HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC
vectorstock.com/28062440
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection
Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế các hoạt động trải nghiệm trong dạy học chương “Este- lipit ” - hóa học 12 cơ bản theo hướng phát triển năng lực, Phạm Thị Sáng WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
MỤC LỤC
AL
I. ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN ................................... 5 II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP ...................................................................................... 6
CI
II.1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến ................................................... 6 II.1.1. Hiện trạng học tập môn hóa học trước khi có sáng kiến. ....................... 6
FI
II.1.2. Thực trạng học tập chương “Este- lipit” – hóa học 12 cơ bản tại trường THPT Vũ Văn Hiếu. ............................................................................................ 6
OF
II.1.3. Ưu, nhược điểm của giải pháp cũ ............................................................ 7 II.2. Mô tả giải pháp khi có sáng kiến ................................................................... 7 II.2. 1. Vấn đề cần giải quyết ............................................................................... 7
ƠN
II.2.2. Tính mới, sự khác biệt của giải pháp mới ............................................... 8 II.2.3. Cách thức thực hiện .................................................................................. 9 II.2.4. Thiết kế các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong chương “Este – lipit”.
NH
............................................................................................................................. 13 II.2.4.1. Hình thức “Trò chơi”: .......................................................................... 13 II.2.4.2. Hình thức điều tra, khảo sát: ................................................................. 14
Y
II.2.4.3. Đóng vai ................................................................................................ 15
QU
II.2.4.4. Dự án học tập ........................................................................................ 17 II2.5. Thiết kế, đo lường và phân tích các công cụ đánh giá hiệu quả của giải pháp ..................................................................................................................... 17 II.3. Kết quả ......................................................................................................... 22
M
III- HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN ĐEM LẠI ........................................................ 24
KÈ
III.1. Hiệu quả về mặt kinh tế .............................................................................. 24 III.2. Hiệu quả về mặt xã hội............................................................................... 24
DẠ Y
IV. Cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền.................................. 25
BÁO CÁO SÁNG KIẾN
AL
I. ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN
Năm 2018, Đảng và nhà nước đã công bố chương trình giáo dục phổ thông
CI
với mục tiêu “Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biến căn bản, toàn diện về chất lượng và hiệu quả giáo dục phổ thông; kết
FI
hợp dạy chữ, dạy người và định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển nền giáo dục về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện về cả phẩm
OF
chât và năng lực, hài hòa đức, trí, thể, mĩ và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh”. Ngành giáo dục đang chuyển dần từ giáo dục định hướng nội dung sang giáo duc định hướng theo năng lực đáp ứng nhu cầu của xã hội. Do vậy, giáo dục
ƠN
cần phải được thay đổi theo hướng tăng cường trải nghiệm thực tế cho HS. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là hoạt động giáo dục có mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ cho hoạt động dạy học mục tiêu đào tạo thế hệ trẻ có sức sáng tạo, biết vận dụng
NH
những kiến thức đã học vào thực tế, đồng thời giáo dục HS những phẩm chất như tính tự chủ, tính độc lập, biết chia sẻ và quan tâm đến người khác… Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là một bộ phận không thể thiếu của quá trình phát triển toàn
Y
diện nhân cách cho thế hệ sau này.
QU
Hóa học – ngành khoa học thực nghiệm, nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất và sự thay đổi của vật chất, là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lí, sinh học, địa chất…Tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong dạy học hóa học là rất cần thiết bởi ngoài hình thành cho HS các năng lực chung, hoạt
M
động này còn phát triển các năng lực đặc thù môn học như năng lực sử dụng ngôn
KÈ
ngữ hóa học, năng lực nghiên cứu khoa học và thực hành hóa học, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống, năng lực sáng tạo và kĩ năng sống.
DẠ Y
Do vậy, tôi đã thực hiện đề tài: “Thiết kế các hoạt động trải nghiệm trong
dạy học chương “Este- lipit ” - hóa học 12 cơ bản theo hướng phát triển năng lực” nhằm dạy học môn hóa học một cách hiệu quả.
II.1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến II.1.1. Hiện trạng học tập môn hóa học trước khi có sáng kiến.
AL
II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP
CI
Môn hóa học THPT là môn học nằm trong bài thi Khoa học tự nhiên trong kì thi TN THPT, được nhiều học sinh lựa chọn theo định hướng nghề nghiệp. Do
FI
đó, các em HS lớp 12 đã có ý thức tốt trong quá trình học tập môn hóa. Tuy nhiên, cấu trúc đề thi hóa học vẫn còn thiên về kiến thức hàn lâm, trừu tượng nên các em
OF
chỉ chú trọng đến việc giải các bài toán hóa học theo cách nhanh nhất một cách máy móc, vô tình biến mình thành các “thợ giải” bài tập.
Với nhiều thầy cô giảng dạy môn hóa học với mục tiêu củng cố kiến thức,
ƠN
rèn luyện kĩ năng giải bài tập, nâng cao hiệu quả dạy học nhưng lại chưa chú trọng đến vấn đề liên hệ thực tế, gắn kiến thức hàn lâm với thực tiễn trong giảng dạy để HS yêu thích môn hóa học. Do đó, HS tiếp thu kiến thức hàn lâm, trừu tượng một
NH
cách thụ động “không biết học kiến thức đó để làm gì”. Bộ môn hóa học ở bậc THPT giữ một vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển trí dục, đức dục và nhân cách con người. Mục tiêu của môn
Y
học là giúp cho HS hiểu đúng, hoàn chỉnh, nâng cao tri thức, hiểu biết về thế giới,
QU
con người thông qua việc HS lĩnh hội tri thức mới cho bản thân. Đồng thời, giúp cho HS hoàn thiện bản thân không chỉ về mặt kiến thức mà còn phát triển các năng lực và phẩm chất cho bản thân. Điều này đòi hỏi người giáo viên giảng dạy môn hóa học phải đổi mới
M
phương pháp dạy học tích cực, giúp HS tích hợp những kiến thức đã học giải
KÈ
quyết các vấn đề thực tiễn. Đồng thời, GV cũng phải tăng cường tổ chức các hoạt động trải nghiệm giúp HS phát triển năng lực toàn diện hơn. II.1.2. Thực trạng học tập chương “Este- lipit” – hóa học 12 cơ bản tại trường
DẠ Y
THPT Vũ Văn Hiếu. Chương “Este – lipit” là chương trọng tâm trong phần hóa hữu cơ lớp 12.
Nội dung kiến thức chương này thường xuất hiện nhiểu trong các kì thi TN THPT: năm 2019 có 5 câu (1- nhận biết, 3- vận dụng, 1- vận dụng cao), năm 2020 có 8 câu (1- nhận biết, 2- thông hiểu, 2- vận dụng, 3 – vận dụng cao). Do vây, trong
quá trình dạy học, đa số các thầy cô giáo tập trung vào hoàn thiện phần nội dung
AL
kiến thức phục vụ cho kì thi dẫn đến HS thường bị thụ động, học thuộc, học vẹt.
Với cách học như vậy, HS không thấy được vai trò của bộ môn hóa học trong đời
CI
sống, không phát triển được đầy đủ các năng lực cho HS, đặc biệt là các năng lực
chuyên biệt của bộ môn hóa học. Điều này, đòi hỏi GV phải đổi mới phương pháp,
FI
cách thức tổ chức lớp học phù hợp với hoàn cảnh của trường, nhận thức của HS II.1.3. Ưu, nhược điểm của giải pháp cũ a.
Ưu điểm
OF
nhằm phát triển năng lực toàn diện.
Học sinh sẽ chuyên tâm học tập tốt kiến thức về chương este- lipit, vận
ƠN
dụng các kiến thức này trong giảng dạy các bài tập có tính hàn lâm, các bài toán tính toán đơn thuần liên quan đến kiến thức của chương. Thông qua các phương pháp dạy học tích cực, hình thành cho HS một số
NH
năng lực chung và năng lực chuyên biệt của bộ môn hóa học như: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng thông tin và
b.
QU
thực hành hóa học.
Y
truyền thông, năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực tính toán, năng lực Nhược điểm
Học sinh chỉ đơn thuần học lí thuyết và vận dụng làm bài tập, nhằm mục tiêu đạt điểm cao trong kì thi TN THPT mà các em không hiểu học môn hóa để
M
làm gì, ứng dụng của các kiến thức đó trong thực tiễn.
KÈ
Các em không vận dụng được kiến thức của các môn học khác nhau vào giải quyết vấn đề gặp phải. Nhiều HS không biết cách xử lí tình huống trong thực tiễn, không phát triển
DẠ Y
năng lực toàn diện. II.2. Mô tả giải pháp khi có sáng kiến II.2. 1. Vấn đề cần giải quyết Là một giáo viên, tôi luôn mong muốn truyền đạt đến HS toàn bộ kiến thức,
giúp các em tham gia tích cực vào các hoạt động học nhằm lĩnh hội tri thức mới.
Đồng thời, HS biết cách vận dụng tri thức mới lĩnh hội vào giải thích được các
AL
hiện tượng thực tế và vận dụng được vào thực tiễn cuộc sống.
Khi giảng dạy chương “este- lipit”, đa phần GV chủ yếu giảng dạy bằng
CI
phương pháp thuyết trình và giảng dạy lí thuyết cho HS. Điều này dẫn đến hiện
tượng HS không chủ động tìm tòi lĩnh hội kiến thức. HS không nhớ, không hiểu
FI
và vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn. Vậy làm thế nào để HS có thể tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức và hoàn thiện bản thân? GV cần chủ động
OF
tìm phương pháp đổi mới để tạo hứng thú học tập cho HS, đặc biệt là giúp HS có thể gắn kết kiến thức học được với thực tiễn, phát huy được tính tự lực, trách nhiệm, sáng tạo của HS, đồng thời phát triển năng lực giải quyết những vấn đề
ƠN
phức hợp mang tính tích hợp. Hoạt động trải nghiệm là một trong những phương pháp dạy học làm tăng hiệu quả học tập trên.
Vậy hoạt động trải nghiệm là gì? Mục tiêu, đặc điểm, hình thức, các phương
NH
pháp dạy học hoạt động trải nghiệm gồm những gì? Cách đánh giá hoạt động trải nghiệm như thế nào?
Trong chương “este – lipit “có thể sử dụng phương pháp dạy học hoạt động
Y
trải nghiệm gì dưới hình thức nào? Thiết kế chúng ra sao?
QU
Đây là các vấn đề tôi cần giải quyết trong sáng kiến này. II.2.2. Tính mới, sự khác biệt của giải pháp mới Sự khác biệt của HĐTN với các phương pháp dạy học khác đó là coi sự học là quá trình trải nghiệm từ thực tiễn, HS tự tìm tòi, khám phá, phát hiện sự việc
M
của bản chất của sự việc, nhằm hình thành và phát triển những phẩm chất tư tưởng,
KÈ
ý chí, tình cảm, giá trị, kĩ năng sống và những năng lực chung cần có ở con ngưởi trong xã hội.
Những kiến thức hóa học gắn liền với đời sống, dễ vận dụng vào thực tế,
DẠ Y
được thiết kế thành các chủ đề mang tính mở, không cần sự liên kết giữa các chủ đề.
Phương pháp này chú trọng sự hình thành các năng lực, đặc biệt là năng lực
sáng tạo, hợp tác thông qua các hoạt động trải nghiệm đa dạng, phong phú, linh hoạt của HS.
Với HS:
AL
+ Thay vì đọc sách để tìm hiểu bài mới, học sinh được yêu cầu tự nghiên cứu, tìm hiểu kiến thức của este- lipit thông qua các phương tiện khác nhau. chủ động tìm tòi, thực nghiệm, tổng hợp, báo cáo kết quả.
CI
+ HS không thụ động tiếp thu kiến thức theo hình thức vấn đáp với GV mà
FI
+ HS không chỉ giải được các bài tập hàn lâm, “học vẹt” mà có thể giải thích các hiện tượng, tình huống thực tế.
OF
Với giáo viên:
+ Giáo viên phải thiết kế, tổ chức các hoạt động học tập, giúp học sinh phát huy tính chủ động và đồng thời tăng cường tính sáng tạo, khả năng hợp tác, chia
ƠN
sẻ khó khăn và tăng cường sự tự tin trong trình bày kiến thức trước tập thể. + Giáo viên không toàn quyền đánh giá kết quả học tập của học sinh thang đo truyền thống(điểm số ) mà còn chú trọng đến việc thúc đẩy các học sinh tự học tập. II.2.3. Cách thức thực hiện
NH
đánh giá và đánh giá lẫn nhau, đồng thời hỗ trợ học sinh còn gặp khó khăn trong
Y
Trước hết, tôi đi tìm hiểu về hoạt động trải nghiệm:
QU
II.2.3.1. Khái niệm về hoạt động trải nghiệm (TN) HĐTN là một nhiệm vụ học tập gắn liền với thực tiễn mà HS cần phải vận dụng vốn kinh nghiệm sẵn có để trải nghiệm, phân tích, khái quát hóa thành kiến thức của bản thân và vận dụng để giải quyết vấn đề thực tiễn.
