
19 minute read
2.2.2. Hướng dẫn học sinh thực hiện chủ đề
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL hoạt động nhóm
đáp thắc mắc, tư vấn cho học sinh - Thảo luận nhóm, phân công nhiệm vụ, lựa chọn nơi tham quan và sản phẩm trải nghiệm - Các nhóm lập kế hoạch tham quan và trải nghiệm - Thông tin từ internet.
Advertisement
Hoạt động 3:
Học sinh tham quan, trải nghiệm
- Giáo viên hoặc phụ huynh tiến hành tham quan cùng học sinh - Giáo viên hướng dẫn học sinh hoàn thiện báo cáo và sản phẩm trải nghiệm - 2 đến 3 tuần - Ngoài nhà trường, - Tiến hành các hoạt động tham quan. - Trải nghiệm làm sản phẩm. - Học sinh hoàn thiện báo cáo. - Phương tiện đi lại. - Thức ăn, nước uống. - Phương tiện ghi chép, ghi hình, quay phim.
Hoạt động 4:
Báo cáo kết quả, nhận xét và đánh giá
- Hỗ trợ hướng dẫn học sinh báo cáo kết quả. - Hướng dẫn nhận xét, đánh giá -Chấm điểm, trao thưởng Tuần 4, 5 Tại lớp - Trưng bày sản phẩm, báo cáo sản phẩm - Thảo luận, trả lời câu hỏi - Tự đánh giá trong nhóm. - Nhận xét, đánh giá nhóm bạn. - Giáo viên đánh giá, tổng kết hoạt động. - Máy tính, máy chiếu, phiếu đánh giá tranh ảnh, video. - Sản phẩm trải nghiệm.
2.2.2. Hướng dẫn học sinh thực hiện chủ đề 2.2.2.1. Hoạt động 1: Hướng dẫn nghiên cứu và phân công nhiệm vụ
+ Thời lượng: 1 tiết học
a. Mục đích
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu vai trò của hóa học với các vấn đề phát triển kinh tế, xã hội và môi trường. - Học sinh phân chia nhóm và thực hiện nhiệm vụ giáo viên yêu cầu. - Giáo viên kích thích sự hứng thú, tò mò và mong muốn tìm hiểu chủ đề một cách tích cực của học sinh.
b. Nội dung
- Giáo viên giới thiệu nội dung và mục tiêu của chủ đề. DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL - Phân chia nhóm, thảo luận nhóm. c. Dự kiến sản phẩm hoạt động Kết thúc hoạt động, HS cần đạt được các sản phẩm sau: - Hiểu rõ vai trò, mục tiêu và nhiệm vụ trọng tâm của chủ đề. - Thảo luận nhóm hiệu quả, tìm ra thành viên, nhóm trưởng và đọc kĩ nội dung chủ đề yêu cầu của nhóm mình. d. Cách thức tổ chức hoạt động Bước 1. Đặt vấn đề, chuyển giao nhiệm vụ. + Giáo viên giới thiệu cho học sinh hiểu rõ mục tiêu và nội dung của chủ đề. Giáo viên tạo tình huống nhằm kích thích sự tò mò và quan tâm của học sinh, nhu cầu tham gia tìm hiểu chủ đề. + Giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành phân chia nhóm phù hợp Bước 2: Học sinh ngồi thành nhóm, bầu nhóm trưởng, tiến hành thảo luận lựa chọn hay bắt thăm chủ đề chính cần thực hiện của nhóm. - GV phát phiếu thăm dò sở thích của HS (Phụ lục 1.3).
HS điền vào phiếu - GV công bố kết quả sắp xếp nhó m theo sở thích.
