứng 60% tính theo xenlulozo). Nếu dùng 2 tấn xenlulozo thì khối lượng xenlulozo trinitrat điều chế được là C. 2,97 tấn.

D. 1,10 tấn.

Câu 22. Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp?

ay k

A. Trùng hợp vinyl xianua.

:d

B. Trùng hợp metyl metacrylat.

ok

C. Trùng ngưng axit ɛ-aminocaproic.

eb o

D. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic. Câu 23. Tinh bột, xenlulozo, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng B. thủy phân.

C. hòa tan Cu(OH)2.

D. trùng ngưng.

F

A. tráng bạc.

-P

D

Câu 24. Hợp chất hữu cơ X mạch hở trong đó nitơ chiếm 23,73% về khối lượng. Biết X tác dụng với HCl với tỉ lệ mol nX : nHCl =1:1. Công thức phân tử của X là:

rd er

A. C4H11N.

B. C3H9N.

C. C3H7N.

D. C2H7N.

lO

Câu 25. Xà phòng hóa hoàn toàn 17,6 gam CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

Em ai

A. 9,6.

B. 8,2.

C. 19,2.

D. 16,4.

Câu 26. Cho dãy các chất: CH2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CHCH=CH2, H2NCH2COOH. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. 1.

B.2

C. 4.

D. 3.

Câu 27. Cho dãy các chất: CH3COOCH3, C2H5OH, H2NCH2COOH, CH3NH2. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là:


A. 2.

B. 3.

C. 1

D. 4.

Câu 28. Cho m gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 (đun nóng), thu được 21,6 gam Ag. Giá trị của m là B.36,0.

C. 18,0.

D. 16,2.

om

A. 9,0.

A. 1.

B. 2.

C. 3.

ai l.c

Câu 29. Cho dãy các dung dịch: glucozơ, saccarozơ, etanol, glixerol. Số dung dịch trong dãy phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch có màu xanh lam là D. 4.

A.C6H5NH2.

ho nb us in es s@

gm

Câu 30. Chất nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch KOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl? B. H2NCH(CH3)COOH. C. C2H5OH.

Câu 31. Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng của

D. CH3COOH.

A. etylen glicol và hexametylenđiamin.

B. axit ađipic và etylen glicol.

C. axit ađipic và glixerol.

D. axit ađipic và hexametylenđiamin.

Câu 32. Thể tích dung dịch HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20%) B. 55 lít.

C. 49 lít.

D. 81 lít.

yn

A. 70 lít.

A. 2.

B. 5. C. 6.

em qu

Câu 33. Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este X (tạo nên từ một axit cacboxylic đơn chức và một ancol đơn chức) thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O. Số este đồng phân X là D. 4.

B. glyxin.

:d

A. phenylalanin.

ay k

Câu 34. Amino axit X có dạng H2NRCOOH (R là gốc hidrocacbon). Cho 0,1 mol X phản ứng hết với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch chứa 11,15 gam muối. Tên gọi của X là C. alanin.

D. valin.

eb o

ok

Câu 35. Từ 180 gam glucozo, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi hóa 0,1 a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung hòa hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là B. 20%.

D. 80%.

D

III. Vận dụng

C. 10%.

F

A. 90%.

lO

rd er

-P

Câu 36. Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở. Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp X và Y chỉ tạo ra một amino axit duy nhất có công thức H2NCnH2nCOOH. Đốt cháy 0,05 mol Y trong oxi dư, thu được N2 và 36,3 gam hỗn hợp gồm CO2, H2O. Đốt cháy 0,01 mol X trong oxi dư, cho sản phẩm chát vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Biết các sản phẩm đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là B. 11.82.

C. 17,73.

D. 23,64.

Em ai

A. 29,55.

Câu 37. Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với acrilonitrin (CH2=CHCN) theo tỉ lệ tương ứng x : y, thu được một loại polime. Đốt cháy hoàn toàn một lượng polime này, thu được hỗn hợp khí và hơi (CO2, H2O, N2) trong đó có 58,065% CO2 về thể tích. Tỉ lệ x : y khi tham gia phản ứng trùng hợp là bao nhiêu? A.

x 2 = y 3

B.

x 1 = y 3

C.

x 3 = y 2

D.

x 3 = y 5


Câu 38. Hai chất hữu cơ X, Y chứa C, H, O đều có 53,33% oxi theo khối lượng. Phân tử khối của Y bằng 1,5 lần phân tử khối của X. Đề đốt cháy hết 0,04 mol hỗn hợp X, Y trên cần 0,1 mol O2. Mặt khác khi cho số mol bằng nhau của X, Y tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo ra từ Y bằng 1,19512 lần lượng muối tạo ta từ X. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của Y là B.(CH3CO)2O.

C. CH3COOH.

D. HCOOCH2CH2OH.

om

A. CH2(OH)COOCH3.

ai l.c

IV. Vận dụng cao

A. 0,03.

ho nb us in es s@

gm

Câu 39. X, Y là hai axit cacboxylic đều hai chức, mạch hở và là đồng đẳng liên tiếp; Z, T là hai este (chỉ có chức este) hơn kém nhau 14 (đvc), đồng thời Y và Z là đồng phân của nhau (MX < MY < MT). Đốt cháy hoàn toàn 17,28 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 10,752 lít O2 (đktc). Mặt khác đun nóng 17,28 gam E cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được 4,2 gam hỗn hợp ba ancol có cùng số mol. Số mol của X trong 17,28 E là B. 0,05.

C. 0,06.

D. 0,04.

Câu 40. Đun nóng 0,16 mol hỗn hợp E gồm hai peptit X (CxHyOtN6) và Y (CnHmO6Zt) cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 1,5 M chỉ thu dược dung dịch chứa a mol muối của glyxin và b mol muối của alanin. Mặt khác đốt cháy 30,73 gam E trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 69,31 gam. Giá trị a : b gần nhất với giá trị nào sau đây B. 0,756.

C. 0,810.

Em ai

lO

rd er

-P

D

F

eb o

ok

:d

ay k

em qu

yn

A. 0,730.

D. 0,962.


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Chọn đáp án C A. Poli (vinyl clorua) thuộc loại polime.

om

B. Etyl axetat thuộc loại este.

ai l.c

C. Xenlulozơ thuộc loại cacbohidrat. D. Glixerol thuộc loại ancol.

gm

⇒ chọn C. Câu 2. Chọn đáp án D

ho nb us in es s@

Cacbohidrat được chia làm 3 loại: – Polisaccarit: gồm tinh bột và xenlulozơ. – Đisaccarit: gồm saccarozơ và mantozơ. – Monosaccarit: gồm glucozơ và frucotơ ⇒ chọn D. Câu 3. Chọn đáp án B

yn

A và C không làm quỳ tím đổi màu.

em qu

D làm quỳ tím hóa đỏ. B làm quỳ tím hóa xanh ⇒ chọn B. Câu 4. Chọn đáp án A

H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O.

ay k

⇒ nNaOH = nGly = 7,5 ÷ 75 = 0,1 mol ⇒ V = 0,1 lít = 100 ml ⇒ chọn A.

:d

Câu 5. Chọn đáp án A

ok

H 2SO4 ®Æc → CH3COOC2H5 + H2O. C2H5OH + CH3COOH  t0

Câu 6. Chọn đáp án B

eb o

⇒ sinh ra este ⇒ đó là phản ứng este hóa ⇒ chọn A.

F

CH3COOCH3 + NaOH → CH3COONa + CH3OH ⇒ chọn B.

D

Câu 7. Chọn đáp án D

-P

Alanin là H2NCH(CH3)COOH

rd er

⇒ %N = 14 ÷ 89 × 100% = 15,73% ⇒ chọn D.

lO

Câu 8. Chọn đáp án B Trùng hợp vinyl xianua (acrilonitrin) thu được tơ nitron (tơ olon). 0

Em ai

xt,t ,p nCH2=CH-CN  → [-CH2-CH(CN)-]n ⇒ chọn B.

Câu 9. Chọn đáp án C Saccarozo và mantozo đều là đisaccarit và cùng có ctpt là C12H22O11.

⇒ Saccarozo và mantozo là đồng phân của nhau ⇒ Chọn C Câu 10. Chọn đáp án C


● Chất béo là trieste của glixerol và axit béo. ● Axit béo là: – Axit monocacboxylic (đơn chức).

om

– Số C chẵn (từ 12C → 24C).

ai l.c

– Mạch không phân nhánh. ⇒ C không thỏa vì số C quá ít ⇒ chọn C.

Phản ứng màu biure cho màu tím đặc trưng ⇒ Chọn D Câu 12. Chọn đáp án A

ho nb us in es s@

Phản ứng giữa protein với Cu(OH)2 hay còn gọi là phản ứng màu biure

gm

Câu 11. Chọn đáp án D

Cách đọc tên este RCOOR' đó là: Tên R' + tên RCOO + at. ⇒ Este có công thức là CH3COOCH=CH2 ⇒ Chọn A Câu 13. Chọn đáp án A

yn

Các đồng phân amin thỏa mãn là H2NCH2CH2CH3, CH3CH(NH2)CH3 ⇒ chọn A.

em qu

Câu 14. Chọn đáp án D

A và C là tơ thiên nhiên. B là tơ tổng hợp ⇒ chọn D. Câu 15. Chọn đáp án D

ay k

A. Poli (vinyl clorua) được điều chế bằng cách trùng hợp vinyl clorua: 0

:d

xt,t ,p nCH2=CH-Cl  → [-CH2-CH(Cl)-]n.

ok

B. Polietilen được điều chế bằng cách trùng hợp etilen: 0

eb o

xt,t ,p nCH2=CH2  → (-CH2-CH2-)n.

C. Poli (metyl metacrylat) được điều chế bằng cách trùng hợp metyl metacrylat: 0

D

F

xt,t ,p → [-CH2-C(CH3)(COOCH3)-]n. nCH2=C(CH3)COOCH3 

-P

D. Nilon-6,6 được điều chế bằng cách trùng ngưng hexametylenđiamin và axit ađipic: 0

rd er

xt,t ,p → [-HN(CH2)6NH-OC(CH2)4CO-]n + 2nH2O. nH2N(CH2)6NH2 + nHOOC(CH2)4COOH 

lO

⇒ chọn D.

Câu 16. Chọn đáp án B

Em ai

A và D thủy phân tạo glucozơ ⇒ loại. C thủy phân tạo glucozơ và fructozơ ⇒ loại ⇒ chọn B.

Câu 17. Chọn đáp án C

Câu 18. Chọn đáp án C Câu 19. Chọn đáp án B


2. Quy luật biến đổi lực bazơ Amin no

ai l.c

om

Amin no, mạch hở thể hiện tính bazơ mạnh hơn amoniac do gốc ankyl có tác dụng làm tăng cường tính bazơ:

ho nb us in es s@

gm

Amin no bậc hai (đính với hai gốc ankyl) có tính bazơ mạnh hơn bazơ bậc một:

Amin thơm

em qu

yn

Amin thơm có nguyên tử N ở nhóm amin đính trực tiếp vào vòng benzen. Gốc phenyl có tác dụng làm suy giảm tính bazơ, do vậy amin thơm có lực bazơ rất yếu, yếu hơn amoniac:

⇒ thứ tự tăng dần lực bazơ là: C6H5NH2 (anilin), NH3, CH3NH2. Chọn B.

ay k

Câu 20. Chọn đáp án D

:d

nH2NCH2COONa = 0,15 mol ⇒ muối gồm 0,15 mol ClH3NCH2COOH và 0,15 mol NaCl.

ok

||⇒ mmuối khan = 0,15 × 111,5 + 0,15 × 58,5 = 25,5(g) ⇒ chọn D.

eb o

Câu 21. Chọn đáp án A

0

H 2SO 4 ,t [C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3  → [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O.

F

nxenlulozơ = 2 × 103 ÷ 162 = 1000/181 kmol ⇒ nxenlulozơ trinitrat = 1000/181 × 0,6 = 200/27 kmol.

-P

D

⇒ mxenlulozơ trinitrat = 200/27 × 297 = 2200 kg = 2,2 tấn ⇒ chọn A.

rd er

Câu 22. Chọn đáp án B Trùng hợp metyl metacrylat thu được poli (metyl metacrylat): 0

lO

xt,t ,p nCH2=C(CH3)COOCH3  → [-CH2-C(CH3)(COOCH3)-]n

Em ai

Câu 23. Chọn đáp án B Các chất trên đều tham gia phản ứng thủy phân sinh ra monosaccarit là glucozơ hoặc fructozơ ⇒ chọn B.

Câu 24. Chọn đáp án B X tác dụng với HCl theo tỉ lệ 1 : 1 ⇒ X là amin đơn chức. ⇒ MX = 14 ÷ 0,2373 = 59 (C3H9N) ⇒ chọn B.


Câu 25. Chọn đáp án D CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH. Câu 26. Chọn đáp án D

ai l.c

Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp chứa liên kết đôi C=C hoặc vòng kém bền.

om

nmuối = neste = 0,2 mol ⇒ m = 0,2 × 82 = 16,4(g) ⇒ chọn D.

⇒ chỉ có H2NCH2COOH không thỏa (chỉ có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng) ⇒ chọn D. 0

gm

xt,t ,p → [-CH2-CH(Cl)-]n. ● nCH2CHCl 

0

ho nb us in es s@

0

xt,t ,p → (-CH2-CH2-)n. ● nCH2=CH2 

xt,t ,p → (-CH2-CH=CH-CH2-)n. ● nCH2=CH-CH=CH2 

Câu 27. Chọn đáp án A

Các chất thỏa mãn là CH3COOCH3, H2NCH2COOH ⇒ chọn A. ● CH3COOCH3 + NaOH → CH3COONa + CH3OH. ● H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O.

CH2OH(CHOH)4COONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3.

em qu

CH2OH(CHOH)4CHO + 2AgNO3 + 3NH3

yn

Câu 28. Chọn đáp án C

⇒ nglucozơ = nAg ÷ 2 = 0,1 mol ⇒ m = 0,1 × 180 = 18(g) ⇒ chọn C. Câu 29. Chọn đáp án C

ay k

Các chất phản ứng với Cu(OH)2 (to thường) cho dung dịch xanh lam chứa 2 nhóm -OH kề nhau.

:d

⇒ các chất thỏa mãn là glucozơ, saccarozơ, glixerol ⇒ chọn C.

ok

Câu 30. Chọn đáp án B

A. Không thỏa vì không phản ứng được với dung dịch KOH:

eb o

C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl. B. Thỏa mãn vì:

D

F

– H2NCH(CH3)COOH + KOH → H2NCH(CH3)COOK + H2O.

-P

– H2NCH(CH3)COOH + HCl → ClH3NCH(CH3)COOH.

rd er

C. Không thỏa vì không phản ứng với dung dịch KOH: C2H5OH + HCl -> C2H5Cl + H2O.

lO

D. Không thỏa vì không phản ứng với dung dịch HCl:

Em ai

CH3COOH + KOH → CH3COOK + H2O.

⇒ chọn B.

Câu 31. Chọn đáp án D


om ai l.c gm 0

ho nb us in es s@

Câu 32. Chọn đáp án A H 2SO 4 ,t → [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O. [C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 

nxenlulozơ trinitrat = 0,3 kmol ⇒ mHNO3 phản ứng = 0,3 × 3 × 63 = 56,7(kg). ⇒ mdung dịch HNO3 dùng = 56,7 ÷ 0,675 ÷ 0,8 = 105(kg). ⇒ VHNO3 dùng = 105 ÷ 1,5 = 70 lít ⇒ chọn A. Câu 33. Chọn đáp án D

0,11 0,005 = ⇒ n = 4. Các đồng phân este là: 14n + 32 n

em qu

CnH2nO2 → nCO2 ||⇒

yn

nCO2 = 0,005 mol = nH2O ⇒ X là este no, đơn chức, mạch hở ⇒ có dạng: CnH2nO2

HCOOCH2CH2CH3, HCOOCH(CH3)2, CH3COOC2H5, C2H5COOCH3 ⇒ chọn D.

ay k

Câu 34. Chọn đáp án B

H2NRCOOH + HCl → ClH3NRCOOH ⇒ nmuối = nX = 0,1 mol.

:d

⇒ Mmuối = 11,15 ÷ 0,1 = 111,5 ⇒ R = 14 (-CH2-) ⇒ X là Gly ⇒ chọn B.

ok

Câu 35. Chọn đáp án A

eb o

enzim ● C6H12O6  → 2C2H5OH + 2CO2 30 −35° C

nglucozơ = 1 mol ⇒ nC2H5OH = 1 × 2 × 0,8 = 1,6 mol.

D

F

||⇒ 0,1a (g) C2H5OH ứng với 0,16 mol.

-P

men → CH3COOH + H2O ● C2H5OH + O2  giÊm

rd er

⇒ nC2H5OH phản ứng = nCH3COOH = nNaOH = 0,144 mol.

lO

► Hiệu suất quá trình lên men = 90% ⇒ chọn A. Câu 36. Chọn đáp án C

Em ai

Quy Y về đipeptit: Y4 + H2O → 2Y2 (C2nH4nN2O3)

||⇒ nH2O thêm = 0,05 mol ⇒ nCO2 = nH2O đốt Y2 =

36,3 + 0,05.18 = 0,6 mol. 44 + 18

số C/Y = 0,6 ÷ 0,05 = 12 ⇒ số C/amino axit = 12 ÷ 4 = 3 (Ala). ► Bảo toàn nguyên tố Cacbon: nBaCO3 = 0,01 × 3 × 3 = 0,09 mol


⇒ m = 0,09 × 197 = 17,73(g) ⇒ chọn C. Câu 37. Chọn đáp án C 0

xt,t ,p → C4+3yH6+3yNy. Giả sử x = 1 ⇒ 1C4H6 + yC3H3N 

4 + 3y = 0,58065 ⇒ y = 2/3. ( 4 + 3y ) + ( 3 + 1,5y ) + 0,5y

gm

⇒ x : y = 1 ÷ 2/3 = 3/2 ⇒ chọn C.

ai l.c

► %VCO2 =

om

Đốt cho: (4 + 3y) mol CO2; (3 + 1,5y) mol H2O và 0,5y mol N2.

X và Y đều có dạng: CxHyOz ⇒ %O =

ho nb us in es s@

Câu 38. Chọn đáp án A

16z 8 = 12x + y + 16z 15

⇒ 12x + y = 14z. Với z = 1 thì x = 1 và y = 2

⇒ CTĐGN của X, Y là CH2O ||⇒ X là (CH2O)a và Y là (CH2O)b. ● MY = 1,5.MX ⇒ b = 1,5a. Lại có: 1CH2O + 1O2 → ... ► a = 2 và b = 3 ⇒ X là C2H4O2 và Y là C3H6O3.

em qu

TH1: X là HCOOCH3 ⇒ muối của X là HCOONa

yn

⇒ (a, b)trung bình = 0,1 ÷ 0,04 = 2,5. Mặt khác, a và b ∈ N*.

⇒ Mmuối của Y = 68 × 1,19512 = 81,27... ⇒ lẻ ⇒ loại!.

ay k

TH2: X là CH3COOH ⇒ muối của X là CH3COONa.

⇒ Mmuối của Y = 82 × 1,19512 = 98 ⇒ HO-CH2-COONa.

:d

► Y là HO-CH2-COOCH3 ⇒ chọn A.

ok

Câu 39. Chọn đáp án C

eb o

17,28(g) E + 0,48 mol O2 → x mol CO2 + y mol H2O || nCOO = nNaOH = 0,3 mol. Bảo toàn nguyên tố Oxi: 2x + y = 0,3 × 2 + 0,48 × 2. Bảo toàn khối lượng:

F

44x + 18y = 17,28 + 0,48 × 32 ||⇒ giải hệ có: x = 0,57 mol; y = 0,42 mol.

-P

D

● Z và T hơn kém nhau 14 đvC (ứng với 1 nhóm CH2) ⇒ Z và T có cùng số chức.

rd er

● Mặt khác, Y và Z là đồng phân ⇒ Z và T đều là este 2 chức, mạch hở. ⇒ nE = nNaOH ÷ 2 = 0,15 mol ⇒ ME = 17,28 ÷ 0,15 = 115,2.

lO

Lại có, Z có tối thiểu 4C ⇒ Y có tối thiểu 4C ⇒ X chứa tối thiểu 3C.

Em ai

⇒ X là CH2(COOH)2 ⇒ Y là C2H4(COOH)2 ⇒ Z và T chứa 4C và 5C.

► Do chứa 3 ancol ⇒ Z là (HCOO)2C2H4 và T là CH3OOC-COOC2H5.

⇒ nZ = nT = nmỗi ancol =

42 = 0,03 mol. Đặt nX = a; nY = b ⇒ 2a + 2b = 0,3 - 0,03 × 3. 32 + 46 + 62

nCO2 = 3a + 4b = 0,57 - 0,03 × 4 - 0,03 × 5 ||⇒ giải hệ có: a = 0,06 mol; b = 0,03 mol. Câu 40. Chọn đáp án A


Quy E về C2H3NO, CH2 và H2O. Xét trong 0,16 mol E: ⇒ nH2O = nE = 0,16 mol; nC2H3NO = NaOH = 0,9 mol. ● Đặt nCH2 = x. Giả sử 30,73(g) E gấp k lần 0,16 mol E.

om

⇒ 30,73(g) E chứa 0,9k mol C2H3NO; kx mol CH2; 0,16k mol H2O.

ai l.c

► mE = 57 × 0,9k + 14kx + 18 × 0,16k = 30,73(g). Đốt cho: CO2: (1,8k + kx) mol và H2O: (1,51k + kx) mol.

gm

||⇒ 44 × (1,8k + kx) + 18 × (1,51k + kx) = 69,31(g). Giải hệ có:

Em ai

lO

rd er

-P

D

F

eb o

ok

:d

ay k

em qu

yn

⇒ a = 0,9 - 0,52 = 0,38 mol ⇒ a : b = 0,73 ⇒ chọn A.

ho nb us in es s@

kx = 0,26; k = 0,5 ⇒ x = 0,52 mol ⇒ b = 0,52 mol.


59. Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Hóa Học - THPT Tân Yên Số 1 - Bắc Giang - Lần 1 I. Nhận biết B. H2NCH2CH2COOH. C. CH3COOH.

D. C2H5OH.

ai l.c

A. C6H5NH2. Câu 2. Tơ nilon-6,6 là

gm

A. hexacloxiclohexan. C. poliamit của axit ɛ-aminocaproic. D. poliamit của axit ađipic và hexametylen điamin. Câu 3. Phản ứng nào dưới đây xảy ra? B. Al + MgSO4.

C. Fe + Cu(NO3)2.

D. Mg + NaCl.

B. polisaccarit.

C. đisaccarit.

D. monosaccarit.

Câu 4. Tinh bột thuộc loại A. lipit.

ho nb us in es s@

B. polieste của axit ađipic và etylen glicol.

A. Fe + ZnCl2.

om

Câu 1. Chất rắn kết tinh, nhiệt độ nóng chảy cao, dễ tan, là tính chất của chất nào sau đây?

B. metyl axetat.

C. metyl acrylat.

em qu

A. vinyl axetat.

yn

Câu 5. Hợp chất X có công thức: CH2=CHCOOCH3. Tên gọi của X là

D. etyl acrylat.

Câu 6. Khi thủy phân hoàn toàn tinh bột hoặc xenlulozo ta thu được sản phẩm là A. fructozo.

B. glucozơ.

C. saccarozo.

D. axit glucomic.

A. 1200.

B. 1500.

ay k

Câu 7. Phân tử khối trung bình của poli (vinyl clorua) (PVC) là 75000. Hệ số polime hóa của PVC là C.2400.

D. 2500.

B. K.

ok

A. Cu.

:d

Câu 8. Kim loại nào sau đây có thể điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch? C. Al.

D. Mg.

A. Este đơn chức.

eb o

Câu 9. Khi thủy phân chất nào sau đây sẽ thu được glixerol? B. Etyl axetat.

C. Chất béo.

D. Peptit.

-P

D

F

Câu 10. Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thủy phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là B. HCOOCH=CHCH3.

C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOC(CH3)=CH2.

rd er

A. CH3COOCH=CH2. II. Thông hiểu

lO

Câu 11. Trong các polime sau: (1) poli (metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli (etylenterephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli (vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là

Em ai

A. (1), (3), (5).

B. (1), (3), (6).

C. (1), (2), (3).

D. (3), (4), (5)

Câu 12. Trong số các loại tơ sau tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo? A. tơ tằm, tơ enang.

B. tơ visco, tơ axetat.

C. tơ nilon-6,6, tơ capron.

D. tơ visco, tơ nilon-6,6.


Câu 13. Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C3H9N là A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 1.

Câu 14. Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là B. 1,44 gam.

C. 1,82 gam.

D. 2,25 gam.

om

A. 1,80 gam.

A. 2.

B. 1.

C. 4.

ai l.c

Câu 15. Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit? D. 3.

A. Rb.

B. Na

ho nb us in es s@

gm

Câu 16. Cho 26,5 gam M2CO3 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 5,6 lít khí (đktc). Kim loại M là C. Li.

D. K.

C. axit panmitic.

D. axit stearie.

Câu 17. Cho sơ đồ chuyển hóa: + H d− Ni,t 0 C

(

)

0

2 + NaOH d−,t C + HCl Triolein → X  → Y  →Z

Tên của Z là A. axit linoleic.

B. axit oleic.

B. 1,8.

C. 5,4.

em qu

A. 7,2.

yn

Câu 18. Cho khí H2 dư đi qua hỗn hợp X gồm 0,1 mol CuO; 0,1 mol Fe2O3 và 0,1 mol Al2O3 (nung nóng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam H2O. Giá trị của m là D. 12,6.

Câu 19. Cho kim loại Ba dư vào dung dịch Al2(SO4)3, thu được sản phẩm có: C. một chất khí và một chất kết tủa.

ay k

A. một chất khí và hai chất kết tủa nhau.

B. một chất khí và không chất kết tủa.

D. hỗn hợp hai chất khí.

eb o

ok

:d

Câu 20. Đun nóng 0,2 mol hỗn hợp X chứa etyl fomat và etyl axetat với dung dịch AgNO3/NH3 (dùng dư) thu được 17,28 gam Ag. Nếu thủy phân hoàn toàn 28,84 gam X với dung dịch KOH vừa đủ, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 37,24 gam.