M
II.2.3.2. Mục tiêu của HĐTN
KÈ
HĐTN giúp HS hình thành và phát triển năng lực thích ứng với cuộc sống, năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động, năng lực nghề nghiệp thông qua chủ đề hoạt động gắn với những nội dung cụ thể về bản thân, quê hương, đất nước, con
DẠ Y
người. HĐTN giúp HS có cơ hội khám phá bản thân và thế giới xung quanh, phát triển đời sống tâm hồn phong phú, biết rung cảm trước vẻ đẹp của thiên nhiên và tình người, có quan niệm sống và ứng xử nhân văn, bồi dưỡng cho HS tình yêu đối với quê hương, đất nước, ý thức về cội nguồn và bản sắc của dân tộc để góp phần giữ gìn, phát triển các giá trị tốt đẹp của con người Việt Nam.
II.2.3.3. Đặc điểm của HĐTN Trải nghiệm và sáng tạo là dấu hiệu cơ bản của hoạt động.
-
Nội dung HĐTN mang tính tích hợp và phân hóa cao.
-
HĐTN được thực hiện dưới nhiều hình thức đa dạng.
-
HĐTN đòi hỏi sự phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục trong và ngoài
CI
FI
nhà trường. -
AL
-
HĐTN giúp lĩnh hội những kinh nghiệm mà các hình thức học tập khác
OF
không thực hiện được. II.2.3.4. Các hình thức tổ chức HĐTN
Hình thức tổ chức HĐTN trong nhà trường phổ thông rất phong phú và đa
ƠN
dạng. Cùng một chủ đề, một nội dung giáo dục nhưng HĐTN có thể tổ chức theo nhiều hình thức hoạt động khác nhau, tùy theo lứa tuổi và nhu cầu của HS, tùy theo điều kiện cụ thể của từng lớp, từng trường..
Hoạt động nội khóa
KÈ
M
Trò chơi
Thí nghiệm
DẠ Y
Đóng vai
NGOÀI LỚP HỌC
Y
QU
TRONG LỚP HỌC
NH
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
Hoạt động ngoại khóa
Tham quan, thực địa
Câu lạc bộ, hội thi, diễn đàn, sân khấu Nghiên cứu khoa học Dự án
Mô hình, mô phỏng
Cuộc thi Khoa học kĩ thuật
Quan sát
STEM
Điều tra, khảo sát, đo đạc
HĐTN được tổ chức dưới nhiều hình thức khác nhau. Hình thức có tính thể
AL
nghiệm tương tác như: diễn đàn, giao lưu, hội thảo, sân khấu hóa……Hình thức có tính cống hiến như: Thực hành lao động, hoạt động tình nguyện, nhân đạo.
CI
Hình thức có tính khám phá như: thực địa- thực tế, tham quan, cắm trại, trò chơi. Hình thức có tính nghiên cứu phân hóa như: dự án nghiên cứu khoa học, Cuộc thi
FI
Khoa học kĩ thuật, STEM… Mỗi hình thức hoạt động trên đều mang ý nghĩa giáo dục nhất định.
OF
Các hoạt động trải nghiệm trong dạy học Hóa học và vai trò phát triển năng lực học sinh. dạng Năng lực chung
HĐTN
Năng lực đặc thù môn Hóa học
NL
tự NL
NL giải NL nhận NL tìm tòi và NL
chủ
và giao
quyết
tiếp và vấn
thức kiến khám phá thế dụng kiến
đề thức hóa giới tự nhiên thức hóa
Điều tra
x
x
NH
tự học
vận
ƠN
Các
x
x
x
x
Mô
x
x
x
x
x
x
hợp tác và sáng học
dưới góc độ học
hình,
hóa học
thực tiễn
x
x
x
x
x
x
Dự án
x
x
x
x
x
x
STEM
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
Thí nghiệm
x
x
x
x
x
x
Câu lạc bộ
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
Đóng vai
DẠ Y
KÈ
Trò chơi
M
Thực địa
QU
mô phỏng
Y
tạo
vào
Hội thi Diễn
đàn,
sân khấu KHKT
Các HĐTN đều góp phần hình thành các năng lực chung và các năng lực
AL
đặc thù như năng lực nhận thức kiến thức hóa học và năng lực vận dụng kiến thức
hóa học vào thực tiễn. Trong chương “Este- lipit”, tôi chủ yếu thực hiện các loại
CI
hoạt động trải nghiệm là trò chơi, đóng vai và ngoại khóa: Nghiên cứu khoa học. II.2.3.5. Các phương pháp dạy học trải nghiệm
FI
HĐ TN coi trọng các hoạt động thực tiễn mang tính tự chủ của HS, về cơ bản là hoạt động mang tính tập thể trên tinh thần tự chủ cá nhân, với sự nỗ lực
OF
giáo dục giúp phát triển sáng tạo và cá tính riêng của mỗi cá nhân trong tập thể. Đây là những HĐGD được tổ chức gắn liền với kinh nghiệm, cuộc sống để HS trải nghiệm và sáng tạo. Điều đó đòi hỏi các hình thức và phương pháp tổ chức
ƠN
HĐ TN phải đa dạng, linh hoạt, HS tự hoạt động, trải nghiệm là chính. Các phương pháp dạy học trải nghiệm thường sử dụng là: Phương pháp giải quyết vấn đề, phương pháp sắm vai, trò chơi, làm việc nhóm…. Tùy vào điều kiện về cơ sở vật
NH
chất và năng lực của HS mà GV có thể lựa chọn các phương pháp khác nhau sao cho phát huy được vai trò chủ động, tích cực, sáng tạo của HS. II.2.3.6. Quy trình thiết kế các hoạt động trải nghiệm
Y
Bước 1: Xác định nhu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm: khảo sát nhu cầu,
QU
điều kiện tiến hành và xác định đối tượng thực hiện. Bước 2: Đặt tên cho hoạt động: Tên của hoạt động phải rõ ràng chính xác, ngắn gọn, phản ánh được chủ đề và nội dung của hoạt động, từ đó chọn lựa nội dung và điều chỉnh hoạt động.
M
Bước 3: Xác định mục tiêu của hoạt động: Xác định được mục tiêu sẽ định
KÈ
hướng cho hoạt động. Đồng thời, từ mục tiêu để đánh giá kết quả hoạt động; chọn lựa lại nội dung và điều chỉnh hoạt động. Bước 4: Xác định nội dung và phương pháp, phương tiện, hình thức của
DẠ Y
hoạt động: phù hợp với đặc điểm của HS và điều kiện thực tế; thu hút, hấp dẫn HS,phù hợp với nội dung. Bước 5: Lập kế hoạch: tìm ra phương án tối ưu; cân đối giữa yêu cầu và
khả năng.
hiện; tiến trình thời gian thực hiện; Yêu cầu cần đạt của mỗi việc.
AL
Bước 6: Thiết kế chi tiết hoạt động trên bản giấy: Nội dung công việc thực Bước 7: Kiểm tra, điều chỉnh và hoàn thiện chương trình hoạt động: Kiểm động.
FI
Bước 8: Lưu trữ kết quả hoạt động vào hồ sơ của HS.
CI
tra lại nội dung và chương trình HĐ. Điều chỉnh và hoàn thiện chương trình hoạt
II.2.4. Thiết kế các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong chương “Este – lipit”.
OF
Trong chương “este- lipit”, tôi đã tích hợp hoạt động trải nghiệm trong quá trình giảng dạy. Cụ thể, tôi đã sử dụng các hoạt động trải nghiệm bằng các hình thức sau:
ƠN
II.2.4.1. Hình thức “Trò chơi”:
Nội dung: Tổ chức trò chơi “Sân chơi hóa học” Thời gian thực hiện: sử dụng trong các buổi luyện tập, buổi ngoại khóa,
NH
sinh hoạt đầu tuần với các câu hỏi ở phụ lục 1.
Mục tiêu hướng tới: Thực hiện HĐTN này giúp HS phát triển năng lực giao tiếp, năng lực tự học, năng lực phát hiện vấn đề, năng lực tìm tòi và khám
Y
phá thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học, năng lực vận dụng kiến thức hóa học
QU
vào thực tiễn. Ví dụ:
+ Phần câu hỏi trắc nghiệm: Câu 3: HS vận dụng kiến thức hóa học: thủy phân chất béo trong môi trường axit
M
vào giải thích hiện tượng thực tiễn “ thịt mỡ- dưa hành” thường được ăn kèm với
KÈ
nhau.
+ Phần câu hỏi tự luận:
Các câu hỏi phần tự luận đều yêu cầu HS phải có năng lực tìm tòi, khám phá các
DẠ Y
hiện tượng, tình huống thực tiễn. HS sử dụng kiến thức hóa học giải thích các hiện tượng này như: mùi hoa quả trong các loại kẹo ( sử dụng tính chất vật lí của este: Các este có mùi thơm đặc trưng), chế độ dinh dưỡng chứa chất béo của gia đình hợp lí ( sử dụng kiến thức về tính chất vật lí của chất béo, ứng dụng của chất béo)…..
II.2.4.2. Hình thức điều tra, khảo sát:
AL
Nội dung: Thực hiện báo cáo về chế độ dinh dưỡng chứa chất béo trong gia đình thông qua phiếu điều tra. Nội dung phiếu điều tra ở phụ lục 2.
CI
Thời gian sử dụng: Nội dung này được thực hiện sau khi học xong bài
“Este”, tôi yêu cầu chia HS trong lớp theo nhóm, mỗi HS thực hiện việc điều tra,
FI
khảo sát về việc sử dụng các loại chất béo tại gia đình mình, tổng hợp, báo cáo kết quả vào tiết 4: “Lipit”.
OF
Mục tiêu hướng tới: Sau khi tiến hành điều tra theo tổ, GV hướng dẫn HS tổng hợp đưa ra kết luận:
- Hầu hết, ông bà đều ăn ít dầu mỡ, thường chọn các thức ăn dễ tiêu, ăn
ƠN
nhiều hoa quả.
- Hầu hết, bố mẹ, anh chị em (độ tuổi trưởng thành) ăn nhiều dầu, mỡ hơn và ăn cân đối, thường ăn các đồ ăn vặt, bánh kẹo.
NH
- Hầu hết trẻ nhỏ, thường sử dụng mỡ lợn trong các bữa ăn, một số sử dụng dầu ăn cho trẻ.
Từ đó, GV mở rộng về lưu ý khi dùng dầu mỡ, HS sẽ chú ý đến thông tin
Y
về dinh dưỡng này để bảo vệ sức khỏe của bản thân và gia đình. thông tin như sau: ●
QU
Để đảm bảo an toàn cho sức khỏe, khi dùng mỡ lợn và dầu ăn cần lưu ý một số Người lớn tuổi (>50 tuổi), người mắc các bệnh cao huyết áp, tiểu đường,
xơ vữa động mạch, mỡ trong máu cao, ... cần hạn chế ăn mỡ heo để làm giảm
●
Phụ nữ cũng nên hạn chế sử dụng mỡ lợn để ngăn ngừa bệnh ung thư vú.
KÈ
●
M
cholesterol trong máu. Đối với trẻ nhỏ, một lượng mỡ heo vừa đủ trong bữa ăn có thể tham gia vào
quá trình phát triển thể chất và giúp trẻ phòng ngừa được chứng cận thị nhờ cung
DẠ Y
cấp một lượng vitamin A cho cơ thể. ●
Người bị suy dinh dưỡng, mắc các bệnh thiếu máu, thường xuyên chóng
mặt, táo bón, khô da, nứt nẻ tay chân, tóc bạc hoặc rụng, phụ nữ sau sinh, ... nên ăn mỡ heo để bổ sung cholesterol và các vitamin, khoáng chất cho cơ thể.
●
Người bình thường nên cân bằng mỡ lợn và dầu ăn trong bữa ăn. Tỉ lệ dầu
●
AL
- mỡ được các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo nên đảm bảo là 2:1.
Khi dùng dầu thực vật để chiên, rán cần tránh sử dụng lại hoặc dùng nhiều
CI
lần vì ở nhiệt độ cao, những axit béo chưa bão hòa có thể bị phân hủy và làm tăng nguy cơ mắc các bệnh ung thư.
FI
Như vậy, có thể thấy mỡ lợn và dầu ăn đều mang lại những giá trị nhất định đối với sức khỏe nếu biết sử dụng một lượng vừa đủ và đảm bảo an toàn trong khâu
OF
chế biến. Khi nấu nướng, mỡ heo giúp tạo mùi vị đặc trưng cho món ăn và khiến cho món ăn ngon hơn, thơm hơn. ●
Thực đơn trong mỗi bữa ăn cần đa dạng và đầy đủ các nhóm dinh dưỡng
●
ƠN
chính, trong đó có mỡ heo và dầu ăn.
