Tuyển tập đề thi thử THPT Quốc gia 2018 môn Hóa Các trường THPT Cả nước Có lời giải chi tiết (Lần 7)

Page 1

Tuyển tập đề thi thử THPT Quốc gia 2018 môn Hóa Các trường THPT Cả nước Có lời giải chi tiết (Lần 7) [DC19012018] 1#

65. Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Hóa Học - THPT Di Linh - Lâm Đồng - Lần 1 - Có lời giải chi tiết

2#

66. Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Hóa Học - THPT Hàn Thuyên tỉnh Bắc Ninh - Lần 1 - Có lời giải chi tiết

3#

67. Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Hóa Học - THPT Chu Văn An Hà Nội - Lần 1 - Có lời giải chi tiết

4#

68. Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Hóa Học - Sở GD&ĐT Đà Nẵng Lần 1 - Có lời giải chi tiết

5#

69. Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Hóa Học - Sở GD &ĐT Tỉnh Hưng Yên - Lần 1 - Có lời giải chi tiết

6#

70. Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Hóa Học - THPT Chuyên Hạ Long - Quảng Ninh - Lần 1 - Có lời giải chi tiết

7#

71. Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Hóa Học - THPT Chuyên Lương Văn Tụy - Ninh Bình - Lần 1 - Có lời giải chi tiết

8#

72. Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Hóa Học - THPT Chuyên Trần Phú - Hải Phòng - Lần 1 - Có lời giải chi tiết

9#

73. Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Hóa Học - THPT Lương Tài Số 2 - Bắc Ninh - Lần 2 - Có lời giải chi tiết

10#

74. Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Hóa Học - THPT Hậu Lộc 2 Thanh Hóa - Lần 1 - Có lời giải chi tiết


66. Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Hóa Học - THPT Di Linh - Lâm Đồng - Lần 1 I. Nhận biết B. CH3CH(CH3)NH2.

C. H2N[CH2]6NH2.

D. C6H5NH2.

ai l.c

A. CH3NHCH3.

om

Câu 1. Trong các chất sau, chất nào làm amin bậc 2?

Câu 2. Đun nóng chất béo với dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là muối natri của axit béo và B. phenol.

C. ancol etylic.

D. glixerol.

gm

A. etylen glicol. A. axit cacboxylic.

ho nb us in es s@

Câu 3. Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân hoàn toàn protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là B. α-amino axit.

C. este.

D. β-amino axit.

Câu 4. Kim loại tác dụng với dung dịch HCl và khí Cl2 tạo cùng loại muối clorua là A. Cu.

B. Zn.

Câu 5. Công thức phân tử của saccarozơ là A. C12H21O11.

B. (C6H10O5)12.

Câu 6. Tơ visco thuộc loại tơ? B. Polieste.

D. Ag.

C. C12H22O11.

D. C6H12O6.

C. Thiên nhiên.

D. Bán tổng hợp.

yn

A. Poliamit.

C. Fe.

A. Fe.

em qu

Câu 7. Để bảo vệ vỏ tàu làm bằng thép phần ngâm trong nước biển, người ta gắn thêm kim loại M vào vỏ tàu. Kim loại M có thể là B. Pb.

C. Cu. B. H2NCH2CH2COOH. D. ClH3NCH2COOH.

ok

C. CH3CH(NH2)COOH.

:d

A. H2NCH2COOH.

ay k

Câu 8. Công thức của alanin là

D. Zn.

eb o

Câu 9. Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) tạo thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng các phân tử nhỏ (thí dụ H2O) là phản ứng B. trùng hợp.

C. trung hòa.

D. trùng ngưng.

C. CH3COOCH3.

D. CH3CH2COOCH3.

C. AgNO3/NH3.

D. dung dịch I2.

C. fructozơ.

D. xenlulozơ.

F

A. tổng hợp.

D

Câu 10. Metyl axetat có công thức cấu tạo thu gọn là

-P

A. CH3COOC2H5.

B. HCOOCH3.

rd er

Câu 11. Thuốc thử dùng để nhận biết hồ tinh bột là A. Na.

B. Cu(OH)2.

lO

Câu 12. Chất thuộc loại polisaccarit là

Em ai

A. glucozơ.

B. saccarozơ.

Câu 13. Khi chúng ta ăn chè, bánh trôi, bánh chay,... người bán thường cho thêm vài giọt dung dịch không màu, có mùi thơm được gọi là dầu chuối. Dầu chuối có tên hóa học là A. isoamyl axetat.

B. benzyl axetat.

C. glixerol.

D. etyl axetat.

II. Thông hiểu 0

Ni,t Câu 14. Cho phản ứng: X + H 2  → Sobitol . Chất X có thể là

A. saccarozơ

B. glixerol

C. glucozơ

D. axit gluconic


Câu 16. Số đồng phân cấu tạo của este có công thức phân tử C3H6O2 là A. 3.

B. 1.

C. 2

D. 4.

Câu 17. Phát biểu nào sau đây sai? A. Amino axit là những chất rắn ở dạng tinh thể, tan tốt trong nước.

om

B. Dung dịch lòng trắng trứng có phản ứng màu biure.

ai l.c

C. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure. D. Tripeptit (mạch hở) có chứa 2 liên kết peptit.

ho nb us in es s@

gm

Câu 18. Thứ tự một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Trường hợp không xảy ra phản ứng hóa học khi cho các chất sau tác dụng với nhau là A. Cu và dung dịch FeCl3.

B. Fe và dung dịch FeCl3.

C. Cu và dung dịch FeCl2.

D. Fe và dung dịch FeCl2.

Câu 19. Để phân biệt dung dịch glucozo và saccarozơ ta dùng dung dịch A. AgNO3/NH3.

B HCl

C. NaCl.

D. NaOH.

Câu 20. Các tính chất vật lý chung của kim loại (tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và ánh kim) gây ra chủ yếu bởi B. khối lượng riêng.

C. bán kính nguyên tử. D. electron tự do.

yn

A. ion dương kim loại.

Câu 21. Dãy gồm các ion kim loại được sắp xếp theo thứ tự giảm dần tính oxi hóa là: B. Cu2+, Fe2+, Al3+.

em qu

A. Al3+, Cu2+, Fe2+. C. Cu2+, A13+, Fe2+.

D. Fe2+, Cu2 , Al3+.

ay k

Câu 22. Cặp kim loại vừa tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 là B. Zn, Mg.

:d

A. Zn, Cu.

C. Mg, Au.

D. Mg, Cu.

ok

Câu 23. Tính bazơ của các chất được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là B. NH3, CH3NH2, (CH3)2NH, C6H5NH2.

C. C6H5NH2, NH3, CH3NH2, (CH3)2NH.

D. CH3NH2, (CH3)2NH, NH3. C6H5NH2.

eb o

A. (CH3)2NH, CH3NH2, NH3,C6H5NH2.

-P

D

F

Câu 24. Chất hữu cơ X có các đặc điểm sau: chất lỏng, không màu, không làm đổi màu dung dịch phenolphtalein, tác dụng với NaOH nhưng không tác dụng với Na, có phản ứng tráng bạc. Vậy công thức cấu tạo của X có thể là

rd er

A. HCHO.

B. HCOOH.

C. HCOOCH3.

D. HCOONa.

C. Cu(OH)2.

D. H2.

lO

Câu 25. Chất không phản ứng với glucozơ là A. NaOH.

B. AgNO3/NH3.

Em ai

Câu 26. Kim loại X dẫn điện tốt nhất ở nhiệt độ thường. Kim loại Y có nhiệt độ nóng chảy cao, dùng làm dây tóc bóng đèn. Kim loại X, Y lần lượt là: A. Ag, W.

B. Cu, W.

C. Ag, Cr.

D. Au, W.

Câu 27. Chất Y là một polisaccarit có trong thành phần của tinh bột và có cấu trúc mạch cacbon phân nhánh. Gạo nếp sở dĩ dẻo hơn và dính hơn gạo tẻ vì thành phần của chứa chất Y nhiều hơn. Tên gọi của Y là A. amilozơ.

B. amilopectin.

C. glucozo.

D. saccarozơ.

Câu 28. Cho các chất sau: triolein, tripanmitin, etyl axetat, axit axetic. Số chất tham gia phản ứng xà phòng hóa là


Câu 29. Nhóm gồm các chất đều tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam trong suốt là: A. glixerol, fomandehit, fructozơ, saccarozơ.

B. glixerol, glucozo, fructozơ, xenlulozo.

C. saccarozơ, glixerol, fructozơ, glucozo.

D. etanol, fructozơ, glucozo, saccarozơ.

A. 45,44.

B. 44,50.

C. 44,80.

D. 44,25.

ai l.c

om

Câu 30. Đốt cháy hoàn toàn a mol amino axit X no, mạch hở, chỉ chứa 1 nhóm cacboxyl (COOH) và 1 nhóm amino (NH2) thu được 3a mol CO2. Nếu cho 31,15 gam X tác dụng với dung dịch KOH (dư) thì kết thúc phản ứng thu được m gam muối. Giá trị gần nhất của m là

B. 1,828.

C. 1,288.

D. 1,403.

ho nb us in es s@

A. 1,043.

gm

Câu 31. Để điều chế 1 tấn nilon-6 cần m tấn axit ɛ-aminocaproic (H2N-[CH2]5-COOH). Biết hiệu suất của quá trình là 90%, giá trị của m gần đúng là Câu 32. Xà phòng hóa hoàn toàn 66,6 gam hỗn hợp gồm etyl fomat và metyl axetat bằng dung dịch KOH 1,8M (đun nóng). Thể tích (ml) dung dịch KOH tối thiểu cần dùng là A. 500.

B. 400.

C. 300.

D. 200.

Câu 33. Thủy phân 34,2 gam saccarozơ với hiệu suất 95%, cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 (dư). Khối lượng Ag tạo thành sau khi phản ứng kết thúc là A. 43,20 gam.

B. 41,04 gam.

C. 61,56 gam.

D. 20,52 gam.

A. 810.

em qu

yn

Câu 34. Để thu được 460 ml ancol etylic 50° người ta đã cho lên men một lượng m gam gạo nếp. Giả sử tỉ lệ tinh bột trong gạo nếp là 80%, khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml và hiệu suất quá trình lên men là 50%. Giá trị của m là B. 760.

D. 430.

ay k

III. Vận dụng

C. 520.

:d

Câu 35. Cho các chất: alanin, anilin saccarozơ, glucozo chưa dán nhãn được kí hiệu bằng các chữa cái X, Y, Z, T. Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z, T với thuốc thử ghi ở bảng sau: Thuốc thử

Hiện tượng

Y

Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng

Kết tủa Ag trắng sáng

Y, T

Cu(OH)2 lắc nhẹ

Dung dịch xanh lam

Z

Nướcbrom

F

eb o

ok

Mẫu thử

-P

D

Kết tủa trắng

rd er

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là B. saccarozơ, anilin, glucozơ, alanin.

C. alanin, glucoza, saccarozơ, anilin.

D. alanin, glucozơ, anilin, saccarozơ.

lO

A. anilin, alanin, saccaroza, glucoza.

Em ai

Câu 36. Cho các hợp kim sau: Cu-Fe, Zn-Fe, Sn-Fe, Fe-C. Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì số hợp kim mà trong đó Fe bị ăn mòn trước là A. 3. B. 2

C. 4. D. 1

Câu 37. Số tripeptit (chứa đồng thời các gốc của X, Y, Z) được tạo thành từ 3 hợp chất α-amino axit X, Y, Z là A. 4.

B. 6.

C. 3.

D. 8.

Câu 38. Cho X là pentapeptit Ala-Gly-Ala-Val-Gly và Y là tripeptit Gly-Ala-Gly. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 3 loại amino axit, trong đó có 30 gam glyxin và 26,7 gam alanin. Giá trị


Câu 39. Hòa tan m gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng thu được 5,376 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N2, N2O và dung dịch chứa 8m gam muối. Tỉ khối của hỗn hợp khí X so với H2 bằng 18. Giá trị của m là A. 18,90.

B. 17,28.

C. 19,44.

D. 21,60.

C. HCOOCH3 và 7,6.

D. CH3COOCH3 và 6,7.

ai l.c

B. HCOOCH3 và 6,7.

Em ai

lO

rd er

-P

D

F

eb o

ok

:d

ay k

em qu

yn

ho nb us in es s@

gm

A. HCOOC2H5 và 9,5.

om

Câu 40. Hỗn hợp Z gồm hai este X, Y được tạo bởi một ancol và hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần dùng 6,16 lít khí O2 (đktc) thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Công thức cấu tạo của este X và giá trị của m lần lượt là


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Chọn đáp án A

⇒ chọn đáp án A. Amin bậc II là CH3NHCH3. Câu 2. Chọn đáp án D Chất béo là trieste của glyxerol với các axit béo.

ho nb us in es s@

gm

ai l.c

om

Amin bậc?

⇒ Chọn D Câu 3. Chọn đáp án B

em qu

+ Protein được tạo nên từ các α–amino axit.

yn

⇒ Thực hiện pứ xà phòng hóa thu được muối natri của axit béo và glyxerol.

⇒ Thủy phân hoàn toàn protein sẽ thu được các α–amino axit.

ay k

⇒ Chọn B Câu 4. Chọn đáp án B

:d

+ Loại Cu và Ag vì k tác dụng với HCl. ⇒ Chọn B Câu 5. Chọn đáp án C

eb o

ok

+ Loại Fe vì phản ứng HCl → FeCl2 và phản ứng với Cl2 → FeCl3.

D

F

Saccarozo là 1 đisaccarit có CTPT là C12H22O11 ⇒ Chọn C

-P

______________________________

rd er

Chú ý cẩn thận chọn nhầm đáp án A. Câu 6. Chọn đáp án D

Em ai

lO

Phân loại tơ?


om ai l.c gm ho nb us in es s@

⇒ Tơ visco thuộc loại tơ bán tổng hợp. Chọn đáp án D. ♠. Câu 7. Chọn đáp án D

yn

Để hạn chế sự ăn mòn con thuyền đi biển (bằng thép), người ta gắn vào vỏ thuyền (phần ngâm dưới nước) những tấm kim loại của Zn, vì Zn có tính khử mạnh hơn Fe đóng vai trò là cực âm ( kim loại bị ăn mòn thay sắt), nhưng tốc độ ăn mòn của kẽm tương đối nhỏ và giá thành không quá cao → vỏ tàu được bảo vệ trong thời gian dài. Câu 8. Chọn đáp án C

( Sobitol )

ay k

Ni Phản ứng: C6 H12O 6 + H 2  → C6 H14 O6 t0

em qu

⇒ Chọn A

⇒ X có thể là glucozơ. Chọn đáp án C. ♣.

:d

Câu 9. Chọn đáp án C

ok

Anilin là 1 α–amino axit có CTPT là C2H5O2N Câu 10. Chọn đáp án D

eb o

Và CTCT là CH3CH(NH2)COOH ⇒ Chọn C

F

Để tác dụng với HCl thì kim loại phải đứng trước H

D

trong dãy hoạt động hóa học của các kim loại.

-P

⇒ Có 2 kim loại thỏa mãn yêu cầu đó là Mg và Al ⇒ Chọn D

rd er

Câu 11. Chọn đáp án D

lO

Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) tạo thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng các phân tử nhỏ (thí dụ H2O) là phản ứng ⇒ Chọn D

Em ai

Câu 12. Chọn đáp án C Để gọi tên của este (RCOOR') ta đọc theo thứ tự:

Tên R' + Tên RCOO + at ⇒ Metyl axetat có công thức hóa học là CH3COOCH3 ⇒ CTPT là của metyl axetat là C3H6O2. ⇒ Chọn C

Câu 13. Chọn đáp án C + Ứng với CTPT C3H6O2 thì có 2 đồng phân este là:


Câu 14. Chọn đáp án D + Để nhận biết hồ tinh bột người ta dùng dung dịch I2. Ngược lại để nhận biết dung dịch I2 người ta có thể dùng hồ tinh bột. ⇒ Chọn D

om

Câu 15. Chọn đáp án C

ai l.c

Chỉ có tripeptit trở lên mới có phản ứng màu biure ⇒ C sai. ⇒ Chọn C

gm

Câu 16. Chọn đáp án C

ho nb us in es s@

Ta có dãy điện hóa:

⇒ Cu không thể tác dụng với Fe2+ ⇒ Chọn C Câu 17. Chọn đáp án D

eb o

ok

:d

ay k

em qu

yn

Phân loại cacbohiđrat?

F

⇒ thuộc loại polisaccarit là xenlulozơ. Chọn đáp án D. ♣.

-P

D

Câu 18. Chọn đáp án A

rd er

Saccarozơ không phản ứng với AgNO3 trong NH3.

Em ai

lO

• Glucozơ có phản ứng tạo kết tủa Ag. (phản ứng tráng bạc):

⇒ dùng AgNO3/NH3 có thể phân biệt được glucozơ và saccarozơ. Chọn A. ♥.

Câu 19. Chọn đáp án D • Kim loại có khả năng dẫn điện nhờ sự chuyển dời có hướng của các electron tự do dưới tác động của điện trường. • Các electron tự do ở vị trí kim loại tiếp xúc nhiệt sẽ có động năng lớn,


làm vị trí mới nóng dần lên → tính dẫn nhiệt. • Electron tự do trong tinh thể kim loại có khả năng phản xạ hầu hết ánh sáng chiếu vào, làm cho bề mặt các kim loại thường có vẻ sáng lấp lánh, gọi là ánh kim. ⇒ chọn đáp án D. ♠.

om

Câu 20. Chọn đáp án B

Câu 21. Chọn đáp án B Loại A vì Cu không tác dụng H2SO4. + Loại C vì Au không tác dụng với cả 2 chất. + Loại D vì có Cu ⇒ Chọn B Câu 22. Chọn đáp án D

yn

Y có phản ứng tráng gương ⇒ Loại A và B.

ho nb us in es s@

⇒ Thứ tự giảm dần tính oxi hóa là Cu2+ > Fe2+ > Al3+ ⇒ Chọn B

gm

ai l.c

Ta có dãy điện hóa:

em qu

T có thể hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam ⇒ Loại C ⇒ Chọn D Câu 23. Chọn đáp án A

ay k

Kim loại có tính khử mạnh hơn sẽ bị ăn mòn trước.

:d

⇒ Số hợp kim mà trong đó Fe bị ăn mòn trước là: Cu-Fe, Sn-Fe và Fe-C. ⇒ Chọn A

ok

Câu 24. Chọn đáp án A

eb o

Tên gọi của dầu chuối là isoamyl axetat ⇒ Chọn A CH3COO–CH2–CH2–CH(CH3)2: Isoamyl axetat

D

F

Câu 25. Chọn đáp án A

-P

so sánh tính bazơ?

rd er

2. Quy luật biến đổi lực bazơ Amin no

Em ai

lO

Amin no, mạch hở thể hiện tính bazơ mạnh hơn amoniac do gốc ankyl có tác dụng làm tăng cường tính bazơ:

Amin no bậc hai (đính với hai gốc ankyl) có tính bazơ mạnh hơn bazơ bậc omojt:


Amin thơm

ho nb us in es s@

Câu 26. Chọn đáp án C

gm

⇒ (CH3)2NH > CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2. Chọn đáp án A. ♥.

ai l.c

om

Amin thơm có nguyên tử N ở nhóm amin đính trực tiếp vào vòng benzen. Gốc phenyl có tác dụng làm suy giảm tính bazơ, do vậy amin thơm có lực bazơ rất yếu, yếu hơn amoniac:

Nhận thấy X tác dụng với NaOH nhưng không tác dụng với Na ⇒ X có thể là 1 este. Dựa vào 4 đáp án ⇒ Chọn C Câu 27. Chọn đáp án B

Số tripeptit tạo từ 3 α–amino axit là 3! = 3×2×1 = 6 ⇒ Chọn B ______________________________ X–Y–Z || X–Z–Y

yn

Y–X–Z || Y–Z–X

em qu

Z–X–Y || Z–Y–X Câu 28. Chọn đáp án A

+ Glucozo có 1 nhóm –CHO ⇒ có thể pứ tráng gương.

ay k

+ Glucozo có 5 nhóm OH kề nhau ⇒ Hòa tan Cu(OH)2.

:d

+ Glucozo có nhóm –CHO ⇒ Có thể + H2 tạo sobitol.

ok

⇒ Chọn A

eb o

Câu 29. Chọn đáp án A

Kim loại dẫn nhiệt tốt nhất là bạc (Ag).

D

⇒ Chọn A

F

Kim loại có tonc cao nhất là Wolfram (W).

-P

Câu 30. Chọn đáp án B

rd er

Polisaccarit có trong thành phần của tinh bột và có cấu trúc mạch cacbon phân nhánh

lO

⇒ Y là amilopectin ⇒ Chọn B Câu 31. Chọn đáp án A

Em ai

Để có phản ứng xà phòng hóa với NaOH ta cần chất đó là este.

+ Nhận thấy trong 4 chất thì có 3 chất là este ⇒ Chọn A

Câu 32. Chọn đáp án C :+ Loại A vì có fomanđehit. + Loại B vì có xenlulozo. + Loại D vì có etanol.

⇒ Chọn C


Đốt cháy a mol amino axit X → 3a mol CO2. ⇒ Phân tử của X có 3 cacbon. ⇒ CTPT của X là C3H7O2N ⇒ nX = 31,15 ÷ 89 = 0,35 ⇒ mMuối = 0,35 × (89 + 39 – 1) = 44,45 ⇒ Chọn B

om

Câu 34. Chọn đáp án A

ai l.c

Quy về 1 phân tử để thuận tiện cho việc tính toán: ⇒ Có phản ứng: H2N–[CH2]5–COOH → (–HN–[CH2]5–CO–) + H2O

⇒ nH2N–[CH2]5–COOH =

gm

1 1 ⇒ nH2N–[CH2]5–COOH = 113 113.0,9

1.131 ≈ 1,288 tấn ⇒ Chọn A 113.0,9

Câu 35. Chọn đáp án A

ho nb us in es s@

⇒ nTơ nilon–6 =

Nhận thấy etyl fomat và metyl axetat có cùng CTPT là C3H6O2

⇒ nHỗn hợp este = nKOH = 66,6 ÷ 74 = 0,9 mol ⇒ CM KOH = 0,9 ÷ 1,8 = 0,5 lít = 500 ml ⇒ Chọn A

yn

Câu 36. Chọn đáp án B

34, 2 × 0,95 × 4 = 0,38 mol 342

em qu

Ta có nAg = 4nSaccarozo bị thủy phân =

⇒ mAg = 0,38 × 108 = 41,04 gam ⇒ Chọn B

ay k

Câu 37. Chọn đáp án B

:d

Đặt nAla–Gly–Ala–Val–Gly = a và nGly–Ala–Gly = b.

ok

⇒ PT theo nAlyxin: 2a + 2b = 0,4 (1)

eb o

⇒ PT theo nAlanin = 2a + b = 0,3 (2) ⇒ Giải hệ tính đc a = b = 0,1 mol

D

⇒ Chọn B

F

⇒ m = 0,1 × (445 – 18×4 + 239 – 18×2) = 57,6 gam

rd er

-P

Câu 38. Chọn đáp án A

n C H OH d Vdd .D0 = 4 mol → n tinh bét = 2 5 = 4 mol ⇒ m nÕp = 1, 25m tinh bét = 810 ( g ) 100.46 2.50%

lO

- Ta có: n C2H5OH =

Câu 39. Chọn đáp án D

Em ai

MX = 18×2 = 36 ⇒ mX = 8,64 gam. ⇒ Lập hệ pt có: nN2O = nN2 = 0,12 mol. Đặt nAl = x mol ⇒ Bảo toàn e có: 3nAl = 8nNH4NO3 + 10nN2 + 8nN2O

⇒ n NH 4 NO3 =

3x − 10 * 0,12 − 8* 0,12 = 0,375x − 0, 27 8

⇒ mMuối = mAl(NO3)3 + mNH4NO3 = 213x + 80×(0,375x – 0,27) = 243x – 21,6. + Vì mMuối = 8mAl ⇒ 243x – 21,6 = 8×27x ⇒ x = 0,8 mol


Câu 40. Chọn đáp án B ♦ Giải đốt T + 0,45 mol O2 –––to–→ 0,4 mol CO2 + 0,4 mol H2O. cùng axit, 2 ancol đồng đẳng kế tiếp, nCO2 = nH2O ||→ hai este no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng.

om

► bảo toàn O có 2nT + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O → nT = 0,15 mol

ai l.c

||→ số Ctrung bình hỗn hợp T = nCO2 : nT = 0,4 ÷ 0,15 = 8/3 ≈ 2,67 ||→ Yêu cầu: CTCT của este có phân tử khối lớn hơn trong T là HCOOC2H5.

Em ai

lO

rd er

-P

D

F

eb o

ok

:d

ay k

em qu

yn

ho nb us in es s@

este etyl fomat → chọn đáp án B. ♦.

gm

||→ hai este là C2 (HCOOCH3) và C3 (HCOOC2H5).


84. Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Hóa Học - THPT Hàn Thuyên tỉnh Bắc Ninh - Lần 1 I. Nhận biết

C. Ba(NO3)2 và K2SO4

D. Na2SO4 và BaCl2

Câu 2. Axit nào sau đây là axit béo? B. Axit glutamic

C. Axit stearic

D. Axit axetic

ho nb us in es s@

A. Axit ađipic

ai l.c

B. Ba(NO3)2 và Na2CO3

gm

A. KNO3 và Na2CO3

om

Câu 1. Dung dịch chất X không làm đổi màu quỳ tím; dung dịch chất Y làm quỳ tím hóa xanh. Trộn lẫn hai dung dịch trên thu được kết tủa. Hai chất X và Y tương ứng là

Câu 3. Fructozơ không phản ứng được với chất nào sau đây? A. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường

B. H2 (xúc tác Ni, t°)

C. nước Br2

D. dung dịch AgNO3/NH3, t°

Câu 4. Hóa chất nào sau đây không được dùng khi sản xuất saccarozơ trong công nghiệp từ cây mía? A. Vôi sữa

B. Khí sunfuro

C. Khí cacbonic

D. Phèn chua

B. etyl axetat

C. vinyl axetat

em qu

A. metyl propionat

yn

Câu 5. Thủy phân este Z trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và Y (MX < MY). Bằng một phản ứng có thể chuyển hoá X thành Y. Chất Z không thể là D. metyl axetat

Câu 6. Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, dung dịch NaOH, dung dịch NaHCO3, dung dịch AgNO3/NH3, t°. Số phản ứng xảy ra là B. 5

ay k

A. 3

C. 6

D. 4

:d

Câu 7. Chất khí nào sau đây được tạo ra từ bình chữa cháy và dùng để sản xuất thuốc giảm đau dạ dày? A. CO2

C. CH4

D. N2

ok

B. CO

eb o

Câu 8. Hai chất đồng phân của nhau là

B. xenlulozơ và tinh bột

C. saccarozơ và glucozơ

D. fructozơ và glucozơ

F

A. amilozơ và amilopectin

D

Câu 9. Trong phân tử của các cacbohyđrat luôn có

-P

A. nhóm chức xetôn

B. nhóm chức axit

C. nhóm chức anđehit D. nhóm chức ancol

rd er

Câu 10. Cho 0,1 mol tristearin tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được m gam glixerol. Giá trị của m là

lO

A. 9,2

B. 14,4

C. 4,6

D. 27,6

Em ai

Câu 11. Ở điều kiện thường, cacbohiđrat nào sau đây không hòa tan được Cu(OH)2. A. saccarozơ

B. fructozơ

C. glucozơ

D. xenlulozơ

Câu 12. Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là A. 3

B. 5

C. 6

Câu 13. Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 là

D. 4


A. Ag2O, NO2, O2

B. Ag, NO2, O2

C. Ag2O, NO, O2

D. Ag, NO, O2

Câu 14. Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là B. 0,020

C. 0,010

D. 0,030

om

A. 0,015

A. SO2, O2 và Cl2

B. Cl2, O2 và H2S

C. H2, O2 và Cl2

D. H2, NO2 và CI2

C. Al

D Zn

ho nb us in es s@

B. BaCO3

gm

Câu 16. Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là A. giấy quỳ tím

ai l.c

Câu 15. Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành khí X; nhiệt phân tinh thể KNO3 tạo thành khí Y; cho tinh thể KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc tạo thành khí Z. Các khí X, Y và Z lần lượt là

Câu 17. Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là A. 1,80gam

B. 2,25gam

C. 1,82gam

D. 1,44gam

Câu 18. Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí A. NH3, SO2, CO, Cl2

B. N2, Cl2, O2, CO2, H2

C. N2, NO2, CO2, CH4, H2

D. N2, NO2, CO2, CH4, H2

Câu 19. Isoamyl axetat là este có mùi chuối chín có khối lượng phân tử là B. 144

C. 102

yn

A. 116

D. 130

B. 2

ay k

A. 3

em qu

Câu 20. Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) vào 4 dung dịch trên, thêm tiếp dung dịch NH3 đặc (dư) vào thì sau khi kết thúc các phản ứng số chất kết tủa thu được là

ok

(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.

D. 1

:d

Câu 21. Trong các thí nghiệm sau:

C. 4

(2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.

eb o

(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng. (4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.

D

F

(5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.

-P

(6) Cho khí O3 tác dụng với Ag.

rd er

(7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là

lO

A. 4

B. 5

Em ai

Câu 22. Một phân tử saccarozơ có A. một gốc β-glucozơ và một gốc α-fructozơ

B. một gốc α-glucozơ và một gốc β-fructozơ C. một gốc β-glucozơ và một gốc β-fructozơ D. hai gốc α-glucozơ

Câu 23. Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là

C. 6

D. 7


A. SO2 và NO2

B. CH4 và NH3

C. CO và CH4

D. CO và CO2

Câu 24. Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là B. 10

C. 11

D. 9

om

A. 8

(b) C + 2H2 → CH4.

(c) C + CO2 → 2CO.

(d) 3C + 4Al → Al4C3.

gm

(a) 2C + Ca → CaC2.

ai l.c

Câu 25. Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng sau:

A. (a)

ho nb us in es s@

Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng B. (b)

C. (c)

D. (d)

Câu 26. Chất nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch NaOH, vừa tác dụng được với nước Br2? A. CH3CH2CH2OH

B. CH3CH2COOH

C. CH2=CHCOOH

D. CH3COOCH3

Câu 27. Để điều chế 53,46 kg xenlulozo trinitrat (hiệu suất 60%) cần dùng ít nhất V lít axit nitric 94,5% (D = 1,5 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. Giá trị của V là B. 60

C. 24

A. Xenluloza

B. Glucozơ

em qu

Câu 28. Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit?

yn

A. 36

C. Saccaroza

D. 40

D. Amilozơ

:d

ay k

Câu 29. Đốt cháy 24,48 gam hỗn hợp X gồm glucozơ và saccacrozơ cần dùng 0,84 mol O2. Mặt khác đun nóng 24,48 gam X trong môi trường axit, thu được hỗn hợp Y gồm các hợp chất hữu cơ. Cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng, thu được m gam Ag. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là B. 25,92 gam

ok

A. 43,20 gam

C. 34,56 gam

D. 30,24 gam

eb o

Câu 30. Đun nóng 14,64 gam este X (C7H6O2) cần dùng 120 gam dung dịch NaOH 8%. Cô cạn dung dịch thu được lượng muối khan là B. 28,08 gam

C. 24,24 gam

D. 25,82 gam

F

A. 22,08 gam

rd er

-P

D

Câu 31. Hòa tan hết m gam kim loại M cần dùng 136 gam dung dịch HNO3 31,5%. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 0,12 mol khí NO duy nhất. Cô cạn dung dịch X thu được (2,5m + 8,49) gam muối khan. Kim loại M là A. Ca

B. Mg

C. Zn

D. Cu

Em ai

lO

Câu 32. Hỗn hợp X gồm OHC-C≡C-CHO; HOOC-C≡C-COOH, OHC-C≡C-COOH. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dd AgNO3 trong nước amoniac dư (đun nóng nhẹ) thu được 43,2 gam Ag. Mặt khác m gam hỗn hợp X tác dụng với NaHCO3 dư thu được 11,648 lít CO2 (đktc). Thêm m’ gam glucozơ vào m gam hỗn hợp X sau đó đem đốt cần 60,032 lít O2 (đktc), sản phẩm sinh ra được hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 614,64 gam kết tủa. Giá trị của (m+ m’) là A. 94,28

B 88,24

C. 96,14

D. 86,42

Câu 33. X, Y, Z, T là một trong số các dung dịch sau: glucozo; fructozo; glixerol; phenol. Thực hiện các thí nghiệm để nhận biết chúng và có kết quả như sau:


Y

Z X

Dung dịch AgNO3/NH3, đun Xuất hiện kết tủa bạc nhẹ trắng

Xuất hiện kết tủa bạc trắng Xuất hiện kết tủa trắng

Nhạt màu

om

Nước Br2

T

Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là. B. phenol, glucozơ, glixerol, fructozo

C. glucozơ, fructozơ, phenol, glixerol

D. fructozơ, glucozơ, phenol, glixerol

ho nb us in es s@

gm

A. fructoza, glucozơ, glixerol, phenol

ai l.c

Chất

Câu 34. Đốt cháy hoàn toàn 10,58 gam hỗn hợp X chứa ba este đều đon chức, mạch hở bằng lượng oxi vừa đủ, thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 10,58 gam X cần dùng 0,07 mol H2 (xúc tác, t°) thu được hỗn hợp Y. Đun nóng toàn bộ Y với 250 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được một ancol Z duy nhất và m gam rắn khan. Giá trị của m là A. 15,60

B. 15,46

C. 13,36

D. 15,45

Câu 35. Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong môi trường axit, thu được axit oleic và axit stearic có tỉ lệ mol tương ứng 1:2. Khối lượng phân tử của X là B. 890

C. 884

yn

A. 886

D. 888

B. 20

ok

A. 21

:d

ay k

em qu

Câu 36. Đốt cháy X cũng như Y với lượng oxi vừa đủ, luôn thu được CO2 có số mol bằng số mol O2 đã phản ứng. Biết rằng X, Y (MX < MY) là hai este đều mạch hở, không phân nhánh và không chứa nhóm chức khác. Đun nóng 30,24 gam hỗn hợp E chứa X, Y (số mol của X gấp 1,5 lần số mol Y) cần dùng 400 ml dung dịch KOH 1M, thu được hỗn hợp F chứa 2 ancol và hỗn hợp chứa 2 muối. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 15,2 gam. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối cần dùng 0,42 mol O2. Tổng số nguyên tử có trong Y là C. 22

D. 19

eb o

Câu 37. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra sorbitol

F

B. Xenlulozo tan tốt trong nước và etanol

-P

D

C. Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc

rd er

D. Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch H2SO4, đun nóng, tạo ra fructozơ

Em ai

lO

Câu 38. Từ m gam tinh bột điều chế ancol etylic bằng phương pháp lên men với hiệu suất của cả quá trình là 75%. Lượng CO2 sinh ra từ quá trình trên được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 50 gam kết tủa và dung dịch X. Thêm dung dịch NaOH 1M vào X, để lượng kết tủa thu được là lớn nhất thì cần tối thiểu 100 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là A. 75,6 gam

B. 64,8 gam

C. 84,0 gam

D. 59,4 gam

Câu 39. Hòa tan 8,4 gam Fe vào 500 ml dung dịch X gồm HCl 0,2M và H2SO4 0,1M. Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 18,75 gam

B. 16,75 gam

C. 19,55 gam

D. 13,95 gam


Câu 40. Có bốn dung dịch riêng biệt được đánh số: (1) H2SO4 1M, (2) HCl 1M; (3) KNO3 1M và (4)HNO3 1M. Lấy ba trong bốn dung dịch trên có cùng thể tích trộn với nhau, rồi thêm bột Cu dư vào, đun nhẹ, thu được V lít khí NO (đktc). Hỏi trộn với tổ hợp nào sau đây thì thể tích khí NO là lớn nhất? B. (1), (2) và (4)

C. (1), (3) và (4)

D. (2), (3) và (4)

Em ai

lO

rd er

-P

D

F

eb o

ok

:d

ay k

em qu

yn

ho nb us in es s@

gm

ai l.c

om

A. (1), (2) và (3)


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Chọn đáp án B

om

Ta có dung dịch Y làm quỳ tím hóa xanh nên loại đáp án C, D vì K2SO4 và BaCl2 không làm đổi màu quỳ tím. Trộn dung dịch X và Y lại với nhau thu được kết tủa nên loại A, chọn B.

ai l.c

PTHH: Ba(NO3)2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaNO3 Câu 2. Chọn đáp án C

gm

Axit Stearic là axit béo, có công thức là C17H35COOH. Câu 3. Chọn đáp án C Fructozo không phản ứng được với nước Brom.

ho nb us in es s@

Chú ý: Axit béo là axit đơn chức, có mạch C không phân nhánh và số nguyên tử C chẵn (C12 → C24).

Chú ý: Fructozơ có tính chất của 1 ancol đa chức nên nó tác dụng được với dung dịch Cu(OH)2, có tính chất của xeton nên tác dụng với H2 tạo thành Sobitol. Mặc dù nó không có nhóm –CHO nhưng vẫn có phản ứng tráng gương và tác dụng với Cu(OH)2 / OH–, t0 vì trong môi trường bazơ tồn tại cân bằng: OH −

yn

⇀ Fructozo ↽ Glucozo

em qu

Câu 4. Chọn đáp án D

Trong quá trình sản xuất mía từ saccarozơ không dung đến phèn chua. Người ta dung vôi sữa để loại bỏ tạp chất, dùng khí cabonic để lọc bỏ CaCO3, dùng khí sunfurơ để tẩy màu.

ay k

Câu 5. Chọn đáp án A

+

ok

:d

Phân tích: Thủy phân este Z trong môi trường axit thu được 2 chất hữu cơ X, Y trong đó MX < MY nên Y là axit hữu cơ, còn X là ancol hoặc anđehit, xeton. Bằng 1 phản ứng có thể chuyển hóa X thành Y vậy ta có:

eb o

H  → CH3CH 2COOH + CH 3OH A. CH 3CH 2 COOCH 3 ←

Từ CH3OH không thể chuyển hóa thành CH3CH2COOH bằng 1 phản ứng. +

-P

D

F

H  → CH3COOH + C2 H 5OH B. CH 3COOCH 2CH 3 ←

rd er

men giam C 2 H 5OH + O 2  → CH 3COOH + H 2O +

lO

H  → CH 3COOH + CH 3CHO + H 2 O C. CH 3COOCH = CH 2 ←

Em ai

1 Mn 2 + CH 3CHO + O 2  → CH3COOH t0 2 +

H  → CH3COOH + CH 3OH D. CH 3COOCH 3 ← 0

t CH 3OH + CO  → CH 3COOH

Câu 6. Chọn đáp án C


Các đồng phân đơn chức, mạch hở có công thức phân tử là C2H4O2 là CH3COOH, HCOOCH3, CH3COOH là axit nên có thể tác dụng với Na, NaOH, NaHCO3, AgNO3/NH3.

CH 3COOH + NaOH → CH 3COONa + H 2 O ;

CH 3COOH + NaHCO3 → CH 3COONa + CO 2 + H 2O ;

CH 3COOH + NH 3 → CH3COONH 4

ai l.c

HCOOCH 3 có phản ứng tráng bạc và NaOH.

om

1 CH 3COOH + Na → CH3COONa + H 2 ; 2

ho nb us in es s@

gm

Chú ý: Nhiều em sẽ không chọn được đáp án vì đồng phân của C2H4O2 còn có OH-CH2-CHO. Nhưng các em quên rằng OH-CH2-CHO là tạp chức trong khi đề bài yêu cầu là đơn chức. Hoặc là các em sẽ quên 1 chú ý quan trọng là các axit trừ HCOOH sẽ không tham gia phản ứng tráng gương nhưng sẽ xảy ra phản ứng axit với bazơ. Câu 7. Chọn đáp án A

Chất khí được tạo ra từ bình chữa cháy và dùng để sản xuất thuốc giảm đau dạ dày là CO2 . Vì CO2 có khả năng dập tắt đám cháy và nó điều chế được NaHCO3 là chất làm giảm đau dạ dày. Câu 8. Chọn đáp án D

Hai chất là đồng phân của nhau là Glucozơ và Fructozơ, đều có công thức là C6H12O6.

em qu

yn

Chú ý: Nhiều em sẽ chọn nhầm phương án B là xenlulozơ và tinh bột là đồng phân của nhau vì cùng có công thức là (C6H10O5)nnhưng quên mất rằng chỉ số n khác nhau. Câu 9. Chọn đáp án D

Trong phân tử của cacbohyđrat luôn có nhóm ancol.

ay k

Câu 10. Chọn đáp án A

:d

( C17 H35COO )3 C3H5 + 3NaOH → 3C17 H35COONa + C3H5 ( OH )3 →

0,1

ok

0,1

Câu 11. Chọn đáp án D

eb o

Ta có: n glixerol = n tristearin = 0,1 mol → m glixerol = 0,1.92 = 9, 2 ( g )

F

Ở điều kiện thường xenlulozơ không hòa tan được Cu(OH)2.

D

Câu 12. Chọn đáp án C

-P

Số trieste được tạo thành khi cho glixerol tác dụng với 2 axit béo là 6

rd er

( C17 H35COO )3 C3H5 ; ( C15H31COO )3 C3H5 ; ( C17 H35COO,C17 H35COO,C15H31COO ) C3H5 ;

lO

( C17 H35COO,C15H31COO, C17 H35COO ) C3H5 ; ( C15H31COO,C15H31COO, C17 H35COO ) C3H5 ;

Em ai

( C15H31COO,C17 H35COO,C15H31COO ) C3H5 .

Câu 13. Chọn đáp án B

1 t0 Nhiệt phân hoàn toàn AgNO3: AgNO3  → Ag + NO 2 + O 2 2

Câu 14. Chọn đáp án C Nhỏ từ từ 0,03 mol HCl vào 0,02 mol Na2CO3 và 0,02 mol NaHCO3 thì trước tiên có phản ứng:


H + + CO32− → HCO3− 0,02 ← 0,02 → 0, 02

(1)

3

Câu 15. Chọn đáp án C

Fe + H 2SO 4 → FeSO 4 + H 2 ↑ ( X ) 1 t0 Nhiệt phân KNO3: KNO3  → KNO 2 + O 2 ↑ ( Y ) 2 5 KMnO 4 + 8HCld → KCl + MnCl2 + Cl2 ↑ ( Z ) + 4H 2O 2 Vậy các khí X, Y, Z lần lượt là H2, O2, Cl2.

yn

Câu 16. Chọn đáp án B

ho nb us in es s@

Từ (2) suy ra sau phản ứng (2) HCO3− dư, H+ hết nên n CO2 = n HCl = 0,01 mol

gm

3

ra:

ai l.c

Từ (1) suy n H + (1) = n CO2 − = 0, 02 mol → n HCl( con lai ) = 0, 03 − 0,02 = 0,01 mol;n HCO− = 0,02 + 0,02 = 0, 04 .

om

( 2)

H + + HCO3− → CO 2 + H 2 O 0,01 0,01 0, 04

em qu

Ta cho BaCO3 lần lượt vào các dung dịch KOH, HCl, H2SO4 ta thấy hiện tượng sau: Mẫu nào vừa có khí thoát ra vừa có kết tủa xuất hiện thì đó là mẫu H2SO4:

ay k

BaCO3 + H 2SO 4 → BaSO 4 ↓ + CO 2 ↑ + H 2O

:d

Mẫu nào chỉ có khí thoát ra thì mẫu đó là HCl: BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO 2 ↑ + H 2O

ok

Mẫu còn lại không có hiện tượng gì là mẫu KOH.

eb o

Câu 17. Chọn đáp án B

OH − CH 2 − ( OH ) − CH −  4 CHO + H 2 → OH − CH 2 − ( OH ) − CH −  4 CH 2 OH (Sobitol) 1,82 = 0,01 mol . 182

-P

D

F

⇒ n Glucozo = n sobitol =

rd er

Với hiệu suất 80% thì lượng Glucozơ cần dùng là:

0,01.180 = 2, 25 ( g ) 80%

lO

Câu 18. Chọn đáp án D

Em ai

Chú ý: Để làm khô các khí thì các khí đó không phải ứng với chất cần dùng. Vậy ở đây ta có thể dùng NaOH để làm khô các khí mà không phản ứng với NaOH. A. Loại vì có SO2, Cl2 tác dụng được với NaOH B. Loại vì có CO2, Cl2 tác dụng được với NaOH

C. Loại vì có CO2, NO2 tác dụng được với NaOH Câu 19. Chọn đáp án D


Este Isoamyl axetat có công thức là: CH3COOCH2CH2CH(CH3)2 ↔ C7H14O2 Câu 20. Chọn đáp án D

1. CuCl2

om

Cho KOH dư lần lượt vào các chất sau, sau đó lại thêm NH3 dư vào, ta có PTHH

KOH + CuCl2 → Cu ( OH ) 2 ↓ +2KCl

Zn ( OH )2 + 4NH 3 →  Zn ( NH 3 ) 4  ( OH ) 2 3. FeCl3

KOH + FeCl3 → Fe ( OH )3 ↓ +3KCl

4. AlCl3

KOH + AlCl3 → Al ( OH )3 ↓ +3KCl

KOH + Al ( OH )3 → KAlO 2 + 2H 2O Vậy cuối cùng chỉ có FeCl3 là tạo kết tủa.

yn

Câu 21. Chọn đáp án C

gm

KOH + ZnCl2 → Zn ( OH )2 ↓ +2KCl

ho nb us in es s@

2. ZnCl2

ai l.c

Cu ( OH ) 2 + 4NH 3 →  Cu ( NH 3 )4  ( OH )2

em qu

(a) Cho SiO2 tác dụng với axit HF: SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O

ay k

(b) Cho SO2 tác dụng với H2S: SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O

(c) Cho NH3 tác dụng với CuO: 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + 3H2O

ok

:d

(d) Cho CaOCl2 tác dụng với HCl đặc: CaOCl2 + 2HClđ → CaCl2 + Cl2 + H2O

eb o

(e) Cho Si tác dụng với NaOH: Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2.

F

(f) Cho O3 tác dụng với Ag: O3 + 2Ag → Ag2O + O2.

D

(g) Cho NH4Cl tác dụng với NaNO2 đun nóng: NH4Cl + NaNO2 → NaCl + N2 + 2H2O.

-P

Vậy số đơn chất được tạo thành là: 6

rd er

Câu 22. Chọn đáp án B

lO

Một phân tử saccarozơ có 1 gốc α-glucozơ và 1 gốc β-fructozơ liên kết với nhau. Câu 23. Chọn đáp án A

Em ai

Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là: SO2 và NO2

Câu 24. Chọn đáp án B

Cu + 4HNO3 du → Cu ( NO3 )2 + 2NO 2 + 2H 2O

Tổng hệ số tất cả các chất trong phương trình là: 1 + 4 + 1 + 2 + 2 = 10 Câu 25. Chọn đáp án C


Tính khử của Cacbon là sự tăng số oxi hóa của Cacbon 0

−1

(a) 2 C+ Ca → Ca C2 → loại 0

−4

0

+4

om

→ C H 4 → loại (b) C+ 2H 2  +2

0

ai l.c

(c) C+ CO 2  → CO → Chọn −4

gm

(d) 3C+ 4Al → Al4 C3 → loại Câu 26. Chọn đáp án C

ho nb us in es s@

Chất vừa tác dụng được với NaOH, vừa tác dụng được với Br2 thì đó là este hoặc axit không no. Vậy đó chính là CH2=CH-COOH. Câu 27. Chọn đáp án D

H 2SO 4 C6 H 7 O 2 ( OH )3  n + 3nHNO3 →  C6 H 7 O 2 ( ONO 2 )3  n + 3nH 2 O 540 ← 180 mol

53460 = 180 mol. Vì hiệu suất là 60% nên số mol HNO3 cần dùng là: 297

yn

n xenlulozo trinitrat =

m dd 60000 = = 40000ml = 40 ( l ) D 1,5

ay k

⇒ m dd = V.D ⇒ V =

em qu

180 56700 .3 = 900 mol → m HNO3 = 900.63 = 56700g → m dd = = 60000g 60% 94,5%

:d

Câu 28. Chọn đáp án C

ok

Cacbohiđrat thuộc loại đisaccarit là Saccarozơ.

Câu 29. Chọn đáp án D

eb o

Chú ý: Nhóm đisaccarit là những chất khi thủy phân thu được 2 monosaccarit gồm Saccarozơ và Mantozơ.

D

F

Gọi số mol Glucozơ và Saccarozơ lần lượt là x, y mol

-P

C6 H12O 6 + 6O 2 → 6CO 2 + 6H 2O;C12 H 22 O11 + 12O 2 → 12CO 2 + 11H 2 O

lO

rd er

 m = 180x + 342y = 24, 48  x = 0,06 ⇒  n = 6x + 12y = 0,84  y = 0,04  O2 Khi thủy phân X chỉ có Saccarozơ bị thủy phân: →

Glucozơ

+

Fructozơ

0,04

0,04

0,04

Em ai

Saccarozơ

Sau khi thủy phân: n glucozo = 0,06 + 0,04 = 0,1; n fructozo = 0,04

Ta có: Glucozo

AgNO3 / NH 3  →

2Ag

Fructozơ

AgNO3 / NH 3  →

2Ag


0,1

0,2

0,04

0,08

Suy ra tổng số mol Ag là: 0,2 + 0,08 = 0,28 mol ⇒ mAg = 0,28.108 = 30,24 g Câu 30. Chọn đáp án A

om

14,64 120.8% = 0,12 mol;n NaOH = = 0, 24 . Vì X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1 : 2 và X có CT là 122 40

ai l.c

nX =

C7 H 6O 2 nên X có dạng HCOOC6H5.

ho nb us in es s@

gm

HCOOC6 H 5 + 2NaOH → HCOONa + C6 H5ONa + H 2O 0,12 0, 24 → 0,12 0,12 Vậy m = m HCOONa + m C6 H5ONa = 0,12.68 + 0,12.116 = 22,08 g Câu 31. Chọn đáp án C

136.31,5% = 0,68 mol . Gọi số mol NH +4 là x mol 63

em qu

n HNO3 =

yn

 n + 0,56 − 2x M : n  − M + HNO3 : 0,68 ⇒  NO3 : 0,56 − x + NO : 0,12 + H 2O  +  NH 4 : x 

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố N ta có: 3

4

3

ay k

n HNO3 = n NO− + n NH+ + n NO → n NO− = 0,68 − 0,12 − x = 0,56 − x

:d

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích cho dung dịch X ta có: 4

3

0,56 − 2x n

eb o

ok

n.n M n + + n NH+ = n NO− → n M n + =

M → M n + + ne

F

Áp dụng định luật bảo toàn e ta có:

-P

D

0,56 − 2x .n = 0,12.3 + 8x → x = 0,02 n

rd er

Ta có: m X = m M + m NO− + m NH − = m + ( 0,56 − 0, 02 ) .62 + 0,02.18 = 2,5m + 8, 49 ⇒ m = 16,9g

Em ai

lO

Ta có: n M =

3

4

0,52 0,52 M 65 .M = 16,9 ⇒ ⇒ mM = = ⇒ M : Zn . n n n 2

Câu 32. Chọn đáp án B Hỗn hợp X ta có thể quy đổi về CHO, COOH và C


1 1 43, 2 11,648 n Ag = . = 0, 2; n COOH = n NaHCO3 = n CO2 = = 0,52 2 2 108 22, 4

ai l.c

Ta có: n CHO = 2n Ag → n CHO =

(1)

gm

Gọi số mol C và C6 H12O 6 lần lượt là a, b mol.

ho nb us in es s@

Sau khi thêm m’ gam C6H12O6 vào m gam X rồi đốt cháy ta có:

n CO2 (1) = n BaCO3 =

614,64 = 3,12 = 0, 2 + 0,52 + a + 6b ⇒ a + 6b = 2, 4 197

Áp dụng định luật bảo toàn H vào (1), ta có:

n H 2O =

om

CHO : 0, 2 COOH : 0,52  + O 2 : 2, 68 ⇒ CO 2 : 3,12 + H 2O : 0,36 + 6b  C : a  C6 H12O6 : b

( 2)

1 60,032 = 2, 68 ( n COH + n COOH ) + 6b = 0,36 + 6b; n O2 (1) = 2 22, 4

Từ (1) ta có: n CO2 ( X ) = n CO2 (1) − n CO2 ( C6H12O6 ) = 3,12 − 6b; n H 2O( X ) = 0,36

yn

Ta có X đều có dạng C 4 H 2O n nên khi đốt cháy sẽ cho tỉ lệ mol CO 2 : H 2O = 4 :1 .

em qu

⇒ 3,12 − 6b = 0,36.4 ⇒ b = 0, 28 . Từ (2) suy ra a = 0, 72

Vậy m + m ' = 0, 2.29 + 0,52.45 + 0,72.12 + 0, 28.180 = 88, 24 g.

ay k

Câu 33. Chọn đáp án A

Y vừa có phản ứng tráng bạc vừa làm nhạt màu nước Brom vậy Y là Glucozơ.

:d

Z vừa không tham gia phản ứng tráng bạc, vừa không làm nhạt màu nước Brom vậy Z là Glixerol.

eb o

ok

T không tham gia tráng bạc nhưng khi tác dụng với nước Brom lại xuất hiện kết tủa trắng, vậy T là Phenol. X có tham gia phản ứng tráng bạc nhưng không tác dụng với dung dịch Brom, vậy X là Fructozơ.

F

Câu 34. Chọn đáp án A

-P

D

Đốt cháy 10,58g hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, mạch hở ta có: n CO2 = 0, 4 mol .

rd er

Mặt khác hidro hóa hoàn toàn 10,58 g hỗn hợp X cần 0,07 mol H2. Vậy 0,07 mol H2 chính là số mol liên kết π trong mạch Cacbon của 3 este.

lO

⇒ n CO2 − n H 2O = 0,07 ⇒ n H2O = 0, 4 − 0,07 = 0,33 .

Em ai

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho phản ứng đốt cháy ta có:

m X + m O2 = m CO2 + m H 2O ⇒ m O2 = 0, 4.44 + 0,33.18 − 10,58 = 12,96 g ⇒ n O2 = 0, 405

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố O ta có:

2n X + 2n O2 = 2n CO2 + n H2O ⇒ n X = 0,16 mol ⇒ n C =

0, 4 = 2,5 0,16

Vậy phải có 1 este có 2C. Vậy este đó phải là HCOOCH 3 .


Theo đề bài ta thấy thủy phân Y trong NaOH chỉ thu được 1 ancol duy nhất, vậy ancol đó là CH3OH. Vậy CT trung bình của 3 este sau khi hidro hóa là RCOOCH 3 ( Y ) .

om

m Y = m X + m H2 = 10,58 + 0,07.2 = 10,72g

ai l.c

RCOOCH 3 + NaOH → RCOONa + CH3OH → 0, 25 → 0,16 0,16 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

Axit oleic là: C17H33COOH, axit stearic là C17H35COOH

ho nb us in es s@

Câu 35. Chọn đáp án D

gm

m Y + m NaOH = m + m CH3OH ⇒ m = 10, 72 + 0, 25.40 − 0,16.32 = 15,6g

Khi thủy phân chất béo X thu được axit oleic và axit stearic có tỉ lệ mol 1:2 nên trong X có 1 nhóm

(

)

C17H33COO – và 2 nhóm C17H35COO–. Chất béo luôn có dạng RCOO C3H 5 . Vậy khối lượng phân tử X là: ( 281 + 2.283) + 41 = 888 Câu 36. Chọn đáp án A

3

yn

hỗn hợp A gồm X, Y dạng C?(H2O)?? (đốt có nO2 cần đốt = nCO2).

em qu

cần chú ý nchức ancol –OH = nKOH = 0,4 mol ||→ mancol = 15,2 + 0,4 ÷ 2 × 2 = 15,6 gam. ♦ Thủy phân: 30,24 gam A + 0,4 mol KOH → 2 muối D + 15,6 gam 2 ancol B

ay k

||→ mmuối D = 37,04 gam (theo BTKL). Giải đốt D: đủ giả thiết → ok.!

ok

:d

Đốt 37,04 gam muối D cần 0,42 mol O2 → 0,2 mol K2CO3 + x mol CO2 + y mol H2O.

eb o

bảo toàn O + bảo toàn khối lượng ||→ đủ giải ra x = 0,52 mol và y = 0 mol. ► Ngôn ngữ: X, Y không phân nhánh ||→ có không quá 2 chức, este không phải là vòng (*)

D

F

kết hợp y = 0 cho biết muối không chứa nguyên tố H

rd er

-P

||→ 2 muối đều 2 chức dạng C???(COOH)2 (với ??? phải chẵn) Lại biết tỉ lệ số mol X, Y là 1,5 ||→ nX = 0,12 mol và nY = 0,08 mol.

lO

số Caxit tạo X = m; số Caxit tạo Y = n (m, n nguyên dương và chẵn)

Em ai

||→ nghiệm nguyên: 0,12m + 0,08n = ∑nC trong muối = 0,72 mol ⇄ 3m + 2n = 18 ||→ duy nhất cặp chẵn m = 2; n = 6 thỏa mãn ||→ axit tạo X là (COOH)2 và Y là C4(COOH)2. Mặt khác: X, Y dạng C?(H2O)4; gốc axit không chứa H → ∑gốc ancol có 8H. Lại có ở (*) cho biết hai ancol phải là đơn chức nên nB = 0,4 mol; MB = 15,6 ÷ Ans = 39 ||→ có ancol là CH3OH; gốc ancol này có 3C → còn 5C trong gốc ancol còn lại → là C2H5


Vậy đã rõ: X là H3C-OOC-COOC2H5 và Y là H3C-OOC-C≡C-C≡C-COOC2H5. ĐỌc yêu cầu, xem lại Y có CTPT C9H8O4 ||→ ∑số nguyên tử = 21. Chọn A. ♥.

om

Câu 37. Chọn đáp án A B. Sai vì Xenlulozơ không tan trong nước, không tan trong các dung môi hữu cơ.

ai l.c

C. Sai vì Saccarozơ không có khản năng tráng bạc.

gm

D. Sai vì khi thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch H2SO4, đun nóng tạo ra glucozơ. Câu 38. Chọn đáp án A

ho nb us in es s@

Phân tích: Khi cho hấp thụ CO2 vào Ca(OH)2 thu được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH vào X lại thấy xuất hiện kết tủa, chứng tỏ trong X có Ca(HCO3)2.

CO 2 + Ca ( OH )2 → CaCO3 + H 2O; 2CO 2 + Ca ( OH ) 2 → Ca ( HCO3 )2 Để thu được kết tủa lớn nhất khi cho NaOH vào X ta có PTHH:

NaOH + Ca ( HCO3 )2 → CaCO3 + NaHCO3 + H 2O 2

50 = 0,5 100

⇒ ∑ n CO2 = 2n Ca( HCO3 ) + n CaCO3 = 0,1.2 + 0,5 = 0,7 1 n CO2 = 0,35 mol. 2

ay k

Từ (1) suy ra: n tinh bot =

em qu

2

yn

n Ca ( HCO3 ) = n NaOH = 0,1 mol,n CaCO3 =

:d

Vì hiệu suất của quá trình là 75% nên ta có khối lượng tinh bột cần dùng là:

8, 4 = 0,15, n HCl = 0,5.0, 2 = 0,1, n H2SO4 = 0, 05 ⇒ n H + = 0,1 + 0,05.2 = 0, 2 mol 56

eb o

n Fe =

ok

Câu 39. Chọn đáp án D

-P

D

F

Fe + 2H + → Fe 2+ + H 2 0,15 0, 2 0,1

rd er

Vậy sau phản ứng Fe dư, H+ hết. → n Fe2 + =

1 n + = 0,1 mol 2 H

lO

Cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ gồm Fe2+, Cl–, SO 24− Vậy khối lượng muối khan là: 0,1.56 + 0,1.35,5 + 0,05.96 = 13,95g

Em ai

0,35.162 = 75,6g 75%

Câu 40. Chọn đáp án B Phân tích: Đặt n H 2SO4 = n HCl = n KNO3 = n HNO3 = 1 mol


∑ n H + = 3  - Xét trường hợp trộn H 2SO 4 (1) với HCl (2) và KNO3 (3): ⇒  ∑ n NO3− = 1 

3 0

1 0, 25

0,75

3Cu + 8H + + 2NO3−  → 3Cu 2+ + 2NO + 4H 2O

SPƯ

4 0

1 0

1

ho nb us in es s@

∑ n H + = 4  - Xét trường hợp trộn H2SO4 (1) với HCl (2) và HNO3 (4): ⇒  ∑ n NO3− = 1 

ai l.c

SPƯ

om

3Cu + 8H + + 2NO3−  → 3Cu 2+ + 2NO + 4H 2O

gm

3Cu + 8H + + 2NO3−  → 3Cu 2+ + 2NO + 4H 2O

SPƯ

3 0

2 1,75

0,75

ay k

em qu

yn

∑ n H+ = 3  - Xét trường hợp trộn H2SO4 (1) với KNO3 (3) và HNO3 (4): ⇒  ∑ n NO3− = 2 

F 2 0

rd er

-P

SPƯ

3Cu + 8H + + 2NO3−  → 3Cu 2+ + 2NO + 4H 2O

D

eb o

ok

:d

∑ n H+ = 2  - Xét trường hợp trộn HCl (2) với KNO3 (3) và HNO3 (4): ⇒  ∑ n NO3− = 2 

2 1,875

0,125

Em ai

lO

Vậy khi trộn H2SO4 (1) với HCl (2) và HNO3 (4) ta sẽ thu được thể tích NO là lớn nhất nếu cho hỗn hợp tác dụng với Cu.


67. Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Hóa Học - THPT Chu Văn An - Hà Nội - Lần 1 I. Nhận biết B. Zn.

C. Cu.

D. Mg

ai l.c

A. Fe.

om

Câu 1. Kim loại nào sau đây không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng? Câu 2. Ancol và amin nào sau đây cùng bậc? B. (CH3)2NH và CH3CH2OH.

C. (CH3)2NH và (CH3)2CHOH.

D. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2.

gm

A. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2

ho nb us in es s@

Câu 3. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Fructozơ có nhiều trong mật ong. B. Tinh bột có phản ứng tráng bạc.

C. Xenlulozơ bị thủy phân trong dung dịch kiềm đun nóng. D. Triolein là chất rắn ở điều kiện thường.

Câu 4. Để tác dụng hết 3,0 gam hỗn hợp gồm axit axetic và metyl fomat cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Giá trị của V là B. 150.

C. 500.

yn

A. 100.

D. 50.

B. 0,10.

C. 0,01. D.0,02.

ay k

A. 0,20.

em qu

Câu 5. Cho 500 ml dung dịch glucozơ xM phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 10,8 gam Ag. Giá trị của X là

:d

Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn gam amin X sinh ra 1,12 lít khí N2 (ở đktc). Để tác dụng với m gam X cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là B. 50.

C. 150.

D. 100.

ok

A. 200.

eb o

Câu 7. Dung dịch chất nào sau đây không làm quỳ tím chuyển màu? A. Etylamin.

B. Anilin.

C. Metylamin.

D. Trimetylamin.

F

Câu 8. Cặp chất không xảy ra phản ứng hóa học là B. Fe và dung dịch HCl.

C. Cu và dung dịch FeCl3.

D. Cu và dung dịch FeCl2.

-P

D

A. Fe và dung dịch FeCl3.

rd er

Câu 9. Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng? B. Poli (metyl metacrylat).

C. Poli (vinyl clorua).

D. Polietilen.

lO

A. Poli (phenol-fomanđehit).

Em ai

Câu 10. Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X chỉ thu được 3 mol Gly và 1 mol Ala. Số liên kết peptit trong phân tử X là A. 1.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

Câu 11. Chất nào sau đây là chất lỏng ở nhiệt độ thường? A. Saccarozơ.

B. Tristearin.

C. Glyxin.

D. Anilin.

Câu 12. Amino axit nào sau đây phản ứng với HCl (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol tương ứng 1:2?


A. Alanin.

B. Lysin.

C. Axit glutamic.

D. Valin.

Câu 13. Chất nào sau đây còn có tên gọi là đường nho? B. Fructozơ.

C. Tinh bột.

D. Glucozơ.

Câu 14. Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc nhưng không tác dụng được với natri? B. HCOOH.

C. HCOOCH3.

D. CH3COOCH3.

ai l.c

A. CH3COOC2H5.

om

A. Saccarozơ.

Câu 15. Chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng với dung dịch HCl? B. Anilin.

C. Alanin.

D. Metyl amin.

gm

A. Glucozơ.

Câu 16. Thủy phân 0,1 mol chất béo với hiệu suất 80% thu được m gam glixerol. Giá trị của m là B.9,20.

C. 7,36.

Câu 17. Dung dịch không có màu phản ứng màu biure là

D.7,20.

ho nb us in es s@

A. 11,50. A. Gly - Val.

B. Gly - Ala - Val - Gly.

C. anbumin (lòng trắng trứng).

D. Gly-Ala-Val.

Câu 18. Chất X có màu trắng, dạng sợi, không mùi vị, không tan trong nước và là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật.... Chất X là A. glucozơ.

B. tinh bột.

C. xenlulozơ.

B. metyl axetat.

C. metyl fomat.

D. propyl axetat.

C. Gly-Ala.

D. saccarozơ.

em qu

A. etyl axetat.

yn

Câu 19. Tên gọi của este có công thức CH3COOCH3 là:

D. saccarozơ.

Câu 20. Chất không có phản ứng thủy phân là B. glixerol.

ay k

A. etyl axetat.

Câu 21. Phân tử khối trung bình của polietilen (PE) là 420000. Hệ số polime hóa của PE là B. 17000.

:d

A. 20000.

C. 18000.

D. 15000.

ok

Câu 22. Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để sản xuất là B. glucozơ.

eb o

A. ancol etylic. II. Thông hiểu

C. xà phòng.

D. etylen glicol.

F

Câu 23. Polime nào sau đây không chứa nitơ trong phân tử? B. Poliacrilonitrin.

C. Nilon-6,6.

D. Nilon-6.

-P

D

A. Poli (vinyl clorua).

rd er

Câu 24. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước.

lO

B. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.

Em ai

C. Metyl amin là chất khí, không màu, không mùi.

D. Alanin làm quỳ tím ẩm chuyên màu xanh.

Câu 25. Cho các chất sau: fructozơ, glucozơ, etyl axetat, Val-Gly-Ala. Số chất phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, tạo dung dịch màu xanh lam là A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 1.

Câu 26. Cho m gam bột sắt vào dung dịch hỗn hợp gồm 0,15 mol CuSO4 và 0,2 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,725m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là


A. 18,0.

B. 16,8.

C. 16,0.

D. 11,2.

B. CH2=CH-COO-CH3.

C. CH3COO-CHCH2.

D. HCOO-CH2-CH=CH2.

ai l.c

A. HCOO-CH=CH-CH3.

om

Câu 27. Este X mạch hở, có công thức phân tử C4H6O2. Đun nóng a mol X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, thu được 4a mol Ag. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức cấu tạo của X là

A. 31,9 gam.

ho nb us in es s@

gm

Câu 28. Peptit X (C8H15O4N3) mạch hở, tạo bởi từ các aminoaxit dạng NH2-R-COOH. Thủy phân hoàn toàn 0,2 mol X trong 800 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng chất rắn khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là B. 44,4 gam.

C. 73,6 gam.

D. 71,8 gam.

Câu 29. Cho 5,88 gam axit glutamic vào 300 ml dung dịch HCl IM, thu đuợc dung dịch X. Cho X tác dụng hoàn toàn với 240 ml dung dịch KOH 2M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 37,59.

B. 29,19.

C. 36,87.

D. 31,27.

B. Gly và Gly.

C. Ala và Gly.

em qu

A. Ala và Val.

yn

Câu 30. Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 3 mol Gly, 1 mol Ala và 1 mol Val. Nếu thủy phân không hoàn toàn X thì thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có Ala-Gly, Gly-Ala, Gly-Gly- Ala nhưng không có Val-Gly. Amino axit đầu N và amino axit đầu C của peptit X lần lượt là D. Gly và Val.

ay k

Câu 31. Cho dung dịch muối X đến dư vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được chất rắn T và khí không màu hóa nâu trong không khí. Hai muối X và Y lần lượt là A. AgNO3 và FeCl3.

:d

C. AgNO3 và FeCl2.

B. AgNO3 và Fe(NO3)2. D. Na2CO3 và BaCl2.

ok

Câu 32. Ancol etylic được điều chế bằng cách lên men tinh bột theo sơ đồ:

eb o

xt xt (C6H10O5)n  → C6H12O6  → C2H5OH.

-P

A. 6,912.

D

F

Để điều chế 10 lít rượu etylic 46° cần m kg gạo (chứa 75% tinh bột, còn lại là tạp chất trơ). Biết hiệu suất của cả quá trình là 80% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8g/ml. Giá trị của m là: B. 8,100.

C. 3,600.

D. 10,800.

rd er

Câu 33. Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam X, thu được 2,16 gam H2O. Phần trăm số mol của vinyl axetat trong X là:

lO

A. 72,08%.

B. 25,00%.

C. 27,92%.

D. 75,00%.

Em ai

Câu 34. Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc. Để điều chế được 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90% tính theo axit nitric). Giá trị của m là A. 21.

B. 10.

C. 42.

D. 30.

III. Vận dụng Câu 35. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:


Thuốc thử

Mẫu thử

Hiện tượng

Dung dịch NaHCO3

X

Có bọt khí Kết tủa Ag trắng sáng

Dung dịch AgNO3/NH3, t0

ai l.c

Y

om

X

Z

Không hiện tượng

gm

Y

Dung dịch xanh lam

Cu(OH)2/OH–

T Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:

ho nb us in es s@

Z

Dung dịch tím

A. axit axetic, fructozơ, saccarozơ, Glu-Val-Ala.

B. axit fomic, glucozơ, saccarozơ, Lys-Val.

C. fomanđehit, glucozơ, saccarozơ, Lys-Val-Ala.

D. axit fomic, glucozơ, saccarozơ, Lys-Val-Ala.

B. 3,46.

C. 2,26.

em qu

A. 2,54.

yn

Câu 36. Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C3H12N2O3). Chất X là muối của axit hữu cơ đa chức, chất Y là muối của axit vô cơ. Cho 2,62 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,04 mol hỗn hợp hai khí (có tỉ lệ mol 1:3) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị lớn nhất của m là D. 2,40.

B. 11,78.

:d

A. 11,46.

ay k

Câu 37. Hỗn hợp E gồm các este đều có công thức phân tử C8H8O2 và chứa vòng benzen. Cho 0,08 mol hỗn hợp E tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, đun nóng. Sau phản ứng, thu đuợc dung dịch X và 3,18 gam hỗn hợp ancol Y. Cho toàn bộ luợng Y tác dụng với lượng Na dư thu được 0,448 lít H2 ở đktc. Cô cạn dung dịch X được m gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là C. 12,18.

D. 13,70.

eb o

ok

Câu 38. Hỗn hợp X gồm một số amino axit. Trong X, tỉ lệ khối lượng của oxi và nitơ tương ứng là 192:77. Để tác dụng vừa đủ với 19,62 gam hỗn hợp X cần 200 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 19,62 gam hỗn hợp X cần V lít khí O2 (đktc) thu được N2, H2O và 27,28 gam CO2. Giá trị của V là B. 16,686.

D. 17,472.

D

IV. Vận dụng cao

C. 16,576.

F

A. 16,464.

Em ai

lO

rd er

-P

Câu 39. Hỗn hợp X gồm ba este mạch hở. Cho 0,055 mol X phản ứng vừa đủ với 0,09 gam H2 (xúc tác Ni, t°), thu được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 65 ml dung dịch KOH 1M, thu được hỗn hợp Z gồm hai muối của hai axit cacboxylic no, có mạch không phân nhánh và 3,41 gam hỗn hợp T gồm hai ancol no, đơn chức. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần vừa đủ 11,2 lít CO2 (đktc). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn hơn trong Z có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 66.

B. 33.

C. 55. D.44.

Câu 40. Cho 9,2 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch hỗn hợp AgNO3 và Cu(NO3)2, thu được chất rắn Y (gồm 3 kim loại) và dung dịch Z. Hòa tan hết Y bằng dung dịch H2SO4 (đặc, nóng, dư), thu được 6,384 lít khí SO2 (sản phẩm khử của S+6, ở đktc). Cho dung dịch NaOH dư vào Z, thu được kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 8,4 gam hỗn hợp rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là


rd er

lO

Em ai D

-P F eb o :d

ok em qu

ay k yn

ho nb us in es s@

gm

ai l.c

om

A. 60,87%. B. 79,13%. C. 70,00%. D. 28,00%.


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Chọn đáp án C + Vì Cu đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học.

ai l.c

om

⇒ Cu không tác dụng với H2SO4 loãng ⇒ Chọn C Câu 2. Chọn đáp án C

gm

● Bậc của ancol bằng bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm OH.

● Bậc của amin bằng số nguyên tử hidro trong phân tử amoniac bị thay thế bởi gốc hidrocacbon.

ho nb us in es s@

A. Ancol bậc 3 và amin bậc 1 ⇒ loại. || B. Ancol bậc 1 và amin bậc 2 ⇒ loại.

C. Ancol bậc 2 và amin bậc 2 ⇒ nhận || D. Ancol bậc 2 và amin bậc 1 ⇒ loại. ⇒ Chọn C Câu 3. Chọn đáp án A + Trong thành phần của mật ong có chứa nhiều fructozo:

em qu

yn

Cụ thể là fructozo chiếm khoảng 40% ⇒ Chọn A Câu 4. Chọn đáp án D

+ Vì axit axetic và metyl fomat có cùng CTPT là C2H6O2.

ok

Câu 5. Chọn đáp án B

:d

0,05 = 0,05 lít = 50 ml ⇒ Chọn D 1

eb o

⇒ VNaOH cần dùng =

ay k

⇒ nHỗn hợp = 3 ÷ 60 = 0,05 mol ⇒ nNaOH pứ = 0,05 mol

+ Vì 1 Glucozo trang gương ⇒ 2 Ag

0,05 = 0,1 M ⇒ Chọn B 0,5

rd er

-P

⇒ CM Glucozo =

D

F

⇒ Ta có nGlucozo = nAg ÷ 2 = 0,1 ÷ 2 = 0,05 mol

lO

Câu 6. Chọn đáp án D

Em ai

Ta có nHCl pứ = nN = 2nN2 = 0,05 × 2 = 0,1 mol. ⇒ VHCl = 0,1 ÷ 1 = 0,1 lít = 100 ml ⇒ Chọn D

Câu 7. Chọn đáp án B + Nhóm phenyl của anilin làm giảm mật độ electron ở nguyên tử nitơ ⇒ Giảm lực bazơ của anilin ⇒ Anilin không làm đổi màu quỳ tím.


⇒ Chọn B Câu 8. Chọn đáp án D

ai l.c

om

Ta có dãy điện hóa:

gm

⇒ Cu không tác dụng với dung dịch muối Fe2+ ⇒ Chọn D

ho nb us in es s@

Câu 9. Chọn đáp án A

+ Nhận thấy poli(metyl metacrylat), poli(vinyl clorua) và polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp. + Poli(phenol-fomanđehit) điều chế bằng phản ứng trùng ngưng ⇒ Chọn A Câu 10. Chọn đáp án B

Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit ⇒ ∑ nα–amino axit = 3+1 = 4.

yn

⇒ Peptit đã thủy phân là tetrapeptit

em qu

⇒ Số liên kết peptit có trong X = 4 – 1 = 3 ⇒ Chọn B

ay k

Câu 11. Chọn đáp án D Ở nhiệt độ thường.

:d

● Saccarozo là chất rắn kết tinh không màu.

ok

● Tristearin là chất rắn.

eb o

● Glyxin là chất rắn kết tinh.

● Anilin là chất lỏng không màu.

D

F

⇒ Chọn D

-P

Câu 12. Chọn đáp án B

rd er

Amino axit + HCl theo tỉ lệ 1:2 ⇒ Trong CTCT có 2 nhóm –NH2.

lO

● Lysin: H2N–(CH2)4–CH(NH2)–COOH ⇒ Chọn B

Em ai

Câu 13. Chọn đáp án D NHỚ và nên NHỚ theo hệ thống. ví dụ ở đây là tên gọi: • Glucozơ còn được gọi là đường nho vì có nhiều trong quả nho. fructozơ có nhiều trong mật ong. • saccarozơ là đường mía, đường củ cải, đường thốt nốt, ....; mantozơ là đường mạch nha.... Tương tự, muốn nhớ độ ngọt ta cũng thống kê ra là ok hết.


Tóm lại ở bài tập này đáp án cần chọn là D. ♠. Câu 14. Chọn đáp án C

om

Tráng bạc nhưng không tác dụng với natri

ai l.c

⇒ Có nhóm chức –CHO và không có nhóm chức –COOH và –OH.

gm

+ Dựa vào 4 đáp án ⇒ chất thỏa mãn là HCOOCH3 ⇒ Chọn C Câu 15. Chọn đáp án C

ho nb us in es s@

Tráng bạc nhưng không tác dụng với natri

⇒ Có nhóm chức –CHO và không có nhóm chức –COOH và –OH. + Dựa vào 4 đáp án ⇒ chất thỏa mãn là HCOOCH3 ⇒ Chọn C Câu 16. Chọn đáp án C

Cứ 0,1 mol chất béo thủy phân hoàn toàn → 0,1 mol glixerol.

em qu

yn

⇒ Với hiệu suất 80% ⇒ mGlixerol = 0,1 × 0,8 × 92 = 7,36 gam ⇒ Chọn C Câu 17. Chọn đáp án A

+ Đipeptit k có phản ứng màu biure ⇒ Chọn A

ay k

Câu 18. Chọn đáp án C

:d

+ Đipeptit k có phản ứng màu biure ⇒ Chọn A Câu 19. Chọn đáp án B

eb o

Tên R' + Tên RCOO + at

ok

Để gọi tên của este (RCOOR') ta đọc theo thứ tự:

D

F

⇒ Tên gọi của CH3COOCH3 là metyl axetat. ⇒ Chọn B

-P

Câu 20. Chọn đáp án B

rd er

Glixerol là ancol ⇒ không có phản ứng thủy phân ⇒ Chọn B

lO

Câu 21. Chọn đáp án D

Em ai

Polietilen có dạng –(–CH2–CH2)–n. ⇒ Hệ số polime hóa = n = ⇒ Chọn D

Câu 22. Chọn đáp án C

420000 = 15000. 28


Polietilen có dạng –(–CH2–CH2)–n. Description: D:\driv e\Dropbox\Ty ping\20171115. Hoa 2018\Đề thi cu ối học k ì I T HPT C hu Văn A n - Hà Nội - Năm 2018_files\latex(3).php

= 15000.

⇒ Hệ số polime hóa = n =

om

⇒ Chọn D

ai l.c

Câu 23. Chọn đáp án A ● Poli(vinyl clorua) chứa các nguyên tố là C, H và Cl.

gm

● Poliacrilonitrin chứa các nguyên tố là C, H và N.

ho nb us in es s@

● Nilon-6,6 chứa các nguyên tố C, H, O và N. ● Nilon–6 chứa các nguyên tố C, H, O và N. ⇒ Chọn A Câu 24. Chọn đáp án B ● Phân tử khối càng lớn ⇒ độ tan giảm A sai. ● Metyl amin có mùi khai ⇒ C sai.

yn

● Alanin có gốc –C6H5 hút e làm giảm mật độ electron trên nguyên tử nitơ

em qu

⇒ Tính bazo của alanin rất yếu ⇒ k đủ mạnh để làm quỳ tím đổi màu ⇒ D sai.

ay k

⇒ Chọn B Câu 25. Chọn đáp án B

:d

Các chất phản ứng với Cu(OH)2/OH– cho dung dịch màu xanh lam phải có tính chất của poliancol.

ok

⇒ Các chất thỏa mãn là fructozơ và glucozơ ⇒ chọn B.

F

Câu 26. Chọn đáp án C

eb o

Chú ý: Val-Gly-Ala có phản ứng màu biure nhưng tạo dung dịch phức chất màu tím.

-P

D

0,725m gam hỗn hợp kim loại ||→ rõ có mỗi 2 kim loại là Fe và Cu rồi.

rd er

Phản ứng hoàn toàn, Fe còn dư → chứng tỏ trong dung dịch chỉ có Fe2+. Oh.! đọc ra luôn từ anion là 0,15 mol FeSO4 và 0,1 mol FeCl2.

lO

♦ BTKL kim loại có ngay: m + 0,15 × 64 = (0,15 + 0,1) × 56 + 0,725m

Em ai

||→ giải ra m = 16,0 gam. Chọn đáp án C. ♣.

Câu 27. Chọn đáp án A + a mol Este sau khi thủy phân cho sản phẩm tráng gương ⇒ nAg = 4a ⇒ Este có dạng HCOOCH=CH–R và thủy phân sinh ra ancol kém bền ⇒ hổ biến ⇒ andehit. ⇒ Với CTPT C4H6O2 để thỏa mãn đề bài thì este chỉ có thể là HCOOCH=CH-CH3 ⇒ Chọn A


Câu 28. Chọn đáp án D Thủy phân hoàn toàn 0,2 mol peptit X ⇒ nH2O tạo thành = 0,2 mol.

om

+ Bảo toàn khối lượng ta có: mChất rắn = 0,2×217 + 0,8×40 – 0,2×18 = 71,8 gam

ai l.c

⇒ Chọn D

Ta có ∑n(COOH + H+) = 2nAxit glutamic + nHCl = 0,38 mol.

ho nb us in es s@

+ nKOH = 0,48 mol > ∑n(COOH + H+) = 0,38 ⇒ nH2O tạo thành = 0,38 mol.

gm

Câu 29. Chọn đáp án C

+ Bảo toàn khối lượng ta có: mChất rắn = 5,88 + 0,3×36,5 + 0,48×56 – 0,38×18 = 36,87 gam. ⇒ Chọn C Câu 30. Chọn đáp án D

Nhận xét: Bài toán tương tự như trò chơi ghép hình trong không gian một chiều. Xuất phát từ GlyGly-Ala với hai mảnh ghép còn lại là Gly và Val.

em qu

yn

 → GhÐp Gly sau Ala: Gly-Gly-Ala-Gly 1 cã Ala − Gly   → GhÐp Val sau Gly:Gly-Gly-Ala-Gly-Val  2 kh«ng cã Val-Gly  Đáp án D

ay k

Câu 31. Chọn đáp án C

:d

Hòa tan Z vào HNO3 dư vẫn có chất rắn T không tan ⇒ T là AgCl

ok

⇒ Z gồm Ag và AgCl.

eb o

⇒ Chọn A vì: FeCl2 + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2AgCl↓ Sau đó: Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag↓.

F

⇒ Chọn C

D

Câu 32. Chọn đáp án D

-P

Các phản ứng hóa học xảy ra:

rd er

axit nC6 H12 O6 [C6 H10O5 ]n + nH 2O → t 0

glucozo

lO

enzim → 2C2 H 5OH + 2CO 2 ↑ C6 H12O 6  30° C

Em ai

Ta có VRượu nguyên chất = 10 × 0,46 = 4,6 lít. ⇒ mRượu = V × D = 4,6 × 0.8 = 3,68 kg ⇒ nC2H5OH = 0,08 kmol.

⇒ nTinh bột = 0,08 ÷ 2 ÷ 0,8 = 0,05 mol ⇒ mTinh bột = 8,1 kg ⇒ mGạo = 8,1 ÷ 0,75 = 10,8 kg ⇒ Chọn D


Câu 33. Chọn đáp án B Chú ý metyl axetat và etyl fomat đều có công thức phân tử là C3H6O2; còn vinyl axetat là C4H6O2. ♦ Cách 1: gọi số mol C3H6O2; C4H6O2 tương ứng là x mol và y mol thì có hệ:

om

Khối lượng hỗn hợp X: mX = 74x + 86y = 3,08 gam || ∑nH2O = 0,12 mol = 3x + 3y.

ai l.c

Giải hệ được x = 0,03 mol và y = 0,01 mol ||→ Yêu cầu %số molvinyl axetat trong X = 0,01 ÷ (0,01 + 0,03) = 25%. ⇒ Chọn B ♦.

gm

♦ Cách 2: "tinh tế" hơn: quan sát quy 3,08 gam X gồm C* (nC* đại diện cho số mol C4H6O2) + C3H6O2

Từ số mol H2O là 0,12 mol đọc ra có 0,04 mol C3H6O2 → nC* = 0,01 mol ||→ tương tự đọc ra yêu cầu.

Ta có: nC7H7O2(NO3)3 = ⇒ nHNO3 =

ho nb us in es s@

Câu 34. Chọn đáp án A

29,7 *103 = 100 297

3n C6H7O2 ( NO3 )

3

0,9

=

3*100 103 = 0,9 3

yn

103 * 63 = 21000 ( g ) = 21(kg) ⇒ mHNO3 = 3

em qu

⇒ Chọn A Câu 35. Chọn đáp án D

:d

⇒ X là HCOOH ⇒ Loại A và C.

ay k

+ X vừa phản ứng với NaHCO3 vừa tráng gương

eb o

Câu 36. Chọn đáp án A

ok

+ T có phản ứng màu biure ⇒ T chắc chắn k phải đipeptit ⇒ Loại B ⇒ Chọn D

Em ai

lO

rd er

-P

D

F

từ giả thiết ⇒ ứng với mỗi chất X, Y có 2 cấu tạo thỏa mãn:

gọi nX = x mol; nY = y mol ⇒ 138x + 124y = mE = 2,62 gam. dù là TH nào thì luôn có 2x + 2y = ∑nkhí = 0,04 mol ⇒ giải: x = 0,01; y = 0,01 mol. hai khí tổng 0,04 mol, tỉ lệ 1 : 3 ⇒ 1 khí có 0,01 mol và 1 khí có 0,03 mol. ⇒ Có 2 dặp X, Y thỏa mãn là:


● 0,01 mol H4NOOC–COONH3CH3 và 0,01 mol (CH3NH3)2CO3. ⇒ mMuối gồm 0,01 mol (COONa)2 và 0,01 mol Na2CO3 ⇒ m = 2,4 gam. ● 0,01 mol CH2(COONH4)2 và 0,01 mol H4N–CO3–NH3C2H5.

om

⇒ mMuối gồm 0,01 mol CH2(COONa)2 và 0,01 mol Na2CO3 ⇒ m = 2,54 gam.

ai l.c

⇒ Giá trị lớn nhất của m = 2,54 gam ⇒ Chọn A

+ Đặt nH3OH = a và nC6H5CH2OH = b

32a + 108b = 3,18  n CH3OH : 0, 015 ⇒ Có hệ:  ⇔ a + b = 0,02 × 2  n C6 H5CH 2OH : 0,025

ho nb us in es s@

Vì tạo ra hỗn hợp ancol ⇒ hỗn hợp ancol chỉ có thể là CH3OH và C6H5CH2OH.

gm

Câu 37. Chọn đáp án D

+ Vì nhỗn hợp este = 0,08 nhưng nHỗn hợp ancol = 0,04 ⇒ Có (0,08 – 0,04) = 0,04 mol Este tạo chức phenol. ⇒ nH2O = 0,04 mol ⇒ nNaOH pứ = 0,04 + 0,04×2 = 0,12 mol. Nhìn lại toàn bộ bài toán bằng sơ đồ: 6,72g

m

3,18

0,72

em qu

10,88g

yn

Este r¾n 2O + KOH → ChÊt +H + Ancol + Rõ ràng là bảo toàn khối lượng rồi. Tính m thôi.

mChất rắn = 10,88 + 6,72 – 3,18 – 0,72 = 13,7 gam ⇒ Chọn D

ay k

______________________________

Câu 38. Chọn đáp án A

eb o

ok

NaOH ⇒ Đáp án B ⇒ Sai.

:d

Chú ý:: Cẩn thận nhầm lẫn giữa NaOH và KOH.

F

có nO ÷ nN = 24 ÷ 11 ||→ X dạng CnHmN11O24; X + HCl là phản ứng của –NH2 + HCl → –NH3Cl.

D

nHCl = 0,22 mol ||→ nX = 0,02 mol. Đốt X → 0,62 mol CO2 ||→ n = 31.

-P

19,62 gam X, nX = 0,02 mol → MX = 981 → m = 71 → nH2O = 0,71 mol.

rd er

Bảo toàn O có nO2 = 0,735 mol ||→ V = 16,464 lít. Chọn A. ♥.

lO

P/s: bài này khá giống câu amino axit trong đề ĐH khối A - 2012.

Em ai

Câu 39. Chọn đáp án B + Vì nHỗn hợp este = 0,055 mol mà nKOH pứ vừa đủ = 0,065 > 0,055 ⇒ Có este đa chức. + Nhưng vì ancol đơn chức + axit không phân nhánh ⇒ Có este 2 chức. + Đặt nEste đơn chức = a và nEste 2 chức = b ta có hệ.


a + b = 0,055 a = 0,045 ⇔  a + 2b = 0,065  b = 0, 01 Đốt 0,1 mol X cần 0,5 mol O2 ⇒ Đốt 0,055 mol X cần 0,275 mol.

om

0,045 = 0,2975 mol. 2

ai l.c

⇒ Đốt 0,055 mol Y cần nO2 = 0,275 +

Ta có nO/Y = 2nKOH = 0,065×2 = 0,13 mol.

gm

+ Khi đốt Y tạo ra nCO2 = a mol và nH2O = b mol. ⇒ Bảo toàn oxi có: 2a + b = 0,13 + 2nO2 = 0,725 (1)

ho nb us in es s@

Ta có: nCO2 – nH2O = nEste no 2 chức = a – b = 0,01 (2)

+ Giải hệ (1) và (2) ta có nCO2 = 0,245 và nH2O = 0,235 mol.

⇒ mY = mC + mH + mO = 0,245×12 + 0,235×2 + 0,13×16 = 5,49.

⇒ Bảo toàn khối lượng ta có: mMuối = 5,49 + 0,065×56 – 3,41 = 5,72 gam.

 RCOOK : 0,045 + Gọi 2 muối có dạng:   R ' ( COOK )2 : 0, 01

yn

⇒ 0,045×(R+83) + 0,01×(R'+166) = 5,72 ⇔ 9R + 2R' = 65

em qu

+ Giải phương trình nghiệm nguyên ⇒ R = 1 và R' = 28 ⇒ Muối có phân tử khối lớn hơn là (C2H4)(COOK)2

ay k

0, 0,1.194 × 100 ≈ 33,92% ⇒ Chọn B 5, 72

:d

%m(C2H4)(COOK)2 =

ok

Câu 40. Chọn đáp án A

eb o

Nhận thấy 9,2 gam oxit > 8,4 gam X → nên Ag+, Cu2+ phản ứng hết

-P

D

F

Cu MgO : x mol Mg : x mol   Mg ( NO3 )2 : x mol NaOH,t 0 Cu ( NO3 )2 9, 2 gam   → Y Ag + Z  → 8, 4    AgNO3 Fe:y + z mol Fe 2 O3 : y / 2 mol  Fe ( NO3 ) 2 : y mol Fe  du

rd er

Gọi số mol Fe tham gia phản ứng là y mol, số mol Fe dư là x mol → nO2 pư để tạo thành Fe2O3 =

Em ai

lO

 24x + 56 ( y + z ) = 9, 2  x = 0,15  y   Ta có  2x + 3.( y + z ) = .4 + 0, 285.2 →  y = 0,03 4  z = 0,07   40x + 80y = 8, 4 % Fe =

56.( 0,03 + 0,07 ) . 100% ≈ 60,87%. ⇒ Chọn A 9, 2

y mol 4


68. Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Hóa Học - Sở GD&ĐT Đà Nẵng - Lần 1 I. Nhận biết A. Polietilen.

B. Cao su isopren.

C. Tơ tằm.

om

Câu 1. Polime nào sau đây là polime thiên nhiên? D. Nilon-6,6.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

gm

A. 1.

ai l.c

Câu 2. Cho các dung dịch: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, hồ tinh bột. Số dung dịch hòa tan được Cu(OH)2 là

A. glucozơ.

ho nb us in es s@

Câu 3. Chất X có các đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm OH, vị ngọt, hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, không làm mất màu nước brom. X là B. tinh bột.

C. xenlulozơ.

D. saccarozơ.

Câu 4. Polime X tạo thành từ sản phẩm của phản ứng đồng trùng hợp stiren và buta-1,3-đien. X là A. polistiren.

B. polibutađien.

C. cao su buna-N.

D. cao su buna-S.

Câu 5. Cho vào ống nghiệm 4 ml dung dịch lòng trắng trứng, 1 ml dd NaOH 10% và vài giọt dung dịch CuSO4 2%, lắc nhẹ thì xuất hiện B. dung dịch không màu.

C. hợp chất màu tím.

D. dung dịch màu xanh lam.

em qu

yn

A. kết tủa màu vàng.

Câu 6. Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hóa hồng? A. H2NCH2COOH. C. HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH.

ay k

B. H2N(CH2)4CH(NH2)COOH.

D. H2NCH(CH3)COOH.

:d

Câu 7. Este X được tạo thành từ axit axetic và ancol metylic có công thức phân tử là B. C4H10O2.

C. C2H4O2.

D. C3H6O2.

ok

A. C4H8O2.

eb o

Câu 8. Chất nào sau đây không có phản ứng với thủy phân? A. Fructozơ.

B. Triolein.

C. Saccarozơ.

D. Xenlulozơ.

C. (CH3)3N.

D. (CH3)3CNH2.

C. Saccarozơ.

D. Glucozơ.

C. axit béo.

D. chất béo.

D

A. (C6H5)2NH.

F

Câu 9. Amin nào sau đây là amin bậc 3? B. (CH3)2CHNH2.

-P

Câu 10. Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?

rd er

A. Tinh bột.

B. Fructozơ.

Câu 11. Thủy phân đến cùng protein thu được

lO

A. glucozơ.

B. α-amino axit.

Em ai

Câu 12. Dung dịch đường dùng để tiêm hoặc truyền vào tĩnh mạch cho bệnh nhân là A. glucozơ.

B. fructozơ.

C. amilozo.

D. saccarozơ.

Câu 13. Cho các chất sau: NH3, CH3CH2NH2, C6H5NH2, H2NCH2COOH. Chất có lực bazơ mạnh nhất là A. C6H5NH2.

B. CH3CH2NH2.

C. H2NCH2COOH.

D. NH3.

Câu 14. Nhận định nào sau đây về amino axit không đúng? A. Tương đối dễ tan trong nước.

B. Có tính chất lưỡng tính.


C. Ở điều kiện thường là chất rắn.

D. Dễ bay hơi.

II. Thông hiểu A. Cao su Buna.

B. Poli (vinyl clorua).

C. Tơ visco.

D. Tơ nilon-6,6.

Câu 16. Nhận định nào sau đây đúng?

ai l.c

A. Trùng ngưng 3 phân tử amino axit thu được tripeptit.

gm

B. Thủy phân tripeptit thu được 3 amino axit khác nhau. C. Thủy phân hoàn toàn peptit thu được α-amino axit.

ho nb us in es s@

D. Các protein đều dễ tan trong nước.

om

Câu 15. Loại vật liệu nào sau đây chứa nguyên tố nitơ?

Câu 17. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Mỡ động vật chủ yếu cấu thành từ các gốc axit béo chưa no.

B. Dầu mỡ sau khi rán có thể được dùng để tái chế thành nhiên liệu. C. Chất béo tan tốt trong nước và trong dung dịch axit clohidric. D. Hidro hóa dầu thực vật lỏng thu được mỡ động vật rắn. Câu 18. Nhận định nào sau đây đúng?

B. Các amin đều tan tốt trong nước.

yn

A. Các amin đều phản ứng với dung dịch HCl. Câu 19. Phát biểu nào sau đây không đúng?

em qu

C. Số nguyên tử H của amin đơn chức là số chẵn. D. Các amin đều làm quỳ tím hóa xanh.

ay k

A. Chất béo có nhiều ứng dụng trong đời sống.

B. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit gọi là phản ứng xà phòng hóa.

:d

C. Chất béo là hợp chất thuộc loại trieste.

ok

D. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều.

eb o

Câu 20. Số đồng phân este có công thức phân tử C4H8O2 là A. 3.

B. 6

C. 4

D. 5.

B. 2

C. 3

D. 4.

rd er

A. 1.

-P

D

F

Câu 21. Cho các polime: poliisopren, tinh bột, xenlulozơ, cao su lưu hóa. Số polime có cấu trúc mạng không gian là Câu 22. Thí nghiệm nào sau đây không tạo ra hỗn hợp đồng chất?

lO

A. Ngâm một mẫu nhỏ poli (vinyl clorua) trong dung dịch HCl. B. Cho glyxin vào dung dịch NaOH.

Em ai

C. Cho anilin lỏng vào dung dịch HCl dư. D. Ngâm một mẩu nhỏ polibutađien trong benzen dư.

Câu 23. Hai kim loại X, Y và dung dịch muối tương ứng có các phản ứng hóa học theo sơ đồ sau: (1) X + 2Y3+ → X 2+ + 2Y 2+ và (2) Y + X 2+ → Y 2+ + X . Kết luận nào sau đây đúng? A. Y2+ có tính oxi hóa mạnh hơn X2+.

B. X khử được ion Y2+.


C. Y3+ có tính oxi hóa mạnh hơn X2+.

D. X có tính khử mạnh hơn Y.

Câu 24. Tráng bạc hoàn toàn m gam glucozơ thu được 43,2 gam Ag. Nếu lên men rượu hoàn toàn m gam glucozơ rồi cho toàn bộ khí CO2 tạo thành vào nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là B. 40 gam.

C. 80 gam.

D. 60 gam.

om

A. 20 gam.

A. 89.

B. 75.

C. 117.

ai l.c

Câu 25. Cho 0,2 mol α-amino axit X (có dạng H2NRCOOH) phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 22,2 gam muối khan. Phân tử khối của X là D. 146.

ho nb us in es s@

gm

Câu 26. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Mg và MgO (tỉ lệ mol tương ứng 3:2) cần dùng vừa đủ 400 ml dung dịch chứa hai axit HCl 0,6M và H2SO4 0,45M. Giá tri của m là B. 10,08.

A.7,68.

C. 9,12.

D. 11,52.

Câu 27. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam chất béo trung tính bằng dung dịch KOH thu được 18,77 gam muối. Nếu thay dung dịch KOH bằng dung dịch NaOH chỉ thu được 17,81 gam muối. Giá trị của m là A. 18,36.

B. 17,25.

C. 17,65.

D. 36,58.

Câu 28. Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đơn chức phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch KOH 1M, thu được hỗn hợp gồm hai muối của axit cacboxylic và một ancol Y. Toàn bộ lượng Y tác dụng với Na dư, thu được 3,36 lít H2(đktc). X gồm B. hai este.

C. một axit và một ancol.

D. một axit và một este.

em qu

yn

A. một este và một ancol. III. Vận dụng

:d

ay k

Câu 29. Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m + 30,8) gam muối. Mặt khác, m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m + 36,5) gam muối. Giá trị của m là B. 123,8.

C. 171,0.

D. 112,2.

ok

A. 165,6.

eb o

Câu 30. Thủy phân hoàn toàn peptit X mạch hở chỉ thu được glyxin. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được 12,6 gam nước, số nguyên tử oxi có trong một phân tử X là B. 2.

Em ai

lO

rd er

-P

D

F

A. 5.

C. 3.

D. 4.


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Chọn đáp án C Polietilen, cao su isopren và tơ nilon–6,6 là các polime tổng hợp.

om

+ Tơ tằm là polime thiên nhiên ⇒ Chọn C

ai l.c

Câu 2. Chọn đáp án B Trong các chất đã cho, chất có thể hòa tan Cu(OH)2 gồm:

gm

Glucozo, fructozo và saccarozo ⇒ Chọn B + Có vị ngọt ⇒ Loại B và C. + Không làm mất màu nước brom ⇒ Loại A. ⇒ Chọn D Câu 4. Chọn đáp án D

ho nb us in es s@

Câu 3. Chọn đáp án D

+ Đồng trùng hợp buta– 1,3– đien và Stiren tạo Cao su buna–S ⇒ Chọn D Câu 5. Chọn đáp án C

yn

+ Đồng trùng hợp buta– 1,3– đien và Stiren tạo Cao su buna–S ⇒ Chọn D

em qu

Câu 6. Chọn đáp án C

+ Glyxin và alanin có số nhóm –NH2 = số nhóm –COOH ⇒ Không đổi màu quỳ tím.

ay k

+ Lysin có 2 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH ⇒ Làm quỳ hóa xanh.

:d

+ Giải thích tương tự ⇒ Axit glutamic làm quỳ hóa hồng. ⇒ Chọn C

ok

Câu 7. Chọn đáp án D

eb o

phản ứng: CH3COOH + CH3OH ⇄ CH3COOCH3 + H2O. ⇒ Este tạo thành có CTPT là C3H6O2 ⇒ Chọn D

D

F

Câu 8. Chọn đáp án A

-P

+ Vì fructozo là 1 monosaccarit ⇒ Không có phản ứng thủy phân.

rd er

⇒ Chọn A

Câu 9. Chọn đáp án C

Em ai

lO

Amin bậc?


om ai l.c gm

⇒ Amin bậc 3 là (CH3)3N ⇒ Chọn C

ho nb us in es s@

Câu 10. Chọn đáp án C

:d

ay k

em qu

yn

+ Bài học phân loại các hợp chất gluxit:

ok

⇒ Saccarozo và mantozo thuộc loại đisaccarit ⇒ Chọn C Câu 11. Chọn đáp án B

eb o

P/s: Cần chú ý chương trình thi 2017-2018, Mantozơ thuộc phần giảm tải.!

D

F

Ví các protein được cấu thành từ các α–amino axit nên

-P

Khi thủy phân đến cùng protein ta sẽ thu được các α-amino axit.

rd er

⇒ Chọn B

Câu 12. Chọn đáp án A

lO

Con người cần Glucozơ để cung cấp năng lượng cho các quá trình.

Em ai

Lượng glucozơ trong máu người bình thường, khoẻ mạnh giữ ổn định là 0,1%.

Những bệnh nhân trong quá trình hồi phục, hoặc chưa thể tự ăn uống, bên cạnh việc truyền đạm còn cần truyền đường glucozơ. Ngoài ra, khi đi thăm người ốm, ta nên chọn mua nho chín, do trong nho chín có nhiều glucozơ. ⇒ Chọn A

Câu 13. Chọn đáp án B


em qu

yn

ho nb us in es s@

gm

ai l.c

om

Xem bài học:

ay k

+ Tương tự ta có CH3–CH2– đẩy e mạnh hơn CH3–.

:d

⇒ Chất có lực bazo mạnh nhất trong 4 chất đã cho là CH3CH2NH2 ⇒ Chọn B

ok

Câu 14. Chọn đáp án D

eb o

Amino axit ở điều kiện thường là chất rắn kết tinh và khó bay hơi. + Ví dụ tóc, móng tay là những ví dụ điển hình ⇒ Chọn D

F

Câu 15. Chọn đáp án D

D

Thành phân nguyên tố của:

-P

+ Caosu buna gồm C và H.

rd er

+ Poli(vinyl clorua) gồm C, H và Cl. + Tơ visco gồm C, H và O.

lO

+ Tơ nilon-6,6 gồm C, H, O và N.

Em ai

⇒ Chọn D

Câu 16. Chọn đáp án C + A sai vì không phải α–amino axit. + B sai vì peptit có thể được tạo từ 1 loại α–amino axit. + D sai vì móng tay, tóc cũng là 1 loại protein và chúng k tan trong nước.


⇒ Chọn C Câu 17. Chọn đáp án B + Mỡ động vật chủ yếu cấu thành từ các gốc axit béo no. ⇒ A Sai.

om

+ Chất béo không tan trong nước ⇒ C sai.

ai l.c

+ Hidro hóa dầu thực vật lỏng → Chất béo rắn ⇒ D sai. ⇒ Chọn B + Phân tử khối càng lớn ⇒ độ tan càng giảm ⇒ B sai. ⇒ Số nguyên tử H của amin đơn chức luôn lẻ ⇒ C sai. + Anilin không làm đổi màu quỳ tím ⇒ D sai. ⇒ Chọn A Câu 19. Chọn đáp án B

ho nb us in es s@

+ CTTP của amin đơn chức là CnH2n+3–2kN (k = π + vòng)

+ Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa.

yn

⇒ Chọn B

em qu

Câu 20. Chọn đáp án C + Số đồng phân este có CTPT C4H8O2 gồm: HCOOCH2CH2CH3. || HCOOCH(CH3)2.

ay k

CH3COOCH2CH3. || CH3CH2COOCH2. ⇒ Chọn C

:d

Câu 21. Chọn đáp án A

ok

Poliisopren, zenlulozo và amilozo/Tinh bột: Mạch không phân nhánh.

eb o

+ Amilopectin/Tinh bột: Mạch phân nhánh + Cao su lưu hóa: Cấu trúc mạng không gian.

D

F

⇒ Chọn A

-P

Câu 22. Chọn đáp án A

rd er

+ Vì poli(vinyl clorua) không tác dụng với HCl. ⇒ Không thể tạo thành hỗn hợp đồng nhất.

lO

⇒ Chọn A

Em ai

Câu 23. Chọn đáp án C Dựa vào sơ đồ phản ứng (1) và (2) ta có:

+ Tính khử của Y > X > Y2+. + Tính oxi hóa của Y3+ > X2+ > Y2+.

⇒ Chọn C Câu 24. Chọn đáp án B

gm

Câu 18. Chọn đáp án A


+ Ta có nGlucozo = nAg ÷ 2 = 0,2 mol. + Phản ứng lên men rượu: C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2. ⇒ nCO2 = 2nGlucozo = 0,2×2 = 0,4 mol

om

⇒ nCaCO3 = nCO2 = 0,4 mol. ⇒ m↓ = mCaCO3 = 0,4 × 100 = 40 gam. ⇒ Chọn B.

ai l.c

Câu 25. Chọn đáp án A

⇒ MH2NRCOONa = 22,2 ÷ 0,2 = 111 ⇒ R = 14 ⇒ MH2NRCOOH = 16 + 14 + 45 = 89 ⇒ Chọn A Câu 26. Chọn đáp án C + Đặt nMg = 3a và nMgO = 2a ta có sơ đồ:

yn

Mg 2+ : 5a  HCl : 0, 24  Mg : 3a + → Cl− : 0, 24 + H 2O : 2a   MgO : 2a H 2SO 4 : 0,18  2− SO 4 : 0,18

ho nb us in es s@

⇒ Sau khi phản ứng với NaOH tạo thành → H2NRCOONa.

gm

X có dạng H2NRCOOH

em qu

+ Áp dụng bảo toàn điện tích ⇒ 5a×2 = 0,24 + 0,18×2 ⇔ a = 0,06. ⇒ m = 0,06×3×24 + 0,06×2×40 = 9,12 gam ⇒ Chọn C Câu 27. Chọn đáp án B

ay k

Ta có (RCOO)3C3H5 + 3KOH (Hoặc NaOH) → 3RCOOK (Hoặc Na) + C3H5(OH)3.

:d

+ Đặt nChất béo = a.

ok

+ Với KOH ⇒ Sự chênh lệch giữa mMuối và mChất béo = a×(39×3 – 12×3 – 5) = 76a

eb o

+ Với NaOH ⇒ Sự chênh lệch giữa mMuối và mChất béo = a×(23×3 – 12×3 – 5) = 28a ⇒ 76a – 28a = 18,77 – 17,81 ⇔ nChất béo = a = 0,02 mol.

F

+ Xét phản ứng của chất béo và KOH

D

Ta có: nKOH pứ = 0,02×3 = 0,06 mol và nGlixerol tạo thành = 0,02 mol.

-P

⇒ Bảo toàn khối lượng ta có m = 18,77 + 0,02×92 – 0,06×56 = 17,25 gam ⇒ Chọn B

rd er

Câu 28. Chọn đáp án D

lO

Vì nH2 = 0,15 → nAncol đơn chức = 2nH2 = 0,3 Ta thấy nancol < nKOH → có 1 chất trong X khi phản ứng với KOH không sinh ra ancol.

Em ai

→ X gồm 1 este và 1 axit ⇒ Chọn D

Câu 29. Chọn đáp án D : + Đặt nAlanin = a và nAxit glutamic = b mol.

+ Sau khi phản ứng với NaOH dư ⇒ 22a + 22×2b = 30,8 gam (1) + Sau khi phản ứng với HCl dư ⇒ 36,5a + 36,5b = 36,5 gam (2)


+ Giải hệ (1) và (2) ⇒ nAlanin = 0,6 và nAxit glutamic = 0,5 mol. ⇒ m = 0,6×89 + 0,4×147 = 112,2 ⇒ Chọn D Câu 30. Chọn đáp án A

om

+ Thủy phân hoàn toàn chỉ thu được glixin ⇒ Peptit chỉ được cấu tạo từ glyxin:

ai l.c

⇒ X có dạng: [(C2H5O2N)n – (H2O)(n–1)] ⇔ C2nH3n+2On+1Nn

Em ai

lO

rd er

-P

D

F

eb o

ok

:d

ay k

em qu

yn

ho nb us in es s@

⇒ n = 4 ⇒ Số nguyên tử oxi trong X = (n+1) = 5 ⇒ Chọn A

gm

+ Biết nH2O = 0,7 mol ⇒ Bảo toàn H ta có: 0,1×(3n+2) = 2×0,7


69. Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Hóa Học - Sở GD & ĐT Tỉnh Hưng Yên - Lần 1 I. Nhận biết

C. chu kì 4, nhóm VIIIA.

D. chu kì 4, nhóm IIA.

Câu 2. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Mg (Z = 12) là B. 1s22s22p63s1

C. 1s22s22p63s2

D. 1s22s32p63s2

ho nb us in es s@

A. 1s32s22p63s1

ai l.c

B. chu kì 4, nhóm VIIIB.

gm

A. chu kì 3, nhóm VIB.

om

Câu 1. Cấu hình electron của ion R2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố R thuộc

Câu 3. Dãy gồm các chất có thể tham gia phản ứng thủy phân trong điều kiện thích hợp là? A. Xenlulozơ, tinh bột, tristearin, anilin.

B. Saccarozơ, tinh bột, tristearin, Gly-Gly-Ala.

C. Saccarozơ, tinh bột, glucozơ, Gly-Gly-Ala.

D. Saccarozơ, glucoza, tristearin, Gly-Gly-Ala.

Câu 4. Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may trong phòng thí nghiệm nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất sau để thu hồi thủy ngân? A. Nước.

