37 minute read
vật
“Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề: Quang hợp ở DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL thực vật, Sinh học 11 – THPT” 22 con người + 1 tổ: làm mứt dừa Chia học sinh theo địa phương
chụp ảnh, quay video. Báo cáo sản phẩm
Advertisement
IV. DỰ TRÙ KINH PHÍ
- Nguồn kinh phí dự trù cho các hoạt động được huy động từ sự hổ trợ kinh phí của nhà trường (mỗi lớp lập kế hoạch cụ thể), kinh phí do phụ huynh đóng góp, sự hổ trợ của các doanh nghiệp, các tổ chức khuyến học trong nhà trường - Mỗi chương trình sẽ được cụ thể trong kế hoạch chi tiết trước khi thực hiện
V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
- Đ/c tổ trưởng chuyên môn có trách nhiệm báo cáo và duyệt kế hoạch với Ban giám hiệu nhà trường, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng giáo viên phụ trách - Các đồng chí giáo viên được phân công thực hiện nghiêm túc kế hoạch - Học sinh các khối lớp, giáo viên chủ nhiệm phối hợp và thực hiện nghiêm túc - Tổ chuyên môn có nhiệm vụ tổng kết, đánh giá báo cáo kết quả thực hiện Quỳnh Lưu, ngày 01 tháng 09 năm 2020 Duyệt của hiệu trưởng Duyệt của TTCM Những người lập kế hoạch (Kí tên, đóng dấu) (Kí tên) Nhóm Sinh 2.3.3. Triển khai thực hiện các HĐTNST khi dạy chủ đề: Quang hợp ở thực vật CHỦ ĐỀ: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT (5 tiết)
I. Mục tiêu: Phẩm chất, năng lực MỤC TIÊU STT NĂNG LỰC ĐẶC THÙ
- Nêu được vai trò của quang hợp ở thực vật (vai trò đối với cây, với sinh vật và sinh quyển). - Trình bày được vai trò của sắc tố trong việc hấp thụ năng lượng ánh sáng. (1) (2)
“Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề: Quang hợp ở DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL thực vật, Sinh học 11 – THPT” 23 Nhận thức sinh học - Nêu được các sản phẩm của quá trình biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hoá học (ATP và NADPH). - Nêu được các con đường đồng hoá carbon trong quang hợp. - Chứng minh được sự thích nghi của thực vật C4 và CAM trong điều kiện môi trường bất lợi. - Phân biệt quang hợp ở 3 nhóm thực vật C3, C4 và CAM
(3) (4) (5) (6) - Phân tích được ảnh hưởng của các điều kiện đến quang hợp (ánh sáng, CO2, nhiệt độ). - Phân tích được mối quan hệ giữa quang hợp và năng suất cây trồng. - Các biện pháp tăng năng suất cây trồng qua điều khiển quang hợp. - Phân biệt được năng suất sinh học và năng suất kinh tế.
(7) (8) (9) (10) Tìm hiểu thế giới sống - Tách chiết các sắc tố (chlorophyll; carotene và xanthophyll) trong lá cay, củ, quả để làm các sản phẩm (mứt dừa, thạch, xôi ngũ sắc) -Thiết kế và thực hiện đuợc các thí nghiệm về ảnh hưởng của các yếu tố như ánh sáng, nước, nhiệt độ đối với cây trồng (hành, tỏi, sả, cải, xà lách, nha đam….)
(11) (12) Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học
- Vạn dụng hiểu biết về các loại sắc tố quang hợp để làm các sản phẩm từ nguyên liệu tự nhiên như mứt dừa, thạch, xôi ngũ sắc -Vạn dụng hiểu biết về quang hợp để giải thích đuợc một số biện pháp kĩ thuạt và công nghẹ nâng cao nang suất cay trồng. (13) (14) (15)
“Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề: Quang hợp ở DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL thực vật, Sinh học 11 – THPT” 24 - Đề xuất được các biện pháp làm tăng năng suất quang hợp - Ứng dụng trồng cây thủy canh tĩnh, trồng cây trong thùng xốp, nhựa - Ứng dụng trồng cây xen canh, đúng mùa vụ, mật độ khi tham gia trải nghiệm ngoài thực địa.
(16) (17)
NĂNG LỰC CHUNG
Nhóm năng lực Năng lực thành phần
Năng lực tự học - Biết xác định mục tiêu học tập của bài. Tự nghiên cứu thu thập thông tin liên quan về chủ đề quang hợp ở thực vật. - Biết lập kế hoạch học tập.
Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề Xác định và phân tích, giải thích được các vấn đề liên quan
Năng lực tư duy - Phát triển năng lực tư duy thông qua cấu tạo phù hợp với chức năng
Năng lực giao tiếp hợp tác HS phát triển ngôn ngữ nói, viết, phân công và thực hiện được các nhiệm vụ trong nhóm.
Năng lực quản lí Biết cách quản lí nhóm, quản lí bản thân.
Năng lực sử dụng CNTT HS biết sử dụng phần mềm word, powerpoin, thu thập thông tin tranh ảnh qua mạng internet (goole, facebook, zalo, gmail...), video mô tả quá trình quang hợp ở cây xanh, video sản phẩm của các nhóm.