Nên bảo quản cả dầu ăn và mỡ heo ở trong chai, lọ thủy tinh có nắp đậy kín
và để ở nơi thoáng mát, hạn chế ánh sáng.
NH
Sử dụng mỡ heo hay dầu thực vật đều mang lại những chất cần thiết đối với cơ thể. Quan trọng là cần biết sử dụng đúng cách, liều lượng phù hợp với từng độ tuổi, đối tượng sử dụng, cân bằng cả dầu ăn và mỡ heo sẽ mang lại nhiều lợi ích
Y
cho sức khỏe.
QU
Thông qua hình thức điểu tra khảo sát, GV giúp HS hoàn thiện kiến thức về dinh dưỡng chứa chất béo, sử dụng các loại chất béo phù hợp với từng thành viên trong gia đình của mình. Đồng thời, GV đã hướng dẫn HS phát triển được các kĩ năng như: khai thác thông tin, cách đặt câu hỏi, tổng hợp số liệu, phân tích,
M
báo cáo, hình thành các năng lực giao tiếp và hợp tác ( các thành viên trong tổ đã
KÈ
cùng nhau tổng hợp, hoàn thiện báo cáo), năng lực nhận thức kiến thức hóa học (các kiến thức liên quan đến chất béo có mặt trong các bữa ăn gia đình); năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn.
DẠ Y
II.2.4.3. Đóng vai Nội dung: HS sẽ đóng vai là phóng viên tham quan xưởng sản xuất xà
phòng trong công nghiệp, sản xuất xà phòng bằng chất béo tái chế. Khi học phần ứng dụng của chất béo, HS sẽ nêu ứng dụng và mở rộng kiến
thức về sản xuất xà phòng.
HS trình chiếu video: https://www.nguoiduatin.vn/clip-cong-nghe-san-xuat-
AL
banh-xa-phong-khien-ban-phai-tron-mat-a430575.html
Thông qua video, HS thuyết trình về nguyên liệu, quy trình sản xuất xà Gv còn có thể gợi ý cho HS trải nghiệm qua video:
CI
phòng trong công nghiệp.
FI
https://www.youtube.com/watch?v=I6k0CPN5P14 của các em HS lớp chuyên Hóa – trường THPT Gia Định – Thành phố Hồ Chí Minh. Qua video này, GV còn
OF
định hướng cho HS tự trải nghiệm sản xuất xà phòng từ dầu mỡ đã qua sử dụng, góp phần bảo vệ môi trường.
Gv mở rộng ứng dụng khác của chất béo: Dầu mỡ sau khi sử dụng có thể tái chế
báo:
ƠN
thành nhiên liệu thông trải nghiệm bằng hình thức “đọc báo thay bạn” qua bài http://mt.gov.vn/moitruong/tin-tuc/1129/65052/dung-dau-an-da-qua-su-
QU
Y
NH
dung-lam-nhien-lieu-cho-o-to.aspx
Thời gian thực hiện: Để sử dụng được hình thức này, sau khi học xong bài “este”, tôi yêu cầu HS tìm kiếm thông tin về nguyên liệu và quy trình sản xuất
internet.
M
xà phòng từ chất béo. Tôi hướng dẫn các em cách khai thác thông tin từ mạng
KÈ
Hình thức này, tôi sử dụng trong phần nội dung “Ứng dụng của chất béo”- bài Lipit – hóa học 12. Mục tiêu hướng tới:
DẠ Y
HS cũng tự tin thuyết trình về sản phẩm của bản thân sau khi tìm hiểu trước
ở nhà.
Thông qua việc thực hiện hoạt động trải nghiệm này, HS hình thành năng
lực tự học, tự tìm tòi kiến thức thông qua sách báo, internet…, vận dụng kiến thức
hóa học vào các giai đoạn sản xuất xà phòng trong công nghiệp. Từ đó HS hiểu
AL
sâu hơn về kiến thức hóa học: “Phản ứng xà phòng hóa chất béo”, vận dụng trong giải các bài tập thực nghiệm về chất béo.
CI
HS cũng nắm được các cách tái chế dầu mỡ sau khi sử dụng tạo thành các
sản phẩm có ích ( sản xuất xà phòng, sản xuất dầu Hydrotreated Vegetable Oil –
FI
HVO góp phần cải thiện chất lượng không khí), hạn chế lượng dầu mỡ thải ra môi trường.
OF
II.2.4.4. Dự án học tập
Nội dung: chế tạo nước giặt rửa thiên nhiên, nội dung cụ thể được trình bày ở phụ lục 3.
ƠN
Thời gian thực hiện: Sau khi học xong chương “Este – lipit”, tôi tiến hành tổ chức trải nghiệm cho HS trong buổi hoạt động ngoại khóa thông qua hình thức: Mục tiêu hướng tới:
NH
nghiên cứu khoa học.
-
Về kiến thức: Sản phẩm được trình bày ở phụ lục 4.
-
Về kĩ năng, năng lực:
Y
Hình thành cho HS biết cách nghiên cứu khoa học: Phát hiện vấn đề nghiên
QU
cứu; Xây dựng giả thuyết nghiên cứu; Xây dựng luận chứng; Tìm luận cứ lý thuyết và luận cứ thực tiễn; Xử lý thông tin, phân tích ; Tổng hợp kết quả; Kết luận; Khuyến nghị.
Hình thành cho HS kĩ năng: làm việc nhóm, thuyết trình, lập kế hoạch,
M
nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, báo cáo; vận dụng những kiến thức tổng hợp để
KÈ
giải quyết những vấn đề đặt ra trong cuộc sống thực tiễn. Phát triển cho HS những năng lực chung ( tự học, giải quyết vấn đề và sáng
tạo, giao tiếp và hợp tác) và những năng lực chuyên biệt ( Năng lực nhận thức
DẠ Y
kiến thức hóa học, năng lực tìm tòi và khám phá thể giới tự nhiên dưới góc độ hóa học, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn). II2.5. Thiết kế, đo lường và phân tích các công cụ đánh giá hiệu quả của giải pháp
Thiết kế
Thiết kế phiếu quan sát hành vi, kĩ năng của học sinh
+
Trong giờ thảo luận nhóm của học sinh: đây là một phần trong hoạt động
AL
−
giảng dạy nhằm rèn luyện và phát triển kĩ năng làm việc, kĩ năng giao tiếp, tạo
CI
điều kiện cho học sinh học hỏi lẫn nhau, phát huy vai trò trách nhiệm, tính tích
cực của mỗi cá nhân. Để kết quả đánh giá được chính xác, phải xác định một số Nội dung quan sát
FI
kĩ năng cần rèn luyện cho học sinh trong học hợp tác Kết quả
1. Kĩ năng giao tiếp, tương tác HS – HS Biết lắng nghe và trình bày ý kiến một cách rõ
Không đạt
ƠN
ràng
OF
Đạt
Biết lắng nghe và thừa nhận ý kiến của người khác
Biết phản đối một cách lịch sự và đáp lại lời phản
NH
đối
Biết thuyết phục người khác và đáp lại sự thuyết phục
Y
2. Kĩ năng tạo môi trường hợp tác +
QU
3. Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn
Trong lúc báo cáo kết quả thảo luận nhóm: kĩ năng thuyết trình, sử dụng
ngôn ngữ, công nghệ thông tin…
quan sát
M
Các hành vi, kĩ năng Các mức độ
KÈ
1. Tư thế, tác phong
2. Kĩ năng trình bày vấn đề
DẠ Y
3. Kĩ năng thu hút sự chú ý của người nghe 4. Kĩ năng sử dụng ngôn ngữ
Tốt
Khá
TB
Yếu
Kém
5. Kĩ năng sử dụng
AL
các phương tiện hỗ trợ
CI
6. Kĩ năng phản hồi các ý kiến đóng góp
FI
7. Sự tương tác giữa giáo viên và học sinh
OF
8. Sự tương tác giữa học sinh và học sinh −
Phiếu học sinh tự đánh giá lẫn nhau: Vì trong hoạt động làm việc nhóm sẽ
ƠN
xuất hiện tâm lí dựa dẫm nên việc đánh giá đảm bảo tính công bằng cho học sinh, các em rèn được tính khách quan trong nhìn nhận, đánh giá. Từ đó rèn tinh thần trách nhiệm khi làm việc
Tên
Nhiệt
thành
tình và sự tưởng
viên
tham gia
NH
Họ và tên học sinh………..Nhóm……
Hỗ trợ ý Hỗ
và hướng thành
năng
dẫn
Y
chức
nhóm
Ghi chú
cả nhiệm vụ hiệu quả
QU
nhóm
mới
trợ Tổ chức Hoàn
Đo lường và phân tích
−
So sánh bài kiểm tra của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm
KÈ
M
•
Kết quả bài kiểm tra Sau khi giảng dạy tại lớp 12C1 (lớp thực nghiệm) và lớp 12C6 (lớp đối
DẠ Y
chứng), tôi đã cho HS làm bài kiểm tra về chương “ Este- lipit”( bài kiểm tra ở phần phụ lục 5), và kết quả thu được ở phụ lục 6. Tôi tiến hành xử lí kết quả nhu sau:
Bảng 3.1. Bảng phân phối kết quả bài kiểm tra
THPT Vũ Văn 37 HS Hiếu 37 HS
Đối
Số học sinh đạt điểm Xi
tượng
0
1
2
3
4
5
6
7
8
TN
0
0
0
1
4
3
4
7
8
ĐC
0
0
1
2
4
8
6
7
9
10
6
4
AL
Số hs
CI
Trường
4
1
FI
Xử lí kết quả thực nghiệm
4
Kết quả thực nghiệm được xử lí bằng phương pháp thống kê toán học theo thứ tự
OF
sau: a. Lập bảng phân phối: Hàm số, tần suất, tần suất luỹ tích
b. Vẽ đồ thị đường lũy tích từ bảng phân phối tần suất lũy tích.
ƠN
c. Tính các tham số đặc trưng: Tham số đặc trưng cho sự tập trung của số liệu n x + n x + ....nh xh Điểm trung bình cộng: X = 1 1 2 2 = x1 + x2 + ....xh
+
n x i
i =1
i
n
NH
Trong đó ni là tần số các giá trị xi
k
n là số HS tham gia thực nghiệm +
Phương sai S2 và độ lệch chuẩn S: là các tham số đo mức độ phân tán của
n (x
1 S = n i =1 2
i
i
− X )2 ; S =
QU
k
Y
các số liệu quanh giá trị trung bình cộng S2
Trong đó ni là tần số các giá trị xi
M
n là số HS tham gia thực nghiệm
+
KÈ
Giá trị S càng nhỏ chứng tỏ số liệu càng ít bị phân tán Hệ số biến thiên V: V =
S 100% X
Trong trường hợp hai bảng số liệu có giá trị trung bình cộng khác nhau, người ta
DẠ Y
so sánh mức độ phân tán của các số liệu đó bằng hệ số biến thiên. Nghĩa là nhóm nào có hệ số biến thiên V nhỏ hơn sẽ có chất lượng đồng đều hơn. Nếu V < 30%: Độ giao động đáng tin cậy. Nếu V > 30%: Độ giao động không đáng tin cậy. Độ phân loại chất lượng học tập của HS, lập bảng phân loại:
Loại giỏi: HS đạt điểm từ 9-10.
AL
Loại khá: HS đạt điểm từ 7-8. Loại trung bình: HS đạt điểm từ 5-6.
CI
Loại yếu kém: HS đạt điểm từ 4 trở xuống. Bảng 3.2. Bảng phân phối: tần số, tần suất, tần số lũy tích % số học sinh đạt
điểm xi
điểm xi
xi
% số học sinh đạt
FI
Số học sinh đạt
điểm xi trở xuống
TN
ÐC
TN
ÐC
TN
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
2
1
0
2,70
0
2,70
0
3
2
1
5,41
2,70
8,11
2,70
4
4
4
10,81
10,81
18,92
13,51
5
13
3
35,14
8,11
54,06
21,62
6
8
4
21,62
10,81
75,68
32,43
7
4
7
10,81
18,92
86,49
51,35
8
3
8
8,11
21,62
94,6
72,97
9
1
6
2,70
16,22
97,3
89,19
10
1
4
2,70
10,81
100
100
∑
37
37
100
100
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
ÐC
120 100 80
KÈ
Bảng 3.3 Đồ thị đường lũy tích tương ứng với bài kiểm tra.
DẠ Y
60 40
20 0
ĐC
TN
Bảng 3.4. Bảng tổng hợp phân loại kết quả học tập Điểm khá
Điểm TB
Điểm yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
37
10
27,03
15
40,54
7
18,92
5
37
2
5,4
7
18,92
21
56,76
12C1 12C6
%
13,51
CI
Sĩ số
AL
Điểm giỏi
Lớp
7
18,92
FI
Bảng 3.5. Đồ thị hình cột biểu diễn tổng hợp phân loại kết quả học tập 60 50
OF
40 30 20 10 0 TB
KHÁ TN
ĐC
GIỎI
ƠN
YẾU
NH
Biểu đồ biểu hiện % học sinh đạt điểm yếu kém, trung bình, khá, giỏi Bảng 3.6. Bảng thống kê các tham số đặc trưng của lớp thực nghiệm và đối chứng.