B. 26,74 gam.

C. 31,64 gam.

D. 32,34 gam.

-P

A. 7,168 lít.

D

F

Câu 21. Cho 4,725 gam bột Al vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu được dung dịch X chứa 37,275 gam muối và V lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của V là B. 11,760 lít.

C. 3,584 lít.

D. 3,920 lít.

rd er

Câu 22. Dãy các kim loại được xếp theo chiều giảm dần tính khử là A. K, Ag, Fe.

B. Ag, K, Fe.

C. Fe, Ag, K.

D. K, Fe, Ag.

lO

Câu 23. Phát biểu nào sau đây sai?

Em ai

A. Bản chất cấu tạo hóa học của tơ nilon là poliamit.

B. Tơ nilon, tơ tằm, tơ rất bền vững với nhiệt. C. Quần áo nilon, len, tơ tằm không nên giặt với xà phòng có độ kiềm cao. D. Bản chất cấu tạo hóa học của sợi bông là xenlulozo.

Câu 24. Cho 3,66 gam hỗn hợp metyl amin và etyl amin có tỷ lệ mol tương ứng là 3 : 2 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được m gam muối. Giá trị của m là


A. 7,31 gam.

B. 8,82 gam.

C. 8,56 gam.

D. 6,22 gam.

Câu 25. Cho 0,15 mol tristearin ((C17H35COO)3C3H5) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được m gam glixerol. Giá trị của m là B. 9,2 gam.

C. 13,8 gam.

D. 27,6 gam.

om

A. 24,4 gam.

A. CH3COOCH3.

B. CH3COOC2H5.

C. C2H5COOCH3.

ai l.c

Câu 26. Lấy 1,76 gam một este đơn chức X tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH 0,1M, kết thúc phản ứng thu được 1,64 gam muối. X là? D. HCOOC3H7.

A. Cu, Fe.

ho nb us in es s@

gm

Câu 27. X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng; Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là B. Mg, Ag.

C. Fe, Cu.

D. Ag, Mg.

ay k

em qu

yn

Câu 28. Sục từ từ CO2 vào dung dịch chứa Ca(OH)2, kết quả thí nghiệm đ-ợc biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol):

:d

Tỉ lệ a : b là

B. 3 : 1

ok

A. 5 : 2.

C. 8 : 5.

D. 2 : 1

eb o

Câu 29. Điều chế ancol etylic từ 1 tấn tinh bột chứa 5% tạo chất trơ, hiệu suất toàn bộ quá trình đạt 85%. Khối luợng ancol thu đuợc gì?

F

A. 398,8 kg.

B. 485,85 kg.

C. 458,58 kg.

D. 389,79 kg.

rd er

A. 6.

-P

D

Câu 30. Trong các kim loại dưới đây có bao nhiêu kim loại có thể khử Fe3+ trong dung dịch thành kim loại: Zn, Na, Cu, Al, Fe, Ca, Mg? B. 3.

C. 2.

D. 4.

lO

III. Vận dụng

Em ai

Câu 31. Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thí nghiệm

Hiện tượng

X

Tác dụng với Cu(OH): trong môi trường kiềm

Có màu tím.

Y

Đun nóng với dung dịch NaOH (loãng dư), để nguội. Thêm tiếp vài giọt dung dịch

Tạo dung dịch màu xanh lam.


Đun nóng với dune dịch NaOH (vừa đủ). Thêm tiếp dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng.

Tạo kết tủa Ag.

T

Tác dụng với dung dịch I2 loãng.

Có màu xanh tím.

ai l.c

Z

om

CuSO4.

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là

gm

A. vinyl axetat, lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột. C. lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột, vinyl axetat. D. triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột, lòng trắng trứng.

ho nb us in es s@

B. lòng trắng trứng, triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột.

Câu 32. Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Các giá trị của x, y tương ứng là A. 8 và 1,5.

B. 7 và 1,0.

C. 7 và 1,5.

D. 8 và 1,0.

B. 13,6 gam.

ay k

A. 30,8 gam.

em qu

yn

Câu 33. Hợp chất hữu cơ X (thành phần nguyên tố gồm C, H, O) có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Cho 30,4 gam X tác dụng được tối đa với 0,6 mol NaOH trong dung dịch, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được 47,2 gam muối khan Z và phần hơi chỉ có H2O. Nung nóng Z trong O2 dư, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 1,3 mol CO2; 0,7 mol H2O và Na2CO3. Biết X không có phản ứng tráng gương. Khối lượng muối khan có phân tử khối nhỏ hơn trong Z là C. 26,0 gam.

D. 16,4 gam.

ok

:d

Câu 34. Đun nóng 0,12 mol aminoaxit X (H2N-R-COOH) với 240 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Cho 400 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch Y, cô cạn dung dịch sau khi kết thúc phản ứng thu được 37,04 gam rắn khan. Số đồng phân cấu tạo của X là B. 1.

eb o

A. 2.

C. 6.

D. 5.

-P

A. 4,68.

D

F

Câu 35. Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C3H12N2O3). X là muối của axit hữu cơ đa chức, Y là muối của một axit vô cơ. Cho 3,86 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,06 mol hai chất khí (có tỉ lệ mol 1:5) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là B. 2,26.

C. 3,46.

D. 5,92.

rd er

IV. Vận dụng cao

Em ai

lO

Câu 36. Cho 14,4 gam hỗn hợp Fe, Mg và Cu (số mol mỗi kim loại bằng nhau) tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), thu được dung dịch X và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp gồm 4 khí N2, N2O, NO và NO2 trong đó hai khí N2 và NO2 có số mol bằng nhau. Cô cạn cẩn thận toàn bộ X thu được 58,8 gam muối khan. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là A. 0,725.

B. 0,923.

C. 0,945.

D. 0,893.

Câu 37. Hỗn hợp X gồm phenyl axetat, metyl benzoat, benzyl fomat và etyl phenyl oxalat. Thủy phân hoàn toàn 36,9 gam X trong dung dịch NaOH (dư, đun nóng), có 0,4 mol NaOH phản ứng, thu được m gam hỗn hợp muối và 10,9 gam hỗn hợp Y gồm các ancol. Cho toàn bộ Y tác dụng với Na dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là


A. 40,2.

C. 42,0.

B.49,3.

D. 38,4.

A. 0,10 mol.

B. 0,08 mol.

C. 0,12 mol.

D. 0,06 mol.

ai l.c

om

Câu 38. Hỗn hợp N gồm 3 este đều đơn chức, mạch hở. Xà phòng hóa hoàn toàn 13,58 gam N với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp A gồm hai ancol no, đơn chức và hồn hợp P gồm hai muối. Đốt cháy hoàn toàn A cần 0,345 mol O2. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn P cần dùng 0,29 mol O2, thu được Na2CO3 và 14,06 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Hỗn hợp N trên có thể tác dụng với tối đa bao nhiêu mol Br2 (trong CCl4)?

ho nb us in es s@

gm

Câu 39. Trong bình kín (không có không khí) chứa 65,76 gam hỗn hợp A gồm Al, Al2O3, Fe3O4 và FeCO3. Nung bình ở nhiệt độ cao đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thoát ra khỏi bình được dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 24,0 gam kết tủa. Hỗn hợp rắn B còn lại trong bình được chia làm 2 phần bằng nhau + Phần 1 cho vào dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 0,06 mol khí H2. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch sau phản ứng thu được 21,84 gam kết tủa. + Phần 2 tác dụng hết với dung dịch chứa H2SO4 và 0,23 mol HNO3 thu được dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat của kim loại có khối lượng 93,36 gam và hỗn hợp khí gồm a mol NO và b mol N2O. Tỉ lệ a:b là B. 3,25

C. 3,50.

D. 3,45.

yn

A. 3,75.

ay k

B. 43,72.

Em ai

lO

rd er

-P

D

F

eb o

ok

:d

A. 55,18.

em qu

Câu 40. Hỗn hợp E gồm ba peptit mạch hở: đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z có tỉ lệ mol tương ứng là 1:1:2. Cho một lượng E phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 0,06 mol muối của glyxin 0,1 mol muối của alanin và 0,1 mol muối của valin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 112,28. Giá trị của m là C. 36,78.

D. 45,08.


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Chọn đáp án B Đó là tính chất vật lí chung của amino axit ⇒ chọn B.

om

Câu 2. Chọn đáp án D

ai l.c

Nilon-6,6 được điều chế bằng cách trùng ngưng hexametylenđiamin và axit ađipic. 0

Nilon-6,6 chứa liên kết CO-NH ⇒ là poli amit ⇒ chọn D.

ho nb us in es s@

Câu 3. Chọn đáp án C

gm

xt,t ,p nH2N-(CH2)6-NH2 + nHOOC-(CH2)4-COOH  → [-HN-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n + 2nH2O.

Chỉ có C xảy ra: Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu↓ ⇒ chọn C. Câu 4. Chọn đáp án B

Tinh bột là hỗn hợp của 2 polisaccarit: amilozơ và amilopectin. Tinh bột thuộc loại polisaccarit ⇒ Chọn B. Câu 5. Chọn đáp án C Câu 6. Chọn đáp án B

em qu

(Tinh bột từ α-glucozơ, xenlulozơ từ β-glucozơ).

yn

Tinh bột và xenlulozơ đều được tạo thành từ các gốc glucozơ.

⇒ thủy phân hoàn toàn tinh bột hoặc xenlulozơ thu được glucozơ. ⇒ chọn B.

ay k

Câu 7. Chọn đáp án A

:d

Poli (vinyl clorua) là [-CH2-CH(Cl)]n ⇒ n = 75000 ÷ 62,5 = 1200 ⇒ chọn A.

ok

Câu 8. Chọn đáp án A

eb o

Các kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa có thể điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch.

-P

⇒ chọn A.

D

F

Các kim loại từ Al trở về trước trong dãy điện hóa chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.

rd er

Câu 9. Chọn đáp án C Câu 10. Chọn đáp án A

lO

Câu 11. Chọn đáp án D

Em ai

(1) Poli (metyl metacrylat) được điều chế bằng cách trùng hợp metyl metacrylat. 0

xt,t ,p CH2=C(CH3)COOCH3  → [-CH2-C(CH3)(COOCH3)-]n.

(2) Polistiren được điều chế bằng cách trùng hợp stiren. 0

xt,t ,p → [-CH2-CH(C6H5)-]n. C6H5CH=CH2 

(3) Nilon-7 được điều chế bằng cách trùng ngưng axit 7-aminoheptanoic.


0

xt,t ,p → [-HN-(CH2)6-CO-]n + nH2O. nH2N-(CH2)6-COOH 

(4) Poli (etylen - terephtalat) được điều chế bằng cách trùng ngưng etylen glicol và axit terephtalic. 0

om

xt,t ,p → (-OCH2-CH2OOC-C6H4-CO-)n. nHOCH2CH2OH + nHOOC-C6H4-COOH 

(5) Nilon-6,6 được điều chế bằng cách trùng ngưng hexametylenđiamin và axit ađipic. 0

ai l.c

xt,t ,p nH2N-(CH2)6-NH2 + nHOOC-(CH2)4-COOH  → [-HN-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n + 2nH2O.

gm

(6) Poli (vinyl axetat) được điều chế bằng cách trùng hợp vinyl axetat. 0

ho nb us in es s@

xt,t ,p → [-CH2-CH(OOCCH3)-]n. nCH3COOCH=CH2 

⇒ chọn D. Câu 12. Chọn đáp án B

Tơ nhân tạo hya tơ bán tổng hợp xuất phát từ polime thiên nhiên nhưng được

chế biến thêm bằng phương pháp hóa học như tơ visco, tơ axetat,...⇒ chọn B. Câu 13. Chọn đáp án C

Bậc của amin bằng số H trong NH3 bị thay thế bởi gốc hidrocacbon.

em qu

CH3CH2CH2NH2 và CH3CH(NH2)CH3 ⇒ chọn C.

yn

⇒ Amin bậc I phải chứa –NH2 ⇒ các đồng phân amin bậc I ứng với C3H9N là: Câu 14. Chọn đáp án D 0

ay k

H 2 ,t → C6H14O6 (sobitol) C6H12O6 (glucozơ) + H2 

nsobitol = 0,01 mol ⇒ nglucozơ = 0,01 ÷ 0,8 = 0,0125 mol.

:d

mglucozơ = 0,0125 × 180 = 2,25(g) ⇒ chọn D.

ok

Câu 15. Chọn đáp án A

eb o

Tơ poliamit có các mắt xích nối với nhau bằng các nhóm amit -CO-NH-. ⇒ tơ capron; tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ amit ⇒ chọn A.

D

F

Câu 16. Chọn đáp án B

-P

Bảo toàn nguyên tố Cacbon: nM2CO3 = nCO2 = 0,25 mol.

rd er

⇒ MM2CO3 = 26,5 ÷ 0,25 = 106 ⇒ MM = 23 ⇒ M là Natri (Na). ⇒ chọn B.

lO

Câu 17. Chọn đáp án D 0

Em ai

Ni,t (C17H33COO)3C3H5 + 3H2  → (C17H35COO)3C3H5 (X). 0

t → 3C17H35COONa (Y) + C3H5(OH)3. (C17H35COO)3C3H5 (X) + 3NaOH 

C17H35COONa (Y) + HCl → C17H35COOH (Z). ⇒ Z là axit stearic ⇒ chọn D.

Câu 18. Chọn đáp án A


Ta có: H2 + [O] → H2O. Chú ý: H2 chỉ khử được oxit của các kim loại sau Al. ⇒ nH2O = ∑nO/(CuO, Fe2O3) = 0,1 + 0,1 × 3 = 0,4 mol ⇒ m = 7,2(g) ⇒ chọn A. Câu 19. Chọn đáp án C

om

Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑. 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4↓ + 2Al(OH)3↓.

ai l.c

Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O.

gm

⇒ thu được 1 chất khí (H2) và 1 kết tủa (BaSO4). ⇒ chọn C.

ho nb us in es s@

Câu 20. Chọn đáp án D

nHCOOC2H5 = nAg ÷ 2 = 0,08 mol ⇒ nCH3COOC2H5 = 0,12 mol.

⇒ mX = 0,08 × 74 + 0,12 × 88 = 16,48(g) ⇒ TN2 dùng gấp 1,75 lần TN1. ► Muối gồm 0,14 mol HCOOK và 0,21 mol CH3COOK. ⇒ m = 0,14 × 84 + 0,21 × 98 = 32,34(g) ⇒ chọn D.

Cách khác: Để ý X có dạng: RCOOC2H5 ⇒ tăng giảm khối lượng:

yn

m = 28,84 + 0,2 × 1,75 × (39 - 29) = 32,34(g).

em qu

Câu 21. Chọn đáp án D

nAl(NO3)3 = nAl = 0,175 mol ⇒ mAl(NO3)3 = 0,175 × 213 = 37,275(g) ⇒ không chứa muối amoni. Bảo toàn electron: nNO = nAl = 0,175 mol.

ay k

⇒ V = 0,175 × 22,4 = 3,92 lít ⇒ chọn D. Câu 22. Chọn đáp án D

:d

Câu 23. Chọn đáp án B

eb o

Câu 24. Chọn đáp án A

ok

B sai vì tơ nilon kém bền với nhiệt ⇒ chọn B. Đặt nCH3NH2 = 3x ⇒ nC2H5NH2 = 2x ⇒ 3x × 31 + 2x × 45 = 3,66 ||⇒ x = 0,02 mol.

D

F

Lại có: -NH2 + HCl → -NH3Cl ⇒ nHCl = ∑nNH2 = 5x = 0,1 mol. Bảo toàn khối lượng:

-P

m = 3,66 + 0,1 × 36,5 = 7,31 (g) ⇒ chọn A.

rd er

Câu 25. Chọn đáp án C nglixerol = ntristearin = 0,15 mol ⇒ m = 0,15 × 92 = 13,8(g) ⇒ chọn C.

lO

Câu 26. Chọn đáp án B

Em ai

nX = nmuối = nNaOH = 0,02 mol ⇒ MX = 1,76 ÷ 0,02 = 88.

⇒ X là C4H8O2 || Mmuối = 1,64 ÷ 0,02 = 82 (CH3COONa).

⇒ X là CH3COOC2H5 ⇒ chọn B.

Câu 27. Chọn đáp án C X phản ứng được với H2SO4 loãng ⇒ loại A và D. Y phản ứng được với Fe(NO3)3 ⇒ chọn C.


Câu 28. Chọn đáp án A nCa(OH)2 = nCaCO3 max = a mol ⇒ nOH– = 2a mol. Khi kết tủa bị hòa tan 1 phần thì: nCO32– = nOH– - nCO2.

om

► Áp dụng: + Tại 0,06 mol CO2: 2b = 2a - 0,06. + Tại 0,08 mol CO2: b = 2a - 0,08. Giải hệ có:

ai l.c

a = 0,05 mol; b = 0,02 mol ⇒ a : b = 5 : 2 ⇒ chọn A.

ntinh bột = 103 × 0,95 ÷ 162 = 475/81 kmol.

ho nb us in es s@

Ta có sơ đồ: (C6H10O5)n → nC6H12O6 → 2nC2H5OH + 2nCO2.

gm

Câu 29. Chọn đáp án C

||⇒ mancol = 475/81 × 2 × 0,85 × 46 = 458,58(kg) ⇒ chọn C. Câu 30. Chọn đáp án B Các kim loại thỏa mãn là Zn, Al và Mg ⇒ chọn B. Câu 31. Chọn đáp án B X + Cu(OH)2 → màu tím ⇒ loại A và D.

yn

T + dung dịch I2 → xanh tím ⇒ chọn B.

em qu

Câu 32. Chọn đáp án B nX = 1 + 1 = 2 mol ⇒ Ctb = 6 ÷ 2 = 3. Lại có:

:d

⇒ Ntb = 1; y = nN2 = 2 ÷ 2 = 1 mol.

ay k

-NH2 + HCl → -NH3Cl ⇒ nN = nHCl = 2 mol

ok

Tương tự: -COOH + NaOH → -COONa + H2O

eb o

⇒ COOtb = 1. Do các chất đều no, mạch hở.

F

||⇒ ktb = πC=O tb = COOtb = 1.

D

Lại có: Htb = 2 × Ctb + 2 + Ntb – 2k = 7.

rd er

-P

⇒ x = 2 × 7 ÷ 2 = 7 ⇒ chọn B. Câu 33. Chọn đáp án D

lO

Bảo toàn nguyên tố Natri: nNa2CO3 = 0,6 ÷ 2 = 0,3 mol. Bảo toàn nguyên tố Cacbon:

Em ai

nC/X = nC/Z = 1,3 + 0,3 = 1,6 mol. Bảo toàn khối lượng: mH2O = 30,4 + 0,6.40 - 47,2 = 7,2(g).

⇒ nH2O = 0,4 mol || Bảo toàn nguyên tố Hidro: nH/X = 0,7 × 2 + 0,4 × 2 - 0,6 = 1,6 mol. ⇒ nO/X = (30,4 - 1,6 × 12 - 1,6) ÷ 16 = 0,6 mol ||⇒ C : H : O = 1,6 : 1,6 : 0,6 = 8 : 8 : 3. ► CTPT ≡ CTĐGN của X là C8H8O3; nX = 0,2 mol ⇒ X + NaOH theo tỉ lệ 1 : 3.

● X không tráng gương ||⇒ Công thức cấu tạo của X là: CH3COOC6H4OH. ⇒ Z gồm 2 muối là CH3COONa và C6H4(ONa)2 ⇒ muối có PTK nhỏ hơn là CH3COONa.


► mCH3COONa = 0,2 × 82 = 16,4(g) ⇒ chọn D. Câu 34. Chọn đáp án D Quy quá trình về: 0,12 mol X + 0,24 mol HCl + 0,4 mol KaOH.

om

⇒ nKOH phản ứng = 0,12 + 0,24 = 0,36 mol < nNaOH ⇒ KOH dư ||⇒ nH2O = 0,36 mol. Bảo toàn khối lượng:

ai l.c

mX = 37,04 + 0,36 × 18 - 0,4 × 56 - 0,24 × 36,5 = 12,36(g).

CH3CH(NH2)CH2-COOH, C2H5CH(NH2)-COOH, H2N-CH2CH(CH3)-COOH, CH3C(CH3)(NH2)-COOH. ⇒ có 5 đồng phân ⇒ chọn D. Câu 35. Chọn đáp án C

ho nb us in es s@

⇒ có các đồng phân cấu tạo là: H2N-CH2CH2CH2-COOH,

gm

► MX = 12,36 ÷ 0,12 = 103 ⇒ R = 42 (-C3H6-).

ay k

em qu

yn

từ giả thiết ⇒ ứng với mỗi chất X, Y có 2 cấu tạo thỏa mãn:

:d

gọi nX = x mol; nY = y mol ⇒ 138x + 124y = mE = 3,86 gam.

ok

dù là TH nào thì luôn có 2x + 2y = ∑nkhí = 0,06 mol ⇒ giải: x = 0,01; y = 0,02 mol.

eb o

hai khí tổng 0,06 mol, tỉ lệ 1 : 5 ⇒ 1 khí có 0,01 mol và 1 khí có 0,05 mol. ⇒ cặp X, Y thỏa mãn là: 0,01 mol H4NOOC–COONH3CH3 và 0,02 mol (CH3NH3)2CO3.

F

⇒ m gam muối gồm 0,01 mol (COONa)2 và 0,02 mol Na2CO3 ⇒ m = 3,46 gam.

D

Câu 36. Chọn đáp án D

-P

gt ⇒ nFe = nMg = nCu = 0,1 mol || N2 = nNO2 ⇒ ghép: N2 + NO2 = N3O2 = N2O.NO = N2O + NO.

rd er

► Quy hỗn hợp khí về N2O và NO với số mol x và y || nkhí = x + y = 0,12 mol. HNO3 dư ⇒ Fe lên +3.

lO

● mFe(NO3)3 + mMg(NO3)2 + mCu(NO3)2 = 0,1 × 242 + 0,1 × 148 + 0,1 × 188 = 57,8(g) < 58,8(g). ⇒ chứa muối NH4NO3 ⇒ nNH4NO3 = (58,8 - 57,8) ÷ 80 = 0,0125 mol. Bảo toàn electron:

Em ai

3nFe + 2nMg + 2nCu = 8nN2O + 3nNO + 8NH4NO3 ⇒ 8x + 3y = 0,6 mol ||⇒ x = 0,048 mol; y = 0,072 mol.

► nHNO3 = 10nN2O + 4nNO + 10nNH4NO3 = 0,893 mol ⇒ chọn D.

Câu 37. Chọn đáp án A các chất theo tên trong X lần lượt có cấu tạo là CH3COOC6H5; C6H5COOCH3; HCOOCH2C6H5; C2H5OOCCOOC6H5.


♦ Thủy phân: 36,9 gam X + 0,4 mol NaOH → m gam muối + 10,9 gam Y + H2O. cần nhìn rõ tỉ lệ: este thường este + 1.NaOH → muối + 1.ancol đơn chức. TH este của phenol: RCOOC6H5 + 2NaOH → RCOONa + C6H5ONa + H2O

om

⇒ ||⇒ rút ra: TH este của phenol nNaOH = 2nH2O; este thường có nNaOH = nancol đơn chức. Y gồm các ancol đơn chức, 1OH + 1Na → 1ONa + ½.H2↑ ||⇒ nY = 2nH2 = 0,2 mol.

ai l.c

⇒ nNaOH phản ứng với este của phenol = 0,4 – 0,2 = 0,2 mol ⇒ nH2O tạo bởi este phenol = 0,1 mol.

gm

||⇒ BTKL cho phản ứng thủy phân có mmuối = 36,9 + 0,4 × 40 – 10,9 – 0,1 × 18 = 40,2 gam. Chọn A. ♥.

ho nb us in es s@

Câu 38. Chọn đáp án B

Đặt nNaOH = x. Bảo toàn nguyên tố Natri: nNa2CO3 = 0,5x || Bảo toàn khối lượng:

mP = (4,78 + 53x) (g). A gồm các ancol no, đơn chức, mạch hở ⇒ có dạng: CnH2n+2O. ► Để ý: CnH2n+2O = (CH2)n.H2O ||⇒ Quy A về CH2 và H2O ⇒ nH2O = x mol.

● Mặt khác: nCO2 = nO2 ÷ 1,5 = 0,23 mol ⇒ mA = mCH2 + mH2O = (3,22 + 18x) (g). Bảo toàn khối lượng: mN + mNaOH = mA + mP ||⇒ x = 0,18 mol ⇒ nN = 0,18 mol. ► Xét phản ứng đốt P: đặt nCO2 = a; nH2O = b ⇒ 44a + 18b = 14,06(g). Lại có:

yn

nCOONa = 0,18 mol; nNa2CO3 = 0,09 mol. Bảo toàn nguyên tố Oxi:

em qu

0,18 × 2 + 0,29 × 2 = 0,09 × 3 + 2a + b ||⇒ giải hệ có: a = 0,25 mol; b = 0,17 mol. ● Bảo toàn nguyên tố Cacbon và Hidro: nCO2 đốt N = 0,57 mol; nH2O đốt N = 0,49 mol.

ay k

► Lại có: nCO2 – nH2O = ∑nπ – n. Áp dụng: ∑nπ = 0,57 - 0,49 + 0,18 = 0,26 mol. π gồm πC=O và πC=C nhưng tác dụng với Br2/CCl4 chỉ có πC=C.

:d

nπ C=O = nCOO = 0,18 mol ⇒ nBr2 = nπ C=C = 0,26 - 0,18 = 0,08 mol ⇒ chọn B.

ok

► Chú ý: -CHO chỉ tác dụng với Br2/H2O Câu 39. Chọn đáp án A

eb o

||⇒ không cần quan tâm nếu N chứa este của HCOOH.

D

F

nCO2 = 0,24 mol. Bảo toàn khối lượng: mB = 65,76 - 0,24 × 44 = 55,2(g).

-P

► Xét 1 phần ⇒ mB = 27,6(g). Có H2 ⇒ Al dư ⇒ B gồm Al dư, Al2O3 và Fe.

rd er

⇒ nAl = 0,06 ÷ 1,5 = 0,04 mol || nAl(OH)3 = 0,28 mol ⇒ nAl2O3 = 0,12 mol. mB → nFe = 0,255 mol ⇒ nSO42– = (93,36 - 0,28 × 27 - 0,255 × 56) ÷ 96 = 0,745 mol.

lO

⇒ nH2SO4 = 0,745 mol ⇒ ∑nH+ = 0,745 × 2 + 0,23 = 1,72 mol.

Em ai

● ∑nH+ = 4nNO + 10nN2O + 2nO ⇒ 4a + 10b = 1. Bảo toàn nguyên tố Nitơ: a + 2b = 0,23 mol ||⇒ giải hệ có: a = 0,15 mol; b = 0,04 mol. ⇒ a : b = 3,75 ⇒ chọn A.

Câu 40. Chọn đáp án B Đặt nX = x ⇒ nY = x; nZ = 2x ⇒ ∑na.a = 2 × x + 3 × x + 4 × 2x = 0,06 + 0,1 + 0,1. ⇒ x = 0,02 mol ⇒ ∑npeptit = 4x = 0,08 mol. Quy E về C2H3NO, CH2 và H2O.


⇒ nC2H3NO = 0,06 + 0,1 + 0,1 = 0,26 mol; nCH2 = 0,1 + 0,1 × 3 = 0,4 mol; nH2O = 0,08 mol. ● Đốt cho (0,26 × 2 + 0,4 = 0,92) mol CO2 và (0,26 × 1,5 + 0,4 + 0,08 = 0,87) mol H2O. ⇒ ∑m(CO2, H2O) = 0,92 × 44 + 0,87 × 18 = 56,14(g) ⇒ TN2 gấp 2 lần TN1.

Em ai

lO

rd er

-P

D

F

eb o

ok

:d

ay k

em qu

yn

ho nb us in es s@

gm

ai l.c

om

► m = 2 × (0,26 × 57 + 0,4 × 14 + 0,08 × 18) = 43,72(g) ⇒ chọn B.


60. Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Hóa Học - THPT Ngô Sĩ Liên - Bắc Giang - Lần 1

Câu 1. Phản ứng este hóa giữa ancol etylic và axit axetic tạo thành sản phẩm có tên gọi là gì B. axyl etylat.

C. etyl axetat.

D. axetyl etylat.

Câu 2. Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của B. anđehit.

C. xeton.

D. amin.

gm

A. ancol.

B. Amilozo.

ho nb us in es s@

Câu 3. Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit? A. Saccarozo.

ai l.c

A. metyl axetat.

om

I. Nhận biết

C. Xenlulozo.

D. Glucozo.

Câu 4. Chọn kim loại không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội A. Cu, Ag, Mg

B. Fe, Al

C. Fe, Cu

D. Al, Pb

C. CH3COOH.

D. NaCl.

Câu 5. Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh? A. H2O.

B. C2H5OH.

B. etanal.

C. ancol etylic.

II. Thông hiểu Câu 7. Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:

D. phenol.

em qu

A. axit fomic.

yn

Câu 6. Etanol là chất có tác động đến thần kinh trung ương. Khi hàm lượng etanol trong máu tăng cao sẽ có hiện tượng nôn, mất tỉnh táo và có thể dẫn đến tử vong. Tên gọi khác của etanol là

ay k

(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt. (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit

:d

(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.

Số phát biểu đúng là

F

A. 6.

eb o

ok

(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. B. 3.

C. 4.

D. 5.

-P

D

Câu 8. Phát biểu nào sau đây là đúng ?

rd er

A. Khi thay H trong hiđrocacbon bằng nhóm NH2 ta thu được amin. B. Amino axit là hợp chất hữu cơ đa chức có 2 nhóm NH2 và COOH.

lO

C. Khi thay H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon ta thu được amin.

Em ai

D. Khi thay H trong phân tử H2O bằng gốc hiđrocacbon ta thu được ancol.

Câu 9. Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nictric với xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được là A. 3,67 tấn.

B. 2,97 tấn.

C. 2,20 tấn.

D. 1,10 tấn.

Câu 10. Để chứng minh tính lưỡng tính của NH2CH2COOH (X), ta cho X tác dụng với A. NaOH, NH3.

B. HCl, NaOH.

C. HNO3, CH3COOH. D. Na2CO3, HCl.


Câu 11. Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức phân tử của X là B. C3H7COOH.

C. CH3COOH.

D. C2H5COOH.

om

A. HCOOH.

A. 328.

B. 479.

C. 453.

D. 382.

gm

Câu 13. Phát biểu nào sau đây sai?

C. Aminoaxit là chất hữu cơ tạp chức.

ho nb us in es s@

A. Dung dịch của các amino axit đều làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ. B. Tính bazơ của C6H5NH2 yếu hơn tính bazơ của NH3.

ai l.c

Câu 12. Thuỷ phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100.000 đvC thì số mắt xích alanin có trong phân tử X là

D. Công thức tổng quát của amin no, mạch hở, đơn chức là CnH2n+3N (n ≥ 1).

Câu 14. Cho luồng khí CO (dư) đi qua ống sứ đựng 5,36 gam hỗn hợp FeO và Fe2O3 (nung nóng), thu được m gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Cho X vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 9 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là B. 3,92.

C. 2,48.

yn

A. 3,75.

D. 3,88.

A. dung dịch NaCl.

B. nước Br2.

Câu 16. Cho các phát biểu sau:

em qu

Câu 15. Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với C. dung dịch NaOH.

D. dung dịch HCl.

ay k

(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.

:d

(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.

ok

(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. Số phát biểu đúng là

B. 2.

C. 4.

D. 1.

F

A. 3.

eb o

(d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5.

-P

D

Câu 17. Xà phòng hóa hoàn toàn một trieste X bằng dung dịch NaOH thu được 9,2 gam glixerol và 83,4 gam muối của một axit béo no B. Chất B là

rd er

A. axit axetic.

B. axit panmitic.

C. axit oleic.

D. axit stearic.

lO

Câu 18. Khi thủy phân hoàn toàn 7,4 gam este đơn chức mạch hở X tác dụng dung dịch KOH (vừa đủ) thu được 4,6 gam một ancol Y. Tên gọi của X là

Em ai

A. etyl propionat.

B. propyl axetat.

C. etyl fomat.

D. etyl fomat.

Câu 19. Cho 14 gam hỗn hợp A gồm etanol và phenol tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của etanol và phenol trong hỗn hợp lần lượt là A. 32,85% và 67,15%.

B. 39,00% và 61,00%.

C. 40,53% và 59,47%. D. 60,24% và 39,76%.

Câu 20. Cho dãy các chất: CH=C-CH=CH2; CH3COOH; CH2=CHCH2OH; CH3COOCH=CH2; CH2=CH2. Số chất trong dãy làm mất màu nước brom là


A. 5.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 21. Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit? B. H2NCH2CONHCH2CONHCH2COOH.

C. H2NCH2CH2CONHCH2CH2COOH.

D. H2NCH2CH2CONHCH2COOH.

om

A. H2NCH2CONHCH(CH3)COOH.

B. 40%.

C. 80%.

D. 60%.

gm

A. 54%.

ai l.c

Câu 22. Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozo thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất quá trình lên men tạo thành ancol etylic là Câu 23. Dãy gồm các chất được xếp theo chiều giảm dần của nhiệt độ sôi là:

B. CH3COOCH3, CHCOOH, C2H5OH.

C. CHCOOH, HCOOCH3, C2H5OH.

D. HCOOCH3, C2H5OH, CHCOOH.

ho nb us in es s@

A. CH3COOH, C2H5OH, HCOOCH3.

Câu 24. Để trung hòa 20 ml dung dịch HCl 0,1 M cần 10 ml dung dịch NaOH nồng độ X mol/l. Giá trị của X là A. 0,2.

B. 0,1.

C. 0,4.

D. 0,3.

Câu 25. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng

B. HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH.

C. HOOC(CH2)4COOH và HO(CH2)2OH.

D. HCOO(CH2)4COOH và H2N(CH2)6NH2.

yn

A. H2N(CH2)5COOH.

A. 0,56 lít.

B. 11,20 lít.

em qu

Câu 26. Thể tích khí N2 (ở đktc) thu được khi nhiệt phân hoàn toàn 16 gam NH4NO2 là C. 1,12 lít.

D. 5,60 lít.

ay k

Câu 27. Trung hoà hoàn toàn 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức là :

:d

A. H2NCH2CH2CH2NH2.

D. H2NCH2CH2CH2CH2NH2

ok

C. H2NCH2CH2NH2.

B. CH3CH2CH2NH2

eb o

+ NaOH + HCl Câu 28. Cho sơ đồ biến hóa sau: Alanin → → Y. Chất Y là chất nào sau đây ? X 

B. H2NCH2CH2COOH.

C. CH3CH(NH3Cl)COOH.

D. CH3CH(NH3Cl)COONa.

F

A. CH3CH(NH2)COONa.

rd er

-P

D

Câu 29. Hỗn hợp khí X gồm etilen và propin. Cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 17,64 gam kết tủa. Mặt khác a mol X phản ứng tối đa với 0,34 mol H2. Giá trị của a là A. 0,34.

B. 0,22.

C. 0,46.

D. 0,32.

Em ai

lO

Câu 30. Trong các polime: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6, tơ nitron, những polime có nguồn gốc từ xenlulozo là A. tơ tằm, sợi bông và tơ nitron.

B. tơ visco và tơ nilon-6.

C. sợi bông, tơ visco và tơ nilon-6.

D. sợi bông và tơ visco.

Câu 31. Chất khí nào sau đây được tạo ra từ bình chữa cháy và dùng để sản xuất thuốc giảm đau dạ dày. A. CO.

B. CH4.

C.N2.

D. CO2.

Câu 32. Để biến một số dầu mỡ rắn hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện quá trình nào sau đây?


A. hiđro hóa (xt Ni).

B. cô cạn ở nhiệt độ cao. C. làm lạnh.

D. xà phòng hóa.

III. Vận dụng

B. 19,04 gam.

C. 14,44 gam.

D. 13,32 gam.

gm

A. 18,68 gam.

ai l.c

om

Câu 33. Đốt cháy hoàn toàn 13,36 gam hỗn hợp X gồm axit metacrylic, axit adipic, axit axetic và glixerol (trong đó số mol axit metacrylic bằng số moi axit axetic) bằng O2 dư, thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dần Y vào dung dịch chứa 0,38 mol Ba(OH)2, thu được 49,25 gam kết tủa và dung dịch Z. Đun nóng Z lại xuất hiện kết tủa. Cho 13,36 gam hỗn hợp X tác dụng với 140 ml dung dịch KOH 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là

A. C3H6.

ho nb us in es s@

Câu 34. X có công thức phân tử H2NRCOOH. Cho 50 ml dung dịch X tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,5M, dung dịch thu được phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 1,6M. Mặt khác, nếu trung hòa 250 ml dung dịch X bằng dung dịch KOH rồi đem cô cạn thì thu được 35 gam muối. Gốc R là B. C3H6.

C. C2H4.

D. C6H4.

Câu 35. Đốt cháy 4,16 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe trong khí O2, thu được 5,92 gam hỗn hợp X chỉ gồm các oxit. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 6 gam chất rắn. Mặt khác cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là C. 32,65.

D. 10,80.

yn

A. 31,57. B. 32,11.

A. 6,52g.

B. 13,92g.

em qu

Câu 36. Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là: C. 8,88g.

D. 15,6g.

:d

ay k

Câu 37. X là một tetrapeptit cấu tạo từ một amino axit (A) no, mạch hở có 1 nhóm -COOH; 1 nhóm -NH2. Trong A: %N = 15,73% (về khối lượng). Thủy phân m gam X trong môi trường axit thu được 41,58 gam tripeptit; 25,6 gam đipeptit và 92,56 gam. Giá trị của m là B. 161,00 gam.

ok

A. 149,00 gam.

C. 143,45 gam.

D. 159,00 gam.

D

F

eb o

Câu 38. Thủy phân 7,2 gam vinyl fomat (HCOOCH=CH2) trong môi trường axit với hiệu suất đạt 80% thu được hỗn hợp X. Trung hòa hỗn hợp X, sau đó cho X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng thu được bao nhiêu gam Ag, biết phản ứng tráng gương xảy ra hoàn toàn (H = 1; C = 12; Ag = 108).

-P

A. 21,60 gam.

B. 17,28 gam.

C. 38,88 gam.

D. 34,56 gam.

rd er

Câu 39. Cho glixerol (glixerin) phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, C17H33COOH. Số trieste được tạo ra tối đa là

lO

A. 12.

B. 18.

C. 15.

D. 9.

Em ai

IV. Vận dụng cao Câu 40. Cho 0,7 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở là X (x mol) và Y (y mol), đều tạo bởi glyxin và alanin. Đun nóng 0,7 mol T trong lượng dư dung dịch NaOH thì có 3,8 mol NaOH phản ứng và thu được dung dịch chứa m gam muối. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn X mol x hoặc y mol Y thì đều thu được cùng số mol CO2. Biết tổng số nguyên tử oxi trong hai phân tử X và Y là 13, trong X và Y đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Giá trị của m là A. 409,2.

B. 396,6.

C. 340,8.

D. 399,4.


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Chọn đáp án C CH3COOH + C2H5OH (H2SO4 đặc, to) ⇄ CH3COOC2H5 + H2O.

om

⇒ sản phẩm là este CH3COOC2 H5 (etyl axetat) ⇒ chọn C.

ai l.c

Câu 2. Chọn đáp án A Câu 3. Chọn đáp án A – Polisacarit gồm tinh bột (amilozơ và amilopectin) và xenlulozơ.

ho nb us in es s@

– Đisaccarit gồm saccarozơ và mantozơ. – Monosaccarit gồm glucozơ và fructozơ. ⇒ chọn A.

em qu

yn

Câu 4. Chọn đáp án B

ay k

Câu 5. Chọn đáp án D

A. H2O là chất điện li yếu: H2O ⇄ H+ + OH–.

:d

B. C2H5OH không phải là chất điện li.

ok

C. CH3COOH là chất điện li yếu: CH3COOH ⇄ CH3COO– + H+.

F

Câu 6. Chọn đáp án C

eb o

D. NaCl là chất điện li mạnh: NaCl → Na+ + Cl–. ⇒ chọn D.

gm

Cacbohidrat được chia làm 3 loại:

-P

D

Câu 7. Chọn đáp án B

rd er

(d) Sai vì thủy phân saccarozơ thu được 2 loại monosaccarit là glucozơ và fructozơ. ⇒ các ý còn lại đều đúng ⇒ chọn B.

lO

Câu 8. Chọn đáp án C Câu 9. Chọn đáp án C

Em ai

nxenlulozơ = 2 × 103 ÷ 162 = 1000 ÷ 81 kmol. ⇒ mxenlulozơ trinitrat = 1000 ÷ 81 × 0,6 × 297 = 2200 kg = 2,2 tấn.

Câu 10. Chọn đáp án B

Câu 11. Chọn đáp án C Bảo toàn khối lượng: mH2O = 3,6 + 0,5 × 0,12 × (56 + 40) - 8,28 = 1,08g


⇒ nX = nH2O = 0,06 mol ⇒ MX = 3,6 ÷ 0,06 = 60 ⇒ X là CH3COOH ⇒ chọn C. Câu 12. Chọn đáp án D nX = 1250 ÷ 100 000 = 0,0125 mol; nAla = 425 ÷ 89 mol.

om

⇒ số mắt xích Ala = (425 ÷ 89) ÷ 0,0125 ≈ 382 ⇒ chọn D.

ai l.c

Câu 13. Chọn đáp án A

A sai vì chỉ các amino axit chứa số gốc COOH > số gốc NH2 mới làm quỳ tím hóa đỏ ⇒ chọn A. Ca ( OH )

ho nb us in es s@

2 → 9(g) CaCO3↓. CO đi vào lấy mất Oxi của oxit: CO + [O] → CO2  d−

gm

Câu 14. Chọn đáp án B

⇒ nO mất đi = n↓ = 0,09 mol ⇒ m = 5,36 - 0,09 × 16 = 3,92(g) ⇒ chọn B. Câu 15. Chọn đáp án B Câu 16. Chọn đáp án A

(d) Sai do tristearin là (C17H35COO)3C3H5 và triolein là (C17H33COO)3C3H5. ⇒ các ý còn lại đều đúng ⇒ chọn A. nglixerol = 0,1 mol ⇒ nmuối = 3nglixerol = 0,3 mol.

yn

Câu 17. Chọn đáp án B

em qu

⇒ Mmuối = 278 (C15H31COONa) ⇒ B là axit panmitic ⇒ chọn B. Câu 18. Chọn đáp án C

ay k

A. Etyl propionat: C2H5COOC2H5 ⇒ mY = 7,4 ÷ 102 × 46 = 3,25(g) ⇒ loại. B. Propyl axetat: CH3COOC3H7 ⇒ mY = 7,4 ÷ 102 × 60 = 4,35 ⇒ loại.

:d

C. Etyl fomat: HCOOC2H5 ⇒ mY = 7,4 ÷ 74 × 46 = 4,6(g) ⇒ chọn.

ok

D. Etyl axetat: CH3COOC2H5 ⇒ mY = 7,4 ÷ 88 × 46 = 3,87(g) ⇒ loại.

eb o

Ps: "tinh tế" hơn ta thấy mY = 4,6(g). Lại có số mol chẵn thì chỉ có C2H5OH thỏa. ⇒ Y là C2H5OH ⇒ nX = nY = 0,1 mol ⇒ MX = 74 (C3H6O2) ⇒ X là HCOOC2H5.

F

Câu 19. Chọn đáp án A

D

Đặt nC2H5OH = x; nC6H5OH = y ⇒ mA = 14(g) = 46x + 94y.

-P

nH2 = 0,5x + 0,5y = 0,1 mol ||⇒ giải hệ có: x = y = 0,1 mol.

rd er

► %metanol = 0,1 × 46 ÷ 14 × 100% = 32,86% ⇒ %mphenol = 67,14%.

lO

Câu 20. Chọn đáp án D Các chất làm mất màu nước brom chứa πC=C, nhóm chức -CHO hoặc là anilin hay phenol.

Em ai

⇒ các chất thỏa mãn là: HC≡C-CH=CH2, CH2=CHCH2OH, CH3COOCH=CH2, CH2=CH2 ⇒ chọn D.

Câu 21. Chọn đáp án A Đipeptit là peptit chứa 2 gốc α-amino axit. Xét các đáp án:

A. Là đipeptit Gly-Ala ⇒ chọn. B. Là tripeptit Gly-Gly-Gly ⇒ loại.


C và D. Không phải là đipeptit vì chứa gốc β-amino axit ⇒ loại. Câu 22. Chọn đáp án D enzim → 2C2H5OH + 2CO2 || nC2H5OH = 2 mol C6H12O6  30 −35° C

om

⇒ nglucozơ phản ứng = 1 mol ⇒ H = 1 × 180 ÷ 300 × 100% = 60% ⇒ chọn D.

ai l.c

Câu 23. Chọn đáp án A Khi các chất có số Cacbon xấp xỉ nhau thì nhiệt độ sôi:

gm

Axit > Ancol > Amin > Este > Xeton > Anđethi > Dẫn xuất halogen > Ete > Hidrocacbon. Câu 24. Chọn đáp án A

ho nb us in es s@

⇒ chọn A. Trung hòa: H+ + OH– → H2O ||⇒ nOH– = nH+ = 0,002 mol ⇒ x = 0,002 ÷ 0,01 = 0,2M ⇒ chọn A. Câu 25. Chọn đáp án D Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng

:d

ay k

em qu

yn

hexametylđiamin và axit ađipic như sau:

eb o

0

ok

Câu 26. Chọn đáp án D

t NH4NO2  → N2 + 2H2O ⇒ nN2 = nNH4NO2 = 0,25 mol ⇒ VN2 = 5,6 lít ⇒ chọn D.

F

Câu 27. Chọn đáp án A

D

Bảo toàn khối lượng: nHCl = (17,64 - 8,88) ÷ 36,5 = 0,24 mol.

-P

Gọi n là số gốc amin ⇒ namin = 0,24 ÷ n ⇒ Mamin = 8,88 ÷ (0,24 ÷ n) = 37n.

rd er

► Nhìn 4 đáp án thấy n = 1 hoặc n = 2 ⇒ xét 2 trường hợp.

lO

TH1: n = 1 ⇒ Mamin = 37 ⇒ không có amin nào thỏa. TH2: n = 2 ⇒ Mamin = 74 ⇒ amin là C3H10N2.

Em ai

Do amin bậc 1 và mạch C không phân nhánh ⇒ H2NCH2CH2CH2NH2.

⇒ chọn A.

Câu 28. Chọn đáp án C ● Alanin H2NCH(CH3)COOH + NaOH → H2NCH(CH3)COONa (X) + H2O. ● H2NCH(CH3)COONa (X) + 2HCl → ClH3NCH(CH3)COOH (Y) + NaCl ⇒ chọn C.


Câu 29. Chọn đáp án B HC≡C-CH3 + AgNO3 + NH3 → AgC≡C-CH3↓ + NH4NO3. ⇒ npropin = n↓ = 17,64 ÷ 147 = 0,12 mol. Lại có:

om

Etilen + 1H2 || Propin + 2H2 ⇒ netilen = 0,34 - 0,12 × 2 = 0,1 mol.

ai l.c

⇒ a = 0,1 + 0,12 = 0,22 mol ⇒ chọn B. Câu 30. Chọn đáp án D Khí CO2 được dùng trong bình chữa cháy vì không duy trì sự cháy.

ho nb us in es s@

Đồng thời CO2 dùng để sản xuất NaHCO3 làm thuốc giảm đau dạ dày ⇒ chọn D.

gm

Câu 31. Chọn đáp án D

Câu 32. Chọn đáp án A

Để biến một số chất béo lỏng dầu mỡ rắn hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện quá trình hidro hóa. Phản ứng này được dùng trong công nghiệp để chuyển hóa chất béo lỏng (dầu) thành mỡ rắn → Thuận tiện cho việc vận chuyển hoặc thành bơ nhân tạo và để sản xuất xà phòng ⇒ chọn A Câu 33. Chọn đáp án C

yn

X gồm CH2=C(CH3)COOH, C4H8(COOH)2, CH3COOH, C3H5(OH)3.

em qu

nC4H6O2 = nC2H4O2 ||⇒ ghép: C4H6O2 + C2H4O2 = C4H8(COOH)2. ► Quy X về C4H8(COOH)2 và C3H5(OH)3 với số mol lần lượt là x và y. mX = 13,36(g) = 146x + 92y || Đun Z thu được thêm kết tủa ⇒ tạo 2 muối.

ay k

nBaCO3 = 0,25 mol. Bảo toàn nguyên tố Bari: nBa(HCO3)2 = 0,13 mol.

:d

Bảo toàn nguyên tố Cacbon: nCO2 = 0,25 + 0,13 × 2 = 0,51 mol = 6x + 3y ► Giải hệ có: x = 0,06 mol; y = 0,05 mol. Do nKOH > 2nC4H8(COOH)2

ok

⇒ KOH dư ⇒ nH2O = 0,06 × 2 = 0,12 mol. Bảo toàn khối lượng: Câu 34. Chọn đáp án D

eb o

► m = 13,36 + 0,14 × 56 - 0,12 × 18 - 0,05 × 92 = 14,44(g) ⇒ chọn C.

D

F

► Xét thí nghiệm 1: Quy quá trình về: X + 0,04 mol HCl + 0,08 mol NaOH.

-P

⇒ nX = 0,08 – 0,04 = 0,04 mol ⇒ 250 ml dung dịch X chứa 0,2 mol H2RCOOH.

rd er

||⇒ Mmuối = 35 ÷ 0,2 = 175 (H2NRCOOK) ⇒ R = 76 (-C6H4-) ⇒ chọn D. Câu 35. Chọn đáp án C

lO

nO/X = (5,92 – 4,16) ÷ 16 = 0,11 mol || [O] + 2HCl → 2Cl + H2O ⇒ nCl– = 2nO = 0,22 mol.

Em ai

Đặt nMg = x; nFe = y ⇒ 24x + 56y = 4,16(g). Rắn gồm x mol MgO và 0,5y mol Fe2O3

⇒ 40x + 160.0,5y = 6(g) ||⇒ giải hệ có: x = 0,01 mol; y = 0,07 mol. Bảo toàn electron cả quá trình: 2nMg + 3nFe = 2nO + nAg ⇒ nAg = 2 × 0,01 + 3 × 0,07 - 2 × 0,11 = 0,01 mol. ► Kết tủa gồm 0,01 mol Ag và 0,22 mol AgCl ⇒ m = 0,01 × 108 + 0,22 × 143,5 = 32,65(g).

Câu 36. Chọn đáp án B nMg = 0,09 mol; nNO = 0,04 mol || Mg là kim loại hoạt động mạnh ⇒ chú ý có muối amoni!


Bảo toàn electron: 2nMg = 3nNO + 8nNH4NO3 ⇒ nNH4NO3 = 0,0075 mol. ► Muối gồm 0,09 mol Mg(NO3)2 và 0,0075 mol NH4NO3 ⇒ mmuối khan = 13,92(g) ⇒ chọn B. Câu 37. Chọn đáp án C

om

A chỉ chứa 1 nhóm -NH2 ⇒ MA = 14 ÷ 0,1573 = 89 ⇒ A là Ala.

ai l.c

ntripeptit = 0,18 mol; nđipeptit = 0,16 mol; nA = 1,04 mol. Bảo toàn gốc amino axit: nX = (0,18 × 3 + 0,16 × 2 + 1,04) ÷ 4 = 0,475 mol. Câu 38. Chọn đáp án C 0

gm

⇒ m = 0,475 × 302 = 143,45(g) ⇒ chọn C.

ho nb us in es s@

H 2SO 4 ,t OH → HCOOH + CH3CHO  → HCOO? + CH3CHO. HCOOCH=CH2 + H2O  trung hßa AgNO3 / NH3 AgNO3 / NH3 HCOO?  → 2Ag↓ || CH3CHO  → 2Ag↓

AgNO3 / NH3 → 2Ag↓. ⇒ 1 HCOOCH=CH2phản ứng → 4Ag↓. Lại có: HCOOCH=CH2 

● Tóm lại: ∑nAg = 4nHCOOCH=CH2 phản ứng + 2nHCOOCH=CH2 dư.

nHCOOCH=CH2 phản ứng = 0,08 mol; nHCOOCH=CH2 dư = 0,02 mol.

yn

► mAg = 108 × (0,08 × 4 + 0,02 × 2) = 38,88(g) ⇒ chọn C.

em qu

Câu 39. Chọn đáp án B Số trieste tối đa tạo bởi glixerol và n axit béo là:

n 2 .( n + 1) . 2

:d

ay k

32. ( 3 + 1) ► Áp dụng: n = 3 ⇒ số trieste tối đa được tạo ra là = 18 ⇒ chọn B. 2 Câu 40. Chọn đáp án B

ok

Các peptit chứa ≥ 4 liên kết peptit ⇒ các peptit chứa ≥ 5 mắt xích.

eb o

Mặt khác, số mắt xích trung bình = 3,8 ÷ 0,7 = 5,43 ⇒ phải có pentapeptit. ► Không mất tính tổng quát, giả sử X là pentapeptit ⇒ Y chứa 6 mắt xích.

D

F

Đặt nX = x; nY = y ⇒ nT = x + y = 0,7 mol; nNaOH = 5x + 6y = 3,8 mol.

-P

||⇒ giải hệ có: x = 0,4 mol; y = 0,3 mol. Lại có, X và Y đều tạo bởi Gly và Ala.

rd er

⇒ X và Y có dạng (Gly)a(Ala)5-a và (Gly)b(Ala)6-b (1 ≤ a ≤ 4; 1 ≤ a ≤ 5). ► Mặt khác, đốt X và Y cho cùng số mol CO2 ⇒ 0,4 × (15 - a) = 0,3 × (18 - b)

lO

⇒ 0,4a - 0,3b = 0,6. Giải phương trình nghiệm nguyên có: a = 3; b = 2.

Em ai

⇒ X là Gly3Ala2 và Y là Gly2Ala4. Bảo toàn khối lượng: ► m = 0,4 × 331 + 0,3 × 416 + 3,8 × 40 - 0,7 × 18 = 396,6(g) ⇒ chọn B.


61. Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Hóa Học - THPT Yên Hòa - Hà Nội - Lần 1

Câu 1. Kim loại nào sau đây nhẹ nhất (có khối lượng riêng nhỏ nhất) trong tất cả các kim loại? A. Natri

B. Rubiđi

C. Kali

D. Liti

B. 4.

C. 1.

D. 3.

gm

A. 2.

Câu 3. Chất nào sau đây có thể trùng hợp thành cao su isopren? B. CH3CH=C=CH2.

C. (CH3)2C=C=CH2.

D. CH2=CH CH=CH2.

ho nb us in es s@

A. CH2=C(CH3)CH=CH2. Câu 4. Chất nào sau đây lực bazo mạnh nhất? A. NH3.

B. CH3CONH2.

ai l.c

Câu 2. α-amino axit là amino axit có nhóm amino gắn với cacbon ở vị trí số

C. CH3CH2CH2OH.

om

I. Nhận biết

D. CH3CH2NH2.

Câu 5. Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O) được gọi là phản ứng A. thủy phân.

B. xà phòng hóa.

B. các α-amino axit.

em qu

A. các amino axit giống nhau.

D. trùng hợp.

yn

Câu 6. Thủy phân đến cùng protein thu được

C. trùng ngưng.

C. các chuỗi polipeptit.

D. các amino axit khác nhau.

ay k

Câu 7. Dung dịch etyl amin không tác dụng được với dung dịch A. CuSO4.

B. CH3COOH.

C. HCl.

D. NaOH.

ok

A. ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB.

:d

Câu 8. Ion M2+ có cấu hình electrón ở lớp ngoài cùng là 3s23p63d6. Vị trí M trong bảng tuần hoàn là

eb o

C. ô 26, chu kì 3, nhóm VIIIA.

B. ô 20, chu kì 4, nhóm IIB. D. ô 24, chu kì 4, nhóm VIIIB.

Câu 9. Triolein có công thức là

B. (C17H33COO)3C3H5.

C. (C15H31COO)3C3H5.

D. (C17H29COO)3C3H5.

-P

D

F

A. (C17H35COO)3C3H5.

rd er

Câu 10. Chất nào sau đây không thủy phân trong môi trường axit? A. Xenlulozo.

B. Saccarozo.

C. Tinh bột.

D. Glucozo.

lO

Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ nào sau đây thu được sản phẩm có chứa N2? A. Xenlulozo.

B. Tinh bột.

C. Protein.

D. Chất béo.

Em ai

Câu 12. Axit nào sau đây dùng để điều chế este là nguyên liệu sản xuất thủy tinh hữu cơ plexiglas? A. axit metacrylic.

B. axit acylic.

C. axit oleic.

Câu 13. Bezyl axetat mùi thơm hoa nhài có công thức là A. CH3COOC6H5.

B. C6H5COOCH3.

C. CH3COOCH2C6H5.

D. C6H5CH2COOCH3.

D. axit axetic.


Câu 14. Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất? A. CH3COOH.

B. CH3CHO.

C. CH3CH2OH.

D. HCOOCH3.

A. Poli (vinyl clorua) + Cl2/t0.

B. Poli (vinyl axetat) + H2O/OH–, t°.

C. Cao su thiên nhiên + HCl/t°.

D. Amilozo + H2O/H , t°

A. monosaccarit.

C. lipit.

D. poli saccarit.

gm

B. đisaccarit.

ai l.c

Câu 16. Xenlulozo thuộc loại

om

Câu 15. Trong các phản ứng giữa các cặp chất sau, phản ứng nào làm giảm mạch polime?

Câu 17. Cho các phát biểu sau:

ho nb us in es s@

II. Thông hiểu (a) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 không tan được trong dung dịch saccarozơ. (b) Ở nhiệt độ thường, glucozơ phản ứng được với nước brom.

(c) Đốt cháy hoàn toàn CH3COOCH3 thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. (d) Glyxin (H2NCH2COOH) phản ứng được với dung dịch NH3. Số phát biểu đúng là A. 2.

B. 3.

C. 4.

A. đều có trong củ cải đường. B. đều tham gia phản ứng tráng gương.

em qu

yn

Câu 18. Đặc điểm giống nhau giữa glucozơ và saccarozơ là

D. 1.

ay k

C. đều được sử dụng trong y học làm "huyết thanh ngọt".

D. đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh.

eb o

ok

:d

Câu 19. Nicotin là chất độc gây nghiện có nhiều trong cây thuốc lá. Khói thuốc là có rất nhiều chất độc không những gây hại cho người hút mà còn ảnh hưởng đến những người xung quanh gây ra các bệnh hiểm nghèo như ung thư phổi, ung thư vòm họng... Thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố trong nicotin như sau: 74,07%C, 17,28%N, 8,64%H. Tỉ khối hơi của nicotin so với Heli (M = 4) là 40,5, công thức phân tử của nicotin là B. C10H14N2O.

C. C10H14N2.

D. C5H7N.

D

F

A. C8H10N2O.

-P

Câu 20. Tính chất vật lý chung của kim loại là

rd er

A. tính cứng, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim. B. tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim.

lO

C. nhiệt độ nóng chảy cao, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim.

Em ai

D. tính mềm, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim.

Câu 21. Cho 4,8 gam kim loại R tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng thu được 1,12 lít (đktc) khí NO sản phẩm khử duy nhất. Kim loại R là A. Mg.

B. Cu.

C. Fe.

D. Zn.

Câu 22. Từ 4,2 tấn etilen người ta có thể thu được bao nhiêu tấn PVC biết hiệu suất của cả quá trình là 80%?


A. 5,7 tấn.

B. 7,5 tấn.

C. 5,5 tấn.

D. 5,0 tấn.

Câu 23. Thủy phân hoàn toàn 14,6 gam đipeptit thiên nhiên (tạo bởi hai α-amino axit) bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối, trong đó có 9,7 gam muối X chứa 23,71% khối lượng natri. Biết trong đipeptit amino axit đầu N có phân tử khối lớn hơn. Tên viết tắt của đipeptit là B. Val-Gly.

C. Gly-Val.

D. Val-Ala.

om

A. Ala-Gly.

B. 320 gam.

C. 200 gam.

D. 160 gam.

gm

A. 400 gam.

ai l.c

Câu 24. Cho 360 gam glucozơ lên men tạo thành rượu etylic. Khí sinh ra được dẫn vào nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80%. Tính giá trị của m?

A. vinyl axetat.

B. metyl acrylat.

ho nb us in es s@

Câu 25. Thủy phân hợp chất A trong môi trường axit thu được sản phẩm có phản ứng tráng gương. Chất A có tên gọi là C. anlyl axetat.

D. metyl crotonat.

Câu 26. Trung hòa 6,0 gam một axit cacboxilic no đơn chức, mạch hở cần dùng 100 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của axit là A. CH2=CHCOOH.

B. C2H5COOH.

C. CH3COOH.

D.HCOOH.

Câu 27. Có bao nhiêu đồng phân amin bậc hai ứng với công thức phân tử C4H11N? B. 7.

C. 8.

D. 4.

yn

A. 3.

em qu

Câu 28. Người ta tổng hợp polistiren dùng sản xuất nhựa trao đổi ion từ các sản phẩm của phản ứng hóa dầu đó là A. C6H6 và C2H6.

B. C6H6 và C3H8.

C. C6H6 và C2H4.

D. C6H6 và C2H2.

B. anilin.

:d

A. etylamin.

ay k

Câu 29. Nhúng đũa thủy tinh vào dung dịch axit HCl đặc rồi đưa vào miệng bình chứa khí A thấy có "khói trắng" khí A là C. amoniclorua.

D. hiđroclorua.

eb o

ok

Câu 30. Ống dẫn nước thải từ các chậu rửa bát thường rất hay bị tắc do dầu mỡ nấu ăn dư thừa làm tắc. Người ta thường đổ xút rắn hoặc dung dịch xút đặc vào và một thời gian sẽ hết tắc là do A. dung dịch NaOH tạo phức với dầu mỡ tạo ra phức chất tan.

F

B. do NaOH thủy phân lớp mỏng ống dẫn nước thải.

D

C. dung dịch NaOH tác dụng với nhóm OH của glixerol có trong dầu mỡ sinh ra chất dễ tan.

-P

D. dung dịch NaOH thủy phân dầu mỡ thành glixerol và các chất hữu cơ dễ tan.

rd er

Câu 31. Dãy gồm các chất đều không tham gia phản ứng tráng bạc là B. saccarozo, tinh bột, xenlulozo.

C. axit fomic, anđehit fomic, glucoza.

D. fructozo, tinh bột, anđehit fomic.

lO

A. anđehit axetic, fructozo, xenluloza.

Em ai

Câu 32. Xà phòng hóa 22,2 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M. Thể tích dung dĩch NaOH cần dùng là A. 400ml.

B. 500ml.

C. 300ml.

D. 200ml.

Câu 33. Tên gọi nào sai với công thức tương ứng? A. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH: axit glutamic. B. H2N[CH2]6NH2: hexan-l,6-điamin. C. CH3CH(NH2)COOH: glyxin.

D. CH3CH(NH2)COOH: alanin.


Câu 34. Dung dịch saccarozơ có thể tác dụng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây? A. Cu(OH)2, H2SO4 loãng, CuSO4.

B. Cu(OH)2, H2SO4 loãng, Na.

C. AgNO3/NH3, H2SO4 loãng, Na.

D. H2, Br2, Cu(OH)2.

B. 50,00%.

C. 20,75%.

D. 25,00%.

(a) [Ne]3s1

(b) [Ar]4s2

(c) 1s22s1

(d) [Ne]3s23p1

gm

Câu 36. Cho các cấu hình electron sau

ai l.c

A. 36,67%.

om

Câu 35. Đun 3,0 gam CH3COOH với C2H5OH dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 2,2 gam CH3COOC2H5. Hiệu suất của phản ứng este hóa tính theo axit là

A. Ca, Na, Li, Al.

B. Na, Li, Al, Ca.

ho nb us in es s@

Các cấu hình trên lần lượt ứng với các nguyên tử (biết số hiệu nguyên tử 20Ca, 3Li, 13Al, 11Na) C. Na, Ca, Li, Al.

D. Li, Na, Al, Ca.

Câu 37. Amino axit X chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH trong phân tử. Y là este của X với ancol đơn chức, phân tử khối của Y bằng 89. Công thức của X, Y lần lượt là A. H2NCH2COOH, H2NCH2COOC2H5.

B. H2N[CH2]2COOH, H2N[CH2]2COOC2H5.

C. H2N[CH2]2COOH, H2N[CH2]2COOCH3.

D. H2NCH2COOH, H2NCH2COOCH3.

III. Vận dụng

A. AgNO3/NH3.

B. Na2CO3.

C. Cu(OH)2/NaOH.

D. H2SO4.

ay k

Câu 39. Có các nhận định sau:

em qu

yn

Câu 38. Cho 3 nhóm chất hữu cơ sau: (1) saccarozo và dung dịch glucozơ; (2) saccarozơ và mantozo; (3) saccarozo, mantozo và anđehit axetic. Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt tất cả các chất trong mỗi nhóm?

:d

(1) Các aminoaxit thiên nhiên là các α-aminoaxit.

(2) Axit glutamic dùng sản xuất thuốc hỗ trợ thần kinh.

ok

(3) Thủy phân hoàn toàn peptit tạo ra các β-aminoaxit.

eb o

(4) Protein gồm hai loại protein đơn giản và phức tạp. (5) Cao su buna - S là sản phẩm trùng hợp cacbonđisunfua và butađien.

D

F

Các nhận định đúng gồm

-P

A. (3), (2); (4).

B. (1), (2) (4).

C. (1), (3), (4).

D. (1), (2) (3), (4).

Em ai

lO

rd er

Câu 40. Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%; còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. H2NCH2COOCH3.

B. CH2CHCOONH4.

C. H2NC2H4COOH.

D. H2NCOOCH2CH3.


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Chọn đáp án D Kim loại có khối lượng riêng D nhỏ nhất là Liti (D = 0,5g/cm3) ⇒ Chọn D

om

Câu 2. Chọn đáp án A

ai l.c

Các α-amino axit là amino axit có nhóm amino gắn với cacbon ở vị trí cacbon số 2. ⇒ Chọn A

ho nb us in es s@

gm

Câu 3. Chọn đáp án A

Câu 4. Chọn đáp án C

Đối với amin càng có nhiều gốc đẩy e ⇒ càng thể hiện tính bazo.

⇒ Chất có CTPT là CH3–CH2–CH2–OH là có lực bazo mạnh nhất ⇒ Chọn C

yn

Câu 5. Chọn đáp án C

em qu

Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O) được gọi là phản ứng trùng ngưng. ⇒ Chọn C

ay k

Câu 6. Chọn đáp án B

:d

Vì các protein được cấu thành từ các α–amino axit nên

ok

Khi thủy phân đến cùng protein ta sẽ thu được các α-amino axit. Câu 7. Chọn đáp án D

eb o

⇒ Chọn B

Dung dịch etyl amin có môi trường bazo ⇒ không tác dụng với NaOH ⇒ Chọn D

D

F

Câu 8. Chọn đáp án A

-P

Nguyên tử của nguyên tố M nhường 2 electron ⇒ M2+: [Ar] 3d6

rd er

+ Nhận thấy M2+ có 24 electron ⇒ M có 26 electron ⇒ Cấu hình e của 26M: [Ar] 3d6 4s2 ⇒ M nằm ở ô số 26, chu kỳ 4 và phân nhóm phụ VIIIB ⇒ Chọn A

lO

Câu 9. Chọn đáp án B

Em ai

Triolein là trieste của glixerol với axit oleic. ⇒ Công thức của triolein là (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5

⇒ Chọn C

______________________________ Một số axit béo thường gặp đó là: ● C17H35COOH : Axit Stearic


● C17H33COOH : Axit Olein ● C17H31COOH : Axit Linoleic ● C15H31COOH : Axit Panmitic

om

Câu 10. Chọn đáp án D Glucozo và furctozo là monosaccarit ⇒ KHÔNG có phản ứng thủy phân ⇒ Chọn D

ai l.c

Câu 11. Chọn đáp án C

gm

Vì protein được tạo thành từ các gốc α–Amino axit ⇒ Thành phần phân tử chứa C, H, O và N

ho nb us in es s@

⇒ Khi đốt cháy protein ta sẽ thu được khí N2. ⇒ Chọn C

ay k

em qu

yn

Câu 12. Chọn đáp án A

Câu 13. Chọn đáp án D

:d

Benzyl axetat lại là mùi hoa nhài. theo tên ta cũng

ok

có thế viết được CTCT của nó là: CH3COOCH2C6H5.

eb o

⇒ Chọn D

______________________________

F

► Thêm: một số mùi este thông dụng khác

D

+ Isoamyl axetat: đây là mùi chuối chín: CTPT: CH3COOCH2CH2CH(CH3)2.

-P

+ Etyl butirat và etyl propionat: là mùi dứa.

rd er

+ Geranyl axetat: mùi hoa hồng.

lO

Câu 14. Chọn đáp án A Ta có dãy sắp xếp nhiệt độ sôi như sau:

Em ai

Ete < Este < Anđehit/Xeton < Ancol < Phenol < Axit cacboxylic ( Cùng số C trong phân tử)

⇒ HCOOCH3 < CH3CHO < C2H5OH < CH3COOH. ⇒ Chọn A

Câu 15. Chọn đáp án D Nhận thấy phản phản ứng thủy phân amilozơ trong môi trường H+


là một trong số các phản ứng làm giảm mạch polime ⇒ Chọn D ______________________________ Sản phẩm khi thủy phân amilozơ đến cùng đó là các α–glucozo.

om

Câu 16. Chọn đáp án D Xenlulozo có công thức tổng quát là (C6H10O5)n và có phân tử khối rất lớn.

ai l.c

⇒ Xenlulozo thuộc loại polisaccarit ⇒ Chọn D Vì saccarozo trong công thức cấu tạo có 8 nhóm OH.

ho nb us in es s@

⇒ Saccarozo có tính chất hóa học của poli ancol .sr hòa tan được Cu(OH)2

gm

Câu 17. Chọn đáp án B

⇒ (a) sai ⇒ Chọn B Câu 18. Chọn đáp án D Glucozo có 5 nhóm OH và saccarozo có 8 nhóm OH

⇒ Cả 2 đều có tính chất poli ancol ⇒ Đều hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh. ⇒ Chọn D

yn

Câu 19. Chọn đáp án C

em qu

Nhận thấy %mC + %mH + %mN = 100 ⇒ Không có Oxi ⇒ Loại A và B. ● Cách 1: Thử đáp án từ M đề bài cho ⇒ Chọn C

● Cách 2: Giả sử có 100 gam nicotin ⇒ mC = 74,07g, mH = 8,64g, mN= 17,28g.

ay k

⇒ nC : nH : nN = 6,1725 : 8,64 : 1,234 = 5 : 7 : 1

⇒ CTN là (C5H7N(n. Với M[(C5H7N(n] = 40,5 × 4 = 162.

:d

⇒ 81n = 162 ⇒ n = 2 ⇒ CTPT là C10H14N2 ⇒ Chọn C

ok

Câu 20. Chọn đáp án B

eb o

Tính chất vật lý chung của các kim loại bao gồm: Tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim ⇒ Chọn B

D

F

______________________________

-P

Tính chất vật lý riêng của các kim loại bao gồm:

rd er

Màu sắc, độ cứng, tos, tonc... Câu 21. Chọn đáp án B

lO

Gọi hóa trị của kim loại R là n. Áp dụng đl bảo toàn e ta có.

Em ai

nR × n = 3nNO ⇔

4,8n = 0,15 ⇔ R = 32n R

⇒ R là Cu ứng với n=2 ⇒ Chọn B

Câu 22. Chọn đáp án B Vì 1 C2H4 → 1 C2H3Cl


⇒ Ta có mPVC =

4, 2 × 0,8 × 62,5 = 7,5 gam ⇒ Chọn B 28

Câu 23. Chọn đáp án A

om

mX = 9,7 ⇒ mX = 9,7 × 0,2371 2,3 gam ⇒ nNa = 0,1 mol.

gm

⇒ Mđipeptit = 146 ⇒ Tổng phân tử khối của 2 α–amino axit = 146 + 18 = 164 = 75 + 89

ai l.c

⇒ MX = 97 ⇒ 16 + R + 44 + 23 = 97 ⇒ R = 14 ⇒ X là H2N–CH2COONa ⇒ X là muối của glyxin.

Câu 24. Chọn đáp án B Ta biết 1 Glucozo → 2CO2 + Ta có nglucozo = 2 mol ⇒ nCO2 = 2 × 2 × 0,8 = 3,2 mol ⇒ mCaCO3 = 3,2 × 100 = 320 ⇒ Chọn B Câu 25. Chọn đáp án A Nhận thấy Vynil axetat khi thủy phân cho ra.

yn

CH3COOCH=CH2 + H2O → CH3COOH + CH3CHO.

ho nb us in es s@

⇒ Tên viết tắt của đipeptit là Ala–Gly ⇒ Chọn A

em qu

⇒ Thỏa mãn yêu cầu đề bài vì nó tạo ra CH3CHO là 1 andehit ⇒ Chọn A Câu 26. Chọn đáp án C

ay k

Vì axit no đơn chức mạch hở ⇒ nEste = nNaOH = 0,1 mol ⇒ MAxit = 60 ⇒ MCnH2nO2 = 60 ⇔ n = 2

:d

⇒ Axit có công thức cấu tạo là CH3COOH ⇒ Chọn C

ok

Câu 27. Chọn đáp án A

eb o

CTPT C4H11N có 3 đồng phân amin bậc 2 gồm: 1) CH3–NH–CH2–CH2–CH3

D

F

2) CH3–CH2–NH–CH2–CH3

-P

3) CH3–CH(CH3)–NH–CH3

rd er

⇒ Chọn A

Câu 28. Chọn đáp án C

lO

Từ các sản phẩm hóa dầu (C6H6 và CH2= CH2) có thể tổng hợp được polistiren

Em ai

Chất được dùng sản xuất nhựa trao đổi ion ⇒ Chọn C

Câu 29. Chọn đáp án A HClđặc + C2H5NH2(k) → C2H5NH3Cltinh thể màu trắng

+ Vì các tinh thể muối sinh ra nhưng với khối lượng rất bé nên lơ lửng giống như đám khói

⇒ Chọn A Câu 30. Chọn đáp án D


Dầu mỡ từ thức ăn dư thừa cũng là 1 dạng chất béo. + Khi ta đổ kiềm đặc vào ⇒ Xảy ra phản ứng xà phòng hóa ⇒ Tạo ra các chất hữu cơ dễ tan ⇒ Hết tắc nghẽ ⇒ Chọn D

om

Câu 31. Chọn đáp án B Để KHÔNG có phản ứng tráng bạc ⇒ Không chứa nhóm chức andehit (–CHO)

ai l.c

+ Loại A vì có anđehit axetic và fructozơ tráng bạc.

gm

+ Loại C vì cả 3 chất đều tráng bạc. ⇒ Chọn B Câu 32. Chọn đáp án C Nhận thấy 2 este đơn chức đều có chung ctpt là C3H6O2

ho nb us in es s@

+ Loại D vì có fructozơ và anđehit axetic tráng bạc.

⇒ nHỗn hợp = 22,2 ÷ 74 = 0,3 mol ⇒ nNaOH pứ = nHỗn hợp = 0,3 mol. ⇒ VNaOH = nNaOH : CM NaOH = 0,3 lít = 300 ml ⇒ Chọn C Câu 33. Chọn đáp án C

yn

Ta có: HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH → Axit glutamic H2N[CH2]6NH2 → Hexan-1,6-điamin

em qu

CH3CH(NH2)COOH → Alanin

CH3CH(NH2)COOH → Alanin (Giống câu C)

ay k

⇒ Chọn C Câu 34. Chọn đáp án B

:d

Saccarozo là một đisaccarit trong cấu tạo chứa 8 chức ancol và 1 chức ete

ok

+ Vì đisaccarit ⇒ Có phản ứng thủy phân trong mối trường axit.

eb o

+ Vì có 8 nhóm chức ancol ⇒ Có thể hòa tan Cu(OH)2 và phản ứng với Na ⇒ Chọn B

D

F

Câu 35. Chọn đáp án B

0,025 × 100 = 50% ⇒ Chọn B 0,05

rd er

⇒H=

-P

Ta có nCH3COOH = 0,05 mol và nCH3COOC2H5 = 0,025 mol

lO

Câu 36. Chọn đáp án C

Em ai

Nhận thấy: + Cấu hình e của (a) có 11 electron ⇒ cấu hình e của 11Na ⇒ Loại A và D.

+ Cấu hình e của (b) có 20 electron ⇒ cấu hình 2 của 20Ca ⇒ Loại B. ⇒ Chọn C

Câu 37. Chọn đáp án D Nhận xét: tìm công thức của Y ở dạng H2N–R–COOR'.


 R = 14 ( −CH 2 − ) R+R'= 89 – 16 – 44 = 29 ⇒   R ' = 15 ( −CH3 ) ⇒ X là H2N–CH2–COOH và Y là H2N–CH2–COO–CH3

om

⇒ Chọn D

ai l.c

Câu 38. Chọn đáp án C ● Nhóm (1) Cả 2 chất đều hòa tan Cu(OH)2 thuy nhiên đun nóng thì

ho nb us in es s@

bên dung dịch glucozo có kết tủa đỏ gạch. Còn lại là saccarozo

gm

Dùng Cu(OH)2/NaOH thì.

● Nhóm (2) Tương tự nhóm (1)

● Nhóm (3) Đổi màu dung dịch AgNO3 ⇒ saccarozo hoặc mantozo. Ống nghiệm không đổi màu ⇒ anđehit axetic.

Mang 2 ống nghiệm của saccarozo va mantozozo đun nóng. Có kết tủa đỏ gach ⇒ ống nghiệm đó chứa mantozo. ⇒ Chọn C

yn

Câu 39. Chọn đáp án B

em qu

Nhận thấy:

(1) Các aminoaxit thiên nhiên là các α- aminoaxit ⇒ Đúng ⇒ Loại A (2) Axit glutamic dùng sản xuất thuốc hỗ trợ thần kinh ⇒ Đúng ⇒ Loại C

ay k

(3) Thủy phân hoàn toàn peptit tạo ra các α–aminoaxit chứ k phải β–aminoaxit ⇒ Sai ⇒ Loại D

:d

⇒ Chọn B

ok

Câu 40. Chọn đáp án A

40, 449 7,856 35,864 15,73 : : : 3:7:2:1 12 1 16 14

F

nC : n H : n O : n N =

eb o

Ta có %mO = 100% - 40,449% - 7,865% - 15,73% = 35,864%

D

⇒ Công thức đơn giản nhất của X là C3H7O2N ⇒ CTPT của X là C3H7O2N

-P

4, 45 = 0,05 mol ⇒ nmuối = nX = 0,05 mol ⇒ Mmuối = 4,85 ÷ 0,05 = 97 89

rd er

⇒ nX =

lO

⇒ Muối là H2NCH2COONa ⇒ X là H2NCH2COOCH3

Em ai

⇒ Chọn A


62. Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Hóa Học - THPT Chuyên Thái Bình - Lần 2

A. Cu.

B. K.

C. Fe.

D. Al.

C. Li.

D. Al.

om

Câu 1. Ở nhiệt độ thường, kim loại X không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch kiềm. Kim loại X là:

B. Na.

Câu 3. Dung dịch nào sau đây hòa tan được Cu? B. Dung dịch H2SO4 loãng.

C. Dung dịch HCl.

D. Dung dịch KOH.

Câu 4. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là A. tính oxi hóa.

B. tính axit.

ho nb us in es s@

A. Dung dịch HNO3 loãng.

gm

A. Mg.

ai l.c

Câu 2. Kim loại nào sau đây nhẹ nhất:

C. tính khử.

D. tính bazo.

Câu 5. Ion kim loại nào có tính oxi hóa mạnh nhất trong số các ion: Al3+; Fe2 ; Fe3+; Ag+. A. A13+.

B. Fe2+.

Câu 6. Tơ nào sau đây là tơ nhân tạo? B. Tơ tằm.

A. 89.

B. 137.

D. Tơ lapsan.

C. 146.

ay k

II. Thông hiểu

C. Tơ axetat.

em qu

Câu 7. Lysin có phân tử khối là:

D. Ag+.

yn

A. Tơ nitron.

C. Fe3+.

D. 147.

Câu 8. Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH ở nhiệt độ phòng?

ok

C. Cl–NH3+CH2COOH.

:d

A. NH2CH2COOH.

B. NH2CH2COONa. D. NH2CH2COOC2H5.

eb o

Câu 9. Dãy polime đều được điều chế bằng phương pháp trùng ngưng là B. Cao su buna, nilon-7, tơ axetat.

C. Nilon-6, poli vinyl ancol, thủy tinh plexiglas.

D. Nhựa rezol, nilon-7, tơ lapsan.

F

A. Teflon, polietilen, PVC.

-P

D

Câu 10. Trường hợp nào sau đây không sinh ra Ag?

rd er

A. Nhiệt phân AgNO3. C. Đốt Ag2S trong không khí.

B. Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. D. Cho NaCl vào dung dịch AgNO3.

Em ai

lO

Câu 11. Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit mạch hở X thu được 3 mol Glyxin; 1 mol Alanin và 1 mol Valin. Mặt khác thủy phân không hoàn toàn X thu được hỗn hợp các sản phẩm trong đó có Ala- Gly; Gly-Ala; Gly-Gly-Val. Cấu tạo của X là A. Gly-Ala-Gl y-Gly-Val.

B. Ala-Gly-Gly-Val-Gly.

C. Gly-Gly-Val-Gly-Ala.

D. Gly-Gly-Ala-Gly-Val.

Câu 12. Phương trình hóa học nào sau đây viết sai? A. Al4C3 + 12HCl → 4AlCl3 + 3CH4.

0

t → MgO + H2. B. Mg + H2O (h) 


0

t → 3Cu + N2 + 3H2O. C. 3CuO + 2NH3 

0

t → 2FeI3. D. 2Fe + 3I2 

B. (b) < (c) < (d) < (a).

C. (c) < (b) < (a) < (d).

D. (d) < (a) < (b) < (c).

ai l.c

A. (a) < (d) < (c) < (b).

om

Câu 13. Cho dãy các chất: (C2H5)2NH (a); C6H5NH2 (b); C6H5MỈCH3 (c); C2H5NH2 (d) (C6H5) là gốc phenyl). Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất trong dãy là

B. 1,088 gam.

C. 1,344 gam.

D. 1,152 gam.

ho nb us in es s@

A. 1,216 gam.

gm

Câu 14. Cho m gam Cu vào dung dịch chứa 0,04 mol AgNO3 một thời gian thu được dung dịch Y và 3,88 gam chất rắn X. Cho 2,925 gam Zn vào dung dịch Y đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Z và 3,217 gam chất rắn T. Giá trị của m là Câu 15. Cho m gam Al vào dung dịch HCl dư đến khi ngừng thoát khí thấy khối lượng phần dung dịch tăng 14,4 gam so với dung dịch HCl ban đầu. Tính khối lượng muối tạo thành. A. 71,2 gam.

B. 80,1 gam.

C. 16,2 gam.

D. 14,4 gam.

Câu 16. Este X có trong tinh dầu hoa nhài, công thức phân tử của X là C9H10O2. Thủy phân hoàn toàn 3 gam X trong dung dịch KOH vừa đủ thu được 1,96 gam muối Y và m gam ancol thơm Z. Tên gọi của X là B. phenyl propionat.

C. phenyl axetat.

D. benzyl axetat.

yn

A. etyl benzoat.

em qu

Câu 17. Dung dịch X chứa a mol NH4+ ; b mol Al3+; c mol Mg2+; x mol NO3– ; y mol SO42– . Mối quan hệ giữa số mol các ion trong dung dịch là A. a + b + c = x + y

B. a + 3b + 2c = x + 2y

ay k

C. a + b / 3 + c / 2 = x + y / 2

D. a + 2b + 3c = x + 2y

:d

Câu 18. Hỗn hợp X gồm 1 amin đơn chức, 1 anken và 1 ankan. Đốt cháy hoàn toàn 12,95 gam hỗn hợp V lít O2 thu được 19,04 lít CO2; 0,56 lít N2 và m gam nước. Biết các khí đo ở đktc. Giá trị của V là B. 30,52 lít.

C. 42,00 lít.

ok

A. 45,92 lít.

D. 32,48 lít.

eb o

Câu 19. Cho dãy các kim loại: K; Zn; Ag; Al; Fe. số kim loại đẩy được Cu ra khỏi dung dịch CuSO4 là: A. 3. B. 2.

C. 4.

D. 5.

Em ai

lO

rd er

-P

D

F

Câu 20. Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X:

Hình vẽ trên minh họa phản ứng nào sau đây? H 2SO 4 → C2H4+H2O A. C2H5OH  0

CaO,t → Na2CO3 + CH4 B. CH3COONa (rắn) + NaOH (rắn)  0

t C. CH3NH3Cl + NaOH  → NaCl + CH3NH2 + H2O.


0

H 2SO 4 ,t  → CH3COOC2H5+H2O D. CH3COOH + C2H5OH ← 

Câu 21. Tổng số liên kết xích ma trong CH3COOCH=CH2 là: A. 9.

B. 13.

C. 10.

D. 11.

A. Cu.

B. Be.

C. Mg.

ai l.c

om

Câu 22. Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hóa trị không đổi) cần 5,6 lít hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2 (đktc). Phản ứng hoàn toàn thu được 23 gam hỗn hợp chất rắn. Kim loại M là : D. Ca.

ho nb us in es s@

gm

Câu 23. Khi cho đồng tác dụng với dung dịch HNO3 đặc có khí màu nâu bay ra là NO2 rất độc, gây đau đầu, chóng mặt, tổn thương phổi, tim... Để an toàn trong khi thí nghiệm và bảo vệ môi trường người ta thường đặt một miếng bông tẩm chất nào sau đây lên miệng ống nghiệm ? A. Dung dịch Na2CO3.

B. Dung dịch Ca(OH)2.

C. Dung dịch HCl.

D. Nước.

Câu 24. Cho hỗn hợp Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,96 lít H2 (đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 7,8 gam.

B. 5,4 gam.

C. 43,2 gam.

D. 10,8 gam.

B. 3.

C. 9.

em qu

A. 6.

yn

Câu 25. Khi thủy phân hoàn toàn một tripeptit mạch hở X thu được hỗn hợp sản phẩm gồm alanin và glyxin. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn là D. 12.

Câu 26. Chất nào sau đây không tham gia phản ứng với H2/Ni, đun nóng? A. Fructozơ.

B. Mantozơ.

C. Glucozơ.

D. Saccarozơ.

B. 3.

:d

A. 1.

ay k

Câu 27. Số đồng phân mạch hở của C3H4O2 có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là C. 4.

D. 2.

eb o

ok

Câu 28. Thủy phân hoàn toàn 72 gam peptit X trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch X chứa 38,375 gam muối clorua của valin và 83,625 gam muối clorua của glyxin. X thuộc loại: B. pentapeptit.

A. đipeptit.

D. tripeptit.

F

III. Vận dụng

C. tetrapeptit.

Thuốc thử

Hiện tượng

AgNO3/NH3

Kết tủa Ag

Quỳ tím

Chuyển màu xanh

Z

Dung dịch brom

Kết tủa trắng

T

Cu(OH)2 ở điều kiện thường

Dung dịch màu xanh lam

X

Em ai

lO

Y

rd er

Mẫu thử

-P

D

Câu 29. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là A. Fructozo, anilin, Ala-Lys, etyl fomat.

B. Fructozo, Ala-Lys, etyl fomat, anilin.


C. Etyl fomat, Ala-Lys, anilin, fructozo.

D. Etyl fomat, anilin, Ala-Lys, fructozơ.

A. 18,56 gam.

B. 27,42 gam.

C. 27,14 gam.

D. 18,28 gam.

om

Câu 30. Đốt cháy hoàn toàn 17,72 gam một chất béo (triglixerit) cần 1,61 mol O2 thu được CO2 và 1,06 mol nước. Mặt khác, cho 26,58 gam chất béo này tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối thu được là:

A. 6,12 gam.

B. 3,52 gam.

C. 8,16 gam.

gm

ai l.c

Câu 31. Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp X gồm 1 axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức (có số nguyên tử cacbon trong phân tử khác nhau) thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Thực hiện phản ứng este hóa 7,6 gam X với H = 80% thu được m gam este. Giá trị của m là: D. 4,08 gam.

A. 5.

B. 6.

C. 3.

ho nb us in es s@

Câu 32. Cho các chất: glixerol; anbumin; axit axetic; metyl fomat; Ala-Ala; fructozo; valin; metylamin; anilin. Số chất có thể phản ứng được với Cu(OH)2 là D. 4.

Câu 33. Este X đơn chức, mạch hở có tỉ khối so với oxi bằng 3,125. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp E gồm X và este Y, Z (đều no, mạch hở MY < MZ) thu được 0,75 mol CO2. Biết E phản ứng với dung dịch KOH vừa đủ chỉ thu được hỗn hợp gồm 2 ancol (có cùng số nguyên tử cacbon) và hỗn hợp 2 muối. Phân tử khối của Z là : B. 146.

C. 118.

yn

A. 136.

D. 132.

B. 4,68 gam.

ay k

A. 6,24 gam.

em qu

Câu 34. Cho hỗn hợp X gồm 3 este (chỉ chứa chức este) tạo bởi axit fomic và các ancol metyic; etylen glicol và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 3,584 lít O2 (đktc) thu được CO2 và 2,52 gam nước. Giá trị của là Câu 35. Cho các phát biểu sau:

C. 5,32 gam.

D. 3,12 gam.

:d

(a) Nhỏ vài giọt chanh vào cốc sữa thấy xuất hiện kết tủa.

ok

(b) Trong một phân tử triolein có 3 liên kết π.

eb o

(c) Vinyl xianua được sử dụng sản xuất tơ olon. (d) Ở điều kiện thường các amino axit là chất rắn, tan ít trong nước.

D

F

(e) Dung dịch glucozo và dung dịch saccarozo đều có phản ứng tráng bạc.

-P

(f) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.

rd er

Số phát biểu đúng là A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Em ai

lO

Câu 36. Thủy phân hoàn toàn một tetrapeptit X (được tạo thành từ glyxin) trong 500 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Để phản ứng vừa đủ với các chất trong Y cần dung dịch chứa 0,35 mol H2SO4 thu được Z chỉ chứa các muối trung hòa. Cô cạn cẩn thận Z được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 24,8.

B. 95,8.

C. 60,3.

D. 94,6.

Câu 37. Hòa tan hoàn toàn 17,04 gam hỗn hợp gồm Fe ; FeO ; Fe3O4 và Fe2O3 trong 660 ml dung dịch HCl 1M dư thu được dung dịch A và 1,68 lít H2 (đktc). Cho AgNO3 dư vào A thấy thoát ra 0,336 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và tạo thành m gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 102,81 gam.

B. 94,20 gam.

C. 99,06 gam.

D. 94,71 gam.


A. 42,26 gam.

B. 19,76 gam.

C. 28,46 gam.

D. 72,45 gam.

om

Câu 38. Cho 9,6 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe3O4 vào 300 ml dung dịch HNO3 2M thu được dung dịch Y và 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm N2O và NO có tỉ khối so với H2 bằng 16,75. Trung hòa dung dịch Y cần dùng 40 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch A. Khối lượng chất tan trong dung dịch A bằng:

A. 2,12 gam.

B. 1,68 gam.

C. 1,36 gam.

D. 1,64 gam.

ho nb us in es s@

IV. Vận dụng cao

gm

ai l.c

Câu 39. Một hợp chất hữu cơ đơn chức X có CTPT C3H9O3N tác dụng với dung dịch HCl hay NaOH đều sinh khí. Cho 2,14 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra m gam muối vô cơ. Giá trị của m là

Câu 40. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 1 tetrapeptit A và 1 pentapeptit B (phân tử A, B mạch hở, đều chứa alanin và glyxin) bằng một lượng NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu được (m + 15,8) gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng lượng oxi vừa đủ thu được Na2CO3 và hỗn hợp khí Y gồm hơi nước, CO2 và N2. Dẫn toàn bộ Y đi qua dung dịch NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng 56,04 gam và có 4,928 lít một khí duy nhất (đktc) thoát ra khỏi bình. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính % khối lượng của A trong X? B. 35,37%.

C. 55,92%.

Em ai

lO

rd er

-P

D

F

eb o

ok

:d

ay k

em qu

yn

A. 53,06%.

D. 30,95%.


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Chọn đáp án D Phản ứng ngay lập tức bị ngăn cản do lớp Al(OH)3 sinh ra ngăn cản nhôm tiếp xúc với nước. ● Ở nhiệt độ cao, nhôm cũng không tan trong nước vì trên bề mặt Al được phủ kín màng Al2O3

ai l.c

mịn và bền không cho nước và khí thấm qua.

om

● Ở nhiệt độ thường Al khử được nước giải phóng hidro: 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3↓ + 3H2↑.

● Với dung dịch kiềm thì quá trình phản ứng xảy ra như sau:

gm

► Tóm lại: Al không tác dụng với H2O ở mọi nhiệt độ.

ho nb us in es s@

– Đầu tiên lớp màng Al2O3 bị phá hủy trong dung dịch kiềm: Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O. – Sau đó đến Al khử nước: 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2↑ (*).

– Màng Al(OH)3 bị phá hủy trong dung dịch bazơ: Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O (**). ● Các phản ứng (*) và (**) luân phiên xảy ra tới khi Al tan hết. Ta có thể gộp lại và xem như: ► 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑ ⇒ Al tan trong dung dịch kiềm ⇒ chọn D. Câu 2. Chọn đáp án C

yn

Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất và cao nhất là Hg và W. Kim loại có khối lượng riêng thấp nhất và cao nhất là Li và Os.

em qu

Kim loại độ cứng thấp nhất và cao nhất là Cs và Cr. ⇒ chọn C.

ay k

Câu 3. Chọn đáp án A

Chọn A vì 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O.

:d

Câu 4. Chọn đáp án C

ok

Kim loại thường có 1 2 3 electron ở lớp ngoài cùng + độ âm điện bé. Câu 5. Chọn đáp án D

eb o

⇒ Rất dễ nhường e ⇒ Thể hiện tính khử ⇒ Chọn C

D

F

Do Al3+/Al > Fe2+/Fe > Fe3+/Fe2+ > Ag+/Ag ⇒ tính oxi hóa: Ag+ > Fe3+ > Fe2+ > Al3+⇒ chọn D.

-P

Câu 6. Chọn đáp án C

rd er

Tơ nhân tạo hay tơ bán tổng hợp xuất phát từ polime thiên nhiên nhưng được chế biến thêm bằng phương pháp hóa học như tơ visco, tơ axetat,...⇒ chọn C.

lO

Câu 7. Chọn đáp án C

Em ai

Lys là H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH ⇒ MLys = 146 ⇒ chọn C.

Câu 8. Chọn đáp án B A. H2NCH2COOH + NaOH → H2CH2COONa + H2O. B. H2NCH2COONa + NaOH → không phản ứng. C. ClH3NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COOH + NaCl + H2O. D. H2NCH2COOC2H5 + NaOH → H2NCH2COONa + C2H5OH.


⇒ chọn B. Câu 9. Chọn đáp án D A loại vì tất cả đều được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.

om

B loại vì chỉ có nilon-7 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.

ai l.c

C loại vì thủy tinh plexiglas được điều chế bằng phản ứng trùng hợp. ⇒ chọn D.

gm

Câu 10. Chọn đáp án D 0

ho nb us in es s@

t A. 2AgNO3  → 2Ag↓ + 2NO2↑ + O2↑.

B. Fe(NO3)2 + AgNO3 → Ag↓ + Fe(NO3)3. 0

t C. Ag2S + O2(kk)  → 2Ag↓ + SO2↑.

D. NaCl + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3. ⇒ chọn D. Câu 11. Chọn đáp án D Zn Cu + AgNO3 → X + Y  →Z + T 0,045( mol )

3,88( g )

3,217( g )

yn

0,04( mol )

em qu

● Giả sử Zn hết ⇒ Z chứa muối Zn(NO3)2 ⇒ cần 0,045 × 2 = 0,09 mol NO3–. ⇒ vô lí ⇒ Zn dư ⇒ Z chỉ chứa muối Zn(NO3)2 ⇒ nZn(NO3)2 = 0,04 ÷ 2 = 0,02 mol. Do NO3– được bảo toàn nên ta chỉ cần bảo toàn khối lượng gốc kim loại.

ay k

► m = 3,217 + 0,02 × 65 + 3,88 – 0,045 × 65 – 0,04 × 108 = 1,152(g) ⇒ chọn D.

:d

Câu 12. Chọn đáp án D

ok

D sai vì I2 có tính oxi hóa mạnh nhưng chỉ oxi hóa được Fe lên +2. 0

Câu 13. Chọn đáp án B

eb o

t ||⇒ Phương trinh đúng: Fe + I2  → FeI2 ⇒ chọn D.

F

► Các nhóm đẩy e như ankyl làm tăng tính bazơ của amin.

-P

D

Ngược lại, các nhóm hút e như phenyl làm giảm tính bazơ của amin.

rd er

Với các amin béo (amin no) thì tính bazơ: bậc 2 > bậc 1 > bậc 3. ► Áp dụng: (b) < (c) < (d) < (a) ⇒ chọn B.

lO

Câu 14. Chọn đáp án D

Em ai

Zn Cu + AgNO3 → X + Y  →Z + T 0,045( mol ) 0,04( mol )

3,88( g )

3,217( g )

● Giả sử Zn hết ⇒ Z chứa muối Zn(NO3)2 ⇒ cần 0,045 × 2 = 0,09 mol NO3–.

⇒ vô lí ⇒ Zn dư ⇒ Z chỉ chứa muối Zn(NO3)2 ⇒ nZn(NO3)2 = 0,04 ÷ 2 = 0,02 mol. Do NO3– được bảo toàn nên ta chỉ cần bảo toàn khối lượng gốc kim loại. ► m = 3,217 + 0,02 × 65 + 3,88 – 0,045 × 65 – 0,04 × 108 = 1,152(g) ⇒ chọn D.


Câu 15. Chọn đáp án B 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑. Bảo toàn khối lượng: mAl + mdung dịch HCl = mdung dịch sau phản ứng + mH2.

om

⇒ mtăng = mdung dịch sau – mdung dịch HCl = mAl – mH2 = 14,4(g). Mặt khác, nH2 = 1,5.nAl ||⇒ giải hệ có: nAl = 0,6 mol; nH2 = 0,9 mol.

ai l.c

► mmuối = 0,6 × 133,5 = 80,1(g) ⇒ chọn B. nmuối = nX = 3 ÷ 150 = 0,02 mol ⇒ Mmuối = 1,96 ÷ 0,02 = 98 (CH3COOK).

ho nb us in es s@

Lại có sinh ra ancol thơm Z ⇒ công thức cấu tạo của X là CH3COOCH2C6H5. ► Tên gọi của X là benzyl axetat ⇒ chọn D.

Ps: Từ dữ kiện este có trong tinh dầu hoa nhài có thể suy ra X là benzyl axetat! Hoặc cũng có thể loại trừ đáp án, chỉ có D sinh ra ancol thơm ⇒ chọn D. Câu 17. Chọn đáp án B Bảo toàn điện tích: ∑nđiện tích (+) = ∑nđiện tích (-).

yn

⇒ a + 3b + 2c = x + y ⇒ chọn B.

em qu

Câu 18. Chọn đáp án B

12,95(g) X + ?O2 → 0,85 mol CO2 + ?H2O + 0,025 mol N2. ● mX = mC + mH + mO ⇒ mH = 12,95 - 0,85 × 12 - 0,025 × 2 × 14 = 2,05(g).

ay k

⇒ nH = 2,05 mol ⇒ nH2O = 1,025 mol. Bảo toàn nguyên tố Oxi: nO2 = (0,85 × 2 + 1,025) ÷ 2 = 1,3625 mol ||⇒ V = 30,52 lít ⇒ chọn B.

:d

Câu 19. Chọn đáp án A

eb o

ok

Các kim loại thỏa mãn là Zn, Al và Fe ⇒ chọn A. Câu 20. Chọn đáp án A

gm

Câu 16. Chọn đáp án D

● Chất tham gia là dung dịch ⇒ loại B.

D

F

● Sản phẩm sinh ra ở trạng thái khí và ít tan trong H2O ⇒ loại C và D.

-P

(Do CH3NH2 tan tốt trong H2O và dùng đá để ngưng tụ este

rd er

thay vì dùng phương pháp đẩy nước) ⇒ chọn A. Câu 21. Chọn đáp án D

lO

● Đối với HCHC có dạng CxHy thì:

Em ai

– Mạch hở: số liên kết σ = x + y - 1.

– Mạch vòng: số liên kết σ = x + y. ● Đối với HCHC có dạng CxHyOz thì:

– Mạch hở: số liên kết σ = x + y + z - 1. – Mạch vòng: số liên kết σ = x + y + z. ► Áp dụng: CH3COOCH=CH2 hay C4H6O2 (mạch hở).


⇒ số liên kết σ = 4 + 6 + 2 - 1 = 11 ⇒ chọn D. Câu 22. Chọn đáp án C Đặt nCl2 = x; nO2 = y ⇒ nkhí = x + y = 0,25 mol. Bảo toàn khối lượng:

om

7,2 + 71x + 32y = 23 ||⇒ giải hệ có: x = 0,2 mol; y = 0,05 mol. Gọi n là hóa trị của M. Bảo toàn electron: n × nM = 2nCl2 + 4nO2.

ai l.c

⇒ nM = 0,6 ÷ n ⇒ MM = 7,2 ÷ (0,6 ÷ n) = 12n.

gm

⇒ n = 2 và MM = 24 ⇒ M là Magie (Mg) ⇒ chọn C. Câu 23. Chọn đáp án B

ho nb us in es s@

Để an toàn thường dùng dung dịch xút NaOH hoặc dung dịch Ca(OH)2 ⇒ chọn B (vì:

2NaOH + 2NO2 → NaNO2 + NaNO3 + H2O || 2Ca(OH)2 + 5NO2 → Ca(NO2)2 + Ca(NO3)2 + 2H2O). Câu 24. Chọn đáp án B Do thu được rắn không tan ⇒ Al dư. Đặt nNa = x. ⇒ nAl phản ứng = nNaAlO2 = x. Bảo toàn electron:

x + 3x = 2 × 0,4 ⇒ x = 0,2 mol ⇒ m = 27 × (0,2 × 2 - 0,2) = 5,4(g).

yn

Câu 25. Chọn đáp án A

em qu

Thủy phân X → Ala và Gly ⇒ X chứa cả Ala và Gly. Mặt khác, Ala-Gly-Gly ≠ Gly-Ala-Gly. ⇒ có tính vị trí sắp xếp ||⇒ cách sắp xếp 2 loại gốc amino axit vào tripeptit là chỉnh hợp chập 2 của 3. ► Số đồng phân của X là A 32 = 6 ⇒ chọn A.

ay k

Câu 26. Chọn đáp án D

:d

Nhận thấy trong CTCT của:

ok

+ Fructozo có nhóm chức xeton (–CO–) ⇒ Có thể + H2.

eb o

+ Mantozơ có nhóm chức anđehit (–CHO) ⇒ Có thể + H2. + Glucozo có nhóm chức anđehit (–CHO) ⇒ Có thể + H2.

D

⇒ Chọn D

F

+ Saccarozo có nhóm chức ete và ancol ⇒ không phản ứng với H2

-P

Câu 27. Chọn đáp án B

rd er

k = (2 × 3 + 2 - 4) ÷ 2 = 2. Tráng bạc ⇒ phải có nhóm chức -CHO. ⇒ các đồng phân thỏa mãn là: CH3-C(=O)-CHO, HCOOCH=CH2, CH2(CHO)2 ⇒ chọn B.

lO

Câu 28. Chọn đáp án C

Em ai

72(g) n-peptit (X) + nHCl + (n - 1)H2O → 38,375(g)Val-HCl + 83,625(g)Gly-HCl. nVal = 38,375 ÷ 153,5 = 0,25 mol; nGly = 83,625 ÷ 111,5 = 0,75 mol ⇒ nHCl = ∑na.a = 0,25 + 0,75 = 1 mol. Bảo toàn khối lượng: mH2O = 38,375 + 83,625 - 72 - 1 × 36,5 = 13,5(g) ⇒ nH2O = 0,75 mol. ⇒ n ÷ (n - 1) = nHCl ÷ nH2O = 1 ÷ 0,75 = 4 : 3 ⇒ n = 4 ⇒ X là tetrapeptit ⇒ chọn C.


Câu 29. Chọn đáp án C Y làm quỳ tím hóa xanh ⇒ loại A và D. Câu 30. Chọn đáp án B 17,72(g) chất béo + 1,61 mol O2 → ?CO2 + 1,06 mol H2O. Bảo toàn khối lượng:

ai l.c

mCO2 = 17,72 + 1,61 × 32 - 1,06 × 18 = 50,16(g) ⇒ nCO2 = 1,14 mol || Chất béo chứa 6[O].

om

Z + dung dịch brom → ↓ trắng ⇒ chọn C.

gm

⇒ Bảo toàn nguyên tố Oxi: nchất béo = (1,14 × 2 + 1,06 - 1,61 × 2) ÷ 6 = 0,02 mol. ⇒ 26,58 gam chất béo ứng với 0,02 × 26,58 ÷ 17,72 = 0,03 mol. Bảo toàn khối lượng:

ho nb us in es s@

► m = 26,58 + 0,03 × 3 × 40 - 0,03 × 92 = 27,42(g) ⇒ chọn B. Câu 31. Chọn đáp án D

7,6(g) X + ?O2 → 0,3 mol CO2 + 0,4 mol H2O. Bảo toàn khối lượng:

||⇒ mO2 = 0,3 × 44 + 0,4 × 18 - 7,6 = 12,8(g) ⇒ nO2 = 0,4 mol. Bảo toàn nguyên tố Oxi:

nO/X = 0,3 × 2 + 0,4 – 0,4 × 2 = 0,2 mol. Do nCO2 < nH2O ⇒ ancol no, đơn chức, mạch hở. Ta có: nCO2 – nH2O = (k – 1).nHCHC (với k là độ bất bão hòa của HCHC).

yn

► Áp dụng: nancol = ∑nH2O - ∑nCO2 = 0,1 mol ⇒ naxit = (0,2 - 0,1) ÷ 2 = 0,05 mol.

em qu

a,b ≥1 Đặt số C của axit và ancol là a và b ⇒ 0,1a + 0,05b = 0,3  → a = 1 và b = 4 a ≠b

⇒ X gồm HCOOH và C4H9OH. Do naxit < nancol ⇒ hiệu suất tính theo axit. ► Este là HCOOC4H9 với số mol 0,04 ⇒ m = 0,04 × 102 = 4,08(g) ⇒ chọn D.

ay k

Câu 32. Chọn đáp án A

:d

Các chất phản ứng được với Cu(OH)2 gồm chứa 2 -OH kề nhau, chứa -CHO, peptit chứa ≥ 3 mắt xích, axit cacboxylic.

eb o

Câu 33. Chọn đáp án C

ok

⇒ các chất thỏa mãn là glixerol, anbumin, axit axetic, metyl fomat, fructozơ ⇒ chọn A. MX = 3,125 × 32 = 100 ⇒ X là C5H8O2.

D

F

Lại có: Ctb = 0,75 ÷ 0,2 = 3,75 ⇒ Y chứa ≤ 3C ⇒ ancol của Y có số C ≤ 2C.

-P

● Thu được 2 ancol có cùng số C ⇒ 2 ancol khác số chức.

rd er

⇒ 2 ancol phải chứa ≥ 2C ⇒ xảy ra khi ancol của Y chứa 2C hay C2H5OH. ► Y là HCOOC2H5; X là CH2=CHCOOC2H5 ⇒ ancol còn lại là C2H4(OH)2.

lO

● Thu được 2 muối ⇒ Z là (HCOO)2C2H4 (do Z no) ⇒ MZ = 118 ⇒ chọn C.

Em ai

Câu 34. Chọn đáp án C X gồm HCOOCH3, (HCOO)2C2H4, (HCOO)3C3H5 hay C2H4O2, C4H6O4, C6H8O6.

Dễ thấy số C = số O ⇒ nO/X = nC/X = x ⇒ nCO2 = x. Bảo toàn nguyên tố Oxi: x + 0,16 × 2 = 2x + 0,14 ⇒ x = 0,18 mol. Bảo toàn khối lượng: ► m = 0,18 × 44 + 2,52 – 0,16 × 32 = 5,32(g) ⇒ chọn C.

Câu 35. Chọn đáp án A


(a) Đúng vì trong chanh chứa axit xitric và sữa có thành phần chính là protein. Axit xitric làm cho pH của cốc sữa giảm xuống ⇒ protein bị biến tính và đông tụ. (b) Sai vì triolein là [CH3(CH2)7CH=CH(CH2)7COO)3C3H5

om

⇒ chứa 3πC=C và 3πC=O ⇒ tổng cộng có 6 liên kết π. 0

ai l.c

xt,t ,p (c) Đúng: nCH2=CH-CN (vinyl xianua)  → [-CH2-CH(CN)-]n (tơ olon).

(d) Sai vì các amino axit tan tốt trong nước do tồn tại ở dạng ion lưỡng cực.

gm

(e) Sai vì saccarozơ không có phản ứng tráng bạc.

ho nb us in es s@

(f) Đúng. ⇒ (a), (c) và (f) đúng ⇒ chọn A. Câu 36. Chọn đáp án C

Z gồm các ion HOOC-CH2-NH3+, Na+ và SO42–. Bảo toàn điện tích:

nGly+ = 0,35 × 2 - 0,5 = 0,2 mol ||⇒ m = 0,2 × 76 + 0,5 × 23 + 0,35 × 96 = 60,3(g). Câu 37. Chọn đáp án A

4H+ + NO3– + 3e → NO + 2H2O ⇒ nH+ dư = 4nNO = 0,06 mol.

yn

Bảo toàn nguyên tố Hidro: nH2O = (0,66 - 0,06 - 0,075 × 2) ÷ 2 = 0,225 mol.

em qu

Quy hỗn hợp ban đầu về Fe và O ⇒ nO = nH2O = 0,225 mol.

⇒ nFe = (17,04 - 0,225 × 16) ÷ 56 = 0,24 mol. Bảo toàn electron cả quá trình: 3nFe = 2nO + 2nH2 + 3nNO + nAg ⇒ nAg = 0,075 mol.

ay k

► Kết tủa gồm 0,075 mol Ag và 0,66 mol AgCl

:d

⇒ m = 0,075 × 108 + 0,66 × 143,5 = 102,81(g) ⇒ chọn A.

ok

Câu 38. Chọn đáp án A

eb o

Đặt nN2O = x; nNO = y ⇒ nkhí = x + y = 0,04 mol; mkhí = 44x + 30y = 0,04 × 16,75 × 2. Giải hệ có: x = 0,01 mol; y = 0,03 mol || nH+ dư = nNaOH = 0,04 mol.

F

Đặt nMg = x; nFe3O4 = y; nNH4NO3 = z ⇒ mX = 24x + 232y = 9,6(g). Bảo toàn electron:

D

2x + y = 8z + 0,01 × 8 + 0,03 × 3 || Lại có: nH+ phản ứng = 2nO + 10nNH4+ + 10nN2O + 4nNO

-P

⇒ 0,6 - 0,04 = 2 × 4y + 10z + 10 × 0,01 + 4 × 0,03 ||⇒ giải hệ có:

rd er

x = 0,11 mol; y = 0,03 mol; z = 0,01 mol. A gồm Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, NH4NO3, NaNO3.

lO

► mchất tan = 0,11 × 148 + 0,09 × 242 + 0,01 × 80 + 0,04 × 85 = 42,26(g) ⇒ chọn A. Câu 39. Chọn đáp án A

Em ai

X là C2H5NH3HCO3 ⇒ muối là Na2CO3

||⇒ nNa2CO3 = nX = 0,02 mol. ► m = 0,02 × 106 = 2,12(g) ⇒ chọn A.

Câu 40. Chọn đáp án A Quy X về C2H3NO, CH2 và H2O. Bảo toàn nguyên tố Nitơ: nC2H3NO = 2nN2 = 0,44 mol.


► Muối gồm 0,44 mol C2H4NO2Na và x mol CH2. Đốt cho (x + 0,66) mol CO2 và (x + 0,88) mol H2O. mbình tăng = mCO2 + mH2O = 44 × (x + 0,66) + 18 × (x + 0,88) = 56,04(g) ⇒ x = 0,18 mol. ● nNaOH = nC2H3NO = 0,44 mol. Bảo toàn khối lượng: mX + mNaOH = mmuối + mH2O.

om

⇒ nAla = nCH2 = 0,18 mol ⇒ nGly = 0,44 – 0,18 = 0,26 mol. ⇒ m + 0,44 × 40 = m + 15,8 + mH2O ⇒ mH2O = 1,8(g) ⇒ nH2O = 0,1 mol. Đặt nA = a mol; nB = b mol.

Giải phương trình nghiệm nguyên có: m = 1 và n = 3 ⇒ A là Gly3Ala.

gm

Đặt số gốc Ala trong A và B là m và n (1 ≤ m ≤ 3; 1 ≤ n ≤ 4) ⇒ 0,06m + 0,04n = 0,18.

lO

rd er

-P

D

F

eb o

ok

:d

ay k

em qu

yn

ho nb us in es s@

► %mA = 0,06 × 260 ÷ (0,44 × 57 + 0,18 × 14 + 0,1 × 18) × 100% = 53,06% ⇒ chọn A.

Em ai

ai l.c

nC2H3NO = 4a + 5b = 0,44 mol; nH2O = a + b = 0,1 mol ||⇒ giải hệ có: a = 0,06 mol; b = 0,04 mol.


63. Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Hóa Học - THPT Chuyên Bắc Ninh - Bắc Ninh - Lần 2 I. Nhận biết B. Au

C. W

D. Hg

ai l.c

A. Pb

om

Câu 1. Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất?

A. Saccarozơ.

B. Axetilen.

C. Anđehit fomic.

D. Glucozơ.

ho nb us in es s@

Câu 3. Kim loại nào sau đây không điều chế được bằng phương pháp thủy luyện? A. Cu.

gm

Câu 2. Trong công nghiệp, để sản xuất gương soi và ruột phích nước, người ta cho dung dịch AgNO3 trong NH3 tác dụng với chất nào sau đây?

B. Ag.

C. Al.

D. Ni.

Câu 4. Hòa tan hoàn toán 2,4 gam Mg bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là A. 5,60

B. 2,24

C. 4,48

II. Thông hiểu Câu 5. Phát biểu nào sau đây không đúng?

D. 3,36

yn

A. Trong dung dịch, H2NCH2COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+CH2COO–.

em qu

B. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl. C. Amino axit là những chất rắn, kết tinh, không màu, dễ tan trong nước và có vị hơi ngọt.

ay k

D. Hợp chất H2NCH2COONH3CH3 là este của glyxin.

Câu 6. Không nên dùng xà phòng khi giặt rửa với nước cứng vì

ok

B. gây ô nhiễm môi trường.

:d

A. xuất hiện kết tủa làm giảm tác dụng giặt sửa và ảnh hưởng đến chất lượng sợi vải.

eb o

C. tạo ra kết tủa CaCO3, MgCO3 bám lên sợi vải. D. gây hại cho da tay.

-P

A. Na.

D

F

Câu 7. Hòa tan hoàn toàn 0,575 gam một kim loại kiềm X vào nước. Để trung hòa dung dịch thu được cần 25 gam dung dịch HCl 3,65%. Kim loại X là B. Li.

C. Rb.

D. K.

lO

rd er

Câu 8. Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Na và Al vào nước dư, thu được 8,96 lít khí. Cũng hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na và Al vào dung dịch NaOH dư, thu được 12,32 lít khí (đktc). Giá trị của m là

Em ai

A. 21,10.

B. 11,90.

C. 22,45.

D. 12,70.

Câu 9. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Criolit có tác dụng hạ nhiệt độ nóng chảy của Al. B. Trong ăn mòn điện hóa trên điện cực âm xảy ra quá trình oxi hóa. C. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Cu. D. Trong điện phân dung dịch NaCl trên catot xảy ra quá trình oxi hóa nước.


Câu 10. Đun nóng m1 gam ancol no, đơn chức, mạch hở X với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được m2 gam chất hữu cơ Y. Tỉ khối của Y so với X bằng 0,7. Hiệu suất phản ứng đạt 100%. X có công thức phân tử là: A. C2H5OH.

B. C3H7OH.

C. C5H11OH.

D. C4H9OH.

B. NH3 và H2O.

C. H2O và CO2.

D. NH3 và CO2.

ai l.c

A. NH3, CO2, H2O.

om

Câu 11. Trong cơ thể lipit bị oxi hóa thành

A. 150 ml

ho nb us in es s@

gm

Câu 12. Xà phòng hóa hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là: B. 300 ml

C. 200 ml

D. 400 ml

Câu 13. Ngâm thanh Cu (du) vào dung dịch AgNO3 thu đuợc dung dịch X. Sau đó ngâm thanh Fe (dư) vào dung dịch X thu được dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch Y có chứa chất tan là: A. Fe(NO3)2.

B. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2. C.Fe(NO3)3.

D. Fe(NO3)3, Fe(NO3)2.

Câu 14. Trong các phản ứng giữa các cặp chất dưới đây, phản ứng nào làm giảm mạch polime? 0

0

+

t → B. cao su thiên nhiên + HCl 

yn

t → A. poli (vinyl clorua) + Cl2  0

0

OH ,t → D. poli (vinyl axetat) + H2O 

em qu

H ,t C. amilozơ + H2O  →

Câu 15. Cho các chất sau: C2H5OH, CH3COOH, HCOOH, C6H5OH. Chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong các nhóm chức của 4 chất trên là B. C2H5OH, C6H5OH, CH3COOH, HCOOH.

C. C6H5OH, C2H5OH, CH3COOH, HCOOH.

D. C2H5OH, C6H5OH, HCOOH, CH3COOH.

:d

ay k

A. C6H5OH, C2H5OH, HCOOOH, CH3COOH.

eb o

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

ok

Câu 16. Cho phương trình hóa học của phản ứng sau:

Phát biểu nào sau đây đúng?

F

A. Kim loại Cu có tính khử mạnh hơn kim loại Fe. B. Kim loại Cu khử được ion Fe2+. D. Ion Cu2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion Fe2+.

-P

D

C. Ion Fe2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion Cu2+.

rd er

Câu 17. Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 16,8 lít khí CO2; 2,8 lít khí N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 20,25 gam H2O. Công thức phân tử của X là

lO

A. C3H9N.

B. C3H7N.

C. C2H7N.

D. C4H9N.

Em ai

Câu 18. Cho dung dịch metylamin đến dư vào các dung dịch sau: FeCl3, CuSO4, Zn(NO3)2, CH3COOH thì số lượng kết tủa thu được là: A. 1.

B. 0.

C. 3.

D. 2.

C. Dung dịch Br2

D. Cu(OH)2

Câu 19. Thuốc thử phân biệt glucozo với fructozo là: A. H2

B. [Ag(NH3)2]OH

Câu 20. Có bao nhiêu anđehit là đồng phân cấu tạo có cùng công thức phân tử C5H10O?


A. 6 đồng phân

B. 5 đồng phân

C. 4 đồng phân

D. 3 đồng phân

Câu 21. Bột Ag có lẫn tạp chất gồm Fe, Cu và Pb. Muốn có Ag tinh khiết người ta ngâm hỗn hợp vào một lượng dư dung dịch X, sau đó lọc lấy Ag. Dung dịch X là: B. HCl

C. NaOH

D. H2SO4

om

A. AgNO3 III. Vận dụng

B. 4.

C. 5.

D. 3.

gm

A. 2.

ai l.c

Câu 22. Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là

A. 34,68

ho nb us in es s@

Câu 23. Cho 7,2 gam bột Mg tan hết trong dung dịch hỗn hợp HCl (dư) và KNO3 thu được dung dịch X chứa m gam muối và 2,688 lít khí Y (đktc) gồm N2 và H2 có khối lượng 0,76 gam. Giá trị của m là: B. 19,87

C. 24,03

Câu 24. Cho các cặp chất sau:

D. 36,48

(5) Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2.

(2) Khí H2S và dung dịch FeCl3.

(6) Dung dịch KMnO4 và khí SO2.

(3) Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2.

(7) Hg và S.

(4) CuS và cặp dung dịch HCl.

(8) Khí Cl2 và dung dịch NaOH.

yn

(1) Khí Br2 và khí O2.

A. 5.

em qu

Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là B. 7.

C. 8.

D. 6.

B. 4.

C. 5.

D. 3.

:d

A. 2.

ay k

Câu 25. Cho dãy các chất sau: KHCO3; Ba(NO3)2; SO3; KHSO4; K2SO3; K2SO4; K3PO4. Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là:

eb o

ok

Câu 26. Hòa tan Fe3O4 trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: Cu, NaOH, Br2, AgNO3, KMnO4, MgSO4, Mg(NO3)2, Al, H2S? A. 6.

B. 8.

C. 5.

D. 7.

C. 2.

D. 3.

F

Câu 27. Thực hiện các thí nghiệm sau:

-P

D

(1) Nung NaHCO3 rắn.

rd er

(2) Cho CaOCl2 vào dung dịch HCl đặc. (3) Sục khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 dư.

lO

(4) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (5) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.

Em ai

(6) Sục khí Cl2 vào dung dịch KI. Số thí nghiệm sinh ra chất khí là A. 5.

B. 4.

Câu 28. Cho sơ đồ phản ứng sau: 0

0

0

+ ddAgNO3 / NH3 + Cl2 ,t + NaOH,t + CuO,t Toluen → X  → Y  → Z → T 1:1


Biết X, Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ và là những sản phẩm chính. Công thức cấu tạo đúng nhất của T là chất nào sau đây? B. CH3-C6H4-COONH4.

C. C6H5-COONH4.

D. p-HOOC-C6H4-COONH4.

om

A. C6H5-COOH. Câu 29. Thực hiện các thí nghiệm sau:

ai l.c

(1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2; (2) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3;

(5) Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí ẩm; Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa học là A. 4.

B. 3.

C. 1.

ho nb us in es s@

(4) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3;

gm

(3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng, có lẫn CuCl2;

D. 2.

Câu 30. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y (biết Fe3O4 chỉ bị khử về Fe). Chia Y thành hai phần:

yn

- Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 0,15 mol H2, dung dịch Z và phần không tan T. Cho toàn bộ phần không tan T tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,45 mol H2.

em qu

- Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch HCl thu được 1,2 mol H2. Giá trị của m là A. 173,8.

B. 144,9.

C. 135,4.

D. 164,6.

ok

:d

ay k

Câu 31. Hòa tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước được dung dịch X. Điện phân X (với điện cực trơ, cường độ dòng không đổi) trong thời gian t (giây) được y gam kim loại M duy nhất ở catot và 0,035 mol khí ở anot. Còn nếu thời gian điện phân là 2t (giây) thì tống số mol khí thu được ở cả 2 điện cực là 0,1245 mol. Giá trị của y là B. 4,788

eb o

A. 1,680

C. 4,480

D. 3,920

D

A. 3,920 lít

F

Câu 32. Cho 4,725 gam bột Al vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu được dung dịch X chứa 37,275 gam muối và V lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của V là: B. 11,760 lít

C. 3,584 lít

D. 7,168 lít

rd er

-P

Câu 33. Cho m gam este E phản ứng hết với 150ml NaOH 1M. Để trung hòa dung dịch thu được cần dùng 60 ml HCl 0,5M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hòa được 11,475 gam hỗn hợp hai muối khan và 4,68 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức liên tiếp. Công thức cấu tạo thu gọn của este E và giá trị m là: B. C2H4(COOCH3)(COOC2H5) và 9,6 gam.

C. CH2(COOCH3)(COOC2H5) và 9,06 gam.

D. C2H4(COOCH3)(COOC2H5) và 9,06 gam.

Em ai

lO

A. CH2(COOCH3)(COOC2H5) và 9,6 gam.

Câu 34. Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 15,45 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 16,2

B. 12,3

C. 14,1

D. 14,4


Câu 35. Hỗn hợp X gồm Na, Al, Na2O và Al2O3. Hòa tan hoàn toàn 20,05 gam X vào nước, thu được 2,8 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl IM yào Y, đến khi bắt đầu xuất hiện kết tủa thì dùng hết 50ml, nếu thêm tiếp 310ml nữa thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 17,94

B. 19,24

C. 14,82

D. 31,2

A. CnHn.

B. CmH2m-2.

C. CnH2n.

gm

ai l.c

om

Câu 36. Trộn a gam hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon C6H14 và C6H6 theo tỉ lệ số mol (1:1) với b gam một 55a 18,9a hidrocacbon Y rồi đốt cháy hoàn toàn thì thu được gam CO2 và gam H2O. Công thức phân tử 16, 4 16, 4 của Y có dạng D. CnH2n+2.

A. 1,26

ho nb us in es s@

Câu 37. Đốt cháy hoàn toàn 3,24 gam hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ A và B (trong đó A hơn B một nguyên tử C, MA < MB), thu được m gam H2O và 9,24 gam CO2. Biết tỉ khối hơi của X so với H2 là 13,5. Giá trị m là: B. 1,08

C. 2,61

IV. Vận dụng cao

D. 2,16

A. 46,94%

B. 64,63%.

em qu

yn

Câu 38. Cho hỗn hợp A gồm tetrapeptit X và peptapeptit Y (đều hở và đều tạo bởi Gly và Ala). Đun nóng m gam hỗn hợp A với dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn cẩn thận dung dịch thu được (m+7,9) gam muối khan. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối, được Na2CO3 và hỗn hợp B (khí và hơi). Cho B vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 28,02 gam và có 2,464 lít khí bay ra (đktc). Phần trăm khối lượng của Y trong A là C. 69,05%

D. 44,08%

eb o

ok

:d

ay k

Câu 39. Hòa tan hết 31,12 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe3O4, FeCO3 vào dung dịch hồn hợp chứa H2SO4 và KNO3. Sau phản ứng thu được 4,48 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm (CO2, NO, NO2, H2) có tỉ khối so với H2 là 14,6 và dung dịch Z chỉ chứa các muối trung hòa với tổng khối lượng là m gam. Cho BaCl2 dư vào Z thấy xuất hiện 140,965 gam kết tủa trắng. Mặt khác, cho NaOH dư vào Z thấy có 1,085 mol NaOH phản ứng đồng thời xuất hiện 42,9 gam kết tủa và 0,56 lít khí (đktc) thoát ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cho các nhận định sau: (a) Giá trị của m là 82,285 gam.

D

F

(b) Số mol của KNO3 trong dung dịch ban đầu là 0,225 mol.

-P

(c) Phần trăm khối lượng của FeCO3 trong X là 18,638%.

rd er

(d) Số mol của Fe3O4 trong X là 0,05 mol. (e) Số mol của Mg trong X là 0,15 mol.

lO

Số nhận định đúng là

Em ai

A. 4.

B. 1.

C. 3.

D. 2.

Câu 40. X, Y, Z là 3 este đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác (trong đó X, Y đều đơn chức, Z hai chức). Đun nóng 19,28 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối có tỉ lệ số mol 1:1 và hỗn hợp 2 ancol đều no, có cùng số nguyên tử cacbon. Dẫn toàn bộ hỗn hợp 2 ancol này qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 8,1 gam. Đốt cháy toàn bộ F thu được CO2; 0,39 mol H2O và 0,13 mol Na2CO3. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong E là:


rd er

lO

Em ai D

-P F eb o :d

ok em qu

ay k yn

ho nb us in es s@

gm

ai l.c

om

A. 3,78% B. 3,92% C. 3,96% D. 3,84%


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Chọn đáp án D Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất và cao nhất là Hg và W.

om

Kim loại có khối lượng riêng thấp nhất và cao nhất là Li và Os.

ai l.c

Kim loại độ cứng thấp nhất và cao nhất là Cs và Cr. ⇒ chọn D.

gm

Câu 2. Chọn đáp án D Trong công nghiệp người ta thường dùng glucozơ để tráng gương và ruột phích nước Câu 3. Chọn đáp án C

ho nb us in es s@

vì glucozơ dễ tìm, dễ bảo quản, dễ điều chế, giá thành ra và không độc (anđehit độc) ⇒ chọn D. Các kim loại từ Al trở về trước trong dãy điện hóa chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy ⇒ chọn C. Câu 4. Chọn đáp án B nH2 = nMg = 0,1 mol ⇒ V = 2,24 lít ⇒ chọn B. Câu 5. Chọn đáp án D Câu 6. Chọn đáp án A Câu 7. Chọn đáp án A

ay k

Phản ứng trung hòa: H+ + OH– → H2O

em qu

yn

D sai do H2NCH2COONH3CH3 là muối của Gly và CH3NH2 ⇒ chọn D.

||⇒ nOH– = nH+ = 25 × 3,65% ÷ 36,5 = 0,025 mol.

:d

⇒ MX = 0,575 ÷ 0,025 = 23 ⇒ X là Natri (Na).

ok

Câu 8. Chọn đáp án D

eb o

Do VH2 thu được ở 2 thí nghiệm khác nhau ⇒ Al dư ở thí nghiệm 1. Đặt nNa = x; nAl = y. ● Xét thí nghiệm 1: Na → NaOH → NaAlO2.

D

F

⇒ nAl phản ứng = nNa = x. Bảo toàn electron: x + 3x = 2 × 0,4 ⇒ x = 0,2 mol.

-P

● Xét thí nghiệm 2: Do NaOH dư ⇒ Al tan hết. Bảo toàn electron:

rd er

x + 3y = 2 × 0,55 ⇒ y = 0,3 mol. ||► m = 0,2 × 23 + 0,3 × 27 = 12,7(g). Câu 9. Chọn đáp án B

lO

A. Sai vì criolit có tác dụng hạ nhiệt độ nóng chảy của Al2O3.

Em ai

B. Đúng vì trong ăn mòn điện hóa, cực âm là anot, nơi xảy ra quá trình oxi hóa. C. Sai vì kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag. D. Sai vì trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, caotot xảy ra quá trình khử nước. ⇒ chọn B.

Câu 10. Chọn đáp án B dY/X = 0,7 ⇒ MY = 0,7.MX ⇒ MY < MX ⇒ X tách nước tạo anken.


X là ancol no, đơn chức, mạch hở ⇒ có dạng CnH2n+2O ⇒ Y là CnH2n. ► 14n ÷ (14n + 18) = 0,7 ⇒ n = 3 ⇒ X là C3H7OH ⇒ chọn B. Câu 11. Chọn đáp án C

om

Lipit không chứa N ⇒ loại A, B và D ⇒ chọn C. Câu 12. Chọn đáp án B

ai l.c

2 chất trong hỗn hợp đều có cùng CTPT là C3H6O2.

gm

||⇒ nNaOH = nhỗn hợp = 22,2 ÷ 74 = 0,3 mol ► VNaOH = 0,3 ÷ 1 = 0,3 lít = 300 ml ⇒ chọn B.

ho nb us in es s@

Câu 13. Chọn đáp án A

● Cudư + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag ⇒ X chỉ chứa Cu(NO3)2.

