7 minute read
2.1.2. Chuẩn kiến thức- kĩ năng của chương “ Sóng ánh sáng”- Vật lí 12
1 DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL 2.1.2. Chuẩn kiến thức- kĩ năng của chương “ Sóng ánh sáng”- Vật lí 12 STT Tên bài Chuẩn kiến thức, kĩ năng BÀI 24: TÁN SẮC ÁNH SÁNG
1. Về kiến thức
Advertisement
- Mô tả đƣợc 2 thí nghiệm của Niu-tơn và nêu đƣợc kết luận rút ra từ mỗi thí nghiệm. - Giải thích đƣợc hiện tƣợng tán sắc ánh sáng qua lăng kính bằng hai giả thuyết của Niu-tơn.
2. Về kĩ năng
- Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK
2
BÀI 25: SỰ GIAO THOA ÁNH SÁNG 1. Về kiến thức
- Mô tả đƣợc thí nghiệm về nhiễu xạ ánh sáng và thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. - Viết đƣợc các công thức cho vị trí của các vân sáng, tối và cho khoảng vân i. - Nhớ đƣợc giá trị phỏng chƣng của bƣớc sóng ứng với vài màu thông dụng: đỏ, vàng, lục…. - Nêu đƣợc điều kiện để xảy ra hiện tƣợng giao thoa ánh sáng.
2. Về kĩ năng
- Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK
3
BÀI 26: CÁC LOẠI QUANG PHỔ 1. Về kiến thức
- Mô tả đƣợc cấu tạo và công dụng của một máy quang phổ lăng kính. - Mô tả đƣợc quang phổ liên tục, quang phổ vạch hấp thụ là gì và đặc điểm chính của mỗi loại quang phổ này..
2. Về kĩ năng
4 DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL - Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
1. Về kiến thức
- Nêu đƣợc bản chất, tính chất của tia hồng ngoại và tia tử ngoại. - Nêu đƣợc rằng: tia hồng ngoại và tia tử ngoại có cùng bản chất với ánh sáng thông thƣờng, chỉ khác ở một điểm là không kích thích đƣợc thần kinh thị giác, là vì có bƣớc sóng (đúng hơn là tần số) khác với ánh sáng khả kiến
2. Về kĩ năng
- Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK
5
BÀI 28: TIA X 1. Về kiến thức
- Nêu đƣợc cách tạo, tính chất và bản chất tia X. - Nhớ đƣợc một số ứng dụng quan trọng của tia X. - Thấy đƣợc sự rộng lớn của phổ sóng điện từ, do đó thấy đƣợc sự cần thiết phải chia phổ ấy thành các miền, theo kĩ thuật sử dụng để nghiên cứu và ứng dụng sóng điện từ trong mỗi miền.
2. Về kĩ năng
- Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK
6
Bài 29: THỰC HÀNH ĐO BƢỚC SÓNG ÁNH SÁNG BẰNG PHƢƠNG PHÁP GIAO THOA 1. Kiến thức:
- Thông qua thực hành nhận thức rõ bản chất sóng của ánh sáng, biết ứng dụng hiện tƣợng giao thoa để đo bƣớc sóng
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ánh sáng. 2. Kĩ năng: - Biết sử dụng các dụng cụ thí nghiệm tạo ra hệ vân giao thoa trên màn ảnh, bằng cách dùng nguồn laze chiếu vuông góc với màn chắn có khe Y-âng. Quan sát hệ vân, phân biệt đƣợc các vân sáng, vân tối, vân sáng giữa của hệ vân. - Biết cách dùng thƣớc kẹp đo khoảng vân. Xác định đƣợc tƣơng đối chính xác bƣớc sóng của chùm tia laze. 2.2. Thiết kế chủ đề trải nghiệm STEM chủ đề “ Đèn chiếu sáng hành lang thông minh” 2.2.1. Tên chủ đề: ĐÈN CHIẾU SÁNG HÀNH LANG THÔNG MINH (Số tiết : 02 – Môn Vật lí lớp 12 – STEM trải nghiệm (vận dụng) kiến thức) 2.2.2. Mô tả chủ đề Những buổi tối muộn về nhà mà chƣa có ai bật đèn, trong bóng tối ta phải lui cui lại rất khó tìm ra công tắc điện nằm ở đâu trong khi tất cả mọi thứ đều tối om thì thật nguy hiểm và quá bất tiện, có thể bị điện