TN(37HS)
7,16
ĐC(37HS)
5,62
II.3. Kết quả
S2
S
V%
3,60
1,91
26,86
1,63
29,00
Y
X
2,67
QU
Đối tượng
Với mục đích đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá đẩy mạnh hiệu quả giáo dục, tôi đã tiến hành thực nghiệm và thu được một số kết quả sau: Đối với GV:
-
Đã nghiên cứu được khái niệm về hoạt động trải nghiệm, các hình thức tổ
KÈ
M
a.
chức hoạt động trải nghiệm, quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm, từ đó tôi vận dụng thiết kế được một số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm trong chương
DẠ Y
“este- lipit”- hóa học 12 cơ bản. -
Thu thập thông tin và thiết kế các nội dung hoạt động trải nghiệm trong
chương “este- lipit” theo các hình thức khác nhau, vận dụng giảng dạy trong giờ học, ngoài giờ học. b.
Đối với HS
* Đánh giá hoạt động: với các tiêu chí đánh giá thông qua các bảng, biều, tôi nhận thấy:
CI
Về đánh giá cá nhân
AL
Sau khi sử dụng thang đánh giá trong giờ hoạt động ngoại khóa, đối chiếu
Hầu hết HS đều nắm vững kiến thức.
-
Thái độ tham gia các hoạt động nghiêm túc.
-
Có kĩ năng vận dụng tri thức vào giải quyết vấn đề.
-
Các em HS đều tương tác rất tốt với các thành viên trong nhóm và với giáo
OF
viên, tham gia thảo luận sôi nổi. Về đánh giá tập thể
Các nhóm trưởng phân công công việc hài hòa, các thành viên đều có tinh
ƠN
-
FI
-
thần trách nhiệm, hợp tác nhóm hiệu quả và sáng tạo. Báo cáo sản phẩm
Các nhóm hoàn thiện sản phẩm đầy đủ, chi tiết, sáng tạo.
NH
-
* Đánh giá, đo lường bằng điểm số:
a. Tỉ lệ học sinh yếu kém, trung bình, khá, giỏi
Y
Qua kết quả cho thấy chất lượng học tập của lớp thực nghiệm có cao hơn
QU
lớp đối chứng thể hiện qua biểu đồ hình cột: Tỉ lệ (%) HS yếu kém, trung bình của lớp thực nghiệm thấp hơn lớp đối chứng b. Đường lũy tích: Qua đồ thị đường lũy tích cho thấy: đồ thị đường lũy tích của lớp thực nghiệm nằm phía bên phải và phía dưới đường lũy tích của lớp đối chứng.
M
Như vậy chất lượng của lớp thực nghiệm tốt hơn lớp đối chứng
KÈ
c. Giá trị các tham số đặc trưng: Qua bảng số liệu các tham số đặc trưng ta thấy: + Điểm trung bình cộng của HS lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.
DẠ Y
+ Các giá trị V của lớp thực nghiệm thấp hơn lớp đối chứng. Chứng tỏ chất lượng của lớp thực nghiệm tốt hơn và đều hơn so với lớp đối chứng.
Các đối tượng, cơ quan, tổ chức có thể áp dụng giải pháp
AL
Giải pháp “ Thiết kế các hoạt động trải nghiệm trong chương “Este- lipit” – hóa học 12 nhằm phát triển năng lực” có thể sử dụng cho các GV, HS khi dạy
CI
và học chương “Este- lipit”.
Hoạt động TN còn có thể áp dụng cho nhiều chương, nhiều khối lớp khác
FI
nhau.
Hoạt động TN không chỉ sử dụng riêng cho môn hóa học mà có thể vận
OF
dụng vào giảng dạy các môn khác, đặc biệt là các môn lịch sử, địa lí,….. giúp cho bài học trở lên sinh động hơn. HS không chỉ tiếp thu kiến thức mà còn rèn luyện các phẩm chất, năng lực cần thiết cho bản thân.
ƠN
III- HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN ĐEM LẠI III.1. Hiệu quả về mặt kinh tế -
Sau khi nghiên cứu và sử dụng hoạt động trải nghiệm trong giảng dạy, tôi
NH
nhận thấy HS phát triển toàn diện hơn, không chỉ tiếp thu kiến thức hiệu quả mà còn phát triển các năng lực như năng lực nghiên cứu khoa học, năng lực thực hành, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức. Kết quả của hoạt động trải nghiệm thông qua hình thức nghiên cứu khoa
Y
-
QU
học mang lại lợi ích kinh tế cao:
+ Sản phẩm nước tẩy rửa có thể làm tại gia đình từ các phụ phẩm. + Sản phẩm hoàn toàn thiên nhiên và an toàn. + Các gia đình tiết kiệm được một số khoản sinh hoạt phí.
M
+ Có thể sử dụng sản phẩm trở thành một mặt hàng tẩy rửa đa năng, đem kinh
KÈ
doanh mang lại lợi ích kinh tế cho bản thân. III.2. Hiệu quả về mặt xã hội a. Giá trị làm lợi cho môi trường.
DẠ Y
Qua các hoạt động trải nghiệm, các em HS cũng nắm bắt được các kiến
thức liên quan đến thực tiễn. Từ đó, Hs nâng cao ý thức giữ gìn môi trường, đồng thời lan tỏa về gia đình, nơi sinh sống, góp phần bảo vệ môi trường hiệu quả hơn.
Mặt khác, sản phẩm tạo thành khi thực hiện nghiên cứu khoa học không chỉ
AL
góp phần tạo ra lợi ích về kinh tế mà còn góp phần làm giảm lượng rác thải thải ra môi trường. Giá trị làm lợi khác: Giá trị về mặt giáo dục
●
Với giáo viên:
-
Nghiên cứu cách thức tích hợp hiệu quả hoạt động trải nghiệm trong giáo
FI
CI
c.
án giảng dạy trên lớp, hoạt động ngoại khóa nhằm phát triển năng lực cho HS:
OF
phát triển được năng lực nghiên cứu khoa học, năng lực thực hành hóa học, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
Trong quá trình tích hợp các hoạt động trải nghiệm, tôi đã liên hệ những
ƠN
-
kiến thức khá hàn lâm, trừu tượng và khô khan với những tình huống thực tiễn gần gũi với HS.
Sáng kiến này cũng là cơ sở để tôi tiếp tục xây dựng và thiết kế các hoạt
NH
-
động trải nghiệm trong quá trình giảng dạy môn hóa học ở các chương, các khối lớp. Đồng thời, sáng kiến cũng là tiền đề để tôi vận dụng vào giảng dạy môn hóa
Y
học theo chương trình mới. Đối với HS:
+
HS được tự mình tìm hiểu, đóng góp, thảo luận, thực hành, báo cáo kết quả
QU
●
nên tạo cho các em các kĩ năng “mềm”. +
HS nhận thức được ý nghĩa, vai trò của việc học môn hóa học. Do đó, HS
M
không chỉ giúp HS yêu thích môn Hóa mà còn tăng hứng thú học tập cho các em,
+ +
KÈ
góp phần “giáo dục kết hợp với lao động, sản xuất, lí luận gắn liền với thực tiễn”. Chất lượng học tập được nâng cao. Sử dụng hoạt động trải nghiệm đã kích thích HS tích cực, chủ động tìm tòi,
DẠ Y
tham khảo thông tin trong sách, báo, internet…, đặc biệt là các thông tin liên quan đến hóa học trong đời sống, sản xuất.
IV. Cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền
AL
Tôi xin cam kết sáng kiến kinh nghiệm “Thiết kế các hoạt động trải
nghiệm trong dạy học chương “Este- lipit”- hóa học 12 cơ bản theo hướng phát
CI
triển năng lực” là công trình nghiên cứu của tôi, được rút ra từ kinh nghiệm dạy học của tôi. Trong đề tài này, tôi có tham khảo nhiều nguồn tư liệu khác nhau qua
FI
sách báo, internet… các tài liệu trích dẫn trong đề tài có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng. Nếu xảy ra vấn đề sao chép ý tưởng hay tranh chấp bản quyền tôi xin hoàn
OF
toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng chấm sáng kiến kinh nghiệm. Tôi xin trân trọng cảm ơn!
ƠN
Hải Hậu, ngày 12 tháng 9 năm 2021
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
TÁC GIẢ SÁNG KIẾN
AL
CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
CI
( xác nhận, xếp loại, đánh giá )
.................................................................................................................................
FI
................................................................................................................................. .................................................................................................................................
OF
................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................
ƠN
................................................................................................................................. .................................................................................................................................
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
.............................................................................................
PHỤ LỤC
AL
Phụ lục 1: “Sân chơi hóa học” Câu hỏi trắc nghiệm:
A. Metylfomat
B. etylbutirat.
C. benzyl axetat.
D. isoamylaxetat.
CI
Este X có mùi thơm của hoa nhài?
Dầu nào sau đây không phải là chất béo?
A.
Dầu vừng. B. dầu gạo C. Dầu hướng dương
3.
Dân gian có câu: “Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ
D. dầu luyn
OF
2.
FI
1.
Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh”
ƠN
Thịt mỡ, dưa hành nên được ăn với nhau vì:
Axit lactic có trong dưa giúp thủy phân mỡ thành axit béo dễ hấp thu hơn.
B.
Dưa hành chứa nhiều vi khuẩn có ích cho đường ruột.
C.
Hành chứa nhiều hợp chất có thể làm máu trở lên loãng, không bị đóng cục,
NH
A.
giúp giảm cholesterol, ngăn ngừa sự xơ cứng động mạch. D.
Củ hành có tác dụng ngăn ngừa ung thư dạ dày, ung thư ruột, ung thư thực
Y
quản, ung thư tiền liệt tuyến.
Dầu mỡ để lâu ngày dễ bị ôi thiu vì:
A.
Vữa ra
B.
Thủy phân do hấp thụ hơi nước trong không khí
C.
Oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo anđehit có mùi khó chịu
D.
Phân hủy thành anđehit có mùi khó chịu.
5.
Từ dầu thực vật làm thế nào để có được bơ?
B.
M
Hidro hóa axit béo. Hidro hóa chất béo lỏng. Đề hidro hóa chất béo lỏng
DẠ Y
C.
KÈ
A.
D.
QU
4.
Xà phòng hóa chất béo lỏng.
Câu hỏi tự luận: Câu 1: Tại sao trong kẹo, nước giải khát, trong chè lại có nhiều mùi thơm của các loại hoa quả khác nhau?
AL CI FI OF
Trả lời:
Nếu bạn nhìn kỹ thành phần in trên nhãn của các loại thực phẩm, bạn sẽ
ƠN
biết thức phẩm đó có mục "hương vị tự nhiên" hoặc "hương vị nhân tạo", hoặc cả hai. Mặc dù thành phần có thể khác nhau – chúng tôi sẽ làm rõ ở phần sau – nhưng hương vị của chúng không khác biệt gì cả. Chức năng của cả hai loại hương vị
NH
đều là tái tạo lại hương vị thật của thực phẩm bằng cách đánh lừa não bộ của con người rằng họ đang được thưởng thức mùi vị thực sự của loại trái cây đó. Các mùi trái cây là do sự hiện diện của các hỗn hợp phức tạp của các chất
Y
hóa học, trong đó các este đóng góp vai trò quan trọng, ngoài ra còn có các thành
QU
phần khác. Mỗi loại hoa quả đều có một mùi đặc trưng thể hiện lượng este trong đó chiếm ưu thế, tuy nhiên cũng có este thể hiện mùi của nhiều loại hoa quả khác nhau và ngược lại.
Dựa vào các đặc tính mùi vị trên, trong công nghiệp thực phẩm hiện nay,
M
người ta thường dùng các este để tạo mùi cho các sản phẩm.
KÈ
Thông thường, các este dùng trong công nghiệp thực phẩm, đồ uống, bánh kẹo được tổng hợp hoặc chiết xuất từ thiên nhiên. Tuy nhiên, do giá thành cao và một số nguyên nhân khác, nên hầu hết nguồn chủ yếu từ tổng hợp hóa học.
