II. PHẦN NỘI DUNG
OF FI CI AL
2.1. Năng lực thực nghiệm của học sinh trong học tập Vật lí 2.1.1. Khái niệm năng lực
Phạm trù năng lực (NL) được hiểu theo nhiều cách khác nhau, có nhiều thuật ngữ được sử dụng cùng nghĩa NL như: Competence; Ability; Efficiency... chúng mang hàm ý chỉ NL hành động, được dùng nhiều nhất là Competence có nghĩa là: có khả năng thực hiện thành công một công việc nào đó.
Chương trình giáo dục phổ thông mới (2018), NL được định nghĩa:“Năng lực là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ
ƠN
năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,... thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể”.
NH
Trong định nghĩa trên, NL có các thuộc tính sau: + NL là thuộc tính của cá nhân.
+ NL được coi là khả năng của cá nhân khi đối diện với những vấn đề mới,
QU Y
những tình huống chưa từng giải quyết. + NL được bộc lộ ra bên ngoài thông qua các biểu hiện về kiến thức, kĩ năng (hành vi) trong và sau khi giải quyết các vấn đề học tập. 2.1.2. Năng lực thực nghiệm của học sinh
KÈ M
Trong đề tài này, NLTN của HS trong học tập VL là người học huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm đã có thực hiện thao tác tư duy lí thuyết và thực nghiệm/thực hành để tìm câu trả lời cho vấn đề; qua đó người học thu nhận được kiến thức, kĩ năng mới.
DẠ Y
Bối cảnh (tình huống) + Cá nhân + Địa phương + Quốc gia + Toàn cầu
NLTN + Nhận thức vật lí + Tiến trình nhận thức theo con đường TNg + Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
Kiến thức + Kiến thức khoa học Thái độ + Hứng thú với khoa học + Trách nhiệm bảo vệ môi trường
Hình 1.1. Cấu trúc năng lực thực nghiệm 5