PHẨM CHẤT CHỦ YẾU
Yêu nước Tích cực tham gia và vận động bạn bè trong lớp, người dân tham gia trồng cây, rau sạch bảo vệ sức khỏe cho con người và môi trường bền vững. - Có ý thức trong việc sử dụng các biện pháp tăng năng suất cây trồng thân thiện với môi trường, đảm bảo sức khỏe của
“Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề: Quang hợp ở DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL thực vật, Sinh học 11 – THPT” 25 con người. II. Thời gian, địa điểm: - Thời gian thực hiện: 3 tuần (4 buổi trên lớp, 1 buổi dã ngoại). - Địa điểm: lớp học, nơi ở (nhà) và địa điểm sản xuất rau sạch tại xã Quỳnh Bảng (điểm tham quan dã ngoại). III. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Báo cáo với Ban giám hiệu, cha mẹ học sinh về việc thực hiện hoạt động thông qua bản kế hoạch cụ thể. - Xin hỗ trợ kinh phí (khoảng 500.000 đồng) từ quỹ lớp để mua giấy A0, chi phí in, phô tô tài liệu, mua các loại nguyên, vật liệu. - Xây dựng phiếu điều tra, phiếu đánh giá, bảng tiêu đánh giá. 2. Học sinh: - Các văn phòng phẩm, vật liệu cần thiết để thực hiện sản phẩm. - Máy tính, máy quay phim, máy ảnh. IV. Gợi ý tổ chức hoạt động Giai đoạn 1: Giới thiệu hoạt động và hướng dẫn thực hiện hoạt động Mục tiêu: Sau khi kết thúc giai đoạn này, học sinh biết rõ về hoạt động mình đang thực hiện, nhiệm vụ cụ thể của nhóm, của bản thân trong nhóm và cách thức, kế hoạch để thực hiện nhiệm vụ đó. Hoạt động 1: Khởi động – Kết nối chủ đề (thực hiện 1 tiết trên lớp học) * Mục tiêu: Tạo hứng thú, huy động kinh nghiệm liên quan đến chủ đề. * Cách tiến hành: - Bước 1: Tạo hứng thú cho người học tiếp nhận nội dung kiến thức trong chủ đề. - Bước 2: GV giới thiệu chủ đề và cách thức thực hiện chủ đề (các nội dung kiến thức nền) + Tên chủ đề: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
“Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề: Quang hợp ở DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL thực vật, Sinh học 11 – THPT” 26 + Phương thức thực hiện: phương thức nghiên cứu, phương thức cống hiến.. + Nội dung dự án nghiên cứu: -HS tham gia thảo luận về các kiến thức khái quát của quang hợp: vẽ tranh làm poster, tổ chức trò chơi. - HS tham gia dự án trồng cây thủy canh tĩnh, trồng cây trong thùng xốp, chai nhựa, có ánh sáng nhân tạo. - HS làm các sản phẩm như mứt dừa, thạch, xôi ngũ sắc từ nguyên liệu có sẵn trong tự nhiên: lá, củ, quả - HS tham quan trải nghiệm học tập tại cơ sở sản xuất rau sạch tại địa phương. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về cách thức thực hiện chủ đề * Mục tiêu: HS xác định được: sản phẩm cần có, các nhiệm vụ cần thực hiện, các cách thức tham gia dã ngoại, địa điểm dã ngoại… * Hình thức làm việc: làm việc cá nhân, làm việc nhóm. * Cách tiến hành: - Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm, hướng dẫn các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi thảo luận nhóm. GV chiếu hoặc giao câu hỏi thảo luận hoặc lập nhóm thảo luận trong padlet.com hoặc nhóm facebook của từng lớp (có thể dùng online hoặc offline đều được) - Các nhiệm vụ cần thực hiện là gì? - Các sản phẩm cần có sau dự án là gì? - Kết qủa thu được ở địa điểm dã ngoại là gì? - Bước 2: HS về các nhóm, phân công các nhiệm vụ trong nhóm: trưởng nhóm, thư ký, quản lí tiếng ồn và tiến hành thảo luận nhóm. - Bước 3: Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - Bước 4: GV dựa vào phần kết quả thảo luận của HS và ý kiến bản thân, giới thiệu một số cộng việc cần làm, sản phẩm cần có, hình thức, địa điểm bên ngoài lớp học khi thực hiện dự án. Lưu ý: khuyến khích sử dụng các ý tưởng sản phẩm trình bày của học sinh. + Gợi ý một số sản phẩm: 1.Tìm hiểu khái quát về quang hợp ở thực vật được thể hiện bằng một poster trên khổ giấy A0 hoặc bảng phụ theo sơ đồ tư duy
“Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề: Quang hợp ở DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL thực vật, Sinh học 11 – THPT” 27 2. Tìm hiểu cách thức thực hiện làm các sản phẩm làm từ lá, củ , quả được thể hiện bằng một album ảnh và video. 3. Tìm hiểu ảnh hưởng của các yếu tố đến quang hợp và thể hiện bằng các sản phẩm như trồng cây trong bóng tối, ngoài sáng, trồng cây thủy canh tĩnh… 4. Tìm hiểu quang hợp quyết định năng suất cây trồng được và thể hiện bằng một phóng sự hoặc cuộc phỏng vấn qua tham quan dã ngoại tại cơ sở sản xuất rau sạch tại địa phương + Gợi ý một số công việc cần làm: nghiên cứu, khảo sát, chụp ảnh, quay video các công việc cần làm , thiết kế sản phẩm và các vật liệu để trình bày sản phẩm, làm phóng sự, phỏng vấn… Phân loại và thành lập nhóm Mục tiêu: Hoạt động này có ý nghĩa quan trọng trong việc phân chia các cá nhân trong các nhóm, để hoạt động nhóm hiệu quả hơn. Giáo viên tổ chức chia nhóm học sinh theo khả năng/sở thích và tiện ích nhất. Mỗi nhóm có từ 9 – 13 học sinh, sao cho mỗi nhóm đều có những học sinh có những sở thích và khả năng khác nhau. Số lượng nhóm cũng cần chú ý để đảm bảo hài hòa với số lượng sản phẩm đầu ra. Cụ thể như sau ở mỗi lớp: Nhóm 1: gồm 9 -10 HS thuộc các xã: Quỳnh Yên, Quỳnh Thanh, Quỳnh Đôi Nhóm 2: gồm 11-12 HS thuộc các xã: Quỳnh Tiến, Quỳnh Nghĩa, An Hòa Nhóm 3: gồm 10-11 HS thuộc các xã: Quỳnh Minh, Quỳnh Lương Nhóm 4: gồm 10- 11 HS thuộc các xã: Quỳnh Bảng, Quỳnh Liên Hoạt động này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong lên kế hoạch làm việc cụ thể của từng nhóm và từng cá nhân trong nhóm. Sau hoạt động này mỗi nhóm và mỗi cá nhân trong nhóm nhận biết rõ và có kế hoạch cụ thể để thực hiện nhiệm vụ của nhóm. BẢNG GỢI Ý NỘI DUNG KẾ HOẠCH LÀM VIỆC NHÓM TT Nội dung công việc
Phương tiện Thời gian Địa điểm Người thực hiện
“Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề: Quang hợp ở DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL thực vật, Sinh học 11 – THPT” 28 1
Phân chia nhiệm vụ của từng thành viên trong nhóm và thông báo với các thành viên về tiến độ thực hiện dự án, xin ý kiến góp ý của GV. 2 Tìm kiếm thông tin, chụp ảnh, quay phim, phỏng vấn… 3 Tổng hợp thông tin trên Microsoft Word 4 Nộp file tổng hợp thông tin cho giáo viên 5 Thảo luận để thống nhất nội dung của sản phẩm sau khi nhận được phần sửa chữa của giáo viên 6 Thực hiện làm sản phẩm và xin ý kiến góp ý 7 Hoàn thiện sản phẩm 8 Nhóm trưởng báo cáo tiến độ thực hiệnsản phẩm cho giáo viên 9 Thảo luận phân công công việc liên quan đến buổi trình bày 10 Thực hiện các phiếu đánh giá cá nhân,nhóm… GV cung cấp và hướng dẫn sử dụng các phiếu đánh giá và bảng tiêu chí đánh giá cho các nhóm (xem phần Phụ lục). Nhắc HS sau khi kết thúc nhiệm vụ hoàn thiện và nạp cho GV.
Giai đoạn 2: Tiến trình hoạt động: Thực hiện các nhiệm vụ theo kế hoạch hoạt động đã lập
(HS thực hiện ở lớp, ở nhà, tại thực địa trong thời gian 3 tuần và báo cáo quá trình làm việc với GV)
“Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề: Quang hợp ở DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL thực vật, Sinh học 11 – THPT” 29 Hoạt động 1: Khởi động * Mục tiêu: Tạo hứng thú, huy động kinh nghiệm liên quan đến chủ đề. * Cách tiến hành: - GV chiếu một đoạn video của chương trình: “NHÀ NÔNG LÀM GIÀU”, kênh VTC16, thời lượng 4,7 phút: giống cà chua mới TV90 cho 5 tấn quả/sào nhờ qui trình sản xuất rau sạch. GV mời 3 – 5 HS chia sẻ cảm nhận về những hình ảnh vừa quan sát. Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát quang hợp ở thực vật a. Mục tiêu: (1), (2) b. Nội dung: Nêu đuợc vai trò của quang hợp ở thực vật (vai trò đối với cây, với sinh vật và sinh quyển), cơ quan quang hợp, bào quan quang hợp, hệ sắc tố quang hợp c. Sản phẩm học tập: - Vai trò quang hợp. - Cơ quan quang hợp, bào quan quang hợp, hệ sắc tố quang hợp d. Cách thức thực hiện * Mục tiêu: xác định các nội dung kiến thức khái quát về quang hợp ở thực vật: vai trò, hệ sắc tố quang hợp. * Hình thức làm việc: làm việc cá nhân và nhóm trong giờ học, kĩ thuật dạy học: khăn trải bàn, kĩ thuật phòng tranh) * Cách thức tiến hành: - Bước 1: các nhóm họp nhóm chia sẻ các thông tin đã biết và thảo luận thống nhất nội dung trên tờ giấy A0 với từ khóa quang hợp: các nhánh gồm: vai trò, cơ quan, bào quan quang hợp, hệ sắc tố quang hợp. - Bước 2: căn cứ vào sản phẩm đầu ra nhóm bắt thăm được, thảo luận nhóm để xác định cách thức thực hiện sản phẩm, những thông tin cần có để thực hiện sản phẩm và phân công nhiệm vụ cho các thành viên để có được sản phẩm đó (Poster: lựa chọn poster vẽ tay, treo ở các vị trí của phòng học theo kĩ thuật khăn trải bàn, phòng tranh) - Bước 3: Các cá nhân thu thập thông tin theo phân công của nhóm, nộp lại cho thư ký/nhóm trưởng theo đúng tiến độ. - Bước 4: Thư ký, nhóm trưởng tập hợp, phân loại thông tin,cử các thành viên tham gia: vẽ, viết thông tin
“Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề: Quang hợp ở DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL thực vật, Sinh học 11 – THPT” 30 - Bước 5: Hoàn thành sản phẩm NHÓM 1, LỚP 11D2 NHÓM 2, LỚP 11D2 NHÓM 3, LỚP 11D2 NHÓM 4, LỚP 11D2 -Bước 6: báo cáo sản phẩm (đại diện nhóm báo cáo): mỗi nhóm sẽ bắt thăm và báo cáo theo nhánh sản phẩm trong 6 phút, các nhóm khác bổ sung và đặt câu hỏi (sử dụng đồng hồ hẹn giờ trên mạng: www.online-stopwatch.com, gọi thứ tự 4 nhóm ngẫu nhiên bằng Random Name Picker). Báo cáo thuyết trình của các nhóm, lớp 11D2 - Bước 7: Thảo luận giữa các nhóm - Bước 8: ý kiến của GV Kết luận: Vai trò quá trình quang hợp, cơ quan quang hợp, bào quan quang hợp và các sắc tố quang hợp HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM
“Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề: Quang hợp ở DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL thực vật, Sinh học 11 – THPT” 31 a. Mục tiêu: (3) , (4), (5), (6) b. Nội dung trọng tâm: - Các con đường đồng hóa cacbon trong quang hợp. - Sự thích nghi của thực vật C4 và CAM trong điều kiện môi trường bất lợi c. Phương pháp và kĩ thuật: thảo luận nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn, tổ chức trò chơi: Ai nhanh hơn? d. Sản phẩm: - Hoàn thành phiếu học tập - Báo cáo của hs e. Chuẩn bị: - Của giáo viên: phiếu hỗ trợ (tranh các pha của quang hợp; tranh chu trình C3, chu trình trình C4, con đường CAM), giấy Ao (đã chia góc), phiếu học tập số 1 (các pha của quang hợp, nguyên liệu, sản phẩm và nơi xảy ra của từng pha), phiếu học tập số 2 (phân biệt pha tối của thực vật C3, C4 và CAM) f. Cách thức thực hiện Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Chuyển giao nhiệm vụ GV: Dựa vào quang hợp người ta chia thực vật làm 3 nhóm : thực vật C3, C4 và CAM. Quang hợp ở các nhóm này khác nhau như thế nào? Thực hiện nhiệm vụ học tập Gv: thông báo giữ nguyên nhóm cũ. Cử 2 bạn làm MC Tổ chức trò chơi: ai nhanh hơn? Thể lệ: mỗi nhóm sẽ được giao các phiếu học tập và các phiếu hỗ trợ (nhóm 1, 2: PHT số 1 + phiếu hỗ trợ số 1,2; nhóm 3+4: PHT số 2+ PHTR số 3 , sau đó thảo luận, nhóm nào xong trước sẽ được quyền dán kết quả lên bảng, trình bày sản phẩm của mình
-Mỗi nhóm: tự phân công nhóm nhỏ, thư kí, người báo cáo. -Mỗi nhóm nhỏ sẽ ghi ý kiến của nhóm vào đúng góc của “Khăn trải bàn”. -Cả nhóm thảo luận và thống nhất để hoàn thành phiếu số 1 và số 2.
“Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề: Quang hợp ở DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL thực vật, Sinh học 11 – THPT” 32 Nhóm khác có thể đặt câu hỏi Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập và thảo luận, nhận xét -GV: tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm việc và thảo luận qua thể lệ trò chơi. -Gv: chọn 2 nhóm báo cáo (nhóm nhanh nhất) và 2 nhóm còn lại nhận xét. -Gv: đặt thêm câu hỏi thảo luận (cho các loài thực vật sau: Cây mía, cây bưởi, nha đam, rau dền, ngô, đậu, xương rồng. Hãy nhận dạng Tv c3,c4 và CAM
-Các nhóm đính kết quả thảo luận lên bảng -02 nhóm báo cáo kết quả thảo luận, 02 nhóm còn lại theo dõi và nhận xét, góp ý. -Các nhóm trả lời các thắc mắc của nhóm khác: + O2 có nguồn gốc từ đâu? + Vai trò của quá trình quang phân ly nước? + Các sản phẩm nào của pha sáng tiếp tục được sử dụng trong pha tối? +Tại sao thực vật C4 và CAM cần 2 lần cố định CO2 ?
GV kết luận
-GV chuẩn hóa kiến thức -GV tổ chức cho HS tự nhận xét và nhận xét lẫn nhau. -Gv: tổng hợp đánh giá của HS và đánh giá chung.
