XÂY DỰNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT MỘT SỐ LOẠI XÀ PHÒNG THẢO MỘC: TRÀ XANH, CÀ PHÊ, THAN TRE, YẾN MẠCH

Page 1

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN

vectorstock.com/24597468

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

XÂY DỰNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT MỘT SỐ LOẠI XÀ PHÒNG THẢO MỘC: TRÀ XANH, CÀ PHÊ, THAN TRE, YẾN MẠCH WORD VERSION | 2021 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


NH ƠN

OF FI

CI

KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN

AL

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA

Y

CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2017-2018

KÈ M

QU

XÂY DỰNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT MỘT SỐ LOẠI XÀ PHÒNG THẢO MỘC: TRÀ XANH, CÀ PHÊ, THAN TRE, YẾN MẠCH

DẠ Y

Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học tự nhiên


NH ƠN

OF FI

CI

KHOA: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

AL

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA

Y

CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2017-2018

KÈ M

QU

XÂY DỰNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT MỘT SỐ LOẠI XÀ PHÒNG THẢO MỘC: TRÀ XANH, CÀ PHÊ, THAN TRE, YẾN MẠCH

Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học tự nhiên Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Yến

Nam/Nữ: Nữ

Khoa: Khoa học tự nhiên

Năm thứ: 3

Số năm đào tạo: 4

DẠ Y

Lớp: D15HHHC

Người hướng dẫn: TS. Lê Thanh Thanh

Dân tộc: Kinh

Ngành học: Hóa học


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

AL

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

1. Thông tin chung:

OF FI

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

CI

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG

Tên đề tài: XÂY DỰNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT MỘT SỐ LOẠI XÀ PHÒNG THẢO MỘC: TRÀ XANH, CÀ PHÊ, THAN TRE, YẾN MẠCH.

Lớp: D15HHHC

NH ƠN

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Yến Khoa: Khoa học tự nhiên

Năm thứ: 3 Số năm đào tạo: 4

Người hướng dẫn: TS. Lê Thanh Thanh 2. Mục tiêu đề tài:

Sản xuất một số loại xà phòng bằng phản ứng xà phòng hóa từ dầu dừa và bổ

QU

3. Tính mới và sáng tạo:

Y

sung thêm vào các thành phần thảo mộc: trà xanh, cà phê, than tre, yến mạch.

Xà phòng được tổng hợp bằng phản ứng xà phòng giữa dầu dừa, xút và được bổ

KÈ M

sung thêm thành phần thảo mộc: trà xanh, cà phê, than tre, yến mạch. 4. Kết quả nghiên cứu: Đã tổng hợp thành công xà phòng thảo mộc với ba loại bột thảo mộc khác nhau:

trà xanh, cà phê, than tre, yến mạch.

DẠ Y

5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và khả năng áp dụng của đề tài:


Xà phòng được tổng hợp thành công có công dụng trong lĩnh vực hóa học mỹ

AL

phẩm giúp ngăn ngừa lão hóa da, oxy hóa, dưỡng ẩm, làm sạch lỗ chân lông, chống

CI

viêm…

6. Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ họ tên tác giả, nhan đề và các yếu tố về xuất bản nếu có) hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở

OF FI

đã áp dụng các kết quả nghiên cứu (nếu có):

Ngày … tháng … năm 2018

NH ƠN

Sinh viên chịu trách nhiệm chính thực hiện đề tài (Ký và ghi rõ họ, tên)

Nhận xét của ngƣời hƣớng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên thực

KÈ M

QU

Y

hiện đề tài (phần này do người hướng dẫn ghi):

Ngày … tháng … năm 2018

DẠ Y

Xác nhận của lãnh đạo khoa (Ký và ghi rõ họ, tên)

Ngƣời hƣớng dẫn (Ký và ghi rõ họ, tên)


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

AL

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

CI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

OF FI

THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

Ảnh 4x6

Họ và tên: Nguyễn Thị Ngọc Yến

NH ƠN

I. SƠ LƢỢC VỀ SINH VIÊN:

Ngày, tháng, năm sinh: 04/ 04/ 1997 Nơi sinh: Bình Dương Lớp: D15HHHC

Khóa: 2015-2019

Khoa: Khoa học tự nhiên

QU

Điện thoại: 0933265231

Y

Địa chỉ liên hệ: Khánh Vân, Khánh Bình, Tân Uyên, Bình Dương Email: yenyen0404997@gmail.com

II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích của sinh viên từ năm thứ 1 đến năm

KÈ M

đang học): * Năm thứ 1:

Ngành học: Hóa học

Khoa: Khoa học tự nhiên

DẠ Y

Kết quả xếp loại học tập: Trung bình khá Sơ lược thành tích: HKI: 6.90

HKII: 6.86

* Năm thứ 2: Ngành học: Hóa học

Khoa: Khoa học tự nhiên


Sơ lược thành tích: HKI: 6.90

AL

Kết quả xếp loại học tập: Trung bình khá

* Năm thứ 3: Khoa: Khoa học tự nhiên

Kết quả xếp loại học tập: Trung bình khá Sơ lược thành tích: HKI: 6.63 Ngày

tháng

năm

NH ƠN

Xác nhận của lãnh đạo khoa

OF FI

Ngành học: Hóa học

CI

HKII: 6.49

Sinh viên chịu trách nhiệm chính thực hiện đề tài

(Ký và ghi rõ họ, tên)

DẠ Y

KÈ M

QU

Y

(Ký và ghi rõ họ, tên)


AL

DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

MSSV

Lớp

1

Nguyễn Thị Ngọc Yến

154401120055

D15HHHC KHTN

2

Võ Thị Ngọc Hà

154401120084

3

Đỗ Nguyễn Trường Duy 154401120058

OF FI

NH ƠN Y QU KÈ M DẠ Y

Khoa

CI

STT Họ và tên

D15HPT01 KHTN

D15HHHC KHTN


AL

MỤC LỤC

CI

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.....................................................................................i

DANH MỤC BẢNG BIỂU.......................................................................................ii

OF FI

DANH MỤC HÌNH..................................................................................................iii MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài trong và ngoài nước ..... 1 2. Tính cấp thiết của đề tài: .................................................................................... 1

NH ƠN

3. Mục tiêu đề tài:................................................................................................... 2 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: ........................................................................ 2 4.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................. 2 4.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 2 5. Nội dung nghiên cứu: ......................................................................................... 3

Y

6. Bố cục của đề tài ................................................................................................ 3

QU

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ....................................................................... 4 1.1. Khái quát về xà phòng .................................................................................... 4 1.1.1. Lịch sử phát triển ..................................................................................... 4

KÈ M

1.1.2. Khái niệm ................................................................................................. 6 1.1.3. Tính chất .................................................................................................. 6 1.1.4. Cơ chế tẩy rửa (xà phòng) ....................................................................... 7 1.2. Nguyên liệu tổng hợp xà phòng ...................................................................... 8

DẠ Y

1.2.1. Nguyên liệu hữu cơ ................................................................................. 8 1.2.2. Nguyên liệu vô cơ................................................................................... 14 1.2.3. Bột thảo mộc .......................................................................................... 15

1.3. Phương pháp tổng hợp xà phòng .................................................................. 16


AL

1.3.1. Phương pháp không gia nhiệt ............................................................... 16 1.3.2. Phương pháp gia nhiệt nhẹ ................................................................... 16

CI

1.3.3. Phương pháp nhiệt độ cao .................................................................... 16 1.3.4. Phương pháp liên tục ............................................................................ 17

OF FI

CHƢƠNG 2: QUY TRÌNH THỰC NGHIỆM, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................................................................................. 18 2.1. Nguyên liệu, hoá chất và dụng cụ ................................................................. 18 2.1.1. Nguyên liệu ............................................................................................ 18

NH ƠN

2.1.2. Hóa chất ................................................................................................. 18 2.1.3. Dụng cụ và thiết bị ................................................................................. 18 2.2. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 19 2.2.1. Phương pháp xác định hàm lượng axit béo ......................................... 19 2.2.2. Phương pháp xác định hàm lượng natri hiđroxit (kiềm tự do)........... 21 2.3. Quy trình thực nghiệm .................................................................................. 22

Y

2.3.1. Tổng hợp phôi xà phòng từ dầu dừa .................................................... 22

QU

2.3.2. Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng thảo mộc cho vào phôi xà phòng .... 23 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ....................................................... 27 3.1. Kết quả tổng hợp phôi xà phòng ................................................................... 27

KÈ M

3.2. Kết quả tổng hợp xà phòng thảo mộc ........................................................... 28 3.2.1. Xà phòng trà xanh ................................................................................. 29 3.2.2. Xà phòng cà phê .................................................................................... 31 3.1.4. Xà phòng than tre .................................................................................. 33

DẠ Y

3.1.5. Xà phòng yến mạch ............................................................................... 35

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................... 38 1. Kết luận ............................................................................................................ 38 2. Kiến nghị .......................................................................................................... 38


DẠ Y

KÈ M

QU

Y

NH ƠN

OF FI

CI

AL

TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................... 39


DẠ Y

KÈ M

QU

Y

NH ƠN

OF FI

CI

AL

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

i


AL

DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Thành phần các axit béo trong dầu dừa .................................................... 9 Bảng 1.2. Thành phần axit béo có trong dầu cọ ...................................................... 10

CI

Bảng 1.3. Thành phần các axit béo trong dầu lạc.................................................... 11 Bảng 1.4. Thành phần các axit béo trong dầu vừng ................................................ 11

OF FI

Bảng 1.5. Thành phần axit béo của dầu cám ........................................................... 11 Bảng 1.6. Thành phần các axit béo trong dầu cao su .............................................. 12 Bảng 1.7. Thành phần các axit béo của dầu ve ....................................................... 12 Bảng 1.8. Thành phần axit béo của dầu đen ............................................................ 13 Bảng 2.1. Thành phần nguyên liệu phôi xà phòng .................................................. 23

NH ƠN

Bảng 2.2. Bố trí thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của bột trà xanh đến phôi xà phòng ................................................................................................................................. 24 Bảng 2.3. Bố trí thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của bột cà phê đến phôi xà phòng24 Bảng 2.4. Bố trí thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của bột than tre đến phôi xà phòng25 Bảng 2.5. Bố trí thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của bột yến mạch đến phôi xà phòng. ................................................................................................................................. 26 Bảng 3.1. Kết quả một số chỉ tiêu hóa lí của phôi xà phòng được trình bày trong bảng sau: ........................................................................................................................... 28

Y

Bảng 3.2. Kết quả một số chỉ tiêu pH của xà phòng trà xanh được trình bày trong bảng sau: .................................................................................................................. 30

QU

Bảng 3.3. Kết quả đo pH của xà phòng cà phê được trình bày trong bảng sau: ..... 32 Bảng 3.4. Kết quả một số chỉ tiêu hóa lí của xà phòng than tre được trình bày trong bảng sau: .................................................................................................................. 34

DẠ Y

KÈ M

Bảng 3.5. Kết quả một số chỉ tiêu hóa lí của xà phòng cà phê được trình bày trong bảng sau ................................................................................................................... 36

ii


AL

DANH MỤC HÌNH Hình 2.1. Thí nghiệm tổng hợp xà phòng thảo mộc ............................................... 23

CI

Hình 3.1. Phôi xà phòng .......................................................................................... 27 Hình 3.2. Các mẫu bánh xà phòng trà xanh ............................................................ 29 Hình 3.3. Khảo sát độ pH xà phòng trà xanh theo thời gian ................................... 30

OF FI

Hình 3.4. Các mẫu bánh xà phòng cà phê ............................................................... 31 Hình 3.5. Kết quả khảo sát pH xà phòng trà xanh theo thời gian ........................... 32 Hình 3.6. Các mẫu bánh xà phòng than tre ............................................................. 33 Hình 3.7. Khảo sát độ pH xà phòng than tre theo thời gian ................................... 34 Hình 3.8. Các mẫu bánh xà phòng yến mạch .......................................................... 35

DẠ Y

KÈ M

QU

Y

NH ƠN

Hình 3.9. Khảo sát độ pH xà phòng yến mạch theo thời gian ................................. 36

iii


AL

MỞ ĐẦU 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài trong và ngoài nƣớc

CI

2. Tính cấp thiết của đề tài:

OF FI

Ngày nay, với sự phát triển không ngừng của các ngành khoa học và công nghệ cùng với đó nhu cầu sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên đang là một xu hướng mới. Xà phòng từ lâu đã được biết đến như một loại chất tẩy rửa phổ biến và thông dụng có thành phần chính là muối natri hoặc kali của acid béo. Nhiều ghi chép trước đây xà phòng có mặt từ rất sớm ở các khu vực khác nhau trên

NH ƠN

thế giới như: Trung Đông cổ đại, La Mã cổ đại, châu Âu thời trung cổ. Theo đó xà phòng được tạo thành từ phản ứng giữa dầu thực vật hoặc mỡ động vật và natri hydroxide hoặc kali hydroxide [7].

Xà phòng được đưa vào sản xuất công nghiệp và phát triển thành một thương hiệu nổi tiếng đến ngày nay bởi William Hesketh Lever người đã sáng lập ra thương hiệu Unilever [8].

Y

Trên thị trường đã xuất hiện thêm nhiều loại xà phòng, chủ yếu đi từ các

QU

nguồn nguyên liệu thiên nhiên và được biết với tên gọi là xà phòng thảo mộc. Một số loại xà phòng thảo mộc phổ biến trên thị trường hiện nay như: xà phòng tinh than tre với các thành phần cơ bản: dầu thực vật, dầu dừa, NaOH, than tre cùng với ưu điểm nổi bật là tính hấp phụ cao giúp làm sạch bụi bẩn từ sâu trong lỗ chân [22].

KÈ M

Xà phòng trà xanh với thành phần nổi bật: dầu thực vật, dầu dừa, NaOH, trà xanh, trong đó trà xanh là chất chống oxy hóa làm trẻ hóa, giữ ẩm và nuôi dưỡng làn da, ngoài ra nó còn có tác dụng như một chất tẩy tế bào chết nhẹ giúp da phát triển khỏe mạnh [6][10]. Xà phòng cà phê với các thành phần nổi bật: dầu thực vật, dầu dừa, NaOH, bột cà phê, trong đó cà phê giúp tẩy tế bào chết, chống viêm, chống

DẠ Y

oxy hóa đem lại một làn da rạng rỡ, làm mềm và giữ ẩm cho da [9][17]. Xà phòng yến mạch với các thành phần nổi bật: dầu dừa, dầu thực vật, NaOH, bột yến mạch, trong đó bột yến mạch có khả năng giữ nước tuyệt vời, giàu chất chống oxy hóa, chống viêm hiệu quả [16]. Nhìn chung, các loại xà phòng thảo mộc được tạo thành

1


chủ yếu từ quá trình xà phòng hóa các loại dầu và thêm vào các loại thảo mộc có

AL

tác dụng làm mềm và giữ ẩm cho da, trong đó nổi bật nhất phải kể đến là dầu dừa. Dầu dừa có thành phần chính là axit béo no, vitamin E, phenolic, axit Ferulic,…có

CI

tính kháng khuẩn, tăng hệ thống miễn dịch, chống quá trình oxi hóa, và tác dụng tốt

nhất là dưỡng da [20][19]. Xà phòng làm từ dầu dừa sẽ có tác dụng ngăn ngừa các

OF FI

bức xạ cục tím từ ánh nắng mặt trời, các tác nhân ô nhiễm môi trường, ngăn ngừa quá trình lão hóa, giữ ẩm, giúp da săn chắc, tẩy tế bào chết, làm mềm da, bên cạnh đó là các loại thảo mộc với hoạt tính có lợi cho da, tạo ra đặc tính riêng từng loại xà phòng.

Từ những vấn đề nêu trên việc nghiên cứu sản xuất xà phòng thảo mộc từ

NH ƠN

nguồn dầu dừa đang là một vấn đề quan trọng nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Chính vì thế, chúng tôi tiến hành đề tài: xây dựng quy trình sản xuất một số loại xà phòng thảo mộc (trà xanh, cà phê, than tre, yến mạch). 3. Mục tiêu đề tài:

Sản xuất một số loại xà phòng từ xà phòng hóa dầu dừa và thêm vào các

Y

thành phần thảo mộc: trà xanh, cà phê, than tre, yến mạch.

QU

4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu: 4.1. Đối tượng nghiên cứu

- Xà phòng hóa dầu dừa thu xà phòng từ dầu dừa.

KÈ M

- Khảo sát hàm lượng thảo mộc sử dụng trong xà phòng dầu dừa: trà xanh,

cà phê, than tre, yến mạch. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Xà phòng thảo mộc được nghiên cứu và sản xuất từ dầu dừa bằng các thực

DẠ Y

nghiệm trong phòng thí nghiệm.

2


AL

5. Nội dung nghiên cứu: Khảo sát tỉ lệ thành phần thảo mộc cho vào phôi xà phòng từ dầu dừa và

CI

kiểm tra một số chỉ tiêu hóa lý đảm bảo chất lượng xà phòng tạo thành.

OF FI

6. Bố cục của đề tài Đề tài gồm các phần chính sau: Phần 1:

Mở đầu

Phần 2:

Chương 1: Cơ sở lý thuyết;

NH ƠN

Chương 2: Quy trình thực nghiệm và phương pháp nghiên cứu; Chương 3: Kết quả và thảo luận. Kết luận và kiến nghị

DẠ Y

KÈ M

QU

Y

Phần 3:

3


AL

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

CI

1.1. Khái quát về xà phòng 1.1.1. Lịch sử phát triển

OF FI

Trung Đông Cổ đại

Bằng chứng ghi chép sớm nhất về việc sản xuất các vật liệu xà phòng bắt đầu từ khoảng năm 2800 TCN ở Babylon cổ đại. Một công thức cho xà phòng chứa nước, kiềm và dầu cassia được viết trên một viên sét Babylon vào khoảng năm 2200 TCN.

NH ƠN

Trong triều đại Nabonidus (556-539 TCN), một công thức cho xà phòng bao gồm uhulu [tro], cây bách [dầu] và dầu vừng [hạt giống] "để rửa đá cho các cô gái đầy tớ". Đế Quốc La Mã

Từ Sapo , Latin có nghĩa xà phòng, đầu tiên xuất hiện trong Pliny the

Hồi giáo Trung Đông

Y

Elder 's Historia Naturalis , mà bàn về việc sản xuất xà phòng từ mỡ động vật và tro

QU

Các công thức chế biến xà phòng được mô tả bởi Muhammad ibn Zakariya al-Razi (854-925), người cũng đưa ra một công thức để sản xuất glycerin từ dầu ôliu , xà phòng được sản xuất từ sự tương tác giữa dầu mỡ và chất béo với kiềm .

