Khoi phat chuyen da

Page 1

HỘI NGHỊ SẢN PHỤ KHOA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LẦN II

NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ CỦA MISOPROSTOL TRONG BA THÁNG CUỐI THAI KỲ CÓ NGUY CƠ CAO TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ BSCKII. NGUYỄN THỊ THU THỦY Bệnh viện phụ sản Tiền Giang

CẦN THƠ – THÁNG 7 NĂM 2012


NỘI DUNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. TKNCC chiếm 5 – 40 % tổng số thai kỳ bình thường có nhiều khả năng đưa đến những kết thúc không mong đợi cho mẹ và thai.

1.2. Một trong những phương pháp KPCD có hiệu quả đã được các tác giả trong và ngoài nước nghiên cứu là sử dụng các dẫn chất của Prostagladin, trong đó có Misoprostol.

1.3. Hiện chưa có nghiên cứu nào thực hiện tại khu vực ĐBSCL cho nên chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu hiệu quả khởi phát chuyển dạ của Misoprostol trong ba tháng cuối thai kỳ có nguy cơ cao tại BVĐKTPCT” .


2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

2.1. Đánh giá hiệu quả, tác dụng phụ và tai biến khi khởi phát chuyển dạ bằng Misoprostol trong ba tháng cuối thai kỳ có nguy cơ cao.

2.2. Khảo sát mối liên quan giữa hiệu quả khởi phát chuyển dạ của Misoprostol với các yếu tố khác


3. TỔNG QUAN TÀI LIỆU (1) 3.1. Tổng quan về thai kỳ có nguy cơ cao. 3.1.1. Đại cương TKNCC bao gồm các trường hợp có thai trong tình huống không có lợi cho sự phát triển bình thường của thai và diễn biến bình thường của cuộc đẻ.

3.1.2. Nguyên nhân - Do mẹ: lao động nặng, nghiện rượu, thuốc lá, bệnh mãn tính … - Do thai: thai già tháng, thai dị dạng, ngôi thế, kiểu thế bất thường … - Do phần phụ: rau bám thấp, rau bong non, đa ối, thiểu ối …


3. TỔNG QUAN TÀI LIỆU (2) 3.1.3. Một số thai kỳ có nguy cơ cao trong ba tháng cuối - Mẹ bị tiền sản giật, sản giật - Thai quá ngày sinh. - Thai dị dạng. - Thai chết trong tử cung … - Ối vỡ non. 3.2. Các phương pháp gây chuyển dạ. - Phương pháp cơ học: lốc ối, bấm ối, làm tăng thể tích buồng ối. - Phương pháp dùng thuốc: truyền oxytocin TM, sử dụng các dẫn chất của Prostaglandin


3. TỔNG QUAN TÀI LIỆU (3) 3.3. Một số nghiên cứu về hiệu quả KPCD của Misoprostol

Tên tác giả và năm nghiên cứu

Liều Misoprostol mỗi lần đặt

Thời gian mỗi lần đặt

Tỷ lệ KPCD thành công

Caliscan (2004)

50 μg

6 giờ

86,0%

Kidanto (2006)

25 μg

4 giờ

97,8%

Feitosa (2006)

25 μg

6 giờ

85,0%

Hoàng Trọng Phước (2003)

50 μg

4 giờ

100,0%

Lê Hoài Chương (2004)

50 μg

4 giờ

89,9%

Nguyễn Đình Hiển (2005)

50 μg

4 giờ

81,6%

Hoàng Thanh Tuấn (2008)

25 μg

6 giờ

90,6%


4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (1) 4.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Đối tượng nghiên cứu là những thai phụ có nguy cơ cao trong ba tháng cuối cần khởi phát chuyển dạ để chấm dứt thai kỳ tại BVĐKTP Cần Thơ. 4.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 4.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Đây là nghiên cứu mô tả cắt ngang. 4.2.2. Cỡ mẫu: Cỡ mẫu được tính theo công thức:

n=

Z

P(1 − P) 2 d

2 1−α / 2


4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (2) -

Trong đó: +Z

1-α/2

=1,96 : là giá trị tới hạn tương ứng với độ tin cậy áp dụng trong

nghiên cứu này là 95%. + P = 0,9 : là tỷ lệ khởi phát chuyển dạ thành công dựa theo các nghiên cứu trong nước gần đây. + d = d1 – d2 = 0,08 : là độ chính xác mong muốn. Từ công thức trên tính ra được cỡ mẫu tối thiểu là.