Các nhóm bầu nhóm trưởng, thư kí
Điều chỉnh các đối tượng HS khác nhau để đảm bảo mức độ đồng đều giữa các nhóm Theo trình độ HS HS có năng lực học tập trung bình và yếu: tha m gia xây dựng kế hoạch nhóm, tích cực tham gia hoạt động trải nghiệm, tham gia thu thập thông tin trên mạng internet và trong buổi trải nghiệm thực tế. HS có năng lực học tập khá trở lên: tham gia xây dựng kế hoạch triển khai chủ đề của nhóm; chuẩn bị kịch bản của buổi trải nghiệm, định hướng hệ thống thông tin cần thu thập; tóm tăt, chắt lọc và chỉnh sửa các thông tin thu thập được. Theo năng lực sử dụng CNTT, thiết bị công nghệ. HS có năng lực tìm kiếm thông tin trên mạng: tìm kiếm các thông tin trên mạng; HS có năng lực chụp ảnh, quay phim, ghi âm... HS có năng lực sử dụng các phần mềm tin học văn phòng, phần mềm chỉnh sửa ảnh, tạo video (Photoshop, Proshow, Movie Maker...)
Bước 3: Phân công nhiệm vụ cho các nhóm DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL Giáo viên cần phân công nhiệm vụ chung và chi tiết tuỳ thuộc vào nội dung chủ đề của từng nhóm đã được phân công cho phù hợp. Nhiệm vụ chung Hoạt động 1: Nghiên cứu kĩ mục tiêu, nhiệm vụ của mình. Hoạt động 2: Thảo luận lựa chọn tên dự án. Hoạt động 3: Phân công nhiệm vụ từng thành viên, song song thực hiện sản phẩm của nhóm Hoạt động 4: Nghiên cứu cơ sở lý thuyết và soạn thảo bài thuyết trình. Hoạt động 5: Tham quan, trải nghiệm, viết báo cáo (có ảnh, video) Nhiệm vụ riêng cho từng nhóm Giáo viên cung cấp cho học sinh tìm hiểu về mục tiêu và nội dung từng chủ đề, cung cấp bộ câu hỏi định hướng (ở mục 2.1.5.) cho từng nhóm học sinh theo chủ đề Nhóm 1: Hoá học và các vấn đề phát triển kinh tế. A. Mục tiêu 1. Năng lực nhận thức về hoá học Nhận thức rõ vai trò của năng lượng, nhiên liệu, nguyên vật liệu đối với sự phát triển kinh tế, xã hội. Tìm hiểu thế của thế giới về việc giải quyết năng lượng, nhiên liệu, nguyên vật liệu. Nhận thấy được vai trò của hóa học đối với việc đáp ứng nhu cầu ngày càng cao, càng đa dạng về năng lượng, nhiên liệu, nguyên vật liệu. Biết cách phân tích lý thuyết để giải quyết vấn đề kinh tế. Tìm hiểu những vấn đề đang đặt ra về năng lượng và nhiên liệu. 2. Phát triển năng lực chung Đọc và tóm tắt thông tin bài học. Vận dụng kiến thức đã học trong chương trình phổ thông để minh họa. Tìm thông tin từ các phương tiện khác hoặc từ thực tiễn cuộc sống. 3. Phát triển phẩm chất Biết quý trọng nguồn năng lượng và vật liệu thiên nhiên, có ý thức tiết kiệm năng lượng, sử dụng hợp lý và hiệu quả các vật liệu, bảo vệ môi trường sống. B. Tham quan trải nghiệm
- Tìm hiểu sự phát triển kinh tế ở Nghệ An và liên hệ lựa chọn một nhà máy gần DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL đây để tha m quan (lên kế hoạch cụ thể và có thể tự đi xin kinh phí tài trợ hoặc nhờ sự trợ giúp của bố mẹ) - Tự mình chế tạo vật có năng lượng hoặc chạy được bằng pin từ vật liệu tự tạo hay tái chế (bìa, đồ nhựa, ...) C. Chuẩn bị bài báo cáo - Tranh ảnh tư liệu có liên quan như nguồn năng lượng cạn kiệt, khan hiếm. - Một số thông tin, tư liệu cập nhật như: Nhà máy điện nguyên tử, ôtô sử dụng nhiê n liệu hiđro, vật liệu nano, compozit...Thông tin và hình ảnh về cách khai thác và sử dụng nhiên liệu ít gây ô nhiễm môi trường. - Đĩa hình có nội dung về một số quá trình sản xuất hóa học. - Ảnh và video quá trình tiến hành tham quan và trải nghiệm. - Soạn thảo bài báo cáo và sản phẩm làm được của nhó m. Nhóm 2: Hoá học và các vấn đề lương thực và may mặc. A. Mục tiêu 1. Năng lực nhận thức về hoá học HS biết: - Vai trò của hóa học trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của con người như bảo đảm nhu cầu về lương thực, thực phẩm, may mặc - Biết tác hại của việc lạm dụng hoá chất trong nuôi trồng, sản xuất và may mặc với sức khỏe con người. HS hiểu: Hóa học có vai trò như thế nào trong việc giải quyết các vấn đề về lương thực, thực phẩm, may mặc. 2. Phát triển năng lực chung - Phân tích được một vấn đề đang đặt ra cho nhân loại hiện nay về lương thực, thực phẩm, may mặc. - Nêu được hướng giải quyết và ví dụ cụ thể về đóng góp của hóa học với từng lĩnh vực đã nêu trên. 3. Phát triển phẩm chất - Biết quý trọng và sử dụng tiết kiệm những phẩm vật thiết yếu của cuộc sống như lương thực, thực phẩm, vải sợi,… - Ý thức của bản thân và vận động người thân sử dụng đúng quy trình vệ sinh an toàn thực phẩm để bảo vệ sức khoẻ. B. Tham quan, trải nghiệm
- Tìm hiểu về vấn đề lương thực thực phẩm và may mặc ở Nghệ An và liên hệ lựa DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL chọn một nhà máy gần đây để tham quan (lên kế hoạch cụ thể và có thể tự đi xin kinh phí tài trợ hoặc nhờ sự trợ giúp của bố mẹ). - Nhóm lựa chọn làm 1 sản phẩm an toàn và tốt cho sức khoẻ có liên quan đến chủ đề: lên men giấm, làm sữa chua, trà sữa, bánh,... C. Chuẩn bị bài báo cáo - Một số tranh ảnh, bản trong, hoặc băng hình về các vấn đề: chất lượng cuộc sống như bảo đảm các nhu cầu ăn, mặc. - Ảnh và video quá trình tiến hành tham quan và trải nghiệm. - Soạn thảo bài báo cáo và sản phẩm làm được của nhóm. Nhóm 3: Hoá học và vấn đề sức khoẻ. A. Mục tiêu 1. Năng lực nhận thức về hoá học: tìm hiểu rõ - Vai trò của hóa học trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của con người để bảo đảm bảo vệ sức khỏe. - Một số loài thuốc thông dụng và tác dụng, cách sử dụng của chúng - Biết tác hại của những chất gây nghiện, ma túy với sức khỏe con người. - Hóa học có vai trò như thế nào trong việc giải quyết các vấn đề về sức khoẻ. 2. Phát triển năng lực - Phân tích được một vấn đề đang đặt ra cho nhân loại hiện nay về sức khoẻ. - Nêu được hướng giải quyết và ví dụ cụ thể về đóng góp của hóa học với từng lĩnh vực đã nêu trên. 3. Phát triển phẩm chất - Ý thức sử dụng đúng và không lạm dụng một số loại thuốc chữa bệnh cơ bản. - Có ý thức phòng chống và tích cực tha m gia phòng chống tệ nạn xã hội. - B. Tham quan, trải nghiệm - Có thể liên hệ để xin tham quan công ty kiểm định thuốc ở Nghệ An (lên kế hoạch cụ thể và có thể tự đi xin kinh phí tài trợ hoặc nhờ sự trợ giúp của bố mẹ) - Tìm hiểu và đề xuất điều chế một vài loại thuốc từ thiên nhiên như: tía tô mật ong điều trị viêm họng, dung dịch cây cỏ hôi chữa viê m xoang,... C. Chuẩn bị bài báo cáo - Một số tranh ảnh, bản trong, hoặc băng hình về các vấn đề phòng chống tệ nạn ma túy. Thuyết trình giới thiệu về các loại thuốc thông dụng (có mẫu vật cụ thể). - Ảnh và video quá trình tiến hành tham quan và trải nghiệm. - Soạn thảo bài báo cáo và trưng bày sản phẩm làm được của nhóm. Nhóm 4: Hoá học và môi trường. 28
A. Mục tiêu DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL 1. Năng lực nhận thức về hoá học: học sinh nhận thức được - Những tác động của ngành sản xuất hóa học và các nghành sản xuất khác đến môi trường. - Những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường không khí, nước, đất. - Tác hại của sự ô nhiễm môi trường đối với cuộc sống con người. - Những vấn đề cơ bản trong việc chống ô nhiễm môi trường. - Ảnh hưởng của hóa học đối với môi trường sống (khí quyển, nước, đất). 2. Phát triển năng lực chung - Phát hiện một số vấn đề thực tế về môi trường. - Giải quyết vấn đề bằng những thông tin thu thập được từ nội dung bài học, từ các kiến thức đã biết, qua các phương tiện thông tin đại chúng,... 3. Phát triển phẩm chất - HS nhận thức được về ý thức trách nhiệm của bản thân góp phần bảo vệ môi trường và vận động người thân, cộng đồng bảo vệ môi trường sống. B. Tham quan, trải nghiệm - Tham quan tìm hiểu quy trình của một số nhà máy xử lý nước hoặc rác thải ở Nghệ An. Đề xuất hướng cải thiện. (Lên kế hoạch cụ thể và có thể tự đi xin kinh phí tài trợ hoặc nhờ sự trợ giúp của bố mẹ) - Tự nhóm đề xuất và là m một số vật dụng có ích tái sử dụng rác thải nhựa như: trồng hoa, rau, dụng cụ lọc nước, chế tạo đồ chơi,... C. Chuẩn bị bài báo cáo - Một số tranh ảnh, bản trong, hoặc băng hình về các vấn đề: ô nhiễm môi trường và bảo vệ môi trường. - Ảnh và video báo cáo quá trình tham quan và trải nghiệm của nhó m. - Soạn thảo bài báo cáo và trưng bày sản phẩm làm được của nhóm. 3.2.2.1. Hoạt động 2: Học sinh nghiên cứu và triển khai hoạt động nhóm (ở nhà, 1 tuần) a. Mục đích - Học sinh tự học được kiến thức liên quan thông qua việc nghiên cứu tài liệu. - Hoàn thiện kĩ năng làm việc nhóm để lựa chọn nơi tham quan và trải nghiệm hoá học. - Dự thảo kế hoạch tham quan trải nghiệm. b. Nội dung - Học sinh tự học và làm việc nhóm thảo luận thống nhất các kiến thức liên quan. - GV đôn đốc, hỗ trợ tài liệu, giải đáp thắc mắc cho các nhó m khi cần thiết.
c. Dự kiến sản phẩm của học sinh
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL Kết thúc hoạt động, HS cần đạt được sản phẩm sau: - Bản ghi chép kiến thức. - Bảng mô tả nhiệm vụ của chủ đề và nhiệm vụ các thành viên; thời gian thực hiện và các yêu cầu của sản phẩm trong chủ đề. - Bản dự thảo kế hoạch thực hiện hoạt động. d, Cách thức tổ chức hoạt động - Các thành viên trong nhóm nghiên cứu bài 43, 44, 45 trong SGK lớp 12 - Hs làm việc nhó m. - Chia sẻ các thành viên trong nhóm về kiến thức đã tìm hiểu được. - Lựa chọn được nơi tiến hành tham quan trải nghiệm. - Lựa chọn sản phẩm có ích mà nhóm tự làm có liên quan đến nội dung chủ đề. - Phân chia nhiệm vụ từng thành viên. - Lên kế hoạch tiến hành tha m quan, dự trù kinh phí, chủ động liên lạc hay nhờ hỗ trợ từ bố mẹ, người thân nơi tiến hành tha m quan. - GV đôn đốc các nhó m thực hiện nhiệm vụ và hỗ trợ nếu cần. Ở hoạt động này, sau khi tìm hiểu tiến độ làm việc và báo cáo của các nhóm, giáo viên hướng dẫn học sinh lập bản kế hoạch tham quan trải nghiệm theo mẫu phụ lục 2.1) theo gợi ý như sau: Bước 1. Xây dựng ý tưởng. Bước 2. Xây dựng kế hoạch. Bước 3. Công tác chuẩn bị thực hiện. Bước 4. Tổ chức thực hiện. Bước 5. Đánh giá kết quả thực hiện. 3.2.2.2. Hoạt động 3: Học sinh tham quan, trải nghiệm Thời gian tiến hành: 2 đến 3 tuần 1. Hoạt động tham quan Do tình hình phức tạp của dịch Covid nên các học sinh không đi tham quan xa, chỉ lựa chọn các nơi ở gần xung quanh địa bàn nơi mình sinh sống và học tập, chuyến đi của từng nhó m nên có giáo viên hay phụ huynh đi cùng để hướng dẫn và tổ chức cho chuyến đi an toàn, thành công. a. Mục tiêu - Học sinh hiểu được ý nghĩa chuyến tham quan. - Tạo không khí vui tươi phấn khởi, đoàn kết bạn bè trong học sinh.
