GIÁO ÁN TIN HỌC 11 CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2021-2022

Page 1

GIÁO ÁN TIN HỌC THEO CÔNG VĂN 5512

vectorstock.com/10212105

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

GIÁO ÁN TIN HỌC 11 CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2021-2022 WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


Chưong I MỘT SÓ KHÁI NIỆM VÈ LẬ P T R ÌN H VA NGÔN NGỦ LẠP TR ÌN H BÀI 1: K HÁ I N IỆM VÊ LẬ P T R ÌN H VÀ NGÔN NGŨ LẬ P TRÌN H 1. MỤC TIÊU 1. Kiền thức - Biết và phân biệt được có 3 lóp ngôn ngừ lặp trình là ngôn ngừ máy, hợp ngừ và ngôn ngừ bậc cao. - Biết vai trò cùa chương trình dịch. - Biết khái niệm biên dịch và thông dịch. - Biết một trong nhừng nhiệm vụ quan trọne của chương trình dịch là phát hiện lồi cú pháp của chương trình nguồn. 2. Năng lực - Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực tự học, đọc hiểu. - Năng lực hợp tác nhóm: trao đối tháo luận, trình bày kết quá. - Năng lực tính toán, Năng lực thực hành . 3. Pham chật - Phấm chất: Giúp học sinh rèn luyện bán thân phát triền các phấm chất tốt dẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chi, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Bài giàng, máy chiếu, máy chiếu vật thê. -Y êu cầu học sinh tập hợp kiến thức đâ học ớ lóp 10. Cụ thê là bài 4, bài 5 và bài 6 của SGK. lóp 10 - Chuân bị các bài toán dom giàn, ngôn ngừ lập trình cụ thê VD như ngôn ngừ lập trình Pascal. 2. Học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi - Kiến thức dã học ở lớp 10 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. H O Ạ T ĐỘNG K H Ở I ĐỘNG (M Ở ĐÀU) a) M ục tiêu: Tạo tình huốnẹ khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trà lời câu hòi. c) Sản phấm : Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức đê trả lời câu hỏi GV dưa ra. d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dát vào bài: Chiếu bài toán: Kết luận nghiệm của phương trình ax + b=0. + Hãy xác định input, Output cùa bài toán trên? + Hãy xác định các bước để giái bài toán trên? - Hệ thong các bước này chủng ta gọi là thuật toán. + Các bước giải bài toán trên máy tính?


+ Làm sao để máy tính có thê hiểu và thực hiện các thuật toán đã lựa chọn giải bài toán? - Như vậy hoạt động đê diễn đạt m ột thuật toán trên mảy tính thông qua một ngôn ngữ lập trình được gọi là lập trình. Và đê máy tính hiếu và thực hiện được cáu lệnh đỏ thì NNL ÍB C can phái được chuyên đôi vế NN cùa máy đẽ mảy tính hiên và thực hiện được. B. HÌNH THÀNH KỊ ÉN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiếu Khái niệm lập trình - các ngôn ngữ lặp trình a) Mục tiêu: Nắm được khái niệm lập trình - các neôn neừ lập trình b) Nội dung: HS quan sát SGK đê tìm hiêu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phấm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tố chức thực hiện:_________________________ _______ ________ ___________ Hoạt động của GV và HS Sản phâm dự kiên * Bưóc 1: Chuyên giao nhiệm vụ: 1. Khái niệm lập trình + Nghiên cứu SGK. và nêu khái niệm lập trình + Khái niệm: Lập trình là việc + Kết quả của hoạt động lập trình là gi? sử dụng cấu trúc dừ liệu và + Có nhừng loại ngôn ngừ lập trình nào? các lệnh cùa ngôn ngừ lập ? Phân biệt ngôn ngừ lập trình bậc cao với các trình cụ thể để mô tả dừ liệu ngôn neừ khác ở nhừng nội ílune nào? và diền đạt các thao tác của ? Tại sao neười ta phái xây dựng ngôn ngữ lập thuật toán. trình bậc cao? 2. Các loại ngôn ngữ lập ? Kề tên một số ngôn neừ lập trình bậc cao mà trình em biêt? - Có nhiều loại ngôn ngừ lập * Bưóc 2: Thực hiện nhiệm vụ: trình, được chia làm ba loại + HS: Suy nghĩ, tham khào sgk trả lời câu hỏi chính: NN máy, hợp ngữ và + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. NNLT bậc cao. - Ngôn ngừ gần gũi với ngôn * Bưóc 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lăng nghe, ghi chú, một HS phát biêu lại neừ tự nhiên. các tính chất. - Có tính dộc lập cao + Các nhóm nhặn xét, bồ sung cho nhau. - ít phụ thuộc vào các ỉoại * Bưóc 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác máy cụ thế +VÌ: NN gần eùi vời NN tự nhiên, dề đọc, dề hóa và gọi 1 học sinh nhấc lại kiến thức hiểu. NNLTBC nói chung không phụ thuộc các loại máy. - Một số NNL Ỉ BC: pascal, C++, Java,... Hoạt động 2: Tìm hiêu Chưong trình dịch


a) Mục tiêu: Biết vai trò cùa chương trình dịch, hiểu được các giai đoạn của chương trình dịch; Phâm biệt được chương trình thông dịch và chương trình biên dịch. b) Nội dung: HS quan sát SGK đê tìm hiêu nội dung kiến thức theo yêu cầu cùa GV. c) Sản phâm: HS hoàn thành tìm hiếu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phâm dự kiên 3. Chương trình dịch * Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ: ? Theo các em chương trình được viêt băng - CTD là chương trình đặc biệt có ngôn ngừ bậc cao và chương trình dược chức năng chuyển đổi chương trình viết bàne ngôn ngừ máy khác nhau như thế được viết bàng ngôn ngừ lập trình nào ? bậc cao thành chưcTng trình có thế thực hiện được trên máy tính. ? Khi chưcTne trình được dưa vào máy tính - Chương trình viết bàng ngôn thì máy tính đã hiêu và thực hiện được chưa? ngừ máy có thể nạp trực tiếp vào ? Làm thế nào dể chuyền một chương bộ nhớ và thực hiện ngay. trình viết bàng ngôn ngừ bậc cao sang - Chương trình viết bàng ngôn ngừ lập trình bậc cao phái được ngôn ngừ máy ? chuyển đổi thành chương trình ? Nghiên cứu SGK cho biết khái niệm về chương trình dịch. trên ngôn neừ lập máy thì mới ? Vì sao khône lập trình trên ngôn ngừ thực hiện được. máy để khói mất công chuyển đồi khi lập - Ngôn ngừ bậc cao dề viết, dề trình với neôn ngừ bậc cao. hiểu. ? Theo các em đối với chương trình dịch: - Ngôn ngừ máy khó viết. - Chương trinh nguồn là chương chương trình nào là chương trinh neuồn và trình viết bằng ngôn ngừ lập trình chương trình đích. ? Cho nhận xét về tiến trình cùa hai ví dụ bậc cao. trên - Chương trình đích là chương ? Vậy với mồi cách dịch như vậy người ta trình thực hiện chuyển đổi sang ngôn ngừ máy. gọi ia gi? Tiến trình của thông dịch và ? Hai cách dịch này có gì khác nhau. biên dịch: * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi +Thông dịch: + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. B 1: Kiểm tra tính đúng dán của câu lệnh tiếp theo trong chương * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: trinh nguồn; B2: Chuyến lệnh đó + HS: Lắne nghe, ghi chú, một HS phát biểu thành lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bồ sung cho nhau. ngôn ngừ máy * Bước 4: Kết luân, nhân đinh: GV chính B3: Thực hiên các câu lênh vừa


____________

được chuyên đôi. +Biên dịch: B l: Duyệt, phát hiện lồi, kiếm tra tính dúne đán của các câu lệnh trong chương trình nguồn. B2: Dịch toàn bộ chương trình nguồn thành một chương trình đích có thể thực hiện trên máy và có thể lưu trừ để sừ dụng lại khi cần thiết___________________

c . HOẠ I ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Cune cô, luyện tập kiên thức vừa học. b. Nội dung: HS dọc SGK làm các bài tập. c. Sản phắm : Bài làm cùa học sinh, kĩ năng giái quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: Câu 1 Lập trình là: A. Sứ dụng giải thuật đê giái các bài toán. B. Dùng máy tính đế giải các bài toán. c . Sử dụng cấu trúc dừ liệu và các câu lệnh của neôn neừ lập trình cụ thê đê giái các bài toán trên máy tính. D. Sừ dụng NN pascal. Câu 2 Đối với một ngôn ngừ lâp trình có mấy kĩ thuật dịch? A. 1 loại (biên dịch) B. 2 loại (Thông dịch và biên dịch c . 2 loại (Thông dịch và hợp dịch) D. 2 loại (Họp dịch và biên dịch) Câu 3: Trong một NNLT có các chức năng sau: A. Biên soạn. B. Lưu trừ. c . Tìm kiếm D. Có tất cả các chức năng trên. Câu 4: Chương trình viết bàne hợp ngừ có đặc điểm: A. Máy tính có thể hiểu được trực tiếp chương trình này. B. Kiêu dừ liệu và cách tổ chức dừ liệu đa dạng, thuận tiện cho việc nhập mô tả thuật toán. c . Diễn dạt gần với ngôn ngừ tự nhiên. D. Tốc độ thực hiện nhanh hơn so với chương trình dược viết bằng D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. b. Nội dung: HS sử dụne SGK và vận dụne kiến thức đê trả lời câu hỏi.


c. Sản phắm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ dặt ra. d. Tổ chức thực hiện: GV chia lớp thành nhiều nhóm và eiao các nhiệm vụ: thào luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trà lời vào vờ bài tập: 1. Mối liên hệ giừa thuật toán và cấu trúc dừ liệu? Ví dụ minh họa (có thể sử dụne ví dụ có sẵn) 2 .Việc tìm tòi, phát minh thuật toán thuộc giai đoạn nào? 3. Hây cho biết đặc diêm của ngôn ngừ lập trình bậc cao * HƯỚNG DÃN VÈ NHÀ: - Ôn lại bài học hôm nay. - Chuẩn bị trước cho tiết sau * RỦT KINH NGHIỆM

TƯÀN: Ngày soạn: Ngày dạy: BAI 2: CÁC THÀNH PHÀN c ơ BẢN CỦA NGÔN NGŨ LẬP TRÌNH

I. MỤC TIÊU 1. Kiền thức - Biết neôn neừ lập trình có ba thành phần cơ bán là: Bảng chừ cái, cú pháp và ngừ nghĩa, hiểu dược ba thành phần này - Biết một số khái niệm: Tên, tên chuẩn, tên dành riêne(từ khoá), hàng và biến. 2. Năng lực - Năng lực giải quyết vấn dề, sáng tạo. - Năng lực tự học, đọc hiểu. - Năng lực hợp tác nhóm: trao đối tháo luận, trình bày kết quá. - Năng lực tính toán, Năng lực thực hành . 3. Pham chất - P ham chất: Giúp học sinh rèn luyện bán thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chi, trune thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Ciáo viên - Bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thê. -Y ê u cầu học sinh tập họp kiến thức đã học ở lóp 10. Cụ thể là bài 4, bài 5 và bài 6 của SGK lớp 10 - Chuân bị các bài toán đcTn gián, neôn neừ lập trình cụ thể VD như ngôn ngừ lập trình Pascal. 2. Học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi


- Kiến thức đã học ở lớp 10 III. TI ÉN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (M Ở ĐẦU) a) M ục tiêu: Tạo tình huốnẹ khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trà lời câu hỏi. c) Sản phấm : Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức đề trả lời câu hòi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dát vào bài: (?) Đê diền tả một neôn neừ tự nhiên ta cần phái biết nhừne gì? lấy ví dụ. (?) Quan sát chương trình viết bàng ngôn ngừ lập trình bậc cao so sánh với ngôn ngừ tự nhiên. - Ngôn neừ tự nhiên gồm các thành phần: bảng chừ cái, cú pháp và ý nghĩa cùa câu (từ) mình cần diền tả -C ác neôn neừ lập trình nói chung thường có chung một số thành phần như: Dùng nhừng kí hiệu nào trong báne chừ cái dê viết chương trình? viết theo quy tắc nào? viết như vậy có ý nghĩa là gì? Bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi đó. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiéu các thành phần CO' bán của NNLT a) M ục tiêu: Nắm được các thành phần cơ bán cùa NNLT b) Nội dung: HS quan sát SGK đê tìm hiêu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phấm : HS hoàn thành tỉm hiểu kiến thức (1) Tổ chức thưc hicn: Hoạt động của GV và HS Sản phầm dự kiên * Bước 1: Chuyền giao nhiệm vụ: 1. C ác thành phân cơ bản - Tiếng Việt nói riêng và các ngôn ngừ tự Hăy cho biết khái niệm bảne chừ cái của ngôn ngừ lập trình? nhiên nói chung được hinh thành từ: - Trong tiếng việt muốn viết câu + Báne chữ cái đúng thì phải dựa vào đâu? +Ngừ pháp + Ngừ nghĩa cùa từ và câu - Tượng tự, trone lập trình để viết chương trình đúne người ta dựa - Mồi ngôn ngừ lập trình thường có 3 thành vào cái gì? phần cơ bản: Báne chừ cái, cú pháp, ngừ - Cú pháp là gì? nghĩa. - Khái niệm neừ nehĩa? a. Bảng chữ cái Bảng chữ cái: là tập các kí tự dùng để viết - Lấy ví dụ về báng chừ cái, cú chương trình. Không được dùng bất kì kí pháp, ngừ nghĩa. tự nào ngoài các kí tự quy dịnh trong báng * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham kháo sgk trá chừ cái. Các chữ cái thuửng dùng: lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. A B C D E F G H I J K L M N 0 p Q R s


* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắne nghe, ehi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhặn định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

T ư V w Y z. abcdefghijklmnopqrstuvwy z. 10 chữ số thập phân Ả Rập: 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9. Các ký t ự : +

-

*

7

=

<

>

I

I

.

,

; # A $ @& ( ) { } : Dấu cách(mã ASCII 32) b. Cú pháp - Là bộ quy tắc dùng để viết chương trình, dựa vào đó mà người lập trình và chương trình dịch phát hiện ra chỗ sai sót trong chương trình. c. Ngữ nghĩa - Xác định ý nghĩa thao tác cần thực hiện, ứng với tồ hợp kí tự dựa vào ngừ cảnh của nỏ. - Lồi cú pháp được chương trình dịch phát hiện và thône báo cho người lập trình. Chương trình khône còn lồi cú pháp thì mới dịch sang ngôn ngừ máy. - Lồi ngừ nghĩa được phát hiện khi chạy chương trình.___________________________ Hoạt động 2: Tìm hiêu khái niệm tên a) M ục tiêu: Nắm được khái niệm tên b) Nội dung: HS quan sát SGK đê tìm hiêu nội dung kiến thức theo yêu cầu cùa GV. c) Sản phấm : HS hoàn thành tìm hiếu kiến thức d) Tố chức thực hiện:_______________ _______ ________ ____________________ Hoạt động của GV và HS Sản phâm dự kiên 2. Một sô khái niệm: * Bước 1: Chuycn giao nhiệm vụ: - Em hày cho biết quy tẳc đặt tên trone a. Tên - Mọi đối tượng trong chương trình đều ngôn ngừ lập trình Pascal? phái được đặt tên. Em hãy cho biết quy - Cho các ví dụ sau, hây cho biết tên nào đúng quy tắc: tác dặt tên trone Turbo Pascal. ABC - Quy tắc dặt tên trong Turbo Pascal: Q89 0 + Gồm chừ số, chừ cái, dấu gạch dưới. + Bắt đầu bàne chừ cái hoặc dấu gạch A 123 dưới. 12BN


87_AC @DFG12 BGV#21 - Đọc sách giáo khoa và cho biết neôn ngừ lập trình thường có mấy loại tên? - Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm trình bày khái niệm về một loại tên trên và cho ví dụ minh họa. - Cho ví dụ: Program ct_vd; Uses crt; Begin Clrscr; Write(‘ Xin chào lớp 11A ’); Readln; End. Hây xác định tên dành riêng, tên chuẩn, tên do neười lập trình dặt * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nehĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lăng nghe, ehi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bô sune cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhặn định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

+ Độ dài khône vượt quá 127 kí tự. - Trong Free Pascal, tên có thê có độ dài tới 255 kí tự. - Pascal không phân biệt chừ hoa, thường trone tên. C++ phân biệt chừ hoa, thường trong tên. - Ngôn ngừ lập trình thường có 3 loại tên: tên dành riêng, tên chuân, tên do người lập trình đặt. - Tên dành riêng (từ khóa): Là những tên được ngôn ngừ lặp trìnhquy định với ý nghĩa xác định mà neười lập trình không thể dùng với ý nghĩa khác Ví dụ: Một số từ khóa Trong Pascal: Program, Var, Uses, Begin, E n d ,... Trong C++: main, include, v o id ,... - J e n chuấn Là những tên được ngôn ngừ lập trìnhdùng với ý nghĩa nhất định nào đó , tuy nhiên người lập trình có thê sử dụng với ý nghĩa khác Ví dụ: Một số tên chuẩn: Trong Pascal: Real, integer, Sin, Cos, C h a r,... Trong C++: cin, cout, eetchar... - Tên do ngưòi lập trình tự đặt dùng với ý nghĩa riêng, xác định bằng cách khai báo trước khi sử dụng và không được trùng với tên dành riêng. VD: A, s , X, XY, vidu... - Tên dành riêng : program, uses, begin, end - Tên chuẩn : Write, Readln - Ten do ngiròi lập trình đ ặ t : ct vdHoạt động 3: Tìm hicu khái niệm hằng và biến a) M ục tiêu: Nẳm được khái niệm hàng và biến b) Nội dung: HS quan sát SGK. đề tìm hiêu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phấm : HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tố chức thực hiện:


Hoạt động của GV và HS * Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ: - Hằng là gì? Trong ngôn ngừ lập trình thường có các loại hằne nào? - Hãy trình bày khái niệm biến? - VD: Xác định các đại lượng có trong bài toán: “Tính chu vi (CV), diện tích (DT) hình tròn với bán kính (R) bất kì được đưa vào từ bàn phím”. Hày cho biết đại lượng nào là hàng? đại lượng nào là biến? - Cho biết chức năne của chú thích trong chương trình? * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hòi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ehi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bô sune cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc ỉại kiến thức

Sản phãm dự kiên b. Hăng và biên: - Hằng: Là các đại lượng có giá trị không đổi trong quá trình thực hiện chương trình - Các ngôn ngừ lập trình thường có: + Hằne số học: số nguyên, số thực + Hằng logic: Có giá trị đúng hoặc sai(true hoăc false) + Hằna xâu: Là chuôi kí tự trong bộ mâ ASCIL Trong Pascal: Chuối kí tự này được dặt trong cặp nháy đon ( ° ) còn trone C++ đặt trong(“”). - Biến Là dại lượne được đặt tên, dùng đé lưu trừ eiá trị và giá trị có thể thay đồi được trong quá trình thực hiện chương trình. - Biến có nhiều loại và phái khai báo trước khi sử dụng. - Pi là hàng. R, c v , DT là biến. c. C hú thích : - Chú thích có thê có hoặc khône. Nó không làm ánh hưởng dến chương trình. - Trong Pascal chú thích được đặt trone { } hoặc (* *)

c . HOẠ I ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Cune cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập. c. Sản phẩm: Bài làm cùa học sinh, kĩ năng giái quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ cho HS: 1. Hây cho biết diêm khác nhau eiừa tên dành riêne và tên chuân? 2. Hày viết ba tên dứng theo quy tẳc pascal? 3. Hãy cho ví dụ về các hằng và biến sử dụng trong viết chươne trình? D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vặn dụng các kiên thức vừa học quyêt các vân đê học tập và thực tiễn.


b. Nội dung: HS sử dụne SGK. và vận dụne kiến thức đê trả lời câu hỏi. c. Sản phấm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ dặt ra. d. Tổ chức thực hiện: GV chia lóp thành nhiều nhóm và giao các nhiệm vụ: thảo luận trà lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập: 1. Cú pháp và ngừ nghĩa khác nhau như thế nào? 2. Hày cho biết nhừng biêu diền nào dưới dây không phái là biêu diễn hàng trong pascal và chỉ rõ lồi trong từng trường hợp. (bài 6-T13) 3. Cho VO sau: viết chương trình giải PTBH: là ba số nguyên. Cho biết: - Chương trình này sẽ sử dụng nhừng tên nào? * HƯỚNG DẢN VỀ NHẨ: - Ôn lại bài học hôm nay; - Chuẩn bị trước cho tiết sau. * RÚT KINH NGHIỆM

+ b x + c = Ovórj a? b c

TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG II: CHƯONG TRÌNH ĐON GIẢN §3. Cấu trúc của chương trình I. MỤC TIÊU 1. v ề kiến thức: - Hiểu chưcTne trình là sự mô tà của thuật toán bằne một ngôn neừ lập trình - Biết cầu trúc chung của một chươne trình Pascal 2. Năng lực - Năng lực giải quyết vấn dề, sáng tạo. - Năng lực tự học, đọc hiểu. - Năng lực hợp tác nhóm: trao đôi tháo luận, trình bày kết quá. - Năng lực tính toán, Năng lực thực hành . 3. Phẩm chật - Phấm chất: Giúp học sinh rèn luyện bán thân phát triền các phẩm chất tốt dẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trune thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện từ. Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vờ ghi, máy tính III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐÀU)


a) M ục tiêu: Tạo tình huốnẹ khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phấm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hòi GV dưa ra. d) Tồ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dát vào bài: Chương I chúng ta đâ tìm hiểu một số khái niệm về lập trình, dựa trên sự hiểu biết đó chúne ta nghiên cứu tiếp một số chương trình đcTn gián cùa ngôn ngừ lập trình Turbo Pascal. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiếu cấu trúc chung của một chương trình a) M ục tiêu: Nắm được cấu trúc chung của một chương trình b) Nội dung: HS quan sát SGK đê tim hiêu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phấm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tố chức thực hiện:_______________ _______ ________ ____________________ Hoạt động của GV và HS Sản phâm dự kiên 1. Câu trúc chung * Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ: - Khi đà có thuật toán dê giãi bài toán, - Muốn máy tính giải bài toán dó ta muốn máy tính giái bài toán dó ta phái phải biêu diền thuật toán bằng một làm gì? chương trình trên một ngôn neừ lập - Một bài tập làm văn thường có mấy trình nào đó. phần? Vì sao phái chia ra như vậy? - Một chương trình viết bàng ngôn ngừ * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: lập trìnhbậc cao gồm 2 phần: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trá lời + Phần khai báo + Phần thân CT câu hỏi [<Phần khai báo>| + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. <Phầnthân> * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lẩng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bô sune cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhặn định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiêu các thành phân của một chương trình a) M ục tiêu: Nẩm được các thành phần của một chương trình b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phắm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tố chửc thực hiện:_______________ _______ ________ _____________________ Hoạt động của GV và HS Sản phãm dự kiên 2. Các thành phân của chưong trình: * Bước 1: Chuyền giao nhiệm vụ:


a. Phân khai báo: - Phần khai báo có thê có các khai báo: + Tên chương trình + Thư viện + Hăng, biến + Chương trình con Khai báo tên chương trình: Phần này có thể có hoặc không. Trong Pascal: Program <Tên chương trình >; Ví dụ: program T in h to n g ; Khai báo thư viện: Pascal: Uses <Tên thư viện>; Ví dụ: Uses crt; C++: #include <Tên tệp thư viện>; Ví dụ: ^include <stdio.h >; Khai báo hằng: - Nhừng hàng sử dụng nhiều lằn trone chương trình thường được đặt tên cho tiện sừ dụng. Const<Tên hằng>:=<Giá trị hàng>; Pascal: gì? - Làm sao để chương trình dịch biết const MaxN=1000; const pi=3.14; phần thân chương trình? const KQ=’Kel qua:’; * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nehĩ, tham khảo sgk trả lời C++: Const int N=100; câu hỏi Const float pi=3.14; + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Const char* KQ=”Ket qua:”; + HS: Lắng nghe, ehi chủ, một HS phát Khai báo biến - Mọi biến sừ dụng trong chương trình đều biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sune cho phái khai báo đé chương trình dịch biết dẻ xừ lý và lưu trữ. nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV - Biến chi m ans một giá trị gọi là biến dơn. chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc b. Phần thân chưong trình: lại kiến thức - Thân chương trình là nơi chứa toàn bộ các câu lệnh cùa chương trình hoặc lời gọi chương trình con._______________________ - Phân khai báo sẽ báo cho máy biêt chương trình sẽ sứ dụne nhừng tài nguyên nào của máy? Trong phần khai báo có những khai báo nào? - Khai báo tên chương trình có bắt buộc không? - Cho biết cách khai báo tên chương trình trong Pascal? - Tên chương trình do neười lập trình tự đặt theo đúne quy tác đặt tên. - Cho ví dụ? - Cho biết cách Khai báo thư viện trong ngôn ngừ ỉập trình Pascal? Cho ví dụ? - Cho biết cách Khai báo thư viện trong ngôn ngừ lập trình C++ ? Cho ví dụ? - Cho biết cách Khai báo hàng ? - Cho ví dụ? - Biến như thế nào gọi là biến đơn? - Khai báo biến là xin máy cấp cho biến một vùng nhớ đê lưu trừ và xừ lý thông tin trong bộ nhớ. - Phần thân chương trinh chứa những


- Thân chương trình thường có cặp dâu hiệu băt đâu và kêt thúc chương trình. Begin [<Dãy lệnh>]; End. Hoạt động 3: Tìm hiêu ví dụ chưoìig trình đon a) M ục tiêu: Nắm được một sô ví dụ về chương trình đơn b) Nội dung: HS quan sát SGK đê tìm hiêu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phấm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức (ỉ) Tồ chức thưc hiên: Hoạt động của GV và HS Sản phâm dự kiên 3. Ví dụ chưoìig trình đon giản: * Bước 1: Chuyền giao nhiệm vụ: Chia lóp làm 4 nhóm, em hãy trình bày Program <Tên chương trình >; Uses <Tên thư viện>; cấu trúc cùa một chươne trinh Pascal đơn giàn? C onst <Tên hàng> = <Giá trị hàng>; - Hày cho biết nhận xét của em về 2 ví V ar <danh sách biến> : <Kiểu dừ liệu>; dụ trên? (*Có thể có nhừne khai báo khác*) Begin Cho ví dụ: [< Dãy lệnh>]; - Hãy nhận xét chương trình ? * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: End. + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời - Trong Pascal: P rogram Vi du; câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. Begin W riteln(‘Xin chao cac bạn!’); * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lăng nghe, ehi chú, một HS phát End. - Trong C++: biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bồ sung cho #include<stdio.h>; Void main() nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV < Ptrintf(“ Xin chao cac ban!”); chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức } Hai chương trình cùng thực hiện một công việc nhưng viết bàng 2 ngôn neừ lập trình khác nhau nên hệ thống câu ỉệnh trong chương trình là khác nhau. Cho ví dụ: Begin Writeln(‘xin chao cac ban!’); W ritelnfm oi cac ban lam quen voi


Pascal’) ; End. - Chương trình không có phân khai báo.

c . HOẠI ĐỘNG LỤYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củne cô, luyện tập kiên thức vừa học. b. Nội dung: HS dọc SGK làm các bài tập. c. Sản phắm : Bài làm của học sinh, kĩ năng giái quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: - Hây nêu các thành phân của một chương trình? - Em hây trình bày cấu trúc của một chương trình Pascal dơn giản? D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng các kiên thức vừa học quyêt các vân đê học tập và thực tiễn. b. Nội dung: HS sử dụne SGK và vận dụne kiến thức đê trá lời câu hỏi. c. Sản phắm : HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụđặt ra. d. Tổ chức thực hiện: GV chia lớp thành nhiều nhóm và eiao các nhiệm vụ: thào luận trá lời các câu hòi sau và ghi chép lại câu trà lời vào vở bài tập: 1) Em hãy cho biết các lồi trong chươne trình trên 2) Sau khi sửa lồi hãy cho biết chương trình trên khai báo nhừne gi? 3) Đoán nhận kết quả cùa chương trình * HƯỚNG DÃN VÈ NHÀ: - Ôn lại bài học hôm nay; - Chuẩn bị trước cho tiết sau: “ Một số kicu dữ liệu chuẩn” & “Khai báo biến”. * RÚT KINH NGHIỆM

TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 4. MỘT SỎ KIÊU DỮ LIỆU CHUẨN 1. Mục tiêu 1. v ề kiến thức: - Biết một số kiểu dừ liệu chuẩn: nguyên, thực, kí tự, logic. - Hiểu được cách khai báo biến. 2. Năng lực - Năng lực giãi quyết vấn dề, sáng tạo. - Năng lực tự học, đọc hiểu. - Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi tháo luận, trình bày kết quá.


- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành . 3. Phẫm chất - Phấm chất: Giúp học sinh rèn luyện bàn thân phát triển các phẩm chất tốt dẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chi, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT Bị DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU G iáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tứ. Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vở ghi, máy tính III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠ I ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐÀU) a) M ục tiêu: Tạo tình huốnẹ khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trà lời câu hỏi. c) Sản phấm : Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức dể trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dát vào bài: ơ tiết trước, chúne ta dà ỉàm quen với cách khai báo biến trong Pascal. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ hơn về cách khai báo biến và các kiểu dừ liệu thường dùng trong Pascal. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạỉ động 1: Tìm hiểu một số kiểu dữ liệu chuẩn. a) M ục tiêu: Nắm được một số kiểu dừ liệu chuẩn. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiêu nội dung kiến thức theo yêu cầu cùa GV. c) Sản phấm : HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức (!) Tổ chức thưc hiên: Hoạt động của GV và HS Sán phàm dự kiến * Bước 1: Chuyên giao - Thông tin có thê biêu dien trone máy tính có hai loại: số và phi số (văn bán, hình ảnh, âm thanh). nhiệm vụ: - Ở lớp 10, các em đâ học về - Dừ liệu biểu diền trong máy tính là thông tin đã thông tin và biêu diền thông được mâ hóa. tin trong máy tính, vậy em nào - Có hai loại: số nguyên (vd: 1,2, 123...) và số thực có thể nhác lại các dạng thông (6.5, 123.567, ) tin có thể biểu diền trong máy 1. Kiểu nguyền: tính? K iêu D ung lượng M iên giá tr ị Bvte lb y te Từ 0 đẻn 255 - Các thông tin đó được biểu Integer T ừ -32768 đèn 32767 2byte diền trong máy như thế nào? W ord 2 byte Từ O đẻn 65535 - Kiểu dừ liệu số có mấy loại? Longint 4byte T ừ -2147483648 đèn Cho ví dụ? 2147483647 - Em hãy cho biết trone các 2. Kiểu thực kiểu số neuyên, kiểu nào có phạm vi biểu diễn lớn nhất? * Bưó’c 2: Thực hiện nhiệm vụ:


+ HS: Suy nehĩ, tham khảo Kiêu Miên gia trị sgk trả lời câu hỏi 6 byte 0 hoặc cố giá trị tuyệt đói nàm trong phạm vi tù + GV: quan sát và trợ eiúp các Real 2.9X10*35 đen 1,7X10# cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo Extended 10 bvte 0 hoặc cố giá trị tuyệt dôi nàm trong phạm vi tù luận: đen 1045ỉ: + HS: Lắng nehe, ghi chú, một HS phát biêu lại các tính 3. Kicu kí tư chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung Kiêu Dung lirợng Mién giã trị Char 1 byte 256 kí tư trong bó mà ASCII cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận 4. Kiểu LOGIC Dung lượng M iên giã t r ị định: GV chính xác hóa và K iêu Boolean 1 byte True hoảc false eọi 1 học sinh nhác lại kiến thức

c . HOẠT ĐỘNG LỤYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củne cô, luyện tập kiên thức vừa học. b. Nội dung: HS dọc SGK làm các bài tập. c. Sản phâm : Bài làm cùa học sinh, kĩ năng giái quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: Nhác lại một số kiêu dừ liệu dơn giàn trong ngôn ngừ lập trình Pascal? D. HOẠ I ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vặn dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiền. b. Nội dung: HS sử dụne SGK và vận dụne kiến thức đê trả lời câu hỏi. c. Sản phắm : HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: GV chia lóp thành nhiều nhóm và eiao các nhiệm vụ: thào luận trả lời các câu hòi và bài tập vận dụng. * HƯỚNG DÃN VÊ NHÀ: - Xem lại bài đã học - Chuẩn bị bài “KHAI BẢO B1ÉN”. * RỨT KINH NGHIÊM

TƯẰN: Ngày soạn: Ngày dạy:

1049


BÀI 5. KHAI BÁO BIÉiN I. MỤC TIÊU 1. v ề kiến thức: - Hiểu được cách khai báo biến. 2. Năng lực - Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực tự học, đọc hiểu. - Năng lực hợp tác nhóm: trao dôi tháo luận, trình bày kết quá. - Nănệ lực tính toán, Năng lực thực hành . 3. Pham chất - Phấm chất: Giúp học sinh rèn luyện bán thân phát triền các phấm chất tốt dẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trune thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU G iáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử. Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vờ ghi, máy tính III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) M ục tiêu: Tạo tình huône khơi gợi tinh thân cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết đế trả lời câu hỏi. c) Sản phắm : Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức dể trà lời câu hỏi GV dưa ra. d) TỔ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dẩt vào bài: B. HÌNH THANH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiếu cách khai báo biến a) M ục tiêu: Nắm được cách khai báo biến b) Nội dung: HS quan sát SGK đê tìm hiêu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phấm : HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức (1) Tồ chức thưc hiên: Hoạt động của GV và HS Sản phãm dự kiên * Bước 1: Chuyền giao nhiệm vụ: II. KHAI BAO BIÉN: - Muôn sử dụng biên thì phải khai báo. - Trong Pascal, khai báo biến bát đầu Vậy để khai báo biến ta thực hiện như bằng từ khóa var có dạng: Var <danh sách biến> : <kiếu dừ liệu>; thế nào? - danh sách biến là một hoặc nhiều - Hãy cho biết cú pháp để khai báo biến tên biến, được viết cách nhau bởi trong ngôn ngừ lập trình Pascal? dấu phẩy. - Ví dụ 1: Giả sừ trong chương trình có các biến thực A,B,C,D,E,F và các biến - kiểu dừ liệu thường là một trong nguyên G,H. Hãy khai báo các biến các kiểu dừ liệu chuẩn. - Sau var có thê khai báo nhiều danh do? - Thảo luân sách biến khác nhau. * nhóm:


Ví dụ 2: xét khai báo biên: Var X,Y,Z: real; C: char; I,J: byte; N: word; - Hãy tính tống bộ nhớ dành cho các biến đâ khai báo? * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nehĩ, tham khảo sgk trả lời câu hòi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhặn xét, bô sune cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhặn định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lai kiến thức

- Var A,B,C,D,E,F: Real; G,H: Integer;- Bộ nhớ cấp phát cho X,Y,Z: 3X6=18 byte - Bộ nhớ cấp phát cho C: 1 byte - Bộ nhớ cặp phát cho I,J: 2 X 1=2 byte - Bộ nhớ cấp phát cho N: 2 byte - Tổng bộ nhớ dành cho các biến đà khai báo là: 18+1+2+2=23 (byte).Lưu ý: - Cần dặt tên biến sao cho gợi nhớ dến ý nghĩa cùa nó. - Khône nên đặt tên quá ngán hay quá dài. - Khai báo cần đặc biệt lưu ý đến phạm vi giá trị của nó.

c . HOẠI ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Cúng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập. c. Sản phắm : Bài làm cùa học sinh, kĩ năng giái quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: Cho biết cú pháp khai báo biến trong Pascal? D. HOẠT ĐÒNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vặn dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. b. Nội dung: HS sử dụne SGK và vận dụne kiến thức đê trà lời câu hỏi. c. Sản phắm : HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: GV chia lóp thành nhiêu nhóm và eiao các nhiệm vụ: thào luận trả lời các câu hỏi và bài tập vận dụng. * HƯỚNG DÀN VÊ NHÀ: - Ôn lại bài học hôm nay; - Chuẩn bị bài “ PH ÉP TOÁN, BIÉU THỨC, CÂU LỆNH GÁN”. * RÚT KINH NGHIÊM

TUẦN: Ngày soạn:


Ngày dạy:

CHƯƠNG II: CHƯƠNG TRÌNH ĐON GIẢN BẢI 6. Phép toán, bicu thức, câu lệnh gán I. MỤC TIÊU 1. Ve kiến thức: - Biết các khái niệm: Phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuấn, biểu thức quan hệ. - Hiểu lệnh gán. 2. Năng lực - Năng lực giải quyết vấn dề, sáng tạo. - Năng lực tự học, đọc hiểu. - Năng lực hợp tác nhóm: trao đồi tháo luận, trình bày kết quá. - Năng lực tính toán, Năng lực thực hành . 3. Pham chật - Phấm chất: Giúp học sinh rèn luyện bán thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chi, trune thực, trách nhiệm II. THIẾT Bị DẠV HỌC VÀ HỌC LIỆU G iáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử. Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vờ ghi, máy tính III. TI ÉN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠ I ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐÀU) a) M ục tiêu: Tạo tình huốnẹ khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phấm : Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức đề trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tố chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài: Để mô tả các thao tác trong thuật toán, mỗi ngôn ngừ lập trình đều xác định và sứ dụng một số khái niệm cơ bản: phép toán, biêu thức, gán giá trị cho biến. Dưới đây sẽ xét các khái niệm đó trong Pascal. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiếu khái niệm phép toán a) M ục tiêu: Nắm được khái niệm phép toán b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiêu nội dung kiến thức theo yêu cầu cùa GV. c) Sản phấm : HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức (1) Tồ chức thưc hiên: Hoạt động của GV và HS Sản phâm dự kiên * Bưóc 1: Chuycn giao nhiệm vụ: 1. Phép toán: - Trong lập trình thường phải thực hiện Ngôn neừ lập trìnhPascal có sừ dụng các phép tính toán, phép so sánh...V ậy một số phép toán sau: những phép toán đó tronẹ chương trình - Các phép toán số học:


+ Với sô neuyên: +, *, div, mod được viêt như thê nào? Có eiông với ngôn ngừ toán học hay không? Chúng + Với số thực: +, *, / - Các phép toán quan hệ: <, <=, =, >, ta tìm hiểu vấn dề này? - Hãy kể các phép toán đà học ở toán >= o - Các phép toán logic: Not, And, Or. học? - Y ê u cầu học sinh nehiên cứu sách eiáo khoa có bao nhiêu nhóm phép toán? - Phép chia (/) được sử dụng cho kiểu 17 mod 2= 1 17 div 2 = 8 dừ liệu nào? - Phép Mod, Div dược sử dụng cho - Kết quá của phép toán quan hệ thuộc kiểu dừ liệu nào? kiểu loeic. - ứ n g dụng cùa phép toán logic là: tạo Vỉ dụ: ra các biêu thức phức tạp từ các quan 17 mod 2= ? 17 div 2= ? hệ đơn giản. - Kết quá cùa phép toán quan hệ thuộc kiều dừ liệu nào? - Ung dụng của phép toán logic là eì? - Lưu ý: Chỉ một số phép toán được dùng, một số phép toán phải xây dựng từ các phép toán khác. Ví dụ phép lũy thừa khône phái ngôn ngừ nào cùng dùng dược. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nehĩ, tham khảo sgk trà lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lẳng nghe, ehi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bồ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiếu biêu thức số học a) M ục tiêu: Nắm được biểu thức số học b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiêu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phắm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức


d) Tổ chức th ực hiện: Hoạt động của GV và HS * Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ: - Trong toán học ta đă làm quen với khái niệm biêu thức. Hày cho biết các yếu tồ cơ bản xây dựng nên biểu thức? - Nếu trong một bài toán mà toán hạng là hàng số, biến, hoặc hàm số và toán tử là các phép toán số học thì biểu thức có tên gọi là gì? - Thảo luận nhóm: Chia thành 3 nhóm: Hày biễu diền biểu thức toán học sau đây thành biểu thức trong ngôn ngừ lập trình. a. 4x - 2y b. x + 1 x -y a+a+c c. c. 2a —+c ac b - Từ việc xây dựng các biểu thức trên, hây nêu thứ tự thực hiện các phép toan? * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trà lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ehi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sune cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhặn định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

Sản phầm dự kiên 2. Biêu thức sô học: - Trong toán học, các yếu tổ cơ bản xây dựng nên biểu thức: toán hạne, toán từ. - Nếu trong một bài toán mà toán hạna là hằng số, biến, hoặc hàm số và toán tử là các phép toán số học thì biểu thức có tên gọi là biểu thức số học. * Khái niệm: Biêu thức số học là một biến kiểu số hoặc hằng số và các hàm kiểu số liên kết lại với nhau bởi một số hừu hạn các phép toán số học +,,*,/,div, mod, các dấu n g o ặ c ( ) tạo thành một biểu thức có dạng tương tự như trong toán học. * Quy tắc viết biểu thức số học: - Chi dùng dấu ( ) xác định trình tự thực hiện các phép toán trong trường hợp cần thiết - Viết lần lượt từ trái sang phái - Khône bỏ qua dấu nhân (*) trone tích a. 4*x-2*y b. x+l/(x-y) c. ((a+b+c)/((2*a /b)+c)) - (b*bc)/(a*c) * Thứ tự thực hiện các phép toán: - Thực hiện các phép toán trong ngoặc trước. - Trong dãy các phép toán không chứa dấu ngoặc thì thực hiện từ trái sang phải: *, /, div, mod thực hiện trước và các phép toán +, - thực hiện sau. C hú ý : - Nếu biểu thức chứa một hằng hay biến kiểu thực thì ta có biểu thức số học thực, eiá trị cùa biêu thức cũng thuộc kiều thực. - Trong một số trường họp nên dùne biến trung ẹian để có thể tránh được


___________________ _______ _______ việc tinh một biêu thức nhiêu lân.______ Hoạt động 3: Tìm hiêu một sô hàm sô học a) M ục tiêu: Nắm được một số hàm số học b) Nội dung: HS quan sát SGK đề tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phắm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tố chức thực hiện:_______________ _______ ________ ____________________ Hoạt động của GV và HS Sản phâm dự kiên * Bước 1: Chuyên giao nhiệm vu: 3. Hàm sô học chuân: - Đê tính giá trị X thì chúng ta có thể - Các ngôn ngừ lập trình thường cung cấp săn một số hàm số học để tính giá được biểu diễn: x*x trị một số hàm thône dụng. - Nhưng dê tính giá trị cùa yfx hay \x\ Cách viết: Tên-hàm (Đối - số) thì chúng ta phải làm như thế nào? Trong đó: VD1: Biểu thức toán học: - Đối số: Là một hay nhiều biểu thức số - b + Jb 2 -Aac học đặt trone dấu neoặc đơn 2a * Một số hàm chuấn thường dùng: Trong Pascal biểu thức này được biểu S q r(x ): Bình phương diển như thế nào? Sqrt(x): Căn bậc hai VD2: Cho biểu thức l*M 2*+l Abs(x): Giá trị tuyệt đối X2—1 Sin(x) : Tính eiá trị sinx Hãy biểu diền biểu thức toán trong biểu thức trong ngôn ngừ lập trình? * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trà lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ehi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sune cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhặn định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

(-b+sqrt(b*b-4*a*c))/(2*a) (abs(x) - sqrt(2*x+l)) / (sqr(x)-l) - Bán thân hàm chuân cùng được coi là một biểu thức số học và có thể tham gia vào biểu thức số học như một toán hạng. - K.ết quá cùa hàm có thể là nguyên hay thực phục thuộc vào kiều của đối số.

(Báng một số hàm chuắn sách giáo khoa 26)


Hàm Binh phươns

Bỉều diền toản học

Loearit tự nhiên Lũy thửa của cơ số e Sin Cos

Kiêu đôi só

Kiéu két quà

sqr(x)

Thực hoặc nsuvẻn

Theo kiêu của đổi số

sqrt(x)

Thực hoậc nguyên

Thực

1*1

abs(x)

Thực hoặc neuyẻn

Theo kiêu của đối số

lnx

ln(x)

Thực

Thực

e*

exp(x)

Thực

Thực

sinx cosx

sin(x) cos(x)

Thưc Thực

Thưc Thưc

X2

Căn bảc hai Giá trị tuyệt đối

Biểu dỉền trong Pascal

Hoạt động 4: Tìm hiéu biếu thức quan hệ a) Mục tiêu: Nắm được biểu thức quan hệ b) Nội dung: HS quan sát SGK đê tìm hiêu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phấm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức (!) Tổ chức thưc hicn: Hoạt động của GV và HS Sản phâm dự kiên * Bưóc 1: Chuyền giao nhiệm vụ: 4. Biêu thức quan hệ - Cho một ví dụ về biểu thức quan hệ? - Biểu thức quan hệ có dạng sau: <Btl><Phép toán quan hệ><Bt2> - Thứ tự thực hiện của biểu thức quan hệ? Trong đỏ: B tl, bt2: Phải cùng kiêu X + y < 2* x * y VD: - Biêu thức quan hệ được thực hiện 3>5 — Kết quả? theo trình tự: 10>5 — Kết quả? + Tính giá trị cùa các biểu thức. - Kết quà mà phép toán quan hệ thuộc + Thực hiện phép toán quan hệ. kiều dừ liệu nào? 3>5 — > Kết quà false * Bưóc 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nehĩ, tham khảo sgk trả lời 10>5 —> Kết quả true câu hỏi - Kết quá của biểu thức quan hệ: kiểu + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. logic. * Bưóc 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ehi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bô sune cho nhau. * Bưóe 4: Kết luận, nhặn định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc


lại kiên thức________ ______________ 1____________________________________ Hoạt động 5: Tìm hiêu khái niệm biêu thức logic a) Mục tiêu: Nắm được khái niệm biểu thức logic b) Nội dung: HS quan sát SGK đề tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phắm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tố chức thực hiện:_______________ _______ ________ ____________________ Hoạt động của GV và HS Sản phâm dự kiên * Bước 1: Chuyền giao nhiệm vụ: 5. Biêu thức logic: - Hãy cho một số ví dụ về biểu thức - Biêu thức logic dơn giàn: Là biến logic. loeic hoặc hàng logic - Trong toán học ta có biêu thức - Biểu thức logic: Là các biếu thức 5<=X<=11, hày biểu biền biểu thức này loeic dơn gián, các biểu thức quan hệ trong ngôn ngừ lập trình. liên kết lại với nhau bời các phép toán - Thứ tự thực hiện biểu thức logic là logic. Vi du: Ba số dươne a, b, c là độ dài ba gì?. - Kết quà cùa biểu thức loeic có kiểu cạnh của tam giác nếu thoả màn điều kiện sau: dừ liệu là gì? - Ví dụ: not (x < l) có ý nghĩa gỉ? (a+b>c) AND (a+c>b) AND (b+c>a) - Biêu diền trong ngôn neừ lập trình: - Giả thiết M và N là hai biến nguyên. Hăy xác định điều kiện sao cho M và N (5<=x) and (x < -l 1). đồng thời chia hết cho 3 hoặc dồne thời không chia hểt cho 3 được viết trong - Thứ tự thực hiện biêu thức loeic là Pascal như thế nào? + Thực hiện các biểu thức quan hệ. + Thực hiện phép toán loeic. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nehĩ, tham khảo sgk trả lời - K.ết quá cùa biểu thức logic là true câu hỏi hoặc false. + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. - Chú ỷ: phép toán not được viết trước * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: biểu thức cần phù định. + HS: Lắng nghe, ehi chú, một HS phát ((M mod 3=0) and (N mod 3=0)) or biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bồ sune cho ((M mod 3<>0) and (N mod 3<>0)) nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức Hoạỉ động 6: Tìm hiêu khái niệm câu lệnh gán a) Mục tiêu: Nắm được khái niệm câu lệnh gán b) Nội dung: HS quan sát SGK đê tìm hiêu nội dung kiến thức theo yêu cầu cúa GV.


c) Sản phấm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d ị Tồ chức thưc hiên: Hoạt động của GV và HS Sản phãm dự kiên 6. C âu lệnh gán : * Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ: - Cho biêt câu trúc chung cùa lệnh gán - Lệnh gán là một trong nhừne lệnh cơ bản nhất của mọi neôn ngừ lập trình, trong ngôn ngừ Pascal - Hãy cho biết chức năng của lệnh eán? thường dùng dê gán giá trị cho biến. - Cấu trúc: - Hây cho một ví dụ về câu lệnh gán nghiệm của phương trình bậc hai: < Tên biến>:=<Biểu thức>; Trong đó: Kiểu của giá trị biểu thức - b + ^ b 2 - 4 ac phải phù hợp với kiểu của biến. 2a - Chức năng cùa lệnh gán: Tính giá trị Cho chương trình: cùa biểu thức sau đó gán giá trị vào Var i,z:integer; biến. Begin - Chức năng cùa lệnh gán: Tính giá trị z:=4; cùa biểu thức sau đó gán giá trị vào i:=6: biến. z := z - 1; Var i,z:integer; i := i+1; Begin writeln(‘i=’,i); z:=4; writeln(‘z= \z); i:=6: readln; z := z - 1; End. i := i+1; - Chương trình in ra màn hình giá trị writeln(‘i= ’,i); bàng bao nhiêu? writeln(‘z= \z); * Bưóc 2: Thực hiện nhiệm vụ: readln; + HS: Suy nahĩ, tham khảo sgk trả lời End. câu hòi - In ra màn hình: z=3 và i=7. + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bưóc 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ehi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bồ sung cho nhau. * Bưóe 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức c. HOẠ I ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Cung cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: HS dọc SGK làm các bài tập.


c. Sản phấm : Bài làm cùa học sinh, kĩ năng giái quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: - Các phép toán trong Turbo Pascal? - Các biểu thức trong Turbo Pascal? - Cấu trúc lệnh eán trong Turbo Pascal? D. HOẠ I ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vặn dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. b. Nội dung: HS sử dụne SGK. và vận dụne kiến thức đê trả lời câu hỏi. c. Sản phấm : HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ dặt ra. d. Tổ chức thực hiện: GV chia lóp thành nhiêu nhóm và aiao các nhiệm vụ: thảo luận trà lời các câu hỏi và bài tập vận dụng: - Làm các bài tập 5, 6, 7, 8, sách giáo khoa, trang 35-36. - Xem phụ lục A, sách giáo khoa trang 121: Một số phép toán thường dùne và giá trị phép toán logic. * HƯỚNG DÀN VÈ NHÀ: - Ôn lại bài học hôm nay; - Chuẩn bị bài “ CÁC THỦ TỤC CHƯÂN VÀO/RA ĐON GIẢN”. * RÚT KINH NGHIỆM

TUẰN: Ngày soạn: Ngày dạy: BẢI 7. CÁC THỦ TỤC VÀO/RA CHUẢN I. MỤC TIÊU 1. Kiền thức: - Biết được ý nghĩa của các thú tục vào/ ra chuân đối với lập trình - Biết được các cấu trúc chung của thủ tục vào/ ra trong ngôn ngừ lập trìnhPascal 2. Năng lực - Năng lực giải quyết vấn dề, sáng tạo. - Năng lực tự học, đọc hiểu. - Năng lực hợp tác nhóm: trao đối tháo luận, trình bày kết quá. - Năng lực tính toán, Năng lực thực hành . 3. Phẫm chất - Phấm chất: Giúp học sinh rèn luyện bán thân phát triền các phấm chất tốt dẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trune thực, trách nhiệm II.THIẾT Bị DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử.


Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vở ghi, máy tính III. TI ÉN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (M Ở ĐẦU) a) M ục tiêu: Tạo tình huốnẹ khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trà lời câu hỏi. c) Sản phấm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức đề trả lời câu hòi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dần dẳt vào bài: Khi giải một bài toán nào đó, nếu chúng ta muốn nhập dừ liệu từ bàn phím dê giải bài toán đó thì làm như thế nào? Hay muốn hiện thị kết quà ra màn hình thì phái làm như thế nào? Đê giải quyết được những vấn đề dó thì ngôn ngừ lập trình pascal có các thủ tục chuấn vào/ ra đon giản. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiếu các thú tục chuán vào/ra đon giản a) M ục tiêu: Năm được các thù tục chuân vào/ra đơn giản b) Nội dung: HS quan sát SGK đê tìm hiêu nội dung kiến thức theo yêu cầu cúa GV. c) Sản phấm : HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức (!) Tồ chức thưc hiên: Hoạt động của GV và HS Sản phãm dự kiên 1. Nhâp dữ liêu từ bàn phím: * Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ: - Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách Việc nhập dừ kiệu từ bàn phím được eiáo khoa và cho biết cấu trúc chung thực hiện bàng thủ tục: Read(<DS biến vào>); của thủ tục nhập dừ liệu trong ngôn Hoặc: Readln(<DS biến vào>); ngừ lập trìnhPascal? - Nêu ví dụ: Khi viết chương trình giải Trong đó: DS biến vào là một hoặc phươne trình ax+b=0, ta phải nhập vào nhiều biến đcTn các đại lượng nào? viết lệnh nhập? Ví du: Read(N); - Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách Readln(a,b,c); eiáo khoa và cho biết cấu trúc chung - Phải nhập giá trị cho hai biến: a, b. của thủ tục xuất dừ liệu trong neôn ngừ - Viết lệnh: Readln(a,b); lập trìnhPascal? 2. Đưa dư liêu ra màn hình: Ví du: Nhâp mọt số neuvên và môt số - Đê đưa dừ liệu ra màn hình, pascal thực từ bàn phím? cune cấp thủ tục chuẩn: W rite(<D S kết quá đưa ra>); * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghi, tham khảo sgk trả lời Hoặc: WriteIn(<Ds kết quả đưa ra>); câu hòi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. - Trong đó: + Danh sách kết quá dưa ra: Có thể là * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát tên biến, biểu thức, hoặc hằng. biểu lai các tính chất. -VVrite: Sau khi đưa kết quả ra màn


+ Các nhóm nhận xét, bô surm cho hình con trỏ không chuyên xuône dòng nhau. tiếp theo * Bước 4: Kết luận, nhặn định: GV - VVritcln: Con trỏ chuyền xuống dòng chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc tiếp theo. lại kiến thức Ví du: Nhâp môt số nauvên và mọt số thực từ bàn phím Write(‘Nhập số nguyên M :’); readln(M); Write(‘Nhập số thực N :’); readln(N); * Ngoài ra trone Pascal còn có quy cách dưa thône tin như sau: - Kết quá thực: :<ĐỘ rộng>:<số chừ số thập phân> - K.ết quá khác: : <ĐỘ rộng>

c.

HOẠI ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củne cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: HS dọc SGK làm các bài tập. c. Sản phâm : Bài làm cùa học sinh, kĩ năng giái quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: - Nhập dừ liệu vào từ bàn phím? - Đưa dừ liệu ra màn hình? D. HOẠ I ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. b. Nội dung: HS sử dụne SGK. và vận dụne kiến thức đê trà lời câu hỏi. c. Sản phắm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ dặt ra. d. Tổ chức thực hiện: GV chia lóp thành nhiêu nhóm và eiao các nhiệm vụ: thảo luận trà lời các câu hòi và bài tập vận dụng. * HƯỚNG DÀN VÈ NHÀ: - Ôn lại bài học hôm nay; - Chuẩn bị trước cho tiết sau. * RÚT KINH NGHIỆM

TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy:


BẢI 8. SOẠN THẢO, DỊCH, THỤC HIỆN VẢ HIỆU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH I. MỤC TIÊU 1. Kiền thức: - Biết các bước soạn tháo, dịch, thực hiện và hiệu chinh chương trình - Biết được một số công cụ của môi trường Turbo Pascal 7.0 2. Năng lực - Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực tự học, đọc hiểu. - Năng lực hợp tác nhóm: trao đôi thảo luận, trình bày kết quá. - Năng lực tính toán, Năng lực thực hành . 3. Phặm chật - Phấm chắt: Giúp học sinh rèn luyện bán thân phát triển các phẩm chất tốt dẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chi, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT Bị DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU G iáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tứ. Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vờ ghi, máy tính III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐÀU) a) M ục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết đề trả lời câu hòi. c) Sản phấm : Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tố chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dẳt vào bài: Khi giải một bài toán nào đó, nếu chúng ta muốn nhập dừ liệu từ bàn phím đê giài bài toán đó thì làm như thế nào? Đê viết các chươne trình nhừng vấn dề đó thì ngôn ngừ lập trình pascal thực hiện B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hicu việc soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chưoìig trình a) M ục tiêu: Nẳm được việc soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chinh chương trình b) Nội dung: HS quan sát SGK. để tìm hiêu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phắm : HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức _ I\

r r

_ 1

Ịf

x i .

____

I. • Ạ

_

Hoạt động của GV và HS * Bưóc 1: Chuyên giao nhiệm vụ: Tham kháo sách giáo khoa và cho biêt tên các file chươrm trình đó? - Trình diền cách khởi động Turbo Pascal thônẹ qua máy chiêu.

Sản phầm dự kiên Khỏi động: Turbo.exe Turbo.tpl Graph.tpu egavga.bgi


- Thực hành ví dụ sau: Hăy viết chươne trình tính diện tích hình tròn bán kính R với R nhập vào từ bàn phím? * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhặn xét, bồ sung cho nhau. * Bước 4: Kết ỉuận, nhặn định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

Một số thao tác thưòng dùng trong pascal: - Xuông dòng: Enter - Ghi file lên đĩa: F2 - Mờ file đã có: F3 - Biện dich CT: Alt+Fọ - Chạy CT: Crtl+F9 Thoát khỏi Pascal: Alt+X Program dt hinh tron; Const pi=3.1416; Var R,S: Real; Begin Write(‘Nhap R=’); Readln(R); S:=pi*R*R; Write(‘Dt hinh tron S=\S:8:3); Readln; End.Program vi_du; Uses crt; Var a, b, Max: Integer; Begin Write(‘Nhập a, b:’); readln(a,b); Max:=a; If Max<b then Max:=b; Write(‘Max la:% Max:5); Readln; End.

c . HOẠI ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củne cô, luyện tập kiên thức vừa học. b. Nội dung: HS dọc SGK làm các bài tập. c. Sản phắm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giái quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: Soạn tháo, dịch, thực hiện và hiệu chinh chương trình? D. HOẠ I ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. b. Nội dung: HS sử dụne SGK và vận dụne kiến thức đê trà lời câu hỏi. c. Sản phắm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện:


GV chia lóp thành nhiều nhóm và eiao các nhiệm vụ: thảo luận trá lời các câu hòi và bài tập vận dụng. * HƯỚNG DÃN VÈ NHÀ: - Ồn lại bài học hôm nay; - Chuẩn bị trước cho tiết sau. * RỦT KINH NGHIỆM

TƯẰN: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI TẬP VÀ THỤC HÀNH 1 I. MỤC TIÊU 1. Kiền thức: - Biết viết một chương trình Pascal hoàn chinh. - Làm quen với các dịch vụ chù yếu của Turbo Pascal trong việc soạn thảo, lưu chương trình, dịch chương trình và thực hiện chương trình. 2. Năng lực - Năng lực giải quyết vấn dề, sáng tạo. - Năng lực tự học, đọc hiếu. - Nảng lực họp tác nhóm: trao đổi tháo luận, trình bày kết quá. - Năns lực tính toán, Năng lực thực hành . 3. Phẫm chất - Phấm chất: Giúp học sinh rèn luyện bán thân phát triền các phấm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trune thực, trách nhiệm II. THIẾT Bị DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU G iáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử. Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vờ ghi, máy tính III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐÀU) a) M ục tiêu: Tạo tình huốnẹ khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phấm : Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức đê trà lời câu hòi GV dưa ra. d) Tố chức thực hiện: GV giới thiệu và dần dẳt vào bài: Hôm nay, chúng ta sẽ làm quen với một số dịch vụ cơ bán của Turbo Pascal trong việc soạn thào, lưu trừ, dịch và thực hiện một số chương trình dơn gián. B. HÌNH THANH KIÉN THỨC MỚI Hoạt động 1: Làm quen vói môi trường Turbo Pascal a) M ục tiêu: : Làm quen với môi trường Turbo Pascal


b) Nội dung: HS quan sát SGK đề tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phắm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức (ỉ) Tố chức thưc hiên: H oạt động của GV và HS Sản phâm d ự kiên * Bước 1: C huyền giao nhiệm vụ: 1. Làm quen vói môi trường Turbo Chiêu chương trình ỉên bảng. Yêu câu Pascal: hs thực hiện các nhiệm vụ: - Soạn chươne trình vào máy. Nội dung: Cho chương trình sau: - Lưu chương trình. Proeram Giai_pt; Uses crt; - Dịch lồi cú pháp. - Thực hiện chương trình. Var a, b, c, d, x l, x2: real; - Nhập dừ liệu 1 -3 2. Thông báo kết Begin Clrscr; quả - Trở về màn hình soạn tháo. W ritefnhap a b c ’); - Thực hiện chương trình. Readln(a, b, c); - Nhập dừ liệu 1 0 2. Thông báo kết D:= b*b-4*a*c; X l:=(-b-sqrt(d))/(2*a); quả. - Vỉ sao có lồi xuất hiện? X2:= - b / a - X l ; - Chính sữa chươne trình trên để Writeln(’x l= \ x l: 6 :2 / x2=\x2:6:2); chương trinh khône dùng biến trung Readỉn; eian D. End. - Thay dồi công thức tính x2? - Gõ chương trình vào máy tính. - Thực hiện chương trình. - Lưu chươne trình. - Quan sát và hướng dẫn sứa lồi - Dịch và sửa lồi cú pháp. chương trình khi học sinh không tự - Thực hiện chương trình. phát hiện và sứa được lỗi. - Thực hiện chương trình với bộ dừ liệu khác. * Bước 2: T hực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nehĩ, tham khảo sgk trá lời - Sứa lại chương trình theo yêu cầu. - Sứa lại chương trình theo yêu cầu câu hỏi khác. + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. - Thực hiện chương trình đà sứa. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lăng nghe, ehi chủ, một HS phát - Thực hiện chương trình đâ sứa với bộ biểu lại các tính chất. dừ liệu khác. + Các nhóm nhận xét, bô sune cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhặn định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức Hoạt động 2: Tìm hicu Rèn luyện kĩ năng lặp chtrơng trình


a) M ục tiêu: Rèn luyện kĩ năng lập chương trình b) Nội dung: HS quan sát SGK đê tim hiêu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phấm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tồ chức thưc hiên: Hoạt động của GV và HS Sản phâm dự kiên 2. Rèn luyện kĩ năng lập chưong * Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ: - Đưa ra một bài tập, yêu câu học sinh trình: phân tích và lập trình giải bài toán. - Hăy viết chương trình nhập vào dộ - Dừ liệu vào? Dừ liệu ra? dài các cạnh và chiều cao của một hình - Thuật toán/Ý tường? thane, sau đó tính diện tích và đưa kết - Yêu cầu học sinh tự sọan chương quà ra màn hình. trình và lưu lên máy. - Dừ liệu vào: a,b,h - Dừ liệu ra: - Yêu cầu học sinh nhập dừ liệu và - Tính diện tích hình thang theo công thông báo kết quả * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: thức: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trá lời S=(a+b).h/2 P r o g r a m dientichhinhthane; câu hỏi Uses crt; + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. Var a,b,h,S: Real; * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lẳng nghe, ehi chú, một HS phát Begin Clrscr; biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bô sung cho Write(’nhap a b h ’); Readln(a, b, h); nhau. * Bước 4: Kết luận, nhặn định: GV S:=(a+b)*h/2; chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc Writeln( s= ,S:6:2); Readln; lại kiến thức End-

c . HOẠI ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Cùne cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: HS dọc SGK. làm các bài tập. c. Sản phâm : Bài làm của học sinh, kĩ năng giái quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: - Viết chương trình nhập vào ba số a, b, c. Tính tồng ba số đó? - Viết chương trình nhập từ bàn phím 2 số thực a và b, tính và đưa ra màn hình trung bình cộng các bình phương cùa hai số đó. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vặn dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiền. b. Nội dung: HS sử dụne SGK. và vận dụne kiến thức đê trà lời câu hỏi.


c. Sản phắm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ dặt ra. d. Tổ chức thực hiện: GV chia lóp thành nhiều nhóm và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi và bài tập vận dụng: Làm các bài tập trang 35,36 SGK. * HƯỚNG DÀN VÈ NHÀ: - Ôn lại bài học hôm nay; - Chuẩn bị trước cho tiết sau. * RỦT KINH NGHIỆM

TUẰN: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI TẬP VÀ THỤC HÀNH TỎNG HỌP

I. MỤC TIÊU 1. Kiền thức: - Chừa một số bài tập cuối chương và làm thêm một số bài tập ngoài SGK. - Cúng cố những kiến thức đă học. 2. Năng lực - Năng lực giài quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực tự học, đọc hiểu. - Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thào luận, trình bày kết quá. - Năng lực tính toán, Năng lực thực hành . 3. Phẫm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU G iáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử. Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vờ ghi, máy tính III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐÀU) a) M ục tiêu: Tạo tình huốnẹ khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trà lời câu hòi. c) Sản phấm : Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức đê trả lời câu hỏi GV dưa ra. d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài: Để vận dụng các lý thuyết đã học ờ chương I và II. Chúng ta cùng thực hành một số bài tập sau. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiéu Giải quyết các bài toán cuối chương trong sách giáo khoa a) M ục tiêu: Làm được các bài toán cuối chương trong sách giáo khoa


b) Nội dung: HS quan sát SGK đề tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phắm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức (ỉ) Tố chức thưc hiên: Hoạt động của GV và HS Sản phâm dự kiên C âu 1: Sự khác nhau giừa hăne có đặt * Bước 1: Chuyền giao nhiệm vụ: - Yêu câu HS trả lời các câu hỏi tên và biến là: xét về mặt lưu trừ của hàng và biến trong Ram thì eiá trị trong 1,2,3,4,5 SGK. Chia lóp làm bốn nhóm, yêu cầu các ô nhớ của hằng có đặt tên là không nhóm làm bài tập 6,7,8 theo nhóm thay dồi, còn giá trị trong ô nhớ của - Thảo luận nhóm: Chia lớp làm bốn biến thì có thể thay dối được tại từne thời diêm thực hiện chương trình. nhóm, yêu cầu cầu các nhóm viết C âu 2: khai báo biến nhàm các mục chươne trình. đích sau: - Yêu cầu đại diện nhóm lên máy soạn thảo, dịch và chạy thử rồi thône báo kết - Xác định kiểu của biến - Đưa tên biến vào danh sách các đối quả. tượng dược chương trình quàn lí. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trá lời - Trình dịch biết cách truy cập giá trị cùa biến và áp dụng thao tác thích hợp câu hỏi cho biến. + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: C âu 3: Integer, Word, Lonaint + HS: Lắng nghe, ahi chú, một HS phát C âu 4: khai báo dúne là các khai báo ở câu b và d. Tuy nhiên khai báo của câu biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bô sune cho d tổt hơn. C âu 5: Vì cạnh a chi nhặn giá trị trong nhau. * Bước 4: Kết luận, nhặn định: GV phạm vi từ 100 đến 200 nên các khai chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc báo b,c,d đều đúng. Cách khai báo câu c là tốt nhất vì tiết kiệm được bộ nhớ lại kiến thức cần lưu trừ. C âu 6: Hãy viết biểu thức toán học dưới đây trong Pascal (1+Z) ĐÁP ÁN: (1 +z)*((x+y/z)/(a-1/(1 +x*x*x))) C âu 7: hãy chuyển các biểu thức trong Pascal dưới đây sang biêu thức toán học tương úng: a. a/b*2 b. a*b*c/2 c. l/a*b/c


d. b/sqrt(a*a+b) ĐÁP AN: a. b. c. d. C âu 8: Viết biểu thức logic cho kết quà true khi tọa độ (x,y) là điểm nằm trong vùng eạch chéo kê cả biên cùa hình 2a (SGK) ĐÁP ÁN: (y<=l) and (y>=abs(x)) Bài 8: Viết biểu thức logic cho kết quả true khi tọa dộ (x,ỵ) là điềm nằm trong vùne eạch chéo kể cả biên của hình 2b (SGK) ĐÁP AN: (abs(x)<=l) and (abs(y)<=l) C âu 9: hãy viết chương trình nhập số a>0 rồi tính và đưa ra diện tích phần được gạch chéo trong hình 3 SGK (kết quả làm tròn đến 4 chừ số thập phân) Program bai 9; Uses crt; Const pi=3.14; Var a,S: real; Begin Clrscr; Write (‘nhap gia tri a (a>0): ‘); Readln(a); S:=pi*a*a/2; Write(‘dien tich phan duoc gach cheo la : \ S:20:4); Readln; End. C âu 10: lập trình và đưa ra màn hình v ận tốc V khi c h ạ m đ ấ t c ủ a m ộ t v ật rơi

từ độ cao h, biết ràng v= , trorm đó g là gia tốc rơi tự do và g=9,8 m/s2. Độ cao


h(m) được nhập từ bàn phím. Program bai 10; Uses crt; Const g=9.8; Var v,h: real; Begin Clrscr; Write(‘nhap do cao h= ’); Readln(h); V:=sqrt(2*g*h); Write(‘van toc khi cham dat la:\V :10:4,’m/s’); Readln End. Hoạt động 2: Thực hiện một số bài tập ngoài SGK a) M ục tiêu: làm được một số bài tập ngoài SGK. b) Nội dung: HS quan sát SGK đê tìm hiêu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phấm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức (1) Tồ chức thưc hiên: Hoạt động của GV và HS Sản phầm dự kiên Bài tập: hây viêt chương trình nhập * Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ: Chia lóp làm bốn nhóm, yêu cầu cầu vào bán kính R của hình tròn rồi tính các nhóm viết chương trình. và dưa ra diện tích s của hình tròn đó. Program dt_hinh_tron; * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nehĩ, tham khảo sgk trả lời Uses crt; Const pi=3.1416; câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. Var R, S:Real; * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Begin + HS: Lắng nghe, ehi chú, một HS phát WriteCnhap R=’); Readln(R); biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bồ sune cho S:=pi*R*R; Write(‘dt hinh tron la S=’,S:8:2); nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV Readln; chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc End. lại kiến thức c . HOẠ I ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Cung cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập. c. Sản phấm: Bài làm cùa học sinh, kĩ năng giái quyết nhiệm vụ học tập.


d. Tô chức thực hiện: Nêu Các bước đê hoàn thành một chương trình? D. HOẠ I ĐỐNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vặn dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. b. Nội dung: HS sử dụne SGK. và vận dụne kiến thức đê trá lời câu hòi. c. Sản phấm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: GV chia lớp thành nhiều nhóm và eiao các nhiệm vụ: thào luận trả lời các câu hỏi và bài tập vận dụng. * HƯỚNG DÃN VÈ NHÀ: - Ôn lại bài học hôm nay; - Xem trước bài 9 chương 3. * RÚT KINH NGHIỆM

TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG III: CẢU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP BÀI 9: CÁU TRÚC RẼ NHẢNH I. MỤC TIÊU 1. v ề kiến thức: - Biết nhu cầu cần có cấu trúc rẽ nhánh trong biểu diền thuật toán. - Hiểu câu lệnh rẽ nhánh (dạng thiếu và dạng đầy đủ). - Hiểu câu lệnh ghép. 2. Năng lực - Năng lực giải quyết vấn dề, sáng tạo. - Năng lực tự học, đọc hiểu. - Năng lực hợp tác nhóm: trao đồi tháo luận, trình bày kết quá. - Nănệ lực tính toán, Năng lực thực hành . 3. Pham chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bán thân phát triển các phẩm chất tốt dẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chi, trune thực, trách nhiệm II. THIẾT Bị DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU G iáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử. Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vờ ghi, máy tính III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (M Ở ĐÀU) a) M ục tiêu: Tạo tình huônẹ khơi gợi tinh thân cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trà lời câu hỏi.


c) Sản phấm : Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức đề trả lời câu hỏi GV dưa ra. d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dát vào bài: - G iói thiệu ehưoìig mó'i: Ớ chương trước, chúng ta dã tìm hiểu cấu trúc chung của một chương trình đơn giàn, các khai báo cần có trong một chương trình, các phép toán, biểu thức, câu lệnh gán, các thủ tục chuẩn vào/ra...C húne ta cũng đâ thực hành soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chinh một số chương trình dơn gián nhất. Hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục tim hiểu về các chương trình Pascal phức tạp hon với hai cấu trúc hoàn toàn mới ỉà RẼ NHÁNH VÀ LẶP. - Giói thiệu bài mói: ơ bài thực hành số 1 ta dà viết chương trình tính nehiệm cùa phươne trình bậc hai: ax:+bx+c=0 (a* 0) như sau: Program Giai_pt; Uses crt; Var a, b, c, d, x l, x2: real; Begin Clrscr; W ritefnhap a b c ’); Readln(a, b, c); D:= b*b-4*a*c; X l:=(-b-sqrt(d))/(2*a); X2:= -b/a - X I; Writeln(’x l= \x l:6 :2 ,’ x2=\x2:6:2); Readln; End. Với chưcTne trình này thì khi gặp trường hợp D<0 (với a=b=c=l) chươne trình sẽ báo lồi. Vậy, dê giái phương trình bậc hai: ax +bx+c=0 (a * 0 ) với dầy dù tất cá các trường hợp, ta làm như thế nào? Chúng ta học bài 9 “CÁU T R Ú C RẼ NHÁNH" đề giải quyết vấn đề này. B. HỈNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiếu kháỉ niệm rẽ nhánh a) M ục tiêu: Nắm được khái niệm rè nhánh b) Nội dung: HS quan sát SGK đê tìm hiêu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phấm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức (1) Tồ chức thưc hiên: Hoạt động của GV và HS Sản phầm dự kiên 1. Rẽ nhánh. * Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ: - Một số mệnh đề có dạng điều kiện: - Cho ví dụ về 1 câu điều kiện? - Nêu một số mệnh đề có dạng điều + Dạne thiếu: N ếu...thì... + Dạne đủ: Nếu ... thì ... nếu không kiện? * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: thì ... + HS: Suy nẹhĩ, tham khảo sgk trà lời - Cấu trúc dùng đẻ mô tá các mệnh đề


câu hỏi như trên được eọi là câu trúc rè nhánh + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. thiếu và đủ. - Mọi ngôn ngừ lập trình đều có các * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ehi chú, một HS phát câu lệnh đê mô tá cấu trúc rẽ nhánh. biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhặn định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lai kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiêu câu lệnh If- Then a) M ục tiêu: Năm được câu lệnh If- Then b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiêu nội dung kiến thức theo yêu cầu cùa GV. c) Sản phấm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tố chửc thực hiện:_____________ ------------- 2---------------;--Hoạt động cúa GV và HS Sán phâm dự kiên -1- I I _777 /" II _____ _ __ ■ * Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ: 2. Câu lệnh IF -T H E N : Nêu cú pháp câu ỉệnh rẽ nhánh dạng đù * Để mô tả cấu trúc rẽ nhánh, Pascal dùng câu lệnh: và dạng khuyết. Viết câu lệnh so sánh đê tìm Max(a, b) a. Dạng khuyết: bàng 2 cách. IF <điều kiện> THEN <câu lệnh>; ( Hình 5) * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nehĩ, tham khảo sgk trà lời b. Dạng đú: IF « liề u kiện> THEN <câu lệnh 1> câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. ELSE < câu lệnh 2>; (Hình 6) * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ehi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sune cho nhau. * Bước 4: Kết ỉuận, nhặn định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lai kiến thức Hoạt động 3: Tìm hiêu câu lệnh ghcp a) M ục ticu: Năm được câu lệnh ghép b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiêu nội dung kiến thức theo yêu cầu cùa GV. c) Sản phấm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tố chức thực hiện: A

IA

■ ■'

' 1' I


Hoạt động của GV và HS * Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ: Muốn thực hiện nhiều ỉệnh sau if hoặc sau then thì làm thế nào? Yêu cầu học sinh tháo luận tìm giải tìm thuật toán giái PT bậc hai? Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đề viết chương trình thể hiện thuật toán trên. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nehĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ehi chủ, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sune cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhặn định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

Sản phãm dự kiên 3. Câu lệnh ghcp và ví dụ: * Trong ngôn ngừ Pascal câu lệnh ghép có dạne: Begin <các câu lệnh>; End; * Ví dụ: Viết chương trình giải phương trình bậc hai. Program ptb2; Var a, b, c, d, x l, x2: real; Begin Write(‘ Nhap a, b, c:’); Readln(a,b,c); d := b * b - 4 * a * c ; If d < 0 then Write(‘ PT vo nghiem’) else Begin Write(‘ PT co nehiem x l := (- b - sqrt(d))/(2*a); x2:= (- b + sqrt(d))/(2*a); Write(x 1:6:2, x2:6:2); End; Readln end.

c . HOẠI ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Cùne cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: HS dọc SGK. làm các bài tập. c. Sản phâm : Bài làm của học sinh, kĩ năng giái quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: C âu 1: Trong ngôn ngừ lập trìnhPascal, câu lệnh nào sau đây là dúne? A. l f <điều kiện> then <câu Iệnh> ; B. If <diệu kiện> then <câu ỉệnh> . c. If <điều kiện> ; then <câu lệnh> ; D. If <điều kiện> ; then <câu lệnh>. C âu 2: Trong ngôn ngừ lập trìnhPascal, câu lệnh nào sau đây là dứng? A. If <điểu kiện> then <câu lệnh 1> ; else <câu lệnh 2> ;


B. If <diệu kiện> ; then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2> ; c . If <điều kiện> ; then <câu lệnh 1> ; else <câu lệnh 2> ; D. l f <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2> ; C âu 3: Trong ngôn ngừ lập trìnhPascal, câu lệnh nào sau đây là đúne? A. ifa> b then max:=a else max:=b. B. ỉf a>b then max:=a else max:=b; c . if a>b; then max:=a; else max:=b. D. if a>b; then max:=a; else max:=b; C âu 4: Cho đoạn chươne trình sau: Begin x:=a; If a>b then x:=a-b else x:=b; End. Đoạn chương trình trên cho kết quả X bằng bao nhiêu nếu cho a=5, b=7?

A. 5

B. 2

c. 7

D. -2

D. HOẠ I ĐỘNG VẶN DỤNG a. Mục tiêu: Vặn dụng các kiên thức vừa học quyêt các vân đê học tập và thực tiễn. b. Nội dung: HS sử dụne SGK và vận dụne kiến thức đê trả lời câu hỏi. c. Sản phâm : HS vận dụng các kiến thức vào giãi quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: GV chia lớp thành nhiều nhóm và eiao các nhiệm vụ: thào luận trà lời các câu hòi và bài tập vận dụng. C âu hỏi 1: Khi nào ta có thê chuyên 2 câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu thành 1 câu lệnh rẽ nhánh dạng đù Câu hỏi 2: Sử dụne câu lệnh rè nhánh để hoàn thiện chương trình giải phương trình bậc (có output với mọi bộ input) * HƯƠNG DÃN VỀ NHÀ: - Ôn lại bài học hôm nay; - Chuẩn bị trước cho tiết sau. * RỦT KINH NGHIỆM

TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 2 I. Mục Tiêu 1. Kiến thức: - Nắm chác cấu trúc và sơ dồ thực hiện cùa cấu trúc rẽ nhánh.


- Soạn được chương trình, lưu lên đĩa, dịch lồi cú pháp, thực hiện, tìm lồi cùa chươne trình và hiệu chinh. 2. Năng lực - Năng lực giải quyết vấn dề, sáng tạo. - Năng lực tự học, đọc hiểu. - Năng lực hợp tác nhóm: trao đôi tháo luận, trình bày kết quá. - Nănệ lực tính toán, Năng lực thực hành . 3. Phẫm chất - Phấm chất: Giúp học sinh rèn luyện bán thân phát triền các phấm chất tốt dẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trune thực, trách nhiệm II. THIẾT Bị DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử. Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vờ ghi, máy tính III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐÀU) a) M ục tiêu: Tạo tình huônẹ khơi gợi tinh thân cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trá lời câu hỏi. c) Sản phấm : Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức đề trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dần dẳt vào bài: Hôm nay, chúng ta sẽ làm tìm hiểu rồ hom cấu trúc rẽ nhánh thône qua bài thực hành 2 B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiếu cấu trúc rẽ nhánh thông qua giải bài bộ số Pitago a) M ục tiêu: Nắm được cấu trúc rẽ nhánh thông qua giải bài bộ số Pitago b) Nội dung: HS quan sát SGK đê tìm hiêu nội dung kiến thức theo yêu cầu cùa GV. c) Sản phấm : HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức (1) Tồ chức thưc hiên: Hoạt động của GV và HS Sản phâm dự kiên Bài toán. Bộ sô Pỉtago * Bước 1: Chuycn giao nhiệm vụ: Yêu câu học sinh tháo luận nhóm và Chương trình bài toán: nhập từ bcỉ/ì phím 3 so nguyên dương a, b, c kiêm làm các yêu cầu sau: -Yêu cầu học sinh nêu khái niệm về bộ tra xem chúng có phải là bộ sổ Pitago số pitago và cho ví dụ. không? - Để kiềm tra bộ ba số a,b,c bất kỳ có Proeram Pitago; phái ỉà bộ Pitaeo, ta phái kiêm tra các Uses crt; dáng thức nào? Var a,b,c:word; Yêu cầu học sinh lưu chương trình với a2,b2,c2:longint; tên pytago.pas ( F2 và gồ tên). begin Yêu cầu học sinh thực hiện từng lệnh clrscr; của chương trình. (F7 và nhập giá trị write('a,b,c:');


a=3,b=4,c=5). readln(a,b,c); Yêu cầu học sinh tự tìm thêm bộ dừ a2:=a; b2:=b; liệu là bộ số pitago và so sánh. - Yêu cầu học sinh xem các kết quả a2, c2:=c; b2, c2 bàng cách chọn menu Debug để a2:=a2*a; b2:=b2*b; mở cửa sô hiệu chỉnh đê xem các giá trị. c2:=c2*c; If (a2=b2+c2) or (b2=a2+c2) or * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nehĩ, tham khảo sgk trả lời (c2=a2+b2) then writeln(' 3 so da nhap la bo so pitago') câu hỏi else writeln(' 3 so khone la bo so + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: pitago'); readln + HS: Lắng nghe, ehi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. end. + Các nhóm nhận xét, bô sune cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức Hoạỉ động 2: Tìm hiêu câu trúc rẽ nhánh thông qua giáỉ bài toán tính điêm thi tin học a) Mục tiêu: Nắm được cấu trúc rẽ nhánh thông qua giải bài toán tính diêm thi tin học b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phấm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

-------------------------------------------------------------------------------------- T-------------- ; -----------------------------------------------------

.IV

rf^ Ạ

_

_

A I_

____

I . • Ạ __

Hoạt động của GV và HS * Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và làm các yêu cầu sau: Các biến tb, lt, th lần lượt là điểm thi và điểm lý thuyết và điểm thực hành được khai báo kiểu gì? Cho biết công thức tính diêm trung bình Cho biết câu lệnh xét kết quá dậu, rớt? * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nehĩ, tham khảo sgk trá lời câu hỏi

Sản phãm dự kiên Bàỉ toán. Tính điêm thí tin học Viết chương trình tính điếm thi tin học và thông báo kết quả: nhập vào từ bàn phím điếm lý thuyết và điểm thực hành, tính trung bình 2 điểm này, nếu điếm trung bình lớn hơn hoặc bàng 5 thì kết quà là dậu, ngược lại rớt. Proeram thitinhoc; Uses crt; Var lt, th, tb :real; begin


clrscr; + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. writeln('Nhap diem ly thuyet va * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lăng nghe, ehi chú, một HS phát thuc hanh); biểu lại các tính chất. readln(lt,th); tb:= (lt+ th)/2 ; + Các nhóm nhận xét, bô sune cho writeln(‘Diem thi’, tb:0:l); nhau. * Bước 4: Kết luận, nhặn định: GV if tb>=5 then (‘Ket qua: dau’) chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc else (‘Ket qua: rot’) lại kiến thức readln end.

c.

HOẠI ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cô, luyện tập kiên thức vừa học. b. Nội dung: HS dọc SGK. làm các bài tập. c. Sản phắm : Bài làm cùa học sinh, kĩ năng giái quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: - Dịch chương trình dùne tồ hợp phím nào? - Chạy chương trình dùne tồ hợp phím nào? D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. b. Nội dung: HS sử dụne SGK. và vận dụne kiến thức đê trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: GV chia lóp thành nhiều nhóm và eiao các nhiệm vụ: thào luận trà lời các câu hỏi và bài tập vận dụne; Viết chương trình nhập vào 3 số nguyên, kiểm tra xem có tạo thành độ dài 3 cạnh cùa tam eiac hay không? Nếu có tính và in ra màn hình chu vi và diện tích của tam giác đó * HƯỚNG DÃN VÊ NHÀ: - Ôn lại bài học hôm nay; - Chuẩn bị trước cho tiết sau. * RÚT KINH NGHIỆM

TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP GIỮA KÌ I. MỤC TIÊU 1. Kiền thức


- Ôn tập lại các kiến thức trọne tâm trong chươne II và chương III chuân bị cho kiểm tra eiừa kì. 2. Năng lực - Năng lực giải quyết vấn dề, sáng tạo. - Năng lực tự học, đọc hiểu. - Năng lực hợp tác nhóm: trao dôi tháo luận, trình bày kết quá. - Nănệ lực tính toán, Năng lực thực hành . 3. Phẫm chất - Phấm chất: Giúp học sinh rèn luyện bán thân phát triển các phẩm chất tốt dẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chi, trune thực, trách nhiệm II. THIẾT Bị DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU G iáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử. Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vở ghi, máy tính III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐÀU) a) M ục tiêu: Tạo tình huông khơi gợi tinh thân cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trá lời câu hỏi. c) Sản phấm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dát vào bài: B. HOẠ I ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động 1: Tìm hiếu a) Mục tiêu: Nắm được b) Nội dung: HS quan sát SGK. để tìm hiêu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phắm : HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tố chức thực hiện: H oạt động của GV và HS Bài 5 (sgk trang 51) Lâp trình tính: a)Y= ? " ; n=1 n +1 Gợi ý: - Bài này yêu cầu chúne ta làm gì? - Vai trò của n? - N có eiá trị như thế nào?

Bài 6 (sgk trang 51) Gợi ý:

Sản phâm dự kiên uses crt; var y: real; n: byte; begin clrscr; y:= 0; for n:=l to 50 do y:= y + n /(n + l); writeln(‘ Tong Y=\Y :0:5); readln end. Var ea, cho: byte; Begin


Hoạt động của GV và HS - sô gà tôi đa có thê nhận là bao nhiêu con? - Số chó tối đa có thể nhận là bao nhiêu con? - Điều kiện để dưa ra số eà và số chó là gì?

Bài tập làm thêm Dựa vào bài 6 ở trên lập trình giải bài toán cồ sau: Trăm trâu trăm cỏ Trâu đứng ăn năm Trâu nằm ăn ba Lụ khụ trâu eià Ba con một bó Hỏi số trâu mồi loại Gợi ý: - số trâu dứng tối da có thể nhận là bao nhiêu con? - Số trâu nằm tối đa có thể nhận là bao nhiêu con? - Số trâu già tối đa có thể nhận là bao nhiêu con? Điều kiện đế dưa ra số trâu mồi loại là gì? * Bước 2: T hực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nehT, tham kháo sgk trà lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lăng nghe, ghi chủ, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhặn định: GV chính xác hóa và eọi 1 học sinh nhẳc lại kiến thức D. HOẠ I ĐỘNG VẬN DỤNG

Sản phâm d ự kiên For ga:=l to 35 do For cho:=l to 24 do ỉf (ga+cho=36) and (ga*2+cho*4=100) then W ritelnfSo g a -,g a ,' va so cho-,cho); Readln End. Program TRAMTRAU TRAMCO; Uses crt; Var td, tn, tg: integer; Begin Clrscr; W ritelnf TRAM TRAU TRAM CO:'); W ritelnf------------------------------------W riteln(Trau dune Trail nam Trail gia'); For td:=0 to 20 do For tn:=0 to 33 do For tg:=0 to 100 do If ((5*td + 3*tn + tg/3 = 100) and (td + tn + tg = 100)) then Writeln(td:6, tn: 12, tg:15); Readln; End.


a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. b. Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đê trả lời câu hỏi. c. Sản phắm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: GV chia lớp thành nhiều nhóm và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi và bài tập vặn dụng: Hướng dần học sinh bài 7 và bài 8 trang sách giáo khoa trang 51 đế học sinh về nhà làm. * HƯỚNG DÃN VÈ NHÀ: - Ôn lại bài học hôm nay; - Chuẩn bị trước cho tiết sau. * RỦT KINH N GHIỆM

TƯÀN: Ngày soạn: Ngày dạy: KIẺM TRA GIỮA KÌ 1 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Biết tin học là một ngành khoa học. - Biết có 3 lớp ngôn ngừ lập trình và các mức của ngôn ngữ lập trình: ngôn ngừ máy, hợp ngừ và ngôn ngừ bậc cao. - Biết vai trò của chươne trình dịch . - Biết khái niệm biên dịch và thôna dịch. - Biết các thành phần cơ bản cúa ngôn ngừ lập trình: bảng chừ cái, cú pháp và ngừ nehĩa. - Biết các thành phần cơ sở của ngôn ngừ Pascal: bảng chừ cái, tên, tên chuẩn, Tên dành riêng (từ khoá), hằng và biến. - Biết cấu trúc cùa một chương trình Pascal: cấu trúc chung và các thành phần. - Biết một số kiểu dừ liệu định sẵn trong Pascal: nguyên, thực, kí tự, logic. - Biết các khái niệm: Phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuấn, biều thức quan hệ. - Biết các lệnh vào/ra dơn giản dê nhập thông tin từ bàn phím và đưa thông tin ra màn hình - Biết các bước: soạn thào, dịch, thực hiện và hiệu chinh chươne trình. - Biết một số công cụ của môi trườne Pascal. - Biết cấu trúc rẽ nhánh. - Phân biệt dược tên, hằng và biến. Phân tên đúng và tên sai


- Nhận biết được các phần của một chương trình dơn gián. - Xác định dược kiểu cần khai báo của dừ liệu đơn giản. - Khai báo dúng. - Nhận biết khai báo sai. - Viết được một chương trình dơn eiản có sử dụng cấu trúc rẽ nhánh. 2. Năng lực - Hình thành và phát triển năne lực giải quyết vẩn đề. - Hình thành và phát triển năne lực tự quán lý và năng lực tự học. 3. Phấm chất: - Có ý thực học tập, trung thực, tự tin. B. Ma trận: Nhân biết Thông hicu Y'ận dụng Vận dụng cao Tổng Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL §1. Khái niệm ỉập Câu 2 1 câu trình và ngôn ngữ lập 0.25 điểm 0.25 đ trình. Câu 12, 3 câu §2. Các thành phần Câu 7 26 của ngôn ngữ lập 0.5 trình. 0.25 điểm 0.75 đ điềm Câu 4, 10, 5 câu §3. Cấu trúc ehưong 25, 27, 28 trình. 1.25 điểm 1.25 d •

§4. Một số kiểu d ữ liệu c h u â n .

§5. Khai báo biên

§6 . Phcp toán, biếu thức, câu iệnh gán.

Câu 5 0.25 điểm Câu 1 0.25 điểm

Câu 20 0.25 điểm

Câu 9

Câu 15

0.25 điểm

0.25 điểm

§7. Các thủ tục chuần Câu 3,6 vào/ra đon giản

câu 0.25 đ 2 câu 1

0.5 đ Câu 11, 13, 14, 16, 17, 18 1.5 diêm Câu 19

8

câu

2

đ

3 câu


0.25 diêm

0.5 điểm §8. Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chưoìig trình §9. Cấu trúc rẽ nhánh

Câu 8 , 24

Câu 29

3 câu

0.5 điểm

3 điểm

3.5 đ

Câu 21, 23

Câu

4 điểm

3 câu

22

0.25 diêm

0.5 điểm 16 câu

Tông

0.75 đ

4 câu 1

điểm

8

câu 2

điểm

0.75 đ 1

câu

3 điểm

29 câu 10 điểm

C.Đề bài: 1. Trắc nghiệm:Chọn đáp án đúng nhất (7đ) C âu 1: Đưa dừ liệu ra màn hình, con trỏ sẽ chuyền xuống dòng tiếp theo ta dùng thủ tục nào : A. Readln(); B. WriteQ; c . Writeln; D. Read(); C âu 2: Để eán eiá trị cho một biến số A ta thực hiện như thế nào A. <giá trị> := A; B. A := <giá trị>; c . <giá trị> = A; D. A = <giá trị>; C âu 3: Đê tính diện tích dườne tròn bán kính R, với pi:=3.14, biểu thức nào trong PASCAL là đúng: A. S:=R*R* 7ĩ; B. S:=sqr(R)*pi; c . S:=sqr(R)* 7r; D. S:=R 2 *pi; C âu 4: Trong ngôn ngừ Pascal, để chạy chương trình A. Nhấn tổ hợp phím Ctrl+F9 B. Nhấn phím F9 c . Nhấn tồ hợp phím Shifì+F9 D. Nhấn tồ họp phím Alt+F9 C âu 5: Trong Pascal, biểu thức (20 div 3+18 mod 4) bàne : A. 10 B .8 c. 7 " D .6 C âu 6 : Trong các kiêu dừ liệu dưới dây, kiểu nào không phải là kiểu nguyên? A. byte B. word c . Longint D. extended C âu 7: Ngôn ngừ lập trình phô biến thích họp với nhiều người là: A. Ngôn ngừ tự nhiên B. Ngôn ngừ máy tính c . Hợp ngừ D. Neôn ngừ lập trình bậc cao C âu 8 : Trong ngôn ngừ Pascal, từ khóa Var dùng để A. Khai báo hằng B. Khai báo biến c . Khai báo tên chương trình D. Khai báo thư viện C âu 9: Biểu thức sqrt(x+y)/x-sqr(x-y)/y viết trone toán học sẽ là biêu thức nào?


A

{x + y ỹ

yỊx-ỵ

x

y

B

yỊx +ỵ

Í -Y ~ > ' V

X

\ y )

c

ylx + ỵ

( x - y )2

X

y

0

C âu 10: Cho X là biến thực dã được gán eiá trị 12.41235. Đê thực hiện lên màn hình nội dung “x= 12.41” cần chọn câu lệnh nào sau đây A. Writeln(x:5:2); B. Writeln(‘x=’ ,x:5:2); c . Writeln(x:5); D. Writeln(x); C âu 11: Các thành phần cơ bản của ngôn ngừ lập trình gồm: A. Bàng chừ cái, tên, neừ nehĩa B. Bảng chừ cái, hàne, ngừ nghĩa c . Ngừ pháp, ngừ nghĩa D. Bảng chừ cái, cú pháp, ngừ nghĩa C âu 12: Biểu thức a<a<p được biêu diễn trong Pascal là: A. (a<=a) or (a<=p) B. (a<=a) and (a<=P) c . (a<a) or (a<p) D. (a<a) and (a<p) C âu 13: Câu lệnh nào SAI cú pháp trong các câu lệnh sau: A. IF <diệu kiện> Then <câu lệnh 1> eỉse <câu lệnh2>; B. IF <điều kiện> Then <begin ... end> else <beein ... end>; c . IF <điều kiện> = true Then <begin ... end> else <beein ... end>; D. IF <địều kiện> Then <câu ỉệnh>; C ầu 14: Đe nhập giá trị cho hai biến a và b ta dùng lệnh: A. Read(ạ,b); B. write(a,b); c . Read(‘a,b’); D. write(‘a,b’); C âu 15: Biểu thức: 25 div 3+5/2*3 cho kết quá nào dưới đây : A. 15.0 B. 9.5 ¿ 1 5 .5 D. 8.0 C âu 16: Trong ngôn ngừ Pascal, từ khóa Program dùne dê A. Khai báo hằng B. Khai báo biến c . Khai báo tên chươne trình D. Khai báo thư viện C âu 17: Cho câu lệnh sau If (sqr(x)+sqr(y)<=26) and (y>=x) then z:=x+y eỉse z=0.5; với x= l, y=5 A. z có giá trị bàng 1 B. z có giá trị bàne 6 c . z có giá trị bàng 5 D. z có giá trị bàng 0.5 C âu 18: Phần thân chương trình được đánh dấu bằng A. Begin ... end. B. Begin ... end; c . { và } D. [ và ] C âu 19: Trong ngôn ngừ Pascal, tên nào sau đây ỉà tên dành riêng: A. program, sqr B. uses, var c . include, const D. integer, begin C âu 20: Trong ngôn ngừ Pascal, tên nào sau đây đặt SAI theo quy tắc dặt tên A. tin hoc B. tinhocl 1 c. _11 D. tin_hoc C âu 21: Trong ngôn ngừ Pascal, từ khóa Const dùng để: A. Khai báo tên chươne trình B. Khai báo hàng c . Khai báo thư viện D. Khai báo biến


C âu 22: Với giá trị nào của N biêu thức sau đây là đúng. Biểu thức: N = (25 mod 3) A. 25 B. 3 c . một giá trị khác D. 1 C âu 23: Hày chọn cú pháp khai báo biến đúng: A. Var <danh sách biến> : <kiều dừ liệu>;B. Var <danh sách biến> = <kiểu dừ liệu>; c . <Danh sách biến> : <kiểu dừ liệu>; D. Var <danh sách biến> <kiêu dừ liệu>; C âu 24: a:=cos(x); a có kiều dừ liệu là: A. Kiểu thực hoặc nguyên B. Kiểu nguyên c . Không thể xác định kiểu D. Kiều thực C âu 25: Trong ngôn ngừ lập trình Pascal, đê lưu chương trình vào dĩa ta nhấn phím? A .F 2 B .F9 C .F 3 D. F5 C âu 26: <điều kiện> trong cấu trúc rẽ nhanh A. biểu thức lôgic B. biểu thức toán học c . một câu lệnh D. biểu thức số học C âu 27: Cho đoạn chương trình sau: x:=10; y:=30; writeln(‘x+y’); Kết quả màn hình sẽ là gì? A. 30 B. 40 c . 10 D. x+y C âu 28: Chọn dáp án đúng. Chươne trình xuất ra màn hình dòne thône báo "chung ta co gang hoc Pascal that tot" A. Begin Read( ’chung ta co gana hoc Pascal that t o t ); end. B. Begin Read( 'chung ta co gang hoc Pascal that t o t '); end. c . Beein Write( 'chung ta co gane hoc Pascal that tot*); end. D. Beein Write( 'chung ta co gang hoc Pascal that t o t ); end. II.Tự Luận: (3đ) Câu 29: Trường đại học X có xét tuyên ngành công nehệ thông tin với số diêm xét tuyển đầu vào là 18 điểm. Điềm xét tuyển này là tồng điểm của ba môn Toán, Lý, Hoa. Y cu cầu:

Viết chương trinh nhập vào điềm Toán, Lí, Hóa và tính tông điềm cùa ba môn này để xét tuyển đầu vào, nếu tống điểm lớn hơn hoặc bàng 18 thì đậu ngược lại rớt. D ữ liệ u :

Nhập từ bàn phím ba số tưcTng ứng với diêm Toán, Lí, Hóa. Kết quả:

Xuất ra tồng điềm và kết quả là đậu hoặc rớt.


Ví dụ 1: Dữ liệu Nhap diem 3 mon Toan, Li, Hoa : 8 9

8

Kêt quá Tong diem: 25 Ket qua: dau

Ví dụ 2: Dữ liêu Nhap diem 3 mon Toan, Li, Hoa:4

6

Kêt quá 5 Tong diem: 15 Ket qua: rot

D. Đáp án:

4 7 8 9 3 5 6 B A B D D B c c 17 18 19 20 21 22 23 15 B A B A D A c c c II.Tự luận: (3đ) Câu 29: ’ Var toan, li, hoa, tone: loneint; Begin Write("Nhap diem 3 mon Toan, Li, Hoa:"); Readln(toan,li,hoa); tong:=toan+li+hoa; writeln("Tong diem: ",tone); if tong>=16 then \vriteln("K.et qua: dau") else writeln("Ket qua: rot") readln End. Viết đúna khai báo cho 0.5 điểm. Nhập liệu 0.5 điềm. Tính toán: 2 diêm * RÚT KINH NGHIỆM 1

2 B 16

10 B 24 D

TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 10: CÁU TRÚC LẶP I. MỤC TIÊU

11 D

25 A

12 D 26 A

13

c 27 D

14 A 28

c


1. Kiến thức: - Hiểu nhu cầu của cấu trúc lặp trong biểu diền thuật toán . - Hiểu cấu trúc ỉặp với số lần định trước. - Hiểu cấu trúc lặp với số lần chưa định trước. - Biết cách vận dụng đúng đán cấu trúc lặp vào tình huốne cụ thể . - Mô tả thuật toán cùa một số bài toán đơn eián có sử dụng lệnh lặp . - Viết dúne các lệnh lặp với số lần lặp trước . - Viết dúne các ỉệnh lặp với số lần chưa định trước. - Viết được thuật toán cùa một số bài toán đơn eiản . 2. Năng lực - Năng lực giải quyết vấn dề, sáng tạo. - Năng lực tự học, đọc hiểu. - Năng lực hợp tác nhóm: trao đôi tháo luận, trình bày kết quá. - Năng lực tính toán, Năng lực thực hành . 3. Phặm chật - Phấm chất: Giúp học sinh rèn luyện bán thân phát triển các phấm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chi, trung thực, trách nhiệm II. T H IẾ T Bị DẠY H Ọ C VÀ H ỌC LIỆU Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử. Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vở ghi, máy tính III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐÀU) a) Mục tiêu: Tạo tình huốnẹ khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phắm : Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trà lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tố chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dát vào bài: - Cho biết cú pháp rẽ nhánh dạng thiếu và dạng đủ? - Cho biết cú pháp úcâu lệnh ahép? - Viết câu lệnh in ra mận hình câu “Xin chao” 2 lần? - Nếu không phải là 2 lần mà là 100 lần thì sao?...Nhừng bài toán lặp đi lặp lại các bước. Trong Pascal nhừng thuật toán đó được biêu diễn như thế nào, muốn biết được diều đó chúne ta nghiên cứu bài Bài 10. CÂU TRÚC LẶP B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạỉ động 1: Tìm hiếu bài toán lặp a) Mục tiêu: Nắm được các dạng bài toán lặp b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiêu nội dung kiến thức theo yêu cầu cùa GV. c) Sản phấm : HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tố chức thực hiện:______________ Hoạt động cúa GV và HS____________Sán phâm dự kiên


* Bưóc 1: Chuyến giao nhiệm vụ: Thảo luận nhóm tìm ý tưởng giải 2 bài toán này Ví dụ 1: Bài toán gừi tiền vào neân hàng. Hằng tháng phải tính lài và cộng thêm vào gốc dane gửi hay nói cách khác eốc cùa tháne sau = gốc + lài tháng trước. Ví dụ 2: Tính tồng của một đoạn số nguyên mà khône được dùng công thức. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trà lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ehi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

1. Lặp - Xét 2 bài toán như sau với a > 2 là sô nguyên cho trước : Bài toán ì : Tính tồng S 1=1 + 2 + 3 + .. 10 Bài toán 2 : Tính Tổng S2=l + 2 + 3+ ....+ i Với điều kiện S2 >15 tìm i V tưởng giải bài toán Bài toán 1: Gán s< - 0 Tiếp theo cộng vào tône s một giá trị i với i=l,2, .10 Bài toán 2: Gán s< - 0 Tiếp theo cộng vào tổng s một giá trị i với 1= 1 ,2 ,... Cho đến khi S2>15 số lần lặp này phụ thuộc vào biến s. Trong lặp trình, có nhửng thao tác phải lặp lại nhiều lần, khi đó ỉa gọi là cấu trúc lặp. Lặp thưòìig có 2 loại : + Lặp với số lần biết trước . + Lặp với số lần không biết trước . NNLT nào cùng cung cấp một số câu lệnh dế mô tả các cấu trúc lặp như trên. Sau dây chúng ta sẽ tìm hiểu các câu lệnh trong neôn ngừ Pascal.

Hoạt động 2: Tìm hiêu lặp có sô lân biêt trước và câu lệnh for - do a) Mục tiêu: Nắm được lặp có số lần biết trước và câu lệnh for - do b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiêu nội dung kiến thức theo yêu cầu cùa GV. c) Sản phấm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thưc hiên: Hoạt động của GV và HS Sản phâm dự kiên 2. Lặp có sô lân biêt trưóc và câu lệnh for * Bước 1: Chuyền giao nhiệm vụ: -

-


Thảo luận nhóm biêu dĩen thuật toán theo cách liệt kê cùa bài toán 1 theo 2 cách. Với i tăng từ 1 tới 10 và ngược lại i giàm từ 1 0 xuống 1 . Thuật toán có lặp không? T o n g l a lặp bao nhiêu lằn? Tong_lb lặp bao nhiêu lần? Hai thuật toán khi nào dừng? Hai thuật toán này khác nhau chồ nào? Trình bày Tong_la và Tong_lb bàne Pascal * Bưóc 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trá lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bưóc 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ehi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bồ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

- do Trong Pascal, có 2 lọai câu lệnh lặp có số lần biết trước : - Lặp dạng tiến: For <biến đếm> := <giả trị đầu> to <giả

trị cuổi> do <câu ỉệnh>; - Lặp dạng lùi For <biến dếm> := <giá trị cuoi> downto

<giủ trị đầui> do <cảu ỉệnh>; Trong đó: + Biến đếm thường là biến kiểu số nguyên. + Giả trị đầu, giả trị cuối là các biêu thức cùne kiều với biến đếm. Giá trị dầu phải nhỏ hơn hay bằng giá trị cuối. + Ở dạng lặp tiến: Biến đếm tự tăng dần từ giá trị đầu đén giá trị cuối. + Ớ dạng lặp lùi: Biến dếm tự giám dần từ giá trị cuối đến giá trị đầu. Tương ứng với mồi eiá trị của biến đếm, câu lệnh sau do thực hiện 1 lần Chương trình cài đặt các thuật toán Tong l a và Tong lb program tong la; uses crt; var s,i:integer; begin clrscr; S:=0; for i:=l to 1 0 do S:= s+i; writeln(Tone S - ,S:3); readln end. program tongib; uses crt; var s,i:integer; begin clrscr; S:=0; for i : = 1 0 downto 1 do


S:= s+i; writeln(Tone S - ,S:3); readỉn end. Hoạt động 3: Tìm hiêu lặp vói số lần chưa biết trước và câu lệnh while - do. a) Mục tiêu: Năm được lặp với sô lân chưa biêt trước và câu lệnh while - do b) Nội dung: HS quan sát SGK đê tìm hiêu nội dung kiến thức theo yêu cầu cùa GV. c) Sản phâm: HS hoàn thành tìm hiếu kiến thức (ỉ) Tố chức thưc hiên: Hoạt động của GV và HS Sản phâm dự kiên * Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ: 3. Lặp với sô lãn chưa bict trư óc và Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm: đọc câu lệnh while - do. bài toán 2 và trả lời các câu hói sau: Bài toán 2 : Trình bày các bước liệt kê của thuật Tính tồng S=1 + 2 + 3 + ....+ 1 toán tồng 2 Bài toán này lặp với N bằng mấy thì Với điều kiện s >15 tìm i kết thúc? Từ bước 2 đến bước 4 được lặp lại Sử dụng câu lệnh vvhile- do hày viết nhiều lần nếu điều kiện s >15 chưa chương trình tính tồng 2 . được thỏa mãn. Trình bày các bước liệt kê cùa thuật Trong Pascal dùne câu lệnh while-do toán trên U7CLN đê giài bài toán có điều kiện dừna mà Trình bày thuật toán trên theo sơ đồ chưa biết số lần lặp. Câu lệnh while-do khối? coa dạng: Viết chương trinh của thuật toán trên? While <điều kiện> do <câu Iệnh>; Trong đó * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghi, tham khảo sgk trả lời -Điều kiện là biêu thức lôgic -Câu lệnh là một câu lệnh đơn hoặc câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. câu lệnh ghép. Chương trình bài toán 2: * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ehi chủ, một HS phát program tong 2 ; biểu lại các tính chất. uses crt; + Các nhóm nhận xét, bồ sune cho var s,i:integer; begin nhau. clrscr; * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV S:=0;i:=0; chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức while s<=10 do begin i:=i+l; S:= s+i;


end; writeln(i); readỉn end. Ví dụ : Tìm ước chung lơn nhất (U7CLN) của hai số nguyên dươne M va N. Các bước liệt kê cùa thuật toán: B I : Nhập M,N; B2: Nếu M=N thì lấy giá trị chung này làm U7CLN rồi chuyển đến bước 5; B3: Nếu M>N thì M <- M - N ngược lại N <- N- M; B4: Quay lại bước 2; B5: Đưa kết quà ƯCLN rồi kết thúc. Thuật toán theo sơ đồ khối hình 9 trang 47 sgk. Chương trình tìm UCLN của hai số. Program UCLN; Uses crt; Var M,N: integer; Begin Clrscr; Writeln('Nhap vao so nguyen duone M, N:'); Readln(M,N); While M O N do If M>N then M:= M-N else N:= N-M; Writeln('Uoc chung ỉon nhat cua 2 so = ’,M); Readln End.

c. HOẠI ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: HS dọc SGK làm các bài tập. c. Sản phâm : Bài làm cùa học sinh, kĩ năng giái quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: Viết cấu trúc lặp với số lần biết trước và khône biết trước? D. HOẠ I ĐỎNG VẬN DỤNG


a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. b. Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụne kiến thức đê trả lời câu hỏi. c. Sản phắm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: GV chia lóp thành nhiều nhóm và eiao các nhiệm vụ: thảo luận trà lời các câu hỏi và bài tập vận dụng.

* HƯỚNG DÀN VÈ NHÀ: - Ôn lại bài học hôm nay; - Xem trước BTTH2 * RỦT KINH N GHIỆM

TUẰN: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI TẬP THỤC HÀNH CHƯƠNG III I. MỤC TIÊU 1. Kiền thức - Ôn tập lại các kiến thức về cấu trúc rẽ nhánh và cấu trúc ỉặp - Rèn luyện kỹ năng biên soạn, hiệu chinh và thực hiện chươne trình. 2. Năng lực - Năng lực giãi quyết vấn dề, sáng tạo. - Nảng lực tự học, đọc hiểu. - Năng lực hợp tác nhóm: trao đôi tháo luận, trình bày kết quá. - Năng lực tính toán, Năng lực thực hành . 3. Phẫm chất - Phấm chất: Giúp học sinh rèn luyện bán thân phát triền các phấm chất tốt dẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chi, trune thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử. Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vờ ghi, máy tính III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (M Ở ĐÀU) a) Mục tiêu: Tạo tình huốnẹ khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trà lời câu hỏi. c) Sản phấm : Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức đề trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dần dát vào bài: B. HÌNH THANH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: làm một số bài tập sử dụng câu lệnh for-do


a) Mục tiêu: làm được một số bài tập sứ dựne câu lệnh for-do b) Nội dung: HS quan sát SGK đê tìm hiêu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phấm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tồ chức thưc hiên: Hoạt động của GV và HS Sản phâm d ự kiên Bài 1: viêt chương trình tính tông s * Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ: Yêu câu học sinh thực hiện chương s = 1 + 2 + 3 + ..7 + N Var s, N, i: integer; trình với nhiều input khác nhau. Begin * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nehĩ, tham khảo sgk trả lời Write(‘nhap N=’); readln(N); câu hỏi S:=0; For i:=l to N do S:=S + i; + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: W rite(Tong S=\S); + HS: Lắng nghe, ehi chủ, một HS phát Readln; biểu lại các tính chất. End. + Các nhóm nhận xét, bổ sune cho Bài 2: chinh sửa chương trình trên đê giải bài toán tính tích s = 1*2 *3 nhau. * 4 * * N * Bước 4: Kết luận, nhặn định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc Var s, N, i: integer; lại kiến thức Begin Write(‘nhap N=’); readln(N); S:=l; For i:=l to N do S:=S * i; W rite(Tong S=\S); Readln; End. Bài 3: Tạo báne số dạng sau: 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Program BANGSO; Uses crt; Var i, n: integer; Begin Clrscr; WritelnC TAO BANG s o TU 099');


WritelnC...................................................... For i:=0 to 99 do Begin If (i mod 1 0 = 0 ) then Writeln; Write(i:3) End; Readln; End. ■■

«-»A

1>

A 4

A

>•

. Ạ

• >

a) Mục tiêu: làm được một sô bài tập sừ dụng câu trúc rẽ nhánh, lặp b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phấm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tố chức thực hiện:_____________ Hoạt động của GV và HS Sán phâm dự kiên -ĩ• /^1. _. _"I. * Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ: Program TAMGIAC; Bài 1: Nhập vào ba số a,b,c bất kì. Uses crt; Kiểm tra xem nó có thê là độ dài ba Var a, b, c, s, p: real; cạnh hay không, nếu không thì in ra Begin màn hình ' Khong la ba canh cua mot Clrscr; tam giác'. Ngược lại, thì in chu vi, diện Write ('nhap a - ) ; readln(a); tích cùa tam eiác đó ra màn hinh. Write ('nhap b ='); readln(b); Gv: em hãy xác định input và output Write ('nhap c ='); readln(c); của bài toán? If(a> 0 )an d (b > 0 )an d (c>0)and Bài 2: viết chưcTng trình nhập vào số (a+b>c) and (b+c>a) and (a+c>b) then nguyên dương N. Tính tone các số Begin chẵn từ 1 tới N. p:=(a+b+c)/ 2 ; * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: s:=sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c)); + HS: Suy nahĩ, tham khảo sgk trả lời Writeln('Chu vi tam giac:',2*p:4:2); Writeln('Dien tich tam giac:',s:4:2); câu hòi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. End * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Else + HS: Lắng nghe, ehi chú, một HS phát Writeln(‘ a, b, c khong phai la ba canh cua tam g iac'); biểu lại các tính chất. Readln; + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho End. nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV Var I, N, S: integer; chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc Begin lai kiến thức S:=0; ---------------------------------- ---------------------------------------- ;--------


Write(‘Nhap N = ’); readln(N); For i:=l to N do If (I mod 2=0) then S:=S+I; Write(‘Tong chan la:\S); Readln End.

c . HOẠI ĐỘNG LỤYỆN TẬP a. Mục tiêu: Cúne cô, luyện tập kiên thức vừa học. b. Nội dung: HS dọc SGK làm các bài tập. c. Sản phấm : Bài làm cùa học sinh, kĩ năng giái quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: Nhận xét về ỷ thức học tập cùa học sinh và những lỗi thườne mắc phài khi thực hành. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vặn dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiền. b. Nội dung: HS sử dụne SGK. và vận dụne kiến thức đê trả lời câu hỏi. c. Sản phắm : HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ dặt ra. d. Tổ chức thực hiện: GV chia lóp thành nhiều nhóm và giao các nhiệm vụ: thào luận trả lời các câu hỏi và bài tập vận dụng. * HƯỚNG DÀN VÈ NHÀ: - Ôn lại bài học hôm nay; - Chuẩn bị trước cho tiết sau. * RÚT KINH N G H IỆM

TƯẰN: Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG IV:KIÊƯ DỮ LIỆU CÓ CÁU TRÚC BẢI l l . K I É Ư MẢNG I. MỤC TIÊU 1. Kiền thức - Hiểu khái niệm màng một chiều. - Hiểu cách khai báo và truy cập đến các phần tứ của máne. 2. Năng lực - Năng lực giãi quyết vấn dề, sáng tạo. - Năng lực tự học, dọc hiểu. - Năng lực hợp tác nhóm: trao đối tháo luận, trình bày kết quá. - Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .


3. Phẩm chất - Phầm chất: Giúp học sinh rèn luyện bán thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chi, trune thực, trách nhiệm II. THIẾT Bị DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử. Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vở ghi, máy tính III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠ I ĐỘNG K H Ở I ĐỘNG (M Ở ĐÀU) a) Mục tiêu: Tạo tình huốnẹ khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phấm : Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hòi GV dưa ra. d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài: Trong thực tế, các kiêu dừ liệu chuân không thê đáp ứne đủ biêu diễn của các bài toán lớn. Vì thế, dựa trên các kiều dừ liệu đó người lập trình có thê tạo ra các kiêu dừ liệu phức tạp hon dê giải quyết các bài toán trong thực tế. (?) Các em hày tham khảo bài toán sách giáo khoa trang 53 và cho biết cằn nhập thông tin gì? Và dừ liệu đưa ra là gì? - Nhặn xét, như vậy nếu muốn tính nhiệt độ trung bình của n neày (365 ngày) thì sẽ gặp phải nhũng khó khăn gì? Để giải quyết vấn dề đó, ta sử dụng kiểu máng một chiều đế mô tá dừ liệu đó - Hôm nay chúng ta sẽ tim hiêu khái niệm màng 1 chiều. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC M ỏ i Hoạt động 1: Tìm hiéu kiếu mảng một chiều. a) Mục tiêu: Giúp học sinh biết dược khái niệm về màng một chiều b) Nội dung: HS quan sát SGK đê tìm hiêu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phấm : HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức (1) Tồ chức thưc hiên: Hoạt động của GV và HS Sản phãm dự kiên * Bước 1: Chuyền giao nhỉệm vụ: 1. Kiêu mảng một chiêu (?) Các em hãy tham khảo sách giáo và M ảng m ột chiều là một dăy hừu hạn cho biết khi làm việc với máne 1 chiều các phần tử có cùng kiêu dừ liệu. cần xác định những gì? * Khi làm việc với mảng một chiều ta (?) Với máne một chiều vừa cho ta xác cần xác định đưọc: + Tên máne; định được gì? * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + Số lượng phần từ; + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trá lời + Kiểu dừ liệu; + Cách khai báo; câu hỏi + Cách tham chiếu đến một phần từ + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. nào đó tronẹ máng. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận:


+ HS: Lăng nghe, ehi chủ, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bồ sune cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhặn định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

Ví du: A 5 8 7 1 Chi số 1 2 3 4 + Tên máne: A + Số lượng phần tử: 4 + Kiểu dừ liệu: Số nguyên + Tham chiếu đến PT thứ 3, ta viết AỊ3j. Hoạt động 2: Tìm hicu khai báo mảng một chiêu a) Mục tiê u : Năm được cách khai báo màng một chiêu b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiêu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phấm : HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tồ chức thưc hiên: Hoạt động cúa GV và HS_____________Sán phàm d ự kiến 7^7 " 2. Khai báo * Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ: Giải thích ví dụ rồ đê học sinh phân Cách 1. Khai báo trực tiếp biệt tên kiểu màng, tên biến màng. VAR <tên biến mảng> : arrav[<c7?/ sổ -Y ê u cầu học sinh cho ví dụ về 2 cách đâu..chiso cuồi>] of <kiêuphần tử>\ khai báo trên. Ví dụ: VAR A: array[ 1.-10] of real; * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời Cách 2. Khai báo gián tiếp câu hỏi TYPE <tên kiêu mảng> = array[<chỉ + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. so đầu>..<Chi số cuoi>] of <kiêu phần tử>\ * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lăng nghe, ehi chú, một HS phát VAR <tên biến mảng> : <tên kiêu mảng>\ biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho Ví dụ: nhau. TYPE nhietdo = array[ 1..365] o f real; * Bước 4: Kết l u ậ n , nhận định: GV VAR a : nhietdo; chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lai kiến thức TT Hoạt động 3: Tìm hiêu các thao tác trền mảng một chicu a) Mục tiêu: Năm được các thao tác trên màng một chiêu b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiêu nội dung kiến thức theo yêu cầu cúa GV. c) Sản phắm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức .ĩ.

.1 \

1

r p Ạ

_

.

. Ạ _ .

_

x i.

_____

1. • Ạ

• _

_

1.

_

Hoạt động của GV và HS * Bước 1: Chuyền giao nhiệm vụ:

Sản phâm dự kiên 3. Các thao tác trên máng một chicu


(?) Khi ta đâ khai báo được mảne một chiều, lúc đó ta đã xác định được nhừng eì của mảng đó? (?) Giá trị cùa từng phần tử mảng đà xác định được chưa, làm thế nào để có các eiá trị đỏ? * B ư ớ c 2: T h ự c h iệ n n h i ệ m v ụ :

a/Nhập mảng một chiều Trước tiên, cân xác định có bao nhiêu phần tử cần dùng:

Wnte(*nhap so phan tu: '); Readỉn(n); Dùne vòne lặp F o r - d o đê nhập giá trị cho tìmg phần tử A[i]:

+ HS: Suy nehĩ, tham khảo sgk trà lời For i:=I to n do câu hòi Begin + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. Write(‘Nhap phan tu thu: ỉ); * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Readltĩ(A[i]); + HS: Lắng nghe, ehi chú, một HS phát End; b/Itt mảng một chiều biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho Dùne vòng lặp F o r - d o để in các phần từ trong mảne: nhau. * Bước 4: K ế t l u ậ n , n h ặ n đ ịn h : G V For i:= 1 to n do chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc Write(A[i]:4); lai kiến thức c . H OẠI ĐỘNG LỊJYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củne cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập. c. Sản phẩm : Bài làm cùa học sinh, kĩ năng giái quyết nhiệm vụ học tập. d. T ổ c h ứ c t h ự c h iệ n :

GV yêu cầu HS: Với cách khai báo biến mảng sau đây: Var A:array[ 1.. 100] o f integer; Em hăy cho biết? Máne tên gì? Được nhập tối đa bao nhiêu phần tứ cho máng? Các giá trị phần tứ có kiểu dữ liệu gì? Cách khai báo trên là trực tiếp hay sián tiếp? D. H O Ạ T Đ Ộ N G V Ậ N D Ụ N G

a. Mục tiêu: Vặn dụng các kiên thức vừa học quyêt các vân đê học tập và thực tiền. b. Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụne kiến thức đê trả lời câu hỏi. c. Sản phắm : HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. T ổ c h ứ c t h ự c h iệ n :

GV chia lóp thành nhiều nhóm và eiao các nhiệm vụ: thào luận trà lời các câu hỏi và bài tập vận dụng: Viết chươne trình nhập dày N số nguyên (N<=200). In giá trị của phần tứ cuối và đầu của dày số. * H Ư Ớ N G DÂN V È NHÀ:

- Ôn lại bài học hôm nay; - Chuẩn bi trước cho tiết sau.


* R Ú T K IN H N G H IỆ M

TƯÀN: N gày soạn: N gày dạy:

BÀI 11. KỈÉU MẢNG (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU 1. Kiền thức - Hiểu khái niệm màng một chiều. - Hiểu cách khai báo và truy cập đến các phần tứ của máng. 2. N ă n g lự c

-

Nảng Năng Năng Năng

lực lực lực lực

giãi quyết vấn đề, sáng tạo. tự học, đọc hiểu. hợp tác nhóm: trao dôi tháo luận, trình bày kết quá. tính toán, Năng lực thực hành .

3. P h ấ m chất - P h á m c h ấ t : Giúp học sinh rèn luyện bán thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp:

yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trune thực, trách nhiệm II. T H I Ế T BỊ D Ạ Y H Ọ C V À H Ọ C L I Ệ U

Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử. H ọ c s in h : đồ dùng học tập, SGK, vờ ghi, máy tính III. T IẾ N T R ÌN H DẠY H Ọ C A. H O Ạ I Đ Ộ N G K H Ở I ĐỘ N G (M Ở ĐÀU)

a) Mục tiêu: Tạo tình huốnẹ khơi gợi tinh thần cho học sinh b ) N ội d u n g : Hs dựa vào hiểu biết đ ề trả lời c â u hỏi. c) S ả n p h ắ m : Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức dể trà lời câu hỏi GV dưa ra. d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài: Tiết trước chúne ta dã tìm hiểu về cách khai báo màng một chiều. Nhưng khi giái các bài toán bằng mảng ta cần hiểu sâu hcTn nừa về cách thức sử dụng mảng trone giải các bài toán d(Tn giản. - Hôm nay chúng ta sẽ hiêu sâu hơn qua các ví dụ. B. H Ì N H T H À N H K Ị É N T H Ứ C M Ớ I H o ạ t đ ộ n g 1: T ì m h iế u m ộ t số ví d ụ

a) Mục tiêu: Nắm được một số ví dụ b ) N ội d u n g : HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) S ả n p h ấ m : HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d ) T ổ c h ứ c t h ự c h iệ n :


Hoạt động của GV và HS * Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ: - Yêu cầu học sinh đọc ví dụ trong SGK. và xác định input, output. * Bước 2: T hực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lăng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bô sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

Sản phãm d ự kiên 4. Một sô ví dụ Vi dụ I: Tim phân tử lớn nhất cùa dày số nguyên. - Input: Số nguyên dương N và dây eồm N sô nguyên dương a h a2, an. - Output: Max(ah a2, an), chi so Max. Thuât toán: B l: Nhập N, và dày ai, a 2 , a n. B2: Max 4 - aú i 4- 2; B3: Nếu i > N thì đưa ra Max, rồi kết thúc; B4: - Nếu a, > Max thì Max a,; - i 4 - i + 1 rồi quay lại B3. Proaram T im m a x ; Const Nmax = 250; Type Arrlnt = Array[ 1..Nmax] o f integer; Var N, i, Max, csmax: integer; A: Arrlnt; Begin Write(‘Nhap so phan tu cua day so, N =’); Readln(N); For i:=l to N do Begin Write(‘Phan tu thu \ i, ‘ = ’); Readln(A[i]); End; Max:=A[ 1]; csm ax:=l; For i:=2 to N do If A[i] > Max then Begin Max := A[i]; csMax := i; End; writeln(‘Gia tri cua p.tu max la:’, max); writeln(‘Chi so cua p.tu max la:’, csmax);


Readln; End.

c . HOẠT Đ Ộ N G

LUYỆN

TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: HS dọc SGK làm các bài tập. c. Sản phâm : Bài làm cùa học sinh, kĩ năng giái quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: Viết chương trình nhập dãy N số nguyên (N<=100). In dày số neuyên vừa nhập. D. H O Ạ T Đ Ộ N G V Ậ N D Ụ N G

a. Mục tiêu: Vặn dụng các kiên thức vừa học quyêt các vân đê học tập và thực tiễn. b. Nội dung: HS sử dụne SGK. và vận dụne kiến thức đê trả lời câu hỏi. c. S ả n p h ấ m : HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. T ổ c h ứ c t h ự c h iệ n :

GV chia lóp thành nhiều nhóm và giao các nhiệm vụ: thào luận trả lời các câu hỏi và bài tập vận dụng: Viết chương trình nhập dây N số neuyên (N<=200). Tính và in ra tône dăy số nguyên vừa nhập. * H Ư Ớ N G DÃN V È NHA:

- Ôn lại bài học hôm nay; - Chuẩn bị trước cho tiết sau. * R Ú T K IN H N G H IỆ M

TƯẰN: N gày soạn: N gày dạy: B Ả I 11: K I Ê U M Ả N G ( T i ế t 3)

I. MỤC TIÊU 1. K iề n th ứ c :

- Củng cố và làm HS hiểu xâu sác hơn về nhừng thuật toán tìm kiếm, sáp xếp cơ bản mà học sinh đã học ở lớp 1 0 . 2. Năng lực - Năng lực giải quyết vấn dề, sáng tạo. - Năng lực tự học, dọc hiểu. - Nảng lực họp tác nhóm: trao đổi tháo luận, trình bày kết quá. - Năns lực tính toán, Năng lực thực hành . 3. Phẫm chất - Phấm chất: Giúp học sinh rèn luyện bán thân phát triển các phầm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chi, trune thực, trách nhiệm II.

T H I Ế T BỊ D Ạ Y H Ọ C V À H Ọ C L I Ệ U •


G i á o v iê n : Sách giáo khoa, máy tính điện tử. H ọ c s in h : đồ dùng học tập, SGK, vờ ghi, máy tính III. T IẾ N T R ÌN H DẠY H Ọ C A. H O Ạ T Đ Ộ N G K H Ở I Đ Ộ N G (M Ở ĐÀU)

a) Mục tiêu: Tạo tình huốnẹ khơi gợi tinh thần cho học sinh b ) N ội d u n g : Hs dựa vào hiểu biết để trá lời câu hỏi. c) S ả n p h ấ m : Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lờicâu hỏi GV dưa ra. d ) T ổ c h ứ c t h ự c h iệ n : GV giới thiệu và dẫn dát vào bài: B. H Ì N H T H Ẩ N H K I Ế N T H Ứ C M Ớ I H o ạ t đ ộ n g 1: T ì m h iế u m ộ t số ví d ụ

a) Mục tiêu: biết làm được một số bài tập b ) N ội d u n g : HS quan sát SGK để tìm hiêu nội dung kiến thức theo yêu

cầu của

GV. c) S ả n p h ấ m : HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d ) T ố c h ứ c t h ự c h iệ n :_________________ ________ _________ ________________________ H oạt động của G V và HS S ả n p h ầ m d ự k iê n * B ư ớ c 1: C h u y ê n g ia o n h i ệ m v ụ : 4. M ộ t sô ví d ụ : GV:Nêu bài toán, y/cầu hs xác định VD4: S ố neuvên dương N (N < 2 5 0 ) và dãv

In/Output cùa bài toán. A gồm N số nguyên dương, mồi số đều Y/cầu hs trình bày lại thuật toán sắp không vượt quá 500. Hày sắp xếp dây A xếp tráo đôi. (Đã học ở lớp 10) thành dãy không giảm * B ư ớ c 2: T h ự c h iệ n n h i ệ m v ụ : V a r A: a r r a y [ 1..300] o f integer; + HS: Suy nehĩ, tham khảo sgk trả lời N, i j [integer; câu hỏi Begin + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. {tao mang} * B ư ớ c 3: B áo cáo, th ả o lu ậ n : Write(‘Nhap n = ’); readln(n); + HS: Lắng nghe, ehi chú, một HS phát F o r i:=l T o n Do biểu lại các tính chất. b e g in + Các nhóm nhận xét, bô sune cho write(‘phan tu thu \ i , ’ = ’); nhau. readln(A[i]); * B ư ớ c 4: K ế t l u ậ n , n h ậ n đ ịn h : GV end; chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc Ị sap xep mangị ỉại kiến thức F o r j := N D o w n t o 1 Do f o r i:=l to j - 1 d o I f a[i] > a[i+l] th e n b e g in

t:=a[i]; a[i]:=a[i+l]; a[i+l] :=t end;

{dua ra mang da sap xep}


Writeln ( ‘Mang da duoc sap xep ’); F o r i :=1 T o N D o write (a[i]:4); Readln End. VD4:

Đem so lần xuất hiện của gỉa trị X trong dãy A l, A 2 , A n . Dem:=0; For i:=l to N do If A[i]=x then Dem:=Dem+l; Dem:=0; For i:=l to N do if A[i]=0 then Dem:=Dem+l; Writeln(‘ Có Dem , ‘ số không ‘); Dem:=0; For i:=l to N do If A[i] thỏa mãn điều kiện then Dem:=Dem+l; H o ạ t động 2: Vận dụng kiêu mảng một chiều a) Mục tiê u : biết làm được một số bài tập b) Nội dung: HS quan sát SGK đê tìm hiêu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phấm : HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d ) T ổ c h ứ c t h ự c h iệ n :

Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Sản phâm d ự kiên Bài I: Viêt CT tạo máne A gôm N * Bước 1: C huyên giao nhiệm vụ 1. Nêu đề bài toán (Nội dung) (N<100) số nguyên. Tính tổng các Y/cầu hs xác định In/Output của bài phần tứ cùa mảng là bội của một số toán. nguyên dương k cho trước. 2 . Ö lóp 1 0 ta đă xây dựng t/toán cho bài toán này rồi. Y/cầu hs nhác lại t/toán.

3. Y/cẩu hs cho biết các việc chính cần thực hiện trong chtrỉnh là gì? 4. Y/cầu hs cho biết các biến chính cần sứ dụng là gì? - Y/cầu hs khác lên viết phần khai báo các biến đó? 5. Tiếp tục y/cầu hs lên viết phần chtrình tạo giá trị cho các ptử của mảne

V ar

s, n, k,

i : integer; A: arrav[1..100] o f integer;

Begin Write(‘Nhap n = ’); readln(n);

/tao mang} For i:=l To n Do b e g in


A. (lưu ý nhập sô lượng ptử của mảng write(‘phan tu thu \ i , ’ = ’); readln(A[i]); trước) 6 . Đê viết tiếp đoạn chtrình còn lại (tính end; tông) theo thuật toán ta phái kiềm tra lần write(‘Nhap k = ’); readln(k); lượt tất cả các ptử cùa màng từ A[1 ] đến s := 0; Ịkhơi tao ban dau} A[n]. vậy ta sử dụng câu lệnh gì ở đây? {tinh tong} - Y/cầu hs khác lên viết đoạn chtrình F o r i:=l T o n Do còn lại? I f A[i] m o d k = 0 T h e n * B ư ớ c 2: T h ự c h iệ n n h i ệ m v ụ : s := s + A[i]; + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời Writeln(‘Tong can tinh la S); câu hòi End. + GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

s

* B ư ớ c 3: B á o c á o , t h ả o lu ậ n :

+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bô sung cho nhau. * Biróc 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức____________________________ ________________ Hoạt động 3: Mở rộng bài toán có vận dụng màng một chiều a) Mục tiêu: biết làm được một số bài tập b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiêu nội dung kiến thức theo yêu cầu cùa GV. c) Sản phấm : HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức ■ \

r p

_ I .

_

A 1.

_____

• Ạ __

Hoạt động của Giáo viên và Học sinh * Bước 1: Chuyền giao nhiệm vụ 1 . Y/cầu hs n/cứu nội dung các câu lệnh và hỏi: - Ý nghĩa của biến am, duone? - Chức năne của lệnh (3)? - Lệnh (4) dưa ra thông tin gì? 2. Y/cầu hs tìm vị trí bổ sung các lệnh vào cho phù hợp đế chtrình đếm được số dương, số âm. 3. Y/cằu hs lên hoàn chỉnh lại chương trình? * Bước 2: T hực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trá lời

V ar

Sản phâm d ự kiên n, i : integer; am, d u o n g : integer; A : a r r a y [1.. 100] o f integer;

Begin Write(‘Nhap n = ’); readln(n);

ỊtCIOmang/ For i:=l To n Do b e g in

write(‘phan tu thu \ i / = ’); readln(A[i]); end; am := 0 ; duone := 0 ;

{dem}


câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * B ư ó c 3: B á o c á o , t h ả o l u ậ n :

For i:=l To n Do I f A[i] >0 T h e n

duong := duong +

1

+ HS: Lắng nehe, ghi chú, một HS phát E lse if A [i]< 0 T h e n am := am + 1 ; biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bô sung cho Writeln(duong: 4, am:4); nhau. End. * B ư ó c 4: K ế t l u ậ n , n h ậ n đ ịn h : G V

chính xác hóa và gọi lại kiến thức

1

học sinh nhác

c . HOẠI ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cô, luyện tập kiên thức vừa học. b. Nội dung: HS dọc SGK. làm các bài tập. c. Sản phắm : Bài làm cùa học sinh, kĩ năng giái quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: Xem lại thuật toán sắp xếp dày số nguyên bàne thuật toán hoán đổi, thuật toán tìm kiếm. D. HOẠ I ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. b. Nội dung: HS sử dụne SGK. và vận dụne kiến thức đê trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm : HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. T ổ c h ứ c t h ự c h iệ n :

GV chia lóp thành nhiều nhóm và eiao các nhiệm vụ: thào luận trà lời các câu hòi và bài tập vận dụng. - Tính tồng các phần tứ trong màng thoả măn một điều kiện. - Đếm số phần tử trone máne thoả mân một điều kiện. * H Ư Ớ N G DÃN V È NHÀ:

- Ôn lại bài học hôm nay; - Chuẩn bị trước cho tiết sau. * R Ú T K IN H N G H IỆ M

TUẦN: N gày soạn: N gày dạy: BÀI T H Ụ C H À N H SỐ 3 I. M Ụ C T I Ê U : 1. K iế n th ứ c :


- Cùng cố cho HS nhừne hiểu biết về kiểu dừ liệu mảng, cung cấp cho học sinh 2 thuật toán cơ bán là tính tông và đếm các phần tử thoả mân điều kiện, giới thiệu hàm Random. 2. N ă n g lự c

- Nảng lực giãi quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực tự học, đọc hiểu. - Năng lực hợp tác nhóm: trao đối tháo luận, trình bày kết quá. - Năng lực tính toán, Năng lực thực hành . 3. Pham chất - Phấm chất: Giúp học sinh rèn luyện bàn thân phát triển các phẩm chất tốt dẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chi, trune thực, trách nhiệm II. T H I Ế T BỊ D Ạ Y H Ọ C V À H Ọ C L I Ệ U

Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử. Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vờ ghi, máy tính III. T IẾ N T R ÌN H DẠ Y H Ọ C

A. H O Ạ T ĐỘNG K H Ở I ĐỘNG (M Ở ĐÀU) a) Mục tiêu: Tạo tình huône khơi gợi tinh thân cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết đế trả lời câu hỏi. c) Sản phắm : Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức dể trà lời câu hỏi GV dưa ra. d) Tố chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài: Khi nào ta nên khai báo biến mảng gián tiếp - thông qua định nghĩa kiểu? B. H Ì N H T H À N H K I Ế N T H Ứ C M ỏ i H o ạ t đ ộ n g 1: T ì m h iế u

a) Mục tiêu: Nắm được b) Nội dung: HS quan sát SGK. đê tìm hiêu nội dung kiến thức theo yêu cầu cúa GV. c) Sản phấm : HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức (!) T ồ c h ứ c t h ư c h iê n :

Hoạt động của GV và HS Sản phâm d ự kiên * Bước 1: Chuyên giao nhiệm - Xem bài mẫu được trình chiểu. vụ: ? 1 : M vA rray là tên kiêu dừ liệu hay tên biến? ?2: Vai trò của nmax và n khác nhau như thế nào? ?3: Dòng lệnh nào dùng dể tạo biến mảng A? ?4: Lệnh gán A[i]:= random(300) - random(300) có


ỷ nehĩa gì? ?5: L ệ n h F o r i : = l to n d o W r i te ( A [ i] :5 ) ; có ý n e h ĩa gì?

p t u = --

? 6 : Lệnh F o r ỉ:=l to n do l f A|i| mod k = 0 then s:=s + A[ỉ]; thực hiện nhiệm vụ gì? 11: Lệnh s:=s+A[ỉ|; được thực hiện bao nhiêu lần?

ÙĂR

GV: Nhận xét. ? 8 : Đưa biến Posi và Ncg vào vị trí nào trong câu la? ?9: Nhiệm vụ của câu lệnh: If A |i|:>0 then Posi:=Posi+l else If A |i|<0 then Neg:=Neg+l; ?

PHOGKtìM ĨI8ẼS COHST

-------- ------

D:\vp21Vbin.w32\Uonghat.pas =

S u i» l;

Crtĩ

nnax«100; M yttrrayC Í . .n m ax ] o í

IVPE

In teíiei* ;

fi: Mytìri-ay; s.n.l.k:

ĩn t e a o r ;

C l r s c i * ; R .in domi^ n; Ui*ite<' N h a p n

>ÌRẹạdln<n>;

Tor Ị í “l to n do fì(Ị]:-Radom<30ỉ> Randon<301>; For is - ĩ to n de Urite<ÃIi]:S>; U i-ụ « 1 (1 ; uĩ*ĩt«<' Nh^p k- •>; Riỉ.irt ln<k>; a:-Ỗ Ị Tor i : - l to n do lf AỊỊĨ íiod k • 0 thẹn «:-s* A lil; U r i t « l n < ' Toiib c « n t i n h 1« : ' , s > ; Rttdln;

l-Help P2-S*w»

P4-H«p« KS-Zooi» Ff>-Nxt P7-Tr«c*

n là Số lượne phần tử cùa máne, nmax là là số lượng pt lớn nhất có thế có cùa mảng. VAR A: MyArray Tạo neầu nhiên giá trị kiêu số nguyên cho * B ư ớ c 2: T h ự c h iệ n n h i ệ m v ụ : máng A trong khoáng -300 đến 300 + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk In ra các phẩn tử cùa mảng A mồi phần tử cách trả lời câu hỏi nhau 5 kí tự trống + GV: quan sát và trợ eiúp các Tính tồng các phần từ chia hết cho k cặp. Không xác định dược. VP debugging: d:\vp21\out.W32Wonghat.exe L Ọ k a d ' * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lăng nehe, ghi chú, một Nhap n =10 58 -165 -3 4 -41 102 231 17 -256 -6 ? Nhap k - 2 HS phát biểu lại các tính chất. fĩong can t i n h l a : -130 + Các nhóm nhận xét, bồ sung cho nhau. * Bước 4: Kốt luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhẳc lai kiến thức

I f A [il> 0 then p o s i:» p o si* l E lse I f flíi]< 0 then neg:= neg*l; _ U rite ln ('S o so duong: ’ , p o s i : 5 , ' So so an: ',n e g :5 > ;


Ih

■ỊỊỊl Turbo Pascal 7.0 s , n , i , k : Integer; p o s ỉ,n e g :Integer;

C l r s c r ; R an do niz e; U r i t e < ’ Nhap n • ' > ; R c a d l n ( n ) ; For i : - l t o n do Ali]:-Randon< 301>-Rand on<301>; For i : - l t o n do W r i t e < f l ( i ] : S ) ; Ur i t e I n ; W r i t e <’ Nhap k* Readln<k>; s:-0 ;p o si:* 0 ;n eg :* 0 ; For i : * ! t o n do Begin I f A H l nod k “ 0 t h e n s : = s * A l i i ; I f Afi)> R t h e n p o s i : s p o s i * l E ls e I f ft[ i l<0 t h e n n e g : = n e g + l ; End; U r i t e l n ( ' I o n g ca n t i n l a : ' , s : 5 > ; l i r i t e l n i ' S o so duong: ' , p o s i : 5 , ' So so a n : ' , n e g : 5 > ; ReadI n ;

c.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tic u : Cune cô, luyện tập kiên thức vừa học. b. Nội dung: HS dọc SGK làm các bài tập. c. Sản phâm : Bài làm cùa học sinh, kĩ năng giái quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: - HS về nhà làm bài tập 4.15 trong sách bài tập. - Chuân bị chưcTng trình bài 2 bài thực hành 3 chươne IV trone SGK. D. H O Ạ T Đ Ộ N G V Ậ N D Ụ N G a. M ụ c tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực

tiễn. b. Nội dung: HS sử dụne SGK và vận dụne kiến thức đê trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm : HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. T ổ c h ứ c t h ự c h iệ n :

GV chia lóp thành nhiều nhóm và eiao các nhiệm vụ: thào luận trà lời các câu hỏi và bài tập vận dụng. * H Ư Ớ N G DÀN V Ề NHÀ:

- Ôn lại bài học hôm nay; - Chuẩn bị trước cho tiết sau. * R Ú T K IN H N G H IỆ M

TUẦN:

Ngày soạn: Ngày dạy: B À I T H Ự C H À N H S Ố 3 (tiế p ) I. M Ụ C T IÊ U :

1. Kicn thức:


- Cùne cố cho HS nhừne hiểu biết về kiểu dừ liệu mảng, cung cấp cho học sinh thuật toán tìm phần từ lớn nhất (nhỏ nhất) của mảng cùng vớivị trí của nó trong màng. 2. Năng lực - Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực tự học, đọc hiểu. - Năng lực hợp tác nhóm: trao đối tháo luận, trình bày kết quá. - Năng lực tính toán, Năng lực thực hành . 3. P ham chất - P h ầ m chất: Giúp học sinh rèn luyện bán thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chi, trune thực, trách nhiệm I I . T H I Ế T BỊ D Ạ Y H Ọ C V À H Ọ C L I Ệ U

Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử. Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vở ghi, máy tính

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. H O Ạ I Đ Ộ N G K H Ở I Đ Ộ N G (M Ở Đ Ầ U )

a) Mục tiêu: Tạo tình huông khơi gợi tinh thân cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết đề trả lời câu hỏi. c) Sản phấm : Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức dể trả lời câu hỏi GV dưa ra. d) TỐ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dát vào bài: Khi nào ta nên khai báo biến mảng gián tiếp - thông qua định nghĩa kiểu? B. H Ì N H T H À N H K I Ế N T H Ứ C M Ớ I

a) Mục tiêu: làm được các bài tập vặn dụng b) Nội dung: HS quan sát SGK đê tìm hiêu nội dung kiến thức theo yêu cầu cùa GV. c) Sản phấm : HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức (1) T ồ c h ứ c t h ư c h iê n :

Hoạt động của GV và HS * Bước 1: Chuycn giao nhiệm vụ: - So sánh lân lượt từ trái sane phải giừ lại chỉ số của phần tử lớn nhất. Quan sát chươne trinh, suy nghĩ và trả lời - Giừ lại chỉ số của phần tử có giá trị lớn nhất. - Phép so sánh a[i] <a[j] - Chuyền thứ tự duyệt từ n-1 về 1 3. Theo dồi yêu cầu, suy nghĩ các câu hỏi định hướng để viết chương trình. - Soạn chươnẹ trình vào máy. Thực

Sản phâm d ự kiên 1. Lấy một ví dụ thực tiễn: Người mù tìm viên sỏi có kích thước lớn nhất trone một dây viên sỏi đê gợi ý cho học sinh thuật toán tìm giá trị lớn nhất. - Nêu thuật toán tìm phần tử có eiá trị lớn nhất. 2. Tìm hiểu chươne trình tìm chi số và giá trị lớn nhất. - Chiếu chương trình ví dụ sách giáo khoa trang 64. - Hỏi: vai trò của biến j trong chương trình.


hiện chương trình và thông báo kêt - Hỏi: Nêu muôn tìm phân tử nhỏ nhât, cần sửa ờ chỗ nào? quả. - Nhập dừ liệu vào và thông báo cho - Hòi: Nếu muốn tìm phần tử lớn nhất eiáo viên dừ liệu ra. ta sửa ở chồ nào? * Bước 2: T hực hiện nhiệm vụ: 3.Đặt yêu cầu mới: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời Viết chương trình và dưa ra các chi số cùa các phần tử có eái trị lớn nhất. câu hỏi - Hỏi: Cần giừ lại đoạn chương trình + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. tìm giá trị lớn nhất không? * B ư ớ c 3 : B á o cáo, t h ả o l u ậ n : + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát - Hòi: cần thêm lệnh nào nừa? - Hỏi: Vị trí thêm các ỉệnh đó? biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhặn xét, bồ sung cho -Y êu cầu: Viết chương trình hoàn thiện nhau. * Bước 4: K ế t ỉ u ậ n , n h ặ n định: GV - Học sinh nhập dừ liệu vào của giáo chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc viên và báo cáo kết quà. lai kiến thức c. H O Ạ I ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiê u : Cune cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: HS dọc SGK làm các bài tập. c. Sản phắm : Bài làm của học sinh, kĩ năng giái quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: ôn tập lại kiến thức và làm ví dụ vận dụne D. H O Ạ T ĐỐNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vặn dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. b. Nội dung: HS sử dụne SGK và vận dụne kiến thức đê trà lời câu hỏi. c. S ả n p h â m : HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: GV chia lóp thành nhiều nhóm và giao các nhiệm vụ: thảo luận trà lời các câu hỏi và bài tập vận dụng.

* HƯỚNG DÃN VÈ NHÀ: - Ôn lại bài học hôm nay; - Chuẩn bị trước cho tiết sau. * R Ú T K IN H N G H IÊ M

TƯÀN: Ngày soạn: Ngày dạy: BẢI T H Ụ C HÀNH SỐ 4 I. MỤC TIÊU


1. Kiến thức - Củng cố kiến thức về dừ liệu kiểu máne. - Xây dựng cấu trúc dữ liệu, hiểu thuật toán sắp xếp bàng tráo dối. 2. Năng lực - Năng lực giải quyết vấn dề, sáng tạo. - Năng lực tự học, đọc hiểu. - Năng lực hợp tác nhóm: trao dôi tháo luận, trình bày kết quá. - Nănệ lực tính toán, Năng lực thực hành . 3. Pham chất - P hẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bán thân phát triển các phẩm chất tốt dẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trune thực, trách nhiệm II. T H IẾ T Bị DẠY H Ọ C VÀ H ỌC LIỆU Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử. Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vờ ghi, máy tính III. T IẾ N T R ÌN H DẠ Y H Ọ C A. H O Ạ T Đ Ộ N G K H Ở I Đ Ộ N G (M Ở ĐẦU)

a) Mục tiêu: Tạo tình huông khơi gợi tinh thân cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết đề trả lời câu hỏi. c) Sản phấm : Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức đê trả lời câu hỏi GV dưa ra. d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dần dát vào bài: B. H Ì N H T H A N H K I Ế N T H Ứ C M Ớ I

Hoạt động 1: Nhác lại kiến thức dâ học liên quan bài thực hành. a) Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức dâ học liên quan bài thực hành. b) Nội dung: HS quan sát SGK đê tìm hiêu nội dung kiến thức theo yêu cầu cùa GV. c) Sản phấm : HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức (1) Tồ chức thưc hiên: H oạt động của GV và HS * B ư ớ c 1: C h u y c n g ia o n h i ệ m v ụ :

Nêu cách khai báo kiêu mảne 1 chiêu. Nhập từ bàn phím x â y dựne máne một chiều A có 6 phần tử. * B ư ớ c 2: T h ự c h iệ n n h i ệ m v ụ : + HS: Suy nghi, tham khảo sgk trả lời

câu hòi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * B ư ớ c 3: B á o c á o , t h ả o l u ậ n : + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát

biểu lại các tính chất.

S ả n p h â m d ự k iê n T I: có 2 cách + gián tiếp: + trực tiếp: T L : For i:= 1 to 6 do

Begin Writeln(‘Nhap * i ’= ’)• R ea d ln (A [i]); End;

phan

tu

thu


+ Các nhóm nhặn xét, bô sung cho nhau. * B ư ớ c 4: K ế t l u ậ n , n h ậ n đ ịn h : G V

chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức________________________ H o ạ t đ ộ n g 2: X á c đ ị n h b à i to á n v à tìm h iê u c h ư ơ n g t r ì n h . a ) M ụ c tic u : Xác định bài toán và tìm hiêu chương trình. b ) N ội d u n g : HS quan sát SGK đế tìm hiêu nội dung kiến thức theo yêu cầu của

GV. c) S ả n p h ấ m : HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d ) T ổ c h ứ c t h ự c h iệ n : H o ạt đ ộ n g cúa G V và HS -ĩ- I I 1 . ^ 1 1 . __ Ạ • _ _ __ * B ư ó c 1: C h u y ê n g ia o n h i ệ m v ụ :

S á n p h â m d ự k iê n

CT( SGK/65)

1. Chiếu dề bài lên báng. 2. Xác định bài toán Y/cầu hs xác định dừ liệu vào/ra cúa bài toán? Tìm hiểu chương trình - Vai trò cùa biến i, j trone CT? - Đoạn lệnh nào thực hiện tráo đôi giá trị 2 phần từ liền kề cùa mảne? Sắp xếp dày số nguyên bàng thuật toán tráo đồi với các giá trị khác nhau cùa n số. * B irở c 2: T h ự c h iệ n n h i ệ m v ụ :

+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * B ư ớ c 3: B áo cáo, th ả o lu ậ n :

+ HS: Lăng nghe, ghi chú, một HS phát biêu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bô sung cho nhau. * B ư ớ c 4: K ế t l u ậ n , n h ậ n đ ị n h : GV chính xác hỏa và gọi 1 học sinh nhấc lại kiến thức________ H o ạ t đ ộ n g 3 : r i m h iê u C h ạ y C T a ) M ụ c tie u : Chạy CT b ) N ội d u n g : H S quan sát S G K dể tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của

GV. c) S ả n p h ấ m : H S hoàn thành tìm hiểu kiến thức _1Y

J ỊL _

A ầ.

_______________ 1

• A

_

H oạt động của G V và HS * B ư ớ c 1: C h u y ề n g ia o n h i ệ m v ụ :

S ả n p h â m d ự k iê n

- Chạy CT, nhập dừ liệu, xm kêt quả. Yêu cầu hs tự nhập dừ liệu với CT có - Chinh sừa CT thông qua các thônẹ


báo lỗi. - Chú ý hiểu rõ thêm về CT. Đồ: Khai báo biến đếm nguyên Dem và bồ sune vào chươne trình nhừne câu lệnh cần thiết để biến Dem tính số lần tráo đồi trong chưcyng trình. Xác định bài toán: + 1 : mảng a; + 0 : màng a đă sáp xếp, số lần tráo đồi (Dem); - Thêm các CL như đă hướng dẫn vào * B ư ớ c 2: T h ự c h iệ n n h i ệ m v ụ : + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời CT. - Chạy CT câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. săn. Xác định bài toán. - Y/cầu hs xác I/O bài toán? - Biến Dem được tăng lên khi nào? - Cần dưa câu lệnh tăng Dem vào chồ nào trong CT trên? - Câu lệnh khới tạo Dem:= 0 được đặt vào vị trí nào trong CT? - Yêu cầu hs sữa lại CT theo gợi ý dã nêu

* B ư ớ c 3 : B áo cáo, th ả o lu ậ n :

+ HS: Lắng nghe, ehi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bô sune cho nhau. * B ư ớ c 4: K ế t l u ậ n , n h ặ n đ ịn h : G V

chính xác hóa và gọi lại kiến thức

c.

1

học sinh nhắc

HOẠI ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Cune cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: HS dọc SGK làm các bài tập. c. Sản phâm : Bài làm của học sinh, kĩ năng giái quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: - Tìm thêm các thuật toán sắp xếp khác tối ưu hơn. - Cho mảng A và máng B (là mảng A dã được sắp xếp). Hãy in ra chi số cùa các phần tứ màng A theo màng B. D. H O Ạ I Đ Ộ N G V Ậ N D Ụ N G

a. Mục tiêu: Vận dụng các kiên thức vừa học quyêt các vân đê học tập và thực tiễn. b. Nội dung: HS sử dụne SGK và vận dụne kiến thức đê trà lời câu hỏi. c. Sản phắm : HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. T ổ chức thực hiện: GV chia lớp thành nhiều nhóm và eiao các nhiệm vụ: thào luận trả lời các câu hỏi và bài tập vận dụng.

* HƯỚNG DÀN VÈ NHÀ: - Ôn lại bài học hôm nay;


- Chuẩn bị trước cho tiết sau. * R Ứ T K IN H N G H IỆ M

TUẦN: N gày soạn: N gày dạy: B À I T H Ự C H À N H S Ố 4 (tiế p )

I. MỤC TIÊU: 1. K iề n th ứ c :

- Cúng cố lại kiến thức cơ bản khi lập trình với kiêu dừ liệu mảng. - Làm quen với một số bài toán liên quan 2. Năng lực - Nảng lực giãi quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực tự học, đọc hiểu. - Năng lực hợp tác nhóm: trao dôi tháo luận, trình bày kết quá. - Năng lực tính toán, Năng lực thực hành . 3. Phấm chất - P ham chất: Giúp học sinh rèn luyện bán thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trune thực, trách nhiệm II. T H I Ế T BỊ D Ạ Y H Ọ C V À H Ọ C L I Ệ U

Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử. Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vờ ghi, máy tính III. T IẾ N T R ÌN H DẠY H Ọ C

A. HOẠ I ĐỘNG K H Ở I ĐỘNG (M Ở ĐÀU) a) Mục tiêu: Tạo tình huốnẹ khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết đề trả lời câu hỏi. c) Sản phắm : Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức dể trà lời câu hỏi GV dưa ra. d) TỔ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dẩt vào bài: B. H Ì N H T H Ẩ N H k l Ế N T H Ứ C M Ớ I H o ạ t đ ộ n g 1: R è n lu y ệ n kỹ n ă n g n h ặ n x é t, p h â n tíc h v à đ ề x u ấ t c á c h g iả i b à i to á n sao cho c h ư ơ n g trìn h c h ạy n h a n h h ơ n .

a) Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng nhận xét, phân tích và đề xuất cách giái bài toán sao cho chương trình chạy nhanh hơn. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiêu nội dung kiến thức theo yêu cầu cúa GV. * c) Sản phấm : HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d ) Tồ chức thưc hicn: H oạt động của G V và HS

S ả n p h â m d ự k iê n

* B ư ớ c 1: C h u y ề n g ia o n h i ệ m v ụ :

Chương trình minh hoạ


Cho máng A eôm n phân tử. Viêt chương trình tạo mảng B[l..n], trong đó B[i] là tône giá trị của i phần tứ đầu tiên của màng A. * B ư ớ c 2: T h ự c h iệ n n h i ệ m v ụ : + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

Program Suml; Uses crt; Var A, B:Array[1..100] o f integer; ij,n: integer; Begin Clrscr; Randomize; Write(‘nhap n=’); Readln(n); for i:=l to n do a[i]:=random(300)* B ư ớ c 3: B áo cáo, th ả o lu ậ n : random(300); + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát For i:=l to n do write(a[i]:5); writeln; biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bô sune cho For i:=n to n do Begin nhau. * B ư ớ c 4: K ế t l u ậ n , n h ặ n đ ịn h : G V B[i]:=0; For J:=l to i do B[i] : =B[i] + chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức A[i); end; For i:=l to n do write(B[i]:7); Writeln; Readln; End. TạT H o ạ ỉ đ ộ n g 2: tiê n h à n h t h ự c h à n h a) Mục tiê u : Nắm được các bước tiến hành b ) N ội d u n g : HS quan sát SGK để tìm hiêu nội dung kiến thức theo yêu cầu cùa

GV. c) S ả n p h ấ m : HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức .IV r p Ạ

_■

/

_

_ _ _ _ _ _ _■ • A

_

Hoạt động của GV và HS * Bước 1: Chuyền giao nhiệm vụ: 1. Xác dịnh bài toán - Yêu cầu: Xác dịnh dừ liệu vào, dừ liệu ra? - Gợi ỷ dế học sinh viết thuật toán. 2. Giới thiệu chưone trình chưa cái tiến - Chiếu chưong trình ví dụ lên bảng - Thực hiện chương trinh dê học sinh biết thời gian thực hiện chương trinh và kết quả của chưone trình. - Hỏi: Trong chưone trình phải thực hiện bao nhiêu phép cộng? • Hỏi: Có bao nhiêu dê cải tiến

Sản phầm d ự kiên 1. Quan sát bài và trả lời câu hỏi. - Vào: máng A gồm n phần tứ - Ra: mảng B gồm n phần tử 2. Quan sát chưomg trình, suy nghĩ câu hỏi và trả lời. - Quan sát giáo viên thực hiện, nhận xét về thời eian thực hiên chưong trình - Phải thực hiện n(n+l)/2 phép cộng - Đe tính bước thứ i, ta sử dụng kết quả dã tính ở bước thứ i- 1


- Lệnh này được thay băng lệnh nào trong chương trình? viết ở vị trí nào. Kết luận: Cùng một bài toán, có thé có nhiều cách giải quyết khác nhau. Người lập trình cằn chọn cách sao cho máy thực hiện nhanh nhất.

B [i]:= B [i-l] + A[i]; - Thay doạn lệnh: For J:=l to i do B[i] : =B[i] + A[i]; Soạn chưcTng trình vào máy, thực hiện chương trình và thông báo kết quà.

* B ư ớ c 2: T h ự c h iệ n n h i ệ m v ụ :

+ HS: Suy nehĩ, tham khảo sgk trà lời câu hòi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * B ư ớ c 3: B áo cáo, th ả o lu ậ n :

+ HS: Lắng nghe, ehi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: K ế t l u ậ n , n h ặ n đ ịn h : G V chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lai kiến thức c. HOẠI ĐỘNG L Ị J Y Ệ N TẬP a. Mục tiêu: Củne cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập. c. Sản phẩm : Bài làm cùa học sinh, kĩ năng giái quyết nhiệm vụ học tập. d. Tồ chức thực hiện: hệ thốne lại kiến thức đã học bàng sơ đồ tư duy. D. HOẠ I ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vặn dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiền. b. Nội dung: HS sử dụne SGK và vận dụne kiến thức đê trà lời câu hỏi. c. S ả n phắm : HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: GV chia lóp thành nhiêu nhóm và eiao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hòi và bài tập vận dụng. * H Ư Ớ N G DÃN V Ê NHÀ:

- Ôn lại bài học hôm nay; - Chuẩn bị trước cho tiết sau. * R Ứ T K IN H N G H IÊ M

TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy:


BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU 1. v ề k iế n th ứ c :

- Củng cố các kiến thức về: - C á c quy tác kiểu dừ liệu có cấu trúc đê thực hiện dừ liệu thực tế. - Kiêu dừ liệu có cấu trúc được xây dime từ nhừne kiêu dừ liệu cơ sở theo một số cách thức tạo kiều do neôn neừ lập trinh Pascal quy định. - Mồi kiêu dừ liệu có cấu trúc thường hừu ích trong việc giải quyết một số bài tập. - Trong neôn ngừ Pascal dùng mô tả kiêu dừ liệu mới với từ khoá Type. 2. N ă n g lự c

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực tự học, đọc hiểu. - Năng lực hợp tác nhóm: trao đối tháo luận, trình bày kết quá. - Năng lực tính toán, Năng lực thực hành . 3. Phậm chật - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bán thân phát triền các phẩm chất tốt dẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chi, trune thực, trách nhiệm II. T H I Ế T Bị DẠY H Ọ C V À H Ọ C L IỆ U G i á o v iê n : Sách giáo khoa, máy tính điện tử. H ọ c s in h : đồ dùng học tập, SGK, vờ ghi, máy tính III. T IẾ N T R ÌN H D Ạ Y H Ọ C A. H O Ạ T Đ Ộ N G K H Ở I Đ Ộ N G (M Ở ĐÀU)

a) Mục tiêu: Tạo tình huốnẹ khơi gợi tinh thần cho học sinh b ) N ộ i d u n g : Hs dựa vào hiểu biết đ ể trả lời c â u hỏi. c) S ả n phấm : Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức đê trà lời câu hòi GV dưa ra. d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dát vào bài: nhác lại nội dune kiến thức. B. H Ì N H T H À N H K I É N T H Ứ C M Ớ I H o ạ t đ ộ n g 1: C ủ n g cố nội d u n g lý th u y ế t

a) Mục tiêu: Cúng cố nội dung lý thuyết b) Nội dung: HS quan sát SGK đê tìm hiêu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) S ả n phấm : HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức (!) T ồ c h ứ c t h ư c h iê n : H oạt động của G V và HS * B ư ó c 1: C h u y ê n g ia o n h i ệ m v ụ :

S ả n p h ầ m d ự k iê n

1. Khai báo mảng:

Yêu cầu HS hãy nêu 2 cách dể khai báo Có 2 cách: màng? - Cách 1: Khai báo trực tiếp: Hăy giải thích các đại lượng? Var <tên biến màng>: array[kiể\i chi số] o f Cách tham chiếu dển phằn từ của <kiểu phần tử>;


màng? Cách nhập dừ liệu? Cách in dừ liệu? * B ư ớ c 2: T h ự c h iệ n n h i ệ m v ụ : + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trà lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * B ư ớ c 3: B á o c á o , thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: K ế t luận, nhặn đ ịn h : GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

- Cách 2: Khai báo gián tiêp Type <tên kiểu mảng>= array[kiểu chỉ số] o f <kiểu phẩn tử>; Var <tên biến mảng>:<tên kiểu máng>; Trong đó: +Kiểu chi số thường là một đoạn số nguyên liên tục có dạne nl...n 2 (nl<n 2 )(nl,n 2 là các hàne hoặc biểu thức) + Kiểu phần tử là kiểu dl của các phần tứ cùa máne.

2. Cách tham chiếu: Tên_biến[chỉ số] 3. Nhập, xuất d ữ liêu a. Nhập dừ liệu Có 2 cách

cì .

Dùng vòng for C2. Dùng W hile : b. In dừ liệu của mảng Đẻ in các gíá trị của mảng A lên màn hình, ta viết: F o r i:=0 to 10 d o Write(A[i]:6:2); H o ạ t đ ộ n g 2: G iả i b à i t ậ p sô 5 t r a n g 7Í a) Mục tiê u : Giải bài tập số 5 trang 79 b ) N ội d u n g : HS quan sát SGK đê tìm hiêu nội dung kiến thức theo yêu cầu của

GV. c) S ả n p h ấ m : HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d ) T ố c h ứ c t h ự c h iệ n :_________________ ________ _________ _______________________ H oạt động của G V và HS S ả n p h ầ m d ự k iê n * B ư ớ c 1: C h u y ê n g ia o n h i ệ m vụ:yêu

Var A...........

cầu làm bài tập số 5 trang 79 * B ư ớ c 2: T h ự c h iệ n n h i ệ m v ụ : + HS: Suy nahĩ, tham khảo sgk trà lời

Be gin For i:=l to N do câu hỏi If (A[i] = A [l] + (i-1 )d) then + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. Write ( ' A la cap so cong') * B ư ớ c 3 : B áo cáo, th ả o lu ậ n : Else + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát Write(' A khong la cap so cone'); biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.


* B ư ớ c 4: K ê t l u ậ n , n h ậ n đ ịn h : G V

chính xác hóa và gọi lại kiến thức

1

học sinh nhắc

H o ạ t đ ộ n g 3 : C i ả i b à i t ậ p 6 t r a n g 79 a) Mục tiê u : Giải bài tập 6 trang 79 b ) N ội d u n g : HS quan sát SGK dể tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu cùa

GV. c) S ả n p h ắ m : HS hoàn thành tìm hiếu kiến thức (1) T ố c h ứ c t h ự c h iệ n :________________ H oạt động cúa G V và HS -i» lầ

f

" /'M .

__ • I

I IT*-

* B ư ớ c 1: C h u y ê n g ia o n h i ệ m v ụ :

Nôi dung a: - Sử dụna kiêu dừ liệu nào và cách khai báo? - Khai báo biến như thế nào? Yêu cầu HS viết chương trình nhập màng A. Số chẵn là số như thế nào? Sứ dụng câu lệnh nào để viết? N ôi d u n g b:

- Nêu thuật toán kiêm tra 1 sô có phải ỉà số nguyên tố hay không? - Sử dụne câu lệnh nào? * Bước 2: T hực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hòi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ehi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sune cho nhau. * Bước 4: Kết luận, n h ặ n định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lai kiến thức

S á n p h â m d ự k iê n

Var A: array[ 1.. 100] o f integer; i,n,d:integer; cs:boolean; Begin repeat write('nhap n<= 1 0 0 '); readln(n); until (n>l) and (n<= 1 0 0 ) for i:=l to n do begin repeat write('A[',i,']-); readln(A[i]); until ABS(A[i]<=1000); end; d:=A[2]-A[l]; cs:=true; for i:=l to n do if (A[i]-A[i-l])<>d then begin cs:=false; break; end; if cs then writefday la csc1) else writefkhong la csc'); readln; end.

