GIÁO ÁN THỂ DỤC) LỚP 6, SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (CẢ NĂM) THEO CÔNG VĂN 5512 (3 CỘT)

Page 1

GIÁO ÁN THỂ DỤC SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

vectorstock.com/10212077

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

GIÁO ÁN GIÁO DỤC THỂ CHẤT (THỂ DỤC) LỚP 6, SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (CẢ NĂM) THEO CÔNG VĂN 5512 (3 CỘT) NĂM HỌC 2021-2022 WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


PHÂN MỘT: KIÉN THỨC CHUNG Chế độ dinh dưỡng trong luyện tập TDTT PHÀN HAI: VẬN ĐỎNG c o BẢN

CHỦ ĐỀ 1: CHẠY c ự LI NGẢN (60m)

NỘI DUNG CHỦ ĐẺ NỘI DUNG

TUÂN 1

2

4

3

5

Bài 1: Động tác bô trợ chạy kĩ thuật chạy, kĩ thuật chạy giữa quãng (4 tiêt) - Động tác căng cơ

+

- Động tác bước nhỏ

+

- Động tác nâng cao đùi

+

- Động tác đạp sau

+

+

- Động tác đánh tay

+

- Kĩ thuật chạy giừa quãng

Bài 2: Kĩ thuật xuât phát và chạy lao sau xuât phát (4 tỉct) - Kĩ thuật xuất phát - Kĩ thuật chạy lao sau xuât phát Bài 3: Kĩ thuật về đích (2 tict)

+

+


- Kĩ thuật vê đích - Một sô diêu luật cơ bản trong môn chạy

+

Một sô trò choi phát triên sức nhanh

+

Kí hiệu: (+) học nội dung mới

+

+

+

-

+

+

(-) nội dung ôn tập

BÀI 1: ĐỘNG TÁC BỐ T R Ợ• CHẠY KĨ THUẬT CHẠY, • • • • 7 KĨ THUẬT • CHẠY GIỮA QUÃNG (Thòi lưọìig: 4 tiết) I. MỤC T IÊ U 1. Kiến thức - Thực hiện các dộne tác căne cơ,các động tác bô trợ kĩ thuật chạy. - Làm quen kĩ thuật chạy eiừa quãng. - Yêu cầu học sinh thực hiện nehiêm túc, đủ lượng vận động, tích cực trong các hoạt dộng. 2. Năng lực - Nàng lực chung: + Năng lực tự học và tự chủ: tự tìm hiểu nội bài học qua hình ảnh và ehi chú sốne dộne, cụ thế, hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học. Tự tập luyện thường xuyên đối với học sinh trone và sau các giờ học trên lớp. + Năne lực giao tiếp và hợp tác: các trò chơi vận động và phần luyện tập nhóm có thê vặn dụng để giúp học sinh hình thành năne lực giao tiếp, việc phân chia nhóm tập luyện, giao nhiệm vụ tập luyện cụ thê cho hướne dẫn và hồ trợ các nhóm thực hiện nhừne nhiệm vụ được giao. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: khuyén khích sự sáng tạo thône qua các trò chơi vận động và kiến thức cùa phần vận dụne dược cung chù đề đề đặt ra các vấn đề cần giải quyết, sẽ giúp học sinh hinh thành và phát triển năng vấn đề và sáng tạo trong giờ học. - Năng lực riêng:


+ Năne lực chăm sóc sức khoé: vận dụng vào trong các hoạt động trò chơi vận độne cũng như kiến thức dạy học trên lớp. Thông qua đó, học sinh sẽ phát triển năng lực chăm sóc sức khoẻ. + Năng lực vận động cơ bàn: thông qua hình thức các dộne tác bô trợ và trò chơi vận động đế mang tính thu hút và hấp dẫn học sinh. + Năng lực hoạt dộne thể dục thể thao: chù đề thể thao tự chọn được đông dáo học sinh quan tâm và yêu thích, với các kĩ thuật cơ bán và đơn gián, dề dàng tập luyện và tô chức thực hiện. 3. Phấm chất - Tích cực, tự giác trone học tập và vận dụng đê rèn luyện thân thể hàng ngày. II. THI ÉT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIÊU •

9

9

1. Đối vói giáo viên - Sân bãi rộng rãi, sạch sẽ, không âm ướt, tron trượt và không còn nhừng vật nguy hiểm. - Rổ, quả bóng nhỏ, phần viết, dồne hồ bấm giờ, còi. 2. Đối vói học sinh - SGK. - Dụne cụ học tập theo yêu cầu của GV. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A.

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi. c. Sản phám học tập: HS lắne rmhe và tiếp thu kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho học sinh chạy với tốc độ chậm đến nhanh dần quanh sân trường. - GV tập mẫu các dộng tác khởi độne chung : động tác xoay các khớp theo thứ tự từ trên xuống dưới bao gồm đầu, cổ, tay, vai, hồng, gập duỗi gối, cồ tay - cồ chân.


1. Xoay cổ

2. Xoay khuỷu tay

3. Xoay vai

4. Xoay cánh tay

5. Xoay hòng

6. Xoay cổ taycổ chân

Hình 1. Khởi động các khớp - TỔ chức trò chơi hồ trợ khởi dộne : ĐÀN KI ÉN THA MỐI + Dụng cụ: Rổ (hoặc vật dựng), các quà bóng nhỏ, phấn viết, đồng hồ bấm giờ, còi. + Cách thực hiện: Người chơi chia thành các nhóm. Khi có hiệu lệnh (tiếng còi hoặc tiếng vồ tay), bạn đầu tiên nhanh chóng chạy trên dườne kẻ sẵn tới vị trí rổ đựng bóng và nhặt một quà, sau đó chạy về vạch xuất phát theo dườne kè ban đầu, bỏ bóng vào rổ, chạm tay bạn tiếp theo và về dứng ờ cuối hàng. Lần lượt mồi bạn thực hiện cho đến hết nhóm. Nhóm nào hoàn thành nhanh nhất là chiến thắng.

Hình 2. Trò chơi Đàn kiến tha m ố i


- HS tiếp nhận nhiệm vụ và thực hiện khởi động. HS tập hợp thành các hàng ngang đứng

xen kẽ nhau, một học sinh lên đế đếm nhịp vò thực hiện mầu cho các bạn khác. - GV đặt vấn đề: Trong đời sống hàng ngày nói chune và bộ môn Giáo dục thề chất nói riêng, chạy cư li ngán là một chủ đề học tập phồ biến. Đẻ nám dược các kiến thức lý thuyết và vận dụng chính xác, chúng ta cùng vào bài học - Bài 1: Động tác bổ t r ợ chạy kĩ thuật chạy, kĩ thuật chạy giữa quãng. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÉN THỨC Hoạt động 1: Các động tác căng cơ a. Mục tiêu: HS biết thực hiện các dộng tác căng cơ b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trá lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh. c. Sản phấm học tập: HS láne nehe và tiếp thu, vận dụne kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CUA GV - HS

LƯỢNG VẬN

D ự KIEN SAN

ĐỘNG

PHÂM

TG

SL

Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học

1. Các động tác căng

tậ p

- GV cho HS quan sát tranh anh về các

a. Căng CO' tay vai

động tác căng cơ.

trước - Hai chân dứng rộng bàng vai, tay trái duồi thăng,

tay

phải

gi ừ

khuỷu tay trái áp sát thân Hình 3. Càng cơ tay vai trước

Hình 4. Cánq cơ tay vai sau

trên,

thân

trên

thăne. Thực hiện tương tự nhưng đổi tay. b. Căng CO' tay vai sau


Hai

e

chân

đíme

rộng

bàng vai, tay trái gập ra sau, bàn tay úp đặt trên lưng, tay phải giừ khuỷu tay trái áp sát đầu, thân trên thẳng. Thực hiện tươne tự nhime đồi tay.

Hình 5. Nghiêng lườn

H ìn h 6. Căng cơ ngực

*

c. Nghiêng Iirờn - Hai chân đứng rộng hơn vai, tay trái đưa lên cao, áp nhẹ vào tai, tay phái chốne hône, thân trên nghiêne lườn sang

Hình 7. Gập thản

Hình 8. Ép dẻo dọc

phải. Thực hiện tương tự nhưng đồi bên.

m

d. Căng CO’ ngực - Hai chân dứng rộng

SI Hình 9. Ép dẻo ngang

bàng vai, hai bàn tay dan vào nhau ờ sau Hình 10. Cảng cơ đùi sau

lưng, kéo căng hai tay ra sau, thân trên thăng. e. Gập thân Hai chân khép, thân trên gập, hai tay hướng vào hai bàn chân, gối thăng. f. Ép dẻo dọc Chân trái bước lên trước


một bước dài, khuỵu gối, chân phái thăng, hai tay dặt trên gối trái, thân và hông ép xuống. Thực hiện tương tự nhưng đồi chân. Hình 11. Căng cơ đùi trước

- GV cho

HS tập hợp thành các hàne

neang dứng xen kẽ nhau để quan sát GV tập động tác mẫu các kĩ thuật bô trợ chạy eiừa quăng 2-3 lần. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe hướne dẫn cùa GV thực hiện động tác mẫu. - HS thực hiện dộne tác theo hiệu lệnh của GV. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo ỉuận - GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện độne tác. - GV gọi 1-2 HS tập mẫu đế HS trong lóp theo dõi, tập theo. - GV đưa ra một số lưu ý về các động tác cần chú ý thực hiện đúng: + Căng cơ tay vai trước: Học sinh thườne không duỗi thăng tay được căng cơ. Giáo viên chú ý hướng dần học sinh duồi thăne

g. Ép dẻo ngang Chân ngane

trái rộng

bước

sang

hơn vai,

khuỵu gối, chân phái thăng, hai tay đặt trên gối trái, thân và hône ép xuống. Thực hiện tương tự nhưng đối chân. h. Căng CO' đùi sau

Chân trái bước lên trước một bước ngẩn, thẳng chân, đặt gót chân chạm đất, chân phải khuỵu gối, hai tay đặt gối trái, ép gối ra sau. Thực hiện tươne

tự

nhưng

đối

chân. ỉ. Căng co* đùi trước Đứng thăng, căng chân trái eập về sau, chân phái thẳng, hai tay gi ừ


tay, sử dụng tay còn lại gi ừ ở khuỹu dê tay

bán chân phải, kéo lên

đang căng cơ khône bị gập, đồne thời ép

trên, thân trên thăne.

sát tay được căng cơ vào gần thân mình.

Thực

+ Căng cơ tay vai sau: học sinh chú ý tay

nhưng đồi chân.

được căng cơ gập ờ khuỷu, đưa lên cao sao cho lòng bàn tay chạm vào lưng, sử dụng tay còn lại đưa cao qua đầu chạm vào khuỷu tay cùa tay đang căne cơ và kẻo ép theo hướne xuống sao cho căng cơ ở vai và bắp tay. + Nghiêng lườn: học sinh chú ý nghiêne krờn bên nào thi tay bên đó thẳng và ép sát vào đầu, tay còn lại chốne và đằy hồne theo hướng ngược lại để căng cơ lường + Căng cơ ngực: học sinh chủ ý tay đan vào nhau ở sau lưng và kéo căng về sau sao cho ngực và vai mở rộng dế căng cơ. + Gập thân: học sinh cố eẳng chạm tay vào cồ chân hoặc ngón chân, chú ý gi ừ chân thẳng, không co gối. + Ép dẻo dọc: học sinh chú ý cố gắne ép thân theo hướng xuống dưới để căng cơ chân sau. + ép dẻo ngane: Nhắc nhở học sinh chù ý cố eáng ép thần theo hướng xuống dưới để căng cơ chân + Căne cơ đùi sau: học sinh chú ý khi chân

hiện

tươne

tự


eập ở gối, chân còn lại duỗi thăng về trước sao cho gót chân chạm đất, hai tay đặt lên đẩu gối cùa chân duồi và cố gẳng ép chân thăng sao cho căng cơ dùi sau. + Căng cơ đùi trước: học sinh cố gáne dứng thăne bàne và kéo bàn chân theo hướng lên trên đê căne đùi trước. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyền sang nội dune mới. Hoạt động 2: Động tác bước nhỏ a. Mục tiêu: HS biết thực hiện dộng tác bước nhỏ b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trá lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh. c. Sản phắm học tập: HS lắne nghe và tiếp thu, vận dụne kiến thức. d. Tố chức thực hiện: HOẠ I ĐỘNG CỦA GV - HS

LƯỢNG

D ự KIÉN SẢN PHÂM

VÂN ĐỜNG • • TG

SL

Bước 1: GV chuyền giao nhiệm vụ học

2. Động tác bước nhỏ

tập

- Hai chân luân phiên

- GV cho HS quan sát tranh ảnh về độne

thực hiện tiếp dất bàng

tác chạy bước nhỏ và thực hiện mẫu 2 lần.

nửa trước bàn chân, miết nhẹ. Sau khi kết thúc miết bàn chân, chân duỗi tháng, động tác eần như động tác bước đi. Thân


trên thăng, hơi neả ra trước. Hai tay hơi co, đánh phối hợp tự nhiên.

l

í

»

1

Hình 12. Độ n g t ác bư ớc nhỏ -

GV tô chức cho học sinh thực hiện các

bài tập dẫn dát trước như tại chồ nhón đồi từne chân, tại chồ nhấc chân sau đó miết chân xuốne đất, di chuyển chậm miết chân. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập -

HS láng nghe hướng dẫn cùa GV thực

hiện các động tác mẫu -

HS thực hiện dộng tác theo hiệu lệnh

của GV. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận -

GV yêu cầu dồng loạt HS thực hiện

động tác. -

GV gọi 1-2 HS tập mẫu đề HS trone lóp

theo dõi, tập theo. -

GV lưu ý một số lồi thường gặp: chú ý

mắt nhìn thẳng, không cúi đầu hay gập thân.


Bước 4: Đánh giá kêt quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV dánh giá, nhận xét, chuấn kiến thức, chuyền sang nội dung mới. Hoạt động 3: Động tác nâng cao đùi a. Mục tiêu: HS biết thực hiện dộne tác nâne cao đùi b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trá lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh. c. Sản p hám học tập: HS lẳne nehe và tiếp thu, vận dụne kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: HOA• I ĐỜNG CỦA GV - HS •

LƯỢNG •

Dự • KIÉN SẢN

VẬN ĐỘNG

PHÂM

TG

SL

Bước 1: GV chuycn giao nhiệm vụ học tập

3: Động tác nãng cao

- GV cho HS quan sát tranh ảnh về dộne tác

đùi

nâng cao đùi và thưc hiên mẫu 2 lần.

- Hai chân luân phiên thực hiện nâng sao cho

r

đầu gối cao ngane thắt lưng, đùi gần vuône góc với căng chân. Chân trụ thẳng, tiếp đất bàng nưa trước bàn chân. Thân

Hình 13. Động tác nàng cao đùi - Tập họp học sinh thành các hàng ngang đứng xen kẽ nhau, học sinh quan sát, giáo viên vừa thực hiện kĩ thuật vừa phân tích, giảng giải. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

trên thẳng, hơi ngả ra trước. Hai tay hơi co, đánh phối hợp tự nhiên.


- HS lẳne nehe hướng dẫn của GV thực hiện các động tác mẫu - HS thực hiện động tác theo hiệu lệnh của GV. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV yêu cầu dồng loạt HS thực hiện động tác. - GV gọi 1-2 HS tập mẫu dê HS trong lớp theo dồi, tập theo. - GV lưu ý HS: Khi chạy cần nâng cao đầu gối gắn ngang hông, thân trên khi chạy không ngá quá nhiều ra trước hay ra sau; chú ý phần hône cần nâng cao hướng về trước, chân trụ không khuỵu gối vì sẽ làm thấp trọng tâm cơ thề. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuân kiến thức, chuyển sane nội dune mới. Hoạt động 4: Động tác đạp sau a. Mục tiêu: HS biết thực hiện độne tác dạp sau b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh. c. Sản phám học tập: HS lắne nghe và tiếp thu, vận dụne kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: HOAI ĐÔNG CỦA GV - HS •

LƯỢNG •

D ự K1ÉN SẢN

VẬN ĐỘNG

PHÂM


TG

SL

Bước 1: GV chuycn giao nhiệm vụ học tập

4: Động tác đạp sau

- GV cho HS quan sát tranh ảnh về dộne tác

- Chân trước co, nâng

đap sau và thưc hiên mẫu 2 lần.

gối cao neang thắt lưng, chân

sau

đạp

duồi

thăne.

Hai chân luân

phiên thực hiện. Thân trên thăne, hơi ngà ra /

f

trước. Hai tay co, đánh phối hợp tự nhiên.

Hình 14. Động tác đạp sau - Tập họp học sinh thành các hàng ngang đứng xen kẽ nhau, học sinh quan sát, eiáo viên vừa thực hiện kĩ thuật vừa phân tích, giảng giải. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS lắng nehe hướng dẫn cùa GV thực hiện các động tác mẫu - HS thực hiện động tác theo hiệu lệnh cúa GV. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động tác. - GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS trong lớp theo dồi, tập theo. - GV lưu ý HS cần chú ý chân trước co gối


và nâng cao ngang hông, chân thăng, thân trên không ngả quá nhiều ra trước hay ra sau. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh eiá, nhận xét, chuấn kiến thức, chuyển sang nội dune mới. Hoạt động 5: Động tác đánh tay a. Mục tiêu: HS thực hiện được động tác đánh tay b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trá lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh. c. Sản phấm học tập: HS lẳne nehe và tiếp thu, vận dụne kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: HOA• I ĐỔNG CỦA GV - HS •

LUONG •

D ự K1ÉN SẢN

VẬN ĐỘNG

PHẨM

TG

SL

Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học tặp

5. Động tác đánh tav

- GV cho HS quan sát tranh ảnh về động tác

- Hai chân đứng trước

đánh tay:

sau, gối hơi khuỵu, thân

- Tập họp học sinh thành các hàng ngang

trên thàne. Hai tay hơi

đứng xen kẽ nhau, học sinh quan sát, giáo

co, bàn tay nám hờ, luân

viên vừa thực hiện kĩ thuật vừa phân tích,

phiên đánh trước sau,

eiảng giải kĩ thuật 2 -3 lần.

tay đánh rà trước cao ngane neực, tay còn lại đánh rộng ra sau sao cho khuỹu tay nâng cao gần ngane vai.


Hình 15. Đ ộng tác đánh tay

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS lắne nghe hướng dẫn của GV thực hiện các động tác mẫu - HS thực hiện động tác theo hiệu lệnh cúa GV. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV yêu cầu dồng loạt HS thực hiện động tác. - GV gọi 1-2 HS tập mẫu dể HS trong lớp theo dồi, tập theo. - GV lưu ý HS: Khi thực hiện đánh tay tại chồ, học sinh thường gồng, đánh tay quá cao hoặc quá thấp. Nhắc nhở học sinh chú ý chọn diểm chuẩn đê thực hiện đúng kĩ thuật. Nên đếm nhịp cho học sinh thực hiện từ chậm tới nhanh dần. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuân kiến thức, chuyển sang nội dung mới.


Hoạt động 6: Kĩ thuật chạy giữa quãng a. Mục tiêu: HS biết dược kĩ thuât chạy giừa quăng b. Nội dung: GV trinh bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh. c. Sản phắm học tập: HS lẳne nehe và tiếp thu, vặn dụne kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CUA GV - HS

LƯỢNG •

D ự KIÊN SAN

VẬN ĐỘNG

PHẨM

TG

SL

Bước 1: GV chuycn giao nhiệm vụ học tập

6. Kĩ thuật chạy giữa

- GV cho HS quan sát tranh ảnh về kĩ thuật

quãng

chạy eiừa quãng :

- Kĩ thuật chạy cự li

f

f

f

ngán gồm bốn giai đoạn xuất phát chạy lao sau

4 | Hinhì6. Ki thuát chạy giử a quang

T

- Tập họp học sinh thành các hàng ngang

xuất phát, chạy giừa quáne và về đích, trong đó giai đoạn chạy giừa quãne có cự li chạy dài

đứng xen kẽ nhau, học sinh quan sát, giáo

nhất so với các giai

viên vừa thực hiện kĩ thuật vừa phân tích,

đoạn khác. Trong eiai

eiảng giải kĩ thuật 2 -3 lần.

đoạn này, thân trên hơi

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

ngá ra phía trước, phối

- HS láne nghe hướng dẫn của GV thực hiện

họp đánh tay trước sau

các động tác mẫu

tự nhiên, mắt nhìn thăng

- HS thực hiện động tác theo hiệu lệnh của

và nâng đùi vừa phái

GV.

chân tiếp xúc đường

Bước 3: Báo cáo kết quá hoạt động và

chạy bàne nứa trước

thảo luận

bàn chân, chân sau duỗi


- GV yêu câu đông loạt HS thực hiện động

thăne. Cô găne hoàn

tác.

thành cự li chạy với tốc

- GV gọi 1-2 HS tập mẫu đẻ HS trong lớp

độ cao.

theo dồi, tập theo. - GV lưu ý HS: chú ý khi chạy, tư thế thân trên tháne, khône ngả ra trước quá nhiều và phải kết hợp đánh tay tự nhiên. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV dánh giá, nhận xét, chuấn kiến thức, chuyền sang nội dung mới.

c . HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: củne cố và luyện tập các kiến thức vừa học về kĩ thuật chạy giừa quãng b. Nội dung: Nghe eiáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện c. Sản phắm học tập: HS thực hiện đúne dộng tác d. Tổ chức thực hiện: * Luyện tập cá nhân - Tổ chức luyện tập cho từng 1 học sinh các nội dung: + Thực hiện các động tác căng cơ tại chồ theo nhịp đếm. + Thực hiện động tác đánh tay tại chồ chậm đến nhanh dần. + Thực hiện chạy bước nhò, chạy nâng cao đùi, chạy dạp sau 1 chậm dến nhanh dẫn trong cự li 10-15 m. * Luyện tập theo nhóm hoặc theo lóp - Tổ chức luyện tập cho nhóm hoặc lớp theo đội hình tuỳ thuộc vào đặc diêm của sân trường. - Chia lóp thành các nhóm nhỏ từ 5 - 8 học sinh, phân công nội dune đề tự luyện tập và kiểm 1 tra lẫn nhau.


- Có thể chi dịnh một học sinh dã thực hiện tốt I làm người chi huy để quan sát, hồ trợ các bạn trone nhóm nhàm tăne khà năng giao tiếp và hợp tác (việc tô chức rèn luyện theo nhóm nhở nên tiến hành sau khi eiáo viên hướng dần luyện tập cho cá lớp). -Tập hợp học sinh thành đội hình vòng tròn hoặc hàng ngang xen kè nhau đê luyện tập các nội dung: +Thực hiện các động tác căng cơ theo nhịp đếm. + Thực hiện động tác đánh tay tại chồ chậm đến hànhanh dần. - Tập họp học sinh thành dội hình hàng dọc tuần tự một lượt 2 - 3 học sinh luyện tập các nội dung: + Thực hiện các dộne tác bô trợ kĩ thuật chạy 1 chậm đến nhanh dần, cự li từ 10 - 20 m. +Thực hiện kĩ thuật chạy giừa quàne chậm đến nhanh dằn, cự li từ 40 - 50 m. - Tồ chức luyện tập cho từng - Tố chức luyện tập cho nhóm hoặc lớp theo học sinh các nội dune: - Chia lóp thành các nhóm nhỏ từ 5 - 8 học sinh, phân công nội dung đề tự luyện tập và kiêm tra lẫn nhau. + Thực hiện các động tác căng cơ tại chồ theo nhịp đếm. + Thực hiện động tác đánh tay tại chồ chậm đến nhanh dần. + Thực hiện chạy bước nhò, chạy nâng cao đùi, chạy dạp sau 1 chạm dến nhanh dân trong cự li 10-15 m. * Tố chức trò chơi phát triển sức nhanh: CHẠ y CON THOI 4 X ỈOm - Mục đích: Phát triển tố chất nhanh, khéo léo và phối họp vận dộng. - Dụne cụ: Phấn viết, còi, đồng hồ bấm giờ. - Cách thực hiện: Sứ dụng phần vẽ hai vạch kè sone song và cách nhau 10 m. Sau khi ghe hiệu lệnh (tiếng còi hoặc tiếng vồ tay), người chơi thực hiện xuất phát từ vạch 1, chạy hanh đến vạch 2, chạm chân (hoặc tay) vào vạch và nhanh chóng chạy nhanh về vạch 1, tiếp tục thực hiện như vậy bốn lần. Người chơi nào thực hiện trone thời eian neắn nhất là chiến thắng.


2

Hình 1. Trò chơi Chay con thoi 4 x 1 0 mét

- Công bố kết quả, nhận xét ưu diêm và hạn chế cùa từng nhóm. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụne các kiến thức, kĩ năng đâ học vào thực tiễn. b. Nội dung: Nahe eiáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện. c. Sản phắm học tập: HS thực hiện đúne động tác d. Tổ chức thực hiện: - GVyêu cầu HS: + Ke tên các dộne tác bồ trợ kĩ thuật chạy mà em biết? + Em thực hiện khởi dộne tác khởi động nhẹ nhàng sau khi thức dậy dể tinh táo, linh hoạt đê thực hiện các hoạt động trong ngày và trước khi luyện tập đê phòng tránh chấn thương. - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực hiện và vận dụng vào thực tiễn.

- GVnhận xét, đảnh giá và chuẩn kiến thức. - GV hướng dần cho HS thá lỏng, hồi tình. IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh

Phương pháp

giá

đánh giá

- Thu hút được sự

- Sự đa dạng, đáp ứne các

- Qúa trình vận động.

tham gia tích cực

phong cách học khác nhau

- Bài tập thể dục,

của người học

của người học

động tác, kĩ thuật

Công cụ đánh giá

Ghi Chú


- Găn với thực tê

- Hẩp dẫn, sinh dộng

- Trao đôi, tháo luận

- Tạo cơ hội thực

- Thu hút được sự tham

hành cho người

eia tích cực của người học

học

- Phù hợp với mục tiêu, nội dung ĩ

V. HÔ S ơ DAY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/báng kiêm....)


Neày soạn: Neày dạy:

BÀI 2: K ĩ THUẬT XUẤT PHÁT VÀ CHẠY LAO SAU XUẤT PHÁT (Thòi lưọìig: 4 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS làm quen với kĩ thuật xuất phát và chạy lao sau xuất phát. 2. Năng lực - Năng lực chung: + Năng lực tự học và tự chủ: tự tìm hiểu nội bài học qua hình ảnh và ehi chú sốne dộne, cụ thế, hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học. Tự tập luyện thường xuyên đối với học sinh trone và sau các giờ học trên lớp. + Năne lực giao tiếp và hợp tác: các trò chơi vận động và phần luyện tập nhóm có thể vặn dụng để giúp học sinh hình thành năng lực giao tiếp, việc phân chia nhóm tập luyện, giao nhiệm vụ tập luyện cụ thê cho hướng dần và hồ trợ các nhóm thực hiện nhừne nhiệm vụ được giao. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: khuyến khích sự sáng tạo thône qua các trò chơi vận động và kiến thức cùa phẩn vặn dụng được cung chù dề đề đặt ra các vấn dề cần giãi quyết, sẽ giúp học sinh hình thành và phát triền năng vấn dề và sáng tạo trong giờ học - Năng lực riêng: + Năne lực chăm sóc sức khoé: vận dụng vào trong các hoạt động trò chơi vận dộne cùng như kiến thức dạy học trên ỉớp. Thông qua dó, học sinh sẽ phát triển năne lực chăm sóc sức khoẻ. + Năng lực vận động cơ bàn: thông qua hình thức các dộne tác bô trợ và trò chơi vận dộng đế mang tính thu hút và hấp dẫn học sinh. 3. Phắm chất - Tự eiác, nghiêm túc, đủ lượng vận động, tích cực trong các hoạt dộng.


II. THI ÉT BỊ• DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU • • • • 1. Đối vói giáo viên - Sân bãi rộne rãi, sạch sẽ, không âm ướt, trơn trượt và không còn những vật nguy hiểm. - Cở hiệu, phấn viết, gậy tiếp sức hoặc vòne nhựa, vật chuấn, đồng hồ bấm eiờ, còi. 2. Đối vói học sinh - SGK. - Dụne cụ học tập theo yêu cầu của GV. III. TIÊN TRÌNH DẠY HỌC A.

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và tìmg bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi. c. Sản phắm học tập: HS lắne nehe và tiếp thu kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: - GV cho HS khởi động : + Tổ chức cho học sinh chạy với tốc dộ chậm quanh sân trường. + Tập họp học sinh thành các hàng ngang đứng xen kẽ nhau. Các độne tác xoay các khớp và căng cơ theo thứ tự từ trên xuốne dưới bao gồm đầu, cồ, tay, vai, hồng, gập duồi gối, cổ tay - cổ chân.

I.Xoay cổ

5. Xoay hòng

Hình 1. Khởi động các khớp

6. Xoay cổ tay cổ chân


+ Tổ chức cho học sinh phối hợp khởi động bằng các độne tác bồ trợ kĩ thuật chạy đâ học như: chạy bước nhỏ, chạy nâng cao dùi, chạy dạp sau. + Tồ chức trò chơi hồ trợ khởi động : CH ẠY LƯ Ợ N VÒNG TIẾP s ử c •

Dụng cụ: Cờ hiệu, phấn viết, gậy tiếp sức hoặc vòng nhựa, vật chuấn, đồng hồ bấm eiờ, còi.

Cách thực hiện: Người chơi chia thành các nhóm. Khi có hiệu lệnh (tiếng còi hoặc tiếng vồ tay), bạn đầu tiên cầm gậy tiếp sức (hoặc vòne nhựa) chạy lượn vòng qua các cột cờ hiệu, vòng qua vật chuân, chạy nhanh về vạch xuất phát trao gậy tiếp sức (hoặc vòng nhựa) cho bạn tiếp theo và về dứng ở cuối hàng. Lần lượt mỗi bạn thực hiện cho đến hết nhóm. Nhóm nào hoàn thành nhanh nhất là chiến thẳng.

&> t s

Hình 1. Trò chơi Chợy lượn vòng tiếp sức

- HS tiếp nhận nhiệm vụ và thực hiện khởi động, tham gia trò chơi. - GV đặt vấn đề: Trong đời sống hàng ngày nói chune và bộ môn Giáo dục thê chất nói riêng, chạy cư li ngán là một chủ đề học tập phổ biến. Để nám được các kiến thức lý thuyết và vận dụng chính xác, chúng ta cùne vào bài học - Bài 2:Kĩ th u ật xuất p h át và chạy lao sau x uất p hát.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH K1ÉN THỨC Hoạt động 1: Kĩ thuật xuất phát a. Mục tiêu: HS biết thực hiện kĩ thuật xuất phát b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh. c. Sản phám học tập: HS lắne rmhe và tiếp thu, vận dụne kiến thức.


d. TỔ chức thực hiện: H O A• T ĐỜNG CỦA GV - HS •

LƯỢNG •

D ự KIẾN SẢN

VẬN ĐỘNG

PHẤM

TG

SL

Bước 1: GV chuycn giao nhiệm vụ học tặp

1. Kĩ th u ật xuâỉ phát

- GV cho HS quan sát tranh ành về kĩ thuật

- Xuất phát là giai đoạn

xuất p h á t, sau đó thực hiện động tác mẫu 2-

đầu tiên trone kĩ thuật

3 lần cho HS quan sát.

chạy cự li ngán. Trong đó, xuất phát cao là hình thức xuất phát dơn eián và phù hợp với mọi đối

í ^ “Vàochỏ"

Í m “Sênsáng’

i

t

í 1 ’Chạy!"

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS lắng nehe hướng dẫn cùa GV thực hiện các động tác mẫu. - HS thực hiện động tác theo hiệu lệnh cúa GV. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động tác. - GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS trong lớp theo dồi, tập theo. - GV lưu ý HS khi thực hiện: Chú ỷ tư thế thân trên học sinh khône ngả ra trước nhiều, tay và chân đề ngược chiều nhau.

tượng

tham

eia

tập

luyện các môn chạy. - Có ba hiệu lệnh khi xuất

phát

chồ”, “Săn

cao:

“Vào

sàng” và

“Chạy!". + “Vào chỗ”: Khi nghe hiệu lệnh, chân thuận bước lên dặt sau vạch xuất phát, chân sau đặt cách chân trước khoảng một bàn chân, thân trên thăne, hai tay buông tự nhiên, mắt nhìn phía trước. + "Săn sàng”: Khi nghe


Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện

hiệu

lệnh,

nhiệm vụ học tập

khuỵu, thân trên ngả ra

GV đánh giá, nhận xét, chuân kiến thức,

trước, chân trước dứng

chuyên sane nội dune mới.

bàng

nửa

hai

trước

gôi

bàn

chân, chân sau kiềng gót, hai tay hơi co tự nhiên. + "Chạy!” : Khi nghe hiệu lệnh, chân “trước đạp mạnh duồi thăne, chân sau nhanh chóng đưa đùi ra trước, hai tay dánh manh. Hoạt động 2: Kĩ thuật chạy lao sau xuất phát a. Mục tiêu: HS biết thực hiện kĩ thuật chạy lao sau xuất phát b. Nội dung: GV trình bày vấn dề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh. c. Sản phắm học tập: HS lắne nghe và tiếp thu, vận dụne kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: HOẠ I ĐỘNG CỦA GV - HS

LƯỢNG

D ự KIÉN SẢN

VẬN ĐỘNG

PHÁM

TG

SL

Bước 1: GV chuycn giao nhiệm vụ học tập

2. Kĩ thuật chạy lao

- GV cho HS quan sát tranh ánh về kĩ thuật

sau xuất phát

chạy lao sau xuất p h á t, sau đó thực hiện động

- Tay ra trước đánh

tác mẫu 2-3 lần cho HS quan sát.

cao ngang mặt, tay ra sau đánh rộng, gi ừ thăne bàng cho cơ


thê. - Chân đưa ra trước tích cực nâng đùi và tiếp xúc đất bàne nửa trước bàn chân, chân sau đạp mạnh duỗi thăng, thân trên từ từ

Hình 3. Kĩ thuật chạy lao sau xuất phát

nâng

cao

lên

chuyến dần sang chạy Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập giừa quàng. - HS lắne nghe hướng dẫn của GV thực hiện các động tác mẫu. - HS thực hiện động tác theo hiệu lệnh của GV. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV yêu cầu dồne loạt HS thực hiện động tác. - GV gọi 1-2 HS tập mầu đế HS trong lớp theo dõi, tập theo. - GV lưu ý HS khi thực hiện kĩ thuật chạy lao sau xuất phát: Chú ý thần trên cùa học sinh không nên thăng lên quá sớm. Trong khi chạy phải kết hợp đánh tay rộng để gi ừ thăng bàng cho cơ thể. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập


GV dánh giá, nhận xét, chuân kiên thức, chuyền sane nội dung mới.

c.

HOẠI ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Cùne cố và luyện tập lại kiến thức đã học thône qua bài tập b. Nội dung: Nghe eiáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện c. Sản phâm học tập: HS thực hiện đúne động tác d. Tổ chức thực hiện: - GVCiao nhiệm vụ và xác định rổ yêu cầu cần đạt cho học sinh.

a) Luyện tập cả nhân - Tố chức luyện tập cho từng học sinh các nội dung: +Thực hiện kĩ thuật xuất phát tại chồ và di chuyển từ chậm đến nhanh dần theo hiệu lệnh. + Thực hiện phối hợp kĩ thuật xuất phát và chạy lao sau xuất phát, cự ỉi từ 15 - 20 m.

b) Luyện tập nhóm - Chia lớp thành các nhóm nhở từ 5 - 8 học sinh, phân công nội dung đê tự luyện tập và kiểm tra lẫn nhau. GV chỉ định một học sinh dà thực hiện tốt quan sát hồ trợ các bạn trong nhóm đê tăng khả năng eiao tiếp và hợp tác (việc tổ chức rèn 1 luyện theo nhóm nhó nên tiến hành sau khi eiáo viên hướng dần luyện tập cho cả lớp). - Tập hợp học sinh thành đội hình hàng dọc, tuần tự một lượt 2 - 3 học sinh luyện tập - các nội dung: + Thực hiện xuất phát theo hiệu lệnh của giáo viên hoặc người chi huy. + Thực hiện thực hiện xuất phát cao và chạy lao sau xuất phát cự li 15 - 20m và 40 50m. + Phối họp kĩ thuật chạy xuất phát, chạy lao sau xuất phát và chạy giừa quăng.


Hình 4. Đội hình luyện tập kĩ thuật xuát phát

c. Trò chơi phát triên sức nhanh: PHAN XẠ - Mục đích: Phát triển khá năne phản ứng nhanh với hiệu lệnh, khà năng phối hợp vặn động. - Dụne cụ: Phấn viết, còi, đòng hồ bấm giờ. - Cách thực hiện: Người chơi chia thành các nhóm. Khi đến lượt, các bạn thực hiện các động tác dược quy định tại chồ. Sau hiệu lệnh (tiếng còi hoặc tiếng vồ tay), bạn thực hiện chạy nhanh về trước. Sau khi qua vạch đích thì di bộ về dứng cuối hàne. Bạn nào thực hiện nhanh hơn là chiến tháng. - Các độne tác thực hiện •

Bật cao chụm chân.

Bật qua hai bên.

Bật tách chân.

Nâng cao đùi.

Neồi chống tay phía sau, mặt hướng về hướng chạy.

Neồi chống tay phía sau, lưng hưởng về hướng chạy.


Hình 2. Trò chơi Phản xạ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, luyện tập - GV nhậtì xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. + GV Cần quan sát và kịp thời diều chỉnh, giúp đờ học sinh trong suốt quá trình thực hiện. + Đánh eiá bằng mức độ hoàn thiện dộng tác cùa học sinh so với yêucầu cần đạt được đặt ra ban đầu. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vặn dụne các kiến thức, kT năng đã học vào thực tiễn. b. Nội dung: Nahe eiáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện. c. Sản phắm học tập: HS thực hiện dúne động tác d. Tổ chức thực hiện: - GVyêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Chạy cự li ngán có bao nhiêu giai đoạn? Kê tên các giai đoạn đó? + Em luyện tập chạy cự li ngẩn để có cơ thể khỏe mạnh, chạy thoát các neuy hiểm một cách nhanh chóng. - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực hiện và vận dụng vào thực tiễn.

- GVnhận xét, đảnh giá và chuẩn kiến thức. - GV hướng dần cho HS thá lỏng, hồi tình. IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh

Phương pháp

Công cụ đánh giá

Ghi Chú


giá

đánh giá

- Thu hút dược sự

- Sự đa dạng, đáp ứng các

- Qúa trinh vận động.

tham gia tích cực

phong cách học khác nhau

- Bài tập thể dục,

của người học

của neười học

dộng tác, kĩ thuật

- Gẳn với thực tế

- Hấp dẫn, sinh độne

- Trao đồi, tháo luận

- Tạo cơ hội thực

- Thu hút được sự tham

hành cho người

eia tích cực của người học

học

- Phù hợp với mục tiêu, nội dung

V. HÒ S ơ DAY HỌC (Đỉnh kèm các phiêu học tập/bảng kiếm....)

Neày soạn: Neày dạy:


BAI 3: Kỉ THUẬT VÉ ĐÌCH (1 hòi lưọìig: 2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Làm quen với kĩ thuật về đích. - Biết được một số điều luật cơ bán trone chạy cự li ngắn. 2. Năng lực - Năng lực chung: + Năng lực tự học và tự chủ: tự tìm hiểu nội bài học qua hình ảnh và ghi chú sốne dộne, cụ thế, hinh thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học. Tự tập luyện thườne xuyên đối với học sinh trone và sau các giờ học trên lớp. + Năne lực giao tiếp và hợp tác: các trò chơi vận động và phần luyện tập nhóm có thể vặn dụng để giúp học sinh hình thành năng lực giao tiếp, việc phân chia nhóm tập luyện, giao nhiệm vụ tập luyện cụ thê cho hướng dẫn và hồ trợ các nhóm thực hiện nhừrm nhiệm vụ được giao. + Năng lực giài quyết vấn đề và sáng tạo: khuyén khích sự sáne tạo thông qua các trò chơi vận động và kiến thức cùa phẩn vặn dụrm được cung chù dề đề đặt ra các vấn dề cần giãi quyết, sẽ giúp học sinh hình thành và phát triền năng vấn đề và sáng tạo trong giờ học - Nàng lực riêng: + Năne lực chăm sóc sức khoẻ: vận dụng vào trong các hoạt động trò chơi vận dộna cũng như kiến thức dạy học trên ỉớp. Thông qua dó, học sinh sẽ phát triển năne lực chăm sóc sức khoẻ. + Năng lực vặn động cơ bản: thông qua hình thức các dộne tác bô trợ và trò chơi vận động đế mang tính thu hút và hấp dẫn học sinh. 3. Phấm chất - Tích cực, tự giác trorm học tập và vận dụng đề rèn luyện thân thề hằng ngày. II.

THIẾT• BỊ• DẠY• HỌC VÀ• HỌC •LIỆU


1. Đối vói giáo vicn - Sân bài rộne rãi, sạch sẽ, không âm ướt, trơn trượt và không còn những vật nguy hiểm. - Cờ hiệu, phần viết, gậy tiếp sức hoặc vòng nhựa, vật chuấn, đồng hồ bấm giờ, còi. 2. Đối với học sinh - SGK. - Dụne cụ học tập theo yêu cầu của GV. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và tìmg bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trà lời câu hỏi. c. Sản phấm học tập: HS láng nehe và tiếp thu kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: - GV cho HS khới động + Chạy chậm vòng quanh sân trường và xoay các khớp. + Tập hợp học sinh thành các hàng ngang dứng xen kẽ nhau, có thê mời một học sinh lên đê đếm nhịp và thực hiện mẫu cho các bạn khác. Các động tác xoay các khớp và căng cơ theo thứ tự từ trên xuống dưới bao gồm đầu, có, tay, vai, hồng, gặp duỗi gối, cồ tay - có chân. (Chú ý nhác nhở học sinh thực hiện kĩ các dộng tác xoay hône, gập duỗi gối, xoay cố chân và các động tác căng cơ liên quan đến chân.)

1. Xoay cổ

2. Xoay khuỷu tay

3. Xoay vai

4. Xoay cánh tay

Hình 1. Khởi động các khớp

5. Xoay hòng

6. Xoay cổ taycổchàn


+ Tổ chức cho học sinh phối hợp khởi động bằng các độne tác bồ trợ kĩ thuật chạy đâ học như: chạy bước nhỏ, chạy nâng cao dùi, chạy dạp sau. + Tồ chức trò chơi hồ trợ khởi động : A I N H AN H HON •

Dụng cụ: Phấn viết, vòng nhựa, còi, đồng hồ bấm giờ.

Cách thực hiện: Người chơi chia thành các nhóm. Khi có hiệu lệnh (tiếng còi hoặc tiếng vỗ tay), bạn dầu tiên chạy lên vị trí vòng cùa nhóm mình, choàng vòng qua người rồi dặt vòng về vị trí cù, chạy nhanh về vạch xuất phát chạm tay bạn tiếp theo và về đứng cuối hàng. Lằn lượt mỏi bạn thực hiện cho đến hết nhóm. Nhóm nào hoàn thành nhanh nhất là chiến tháng.

Kinh 1. Trò chơi A i nhanh hơn

- HS tiếp tìhận nhiệm vụ và thực hiện khởi động. - GV đặt vấn đề: Trong đời sống hàng ngày nói chune và bộ môn Giáo dục thê chất nói riêng, chạy cư li ngán là một chủ đề học tập phổ biến. Để nám được các kiến thức lý thuyết và vận dụng chính xác, chúng ta cùng vào bài học - Bài 3 : Kĩ th u ật về đích. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH K1ÉN THỨC Hoạt động 1: Kĩ thuật về đích a. Mục tiêu: HS biết thực hiện kĩ thuật về đích b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trá lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh. c. Sản phám học tập: HS láne nghe và tiếp thu, vận dụne kiến thức. d. Tổ chức thực hiện:


HOẠT ĐỘNG CUA GV - HS

LƯỢNG

DỤ KIÊN SAN

VẬN ĐỘNG

PHẤM

TG

SL

Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học tập

1. Kĩ thuật về đích

- GV cho HS quan sát tranh ành về kĩ thuật

- Khi cách đích khoảng

về đích:

15 - 20 m cằn tập trung hết sức lực dể duy trì tốc độ. Ớ bước chạy cuối cùng, chủ động gặp thân trên ra trước hoặc kết hợp vừa gập thân H ình 2. KT thuật vé đích

trên ra trước và xoay vai

- Cho HS tập hợp thành các hàng neang

dể chạm đích. Khi chạy

đứng xen kẽ nhau, học sinh quan sát, eiáo

qua đích giảm dần tốc

viên vừa thực hiện kĩ thuật vừa phân tích,

độ, khône dừng lại đột

giảng giải kĩ thuật 2- 3 lần.

ngột.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS láne nghe hướng dẫn cùa GV thực hiện các động tác mẫu. - HS thực hiện động tác theo hiệu lệnh của GV. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và th ả o luận

- GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động tác. - GV gọi 1-2 HS tập mẫu dể HS trong lớp theo dồi, tập theo.


- GV lưu ý HS khi thực hiện: Khi vê đích không dược dừne đột neột, hít thở đều. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV dánh giá, nhận xét, chuân kiến thức, chuyển sane nội dune mới. Hoạt động 2: Một số điều luật cơ bản trong môn chạy a. Mục tiêu: HS biết dược một số điều luật cơ bán trone môn chạy. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trá lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh. c. Sản phấm học tập: HS lắne nehe và tiếp thu, vận dụne kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

LƯỢNG

DƯ • KIÉN SẢN PHẢM

VÂN • ĐÒNG • TG

SL

Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học

2. Một sô điêu luật CO’

tậ p

bán trong môn chạy

- GV giới thiệu một số điều luật cơ bàn

- Vận động viên xuất

trong môn chạy cho HS và thực hiện động

phát trước khi có hiệu

tác cho HS quan sát.

lệnh “Chạy!” sẽ bị phạm

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

quy.

- HS láne nghe hưởng dẫn cùa GV một số

- Ở các nội dung chạy

điều luật cơ bán trone môn chạy.

ngán

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và

xuống), vận dộne viên

thảo luận

phài

- GV yêu cầu HS nhác lại một số điều luật

không được lấn sang ô

cơ bán trone môn chạy.

của vận động viên khác.

- GV gọi 1-2 HS tập mẫu dể HS trone lóp

- Thời gian chạy được

(từ

chạy

400

theo

m

ô

trở


theo dõi, tập theo.

tính băt đâu từ lúc có

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện

hiệu lệnh của trọne tài

nhiệm vụ học tập

cho đến khi một bộ phận

GV đánh giá, nhận xét, chuấn kiến thức,

của cơ thẻ (vai, neực)

chuyển sang nội dune mới.

chạm mặt phăng đích.

c.

HOẠI • • ĐỘNG LUYỆN • • TẬP

a. Mục tiêu: Cùne cố và luyện tập lại kiến thức đã học thône qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện c. Sản phắm học tập: HS thực hiện đúne động tác d. Tổ chức thực hiện: - GVyêu cầu H S :

a) Luyện tập cá nhân - Thực hiện các độne tác tại chồ, di chuyên chậm và nhanh dần. Cự li thực hiện 5 - 1 0 m. - Luyện tập kĩ thuật về đích. - Luyện tập phối hợp các giai đoạn kĩ thuật chạy cự li ngán 15 -20m.

b) Luyện tập nhóm - Chia lóp thành các nhóm nhỏ từ 5 - 8 học phân công nội dung dê tự luyện tập và kiêm tra lẫn nhau. - GV chi định một học sinh đã thực hiện tốt quan sát hồ trợ các bạn trong nhóm đê tăng khả năng giao tiếp và hợp tác (việc tổ chức rèn luyện theo nhóm nhỏ nên tiến hành sau khi eiáo viện hướne dẫn luyện tập cho cả lóp). - Tập họp học sinh thành đội hình hàng dọc, tuần tự một lượt 2 - 3 học sinh luyện tập các nội dung: + Thực hiện kĩ thuật về đích theo cà hai cách, cự li từ 5 - lOm. + Thực hiện chạy cự li neán với tốc độ chậm tới nhanh dần với cự li 60m.

c. Trò chơi phát triển sức nhanh: CÙNG NH AU LÀ M TOAN - Mục đích: Phát triền sức nhanh, tích hợp khả năne tính toán và tinh thần đồng đội.


- Dụne cụ: Vòng nhựa lớn hoặc dây dài cột lại thành vòne tròn, rô đựng các tấm bìa có in số. - Cách thực hiện: Người chơi chia thành các nhóm nhỏ từ 2 - 3 bạn đứng vừa trong một vòng tròn. Các nhóm dứng sau vạch xuất phát và nghe phép toán (ví dụ: 1,5 + 3,7), sau đó vừa tính nhầm vừa di chuyên đến rồ đựng, tìm tấm bìa có đáp án chính xác đưa lên cao. Nhóm nào thực hiện được nhiều phép tính đúng nhất và nhanh nhất là chiến thẳne.

20 - 25 m Hình 4. Trò chơi CùriQ nhau làm toớn

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, luyện tập - GVnhận xét, đảnh giá + GV Cần quan sát và kịp thời điều chỉnh, giúp dờ học sinh trong suốt quá trình thực hiện. + Đánh giá bằng mức độ hoàn thiện động tác cùa học sinh so với yêu cầu cần đạt được đặt ra ban đầu. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụne các kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn. b. Nội dung: Nghe eiáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện. c. Sản phắm học tập: HS thực hiện đúne động tác d. Tổ chức thực hiện: - GVyêu cầu HS: 1. Chạy cự li neẳn bao eòm các cự li chạy nào? 2. Nêu một số diều luật trong chạy cự li ngẳn mà em biết.


3. Em vận dụng chạy cự li neẳn để rèn luyện sự nhanh nhẹn và đế làm nền tàng giúp phát triền thề lực cho các môn thể thao khác. - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực hiện và vận dụng vào thực tiễn.

- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. - GV hướng dẫn cho HS thá ỉỏng, hồi tĩnh. IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh

Phutm g pháp

giá

đánh giá

- Thu hút dược sự

- Sự đa dạng, đáp ứng các

- Qúa trình vận động.

tham gia tích cực

phong cách học khác nhau

- Bài tập thể dục,

cua người học

của neười học

động tác, kĩ thuật

- Gắn với thực tế

- Hấp dẫn, sinh độne

- Trao đồi, tháo luận

- Tạo cơ hội thực

- Thu hút được sự tham

hành cho n gư ờ i

eia tích cực của người học

học

- Phù hợp với mục tiêu,

Công cụ đánh giá

nội dung V. HÔ S ơ DAY HỌC (Đỉnh kèm các phiếu học tập/báng kiêm....)

Ghi C hú


Ngäy soan: Ngäy day:

CHÜ DE 2: NEM BONG N 0 I DUNG CHÜ DE TUAN

N Ö ID U N G 1

2

3

4

5

6

Nem bong hai tay qua däu ra truoc

•f

-

-

Nem bong hai tay qua däu ra sau

+

-

-

+

7

-

-

-

-

+

+ +

-

-

+

-

-

-

+

-

-

-

-

-

Bai 1: Dong täc bö tro’ ki thuät nem bong (6 tiet)

Cäch cäm bong Nem bong bäng mot tay tren vai Nem bong bäng mot tay tren vai trüng dich

Bai 2: Ki thuat ra sire cuöi cüng vä giir thäng b;üng (4 tiet) KT thuat ra sue cuöi cüng KT thuat giir thäng bäng Bai 3: Ki thuat chay da (4 tiet) +

KT thuät chay da +

Mot so dieu luat co bän trong nem bong Mot so trö choi phät trien sirc manh tay - nguc Ki hieu: (+) hoc nöi dung moi

+

-

-

+

+

+

(-) nöi dung ön tap

+

+

+


BAI 1: ĐỌNG TẢC BO TR Ụ• Kỉ THUẬT NEM BONG • • (1 hòi lưọìig: 6 tiết)

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Thực hiện được các động tác bô trợ kĩ thuật ném bóne. 2. Năng lực - Năng lực chung: + Năng lực tự học và tự chủ: tự tìm hiểu nội bài học qua hình ảnh và ghi chú sốne dộne, cụ thể, hinh thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học. Tự tập luyện thườne xuyên đối với học sinh trone và sau các giờ học trên lớp. + Năne lực giao tiếp và hợp tác: các trò chơi vận động và phần luyện tập nhóm có thể vận dụng để giúp học sinh hình thành năng lực giao tiếp, việc phân chia nhóm tập luyện, giao nhiệm vụ tập luyện cụ thê cho hướng dẫn và hồ trợ các nhóm thực hiện nhừrm nhiệm vụ được giao. + Năng lực giài quyết vấn đề và sáng tạo: khuyén khích sự sáne tạo thông qua các trò chơi vận động và kiến thức cùa phẩn vận dụrm được cung chù đề dề đặt ra các vấn dề cần giải quyết, sẽ giúp học sinh hình thành và phát triền năng vấn đề và sáng tạo trong giờ học - Nàng lực riêng: + Năne lực chăm sóc sức khoẻ: vận dụng vào trong các hoạt động trò chơi vận dộna cũng như kiến thức dạy học trên lóp. Thông qua đó, học sinh sẽ phát triển năne lực chăm sóc sức khoẻ. + Năng lực vặn động cơ bản: thông qua hình thức các dộne tác bô trợ và trò chơi vận động đế mang tính thu hút và hấp dẫn học sinh. 3. Phẳm chất - Tích cực, tự giác trorm học tập và vận dụng đê rèn luyện thân thể hàng ngày. II.

THIẾT• BỊ• DẠY• HỌC VÀ• HỌC •LIỆU

1. Đối vói giáo viên


- Sân bãi rộne rãi, sạch sẽ; không âm ướt, trơn trượt và không còn nhừng vật nguy hiếm. - Quà bóne rồ (hoặc bóng chuyên, bóng đá), phần viết, quà bóna ném, lưới. 2. Đối với học sinh - SGK. - Dụne cụ học tập theo yêu cầu của GV. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trà lời câu hỏi. c. Sản phấm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: - GV cho HS khới động + Chạy chậm vòng quanh sân trường. + Tập hợp học sinh thành các hàng ngang dứng xen kẽ nhau, có thê mời một học sinh lên đê đếm nhịp và thực hiện mẫu cho các bạn khác. Các dộng tác xoay các khớp theo thứ tự từ trên xuốne dưới bao gồm đầu, cổ, tay, vai, hône, gặp duồi gối, cổ tay - cổ chân.

1. Xoay cổ

2. Xoay khuỷu tay

3. Xoay vai

4. Xoay cánh tay

5. Xoay hỏng

Hình 1. Khởi động các khớp + Tổ chức trò chơi hồ trợ khởi động : N É M X A VƯỢT M Ó C •

Dụng cụ: Quá bóng rổ (hoặc bóng chuyền, bóne dá), phấn viết.

6. Xoay cổ taycổ chán


Cách thực hiện: Neười chơi chia thành các nhóm. Lằn lượt mồi bạn cầm bóng và ném xa về trước. Bóng rơi vào ô nào đầu tiên, bạn được số điểm tương ứne của ô đó. Điểm của nhóm bàng tổng điểm của các bạn trong nhóm. Nhóm nào đạt được nhiều điểm nhất là chiến thắne.

1,5 m 13 m

Hình 7. Trò chơi Ném xa vượt mốc - HS tiếp nhận nhiệm vụ và thực hiện khởi động. - GV đặt vấn để: Trong đời sống hàng ngày nói chung và bộ môn Giáo dục thê chất nói riêng, ném bóng là một chủ đề học tập phổ biến. Đe nắm được các kiến thức lý thuyết và vận dụne chính xác, chúng ta cùng vào bài học - Bài 1: Động tác bố trọ' kĩ th u ật ném bóng. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÉN THỨC Hoạt động l:Ném bóng hai tay qua đầu ra trước a. Mục tiêu: HS biết thực hiện kĩ thuật ném bóne hai tay qua đầu ra trước b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh. c. Sản phắm học tập: HS láne nghe và tiếp thu, vặn dụne kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: HOAT ĐỜNG CỦA GV - HS •

LƯƠ.NG •

D ự KIÉN SẢN

VẬN ĐỘNG

PHẨM


TG

SL

Bước 1: GV chuycn giao nhiệm vụ học tập

1. Ncm bóng hai tav

- GV cho HS quan sát tranh ảnh về kĩ thuật

qua đầu ra trước

ném bóng hai tay qua dầu ra trước:

-

TTCB: Đứng

chân

trước chân sau, hai tay

*

' í

'

cầm bóne đưa ỉên cao ra sau đầu, thân trên hơi

Tưthéchuánbị

ngà ra sau.

h Thựchiện

- Thực hiện: Thân trên

- Tập họp học sinh thành các hàng ngane

gập nhanh ra trước, kết

đứng xen kẽ nhau, học sinh quan sát, eiáo

hợp hai tay đưa bóng

viên vừa thực hiện kĩ thuật vừa phân tích,

nhanh qua dầu ra trước

eiảng giái kĩ thuật 2 -3 lần.

và ném. Chân sau có thể

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

bước lên một bước để

- HS láne nghe hướng dẫn cùa GV thực hiện

giừ thăng bằng.

các động tác mẫu. - HS thực hiện động tác theo hiệu lệnh của GV. Bước 3: Báo cáo kết quá hoạt động và thảo luận - GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động tác. - GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS trong lớp theo dồi, tập theo. - GV lưu ý HS: Khi ném, thân trên thăng và hai tay đưa bóne từ sau lên trên và qua đầu sao cho góc độ ném tầm 45°, tránh trường


họp bóne rời tay quá sớm hoặc quá trẻ sẽ làm giảm thành tích. Khi ném xong nên bước chân sau lên một bước dê giừ thăng bằng. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuân kiến thức, chuyền sane nội dune mới.

Hoạt động 2: Ném bóng hai tay qua đầu ra sau a. Mục tiêu: HS biết thực hiện kĩ thuật ném bóne hai tay qua đầu ra sau b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trá lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh. c. Sản phấm học tập: HS lẳna nghe và tiếp thu, vận dụne kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: LƯỢNG

HOẠ I ĐỘNG CỦA GV - HS

DƯK1ÉN SẢN PHẢM •

VÂN • ĐỞNG • TG

SL

Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học

2. Ném bóng hai tay

tập

qua đầu ra sau

- GV cho HS quan sát tranh ánh về

- TTCB: Lưng quay về

thuật ném bóng hai tay qua đầu ra sau:

hướng ném, hai tay cầm

N ém b ố n g h ai tay q u a d i u m c a u

bóng, hai chân đứng rộng bàng vai, khuyu gối, thân

ý

trên neà ra trước. - Thực hiện : Hai chân

k$ TưthéchuánbỊ

ị« ;

■ Thựchiện

duỗi thầng, thân trên neả ra sau, kết hợp hai tay


-

Tập hợp học sinh thành các hàng ngang

đứng xen kẽ nhau, học sinh quan sát, giáo viên vừa thực hiện kĩ thuật vừa phân tích, eiảng giái kĩ thuật 2 -3 lần. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS ỉáng nghe hướng dẫn của GV thực hiện các động tác mẫu. - HS thực hiện dộne tác theo hiệu lệnh của GV. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận -

GV yêu cầu dồne loạt HS thực hiện

động tác. -

GV gọi 1-2 HS tập mẫu dể HS trone lóp

theo dõi, tập theo. - GV lưu ý HS khi thực hiện: Hai tay đưa bóng từ trước lên trên và qua đầu thì ném, tránh trường họp ném quá sớm sẽ bị bóne trúng đầu hoặc quá trẻ bóng sẽ rơi gần vị trí dứne. K.hi ném xong nên bước một chân ra sau dể giừ thăne bằng. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV dánh giá, nhận xét, chuấn kiến thức, chuyển sang nội dung mới. ■ V

M -mA

^

e m

A

r

Hoạt động 3: Cách câm bóng

a. Mục tiêu: HS biết dược kĩ thuật cầm bóng

đưa bóng nhanh từ trước mặt ra sau đầu và ném.


b. Nội dung: GV trinh bày vấn dề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh. c. Sản phấm học tập: HS lắna nghe và tiếp thu, vận dụng kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

LUONG •

D ự KIÊN SAN

VẬN ĐỘNG

PHÁM

TG

SL

Bước 1: GV chuycn giao nhiệm vụ học tặp

3. Cách câm bóng

- GV cho HS quan sát tranh ành về cách cầm

- Cầm bóna bàne tay

bóng:

thuận. Để bóng tì lên các chai tay, chủ yếu ớ các ngón trỏ, giừa và áp 0

'

-

'

..............

H ìn h 4. C ách c ấ m b ó n g - Tập họp học sinh thành các hàng ngang đứng xen kẽ nhau, học sinh quan sát, eiáo viên vừa thực hiện kĩ thuật vừa phân tích, eiảng giái kT thuật 2 -3 lần. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS lắne nehe hướng dẫn cùa GV thực hiện các động tác mẫu. - HS thực hiện động tác theo hiệu lệnh của GV. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động

út.


tác. - GV gọi 1-2 HS tập mẫu đề HS trong lớp theo dõi, tập theo. - GV chú ý HS khi thực hiện: Chú ý không cầm bóng quá chặt hay quá lỏng. Giữ bóng bằng các đầu ngón tay và phần chai tay. Bước 4: Đánh giá kết quá, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuân kiến thức, chuyền sang nội dung mới. Hoạt động 4: Ném bóng bằng một tav trên vai a. Mục tiêu: hs biết thực hiện kĩ thuật ném bóne bằne một tay trên vai b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trá lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh. c. Sản phắm học tập: HS lắne nghe và tiếp thu, vận dụne kiến thức. d. Tố chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

LƯỢNG •

D ự KIÊN SAN

VẬN ĐỘNG

PHÁM

TG

SL

Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học tập

4. Ném bóng băng một

- GV cho HS quan sát tranh ảnh về kĩ thuật

tay trên vai

ném bóng bàng một tay trên vai:

- Tư thế chuẩn bị: Tay thuận cằm bóng co tự

t

• $

A

Tưthéchuánbị

' '

*

Ã

nhiên trên vai, khuỹu tay gập. '1'ay không cầm bóng: đưa neang vai,

Thực Nện

- Tập họp học sinh thành các hàng ngana đứng xen kẽ nhau, học sinh quan sát, eiáo

bàn tay duỗi thăng dịnh hướng góc ném. Thân


viên vừa thực hiện kĩ thuật vừa phân tích,

trên

thăng,hai

eiảng giái kĩ thuật 2 -3 lần.

đứng

trước

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

nhìn theo hướng ném.

- HS lắne nghe hướng dần cùa GV thực hiện

- Thực hiện: Tay thuận

các động tác mẫu.

đưa bóng từ sau ra trước

- HS thực hiện động tác theo hiệu lệnh của

và ném. Vai và hông

GV.

cùng chuyển động về

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và

trước theo hướng ném.

thảo luận

Chân sau có thẻ bước

- GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động

lên một bước đế gi ừ

tác.

thăng bàng.

- GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS trong lớp theo dõi, tập theo. - GV lưu ý HS khi thực hiện: Nên tập với các dụne cụ nhẹ, vừa tay như bóng tennis, trái cầu lông, trái cấu da cá (cầu đá). Tư thế thân trên thắng và chú ý bóne ném về phía trước. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh eiá, nhận xét, chuân kiến thức, chuyền sang nội dune mới. Hoạt động 5: Ném bóng bằng một tav trền vai trúng đích a. Mục tiêu: HS biết kĩ thuật ném bóne bằng một tay trên vai trúng đích b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh. c. Sản phám học tập: HS lẳne nehe và tiếp thu, vận dụne kiến thức. d. Tổ chức thực hiện:

sau,

chân mắt


HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

LƯƠNG •

DỤ K1ÉNSẢN

VẬN ĐỘNG

PHẤM

TG

SL

Bước 1: GV chuycn giao nhiệm vụ học tập

5. Ném bóng băng một

- GV cho HS quan sát tranh ảnh về kĩ thuật

tay trc n vai tr ú n g đích

ném bóng bàng một tay trên vai trúng đích:

- Tư thế chuẩn bị. Như tư thế chuấn bị cùa ném

t

f

bóng bàng một tay trên 1

vai, chân dứng sát vạch i----------------- 1Ọ- ------------------- > Mình 6. N émb ố n g bâ n g một tay trén vaitrú n g đ ích

quy định.

- Tập hợp học sinh thành các hàng neang

- Thực hiện'. Thực hiện

đứng xen kẽ nhau, học sinh quan sát, giáo

kĩ thuật ném bóng bằng

viên vừa thực hiện kĩ thuật vừa phân tích,

một tay trên vai hướng

eiảng giải kĩ thuật 2 -3 lần.

vào các vòng tròn đồng

Bưóc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

tâm

- HS láne nghe hướne dần của GV thực hiện các động tác mẫu. - HS thực hiện động tác theo hiệu lệnh cùa GV. Bưóc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV yêu cầu dồng loạt HS thực hiện động tác. - GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS trong lóp theo dồi, tập theo. - GV lưu ý HS khi thực hiện: Nên tập với các dụng cụ nhẹ, vừa tay như bóng tennis,


túi cát hoặc nhừne vặt dụng tươne tự. Chú ỷ học sinh ném vào mục tiêu là các vòne tròn đồng tâm, điều chình lực ném sao cho dụng cụ rơi vào khu vực trung tâm. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuấn kiến thức, chuyền sane nội dune mới.

c . HOẠI ĐỘNG LUYỆN TẬP • • • • a. Mục tiêu: Củne cố và luyện tập lại kiến thức đâ học thône qua bài tập b. Nội dung: Nehe eiáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện c. Sản phâm học tập: HS thực hiện dứng động tác d. Tố chức thực hiện: - GV yêu cảu H S :

a) Luyện tập cả nhãn - GV cho HS ném đồng nhất và cự li an toàn giừa các học sinh tối thiểu là 1,5 m. Sứ dụng tín hiệu (tiếne vồ tay, tiếng còi) dê học sinh nhận biết thời diêm ném và nhặt dụng cụ. Dụng cụ tập luyện nên là dụng cụ mô phỏng. - Tổ chức luyện tập các nội dune sau đây: +Thực hiện dúng cách cầm bóne. + Thực hiện động tác bồ trợ kĩ thuật ném bóng: ném bóng hai tay qua đầu ra trước, ném bóng hai tay qua dầu ra sau và tự nhặt bóng. + Thực hiện ném bóng bàng một tay trên vai khône cầm dụng cụ và cầm dụng cụ mô phỏng.

c) Luyện tập theo cặp đôi - Tổ chức cho học sinh tự bắt cặp với nhau, nên phân cặp có cùng trình độ (chiều cao, sức mạnh,...), eiới tính (nam với nam, nừ với nừ) để tránh chấn thương trong khi luyện tập.


- GV lưu ý học sinh cầm bóng nhựa lớn và nhẹ đê đàm bào an toàn. Có thê sử dụng các dụng cụ thay thế. - Điều chinh khoảng cách giừa hai học sinh phù hợp, ban đầu dứng với khoàne cách gần, sau khi đã thuần thục có thể dứne ớ khoáng cách xa hơn.

- Tồ chức luyện tập các nội dune: + Thực hiện ném bóng hai tay qua đầu ra trước với khoảng cách từ 5 - 10 m. + Thực hiện ném bóng hai tay qua đầu ra sau với khoàne cách từ 5 - lOm.

5 - 10 m

.1

b) Luyện tập nhỏm - Tồ chức lóp thành các nhóm nhỏ theo đối hinh hàng ngane, sử dụng các dụng cụ mô phỏng như bóng nhựa, bóne núm nha, bóng tennis.... - Giáo viên nên quy định về lực ném và chọn dụng cụ sao cho phù họp với nhóm. Chú ý quan sát học sinh trong quá trình tập luyện tránh trường họp vô ý ném vào nhau gây chấn thưcTng hoặc hư , hỏng dụng cụ, lớp học,... Giáo viên hoặc người chi huy hô hiệu lệnh đê cả nhóm cùng thực hiện: + Thực hiện ném bóng bàng một tay trên v a i , không cầm bóng. + Thực hiện ném bóng bàng một tay trên vai, cầm bóng và ném vào lưới cự li từ 10 - 15


c. Trò chơi phát triển sức nhanh: CHẠY VÀ CHUYÊN BÓNG NHANH - Mục đích: Rèn luyện khà năng ném và bắt, khả năng phán đoán, khéo léo, tinh thần đồng

- Dụng cụ: Quả bóng lớn, phấn viết đê vẽ vạch quy định khu vực giới hạn 10 mx 10 m. - Cách thực hiện: Người chơi chia thành các nhóm. Cả nhóm điêm số từ 1 đến hết, mồi nhóm có một quá bóng. Khi bát đầu, bạn số 1 ném bóng cho bạn số 2 bát, sau đó bạn số 2 ném cho bạn số 3,... Các bạn thực hiện ném và bắt bóng trone khu vực quy định. Mồi bạn thực hiện từ 2 - 3 lần ném và bát bóng. Nhóm nào không làm rơi bóng trone suốt lượt chơi là chiến thắng.

Hình 1. Trò chơi C h ạy và chuyền bón g n h a n h

HS tiêp nhận nhiệm vụ, luyện tập


- GV nhận xét, đảnh giá và chuẩn kiến thức. + GV cần quan sát và kịp thời diều chỉnh, eiúp đờ học sinh trong suốt quá trình thực hiện. + Đánh giá bàng mức độ hoàn thiện động tác của học sinh so với yêu cầu cần dạt được đặt ra ban đầu. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiều: Vặn dụne các kiến thức, kĩ năng đà học vào thực tiễn. b. Nội dung: Nehe eiáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện. c. Sản phắm học tập: HS thực hiện dime động tác d. Tổ chức thực hiện: - GVyêu cầu tìS trả lời câu hỏi: 1) Kê tên các dộng tác bồ trợ ném bóng mà em biết? 2) Tìm hiêu một số môn thể thao sứ dụne độne tác ném. - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực hiện và vận dụng vào thực tiễn: 1) Ném bóng hai tay qua đầu ra trước, ném bóng hai tay qua đầu ra sau, cách cẩm bóng, ném bóng bàng một tay trên vai. 2) Các môn thê thao sử ílụne động tác ném là: Bóng ném (hand ball), bóng rô, bóng nước. - GV nhận xét, đảnh giá và chuẩn kiến thức. - GV gợi ý học sinh tự tập luyện các bài tập bô trợ ném bóng, có thê sử dụng hình thức tập luyện như: tập tự tune bóng lên bắt lại; tập theo cặp: tung bóng cho bạn và bắt bóng; tập theo nhóm: dứng vòng tròn tune và bát bóne luân phiên - Tuy nhiên trong quá trình tập học sinh cần chú ý: + Bóng tập nên là bóng nhựa, nhẹ, lớn, dề cầm nám, quan sát. + Sử dụne dụng cụ ném từ nhừng vật dơn eiản như túi cát, bóng nhựa, bóng đồ chơi, hoặc giấy báo vo tròn mô phỏng quá bóng.

+ Hướng dẫn học sinh tự làm dụng cụ vừa nâng cao ý thức bảo vệ môi trường bàng các eiấy báo, bao nilon hoặc chai nhựa, vừa giúp phát triên khả năne sáne tạo cho HS.


- GV hướng dần cho HS thá lỏng, hồi tĩnh. IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh

Phương pháp

giá

đánh giá

- Thu hút dược sự

- Sự đa dạng, đáp ứne các

- Qúa trình vận động.

tham gia tích cực

phong cách học khác nhau

- Bài tập thê dục,

của người học

của neười học

dộng tác, kĩ thuật

- Gắn với thực tế

- Hấp dẫn, sinh dộne

- Trao đồi, tháo luận

- Tạo cơ hội thực

- Thu hút được sự tham

hành cho người

eia tích cực của người học

học

- Phù hợp với mục tiêu,

Công cụ đánh giá

nội dung V. HỎ S ơ DAY H )C (Đính kèm các phiêu học tập/bàng kiêm....) •

Ghi C hú


Neày soạn: Neày dạy:

BÀI 2: Kĩ THUẬT RA s ứ c CUỐI CÙNG VÀ GIỮ THĂNG BẦNG (Thòi lưọìig: 4 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Thực hiện được kĩ thuật ra sức cuối cùng và gi ừ thăne bằne. 2. Năng lực - Năng lực chung: + Năng lực tự học và tự chủ: tự tìm hiểu nội bài học qua hình ảnh và ehi chú sốne dộne, cụ thế, hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học. Tự tập luyện thường xuyên đối với học sinh trone và sau các giờ học trên lớp. + Năne lực giao tiếp và hợp tác: các trò chơi vận động và phần luyện tập nhóm có thể vặn dụng để giúp học sinh hình thành năng lực giao tiếp, việc phân chia nhóm tập luyện, giao nhiệm vụ tập luyện cụ thê cho hướng dần và hồ trợ các nhóm thực hiện nhừne nhiệm vụ được giao. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: khuyến khích sự sáng tạo thône qua các trò chơi vận động và kiến thức cùa phẩn vặn dụng được cung chù dề đề đặt ra các vấn dề cần giãi quyết, sẽ giúp học sinh hình thành và phát triền năng vấn dề và sáng tạo trong giờ học - Năng lực riêng: + Năne lực chăm sóc sức khoé: vận dụng vào trong các hoạt động trò chơi vận dộne cùng như kiến thức dạy học trên ỉớp. Thông qua dó, học sinh sẽ phát triển năne lực chăm sóc sức khoẻ. + Năng lực vận động cơ bàn: thông qua hình thức các dộne tác bô trợ và trò chơi vận dộng đế mang tính thu hút và hấp dẫn học sinh. 3. Phắm chất - Tích cực, tự giác trong học tập và vận dụng đề rèn luyện thân thề hằng ngày.


II. THIẾT BỊ• DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU • • • • 1. Đối vói giáo viên - Sân, bãi rộng, sạch sẽ ; khône âm ướt, trơn trượt và khône còn nhừne vật nguy hiểm - Vòne nhựa, túi cát, phấn viết, quả bóna ném. 2. Đối vói học sinh - SGK. - Dụne cụ học tập theo yêu cầu của GV. III. TIÊN TRÌNH DẠY HỌC A.

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và tìmg bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hởi. c. Sản phấm học tập: HS lắne nehe và tiếp thu kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: - GV cho HS khởi động : + Khởi dộng chung: Thực hiện chạy chậm, xoay các khớp và căng cơ. Chú ý khởi động kĩ các động tác xoay vai, xoay khuỷu tay, xoay cánh tay, căne cơ nsực, căne cơ tay vai sau, nehiêng lườn, gặp thân.

1.Xoay cố

3. Xoay vai

4. Xoay cánh tay

5. Xoay hòng

6. Xoay cổ tay Cổ c h ỉn

H in h 1. K h ở i đ ộ n g cá c k h ớ p

+ Khởi động chuyên môn: Thực hiện các dộne tác bô trợ kĩ thuật ném bóng như ném bóng bằng hai tay qua đầu ra trước, ném bóng bằng một tay trên vai. + Tồ chức trò chơi hồ trợ khởi động : N É M TÚI C AT •

Dụng cụ: Vòng nhựa, túi cát (tương ứng số lượne học sinh).


Cách thực hiện: Người chơi chia thành các nhóm. Từ vị trí xuât phát ban đâu tiên chạy lên nhặt một túi cắt rồi đến vị trí ném, ném chính xác túi cát vào trong vòne tròn. Nếu ném ra neoài thì nhặt lại, trở về vị trí ném và tiếp tục ném cho đến khi túi cát vào trone vòng. Sau đó chạy về vạch xuất phát chạm tay bạn tiếp theo và về đứng ớ cuối hàne. Các bạn lần lượt thực hiện cho đến hết nhóm. Nhóm nào thực hiện nhanh nhất là chiến tháne.

10 m

2,5 m

Hình 1. Trò chơi Ném túi cát

- HS tiếp nhận nhiệm vụ và thực hiện khởi động. - GV đặt vắn đề: Trong đời sống hàng ngày nói chune và bộ môn Giáo dục thê chất nói riêng, ném bóne là một chủ đề học tập phổ biến. Đe nắm dược các kiến thức lý thuyết và vận dụng chính xác, chúng ta cùng vào bài học - Bài 2 : Kĩ thuật ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH K1ÉN THỨC Hoạt động 1: Kĩ thuật ra sức cuối cùng a. Mục tiêu: HS biết thực kiện kĩ thuật ra sức cuối cùng b. Nội dung: GV trinh bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh. c. Sản phấm học tập: HS láne nehe và tiếp thu, vận dụng kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS • •

I.IÍỌNG DỤ KIẾN SẢN • •


VẬN ĐỘNG TG

PHAM

SL

Bước 1: GV chuycn giao nhiệm vụ học tập

- Kĩ thuật ném bóng bao

- GV cho HS quan sát tranh ành về :

gồm

bốn

giai

đoạn:

chuấn bị, chạy đà, ra n

£

Á A Ã

sức cuối cùng, giừ thăng bàng. 1. Kĩ thuật ra sức cuối

Hín» 2. Ki th u it ra sửc Cuối <Í1I>9

- Tập họp học sinh thành các hàng ngana đứng xen kẽ nhau, học sinh quan sát, eiáo viên vừa thực hiện kĩ thuật vừa phân tích, eiảng giái kĩ thuật 2 -3 lần. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS lắng nehe hướng dẫn cùa GV thực hiện các động tác mẫu. - HS thực hiện động tác theo hiệu lệnh cúa GV. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động tác. - GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS trong lớp theo dồi, tập theo. - GV lưu ỷ HS khi thực hiện: cần tập trung và dồn sức vào lằn ném. Ném bóng phải rơi vào khu vực quy dịnh, khône nên đế bóng rời tay quá sớm hoặc quá trề sẽ ánh hưởng

cùng - Giai đoạn ra sức cuối cùng bát đầu từ khi chân bên tay khône cảm bóng tiếp dất, sau đó xoay hông và ườn căng thân quay về hướng ném. Lúc này, tay cằm bóne, thân trên và chân sau tạo

thành

hinh

cánh

cung. Sau đó gập nhanh thân trên đề ném bóng lên cao ra xa và hướng vào khu vực quy định.


đên thành tích ném. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV dánh eiá, nhận xét, chuân kiến thức, chuyền sang nội dune mới. Hoạt động 2: Kĩ thuật giữ thăng bằng a. Mục tiêu: HS biết thực hiện kĩ thuật giừ thăng bàng b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trá lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh. c. Sản p hám học tập: HS lẳne nehe và tiếp thu, vận dụne kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: HOẠ I ĐỘNG CỦA GV - HS

LƯỢNG

DƯKI ÉN SẢN PHẢM •

VÂN • ĐÒNG • TG

SL

Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học

2. Kĩ thuật giữ thăng

tập

băng

- GV cho HS quan sát tranh ánh về kĩ

- Giữ thăng bàne bằng

thuật giừ thăng bằng:

chân trước: Sau khi ném bóng,

chân

trước

trụ

vừng, thân trên ngá nhiều * * 1 «WlJ.GiửlWngbAngbJ»i9<W'’lr'rt,C

ì W n/i Gúthângblogbingnhãyđảchán

- Tập hợp học sinh thành các hàng ngang đứng xen kẽ nhau, học sinh quan sát, giáo viên vừa thực hiện kĩ thuật vừa phân tích, eiảng giái kĩ thuật 2 -3 lần. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS láng nghe hướng dẫn cùa GV thực

ra trước, tay không cầm bóng đánh nhanh ra sau đế giừ thăng bàne. - Giữ thăng bàne bàng nhày đổi chân: Sau khi ném bóng, nhanh chóne nhảy đối chân, thân trên ngà nhiều ra trước, tay


hiện các động tác mẫu.

không câm bóne đánh

- HS thực hiện dộne tác theo hiệu lệnh

nhanh ra sau dế eiừ thăng

của GV.

bằng.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV yêu cầu dồne loạt HS thực hiện động tác. - GV gọi 1-2 HS tập mẫu dể HS trone lóp theo dõi, tập theo. - GV lưu ý HS khi thực hiện: chủ ỷ vạch giới hạn dê không bị phạm quy vì sau khi ném rất dề mất thăng bằng. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV dánh giá, nhận xét, chuấn kiến thức, chuyển sang nội dune mới.

c . HOẠI ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Cùng cố và luyện tập lại kiến thức đâ học thông qua bài tập b. Nội dung: Nehe eiáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện c. Sản phâm học tập: HS thực hiện đúne động tác d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu càu H S :

a) Luyện tập cá nhân Thực hiện các động tác không cầm bóng và có cầm bóng: + Luyện tập kĩ thuật ra sức cuối cùne. + Phối hợp luyện tập kĩ thuật ra sức cuối cùne và giừ thăng bàng.

b) Luyện tập nhóm


- Tố chức lớp thành các nhóm nhó theo đội hình hàng dọc và cho học sinh luyện tập theo tuần tự các bài tập từ đơn eiản đến phức tạp, từ không cầm dụng cụ đến cầm dụng cụ mô phỏng và dụng cụ thật. - Chú ý học sinh khi ném bóng phái tuân theo hiệu lệnh và cùne thực hiện. Chi đi nhặt lại dụng cụ sau khi cả nhóm đă ném. -T ồ chức luyện tập các nội dung: + Thực hiện kĩ thuật ra sức cuối cùne tại chồ. + Thực hiện kĩ thuật ra sức cuối cùne tại chồ ném bóng vào khu vực quy định. + Phối họp thực hiện kĩ thuật ra sức cuối cùng tại chồ ném bóng vào khu vực quy định và giừ thăne bàng.

1,5 m

Hình 5. Đội hình luyện tập ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng c. Trò chơi phát triển sức nhanh : QUỲ NÉM •

Mục đích: Phát triển sức mạnh tay - ngực, tinh thần đồng đội.

Dụng cụ: Quả bóng lớn, thảm hoặc đệm mềm, thước dây, phấn viết (hoặc băne keo màu). Cách thực hiện: Người chơi chia thành các nhóm. Lần lượt mồi bạn thực hiện quỹ gối lên miếng đệm (hoặc bề mặt mềm, êm) và ném bóng về trước. Ghi nhận lại


thành tích của các lần ném. Điểm của nhóm bàng tổne điểm cùa các bạn trong nhóm. Nhóm nào có tồng thành tích ném cao nhất là chiến tháne.

1,5 m

Hình 2. Trò chơi Quỳ ném

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, luyện tập

- GV nhận xét, đảnh giá và chuẩn kiến thức. + GV cần quan sát và kịp thời điều chinh, eiúp đờ học sinh trong suốt quá trình thực hiện. + Đánh eiá bằng mức độ hoàn thiện động tác cùa học sinh so với yêu cầu cần đạt được đặt ra ban đâu. D. HOẠ I ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vặn dụng các kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn. b. Nội dung: Nghe eiáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện. c. Sản phắm học tập: HS thực hiện đúne động tác d. Tổ chức thực hiện: - GVyêu cầu HS: 1) Nêu các cách eiừ thăne bàng sua khi ném. 2) Tim hiêu trò chơi dân gian “ném còn” - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực hiện và vận dụng vào thực tiễn. 1) Có hai cách giừ thăne bằne sau khi ném bóng là giừ thăne bàng bàng chân trước và giừ thăng bằng bằng nhay đồi chân. 2) GIỚI THIỆU ĐÔI NÉT VÊ TRÒ CHƠI DÂN GIAN “NÉM CÒN”


Ném còn là một mĩ tục cùa người dân tộc vùng cao, mang nhiều ý nghĩa trong dó có cầu mona mùa màne tươi tốt. Đê chơi ném còn cần chuân bị cây còn và quá “còn”. Tuỳ vào mỗi dân tộc mà cây còn có nhừne cách chuẩn bị khác nhau, nhưne nhìn chung cây cao, thanh mảnh và có một vòng tròn trên dinh. Quá “còn có hình cầu, bên ngoài được khâu bàng nhiều múi vải màu, bên trong nhồi thóc và hạt bông với niềm tin thóc nuôi sống con neười, bông cho sợi dệt vái. Quả còn được tung lên tượng trưng cho việc rũ sạch nhừng buồn đau và mọi việc xấu, thay vào đó là sự ấm no, hạnh phúc. Nếu may mán ném vào vòne tròn thì người ta tin ràng cuộc sống sẽ sinh sôi, mùa màng sẽ tươi tốt. Ví dụ như người Tây quan niệm ràng hạt giống trong quà còn sẽ mane lại mùa màng bội thu và may mán nên trước khi khép lại ngày hội, thấy mo sẽ rạch quá còn thiêng lấy hạt bên trong, tung ỉên đê mọi người cùng hứng ỉấy vận may này. - GVnhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. - Hướng dẫn học sinh vận dụng kĩ thuật ném trong các trò chơi ném vào mục tiêu có dịnh đê eiúp hoàn thiện khá năng điều chinh và phối hợp hoạt động cùa não và tay. Nhác nhở học sinh tự tập luyện các dộng tác tại nhà đê tăne khả năne tự học. - GV hướng dần cho HS thá lòng, hồi tĩnh. IV. KÉ HOẠCH ĐẢNH GIÁ Hình thức đánh

Phương pháp

giá

đánh giá

- Thu hút dược sự

- Sự đa dạng, đáp ứne các

- Qúa trinh vận động.

tham gia tích cực

phong cách học khác nhau

- Bài tập thể dục,

của người học

của neười học

động tác, kĩ thuật

- Gắn với thực tế

- Hấp dẫn, sinh dộne

- Trao đối, tháo luận

- Tạo cơ hội thực

- Thu hút được sự tham

hành cho người

eia tích cực của người học

học

- Phù hợp với mục tiêu,

Công cụ đánh giá

G hi C hú


nội dung V. HÔ S ơ DAY HỌC (Đỉnh kèm các phiêu học tập/bảng kiêm....)