DẠ Y
Este của các rượu đơn chức và axít đơn chức thường là các chất lỏng, dễ
bay hơi, có mùi thơm dễ chịu của các loại hoa quả khác nhau. Ester của các axit có nhân thơm cũng có mùi đặc trưng của các loại hoa quả, các loại tinh dầu và hương liệu tự nhiên. Mùi của một số este thông dụng
1. Amyl axetat: Mùi chuối, Táo
AL
2. Amyl butyrat: Mùi mận, Mơ, Đào, Dứa 3. Allyl hexanoat: Mùi dứa
CI
4. Benzylaxetat: Mùi quả đào 5. Benzyl butyrat: Mùi sơri
FI
6. Etylfomiat: Mùi đào chín 7. Etyl butyrat: Mùi dứa.
OF
8. Etyl lactat: Mùi kem, bơ 9. Etyl format: Mùi chanh, dâu tây. 10. Etyl cinnamat: Mùi quế 12. Isoamylaxetat: Mùi chuối 13. Isobutyl propionat: Mùi rượu rum
NH
14. Geranyl axetat: Mùi hoa phong lữ
ƠN
11. Isobutyl format: Mùi quả mâm xôi
15. Metyl salisylat: Mùi cao dán, dầu gió. 16. Metyl butyrat: Mùi táo, Dứa, Dâu tây
QU
18. Octyl acetat: Mùi cam
Y
17. Metyl 2-aminobenzoat: Mùi hoa cam
19. Propyl acetat: Mùi lê
20. Metyl phenylacetat: Mùi mật 21. Metyl anthranilat: Mùi nho C6H4(NH2)COOCH3 (Vị trí ortho)
M
22. Metyl trans-cinnamat: Mùi dâu tây
KÈ
Câu 2: Có quan niệm cho rằng: “ ăn mỡ động vật sẽ béo hơn ăn dầu thực vật”. Quan niệm trên đúng hay sai? Vì sao? Trả lời:
DẠ Y
Muốn biết ăn mỡ lợn có béo không cần xem xét thành phần và giá trị năng lượng mà mỡ heo cung cấp. Cụ thể: •
Thành phần: Mỡ heo chứa nhiều axit béo bão hòa và những axit này có khả
năng chuyển hóa thành cholesterol trong máu. •
Giá trị năng lượng: 1gram mỡ heo cung cấp 9 calo năng lượng.
Trong khi đó, thành phần và giá trị năng lượng mà dầu thực vật cung cấp là: Thành phần: Dầu thực vật chứa nhiều axit béo chưa bão hòa và những axit
AL
•
này không có khả năng chuyển hóa thành cholesterol trong máu (trừ các loại dầu
•
CI
như dầu cọ, dầu dừa, dầu cacao, ....). Giá trị năng lượng: 1gram dầu ăn cung cấp 9 calo năng lượng.
FI
Như vậy, việc ăn mỡ heo quá nhiều có thể khiến cơ thể sản sinh ra nhiều cholesterol trong máu và dẫn đến thừa cân, béo phì. Tuy nhiên, nếu nghĩ rằng
OF
dầu ăn không tạo ra cholesterol và ăn nhiều các món chiên, rán, xào bằng dầu cũng có thể làm tăng nguy cơ béo phì vì xét về giá trị năng lượng thì cả mỡ heo và dầu thực vật đều cung cấp một lượng như nhau, tức là, 1 gram dầu ăn và mỡ
ƠN
heo đều cung cấp 9 calo. Câu 3: Nên dùng mỡ lợn hay dầu thực vật?
Trả lời: Nên dùng mỡ lợn hay dầu thực vật, loại nào tốt hơn, chúng ta có thể
•
NH
xem xét giá trị dinh dưỡng mà mỡ lợn và dầu ăn mang lại. Mỡ heo chứa nhiều vitamin A, B và D. Đây là những loại vitamin và
khoáng chất rất tốt đối với sức khỏe của con người. Vitamin A giúp phòng ngừa
Y
các bệnh về mắt, còn vitamin D giúp thúc đẩy quá trình hấp thụ canxi trong cơ
QU
thể. Ngoài ra, vitamin D còn có tác dụng cải thiện chức năng của hệ tim mạch, giúp duy trì chức năng của phổi và các cơ quan hô hấp, đồng thời tăng cường cơ bắp và cùng với hệ miễn dịch giúp bảo vệ cơ thể khỏi sự nhiễm trùng. Trong khi đó, dầu thực vật chứa nhiều vitamin E và K, vitamin E có tác dụng ngăn ngừa
M
quá trình oxy hóa và lão hóa trong cơ thể, còn vitamin K đóng vai trò quan trọng
•
KÈ
trong ngăn ngừa các chứng đông máu, xuất huyết. Mỡ heo rất tốt đối với não bộ vì có chứa lecithin, cùng với cholesterol, hai
loại chất này đều tham gia vào quá trình cấu tạo màng tế bào thần kinh trong bộ
DẠ Y
não. Trong khi đó, một số loại dầu thực vật lại không có chứa cholesterol. Ngoài chất béo bão hòa (chiếm khoảng 40%), phần còn lại của mỡ heo là chất béo không bão hòa (chiếm khoảng 50% - 60%) và chất béo khô (chiếm khoảng 10%). Nếu ăn mỡ heo quá nhiều, chất béo bão hòa trong mỡ heo có thể gây ra các bệnh như xơ vữa động mạch, tăng huyết áp, ... Tuy nhiên, cũng như dầu
thực vật, chất béo không bão trong mỡ heo cũng có tác dụng làm giảm nguy cơ
AL
mắc bệnh tim cũng như đột quỵ.
Họ và tên: ……………………… Lớp……………..
CI
Phụ lục 2: Phiếu điều tra
FI
Khảo sát chế độ dinh dưỡng của các thành viên trong gia đình HS đánh dấu X vào ô tương ứng.
thuộc Người thuộc độ Người thuộc độ
OF
Người
độ tuổi (> 50 tuổi (50> t> 13) tuổi tuổi)
ƠN
Các thành viên trong gia đình
Đối tượng sử dụng dầu thực vật trong chế biến
Y
món ăn
NH
Đối tượng sử dụng mỡ lợn trong chế biến
<13 tuổi
QU
Đối tượng ăn nhiều hoa quả
Đối tượng ăn nhiều
KÈ
M
bánh kẹo, đồ ăn vặt
Phụ lục 3: Thiết kế hoạt động trải nghiệm thông qua nghiên cứu khoa học. GV đặt vấn đề: Hiện nay, trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, mỗi gia đình
DẠ Y
đều thường xuyên sử dụng các loại hóa mĩ phẩm để đảm bảo vệ sinh và an toàn sức khỏe của bản thân và gia đình. Các loại hóa chất thường rất tiện lợi, giá thành rẻ. Nhưng theo một nghiên cứu từ cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ (EPA) công bố mới đây, những loại chất từ nước xả vải, nước rửa bát, nước tẩy rửa hàng ngày,… chứa rất nhiều các hợp chất ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe con người như
Benzyn Acetate, Benzyn Alcohol, Ethyl Aceteta, Camphor, Chloroform,
AL
Polyetylen,….Đây đều là những loại hóa chất độc hại, nếu sử dụng thường xuyên
trong công tác vệ sinh duy trì nguy cơ ảnh hưởng tới da nếu tiếp xúc trực tiếp là
CI
rất cao. Theo các chuyên gia, trong trường hợp một số bột giặt hoặc các loại hóa chất tẩy rửa khác có chứa thành phần Polyethylene, Polyethylene glycol,
FI
Polyoxyethylene thì đều có khả năng chứa hợp chất Dioxane – một chất gây ung thư. Do vậy, các bà nội trợ hiện nay cũng đang có xu hướng tìm kiếm cho bản I- Mục tiêu
OF
thân và gia đình những đồ dùng xuất phát từ thiên nhiên, hiệu quả sử dụng cao. Kiến thức
-
HS nắm được khái niệm lipit, chất giặt rửa.
-
Tìm hiểu được các thành phần hóa học trong nguyên liệu sử dụng
-
Mô tả, giải thích được quy trình, cách làm sản phẩm đó.
-
So sánh ưu, nhược điểm của các loại sản phẩm tẩy rửa, các loại son
-
Đễ xuất phương án sản xuất xà phòng, hiệu quả và tiết kiệm.
b.
Kĩ năng
-
Rèn luyện được các kĩ năng nghiên cứu khoa học, thực hành thí nghiệm,
Y
NH
ƠN
a.
-
QU
kĩ năng quan sát hiện tượng, giải thích, kết luận vấn đề. - Rèn luyện được kĩ năng tư duy, sáng tạo, nhận biết, phát hiện vấn đề và
cách xử lí, giải quyết tình huống thực tế. Thái độ
-
Có thái độ học tập nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận trong trong quá hoạt động
M
c.
-
Biết cách bảo vệ sức khỏe bản thân và những người xung quanh. Xây dựng các thói quen tốt trong học tập và cuộc sống. Năng lực
DẠ Y
d.
KÈ
trải nghiệm.
-
Năng lực chung
+ Tự chủ và tự học + Kỹ năng giao tiếp và hợp tác nhóm với các thành viên khác. + Giải quyết vấn đề theo nhiều cách khác nhau một cách sáng tạo và triệt để.
-
Năng lực chuyên biệt
AL
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: sử dụng các biểu tượng hóa học, thuật ngữ hóa học, danh pháp hóa học.
CI
+ Năng lực thực hành hóa học: năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng TN an
toàn, năng lực quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng, rút ra kết luận, năng lực xử
FI
lí thông tin.. + Năng lực tính toán
OF
+Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học: phân tích được tình huống học tập, xác định được và tìm hiểu được các thông tin liên quan đến chủ đề chất tẩy rửa an toàn. Đề xuất được các giải pháp giải quyết và thực hiện giải pháp giải
ƠN
quyết vấn đề.
+ Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống: II- Nội dung
Triển khai dự án, hướng dẫn HS nghiên cứu, tìm hiểu các loại chất tẩy rửa,
NH
-
son dưỡng
Các phụ phẩm tự nhiên. Cách chế tạo nước tẩy rửa tự nhiên, son dưỡng.
-
Trải nghiệm chế tạo chất tẩy rửa thiên nhiên, son dưỡng
-
Trải nghiệm sử dụng chất tẩy rửa thiên nhiên, son dưỡng trong thực tế.
-
Báo cáo sản phẩm.
QU
Y
-
III- Công tác chuẩn bị
-Chuẩn bị của GV: Sau khi học xong chương este- lipit, GV triển khai cho HS
M
thực hiện dự án. •
KÈ
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Dụng cụ: Sách hóa học 12, máy tính có kết nối mạng internet, các tài liệu
liên quan.
Nhiệm vụ: Tìm hiểu và trả lời các câu hỏi sau:
DẠ Y
• 1.
Chất tẩy rửa là gì? Xét về nguồn gốc, có bao nhiêu loại chất tẩy rửa
2.
Ưu, nhược điểm của các loại chất tẩy rửa.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 •
Dụng cụ: máy tính kết nối internet và các tài liệu liên quan.
1.
Thành phần hóa học của các phụ phẩm: vỏ dứa, quả bồ hòn..
2.
Cách chế tạo nước tẩy rửa thiên nhiên từ các phụ phẩm trên.
3.
Cơ chế hoạt động của loại nước tẩy rửa thiên nhiên này.
PHIỂU HỌC TẬP SỐ 3 ( Thực hiện trong 4 tuần)
2.
Nguyên liệu:
OF
Dụng cụ: rổ, rá, chậu, bình kín, cốc.
FI
Thực hiện thí nghiệm 1.
AL
Nhiệm vụ:
CI
•
Vỏ dứa, quả bồ hòn, nước, mía. Thao tác thực hành
ƠN
Bước 1: thu thập vỏ trái cây tại các chợ, khu bán hoa quả hoặc tại gia đình:Lựa chọn những vỏ trái cây còn tươi mới, chưa bị thối rữa. Bước 2: Tiến hành xử lí qua các phế phẩm- Vỏ trái cây
NH
+ Sau khi loại bỏ các chất bẩn, cặn, phần bị hư của vỏ trái cây, chúng tôi tiến hành rửa sạch bằng nước.
+ Vỏ sau khi rửa sạch, vớt lên rổ, để ráo nước. Rửa qua quả bồ hòn.
Y
Bước 3: Tiến hành ngâm, ủ nguyên liệu:
QU
+ Cho nguyên liệu vào bình đựng dầu ăn đã được vệ sinh sạch sẽ khoảng 1/3 bình. + Thêm 20- 25 quả bồ hòn với mục đích tạo bọt tự nhiên + Thêm một cốc nước mía.
+ Thêm nước sạch vào bình.
KÈ
M
Bước 4: Thử khả năng tẩy rửa cảu chất tẩy rửa thiên nhiên - Chuẩn bị của HS: Hóa học 12, các tài liệu liên quan, giấy, bút, điện thoại, phế phẩm hữu cơ, các đồ dùng cần thiết.
DẠ Y
IV- Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: triển khai dự án, tìm hiểu về các loại chất tẩy rửa. a.
Mục đích:
-
Hình thành khái niệm về chất tẩy rửa, son dưỡng.