KÈ M

Tài liệu Hồi giáo thế kỷ 12 mô tả quá trình sản xuất xà phòng. Nó đề cập

đến thành phần chính, kiềm , sau này trở nên rất quan trọng đối với hóa học hiện đại, bắt nguồn từ al-qaly hoặc "tro tàn". Trung cổ châu Âu

DẠ Y

Các vùng đất của Tây Ban Nha Trung cổ là một nhà sản xuất xà phòng hàng

đầu vào năm 800, và việc xà phòng bắt đầu ở Vương quốc Anh khoảng 1200 năm. Ở châu Âu, xà phòng vào thế kỷ 9 được sản xuất từ mỡ động vật và có mùi khó chịu.

4


AL

Sản xuất xà phòng trên thế giới Các loại xà phòng đã được sản xuất ở Châu Âu từ thế kỷ 16, sử dụng các

CI

loại dầu thực vật (như dầu ô liu) trái ngược với chất béo động vật. Xà phòng Castile là một ví dụ phổ biến về xà phòng có chứa thực vật có nguồn gốc từ "xà phòng trắng" lâu đời nhất của Ý. Cho đến Cách mạng Công nghiệp , việc xà phòng

OF FI

đã được thực hiện trên quy mô nhỏ và sản phẩm thô. Năm 1780 James Keir thành lập một công trình hóa học tại Tipton, để sản xuất kiềm từ sunfat của potash và soda, mà sau đó ông thêm một xưởng sản xuất xà phòng. Phương pháp khai thác tiến hành trên một phát hiện của Keir. Andrew Pears bắt đầu chế tạo một xà phòng trong suốt có chất lượng cao vào năm 1807 ở London. Con rể của ông, Thomas J.

NH ƠN

Barratt , đã mở một nhà máy ở Isleworth năm 1862. Robert Spear Hudson bắt đầu sản xuất một loại bột xà phòng vào năm 1837, ban đầu bằng cách mài xà phòng bằng vữa và chày. William Hesketh Lever và anh trai, James, đã mua một xưởng xà phòng nhỏ ở Warrington vào năm 1886 và thành lập nên một trong những doanh nghiệp xà phòng lớn nhất, trước đây gọi là Lever Brothers và bây giờ được gọi là Unilever .

Y

Xà phòng thiên nhiên trên thị trường ngày nay

QU

Một số loại xà phòng thảo mộc trên thị trường như: xà phòng than tre, với các thành phần cơ bản: dầu hướng dương, dầu dừa, NaOH, than tre,…với ưu điểm than tre giúp làm sạch bụi bẩn từ sâu trong lỗ chân lông, dầu dừa làm mềm da. Xà phòng trà xanh với thành phần nổi bật: dầu hướng dương, dầu dừa, NaOH, bột trà

KÈ M

xanh nên có ưu điểm: trà xanh giàu chất chống oxy hóa làm trẻ hóa, giữ ẩm và nuôi dưỡng làn da, ngoài ra trà xanh còn có tác dụng như một chất tẩy tế bào chết nhẹ nhàng giúp da phát triển khỏe mạnh. Xà phòng cà phê với các thành phần nổi bật: dầu dừa, NaOH, bột cà phê, tinh dầu hoa hồi, có ưu điểm cà phê giúp tẩy tế bào chết đem lại một làn da rạng rỡ, dầu dừa giúp làm mềm và giữ ẩm cho da, tinh dầu

DẠ Y

hoa hồi giúp kháng khuẩn và mùi hương của hoa hồi cũng giúp chúng ta thư giản, giảm căng thẳng. Tuy nhiên, các loại xà phòng hữu cơ thường có chung những nhược điểm sau đây: giá thành cao hơn hẳn xà phòng công nghiệp, ít bọt, mùi hương tự nhiên nên không được nồng nàn như xà phòng công nghiệp, màu sắc ít

5


dùng chất ổn định như trong xà phòng công nghiệp, ít hệ thống phân phối. 1.1.2. Khái niệm

AL

bắt mắt, dễ bị chảy, mềm khi gặp nước hoặc bảo quản không đúng cách do không

CI

Trong hóa học, xà phòng là muối của một axit béo. Xà phòng để làm sạch được thu được bằng cách xử lý dầu thực vật hoặc động vật và chất béo với một chất

OF FI

kiềm mạnh, như sodium hydroxide hoặc kali hydroxit trong dung dịch nước. Chất béo và dầu bao gồm chất béo trung tính; ba phân tử của axit béo gắn với một phân tử glycerol. Trong phản ứng này, chất béo triglyceride đầu tiên thủy phân thành các axit béo tự do, và sau đó kết hợp với kiềm để tạo thành xà phòng thô: một hỗn hợp các muối xà phòng khác nhau, chất béo dư thừa hoặc kiềm, nước và glycerol tự

NH ƠN

do (glycerin). Glyxerin, một sản phẩm phụ hữu ích, có thể tồn tại trong sản phẩm xà phòng như một chất làm mềm, hoặc được cô lập cho các mục đích sử dụng khác. 1.1.3. Tính chất

Tất cả các loại dầu mỡ động vật có thể dùng làm nguyên liệu sản xuất xà phòng như: mỡ bò, cừu, heo, dầu dừa, dầu cọ, cao su, dầu đậu phộng, thầu dầu, dầu

Y

cau...

QU

- Dầu mỡ giàu thành phần acid béo no (mỡ heo, bò, dầu dừa...) cho xà phòng cứng hơn các dầu mỡ giàu thành phần acid béo không no. - Dầu mỡ động thực vật là ester của alcol 3 chức là glyxerin và các acid béo khác

KÈ M

nhau, nên các chất béo có tên chung là glyxerin có công thức tổng quát:

DẠ Y

Trong các chất béo tự nhiên glyxerin không đổi còn các acid béo thay đổi. Thí dụ:

6


AL CI

Triolein

oleo - panmito - stearin

OF FI

Một số đại lượng vật lý đặc trưng cho chất béo:

- Chỉ số acid: là số mg KOH dùng để trung hòa 1g chất béo cho biết lượng acid tự do trong dầu mỡ.

- Chỉ số xà phòng: là số mg KOH dùng để xà phòng hóa 1g chất béo ,nó nói lên cộng các acid béo.

NH ƠN

thành phần tổng cộng các acid béo .Chỉ số xà bông lớn nói lên thành phần tổng

Chỉ số xà phòng lớn chứng tỏ có mặt các acid béo ít ngược lại chỉ số xà phòng nhỏ chứng tỏ acid béo lớn hoặc có chứa những chất không xà phòng hóa. 1.1.4. Cơ chế tẩy rửa (xà phòng)

Sự tẩy rửa được định nghĩa là làm sạch mặt của một vật thể rắn, với một tác nhân riêng biệt, chất tẩy rửa, theo một tiến trình lý hóa khác hẳn với việc hòa tan

QU

Y

thông thường.

Quá trình tẩy rửa xảy ra theo các bước như sau: Dung dịch tẩy rửa trong nước làm giảm sức căng của nước, nước thấm sâu

KÈ M

vào vết bấn trên da.

Quá trình lấy bẩn ra. Quá trình chống tái bám chất bẩn. Chất hoạt động bề mặt tạo bọt, chất bẩn không tan tập trung lên bề mặt bọt

DẠ Y

và bị đẩy ra ngoài hay phân tán vào trong dung dịch ở dạng huyền phù, treo lơ lửng.

Chất tẩy rửa (xà phòng) là chất hoạt động bề mặt làm giảm sức căng bề mặt

của nước làm cho vải được thấm ướt hoàn toàn. Mỗi phân tử của chất hoạt động bề

7


mặt có 1 đầu ưa nước, đầu này bị các phân tử nước hút và 1 đầu không ưa nước (kị

AL

nước) – đầu này đồng thời vừa đẩy nước vừa hút vào các chất bẩn. Các lực ngược tan, nhũ hoặc huyền phù.

CI

nhau này đã kéo các chất bẩn ra và làm chúng treo lơ lửng trong nước ở dạng hòa

Ảnh hưởng của môi trường nước đến sự tẩy rửa: Môi trường nước cứng có

OF FI

chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+ làm kết tủa xà phòng, giảm bọt. 1.2. Nguyên liệu tổng hợp xà phòng 1.2.1. Nguyên liệu hữu cơ

NH ƠN

a/ Dầu mỡ động vật :

Dầu mỡ động vật phổ biến nhất là mỡ lợn, mỡ bò, mỡ cừu, dầu cá,… Mỡ bò và mỡ cừu thường chứa tristearin, tripalmitin, 40-60% triolein. Nhiệt độ nóng chảy khoảng 45-500C (mỡ bò) và 45-550C (mỡ cừu), chỉ số iot 35-46, đương lượng xà phòng hóa là 285-287, chỉ số xà phòng từ 193-198, tỷ trọng là 0.86 ở 1000C

Y

Dầu cá thường chứa stearic, phystolic, triglixeric của axit oleic, còn có mùi

QU

tanh của trimetilamin. Chỉ số iot từ 100 đến 110, chỉ số xà phòng là 200, đương lượng xà phòng hóa 280-300.

Ngoài ra, để nấu xà phòng người ta có thể sử dụng các loại mỡ động vật khác như mỡ trâu, mỡ ngựa, mỡ phế thải từ công nghiệp thục phẩm (các mẫu súc

KÈ M

vật chết từ dịch bệnh, vì quá trình xử lí nhiệt sẽ làm chết mọi vi trùng gây bệnh) Mỡ động vật là nguyên liệu tốt trong công nghiệp xà phòng, nhằm tạo ra sản

phẩm có độ cứng như mong muốn, xà phòng tốt thường dùng cả dầu mỡ động vật và dầu mỡ thực vật.

