1 minute read

Hình 2.9ab. Ảnh chụp TN về sự phản xạ sóng

Next Article
không khí

không khí

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL - Gia công và chế tạo dụng cụ TN: + Tạo sóng truyền trên dây bằng thước kẻ nhựa dẻo (1): Lần lượt dán đề-can lên 14 thanh thước kẻ nhựa dẻo có kích thước 24cm. Sau đó cắt một miếng băng keo màu có chiều dài 80cm, bố trí đặt thẳng trên mặt phẳng ngang và được giữ cố định. Sau đó, lần lượt lắp đặt các thanh thước lên băng keo màu, khoảng cách giữa các thanh thước là 2cm, tiếp đó ta dán một miếng băng keo mầu có chiều dài 80cm để cố định các thanh thước lại. + Làm giá đỡ (2): Gia công các thanh gỗ có chiều dài lần lượt là 72cm, 20cm và 10cm và 2 miếng gỗ có kích thước (10cm x 15cm), sau đó lắp đặt chúng lại với nhau nhờ vít hãm để tạo thành giá đỡ. - Lắp ráp TN: Lắp đặt các dụng cụ (1) và (2) lại với nhau ta được TN về sự phản xạ của sóng như hình 2.9a. - Tiến hành TN: + Bố trí TN như hình 2.9a. + Dùng tay tác dụng liên tục vào một đầu của thanh thước kẻ nhựa. + Kết quả TN: Trên thước xuất hiện một sóng truyền tới đầu cố định gọi là sóng tới. Sau đó, dao động được truyền ngược lại tạo thành sóng phản xạ (Hình 2.9b). 2.2.1.2.2. TN về hiện tượng sóng dừng - Mục đích TN: + Nhận biết được các đặc điểm của sóng dừng. + Khảo sát sóng dừng phụ thuộc chiều dài, lực căng của sợi dây và tần số. - Đề xuất, lựa chọn PATN: Hình 2.9ab. Ảnh chụp TN về sự phản xạ sóng

Advertisement

This article is from: