3 minute read

1.5.6. Quy trình sử dụng E-learning hỗ trợ dạy – tự học

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL được hoặc sẵn có của cá thể nhằm giải quyết các tình huống xác định, cũng như sự sẵn sàng về động cơ xã hội…và khả năng vận dụng các cách giải quyết vấn đề một cách có trách nhiệm và hiệu quả trong các tình huống linh hoạt”. Theo Bernd Meier – Nguyễn Văn Cường: “Năng lực là một thuộc tính tâm lí phức hợp, là điểm hội tụ của nhiều yếu tố như tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, kinh nghiệm, sự sẵn sàng hành động và trách nhiệm đạo đức” [14]. Theo một số nghiên cứu NL là tổng hợp các đặc điểm, thuộc tính của một cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng của một hoạt động nhất định, đảm bảo cho hoạt động đó đạt hiệu quả cao. Các NL hình thành trên cơ sở của các tư chất tự nhiên của cá nhân đóng vai trò quan trọng, NL của con người phần lớn do cộng tác, luyện tập mà nên chứ không tự nhiên mà có. Như vậy có thể coi năng lực là sự kết hợp của các khả năng, phẩm chất của một cá nhân hoặc tổ chức nhằm thực hiện một nhiệm vụ có kết quả tốt. Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng định nghĩa năng lực được xác định trong chương trình GDPT tổng thể [6]: “Năng lực là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kỹ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,... thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể”. 1.2.2. Cấu trúc năng lực Có hai hướng tiếp cận để xác định cấu trúc của NL là theo nguồn lực hợp thành (1) và theo năng lực bộ phận (2). - Tiếp cận theo nguồn lực hợp thành: F. E. Weinert (2001) [62] chỉ ra nguồn lực hợp thành cơ bản của NL là khả năng, kĩ năng và thái độ sẵn sàng tham gia hoạt động của cá nhân. Lương Việt Thái [36] cho rằng NL được hợp thành từ: (1) tri thức về lĩnh vực hoạt động hay quan hệ nào đó; (2) kỹ năng tiến hành hoạt động hay xúc tiến, ứng xử với quan hệ nào đó. (3) những điều kiện tâm lí để tổ chức và thực hiện tri thức, kỹ năng đó trong một cơ cấu thống nhất vè theo một định hướng rõ ràng. Theo T.Lobanova, Yu.Shunin [61], năng lực mỗi cá thể được hợp thành từ 7 thành tố trong hình 1.1; các thành tố này đặt trong bối cảnh cụ thể hoặc tình huống thực tiễn. 9

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL Hình 1.1. Cấu trúc đa thành tố của năng lực - Tiếp cận theo năng lực bộ phận: Theo Bernd Meier & Nguyễn Văn Cường [14] cấu trúc chung của NL hành động được mô tả là sự kết hợp của bốn NL thành phần như mô tả hình 1.2. Hình 1.2. Sơ đồ cấu trúc chung của năng lực hành động Như vậy, cấu trúc của NL là một cấu trúc động, có tính mở, đa thành tố, đa tầng bậc, hàm chứa không chỉ là kiến thức, kĩ năng và thái độ mà là cả niềm tin, giá trị, trách nhiệm xã hội, thể hiện ở tính sẵn sàng hành động trong điều kiện thực tiễn. Hai cách tiếp cận cấu trúc NL nói trên đã có sự bổ sung cho nhau, hình dung được đầyđủcác NLbộ phận vàhànhvi biểuhiệncủachúngthìmớixácđịnhđược các yếu tố nguồn lực hợp thành và phân bổ chúng theo các trình độ phù hợp với yêu cầu 10

Advertisement

This article is from: