1 minute read
Hình 1.3. Vị trí NLTN
from BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM” VẬT LÍ 12
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL Các năng lực thành phần cần phải hình thành và phát triển trong môn Vật lí nói chung và ở cấp THPT nói riêng như sau: [2, trang 46] * Nhóm năng lực thành phần về sử dụng kiến thức vật lí - Trình bày được các kiến thức về các hiện tượng, định luật, các hằng số vật lí, các phép đo, nguyên lý vật lí cơ bản. - Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí với nhau. - Vận dụng các kiến thức vật lí vào đời sống thực tiễn. * Nhóm năng lực thành phần về phương pháp - Đặt được các câu hỏi về hiện tượng vật lí, hiện tượng tự nhiên trong thực tiễn. - Chỉ ra được các qui luật vật lí trong các hiện tượng tự nhiên và mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lí. - Quan sát,thu thập và xử lí các thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí. - Vận dụng mô hình để xây dựng các kiến thức mới. - Lựa chọn công cụ toán học phù hợp để phục vụ hoạt động học tập vật lí. - Chỉ ra được các điều kiện lí tưởng của hiện tượng vật lí, hiện tượng tự nhiên. Năng lực hiểu biết kiến thức Vật lí (Học để biết)
Advertisement
Năng lực giao tiếp (Học để sống chung với mọi người)
Năng lực phương pháp Vật lí (Học để làm) Năng lực mô hình hóa Năng lực thực nghiệm
Năng lực chuyên môn
Năng lực tự học (Học để tự khẳng định) Hình 1.3. Vị trí NLTN