GIẢNG DẠY MỘT SỐ CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC STEM
vectorstock.com/28062440
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection
BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY PHẦN HÓA HỌC VÔ CƠ 11 THÔNG QUA MỘT SỐ CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC STEM WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH HƯNG YÊN
L
TRƯỜNG THPT ĐỨC HỢP
NH
ƠN
OF
FI CI A
…. …..
BIỆN PHÁP
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY PHẦN HOÁ
QU Y
HỌC VÔ CƠ 11 THÔNG QUA MỘT SỐ CHỦ ĐỀ GIÁO
DẠ
Y
KÈ
M
DỤC STEM.
Giáo viên: Trịnh Thị Nhàn Đơn vị: Trường THPT Đức Hợp
Năm 2020
MỤC LỤC Trang 1
FI CI A
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ.........................................................................
L
Nội dung PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.........................................................
2
I. Thực trạng dạy và học môn Hóa học tại trường THPT Đức Hợp
2
trước khi triển khai giáo dục STEM........................................................
2
2. Thực trạng học môn Hoá học của học sinh………………………….
2
OF
1. Thực trạng dạy học môn Hoá học của giáo viên…………………….
3
II. Biện pháp khắc phục...........................................................................
4
1. Thảo luận cùng nhóm chuyên môn, đề xuất và thống nhất thiết kế
4
ƠN
3. Thực trạng giáo dục STEM…………………………………………..
một số chủ đề STEM phần Hoá học vô cơ 11......................................... 2. Tiến hành thiết kế một số chủ đề STEM.............................................
6
NH
2.1. Thiết kế chủ đề STEM “Làm giấy thử hàn the trong thực phẩm từ rau, củ”………………………………………………………………….
6
2.2. Thiết kế chủ đề STEM “Sử dụng phân bón Hoá học trồng rau thuỷ
QU Y
canh”……………………………………………………………… 2.3. Thiết kế chủ đề STEM “Thiết kế và chế tạo tên lửa phản lực”……
18 29
3. Tổ chức dạy thực nghiệm các chủ đề STEM tại lớp thực nghiệm 37
3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm……………………………………
37
3.2. Tiến trình dạy thực nghiệm các chủ đề STEM tại lớp 11A3…….
37
M
11A3................................................................................................
KÈ
3.3. Đo lường, đánh giá mức độ ảnh hưởng của đề tài tới thái độ và kết 37
4. Kết luận ...................................................................................
39
5. Khuyến nghị………………………………………………………..
39
Y
quả học tập của học sinh……………………………………………..
DẠ
PHẦN III. MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP
41
I. Bảng điểm minh chứng phần thực nghiệm sư phạm
41
II. Một số hình ảnh khi thực hiện các chủ đề STEM
45
1. Hình ảnh thực hiện chủ đề STEM: “Làm giấy thử hàn the trong thực 45
FI CI A
2. Hình ảnh thực hiện chủ đề STEM: “Sử dụng phân bón Hoá học
L
phẩm từ rau, củ” trồng rau thuỷ canh”…………………………………………………….
48
3. Hình ảnh thực hiện chủ đề STEM: “Thiết kế và chế tạo tên lửa phản
49
PHỤ LỤC.................................................................................................
50
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
lực”……………………………………………………………………...
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
L
Hoá học là môn khoa học thực nghiệm, nên một trong các khâu quan
FI CI A
trọng của quá trình đổi mới phương pháp dạy học Hoá học là tăng cường hoạt động nghiên cứu và trải nghiệm sáng tạo của học sinh trong quá trình học tập, qua đó giúp học sinh hiểu sâu sắc các kiến thức Hoá học, vận dụng được những kiến thức đó giải quyết vấn đề thực tiễn, đồng thời nâng cao hứng thú học tập của các em.
OF
Một trong các biện pháp đáp ứng hiệu quả các yêu cầu trên là sử dụng phương thức giáo dục STEM trong dạy học Hoá học. Đây là phương thức giáo
dục tích hợp theo cách tiếp cận liên môn và thông qua thực hành, ứng dụng, trải
ƠN
nghiệm sáng tạo. STEM là viết tắt của các từ Science (khoa học), Technology (công nghệ), Engineering (kỹ thuật) và Math (toán học). Giáo dục STEM sẽ phá đi khoảng cách giữa hàn lâm và thực tiễn, tạo ra những con người có năng lực
NH
làm việc “tức thì” trong môi trường làm việc có tính sáng tạo cao với những công việc đòi hỏi trí óc của thế kỷ 21. Đối với môn Hoá học, thông qua giáo dục STEM học sinh thấy được ý nghĩa của môn học đối với đời sống, được dùng
QU Y
kiến thức Hoá học giải quyết vấn đề của cuộc sống hàng ngày, từ đó học sinh không chỉ phát triển năng lực mà còn được nâng cao hứng thú học tập rõ rệt. Qua quá trình giảng dạy phần Hoá học vô cơ 11, tôi thấy có thể áp dụng một số nội dung tiết học vào thiết kế xây dựng các chủ đề giáo dục STEM. Vì vậy tôi đã lựa chọn và triển khai biện pháp: “Nâng cao chất lượng giảng dạy
M
phần Hoá học vô cơ 11 thông qua một số chủ đề giáo dục STEM” trong năm học
KÈ
2019 – 2020.
Nội dung biện pháp đã chỉ rõ từng bước tiến hành dạy học STEM qua
việc thiết kế và thực hiện 3 chủ đề STEM có sử dụng những vật liệu đơn giản dễ
Y
triển khai rộng rãi với nhiều đối tượng học sinh khác nhau. Thông qua các chủ
DẠ
đề STEM này học sinh đã được phát triển một số năng lực chung như năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực ngôn ngữ, năng
lực sử dụng công nghệ thông tin và năng lực đặc thù môn học: năng lực thực hành Hóa học, năng lực giải quyết vấn đề thông qua Hóa học, năng lực vận dụng 1
kiến thức Hóa học vào cuộc sống. Từ đó học sinh trở nên yêu thích và hứng thú
L
hơn đối với bộ môn Hoá học và đạt kết quả học tập cao hơn.
FI CI A
PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Thực trạng dạy và học môn Hoá học tại trường trung học phổ thông Đức Hợp trước khi triển khai giáo dục STEM
1. Về thực trạng dạy học môn Hoá học của giáo viên
Tôi cùng các đồng nghiệp đã vận dụng được một số phương pháp và kĩ
OF
thuật dạy học tích cực như phương pháp góc, phương pháp dạy học nêu vấn
đề, kĩ thuật mảnh ghép... thu được những hiệu quả tích cực nhất định trong giảng dạy.
ƠN
Tuy nhiên việc khai thác đồ dùng thí nghiệm để phục vụ việc dạy học môn Hoá học nói chung, và dạy học nội dung ứng dụng khoa học kĩ thuật của môn Hoá học nói riêng gặp nhiều khó khăn do phòng thí nghiệm của trường
NH
trung học phổ thông Đức Hợp chỉ có các hoá chất và dụng cụ thí nghiệm đơn giản, một số đồ dùng thí nghiệm còn bị hư hỏng. Đối với các mục ứng dụng giáo viên thường chỉ nhắc qua chứ không khai thác sâu nội dung này, làm cho học
QU Y
sinh không thấy được vai trò quan trọng của kiến thức Hoá học đối với đời sống và sản xuất. Do đó học sinh chưa thực sự hứng thú với môn Hoá học. 2. Thực trạng học môn Hoá học của học sinh Về phương pháp học tập: Học sinh chủ yếu học tập trong nội dung sách giáo khoa. Các em đến trường nghe thầy cô giảng bài, sau đó trước buổi lên lớp
M
các em thường học thuộc lòng nội dung lý thuyết và làm bài tập trong sách giáo
KÈ
khoa, và sách bài tập. Trên lớp, khi thầy cô phát vấn câu hỏi, thao tác đầu tiên là các em tìm các nội dung liên quan trong sách giáo khoa mà ít khi suy nghĩ, tư duy, sáng tạo. Nếu nội dung nào không có trong sách giáo khoa là thường các
Y
em không trả lời được câu hỏi của giáo viên. Ngoài ra còn một số học sinh yếu
DẠ
kém, cá biệt trong nhà trường lười học, không chịu học bài, xem lại bài cũ trước khi lên lớp. Về hứng thú học tập: Tôi tiến hành phát phiếu điều tra hứng thú học tập
môn Hóa học (phụ lục số 02) trước và sau tác động cho lớp thực nghiệm và lớp 2
đối chứng, phân tích kết quả tôi thấy cả hai lớp rất nhiều học sinh cho rằng môn
L
Hóa học không có nhiều ứng dụng trong cuộc sống, chủ yếu các em học và làm
FI CI A
bài tập Hóa học khi có giờ môn học, số lượng học sinh đọc sách tham khảo và tìm kiếm thông tin về Hoá học trên mạng internet rất ít. Số lượng học sinh yêu thích môn Hóa học của hai lớp không nhiều. Cụ thể: Lớp thực nghiệm (11A3) Phần trăm
Số học sinh
(%)
0
0
Thích
21
52,38
Bình thường
12
28,57
Không thích
9
21,42
ƠN
Rất thích
Phần trăm
Số học sinh
(%)
OF
Mức độ
Lớp đối chứng (11A4)
1
2,5
20
50
11
27,5
8
20
Về kết quả học tập: tôi lấy kết quả khảo sát đầu năm học 2019 – 2020 bảng sau:
NH
(Bảng 1, mục I, phần III). Phân tích kết quả trên phần mềm excel tôi thu được LỚP THỰC NGHIỆM
LỚP ĐỐI CHỨNG
Giá trị điểm trung bình
6,32
6,23
Mode
6,5
6,5
6,5
6,5
QU Y
HÀM THỐNG KÊ
Trung vị
Giá trị p của T-TEST
0,349
M
Nhận thấy giá trị trung bình đểm khảo sát đầu năm của các học sinh ở hai lớp còn thấp; Giá trị Mode cho thấy điểm khảo sát chủ yếu là 6,5; Giá trị trung
KÈ
vị cho thấy giá trị trung bình của điểm khảo sát thấp là do nhiều em được điểm thấp. Mặt khác p = 0,349 > 0,05 chỉ ra sự chênh lệch giữa lớp đối chứng và lớp thực nghiệm là không có ý nghĩa, hai lớp được coi là tương đương về kết quả
DẠ
Y
khảo sát. 3. Thực trạng giáo dục STEM Năm 2012, giáo dục STEM bắt đầu xuất hiện từ các cơ sở giáo dục tư
nhân ở Việt Nam. Tới nay, giáo dục STEM đã được nhắc tới nhiều trên các 3
phương tiện thông tin đại chúng, sách báo. Theo Chỉ thị 16/CT-TTg ngày
L
4/5/2017 về tăng cường năng lực tiếp cận cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ
FI CI A
tư, Thủ tướng Chính phủ cũng đã giao trách nhiệm cho Bộ Giáo dục và Đào tạo thúc đẩy triển khai giáo dục STEM trong chương trình giáo dục phổ thông; tổ chức thí điểm tại một số trường phổ thông ngay từ năm học 2017-2018. Tuy
nhiên trên thực tế giáo dục STEM chưa được triển khai diện rộng. Trường Trung
Học Phổ Thông Đức Hợp năm học 2018 – 2019 mới có một số chủ đề STEM ở
OF
môn Vật lí và Công nghệ. II. Biện pháp khắc phục
Trên cơ sở thực trạng dạy và học môn Hóa học ở trường Trung Học Phổ
ƠN
Thông Đức Hợp nêu trên. Tôi đã đề xuất một số giải pháp khắc phục như sau: 1. Thảo luận cùng nhóm chuyên môn, đề xuất và thống nhất triển khai một số chủ đề STEM phần Hoá học vô cơ 11
NH
Trước hết tôi giới thiệu với các thành viên trong Tổ chuyên môn về giáo dục STEM thông qua các tài liệu và nội dung mà cá nhân tôi đã được tham gia tập huấn tại Đồ Sơn, Hải Phòng tháng 2/2019 do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ
QU Y
chức. Nội dung cụ thể mà tôi đã giới thiệu bao gồm: - Khái niệm về giáo dục STEM: STEM là viết tắt của các từ Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kỹ thuật) và Math (Toán học). Giáo dục STEM về bản chất được hiểu là trang bị cho người học những kiến thức và kỹ năng cần thiết liên quan đến các lĩnh vực Khoa học, Công nghệ,
M
Kỹ thuật và Toán học. Các kiến thức và kỹ năng này (gọi là kỹ năng STEM)
KÈ
phải được tích hợp, lồng ghép và bổ trợ cho nhau giúp học sinh không chỉ hiểu biết về nguyên lý mà còn có thể áp dụng để thực hành và tạo ra được những sản phẩm trong cuộc sống hằng ngày.