1,96 × 0,9(1 − 0,9) người n= = 55 2 0,08 2


4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (3) 4.2.3.

Phương pháp chọn mẫu:

 Tiêu chuẩn nhận vào nghiên cứu: -

Tuổi thai từ 28 tuần trở lên.

-

Có các chỉ định kết thúc thai kỳ như: + Ối vỡ non. + Thai quá ngày sinh. + Tiền sản giật. + Thai chết trong tử cung. + Thai dị dạng.

-

Thai phụ đồng ý tham gia nghiên cứu sau khi được tư vấn đầy đủ.


4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (4)  Tiêu chuẩn loại trừ khỏi nghiên cứu: - Đã có dấu hiệu chuyển dạ. - Có các chống chỉ định sử dụng PG: + Tiền sử dị ứng với PG, hen phế quản, Basedow. + Bất tương xứng đầu chậu. + Tử cung có sẹo mổ cũ. + Nhau tiền đạo, nhau bong non. + Đa thai. + Ngôi ngang. + Ngôi ngược


4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (5) 4.2.4. Các bước tiến hành nghiên cứu 4.2.5.1. Bước một: Tư vấn cho thai phụ

4.2.5.2. Bước hai: Thăm khám và ghi chép vào bệnh án nghiên cứu

4.2.5.3. Bước ba: Tiến hành đặt thuốc cho thai phụ

4.2.5.4. Bước bốn: Theo dõi và ghi nhận diễn biến sau đặt thuốc


4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (6) 4.2.5. Tiêu chí đánh giá 4.2.5.1. KPCD thành công: - Có 03 CCTC hữu hiệu trong 10 phút. - Mỗi CCTC kéo dài ≥ 45 giây. - CTC mở ≥ 3 cm. 4.2.5.2. KPCD thất bại: - Không gây được chuyển dạ 04 giờ sau lần đặt thuốc thứ 05 (tương đương với 24 giờ sau lần đặt thuốc đầu tiên); - Hoặc phải ngừng theo dõi chuyển dạ vì những diễn biến bất thường như: suy thai, doạ vỡ tử cung, chảy máu ... trong khi chưa gây được chuyển dạ.


4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (7) 4.2.6. Xử lý số liệu - Các dữ kiện được xử lý bằng phần mềm EpiData 3.1 và Stata 10.0. - Các biến rời rạc được mô tả dưới dạng số lượng và tỷ lệ phần trăm. - Các biến liên tục được mô tả dưới dạng số trung bình ± độ lệch chuẩn. - Dùng phép kiểm Chi bình phương hoặc Chính xác Fisher để so sánh sự khác biệt giữa hai hay nhiều tỷ lệ. - Dùng phép kiểm Student để so sánh sự khác biệt giữa hai số trung bình. - Dùng phép kiểm Anova một chiều để so sánh sự khác biệt giữa nhiều số trung bình.


Hình minh hoạ bộ dụng cụ chẻ thuốc


Hình minh hoạ cân thuốc bằng cân điện tử


Hình minh hoạ bộ dụng cụ đặt thuốc


Hình minh hoạ theo dõi chuyển dạ đẻ bằng monitoring


5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (1) 5.1. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 5.1.1. Nhóm tuổi Nhóm tuổi

Số lượng

Tỷ lệ %

≤ 20 tuổi

10

13,9

21 – 25 tuổi

19

26,4

26 – 30 tuổi

21

29,1

31 – 35 tuổi

12

16,7

36 – 40 tuổi

6

8,3

> 40 tuổi

4

5,6

Tổng

72

100,0

- Tuổi trung bình là: 27,8 ± 6,6 tuổi. - Tuổi nhỏ nhất là 17 tuổi, tuổi lớn nhất là 42 tuổi.


5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (2) 5.1.2. Nghề nghiệp: Tỷ lệ %

45

44,4

40 35 30 25 20

16,7

15

13,9 9,7

10

8,3

7,0

5 0

Nghề N ội trợ

N ông dân Công nhân Buôn bán

CCVC

Khác

nghiệp


5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (3) 5.1.3. Tiền sử sinh đẻ:

36,1% Con so Con rạ

63,9% Tác giả

Con so

Con rạ

- Hoàng Trọng Phước (2003)

58,9%

44,1%

- Lê Hoài Chương (2004)

63,9%

36,1%

- Nguyễn Đình Hiển (2005)

65,0%

35,0%

- Hoàng Thanh Tuấn (2008)

73,4%

26,6%


5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (4) 5.1.4. Tuổi thai:

31,9% < 38 tuần 38-41 tu ần

48,6%

Tác giả

19,5%

≤ 37 tuần

> 41 tuần

38 – 41 tuần

> 41 tuần

- Nguyễn Đình Hiển (2005)

18,83%

76,67%

5,0%

- Hoàng Thanh Tuấn (2008)

9,3%

25,0%

65,7%


5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (5) 5.1.5. Nhóm chỉ số Bishop trước khi KPCD

26,4% Bishop < 5 Bishop > 4

73,6% Hoàng Thanh Tuấn (2008):

Bishop ≤ 4

87,6%

Bishop > 4

12,4%


5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (6) 5.1.6. Chỉ định KPCD Chỉ định KPCD

Số lượng

Tỷ lệ %

Ối vỡ non

39

54,2

Thai quá ngày sinh

23

31,9

Tiền sản giật

2

2,8

Thai chết lưu

7

9,7

Thai dị dạng

1

1,4

Tổng

72

100,0

Tác giả

Ối vỡ non

Thai quá ngày

- Lê Hoài Chương (2004)

67,78%

32,22%

- Hoàng Thanh Tuấn (2008)

21,88%

65,63%


5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (7) 5.2. HIỆU QUẢ, TÁC DỤNG PHỤ, TAI BIẾN KHI KPCD BẰNG MISOPROSTOL 5.2.1. Hiệu quả KPCD của Misoprostol 5.2.1.1. Tỷ lệ khởi phát chuyển dạ thành công

4,2% Thất bại Thành công

95,8%


5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (8) So sánh tỷ lệ KPCD thành công với các nghiên cứu khác Tên tác giả và năm nghiên cứu

Liều Misoprostol mỗi lần đặt

Thời gian mỗi lần đặt

Tỷ lệ KPCD thành công

Caliscan (2004)

50 μg

6 giờ

86,0%

Kidanto (2006)

25 μg

4 giờ

97,8%

Feitosa (2006)

25 μg

6 giờ

85,0%

Hoàng Trọng Phước (2003)

50 μg

4 giờ

100,0%

Lê Hoài Chương (2004)

50 μg

4 giờ

89,9%

Nguyễn Đình Hiển (2005)

50 μg

4 giờ

81,7%

Hoàng Thanh Tuấn (2008)

25 μg

6 giờ

90,6%

Nghiên cứu này (2010)

25 μg

4 giờ

95,8%


5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (9) 5.2.1.2. Thời gian tác dụng của Misoprostol

Thời gian (phút)

Sồ lượng

Số trung bình

Số nhỏ nhất

Số lớn nhất

Thời gian XHCCTCĐT

72

138,9 ± 145,1

27

545

Thời gian KTPTT

69

286,1 ± 226,1

59

1110

Thời gian ĐKSĐAĐ

63

485,4 ± 335,1

115

1510


5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (10) So sánh thời gian XHCCTCĐT với các nghiên cứu khác

Tên tác giả và năm nghiên cứu

Liều Misoprostol trong mỗi lần đặt

Thời gian đặt thuốc

Thời gian XHCCTCĐT (phút)