- Góp phần nuôi dưỡng ước mơ, niềm say mê nghiên cứu, tạo động lực học tập cho DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL học sinh, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. b. Yêu cầu - Chuẩn bị chu đáo về mọi mặt để buổi tham quan diễn ra thật thoải mái, vui vẻ, có ích, an toàn, tiết kiệm và tạo dấu ấn tốt đẹp - Đảm bảo tuyệt đối an toàn cho học sinh, phụ huynh và giáo viên. - Phân chia nhó m học sinh tìm hiểu trước và chuẩn bị viết thu hoạch. c. Nội dung hoạt động - Tiến hành tham quan một số địa điểm lựa chọn phù hợp với chủ đề của nhóm. - Học hỏi và viết bản thu hoạch báo cáo sau chuyến đi. - Ví dụ sau là các hoạt động của các nhóm thuộc lớp 11A4, năm học 2020- 2021 Nhóm 1: Hoá học và các vấn đề phát triển kinh tế Thành viên: Hà, Thảo, Thương, An, Nguyệt, Vũ Mạnh. Nơi tham quan: khu công nghiệp Vsip- Nghệ An. Mục đích: Tha m quan tìm hiểu quá trình bảo quản, phân phối các khí công nghiệp phổ biến. Thời gian chuyến đi: 22/9/2020. Nhóm 2: Hoá học và các vấn đề lương thực và may mặc Thành viên: Dương, Linh, Nhung, Ánh, Sơn, Đức. Nơi tham quan: Trường Cao đẳng nghề Du lịch Thương mại Nghệ An. Mục đích: Tìm hiểu cách làm bánh Trung Thu. Thời gian của chuyến đi: Chiều ngày 21/9/ 2020. Nhóm 3: Hoá học và vấn đề sức khoẻ Thành viên: Phương An, Quân, Khôi Nguyên, Dương Mạnh. Nơi tham quan: Trung tâ m kiểm nghiệm thuốc – mỹ phẩm – thực phẩm của Sở Y tế Nghệ An. Mục đích: Tìm hiểu cách kiểm định chất lượng thuốc, mỹ phẩm. Thời gian của chuyến đi: Chiều ngày 11/9/2020 Nhóm 4: Hoá học và môi trường. Thành viên: Sang, Bảo, Tiến, Đức, Đậu Mạnh. Nơi tham quan: nhà máy nước Hoà Sơn, Đô Lương, Nghệ An Mục đích: tìm hiểu quy trình tạo nước sạch.