DẠ Y

b/ Dầu mỡ thực vật: Cũng như dầu động vật thì bất cứ loại dâu thực vật nào cũng có thể dùng để

nấu xà phòng, từ các loại dầu không khô như: dầu dừa, dầu ve, dầu hạt bông, dầu hướng dương, dầu vừng, dầu lạc, dầu cám đến các loại dầu nửa khô như dầu hạt

8


cao su, dầu khô như trầu, dầu lai,…Tuy vậy, trong thực tế, dầu khô rất it được dùng

AL

đến vì 2 lý do: dầu khô là nguyên liệu quý hiếm dùng trong nghành sơn, mực in và

trong dầu khô hàm lượng các axit béo no không cao, dễ bị oxy hóa trong quá trình lượng xà phòng.

OF FI

Các loại dầu thực vật thường dùng để sản xuất xà phòng là:

CI

chế biến và bảo quản, làm cho sản phẩm dễ có mùi hôi, khét, ảnh hưởng đến chất

Dầu dừa ép từ cùi dừa (coco nucifera), dầu dừa có nhiệt độ nóng chảy khoảng 23-260C, chỉ số xà phòng 250-260, đương lượng xà phòng hóa từ 216 đến 225, tỷ trọng 0.86-0.90 ở 150C, chất không xà phòng hóa 0.1% đến 0.3% gồm

NH ƠN

sterol, tocopherol và squalen.

Bảng 1.1. Thành phần các axit béo trong dầu dừa Axit béo Caprilic

8.0

18.0 17.0

QU

Miristic

7.0

Y

Capric Lauric

Thành phần, %

0.5

Oleic

6.0%

DẠ Y

KÈ M

Caproic

Linoleic

2.3%

Palmitic

9.0%

Stearic

2.0%

Palmitoleic

0.2%

Cùi dừa phơi khô chứa tới 65% dầu. Xà phòng được nấu từ dầu dừa có sức giặt tẩy và bọt tốt nhất bởi vì hàm lượng lauric và meristic cao.

9


Dầu cọ lấy từ cây cọ được trồng nhiều ở châu Á, châu Phi, Mĩ Latinh trong đó

AL

Malaysia chiếm 40% sản lượng thế giới. Dầu cọ được ép từ cùi và nhân của quả cọ.

Capric

4%

Lauric

52%

Miristic

17%

Palmitic

8%

-

OF FI

3%

NH ƠN

Caprilic

CI

Bảng 1.2. Thành phần axit béo có trong dầu cọ [13]. Axit béo Dầu nhân cọ Dầu cùi cọ

Stearic Oleic Lionleic

Chỉ số xà phòng

1%

48% 4%

13%

38%

1%

9%

16-23%

44-58%

241-235%

196-205%

0.1%

0.8%

0.02

0.87

QU

Chất không xà phòng hóa

-

2%

Y

Chỉ số iot

-

KÈ M

Tỷ trọng ở 150C

Dầu nhân cọ thường dùng để ăn hoặc làm bơ nhân tạo cò dầu cùi cọ thường

dùng để nấu xà phòng vì hàm lượng axit tự do lớn hơn dầu nhân cọ. Dầu lạc được lấy từ nhân lạc (Arachis hypogaea), tỷ trọng ở 150C là 0.92 chỉ

DẠ Y

số xà phòng 185-193, chỉ số iot 83-95.

10


Stearic

Oleic

60.6%

Linoleic

Gadoelic

3.3%

Lignoseric

4.9%

CI

6.3%

21.6% 2,6%

OF FI

Palmitic

AL

Bảng 1.3. Thành phần các axit béo trong dầu lạc [14]. Axit béo Thành phần, % Axit béo Thành phấn, %

Chất không xà phòng hóa 0.1-1.0%

Dầu lạc được dùng để ăn. Người ta chỉ tận dụng loại kém phẩm chất, dầu cặn thu hồi để nấu xà phòng.

NH ƠN

Dầu vừng ép từ hạt vừng (sesamum indicum), có tỷ trọng ở 150C là 0.92, chỉ số xà phòng 188-19, chỉ số 188-193, chỉ số iot 103-115.

Bảng 1.4. Thành phần các axit béo trong dầu vừng Axit béo Thành phần, % Palmitic

8.0%

3.7%

QU

LInoleic

49.4%

Y

Oleic

Stearic

18.0%

Gadoleic

2.0%

KÈ M

Dầu cám ép từ cám gạo (Oryza sativa). Loại tốt dùng để ăn, loại dầu cặn hơn hoặc kém phẩm chất dùng để nấu xà phòng.

DẠ Y

Bảng 1.5. Thành phần axit béo của dầu cám [21]. Axit béo

Thành phần, %

Miristic

0.4-1.0

Stearic

1-3%

Linoleic

29.4%

Palmitic

12-18%

Oleic

48.2%

11


AL

Chỉ số xà phòng 180-195; chỉ số iot 91-110. Dầu hạt cao su ép từ hạt cao su (Hevea brasilliensia). Nhân hạt cao su chứa

CI

40-45% dầu.

OF FI

Bảng 1.6. Thành phần các axit béo trong dầu cao su [11]. Axit béo Thành phần, % Axit béo Thành phần, % Palmitic

9-12%

Stearic

5-12%

Oleic

11.5-29.0%

Linolenic

20-26%

NH ƠN

Chất không xà phòng hóa 183-190; chỉ số iot 136-145

Dầu hạt cao su thuộc loại dầu nửa khô, hiện nay người ta thường sử dụng làm sơn dầu và sơn alkit.

Dầu ve còn được gọi là dầu thầu dầu, dầu đu đủ tía được lấy từ hạt cây thầu dầu (Ricinus communis). Tỷ trọng dầu ở 150C là 0.96, chỉ số xà phòng hóa từ 177187, chỉ số iot từ 83-86.

QU

Y

Bảng 1.7. Thành phần các axit béo của dầu ve

Thành phần, %

Stearic

2%

Linoleic

4%

Oleic

7%

Rixinoleic

87%

DẠ Y

KÈ M

Axit béo

Dầu ve có rất nhiều công dụng. Nhiệt phân dầu ve có thể thu được các sản

phẩm làm nguyên liệu sản xuất chất dẻo và sợi poliamic. Dầu ve dehidrat hóa là

12


AL

loại dầu nữa khô dùng để sản xuất sơn,…Ngoài ra xà phòng từ dầu ve có tác dụng giặt rửa tốt.

Dầu đen ép từ quả đen (thuộc chi Cleydiocarpenari Shaw, họ Euphoribia – Ceace),

CI

mọc tập trung ở Sơn La, Lai Châu, Hoàng Liên Sơn, Lạng Sơn. Tỷ trọng của dầu ở 150C là 0.925-0.930, chỉ số xà phòng 178-204, chỉ số iot 87-119, chỉ số epoxy 0.96-

OF FI

2.65.

Bảng 1.8. Thành phần axit béo của dầu đen

Thành phần, %

NH ƠN

Axit béo

Palmitic

Linoleic

10-11%

5-9%

35-36%

QU

Oleic

Y

Stearic

5.9-9.0%

Epoxioleic

36-38%

KÈ M

Do sự có mặt của axit Epoxioleic, dầu đen có thể dùng làm nguyên liệu sản

xuất sơn

Xà phòng được sản xuất từ dầu đen có khả năng tẩy giặt tốt, gần giống như

xà phòng dầu ve, sản xuất xà phòng thơm và nước gội đầu rất tốt.

DẠ Y

Những dầu thực vật khác như dầu tương, dầu bóng, dầu hướng dương,…

đều là những nguyên liệu sản xuất xà phòng tốt. Gần đây, người ta còn dùng các axit béo được tổng hợp từ hydrocacbua dầu mỏ để sản xuất xà phòng.

13


Tùng hương (colophan) có tỷ trọng ở 150C là 1.07, chỉ số xà phòng là 169-

AL

179, đương lượng xà phòng hóa 312-330, chỉ số iot 120-130. Tùng hương được thêm vào trong quá trình sản xuất xà phòng tăng tác dụng giặt tẩy và cũng là chất

CI

phụ gia rẻ tiền cho xà phòng, làm cho xà phòng mềm hơn khi thành phần nguyên

1.2.2. Nguyên liệu vô cơ

OF FI

liệu không cân đối giữa các axit béo no và không no.

Natri hidroxit là chất rắn không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và tỏa nhiệt.

Dung dịch Natri hidroxit có tính nhờn, làm bục vải, giấy và ăn mòn da.

NH ƠN

Natri hidroxit có Entanpi hòa tan ΔHo -44,5kJ/mol

Ở trong dung dịch nó tạo thành dạng monohydrat NaOH.H2O ở 12,3 61,8 °C với nhiệt độ nóng chảy 65,1 °C và tỷ trọng trong dung dịch là 1,829 g/cm3. NaOH là nguyên liệu vô cơ chủ yếu dùng để nấu xà phòng, làm tác nhân xà phòng hóa dầu mỡ.

Nếu không có sẵn xút ta có thể tự điều chế bằng cách dùng natricacbonat

Y

theo phản ứng:

QU

Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2NaOH

DẠ Y

KÈ M

Khi cho NaOH phản ứng với các axit béo no, phản ứng xảy ra theo phương trình:

14


AL

1.2.3. Bột thảo mộc a/ Bột trà xanh:

Với các thành phần chính: polyphenol (flavanols, flavandiols, và axit

CI

phenolic), flavonoid (quan trọng nhất là catechins), Sáu catechins chính được biết đến để hiển thị hoạt tính sinh học là -catechin (C), -epicchinchin (EC), -

OF FI

epigallocatechin (EGC), -gallocatechin gallate (GCG), -epigallocatechin gallate (EGCG) và -epicatechin gallate (ECG). Các hợp chất phenolic này là các chất chống oxy hoá mạnh có tính kháng sinh, chống ung thư, hạ băng huyết, kháng khuẩn, chống dị ứng và các hoạt động liên quan đến lâm sàng khác [4].