Y
- Vai trò, ý nghĩa của giáo dục STEM: Phát triển các năng lực đặc thù
DẠ
của các môn học thuộc về STEM cho học sinh: Đó là những kiến thức, kĩ năng
liên quan đến các môn học Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật và Toán học. Phát triển các năng lực cốt lõi cho học sinh: Giáo dục STEM nhằm chuẩn
bị cho học sinh những cơ hội cũng như thách thức trong nền kinh tế cạnh tranh 4
toàn cầu của thế kỉ 21. Bên cạnh những hiểu biết về các lĩnh vực Khoa học, Công
L
nghệ, Kĩ thuật, Toán học, học sinh sẽ được phát triển tư duy phê phán, khả năng
FI CI A
hợp tác để thành công.
Định hướng nghề nghiệp cho học sinh: Giáo dục STEM sẽ tạo cho học sinh có những kiến thức, kĩ năng mang tính nền tảng cho việc học tập ở các bậc học cao hơn cũng như cho nghề nghiệp trong tương lai của học sinh.
OF
- Quy trình thiết kế các hoạt động dạy học một chủ đề STEM. Xác định vấn đề
Toá
Hóa
Sinh
Tin
CN
NH
Lí
ƠN
Nghiên cứu kiến thức
Đề xuất các giải pháp thiết kế
QU Y
Lựa chọn giải pháp bản thiết kế Chết tạo mô hình nguyên mẫu
Y
KÈ
M
Thử nghiệm và đánh giá Chia sẻ và thảo luận Điều chỉnh thiết kế
Mục đích giới thiệu là để các thành viên trong Tổ chuyên môn hiểu hơn
DẠ
về giáo dục STEM và đồng thuận, giúp đỡ, hỗ trợ cá nhân tôi triển khai xây dựng các chủ đề dạy học STEM.
5
Sau khi thống nhất trong Tổ chuyên môn tôi đã xin ý kiến chỉ đạo của tổ
L
trưởng Tổ chuyên môn, Ban chuyên môn nhà trường và nhận được sự nhất trí
FI CI A
cao. Tôi đã tiến hành thiết kế 3 chủ đề giáo dục STEM. Các chủ đề này được thiết kế có sử dụng các dụng cụ, hoá chất và vật liệu đơn giản, dễ áp dụng với nhiều đối tượng học sinh, không yêu cầu quá cao về cơ sở vật chất. 2. Tiến hành thiết kế các chủ đề giáo dục STEM
2.1. Thiết kế chủ đề STEM: “ Làm giấy thử hàn the trong thực phẩm từ
OF
rau, củ”. (Số tiết: 03) 2.1.1. Mô tả chủ đề
Hàn the, tên Hóa dược là borax (Na2B4O7). Đây là một chất sát khuẩn và
ƠN
nấm yếu, được dùng trong y tế để làm săn vết thương, dùng ngoài để diệt khuẩn và nấm nhẹ. Hàn the không có trong danh mục các chất được bộ y tế cho phép dùng chế biến thực phẩm do tính độc hại của nó. Khi chúng ta ăn hàn the, cơ thể
NH
chỉ đào thải ra ngoài khoảng 70-80%, còn lại vẫn tích tụ trong các cơ quan nội tạng, khi đến một hàm lượng nhất định, sẽ gây ngộ độc cấp và mãn tính như: rối loạn chức năng gan, thận, suy nhược cơ thể, rối loạn tiêu hoá, trầm cảm. Không
QU Y
biết từ bao giờ, người ta cho hàn the vào bún, bánh phở, bánh đúc, bánh cuốn, bánh đa, thạch, xu xê, giò, chả nhằm tăng thêm độ giòn, chống được mốc và lâu thiu. Đối với các loại thực phẩm tươi như thịt cá để lâu ngày đã biến dạng, nếu có thêm hàn the, chúng sẽ cứng và có vẻ tươi trở lại. Nguy hại hơn hàn the mà các gian thương cho vào sản phẩm đều là loại hàn the công nghiệp, lẫn rất nhiều
M
tạp chất độc hại khác như asen, chì....là nguyên nhân tiềm tàng của bệnh ung
KÈ
thư. Mặc dù biết rõ tác hại của hàn the nhưng vẫn có rất nhiều hộ chế biến thực phẩm sử dụng hàn the vì mục đích lợi nhuận. Vậy làm thế nào để nhận biết nhanh chóng thực phẩm bẩn chứa hàn the một cách thuận tiện nhất? Hiện nay
Y
trên thị trường có bộ KIT xác định nhanh hàn the với giá trung bình là 435.000
DẠ
đồng, mỗi bộ KIT có 50 test. Vậy các em có thể tự tạo test thử hàn the “rẻ tiền hơn” từ rau – củ không? Để thực hiện được dự án này, học sinh sẽ cần hình thành cũng như huy
động kiến thức của các môn liên quan như: 6
- Hoá học 11 (S): Các chất chỉ thị axit – bazo.
L
+ Vật lí (S): Hiện tượng mao dẫn.
FI CI A
+ Công nghệ (T): Sử dụng các nguyên liệu an toàn như bắp cải tím, củ nghệ, củ dền... để làm giấy thử hàn the trong thực phẩm, sử dụng máy xay. + Kĩ thuật (E): bản quy trình làm giấy thử hàn the từ rau, củ + Toán (M): Tính toán lượng nguyên liệu cần sử dụng.
+ Tin học: Tìm kiếm thông tin trên internet, làm bản trình chiếu
OF
powerpoit, làm video. 2.1.2. Mục tiêu a. Kiến thức
ƠN
- Học sinh nêu được: khái niệm chất chỉ thị axit – bazơ, sự biến đổi màu sắc của chất chỉ thị axit – bazo trong các môi trường; tác hại của hàn the đối với cơ thể.
NH
- Học sinh thực hiện được các thí nghiệm kiểm tra các dịch chiết rau, củ có phải chất chỉ cthij axit – bazo không. - Học sinh vận dụng kiến thức đã học để làm giấy thử hàn the từ rau, củ.
QU Y
b. Kĩ năng
- Lập kế hoạch cá nhân/nhóm để tìm hiểu kiến thức nền, chế tạo và thử nghiệm dựa trên bản kế hoạch.
- Trình bày, bảo vệ được bản thiết kế và sản phẩm của mình, phản biện được các ý kiến thảo luận.
M
- Tự nhận xét, đánh giá được quá trình làm việc cá nhân và nhóm.
KÈ
c. Về thái độ - Nhận thức được vai trò của thuốc thử axit – bazơ từ nguyên liệu trong
đời sống.
Y
- Tăng hứng thú tìm hiểu, khám phá khoa học gắn liền với thực tiễn, tạo
DẠ
động lực để học sinh phát triển và sáng tạo cái mới. - Có tinh thần trách nhiệm, hòa đồng, giúp đỡ nhau trong nhóm, lớp - Có ý thức tuân thủ các tiêu chuẩn kĩ thuật và giữ gìn vệ sinh chung khi
thực nghiệm. 7
d. Về năng lực, phẩm chất
L
Năng lực:
FI CI A
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực ngôn ngữ, năng lực sử dụng công nghệ thông tin.
- Năng lực đặc thù môn học: Năng lực thực hành Hóa học, năng lực giải quyết vấn đề thông qua Hóa học, năng lực vận dụng kiến thức Hóa học vào cuộc sống. Phẩm chất: trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ, nhân ái. 2.1.3. Thiết bị
OF
- Các thiết bị dạy học: Máy chiếu, mẫu bản kế hoạch, máy xay, đũa thuỷ tinh, cốc thuỷ tinh.
- Nguyên vật liệu và dụng cụ để chế tạo và thử nghiệm giấy thử hàn the
ƠN
trong thực phẩm: Cồn, giấy lọc, nghệ, bắp cải tím, củ dền, các dung dịch chuẩn có pH khác nhau, ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, giá để ống nghiệm. 2.1.4. Tiến trình dạy học
NH
Hoạt động 1. Xác định yêu cầu làm giấy thử hàn the (tiết 1: 45 phút) a. Mục đích của hoạt động
Tìm hiểu được hàn the là gì, thường có trong những loại thực phẩm nào, ảnh hưởng của hàn the tới sức khoẻ con người, pH của những thực phẩm chứa
QU Y
hàn the. Học sinh trình bày được khái niệm chất chỉ thị axit – bazo, biết các chất chỉ thị thường dùng trong phòng thí nghiệm, biết cách xác định pH của một dung dịch bất kì; Nhận ra được một số dịch chiết từ rau, củ có khả năng thay đổi màu sắc theo môi trường pH; Tiếp nhận được nhiệm vụ làm giấy thử hàn the trong thực phẩm từ rau, củ.
M
b. Nội dung hoạt động - Học sinh trình bày được hàn the là gì? ảnh hưởng của hàn the tới sức
KÈ
khoẻ con người? Giải thích môi trường pH của các thực phẩm chứa hàn the. - Học sinh trình bày khái niệm chất chỉ thị axit – bazo, các chất chỉ thị
thường gặp trong phòng thí nghiệm, màu sắc của các chỉ thị trong các môi
Y
trường, cách xác định pH của dung dịch bằng chất chỉ thị thường gặp và bằng
DẠ
máy đo pH. - Giáo viên tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm khám phá kiến thức đẻ
xác định khả năng thay đổi màu sắc theo môi trường pH của dịch chiết một số loại rau, củ: Bắp cải tím, củ nghệ, củ dền. 8
- Từ thí nghiệm khám phá kiến thức, giáo viên giao nhiệm vụ cho học
L
sinh thực hiện nhiệm vụ “làm giấy thử hàn the trong thực phẩm từ rau, củ”.
FI CI A
- Giáo viên thống nhất với học sinh về kế hoạch triển khai dự án, tiêu chí đánh giá sản phẩm. c. Sản phẩm học tập của học sinh
Kết thúc hoạt động học sinh cần đạt được sản phẩm sau:
- Bản ghi chép kiến thức mới về khả năng chuyển màu theo pH của dịch chiết các loại: bắp cải tím, nghệ, củ dền. dự án, các tiêu chí đánh giá sản phẩm của dự án. d. Cách thức tổ chức
ƠN
Bước 1: Đặt vấn đề, chuyển giao nhiệm vụ
OF
- Bản mô tả nhiệm vụ dự án, nhiệm vụ các thành viên, thời gian thực hiện
Trên cơ sở giáo viên đã giao nhiệm vụ về nhà (Phiếu học tập tìm hiểu kiến thức nền) cho học sinh tìm hiểu về hàn the và tác hại của hàn the các nhóm lần
NH
lượt báo cáo kết quả bằng powerpoit.
PHIẾU HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU KIẾN THỨC NỀN I. Tìm hiểu về hàn the
QU Y
- Hàn the là gì? Tác hại của hàn the đối với cơ thể người? - Người ta thường cho cho hàn the vào những loại thực phẩm nào? Với mục đích gì? - Thực phẩm chứa hàn the có môi trường axit hay bazo? Giải thích? II. Tìm hiểu về chất chỉ thị axit – bazo:
M
1. Định nghĩa chất chỉ thị axit – bazơ? 2. Một số chất chỉ thị axit – bazơ thường gặp trong phòng thí nghiệm
KÈ
Chất chỉ thị
Quỳ tím
Màu sắc theo pH pH < 7
Phenolphtalein
Y
Metyl da cam
pH = 7 pH ≤ 8
pH ≤ 4
pH > 7 pH > 8
pH > 4
DẠ
Chất chỉ thị vạn năng
3. Kể tên một số loại rau củ có khả năng chuyển màu theo các môi trường pH
khác nhau? 9
GV tổng kết và chỉ ra: Hàn the, tên Hóa dược là borax, là muối natri của
L
axit boric. Người ta cho hàn the vào bún, bánh phở, bánh đúc, bánh cuốn, bánh
FI CI A
đa, thạch, xu xê, giò, chả nhằm tăng thêm độ giòn, chống mốc và chống thiu.
Khi chúng ta ăn hàn the, cơ thể chỉ đào thải ra ngoài khoảng 70 – 80%, còn lại vẫn tích tụ trong các cơ quan nội tạng, khi đến một hàm lượng nhất định, sẽ gây
ngộ độc cấp và mãn tính như: Rối loạn chức năng gan, thận, suy nhược cơ thể, rối loạn tiêu hoá, trầm cảm. Nguy hại hơn hàn the mà các gian thương sử dụng
OF
đều là loại hàn the công nghiệp, lẫn rất nhiều tạp chất độc hại khác như asen,
chì...là nguyên nhân tiềm tàng của bệnh ung thư. Các thực phẩm chứa hàn the mang môi trường bazo do: 2-
B4O7 + H2O B4O-7 + H2O
2-
Na+ + B4O7
ƠN
Na2B4O
B4O-7 + OH H2B4O7 + OH -
NH
Bước 2: Học sinh làm thí nghiệm khám phá kiến thức. Giáo viên đặt vấn đề: Hiện nay trên thị trường có bộ KIT xác định nhanh hàn the với giá trung bình là 435.000 đồng, mỗi bộ KIT có 50 test. Vậy dựa vào
QU Y
môi trường PH của thực phẩm chứa hàn the các em có thể tự tạo test thử hàn the rẻ tiền hơn từ rau, quả không? Để xác định sự thay đổi màu sắc theo các môi trường PH của dịch chiết từ rau, củ, các em sẽ làm thí nghiệm theo nhóm. + Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm từ 10 đến 11 học sinh. Mục đích: Tiến hành thí nghiệm để tìm ra sự thay đổi màu sắc của dịch
M
chiết bắp cải tím, củ nghệ, củ dền. Đây là các loại rau củ gần gũi với các em
KÈ
trong đời sống, có khả năng thay đổi màu sắc tuỳ theo môi trường pH. Giáo viên phát nguyên liệu và phiếu hướng dẫn làm thí nghiệm cho các
nhóm để các nhóm tiến hành làm thí nghiệm:
DẠ
Y
Hoá chất, dụng cụ, nguyên liệu: + Hoá chất: Các dung dịch mẫu có pH khác nhau.
