PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM HIỂU THẾ GIỚI TỰ NHIÊN
vectorstock.com/22606229
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection
Sáng kiến kinh nghiệm Phát triển năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học trong dạy học phần hữu cơ 12 Làm nến đuổi muỗi từ sáp ong và tinh dầu sả, Làm cơm rượu cẩm WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
DẠ Y
M
KÈ Y
QU ƠN
NH
CI
FI
OF
AL
KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Đối chứng
ĐHSP
Đại học sư phạm
GV
Giáo viên
HS
Học sinh
NL
Năng lực
NLTHTGTN
Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên
NCKH
Nghiên cứu khoa học
Nxb
Nhà xuất bản
PPDH
Phương pháp dạy học
SGK
Sách giáo khoa
TN
Thực nghiệm
THPT
Trung học phổ thông
TTNCKH
Tìm tòi nghiên cứu khoa học
CI
FI
OF
ƠN
NH Y QU M KÈ DẠ Y
AL
ĐC
AL
MỤC LỤC PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................................................................... 1 1. Lí do chọn đề tài .................................................................................................. 1
CI
2. Mục đích nghiên cứu ........................................................................................... 1 3. Đối tƣợng nghiên cứu .......................................................................................... 1
FI
4. Phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................................... 1
OF
5. Đóng góp mới của đề tài ..................................................................................... 2 PHẦN II. NỘI DUNG ............................................................................................. 3 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN.............................................................................. 3
ƠN
1.1. Định hƣớng đổi mới giáo dục THPT trong giai đoạn hiện nay ................... 3 1.1.1.Quán triệt quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước về đổi mới giáo dục nói chung, đổi mới chương trình, SGK nói riêng. .................... 3
NH
1.1.2. Phát triển phẩm chất, năng lực người học, đảm bảo hài hòa giữa “dạy chữ”, “ dạy người” và định hướng nghề nghiệp.................................................... 3
Y
1.1.3. Cấu trúc, nội dung chương trình, SGK phải đảm bảo chuẩn hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế và đảm bảo tính chỉnh thể, linh hoạt, thống nhất, khả thi 3
QU
1.1.4. Đẩy mạnh đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục nhằm phát triển phẩm chất và năng lực học sinh ..................................................................... 3 1.1.5. Đổi mới đánh giá kết quả giáo dục theo yêu cầu phát triển phẩm chất và năng lực người học .................................................................................................. 4
KÈ
M
1.1.6. Quản lí việc xây dựng và thực hiện chương trình đảm bảo linh hoạt phù hợp đối tượng vùng, miền ........................................................................................ 4 1.2. Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dƣới góc độ hóa học ............................. 4 1.2.1. Khái niệm năng lực ........................................................................................ 4
DẠ Y
1.2.2. Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học ........................... 4
1.3. Tìm tòi nghiên cứu khoa học ........................................................................... 6 1.3.1. Nghiên cứu khoa học ..................................................................................... 6 1.3.2. Tìm tòi nghiên cứu khoa học......................................................................... 7
CHƢƠNG 2 CƠ SỞ THỰC TIỄN ..................................................................... 11
AL
2.1. Mục đích điều tra ............................................................................................ 11 2.2. Nội dung điều tra ............................................................................................. 11
CI
2.3. Đối tượng điều tra ........................................................................................... 11 2.4. Địa bàn điều tra ............................................................................................... 11
FI
2.5. Phương pháp điều tra ..................................................................................... 11
OF
2.6. Phân tích và đánh giá kết quả điều tra .......................................................... 11 CHƢƠNG 3 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ................................................................. 13 3.1. Phân tích chƣơng trình .................................................................................. 13
ƠN
3.1.1. Vị trí phần hóa học hữu cơ - Hóa học 12 .................................................. 13 3.1.2. Mục tiêu phần hóa học hữu cơ - Hóa học 12 ............................................. 13
NH
3.2. Quy trình tổ chức cho học sinh tìm tòi nghiên cứu khoa học .................... 15 3.3. Quy trình thiết kế các hoạt động tổ chức cho học sinh tìm tòi nghiên cứu khoa học.................................................................................................................. 17
QU
Y
3.4. Bộ công cụ đánh giá năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dƣới góc độ hóa học ........................................................................................................................... 18 3.5. Kế hoạch bài học cụ thể về tổ chức tìm tòi nghiên cứu khoa học khi dạy phần hữu cơ hóa học 12 ........................................................................................ 20 3.5.1. Bài 1: Làm nến đuổi muỗi từ sáp ong và tinh dầu sả ................................ 20
M
3.5.2. Bài 2: Làm cơm rượu cẩm ........................................................................... 30
KÈ
CHƢƠNG 4. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ........................................................ 40 4.1. Mục đích .......................................................................................................... 40
DẠ Y
4.2. Đối tƣợng thực nghiệm .................................................................................. 40 4.3. Nội dung thực nghiệm .................................................................................... 40 4.4. Kết quả thực nghiệm ...................................................................................... 40 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ............................................................... 43 1. Kết luận .............................................................................................................. 43
2. Đề xuất ................................................................................................................ 43
AL
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 44
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
PHỤ LỤC ............................................................................................................... 45
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
AL
1. Lí do chọn đề tài
NH
ƠN
OF
FI
CI
Nghị quyết 29 - NQ/TW ngày 04/11/ 2013 Hội nghị trung ương 8 khóa XI về đổi giáo dục căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, phần định hướng đã chỉ rõ” phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành: lí luận gắn liền với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội”. Nghị quyết cũng đưa ra giải pháp “ Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tích cực; chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩ năng của người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực”. Phát triển năng lực cũng là một định hướng quan trọng của việc phát triển chương trình, SGK phổ thông mới 2018. Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học là một năng lực đặc thù của bộ môn hóa học mà chúng ta cần phát triển cho học sinh THPT vì đây là năng lực cơ sở để phát triển năng lực nhận thức hóa học, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn.
QU
Y
Hóa học là một trong những môn Khoa học tự nhiên có sự kết hợp chặt chẽ giữa lí thuyết với thực nghiệm. Hoá học nghiên cứu về thành phần cấu trúc, tính chất và sự biến đổi của chất, đồng thời Hoá học là cầu nối các ngành KHTN. Vì vậy, thông qua việc tổ chức các hoạt động TTNCKH cho HS trong dạy học hoá học, sẽ phát triển tốt NLTHTGTN dưới góc độ hóa học. Thế nhưng qua quá trình giảng dạy và tìm hiểu, tôi thấy đa số giáo viên, còn gặp nhiều khó khăn trong việc tổ chức cho học sinh tìm tòi nghiên cứu khoa học, nhiều học sinh chưa biết trình tự các bước khi tìm tòi nghiên cứu khoa học.
M
Chính vì những lí do trên tôi chọn đề tài: “Phát triển năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dƣới góc độ hóa học qua tổ chức cho học sinh tìm tòi nghiên cứu khoa học trong dạy học phần hữu cơ hóa học 12”
KÈ
2. Mục đích nghiên cứu Xây dựng quy trình tổ chức cho học sinh tìm tòi nghiên cứu khoa học trong quá trình dạy học hóa học hữu cơ 12 để nâng cao chất lượng dạy học hóa học. 3. Đối tƣợng nghiên cứu
DẠ Y
Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học. Quy trình tổ chức cho học sinh tìm tòi nghiên cứu khoa học.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận Sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa 1
AL
trong tổng quan cơ sở lí luận của đề tài. 4.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Quan sát, điều tra, trao đổi với GV, học sinh về thực trạng dạy học qua tổ chức TTNCKH cho HS, tầm quan trọng của phát triển NLTHTGTN dưới góc độ hóa học.
CI
- Thực nghiệm sư phạm. 4.3. Phương pháp xử lý thông tin
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
Dùng phương pháp thống kê toán học xử lí kết quả TNSP 5. Đóng góp mới của đề tài - Góp phần làm rõ cơ sở lí luận năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học. - Đề xuất quy trình tổ chức tìm tòi nghiên cứu khoa học, để tất cả các học sinh trong lớp đều được tham gia học tập, nghiên cứu, xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học.
2
PHẦN II. NỘI DUNG CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN
AL
1.1. Định hƣớng đổi mới giáo dục THPT trong giai đoạn hiện nay
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
1.1.1.Quán triệt quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước về đổi mới giáo dục nói chung, đổi mới chương trình, SGK nói riêng. - Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao. - Tuân thủ quy định về chương trình, SGK tại Luật Giáo dục. 1.1.2. Phát triển phẩm chất, năng lực người học, đảm bảo hài hòa giữa “dạy chữ”, “ dạy người” và định hướng nghề nghiệp - Thực hiện đổi mới chương trình và SGK giáo dục phổ thông từ sau năm 2015 theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực HS tương thích với từng cấp học và từng lĩnh vực học tập, môn học, hoạt động giáo dục. - HS được giáo dục toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, các kĩ năng cơ bản, được rèn luyện, phát triển các phẩm chất, NL cần thiết và định hướng được nghề nghiệp. 1.1.3. Cấu trúc, nội dung chương trình, SGK phải đảm bảo chuẩn hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế và đảm bảo tính chỉnh thể, linh hoạt, thống nhất, khả thi - Đảm bảo liên thông giữa chương trình, SGK các cấp học, lớp học, giữa các môn học, mỗi môn học, hoạt động giáo dục. - Nội dung giáo dục được lựa chọn là những kiến thức cơ bản, những giá trị lịch sử, văn hóa của dân tộc và nhân loại, những thành tựu khoa học….Cải cách giáo dục theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, năng khiếu và hứng thú riêng của từng HS. - Chương trình được xây dựng thống nhất từ lớp 1 đến lớp 12, gồm chương trình cấp tiểu học và cấp THCS là bắt buộc (giáo dục cơ bản): cấp THPT là nâng cao và định hướng sâu về nghề nghiệp (sau giáo dục cơ bản). - Giảm số lượng môn học bởi thiết kế theo định hướng tăng cường tích hợp ở tiểu học và cấp THCS, có sự phân hóa dần ở cấp tiểu học đến cấp THCS và sâu hơn ở cấp THPT. - Đảm bảo tính thống nhất toàn quốc về mục tiêu, nội dung và chuẩn chương trình, đảm bảo quyền tự chủ, linh hoạt cho các địa phương. - Nội dung giáo dục phù hợp với thời gian dạy học. - Chương trình phải đảm bảo tính khả thi về thời lượng học tập, sự phát triển đội ngũ GV, cơ sở vật chất, trang thiết bị giáo dục. 1.1.4. Đẩy mạnh đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục nhằm phát triển phẩm chất và năng lực học sinh - Tiếp tục vận dụng và đổi mới các phương pháp giáo dục theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS, chú trọng bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng hợp tác, kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn…. - Đa dạng hóa các hình thức tổ chức giáo dục trong và ngoài lớp học, trong và ngoài nhà trường, tăng cường các hoạt động xã hội của HS. 3
NH
1.2.1. Khái niệm năng lực
ƠN
OF
FI
CI
AL
- Tăng cường hiệu quả của các phương tiện dạy học, đặc biệt là CNTT. 1.1.5. Đổi mới đánh giá kết quả giáo dục theo yêu cầu phát triển phẩm chất và năng lực người học - Đánh giá kết giáo dục chính xác, khách quan và điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học nhằm nâng cao NL cho HS. - Thực hiện đa dạng phương pháp đánh giá, đổi mới cách thi tốt nghiệp THPT, cao đảng, Đại học. - Thực hiện định kỳ đánh giá quốc gia, tham gia một số đánh giá quốc tế để làm căn cứ đề xuất chính sách chất lượng giáo dục quốc gia. 1.1.6. Quản lí việc xây dựng và thực hiện chương trình đảm bảo linh hoạt phù hợp đối tượng vùng, miền - Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức xây dựng và ban hành chương trình có quy định chuẩn đầu ra để thống toàn quốc. - Phát triển các loại tài liệu hướng dẫn, hỗ trợ dạy học đáp ứng nhu cầu dạy học các vùng miền khác nhau. - Các địa phương tự xây dựng phân phối chương trình phù hợp với đặc thù địa phương đó trên cơ sở SGK, giảm tải của Bộ. 1.2. Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dƣới góc độ hóa học
Y
NL là khả năng thực hiện thành công hoạt động trong một cảnh nhất định nhờ sự huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú niềm tin, ý chỉ, … NL của các nhân được đánh giá qua phương thức và khả năng hoạt động của cá nhân đó khi giải quyết các vấn đề của cuộc sống
KÈ
M
QU
1.2.2. Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học 1.2.2.1. Khái niệm năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học “NLTHTGTN dưới góc độ hóa học là khả năng thực hiện các hoạt động tìm tòi, khám phá các sự vật hiện tượng có trong thế giới tự nhiên và môi trường sống trên cơ sở vận dụng các kiến thức, kĩ năng trong môn hóa học, từ đó HS có thái độ tích cực trong ứng xử với môi trường sống và thế giới tự nhiên. NLTHTGTN dưới góc độ hóa học là NL đặc thù của môn hóa học, được xác định là khả năng qua sát, thu thập thông tin, phân tích, xử lí số liệu, giải thích, dự đoán được kết quả nghiên cứu một số sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và đời sống” 1.2.2.2. Cấu trúc năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học
DẠ Y
NL thành phần
Đề xuất vấn đề
Biểu hiện Nhận ra và đặt câu hỏi liên quan đến vấn đề, phân tích được bối cảnh để đề xuất vấn đề, biểu đạt được vấn đề.
Đưa ra được phán đoán và xây Phân tích được vấn đề để nêu được phán dựng giả thuyết đoán, xây dựng và phát biểu được giả 4
thuyết nghiên cứu. Xây dựng được khung logic nội dung tìm hiểu, lựa chọn phương pháp thích hợp (quan sát, ghi chép, thu thập dữ liệu, thực nghiệm) lập được kế hoạch triển khai tìm hiểu.
CI
AL
Lập kế hoạch thực hiện
Thu thập được sự kiện và chứng cứ (quan sát, ghi chép, thu thập dữ liệu, thực nghiệm), phân tích được dữ liệu nhằm chứng minh hay bác bỏ giả thuyết, rút ra được kết luận và điều chỉnh được kết luận khi cần thiết.
Viết, trình bày báo cáo và thảo luận
Sử dụng ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình và kết quả tìm hiểu, viết báo cáo sau quá trình tìm hiểu, hợp tác với đối tác bằng thái độ lắng nghe tích cực và tôn trọng quan điểm, ý kiến đánh giá do người khác đưa ra để tiếp thu tích cực và giải trình, phản biện, bảo vệ kết quả tìm hiểu một cách thuyết phục.
NH
ƠN
OF
FI
Thực hiện kế hoạch
1.2.2.3. Lợi ích của việc phát triển NL THTGTN dưới góc độ hóa học cho HS
Y
- Gây hứng thú học tập cho HS, tích cực hóa HS.
QU
- HS biết đề xuất vấn đề, xây dựng giả thuyết, lập kế hoạch và giải quyết vấn đề học tập rút ra những kết luận cần thiết. - Phát triển NL hệ thống hóa kiến thức cho HS, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho HS.
KÈ
M
- Phát triển NL ngôn ngữ, khả năng trình bày, phản biện, bảo vệ các vấn đề mình đã giải quyết, vận dụng nội dung kiến thức Hóa học được ứng dụng trong các vấn đề, lĩnh vực khác nhau - Phát triển NL độc lập sáng tạo, hợp tác trong việc tìm tòi nghiên cứu khoa
học.
DẠ Y
1.2.2.4. Một số biện pháp phát triển NLTHTGTN dưới góc độ hóa học cho HS Vận dụng kiến thức đã học, liên hệ thực tiễn cuộc sống, thu thập tài liệu, đề xuất các giả thiết, quyết định đề tài, lập kế hoạch thực hiện, viết báo cáo, đó là những thành tố của NLTHTGTN dưới góc độ hóa học. Trong quá trình dạy học, thực hiện nghiên cứu một số đề tài và vào những thành tố trên, tôi mạnh dạn đưa ra một số biện pháp giúp phát triển NL THTGTN dưới góc độ hóa học cho HS như sau: 5
- Trước hết, GV cần trang bị cho HS của mình nền tảng kiến thức cơ bản một cách vững chắc.
CI
AL
- Đưa ra một số vấn đề để HS vận dụng kiến thức giải quyết theo các cấp độ từ dễ đến khó, tăng cường các tình huống gắn liền với bối cảnh cụ thể (thực tiễn cuộc sống, thí nghiệm thực hành…), tăng cường câu hỏi mở, câu hỏi yêu cầu HS sử dụng kiến thức nhiều bài, nhiều lĩnh vực, câu hỏi tích hợp…
FI
- Tạo điều kiện cho HS tự đưa ra vấn đề cần giải quyết cho các bạn cùng nhóm, lớp (khuyến khích HS đưa ra những vấn đề cấp thiết, khả năng thi, gần gũi với cuộc sống, có ích…)
OF
- Tổ chức cho các em tìm tòi nghiên cứu khoa học trong quá trình học tập. - Tổ chức các hoạt động học tập: Ngày hội STEM, câu lạc bộ STEM, thi khoa học kĩ thuật ở lớp giữa các tổ, lớp, khối với nhau…
ƠN
1.4.2.5. Vai trò của Hóa học trong việc phát triển NLTHTGTN dưới góc độ hóa học cho học sinh
NH
Hóa học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống. Hóa học là môn học có giá trị thực tiễn cao nhất, Hóa học hiện diện hầu như mọi ngóc ngách của cuộc sống, của thế giới tự nhiên. Bởi vậy, Hóa học có vai trò rất lớn trong việc phát triển NLTHTGTN dưới góc độ hóa học cho học sinh: - Hóa học cung cấp hệ thống kiến thức gắn với thực tiễn cuộc sống. - Hóa học cung cấp hệ thống kĩ năng thực hành thí nghiệm.
Y
Có kiến thức hóa học gắn với thức tiễn sẽ mang lại cho HS rất nhiều lợi ích:
QU
+ Quá trình học tập sẽ giúp học sinh có NL hệ thống hóa kiến thức, phân loại kiến thức hóa học, hiểu rõ đặc điểm, nội dung, thuộc tính của loại kiến thức hóa học đó. Khi vận dụng kiến thức chính là việc lựa chọn kiến thức một cách phù hợp với mỗi hiện tượng, tình huống cụ thể xảy ra trong cuộc sống, tự nhiên và xã hội.
M
+ Học sinh sẽ định hướng được các kiến thức hóa học một cách tổng hợp và khi vận dụng kiến thức hóa học phải ý thức rõ ràng về loại kiến thức hóa học đó được ứng dụng trong các lĩnh vực gì, ngành nghề gì trong cuộc sống.
KÈ
+ Các em sẽ phát hiện và hiểu rõ được các ứng dụng của hóa học trong các vấn đề thực phẩm, sinh hoạt, y học, sức khỏe, khoa học thường thức, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và môi trường.
DẠ Y
- Đặc biệt các em sẽ chủ động sáng tạo lựa chọn phương pháp, cách thức giải quyết vấn đề. Có năng lực hiểu biết và tham gia thảo luận về các vấn đề hóa học liên quan đến cuộc sống thực tiễn và bước đầu biết tham gia nghiên cứu khoa học để giải quyết các vấn đề đó. 1.3. Tìm tòi nghiên cứu khoa học
1.3.1. Nghiên cứu khoa học 6
AL
Nghiên cứu khoa học đó là nghiên cứu một cách khoa học hay nói một cách chi tiết hơn thì nghiên cứu khoa học là một quá trình tìm tòi, học hỏi, giải thích, xử lý (nghiên cứu) một hoặc một vài vấn đề của xã hội một cách có khoa học. "Cách có khoa học" có nghĩa phải tuân thủ theo các bước sau:
OF
FI
CI
- Đặt vấn đề: Xác định vấn đề nghiên cứu trong đó đặt ra vấn đề cần giải quyết, tìm hiểu xem đã có ai giải quyết chưa, nếu chưa thì vấn đề có tính mới. Nếu có người nghiên cứu rồi thì phải tìm hiểu xem họ làm thế nào, cách làm của họ ra sao, có phù hợp với điều kiện của mình (cá nhân, nhóm, tổ chức, đất nước, xã hội và thị trường hướng tới) hay không? Nếu có điểm gì chưa phù hợp thì mình sẽ nâng cấp, kết hợp hoặc tìm một giải pháp để giải quyết vấn đề một cách hiệu quả nhất. - Giải quyết vấn đề: Giải quyết vấn đề cần thực hiện theo các bước sau:
ƠN
+ Tìm giải pháp tối ưu dựa trên các vấn đề đã đề cập. Đánh giá giải pháp theo hướng ứng dụng , công nghệ. + Tổ chức thực hiện giải pháp để giải quyết vấn đề. + Đánh giá, hiệu chuẩn giải pháp đề ra: Các giải pháp đã được thực hiện cần phải được đánh giá, điều chỉnh lại cho phù hợp thực tế.
NH
+ Đánh giá chất lượng giải pháp làm ra thông qua việc đo đạc, đánh giá được các đơn vị có chức năng đảm nhiệm.
Y
+ Kết luận: Sau khi giải pháp đã được đo kiểm tra, xác định chất lượng bởi các đơn vị chức năng thì lúc này giải pháp mới được coi là hoàn thiện và có khả năng đưa vào ứng dụng.
DẠ Y
KÈ
M
QU
1.3.2. Tìm tòi nghiên cứu khoa học 1.3.2.1. Khái niệm Mức độ NCKH của các nhà khoa học vĩ đại, các nhà khoa học trẻ, các đề tài của nghiên cứu sinh, thạc sỹ, sinh viên và HS trung học phổ thông là khác nhau. Nhiệm vụ chính của NCKH của HS phổ thông là trang bị cho HS các kiến thức, kĩ năng NCKH chung để hỗ trợ cho hoạt động học tập, giúp các em tích cự, sáng tạo, chuẩn bị hành trang cho HS tiếp tục học lên cao đẳng, đại học, học nghề, bước vào cuộc sống lao động. Chính vì vậy, khi tổ chức cho HS tiếp cận NCKH, mục tiêu trọng tâm hướng vào là phương pháp nghiên cứu hay quá trình tiến hành nghiên cứu (phát hiện vấn đề, xây dựng đề cương, tổ chức thực hiện, phương pháp thực hiện, tìm kiếm tài liệu, thu thập thông tin, thí nghiệm, quan sát, phân tích số liệu, thử nghiệm kết quả, viết báo cáo, trình bày báo cáo) mà chưa thể yêu cầu cao vào kết quả vào kết quả nghiên cứu sản phẩm cuối cùng như công trình nghiên cứu của các chuyên gia và các nhà khoa học. Kết quả NCKH của HS cũng là sản phẩm mới đối với chính các em, có tác dụng nhất định đối với thực tiễn cuộc sống. Do đó thuật ngữ TTNCKH sẽ thay thế 7
AL
cho thuật ngữ NCKH trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu các môn khoa học tự nghiên của HS là phù hợp hơn. 1.3.2.2. Vai trò của tổ chức hoạt động tìm tòi nghiên cứu khoa học trong việc việc phát triển năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ Hóa học cho học sinh
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
Khi thực hiện TTNC KH, HS sử dụng một số kĩ năng tìm tòi, khám phá theo tiên trình: đặt câu hỏi cho vấn đề nghiên cứu, từ đó xây dựng giả thuyết, lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch giải quyết vấn đề, trình bày kết quả nghiên cứu. Trong quá trình TTNC HS tiến hành phân tích, rút ra những đặc điểm chung và riêng của một số sự vật, hiện tượng đơn giản trong tự nhiên đồng thời sử dụng các minh chứng khoa học cần thiết và lí giải các minh chứng đó để rút ra kết luận. Vì vậy NLTHTGTN dưới góc độ hóa học được phát triển. 1.3.2.3. Một số phương pháp dạy học tích cực trong tổ chức tìm tòi nghiên cứu khoa học Phương pháp dạy tích cực là phương pháp dạy học mà ở đó người dạy là người đưa ra những gợi mở về vấn đề và cùng HS bàn luận, tìm ra mẫu chốt của vấn đề. Phương pháp này lấy sự chủ động tìm tòi, sáng tạo, tư duy của HS làm nền tảng, GV chỉ là người dẫn dắt vấn đề. Sử dụng phương pháp tích cực trong dạy học sẽ tích cực hóa người học, chất lượng học tập sẽ được nâng lên rõ rệt. HS không những chỉ hiểu những kiến thức sẵn có trên SGK mà họ hiểu sâu, rộng hơn rất nhiều và đặc biệt là học biết áp dụng những kiến thức hiểu biết được vào cuộc sống hàng ngày. Có rất nhiều phương pháp dạy học tích cực tuy nhiên trong phạm vi sáng kiến này, tôi chú trọng một số phương pháp dạy học tích cực sử dụng trong TTNCKH cho HS. a) Dạy học theo dự án PPDH theo dự án được hiểu như là một PPDH trong đó HS thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lí thuyết với thực tiễn, thực hành. Nhiệm vụ này được HS thực hiện với tính tự lực cao trong toàn bộ quá trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch, đến việc thực hiện dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện dự án. PPDH theo dự án gồm 5 bước Bước 1. Chọn đề tài và xác định mục đích của dự án: GV và HS cùng nhau đề xuất, xác định đề tài và mục đích dự án. GV có thể giới thiệu một số hướng đề tài để HS lựa chọn và cụ thể hóa. Trong một số trường hợp, việc đề xuất đề tài có thể từ phía HS. Bước 2. Xây dựng đề cương, kế hoạch thực hiện: Trong giai đoạn này, với sự hướng dẫn của GV, HS xây dựng đề cương, kế hoạch cho việc thực hiện dự án. Trong kế hoạch cần xác định những công việc cần làm, thời gian dự kiến, cách tiến hành, người phụ trách mỗi công việc… Bước 3. Thực hiện dự án: Các thành viên thực hiện công việc theo kế hoạch đã đề ra cho nhóm và cá nhân. Bước 4. Thu thập kết quả và công bố sản phẩm: Kết quả thực hiện dự án có 8
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
thể được viết dưới dạng thu hoạch, báo cáo. Sản phẩm dự án cũng có thể là tranh, ảnh, panno… để triển lãm, cũng có thể là những sản phẩm phi vật thể như: Diễn một vở kịch, tổ chức một cuộc tuyên truyền, vận động thực hiện nếp sống văn hóa mới trong cộng đồng dân cư,…Sản phẩm dự án có thể được trình bày giữa các nhóm HS, có thể được giới thiệu trong nhà trường hay ngoài xã hội. Bước 5. Đánh giá dự án: GV và HS đánh giá quá trình thực hiện, kết quả và kinh nghiệm đạt được. Từ đó rút kinh nghiệm cho các dự án tiếp theo. b) Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề PPDH phát hiện và GQVĐ là PPDH trong đó GV tạo ra những tình huống có vấn đề, điều khiển HS phát hiện vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để GQVĐ và thông qua đó chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng và đạt được những mục đích học tập khác. Đặc trưng cơ bản của dạy học phát hiện và GQVĐ là “ tình huống gợi vấn đề” vì “Tư duy chỉ bắt đầu khi xuất hiện tình huống có vấn đề”. PPDH phát hiện và GQVĐ gồm 4 bước: Bước 1. Phát hiện và thâm nhập vấn đề - Phát hiện vấn đề từ một tình huống gợi vấn đề. - Giải thích và chính xác hóa tình huống( khi cần thiết) để hiểu đúng vấn đề được đặt ra. - Phát biểu vấn đề và đặt mục tiêu GQVĐ đó. Bước 2. Tìm giải pháp (Tìm cách GQVĐ) + Phân tích vấn đề: Làm rõ mối liên hệ giữa cái đã biết và cái cần tìm (dựa vào những tri thức đã học, liên tưởng tới kiến thức thích hợp). + Hướng dẫn HS tìm chiến lược GQVĐ thông qua đề xuất và thực hiện hướng giải quyết vấn đề. Cần thu thập, tổ chức dữ liệu, huy động tri thức; sử dụng những phương pháp, kĩ thuật nhận thức, tìm đoán suy luận như hướng đích, quy lạ về quen, đặc biệt hóa, chuyển qua những trường hợp suy biến, tương tự hóa, khái quát hóa, xét những mối liên hệ và phụ thuộc, suy xuôi, suy ngược tiến, suy ngược lùi,… Phương hướng đề xuất có thể được điều chỉnh khi cần thiết. Kết quả của việc đề xuất và thực hiện hướng GQVĐ là hình thành được một giải pháp. + Kiểm tra tính đúng đắn của giải pháp: Nếu giải pháp đúng thì kết thúc ngay, nếu không đúng thì lặp lại từ khâu phân tích vấn đề cho đến khi tìm được giải pháp đúng. Sau khi đã tìm ra một giải pháp, có thể tiếp tục tìm thêm những giải pháp khác, so sánh chúng với nhau để tìm ra giải pháp hợp lí nhất. Bước 3. Trình bày giải pháp HS trình bày lại toàn bộ từ việc phát biểu vấn đề cho tới giải pháp. Nếu vấn đề là một đề bài cho sẵn thì có thể không cần phát biểu lại vấn đề. Bước 4. Nghiên cứu sâu giải pháp Tìm hiểu những khả năng ứng dụng kết quả. Đề xuất những vấn đề mới có liên quan nhờ xét tương tự, khái quát hóa, lật ngược vấn đề,… và giải quyết nếu có thể. 9
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
c) Dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm Những gì tôi nghe, tôi sẽ quên; những gì tôi thấy, tôi sẽ nhớ; những gì tôi làm tôi sẽ hiểu (Khổng Tử) Điều đó cho thấy tầm quan trọng của học tập từ thực tế hoạt động và đây được coi là những nguồn gốc tư tưởng của “giáo dục trải nghiệm” Theo Hiệp hội giáo dục trải nghiệm quốc tế thì giáo dục trải nghiệm là một phạm trù bao hàm nhiều phương pháp trong đó người dạy khuyến khích người học tham gia trải nghiệm thực tế, sau đó phản ánh, tổng kết lại để tăng cường hiểu biết, phát triển kĩ năng, định hình các giá trị sống và phát triển tiềm năng bản thân, tiến tới đóng góp tích cực cho cộng đồng và xã hội. Người dạy có thể là GV, tình nguyện viên, hướng dẫn viên, bác sĩ tâm lí,… Nó nói lên tính đơn giản, đa dạng, phổ biến và ứng dụng của “giáo dục trải nghiệm”. Người học sẽ phát huy một cách toàn diện về trí tuệ, cảm xúc, thể chất, kĩ năng và các quan hệ xã hội của bản thân trong quá trình tham gia; yêu cầu người học phải sáng tạo, tự chủ, tự ra quyết định và thỏa mãn với kết quả đạt được. Thông qua giáo dục trải nghiệm, người học được tham gia tích cực vào việc: Đặt câu hỏi, tìm tòi, trải nghiệm, giải quyết vấn đề, tự chịu trách nhiệm. Kết quả của trải nghiệm không quan trọng bằng quá trình thực hiện và những điều học được từ trải nghiệm đó, tạo cơ sở nền tảng cho việc học và trải nghiệm của cá nhân đó trong tương lai. Quy trình dạy học thông qua trải nghiệm được thể hiện bằng “vòng tuần hoàn” theo mô hình 5 bước khép kín như dưới đây. GV điều hành lớp; HS thảo luận nhóm, làm bài tập, đóng vai, trò chơi mô phỏng,…; HS thông báo kết quả, cảm tưởng, phản ứng và phát hiện ra cách GQVĐ; GV và HS cùng nhau phân tích theo hướng: Ai, cái gì, ở đâu, khi nào, tại sao,…; GV khái quát hóa kiến thức và đúc kết bài học và những hướng vận dụng kiến thức vào thực tế. Các hình thức thường vận dụng trong dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm - Thảo luận nhóm. - Nghiên cứu tình huống. - Đóng vai, trò chơi. - Học tập từ thực tế. Với phương pháp học thông qua trải nghiệm luyện được cho HS về kiến thức và kĩ năng học tập, tìm tòi, phân tích và áp dụng thực tiễn. Nhờ vậy, các em sẽ có được một kho tàng kiến thức vững chắc, trang bị cho bản thân kĩ năng xã hội một cách toàn diện.