B. Bột sắt.

C. Bột than.

D. Bột lưu huỳnh.

B. Na, Cr, K.

C. Be, Na, Ca.

em qu

A. Na, Fe, K.

yn

Câu 5. Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là:

D. Na, Ba, K.

Câu 6. Xà phòng hóa chất nào sau đây thu được glixerol? B. Tristearin.

ay k

A. Metyl format.

C. Benzyl axetat.

D. Metyl axetat.

Câu 7. Miếng chuối xanh tác dụng với dung dịch iot cho màu xanh là do chuối xanh có chứa B. tinh bột

:d

A. glucozơ.

ok

Câu 8. Kim loại nhẹ nhất là B. K

D. saccarozơ.

C. Cs.

D. Li

eb o

A. Na.

C. xenlulozơ.

Câu 9. Tripeptit là hợp chất

F

A. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau.

D

B. có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit.

-P

C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau.

rd er

D. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit.

lO

Câu 10. Chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím ẩm? A. Axit axetic.

B. Axit glutamic.

C. Lysin.

D. Alanin.

C. đimetylamin.

D. metylamin.

C. CH3COOCH3.

D. HCOOC2H5.

Em ai

Câu 11. Hợp chất CH3CH2NH2 có tên gọi là A. etylamin.

B. metanamin.

Câu 12. Etyl axetat có công thức hóa học là A. HCOOCH3.

II. Thông hiểu

B. CH3COOC2H5.


Câu 13. Cho 14 gam bột sắt vào 150ml dung dịch CuCl2 2M và khuấy đều, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 16,4. B.22,0.

C. 19,2.

D. 16,0.

B. 3,96.

C. 1,64.

D. 4,36

ai l.c

A.2,84.

om

Câu 14. Cho 0,02 mol CH3COOC6H5 vào 500 ml dung dịch NaOH 0,1M đun nóng. Sau phản ứng hoàn toàn đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị m là

B. 8,56.

C. 10,40.

D. 3,28.

ho nb us in es s@

A. 8,20.

gm

Câu 15. Thủy phân 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2 M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là Câu 16. Saccarozơ có thể tác dụng với các chất trong dãy nào sau đây? A. H2/Ni, t°; AgNO3/NH3.

B. H2SO4 loãng nóng; H2/Ni,t°.

C. Cu(OH)2; H2SO4 loãng nóng.

D. Cu(OH)2; AgNO3/NH3.

Câu 17. Thủy phân este E có công thức phân tử C4H8O2 với xúc tác axit vô cơ loãng, thu được hai sản phẩm hữu cơ X, Y (chỉ chứa các nguyên tử C, H, O). Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Este E là A. etyl axetat.

B. propyl fomat.

C. isopropyl fomat.

D. metyl propionat.

yn

Câu 18. Dãy chất nào sau đây đều phản ứng với dung dịch HCl?

em qu

A. C2H5NH2; H2NCH2COOH; H2NCH(CH3)CO-NHCH2COOH. B. C2H5NH2; ClH3NCH2COOH; NH2CH2CO-NHCH2COOH. C. CH3NH2; ClH3NCH2COOH; NH2CH(CH3)CO-NHCH2COOH.

ay k

D. C2H5NH2; CH3COOH; NH2CH(CH3)CO-NHCH2COOH. A. 4

B. 5

:d

Câu 19. Số đồng phân amin bậc hai có cùng công thức phân tử C4H11N là C. 3

D. 6

eb o

ok

Câu 20. Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3 khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm 2 muối) và chất rắn Y (gồm 2 kim loại). Hai muối trong X là B. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2.

C. Fe(NO3)3 và Mg(NO3)2.

D. AgNO3 và Mg(NO3)2.

D

F

A. Fe(NO3)2 và AgNO3.

-P

Câu 21. Phát biểu nào sau đây không đúng?

rd er

A. Phân biệt tơ nhân tạo và tơ tằm bằng cách đốt, tơ tằm cho mùi khét giống mùi tóc cháy.

lO

B. Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit nhưng xenlulozơ có thẻ kéo thành sợi, còn tinh bột thì không.

Em ai

C. Các polime đều không bay hơi do khối lượng phân tử lớn và lực liên kết phân tử lớn.

D. Len, tơ tằm, tơ nilon kém bền với nhiệt nhưng không bị thủy phân bởi môi trường axit và kiềm.

Câu 22. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic. Hai chất X và Y lần lượt là A. ancol etylic và anđehit axetic.

B. glucozơ và anđehit axetic.

C. glucozơ và etyl axetat.

D. glucozơ và ancol etylic.

Câu 23. Dãy sắp xếp theo chiều giảm dần tính dẫn điện của kim loại (từ trái qua phải) là


A. Fe, Au, Cu, Ag.

B. Au, Fe, Ag, Cu.

C. Ag, Cu, Au, Fe.

D. Ag, Au, Cu, Fe.

A. 6

B. 3.

C. 5

om

Câu 24. Cho alanin lần lượt tác dụng với các chất (điều kiện có đủ): NaOH; CH3OH; HCl; Na2SO4; H2NCH2COOH; H2SO4. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là D. 4.

B. CH2=CH-CH3.

C. CH2=CH-CH=CH2.

D. CH2=CH2.

gm

A. CH≡CH.

ai l.c

Câu 25. Monome được dùng để điều chế polietilen bằng một phản ứng trùng hợp là

A. 0,1.

ho nb us in es s@

Câu 26. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol một amin no, mạch hở A bằng oxi vừa đủ, thu được 0,75 mol hỗn hợp B gồm khí và hơi. Cho 9,2 gam A tác dụng với dung dịch HCl dư, số mol HCl đã phản ứng là B. 0,2.

C. 0,4.

D. 0,3.

Câu 27. Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 75%. Toàn bộ khí CO2 sinh ra được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 80 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 72.

B. 96.

C. 54.

D. 144.

B. 4.

C. 6

D. 3.

em qu

A. 5.

yn

Câu 28. Trong các polime sau: polietilen; poli(vinyl clorua); nilon -6,6; tơ nitron; cao su buna-S; poli (phenol-fomanđehit); tơ visco; poli (metyl metacrylat). Số polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp là

ay k

Câu 29. Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm chỉ gồm 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Nếu cho 4,4 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ và đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là B. eyl axetat.

III. Vận dụng

D. metyl propionat.

ok

Câu 30. Cho các phát biểu sau:

C. etyl propionat.

:d

A. isopropyl exetat.

eb o

(a) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 có thể tan trong dung dịch glucozơ. (b) Anilin là một bazơ,dung dịch của nó làm cho giấy quỳ tím chuyển thành màu xanh.

F

(c) Vinyl axetat phản ứng được với dung dịch brom.

-P

D

(d) Ở điều kiện thích hợp, glyxin phản ứng được với ancol etylic.

rd er

(e) Dung dịch saccarozơ có khả năng làm mất màu nước brom. Số phát biểu đúng là B. 4.

C. 2.

D. 3.

lO

A. 1.

Em ai

Câu 31. Cho các phát biểu sau: (a) Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni.

(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.

(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.

(d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5. Số phát biểu đúng là


A. 2.

B. 1.

C. 4.

D. 3.

Câu 32. Cho các phát biểu sau đây: (1) Dung dịch anilin không làm quỳ tím đổi màu.

om

(2) Glucozơ còn được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín.

ai l.c

(3) Chất béo là điesste của glixerol với axit béo. (4) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.

gm

(5) Ở nhiệt độ thường, triolein ở trạng thái rắn. (6) Trong mật ong có chứa nhiều fructozơ. (8) Tơ xenlulozơ axetat là tơ tổng hợp. Số phát biểu đúng là A. 6.

B. 4.

C. 5

ho nb us in es s@

(7) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người.

D. 3.

Câu 33. Hỗn hợp gồm ba peptit đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 : 3. Thủy phân hoàn toàn m gam X, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 14,24 gam alanin và 8,19 gam valin. Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử của ba peptit nhỏ hơn 13. Giá trị của m là B. 18,47.

C. 18,83.

yn

A. 18,29.

D. 19,19.

B. 57,625.

ay k

A. 45,075.

em qu

Câu 34. Cho hỗn hợp A gồm 0,1 mol alanin và 0,15 mol axit glutamic tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được dung dịch B. Lấy dung dịch B phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch chứa m gam muối khan. Giá trị của m là C. 48,875.

D. 44,425.

ok

:d

Câu 35. X là một α-minoaxit no, chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2. Từ 3m gam X điều chế được m1 gam đipeptit. Từ m gam X điều chế được m2 gam tripeptit. Đốt cháy m1 gam đipeptit thu được 1,35 mol H2O. Đốt cháy m2 gam tripeptit thu được 0,425 mol H2O. Giá trị của m là B. 22,50.

eb o

A. 11,25.

C. 13,35.

D. 26,70.

-P

D

F

Câu 36. Cho m gam hỗn hợp bột X gồm ba kim loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, nóng thu được dung dịch Y và khí H2. Cô cạn dung dịch Y thu được 8,98 gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với O2 dư để tạo hỗn hợp 3 oxit thì thể tích khí O2 (đktc) đã phản ứng là

rd er

A. 2,016 lít.

B. 1,008 lít.

C. 1,344 lít.

D. 0,672 lít.

Em ai

lO

Câu 37. Nung nóng 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO3 dư, thu được 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Số mol HNO3 đã phản ứng là A. 0,16.

B. 0,12.

C. 0,18.

D. 0,14.

IV. Vận dụng cao

Câu 38. Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (MX < 100; trong phân tử X có số liên kết π nhỏ hơn 3), thu được thể tích khí CO2 bằng 6/7 thể tích khí O2 đã phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 0,7 M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 12,88 gam chất rắn khan. Trong các phát biểu sau:


(1) Giá trị của m là 10,56. (2) Tên gọi của X là etyl fomat. (3) Khối lượng muối thu được là 11,76 gam.

om

(4) Số đồng phân đơn chức cùng công thức phân tử với X là 6.

ai l.c

(5) Khối lượng ancol có trong dung dịch Y là 5,52 gam. Số phát biểu đúng là B. 2.

C. 1

D. 3.

gm

A. 4.

A. 0,799.

ho nb us in es s@

Câu 39. X, Y, Z (MX < MY < MZ) là ba peptit mạch hở, được tạo từ các α-aminoaxit như glyxin, alanin, valin; trong đó 3(MX + MZ) = 7MY. Hỗn hợp T chứa X, Y, Z với tỉ lệ mol tương ứng là 6 : 2 : 1. Đốt cháy hết 56,56 gam T trong oxi vừa đủ, thu được nCO2 : nH2O = 48 : 47. Mặt khác, đun nóng hoàn toàn 56,56 gam T trong 400 ml dung dịch KOH 2M vừa đủ, thu được 3 muối. Thủy phân hoàn toàn Z trong dung dịch NaOH, kết thúc phản ứng thu được a gam muối A và b gam muối B (MA < MB). Tỉ lệ a : b là B. 0,843.

C. 0,874.

D. 0,698.

B. 396,6.

C. 340,8.

Em ai

lO

rd er

-P

D

F

eb o

ok

:d

ay k

A. 399,4.

em qu

yn

Câu 40. Cho 0,7 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở là X (x mol) và Y (y mol), đều tạo bởi glyxin và alanin. Đun nóng 0,7 mol T trọng lượng dư dung dịch NaOH thì có 3,8 mol NaOH phản ứng và thu được dung dịch chứa m gam muối. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn X mol X hoặc y mol Y thì đều thu được cùng số mol CO2. Biết tổng số nguyên tử oxi trong hai phân tử X và Y là 13, trong X và Y đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Giá trị của m là D. 409,2.


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Chọn đáp án B Cấu hình e của R2+: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6.

om

⇒ Cấu hình e của R: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2.

ai l.c

⇒ R thuộc chu kì 4 và thuộc PNP VIIIB ⇒ Chọn B Câu 2. Chọn đáp án C

gm

Cấu hình e của R2+: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6. ⇒ R thuộc chu kì 4 và thuộc PNP VIIIB ⇒ Chọn B Câu 3. Chọn đáp án B Cấu hình e của R2+: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6. ⇒ Cấu hình e của R: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2. ⇒ R thuộc chu kì 4 và thuộc PNP VIIIB ⇒ Chọn B Câu 4. Chọn đáp án D

yn

Ở điều kiện thường thủy ngân có thể tác dụng với S.

ho nb us in es s@

⇒ Cấu hình e của R: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2.

em qu

Hg(độc) + S → HgS (không độc) ⇒ Chọn D Câu 5. Chọn đáp án D

ay k

+ Dãy các kim loại tác dụng với H2O ở điều kiện thường là:

:d

Li, K, Ba, Ca, Na ⇒ Chọn D Câu 6. Chọn đáp án B

ok

+ Dãy các kim loại tác dụng với H2O ở điều kiện thường là: Câu 7. Chọn đáp án B

eb o

Li, K, Ba, Ca, Na ⇒ Chọn D

-P

⇒ Chọn B

D

F

+ Vì trong chuối xanh có tinh bột ⇒ Làm dung dịch iot chuyển sang màu xanh.

rd er

Câu 8. Chọn đáp án D Liti là kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất (0,53g/cm3).

lO

⇒ Li là kim loại nhẹ nhất ⇒ Chọn D

Em ai

Câu 9. Chọn đáp án B Trong cấu tạo của của tripeptit được tạo ra từ 3 gốc α–amino axit và có (3 – 1) = 2 liên kết peptit.

⇒ Chọn B

Câu 10. Chọn đáp án D Trong cấu tạo của của tripeptit được tạo ra từ 3 gốc α–amino axit và có (3 – 1) = 2 liên kết peptit. ⇒ Chọn B


Câu 11. Chọn đáp án A Trong cấu tạo của của tripeptit được tạo ra từ 3 gốc α–amino axit và có (3 – 1) = 2 liên kết peptit. ⇒ Chọn B

om

Câu 12. Chọn đáp án B

ai l.c

Để gọi tên của este (RCOOR') ta đọc theo thứ tự: Tên R' + Tên RCOO + at

gm

⇒ Etyl axetat có CTCT là CH3COOC2H5 ⇒ Chọn B Ta có nFe = 0,25 mol và nCuCl2 = 0,3 mol. + Phương trình phản ứng: Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu. ⇒ Fe tan hết và mChất rắn = mCu = 0,25 mol ⇒ mChất rắn = 0,25 × 64 = 16 gam ⇒ Chọn D Câu 14. Chọn đáp án D Ta có phản ứng:

ho nb us in es s@

Câu 13. Chọn đáp án D

yn

CH3COOC6H5 + 2NaOH → CH3COONa + C6H5ONa + H2O.

em qu

Vì nCH3COOC6H5 = 0,02 mol, nNaOh = 0,05 ⇒ tính theo CH3COOC6H5. ⇒ nH2O = 0,02 mol.

+ Bảo toàn khối lượng ta có: mChất rắn = 0,02×136 + 0,05×40 – 0,02×18 = 4,36 gam.

ay k

⇒ Chọn D

:d

Câu 15. Chọn đáp án D

Ta có: nCH3COOC2H5 = 0,1 mol > nNaOH = 0,04 mol.

ok

⇒ mChất rắn = nCH3COONa = 0,04 mol.

eb o

⇒ mCH3COONa = 0,04 × (15 + 44 + 23) = 3,28 gam ⇒ Chọn D

D

F

Câu 16. Chọn đáp án C

-P

+ Saccarozo không tác dụng H2 ⇒ Loại A và B.

rd er

+ Saccarozo trong CTCT k có nhóm andehit ⇒ Không có phản ứng tráng gương. ⇒ Chọn C

lO

Câu 17. Chọn đáp án A

Em ai

+ Este E C4H8O2 có dạng RCOOR'. Để từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y là phản ứng duy nhất thì E có dạng CH3COOC2H5.

Các phương trình:

⇀ CH3COOH (Y) +C2H5OH(X). CH3COOC2H5 + H2O ↽ 0

t C2H5OH (X) + O2  → CH3COOH (Y) + H2O. men giam


⇒ Chọn A Câu 18. Chọn đáp án A + Loại B và C vì có ClH3NCH2COOH.

om

+ Loại D vì có C2H5NH2.

ai l.c

⇒ Chọn A Câu 19. Chọn đáp án C

ho nb us in es s@

gm

có 3 đồng phân amin bậc hai có cùng công thức phân tử C4H11N gồm:

⇒ Chọn C. Câu 20. Chọn đáp án B

em qu

yn

Ta có dãy điện hóa:

+ Theo dãy điện hóa ta có:

ay k

+ 2 muối lấy từ trước về sau lần lượt là: Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2. + Nếu hỏi 2 kim loại ⇒ Lấy từ sau về trước là: Ag và Fe.

:d

⇒ Chọn B

ok

Câu 21. Chọn đáp án D ⇒ Chọn D

F

Câu 22. Chọn đáp án D

eb o

D sai vì len, tơ tằm, tơ nilon kém bền với nhiệt và bị thủy phân bởi môi trường axit và kiềm.

D

Các phản ứng xảy ra như sau:

rd er

-P

axit • thủy phân: [ C6 H10O5 ]n + nH 2 O → nC6 H12 O6 t0 glucozo

lO

enzim • lên men rượu: C6 H12O 6  → 2C2 H 5OH + 2CO 2 ↑ 30° C

Em ai

men → CH3COOH + H2O. • lên men giấm: C2H5OH + O2  giam

Theo đó, X là glucozơ và Y là ancol etylic ⇒ Chọn D.

Câu 23. Chọn đáp án C Chiều giảm của tính dẫn điện và dẫn nhiệt của các kim loại là:

Ag > Cu > Au > Al > Fe ⇒ Chọn C Câu 24. Chọn đáp án C


+ Số chất tác dụng với alanin CH3–CH(NH2)–COOH gồm: NaOH, CH3OH, HCl; H2NCH2COOH và H2SO4. ⇒ Chọn C Câu 25. Chọn đáp án D

om

Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp etilen: 0

ai l.c

t ,xt,p nCH2=CH2  → -(-CH2-CH2-)n-

Câu 26. Chọn đáp án C

Pt: CnH2n+2+aNa→ nCO2+ (n+1+

a a )H2O + N2 2 2

Ta có: cứ 0,15 mol amin cháy tạo ra 0,75 mol sản phẩm.

ho nb us in es s@

+ Giả sử amin no có a nguyên tử N, ta có công thức chung của amin là CnH2n+2+aNa.

Cứ 1 mol amin cháy tạo ra: n + (n + 1 + a:2) + (a:2) = 2n + a = 0,75 ÷ 0,15= 5

Giải phương trình nghiệm nguyên ⇒ 2n+a = 4 (đk: n ≥ 1, a ≥ 1) ⇒ a = 2, n = 1. Công thức của amin là CH6N2. Amin phản ứng với HCl theo tỉ lệ 1:2 nên

yn

9, 2 = 0,4 mol. 46, 2

em qu

nHCl phản ứng= ⇒ Chọn C

nCO2 = nCaCO3 = 80 : 100 = 0,8 mol

ay k

Câu 27. Chọn đáp án B

ok

:d

enzim → 2 C2H5OH + 2CO2 C6H12O6  30 −35° C

→ nC6H12O6 = 0,8 : 2 = 0,4 mol.

eb o

Mà H = 75% → nC6H12O6 = 0,4 : 75% = 8/15 mol → mGlucozo = 8/15 x 180 = 96 gam ⇒ Chọn B

F

Câu 28. Chọn đáp án B

-P

D

Để có phản ứng trùng hợp thì monome có liên kết đôi hoặc vòng kém bền.

rd er

⇒ Số polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp gồm: + Polietilen, poli(vinyl clorua), tơ nitron, cao su buna–S và poli(metyl metacrylat).

lO

⇒ Chọn B

Em ai

Câu 29. Chọn đáp án D Có nCO2 = nC(X)= 0,2mol, nH2O = 0,2 mol → = nH(X) = 2nH2O = 0,4 mol Thấy mC(X)+ mH(X) = 0,2.12 +0,4 <mX = 4,4 → X chứa O → nO(X) =

4, 4 − 0, 2.12 − 0, 4 = 0,1 mol 16

Nhận thấy tất cả các đáp án đều là este đơn chức.

gm

⇒ Chọn D


→ nX = 0,5nO(X) = 0,05 mol→ số C trong X là 0,2: 0,05 = 4. X có công thức là C4H8O2 Khi thủy phân este no đơn chức thì nX = nRCOONa = 0,05 mol.

om

→ MRCOONa = 4,8 : 0,05 = 96 ( C2H5COONa) →

ai l.c

→ X có công thức là C2H5COOCH3: metyl propionat. ⇒ Chọn D </m

(b) Sai vì tính bazo của anilin rất yếu ⇒ không làm đổi màu quỳ tím.

gm

Câu 30. Chọn đáp án D

ho nb us in es s@

+ (e) Sai vì saccarozo không có liên kết π kém bền, không có nhóm chức andehit ⇒ Không làm mất màu nước brom. ⇒ Chọn D Câu 31. Chọn đáp án D (d) Sai vì ngược vị trí 2 chất béo, trong đó:

Tristearin là (C17H35COO)3C3H5 và triolein là (C17H33COO)3C3H5. ⇒ Chọn D

em qu

(3) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.

yn

Câu 32. Chọn đáp án C (5) Ở nhiệt độ thường, triolein ở trạng thái lỏng. (8) Tơ xenlulozo axetat là tơ bán tổng hợp.

ay k

⇒ Chọn C

:d

Câu 33. Chọn đáp án D

Giả sử X gồm 3 peptit A, B, C có ti lệ mol 1:1:3

ok

Quy đổi hỗn hợp peptit X về peptit Y : A+ B+ 3C → Y (A-B-C-C-C) + 4H2O

eb o

Có nAla : nVal = 16 : 7 → Trong Y có (16 + 7)k = 23k = số mắt xích

23k = 4,6k 5

D

F

→ Số mắt xích trung bình của mối peptit A, B, C là :

-P

Tổng số liên kết trung bình trong X là ( 4,6k-1) x3 = 13,8k - 3 < 13 → k < 1,15 → k= 1

rd er

Vậy Y là một peptit chứa 16 Ala-7Val có số mol của Y là 0,16 : 16 = 0,01 mol Bảo toàn khối lượng → m = mY + mH2O = 0,01. ( 16. 89 + 7. 117-22. 18) + 4. 0,01. 18 = 19,19 gam.

lO

⇒ Chọn D

Em ai

Câu 34. Chọn đáp án B Ta có: nHCl pứ = nNaOH + nAlanin + nAxit glutamic ⇒ nHCl pứ = 0,3 + 0,1 + 0,15 = 0,55 mol. + nNaOH pứ = nH2O = 0,3 mol.

⇒ Áp dụng định luật BTKL ta có: mChất rắn = mAlanin + mAxit glutamic + mNaOH + mHCl – mH2O.


⇔ mChất rắn = 0,1×89 + 0,15×147 + 0,3×40 + 0,55×36,5 – 0,3×18 = 57,625 gam. ⇒ Chọn B Câu 35. Chọn đáp án C 0

om

t Ta có 3m gam X CnH2n+1NO2→ m1 gam C2nH4nN2O3  → 1,35 mol H2O 0

ai l.c

t → 3.0,425 mol H2O 3m gam CnH2n+1NO2 → 3m2 gam C3nH6n-1N3O4 

Vì lượng CO2 không đổi nên khi đốt tripeptit cũng cho số mol CO2 là 1,35 mol

ho nb us in es s@

→ ntripeptit = 2. ( nCO2 - nH2O ) = 0,15 mol

gm

Luôn có khi đốt đipeptit thu được nCO2 = nH2O = 1,35 mol

→ nX = 0,15. 3 = 0,45 mol → n = 1,35 : 0,45 = 3 → m= 0,15. 89= 13,35 gam. ⇒ Chọn C Câu 36. Chọn đáp án B Gọi số mol mol mỗi kim loại là x mol

Khi cho X tác dụng HCl hình thành ZnCl2: x mol, CrCl2: x mol, SnCl2: x mol → 136x + 123x + 190x = 8,98 → x = 0,02 mol

yn

Khi cho X phản ứng với O2 hình thành ZnO, Cr2O3, SnO2

em qu

0,02.2 + 0, 02.3 + 0,02.4 = 0,045 mol → V = 1,008 lít. 4

Bảo toàn electron ta có nO2 pứ =

Câu 37. Chọn đáp án C

ok

2, 71 − 2, 23 × 2 + 0,03 × 4 = 0,18 mol ⇒ Chọn C 16

Câu 38. Chọn đáp án C

eb o

⇔ nHNO3 pứ =

:d

+ Ta có: nHNO3 = 2nO/Oxit + 4nNO

ay k

⇒ Chọn B

F

• Gọi công thức X là CxHyO2

4 y   ⇔ 5x = 4  x + − 1 ⇔ y + 12 = 0 5 4  

rd er

n CO2

-P

D

y  y  C x H y O 2 +  x + − 1 O 2 → xCO 2 + H 2O 4  2 

(1)

lO

n O2

=

Em ai

TH1: Nếu X có 1 liên kết π → y = 2x Từ (1) => x = 3 => y = 6 TH2: Nếu X có 2 liên kết π → y = 2x - 2 Từ (1) => x = 4,5 (loại) → X là C3H6O2 ⇒ 2 đồng phân là HCOOC2H5 và CH3COOCH3.


n KOH pu =

12,88 − 0,14.56 R + 44 − 17

+ R = 1 → nKOH pu = 0,18 > nKOH = 0,14 ⇒ loại.

om

+ R = 15 → nKOH pu = 0,12 mol ⇒ Thỏa mãn.

ai l.c

______________________________ + Giá trị của m = 0,12 × 74 = 8,88 ⇒ (1) sai. + mMuối = mCH3COOK = 0,12 × (15 + 44 + 39) = 11,76 ⇒ (3) đúng.

gm

+ R = 15 ⇒ CH3COOCH3 ⇒ X là metyl axetat ⇒ (2) sai.

ho nb us in es s@

+ C3H6O2 có 3 đp đơn chức là 3 HCOOC2H5 và CH3COOCH3 và C2H5COOH ⇒ (4) sai. + Khối lượng ancol có trong dung dịch Y = 0,12 × 32 = 3,84 gam ⇒ (5) sai. ⇒ Chọn C Câu 39. Chọn đáp án C

Cn H 2n −1ON : 0,8 CO 2 : 0,8n + O2 →   H 2O : a  H 2 O : 0,8n − 0, 4 + a 56,56g

em qu

+ Ta có hệ theo m hỗn hợp và tỉ lệ CO2 và H2O là:

yn

Quy hỗn hợp thành CnH2n–1ON và H2O ta có sơ đồ:

ay k

0,8 × (14n + 29 ) + 18a = 56,56 n = 2, 4  ⇔  0,8n 48 a = 0,36  0,8n − 0, 4 + a = 47 

:d

⇒ Ntrung bình = 0,8 ÷ 0,36 = 20/9 ≈ 2,22. Mà MX bé nhất ⇒ X là đipeptit.

eb o

● Giả sử X là Gly–Gly

ok

+ Từ tỉ lệ mol ⇒ nX = 0,24 mol, nY = 0,08 mol và nZ = 0,04 mol.

D

F

 M = 174 0, 08 × M Y + 0,04 × M Z = 56,56 − 0, 24 × 132 ⇒ Ta có hệ  ⇔ Y 3 × (132 + M Z ) = 7 × M Y  M Z = 274

-P

Bảo toàn gốc α–amino axit ta có: 0,24×2 + 0,08×a + 0,04×b = 0,8

rd er

⇔ 2a + b = 8.

+ Vì MY = 174 ⇒ Y chỉ có thể là đipeptit ⇒ a = 2 ⇒ b = 4.

lO

⇒ Y Chỉ có thể tạo ra từ 1 Gly và 1 Val.

Em ai

+ Vì Z chỉ tạo từ 2 α–amino axit và Z là tetrapeptit ⇒ Z tạo từ 2 gốc Gly và 2 Gốc Ala Vì số gốc Gly/Z = số gốc Ala/Z ⇒ mMuối A ÷ mMuối B =

⇒ Điều giả sử đúng ⇒ Chọn C Câu 40. Chọn đáp án B

97 ≈ 0,874. 111


Tổng số nguyên tử Oxi trong hai phân tử X và Y là 13, trong X và Y đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4 → T gồm pentapeptit :x mol và hexapetit :y mol

ai l.c

Đốt cháy 0,4 mol X ( Gly)n (Ala)5-n hoặc 0,3 mol Y ( Gly)m (Ala)6-m đều thu được cùng mol CO2

om

 x + y = 0,7  x = 0, 4 Ta có hệ  → 5x + 6y = 3,8  y = 0,3 → 0,4. ( 2n + 3. (5-n) ) = 0,3. ( 2m + 3.(6-m)) → 8n + 60 -12n = 6m + 54 - 9m → 60-4n = 54-3m Với n = 3 , m = 2→ ( Gly)3 (Ala)2 : 0,4 mol và ( Gly)2 (Ala)4 : 0,3 mol

gm

→4n-3m = 6

ho nb us in es s@

Muối thu được gồm NH2-CH2COONa : 0,4.3 + 0,3.2 = 1,8 mol và NH2-CH(CH3)-COONa: 0,4.2 + 0,3. 4 = 2 mol

Em ai

lO

rd er

-P

D

F

eb o

ok

:d

ay k

em qu

yn

→ m = 396,6 gam. ⇒ Chọn B


70. Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Hóa Học - THPT Chuyên Hạ Long - Quảng Ninh - Lần 1 I. Nhận biết

B. etanal.

C. metanal.

D. anđehit acrylic.

ai l.c

A. anđehit benzonic.

C. 2.

Câu 3. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là A. Cu.

B. Au.

C. W.

D. Cr.

C. cao su lưu hóa.

D. amilopectin.

C. Glucozơ.

D. Fructozơ.

C. 4.

D. 6

Câu 4. Polime có cấu trúc mạng lưới không gian là A. polietilen.

B. poli (vinylclorua).

Câu 5. Chất nào sau đây có tới 40% trong mật ong? A. Saccarozơ.

B. Amilopectin.

Câu 6. Số nguyên tử H có trong phân tử vinyl axetat là B. 10.

yn

A. 8.

D. 4

ho nb us in es s@

B. 3

em qu

II. Thông hiểu

gm

Câu 2. Mỗi gốc C6H10O5 của xenlulozơ có số nhóm OH là A. 5.

om

Câu 1. Trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, 1 lít hơi anđehit A có khối lượng bằng khối lượng 1 lít khí cacbonic. A là

ay k

Câu 7. Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng hiđro bằng 16,28%) tác dụng với khí Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được hai dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là B. 2,3-đimetylbutan.

C. pentan.

D. 3-metylpentan.

:d

A. neopentan.

eb o

ok

Câu 8. Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X và hai kim loại trong Y lần lượt là B. Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 và Cu; Ag.

C. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2 và Ag; Cu.

D. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu; Fe.

D

F

A. Cu(NO3)2; AgNO3 và Cu; Ag.

rd er

-P

Câu 9. Trong các dung dịch sau: NaCl, NaOH, HCl, CH3COONa, CH3COONa, CH3COOH, C2H5OH, glucozơ, fomon và phenyl amoniclorua. Hãy cho biết có bao nhiêu dung dịch dẫn được điện? A. 5.

B. 4.

C.3

D. 6.

lO

Câu 10. Amino axit X no, mạch hở có công thức phân tử CmHnO4N. Mối quan hệ giữa n với m là B. n = 2m-1.

C. n = 2m.

D. n = 2m-2.

Em ai

A. n = 2m+1.

Câu 11. Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H4O2 thỏa mãn các tính chất: tác dụng được với dung dịch NaOH, tác dụng được với dung dịch Na2CO3, làm mất màu dung dịch nước brom. Vậy công thức của X là A. CH2=CHOOCH.

B. HOCCH2CHO.

C. CH3COCHO.

D. HOOCCH=CH2.

Câu 12. Khi tách nước từ một hợp chất X có công thức phân tử C4H10O tạo thành anken là đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). Tên thông thường của X là


A. ancol sec-butylic.

B. ancol isobutylic.

C. ancol butylic.

D. ancol tert-butylic.

Câu 13. Trộn 100 ml dung dịch X chứa Ba(OH)2 1M với 100 ml dung dịch Y chứa HCl 1M thu được dung dịch Z. Nhúng băng giấy quỳ tím vào dung dịch Z. Băng giấy có màu: B. tím.

C. xanh.

D. đỏ.

om

A. không màu.

A. 3.

B. 5.

C. 4

ai l.c

Câu 14. Cho dãy các chất sau: etyl axetat, triolein, tơ lapsan, saccarozơ, xenlulozơ, fructozơ. Số chất trong dãy bị thủy phân trong dung dịch kiềm, đun nóng là D. 6.

ho nb us in es s@

gm

Câu 15. Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo? A. Tơ visco và tơ axetat.

B. Tơ tằm và tơ enang.

C. Tơ visco và tơ nilon-6,6.

D. Tơ nilon-6,6 và tơ capron.

Câu 16. Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M vào 30 ml dung dịch HCl 1M, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được số mol CO2 là A. 0,015.

B. 0,030.

C. 0,010.

D. 0,020.

B. 2785,0 ml.

C. 2300,0 ml.

em qu

A. 3194,4 ml.

yn

Câu 17. Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thu được V ml dung dịch rượu (ancol) etylic 40°. Biết rượu (ancol) etylic nguyên chất có khối lượng riêng 0,8 g/ml và trong quá trình chế biến, rượu bị hao hụt mất 10%. Giá trị của V là D. 2875,0 ml.

ay k

Câu 18. Hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C4H6 trong đó CH4 và C4H6 có cùng số mol. Đốt cháy X mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được m gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 7,6 gam. Giá trị của m là B. 14 gam.

C. 10 gam.

D. 25 gam.

:d

A. 20 gam.

ok

Câu 19. Lấy m gam một đipeptit tạo ra từ glixin và alanin cho tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 1M thì thu được hỗn hợp hai muối. Giá trị của m là B. 8,2 gam.

eb o

A. 7,3 gam.

C. 16,4 gam.

D. 14,6 gam.

-P

D

F

Câu 20. X, Y, Z, T là 4 anđehit no, đơn chức, mạch hở đồng đẳng liên tiếp, trong đó MT = 2,4MX. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Z rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng dung dịch tăng hay giảm bao nhiẻu gam? B. Tăng 18,6 gam.

C. Tăng 13,2 gam.

D. Giảm 11,4 gam.

rd er

A. Giảm 30 gam.

lO

Câu 21. Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X thì thu được 3 mol glyxin ; 1 mol alanin và 1 mol valin. Khi thủy phân không hoàn toàn X thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly; Gly- Ala và tripeptit Gly-Gly-Val. Aminoaxit đầu N, aminoaxit đầu C ở pentapeptit X lần lượt là

Em ai

A. Val, Ala.

B. Gly, Val.

C. Ala, Val.

D. Val, Gly.

Câu 22. Thủy phân hoàn toàn m gam triolein trong dung dịch NaOH dư, đun nóng. Sau phản ứng hoàn toàn thu được muối A, từ A sản xuất được 30,4 gam xà phòng chứa 75% muối. Giá trị của m là A. 22,1. B. 21,5.

C. 21,8. D. 22,4.

Câu 23. Cho 115,3 gam hỗn hợp hai muối MgCO3 và RCO3 (R thuộc nhóm IIA, không phải nguyên tố phóng xạ) vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc), chất rắn X và dung dịch Y chỉ


chứa 12 gam muối. Nung X đến khối lượng không đỗi thu được chất rắn Z và 11,2 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng của Z là: A. 80,9 gam.

B. 84,5 gam.

C. 88,5 gam.

D. 92,1 gam.

C. HCOOH, C2H5COOH.

D. CH3COOH, C3H7COOH.

gm

B. HCOOH, C3H7COOH.

ho nb us in es s@

A. CH3COOH, C2H5COOH.

ai l.c

om

Câu 24. Hòa tan 26,8 gam hỗn hợp axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở vào nước được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 21,6 gam bạc kim loại. Để trung hòa hoàn toàn phần 2 cần 200 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức của hai axit đó là

III. Vận dụng Câu 25. Cho các phát biểu sau:

(1) Amoniac lỏng đuợc dùng làm chất làm lạnh trong thiết bị lạnh.

(2) Để làm khô khí NH3 có lẫn hơi nước, cho khí NH3 đi qua bình đựng dung dịch H2SO4 đậm đặc. (3) Khi cho quỳ tím ẩm vào lọ đựng khí NH3, quỳ tím chuyển thành màu đỏ. (4) Nitơ lỏng đuợc dùng để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học. B. 4.

C. 1

Câu 26. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: 0

ay k

t (1) C4H6O2 (M) + NaOH  → A + B.

D. 2.

em qu

A. 3.

yn

Số phát biểu đúng là

→ F + Ag + NH4NO3. (2) B + AgNO3 + NH3 + H2O 

Chất M là

B. CH2=CHCOOCH3.

eb o

A. CH3COOCH=CH2.

ok

:d

→ A + NH3 + H2O. (3) F + NaOH 

C. HCOOC(CH3)=CH2. D. HCOOCH=CHCH3.

-P

D

F

Câu 27. Khi cho Zn dư vào cốc đựng dung dịch HNO3 loãng thu được hỗn hợp khí A gồm N2O và N2. Khi phản ứng kết thúc cho thêm dung dịch NaOH dư vào cốc lại thấy giải phóng hỗn hợp khí B. Hỗn hợp khí B gồm: B. H2,NH3.