Ngoài ra, Trà xanh cũng chứa methylxanthines: caffeine (1,3,5-

NH ƠN

trimethylxanthine) và hai đồng phân dimethylxanthines, theobromine và theophylline, đặc trưng cho tác dụng kích thích của trà [1][2]. Ngoài các yếu tố rất quan trọng trong chè, các hợp chất này cũng được báo cáo là có lợi. Bên cạnh các hợp chất phenolic và methylxanthines, trà cung cấp một nguồn thực phẩm quan trọng của polysaccharides, vitamin B complex, vitamin C, vitamin E, axit R-aminobutyric, florua, cũng như khoáng chất và các nguyên tố vi lượng

Y

như K, Mn, Cr, Ni và Zn [5].

QU

b/ Bột cà phê với thành phần chính:

Lignin và polysaccharides, axit béo tự do, axit chlorogenic,… chứa hoạt

KÈ M

tính chống oxy hóa, là một công cụ tẩy tế bào chết hữu hiệu cho da [3][15]. c/ Bột tinh than tre:

Thành phần là Cacbon đã trải qua một bước hoạt hóa nhằm làm tăng diện

tích bề mặt. làm sạch sâu tự nhiên và nhẹ nhàng tẩy tế bào chết để loại bỏ các tế bào da chết mà không làm khô da, có tính kháng khuẩn, chống vi trùng, kháng vi

DẠ Y

rút và kháng nấm làm cho nó trở thành một sự lựa chọn tuyệt vời cho làn da bị mụn trứng cá [22]. d/ Bột yến mạch với các thành phần chính:

15


Tinh bột (65-85%), protein (15-20%), lipid (3-11%), fber (5%) và β-glucans

AL

(5%), bột yến mạch keo cũng là một nguồn giàu các chất chống oxy hoá phenol và

saponin. Thường được sử dụng để chữa phát ban da, ban đỏ, bỏng, ngứa, hỗ trợ

CI

chữa vết thương, ngoài ra bột yến mạch còn có khả năng giữ nước tuyệt vời

OF FI

[18][12][23]. 1.3. Phƣơng pháp tổng hợp xà phòng 1.3.1. Phương pháp không gia nhiệt

Hòa trộn thật đều dầu với dung dịch xút ở nhiệt độ 32-35ºC. Sau khi đã trộn hỗn hợp đồng nhất, người ta đổ vào khuôn. Ở đây, quá trình xà phòng hóa sẽ xảy

NH ƠN

ra, tỏa nhiệt. Khuôn phải giữ ở 30ºC trong suốt quá trình.

- Ưu điểm: nhanh, tiêu hao ít nhiên liệu, lượng nhân công thấp, chi phí đầu tư ban đầu nhỏ;

- Nhược điểm: không thu hồi được glycerin. 1.3.2. Phương pháp gia nhiệt nhẹ

Phương pháp này cũng tương tự như phương pháp không gia nhiệt, chỉ khác

Y

là sử dụng axit có độ nóng chảy cao hơn, do vậy, phản ứng cũng phải thực hiện ở

QU

nhiệt độ cao hơn (70-80ºC). Trước hết, cho dầu vào nồi, đun ở 60ºC rồi cho thêm xút và natri silicat vào rồi khuấy liên tục cho đến khi đồng nhất. Nhiệt độ nâng lên 80ºC và giữ nguyên trong khoảng 1- 2 tiếng để cho phản ứng xảy ra hoàn toàn.

KÈ M

Phương pháp gia nhiệt nhẹ thích hợp dùng trong sản xuất xà phòng mềm, kem cạo râu và xà phòng nước.

1.3.3. Phương pháp nhiệt độ cao Thiết bị cần có: nồi thép có cánh khuấy mỏ neo hoặc khung bản nhiều tầng,

DẠ Y

có ống xoắn ruột gà, có ống nạp nhiên liệu, có van ở đáy nồi. Trước tiên, cho đồng thời 2 dầu và xút vào nồi. Khuấy trộn đều bằng cách

khuấy hoặc dùng hơi nước có bão hòa từ hệ thống xoắn có đục lỗ để vừa đun nóng vừa khuấy. Sau đó thêm từng lượng nhỏ dung dịch kiềm đậm đặc hơn. Khi quá trình xà phòng hóa kết thúc, thêm muối ăn với lượng vừa đủ để lớp nước dưới tăng 16


lên, để xà phòng nổi trên mặt nồi nấu, lớp dưới chứa glycerin, các tạp chất và kiềm

AL

dư. Sau đó thêm dung dịch kiềm và sục hơi bão hòa để xà phòng hóa phần còn lại. Tiếp theo thêm dung dịch muối đun sôi và để yên cho đến khi xà phòng tách lớp.

CI

Qua van đáy, ta có thể thu hồi muối và tách được glycerin. Phần xà phòng sau khi

tách khỏi dung dịch ta phải thêm nước để thu được khối đồng nhất và có dạng keo.

OF FI

Để trong 2-3 ngày, khi đó sản phẩm ta thu được là 2 dạng vật lý của xà phòng: dạng hạt chứa 70% xà phòng và 30% nước và dạng keo, dạng còn lại là 30% xà phòng và 70% nước. Nếu thực hiện tốt quy trình sẽ thu được 2/3 loại xà phòng hạt có chất lượng cao và 1/3 xà phòng keo.

- Ưu điểm: thu được glycerin, một sản phẩm công nghiệp có giá trị cao;

1.3.4. Phương pháp liên tục

NH ƠN

- Nhược điểm: thời gian kéo dài, thiết bị cồng kềnh.

Trước hết, phải làm sạch và tẩy màu dầu rồi bơm lên thùng cao cùng các nguyên liệu khác như xút, Natri Clorua, các nguyên liệu được nấu cùng trong nồi nấu chịu áp suất. Quá trình được thực hiện ở áp suất cao sau đó xà phòng được đưa ra máy trộn có làm lạnh với tốc độ nhất định. Tại đây, quá trình xà phòng hóa được

Y

hoàn thiện và nhiệt độ giảm làm cho xà phòng tụ lại, tách khỏi dung dịch kiềm.

QU

Khối xà phòng được làm lạnh được chuyển liên tục sang máy tách. Dung dịch chứa glycerin được đưa sang bể chứa để thu hồi. Hỗn hợp xà phòng thô và dung dịch kiềm mới được bơm vào thiết bị trao đổi nhiệt 2 tầng: ở ngăn thứ nhất, nó được đun

KÈ M

nóng để tạo thành dung dịch, ở ngăn thứ 2, được làm lạnh để phân lớp. Xà phòng được kết tủa vài lần như thế cho đến khi đạt chất lượng.

- Ưu điểm: quá trình liên tục và hoàn toàn tự động, chất lượng xà phòng được tiêu chuẩn hóa, tiết kiệm nguyên liệu, nhân lực và thời gian, tiết kiệm tối đa năng lượng,

DẠ Y

thu hồi glycerin ít tốn năng lượng hơn, thiết bị điều chỉnh dễ dàng. - Nhược điểm: chi phí đầu tư ban đầu cao.

17


AL

CHƢƠNG 2: QUY TRÌNH THỰC NGHIỆM, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

CI

2.1. Nguyên liệu, hoá chất và dụng cụ 2.1.1. Nguyên liệu

OF FI

- Dầu dừa Vietcoco; - Dầu ăn Cái Lân; - Bột cà phê Trung Nguyên;

NH ƠN

- Bột yến mạch Cereal; - Bột than tre Milaganics. 2.1.2. Hóa chất - Dung dịch NaOH 30%; - Dung dịch HCl 20%; - Ete etylic;

QU

Y

- Dung dịch thuốc thử metyl da cam; - Dung dịch NaCl 10%; - Na2SO4 khan;

KÈ M

- Dung dịch HCl 0,1N và 0,01N;

- Dung dịch BaCl2 trung tính 10%; - Thuốc thử phenolphtalein 1% trong rượu etylic; - Dung dịch C2H5OH 75%.

DẠ Y

2.1.3. Dụng cụ và thiết bị Thí nghiệm được thực hiện tại phòng thí nghiệm Hóa hữu cơ – Trung

tâm Nghiên cứu Thực nghiệm trường Đại học Thủ Dầu Một với các thiết bị và dụng cụ như sau:

18


AL

- Máy khuấy cầm tay Electrolux; - Bếp cách thủy AHYQ;

CI

- Bình cầu đáy bằng, dung tích 250ml; - Cân phân tích Sartorius CPA225D;

OF FI

- Cốc thủy tinh, dung tích 250ml; - Phễu chiết, dung tích 500ml;

- Khuôn hình chữ nhật, kích thước dài 8cm, rộng 5,5cm ;

- Buret, dung tích 25ml; - Ống sinh hàn. 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

NH ƠN

- Bình nón, dung tích 250ml;

Một số chỉ tiêu hóa lí sử dụng đánh giá chất lượng xà phòng sau khi tổng

Y

hợp gồm:

QU

- Xác định hàm lượng axit béo - Xác định hàm lượng NaOH tự do - Xác định hàm lượng các axit béo chưa xà phòng hóa (Gửi kiểm định

KÈ M

tại Trung tâm Dịch vụ phân tích thí nghiệm Tp. Hồ Chí Minh). - Xác định các chất hữu cơ không xà phòng hóa (Gửi kiểm định tại

Trung tâm Dịch vụ phân tích thí nghiệm Tp. Hồ Chí Minh).