giật bất cứ lúc nào nếu tay bạn không chạm vào công tắc mở đèn và vô tình chạm vào ổ cắm điện. Đèn cảm biến là một thiết bị điện thông minh, an toàn và siêu tiết kiệm điện. Cuộc sống ngày càng thay đổi, mức sống ngày càng đƣợc nâng cao nên con ngƣời ngày càng ứng dụng nhiều thiết bị điện tử, thiết bị cảm ứng thông minh vào trong cuộc sống của mình. Và mỗi thiết bị điện tử đóng vai trò khác nhau và luôn đƣợc cải tiến để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con ngƣời. Bên cạnh những chiếc đèn chiếu sáng đa sắc màu, bắt mắt thì ngày nay đã có những chiếc đèn chiếu sáng không những dùng để chiếu sáng, trang trí mà nó còn mang lại nhiều sự tiện dụng bất ngờ mà ngƣời tiêu dùng không ngờ tới. Bạn có bao giờ nghĩ sẽ có một chiếc đèn tự động bật sáng khi bạn đến gần nó và tự động tắt khi bạn rời đi, hay nó tự bật sáng khi có kẻ trộm xâm nhập vào nhà bạn Vì vậy trong chủ đề này, học sinh tìm hiểu và vận dụng kiến thức về môn công nghệ 8: Bản vẽ chi tiết (bài 9),Vật lí 11: dòng điện không đổi. Nguồn điện (bài 7),Định luật Ohm
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL đối với toàn mạch (bài 9),Vật lí 12: Tia hồng ngoại và tia tử ngoại (bài 27) để thiết kế và chế tạo đèn hành lang thông minh với những tiêu chí cụ thể. Sau khi thiết kế sau, HS sẽ thử nghiệm thời gian sáng đèn, độ nhạy của cảm biến hồng ngoại và tính ổn định của đèn. 2.2.3. Mục tiêu a. Năng lực Vật lí Thành tố NL Biểu hiện Kí hiệu Nhận thức Vật lí (VL1)
Phát biểu đƣợc khái niệm của tia hồng ngoại [VL 1.1a] Phát biểu đƣợc về định luật Ôm đối với toàn mạch [VL 1.1b] Nêu đƣợc nguyên tắc hoạt động của đèn [ VL 1.1c]
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học (VL3)
Giải thích đƣợc tình huống và phát biểu vấn đề cần thiết thiết kế mô hình đèn chiếu sáng hành lang thông minh [VL 3.3a]
Thảo luận, đề xuất và lựa chọn đƣợc phƣơng pháp thiết kế mô hình đèn chiếu sáng hành lang thông minh [VL 3.3b]
Thực hiện chế tạo mô hình đèn chiếu sáng hành lang thông minh [VL 3.4a]
Trình bày báo cáo và thảo luận: bài báo cáo về bản vẽ thiết kế và mô hình đèn chiếu sáng hành lang thông minh [VL 3.4b]
Đánh giá đƣợc mức độ hiệu quả của đèn chiếu sáng hành lang thông minh [VL 3.4c]
Nhận diện đƣợc mặt hạn chế của mô hình đèn chiếu sáng hành lang thông minh [VL 3.4d]
Đề xuất đƣợc giải pháp để cái tiến đƣợc mô hình đèn chiếu sáng hành lang thông minh [VL 3.4e]
b. Các năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự nghiên cứu kiến thức nền, lên kế hoạch thiết kế, chế tạo, thử nghiệm và đánh giá
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo : Giải quyết đƣợc nhiệm vụ thiết kế và chế tạo mô hình đèn chiếu sáng hành lang thông minh – Năng lực giao tiếp và hợp tác : Hợp tác với các thành viên trong nhóm để thống nhất bản thiết kế và phân công thực hiện, cùng nhau chế tạo mô hình 2.2.4. Chuẩn bị của GV và HS 2.2.4.1. Giáo viên a. Các thiết bị, dụng cụ phục vụ dạy học Máy tính, máy chiếu Bài giảng Power Point Phiếu học tập Phiếu đánh giá Phiếu tiêu chí đánh giá sản phẩm. Phiếu kế hoạch thực hiện. Chuẩn bị đầy đủ các bộ thiết bị, vật liệu lắp ráp mô hình b. Vật liệu sử dụng cho mô hình STT Tên thiết bị Hình ảnh 1 Cảm biến hồng ngoại 2 Đèn LED