C. N2,N2O.

D. NO,NO2.

rd er

A. H2,NO2.

lO

Câu 28. Cho m gam hỗn hợp X gồm axit axetic, axit benzoic, axit adipic, axit oxalic tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được a gam muối. Cũng cho m gam hỗn hợp X nói trên tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 vừa đủ thu được b gam muối. Biểu thức liên hệ giữa m, a và b là

Em ai

A. 3m = 11b-10a.

B. 9m = 20a - 11b.

C. 3m = 22b-19a.

D. 8m = 19a- 11b.

Câu 29. Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:

(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit. (c) Trong dung dịch glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam.


(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. (e) Khi đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thu được Ag.

om

(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Xi, đun nóng) tạo sobitol. (h) Trong tinh bột amilozo thường chiếm tỉ lệ cao hơn amilopectin. A. 6.

B. 5.

C. 4

ai l.c

Số phát biểu đúng là D. 3.

gm

Câu 30. Dung dịch X chứa các ion: Fe3+, SO42–, NH4+, Cl–. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau:

ho nb us in es s@

- Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ở đktc) và 1,07 gam kết tủa. - Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa.

Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi). A. 7,04 gam.

B. 7,46 gam.

C. 3,52 gam.

D. 3,73 gam.

A. 40,00%.

B. 31,25%.

em qu

yn

Câu 31. Oxi hóa 0,12 mol một ancol đơn chức, thu được hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic, một anđehit, ancol dư và nước. Ngưng tụ toàn bộ X rồi chia làm hai phần bằng nhau. Phần một cho tác dụng hết với K dư, thu được 0,756 lít khí H2(đktc). Phần hai cho thực hiện phản ứng tráng bạc hoàn toàn thu được 14,58 gam Ag. Phần trăm khối lượng ancol bị oxi hóa là C. 62,50%.

D. 50,00%.

ay k

Câu 32. Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 → C2H2 → C2H3Cl → PVC. Theo sơ đồ trên từ 448 m3 khí thiên

:d

nhiên (ở đktc) thì tổng hợp được m kg PVC. Giá trị của m là (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%) B. 300.

ok

A. 250.

C. 500.

D. 360.

D

A. 1,08 và 5,43.

F

eb o

Câu 33. Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu đuợc m2 gam chất rắn X. Nếu cho m2 gam X tác dụng với luợng du dung dịch HCl thì thu được 0,336 lít khí (ở đktc). Giá trị của m1 và m2 lần lượt là B. 1,08 và 5,16.

C. 0,54 và 5,16.

D. 8,10 và 5,43.

lO

rd er

-P

Câu 34. Đốt cháy hết 25,56 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức và một amino axit Z thuộc dãy đồng đẳng của glyxin (MZ >75) cần đúng 1,09 mol O2, thu được CO2 và H2O với tỉ lệ mol tương ứng 48:49 và 0,02 mol khí N2. Cũng lượng X trên cho tác dụng hết với dung dịch KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam rắn khan và một ancol duy nhất. Biết dung dịch KOH đã dùng dư 20% so với lượng phản ứng. Giá trị của m là

Em ai

A. 34,760.

B. 38,792.

C. 31,880.

D. 34,312.

Câu 35. Hòa tan hết m gam kim loại M cần dùng 136 gam dung dịch HNO3 31,5%. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 0,12 mol khi NO duy nhất. Cô cạn dung dịch X thu được (2,5m + 8,49) gam muối khan. Kim loại M là A. Zn.

B. Fe.

C. Mg.

D. Al.


B. 4,24 gam; HCOOC2H5.

C. 4,24 gam; CH3COOH.

D. 4,42 gam; C2H5COOH.

ai l.c

A. 4,42 gam; CH3COOCH3.

om

Câu 36. Đốt cháy hoàn toàn 0,74 gam hợp chất X (có công thức phân tử trùng công thức đơn giản) ta chỉ thu được những thể tích bằng nhau của khí CO2 và hơi nước và bằng 0,672 lít (đktc). Cho 0,74 gam X vào 100 ml dung dịch NaOH 1M (d = 1,03 g/ml), đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau đó nâng nhiệt độ từ từ cho bay hơi đến khô, làm lạnh cho toàn bộ phần hơi ngưng tụ hết. Sau thí nghiệm ta thu được chất rắn khan Y và chất lỏng ngưng tụ Z (mZ = 99,32 gam). Khối lượng chất rắn Y và công thức của X là

ho nb us in es s@

gm

Câu 37. Phân supephotphat kép thực tế sản xuất được thường chỉ ứng với 40% P2O5, phân kali clorua sản xuất từ quặng xinvinit (NaCl, KCl) thường chỉ ứng với 50% K2O. Hàm lượng (%) của canxi đihiđrophotphat và của kali clorua trong các phân bón lần lượt là A. 65,29 và 72,96.

B. 72,96 và 65,96.

C. 79,62 và 20,38.

D. 65,92 và 79,26.

Câu 38. Hỗn hợp M gồm Lys-Gly-Ala, Lys-Ala-Lys-Lys-Lys-Gly và Ala-Gly trong đó oxi chiếm 21,3018% về khối lượng. Cho 0,16 mol M tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH thu được lần lượt a và b gam muối. Giá trị của (a + b) là A. 126,16.

B. 104,26.

C. 164,08.

D. 90,48.

em qu

yn

Câu 39. Một hỗn hợp A gồm 2 este đơn chức X, Y (MX < MY) . Đun nóng 12,5 gam hỗn hợp A với một lượng dư dung dịch NaOH vừa đủ thu được m gam hỗn hợp ancol đơn chức B có khối lượng phân tử hơn kém nhau 14 đvC và hỗn hợp hai muối Z. Đốt cháy m gam N thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 9 gam H2O. Phần trăm khối lượng của X, Y trong hỗn hợp A lần lượt là B. 59,2%; 40,8%.

C. 50%; 50%.

D. 40,8%; 59,2%.

ay k

A. 66,67%; 33,33%. IV. Vận dụng cao

eb o

ok

:d

Câu 40. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn họp X chứa Cu, Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa 0,61 mol HCl thu được dung dịch Y chỉ chứa (m + 16,195) gam hỗn hợp muối không chứa ion Fe3+ và 1,904 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm H2 và NO với tổng khối lượng là 1,57 gam. Cho NaOH dư vào Y thấy xuất hiện 24,44 gam kết tủa.Phần trăm khối lượng của Cu có trong X là: B. 15,92%.

Em ai

lO

rd er

-P

D

F

A. 25,75%.

C. 26,32%.

D. 22,18%.


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Chọn đáp án B + Thể tích và khối lượng bằng nhảu ⇒ Phân tử khối bằng nhau.

om

⇒ andehit đơn chức có phân tử khối = 44.

ai l.c

⇒ MRCHO = 44 ⇒ R = 15. ⇒ Andehit A là CH3CHO (Etanal) ⇒ Chọn B

ho nb us in es s@

+ Xenlulozơ có CTPT là (C6H10O5)n Hay còn được viết dưới dạng [C6H7O2(OH)3]n.

gm

Câu 2. Chọn đáp án A ⇒ Mỗi gốc C6H10O5 của xenlulozơ có 3 nhóm (OH) ⇒ Chọn B Câu 3. Chọn đáp án B

+ Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là Wolfram thường dùng để làm dây tóc bóng đèn ⇒ Chọn C Câu 4. Chọn đáp án C

+ Mạng không gian gồm có: Cao su lưu hóa và nhựa bakelit.

yn

⇒ Chọn C + Trong thành phần của mật ong có chứa:

em qu

Câu 5. Chọn đáp án D ~ 40% fructozo và ~ 30% glucozo ⇒ Chọn C

ay k

Câu 6. Chọn đáp án D

ok

⇒ CTPT là C4H6O2 ⇒ Chọn D

:d

+ Vinyl axetat có CTCT là CH3COOCH=CH2

eb o

Câu 7. Chọn đáp án B

gọi công thức phân tử của ankan là CnH2n+2

F

2n + 2 × 100 = 16,28 ⇔ n = 6 14n + 2

D

⇒ %mH =

-P

⇒ Ankan X là C6H14.

rd er

+ Vì phản ứng với Cl2 theo tỉ lệ 1:1 chỉ tạo tối đa 2 đồng phân. ⇒ CTCT của X là CH3–CH(CH3)–CH(CH3)–CH3 (2,3-đimetylbutan)

lO

⇒ Chọn B

Em ai

Câu 8. Chọn đáp án C Ta có dãy điện hóa:

+ Theo dãy điện hóa ta có: + 2 muối lấy từ trước về sau lần lượt là: Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2.


+ 2 kim loại lấy từ sau về trước là: Ag và Cu. ⇒ Chọn C : + Chất điện li ⇒ có khả năng dẫn điện.

ai l.c

⇒ Chọn NaCl, NaOH, HCl, CH3COONa, CH3COOH và phenyl amoniclorua (C6H5NH3Cl). ⇒ Chọn D

gm

Câu 10. Chọn đáp án B + Vì k = 2 và t = 1 ⇒ CTTQ là CmH2m–1O4N. ⇒ n = 2m – 1 ⇒ Chọn B Câu 11. Chọn đáp án D + Để phản ứng với Na2CO3 ⇒ X là 1 axit

ho nb us in es s@

Amino axit no có CTTQ là: CmH2m+2–2k+tO2kOt.

⇒ X chỉ có thể có CTCT là CH2=CH–COOH (Axit acrylic) ⇒ Chọn D Câu 12. Chọn đáp án A

em qu

⇒ CTCT của X phải là CH3–CH2–CH(CH3)–OH.

yn

Ancol C4H9OH tạch nước để có đồng phân hình học.

⇒ Tên thông thường của X là ancol sec-butylic ⇒ Chọn A Câu 13. Chọn đáp án C + nHCl = 0,1 mol ⇒ nH+ = 0,1 mol.

:d

+ Nhận thấy nOH– > nH+ ⇒ nOH– dư.

ay k

Ta có: nBa(OH)2 = 0,1 mol ⇒ nOH– = 0,2 mol.

eb o

ok

⇒ Dung dịch Z làm quỳ tím hóa xanh ⇒ Chọn C Câu 14. Chọn đáp án A

om

Câu 9. Chọn đáp án D

Ta có: nBa(OH)2 = 0,1 mol ⇒ nOH– = 0,2 mol.

D

F

+ nHCl = 0,1 mol ⇒ nH+ = 0,1 mol.

-P

+ Nhận thấy nOH– > nH+ ⇒ nOH– dư.

rd er

⇒ Dung dịch Z làm quỳ tím hóa xanh ⇒ Chọn C Câu 15. Chọn đáp án A

lO

Tơ tằm là tơ tự nhiên.

Em ai

Tơ nilon-6,6, tơ capron, tơ enang là tơ tổng hợp. Tơ visco và tơ axetat là tơ bán tổng hợp hay còn gọi là tơ nhân tạo. ⇒ Chọn A

Câu 16. Chọn đáp án D Vì nNaHCO3 = nNa2CO3 ⇒ nHCO3– = nCO32–. + Đặt nHCO3– pứ = nCO32– pứ = a mol.


⇒ nHCO3– pứ × 1 + nCO32– pứ × 2 = nHCl ⇔ 3a = 0,03 ⇔ a = 0,01 ⇒ nCO2 = nHCO3– pứ + nCO32– pứ = a + a = 0,02 mol ⇒ Chọn D Câu 17. Chọn đáp án D

om

Phương trình phản ứng:

100 × 2 × 0,9 = 20 mol. 9

ho nb us in es s@

⇒ nC2H5OH =

2,5.0,8.1000 100 = mol. 180 9

gm

+ Ta có nGlucozo =

ai l.c

LMR C6H12O6  → 2C2H5OH + 2CO2.

⇒ mC2H5OH = 20 × 46= 920 ⇒ VC2H5OH nguyên chất = 920 ÷ 0,8 = 1150 ml ⇒ VDung dịch rượu = 1150 ÷ 0,4 = 2875 ml ⇒ Chọn D Câu 18. Chọn đáp án A

+ Vì nCH4 = nC4H6 ⇒ Quy đổi thành 1 phân tử C5H10 ⇔ (CH2)5

yn

+ Còn C2H4 = (CH2)2. 0

t → CO2 + H2O. + Đốt cháy: CH2 + O2 

ay k

+ Gọi nCH2 = a ⇒ nCO2 = nH2O = a.

em qu

⇒ Quy đổi toàn bộ hỗn hợp thành CH2.

⇒ mGiảm = mCaCO3 – mCO2 – mH2O = 100a – 44a – 16a = 7,6

:d

⇒ a = 0,2 ⇒ m↓ = mCaCO3 = 0,2 × 100 = 20 gam ⇒ Chọn A

ok

Câu 19. Chọn đáp án D

eb o

Đipeptit + 2HCl ⇒ Sản phẩm.

⇒ nĐipeptit = nHCl ÷ 2 = 0,1 mol.

F

⇒ mĐipeptit = 0,1 × (76 + 89 – 18) = 14,6 gam ⇒ Chọn D

-P

D

Câu 20. Chọn đáp án D

rd er

Vì andehit no đơn chức mạch hở ⇒ CTTQ là CnH2nO. ⇒ Gọi X có CTPT là CnH2nO ⇒ MX = 14n+16.

lO

⇒ MT = 14n + 16 + 14×3.

Em ai

+ Mà MT = 2,4×MX ⇔ 14n + 16 + 14×3 = 2,4 × (14n + 16)

n=1

⇒ X là HCHO ⇒ Z là C2H5CHO. + Đốt 0,1 mol C2H5CHO ⇒ nCO2 = nH2O = 0,3 mol.

⇒ mGiảm = mCaCO3 – mCO2 – mH2O = 0,3×100 – 0,3×(44+18) = 11,4 gam. ⇒ Chọn D

Câu 21. Chọn đáp án B


• Thủy phân 1 mol pentapeptit X → 3 mol glyxin, 1 mol alanin và 1 mol valin → X có 3 mắt xích Gly, 1 mắt xích Ala, 1 mắt xích Val • Ta có Ala-Gly và Gly-Gly-Val → Ala-Gly-Gly-Val

om

Có Gly-Ala, vừa tìm được Ala-Gly-Gly-Val và X có 3 mắt xích Gly, 1 mắt xích Ala, 1 mắt xích Val. ⇒ Gly-Ala-Gly-Gly-Val → Đầu N là Gly, đầu C là Val

ai l.c

⇒ Chọn B (C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H33COONa + C3H53. ⇒ nNaOH pứ = 0,075 mol và nC3H5(OH)3 = 0,025 mol.

ho nb us in es s@

+ Ta có mC17H33COONa = 30,4 ×0,75 = 22,8 gam ⇒ nC17H33COONa = 0,075 mol. ⇒ BTKL ta có m = 22,8 + 0,025×92 – 0,075×40 = 22,1 gam ⇒ Chọn A Câu 23. Chọn đáp án C

(C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H33COONa + C3H53.

+ Ta có mC17H33COONa = 30,4 ×0,75 = 22,8 gam ⇒ nC17H33COONa = 0,075 mol.

yn

⇒ nNaOH pứ = 0,075 mol và nC3H5(OH)3 = 0,025 mol.

⇒ BTKL ta có m = 22,8 + 0,025×92 – 0,075×40 = 22,1 gam ⇒ Chọn A

em qu

Câu 24. Chọn đáp án B

Do tác dụng được với Ag2O/NH3 tạo kết tủa nên chắc chắn có HCOOH.

ay k

nAg = 0,2 ⇒ nHCOOH = 0,1 ⇒ mHCOOH = 4,6 gam. mRCOOH = 13,4 – 8,8 gam.

ok

eb o

Câu 25. Chọn đáp án D

:d

nRCOOH = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol ⇒ MRCOOH = 88 ⇒ C3H7COOH ⇒ Chọn B

(2) Sai vì NH3 có thể tác dụng H2SO4 ⇒ mất khí cần làm khô.

-P

D

F

(3) Sai vì NH3 làm quỳ ẩm hóa xanh. ⇒ Chọn D

gm

Câu 22. Chọn đáp án A

rd er

Câu 26. Chọn đáp án A Ta có các phương trình phản ứng:

lO

CH3COOCH=CH2 (M) + NaOH → CH3COONa (A) + CH3CHO (B)

Em ai

CH3CHO (B) + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 (F) + 2Ag + 2NH4NO3

CH3COONH4 (F) + NaOH → CH3COONa (A) + NH3 + H2O. ⇒ Chọn A

Câu 27. Chọn đáp án B + Dung dịch sau phản ứng + NaOH có hỗn hợp khí. ⇒ Chắc chắn có muối NH4NO3 ⇒ NH4NO3 + NaOH → NaNO3 + NH3↑ + H2O


+ Vì Zn dư ⇒ Zn + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2↑ ⇒ Chọn B Câu 28. Chọn đáp án C Gọi công thức chung của axit là RCOOH

a−m 23 − 1

ai l.c

Tăng giảm khối lượng: n OH − = n NaOH =

om

♦ RCOOH + NaOH → RCOONa + H 2O

2

b−m 40 − 2

Số mol OH– cần dùng là như nhau:

ho nb us in es s@

Tăng giảm khối lượng: n Ca ( OH ) =

gm

♦ 2RCOOH + Ca ( OH )2 → ( COO ) 2 R + 2H 2O

a−m b−m =2 ⇔ 3m = 22b − 19a 23 − 1 40 − 2

⇒ Chọn C Câu 29. Chọn đáp án C

(d) Sai vì saccarozo được tạo từ 1 phân tử glucozo và 1 phân tử fructozo

em qu

(g) Sai vì saccarozo không có phản ứng + H2.

yn

⇒ thu được 2 loại monosaccarit khi thủy phân. (h) Sai vì amilozo có tỉ lệ thấp hơn amilopectin. ⇒ Chọn C

ay k

______________________________

:d

● Thành phần amilozo và amilopectin của 1 số loại tinh bột: + Gạo chứa 18,5% amilozo và 81,5% amilopectin.

ok

+ Nếp chứa 0,3 amilozo và 99,7% amilopectin. (Nếp rất dẻo là vì vậy).

eb o

+ Bắp chứa 24% amilozo và 76% amilopectin. + Đậu xanh chứa 54% amilozo và 46% amilopectin.

D

F

+ Khoai tây chứa 20% amilozo và 80% amilopectin.

-P

+ Khoai lang chứa 19% amilozo và 81% amilopectin.

rd er

Câu 30. Chọn đáp án B • ddX chứa các ion: Fe3+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dd thành hai phần bằng nhau

lO

- P1 + NaOH → 0,03 mol NH3 + 0,01 mol Fe(OH)3↓

Em ai

- P2 + BaCl2 dư → 0,02 mol BaSO4

• Dung dịch X sau khi chia thành hai phần bằng nhau: nNH4+ = 0,03 mol; nFe3+ = 0,01 mol; nSO42- = 0,02 mol. Theo BTĐT: nCl- = 0,03 + 0,01 x 3 - 0,02 x 2 = 0,02 mol. mX = 2 x (0,02 x 35,5 + 0,03 x 18 + 0,01 x 56 + 0,02 x 96) = 7,46 gam ⇒ Chọn C

Câu 31. Chọn đáp án C


axit + H 2O  Ta có ancol → andehit + H 2 O ancol du 

om

+ Phần 1: 2nAxit + nAndehit + nAncol dư = nAxit + nAncol = 2nH2

+ Phần trăm ancol bị oxi hóa =

0,005 + 0,02 = 62,5% 0,04

+ Nếu ancol không phải CH3OH. nAndehit =

0,09 = 0,045 > 0,04 ⇒ Loại. 2

⇒ Chọn B Câu 32. Chọn đáp án A

yn

H =50 → C2H3Cl. Bảo toàn nguyên tố ta có: 2CH4 

Câu 33. Chọn đáp án A

em qu

⇒ nPVC = nCH4 ÷ 2 × 0,5 × 0,8 = 4 kmol ⇒ mPVC = 4×62,5 = 250 kg ⇒ Chọn A

gm

0,09 − 0, 005.2 = 0,02 mol. 4

ho nb us in es s@

⇒ nAndehit =

ai l.c

+ Phần 2: Nếu ancol là CH3OH: cả axit và andehit đều có phản ứng

ay k

Chất rắn X có thể có Al, Cu và chắc chắn có Ag.

:d

Cho X vào HCl mà tạo khí thì trong X chắc chắn có Al (do Cu và Ag không phản ứng với HCl).

3

= 0,04 ⇒ m1 = 1,08

F

0,015.2 + 0, 03.64 + 0,03.108 = 5, 43 3

-P

⇒ Chọn A

D

m 2 = 27.

2n Cu 2 + + n Ag + 2n H 2

eb o

Số mol Al ban đầu: n Al =

ok

Do có Al nên Cu2+ và Ag+ phản ứng hết.

rd er

Câu 34. Chọn đáp án B đốt 25,56 gam H + 1,09 mol O2 → 48.CO2 + 49H2O + 0,02 mol N2

lO

||→ giải nCO2 = 0,96 mol và nH2O = 0,98 mol; namino axit = 2nN2 = 0,04 mol.

Em ai

bảo toàn O có ∑nO trong H = 0,72 mol, este đơn chức → ∑neste = 0,32 mol. có Ctrung bình = 0,96 ÷ 0,36 = 2,666 mà CZ ≥ 3 → có 1 este là C2 → là HCOOCH3.

||→ ancol duy nhất là CH3OH, nancol = neste = 0,28 mol. Phản ứng: H + KOH → (muối + KOH dư) + ancol + H2O. Xem nào: mH = 25,56 gam; ∑nKOH = 0,36 × 1,2 = 0,432 mol; mancol = 0,32 × 32 = 10,24 gam; nH2O = namino axit = 0,04 mol.


||→ BTKL có mrắn yêu cầu = 25,56 + 0,432 × 56 – 0,04 × 18 – 10,24 = 38,792 gam. Chọn B. ♦. Một bài tập khá hay.! Đọc yêu cầu → phân tích.! Đừng cố tìm este là gì, amino axit là gì khi không thể. tư duy cần linh hoạt và tập trung vào yêu cầu để hướng các giả thiết về đó.!

om

Câu 35. Chọn đáp án A NO không nói spk duy nhất, đáp án có Mg, Ca, Zn ||→ "mùi" của NH4NO3.

ai l.c

có nHNO3 = 0,68 mol = 4nNO + 10nNH4NO3 (theo bảo toàn electron mở rộng). ♦ bảo toàn nguyên tố N có ∑nNO3– trong muối kim loại = 0,52 mol

ho nb us in es s@

||→ mmuối = x + 0,52 × 62 + 0,02 × 80 = 2,5x + 8,49 ||→ giải x = 16,9 gam. chia tỉ lệ: x ÷ ∑nNO3– trong muối kim loại = 16,9 ÷ 0,52 = 65 ÷ 2

số 65 và số 2 cho ta biết đó là kim loại Zn (hóa trị 2, M = 65) ||→ chọn A. ♥. Câu 36. Chọn đáp án A Ta có: nCO2 = nH2O = 0,03 mol ⇒ nC = 0,03 và nH = 0,06 mol

em qu

+ Vì công thức nguyên của X ≡ CTPT là C3H6O2.

yn

⇒ mC + mH = 0,42 < 0,74 gam ⇒ mO/X = 0,32 gam ⇒ nO/X = 0,02 mol. ⇒ nC : nH : nO = 0,03 : 0,06 :0,02 = 3 : 6 : 2 + Ta có nX = 0,74 : 74 = 0,01 mol.

ay k

⇒ nNaOH pứ = 0,01 mol ⇒ nNaOH dư = 0,09 mol.

+ Bảo toàn khối lượng ta có: mChất rắn = 0,74 + 1,03×100 – 99,32 = 4,42 gam.

:d

⇒ mMuối/Y = 4,42 – 0,09×40 = 0,82 gam.

ok

⇒ MMuối = 0,82 ÷ 0,01 = 82 ⇔ MRCOONa = 82 ⇔ R = 15

D

F

Câu 37. Chọn đáp án D

eb o

⇒ Muối đó là CH3COONa ⇒ X là CH3COOCH3. ⇒ Chọn A

-P

Giả sử có 100 gam phân supephotphat kép.

rd er

⇒ mP2O5 = 40 gam ⇒ nP2O5 ≈ 0,263 mol + Bảo toàn nguyên tố P ta có: Ca(H2PO4)2 → P2O5

lO

⇒ nCa(H2PO4)2 = 20/71 mol ⇒ mCa(H2PO4)2 ≈ 65,92 gam.

Em ai

⇒ %mCa(H2PO4)2/Phân bón =

65,92 = 65,92% 100

+ Tương tự ta tính được %mKCl/Phân bón = 79,26% ⇒ Chọn D

Câu 38. Chọn đáp án C

gm

||→ đúng là có muối amoni và nNH4NO3 = 0,02 mol.


Nhận thấy hỗn hợp M có dạng Gly-Ala-(Lys)x → công thức phân tử trung bình của M là C5+6xH10 + 12xN2+2xO3+x

16. ( 3 + x ) = 0,213018 → x ≈ 1,5 12. ( 5 + 6x ) + 10 + 12x + 16. ( 3 + x ) + 14. ( 2 + 2x )

om

%mO =

ai l.c

Gly-Ala-(Lys)1,5 + 5HCl + 2,5H2O → muối

mmuối pứ với HCl = a = 0,16. ( 75 + 89 + 146.1,5 - 2,5. 18) + 0,16.5. 36,5 + 0,16.2,5. 18 = 90,48 gam.

gm

mmuối pứ với NaOH = b = 0,16 × (75 + 89 + 146×1,5 + 22×3,5) = 73,6 gam ⇒ a + b = 90,48 + 73,6 = 164,08 gam.

ho nb us in es s@

⇒ Chọn C Câu 39. Chọn đáp án B Xét hỗn hợp 2 ancol đơn chức B ta có: nhỗn hợp ancol = nH2O – nCO2 = 0,15 mol. ⇒ Ctrung bình = nCO2 ÷ nhỗn hợp ancol = 2,33 ⇒ 2 ancol là C2H5OH và C3H7OH.

yn

+ Đặt nC2H5OH = a và nC3H7OH = b

em qu

 n C2 H5OH = 0,1 a + b = 0,15 ⇒ Ta có hệ 2 phương trình  ⇔  2a + 3b = 0,35  n C3H7OH = 0, 05

ay k

 n RCOOC2 H5 = 0,1 + Hỗn hợp A ban đầu gồm có:   n R ' COOC3H7 = 0,05

:d

12,5g

ok

⇒ 0,1 × (R + 44 + 29) + 0,05 × (R' + 44 + 43) = 12,5

eb o

R = 1 ⇔ 2R + R' = 17 ⇒   R ' = 15

-P

D

F

 n HCOOC2 H5 = 0,1 ⇒ Hỗn hợp A gồm:   n CH3COOC3H7 = 0,05

rd er

⇒ %mHCOOC2H5 =

0,1.74 × 100 = 59,2% ⇒ %mCH3COOC3H7 = 40,8% 12,5

lO

⇒ Chọn B

Em ai

Câu 40. Chọn đáp án A Theo dữ kiên đề bài → NO : 0,05 và H2 : 0,035 mol Bảo toàn khối lượng → m + 0,61. 36,5 = m + 16,195 + 1,57 +mH2O → nH2O =0,25 mol

Bảo toàn nguyên tố H → nNH4+ = ( 0,61- 0,25. 2- 0,035.2) : 4 = 0,01 mol Bảo toàn nguyên tố N → nFe(NO3)2 = ( 0,01 + 0,05) :2 = 0,03 mol Bảo toàn nguyên tố O → nFe3O4 = (0,25 + 0,05- 0,03. 6) : 4 = 0,03 mol


Dung dịch muối chứa Cu2+ : x mol , Mg2+ : y mol, Fe2+ : 0,12, NH4+ : 0,01 mol, Cl- : 0,61 Bảo toàn điện tích → 2x + 2y + 0,12.2 + 0,01 =0,61 Khi cho NaOH tạo kết tủa Cu(OH)2 : x mol, Mg(OH)2 : y mol, Fe(OH)2 : 0,12 mol

om

→ 98x + 58y + 90. 0,12 = 24,44

0,08.64 .100%=25,75%. ⇒ Chọn A 0,08.64 + 0,1.24 + 0,03.180 + 0,03.231

Em ai

lO

rd er

-P

D

F

eb o

ok

:d

ay k

em qu

yn

ho nb us in es s@

gm

% Cu =

ai l.c

Giải hệ x= 0,08 và y= 0,1


71. Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Hóa Học - THPT Chuyên Lương Văn Tụy - Ninh Bình Lần 1 Câu 1. Dãy các kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện? B. Ni, Fe, Pb.

C. Zn, Al, Cu.

D. K, Mg, Cu.

ai l.c

A. Na, Mg, Fe.

om

I. Nhận biết

Câu 2. Trong các dung dịch sau, dung dịch nào dẫn điện kém nhất (giả thiết chúng cùng nồng độ mol/L)? B. CH3COOH.

C.HCl.

D. CH3COONa.

gm

A. NaOH.

Câu 3. Hãy cho biết hợp chất nào sau đây không có trong lipit? B. Sáp.

C. Glixerol.

II. Thông hiểu

D. Photpholipit.

ho nb us in es s@

A. Chất béo.

Câu 4. Cho triolein tác dụng với các chất sau: (1) I2/CCl4; (2) H2/Ni,t°; (3) NaOH, t°; (4) Cu(OH): Số phản ứng xảy ra là A. 2.

B. 4.

C. 1

D. 3.

Câu 5. Sự sắp xếp nào theo trật tự tăng dần tính bazơ của các hợp chất sau đây đúng?

B. (CH3)2NH < NH3 < C6H5NH2 < CH3NH2.

C. C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH.

D. CH3NH2 < (CH3)2NH < NH3 < C6H5NH2.

yn

A. NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH < C6H5NH2.

em qu

Câu 6. Dãy nào sau đây bao gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần về tính dẫn điện? A. Cu, Fe, Al, Ag.

B. Ag, Cu, Fe, Al. D. Fe, Al, Ag, Cu.

ay k

C. Fe, Al, Cu, Ag.

:d

Câu 7. Cho từ từ đến hết dung dịch chứa 0,15 mol Na2CO3 và 0,1 mol NaHCO3 vào 100,0 ml dung dịch HCl 2M. Tính thể tích khí CO2 thoát ra (đktc)? B. 2,24 lít.

C. 3,92 lít.

D. 3,36 lít.

ok

A. 2,80 lít.

eb o

Câu 8. Cho các kim loại: Na, Mg, Al, Fe, Pb, Cu, Ag. Số kim loại tác dụng với Fe(NO3)3 trong dung dịch? B. 4.

C. 6

D. 3.

F

A. 5.

D

Câu 9. Cho các phản ứng xảy ra sau đây:

rd er

-P

(1) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓ (2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑

lO

Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa là: B. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+.

C. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+.

D. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+.

Em ai

A. Ag+, Mn2+, H+, Fe3+.

Câu 10. Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là A. 0,65.

B. 0,55.

C. 0,50.

D. 0,70.


Câu 11. Dãy các chất nào sau đây đều là các chất không điện ly? A. H2O, HClO, CH3COOH, Mg(OH)2.

B. CH3COOH, NaOH, HCl và Ba(OH)2.

C. NaOH, NaCl, CaCO3 và HNO3.

D. C2H5OH, C6H12O6 và CH3CHO.

B. 2,25 gam.

C. 1,82 gam.

D. 1,44 gam.

ai l.c

A. 1,80 gam.

om

Câu 12. Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là

A. C2H4O2.

B. C3H6O2.

C. C5H10O2.

gm

Câu 13. Chất X có CTPT là CnH2nO2. Đốt cháy hoàn toàn X cần 1,25V lít O2 thu được V lít CO2 (thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Vậy công thức phân tử của X là: D. C4H8O2.

A. 0,25 và 0,3.

B. 0,15 và 0,5.

ho nb us in es s@

Câu 14. Dung dịch X có chứa Al3+ 0,1 mol; Fe2+ 0,15 mol; Na+ 0,2 mol; SO42– a mol và Cl– b mol. Cô cạn dung dịch thu được 51,6 gam chất rắn khan. Vậy giá trị của a, b tương ứng là C. 0,30 và 0,2.

D. 0,20 và 0,4.

Câu 15. Cho amin đơn chức X tác dụng với axit sunfuric thu được muối sunfat Y có công thức phân tử là C4H16O4N2S. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo? A. 8.

B. 4.

C. 2.

D. 3.

Câu 16. Dãy kim loại nào sau đây tác dụng với dd HCl và khí Cl2 cho cùng một muối? B. Na, Al, Zn.

C. Na, Mg, Cu.

yn

A. Cu, Fe, Zn.

D. Ni, Fe, Mg.

em qu

Câu 17. Cho các phản ứng sau: (1) NaOH + HCl; (2) NaOH + CH3COOH; (3) Mg(OH)2 + HNO3; (4) Ba(OH)2 + HNO3; (5) NaOH + H2SO4; Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng có phương trình ion thu

A. 5.

ay k

gọn là: H+ + OH– → H2O? B. 2

C. 4.

D. 3.

:d

Câu 18. Phát biểu nào sau đây không đúng?

ok

A. Tùy thuộc vào gốc hiđrocacbon mà có thể phân biệt được amin no, không no hoặc thơm.

eb o

B. Amin có từ 2 nguyên tử cacbon trở lên thì bắt đầu xuất hiện hiện tượng đồng phân. C. Amin được tạo thành bằng cách thay thế H của amoniac bằng gốc hiđrocacbon.

F

D. Bậc của amin là bậc của các nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin.

-P

D

Câu 19. Cho các polime: polietilen, xenlulozơ, protein, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. Dãy các polime tổng hợp là B. Polietilen, xenlulozơ, nilon-6, nilon-6,6.

C. Polietilen, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6.

D. Polietilen, nilon-6, nilon-6,6, xenlulozơ.

rd er

A. Polietilen, polibutađien, nilon-6, nilon-6,6.

lO

Câu 20. Phát biểu nào sau đây là đúng?

Em ai

A. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3. B. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.

C. Saccarozơ làm mất màu nước brom. D. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.

Câu 21. Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với


A. Cu(OH)2 Ở nhiệt độ thường.

B. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng,

C. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.

D. kim loại Na.

om

Câu 22. Nhúng quỳ tím vào dung dịch alanin, quỳ tím ..(1)…..; nhúng quỳ tím vào dung dịch lysin, quỳ tím..(2)…..; nhúng quỳ tím vào dung dịch axit glutamic, quỳ tím..(3)…… Vậy (1), (2), (3) tương ứng là A. chuyển sang đỏ; chuyển sang xanh; chuyển sang đỏ.

ai l.c

B. không đổi màu; chuyển sang xanh; chuyển sang đỏ.

gm

C. chuyển sang xanh; chuyển sang xanh; chuyển sang đỏ. D. không đổi màu; chuyển sang đỏ; chuyển sang xanh.

ho nb us in es s@

Câu 23. Cho các ion sau: SO42–, Na+, K+, Cu2+, Cl–, NO3–. Dãy các ion nào không bị điện phân trong dung dịch? A. SO42–; Na+, K+, Cu2+.

B. K+, Cu2+, Cl–, NO3–.

C. SO42–, Na+, K+, Cl–.

D. SO42–, Na+, K+, NO3–.

Câu 24. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng B. thủy phân.

A. hòa tan Cu(OH)2.

C. tráng gương.

D. trùng ngưng.

yn

Câu 25. Cho các dung dịch: NH3, NaOH, Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol/l và có các giá trị pH là pH1, pH2 và pH3. Sự sắp xếp nào đúng? A. pH1 < pH2 < pH3.

em qu

B. pH3 < pH2 < pH1.

C. pH3 < pH1 < pH2.

D. pH1 < pH2 < pH3.

B. 5.

C. 4.

D. 2.

:d

A. 3.

ay k

Câu 26. Amin X có chứa vòng benzen. X tác dụng với HCl thu được muối Y có công thức là RNH3Cl. Trong Y, clo chiếm 24,74% về khối lượng. Số công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X là

ok

Câu 27. Thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố kim loại M trong hỗn hợp MCl2 và MSO4 là 21,1%. Thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố clo trong hỗn hợp trên là B. 15,60%.

eb o

A. 33,02%.

C. 18,53%.

D. 28,74%.

F

Câu 28. Khi cho kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 thì trong các sản phẩm tạo thành không thể có chất nào sau đây? B. NH4NO3.

C. NO2.

D. N2O5.

-P

D

A. NO.

rd er

Câu 29. Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 5

B.4

C. 2.

D. 6.

lO

III. Vận dụng

Em ai

Câu 30. Cho hỗn hợp K2CO3 và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào bình dung dịch Ba(HCO3)2 thu được kết tủa X và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 0,5M vào bình đến khi không còn khí thoát ra thì hết 560 ml. Biết toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng kết tủa X là A. 7,88 gam.

