TRÍCH TINH TRÙNG Ở BỆNH NHÂN VÔ TINH TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ VÔ SINH TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ Lê Đình Khánh, Hoàng Văn Tùng, Trương Văn Cẩn, Lê Việt Hùng
ĐẶT VẤN ĐỀ Ở
các cặp vợ chồng vô sinh, tỷ lệ không tinh trùng chiếm 5%
và tỷ lệ nam giới có bất thường về tinh dịch lên đến 10-20% Thụ
tinh trong ống nghiệm đã mang lại một giải pháp tốt
Một
số PP trích tinh trùng: PESA, MESA, TESA, TESE
Các
trung tâm chưa nhiều
Đề
tài nhằm đánh giá kết quả trích tinh trùng, rút kinh nghiệm
thực hiện
ĐỐI TƯỢNG & PP NGHIÊN CỨU 201 BN nam vô tinh ( XN Tinh dịch đồ) Kỹ thuật trích TT Chọc hút mào tinh lấy tinh trùng (PESA: Percutaneuos Epididymal Sperm Aspiration) được chỉ định cho các trường hợp xác định rõ bằng lâm sàng mào tinh.
Chọc hút tuỷ tinh hoàn lấy tinh trùng (TESA: Testicular Sperm Aspiration) được chỉ định cho các trường hợp có xem xét đến khả năng nối ống dẫn tinh. Cắt mẫu tuỷ tinh hoàn lấy tinh trùng (TESE: Testicular Sperm Extraction được chỉ định khi một trong 2 phương pháp trên thất bại.
ĐỐI TƯỢNG & PP NGHIÊN CỨU
Xét nghiệm tinh dịch đồ: Tất cả các bệnh nhân được xét nghiệm tinh dịch đồ và xác định trên tinh dịch đồ là không có tinh trùng Xác định thể tích tinh hoàn Xét nghiệm FSH, LH, testosteron: được tiến hành lúc nhập viện.
KẾT QUẢ Tuổi 13
7.4
16.7
25.9
37
25-30 31-35 36-40 41-45 >45
Tuổi trung bình 36,3 ± 6,1
Nguyễn Vượng và CS (2007): tuổi 25-39: 93% Norozzi M R et al (2012): 33 ± 7,6
KẾT QUẢ Thể tích tinh
Kết quả trích tinh trùng
hoàn
Có tinh trùng
Không TT
Chung
< 12 ml
82 (66,7%)
41 (33,3%)
123 (61,2%)
≥ 12 ml
67 (85,9%)
11 (14,1%)
78 (33,8%)
Tổng
149
52
201(100%)
Tang WH (2012) : thể tích tinh hoàn có ý nghĩa 9ml Liu XZ ( 2012) : TH ≤ 10ml 38,6% có TT; ≤ 5ml : 7,9% có TT Phạm Chí Kông (2011): Thể tích TH bệnh nhân vô sinh nam 10,9±8ml
KẾT QUẢ Kết quả trích tinh trùng FSH (mIU/ml)
Chung
Có tinh trùng
Không TT
1-10
112 (88,2%)
15 (11,8%)
127 (63,3%)
10 – 20
25 (56,8%)
19 (43,2%)
44 (21,9%)
>20
11 (36,7%)
19 (63,3%)
30 (14,9%)
Tổng
148
53
201
Nowrozzi MR (2012) : FSH < 15 UI/l là yếu tố tiên lượng khả năng chọc có TT
KẾT QUẢ Kết quả trích tinh trùng LH (mIU/ml)
Chung
Có tinh trùng
Không TT
1-10
123 (76,9%)
37 (21,1%)
160 (79,6%)
≥ 10
26 (63,4%)
15 (36.6%)
41(20,4%)
Tổng
149
14
201(100%)
KẾT QUẢ Testosteron
Kết quả trích tinh trùng Chung
(nm/l)
Có tinh trùng
Không TT
< 10
145 (73,6%)
52 (26,4%)
197 (98%)
≥ 10
4 (100%)
0
4 (2%)
Tổng
149
52
201 (100%)
KẾT QUẢ Tình trạng hóc-môn sinh dục trong các bệnh cảnh lâm sàng theo Sigman (2002)
Bệnh cảnh lâm sàng
FSH
LH
TES
BT
BT
BT
Chỉ sinh tinh bị tổn hại
↑
BT
BT
Tinh hoàn bị tổn hại
↑
↑
BT hay ↓
Giảm chức năng tuyến SD do giảm hocsmon hướng sinh dục (Hypogonadotropic hypogonadism)
↓
↓
↓
Bình thường hay bế tắc
KẾT QUẢ Kỹ thuật
Kết quả
Chung
Có tinh trùng
Không TT
PESA
88 (92,6%)
7 (7,4%)
95 (47,3%)
TESA
26 (86,7%)
4 (13,3%)
30 (14,9%)
TESE
34 (64,2%)
19 (35,8%)
53 (26.4%)
PESA+TESE
0
19 (100%)
19 (9,5%)
PESA+TESA
0
4 (100%)
4 (2%)
Tổng
148
53
201 (100%)
Thành Như (2005): tỉ lệ có thai PESA 45,3; MESA 51,2; PESA-MESA 57,1; TESA 100; TESE 60; PESA – MESA – TESE :31,3
KẾT LUẬN
Tuổi trung bình của bệnh nhân vô tinh là 36,3 ± 6,1 tuổi, t Nhóm có thể tích tinh hoàn ≥ 12 ml cho tỷ lệ trích được tinh trùng cao nhất 85,9%. Nhóm bệnh nhân có FSH 1-10 mIU/l cho tỷ lệ trích được tinh trùng 88,2%. Với nhóm có nồng độ LH 1-10 mIU/l tỷ lệ thu được tinh trùng cao 76,9%. testosteron >10nm/l cho khả năng trích được tinh trùng cao. Kỹ thuật trích tinh bằng phương pháp PESA cho tỷ lệ tinh trùng cao nhất 92,6%.