HoàngTrọng Phước (2003)

50 μg

4 giờ

132,1

Lê Hoài Chương (2004)

50 μg

4 giờ

150,0

HoàngThanhTuấn (2008)

25 μg

6 giờ

142,5

Nghiên cứu này (2010)

25 μg

4 giờ

138,9


5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (11) So sánh thời gian KTPTT với các nghiên cứu khác Tên tác giả và năm nghiên cứu

Liều Misoprostol trong mỗi lần đặt

Thời gian đặt thuốc

Thời gian kết thúc pha tiềm tàng (phút)

Varaklis (1995)

25 μg

2 giờ

402

Yolande (2005)

50 μg

6 giờ

468

HoàngTrọng Phước (2003)

50 μg

4 giờ

342

Lê Hoài Chương (2004)

50 μg

4 giờ

375

Nguyễn Đình Hiển (2005)

50 μg

4 giờ

332

HoàngThanhTuấn (2008)

25 μg

6 giờ

480

Nghiên cứu này (2010)

25 μg

4 giờ

286


5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (12) So sánh thời gian ĐKSĐAĐ với các nghiên cứu khác Tên tác giả và năm nghiên cứu

Liều Misoprostol Thời gian trong mỗi lần đặt đặt thuốc

Thời gian ĐKSĐAĐ (phút)

Varaklis (1995)

25 μg

2 giờ

960

Chiesa M. (1999)

50 μg

4 giờ

648

Ding D.C. (2005)

25 μg

4 giờ

649

HoàngTrọngPhước (2003)

50 μg

4 giờ

610

Lê Hoài Chương (2004)

50 μg

4 giờ

508

Nguyễn Đình Hiển (2005)

50 μg

4 giờ

502

HoàngThanhTuấn (2008): - Con so - Con rạ

25 μg

6 giờ

480 360

Nghiên cứu này (2010)

25 μg

4 giờ

485


5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (13) 5.2.1.3. Tỷ lệ sinh đường AĐ

87,5% Sinh đường AĐ Mổ lấy thai Phối hợp oxytocin

1,4%

11,1%


5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (14) So sánh tỷ lệ sinh đường AĐ với các nghiên cứu khác Tên tác giả và năm nghiên cứu

Liều Misoprostol trong mỗi lần đặt

Thời gian đặt thuốc

Tỷ lệ sinh đường AĐ

Ding D.C. (2005)

25 μg

4 giờ

70,9%

Kashanian (2005)

25 μg

3 giờ

60,0%

Feitosa (2006)

25 μg

6 giờ

69,0%

HoàngTrọngPhước (2003)

50 μg

4 giờ

94,4%

Lê Hoài Chương (2004)

50 μg

4 giờ

72,2%

Hoàng Thanh Tuấn (2008)

25 μg

6 giờ

63,8%

Nghiên cứu này (2010)

25 μg

4 giờ

87,5%


5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (15) Tỷ lệ sinh đường AĐ theo nhóm thời gian

15,9% > 12 giờ < 12 giờ

84,1%


5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (16) So sánh tỷ lệ SĐAĐ theo nhóm thời gian với các nghiên cứu khác

Nhóm thời gian ĐKSĐAĐ

Nguyễn Đình Hiển Hoàng Thanh Tuấn

Nghiên cứu này

n

%

n

%

n

%

< 6 giờ

13

27,7

6

16,2

27

42,9

6 – 12 giờ

30

63,8

16

43,2

26

41,3

> 12 giờ

4

8,5

15

40,6

10

15,8


5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (17) 5.2.1.4. Nguyên nhân mổ lấy thai Tỷ lệ %

37,5

40 35 30

25,0

25,0

25 20

12,5

15 10 5 0

KPCD thất bại

CCTC nhanh

Suy thai

Ngôi không lọt

Nguyên nhân mổ lấy thai


5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (18) 5.2.2. Tác dụng phụ khi KPCD bằng Misoprostol 5.2.2.1. Tác dụng phụ trên mẹ