B. 11,28 gam.

C. 9,85 gam.

D. 3,94 gam.

Câu 31. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau Mẫu thử

Thuốc thử

Hiện tượng


Dung dịch I2

Có màu xanh tím

Y

Cu(OH)2 trong môi trường kiềm

Có màu tím

Z

Dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng Kết tủa Ag trắng sáng

T

Nước Br2

om

X

ai l.c

Kết tủa trắng

Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:

B. Lòng trắng trứng, hồ tinh bột, glucozơ, anilin.

C. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, anilin, glucozơ.

D. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, glucozơ, anilin.

gm

A. Hồ tinh bột, anilin, lòng trắng trứng, glucozơ.

khả năng nhận proton? A. 5.

B. 6.

C. 4

ho nb us in es s@

Câu 32. Cho các ion sau: CO32− , CH 3COO − , HSO −4 ,Cl− , NO3− ,S2− , HCO3− . Hãy cho biết có bao nhiêu ion có D. 3.

Câu 33. Este X không tác dụng với Na. X tác dụng dung dịch NaOH thu được một ancol duy nhất là CH3OH và muối của axit Y. Xác định công thức phân tử của X biết rằng khi cho axit Y trùng ngưng với một điamin thu được nilon-6,6. A. C4H6O4.

B. C1OH18O4.

C. C6H10O4.

D. C8H14O4.

em qu

yn

Câu 34. Cho 11,2 gam bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa HCl 2M và Cu(NO3)2 1M, sau phản ứng hoàn toàn thấy ra V lít khí NO (đktc) và có m gam kết tủa. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị của m và V tương ứng là A. 3,2 gam và 2,24 lít.

B. 6,4 gam và 2,24 lít.

ay k

C. 4,8 gam và 4,48 lít.

D. 8,0 gam và 3,36 lít.

ok

:d

Câu 35. Cho các polime sau: (1) polietilen (PE); (2) poli (vinyl clorua) (PVC); (3) cao su lưu hóa; (4) polistiren (PS); (5) amilozơ; (6) amilopectin; (7) xenlulozơ. Số polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là B. 5

eb o

A. 7.

C. 4

Câu 36. Cho các tính chất hoặc thuộc tính sau:

D

F

(1) là chất rắn kết tinh, không màu;

-P

(2) tan tốt trong nuớc và tạo dung dịch có vị ngọt;

rd er

(3) phản ứng với Cu(OH)2 trong NaOH ở nhiệt độ thường; (4) tồn tại ở dạng mạch vòng và mạch hở;

lO

(5) có phản ứng tráng gương;

Em ai

(6) thủy phân trong môi trường axit thu được glucozơ và fructozơ. Những tính chất đúng với saccarozơ là A. (1), (2), (3), (6).

B. (1), (2), (4), (5).

C. (2), (4), (5), (6).

D. (2), (3), (5), (6).

Câu 37. Cho các thí nghiệm sau: (1) thanh Zn nhúng vào dd H2SO4 loãng;

D. 6


(2) thanh Zn có tạp chất Cu nhúng vào dd H2SO4 loãng; (3) thanh Cu mạ Ag nhúng vào dung dịch HCl; (4) thanh Fe tráng thiếc nhúng vào dd H2SO4 loãng;

om

(5) thanh Fe tráng thiếc bị xước sâu vào tới Fe nhúng vào dd H2SO4 loãng;

ai l.c

(6) miếng gang đốt trong khí O2 dư; (7) miếng gang để trong không khí ẩm. A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 6.

hs 15% hs 95% hs 90% CH 4  → C2 H 2  → CH 2 = CHCl  → PVC

ho nb us in es s@

Câu 38. PVC được điều chế trong thiên nhiên theo sơ đồ sau:

gm

Hãy cho biết có bao nhiêu quá trình xảy ra theo cơ chế ăn mòn điện hóa?

Thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần lấy để điều chế ra một tấn PVC là bao nhiêu? Biết rằng khí thiên nhiên chứa 95% metan theo thể tích, (hs là hiệu suất) A. 6154 m3

B. 1414 m3.

C. 2915 m3.

IV. Vận dụng cao

D. 5883 m3.

B. 12.

ay k

A. 8.

em qu

yn

Câu 39. Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) chỉ có một loại nhóm chức. Cho 0,15 mol X phản ứng vừa đủ với 180 gam dd NaOH, thu được dd Y. Làm bay hơi Y, chỉ thu được 164,7 gam hơi nước và 44,4 gam hỗn hợp chất rắn khan Z. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được 23,85 gam Na2CO3; 56,1 gam CO2 và 14,85 gam H2O. Mặt khác, Z phản ứng với dd H2SO4 loãng (dư), thu được hai axit cacboxylic đơn chức và hợp chất T (chứa C, H, O và MX < 126). Số nguyên tử H trong phân tử bằng C. 10.

D. 6.

eb o

ok

:d

Câu 40. Hỗn hợp X gồm 3 peptit Y, Z, T (đều mạch hở) với tỉ lệ mol tương ứng là 2:3:4. Tổng số liên kết peptit trong phân tử Y, Z, T bằng 12. Thủy phân hoàn toàn 19,05 gam X, thu được 0,11 mol X1; 0,16 mol X2 và 0,2 mol X3. Biết X1, X2, X3 đều có dạng H2NCnH2nCOOH. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 32,816 lít O2 (đktc). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? B. 31.

Em ai

lO

rd er

-P

D

F

A. 30.

C. 26.

D. 28.


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Chọn đáp án B Câu 2. Chọn đáp án B

om

Vì CH3COOH là chất điện li yếu.

ai l.c

⇒ CH3COOH dẫn điện kém nhất trong 4 chất ⇒ Chọn B Câu 3. Chọn đáp án C

gm

+ Lipit bao gồm: Chất béo, sáp, steroit và photphorit. ⇒ Chọn C

ho nb us in es s@

Câu 4. Chọn đáp án D Câu 5. Chọn đáp án C Câu 6. Chọn đáp án C Câu 7. Chọn đáp án A Câu 8. Chọn đáp án C Câu 9. Chọn đáp án C

yn

Câu 10. Chọn đáp án B

em qu

Câu 11. Chọn đáp án D Câu 12. Chọn đáp án B C6H12O6 + H2 → H6H14O6

1,82 = 0,01 mol 182

:d

nSobitol = nGlucozo =

ay k

Ta có phản ứng:

Câu 14. Chọn đáp án C

eb o

Câu 13. Chọn đáp án D

ok

⇒ mGlucozo = 0,01 × 1,8 ÷ 0,8 = 2,25 gam ⇒ Chọn B

D

F

Câu 15. Chọn đáp án C

-P

Câu 16. Chọn đáp án B

rd er

Loại Cu vì không tác dụng với HCl. 0

t + Loại Fe vì tác dụng HCl → FeCl2, tác dụng Cl2  → FeCl3.

lO

⇒ Chọn B

Em ai

Câu 17. Chọn đáp án D Loại (2) vì CH3COOH là chất điện li yếu. + Lại (3) vì Mg(OH)2 là chất rắn. ⇒ Chọn D Câu 18. Chọn đáp án D Bậc của amin được tính bằng số nguyên tử H/NH3 bị thay thế bằng gốc hiđrocacbon.


⇒ Chọn D

⇒ chọn đáp án A. ♥. Câu 20. Chọn đáp án B + Glucozơ bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3/NH3. + Saccarozơ không làm mất màu nước brom. + Phân tử xenlulozơ không phân nhánh, không xoắn. ⇒ Chọn B

yn

Câu 21. Chọn đáp án A

ho nb us in es s@

gm

ai l.c

om

Câu 19. Chọn đáp án A

em qu

+ Để chứng minh glucozo có tính chất của poli ancol ⇒ Hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo dung dịch xanh lam ⇒ Chọn A. Câu 22. Chọn đáp án B

ay k

Dung dịch alanin không làm đổi màu quỳ tím. Dung dịch lysin làm quỳ tím đổi màu xanh.

:d

Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím đổi sang màu đỏ.

eb o

Câu 23. Chọn đáp án D

ok

⇒ Chọn B

Vì các ion Cu2+ và Cl– bị điện phân ⇒ Loại A, B và C ⇒ Chọn D

D

F

Câu 24. Chọn đáp án B

-P

+ Saccarozo thuộc loại đisaccarit.

rd er

+ Xenlulozo và tinh bột thuộc loại polisaccarit.

Em ai

lO

⇒ Cả 3 chất đều có phản ứng thủy phân ⇒ Chọn B


om ai l.c gm Vì cùng nồng độ mol. ⇒ Nồng độ OH– tăng dần từ NH3 → NaOH → Ba(OH)2

ho nb us in es s@

Câu 25. Chọn đáp án D

yn

⇒ pH tăng dần theo thứ tự: pH1 < pH2 < pH3 ⇒ Chọn D

em qu

Câu 26. Chọn đáp án C

Thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là (2), (5) và (7) ⇒ Chọn C

ay k

__________________

+ Loại (3) vì Cu và Ag đều không tác dụng với HCl.

:d

+ Loại (4) vì thiếc (Sn) tráng thanh sắt (Fe)

ok

⇒ Không có 2 kim loại nhúng trong cùng 1 dung dịch chất điện li.

Câu 27. Chọn đáp án B

eb o

+ Loại (6) vì không thỏa điều kiện nhúng trong dung dịch chất điện ly.

D

F

+ Xem nHỗn hợp 2 muối = 1 mol.

-P

+ Đặt nMCl2 = a ⇒ nMSO4 = (1 – a)

a × M + (1 − a ) × M × 100 = 21,1 a × ( M + 71) + (1 − a ) × ( M + 96 )

rd er

⇒ %m M =

lO

100 × M = 21,1 M + 96 − 71a

(*)

Em ai

Mà ta luôn có: 0 < a < 1. Từ (*) ⇒ 18,9 < M < 25,7 ⇒ M = 24 (Mg) ⇒ Thế vào (*) ta tìm được a = 0,25 mol. ⇒ Hỗn hợp ban đầu chứa: nMgCl2 = 0,25 mol và nMgSO4 = 0,75 mol.

⇒ %mCl/hỗn hợp =

0, 25.71.100 ≈ 15,6% 0, 25.95 + 0, 75.120


⇒ Chọn B Câu 28. Chọn đáp án D Kim loại tác dụng với HNO3 có thể tạo thành

om

NO2, NO, N2O, N2 và NH4NO3 ⇒ Chọn D

Câu 29. Chọn đáp án B

⇒ chọn đáp án B. ♦. Câu 30. Chọn đáp án A

ho nb us in es s@

gm

ai l.c

có 4 đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 gồm:

Thêm 0,28 mol HCl vào bình. Y + 0,2 mol NaOH. • Đặt nK2CO3 = nNaHCO3 = x mol; nBa(HCO3)2 = y mol.

yn

Hỗn hợp K2CO3 và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) + Ba(HCO3)2 → ↓X + ddY.

em qu

ddY + 0,2 mol NaOH → nHCO3- = 0,2 mol → x + 2y = 0,2 (*). Bình + 0,28 mol HCl → 2x + (x + 2y) = 0,28 (**).

Từ (*), (**) → x = 0,04 mol; y = 0,08 mol → mBaCO3 = 0,04 x 197 = 7,88 gam.

ay k

⇒ Chọn A

:d

Câu 31. Chọn đáp án D

ok

+ Làm dung dịch I2 chuyển xanh tím ⇒ X là Hồ tình bột ⇒ Loại B.

eb o

+ Tạo màu tím với Cu(OH)2/OH–.

⇒ Y Protein, dựa vào đáp án kết luận Y là Lòng trắng trứng ⇒ Loại A.

D

⇒ Chọn D

F

+ Z có phản ứng tráng gương, dựa vào đáp án ⇒ Z là glucozo ⇒ Loại C.

-P

Câu 32. Chọn đáp án D

rd er

Câu 33. Chọn đáp án D

lO

Câu 34. Chọn đáp án B Câu 35. Chọn đáp án A

Em ai

Câu 36. Chọn đáp án A + Loại (4) vì saccarozo không có mạch hở. + Loại (5) vì saccarozo không có nhóm chức andehit ⇒ không tráng gương. ⇒ Chọn A Câu 37. Chọn đáp án C


Thí nghiệm xảy ra ăn mọn điện hóa là (2), (5) và (7) ⇒ Chọn C ______________________________ + Loại (3) vì Cu và Ag đều không tác dụng với HCl.

om

+ Loại (4) vì thiếc (Sn) tráng thanh sắt (Fe)

ai l.c

⇒ Không có 2 kim loại nhúng trong cùng 1 dung dịch chất điện li. + Loại (6) vì không thỏa điều kiện nhúng trong dung dịch chất điện ly. Ta có hiệu suất tổng = 0,9 × 0,95 × 0,15 = 0,12825.

ho nb us in es s@

+ Bảo toàn nguyên tố cacbon ta có: 2CH4 → CH2=CHCl. + Ta có mPVC = 1000 kg ⇒ nPVC = 16 kmol. ⇒ nCH4 cần dùng = 16 × 2 ÷ 0,12825 ≈ 249,51 kmol.

⇒ VKhí thiên nhiên cần dùng = (249,51 ÷ 0,95) × 22,4 ≈ 5883m3. ⇒ Chọn D Câu 39. Chọn đáp án A

yn

Ta có Na2CO3 = 0,225 mol ⇒ nNaOH = 0,45 mol. Bảo toàn khối lượng ⇒ mX = 29,1 gam.

em qu

nCO2 = 1,275 mol và nH2O = 0,825 mol.

ay k

+ Ta có mH2O có trong dung dịch NaOH ban đầu = 162 gam. ⇒ nH2O được tạo thêm = 0,15 mol.

gm

Câu 38. Chọn đáp án D

:d

+ Ta có nC/X = nCO2 + nNa2CO3 = 1,5 mol.

nH = 2×0,15 + 0,825×2 – 0,45 = 1,5 mol

ok

MX = 194 ⇒ CTPT của X là C10H10O4.

eb o

Mà X + 3NaOH → Z + H2O

Và Z + H2SO4 → 2 axitcacboxylic + T

D

F

⇒ X có dạng HCOO–C6H4–CH2–OOC–CH3

-P

⇒ T có dạng HO–C6H4–CH2OH ⇒ T có 8 nguyên tử hiđro.

rd er

⇒ Chọn A

Câu 40. Chọn đáp án C

lO

X gồm ba peptit Aa, Bb, Cc với tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3 : 4.

Em ai

Biến đổi: 2Aa + 3Bb + 4Cc → 1(Aa)2(Bb)3(Cc)4 + 8H2O.

1(Aa)2(Bb)3(Cc)4 + ?H2O → 11k.X1 + 16k.X2 + 20k.X3 (k nguyên). ⇒ 2a + 3b + 4c = 47k. Lại có (a – 1) + (b – 1) + (c – 1) = 12 ⇔ a + b + c = 15 ⇒ 2a + 3b + 4c < 4(a + b + c) = 60 ⇒ 47k < 60 ⇒ k = 1 là giá trị thỏa mãn. Vậy: X gồm [2A + 3B + 4C] + 38H2O → 11X1 + 16X2 + 20X3

Cách 1: Biến đổi peptit – quy về đipeptit giải đốt cháy kết hợp thủy phân


biến đổi: 2A + 3B + 4C + 14,5H2O → 23,5E (đipeptit dạng CnH2nN2O3). biến 39,05 gam X → 0,235 mol E2 cần thêm 0,145 mol H2O ⇒ mE2 = 41,66 gam. ⇒ nCO2 = nH2O = (41,66 – 0,235 × 76) ÷ 14 = 1,7 mol.

om

⇒ bảo toàn nguyên tố O có nO2 cần đốt = (1,7 × 3 – 0,235 × 3) ÷ 2 = 2,1975 mol

ai l.c

☆ lập tỉ lệ có m = (32,816 ÷ 22,4) ÷ 2,9175 × 39,05 ≈ 26,03. → Chọn đáp án A. ♥. Quy X về C2H3NO, CH2, H2O ⇒ nC2H3NO = 0,11 + 0,16 + 0,2 = 0,47 mol.

ho nb us in es s@

nH2O = 0,02 + 0,03 + 0,04 = 0,09 mol ⇒ nCH2 = 0,76 mol. ⇒ đốt 39,05 gam X cần 2,25 × 0,47 + 1,5 × 0,76 = 2,1975 mol O2

Em ai

lO

rd er

-P

D

F

eb o

ok

:d

ay k

em qu

yn

⇒ m = 39,05 × 1,465 ÷ 2,1975 = 26,03 gam → done.!

gm

Cách 2: tham khảo: tranduchoanghuy


72. Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Hóa Học - THPT Chuyên Trần Phú - Hải Phòng - Lần 1 I. Nhận biết A. N2O5.

B. NH4NO3.

C. NO2.

om

Câu 1. Khi cho kim loại tác dụng với HNO3 thì không thể tạo ra hợp chất D. NO.

ai l.c

Câu 2. Trên nhãn chai cồn y tế ghi "cồn 70°". Cách ghi đó có ý nghĩa là

gm

A. 100 ml cồn trong chai có 70 ml cồn nguyên chất. C. cồn này sôi ở 70°C. D. 100 ml cồn trong chai có 70 mol cồn nguyên chất. Câu 3. Chất có phản ứng màu biure là A. saccarozơ.

B. tinh bột.

ho nb us in es s@

B. trong chai cồn có 70 ml cồn nguyên chất.

C. protein.

D. chất béo.

Câu 4. Thủy tinh hữu cơ plexiglas là loại chất dẻo rất bền, trong suốt, có khả cho gần 90% ánh sáng truyền qua nên được sử dụng làm kính ô tô, máy bay, kính xây dựng, kính bảo hiểm,.... Polime dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ có tên gọi là: B. poli acrilonitrin.

C. poli (etylen terephtalat).

D. poli (hexametylen ađipamit).

em qu

yn

A. Poli (metyl metacrylat).

Câu 5. Hợp chất nào dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp? A. Axit ɛ-aminocaproic. B. Caprolactam.

C. Buta-1,3-đien.

D. Metyl metacrylat.

:d

ay k

Câu 6. Đường fructozơ có nhiều trong mật ong, ngoài ra còn có trong các loại hoa quả và rau xanh như ổi, cam, xoài, rau diếp xoắn, cà chua... rất tốt cho sức khỏe. Công thức phân tử của fructozơ là A. C6H1206.

C. CH3COOH.

D. C12H22O11.

ok

B. C6H10O5.

eb o

Câu 7. Trong phân tử của cacbohiđrat luôn có B. nhóm chức axit.

C. nhóm chức ancol.

D. nhóm chức anđehit.

F

A. nhóm chức xeton.

-P

A. Mg.

D

Câu 8. Quặng boxit dùng để sản xuất kim loại

rd er

Câu 9. Muốn bảo quản kim A. dầu hỏa.

B. Cu.

C. Na.

D. Al

loại kiềm người ta ngâm chúng trong B. xút.

C. ancol.

D. nước cất.

lO

Câu 10. Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là B. CH3COOH.

C. CH3COOC2H5.

D. C2H5OH.

Em ai

A. CH3NH2.

Câu 11. Cho CH3CH2CHO phản ứng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) thu được A. CH3CH2OH.

B. CH3CH2CH2OH.

C. CH3COOH.

D. CH3OH.

Câu 12. Phương pháp chung để điều chế Na, Ca, Al trong công nghiệp là A. thủy luyện.

B. nhiệt luyện.

C. điện phân dung dịch. D. điện phân nóng chảy.


II. Thông hiểu Câu 13. Cho các nhận định sau: (1) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol.

om

(2) Đốt cháy hoàn toàn axit oxalic thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. (3) Ở điều kiện thường, glyxylglyxin hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức màu tím.

ai l.c

(4) Các α-aminoaxit đều có tính lưỡng tính. A. 4.

B. 3.

C. 2

D. 1.

gm

Số nhận định đúng là

A. 260,04.

ho nb us in es s@

Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X chứa glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ cần dùng vừa đủ 37,632 lít khí O2 (đktc) thu được CO2 và H2O. Cho toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch Ba(OH)2 dư thấy có m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là: B. 287,62.

C. 330,96.

D. 220,64.

Câu 15. Đốt cháy hoàn toàn một ancol X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 4. Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích khí CO2 thu được (ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của X là B. C3H4O.

C. C3H8O3.

D. C3H8O.

yn

A. C3H8O2.

B. 7,4 gam.

ay k

A. 4,6 gam.

em qu

Câu 16. Cho 13,4 gam hỗn hợp X gồm hai axit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư, thu được 17,8 gam muối. Khối lượng của axit có số nguyên tử cacbon ít hơn có trong X là: C. 6,0 gam.

D. 3,0 gam.

Câu 17. Để nhận biết ion NH4+ trong dung dịch, thuốc thử cần dùng là

ok

C. dung dịch NH3.

:d

A. dung dịch NaNO3.

B. dung dịch NaOH. D. dung dịch H2SO4.

eb o

Câu 18. Phát biểu không đúng là:

A. Chất béo tan nhiều trong dung môi hữu cơ.

F

B. Dầu ăn và dầu bôi trơn máy có cùng thành phần nguyên tố.

-P

D

C. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước.

rd er

D. Chất béo là trieste của glixerol và axit béo.

lO

Câu 19. Một vật làm bằng hợp kim Zn-Fe đặt trong không khí ẩm sẽ bị ăn mòn điện hóa. Các quá trình xảy ra tại các điện cực là

Em ai

A. anot: Fe → Fe2+ + 2e và catot: O2 + 2H2O + 4e → 4OH–. B. anot: Zn → Zn2+ + 2e và catot: Fe2+ + 2e → Fe. C. anot: Fe → Fe2+ + 2e và catot: 2H+ + 2e → H2.

D. anot: Zn → Zn2+ + 2e và catot: O2 + 2H2O + 4e → 4OH–. Câu 20. Phát biểu nào sau đâỵ đúng?


A. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước. C. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.

om

D. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl. A. H2 (xúc tác).

B. dung dịch Br2.

C. NaNO3.

D. Na2CO3.

ai l.c

Câu 21. Axit acrylic (CH2=CHCOOH) không tham gia phản ứng với

A. 0,2.

B. 0,4.

ho nb us in es s@

gm

Câu 22. Cho hỗn hợp 2 amino axit no chức một chức -COOH và một chức -NH2 tác dụng với 110 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Để tác dụng hết với các chất trong X cần dùng 140 ml dung dịch KOH 3M. Tổng số mol hai amino axit là C. 0,1.

Câu 23. Để phân biệt axit fomic và axetic có thể dùng

D. 0,3.

B. Cu(OH)2 Ở điều kiện thường.

C. Dung dịch NH3.

D. AgNO3 trong dung dịch NH3.

Câu 24. Phát biểu không đúng là A. Sắt có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu. B. Phèn chua được dùng để làm trong nước.

em qu

C. Nước chứa nhiều HCO3 là nước cứng tạm thời.

yn

A. CaCO3.

D. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp nhất. Câu 25. Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp CO và CO2, ta dẫn hỗn hợp khí qua

:d

C. Dung dịch NaCl.

ay k

A. dung dịch Ca(OH)2.

B. dung dịch HCl. D. dung dịch H2O.

eb o

ok

Câu 26. Cho rắn X gồm Al, Zn và Fe vào dung dịch CuCl2. Sau khi phản ứng xong đuợc hỗn hợp rắn Y và dung dịch Z. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch Z thấy xuất hiện kết tủa T. Vậy rắn Y có thể gồm: A. Zn, Fe, Cu.

D. Zn, Cu.

D

F

C. Fe, Cu.

B. Al, Zn, Fe, Cu.

rd er

-P

Câu 27. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm canxi cacbua và nhôm cacbua trong dung dịch HCl thu được hỗn hợp khí gồm: B. CH4 và C2H6.

C. CH4 và H2.

D. C2H2 và CH4.

lO

A. C2H2 và H2.

Em ai

Câu 28. Dãy các chất làm nhạt (mất) màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường là A. toluen, buta-1,2-đien, propin.

B. etilen, axetilen, butađien.

C. benzen, toluen, stiren.

D. benzen, etilen, axetilen.

Câu 29. Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là A. CH3COOH.

III. Vận dụng

B. C6H5NH2.

C. C2H5OH.

D. HCOOCH3.


Câu 30. Cho m gam bột Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp A chứa H2SO4 1M, Fe(NO3)3 0,5M và CuSO4 0,25M. Khuấy đều cho đến khi phản ứng kết thúc thoát ra khí NO và 0,75m gam hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là A. 32.

B. 56.

C. 33,6.

D. 43,2.

om

Câu 31. Cho các phương trình hóa học sau (với hệ số tỉ lệ đã cho):

ho nb us in es s@

Z + HCl  → CH 2 O 2 + NaCl

gm

T + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H 2 O  → ( NH 4 )2 CO3 + 4Ag ↓ +4NH 4 NO3

ai l.c

X ( C 4 H 6O 4 ) + 2NaOH  → Y + Z + T + H 2O

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. X là hợp chất tạp chức, có 1 chức axit và 1 chức este trong phân tử. B. X có phản ứng tráng gương và làm mất màu nước brom. C. Y có phân tử khối là 68. D. T là axit fomic.

A. 5,6 lít.

B. 5,824 lít.

em qu

yn

Câu 32. Hỗn hợp X gồm 0,15 mol CH4; 0,09 mol C2H2 và 0,2 mol H2. Nung nóng hỗn hợp X với xúc tác Ni thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư thấy khối lượng dung dịch brom tăng 0,82 gam và thoát ra hỗn hợp khí Z. Tỉ khối của Z đối với H2 là 8. Thể tích của hỗn hợp Z (đktc) là: C. 6,048 lít.

D. 5,376 lít.

:d

ay k

Câu 33. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp rắn gồm Fe3O4 (1,2x mol) và Cu (x mol) vào dung dịch HCl (vừa đủ), kết thúc phản ứng chỉ thu được dung dịch X. Thêm dung dịch chứa 7,6 gam MgCl2 vào X, được dung dịch Y. Điện phân dung dịch Y đến khi nước bắt đầu điện phân ở anot thì ngừng điện phân, khi đó khối lượng dung dịch Y giảm 71,12 gam. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch Y là: B. 60,64 gam.

C. 73,92 gam.

D. 68,24 gam.

ok

A. 54,80 gam.

D

B. 16,2.

C. 64,8.

D. 21,6.

-P

A. 32,4.

F

eb o

Câu 34. Hỗn hợp X gồm anđehit Y, axit cacboxylic Z và este T (Z và T là đồng phân). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần 0,625 mol O2, thu được 0,525 mol CO2 và 0,525 mol nước. Cho một lượng Y bằng lượng Y có trong 0,2 mol X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, sau phản ứng được m gam Ag (hiệu suất phản ứng 100%). Giá trị của m là

rd er

Câu 35. Cho sơ đồ phản ứng: + H2O men r−îu men giÊm +Y Xenlulozo  → X  → Y  → Z → T H + ,t 0

lO

Công thức của T là

Em ai

A. CH3COOH.

B. CH3COOC2H5. C. C2H5COOH.

D. C2H5COOCH3.

Câu 36. Dung dịch E chứa các ion: Ca2+, Na+, HCO3–, Cl– trong đó số mol của Cl– gấp đôi số mol của ion Na+. Cho một nửa dung dịch E phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được 4 gam kết tủa. Cho một nửa dung dịch E còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 5 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dung dịch E thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 11,84.

B. 8,79.

C. 7,52.

D. 7,09.


Câu 37. Trong các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch H2SO4 phản ứng với dung dịch Ba(HCO3)2. (2) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3.

om

(3) Cho Ba vào dung dịch NaHSO3. (4) Cho Mg vào dung dịch NaHSO4.

ai l.c

(5) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ca(OH)2. Số thí nghiệm vừa có khí bay ra vừa có kết tủa là: B. 4

C. 2.

D. 3.

ho nb us in es s@

A. 5.

gm

(6) Cho Na vào dung dịch CuSO4.

B. 40 gam.

ay k

A. 35 gam.

em qu

yn

Câu 38. Sục từ từ đến dư CO2 vào một cốc đụng dung dịch Ca(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị. Nếu sục 0,85 mol CO2 vào dung dịch thì lượng kết tủa thu được là

IV. Vận dụng cao

C. 45 gam.

D. 55 gam.

eb o

ok

:d

Câu 39. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Zn và ZnO với tỉ lệ tương ứng 4:3 vào dung dịch chứa 1,62 mol HCl và 0,19 mol NaNO3. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và hỗn hợp khí Z gồm hai khí, trong đó có một khí hóa nâu được trong không khí, tỉ khối của Z đối với He bằng 6,1. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là B. 99,70.

C. 103,55.

D. 107,92.

F

A. 103,01.

lO

rd er

-P

D

Câu 40. Peptit X và peptit Y có tổng số liên kết peptit bằng 8. Thủy phân hoàn toàn X cũng như Y đều được Gly và Val. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa X và Y có tỉ lệ mol tương ứng 1:3 cần dùng 22,176 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O vàN2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 46,48 gam; khí thoát ra khỏi bình có thể tích 2,464 lít (đktc). Thủy phân hoàn hoàn toàn hỗn hợp E thu được a mol Gly và b mol Val. Tỉ lệ a:b là:

Em ai

A. 1:1.

B. 1:2

C.2:l.

D. 2:3


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Chọn đáp án A Kim loại tác dụng với HNO3 có thể tạo thành

om

NO2, NO, N2O, N2 và NH4NO3 ⇒ Chọn A

ai l.c

Câu 2. Chọn đáp án A + Độ rượu là số ml rượu Etylic nguyên chất có trong 100 ml hỗn hợp rượu etylic với nước.

gm

⇒ Cồn 70o là cứ 100 ml cồn trong chai có 70 ml cồn nguyên chất. Câu 3. Chọn đáp án C Tripeptit trở lên sẽ có pứ màu biure ⇒ Chọn C Câu 4. Chọn đáp án A

em qu

yn

Poli (metyl metacrylat) – Thủy tinh plexiglas

ho nb us in es s@

⇒ Chọn A

ay k

 §Æc tÝnh: chÊt r¾n trong suèt, cøng, bÒn nhiÖt, cho ~90% ¸nh s¸ng truyÒn qua ⇒  øng dông: chÕ t¹o kÝnh m¸y bay, « t«, kÝnh x©y dùng, kÝnh b¶o hiÓm,... Câu 5. Chọn đáp án A

:d

+ Vì axit ε-aminocaproic trong ctct k có liên kết π và vòng kém bền. ⇒ Chọn A Câu 6. Chọn đáp án A

eb o

ok

⇒ Axit ε-aminocaproic không đủ điều kiện để tham gia phản ứng trùng hợp.

Em ai

lO

rd er

-P

D

F

+ Bài học phân loại các hợp chất gluxit:


om ai l.c gm ho nb us in es s@

⇒ Chọn A

p/s: cần chú ý chương trình thi 2017-2018, Mantozơ thuộc phần giảm tải.! Câu 7. Chọn đáp án C

Trong phân tử của cacbohiđrat luôn có nhóm chức ancol.

yn

Ví dụ như glucozo và fructozo có 5 nhóm OH, saccarozo có 8 nhóm OH

em qu

Mỗi mắt xích của xenlulozo hay tinh bột đều có 3 nhóm OH. ⇒ Chọn C

ay k

Câu 8. Chọn đáp án D

Quặng boxit có thành phần chính là Al2O3.2H2O dùng để điều chế kim loại nhôm

:d

⇒ Chọn D

ok

Câu 9. Chọn đáp án A

eb o

Để tránh kim loại kiềm pứ với các tác nhân oxh trong không khí. ⇒ Ngâm kim loại kiềm trong dầu hỏa để cách li ⇒ Chọn A

F

Câu 10. Chọn đáp án B

D

Dung dịch CH3COOH là 1 dung dịch có tính axit.

-P

CH3COOH ⇌ CH3COO– + H+.

rd er

⇒ Dung dịch CH3COOH có khả năng làm quỳ tím hóa đỏ (hồng).

lO

⇒ Chọn B

Em ai

Câu 11. Chọn đáp án B 0

t Ta có phản ứng: CH3CH2CHO + H2  → CH3CH2CH2OH.

⇒ Chọn B

Câu 12. Chọn đáp án D Những kim loại mạnh từ Li → Al trong dãy hoạt động hóa học của các kim loại chỉ có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy ⇒ Chọn D


Câu 13. Chọn đáp án C (2) Sai vì CTPT của axit oxalic là C2H2O4 ⇒ Khi đốt cho nCO2 > nH2O (3) Sai vì đipeptit không có phản ứng màu biure.

om

⇒ Chọn C Câu 14. Chọn đáp án C

ai l.c

Vì các hợp chất thuộc cacbohidrat có dạng Cn(H2O)m

gm

⇒ Khi đốt cháy các hợp chất cacbohidrat thì nO2 pứ = ∑nC = 1,68 mol. ⇒ nBaCO3 = nC = 1,68⇒ mBaCO3 = 330,96 gam.

ho nb us in es s@

⇒ Chọn C Câu 15. Chọn đáp án D

nH2O > nCO2 ⇒ ancol X là ancol no, mạch hở dạng CnH2n + 2Om.

theo giả thiết, giả sử nCO2 = 3 mol ⇒ nH2O = 4 mol và nO2 cần = 4,5 mol. Phản ứng: CnH2n + 2Om + 4,5 mol O2 → 3 mol CO2 + 4 mol H2O. Tương quan đốt: nX = nH2O – nCO2 = 1 mol ⇒ n = nCO2 : nX = 3.

yn

Bảo toàn nguyên tố Oxi có nO trong X = 3 × 2 + 4 – 2 × 4,5 = 1 mol ⇒ m = 1.

em qu

Vậy, công thức phân tử của X là C3H8O. Chọn đáp án D. ♠. Câu 16. Chọn đáp án C

+ gọi công thức chung của 2 axit là: RCOOH.

13, 4 17,8 = R + 45 R + 44 + 23

:d

Ta có nRCOOH = nRCOONa ⇔

ay k

⇒ Phản ứng: 2RCOOH + 2Na → 2RCOONa + H2

ok

⇒ R = 22 ⇒ 2 axit đó là CH3COOH và C2H5COOH.

eb o

+ Đặt nCH3COOH = a và nC2H5COOH = b

D

F

 n CH3COOH = 0,1 60a + 74b = 13, 4 ⇒ Ta có hệ  ⇔ 82a + 96a = 17,8  n C2 H5COOH = 0,1

-P

⇒ mCH3COOH = 6 gam ⇒ Chọn C

rd er

Câu 17. Chọn đáp án B Ta có phản ứng: NH4+ + OH– → NH3↑ (mùi khai) + H2O

lO

⇒ Chọn dung dịch kiềm ⇒ Chọn B

Em ai

Câu 18. Chọn đáp án B Dẫu ăn là chất béo ⇒ Thành phần chứa C, H và O. + Dầu bôi trơn máy là các hiđrocacbon cao phân tử ⇒ Thành phần gồm C và H. ⇒ B sai ⇒ Chọn B

Câu 19. Chọn đáp án D


Zn là kim loại mạnh hơn ⇒ đóng vai trò là cực âm (anot) ⇒ Zn → Zn2+ + 2e. Ở cực dương (catot) xảy ra quá trình khử: O2 + 2H2O + 4e → 4OH–.

om

⇒ Chọn D Câu 20. Chọn đáp án D

ai l.c

A sai vì anilin không làm quỳ tím đổi màu.

gm

B sai vì phân tử khối càng lớn thì độ tan càng giảm. C sai vì tất cả các amin đều độc

ho nb us in es s@

⇒ Chọn D Câu 21. Chọn đáp án C

+ Axit acrylic (CH2=CHCOOH) có liên kết đôi C=C ⇒ Có thể pứ H2 và B2. + LÀ 1 axit ⇒ có thể tác dụng với Na2CO3 hoặc NaHCO3 ⇒ Chọn C Câu 22. Chọn đáp án A

Vì 2 amino axit chỉ chứa một chức –COOH và một chức –NH2. ⇒ nHỗn hợp amino axit = nCOOH.

em qu

yn

Ta có: nCOOH + nH+ = nOH– ⇒ nCOOH = 0,14×3 – 0,11×2 = 0,2 = nHỗn hợp amino axit. ⇒ Chọn A

ay k

Câu 23. Chọn đáp án D

Vì HCOOH có nhóm chức andehit và CH3COOH không có nhóm chức andehit.

:d

⇒ Sử dụng pứ tráng gương để nhận biết ⇒ Chọn D

ok

Câu 24. Chọn đáp án C ⇒ C sai ⇒ Chọn C

eb o

Nước cứng tạm thời chứa Ca2+, Mg2+ và HCO3–

D

F

Câu 25. Chọn đáp án A

-P

Vì CO và oxi trung tính và CO2 là 1 oxit axit.

rd er

⇒ Giải pháp tối ưu là tác dụng với 1 dung dịch bazo. ⇒ Chọn Ca(OH)2 vì giá thành rẻ ⇒ Chọn A

lO

Câu 26. Chọn đáp án C

Em ai

Vì NaOH dư ⇒ Al(OH)3 và Zn(OH)2 sẽ bị tan hết. Nhưng vẫn có kết tủa???