10
CHƢƠNG 2 CƠ SỞ THỰC TIỄN
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
2.1. Mục đích điều tra Điều tra thực trạng tổ chức tìm tòi nghiên cứu khoa học cho HS 12 với việc phát triển NLTHTGTN dưới góc độ hóa học ở 2 trường THPT trên địa bàn huyện Anh Sơn. 2.2. Nội dung điều tra Đối với GV, điều tra thăm dò về mức độ quan trọng việc phát triển các NLTHTGTN dưới góc độ hóa học thông qua quá trình dạy học, thăm dò về mức độ dạy học qua tổ chức các hoat động TTNCKH cho HS, những khó khăn trong tổ chức dạy học TTNCKH nhằm phát triển NLTHTGTN dưới góc độ hóa học. Đối với HS điều tra thăm dò bằng hình thức phỏng vấn về những khó khăn khi TTNCKH. 2.3. Đối tượng điều tra Tôi thăm dò và xin ý kiến 10 GV gồm 4 GV trường THPT Anh Sơn 3, 6 GV trường THPT Anh Sơn 2, 70 HS gồm 34 HS lớp 12c2, 36 HS lớp 12c1 trường THPT Anh Sơn 3 2.4. Địa bàn điều tra Trường THPT Anh Sơn 2, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An. Trường THPT Anh Sơn 3, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An. 2.5. Phương pháp điều tra Phát phiếu điều tra, thăm dò, phỏng vấn ngắn. 2.6. Phân tích và đánh giá kết quả điều tra Kết quả phiếu điều tra, thăm dò -Về mức độ quan trọng của phát triển NLTHTGTN dưới góc độ hóa học.
Hình 1 - Biểu đồ đánh giá của GV về mức độ quan trọng của NLTHTGTN dƣới góc độ Hóa học
11
AL
Nhìn vào hình 1 ta thấy đa số giáo viên (60%) cho rằng việc phát triển NLTHTGTN dưới góc độ Hóa học rất quan trọng, chỉ một vài GV cho rằng không quan trọng hoặc bình thường.
NH
ƠN
OF
FI
CI
- Về mức độ dạy học thông qua tổ chức hoạt động TTNCKH cho HS.
Hình 2 - Biểu đồ đánh giá của GV về mức độ dạy học thông qua tổ chức TTNCKH
M
QU
Y
Về mức độ sử dụng dạy học thông qua tổ chức hoạt động TTNCKH thì đa số GV chưa bao giờ sử dụng, một vài GV hiếm khi hoặc thỉnh thoảng mới sử dụng. Qua tìm hiểu được biết, nhiều giáo viên gặp khó khăn trong khâu tổ chức cho HS TTNCKH, họ chưa đưa ra được công cụ đánh giá NLTHTGTN dưới góc độ hóa học phù hợp nên chưa kích thích được học sinh tham gia nghiên cứu, chưa phát triển được năng lực học sinh. Về phía HS, qua tìm hiểu thì nhiều HS ái ngại, sợ khó và chính bản thân các em cũng chưa nhìn rõ vấn đề hóa học ở trong thực tiễn nên việc TTNCKH gặp nhiều khó khăn.
DẠ Y
KÈ
Như vậy, qua điều tra, thăm dò và phỏng vấn ta thấy việc tổ chức hoạt động TTNCKH gặp một số khó khăn nhất định, nhưng đây là phương pháp dạy học mới, giúp người học vận dụng những kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn, bước đầu giúp HS biết cách nghiên cứu khoa học. Thông qua những hoạt động TTNCKH sẽ phát triển các năng lực cho HS đặc biệt là NLTHTGTN dưới góc độ hóa học.
12
CHƢƠNG 3 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
AL
3.1. Phân tích chƣơng trình 3.1.1. Vị trí phần hóa học hữu cơ - Hóa học 12
3.1.2. Mục tiêu phần hóa học hữu cơ - Hóa học 12
OF
+ Kiến thức
FI
CI
Theo chương trình của Bộ giáo dục và đào tạo, phần hóa học hữu cơ 12 là nội dung tiếp nối của chương trình hóa hữu cơ 11, gồm 4 chương: Chương 1: Este lipit, chương 2: Cacbohidrat, chương 3: Amin, aminoaxit, protein, chương 4: Polime và vật liệu polime.
Biết được:
- Khái niệm, đặc điểm, cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc - chức) của este.
ƠN
- Tính chất hoá học: Phản ứng thuỷ phân (xúc tác axit) và phản ứng với dung dịch kiềm (phản ứng xà phòng hoá). - Phương pháp điều chế một số este tiêu biểu.
NH
Hiểu được: Este không tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp hơn axit đồng phân. - Khái niệm và phân loại lipit.
- Khái niệm chất béo, tính chất vật kí, tính chất hoá học (tính chất chung của este và phản ứng hiđro hoá chất béo lỏng), ứng dụng của chất béo.
QU
Y
- Cách chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn, phản ứng oxi hoá chất béo bởi oxi không khí - Khái niệm, phân loại cacbohiđrat.
KÈ
M
- Công thức cấu tạo dạng mạch hở, tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, nhiệt độ nóng chảy, độ tan), ứng dụng của glucozơ.- Công thức phân tử, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, vị, độ tan), tính chất hoá học của saccarozơ (thuỷ phân trong môi trường axit), quy trình sản xuất đường trắng (saccarozơ) trong công nghiệp. - Tính chất hoá học của tinh bột: tính chất chung (thuỷ phân), tính chất riêng (phản ứng của hồ tinh bột với iot,ứng dụng. - Công thức phân tử, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí (trạng thái, màu, độ
DẠ Y
tan).
- Tính chất hoá học của xenlulozơ: tính chất chung (thuỷ phân), phản ứng của xenlulozơ với axit HNO3); ứng dụng. - Khái niệm, phân loại, cách gọi tên (theo danh pháp thay thế và gốc - chức).
13
- Đặc điểm, cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, độ tan) của amin.
AL
Biết được: định nghĩa, đặc điểm cấu tạo phân tử, ứng dụng quan trọng của amino axit.
CI
- Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất hoá học của peptit (phản ứng thuỷ phân).
FI
- Khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất của protein (sự đông tụ, phản ứng thuỷ phân, phản ứgn màu của protein với Cu(OH)2). Vai trò của protein với sự sống.
OF
- Biết được:Khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí (trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, cơ tính), ứng dụng, một số phương pháp tổng hợp polime (trùng hợp, trùng ngưng).
NH
ƠN
- Hiểu được: Tính chất hóa học của glucozơ (tính chất của ancol đa chức, anđehit, tham gia phản ứng lên men), saccarozơ (tính chất của ancol đa chức, tham gia phản ứng thủy phân), tinh bột (tham gia phản ứng thủy phân, phản ứng màu với tinh bột), xenlulozơ (phản ứng thủy phân, phản ứng thế) , amin (tính baz ơ, phản ứng thế H ở nhân thơm), aminoaxit (tính chất lưỡng tính, phản ứng trùng ngưng, phản ứng este hóa), peptit (phản ứng thủy phân). - Vận dụng kiến thức lí thuyết hóa học để giải quyết được vấn đề thực tiễn cuộc sống tự nhiên. + Kĩ năng
Y
- Viết được công thức cấu tạo của este có tối đa 4 nguyên tử cacbon.
QU
- Viết các phương tình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của este no, đơn chức. - Phân biệt được este với các chất khác như ancol, axit... bằng phương pháp hoá học.
M
- Tính khối lượng các chất trong phản ứng xà phòng hoá. béo.
KÈ
- Viết được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của chất - Phân biệt được dầu ăn, mỡ bôi trơn về thành phần hoá học. - Biết cách sử dụng và bảo quản được một số chất béo an toàn, hiệu quả.
DẠ Y
- Tính khối lượng chất béo trong phản ứng. - Viết được công thức cấu tạo dạng mạch hở của glucozơ, fructozơ.
- Dự đoán được tính chất hoá học. - Viết được pthh chứng minh tính chất hoá học của glucozơ.
14
- Phân biệt dung dịch glucozơ với glixerol bằng phương pháp hoá học, phân biệt saccarozo với glucozơ,
AL
- Tính khối lượng glucozơ trong phản ứng.
- Dự đoán được tính lưỡng tính của aminoaxit, kiểm tra dự đoán và kết luận.
CI
- Viết phương trình hoá học chứng minh tính chất của amino axit.
FI
- Phân biệt amino axit với các dung dịch chất hữu cơ khác bằng phương pháp hoá học. Từ monome viết được công thức cấu tạo của polime và ngược lại.
OF
- Phân biệt được polime thiên nhiên với polime tổng hợp hoặc nhân tạo. - Tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng, giải thích và kết luận, viết được PTHH của phản ứng.
ƠN
- Vận dụng các kiến thức hóa học giải quyết các vấn đề trong thế giới tự nhiên. - Biết vận dụng lí thuyết để giải các bài tập hóa học.
+ Phát triển năng lực
NH
- Biết cách nghiên cứu SGK và các tài liệu tham khảo, biết tóm tắt, hệ thống hóa, phân tích, kết luật kiến thức đã học được. - Đề xuất được vấn đề, đưa ra câu hỏi, tìm phương án giải quyết các vấn đề trong thế giới tự nhiên dựa trên những kiến thức Hóa học đã học.
Y
- Năng lực tự tìm hiểu kiến thức, tự học, hợp tác và sáng tạo trong học tập.
QU
- Phát triển năng lực thực hành: Làm tốt các thí nghiệm, các kĩ năng thực hành tốt, ghi chép số liệu, cách thay đổi các điều kiện thí nghiệm hợp lí. + Phát triển phẩm chất
- Yêu thiên nhiên, có tinh thần hợp tác, đoàn kết sáng tạo cái mới.
M
- Hứng thú, say mê nghiên cứu khoa học.
KÈ
- Có ý thức tuyên truyền, vận dụng những tiến bộ của khoa học nói chung, hóa học nói riêng vào đời sống sản xuất. - Có tinh thần, trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội.
- Trung thực trong nghiên cứu khoa học và trong cuộc sống.
DẠ Y
3.2. Quy trình tổ chức cho học sinh tìm tòi nghiên cứu khoa học Dựa trên cơ sở khoa học, quy trình phát triển NLTHTGTN dưới góc độ hóa học, khái niệm TTNCKH, đặc điểm của HS lớp 12 THPT. Tôi đề xuất quy trình tổ chức cho HS TTNCKH trong dạy học phần hóa hữu cơ 12 gồm các bước sau: Bước 1: Định hướng tìm tòi và xác định sơ bộ đề tài 15
- GV đưa ra định hướng TTNCKH cho HS.
AL
- HS thảo luận hình thành ý tưởng tìm tòi nghiên cứu và xác định tên đề tài nghiên cứu.
CI
GV là người đưa ra định hướng tìm tòi nghiên cứu cho HS, tuy nhiên tên đề tài có thể do từng nhóm HS thống nhất và đặt, GV có thể đưa ra những ý kiến mang tính chất định hướng.
FI
Bước 2: Nêu câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết khoa học và quyết định đặt tên đề tài chính xác. - Nêu một số nghiên cứu đã có, có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
OF
- Đề xuất câu hỏi nghiên cứu: HS đề xuất câu hỏi nghiên cứu cho vấn đề nghiên cứu. Xây dựng giả thuyết nghiên cứu cho vấn đề nghiên cứu.
ƠN
Bước 3: Lập kế hoạch tìm tòi nghiên cứu, xây dựng tiêu chí đánh giá sản phẩm - Thu thập thông tin có liên quan: Nghiên cứu tổng quan. - Đề xuất phương án thực nghiệm
NH
+ Tiến hành làm gì, như thế nào, vì sao làm như thế. + Dự kiến: Dụng cụ, hóa chất, vật liêu, cách tiến hành, cách thu thập, xử lí thông tin.
Y
+ Phân công nhiệm vụ: Thời gian, nhiệm vụ, người được phân công, phương tiện, dự kiến kết quả.
QU
+ Hình thành đề cương nghiên cứu. - Xây dựng tiêu chí đánh giá sản phẩm nghiên cứu. - Báo cáo kết quả trước lớp: Theo mẫu báo cáo kết quả và hoàn thiện kế hoạch tìm tòi nghiên cứu.
KÈ
M
Sản phẩm của bước 3 là đề cương nghiên cứu và kế hoạch nghiên cứu, bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm. GV có thể đưa ra mẫu gợi ý, HS thảo luận đề xuất và thống nhất mẫu báo cáo đề cương nghiên cứu và hoàn thành đề cương nghiên cứu, dưới sự góp ý của GV, HS hoàn thành bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm. Bước 4: Thực hiện các phương án thực nghiệm để nghiên cứu theo kế hoạch đã lập.
DẠ Y
- Tiến hành điều tra, thực nghiệm theo đúng kế hoạch: Tiến hành lặp đi lặp lại nhiều lần, thay đổi một số điều cần thiết của thí nghiệm. - Có thể điều chỉnh kế hoạch nếu cần.
GV cần theo dõi kĩ quá trình tìm tòi nghiên cứu của HS, thực hiện chế độ báo cáo thường xuyên giữa HS với các nhóm nghiên cứu, nhóm trưởng và nhóm 16
Bước 5: Thu thập, phân tích, xử lí dữ liệu và kết quả. - Thu thập thông tin: Số liệu thực nghiệm, tranh ảnh, clip,…
CI
- Phân tích, xử lí số liệu thí nghiệm, thông tin. - Kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu,
FI
Bước 6: Viết báo cáo kết quả.
AL
trưởng với GV để GV có thể góp ý, điều chỉnh kịp thời và hoạch định các bước tiếp theo.
- Viết báo cáo theo cấu trúc đã lập. Bước 7: Trình bày kết quả.
OF
- Tổng hợp kết quả NCKH: Nhấn mạnh cái mới thu được sau quá trình tìm tòi nghiên cứu khoa học.
ƠN
Trình bày kết quả nghiên cứu. Đánh giá kết quả nghiên cứu và NLTHTGTN dưới góc độ hóa học của HS.
Bước 1: Xác định mục tiêu
NH
3.3. Quy trình thiết kế các hoạt động tổ chức cho học sinh tìm tòi nghiên cứu khoa học Đây là bước định hướng quan trọng để thiết kế kế hoạch hướng dẫn HS TTNC. GV cần xác định mục tiêu chính của đề tài phù hợp với tên đề tài để định hướng HS TTNC.
QU
Bước 3: Chuẩn bị
Y
Bước 2: Lựa chọn phương pháp tổ chức cho HS TTNCKH GV cần chuẩn bị dự kiến về dụng cụ, hóa chất, các nguyên vật liệu, thiết bị có thể sử dụng để HS tiến hành nghiên cứu, bộ câu hỏi định hướng cho HS TTNCKH. Ngoài ra còn các thiết bị khác như máy tính, phiếu học tập, bút dạ…
M
Bước 4: Thiết kế các hoạt động cụ thể theo hướng phát triển năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học
DẠ Y
KÈ
Nội dung của mỗi hoạt động TTNC đều hướng tới phát triển NLTHTGTN dưới góc độ hóa học. Phải xác định rõ từng hoạt động của GV, HS tương ứng với từng nội dung TTNC: Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, phương án thực nghiệm, thực hiện TTNC, …để phù hợp nhằm phát triển năng lực học sinh. Sau mỗi hoạt động TTNC, GV có thể dự kiến sản phẩm cần đạt để định hướng cho HS TTNC. Bước 5: Tổ chức đánh giá, nhận xét
Cuối mỗi đề tài TTNCKH, GV tổ chức đánh giá NLTHTGTN dưới góc độ hóa học thông qua bộ công cụ đánh giá. 17
*Một số lưu ý khi lựa chọn nội dung đề tài TTNCKH
AL
- Cập nhật thực tiễn hiện nay (định hướng nguyên liệu thiên nhiên, giá thành thấp, tốt cho sức khỏe, sản xuất theo hướng hữu cơ, tận dụng nguyên liệu,…) và gắn với nội dung môn Hóa học.
CI
- Phù hợp với năng lực, lứa tuổi của HS.
FI
- Thực hiện tương tự như quy trình NCKH nhưng đơn giản, ngắn gọn, khuyến khích những sáng tạo của HS. 3.4. Bộ công cụ đánh giá năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dƣới góc độ hóa học
Y
NH
ƠN
OF
Để có những con người năng động, sáng tạo, có khả năng thích nghi với xã hội hiện nay thì việc kiểm tra, đánh giá không chỉ dừng lại ở yêu cầu tái hiện kiến thức, lặp lại các kĩ năng đã học mà đánh giá phải hướng tới sự phát triển phẩm chất và NL của HS thông qua mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ và các biểu hiện NL, phẩm chất của người học. Do vậy, việc đánh giá thường xuyên, đa dạng hóa các hình thức và công cụ đánh giá là rất cần thiết. đây, GV có thể đánh giá qua quan sát các hoạt động trên lớp, đánh giá qua việc trình bày, báo cáo sản phẩm của người học, bài kiểm tra,... cần đảm bảo nguyên tắc kết hợp đánh giá của GV với tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của HS. Không so sánh HS này với HS khác; coi trọng việc động viên, khuyến khích sự hứng thú, tính tích cực và vượt khó trong học tập, rèn luyện của HS; giúp HS phát huy năng khiếu cá nhân; đảm bảo kịp thời, công bằng, khách quan, không tạo áp lực cho HS.
M
QU
Chính vì vậy, tôi đã xây dựng bộ công cụ đánh giá NLTHTGTN dưới góc độ hóa học qua bảng tiêu chí đánh giá để GV đánh giá HS (bảng kiểm quan sát), để HS tự đánh giá, HS đánh giá HS (đánh giá đồng đẳng), và đánh giá HS qua bài kiểm tra 15 phút (phụ lục). Ngoài ra khi tổ chức TTNCKH, GV còn tổ chức cho HS xây dựng tiêu chí đánh giá sản phẩm để các nhóm HS đánh giá sản phẩm của nhau, GV đánh giá sản phẩm của HS.
KÈ
Bảng 1- Tiêu chí và mức độ đánh giá sự phát triển NLTHTGTN dƣới góc độ hóa học Mức độ
Tiêu chí
DẠ Y
1. Khả năng hệ thống hóa kiến thức, phân loại kiến thức hóa học, vận dụng kiến thức phù hợp để giải
Mức 1 Chưa hóa thức, cách kiến học,
hệ thống được kiến chưa biết phân loại thức hóa hoặc biết
Mức 2
Mức 3
Có khả năng hệ thống hóa kiến thức, biết phân loại kiến thức hóa học, biết vận dụng kiến thức phù hợp
Có khả năng hệ thống hóa kiến thức, phân loại đầy đủ, chính xác, khoa học kiến thức hóa học, vận 18
để giải thích các hiện tượng trong tự nhiên nhưng còn hạn chế
AL
dụng kiến thức phù hợp để giải thích các hiện tượng trong tự nhiên
CI
các hiện cách hệ thống hóa trong tự và phân loại nhưng còn sơ sài và vận dụng kiến thức phù hợp để giải thích các hiện tượng trong tự nhiên ở mức độ đơn giản.
FI
thích tượng nhiên
Chưa biết cách phân tích, tổng hợp kiến thức hóa học trong các lĩnh vực của đời sống tự nhiên.
Biết phân tích, tổng hợp kiến thức hóa học trong các lĩnh vực của đời sống tự nhiên nhưng chưa logic.
Phân tích, tổng hợp kiến thức hóa học trong các lĩnh vực của đời sống tự nhiên một cách đầy đủ, chính xác.
3. Phát hiện và hiểu rõ ứng dụng của kiến thức hóa học vào các lĩnh vực của đời sống tự nhiên
Chưa phát hiện và chưa hiểu rõ ứng dụng của kiến thức hóa học vào các lĩnh vực của đời sống tự nhiên
Đã phát hiện và hiểu ứng dụng của kiến thức hóa học vào các lĩnh vực của đời sống tự nhiên
Phát hiện và hiểu rất rõ ứng dụng của kiến thức hóa học vào các lĩnh vực của đời sống tự nhiên
4. Phát hiện và nêu ra các vấn đề trong thế giới tự nhiên, trong đời sống có liên quan đến các kiến thức hóa học. Đề xuất câu hỏi nghiên cứu
Chưa phát hiện và nêu ra các vấn đề trong thế giới tự nhiên, trong đời sống có liên quan đến các kiến thức hóa học. Chưa đề xuất được câu hỏi nghiên cứu
Phát hiện và nêu ra các vấn đề trong thế giới tự nhiên, trong đời sống có liên quan đến các kiến thức hóa học. Đề xuất 2 câu hỏi nghiên cứu
Phát hiện và nêu ra các vấn đề trong thế giới tự nhiên, trong đời sống có liên quan đến các kiến thức hóa học một cách chính xác, đầy đủ. Đề xuất hơn 3 câu hỏi nghiên cứu
Chưa có khả năng thu thập các thông tin có liên quan hoặc thu thập được nhưng chưa đầy đủ và chưa hình thành ý tưởng mới
Có khả năng thu thập các thông tin có liên quan nhưng chưa có ý tưởng mới
Có khả năng thu thập các thông tin có liên quan và hình thành ý tưởng mới
ƠN
NH
Y
QU
M
KÈ
DẠ Y
5. Thu thập các thông tin có liên quan và hình thành ý tưởng mới
OF
2. Khả năng phân tích, tổng hợp kiến thức hóa học trong các lĩnh vực của đời sống tự nhiên.
19
6. Khả năng vận dụng kiến thức hóa học để giải thích các hiện tượng tự nhiên trong cuộc sống.
Chưa vận dụng kiến thức hóa học để giải thích các hiện tượng tự nhiên trong cuộc sống.
Vận dụng kiến thức hóa học để giải thích các hiện tượng tự nhiên trong cuộc sống nhưng chưa sâu sắc.
7. Khả năng đề xuất phương pháp giải quyết vấn đề, so sánh, bình luận, phân tích được các giải pháp đề xuất
Chưa đề xuất phương pháp giải quyết vấn đề, so sánh, bình luận, phân tích được các giải pháp đề xuất
Đề xuất được một phương pháp giải quyết vấn đề, so sánh, bình luận, phân tích được các giải pháp đề xuất
8. Lựa chọn các phương pháp giải quyết vấn đề tối ưu, hiệu quả
Chưa lựa chọn các phương pháp giải quyết vấn đề tối ưu, hiệu quả
Lựa chọn các phương pháp giải quyết vấn đề nhưng chưa tối ưu, hiệu quả
Lựa chọn các phương pháp giải quyết vấn đề tối ưu, hiệu quả
9. Tích cực tham gia thảo luận về vấn đề trong thế giới tự nhiên liên quan đến kiến thức và bước đầu tham gia nghiên cứu khoa học để giải quyết vấn đề đó.
Chưa tham gia thảo luận về vấn đề trong thế giới tự nhiên liên quan đến kiến thức và bước đầu tham gia nghiên cứu khoa học để giải quyết vấn đề đó
Đã tham gia thảo luận về vấn đề trong thế giới tự nhiên liên quan đến kiến thức nhưng chưa tham gia nghiên cứu khoa học để giải quyết vấn đề đó
Tích cực tham gia thảo luận về vấn đề trong thế giới tự nhiên liên quan đến kiến thức và bước đầu tham gia nghiên cứu khoa học để giải quyết vấn đề đó
M
Chưa tiếp nhận và đánh giá vấn đề dưới những góc nhìn khác nhau.
Đã tiếp nhận và đánh giá vấn đề dưới những góc nhìn khác nhau.
Tích cực tiếp nhận và đánh giá vấn đề dưới những góc nhìn khác nhau.
AL
CI
Đề xuất được 2 phương pháp giải quyết vấn đề, so sánh, bình luận, phân tích được các giải pháp đề xuất
FI
OF
ƠN
NH
Y
QU
KÈ
10. Tích cực tiếp nhận và đánh giá vấn đề dưới những góc nhìn khác nhau.
Vận dụng kiến thức hóa học để giải thích các hiện tượng tự nhiên trong cuộc sống một cách triệt để và hiệu quả cao.
DẠ Y
3.5. Kế hoạch bài học cụ thể về tổ chức tìm tòi nghiên cứu khoa học khi dạy phần hữu cơ hóa học 12
3.5.1. Bài 1: Làm nến đuổi muỗi từ sáp ong và tinh dầu sả Thời lượng thực hiện (trên lớp - 3 tiết, ngoài giờ lên lớp - 10 ngày)
Thời gian: Sau khi học bài este chương trình hóa học 12 20
I. MỤC TIÊU
AL
1. Kiến thức HS trình bày được - Vấn đề sử dụng các loại nến đuổi muỗi hiện nay. - Thành phần hóa học của sáp ong và tinh dầu sả.
FI
- Quy trình làm nến đuổi muỗi từ sáp ong và tinh dầu sả.
CI
- Kiến thức về este.
- Ưu điểm của nến đuổi muỗi từ sáp ong và tinh dầu sả.