● Fedư + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu ⇒ Y chỉ chứa Fe(NO3)2 ⇒ chọn A. Câu 14. Chọn đáp án C 0

t → [-CH2-C(Cl)2-]n + nHCl ⇒ phản ứng giữ nguyên mạch polime. A. [-CH2-CH(Cl)-]n + nCl2 

B. Cao su thiên nhiên là polime của isopren [-CH2-C(CH3)=CH-CH2-]n. 0

mạch polime.

em qu

yn

t → [-CH2-C(CH3)(Cl)-CH2-CH2-]n ⇒ phản ứng giữ nguyên [-CH2-C(CH3)=CH-CH2-]n + HCl 

C. Amilozơ là polisaccarit, gồm các gốc α-glucozơ nối với nhau bởi liên kết α-1,4-glicozit → chuỗi không phân nhánh. 0

ay k

+

H ,t (C6H10O5)n (amilozơ) + nH2O  → nC6H12O6 (glucozơ) ⇒ phản ứng phân cắt mạch polime ⇒

:d

chọn C.

0

Câu 15. Chọn đáp án B

eb o

nguyên mạch polime.

ok

OH ,t → [-CH2-CH(OH)-]n + nCH3COOH ⇒ phản ứng giữ D. [-CH2-CH(OOCCH3)-]n + nH2O 

F

● Độ linh động của H tăng dần: Ancol < Phenol < Axit cacboxylic.

-P

D

● Đối với các chất cùng loại chức, gốc đẩy electron càng mạnh càng làm giảm độ linh động của H và ngược lại.

rd er

⇒ Metyl (CH3–) đẩy electron mạnh hơn H- ⇒ độ linh động H của CH3COOH < HCOOH.

lO

► Độ linh động của nguyên tử H: C2H5OH < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH ⇒ chọn B. Câu 16. Chọn đáp án D

Em ai

Chất khử mạnh + Chất oxi hóa mạnh → Chất khử yếu + Chất oxi hóa yếu.

► Áp dụng: Fe + Cu2+ → Cu + Fe2+ ||⇒ tính khử: Fe > Cu; tính oxi hóa: Cu2+ > Fe2+ ⇒ chọn D.

Câu 17. Chọn đáp án A X là amin đơn chức ⇒ nX = 2nN2 = 0,25 mol; nCO2 = 0,75 mol; nH2O = 1,125 mol. số C = 0,75 ÷ 0,25 = 3; số H = 2 × 1,125 ÷ 0,25 = 9 ⇒ X là C3H9N ⇒ chọn A.


Câu 18. Chọn đáp án A ● FeCl3 + 3CH3NH2 + 3H2O → Fe(OH)3↓ + 3CH3NH3Cl. ● CuSO4 + 2CH3NH2 + 2H2O → Cu(OH)2↓ + (CH3NH3)2SO4.

om

Cu(OH)2 + 4CH3NH2 → [Cu(CH3NH2)4](OH)2 (phức tan). ● Zn(NO3)2 + 2CH3NH2 + 2H2O → Zn(OH)2↓ + CH3NH3NO3.

ai l.c

Zn(OH)2 + 4CH3NH2 → [Zn(CH3NH2)4](OH)2 (phức tan).

gm

● CH3COOH + CH3NH2 → CH3COOH3NCH3. ⇒ chỉ có FeCl3 thu được kết tủa ⇒ chọn A.

ho nb us in es s@

Chú ý: CH3NH2 có cơ chế tạo phức tương tự NH3. Câu 19. Chọn đáp án C

Glucozơ chứa nhóm chức -CHO nên làm mất màu dung dịch Br2.

Fructozơ chứa nhóm chức xeton nên không có hiện tượng ⇒ phân biệt được ⇒ chọn C. Câu 20. Chọn đáp án C

Các đồng phân cấu tạo anđehit ứng với công thức phân tử C5H10O là:

Câu 21. Chọn đáp án A A. Thỏa vì không sinh ra thêm tạp chất.

em qu

⇒ tổng cộng có 4 đồng phân anđehit ⇒ chọn C.

yn

CH3CH2CH2CH2CHO, CH3CH(CH3)CH2CHO, CH3CH2CH(CH3)CHO, CH3C(CH3)2CHO.

ay k

B và D. Không thỏa vì vẫn còn lẫn tạp chất Cu. C. Không thỏa vì không lọc được tạp chất nào.

:d

⇒ chọn A.

ok

Câu 22. Chọn đáp án B

eb o

C2H4O2 gồm các đồng phân đơn chức, mạch hở là: – HCOOCH3: tác dụng được với NaOH.

D

F

– CH3COOH: tác dụng được với cả 3 chất.

-P

⇒ tổng cộng có 4 phản ứng xảy ra ⇒ chọn B.

rd er

Chú ý: "đơn chức" ⇒ loại đồng phân HO-CH2-CHO. Câu 23. Chọn đáp án A

lO

Đặt nN2 = x; nH2 = y || nY = x + y = 0,12 mol; mY = 28x + 2y = 0,76(g).

Em ai

||⇒ giải hệ có: x = 0,02 mol; y = 0,1 mol. Bảo toàn electron: 2nMg = 10nN2 + 2nH2 + 8nNH4+.

⇒ nNH4+ = (2 × 0,3 - 10 × 0,02 - 2 × 0,1) ÷ 8 = 0,025 mol. Bảo toàn nguyên tố Nitơ: nKNO3 = 0,025 + 0,02 × 2 = 0,065 mol. Do thu được H2 ⇒ X không chứa NO3–.

||⇒ X gồm các ion Mg2+, K+, NH4+ và Cl–. Bảo toàn điện tích: nCl– = 0,69 mol. ► m = 0,3 × 24 + 0,065 × 39 + 0,025 × 18 + 0,69 × 35,5 = 34,68(g) ⇒ chọn A.

Câu 24. Chọn đáp án D


(1) Br2 (khí) + O2 (khí) → không phản ứng. (2) H2S + 2FeCl3 → 2FeCl2 + S↓ + 2HCl. (3) H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2HNO3.

om

(4) CuS + HCl → không phản ứng. (5) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓.

ai l.c

(6) 2KMnO4 + 5SO2 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4.

gm

(7) Hg + S → HgS↓. ⇒ chỉ có (1) và (4) không thỏa ⇒ chọn D. Câu 25. Chọn đáp án C ● KHCO3 + BaCl2 → không phản ứng. (Chú ý: KHCO3 → K+ + HCO3–; HCO3– ⇄ H+ + CO32–

ho nb us in es s@

(8) Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O.

⇒ CO32– sinh ra rất ít không đủ để tạo ↓ BaCO3 ⇒ không phản ứng). ● Ba(NO3)2 + BaCl2 → không phản ứng. ● KHSO4 + BaCl2 → BaSO4 + HCl + KCl.

yn

● SO3 + H2O → H2SO4 || H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2HCl.

● K2SO3 + BaCl2 → BaSO3↓ + 2KCl.

ay k

● K2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2KCl.

em qu

(Chú ý: KHSO4 điện li hoàn toàn ra SO42–: KHSO4 → K+ + H+ + SO42–).

● 2K3PO4 + 3BaCl2 → Ba3(PO4)2↓ + 6KCl

:d

⇒ chỉ có KHCO3 và Ba(NO3)2 không thỏa ⇒ chọn C.

ok

Câu 26. Chọn đáp án B

eb o

Fe3O4 + H2SO4 dư → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O ⇒ X gồm FeSO4, Fe2(SO4)3 và H2SO4 dư. ● Cu: Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4.

D

F

● NaOH:

-P

– FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + Na2SO4.

rd er

– Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3↓ + 3Na2SO4. – H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O.

lO

● Br2: 6FeSO4 + 3Br2 → 2FeBr3 + 2Fe2(SO4)3.

Em ai

● AgNO3: 3FeSO4 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + 3Ag↓.

● KMnSO4: 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O.

● MgSO4: không phản ứng. ● Al: – 2Al + 3Fe2(SO4)3 → Al2(SO4)3 + 6FeSO4. – 2Al + 6H2SO4 → 2Al2(SO4)3 + 6H2↑.


– 2Al + 3FeSO4 → Al2(SO4)3 + 3Fe↓. ● H2S: Fe2(SO4)3 + H2S → 2FeSO4 + H2SO4 + S↓. ⇒ chỉ có MgSO4 không phản ứng ⇒ chọn B.

om

Câu 27. Chọn đáp án D 0

ai l.c

t (1) 2NaHCO3  → Na2CO3 + CO2↑ + H2O.

(3) CO2 + Ba(OH)2 dư → BaCO3↓ + H2O.

ho nb us in es s@

(4) 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4.

gm

(2) CaOCl2 + 2HClđặc → CaCl2 + Cl2↑ + H2O.

(5) 2KHSO4 + 2NaHCO3 → K2SO4 + Na2SO4 + 2CO2↑ + 2H2O. (6) Cl2 + 2KI → 2KCl + I2↓. ⇒ (1), (2) và (5) sinh ra khí ⇒ chọn D. Câu 28. Chọn đáp án C 0

t → C6H5CH2Cl (X) + HCl. ● C6H5CH3 + Cl2  1:1 0

yn

t → C6H5CH2OH (Y) + NaCl. ● C6H5CH2Cl (X) + NaOH  0

0

em qu

t ● C6H5CH2OH (Y) + CuO  → C6H5CHO (Z) + Cu↓ + H2O. t → C6H5COONH4 (T) + 2Ag↓ + 2NH4NO3. ● C6H5CHO (Z) + 2AgNO3 + 3NH3 

ay k

⇒ chọn C. Câu 29. Chọn đáp án B

:d

Ăn mòn điện hóa học xảy ra khi thỏa đủ 3 điều kiện sau:

ok

- Các điện cực phải khác nhau về bản chất.

eb o

- Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn. - Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.

F

(1) Ban đầu Fe bị ăn mòn hóa học: Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu.

-P

D

Cu sinh ra bám trực tiếp lên Fe ⇒ xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.

rd er

(2) Chỉ xảy ra ăn mòn hóa học: Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2. (3) Do H+/H2 > Cu2+/Cu ⇒ Fe tác dụng với Cu2+ trước: Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu.

lO

Cu sinh ra bám trực tiếp lên Fe ⇒ xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.

Em ai

(4) FeCl3 + 3AgNO3 → 3AgCl↓ + Fe(NO3)3 ⇒ Không xảy ra sự ăn mòn kim loại. (5) Thép là hợp kim Fe-C và một số nguyên tố khác. Không khí ẩm là dung dịch chất điện li.

⇒ xảy ra ăn mòn điện hóa. Khi đó: Cực âm xảy ra sự oxi hóa: Fe → Fe2+ + 2e || Cực dương xảy ra sự khử: O2 + 2H2O + 4e → 4OH–.

⇒ (1), (3) và (5) xảy ra ăn mòn điện hóa ⇒ chọn B. Câu 30. Chọn đáp án B


► Xét phần 1: Y + NaOH → H2. Mặt khác, phản ứng xảy ra hoàn toàn ⇒ Al dư. nAl dư = 0,15 ÷ 1,5 = 0,1 mol. Phần không tan T là Fe ⇒ nFe = nH2 = 0,45 mol. Lần lượt bảo toàn nguyên tố Oxi và Fe ⇒ nAl2O3 = 0,2 mol.

om

● GIẢ SỬ phần 1 tác dụng với HCl thì nH2 = 0,1 × 1,5 + 0,45 = 0,6 mol.

ai l.c

||⇒ phần 2 gấp 1,2 ÷ 0,6 = 2 lần phần 1 ⇒ lượng ban đầu gấp 3 lần phần 1. ► m = 3 × (0,1 × 27 + 0,2 × 102 + 0,45 × 56) = 144,9(g) ⇒ chọn B.

Anot : Catot : M + 2e → M 2H 2O → 4H + + O 2 ↑ +4e 2+

⇒ nO2 = 0,035 mol ⇒ ne = 0,14 mol.

Catot :

Anot :

► Xét tại 2t(s): M 2+ + 2e → M

ho nb us in es s@

► Xét tại t(s):

gm

Câu 31. Chọn đáp án C

2H 2O → 4H + + O 2 ↑ +4e

2H 2O + 2e → 2OH − + H 2 ↑

⇒ ne = 0,14 × 2 = 0,28 mol; nO2 = 0,035 × 2 = 0,07 mol < 0,1245 mol.

yn

⇒ khí còn chứa H2 ⇒ M2+ ở catot bị điện phân hết ⇒ nH2 = 0,0545 mol.

em qu

||⇒ nMSO4 = nM2+ = (0,28 - 0,0545 × 2) ÷ 2 = 0,0855 mol

⇒ MMSO4 = 13,68 ÷ 0,0855 = 160 ⇒ MM = 64 ⇒ M là Đồng (Cu).

ay k

► y = 0,14 ÷ 2 × 64 = 4,48(g) ⇒ chọn C. Câu 32. Chọn đáp án A

:d

nAl(NO3)3 = nAl = 0,175 mol ⇒ mAl(NO3)3 = 37,275(g) ⇒ không sinh muối amoni.

ok

Bảo toàn electron: nNO = nAl = 0,175 mol ⇒ V = 3,92 lít ⇒ chọn A.

eb o

Câu 33. Chọn đáp án B

Nhìn 4 đáp án ⇒ E là este 2 chức. nNaCl = nNaOH dư = nHCl = 0,03 mol

F

⇒ nNaOH phản ứng = 0,15 - 0,03 = 0,12 mol ⇒ nE = nR(COONa)2 = 0,12 ÷ 2 = 0,06 mol.

-P

D

► Muối khan gồm R(COONa)2 và NaCl ⇒ MR(COONa)2 = 162 ⇒ R = 28 (-C2H4-).

rd er

∑nancol = 0,12 mol ⇒ Mtb ancol = 4,68 ÷ 0,12 = 39 ⇒ 2 ancol là CH3OH và C2H5OH. ► E là C2H4(COOCH3)(COOC2H5) và m = 0,06 × 160 = 9,6(g) ⇒ chọn B.

lO

Câu 34. Chọn đáp án C Y nặng hơn không khí ⇒ MY > 29. Mặt khác, Y làm quỳ tím hóa xanh ⇒ Y là amin.

Em ai

Z làm mất màu nước brom ⇒ Z chứa gốc axit không no ||⇒ X là CH2=CHCOOH3NCH3.

nCH2=CHCOONa = nX = 0,15 mol ⇒ m = 0,15 × 94 = 14,1(g) ⇒ chọn C.

Câu 35. Chọn đáp án A Y + 0,05 mol HCl → bắt đầu có ↓ ⇒ Y gồm NaOH và NaAlO2. ⇒ nNaOH = nHCl = 0,05 mol. ► Quy X về Na, Al và O. Đặt nAl = x; nO = y.


⇒ nNaAlO2 = x ⇒ nNa/X = (x + 0,05) mol. Bảo toàn electron: (x + 0,05) + 3x = 2y + 2 × 0,125 || mX = 23.(x + 0,05) + 27x + 16y = 20,05(g). ► Giải hệ có: x = 0,25 mol; y = 0,4 mol. "Thêm tiếp" 0,31 mol HCl thì:

om

1 < nH+ ÷ nAlO2– = 0,31 ÷ 0,25 = 1,24 < 3 ⇒ nH+ = 4nAlO2– - 3nAl(OH)3 ⇒ nAl(OH)3 = (4 × 0,25 - 0,31) ÷ 3 = 0,23 mol ⇒ m = 17,94(g) ⇒ chọn A.

ai l.c

Câu 36. Chọn đáp án C

gm

nC6H14 = nC6H6 = a ÷ 164 mol; nCO2 = 1,25a ÷ 16,4 mol; nH2O = 1,05a ÷ 16,4 mol. Đốt X cho (3a ÷ 41) mol CO2 và (5a ÷ 82) mol H2O.

ho nb us in es s@

► Đốt Y cho (a ÷ 328) mol CO2 và (a ÷ 328) mol H2O ⇒ Y có dạng CnH2n ⇒ chọn C. Câu 37. Chọn đáp án D MX = 13,5 × 2 = 27 ⇒ nX = 3,24 ÷ 27 = 0,12 mol

nCO2 = 0,21 mol ⇒ Ctb = 0,21 ÷ 0,12 = 1,75 ⇒ A chứa 2C và B chứa 1C. Đặt nA = x; nB = y || nX = x + y = 0,12 mol; nCO2 = 2x + y = 0,21 mol ||⇒ giải hệ có:x = 0,09 mol; y = 0,03 mol. Mặt khác:

yn

MX = 27 và MA < MB ⇒ MA < 27 ⇒ A là C2H2.

em qu

||⇒ MB = (3,24 - 0,09 × 26) ÷ 0,03 = 30 ⇒ B là HCHO. ► m = 18 × (0,09 + 0,03) = 2,16(g) ⇒ chọn D. Câu 38. Chọn đáp án A

ay k

Quy X về C2H3NO, CH2 và H2O. Bảo toàn nguyên tố Nitơ: nC2H3NO = 2nN2 = 0,22 mol. ► Muối gồm 0,22 mol C2H4NO2Na và x mol CH2. Đốt cho (x + 0,33) mol CO2 và (x + 0,44) mol H2O.

:d

mbình tăng = mCO2 + mH2O = 44 × (x + 0,33) + 18 × (x + 0,44) = 28,02(g) ⇒ x = 0,09 mol.

ok

⇒ nAla = nCH2 = 0,09 mol ⇒ nGly = 0,22 – 0,09 = 0,13 mol.

eb o

● nNaOH = nC2H3NO = 0,22 mol. Bảo toàn khối lượng: mX + mNaOH = mmuối + mH2O. ⇒ m + 0,22 × 40 = m + 7,9 + mH2O ⇒ mH2O = 0,9(g) ⇒ nH2O = 0,05 mol. Đặt nA = a mol; nB = b mol.

D

F

nC2H3NO = 4a + 5b = 0,22 mol; nH2O = a + b = 0,05 mol ||⇒ giải hệ có: a = 0,03 mol; b = 0,02 mol.

-P

Đặt số gốc Ala trong A và B là m và n (1 ≤ m ≤ 3; 1 ≤ n ≤ 4) ⇒ 0,03m + 0,02n = 0,09.

rd er

Giải phương trình nghiệm nguyên có: m = 1 và n = 3 ⇒ B là Gly2Ala3. ► %mA = 0,02 × 345 ÷ (0,22 × 57 + 0,09 × 14 + 0,05 × 18) × 100% = 46,94% ⇒ chọn A.

lO

Câu 39. Chọn đáp án B

Em ai

Y chứa H2 ⇒ Z không chứa NO3–. Lập sơ đồ phản ứng:


om

ai l.c

 Mg 2+   2+  CO 2   Mg  BaCl2  →140,965 ( g ) ↓ Fe    NO   Fe  H SO    2 4    +   + →  + H 2O +  K   Na 2SO 4 Mg ( OH ) 2  NaOH Fe O NO KNO  → 3 4 2 3     ↓ + NH3 ↑ +       NH +  4  K 2SO 4  H 2   Fe ( OH )2  3  FeCO SO 24−    31,12( g ) nH2SO4 = nSO42– = nBaSO4 = 140,965 ÷ 233 = 0,605 mol; nNH4+ = nkhí = 0,56 ÷ 22,4 = 0,025 mol.

gm

► Bảo toàn điện tích: nNa+ + nK+/Z = 2nSO42– ⇒ nKNO3 = nK+ = 0,605 × 2 - 1,085 = 0,125 mol ⇒ (b) sai ||⇒ Giải hệ có: x = 0,15 mol; y = 0,38 mol ⇒ (e) đúng.

ho nb us in es s@

● Đặt nMg2+ = x; nFe2+ = y ⇒ nNaOH = 2x + 2y + 0,025 = 1,085 mol; mkết tủa = 58x + 90y = 42,9g. ► m = 0,15 × 24 + 0,38 × 56 + 0,125 × 39 + 0,025 × 18 + 0,605 × 96 = 88,285(g) ⇒ (a) sai. Bảo toàn khối lượng: mH2O = 31,12 + 0,605 × 98 + 0,125 × 101 - 88,285 - 0,2 × 29,2 = 8,91(g) ⇒ nH2O = 0,495 mol. Bảo toàn nguyên tố Hidro: nH2 = (0,605 × 2 - 0,025 × 4 - 0,495 × 2)/2 = 0,06 mol. Bảo toàn nguyên tố Nitơ: ∑n(NO,NO2) = ∑nN/Y = 0,125 - 0,025 = 0,1 mol.

em qu

yn

⇒ nFeCO3 = nCO2 = 0,2 - 0,1 - 0,06 = 0,04 mol ⇒ %mFeCO3 = 0,04 × 116 ÷ 31,12 × 100% = 14,91% ⇒ (c) sai. ► mX = mMg + mFe + mO + mCO3 ⇒ mO = 31,12 - 0,15 × 24 - 0,38 × 56 - 0,04 × 60 = 3,84(g). ⇒ nO = 0,24 mol ⇒ nFe3O4 = 0,06 mol ⇒ (d) sai ⇒ chỉ có (e) đúng ⇒ chọn B.

ay k

► Nhận xét: Đề chuẩn hơn nên là Z không chứa ion Fe3+.

:d

Câu 40. Chọn đáp án D

Lần lượt bảo toàn nguyên tố Natri và gốc OH: nOH/ancol = nNaOH = 2nNa2CO3 = 0,26 mol.

ok

► Lại có: -OH + Na → -ONa + ¹/₂ H2↑ ||⇒ nH2 = 0,13 mol. Bảo toàn khối lượng:

eb o

mancol = mbình tăng + mH2 = 8,1 + 0,13 × 2 = 8,36(g) || Lại có: 2 ancol no, có cùng số cacbon ⇒ 2 ancol gồm ancol đơn chức và ancol 2 chức ⇒ có dạng CnH2+2O và CnH2n+2O2 (n ≥ 2).

D

F

Đặt nCnH2+2O = x; nCnH2n+2O2 = y ⇒ nOH = x + 2y = 0,26 mol (1).

-P

mancol = x.(14n + 2 + 16) + y.(14n + 2 + 32) = (x + y).(14n + 2) + 16.(x + 2y) = 8,36(g).

rd er

► Thế (1) vào ⇒ x + y = 4,2 ÷ (14n + 2). Mặt khác: 0,5.(x + 2y) < x + y < x + 2y ||⇒ 0,13 < 4,2 ÷ (14n + 2) < 0,26 ⇒ 1,01 < n < 2,16 ⇒ n = 2 ⇒ C2H5OH và C2H4(OH)2.

lO

⇒ x = 0,02 mol; y = 0,12 mol. Bảo toàn khối lượng: mF = 19,28 + 0,26 × 40 - 8,36 = 21,32(g).

Em ai

● Do X, Y, Z mạch hở ⇒ F gồm 2 muối của axit đơn chức ⇒ số mol mỗi muối là 0,13 mol. ► Mtb muối = 21,32 ÷ 0,26 = 82 ⇒ phải chứa HCOONa ⇒ Mmuối còn lại = 96 (C2H5COONa).

||⇒ E gồm 0,01 mol HCOOC2H5; 0,01 mol CH3COOC2H5; 0,12 mol (HCOO)(C2H5COO)C2H4.

Este có PTK nhỏ nhất là HCOOC2H5 ⇒ %mHCOOC2H5 = 3,84% ⇒ chọn D.


64. Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Hóa Học - THPT Chuyên Biên Hòa - Hà Nam - Lần 1 I. Nhận biết B. fructozơ.

C. xenlulozơ.

D. glucozo.

C. glucozơ.

D. tinh bột.

A. mantozơ.

B. saccarozơ.

gm

Câu 2. Chất có công thức phân tử C6H12O6 là Câu 3. Công thức nào sau đây không phải là chất béo? B. (CH3COO)3C3H5.

C. (C17H35COO)3C3H5.

D. (C17H33COO)3C3H5.

ho nb us in es s@

A. (C17H31COO)3C3H5.

Câu 4. Triolein không tham gia phản ứng nào sau đây? A. Phản ứng cộng H2.

B. Thủy phân trong môi trường kiềm.

C. Thủy phân trong môi trường axit.

D. Phản ứng với kim loại Na.

Câu 5. Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit? B. Xenlulozơ.

C. Glucozơ.

D. Tinh bột.

yn

A. Saccarozơ.

ai l.c

A. saccarozơ.

om

Câu 1. Sản phẩm cuối cùng khi thủy phân tinh bột là

A. glucozơ.

B. tinh bột.

em qu

Câu 6. Chất không tan được trong nước ở nhiệt độ thường là

C. fructozơ.

D. saccarozơ.

Câu 7. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng B. hòa tan Cu(OH)2.

ay k

A. trùng ngưng.

C. tráng bạc.

D. thủy phân.

Câu 8. Thủy phân hoàn toàn triglixerit bằng dung dịch NaOH luôn thu được chất nào sau đây? B. Ancol etylic.

:d

A. Etylen glicol.

D. Glixerol.

ok

II. Thông hiểu

C. Natri axetat.

F

eb o

Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn a gam một amin (no, đơn chức, mạch hở) cần dùng 8,4 lít khí O2 (ở đktc) thu được khí CO2 và 6,3 gam hơi nước và khí N2. Sục sản phẩm cháy vào bình X đựng dung dịch nước vôi trong (dư), chỉ còn lại duy nhất một chất khí thoát ra. Khối lượng bình X tăng m gam. Giá trị m là B. 18,3.

C. 15,1.

D. 20,0.

-P

D

A. 8,8.

rd er

Câu 10. Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là A. Cu(OH)2.

B. dung dịch NaOH.

C. dung dịch NaCl.

D. dung dịch HCl.

lO

Câu 11. Thủy phân trieste của glixerol trong môi trường axit thu được glixerol và hỗn hợp axit béo C17H35COOH và C15H31COOH. Số công thức cấu tạo trieste phù hợp với tính chất trên là

Em ai

A. 4.

B. 3.

C. 5

D. 6.

Câu 12. Cho 50 ml dung dịch glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 1,08 gam Ag. Nồng độ của dung dịch glucozơ đã dùng là A. 0,025M.

B. 0,10M.

C. 0,20M.

D. 0,01M.

Câu 13. Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, fructozơ, glixerol. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng bạc là:


A. 4.

B. 2.

C. 3.

D. 1.

Câu 14. Thủy phân hoàn toàn 443 gam triglixerit bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 46,0 gam glixerol và m gam muối. Giá trị của m là B. 489 gam.