H o ạ t đ ộ n g 4: G i ả i b à i t ậ p 7 t r a n g 79 a) Mục tiê u : Giải bài tập 7 trang 79 b ) N ộ i d u n g : H S quan sát S G K dể tìm hiêu nội dung kiến thức theo yêu cầu cúa

GV.


c) S ả n p h ấ m : HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d ị T ồ c h ứ c t h ư c h iê n : H oạt động của G V và HS * B ư ó c 1: C h u y ê n g ia o n h i ệ m v ụ :

S ả n p h ã m d ự k iê n

Var f:array[ 1.. 100] o f inteeer; i,n:integer; số hạng đầu của

Yêu cầu HS liẹt kê 6 dây Fiponaci. -L iệt kê: 0 ,1 , 1,2, 3,5 Đoạn chương trình nhập từ bàn phím số neuyện dương như thế nào? Số hạng tồng quát thứ n như thế nào? sứ dụng câu lệnh nào trong bài này?

F [l]:= l; F[2]:=l; for i:=3 to n do begin F[i]:=F[i-l]+F[i-2]; * B ư ó c 2: T h ự c h iệ n n h i ệ m v ụ : + HS: Suy nehĩ, tham khảo sgk trá lời F[i-2]:=F[i-l]; câu hỏi F [ i-l]:= F [i] ; + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * B ư ó c 3: B á o c á o , t h ả o l u ậ n :

+ HS: Lắng nghe, ehi chủ, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bồ sune cho nhau. * B ư ó c 4 : K ế t l u ậ n , n h ậ n đ ịn h : GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức c. HOẠ I ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: HS dọc SGK làm các bài tập. c. Sản phắm : Bài làm cùa học sinh, kĩ năng giái quyết nhiệm vụ học tập. (ỉ. Tổ chức thực hiện: Cấu trúc lệnh: While ... do ... và For ... do ... D. HOẠ I Đ Ộ N G V Ậ N D Ụ N G a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. b. Nội dung: HS sử dụne SGK và vận dụne kiến thức đê trả lời câu hỏi. c. Sản phâm : HS vận dụng các kiến thức vào giãi quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: GV chia lóp thành nhiều nhóm và eiao các nhiệm vụ: thào luận trà lời các câu hòi và bài tập vận dụng. * H Ư Ớ N G DÀN V Ê NHÀ:

- Ôn lại bài học hôm nay; - Chuẩn bị trước cho tiết sau.


* R Ú T K IN H N G H IỆ M

TƯÀN: N gày soạn: N gày dạy:

Bài 12: KIÉU XÂU

I. MỤC TIÊU 1.

v ề kiến thức - Biết được một kiêu dự liệu mới, biết được khái niệm kiểu xâu. - Phân biệt được sự eiống và khác giừa kiểu máne với kiểu xâu. - Biết được cách khai báo biến, nhặp/xuất dừ liệu, tham chiếu dến time kí tự của xâu. - Biết các phép toán liên quan đến xâu. 2. Năng lực - Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực tự học, đọc hiểu. - Nảng lực họp tác nhóm: trao đổi tháo luận, trình bày kết quá. - Năng lực tính toán, Năng lực thực hành . 3. Phẫm chất - Phấm chất: Giúp học sinh rèn luyện bán thân phát triền các phấm chất tốt dẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chi, trune thực, trách nhiệm I I . T H I É T BỊ D Ạ Y H Ọ C V À H Ọ C L I Ệ U

Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện từ. Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vở ghi, máy tính

III. TIẾN TRÌNH DẬY HỌC A. H O Ạ T ĐỘNG K H Ở I ĐỘNG (M Ở ĐÀU) a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trà lời câu hỏi. c) Sản phấm : Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV dưa ra. d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dát vào bài: - Bài toán đặt vấn đề: Nhập vào họ tên của 1 học sinh từ bàn phím, in kết quá ra màn hình. - Nếu bài toán yêu cầu nhập vào họ tên của 5 học sinh, thì ta sẽ phái tạo 5 máng dê lưu họ tên cùa 5 học sinh. Vậy nếu ỉà 20, 50 học sinh thì sẽ mất thời gian. - NNLT Pascal dưa ra một kiểu dừ liệu m ớ i : Kiểu xâu B. H Ì N H T H À N H K I Ế N T H Ứ C M Ớ I H o ạ t đ ộ n g 1: r i m h iể u về x â u v à q u y ư ớ c v ề x â u .

a) Mục tiêu: Nắm được về xâu và quy ước về xâu


b ) N ội d u n g : HS quan sát SGK đề tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của

GV. c) S ả n p h ắ m : HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức (ỉ) T ố c h ứ c t h ư c h iê n : H oạt động của G V và HS S ả n p h â m d ự k iê n * B ư ớ c 1: C h u y ề n g ia o n h i ệ m v ụ : I. Khái niệm Víì khai

báo - Đưa ra một ví dụ minh hoạ. Sau đó 1. Khái niệm V(ì quy ước yêu cầu học sinh tìm hiểu và trả lời về a. Khái niệm : Xâu là dãy các kí tự

định nghĩa xâu? VD: ’tin hoe’ '2014' 'THPT Hang H air GV hỏi HS đọc SGK trả lời - Đ ộ dài xâu dược xác định ntn? - Xâu rồng là xâu ntn? - Chi số phần tử được đánh ntn? - Cách tham chiếu đến một phần tử của xâu ntn? GV đưa ra 3 VD yêu cầu HS quan sát, nhận xét và trả lời + 'Tin hoc' là xâu có độ dài bàne bao nhiêu? + ' ' là xâu gì? + Giả sử biển xâu hoten lưu eiá trị hàng xâu 'Le Thu Ha' muốn tham chiếu đến kí tự T ' thì viết ntn?

trong bộ mã ASCII, mồi kí tự dược gọi là một phần tử của xâu.

b. Quy ước:

- Độ dài xâu được xác định bàng số lượng kí tự trone xâu. - Xâu rồng là xâu có độ dài bàng 0. - Chi số phần tứ được đánh theo số thứ tự cùa kí tự trong xâu, tính từ trái bát đầu bàne 1 . - Tham chiếu đến 1 phần tử của xâu: * B ư ớ c 2: T h ự c h iệ n n h i ệ m v ụ : + HS: Suy nehĩ, tham khảo sgk trà lời Tên biến xâu [chi số] câu hỏi Ví d u : + ' Tin hoe' —> Xâu có độ dài băng 7 + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. + " —> Là xâu rồng * B ư ớ c 3: B á o c á o , t h ả o l u ậ n : + HS: Lăng nghe, ehi chú, một HS phát + Giả sử biên xâu hoten lưu trừ giá trị hàne xâu 'Le Thu Ha' muốn tham chiếu biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bồ sune cho tới kí tự T —» hoten[4] nhau. * B ư ớ c 4 : K ế t l u ậ n , n h ặ n đ ịn h : GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức H o ạ t đ ộ n g 2: T ì m h iê u c á c h k h a i b á o b iê n x â u . a ) M ụ c tiê u : Nắm được


b ) N ội d u n g : HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của

GV. c) S ả n p h ấ m : HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức (ỉ) T ố c h ứ c t h ư c h iê n : H o ạ t đ ộ n g c ú a G V v à H S ______________ S á n p h à m d ự k iế n Ĩ71 * B ư ó c 1: C h u y ê n g ia o n h i ệ m v ụ : 2. Khai báo biên xâu -i»

I I ___

«

_

/ ^ 1 1 _________ _

-

__ 1 .

GV: dưa ra cú pháp cùa phương pháp Var <Tên biến xău>: strine/nỉ: Trong đỏ: n là độ dài lớn nhât của khai báo biến xâu, sau dó lấy ví dụ minh hoạ và yêu cầu HS nhận xét? xâu, l<=n <=255 * B ư ớ c 2: T h ự c h iệ n n h i ệ m v ụ : + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trá lời Ví dụ 1: Varhoten: String[25]; Ví dụ 2: Var stl, St2: String[255]; câu hỏi Ví dụ 3: Var s tl, St2: String; + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * B ư ớ c 3: B á o c á o , t h ả o l u ậ n : Chủ V- - Khi khai báo xâu có thê bó + HS: Lắng nghe, ehi chú, một HS phát qua phân khai báo [độ dài lớn nhất], biểu lại các tính chất. khi đó độ dài lớn nhất của xâu sẽ nhận + Các nhóm nhận xét, bổ sune cho giá trị ngầm định lò 255 nhau. - Khai bảo độ dài xâu phải dựa trẽn * B ư ớ c 4: K é t l u ậ n , n h ậ n đ ịn h : GV phạm vi kí tự phù hợp. chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lai kiến thức TT H o ạ t đ ộ n g 3 : Tìm h ic u c á c h n h ậ p / x u â t d ữ liệ u c h o b iê n x â u a ) M ụ c tiê u : Nắm được cách nhập/xuất dừ liệu cho biến xâu b ) N ội d u n g : HS quan sát SGK để tìm hiêu nội dung kiến thức theo yêu cầu cúa GV. c) S ả n phắm : HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức .I V

_ 1.

_

.1

____

1 . • Ạ __

H o ạt đ ộ n g c ủ a G V và HS * B ư ớ c 1: C h u y ề n g ia o n h i ệ m v ụ :

S ả n p h ầ m d ự k iê n

Var

Read(<DS biên xâu>); Readln(<DS biến xâu>);

II. Các thao tác x ử lí xấu GV: đưa ra một chương trình làm VD 1. Nhập/xuất dừ liệu cho biến xâu minh hoạ (Báng phụ) (L Nhập dữ liêu vào từ bàn phím hoten : strine[25]; chuthich :string; b. Nhập bằng phép gán Begin <Biến xâu> := <Hằne xâu>; Readln(hoten); c. Xuát (ỉữ liệu Chuthich:= 'hoc sinh truong THPT Write(<DS biêu thức xâu>); Mac Dinh Chi'; Writeln(<DS biểu thức xâu>); Writeln(hoten, chuthich); end.


GV:Khi chạy chươne trình nêu nhập xâu 'Nguyen Lan Anh' cho biến xâu hoten thì kết quả thu được là gi? * Bước 2: T hực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nehĩ, tham khảo sgk trá lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * B ư ớ c 3: Báo cáo, t h ả o luận: + HS: Lắng nghe, ehi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sune cho nhau. * Bước 4: Kết l u ậ n , n h ậ n định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức________ ____________________________________________________ Hoạt động 4: Tìm hiếu phưong pháp ghép xâu. a) Mục tiêu: Nắm được phương pháp ghép xâu. b) Nội dung: HS quan sát SGK đê tìm hiêu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phấm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức (!) Tồ chức thưc hiên: H oạt động của G V và HS * B ư ớ c 1: C h u y ê n g ia o n h i ệ m v ụ:

S ả n p h ầ m d ự k iê n

2. Phép ghép xâu

GV: dưa ra phương pháp ghép xâu sau Sừ dụng kí hiệu *+ *để ehép nhiều xâu đó đưa ra 2 trường hợp làm VD thành một xâu 1. Hai' + * ' + ’ P h o n g ’ 2. hoten + 'hoc sinh trương THPT Mac Dinh Chi' giả s ử biến xâu hơten lưu eiừ Ví du: 1. Hai’ + • 1 + • Phong’— ' Hai Phong’ hàng xâu 'Nguyên Lan Anh' * B ư ớ c 2: T h ự c h iệ n n h i ệ m v ụ : 2. hoten + 'hoc sinh trương THPT Mac + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời Dinh Chi' —» ‘Nguyên Lan Anh hoc sinh truong THPT Mac Dinh Chi' câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * B ư ớ c 3: B á o c á o , t h ả o l u ậ n : + HS: Lẳng nghe, ehi chú, một HS phát

biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bô sune cho nhau. * B ư ớ c 4: K ế t l u ậ n , n h ặ n đ ịn h : G V

chính xác hóa và gọi

1

học sinh nhắc


lại kiên thức________ ____________________________________________________ Hoạt động 5: Tìm hiêu phcp so sánh 2 xâu vói nhau. a) Mục tiêu: Nắm được phép so sánh 2 xâu với nhau. b) Nội dung: HS quan sát SGK đề tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phấm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tố chức thực hiện:_______________ _______ ________ ____________________ H oạt động của G V và HS * B ư ớ c 1: C h u y ề n g ia o n h i ệ m v ụ :

S ả n p h â m d ự k iê n

3. Các phép so sánh xâu

GV dưa ra nhừne quy ước của phép so Sử dụng kí hiệu =, <>, <=, >=, > đề so sánh xâu. Sau dó dưa ra 3 trường hợp sánh xâu yêu cầu HS lựa chọn dấu so sánh và đặt Ouv ước 1. Phép so sánh có thứ tự ưu tiên thâp vào vị trí thích hợp hơn phép ghép xâu. Ví dụ: 1 . T in ' + 'học' T in h o e ’ 2.Xâu A=B nếu 2 xâu giốne hệt nhau. 2. ’ Ha N o i' • Ha N a m ’ 3. Xâu A>B nếu kí tự khác nhau đầu 3. 'X au ' ’ X a u ki tư' tiên giừa chúng kể từ trái sang trone * B ư ớ c 2: T h ự c h iệ n n h i ệ m v ụ : xâu A có mà ASCII lớn hơn. + HS: Suy nghi, tham khảo sgk trả lời 4. Xâu A là đoạn dầu của xâu B thì xâu A<B câu hòi Ví dụ: + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. l . T i n ’ + ’h o c ^ T i n hoe’ * B ư ớ c 3: B á o c á o , t h ả o l u ậ n : 2 . 1 Ha Noi’ > ' Ha Nam’ + HS: Lăng nghe, ehi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. 3. ’Xau’ < ' Xau ki tư’ + Các nhóm nhận xét, bồ sung cho nhau. * B ư ớ c 4: K ế t l u ậ n , n h ậ n đ ịn h : G V

chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức c . HOẠ I ĐỘNG LUYỆN TẬP a. M ụ c tiêu: Củne cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: HS dọc SGK làm các bài tập. c. Sản phấm : Bài làm cùa học sinh, kĩ năng giái quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện:

Hãy lựa chọn đáp án đúng sai 1.Xâu là dày các kí tự trone bộ mã ASCII có độ dài không quá 255. 2 .Xâu rồng là xâu chỉ có một kí tự cách trống. 3.Tham chiếu dến kí tự đầu của xâu lưu eiừ trong biến st là: st[ 1]; 4. Có thê gán giá trị là một kí tự cho một biến xâu kí tự. 5 .Khai báo biến xâu st có độ dài tối đa 26 là: Var st: string[26];


.’H aiV VPhong' —HaiPhong' 7. Nhập dừ liệu cho biến xâu st chỉ có một dấu cách: Read(st); 8 . In giá trị của biến xâu st ra màn hinh là: Write(st) 9.T in HocVTin hoe* D. HOẠ I ĐỘNG VẬN DỤNG a . M ụ c tiê u : Vặn dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiền. b. N ội d u n g : HS sử dụne SGK và vận dụne kiến thức đê trả lời câu hỏi. c. S ả n p h ắ m : HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ dặt ra. 6

d. T ổ c h ứ c t h ự c h iệ n :

GV chia lớp thành nhiều nhóm và eiao các nhiệm vụ: thào luận trả lời các câu hỏi và bài tập vận dụng. Hãy khai báo các biến xâu: hoten, s t l , St2, St3 với độ dài xâu lớn nhất tư ơng ứng là 260, 255, 0, 45. Hây nêu sự giống và khác nhau eiừa màng một chiều và xâu Xem trước một số hàm và làm việc với xâu và các ví dụ trang 71,72 trong SGK. * H Ư Ớ N G DÃN

VÈ N H À :

- Ôn lại bài học hôm nay; - Chuẩn bị trước cho tiết sau. * RỨT KINH N GHIỆM

TUẰN: N gày soạn:

Ngày dạy: B À I 12: K I É U X Â Ư ( tiế p )

I. MỊJC TIÊU: 1. K iế n th ứ c :

- Hiêu được lợi ích cùa các hàm và thủ tục liên quan đến xâu tring ngôn ngừ lặp trình Pascal. - Nắm được cấu trúc ching và chức năng của một số hàm liên quan đến xâu. 2. N ă n g ỉự c

- Năng lực giải quyết vấn dề, sáng tạo. - Năng lực tự học, đọc hiểu. - Năng lự c hợp tác nhóm: trao đồi tháo luận, trình bày kết quá. - Năng lực tính toán, Năng lực thực hành . 3. Phặm chặt - Phấm c h ấ t : Giúp học sinh rèn luyện bán thân phát triển các phẩm chất tốt dẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trune thực, trách nhiệm II. T H IẾ T BỊ DẠY H ỌC VÀ HỌC LIỆU •


Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện từ. Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vờ ghi, máy tính III. TIẾN T R ÌN H DẠY H Ọ C A. H O Ạ T ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (M Ở ĐẦU) a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trà lời câu hỏi. c) S ả n p h ấ m : Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV dưa ra. d) Tố chức thực hiện: GV đặt câu hỏi và dẫn dất vào bài: Câu ỉ: Xâu là eì? Cách khai báo biến xâu. Câu 2: Nêu quy ước khi so sánh xâu? Lấy VD cụ thể B. H Ì N H T H Ả N H K I Ế N T H Ứ C M Ớ I H o ạ t đ ộ n g 1: T ì m h iế u ý n g h ĩa c ủ a t h ủ tụ c I n s e r t , D elete.

a) Mục tiêu: Năm được ý nghĩa của thủ tục Insert, Delete. b) Nội dung: HS quan sát SGK đề tìm hiêu nội dung kiến thức theo yêu cầu cúa

GV. c) Sản phấm : HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức (1) Tố chức thưc hiên: H oạt động của G V và HS * B ư ớ c 1: C h u y ê n g ia o n h iệ m vụ: GV đưa ra củ pháp và ý

nghĩa của 2 thú tục. vad GV đưa ra 2 tình huống và yêu cầu HS s ử dụng 2 thù tục Delete và Insert ? * B ư ớ c 2: T h ự c h iệ n n h iệ m vụ: + HS: S u y nehĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * B ư ớ c 3: B á o c á o , th ả o lu ậ n : + HS: Lắng nghe, ghi chú,

một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bồ sung cho nhau. * B ư ớc 4: K ết lu ậ n , n h ậ n đ in • h : GV chính xác hóa và

S ả n p h â m d ự k iê n

Thủ íuc

Y nghĩa

Delete(st,vt, n);

Xoá n kí tự st:='Hai Phong'; của xâu st bắt Delete(st, 1,4) đầu từ vị trí —* st:= Phong' vt.

Insert(sl, s2,vt)

Chèn xâu sl vào xâu s 2 bắt đầu từ vị trí vt.

Vi dụ

s l:-h o c '; s2 :=’tin 1 1 '; Insert(sl,s2,4) —►st:-tin hoc 1 1 '


eọi 1 học sinh nhăc lại kiên thức Hoạt động 2: Tìm hiêu một sô hàm vói xâu a) Mục tiêu: Nắm được một số hàm với xâu b) Nội dung: HS quan sát SGK đề tìm hiêu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phắm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tố chửc thực hiện:_______________________ Sán phâm dự kiên Hoạt động của GV và HS f . . fl . 1. _ ___ I . * Bưóc 1: Chuyên giao nhiệm vụ: 5. Một số hàm vói xầu GV dưa ra cú pháp và ỷ nehĩa của các hàm: (bảng) Coppy, Pos, Leneth, upcase GV đưa ra 4 tình huống và yêu cầu HS sử dung 4 loại hàm để làm * Bưóc 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khào sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bưóc 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng rmhe, ehi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bố sung cho nhau. * Bưóc 4: Kết luận, nhặn định: GV chính xác hỏa và gọi 1 học sinh nhấc lại kiến thức_________ 5. Một số hàm ỉàm việc với xâu

Hàm

y nghĩa

Copy(S, vt, n)

Tạo xâu mới gôm N kí tự s:='Hai Phong'; liên tiếp băt đầu từ vị trí vt Copy(s, 1,3) cùa xâu s -> s:=1Hai'

P os(S l,S 2)

Cho bict vỉ trí xuất hiên s 1 hoe'; đâu ticn của SI trong S2. Pos(sl,s2) —►KQ=5

Length(S)

Cho đô• dài của xãu s.

Ví (ỉu

s 2 t i n hoc 11

S:='Hai Phong'; Length(S) — KQ:=9


o li >

Cho chừ cái viêt hoa tương Ưpcase('a’) ứng với chừ trone ch 1

Upcase(ch)

H o ạ t đ ộ n g 3 : T ì m h ic u m ộ t số ví d ụ

a) M ục tiê u : Nắm được một sô ví dụ b ) N ộ i d u n g : HS quan sát SGK đề tìm hiêu nội dung kiến thức theo yêu cầu cúa GV. c) S ả n p h ấ m : HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức (1) T ồ c h ứ c t h ư c h iê n :

Hoạt động của GV và HS * Bước 1: Chuyền giao nhiệm vụ: GV: Yêu cầu HS quan sát báne phụ chứa các VD và nhận xét * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lăng nghe, ehi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bô sune cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc ỉại kiến thức

Sản phãm dự kiên III. M ột số VD Bảng phụ chứa ví dụ 1 Ues crt; Var a, b: string; Begin Clrscr; W rite(‘ nhap ho ten thu nhat: ‘); Realn (a); W rite(‘ nhap ho ten thu hai: ‘); Realn (b); Iflength(a)>length(b) then Write(a) else vvriter(b); Realn End. Bảne phụ chứa ví dụ 2 Bảne phụ chứa ví dụ 3 Bàne phụ chứa ví dụ 4 Bảnẹ phụ chứa ví dụ 5

c . HOẠT ĐỘNG LỤYỆN TẬP a. Mục tiêu: Cùne cố, luyện tập kiên thức vừa học. b. Nội dung: HS dọc SGK. làm các bài tập. c. Sản phấm : Bài làm cùa học sinh, kĩ năng giái quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: - Nhắc lại một số hàm và thủ tục liên quan dến xâu. - Nhắc lại cấu trúc câu lệnh. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiền.


b. Nội dung: HS sử dụne SGK. và vận dụne kiến thức đê trả lời câu hỏi. c. Sản phấm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ dặt ra. d. Tổ chức thực hiện: GV chia lớp thành nhiều nhóm và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi và bài tập vận dụng: Giải bài tập số 10 trane 80. * HƯỚNG DÃN VÈ NHÀ: - Ôn lại bài học hôm nay; - Chuẩn bị trước cho tiết sau. * RỦT KINH NGHIỆM

TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI TẬP VÀ THỤC HÀNH 5 I M ỤC TIÊU 1. K iế n th ứ c :

- Hs tự xây dựng một số thật toán về xâu và soạn thảo trong NNLT Pascal. - Khắc sâu thêm phần kiến thức về lý thuyết kiều xâu kí tự, đặc biệt các hàm và thủ tục liên quan. 2. Năng lực - Năng lực giải quyết vấn dề, sáng tạo. - Năng lực tự học, dọc hiểu. - Năng lực hợp tác nhóm: trao đôi tháo luận, trình bày kết quá. - Năng lực tính toán, Năng lực thực hành . 3. Phẫm chất - P ham chất: Giúp học sinh rèn luyện bán thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trune thực, trách nhiệm II. T H IẾ T BỊ DẠY H Ọ C VÀ HỌC LIỆU G iáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử. H ọ c s in h : đồ dùng học tập, SGK, vờ ghi, máy tính III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠ I ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (M Ở ĐÀU) a) M ục tiêu: Tạo tình huốnẹ khơi gợi tinh thần cho học sinh b ) N ộ i d u n g : Hs dựa vào h iể u biết đ ề trả lời c â u hỏi. c) S ả n phắm : Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức dể trà lời câu hỏi GV dưa ra. d ) TỔ c h ứ c t h ự c h iệ n : G V giới thiệu và dẫn dẩt v ào bài: Câu 1: Hãy nêu cú pháp và ý nghĩa các thủ tục cơ bán xừ lý xâu? Mồi thủ tục lấy một ví dụ?


Câu 2: Hãy nêu cú pháp và ý nghĩa các hàm cơ bàn xứ lý xâu? Mồi hàm lấy một ví dụ? Hôm nay chúng ta học bài “Bài tập và Thực hành5(tl)” để kiểm tra một số thuật toán, một số thủ tục và hàm xứ lý xâu. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiếu bài 1 mục a a) Mục tiêu: Nắm được b) Nội dung: HS quan sát SGK đê tìm hiêu nội dung kiến thức theo yêu cầu của G V .

c) Sản phắm: HS hoàn thành tim hiểu kiến thức (1) Tố chức thực hiện:_______________ _______ ________ ____________________ Hoạt động của GV và HS Sản phâm dự kiên I.Soạn tháo chương trình và tìm hiếu * Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ: Gv:Đưa nội dung bài tập lên máy cách khai báo biến và một số câu chiếu: lệnh: Hãy gõ chương tình và chạy thử với Bài 1: Nhập vào từ bàn phím một xâu. Kiêm tra xâu đó có phái là xâu đối các bộ test như sau: xíme hay không. Xâu đối xứng có tính A =’abccba’ A =’fgđhfs’ chất: đọc nó từ phái sang trái cũng thu Gv: Quan sát Hs £Õ chương trình và được kết quả giống như đọc từ trái đưa ra câu hỏi tháo luận như sau: sane phài (Còn gọi xâu là palindrome). Với hai bộ test trên thì kết quá xuất ra a.Hãy chạy thử chương trình sau: màn hình như thế nào? Var * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: i,x:Byte; + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời a,p: String; Begin câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. Write(‘Nhap xau a= ’); Readln(a); P:=” ; * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lăng nghe, ehi chú, một HS phát For i:=length(a) Downto 1 Do biểu lại các tính chất. p:=p+a[i]; + Các nhóm nhận xét, bô sune cho If a=p Then Write(‘Xau ỉà palindrome) nhau. * Bước 4: Kết luận, nhặn định: GV Else Write(‘Xau khong phai la chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc palindrome); Read ln; lại kiến thức End. Hoạt động 2: Tìm hiêu bài 1 mục b a) Mục tiêu: Năm được bài 1 mục b


b ) N ội d u n g : HS quan sát SGK đề tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của

GV. c) S ả n p h ắ m : HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức (ỉ) T ố c h ứ c t h ư c h iê n :

Hoạt động của GV và HS * Bước 1: Chuyền giao nhiệm vụ: Gv: Hãy sửa lại chương trình trên mà không sừ dụng biến p? -Quan sát rồi đưa chương trình hoàn chinh lên máy chiếu đê Hs so sánh * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ehi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bồ sune cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

Sản phâm dự kiên

b.Híĩy viết lại chương trình trên, trong đó không dùng biến xâu p? Var i,x:Byte; a:String; Kt:Boolean; Begin Write(‘Nhap xau a= ’); Readln(a); Kt:=True; X:=length(a); For i:=l To X div 2 Do If a [ i ] o a[x-i+l] Then Begin kt:=False; Break; end; If Kt Then Write(‘Xau là palindrome) Else Write(‘Xau khone phai la palindrome); Readln; End-

c . H OẠI ĐỘNG LIJYÉN TẬP a. Mục tiêu: Cũne cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: HS dọc SGK. làm các bài tập. c. Sản phâm : Bài làm của học sinh, kĩ năng giái quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: - Nhặn xét buổi thực hành=>dưa ra một số lồi thườne gặp khi thực hành. - Cần nám cách khai báo biến xâu, các hàm và thủ tục xứ lý xâu,... - Cần nám thuật toán kiểm tra xâu dối xứng. D. HOẠ I ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vặn dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiền. b. Nội dung: HS sử dụne SGK. và vận dụne kiến thức đê trà lời câu hỏi.


c. Sản phắm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ dặt ra. d. Tổ chức thực hiện: - GV chia lớp thành nhiều nhóm và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi và bài tập vận dụne: Bài 2, 3 (SGK/73) * HƯỚNG DAN VÈ NHÀ: - Ôn lại bài học hôm nay; - Chuẩn bị trước cho tiết sau. * RỦT KINH NGHIỆM

TUẰN: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI TẬP VÀ THỤC HÀNH 5 (Tiếp) I.M Ụ C TIÊU 1.Kỉền thức: - Hs tự xây dựng một số thật toán về xâu và soạn thảo trong NNLT Pascal. - Khác sâu thêm phần kiến thức về lý thuyết kiều xâu kí tự, đặc biệt các hàm và thú tục liên quan. 2. Năng lực - Nảng lực giài quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực tự học, dọc hiểu. - Năng lực hợp tác nhóm: trao đối tháo luận, trình bày kết quá. - Năng lực tính toán, Năng lực thực hành . 3. Phẫm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bán thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chi, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU G iáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử. Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vờ ghi, máy tính III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠ I ĐỘNG K H Ở I ĐỘNG (M Ở ĐÀU) a) M ục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trá lời câu hỏi. c) Sản phấm : Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức dế trả lời câu hỏi GV dưa ra. d) Tố chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dát vào bài: : Hãy nêu cú pháp khai bao xâu? lấy mọt ví dụ? Hs trá lời. GV chuẩn kiến thức và dẫn dát vào bài. B. HÌNH THÀNH KỊ ÉN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiếu Rèn luyện kĩ năng lập trìn h (Bài 2)


a) M ục tiêu: Rèn luyện kĩ năng lập trình b) Nội dung: HS quan sát SGK đê tim hiêu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phấm: HS hoàn thành tìm hiếu kiến thức d) Tồ chức thưc hiên: Hoạt động của GV và HS Sản phâm dự kiên II. Vặn dụng kiêu dừ liệu xâu đê lập * Bước 1: Chuyên giao nhiêm vụ: Gv:Đưa câu hỏi lên máy chiêu trình: S=’ẠbaCDacd’ Bài 2: Viết chương trình nhập từ bàn Hày cho biết số lần xuất hiện của mồi phím một xâu s và thông báo số lần chữ cái tiếng Anh trong s ( khône phân xuất hiện của mồi chừ cái tiếng Anh biệt chữ hoa hay chừ thường)? trong s ( không phân biệt chừ hoa hay Gv: Hày nêu Input và Output của bài chừ thường). toán? Trong bàne chừ cái tiếng anh có bao input:Nhập xâu s nhiêu chừ cái? Output: Đếm số lần xuất hiền chữ Hãy viết câu lệnh khới tạo các biến trên cái tiếne anh như thế nào? Var Hăy viết đoạn chương trình đếm số lần Dem:array['A\.,Z’] o r Byte; xuất hiện chừ cái trong tiếng Anh? S:string; Gv:Yêu cầu hoạt động theo nhóm i:Byte; ch:char; (2Hs/lmáy tính) theo mầu sau: Var Begin Write('Nhap xau S - ) ; Readln(S); Dem:array[,A,..,Z'] OÍByte; For ch:='A’ To 'Z' Do Dem[ch]:=0; S: For i:=l to Length(S) Do ch:...; IfS [i] in ['A’./Z'] Then Begin Begin Write('Nhap xau S - ) ; Readln(S); S[i]:=upcase(S[i]); For ch:='A' To 'Z' Do Dem[ch]:= ; Dem[S[i]]:=Dem [s[i]]+l; For i:=l to Leneth(S) Do End; IfS[i] in [A '.:z'} Then For ch:=1A' to 'Z' Do Begin If D e m [S [i]]o 0 Then WritelnCso lan xuat hien *,ch,' la’,Dem[ch]); End; For ch:='A' to 'Z' Do Readln; If Dem[S[i]]<> 0 Then End. Writeln(...................); Readỉn; End.


Hãy viêt chương trình đây đù và chạy thừ chương trình để để tra xem kết quả đúng? * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trà lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ehi chủ, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bưóc 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức________________________ ____________________________________ Hoạt động 2: Rèn luyện kĩ năng lặp trình (Bài 3) a) Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng lập trình b) Nội dung: HS quan sát SGK đê tìm hiêu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phấm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức (!) Tồ chức thưc hiên: Hoạt động của GV và HS Sản phầm dự kiên * Btrớc 1: Chuyên giao nhiệm vụ:Kĩ Bài 3: Nhập từ bàn phím một xâu. năng lập trình: Thay thế tất cả các cụm từ 'anh' bằne cụm từ 'em' Phần khai báo Begin Var vt: byte; Nhập xâu St: String; Chừng nào còn tìm thấy xâu 'anh' trong Begin xâu s thì còn thực hiện ba công việc Write('Nhap vao mot xau:'); sau Readln(st); While pos ('anh', S t ) o 0 do - Tim vị trí bẳt dầu cùa xâu 'anh' - Xoá xâu 'anh' vừa tìm thấy Begin - Chèn xâu 'em' vào vị trí trước đây Vt:=pos('anh',st); xuất hiện xâu 'anh' Delete(st,vt,3); in xâu kết quà insert('em',st,vt); end. end; * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: write(st); + HS: Suy nehĩ, tham khảo sgk trá lời readln câu hỏi End. + GV: quan sát và trợ giúp các cặp.