OF
2. Kĩ năng
- TTNCKH: Đặt câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu và lập phương án thực nghiệm.
ƠN
- Tiến hành thí nghiệm làm nến từ sáp ong và tinh dầu sả. - Kĩ năng NCKH: Tìm kiếm thông tin, thí nghiệm thực hành, làm việc nhóm, điều tra, phỏng vấn, ghi chép, …
NH
3. Phát triển năng lực
- Năng lực THTGTN dưới góc độ hóa học: Đề xuất vấn đề, lập kế hoạch thực hiện, thực hiện kế hoạch, viết, trình bày báo cáo và thảo luận.
Y
- Năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo: Đoàn kết, phản biện tìm ra cái mới, cái đúng đắn.
QU
- Năng lực tính toán, năng lực tin học: Tính toán lượng nguyên liệu cần thiết, dụng cụ có độ lớn phù hợp, thiết kế bài báo cáo,… 4. Phát triển phẩm chất
M
Có trách nhiệm trong công việc, trung thực trong nghiên cứu, chăm chỉ khi tiến hành nghiên cứu, II. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
KÈ
1. Chuẩn bị
- Giáo viên
DẠ Y
+ Giới thiệu về hoạt động TTNCKH của HS, quy trình thực hiện 1 đề tài nghiên cứu. + Định hướng tên đề tài nghiên cứu: Làm nến đuổi muỗi từ sáp ong và tinh dầu sả giảm ô nhiễm môi trường, giảm rác thải, sản phẩm an toàn cho sức khỏe. + Bộ câu hỏi để HS tìm hiểu trước trên mạng, ngoài thực tế về các loại nến, thành phần của sáp ong, quy trình sản xuất nến đuổi muỗi. + Mẫu báo cáo, định hướng sẵn câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết… 21
- Học sinh
2. Hướng dẫn học sinh lập kế hoạch tìm tòi nghiên cứu (1 tiết)
AL
+ Tích cực tìm hiểu trên sách, báo, internet một số bài viết có liên về các nội dung GV giao. Độc lập viết kết quả tìm hiểu của cá nhân.
CI
Bước 1: Định hướng và hỗ trợ học sinh xác định sơ bộ đề tài nghiên cứu (kết hợp tiết 2 bài este) Hoạt động của HS
FI
Hoạt động của GV
- Em biết gì về sáp ong? Trong thực tiễn sáp ong thường dùng làm gì?
OF
- Ưu điểm, nhược điểm của một số loại - Thảo luận nhóm, tổng hợp ý nến đuổi muỗi trên thị trường? kiến, trả lời các câu hỏi của GV. - Cử đại diện trả lời.
ƠN
- Ý tưởng mới: Sản xuất nến đuổi - Định hướng HS làm nến từ sáp ong muỗi và tinh dầu sả, một số loại nguyên liệu khác an toàn cho sức khỏe.
NH
- Nêu thành phần chính của tinh dầu sả, có thể thêm loại dầu nào nữa để hiệu quả đuổi muỗi cao hơn.
Hoạt động của GV
Y
Bước 2: Định hướng và hỗ trợ học sinh nêu câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, chính xác hóa tên đề tài Hoạt động của HS
M
QU
Từ việc HS đã biết về việc sản xuất nến HS thảo luận hình thành các câu đuổi muỗi từ sáp ong và tinh dầu sả an hỏi nghiên cứu. toàn, tận dụng nguyên liệu dư thừa, tổ Đại diện nhóm HS báo cáo câu chức ch HS nêu câu hỏi nghiên cứu. hỏi nghiên cứu của mình. GV cho HS nhận xét, phân tích, chốt HS thảo luận đề xuất các câu trả các câu hỏi có thể dùng được. lời giả định cho các câu hỏi đã đưa
KÈ
Tổ chức cho HS đề xuất câu trả lời cho ra. câu hỏi nghiên cứu (giả thuyết nghiên cứu) Xác định, hoàn thiện tên đề tài nghiên cứu.
DẠ Y
Bước 3: Lập kế hoạch tìm tòi nghiên cứu Hoạt động của GV Hướng dẫn HS lập kế hoạch
- Tổ chức cho nhóm HS thảo luận, lập kế hoạch TTNC.
Hoạt động của HS - HS lập kế hoạch TTNC. + Thu thập tài liệu, tranh ảnh, … - Đề xuất phương án thực nghiệm 22
AL
- Quan sát, hỗ trợ các nhóm khi cần * Chuẩn bị nguyên liệu: Sáp ong, thiết. bấc ( vải coton), tinh dầu sả, tinh - Cung cấp mẫu báo cáo cho HS về: dầu bưởi, dao, kéo, thanh trẻ nhỏ, Tên đề tài, mục đích nghiên cứu, câu hỏi cứng, bếp đun, khuôn nến,…
OF
FI
CI
nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, phương *Tiến hành thí nghiệm làm nến án thực nghiệm, kết quả nghiên cứu, kết đuổi muỗi từ sáp ong luận. * Đốt sản phẩm khi đã hoàn - Tổ chức cho HS báo cáo kế hoạch thiện. TTNC. + Dự kiến dụng cụ, vật liệu, - Tổ chức cho HS xây dựng bảng tiêu cách tiến hành. Cách thu thập và xử chí đánh giá sản phẩm. lí thông tin.
ƠN
+ Phân công nhiệm vụ: Thời gian, nhiệm vụ cụ thể, người được phân công, phương tiện, dự kiến các kết quả thu được,..
QU
Y
NH
+ Xây dựng đề cương nghiên cứu. + Thảo luận xây dựng tiêu chí đánh giá sản phẩm “nến đuổi muỗi” - Báo cáo kết quả lập kế hoạch trước lớp. - Hoàn thiện kế hoạch TTNC.
3. Hướng dẫn hoc sinh tìm tòi nghiên cứu (10 ngày) Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi nghiên cứu theo kế hoạch đã lập Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
DẠ Y
KÈ
M
- Theo dõi, giúp đỡ HS khi cần thiết, định - Tiến hành điều tra, thực hiện hướng và hỗ trợ HS. các thí nghiệm theo đúng kế - Lưu ý thao tác chuẩn trong làm thí hoạch: Tiến hành lặp đi, lặp lại nghiệm, ghi hình ảnh, quay video hợp lí cho nhiều lần các thí nghiệm, thay đổi một số điều kiện khác của thí việc lưu kết quả các lần thí nghiệm. nghiệm như: cách tách mật dư, bụi - Nhắc nhở HS cần sự chính xác, trung bẩn ra khỏi sáp ong ban đầu, cách thực trong quá trình thí nghiệm, ghi số liệu, đun chảy sáp ong, cách cố định lưu kết quả. bấc nến, tỉ lệ tinh dầu sả/ sáp ong, thời điểm cho tinh dầu vào, thời điểm và cách chọn loại màu hoặc lấp lánh cho vào nhưng đảm bảo 23
an toàn.
CI
AL
+ Chuẩn bị dụng cụ, nguyên vật liệu để làm nến đuổi muỗi: Sáp ong, tinh dầu sả, tinh dầu chanh, bưởi, bấc nến, nồi nhỏ, bếp, cốc nến, thanh tre, bấc nến.
FI
+ Tiến hành làm nến đuổi muỗi theo quy trình đã thảo luận, thống nhất.
OF
Quy trình dự kiến
M
QU
Y
NH
ƠN
- Tách mật ong dư, bụi bẩn ra khỏi sáp ong: Đun nóng chảy sáp ong được lấy sau khi người dân đã lấy mật (nên đun cách thủy), để nguội, phần sáp nguyên chất nhẹ nên nổi lên phía trên, mật ong dư và bụi bẩn đọng phía dưới ở trạng thái lỏng. Lấy phần rắn phía trên rửa sạch bụi và để nơi khô ráo. - Cắt sáp ong thu được ở trên thành những miếng nhỏ. - Đun cho tan chảy (đun trực tiếp hoặc đun cách thủy). - Tắt bếp, cho tinh dầu khuấy đều nhanh. - Đổ hỗn hợp vào cốc đã cố định bấc nến, chờ cho đến đông.
Bước 5: Thu thập dữ liệu thô và phân tích kết quả
KÈ
Hoạt động của GV
- Định hướng cho HS cách thu thập thông tin, số liệu thí nghiệm.
Hoạt động của HS - Thu thập các sản phẩm.
DẠ Y
- Phân loại các loại nến bằng dán - Lưu ý HS cách quan sát, cảm quan, ghi nhãn: Theo tỉ lệ tinh dầu sả/ sáp, hình. cho thêm một số loại tinh dầu - Giúp HS sắp xếp các thông tin thu thập khác, thời điểm cho tinh dầu. được, xử lí bằng bảng biểu, sơ đồ. - Sắp xếp các thông tin thu thập - Giúp HS định hướng thu thập, xử lí số được, xử lí bằng sơ đồ, bảng biểu. liệu thực nghiệm, trả lời câu hỏi nghiên cứu
- Sắp xếp tranh ảnh, video theo
24
trình tự ligic, khoa học để báo cáo kết quả và đưa ra kết luận.
AL
và kiểm chứng giả thuyết khoa học.
CI
- Kiểm chứng thời gian cháy, mùi hương tỏa ra, khả năng đuổi muỗi ở những hộ gia đình sống ở gần sông suối, cây rừng,… chất lượng.
OF
FI
- Xử lí số liệu thí nghiệm, trả lời câu hỏi nghiên cứu và kiểm chứng giả thuyết khoa học đã đề ra. - Phân tích kết quả thu được, rút ra kết luận khoa học.
ƠN
4. Hướng dẫn học sinh tổng hợp kết quả, viết báo cáo và trình bày kết quả nghiên cứu (2 tiết) Bước 6: Viết báo cáo kết quả nghiên cứu theo mẫu
Hoạt động của HS
NH
Hoạt động của GV
- Theo dõi quy trình phân tích, xử lí, sắp Thảo luận nhóm, phân tích kết xếp kết quả của HS. Định hướng cho HS quả (định tính và định lượng) rút ra trong việc rút ra kết luận. kết luận khoa học.
QU
Y
- Giúp HS kiểm tra lượng thông tin thu - Xây dựng kế hoạch trình bày kết được, nếu chưa đáp ứng mục tiêu cần phải quả. thực hiện lại một số bước cơ bản. - Hoàn thiện báo cáo nghiên cứu, làm powerpoint, sơ đồ tư duy. Bước 7: Trình bày kết quả
M
Trình bày kết quả nghiên cứu. Đánh giá kết quả nghiên cứu và NLTHTGTN dưới góc độ hóa học của HS. Hoạt động của HS
KÈ
Hoạt động của GV
- Tập trung sản phẩm tại khu vực - Tổ chức cho HS thảo luận, đánh giá quy định. nhận xét sản phẩm của các nhóm. - Đại diện nhóm trình bày báo cáo Hoàn thiện bảng kiểm quan sát các tiêu về sản phẩm.
DẠ Y
Theo dõi quá trình báo cáo của HS.
chí đánh giá NLTHTGTN dưới góc độ hóa - Thảo luận, đánh giá, nhận xét sản học, phiếu đánh giá sản phẩm, chấm và trả phẩm các nhóm, đánh giá bài kiểm tra. NLTHTGTN dưới góc độ hóa học.
III. MỘT SỐ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 25
Câu hỏi nghiên cứu
Giả thuyết nghiên cứu
AL
1. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu
CI
1. Nến đuổi muỗi hay hương đuổi muỗi có 1. Sử dụng nến đuổi muỗi hay hương trên thị trường hiện nay có tốt cho sức đuổi muỗi có trên thị trường hiện nay khỏe con người không? không tốt cho sức khỏe.
FI
2. Sáp ong và tinh dầu sả, tinh dầu bưởi có 2. Sáp ong và tinh dầu sả hoặc tinh thể dùng làm nguyên liệu để làm nến đuổi dầu bưởi có thể dùng để làm nến muỗi không? đuổi muỗi.
4. Nến được làm từ sáp ong và tinh dầu sả, tinh dầu quế không độc hại, thời gian cháy lâu, hương thơm dễ chịu, hiệu quả trong việc đuổi muỗi.
ƠN
4. Nến được làm từ sáp ong và tinh dầu sả có ưu điểm gì nổi bật hơn so với hương đuổi muỗi hoặc nến đuổi muỗi trên thị trường?
OF
3. Có thể tìm được quy trình làm nến đuổi 3. Có thể tìm ra quy trình làm nến muỗi từ sáp ong và tinh dầu sả một cách đuổi muỗi từ sáp ong và tinh dàu sả hợp lí không? một cách hợp lí và hiệu quả.
2. Đề xuất phương án thực nghiệm tìm tòi nghiên cứu
Y
- Phương án thực nghiệm
NH
- Nguyên vật liệu cần chuẩn bị: Sáp ong đã vắt mật, sợi coton để làm bấc nến, bếp, cốc hoặc lọ đựng nến, tinh dầu sả, chanh, bưởi, nhũ trang trí, dao, kéo, diêm, thanh tre, nồi nhỏ, bát tô,…
DẠ Y
3
2
KÈ
2
1
M
1
QU
Câu hỏi Giả thuyết Phương án thực nghiệm nghiên cứu nghiên cứu
3
Nghiên cứu tìm tòi các thông tin trên mạng, sách báo, cơ sở sản xuất nến và thị trường nến hiện nay.
Thử thực nghiệm đốt nến paraphin đuổi muỗi và rút ra nhận xét. Tìm hiểu thành phần hóa học chính của sáp ong, tinh dầu sả, bưởi, chanh. Tận dụng sáp ong vắt được khi mùa ong làm mật để thực nghiệm. Dự kiến quy trình làm nến
- Tách mật ong dư, bụi bẩn ra khỏi sáp ong: Đun nóng chảy sáp ong được lấy sau khi người dân đã lấy mật ( nên đun cách thủy), để nguội, phần sáp nguyên chất nhẹ nên nổi lên phía trên, mật ong dư và bụi bẩn đọng phía dưới ở trạng thái lỏng, cặn. Lấy phần rắn 26
phía trên rửa sạch bụi và để nơi khô ráo.
AL
- Cắt sáp ong thu được ở trên thành những miếng nhỏ.
CI
- Đun cho tan chảy (đun trực tiếp hoặc đun cách thủy). - Tắt bếp, cho tinh dầu khuấy đều nhanh.
4
Nghiên cứu, so sánh các chất có trong nến paraphin với trong sáp ong.
OF
4
FI
Đổ hỗn hợp vào cốc đã cố định bấc nến, chờ cho đến đông.
ƠN
Thực nghiệm đốt nến ở những nơi có muỗi nhiều, ít khác nhau, so sánh với nến trên thị trường và rút ra kết luận về mùi thơm, khả năng đuổi muỗi. 3. Tiến hành thực nghiệm tìm tòi nghiên cứu
QU
Y
NH
- Tìm hiểu về sáp ong thô, cách loại bỏ bụi bẩn, mật dư trong sáp ong, cách bảo quản sáp thô.
Sáp ong thô
Sáp ong đã loại bỏ bụi bẩn, mật dư
DẠ Y
KÈ
M
-Tìm hiểu và chuẩn bị nguyên liệu, thiết bị làm nến đuổi muỗi
Quy trình thực hiện (hình ảnh thực tế) Thiết bị, nguyên liệu làm nến đuổi muỗi: Nồi nhỏ, bếp gas, ống nước ngọt, tinh dầu sả, bưởi, sáp ong, dây bấc, que tăm để cố định bấc, …
27
AL
Bước 2: Nung chảy sáp ong tinh bằng phương pháp cách thủy.
NH
ƠN
Bước 1: Nung chảy sáp ong thô bằng phương pháp cách thủy để loại bỏ bụi bẩn, mật dư
OF
FI
CI
- Quy trình làm nến đuổi muỗi từ sáp ong và tinh dầu sả
4. Báo cáo nghiên cứu
Bước 4: Cho hỗn hợp sáp ong, tinh dầu vào khuôn nến đã cố định bấc và chờ đông cứng.
Y
Bước 3: Đưa sáp ong nóng chảy xuống khỏi bếp, cho tinh dầu sả vào trộn lẫn.
QU
a. Vấn đề sử dụng nến đuổi muỗi trên thị trường hiện nay
M
Hiện nay chúng ta thường dùng các loại nến gel và nến sáp paraphin. Nến gel mềm như thạch, có chứa hàm lượng lớn dầu parafin,2-3% cao su tổng hợp, còn sáp parafin có nguồn gốc từ dầu mỏ có chứa các hóa chất gây hại như benzen, toluen, … Ngoài ra trong nến đuổi muỗi trên thị trường hiện nay có một số loại người ta còn cho chất màu và một số chất khác khi đốt các loại nến trên ảnh hưởng đến hệ hô hấp.
KÈ
b. Thành phần hóa học của sáp ong, tinh dầu sả
DẠ Y
- Thành phần chính của sáp ong: Sáp ong có chứa các axit béo và este. nhiệt độ 150C, sáp ong có khối lượng riêng là 0,95 – 0,87 g/cm3; nhiệt độ nóng chảy là 62 - 650C và ở thể rắn, màu vàng đến nâu thẫm. Ngoài ra sáp ong có chứa các chất caffein acid phenethyl ester (CAPE) và bioflavonoids. Flavonoids có đến 20 -30 loại khác nhau, trong đó quan trọng nhất là chrysin, pinocembrin và galangin. Sáp ong còn chứa các chất monosaccharide, cellulose, các axit amin, các nhóm vitamin B1, B2, pro-vitamin A, E và D, nicotinic acid, folic acid, các chất khoáng như canxi, magnesium, sắt, đồng, kẽm. Các chất đã được xác định trong
28
sáp ong hoàn toàn giống với các thành phần có trong thực phẩm, các chất phụ gia thực phẩm và được công nhận là những chất dinh dưỡng an toàn.
CI
AL
Tác dụng của sáp ong: Giảm cholesterol trong máu và giảm đau, chống viêm, chống loét, làm mềm và giữ ẩm da,trong bào chế thuốc sáp ong được dùng làm tá dược, trong công nghiệp sáp ong được dùng làm chất nhũ hóa.
FI
- Tinh dầu sả: Thành phần hóa học của tinh dầu sả bao gồm Geranial (45.1 mật 54,5%), Neral (30,1, 36,1%), Geranyl acetate (0,1, 0,04%), Geraniol (0,2. Limonene (0,1 Hồi 3,8%), oxit Caryophyllene (0 Hóa1,6%), 6-Methyl-5-hepten-2one (0,31,4%) và Linalool (0,41,3%).
OF
Tác dụng: Nhờ thành phần có chứa nhiều citral và geraniol (Hai hợp chất có khả năng xua đuổi côn trùng) nên tinh dầu sả chanh được biết đến với công dụng đuổi muỗi, kiến. Ngoài ra tinh dầu sả còn giúp giảm đau, giảm căng thẳng, giúp dễ ngủ, kháng viêm,…
ƠN
c. Quy trình làm nến đuổi muỗi từ sáp ong và tinh dầu sả - Phương án thực nghiệm:
NH
Sáp ong: Làm tan chảy bằng phương pháp đun trực tiếp, đổ vào khuôn rồi chờ cho sáp đông cứng lại. Lần 1 do không để ý, bị cháy, màu tối. Lần 2 màu đẹp nhưng nến đứt gãy. Tìm nguyên nhân và chuyển sang phương án khác: Đun cách thủy, cho tinh dầu sả vào đúng thời điểm hơn.
Y
- Tiến trình thí nghiệm
QU
+ Nung chảy sáp ong đã vắt mật bằng phương pháp cách thủy, chờ đông cứng, rửa lọc, loại bỏ mật dư và bụi bẩn, cắt thành miếng nhỏ. + Nung chảy sáp ong sạch bằng phương pháp đun cách thủy hoặc đun trực tiếp.
+ Cho tinh dầu sả, bưởi vào khi tắt lửa và chuẩn bị đổ vào khuôn.
KÈ
M
+ Gắn bấc nến vào khuôn, đổ hỗn hợp vào khuôn, thêm tí nhũ màu (nếu muốn trang trí thêm, cho nhũ vào khi nến sắp khô) và chờ đông cứng lại. + Thử nghiệm sản phẩm ở các điều kiện khác nhau: Diện tích phòng, nơi muỗi nhiều, ít, tinh thần người dùng,… và điều chỉnh thành phần, các giai đoạn làm cho phù hợp.
DẠ Y
- Kết quả thí nghiệm Phương án 1: Đun trực tiếp làm cho sáp bị đổi màu và đứt gãy. Phương án 2:
Mẫu 1: Tiến hành thí nghiệm với tinh dầu sả bỏ lúc chưa tắt bếp, sản phẩm cháy, mùi thơm nhẹ, bị gãy, 29
d. Thử nghiệm sản phẩm -Thử trong phòng diện tích 20 m2
AL
Mẫu 2: Cho thêm tinh dầu bưởi, tinh dầu sả khi đã tắt bếp, mùi thơm dễ chịu, sảng khoái, nến không bị gãy.
Nến khác
Khối lượng
20 gam
20 gam
Thời gian cháy
35 phút
20 phút
Khói
Ít khói, không có muội Nhiều khói, có muội than. than
Mùi thơm
Dịu nhẹ, tạo tinh thần Mùi thơm nồng nàn thoải mái
OF
FI
CI
Nến từ sáp ong
NH
ƠN
Khả năng đuổi muỗi, côn Sau khi đốt nến muỗi trùng, khử mùi giảm hẳn chỉ còn vài con, sau 10 phút thì muỗi bay hết, mùi ẩm mốc không còn.
Đốt 10 phút thì muỗi bắt đầu giảm, nhưng giảm không nhiều, một số con muỗi chết tại phòng, mùi ẩm mốc vẫn không thay đổi.
Y
Như vậy nến đuổi muỗi vừa có tác dụng đuổi muỗi, côn trùng vừa có khả năng khử mùi nấm mốc, tạo tinh thần thoải mái cho người sử dụng. e. Kết luận
QU
- Bước đầu nghiên cứu thành phần và ứng dụng của nến làm từ sáp ong và tinh dầu sả, tinh dầu bưởi và một vài phụ liệu khác. - Bước đầu thử nghiệm về thời gian cháy, khả năng đuổi muỗi, khử mùi nấm mốc, tạo lưu hương.
M
3.5.2. Bài 2: Làm cơm rượu cẩm
KÈ
Thời lƣợng: (trên lớp - 3 tiết, ngoài giờ lên lớp – 12 ngày)
Thời gian: Học xong mục II. bài 6: Saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ – Hóa học 12 THPT
DẠ Y
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
HS trình bày được - Tính chất vật lí, tính chất hóa học của tinh bột, glucozơ.
- Thành phần, tác dụng của nếp cẩm và men lá.
- Vấn đề sử dụng cơm rượu hiện nay. 30
- Ưu điểm của cơm rượu cẩm so với cơm rượu thông thường. 2. Kĩ năng
AL
- Quy trình làm cơm rượu cẩm từ nếp cẩm và men lá.
CI
- TTNCKH: Đặt câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu và lập phương án thực nghiệm.
FI
- Tiến hành thí nghiệm làm cơm rượu từ nếp cẩm và men lá của đồng bào dân tộc Thái.
OF
- Kĩ năng NCKH: Tìm kiếm thông tin, thí nghiệm thực hành, làm việc nhóm, điều tra, phỏng vấn, ghi chép,… 3. Phát triển năng lực
- Năng lực THTGTN dưới góc độ hóa học: Đề xuất vấn đề, lập kế hoạch thực hiện, thực hiện kế hoạch, viết, trình bày báo cáo và thảo luận.
ƠN
- Phát hiện và giải quyết vấn đề trong quá trình TTNCKH, tính toán lượng nguyên liệu cần lấy, dụng cụ đựng phù hợp. - Tinh thần hợp tác, sáng tạo, có tư duy phản biện cùng tìm ra cái đúng.
NH
4. Phát triển phẩm chất
Phẩm chất trung thực khi nghiên cứu khoa học, chăm chỉ và trách nhiệm trong công việc, biết gìn giữ của công và của cá nhân, … II. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
QU
- Giáo viên
Y
1. Chuẩn bị
+ Giới thiệu về hoạt động TTNCKH của HS, quy trình thực hiện 1 đề tài nghiên cứu.
KÈ
M
+ Định hướng tên đề tài nghiên cứu: Làm cơm rượu từ nếp cẩm và men lá, an toàn, tốt cho sức khỏe, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. + +Bộ câu hỏi để HS tìm hiểu trước trên mạng, ngoài thực tế về nếp cẩm, cách làm cơm rượu, thành phần men lá. + Mẫu báo cáo, định hướng sẵn câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết… - Học sinh
DẠ Y
+ Tích cực tìm hiểu trên sách, báo, internet một số bài viết có liên về các nội dung GV giao, đóng vai làm phóng viên tìm hiểu về bí quyết ủ cơm rượu từ men lá. Độc lập viết kết quả tìm hiểu của cá nhân. 2. Hướng dẫn học sinh lập kế hoạch tìm tòi nghiên cứu (1 tiết) Bước 1: Định hướng và hỗ trợ học sinh xác định sơ bộ đề tài nghiên cứu
31
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
AL
- Ưu điểm, nhược điểm của một số loại - Thảo luận nhóm, tổng hợp ý kiến, cơm rượu mà em đã từng ăn? trả lời các câu hỏi của GV.
OF
- Nêu thành phần chính của men lá, rượu cẩm. Điều kiện ủ men như thế nào để có cơm rượu ngon.
FI
CI
- Em biết gì về nếp cẩm? Nếp cẩm có tốt - Cử đại diện trả lời. cho sức khỏe hơn nếp hay gạo thông - Ý tưởng mới: Làm cơm rượu từ thường không? nếp cẩm và men lá - Định hướng cho HS làm cơm rượu cẩm tốt cho sức khỏe.
ƠN
Bước 2: Định hướng và hỗ trợ học sinh nêu câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, chính xác hóa tên đề tài Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
NH
Từ việc HS đã tìm hiểu và biết về việc làm HS thảo luận hình thành các câu hỏi cơm rượu từ nếp cẩm và men lá, GV tổ nghiên cứu. chức cho HS nêu câu hỏi nghiên cứu.??
QU
Y
GV cho HS nhận xét, phân tích, chốt các HS thảo luận đề xuất các câu trả lời câu hỏi có thể dùng được.?? giả định cho các câu hỏi đã đưa ra. Tổ chức cho HS đề xuất câu trả lời cho Xác định, hoàn thiện tên đề tài câu hỏi nghiên cứu (giả thuyết nghiên cứu) nghiên cứu. Bước 3: Lập kế hoạch tìm tòi nghiên cứu Hoạt động của HS
Hướng dẫn HS lập kế hoạch
- HS lập kế hoạch TTNC.
M
Hoạt động của GV
KÈ
- Tổ chức cho nhóm HS thảo luận, lập kế + Thu thập tài liệu, tranh ảnh, … hoạch TTNC. - Đề xuất phương án thực nghiệm - Quan sát, hỗ trợ các nhóm khi cần thiết. * Chuẩn bị nguyên liệu: Nếp cẩm,
DẠ Y
- Cung cấp mẫu báo cáo cho HS về: Tên đề tài, mục đích nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, phương án thực nghiệm, kết quả nghiên cứu, kết luận.
men lá, nồi hoặc dụng cụ giữ nhiệt, nồi điện, lá chuối, bát sứ, đĩa hoặc mâm, cối để giã men, dao. * Tiến hành thí nghiệm làm cơm rượu cẩm.
- Tổ chức cho HS thảo luận đưa ra tiêu chí * Thử nghiệm chất lượng sản phẩm đánh giá sản phẩm “cơm rượu cẩm”. hoàn thiện. 32
AL
- Tổ chức cho HS báo cáo kế hoạch TTNC + Dự kiến dụng cụ, vật liệu, cách tiến hành. Cách thu thập và xử lí thông tin.
CI
+ Phân công nhiệm vụ: Thời gian, nhiệm vụ cụ thể, người được phân công, phương tiện, dự kiến các kết quả thu được,..
FI
+ Xây dựng đề cương nghiên cứu.
OF
- Thảo luận, thống nhất đưa ra tiêu chí đánh giá sản phẩm “cơm rượu cẩm”. - Báo cáo kết quả lập kế hoạch trước lớp.
ƠN
- Hoàn thiện kế hoạch TTNC.
3. Hướng dẫn hoc sinh tìm tòi nghiên cứu (12 ngày)
NH
Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi nghiên cứu theo kế hoạch đã lập Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
- Theo dõi, giúp đỡ HS khi cần thiết, định - Tiến hành điều tra, thực hiện các hướng và hỗ trợ HS. thí nghiệm theo đúng kế hoạch: Tiến - Lưu ý thao tác chuẩn trong làm thí hành lặp đi, lặp lại nhiều lần các thí nghiệm, ghi hình ảnh, quay video hợp lí nghiệm, thay đổi một số điều kiện khác của thí nghiệm như: Tỉ lệ men cho việc lưu kết quả các lần thí nghiệm. với cơm, nhiệt độ ủ cơm (thời điểm - Nhắc nhở HS cần sự chính xác, trung cho men vào, thời tiết), thời gian ủ. thực trong quá trình thí nghiệm, ghi số + Chuẩn bị dụng cụ, nguyên vật liệu liệu, lưu kết quả. để làm cơm rượu cẩm: Nếp cẩm, men lá, nồi hoặc xô giữ nhiệt, nồi cơm điện, mâm hoặc đĩa, đũa, lá chuối,… + Tiến hành làm cơm rượu cẩm theo quy trình đã thảo luận, thống nhất. Quy trình dự kiến - Ngâm nếp cẩm (nếp lứt, còn nguyên phần màu) khoảng 3 tiếng-4 tiếng. - Gọt lớp nâu (lớp trấu) ngoài viên 33
men, giã nhỏ thành bột mịn.
AL
- Nấu cơm nếp cẩm lứt bằng nồi cơm điện hoặc nồi áp suất để cơm chín đều.
CI
- Vơi cơm rải ra mâm cho nguội, trộn men với cơm.
FI
- Cho cơm đã trộn men vào dụng cụ giữ nhiệt hoặc nồi kín, ủ khoảng 2-3 ngày tùy thời tiết.
OF
Bước 5: Thu thập dữ liệu thô và phân tích kết quả Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ƠN
- Định hướng cho HS cách thu thập - Thu thập các sản phẩm. thông tin, số liệu thí nghiệm. - Phân loại các cơm rượu đã làm: Theo - Lưu ý HS cách quan sát, cảm quan, tỉ lệ men, nhiệt độ lên men, thời gian ghi hình. lên men.
NH
- Giúp HS sắp xếp các thông tin thu - Sắp xếp các thông tin thu thập được, thập được, xử lí bằng bảng biểu, sơ đồ. xử lí bằng sơ đồ, bảng biểu.
KÈ
M
QU
Y
- Giúp HS định hướng thu thập, xử lí số liệu thực nghiệm, trả lời câu hỏi nghiên cứu và kiểm chứng giả thuyết khoa học.
- Sắp xếp tranh ảnh, video theo trình tự ligic, khoa học để báo cáo kết quả và đưa ra kết luận.
- Kiểm chứng cơm rượu thu được về độ nồng, độ ngọt, thơm,… (có thể nhờ thêm người kiểm chứng giúp để khách quan hơn). - Xử lí số liệu thí nghiệm, trả lời câu hỏi nghiên cứu và kiểm chứng giả thuyết khoa học đã đề ra. - Phân tích kết quả thu được, rút ra kết luận khoa học.
DẠ Y
4. Hướng dẫn học sinh tổng hợp kết quả, viết báo cáo và trình bày kết quả nghiên cứu (2 tiết) Bước 6: Viết báo cáo kết quả nghiên cứu theo mẫu Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Theo dõi quy trình phân tích, xử lí, sắp Thảo luận nhóm, phân tích kết quả xếp kết quả của HS. Định hướng cho HS (định tính và định lượng) rút ra kết 34
trong việc rút ra kết luận.
luận khoa học.
CI
AL
- Giúp HS kiểm tra lượng thông tin thu - Xây dựng kế hoạch trình bày kết được, nếu chưa đáp ứng mục tiêu cần phải quả. thực hiện lại một số bước cơ bản. - Hoàn thiện báo cáo nghiên cứu, làm powerpoint, sơ đồ tư duy. Bước 7: Trình bày kết quả
FI
Trình bày kết quả nghiên cứu. Đánh giá kết quả nghiên cứu và NLTHTGTN dưới góc độ hóa học của HS. Hoạt động của HS
OF
Hoạt động của GV
- Tập trung sản phẩm tại khu vực Tổ chức cho HS thảo luận, đánh giá nhận quy định. xét sản phẩm của các nhóm. - Đại diện nhóm trình bày báo cáo Hoàn thiện bảng kiểm quan sát các tiêu chí về sản phẩm.
ƠN
Theo dõi quá trình báo cáo của HS.
- Hoàn thành bài kiểm tra 15 phút.
Y
NH
đánh giá NLTHTGTN dưới góc độ hóa - Thảo luận, đánh giá, nhận xét sản học, phiếu đánh giá sản phẩm, chấm và trả phẩm các nhóm. bài kiểm tra. - Đánh giá NLTHTGTN dưới góc độ hóa học.
QU
III. MỘT SỐ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu
Giả thuyết nghiên cứu
KÈ
M
1. Đại diện nhóm HS báo cáo câu hỏi 1. Cơm rượu rất tốt cho sức khỏe khi nghiên cứu của mình. Cơm rượu có tác chúng ta sử dụng với lượng vừa đủ: dụng gì? Ăn như thế nào? Giúp dễ tiêu hóa, làm đẹp da, hỗ trợ 2. Có thể làm cơm rượu từ men lá và bệnh nhân bị tiểu đường, gan,…
2. Có thể làm cơm rượu cẩm từ nếp 3. Cơm rượu cẩm có những ưu điểm gì cẩm và men lá của đồng bào dân tộc Thái. vượt trội. nếp cẩm không?
DẠ Y
4. Có thể đưa ra quy trình làm cơm rượu cẩm một cách hợp lí không (thu được cơm rượu cẩm đạt chuẩn, quy trình đơn giản)?
3. Cơm rượu cẩm đẹp mắt và tốt hơn nhiều so với cơm rượu thông thường.
4. Có thể nghiên cứu tìm ra quy trình làm cơm rượu cẩm một cách hợp lí.
2. Đề xuất phương án thực nghiệm tìm tòi nghiên cứu 35
AL
- Nguyên vật liệu cần chuẩn bị: Nếp cẩm, men lá Thái, nồi điện, mâm hoặc đĩa, cối, nồi kín hoặc dụng cụ cách nhiệt, nhiệt kế, bát, dao,…
Câu hỏi Giả thuyết Phương án thực nghiệm nghiên cứu nghiên cứu 1
Nghiên cứu tìm tòi các thông tin trên mạng, sách báo về tác dụng của cơm rượu. Thử cơm rượu bán ở siêu thị
FI
1
CI
- Phương án thực nghiệm
2
Tìm hiểu về cách làm cơm rượu qua mạng, qua việc đóng vai làm phóng viên phỏng vấn một số phụ huynh người dân tộc Thái ủ rượu bằng men lá.
3
3
Nghiên cứu về tác dụng của nếp cẩm, rượu nếp cẩm.
4
4
Nghiên cứu đưa ra quy trình làm cơm rượu cẩm
ƠN
OF
2
NH
Thử nghiệm cơm rượu ủ trong các điều kiện khác nhau để rút ra kết luận. 3. Tiến hành thực nghiệm tìm tòi nghiên cứu
QU
Y
- Tìm hiểu về nếp cẩm, men lá.
M
Nếp cẩm bóc (hàm lượng chất màu nhiều)
Men lá xông khói (tránh hiện tượng mối mọt)
DẠ Y
KÈ
- Các nguyên, vật liệu làm cơm rượu cẩm
Nguyên vật liệu: Nếp cẩm, men lá Thái, nồi điện, mâm hoặc đĩa, cối, nồi kín hoặc dụng cụ cách nhiệt, nhiệt kế, bát, dao,…
36
AL CI OF
FI
- Quy trình thực hiện
Bước 2: Nấu cơm chín, với ra mâm để nguội bớt
Bước 5: Sau 2 - 3 ngày kiểm tra và dừng lên men
QU
5. Báo cáo nghiên cứu
Bước 4: Cho cơm đã trộn men vào lọ kín
Y
Bước 3: Trộn đều men với cơm
NH
ƠN
Bước 1: Ngâm nếp cẩm 3-4 giờ
a. Cơm rượu và tác dụng của nó
M
Theo y học hiện đại ngày nay, TS.BS Nguyễn Trọng Hưng - Phó khoa Dinh dưỡng Lâm sàng – Viện Dinh dưỡng Quốc gia cũng cho biết” Những nghiên cứu mới đây cho thấy cơm rượu có tác dụng phòng nhiều bệnh tật”.
KÈ
Cơm rượu có vị cay nồng, ngọt, mùi thơm nồng đặc trưng của rượu và hơi ướt do cơm tiết nước ra. Thành phần cơm rượu gồm: Tinh bột, chất béo, vitamin B,E, canxi, sắt, protein.
DẠ Y
Cơm rượu cẩm có nhiều tác dụng hơn hẳn các loại cơm rượu khác: Tốt cho hệ tim mạch, đẹp da, tốt cho xương khớp, tốt cho người bị tiểu đường, huyết áp cao, dễ tiêu hóa và nó được dùng quanh năm đặc biệt là dịp tết nguyên đán. b. Thành phần của nếp cẩm, men lá - Thành phần chính nếp cẩm
So với các loại gạo khác, nếp cẩm có hàm lượng protein cao hơn 6,8% và chất béo cao hơn 20%. Không chỉ thế, nó còn chứa tới tám loại axit amin cùng carotene và các nguyên tố vi lượng cần thiết. Trong gạo nếp cẩm chứa chất xơ, chất chống 37
oxy hóa tương đương với quả việt quất hay quả mâm xôi, đặc biệt là nguồn vitamin E phong phú và hàm lượng anthocyanin (hợp chất có màu đen tím) cao.
AL
Nếp cẩm có tác dụng chống oxi hóa, giảm huyết áp,đẹp da,….
CI
- Thành phần chính của men lá: Riềng nếp, kinh giới núi, sài đất, thiên niên kiện, nhận trần, tu hú lá to, trầu không rừng, cam thảo,…. Những loại lá này được phơi khô, giã, chắt lấy nước trộn với bột gạo, men cái.
FI
c. Quy trình làm cơm rượu cẩm - Phương án thực nghiệm:
OF
+ Nếp cẩm nấu chín bằng nồi điện, để bớt nóng, trộn với men. ủ 2-3 ngày thu được cơm hơi chua, nồng và có vị đắng.
ƠN
Chuyên sang phương án 2: Để cơm cẩm nguội hẳn với thời tiết ấm áp hoặc ấm với thời tiết lạnh, trộn men đều, ủ khoảng 2-3 ngày thu được cơm rượu ngọt, thơm, nồng nhẹ, có tí nước ở dưới đáy nồi. - Tiến trình thí nghiệm
+ Ngâm nếp cẩm (nếp lứt, còn nguyên phần màu) khoảng 3 tiếng – 4 tiếng.
NH
+ Gọt lớp nâu (lớp trấu) ngoài viên men, giã nhỏ thành bột mịn. + Nấu cơm nếp cẩm lứt bằng nồi cơm điện hoặc nồi áp suất để cơm chín đều. + Vơi cơm rải ra mâm cho nguội, trộn men với cơm.
Y
+ Cho cơm đã trộn men vào dụng cụ giữ nhiệt hoặc nồi kín, ủ khoảng 2-3 ngày tùy thời tiết.
QU
+ Thử cơm rượu thu được về độ nồng, độ ngọt, thơm. - Kết quả thí nghiệm
Phương án 1: Trộn men với cơm cẩm khi đang nóng, kết quả men không lên, cơm rượu thu được không đúng vị.
M
Phương án 2:
KÈ
Mẫu 1: Tiến hành thí nghiệm trộn men với cơm ở nhiệt độ 30 độ, sau 2 ngày cơm lên men có nước ở đáy nồi, có mùi hơi chua, có vị ngọt thanh, thơm. Mẫu 2: Tiến hành trộn men với cơm cẩm ở nhiệt độ 25 độ, sau 2,5 ngày cơm lên men vừa đúng độ, ngọt thơm, có ít nước ở đáy nồi.
DẠ Y
d. Thử nghiệm sản phẩm Cơm rượu cẩm
Cơm rượu nếp khác
Khối lượng
100 gam
100 gam
Độ rượu
5 độ
5 độ
38
Ngọt đậm dễ chịu
Ngọt vừa
Mùi thơm
Thơm, nồng nhẹ
Không thơm, nồng
Điều kiện bảo quản
Dưới 50C (trong ngăn mát tủ lạnh)
Dưới 50C (trong ngăn mát tủ lạnh)
Người lớn dùng
Dễ tiêu hóa
Dễ tiêu hóa
Màu sắc
Màu sắc bắt mắt
CI
AL
Độ ngọt
FI
Màu không bắt mắt
Cơm rượu cẩm thơm, ngọt, nồng nhẹ, dễ tiêu hóa và màu sắc bắt mắt.
OF
e. Kết luận
- Bước đầu nghiên cứu thành phần và tác dụng của cơm rượu cẩm.
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
- Bước đầu thử nghiệm về độ thơm, ngon, tác dụng của cơm rượu cẩm.
39
CHƢƠNG 4. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
AL
4.1. Mục đích
CI
- Kiểm nghiệm tính khả thi và đánh giá hiệu quả của đề tài khi áp dụng vào quá trình giảng dạy ở trường THPT. - Khẳng định hướng đi đúng đắn của đề tài. 4.2. Đối tƣợng thực nghiệm
FI
Tôi lựa chọn cặp TN, ĐC tương đương nhau về số lượng và chất lượng học tập. Lớp TN là lớp 12C1 sĩ số 36, lớp ĐC là lớp 12C2 sĩ số 34 cả 2 lớp đều thuộc trường THPT Anh Sơn 3, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An.
OF
4.3. Nội dung thực nghiệm
ƠN
Tôi đã dựa vào điểm tổng kết cuối năm lớp 11 và bài kiểm tra khảo sát đầu năm lớp 12, chọn ra 2 lớp có chất lượng học và số lượng HS tương đương nhau, sau đó chọn 1 lớp TN, 1 lớp ĐC.
NH
+ Tôi đã áp dụng đề tài này cho lớp TN, còn lớp ĐC tôi vẫn dạy theo giáo án truyền thống. Trong quá trình áp dụng đề tài, tôi tổ chức cho HS quan sát, đánh giá, tự đánh giá, tôi đánh giá học sinh qua bảng kiểm quan sát, qua phỏng vấn…để đánh giá sự phát triển NLTHTGTN dưới góc độ Hóa học của các em. + Tôi biên soạn đề kiểm tra, tổ chức kiểm tra, đánh giá qua quan sát sau khi tổ chức hai hoạt động TTNCKH để đánh giá chất lượng học tập của lớp TN và ĐC.
