ĐỀ CƯƠNG THẨM ĐỊNH TỔNG THỂ
vectorstock.com/27117080
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection
ĐỀ CƯƠNG THẨM ĐỊNH TỔNG THỂ NHÀ MÁY GMP CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA DƯỢC VIỆT NAM WORD VERSION | 2021 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
Mã số: ĐC-QA-002
đề cương thẩm định tổng thể Lần ban hành: 02 Ngày: 02/02/2012
Đơn vị: Đảm bảo chất lượng
Trang: 1/38
Bảng theo dõi sửa đổi tài liệu Ngày
Vị trí
Nội dung sửa đổi
Ghi chú
Phân phối Tài liệu 1. Ban Giám đốc Công ty
6. Phòng Kiểm nghiệm
2. Phòng Tổ chức-Hành chính
7. Phân xưởng GMP
3. Phòng Kế hoạch-Kinh doanh
8. Phân xưởng Hoá dược
4. Phòng Tài chính-Kế toán
9. Tổ kỹ thuật bảo trì
5. Phòng Kĩ thuật và NCPT
10. Phòng đảm bảo chất lượng
Người viết
Kiểm tra
xét duyệt
Họ và tên
Đặng Anh Tuấn
Đinh Văn Thịnh
Nguyễn Mạnh Hùng
Chức vụ
Nhân viên phòng
P. Trưởng phòng QA
P. Tổng giám đốc
02-02-2012
02-02-2012
02-02-2012
Chữ ký Ngày
Mã số: ĐC-QA-002
đề cương thẩm định tổng thể Lần ban hành: 02 Ngày: 02/02/2012
Đơn vị: Đảm bảo chất lượng
Trang: 2/38
Mục lục I. Giới thiệu – chính sách – Mục tiêu ............................................................................. 4 1.1. Giới thiệu. ..................................................................................................................... 4 1.1.1. Giới thiệu chung. ................................................................................................... 4 1.1.2. Kế hoạch thẩm đinh tổng thể là gì? ....................................................................... 4 1.2. Chính sách, mục tiêu. ................................................................................................... 4 II. Mô tả nhà xưởng, phụ trợ, trang thiết bị ..................................................................... 5 2.1. Mô tả chung về nhà máy. ............................................................................................. 5 2.2. Mô tả thiết bị................................................................................................................. 5 2.2.1. Các thiết bị sản xuất. ............................................................................................. 5 2.2.2. Các thiết bị kiểm nghiệm. ..................................................................................... 6 2.3. Mô tả nhà xưởng. .......................................................................................................... 8 III. Mô tả phụ trợ. ........................................................................................................... 12 3.1. Nước sinh hoạt. ........................................................................................................... 12 3.2 Nước tinh khiết ............................................................................................................ 13 3.3. Khí nén ....................................................................................................................... 13 3.4. Nguồn điện. ................................................................................................................ 13 3.5. Hệ thống điều hoà và xử lý không khí (AHU) phân xưởng 1 .................................... 13 3.6. Hệ thống điều hoà và xử lý không khí khu vi sinh. .................................................... 16 3.7. Hệ thống điều hoà và xử lý không khí khu giặt là...................................................... 16 IV. Thành phần của ban thẩm định và trách nhiệm. ....................................................... 17 V. các thuật ngữ. ............................................................................................................ 19 VI. Chương trình bảo trì dự phòng, hiệu chuẩn. ............................................................. 19 VII. Chương trình đào tạo nhân sự. .................................................................................. 20 VIII. Thẩm định lắp đặt, thẩm định vận hành, thẩm định hiệu năng thiết bị/hệ thống và phụ trợ 20 9.1. Thẩm định lắp đặt. ...................................................................................................... 20 9.1.1. Nội dung. ............................................................................................................. 20 9.1.2. Quá trình thẩm định lắp đặt và hồ sơ. ................................................................. 20 9.2. Thẩm định vận hành. .................................................................................................. 21 9.2.1. Nội dung. ............................................................................................................. 21 9.2.2. Quá trình thẩm định vận hành và hồ sơ tài liệu. ................................................. 21 9.3. Thẩm định hiệu năng. ................................................................................................. 21 9.3.1. Nội dung. ............................................................................................................. 21 9.3.2. Quá trình thẩm định hiệu năng và hồ sơ tài liệu. ................................................ 21 9.4. Việc áp dụng IQ, OQ, PQ cho thiết bị và hệ thống phụ trợ, ...................................... 21 9.5. Hướng dẫn thẩm định hệ thống phụ trợ/thiết bị. ........................................................ 22 9.5.1. Hướng dẫn thẩm định lắp đặt. ............................................................................. 22 9.5.2. Hướng dẫn thẩm định hệ thống. .......................................................................... 26 IX. Thẩm định qui trình vệ sinh. ..................................................................................... 30 10.1. Nội dung thẩm định vệ sinh...................................................................................... 30 10.2. Tiến hành thẩm định vệ sinh. ................................................................................... 31 X. Thẩm định quy trình sản xuất. .................................................................................. 32 11.1. Nội dung. .................................................................................................................. 32
Mã số: ĐC-QA-002
đề cương thẩm định tổng thể Lần ban hành: 02 Ngày: 02/02/2012
Đơn vị: Đảm bảo chất lượng
Trang: 3/38
11.2. Tiến hành thẩm định qui trình sản xuất. ................................................................... 33 XI. Thẩm định lại. ........................................................................................................... 33 XII. Danh mục các quy trình thao tác chuẩn thiết yếu ..................................................... 33 XIII. Kế hoạch và lịch trình thẩm định .............................................................................. 35 XIV. Kiểm soát thay đổi. ................................................................................................... 36
Mã số: ĐC-QA-002
đề cương thẩm định tổng thể Lần ban hành: 02 Ngày: 02/02/2012
Đơn vị: Đảm bảo chất lượng
Trang: 4/38
I. Giới thiệu – chính sách – Mục tiêu 1.1. Giới thiệu. 1.1.1. Giới thiệu chung. Công ty cổ phần Hóa Dược Việt Nam hiện nay có xấp xỉ khoảng 200 cán bộ công nhân viên. Tổng diện tính toàn công ty vào khoảng 75.000 m2. Hiện nay nhà máy đang triển khai áp dụng tiêu chuẩn "Thực hành tốt sản xuất thuốc" theo khuyến cáo của tổ chức y tế thế giới (GMP-WHO) trong các hoạt động sản xuất và quản lý chất lượng và dự tính vào tháng 01/2011 sẽ đi vào sản xuất chính thức. Nhà máy hiện có một phân xưởng sản xuất sản xuất các dạng thuốc: viên nén, viên nén bao, thuốc cốm, thuốc bột, thuốc mỡ, dung dịch. Nhà máy dự định sản xuất hàng triệu viên mỗi năm. Doanh thu bán hàng dự tính của nhà máy khoảng 200 Tỷ/năm Nhà máy hiện có các phòng ban sau : − Phòng đảm bảo chất lượng (QA) − Phòng nghiên cứu và phát triển (RD) − Phòng kiểm tra chất lượng (QC) − Phòng XNK − Phòng Bảo vệ − Tổ kỹ thuật bảo trì (KT) − Phân xưởng sản xuất 1 − PhÂn xưởng Hóa dược − Phòng hành chính tổng hợp. − Phòng tài chính kế toán. − Bộ phận kho. 1.1.2. Kế hoạch thẩm đinh tổng thể là gì? Kế hoạch thẩm định tổng thể là một tài liệu gắn liền với toàn bộ nhà máy, nó mô tả những thiết bị máy móc, hệ thống, phương pháp và quy trình sẽ được thẩm định và thời gian tiến hành thẩm định. Tài liệu này cũng cung cấp các biểu mẫu yêu cầu đối với từng tài liệu thẩm định riêng biệt (thẩm định lắp đặt - IQ, thẩm định vận hành - OQ , và thẩm định hiệu năng- PQ đối với các thiết bị máy móc và hệ thống, thẩm định quy trình, thẩm định phương pháp phân tích), và chỉ ra những thông tin cần phải có trong mỗi tài liệu 1.2. Chính sách, mục tiêu. Công ty dược phẩm Hóa dược Việt Nam với mục tiêu áp dụng “Thực hành tốt sản xuất thuốc” theo khuyến cáo của tổ chức y tế thể giới, đồng thời với mong muốn trở thành một tập đoàn hóa dược hàng đầu khu vực và Việt Nam được biết đến với tầm cỡ khu vực và châu lục. Nhận thấy lợi ích của công việc thẩm đinh: − Giảm bớt công việc kiểm nghiệm nguyên liệu, bán thành phẩm và thành phẩm − Cải thiện vấn đề đảm bảo chất lượng và giảm giá thành nhờ tối ưu hoá qui trình. − Tăng cường hiệu quả đồng thời giải quyết sự cố nhanh chóng − Tạo điều kiện cho việc kiểm tra và bảo trì hệ thống tốt hơn − Rút ngắn thời gian ban đầu giúp hạ thấp chi phí sản xuất. − Cho phép tất cả nhân viên có thể kiểm soát và cải tiến quá trình
Mã số: ĐC-QA-002
đề cương thẩm định tổng thể Lần ban hành: 02 Ngày: 02/02/2012
Đơn vị: Đảm bảo chất lượng
Trang: 5/38
− Đảm bảo chắc chắn rằng một quá trình sản xuất sẽ cho ra sản phẩm luôn đạt chất lượng như mong muốn. Ban lãnh đạo Công ty cổ phần Hóa dược Việt Nam cam kết: “Công ty đảm bảo cung cấp tất cả các nguồn lực - Để thực hiện việc thẩm định đúng kế hoạch” II. Mô tả nhà xưởng, phụ trợ, trang thiết bị 2.1. Mô tả chung về nhà máy. Cấu trúc nhà máy bao gồm: Phân xưởng sản xuất số 1, khu nghiên cứu, khu kiểm nghiệm, khu điều nhà hành, khu nhà giặt là, lò hơi – khí nén, khu vực xử lý nước, trạm điện và phát điện và các khu khuôn viên cây xanh − Phân xưởng sản xuất số 1: Dùng cho sản xuất thuốc viên, cốm bột, thuốc kem mỡ, thuốc nước có màu và không màu. − Khu nghiên cứu và kiểm nghiệm: Gồm có Phòng nghiên cứu phát triển. − Khu nhà điều hành: Gồm có phòng hành chính, Phòng Đảm bảo chất lượng, Phòng công nghệ thông tin, Phòng kế hoạch sản xuất, Phòng tài chính kế toán − Khu nhà giặt là: Dùng để giặt là quần áo bảo hộ cho nhân viên sản xuất, nhân viên phòng kiểm tra chất lượng và phòng nghiên cứu phát triển − Khu vực xử lý nước: xử lý nước thải, xử lý cung cấp nước sinh hoạt, xử lý cung cấp nước tinh khiết. − Khu vực lò hơi và khí nén: cung cấp hơi và khí nén đảm bảo sản xuất − Trạm biến thế và phát điện: Cung cấp điện cho nhà máy. − Khuôn viên cây xanh: Tạo cảnh quan thoáng mát, dễ chịu và thân thiện với môi trường 2.2. Mô tả thiết bị. 2.2.1. Các thiết bị sản xuất. STT 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. 15.
Tên thiết bị Cân điện tử công nghiệp Cân phân tích 2 số Cân phân tích 2 số Cân đồng hồ 30 kg Hệ thống HVAC Hệ thống lọc nước Ro Hệ thống cấp nước sinh hoạt Máy nén khí 7.1/2 HP Tủ sấy chai Tủ sấy dụng cụ Máy xay Máy sấy tầng sôi Máy nhào chư Z Máy xát hạt Máy trộn lập phương
Hãng sản xuất Ohaus-USA Sartorius-Đức Sartorius-Đức Nhơn hòa-VN
T&T - VN T&T - VN
Mã thiết bị TB-GMP-001 TB-GMP-002 TB-GMP-003 TB-GMP-004 TB-GMP-005 TB-GMP-006 TB-GMP-007 TB-GMP-008 TB-GMP-009 TB-GMP-010 TB-GMP-011 TB-GMP-012 TB-GMP-013 TB-GMP-014 TB-GMP-015
Số lượng 01 02 02 02 01 01 01 01 02 02 01 01 01 01 01
Mã số: ĐC-QA-002
đề cương thẩm định tổng thể Lần ban hành: 02 Ngày: 02/02/2012
Đơn vị: Đảm bảo chất lượng STT 16. 17. 18. 19. 20. 21. 22. 23. 24. 25. 26. 27. 28. 29. 30. 31. 32. 33. 34. 35.
Tên thiết bị Máy dập viên Nồi bao viên Máy đóng bột Máy đóng nang cứng Máy ép vỉ Tanhk khuấy Tanhk khuấy Tanhk chứa Tanhk chứa Máy chiết dịch BTĐ Máy nhũ hóa chân không Máy đóng tuyb BTĐ Passbook Máy màng co Lab lấy mẫu Máy bao phim Máy trộn đồng nhất Máy nghiền dịch thuốc Thiết bị pha chế gelatin Tb đonga nang mềm
Hãng sản xuất Trung quốc Trung quốc
Việt san - VN Việt san - VN Việt san - VN Việt san - VN Hoa Liên - TQ Giang tô - TQ Việt Nam VN TQ TQ TQ TQ
Trang: 6/38
Mã thiết bị TB-GMP-016 TB-GMP-017 TB-GMP-018 TB-GMP-019 TB-GMP-020 TB-GMP-021 TB-GMP-022 TB-GMP-023 TB-GMP-024 TB-GMP-025 TB-GMP-026 TB-GMP-027 TB-GMP-028 TB-GMP-029 TB-GMP-030 TB-GMP-036 TB-NM-051 TB-NM-051 TB-NM-051 TB-NM-051
Số lượng 01 01 01 01 01 01 01 01 01 01 01 01 06 02 02 01 01 01 01 01
Mã thiết bị TB-GLP-001 TB-GLP-002 TB-GLP-003 TB-GLP-004 TB-GLP-005 TB-GLP-006 TB-GLP-007 TB-GLP-008 TB-GLP-009 TB-GLP-010 TB-GLP-011 TB-GLP-012 TB-GLP-013 TB-GLP-014 TB-GLP-015 TB-GLP-016 TB-GLP-017 TB-GLP-018 TB-GLP-019
Số lượng 01 02 01 01 01 01 01 01 01 01 01 01 01 01 01 01 01 01 01
2.2.2. Các thiết bị kiểm nghiệm. STT 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19.
Tên thiết bị Cân phân tích 5 số Nồi hấp tiệt trùng Khúc xạ kế ABBE Phân cực kế Tủ ấm vi sinh Tủ sấy chân không Máy thử độ kín Kính hiển vi Máy đo độ rã Máy đo độ nóng chảy Cân phân tích 10-4 Cân phân tích 10-4 Máy đo quang Máy ly tâm Máy đo pH Tủ sấy Tủ sấy Lò nung Máy khuấy từ
Hãng sản xuất Sartorius-Đức Sturdy-ĐL Kruess-Đức INB500-Đức Humanlab-HQ Electrolab-AĐ OptikaSrL-ý Electrolab-AĐ Bibby-Anh Mỹ Nhật Hitachi Hitachi - Đức ý Trung Quốc Trung Quốc
Mã số: ĐC-QA-002
đề cương thẩm định tổng thể Lần ban hành: 02 Ngày: 02/02/2012
Đơn vị: Đảm bảo chất lượng STT 20. 21.
Tên thiết bị Tủ lạnh Máy HPLC
Hãng sản xuất Hitachi
Trang: 7/38
Mã thiết bị TB-GLP-020 TB-GLP-021
Số lượng 01 01
Mã số: ĐC-QA-002
đề cương thẩm định tổng thể Lần ban hành: 02 Ngày: 02/02/2012
Đơn vị: Đảm bảo chất lượng
Trang: 8/38
2.3. Mô tả nhà xưởng. Phòng số 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20. 21. 22. 23. 24. 25. 26. 27. 28. 29. 30. 31. 32. 33. 34. 35. 36. 37. 38. 39. 40.
Tên phòng Thay đồ ngoài nam Thay đồ nam lần 1 Thay đồ ngoài nữ Thay đồ nữ lần 1 Thay đồ nữ lần 2 Thay đồ nam lần 2 Khóa khí vào cốm, bột, viên Dập viên Biệt trữ viên Bao phim ép vỉ Đóng gói viên cấp 1 Hành lang 1 Đóng gói cốm cấp 1 Thay bao bì ngoài Khóa khí vật liệu Cân Nghiền rây Trộn IPC Biệt trữ cốm Đóng nang Để khuôn mẫu Kho dụng cụ sạch Rửa dụng cụ Để dụng cụ VSCN Để rác Để bộ gia nhiệt máy sấy Sấy - sát hạt Trộn đồng nhất lô Văn phòng sản xuất Giặt Khóa khí vào là Là Thay đồ nữ lần 2 vào nước – mỡ Thay đồ nam lần 2 vào nước – mỡ Khóa khí vào nước – mỡ Hành lang 3 Đóng gói nước không màu – cấp 1 Trộn, lọc nước không màu
Sàn (phủ) Epoxi Epoxi Epoxi Epoxi Epoxi Epoxi Epoxi Epoxi Epoxi Epoxi Epoxi Epoxi Epoxi Epoxi Epoxi Epoxi Epoxi Epoxi Epoxi Epoxi Epoxi Epoxi Epoxi Epoxi Epoxi Epoxi Epoxi Epoxi Epoxi Epoxi Epoxi Epoxi Epoxi Epoxi Epoxi Epoxi Epoxi Epoxi Epoxi Epoxi
Tường Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel
Trần Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel
Mã số: ĐC-QA-002
đề cương thẩm định tổng thể Lần ban hành: 02 Ngày: 02/02/2012
Đơn vị: Đảm bảo chất lượng Phòng số 41. 42. 43. 44. 45. 46. 47. 48. 49. 50. 51. 52. 53. 54. 55. 56. 57. 58. 59.
Tên phòng Kho chai sạch Cân nguyên liệu màu Trộn, lọc nước màu Đóng gói nước màu cấp 1 Đóng gói kem cấp 1 Trộn kem Tạm trữ nguyên liệu Cân Biệt trữ IPC Để dụng cụ VSCN Kho dụng cụ sạch Rửa – sấy dụng cụ Khóa khí vật liệu nước – mỡ Thay bao bì ngoài Để rác Rửa sấy chai Đóng gói cấp 2 Hành lang 2
Các yêu cầu của các phòng. Phòng Tên phòng số
Sàn (phủ) Epoxi Epoxi Epoxi Epoxi Epoxi Epoxi Epoxi Epoxi Epoxi Epoxi Epoxi Epoxi Epoxi Epoxi Epoxi Epoxi Epoxi Epoxi Epoxi
Độ ẩm
1.
Thay đồ ngoài nam
40 – 70 %
2.
Thay đồ nam lần 1
40 – 70 %
3.
Thay đồ ngoài nữ
40 – 70 %
4.
Thay đồ nữ lần 1
40 – 70 %
5.
Thay đồ nữ lần 2
40 – 70 %
6.
Thay đồ nam lần 2
40 – 70 %
7.
Khóa khí vào cốm, bột, viên
40 – 70 %
8.
Dập viên
40 – 70 %
Trang: 9/38 Tường Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel
Nhiệt độ 22 ± 20 C 22 ± 20 C 22 ± 20 C 22 ± 20 C 22 ± 20 C 22 ± 20 C 22 ± 20 C 22 ± 20 C
Khí nén
Trần Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel Panel
Nước Sinh hoạt
Sinh hoạt
Sinh hoạt
Mã số: ĐC-QA-002
đề cương thẩm định tổng thể Lần ban hành: 02 Ngày: 02/02/2012
Đơn vị: Đảm bảo chất lượng Phòng số
Tên phòng
Độ ẩm
9.
Biệt trữ viên
40 – 70 %
10.
Bao phim
40 – 70 %
11.
ép vỉ
40 – 70 %
12.
Đóng gói viên cấp 1
40 – 70 %
13.
Hành lang 1
40 – 70 %
14.
Đóng gói cốm cấp 1
40 – 70 %
15.
Thay bao bì ngoài
40 – 70 %
16.
Khóa khí vật liệu
40 – 70 %
17.
Cân
40 – 70 %
18.
Nghiền rây
40 – 70 %
19.
Trộn
40 – 70 %
20.
IPC
40 – 70 %
21.
Biệt trữ cốm
40 – 70 %
22.
Đóng nang
40 – 70 %
23.
Để khuôn mẫu
40 – 70 %
24.
Kho dụng cụ sạch
40 – 70 %
25.
Rửa dụng cụ
40 – 70 %
26.
Để dụng cụ VSCN
40 – 70 %
27.
Để rác
40 – 70 %
28.
Để bộ gia nhiệt máy sấy
40 – 70 %
Trang: 10/38 Nhiệt độ 22 ± 20 C 22 ± 20 C 22 ± 20 C 22 ± 20 C 22 ± 20 C 22 ± 20 C 22 ± 20 C 22 ± 20 C 22 ± 20 C 22 ± 20 C 22 ± 20 C 22 ± 20 C 22 ± 20 C 22 ± 20 C 22 ± 20 C 22 ± 20 C 22 ± 20 C 22 ± 20 C 22 ± 20 C 22 ± 20 C
Khí nén
Nước Sinh hoạt
≥7 Bar
≥7 Bar ≥7 Bar Sinh hoạt tinh khiết
Sinh hoạt
≥7 Bar
≥7 Bar
Sinh hoạt tinh khiết
Mã số: ĐC-QA-002
đề cương thẩm định tổng thể Lần ban hành: 02 Ngày: 02/02/2012
Đơn vị: Đảm bảo chất lượng Phòng số
Tên phòng
Độ ẩm
29.
Sấy - sát hạt
40 – 70 %
30.
Trộn đồng nhất lô
40 – 70 %
31.
Văn phòng sản xuất
40 – 70 %
32.
Giặt
40 – 70 %
33.
Khóa khí vào là
40 – 70 %
34.
Là
40 – 70 %
35. 36.
Thay đồ nữ lần 2 vào nước – mỡ Thay đồ nam lần 2 vào nước – mỡ
40 – 70 % 40 – 70 %
37.
Khóa khí vào nước – mỡ
40 – 70 %
38.
Hành lang 3
40 – 70 %
39.
Đóng gói nước không màu – cấp 1
40 – 70 %
40.
Trộn, lọc nước không màu
40 – 70 %
41.
Kho chai sạch
40 – 70 %
42.
Cân nguyên liệu màu
40 – 70 %
43.
Trộn, lọc nước màu
40 – 70 %
44.
Đóng gói nước màu cấp 1
40 – 70 %
45.
Đóng gói kem cấp 1
40 – 70 %
46.
Trộn kem
40 – 70 %
47.
Tạm trữ nguyên liệu
40 – 70 %
48.
Cân
40 – 70 %
Trang: 11/38 Nhiệt độ 22 ± 20 C 22 ± 20 C 22 ± 20 C 22 ± 20 C 22 ± 20 C 22 ± 20 C 22 ± 20 C 22 ± 20 C 22 ± 20 C 22 ± 20 C 22 ± 20 C 22 ± 20 C 22 ± 20 C 22 ± 20 C 22 ± 20 C 22 ± 20 C 22 ± 20 C 22 ± 20 C 22 ± 20 C 22 ± 20 C
Khí nén
Nước
≥7 Bar
≥7 Bar
Sinh hoạt
Sinh hoạt tinh khiết Sinh hoạt
Mã số: ĐC-QA-002
đề cương thẩm định tổng thể Lần ban hành: 02 Ngày: 02/02/2012
Đơn vị: Đảm bảo chất lượng Phòng số
Tên phòng
Độ ẩm
49.
Biệt trữ
40 – 70 %
50.
IPC
40 – 70 %
51.
Để dụng cụ VSCN
40 – 70 %
52.
Kho dụng cụ sạch
40 – 70 %
53.
Rửa – sấy dụng cụ
40 – 70 %
54.
Khóa khí vật liệu nước – mỡ
40 – 70 %
55.
Thay bao bì ngoài
40 – 70 %
56.
Để rác
40 – 70 %
57.
Rửa sấy chai
40 – 70 %
58.
Đóng gói cấp 2
40 – 70 %
59.
Hành lang 2
40 – 70 %
Trang: 12/38 Nhiệt độ 22 ± 20 C 22 ± 20 C 22 ± 20 C 22 ± 20 C 22 ± 20 C 22 ± 20 C 22 ± 20 C 22 ± 20 C 22 ± 20 C 22 ± 20 C 22 ± 20 C
Khí nén
Nước
III. Mô tả phụ trợ. 3.1. Nước sinh hoạt. Nước từ giếng khoan đưa vào tháp oxi hóa cao tải nhằm cung cấp lượng oxy cần thiết vào nước để oxy hóa các ion kim loại như Fe2+,Mn2+... thành các oxit kim loại kết tủa và khử mùi hôi nước. Qua tháp oxy cao tải nước đi vào cột lọc xúc tác oxy hóa Nước đi qua tầng vật liệu xúc tác oxy hóa chuyên dụng cho quá trình oxy hóa xảy ra liên tục trên đường chảy chuyển hóa Fe, Mn và các kim loại khác từ dạng hòa tan trong nước thành dạng kết tủa sau đó đi vào thiết bị lắng Qua thiết bị lắng, nước đi vào thiết bị lọc cát. Tại đây toàn bộ các chất rắn có kích thước >10µm được loại bỏ khỏi nước Sau một thời gian lọc thiết bị lọc tinh cần phải rửa ngược để tống xả bùn cặn bã ra rãnh thoát nước. Quá trình rửa ngược được thực hiện bởi một bơm rửa ngược. Nước qua lọc tinh được chứa vào bể chứa nước sạch. Trên đường ống từ thiết bị lọc tinh về bể chứa nước sạch, nước được châm hóa chất qua bộ hòa trộn STATIC MIXER khử trùng vời nồng độ Clo duy trì 0,2mg/l. Sau giai đoạn này nước đã được xử lý hoàn toàn đạt tiêu chuẩn dùng cho sinh hoạt đi vào bể chứa nước sạch và được bơm cấp cho toàn nhà máy.
Mã số: ĐC-QA-002
đề cương thẩm định tổng thể Lần ban hành: 02 Ngày: 02/02/2012
Đơn vị: Đảm bảo chất lượng
Trang: 13/38
Năng suất của hệ thống xử lý nước là 40 - 50m3/ngày đêm 3.2 Nước tinh khiết Nước sinh hoạt được bơm vào bồn chứa rồi được bơm hệ thống (01 chạy, 01 dự phòng) đẩy nước qua hệ thống Lọc thô - Khử mùi - Làm mềm - Lọc tinh 10µm - Lọc tinh 5µm - Qua hệ thống bơm tạo áp qua hệ thống thẩm thấu ngược (R.O) - vào bồn chứa nước sạch - Qua bơm đẩy (01 chạy, 01 dự phòng) - Hệ thống trao đổi DI - Hệ thống Mix-Bed - Bồn chứa nước sạch - Qua bơm hoàn lưu (01 chạy, 01 dự phòng) - Lọc tinh 1µm - Lọc tinh 0,2µm - Đèn tiệt trùng U.V vào phân xưởng sản xuất dược. Nước được tuần hoàn liên tục. Năng suất của hệ thống xử lý là 3 m3/giờ. 3.3. Khí nén Nhà máy có một máy nén khí dầu. Khí nén được lọc thô sau đó được đưa đến bình tích áp. 3.4. Nguồn điện. Tiêu thụ điện cao điểm toàn bộ của nhà máy vào khoảng 1200 kWh và được lấy từ mạng lưới điện của Công ty điện lực Vĩnh phúc, Nhà máy có một máy phát điện dự phòng sẵn sàng hoạt động trong vòng 10s ngay khi mất hệ thống điện nguồn với công suất là 1500 kVA. 3.5. Hệ thống điều hoà và xử lý không khí (AHU) phân xưởng 1 Nhà máy có 3 đơn vị xử lý khí (AHU) có chức năng đảm bảo nhiệt độ, độ ẩm của không khí cấp cho khu vực sản xuất cũng như duy trì các mức chênh áp trong khu vực sản xuất. Quạt gió công suất lớn của AHU khi làm việc sẽ hút gió từ khu vực sản xuất. Gió này sau khi được lọc thô bằng màng lọc gắn ở các cửa thu hồi gió tại khu vực sản xuất sẽ được trộn với khí trời. Hỗn hợp khí này sẽ đi qua giàn lạnh tại AHU để hạ bớt nhiệt độ cũng như giảm độ ẩm. Sau khi đi qua giàn lạnh, hỗn hợp khí sẽ thổi qua giàn nóng để nâng nhiệt độ đến nhiệt độ cài đặt. Hỗn hợp khí sau khi đi qua giàn lạnh và giàn nóng trong AHU đã đạt nhiệt độ và độ ẩm theo yêu cầu sẽ được thổi qua hệ thống lọc HEPA, tại đây không khí được loại bụi và cấp lại cho khu vực sản xuất. Một số các thông số sẽ được liên tục theo dõi tại các khu vực quan trọng được chỉ ra trong hồ sơ tài liệu giám sát. − Số phòng − Tên phòng − Cấp độ sạch − áp suất − Nhiệt độ − Độ ẩm tương đối − Số lần trao đổi không khí − AHU số Bảng 1 Giám sát các thông số của hệ thống HVAC áp suất so Cấp Độ ẩm Số lần Số với môi Nhiệt Tên phòng độ tương trao đổi AHU số phòng trường độ (oC) sạch đối khí/giờ bên ngoài 1. Thay đồ ngoài nam D 40-70% AHU-1 15Pa ±3 22 ± 2 20±3 2. Thay đồ nam lần 1 D 40-70% AHU-1 15Pa ±3 22 ± 2 20±3
Mã số: ĐC-QA-002
đề cương thẩm định tổng thể Lần ban hành: 02 Ngày: 02/02/2012
Đơn vị: Đảm bảo chất lượng
Số phòng 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20. 21. 22. 23. 24. 25. 26. 27. 28. 29. 30. 31. 32. 33. 34.
Tên phòng Thay đồ ngoài nữ Thay đồ nữ lần 1 Thay đồ nữ lần 2 Thay đồ nam lần 2 Khóa khí vào cốm, bột, viên Dập viên Biệt trữ viên Bao phim ép vỉ Đóng gói viên cấp 1 Hành lang 1 Đóng gói cốm cấp 1 Thay bao bì ngoài Khóa khí vật liệu Cân Nghiền rây Trộn IPC Biệt trữ cốm Đóng nang Để khuôn mẫu Kho dụng cụ sạch Rửa dụng cụ Để dụng cụ VSCN Để rác Để bộ gia nhiệt máy sấy Sấy - sát hạt Trộn đồng nhất lô Văn phòng sản xuất Giặt Khóa khí vào là Là
Trang: 14/38
D D D D
áp suất so với môi trường bên ngoài 15Pa ±3 15Pa ±3 15Pa ±3 15Pa ±3
D
15Pa ±3
22 ± 2
40-70%
20±3
AHU-1
D D D D
15Pa ±3 15Pa ±3 15Pa ±3 15Pa ±3
22 ± 2 22 ± 2 22 ± 2 22 ± 2
40-70% 40-70% 40-70% 40-70%
20±3 20±3 20±3 20±3
AHU-1 AHU-1 AHU-1 AHU-1
D
15Pa ±3
22 ± 2
40-70%
20±3
AHU-1
D
15Pa ±3
22 ± 2
40-70%
20±3
AHU-1
D
15Pa ±3
22 ± 2
40-70%
20±3
AHU-1
D D D D D D D D D D D D D
15Pa ±3 15Pa ±3 15Pa ±3 15Pa ±3 15Pa ±3 15Pa ±3 15Pa ±3 15Pa ±3 15Pa ±3 15Pa ±3 15Pa ±3 15Pa ±3 15Pa ±3
22 ± 2 22 ± 2 22 ± 2 22 ± 2 22 ± 2 22 ± 2 22 ± 2 22 ± 2 22 ± 2 22 ± 2 22 ± 2 22 ± 2 22 ± 2
40-70% 40-70% 40-70% 40-70% 40-70% 40-70% 40-70% 40-70% 40-70% 40-70% 40-70% 40-70% 40-70%
20±3 20±3 20±3 20±3 20±3 20±3 20±3 20±3 20±3 20±3 20±3 20±3 20±3
AHU-1 AHU-1 AHU-1 AHU-1 AHU-1 AHU-1 AHU-1 AHU-1 AHU-1 AHU-1 AHU-1 AHU-1 AHU-1
D
15Pa ±3
22 ± 2
40-70%
20±3
AHU-1
D D
15Pa ±3 15Pa ±3
22 ± 2 22 ± 2
40-70% 40-70%
20±3 20±3
AHU-1 AHU-1
D
15Pa ±3
22 ± 2
40-70%
20±3
AHU-2
D D D
15Pa ±3 15Pa ±3 15Pa ±3
22 ± 2 22 ± 2 22 ± 2
40-70% 40-70% 40-70%
20±3 20±3 20±3
AHU-2 AHU-2 AHU-2
Cấp độ sạch
Số lần trao đổi AHU số khí/giờ
Nhiệt độ (oC)
Độ ẩm tương đối
22 ± 2 22 ± 2 22 ± 2 22 ± 2
40-70% 40-70% 40-70% 40-70%
20±3 20±3 20±3 20±3
AHU-1 AHU-1 AHU-1 AHU-1
Mã số: ĐC-QA-002
đề cương thẩm định tổng thể Lần ban hành: 02 Ngày: 02/02/2012
Đơn vị: Đảm bảo chất lượng
Số phòng 35. 36. 37. 38. 39. 40. 41. 42. 43. 44. 45. 46. 47. 48. 49. 50. 51. 52. 53. 54. 55. 56. 57. 58. 59.
Tên phòng Thay đồ nữ lần 2 vào nước – mỡ Thay đồ nam lần 2 vào nước – mỡ Khóa khí vào nước – mỡ Hành lang 3 Đóng gói nước không màu – cấp 1 Trộn, lọc nước không màu Kho chai sạch Cân nguyên liệu màu Trộn, lọc nước màu Đóng gói nước màu cấp 1 Đóng gói kem cấp 1 Trộn kem Tạm trữ nguyên liệu Cân Biệt trữ IPC Để dụng cụ VSCN Kho dụng cụ sạch Rửa – sấy dụng cụ Khóa khí vật liệu nước – mỡ Thay bao bì ngoài Để rác Rửa sấy chai Đóng gói cấp 2 Hành lang 2
Trang: 15/38
Cấp độ sạch
áp suất so với môi trường bên ngoài
Nhiệt độ (oC)
Độ ẩm tương đối
D
15Pa ±3
22 ± 2
40-70%
20±3
AHU-2
D
15Pa ±3
22 ± 2
40-70%
20±3
AHU-2
D
15Pa ±3
22 ± 2
40-70%
20±3
AHU-2
D
15Pa ±3
22 ± 2
40-70%
20±3
AHU-2
D
15Pa ±3
22 ± 2
40-70%
20±3
AHU-2
D
15Pa ±3
22 ± 2
40-70%
20±3
AHU-2
D
15Pa ±3
22 ± 2
40-70%
20±3
AHU-2
D
15Pa ±3
22 ± 2
40-70%
20±3
AHU-2
D
15Pa ±3
22 ± 2
40-70%
20±3
AHU-2
D
15Pa ±3
22 ± 2
40-70%
20±3
AHU-2
D
15Pa ±3
22 ± 2
40-70%
20±3
AHU-2
D
15Pa ±3
22 ± 2
40-70%
20±3
AHU-2
D
15Pa ±3
22 ± 2
40-70%
20±3
AHU-2
D D D D D D
15Pa ±3 15Pa ±3 15Pa ±3 15Pa ±3 15Pa ±3 15Pa ±3
22 ± 2 22 ± 2 22 ± 2 22 ± 2 22 ± 2 22 ± 2
40-70% 40-70% 40-70% 40-70% 40-70% 40-70%
20±3 20±3 20±3 20±3 20±3 20±3
AHU-2 AHU-2 AHU-2 AHU-2 AHU-2 AHU-2
D
15Pa ±3
22 ± 2
40-70%
20±3
AHU-2
D D D D D
15Pa ±3 15Pa ±3 15Pa ±3 15Pa ±3 15Pa ±3
22 ± 2 22 ± 2 22 ± 2 22 ± 2 22 ± 2
40-70% 40-70% 40-70% 40-70% 40-70%
20±3 20±3 20±3 20±3 20±3
AHU-2 AHU-2 AHU-2 AHU-2 AHU-2
Số lần trao đổi AHU số khí/giờ
Mã số: ĐC-QA-002
đề cương thẩm định tổng thể Lần ban hành: 02 Ngày: 02/02/2012
Đơn vị: Đảm bảo chất lượng
Trang: 16/38
3.6. Hệ thống điều hoà và xử lý không khí khu vi sinh. Hệ thống điều hoà không khí xử lý không khí khu vi sinh được thiết kế và lắp đặt đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật sau đây: Nhiệt độ trong phòng: 23±3oC Độ ẩm trong phòng: Không duy trì áp suất phòng: 15±3 Pa so với áp suất bên ngoài Độ sạch: C Bộ số trao đổi không khí: Tối thiểu 20 lần/h Nguyên tắc làm việc chung: Không khí trong phòng được hút qua 04 của gió hồi kích thước 640 x 610 gắn trên cửa trần (mỗi cửa hồi có tấm lọc sơ bộ), rồi hoà trộn với không khí ngoài trước khi vào máy điều hoà (công suất lanh: 42.000BTU/h). Tại máy điều hoà, không khí được lọc qua tấm lọc thô cấp kèm theo máy, rồi được làm lạnh (hoặc làm nóng, tuỳ theo chế độ làm việc) rồi thổi vào đường hút của quạt tăng áp. Quạt tăng áp đẩy không khí vượt quan tấm lọc HEPA với trở lực khá lớn trước khi thổi vào phòng. Không khí thổi vào phòng là không khí sạch và được xử lý nhiệt, do vậy đảm bảo duy trì nhiệt độ và độ sạch phòng. Độ sạch trong phòng được duy trì nhờ vào hai yếu tố: Hệ thống các tấm lọc và lưu lượng tuần hoàn lớn (trên 30 lần). Nhiệt độ trong phòng được duy trì bởi máy điều hoà nhiệt độ hai chiều. Quạt cấp gió tươi có nhiệm vụ cấp gió tươi vào không gian điều hoà nhằm đảm bảo yêu cầu thông thoáng và duy trì áp suất dương trong khu vực được điều hoà, tránh bụi bẩn từ xung quanh xâm nhập vào hệ thống. áp suất dương trong khu vực phòng Visinh được duy trì nhờ sự cân bằng động của lưu lượng gió cấp, lưu lượng gió hồi và lưu lượng xả của van giảm áp. áp suất dương của phòng Visinh đã được hiệu chỉnh ở 30Pa Giống như phần trên một số các thông số của hệ thông điều hoà và xử lý không khi vi sinh cũng được theo dõi trong bảng sau. Bảng 2 Giám sát các thông số của hệ thống xử lý và điều hoà không khí vi sinh Cấp độ áp suất (Pa) so Nhiệt Số lần trao đổi Chức năng o sạch với bên ngoài độ ( C) khí/giờ Phòng vi sinh 1 C >30 lần/giờ 30±3 23±3 Phòng vi sinh 2 C >30 lần/giờ 30±3 23±3 Hành lang C >30 lần/giờ 15±3 23±3 3.7. Hệ thống điều hoà và xử lý không khí khu giặt là Hệ thống điều hoà xử lý không khí khu vực giặt là giống như khu vực vi sinh, nhưng khác cấp độ sạch D Giống như phần trên một số các thông số của hệ thông điều hoà và xử lý không khi vi sinh cũng được theo dõi trong bảng sau. Bảng 3 Giám sát các thông số của hệ thống điều hoà và xử lý không khi khu giặt là Cấp độ áp suất (Pa) so Nhiệt Số lần trao đổi Chức năng sạch với ngoài độ (oC) khí/giờ Airlock D >20 30 Pa ±3 24±2 Phòng sấy là D >20 15 pa ±3 24±2
Mã số: ĐC-QA-002
đề cương thẩm định tổng thể Lần ban hành: 02 Ngày: 02/02/2012
Đơn vị: Đảm bảo chất lượng
Trang: 17/38
Phòng giặt D >20 15 pa ±3 24±2 IV. Thành phần của ban thẩm định và trách nhiệm. Tổng Giám đốc Công ty chỉ định Trưởng phòng Đảm bảo chất lượng chịu trách nhiệm thẩm định. Trưởng phòng Đảm bảo chất lượng sau đó sẽ thành lập nên ban thẩm định. Ban này do một người làm nhóm trưởng với đại diện của tất cả các bộ phận chính: đảm bảo chất lượng, phân xưởng sản xuất, kỹ thuật và bảo trì, kiểm tra chất lượng, nghiên cứu phát triển để cung cấp các ý kiến chuyên môn. Thành viên ban được thay đổi theo thời gian để tạo cơ hội cho những người khác đóng góp ý kiến mới và học hỏi kinh nghiệm thêm. Ban thẩm định sau đó sẽ xây dựng các đề cương thẩm định. Trưởng phòng QA
Ban thẩm định
Nhóm thẩm định thiết bị/hệ thống
Nhóm thẩm định quy trình sx
Nhóm thẩm định vệ sinh
Nhóm thẩm định pp phân tích
` Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức Đề cương được gửi cho các phòng và bộ phận để xem xét. Trưởng phòng Đảm bảo chất lượng là người chịu trách nhiệm phê duyệt cuối cùng. Sau khi phê duyệt thì có thể tiến hành và làm báo cáo các hoạt động. Trưởng phòng đảm bảo chất lượng cũng sẽ phê duyệt báo cáo này. Nếu các các kết quả không đáp ứng tiêu chí chấp nhận, Trưởng phòng đảm bảo chất lượng sẽ quyết định bất cứ thế nào cũng phải kiểm tra lại hoặc sửa đổi các tiêu chuẩn. Trưởng phòng đảm bảo chất lượng có thể quyết định các kết quả kiểm tra thậm chí nếu chúng không đáp ứng tiêu chí chấp nhận được chấp nhận như là “trong phạm vi tiêu chuẩn”. Xây dựng đề cương
Ban thẩm định
Kiểm tra và phê
Trưởng phòng QA
OK
Thực hiện thẩm định
Ban thẩm định
Sửa đổi
Ban thẩm định
Mã số: ĐC-QA-002
đề cương thẩm định tổng thể Lần ban hành: 02 Ngày: 02/02/2012
Đơn vị: Đảm bảo chất lượng
Trang: 18/38
Hình 3.2 Kiểm tra và phê duyệt các chương trình. Kiểm soát các hồ sơ tài liệu thẩm định. Nguời được phân công tiến hành thẩm định trong suốt quá trình thẩm định phải có trách nhiệm giứ gìn đối với các hồ sơ tài liệu. Khi kết thúc tất cả các hoạt động thẩm định, các hồ sơ tài liệu được lưu giữ và kiểm soát tại phòng QA. Việc cập nhập hồ sơ tài liệu được tiến hành theo qui trình kiểm soát thay đổi hoặc khi thẩm định lại. Phòng QA thẩm định có trách nhiệm phân phối và cập nhập các hồ sơ tài liệu. Kỹ thuật bảo trì Thành viên nhóm thẩm định (từ kỹ thuật bảo trì) tham gia trong việc tiến hành thẩm định, xác định các tiêu chuẩn cần thiết, các giới hạn, năng suất, hiệu chuẩn và các yêu cầu bảo dưỡng, chuẩn bị việc đào tạo bảo dưỡng và vận hành đúng cách thiết bị. Bộ phận Kỹ thuật bảo trì có trách nhiệm vận hành hệ thống phụ trợ và cung cấp các phụ tùng thiết bị cần thiết lo hỗ trợ kỹ thuật để đảm bảo hoạt động đúng và đầy đủ trong suốt quá trình thẩm định. Và chính bộ phận này cũng sẽ tiến hành thẩm định thiết bị sản xuất (IQ,OQ) và hệ thống (IQ,OQ,PQ). Đảm bảo chất lượng Các cán bộ thẩm định phòng đảm bảo chất lượng phối hợp các hoạt động thẩm định thành một khối thống nhất bằng cách lập kế hoạch họp và thảo luận với các nhóm thẩm định, giám sát các quá trình thẩm định, phân tích dữ liệu thẩm định và các kết quả kiểm tra, và chuẩn bị báo cáo cuối cùng. Tất cả các hồ sơ tài liệu liên quan thẩm định được trưởng phòng đảm bảo chất lượng xem xét nhằm đảm bảo tính đầy đủ và tuân theo các yêu cầu của GMP-WHO Phân xưởng sản xuất. Thành viên nhóm thẩm định (từ phân xưởng sản xuất) có trách nhiệm tham gia trong việc tiến hành các bước thẩm định trong suốt quá trình thẩm định qui trình sản xuất và thẩm định thiết bị, thẩm định vệ sinh. Bộ phận này chuẩn bị các quy trình thao tác chuẩn vận hành, vệ sinh và giúp đỡ thu thập dữ liệu thẩm định. Kiểm tra chất lượng Thành viên nhóm thẩm định (từ QC) có trách nhiệm lo việc lấy mẫu cần thiết, xây dựng đề cương thẩm định vệ sinh, thẩm định thiết bị phân tích, kiểm tra và báo cáo các kết quả kiểm tra cho việc thẩm định, tiến hành hiệu chuẩn các thiết bị phân tích. Một nhóm hỗ trợ ở
Mã số: ĐC-QA-002
đề cương thẩm định tổng thể Lần ban hành: 02 Ngày: 02/02/2012
Đơn vị: Đảm bảo chất lượng
Trang: 19/38
phòng kiểm tra chất lượng cũng sẽ tiến hành kiểm tra vi sinh và giám sát môi trường trong suốt quá trình thẩm định. Phòng nghiên cứu và phát triển Thành viên nhóm thẩm định (từ phòng này) có trách nhiệm xây dựng đề cương thẩm định qui trình sản xuất và lo giúp đỡ kỹ thuật cho ban thẩm định như xác định các tiêu chuẩn, các giới hạn, các phương pháp sản xuất các thuật ngữ. Thẩm định lắp đặt (IQ) là việc thực hiện các phép thử để đảm bảo rằng việc lắp đặt (Các máy móc, thiết bị đo lường, các hệ thống phụ trợ) sử dụng trong quá trình sản xuất, được lựa chọn thích hợp và lắp đặt đúng, vận hành theo đúng tiêu chuẩn được thiết lập. Thẩm định vận hành (OQ) là việc kiểm tra được ghi vào hồ sơ chứng minh rằng hệ thống, hoặc hệ thống phụ trợ hoạt động như dự kiến trong tất cả khoảng vận hành dự kiến. Thẩm định hiệu năng (PQ) là việc cung cấp bằng chứng được chứng minh bằng hồ sơ tài liệu rằng thiết bị/hệ thống hoạt động một cách nhất quán và cho khả năng lặp lại trong phạm vi các tiêu chuẩn và các thông số đã định trong khoảng thời gian dài. Thẩm định phương pháp phân tích đưa ra bằng chứng bằng văn bản chứng minh rằng một phương pháp phân tích là phù hợp với mục đích sử dụng đã định. Nó bao gồm một loạt phép đo phù hợp và đánh giá thống kê hợp lý đối với các kết quả thử. Thẩm định vệ sinh: là việc cung cấp bằng chứng được chứng minh bằng hồ sơ tài liệu rằng quy trình vệ sinh loại bỏ các tồn dư đến giới hạn chấp nhận đã định, phải xem xét đến cỡ lô, liều lượng, độc tính, kích cỡ thiết bị .v.v Thẩm định qui trình là việc cung cấp bằng chứng được chứng minh bằng văn bản mức độ cao đảm bảo rằng một qui trình xác định sẽ sản xuất một cách nhất quán một sản phẩm phù hợp với các tiêu chuẩn và các thuộc tính chất lượng đã được định trước của nó. Đề cương (Protocol) là một tập hợp các hướng dẫn bằng văn bản, rộng hơn SOP về phạm vi áp dụng. SOP là các hướng dẫn chi tiết bằng văn bản cho một quá trình được thực hiện thường xuyên trong bất kỳ một hoạt động nào liên quan đến sản xuất dược phẩm. Protocol mô tả những chi tiết của nghiên cứu toàn diện đã được hoạch định để đánh giá sự hoạt động nhất quán của một hệ thống /thiết bị mới, một quá trình mới hoặc những đặc tính có thể chấp nhận được của một quy trình mới trước khi nó được áp dụng. Protocol bao gồm các thông tin cơ bản quan trọng, giải thích sự hợp lý và đối tượng của nghiên cứu, đưa ra mô tả đầy đủ về quá trình phải được tuân theo, đặt ra những thông số phải đo đạc, mô tả cách thức phân tích đánh giá kết quả, và đưa ra những giới hạn tiêu chí đã xác định sẵn cho việc đưa ra kết luận V.
VI. Chương trình bảo trì dự phòng, hiệu chuẩn. Dựa trên các hướng dẫn sử dụng trong tài liệu kỹ thuật của nhà cung cấp thiết bị, hệ thống và dựa trên kinh nghiệm phòng kỹ thuật bảo trì tiến hành xây dựng chương trình bảo trì dự phòng thiết bị và hệ thống trong nhà máy nhằm đảm bảo hệ thống sản xuất trong điều kiện làm việc tốt và giảm hư hỏng thiết bị. Phòng kỹ thuật bảo trì cần xây dựng các qui trình thao tác chuẩn bảo trì từng hệ thống hay các máy sản xuất hay phụ trợ. Việc bảo trì sẽ đươc ghi chép và lưu hồ sơ.
Mã số: ĐC-QA-002
đề cương thẩm định tổng thể Lần ban hành: 02 Ngày: 02/02/2012
Đơn vị: Đảm bảo chất lượng
Trang: 20/38
Chương trình hiệu chuẩn sẽ đảm bảo rằng tất cả các thiết bị đo lường sử dụng được duy trì trạng thái hiệu chuẩn. Các mục trong bảng hiệu chuẩn định kỳ của chương trình hiệu chuẩn có các thông tin như: tên, bộ phận, ví trí, độ chính xác, số SOP, mã số, ngày hiệu chuẩn lại. Các thiết bị đo lường trong chương trình này bao gồm: nhiệt ẩm kế, chênh áp kế, đồng hồ đo áp suất, cân v.v. Một thiết bị đo lường sẽ được hiệu chuẩn sau khi sửa chữa thiết bị, khi sửa chữa hệ thống mà thiết bị giám sát hay theo dõi nếu như việc sửa chữa đã ảnh hưởng đến tính chính xác của thiết bị và/hoặc sau khi lắp đặt thiết bị vào hệ thống Việc hiệu chuẩn thiết bị có thể sẽ được các đơn vị chứng nhận như Viện kiểm nghiệm hay cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng hiệu chuẩn hoặc do chính nhân viên của công ty đã được cấp giấy chứng nhận về đào tạo hiệu chuẩn có khả năng. Phòng kiểm tra chất lượng và phòng kỹ thuật bảo trì có trách nhiệm theo dõi và hiệu chuẩn các thiết bị này. VII. Chương trình đào tạo nhân sự. Các nhà cung cấp thiết bị và hệ thống trước khi nghiệm thu thiết bị/hệ thống đều phải tiến hành việc đào tạo hướng dẫn đào tạo vận hành, vệ sinh, bảo dưỡng các thiết bị và hệ thống cho những người được phân công vận hành phụ trách bảo dưỡng thiết bi. Các bộ phận cũng tiến hành xây dựng các qui trình thao tác chuẩn việc vận hành, vệ sinh, bảo dưỡng thiết bị và cũng tiến hành đào tạo nhân viên. Kết thúc đào tạo sẽ tiến hành đánh giá đào tạo băng cách thực hiện trực tiếp trên máy/hệ thống, kiểm tra vấn đáp, làm bài kiểm tra test. Ngoài ra công ty còn đạo tạo thêm các qui trình khác như lấy mẫu. Hàng năm công ty sẽ tổ chức cuộc thi kiểm tra tay nghề nhân viên, đánh giá thử nghiệm thành thạo, đánh giá liên phòng. Việc đào tạo đều được lưu trong hồ sơ đào tạo VIII. Thẩm định lắp đặt, thẩm định vận hành, thẩm định hiệu năng thiết bị/hệ thống và phụ trợ 9.1. Thẩm định lắp đặt. 9.1.1. Nội dung. IQ kiểm tra tên, mô tả, model, và mã số nhận dạng, vị trí, yêu cầu hệ thống phụ trợ, tiếp nối, và ghi chép lại bất cứ trang bị an toàn của hệ thống/thiết bị. Cần phải kiểm tra rằng thiết bị đáp ứng với tiêu chuẩn đặt hàng, và rằng tất cả các bản vẽ, số tay, danh sách các phụ kiện, các bộ phận chính và các tài liệu cần thiết khác đều phải có sẵn. Thẩm định lQ được tiến hành ở thời điểm lắp đặt, thay đổi, cải tiến thiết bị, hoặc di chuyển địa điểm lắp đặt. 9.1.2. Quá trình thẩm định lắp đặt và hồ sơ. Trong thẩm định lắp đặt, tài liệu đầu tiên phải viết là đề cương thẩm định lắp đặt. Sau khi đề cương đã được phê duyệt, một người kiểm tra và một người giám sát thực hiện các bước kiểm tra được đưa ra trong các đề cương thẩm định lắp. Trong suốt các quá trình kiểm tra, người kiểm tra sẽ ghi lại các kết quả kiểm tra thu được dù cho tiêu chí chấp nhận của các kiểm tra có được đáp ứng hay không. Người giám sát chứng nhận bằng chữ ký rằng người kiểm tra thực hiện đúng các bước kiểm tra và ghi chép đúng thông tin. Sau khi kết thúc kiểm tra người giám sát sẽ tiến hành báo cáo thẩm định định lắp đặt và trình lên trưởng phòng QA.
Mã số: ĐC-QA-002
đề cương thẩm định tổng thể Lần ban hành: 02 Ngày: 02/02/2012
Đơn vị: Đảm bảo chất lượng
Trang: 21/38
Trưởng phòng QA phê duyệt các báo cáo thẩm định lắp đặt, và chúng trở thành hồ sơ thẩm định IQ cuối cùng. 9.2. Thẩm định vận hành. 9.2.1. Nội dung. OQ bao gồm các thử nghiệm kiểm soát tất cả các vận hành bình thường, điểm báo động, tất cả các nút điều khiển, các chế độ hiển thị, kiểm soát tương tác và bất cứ chỉ thị vận hành và chức năng nào khác. Tài liệu OQ phải cung cấp danh mục các SOP (hoặc tham chiếu đối với các sổ tay hướng dẫn cụ thể) cho các vận hành, bảo dưỡng, và hiệu chuẩn; các thông tin về đào tạo người vận hành; và các hướng dẫn cho bất cứ thử nghiệm tĩnh hoặc động nào để chỉ ra rằng thiết bị vận hành như mong đợi trong điều kiện bình thường. Tiêu chuẩn và các giới hạn chấp nhận cũng phải được xác định cho tất cả các hoạt động. Tài liệu OQ cũng bao gồm các thông tin về việc hiệu chuẩn thiết bị hoặc hệ thống, các hoạt động trước khi vận hành, vận hành thường quy và các giới hạn chấp nhận của chúng. Thẩm định OQ được tiến hành ở thời điểm lắp đặt, thay đổi, cải tiến thiết bị, hoặc di chuyển địa điểm lắp đặt. Thẩm định vận hành chỉ được tiến hành khi mà thẩm định lắp đặt đã hoàn thành và đã được phê duyệt. 9.2.2. Quá trình thẩm định vận hành và hồ sơ tài liệu. Giống như quá trình thẩm định lắp đặt, tài liệu đầu tiên được viết trong quá trình thẩm định vận hành là protocol thẩm định lắp đặt. Sau khi protocol thẩm định vận đã được phê duyệt, Một người kiểm tra và một người giám sát sẽ thực hiện các bước kiểm tra trong chương trình thẩm định vận hành. Trong suốt qui trình kiểm tra, người kiểm tra sẽ ghi lại kết quả thực tế bất chấp cho tiêu chí chấp nhân của phép kiểm tra được đáp ứng hay không. Người giám sát xác minh bằng chữ ký rằng người kiểm tra thực hiện đúng các bước kiểm tra và ghi chép đúng thông tin. Người giám sát sẽ tiến hành báo cáo thẩm định vận hành và trình lên trưởng phòng QA. Trưởng phòng QA duyệt các báo cáo thẩm định vận hành và chúng trở thành hồ sơ thẩm định vận hành cuối cùng. 9.3. Thẩm định hiệu năng. 9.3.1. Nội dung. PQ bao gồm những mô tả về các quy trình ban đầu cần thiết, các thử nghiệm hiệu năng cụ thể cần thực hiện, và giới hạn chấp nhận của từng thử nghiệm. PQ cũng đòi hỏi rằng các thiết bị phụ trợ khác được sử dụng trong quá trình đánh giá cũng phải được thẩm định (vd: hệ thống hơi nước phải được thẩm định trước khi thẩm định nồi hấp hơi). Thẩm định PQ được tiến hành ở thời điểm lắp đặt, thay đổi, cải tiến thiết bị/hệ thống, hoặc di chuyển địa điểm lắp đặt, tái thẩm đinh định kỳ. Thẩm định hiệu năng được tiến hành sau khi thẩm đinh vận hành đã được phê duyệt. 9.3.2. Quá trình thẩm định hiệu năng và hồ sơ tài liệu. Quá trình thẩm định hiệu năng và hồ sơ tài liệu được thực hiện theo cách giống như quá trình thẩm định vận hành. 9.4. Việc áp dụng IQ, OQ, PQ cho thiết bị và hệ thống phụ trợ, Các thiết bị được liệt kê trong mục 2.2.1; 2.2.2. và 2.2.3 cần phải tiến hành thẩm định lắp đặt (IQ) và thẩm định vận hành (OQ) Bảng dưới đây liệt kê các loại hệ thống, thiết bị đòi hỏi phải làm IQ, OQ,PQ
Mã số: ĐC-QA-002
đề cương thẩm định tổng thể Lần ban hành: 02 Ngày: 02/02/2012
Đơn vị: Đảm bảo chất lượng
Trang: 22/38
Hệ thống Hệ thống xử lý không khí (HVAC) Hệ thống điều hoà không khí khu vi sinh Hệ thống điều hoà không khí khu giặt là. Hệ thống khí nén Hệ thống tạo hơi nước thường Hệ thống xử lý nước tinh khiết 9.5. Hướng dẫn thẩm định hệ thống phụ trợ/thiết bị. Phần này cung cấp một bản tóm tắt các chức năng kiểm tra thẩm định chính và tiêu chí chấp nhận cho một số hệ thống phụ trợ/thiết bị. Chúng được đưa ra như là một hướng dẫn cho việc thẩm định của nhà máy dược phẩm SaoKim. Việc phê duyệt kế hoạch tổng thể này không cung cấp sự phê duyệt các chức năng kiểm tra và tiêu chí chấp nhận này mà cũng không làm hạn chế các chức năng kiểm tra và tiêu chí chấp nhận có trong bất cứ protocol nào. Sự phê duyệt cuối cùng của các chức năng kiểm tra vầ tiêu chí chấp nhận được thực hiện bằng việc phê duyệt của các protocol thẩm định lắp đặt, thẩm định vận hành và thẩm định hiệu năng (nếu có). 9.5.1. Hướng dẫn thẩm định lắp đặt. 9.5.1.1. Máy nghiền búa. Các chức năng kiểm tra. 1. Tiến hành thẩm định lắp đặt. Kiểm tra nhận diện thiết bị, các hồ sơ tài liệu yêu cầu, các phụ trợ, sổ tay hướng dẫn, và các bản vẽ, vật liệu chế tạo. 2. Kiểm tra các công tắc, các nút nhấn, tốc độ motor, chiều quay búa nghiền. 3. Tiến hành kiểm tra xác nhận điều kiện vận hành so với yêu cầu của nhà sản xuất. 4. Kiểm tra xem tất cả các đặc tính an toàn có hoạt động như trong hướng dẫn không. 5. Kiểm tra các dầu mỡ bôi trơn khuyến cáo có được sử dụng trong quá trình vận hành máy. 6. Kiểm tra kích cỡ tiểu phân nhằm xác định độ mịn của mỗi nguyên liệu so với tiêu chuẩn. Tiêu chí chấp nhận. 1. Máy được lắp đặt phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế và các khuyến cáo của nhà sản xuất và GMP-WHO. 2. Các điều kiện vận hành phù hợp với các yêu cầu của nhà sản xuất. 3. Máy hoạt động đúng với các tiêu chuẩn của nhà sản xuất. 4. Các đặc tính an toàn đúng như trong hướng dẫn. 5. Sử dụng đúng loại dầu mỡ. 6. Kích thước tiểu phân của nguyên liệu phải phù hợp với tiêu chuẩn. 9.5.1.2. Tủ sấy. Chức năng kiểm tra. 1. Tiến hành thẩm định lắp đặt. Kiểm tra nhận diện thiết bị, các hồ sơ tài liệu yêu cầu, các phụ trợ, sổ tay hướng dẫn, và các bản vẽ, các bộ phận cơ bản. 2. Tiến hành kiểm tra xác nhận điều kiện vận hành so với yêu cầu cùa nhà sản xuất 3. Kiểm tra các yêu cầu hiệu chuẩn.
Mã số: ĐC-QA-002
đề cương thẩm định tổng thể Lần ban hành: 02 Ngày: 02/02/2012
Đơn vị: Đảm bảo chất lượng
Trang: 23/38
4. Vận hành hệ thống qua phạm vi tiêu chuẩn thiết kế vận hành hoặc phạm vi dự kiến sử dụng. Kiểm tra các công tắc, các nút nhấn, khoá liên động, tốc độ motor cấp hơi, motor xả ẩm, đèn báo 5. Kiểm tra tính toàn vẹn của màng lọc HEPA bằng dioctylphthalate (DOP) 6. Kiểm tra các dầu mỡ bôi trơn khuyến cáo có được sử dụng trong quá trình vận hành máy. Tiêu chí chấp nhận. 1. Máy được lắp đặt phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế và các khuyến cáo của nhà sản xuất và GMP-WHO. Các thiết bị đo lường được hiệu chuẩn, nhận diện, và được đưa vào chương trình hiệu chuẩn. 2. Các điều kiện vận hành phù hợp với các yêu cầu của nhà sản xuất. 3. Máy vận hành đúng với các tiêu chuẩn của nhà sản xuất. 4. Các đặc tính an toàn đúng như trong hướng dẫn. 5. Sử dụng đúng loại dầu mỡ. 9.5.1.3. Máy trộn chữ Z Chức năng kiểm tra 1. Tiến hành thẩm định lắp đặt. Kiểm tra nhận diện thiết bị, các hồ sơ tài liệu yêu cầu, các phụ trợ, sổ tay hướng dẫn, và các bản vẽ, các thành phần cơ bản. 2. Kiểm tra các yêu cầu về hiệu chuẩn 3. Tiến hành kiểm tra xác nhận điều kiện vận hành so với yêu cầu cùa nhà sản xuất 4. Kiểm tra nguyên liệu chế tạo 5. Kiểm tra các đặc tính an toàn 6. Vận hành máy trộn qua phạm vi tiêu chuẩn thiết kế vận hành hoặc phạm vi dự kiến sử dụng. 7. Kiểm tra hoạt động của các công tắc, các đèn báo, đồng hồ báo tốc độ, đồng hồ báo thời gian, các phím nút, chiều quay, và tốc độ quay của thùng trộn. 8. Tiến hành kiểm tra khả năng trộn đều các thành phần cốm trộn tại các điểm khác nhau. Tiêu chí chấp nhận 1. Máy được lắp đặt phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế và các khuyến cáo của nhà sản xuất và GMP-WHO. Các thiết bị đo lường được hiệu chuẩn, nhận diện, và được đưa vào chương trình hiệu chuẩn. 2. Các điều kiện vận hành phù hợp với các yêu cầu của nhà sản xuất. 3. Máy vận hành đúng với các tiêu chuẩn thiết kế trong phạm vi vận hành hay phạm vi định sử dụng. 4. Các đặc tính an toàn đúng như trong hướng dẫn. 5. Sử dụng dầu mỡ phù hợp và được bôi trơn đúng chỗ. 6. Các kết quả kiểm tra độ đồng đều phải nằm trong các tiêu chuẩn. 9.5.1.4. Máy dập viên. Chức năng kiểm tra. 1. Tiến hành thẩm định lắp đặt. Kiểm tra nhận diện thiết bị, các hồ sơ tài liệu yêu cầu, các phụ trợ, sổ tay hướng dẫn, và các bản vẽ, các thành phần cơ bản. 2. Tiến hành kiểm tra xác nhận điều kiện vận hành so với yêu cầu cùa nhà sản xuất
Mã số: ĐC-QA-002
đề cương thẩm định tổng thể Lần ban hành: 02 Ngày: 02/02/2012
Đơn vị: Đảm bảo chất lượng
Trang: 24/38
3. Vận hành máy qua phạm vi tiêu chuẩn thiết kế vận hành hoặc phạm vi dự kiến sử dụng. 4. Kiểm tra các đặc tính an toàn đúng như trong hướng dẫn. 5. Kiểm tra nguyên liệu chế tạo. 6. Kiểm tra các công tắc, các nút nhấn, chiều quay, tốc độ dập viên 7. Kiểm tra các dầu mỡ bôi trơn khuyến cáo có được sử dụng trong quá trình vận hành máy. 8. Tiến hành kiểm tra dao động khối lượng, độ cứng của sản phẩm. Tiêu chí chấp nhận. 1. Máy được lắp đặt phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế và các khuyến cáo của nhà sản xuất và GMP-WHO. Các thiết bị đo lường được hiệu chuẩn, nhận diện, và được đưa vào chương trình hiệu chuẩn. 2. Các điều kiện vận hành phù hợp với các yêu cầu của nhà sản xuất. 3. Máy vận hành đúng với các tiêu chuẩn thiết kế qua phạm vi vận hành hay phạm vi định sử dụng. 4. Các đặc tính an toàn đúng như trong hướng dẫn. 5. Chất bôi trơn khuyến cáo phải được sử dụng như đã xác định trong hướng dẫn. 6. Ví trí bôi dầu mỡ phải được che chắn tránh bụi và ẩm. 7. Phải được xử lý thống kê khi nghiên cứu tính ổn định khối lượng, độ cứng. 9.5.1.5. Máy bao phim. 1. Tiến hành thẩm định lắp đặt. Kiểm tra nhận diện thiết bị, các hồ sơ tài liệu yêu cầu, các phụ trợ, sổ tay hướng dẫn, và các bản vẽ. 2. Kiểm tra xác nhận điều kiện vận hành theo yêu cầu của nhà sản xuất. Kiểm tra các yêu cầu hiệu chuẩn. Kiểm tra motor nồi bao, motor quạt hút, motor quạt thổi, súng phun, các màng lọc. 3. Vận hành hệ thống qua phạm vi tiêu chuẩn thiết kế vận hành hoặc phạm vi dự kiến sử dụng. Kiểm tra các công tắc, các nút nhấn, tốc độ motor, chiều quay. nhiệt độ cung cấp, áp suất chênh lệch. 4. Kiểm tra xem tất cả các đặc tính an toàn, báo lỗi có hoạt động như trong hướng dẫn không. 5. Kiểm tra các dầu mỡ bôi trơn khuyến cáo có được sử dụng trong quá trình vận hành máy. 6. Tiến hành nghiên cứu sự đồng đều viên bao theo SOP và tiêu chí chấp nhận. Tiêu chí chấp nhận. 1. Máy được lắp đặt phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế và các khuyến cáo của nhà sản xuất và GMP-WHO. Các thiết bị đo lường được hiệu chuẩn, nhận diện, và được đưa vào chương trình hiệu chuẩn. 2. Các điều kiện vận hành phù hợp với yêu cầu của nhà sản xuất. 3. Máy vận hành đúng với các tiêu chuẩn thiết kế qua phạm vi vận hành hay phạm vi định sử dụng. 4. Các đặc tính an toàn, báo lỗi đúng như trong hướng dẫn. 5. Sử dụng đúng loại dầu mỡ. 6. Viên bao phim phải đáp ứng yêu cầu chất lượng. 9.5.1.6. Máy nhào và tạo hạt ướt.
Mã số: ĐC-QA-002
đề cương thẩm định tổng thể Lần ban hành: 02 Ngày: 02/02/2012
Đơn vị: Đảm bảo chất lượng
Trang: 25/38
Các chức năng kiểm tra. 1. Tiến hành thẩm định lắp đặt. Kiểm tra nhận diện thiết bị, các hồ sơ tài liệu yêu cầu, các phụ trợ, sổ tay hướng dẫn, và các bản vẽ, các bộ phận cơ bản 2. Kiểm tra xác nhận điều kiện vận hành theo yêu cầu của nhà sản xuất. Kiểm tra các yêu cầu hiệu chuẩn. 3. Vận hành hệ thống qua phạm vi tiêu chuẩn thiết kế vận hành hoặc phạm vi dự kiến sử dụng. Kiểm tra các công tắc, các nút nhấn, tốc độ motor, chiều quay. 4. Kiểm tra xem tất cả các đặc tính an toàn, báo lỗi có hoạt động như trong hướng dẫn không. 5. Kiểm tra các dầu mỡ bôi trơn khuyến cáo có được sử dụng trong quá trình vận hành máy. 6. Tiến hành nghiên cứu khả năng trộn đều cốm. Tiêu chí chấp nhận. 1. Máy được lắp đặt phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế và các khuyến cáo của nhà sản xuất và GMP-WHO. Các thiết bị đo lường được hiệu chuẩn, nhận diện, và được đưa vào chương trình hiệu chuẩn. 2. Các điều kiện vận hành phù hợp với yêu cầu của nhà sản xuất. 3. Máy vận hành đúng với các tiêu chuẩn thiết kế qua phạm vi vận hành hay phạm vi định sử dụng. 4. Các đặc tính an toàn, báo lỗi đúng như trong hướng dẫn. 5. Các dầu mỡ khuyến cáo phải được sử dụng như đã xác định trong hướng dẫn. 6. Các kết quả kiểm tra phù hợp với các tiêu chuẩn. 9.5.1.7. Thiết bị trộn dung dịch màu. Các chức năng kiểm tra. 1. Tiến hành thẩm định lắp đặt. Kiểm tra nhận diện thiết bị, các hồ sơ tài liệu yêu cầu, các phụ trợ, sổ tay hướng dẫn, và các bản vẽ, các bộ phận chính. 2. Các điều kiện vận hành phù hợp với yêu cầu của nhà sản xuất. 3. Kiểm tra các công tắc, các nút nhấn, đèn báo, chiều quay, và tốc độ motor. 4. Kiểm tra xem tất cả các đặc tính an toàn có hoạt động như trong hướng dẫn không. 5. Kiểm tra các dầu mỡ bôi trơn khuyến cáo có được sử dụng trong quá trình vận hành máy. 6. Kiểm tra các chất bôi trơn như dầu mỡ được giữ sạch sẽ và che kín sự xâm nhâp của bụi và hơi ẩm. 7. Tiến hành nghiên cứu khả năng nghiền và trộn đều dung dịch. Tiêu chí chấp nhận. 1. Máy được lắp đặt phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế và các khuyến cáo của nhà sản xuất và GMP-WHO. 2. Các điều kiện vận hành phù hợp với yêu cầu của nhà sản xuất. 3. Máy vận hành đúng với các tiêu chuẩn thiết kế. 4. Các đặc tính an toàn đúng như trong hướng dẫn. 5. Các dầu mỡ khuyến cáo phải được sử dụng như đã xác định trong hướng dẫn. 6. Các kết quả kiểm tra nên phù hợp với các tiêu chuẩn. 9.5.1.8. Máy sấy tầng sôi. Các chức năng kiểm tra.
Mã số: ĐC-QA-002
đề cương thẩm định tổng thể Lần ban hành: 02 Ngày: 02/02/2012
Đơn vị: Đảm bảo chất lượng
Trang: 26/38
1. Tiến hành thẩm định lắp đặt. Kiểm tra nhận diện thiết bị, các hồ sơ tài liệu yêu cầu, các phụ trợ, sổ tay hướng dẫn, và các bản vẽ, các bộ phận cơ bản. 2. Các điều kiện vận hành phù hợp với yêu cầu của nhà sản xuất. 3. Kiểm tra các yêu cầu hiệu chuẩn. 4. Vận hành hệ thống qua phạm vi tiêu chuẩn thiết kế vận hành hoặc phạm vi dự kiến sử dụng. Kiểm tra hoạt động của các công tắc, các nút nhấn, tốc độ motor, nhiệt độ. 5. Kiểm tra xem tất cả các đặc tính an toàn, báo lỗi có hoạt động như trong hướng dẫn không. 6. Kiểm tra các dầu mỡ bôi trơn khuyến cáo có được sử dụng trong quá trình vận hành máy. 7. Kiểm tra các chất bôi trơn như dầu mỡ được giữ sạch sẽ và che kín sự xâm nhâp của bụi và hơi ẩm. 8. Kiểm tra hiệu suất lọc của màng lọc HEPA 9. Kiểm tra khả năng loại ẩm của cốm, khả năng bao hạt. Tiêu chí chấp nhận. 1. Máy được lắp đặt phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế và các khuyến cáo của nhà sản xuất và GMP-WHO. Các thiết bị đo lường được hiệu chuẩn, nhận diện, và được đưa vào chương trình hiệu chuẩn. 2. Các điều kiện vận hành phù hợp với yêu cầu của nhà sản xuất. 3. Máy vận hành đúng với các tiêu chuẩn thiết kế qua phạm vi vận hành hay phạm vi định sử dụng. 4. Các đặc tính an toàn, báo động đúng như trong hướng dẫn. 5. Các dầu mỡ khuyến cáo phải được sử dụng như đã xác định trong hướng dẫn. 6. Hiệu suất lọc của HEPA đúng với tiêu chuẩn thiết kế. 7. Sản phẩm phù hợp với yêu cầu. 9.5.1.9. Các máy khác: Việc tiến hành kiểm tra và tiêu chí chấp nhận cũng tương tự với các máy được nêu trên. 9.5.2. Hướng dẫn thẩm định hệ thống. 9.5.2.1 Thẩm định hệ thống xử lý nước tinh khiết. Thẩm định lắp đặt và thẩm định vận hành hệ thống nước tinh khiết tương tự như thẩm định thiết bị. Dưới đây là hướng dẫn thẩm định hiệu năng hệ thống xử lý nước tinh khiết : Thẩm định hiệu năng hệ thống nước theo 3 giai đoạn : Giai đoạn 1 : Thực hiện 2 – 4 tuần. Theo dõi hệ thốg cấp nước một cách chặt chẽ. Trong suốt quá trình này, hệ thống cấp nước phải hoạt động liên tục và không có thất bại cũngnhư sai sót nào. − Tiến hành các phép thử về hoá học, vi sinh theo kế hoạch vạch ra. − Hàng ngày lấy mẫu nguồn nước cấp để đánh giá chất lượng − Hàng ngày, lấy mẫu nước sau mỗi bước của quá trình xử lý nước để đánh giá chất lượng. − Hàng ngày lấy mẫu tại các điểm sử dụng cũng như các điểm khác đã được lựa chọn để đánh giá chất lượng. − Từ các kết quả thu được đưa ra khoảng hoạt động − Xây dựng quy trình vệ sinh, vận hành và bảo dưỡng.
Mã số: ĐC-QA-002
đề cương thẩm định tổng thể Lần ban hành: 02 Ngày: 02/02/2012
Đơn vị: Đảm bảo chất lượng
Trang: 27/38
− Chứng minh việc sản xuất và phân phối nước đáp ứng chất lượng và số lượng được yêu cầu. − Sử dụng và tinh chỉnh lại các SOP đã lập − Kiểm chứng các khoảng báo động và khoảng hành động. Giai đoạn 2 Tiến hành thêm 2- 4 tuần nữa. Thực hiện việc theo dõi chặt chẽ hệ thống nước được vận hành theo các SOP được đưa ra giai đoạn 1. Việc lấy mẫu tiến hành như giai đoạn 1. Nước sản xuất trong giai đoạn này có thể được dùng để sản xuất. Mục đích giai đoạn này : − Chứng minh hệ thống hoạt động ổn định trong khoảng giới hạn được lập ra. − Chứng minh hệ thống đã sản xuất và phân phối nước đạt yêu cầu về số lượng và chất lượng khi hoạt động theo SOP. Giai đoạn 3 Được tiến hành trong vòng 1 năm khi hoàn thành giai đoạn 2. Mục đích giai đoạn này : − Chứng minh sự hoạt động lâu dài và đáng tin cậy của hệ thống. − Đảm bảo rằng các thay đổi theo mùa được đánh giá. − Vị trí lấy mẫu, tần số lấy mẫu và các phép thử được tiến hành theo các SOP được phê duyệt sau giai đoạn 1 và giai đoạn 2 Tiếp tục theo dõi hệ thống nước. Sau khi kết thúc giai đoạn 3 trong chương trình thẩm định phải đánh giá lại tổng quan hệ thống nước . Sau khi đánh giá phải đưa ra kế hoạch theo dõi hệ thống nước. Việc theo dõi phải kết hợp các thông số trực tiếp trên hệ thống như : tốc độ dòng, áp suất, nhiệt độ, độ dẫn điện, chỉ số Carbon tổng… và các phép thử được tiến hành tại phòng QC về tính chất lý hoá, vi sinh. Mẫu phải được lấy tại các đầu điểm sử dụng và các vị trí đặc biệt khác. Các lấy mẫu tại các điểm sử dụng phải tương tự như cách lấy nước để sử dụng hàng ngày. Phòng QC phải làm các test về nước để đảm bảo nước sử dụng đáp ứng các tiêu chuẩn trong dược điển Việt Nam III chuyên luận nước tinh khiết. Các dữ liệu thu được phải dùng trong phân tích xu hưỡng của hệ thống nước. Bảo dưỡng hệ thống nước. Hệ thống nước phải bảo dưỡng theo một chương trình. Trong chương trình này sẽ phải có các mục sau : − Tần số bảo dưỡng − Chương trình hiệu chuẩn − SOP cho các công việc đặc biệt khi bảo dưỡng − Kiểm soát linh phụ kiện tồn trữ − Kế hoạch bảo dưỡng và các hướng dẫn. − Bảng đánh giá và cho phép sử dụng hệ thống cấp nước sau khi hoàn thành công tác bảo dưỡng − Hồ sơ đánh giá các vần đề và trục trặc trong quá trình bảo dưỡng. Đánh giá hệ thông. Hệ thống nước phải được đánh giá định kỳ. Việc đánh giá phải bao gồm các mặt sau : − Các thay đổi của hệ thống từ lần đánh giá trước − Hoạt động của hệ thống − Độ tin cậy
Mã số: ĐC-QA-002
đề cương thẩm định tổng thể Lần ban hành: 02 Ngày: 02/02/2012
Đơn vị: Đảm bảo chất lượng
Trang: 28/38
− xu hướng chất lượng nước − Các trường hợp thất bại của hệ thống − Các điều tra nguyên nhân. − Các hoạt động ngoài tiêu chuẩn phát hiện trong quá trình theo dõi hệ thống. − Các thay đổi của hệ thống so với lắp đặt − Nhật ký hệ thống nước − Tình trạng của danh sách SOP hiện hành. Kiểm tra hệ thống nước. Hệ thống nước phải được kiểm tra định kỳ. Người sử dụng phải tiến hành đánh giá và tự kiểm tra hệ thống nước định kỳ. Sau đây là trình tự các bước cần thực hiện cho việc đánh giá và kiểm tra : − Kế hoạch lấy mẫu và theo dõi (có các bản vẽ và các điểm lấy mẫu đính kèm) − Đưa ra giới hạn báo động và giới hạn hành động − Các kết quả thu được trong quá trình theo dõi và đánh giá xu hướng của kết quả. − Kiểm tra hồ sơ của lần đánh giá kỳ cuối năm trước − Xem xét các thay đổi xảy ra với hệ thống từ lần đánh giá trước và xem xét việc kiểm soát đó thay đổi có được thực hiện không. − Xem xét các giá trị bất thường xảy ra trong kỳ cũng như điều tra nguyên nhân. − Kiểm tra tổng quan hệ thống về tình trạng và điều kiện hoạt động − Xem nhật ký bảo dưỡng, hỏng hóc và sửa chữa hệ thống. − Kiểm tra tình trạng hiệu chuẩn của các thiết bị đo lường quan trọng của hệ thống cấp nước. Đối với hệ thống đã hoạt động ổn định và thể hiện rõ tình trạng được kiểm soát, thì các bước trên là đủ. Đối với hệ thống mới hoặc hệ thống thể hiện tình trạng không ổn định, không đáng tin cậy, thì cần tiến hành xem xét thêm : Thẩm định hiệu năng, thẩm định vận hành, thẩm định lắp đặt. 9.5.2.2. Thẩm định hệ thống HVAC. Chức năng thử. 1. Tiến hành thẩm định lắp đặt 2. Tiến hành kiểm tra xác nhận kiểm soát hoạt động nói chung. 3. Kiểm tra xem các AHU, quạt, dàn trao đổi nhiệt vận hành theo tốc độ thiết kế. 4. Vận hành hệ thống suốt phạm vi của các tiêu chuẩn thiết kế hoạt động hoặc khoảng định sử dụng. 5. Kiểm tra tính toàn vẹn của tất cả các màng lọc HEPA bằng dioctylphthalate (DOP) khói (0.3µm) 6. Đo tốc độ gió tại các cửa cấp và tính số lần trao đổi không khí 7. Đo và ghi lại áp suất chênh lệch giữa phòng sản xuất, hành lang và ngoài trời 8. Kiểm tra mỗi phòng duy trì khoảng nhiệt độ thiết kế trong 3 ngày liên tiếp nhau. 9. Kiểm tra mỗi phòng duy trình khoảng độ ẩm tương đối thiết kế trong 3 ngày liên tiếp 10. Kiểm tra xem các kiểu thổi khí bằng cách dùng khói nhang và kiểm tra trên video. 11. Dùng máy đếm bụi nhằm xác định số lượng các tiểu phân 12. Kiểm tra số lượng vi sinh bằng cách lấy mẫu không khí và phương pháp đĩa thạch tiếp xúc (đường kính 55mm)
Mã số: ĐC-QA-002
đề cương thẩm định tổng thể Lần ban hành: 02 Ngày: 02/02/2012
Đơn vị: Đảm bảo chất lượng
Trang: 29/38
Tiêu chí chấp nhận. 1. Hệ thống được lắp đặt đúng với các tiêu chuẩn thiết kế và các khuyến cáo nhà sản xuất và GMP-WHO. Các thiết bị đo được hiệu chuẩn, nhận diện, và được đưa vào chương trình hiệu chuẩn. 2. Các báo động và kiểm soát nói chung vận hành đúng với tiêu chuẩn thiết kế. 3. Hoạt động của AHU, quạt và dàn trao đổi nhiệt phải phù hợp hay vượt các phân loại thiết kế tương ứng 4. Hệ thống hoạt động đúng với các tiêu chuẩn qua khoảng hoạt động hay khoảng hoạt động dự kiến. 5. Màng lọc HEPA có hiệu suất lọc 99,95% khi được thử bằng khói DOP (0.3µ) 6. Tốc độ gió đo được và số lần trao đổi không khí trong phòng là phù hợp với thiết kế 7. áp suất chênh lệch giữa phòng và hành lang, hành lang với ngoài trời là phù hợp với thiết kế 8. Mỗi phòng phải duy trình khoảng nhiệt độ thiết kế trong 3 ngày liên tục 9. Mỗi phòng phải duy trình khoảng độ ẩm tương đối thiết kế trong 3 ngày liên tục 10. Dòng không khí ở các khu vực cấp độ 100.000 phải không hỗn loạn và đơn hướng khi chứng minh bằng các nghiên cứu khói nhang. 11. Số lượng tiểu phân có kích thước lớn hơn 5µm (≤ 24.710 tiểu phân /m3) số lượng tiểu phân có kích thước 0,5 - 5µm phải ≤ 3.530.000 tiểu phân / m3. 12. Kiểm tra bằng phương pháp lấy mẫu không khí phải nhỏ hơn 200CFU/m3, kiểm tra bằng phương pháp đặt đĩa thạch tiếp xúc nhỏ hơn 50 CFU/đĩa 9.5.2.3 Thẩm định hệ thống khí nén Chức năng kiểm tra. 1. Tiến hành thẩm định lắp đặt 2. Tiến hành kiểm tra xác nhận các kiểm soát vận hành nói chung. 3. Vận hành hệ thống suốt phạm vi của các tiêu chuẩn thiết kế hoạt động hoặc khoảng định sử dụng. 4. Kiểm tra khả năng cung cấp khí nén được điều áp cho tất cả các điểm sử dụng. Tiến hành kiểm tra vận hành của hệ thống cung cấp và điều chỉnh áp bằng cách giám sát tín hiệu áp suất ra ở từng điểm sử dụng. 5. Kiểm tra tính toàn vẹn màng lọc trong đường ống. 6. Tiến hành đo điểm ngưng tụ 7. Tiến hành đo thành phần dầu 8. Tiến hành đếm tiểu phân. 9. Nhận diện thành phần nước Tiêu chí chấp nhận. 1. Hệ thống được lắp đặt đúng với các tiêu chuẩn thiết kế và các khuyến cáo nhà sản xuất và GMP-WHO. Các thiết bị đo được hiệu chuẩn, nhận diện, và được đưa vào chương trình hiệu chuẩn. 2. Các báo động, kiểm soát nói chung và các khoá liên động hoạt động đúng với các tiêu chuẩn thiết kế. 3. Hệ thống hoạt động đúng với các tiêu chuẩn qua khoảng hoạt động hay khoảng hoạt động dự kiến.
Mã số: ĐC-QA-002
đề cương thẩm định tổng thể Lần ban hành: 02 Ngày: 02/02/2012
Đơn vị: Đảm bảo chất lượng
Trang: 30/38
4. Hệ thống phân phối khí nén phải cung cấp đủ khí nén đã được điều áp tới các điểm sử dụng ở áp suất thiết kế như đã định. 5. Tất cả các màng lọc trong ống được kiểm tra tính toàn vẹn và đáp ứng các tiêu chuẩn vận hành của nhà sản xuất 6. Điểm ngưng tụ phải ở mức 3oC 7. Thành phầm dầu <0.01 mg/m3. 8. Số lượng tiểu phân biến thiên phải ≤ 0.1 mg/m3. 9. Hàm lượng nước phải ≤6.0g/m3. IX. Thẩm định qui trình vệ sinh. 10.1. Nội dung thẩm định vệ sinh. Mục đích của thẩm định việc làm vệ sinh là để chứng minh rằng thiết bị sản xuất được làm sạch − Một cách ổn định − Đến một mức độ chấp nhận được khỏi các tác nhân gây nhiễm bẩn như: chất tẩy rửa, các vi sinh vật − Việc làm vệ sinh sẽ ngăn chặn sản phẩm khỏi bị nhiễm bẩn hoặc nhiễm chéo do thiết bị sản xuất tạo ra. Không đòi hỏi thẩm định việc làm vệ sinh không quan trọng như: − Giữa các lô của một sản phẩm (hoặc các lô khác nhau của cùng một sản phẩm trung gian trong một quá trình sản xuất) − Vệ sinh sàn − Vệ sinh tường − Vệ sinh mặt ngoài của các thiết bị chứa − Vệ sinh các bước trung gian Việc làm vệ sinh và thẩm định việc làm vệ sinh phải bao gồm các lĩnh vực sau: − Các bề mặt tiếp xúc với sản phẩm − Vệ sinh để thay đổi sản phẩm mới − Vệ sinh giữa các lô của cùng một sản phẩm khi việc sản xuất sản phẩm này diễn ra trong thời gian dài từ ngày này qua ngày khác − Vệ sinh giữa các sản phẩm có cùng hoạt chất (hoặc hoạt chất có tính chất tương tự) nhưng hàm lượng khác nhau (hoạt lực khác nhau). Trong trường hợp sản xuất như vậy thì bố trí sản xuất sản phẩm có hoạt lực thấp (nồng độ thấp) trước khi sản xuất các sản phẩm có hoạt lực cao hơn. − Định kỳ đánh giá lại, thẩm định lại các lô sản xuất phải được thực hiện. Để chứng minh một phương pháp vệ sinh được thẩm định thì phải thực hiện thành công quy trình vệ sinh ít nhất 3 lần liên tục. Quy trình vệ sinh của các sản phẩm và các quy trình sản xuất tương tự nhau không cần thẩm định riêng biệt. Chỉ cần chọn và thẩm định trường hợp xấu nhất trong các quy trình sản xuất hoặc các thiết bị.. là có thể chấp nhận được. Cách làm này được gọi là "thẩm định nhóm". Trong thẩm định nhóm phải chú ý để giải quyết các khâu được coi là nguy cơ đối với sản phẩm, thiết bị hay quy trình sản xuất.
Mã số: ĐC-QA-002
đề cương thẩm định tổng thể Lần ban hành: 02 Ngày: 02/02/2012
Đơn vị: Đảm bảo chất lượng
Trang: 31/38
− Khi áp dụng thẩm định nhóm đối với sản phẩm (khác với thẩm định nhóm theo máy móc), cần chú ý tới sản phẩm và máy móc. − Thẩm định nhóm theo sản phẩm chỉ được thực hiện khi các sản phẩm tương đối giống nhau về bản chất và tính chất và phải được chế biến trên cùng một máy. Trong trường hợp này các quy trình vệ sinh cho các sản phẩm này là như nhau. − Khi một sản phẩm được lựa chọn để thẩm định đại diện cho các sản phẩm khác thì sản phẩm này phải là sản phẩm khó vệ sinh nhất. Thẩm định nhóm máy móc chỉ được thực hiện khi các máy này là tương tự nhau hoặc tương tự nhau nhưng có kích thước khác nhau. Cũng có thể thẩm định một loạt các thiết bị giống nhau nhưng khác kích cỡ bằng cách thẩm định thiết bị lớn nhất và bé nhất. 10.2. Tiến hành thẩm định vệ sinh. Trước khi thẩm định vệ sinh, phải xây dựng đề cương thẩm định. Đề cương phải có các nội dung sau: − Mục đích của thẩm định quy trình vệ sinh. − Trách nhiệm tiến hành và phê duyệt − Mô tả thiết bị được sử dụng: danh sách, nhà sản xuất, model, số serial và các mã nhận diện khác − Khoảng thời gian từ khi kết thúc sản xuất đến khi bắt đầu quy trình vệ sinh: Khoảng thời gian tối đa cho phép để thiết bị trong trạng thái bẩn sau khi sản xuất và khoảng thời gian tối đa cho phép để thiết bị sau khi vệ sinh đến khi sử dụng tiếp. Khoảng thời gian này có thể là đối tượng riêng trong nghiên cứu thẩm định. − Mức độ nhiễm vi sinh vật − Quy trình vệ sinh được sử dụng cho mỗi sản phẩm, mỗi dây truyền sản xuất hoặc một bộ phận của một thiết bị nào đó − Các thiết bị đo lường thường xuyên được sử dụng để đánh giá quy trình vệ sinh: đo độ dẫn điện, pH kế, thiết bị phân tích Carbon hữu cơ toàn phần − Số lần thực hiện chu kỳ vệ sinh liên tiếp − Quy trình lấy mẫu được sử dụng, vd lấy mẫu trực tiếp, lấy mẫu nước rửa, theo dõi trong quá trình, vị trí lấy mẫu....và lý giải lý do cho việc chọn phương pháp đó − Các dữ liệu trong các nghiên cứu khả năng lặp lại ( hiệu lực của việc lặp lại kết quả lấy mẫu) − Phương pháp phân tích (tiêu chuẩn và độ nhạy) bao gồm cả giới hạn chấp nhận phát hiện và giới hạn chấp nhận định lượng. − Tiêu chí chấp nhận (lý giải vì sao đặt ra các tiêu chí chấp nhận đó) − Các chất tẩy rửa đã sử dụng − Các yêu cầu về tái thẩm định Bộ phận QC tiến hành thẩm định theo đề cương đã được phê duyệt. Các báo cáo thẩm định việc vệ sinh (người thực hiện ký, bộ phận sản xuất kiểm tra, QA xem xét lại lần cuối) và các thông tin ghi chép trong quá trình thực hiện phải được lưu giữ. Kết quả thẩm định và kết luận phải được nêu ra trong báo cáo thẩm định. Tiêu chí chấp nhận: − Sạch cảm quan: không được nhìn thấy dư phẩm ở thiết bị sản xuất sau khi làm vệ sinh.. Tiêu chí sạch cảm quan là không thích hợp để áp dụng đối với các các thuốc có
Mã số: ĐC-QA-002
đề cương thẩm định tổng thể Lần ban hành: 02 Ngày: 02/02/2012
Đơn vị: Đảm bảo chất lượng
Trang: 32/38
hoạt lực cao, nồng độ thấp. Khi áp dụng tiêu chí này phải có hồ sơ chứng minh kết quả định lượng dư phẩm trên bề mặt thiết bị sản xuất có hàm lượng nhỏ hơn 4mcg/cm2 − ít hơn 10ppm dư phẩm của sản phẩm trước được phép xuất hiện trong sản phẩm sau (tiêu chí này áp dụng đối với kim loại nặng trong các nguyên liệu) − ít hơn 0.1% của liều điều trị thông thường dư phẩm của sản phẩm sản xuất trước được phép xuất hiện trong 1 liều điều trị tối đa/ngày của sản phẩm sản xuất sau. X. Thẩm định quy trình sản xuất. 11.1. Nội dung. Việc thẩm định này được tiến hành trên 3 lô(cùng cỡ) sản xuất liên tiếp của từng sản phẩm. Việc thẩm định qui trình chỉ được thực hiện khi thiết bị sản xuất và dụng cụ kiểm nghiệm và các hệ thống phụ trợ đã được thẩm định đầy đủ (ví dụ thẩm định lắp đặt,thẩm định vận hành), các nhân viên tham gia quá trình thẩm định đã được đào tạo đầy đủ. Thẩm định lại là cần thiết để đảm bảo những thay đổi trong qui trình và/hoặc môi trường chế biến, dù có cố ý hoặc vô tình đều không có ảnh hưởng bất lợi đến các đặc tính của quy trình và chất lượng sản phẩm. Thẩm định lại có thể chia thành hai nhóm chính: + Thẩm định lại khi có bất kỳ thay đổi nào có ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm + Thẩm định lại định kỳ được tiến hành theo lịch trình đã định (xem phần 11) Thẩm định lại khi có thay đổi. Thẩm định lại phải được thực hiện khi có những thay đổi có ảnh hưởng tới một qui trình sản xuất, có ảnh hưởng đến những đặc tính đã được xác lập nên hiệu quả của sản phẩm. Những thay đổi như vậy có thể thể bao gồm thay đổi với nguyên liệu ban đầu, nguyên vật liệu bao gói, qui trình sản xuất, máy móc thiết bị, kiểm tra trong quá trình sản xuất, hoặc hệ thống hỗ trợ (nước, hơi nước...). Mọi thay đổi như vậy khi có yêu cầu phải được xem xét của ban thẩm định có trình độ, ban sẽ quyết định xem ảnh hưởng của thay đổi đó tới mức cần thiết tiến hành thẩm định lại hay không và nếu có thì mức độ nào. Những thay đổi điền hình cần phải thẩm định lại: + Có những thay đổi đối với nguyên liệu ban đầu. Những thay đổi trong đặc tính vật lý, ví dụ như tỉ trọng, độ nhớt, phân bố cỡ tiểu phân, loại tinh thể và sự thay đổi của hoạt chất hoặc tá dược, ảnh hưởng đến tính chất vật lý của nguyên liệu và hậu quả là có thể ảnh hưởng bất lợi đối với qui trình hoặc sản phẩm. + Thay đổi nguyên liệu bao gói, ví dụ thay nhựa bằng thuỷ tình có thể phải thay đổi qui trình đóng gói và do đó ảnh hưởng tới độ ổn định của sản phẩm. + Thay đổi đối với qui trình, ví dụ thay đổi về thời gian trộn, nhiệt độ sấy và chế độ làm nguội, có thể ảnh hưởng tới các bước chế biến tiếp theo và chất lượng sản phẩm. + Thay đổi về máy móc thiết bị, kể cả thiết bị đo lường, có thể ảnh hưởng tới cả qui trình và sản phẩm; các công việc bảo trì sửa chữa có ví dụ thay thế các bộ phận chính của thiết bị, có thể ảnh hưởng tới qui trình. + Thay đổi trong hệ thống phụ trợ: ví dụ như hệ thống nứơc tinh khiết. + Những thay đổi và sai lệch không định trước có thể phát hiện trong khi tự thanh tra hoặc kiểm tra, hoặc trong khi phân tích xu hướng liên tục trên số liệu qui trình.
Mã số: ĐC-QA-002
đề cương thẩm định tổng thể Lần ban hành: 02 Ngày: 02/02/2012
Đơn vị: Đảm bảo chất lượng
Trang: 33/38
11.2. Tiến hành thẩm định qui trình sản xuất. Phòng nghiên cứu phát triển sẽ phải viết đề cương (protocol) thẩm định qui trình sản xuất. Việc thẩm định chỉ được thực hiện khi đề cương đã được phê duyệt. Nội dung của protocol thẩm định qui trình có các nội dung chính sau: − Mục đích − Trách nhiệm − Mô tả qui trình sản xuất (tóm tắt) − Các trang thiết bị được sử dụng − Các thông số cần theo dõi − Phân tích nguy cơ − Danh sách các giai đoạn mà có thể là quan trọng đối với chất lượng sản phẩm. − Lấy mẫu: ở đâu, khi nào, như thế nào, và bao nhiêu − Các phương pháp kiểm tra. − Tiêu chuẩn chấp nhận − Việc ghi chép và đánh giá kết quả bao gồm cả xử lý thống kê Sau khi thực hiện xong quá trình thẩm định nhân viên phòng nghiên cứu phát triển được phân công theo dõi qui trình sản xuất phải viết báo cáo thẩm định. Báo cáo bao gồm: − Bảng tóm tắt chi tiết các kết quả thu được từ kiểm soát trong quá trình (IPC) và các kết quả kiểm nghiệm và xử lý kết quả. − So sánh kết quả thu được với tiêu chuẩn. − Đánh giá. − Kết luận. XI. Thẩm định lại. Việc thẩm định lại là cần thiết nhằm bảo dưỡng, duy trì tình trạng của nhà xưởng, thiết bị, qui trình sản xuất và hệ thống đã được thẩm định Việc thẩm định lại có hai lý do: − Thẩm định khi có thay đổi − Thẩm định lại định kỳ. Thẩm định lại khi có thay đổi đã được trình bày trong từng loại hình thẩm định trước. Thẩm định lại định kỳ: Những thay đổi trong qui trình có thể xảy ra từ từ ngay cả khi nhân viên vận hành có kinh nghiệm thực hiện chính xác các thao tác theo đúng phương pháp đã định. Tương tự như vậy máy móc hao mòn có thể gây ra những thay đổi dần dần. Do vậy cần phải thẩm định lại định kỳ ngay cả khi không có thay đổi chủ ý nào. Nhà máy qui định phòng đảm bảo chất lượng phải rà soát lại hệ thống, quy trình đã được thẩm định nhằm đảm bảo mỗi năm thẩm định lại một lần.
XII.
Danh mục các quy trình thao tác chuẩn thiết yếu 1. 2. 3. 4.
Quy trình vận hành của các thiết bị sản xuất Quy trình vệ sinh của các thiết bị sản xuất Quy trình bảo dưỡng các thiết bị sản xuất Quy trình vận hành các thiết bị phân tích
Mã số: ĐC-QA-002
đề cương thẩm định tổng thể Lần ban hành: 02 Ngày: 02/02/2012
Đơn vị: Đảm bảo chất lượng 5. 6. 7. 8.
Quy trình kiểm soát thay đổi Quy trình hiệu chuẩn của các thiết bị đo lường Qui trình pha chế gốc của từng sản phẩm Quy trình đóng gói gốc của từng sản phẩm.
Trang: 34/38
Mã số: ĐC-QA-002
đề cương thẩm định tổng thể Công ty cổ phần hoá dược việt nam
Lần ban hành: 01 Ngày: 25/08/2010 Trang: 35/38
Đơn vị: Đảm bảo chất lượng
XIII. Kế hoạch và lịch trình thẩm định
STT 1 2 3 4 5 6 7
Nội dung thẩm định Nhà xưởng Thiết bị Thẩm định lắp đặt Thẩm định vận hành Thẩm định hiệu năng Nguyên liệu Môi trường Hệ thống RO Hệ thống (HVAC) Quy trình
Năm 2011 1 2 3 4 5 6 7 8 9
10
11
Năm 2012 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9
10
11
12
®Ò c−¬ng thÈm ®Þnh tæng thÓ
C«ng ty cæ phÇn ho¸ d−îc viÖt nam §¬n vÞ: §¶m b¶o chÊt l−îng
M· sè: §C-QA-002 LÇn ban hµnh: 01 Ngµy: 25/08/2010 Trang: 36/38
XIV. Kiểm soát thay đổi. Những thay đổi có thể xảy trong Công ty cổ phần Hóa dược Việt Nam bao gồm: Thay đổi trong công thức bào chế (công thức gốc): Hoạt chất, tá dược, tính chất của hoạt chất và tá dược (do nhà cung cấp tự thay đổi và thông báo hoặc thay đổi nhà cung cấp), tương quan giữa các thành phần trong công thức. Thay đổi quy trình sản xuất: Thay đổi máy sử dụng trong quy trình sản xuất, thay đổi các giai đoạn trong quy trình, thay đổi các thông số các biến trong từng giai đoạn.... Thay đổi trong thiết bị: Nâng cấp thiết bị, cải tiến thiết bị, thay đổi vị trí... Thay đổi trong hệ thống phụ trợ: Nâng cấp, thay đổi công suất .... Thay đổi nhà xưởng: các thay đổi trong thiết kế của nhà xưởng có thể gây ảnh hưởng đến việc kiểm soát môi trường sản xuất (vd trổ cửa, lỗ thông hơi.....) Những thay đổi và sai lệch không định trước có thể phát hiện trong khi tự thanh tra hoặc kiểm tra, hoặc trong khi phân tích xu hướng liên tục trên số liệu qui trình. Phòng đảm bảo chất lượng đã xây dựng qui trình kiểm soát thay đổi. Nội dung cơ bản của qui trình kiểm soát gồm các bước sau:
®Ò c−¬ng thÈm ®Þnh tæng thÓ
C«ng ty cæ phÇn ho¸ d−îc viÖt nam §¬n vÞ: §¶m b¶o chÊt l−îng
Trách nhiệm
Nội dung
Nhân viên các bộ phận
Nhu cầu thay đổi hay phát hiện thay đổ
Các trưởng bộ phận Trưởng phòng QA, giám đốc nhà máy, ban thẩm định Giám đốc nhà máy
Đề nghị thay đổi
Đánh giá tác động
Chấp nhận thay đổi +
Ban thẩm định.
Thẩm định lại ? +
Người được phân công
Xây dựng đề cương
Người được phân công
Thẩm định lại
Trưởng phòng QA
Bộ phận đưa ra thay đổi
ảnh hưởng ít đến chất +
Thực hiện thay đổi
M· sè: §C-QA-002 LÇn ban hµnh: 01 Ngµy: 25/08/2010 Trang: 37/38
Tài liệu
Phiếu đề nghị thay đổi, cơ sở khoa học cho sự thay đổi
®Ò c−¬ng thÈm ®Þnh tæng thÓ
C«ng ty cæ phÇn ho¸ d−îc viÖt nam §¬n vÞ: §¶m b¶o chÊt l−îng
M· sè: §C-QA-002 LÇn ban hµnh: 01 Ngµy: 25/08/2010 Trang: 38/38
Kết thúc
Đối với những thay đổi quan trọng công ty cam kết luôn luôn đảm bảo được kiểm soát chặt chẽ.