2.2.1. Phương pháp xác định hàm lượng axit béo

DẠ Y

Nguyên tắc: Dùng axit vô cơ mạnh phân hủy xà phòng để giải phóng các

axit béo và muối. Tách các axit béo bằng dung môi hữu cơ, sấy và cân. Dụng cụ và thuốc thử: Bếp cách thủy; bình cầu đáy bằng, dung tích 250ml;

cân phân tích; cốc thủy tinh, dung tích 250ml; phễu chiết, dung tích 500ml, ba cái;

19


tủ sấy có nhiệt kế-điều chỉnh được nhiệt độ đến 128oC; axit Clohiđric, dung dịch

AL

10%; Ete etylic; Metyla da cam, dung dịch 0,1% trong nước; Natri clorua, dung dịch 10%; Natri sunfat khan.

CI

Tiến hành thử

OF FI

Cân khoảng 5g xà phòng với độ chính xác đến 0,001g hòa tan lượng cân vào 60ml nước cất ở 80 - 90oC, làm nguội dung dịch đến khoảng 40oC thêm 5 giọt chỉ thị metyla da cam, dùng dung dịch axit clohidric 20% trung hòa đến khi toàn bộ dung dịch có màu hồng.

Chuyển dung dịch trên vào chiết số 1, thêm vào phễu 50ml ete etylic.

NH ƠN

Tráng cốc bốn lần, hai lần dùng nước cất, mỗi lần 25ml, một lần axit clohiđric 20% (5ml) và cuối cùng dùng 25ml ete etylic để tráng, và ete sau mỗi lần tráng đều cho vào phễu chiết số 1. Lắc nhẹ lượng chứa trong phễu chiết số 1 bằng cách quay tròn, để yên phễu chiết cho phân làm hai lớp. Tháo lớp nước ở dưới vào phễu chiết số 2.

Thêm 15ml ete etylic vào phễu chiết số 2, và cũng xử lý như trên. Tháo lớp

Y

nước ở dưới vào phễu số 3. Chuyển phần ete ở phễu chiết số 2 sang phễu chiết số 1,

QU

dùng ete etylic (khoảng 15ml) tráng sạch phễu chiết số 2, chuyển sang phễu chiết số 3 và tiếp tục chiết như trên (giữ lại lớp nước sau khi tháo ra để xác định hàm lượng natri silicat theo điều 3.2.5). Phần ete ở phễu chiết số 3 cũng gộp chung vào

1.

KÈ M

phễu số 1. Dùng 20ml ete etylic tráng sạch phễu chiết số 3 và góp vào phễu chiết số

Rửa phần ete ở phễu chiết số 1 có chứa axit béo bằng dung dịch natri clorua

10% cho đến phản ứng trung bình (thử với metyla da cam). Sau đó, lọc phần ete đã rửa qua giấy lọc, có khoảng 5g natri sunfat khan vào

DẠ Y

bình cầu đã cân. Dùng ete etylic rửa sạch phễu chiết số 1 và giấy lọc. Cất thu hồi ete etylic trên bếp cách thủy. Sau khi cất thu hồi ete, đem sấy bình cầu ở 70 oC. Sau đó, lấy ra làm nguội trong bình hút ẩm đến nhiệt độ phòng. Đem cân bình cầu có chứa các axit béo với độ chính xác đến 0,001g

20


AL

Quá trình sấy kết thúc, nếu hiệu số khối lượng giữa hai lần cân không chênh lệch quá 0,002g.

OF FI

Hàm lượng các axit béo (x1) tính bằng phần trăm theo công thức:

CI

Tính kết quả

Trong đó:

F - Tỉ số khối lượng trung bình của bánh xà phòng với khối lượng danh nghĩa của bánh xà phòng;

NH ƠN

m1 - Khối lượng các axit béo sau khi sấy, tính bằng g; m - Khối lượng mẫu đem phân tích, tính bằng g.

2.2.2. Phương pháp xác định hàm lượng natri hiđroxit (kiềm tự do) Nguyên tắc: Dùng dung dịch axit clohiđric đã biết nồng độ để chuẩn lượng kiềm tự do trong mẫu với chỉ thị ferolf + alein.

Y

Dụng cụ và thuốc thử: Bếp cách thủy; bình nón, dung tích 250ml; cân phân

QU

tích; buret, dung tích 25ml; ống làm lạnh hồi lưu dài 60 - 80cm; axit clohiđric, dung dịch 0,1N và 0,01N; Bari clorua trung tính, dung dịch 10%; Fenolftalein, dung dịch 1% trong rượu etylic; Rượu etylic, dung dịch 75%.

KÈ M

Tiến hành thử

Cân khoảng 5g xà phòng với độ chính xác đến 0,001g trong bình nón, thêm

vào 100ml rượu etylic 75% (rượu đã được trung hòa bằng dung dịch natri hiđroxit 0,001N với chỉ thị fenolftalein). Nối bình nón với ống làm lạnh hồi lưu, đun trên bếp cách thủy cho đến khi

DẠ Y

tan hết xà phòng, sau đó thêm vào bình nón 25ml dung dịch bari clorua 10% và tiếp tục đun nhẹ. Không lọc kết tủa, vừa lắc, vừa dùng dung dịch axit clohiđric 0,1N chuẩn

với chỉ thị phenolphtalein đến chuyển màu.

21


AL

Trong trường hợp xà phòng có màu, phải tiến hành chuẩn độ theo mẫu so sánh.

CI

Tính kết quả

Hàm lượng natri hiđroxit (kiềm tự do), (X2) tính bằng phần trăm theo công

OF FI

thức:

NH ƠN

Trong đó:

F - Tỉ số khối lượng trung bình của bánh xà phòng với khối lượng danh nghĩa của bánh xà phòng;

V - Lượng dung dịch axit clohiđric 0,1N tiêu tốn trong khi chuẩn độ, tính bằng ml; K - Hệ số điều chỉnh qua dung dịch axit clohiđric về đúng 0,1N;

clohiđric 0,1N, tính bằng g;

Y

0,004 - Lượng natri hiđroxit (kiềm tự do) tương ứng với 1ml dung dịch axit

QU

m - Khối lượng mẫu đem phân tích, tính bằng g. Kết quả cuối cùng là trung bình cộng của kết quả hai phép xác định song song.

KÈ M

Kết quả xác định được với độ chính xác đến 0,01%. 2.3. Quy trình thực nghiệm 2.3.1. Tổng hợp phôi xà phòng từ dầu dừa Phôi xà phòng được tổng hợp từ dầu ăn, dầu dừa, NaOH 30% theo tỉ lệ thể tích

DẠ Y

trong bảng 2.1. dưới đây:

22


Thể tích

Dung dịch NaOH 30%

75 ml

Dầu dừa

100 ml

Dầu thực vật

100 ml

OF FI

(Olein 80%, đậu nành 20 %)

CI

Nguyên liệu

AL

Bảng 2.1. Thành phần nguyên liệu phôi xà phòng

Thành phần phôi xà phòng đã được nghiên cứu thực nghiệm tại phòng thí nghiệm theo tỉ lệ như trên, lượng dầu dừa và dầu thực vật được cho dư để quá trình xà phòng hóa xảy ra lượng NaOH 30% phản ứng hết, lượng dầu dư sẽ có tác dụng dưỡng ẩm và chăm sóc da.

NH ƠN

2.3.2. Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng thảo mộc cho vào phôi xà phòng Sau khi đã chuẩn hóa được công thức tổng hợp phôi xà phòng và kiểm tra sơ bộ một số chỉ tiêu chất lượng xà phòng tổng hợp, nhóm nghiên cứu tiếp tục nghiên cứu tổng hợp xà phòng thảo mộc. Sơ đồ thí nghiệm tổng hợp xà phòng thảo mộc được trình bày như sau:

KÈ M

QU

Chuẩn bị nguyên liệu tổng hợp phôi xà phòng

Y

Hình 2.1. Thí nghiệm tổng hợp xà phòng thảo mộc

Đóng gói và bảo quản

Tổng hợp phôi xà phòng

Sau khi xà phòng đông, lấy ra, làm sạch, cắt rìa

Thêm bột thảo mộc

Cho hỗn hợp xà phòng vào khuôn chờ đông đặc

DẠ Y

a. Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng bột trà xanh đến chất

lượng phôi xà phòng dầu dừa Mục tiêu thí nghiệm: Đánh giá ảnh hưởng của hàm lượng bột trà xanh thêm vào đến pH của xà phòng.

23


Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên theo kiểu thừa số 1 nhân tố

AL

như trong bảng 2.2. Thí nghiệm được lặp lại 3 lần.

TX 1

100

TX 2

100

TX 3

100

TX 4

100

OF FI

CI

Bảng 2.2. Bố trí thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của bột trà xanh đến phôi xà phòng Phôi xà phòng Bột trà xanh Mẫu % % 0.24 0.47 0.71 0.95

NH ƠN

Tiến hành thí nghiệm: Tiến hành các bước thí nghiệm như sơ đồ 2.1 Chỉ tiêu đánh giá: Độ pH của xà phòng thu được

b. Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng bột cà phê đến chất lượng phôi xà phòng dầu dừa

Mục tiêu thí nghiệm: Đánh giá ảnh hưởng của hàm lượng bột cà phê thêm vào đến

Y

pH của xà phòng.

Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên theo kiểu thừa số 1 nhân tố

QU

như trong bảng 2.3. Thí nghiệm được lặp lại 3 lần.

DẠ Y

KÈ M

Bảng 2.3. Bố trí thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của bột cà phê đến phôi xà phòng Phôi xà phòng Bột cà phê Mẫu % % CF 1

100

0.24

CF 2

100

0.47

CF 3

100

0.71

CF 4

100

0.95

Tiến hành thí nghiệm: Tiến hành các bước thí nghiệm như sơ đồ 2.1

24


AL

Chỉ tiêu đánh giá: Độ pH của xà phòng thu được c. Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng bột than tre đến chất

CI

lượng phôi xà phòng dầu dừa

Mục tiêu thí nghiệm: Đánh giá ảnh hưởng của hàm lượng bột than tre thêm vào

OF FI

đến pH của xà phòng.

Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên theo kiểu thừa số 1 nhân tố như trong bảng 2.4. Thí nghiệm được lặp lại 3 lần.

NH ƠN

Bảng 2.4. Bố trí thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của bột than tre đến phôi xà phòng Phôi xà phòng Bột than tre Mẫu % % TT 1

100

0.24

TT 2

100

0.47

TT 3

100

0.71

TT 4

100

0.95

Y

Tiến hành thí nghiệm: Tiến hành các bước thí nghiệm như sơ đồ 2.1

QU

Chỉ tiêu đánh giá: Độ pH của xà phòng thu được d. Thí nghiệm 4: Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng bột yến mạch đến chất lượng phôi xà phòng dầu dừa

Mục tiêu thí nghiệm: Đánh giá ảnh hưởng của hàm lượng bột yến mạch thêm vào

KÈ M

đến pH của xà phòng.

Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên theo kiểu thừa số 1 nhân tố

DẠ Y

như trong bảng 2.5. Thí nghiệm được lặp lại 3 lần.

25


100

YM 2

100

YM 3

100

YM 4

100

0.24

OF FI

YM 1

CI

AL

Bảng 2.5. Bố trí thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của bột yến mạch đến phôi xà phòng. Phôi xà phòng Bột yến mạch Mẫu % %

0.47 0.71 0.95

NH ƠN

Tiến hành thí nghiệm: Tiến hành các bước thí nghiệm như sơ đồ 2.1

DẠ Y

KÈ M

QU

Y

Chỉ tiêu đánh giá: Độ pH của xà phòng thu được

26


AL

CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Kết quả tổng hợp phôi xà phòng

CI

Phôi xà phòng được tổng từ dầu dừa theo khuôn hình chữ nhật, màu trắng

sữa, có hương thơm nhẹ của dầu dừa. Sau 24h, phôi có độ rắn, không bị bỡ và nứt,

OF FI

trên bề mặt láng mịn. Tuy nhiên, độ pH lúc này của phôi xà phòng còn cao (pH=14) do chưa được xà phòng hóa hoản toàn, do đó cần thời gian để quá trình xà phòng hóa tiếp tục xảy ra, sau thời gian 21 ngày kể từ ngày đổ khuôn, bánh xà

QU

Y

NH ƠN

phòng đã đạt tiêu chuẩn sử dụng.

DẠ Y

KÈ M

Hình 3.1. Phôi xà phòng

27


pH sau khi đổ khuôn

14

CI

76.1

OF FI

Khối lƣợng trung bình (g)

AL

Bảng 3.1. Kết quả một số chỉ tiêu hóa lí của phôi xà phòng được trình bày trong bảng sau: Chỉ tiêu đánh giá Thông số

9

pH sau 7 ngày

7

pH sau 21 ngày Chỉ số axit béo (%)

266,6000

Chỉ số NaOH tự do (%)

4.0800

NH ƠN

Chỉ số axit béo chƣa phản

0.0016

ứng (%) Chỉ số các chất hữu cơ

0.0020

chƣa hòa tan (%)

3.2. Kết quả tổng hợp xà phòng thảo mộc

Y

Trong quá trình tổng hợp phôi xà phòng các thảo mộc được thêm vào theo

QU

các tỉ lệ nhất định để tiến hành khảo sát, tạo ra các sản phẩm xà phòng thảo mộc

DẠ Y

KÈ M

đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, yêu cầu hóa lí, có thể sử dụng và thương mại.

28


AL

3.2.1. Xà phòng trà xanh Là xà phòng được thêm vào bột trà xanh, xà phòng có màu xanh lá nhạt đặc trưng của trà xanh, bánh xà phòng đều màu, bề mặt láng mịn, không rạn nứt , khả

CI

năng tạo bọt tốt. Xà phòng trà xanh thừa hưởng các đặc tính thiên nhiên tốt cho làn da của trà xanh và các loại dầu dưỡng ẩm. Có mùi thơm nhẹ của trà xanh và dầu

KÈ M

QU

Y

NH ƠN

OF FI

dừa.

DẠ Y

Hình 3.2. Các mẫu bánh xà phòng trà xanh

29


14

pH sau 7 ngày

9

9

pH sau 21 ngày

7

7

14

c)

9

9

7

7

b)

KÈ M

QU

Y

a)

DẠ Y

c)

d)

Hình 3.3. Khảo sát độ pH xà phòng trà xanh theo thời gian a) pH sau 1 ngày b) pH sau 7 ngày c) pH sau 14 ngày

d) pH sau 21 ngày

30

14

OF FI

14

NH ƠN

pH ngày 1

CI

AL

Bảng 3.2. Kết quả một số chỉ tiêu pH của xà phòng trà xanh được trình bày trong bảng sau: Mẫu Chỉ tiêu đánh giá TX 1 TX 2 TX 3 TX 4


Kết luận: Xà phòng trà xanh có độ pH giảm dần theo thời gian khảo sát, từ pH =

AL

14 sau khi vừa tổng hợp giảm và giữ ổn định đến pH = 7 sau 21 ngày. Xà phòng trà

xanh là hỗn hợp từ dầu thực vật và tinh chất trà (chè) tươi, có khả năng chống oxy

CI

hóa cao, giúp da thanh mát, trẻ hóa, trắng mịn và bảo vệ da khỏi những tác động tiêu cực của ánh nắng mặt trời.

OF FI

3.2.2. Xà phòng cà phê

DẠ Y

KÈ M

QU

Y

NH ƠN

Với thành phần thảo mộc là bột cà phê được thêm vào, xà phòng cà phê có màu nâu nhạt, trên bề mặt điểm các hạt cà phê nhỏ, lượng cà phê phân tán đều trong bánh xà phòng. Bánh xà phòng rắn, bề mặt khá mịn không sần do hạt cà phê được nghiền mịn. Xà phòng có mùi thơm của cà phê và dầu dừa. Các đặc tính của cà phê về chăm sóc da được giữ lại đáng kể như chống oxy hóa, tẩy trắng, dưỡng ẩm,...

Hình 3.4. Các mẫu bánh xà phòng cà phê

31


CF 3

pH ngày 1

14

14

14

pH sau 7 ngày

8

9

8

pH sau 21 ngày

7

7

NH ƠN

7

b)

KÈ M

QU

Y

a)

CF 4

CI

CF 2

DẠ Y

c)

Hình 3.5. Kết quả khảo sát pH xà phòng cà phê theo thời gian a) pH sau 7 ngày b) pH sau 14 ngày c) pH sau 21 ngày

32

14

OF FI

CF 1

AL

Bảng 3.3. Kết quả đo pH của xà phòng cà phê được trình bày trong bảng sau: Chỉ tiêu đánh giá Mẫu

8 7


Kết luận: Xà phòng cà phê có độ pH giảm dần theo thời gian khảo sát, từ

AL

pH = 14 sau khi vừa tổng hợp giảm và giữ ổn định đến pH = 7 sau 21 ngày. Những chết chai sần trên da một cách nhẹ nhàng mà không gây trầy xước. 3.1.4. Xà phòng than tre

CI

hạt bột cà phê mịn lẫn trong bánh xà phòng giúp nhẹ nhàng “dọn sạch” lớp tế bào

OF FI

Than tre là một trong nhưng thành phần tự nhiên thường được dùng trong các sản phẩm chăm sóc da như mặt nạ, xà phòng. Xà phòng có sự góp mặt của than tre giúp tẩy tế bào chết trên da, hấp phụ các hạt bẩn sâu trong lỗ chân lông giúp da

DẠ Y

KÈ M

QU

Y

NH ƠN

sạch hơn. Bề mặt láng mịn, màu đen nhẹ đem đến cảm giác thoải mái khi sử dụng.

Hình 3.6. Các mẫu bánh xà phòng than tre

33


Chỉ tiêu đánh giá

AL

Bảng 3.4. Kết quả một số chỉ tiêu hóa lí của xà phòng than tre đƣợc trình bày trong bảng sau:

TT 2

TT 3

pH ngày 1

14

14

14

pH sau 7 ngày

9

9

pH sau 21 ngày

8

8

TT 4 14

OF FI

TT 1

CI

Mẫu

9

8

8

NH ƠN

9

Y

b)

DẠ Y

KÈ M

QU

a)

c)

d)

Hình 3.7. Khảo sát độ pH xà phòng than tre theo thời gian a) pH sau 1 ngày b) pH sau 7 ngày c) pH sau 14 ngày

d) pH sau 21 ngày 34


Kết luận: Xà phòng than tre có độ pH giảm dần theo thời gian khảo sát, từ

AL

pH = 14 sau khi vừa tổng hợp giảm và giữ ổn định đến pH = 7 sau 21 ngày. Sở dĩ xà phòng than tre có độ pH cao hơn so với các loại xà phòng khác là do về mặt hóa

CI

học của than tre gồm chủ yếu là nguyên tố carbon ở dạng vô định hình (bột) và

các kim loại kiềm có trong thân cây tre. Chính vì lượng kim loại kiềm này sẽ gây

OF FI

ảnh hưởng lên độ pH của sản phẩm. 3.1.5. Xà phòng yến mạch

Bột yến mạch thường được sử dụng trong các sản phẩm làm đẹp. Xà phòng có bổ sung yến mạch kết hợp cùng dầu dừa giúp làm sạch da, chất saponin trong

DẠ Y

KÈ M

QU

Y

mịn màng sáng bóng tự nhiên.