-
Phân loại các loại chất tẩy rửa trong thực tế theo nguồn gốc
-
Tiếp nhận nhiệm vụ chế tạo chất tẩy rửa an toàn từ phế phẩm, chế tạo son
AL
dưỡng Cách thức hoạt động
-
GV đặt vấn đề: Chất tẩy rửa có ý nghĩa rất lớn trong thực tế: chất tẩy rửa
CI
b.
có tác dụng “làm sạch” loại bỏ các chất bẩn ra khỏi bề mặt vải, da…. Chất tẩy rửa
FI
trong thực tế được sử dụng để phục vụ nhu cầu khác nhau trong đời sống sinh hoạt và sản xuất, kinh doanh. Chất tẩy rửa là sản phẩm hóa học thiết yếu nhưng
OF
nếu không sử dụng đúng cách, đúng chỗ sẽ mang nhiều tác hại, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người. Trong sinh hoạt hàng ngày, để đảm bảo an toàn sức khỏe cho bản thân và gia đình, các bà, các mẹ thường lựa chọn các sản phẩm uy
ƠN
tín, ưu tiên sử dụng các chất giặt rửa được sản xuất từ thiên nhiên. Vậy làm thế nào để chế tạo được nước tẩy rửa hoàn toàn thiên nhiên? -
Tổ chức cho HS nghiên cứu về chất tẩy rửa. Ưu, nhược điểm của các loại
c.
NH
chất tẩy rửa theo phiếu học tập số 1. Dự kiến sản phẩm
HS báo cáo được khái niệm chất tẩy rửa, cơ chế. Ưu, nhược điểm của từng loại
Y
chất tẩy rửa. rửa thiên nhiên.
QU
Hoạt động 2: nghiên cứu các loại phế phẩm tự nhên. Cách chế tạo nước tẩy Mục đích
-
Nghiên cứu được thành phần các chất có trong các loại nguyên liệu sử dụng
-
Nghiên cứu được cách chế tạo chất tẩy rửa thiên nhiên và cơ chế tẩy rửa
b. -
Phương thức tổ chức hoạt động Tổ chức cho nhóm HS tự tìm hiểu, nghiên cứu và hoàn thiện phiếu số 2. Làm việc nhóm để xác định nguyên liệu phù hợp, thống nhất cách làm hiệu
DẠ Y
-
KÈ
của nó.
M
a.
quả nhất. -
Trao đổi với GV nếu cần
c.
Dự kiến sản phẩm của hoạt động
-
Báo cáo về các thành phần hóa học của phế phẩm.
Hoạt động 3: Chế tạo và thử nghiệm Mục đích
-
Trải nghiệm chế tạo được nước tẩy rửa thiên nhiên, an toàn .
-
Trải nghiệm sử dụng nước tẩy rửa thiên nhiên trong thực tế.
b.
Phương thức tổ chức hoạt động
FI
CI
a.
AL
Đề xuất được phương án chế tạo và các loại nguyên liệu sử dụng
-
3
OF
- Tổ chức cho HS trải nghiệm hoạt động theo nhóm và thực hiện phiếu học tập số Dự kiến sản phẩm
-
Chế tạo được chất tẩy rửa thiên nhiên
-
Báo cáo về khả năng tẩy rửa của chất tẩy rưa thiên nhiên
ƠN
c.
Hoạt động 4: Trình bày sản phẩm, thảo luận và tự đánh giá Mục đích:
-
Tự đánh giá sản phẩm đạt được.
b.
Phương thức hoạt động:
NH
a.
Tổ chức cho các nhóm báo cáo sản phẩm đạt được, HS nhóm khác thảo luận, đặt Dự kiến sản phẩm
QU
c.
Y
câu hỏi. GV chính xác hóa kiến thức
Bảng tiêu chí đánh giá bản thiết kế sản phẩm và bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm
M
Phụ lục 4: Sản phẩm của hoạt động trải nghiệm thông qua nghiên cứu khoa
I-
KÈ
học.
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1. Các loại phế phấm sinh hoạt
DẠ Y
Trong sinh hoạt hàng ngày, mỗi gia đình đều loại thải ra các chất thải vô cơ
và hữu cơ. Ngay tại mỗi gia đình, việc phân loại rác trước khi xử lí sẽ làm giảm thiểu tác hại đến môi trường sống xung quanh. Rác thải hữu cơ dễ phân hủy là các loại rác dễ bị thối rữa trong điều kiện tự nhiên sinh ra mùi hôi thối. Rác thải khó phân hủy chia làm 2 loại: rác tái chế và không tái chế. Rác tái chế là có thể dung
lại nhiều lần trực tiếp hoặc gián tiếp. Nếu mỗi gia đình biết tận dụng rác thải sinh
AL
hoạt, biến chúng thành sản phẩm tái dụng vừa tiết kiệm kinh tế, vừa làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Rác thải hữu cơ, đặc biệt là các loại vỏ trái cây khi còn
CI
tươi thường có mùi thơm dễ chịu. Các phế phẩm này khi được sử dụng đúng cách sẽ mang lại hiệu quả cao.
FI
2. Thành phần hóa học của các loại nguyên liệu. 2.1. Phế phẩm: Vỏ trái cây
OF
* Thành phần hóa học
Vỏ trái cây chúng tôi sử dụng chính trong đề tài là vỏ dứa. Cây dứa được trồng phổ biến ở khắp mọi miền nước ta. Quả dứa được thu hoạch quanh năm.
ƠN
Trong quả dứa có 90% nước, 0,5-0,8% protit, 0,7-1% axit hữu cơ, 6,5-8,9% gluxit, 0,4-0,8% xenluloza, 0,4-0,5% tro, 15-32mg% canxi, 11-17mg% P, 0,30,5mg% Fe; 0,05-0,08mg% carotene; 0,08mg% vitamin B1, 0,02-0,03mg%
NH
vitamin B2, 0,2mg% vitamin PP và 24-26mg% vitamin C. Trong tất cả các bộ phận của cây dứa (thân, lá, quả) đều chứa bromelin, nhiều nhất tập trung ở thân dứa (phần lõi trắng của chồi) cao gấp 8-20 lần so với
Y
ở quả, dứa tây chứa nhiều bromelin hơn dứa ta.
QU
Trong nước dứa bromelin có vào khoảng 3-5g phần 1.000, vỏ dứa chứa nhiều hơn dịch chiết quả. Bromelin là một men thuỷ phân protit. Trọng lượng phân tử bromelin khoảng 23.000. Bromelin là một men chịu được nhiệt, dịch chiết Bromelin ở pH = 3,5 sau khi đun 60 phút vẫn còn hoạt tính. Bromelin được dung
M
để chữa bệnh rối loạn tiêu hóa dạ dày, ruột. Ở pH= 3,3, Bromelin tác dụng như
KÈ
pepsin, ở pH= 6 như trypsin. * Tác dụng:
Theo GS.TS. Phạm Xuân Sinh, dứa có nhiều tác dụng như: giúp giải khát,
DẠ Y
sinh tân dịch, giúp tiêu hoá; nước dứa nhuận tràng, tiêu tích trệ. Nõn dứa thanh nhiệt giải độc; rễ dứa lợi tiểu. Dịch ép lá và quả chưa chín có tác dụng nhuận tràng và tẩy.
Ngoài ra, cây dứa còn là vị thuốc năm quý chữa một số loại bệnh theo kinh
nghiệm dân gian:
Chữa sốt nóng:Nõn dứa 30-40g giã vắt lấy nước cốt, uống hay sắc uống.
-
Chữa tiểu tiện không thông, đái ra sạn, sỏi:Dùng rễ cây Dứa 30-40g sắc
AL
-
uống.
CI
Trường hợp bị say nắng (trúng thử), hoặc sốt cao, sốt vàng da: Dùng nõn
-
dứa (phần non của ngọn cây dứa), khoảng 50g, giã nát, vắt lấy nước cốt cho uống.
FI
Có thể dùng nhiều lần trong ngày.
Chữa sỏi đường tiết niệu, bí tiểu tiện, tiểu buốt, tiểu ra máu: Dứa một quả,
-
OF
gọt bỏ vỏ, thêm khoảng 0,3 g phèn chua, nấu trong 3 giờ liền. Lấy ra ăn các miếng dứa và uống nước nấu. Dùng liền một tuần lễ. Hoặc dùng rễ cây dứa, rửa sạch, hái nhỏ, sắc uống 30 - 50g/ngày. Uống nhiều ngày tới khi hết các triệu chứng trên. Nhuận tràng và tẩy: Lấy 50g quả dứa xanh, gọt vỏ, ép lấy dịch cho uống.
ƠN
-
Cần chú ý, cách dùng này, không thích hợp cho phụ nữ có thai. Viêm ruột, tiêu chảy: Lá dứa 30 gam sắc uống.
-
Cảm nóng phiền khát:1 quả dứa giã nát lấy nước, hòa nước sôi để nguội
NH
-
uống.
Viêm thận:Dứa quả 60 gam, rễ cỏ tranh tươi 30 gam, sắc uống thay nước
-
Y
chè.
Rối loạn tiêu hóa: Dứa 1 quả, quýt 2 quả, ép lấy nước uống.
-
Viêm phế quản: Dứa quả 120 gam, mật ong 30 gam, lá tỳ bà 30 gam, sắc
uống. 2.2. Quả bồ hòn
QU
-
M
* Thành phần hóa học
KÈ
- Bồ hòn có tên khoa học là: Sapindus mukorossi Gaertn.. Rễ bồ hòn có vị đắng, tính mát, có tác dụng tiêu đờm hóa trệ. Nhân dân thường dùng quả bồ hòn giặt quần áo thay xà phòng, tốt nhất đối với trường hợp giặt đồ len, lụa không chịu
DẠ Y
được độ kiềm của xà phòng. - Quả bồ hòn là nguồn nguyên liệu giàu saponin. Trong thịt quả có tới 18% Saponosid. Saponin mukorosin C52H84O11 2H2O (đc 155 – 156°) đã được chiết ra dưới dạng kết tinh. Khi thủy phân cho ta genin là hederagenin và đường là Larabinose, DI – glucose, L – rhamnose, và D- Xylose.
- Các Sapindosid có trong bồ hòn như Sapindosid A. B, C, D, E, E 1, X, Y, Y2…
AL
đều là những saponin triterpen. Ngoài ra còn có mukuroyiosid ia, Ib, II2, IIb; là những saponin có hoạt tính bề mặt mạnh.
CI
* Tác dụng: nhổ nước Diệt sâu, trừ giòi:
•
b)Vỏ quả bồ hòn, sắc lấy nước đặc, đem tưới.
OF
a) Vỏ cây tươi bồ hòn giã nát, hòa với nước, đem phun.
FI
Chữa hôi miệng, trừ sâu răng: Nhân quả bồ hòn (5 – 10g) tán bột, ngậm
•
Chữa hắc lào: Vỏ quả bồ hòn (20g), củ riềng già (10g). Tán nhỏ, ngâm với
•
ƠN
20ml cồn 90°, dùng bôi.
Chữa ghẻ lở, hắc lào: Quả bồ hòn bỏ hạt nấu thành dầu, rồi tán hạt củ đậu
•
với diêm sinh lượng bằng nhau, hòa lẫn vào để bôi sau khi đã xát rửa sạch nơi bị
NH
bệnh với nước nóng.
Chữa họng tắc, không nuốt được: Vỏ qủa bồ hòn đồ, phơi, tán nhỏ, thổi
•
vào họng.
Y
Phòng ngừa đĩa cắn: Dầu quả bồ hòn, bôi vào đùi và chân trước khi lội
•
QU
xuống ao, ruộng
3. Chất tẩy rửa tổng hợp và cơ chế hoạt động Các chất tẩy rửa dùng trong sinh hoạt hàng ngày chủ yếu là các chất tẩy rửa tổng hợp.
Chất tẩy rửa tổng hợp
M
3.1.
KÈ
Chất giặt rửa là chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các chất bẩn bám trên vật thể rắn mà không gây phản ứng hóa học với chất đó. Chất giặt rửa tổng hợp có thành phần chính là natri ankyl sunfat, natri ankyl
DẠ Y
benzene sunfonat. Chất tẩy rửa tổng hợp có nhược điểm gây ô nhiễm môi trường vì chúng chứa các gốc hi đrocacbon phân nhánh hoặc chứa vòng thơm khó bị vi sinh vật phân hủy.
Cơ chế hoạt động của chất giặt rửa tổng hợp
3.2.
AL
Trong phân tử chất giặt rửa gồm một đầu ưa nước và một đuôi kỵ nước, ưa dầu
mỡ. Đuôi ưa dầu mỡ này thâm nhập vào các vết bẩn. Đầu ưa nước của chất giặt
CI
rửa thì lại có xu hướng bị kéo ra phía các phân tử nước. Kết quả làm cho vết bẩn bị phân tán thành nhiều phần nhỏ hơn trôi trong nước và bị rửa trôi đi. Garbage Enzyme (G.E)
FI
4.