91,6%

1,4%

Không có Buồn nôn Nôn Sốt

2,8%

4,2%


5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (19) 5.2.2.2. Tỷ lệ trẻ có chỉ số Apgar ≤ 7 điểm trong 1 phút đầu:

90,6%

Apgar > 7 Apgar < 8

9,4%


5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (20) 5.2.3 Tỷ lệ tai biến khi KPCD bằng Misoprostol:

94,4% Không có CCTC nhanh Suy thai

4,2%

1,4%


5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (21) So sánh tỷ lệ tai biến với các nghiên cứu khác Tên tác giả

Liều misoprostol

Thời gian đặt thuốc

CCTC nhanh (%)

Suy thai (%)

Afolabi

25 μg

2 giờ

8,0

1,39

Zeteroglu

50 μg

4 giờ

3,1

0,0

Ding D.C.

25 μg

4 giờ

6,4

0,0

Bartusevicius

25 μg

4 giờ

23,8

0,0

Hnh.NgKhánhTrang

50 μg

4 giờ

10,1

5,7

Hoàng Trọng Phước

50 μg

4 giờ

5,7

5,7

Lê Hoài Chương

50 μg

4 giờ

0,0

5,7

Hoàng Thanh Tuấn

25 μg

6 giờ

4,7

3,3

Nghiên cứu này

25 μg

4 giờ

1,4

4,2


5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (22) 5.3. MỐI LIÊN QUAN GIỮA HIỆU QUẢ KPCD VÀ CÁC YẾU TỐ KHÁC 5.3.1. Liên quan giữa tỷ lệ KPCD thành công và tiền sử sinh đẻ Nhóm tuổi Sinh đẻ

Thất bại

Thành công

Tổng cộng

n

%

N

%

N

%

Con so

44

95,7

2

4,3

46

100

Con rạ

25

96,2

1

3,8

26

100

Tổng cộng

69

95,8

3

4,2

72

100

χ = 0,01 ; Fisher’s exact = 1,000 2

- Phù hợp với nhiều nghiên cứu khác (p>0,05). - Khác Hoàng Thanh Tuấn (p<0,01).


5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (23) 5.3.2. Liên quan giữa tỷ lệ KPCD thành công và nhóm tuổi thai: Nhóm tuổi thai

Thất bại

Thành công

Tổng cộng

n

%

N

%

N

%

≤ 37 tuần

14

100,0

0

00,0

14

100

38 – 41 tuần

34

97,1

1

2,9

35

100

> 41 tuần

24

91,3

2

8,7

23

100

Tổng cộng

69

95,8

3

4,2

72

100

χ = 1,94 ; Fisher’s exact = 0,582 2


5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (24) 5.3.3. Liên quan giữa tỷ lệ KPCD thành công và chỉ định KPCD: Chỉ định KPCD

Thất bại

Thành công

Tổng cộng

n

%

N

%

N

%

Ối vỡ non

38

97,4

1

2,6

39

100

Thai quá ngày

21

91,3

2

8,7

23

100

Tiền sản giật

2

100,0

0

100,0

2

100

Thai chết lưu

7

100,0

0

100,0

7

100

Thai dị dạng

1

100,0

0

100,0

1

100

Tổng cộng

69

95,8

3

4,2

72

100

χ = 1,87 ; Fisher’s exact = 0,714 2

Tác giả

Ối vỡ non

Thai quá ngày

- Lê Hoài Chương (2004)

85,24%

65,02% (p<0,05)

- Hoàng Thanh Tuấn (2008)

92,90%

80,10% (p>0,05)


5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (25) 5.3.4. Liên quan giữa tỷ lệ KPCD thành công và nhóm chỉ số Bishop: Nhóm chỉ số Bishop

Thất bại

Thành công

Tổng cộng

n

%

N

%

N

%

Bishop ≤ 4

50

94,3

3

5,7

53

100

Bishop > 4

19

100,0

0

00,0

19

100

Tổng cộng

69

95,8

3

4,2

72

100

χ2 = 1,12 ; Fisher’s exact = 0,561


5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (26) 5.3.5. Liên quan giữa tỷ lệ KPCD thành công và chỉ số Bishop Chỉ số Bishop trước khi KPCD

Thất bại

Thành công

Tổng cộng

n

%

N

%

N

%

0

4

57,1

3

42,9

7

100

1

4

100,0

0

100,0

4

100

2

9

100,0

0

100,0

9

100

3

18

100,0

0

100,0

18

100

4

15

100,0

0

100,0

15

100

5

19

100,0

0

100,0

19

100

Tổng cộng

69

95,8

3

4,2

72

100

χ = 29,07 ; Fisher’s exact = 0,001 2


5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (27) 5.3.6. Liên quan giữa tỷ lệ KPCD thành công và TGXHCCTCĐT TGXHCCTCĐT

Thất bại

Thành công

Tổng cộng

n

%

n

%

N

%

≤ 240 phút

57

100,0

0

100,0

57

100

> 240 phút

12

80,0

3

20,0

15

100

Tổng cộng

69

95,8

3

4,2

72

100

χ = 11,90 ; Fisher’s exact = 0,008 2


5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (28) 5.3.7. Tỷ lệ KPCD thành công cộng dồn theo số lần đặt thuốc Số lần đặt thuốc

Thành công

Thất bại

Tổng cộng

n/N

%

n/N

%

n/N

%

01 lần

35/72

48,6

37/72

51,4

35/72

48,6

02 lần

24/37

64,9

13/37

35,1

59/72

81,9

03 lần

7/13

53,9

6/13

46,1

66/72

91,7

04 lần

1/6

16,7

5/6

83,3

67/72

93,1

05 lần

2/5

40,0

3/5

60,0

69/72

95,8


5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (29) So sánh tỷ lệ KPCD thành công cộng dồn theo số lần đặt thuốc của một số nghiên cứu Số lần đặt

Tỷ lệ % KPCD thành công cộng dồn Nguyễn Đình Hiển

Lê Hoài Chương

Hoàng Thanh Tuấn

Nghiên cứu này

1

66,7

10,0

48,4

48,6

2

91,7

45,6

75,6

81,9

3

95,0

76,7

89,1

91,7

88,9

89,1

93,1

90,6

95,8

4 5


5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (30) 5.3.8. Liên quan giữa thời gian tác dụng của Misoprostol và tiền sử sinh đẻ Tiền sử sinh đẻ

TGXHCCTCĐT

TGĐKSĐAĐ

TGKTPTT

n

Số trung bình

n

Số trung bình

n

Số trung bình

Con so

46

137,4 ± 145,8

44

293,7 ± 240,2

38

463,0 ± 326,1

Con rạ

26

141,5 ± 146,6

25

272,9 ± 203,0

25

519,6 ± 352,3

Tổng

72

138,9 ± 145,1

69

286,1 ± 226,1

63

485,4 ± 335,1

t = - 0,12; p>0,05

t = 0,36; p>0,05

t = - 0,65; p>0,05


5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (31) 5.3.9. Liên quan giữa thời gian tác dụng của Misoprostol và nhóm tuổi thai Nhóm tuổi thai

TGXHCCTCĐT

TGĐKSĐAĐ

TGKTPTT

n

Số trung bình

n

Số trung bình

n

Số trung bình

14

143,4 ± 166,6

14

287,5 ± 279,6

14

477,2 ± 371,2

38 – 41 tuần 35

116,5 ± 120,9

34

257,1 ± 215,8

33

453,9 ± 317,9

≤ 37 tuần

> 41 tuần

23

170,1 ± 164,6

21

332,3 ± 206,0

16

557,8 ± 348,2

Tổng

72

138,9 ± 145,1

69

286,1 ± 226,1

63

485,4 ± 335,1

F = 0,95; p>0,05

F = 0,71; p>0,05

F = 0,52; p>0,05


5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (32) 5.3.10. Liên quan giữa thời gian tác dụng của Misoprostol và chỉ định KPCD Nhóm chỉ định KPCD