Neày soạn: Neày dạy: .J .

BÀI 3: Kĩ THUẬT CHẠY ĐÀ (Thòi lượng: 6 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Thực hiện được kĩ thuật chạy đà - Biết được một số điều luật cơ bán trone ném bóne. 2. Năng lực - Năng lực chung: + Năng lực tự học và tự chu: tự tìm hiểu nội bài học qua hình ảnh và ehi chú sốne độne, cụ thế, hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học. Tự tập luyện thườne xuyên đối với học sinh trong và sau các giờ học trên lóp. + Năng lực giao tiếp và hợp tác: các trò chơi vận động và phần luyện tập nhóm có thể vận dụng để giúp học sinh hình thành năne lực giao tiếp, việc phân chia nhóm tập luyện, giao


nhiệm vụ tập luyện cụ thê cho hướne dẫn và hồ trợ các nhóm thực hiện nhừne nhiệm vụ được giao. + Năng lực giài quyết vấn đề và sáng tạo: khuyến khích sự sáne tạo thône qua các trò chơi vận động và kiến thức cùa phằn vận dụne dược cung chủ đề đề dặt ra các vấn đề cần giài quyết, sẽ giúp học sinh hình thành và phát triền năng vấn dề và sáng tạo trong giờ học - Năng lực riêng: + Năne lực chăm sóc sức khoẻ: vận dụng vào trong các hoạt động trò chơi vận độne cũng như kiến thức dạy học trên lớp. Thông qua dó, học sinh sẽ phát triển năne lực chăm sóc sức khoẻ. + Năng lực vận dộng cơ bản: thông qua hình thức các độne tác bô trợ và trò chơi vận động để mang tính thu hút và hấp dẫn học sinh. 3. Phẩm chất - Tích cực, tự giác trone học tập và vận dụng đề rèn luyện thân thể hằng ngày. II. THIẾT Bị• DẠY HỌC VÀ HỌC LIÊU • • • • 1. Đối vói giáo viên - Sân bãi rộne, sạch sẽ, không bị âm ướt, tron trượt và không còn nhừng vật nguy hiểm. - Qùa cầu đá, phấn viết, còi, quá bóng ném. 2. Đối vói học sinh - SGK. - Dụne cụ học tập theo yêu cầu của GV. III. T IẾ N TRÌNH DẠY H ỌC A.

H O Ạ T ĐỘNG K H Ở I ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trá lời câu hỏi. c. Sán phám học tập: HS lắne nehe và tiếp thu kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: - GV cho HS khởi động


+ Khởi dộne chung: Thực hiện chạy chậm, xoay các khớp và căng cơ. Chú ý khởi dộne kĩ các động tác xoay hông, gập duỗi gối, xoay cô chân, ép déo đọc, căng cơ đùi sau.

1. Xoay cổ

2. Xoay khuỷu tay

3. Xoay vai

4. Xoay cánh tay

5. Xoay hông

6. Xoay cổ taycổchàn

Hình 1. Khởi động các khớp

+ Khởi độne chuyên môn: Thực hiện chạy bước nhỏ, chạy nâne cao đùi, chạy đạp sau. + Tồ chức trò chơi hồ trợ khởi động : NÉM XA NÉM TRUNG •

Dụng cụ: Phấn viết, quả cầu đá, còi.

Cách thực hiện: Người chơi chia thành các nhóm. Lần lượt mồi bạn cầm quả cầu chạy đến vạch giới hạn và ném vào khu vực quy định. Mồi bạn được thực hiện hai lần. Mồi quà cầu rơi vào khu vực quy định được tính 1 điểm. Điêm của nhóm bàne tống điếm cùa các bạn trong nhóm. Nhóm nào có tổng điểm cao nhất là chiến thắng.

©

«

1

1

4

<—

.

------------------------------ > <--------—---- M— -—

5m

10 m

H ìn h 1. Trò ch ơ i N ém x a n ém trú n g

- HS tiếp nhận nhiệm vụ và thực hiện khởi động.

1m

>


- G V đặt vấn đề: Trong đời sống hàng ngày nói chune và bộ môn Giáo dục thể chất nói riêng, ném bóne là một chủ đề học tập phô biến. Đe nắm được các kiến thức lý thuyết và vận dụng chính xác, chúng ta cùng vào bài học - Bài 3 : Kĩ thuật chạy đà. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH K1ÉN THỨC Hoạt động 1: Kĩ thuật chạy đà a. Mục tiêu: HS biết thực hiện kĩ thuật chạy đà b. Nội dung: GV trình bày vấn dề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh. c. Sản phắm học tập: HS lắne nehe và tiếp thu, vận dụng kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: HOAT ĐỜNG CỦA GV - HS •

LƯỢNG •

D ự KIÉN SẢN

VẬN ĐỘNG

PHẨM

TG

SL

Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học tặp

1. Kĩ thuật chạy đà

- GV cho HS quan sát tranh ành về kĩ thuât

- TTCB: Tay cầm bóng

"V,

co ớ trên cao, tay không cầm

bóng

buône

tự

nhiên, mắt nhìn theo hướng ném. Chân bên

|Ả1

tay khône cầm bóng đặt

Hình 2. Tư thế chuẩn bị

chân. Chân bên tay cằm

sát mép vạch quy dịnh, chạm đất

bàne

bàn

bóng ờ phía sau, hơi khuỵu gối, chạm dất bàng

nửa

trước

bàn

chân. Đứng thoải mái, tự nhiên, tập trune cho


giai đoạn chạy đà

I

- Chạy đà: Từ TTCB, thân trên ngà ra trước, các bước chạy đà cần /

>

bước dài và tăng dằn tốc Hin/i 3. Các bưốc chạy thẳng

độ. Tay gi ừ bóng ở trên »5L

£

ÍL

©.

cao như tư thế chuẩn bị, tay không cầm bóng co

A B t iử c t h ừ n h ấ t

A Bưac th uh al

ị Bư ac thư ba

A

và đánh tay tự nhiên đẻ

Bư ớc thứ tư

- Tập họp học sinh thành các hàng ngang dứng xen kẽ nhau, học sinh quan sát, eiáo viên vừa thực hiện kĩ thuật vừa phân tích, eiảng giải kĩ thuật 2 -3 lằn. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe hướng dẫn cùa GV thực hiện các động tác mẫu. - HS thực hiện dộng tác theo hiệu lệnh của GV. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và t h ảo luận

- GV yêu cầu dồng loạt HS thực hiện động tác. - GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS trong lớp theo dồi, tập theo. - GV lưu ý cho HS khi thực hiện cần chú ỷ: + TTCB: Chú ý học sinh cầm bóng trên tay thuận một cách tự nhiên, thoải mái, không

giừ thăng bàne. Sau khi xuất phát, tốc độ chạy tăng dần cho đến khi dạt dược tốc dộ hợp lí và duy trì cho dến bốn bước đà cuối. + Bước thứ nhất: chân bên tay cầm bóng bước ra trước, dồne thời tay cằm bóng duỏi ra sau. + Bước thứ hai:

Chân

bên tay không cầm bóng bước ra trước, bàn chân chếch sang phía tay cầm bóng, tay cầm bóng tiếp tục giừ phía sau, tay không cầm bóng co tự nhiên và dưa ra trước.


bỏ chặt hoặc câm quá lỏng. Tư thê chuân bị

+ Bước thứ ba: Chân

nên dứng tự nhiên, tự tin và nhin về hướng

bên tay cầm bóng bước

chạy đà

chéo ra trước, bàn chân

+ Kĩ thuật chạy đà:

đặt chếch ngang, thân

Các bước chạy thẩng: Chạy đà nhịp

trên ngá ra sau.

điệu, tốc dộ nhanh dẫn và chú ỷ mốc

+ Bước thứ tư: Chân

chuyển khi vào bốn bước cuối cùng.

bên tay khône cầm bóng

Nhắc nhở học sinh khôna nên chạy

tiếp đất nhanh, vai xoay

nhanh hết sức vì sẽ khó thực hiện bốn

về hướng ném đế chuấn

bước đà cuối.

bị cho giai đoạn ra sức

Bốn bước đà cuối: Là kĩ thuật khó do

cuối cùne.

đó khi phân tích và làm mẫu eiáo viên nên làm chậm từng bước một. Có thể tách dạy học bước 1 và 2, bước 3 và 4 sau đó mới phối + Chạy đà: Khi chạy dà không cần thiết phải chạy nhanh tối đa, cần chạy theo nhịp điệu phủ hợp. Chú ý chạy theo đườne thăng, không chạy vòne hoặc thay đồi tốc dộ chạy đà (nhanh, rồi chậm, rồi nhanh). Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh eiá, nhận xét, chuấn kiến thức, chuyền sang nội dune mới. Hoạt động 2: Một số điều luật cơ bản trong ncm bóng a. Mục tiêu: HS biết dược một số điều luật cơ bán trone ném bóng b. Nội dung: GV trình bày vấn dề, HS trá lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh.


c. S ả n p h ấ m học tậ p : HS lắne nehe và tiếp thu, vận d ụ n e kiến thức.

d. TỔ chức thực hiện: HOẠ I ĐỘNG CỦA GV - HS

D ự• KIẾN SẢN PHÂM

LƯỢNG VÂN • ĐÒNG • TG

SL

Bước 1: GV chuyền giao nhiệm vụ học

2: M ột CO’ • sô điêu luât •

tập

bản trong ncm bóng

- GV giới thiệu một số điều luật cơ bàn

- Bóne ném là bóng cao

trong ném bóne đê HS thực hiện đúng kĩ

su dặc có khối lượng 150

thuật.

g- Trong quá trình thi đấu, vận dộne viên chạm vào vạch giới hạn là phạm ___

0 Ww %vc chdy đa Hình

o Vđch 91OI han ©Kho vực ném bóng

s.Sin ném búng

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS láne nehe hướne dẫn của GV giới thiệu một số điều luật cơ bản trong ném bóng. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV yêu cẩu dồng loạt HS nhác lại một số điều luật cơ bán trone ném bóng. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV dánh giá, nhận xét, chuấn kiến thức,

quy. - Bóng rơi ngoài khu vực quy định sẽ không được công nhặn thành tích lần ném đó. -

Thành

tích

ném

khoảng cách được tính từ vị trí vạch giới hạn ném bóng tới điềm chạm đất gần nhất của bóng.


chuyên sane nội dune mới.

c . HOẠI ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Cùne cố và luyện tập lại kiến thức đã học thône qua bài tập b. Nội dung: Nehe eiáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện c. Sản phâm học tập: HS thực hiện đúng động tác d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu càu t ì S :

a) Luyện tập cả nhân Thực hiện các động tác chậm và nhanh dần, không cầm bórm và có cầm bóng. Cự ỉi thực hiện 1 0 -1 2 bước đà. - Luyện tập kĩ thuật chạy đà thẳng. - Luyện tập kĩ thuật chạy bốn bước dà cuối. - Phối hợp luyện tập kĩ thuật chạy đà thăne và bốn bước dà cuối. - Phối hợp luyện tập kĩ thuật chạy đà thăng, bốn bước đà cuối và ra sức cuối cùng.

b) Luyện tập nhóm Thực hiện các động tác chậm và nhanh dần, không cầm bóng và có cầm bóng. Cự li thực hiện 1 0 -1 2 bước đà. Người chỉ huy diều khiên tập luyện và các bạn trone nhóm eóp ý cho nhau. - Phối hợp luyện tập kĩ thuật chạy đà thăne và bốn bước đà cuối. - Phối hợp luyện tập kĩ thuật chạy đà và ra sức cuối cùng. - Luyện tập toàn bộ kĩ thuật ném bóng.


c. Trò chơi phát triển sức nhanh N É M VÀO M Ụ C T1ÊƯ - Mục đích: Phát triển sức mạnh tay - neực, tinh thần dồne đội. - Dụng cụ: Túi cát, hai cột đề căng dây, dây dù (hoặc dây chun), phấn viết. - Cách thực hiện: Người chơi chia thành các nhóm. Lần lượt mồi bạn cầm túi cát, dứng sau vạch giới hạn và ném qua dây sao cho túi cát rơi đúng vào khu vực quy định. Mồi bạn sẽ có ba lượt ném. Mồi lượt ném vào đúng ô quy định được 1 điểm. Điểm của nhóm băng tổng điểm cùa các bạn trong nhóm. Nhóm nào có điểm số cao nhất là chiến thẩne.

Hình 3. Trò chơi Ném vào mục tiêu - HS tiếp nhận nhiệm vụ, luyện tập - G V nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. + GV cần quan sát và kịp thời điều chỉnh, eiúp đờ học sinh trong suốt quá trình thực hiện. + Đánh giá bằng mức độ hoàn thiện động tác cùa học sinh so với yêu cầu cần đạt dược đặt ra ban đầu. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn. b. Nội dung: Nehe eiáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện. c. Sản phấm học tập: HS thực hiện dứng động tác d. Tổ chức thực hiện: - G V yêu cầu HS: 1. Kĩ thuật ném bóng có bao nhiêu giai đoạn? Kể tên các eiai doạn đó.


2. Nêu một số diều luật trone ném bóne mà em biết. 3. Em vận dụng kĩ thuật ném bóne hoặc ném trúng mục tiêu trong các trò chơi ở các dịp lề hội như ném trúng đích, ném bong bóng,... - H S tiếp nhặn nhiệm vụ, thực hiện và vận dụng vào thực tiễn. - G V nhận xét, đảnh giả và chuẩn kiến thức. - GV hướng dẫn cho HS thá lỏng, hồi tĩnh. IV. KẾ HOẠCH ĐẢNH GIÁ Hình thức đánh

Phương pháp

giá

đánh giá

- Thu hút được sự

- Sự đa dạng, đáp ứrm các

- Qúa trình vận động.

tham gia tích cực

phong cách học khác nhau

- Bài tập thể dục,

của người học

của neười học

động tác, kĩ thuật

- Gắn với thực tế

- Hấp dẫn, sinh dộne

- Trao đồi, tháo luận

- Tạo cơ hội thực

- Thu hút được sự tham

hành cho người

eia tích cực của người học

học

- Phù hợp với mục tiêu,

Công cụ đánh giá

nội dung V. HỎ SO DAY H ) C (Đinh kèm các phiêu học tập/bang kiêm....) •

Ghi C hú


PHÀN HAI: VẬN ĐỘNG c o BẢN Neày soạn: Neày dạy:

CHỦ ĐỀ 3: CHẠY c ụ LI TRUNG BÌNH NỘI DUNG CHỦ ĐÈ NỘI DUNG

TUÀN 1

2

3

4

Bài 1: Động tác bô trợ kĩ thuật chạy, kĩ thuật chạy giữa qu;Ing (5 tict) +

Độne tác đá lăne trước

-

-

Độne tác bước ngang

+

Độne tác bước chéo

+

-

-

+

-

Kĩ thuật xuât phát và tăne tốc độ sau xuât phát

+

-

Kĩ thuật vê đích

+

-

+

+

Kĩ thuật chạy giừa quãne Bài 2: Kĩ thuật xuât phát và về đích (3 tiêt)

Một sô điêu luật cơ bản trong chạy cự li trung bình

+

Một sô trò choi phát tricn sức bên

+

Kí hiệu: (+) học nội dung mới

+

(-) nội dung ôn tập

BÀI 1: ĐỘNG TÁC BÒ T R Ợ• KĨ THUẬT CHẠY, CHẠY • • • 7 KĨ THUẬT • • GIŨ A QUÃNG (Thòi Iưọng: 5 tiết)


I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Thực hiện các độne tác bồ trợ kĩ thuật chạy. - Làm quen với kĩ thuật chạy giừa quãne. - Hình thành dược thói quen vận dộng để phát triển các tố chất 2. Năng lực - N ăng lực chung: + Năng lực tự học và tự chủ: tự tìm hiểu nội bài học qua hình ảnh và ghi chú sốne độne, cụ thế, hinh thành và phát triển năng lực tự chù và tự học. Tự tập luyện thườne xuyên đối với học sinh trone và sau các giờ học trên lớp. + Năne lực giao tiếp và hợp tác: các trò chơi vận động và phần luyện tập nhóm có thể vặn dụng để giúp học sinh hình thành năne lực giao tiếp, việc phân chia nhóm tập luyện, giao nhiệm vụ tập luyện cụ thê cho hướne dẫn và hồ trợ các nhóm thực hiện nhừne nhiệm vụ được giao. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: khuyến khích sự sáne tạo thông qua các trò chơi vận động và kiến thức cùa phần vận dụne dược cung chù đề đề đặt ra các vấn đề cần giải quyết, sẽ giúp học sinh hình thành và phát triển năng vấn đề và sáng tạo trong giờ học - Nâng lực riêng: + Năne lực chăm sóc sức khoé: vận dụng vào trong các hoạt động trò chơi vận độne cũng như kiến thức dạy học trên lớp. Thông qua dó, học sinh sẽ phát triển năne lực chăm sóc sức khoẻ. + Năng lực vận động cơ bàn: thông qua hình thức các dộne tác bô trợ và trò chơi vận động đế mang tính thu hút và hấp dẫn học sinh. + Năng lực hoạt dộrm thể dục thể thao: chủ đề thể thao tự chọn được đông dáo học sinh quan tâm và yêu thích, với các kĩ thuật cơ bán và dơn gián, dễ dàng tập luyện và tô chức thực hiện. 3. Phắm chất


- Tích cực, tự giác trong học tập và vận dụng đê rèn luyện thân thể hàng ngày. II. T H IẾ T BỊ• DẠY H ỌC VÀ H ỌC LIỆU • • • • 1. Đối với giáo viên - Sân bãi rộne rãi, sạch sẽ; không âm ướt, trơn trượt và không còn nhừne vật nguy hiểm - Phần viết, vật chuấn, đồng hồ bấm giờ, còi. 2. Đối với học sinh - SGK. - Dụne cụ học tập theo yêu cầu của GV. III. T IẾ N TRÌNH DẠY H ỌC A.

H O Ạ T ĐỘNG K H Ở I ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi. c. Sản phấm học tập: HS lắne nehe và tiếp thu kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: - GV cho HS khới động + Chạy chậm vòng quanh sân trường với tốc độ chậm đến nhanh. + Tập hợp học sinh thành các hàng ngang đứng xen kẽ nhau, có thê mới một học sinh lên đê đếm nhịp và thực hiện mẫu cho các bạn khác. Các dộng tác xoay các khớp theo thứ tự từ trên xuống dưới bao gồm dầu, cổ, tay, vai, hône, góp duồi gối, có tay - cồ chân.

1. Xoay cổ

2. Xoay khuỷu tay

3. Xoay vai

4. Xoay cánh tay

H ình 1. Khởi động các khớp

5. Xoay hòng

6. Xoay cổ taycổchàn


+ Tổ chức trò chcTĨ hồ trợ khởi dộng : A I CHẠ y B È A' H Ơ N •

Dụng cụ: Phần viết, vật chuẩn, đồng hồ bấm giờ, còi

Cách thực hiện: Người chơi chia thành các nhóm Khi có hiệu lệnh (tiếng còi hoặc tiếng vỗ tay), bạn đầu tiên chạy vòng qua các vật chuân ở vòng lớn rối vòng nhỏ và chạy về vạch xuất phát chạm tay bạn tiếp theo, Lần lượt mồi bạn hoàn thành cự li chạy của mình cho đến hết nhóm. Nhóm nào có thời gian thực hiện ngắn nhất là chiến thẳng.

\ i Hlnh t. Trò chơi A i chay bén hơn

- HS tiếp nhận nhiệm vụ và thực hiện khởi động. - CiV đặt vấn để: Trong đời sống hàng ngày nói chune và bộ môn Giáo dục thể chất nói riêng, chạy cư li trune bình là một chú đề học tập phổ biến. Đe nắm được các kiến thức lý thuyết và vận dụne chính xác, chúng ta cùne vào bài học - Bài 1: Động tác bố trọ’ kĩ thuật chạy, kĩ thuật chạy giữa quãng. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÉN THỨC Hoạt động 1: Động tác đá lăng trước a. Mục tiêu: HS biết thực hiện dộne tác dá lăng trước b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh. c. Sản phắm học tập: HS láne nghe và tiếp thu, vặn dụne kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: HOAT ĐỜNG CỦA GV - HS •

LƯO.NG •

D ự KIÉN SẢN

VẬN ĐỘNG

PHẤM


TG

SL

Bước 1: GV chuycn giao nhiệm vụ học tập

1. Động tác đá lăng

- GV cho HS quan sát tranh ảnh về dộne tác

trước

đá lăne trước :

- Chân đá lăne ra trước, chú ý thăng chân, thân trên hơi ngà ra trước. Hai tay hơi co, đánh phối hợp tự nhiên với chân.

1 1 1 Hình 2. Động tác đá lăng trước

- Tập họp học sinh thành các hàng ngang đứng xen kẽ nhau, học sinh quan sát, giáo viên vừa thực hiện kĩ thuật vừa phân tích, eiảng giái kT thuật 2 -3 lần. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS lắne nehe hướng dẫn cùa GV thực hiện các động tác mẫu. - HS thực hiện động tác theo hiệu lệnh của GV. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động tác. - GV gọi 1-2 HS tập mẫu dể HS trong lớp theo dồi, tập theo. - GV lưu ý HS khi thực hiện cần: Chú ý nhẳc nhở học sinh eiừ chân lăne thẳng, mũi


chân hướne lên trên, khône duỗi cồ chân. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV dánh eiá, nhận xét, chuân kiến thức, chuyền sang nội dune mới. Hoạt động 2: Động tác bước ngang a. Mục tiêu: HS biết dược động tác bước ngane b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trá lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh. c. Sản p hám học tập: HS lẳne nehe và tiếp thu, vận dụne kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: HOẠ I ĐỘNG CỦA GV - HS

LƯỢNG

DƯ • K IÉN SẢN PHẢM

VÂN • ĐÒNG • TG

SL

Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học

2. Động tác bước ngang

tập

- Khi di chuyển sane bên

- GV cho HS quan sát tranh ảnh về động

nào thì chân bên đó sẽ

tác bước ngane:

ước sang ngane, đồng

A 1* 1 Hình 3. Động tác bước ngang

- Tập hợp học sinh thành các hàng ngang đứng xen kẽ nhau, học sinh quan sát, giáo viên vừa thực hiện kĩ thuật vừa phân tích,

thời chân còn lại bật nhảy theo. Thân trên thăng, tay co

tự

nhiên.

Khi

di

chuyển, tay vung tự tự nhiên theo thân mình.


eiảng giái kĩ thuật 2 -3 lân. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS láng nehe hướng dẫn cùa GV thực hiện các động tác mẫu. - HS thực hiện dộne tác theo hiệu lệnh của GV. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV yêu cầu đồne loạt HS thực hiện động tác. - GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS trong lóp theo dõi, tập theo. - GV lưu ý HS khi thực hiện cần: di chuyển ngane trên một dường thăne và tránh thực hiện bật nhảy từng chân. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuấn kiến thức, chuyển sane nội dune mới. Hoạt động 3: Động tác bưóc chéo a. Mục tiêu: HS thực hiện được động tác bước chéo b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trá lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh. c. Sản phám học tập: HS lắne nghe và tiếp thu, vận dụne kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: HOẠ I ĐỘNG CÚA GV - HS

LƯỢNG

DỤ KIÊN SAN

VÂN ĐỚNG • •

PHÁM

TG

SL


Bước 1: GV chuycn giao nhiệm vụ học tập

3. Động tác bưóc chéo

- GV cho HS quan sát tranh ảnh về động tác

- TTCB: Hai chân dứng

bước chéo:

rộng bằng vai, hai tay r>

r> 11

Tưthíchuánbị

r>

n  Bước1

Bướt2

ệ* ểT>>

p> n

buông tự nhiên. - Bước 1: Chân trái

n

1

bước sane ngane

Bưởcỉ

Bước4

- Bước 2: Chân phái

- Tập họp học sinh thành các hàng ngang

bước chéo ra trước.

đứng xen kẽ nhau, học sinh quan sát, giáo

- Bước 3: Chân trái

viên vừa thực hiện kĩ thuật vừa phân tích,

bước sang ngane

eiảng giái kĩ thuật 2 -3 lần.

- Bước 4: Chân phải

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

bước chéo ra sau.

- HS lắng nghe hướng dẫn của GV thực hiện

- Chân tuần tự thực

các động tác mẫu.

hiện

- HS thực hiện động tác theo hiệu lệnh cùa

neang

GV.

sau. Trong quá trình

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

thực hiện,

luận

thắng về trước, thân

- GV yêu cầu dồne loạt HS thực hiện động

trên thăng kết hợp với

tác.

xoay hông theo bước

- GV gọi 1-2 HS tập mẫu dẻ HS trong ỉớp

chân,

theo dõi, tập theo.

nhiên.

- GV lưu ý HS khi thực hiện cần: di chuyển neang trên một đường thăng và thực hiện tuần tự từng chân theo hướng dẫn. Có thể cho học sinh luyện tập từ kĩ thuật đơn eiản như di bộ bước chéo theo hướng thuận, rồi chuyển

theo

các

trước,

tay

bước neang

mắt

vune

nhìn

tự


qua hướng nghịch, thực hiện chạy chậm, sau đó tăng dần tốc dộ hoặc vẽ dấu hiệu bước chân trên đất cho học sinh thực hiện. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh eiá, nhận xét, chuấn kiến thức, chuyển sang nội dune mới. Hoạt động 4: Kĩ thuật chạy giừa quãng a. Mục tiêu: HS biết dược kĩ thuật chạy giừa quăng b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trá lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh. c. Sản phấm học tập: HS lẳne nehe và tiếp thu, vận dụne kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: HOA•

I

ĐỔNG CỦA GV - HS •

LUO• NG

D ự K1ÉN SẢN

VẬN ĐỘNG

PHẨM

TG Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học tặp -

GV cho HS quan sát tranh ảnh về

SL 4. Kĩ thuật chạy giữa quãng -

K ì

thuật chạy trên

t

i

đường thẳng: Khi chạy đầu eiừ tháne mát nhìn theo hướng chạy thân trên hơi neô ra trước.

Hlnb 5. Ki thuát chay trén dườnq thảnq

Khi chân ở phía trước tích cực năng dòi và tiếp đất bàng năm trước bàn chân, khi chân ở phía sau

đạp

mạnh

duồi


thăng, đưa

người

phía trước. Tuy co tự nhiên, đánh phối hợp trước sau với chân để giừ thăne bàng cho cơ Hình 6. Ki thuật chạy trẻn dường vòng

thể,

- Tập họp học sinh thành các hàng neang

- K ĩ thuật chạy trên

đứng xen kẽ nhau, học sinh quan sát, siáo

đường vòng: Khi chạy

viên vừa thực hiện kĩ thuật vừa phân tích,

trên đường vòng đấu

giảng giái kT thuật 2 -3 lần.

giừ thầne mẳt nhìn theo

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

hướng chạy, thân trên

- HS lána nehe hướng dẫn của GV thực hiện

hơi nghiêng vào trong

các động tác mẫu.

đường vòng. Tay phái

- HS thực hiện dộng tác theo hiệu lệnh của

đánh rộng hơn tay trái

GV.

và phối hợp tự nhiên

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và

trước sau với chân. Bàn

thảo luận

chân hướng vào trong,

- GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động tác. - GV gọi 1-2 HS tập mẫu đề HS trong lớp theo dõi, tập theo. - GV lưu ý HS khi thực hiện: + KT thuật chạy trên đườne thăng: Nhẩn mạnh cho học sinh phối hợp đánh tay gi ừ thăng bàne trong các bước chạy và nhịp thở phù hợp. Có thê hướng dẫn học sinh thực hiện chạy hai bước kết hợp một nhịp thở


hoặc tuỳ thuộc thói quen của học sinh. Cán chú ý học sinh tránh thở quá nhanh hoặc quá chậm. Khi chạy, nên chú ý đánh tay tự nhiên trước sau và giữ thân trên thăng không nehiêng, lác quá nhiều. + Kĩ thuật chạy trên đường vòne: Nhác nhở học sinh nên ngả thân trên về phía trong đườne chạy dể tránh Bước 4: Đánh giá kết quá, thực hiện nhiệm vụ học tập GV dánh giá, nhận xét, chuân kiến thức, chuyên sane nội dune mới.

c.

HOẠT • • ĐỘNG LUYỆN • • TÁP

a. Mục tiêu: Cùne cố và luyện tập lại kiến thức đã học thône qua bài tập b. Nội dung: Nghe eiáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện c. Sản phắm học tập: HS thực hiện đúne động tác d. Tổ chức thực hiện: - G V yêu cầu H S : a) Luyện tập cả nhân - Thực hiện các dộne tác tại chồ, di chuyển chậm và nhanh dần, cự li 15 - 20m + Luyện tập chạy đá lăng trước, chạy bước ngang, chạy bước chéo. + Luyện tập chạy trên dường thăng vào đường vòne + Luyện tập chạy từ đường vòng ra dường thăng. b) Luyện tập nhỏm - Thực hiện kĩ thuật chạy eiừ quãng vòng quanh sân trường từ chậm dến nhanh dần. Cự li thực hiện 15 -20m. Người chi huy điều khiên tập luyện và các bạn trone nhóm động viên nhau.


+ Luyện tập chạy đá lăng trước, chạy bước neang, chạy bước chéo. - Luyện tập chạy eiừ quãng cự li 300 - 500m. c. Trò chơi phát triển sức nhanh: C H Ạ Y B È N N Ẳ M PH Ú T - Mục đích: Phát triền sức bến. - Dụne cụ: Rồ (hoặc vật đựng), bia nhỏ, vật chuấn, dòng hồ bấm eiờ, còi. - Cách thực hiện: Người chơi chia thành các nhóm. Sau hiệu ỉệnh xuất phát tiếng còi, mồi bạn sẽ lấy một tấm bìa từ rổ A cùa nhóm mình và bát dầu chạy. Khi đã chạy một vòne về lại vị trí ban đầu, các bạn bỏ tấm bìa đó vào rồ B và lấy tấm bia tiếp theo từ rổ A đế thực hiện tương tự. Sau 5 phút tất cả dừng lại và đếm số thẻ của mồi nhóm. Rô B cùa nhóm nào có nhiều thẻ nhất là chiến thắng. - HS tiếp nhận nhiệm vụ, luyện tập - G Vnhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. + GV cần quan sát và kịp thời điều chỉnh, eiúp đờ học sinh trong suốt quá trình thực hiện. + Đánh eiá bằng mức độ hoàn thiện dộng tác cùa học sinh so với yêu cầu cần đạt được đặt ra ban đầu. D. H O Ạ T ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vặn dụne các kiến thức, kT năng đã học vào thực tiễn. b. Nội dung: Nahe eiáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện. c. Sản phắm học tập: HS thực hiện dúne động tác d. Tổ chức thực hiện: - G V yêu cầu HS: 1) Nêu một số động tác bồ trợ để chạy cự li trune bình 2) Em cùrm các bạn thường xuyên động tác bô trợ đê hoàn thiện kĩ thuật chạy. - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực hiện và vận dụng vào tập luyện ở nhà. - G Vnhận xét, đảnh giá và chuẩn kiến thức. - GV hướng dẫn cho HS thả lỏng, hồi tĩnh. IV. KẾ H OẠ CH ĐÁNH GIÁ


Hình thức đánh

Phương pháp

giá

đánh giá

- Thu hút được sự

- Sự da dạng, đáp ứne các

- Qúa trình vận động.

tham gia tích cực

phong cách học khác nhau

- Bài tập thể dục,

của người học

của neười học

động tác, kĩ thuật

- Gẳn với thực tế

- Hấp dẫn, sinh dộne

- Trao đồi, tháo luận

- Tạo cơ hội thực

- Thu hút được sự tham

hành cho người

eia tích cực của người học

học

- Phù hợp với mục tiêu,

Công cụ đánh giá

nội dung V. HỎ SO DAY • H Ị C (Đính kèm các phiêu học tập/bang kiêm....)

Ghi Chú


Neày soạn: Neày dạy:

BÀI 2: K ĩ THUẬT XUẤT PHÁT VÀ VỀ ĐÍCH (Thòi lưọìig: 3 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Làm quen với kĩ thuật xuất phát và tăng tốc độ sau xuất phát, về đích. - Giới thiệu dược một số điều luật cơ bản trong môn chạy cho học sinh. 2. Năng lực - N ăng lực chung: + Năng lực tự học và tự chủ: tự tìm hiểu nội bài học qua hình ảnh và ehi chú sốne dộne, cụ thế, hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học. Tự tập luyện thườne xuyên đối với học sinh trone và sau các giờ học trên lớp. + Năne lực giao tiếp và hợp tác: các trò chơi vận động và phần luyện tập nhóm có thể vặn dụng đê giúp học sinh hình thành năng lực giao tiếp, việc phân chia nhóm tập luyện, giao nhiệm vụ tập luyện cụ thê cho hướng dần và hồ trợ các nhóm thực hiện nhừne nhiệm vụ được giao. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: khuyến khích sự sáng tạo thône qua các trò chơi vận động và kiến thức của phần vặn dụne dược cung chủ đề dề dặt ra các vấn đề cần giải quyết, sẽ giúp học sinh hình thành và phát triền năng vấn dề và sáng tạo trong giờ học - Năng lực riêng: + Năne lực chăm sóc sức khoé: vận dụng vào trong các hoạt động trò chơi vận dộne cùng như kiến thức dạy học trên ỉớp. Thông qua dó, học sinh sẽ phát triển năne lực chăm sóc sức khoẻ. + Năng lực vận động cơ bàn: thông qua hình thức các dộne tác bô trợ và trò chơi vận dộng đế mang tính thu hút và hấp dẫn học sinh.


+ Năng lực hoạt dộne thể dục thể thao: chù đề thể thao tự chọn được đông đáo học sinh quan tâm và yêu thích, với các kĩ thuật cơ bàn và dơn gián, dễ dàng tập luyện và tô chức thực hiện. 3. Phẩm chất - Tích cực, tự giác trone học tập và vận dụng đê rèn luyện thân thể hàng ngày,

n . TH IẾT BỊ• DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU • • • • 1. Đối với giáo viên - Sân bài rộne rãi, sạch sẽ; không âm ướt, trơn trượt và không còn nhừne vật nguy hiểm. - Cờ hiệu, phần viết, vật chuẩn, đồng hồ bấm giờ, còi, 2. Đối với học sinh - SGK. - Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV. m . T IẾ N TRÌNH DẠY H ỌC A.

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trá lời câu hỏi. c. Sản phấm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: - GV cho HS khới động + Chạy chậm vòng quanh sân trường với tốc độ chậm đến nhanh. + Tập hợp học sinh thành các hàng ngane dứng xen kẽ nhau, có thê mới một học sinh lên đê đếm nhịp và thực hiện mẫu cho các bạn khác. Các động tác xoay các khớp theo thứ tự từ trên xuốne dưới bao gồm đầu, cồ, tay, vai, hông, góp duồi gối, có tay - cổ chân.


1.Xoay cổ khuỷu tay

4. Xoay cánh tay

5. Xoay hòng

6. Xoay cồ tay CỔ chân

H ình 1. Khởi động các khớp

+ TỒ chức trò chơi hồ trợ khởi dộng : CHẠ y TH EO C Ờ H IỆ U •

Dụng cụ: Cờ hiệu, phần viết, vật chuẩn, đồng hồ bấm eiờ, còi,

Cách thực hiện: Người chơi chia thành các nhóm. Sau hiệu lệnh (tiéne còi hoặc tiếng vồ tay), nhóm đầu tiên sè thực hiện chạy vòng quanh khu vực sản quy định. Các bạn chạy nhanh trên các đoạn đường thăne, qua các đoạn đường cong sẽ chạy chậm lại. Cứ thế thực hiện hai vòne. Lần lượt mỗi nhóm thực hiện và ghi nhận lại thời gian. Nhóm nào hoàn thành trong thời eian neẳn nhất là chiến tháng. ' N

- H S tiếp nhận nhiệm vụ và thực hiện khởi động.

- GV đặt vấn đề: Trong đời sống hàng ngày nói chune và bộ môn Giáo dục thế chất nói riêng, chạy cư li trune bình là một chú đề học tập phô biến. Đe nám được các kiến thức lý thuyết và vận dụng chính xác, chúng ta cùng vào bài học - Bài 2 : Kĩ thuật xuất phát và về đích. B.

HOẠT ĐÒNG HÌNH THÀNH KIÉN THỨC


Hoạt động 1: Kĩ thuật xuất phát và tăng tốc độ sau xuất phát a. Mục tiêu: HS biết thực hiện kì thuật xuất phát và tăne tốc độ sau xuất phát b. Nội dung: GV trinh bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh. c. Sản phắm học tập: HS lẳne nehe và tiếp thu, vặn dụne kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CUA GV

-

HS

LƯỢNG •

D ự KIÊN SAN

VẬN ĐỘNG

PHẨM

TG

SL

Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học tập

1. Kĩ thuật xuât phát

- GV cho HS quan sát tranh ảnh về kĩ thuật

và tăng tốc độ sau xuất

xuất phát và tăng tốc độ sau xuất p h á t :

phát - Kĩ thuật xuất phát thường dùne trong chạy

À V à o chỗl

/r ;

í

Chạyl

cự lí trung bình là xuất phát cao, có hai hiệu lệnh:

“Vào

chồ!"

Chạy!".

- Tập họp học sinh thành các hàng ngane

+ Vào chỗ:

đứng xen kẽ nhau, học sinh quan sát, eiáo

hiệu

viên vừa thực hiện kĩ thuật vừa phân tích,

bước lên sau vạch xuất

eiảng giái kĩ thuật 2 -3 lần.

phát, trọng tâm dồn trên

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

chân trước, thân trên hơi

- HS láns nehe hướng dẫn của GV thực hiện

ngá ra trước, tay co tự

các động tác mẫu.

nhiên, tập trung nghe

- HS thực hiện dộng tác theo hiệu lệnh của

hiệu lệnh tiếp theo.

GV.

+ Chạy. Khi nghe hiệu

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và

lệnh, nhanh chóng chạy

lệnh,

Khi nghe một

chân


thảo luận

nhanh vê trước và tăng

- GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động

tốc dể chiếm vị trí thuận

tác.

lợi đồng thời chạy sát

- GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS trong lớp

mép trong cùa đường

theo dồi, tập theo.

chạy.

- GV lưu ý HS khi thực hiện cần: ở tư thế chuẩn bị, trọng tâm cơ thể dồn lên chân trước, hai tay hơi co và tập trung nghe hiệu lệnh xuất phát. Sau khi nghe hiệu lệnh xuất phát, nhanh chỏng tăng tốc để chiếm ưu thế về vị trí, cố eáng chạy sát mép trong của dườne chạy. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuân kiến thức, chuyển sang nội dung mới. Hoạt động 2: Kĩ thuật ve đích a. Mục tiêu: HS biết thực hiện kĩ thuật về đích b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh. c. Sản phám học tập: HS lắne nghe và tiếp thu, vận dụne kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: HOẠ I ĐỘNG CỦA GV - HS

LƯỢNG

D Ư K IÉN SẢN PHẢM •

VÂN ĐỜNG •

TG

SL

Bước 1: GV chuyền giao nhiệm vụ học

2. Kĩ thuật về đích

tập

- Khoảng cách của eiai

- GV tập hợp học sinh thành các hàng

đoạn về đích phụ thuộc


neang dứng xen kẽ nhau, học sinh quan

vào cự li chạy. Khi gân

sát, giáo viên vừa thực hiện kĩ thuật vừa

về dến đích, cần tăne tốc

phân tích, giảng giải kĩ thuật 2 -3 lần.

vượt qua đích. Khi chạy

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

qua đích aiám dẫn tốc độ,

- HS láng nghe hướng dẫn của GV thực

không dừng lại đột neột

hiện các động tác mẫu. - HS thực hiện động tác theo hiệu lệnh của GV. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV yêu cầu dồne loạt HS thực hiện động tác. - GV gọi 1-2 HS tập mẫu dể HS trone lóp theo dõi, tập theo. - GV lưu ý HS khi thực hiện: khône nên dừng đột ngột khi vượt qua vạch đích, nên chạy chậm chuyển sang đi bộ kết hợp hít thở sâu. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV dánh giá, nhận xét, chuấn kiến thức, chuyền sang nội dung mới. Hoạt động 3: Một số điều luật cơ bản trong chạy cự lỉ trung bình a. Mục tiêu: HS thực hiện một số điều luật cơ bản trong chạy cự li trune bình b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh. c. Sản p hám học tập: HS lẳne nehe và tiếp thu, vận dụne kiến thức. d. Tổ chức thực hiện:


HOA• I' ĐÔNG CỦA GV - HS •

LƯỢNG •

D ự KIÉN SẢN

VẬN ĐỘNG

PHẤM

TG

SL

Bước 1: GV chuycn giao nhiệm vụ học tập

3. Một sô điêu luật cơ

- GV cho HS nhắc HS một số điều luật cơ

bản trong chạy cự li

bản trong chạy cự li trune binh.

tru n g bình

- Tập họp học sinh thành các hàng ngane

- Vận động viên xuất

đứng xen kẽ nhau, học sinh quan sát, eiáo

phát trước khi có hiệu

viên vừa thực hiện kĩ thuật vừa phân tích,

lệnh

eiảng giải kĩ thuật 2 -3 lần.

phạm quy.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- Các cự li thi đấu chính

- HS láne nghe hướng dẫn cùa GV thực hiện

thức của nội dune chạy

các động tác mẫu.

cự li trune bình là 800

- HS thực hiện động tác theo hiệu lệnh của

m và 1500 m.

GV.

- Khi thi dấu chạy cự li

Bước 3: Báo cáo kết quá hoạt động và

trung bình, vận động

thảo luận

viên sử dụng xuất phát

- GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động

cao

tác.

chune dườne chạy trong

- GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS trong lớp

lúc thi đấu.