G.E là enzyme sản sinh trong quá trình ngâm, ủ nguyên liệu hình thành chất tẩy
OF
rửa thiên nhiên. Đây là enzyme tham gia trực tiếp vào quá trình tẩy rửa chất bẩn. Theo TS Rosukon Poompanvong- từ Thái Lan, G.E là hỗn hợp các chất hữu cơ như chuỗi protein, muối khoáng, hoóc-môn tăng trưởng. Các khả năng của G.E
ƠN
bao gồm: + Resolve/ decompose: Hòa tan, làm phân rã
+ Transform/ change: Làm thay đổi, chuyển đổi
NH
+ Compose/ make up / combine: Cấu thành, liên kết + Catalysis: Xúc tác
Trong quá trình xúc tác, chúng sinh ra ozone, làm giảm khí CO2 trong môi trường,
Y
góp phần giảm sự nóng lên trên toàn cầu. Chúng có thể làm sạch các đám mây
QU
xám trong khí quyển có chứa nhiều kim loại nặng, sinh ra sản phẩm NO 3- có thể trở thành phân bón cho cây và đất. Đặc biệt, Enzyme được sản xuất dễ dàng từ các phế thải hữu cơ trong nhà bếp. Sử dụng G.E giúp làm sạch môi trường, các enzyme sẽ trung hòa các chất độc và các
M
chất làm ô nhiễm sông ngòi, đất, không khí, nhờ vậy làm sạch Trái Đất.
KÈ
5. Cách làm G.E
Trong thực tế đã có nhiều cách làm G.E an toàn và thân thiện, trong đề tài
này, chúng tôi tập trung vào chế tạo G.E hoàn toàn từ thiên nhiên: vỏ trái cây.
DẠ Y
+ Cho vỏ trái cây các loại đã rửa sạch vào bình, nén chặt thành 1/3 bình. + Thêm khoảng 20- 25 quả bồ hòn khô vào bình. + Thêm nước sạch vào bình theo đúng tỉ lệ 3 phần phế phẩm: 10 phần
nước
+ Thêm tiếp vào trong bình 1 cốc nước mía.
+ Đậy kín nắp, để nơi khô thoáng, tránh ánh nắng mặt trời, trong khoảng
AL
3 tháng để vỏ trái cây lên men. Quá trình lên men gồm hai giai đoạn:
CI
1. Quá trình lên men chính là giai đoạn các vỏ trái cây lắng đọng hoàn toàn xuống
đáy. Giai đoạn này diễn ra trong khoảng một tháng. Xong giai đoạn 1, chờ nước
FI
trong là có thể rút ra dùng.
2. Quá trình lên men phụ, quá trình này rất dài, các bạn vi sinh vật sẽ phân hủy
OF
các vỏ trái cây đã lắng đọng xuống đáy cho thật tơi, chuyển hóa hoàn toàn thành các chất vô cơ. Ở quá trình này, có thể rút nước ra dùng bất cứ khi nào cần. Ngoài vỏ trái cây, thì tất cả rác hữu cơ nhà bếp hàng ngày đều có thể dùng
ƠN
làm enzyme. Lưu ý:
- Trong quá trình lên men, tuyệt đối không mở nắp vì để vi khuẩn hiếu khí
NH
và vi khuẩn kị khí hoạt động, tạo hàm lượng cồn nhẹ cho nước enzyme sẽ tăng khả năng tẩy rửa kể cả đồ dầu mỡ. Sau khi ngâm khoảng hơn một tháng, ta có thể rút nước ra sử dụng nhưng khả năng tẩy rửa chưa cao.
Y
- Trong quá trình làm lên men, các vi sinh bề mặt sẽ tạo lớp váng trắng rất
QU
tốt, đừng vớt bỏ hay lắc bình.
- Không dùng nguyên liệu đã bị hư thối. II.
GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Các loại vỏ trái cây sau khi sử dụng loại thải ra môi trường bị phân hủy sản sinh
M
ra khí CO2 làm tăng hiệu ứng nhà kính, đồng thời bốc mùi hôi khó chịu. Nhưng
KÈ
khi chúng được tận dụng làm nước tẩy rửa thiên nhiên sinh ra khí ozon bảo vệ môi trường.
Nước sau khi ngâm, ủ nguyên liệu có tác dụng tẩy rửa nhờ các chất hoạt động bề
DẠ Y
mặt sinh học, đồng thời có tác dụng xua đuổi côn trùng. III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp tư duy - Phương pháp thảo luận - Phương pháp thực nghiệm
- Phương pháp thử hoạt tính sinh học
AL
IV. THỰC NGHIỆM 4.1 . Hình thành nước tẩy rửa sinh học
NH
ƠN
OF
FI
chọn những vỏ trái cây còn tươi mới, chưa bị thối rữa.
CI
Bước 1: thu thập vỏ trái cây tại các chợ, khu bán hoa quả hoặc tại gia đình:Lựa
Bước 2: Tiến hành xử lí qua các phế phẩm- Vỏ trái cây
QU
hành rửa sạch bằng nước.
Y
+ Sau khi loại bỏ các chất bẩn, cặn, phần bị hư của vỏ trái cây, chúng tôi tiến
DẠ Y
KÈ
M
+ Vỏ sau khi rửa sạch, vớt lên rổ, để ráo nước. Rửa qua quả bồ hòn.
Bước 3: Tiến hành ngâm, ủ nguyên liệu: + Cho nguyên liệu vào bình đựng dầu ăn đã được vệ sinh sạch sẽ khoảng 1/3 bình.
+ Thêm 20- 25 quả bồ hòn với mục đích tạo bọt tự nhiên
AL
+ Thêm một cốc nước mía.
NH
ƠN
OF
FI
CI
+ Thêm nước sạch vào bình.
4.2. Thử hoạt tính sinh học của sản phẩm
Y
Gửi mẫu kiểm định tại tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng- Bộ khoa học và
QU
công nghệ
4.3. Thử nghiệm khả năng tẩy rửa của chất tẩy rửa thiên nhiên -Tiến hành đo pH của mẫu nước nghiên cứu:
DẠ Y
KÈ
dụng:
M
Đổ trực tiếp nước tẩy rửa thiên nhiên, tiến hành đo pH bằng máy đo pH thông
AL CI FI OF ƠN
Kết quả, chúng tôi thấy pH dung dịch chất tẩy rửa nguyên chất vào khoảng pH =
NH
4,5 –5, khoảng pH phù hợp với lan da của con người. - Sử dụng dung dịch theo các mục đích khác nhau: hành rửa chén, bát.
Y
+ Sử dụng làm nước rửa chén, bát: Pha loãng nước tẩy rửa ,thấm bông gòn, tiến
QU
+ Sử dụng làm nước giặt: Pha loãng nước tẩy rửa thiên nhiên với nước sạch, sau đó đem ngâm quần áo trước giặt khoảng 30 phút + Sử dụng làm nước tẩy nhà vệ sinh: Đổ khoảng 5- 10ml nước tẩy rửa thiên nhiên
M
vào bồn cầu khoảng 5-10 phút, tiến hành cọ rửa. + Sử dụng làm nước lau sàn: Đổ khoảng 2 thìa canh vào chậu nước sạch, tiến
KÈ
hành lau sàn nhà, phòng thí nghiệm + Sử dụng làm nước vệ sinh phòng thí nghiệm: Thấm nước tẩy rửa vào bông gòn, lau chùi vết bẩn trên chậu rửa phòng thí nghiệm
DẠ Y
Thực nghiệm, quan sát, ghi chép kết quả. 4.4. Thử nghiệm khả năng xua đuổi côn trùng. Trong quá trình ngâm, ủ nguyên liệu chúng tôi có quan sát xung quanh bình đựng không xuất hiện bọ, muỗi, ruồi, kiến. Điều này khiến chúng tôi suy luận rằng chất tẩy rửa thiên nhiên này có khả năng xua đuổi côn trùng có hại.
Thực nghiệm tại gia đình, chúng tôi tiến hành lau sàn nhà bằng nước tẩy rửa thiên
AL
nhiên này: Thêm khoảng 2 thìa canh nước tẩy rửa thiên nhiên vào nước sạch, tiến hành lau sàn. Quan sát, theo dõi sự xuất hiện của côn hiện trùng sau khi lau sàn.
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
5.1. Kết quả chế tạo sản phẩm tẩy rửa thiên nhiên
CI
5. Số liệu/ kết quả nghiên cứu
5.2. Kết quả thử nghiệm hoạt tính sinh học của nước tẩy rửa thiên nhiên - Đang chờ kết quả từ tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng.
M
5.3. Kết quả thử nghiệm tác dụng tẩy rửa của nước tẩy rửa thiên nhiên - Sản phẩm dịu nhẹ, không gây kích ứng da, kể cả da nhạy cảm như da trẻ em,
KÈ
người bị viêm da cơ địa. - Chất tẩy rửa có tác dụng làm sạch tương đương chất tẩy rửa tổng hợp, nhưng không hại da tay người sử dụng.
DẠ Y
- Cọ rửa nhà vệ sinh bằng nước tẩy thiên nhiên không chỉ làm sạch mà còn để lại mùi thơm dịu nhẹ từ quả dứa, đồng thời hạn chế côn trùng xuất hiện tại phòng vệ sinh.-
- Quần áo sau khi ngâm bằng nước tẩy rửa mềm, không bị dính bụi.
Kết quả được minh chứng bằng hình ảnh sau:
AL
Thử nghiệm rửa chén, bát
OF
FI
CI
1.
Thử nghiệm lau sàn
QU
Y
NH
2.
Sau khi rửa bằng nước rửa thiên nhiên
ƠN
Trước khi tẩy rửa
Trước khi lau sàn 3.
Sau khi lau sàn
Thử nghiệm lau dọn
DẠ Y
KÈ
M
chậu rửa phòng thí nghiệm
Trước khi tẩy rửa
Sau khi tẩy rửa
Thử nghiệm làm nước Sau khi thực nghiệm rửa tay, chúng tôi thấy tay sạch, mềm, không bị nhớt, dính,
rửa tay
AL
4.
ƠN
OF
FI
CI
mùi thơm dễ chịu.
5.4. Kết quả thử nghiệm tác dụng xua đuổi côn trùng
NH
Thực nghiệm cho thấy, nước tẩy rửa thiên nhiên có khả năng xua đuổi côn trùng có hại cho sức khỏe như muỗi, ruồi… Sau khi lau sàn, lượng muỗi xuất hiện rất hiếm.
Y
6. Phân tích số liệu/kết quả nghiên cứu và thảo luận - Có thể tái sử dụng rác thải hữu cơ – vỏ trái thành sản phẩm có ích, mang lại hiệu
QU
quả kinh tế cao, tiết kiệm chi phí sinh hoạt. Ngoài ra, chúng tôi còn tận dụng các phế liệu làm vật liệu tái sử dụng như: Can dầu ăn để ngâm, ủ vỏ trái cây, các lọ giấm tại các nhà hàng sau khi sử dụng được tái chế thành các lọ đựng nước tẩy
M
rửa thiên nhiên.
KÈ
- Dung dịch nước tẩy rửa thiên nhiên có tác dụng tẩy rửa tương đương với chất tẩy rửa tổng hợp.
- Dung dịch nước pha từ nước tẩy rửa thiên nhiên có tác dụng xua đuổi côn trùng
DẠ Y
có hại, có thể thay thế các sản phẩm hóa học diệt côn trùng độc hại. - Phần “ chất xơ ” còn lại sau khi ngâm ủ, chúng tôi tiến hành ủ kín làm phân bón cho cây.
AL CI FI OF
Hình ảnh: các nhóm HS báo cáo sản phẩm V- KẾT LUẬN CHUNG
ƠN
Qua kết quả nghiên cứu, sản phẩm tạo ra có thể ứng dụng vào trong cuộc sống để thay thế chất tẩy rửa công nghiệp. Đây sẽ là cơ sở khoa học để phát triển thành sản phẩm ứng dụng trong cuộc sống.
NH
Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy chất tẩy rửa này cũng có tác dụng xua đuổi côn trùng có hại như ruồi, muỗi, kiến. Điều này có thể giúp con người tiếp cận với hóa chất thiên nhiên an toàn, giá thành rẻ thay thế các sản phẩm công
Y
nghiệp diệt côn trùng độc hại.
QU
Nghiên cứu được phổ biến rộng rãi ngoài giúp các bà nội trợ tiếp cận với nước tẩy rửa thiên nhiên, còn góp phần bảo vệ môi trường do tận dụng các phế phẩm sinh hoạt.
Qua quá trình nghiên cứu, chúng tôi thêm yêu mến, hứng thú nghiên cứu
M
khoa học kỹ thuật, cố gắng học hỏi hơn nữa để chế tạo được nhiều sản phẩm độc
DẠ Y
KÈ
đáo phục vụ cho lợi ích cuộc sống của bản thân cũng như phát triển xã hội.
AL
Phụ lục 5: bài kiểm tra 15 phút chương “ Este – lipit”
CI
Chọn đáp án đúng nhất. Câu 1: Xà phòng được điều chế bằng cách nào trong các câu sau?
B. Thủy phân mỡ trong kiềm
C. Phản ứng của axit với kim loại
D. Đehiđro hoá mỡ tự nhiên.
A. Có nhiệt độ sôi cao hơn các axit đồng phân. B. Tan tốt trong nước và dung môi hữu cơ.
ƠN
C. Thường có màu sắc của hoa, quả chín.
OF
Câu 2: Tính chất vật lí nào sau đây đúng với este?