TGXHCCTCĐT

TGĐKSĐAĐ

n

Số trung bình

n

Số trung bình

n

Số trung bình

Ối vỡ non

39

117,5 ± 111,6

38

258,9 ± 210,5

37

454,9 ± 300,3

Thai quá ngày 23

170,1 ± 164,6

21

332,3 ± 206,0

16

557,8 ± 348,2

TGKTPTT

Tiền sản giật

2

47,0 ± 24,0

2

161,5 ± 143,5

2

332,5 ± 307,6

Thai chết lưu

7

129,3 ± 164,4

7

232,3 ± 245,4

7

390,6 ± 337,4

Thai dị dạng

1

505,0 ± 505,0

1

980,0 ± 980,0

1

1430,0 ± 1430,0

Tổng

72

138,9 ± 145,1

69

286,1 ± 226,1

63

485,4 ± 335,1

F = 2,47; p>0,05

F = 3,38; p<0,05

F = 2,78; p<0,05


5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (33) 5.3.11. Liên quan giữa thời gian tác dụng của Misoprostol và nhóm chỉ số Bishop: Nhóm chỉ số Bishop

TGXHCCTCĐT

TGĐKSĐAĐ

TGKTPTT

n

Số trung bình

n

Số trung bình

n

Số trung bình

53

175,7 ± 153,2

50

356,1 ± 227,5

44

607,9 ± 327,8

Bishop > 4 19

36,1 ± 10,0

19

102,1 ± 53,9

19

201,9 ± 92,3

138,9 ± 145,1

69

286,1 ± 226,1

63

485,4 ± 335,1

Bishop ≤ 4

Tổng

72

t = 3,95; p<0,001

t = 4,80; p<0,001

t = 5,29; p<0,001


6. KẾT LUẬN (1) 1.

Hiệu quả, tác dụng phụ và tai biến khi KPCD bằng Misoprostol trong ba tháng cuối TKNCC: - Tỷ lệ KPCD thành công là 95,8%. - Tỷ lệ sản phụ sinh thường đường AĐ là 87,5%. - Thời gian gây được chuyển dạ trung bình là 286 phút. - Thời gian từ lúc đặt thuốc đến khi sinh đường AĐ trung bình là 485 phút. - Tỷ lệ tác dụng phụ trong nghiên cứu này là 8,3%. Tỷ lệ tác dụng phụ cao hơn ở nhóm thai phụ có số lần đặt thuốc nhiều hơn. - Tai biến khi KPCD bằng Misoprostol chiếm tỷ lệ 5,6%.


6. KẾT LUẬN (2) 2.

Mối liên quan giữa hiệu quả KPCD của Misoprostol với các yếu tố khác: - Tỷ lệ KPCD thành công có liên quan với: chỉ số Bishop, số lần đặt thuốc và thời gian xuất hiện CCTC đầu tiên. - Tỷ lệ KPCD thành công không có liên quan với: nhóm tuổi thai phụ, tiền sử sinh đẻ, nhóm tuổi thai và chỉ định KPCD. - Thời gian tác dụng của Misoprostol ở nhóm thai phụ có Bishop thuận lợi luôn ngắn hơn nhóm có Bishop không thuận lợi. Thời gian tác dụng của Misoprostol không có liên quan đến các yếu tố khác.


KIẾN NGHỊ 1.

Triển khai sử dụng Misoprostol (Cytotec 200μg) liều 1/8 viên đặt AĐ mỗi 4 giờ trên những thai phụ có thai kỳ nguy cơ cao trong ba tháng cuối để KPCD tại BVĐKTPCT và các bệnh viện có điều kiện về nhân lực và trang thiết bị tương tự trong khu vực.

2.

Các tai biến trong quá trình KPCD tuy chiếm tỷ lệ thấp nhưng có thể xảy ra ngay sau lần đặt thuốc đầu tiên, vì vậy phải luôn sẵn sàng về mọi mặt để xử trí kịp thời.


Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô và các anh, chị đồng nghiệp đã chú ý theo dõi !


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.