C. 498 gam.

D. 475 gam.

om

A. 457 gam.

B. 5,40 gam.

C. 6,80 gam.

D. 7,42 gam.

gm

A. 3,40 gam.

ai l.c

Câu 15. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 este tạo từ cùng một axit với 2 ancol đon chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 0,26 mol CO2. Nếu đun nóng 3,42 gam X trong 200 ml dung dịch NaOH 0,5M đến phản ứng hoàn toàn khi cô cạn thu được khối lượng chất rắn là

A. Cu(OH)2.

ho nb us in es s@

Câu 16. Chất nào sau đây có thể chuyển hóa glucozo, fructozo (đều mạch hở) thành sản phẩm giống nhau là B. Na.

C. Br2.

D. H2/Ni,t°C.

Câu 17. Đun nóng axit axetic với isoamylic (CH3)2CHCH2CH2OH có H2SO4 đặc xúc tác thu được isoamyl axetat (dầu chuối). Khối lượng dầu chuối thu được 132,35 gam axit axetic đun nóng với 200 gam rượu isoamylic có giá trị gần nhất là (biết hiệu suất phản ứng đạt 68%) A. 97,5 gam.

B. 292,5 gam.

C. 195,0 gam.

D. 192,0 gam.

C. NH2CH2COOH.

em qu

A. ClNH3C2H4COONa. B. ClNH3C2H4COOH.

yn

Câu 18. Cho alanin tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được sản phẩm X. Cho X tác dụng với lượng dư NaOH thu được sản phẩm hữu cơ Y. Công thức của Y là: D. CH3CH(NH2)COONa.

Câu 19. Cho anilin tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch Br2 0,3M. Khối lượng kết tủa thu được là B. 1,72 gam.

ay k

A. 9,90 gam.

C. 3,30 gam.

D. 2,51 gam.

A. 3.

B. 5.

:d

Câu 20. Ứng với công thức C3H9N có số đồng phân amin là: C. 2.

D. 4.

eb o

A. Phản ứng màu với iot.

ok

Câu 21. Tinh bột không tham gia phản ứng nào? C. Phản ứng tráng gương.

B. Phản ứng thủy phân xúc tác men. D. Phản ứng thủy phân xúc tác axit.

D

F

Câu 22. Khi đốt cháy polime X chỉ thu được khí CO2 và hơi nước với tỉ lệ số mol tương ứng là 1:1. Polime X là:

-P

A. Polipropilen.

B. Polivinyl clorua.

C. Tinh bột.

D. Polistiren.

lO

rd er

Câu 23. Trong các polime sau: (1) poli (metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon - 7; (4) poli (etylenterephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli (vinyl axetat), (7) tơ nitron. Các polime là sản phẩm của phản ứng trùng hợp là:

Em ai

A. (1), (2), (3), (7).

B. (1), (2), (6), (7).

C. (2), (3), (6), (7).

D. (1), (2), (4), (6).

Câu 24. Cho 18,25 gam amin no, mạch hở, đơn chức, bậc hai X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 27,375 gam muối. Số công thức cấu tạo có thể có của X là: A. 1.

B. 3.

C. 8.

D. 4.

Câu 25. Cho 12,0 gam axit axetic tác dụng với lượng dư ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc) thu được 11,0 gam este. Hiệu suất của phản ứng este đó là


A. 50,0%.

B. 75,0%.

C. 70,0%.

D. 62,5%.

Câu 26. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và saccarozơ cần 2,52 lít O2 (ở đktc), thu được 1,8 gam nước. Giá trị của m là B. 6,75.

C.3,15.

D. 5,00.

om

A. 2,60.

B. 1488.

C. 1340.

Câu 28. Phát biểu không đúng là

D. 134.

ho nb us in es s@

A. 1430

gm

ai l.c

Câu 27. Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh từ CO2 và H2O cần được cung cấp năng lượng là 2813 kJ. Nếu trong một phút, mỗi cm2 lá xanh nhận được khoảng 2,09 J năng lượng mặt trời thì thời gian để 10 lá cây xanh với diện tích mỗi lá là 10 cm2 tạo ra 1,8 gam glucozo là a phút, biết chỉ có 10% năng lượng mặt trời được sử dụng cho phản ứng tổng hợp glucozơ. Trị số gần nhất của a là:

A. Trong dung dịch, H2NCH2COOH còn tồn tại dạng ion lưỡng cực H3N+CH2COO–.

B. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl. C. Amino axit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt. D. Hợp chất H2NCH2COOH3NCH3 là este của glyxin.

Câu 29. Số đồng phân tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 2 phân tử alanin là: B. 3.

C. 5.

D. 6.

yn

A. 4.

A. 2.

em qu

Câu 30. Chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử là C4H6O2. Thủy phân X trong môi trường axit, đun nóng thu được một axit cacboxylic và một ancol. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn là B. 1.

C. 3.

D. 4.

ay k

Câu 31. Có một số hợp chất sau: (1) etilen, (2) vinyl clorua, (3) axit adipic, (4) phenol, (5) acrilonitrin, (6) buta-1,3-dien. Những chất tham gia phản ứng trùng hợp là B. (1), (4), (5), (6).

:d

A. (1), (2), (3), (4).

D. (2), (3), (4), (5).

ok

III. Vận dụng

C. (1), (2), (5), (6).

D

F

eb o

Câu 32. Este X đơn chức tác dụng với NaOH đun nóng thu được muối Y có công thức phân tử là C3H3O2Na và ancol Y1. Oxi hóa Y1 bằng CuO dư nung nóng chỉ thu được anđehit Y2. Cho Y2 tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng thu được số mol Ag gấp 4 lần số mol Cu được tạo thành trong thí nghiệm oxi hóa ancol. Chất X là

-P

A. metyl propionat.

B. etyl propionat.

C. metyl acrylat.

D. metyl axetat.

lO

rd er

Câu 33. Thủy phân hoàn toàn 8,68 gam tetrapeptit mạch hở X (được tạo nên từ ba α-amino axit có công thức dạng H2NCnH2nCOOH) bằng dung dịch NaOH dư, thu được 14,36 gam muối. Mặt khác thủy phân hoàn toàn 8,68 gam X bằng dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là B. 14,52.

C. 23,04.

D. 10,48.

Em ai

A. 16,68.

Câu 34. Cho các chất: saccarozơ, glucozơ, fructozơ, etyl fomat, axit fomic và anđehit axetic.Trong các chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 2.


Câu 35. Một este đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH có C% = 11,666%. Sau phản ứng thu được dung dịch Y, cô cạn Y thì phần hơi chỉ có H2O với khối lượng là 86,6 gam. Còn lại chất rắn Z với khối lượng là 23 gam. Số công thức cấu tạo của este là: A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 5.

B. 0,60.

C. 1,25.

Câu 37. Cho các phát biểu sau: (a) Glucozơ được dùng để tráng gương, tráng ruột phích. (b) Trong công nghiệp tinh bột dùng sản xuất bánh kẹo. (c) Xenlulozơ là nguyên liệu chế tạo thuốc súng không khói.

D. 1,50.

ho nb us in es s@

A. 1,40.

gm

ai l.c

om

Câu 36. Đốt cháy hoàn toàn 14,24 gam hỗn hợp X chứa 2 este đều no, đơn chức, mạch hở thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng là 34,72 gam. Mặt khác đun nóng 14,24 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol kế tiếp và hỗn hợp z chứa 2 muối của 2 axit cacboxylic kế tiếp, trong đó có a gam muối A và b gam muối B (MA < MB). Tỉ lệ gần nhất của a : b là

(d) Trong công nghiệp dược phẩm saccarozơ dùng pha chế thuốc. Số phát biểu đúng là B. 1.

C. 3

Câu 38. Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:

D. 2.

yn

A. 4.

(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.

em qu

(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.

ay k

(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.

:d

(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit.

ok

(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag. Số phát biểu đúng là

F

A. 4.

eb o

(f) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. B. 3.

C. 6.

D. 5.

rd er

-P

D

Câu 39. Thủy phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozơ thu được dung dịch X. Lấy toàn bộ sản phẩm X của phản ứng thủy phân cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được a gam kết tủa. Còn nếu cho toàn bộ sản phẩm X tác dụng với nước brom (dư) thì có b gam brom phản ứng. Giá trị a, b lần lượt là:

lO

A. 43,2 và 32.

B. 21,6 và 32.

C. 43,2 và 16.

D. 21,6 và 16.

Em ai

IV. Vận dụng cao

Câu 40. Cho hỗn hợp A chứa hai peptit X và Y đều được tạo bởi glyxin và alanin. Biết rằng tổng số nguyên tử O trong A là 13. Trong X hoặc Y đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Đun nóng 0,7 mol A trong KOH thì thấy có 3,9 mol KOH phản ứng và được m gam muối. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 66,075 gam A rồi cho hấp thụ hoàn toàn vào bình chứa dung dịch Ca(OH)2 (dư) thấy khối lượng bình tăng 147,825 gam. Giá trị của m là


rd er

lO

Em ai D

-P F eb o :d

ok em qu

ay k yn

ho nb us in es s@

gm

ai l.c

om

A. 470,1. B. 560,1. C. 520,2. D. 490,6.


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Chọn đáp án D Vì tinh bột được tạo thành từ nhiều đơn vị α–glucozo.

om

⇒ Khi thủy phân hoàn toàn tinh bột ta sẽ thu được glucozo ⇒ Chọn D

ai l.c

Câu 2. Chọn đáp án C A và B. Công thức phân tử là C12H22O11.

gm

D. Công thức phân tử là (C6H10O5)n ⇒ chọn C. Câu 3. Chọn đáp án B

ho nb us in es s@

● Chất béo là trieste của glixerol và axit béo. ● Axit béo là: – Axit monocacboxylic (đơn chức). – Số C chẵn (từ 12C → 24C). – Mạch không phân nhánh. ⇒ chọn B vì số C của gốc axit (CH3COO-) quá ít.

yn

Câu 4. Chọn đáp án D

em qu

Triolein là (C17H33COO)3C3H5. 0

Ni,t → (C17H35COO)3C3H5. A. (C17H33COO)3C3H5 + 3H2 

B. (C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H33COONa + C3H5(OH)3.

ay k

C. (C17H33COO)3C3H5 + 3H2O (H+, to) ⇄ 3C17H33COOH + C3H5(OH)3.

:d

D. (C17H33COO)3C3H5 + Na → không phản ứng ⇒ chọn D.

ok

Câu 5. Chọn đáp án A

eb o

Saccarozo được tạo từ 1 phân tử α–Glucozo và β–Fructozo. ⇒ Saccarozo thuộc loại đisaccarit ⇒ Chọn A

F

Câu 6. Chọn đáp án B

D

Vì phân tử khối lớn nên tinh bột không tan trong nước ở nhiệt độ thường.

-P

+ Trong nước nóng nó sẽ tạo dung dịch keo nhớt gọi là hồ tinh bột.

rd er

⇒ Chọn B

lO

Câu 7. Chọn đáp án D Tinh bột và xemlulozo đều là polisaccarit ⇒ có phản ứng thủy phân.

Em ai

+ Saccarozo là đisaccarit ⇒ có phản ứng thủy phân. ⇒ Chọn D

Câu 8. Chọn đáp án D Vì triglixerit được tạo từ các axit béo và glixerol. ⇒ Thủy phân luôn luôn thu được glixerol ⇒ Chọn D


______________________________ Một số axit béo thường gặp đó là: ● C17H35COOH : Axit Stearic

om

● C17H33COOH : Axit Olein ● C17H31COOH : Axit Linoleic

ai l.c

● C15H31COOH : Axit Panmitic Vì amin no đơn chức mạch hở ⇒ CTTQ là CnH2n+3N

6n + 3 1 O2 → (n + 1,5) H2O + nCO2 + N2 4 2

⇒ nO2 × (n + 1,5) = nH2O × (6n + 3) ÷ 4

⇔ 0,375 × (n + 1,5) = 0,35 × (1,5n + 0,75) ⇔ n = 2 ⇒ Amin có ctpt là C2H7N ⇒ nCO2 = 0,2 ⇒ mCO2 = 8,8 gam.

yn

+ Mà mBình ↑ = mCO2 + mH2O = 8,8 + 6,3 = 15,1 gam

ho nb us in es s@

Ta có: CnH2n+3N +

gm

Câu 9. Chọn đáp án C

⇒ Chọn C

em qu

Câu 10. Chọn đáp án A

Gly–Ala–Gly là tripeptit có khả năng tham gia phản ứng màu biure Cu(OH)2/NaOH

ay k

⇒ tạo phức màu xanh tím ⇒ không hiện tượng.

eb o

Câu 11. Chọn đáp án A

ok

⇒ Chọn A

:d

+ Còn Gly–Ala là đipeptit không có khả năng phản ứng với màu biure Cu(OH)2/NaOH

D

F

22. ( 2 + 1) Số trieste TỐI ĐA tạo bởi glixerol và 2 axit béo trên là = 6. 2

-P

Số trieste chứa chỉ 1 loại gốc axit béo từ 2 gốc axit béo với glixerol trên là 2.

rd er

⇒ số trieste thỏa mãn ycđb là 6 - 2 = 4 ⇒ chọn A. Ps: Do thủy phân tạo được 2 loại axit béo ⇒ phải chứa đồng thời cả 2 gốc axit béo.

lO

Câu 12. Chọn đáp án 6

Em ai

Câu 13. Chọn đáp án B Các chất tham gia phản ứng tráng bạc là glucozơ và fructozơ ⇒ chọn B.

Câu 14. Chọn đáp án A Triglixerit + 3NaOH → Muối + Glixerol ⇒ nNaOH = 3nglixerol = 1,5 mol.

► Bảo toàn khối lượng: m = 443 + 1,5 × 40 - 46 = 457(g) ⇒ chọn A. Câu 15. Chọn đáp án B


gt ⇒ 2 este có số C liên tiếp. Mặt khác, Ctb = 0,26 ÷ 0,1 = 2,6. ⇒ 2 este là HCOOCH3 và HCOOC2H5. Dùng sơ đồ đường chéo: ||⇒ nHCOOCH3 : nHCOOC2H5 = (3 - 2,6) ÷ (2,6 - 2) = 2 : 3 = 2x : 3x.

om

mX = 60 × 2x + 74 × 3x = 3,42(g) ⇒ x = 0,01 mol ⇒ NaOH dư.

ai l.c

► m = mHCOONa + mNaOH dư = 0,05 × 68 + (0,1 - 0,05) × 40 = 5,4(g). Cách khác: Ctb = 2,6 ⇒ chứa HCOOCH3. Kết hợp gt cấu tạo ta có:

gm

X có dạng HCOOCnH2n+1 ⇒ n = 2,6 - 1 = 1,6 (hay HCOOC1,6H4,2). Rồi giải tiếp tương tự cách trên! ⇒ chọn B. Câu 16. Chọn đáp án D Chọn D vi đều sinh ra sản phẩm là sobitol. Câu 17. Chọn đáp án C

ho nb us in es s@

⇒ nX = 3,42 ÷ 68,4 = 0,05 mol ⇒ NaOH dư.

CH3COOH + (CH3)2CHCH2CH2OH (H2SO4 đặc, to) ⇄ CH3COOCH2CH2CH(CH3)2 + H2O. nCH3COOH ≈ 2,21 mol < n(CH3)2CHCH2CH2OH ≈ 2,27 mol ⇒ hiệu suất tính theo axit.

yn

⇒ mdầu chuối = 2,21 × 0,68 × 130 ≈ 195,36(g) ⇒ chọn C.

em qu

Câu 18. Chọn đáp án D

H2NCH(CH3)COOH + HCl → ClH3NCH(CH3)COOH (X). ClH3NCH(CH3)COOH (X) + 2NaOH → H2NCH2COONa (Y) + NaCl + H2O.

ay k

⇒ chọn D. Câu 19. Chọn đáp án C

:d

Ta có phản ứng: C6H5NH2 + 3Br2 → C6H2Br3NH2 + 3HBr

ok

⇒ n↓ = nC6H2Br3NH2 = nBr2 ÷ 3 = 0,01 mol Câu 20. Chọn đáp án D

eb o

⇒ m↓ = mC6H2Br3NH2 = 0,01 × 330 = 3,3 gam ⇒ Chọn C

D

F

Số đồng phân amin ứng với ctpt C3H9N gồm.

-P

● Bậc 1 có: CH3–CH2–CH2–NH2 || CH3–CH(CH3)–NH2

rd er

● Bậc 2 có: CH3–NH–CH2–CH3. ● Bậc 3 có: (CH3)3N

lO

⇒ Có tổng 4 đồng phần ứng với ctpt C3H9N ⇒ Chọn D

Em ai

Câu 21. Chọn đáp án C Vì các mắt xích α–glucozo tạo lên tinh bột liên kết với nhau làm mất đi nhóm –OH ở vị trí số 1 ⇒ Mất khả năng mở vòng ⇒ không có nhóm –CHO ⇒ không có phản ứng tráng gương ⇒ Chọn C

Câu 22. Chọn đáp án A Vì nCO2 = nH2O. ⇒ Số nguyên tử H gấp đôi số nguyên tử cacbon ⇒ Chọn A


+ Vì polipropilen có CTPT (C3H6)n Câu 23. Chọn đáp án B Những monome có liên kết đôi hoặc vòng kém bền trong phân tử

om

⇒ Có thể phản ứng trùng hợp được. Các polime là sản phẩm của trùng hợp là

ai l.c

(1) CH2=C(CH3)COOCH3

gm

(2) C6H5CH=CH2 (6) CH3COOCH=CH2

ho nb us in es s@

(7) CH2=CH(CN) ⇒ Chọn B Câu 24. Chọn đáp án B

Ta có mHCl = (27,375 – 18,25) ÷ 36,5 = 0,25 mol = nAmin đơn chức ⇒ MAmin = 18,25 ÷ 0,25 = 73. ⇒ MCnH2n+3N = 72 ⇒ n = 4 ⇒ C4H11N

yn

⇒ Số đồng phân amin bậc 2 gồm: 1) CH3–NH–CH2–CH2–CH3.

em qu

2) CH3–CH2–NH–CH2–CH3. 3) CH3–CH(CH3)–NH–CH3.

ay k

⇒ Chọn B

______________________________

:d

+ Chú ý đọc kỹ đề nếu không sẽ dễ tính tất cả amin ⇒ Chọn C ⇒ Sai.

ok

Câu 25. Chọn đáp án D

eb o

Cứ 1 phân tử CH3COOH → 1 phân tử CH3COOC2H5. + Nhận thấy nCH3COOH = 0,2 mol và nCH3COOC2H5 = 0,125 mol

D

F

0,125 × 100 = 62,5% ⇒ Chọn D 0, 2

-P

⇒H=

rd er

Câu 26. Chọn đáp án C Nhận thấy các chất thuộc cacbohiđrat có dạng Cn(H2O)m.

lO

⇒ Khi đốt cháy chúng thực ra chỉ đốt cháy C có trong các hợp chất đó.

Em ai

⇒ ∑nC = nO2 = 0,1125 mol ⇒ mCO2 = 0,1125 mol. ⇒ m = mCO2 + mH2O – mO2 = 4,95 + 1,8 – 3,6 = 3,15 gam. ⇒ Chọn C

Câu 27. Chọn đáp án C 6CO2 + 6H2O + 2813kJ → C6H12O6 + 6O2 || nglucozơ = 0,01 mol ⇒ năng lượng cần cung cấp là 0,01 × 2813 × 103 = 28130J.


Năng lượng 10 lá cây nhận được mỗi phút = 10 × 10 × 2,09 × 0,1 = 20,9J. ► Thời gian để tạo ra 1,8 gam glucozơ = 28130 ÷ 20,9 ≈ = 1346 phút ⇒ chọn C. Câu 28. Chọn đáp án D

om

Este của glyxin sẽ có dạng H2NCH2COO–R.

ai l.c

Và H2HCH2COO– phải nối với C chứ k phải nối với N ⇒ Chọn D Vì đây là tri peptit chứa 2 loại α–amino axit trong đó có chứa 1 phân tử glyxin.

ho nb us in es s@

⇒ Số đồng phân cũng chính là số vị trí của glyxin trên mạch tripeptit ⇒ Chọn B G–A–A || A–G–A || A–A–G Câu 30. Chọn đáp án A Số CTCT Este ứng với CTPT C4H6O2 gồm: 1) HCOOCH2–CH=CH2 2) HCOOCH=CH–CH3

yn

3) HCOOC(CH3)=CH2 4) CH3COOCH=CH2

em qu

5) CH2=CHCOOCH3

Vì yêu cầu thủy phân trong môi trường axit thu được axit và ancol.

ay k

⇒ Chỉ có (1) và (5) thỏa mãn yêu cầu ⇒ Chọn A Câu 31. Chọn đáp án C

:d

Điều kiện để có phản ứng trùng hợp đó là có liên kết đôi hoặc vòng kém bền.

eb o

ok

⇒ Chọn etilen, vinyl clorua, acrilonitrin, buta – 1,3 – đien ⇒ Chọn C Câu 32. Chọn đáp án C

Este X có dạng RCOOR'

D

F

Muối Y có công thức C3H3O2Na ⇔ CH2=CHCOONa

-P

⇒ R là CH2=CH–

rd er

Ancol Y1 bị oxi hóa ⇒ Andehit tráng gương cho 4 Ag ⇒ Ancol đó là CH3OH ⇒ R' là –CH3

lO

⇒ Este có ctct là CH2=CHCOOCH3 (Metyl acrylat) ⇒ Chọn C

Em ai

Câu 33. Chọn đáp án A X + 4NaOH → Muối + H2O || Đặt nX = x ⇒ nNaOH = 4x; nH2O = x. Bảo toàn khối lượng: 8,68 + 40 × 4x = 14,36 + 18 × x ⇒ x = 0,04 mol.

● X + 4HCl + 3H2O → Muối ⇒ nHCl = 0,16 mol; nH2O = 0,12 mol. ► Bảo toàn khối lượng: m = 8,68 + 0,16 × 36,5 + 0,12 × 18 = 16,68(g). Câu 34. Chọn đáp án C

gm

Câu 29. Chọn đáp án B


Các chất thỏa mãn là glucozơ, fructozơ và axit fomic ⇒ chọn C. Chú ý: Các chất chứa -CHO chỉ phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ cao. Câu 35. Chọn đáp án B

om

X là este đơn chức. Mặt khác cô cạn sản phẩm chỉ thu được H2O ||⇒ X là este của phenol ⇒ X có dạng RCOOC6H4R'. Đặt nX = x.

ai l.c

⇒ nKOH = 2x ⇒ mdung dịch KOH = 56 × 2x ÷ 0,11666 = 960x(g). ► ∑mH2O = 848x + 18x = 86,6(g) ⇒ x = 0,1 mol. Bảo toàn khối lượng:

ho nb us in es s@

mX = 86,6 + 23 - 960 × 0,1 = 13,6(g) ⇒ MX = 136 ⇒ R + R' = 16.

gm

⇒ mH2O ban đầu = 960x - 56 × 2x = 848x; nH2O sản phẩm = x mol.

TH1: R = 1 (H-) ⇒ R' = 15 (CH3-) ⇒ X là HCOOC6H4CH3 (3 đồng phân). TH2: R = 15 (CH3-) ⇒ R' = 1 (H-) ⇒ X là CH3COOC6H5 (1 đồng phân). ⇒ tổng cộng có 4 công thức cấu tạo este thỏa mãn ⇒ chọn B. Câu 36. Chọn đáp án C

X gồm 2 este no, đơn chức, mạch hở ⇒ có dạng CnH2nO2.

14, 24 0,56 = ⇒ n = 2,8 ⇒ X chứa HCOOCH3. 14n + 32 n

em qu

CnH2nO2 → nCO2 ⇒

yn

⇒ nCO2 = nH2O = 34,72 ÷ (44 + 18) = 0,56 mol. Mặt khác:

⇒ este còn lại là CH3COOC2H5. Đặt số mol 2 este là x và y.

ay k

mX = 60x + 88y = 14,24(g); nCO2 = 2x + 4y = 0,56 mol. ► Giải hệ có: x = 0,12 mol; y = 0,08 mol.

:d

A là HCOONa: 0,12 mol; B là CH3COONa: 0,08 mol.

eb o

Câu 37. Chọn đáp án A

ok

||⇒ a : b = (0,12 × 68) ÷ (0,08 × 82) = 1,244 ⇒ chọn C. Cả 4 phát biểu trên đều đúng ⇒ Chọn A

-P

Ta có:

D

F

Câu 38. Chọn đáp án A

rd er

+ Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. ⇒ Đúng. + Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit ⇒ Đúng.

lO

+ Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều có tính chất của ancol đa chức

Em ai

→ hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam ⇒ Đúng. + Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit

chỉ thu được 2 loại monosaccarit ⇒ Sai. + Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag

⇒ Đúng. + Saccarozơ không tác dụng với H2 ⇒ Sai.


⇒ Chọn A Câu 39. Chọn đáp án C nsaccarozo = 0,1 mol ⇒ nglucozo = nfructozo = 0,1 mol

om

⇒ nAg = 0,1 × 2 ( 0,1 + 0,1) = 43,2 gam + Vì chỉ có glucozo tác dụng với nước brom:

ai l.c

⇒ nBr2 = nGlucozo = 0,1 mol ⇒ mBr2 = 16 gam

gm

⇒ Chọn C Quy A về C2H3NO, CH2 và H2O.Xét trong 0,7 mol A: nH2O = nA = 0,7 mol; nC2H3NO = nKOH = 3,9 mol. Đặt nCH2 = x. Giả sử 66,075(g) A gấp k lần 0,7 mol A.

ho nb us in es s@

Câu 40. Chọn đáp án A

⇒ 66,075(g) E chứa 3,9k mol C2H3NO; kx mol CH2; 0,7k mol H2O. ► mE = 57 × 3,9k + 14kx + 18 × 0,7k = 66,075(g). Đốt cho: CO2: (7,8k + kx) mol và H2O: (6,55k + kx) mol.

yn

||⇒ 44 × (7,8k + kx) + 18 × (6,55k + kx) = 147,825(g). Giải hệ có:

em qu

kx = 0,525; k = 0,25 ⇒ x = 2,1 mol. Muối gồm C2H4NO2K và CH2.

Em ai

lO

rd er

-P

D

F

eb o

ok

:d

ay k

► m = 3,9 × 113 + 2,1 × 14 = 470,1(g) ⇒ chọn A.


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.