“Chạy!”

và có thể

theo dồi, tập theo. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV dánh eiá, nhận xét, chuân kiến thức, chuyền sang nội dung mới.

c.H O Ạ I

ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố và luyện tập lại kiến thức đã học thông qua bài tập

sẽ

bị

nhập


b. Nội dung: Nghe eiáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện c. Sản phâm học tập: HS thực hiện đúne động tác d. Tồ chức thực hiện: - GV yêu cầu H S : a) Luyện tập cá nhân - GV yêu cầu HS thực hiện các động tác tại chồ, di chuyển chậm và nhanh dần theo các hiệu lệnh: + Luyện tập kĩ thuật xuất phát đầu đường thẳne và tăng tốc độ sau xuất phát trong cự li 25 - 50m. + Luyện tập kĩ thuật xuất phát đầu dường cong và tăng tốc dộ sau xuất phát trong cự li 25 50m. + Luyện tập kĩ thuật về đích với tốc độ từ chậm đến nhanh dần trong cự li 15 -20m. b) Luyện tập nhóm - GV Tổ chức thành các nhóm nhỏ từ 5 - 8 học sinh luyện tập: - Chia lóp thành các nhóm nhỏ từ 5 - 8 học sinh, phân công nội dung đê tự luyện tập và kiêm tra lẫn nhau. - GV chi định một học sinh đă thực hiện 1 tốt quan sát hồ trợ các bạn trong nhóm dê tăng khả năng eiao tiếp và họp tác. - Tập hợp học sinh thành đội hình hàng dọc, tuần tự một lượt 2 - 3 học sinh luyện tập các nội dung: + Thực hiện kĩ thuật xuất phát cao dầu đường thăng theo hiệu lệnh với tốc độ từ chậm dến nhanh dần trong cự li 25 - 50 m. +Thực hiện kĩ thuật xuất phát cao đầu đường vòne theo hiệu lệnh với tốc độ từ chậm đến nhanh dần trong cự li 25 - 50 m. + Thực hiện luyện tập chạy toàn bộ kĩ thuật chạy trung bình với cự li từ 500 - 600 m. c. Trò chơi p h á t triển sức nhanh: C H Ạ Y T H Ế T s ứ c VƯỢT CHƯ Ơ NG N G Ạ I VẶT •

Mục đích: Phát triền khả năne phối hợp vận độne nhanh nhẹn, khéo léo, bền bi


Dụng cực Vật chuần, phấn viết, bục gồ hoặc chướng ngại vật thấp, đồng hồ

Cách thực hiện: Người chơi chia thành các nhóm. Sau hiệu lệnh (tiếne coi hoặc tiếng vồ tay) bạn dầu tiên chạy nhanh đến bục rồi bật chụm chân qua tiếp tục là có từne chân, sau đó chạy luồn qua các vật chuẩn và chạy về vị trí ban đầu chạm tay ban tiếp theo. Lần lượt mồi bạn thực hiện cho dến hết nhóm. Nhóm nào hoàn thành nhanh nhất là chiến tháne.

Hình 2. Trò chơi Chạy tiếp sức vượt chướng ngại vật

- H S tiếp nhận nhiệm vụ, luyện tập - G Vnhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. + GV cần quan sát và kịp thời điều chỉnh, eiúp đờ học sinh trong suốt quá trình thực hiện. + Đánh eiá bằng mức độ hoàn thiện dộng tác cùa học sinh so với yêu cầu cần đạt được đặt ra ban đầu. D. H O Ạ T ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vặn dụne các kiến thức, kT năng đã học vào thực tiễn. b. Nội dung: Nahe eiáo viên hướrm dẫn, học sinh thực hiện. c. Sản phắm học tập: HS thực hiện dúne động tác d. TỔ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: 1) Kê tên các giai đoạn trone chạy cự li trune bình.


2) Nêu một số điều luật trong chạy cự li trune binh mà em biết 3) Luyện tập chạy bộ cùng với các thành viên trong gia đình để gẳn kết, tăng thêm tình yêu thương, sự quan tâm và chia sẻ. - H S tiếp nhặn nhiệm vụ, thực hiện và vận dụng vào thực tiễn. - G V nhận xét, đảnh giả và chuẩn kiến thức. - GV hướng dẫn cho HS thá lỏng, hồi tĩnh. IV. KẾ H OẠ CH ĐẢNH GIÁ Hình thức đánh

Phương pháp

giá

đánh giá

- Thu hút được sự

- Sự đa dạng, đáp ứrm các

- Qúa trình vận động.

tham gia tích cực

phong cách học khác nhau

- Bài tập thể dục,

của người học

của neười học

động tác, kĩ thuật

- Gắn với thực tế

- Hấp dẫn, sinh dộne

- Trao đồi, tháo luận

- Tạo cơ hội thực

- Thu hút được sự tham

hành cho người

eia tích cực của người học

học

- Phù hợp với mục tiêu,

Công cụ đánh giá

nội dung V. HỎ SO DAY H ) C (Đinh kèm các phiêu học tập/bang kiêm....) •

Ghi C hú


PHÀN HAI: VẬN ĐỘNG c o BẢN Neày soạn: Neày dạy: C H Ủ Đ Ề 4: B À I T Ậ P T H E D Ụ C NỘI DUNG CHỦ ĐÈ NỘI DUNG

TUÀN 2

1 +

Bài 1: Bài thê dục liên hoàn (4 tiêt) Bài 2: Bài thê dục liên hoàn (tiêp theo) (3 tiêt)

+

Một sô trò chơi phát triên khéo léo. Kí hiệu: (+) học nội dung mới

4

3

-

-

-

+

-

-

+

+

+

(-) nội dung ôn tập

B À I 1: B À I T H Ế D Ụ C L IÊ N IIO À N (Thòi lượng: 4 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Thực hiện từ nhịp 1 - 1 2 của bài thể dục liên hoàn, từ đỏ góp phằn hình thành thành phần năng lực vận động cơ bán. 2. Năng lực - N àng lực chung: + Năng lực tự học và tự chủ: tự tìm hiểu nội bài học qua hình ảnh và ehi chú sốne dộne, cụ thế, hinh thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học. Tự tập luyện thườne xuyên đối với học sinh trone và sau các giờ học trên lớp. + Năng lực giao tiếp và hợp tác: các trò chơi vận động và phần luyện tập nhóm có thé vận dụng để giúp học sinh hình thành năne lực giao tiếp, việc phân chia nhóm tập luyện, giao


nhiệm vụ tập luyện cụ thê cho hướne dẫn và hồ trợ các nhóm thực hiện nhừne nhiệm vụ được giao. + Năng lực giài quyết vấn đề và sáng tạo: khuyến khích sự sáne tạo thône qua các trò chơi vận động và kiến thức cùa phằn vận dụne dược cung chủ đề đề dặt ra các vấn đề cần giài quyết, sẽ giúp học sinh hình thành và phát triền năng vấn dề và sáng tạo trong giờ học - N ăng lực riêng: + Năng lực chăm sóc sức khoẻ: vận dụng vào trong các hoạt động trò chơi vận độne cũng như kiến thức dạy học trên lớp. Thông qua dó, học sinh sẽ phát triển năne lực chăm sóc sức khoẻ. + Năng lực vận dộng cơ bản: thông qua hình thức các độne tác bồ trợ và trò chơi vận động để mang tính thu hút và hấp dẫn học sinh. + Năng lực hoạt dộne thể dục thể thao: chủ đề thể thao tự chọn được dông đáo học sinh quan tâm và yêu thích, với các kĩ thuật cơ bán và đơn gián, dề dàng tập luyện và tô chức thực hiện. 3. Phấm chất - Tích cực, tự giác trone học tập và vận dụng để rèn luyện thân thể hằng ngày. II. T H IẾ T Bị• DẠY H ỌC VÀ H ỌC LIỆU • • 9 9 1. Đối vói giáo viên - Sân bâi rộng rãi, sạch sẽ; không âm ướt, trơn trượt và không còn nhừne vật nguy hiểm. - Còi, phấn, quả bóne chuyền, một số hình ánh về vận động bài thê dục liên hoàn trong các hoạt động khác. 2. Đối vói học sinh - SGK. - Dụne cụ học tập theo yêu cầu của GV. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A.

H O Ạ T ĐỘNG K H Ở I ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.


b. Nội dung: GV trinh bày vấn dề, HS trá

lời câu hởi.

c. Sản phấm học tập: HS lắna nahe và tiếp thu kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: - GV cho HS khởi động + Chạy chậm vòng quanh sân trường với tốc độ chậm đến nhanh. + Tập hợp học sinh thành các hàng ngang dứng xen kẽ nhau, có thê mới một học sinh lên đê đếm nhịp và thực hiện mẫu cho các bạn khác. Các dộng tác xoay các khớp theo thứ tự từ trên xuốne dưới bao gồm đầu, cồ, tay, vai, hône, góp duồi gối, có tay - cồ chân.

1. Xoay cổ

2. Xoay khuỷu tay

cánh tay

3. Xoay vai4.Xoay 5.Xoayhòng cổ chân

Hình 1. Khởi động các khớp

+ Tồ chức trò chơi hồ trợ khởi động : C H U YÉ N BÓ NG TIẾP x ú c •

Dụng cụ: Quá bóng chuyền.

Cách thực hiện: Người chơi chia thành các nhóm xếp đội hình vòne tròn. Cừ một bạn làm nhóm trưởng giừ bóng và dứng ở trung tâm. Sau hiệu lệnh “Bắt đầu!” nhóm trưởne chuyền bóng đến một bạn bất kì và nhận bóng lại từ bạn ấy, chuyền tiếp cho bạn tiếp theo. Lần lượt mồi bạn thực hiện cho đến hết nhóm, sau đó nhóm trưởng hô “Hoàn thành!” và kết thúc lượt chơi. Trong quá trình chơi nếu bóng rơi thì nhặt lên thực hiện lại. Nhóm nào hoàn thành trước là chiến thẳne.


Kinh I. Trò chơi Chuyển bóng tiếp sức

- HS tiếp nhận nhiệm vụ và thực hiện khởi động. - G V đặt vắn đề: Trong đời sống hàng ngày nói chune và bộ môn Giáo dục thẻ chất nói riêng, chạy cư trune bình là một chú dề học tập phồ biến. Để nắm được các kiến thức lý thuyết và vặn dụng chính xác, chúne ta cùna vào bài học - Bài 1: Bài tập thế dục liên hoàn. B. H O Ạ T ĐỘNG HÌNH TH À N H K1ÉN TH Ứ C Hoạt động 1: Bài tập thể dục liên hoàn từ nhịp 1 đến nhịp 12 a. Mục tiêu: HS biết thực hiện bài tập thê dục liên hoàn từ nhịp 1 đến nhịp 12 b. Nội dung: GV trình bày vấn dề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh. c. Sản phắm học tập: HS lắne nghe và tiếp thu, vận dụng kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: H O A T ĐỜNG CỦA GV - HS •

LƯỢNG •

DƯ KIÉN SẢN

VẬN ĐỘNG

PHẤM

TG

SL

Bước 1: GV chuycn giao nhiệm vụ học tặp

1. Bài tập thê dục liên

- GV cho HS quan sát tranh ảnh về bài tập

hoàn từ nhịp 1 đến

thể dục liên hoàn từ nhịp 1 đến nhịp 12:

nhịp 12 - TTCB. Tư thế đứng nghiêm.


- Nhịp J: Chân trái bước

I

i '{ :

Tư th e

Ĩ

.

1 Whip 2

N h iọ l

'; .

u

sang neang rộne bằng vai, đồng thời hai tay

M ty p ỉ

S h ip 4

- -Hb H h X _ 3

fl

Whip 6

N h ip S

I f

( J

^

ft]

V, lòng bàn tay hướng vào nhau, đầu ngứa. - Nhịp 2: Hay tay thu

A iM p7 WWp*

I I

đưa lên cao chếch chữ

^

ngang vai, đầu các ngón tay chạm mỏm vai, mặt hướng trước. - Nhịp 3: về tư thế nhịp

d

r M úp»

i %

m M

i N W pn

N h ip lĩ

- Tập họp học sinh thành các hàng ngane đứng xen kẽ nhau, học sinh quan sát, giáo viên vừa thực hiện kĩ thuật vừa phân tích, eiảng giái kĩ thuật 2 -3 lần. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS láne nghe hướng dẫn của GV thực hiện các động tác mẫu. - HS thực hiện dộng tác theo hiệu lệnh cùa GV. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động tác. - GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS trong lớp theo dồi, tập theo.

1 dồne thời hai chân kiềng gót. - Nhịp 4: Chân trái thu về, đồne thời hai tay hạ về tư thế chuẩn bị. - Nhịp 5: Chân trái bước sang ngane, dồne thời tay trái đưa ngang vai, cẳng tay phải gập trước ngực, lòng bàn tay sấp. - Nhịp 6. Tay phái duồi ngane vai, căng tay trái gập trước ngực, lòng bàn tay sấp. - Nhịp 7: Tay trái duồi thăne ngang vai, lòng


- GV ỉưu ý HS khi thực hiện các động tác:

bàn tay sâp.

+ Nhịp 1: Học sinh thường đưa tay ỉên cao

- Nhịp 8: Chân trái thu

quá, eiáo viên nhắc nhở chú ý tay đưa cao

về, hai gối khuỵu, đòng

chừ V đúne biến độ.

thời hai tay duỗi tháng

+ Nhịp 2: Học sinh đưa tay thường bị chếch

chếch bên thấp, lòng

ra trước hoặc về sau, giáo viên nhắc nhở học

bàn tay sấp.

sinh đưa hai tay ngang vai.

- Nhịp 9: Chân phải đưa

+ Nhịp 3: Học sinh thường quên kiềne gót

sang neang, bàn chân

hoặc mắt thăng bàne, giáo viên nên phân

duồi thắng, đồng thời

chia eiai đoạn kiễng gót dê tập giừ thăng

hai tay đưa lên cao áp

bàng trước khi tập toàn vẹn nhịp.

sát hai tai, lòng bàn tay

+ Nhịp 5, 6: Học sinh thường gặp tay nhằm

hướng vào nhau, mẳt

bên, biên độ tay không đúng, giáo viên nhác

nhìn thắne.

nhở học sinh đưa tay ngang vai và gặp tay

- Nhịp 10: Trở về thư

cho đúng bên,

thế như nhịp 8.

+ Nhịp 8, 10: Học sinh thường để hai tay

- Nhịp II: Thực hiện

quá cao hoặc quá thấp, eiáo viên nhác nhở

như nhịp 9 nhưne đổi

học sinh đưa hay tay chếch bên thấp dụng

chân.

biên độ.

- Nhịp 12: Chân trái thu

+ Nhịp 9,11: Học sinh dã chắn chưa dạt

về sát chân phải, hai tay

đúng biến độ và mùi chán bị hưởng lên, giáo

thu về tư thế chuẩn bị.

viên nhác HS duỗi thăng mùi chân và phân chia các giai đoạn tập đá chân ngang trước khi tập toàn vẹn nhịp. Bưóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuấn kiến thức,


chuyên sane nội dune mới.

c.

HOẠI ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Cùne cố và luyện tập lại kiến thức đã học thône qua bài tập b. Nội dung: Nghe eiáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện c. Sản phâm học tập: HS thực hiện đúne động tác d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu càu t ì S : a) Luyện tập cả nhân - Luyện tập nhịp 1-12 của bài thê dục liên hoàn theo nhịp dếm từ chậm dến nhanh. b) Luyện tập theo cặp đôi - Cho HS nhóm thành cặp và yêu cầu luyện tập trong 10 phút. c) Luyện tập nhỏm - Chia lớp thành các nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ: Tập hợp đội hình hai hàng ngang đứng đối diện nhau, thực hiện nhịp 1 - 12 bài thê dục liên hoàn theo nhịp dếm từ chậm đến nhanh dần của người chi huy. - Các bạn trone nhóm góp ý cho nhau. Có thể luân phiên một hàng thực hiện, một hàng đếm nhịp, quan sát và góp ý chéo cho nhau. d. Luyện tập cả lớp - Tập họp đội hình bốn hàng neang so le, thực hiện nhịp 1 - 12 bài thể dục liên hoàn theo nhịp đếm từ chậm đến nhanh dần của người chỉ huy. e. Trò chơi phát triên sức nhanh: X E LƯA •

Mục đích: Rèn luyện sự khéo léo, tinh thần phối họp đòng đội.

Dụng cụ: Phấn viết, đồng hồ bấm eiờ, còi.

Cách thực hiện: Neười chơi chia thành các nhóm xếp thành hàne dọc. Các bạn trong hàng cùng đưa căng chân về sau, đồng thời đặt một tay lên vai bạn

phía trước, tay

còn lại nắm lấy bàn chân người trước mình.

Bạndứng đầu hàng dể hai tay tự do.

Khi nehe hiệu lệnh (tiếng còi hoặc tiếng vồ

tay), các bạn cùng dếm 1 — 2 và bặt


chân di chuyển về trước. Nhóm hoàn thành lượt chơi khi bạn cuối cùng của nhóm vượt qua vạch đích. Nhóm nào hoàn thành nhanh nhất là chiến thắng.

Kinh /.Trò chơi Xe lửa

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, luyện tập - G V nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. + GV cần quan sát và kịp thời điều chinh, eiúp đờ học sinh trong suốt quá trình thực hiện. + Đánh giá bàng mức độ hoàn thiện dộng tác cùa học sinh so với yêu cầu cần dạt dược đặt ra ban đầu. D. H O Ạ T ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vặn dụng các kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn. b. Nội dung: Nghe eiáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện. c. Sản phắm học tập: HS thực hiện đúne động tác d. Tổ chức thực hiện: - G V yêu cầu HS: 1) Từ tư thế chuân bị, em thực hiện theo các mô tả sau: + Chân trái bước sang ngang, kiẻne hai gót, đồng thời hai tay đưa lên cao chếch chừ V, lòng bàn tay hiráme vào nhau, đầu ngửa. + Chân trái bước sang ngang, đồng thời tay trái đưa ngang vai, căng tay phái eập trước ngực, lòng bàn tay sấp. + Hai gối khuỵu, đồne thời hai tay chếch bên thấp, lòng bàn tay sấp. 2) Em thực hiện bài thế dục liên hoàn trước tiết học để sẵn sàng học tập.


-

HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực hiện và vận dụng vào thực tiễn.

Chàn trái bước sang ngang,

Chản trái bước sang ngang,

Hai gói khuyu, dóng thời

kiẻng hai gót, đóng thời hai tay đưa lẻn cao chéch chửv, lòng bàn tay hướng vào nhau, đáu ngửa.

đóng thỂ* tay trái đưa ngang vai. cảng tay phải gập trước ngực, lòng bàn tay sáp.

hai tay chéch bén tháp, lòng bân tay sáp.

- GVtìhậtĩ xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. - GV hướng dẫn cho HS thả lỏng, hồi tĩnh. IV. K Ế H OẠ CH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh

Phương pháp

giá

đánh giá

- Thu hút dược sự

- Sự đa dạng, đáp ứne các

- Qúa trình vận động.

tham gia tích cực

phong cách học khác nhau

- Bài tập thể dục,

của người học

của neười học

động tác, kĩ thuật

- Gắn với thực tế

- Hấp dẫn, sinh dộne

- Trao đồi, tháo luận

- Tạo cơ hội thực

- Thu hút được sự tham

hành cho người

eia tích cực của người học

học

- Phù hợp với mục tiêu,

Công cụ đánh giá

nội dung V. HỎ SO DAY H ) C (Đinh kèm các phiêu học tập/bang kiêm....) •

Ghi Chú


Neày soạn: Neày dạy:

B À I 2: B À I T H E D Ụ C L I Ê N H O À N (tiếp theo) (Thòi lưọìig: 3 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Thực hiện từ nhịp 1 3 - 2 0 của bài thê dục liên huyện, từ dó góp phần hình thành thành phần năng lực vận động cơ bàn, 2. Năng lực - N ăng lực chung: + Năng lực tự học và tự chủ: tự tìm hiểu nội bài học qua hình ảnh và ehi chú sốne dộne, cụ thế, hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học. Tự tập luyện thườne xuyên đối với học sinh trone và sau các giờ học trên lớp. + Năne lực giao tiếp và hợp tác: các trò chơi vận động và phần luyện tập nhóm có thể vặn dụng đê giúp học sinh hình thành năng lực giao tiếp, việc phân chia nhóm tập luyện, giao nhiệm vụ tập luyện cụ thê cho hướng dần và hồ trợ các nhóm thực hiện nhừne nhiệm vụ được giao. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: khuyến khích sự sáng tạo thône qua các trò chơi vận động và kiến thức của phần vặn dụne dược cung chủ đề dề dặt ra các vấn đề cần giải quyết, sẽ giúp học sinh hình thành và phát triền năng vấn dề và sáng tạo trong giờ học - N ăng lực riêng: + Năne lực chăm sóc sức khoé: vận dụng vào trong các hoạt động trò chơi vận dộne cùng như kiến thức dạy học trên ỉớp. Thông qua dó, học sinh sẽ phát triển năne lực chăm sóc sức khoẻ. + Năng lực vận động cơ bàn: thông qua hình thức các dộne tác bô trợ và trò chơi vận dộng đế mang tính thu hút và hấp dẫn học sinh.


+ Năng lực hoạt dộne thể dục thể thao: chù đề thể thao tự chọn được đông đáo học sinh quan tâm và yêu thích, với các kĩ thuật cơ bàn và dơn gián, dễ dàng tập luyện và tô chức thực hiện. 3. P hẩm chất - Tích cực, tự giác trone học tập và vận dụng đê rèn luyện thân thể hàng ngày,

n . TH IẾT BỊ• DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU • • • • 1. Đối với giáo viên - Sân bài rộne rãi, sạch sẽ, không ám ướt, trơn trượt và không còn nhừng vật nguy hiểm. - Phần viết, cải, một số hình ánh vé vận dộne bài thê dục liên hoàn trong các hoạt động khác. 2. Đối với học sinh - Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV. m . T IẾ N TRÌNH DẠY H ỌC A.

H O Ạ T ĐỘNG K H Ở I ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trá lời câu hỏi. c. Sản phấm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: - GV cho HS khới động + Chạy chậm vòng quanh sân trường với tốc độ chậm đến nhanh. + Tập hợp học sinh thành các hàng ngang dứng xen kẽ nhau, có thê mới một học sinh lên đê đếm nhịp và thực hiện mẫu cho các bạn khác. Các động tác xoay các khớp theo thứ tự từ trên xuốne dưới bao gồm đầu, cồ, tay, vai, hông, góp duồi gối, có tay - cổ chân.


1. Xo ay cổ

2. X o ay

3. Xoay vai

4. X o a y

k h u ỷ u tay

5. Xoay h ỏ n g

cá n h tay

6. Xo ay cổ tay cổ chản

H ìn h 1. K h ở i đ ộ n g c á c k h ớ p

+ TỔ chức trò chơi hồ trợ khởi động : VÈ Đ ÍCH •

Dụng cụ: Phấn viết.

Cách thực hiện: Người chơi chia thành các nhóm, Mồi nhóm cử một bạn làm nhóm trưởne. Sau hiệu lệnh “Bẳt đầu!“ nhóm trưởng chạy nhanh về vạch đích, đứng sau cách vạch một cánh tay, đưa một tay ra đê đón các bạn trone nhóm mình. Lần lượt mỗi bạn chạy nhanh về đích, chạm nhẹ vào tay cùa nhóm trưởng cho dến hết nhóm. Sau dó, nhóm trưởng hô “Hoàn thành!“ Nhóm nào hoàn thành nhanh nhắt là chiến thẳng.

tịịỉ.-LJ... Á,

11

i

_

4

_

A

.

...... A

3- 5m

*

Mnh í. Trò chơi véđkh

- HS tiếp nhận nhiệm vụ và thực hiện khởi động. - G V đặt vắn đề: Trong dời sống hàng ngày nói churm và bộ môn Giáo dục thê chất nói riêng, chạy cư li trune bình là một chú đề học tập phồ biến. Đe nắm được các kiến thức lý thuyết và vận dụne chính xác, chúng ta cùng vào bài học - Bài 2 : Bài thế dục liên hoàn (tiếp theo). B.

HOẠ I ĐỘNG HÌNH THÀNH K1ÉN TH Ứ C


Hoạt động 1: Bài thế dục liên hoàn từ nhịp 13 - 20 a. Mục tiêu: HS biết thực hiện bài thề dục liên hoàn từ nhịp 1 3 -2 0 b. Nội dung: GV trinh bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh. c. Sản phắm học tập: HS lẳne nehe và tiếp thu, vặn dụne kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: H O Ạ T ĐỘNG CUA GV

-

HS

LƯỢNG •

D ự KIÊN SAN

VẬN ĐỘNG

PHẨM

TG Bước 1: GV chuycn giao nhiệm -

v ụ

học tập

GV cho HS quan sát tranh ảnh về bài thể

dục liên hoàn từ nhịp 13 - 20

:

Bài thc

d ụ c

liên hoàn

từ nhịp 13 - 20 -

Bải thế dục liên hoàn từ nhịp 13 - 20

Sp

SL

Nhịp 13: Từ TTCB,

hai chân bật tách rộng _

m M

hơ vai, đồng thời hai tay đưa ra trước, lòne bàn

A

i

Nhịp 13

1 Nlìlp 14

h

A Nhịp 15

ta y sấ p . Nhíp

16 -

m

*

*

Nhịp 14: Bật thu về

TTCB. - Nhịp 15: Hai chân bật tách rộng hcTn vai, đồng

Ầ Nhịp 17

A Nhịp 18

* Nhịp 19

1

thời hai tay đưa sang

NhipX

- Tập họp học sinh thành các hàng ngane đứng xen kẽ nhau, học sinh quan sát, eiáo viên vừa thực hiện kĩ thuật vừa phân tích, eiảng giái kĩ thuật 2 -3 lần.

ngane lên cao, hai bàn tay vồ vào nhau. - Nhịp 16: Chân trái khuỵu sang trái, chân phái duồi thăng, đồng

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS lắng nehe hướng dẫn cùa GV thực hiện

thời hai tay dang ngane, lòng bàn tay sắp.


các động tác mẫu.

- Nhịp 17: Chân trái

- HS thực hiện động tác theo hiệu lệnh của

duồi thăng, đòng thời

GV.

hai tay đưa sane neang

Bước 3: Báo cáo kết quá hoạt động và

lên cao, hai bàn tay vồ

thảo luận

vào nhau.

- GV yêu cầu dồng loạt HS thực hiện độne

- Nhịp 18: Thực hiện

tác.

như nhịp 16 nhưng đồi

- GV gọi 1-2 HS tập mẫu dề HS trong lớp

chân.

theo dồi, tập theo.

- Nhịp 19: Chân trái thu

- GV lưu ý HS khi thực hiện:

về, ngồi trên hai nửa

+ Nhịp 13: Học sinh thường đưa tay ra trước

trước hai bàn chân, hai

bị chếch xuống thấp hoặc chếch lên cao hơn

tay

vai, giáo viên nhắc nhở chú ý tay dưa ra

thẳng, hơi cúi.

trước ngane vai.

- Nhịp 20'. Đứng thẳng

+ Nhịp 15: Học sinh thườne quên cứ động

về TTCB.

vồ tay hoặc bật dạng, giáo viên nên phân chia tập từng cử dộne rồi tập toàn vẹn. + Nhịp 16, 18: Học sinh đưa tay ngang bị chiếch xuống thấp hoặc chếch lên cao, thường quên khuỵu gối, giáo viên nhắc nhở học sinh đưa tay ngang vai đúng biên độ và phân chia từng cứ dộne trước khi tập toàn vẹn nhịp. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuấn kiến thức, chuyền sang nội dune mới.

chống

đất,

dầu


c.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Cùng cố và luyện tập lại kiến thức đã học thôna qua bài tập b. Nội dung: Nghe eiáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện c. Sản phắm học tập: HS thực hiện đúne động tác d. Tổ chức thực hiện: -

G Vyêu cầu H S :

a) Luyện tập cá nhản - Thực hiện theo nhịp đếm từ chậm đến nhanh dần. + Luyện tập nhịp 1 3 -2 0 bài thê dục liên hoàn. + Luyện tập cà bài thê dục liên hoàn. b) Luyện tập theo cặp đôi - Luân phiên một bạn thực hiện, một bạn đếm nhịp từ chậm đến nhanh dần, quan sát và eóp ý. Cả hai cùng thực hiện: + Luyện tập nhịp 1 3 -2 0 bài thê dục liên hoàn. + Luyện tập cả bài thê dục liên hoàn c) Luyện tập nhỏm - rập hợp đội hình vòng tròn, thực hiện theo nhịp đếm từ chậm dến nhanh dần của người chi huy. Các bạn trone nhóm góp ý cho nhau. - Luyện tập nhịp 1 3 -2 0 bài thê dục liên hoàn. - Luyện tập cà bài thê dục liên hoàn. d) Luyện tập cả lớp Tập họp dội hình bốn hàng ngang so le, thực hiện theo nhịp đếm từ chậm đến nhanh dần của người chỉ huy. - Luyện tập nhịp 1 3 -2 0 bài thê dục liên hoàn. - Luyện tập cà bài thê dục liên hoàn. e. Trò chơi phát triển sức nhanh: VƯỢT SÔ N G •

Mục đích: Rèn luyện tinh thần dòng đội, phát triển khéo léo.


Dụng cụ: Phấn viết, các viên gạch, đồng hồ bấm giờ, còi.

Cách thực hiện: Người chơi chia thành các nhóm, mồi bạn cấm một viên gạch. Hai vạch xuất phát và vạch đích tượng trưng hai bờ sône. Các nhóm “vượt sône" bàng cách xây “cầu” từ nhừng viên gạch đà có. Khi nghe hiệu lệnh (tiếne còi hoặc tiếng vồ tay), bạn đầu tiên đặt viên gạch thứ nhất xuống, các bạn đứng sau chuyển tiếp eạch cho bạn dứng đầu hàne để bắc “cầu” Bạn cuối cùne có nhiệm vụ thu nhặt lại nhừng viên eạch đã được đặt xuống dẻ chuyến lại cho các bạn ở trước. Khi tất cá đã “vượt sông” và thu gom hết các viên gạch là kết thúc một lượt chơi. Nhóm nào hoàn thành đầu tiên là chiến thắne.

15 - 20 m Hình 2. Trò chơi Vượt sông

- H S tiếp nhận nhiệm vụ, luyện tập - G V nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. + GV cần quan sát và kịp thời điều chỉnh, eiúp đờ học sinh trong suốt quá trình thực hiện. + Đánh eiá bàng mức độ hoàn thiện động tác của học sinh so với yêu cầu cần dạt được đặt ra ban đầu. D. H O Ạ T ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức, kĩ năng dà học vào thực tiễn. b. Nội dung: Nahe eiáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện. c. Sản phâm học tập: HS thực hiện đúne động tác d. Tổ chức thực hiện: - G V yêu cầu HS:


1)Từ tự thê chuân bị, em thực hiện theo các mô tà sau: - Hai chân bật tách rộng hon vai, đồng thời hai tay dưa ra trước, lòng bàn tay sấp. - Hai chân bật tách rộng hon vai, đồng thời hai tay dưa sang ngane lên cao, hai bàn tay vồ vào nhau. - Bước chân phái sang ngane rộng hơn vai, khuyu sang phải, chân trái duồi thăng, dồng thời hai tay dang ngane, lòng bàn tay sấp. 2) Em có thế vặn dụne bài thể dục liên hoàn đế biếu diền với nhạc. 3) Em vận dụng bài thể dục liên hoàn đê rên luyện sức khoé hàng ngày. - H S tiếp nhận nhiệm vụ, thực hiện và vận dụng vào thực tiễn. - G V nhận xét, đảnh giá và chuẩn kiến thức. - GV hướng dẫn cho HS thá lỏng, hồi tĩnh. IV. KÉ H OẠ CH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh

Phương pháp

giá

đánh giá

- Thu hút dược sự

- Sự da dạng, đáp ứne các

- Qúa trinh vận động.

tham gia tích cực

phong cách học khác nhau

- Bài tập thể dục,

của người học

của neười học

động tác, kĩ thuật

- Gắn với thực tế

- Hấp dẫn, sinh dộne

- Trao đồi, tháo luận

- Tạo cơ hội thực

- Thu hút được sự tham

hành cho ng ư ờ i

eia tích cực cùa người học

học

- Phù hợp với mục tiêu,

Công cụ đánh giá

nội dung V. HỎ SO DAY H ỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bang kiêm....) •

Ghi Chú


PHẦN BA: T H Ê T H A O T ự CHỌ N Neày soạn: Neày dạy:

CHỦ ĐỀ 1: TH E DỤC AEROBIC NỘI DUNG CHỦ ĐÈ TUAN

NÔI DUNG •

1

2

4

3

6

5

8

7

Bài 1: Bảy btrởc cơ bản the dục Aerobic (4 tiíit) -

Bước diều hành

+

-

-

-

-

Bước chạy bộ

+

-

-

-

-

Bước đá chân cao

+

-

-

-

-

Bước nâng gôi

+

-

-

-

-

Bước tách chụm dọc

+

-

-

-

-

Bước tách chụm neang

+

-

-

-

-

Bước cách quàng

+

-

-

-

Bài 2: Nghe nhạc và đêm nhịp (4 tict) +

-

VỒ tay theo nhịp

-

Bước chân theo nhịp nhạc

+

-

Một sô điêu luật cơ bàn trong Thê

+

dục Aerobic

-

-

9

10

11

12


Bài 3: Các tư thê CO’ bản của tay trong thê dục Aerobic (6 tiêt) +

- Nhóm độne tcs chuyên động hướng trước, sau của tay

+

- Nhóm dộng tác chuyên động hướng trái, phải, ngang của tay

+

- Nhóm dộng tác chuyên động hướng phối hợp trước và ngang cùa tay Bài 4: Bài thê dục Aerobic liên hoàn cơ bán (10 tiêt) - Động tác 1 và 2

+

+

- Động tác 3 và 4 - Động tác 5 và 6

-

+

-

+

- Động tác 7 và 8

+

Ghép bài với nhạc

+

On bài Một sô trò chơi vận động Kí hiệu: (+) học nội dung mới

+

+

+

+

+

+

+

+

+

(-) nội dung ôn tập

BÀI 1: BẢY BƯỚC c ơ BẢN TH E DỤC AEROBIC (Thòi lưọìig: 4 tiết) L MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Thực hiện bảy bước cơ bán Thể dục Aerobic kết họp với nhịp thở.

+

+

+


- Thực hiện nghiêm túc, đù lượng vận động, kiên trì, nỗ lực trong tập luyện. 2. Năng lực - N ăng lực chung: + Năng ỉực tự học và tự chủ: tự tìm hiểu nội bài học qua hình ảnh và ehi chú sốne dộne, cụ thê, hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học. Tự tập luyện thường xuyên dối với học sinh trone và sau các giờ học trên lớp. + Năne lực giao tiếp và hợp tác: các trò chơi vận động và phần luyện tập nhóm có thể vận dụng để giúp học sinh hình thành năne lực giao tiếp, việc phân chia nhóm tập luyện, giao nhiệm vụ tập luyện cụ thê cho hướng dần và hồ trợ các nhóm thực hiện nhừne nhiệm vụ được giao. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: khuyến khích sự sáne tạo thône qua các trò chơi vận động và kiến thức của phẩn vận dụne được cung chủ đề đề dặt ra các vấn đề cần giài quyết, sẽ giúp học sinh hình thành và phát triển năng vấn đề và sáng tạo trong giờ học - N ăng lực riêng: + Năne lực chăm sóc sức khoé: vận dụng vào trong các hoạt động trò chơi vận dộne cũng như kiến thức dạy học trên lóp. Thông qua đó, học sinh sẽ phát triền năne lực chăm sóc sức khoẻ. + Năng lực vận động cơ bản: thông qua hình thức các dộne tác bô trợ và trò chơi vận dộng đế mang tính thu hút và hấp dẫn học sinh. + Năng ỉực hoạt dộne thể dục thể thao: chù đề thể thao tự chọn được đông dáo học sinh quan tâm và yêu thích, với các kĩ thuật cơ bán và dơn gián, dề dàng tập luyện và tô chức thực hiện. 3. Phẳm chất - Tích cực, tự giác trong học tập và vận dụng đê rèn luyện thân thê hàng ngày. II.

T H IẾ T• Bị• DẠY• H ỌC VÀ• H ỌC •LIỆU

1. Đối vói giáo viên - Sân bãi rộne rãi, sạch sẽ; không âm ướt, trơn trượt và không còn nhừne vật nguy hiềm.


- Đône hô bâm giờ, còi. 2. Đối vói học sinh

- SGK. - Dụne cụ học tập theo yêu cầu của GV. III. T IẾ N TRÌNH DẠY H ỌC A.

H O Ạ T ĐỘNG K H Ở I ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trá lời câu hởi. c. Sản phấm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: - GV cho HS khởi động + Chạy chậm vòng quanh sân trường với tốc độ chậm đến nhanh. + Tập hợp học sinh thành các hàng ngane dứng xen kẽ nhau, có thê mới một học sinh lên đê đếm nhịp và thực hiện mẫu cho các bạn khác. Các dộng tác xoay các khớp theo thứ tự từ trên xuống dưới bao gồm đầu, cồ, tay, vai, hône, góp duồi gối, cỏ tay - cố chân.

1. Xoay cổ

2. Xoay khuỷu tay

3. Xoay vai

4. Xoay cánh tay

5. Xoay hỏng

6. Xoay cổ ta y cổchản

H ình 1. Khởi động cá c khớp

+ Các động tác căng cơ (tay vai, tay neực, nghiêng lườn, vặn mình, lưng bụng, chân, toàn thân, bật nhảy, điều hoà) thực hiện nhịp nhàne đếm chậm. Giừ dều nhịp thở trong từng động tác: hít vào và thở ra trong một nhịp (nhịp 1, 3,5, 7 hít vào và nhịp 2 ,4 , 6, 8 thở ra). + Tồ chức trò chơi hồ trợ khới động : •

Dụng cụ: Đồng hồ bấm giờ.


Cách thực hiện: Người chơi xếp thành bốn hàng ngang so le, cự li aiãn cách một dang tay. Người chi huy cứ ra một bạn làm mẫu, các bạn còn lại quan sát và thực hiện dúng theo động tác bất kì cùa bạn làm mẫu với thời gian nhanh nhất và giừ ở tư thế đó 5 giây. Bạn nào thực hiện dộng tác không đúng hoặc không đủ thời gian sẽ lên thay thế bạn làm mẫu.

- H S tiếp nhận nhiệm vụ và thực hiện khởi động. - G V đặt vấn đề: Trong đời sống hàng ngày nói chune và bộ môn Giáo dục thế chất nói riêng, Thề dục Aerobic là một chủ đề học tập phổ biến, vui nhộn. Để nẳm được các kiến thức lý thuyết và vận dụng chính xác, chúng ta cùng vào bài học - Bài 1: Bảy bước CO’ bản thề dục Aerobỉc. B. H O Ạ T ĐỘNG HÌNH THÀ NH KIÉN T H Ứ C Hoạt động 1: Bước diễu hành a. Mục tiêu: HS biết tập bước diễu hành b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trá lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh. c. Sản phắm học tập: HS lắne nghe và tiếp thu, vận dụne kiến thức. d. Tố chức thực hiện: H O A• T ĐỜNG CỦA GV - HS •

LƯỢNG •

D ự KIÉN SẢN

VẬN ĐỘNG

PHÁM

TG

SL

Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học tập

1. Bước diễu hành

- GV cho HS quan sát tranh ánh về bước

- Tư thế chuẩn bị: Đứng

diều hành :

thẳng, hai

tay chống

hồng, hai chân khép - Thực hiện: Gối chân trái nâng lên, bàn chân duồi tháng, thân trên thăne, mở vai, hít vào.


Chân trái hạ xuône, gôi chân phải nâng lên, thở ra. Hai chân luân phiên thực hiện. Hình 2. Bước diêu hành

- Tập họp học sinh thành các hàng ngane đứng xen kẽ nhau, học sinh quan sát, eiáo viên vừa thực hiện kĩ thuật vừa phân tích, eiảng giải kT thuật 2 -3 lần. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe hướng dẫn của GV thực hiện các động tác mẫu. - HS thực hiện động tác theo hiệu lệnh của GV. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện dộng tác. - GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS trong lớp theo dồi, tập theo. - GV lưu ý HS khi thực hiện: + Khi nâne chân chú ý gót chân nâng lên trước, sau đó tới bàn chân, khi hạ chân xuống sẽ ngược lại. Bàn chân luôn được duồi thẳng. + Khi nâne đầu gối ra trước, siết chặt cơ


chân. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV dánh eiá, nhận xét, chuân kiến thức, chuyền sang nội dune mới. Hoạt động 2: Bước chạy bộ a. Mục tiêu: HS biết thực hiện bước chạy bộ b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trá lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh. c. Sản phám học tập: HS lẳne nehe và tiếp thu, vận dụne kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: HOẠ I ĐỘNG CÜA GV - HS

DƯKI ÉN SẢN PHẢM •

LƯỢNG VÂN • ĐÒNG • TG

SL

Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học

2. Bước chạy bộ

tập

- Tư thế chuân bị: Đứng

- GV cho HS quan sát tranh ành về bước

thẳng,

chạy bộ:

hông, hai chân khép.

f f f I

(V J

\Ỵ Ì

<YJ

Hình 3. Bước chạy bộ

- Tập hợp học sinh thành các hàng ngang đứng xen kẽ nhau, học sinh quan sát, giáo viên vừa thực hiện kĩ thuật vừa phân tích, eiảng giái kĩ thuật 2 -3 lần.

hai

tay

chống

Thực hiện: Bật lên

đồng thời cẳne chân trái gập ra sau, bàn chân duỗi thắng sao cho gót chạm mông thân trên tháng mở vai, hít vào. Chân trái hạ xuống, bật gặp cẳng chân phải ra sau, thờ ra. Hai chân hiện.

luân

phiên

thực


Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS láng nehe hướng dẫn cùa GV thực hiện các động tác mẫu. - HS thực hiện động tác theo hiệu lệnh của GV. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và tháo luận - GV yêu cầu đồne loạt HS thực hiện động tác. - GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS trong lóp theo dõi, tập theo. - GV lưu ý HS khi thực hiện: Khi bật lên cao co chân trái ra sau, siết chặt cơ đùi, bàn chân duồi thăng và gót chân chạm vào mông, chân phái duỗi thăng và đứng trên mũi chân, hai đầu gối khép chặt vào nhau. Thân trên giừ thăng, mở vai, hóp bụng. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV dánh giá, nhận xét, chuấn kiến thức, chuyển sane nội dune mới. Hoạt động 3: Bước đá chân cao a. Mục tiêu: HS biết thực hiện bước đá chân cao b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh. c. Sản p hám học tập: HS lắne nghe và tiếp thu, vận dụne kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CUA GV - HS

LƯỢNG

DỤ KIÊN SAN


VẬN ĐỘNG TG

PHAM

SL

Bước 1: GV chuycn giao nhiệm vụ học tập

3. Bước đá chân cao

- GV cho HS quan sát tranh ảnh về bước đá

—Tư thế chuân bị: Đứng

chân cao:

thăne, hai chân khép

ỈN Hình 4. Bước đá chân cao

-

Thực hiện: Bật lên

đồng thời chân trái đá ra trước lên cao, hai chân thăne, bàn chân duồi thăne, thân trên thăng, mở vai, hít vào. Bặt trở

- Tập họp học sinh thành các hàng ngans

về tư thế chuấn bị, thở

đứng xen kẽ nhau, học sinh quan sát, eiáo

ra. Tiếp tục thực hiện

viên vừa thực hiện kĩ thuật vừa phân tích,

tươne

eiảng giái kĩ thuật 2 -3 lần.

chân.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS lắne nghe hướng dẫn cùa GV thực hiện các động tác mẫu. - HS thực hiện động tác theo hiệu lệnh của GV. Bước 3: Báo cáo kết quá hoạt động và thảo luận - GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động tác. - GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS trong lớp theo dõi, tập theo. - GV lưu ý HS cần chú ý khi thực hiện: Khi

tự

nhưng

đối


bật đá cao ra trước, chân duỗi thăne, bàn chân duồi thăne và tối thiều neang tầm mẳt. Siết chặt cơ đùi chân trụ và đứng trên mũi chân. Thân trên eiừ thăng, không được gặp người về phía trước, mở vai. Bước 4: Đánh giá kết quá, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuân kiến thức, chuyển sane nội dune mới. Hoạt động 4: Bước nâng gôi a. Mục tiêu: HS biết thực hiện bước nâng gối b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trá lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh. c. Sản phấm học tập: HS lẳna nghe và tiếp thu, vận dụne kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: H O A• T ĐỜNG CỦA GV - HS •

LUO• NG

Dự • KIÉN SẢN

VẬN ĐỘNG

PHÁM

TG

SL

Bước 1: GV chuycn giao nhiệm vụ học tặp

4. Bước nâng gôi

- GV cho HS quan sát tranh ành về bước

—Tư thê chuân bị: Đứng

nâng gối:

thăne, hai chân khép

f1 !'" ìu

t

f

*.w, ầm

lUi ìtì

-

Thực hiện: Bật lên

dồng thời gối chân trái nâng lên, bàn chân duồi thăne, thân trên thăne,

p

"

1

Hình 5. Bước nâng gối - Tập họp học sinh thành các hàng ngana

chân phải

thẩne, mở

vai, hít vào. Bật trở về tư thế chuẩn bị, thở ra.


đứng xen kẽ nhau, học sinh quan sát, eiáo

Tiếp

viên vừa thực hiện kĩ thuật vừa phân tích,

tương

eiảng giái kĩ thuật 2 -3 lần.

chân.

tục

thực

hiện

tự

nhưng

đồi

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS lắne nghe hướng dần cùa GV thực hiện các động tác mẫu. - HS thực hiện động tác theo hiệu lệnh của GV. Bước 3: Báo cáo kết quá hoạt động và thảo luận - GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động tác. - GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS trong lớp theo dõi, tập theo. - GV lưu ý HS khi thực hiện: Khi bật nâng eối chân ra trước, siết chặt cơ đùi, căng chân eần vuône góc với đùi, bàn chân duồi thăne, chân trụ duỗi thăng và đứne trên mũi chân, siết chặt cơ mône, thân trên giừ thăng. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV dánh eiá, nhận xét, chuân kiến thức, chuyền sang nội dune mới. Hoạt động 5: Bước tách chụm dọc a. Mục tiêu: HS biết thực hiện bước tách chụm dọc b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trá lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh. c. Sản p hám học tập: HS lẳne nehe và tiếp thu, vận dụne kiến thức.


d. TỔ c h ứ c th ự c hiện:

HOAT CỦA GV - HS • ĐỜNG •

LƯỢNG •

D ự KIẾN SẢN

VẬN ĐỘNG

PHẤM

TG

SL

Bước 1: GV chuycn giao nhiệm vụ học tặp

5. Bước tách chụm dọc

- GV cho HS quan sát tranh ảnh về bước

- Tư thế chuân bị'. Đứng

tách chụm dọc:

thắng, hai

tay chống

hông, hai chân khép. cAi»

- T m

r

- Thực hiện: Bật lên đồng thời hai chân tách

trước 1

v

ì

*

1

Hình 6. Bước tách chụm dọc

sau

(chân

trái

trước, chân phái sau), khi tiếp đất thì chân trái

- Tập họp học sinh thành các hàng ngana

khuỵu gối, chân phái

đứng xen kẽ nhau, học sinh quan sát, giáo

giừ thăng, thân trên giừ

viên vừa thực hiện kĩ thuật vừa phân tích,

tháne, mở vai, hít vào.

giảng giái kĩ thuật 2 -3 lần.

Bắt trở về tư thế chuẩn

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

bị, thở ra. Tiếp tục thực

- HS láne nehe hướng dẫn cùa GV thực hiện

hiện tương tự nhime dối

các động tác mẫu.

chân.

- HS thực hiện động tác theo hiệu lệnh của GV. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV yêu cầu dồng loạt HS thực hiện độne tác. - GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS trong lớp


theo dõi, tập theo. - GV lưu ý HS khi thực hiện: + Khi bật tách chân ra trước, gối khuỵu, cẳng chân vuông

£Ó C

mặt đất, chân sau duồi

thăng, hai bàn chân nằm hai bên của đường thăng. Thân trên eiừ thắne, mở vai, hóp bụng. + Khi bật khép chân về chú ỷ bật lên và dùng sức siết chặt nhóm cơ chân. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh eiá, nhận xét, chuân kiến thức, chuyển sang nội dune mới. Hoạt động 6: Bước tách chụm ngang a. Mục tiêu: HS biết thực hiện bước tách chụm ngane b. Nội dung: GV trình bày vấn dề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh. c. Sản phắm học tập: HS lắne nghe và tiếp thu, vận dụng kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: HOAT ĐỜNG CỦA GV - HS •

LƯỢNG •

DƯ KIÉN SẢN

VẬN ĐỘNG

PHÂM

TG

SL

Bước 1: GV chuycn giao nhiệm vụ học tặp

6.

- GV cho HS quan sát tranh ành về bước

ngang

tách chụm ngang:

—Tư thế chuân bị: Đứng

Bước

thăng, hai

tách

chụm

tay chống

hông, hai chân khép - Thực hiện: Bật lên


đông thời hai chân tách sang ngang rộne hcTn vai, khi tiếp dất thì hai gối chân Hình 7. Bước tách chụm ngang

nhau,

khuỵu,

hai

cẳng

sone

sone

với

thân

trên

gi ừ

- Tập họp học sinh thành các hàng ngane

tháng, mở vai, hít vào.

đứng xen kẽ nhau, học sinh quan sát, eiáo

Bẳt trở về tư thế chuấn

viên vừa thực hiện kĩ thuật vừa phân tích,

bị, thớ ra.

eiảng giải kĩ thuật 2 -3 lần. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS lắne nghe hướng dẫn cùa GV thực hiện các động tác mẫu. - HS thực hiện dộng tác theo hiệu lệnh của GV. Bưóc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và th á o ỉuận

- GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động tác. - GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS trong lớp theo dõi, tập theo. - GV lưu ý HS khi thực hiện: + Khi bật tách hai chân sane rmang hai gối khuỵu, hai căng chân song song nhau, hai bàn chân mở ra hướng chếch ngoài. Thân trên eiừ thẳng, mở vai, hóp bụne. + Khi bật khép chân về thì sẽ dùng sức cơ


mông và siêt chặt cơ đùi Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV dánh eiá, nhận xét, chuân kiến thức, chuyền sang nội dune mới. Hoạt động 7: Bước cách quãng a. Mục tiêu: HS biết thực hiện bước cách quăng b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trá lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh. c. Sản phám học tập: HS lẳne nehe và tiếp thu, vận dụne kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: HOA• I ĐỜNG CÜA GV - HS •

LƯƠNG •

Dự • KIÉN SẢN

VẬN ĐỘNG

PHẤM

TG

SL

Bước 1: GV chuycn giao nhiệm vụ học tập

7. Bưóc cách quâng

- GV cho HS quan sát tranh ảnh về bước

- Tư thế chuân bị: Đứng

cách quăng:

thăne, hai chân khép.

f f f

f

- Thực hiện: Bật lên đồng thời chân trái co ra sau sao cho cầne chân

ĩ

'

ế Hình 8.

'

k

!

Bước cách quãng

vuône góc với đùi, bàn chân duỗi thẳng, căng chân song sone mặt đât,

- Tập họp học sinh thành các hàng ngane

thân

trên

gi ừ

tháne,

đứng xen kẽ nhau, học sinh quan sát, eiáo

chân phải

viên vừa thực hiện kĩ thuật vừa phân tích,

vai, hít vào. Bật duồi

eiảng giái kĩ thuật 2 -3 lần.

thăne chân trái ra trước

Bưóc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

và hít sâu vào. Bật trớ

thẳne, mở


- HS lẳne nghe hướng dẫn cùa GV thực hiện

vê tư thê chuân bị, thở

các động tác mẫu.

ra. Tiếp tục thực hiện

- HS thực hiện động tác theo hiệu lệnh của

tương

GV.

chân.

Bước 3: Báo cáo kết quá hoạt động và thảo luận - GV yêu cầu dồng loạt HS thực hiện độne tác. - GV gọi 1-2 HS tập mẫu dề HS trong lớp theo dồi, tập theo. - GV lưu ý Hs khi thực hiện: + Khi bật lên co chân ra sau, cẳng chân vuông góc với dùi và song song mặt đất. Hai đầu gối khép chặt vào nhau. Chân trụ duồi thăng và đứng trên mùi chân. Thân trên gi ừ thẳng, mở vai, hóp bụng. + Khi bật duồi thăng chân trái ra trước, chân chếch dưới trước góc 45°. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh eiá, nhận xét, chuân kiến thức, chuyền sang nội dune mới.

c.H O Ạ I

ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố và luyện tập lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nehe eiáo viên hướng dần, học sinh thực hiện c. Sản phâm học tập: HS thực hiện đúng động tác d. Tổ chức thực hiện:

tự

nhưng

đồi


- G V yêu cầu H S : a) Luyện tập cá nhăn Thực hiện các động tác theo nhịp đếm từ chậm đến nhanh dần. - Luyện tập riêng lé bảy bước cơ bàn Thể dục Aerobic. - Phối hợp luyện tập bảy bước cơ bán Thể dục Aerobic. b) Luyện tập nhỏm - Thực hiện các động tác tại chồ, di chuyên theo nhịp đếm từ chậm đến nhanh dần. Cự li thực hiện 4 - 5 m. Người chi huy điều khiẻn tập luyện và các bạn trone nhóm góp ý cho nhau. + Luyện tập riêng lé bảy bước cơ bản Thể dục Aerobic. + Phối họp luyện tập bày bước cơ bản Thể dục Aerobic. c. Trò chơi phát triển sức nhanh: A I ĐỦNG, A I S A I •

Mục đích: Rèn luyện kĩ thuật cùa bày bước cơ bàn Thể dục Aerobic, sự nhịp nhàng của đôi chân, tính đồng đều của đội nhóm.

Dụng cụ: Sân rộng thoáne mát, bàng phăne.

Cách thực hiện: Người chơi chia thành hai nhóm, nhóm dự thi và nhóm đánh giá. Nhóm dự thi xếp thành hai hàne neang quay lưng vào nhau, cùng nhau dếm nhịp và thực hiện lần lượt báy bước cơ bán Thể dục Aerobic theo thứ tự đã học, mồi bước thực hiện 2 lần X8 nhịp. Nhóm đánh eiá theo dồi và đếm lớn tông số lần nhóm dự thi phạm lỗi (đếm không đồng đều, đếm nhỏ, thực hiện không dúne kĩ thuật dộng tác không đúng nhịp đếm). Sau đó đôi vai trò hai nhóm. Nhóm ít lồi nhất là thắng cuộc.


Hình 1. Trò chơi A i đúng , a i sai

- H S tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu tra lời: HS thực hiện theo yêu cầu - G V nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. + GV cần quan sát và kịp thời diều chinh, eiúp đờ học sinh trong suốt quá trình thực hiện. + Đánh giá bằng mức độ hoàn thiện động tác cùa học sinh so với yêu cầu cần đạt được đặt ra ban đầu. D. H O Ạ T ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vặn dụne các kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn. b. Nội dung: Nghe eiáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện. c. Sản phắm học tập: HS thực hiện đúne động tác d. Tổ chức thực hiện: - G V yêu cầu HS: 1 ) Các bạn chia thành hai nhóm để cùng nhau thực hiện báy bước cơ bán Thể dục Aerobic. Một nhóm cứ đại diện đọc tên một bước bất kì và cả nhóm cùng vỗ tay, nhóm còn lại thực hiện đúng đ ộ n g tác đ ã được yêu cầu theo đ ú n e nhịp vồ tay (4 lần X 8 nhịp), sau dó đôi

vai trò của hai nhóm. Cứ thế thực hiện đù bảy bước cơ bàn Thề dục Aerobic. 2)Em hướng dẫn các bạn cùng thực hiện bày bước cơ bàn dê có sức khoè tốt và phòng neừa một số bệnh về đường hô hấp.


- HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực hiện và vận dụng vào thực tiễn. - G V nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. - GV hướng dẫn cho HS thá lỏng, hồi tình. IV. KẾ H OẠ CH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh

Phương pháp

giá

đánh giá

- Thu hút dược sự

- Sự đa dạng, đáp ứng các

- Qúa trình vận động.

tham gia tích cực

phong cách học khác nhau

- Bài tập thể dục,

của người học

cùa neười học

dộng tác, kĩ thuật

- Gắn với thực tế

- Hấp dẫn, sinh dộne

- Trao đồi, tháo luận

- Tạo cơ hội thực

- Thu hút được sự tham

hành cho người

eia tích cực của người học

học

- Phù hợp với mục tiêu,

Công cụ đánh giá

nội dung V. HÔ S ơ DAY H Ọ C (Đinh kèm các phiêu học tập/báng kiêm....)

Ghi C hú


Neày soạn: Neày dạy:

BÀI 2: NGHE NHẠC VÀ ĐẾM NHỊP (Thòi lưọìig: 4 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Thực hiện được đếm nhịp nhạc 2

3 và 4

- Biết được một điều luật cơ bản trong^rhề dục Aerobic. 2. Năng lực - N ăng lực chung: + Năng lực tự học và tự chủ: tự tìm hiểu nội bài học qua hình ảnh và ehi chú sốne dộne, cụ thế, hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học. Tự tập luyện thườne xuyên đối với học sinh trone và sau các giờ học trên lớp. + Năne lực giao tiếp và hợp tác: các trò chơi vận động và phần luyện tập nhóm có thể vặn dụng đê giúp học sinh hình thành năng lực giao tiếp, việc phân chia nhóm tập luyện, giao nhiệm vụ tập luyện cụ thê cho hướng dần và hồ trợ các nhóm thực hiện nhừne nhiệm vụ được giao. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: khuyến khích sự sáng tạo thône qua các trò chơi vận động và kiến thức của phần vặn dụne dược cung chủ đề dề dặt ra các vấn đề cần giải quyết, sẽ giúp học sinh hình thành và phát triền năng vấn dề và sáng tạo trong giờ học - N ăng lực riêng: + Năne lực chăm sóc sức khoé: vận dụng vào trong các hoạt động trò chơi vận dộne cùng như kiến thức dạy học trên ỉớp. Thông qua dó, học sinh sẽ phát triển năne lực chăm sóc sức khoẻ. + Năng lực vận động cơ bàn: thông qua hình thức các dộne tác bô trợ và trò chơi vận dộng đế mang tính thu hút và hấp dẫn học sinh.


+ Năng lực hoạt dộne thể dục thể thao: chù đề thế thao tự chọn được đông đáo học sinh quan tâm và yêu thích, với các kĩ thuật cơ bán và dơn gián, dề dàng tập luyện và tô chức thực hiện. 3. P hẩm chất - Tích cực, tự giác trone học tập và vận dụng để rèn luyện thân thể hằng ngày,

n . THIẾT Bị• DẠY HỌC VÀ HỌC LIÊU • • • • 1. Đối với giáo viên - Sân bãi rộne rãi, sạch sẽ ; không âm ướt, trơn trượt và không có những vật neuy hiểm. - Loa đài và ba bài nhạc thuốc các dòne nhạc khác nhau 2. Đối với học sinh

- SGK. - Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

m . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A.

H O Ạ T ĐỘNG K H Ở I ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trá lời câu hỏi. c. Sản phắm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: - GV cho HS khởi dộng : + Chạy chậm vòng quanh sân trường với tốc độ chậm đến nhanh. + Tập hợp học sinh thành các hàng ngang dứng xen kẽ nhau, có thê mới một học sinh lên đê đếm nhịp và thực hiện mẫu cho các bạn khác. Các động tác xoay các khớp theo thứ tự từ trên xuống dưới bao gồm đầu, cồ, tay, vai, hông, góp duồi gối, có tay - cố chân.


1.Xoay cổ

5. Xoay hòng

6. Xoay cồ tay CỔ chân

H ình 1. Khởi động các khớp

+ Các động tác căng cơ (tay vai, tay neực, nghiêng lườn, vặn mình, lưng bụng, chân, toàn thân, bật nhảy, điều hoà) thực hiện nhịp nhàng đếm chậm. Giữ đều nhịp thở trong từng động tác: hít vào và thở ra trong một nhịp (nhịp 1,3,5, 7 hít vào và nhịp 2 ,4 , 6, 8 thở ra). + Tồ chức trò chơi hồ trợ khởi động : CHẠ y THEO N H Ạ C •

Dụng cụ: Loa đài và ba bài nhạc có ba nhịp khác nhau.

Cách thực hiện: Người chơi chia thành các nhóm và xếp thành vòng tròn, cự li giãn cách một dane tay. Khi nhạc chậm thì các bạn chạy chậm, khi nhạc nhanh thì các bạn chạy nhanh, khi nhạc tắt thì các bạn dừng lại. Các bạn cố eáng chạm được bạn phía trước và tránh bị bạn phía sau chạm mình nhưng phài đúng theo nhịp nhạc. Bạn nào bị bạn phía sau chạm hoặc thực hiện sai nhịp nhạc là bị loại khỏi lượt chơi.


Hình 1. Trò chơi Chạy theo nhạc

- HS tiếp nhận nhiệm vụ và thực hiện khới động. - GV đặt vấn đề: Trong đời sống hàng ngày nói chune và bộ môn Giáo dục thể chất nói riêng, Thể dục Aerobic là một chủ đề học tập phổ biến, vui nhộn. Đẻ nẳm được các kiến thức lý thuyết và vận dụng chính xác, chúng ta cùng vào bài học - Bài 2: Nghe nhạc và đếm nhịp. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÉN THỨC Hoạt động 1: v ỗ tav theo nhịp a. Mục tiêu: HS biết thực hiện dộne tác vồ tay theo nhịp. b. Nội dung: GV trình bày vấn dề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh. c. Sản phám học tập: HS lána nahe và tiếp thu, vận dụne kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

LUONG •

D ự KIÊN SAN

VẬN ĐỘNG

PHẨM

TG

SL

Bước 1: GV chuycn giao nhiệm vụ học tặp

1. Vổ tay theo nhịp

- GV cho HS quan sát tranh ảnh về vồ tay

- Nhịp 2 : là trong mồi

theo nhịp :

nhịp

gf>m hai

3

phách


“mạnh - nhẹ - mạnh nhẹ”. - Nhịp

là trone mồi

nhịp gồm ba phách ■

“mạnh - nhẹ - nhẹ”.

Hình 2. Vỏ tay theo nhịp

- Nhịp 4 ỉà trong mồi

Phách mạnh vỏ tay mạnh, phách nhẹ vỏ tay nhẹ.

nhịp gồm bốn phách

- Tập họp học sinh thành các hàng ngang

“mạnh - nhẹ - vừa -

đứng xen kẽ nhau, học sinh quan sát, eiáo

nhẹ” nhime thường sẽ

viên vừa thực hiện kĩ thuật vừa phân tích,

có bốn phách gần eiống

eiảng giái kĩ thuật 2 -3 lần.

nhau

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

mạnh.

- HS láne nehe hướng dẫn cùa GV thực hiện các động tác mẫu. - HS thực hiện dộng tác theo hiệu lệnh của GV. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động tác. - GV gọi 1-2 HS tập mẫu đề HS trong lớp theo dõi, tập theo. - GV lưu ý HS khi thực hiện: + Hướng dần cách nghe rồ nhịp, cách phân biệt nhịp mạnh, nhịp nhẹ trong các dòng nhạc. Đầu tiên, cho học sinh thực hiện vồ tay theo nhịp mạnh trước, sau khi tất cá học 2 4

đều

phách


sinh thực hiện đúng sẽ cho thực hiện vỏ theo nhịp nhẹ. Nên cho các em thực hiện với nhạc + Hướng dẫn cho học sinh cách phân biệt eiừa phách mạnh (tiếng “bùm") và phách nhẹ (tiếng “chát hay các trong đoạn nhạc. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuân kiến thức, chuyền sane nội dune mới. Hoạt động 2: Bước chân theo nhịp nhạc a. Mục tiêu: HS biết thực hiện bước chân theo nhịp nhạc b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trá lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh. c. Sản phắm học tập: HS lắne nghe và tiếp thu, vận dụne kiến thức. d. Tố chức thực hiện: H O Ạ I ĐỘNG CÚA GV

-

HS

LƯỢNG

D ự KIÊN SAN

VẬN ĐỘNG

PHÁM

TG

SL

Bước 1: GV chuyền giao nhiệm vụ học

2.

tập

nhịp nhạc

- GV cho HS quan sát tranh ảnh về bước

- Tư thế chuân bị: Đứng

chân theo nhịp nhạc

thăng, hai chân khép,

n (V

A •</

n

- i

Nhacnhip

)>>

V M *

n

v

Bước

chân

theo

A

hai tay chống hông.

1

- Nhac nhip 2 4 + Phách dầu tiên: một

>

- i - i

N h ạ c nhịp

n

-

N h ạ t nhịp 4

- Tập họp học sinh thành các hàne ngane

chân bước sang ngane. + Phách thứ hai: chân

3


đứng xen kẽ nhau, học sinh quan sát, eiáo

còn lại thu vê dône thời

viên vừa thực hiện kĩ thuật vừa phân tích,

hai gối khuỷu.

eiảng giái kĩ thuật 2 -3 lần.

- Nhạc nhịp

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ Phách dầu tiên: một

- HS lắne nghe hướng dẫn của GV thực

chân bước sang ngane.

hiện các động tác mẫu.

+ Phách thứ hai: chân

- HS thực hiện động tác theo hiệu lệnh của

còn lại thu về dồng thời

GV.

hai gối khuỵu

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và

+ Phách thứ ba: đứng

thảo luận

thẳng.

- GV yêu cầu dồne loạt HS thực hiện động tác.

- Nhạc nhịp: 4 4A + Phách đâu tiên: một

- GV gọi 1-2 HS tập mẫu dể HS trone lớp

chân bước sane ngang.

theo dõi, tập theo.

+ Phách thứ hai: chân

- GV lưu ý HS khi thực hiện: phái lắne nghe

còn lại thu về

nhịp nhạc chính xác và bước chân qua lại

+

theo nhịp nhạc.

phách thứ tư: thực hiện

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện

tương tự nhưng ngược

nhiệm vụ học tập

lại.

,

Phách

thứ

ba

GV đánh giá, nhận xét, chuân kiến thức, chuyền sang nội dune mới. A

■ V

4

m M Ạ 4

Á

A i

-

* rr ■ Ã

a. Mục tiêu: HS biết dược một số điều luật cơ bán trone Thể dục Aerobic b. Nội dung: GV trình bày vấn dề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh. c. Sản phẩm học tập: HS lắne nehe và tiếp thu, vận dụng kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: HOẠ I ĐỘNG C ỦA GV - HS

LƯỢNG

D ỊÍK IK N SẢN PllẢiM


VẬN ĐỘNG TG

SL

Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học

3. Một sô điêu luât cơ bản

tập

trong Thể dục Aerobỉc

- GV nhắc nhở HS một số điều luật cơ

- Đánh eiá sự đồng đều

bản trong Thể dục Aerobic.

(giống nhau) khi một nhóm

- Tập họp học sinh thành các hàng ngang

thực hiện bài diền: Các vận

đứng xen kẽ nhau, học sinh quan sát, giáo

động viên thực hiện nhừng

viên vừa thực hiện kĩ thuật vừa phân tích,

tư thế, dộne tác trong bài

eiảng giải kĩ thuật 2 -3 lần.

tập phải chính xác, rồ ràng.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

Thực hiện dộne tác phái

- HS lắng nghe hướng dần cùa GV thực

cùng thời điểm, eiống nhau

hiện các động tác mẫu.

và liên tục khône được

- HS thực hiện động tác theo hiệu lệnh

phép dừng lại trone khi

của GV.

biểu diền.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và

- Điềm trừ cho sự dồne đều

thảo luận

trong bài tối đa 50 điểm

- GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện

(thang điểm 100).

động tác. - GV gọi 1-2 HS tập mầu để HS trong lóp theo dồi, tập theo. - GV hướne dẫn cho học sinh cách phân biệt dược nhừne lỗi sai khi thực hiện động tác không đều nhau (không cùne tư thế, không góc độ thực hiện động tác) và cách thực hiện cùng nhau đế khône bị trừ điểm theo luật.

(M ể B trir T B 1 - 2 v ín < J 0 n g v M « M l

ld lím m ộ tlín

T Ừ 3 -4 v ỉn đ ộ n g v t4 n u l

ỉd íim m ộ tlin


Bước 4: Đánh giá kêt quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuấn kiến thức, chuyển sang nội dune mới.

c.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Cùng cố và luyện tập lại kiến thức đã học thôna qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện c. Sản phắm học tập: HS thực hiện đúne động tác d. Tổ chức thực hiện: - G V yêu cầu H S : a) Luyện tập nhỏm - Tập hợp đội hình chừ Ư, thực hiện dộng tác theo nhịp đếm từ chậm đến nhanh dằn của neười chi huy. Các bạn trong nhóm góp ý cho nhau. + Luyện tập vồ tay theo nhịp nhạc 2 3 4 4 4 4 + Luyện tập bước chân theo nhịp nhạc 2 3 4 4 b) Luyện tập theo lớp

4 4

- Tập hợp đội hình bốn hàng ngang so le, thực hiện vồ tay và bước chân theo nhịp nhạc 2 3 4 4 4 4 Theo nhịp dêm từ chậm đên nhanh dân. c. Trò chơi phát triển sức nhanh: TÌM NHÀ VÔ ĐỊCH •

Mục đích: Rèn luyện sự mềm déo cùa đôi chân.

Dụng cụ: Sân rộng thoáne mát, bàne phăng, bìa cứng (20 X 40 cm), dây chun (dây thun).

Cách thực hiện: Người chơi chia thành hai nhóm, nhóm dự thi và nhóm dánh giá. Nhóm đánh giá cử ra bốn bạn để giừ hai bìa cứng và hai đầu dây neang vai. Các bạn trong nhóm dự thi lần lượt thực hiện các độne tác bật đá lăne ngang vai (chân đá trước 4 lần X 8 nhịp và chân đá ngang 4 lần X 8 nhịp), chân đá luân phiên và liên tục


(8 lần/chân). Nhóm đánh giá theo dồi và đếm số lần chạm vào dây và bìa cùa nhóm dự thi. Sau đó dổi vai trò hai nhóm. Nhóm có số lần chạm nhiều nhất là thắng cuộc.

Hình 2. Trò chơi Tim nhà vô địch

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: HS thực hiện theo yêu cầu - G V nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. + GV cần quan sát và kịp thời điều chỉnh, giúp đờ học sinh trong suốt quá trình thực hiện. + Đánh giá bằng mức độ hoàn thiện động tác cùa học sinh so với yêu cầu cần đạt dược đặt ra ban đầu. D. H O Ạ T ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn. b. Nội dung: Nehe eiáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện. c. Sản phấm học tập: HS thực hiện dứng động tác d. Tổ chức thực hiện: - G V yêu cầu HS: 1) Các bạn chia thành hai nhóm xếp thành hai hàng díme đối diện nhau đê thi đua về khá năng cảm thụ âm nhạc. Mở một bài nhạc bất kì, các nhỏm sẽ rmhe và thực hiện vồ tay kết hợp bước chân theo nhịp nhạc. 2) Em luyện tập nehe nhiều bài nhạc khác nhau dê phân biệt các bài nhạc đó thuộc nhịp nhạc nào.


3)

Nêu một số điều luật trong Thề dục Aerobic mà em biết.

- H S tiếp nhận nhiệm vụ, thực hiện và vận dụng vào thực tiễn. - G V nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. - GV hướng dẫn cho HS thá ỉỏng, hồi tĩnh. IV. K Ế H OẠ CH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh

Phương pháp

giá

đánh giá

- Thu hút dược sự

- Sự da dạng, đáp ứng các

- Qúa trình vận động.

tham gia tích cực

phong cách học khác nhau

- Bài tập thể dục,

cua người học

của neười học

động tác, kĩ thuật

- Gắn với thực tế

- Hấp dẫn, sinh dộne

- Trao đồi, tháo luận

- Tạo cơ hội thực

- Thu hút được sự tham

hành cho người

eia tích cực của người học

học

- Phù hợp với mục tiêu,

Công cụ đánh giá

nội dung V. HỎ SO DAY H Ị C (Đính kèm các phiêu học tập/báng kiêm....) •

Ghi C hú


Neày soạn: Neày dạy:

B À I 3: C Á C T ư T H Ế c ơ B Ả N C Ủ A T A Y T R O N G B À I T H Ế D Ụ• C A E R O B IC (Thòi lưọìig: 6 tiết) L M ỤC TIÊU 1. Kiến thức - Thực hiện các tư thế cơ bản của tay và cảm nhận dược vị trí trona không eian. - Thực hiện nghiêm túc, đủ ỉượng vận động, tích cực trong các hoạt động. 2. Năng lực - N ăng lực chung: + Năng lực tự học và tự chủ: tự tìm hiểu nội bài học qua hình ảnh và ehi chú sốne dộne, cụ thê, hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học. Tự tập luyện thường xuyên đối với học sinh trone và sau các giờ học trên lớp. + Năne lực giao tiếp và hợp tác: các trò chơi vận động và phần luyện tập nhóm có thể vặn dụng để giúp học sinh hình thành năng lực giao tiếp, việc phân chia nhóm tập luyện, giao nhiệm vụ tập luyện cụ thê cho hướng dẫn và hồ trợ các nhóm thực hiện nhừne nhiệm vụ được giao. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: khuyén khích sự sáng tạo thône qua các trò chơi vận động và kiến thức cùa phần vặn dụne dược cung chủ đề đề dặt ra các vấn đề cần giải quyết, sè giúp học sinh hình thành và phát triền năng vấn dề và sáng tạo trong giờ học - N ăng lực riêng: + Năne lực chăm sóc sức khoé: vận dụng vào trong các hoạt động trò chơi vận dộne cũng như kiến thức dạy học trên lớp. Thông qua dó, học sinh sẽ phát triển năne lực chăm sóc sức khoẻ. + Năng lực vận động cơ bản: thông qua hình thức các độne tác bồ trợ và trò chơi vận động đế mang tính thu hút và hấp dẫn học sinh.


+ Năng lực hoạt độne thể dục thể thao: chù đề thề thao tự chọn được đông dáo học sinh quan tâm và yêu thích, với các kĩ thuật cơ bán và dơn gián, dề dàng tập luyện và tô chức thực hiện. 3. P hẩm chất - Tích cực, tự giác trone học tập và vận dụng đề rèn luyện thân thể hằng ngày,

n . T H IẾ T BỊ• DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU • • • • 1. Đối với giáo viên - Sân băi rộne rãi, sạch sẽ; khône âm ướt, trơn trượt và không còn nhừng vật nguy hiêm. - Loa đài, phần tráne hoặc màu và một số bài nhạc thuộc nhạc nhịp 2 4

2. Đối vói học sinh - SGK. - Dụne cụ học tập theo yêu cầu của GV. m . T IẾ N TRÌNH DẠY H ỌC A.

H O Ạ T ĐỘNG K H Ở I ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trá lời câu hỏi. c. Sản phắm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: - GV cho HS khởi dộng + Chạy chậm vòng quanh sân trường với tốc dộ chậm đến nhanh. + Tập hợp học sinh thành các hàng ngang đứng xen kẽ nhau, có thê mới một học sinh lên đê đếm nhịp và thực hiện mẫu cho các bạn khác. Các động tác xoay các khớp theo thứ tự từ trên xuống dưới bao gồm đầu, cồ, tay, vai, hông, góp duồi gối, có tay - cố chân.


1.Xoay cổ

5. Xoay hòng

6. Xoay cồ tay CỔ chân

H ình 1. Khởi động các khớp

+ Thực hiện vồ tay và bước chân theo nhịp nhạc, thực hiên liên tục bảy bước cơ bản Thề X 2 duc Aerobic trên nên nhac . 4 + Tồ chức trò chơi hồ trợ khởi động : •

Dụng cụ: Phấn viết.

Cách thực hiện: Người chơi chia thành các nhóm xếp thành vòne tròn, một bạn đứng ớ trune tâm. Mồi bạn bên ngoài sẽ mane một số thứ tự và đứng tại vị trí của mình trong suốt quá trình chơi. Mồi lượt cứ ra một bạn vồ tay đê bạn ở trung tâm xác định đúng hư(Vng (vị trí đứng cúa bạn vồ tay). Bạn ở trung tâm nhắm mắt lại và lắng nghe tiếng vồ tay cùa bạn bên ngoài. Khi đà xác định được hướng, bạn ờ trune tâm sẽ xoay người về phía đối diện bạn vồ tay và hô to số cùa bạn mình, sau đó mở mắt và chạy đến chạm vào tay bạn. Mồi bạn ờ trung tâm sẽ thực hiện năm lần. Bạn nào thực hiện đúng nhiều nhất là bạn thắne cuộc.


H ình ỉ. Trò chơi Tim n g ư ờ i c h ì h uy

- H S tiếp nhận nhiệm vụ và thực hiện khởi động. - G V đặt vắn đề: Trong đời sống hàng ngày nói chung và bộ môn Giáo dục thê chất nói riêng, Thề dục Aerobic là một chù đề học tập phồ biến. Đề nám được các kiến thức lý thuyết và vận dụne chính xác, chúng ta cùng vào bài học - Bài 3 : Các tư thế

CO'

bản của

tay trong Thề dục Aerobic. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH K1ÉN THỨC Hoạt động 1: Nhóm động tác chuyển động hướng trước, sau của tay a. Mục tiêu: HS thực hiện được động tác chuyên dộng hướng trước, sau cùa tay b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trá lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh. c. Sản phấm học tập: HS lắne nehe và tiếp thu, vận dụne kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: H O Ạ T ĐỘNG CUA GV - HS

LƯỢNG

D ự KIÊN SẢN

VẬN ĐỘNG

PHẨM

TG

SL

Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học tặp

1: Nhóm động tác

- GV cho HS quan sát tranh ảnh về :

chuyền động hướng trước, sau của tav •

Dưới - Trước Cao: Tay chuyền


động từ dưới ra trước và lên cao. V

ĩ

Sau - chếch dưới trước

-

Chếch

trên trước:

Hình 2. Dưới - Trước - Cao

ray

chuyển độne ra sau, chếch dưới

>

trước

trên trước.

K in h 3. Sau - C h ế ch dưới trước - C h éch trẽn trước

- Tập họp học sinh thành các hàng ngang đứng xen kẽ nhau, học sinh quan sát, eiáo viên vừa thực hiện kĩ thuật vừa phân tích, eiảng giải kĩ thuật 2 -3 lần. Btrớc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS láne nehe hướng dẫn cùa GV thực hiện các động tác mẫu. - HS thực hiện dộng tác theo hiệu lệnh cùa GV. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động tác. - GV gọi 1-2 HS tập mẫu dể HS trong lớp theo dồi, tập theo.

chếc


Bước 4: Đánh giá kêt quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh eiá, nhận xét, chuân kiến thức, chuyển sang nội dune mới. Hoạt động 2: Nhóm động tác chuyên động hướng trái, phải, ngang của tay a. Mục tiêu: HS biết thực hiện dộna tác chuyên động hướna trái, phải, ngang của tay b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh. c. Sản phắm học tập: HS lẳne nehe và tiếp thu, vặn dụne kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: HOẠ I ĐỘNG CỦA GV - HS

LƯỢNG

D ự K1ÉN SẢN PHÁM

VÂN ĐỜNG • • TG

SL

Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học

2.

Nhóm

động

tập

chuyển

- GV cho HS quan sát tranh ánh về nhóm

trái, phái, ngang của

động tác chuyên động hướng trái, phải,

tay

neang của tay:

+ Dưới - ngang - cao:

động

tác

hưóìig

tay chuyển dộna từ dưới sang neang và lên cao. + Chếch ngàng dưới Chếch ngane trên: tay *

*

Hình4. Oưới - Ngang - Cao

í Y_f

chuyển neang

dộng dưới

neang trên.

chếch chếch


A, Hình 5. Chếch ngang dưới - Chếch ngang trên

- Tập hợp học sinh thành các hàng ngang đứng xen kẽ nhau, học sinh quan sát, giáo viên vừa thực hiện kĩ thuật vừa phân tích, eiảng giái kĩ thuật 2 -3 lần. Btrớc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS lấng nghe hướng dẫn cùa GV thực hiện các động tác mẫu. - HS thực hiện dộne tác theo hiệu lệnh của GV. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV yêu cầu đồne loạt HS thực hiện động tác. - GV gọi 1-2 HS tập mẫu dề HS trone lóp theo dõi, tập theo. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV dánh giá, nhận xét, chuấn kiến thức, chuyển sane nội dune mới. Hoạt động 3: Nhóm động tác chuyên động hướng phôi họp trước và ngang của tay


a. Mục ticu: HS biết thực hiện dộne tác chuyên động hướng phối hợp trước và ngane của

b. Nội dung: GV trinh bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh. c. Sản phắm học tập: HS lẳne nehe và tiếp thu, vặn dụne kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

LƯỢNG

DI KIKN SAN

VẬN ĐỘNG

PHẨM

TG

SL

Bước 1: GV chuycn giao nhiệm vụ học tập

3.

- GV cho HS quan sát tranh ánh về động tác

chuyến

chuyến động hướng phối hợp trước và ngang

phối

của tay:

ngang của tay

f ? I* 5.

Nhóm

động

động

họp

tác

hưóìig

trước

+ Dưới -trước - cao ngane

-

dưới:

tay

chuyên động từ dưới ra

-

„Hình6. Dưới -Trước - Cao - Ngang - ,Dưới r

Ệ ếp • rỵ I

m Mx /ý

trước,

r

ì

H

v

Minh 7. Chếch đưởi trước - C h ích Irén trước - C h ích ngong trén - Chéth ngang dưới

cao,

sang

ngane và xuốne dưới. + Chếch dưới nước chếch trên trước - chếch ngane

I

ỉên

trên

-

chếch

ngane dưới: tay chuyên dộng chếch dưới nước, chếch trên trước, chếch ngane trên, chếch ngang dưới. + Co trước ngực- duồi sang ngane: tay co trước


ngực và duoT thăne sang ngang. + VỒ trên cao - gập ngane: tay vồ trên cao và khuỷu tay eập sang ngang. + Co chéo trước - chếch Hình 8. C o trước ngực - D uỗi sang ngang

ngane trên: tay co chéo trước

ngực

duồi

thăng chếch neang trên. + Co chéo trước - chếch ngane dưới: tay co chéo trước

ngực

duồi

thăng chếch neang dưới.

Hình 9. Vỏ trẽn cao - G ập ngang

Hình 10. C o ch é o trước - C h ếch n gang trên


Hình 11. C o ch é o trước - C h ếch n gang dưới

- Tập họp học sinh thành các hàng ngana đứng xen kẽ nhau, học sinh quan sát, eiáo viên vừa thực hiện kĩ thuật vừa phân tích, eiảng giái kĩ thuật 2 -3 lần. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS lắng nehe hướng dẫn cùa GV thực hiện các động tác mẫu. - HS thực hiện động tác theo hiệu lệnh cùa GV. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và tháo luận - GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động tác. - GV gọi 1-2 HS tập mẫu đề HS trong lớp theo dõi, tập theo. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV dánh giá, nhận xét, chuân kiến thức, chuyển sane nội dune mới.

c.

H O Ạ I ĐỘNG LUYỆN TẬP


a. Mục tiêu: Cùne cố và luyện tập lại kiến thức đã học thône qua bài tập b. Nội dung: Nghe eiáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện c. Sản phâm học tập: HS thực hiện đúne động tác d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu càu t ì S : a) Luyện tập cá nhản Thực hiện các động tác theo nhịp dếm từ chậm đến nhanh dần, không nhạc và có nhạc. - Luyện tập nhóm động tác chuyên động hướne trước, sau cùa tay. - Luyện tập nhóm động tác chuyên độne hướng trái, phái, neang cùa tay. - Luyện tập nhóm động tác chuyên độne hướng phối hợp trước và ngane của tay. b) Luyện tập nhỏm Tập hợp đội hình vòng tròn, thực hiện các động tác theo nhịp dếm từ chậm đến nhanh dần của neười chi huy, không nhạc và có nhạc. Các bạn trong nhóm góp ý cho nhau. - Luyện tập riêng lẻ tìme tư thế cơ bản của tay trone Thề dục Aerobic. - Phối hợp luyện tập các tư thế cơ bán cùa tay trong Thề dục Aerobic. c) Luyện tập cá lớp - Tập hợp đội hình bốn hàng neang so le, thực hiện các động tác theo nhịp đếm từ chậm đến nhanh dần của người chi huy, không nhạc à có nhạc + Luyện tập riêng lé từng tư thế cơ bàn của tay trong Thể dục Aerobic + Phối hợp luyện tập các tư thế cơ bàn cùa tay trone Thể dục Aerobic cỉ) Trò chơi phát triển sức nhanh: N H A y CÙNG ĐỎNG Đ ộ ỉ •

Mục đích: Rèn luyện trí nhớ, kĩ năng phối hợp và làm việc nhóm.

Dụng cụ: Sân rộng thoáng mát, bàng phăng, loa đài, năm bài nhạc khác nhau (mồi bài nhạc dài tối thiều một phút), đồng hồ bấm giờ.

Cách thực hiện: Người chơi chia thành các nhóm, người chi huy sẽ bốc thăm đê chọn bài nhạc và thứ tự thực hiện bài tập. Mồi nhóm có 5 phút đê cùne nhau nghe nhạc, đếm nhịp và tháo luận đề thống nhất về số dộng tác sẽ thực hiện, thứ tự và số


nhịp thực hiện các động tác. Các bạn có thê sử dụne bảy bước cơ bàn, các dộne tác đâ được học (nhưng phái khác thứ tự thực hiện) hoặc soạn mới các động tác. Nhóm nào thực hiện sai nhịp, sai động tác hay dừng lại nhiều lần trong quá trình thực hiện xem như thua.

Hình 3. Trò chơi N háy cùng đóng đ ộ i

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: HS thực hiện theo yêu cầu - G Vnhận xét, đảnh giá và chuẩn kiến thức. + GV cần quan sát và kịp thời diều chinh, eiúp dờ học sinh trong suốt quá trình thực hiện. + Đánh giá bằng mức độ hoàn thiện động tác của học sinh so với yêu cầu cần đạt dược đặt ra ban đầu. D. H O Ạ T ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục ticu: Vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn. b. Nội dung: Nehe eiáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện. c. Sản phắm học tập: HS thực hiện đúne dộng tác d. Tổ chức thực hiện: - G V yêu cầu HS: 1) Các bạn chia thành hai nhóm để cùng nhau rèn luyện về khả năne ghi nhớ và thực hiện các tư thế cơ bàn của tay trona Thể dục Aerobic. Một nhóm cùng đếm nhịp và thực hiện động tác, mồi dộne tác thực hiện tối thiêu 4 lần X 8 nhịp. Nhóm còn lại đứne quan sát và đánh eiá sự dồne đều của nhóm thực hiện, sau đó đổi vai trò hai nhóm.