FI
A. Phân hủy mỡ
D. Là các chất lỏng hoặc rắn ở điều kiện thường. Câu 3: Cho các phát biểu sau:
NH
a) Axit béo có mạch cacbon không phân nhánh, đơn chức, số cacbon là số chẵn. b) Lipit là tên gọi chung của các loại chất hữu cơ như: chất béo, sáp, steroit, photpholipit.
Y
c) Dầu nhờn và mỡ bôi trơn có thành phần chính là lipit.
QU
d) Phản ứng xà phòng hóa thuộc loại phản ứng thuận nghịch. e) Chất béo rắn chủ yếu có nguồn gốc động vật, gọi là mỡ; còn chất béo lỏng chủ yếu có nguồn gốc từ thực vật, gọi là dầu. Các phát biểu đúng là
B. a, b, c, d, e.
M
A. a, b, e.
C. c, d, e.
D. a, b, c.
KÈ
Câu 4: Este có mùi dầu gió là este nào sau đây A. Metyl Salixylat
B. Etyl axetat
C. Etyl fomat
D. Etyl butylat
Câu 5: Trilauryl glixerit (C3H5(OOCC11H23)3) là chất béo có trong dầu dừa.
DẠ Y
Tính chất vật lí nào sau đây đúng với trilauryl glixerit? A. Ít tan trong nước.
B. Ở trạng thái lỏng.
C. Nhẹ hơn nước.
D. Có mùi thơm.
Câu 6: Nhận xét nào sau đây là sai? A. Chất béo thuộc loại hợp chất este.
B. Các este không tan trong nước do nhẹ hơn nước.
AL
C. Chất béo tan được trong dung dịch kiềm nóng.
D. Khi đun chất béo lỏng với hiđro có Ni xúc tác thì thu được chất béo rắn.
A. etyl butirat.
B. etyl axetat.
CI
Câu 7: Tên gọi của este có mùi hoa nhài là C. etyl isovalerat.
D. benzyl axetat.
FI
Câu 8: Một số este được dùng trong hương liệu, mĩ phẩm, bột giặt là nhờ các este A. là chất lỏng dễ bay hơi.
OF
B. có mùi thơm, an toàn với người. C. có thể bay hơi nhanh sau khi sử dụng. D. đều có nguồn gốc từ thiên nhiên.
ƠN
Câu 9: Este được dùng làm dung môi là do: A. Este có nhiệt độ sôi thấp.
B. Este có khả năng hòa tan tốt các chất hữu cơ, kể cả hợp chất cao phân tử.
NH
C. Este là chất lỏng, nhẹ hơn nước, rất ít tan trong nước. D. Este thường có mùi thơm dễ chịu.
Câu 10: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH.
Y
Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là: B. 18,38 gam.
Đáp án: Câu
1
2
Đáp
B
D
DẠ Y
KÈ
M
án
QU
A. 16,68 gam.
C. 18,24 gam.
D. 17,80 gam.
3
4
5
6
7
8
9
10
A
A
C
B
D
B
B
D
AL
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
Phụ lục 6: Bảng điểm kiểm tra 15 phút STT Lớp 12C1 (thực nghiệm) Lớp 12C6 ( đối chứng) Họ và tên Điểm Họ và tên Điểm 1 Mai Tuấn Anh 7 Vũ Văn Anh 5 2 Lê Thị Ngọc Ánh 8 Ngô Quốc Bảo 9 3 Trần Thị Bích 8 Vũ Thị Ngọc Bích 5 4 Ngô Thế Chất 10 Nguyễn Chí Công 5 5 Trần Văn Cường 7 Nguyễn Văn Diện 7 6 Nguyễn Thị Huyền Diệu 8 Trần Tuấn Doanh 7 7 Trần Minh Diệu 7 Hoàng Phan Duẩn 6 8 Phạm Hồng Dịu 10 Nguyễn Thị M.Duyên 6 9 Phạm Văn Duẩn 7 Phạm Văn Đại 10 10 Nguyễn Thị Lan Duyên 6 Đỗ Thế Đoàn 5 11 Đặng Thành Đạt 10 Đỗ Thị Hà 2 12 Hoàng Tiến Đạt 7 Trần Thị Ánh Hằng 3 13 Nguyễn Văn Điến 9 Nguyễn Đức Hoan 5 14 Vũ Thành Đô 7 Vũ Thị Thu Hoài 15 Trần Thị Phương Hoa 8 Phạm Khánh Hòa 5 16 Hoàng Thị Hoài 8 Phạm Quang Huy 8 17 Nguyễn Đức Huy 5 Vương Trung Kiên 6 18 Trần Thị Huyền 5 Nguyễn Thị La 6 19 Nguyễn Thị Q. Hương 3 Phạm Thị Thu Lan 8 20 Nguyễn Quốc Khánh 4 Nguyễn Văn Lâm 7 21 Nguyễn Thị Ngọc Lan 4 Đồng Thị Khánh Linh 5 22 Nguyễn Thùy Linh 4 Trần Thị Thùy Linh 5 23 Trần Đại Nghĩa 7 Hoàng Thị Mầu 5 24 Nguyễn Thị Nhung 9 Trần Phương Nam 6 25 Hoàng Thị Thu Phương 5 Vũ Thành Nam 6 26 Nguyễn Hà Phương 6 Phạm Thị Nga 5 27 Trần Thu Phương 8 Đỗ Thị Kim Ngọc 6 28 Vũ Thị Xuân Phương 8 Lại Văn Quang 4 29 Ngô Thị Thuỷ Quyên 6 Phạm Anh Quốc 8 30 Phạm Văn Thanh 8 Nguyễn Văn Thường 6 31 Lại Thanh Thảo 4 Hoàng Thị Trang 4 32 Phạm Thị Thảo 9 Phạm Thị Thùy Trang 3 33 Phạm Văn Thắng 6 Nguyễn Thị Ánh Tuyết 5 34 Đỗ Thị Thuý 9 Phạm Thị Vi 7 35 Vũ Thị Thương 9 Mai Thế Vinh 4 36 Ngô Văn Tuấn 10 Nguyễn Thị Thúy Vui 4 37 9 Nguyễn Thị Thanh 5 Nguyễn Văn Tuấn Xuân
AL
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Thị Liên(2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông. NXB Giáo dục Việt Nam.
2. Chương trình giáo dục phổ thông – chương trình tổng thể ( ban hành kèm theo
CI
thông tư 32/20118/ TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của bộ trưởng Bộ GD-ĐT.
3. Bùi Ngọc Diệp (2015), Hình thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo
FI
trong nhà trường phổ thông. Tạp chí khoa học giáo dục, Viện khoa học giáo dục
OF
Việt Nam, số 113, tr37-40.
4. Nguyễn Mậu Đức- Nguyễn Thị Vân (2019). Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học hóa vô cơ lớp 11 theo định hướng phát triển năng lực, Tạp chí Giáo dục, Viện khoa học giáo dục Việt Nam, số 450, tr41-47.
ƠN
5. Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học ở trung tâm GDNN-GDTX môn hóa học- vụ giáo dục thường xuyên.
NH
6. Nguyễn Thị Hằng(2018), Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho HS trong dạy học trong dạy học hóa hữu cơ lớp 11 thông qua hoạt động trải nghiệm, Luận văn thạc sĩ. ĐH sư phạm Hà Nội.
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
7. Các nguồn internet
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
CI
-------------------------
AL
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Tôi là:
Số TT
Họ và tên
Ngày tháng
tác
Chức
năm sinh
(hoặc nơi
danh
Trình độ chuyên môn
Trường THPT Vũ
Sáng
Giáo Cử nhân
viên
việc tạo ra sáng kiến (ghi rõ đối với từng
đồng tác giả, nếu có) 100%
sư phạm
NH
Văn Hiếu
ƠN
thường trú) 1 Phạm Thị 27/07/1989
Tỷ lệ (%) đóng góp vào
OF
Nơi công
FI
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến cấp ngành Sở GD- ĐT Nam Định
Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến:
“Thiết kế các hoạt động trải nghiệm trong dạy học chương “Este- lipit ” - hóa
Y
học 12 cơ bản theo hướng phát triển năng lực”.
QU
- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Hóa học (05) /THPT. - Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử, (ghi ngày nào sớm hơn): Ngày 26/8/2020
- Mô tả bản chất của sáng kiến: Sáng kiến đã trình bày chi tiết về khái niệm, đặc
M
điểm, các hình thức, các phương pháp, các bước thực hiện hoạt động trải nghiệm.
KÈ
Từ đó, vận dụng thiết kế các hoạt động trải nghiệm trong chương “ este – lipit” bằng các hình thức khác nhau nhằm phát triển năng lực của HS. Đồng thời HĐTN cũng tạo hứng thú học tập môn hóa học cho HS thông qua vận dụng các kiến thức
DẠ Y
hóa học vào các tình thực tiễn gần gũi với HS. - Những thông tin cần được bảo mật (nếu có):...................................................... - Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: + Về cơ sở vật chất: thực hiện trong lớp học, phòng thí nghiệm, máy tính
có kết nối internet.
+ Thời gian thực hiện: trong quá trình học chương “este- lipit”.
AL
Sáng kiến có thể thực hiện kết hợp với sinh hoạt đầu tuần.
- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến
CI
theo ý kiến của tác giả: Hiệu quả về mặt kinh tế
FI
+ Sau khi nghiên cứu và sử dụng hoạt động trải nghiệm trong giảng dạy, tôi nhận thấy HS phát triển toàn diện hơn, không chỉ tiếp thu kiến thức hiệu quả
OF
mà còn phát triển các năng lực như năng lực nghiên cứu khoa học, năng lực thực hành, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức.
+ Kết quả của hoạt động trải nghiệm thông qua hình thức nghiên cứu khoa
ƠN
học mang lại lợi ích kinh tế cao:
Sản phẩm nước tẩy rửa có thể làm tại gia đình từ các phụ phẩm. Sản phẩm hoàn toàn thiên nhiên và an toàn.
NH
Các gia đình tiết kiệm được một số khoản sinh hoạt phí. Có thể sử dụng sản phẩm trở thành một mặt hàng tẩy rửa đa năng, đem kinh doanh mang lại lợi ích kinh tế cho bản thân.
Y
Hiệu quả về mặt xã hội
QU
a. Giá trị làm lợi cho môi trường.
Qua các hoạt động trải nghiệm, các em HS cũng nắm bắt được các kiến thức liên quan đến thực tiễn. Từ đó, Hs nâng cao ý thức giữ gìn môi trường, đồng thời lan tỏa về gia đình, nơi sinh sống, góp phần bảo vệ môi trường hiệu quả hơn.
M
Mặt khác, sản phẩm thông qua hoạt động nghiên cứu khoa học không chỉ
KÈ
góp phần tạo ra lợi ích về kinh tế mà còn góp phần làm giảm lượng rác thải thải ra môi trường. d.
Giá trị làm lợi khác: Giá trị về mặt giáo dục
DẠ Y
Với giáo viên:
-
Nghiên cứu cách thức tích hợp hiệu quả hoạt động trải nghiệm trong giáo
án giảng dạy trên lớp, hoạt động ngoại khóa nhằm phát triển năng lực cho HS: phát triển được năng lực nghiên cứu khoa học, năng lực thực hành hóa học, năng
lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học, năng lực vận
-
AL
dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
Trong quá trình tích hợp các hoạt động trải nghiệm, tôi đã liên hệ những
CI
kiến thức khá hàn lâm, trừu tượng và khô khan với những tình huống thực tiễn gần gũi với HS.
Sáng kiến này cũng là cơ sở để tôi tiếp tục xây dựng và thiết kế các hoạt
FI
-
động trải nghiệm trong quá trình giảng dạy môn hóa học ở các chương, các khối
OF
lớp. Đồng thời, sáng kiến cũng là tiền đề để tôi vận dụng vào giảng dạy môn hóa học theo chương trình mới. Đối với HS:
HS được tự mình tìm hiểu, đóng góp, thảo luận, thực hành, báo cáo kết quả
nên tạo cho các em các kĩ năng “mềm”. +
ƠN
+
HS nhận thức được ý nghĩa, vai trò của việc học môn hóa học. Do đó, HS
NH
không chỉ giúp HS yêu thích môn Hóa mà còn tăng hứng thú học tập cho các em, góp phần “giáo dục kết hợp với lao động, sản xuất, lí luận gắn liền với thực tiễn”. Chất lượng học tập được nâng cao.
+
Sử dụng hoạt động trải nghiệm đã kích thích HS tích cực, chủ động tìm tòi,
Y
+
QU
tham khảo thông tin trong sách, báo, internet…, đặc biệt là các thông tin liên quan đến hóa học trong đời sống, sản xuất. Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật
DẠ Y
KÈ
M
và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật. Hải Hậu, ngày 12 tháng 9 năm 2021 Người nộp đơn
Phạm Thị Sáng