NH ƠN

yến mạch có tác dụng chống lão hóa và làm mịn da nhanh chóng trả lại bạn làn da

Hình 3.8. Các mẫu bánh xà phòng yến mạch

35


YM 2

YM 3

pH ngày 1

14

14

14

pH sau 7 ngày

9

9

pH sau 21 ngày

7

OF FI

14

9

7

7

b)

DẠ Y

KÈ M

QU

a)

Y

NH ƠN

7

YM 4

CI

YM 1

AL

Bảng 3.5. Kết quả một số chỉ tiêu hóa lí của xà phòng cà phê được trình bày trong bảng sau Chỉ tiêu đánh giá Mẫu

c)

d)

Hình 3.9. Khảo sát độ pH xà phòng yến mạch theo thời gian a) pH sau 1 ngày b) pH sau 7 ngày c) pH sau 14 ngày

d) pH sau 21 ngày 36

9


Kết luận: Xà phòng yến mạch có độ pH giảm dần theo thời gian khảo sát, từ

AL

pH = 14 sau khi vừa tổng hợp giảm và giữ ổn định đến pH = 7 sau 21 ngày. Sự kết hợp hoàn hảo của bộ đôi dầu dừa và yến mạch trong một bánh xà phòng làm cho xà

CI

phòng có màu trắng muốt, và hương thơm từ dầu dừa nhẹ nhàng, dễ chịu.

Chỉ tiêu đánh giá

OF FI

3.2. Kết quả khảo sát một số chỉ tiêu chất lƣợng của xà phòng yến mạch Mẫu YM 2

pH ngày 1

14

14

pH sau 7 ngày

9

9

pH sau 21 ngày

7

YM 3

YM 4

14

14

9

9

7

7

NH ƠN

YM 1

STT

7

Chỉ tiêu

Kết quả

Hàm lƣợng axit béo (%)

266.6000

2

Chỉ số NaOH tự do (%)

4.0800

3

Chỉ số axit béo chƣa phản ứng (%)

0.0016

4

Chỉ số các chất hữu cơ chƣa xà phòng hóa (%)

0.0020

DẠ Y

KÈ M

QU

Y

1

37


AL

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

CI

Chúng tôi đã tiến hành khảo sát các yếu tố ảnh hưởng trong quy trình sản xuất

một số loại xà phòng thảo mộc: trà xanh, cà phê, than tre, yến mạch, tối ưu hàm

OF FI

lượng thảo mộc thêm vào xà phòng, độ pH đảm bảo an toàn cho da. Mẫu xà phòng tạo thành được đưa đến Trung tâm dịch vụ phân tích Thành phố Hồ Chí Minh, các kết quả kiểm tra cho thấy mẫu xà phòng phù hợp với TCVN 2224:1991 về xà phòng tắm dạng bánh.

NH ƠN

2. Kiến nghị

Trong khoảng thời gian nghiên cứu 6 tháng và nguồn kinh phí vừa phải chúng tôi thành công tạo ra bánh xà phòng thảo mộc. Trong tương lai gần, nếu được cho phép chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu những vấn đề sau: - Xây dựng thêm quy trình sản xuất các loại xà phòng thảo mộc khác: xà phòng cà rốt, xà phòng mật ong, xà phòng hoa hồng,…

QU

Y

- Khảo sát thêm sự ảnh hưởng của hương liệu khi thêm vào bánh xà phòng; - Nghiên cứu sản xuất xà phòng trong suốt, xà phòng nghệ thuật có tính thẩm mỹ

DẠ Y

KÈ M

cao đáp ứng nhu cầu người sử dụng.

38


AL

TÀI LIỆU THAM KHẢO

of purine alkaloids, Frontiers in Bioscience 11, 2354–2370.

CI

[1]. Anaya, A. L., Cruz-Ortega, R., & Waller, G. R, 2006, Metabolism and ecology

OF FI

[2]. Cloughley, J. B, 1981, Storage deterioration in Central African tea: The effect of some production variables on theaflavin degradation, Journal of the Science of Food and Agriculture 32, 1229–1234.

[3]. D. Pujol, C. Liu, J. Gominho, M.À. Olivella, N. Fiol, I. Villaescusa, H. Pereira, 2013, The chemical composition of exhausted coffee waste, Industrial Crops and

NH ƠN

Products 50, 423–429.

[4]. Drazˇenka Komes, Dunja Horzˇic´, Ana Belšcˇak, Karin Kovacˇevic´ Ganic´, Ivana Vulic, 2010, Green tea preparation and its influence on the content of bioactive compounds, Food Research International 43, 167–176. [5]. Fernandez, P. L., Pablos, F., Martın, M. J., & Gonzalez, A. G, 2002, Study of catechin and xanthine profiles as geographical tracers. Journal of Agricultural and

Y

Food Chemistry 50, 1833–1839.

QU

[6]. Haixia Chen, Min Zhang, Zhishuang Qu, Bijun Xie, 2008, Antioxidant activities of different fractions of polysaccharide conjugates from green tea (Camellia Sinensis), Food Chemistry 106, 559–563.

KÈ M

[7]. https://en.wikipedia.org/wiki/Soap. Truy cập ngày 01 tháng 04 năm 2018 [8]. https://www.unilever.com/. Truy cập ngày 01 tháng 04 năm 2018 [9]. J. Agric., 2002, Chemical Characterization and Antioxidant Properties of Coffee Melanoidins, Food Chem 50, 6527–6533.

DẠ Y

[10]. J. M. T. Hamilton-Miller, 1995, Antimicrobial Properties of Tea, Camellia sinensis L, 2375 – 2377. [11]. Kittigowittana, Wongsakul, Krisdaphong, Jimtaisong, Saewan, 2013, Fatty acid composition and biological activities of seed oil from rubber (Hevea

39


AL

brasiliensis) cultivar RRIM 600, International Journal of Applied Research in Natural Products 6 (2), 1-7.

CI

[12]. Kurt A. Reynertson PhD, Michelle Garay MS, Judith Nebus MBA, Suhyoun

Chon PhD, Simarna Kaur PhD, Khalid Mahmood PhD, Menas Kizoulis BA, Michael D. Southall PhD, 2015, Anti-Inflammatory Activities of Colloidal Oatmeal

OF FI

(Avena sativa) Contribute to the Eff ectiveness of Oats in Treatment of Itch Associated With Dry, Irritated Skin, Journal of Drugs in Dermatology 14, 43-48. [13]. Lai, O. M, Tan, C. P, Akoh, C. C, 2012, Palm oil: production, processing, characterization, and uses. [14]. Liu, Xiaojun; Jin, Qingzhe; Liu, Yuanfa; Huang, Jianhua; Wang, Xingguo;

NH ƠN

Mao, Wenyue; Wang, Shanshan, 2011, Changes in Volatile Compounds of Peanut Oil during the Roasting Process for Production of Aromatic Roasted Peanut Oil, Journal of Food Science 76 (3), 404-412. [15].

Luca Regazzoni, Federica Saligari Cristina Marinello Giuseppe Rossoni

Giancarlo Aldini Marina Carini Marica Orioli, 2016, Coffee silver skin as a source of polyphenols: High resolution mass spectrometric profiling of components and

Maryline

Criquet,

QU

[16].

Y

antioxidant activity, Journal of Functional Foods 20, 472-485. Romain

Roure, Liliane

Dayan, Virginie

Nollent, and Christiane, 2012, Bertin safety and efficacy of personal care products containing colloidal oatmeal, Clin Cosmet Investig Dermatol 5, 183-193.

KÈ M

[17]. Minakshi De, Amit Krishna De, Parimal Sen, Arun Baran Banerjee, 2002 Antimicrobial properties of star anise (Illicium verum Hook f), Volume 161, Pages 94–95.

[18]. Nader Pazyar, Reza Yaghoobi, Afshin Kazerouni, Amir Feily, 2012, Oatmeal in dermatology: A brief review, Indian Journal of Dermatology, Venereology and

DẠ Y

Leprology 78 , 140-145. [19]. Nevin K.G., Rajamohan T., 2006, Virgin coconut oil supplemented diet

increases the antioxidant status in rats. Food Chemistry 99, 260-266.

40


AL

[20]. Ogbolu D.O., Oni A.A., Daini O.A., Oloko A.P., 2007, In Vitro Antimicrobial Properties of Coconut Oil on Candida Species in Ibadan, Nigeria, Journal of

CI

Medicinal Food 10 (2), 384-387.

[21]. Orthoefer, F. T. (2005), Chapter 10: Rice Bran Oil, In Shahidi, F. Bailey's

OF FI

Industrial Oil and Fat Products 2 (6 ed.), John Wiley & Sons, Inc. p. 465.

[22]. Sheng Fong, Lo Song-Yung, Wang Ming-Jer Tsai, Lang-Dong Lin, 2012, Adsorption capacity and removal efficiency of heavy metal ions by Moso and Ma bamboo activated carbons, Chemical Engineering Research and Design, pages 1397-1406.

NH ƠN

[23]. Sur R, Nigam A, Grote D et al, 2008, Avenanthramides, polyphenols from oats, exhibit anti-inflammatory and anti-itch activity, Arch Dermatol Res 300, 569574.

DẠ Y

KÈ M

QU

Y

[24]. TCVN 2224:1991.

41


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.