* Bưóc 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lăng nghe, ehi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bô surm cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhặn định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức c . H OẠI ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cô, luyện tập kiên thức vừa học. b. Nội dung: HS dọc SGK làm các bài tập. c. Sản phắm: Bài làm cùa học sinh, kĩ năng giái quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: - Nhặn xét buổi thực hành=>dưa ra một số lồi thườne gặp khi thực hành. - Cần nám cách khai báo biến xâu, các hàm và thủ tục xứ lý xâu,... - Cần nám thuật toán dếm số lần xuất hiện chừ cái tiếne anh. D. HOẠ I ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vặn dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiền. b. Nội dung: HS sử dụne SGK. và vận dụne kiến thức đê trà lời câu hỏi. c. Sản phấm : HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: GV chia lóp thành nhiều nhóm và eiao các nhiệm vụ: thào luận trá lời các câu hỏi và bài tập vận dụng: Bài 10 (SGK./80) * HƯỚNG DÃN VỀ NHÀ: - Ôn lại bài học hôm nay; - Chuẩn bị trước cho tiết sau. * RÚT KINH N GH IỆM

TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiền thức: - Khắc sâu thêm phần kiến thức về lý thuyết kiểu xâu kí tự, đặc biệt các hàm và thủ tục liên quan. - Nắm được một số thuật toán cơ bàn: tạo xâu mới, đếm số lần xuất hiện một kỷ tự,.


2. Năng lực - Năng lực giải quyết vấn dề, sáng tạo. - Năng lực tự học, đọc hiểu. - Năng lực hợp tác nhóm: trao đối tháo luận, trình bày kết quá. - Năng lực tính toán, Năng lực thực hành . 3. Phẫm chất - Phấm chất: Giúp học sinh rèn luyện bán thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chi, trune thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU G iáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện từ. Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vờ ghi, máy tính III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠ I ĐỘNG K H Ở I ĐỘNG (M Ở ĐÀU) a) M ục tiêu: Tạo tình huônẹ khơi gợi tinh thân cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phấm : Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức đề trà lời câu hỏi GV dưa ra. d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dẳt vào bài: Hãy cho biết kết quả cùa một số hàm và thù tục chuẩn sau đây: S=T H Ư C HANH TIN H ố C ’ S1=’B A IT A P ’ Length(s)->? Insert(Sl,S,0)->? COPY(S, 3,9)->? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu lý thuyết a) M ục tiêu: Nắm được lý thuyết b) Nội dung: HS quan sát SGK đê tìm hiêu nội dung kiến thức theo yêu cầu cúa GV. * c) Sản phấm : HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức (!) Tổ chức thưc hicn: Hoạt động của GV và HS Sản phâm dự kiên I. Lý Thuyết: * Bưóc 1: Chuyền giao nhiệm vụ: 1. Khái niệm Củng cố kiến thức lý thuyết - Khái niệm 2. Khai b,o: - Cách khai báo xâu: Var <tên biến> : StringỊn]; - Cách tham chiếu: 3.Tham chiòu: - Các thao tác xử lý xâu: * Bưóc 2: Thực hiện nhiệm vụ: <Tên biến xâu>[chi số] + HS: Suy nehĩ, tham khảo sgk trà lời 4.Một số hàm và thủ tục xứ lí xâu câu hỏi


+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lăng nghe, ehi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bô sune cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhặn định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức H oạỉ động 2: Bài tập a) M ục tiêu: làm được các bài tập b) Nội dung: HS quan sát SGK đề tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phấm : HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức (!) Tồ chức thưc hiên: H oạt động của GV và HS Sản phâm dự kiên * Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ: II. Vận dụng các câu lệnh , các hàm và thủ tục đế viết chương trình: GV:Đưa câu hỏi lên máy chiếu Bài 10 (SGK/80) Bài 10 (SGK/80) - Nhập xâu kí tự bất kì từ bàn phím, Var s:string; i,d: integer; đém số lượng chữ số. - Khai báo: write('nhap xau:'); readln(s); -Nhập xâu: d:=0; for i:=l to length(s) do -Xử lý: Hãy cho biết hàm đồi ký tự thường thành if ('0'<=s[i]) and (s[i]< -9 ') then d:=d+l; write('so ỉuong chu so:',d); chừ in hoa? Gv: Bài tập bố xung Hãy viết đoạn chương trình dồi chừ Bàil.Hăy viết chương trình nhập vào thường thành chừ in hoa? một xâu bat và đưa ro màn hình xâu Gv:Đưa câu hỏi bài 2 in hoa. Hãy nêu ý tưởng thuật toán đếm trong xâu Var s : String ; s có bao nhiêu ký tự là số? i : B y te ; Begin Gv:Quan sát thực hành của hs và đưa ra câu hỏi tiếp theo Write('Nhap xau s : ; R eadln(S); Ngoài cách viết thuật toán như trên ta còn For i:=l To Length(S) Do có cách viết nào khác nừa? Write(Upcase(S[i]); Gv:Yêu cầu Hs thừ sứ dụng cách 2 để kiểm chứng Readln; * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: End + HS: Suy nghĩ, tham kháo sgk trả lời câu Bài2:Hãy viết chương trình nhập vào

s

kỳ


hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nehe, ehi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bồ sung cho nhau. * Bước 4: Kốt luận, nhặn định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

một xâu bât kỳ (cỏ cả kỷ tự và kị' tự sô) và đưa ra màn hình có bao nhiêu ký tự là chừ cái? Ví dụ: S=’08bC 156546CD’ =>Dem=4 Var S:String; i, Dem: Byte; Begin Write(‘Nhap xau S=’);Readln(S); Dem:=0; For i:=l To length(S) Do If (upcase(S[i]>-A 1) and (upcase(S[i] <=’Z ’) ) Then Dem:=Dem+l; W rite(T ong so ky tu la so ’,Dem); Readln; End.

c. H O Ạ I ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củne cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: HS dọc SGK. làm các bài tập. c. Sản phấm : Bài làm của học sinh, kĩ năng giái quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: 1.Hãy viết chương trình nhập vào từ bàn phím xâu s và dếm xâu s có bao nhiêu dấu cách? 2.Hãy viết chương trình nhập từ bàn phím xâu s và tách một xâu con từ xâu s bát đầu từ vị trí 5 và lấy 7 kỷ tự? D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. b. Nội dung: HS sử dụne SGK và vận dụne kiến thức đê trả lời câu hỏi. c. Sản phâm : HS vận dụng các kiến thức vào giãi quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: GV chia lóp thành nhiêu nhóm và eiao các nhiệm vụ: thào luận trà lời các câu hòi và bài tập vận dụng. * HƯỚNG DÃN VÈ NHÀ: - Ôn lại bài học hôm nay; - Chuẩn bị trước cho tiết sau. * RỦT KINH N G H IỆM


TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG V : TỆP VÀ THAO TÁC VỚI TỆP BÀI 14 KIÉU DỮ L IỆ U T IỆ P BÀI 15 TH A O TÁC VỚI T Ệ P I. M Ụ C TIÊU 1. Kiền thức: - Biệt khái niệm về kiều dừ liệu tệp. - Biết khái niệm tệp định kiều và tệp văn bàn. - Biết các lệnh khai báo tệp kiều và tệp văn bản. - Biết các bước làm việc với tệp: eán tên cho biến tệp, mở tệp, đọc/ehi tệp, đóng tệp. - Biết một số hàm và thủ tục chuân làm việc với tệp. 2. N ăng lực - Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực tự học, đọc hiểu. - Nảng lực họp tác nhóm: trao đôi tháo luận, trình bày kết quá. - Năng lực tính toán, Năng lực thực hành . 3. Phẫm chất - Phấm chất: Giúp học sinh rèn luyện bán thân phát triền các phấm chất tốt dẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chi, trune thực, trách nhiệm II. TH I ÉT BỊ DẠY H Ọ C VÀ HỌC LIỆU G iáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện từ. Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vở ghi, máy tính III. TIẾN TRÌNH DẬY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐÀU) a) M ục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trà lời câu hỏi. c) Sản phấm : Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV dưa ra. d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dát vào bài: Câu 1: Đoán nhận kết quá đoạn chương trình sau: Var a, b: Byte; T: Integer; Begin Readln(a, b); T:=a*b; Write( 'Ket qua la\T); Readln End.


Hỏi - Khi chạy chương trình nếu nhập a=15, b=20 thì kết quả thu được là? (300) - Nếu tát máy đi và khởi dộng lại thì kết quả có còn lưu lại trong máy không?

(Không, do dừ liệu được lưu trên RAM, không tạo thành File nên sẽ bị mất khi tắt mảy) B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiếu về kiểu dữ liệu tệp a) M ục tiêu: Nắm được về kiểu dừ liệu tệp b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phắm : HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tố chức thực hiện:_______________ _______ ________ ____________________ Hoạt động của GV và HS Sản phâm d ự kiên I. Kiêu dữ liệu tệp * Bước 1: C huyền giao nhiệm vụ: Sau khi chạy chương trinh ở các bài 1. Vai trò của tệp trước ta thấy kết quá in trên màn hình Tệp là dãy các dừ liệu cùng kiểu, có nhưng muốn sừ dụne kết quả đó về sau các đặc điềm sau: thì khône được. Do đó NNLT Pascal - Dừ liệu kiêu tệp được lưu trừ lâu dài ờ bộ nhớ ngoài (đĩa từ, CD, ...) và đưa ra kiểu tệp. Kiểu dừ liệu tệp có nhừne đặc điểm không bị mất khi tát nguồn điện. - Lượng thông tin lưu trừ trên tệp nào khác so với các kiều dừ liệu dà có thê rất lớn và chi phụ thuộc vào biết. Dựa vào đâu đê phân loại tệp,có mấy dune lượng đĩa. loại tệp ? 2. Phăn loại tệp Đặc diêm cùa tệp văn bản là tệp mà dừ * Xét theo tô chức dừ liệu có 2 loại: liệu được ghi dưới dạne mà ASSCII. - Tệp văn bản: là tệp mà dừ liệu dược VD Sách, tài liệu, các chương trình ghi dưới dạng các kí tự theo mâ nguồn viết bàng neôn ngừ lập trình bậc ASCII.(VD: Giáo án, sách, các chương cao (Quản lý tệp theo từng dòng). trình nguồn viết bàng ngôn ngừ lập trình bậc cao...) GV: Giải thích về tệp có cấu trúc. Tệp truy cập tuần tự? - Tệp có cấu trúc: là tệp mà thành Đặc diêm cùa tệp truy cập trực tiếp? phần cùa nó được tổ chức theo một cấu trúc nhất dịnh.(Dừ liệu ành, âm * Bước 2: T hực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trá lời thanh...) câu hỏi * Xét theo cách thức truy cập, cỏ 2 + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. loại: - Tệp truy cập tuần tự : (Thường áp * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ehi chủ, một HS phát dụne đế truy cập tệp văn bàn biểu lại các tính chất. - Tệp truy cập trực tiếp: (thường áp + Các nhóm nhận xét, bổ sunẹ cho dụnẹ đế truy cập têp có cấu trúc).


nhau. * Bước 4: Kêt luận, nhặn định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiên thức Hoạt động 2: Tìm hiêu Khai báo tệp và các thao tác cơ bản với tệp a) M ục tiêu: Năm được Khai báo tệp và các thao tác cơ bản với tệp b) Nội dung: HS quan sát SGK đê tìm hiêu nội dung kiến thức theo yêu cầu cùa GV. c) Sản phâm : HS hoàn thành tìm hiếu kiến thức (ỉ) Tố chức thưc hiên: H oạt động của GV và HS Sản phâm d ự kiên II. Thao tác với tệp văn bán * Bước 1: C huyên giao nhiệm vụ: 1. Khai báo Khi làm việc với tệp là thao tác thône qua biến tệp. Vậy cú pháp khai báo tệp Var <tên biến tệp>: text có dạng nào? Ví du: Var tepl,tep2: text; GV: Giới thiệu cú pháp chung của khai báo tệp và giải thích các đại lượng 2. Thao tác vởii tệp GV: Cho ví dụ a. Gắn tên tệp vói biến tệp: Cho biết các thao tác cơ bàn liên quan - Gắn tên tệp với biến tệp qua thù tục Assign(<biến tệp>,<tên tệp>); đến tệp văn bản? - Đô dài lớn nhất của tên têp ỉà 79 kí Trong đó: Biên tệp: Là tên tệp trong chương tư GV:Già sử biển tệp ũ. cần gán với tên trình. tệp Dulieu.Dat Tên tệp: Là tệp dừ liệu lưu trên đĩa - ý nghĩa cùa câu lệnh? (Tên têp là biến xâu hoăc h ẳ m xâu - Ý nghĩa của hàm eof, eoln ? hoác đường dần chứa 0 đĩa) VD: * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trá lời Assign(f2, 'Duỉieu.Dat’); câu hỏi Assign (Í3, 'C:\Inp.Dat'); b. M ở tệp + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Mờ têp dữ liêu đê ghi + HS: Lẩng nghe, ghi chú, một HS phát Rewrite(<biên tệp>); biểu lại các tính chất. VD: + Các nhóm nhận xét, bô sune cho Assign(f2, 'Dulieu.Dat'); nhau. Rewrite(f2); * Bước 4: Kết luận, nhặn định: GV - Mở têp dừ liêu đã tồn tai đẻ đoc dừ chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc liêu lại kiến thức Reset(<biến tệp>); VD: Assiẹn (13, 'DL.Inp');


Reset (13);

c. Đọc ghi tệp văn bán - Ghi dữ liệu vào tệp Write(<biến tệp>,<danh sách KQ>); Hoặc Writeln(<biến tệp>,<danh sách KQ>); - Đọc tệp Read(<biến tệp>,<danh sách biến>); Hoặc Readln(<biếntệp>,<danh sách biến>);

(ỉ. Đóng tệp Close(<biến tệp>); VD Close(G);

e. Một sẻ hàm cỉtíiắn * Hàm ẸOF, EOLN - Eof(<biến tệp>) có giá trị true nếu con trỏ tệp dane ở cuối tệp. - Eoln(<biến tệp>) có giá trị true nếu con trỏ tệp ílanẹ ở cuối dòng.

c . HOẠI ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Cune cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập. c. Sán phắm : Bài làm cùa học sinh, kĩ năng giái quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: - Nhác lại các thao tác trên tệp văn bản? - Hãy đoán xem đoạn chương trinh trên thực hiện công việc gì? D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. b. Nội dung: HS sử dụne SGK và vận dụne kiến thức đê trả lời câu hỏi. c. Sản phâm : HS vận dụng các kiến thức vào giãi quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: GV chia lóp thành nhiêu nhóm và eiao các nhiệm vụ: thào luận trà lời các câu hòi và bài tập vận dụng: Trong tệp ‘bai2.txt’ trên ổ c có nội dung: 5 10 15 tương ứng với các biến a,b,c (kiêu nguyên), hãy đọc dừ liệu từ tệp ‘bai2.txt’ và tính giá trị biểu thức: T= ghi kết quà vào tệp ‘bai3.txt’ * HƯỚNG DAN VỀ NHÀ: - Ôn lại bài học hôm nay; - Chuẩn bị trước cho tiết sau. * RÚT KINH N G H IỆM


TUẰN: Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 16: V í DỤ LÀM VIỆC VỚI TỆP

I. MỤC TIÊU 1. Kiền thức: - Cúng cố lại kiến thức dã học về tệp trong chương 5 thông qua ví dụ. 2. Năng lực - Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực tự học, đọc hiểu. - Năng lực hợp tác nhóm: trao đối tháo luận, trình bày kết quá. - Năng lực tính toán, Năng lực thực hành . 3. Phậm chật - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bán thân phát triền các phẩm chất tốt dẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chi, trune thực, trách nhiệm II. THIẾT Bị DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử. Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vờ ghi, máy tính III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. H O Ạ T ĐỘNG K H Ở I ĐỘNG (M Ở ĐÀU) a) Mục tiêu: Tạo tình huốnẹ khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phấm : Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức đê trà lời câu hòi GV dưa ra. d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dát vào bài: * Câu hỏi: sáp xếp các bàng dưới đây theo thứ tự các bước mờ tệp đê ghi và dê đọc? 1.Assign(<biến tệp>, <tên tệp>); 2.Rewrite(<biến tệp>); Reset(<biến tệp>); 3.Read(<biến tệp>, <danh sách biến>); 4.Write(<biến tệp>, <danh sách kết quả>); 5.Close(<biến tệp>); * Đáp án: - Mở để ghi: + Assign(<biến tệp>, <tên tệp>); Rewrite(<biến tệp>); Write(<biến tệp>, <danh sách kết quá>); Close(<biến tệp>); - Mở để đọc: + Assign(<biến tệp>, <tên tệp>); Reset(<biến tệp>); Read(<biến tệp>, <danh sách biến>); Close(<biến tệp>);


- Bài học trước các em đă được làm quen với một kiểu dừ liệu mới đó là kiều dừ liệu tệp, dể các em nắm chắc hơn phần kiến thức lí thuyết đâ học, bài học hôm nay chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu một số ví dụ cụ thể. B. HĨNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiếu ví dụ 1 a) Mục tiêu: Nắm được nội dune ví dụ 1 b) Nội dung: HS quan sát SGK đê tìm hiêu nội dung kiến thức theo yêu cầu cúa GV. c) Sản phấm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d ị Tồ chức thưc hicn: Hoạt động của GV và HS Sản phãm dự kiên 1. Ví dụ 1 (SGK, trang 87) * Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ: - Chiếu chương trình ví dụ lên báne gợi Proeam Khoane_cach; ý học sinh tìm hiểu chương trình. Var d: real; f :text; X , y: integer; Begin - Hàm eof(0 có chức năng gì? Có thé sử dụne cấu trúc FOR thay cho Assign(f, T R A I.T X T ’); WHILE được không? Reset(0; Chươne trình này thực hiện công việc While not eof(0 do gì? Vì sao? Begin Giới thiệu cho HS cách tạo file Read(f,x,y); TRAI.TXT. Thực hiện chươne trình để D:= sqrt(x*x+y*y); Write(‘Khoang cach: ‘,d: 10:2); học sinh thấy kết quá. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: End; + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời Close(f); câu hòi End. + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ehi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bồ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiêu ví dụ 2 a) Mục tiêu: Nẳm được nội dung ví dụ 2 b) Nội dung: HS quan sát SGK đê tìm hiêu nội dung kiến thức theo yêu cầu của

GV. c) Sản phấm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tố chức thực hiện:


Hoạt động của GV và HS Sản phâm dự kiên 2. Ví dụ 2 (SGK, trang 87) * Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ: Program D ien tro ; Chiếu tranh mô phone kết nối các Var a: array[ 1..5] o f real; điện trờ, hình 17, trane 88 SGK. Hãy cho biết công thức tính điện trở R l, R2, R3: real; fl,f2 :text; i: integer; của sơ đồ II, III, IV? Begin Chiếu chương trình ví dụ ỉên bàng. A ssign(fl, ‘RESIST.DAT’); Reset(H); Hòi màng A dùng đế lưu trừ giá trị nào? Assign(f2, ‘RESIST.EQƯ’); Revvrite(O); Cho một file dừ liệu vào gồm 2 hàng. Yêu cầu học sinh tính kết quả. While not eof(fl) do Begin * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham kháo sgk trả Readln(fl ,R1 ,R2,R3); lời câu hỏi a [ 1] :=R 1* R2 * R3/( R 1*R 2+R1*R3+R2 * R3); + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. a[2]:=Rl*R2/(Rl+R2)+R3; a[3]:=Rl*R3/(Rl+R3)+R2; * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS a[4]:=R2*R3/(R2+R3)+Rl; a[5]:=Rl+R2+R3; phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bồ sung cho For i:=l to 5 do write(f2, a[i]:9:3/ ‘); Writeln(O); nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: End; GV chính xác hóa và eọi 1 học sinh C lose(fl); Close(f2); nhắc lại kiến thức End. c. HOẠ I ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: HS dọc SGK làm các bài tập. c. Sản phắm : Bài làm cùa học sinh, kĩ năng giái quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: - Làm ví dụ 2/sgk/87 bài 1: Đọc dl là các số thực a.b từ tệp bai 1.txt D. HOẠ I ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. b. Nội dung: HS sử dụne SGK và vận dụne kiến thức đê trả lời câu hỏi. c. Sản phắm : HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ dặt ra. d. Tổ chức thực hiện: GV chia lóp thành nhiều nhóm và eiao các nhiệm vụ: thào luận trả lời các câu hỏi và bài tập vận dụng: Biện luận nghiệm cùa pt ax+b=0 Đưa kết luận nghiệm vào tệp bai2.txt


* HƯỚNG DÂN VÈ NHÀ: - Ôn lại bài học hôm nay; - Chuẩn bị trước cho tiết sau. * RÚT KINH NGHIỆM

TƯẰN: Ngày soạn: Ngày dạy:

T H ự c HÀNH: THAO TÁC VỚI TỆP I. M ỤC TIÊU 1. Kiền thức - Hs tự xây dựng một số thật toán về tệp và soạn thảo trong NNLT Pascal. - Khắc sâu thêm phần kiến thức về lý thuyết về tệp, dặc biệt các thao tác gán tên tệp với biến tệp, mở tệp để đọc, mở tệp dê ehi. 2. N ăng lực - Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực tự học, đọc hiểu. - Năng lực hợp tác nhóm: trao dôi tháo luận, trình bày kết quá. - Năng lực tính toán, Năng lực thực hành . 3. Pham chất - Phấm chất: Giúp học sinh rèn luyện bán thân phát triển các phấm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chi, trune thực, trách nhiệm II. THIẾT Bị DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU G iáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử. Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vở ghi, máy tính III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠ I ĐỘNG K H Ở I ĐỘNG (M Ở ĐÀU) a) M ục tiêu: Tạo tình huốnạ khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trà lời câu hỏi. c) Sản phấm : Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV dưa ra. d) Tố chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dẳt vào bài: Yêu cầu HS: Khởi động chương trình turbo pascaL. làm các bài tập về tệp trên máy tính B. HÌNH THÀNH KIÉN THỨC MỚI a) M ục tiêu: Làm được các bài tập thực hành b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiêu nội dung kiến thức theo yêu cầu cùa GV. c) Sản phấm : HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tố chức thực hiện:______________ Hoạt động cúa GV và HS____________Sán phâm dự kiên


* Bưóc 1: C huyên giao nhiệm vụ: G: hướng dẫn: - Quan sát học sinh thực hành trên máy. - Kiém tra bài làm cùa học sinh - Giải đáp các thẳc mắc của học sinh Gv: yêu cầu học sinh làm bài 2: - Quan sát học sinh làm bài tập - Nhận xét kết quả.

Bài ỉ:

Program vd 1; var f:text; x,y:integer; d:real; Begin Assign(f,’trai.txt’); reset(f); read(f,x,y); d:=sqrt(sqr(x)+sqr(y)); vvrite(d); Bài3 - Đọc dl là các sô thực a.b từ tệp close(f); readln; bai 1.txt - Biện luận nghiệm của pt ax+b=0 end. - Đưa kết luận nehiệm vào tệp Cách 2: Program vd 1; bai2.txt Yêu cầu học sinh làm bài 3 trên var f:text; máy tính x,y:integer; - Mờ tệp bai 1.txt đê quan sát các d:real; Begin dừ liệu a,b - Mở tệp bai2.txt để quan sát kết Assign(f,’trai.txt’); quả thực hiện chương trình. reset(í); * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: while not eof(0 do + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời begin read(f,x,y); câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. d:=sqrt(sqr(x)+sqr(y)); write(d); * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lăng nghe, ehi chú, một HS phát end; biểu lại các tính chất. close(f); readln; + Các nhóm nhận xét, bồ sung cho end. nhau. Vỉ du 2: * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chương trình: chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc Var fl,f2:text; lại kiến thức a,b,c: integer; t:real; begin assign(fl,’b ail.tx t’); assign(f2,’bai2.txt’); reset(fl); read(fl ,a,b,c);


t:=sqrt(a*a*a+b*b+c); rewrite(f2); write(f2,t); close(fl); close(ữ). end. Bà ¡3: chương trình: Var fl,f2:text; a,b: real; begin assig rK n /b ail.tx t’); assign(f2,’bai2.txt’); reset(fì); rewrite(f2); read(fl,a,b); if (a=0 ) and (b=0) then write(f2,’phuong trinh co vo so nghiem’) else if (a=0) and (b<>0) then w nte(r2,’phuong trinh vo nghiêm’) else write(f2,’phuong trinh co 1 nghiem :\-b/a); close(fl); close(ữ); readln; end.

c. H O Ạ I ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Cung cô, luyện tập kiên thức vừa học. b. Nội dung: HS dọc SGK làm các bài tập. c. Sản phắm : Bài làm cùa học sinh, kĩ năng giái quyết nhiệm vụ học tập. d. Tố chức thực hiện: B àil. - Đọc các số thực a,b,c từ tệp baitapl .txt. - Biện luận nghiệm pt ax +bx+c=0 (a<>0) - Đưa kết luận nehiệm vào tệp baitap2.txt D. H O Ạ T ĐỘNG VẠN DỤNG a. Mục tiêu: Vặn dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.


b. Nội dung: HS sử dụne SGK. và vận dụne kiến thức đê trả lời câu hỏi. c. Sản phấm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ dặt ra. d. Tổ chức thực hiện: GV chia lóp thành nhiều nhóm và aiao các nhiệm vụ: thảo luận trà lời các câu hỏi và bài tập vận dụng. * HƯ ỚN G DÃN V Ề NHÀ: - Ôn lại bài học hôm nay; - Chuẩn bị trước cho tiết sau. * RỦT KINH NGHIỆM

TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI TẬP 1. M ỤC T IÊ U : l.K icn thức: - Khác sâu thêm phần kiến thức về lý thuyết về kiều tệp - Nắm dược một số thao tác với tệp: Gắn tên tệp với biến tệp, mở đóng tệp, đọc/ghi tệp. 2. Năng lực - Năng lực giải quyết vấn dề, sáng tạo. - Năng lực tự học, dọc hiểu. - Năng lực hợp tác nhóm: trao đối tháo luận, trình bày kết quá. - Năng lực tính toán, Năng lực thực hành . 3. Phẫm chất - P ham chất: Giúp học sinh rèn luyện bán thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trune thực, trách nhiệm II. T H IẾ T BỊ DẠY H Ọ C VÀ HỌC LIỆU G iáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử. Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vờ ghi, máy tính III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠ I ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (M Ở ĐÀU) a) M ục tiêu: Tạo tình huốnẹ khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết đề trả lời câu hỏi. c) Sản phắm : Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức dể trà lời câu hỏi GV dưa ra. d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dần dắt vào bài: Viết cú pháp khai báo tệp, lấy ví dụ. B. HÌNH THÀNH KỊ ÉN T H Ứ C M Ớ I H oạt động 1: Tìm hiếu lý thuyết


a) M ục tiêu: Nắm được nội dung lý thuyết b) Nội dung: HS quan sát SGK đê tim hiêu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phấm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tồ chức thưc hiên: Hoạt động của GV và HS Sản phâm dự kiên * Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ: 1. Lý thuyết Trả lời các câu hỏi sau: */ Vai trò của kiêu tệp: - Vai trò cùa kiểu tệp - Được lưu trừ lâu dài ở bộ nhớ - Cách khai báo biến tệp neoài, khône bị mất khi mất - Các thao tác với tệp văn bản: diện. - Lượng thône tin lưu trừ trên có * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nehĩ, tham khảo sgk trá lời thể rất lớn. - Phụ thuộc vào dung lượng ổ đĩa câu hỏi */ Khai báo: + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Var <tên_biên_tệp>: Text; + HS: Lắng nghe, ehi chủ, một HS phát */ Các thao tác: - Gán tên tệp: biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bồ sune cho Assign(<tên_biến_tệp>,<tên_tệp>); - Tạo tệp mới đê ghi: nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV Rewrite(>Tên_biến_tệp>); chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc - Mở tệp để dọc: lại kiến thức Reset (>Tên_biến_tệp>); - Đóng tệp : Close(>Tên_biến_tệp>); - Đọc tệp văn bán Read/ Readln(<tên biến tệp>, <Danh sách tên biến>); - ghi tệp văn bản Write/ Writeln(<tên biển tệp>, <Danh sách kết quả>); Hoạỉ động 2: Bài tập a) M ục tiêu: làm được các bài tập vận dụng b) Nội dung: HS quan sát SGK đê tìm hiêu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phấm: HS hoàn thành tỉm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phâm dự kiên * Bước 1: Chuyền giao nhiệm vụ: Bài 1: - lượng thông tin lớn Yêu cầu học sinh làm các bài tập


1,2,3,4/89 sgk. B à il: Nêu một so trường hợp cần phải dùng tệp? Bài2: Trong sơ đồ thao tác với tệp, khi cằn nhập dl từ tệp phài dùne nhừng thao tác nào?lấy ví dụ minh hoa Bài3: Tại sao cần phái có câu lệnh mở tệp trước khi đọc/ghi tệp? Bài 4: tại sao phải dùng câu lệnh đóng tệp sau khi dâ kết thúc ehi dl vào tệp? Bài tập 5: Viết chương trình dọc 2 số nguyên a,b từ tệp baitap5.txt trên ồ c. tìm số nhở nhất trone 2 số a,b và ehi kết quả vào tệp baitap5kq.txt trên ỐC. Bài 6: Viết chương trình đọc và hiển thị ra màn hình nội dung một tập tin dạng văn bán, với tên tập tin được nhập từ bàn phím (có kiểm tra sự tồn tại của tập tin). * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sek trá lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lăng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhặn định: GV chính xác hóa và eọi 1 học sinh nhẳc lại kiến thức

c. HOẠI

- dùng lâu dài. Bài 2: - Assign(<tên_biến_tệp>,<tên_tệp>); - Rewrite(>Tên_biến tệp>); Write/ Writeln(<tên bién tệp>, <Danh sách kết quả>); - Close(>Tên_biến_tệp>); Ví dụ: assign(f/vd.txt’); rewrite(f); w rite(f,3,4 \4 ); close(í); Bài 3: - vì để trình duyệt biết mục đích mở tệp đẻ đọc hay ghi - đồng thời đặt con trỏ tệp vào vị trí thích hợp. Bài 4: - dê hệ thống hoàn tất việc ghi dl ra tệp. - Trước khi dl thực sự ghi vào tệp, nó dược lưu trữ trên bộ nhớ đệm. Mồi khi bộ nhớ đệm dầy hoặc khi có yêu cầu dóng tệp thì dl trên bộ nhớ đệm mới dược chuyển và ghi vào tệp. Bài 5: lên bàne viết chưcTng trình hoàn chinh Bài 6: Program Doc tep; Var tep: string; ch: char; f: text; Begin Write('Nhap ten File can d o c :'); readln(tep); Assign(f,tep); reset(0; While not eof(0 do begin read(f,ch); vvrite(ch); end; close(f); read In; End.

ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Cung cố, luyện tập kiến thức vừa học.


b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập. c. Sản phấm : Bài làm của học sinh, kĩ năng giái quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: Viết chương trình đọc 2 số nguyên a,b từ tệp baitap5.txt trên ồ c. tìm số nhở nhắt trong 2 số a,b và đưa kết quà ra màn hình D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vặn dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. b. Nội dung: HS sử dụne SGK. và vận dụne kiến thức đê trả lời câu hỏi. c. Sản phấm : HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ dặt ra. d. Tổ chức thực hiện: GV chia lóp thành nhiêu nhóm và aiao các nhiệm vụ: thảo luận trà lời các câu hỏi và bài tập vận dụng. * HƯỚNG DÃN VÈ NHÀ: - Ôn lại bài học hôm nay; - Chuẩn bị trước cho tiết sau. * RÚT KINH N G H IỆM

TƯÀN: Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 17: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI I. M ỤC T IÊ U 1. Kiền thức : - Nắm được khái niệm chương trình con - Sự khác biệt cơ bản giừa hàm và thú tục . - Phân biệt diêm eiống và khác nhau về cấu trúc của chương trình và chươne trình con. - Biết được mối quan hệ giừa tham số hình thức và tham số thực sự . - Biến cục bộ : Cách khai báo và phạm vi sử dụng . 2. Năng lực - Năng lực giải quyết vấn dề, sáng tạo. - Năng lực tự học, đọc hiểu. - Năng lực hợp tác nhóm: trao đối tháo luận, trình bày kết quá. - Năng lực tính toán, Năng lực thực hành . 3. Phặm chặt - Phấm chất: Giúp học sinh rèn luyện bán thân phát triển các phẩm chất tốt dẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trune thực, trách nhiệm II. THIẾT• BỊ• DẠY• HỌC VÀ• HỌC • LIỆU


G iáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện từ. Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vờ ghi, máy tính III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. H O Ạ T ĐỘNG K HỞ I ĐỘNG (M Ở ĐẦU) a) M ục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trà lời câu hỏi. c) Sản phấm : Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV dưa ra. d) Tố chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dát vào bài: Các chương trình giải các bài nêu phức tạp thườne rất dài, có thề gồm nhiều lệnh, khi đọc rất khỏ hình dung chương trình thực hiện nhừng công việc gì và việc hiệu chỉnh chương trình cũng rất khó khăn. Như vậy làm thế nào dê cho bài nêu phức tạp dề đọc, dề hiểu, dề hiệu chinh, dề nâng cấp? Do đó ta rmhiên cứu vấn đề mới là CTC. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiếu khái niệm chưoìig trình con a) M ục tiêu: Năm được khái niệm chươne trình con b) Nội dung: HS quan sát SGK đê tìm hiêu nội dung kiến thức theo yêu cầu cùa GV. c) Sản phấm : HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức (1) Tồ chức thưc hiên: Hoạt động của GV và HS Sản phâm dự kiên * Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ: tim ì.Khải niêm chươtíữ trình con hiểu CTC là gì ? Nhừne bài toán phức tạp có thê phân Tinh tổng : an + bm+ cp + dq chia thành nhiều bài nêu nhỏ, mồi bài + GV cho HS nêu ý tưởng bài nêu này nêu nhỏ được phân chia thành nhiều bài nêu nhỏ, quá trình làm “mịn” dần + Chươne trinh con là gì ? + GV dùng bảng phụ 1: bài tinh_tons ( bài toán như vậy được eọi là cách thiết không sử dụng CTC trang 92 SGK ), kế từ trên xuống. cho HS nhận xét doạn chương trinh Khi lặp trình đê giái các bài nêu có thê tr ê n . chia thành các khối, mồi khối bao gồm + so sánh 2 đoạn chương trình. các lệnh dê giải 1 bài nêu nào dó, mồi Và chi rừ các đoạn lệnh dược thay thế khối lệnh được xây dựng thành 1 CTC , bằng CTC. sau đó chươne trình chính được xây Từ những điều đó nêu cho HS nêu các dime trên các CTC này, cách lập trình như vậy eọi là chương trình có cấu ích lợi của CTC. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: trú c . + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trá lời Chương trình con là một dóy lệnh mô tả một số thao tỏc nhất định và có thế câu hỏi được thực hiện (được gọi ) từ nhiều vị + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. trí tronẹ chương trình. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận:


+ HS: Lăng nghe, ehi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sune cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhặn định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

* Loi ích của việc sừ dung CTC + Tránh dược việc phải viêt đi viết lại nhiều lần cùng 1 dóy lệnh; + HỒ trợ việc thực hiện các chương trình lớn; + Phục vụ cho quá trình trừu tượng hoá:

Hoạt động 2: Tìm hiêu phân loại và cấu trúc chutmg trình con a) M ục tiêu: Năm được các loại và câu trúc của chương trình con. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiêu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phấm : HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tố chức thực hiện:_____________ ------------------- n--------------------- ;----Hoạt động của GV và HS Sán phâm dự kiên I * Bước 1: C huyên giao nhiệm vụ: 2. Phần loai và câu trúc của chươni» -Trong nhiều ngôn ngừ lập trình trình con. chương trình con được phản làm mấy a. Phân loại: +H àm : Là chương trinh con thực hiện loại? -Trong ngôn ngữ pascaỉ các em cho một số thao tác nào đó. Trả lại eiá trị biết một sô hàm và thu tục chuân mà qua tên của hàm. em biết? +Thủ tục: Là chương trình con thực Vỉ i x= jyó giá trị của hàm sin(x) cho hiện một số thao tác nào đó. Không trà lại giá trị qua tên của thủ tục. kết quả til bcio nhiờu ? Vậy các em cho biết hàm có đặc điêm b. Cấu trúc chưoìig trinh con gì ?(hay hàm là gì ?). <Phần đầu> Thủ tục Writeln(‘xin chao') làm gì ? [<Phần khai báo >1 < P hần thân > cho kết quá là gì ? có trả về giá trị nào không ?. +Phần đầu: Vậy các em cho biết thủ tục có đặc + Đê khai báo tên cùa hàm hoặc điêm gì ?(hay hàm là gỉ ?). thủ tục. -Các em hây cho biết chương trình + Nếu là hàm phải khai báo kiểu chỉnh gồm may phần ? dừ liệu chi giá trị trả về của hàm. -Trong chương trình con cấu trúc cùa + Nhất thiết phải có . nủ gôm mấy phân ? +Phần khai báo : -Về cơ bản chương trình con và + Khai báo các biến cho dừ liệu chuơng trình chỉnh có tương tự nhau vào/ra, các hàng và biến dùng trong không ? chương trình con. +Phầnthân : -Phần đau dùng đẽ làm gì ? -Phần Khai báo dùng đê làm ? + Gồm dây các lệnh thực hiện dế .ĩ.

I I

«

/* 1 |.

.

• _

_

_-


-Phần thán dùng đê làm gì ? -Vậy tham sổ hình thức là gì ? -Hãy cho ví dụ vê lệnh gọi CTC ? * Bước 2: T hực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trà lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bô sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhặn định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

từ những dừ iệu vào/ra ta nhận dữ liệu ra hay kết qủa mone muốn.

*Khái niệm các biến: - Tham so hình thức: gồm các biến được khai báo cho dừ liệu vào/ra. - Biến cục bộ: Gồm các biến khái được khai báo trong chương trình con. - Biến toàn cục: Gồm các biến khái được khai báo trong chưong trình chính . *Phạm vi hoạt động của các biến:

-Biến cục bộ: + Chi sử dụng trong một chương trình con cuà nú mà thụi. + Không thế sừ dụne biến cục bộ cuả một chưcTng trình con cho chương trình chính và các chương trình con khác.

-Biến toàn cục: + Được sử dụne trong chương trình chính cùng có thể sử dụne trong chương trình con. c. Thực hiện chương trình con: -Đê thực hiện gọi chương trình con ta thực hiện lệnh theo có pháp sau Cổ p h á p : <tên chương trình con>(<tham số thực sự>) Trong đỏ: tham số thực sự là các hằng, bién chứa dừ liệu vào/ ra.

c. HOẠ I ĐỘNG LIJYỆN TẬP a. Mục tiêu: Cune cố, luyện tập kiên thức vừa học. b. Nội dung: HS dọc SGK làm các bài tập. c. Sản phấm : Bài làm của học sinh, kĩ năng giái quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: HS nêu khái niệm CTC, lợi ích việc sử dụne CTC D. HOẠ I ĐÒNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiền. b. Nội dung: HS sử dụne SGK và vận dụng kiến thức đê trà lời câu hỏi. c. Sản phắm : HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.


d. Tổ chức thực hiện: GV chia lóp thành nhiều nhóm và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi và bài tập vận dụng. * HƯ ỚN G DÃN VỀ NHÀ: - Ôn lại bài học hôm nay; - Xem trước phần 2cùa bài 17. - CTC gồm: Hàm và thủ tục. - Cấu trúc chương trinh con. - Biến cục bộ, biến toàn cục. - Tham số hình thức, tham số thật sự. - Cách gọi chương trình con. * RÚT KINH N G H IỆM

TUÀN: Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 18: VÍ DỤ VÈ CÁCH VIÉT VÀ s ử DỤNG CHƯƠNG TRÌNH CON I. MỤC TIÊU 1. Kiền thức : - Giúp học sinh nẳm được: - Cấu trúc chung cùa thủ tục trong chương trình. - Phân biệt được tham số và tham trị. - Các khái niệm về biến toàn cục và biến cục bộ. 2. N ăng lực - Năng lực giài quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực tự học, đọc hiểu. - Năng lực hợp tác nhóm: trao đối tháo luận, trình bày kết quá. - Năng lực tính toán, Năng lực thực hành . 3. Phẫm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bán thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chi, trune thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU G iáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử. Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vờ ghi, máy tính III. TI ÉN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (M Ở ĐÀU) a) M ục tiêu: Tạo tình huônẹ khơi gợi tinh thân cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trá lời câu hỏi. c) Sản phắm : Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV dưa ra.


d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dát vào bài: Câu 1: Trình bày khái niệm chương trình con là gì ?. Câu 2: Mục đích sử dụng chương trình con là gì ? Câu 3: Hãy nêu khái niệm, phân loại và chức năne của từne loại chương trình con B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiéu cách viết và sử dụng thú tục a) Mục tiêu: Nắm được cách viết và sử dụne thù tục b) Nội dung: HS quan sát SGK đê tìm hiêu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phắm: HS hoàn thành tim hiểu kiến thức (1) Tố chức thực hiện:_______________ _______ ________ ____________________ Hoạt động của GV và HS Sản phâm dự kiên * Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ: 1. Cách viêt và sử dụng thủ tục Giới thệu cho học sinh cấu trúc thù tục, a. Cấu trúc cùa thủ tục vị trí khai báo cùa thủ tục, lời gọi thủ Procedure <tên thù tục>[<danh sách tục các tham số>]; Vị trí của thủ tục năm ở phần nào trong [<Phần khai báo>] chương trình chính? Begin [<Dãy các ỉệnh>] Cấu trúc của thú tục eồm có mấy phần? End; Phân biệt sự eiống và khác nhau giừa * Trong đó: chương trình chính và chươne trình - Phần đằu gồm tên dành riêng và tên con. Yêu cầu học sinh xác định cấu trúc thù tục, danh sách tham số (có thể có hoặc không); chung của thủ tục. Lời gọi thủ tục ta viết ở phần nào trong - Phần khai báo: dùng đé xác định các hàng, kiều, biến và cũng có thể xác chương trinh? * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: định các chươne trình con khác được + HS: Suy nehĩ, tham khảo sgk trà lời sừ dụng trone thủ tục. - Dày câu lệnh dược viết eiừa cặp tên câu hỏi dành riêng Begin và End tạo thành thân + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. thù tục. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lăng nghe, ehi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bồ sune cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhặn định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiêu a) Mục tiêu: Nắm được


b) Nội dung: HS quan sát SGK đề tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phắm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức (ỉ) Tố chức thưc hiên: Hoạt động của GV và HS San pham dir kien b. Vi du ve thu tuc * Bước 1: Chuyền giao nhiệm vụ: Chiêu ví dụ 2, yêu câu học sinh nhận * Vi du 1; xét về thủ tục ve_HCN của ví dụ này Program VD_thutuc2; Uses crt; với ví dụ trước. * Tồ chức hoạt dộne nhóm; Var a, b, i: integer; - Phân nhóm từ 4-6 em Procedure Ve_HCN(chdai, chrong: - Cône việc: Xác dịnh bàn chất của thú integer); tục ve_HCN; Var ij: integer; Begin - Câu hỏi: câu lệnh nào thực hiện vẽ cạnh trên, hai cạnh bên và câu lệnh nào {Ve canh tren cua hinh chu nhat} For i:=l to chdai do w rite f* ’); thực hiện vẽ cạnh dưới. Writeln; Trong chươne trình chính ta vẽ tất cả For j:= l to chrong-2 do write(‘ ’); bao nhiêu thú tục. Begin Chiếu VD_thambienl len bảne. WriteC*’); For i:=l to chdai-2 do write(‘ thủ tục trên thực hiện công việc eì Chạy chương trình và thực hiện đổi phần khai báo thành: Procedure WritelnO*’); Hoan doi (x: integer; var y: integer); End; For i:=l to chdai do write(‘*’); đê HS quan sát và nhận xét sự khác nhau giừa tham biến và tham trị. Writeln; * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: End; + HS: Suy nehĩ, tham khảo sgk trà lời BEGIN {Bat dau chuong trinh chinh} Clrscr; câu hỏi Ve_HCN(25,10); + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. Writeln; Writeln; * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lăng nghe, ehi chú, một HS phát Ve_HCN(5,10); Readln; biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bồ sune cho Clrscr; nhau. a:=4; b:=2; * Bước 4: Kết luận, nhặn định: GV For i:=l to 4 do Begin chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức Ve_HCN(a,b); Readln; clrscr; a:=a*2; b:=b*2;


end; Readln; END. * Tham số giá trị: có hai chức năng - Đưa dừ liệu vào cho chương trình con; - Đưa dừ liệu chương trình con tìm được ra. * Tham số biến: trong lệnh gọi thủ tục, các tham số hình thức được thay bàng các tham số thực sự tương ứne là tên các biến chứa dừ liệu ra được gọi là các tham số biến. c. Proeram VD_thambienl; Uses crt; Var a, b: inteeer; Procedure Hoan_doi (var X , y: integer); Var TG: integer; Begin TG:=x; x:=y; y:=TG; End; BEG1N Clrscr; A:= 5; b:=10; Writeln(a:6, b:6); Hoan_doi(a,b); Writeln(a:6,b:6); ___________________________________ END.______________________________ c . HOẠ I ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Cùne cô, luyện tập kiên thức vừa học. b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập. c. Sản phâm : Bài làm của học sinh, kĩ năng giái quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: - Khi nào thì cằn khai báo tham số trong phần khai báo của chươne trinh con theo kiểu tham biến, khi nào thì theo kiều tham trị. - Phân biệt sự giống và khác nhau giừa tham biến và tham trị. D. HOẠ I ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vặn dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.


b. Nội dung: HS sử dụne SGK. và vận dụne kiến thức đê trả lời câu hỏi. c. Sản phấm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ dặt ra. d. Tổ chức thực hiện: GV chia lóp thành nhiều nhóm và eiao các nhiệm vụ: thảo luận trà lời các câu hỏi và bài tập vận dụng: Viết thú tục tim và thông báo ra màn số lớn nhắt giừa ba số a, b, c. * HƯỚNG DẪN VÊ NHÀ: - Ôn lại bài học hôm nay; - Chuẩn bị trước cho tiết sau. * RÚT KINH NGHIỆM

TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 18: VÍ DỤ VỀ CÁCH VIẾT VÀ s ử DỤNG CHƯƠNG TRÌNH CON (TIẾP) L MỤC T IÊ U 1. Kien thức : - Giúp học sinh nẳm được: - Cấu trúc chung cùa thủ tục trong chươne trình. - Phân biệt được tham số và tham trị. - Các khái niệm về biến toàn cục và biến cục bộ. 2. Năng lực - Năng lực giài quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực tự học, đọc hiểu. - Năng lực hợp tác nhóm: trao đối tháo luận, trình bày kết quá. - Năng lực tính toán, Năng lực thực hành . 3. Phẫm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bán thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chi, trune thực, trách nhiệm II. T H IẾ T BỊ DẠY H Ọ C VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử. Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vờ ghi, máy tính III. TI ÉN TR ÌN H DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (M Ở ĐÀU) a) Mục tiêu: Tạo tình huônẹ khơi gợi tinh thân cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trá lời câu hỏi. c) Sản phắm : Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV dưa ra.


d) Tố chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dát vào bài: B. HÌNH THẨNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiéu cách viết và sử dụng hàm a) Mục tiêu: Nắm được cách viết và sử dụne hàm b) Nội dung: HS quan sát SGK đê tìm hiêu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phấm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tồ chức thưc hiên: Hoạt động của GV và HS Sản phãm dự kiên 2. Cách viêt và sử dụng hàm * Bước 1: Chuyền giao nhiệm vụ: Cho biêt tên và cách sử dụng một sô a. Cấu trúc cùa thủ tục hàm đă học? Function <tên thú tục>[<danh sách các Viết tên hàm cần eọi và các tham số. tham số>]: <kiếu dừ ỉiệu>; - Lời gọi hàm được viết trone các biểu [<Phần khai báo>] thức như một toán hạng, thậm chí là Begin tham số cùa một hàm khác. [<Dãy các lệnh>] Điềm khác biệt eiừa thù tục và hàm là <tên hàm>:= <biểu thức>; End; gi? hãy so sánh sự giống và khác nhau eiừa hàm và thủ tục? * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trá lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lẩng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bô sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhặn định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiêu các ví dụ a) Mục tiêu: Nẩm được nội dung các ví dụ b) Nội dung: HS quan sát SGK đế tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phắm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tố chửc thực hiện:_______________ _______ ________ ____________________ Hoạt động của GV và HS Sản phãm dự kiên b. Ví du vê hàm * Bước 1: Chuyền giao nhiệm vụ:


VD1: Chiêu ví dụ rút eọn phân sô. - Trong chươne trình có sử dụng bao nhiêu hàm. - hàm UCLN(x,y) dùng dẻ làm gì? - Lời eọi hàm nằm ở dâu? Có gì khác với thủ tục trone lời eọi hàm? - Có nhừng biến nào được s ử dụng trong chương trình? Các biến đó dược khai báo ở cho nào trong chương trình chính? -Y ê u cầu học sinh phân biệt sự eiống và khác nhau của biến toàn cục và biến cục bộ. - chạy chươne trình đề học sinh kiểm nghiệm và tự rút ra kết luận. VD2: Chiếu ví dụ Minbaso lên bàng minh hoạ cho học sinh cách gọi hàm * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hòi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lăng nghe, ehi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sune cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

* Vi du 1; Program R utgonPhanso; Uses crt; Var a, tuso, mauso: integer; Function UCLN(x,y: integer):integer; Var sodu: integer; Begin While y < > 0 do Begin Sodu:= x mod y; X :=y; Y:= sodu; End; UCLN:=x; End; BEGIN {Bat dau chuong trinh chinh} Clrscr; Write(‘Nhap tu so va mau so: *); readln( tuso,mauso); A:=UCLN(tuso, mauso); If a> 1 then Begin Tuso:= tuso div a; Mauso:= mauso div a; end; Writeln(tuso:5, 7* ,mauso:5); Readln; END. * Vi du 2: Program Minbaso; Uses crt; Var a, b, c: real; Function Min(a,b: real):real; Begin If a<b then min:=a Else min:=b; End; BEGIN {Bat dau chuong trinh chinh[ Clrscr; Write(*Nhap vao ba so: *);


readln(a,b,c); Writeln(‘So nho nhat trong ba so la: ‘,min(a,b,c); Readln END.

c.

HOẠ I ĐỘNG LỤYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củne cố, luyện tập kiên thức vừa học. b. Nội dung: HS đọc SGK. làm các bài tập. c. Sản phấm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giái quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: - Phân biệt sự giône và khác nhau giừa hàm và thủ tục - Phân biệt sự giốne và khác nhau giừa biến toàn cục và biến cục bộ D. H O Ạ T ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vặn dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiền. b. Nội dung: HS sử dụne SGK. và vận dụne kiến thức đê trả lời câu hỏi. c. Sản phắm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ dặt ra. d. Tổ chức thực hiện: GV chia lóp thành nhiều nhóm và eiao các nhiệm vụ: thào luận trả lời các câu hỏi và bài tập vận dụng: Viết hàm tìm số lớn nhất giừa ba số a, b, c. * HƯỚNG DÀN VÊ NHÀ: - Ôn lại bài học hôm nay; - Chuẩn bị trước cho tiết sau. * RÚT KINH N G H IỆM

TƯẰN: Ngày soạn: Ngày dạy: BẢI TẬ P VÀ T H Ụ C HÀNH 6 I. M ỤC TIÊU : 1. Kiền thức: - Củng cố lại kiến thức về xâu kí tự, chương trình con 2. Năng lực - Nảng lực giài quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực tự học, dọc hiểu. - Năng lực hợp tác nhóm: trao dôi tháo luận, trình bày kết quá. - Nănệ lực tính toán, Năng lực thực hành . 3. Phẫm chất


- Phầm chất: Giúp học sinh rèn luyện bán thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chi, trune thực, trách nhiệm II. T H IẾ T BỊ DẠY H Ọ C VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử. Học sinh: đò dùng học tập, SGK, vở ghi, máy tính III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. H O Ạ T ĐỘNG K H Ở I ĐỘNG (M Ở ĐẦU) a) M ục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết đề trả lời câu hòi. c) Sản phắm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức dể trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dát vào bài: B. HÌNH THA NH K IẾN T H Ứ C MỚI Hoạt động 1: Tìm hiếu việc xây dựng 2 thủ tục catdan(sl,s2) và cangiua(s) a) Mục tiêu: Học sinh năm dược chức năng của 2 thủ tục catdan() và cangiua(). Biết được ý nghĩa cùa mồi tham số trong tìme hương trình con đó. b) Nội dung: HS quan sát SGK đê tìm hiêu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. * c) Sản phấm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức (1) Tồ chức thưc hiên: Hoạt động của GV và HS Sản phâm d ự kiên * Bưóc 1: C huyền giao nhiệm vụ: 1. Tìm hiểu 2 thủ tục catdan(sl,s2) và - Thủ tục catdan Type str79=string[79] cangiua(s) - Chiếu nội dung thú tục catdan(sl,s2) procedure catdan(sl:str79; var s2: - Hỏi: Đầu vào và dầu ra cùa thù tục Str79); begin này? - Hỏi: Chức năng của thủ tục này là gì? s2:= C0py9sl,2,leneth(sl)- Yêu cầu học sinh cho một ví dụ minh l)+ s l[l]; hoạ end; - Thủ tục căn giữa: Đầu vào của thú tục này? procedure cangiua(var s: Str79); Thủ tục thực hiện công việc gì? var i,n: integer; * Bưóc 2: T hực hiện nhiệm vụ: Begin + HS: Suy nehĩ, tham khảo sgk trả lời n:=length(s); câu hỏi n:=(80-n) div 2; + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bưóc 3: Báo cáo, thảo luận: for i:=l to n do s:=” +s; end; + HS: Lẩng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.


* Bước 4: Kêt luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức_____________________________________________________________ c. H O Ạ T ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củne cô, luyện tập kiên thức vừa học. b. Nội dung: HS dọc SGK làm các bài tập. c. Sản phấm : Bài làm cùa học sinh, kĩ năng giái quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: Ý nghĩa cùa việc sử dụng thủ tục và hàm. D. HOẠ I ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng các kiên thức vừa học quyêt các vân đê học tập và thực tiễn. b. Nội dung: HS sử dụne SGK và vận dụne kiến thức đê trả lời câu hỏi. c. Sản phắm : HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ dặt ra. d. Tổ chức thực hiện: GV chia lóp thành nhiều nhóm và eiao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi và bài tập vận dụng. * HƯ ỚN G DÀN VÈ NHÀ: - Ôn lại bài học hôm nay; - Chuẩn bị trước cho tiết sau. * RÚT KINH N G H IỆM

TƯÀN: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 6 (TIÉP) I. M ỤC TIÊU : 1. Kiền thức: - Cúng cố lại kiến thức về xâu kí tự, chương trình con 2. Năng ỉực - Năng lực giài quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực tự học, đọc hiểu. - Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thào luận, trình bày kết quá. - Năng lực tính toán, Năng lực thực hành . 3. Phẩm chất - P ham chất: Giúp học sinh rèn luyện bán thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chi, trune thực, trách nhiệm II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử. Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vờ ghi, máy tính


III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠ I ĐỘNG K H Ở I ĐỘNG (M Ở ĐÀU) a) M ục tiêu: Tạo tình huốnẹ khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phấm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức đê trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dát vào bài: B. HÌNH THANH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiếu chtrơng trình câu b, SGK trang 103, 104 a) M ục tiêu: Nắm được chương trình câu b, SGK. trang 103, 104 b) Nội dung: HS quan sát SGK đê tim hiêu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phấm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tố chức thực hiện:_______________ _______ ________ ____________________ Hoạt động của GV và HS Sản phâm dự kiên 2. Quan sát chương trình trên bàng và * Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ: - Chiếu chương trình lên bảng theo dõi dẫn dát cùa giáo viên - Hỏi: Chức năng của chươne trình? - Yêu cầu người sử dụng nhập một xâu * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trà lời ký tự. Đưa xâu dó ra màn hình có dòng chừ chạy giừa màn hình văn bàn 25x80 câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. - Quan sát trên màn hình đế đối chiếu * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ehi chú, một HS phát kết quả mà học sinh tự suy luận tính được. biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sune cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhặn định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức c . HOẠ I ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Cùng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập. c. Sản phẩm : Bài làm cùa học sinh, kĩ năng giái quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: Ý nghĩa của việc sử dụng thủ tục . D. HOẠ I ĐÒNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vặn dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. b. Nội dung: HS sử dụne SGK. và vận dụne kiến thức đê trà lời câu hỏi. c. Sản phắm : HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ dặt ra. d. Tổ chức thực hiện:


GV chia lóp thành nhiều nhóm và eiao các nhiệm vụ: thảo luận trá lời các câu hòi và bài tập vận dụng. * HƯỚNG DÃN VÈ NHÀ: - Ồn lại bài học hôm nay; - Chuẩn bị trước cho tiết sau. * RỦT KINH NGHIỆM

TUẢN: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 6 (TIÉP) I. MỤC TIÊU: 1. Kiền thức: - Củng cố lại kiến thức về chương trình con 2. N ăng lực - Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực tự học, đọc hiểu. - Năng lực hợp tác nhóm: trao dôi tháo luận, trình bày kết quá. - Năng lực tính toán, Năng lực thực hành . 3. Pham chất - Phấm chất: Giúp học sinh rèn luyện bán thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chi, trune thực, trách nhiệm II. THIẾT Bị DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU G iáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử. Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vở ghi, máy tính III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠ I ĐỘNG K H Ở I ĐỘNG (M Ở ĐÀU) a) Mục tiêu: Tạo tình huốnạ khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trà lời câu hỏi. c) Sản phấm : Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dát vào bài: B. HÌNH THANH K IẾN T H Ứ C MỚI Hoạỉ động 1: Tìm hiếu bài tập 3 a) Mục tiêu: Nắm được nội dung bài tập 3 b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiêu nội dung kiến thức theo yêu cầu cùa GV. c) Sản phấm : HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tố chức thực hiện:______________ Hoạt động cúa GV và HS____________Sán phâm dự kiên


* Bưóc 1: Chuyên giao nhiệm vụ: Chiêu nội dune yêu câu lên máy, yêu cầu HS đọc ro và chi ra vấn đề mới trong dề bài. Yêu cầu HS lập trình trên máy và đánh eiá kết quả của HS * Bưóc 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trà lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bưóc 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ehi chủ, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bồ sune cho nhau. * Bưó’c 4: Kết luận, nhặn định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

3. Thủ tục ChuChay(s,dong) có sử dụne hai thú tục CatDan(Sl,S2) và CanGiua(s) do vậy chi cần bỏ xune phần khác: Procedure ChuChay(sl:Str79; dong: byte); Var S2: Str 79; Stop: Boolean; Beein CanGiua (si); Stop:=False; While not (Stop) do Begin Goto (1, dong); W rite(sl); Delay(lOO); CatDan(sl,s2); S1:=S2; Stop:=KeyPressed; end; end;

Hoạt động 2: Bài tập a) Mục tiêu: Nắm được nội dung bài tập b) Nội dung: HS quan sát SGK đê tìm hiêu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phấm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tố chức thực hiện:______________ _______________________________________ Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Bài 1: Viết chương trình nhập B ài 1: vào 4 sổ thực a, b, c, (ỉ. ìm GNLN Var a,b,c,d: Real; (Max) của 4 số đó. Trong chương Function GTLN (x,y: real):real; trình có sử dụng hàm tìm Max của 2 Begin if x>y then GTLN :=x sô Hướng dẫn else - Viết CT tìm GTLN của 2 số GTLN:=y; - Trong CT chính có lời gọi đến CTC Begin tìm GTLN vvriteln ('nhap 4 so a,b,c,d;'); B ài 2: Viết chương trình tim BSCPsN Readln(a,b,c,d); W ritelnfGTLN của 2 số a, b


la:\GTLN(GTLN(GTLN(a,b),c),D): 10:2); Gợi ý: Trong chương chình có sử dụng đến readln chương trình con tìm UCLN cùa 2 số End. Bài 2: HS dựa vào gợi ý tự viết chưcTng (a, b). trình * Bưóc 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham kháo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lăng nghe, ehi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Btrớc 4: Kết luận, nhặn định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lai kiến thức c. HOẠI ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Cune cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: HS dọc SGK làm các bài tập. c. Sản phắm : Bài làm của học sinh, kĩ năng giái quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: Xem lại nội dung kiến thức các bài mảng, xâu, tệp, CTC. D. H O Ạ T ĐỐNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vặn dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. b. Nội dung: HS sử dụne SGK và vận dụne kiến thức đê trà lời câu hỏi. c. Sản phâm : HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: GV chia lóp thành nhiều nhóm và eiao các nhiệm vụ: thảo luận trà lời các câu hỏi và bài tập vận dụng. * HƯỚNG DÃN VÈ NHÀ: - Ôn lại bài học hôm nay; - Chuẩn bị trước cho tiết sau. * RÚT KINH N GH IÊM

TƯÀN: Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP c u ó l NĂM I. MỤC TIÊU:


1.Kiến thức: - Nắm được toàn bộ kiến thức dã học từ đầu năm học. 2. Năng lực - Năng lực giải quyết vấn dể, sáng tạo. - Năng lực tự học, đọc hiểu. - Nảng lực hợp tác nhóm: trao dôi tháo luận, trình bày kết quá. - Nănệ lực tính toán, Năng lực thực hành . 3. Phẫm chất - Phấm chất: Giúp học sinh rèn luyện bán thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chi, trune thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử. Học sinh: đò dùng học tập, SGK, vở ghi, máy tính III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. H O Ạ T ĐỘNG K HỞ I ĐỘNG (M Ở ĐÀU) a) Mục tiêu: Tạo tình huông khơi gợi tinh thân cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trà lời câu hỏi. c) Sản phấm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức đề trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dát vào bài: B. HÌNH THANH KIẾN THỨC MÓI Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức đã đưọc học. a) Mục tiêu: Nhác lại kiến thức đà được học. b) Nội dung: HS quan sát SGK đê tìm hiêu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phấm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức (!) Tồ chức thưc hiên: Hoạt động của GV và HS Sản phầm dự kiên 1. theo dõi các câu hỏi của giáo viên và * Bưóc 1: Chuyên giao nhiệm vụ: - Kê tên các loại ngôn ngữ lập trình. suy nghĩ trả lời. - Phân biệt hai kĩ thuật biên dịch và - Ngôn ngữ máy. thông dịch. - Hợp ngữ. - trinh bày các thành phần của một - Ngôn ngữ bậc cao : Pasacl, c,... ngôn ngữ lập trình. - Biên dịch: - Nêu cấu trúc chung của một - Thông dịch: ch- ơng trình Pascal. Cho một ví dụ đơn - Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ giản nghĩa. - Kể tên các kiểu dừ liệu đơn giản - Gồm 2 phần: Phần khia báo và đã học, giới hạn của các kiểu đó, các phần thân. phép toán t- ơng ứng của từng kiểu và Program vd; các hàm liên quan. Var i:integer;


- Viết cấu trúc chung của lệnh gán và chức năng của lệnh - Viết cấu trúc chung của thủ tục nhập/xuất dừ liệu. - Nêu cấu trúc chung của lệnh rẽ nhánh. - Nêu cấu trúc chung của lệnh lập. - Cách khai báo kiểu mảng, khai báo biến kiểu máng và tham chiếu đến từng phần tử của mảng. - Cách khai báo biến xâu, tham chiếu đến từng kí tự của xâu, các hàm và thù tục liên quan đến xâu. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trà lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ehi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

Begin; i:=5; Writeln(i); Readln; End. - Số nguyên, số thực, kí tự, logic. - Phép toán số học, phép toán quan hệ, phép toán logic. - Biểu thức số học, biểu thức quan hệ và biểu thức logic. - Hàm bình ph- ơng, hàm căn bậc hai, hàm giá trị tuyệt đối, hàm sin, hàm COS.

- Tên biến:=biểu thức; - Dùng để tính toán một biểu thức và gán giá trị cho một biến. - Thủ tục Read()/readln(); - Thủ tục Write()/writeln(); If <BTĐK> th e n

clệnh 1>else<lệnh2>; For i:=gtl lo gt2 do<ỉệnh>; While<btdk> do <lệnh> - Type tênkiểu = Array[csl .. cs2] of kiểu_phần_tử; - Var tênbiến: tênkiểu; - Tênbiến[chi số] - Var tênbiến:string; - Tênbiếnxâu[chỉ số] - Hàm: length(st), upcase(ch), copy(st,p,n). - Thủ tục: Delete(st,p,n), str(n,st), Var(st,n,m l), Insert(sl,s2,n);__________ Hoạt động 2: Rèn luyện kĩ năng viềt chương trình a) Mục tiêu: vận dụng kiến thức dê giái các bài tập b) Nội dung: HS quan sát SGK. để tìm hiêu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phắm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức * \

n p Ạ

_

_

A1 _ ______

I. • A

_

Hoạt động của GV và HS * Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ:

Sản phâm dự kiên 2. Các nhóm trình bày kêt quả


1. Nhập một dãỵ sô, tìm ước sô chung lớn nhât của N số và in kết quá ra màn hình. 2. Chia lớp làm 3 nhóm Nhóm 1: Viết chương trình on, nhập giá trị cho một bảng. Nhóm 2: Viết chương trình con, tìm ước số chung lớn nhất của 2 số. NHÓM 3: Viết chương trình chính khi có chươne trình con nhập mang và tìm ước số chung lớn nhất của hai số. Yêu cầu HS ehép CCS chương trình con đề được chương trình chính. * Bước 2: T hực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trá lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lăng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bồ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hỏa và gọi 1 học sinh nhấc lại kiến thức________

c . HOẠI ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củne cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: HS dọc SGK làm các bài tập. c. Sản phắm : Bài làm cùa học sinh, kĩ năng giái quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: - Khái niệm về neôn neừ lập trình và ngôn neừ lập trình Pascal. - Chương trình Turbo Pascal đon gián. - Tồ chức rè nhánh và lặp. - Kiểu dừ liệu có cấu trúc. - kiều tệp và các thao tác xử lí trên tệp. - Chương trình con. - lập trình xừ lí dồ họa và âm thanh. D. H O Ạ T ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. b. Nội dung: HS sử dụne SGK và vận dụne kiến thức đê trà lời câu hỏi. c. Sản phắm : HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện:


GV chia lóp thành nhiều nhóm và eiao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi và bài tập vận dụng. * HƯỚNG DÃN VÈ NHÀ: Chuấn bị kiến thức cho tiết sau kiểm tra cuối năm: Xem lại toàn bộ các kiến thức đà ôn tập. * RỦ I KINH N GH IỆM



Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.