⇒ Chắc chắn Fe đã pứ ⇒ Al và Zn chắc chắn đã pứ hết. ⇒ Chất rắn k thể có Al và Zn ⇒ Loại A, B và C ⇒ Chọn C

Câu 27. Chọn đáp án D Phương trình phản ứng hóa học: CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2↑


Al4C3 + 12H2O → 4Af(OH)3 + 3CH4↑ ⇒ Chọn D Câu 28. Chọn đáp án B

om

Ở nhiệt độ thường. Loại A vì có toluen không phản ứng.

ai l.c

Loại C vì có benzen và toluen không phản ứng.

gm

Loại D vì có benzen không phản ứng. Câu 29. Chọn đáp án D

ho nb us in es s@

⇒ Chọn B

+ Vì este không tạo liên kết hiđro ⇒ liên kết giữa các phân tử este kém bền ⇒ dễ bay hơi ⇒ tos thấp nhất ⇒ Chọn D Câu 30. Chọn đáp án D

Hỗn hợp kim loại ⇒ không thể có muối Fe3+. Sơ đồ ta có:

ay k

⇒ mCu + mFedư = m – 0,25m = 0,75m.

em qu

yn

H + : 0, 4  3+ Fe 2+ : a + 0,1 Fe : 0,1  Cu : 0,05  2+ − Fe NO +  + Cu : 0,05 →  NO3 : 0, 2 + a 0,1  Fe : m − 56a  NO − : 0,3  2− SO : 0, 2 3 4   SO 24− : 0, 25 

:d

⇒ 0,05×64 + (m–56a)×56 = 0,25m (*)

+ Áp dụng định luật bảo toàn e cho cả quá trình ta có:

ok

2nFepứ = nFe3+ + 2nCu + 3nNO.

eb o

⇒ nFepứ = 0,25 mol ⇒ mFepứ = 56a = 14 gam

F

+ Thế vào (*) ⇒ m = 43,2 gam ⇒ Chọn D

D

Câu 31. Chọn đáp án B

-P

Từ phương trình phản ứng số 2. Cân bằng số nguyên tử 2 vế.

rd er

⇒ T có CTPT là CH2O ⇒ T là HCHO. + Từ phương trình phản ứng số 3. Cân bằng số nguyên tử 2 vế.

lO

⇒ Z có CTPT là CHO2Na ⇒ Z là HCOONa.

Em ai

⇒ X chỉ có thể có 1 CTCT thỏa mãn đó là HCOO–CH2–OOCCH3

Vậy: A sai vì X chứa 2 chức este. C sai vì MY = MCH3COONa = 82. D sai vì T là andehit fomic. ⇒ Chọn B


Câu 32. Chọn đáp án C Ta có:mX=0,15.16+ 0,09.26+0,2.2=5,14gam + Theo ĐLBTKlg: mX = mY + mZ ⇒ mZ = mX – mY = 5,14 – 0,82 = 4,32 gam.

om

+ Mà: dZ/H2 = 8 ⇒ MY = 16/ ⇒ nZ = mZ ÷ MZ = 4,32 ÷ 16 = 0,27 mol

ai l.c

⇒Thể tích của hh Z: V = 0,27 × 22,4 = 6,048 lít

gm

⇒ Chọn C Quy đổi hỗn hợp ban đầu: ta có:

 FeCl3 : 0, 4x  Fe3O 4 :1, 2x ( FeO )3 CuO : x  ⇔ + HCl →  FeCl2 : 3, 2x  Cu : x CuCl : x  Fe3O 4 : 0, 2x 2 

ho nb us in es s@

Câu 33. Chọn đáp án D

em qu

yn

 FeCl3 : 0, 4x  FeCl : 3, 2x  2 + Thêm 0,08 mol MgCl2 ⇒ Ta có dung dịch Y gồm:  CuCl 2 : x  MgCl2 : 0,08

ok

:d

ay k

 Fe : 3,6x  Cu : x  + Sau khi điện phân đến khi anot có khí thoát ra ⇒ Có 3 kết tủa và 2 khí gồm:  Mg ( OH )2 : 0,08  Cl2 : 4,8x + 0, 08  H 2 : 0, 08 71,12g

eb o

Chú ý: phản ứng điện phân của MgCl2 và H2O.

F

dpdd → Mg(OH)2↓ + Cl2↑ + H2↑ MgCl2 + 2H2O 

D

⇒ 3,6.56x + 64x + 0,08.58 + (4,8x + 0,08).71x + 0,08.2 = 71,12 ⇔ x = 0,1.

-P

⇒ mMuối/Y = 0,4×0,1×162,5 + 3,2×0,1×127 + 0,1×135 + 7,6 = 68,24 gam

rd er

⇒ Chọn D

lO

Câu 34. Chọn đáp án B

Em ai

Nhận thấy CO2 bằng số mol H2O nên một anđehit, một axit cacboxylic và một este đều no đơn chức, mạch hở

Gọi số mol andehit là a, tổng số mol axit và este là b

a + b = 0, 2 a = 0,075 Ta có hệ  → a + 2b = 0,525.2 + 0,525 − 0, 625.2  b = 0,125 + Gọi số cacbon trong andehit là x và trong Z và T là y ta có:


0,075x + 0,125y = 0,525 ⇔ 3x + 5y = 21 + Giải phương trình nghiệm nguyên ⇒ x = 2 và y = 3. + Vì x = 2 ⇒ andehit là CH3CHO: 0,075 mol.

om

⇒ mAg = 2nCH3CHO × 108 = 0,075 × 2 × 108 = 16,2 gam.

ai l.c

⇒ Chọn B Câu 35. Chọn đáp án B

gm

Ta có các phản ứng:

LMR → C2H5OH (Y) + 2CO2 C6H12O6 (X)  LMG 2C2H5OH (Y) + O2  → 2CH3COOH (Z) + H2O

ho nb us in es s@

+ H 2O C6H10O5 + H2O  → C6H12O6 (X) t 0 ,H +

2CH3COOH (Z) + C2H5OH (Y) ⇌ CH3COOC2H5 (T) + H2O ⇒ T là CH3COOC2H5 ⇒ Chọn B Câu 36. Chọn đáp án A

em qu

Trong phần 1 → nCa2+ = 4 : 100 = 0,04 mol

yn

Nhận thấy lượng kết tủa thu được khi cho vào nào NaOH nhỏ hơn khi cho X vào Ca(OH)2 → nCa2+ < nHCO3– Trong phần 2 → nHCO3- = 5 : 100 = 0,05 mol

ay k

Bảo toàn điện tích ⇒ 2nCa2+ + nNa+ = nCl– + nHCO3–

⇔ 0,04×2 + a = 2a + 0,08 (Đặt nNa+ = a ⇒ nCl– = 2a) ⇔ a = 0,03.

:d

Khi đun sôi thu được muối chứa Na+: 0,03 mol, Ca2+: 0,04 mol, Cl- : 0,06 mol, CO32-: 0,025 mol

Ta có các phản ứng:

eb o

Câu 37. Chọn đáp án B

ok

→ m = 2 × (0,03.23 + 0,04.40 + 0,06.35,5 + 0,025.60) = 11,84 gam ⇒ Chọn A

F

(1) H2SO4 + Ba(HCO3)2 → BaSO4↓ + 2CO2↑ + 2H2O.

-P

D

(2) Na2CO3 + AlCl3 + H2O → NaCl + Al(OH)3↓ + CO2↑

rd er

(3) Ba + 2H2O + 2NaHSO3 → BaSO3↓ + Na2SO3 + H2↑ + 2H2O (4) Mg + 2NaHSO4 → Na2SO4 + MgSO4 + H2↑.

lO

(5) Ca(OH)2 + 2NaHCO3 → CaCO3↑ + Na2CO3 + 2H2O

Em ai

(6) 2Na + 2H2O + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2↓ + H2↑.

⇒ Chọn B

Câu 38. Chọn đáp án C Ta có giá trị a = 0,3 mol. Tại thời điểm nCO2 = 1 mol trong dung dịch vẫn có nCaCO3 = 0,3 mol. ⇒ Bảo toàn C ⇒ nCa(HCO3)2 = (1 – 0,3) ÷ 2 = 0,35 mol.


⇒ ∑nCa(OH)2 = 0,3 + 0,35 = 0,75 mol. + Nếu sục 0,85 mol CO2 vào 0,75 mol Ca(OH)2. ⇒ nCaCO3 = ∑n(OH–) – nCO2 = 0,75 × 2 – 0,85 = 0,45 mol.

om

⇒ mCaCO3 = 0,45 × 100 = 45 gam ⇒ Chọn C Câu 39. Chọn đáp án D

ai l.c

Hỗn hợp Z chắc chắn có NO. MZ = 24,4 ⇒ Có H2. + Đặt nNH4 = c ta có sơ đồ:

ho nb us in es s@

 Zn 2+ : 7a  +  HCl :1,62  Zn : 4a  Na : 0,19  NO : 4b + → + + H 2O  + NaNO : 0,19 H : b ZnO : 3a NH : c  3  2   4 Cl− :1,62 

gm

⇒ Sơ đồ đường chéo ⇒ nNO : nH2 = 4 : 1

+ Phương trình bảo toàn điện tích: 4nZn = 8nNH4+ + 3nNO + 2nH2

⇔ 8a = 8c + 4b×3 + b×2 ⇔ 8a – 14b – 8c = 0 (1).

em qu

⇔ 14a + 0,19 + c = 1,62 ⇔ 14a + c = 1,43 (2).

yn

+ Phương trình bảo toàn điện tích: 2nZn2+ + nNa+ + nNH4+ = nCl– + Phương trình bảo toàn nitơ: nNH4+ + nNOub> = nNaNO3

⇔ c×1 + 4b×1 = 0,19 ⇔ 4b + c = 0,19 (3)

ay k

+ Giải hệ (1) (2) và (3) ⇒ a = 0,1 và c = 0,03

:d

⇒ mMuối = 7×0,1×65 + 0,19×23 + 0,03×18 + 1,62×35,5 = 107,92 gam.

ok

⇒ Chọn D

eb o

Câu 40. Chọn đáp án A

► Cách 1: Quy về đốt đipeptit E2 dạng CnH2nN2O3 cần 0,99 mol O2 và 0,11 mol N2

F

||→ bảo toàn O → nCO2 = nH2O = (0,11 × 3 + 0,99 × 2) ÷ 3 = 0,77 mol

D

số Ctrung bình các α-amino axit = 0,77 ÷ 0,11 ÷ 2 = 3,5 || sơ đồ đường chéo → Gly = Val tức a : b = 1 : 1.

rd er

-P

p/s: đề thừa rất nhiều giả thiết → hãy nghĩ đến những câu hỏi phức tạp hơn, vận dụng hết các giả thiết: kiểu X, Y là gì? .... ► Cách 2:

Em ai

lO

Bài này dựa trên tính chất số mol Oxi phản ứng khi đốt cháy 1 peptit cũng bằng số mol Oxi phản ứng với aa khi thủy phân peptit đó

n O2 = 0,99, n N2 = 0,11 C 2 H 5O 2 N : a + O2 CO 2 : 2a + 5b X + Y + xH 2O →   → C H O N : b  H 2O : 2,5a + 5,5b  5 11 2


a + b = 2n N2 = 0, 22 → n O2 = 2, 25a + 6,75a = 0,99

om

a = 0,11 →  b = 0,11

ai l.c

→ a :b =1

Em ai

lO

rd er

-P

D

F

eb o

ok

:d

ay k

em qu

yn

ho nb us in es s@

gm

→A


73. Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Hóa Học - THPT Lương Tài Số 2 - Bắc Ninh - Lần 2 I. Nhận biết B. (C17H35COO)3C3H5.

C. (C17H33COO)2C2H4.

D. CH3COOCH2C6H5.

ai l.c

A. C15H31COOCH3.

om

Câu 1. Công thức nào sau đây có thể là công thức của chất béo?

B. CO2 rắn.

C. H2O rắn.

D. SO2 rắn.

ho nb us in es s@

A. CO rắn.

gm

Câu 2. "Nước đá khô" không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Nước đá khô là

Câu 3. Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X chỉ thu được 3 mol Gly và 1 mol Ala. Số liên kết peptit trong phân tử X là A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Câu 4. Nếu cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NaOH thì xuất hiện kết tủa màu B. vàng nhạt.

C. trắng.

A. Tơ nilon-6,6.

B. Tơ nitron.

C. Poli (vinyl clorua). D. Xenlulozơ.

em qu

Câu 5. Chất nào sau đây thuộc polime thiên nhiên?

D. xanh lam.

yn

A. nâu đỏ.

A. C2H4.

:d

B. C2H2.

ay k

Câu 6. Trước những năm 50 của thế kỷ XX, công nghiệp hữu cơ dựa trên nguyên liệu chính là axetilen. Ngày nay, nhờ sự phát triển vượt bậc của công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ, etilen trở thành nguyên liệu rẻ tiền và tiện lợi hơn so với axetilen. Công thức phân tử của etilen là C. CH4.

D. C2H6.

Câu 7. Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh? B. Metyl amin.

ok

A. Glyxin.

C. Glucozơ.

D. Anilin.

eb o

Câu 8. Thủy phân hoàn toàn 3,33 gam CH3COOCH3 cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 0,5M đun nóng. Giá trị của V là B. 180.

C. 120.

D. 60.

D

F

A. 90.

-P

Câu 9. Xà phòng hóa CH3COOC2H5 trong dd KOH đun nóng, thu được muối có công thức là B. HCOOK.

rd er

A. C2H5OK.

C. CH3COOK.

D. C2H5COOK.

lO

Câu 10. Cho 5 gam hỗn hợp X gồm Ag và Al vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Al trong X là

Em ai

A. 48,6%.

B. 49,6%.

C. 27,0%.

D. 54,0%.

Câu 11. Trong các kim loại sau đây, kim loại nào có tính khử yếu nhất? A. Al.

B. Mg.

C. Ag.

Câu 12. Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp? A. Poli (vinyl clorua).

B. Nilon-6,6.

C. Poli (etylen terephtalat).

D. Polisaccarit.

D. Fe.


Câu 13. Các dung dịch NaCl, NaOH, NH3, Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH lớn nhất là A. NaCl.

B. Ba(OH)2.

C. NaOH.

D. NH3.

B. etanal.

C. axit fomic.

D. ancoletylic.

C. alanin.

D. lysin.

A. valin.

B. glyxin.

gm

Câu 15. Hợp chất NH2CH2COOH có tên gọi là

ai l.c

A. phenol.

om

Câu 14. Etanol là chất tác động đến thần kinh trung ương. Khi hàm lượng etanol trong máu tăng thì sẽ có hiện tượng nôn, mất tỉnh táo và có thể tử vong. Tên gọi khác của etanol là

Câu 16. Khử hoàn toàn 32 gam CuO thành kim loại cần vừa đủ V lít khí CO (đktc). Giá trị của V là B. 13,44.

C. 6,72.

D. 4,48.

ho nb us in es s@

A. 8,96.

Câu 17. Axit axetic không tác dụng được với dung dịch nào? A. Natri phenolat.

B. Amoni cacbonat.

C. Phenol.

II. Thông hiểu

D. Natri etylat.

Câu 18. Cho 0,87 gam anđehit no đơn chức tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 3,24 gam Ag. Nếu cho 11,6 gam anđehit đó tác dụng với H2 dư (xúc tác Ni) nung nóng thì VH2 tham gia là A. 2,24 lít.

B. 6,72 lít.

C. 4,48 lít.

:d

ay k

em qu

yn

Câu 19. Thiết bị như hình vẽ dưới đây:

D. 5,6 lít.

ok

Không thể dùng để thực hiện thí nghiệm nào trong số các thí nghiệm sau: B. Điều chế O2 từ NaNO3.

C. Điều chế O2 từ KMnO4.

D. Điều chế N2 từ NH4NO2.

eb o

A. Điều chế NH3 từ NH4Cl.

-P

A. 16.

D

F

Câu 20. Hòa tan hoàn toàn 9,4 gam K2O vào 70,6 gam nước, thu được dung dịch KOH có nồng độ x%. Giá trị của X là B. 14.

C. 22.

D. 18.

rd er

Câu 21. Phát biểu nào sau đây sai?

lO

A. Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag. B. Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 6 cạnh (dạng α và β).

Em ai

C. Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ.

D. Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại đisaccarit.

Câu 22. Cho 360 gam glucozơ lên men thành ancol etylic và cho toàn bộ khí CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch NaOH dư được 318 gam muối. Hiệu suất phản ứng lên men là A. 50,0%.

B. 80,0%.

C. 75,0%.

D. 62,5%.


Câu 23. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH4, C2H6 và C3H8 thu được V lít khí CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Giá trị của V là A. 4,48.

B. 6,72.

C. 5,60.

D. 2,24.

A. khí CO2, NO.

B. khí NO, NO2.

C. khí NO2, CO2.

D. khí N2, CO2.

ai l.c

Câu 25. Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit?

om

Câu 24. Phản ứng giữa FeCO3 và dung dịch HNO3 loãng tạo ra:

B. H2NCH2CONHCH2CONHCH2COOH.

C. H[HNCH2CH2CO]2OH.

D. H2NCH2CONHCH(CH3)COOH.

gm

A. H2NCH2CH2CONHCH2COOH.

A. 70,40g.

ho nb us in es s@

Câu 26. Cho dung dịch A chứa 1 mol CH3COOH tác dụng với dung dịch chứa 0,8 mol C2H5OH, hiệu suất phản ứng đạt 80%. Khối lượng của este thu được là B. 56,32g.

C. 88,00g.

D. 65,32g.

Câu 27. Cho 50,0 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Cu và Mg vào dung dịch HCl loãng dư, sau phản ứng được 2,24 lít H2 (đktc) và còn lại 18,0 gam chất rắn không tan. Phần trăm khối lượng Fe3O4 trong X là A. 59,2%.

B. 25,92%.

C. 46,4%.

D. 52,9%.

B. 2. C. 4.

D. 3.

em qu

A. 5.

yn

Câu 28. Cho các dãy chất: metyl fomat, valin, tinh bột, etylamin, metylamoni axetat, Gly-Ala-Gly. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH đun nóng là Câu 29. Dung dịch Ba(OH)2 0,005M có pH bằng A. 3.

B. 2.

C. 11.

D. 12

B. Al.

:d

A. Zn.

ay k

Câu 30. Hòa tan hết 15,755 gam kim loại M trong 200 ml dung dịch HCl IM, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 23,365 gam chất rắn khan. Kim loại M là D. Ba.

ok

III. Vận dụng

C. Na.

D -P

A. 23,08.

F

eb o

Câu 31. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm glucozơ, metyl fomat và vinyl fomat cần dùng vừa hết 12,32 lít khí O2 (đktc) sản phẩm thu được gồm CO2 và 9,0 gam H2O. Phần trăm khối lượng của vinyl fomat trong X là B. 32,43.

C. 23,34.

D. 32,80.

Em ai

lO

rd er

Câu 32. Sục CO2 vào 200 gam dung dịch Ca(OH)2 ta có kết quả theo đồ thị như hình bên. Tính C% của chất tan trong dung dịch sau phản ứng?


om ai l.c gm ho nb us in es s@

A. 30,45%.

B. 34,05%.

C. 35,40%.

D. 45,30%.

Câu 33. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm một axit, một este (đều no, đơn chức, mạch hở) và 2 hiđrocacbon mạch hở cần vừa đủ 0,28 mol O2, tạo ra 0,2 mol H2O. Nếu cho 0,1 mol X vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là A. 0,04.

B. 0,06.

C. 0,03.

D. 0,08.

A. 78,05.

em qu

yn

Câu 34. Nhỏ từ từ 200 ml dung dịch X gồm NaOH 1M và Ba(OH)2 1,5M vào 100 ml dung dịch Y gồm H2SO4 1M và ZnSO4 2,5M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là B. 89,70

C. 79,80.

Câu 35. Cho các nhận định sau:

D. 19,80.

ay k

(1) Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực.

(2) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.

:d

(3) Trong công nghiệp, một lượng lớn nhất chất béo dùng để điều chế xà phòng và glixerol.

ok

(4) Các ankylamin được dùng trong tổng hợp hữu cơ.

eb o

(5) Muối mononatri của axit glutaric là thuốc hỗ trợ thần kinh. (6) Một số este có mùi thơm hoa quả được dùng trong công nghiệp thực phẩm và mĩ phẩm. B. 3.

C. 6.

-P

A. 5.

D

F

Số nhận định đúng là

rd er

Câu 36. Phát biểu nào sau đây sai? A. Ngoài fructozơ, trong mật ong cũng chứa nhiều glucozơ.

lO

B. Tơ visco thuộc loại tơ tổng hợp.

Em ai

C. H2NCH(CH3)COOH là chất rắn ở điều kiện thuờng. D. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.

Câu 37. Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.

(2) Cho bột Zn vào luợng du dung dịch HCl. (3) Dần khí H2 du qua ống sứ chứa bột CuO nung nóng

D. 4.


(4) Cho Ba vào luợng du dung dịch CuSO4. (5) Cho dd Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu đuợc kim loại là C. 4.

D. 3.

om

A. 5. B. 2

ai l.c

IV. Vận dụng cao

A. 11,60%.

ho nb us in es s@

gm

Câu 38. Hòa tan hết 24,16 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 trong dung dịch HCl loãng dư thấy còn lại 6,4 gam Cu không tan. Mặt khác hòa tan hết 24,16 gam hỗn hợp trên trong 240 gam dung dịch HNO3 31,5% (dùng dư) thu được dung dịch Y. Cho 600 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y. Lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch nước lọc, sau đó nung tới khối lượng không đôi thu được 78,16 gam rắn khan. Nồng độ C% của Cu(NO3)2 trong dung dịch Y có giá trị gần nhất với B. 11,65%.

C. 11,70%.

D. 11,55%.

Câu 39. Dung dịch X gồm NaOH x mol/lit và Ba(OH)2 y mol/lit và dung dịch Y gồm NaOH y mol/lit và Ba(OH)2 x mol/lit. Hấp thụ hết 0,04 mol CO2 vào 200 ml dung dịch X, thu được dung dịch A và 1,97 gam kết tủa. Nếu hấp thụ hết 0,0325 mol CO2 vào 200 ml dung dịch Y thì thu được dung dịch B và 1,4775 gam kết tủa. Biết hai dung dịch A và B phản ứng với dung dịch KHSO4 đều sinh ra kết tủa trắng, các phản ứng đều sinh ra kết tủa trắng, các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x và y lần lượt là? B. 0,05 và 0,1.

C. 0,075 và 0,1.

yn

A. 0,1 và 0,075.

D. 0,1 và 0,05.

ay k

em qu

Câu 40. X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó Y và Z không no chứa một liên kết C=C và có tồn tại đồng phân hình học). Đốt cháy 21,62 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 34,5 gam. Mặt khác, đun nóng 21,62 gam E với 300 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp T chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng. Khối lượng của muối có khối lượng phân tử lớn trong hỗn hợp T là B. 4,68 gam.

Em ai

lO

rd er

-P

D

F

eb o

ok

:d

A. 8,64 gam.

C. 9,72 gam.

D. 8,10 gam.


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Chọn đáp án B Chất béo là trieste của glixerol với axit béo ⇒ Chọn B\1Câu 2. Chọn đáp án B

om

"Nước đá khô" không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm mà nhất là các loại hạt giống tốt.

ai l.c

Thành phần của "nước đá khô" là CO2 rắn ⇒ Chọn B\1Câu 3. Chọn đáp án B ⇒ Peptit đã thủy phân là tetrapeptit Vì CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓xanh lam + Na2SO4 ⇒ Chọn D Câu 5. Chọn đáp án D

ho nb us in es s@

⇒ Số liên kết peptit có trong X = 4 – 1 = 3 ⇒ Chọn B\1Câu 4. Chọn đáp án D

Tơ nilon-6,6, tơ nitron và poli(vinyl clorua) là polime tổng hợp.

+ Xenlulozo là polime thiên nhiên ⇒ Chọn D\1Câu 6. Chọn đáp án A

yn

+ Etilen thuộc họ anken và nó cũng là anken bé nhất.

em qu

+ Etilen có CTCT là H2C=CH2 ứng với CTPT C2H4 ⇒ Chọn A\1Câu 7. Chọn đáp án B Nhận thấy glucozo và glyxin không làm đổi màu quỳ tím.

ay k

+ Còn anilin tuy là 1 amin nhưng có gốc –C6H5 là 1 gốc hút e ⇒ Làm giảm mật độ điện tích âm trên trên tử nito.

:d

⇒ LÀm chi anilin có tính bazo rất yếu ⇒ k đủ làm quỳ hóa xanh.

ok

⇒ Chọn B

eb o

CH3NH2 + H2O ⇌ CH3NH3+ + OH–\1Câu 8. Chọn đáp án A Ta có nNaOH pứ = nCH3COOCH3 = 3,33 ÷ 74 = 0,045 mol

-P

D

F

⇒ VNaOH = 0,045 ÷ 0,5 = 0,09 lít = 90ml ⇒ Chọn A\1Câu 9. Chọn đáp án C Ta có phản ứng:

rd er

CH3COOC2H5 + KOH → CH3COOK + C2H5OH. ⇒ Chọn C\1Câu 10. Chọn đáp án D

lO

Nhận thấy chỉ có Al tác dụng được với HCl.

Em ai

+ Bảo toàn e ⇒ nAl = 2 × nH2 ÷ 3 = 0,1 mol ⇒ mAl = 2,7 gam

⇒ %mAl/hỗn hợp =

2, 7 × 100 = 54% ⇒ Chọn D\1Câu 11. Chọn đáp án C 5

Theo dãy hoạt động hóa học của các kim loại thì tính khử giảm dần.

⇒ Tính khử giảm dần từ Mg > Al > Fe > Ag. ⇒ Chọn C\1Câu 12. Chọn đáp án A

gm

Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit ⇒ ∑ nα–amino axit = 3+1 = 4.


+ Poli(vinyl clorua) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp. + Tơ nilon-6,6, poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. + Polisaccarit như xenlulozo và tinh bột là polime thiên nhiên.

om

⇒ Chọn A\1Câu 13. Chọn đáp án B

ai l.c

pH lớn nhất ⇒ nồng độ OH– lớn nhất ⇒ Chỉ có thể là NaOH hoặc Ba(OH)2. + Vì cùng nồng độ ⇒ Chọn Ba(OH)2.

gm

®iÖn li → Ba2+ + 2OH– Vì Ba(OH)2 

+ Etanol có CTCT CH3CH2OH ứng với CTPT là C2H6O

ho nb us in es s@

⇒ Chọn B\1Câu 14. Chọn đáp án D + Etanol còn có tên gọi khác là ancol etylic ⇒ Chọn D\1Câu 15. Chọn đáp án B NH2CH2COOH là 1 α–amino axit

+ Nó còn có tên thông thường là glyxin ⇒ Chọn B\1Câu 16. Chọn đáp án A 0

t → Cu + CO2 Ta có phản ứng: CuO + CO 

⇒ nCO pứ = nCuO = 32 ÷ 80 = 0,4 mol.

yn

⇒ VCO = 0,4 × 22,4 = 8,96 lít ⇒ Chọn A\1Câu 17. Chọn đáp án C ______________________________

em qu

Phenol là 1 axit yếu ⇒ không tác dụng với axit axetic ⇒ Chọn C.

ay k

C6H5ONa + CH3COOH → C6H5OH↓ + CH3COONa.

(NH4)2CO3 + 2CH3COOH → 2CH3COONH4 + CO2↑ + H2O.

:d

C2H5ONa + CH3COOH ⇌ CH3COONa + C2H5OH.\1Câu 18. Chọn đáp án C

eb o

⇒ RCHO → 2Ag (R ≠ H)

ok

Giả sử andehit không phải HCHO.

⇒ nAndehit = nAg ÷ 2 = 0,015 mol ⇒ MAndehit = 0,87 ÷ 0,015 = 58.

D

F

⇒ R = 29 ⇒ Andehit là C2H5CHO. (Điều giả sử là đúng)

-P

Từ 11,6 gam C2H5CHO ⇒ nC2H5CHO = 11,6 ÷ 0,2 mol.

rd er

⇒ nH2 pứ = nC2H5CHO = 0,2 mol ⇒ VH2 = 4,48 lít. ⇒ Chọn C\1Câu 19. Chọn đáp án A

lO

Vì NH3 tan nhiều trong nước.

Em ai

⇒ Không thể thu được NH3 bằng phương pháp đẩy nước.

⇒ Chọn A\1Câu 20. Chọn đáp án B K2O + H2O → 2KOH Ta có nK2O = 0,1 mol ⇒ nKOH = 0,2 mol.

⇒ mKOH = 11,2 gam.


⇒ C%KOH =

11, 2 × 100 = 14%. 9, 4 + 70,6

⇒ Chọn B\1Câu 21. Chọn đáp án D

om

Xenlulozo có công thức tổng quát là (C6H10O5)n phân tử khối > 2 triệu đvc.

ai l.c

⇒ Xenlulozo thuộc loại polisaccarit ⇒ D sai ⇒ Chọn D\1Câu 22. Chọn đáp án C Phản ứng lên men rượuL

gm

LMR → 2C2H5OH + 2CO2 C6H12O6 

ho nb us in es s@

+ Vì NaOH dư ⇒ Tạo muối Na2CO3. ⇒ ∑nCO2 = nNa2CO3 = 318 ÷ 106 = 3 mol. ⇒ nGlucozo đã pứ = 3 ÷ 2 = 1,5 mol ⇒H=

1,5.180 × 100 = 75% ⇒ Chọn C\1Câu 23. Chọn đáp án B 360

Đốt hỗn hợp các ankan ta luôn có: nCO2 – nH2O = nHỗn hợp ankan ⇒ VCO2 = 6,72 lít ⇒ Chọn B\1Câu 24. Chọn đáp án A

em qu

Vì có gốc cacbonat ⇒ có khí CO2 ⇒ Loại B.

yn

⇔ nCO2 = nH2O – nHỗn hợp ankan = 0,4 – 0,1 = 0,3 mol.

+ Vì HNO3 loãng ⇒ khả năng cao tạo NO. ⇒ Chọn A\1Câu 25. Chọn đáp án D

ay k

Chú ý: peptit chỉ chứa gốc α-amino axit

:d

⇒ Chọn D.

ok

______________________________ Câu 26. Chọn đáp án B

eb o

P/s: H2NCH2CONHCH2CONHCH2COOH là tripeptit.

F

Ta có pứ: CH3COOH + C2H5OH ⇌ CH3COOC2H5 + H2O.

-P

D

+ Ta có nEste = 0,8 × 0,8 = 0,64 mol.

rd er

⇒ mEste = 0,64×88 = 56,32 gam ⇒ Chọn B\1Câu 27. Chọn đáp án C Vì HCl dư ⇒ 18 gam chất rắn không tan chính là Cu, ta có sơ đồ:

Em ai

lO

Fe3O 4 : a  FeCl2 : 3a   32g Cu : b + HCl → CuCl2 : b + H 2 + H 2O Mg : c  MgCl : c 0,1  2 

+ Vì còn kim loại Cu ⇒ trong dung dịch không có Fe3+.

+ Vì 1 phân tử Fe3O4 + HCl → 2 Fe3+ ⇒ Hòa tan được 1 Cu. ⇒ nFe3O4 = nCu pứ


 232a + 64b + 24c = 32  ⇒ Ta có hệ phương trình  −2a + 2b + 2c = 0, 2 a = b 

23, 2 × = 46,4% ⇒ Chọn C\1Câu 28. Chọn đáp án C 50

ai l.c

%mFe3O4/hỗn hợp =

om

+ Giải hệ ⇒ nFe3O4 = a = 0,1 mol ⇒ mFe3O4 = 23,2 gam.

gm

Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH đun nóng là CM Ba(OH)2 = 0,005M ⇒ CM OH– = 0,005 × 2 = 0,01M

ho nb us in es s@

Metyl fomat, valin, metylamoni axetat, Gly–Ala–Gly ⇒ Chọn C \1Câu 29. Chọn đáp án D ⇒ pOH = 2 ⇒ pH = 14 – 2 = 12 ⇒ Chọn D\1Câu 30. Chọn đáp án D Nhận thấy mM + mCl– = 22,855 < 23,365. ⇒ Trong dung dịch có OH– ⇒ mOH– = 0,51 gam. ⇒ nOH– = 0,03 mol.

⇒ ∑ne cho = ∑ne nhận = nOH– + nCl– = 0,2 + 0,03 = 0,23 mol.

yn

15,755 × n = 68,5n 0, 23

em qu

⇒ Gọi hóa trị của M là n ⇒ N =

⇒ M = 137 ứng với n = 2 ⇒ Chọn D\1Câu 31. Chọn đáp án A CTPT của 3 chất lần lượt là C6H12O6, C2H4O2 và C3H4O2.

ay k

+ Nhận thấy C6H12O6 và C2H4O2 có cùng công thức nguyên là CH2O.

ok

:d

CH O : a ⇒ Quy đổi hỗn hợp thành  2  C3 H 4 O 2 : b

eb o

a + 3b = 0,55 a = 0, 4 ⇒ Ta có hệ phương trình  . ⇔ a + 2b = 0,5  b = 0, 05

F

-P

⇒ Chọn A

0,05.72 × 100 ≈ 32,08% 0, 05.72 + 0, 4.30

D

⇒ %mC3H4O2 =

rd er

Câu 32. Chọn đáp án A

lO

Vì ↓ cực đại = 0,8 mol ⇒ nCa(OH)2 = 0,8 mol và ∑nCO2 = 1,2 mol. + Từ đồ ⇒ sau khi cho 1,2 mol CO2 vào dung dịch chứa 0,8 mol Ca(OH)2 ta có:

Em ai

nCaCO3 = 1,2 – 0,8 = 0,4 mol. ⇒ Bảo toàn canxi ⇒ nCa(HCO3)2 = 0,8 – 0,4 = 0,4 mol.

⇒ mDung dịch sau phản ứng = 1,2×44 + 200 – 0,4×100 = 212,8 gam.

⇒ C%Ca(HCO3)2 =

0, 4.162 ≈ 30,45% ⇒ Chọn A\1Câu 33. Chọn đáp án D 212,8


Đặt CTTQ của là CxHyOz ta cớ pứ cháy: CxHyOz + (x + 0,25y – 0,5z)O2 → xCO2 + 0,5yH2O. PT theo nH2O ⇒ nH2O = 0,1×0,5y = 0,2 ⇒ y = 4.

om

PT theo nO2 ⇒ nO2 = 0,1×(x + 0,25y – 0,5z) = 0,28

ai l.c

⇒ x – 0,5z = 1,8 + Ta có độ bất bão hòa của X = k = (2x + 2 – y) ÷ 2

● Ta có: nBa2+ = 0,3 mol và ∑nSO42– = 0,35 mol. ⇒ nBaSO4 = 0,3 mol ⇒ mBaSO4 = 0,3 × 233 = 69,9 gam. ● Ta có ∑nOH– = 0,8 mol. và nZn2+ = 0,25 mol. ⇒ nZn(OH)2 = 4nZn2+ – ∑nOH– = 0,2 mol. ⇒ mZn(OH)2 = 0,2 × 99 = 19,8 gam.

ho nb us in es s@

⇒ nBr2 pứ = 0,1 × 0,8 = 0,08 mol ⇒ Chọn D\1Câu 34. Chọn đáp án B

gm

⇒ Số liên π giữa cacbon và cacbon = (2x + 2 – y) ÷ 2 – z÷2 = x – 0,5z = 0,8

⇒ Tổng khối lượng kết tủa = 69,9 + 19,8 = 89,7 gam ⇒ Chọn B\1Câu 35. Chọn đáp án A

yn

Chỉ có ý (5) sai. Vì axit glutamic mới là thuốc hỗ trợ thần kinh.

em qu

⇒ Chọn A Câu 36. Chọn đáp án B

Tơ visco là tơ bán tổng hợp ⇒ B sai ⇒ Chọn B\1Câu 37. Chọn đáp án B

ay k

Thí nghiệm thu được kim loại là (3) và (5) ⇒ Chọn B

:d

______________________________ 0

ok

t → Cu + CO2 (3) CuO + CO 

eb o

(5) Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag↓\1Câu 38. Chọn đáp án B TN1: Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O

F

2FeCl3 + Cu → CuCl2 + 2FeCl2

-P

D

Vì Cu còn dư 0,1 mol nên sau phản ứng chứa FeCl2 : 3a mol, CuCl2 : a mol → a. 232 + 64. ( a + 0,1)= 24,16 → a = 0,06 mol

rd er

Vậy X gồm Cu: 0,16 mol và Fe3O4 : 0,06 mol

lO

Cu : 0,16 HNO3 NaOH t0 TN2: 24,26 g   → Y  → dd  → 78,16 gam chất rắn 1,2 mol 1,2 mol Fe O : 0,06  3 4

Em ai

+ Nhận thấy nếu chất rắn chỉ chứa NaNO2 : 0,12 mol thì mchất rắn = 0,12. 69 > 78,16 gam.