2) Em biên soạn nhừng động tác tay kết hợp với bước chân theo nhịp nhạc 2 ? 3) Em cùng các bạn vận dụng các tư thế tay cơ bàn vào bài diền đê thi đua văn nghệ trong trường học. - H S tiếp nhặn nhiệm vụ, thực hiện và vận dụng vào thực tiễn. - G V nhận xét, đảnh giả và chuẩn kiến thức. - GV hướng dẫn cho HS thá lỏng, hồi tĩnh. IV. KẾ H OẠ CH ĐẢNH GIÁ Hình thức đánh

Phương pháp

giá

đánh giá

- Thu hút được sự

- Sự đa dạng, đáp ứng các

- Qúa trình vận động.

tham gia tích cực

phong cách học khác nhau

- Bài tập thể dục,

của người học

của neười học

động tác, kĩ thuật

- Gắn với thực tế

- Hấp dẫn, sinh dộne

- Trao đồi, tháo luận

- Tạo cơ hội thực

- Thu hút được sự tham

hành cho người

eia tích cực của người học

học

- Phù hợp với mục tiêu,

Công cụ đánh giá

nội dung V. HỎ SO DAY H ) C (Đinh kèm các phiêu học tập/bang kiêm....) •

Ghi Chú


Neày soạn: Neày dạy:

BÀI 4: BÀI TH Ê DỤC AEROBIC LIÊN HOÀN c o BẢN (Thòi lượng: 10 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Thực hiện bài thê dục Aerobic liên hoàn cơ bản kết hợp với nhạc. 2. Năng lực - N ăng lực chung: + Năng lực tự học và tự chủ: tự tìm hiểu nội bài học qua hình ảnh và ehi chú sốne dộne, cụ thế, hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học. Tự tập luyện thường xuyên đối với học sinh trone và sau các giờ học trên lớp. + Năne lực giao tiếp và hợp tác: các trò chơi vận động và phần luyện tập nhóm có thể vặn dụng để giúp học sinh hình thành năng lực giao tiếp, việc phân chia nhóm tập luyện, giao nhiệm vụ tập luyện cụ thê cho hướng dần và hồ trợ các nhóm thực hiện nhừne nhiệm vụ được giao. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: khuyến khích sự sáng tạo thône qua các trò chơi vận động và kiến thức cùa phẩn vặn dụng được cung chù dề đề đặt ra các vấn dề cần giãi quyết, sẽ giúp học sinh hình thành và phát triền năng vấn dề và sáng tạo trong giờ học - N ăng lực riêng: + Năne lực chăm sóc sức khoé: vận dụng vào trong các hoạt động trò chơi vận dộne cùng như kiến thức dạy học trên ỉớp. Thông qua dó, học sinh sẽ phát triển năne lực chăm sóc sức khoẻ. + Năng lực vận động cơ bàn: thông qua hình thức các dộne tác bô trợ và trò chơi vận dộng đế mang tính thu hút và hấp dẫn học sinh.


+ Năng lực hoạt độne thể dục thể thao: chù đề thề thao tự chọn được đông dáo học sinh quan tâm và yêu thích, với các kĩ thuật cơ bán và dơn gián, dề dàng tập luyện và tô chức thực hiện. 3. P hẩm chất - Tích cực, tự giác trone học tập và vận dụng đề rèn luyện thân thể hằng ngày,

n . T H IẾ T BỊ• DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU • • • • 1. Đối với giáo viên - Sân băi rộne rãi, sạch sẽ; khône âm ướt, trơn trượt và không còn nhừng vật nguy hiêm. - Loa đài, phần tráne hoặc màu và một số bài nhạc thuộc nhạc nhịp 2 4

2. Đối vói học sinh - SGK. - Dụne cụ học tập theo yêu cầu của GV. m . T IẾ N TRÌNH DẠY H ỌC A.

H O Ạ T ĐỘNG K H Ở I ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trá lời câu hỏi. c. Sản phắm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: - GV cho HS khởi dộng + Chạy chậm vòng quanh sân trường với tốc dộ chậm đến nhanh. + Tập hợp học sinh thành các hàng ngang đứng xen kẽ nhau, có thê mới một học sinh lên đê đếm nhịp và thực hiện mẫu cho các bạn khác. Các động tác xoay các khớp theo thứ tự từ trên xuống dưới bao gồm đầu, cồ, tay, vai, hông, góp duồi gối, có tay - cố chân.


1.Xoay cổ

5. Xoay hòng

6. Xoay cồ tay CỔ chân

H ình 1. Khởi động các khớp

+ Thực hiện các tư thế cơ bàn của tay trên nền nhạc nhịp “ + Tồ chức trò chơi hồ trợ khởi dộng : ĐÔI B Ạ N H Ợ P s ứ c •

Dụng cụ: Phấn viết, còi, dồne giờ bấm giờ.

Cách thực hiện: Người chơi khoác tay nhau thành các cặp đôi và xếp thành hàng ngang. Sau hiệu lệnh (tiếng còi hoặc tiếng vồ tay), các cặp đôi cùng thực hiện động tác (lò cò,nâng gối, cách quàne và tách chụm dọc), xuất phát từ vạch 1 di chuyên về trước. Đến vạch 2 thì dồi dộng tác và di chuyên về lại vạch 1. Luân phiên thực hiện theo thứ tự các động tác đến khi hoàn thành. Cặp đôi nào thực hiện đúng và nhanh nhất là đôi chiến thắng.

- H S tiếp nhận nhiệm vụ và thực hiện khởi động. - GV đặt vấn đề: Trong đời sống hàng ngày nói chune và bộ môn Giáo dục thể chất nói riêng, Bài thể dục Aerobic là một chú đề học tập phô biến. Để nám được các kiến thức lý thuyết và vận dụng chính xác, chúng ta cùng vào bài học - Bài 4 : Bài thế dục Aerobic liên hoàn CO' bản.

B. H O Ạ T ĐỘNG HÌNH THÀ NH KIÉN TH Ứ C Hoạt động 1: Động tác bước tại chỗ, tay đánh tự nhiên a. Mục tiêu: HS biết thực hiện dộng tác bước tại chỗ, tay đánh tự nhiên b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trá lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh. c. Sản phám học tập: HS lắne nehe và tiếp thu, vận dụne kiến thức.


d. TỔ c h ứ c th ự c hiện:

HOAT CỦA GV - HS • ĐỜNG •

LƯỢNG •

D ự KIẾN SẢN

VẬN ĐỘNG

PHẤM

TG

SL

Bước 1: G V chuycn giao nhiệm vụ học tặp

1. Động tác bước tại

- GV cho HS quan sát tranh ảnh về dộne tác

chồ, tay đánh tự nhiên

bước tại chồ, tay dánh tự nhiên :

- TTCB: Đứng tháng,

r

r

r

r

hai chân khép.

in pỊ 1* p1 1 ■

Nhịp 1

-

1

Nhịp 2

Nhịp 3

ì

Nhịp 4

Tập họp học sinh thành các hàng ngane

đứng xen kẽ nhau, học sinh quan sát, eiáo viên vừa thực hiện kĩ thuật vừa phân tích, eiảng giái kĩ thuật 2 -3 lần. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS láne nghe hướng dẫn cùa GV thực hiện

các động tác mẫu. - HS thực hiện động tác theo hiệu lệnh của GV. Bước 3: Báo cáo kết quá hoạt động và thảo luận - GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động tác. - GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS trong lớp theo dõi, tập theo.

- Nhịp 1: Chân trái nâng

lên và hạ xuống, tay đánh tự nhiên - Nhịp 2: Chân phái nâng lên và hạ xuốne, tay đánh tự nhiên - Nhịp 3: Thực hiện như nhịp 1 - Nhịp 4: Thực hiện như nhip 2


- GV lưu ý HS khi thực hiện: Giữ hai chân khép sát nhau sau khi kết thúc động tác, bàn chân duồi thăng. Tư thế đó giúp cho học sinh phát triển chiều cao. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuân kiến thức, chuyền sane nội dune mới. Hoạt động 2: Động tác nhún gối, tay ngang và cao áp sát đầu a. Mục tiêu: HS thực hiện dộne tác nhún gối, tay ngane và cao áp sát đầu b. Nội dung: GV trình bày vấn dề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh. c. Sản phấm học tập: HS lána nahe và tiếp thu, vận dụne kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: HOẠ I ĐỘNG CỦA GV - HS

LƯỢNG

DƯ • K 1ÉN SẢN PHẢM

VÂN • ĐỜNG • TG

SL

Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học

2. Động tác nhún gôi,

tập

tay ngang và cao áp sát

- G V cho HS quan sát tranh ảnh về dộne

đầu

tác nhún gối, tay ngang và cao áp sát dầu

- TTCB: Đứng thẳng, hai

chân khép. -

A =

- -

n Ẫ Nhịpl -

Nhipĩ

_

A -«*=0 0 A Nhịp 3

=»-

C"

I

h

- Nhịp

ì:

Chân trái bước

rộng sang ngang, hai gối khuỵu,

hai

tay

dang

Nhip4

Tập hợp học sinh thành các hàng ngang

đứng xen kẽ nhau, học sinh quan sát, giáo viên vừa thực hiện kĩ thuật vừa phân tích,

ngang. - Nhịp

2:

Hai gối thẳng,

nghiêng người sane trái,


eiảng giái kĩ thuật 2 -3 lân.

tay phái đưa cap áp sát

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

đầu.

- HS ỉáng nehe hướng dẫn cùa GV thực

- Nhịp 3: Trờ về tư thế

hiện các động tác mẫu.

như nhịp 1.

- HS thực hiện dộne tác theo hiệu lệnh

- Nhịp 4: Thực hiện như

của GV.

nhịp 2 nhưng đổi bên.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV yêu cầu đồne loạt HS thực hiện động tác. - GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS trone lớp theo dồi, tập theo. - GV lưu ý HS khi thực hiện: Giừ hai chân rộng (bàng hai lần vai) và eiừ nguyên trone suốt quá trình thực hiện

động tác, khi tay ép sát đầu cần phải nehiêne người và eiừ lưng thăng. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV dánh giá, nhận xét, chuấn kiến thức, chuyền sane nội dune mới. Hoạt động 3: Động tác bặt tách chụm ngang, tay ngang và vỗ cao. a. Mục tiêu: HS biết thực hiện dộne tác bật tách chụm neang, tay ngang và vồ cao. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh. c. Sản phám học tập: HS lắne nghe và tiếp thu, vận dụne kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CUA GV - HS

LƯỢNG

DỤ KIÊN SAN


VẬN ĐỘNG TG

PHẨM

SL

Bước 1: GV chuyến giao nhiệm vụ học tập

3. Động tác bật tách

- GV cho HS quan sát tranh ảnh về dộne tác

chụm

bật tách chụm ngang, tay ngang và vồ cao. -M.X

ngang và vỗ cao.

Ạ I w ) ■■■■*•

- = f w x =5-4à

A 1 hJL Nhịpl

;

Nhịp 2

: ị

Nhịp 3

Nhịp 4

- Tập họp học sinh thành các hàng ngane

ngang,

tay

- TTCB: Đứng tháng, hai chân khép. - Nhịp 1: Bật tách hai chân rọne sang ngang, hai gối khuỵu, hai tay dang ngane.

đứng xen kẽ nhau, học sinh quan sát, eiáo

- Nhịp

viên vừa thực hiện kĩ thuật vừa phân tích,

chân, hai tay vồ trên

eiảng giái kĩ thuật 2 -3 lần.

2: Bật khép hai

cao.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- Nhịp 3: Thực hiện như

- HS láng nehe hướng dẫn cùa GV thực hiện

nhịp 1

các động tác mẫu.

- Nhịp

- HS thực hiện dộng tác theo hiệu lệnh của

nhịp 2, nhưng hai tay

GV. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV yêu cầu dồng loạt HS thực hiện động tác. - GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS trong lớp theo dồi, tập theo. - GV lưu ý HS khi thực hiện: Thực hiện tư thế động tác bật tách neang với hai chân

4: Thực hiện như

khép sát thân.


dạng rộne (băng hai lân vai) và khuỵu gôi. Khi bật khép, hai chân khép sát, các nhóm cơ chân siết chặt. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh eiá, nhận xét, chuân kiến thức, chuyển sang nội dune mới. Hoạt động 4: Động tác bặt tách chụm dọc, tay gặp vì co ngang trước ngực a. Mục tiêu: HS thực hiện độne tác bật tách chụm dọc, tay gập và co ngang trước neực b. Nội dung: GV trình bày vấn dề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh. c. Sản phắm học tập: HS lắne nehe và tiếp thu, vận dụng kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CUA GV - HS

LƯỢNG

DỤ K1ÉN SAN

VẬN ĐỘNG

PHẨM

TG

SL

Bước 1: GV chuycn giao nhiệm vụ học tặp

4. Động tác bật tách

- GV cho HS quan sát tranh ánh về động tác

chụm dọc, tay gập và

bật tách chụm dọc, tay gập và co neang

co ngang trưóc ngực

trước ngực

- TTCB. Đứng thẳng,

rr b r

Á Nhịp 1

hai chân khép. - Nhịp 1: Bật tách chân

I Nhịp 2

Á Nhịp 3

trái ra trước gối khuỵu, chân phải tháng ra sau. Nhip 4

Hai khuỳu tay eập, kéo

— Tập họp học sinh thành các hàng ngane

ra sau ngang vai.

đứng xen kẽ nhau, học sinh quan sát, eiáo

- Nhịp 2: Bật khép hai

viên vừa thực hiện kĩ thuật vừa phân tích,

chân

về,

hai

tay co


eiảng giái kĩ thuật 2 -3 lân.

ngane trước ngực.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- Nhịp 3: Thực hiện như

- HS láne nghe hướng dẫn cùa GV thực hiện

nhịp 1 nhưng đổi chân.

các động tác mẫu.

- Nhịp 4: Thực hiện như

- HS thực hiện động tác theo hiệu lệnh của

nhịp 2.

GV. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động tác. - GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS trong lớp

theo dồi, tập theo. - GV lưu ỷ HS khi thực hiện: Thực hiện tư

thế dộne tác bật tách với hai chân dạng rộng (bàng hai lần vai) và khuỵu gối chân trước, chân sau thăng. Khi bật khép, hai chân khép sát, các nhóm cơ chân siết chặt. Hai tay luôn eiừ neang vai và song song mặt đất. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh eiá, nhận xét, chuân kiến thức, chuyền sang nội dune mới. Hoạt động 5: Động tác chạy birửc bộ, tav co chéo và lên cao a. Mục tiêu: HS thực hiện động tác chạy bước bộ, tay co chéo và lên cao b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh. c. Sản p hám học tập: HS lắne nehe và tiếp thu, vận dụne kiến thức. d. Tổ chức thực hiện:


HOẠT ĐỘNG CUA GV - HS

LƯỢNG

DỤ KIÊN SAN

VẬN ĐỘNG

PHẤM

TG

SL

Bước 1: GV chuyền giao nhiệm vụ học tập

5. Động tác chạy bước

- GV cho HS quan sát tranh ảnh về động tác

bộ, tay co chéo và lên

chạy bước bộ, tay co chéo và lên cao

cao

ế k

- TTCB: Đứng thẩne, *

£

*1Ị 1BH* LJ 1l

hai chân khép. - Nhịp /: Bật eặp cẳng

Nh ị p 7

Nhịp 2

Nh ĩp 3

Nhịp 4

chân trái ra sau sao cho gót

chân

chạm

vào

- Tập họp học sinh thành các hàng ngang

mông, chân phái thăne.

đứng xen kẽ nhau, học sinh quan sát, eiáo

Hai tay co chéo trước

viên vừa thực hiện kĩ thuật vừa phân tích,

ngực.

eiảng giải kĩ thuật 2 -3 lần.

- Nhịp 2: Thực hiện như

Btrớc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

nhịp 1 nhưng đổi chân

- HS láne nehe hướng dẫn cùa GV thực hiện

và hai tay đưa lên cao.

các động tác mẫu.

- Nhịp 3: Thực hiện như

- HS thực hiện dộng tác theo hiệu lệnh của

nhịp 1.

GV.

- Nhịp

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và

nhịp 2.

thảo luận - GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động tác. - GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS trong lớp theo dõi, tập theo. - GV lưu ý HS khi thực hiện: Thực hiện tư

4: Thực hiện như


thê chạy chân co eôi sao cho gót chạm mông, chân còn lại gi ừ thăng. Hai chân luôn được khép sát nhau. Hai tay khi đưa cao thì hưởng lòng bàn tay vào nhau. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh eiá, nhận xét, chuấn kiến thức, chuyền sang nội dune mới. Hoạt động 6: Động tác bật cách quăng, tay đưa ra sau và trước a. Mục tiêu: HS thực hiện dộne tác bật cách quăng, tay dưa ra sau và trước b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trá lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh. c. Sản phấm học tập: HS lẳna nghe và tiếp thu, vận dụne kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: H O Ạ T ĐỘNG CỦA GV - HS

LƯỢNG

D ự K IÊN SÁN

VẬN ĐỘNG

PHẢM

TG

SL

Bước 1: GV chuycn giao nhiệm vụ học tặp

6. Động tác bật cách

- GV cho HS quan sát tranh ảnh về động tác

quăng, ỉay đ u a ra sau

bật cách quãng, tay đưa ra sau và trước:

và trước - TTCB. Đứng thẳng,

f Á/

<?

f

J

1

i i

1l \ o

N h ịp ì

£

N h ịp 2

J

.

- Nhịp ì\ Bật eập căng

ỉ ' i N h ịp 3

hai chân khép.

1 > '“O N h ịp 4

- Tập hợp học sinh thành các hàne ngane

chân trái ra sau, hai tay tháng ra sau, bàn tay nám hờ.

đứng xen kẽ nhau, học sinh quan sát, giáo

- Nhịp

2:

viên vừa thực hiện kĩ thuật vừa phân tích,

thăng chân trái ra trước,

Bật

duỗi


eiảng giái kĩ thuật 2 -3 lân.

hai

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

dưới trước, lòng bàn

-

HS lắne nghe hướng dần của GV thực hiện

thăng

chêch

tay mở.

các động tác mẫu. -

tay

-

HS thực hiện dộng tác theo hiệu lệnh của

Nhịp 3: Thực hiện

như nhịp 1 nhưng đổi

GV.

chân

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

-

luận

như nhịp 2 nhime đối

-

GV yêu cầu dồng loạt HS thực hiện động

Nhịp 4: Thực hiện

chân.

tác. -

GV gọi 1-2 HS tập mẫu đế HS trone lóp

theo dồi, tập theo. -

GV lưu ý HS khi thực hiện: Thực hiện tư

thề bật chân chuồi tháng, siết toàn bộ các nhóm cơ chán. Hai tay khi được thăne ra sau nẳm dánh lăne tay dọc theo thân, khi ra trước thì mở lòng bàn tay xòe ra. Bước 4: Đ ánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyền sane nội dune mới. ■ ■

.

4

A

mm

IX A

4 f

1

A «

A

A •

.

-m r

m

a. Mục tiêu: HS thực hiện được động tác bật nâng gối, tay đánh di dều b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trá lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh c. Sản phẩm học tập: HS lắne nghe và tiếp thu, vận dụne kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: HOA I ĐÒNG CỦA GV - HS

LƯỢNG

DỤ KIÊN SAN


VẬN ĐỘNG TG

PHAM

SL

Bước 1: GV chuycn giao nhiệm vụ học tập

7. Động tác bật nâng

- GV cho HS quan sát tranh ảnh về dộng tác

gối, tay đánh đi đều

bật nâng gối, tay dánh đi đều:

- TĨCB: Đứng tháng,

# Pp (W

p

N h ịp 1

f£ Ịụi 11

hai chân khép.

/y * * ^

0 II

- Nhịp ỉ: Bật nâng gối chân

p

khuỷu N h ịp 2

N h ịp 3

N h ịp 4

trái tay

ra phải

trước, gập

ngane trước ngực, tay

- Tập họp học sinh thành các hàng ngane

trái thăne ra sau.

đứng xen kẽ nhau, học sinh quan sát, eiáo

- Nhịp 2: Bật khép chân

viên vừa thực hiện kĩ thuật vừa phân tích,

trái về, hai tay tháng

eiảng giái kĩ thuật 2 -3 lần.

khép sát thân.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- Nhịp 3: Thực hiện như

- HS láne nghe hướng dẫn cùa GV thực hiện

nhịp 1 nhưng đồi bên.

các động tác mẫu.

- Nhịp 4: Thực hiện

- HS thực hiện động tác theo hiệu lệnh của

nhịp 2.

GV. Bước 3: Báo cáo kết quá hoạt động và thảo luận - GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động tác. - GV gọi 1-2 HS tập mẫu dể HS trong lớp theo dồi, tập theo. - GV lưu ỷ HS khi thực hiện: Thực hiện tư thế bật chân nâng gối vuông góc và hai chân


sẽ tiêp trên khi các nhiem cơ chán. Hai tay đánh như đi đều trong nehỉ lễ, Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV dánh giá, nhận xét, chuân kiến thức, chuyển sane nội dune mới. Hoạt động 8: Động tác bật đá lăng chân trước, tay chếch ngang dưói a. Mục tiêu: HS biết thực hiện độne tác bật dá lăng chân trước, tay chếch ngang dưới b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trá lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh. c. Sản p hám học tập: HS lẳne nehe và tiếp thu, vận dụne kiến thức. d. Tố chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CUA GV - HS

LƯỢNG

DỤ KIEN SAN

VẬN ĐỘNG

PHẤM

TG

SL

Bước 1: GV chuycn giao nhiệm vụ học tặp

8. Động tác bặt đá lăng

- GV cho HS quan sát tranh ánh về động tác

chân trước, tay chếch

bật dá lăng chân trước, tay chếch neang

ngang dưói

dưới:

- TTCB. Đứng thẩne, hai chân khép.

s

- Nhịp ỉ: Bật nâng gối

F.

chân trái ra trước, hai tay thăne chếch ngang Nhịp 1

Nh íp 2

N h ịp 3

N h ịp 4

dưới.

- Tập họp học sinh thành các hàng ngang

- Nhịp 2: Bật khép chân

dứng xen kẽ nhau, học sinh quan sát, giáo

trái về, hai tay thẳng

viên vừa thực hiện kĩ thuật vừa phân tích,

khép sát chân.

eiảng giái kĩ thuật 2 -3 lần.

- Nhịp 3: Bật đá lăng


Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

chân trái ra trước lên

- HS láne nghe hướng dẫn cùa GV thực hiện

cao, hai tay tháng chếch

các động tác mẫu.

ngane dưới.

- HS thực hiện động tác theo hiệu lệnh của

- Nhịp 4: Thực hiện như

GV.

nhịp 2.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động tác. - GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS trong lớp theo dồi, tập theo. - GV lưu ỷ HS khi thực hiện: Thực hiện tư thế bật đá chân trước sao cho mùi chân ngang tầm mắt và trái chân sẽ siết toàn bộ

các nhóm cơ chán. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh eiá, nhận xét, chuấn kiến thức, chuyền sane nội dune mới.

c.H O Ạ I

ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Cùne cố và luyện tập lại kiến thức đâ học thône qua bài tập b. Nội dung: Nehe eiáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện c. Sản phâm học tập: HS thực hiện dúne động tác d. Tổ chức thực hiện: - G Vyêu cầu H S : a) Luyện tập cá nhân Thực hiện các động tác theo nhịp đếm từ chậm đến nhanh dần, không nhạc và có nhạc.


- Luyện tập riêng lẽ tìme động tác trong bài Thê dục Aerobic liên hoàn. - Luyện tập cả bài Thể dục Aerobic liên hoàn. b)

Luyện tập nhóm

Tập hợp dội hình vòng tròn, thực hiện các động tác theo nhịp đếm từ chậm đến nhanh dần của neười chỉ huy, không nhạc và có nhạc. Các bạn trong nhóm góp ý cho nhau. - Luyện tập riêng lé từne động tác trong bài Thế dục Aerobic liên hoàn. - Luyện tập cà bài Thể dục Aerobic liên hoàn. c. Luyện tập cả lớp Tập họp đội hình bốn hàne neang so le, thực hiện các động tác theo nhịp đếm từ chậm đến nhanh dần cùa người chi huy, khône nhạc và có nhạc. - Luyện tập riêng lé tìrne dộng tác trong bài Thê dục Aerobic liên hoàn. - Luyện tập cà bài Thể dục Aerobic liên hoàn. d. Trò chơi phát triển sức nhanh: TH Ử TÀI BẠ T NHA Y - Mục đích: Rèn sức mạnh của đôi chân, khà năne giừ thăng bàng. - Dụne cụ: Sân rộng thoáne mát, bàng phăng, ba cặp bìa cứng hình đế giày lớn (20 x40 cm), phấn viết trẳng và khăn lau ướt (cho nền gạch hay xi măng), que (cho nền dất). - Cách thực hiện: Người chơi chia thành các nhóm đứng sau vạch xuất phát. Sau hiệu lệnh (tiếng còi hoặc tiếng vồ tay), bạn đầu tiên bật nhảy và lò cò theo sơ đồ dã vẽ trên sân (có thề thay đổi hướng di chuyển và độ khó trò chơi) cho dến vạch đích và chạm tay bạn tiếp theo. Lần lượt mồi bạn thực hiện tương tự cho dến hết nhóm. Trong quá trình chơi,


bạn nào chạm vạch, di sai hướng hay dừng lại hơn 5 giây là bị loại. Nhóm nào có nhiều bạn thực hiện được nhất là tháng cuộc.

- H S tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu tra lời: HS thực hiện theo yêu cầu - G V nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. + GV cần quan sát và kịp thời điều chỉnh, eiúp đờ học sinh trong suốt quá trình thực hiện. + Đánh eiá bàng mức độ hoàn thiện động tác cùa học sinh so với yêu cầu cần dạt được đặt ra ban đầu. D. H O Ạ T ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụne các kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn. b. Nội dung: Nehe giáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện. c. Sản phắm học tập: HS thực hiện đúne động tác d. Tổ chức thực hiện: - G V yêu cầu HS: 1) Các bạn chia nhóm để cùng nhau rèn luyện tính nhịp diệu và sự đồng dều. Các bạn cùng nhau thực hiện 2 - 3 động tác thuộc bài Thể dục Aerobic liên hoàn với nhạc nền, sau đó giảm nhỏ hết âm lượng bài nhạc một thời gian và mở lớn lên lại đê kiêm tra sự trùng khớp eiừa dộng tác và nhịp nhạc. 2) Để thề hiện tinh thần đòng đội, tính đoàn kết, tính thâm mì trong tập luyện cũng như biểu diền, các em có thê chọn trang phục, giày, tất, dây buộc tóc cùng một màu và giống nhau để cùng nhau tập luyện và biểu diễn. 3) Em và các bạn vặn dụng các diều luật cơ bản trone Thể dục Aerobic đà được học đê đánh eiá bài tập. Nhác nhở tập luyện và góp ý cho nhau trong quá trình rèn luyện từng động tác để thực hiện tốt bài Thề dục Aerobic liên hoàn. - H S tiếp nhận nhiệm vụ, thực hiện và vận dụng vào thực tiễn. - G V nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. - GV hướng dẫn cho HS thá lỏng, hồi tĩnh.


IV. K Ế H OẠ CH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh

Phương pháp

giá

đánh giá

- Thu hút được sự

- Sự da dạng, đáp ứne các

- Qúa trình vận động.

tham gia tích cực

phong cách học khác nhau

- Bài tập thê dục,

của người học

của neười học

động tác, kĩ thuật

- Gắn với thực tế

- Hấp dẫn, sinh dộne

- Trao đồi, tháo luận

- Tạo cơ hội thực

- Thu hút được sự tham

hành cho người

eia tích cực của người học

học

- Phù hợp với mục tiêu,

Công cụ đánh giá

nội dung V. HỎ S ơ DAY H Ọ C (Đính kèm các phiêu học tập/bảng kiêm....)

Ghi Chú


PHÀN BA: T H Ê T H A O T ự CHỌ N Neày soạn: Neày dạy:

CHỦ DỀ 2: BÓNG ĐÁ NỘI DUNG CHỦ ĐÈ TƯÀN

NÔI DUNG •

2

1

4

3

5

Bài 1: Bài tập bô trọ* đá bóng (8 tiêt) -

Động tác gót chạm mône

+

-

-

-

-

-

Động tác đá lăng trong

+

-

-

-

-

-

Tâm bóng cơ bàn băng mu chính

+

diện bàn chân Bài 2: Kĩ thuật đá bóng băng lòng bàn chân (8 tỉêt) -

Động tác làm quen với bóng băng

+

lòne bàn chân -

+

Kĩ thuật dá bóng băng lòng bàn

chân -

Một sô diêu luật cơ bàn trone

+

bóne đá Bài 3: Kĩ thuật dừng bóng băng lòng bàn chân (8 tiêt) -

Dừng bóng lăn sệt băng lòne bàn

chân

+

6

7

8

9

10

11

12


+

- Dừng bóng trên khône băng lòng bàn chân +

Một sô trò chơi vận động

+

+

+

Kí hiệu: (+) học nội dung mới

+

+

+

+

+

+

+

+

(-) nội dung ôn tập

B A I 1: B A I T Ậ P B O T R Ợ Đ A B O N G (1 hòi lưọìig: 8 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Thực hiện các dộng tác bé trợ dá bóng, - Quan sát tranh ảnh và động tác mẫu đê tập luyện.

2. Năng lực - N ăng lực chung: + Năng lực tự học và tự chủ: tự tìm hiểu nội bài học qua hình ảnh và ehi chú sốne dộne, cụ thề, hinh thành và phát triển năng ỉực tự chủ và tự học. Tự tập luyện thường xuyên đối với học sinh trone và sau các giờ học trên lóp. + Năne lực giao tiếp và hợp tác: các trò chơi vận động và phần luyện tập nhóm có thể vặn dụng để giúp học sinh hình thành năng lực giao tiếp, việc phân chia nhóm tập luyện, giao nhiệm vụ tập luyện cụ thê cho hướng dẫn và hồ trợ các nhóm thực hiện nhừrm nhiệm vụ được giao. + Năng lực giài quyết vấn đề và sáng tạo: khuyén khích sự sáne tạo thông qua các trò chơi vận động và kiến thức cùa phẩn vặn dụrm được cung chù dề đề đặt ra các vấn dề cần giãi quyết, sẽ giúp học sinh hình thành và phát triền năng vấn đề và sáng tạo trong giờ học - N àng lực riêng: + Năne lực chăm sóc sức khoẻ: vận dụng vào trong các hoạt động trò chơi vận dộna cũng như kiến thức dạy học trên lớp. Thông qua đó, học sinh sẽ phát triển năne lực chăm sóc sức khoẻ.


+ Năng lực vận dộng cơ bản: thông qua hình thức các dộne tác bô trợ và trò chơi vận động để mang tính thu hút và hấp dẫn học sinh. + Năng lực hoạt dộne thề dục thể thao: chù đề thề thao tự chọn được đông dáo học sinh quan tâm và yêu thích, với các kĩ thuật cơ bán và đơn gián, dề dàng tập luyện và tố chức thực hiện. 3. P hẩm chất - Tích cực, tự giác trone học tập và vận dụng đê rèn luyện thân thể hàng ngày. II. T H IẾ T BỊ• DẠY H ỌC VÀ H ỌC LIÊU • • • • 1. Đối với giáo viên - Sân bai rộng rãi, sạch sẽ, không ám ướt, trơn trượt và không còn những vật nguy hiểm. - Quả bóne đá, vòng nhựa, còi. 2. Đối vói học sinh - SGK. - Dụne cụ học tập theo yêu cầu của GV. III. T IẾ N TRÌNH DẠY H ỌC A.

H O Ạ T ĐỘNG K H Ở I ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và tìmg bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trá lời câu hỏi. c. Sán phắm học tập: HS láne nehe và tiếp thu kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: - GV cho HS khởi động + Chạy chậm vòng quanh sân trường với tốc độ chậm đến nhanh. + Tập hợp học sinh thành các hàng ngang dứng xen kẽ nhau, có thê mới một học sinh lên đê đếm nhịp và thực hiện mẫu cho các bạn khác. Các động tác xoay các khớp theo thứ tự từ trên xuốne dưới bao gồm đầu, cổ, tay, vai, hône, góp duồi gối, có tay - cổ chân.


1.Xoay cổ

5. Xoay hòng

6. Xoay cồ tay CỔ chân

H ình 1. Khởi động các khớp

+ Khởi dộne các dộne tác xoay cồ chân, gập duồi gối, ép déo dọc, căne cơ đùi sau. + Tồ chức trò chơi hồ trợ khởi dộng : G IÀ N H BÓNG •

Dụng cụ: Quá bóng đá, vòng nhựa, còi.

Cách thực hiện: Người chơi chia thành các nhóm. ỈChi có hiệu lệnh (tiếng còi hoặc tiếng vồ tay), bạn đứng đầu mỗi nhóm nhanh chóng chạy vào trune tâm lấy một quà bóng, trở về vị trí nhóm mình và chạm tay bạn tiếp theo. Lần lượt mồi bạn thực hiện cho đến khi hết số bóng ở trung tâm. Nhóm nào có nhiều bóne nhất là tháne cuộc.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ và thực hiện khởi động. - G V đặt vấn đề: Trong đời sống hàng ngày nói chune và bộ môn Giáo dục thế chất nói riêng, bóng đá là một chú đề học tập phổ biến và được nhiều HS yêu thích. Đe nắm được các kiến thức lý thuyết và vận dụng chính xác, chúng ta cùng vào bài học - Bài 1: Các động tác bố tr ợ kĩ th u ật chạy cự li ngắn. B. H O Ạ T ĐỘNG H ÌN H TH À N H KIÉN TH Ứ C Hoạt động l:Đ ộng tác gót chạm mông a. Mục tiêu: HS biết thực hiện độne tác gót chạm mông b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trá lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh. c. Sản phấm học tập: HS láne nehe và tiếp thu, vận dụne kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: H O Ạ T ĐỘNG CUA GV - HS

LƯỢNG

DỤ KIÊN SAN


VẬN ĐỘNG TG

PHAM

SL

Bước 1: GV chuycn giao nhiệm vụ học tập

1. Động tác gót chạm

- GV cho HS quan sát tranh ảnh về dộne tác

mông

gót chạm mông :

- TTCB: Hai chân đứng

ằầ

9 1

r -À

1 ĩ

T ư th ẽ ch u à n b i

r Ã

"

i ĩ

T h ụ t h iệ n

rộng bàne vai. - Thực hiện'. Thân trên hơi ngả ra trước, tay đánh tự nhiên, phối hợp

- Tập họp học sinh thành các hàng ngang

nhịp nhàng với chân,

đứng xen kẽ nhau, học sinh quan sát, eiáo

cẳng chân eập về sau

viên vừa thực hiện kĩ thuật vừa phân tích,

sao cho gót chân chạm

eiảng giái kĩ thuật 2 -3 lần.

mông. Hai chân luân

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

phiên thực hiện.

- HS lắne nghe hướng dẫn cùa GV thực hiện các động tác mẫu. - HS thực hiện động tác theo hiệu lệnh của GV. Bước 3: Báo cáo kết quá hoạt động và thảo luận - GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động tác. - GV gọi 1-2 HS tập mẫu dể HS trong lớp theo dồi, tập theo. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh eiá, nhận xét, chuấn kiến thức,


chuyên sane nội dune mới. Hoạt động 2: Động tác đá lăng trong a. Mục tiêu: HS biết thực hiện độne tác đá lăng trone b. Nội dung: GV trinh bày vấn dề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh. c. Sản phấm học tập: HS lắna nghe và tiếp thu, vận dụng kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: HOẠ I ĐỘNG CỨA GV - HS

LƯỢNG

D ự KIÊN SAN PHẢM

VÂN • ĐÒNG • TG

SL

Bước 1: GV chuvên giao nhiệm vụ học

2. Động tác đá lăng

tập

trong

- GV cho HS quan sát tranh ành về độne

- TTCB: Hai chân đứng

tác dá lăne trong:

rộng bàng vai.

V

ĩA

V

V

ĩ1

TưthicHuánbỊ

T > p

Thựchiện

- Tập hợp học sinh thành các hàng ngang đứng xen kẽ nhau, học sinh quan sát, giáo viên vừa thực hiện kĩ thuật vừa phân tích,

eiảng giái kĩ thuật 2 -3 lần. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS láng nehe hướng dẫn cùa GV thực hiện các động tác mẫu. - HS thực hiện dộne tác theo hiệu lệnh của GV. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và

- Thực hiện: Thân trên hơi ngả ra trước. Chân phải thực hiện dộne tác xoay cáng chân, sao cho lòne bàn chân hướng lên trên

theo

chiều

tháng

dứng. Khi chân phái vừa tiếp đất thì chân trái thực hiện dộng tác tương tự.


thảo luận - GV yêu cầu dồne loạt HS thực hiện động tác. - GV gọi 1-2 HS tập mẫu dể HS trone lóp theo dõi, tập theo. - GV lưu ý HS khi thực hiện: Khi thực hiện học sinh thường hay ngả ra sau. Tố chức cho học sinh đứng cách bức tưởng 50 - 70 cm, hai tay chống tường, thân người hơi đồ ra trước, chấn thực hiện động tác đá lăng trong và gót chạm m ỏne

một cách nhịp nhàng. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV dánh giá, nhận xét, chuấn kiến thức, chuyền sane nội dune mới. Hoạt động 3: Tâng bóng CO' bản băng mu chính c iện bàn chân a. Mục tiêu: HS thực hiện tâne bóne cơ bản bàng mu chính diện bàn chân b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trá lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh. c. Sản phắm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu, vận dụne kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: HOAI CỦA GV - HS • ĐỔNG •

LƯỢNG

DƯ • KI ÉN SẢN

VẬN ĐỘNG

PHẢM

TG

SL

Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học tặp

3. Tâng bóng cơ bản

- GV cho HS quan sát tranh ảnh về tâng

bằng mu chính diện

bóng cơ bán bàne mu chính diện bàn chân:

bàn chân


- TTCB: Đứng tự nhiên, chân

thuận

đặt

phía

trước, hai đẩu gối hơi khuỵu, Tư t h i chuồn b ị

hai

tay

cằm

T h ự c h iệ n

- Tập hợp học sinh thành các hàng ngane đứng xen kẽ nhau, học sinh quan sát, giáo viên vừa thực hiện kĩ thuật vừa phân tích, eiảng giái kĩ thuật 2 -3 lần. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS láng nghe hướng dẫn của GV thực hiện các động tác mẫu. - HS thực hiện độne tác theo hiệu lệnh của GV. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và tháo luận - GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện dộng tác. - GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS trong lớp theo dõi, tập theo. - GV lưu ý HS khi thực hiện: Khi tiếp xúc bóng, học sinh thường không eiừ chắc có chân và không duỗi thăng bàn chân. Do đỏ cần tổ chức cho học sinh luyện tập gồng cứng cổ chân và duỗi bàn chân bàne động tác dứne tại chồ kiềng eót và giừ trong 3 eiây, thực hiện 5 lần. Học sinh thường tiếp xúc bóng không đúne

bóne neang hông và phía trên mu bàn chân thuận. - Thực hiện: Thà rơi bóng, khi bóng ở vị trí dưới gối thì duỗi căng chân đề tiếp xúc bóng bằng mu chính diện bàn chân

theo

hướng

từ

dưới ỉên trên. Khi bóng nẩy lên, dùng hai tay dể bát bóne.


dưới tâm quả bóng và thường tâna bông cao hơn ngực. Do đó cần tồ chức cho học sinh tập tăng bỏng với quà bóng treo bàng dây trước ngực đề cảm giác được vị trí bóng, Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyền sane nội dune mới.

c . HOẠI ĐỘNG LUYỆN TẬP • • • • a. Mục tiêu: Cùne cố và luyện tập lại kiến thức đã học thône qua bài tập b. Nội dung: Nehe eiáo viên hướng dần, học sinh thực hiện c. Sản phâm học tập: HS (hực hiện dứng động tác d. Tố chức thực hiện: - G V yêu cầu H S : a) Luyện tập cả nhân Thực hiện các động tác tại chò, di chuyến chậm và nhanh dằn. Cự li thực hiện 5 - 8 m. - Luyện tập động tác gót chạm mông. - Luyện tập động tác đá lăng trong. - Luyện tập dộng tác tâng bóng cơ bàn bàne mu chính diện bàn chân. b) Luyện tập theo cập đôi Luân phiên một bạn thực hiện các dộng tác tại chồ, di chuyến chậm và nhanh dần, một bạn quan sát và góp ý. Cự li thực hiện 5 - lOm. - Luyện tập động tác eót chạm mông, đá lăng trong. - Luyện tập tâng bóng cơ bán bàne mu chính diện bàn chân. c) Liỉyện tập nhỏm - Thực hiện dộng tác tâne bóng bàng mu chính diện bàn chân chậm và nhanh dần. Người chi huy điều khiển tập luyện và các bạn tỏng nhóm góp ỷ cho nhau.


d. Trò chơi phát triển sức nhanh: N H Ó M C H IÉ N THẢNG •

Mục đích: Rèn luyện khà năna phối hợp vặn dộne.

Dụng cụ: Quá bóng đá, còi.

Cách thực hiện: Người chơi chia thành các nhóm. Khi có hiệu lệnh (tiếng còi hoặc tiếng vỗ tay), bạn đầu tiên sẽ thực hiện tâne bóng bằng một chân, mồi lần bóng chạm chân được tính 1 điểm. Khi bóng rơi chạm đất thì bạn tiếp theo sẽ thực hiện. Lần lượt mồi bạn thực hiện cho đến hết nhóm, số điểm của nhóm bằng tống điểm cùa các bạn. Nhóm chiến thắng là nhóm có điểm cao nhất.

Hình 1. Trò chơi Nhóm chiến thổng

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: HS thực hiện theo yêu cầu - G V nhận xét, đảnh giá và chuan kiến thức. + GV cần quan sát và kịp thời điều chỉnh, eiúp đờ học sinh trong suốt quá trìnhthực hiện. + Đánh eiá bàng mức độ hoàn thiện động tác của học sinh so với yêu cầu cần dạt được đặt ra ban đầu. D. H O Ạ T ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức, kĩ năng dà học vào thực tiễn. b. Nội dung: Nahe eiáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện. c. Sản phâm học tập: HS thực hiện dúne động tác d. Tổ chức thực hiện: - G V yêu cầu HS: 1) Kê tên một số bài tập bô trợ không bóng và có bóng trong bóng đá.


2)

Em sử dụne các dộne tác bô trợ đá bóng đề tồ chức trò chơi thi đấu eiừa các đội trong

các hoạt động học tập và giải trí. - H S tiếp nhận nhiệm vụ, thực hiện và vận dụng vào thực tiễn. - G V nhận xét, đảnh giả và chuẩn kiến thức. - GV hướng dẫn cho HS thá ỉỏng, hồi tĩnh. IV. K Ế H OẠ CH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh

Phutm g pháp

giá

đánh giá

- Thu hút dược sự

- Sự đa dạng, đáp ứng các

- Qúa trình vận động.

tham gia tích cực

phong cách học khác nhau

- Bài tập thể dục,

cua người học

của neười học

động tác, kĩ thuật

- Gắn với thực tế

- Hấp dẫn, sinh độne

- Trao đồi, tháo luận

- Tạo cơ hội thực

- Thu hút được sự tham

hành cho người

eia tích cực của người học

học

- Phù hợp với mục tiêu,

Công cụ đánh giá

nội dung V. HÔ S ơ DAY H Ọ C (Đinh kèm các phiếu học tập/báng kiêm....)

Ghi C hú


Neày soạn: Neày dạy:

BÀI 2: Kĩ TIỈUẬT ĐÁ BỎNG BẦNG LÒNG BÀN CHÂN (Thòi lưọìig: 8 tiết) I. MỤC T IÊ U 1. Kiến thức - Thực hiện kĩ thuật đá bóne bàng lòng bàn chân, - Giới thiệu dược một số điều luật cơ bán trong bóng dá cho học sinh. - Quan sát đê phát hiện và tự sữa chừa động tác sai, 2. Năng lực - N ăng lực chung: + Năng lực tự học và tự chủ: tự tìm hiểu nội bài học qua hình ảnh và ehi chú sốne độne, cụ thế, hinh thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học. Tự tập luyện thườne xuyên đối với học sinh trone và sau các giờ học trên lớp. + Năng lực giao tiếp và hợp tác: các trò chơi vận động và phần luyện tập nhóm có thể vặn dụng đê giúp học sinh hình thành năng lực giao tiếp, việc phân chia nhóm tập luyện, giao nhiệm vụ tập luyện cụ thê cho hướng dẫn và hồ trợ các nhóm thực hiện nhừne nhiệm vụ được giao. + Năng lực giải quyết vấn dề và sáng tạo: khuyến khích sự sáne tạo thône qua các trò chơi vận động và kiến thức của phần vặn dụne dược cung chủ đề dề dặt ra các vấn đề cần giải quyết, sẽ giúp học sinh hình thành và phát triển năng vấn đề và sáng tạo trong giờ học - N àng lực riêng: + Năne lực chăm sóc sức khoé: vận dụng vào trong các hoạt động trò chơi vận dộne cùng như kiến thức dạy học trên lớp. Thông qua đó, học sinh sẽ phát triển năne lực chăm sóc sức khoẻ. + Năng lực vận động cơ bán: thông qua hình thức các dộne tác bô trợ và trò chơi vận động đế mang tính thu hút và hấp dẫn học sinh.


+ Năng lực hoạt độne thể dục thể thao: chù đề thề thao tự chọn được đông dáo học sinh quan tâm và yêu thích, với các kĩ thuật cơ bán và dơn gián, dề dàng tập luyện và tô chức thực hiện. 3. P hẩm chất - Tích cực, tự giác trone học tập và vận dụng đề rèn luyện thân thể hằng ngày, n . T H IẾ T BỊ• DẠY H ỌC VÀ HỌC LIỆU • • • • 1. Đối với giáo viên - Sân băi rộne rãi, sạch sẽ, không âm ướt, trcTn trượt và không còn những vật nguy hiểm. - Vật chuẩn, quà bóne dá (hoặc quả cầu), vòne nhựa. 2. Đối vói học sinh

- SGK. - Dụne cụ học tập theo yêu cầu của GV. m . T IẾ N TRÌNH DẠY H ỌC A.

H O Ạ T ĐỘNG K H Ở I ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trá lời câu hỏi. c. Sản phắm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: - GV cho HS khởi dộng + Chạy chậm vòng quanh sân trường với tốc dộ chậm đến nhanh. + Tập hợp học sinh thành các hàng ngang đứng xen kẽ nhau, có thê mới một học sinh lên đê đếm nhịp và thực hiện mẫu cho các bạn khác. Các động tác xoay các khớp theo thứ tự từ trên xuống dưới bao gồm đầu, cồ, tay, vai, hông, góp duồi gối, có tay - cố chân.


1. Xoay cổ

2. Xoay khuỷu tay

3. Xoay vai

4. Xoay cánh tay

5. Xoay hỏng

6. Xoay cổ tay cổ chân

H ình 1. Khởi độ n g cá c khớp

+ Các động tác căng cơ (tay vai, tay neực, nghiêng lườn, vặn mình, lưng bụng, chân, toàn thân, bật nhay, điều hoà) thực hiện nhịp nhàne đếm chậm. Giừ đều nhịp thở trong từng động tác: hít vào và thở ra trong một nhịp (nhịp 1,3,5, 7 hít vào và nhịp 2 ,4 , 6, 8 thở ra). + Tồ chức trò chơi hồ trợ khởi động : LU Ô N V ẬT C H U ẢN •

Dụng cụ: Vật chuân, quả bóng đá (hoặc quá cầu), vòng nhựa.

Cách thực hiện: Người chơi chia thành các nhóm. Khi có hiệu lệnh (tiếng còi hoặc tiếng vồ tay), bạn đầu tiên nhanh chóng chạy luồn qua các vật chuần đến vòng nhựa và nhặt một quá bóne, chạy về theo dườne thăng chạm tay bạn tiếp theo. Lần lượt mỗi bạn thực hiện cho dến khi hết bóng trong vòne nhựa. Nhóm nào thực hiện nhanh nhất là thắng cuộc.

10-12 m

H ình 1. Trò ch ơ i Luố n v ậ t ch u ẩ n

- H S

tiếp nhận nhiệm vụ và thực hiện khởi động.

- G V đặt vấn đề: Trong đời sống hàng ngày nói chung và bộ môn Giáo dục thê chất nói riêng, Bóne đá ỉà một chủ đề học tập phổ biến và dược rất nhiều HS yêu thích. Đe nám


được các kiến thức lý thuyết và vận dụne chính xác, chúng ta cùng vào bài học - Bài 2 Kĩ thuật đá bóng băng lòng bàn chân. B. H O Ạ T ĐỘNG HÌNH THÀ NH K1ÉN T H Ứ C Hoạt động 1: Động tác cảm giác bóng bằng lòng bàn chân a. Mục tiêu: HS biết thực hiện được động tác cảm eiác bóng bàng lòne bàn chân b. Nội dung: GV trình bày vấn dề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh. c. Sản phắm học tập: HS lắne nehe và tiếp thu, vận dụng kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: HOA CỦA GV - HS • T ĐỜNG •

LƯƠNG •

Dự • KIÉN SẢN

VẬN ĐỘNG

PHÂM

TG

SL

Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học tặp

1. Động tác cảm giác

- GV cho HS quan sát tranh ảnh về động tác

bóng băng lòng bàn

càm giác bóng bàng lòng bàn chân :

chân

JL JL

- TTCB: Hai chân đứng

Tưthỉchuánbị

Thựchiện

rộng hom vai. Đặt bóng trên mặt đất eiừa hai chân. - Thực hiện: Đá bóng

- Tập họp học sinh thành các hàng ngang

nhẹ nhàng qua lại bàng

đứng xen kẽ nhau, học sinh quan sát, eiáo

lòng bàn chân.

viên vừa thực hiện kĩ thuật vừa phân tích, eiảng giải kĩ thuật 2 -3 lần. Bưóc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS láng nehe hướng dẫn cùa GV thực hiện các động tác mẫu. - HS thực hiện động tác theo hiệu lệnh của


GV. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV yêu cầu đòng loạt HS thực hiện động tác. - GV gọi 1-2 HS tập mẫu đề HS trong lớp theo dõi, tập theo. Bước 4: Đánh giá kết quá, thực hiện nhiệm vụ học tập GV dánh giá, nhận xét, chuân kiến thức, chuyền sang nội dung mới. Hoạt động 2: Kĩ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân a. Mục tiêu: HS thực hiện kĩ thuật đá bóng bàne lòne bàn chân b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trá lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh. c. Sản phắm học tập: HS lắne nghe và tiếp thu, vận dụne kiến thức. d. Tố chức thực hiện: HOẠ I ĐỘNG CỦA GV - HS

LƯỢNG

D ự KIÉN SẢN PHÂM

VÂN • ĐỜNG • TG

SL

Bước 1: GV chuyền giao nhiệm vụ học

2. Kĩ th u ật đá

tập

bằng lòng bàn chân

- GV cho HS quan sát tranh ánh về kĩ

- TTCB. Hai chân đứng

thuật dá bóng bằng lòng bàn chân:

trước sau (hoặc hai chân

bóng

dứne rộne bàne vai) cách bóng 2-3m. Mắt quan sát bóng và mục tiêu. - Giai đoạn chạy đà: Tốc


độ chạy nhanh dân đêu, bước chạy đà cuối dài hom đẻ dặt chân trụ. •I» T ư tM c h tiấ n b ề

£ i G ia i đ o a n v t m g ờ tâ n tàng

G ta i đ o o n th ạ y đ à

m ỷ h iiẲ

G ia i đo ạn t i ế p x ik bóng

- Giai đoạn đặt chân trụ: G ia i đ o ạ n đ ậ t th à n

trụ

Chân trụ dặt từ gót đến cả bàn chân, sone song

Ẵ , >

D ộ n g t ó t k i t th ú c

với bóng. Chân trụ cách bóng

10

-15cm,

gối

khuỵu, dồn trọng tâm vào

- Tập hợp học sinh thành các hàng ngang

chân trụ.

đứng xen kẽ nhau, học sinh quan sát, giáo

- Giai đoạn vung chân

viên vừa thực hiện kĩ thuật vừa phân tích,

lăng: Chân đá bóng đưa

eiảng giải kĩ thuật 2 -3 lần.

về phía sau và tiếp tục

Btrớc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

vung ra trước dồng thời

- HS láng nehe hư(Vng dẫn của GV thực

bàn chân bé hướng ra

hiện các động tác mẫu.

ngoài.

- HS thực hiện độne tác theo hiệu lệnh

-

của GV.

bóng: Tiếp xúc phía sau

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và

tâm bóng, lực tiếp xúc

thảo luận

qua tâ, bóne, diện tiếp

- GV yêu cầu dồng loạt HS thực hiện

xúc hình tam giác (mắt cá

động tác.

chân, gót, neán chân cái)

- GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS trone lóp

- Động tác két thúc: Lăng

theo dõi, tập theo.

chân dá bóne ra trước.

- GV lưu ý HS khi thực hiện:

Sau khi tiếp xúc bóng về

+ Khi thực hiện học sinh thườne quên

trước 1-2 bước để giừ

khuyu gối chân trụ, đặt chân trụ cao hơn

thăng bằng.

Giai đoạn

tiếp xúc


hoặc thâp hơn vị trí bóng, khoảng cách từ chân trụ quá xa hoặc quá gần với bóng. Do đó nên nhấn mạnh vị trí đặt chân trụ đúng và cho học sinh thực hiện dộng tác đặt chân trụ riêng để học sinh làm quen. + Giai doạn tiếp xúc bóne học sinh thườne không eồng cổ chân và ngá người về sau. Do đó nên tồ chức cho học sinh tập nhiều lần các eiai đoạn dộne tác không bóng. Cùng có thể đặt bóne sát tường rồi thực hiện đê tăng cảm giác khi tiếp xúc bóng. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV dánh giá, nhận xét, chuấn kiến thức, chuyển sane nội dune mới. Hoạt động 3: Một sô điêu luật CO’ bản trong bóng đá a. Mục tiêu: HS nám được một số điều luật cơ bán trone bóng đá b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh. c. Sản phám học tập: HS lắne nghe và tiếp thu, vận dụne kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: HOAT CỦA GV - HS • ĐÒNG •

LUONG •

Dự • KIÉN SẢN

VẬN ĐỘNG

PHÂM

TG

SL

Bước I: GV chuyên giao nhiệm vụ học tập

3. Một sô điêu luật

- GV nhắc HS cần chú ý các điều luật cơ bản

bản trong bóng đá

trong bóng đá.

- Trong thi đấu bóng dá,

CO’


- Tập họp học sinh thành các hàng ngang

ngoại trừ thủ môn trong

đứng xen kẽ nhau, học sinh quan sát, eiáo

khu vực cầu môn được

viên vừa thực hiện kĩ thuật vừa phân tích,

dùng tay chơi bóng, các

eiảng giái kĩ thuật 2 -3 lần.

cầu thù còn lại phái

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

đùng chân chơi bóng

- HS láne rmhe hướng dẫn cùa GV thực hiện

(trừ khi thực hiện quá

các động tác mẫu.

ném biên).

- HS thực hiện động tác theo hiệu lệnh của

- Các cầu thủ không

GV.

được tự ý dừng trận đấu

Bước 3: Báo cáo kết quá hoạt động và

khi khône có hiệu lệnh

thảo luận

cùa trọng tài.

- GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động

- Cầu thủ bị phạt hai thê

tác.

vàng trong một trận đấu

- GV gọi 1-2 HS tập mẫu dể HS trong lớp

sẽ bị truất quyền thi đấu

theo dồi, tập theo.

bàng một thẻ đỏ và cầu

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện

thủ dó phài rời khỏi sân

nhiệm vụ học tập

thi đấu.

GV dánh giá, nhận xét, chuấn kiến thức, chuyền sang nội dune mới.

c.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP •

a. Mục tiêu: Cùng cố và luyện tập lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nahe eiáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện c. Sản phâm học tập: HS thực hiện đúne động tác d. Tổ chức thực hiện: - G V yêu cầu H S : a) Luyện tập cá nhân Thực hiện các động tác chậm và nhanh dần:


+ Luyện tập động tác cảm giác bóng bằne lòne bàn chân. + Luyện tập đá bóng tại chồ bằng lòng bàn chân. + Luyện tập eiai đoạn chạy đà đến bóng. + Luyện tập toàn bộ kĩ thuật đá bóng bàng lòng bàn chân. b) Luyện tập cặp đôi Luân phiên một bạn thực hiện các dộng tác chậm và nhanh dần, một bạn quan sát và góp ý. Có thể thực hiện đá bóng qua lại. Cự li thực hiện 5 -7m - Luyện tập dá bóng tại chồ bằng lòng bàn chân, - Luyện tập giai đoạn chạy đà đến bóng. - Luyện tập toàn bộ kĩ thuật đá bóne bàng lòng bàn chân. c) Luyện tập theo nhóm Thực hiện các động tác chậm và nhanh dần. Neười chi huy điều khiên tập luyện và các bạn trong nhóm eóp ý cho nhau. Có thề thực hiện dá bóng qua lại. Cự li thực hiện 5 - 7 m. - Luyện tập động tác cảm eiác bóng bàng lòne bàn chân. - Luyện tập toàn bộ kĩ thuật đá bóng bàng lòng bàn chân. d. Trò chơi phát triển sức nhanh: A'HÓM N À O N H A N H H Ơ N •

Mục đích: Rèn luyện khả năne phối hợp vặn dộne và sức nhanh.

Dụng cụ: Quá bóng đá, phấn viết, vật chuẩn, còi, đồng hồ bấm eiờ.

Cách thực hiện: Người chơi chia thành các nhóm, mỗi nhóm có một quà bóng. Khi có hiệu lệnh (tiếne còi hoặc tiếng võ tay), bạn dứng đầu hàng thực hiện tâne bóng bằng một chân, chạm bóng hai lần, cầm bóng chạy vòng vật chuấn về vịtrí xuất phát đưa bóne cho bạn tiếp theo và chạy về đứng cuối

hàne. Lầnlượt mồibạn thực hiện

cho đến hết nhóm. Nhóm nào hoàn thành đầu tiên là chiến tháne.


Hình 3. Trò chơi Nhóm n ào nhanh hơn

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: HS thực hiện theo yêu cầu - G V nhận xét, đảnh giá và chuẩn kiến thức. + GV cần quan sát và kịp thời điều chinh, giúp đờ học sinh trong suốt quá trình thực hiện. + Đánh giá bàng mức độ hoàn thiện động tác cùa học sinh so với yêu cầu cần dạt được đặt ra ban đầu. D. H O Ạ T ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụne các kiến thức, kĩ năng dâ học vào thực tiễn. b. Nội dung: Nahe eiáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện. c. Sản phâm học tập: HS (hực hiện dứng động tác d. Tố chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: 1. Kĩ thuật đá bóng bàng lòng bàn chân được sứ dụng ở nhừng tình huốne nào trong thi đấu? 2. Nêu một số điều luật trone bóne dá mà em biết. 3. Em hãy sứ dụng kĩ thuật đá bóng bàng lòng bàn chân dê tồ chức trò chơi dá bóne vào vật chuẩn. - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực hiện và vận dụng vào thực tiễn. - G V nhận xét, đánh giả và chuần ki én thức. - GV hướng dẫn cho HS thá lỏng, hồi tĩnh. IV. KẾ H OẠ CH ĐÁNH G IÁ


Hình thức đánh

Phương pháp

giá

đánh giá

- Thu hút được sự

- Sự da dạng, đáp ứne các

- Qúa trình vận động.

tham gia tích cực

phong cách học khác nhau

- Bài tập thể dục,

của người học

của neười học

động tác, kĩ thuật

- Gẳn với thực tế

- Hấp dẫn, sinh dộne

- Trao đồi, tháo luận

- Tạo cơ hội thực

- Thu hút được sự tham

hành cho người

eia tích cực của người học

học

- Phù hợp với mục tiêu,

Công cụ đánh giá

Ghi C hú

nội dung V. HỎ SO DAY H Ị C (Đính kèm các phiêu học tập/bang kiêm....) •

Neày soạn: Neày dạy:

BÀI 3: Kĩ THUẬT G IỮ BÓNG BẦNG LÒNG BÀN CHÂN (Thòi lưọìig: 8 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Thực hiện kĩ thuật dừne bóng bằng lòng bàn chân. - Quan sát tranh ành và động tác mẫu đê tập luyện. 2. Năng lực - N ăng lực chung: + Năng lực tự học và tự chủ: tự tìm hiểu nội bài học qua hình ảnh và ehi chú sốne dộne, cụ thế, hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học. Tự tập luyện thường xuyên đối với học sinh trone và sau các giờ học trên lớp. + Năng lực giao tiếp và hợp tác: các trò chơi vận động và phần luyện tập nhóm có thề vận dụng để giúp học sinh hình thành năng lực giao tiếp, việc phân chia nhóm tập luyện, giao


nhiệm vụ tập luyện cụ thê cho hướne dẫn và hồ trợ các nhóm thực hiện nhừne nhiệm vụ được giao. + Năng lực giãi quyết vấn đề và sáng tạo: khuyến khích sự sáne tạo thône qua các trò chơi vận động và kiến thức cùa phằn vận dụne dược cung chủ đề đề dặt ra các vấn đề cần giãi quyết, sẽ giúp học sinh hình thành và phát triền năng vấn dề và sáng tạo trong giờ học - N ăng lực riêng: + Năne lực chăm sóc sức khoẻ: vận dụng vào trong các hoạt động trò chơi vận độne cũng như kiến thức dạy học trên lớp. Thông qua dó, học sinh sẽ phát triển năne lực chăm sóc sức khoẻ. + Năng lực vận dộng cơ bản: thông qua hình thức các độne tác bô trợ và trò chơi vận động để mang tính thu hút và hấp dẫn học sinh. + Năng lực hoạt dộne thể dục thể thao: chủ đề thể thao tự chọn được dông đáo học sinh quan tâm và yêu thích, với các kĩ thuật cơ bán và đơn gián, dề dàng tập luyện và tô chức thực hiện. 3. Phấm chất - Tích cực, tự giác trone học tập và vận dụng để rèn luyện thân thể hằng ngày. II. T H IẾ T Bị• DẠY H ỌC VÀ H ỌC LIỆU • • 9 9 1. Đối vói giáo viên - Sân bài rộng rãi, sạch sẽ; không âm ướt, trơn trượt và không còn nhừne vật nguy hiểm. - Quả bóng đá, vật chuân, còi. 2. Đối vói học sinh

-SGK. - Dụne cụ học tập theo yêu cầu của GV. III. T IẾ N TRÌNH DẠY H Ọ C A.

H O Ạ T ĐỘNG K H Ở I ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn dề, HS trá lời câu hỏi.


c. Sản phấm học tập: HS lắne nehe và tiếp thu kiến thức. d. TỔ chức thực hiện: - GV cho HS khởi động + Chạy chậm vòng quanh sân trường với tốc độ chậm đến nhanh. + Tập hợp học sinh thành các hàng ngang dứng xen kẽ nhau, có thê mới một học sinh lên đê đếm nhịp và thực hiện mẫu cho các bạn khác. Các dộng tác xoay các khớp theo thứ tự từ trên xuốne dưới bao gồm đầu, cồ, tay, vai, hône, góp duồi gối, có tay - cồ chân.

1. Xoay cổ

2. Xoay khuỷu tay

cánh tay

3. Xoay vai4.Xoay 5.Xoayhòng cổ chân

Hình 1. Khởi động các khớp

+ Thực hiện các bài tập bô trợ đá bóng như đá lăne trong, tâng bóng, độne tác cảm giác bàng lòng bàn chân. + Tổ chức trò chơi hồ trợ khởi động : A I N H A N H H ơ /V •

Dụng cụ: Quá bóng đá, vật chuẩn, còi.

Cách thực hiện: Người chơi chia thành các nhóm. ỈChi có hiệu lệnh (tiếng còi hoặc tiếng vồ tay), bạn dứng dầu ôm quả bóng chạy vòng qua vật chuẩn đến vạch đích, thực hiện động tác dá bóng bằng lòng bàn chân về cho bạn tiếp theo và chạy về đứng cuối hàng của mình. Lần lượt mồi bạn thực hiện cho đến hết nhóm. Nhóm nào thực hiện nhanh nhất là thẳng cuộc

- H S tiếp nhận nhiệm vụ và thực hiện khởi động. - G V đặt vấn đề: Trong đời sống hàng ngày nói chune và bộ môn Giáo dục thế chất nói riêng, bóne dá là một chú đề học tập phố biến và được nhiều HS yêu thích. Đe nẳm được


các kiến thức lý thuyết và vận dụng chính xác, chúne ta cùng vào bài học - Bài 3 : Kĩ thuật giữ bóng bằng lòng bàn chãn. B. H O Ạ T ĐỘNG HÌNH THÀ NH K1ÉN T H Ứ C Hoạt động 1: G iữ bóng lăn sệt bằng lòng bàn chãn a. Mục tiêu: HS biết giừ bóng lăn sệt bàng lòng bàn chân b. Nội dung: GV trình bày vấn dề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh. c. Sản phắm học tập: HS lắne nehe và tiếp thu, vận dụng kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: HOA CỦA GV - HS • T ĐỜNG •

LƯỢNG •

Dự • KIÉN SẢN

VẬN ĐỘNG

PHÂM

TG

SL

Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học tặp

1. G iữ bóng lăn sệt

- GV cho HS quan sát tranh ánh về giừ bóng

băng lòng bàn chân

lăn sệt bằng lòng bàn chân :

- TTCB: Hai chân đứng

1

í

rộng bàne vai.

í

- Thực hiện: Lòng bàn 1

T

'1 r Àtiế\p ‘

Tưthéchuánbi

Thựchiện

í * *

chân tiếp xúc bóne đặt thăne hư(Vng bóng đến.

- Tập họp học sinh thành các hàng ngang

Tiếp xúc phía sau tâm

đứng xen kẽ nhau, học sinh quan sát, eiáo

bóng. Khi bóne chạm

viên vừa thực hiện kĩ thuật vừa phân tích,

lòng bàn chân thi nhanh

eiảng giái kT thuật 2 -3 lần.

chóng đưa chân về sau

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

để giám tốc độ bóng.

- HS lắne nehe hướng dẫn cùa GV thực hiện các động tác mẫu. - HS thực hiện động tác theo hiệu lệnh của GV.


Bước 3: Báo cáo kết quá hoạt động và thảo luận - GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động tác. - GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS trong lớp theo dõi, tập theo. - GV lưu ý HS khi thực hiện: + Khi thực hiện dừng bóne học sinh thường đặt chân trụ quá gần điểm bóng đến (hoặc diêm rơi bóng), trọng tâm cơ thê bị neả ra sau, khớp cô chân eiừ bóne bị eồng cứne và không giừ được thăne bằne cơ thể. + Có thể tổ chức cho học sinh đứng tại chồ thực hiện độne tác kéo chân nhận bóne về sau 20 lần với yêu cầu giừ trọne tâm cơ thể đồ về phía trước. + Có thể cho học sinh dứng một chân trên bậc tam cấp trước nhà, chân trụ dặt ở trên, chân nhận bóng đặt ở dưới. Sau đó, dùng lực chân trụ nâng cơ thê lên và mở lòng bàn chân bên chân nhận bóng dê mô phỏng thực hiện động tác nhận bóng trên khône 20 lần. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh eiá, nhận xét, chuấn kiến thức, chuyền sane nội dune mới. Hoạt động 2: G iữ bóng trên không bằng lòng bàn chân


a. Mục tiêu: HS biết giừ bóng trên khône bằng lòng bàn chân b. Nội dung: GV trinh bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh. c. Sản phấm học tập: HS lắna nghe và tiếp thu, vận dụng kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: H O A• T ĐỒNG CÚA GV - HS •

LƯỢNG •

DU• KI ÉN SẢN PHÁM

VÂN • ĐỔNG • TG

SL

Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học

2.

tập

không bằng lòng bàn

- GV cho HS quan sát tranh ảnh về

giừ

G iữ

bóng

trên

chân - TTCB: Hai chân đứng

bóng trên không bàne lòne bàn chân:

rộng bằng vai. 2

I

mm Tuthẻ(huấnbĩ

X p

«

«

tm Thựchiện

rím ĩ

Tf Ệ tm

- Thực hiện: Chân trụ hơi khuỵu gối, bàn chân xoay

vuông

góc

với

- Tập họp học sinh thành các hàng ngang

hướne bóng dén trọng

đứng xen kẽ nhau, học sinh quan sát, eiáo

tâm dồn về chân trụ.

viên vừa thực hiện kĩ thuật vừa phân tích,

Tiếp xúc với bóng bàng

eiảng giái kT thuật 2 -3 lần.

lòng bàn chân ở dưới

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

bóng. Khi bóng chạm

- HS lắne nghe hướng dần của GV thực

chân nhanh chóne đưa

hiện các động tác mẫu.

chân

- HS thực hiện động tác theo hiệu lệnh của

eiảm tốc dộ bóng dến.

GV. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV yêu cầu dồng loạt HS thực hiện động

xuống

dưới

để


tác. - GV gọi 1-2 HS tập mẫu đế HS trong lóp theo dõi, tập theo. - GV lưu ỷ HS khi thực hiện: + Khi thực hiện dìmg bóng học sinh thường dặt chân trụ quá gần điểm bóng đến (hoặc điểm rơi bóng), trọne tâm cơ thể bị neà ra sau, khớp cô chân giừ bóng bị gồne cứng và không eiừ được thăng bằne cơ thể. + Có thể tổ chức cho học sinh đứng tại chồ thực hiện động tác kéo chân nhận bóng về sau 20 lần với yêu cầu gi ừ trọng tâm cơ thể đổ về phía trước. + Có thê cho học sinh đứng một chân trên bậc tam cấp trước nhà, chân trụ đặt ở trên, chân nhận bóng đặt ở dưới. Sau đó, dùng lực chân trụ nâng cơ thê lên và mở lòng bàn chân bên chân nhận bóng dê mô phòng thực hiện dộng tác nhận bóng trên không 20 lằn. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhặn xét, chuân kiến thức, chuyển sang nội dune mới.

c.HO Ạ T ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Cung cố và luyện tập lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nehe eiáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện


c. Sản phâm học tập: HS thực hiện dúne động tác d. Tổ chức thực hiện: - G V yêu cầu H S : a)

Luyện tập nhỏm

Luân phiên một bạn giừ bóng, một bạn đá bóng hoặc tune bóng, quan sát và góp ý. Cự li thực hiện 3 - 5 m. - Luyện tập giừ bóne lăn sệt bàne lòng bàn chân. - Luyện tập giừ bóne trên không bàng lòng bàn chân. c. Trò chơi phát triên sức nhanh •

Mục đích: Rèn luyện tố chất khéo léo, khá năng phối hợp vận động và sức nhanh.

Dụng cụ: Quá bóng đá, phấn viết, còi, đồng hồ bấm eiờ.

Cách thực hiện: Người chơi chia thành các nhóm, mồi nhóm có một quả bóng. Khi có hiệu lệnh (tiếne còi hoặc tiếng vồ tay), bạn đứng đầu hàng sẽ cầm bóng chạy đến vạch đích, đá bóng bằng lòng bàn chân về nhóm minh. Bạn tiếp theo eiừ bóng bàng ỉòng bàn chân và cầm bóne để thực hiện tương tự. Lần lượt mỗi bạn thực hiện cho đến hết nhóm. Nhóm nào hoàn thành đẩu tiên là chiến tháne.

6-8 m Hình 4. Trò chơi N hóm nào khéo hơn

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: HS thực hiện theo yêu cầu - G Vnhận xét, đánh giá và chuân kiên thức. + GV cần quan sát và kịp thời điều chinh, eiúp đờ học sinh trong suốt quá trình thực hiện.


+ Đánh giá bàng mức độ hoàn thiện dộng tác cùa học sinh so với yêu cầu cần đạt được đặt ra ban đầu. D. H O Ạ T ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vặn dụne các kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn. b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện. c. Sản phắm học tập: HS thực hiện đúne động tác d. Tổ chức thực hiện: - G V yêu cầu HS: 1) Kê tên một số độne tác giừ bóng mà em biết. 2) Tân dụng bức tường (ở những nơi cho phép) thực hiện dá bóne vào tường, bật ra rồi sừ dụng kĩ thuật eiừ bóng. - H S tiếp nhận nhiệm vụ, thực hiện và vận dụng vào thực tiễn. - G Vnhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. - GV hướng dần cho HS thá lỏng, hồi tĩnh. IV. K Ế H OẠ CH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh

Phương pháp

giá

đánh giá

- Thu hút dược sự

- Sự đa dạng, đáp ứng các

- Qúa trinh vận động.

tham gia tích cực

phong cách học khác nhau

- Bài tập thể dục,

cùa người học

của neười học

động tác, kì thuật

- Gắn với thực tế

- Hấp dẫn, sinh dộne

- Trao đồi, tháo luận

- Tạo cơ hội thực

- Thu hút được sự tham

hành cho người

gia tích cực của người học

học

- Phù hợp với mục tiêu,

Công cụ đánh giá

nội dung V. HÒ S ơ DAY H Ọ C (Đỉnh kèm các phiêu học tập/bảng kiểm....)

Ghi C hú


PHÀN BA: T H Ê T H A O T ự CHỌ N Neày soạn: Neày dạy:

C H Ủ Đ Ề 3: B Ó N G R Ớ NỘI DUNG CHỦ ĐÈ NÔI • DUNG

TUÀN 2

1

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Bài 1: Bài tập bô trọr trong bóng rô (6 tic t) Một sô bài tập bô trợ di chuyên

+

không bóng +

Một sô bài tập bô trợ làm quen với bóng Bài 2: Kĩ thuật chuyền và băt bóng (4 tict) +

Kĩ thuật chuyên bóng Kĩ thuật băt bóne Bài 3: Kĩ thuật dẫn bóng (6 tiết) Tại chồ dẩn bóne cao tay Tại chồ dẵn bóne thẩp tay

+ +

Bài 4: Kĩ thuật ncm rô một tay trên vai (8 tiêt) Kĩ thuật tại chồ ném rô một tay trên vai

+

+


+

Một sô điêu luật cơ bản trong bóng A rô Một sô trò chơi vận động

+

+

+

+

Kí hiệu: (+) học nội dung mới

+

+

+

+

+

+

+

+

(-) nội dung ôn tập

B A I 1: B A I T Ậ P B O T R Ợ T R O N G B O N G R O (1 hòi lưọìig: 6 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Thực hiện các bài tập bô trợ trong môn bóng rô. - Hướng dẫn dược học sinh quan sát tranh ành và động tác mẫu để tập luyện. 2. Năng lực - N ăng lực chung: + Năng lực tự học và tự chủ: tự tìm hiểu nội bài học qua hình ảnh và ehi chú sốne dộne, cụ thề, hinh thành và phát triển năng ỉực tự chủ và tự học. Tự tập luyện thường xuyên đối với học sinh trone và sau các giờ học trên lóp. + Năne lực giao tiếp và hợp tác: các trò chơi vận động và phần luyện tập nhóm có thể vặn dụng để giúp học sinh hình thành năng lực giao tiếp, việc phân chia nhóm tập luyện, giao nhiệm vụ tập luyện cụ thê cho hướng dẫn và hồ trợ các nhóm thực hiện nhừrm nhiệm vụ được giao. + Năng lực giài quyết vấn đề và sáng tạo: khuyén khích sự sáne tạo thông qua các trò chơi vận động và kiến thức cùa phẩn vặn dụrm được cung chù dề đề đặt ra các vấn dề cần giãi quyết, sẽ giúp học sinh hình thành và phát triền năng vấn đề và sáng tạo trong giờ học - N àng lực riêng: + Năne lực chăm sóc sức khoẻ: vận dụng vào trong các hoạt động trò chơi vận dộna cũng như kiến thức dạy học trên lớp. Thông qua đó, học sinh sẽ phát triển năne lực chăm sóc sức khoẻ.


+ Năng lực vận dộng cơ bản: thông qua hình thức các dộne tác bô trợ và trò chơi vận động để mang tính thu hút và hấp dẫn học sinh. + Năng lực hoạt dộne thề dục thể thao: chù đề thề thao tự chọn được đông dáo học sinh quan tâm và yêu thích, với các kĩ thuật cơ bán và đơn gián, dề dàng tập luyện và tố chức thực hiện. 3. P hẩm chất - Tích cực, tự giác trone học tập và vận dụng đê rèn luyện thân thể hàng ngày. II. T H IẾ T BỊ• DẠY H ỌC VÀ H ỌC LIÊU • • • • 1. Đối với giáo viên - Sân bãi rộng rãi, sạch sẽ, không âm ướt, trơn trượt và không còn những vật nguy hiểm. - Quả bóne rồ, rổ đựng bóng, dòng hồ bám eiờ, còi. 2. Đối vói học sinh - SGK. - Dụne cụ học tập theo yêu cầu của GV. III. T IẾ N TRÌNH DẠY H ỌC A.

H O Ạ T ĐỘNG K H Ở I ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và tìmg bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trá lời câu hỏi. c. Sán phắm học tập: HS láne nehe và tiếp thu kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: - GV cho HS khởi động + Chạy chậm vòng quanh sân trường với tốc độ chậm đến nhanh. + Tập hợp học sinh thành các hàng ngang dứng xen kẽ nhau, có thê mới một học sinh lên đê đếm nhịp và thực hiện mẫu cho các bạn khác. Các động tác xoay các khớp theo thứ tự từ trên xuốne dưới bao gồm đầu, cổ, tay, vai, hône, góp duồi gối, có tay - cổ chân.


1.Xoay cổ

5. Xoay hòng

6. Xoay cồ tay CỔ chân

Hình 1. Khởi

động các khớp

+ Các động tác căng cơ (tay vai, tay neực, nghiêng lườn, vặn mình, lưng bụng, chân, toàn thân, bật nhảy, điều hoà) thực hiện nhịp nhàng đếm chậm. Giữ đều nhịp thở trong từng động tác: hít vào và thở ra trong một nhịp (nhịp 1,3,5, 7 hít vào và nhịp 2, 4, 6, 8 thở ra). + Tồ chức trò chơi hồ trợ khởi động : CẶP Đ Ô I A N ý Dụng cụ: Quá bóng dá, vòng nhựa, dồne hò bấm giờ, còi. Cách thực hiện: Người chơi chia thành các nhóm. Mồi lượt hai bạn thực hiện. Sau hiệu lệnh xuất phát (tiếne còi hoặc tiếng vồ tay), hai bạn giừ bóng bằng lưne, di chuyền đến rô bóng của nhóm mình, đê bórm vào, chạy về chạm tay đôi bạn tiếp theo đê thực hiện tương tự. Trone lúc di chuyên, nếu bóne rơi thì hai bạn nhặt lại và tiếp tục thực hiện. Sau 5 phút, rồ của nhóm nào có nhiều bóng nhất là thắng cuộc.

>> /.ỉ I n ■V I l

• 'V 5- 7m Hình 1. Trò chơi C ặp đ ôi ă n ý


-H

S

tiếp nhận nhiệm vụ và thực hiện khởi động.

- G V đặt vấn đề: Trong đời sống hàng ngày nói chune và bộ môn Giáo dục thề chất nói riêng, bóng rổ là một chủ đề học tập phổ biến. Để nắm được các kiến thức ỉý thuyết và vặn dụng chính xác, chúng ta cùng vào bài học - Bài 1: Bài tập bố tr ợ trong bóng rổ. B. H O Ạ T ĐỘNG HÌNH THÀNH K1ÉN TH Ứ C Hoạt động 1: M ột số bài tập bổ tr ợ di chuyến không bóng a. Mục tiêu: HS thực hiện được các bài tập bồ trợ không bóng b. Nội dung: GV trình bày vấn dề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh. c. Sản phấm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu, vận dụne kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: H O Ạ T ĐỘNG CỦA GV - HS

LƯỢNG •

DƯ • KIÉN SẢN

VẬN ĐỘNG

PHẨM

TG

SL

Bước 1: GV chuycn giao nhiệm vụ học tặp

I. M ột sô bài tập bô

- GV cho HS quan sát tranh ảnh về Một số

tr ợ di chuyển không

bài tập bố trợ di chuyền khône bóng :

bóng - Chạy biến tốc:

K.hi

muốn tăng tốc, thân trên ngá ra trước, nứa trên m Hình 2. Chạy bién

hai bàn chân đạp mạnh tóc

về sau. Khi muốn chạy chậm lại, thân trên hơi ngá ra sau, chân bước dài, hai tay thả lỏns. - Chạy đổi hướng: Đạp

Mnh3. Chạy đói hướng

chân ngược với hướng muốn di chuyển xuống


đât, xoay cả thân trên vê

fỳ

hướng đó đế di chuyển.

* ậ ậ t ị : K '- '

■1

- Chạy nghiêng: Thân

V

f v

trên ngả, hai bàn chân

? Hình 4. Chạy nghiẻng

J

'ỳ -

Hinh 5. Chạy lùi

luôn hướng về phía di chuyển và mặt quay về

- Tập họp học sinh thành các hàng ngang

phía có bóng để quan

đứng xen kẽ nhau, học sinh quan sát, eiáo

sát.

viên vừa thực hiện kĩ thuật vừa phân tích,

- Chạy lùi: Hai đầu gối

eiảng giái kĩ thuật 2 -3 lần.

luôn gập, thân trên hcTÌ

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

ngá ra trước, lưng quay

- HS láne nehe hướng dẫn cùa GV thực hiện

về hướng di chuyển.

các động tác mẫu. - HS thực hiện động tác theo hiệu lệnh của GV. Bước 3: Báo cáo kết quá hoạt động và thảo luận - GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động tác. - GV gọi 1-2 HS tập mẫu dể HS trong lớp theo dõi, tập theo. - GV lưu ý HS khi thực hiện cần chủ ý: + Chạy biến tốc: Trong lúc di chuyển học sinh thường thay đồi tốc độ dột neột, độ nghiêng của thân người không phù họp với tốc độ chạy. Nên cho học sinh tập chạy chậm trước, sau đó nhanh dần.

Mặt quay trái nhìn theo hướng di chuyển.


+ Chạy đôi hướng: Học sinh thườne không eiừ được thăng bằng. Nhẳc nhở học sinh chú ý, cần hạ thấp trọng tâm cơ thể, kết hợp với hai tay đánh mạnh đê giừ cho thân người thăng bằng. Có thể tồ chức cho học sinh tập tại chồ miết bàn chân xuống đất, khi đâ làm tốt thi tăne dần tốc độ. + Chạy nghiêne: Học sinh khi chạy thường nehiêng cá thân và chân về hướng bóng. Nhắc nhở học sinh khi tập chạy nghiêne thì hai bàn chân phải luôn hướng về phía di chuyền. + Chạy lùi: Học sinh thường hay bị ngã hoặc khi chạy khône theo dồi được ở phía sau lirne. Nhắc nhở học sinh hạ thấp người, tập làm quen với tốc độ chậm và sau đó nhanh dần, tập luyện quan sát người ờ phía sau. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh eiá, nhận xét, chuân kiến thức, chuyền sane nội dune mới. Hoạt động 2: Một sô bài tập bô trọ’ làm quen vói bóng a. Mục tiêu: HS biết một số bài tập bô trợ làm quen với bóng b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh. c. Sản phẩm học tập: HS lắne nghe và tiếp thu, vận dụne kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: HOA• I ĐỔNG CỦA GV - HS •

LƯƠNG •

DƯ • KI ÉN S Ả N P H Ắ M


VÂN ĐỔNG • • TG Bước 1: -

G V

chuycn giao nhiệm vụ học tập

GV cho HS quan sát tranh ảnh về một số

bài tập bồ trợ làm quen với bóng:

C R : : >

A

Á ■n ■A ■ Hinh 6. Hai tay dưa bóng qua lại

Hinh 7. Xoay bóng quanh đáu

SL 2. Một sô bài tập bô tr ợ là m -

quen v ó i bóng

Hai tay đưa bóng qua

lại: Hai tay giừ bóng, dùng

lò n e

4*

-

Xoay bóng quanh dầu:

Dùng tay giừ và đưa lên

ngane

đầu,

xoay bóng quanh đầu.

,— ■}

J\ Hình 8. Xoay bóng quanh hỏng

tay

neón

đề đưa bóng qua lại.

bóng i * - - -1_____

các

f\ H ình 9. Xoay bóng quanh chàn

-

Xoay

bóne

quanh

hông: Dùne tay eiừ và đề bóne ngang hông,

- Tập hợp học sinh thành các hàng ngane

xoay bóng quanh hône.

đứng xen kẽ nhau, học sinh quan sát, giáo

-

viên vừa thực hiện kĩ thuật vừa phân tích,

chân:

eiảng giải kĩ thuật 2 -3 lần.

rộng bàne vai, hai gối

Bưóc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

hơi

- HS lắng nehe hưcýng dẫn của GV thực hiện

quanh chân phải, sau đó

các

đ ổ i s a n g c h â n t r á i.

động

tác

m ẫu.