+ Dụng cụ: Máy xay, nước cất, rá lọc, ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, giá
để ống nghiệm. + Nguyên liệu: Bắp cải tím, củ nghệ, củ dền. 10
PHIẾU HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN THÍ NGHIỆM
L
Nhóm: ……………………………………………………………………
FI CI A
Thí nghiệm 1: Kiểm tra 1 chất trong tự nhiên có phải là chất chỉ thị axit – bazơ hay không.
Chất chỉ thị axit – bazơ cần nghiên cứu:………………………………… tượng
- Lấy 3 ống nghiệm + Ống (1) cho 2 ml dung dịch HCl + Ống (2) cho 2 ml nước cất
ƠN
+ Ống (3) cho 2 ml dung dịch NaOH
Kết luận
OF
1
Hiện
Cách tiến hành
STT
- Cho 4 – 5 giọt dung dịch chất nghiên cứu vào 3 ống nghiệm. Quan sát sự thay đổi màu sắc 2
NH
của chất nghiên cứu trong các môi trường.
- Lấy 1/2 lượng dung dịch trong ống (1) cho vào ống nghiệm (4), thêm 2 giọt chất nghiên cứu.
QU Y
- Cho từ từ dung dịch NaOH vào ống nghiệm (4) đến dư. Quan sát hiện tượng. 3
- Lấy 1/2 lượng dung dịch trong ống (3) cho vào ống nghiệm (5), thêm 2 giọt chất nghiên cứu. - Cho từ từ dung dịch HCl vào ống nghiệm (5)
KÈ
M
đến dư. Quan sát hiện tượng.
Thí nghiệm 2: Nghiên cứu sự thay đổi màu sắc của chất chỉ thị axit –
DẠ
Y
bazơ theo pH
- Lần lượt cho 3 ml các dung dịch đã biết pH vào các ống nghiệm. - Nhỏ 3 giọt dung dịch chất chỉ thị nghiên cứu vào các dung dịch vừa lấy. - Quan sát màu sắc, ghi chép thông tin vào bảng, rút ra nhận xét.
11
Nhận xét về khả năng đổi màu
Màu chất chỉ thị
của chất chỉ thị
FI CI A
pH = 1
L
Dung dịch
pH = 3 pH = 5 pH = 7 pH = 8
OF
pH = 9 pH = 11 pH=13
ƠN
+ Các nhóm làm thí nghiệm với ba dung dịch nghiên cứu là dịch chiết của nghệ, củ dền, bắp cải tím, ghi chép thông tin; Giáo viên quan sát, hỗ trợ nếu cần. + Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
NH
+ Giáo viên chốt kiến thức: Các dịch chiết từ rau, củ có khả năng thay đổi màu sắc tuỳ theo môi trường pH. Vậy có thể sử dụng dịch chiết rau củ để xác định pH của thực phẩm chứa hàn the.
QU Y
Bước 3: Giao nhiệm vụ cho học sinh và xác lập tiêu chí đánh giá sản phẩm. Sản phẩm giấy thử hàn the cần đạt các tiêu chí trong phiếu đánh giá sau: Phiếu đánh giá số 1: Đánh giá sản phẩm “giấy thử hàn the trong thực phẩm”
M
TIÊU CHÍ
KÈ
Giấy chỉ thị đều màu
ĐIỂM TỐI ĐA
ĐIỂM ĐẠT ĐƯỢC
2
Khổ giấy chỉ thị vừa phải, đều, đẹp
1
Giấy chỉ thị có khả năng đổi màu khi
3
Y
tiêp xúc với thực phẩm chứa hàn the. 2
Chi phí tiết kiệm
2
DẠ
Làm đủ số lượng 20 giấy thử
12
Để có được sản phẩm theo đúng yêu cầu trên giáo viên yêu cầu học sinh
L
làm bản thiết kế sản phẩm (trình bày dạng powerpoit). Bản thiết kế sã được trình
FI CI A
bày và phản biện trước lớp, chấm điểm theo các tiêu chí cơ bản ở phiếu đánh giá số 2:
Phiếu đánh giá số 2: Đánh giá bài báo cáo và bản thiết kế sản phẩm Tiêu chí
TT
Điểm
Điểm đạt
tối đa
được
Trình bày được cách làm giấy thử hàn the
2
2
Nêu rõ kích thước của giấy (chiều dài, rộng)
3
Giải thích các cơ sở khoa học để tạo ra sản phẩm.
3
4
Nêu rõ được sự đổi màu của giấy khi tiếp xúc với
2
OF
1
ƠN
1
thực phẩm chứa hàn the
Nêu được cách bảo quản sản phẩm, dụng cụ đựng.
1
6
Trình bày báo cáo sinh động, hấp dẫn
1
NH
5
Tổng điểm
10
QU Y
Bước 4: GV thống nhất kế hoạch triển khai: HOẠT ĐỘNG CHÍNH Hoạt động 1: Giao nhiệm vụ dự án
THỜI LƯỢNG Tiết 1 (45 phút)
Hoạt động 2: nghiên cứu kiến thức nền và chuẩn bị 1 tuần (Học sinh tự học theo nhóm)
Hoạt động 3: Báo cáo bằng phương án thiết kế
Tiết 2 (45 phút)
Hoạt động 4: Chế tạo, thử nghiệm sản phẩm
1 tuần (học sinh tự làm
KÈ
M
cho thiết kế sản phẩm để báo cáo.
DẠ
Y
Hoạt động 5: Triển lãm, giới thiệu sản phẩm
việc theo nhóm) Tiết 3 (45 phút)
Trong đó GV nêu rõ nhiệm vụ ở hoạt động 2: Trên cơ sở kết quả thí nghiệm (đã thực hiện ở hoạt động 1) và căn cứ tiêu
chí đánh giá, cô giáo yêu cầu các nhóm thảo luận, xây dựng bản thiết kế thi công sản phẩm. 13
1. Nhóm lựa chọn loại rau, củ nào để làm giấy thử hàn the. Vì sao?
L
Gợi ý bản thiết kế:
định lượng nguyên liệu)? Kích thước giấy thử? 3. Giải thích được cơ sở khoa học để tạo ra sản phẩm: - Vì sao dùng cồn làm dung môi ngâm? - Vì sao giấy lọc thấm được dung môi và chứa chất tan?
FI CI A
2. Các bước làm giấy thử hàn the từ cồn, giấy lọc, nguyên liệu lựa chọn (Có
OF
- Nêu rõ sự đổi màu của giấy khi tiếp xúc với thực phẩm chứa hàn the. - Nêu được cách bảo quản sản phẩm, dụng cụ đựng.
4. Tính chi phí cụ thể cần dùng để làm sản phẩm (tiền mua nguyên liệu, tiền
ƠN
điện,…)
Hoạt động 2. Nghiên cứu kiến thức trọng tâm và xây dựng bản thiết (Học sinh làm ở nhà – 1 tuần)
NH
a. Mục đích của hoạt động
Học sinh ôn tập được kiến thức về chất chỉ thị axit – bazo, hiện tượng mao dẫn, qua đó đề xuất được quy trình làm giấy thử hàn the từ rau, củ.
QU Y
Nội dung hoạt động
Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và tài liệu tham khảo về các kiến thức trọng tâm sau:
- Chất chỉ thị axit – bazo (Hoá học 11– bài 3); - Hiện tượng mao dẫn (Vật lí 10 – Bài 54) ;
M
- Các Web: https://vietjack.com/chuyen-de-hoa-11/phan-ung-thuy-phan-
KÈ
cua-muoi.jsp, https://dinhnghia.vn/han-the-la-gi-tac-hai-ung-dung.html Trên cơ sở gợi ý bản thiết kế ở hoạt động 1, học sinh xây dựng phương án
DẠ
Y
thiết quy trình làm giấy thử hàn the trên powerpoit cho buổi trình bày trước lớp. Hoàn thành bản thiết kế và nộp cho giáo viên theo yêu cầu sau: - Bản thiết kế chi tiết có kèm vẽ mô tả rõ kích thước của giấy thủ hàn
the, các nguyên liệu sử dụng (có định lượng), quy trình làm có rõ ràng các
bước cụ thể. - Trình bày, giải thích và bảo vệ bản thiết kế theo các tiêu chí đề ra. 14
b. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh để tạo ra sản phẩm).
FI CI A
L
- Bản ghi chép cá nhân về kiến thức liên quan (trọng tâm: cơ sở khoa học - Bản thiết kế quy trình làm giấy thử hàn the bằng file word và powerpoit. c. Cách thức tổ chức - Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm: + Lựa chọ loại rau củ để làm chất chỉ thị thử hàn the. cốc thuỷ tinh, giá lọc, giấy lọc, cồn, máy sấy, nhíp.
OF
+ Xây dựng quy trình làm giấy thử hàn the bằng các dụng cụ: máy xay, + Lựa chọn hình thức và chuẩn bị nội dung báo cáo.
ƠN
- Giáo viên đôn đốc, hỗ trợ học sinh khi cần thiết. Hoạt động 3. Trình bày bản thiết kế (Tiết 2: 45 phút)
NH
a. Mục đích của hoạt động
Học sinh hoàn thiện được bản thiết kế “quy trình làm giấy thử hàn the” của nhóm mình.
QU Y
b. Nội dung hoạt động
- Giáo viên tổ chức cho học sinh từng nhóm trình bày bản thiết kế quy trình làm giấy thử hàn the.
- Thảo luận, đặt câu hỏi và phản biện các ý kiến về bản thiết kế; ghi lại các nhận xét, góp ý; tiếp thu và điều chỉnh bản thiết kế nếu cần.
M
- Phân công công việc, lên kế hoạch làm giấy thử hàn the từ những dụng
KÈ
cụ và nguyên liệu trong bản thiết kế. c. Sản phẩm của học sinh
DẠ
Y
Bản thiết kế quy trình làm giấy thử hàn the trong thực phẩm hoàn chỉnh.
d. Cách thức tổ chức - Giáo viên đưa ra yêu cầu về: + Nội dung cần trình bày: bản thiết kế sản phẩm có rõ các bước làm theo
đúng tiêu chí đánh giá. + Thời lượng báo cáo: mỗi nhóm trình bày bản thiết kế không quá 6 phút. 15
+ Cách thức trình bày bản thiết kế và thảo luận: Học sinh sử dụng file
L
powerpoit đã chuẩn bị thuyết trình về quy trình làm giấy thử hàn the của
FI CI A
nhóm mình; Các nhóm khác nhận xét về cách trình bày, về kiến thức khoa học liên quan. - Học sinh báo cáo, thảo luận.
- Giáo viên điều hành, nhận xét, góp ý và hỗ trợ học sinh.
Hoạt động 4. Chế tạo và thử nghiệm. (học sinh làm tại nhà trong 1 tuần)
OF
a. Mục đích của hoạt động
- Học sinh dựa vào bản thiết kế đã lựa chọn để làm giấy thử hàn the trong thực phẩm đảm bảo yêu cầu đặt ra.
ƠN
- Học sinh thử nghiệm, đánh giá sản phẩm và điều chỉnh nếu cần. b. Nội dung hoạt động
- Học sinh sử dụng các nguyên vật liệu và dụng cụ cho trước (loại rau củ
NH
do nhóm lựa chọn, cồn, cốc thuỷ tinh, máy xay, rá lọc, giấy lọc, kéo, máy sấy) để tiến hành làm giấy thử hàn the theo bản thiết kế. - Trong quá trình chế tạo các nhóm đồng thời thử nghiệm và điều chỉnh
QU Y
bằng thêm bớt lượng nguyên liệu nếu cần.
- Làm video giới thiệu quy trình làm sản phẩm. c. Sản phẩm của học sinh
Mỗi nhóm có 1 bộ gồm 20 giấy thử hàn the đã được hoàn thiện và thử nghiệm, video dài không quá 3 phút giới thiệu quy trình làm giấy thử hàn the
M
trong thực phẩm từ những nguyên liệu cho sẵn đã được nhóm thử nghiệm
KÈ
thành công.
d. Cách thức tổ chức - Giáo viên giao nhiệm vụ:
Y
+ Sử dụng các nguyên vật liệu và dụng cụ cho trước để làm giấy thử hàn
DẠ
the theo bản thiết kế. + Thử nghiệm, điều chỉnh và hoàn thiện sản phẩm. - Học sinh tiến hành chế tạo, thử nghiệm và hoàn thiện sản phầm theo nhóm. - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh nếu cần. 16
Hoạt động 5. Trình bày sản phẩm giấy thử hàn the trong thực phẩm.
a. Mục đích của hoạt động
FI CI A
L
(Tiết 3 – 45 phút)
Các nhóm học sinh giới thiệu sản phẩm giấy thử hàn the trước lớp, chia sẻ về kết quả thử nghiệm, thảo luận và định hướng cải tiến sản phầm. b. Nội dung hoạt động - Các nhóm trình diễn sản phẩm trước lớp.
OF
- Đánh giá sản phẩm dựa trên các tiêu chí đã đề ra.
- Chia sẻ, thảo luận để tiếp tục điều chỉnh, hoàn thiện sản phẩm. xét từ giáo viên và các nhóm khác.
ƠN
+ Các nhóm tự đánh giá kết quả nhóm mình và tiếp thu các góp ý, nhận + Sau khi chia sẻ và thảo luận, đề xuất các phương án điều chỉnh sản phẩm.
NH
+ Chia sẻ các khó khăn, các kiến thức và kinh nghiệm rút ra qua quá trình thực hiện nhiệm vụ làm giấy thử hàn the. c. Sản phẩm của học sinh
QU Y
Giấy thử hàn the, video giới thiệu quy trình làm giấy thử hàn the trong thực phẩm và nội dung trình bày báo cáo của các nhóm. d. Cách thức tổ chức
- Giáo viên giao nhiệm vụ: các nhóm trình diễn sản phầm trước lớp và tiến hành thảo luận, chia sẻ.
M
- Học sinh trình diễn sự đổi màu của giấy thử khi tiếp xúc với thực phẩm
KÈ
chứa hàn the.
- Các nhóm chia sẻ về kết quả, đề xuất các phương án điều chỉnh, các kiến
thức và kinh nghiệm rút ra trong quá trình thực hiện nhiệm vụ thiết kế quy trình
DẠ
Y
và thực hiện làm giấy thử hàn the. - Giáo viên đánh giá, kết luận và tổng kết. Sau khi hoàn thành bài học STEM ngoài các phiếu đánh giá kết quả của
nhóm, các nhóm có phiếu đánh giá cá nhân (phụ lục số 01) 17
2.2. Thiết kế chủ đề STEM: “Sử dụng phân bón Hoá học trồng rau thuỷ canh”
L
2.2.1. Mô tả chủ đề
FI CI A
Chủ đề STEM “Sử dụng phân bón Hoá học trồng rau thuỷ canh” được
thiết kế nhằm hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức về phân bón hóa học để tạo ra sản phẩm phục vụ cuộc sống hàng ngày của bản thân và gia đình. Để thực hiện dự án này học sinh cần huy động các kiến thức ở những môn học sau: pha dung dịch thuỷ canh bằng phân NPK.
OF
Hoá học 11 (S): Thành phần, vai trò của các loại phân bón Hoá học, cách
Sinh học 11(S): Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ, pha chế dung dịch dinh dưỡng (Dung dịch thuỷ canh) từ phân NPK.
ƠN
Công nghệ (T): Sử dụng các nguyên liệu cho trước làm được giá trồng rau thuỷ canh 3 tầng, tiến hành trồng 1 loại rau theo phương pháp thuỷ canh.
NH
Kĩ thuật (E): Bản thiết kế giá thuỷ canh và quy trình trồng rau thuỷ canh. Toán (M): Tính lượng phân cần lấy tương ứng thể tích nước. Tin học: Tìm kiếm thông tin trên internet, làm bản trình chiếu powerpoit, vẽ bản thiết kế giá thuỷ canh trên Word và powerpoit, làm video hướng dẫn
QU Y
trồng loại rau thuỷ canh được yêu cầu. 2.2.2. Mục tiêu a. Kiến thức
- Học sinh nêu được: Thành phần, công dụng, cách sử dụng các loại phân
M
bón Hóa học thường sử dụng; quá trình hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ.
KÈ
- Học sinh vận dụng kiến thức đã học về phân bón hóa học pha dung dịch thủy canh trồng rau. b. Kĩ năng
Y
- Lập kế hoạch cá nhân/nhóm để tìm hiểu kiến thức nền, chế tạo và thử
DẠ
nghiệm dựa trên bản kế hoạch. - Trình bày, bảo vệ được bản thiết kế và sản phẩm của mình, phản biện
được các ý kiến thảo luận. - Tự nhận xét, đánh giá được quá trình làm việc cá nhân và nhóm. 18
c. Về thái độ
L
- Nhận thức được vai trò của việc tận dụng rác thải nhựa vào phục vụ nhu
FI CI A
cầu đời sống hàng ngày.
- Tăng hứng thú tìm hiểu, khám phá khoa học gắn liền với thực tiễn, tạo động lực để học sinh phát triển và sáng tạo cái mới.
- Có tinh thần trách nhiệm, hòa đồng, giúp đỡ nhau trong nhóm, lớp.
- Có ý thức tuân thủ các tiêu chuẩn kĩ thuật và giữ gìn vệ sinh chung khi
OF
thực nghiệm. d. Về năng lực, phẩm chất Năng lực:
ƠN
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực ngôn ngữ, năng lực sử dụng công nghệ thông tin. - Năng lực đặc thù môn học: Năng lực thực hành Hóa học, năng lực giải quyết
NH
vấn đề thông qua Hóa học, năng lực vận dụng kiến thức Hóa học vào cuộc sống. Phẩm chất: trách nhiệm, chăm chỉ, nhân ái. 2.2.3. Thiết bị
QU Y
- Các thiết bị dạy học: Máy chiếu, mẫu bản kế hoạch, thiết kế. - Các mẫu vật phân bón Hoá học, nước. - Các vật liệu làm giá thuỷ canh: Dây thép, vỏ chai nhựa 0,5 lit, dụng cụ đong thể tích, chậu đựng, giá thể trồng cây.
M
2.2.4. Tiến trình dạy học
KÈ
Hoạt động 1. Xác định yêu cầu sử dụng phân bón Hóa học trồng rau thủy canh. (tiết 1: 45 phút)
Y
a. Mục đích của hoạt động - Học sinh tìm hiểu thành phần, tác dụng, cách sử dụng, cách điều chế các
DẠ
loại phân bón Hóa học thường gặp. - Học sinh nắm rõ yêu cầu của việc trồng rau thủy canh, sử dụng phân bón
Hóa học pha chế dung dịch thủy canh. 19
b. Nội dung hoạt động
L
- Học sinh trình bày được thành phần, tác dụng, cách sử dụng, cách điều
FI CI A
chế các loại phân bón Hóa học thường sử dụng.
- Từ thức đã tìm hiểu về phân bón Hóa học giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh thực hiện nhiệm vụ: “Sử dụng phân bón Hóa học trồng rau thủy canh”.
- Giáo viên thống nhất với học sinh về kế hoạch triển khai dự án, tiêu chí đánh giá sản phẩm.
OF
c. Sản phẩm học tập của học sinh
Kết thúc hoạt động học sinh cần đạt được sản phẩm sau:
- Sản phẩm nhóm: file powerpoit trình kiến thức được tìm hiểu.
ƠN
- Bản ghi chép kiến thức mới về phân bón Hóa học.
- Bản mô tả nhiệm vụ dự án, nhiệm vụ các thành viên, thời gian thực hiện
d. Cách thức tổ chức
NH
dự án, các tiêu chí đánh giá sản phẩm của dự án.
Bước 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phân bón hóa học. Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm (Mỗi nhóm từ 10 - 11 học sinh)
QU Y
Phát cho học sinh các phiếu học tập từ tiết trước và yêu cầu hoàn thành phiếu học tập và trình bày trên powerpoit theo phân công sau: Nhóm 1: Em hãy đọc bài 10 – sách giáo khoa Hoá học 11, tìm kiếm thông tin trên internet để hoàn thành nội dung bảng kiến thức về phân đạm và trả lời 1 Tên
Chât
tiêu biểu
KÈ
phân
M
số câu hỏi thực tế sau:
pháp điều chế
Tác dụng với cây
Ưu - Nhược điểm
trồng
Độ dinh dưỡng
DẠ
Y
đạm
Phương
20
Câu 1: Phân đạm thường được bón cho loại cây trồng nào? Bón vào thời kì nào?
Câu 3: Tại sao trời rét đậm không nên bón Ure?
FI CI A
Tại sao ? Vậy có thể bón đạm amoni và urê cùng với vôi bột được không?
L
Câu 2: Có nên bón đạm amoni hoặc urê cho đất có môi trường kiềm không ?
Nhóm 2: Em hãy đọc bài 10 – sách giáo khoa Hoá học 11, tìm kiếm thông tin
trên internet để hoàn thành nội dung bảng kiến thức về phân lân và trả lời 1 số câu hỏi thực tế sau: Thành
phân
phần chính
PP điều chế
Tác dụng đối
Ưu - Nhược điểm
OF
Tên
với cây trồng
ƠN
lân
và độ dinh dưỡng
NH
Câu 1: Phân lân thường dùng bón cho loại cây nào? Bón vào thời kì nào? Câu 2:Tại sao phân lân nung chảy không tan trong nước nhưng vẫn được sử dụng làm phân bón cho cây?
QU Y
Câu 3: Tại sao không nên bón phân lân cùng với vôi bột? Nhóm 3: Em hãy đọc bài 10 – sách giáo khoa Hoá học 11, tìm kiếm thông tin trên internet để trả lời 1 số câu hỏi thực tế sau: Câu 1. Phân kali cung cấp cho cây nguyên tố nào? dưới dạng gì?
M
Câu 2. Nêu tác dụng của phân kali đối với cây trồng . Câu 3. Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá theo tỉ lệ % khối lượng chất
KÈ
nào ?
Câu 4. Cho biết các loại phân kali thường gặp, công thức hoá học của chúng ?
Y
Câu 5. Phân kali thường bón cho loại cây vào thời kì nào ? Loại cây nào đòi hỏi nhiều phân kali hơn ?
DẠ
Câu 6: Tại sao người nông dân dùng tro bón cho cây trồng (đặc biệt bón nhiều vào mùa đông?
21
Nhóm 4: Em hãy đọc bài 10 – sách giáo khoa Hoá học 11, tìm kiếm thông tin
L
trên internet để hoàn thành nội dung bảng kiến thức về phân lân và trả lời 1 số Phân hỗn hợp
Phân phức hợp
Thành phần Tác dụng
FI CI A
câu hỏi thực tế sau:
Phân vi sinh
Câu 1: Người ta sử dụng phân hỗn hợp, phân phức hợp, phân vi sinh trong
OF
trường hợp nào?
Câu 2: em hãy tìm kiếm thông tin trên internet và trình bày nguyên tắc “4 đúng” trong sử dụng phân bón.
ƠN
Các nhóm lần lượt thuyết trình file powerpoit đã chuẩn bị. Các nhóm khác theo dõi và nhận xét, góp ý. Giáo viên nhận xét chung về phần chuẩn bị và trình bày của các nhóm và nhấn mạnh, tuỳ thuộc từng loại cây trồng khác nhau và các
NH
thời kì sinh trưởng khác nhau chúng ta sẽ lựa chọn các loại phân bón Hoá học phù hợp.
Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên chiếu video về vườn
QU Y
rau thuỷ canh và đàm thoại: Phương pháp trồng rau thủy canh ngày càng phổ biến trong những năm trở lại đây. Ưu điểm của phương pháp này là không cần đất vẫn trồng được rau với năng suất cao, đảm bảo rau sinh trưởng và phát triển trong môi trường sạch, đặc biệt phù hợp với những hộ gia đình ít đất canh tác.
M
Giáo viên triển khai ý tưởng tổ chức cuộc thi sử dụng phân bón Hoá học trồng rau thuỷ canh: Học sinh các nhóm sửu dụng 15 chai nhựa 500ml, dây thép
KÈ
làm giá trồng rau thuỷ canh 2 tầng, dùng phân bón Hoá học pha chế dung dịch thuỷ canh để trồng 1 trong số các loại rau: rau xà lách, rau muống, rau cải, hành hoa.
Y
Bước 2: Giao nhiệm vụ cho học sinh và xác lập tiêu chí đánh giá sản phẩm. Để tiến hành trồng rau thuỷ canh mỗi nhóm cần có các dụng cụ và vật liệu
DẠ
sau: dây thép, 15 chai nhựa 500ml, kéo, băng dính, chậu dùng pha chế dung dịch thuỷ canh. Sản phẩm rau trồng theo phương pháp thuỷ canh cần đạt trong phiếu đánh
giá sau: 22
ĐIỂM ĐẠT ĐƯỢC
Giá thuỷ canh đẹp, chắc chắn.
2
Có chỗ thêm dung dịch thuỷ canh
1
TIÊU CHÍ
L
ĐIỂM TỐI ĐA
FI CI A
Phiếu đánh giá số 1: Đánh giá sản phẩm giá trồng rau thuỷ canh.
thuận lợi. 3
Rễ rau thuỷ canh phát triển dài
2
OF
Loại rau thuỷ canh xanh tốt
Bài báo cáo và bản thiết kế sản phẩm cần đạt các tiêu chí cơ bản ở phiếu đánh giá số 2:
Tiêu chí
TT
ƠN
Phiếu đánh giá số 2: Đánh giá bài báo cáo và bản thiết kế sản phẩm. Điểm
tối đa đạt được
Trình bày được bản vẽ thiết kế giá thuỷ canh.
2
2
Nêu rõ vai trò từng bộ phận trong giá thuỷ canh.
2
3
Nêu được cách pha chế dung dịch thuỷ canh trồng rau
2
4
Nêu rõ quy trình trồng rau vào giá thuỷ canh.
3
5
Giải thích được tại sao không cần đất mà rau vẫn sống
QU Y
NH
1
được.
Tổng điểm
Điểm
1 10
M
Bước 4: GV thống nhất kế hoạch triển khai: HOẠT ĐỘNG CHÍNH
KÈ
Hoạt động 1: Giao nhiệm vụ dự án
THỜI LƯỢNG Tiết 1 (45 phút)
Hoạt động 2: nghiên cứu kiến thức nền và chuẩn bị 1 tuần (Học sinh tự học theo nhóm)
Hoạt động 3: Báo cáo bằng phương án thiết kế
Tiết 2 (45 phút)
Hoạt động 4: Chế tạo, thử nghiệm sản phẩm
1 tuần (học sinh tự làm
DẠ
Y
cho thiết kế sản phẩm để báo cáo.
Hoạt động 5: Triển lãm, giới thiệu sản phẩm
việc theo nhóm) Tiết 3 (45 phút) 23
Hoạt động 2. Nghiên cứu kiến thức trọng tâm và xây dựng bản thiết
L
(Học sinh làm ở nhà – 1 tuần)
FI CI A
a. Mục đích của hoạt động
học sinh nghiên cứu vận dung các kiến thức sau để thiết kế giá trồng rau thuỷ canh và xây dựng quy trình trồng rau bằng dung dịch thuỷ canh tự pha chế. - Phân bón Hoá học (Hoá học 11– bài 12).
- Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ (Sinh học 11 – bài 1).
OF
- Pha chế dung dịch dinh dưỡng (Sinh học 11 – Bài 7) - Bản vẽ kĩ thuật (Công nghệ 11).
- Các Web: https://www.youtube.com/watch?v=zZYuPTuUDHQ,
ƠN
https://songkhoehomnay.net/qc/trong-rau-thuy-canh-bang-chai-nhua/ Hoàn thành bản thiết kế và nộp cho giáo viên theo yêu cầu sau: - Bản thiết kế chi tiết có kèm hình vẽ, mô tả rõ kích thước và vai trò các
NH
bộ phận trong giá trồng rau thuỷ canh.
- Trình bày, giải thích và bảo vệ bản thiết kế theo các tiêu chí đề ra. b. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh
QU Y
- Bản ghi chép cá nhân về kiến thức liên quan. - Bản thiết kế giá trồng rau thuỷ canh và quy trình trồng rau thuỷ canh bằng file word và powerpoit. c. Cách thức tổ chức
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm:
M
+ Bàn bạc tìm ra cách thiết kế giá trồng rau thuỷ canh đẹp và tiện dụng.
KÈ
+ Xây dựng quy trình trồng loại rau đã chọn theo phương pháp thuỷ canh. + Lựa chọn hình thức và chuẩn bị nội dung báo cáo. - Giáo viên đôn đốc, hỗ trợ học sinh khi cần thiết.
DẠ
Y
Hoạt động 3. Trình bày bản thiết kế (Tiết 2: 45 phút)
a. Mục đích của hoạt động
Học sinh hoàn thiện được bản thiết kế giá trồng rau thuỷ canh và quy trình
trồng rau thuỷ canh của nhóm mình.
24
b. Nội dung hoạt động
L
- Giáo viên tổ chức cho học sinh từng nhóm trình bày bản thiết kế giá
FI CI A
trồng rau thuỷ canh và quy trình trồng rau thuỷ canh.
- Thảo luận, đặt câu hỏi và phản biện các ý kiến về bản thiết kế; Ghi lại các nhận xét, góp ý; Tiếp thu và điều chỉnh bản thiết kế nếu cần.
- Phân công công việc, lên kế hoạch trồng loại rau thuỷ canh đã chọn từ những dụng cụ và nguyên liệu trong bản thiết kế.
OF
c. Sản phẩm của học sinh
Bản thiết kế giá trồng rau thuỷ canh và quy trình trồng rau thuỷ canh hoàn chỉnh. - Giáo viên đưa ra yêu cầu về:
ƠN
d. Cách thức tổ chức
canh và kiến thức liên quan.
NH
+ Nội dung cần trình bày: Trình bày bản thiết keesgias trồng rau thuỷ + Thời lượng báo cáo: Mỗi nhóm trình bày trong thời gian không quá 6 phút. + Cách thức trình bày bản thiết kế và thảo luận: Học sinh sử dụng file
QU Y
powerpoit đã chuẩn bị thuyết trình về bản thiết kế của nhóm mình; Các nhóm khác nhận xét về cách trình bày, về kiến thức khoa học liên quan. - Học sinh báo cáo, thảo luận. - Giáo viên điều hành, nhận xét, góp ý và hỗ trợ học sinh. Hoạt động 4. Chế tạo và thử nghiệm. (Học sinh làm tại nhà trong 1 tuần)
M
a. Mục đích của hoạt động
KÈ
- Học sinh dựa vào bản thiết kế tiến hành làm giá trồng rau thuỷ canh, pha chế dung dịch thuỷ canh và trồng loại rau nhóm mình đã chọn theo phương pháp thuỷ canh đảm bảo yêu cầu đặt ra.
DẠ
Y
- Học sinh thử nghiệm, đánh giá sản phẩm và điều chỉnh nếu cần. b. Nội dung hoạt động - Học sinh sử dụng các nguyên vật liệu và dụng cụ cho trước (dây thép,
chai nhựa, kéo, băng dính….) để tiến hành làm giá trồng rau thuỷ canh. - Tiến hành pha chế dung dịch thuỷ canh và đưa rau vào giá thuỷ canh để trồng. 25
- Trong quá trình chế tạo các nhóm đồng thời thử nghiệm và điều chỉnh
L
bằng thêm bớt lượng nguyên liệu nếu cần.
FI CI A
c. Sản phẩm của học sinh
Mỗi nhóm có 1 giá trồng rau thuỷ canh đẹp, chắc chắn, rau xanh tốt. d. Cách thức tổ chức - Giáo viên giao nhiệm vụ:
+ Sử dụng các nguyên vật liệu và dụng cụ cho trước để làm giá trồng rau
OF
thuỷ canh và tiến hành trồng rau thuỷ canh theo bản thiết kế. + Thử nghiệm, điều chỉnh và hoàn thiện sản phẩm. - Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học sinh nếu cần.
ƠN
Hoạt động 5. Trình bày sản phẩm giá trồng rau thuỷ canh. (Tiết 3 – 45 phút) a. Mục đích của hoạt động
NH
Các nhóm học sinh giới thiệu sản phẩm giá rau thuỷ canh trước lớp, chia sẻ về kết quả thử nghiệm, thảo luận và định hướng cải tiến sản phầm. b. Nội dung hoạt động
QU Y
- Các nhóm trình diễn sản phẩm trước lớp. - Đánh giá sản phẩm dựa trên các tiêu chí đã đề ra - Chia sẻ, thảo luận để tiếp tục điều chỉnh, hoàn thiện sản phẩm. + Các nhóm tự đánh giá kết quả nhóm mình và tiếp thu các góp ý, nhận
M
xét từ giáo viên và các nhóm khác.
+ Sau khi chia sẻ và thảo luận, đề xuất các phương án điều chỉnh sản phẩm.
KÈ
+ Chia sẻ các khó khăn, các kiến thức và kinh nghiệm rút ra qua quá trình
thực hiện nhiệm vụ làm trồng rau thuỷ canh bằng phân bón Hoá học.
DẠ
Y
c. Sản phẩm của học sinh Giá rau thuỷ canh 2 tầng đẹp, chắc chắn, rau xanh tốt.
d. Cách thức tổ chức - Giáo viên giao nhiệm vụ: các nhóm trình diễn sản phầm trước lớp và
tiến hành thảo luận, chia sẻ. 26
- Các nhóm chia sẻ về kết quả, đề xuất các phương án điều chỉnh, các kiến
L
thức và kinh nghiệm rút ra trong quá trình thực hiện nhiệm vụ trồng rau thuỷ - Giáo viên đánh giá, kết luận và tổng kết.
FI CI A
canh bằng phân bón Hoá học.
Sau khi hoàn thành bài học STEM ngoài các phiếu đánh giá kết quả của nhóm, các nhóm có phiếu đánh giá cá nhân (phụ lục số 01)
2.3. Thiết kế chủ đề STEM: “Thiết kế và chế tạo tên lửa phản lực” (Số
OF
tiết: 03) 2.3.1. Mô tả chủ đề
Bằng việc thiết kế tên lửa phản lực học sinh sẽ tìm hiểu được công việc
ƠN
của một nhà thiết kế từ việc lên ý tưởng đến việc nghiên cứu tìm hiểu kiến thức, thiết kế và chế tạo theo những tiêu chí đã được đặt ra. Để thực hiện được dự án này, học sinh sẽ cần hình thành cũng như huy động kiến thức của các môn liên
NH
quan như:
Hóa học 11 (S): Tính chất của axit cacbonic và muối cacbonat, ứng dụng của muối cacbonat trong đời sống.
QU Y
Vật lí 10 (S): Các định luật của New- tơn, định luật bảo toàn động lượng. Công nghệ 11 (T): Bản vẽ kỹ thuật Kĩ thuật (E): Sử dụng các dụng cụ để thiết kế, chế tạo tên lửa phản lực. Toán (M): Tính toán, xác định tâm đường tròn, diện tích bề mặt. Tin học: Tìm kiếm thông tin trên Internet, sử dụng powerpoit làm bản báo
M
cáo, thiết kế.
KÈ
. 2.3.2. Mục tiêu a. Kiến thức
Y
- Học sinh nêu được: tính chất hoá học của axit cacbonic và muối cacbonat. - Vận dụng kiến thức về axit cacbonic và muối cabonat tạo ra khí
DẠ
cacbonic, làm tên lửa chuyển động bằng phản lực. - Vận dụng kiến thức về động lượng, định luật bảo toàn động lượng, các lực
cơ học và các định luật New tơn một cách sáng tạo để giải quyết các vấn đề đặt ra. 27
b. Kĩ năng
FI CI A
ra. Tính lượng giấm ăn và muối cacbonat cần lấy để tạo khí CO2.
L
- Tính toán, vẽ được bản thiết kế tên lửa phản lực đảm bảo các tiêu chí đề - Lập kế hoạch cá nhân/nhóm để chế tạo và thử nghiệm dựa trên bản thiết kế.
- Trình bày, bảo vệ được bản thiết kế và sản phẩm của mình, phản biện được các ý kiến thảo luận;
- Tự nhận xét, đánh giá được quá trình làm việc cá nhân và nhóm.
OF
c. Thái độ
- Nghiêm túc, chủ động, tích cực tham gia các hoạt động học. - Yêu thích sự khám phá, tìm tòi và vận dụng các kiến thức học được vào
ƠN
giải quyết nhiệm vụ được giao.
- Có tinh thần trách nhiệm, hòa đồng, giúp đỡ nhau trong nhóm, lớp. thực nghiệm. d. Năng lực, phẩm chất Năng lực:
NH
- Có ý thức tuân thủ các tiêu chuẩn kĩ thuật và giữ gìn vệ sinh chung khi
QU Y
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực ngôn ngữ, năng lực sử dụng công nghệ thông tin. - Năng lực đặc thù môn học: Năng lực thực hành Hóa học, năng lực giải quyết vấn đề thông qua Hóa học, năng lực vận dụng kiến thức Hóa học vào cuộc sống.
M
Năng lực: Trách nhiệm, chăm chỉ, nhân ái 2.3.3. Thiết bị
KÈ
- Các thiết bị dạy học: Máy chiếu, mẫu bản kế hoạch.
- Dụng cụ: ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, đèn cồn, bát sứ, giá để ống
Y
nghiệm, cốc thủy tinh đựng nước. - Hoá chất: CaCO3, Na2CO3, (NH4)2CO3, NaHCO3, dung dịch HCl, dung
DẠ
dịch Ba(OH)2, bột mì, axit axetic. - Nguyên vật liệu và dụng cụ để chế tạo và thử nghiệm tên lửa phản lực:
Vỏ chai nhựa 500 ml, bìa cứng , keo, thước, băng dính, bút,… 28
2.3.4. Tiến trình bài học
L
Hoạt động 1. Xác định yêu cầu thiết kế và chế tạo tên lửa phản
FI CI A
a. Mục đích của hoạt động
- Học sinh tìm hiểu tính chất của axit cacbonic và muối cacbonat, lựa chọn được hóa chất an toàn, dễ tìm mua trên thị trường để tạo khí CO2 làm tên lửa chuyển động bằng phản lực.
- Học sinh nắm vững yêu cầu "Thiết kế và chế tạo tên lửa phản lực” bằng
OF
rác tái chế theo các tiêu chí mà giáo viên đặt ra.
- Học sinh hiểu rõ yêu cầu vận dụng kiến thức về định luật bảo toàn động lượng để thiết kế và thuyết minh thiết kế trước khi sử dụng nguyên vật liệu,
ƠN
dụng cụ cho trước để chế tạo và thử nghiệm. b. Nội dung hoạt động
- Học sinh tìm hiểu tính chất của axit cacbonic và muối cacbonat.
NH
- Học sinh làm thí nghiệm kiểm chứng tính chất hóa học của muối cacbonat.
- Từ thí nghiệm khám phá kiến thức, giáo viên giao nhiệm vụ cho học
QU Y
sinh thực hiện dự án “Thiết kế và chế tạo tên lửa phản lực”. - Giáo viên thống nhất với học sinh về kế hoạch triển khai dự án, tiêu chí đánh giá sản phẩm.
c. Sản phẩm học tập của học sinh Kết thúc hoạt động học sinh cần đạt được sản phẩm sau:
M
- Bản ghi chép kiến thức mới về tính chất của axit cacbonic và muối
KÈ
cacbonat.
- Bản mô tả nhiệm vụ dự án, nhiệm vụ các thành viên, thời gian thực hiện
dự án, các tiêu chí đánh giá sản phẩm của dự án.
Y
- Xác định được kiến thức cần sử dụng để thiết kế, chế tạo tên lửa phản
DẠ
lực theo các tiêu chí đã cho. d. Cách thức tổ chức Bước 1: hướng dẫn học sinh tìm hiểu tính chất của axit cacbonic và muối
cacbonat, chuyển giao nhiệm vụ thiết kế và chế tạo tên lửa phản lực. 29
- Giáo viên chiếu khởi động tiết học bằng video: chuyển động của tên lửa
L
và yêu cầu học sinh quan sát và cho biết vì sao tên lửa có thể chuyển động?
FI CI A
- Lời dẫn vào bài mới: trong video trên tên lửa chuyển động được là nhờ phản lực. Quá trình đốt nhiên liệu trong tên lửa sinh ra khí phụt về phía sau, tạo
ra phản lực giúp tên lửa chuyển động lên cao. Vậy các em có thể chế tạo được tên lửa mini chuyển động bằng phản lực không? Làm thế nào để tạo ra khí mà không cần đốt nhiên liệu. Để giải quyết vấn đề này cô trò mình sẽ cùng tìm hiểu - Tìm hiểu tính chất của axit cacbonic Tổ chức thảo luận cặp đôi:
OF
bài học hôm nay: Hợp chất của cacbon, phần axit cacbonic và muối cacbonat.
đành giá tính bền của axit cacbonic?
ƠN
Câu 1: Viết phương trình phản ứng tạo thành axit cacbonic từ CO2? Từ đó Câu 2: Viết phương trình điện li của H2CO3, từ đó hãy rút ra nhận xét:
NH
+ Axit cacbonic là axit mạnh hay yếu?là chất điện li mạnh hay yếu? + H2CO3 là axit mấy nấc? có khả năng tạo ra những loại muối nào? Sau khi các học sinh trình bày và nhận xét, giáo viên kết luận và chốt kiến thức:
QU Y
+ Axit cacbonic là axit yếu kém bền: H2O + CO2 H2CO3 + H2CO3 là axit yếu, chất điện li yếu. + H2CO3 là axit 2 nấc, tạo muối hidrocacbonat và muối cacbonat trung hoà. - Tìm hiểu tính chất của muối cacbonat: Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm (Mỗi nhóm 7 học sinh), phát dụng cụ,
KÈ
M
hóa chất và phiếu học tập, bảng phụ, bút dạ. PHIẾU HỌC TẬP
Hãy thực hiện các thí nghiệm và ghi chép thông tin hoặc trả lời các câu hỏi vào bảng phụ
Y
Thí nghiệm 1: Thử tính tan của muối cacbonat
DẠ
- Lấy đồng thời 10 ml nước vào 4 cốc thuỷ tinh và đánh số tương ứng. - Lần lượt cho vào mỗi cốc 1 muỗng các hoá chất: Na2CO3, (NH4)2CO3, NaHCO3, CaCO3 đồng thời khuấy đều 4 cốc. 30
- Ghi chép hiện tượng: muối nào tan tốt, muối nào không tan?
L
- Sử dụng SGK – trang 73 và bảng tính tan trang 223 nêu nhận xét chung
FI CI A
về tính tan của muối cacbonat?
(Ghi chép các thông tin yêu cầu ở phần ghi đậm ra bảng phụ) Thí nghiệm 2: muối cacbonat tác dụng với axit Hướng dẫn làm thí nghiệm:
- Lấy 2ml các dung dịch NaHCO3 cho vào 2 ống nghiệm 1,2
OF
- Lần lượt thêm 2ml dung dịch HCl vào ống 1, 2ml dung dịch axit axetic vào ống 2.
- Nêu hiện tượng? Viết phương trình phản ứng? (ghi ra bảng phụ)
ƠN
Thí nghiệm 3:
- Lấy 2 ml dung dịch Ba(OH)2 + 2ml dung dịch Na2CO3. - Lấy 2ml dung dịch Ba(OH)2 tác dụng với 2ml dung dịch NaHCO3 Thí nghiệm 4: Hướng dẫn làm thí nghiệm:
NH
- Nêu hiện tượng? Viết phương trình phản ứng? (Ghi ra bảng phụ)
QU Y
- Lấy 1 muỗng NaHCO3 trộn với bột mì (đã nhào nước) để trong bát sứ nhỏ. - Đeo gang tay cao su vào tay và nhào trộn đều NaHCO3 với bột mì. - Đặt bát bột mì lên kiềng sắt, đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn. - Quan sát và nêu sự thay đổi thể tích bột Ghi chép ra bảng phụ các nội dung:
M
- Giải thích sự thay đổi thể tích bột (có viết phương trình phản ứng)
KÈ
- Sử dụng SGK – trang 74 và kết quả thí nghiệm,hãy cho biết sản phẩm thu được khi nhiệt phân muối hidrocacbonat? Nhiệt phân muối cacbonat? Giáo viên yêu cầu 1 nhóm bất kì thuyết trình kết quả đạt được, các nhóm
Y
khác góp ý, bổ sung. Sau đó giáo viên nhận xét, chốt kiến thức về tính chất hóa
DẠ
học của muối cacbonat. Giáo viên chiếu các hình ảnh ứng dụng của muối cacbonat và cho biết
muối cacbonat thông dụng, dễ tìm nhất là natri hiđrocacbonat thường bát trên thị
trường như các sản phẩm backing soda, thuốc muối. 31
Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ thiết kế và chế tạo tên lửa phản lực: Dựa vào
L
phần tính chất hóa học của muối Cacbonat em hãy cho biết có thể sử dụng hóa chất
FI CI A
an toàn và dễ tìm nào để làm phản ứng sinh ra chất khí ở điều kiện thường?
Giáo viên thống nhất với cả lớp lựa chọn axit axetic (có trong giấm ăn), natri hiđrocacbonat (có trong backing soda).
Giáo viên đặt vấn đề: Nếu mỗi nhóm có 1 chai nhựa 500ml (chai nước khoáng lavie), bìa, kéo, keo, giấy lọc, backing soda, giấm ăn thì các em sẽ làm
OF
thế nào để chế tạo được một tên lửa mini chuyển động bằng phản lực?
Bước 2: Giao nhiệm vụ cho học sinh và xác lập tiêu chí đánh giá sản phẩm. Cô sẽ tổ chức 1 cuộc thi thiết kế và chế tạo tên lửa phản lực giữa các
ƠN
nhóm. Tên lửa cần đạt được các tiêu chí trong phiếu đánh giá số 1 như sau: PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỐ 1 TT
trên 90g đến 120g.
trên 120. 2
2,5 điểm
Tên lửa có khối lượng Tên lửa có khối lượng Tên lửa có khối lượng
NH
1
2,0 điểm
1,0 điểm
Chuyển động đạt độ Chuyển
động
nhỏ hơn 90g. đạt Chuyển động đạt độ
tầng 3
QU Y
cao bằng tòa nhà 1 chiều cao bằng tòa cao bằng tòa nhà 3 nhà 2 tầng
Chi phí trên 15000
tầng.
Chi phí 10000 đến Chi phí dưới 10000 dưới 15000
M
Mốc tính chiều cao là dãy nhà B (3 tầng) của trường Trung Học Phổ Thông Đức Hợp.
KÈ
Bài báo cáo và bản thiết kế tên lửa phản lực cần đạt các tiêu chí cơ bản ở
Y
phiếu đánh giá số 2:
DẠ
TT 1
PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỐ 2 Tiêu chí
Trình bày bản vẽ thiết kế tên lửa phản lực và mô
Điểm tối
Điểm đạt
đa
được
2
hình sản phâm rõ ràng, đúng nguyên lí
32
Giải thích rõ nguyên lí hoạt động sản phẩm
3
3
Nêu rõ được vai trò, đặc điểm các bộ phận của
3
4
FI CI A
tên lửa phản lực.
L
2
Trình bày báo cáo sinh động, hấp dẫn
2
Tổng điểm
10
Bước 3: Giáo viên thống nhất kế hoạch triển khai: HOẠT ĐỘNG CHÍNH
OF
THỜI LƯỢNG
Hoạt động 1: Giao nhiệm vụ dự án
Tiết 1 (45 phút)
Hoạt động 2: nghiên cứu kiến thức nền và chuẩn bị 1 tuần (Học sinh tự học theo nhóm)
ƠN
cho thiết kế sản phẩm để báo cáo.
Tiết 2 (45 phút)
Hoạt động 4: Chế tạo, thử nghiệm sản phẩm
1 tuần (học sinh tự làm
NH
Hoạt động 3: Báo cáo bằng phương án thiết kế
Hoạt động 5: Triển lãm, giới thiệu sản phẩm
việc theo nhóm)
Tiết 3 (45 phút)
Hoạt động 2. Nghiên cứu kiến thức trọng tâm và xây dựng bản thiết kế
QU Y
(học sinh làm tại nhà trong 1 tuần)
a. Mục đích của hoạt động Học sinh hình thành kiến thức mới về động lượng, định luật bảo toàn động lượng; đề xuất được giải pháp và xây dựng bản thiết kế tên lửa phản lực.
M
b. Nội dung hoạt động
- Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và tài liệu tham khảo về các kiến
KÈ
thức trọng tâm sau: + Tính chất của axit cabonic và muối cabonat (Hóa học 11 – Bài 16)
DẠ
Y
+ Động lượng ( Vật lí 10 – bài 25);
+ Khối lượng, vận tốc, trọng lượng, lực – phản lực (Vật lí 10). + Bản vẽ kĩ thuật (Công nghệ 11) Học sinh thảo luận về các thiết kế khả dĩ của tên lửa và đưa ra giải pháp
có căn cứ. Gợi ý: 33
+ Điều kiện nào để tên lửa chuyển động được? lực cản khi chuyển động?
FI CI A
L
+ Những hình dạng, kích thước nào của tên lửa có thể giúp tên lửa giảm + Các nguyên liệu, dụng cụ nào cần được sử dụng và sử dụng như thế nào?
- Học sinh xây dựng phương án thiết kế tên lửa và chuẩn bị cho buổi trình
bày trước lớp (Hình thức: sử dụng powerpoit để trình bày bản thiết kế và thuyết - Yêu cầu:
OF
trình). Hoàn thành bản thiết kế và nộp cho giáo viên.
+ Bản thiết kế chi tiết có kèm hình vẽ, mô tả rõ kích thước, hình dạng của tên lửa và các nguyên vật liệu sử dụng… c. Sản phẩm của học sinh
ƠN
+ Trình bày, giải thích và bảo vệ bản thiết kế theo các tiêu chí đề ra. - Học sinh đề xuất và lựa chọn giải pháp có căn cứ, xây dựng được bản
NH
thiết kế xe đảm bảo các tiêu chí.
- Sử dụng các kiến thức hóa học và vật lí để bảo vệ bản thiết kế, giải thích nguyên lí hoạt động của tên lửa.
QU Y
d. Cách thức tổ chức
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: + Nghiên cứu kiến thức trọng tâm: Động lượng và định luật bảo toàn động lượng + Xây dựng bản thiết kế xe theo yêu cầu.
M
+ Lập kế hoạch trình bày và bảo vệ bản thiết kế. - Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm:
KÈ
+ Tự đọc và nghiên cứu sách giáo khoa, các tài liệu tham khảo, tìm kiếm
thông tin trên Internet… + Đề xuất và thảo luận các ý tưởng ban đầu, thống nhất một phương án
DẠ
Y
thiết kế tốt nhất. + Xây dựng và hoàn thiện bản thiết kế tên lửa. + Lựa chọn hình thức và chuẩn bị nội dung báo cáo. - Giáo viên trao đổi, hỗ trợ học sinh khi cần thiết. 34
Hoạt động 3. Trình bày bản thiết kế
L
a. Mục đích của hoạt động
FI CI A
Học sinh hoàn thiện được bản thiết kế tên lửa phản lực của nhóm mình. b. Nội dung hoạt động
- Học sinh trình bày, giải thích và bảo vệ bản thiết kế theo các tiêu chí đề ra.
- Thảo luận, đặt câu hỏi và phản biện các ý kiến về bản thiết kế; Ghi lại các nhận xét, góp ý; Tiếp thu và điều chỉnh bản thiết kế nếu cần.
OF
- Phân công công việc, lên kế hoạch chế tạo và thử nghiệm tên lửa phản lực. c. Sản phẩm của học sinh
Bản thiết kế tên lửa sau khi được điều chỉnh và hoàn thiện. - Giáo viên đưa ra yêu cầu về:
ƠN
d. Cách thức tổ chức
+ Nội dung cần trình bày: Bản thiết kế tên lửa phản lực.
NH
+ Thời lượng báo cáo: mỗi nhóm báo cáo trong thời gian không quá 6 phút. + Cách thức trình bày bản thiết kế và thảo luận: Học sinh sử dụng file powerpoit đã chuẩn bị thuyết trình về bản thiết kế của nhóm mình; Các nhóm
QU Y
khác nhận xét về cách trình bày, về kiến thức khoa học liên quan. - Học sinh báo cáo, thảo luận. - Giáo viên điều hành, nhận xét, góp ý và hỗ trợ học sinh. Hoạt động 4. Chế tạo và thử nghiệm tên lửa phản lực. (học sinh làm tại nhà trong 1 tuần)
M
a. Mục đích của hoạt động
KÈ
- Học sinh dựa vào bản thiết kế đã lựa chọn để chế tạo tên lửa đảm bảo yêu cầu đặt ra.
- Học sinh thử nghiệm, đánh giá sản phẩm và điều chỉnh nếu cần. -Học sinh sử dụng các nguyên vật liệu và dụng cụ cho trước (vỏ chai
DẠ
Y
b. Nội dung hoạt động
nhựa, băng dính, bìa cứng, kéo, dao rọc giấy, thước kẻ, bút, keo, giấy lọc, backing soda, giấm ăn) để tiến hành chế tạo tên lửa theo bản thiết kế.
35
- Trong quá trình chế tạo các nhóm đồng thời thử nghiệm và điều chỉnh
L
bằng việc cho tên lửa chuyển động, quan sát, đánh giá và điều chỉnh nếu cần.
FI CI A
c. Sản phẩm của học sinh
Mỗi nhóm có một sản phầm là một tên lửa đã được hoàn thiện và thử nghiệm. d. Cách thức tổ chức - Giáo viên giao nhiệm vụ:
+ Sử dụng các nguyên vật liệu và dụng cụ cho trước để chế tạo tên lửa
OF
theo bản thiết kế. + Thử nghiệm, điều chỉnh và hoàn thiện sản phẩm.
- Học sinh tiến hành chế tạo, thử nghiệm và hoàn thiện sản phầm theo nhóm. - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh nếu cần. a. Mục đích của hoạt động
ƠN
Hoạt động 5. Trình bày sản phẩm tên lửa phản lực.
NH
Các nhóm học sinh giới thiệu tên lửa phản lực trước lớp, chia sẻ về kết quả thử nghiệm, thảo luận và định hướng cải tiến sản phầm. b. Nội dung hoạt động
- Các nhóm trình diễn sản phẩm trước lớp.
QU Y
- Đánh giá sản phẩm dựa trên các tiêu chí đã đề ra. - Chia sẻ, thảo luận để tiếp tục điều chỉnh, hoàn thiện sản phẩm. - Các nhóm tự đánh giá kết quả nhóm mình và tiếp thu các góp ý, nhận xét từ giáo viên và các nhóm khác.
- Sau khi chia sẻ và thảo luận, đề xuất các phương án điều chỉnh sản phẩm.
M
- Chia sẻ các khó khăn, các kiến thức và kinh nghiệm rút ra qua quá trình
KÈ
thực hiện nhiệm vụ thiết kế và chế tạo tên lửa. c. Sản phẩm của học sinh Tên lửa đã chế tạo được và nội dung trình bày báo cáo của các nhóm.
DẠ
Y
d. Cách thức tổ chức - Giáo viên giao nhiệm vụ: các nhóm trình diễn sản phầm trước lớp và
tiến hành thảo luận, chia sẻ. - Học sinh trình diễn cho tên lửa chuyển động, quan sát và ghi chép mốc
độ cao mà tên lửa đạt được. 36
- Các nhóm chia sẻ về kết quả, đề xuất các phương án điều chỉnh, các kiến tên lửa. - Giáo viên đánh giá, kết luận và tổng kết.
FI CI A
L
thức và kinh nghiệm rút ra trong quá trình thực hiện nhiệm vụ thiết kế và chế tạo
Sau khi hoàn thành bài học STEM ngoài các phiếu đánh giá kết quả của nhóm, các nhóm có phiếu đánh giá cá nhân (phụ lục số 01).
nghiệm 11A3 3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm
OF
3. Tổ chức dạy thực nghiệm các chủ đề STEM đã thiết kế tai lớp thực
ƠN
Khảo sát tính khả thi và hiệu quả của việc vận dụng dạy học một số chủ đề STEM phần Hoá học vô cơ 11 trong việc nâng cao hứng thú học tập của học sinh. 3.2. Tiến trình dạy thực nghiệm các chủ đề giáo dục STEM tại lớp 11A3
vào tháng 9/2019.
NH
Chủ đề STEM “Làm giấy thử hàn the trong thực phẩm được triển khai
Chủ đề STEM “Sử dụng phân bón Hoá học trồng rau thuỷ canh” được
QU Y
triển khai vào tháng 10/2019
Chủ đề STEM “Thiết kế và chế tạo tên lửa phản lực” được triển khai vào tháng 11/2019.
3.3. Đo lường, đánh giá mức độ ảnh hưởng của đề tài tới thái độ và
M
kết quả học tập của học sinh đối với môn Hoá học Sau khi tiến hành dạy thực nghiệm các chủ đề STEM đã thiết kế tại lớp
KÈ
11A3 tôi phát phiếu điều tra hứng thú học tập môn Hoá học (phụ lục số 02) và thu được kết quả như sau: Sau khi được tham gia các bài học STEM rất nhiều em ở lớp thực nghiệm
Y
đã nhận ra môn hóa học có rất nhiều ứng dụng trong đời sống, các em đã chủ
DẠ
động tìm đọc sách tham khảo và tìm kiếm thông tin trên internet về các kiến
thức hóa học nhiều hơn. Số lượng học sinh yêu thích môn hóa học ở lớp thực nghiệm đã tăng lên và nhiều hơn đáng kể so với lớp đối chứng. Cụ thể: 37
Phần trăm
Số học sinh
(%)
Số học sinh
Rất thích
5
11,9
1
Thích
33
78,57
25
Bình thường
3
7,14
9
Không thích
1
2,38
5
Phần trăm (%)
FI CI A
Mức độ
Lớp đối chứng
L
Lớp thực nghiệm
2,5
62,5
22,5
12,5
OF
Như vậy, quá trình tác động bằng giáo dục STEM phần Hóa học vô cơ 11
đã có ảnh hưởng tích cực tới hứng thú học tập của học sinh lớp thực nghiệm vì các em đã thấy rõ ý nghĩa của môn Hoá học đối với đời sống.
ƠN
Đồng thời tôi cũng tiến hành đo lường kết quả học tập bằng cách: Tôi lấy điểm trung bình môn Hoá học của học sinh ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng khi các em hoàn thành chương trình học kì I năm học 2019 – 2020
NH
(Bảng 2, mục I, phần III) để phân tích kết quả trên phần mềm excel và thu được bảng sau:
LỚP THỰC
LỚP ĐỐI
NGHIỆM
CHỨNG
Giá trị điểm trung bình
7,35
6,71
Mode
7,6
6,8
7,4
6,8
0,669
0,7832
Trung vị
M
Độ lệch chuẩn
QU Y
HÀM THỐNG KÊ
Giá trị p của T-TEST
KÈ
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD
8,052.10-5 0,817
Điểm trung bình của nhóm thực nghiệm là 7,35, của nhóm đối chứng
6,71. Độ chênh lệch điểm số trung bình giữa hai nhóm là 0,64. Điều đó cho thấy
Y
điểm trung bình của hai lớp đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt,
DẠ
lớp được tác động có điểm số trung bình cao hơn lớp đối chứng. Hơn nữa, giá trị Mode của lớp thực nghiệm là 7,6 còn của lớp đối chứng
là 6,8 cho thấy: Lớp thực nghiệm có nhiều học sinh đạt được điểm số trung bình 38
là 7,6 trong khi lớp đối chứng có nhiều học sinh đạt điểm trung bình là 6,8 thấp
L
hơn rất nhiều so với lớp thực nghiệm.
FI CI A
Về giá trị trung vị (Median) của lớp thực nghiệm là 7,4 của lớp đối chứng là 6,8 cho thấy: điểm trung bình của lớp thực nghiệm cao là do có nhiều học sinh
đạt điểm cao chứ không phải chỉ do một vài cá nhân xuất sắc. Như vậy có nghĩa là tác động có ảnh hưởng tích cực tới nhiều học sinh trong lớp.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0,817 (giá trị này thuộc đoạn
OF
[0,8;1]) cho thấy mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn.
Phép kiểm chứng T - TEST là P = 8,052.10-5 < 0,05 cho thấy sự khác biệt này là có giá trị. Điều này khẳng định sự chênh lệch kết quả học tập của 2 lớp
ƠN
không phải là ngẫu nhiên mà là do tác động, nhóm tác được tác động có kết quả tốt hơn. 4. KẾT LUẬN
NH
Trong quá trình triển khai dạy học các chủ đề STEM phần Hoá học vô cơ 11 vào năm học 2019 - 2020 đã rút ra một số kết luận sau: Biện pháp đã góp phần phát triển năng lực tuy duy sáng tạo, năng lực giải
QU Y
quyết vấn đề, giúp học sinh thấy được ý nghĩa thực tiễn của môn Hoá học, từ đó các em hứng thú với môn Hoá học hơn và có kết quả học tập tiến bộ. Nội dung biện pháp đã đề xuất được quy trình tổ chức dạy học theo chủ đề STEM, bộ công cụ đánh giá khi dạy các chủ đề STEM. Những đề xuất này có ý nghĩa thực tiễn và có thể áp dụng được dễ dàng.
M
Dựa vào kết quả thực nghiệm sư phạm khẳng định: Thực hiện một số chủ
KÈ
đề giáo dục STEM đối phần Hoá học vô cơ 11 giúp hình thành và phát triển năng lực, nâng cao hứng thú và chất lượng học tập môn Hoá học cho học sinh. Tuy nhiên không có phương pháp dạy học nào là vạn năng. Ngoài sử
Y
dụng giáo dục STEM tôi luôn chú trọng sử dụng phối hợp các phương pháp dạy
DẠ
học tích cực khác để nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn Hoá học. 5. KHUYẾN NGHỊ Để việc vận dụng giáo dục STEM trong các trường trung học phổ thông
nói chung, và trường Trung Học Phổ Thông Đức Hợp nói riêng được thuận lợi, 39
hiệu quả hơn, tôi đề nghị:
L
Ban giám hiệu cần quan tâm hơn về cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng
FI CI A
thực hành cho môn Hoá học. Tổ chức các buổi tập huấn về giáo dục STEM tại trường để nhiều giáo viên có thể vận dụng trong môn dạy của mình.
Đối với tổ bộ môn, thường xuyên tổ chức trao đổi chuyên môn giữa các đồng chí giáo viên trong tổ nhằm tìm ra các phương pháp giáo dục phù hợp với từng bài học, lựa chọn được các kiến thức, bài học có thể áp dụng biện pháp
OF
giáo dục STEM nhằm nâng cao khả năng vận dụng kiến thức Hóa học để giải quyết các vấn đề của cuộc sống.
Đối với giáo viên: Không ngừng học tập, tự bồi dưỡng về cả chuyên môn
ƠN
và nghiệp vụ sư phạm để có những hiểu biết về công nghệ, và phương pháp dạy học phù hợp.
Với kết quả của đề tài này, tôi mong nhận được sự quan tâm, chia sẻ của
NH
anh chị em đồng nghiệp, đặc biệt là giáo viên dạy môn Hoá học để tạo hứng thú,
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
kĩ năng, nâng cao thành tích học tập cho học sinh
40
PHẦN III. MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP
L
I. Bảng điểm minh chứng phần thực nghiệm sư phạm
FI CI A
BẢNG 1. BẢNG ĐIỂM KHẢO KHẢO SÁT ĐẦU NĂM HỌC 2019 - 2020 CỦA LỚP THỰC NGHIỆM VÀ LỚP ĐỐI CHỨNG LỚP THỰC NGHIỆM
LỚP ĐỐI CHỨNG
(11A3)
(11A4)
STT
Họ và tên Phạm Thị Ngọc Anh
2
Trần Thị Anh
7
Đỗ Minh Ánh
3
Lê Thị Hồng Ánh
7
Phạm Thị Ngọc Ánh
4
Nguyễn Văn Biên
5
5
Trần Phương Dung
6,5
6
Trần Quang Duy
7
Hà Viết Tiến Đạt
8
Phạm Minh Đông
9
Tạ Quang Đức
10
Lê Quang Hậu
11
Điểm 7
7,5 4
Đào Văn Chiến
4
Đỗ Ngọc Diễm
6,5
Đỗ Thị Kim Dung
7,5
NH
7
Phạm Xuân Anh
ƠN
7,5
OF
1
Nguyễn Thị Hiền Dư
7
6
Nguyễn Đào Thái Dương
6
6,5
Hoàng Hồng Hà
5
5,5
Nguyễn Mỹ Hạnh
5
Nguyễn Thanh Hiền
7
Phạm Thúy Hiền
5
12
Nguyễn Công Hiếu
5
Phạm Ngọc Hiếu
7
13
Đỗ Văn Học
7
Trần Văn Hiếu
6
KÈ
M
QU Y
6
14
Hoàng Thu Huyền
6,5
Trịnh Trung Hiếu
7,5
15
Đoàn Thị Thu Hương
6,5
Đào Huy Hoàng
5
16
Bùi Văn Lâm
5,5
Nguyễn Đức Khánh
6,5
17
Trần Thị Linh
5,5
Trần Quốc Khánh
6,5
18
Nguyễn Thị Loan
7,5
Bùi Mạnh Kiên
5
19
Bùi Thị Trà My
5,5
Nguyễn Thị Làn
6,5
Y DẠ
Họ và tên
Điểm
41
Nguyễn Văn Nam
4
Bùi Nhật Lệ
5,5
21
Nguyễn Thị Ngần
6
Bùi Thùy Linh
7,5
22
Tạ Thị Mỹ Ngọc
6
Nguyễn Đào Khánh Linh
5
23
Vương Như Ngọc
6,5
Nguyễn Thị Thùy Linh
6
24
Vũ Trọng Nhật
4
Phạm Thị Hải Linh
6,5
25
Nguyễn Thị Mỹ Ninh
7
Quản Thị Mai Linh
7,5
26
Nguyễn Thị Oanh
7,5
27
Nguyễn Văn Quân
5
Nguyễn Thị Ngọc Mai
6
28
Đào Thị Xuân Quỳnh
6
Nguyễn Thị Ngân
7
29
Nguyễn Như Quỳnh
8
Nguyễn Thị Ngoan
7,5
30
An Vũ Sơn
Lê Đức Nguyên
6,5
31
Nguyễn Thị Thu Thảo
Vũ Thị Nhàn
6,5
32
Vũ Thị Thảo
33
Vũ Thị Phương Thảo
34
Đinh Khánh Toàn
35
Bùi Thanh Trà
6,5
Tào Thị Diễm Quỳnh
36
Hà Văn Trung
7,5
Phạm Hồng Thái
7
37
Nguyễn Văn Tùng
8,5
Phạm Thị Thuần
7,5
38
Nguyễn Văn Tuyến
6,5
Đỗ Song Toàn
6
39
Đặng Thị Uyên
6
Nguyễn Thị Trang
6
40
Nguyễn Văn Việt
6,5
Vương Thùy Trang
6
41
Vũ Đình Vinh
6
Nguyễn Đắc Vũ
6
FI CI A
OF
ƠN
NH 6,5
QU Y
M
KÈ Y
7
Đào Thị Yến Nhi
6
Phạm Thị Oanh
7
Nguyễn Trần Hiểu Quyên
7
6 4,5 7 6,5
DẠ
42
5,5
Đặng Văn Luân
L
20
42
BẢNG 2. BẢNG ĐIỂM TRUNG BÌNH MÔN HÓA HỌC HỌC KÌ I NĂM LỚP ĐỐI CHỨNG
(11A3)
(11A4)
STT
Họ và tên
Họ và tên
Điểm
Điểm
Phạm Thị Ngọc Anh
7,8
Phạm Xuân Anh
2
Trần Thị Anh
7,7
Đỗ Minh Ánh
3
Lê Thị Hồng Ánh
7,9
Phạm Thị Ngọc Ánh
6,2
4
Nguyễn Văn Biên
6,5
Đào Văn Chiến
4,9
5
Trần Phương Dung
7,6
Đỗ Ngọc Diễm
6,8
6
Trần Quang Duy
7,7
Đỗ Thị Kim Dung
7
Hà Viết Tiến Đạt
7,4
8
Phạm Minh Đông
7,6
9
Tạ Quang Đức
7,3
10
Lê Quang Hậu
11
Nguyễn Thanh Hiền
12
ƠN
OF
1
Nguyễn Thị Hiền Dư
Nguyễn Đào Thái Dương
7,8 8
8 7,1 6 5,5
6,2
Nguyễn Mỹ Hạnh
5,5
7,6
Phạm Thúy Hiền
6,3
Nguyễn Công Hiếu
6,2
Phạm Ngọc Hiếu
7,5
13
Đỗ Văn Học
7,5
Trần Văn Hiếu
6,1
14
Hoàng Thu Huyền
7,2
Trịnh Trung Hiếu
7,6
15
Đoàn Thị Thu Hương
7,5
Đào Huy Hoàng
6,5
16
Bùi Văn Lâm
6,8
Nguyễn Đức Khánh
6,9
17
Trần Thị Linh
6,9
Trần Quốc Khánh
6,8
18
Nguyễn Thị Loan
8,2
Bùi Mạnh Kiên
6,1
19
Bùi Thị Trà My
6,5
Nguyễn Thị Làn
6,9
20
Nguyễn Văn Nam
5,7
Bùi Nhật Lệ
6,3
21
Nguyễn Thị Ngần
6,7
Bùi Thùy Linh
7,7
22
Tạ Thị Mỹ Ngọc
7,4
Nguyễn Đào Khánh Linh
5,1
23
Vương Như Ngọc
6,8
Nguyễn Thị Thùy Linh
6,5
24
Vũ Trọng Nhật
7,2
Phạm Thị Hải Linh
6,6
KÈ
M
QU Y
NH
Hoàng Hồng Hà
Y DẠ
FI CI A
LỚP THỰC NGHIỆM
L
HỌC 2019 - 2020 CỦA LỚP THỰC NGHIỆM VÀ LỚP ĐỐI CHỨNG.
43
Nguyễn Thị Mỹ Ninh
7,6
Quản Thị Mai Linh
7,6
26
Nguyễn Thị Oanh
7,6
Đặng Văn Luân
7,4
27
Nguyễn Văn Quân
6,5
Nguyễn Thị Ngọc Mai
28
Đào Thị Xuân Quỳnh
7,4
Nguyễn Thị Ngân
6,8
29
Nguyễn Như Quỳnh
8,9
Nguyễn Thị Ngoan
7,7
30
An Vũ Sơn
6,9
Lê Đức Nguyên
7,1
31
Nguyễn Thị Thu Thảo
7,6
Vũ Thị Nhàn
6,7
32
Vũ Thị Thảo
7,4
Đào Thị Yến Nhi
6,2
33
Vũ Thị Phương Thảo
7,4
Phạm Thị Oanh
5,5
34
Đinh Khánh Toàn
7,8
Nguyễn Trần Hiểu Quyên
7,1
35
Bùi Thanh Trà
7,4
Tào Thị Diễm Quỳnh
36
Hà Văn Trung
8,2
37
Nguyễn Văn Tùng
9,3
38
Nguyễn Văn Tuyến
7,6
39
Đặng Thị Uyên
40
Nguyễn Văn Việt
41
Vũ Đình Vinh
7,5
42
Nguyễn Đắc Vũ
6,9
ƠN
OF
FI CI A
7
7 7,3
Phạm Thị Thuần
7,4
Đỗ Song Toàn
6,1
7,3
Nguyễn Thị Trang
6,8
7,5
Vương Thùy Trang
6,1
NH
Phạm Hồng Thái
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
L
25
44
II. Một số hình ảnh khi thực hiện các chủ đề STEM
L
1. Hình ảnh thực hiện chủ đề STEM: “Làm giấy thử hàn the trong
NH
ƠN
OF
FI CI A
thực phẩm từ rau, củ”
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
Hình 1. Học sinh báo cáo kết quả tìm hiểu về chất chỉ thị axit – bazo và hàn the
Hình 2. Học sinh làm thí nghiệm với các dịch chiết rau, củ 45
L FI CI A OF ƠN
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
Hình 3. Học sinh báo cáo bản thiết kế.
Hình 4. Sản phẩm giấy thử hàn the 46
L FI CI A OF ƠN
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
Hình 5. Học sinh giới thiệu sản phẩm cùng các thày cô
Hình 6. Các thày cô trao đổi cùng học sinh 47
2. Hình ảnh thực hiện chủ đề STEM: “ Sử dụng phân bón Hoá học
NH
ƠN
OF
FI CI A
L
trồng rau thuỷ canh”
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
Hình 7. Giá thể trồng rau thuỷ canh làm từ tro của xơ dừa và trấu.
Hình 8. Sản phẩm giá trồng rau thuỷ canh, rau phát triển xanh tốt. 48
3. Hình ảnh thực hiện chủ đề STEM “Thiết kế và chế tạo tên lửa
QU Y
NH
ƠN
OF
FI CI A
L
phản lực”
DẠ
Y
KÈ
M
Hình 9. Sản phẩm tên lửa phản lực và nguyên liệu tạo khí CO2.
49
PHỤ LỤC
L
Phụ lục số 01: PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN TRONG NHÓM
FI CI A
Họ tên người dược đánh giá:…………………………………………...
Nhóm: ……………………………………………………………………. Nội dung đánh giá 1. Tham gia đầy đủ các buổi họp nhóm
Điểm tối
Điểm
đa
đánh giá
15
OF
Đầy đủ Một vài buổi
10
Không buổi nào
0
ƠN
2. Tham gia đóng góp ý kiến Tích cực Thường xuyên
NH
Thi thoảng Không bao giờ
15 15 10 0
hạn Luôn luôn Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ
QU Y
3. Hoàn thành công việc của nhóm giao đúng thời 15 10 5 0
KÈ
lượng
M
4. Hoàn thành công việc của nhóm giao có chất 15
Thường xuyên
10
Thi thoảng
5
Không bao giờ
0
DẠ
Y
Luôn luôn
5. Có ý tưởng mới, sáng tạo đóng góp cho nhóm. Luôn luôn
15 50
Thi thoảng
5
Không bao giờ
0
L
10
FI CI A
Thường xuyên
6. Phối hợp với các thành viên trong nhóm Tốt
15
Bình thường
10
Không được tốt
5
Tổng điểm
OF
100
Phụ lục số 02: PHIẾU ĐIỀU TRA HỨNG THÚ HỌC TẬP
ƠN
MÔN HOÁ HỌC
Câu 1: Cảm nhận của em về môn hóa học/ chủ đề hóa học vô cơ? Thích
Không thích
Hoàn toàn không thích
Bình thường
NH
Rất thích
Câu 2: Tôi nhận thấy môn hóa học có rất nhiều ứng dụng thiết thực trong đời sống hàng ngày.
Đồng ý
Không đồng ý
Hoàn toàn không đồng ý
QU Y
Hoàn toàn đồng ý
Bình thường
Câu 3: Tôi học hóa Hàng ngày
M
Khi kiểm tra
Khi có giờ hóa học
Thỉnh thoảng
Câu 4: Tôi tìm đọc các chủ đề hóa học trên mạng internet
KÈ
Thường xuyên
Thỉnh thoảng
Hiếm khi
Chưa bao giờ
Câu 5: Tôi mượn sách hóa học thư viện hoặc mua sách hóa học về thì sẽ
DẠ
Y
Đọc ngay
Để khi có thời gian
Câu 6: Sau mỗi tiết học hóa học, bài tập cô giao về nhà tôi làm
Ngay hôm đó
Hôm kiểm tra
Để khi có thời gian
Câu 7: Thời điểm gần nhất bạn mua hoặc mượn >= 1 cuốn sách hóa học là 51
Tuần vừa rồi
Tháng trước
Đầu năm học
L
Câu 8: Thời điểm gần nhất bạn xung phong/chủ động tham gia vào quá Tháng trước
Chưa bao giờ
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
Tuần vừa rồi
FI CI A
trình xây dựng bài học môn hóa.
52
LỜI CAM KẾT
L
Tôi xin cam đoan biện pháp “Nâng cao chất lượng giảng dạy phần Hoá
FI CI A
học vô cơ 11 thông qua một số chủ đề giáo dục STEM” không sao chép nội
dung của tác giả khác, biện pháp đã được tôi áp dụng thành công trong học kì I năm học 2019 -2020 tại trường THPT Đức Hợp.
OF
CHỮ KÝ CỦA TÁC GIẢ
ƠN
Trịnh Thị Nhàn
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
XÁC NHẬN CỦA BAN GIÁM HIỆU
53