⇒ Chất rắn chứa đồng thời NaNO2 : x mol và NaOH : y mol

 x + y = 1, 2  x = 1,04 Ta có hệ  → 69x + 40y = 78,16  y = 0,16

Giả sử sản phẩm khử chứa N và O


Bảo toàn nguyên tố N → nN = 1,2 - 1,04 = 0,16 mol Bảo toàn electron → 2nCu + nFe3O4 = 5nN - 2nO → nO = 0,21 mol Bảo toàn khối lượng → mdd = 24,16 + 240 - 0,16.14 - 0,21. 16 = 258,56 gam

0,16.188 . 100% = 11,63%. ⇒ Chọn B \1Câu 39. Chọn đáp án B 258,56

om

%Cu(NO3)2 =

ai l.c

Ta có: 1 mol dung dịch X chứa x+2y mol OH-

gm

+ Ta có 1 mol dung dịch Y chứa y+2x mol OH-

+ Vì khi cho SO42- vào vẫn còn kết tủa nên lượng kết tủa tính trong bài hoàn toàn tính theo CO32⇒ nOH– = 0,2×(x+2y) ⇒ nBaCO3 = 0,01, nBa(HCO3)2 =

0, 04 − 0,01 = 0,015 mol 2

⇒ nOH– = 0,01×2 + 0,015×2 = 0,05 mol. ⇒ x + 2y = 0,25.

ho nb us in es s@

+ Hấp thụ hết 0,04 mol CO2 vào 200 ml dung dịch X, thu được dung dịch M và 1,97 gam kết tủa

yn

+ Nếu hấp thụ hết 0,0325 mol CO2 vào 200 ml dung dịch Y thì thu được dung dịch B và 1,4775 gam kết tủa.

em qu

nBaCO3 = 0,0075 ⇒ nHCO3– = 0,0325 – 0,0075 = 0,025.

⇒ nOH– = 0,2×(2x + y) = 0,025 + 0,0075×2 = 0,04 → 2x + y = 0,2.

ay k

⇒ x = 0,05 và y = 0,1 ⇒ Chọn B\1Câu 40. Chọn đáp án A

21,62 gam E (este đều đơn chức) + vừa đủ 0,3 mol NaOH ||→ nCOO trong E = 0,3 mol

:d

♦ giải đốt 21,62 gam E (0,3 mol) + O2 –––to–→ x mol CO2 + y mol H2O.

ok

(CO2 + H2O) + Ca(OH)2 dư có ∆mdung dịch giảm = 56x – 18y = 34,5 gam.

eb o

Lại có mE = 12x + 2y + 0,3 × 32 = 21,62 gam ||→ giải x = 0,87 mol và y = 0,79 mol. ||→ tương quan ∑nCO2 – ∑nH2O = nY + Z = 0,08 mol → nX = 0,22 mol.

F

chú ý: Y, Z không no và thủy phân cho ancol nên số CY, Z ≥ 4.

-P

D

Chặn số Ctrung bình của X < (0,87 – 0,08 × 4) ÷ 0,22 = 2,5 → số CX = 2 hay X là HCOOCH3.

rd er

♦ Biện luận: hai ancol đồng đẳng nên ancol còn lại là C2H5OH. Thủy phân E chỉ cho 2 muối mà 1 muối là HCOONa (no rồi)

lO

||→ 1 muối còn lại phải là không no 1 C=C là gốc axit của Y và Z.

Em ai

nghĩa là Y là CnH2n – 1COOCH3 và Z là CnH2n – 1COOC2H5 (Y, Z đồng đẳng kế tiếp) Đơn giản, tính lại số Ctrung bình Y, Z = (0,87 – 0,22 × 2) ÷ 0,08 = 5,375 ||→ số CY = 5 và số CZ = 6. tuy nhiên, đọc kĩ yêu cầu bài tập

||→ chỉ quan tâm muối lớn trong F là 0,08 mol C3H5COONa ⇄ myêu cầu = 8,64 gam. Chọn A. ♥.


74. Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Hóa Học - THPT Hậu Lộc 2 - Thanh Hóa - Lần 1 I. Nhận biết B. protein.

C. tinh bột.

D. glucozơ.

C. KNO3.

D. NaCl.

C. axit stearic.

D. axit oleic.

A. NaOH.

B. NaHCO3.

gm

Câu 2. Chất có tính lưỡng tính là

B. axit panmitic.

ho nb us in es s@

Câu 3. Chất không phải axit béo là A. axit axetic.

ai l.c

A. saccarozơ.

om

Câu 1. Chất không tham gia phản ứng thủy phân là

Câu 4. Cho 15 gam hỗn hợp bột kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là A. 2,0.

B. 2,2.

C. 6,4.

D. 8,5.

C. CH3COOCH3.

D. CH3COOCH=CH2.

Câu 5. Vinyl axetat có công thức là A. C2H5COOCH3.

B.HCOOC2H5.

B. 2,24.

C. 4,48.

em qu

A. 1,12.

yn

Câu 6. Hòa tan hoàn toàn 2,7 gam Al bằng dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là D. 3,36.

Câu 7. Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy B. có bọt khí thoát ra.

ay k

A. không có hiện tượng gì. C. có kết tủa trắng.

D. có kết tủa trắng và bọt khí.

:d

Câu 8. Chất nào sau đây thuộc loại chất điện ly mạnh B. H2O.

ok

A. CH3COOH.

C. C2H5OH.

D. NaCl.

eb o

Câu 9. Kim loại sắt không có phản ứng được với dung dịch A. H2SO4 loãng.

D. H2SO4 đặc, nóng.

F

C. HNO3 đặc, nguội.

B. HNO3 loãng.

rd er

A. 200.

-P

D

Câu 10. Để phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 7,5 gam glyxin cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là B. 100.

C. 150.

D. 50.

II. Thông hiểu

Em ai

lO

Câu 11. Xà phòng hóa hoàn toàn 17,6 gam CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 19,2.

B. 9,6.

C. 8,2.

D. 16,4.

Câu 12. Cho dãy các chất: CH3COOCH3, C2H5OH, H2NCH2COOH, CH3NH2. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 4.

B. 1.

C. 3.

D. 2.


Câu 13. Cho dãy các dung dịch: glucozơ, saccarozơ, etanol, glixerol. Số dung dịch trong dãy phản ứng được với Cu(OH)2. Ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch có màu xanh lam là A. 1

B. 3.

C. 2.

D. 4.

B. CuO, Ag, Fe2O3.

C. Cu, Ag, FeO.

D. CuO, Ag, FeO. B. CO2.

C. N2.

D. O2.

ho nb us in es s@

A. H2.

gm

Câu 15. Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, O2, N2 và H2 qua dung dịch NaOH. Khí bị hấp thụ là

ai l.c

A. CuO, Ag2O, FeO.

om

Câu 14. Nhiệt phân hỗn hợp gồm NH4NO3, Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2 đến phản ứng hoàn toàn thì chất rắn thu được sau phản ứng là

Câu 16. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 5,00.

B. 19,70.

C. 10,00.

D. 1,97.

Câu 17. Chất X có M = 60 phản ứng được với Na, NaOH và NaHCO3. X là A. axit fomic.

B. metyl fomat.

C. axit axetic.

D. ancol propylic.

B. 7.

C. 5

D. 4.

em qu

A. 8.

yn

Câu 18. Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo X là

ay k

Câu 19. Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Sản phẩm cháy lần lượt cho qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng KOH đặc, dư thấy khối lượng bình 1 tăng 2,52 gam và bình 2 tăng 4,4 gam. Hai hiđrocacbon đó là A. C4H8; C5H10.

B. C3H8; C4H10.

C. C2H6; C3H8.

D. C2H4; C3H6.

eb o

C. 3-metylbutan-1-ol.

ok

A. 2-metybutan-2-ol.

:d

Câu 20. Hiđrat hóa 2-metylbut-2-en (điều kiện thích hợp) thu được sản phẩm chính là B. 3-metybutan-2-ol. D. 2-metylbutan-3-ol.

F

Câu 21. Cho các chất: caprolactam (1), isopropylbenzen (2), acrilonitrin (3), glyxin (4), vinyl axetat (5). Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là B. (1), (2) và (5).

-P

D

A. (1), (2) và (3).

D. (3), (4) và (5).

rd er

C. (1), (3) và (5).

lO

Câu 22. Cho dãy các chất: stiren, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol. Số chất trong dãy có khả năng làm mất màu nước brom là A. 4

B. 3.

C. 5

D. 2.

Em ai

Câu 23. Từ 6,2 kg photpho điều chế được bao nhiêu lít dung dịch H3PO4 2M (hiệu suất toàn bộ quá trình là 80%) A. 100 lít.

B. 80 lít.

C. 40 lít.

D. 60 lít.

Câu 24. Thể tích của dung dịch axit nitric 63% (D = 1,4 g/ml) cần vừa đủ để sản xuất được 59,4 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 80%) là A. 42,34 lít.

B. 42,86 lít.

C. 34,29 lít.

D. 53,57 lít.


III. Vận dụng Câu 25. Cho các phát biểu sau về phenol (a) Phenol tan nhiều trong nước lạnh.

om

(b) Phenol có tính axit nhưng dung dịch phenol trong nước không làm đổi màu quỳ tím. (d) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen. Số phát biểu đúng là B. 2.

C. 3

Câu 26. Cho các phản ứng hóa học sau:

D. 4.

ho nb us in es s@

A. 5. (1) (NH4)2SO4 + BaCl2 →

(2) CuSO4 + Ba(NO3)2 →

(3) Na2SO4 + BaCl2 →

(4) H2SO4 + BaSO3 →

(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 →

(6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 →

yn

Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion thu gọn là

gm

(e) Cho nước brom vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủa.

ai l.c

(c) Phenol được dùng để sản xuất phẩm nhuộm, chất diệt nấm mốc.

B. (3), (4), (5), (6).

em qu

A. (1), (2), (3), (6). C. (2), (3), (4), (6).

D. (1), (2), (3), (5), (6).

B. 4.

:d

A. 5.

ay k

Câu 27. Cho các chất sau: ClH3NCH2COOH; CH3COOC(Cl2)CH3; HCOOC6H5; C6H5COOCH3; C6H5Cl; CH3COOCH2CH2Cl; HOC6H4CH2OH; CH3CCl3; HCOOC6H4Cl. Có bao nhiêu chất khí tác dụng với NaOH đặc, dư ở nhiệt độ và áp suất cao tạo ra sản phẩm có chứa 2 muối? C. 6.

D. 7

eb o

ok

Câu 28. Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là B. (3), (1), (5), (2), (4).

C. (4), (2), (3), (1), (5).

D. (4), (2), (5), (1), (3).

F

A. (4), (1), (5), (2), (3).

D

Câu 29. Trong các phát biểu sau:

-P

(1) Trong NH3 và NH4+, nitơ đều có số oxi hóa –3.

rd er

(2) Trong NH3 và NH4+, nitơ đều có cộng hóa trị 3.

lO

(3) Công thức của phân supephotphat kép là Ca(H2PO4)2. (4) Để tạo độ xốp trong một số loại bánh có thể dùng muối NH4NO2.

Em ai

(5) Kim cương là tinh thể phân tử. (6) Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng % của K. Số phát biểu không đúng là A. 2.

B. 4

C. 3

D. 1.


Câu 30. Hòa tan hết 10,24 gam Cu bằng 200 ml dung dịch HNO3 3M được dung dịch X. Thêm 400 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X. Lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch rồi nung chất rắn đến khối lượng không đổi thu được 26,44 gam chất rắn. Số mol HNO3 đã phản ứng với Cu là B. 0,4 mol.

C. 0,58 mol.

D. 0,48 mol.

om

A. 0,56 mol.

Câu 31. Thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi dưới bảng sau: Thuốc thử

Hiện tượng

Dung dịch I2

Có màu xanh tím

Y

Cu(OH); trong môi trường kiềm

Có màu tím

Z

Dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng Kết tủa Ag trắng

T

Nước Br2

Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là

ho nb us in es s@

Kết tủa trắng

gm

X

ai l.c

Mẫu thử

A. Lòng trắng trứng, hồ tinh bột, glucozơ, alinin.

B. Hồ tinh bột, anilin, lòng trắng trứng, glucozơ.

C. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, anilin, glucozơ.

D. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, glucozơ, anilin.

(2) Mantozơ và saccarozơ có liên kết glicozit.

em qu

(1) Glucozơ có phản ứng thủy phân tạo ancol etylic.

yn

Câu 32. Cho các phát biểu sau

(3) Mantozơ và fructozơ có khả năng làm mất màu dung dịch nước Br2.

ay k

(4) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau. Các phát biểu không đúng là

B. (2) (5).

ok

A. (3) (4).

:d

(5) Mantozơ và fructozơ có khả năng tham gia tráng gương. C. (1) (3) (4).

D. (3), (4) (5)

D

A. 3,94 gam.

F

eb o

Câu 33. Cho hỗn hợp K2CO3 và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1:1) vào bình dung dịch Ba(HCO3)2 thu được kết tủa X và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 0,5M vào bình đến khi không còn khí thoát ra thì hết 560 ml. Biết toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng kết tủa X là B. 7,88 gam.

C. 11,28 gam.

D. 9,85 gam.

rd er

-P

Câu 34. Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp X gồm ba ancol, cần dùng vừa đủ V lít O2, thu được H2O và 12,32 lít CO2. Mặt khác, cho 0,5 mol X trên tác dụng hết với Na, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 12,32 lít H2. Các thể tích khí đều đo ở đktc. Giá trị của V gần nhất với

lO

A. 12,31.

B. 15,11.

C. 17,91.

D. 8,95.

Em ai

Câu 35. Cho từ từ X mol khí CO2 vào 500 gam dung dịch hỗn hợp KOH và Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:


om B. 42,17%.

C. 45,11%.

ho nb us in es s@

IV. Vận dụng cao

D. 55,45%.

gm

A. 51,08%.

ai l.c

Tổng nồng độ phần trăm khối lượng của các chất tan trong dung dịch sau phản ứng là

Câu 36. Cho 7,65 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 (trong đó Al chiếm 60% khối lượng) tan hoàn toàn trong dung dịch Y gồm H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hòa và m gam hỗn hợp khí T (trong đó T có 0,015 mol H2). Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 93,2 gam kết tủa. Còn nếu cho Z phản ứng với NaOH thì lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,935 mol. Giá trị của m gần với A. 2,5.

B. 3,0.

C. 1,0.

D. 1,5.

B. 14,04 gam.

ay k

A. 10,54 gam

em qu

yn

Câu 37. Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở (MX < MY); T là este hai chức tạo bởi X, Y và một ancol no mạch hở Z. Đốt cháy hoàn toàn 6,88 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T bằng một lượng vừa đủ O2, thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 3,24 gam nước. Mặt khác 6,88 gam E tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 12,96 gam Ag. Khối lượng rắn khan thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng với 150 ml dung dịch KOH 1M là C. 12,78 gam.

D. 13,66 gam.

eb o

ok

:d

Câu 38. Cho m gam dung dịch Na2CO3 21,2% vào 120 gam dung dịch B gồm XCl2 và YCl3 (tỉ lệ mol 1:2, X và Y là hai kim loại nhóm A) thu được dung dịch D, khí E và 12 gam kết tủa. Tiếp tục cho 200 gam dung dịch AgNO3 40,5% vào dung dịch D thì thu được dung dịch G chỉ chứa muối nitrat, trong đó nồng độ của NaNO3 là 9,884%. (Dung dịch D chỉ chứa một chất tan duy nhất). Nồng độ % của XCl2 là A. 3,958%.

B. 7,917%.

C. 11,125%.

D. 5,563%.

rd er

-P

D

F

Câu 39. Đun nóng 0,14 mol hỗn hợp A gồm hai peptit X (CxHyOzN4) và Y (CnHmO7Nt) với dung dịch NaOH vừa đủ chỉ thu được dung dịch chứa 0,28 mol muối của glyxin và 0,4 mol muối của alanin. Mặt khác đốt cháy m gam A trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 63,312 gam. Giá trị m gần nhất với A. 28.

B. 34.

C. 32. +

+

2–

D. 18. 2–

Em ai

lO

Câu 40. Có 500 ml dung dịch X chứa Na , NH4 , CO3 và SO4 . Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí. Lấy 100 ml dung dịch X có tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 43 gam kết tủa. Lấy 200 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được 8,96 lít khí NH3. Các phản ứng hoàn toàn, thể tích khí đều đo ở đktc. Khối lượng muối có trong 300 ml X là A. 71,4 gam.

B. 23,8 gam.

C. 47,6 gam.

D. 119,0 gam.


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Chọn đáp án D Vì glucozo là monosaccarit ⇒ KHÔNG có pứ thủy phân ⇒ Chọn D

om

Câu 2. Chọn đáp án B

ai l.c

Vì NaHCO3 có thể tác dụng với axit và bazo ⇒ NaHCO3 là chất có tính lưỡng tính ⇒ Chọn B

gm

______________________________ NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O Câu 3. Chọn đáp án A

ho nb us in es s@

NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2↑ + H2O

Nhận thấy axit panmitic, axit stearic và axit oleic là các axit béo. Ngoài ra còn có axit linoleic... ⇒ Chọn A Câu 4. Chọn đáp án A

Vì dung dịch HCl dư ⇒ Zn tan hết và còn lại m gam rắn đó là mCu.

yn

+ Mà nZn = nH2 = 0,2 mol ⇒ mZn = 0,2 × 65 = 13 gam

em qu

⇒ mCu = 15 – 13 = 2 gam ⇒ Chọn A Câu 5. Chọn đáp án D Giả sử este có CTCT RCOOR'

ay k

Tên este gồm: tên gốc hiđrocacbon R' + tên anion gốc axit (đuôi "at")

:d

⇒ R' của este vinyl axetat là -CH=CH2; RCOO của este là CH3COO ⇒ Công thức của vinyl axetat là CH3COOCH=CH2 ⇒ Chọn D.

ok

Câu 6. Chọn đáp án B

eb o

Bảo toàn e ta có 3nAl = 3nNO ⇒ nAl = nNO = 0,1 mol ⇒ VNO = 0,1 × 22,4 = 2,24 lít ⇒ Chọn B

D

F

Câu 7. Chọn đáp án C

-P

Ta có: Na2CO3 + Ca(HCO3)2 → CaCO3↓ trắng + 2NaHCO3

rd er

⇒ Hiện tượng là có kết tủa trắng xuất hiện ⇒ Chọn C Câu 8. Chọn đáp án D

lO

Vì NaCl là muối được tạo từ kim loại điển hình và phi kim điểm hình.

Em ai

⇒ Nacl là chất điện li mạnh ⇒ Chọn D

Câu 9. Chọn đáp án C Fe, Al và Cr bị thụ động trong axit H2SO4 đặc nguội hoặc HNO3 đặc nguôi. do có màng oxit bền vững bao bọc xunh quanh ⇒ Chọn C Câu 10. Chọn đáp án B Vì glyxin có 1 nhóm –COOH ⇒ nGlyxin = nNaOH = 0,1 mol.


⇒ VNaOH = 0,1 ÷ 1 = 0,1 lít = 100 ml ⇒ Chọn B Câu 11. Chọn đáp án D Ta có nCH3C2H5 = 0,2 mol

om

⇒ nMuối = nCH3COONa ⇒ mMuối = 0,2 × (15 + 44 + 23) = 16,4 Câu 12. Chọn đáp án D

gm

Các chất phản ứng được với NaOH là: CH3COOCH3 và H2NCH2COOH. ⇒ Chọn D ______________________________

ho nb us in es s@

CH3COOCH3 + NaOH → CH3COONa + CH3OH H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O Câu 13. Chọn đáp án B

Những chất hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam là:

Glucozo, saccarozo và glixerol vì chúng có nhiều nhóm chức ancol kề nhau. ⇒ Chọn B

2AgNO3 → 2Ag + 2NO2↑ + O2↑

ay k

4Fe(NO3)2 → 2Fe2O3 + 8NO2↑ + O2↑

em qu

NH4NO3 → N2O↑ + 2H2O↑ (hơi nước)

yn

Câu 14. Chọn đáp án B Ta có các phản ứng khi nhiệt phân như sau:

:d

2Cu(NO3)2 → 2CuO +4NO2↑ + O2↑ → 2KNO2 + O2↑ ⇒ Chất rắn còn lại có Fe2O3, CuO và Ag

eb o

Câu 15. Chọn đáp án B

ok

⇒ Chọn B

Oxit axit tác dụng được với dung dịch bazo.

D

F

+ CO2 + NaOH → NaHCO3

-P

+ NaHCO3 + OH– ⇒ Na2CO3

rd er

⇒ Chọn B

Câu 16. Chọn đáp án C

lO

Vì Ca(OH)2 dư ⇒ nCaCO3 = nCO2 = 0,1 mol

Em ai

⇒ mCaCO3 = 0,1 × 100 = 10 gam ⇒ Chọn C

Câu 17. Chọn đáp án C Để phản ứng được với Na, NaOH và đặc biệt là NaHCO3 ⇒ X phải là 1 axit.

⇒ Loại B và D. Xét A và C thấy loại đáp án A vì MHCOOH = 46 ⇒ Loại A ⇒ Chọn C Câu 18. Chọn đáp án A

ai l.c

⇒ Chọn D


BTKL ⇒ mHCl = 15 – 10 = 5 gam. ⇒ nAmin đơn chức = nHCl =

om

10.36,5 = 73 ⇒ MCxHyN = 73 5

ai l.c

⇒ MAmin =

5 mol. 36,5

+ Giải phương trình nghiệm nguyên ⇒ x = 4 và y = 11 ⇒ Có 8 đồng phân là:

ho nb us in es s@

1) CH3–CH2–CH2–CH2–NH2 || 2) CH3–CH2–CH(NH2)–CH3 3) CH3–CH(CH3)–CH2–NH2 || 4) CH3–C(NH2)(CH3)–CH3

5) CH3–NH–CH2–CH2–CH3 || 6) CH3–CH2–NH–CH2–CH2 7) CH3–CH(CH3)–NH–CH3 || 8) (CH3)2(C2H5)N ⇒ Chọn A Câu 19. Chọn đáp án C

yn

Bình 1 tăng 2,52 ⇒ nH2O = 0,14 mol.

em qu

+ Bình 2 tăng 4,4 gam ⇒ nCO2 = 0,1 mol.

+ Nhận thấy nH2O > nCO2 ⇒ 2 CxHy thuộc dãy đồng đẳng của ankan. ⇒ nHỗn hợp ankan = 0,14 – 0,1 = 0,04 mol

ay k

⇒ C trung bình = 0,1 ÷ 0,04 = 2,5 ⇒ Chọn C

:d

Câu 20. Chọn đáp án A

Bình 1 tăng 2,52 ⇒ nH2O = 0,14 mol.

ok

+ Bình 2 tăng 4,4 gam ⇒ nCO2 = 0,1 mol.

eb o

+ Nhận thấy nH2O > nCO2 ⇒ 2 CxHy thuộc dãy đồng đẳng của ankan. ⇒ nHỗn hợp ankan = 0,14 – 0,1 = 0,04 mol

D

F

⇒ C trung bình = 0,1 ÷ 0,04 = 2,5 ⇒ Chọn C

-P

Câu 21. Chọn đáp án C

rd er

Để có phản ứng trùng hợp thì chất ban đầu phải thỏa mãn: Trong CTCT phải có liên kết đôi hoặc vòng kém bền.

lO

⇒ Các chất có thể trùng hợp là:

Em ai

(1) Caprolactam: Vì có vòng kèm bền.

(3) Acrilonitrin và (5) vinyl axetat: Vì có liên kết đôi. ⇒ Chọn C

Câu 22. Chọn đáp án B Những chất có thể tác dụng với nước brom ⇒ nhạt màu đó là: Stiren, anilin và phenol ⇒ Chọn B

gm

⇒ Amin đó là C4H11N


Câu 23. Chọn đáp án B Ta có 6,2 kg = 6200 g + Ta có 1P → 1H3PO4.

om

⇒ nH3PO4 = nP × 0,8 = 6200 × 0,8 ÷ 31 = 160 mol.

ai l.c

⇒ VH3PO4 = 160 ÷ 2 = 80 lít ⇒ Chọn B

ho nb us in es s@

gm

Câu 24. Chọn đáp án D

⇒ VHNO3 = 59,4 ÷ 297 × 3 × 63 ÷ 0,63 ÷ 1,4 = 42,86 lít. Chọn B. ♦. Câu 25. Chọn đáp án D

Chỉ có ý (a) sai vì phenol ít tan trong nước lạnh. ⇒ Chọn D Câu 26. Chọn đáp án A Ta có phương trình ion thu gọn của các phản ứng là:

yn

(1) Ba2+ + SO42– → BaSO4↓.

em qu

(2) Ba2+ + SO42– → BaSO4↓. (3) Ba2+ + SO42– → BaSO4↓.

(4) BaSO3 + 2H+ + SO42– → BaSO4 + SO2↑ + H2O

ay k

(5) Ba2+ + 2OH– + 2NH4+ + SO42– → BaSO4 + 2NH3↑ + 2H2O

:d

(6) Ba2+ + SO42– → BaSO4↓.

ok

⇒ Chọn A Câu 27. Chọn đáp án C

eb o

Khi pứ với NaOH dư ở nhiệt độ và áp suất cao, ta có các pứ: ClH3NCH2COOH + 2NaOH → H2NCH2COONa + NaCl + 2H2O.

D

F

CH3COOC(Cl2)CH3 + 3NaOH → 2CH3COONa + 2NaCl + H2O.

-P

HCOOC6H5 + 2NaOH → HCOONa + C6H5ONa + H2O.

rd er

C6H5COOCH3 + NaOH → C6H5COONa + CH3OH. C6H5Cl + 2NaOH → C6H5ONa + NaCl + H2O.

lO

CH3COOCH2CH2Cl + 2NaOH → CH3COONa + NaCl + C2H4(OH)2.

Em ai

HOC6H4CH2OH + NaOH → NaOC6H4CH2OH + H2O. CH3CCl3 + 4NaOH → CH3COONa + 3NaCl + 2H2O.

HCOOC6H4Cl + 4NaOH → HCOONa + C6H4(ONa)2 + NaCl + 2H2O.

⇒ Chọn C Câu 28. Chọn đáp án D Xem bài học:


om ai l.c gm ho nb us in es s@ yn em qu

⇒ Thứ tự đúng: (4), (2), (5), (1), (3). Chọn D. ♠. Câu 29. Chọn đáp án C

ay k

Những phát biểu sai là:

(4) Để tạo độ xốp trong một số loại bánh có thể dùng muối NH4NO3.

:d

(5) Kim cương là tinh thể nguyên tử. ⇒ Chọn C Câu 30. Chọn đáp án A

eb o

ok

(6) Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng % của K2O.

D

F

Giả sử toàn bộ Na → NaNO3 ⇒ nhiệt phân tạo thành NaNO2

-P

⇒ mNaNO2 = 0,4 × 69 = 27,6 > 26,44 ⇒ Có NaOH dư.

rd er

+ Đặt nNaNO2 = a và nNaOHdư = b

lO

a + b = 0, 4 a = 0,36 ⇒ Ta có hệ:  ⇒ 69a + 40b = 26, 44 b = 0,04

Em ai

+ Nhận thấy nHNO3 = 0,6 mol nhưng nNO3– = 0,36 mol ⇒ nN bay ra theo khí = 0,6 – 0,36 = 0,24 mol. + Ta có nHNO3 pứ = nN/Cu(NO3)2 + nN bay ra theo khí = 2nCu + 0,24 = 0,56 mol

⇒ Chọn A Câu 31. Chọn đáp án D + X làm xanh dung dịch I2


⇒ X là Hồ tinh bột ⇒ Loại A. + Y có pứ màu biure + dựa vào các đáp án ⇒ Y là lòng trắng trứng (protein) ⇒ Loại B.

om

+ Z có pứ tráng bạc + dựa vào đáp án

ai l.c

⇒ Z là glucozo ⇒ Loại C ⇒ Chọn D

gm

Câu 32. Chọn đáp án C (3) sai vì fructozo không làm mất màu dung dịch brom.

ho nb us in es s@

(1) sai vì glucozo không có phản ứng thủy phân. (4) sai vì số mắt xích khác nhau ⇒ không phải đồng phân. ⇒ Chọn C Câu 33. Chọn đáp án B Đặt nK2CO3 = nNaHCO3 = a và nBa(HCO3)2 = b. + Phương tình theo nHCl ⇒ a + 2a + 2b = 0,28

3a + 2b = 0,28 (1).

yn

+ Phương tình theo NaOH ⇒ a + 2b = 0,2 (2)

em qu

⇒ Giải hệ (1) và (2) ⇒ nK2CO3 = 0,04 và nBa(HCO3)2 = 0,08 ⇒ nBaCO3 = 0,04 ⇒ m↓ = 7,88 gam ⇒ Chọn B + Xét 0,5 mol X ⇒ ∑nOH– = 2nH2

ay k

Câu 34. Chọn đáp án B

:d

⇒ Với 0,25 mol X ⇒ ∑nOH– = 0,55 mol. ⇒ nO/X = 0,55 mol.

ok

⇒ Nhận thấy nCO2 = nO = 0,55 mol

Vì số C = số Oxi ⇒ các ancol phải là các ancol no.

eb o

⇒ nAncol = nH2O – nCO2

⇒ nH2O = 0,25 + 0,55 = 0,8 mol

D

F

⇒ Bảo toàn O ⇒ nO2 = (0,55×2 + 0,8 – 0,55) ÷ 2 = 0,675 mol

-P

⇒ VO2 = 0,675 × 22,4 = 15,12 lít ⇒ Chọn B

rd er

Câu 35. Chọn đáp án C Đặt nKOH = a và nBa(OH)2 = b

lO

+ Tại thời điểm nCO2 = 1,8 mol dung dịch chứa KHCO3 và BaCO3.

Em ai

+ Mà nBaCO3 = 0,8 mol ⇒ nKHCO3 = 1,8 – 0,8 = 1 mol. ⇒ Tại thời điểm còn 0,2 mol BaCO3 thì dung dịch chứa:

nBa(HCO3)2 = 0,8 – 0,2 = 0,6 mol và nKHCO3 = 1 mol.

⇒ Bảo toàn cacbon ⇒ ∑nCO2 = ∑nCO2 = 0,2 + 0,6×2 + 1 = 2,4 mol. ⇒ mdung dịch sau pứ = mCO2 + 500 – mBaCO3


⇔ mdung dịch sau pứ = 2,4×44 + 500 – 0,2×197 = 566,2 gam. ⇒ ∑C%(KHCO3 + Ba(HCO3)2) =

1.100 + 0, 6.259 ≈ 45,11% ⇒ Chọn C 566, 2

om

Câu 36. Chọn đáp án D

ho nb us in es s@

gm

ai l.c

Al3+ : 0, 23 mol  + Al : 0,17 mol Na : x mol H 2SO4 :0,4 mol BaCl2  → khi T + dd Z   → 0, 4 mol BaSO 4 ↓ 7,65 gam X  NaNO3 :0,095 mol + NH : y mol Al2O3 : 0, 03 mol  4 SO 2−  4 Do khí T chỉ chứa H2 → NO3- phản ứng hết → muối Z là muối SO42-.

Khi cho Z phản ứng với NaOH tạo dung dịch chứa Na2SO4 : 0,4 mol và NaAlO2: 0,23 mol Bảo toàn nguyên tố Na → x + 0,935 = 0,4.2 + 0,23 → x = 0,095 mol Bảo toàn điện tích trong Z → y = 0,4.2 - 0,23.3 - 0,095 = 0,015 mol

Bảo toàn nguyên tố H → nH2O =( 0,4.2 - 4. 0,015- 2. 0,015 ) : 2= 0,355 mol

yn

Bảo toàn khối lượng :

em qu

mkhí = 7,65 + 0,095. 85 + 0,4. 98 - 0,23. 27 - 0,015. 18 - 0,4. 96 - 0,095. 23 - 0,355. 18 = 1,47 gam. Đáp án D. Câu 37. Chọn đáp án C

ay k

Ta có nCO2 = 0,25 mol, nH2O = 0,18 mol và nAg = 0,12 mol.

eb o

ok

:d

( X ) HCOOH : x  + Vì E có pứ trắng bạc ⇒ E chứa ( Y ) Cm H 2m −2k O 2 : y với k = ∑π/Gốc hidrocacbon  ( Z ) C n H 2n − 2k −2 O 4 : z + PT theo nAg là: x + z = 0,06 mol (1)

F

+ Theo BTKL ta có: mE = mC + mH + mO ⇒ mO = 3,52 gam ⇒ nO = 0,22 mol.

D

⇒ PT bảo toàn oxi ta có:2x + 2y + 4z = 0,22 mol (2)

-P

+ Từ (1) và (2) ⇒ y + z = 0,05 mol.

rd er

+ Vì nCO2 – nH2O = 0,07 ⇒ ky + z = 0,07

lO

⇔ 0,05k + z = 0,07 ⇒ k = 1 và z = 0,02 mol. ⇒ x = 0,04 mol và y = 0,03 mol.

Em ai

⇒∑nCO2 = 0,04×1 + 0,03×m + 0,02×n = 0,25 mol.

⇔ 3m + 2n = 21. Giải pt nghiệm nghuyên ⇒ n = 3 và m = 6.

⇒ Y là CH2=CH–COOH và T là HCOO–CH2–CH2–OOC–CH=CH2.


 HCOOK : 0,06  ⇒ Chất rắn thu được gồm có: CH 2 = CH − COOK : 0, 05  KOH : 0,04 du 

om

⇒ mRắn = 0,06×84 + 0,05×110 + 0,04×56 = 12,78 gam ⇒ Chọn C

ai l.c

Câu 38. Chọn đáp án A Phản ứng tạo khí E và Y là kim loại nhóm A.

gm

⇒ Y là Al. D chỉ chứa 1 chất tan ⇒ D chứa NaCl. ⇒ Trong dung dịch D có ∑nCl– = 8a và nNa2CO3 = 4a mol.

ho nb us in es s@

+ Từ tỷ lệ mol 1:2 ⇒ Đặt nXCl2 = a và nAlCl3 = 2a

+ G chỉ chứa muối nitrat ⇒ NaCl (D) pứ hết, tạo nAgCl↓ = 8a mol và nNaNO3 = 8a mol.

 n XCO3 : a 12 = ( X + 60 ) a + 78, 2a + Kết tủa 12 gam  ⇒  n Al( OH )3 : 2a BTNT ⇒ n CO2 :3a

+ BTKL: mdd G = mdd Na2CO3 + mdd B + mdd AgNO3 – mkết tủa – mCO2.

8a × 85 100 + 120 + 200 − 12 − 143,5a × 8a − 44 × 3a 21, 2

9,884 ⇒ a = 0, 05 mol . 100

yn

4a × 106 ×

=

⇒ X = 24 ⇒ X là Mg ⇒ C% MgCl2 =

0, 05.95.100 = 3,985% 120

ay k

⇒ Chọn A

em qu

:d

Câu 39. Chọn đáp án A

ok

Vì X là tetrapeptit và Y là Hexapeptit.

eb o

⇒ Đặt công thức peptit X là: C4nH8n-2N4O5 = x mol và Y là C6nH12n-4N6O7 = y mol ⇒ x + y = 0,14 và 4x + 6y = 0,68 ⇒ x = 0,08 và y = 0,06.

F

+ Đặt X có dạng: (Ala)a(Gly)(4-a) và Y có dạng: (Ala)b(Gly)(6-b) ⇒ 4a + 3b = 20

D

+ Vì a ≤ 4 và b ≤ 6 nên ⇒ Chỉ có cặp a = 2, b = 4 thỏa mãn yêu cầu.

-P

Do đó X có 2Ala và 2Gly; Y có 4Ala và 2Gly

rd er

+ Giả sử X là: AlaAlaGlyGly ⇒ CTPT của X là C10H18O5N4.

lO

+ Giả sử Y là: AlaAlaAlaAlaGlyGly ⇒ CTPT của Y là C16H28O7N6

Em ai

Ta có:

n X 0,08 4 = = n Y 0,06 3

+ Từ tỉ lệ đó ta đặt nX = 4a và nY = 3a ⇒ a = 0,012 mol.

⇒ m = 0,048 × 274 + 0,036 × 416 = 28,128 gam ⇒ Chọn A

Câu 40. Chọn đáp án A Chú ý tỉ lệ dung dich X trong mỗi phản ứng


Gọi số mol ion Na+, NH4+, CO32- và SO42- trong 100ml lần lượt a, b, c, d mol Khi cho X tác dụng với HCl chỉ có CO32- tham gia phản ứng → c = 0,1 mol Khi cho X tác dụng lượng dư dung dịch NaOH chỉ có NH4+ tham gia phản ứng → b = 0,2 mol Bảo toàn điện tích trong dung dịch X → a = 2. 0,1 + 2. 0,1 -0,2 = 0,2 mol

ai l.c

Vậy trong 300ml dung dịch X gồm 0,6 mol Na+, 0,6 mol NH4+, 0,3 mol CO32- và 0,3 mol SO42-

gm

→ m = 0,6.23 + 0,6. 18 + 0,3. 60 + 0,3. 96= 71,4 gam.

lO

rd er

-P

D

F

eb o

ok

:d

ay k

em qu

yn

ho nb us in es s@

Đáp án A.

Em ai

om

Khi cho X tác dụng với BaCl2 thu được BaCO3 và BaSO4 → 0,1.197 + d.233= 43 → d = 0,1 mol


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.