- HS thực hiện động tác theo hiệu lệnh của GV. Bưóc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV yêu cầu đồne loạt HS thực hiện động

X o a y

Hai

khuỵu,

bóne

quanh

chân đíme

xoay

bóng


tác. - GV gọi 1-2 HS tập mẫu dể HS trone lớp theo dõi, tập theo. - GV lưu ỷ HS khi thực hiện: + Hai tay đưa bóng qua lại: Học sinh chưa thả lỏne bàn tay và các ngón tay nên dộng tác còn chậm. Nhác nhở học sinh thả ỉỏng bàn tay và các ngón tay. + Xoay bóne quanh đầu: Học sinh thường di chuyền đầu theo bóne hoặc xoay bóng trên đinh đầu. Nhấc nhở học sinh để bóng ngang đầu. + Xoay bóne quanh hông: Học sinh thường di chuyển phần hông theo bóng. Nhắc nhở học sinh dể bóng neang hỏng và cố định phần hông khi xoay bóng. + Xoay bóng quanh chân: Học sinh thường đứng thăng nên động tác làm khỏ, tốc độ chậm. Nhác nhở học sinh khuyu gối đế hạ thấp trọng tắm nhưng văn giừ lưng thăng. Bước 4: Đánh giá kết quá, thực hiện nhiệm vụ học tập GV dánh eiá, nhận xét, chuân kiến thức, chuyển sang nội dune mới.

c.HO Ạ T ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Cung cố và luyện tập lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nehe eiáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện


c. Sản phâm học tập: HS thực hiện dúne động tác d. Tổ chức thực hiện: - G V yêu cầu H S : a) Luyện tập cả nhân Thực hiện các động tác tại chồ, di chuyến chậm nhanh dằn. Cự li thực hiện 10 - 15 m. + Luyện tập chạy biến tốc, chạy đồi hướng, chạy nghiêng, chạy lùi. + Luyện tập hai tay đưa bóng qua lại, xoay bóne quanh dầu, xoay bóng quanh hông, xoay bóng quanh chân. b) Luyện tập theo cặp đôi Luân phiên một bạn thực hiện chậm và nhanh dần, một bạn quan sát và góp ý. + Luyện tập hai tay đưa bóng qua lại. + Luyện tập xoay bóng quanh đầu. + Luyện tập xoay bóng quanh hône. + Luyện tập xoay bóng quanh chân. c) Luyện tập theo nhóm Thực hiện các động tác tại chỗ, di chuyên chậm và nhanh dằn. Cự li thực hiện 10 - 15 m, + Luyện tập một số bài tập di chuyến không bóne. + Luyện tập một số bài tập làm quen với bóne. c. Trò chơi phát triển sức nhanh: A I N H A N H H Ơ N •

Mục đích: Rèn luyện các kĩ thuật di chuyên, sức nhanh và khéo léo.

Dụng cụ: Quá bóng rổ, vật chuẩn, còi, dồng hồ bấm eiờ.

Cách thực hiện: Người chơi chia thành các nhóm, mồi nhóm có ba quả bóng rổ. Khi có hiệu lệnh (tiếng còi hoặc tiếng vồ tay), bạn đầu tiên ôm ba quá bóne, chạy vòng qua vật chuẩn về vạch xuất phát trao ba quá bóng cho bạn tiếp theo. Lần lượt mồi bạn thực hiện cho đến hết nhóm. Trong lúc di chuyên, nếu làm rơi bóne thìnhặt lên và tiếp tục thực hiện, Nhóm nào hoàn thành nhanh nhất là thắng cuộc.


Hình 1. Trò chơỉ A i nhanh hơn

- H S tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: HS thực hiện theo yêu cầu - G V nhậtì xét, đánh giá và chuan ki én thức. + GV cần quan sát và kịp thời điều chỉnh, eiúp đờ học sinh trong suốt quá trình thực hiện. + Đánh eiá bằng mức độ hoàn thiện dộng tác cùa học sinh so với yêu cầu cần đạt được đặt ra ban đầu. D. H O Ạ T ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụne các kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn. b. Nội dung: Nahe eiáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện. c. Sản phắm học tập: HS thực hiện dúne động tác d. Tổ chức thực hiện: - G V yêu cầu HS: 1) Kể tên và tìm hiểu mục đích cùa một số độne tác di chuyến không bóng trong bóng rồ mà em biết. 2) Em tự tập các động tác di chuyển không bóng đề rèn luyện và nâng cao thể lực. 3) Em vận dụng các bài tập làm quen với bóne đê cảm giác bóne tốt hơn. - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực hiện và vận dụng vào thực tiễn. - G V nhận xét, đảnh giá và chuẩn kiến thức. - GV hướng dẫn cho HS thá lỏng, hồi tĩnh. IV. KẾ H OẠ CH ĐÁNH GIÁ


Hình thức đánh

Phương pháp

giá

đánh giá

- Thu hút được sự

- Sự da dạng, đáp ứne các

- Qúa trình vận động.

tham gia tích cực

phong cách học khác nhau

- Bài tập thể dục,

của người học

của neười học

động tác, kĩ thuật

- Gẳn với thực tế

- Hấp dẫn, sinh dộne

- Trao đồi, tháo luận

- Tạo cơ hội thực

- Thu hút được sự tham

hành cho người

eia tích cực của người học

học

- Phù hợp với mục tiêu,

Công cụ đánh giá

nội dung V. HỎ SO DAY H Ị C (Đính kèm các phiêu học tập/bang kiêm....) •

Ghi C hú


Neày soạn: Neày dạy: B À I 2: K ĩ T H U Ậ T C H U Y Ề N V À B Á T B Ó N G (Thòi lưọìig: 4 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Thực hiện được kĩ thuật chuyền và bẳt bóng. - Biết quan sát tranh ảnh và sửa dộne tác. 2. Năng lực - N ăng lực chung: + Năng lực tự học và tự chủ: tự tìm hiểu nội bài học qua hình ảnh và ehi chú sốne dộne, cụ thế, hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học. Tự tập luyện thườne xuyên đối với học sinh trone và sau các giờ học trên lớp. + Năne lực giao tiếp và hợp tác: các trò chơi vận động và phần luyện tập nhóm có thể vặn dụng đê giúp học sinh hình thành năng lực giao tiếp, việc phân chia nhóm tập luyện, giao nhiệm vụ tập luyện cụ thê cho hướng dần và hồ trợ các nhóm thực hiện nhừne nhiệm vụ được giao. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: khuyến khích sự sáng tạo thône qua các trò chơi vận động và kiến thức của phần vặn dụne dược cung chủ đề dề dặt ra các vấn đề cần giải quyết, sẽ giúp học sinh hình thành và phát triền năng vấn dề và sáng tạo trong giờ học - N ăng lực riêng: + Năne lực chăm sóc sức khoé: vận dụng vào trong các hoạt động trò chơi vận dộne cùng như kiến thức dạy học trên ỉớp. Thông qua dó, học sinh sẽ phát triển năne lực chăm sóc sức khoẻ. + Năng lực vận động cơ bàn: thông qua hình thức các dộne tác bô trợ và trò chơi vận dộng đế mang tính thu hút và hấp dẫn học sinh.


+ Năng lực hoạt dộne thể dục thể thao: chù đề thể thao tự chọn được đông đáo học sinh quan tâm và yêu thích, với các kĩ thuật cơ bàn và dơn gián, dễ dàng tập luyện và tô chức thực hiện. 3. P hẩm chất - Tích cực, tự giác trone học tập và vận dụng đê rèn luyện thân thể hàng ngày,

n . TH IẾT BỊ• DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU • • • • 1. Đối với giáo viên - Sân bài rộne rãi, sạch sẽ, không âm ướt, trơn trượt và không còn nhừng vật nguy hiểm. - Quả bóng rồ, rổ đựng bóng, đồng hồ bám eiờ, còi. 2. Đối với học sinh - SGK. - Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

m . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A.

H O Ạ T ĐỘNG K H Ở I ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trá lời câu hỏi. c. Sản phấm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: - GV cho HS khới động + Chạy chậm vòng quanh sân trường với tốc độ chậm đến nhanh. + Tập hợp học sinh thành các hàng ngang dứng xen kẽ nhau, có thê mới một học sinh lên đê đếm nhịp và thực hiện mẫu cho các bạn khác. Các động tác xoay các khớp theo thứ tự từ trên xuốne dưới bao gồm đầu, cồ, tay, vai, hông, góp duồi gối, có tay - cổ chân.


1.Xoay cổ

4. Xoay cánh tay

khuỷu tay

5. Xoay hòng

6. Xoay cồ tay CỔ ch â n

Hình 1. Khởi động các khớp

+ Thực hiện các bài tập trone bóng rồ như chạy biến tốc, chạy nghiêng, chạy lùi, xoay bóng quanh dầu, xoay bóng quanh hône. + Tồ chức trò chơi hồ trợ khởi động : C H U YÊ N VÀ B Ả T BÓ NG N H A N H •

Dụng cụ: Quá bóng rồ, còi, dồng hồ bấm giờ.

Cách thực hiện: Người chơi chia thành các nhóm. Mồi nhóm xếp thành hai hàng dọc dứng đối diện. Khi nghe hiệu lệnh (tiếng còi hoặc tiéne vồ tay), bạn đầu tiên cầm bóng và chuyền cho đồng đội đứng đối diện, sau đó chạy vòng về dứng cuối hàng của mình. Bạn đang cầm bóng tiếp tục thực hiện tương tự. Bạn nào làm rơi bóng thì nhặt lên và thực hiện lại. Các bạn tiếp tục chuyển bóng qua lại cho đến khi bạn cuối cùng trong nhóm nhận được bóng. Nhóm nào thực hiện nhanh nhất là tháne cuộc.

0 r

,

ằ Ệ1 lể Ằ < %

'

*

i1

jf t

,i) 1

»

\

— _

— "

x

*

3- 5m

— >

Hình 1. Trò chơi Chuyén và bát b ón g nhanh

^

_______ ỵ

,


- H S tiếp nhận nhiệm vụ và thực hiện khởi động. - G V đặt vấn đề: Trong đời sống hàng ngày nói chune và bộ môn Giáo dục thể chất nói riêng, bóng rồ là một chủ đề học tập phố biến. Để nám được các kiến thức lý thuyết và vận dụng chính xác, chúng ta cùng vào bài học - Bài 2 : Kĩ thuật chuyền và bắt bóng. B. H O Ạ T ĐỘNG HÌNH THÀNH K1ÉN TH Ứ C Hoạt động 1: Kĩ thuật chuyền bóng a. Mục tiêu: HS biết thực hiện kĩ thuật chuyền bóng b. Nội dung: GV trình bày vấn dề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh. c. Sản phấm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu, vận dụne kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: H O Ạ T ĐỘNG CỦA GV - HS

LƯỢNG •

DƯ • KIÉN SẢN

VẬN ĐỘNG

PHẨM

TG

SL

Bước 1: GV chuycn giao nhiệm vụ học tặp

1.

- GV cho HS quan sát tranh ành về kĩ thuật

bóng

chuyền bóng :

_ JYCB: Hai chân đứng

% r AẤẤ Ạ í% . £ * .

Tưthéchuấnbi

ễ " *

Thựchiện

th u ật

chuyên

rộng bằng vai, hai tay giừ bóne ở nữa sau hai bên bóng trước ngực. - Thực hiện: Chân sau

- Tập họp học sinh thành các hàng ngang

đạp đất đấy thân người

đứng xen kẽ nhau, học sinh quan sát, giáo

ra trước, dồne thời kéo

viên vừa thực hiện kĩ thuật vừa phân tích,

bóng từ dưới lên trên, từ

eiảng giải kĩ thuật 2 -3 lần.

trong ra

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

một đường vòne cung

- HS láne nehe hướng dẫn của GV thực hiện

nhở dến ngane ngực thì

các động tác mẫu.

cổ tay hơi toay ra ngoài

ngoài

thành


- HS thực hiện động tác theo hiệu lệnh của

và duỗi hai cánh tay về

GV.

hướng

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và

bóng rời tay, hai ỉòng

thảo luận

bàn tay hơi chếch ra

- GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động

ngoài.

chuyền.

Khi

tác. - GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS trong lớp theo dồi, tập theo. - GV lưu ý HS khi thực hiện: Hai tay cầm bóng quay một vòng cung nhỏ theo chiều kim đồng hồ và khi bóne rời tay hai cánh tay luôn hướng về điểm chuyến. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuân kiến thức, chuyển sang nội dung mới. Hoạt động 2: Kĩ thuật băt bóng a. Mục tiêu: HS thực hiện được kĩ thuật bắt bóng b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh. c. Sản phám học tập: HS lắne nghe và tiếp thu, vận dụne kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: H O A I ĐỜNG CỦA GV - HS •

LƯỢNG

D ự KIÊN SẢN

VÂN ĐÒNG

PHẢM

TG

SL

Bước I: GV chuyên giao nhiệm vụ học tập

2. Kĩ th u ật băt bóng

- GV cho HS quan sát tranh ánh về kĩ thuật

- TTCB: Đứng chân

bắt bóng:

trước chân sau, hai eối


hơi khuyu. Hai tay thả lỏng, hai lòng bàn tay hướng vào nhau và mở ra hai bên với khoàng T ư thẻ í h u ó n bị

:

Thực hiện

- Tập hợp học sinh thành các hàne ngane đứng xen kẽ nhau, học sinh quan sát, giáo viên vừa thực hiện kĩ thuật vừa phân tích, eiảng giái kĩ thuật 2 -3 lần. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe hướng dẫn của GV thực hiện các động tác mẫu. - HS thực hiện động tác theo hiệu lệnh của GV. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và tháo luận - GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện dộng tác. - GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS trone lớp theo dõi, tập theo. - GV lưu ý HS khi thực hiện: Hai tay đón bóng được tạo sẵn như hình chiếc phẫu, khoáng cách giừa hai bàn tay nhỏ hơn dường kính của bóng. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhặn xét, chuấn kiến thức, chuyên sane nội dung mới.

cách nhỏ hơn bóng. Các ngón tay xoè đều tự nhiên. - Thực hiện: Chú động đưa tay đón bóng sao cho bóne tiếp xúc vào phần chai tay và lòne bàn tay, sau đó nhanh chóng

kéo

bóne

về

trước ngực đế giám tốc độ bay của bóng.


c . H O Ạ T ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Cùng cố và luyện tập lại kiến thức đã học thôna qua bài tập b. Nội dung: Nghe eiáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện c. Sản phắm học tập: HS thực hiện đúng động tác d. Tổ chức thực hiện: - G V yêu cầu H S : a) Luyện tập cá nhản Thực hiện các động tác chậm và nhanh dần. Cự li thực hiện 3 - 5 m. + Luyện tập kĩ thuật chuyền bóne. + Luyện tập chuyền bóne vào tường và bắt lại.

>

,

3 -5 m

H ìn h 4. Em luyện tập ch u yé n và bát bóng

b) Luyện tập theo cặp đôi Luân phiên một bạn thực hiện chậm và nhanh dần, một bạn quan sát và góp ý. Cự ỉi thực hiện 3 - 5 m, + Luyện tập chuyền bóne vào tường và bắt lại. + Luyện tập chuyền bóne cho nhau.


Hình 5. Em cùng bạn luyèn tâp chuyén và bát bóng

b) Luyện tập nhỏm Thực hiện các động tác chậm và nhanh dần. Người chi huy điều khiển tập luyện và các bạn trong nhóm £Óp ý cho nhau. + Luyện tập chuyền bóng vào tường và bắt lại. + Luyện tập chuyền và bắt bóng theo vòng tròn. c. Trò chơi phát tri én sức nhanh •

Mục đích: Rèn luyện sự nhanh nhẹn và khéo léo.

Dụng cụ: Quả bóng rồ.

Cách thực hiện: Mồi người chơi có một quà bóng. Người chơi giừ bóng bằng hai tay ngay trước mặt. Trò chơi có ba vòng. Ờ mồi vòng, khi có hiệu ỉệnh (tiếng còi hoặc tiếng vồ tay), người chơi thá bóng ra, vỗ tay và nhanh chóng bát bóng lại. số lượng vồ tay ờ mồi vòng chơi khác nhau, ở vòne 1 vỗ tay một cái, vòng 2 vỗ tay hai cái và vòng 3 vồ tay ba cái. Người chơi thực hiện được vòng 1 và vòng 2 dược vào vòng tiếp theo. Người chơi thực hiện được vòne 3 là người tháne cuộc.

Hình 2. Trò c hoi Thl vồ tay

H S tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trá lời: HS thực hiện theo yêu cầu


- G V nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. + GV cần quan sát và kịp thời điều chinh, giúp đờ học sinh trong suốt quá trình thực hiện. + Đánh giá bàng mức độ hoàn thiện động tác cùa học sinh so với yêu cầu cần dạt được đặt ra ban đầu. D. H O Ạ T ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vặn dụne các kiến thức, kĩ năng đà học vào thực tiễn. b. Nội dung: Nehe eiáo viên hướng dần, học sinh thực hiện. c. Sản phắm học tập: HS thực hiện đúne động tác d. Tổ chức thực hiện: - G V yêu cầu HS: 1) Tìm hiếu thêm về một số kĩ thuật chuyền bóng trone bóng rồ. 2) Em vận dụng kĩ thuật chuyền và bắt bóng vào các trò chơi với bóng dê nâng cao sức mạnh cùa cánh tay - H S tiếp nhận nhiệm vụ, thực hiện và vận dụng vào thực tiễn. - G Vnhận xét, đánh giá và chuân kiến thức. - GV hướng dần cho HS thá lòng, hồi tĩnh. IV. KẾ H OẠ CH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh

Phương pháp

giá

đánh giá

- Thu hút được sự

- Sự đa dạng, đáp ứne các

- Qúa trình vận động.

tham gia tích cực

phong cách học khác nhau

- Bài tập thể dục,

của người học

của neười học

động tác, kĩ thuật

- Gắn với thực tế

- Hấp dẫn, sinh dộne

- Trao đối, tháo luận

- Tạo cơ hội thực

- Thu hút được sự tham

hành cho người

gia tích cực của người học

học

- Phù hợp với mục tiêu,

Công cụ đánh giá

nội dung

G hi C hú


V. HÒ S ơ DAY HỌC (Đinh kèm các phiếu học tập/bảng kiếm....)


Neày soạn: Neày dạy: BÀI 3: K ĩ T H U Ậ T D ẢN B Ó N G (Thòi lưọìig: 6 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Thực hiện được kĩ thuật dẫn bóng. 2. Năng lực - N ăng lực chung: + Năng lực tự học và tự chủ: tự tìm hiểu nội bài học qua hình ảnh và ehi chú sốne dộne, cụ thế, hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học. Tự tập luyện thường xuyên đối với học sinh trone và sau các giờ học trên lớp. + Năne lực giao tiếp và hợp tác: các trò chơi vận động và phần luyện tập nhóm có thể vặn dụng để giúp học sinh hình thành năng lực giao tiếp, việc phân chia nhóm tập luyện, giao nhiệm vụ tập luyện cụ thê cho hướng dần và hồ trợ các nhóm thực hiện nhừne nhiệm vụ được giao. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: khuyến khích sự sáng tạo thône qua các trò chơi vận động và kiến thức cùa phẩn vặn dụng được cung chù dề đề đặt ra các vấn dề cần giãi quyết, sẽ giúp học sinh hình thành và phát triền năng vấn dề và sáng tạo trong giờ học - N ăng lực riêng: + Năne lực chăm sóc sức khoé: vận dụng vào trong các hoạt động trò chơi vận dộne cùng như kiến thức dạy học trên ỉớp. Thông qua dó, học sinh sẽ phát triển năne lực chăm sóc sức khoẻ. + Năng lực vận động cơ bàn: thông qua hình thức các dộne tác bô trợ và trò chơi vận dộng đế mang tính thu hút và hấp dẫn học sinh.


+ Năng lực hoạt dộne thể dục thể thao: chù đề thể thao tự chọn được đông đáo học sinh quan tâm và yêu thích, với các kĩ thuật cơ bàn và dơn gián, dễ dàng tập luyện và tô chức thực hiện. 3. P hẩm chất - Tích cực, tự giác trone học tập và vận dụng đê rèn luyện thân thể hàng ngày,

n . TH IẾT BỊ• DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU • • • • 1. Đối với giáo viên - Sân bài rộne rãi, sạch sẽ, không âm ướt, trơn trượt và không còn nhừng vật nguy hiểm. - Quả bóng rồ, rổ đựng bóng, đồng hồ bám eiờ, còi. 2. Đối với học sinh - SGK. - Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV. m . T IẾ N TRÌNH DẠY H ỌC A.

H O Ạ T ĐỘNG K H Ở I ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trá lời câu hỏi. c. Sản phấm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: - GV cho HS khới động + Chạy chậm vòng quanh sân trường với tốc độ chậm đến nhanh. + Tập hợp học sinh thành các hàng ngang dứng xen kẽ nhau, có thê mới một học sinh lên đê đếm nhịp và thực hiện mẫu cho các bạn khác. Các động tác xoay các khớp theo thứ tự từ trên xuốne dưới bao gồm đầu, cồ, tay, vai, hông, góp duồi gối, có tay - cổ chân.


1.Xoay cổ

5. Xoay hòng

6. Xoay cồ tay CỔ ch â n

Hình 1. Khởi

động các khớp

+ Thực hiện các động tác bồ trợ trong bóng rổ như chạy biến tốc, chạy đồi hướng, xoay bóng quanh chân, xoay bóng quanh hồng, hai tay dưa bóng qua lại, kì thuật chuyền và bắt bóng. + Tổ chức trò chơi hồ trợ khởi động : •

Dụng cụ: Quả bóng rô, áo chiến thuật hoặc dây màu đê phân biệt hai dội, bàng rổ, còi.

Cách thực hiện: Người chơi chia thành các nhóm. Mồi lượt hai nhóm thi đấu trong khu vực nữa sân bóne rồ. Các bạn trong nhóm thực hiện chuyền bóne qua lại với nhau, nhóm đối phương cán trở và cố gắng giành bóng dể chuyên cho nhóm mình. Nhóm nào thực hiện được mười đường chuyên liên tục là nhóm thắng cuộc. Trường hợp bóne ra biên, người chi huy dírne neoài phát bóng vào sân để tiếp tục.

- H S tiếp nhận nhiệm vụ và thực hiện khới động. - GV đặt vấn đề: Trong đời sống hàng ngày nói chune và bộ môn Giáo dục thể chất nói riêng, bóng rồ là một chù đề học tập phổ biến. Để nám được các kiến thức lý thuyết và vận dụng chính xác, chúng ta cùng vào bài học - Bài 3 : Kĩ th u ật dẫn bóng. B. H O Ạ T ĐỘNG HÌNH THÀ NH KIÉN TH Ứ C Hoạt động 1: Tại chỗ dẫn bóng cao tay a. Mục tiêu: HS biết thực hiện dần bóne tại chồ cao tay b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trá lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh.


c. Sản phấm học tập: HS lắne nehe và tiếp thu, vận dụne kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: HOAT CỦA GV - HS • ĐỜNG •

LƯỢNG •

D ự KIẾN SẢN

VẬN ĐỘNG

PHÁM

TG

SL

Bước 1: GV chuycn giao nhiệm vụ học tặp

1. Tại chỗ dẫn bóng

- GV cho HS quan sát tranh ánh về dẫn bóng

cao tay

tại chồ cao tay :

- TTCB: Hai chân đứng

^

r* ềtềấ

/JÊtr+

rộng

bàne

vai.

Tay

thuận đặt trên bóng, tay đờ dưới bóng. Các neón

1

s

ĩ 1

á L *f *

tay xoè rộng tự nhiên, đặt bóne tiếp xúc với

Hình2. Tưthế chuán bị tại chỏ Kinh 3. Động tác tại chỏdản dản bóng caotay bong cao tay

phần chai tay cùa các

- Tập họp học sinh thành các hàng ngang

ngón tay, lòne bàn tay

đứng xen kẽ nhau, học sinh quan sát, eiáo

khône chạm bóng.

viên vừa thực hiện kĩ thuật vừa phân tích,

- Thực hiện: Đưa nhanh

eiảng giải kĩ thuật 2 -3 lần.

tay

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

khuỷu tay thuận làm trụ,

- HS láne nghe hướng dẫn của GV thực hiện

dùng lực cẳng và cồ tay

các động tác mẫu.

đầy nhẹ bóng xuốne.

- HS thực hiện động tác theo hiệu lệnh của

ÍChi bóng náy lên, tay

GV.

thuận

Bước 3: Báo cáo kết quá hoạt động và

bóng tại vị trí dưới thẳt

thảo luận

lưng,

- GV yêu cầu dồng loạt HS thực hiện động

ngang thẳt lưng, tiếp tục

tác.

đấy nhẹ bóne xuốne.

khône

đón

theo

thuận

phía

bóng

ra,

trên

lên


- GV gọi 1-2 HS tập mẫu đê HS trong lớp theo dõi, tập theo. - GV lưu ý HS khi thực hiện: Học sinh không thể điều khiển bóng theo ý muốn do tiếp xúc bóng chưa tốt, chưa đúne thời diêm hoặc do cổ tay quá cứng, bóne chạm đất sau đó nảy cao hơn thát lưne. Nhác nhờ học sinh cố gắng eiừ khuỷu tay cố định và thá lỏng cồ tay để có thể chủ động di chuyển bàn tay tiếp xúc với bóng đúng vị trí, đúng thời điểm. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh eiá, nhận xét, chuân kiến thức, chuyền sane nội dune mới. Hoạt động 2: T ại chỗ dẫn bóng thấp tay a. Mục tiêu: HS biết thực hiện dần bóne thấp tay tại chồ b. Nội dung: GV trình bày vấn dề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh. c. Sản phắm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu, vận dụne kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: H O Ạ T ĐỘNG CỦA GV - HS

LƯỢNG

DƯ K1ÉN S Ả N P H Ả M •

VẬN ĐỘNG TG

SL

Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học

2. Tại chỗ dẫn bóng

tập

th ấp tay

- GV cho HS quan sát tranh ảnh về tại

- TTCB: Tương tự như kĩ

chồ dẫn bóng thấp tay:

thuật dẫn bóng cao tay


nhưng chân bên tay câm A

bóng lùi về sau một bước đế * Ề &

chuyển

trọng

tâm

xuống thấp hơn. - Thực hiện: Tương tự

^

Í

1

ĩ Hình 4. Động tác tại chỏ dàn bóng thấp tay - Tập hợp học sinh thành các hàng ngang đứng xen kẽ nhau, học sinh quan sát, giáo viên vừa thực hiện kĩ thuật vừa phân tích, eiảng giái kT thuật 2 -3 lần. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS láng nghe hướng dẫn cùa GV thực hiện các động tác mẫu. - HS thực hiện dộng tác theo hiệu lệnh của GV. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV yêu cầu dồne loạt HS thực hiện động tác. - GV gọi 1-2 HS tập mẫu đề HS trone lớp theo dõi, tập theo. - Gv lưu ý HS thực hiện: Học sinh khi dẫn bóng còn chăm chú nhìn quà bóng, thường bị mất bóne trone quá trình dẫn.

như kĩ thuật dân bóng cao

tay,

nhưng

bóne

được khống chế neang gối, tay còn lại dặt phía trước dẻ chán bóng.


Hướng dẫn học sinh nhìn thăne về hướne di chuyển, tập dẫn bóng thuần thục bàng cà hai tay, dùng thân trên để chắn bóng. Phối họp với các động tác xoay đế tránh né hoặc đưa bóng ra xa tằm với tay cùa người phòng thủ. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuân kiến thức, chuyến sang nội dune mới.

c.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Cùng cố và luyện tập lại kiến thức đã học thôna qua bài tập b. Nội dung: Nahe giáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện c. Sản phắm học tập: HS thực hiện đúne động tác d. Tổ chức thực hiện: - G V yêu cầu H S : a) Luyện tập cá nhân Thực hiện các động tác tại chồ, di chuyến chậm và nhanh dằn. Cự li 10 - 15 m. - Luyện tập dẫn bóng cao tay. - Luyện tập dẫn bóng thấp tay. b) Luyện tập cặp đôi Luân phiên một bạn thực hiện chậm và nhanh dần, một bạn quan sát và góp ý. Cự li thực hiện 10 - 15 m. - Luyện tập dẫn bóng cao tay. - Luyện tập dẫn bóng thấp tay. c) Luyện tập theo nhóm Thực hiện các động tác tại chỗ, di chuyến chậm và nhanh dần. Cự li thực hiện 10 -15m


+ Luyện tập dẫn bóng theo hướng thẳng và vòng về. + Luyện tập dẫn bóng luồn vật chuắn. c. Trò chơi phát triển sức nhanh LU Ò N BÓ NG QUA C H ÂN •

Mục đích: Rèn luyện di chuyên nhanh, khéo léo.

Dụng cụ: Quả bóng rổ, còi, dồne hồ bấm giờ.

Cách thực hiện: Người chơi chia thành các nhóm. Khi có hiệu lệnh (tiếng còi hoặc tiếng vồ tay), bạn đầu tiên di chuyên về trước, đồng thời dùng hai tay đưa bóng qua lại giừa hai chân liên tục cho dến đích, sau đó cầm bóng chạy về vạch xuất phát đưa cho bạn tiếp theo. Lần lượt mỗi bạn thực hiện cho đến hết nhóm. Nhóm nào hoàn thành nhanh nhất là thắne cuộc.

8 - 10 m

<-------------------------------- —------------------------------ » Hình 3. Trò chơi Luón bóng qu a chân

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra cảu trả lời: HS thực hiện theo yêu cầu - G V nhận xét, đảnh giá và chuẩn kiến thức. + GV cần quan sát và kịp thời điều chinh, eiúp đờ học sinh trong suốt quá trình thực hiện. + Đánh eiá bằng mức độ hoàn thiện động tác cùa học sinh so với yêu cầu cần đạt được đặt ra ban đầu. D. H O Ạ T ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụne các kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn.


b. Nội dung: Nghe eiáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện. c. Sản phâm học tập: HS thực hiện đúne động tác d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu càu HS: 1) Tìm hiêu mục đích của kĩ thuật dẫn bóng trong bóng rô. 2) Em thực hiện kĩ thuật dẫn bóne đế di chuyến nhanh hơn trong các trò chơi bóng rổ. - H S tiếp nhận nhiệm vụ, thực hiện và vặn dụng vào thực tiễn. - G V nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. - GV hướng dần cho HS thá lòng, hồi tình. IV. K Ế H OẠ CH ĐẢNH GIÁ Hình thức đánh

Phương pháp

giá

đánh giá

- Thu hút được sự

- Sự đa dạng, đáp ứne các

- Qúa trình vận động.

tham gia tích cực

phong cách học khác nhau

- Bài tập thể dục,

cua người học

của neười học

dộng tác, kĩ thuật

- Gắn với thực tế

- Hấp dẫn, sinh dộne

- Trao đồi, tháo luận

- Tạo cơ hội thực

- Thu hút được sự tham

hành cho người

eia tích cực của người học

học

- Phù hợp với mục tiêu,

Công cụ đánh giá

nội dung V. HÔ S ơ DAY H Ọ C (Đính kèm các phiêu học tập/báng kiểm....)

Ghi C hú


Neày soạn: Neày dạy: BÀI 4: K ĩ T H U Ậ T N É M R Ò M Ộ T T A Y T R Ê N VAI (Thòi lưọìig: 8 tiết) I. MỤC T IÊ U 1. Kiến thức - Thực hiện được kĩ thuật ném rồ một tay trên vai. - Biết được một số diều luật cơ bán trong bóne rồ. 2. Năng lực - N ăng lực chung: + Năng lực tự học và tự chủ: tự tìm hiểu nội bài học qua hình ánh và ehi chú sốne dộne, cụ thế, hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học. Tự tập luyện thườne xuyên đối với học sinh trone và sau các giờ học trên lớp. + Năne lực giao tiếp và hợp tác: các trò chơi vận động và phần luyện tập nhóm có thể vặn dụng đê giúp học sinh hình thành năng lực giao tiếp, việc phân chia nhóm tập luyện, giao nhiệm vụ tập luyện cụ thê cho hướng dần và hồ trợ các nhóm thực hiện nhừne nhiệm vụ được giao. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: khuyến khích sự sáng tạo thône qua các trò chơi vận động và kiến thức của phần vặn dụne dược cung chủ đề dề dặt ra các vấn đề cần giải quyết, sẽ giúp học sinh hình thành và phát triền năng vấn dề và sáng tạo trong giờ học - N ăng lực riêng: + Năne lực chăm sóc sức khoé: vận dụng vào trong các hoạt động trò chơi vận dộne cùng như kiến thức dạy học trên ỉớp. Thông qua dó, học sinh sẽ phát triển năne lực chăm sóc sức khoẻ. + Năng lực vận động cơ bàn: thông qua hình thức các dộne tác bô trợ và trò chơi vận dộng đế mang tính thu hút và hấp dẫn học sinh.


+ Năng lực hoạt dộne thể dục thể thao: chù đề thể thao tự chọn được đông đáo học sinh quan tâm và yêu thích, với các kĩ thuật cơ bàn và dơn gián, dễ dàng tập luyện và tô chức thực hiện. 3. P hẩm chất - Tích cực, tự giác trone học tập và vận dụng đê rèn luyện thân thể hàng ngày,

n . TH IẾT BỊ• DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU • • • • 1. Đối với giáo viên - Sân bài rộne rãi, sạch sẽ, không âm ướt, trơn trượt và không còn nhừng vật nguy hiểm. - Quả bóng rồ, rổ đựng bóng, đồng hồ bám eiờ, còi. 2. Đối với học sinh - SGK. - Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV. m . T IẾ N TRÌNH DẠY H ỌC A.

H O Ạ T ĐỘNG K H Ở I ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trá lời câu hỏi. c. Sản phấm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: - GV cho HS khới động + Chạy chậm vòng quanh sân trường với tốc độ chậm đến nhanh. + Tập hợp học sinh thành các hàng ngang dứng xen kẽ nhau, có thê mới một học sinh lên đê đếm nhịp và thực hiện mẫu cho các bạn khác. Các động tác xoay các khớp theo thứ tự từ trên xuốne dưới bao gồm đầu, cồ, tay, vai, hông, góp duồi gối, có tay - cổ chân.


1. X o a y c ổ

2. X o a y

3. X o a y v a i

4. X o a y

k h u ỷ u tay

5. X o a y h ỏ n g

cá n h ta y

6. X o a y c ó ta y c ổ ch â n

Hình 7. Khởi động các khớp

+ Thực hiện các động tác bồ trợ trong bóne rồ. + Tồ chức trò chơi hồ trợ khởi động : TH I D Ẵ N BÓNG •

Dụng cụ: Quá bóng rổ, còi, dồne hồ bấm giờ.

Cách thực hiện: Người chơi chia thành các nhóm, mồi nhóm có một quả bóne. Khi có hiệu lệnh (tiếng còi hoặc tiếne vồ tay), bạn dứng đầu hàng mồi nhóm dẫn bóng ỉên vạch đích, quay về vạch xuất phát, đưa bóng cho bạn tiếp theo. Lần lượt mồi bạn thực hiện cho đến hết nhóm. Nhóm nào thực hiện nhanh nhất là thắng cuộc. Trong quá trình dẫn bóng, nếu đê rơi bóng thì nhặt lại và tiếp tục thực hiện.

Mì -A I f1 £

ỈU ..í ....... *

1 0 - 15 m

hímh 1. Trò chơi Thi dân bóng - HS tiếp nhận nhiệm vụ và thực hiện khởi động.


- G V đặt vắn đề: Trong đời sống hàng ngày nói chune và bộ môn Giáo dục thể chất nói riêng, bóng rổ là một chủ đề học tập phổ biến. Để nắm được các kiến thức ỉý thuyết và vặn dụng chính xác, chúng ta cùng vào bài học - Bài 4 : Kĩ thuật ném rổ một tay trên vai. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH K1ÉN THỨC Hoạt động 1: Kĩ thuật tại chỗ ném rố một tay trên vai a. Mục tiêu: HS biết sử dụng kĩ thuật tại chồ ném rổ một tay trên vai b. Nội dung: GV trình bày vấn dề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh. c. Sản phắm học tập: HS lắne nehe và tiếp thu, vận dụng kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: HOAI CỦA GV - HS • ĐÔNG •

LƯƠNG •

D ự KI ẺN SÁN

VÂN • ĐỞNG •

PHÁM

TG

SL

Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học tặp

1. Kĩ thuật tại chỗ

- GV cho HS quan sát tranh ánh về kĩ thuật

ném rồ một tay trên

tại chồ ném rồ một tay trên v a i :

vai

9 £

È*

c „

V'

%

£

ĩ

1*

1 ■*

. Hai chân

dứng trước sau rộng bàng vai, chân cùne ) bên tay ném đặt phía

1 Ti

Tưthếchvốn6ị

- 770:

Thựchiện

trước.

Hai

tay

cầm

bóng trước neực, mắt

- Tập hợp học sinh thành các hàng ngang

quan sát rồ.

đứng xen kè nhau, học sinh quan sát, giáo

- Thực hiện: Đưa bóng

viên vừa thực hiện kĩ thuật vừa phân tích,

từ phía trước lên trên

eiảng giải kĩ thuật 2 -3 lần.

thành tư thế tay trên

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

vai, dồne thời khuỵu

- HS láng nghe hướng dẫn cùa GV thực hiện

hai eối. Bàn tay thuận


các động tác mẫu.

giừ phía dưới bóne, tay

- HS thực hiện độne tác theo hiệu lệnh của

còn lại đờ bóng. Hai

GV.

chân duồi thăne, tay

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

ném đấy mạnh bóng

luận

lên trên ra trước, khi

- GV yêu cầu dồng loạt HS thực hiện động

cánh tay gần như duồi

tác.

thăng thì eập cồ tay và

- GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS trong lớp

miết các ngón tay vào

theo dõi, tập theo.

bóng. Sau khi bóne rời

Bước 4: Đánh giá kết quá, thực hiện nhiệm

tay, thân trên vươn cao,

vụ học tập

cổ tay vẫn gập.

GV đánh giá, nhận xét, chuấn kiến thức, chuyển sang nội dune mới. Hoạt động 2: M ột số điều luật cơ bản trong bóng rố a. Mục tiêu: HS biết một số điều luật cơ bàn trong bóng rổ b. Nội dung: GV trình bày vấn dề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh. c. Sản phắm học tập: HS lắne nghe và tiếp thu, vận dụng kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: HOẠ I ĐỘNG CỦA GV - HS

LƯỢNG

D ự K IÊN SẢN PHẢM

VÂN • ĐỜNG • TG

SL

Bước 1: GV chuyền giao nhiệm vụ học

2. M ôt • sô điêu luãt • CO’

tập

bản trong bóng rồ

- GV lưu ý HS một số điều luật cơ bàn

- Cách chơi: Trong quá

trong bóng rồ khi thi dấu.

trình chơi bóng rồ không

- Tập hợp học sinh thành các hàng ngang

được dùng chân đá bóng.

đứng xen kẽ nhau, học sinh quan sát, giáo

- Lồi cá nhân: Không


viên vừa thực hiện kĩ thuật vừa phân tích,

được

năm

eiảng giái kĩ thuật 2 -3 lần.

đẩy,...

trone

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

bóng rồ.

- HS láng nghe hướng dẫn của GV thực

- Phạm luật Dần bóng:

hiện các động tác mẫu.

Vận độne viên dẫn bóng

- HS thực hiện động tác theo hiệu lệnh

và chuyền đi, sau dó bát

của GV.

bóng lại,

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và

được phép ném rồ hoặc

thảo luận

chuyền bóng, nếu tiếp tục

- GV yêu cầu dồne loạt HS thực hiện

dẫn bóng thì phạm luật

động tác.

(hai lần dẫn bóng).

- GV gọi 1-2 HS tập mẫu đề HS trone lớp

- Trong thi đấu, bóng của

theo dõi, tập theo.

đội tấn cône ném vào rồ

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện

đối phương được tính

nhiệm vụ học tập

điểm như sau:

GV dánh giá, nhận xét, chuấn kiến thức,

+

chuyền sane nội dune mới.

được tính 1 điểm.

eiừ,

kéo,

khi

chơi

lúc này chi

Một quả ném phạt

+ Bóne vào rổ từ vạch có vòng cung 6,75 m dến rổ được tính 2 điểm. + Bóne vào rồ từ neoài vạch có vòne cune 6,75 m đến rổ dược tính 3 điểm.

c.HO Ạ T ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Cung cố và luyện tập lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nehe eiáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện


c. Sản phâm học tập: HS thực hiện dúne động tác d. Tổ chức thực hiện: - G V yêu cầu H S : a) Luyện tập cả nhân Thực hiện các dộng tác tại chồ, di chuyên chậm và nhanh dằn, không cầm bóng và cầm bóng. Cự li thực hiện 10-15 m. - Luyện tập ném rồ một tay trên vai. - Phối hợp luyện tập dẫn bóne và ném rô một tay trên vai. b) Luyện tập nhóm Thực hiện các dộng tác chậm và nhanh dần, không cẩm bóng và cằm bóne. Cự li thực hiện 3 - 6 m. Người chi huy điều khiên luyện tập và các bạn trong nhóm góp ỷ cho nhau. - Luyện tập tại chồ ném rổ một tay trên vai. - Phối hợp luyện tập chuyền, bắt bóne và ném rổ một tay trên vai. c. Trò chơi p h á t triển sức nhanh: THI Đ ÂU BÓ NG R õ •

Mục đích: Rèn luyện các kĩ thuật dà học và khá năng phối hợp vận động.

Dụng cụ: Quá bóng rồ, bàng rồ, còi, đồng hồ bấm eiờ, dây màu.

Cách thực hiện: Người chơi chia thành hai nhóm. Mồi nhóm gồm năm họcsinh. Hai nhóm thi đấu với nhau từ 3 - 5 phút trên nứa sân. Kết thúc thi đấu, nhóm nào ghi dược nhiều điềm nhất là chiến thẳng.


. =

Hình 5. Trò chơi Thi đấu bóng rồ

- H S tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: HS thực hiện theo yêu cầu - G V nhận xét, đảnh giá và chuẩn kiến thức. + GV cần quan sát và kịp thời diều chỉnh, eiúp đờ học sinh trong suốt quá trình thực hiện. + Đánh eiá bàng mức độ hoàn thiện động tác cùa học sinh so với yêu cầu cần dạt dược đặt ra ban đầu. D. H O Ạ T ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vặn dụng các kiến thức, kĩ năng đâ học vào thực tiễn. b. Nội dung: Nahe eiáo viên hướne dẫn, học sinh thực hiện. c. Sản phâm học tập: HS thực hiện đúne động tác d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: 1.) Thường xuyên luyện tập kĩ thuật ném rổ một tay trên vai dẻ phát triền các nhóm cơ phần thân trên. 2) Nêu một số điều luật trong bóng rổ mà em biết. 3) Em hăy tìm hiểu, sưu tầm tranh ảnh về một số vặn động viên bóne rồ tiêu biểu của Việt Nam. - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực hiện và vận dụng vào thực tiễn. - G V nhận xét, đảnh gici và chuẩn kiến thức.


- GV hướng dần cho HS thá lỏng, hồi tĩnh. IV. K Ế H OẠ CH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh

Phương pháp

giá

đánh giá

- Thu hút dược sự

- Sự đa dạng, đáp ứne các

- Qúa trình vận động.

tham gia tích cực

phong cách học khác nhau

- Bài tập thê dục,

của người học

của neười học

dộng tác, kĩ thuật

- Gắn với thực tế

- Hấp dẫn, sinh dộne

- Trao đồi, tháo luận

- Tạo cơ hội thực

- Thu hút được sự tham

hành cho người

eia tích cực của người học

học

- Phù hợp với mục tiêu,

Công cụ đánh giá

nội dung V. HỎ S ơ DAY H ) C (Đính kèm các phiêu học tập/bàng kiêm....) •

Ghi C hú



Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.