5 minute read

đề môn Sinh học

Next Article
3.2. Kiến nghị

3.2. Kiến nghị

“Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề: Quang hợp ở DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL thực vật, Sinh học 11 – THPT” 10 + Có bao nhiêu việc cần phải thực hiện ? + Các việc đó là gì? Nội dung của mỗi việc đó ra sao + Tiến trình và thời gian thực hiện các việc đó như thế nào ? + Các công việc cụ thể cho các tổ, nhóm, các nhân .. + Yêu cầu cần đạt được của mỗi việc Bước 7: Kiểm tra, điều chỉnh và hoàn thiện chương trình Rà soát kiểm tra lại nội dung và trình tự các việc, thời gian thực hiện cho từng việc, xem xét, tính toán hợp lí, khả năng thực hiện và kết quả cần đạt được. Nếu phát hiện ngững sai sót hoặc bất hợp lí ở khâu nào, bước nào, , nội dung nào hay việc nào thì kịp thời điều chỉnh. Cuối cùng hoàn thiện bản thiết kế chương trình hoạt động và cụ thể hóa chương trình đó bằng văn bản. Đó là giáo án tổ chức hoạt động TNST. Bước 8: Lưu trữ kết quả hoạt động vào hồ sơ của học sinh. 2.1.7. Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề môn Sinh học Hoạt động trải nghiệm sáng tạo rất đa dạng phong phú, cùng một chủ đề, một nội dung giáo dục có thể tổ chức nhiều hình thức khác nhau như câu lạc bộ, trò chơi, diễn đàn, sân khấu tương tác, trải nghiệm STEM… 2.1.7.1 Tham quan dã ngoại: Đây là hình thức học tập trải nghiệm hiệu quả nhất bởi tính hấp dẫn đối với học sinh. Mục đích của tham quan dã ngoại là được tham quan, tìm hiểu và học hỏi kiến thức Tiếp xúc với các di tích, danh thắng lịch sử, văn hóa, công trình nhà máy, cảnh quan tự nhiên từ đó giúp các em có những kinh nghiệm thực tế để áp dụng vào chính cuộc sống của các em. - Ý nghĩa Nội dung tham quan dã ngoại có tính giáo dục tổng hợp đối với học sinh từ đó giáo dục lòng yêu nước, yêu thiên nhiên, giáo dục truyền thống cách mạng .... Tham quan dã ngoại giúp tăng cường cơ hội cho học sinh được giao lưu, chia sẻ và thể hiện những khả năng vốn có của mình. Đồng thời giúp các em cảm nhận được vẻ đẹp của quê hương đất nước, hiểu được những giá trị truyền thống và hiện đại. Để từ đó rút ra cho mình những bài học quan điểm củng như lối sống phù hợp. Tận mắt chứng kiến, tự mình cảm nhận giúp các em thấu hiểu, đồng cảm củng như phát

“Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề: Quang hợp ở DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL thực vật, Sinh học 11 – THPT” 11 triển các giá trị để từ đó thỏa sức sáng tạo và tưởng tượng. Mỗi hình thức tham quan dã ngoại luôn gắn với một chủ đề học tập giáo dục trong chương trình hay là nguồn bổ sung kiến thức thực tiễn hoặc kĩ năng sống cho học sinh Tham quan dã ngoại là cơ hội cho thầy – trò có sự gắn kết giao lưu để từ đó giáo viên thấu hiểu, nắm bắt được nhu cầu nguyện vọng của học sinh để từ đó thiết kế các chương trình học tập phù hợp với lứa tuổi, đặc điểm môi học. Tham quan dã ngoại là cơ hội điều kiện tốt để các em tự khẳng định mình thể hiện tính tự quản, tính sáng tạo và biết đánh giá sự cố gắng , sự trưởng thành của bản thân củng như giúp các em học tập theo phương châm “ học đi đôi với hành”, “lí luận đi đôi với thực tiễn” ... - Các hình thức tham quan dã ngoại của môn thuộc khoa học tự nhiên như tham quan các cơ sở sản xuất, làng nghề, trang trại, nhà máy ,xí ghiệp.... theo các chủ đề học tập Tuy nhiên việc tổ chức tham quan dã ngoại không phải trường nào củng có cơ hội và khả năng thực hiện do yếu tố kinh phí, đảm bảo thời gian chương trình, sự đồng thuận của phụ huynh... Vì vậy trong khi làm kế hoạch chúng ta có thể sáng tạo các hình thức tham quan giả ngoại có lợi nhất, như có thể chỉ cần đến những địa điểm gần khu vực trường nhưng quan trọng là phải có chương trình để học sinh có những trải nghiệm sáng tạo của mỗi cá nhân. 2.1.7.2. Tổ chức trò chơi Trò chơi là Trò chơi là một loại hình hoạt động giải trí, thư giãn; là món ăn tinh thần nhiều bổ ích và không thể thiếu được trong cuộc sống con người nói chung, đối với học sinh nói riêng. Trò chơi là hình thức tổ chức các hoạt động vui chơi với nội dung. Trò chơi là hình thức tổ chức các hoạt động vui chơi với nội dung kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, có tác dụng giáo dục “chơi mà học, học mà chơi” Trò chơi có thể được sử dụng trong nhiều tình huống khác nhau của HĐTNST như làm quen, khởi động, dẫn nhập vào nội dung học tập, cung cấp và tiếp nhận tri thức; đánh giá kết quả, rèn luyện các kĩ năng và củng cố những tri thức đã được tiếp nhận,… Trò chơi giúp phát huy tính sáng tạo, hấp dẫn và gây hứng thú cho học sinh; giúp học sinh dễ tiếp thu kiến thức mới; giúp chuyển tải nhiều tri thức của nhiều lĩnh vực khác nhau; tạo được bầu không khí thân thiện; tạo cho các em tác phong nhanh nhẹn,… 2.1.7.3. Tổ chức câu lạc bộ Đây là hoạt động ngoại khóa của một nhóm học sinh cùng sở thích, nhu cầu năng khiếu ... với định hướng của nhà giáo dục nhằm tạo môi trường , giao lưu

Advertisement

This article is from: