
10 minute read
PHỤ LỤC
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL PHỤ LỤC Bảng phân công vai trò của các thành viên trong nhóm (Phiếu học tập số 1) PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 DANH SÁCH NHÂN SỰ Nhóm……………………………….. Lớp………………………………… Họ và tên Chức vụ Mô tả nhiệm vụ Nhóm trƣởng Thƣ kí Thủ quỹ Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Bảng kế hoạch học tập chủ đề STT Nội dung Thời gian Ghi chú 1 Xác định vấn đề/ Tiêu chí sản phẩm
10 Kế hoạch dự án, phân nhóm, bầu nhóm trƣởng và thƣ ký
Advertisement
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL 2 Huy động kiến thức nền 15 HS làm việc nhóm 3 Đề xuất và lựa chọn bản thiết kế 20 HS báo cáo tại lớp theo nhóm 4 Chế tạo và thử nghiệm sản phẩm 2 ngày HS làm việc theo nhóm tại nhà 5 Trình bày sản phẩm và đánh giá 45 HS báo cáo tại lớp theo nhóm Bảng phân công nhiệm vụ chế tạo mô hình Nhiệm vụ
Ngƣời thực Thời gian Phƣơng tiện Kết quảhiện 1 2 3 4 5 6 7
Phiếu học tập số 2 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 TIA HỒNG NGOẠI
Nhóm: …………………………………………………………. Lớp: ……………...
1. Tia hồng ngoại là gi?
……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………
2. Nêu tính chất của tia hồng ngoại
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 3. Nguồn phát tia hồng ngoại là gi? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 4. Nêu các ứng dụng của tia hồng ngoại ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Phiếu học tập số 3 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 DÕNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN ĐỊNH LUẬT OHM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH Nhóm: …………………………………………………………. Lớp: ……………... 1. Dòng điện là gì? Nguồn điện là gì? Chiều của dòng điện chạy trong mạch kín? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ……………………………… 2. Định luật ôm đối với toàn mạch là gì? Viết biểu thức của định luật đó. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………… Phiếu học tập số 4 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4: BẢN VẼ THIẾT KẾ VÀ DANH SÁCH NGUYÊN VẬT LIỆU ĐÃ ĐIỀU CHỈNH Nhóm: …………………………………………………………. Lớp: ……………... 1. Bản vẽ thiết kế 2. Danh sách nguyên vật liệu ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………
5 DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL Phiếu đánh giá sản phẩm Chủ đề STEM :………………………………………………. Nhóm :…………………………………………………………. Tiêu chí Điểm tối đa Sản phẩm thật (40 Điểm)
Tiêu chí 1: Khi có ngƣời di chuyển vào vùng quét của cảm biến thì đèn sáng
15
Tiêu chí 2: Trong 0,5- 1 giây đèn sáng
5
Tiêu chí 3: Máy nhỏ gọn Tiêu chí 4: Sau 30-45 giây không
5
phát hiện chuyển động đèn tắt Tiêu chí 5: Sử dụng vật liệu (đơn giản, tái chế)
5
Tiêu chí 6: Có tính thẩm mỹ (đẹp) 5
Tổng điểm 40 Phiếu đánh giá bảng thiết kế
Chủ đề STEM :……………………………………………….
Nhóm :…………………………………………………………. Điểm Tiêu chí Nhận xét Điểm
4đ Bản thiết kế đảm bảo các bộ phận của mô hình 4đ Nguyên vật
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL liệu sử dụng 4đ Bản vẽ có chú thích, thông số kỹ thuật 4đ Bản vẽ thể hiện tính thẩm mỹ 4đ Bản vẽ giải thích nguyên lí vận hành Tổng điểm Phiếu đánh giá từng thành viên nhóm Chủ đề STEM :………………………………………………. Nhóm :…………………………………………………………. Nội dung đánh giá Học sinh tự đánh giá
Nhóm đánh giá Tham gia các buổi họp nhóm
Đầy đủ Thƣờng xuyên Một vài buổi Không buổi nào
Tham gia đóng góp ý kiến
Tích cực Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ Luôn luôn
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL Hoàn thành công việc của nhóm giao đúng thời hạn
Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ
Hoàn thành công việc của nhóm giao có chất lƣợng
Luôn luôn Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ
Có ý tƣởng mới, hay, sáng tạo, có đóng góp cho nhóm
Luôn luôn Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ
Vai trò trong nhóm
Nhóm trƣởng Thƣ kí Thành viên
NHẬN XÉT, KẾT LUẬN :
……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN CHỦ ĐỀ “ ĐÈN CHIẾU SÁNG HÀNH LANG THÔNG MINH” 1. Đèn chiếu sáng hành lang thông minh Đèn chiếu sáng hành lang thông minh là đèn hoạt động dựa trên thiết bị cảm ứng hồng ngoại phát ra từ ngƣời. 2. Cơ sở lí thuyết Tia hồng ngoại là những bức xạ có bƣớc sóng nằm trong khoảng 700 nm – 1 mm. Tia hồng ngoại có bƣớc sóng dài hơn bƣớc sóng của ánh sáng nhìn thấy nhƣng lại ngắn hơn bƣớc sóng viba ( bƣớc sóng của lò vi sóng). Trong đó, tia hồng ngoại có tần số 300 GHz – 300 MHz, năng lƣợng của photon dao động ở khoảng 1.24 meV – 1.7 eV. Với bƣớc sóng dài nhƣ vậy thì chúng ta không thể nhìn thấy tia hồng ngoại đƣợc. - Đặc điểm của tia hồng ngoại Tác dụng nhiệt Có thể gây ra hiện tƣợng quang điện trong ở chất bán dẫn Có thể tác dụng lên một số kính ảnh đặc biệt. Có thể biến điệu nhƣ sóng điện từ cao tần. Tia hồng ngoại tuân theo các định luật: truyền thẳng, phản xạ, và cũng gây đƣợc hiện tƣợng nhiễu xạ, giao thoa nhƣ ánh sáng thông thƣờng. - Ứng dụng của tia hồng ngoại Đo nhiệt độ Ứng dụng tia hồng ngoại đo nhiệt độ cơ thể. Có thể giúp xác định nhiệt độ của vật từ xa, nếu chúng là nguồn phát ra các tia thu đƣợc. Bạn có thể nhận thấy các bản đồ nhiệt phổ biến. Đó chính là ứng dụng tia hồng ngoại để đo nhiệt độ của vật thể. Với ứng dụng đo nhiệt độ này, tia hồng ngoại đƣợc sử dụng phổ biến trong đo quân sự để xác định mục tiêu ban đêm. Ngoài ra còn ứng dụng đo nhiệt độ trong công nghiệp. Phát nhiệt Một số phòng tắm hơi sử dụng tia hồng ngoại để sƣởi ẩm rất hiệu quả.Tuy nhiên bạn nên lƣu ý không nên nhìn trực tiếp vào mắt đèn hồng ngoại để tránh những ảnh hƣởng xấu cho mắt. Với ứng dụng phát nhiệt này, các máy bay đã sử dụng đèn hồng ngoại để làm tan tuyết trên cánh máy bay để đảm bảo an toàn. Tác dụng phát nhiệt của tia hồng ngoại bạn có thể thấy rõ nhất là ở mặt trời. Vì thế tia hồng ngoại còn đƣợc gọi là tia nhiệt.
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL Kỹ thuật hồng ngoại trong quân sự Tia hồng ngoại cực kì quan trọng đối với quốc phòng. Những loại vũ khí hay tên lửa hiện đại đƣợc lắp đầu dẫn hồng ngoại cho phép nó tìm chính xác mục tiêu/ động cơ của máy bay, tên lửa để phá hủy. Với các loại tên lửa tầm nhiệt nhƣ vậy, quân đội hay sử dụng các loại pháo nóng sáng khác nhằm đánh lạc hƣớng của loại tên lửa này. Điện tử điều khiển Điều khiển từ xa. Các loại điều khiển phổ biến trong gia đình hiện nay nhƣ điều khiển tivi, điều khiển quạt, điều khiển đèn, dàn âm thanh … đều là từ đèn hồng ngoại. Cảm