Y
+ Tiến hành xử lí kết quả học tập của học sinh lớp TN, lớp ĐC để rút ra kết luận cần thiết.
QU
4.4. Kết quả thực nghiệm
Qua việc trao đổi, phỏng vấn, thăm dò ý kiến các em HS tôi thấy các em rất thích học thông qua tham gia các hoạt động TTNCKH. Ý kiến một số em:
DẠ Y
KÈ
M
Em Bùi Thị Ngọc Ánh - HS lớp 12C2 nói: “Chúng em được hoạt động tham gia TTNC ra những sản phẩm rất có ích cho cuộc sống, được tự mình khám phá tìm hiểu, lập kế hoạch, đưa ra quy trình, thực nghiệm làm ra các sản phẩm, tìm ra những phương án làm phù hợp trên cơ sở khoa học là các kiến thức đã được học. Được tham gia học tập thế này, em rất thích và thấy rất bổ ích”. Em Nguyễn Đình Tuấn Anh - HS lớp 12C2 phát biểu: “ Sau những tiết học như thế này chúng em nắm kiến thức chắc hơn vì khi TTNCKH chúng em đã tìm hiểu thêm kiến thức một lần nữa, vận dụng nó trong bối cảnh thực tế. Trước đây học học Hóa học em thấy khô khan, nhàm chán nhưng giờ em thấy thật thú vị, nhiều kiến thức liên quan trong cuộc sống, giúp chúng em khám phá và giải đáp những vấn đề mà trước đây chúng em không hề quan tâm. Em mong rằng sau này các em khóa sau cũng được tham gia học tập theo cách này”. Kết quả đánh giá NLTHTGTN dưới góc độ hóa học qua bảng kiểm quan sát 40
OF
Tỉ lệ %HS đạt điểm Tỉ lệ % HS đạt Xi điểm Xi trở xuống
Số HS đạt điểm Xi
TN
ĐC
TN
ĐC
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
2
0
1
0
2,78
0
2,78
3
1
3
2,94
8,33
2,94
11,11
4
2
6
5,88
16,67
8,82
27,78
5
4
9
11,76
25,00
20,59
52,78
6
6
8
17,64
22,22
38,23
75,00
7
6
4
17,64
11,11
55,88
86,11
8
7
3
20,59
8,33
76,47
94,44
9
6
2
17,64
5,55
94,11
100
10
2
0
5,88
0
100
100
Tổng
34
36
100
100
100
100
Y
NH
ƠN
ĐC
M
TN
QU
Điểm Xi
FI
CI
AL
của GV thì mức điểm trung bình lớp TN sau bài “làm nến đuổi muỗi” là 2,1, còn sau bài “làm cơm rượu cẩm” là 2,52, mức điểm chênh lệch là 0,41, còn do HS đánh giá thì điểm chênh lệch là 0,38. Ta thấy điểm trung bình đánh giá qua bảng kiểm quan sát khá cao, sau một bài TTNCKH năng lực các em phát triển hơn. Điều này cho thấy dạy học thông qua tổ chức hoạt động TTNCKH đã tác động lớn vào việc phát triển NLTHTGTN dưới góc độ Hóa học cho HS. Kết quả bài kiểm tra 15 phút sau khi tổ chức hoạt TTNCKH bài 2 Bảng 2 - Bảng phân bố tần số, tần suất và tần suất tích lũy điểm bài kiểm tra
DẠ Y
KÈ
Ta thấy đồ thị đường lũy tích của lớp TN nằm bên phải và phía dưới so với lớp ĐC. Điều này chứng tỏ chất lượng lớp TN tốt hơn lớp ĐC, hay nói cách khác lớp TN đạt yêu cầu, mục tiêu bài học hơn lớp ĐC. Hình 3 - Đồ thị biểu diễn đƣờng lũy tích bài kiểm tra của HS 41
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
Như vậy, có thể kết luận rằng: Dạy học thông qua tổ chức TTNCKH cho HS đã góp phần phát triển năng lực cho HS nhất là NLTHTGTN dưới góc độ hóa học, nâng cao chất lượng học tập môn hóa học của HS.
42
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
AL
1. Kết luận
FI
CI
Trong đề tài này, tôi đã nghiên cứu và làm rõ cơ sở lí luận về tìm tòi nghiên cứu khoa học, về NLTHTGTN dưới góc độ hóa học. Tôi đã đưa ra quy trình tổ chức cho học sinh tìm tòi nghiên cứu khoa học cho học sinh THPT. Tôi cũng đã đưa ra quy trình thiết kế các hoạt động tổ chức cho học sinh TTNCKH và xây dựng bộ công cụ đánh giá NLTHTGTN dưới góc độ hóa học. Áp dụng quy trình và bộ công cụ đánh giá, tôi đã thiết kế hai kế hoạch bài dạy cụ thể trong chương trình hóa học hữu cơ 12 và thực nghiệm.
ƠN
OF
Qua thực nghiệm, tôi thấy các em rất tích cực tham gia tìm tòi nghiên cứu khoa học. Trong quá trình học tập, các em không những khám phá tìm ra nhiều điều mới, lạ thế giới tự nhiên dưới góc nhìn của hóa học mà còn được học hỏi, đánh giá lẫn nhau, tự đánh giá và lắng nghe những đánh giá, nhận xét từ giáo viên nên trong các tiết học các em rất thích thú và chất lượng học tập tốt hơn.
NH
Từ năm 2012 đến nay, bộ giáo dục và đào tạo có tổ chức cuộc thi sáng tạo khoa học kĩ thuật, dành cho học sinh trung học nhưng số lượng tham gia của học sinh chưa nhiều, đặc biệt là lĩnh vực hóa học, hóa sinh nhưng với cách tổ chức cho HS TTNCKH đại trà tại các nhóm, lớp thì thu hút đại đa số các em tham gia. Như vậy ta thấy dạy học thông qua tổ chức cho HS TTNCKH là một phương pháp mới, hiệu quả chúng ta nên áp dụng và nhân rộng để nâng cao chất lượng dạy học.
Y
2. Đề xuất
QU
Qua nghiên cứu đề tài tôi có một số đề xuất GV cần tăng cường, khuyến khích HS TTNCKH, động viên, khích lệ các em đề xuất ý tưởng về các đề tài TTNCKH.
M
Trong dạy học GV nên đưa ra những câu hỏi, bài tập gắn liền với thực tiễn, gắn các tình huống cụ thể vào các hoạt động dạy học để tạo niềm đam mê khám phá thế giới tự nhiên.
DẠ Y
KÈ
Bộ GD và ĐT, sở GD và ĐT cần quan tâm nhiều hơn đến các trường điều kiện kinh tế còn khó khăn, khích lệ những hoạt động TTNCKH của HS. Nhìn nhận và chấm điểm sáng tạo khoa học nên nhìn ở góc độ sáng tạo, đam mê, tích cực của HS.
43
TÀI LIỆU THAM KHẢO
AL
[1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Vụ giáo dục trung học (6/2014), Chương trình phát triển trung học 2014, Tài liệu tập huấn, kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trường THPT.
CI
[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể trong chương trình giáo dục phổ thông mới.
FI
[3]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (12/2014), Tài liệu hội thảo xây dựng chương trình giáo dục phổ thông định hướng phát triển năng lực học sinh.
OF
[4]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh. [5]. Bộ Giáo dục và đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên, modun 18,25, Nxb giáo dục năm 2013.
ƠN
[6]. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Vụ Giáo dục trung học, Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông môn hóa học 12. [7]. Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
NH
[8]. Cao Cự Giác (chủ biên), Lê Văn Năm (2015): Giáo trình phương pháp dạy học Hóa học các vấn đề cụ thể trong chương trình hóa học THPT. Nxb Đại học Vinh
Y
[9]. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2013), Phương pháp dạy học Hóa học ở trường trung học phổ thông, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội.
QU
[ 10]. Nguyễn Xuân Trường, Phạm Văn Hoan, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Nguyễn Phú Tuấn (2008), Sách giáo khoa hóa học 12 cơ bản, Nxb giáo dục.
M
[11]. Phạm Thị Kim Ngân, Phát triển năng lực tìm tòi nghiên cứu khoa học cho học sinh qua dạy học Hóa học THPT, Luận án Tiến Sĩ Khoa học Giáo Dục, Trường ĐHSP Hà Nội. [12] https://baonghean.vn/doc-dao-ruou-men-la-cua-nguoi-thai-135035.html
DẠ Y
KÈ
[13] https://luongthuc.org/gao-nep-cam-va-7-cong-dung-tuyet-voi-cua-nep-camdoi-voi-suc-khoe/
44
PHỤ LỤC
AL
Phụ lục 1: Các mẫu phiếu điều tra PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Trình độ chuyên môn: Cao đẳng Đại học Thạc sĩ
CI
Họ và tên (có thể ghi hoặc không):………………………………
Tiến sĩ
FI
Thời gian tham gia DHHH ở trường phổ thông: …………năm.
OF
Câu 1: Trong quá trình dạy học Hóa học, thầy/cô thấy mức độ quan trọng của phát triển năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học cho học sinh như thế nào? Rất quan trọng Quan trọng
ƠN
Bình thường Không quan trọng
NH
Câu 2: Mức độ thầy/cô sử dụng các phương pháp dạy học thông qua tổ chức tìm tòi nghiên cứu khoa học như thế nào? Thường xuyên Hiếm khi
QU
Chưa bao giờ
Y
Thỉnh thoảng
Câu 3: Thầy/ cô thấy có những thuận lợi và khó khăn gì, khi dạy học thông qua tổ chức tìm tòi nghiên cứu khoa học?
DẠ Y
KÈ
M
……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 45
Phụ lục 2: Đề kiểm tra, phiếu đánh giá sản phẩm
AL
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Môn : Hóa học
CI
Câu 1: Khi cho tinh dầu vào sáp ong để làm nến đuổi muỗi, ta nên cho vào thời điểm nào để lượng tinh dầu sả cho vào được giữ lại trong nến nhiều nhất? A. Trước khi xử lí sáp ong thô.
FI
B. Khi chuẩn bị đun sáp tinh nóng chảy. C. Khi sáp vừa nóng chảy.
ƠN
OF
D. Khi tắt bếp để sáp lỏng nguội bớt nhưng chưa đông cứng Câu 2: Một số este được dùng trong hương liệu, mĩ phẩm, bột giặt là nhờ các este A. là chất lỏng dễ bay hơi. B. có mùi thơm, an toàn với người. C. có thể bay hơi nhanh sau khi sử dụng.D. đều có nguồn gốc từ thiên nhiên. Câu 3: Cho sơ đồ chuyển hoá sau : Tinh bột X Y Axit axetic. X và Y lần lượt là :
NH
A. glucozơ, ancol etylic. B. mantozơ, glucozơ. C. glucozơ, etyl axetat. D. ancol etylic, anđehit axetic. Câu 4: Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là :
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
A. CH3COONa và C2H5OH. B. HCOONa và C2H5OH. C. HCOONa và CH3OH. D. CH3COONa và CH3OH. Câu 5: Este no, đơn chức, mạch hở có công thức tổng quát là : B. CnH2n - 2O2 (n 2). A. CnH2nO2 (n 2). C. CnH2n + 2O2 (n 2). D. CnH2nO (n 2). Câu 6: Khi nào bệnh nhân được truyền trực tiếp dung dịch glucozơ (còn được gọi với biệt danh “huyết thanh ngọt”). A. Khi bệnh nhân có lượng glucozơ trong máu > 0,1%. B. Khi bệnh nhân có lượng glucozơ trong máu < 0,1%. C. Khi bệnh nhân có lượng glucozơ trong máu = 0,1%. D. Khi bệnh nhân có lượng glucozơ trong máu từ 0,1% 0,2%. Câu 7: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A. hoà tan Cu(OH)2. B. trùng ngưng. C. tráng gương. D. thủy phân Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Saccarozơ làm mất màu nước brom. B. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng. C. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. 46
AL
D. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. Câu 9: Cho một lượng tinh bột lên men để sản xuất ancol etylic, toàn bộ CO2 sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 750 gam kết tủa. Biết hiệu suất mỗi giai đoạn lên men là 80%. Khối lượng tinh bột phải dùng là :
B. 16,2 gam.
C. 19,8 gam.
D. 23,8 gam
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
A. 12,2 gam.
FI
CI
A. 940 gam. B. 949,2 gam. C. 950,5 gam. D. 1000 gam. Câu 10: Cho 13,6 gam phenyl axetat tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được a gam chất rắn khan. Giá trị của a là :
47
Hình thức
Còn thiếu một vài tiêu chí
10
Điểm
35
Tính độc đáo
15
Tính thẩm mỹ
10
Điểm Tính hữu dụng
25
Sử dụng hiệu quả Điểm
NH
Sử dụng an toàn, dễ sử dụng
15
Điểm
15
Đúng quy định
QU
Thời gian
15
Y
Tính khả thi
Nhận xét
CI
25
GV đánh giá
FI
Đúng theo chuẩn
HS đánh giá
ƠN
Chất lượng
Điểm tối đa
OF
Tiêu chí đánh giá
AL
PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM Trường …………………………………………..Lớp…………………… Nhóm…………………………………………….
Điểm
10 10
DẠ Y
KÈ
M
Xếp loại: Tốt: 80-100 điểm Khá: 60-79 điểm Trung bình: 20-59 điểm Yếu: Dưới 39 điểm
48
Học sinh tiến hành thực nghiệm làm nến đuổi muỗi ở nhà
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
Học sinh tranh thủ giờ ra chơi, thảo luận lập kế hoạch tìm tòi nghiên cứu sản phẩm nến đuổi muỗi
ƠN
OF
FI
CI
AL
Phụ lục 3: Một số hình ảnh thực nghiệm tìm tòi nghiên cứu khoa học
Học sinh đại diện nhóm 2 báo cáo sản phẩm nến đuổi muỗi
Sản phẩm nến đuổi muỗi của các nhóm học sinh
49
AL CI FI OF ƠN
Học sinh báo cáo sản phẩm cơm rượu cẩm
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
Học sinh thảo luận lập đề cương nghiên cứu sản phẩm cơm rượu cẩm
Sản phẩm cơm rượu cẩm của các nhóm học sinh
Giáo viên nhận xét về sản phẩm cơm rượu cẩm của các nhóm
50