Thời gian của chuyến đi: 26/9/2020. DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL d. Dự kiến sản phẩm - Giáo viên hoặc phụ huynh cùng học sinh tham quan và tìm hiểu được cách vận hành của một số nhà máy sản xuất, làm bánh, kiểm định thuốc, xử lý nước thải. - Học sinh ghi chép, quay phim chụp ảnh, phỏng vấn. - Viết bản thu hoạch. e. Tổ chức hoạt động - Xin phép nhà trường và phụ huynh. - Liên lạc với nơi tham quan, gửi bản yêu cầu và các câu hỏi trong chuyến tham quan cho người đại diện hướng dẫn tham quan. - Sắp xếp thời gian phù hợp, chuẩn bị phương tiện và dụng cụ cần thiết để tiến hành tham quan theo nhóm cùng giáo viên hoặc phụ huynh. - Quay phim, chụp ảnh và ghi chép lại đầy đủ những vấn đề thu thập được. 2. Hoạt động trải nghiệm a. Mục tiêu - Đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học theo định hướng phát triển năng lực của học sinh; dạy học tích hợp liên môn, dạy học theo chủ đề, dạy học STEM. - Tạo cơ hội cho học sinh được khám phá, trải nghiệm thực tế; vận dụng kiến thức vào thực tiễn, được trải nghiệm các kĩ năng, được hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cá nhân, giáo dục kỹ năng, giá trị sống. b. Nội dung Các nhóm tiến hành làm sản phẩm theo dự kiến và kế hoạch đã đặt ra. Thời gian tiến hành sản phẩm tầm 2 đến 3 ngày Nhóm 1: là m bánh plan, thạch 3D. Nhóm 2: làm bánh Trung thu nướng nhân đậu xanh và khoai môn. Nhóm 3: sữa chua hoa quả, mứt dừa sắc màu. Nhóm 4: Dụng cụ lọc nước. c. Dự kiến sản phẩm - Sản phẩm làm ra đảm bảo yêu cầu về mặt thẩm mỹ, ngon, bổ, rẻ, đáp ứng tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm. - Dụng cụ lọc nước sử dụng thành công và hiệu quả. d. Cách thức tiến hành
- Học sinh đưa bản kế hoạch dự kiến, giáo viên góp ý, bổ sung và hướng dẫn thực DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL hiện. - Học sinh thảo luận và nghiên cứu kĩ cách làm sản phẩm được lựa chọn, ghi chép cẩn thận các bước tiến hành, dự trù kinh phí, tiến hành phân công mua nguyên liệu, lựa chọn thời gian và địa điểm tiến hành. - Tiến hành là m sản phẩm của nhó m. Là m nhiều lần để rút kinh nghiệm, chuẩn bị sản phẩm thành công nhất để báo cáo. 3.2.2.3. Hoạt động 4: Báo cáo kết quả và đánh giá Thời gian tiến hành: tầm 2 đến 3 tiếng, vào buổi sinh hoạt nhóm chuyên môn. Thành phần tham dự: các thầy cô trong tổ bộ môn, các thầy cô trường ngoài môn Hoá học. Học sinh đại diện một số lớp. a. Mục đích của hoạt động - Học sinh trình bày được nội dung quan trọng của chủ đề, báo cáo kết quả chuyến tham quan và hoạt động trải nghiệm. HS biết giới thiệu về sản phẩm đáp ứng được các yêu cầu sản phẩm đã đặt ra; biết thuyết trình, giới thiệu được sản phẩm, đưa ra ý kiến nhận xét, phản biện, giải thích được bằng các kiến thức liên quan; có ý thức về cải tiến, phát triển sản phẩm. - Biết tự đánh giá sản phẩm của nhóm và đánh giá sản phẩm của các nhóm khác. - Giáo viên nhận xét, đánh giá chấm điểm. b. Nội dung hoạt động - GV tổ chức cho từng nhó m HS trình bày nội dung thuyết trình. - Các nhóm trưng bày sản phẩm trước lớp. - Các nhóm lần lượt báo cáo sản phẩm và trả lời các câu hỏi của GV và các nhó m bạn. - Đề xuất phương án cải tiến sản phẩm. - Chấm điểm, nhận xét, đánh giá - Tổng kết, trao thưởng. c. Sản phẩm học tập của học sinh - Kết thúc hoạt động, HS hoàn thành bản báo cáo đúng thời gian quy định. - Các nhóm học sinh có sản phẩm giới thiệu đạt yêu cầu đề ra. d. Cách thức tổ chức Bước 1: Chuẩn bị báo cáo. - GV phát cho HS và các đại biểu tham dự phiếu đánh giá và tự đánh giá sản phẩm của các nhó m (Phụ lục 2.2). - Dẫn dắt vấn đề cho HS tiến hành báo cáo và thảo luận. Bước 2: Báo cáo sản phẩm.