biến hồng ngoại Tại các cửa sân bay, nhà hàng, trung tâm thƣơng mại luôn có cửa kính đóng mở tự động từ xa. Đây chính là ứng dụng của cảm biến hồng ngoại. Tuy nhiên, các cảm biến hồng ngoại này gặp khó khăn khi nhiệt độ môi trƣờng cao hơn 35 độ C. Phụ kiện điện tử Các loại chuột máy vi tính hiện nay đều có tia hồng ngoại để điều khiển, tuy nhiên thông thƣờng thì sẽ có thêm đèn LED để báo cấp nguồn. Truyền thông Viễn thông cáp quang sử dụng tia hồng ngoại để truyền tải thông tin bởi chúng hao tổn năng lƣợng rất thấp. Các thiết bị nhìn đêm Camera hồng ngoại, ống nhòm hồng ngoại,… đƣợc sử dụng triệt để phục vụ cho bảo vệ tài sản cũng nhƣ trong quân sự. Nghiên cứu thiên văn Trong thiên văn học quan sát hồng ngoại đặc biệt có ý nghĩa trong phát hiện và nghiên cứu các đối tƣợng “lạnh” có nhiệt đô dƣới 1.000° K, và khó có thể nhìn thấy trong vùng quang phổ khác. Bảo mật tiền và dữ liệu quý Cũng giống nhƣ tia tử ngoại, tia hồng ngoại đƣợc ứng dụng để kiểm tra tiền và những dữ liệu quý nhƣ hộ chiếu, chứng chỉ ngân hàng,…Tùy theo mức bảo mật mà chất liệu giấy sẽ đƣợc trộn thêm chất để tạo ra phản ứng khi gặp tia hồng ngoại. Tuy nhiên cách này không an toàn bằng cách sử dụng tia tử ngoại. 3. Nguyên tắc vận hành của đèn chiếu sáng hành lang thông minh

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL Cảm biến hồng ngoại sẽ hoạt động bằng cách sử dụng một cảm biến ánh sáng cụ thể để phát hiện bƣớc sóng ánh sáng chọn trong phổ hồng ngoại (IR). Bằng cách sử dụng đèn LED tạo ra ánh sáng có cùng bƣớc sóng với cảm biến đang tìm kiếm, bạn có thể xem cƣờng độ của ánh sáng nhận đƣợc. Khi một vật ở gần cảm biến, ánh sáng từ đèn LED bật ra khỏi vật thể và đi vào cảm biến ánh sáng. Điều này dẫn đến một bƣớc nhảy lớn về cƣờng độ, mà chúng ta đã biết có thể đƣợc phát hiện bằng cách sử dụng một ngƣỡng. 4. Thiết bị và vật liệu chế tạo đèn chiếu sáng hành lang thông minh STT Tên thiết bị Hình ảnh 1 Cảm biến hồng ngoại 2 Đèn LED 3 Dây nối 4 Giấy Thiết bị


DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL 5 Kéo 6 Súng bắn keo 5. Hƣớng dẫn chế tạo Bƣớc 1: Tạo khung mô hình Đo, cắt các bộ phận và lắp ráp thành một khung đèn chiếu sáng hành lang thông minh có thể chứa đƣợc mạch điện và các dụng cụ bên trong hoàn chỉnh. Bƣớc 2: Lắp mạch Lần lƣợt lắp các dụng cụ theo sơ đồ mạch điện và lắp vào khung mô hình. Bƣớc 3 : Thử nghiệm Thử nghiệm độ nhạy của đèn và thời gian sáng tắt đèn Bƣớc 4: Điều chỉnh độ sáng (nếu cần) Nếu độ sáng và thời gian chƣa đạt yêu cầu thì nhóm nên điều chỉnh lại. Bƣớc 5: Trang trí mô hình và hoàn thiện Trang trí khung bên ngoài và hoàn thiện sao cho mô hình đèn chiếu sáng trông thật đẹp mắt.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BẢN TƢỜNG TRÌNH BỔ SUNG, SỬA CHỮA KHÓA LUẬN
Họ và tên sinh viên : Huỳnh Hồng Phúc Ngành : Sƣ phạm Vật lí Khóa : 2017 - 2021 Tên đề tài khóa luận : Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề STEM “Đèn chiếu sáng hành lang thông minh” trong dạy học vật lý 12 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : TS. Phùng Việt Hải Ngày bảo vệ khóa luận : 17/05/2021 Sau khi tiếp thu ý kiến của Hội đồng bảo vệ khóa luận họp ngày 17/05/2021, chúng tôi giải trình một số nội dung sau: 1. Những điểm đã bổ sung, sửa chữa : - Điều chỉnh một số lỗi chính tả, văn phong, cách trích dẫn tài liệu 2. Những điểm bảo lƣu ý kiến, không sửa chữa, điều chỉnh (nếu có) bởi những lý do sau: Không Đà Nẵng, ngày 19 tháng 05 năm 2021
Cán bộ hƣớng dẫn xác nhận
- Đã kiểm tra luận văn và các lỗi sau chỉnh sửa
Sinh viên Xác nhận của BCN Khoa
Xác nhận khóa luận sau chỉnh sửa và đồng ý cho sinh viên nộp lƣu chiểu