-Chỉnh sửa, hoàn thiện các phiếu học tập -Các nhóm tự đánh giá, đánh giá dựa vào phiếu đánh giá. PHIẾU HỖ TRỢ SỐ 1: MỐI QUAN HỆ CỦA 2 PHA TRONG QUANG HỢP
“Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề: Quang hợp ở DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL thực vật, Sinh học 11 – THPT” 33 PHIẾU HỖ TRỢ SỐ 2: PHA TỐI CỦA THỰC VẬT C3 Yêu cầu xác định: đối tượng, điều kiện môi trường sống, chất nhận CO2, sản phẩm ổn định đầu tiên, số lần cố định CO2, không gian, thời gian, năng suất quang hợp PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Yêu cầu: - Gọi tên các pha của quang hợp: ……………………………………………………………………………..…… ……………………………………………………………………… - Xác định nơi xảy ra, nguyên liệu, sản phẩm của từng pha trong quá trình quang hợp? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Chỉ ra mối quan hệ giữa các pha: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………
“Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề: Quang hợp ở DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL thực vật, Sinh học 11 – THPT” 34 PHIẾU HỖ TRỢ SỐ 3 PHA TỐI CỦA THỰC VẬT C4 VÀ THỰC VẬT CAM Yêu cầu xác định: đối tượng, điều kiện môi trường sống, chất nhận CO2, sản phẩm ổn định đầu tiên, số lần cố định CO2, không gian, thời gian, năng suất quang hợp PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 PHÂN BIỆT PHA TỐI CỦA THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM Các tiêu chí phân biệt
TV C3 TV C4 TV CAM
Đối tượng Điều kiện môi trường sống Chất nhận (kết hợp) với CO2 Sản phẩm ổn định đầu tiên
“Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề: Quang hợp ở DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL thực vật, Sinh học 11 – THPT” 35 Số lần cố định CO2 Thời gian Không gian Năng suất quang hợp Hoạt động 3. TÌM HIỂU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CƯỜNG ĐỘ QUANG HỢP a. Mục tiêu: (7) , (12), (17) b. Nội dung trọng tâm: - Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp - Vận dụng kiến thức vào thực tiễn trồng trọt c. Phương pháp và kĩ thuật: thảo luận nhóm, kĩ thuật động não. d. Sản phẩm: Báo cáo sản phẩm dự án của hs e. Cách thức thực hiện Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Chuyển giao nhiệm vụ GV: các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến quá trình quang hợp như thế nào? Thực hiện nhiệm vụ học tập Gv: giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm HS: chuẩn bị báo cáo sản phẩm của dự án: “vì một môi trường xanh” + Nhóm 1:Trồng cây thủy canh tĩnh: cây sả, xà lách… + Nhóm 2: trồng cây trên dàn từ các ống nhựa: cây xà lách, rau má. + Nhóm 3: trồng cây trong chai nhựa: 1 chậu để ngoài sáng, 1 chậu để trong tối (cây hành), trồng nha đam (sử dụng sản phẩm để làm thạch nha đam, sữa chua nha đam, nước giải khát nha đam).
-Mỗi nhóm: tự phân công nhóm nhỏ, thư kí, người báo cáo.
“Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề: Quang hợp ở DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL thực vật, Sinh học 11 – THPT” 36 + Nhóm 4: trồng cây trong thùng xốp, có sử dụng ánh sáng nhân tạo (cây khoai lang, xà lách…) - Hoàn thành PHT về nội dung của bài Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập và thảo luận, nhận xét - GV: tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm việc và thảo luận (liên quan các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp như ánh sáng, nhiệt độ, CO2, …và vận dụng vào liên hệ thực tiễn trong trồng trọt) -Gv: đặt thêm câu hỏi, bài tập thảo luận 1. Quan sát đồ thị sau. Hãy cho biết: a. Cường độ ánh sáng ảnh hưởng đến cường độ quang hợp? b. Hãy dự đoán cây quang hợp cao nhất ở loại tia sáng nào? c. Giải thích vì sao lá cây có màu xanh lục? 1. Hãy nhận xét nhiệt độ ảnh hưởng đến quang hợp như thế nào? 2. Việc trồng cây trong thùng xốp, chai nhựa có ý nghĩa như thế nào trong thực tế? (lưu ý vấn đề trồng cây trên các diện tích có không gian nhỏ hẹp như tầng thượng, gia đình có diện tích nhỏ…)
-Các nhóm đặt sản phẩm để báo cáo (kèm video quá trình làm ở nhà tại phần phụ lục)
GV kết luận
-GV chuẩn hóa kiến thức -GV tổ chức cho HS tự nhận xét và nhận xét lẫn nhau. -Gv: tổng hợp đánh giá của HS và đánh giá chung.
- Chỉnh sửa, hoàn thiện các nội dung HS thuyết trình - Các nhóm tự đánh giá, đánh giá dựa vào phiếu đánh giá.
“Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề: Quang hợp ở DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL thực vật, Sinh học 11 – THPT” 37 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA CÁC NHÓM HS ĐÃ THỰC HIỆN DỰ ÁN Các giai đoạn
Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 (để ngoài sáng) (để trong tối) 1.Chuẩn bị 2.Tiến hành 3. Kết quả
“Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề: Quang hợp ở DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL thực vật, Sinh học 11 – THPT” 38 SẢN PHẨM CỦA NHÓM 4 GV kết luận: Sự ảnh hưởng của các nhân tố ánh sáng, nồng độ CO2, nhiệt độ đến quang hợp và vận dụng vào thực tiễn. HOẠT ĐỘNG 4. TÌM HIỂU VAI TRÒ QUANG HỢP VỚI NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG a. Mục tiêu: (8), (9), (10), (15), (16), (17) b. Nội dung: HS tiến hành tham quan dã ngoại tại địa phương c. Sản phẩm: kết quả phỏng vấn của HS và chủ tịch hội nông dân xã Quỳnh Bảng. - HS ghi chép các thông tin vào phiếu và hoàn thành phiếu thu hoạch. d. Cách thực hiện: - Tham quan dã ngoại tại cơ sở sản xuất rau sạch tại xã Quỳnh Bảng với diện tích 6,3 ha - Thực hiện phỏng vấn của HS (Cử 1 HS làm MC: Em Hồ Thị Hương Mai; HS lớp 11A1) và anh Hồ Đăng Tâm - Chủ tịch hội nông dân xã Quỳnh Bảng và đồng thời là quản lí điều hành của cơ sở sản xuất. MC: (giới thiệu) Vùng đất Bãi Ngang là nơi có diện tích trồng cây rau màu lớn nhất của huyện Quỳnh Lưu, điều đó đã tạo cho nơi này giải quyết vấn đề việc làm và tăng thu nhập cho người dân, đưa kinh tế của vùng ngày càng phát triển. Một trong những địa phương đóng góp cho vấn đề trên là xã Quỳnh Bảng và đặc biệt mô hình trồng rau sạch. Vậy anh có thể cho chúng em 1 số thông tin về mô hình này được không ạ? Anh Tâm: Vâng, xin chào quí thầy cô và các em HS của trường THPT X, đã có tiết học trải nghiệm rất bổ ích tại cơ sở của chúng tôi. Vùng được qui hoạch dự án “ỨNg dụng khoa học kĩ thuật xây dựng chuỗi giá trị sản xuất rau hữu cơ tại Nghệ An”, địa điểm thực hiện: hợp tác xã nông nghiệp tổng hợp xã Quỳnh Bảng, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Dự án do trạm giống cây trồng công nghệ cao của
“Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề: Quang hợp ở DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL thực vật, Sinh học 11 – THPT” 39 Nghệ an là đơn vị chủ trì, nguồn vốn từ bộ khoa học công nghệ và sở khoa học và công nghệ tỉnh Nghệ an là 7 tỉ đồng MC: Anh có thể cho chúng em biết qui trình sản xuất các loại giống cây trồng ở đây được không ạ? Anh Tâm: Ở đây sử dụng rất nhiều loại cây giống có nguồn gốc khác nhau: giống có nguồn gốc xuất xứ, giống bản địa, không đột biến gen. Như là: giống dưa lưới, dưa hấu, cà chua, rau cải, cải bắp, hành lá, ớt cay, súp lơ, cà rốt, ngô, các loại hoa… Hệ thống có nhà màng công nghệ cao, không sử dụng các loại chế phẩm hóa học như thuốc trừ cỏ, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích, phân bón NPK. Chỉ sử dụng phân hữu cơ (phân chuồng), xử lí nấm Tricodema, các chế phẩm sinh học, sunphat đồng, chế phẩm ủ phân hoai mục… MC:Vâng, như vậy là người dân có thể yên tâm về địa chỉ sản xuất rau sạch rồi ạ. Anh có thể cho chúng em biết về năng suất của cơ sở được không ạ? Anh Tâm: Về năng suất cây trồng thì các em lưu ý 2 khái niệm: Thứ nhất là năng suất sinh học: là tổng lượng chất khô tích lũy được mỗi ngày trên 1 ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng. ví dụ như người ta ước tính trong 1 ngày, 1 ha gieo trồng ngô tổng hợp được 1000kg chất khô, gồm lá, thân, rễ, bắp… Cà chua tổng hợp được ước tính 4000 kg chất khô/ha/1 ngày gồm lá, thân, rễ... Thứ hai là năng suất kinh tế: là một phần của năng suất sinh học được tích lũy trong các cơ quan (hạt, củ quả…) chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con người. Ví dụ như cũng 1 ha gieo trồng ngô tổng hợp được 10 kg trong bắp ngô, 1 ha cà chua có 1100 quả cà chua. Riêng ở đây, năng suất đạt 70 - 85 % so với canh tác truyền thống, tổng năng suất được 280 tấn /6 ha. MC: Vâng, thật là tuyệt vời, vậy anh có thể cho chúng em biết để có được năng suất như vậy cần những yếu tố nào ạ? Anh Tâm: Để cây trồng đạt năng suất cao thì cần rất nhiều yếu tố, nhưng quan trọng nhất là 3 yếu tố sau: + Giống mới cho năng suất cao. + Qui trình kĩ thuật: Phân bón, điều kiện thổ nhưỡng, nước thuận lợi, phòng trừ sâu bệnh… + Cây quang hợp tốt sẽ đạt năng suất cao.
“Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề: Quang hợp ở DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL thực vật, Sinh học 11 – THPT” 40 MC: Vậy ở đây đã có những biện pháp nào để tăng năng suất cây trồng thông qua điều khiển qúa trình quang hợp ạ? Anh Tâm: Để cây quang hợp tốt nhất qua đó tăng năng suất, chúng ta cần : - Cung cấp đủ nước, phân bón thích hợp để bộ lá phát triển xanh tốt (Tăng diện tích lá -> tăng diện tích quang hợp), - Thực hiện các biện pháp kĩ thuật như cung cấp nước, bón phân, tưới nước hợp lí, gieo trồng đúng thời vụ, mật độ để có chế độ ánh sáng, nhiệt độ … để tạo điều kiện cho cây hấp thụ và chuyển hóa năng lượng ánh sáng mặt trời một cách có hiệu quả, tuyển chọn giống mới có cường độ quang hợp cao (tăng cuờng độ quang hợp) -Tuyển chọn các giống cây thích hợp (thời vụ, thổ nhưỡng, thời gian…), có sự phân bố sản phẩm quang hợp vào các bộ phận có giá trị kinh tế như hạt, củ, quả…với tỉ lệ cao cũng góp phần tăng năng suất (tức là tăng hệ số kinh tế). MC: Vâng, anh đúng là 1 kĩ sư nông nghiệp giỏi. Vậy vấn đề tìm kiếm thị trường tiêu thụ thì thế nào anh? Anh Tâm: Với giá mua theo cam kết từ 12- 20 kg về các cửa hàng thực phẩm sạch, siêu thị (khoảng 30% chuỗi cung ứng trên thị trường). Còn lại được bán vào các đầu mối của chợ ở trong vùng và cả tỉnh. Đến đầu tháng 3 năm 2021 sẽ được cấp tem nhãn hữu cơ, lúc đó sẽ được cung ứng cho các trường mầm non, tiểu học có bán trú và các doanh nghiệp. MC: Em cảm ơn anh ạ, bây giờ chúng em đã hiểu được rất nhiều điều bổ ích ạ, đây là mô hình rất ý nghĩa, giúp bảo vệ môi trường bền vững, hệ sinh thái nông nghiệp và bảo vệ sức khỏe của con người. Chúc anh và các đồng nghiệp luôn mạnh khoẻ và ngày càng có nhiều sản phẩm có giá trị phục vụ cho nhu cầu của nhân dân trên địa bàn vùng Bãi Ngang nói riêng và cả tỉnh Nghệ An ạ. PHIẾU THU HOẠCH “Tìm hiểu biện pháp tăng năng suất cây trồng qua quang hợp tại cơ sở sản xuất rau sạch ở Quỳnh Bảng” Tên bài học: Quang hợp và năng suất cây trồng Họ và tên HS: ................................................lớp:................... Hãy hoàn thành các nhiệm vụ sau: 1. Liệt kê các loại cây trồng, thuộc nhóm thực vật nào? 2. Đánh giá qui trình kĩ thuật của cơ sở. 3. Đánh giá về năng suất của cơ sở.
“Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề: Quang hợp ở DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL thực vật, Sinh học 11 – THPT” 41 4. Cảm nghĩ của em sau chuyến dã ngoại tại cơ sở này (định hướng nghề nghiệp). 5. Thu thập các hình ảnh, video làm tư liệu học tập. (có thể làm theo nhóm và nạp lại cho GV ) MỘT SỐ HÌNH ẢNH HS THU THẬP ĐƯỢC TẠI CƠ SỞ Anh Hồ Đăng Tâm: Chủ tịch hội nông dân xã quỳnh bảng và nhà quản lí điều hành cơ sở HOẠT ĐỘNG 5 : TÌM HIỂU VỀ SẮC TỐ QUANG HỢP VÀ ỨNG DỤNG TRONG THỰC TIỄN a. Mục tiêu: (11), (13) b. Nội dung: Tách chiết sắc tố diệp lục và carotennoit từ các bộ phận của thực vật và vận dụng vào thực tiễn đời sống. c. Chuẩn bị: -HS chuẩn bị nguyên, vật liệu NHÓM LÀM THẠCH NHÓM LÀM XÔI NHÓM LÀM MỨT DỪA 1 quả dừa: 20k 1 quả thanh long: 10k 1 cân đường: 16k 500 g đường phèn: 10k
1 kg nếp: 25k 200g nghệ: 18k 200 g củ dền: 25k 1 quả dừa: 20k 3 quả dừa: 60k 1 cân đường: 16k 200 g củ dền: 25k 200 g tinh nghệ: 30k
“Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề: Quang hợp ở DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL thực vật, Sinh học 11 – THPT” 42 2 gói thạch: 12k 1 củ cà rốt: 5k 1 quả dưa hấu:8k 1 quả gấc: 12k Nước cốt dừa: 20k Đồ trang trí: 20k Nilon bọc: 25k
200 g lá dứa : 10k Túi nilon : 5k
d. Báo cáo kết quả sản phẩm theo nhóm e. Cách thức tiến hành: GV: Từ kiến thức về tách chiết sắc tố quang hợp, tiến hành giao nhiệm vụ cho HS ứng dụng kiến thức vào làm 1 số sản phẩm như: mứt dừa, thạch, xôi ngũ sắc. - Phân công theo nhóm như cũ HS: Tiến hành thực hiện nhiệm vụ trong 2 ngày tại nhà: ghi chép, quay phim, chụp ảnh, tạo video và bảo quản sản phẩm của nhóm đảm bảo an toàn thực phẩm (Video sản phẩm của các nhóm có ở phần phụ lục) -Báo cáo sản phẩm của các nhóm (từ giai đoạn chuẩn bị cho đến tạo sản phẩm) Bước 1: Chuẩn bị nguyên, vật liệu Bước 2: Tách chiết các loại sắc tố từ lá, củ, quả (sắc tố clorophyl trong lá dứa, sắc tố carotenoit trong củ nghệ, quả gấc, củ dền, dưa hấu, cà rốt, thanh long) bằng các cách như xay sinh tố, đâm nhỏ trong cối sứ… Bước 3: Ngâm nguyên liệu (gạo nếp, lát dừa mỏng…) trong các loại sắc tố đã chiết. Bước 4: Triển khai làm sản phẩm như hông xôi, đảo mứt trong chảo, quấy thạch… Bước 5: Trang trí sản phẩm Bước 6: Hoàn thiện sản phẩm Bước 7: Bảo quản sản phẩm Bước 8: Báo cáo sản phẩm
“Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề: Quang hợp ở DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL thực vật, Sinh học 11 – THPT” 43 Kết luận: ý nghĩa của việc sử dụng các loại sắc tố trong thực tiễn. Tham khảo mục “Em có biết” trang 39: Sắc tố và sức khỏe của chúng ta. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: Củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ năng về chủ đề “Quang hợp và năng suất cây trồng”, mở rộng kiến thức thực tế và giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các bài tập thực tiễn. 2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: là người trực tiếp tham gia huy động kiến thức để giải quyết nhiệm vụ học tập của giáo viên đưa ra, có thể tham gia hoàn thành phiếu học tập, trình bày trước lớp, trò chơi… SẢN PHẨM CỦA NHÓM LÀM XÔI NGŨ SẮC SẢN PHẨM CỦA NHÓM LÀM MỨT DỪA SẢN PHẨM CỦA NHÓM LÀM THẠCH
“Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề: Quang hợp ở DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL thực vật, Sinh học 11 – THPT” 44 3. Cách thức tiến hành hoạt động: Tổ chức trò chơi: Ai là triệu phú Nội dung câu hỏi Câu 1: Pha tối diễn ra ở vị trí nào của lục lạp? A. Ở chất nền. B. Ở màng trong. C. Ở màng ngoài. D. Ở tilacôit. Câu 2: ôxi thoát ra từ quang hợp có nguồn gốc : A. từ CO2 B. từ phân tử nước C. từ APG D. từ phân tử ATP Câu 3: Loài thực vật nào sau đây thuộc C3? A. mía B. xương rồng C. đậu D. nha đam Câu 4: Sản phẩm của pha tối trong quang hợp là: A. ATP B. CO2 C. nước. D. chất hữu cơ. Câu 5: Khí khổng của loài cây nào đóng vào ban ngày, mở vào ban đêm? A. Lúa B. Thanh long C. đậu D. Rau dền Câu 6: Diễn biến nào dưới đây không có trong pha sáng của quá trình quang hợp? A. Quá trình tạo ATP, NADPH. B. Quá trình khử CO2 C. giải phóng ôxy. D. Quá trình quang phân li nước. Câu 7: Các tia sáng đỏ kích thích: A. Sự tổng hợp cacbohiđrat. B. Sự tổng hợp lipit. C. Sự tổng hợp prôtêin. D. Sự tổng hợp ADN Câu 8: Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C6H12O6 ở cây mía là giai đoạn nào sau đây? A. Quang phân li nước. B. Chu trình canvin. C. Pha sáng. D. Pha tối Câu 9: Ánh áng có hiệu quả nhất đối với quang hợp là:
“Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề: Quang hợp ở DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL thực vật, Sinh học 11 – THPT” 45 A. xanh lục và vàng B. xanh lục và đỏ C. xanh lục và xanh tím D. đỏ và xanh tím Câu 10: Vì sao lá cây có màu xanh lục? A. Vì hệ sắc tố không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục B. Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục C. Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục D. Vì nhóm sắc tố phụ hấp thụ ánh sáng màu xanh HOẠT ĐỘNG 4. VẬN DỤNG 1. Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống có liên quan trong cuộc sống hàng ngày. 2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: thông qua việc HS được trải nghiệm có thể giải thích được các vấn đề trong thực tiễn. 3. Cách thức tiến hành hoạt động: Học sinh trình bày các nội dung sau: - Ánh sáng dưới tán cây khác ánh sáng nơi quang đãng về cường độ hay thành phần quang phổ? Hai loại ánh sáng trên thích hợp với những nhóm thực vật nào? Tại sao? - Nêu và phân tích các ưu điểm của biện pháp trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo. - Dựa vào kiến thức đã học của chủ đề, hãy giải thích vai trò của nước và phân bón trong câu nói “ Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”. HOẠT ĐỘNG 5. TÌM TÒI MỞ RỘNG 1. Mục tiêu: Giúp học sinh khám phá thêm được các thành tựu của con người trong việc vận dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống, giải quyết được các vấn đề an ninh lương thực và vệ sinh an toàn thực phẩn hiện nay. 2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: sưu tầm các thành tựu qua phim, ảnh. Từ đó tăng làm đam mê khám phá thành tựu khoa học sinh học. 3. Cách thức tiến hành hoạt động: Giáo viên yêu cầu học sinh giải quyết các vấn đề sau: - Trường chúng ta có một khu đất trống nhiều năm nay do chưa có kinh phí để triển khai làm nhà đa năng, cỏ dại mọc um tùm. Hàng tháng các lớp phân công nhau đi dọn cỏ. Vậy sau khi học xong chủ đề này, em sẽ có ý tưởng gì để khu đất đó hữu ích trước khi nó được dùng cho viêc xây nhà đa năng. (Giáo viên có thể hướng các em việc trồng các thực vật C4 ngắn ngày)